Đề qt (1)

Page 1

ĐỀ THI THPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2017-2018 MÔN HÓA - SỞ GD&ĐT QUẢNG TRỊ I. CỤM GIO LINH - VĨNH LINH 1. THPT GIO LINH Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Cl=35,5; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137; Pb = 207. Câu 41[NB]:Chất không có khả năng làm mất màu nước brom ở điều kiện thường là A. axetilen. B. toluen. C. etilen. D. stiren. Câu 42[NB]:Cho các kim loại Al, Cu, Au, Ag. Kim loại dẫn điện tốt nhất trong các kim loại này là A. Au. B. Cu. C. Al. D. Ag. Câu 43[NB]: Trong số các chất đã cho dưới đây, chất nào phản ứng được với CH 3CHO ở điều kiện thích hợp A. Na. B. KOH. C. C2H5OH. D. dung dịch AgNO3/NH3. Câu 44[NB]:Quặng sắt manhetit có thành phần chính là A. FeS2. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. FeCO3. Câu 45[NB]:Isoamyl axetat có mùi thơm của chuối được điều chế từ axit axetic và ancol isoamylic có công thức cấu tạo là A. CH3COOCH2CH3. B. CH3COOCH2CH2CH3. C. CH3COOCH2CH(CH3)2. D. CH3COOCH2CH2CH(CH3)2. Câu 46[NB]:Vào sáng ngày 14-02-2014, do trời quá lạnh, một gia đình (ở Thanh Hóa) đã dùng than để sưởi ấm khiến 3 người bị chết, 2 người bị hôn mê trong tình trạng nguy kịch do bị ngạt khí. Khí gây nên nguyên nhân trên là A. CO. B. CH4. C. CO và CO2. D. CO2. Câu 47[NB]:Các vật liệu chứa nhiều xenlulozơ như tre, gỗ, nứa … thường được dùng làm vật liệu xây dựng, đồ dùng gia đình. Ngoài ra, xenlulozơ nguyên chất và gần nguyên chất được chế thành sợi, tơ,giấy viết, giấy làm bao bì. Xenlulozơ có cấu trúc mạch không phân nhánh, do các mắt xích –C6H10O5– liên kết với nhau tạo nên. Mỗi mắt xích –C6H10O5– có 3 nhóm OH tự do nên công thức cấu tạo của xenlulozơ là A. [C6H8O2(OH)3]n. B. [C6H5O2(OH)3]n. C. [C6H7O2(OH)3]n. D. [C6H7O3(OH)3]n. Câu 48[NB]:Hợp chất nào sau đây có tính lưỡng tính? A. Al(OH)3. B. Ba(OH)2. C. Fe(OH)2. D. Cr(OH)2. Câu 49[NB]:Ancoletylickhôngtácdụngvới A. CH3COOH(cóH2SO4đặclàmxúctác, t0). B. Na. C. CH3COOC2H5. D. CuO, đun nóng. Câu 50[NB]:Thủy tinh hữu cơ plexiglas là loại chất dẻo rất bền, trong suốt, có khả năng cho gần 90% ánh sáng truyền qua nên được sử dụng làm kính ô tô, máy bay, kính xây dựng, kính bảo hiểm,... Monome nào sau đây dùng để trùng hợp tạo thủy tinh hữu cơ? A. CH3COOCH=CH2. B. CH3COOCH2-CH=CH2. C. CH2=C(CH3)COOCH3. D. CH3COOC(CH3)=CH2. Câu 51[NB]:Phân tử khối của anilin là A. 89. B. 93. C. 103. D. 107. Câu 52[NB]:Phát biểu nào sau đây đúng? A. Hỗn hợp tecmit (dùng để hàn gắn đường ray) gồm bột Fe và Al 2O3. 2B. Nước cứng là nước chứa nhiều ion HCO3 ; SO4 ; Cl . C. Kim loại mềm nhất là Li. D. Thành phần chính của quặng boxit là Al2O3.2H2O. Câu 53[TH]: Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là A. tính bazơ. B. tính oxi hóa. C. tính khử. D. tính axit. Câu 54[TH]:Cho dãy các dung dịch sau: C6H5NH2; NH2CH2COOH; HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH; C2H5NH2; NH2[CH2]2CH(NH2)COOH. Số dung dịch trong dãy làm đổi màu quỳ tím là A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 55[TH]:Cho các nhận xét về phân bón: (1) Độ dinh dưỡng của Supephotphat kép cao hơn Supephotphat đơn.


(2) Phân kali được đánh giá theo% khối lượng của K tương ứng với lượng kali có trongthành phần của nó. (3) Điều chế phân Kali từ quặngapatit. (4) Trộn ure và vôi trước lúc bón sẽ tăng hiệu quả sử dụng. (5) Phân đạm amoni làm cho đất chua thêm. (6) Nitrophotka là hỗn hợp của NH4H2PO4và KNO3. Số nhận xét đúnglà A. 4. B.2. C. 5. D. 3. Câu 56[TH]:Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm ba ancol cùng dãy đồng đẳng, thu được 7,168 lít khí CO2 (đktc) và 9,72 gam H2O. Giá trị của m là A. 11,96. B. 8,44. C. 8,12. D. 7,90. Câu 57[TH]:Dãy gồm các chất có thể điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra axit axetic là A. CH3CHO, C2H5OH, C2H5COOCH3. B. CH3CHO, C6H12O6 (glucozơ), CH3OH. C. CH3OH, C2H5OH, CH3CHO. D. C2H4(OH)2, CH3OH, CH3CHO. Câu 58[TH]:Cho các phát biểu sau: 1. Cr(OH)3 tan trong dung dịch NaOH. 2. Trong môi trường axit, Zn khử Cr3+ thành Cr. 3. Photpho bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3. 24. Trong môi trường kiềm, Br oxi hóa CrO2 thành CrO4 . 2

5. CrO3 là một oxit axit. 6. Cr phản ứng với axit H2SO4 loãng tạo thành muối Cr3+. Số phát biểu đúng là: A. 2. B. 4. C. 5. Câu 59[TH]:Có các nhận định sau: (1) Lipit là một loại chấtbéo.

D. 6.

(2) Lipit gồm chất béo, sáp, sterit,photpholipit,… (3) Chất béo là các chấtlỏng. (4) Chất béo chứa các gốc axit không no thường là chất lỏng ở nhiệt độthường. (5) Phản ứng thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuậnnghịch. (6) Chất béo là thành phần chính của dầu mỡ động, thực vật. Các nhận định đúnglà A. 1, 2,4, 6. B. 2,4,6. C. 3, 4,5. D. 1, 2,4,5. Câu 60[TH]:Cho các phát biểu sau: (1) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn, màu trắng, có vị ngọt, dễ tan trong nước. (2) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit. (3) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hoàn tan Cu(OH) 2, tạo phức màu xanh lam. (4) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosacarit duy nhất. (5) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO 3 trong NH3, thu được Ag. (6) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H 2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Câu 61[TH]:Cho dãy các polime sau:polietilen, xenlulozơ, nilon –6,6, amilozơ, nilon-6, tơ nitron, polibutađien, tơ visco. Số polime tổng hợp có trong dãy là: A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. Câu 62[TH]:Cho các phát biểu sau đây:


a) Ancol có nhiệt độ sôi cao hơn nhiệt độ sôi của anđehit tương ứng. b) Dung dịch AgNO3 trong NH3 có thể oxi hóa axetilen tạo kết tủa vàng. c) Cho axetilen phản ứng với nước có xúc tác HgSO4/H2SO4, to thu được duy nhất một ancol. d) Trùng hợp etilen thu được teflon. e) Dung dịch AgNO3 trong NH3 có thể oxi hóa anđehit tạo kết tủa trắng, ánh kim. Trong các phát biểu trên, số phát biểu sai là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 63[TH]:Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm điều chế và thu khí Y từ hỗn hợp rắn gồm CaCO3 và CaSO3: Dung dịch HCl

CaCO3 � � CaSO3 �

Hỗn hợp khí X Nước brom (dư)

Khí Y H2O

Khí Y là A. CO2. B. SO2. C. H2. D. Cl2. Câu 64[TH]:Có4lọdungdịchriêngbiệtX,Y,ZvàTchứacácchấtkhácnhautrongsốbốnchất:(NH 4)2CO3, KHCO3,NaNO3, NH4NO3. Bằng cách dùng dung dịch Ca(OH)2cho lần lượt vào từng dung dịch, thu được kết quảsau: Chất X Y Z T Thuốc thử Dung dịch Ca(OH)2 Kết tủa trắng Khí mùi khai Không có hiện tượng Kết tủa trắng, có khí mùi khai Nhận xét nào sau đây đúng? A.X là dungdịchNaNO3. B.T là dung dịch(NH4)2CO3 C.Y là dungdịch KHCO3 D.Z là dung dịchNH4NO3. Câu 65[TH]: Cho các nhận định sau: (a) Hiện tượng nóng lên toàn cầu chủ yếu do sự gia tăng nồng độ của khí CO 2 trong khí quyển; (b) Mưa axit là hiện tượng nước mưa có pH nhỏ, do hoà tan các khí ô nhiễm như SO 2, NO2, NO; (c) Tầng ozon chủ yếu bị phá huỷ bởi các hợp chất freon (CFC); (d) Các nguồn năng lượng có nhiều tiềm năng phát triển và sạch là năng lượng mặt trời, năng lượng gió, thuỷ điện, nhiệt điện, năng lượng hạt nhân; (e) Sử dụng phân bón hoá học thiếu hợp lý cũng là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất; (f) Rượu, nicotin, cafein là chất gây nghiện nhưng không phải ma tuý; heroin, cocain, penixilin là những chất gây nghiện và là ma tuý. Số nhận định đúng là A. 3. B. 5. C. 4. D. 6. Câu 66[VD]:Trộn100mldungdịch(gồmBa(OH)20,1MvàNaOH0,1M)với400mldungdịch(gồmH2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M), thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là A. 1. B.2. C. 7. D. 6. Câu 67[VD]:Cho các phát biểu sau: (a) Nguyên tắc sản xuất gang là oxi hóa các oxit sắt bằng khí CO ở nhiệt độ cao. (b) Cu và Fe2O3 tỉ lệ mol 1 : 1 tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư. (c) Trong các kim loại, Crom là kim loại cứng nhất, còn xesi mềm nhất. (d) Al(OH)3, Cr(OH)3, Cr2O3 đều tan trong dung dịch NaOH loãng. (e) Thạch cao nung được sử dụng để bó bột trong y học. (f) Sr, Na, Ba và Be đều tác dụng mạnh với H2O ở nhiệt độ thường. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. 1 50 Câu 68[VD]: Lên men rượu 21,6 kg glucozơ (hiệu suất phản ứng đạt a%). Lấy lượng CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch NaOH, thu được dung dịch X gồm 134,4 gam NaHCO3 và 21,2 gam Na2CO3. Giá trị của a là A. 30,0. B. 37,5. C. 75,0. D. 60,0.


Câu 69[VD]: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Nhiệt phân AgNO3. (b) Nung FeS2 trong không khí. (c) Điện phân dung dịch KCl. (d) Điện phân dung dịch CuSO4. (e) Cho Fe vào dung dịch CuSO4. (g) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư). (h) Nung Ag2S trong không khí. (i) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 (dư). Số thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 70[VD]:Hỗn hợp gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác Ni, đun nóng, sau một thời gian, thu được hỗn hợp Y. Dẫn Y qua nước brom thấy bình nước brom tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí Z (đktc), có tỉ khối so với hiđro là 8. Thể tích khí O2 (đktc) vừa đủ để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là A. 26,88 lít. B. 44,8 lít. C. 33,6 lít. D. 22,4 lít. Câu 71[VD]: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm m gam hỗn hợp X gồm Al và Fe3O4 đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y (biết Fe3O4 chỉ bị khử về Fe). Chia Y thành hai phần: - Phần 1: cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 0,15 mol H 2, dung dịch Z và phần không tan T. Cho toàn bộ phần không tan T tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,45 mol H2. - Phần 2: cho tác dụng với dung dịch HCl thu được 1,2 mol H2. Giá trị của m là A. 135,4. B. 144,9. C. 164,6. D. 173,8. Câu 72[VD]:Hỗn hợp X chứa hai amin thuộc dãy đồng đẳng của metylamin. Hỗn hợp Y chứa glyxin và alanin. Trộn x mol X và y mol Y thu được hỗn hợp Z. Đốt cháy toàn bộ Z cần dùng 0,8025 mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 dẫn qua bình đựng H2SO4đặc, dư thấy khối lượng bình tăng 14,13 gam; đồng thời thu được 14,224 lít hỗn hợp khí (đktc). Tỉ lệ x : y là A. 4 : 1. B. 1 : 1. C. 2 : 3. D. 3 : 2. Câu 73[VD]:Hỗn hợp X gồm vinyl acrylat, đivinyl oxalat và x mol etylen glicol. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần dùng 0,89 mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2 và H2O. Giá trị của x là A. 0,06. B. 0,08. C. 0,07. D. 0,09. Câu 74[VD]:Cho m gam Al tan hoàn toàn vào dung dịch chứa y mol HCl thu được dung dịch Z chứa 2 chất tan có cùng nồng độ mol. Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Z thì đồ thị biểu diễn lượng kết tủa phụ thuộc vào lượng OH - như sau: Mol Al(OH)3 0,175y 0 5,16 Mol OHGiá trị của m là A.20,25. B. 32,4. C.26,1. D.27,0. Câu 75[VDC]: Trộn 8,1 gam bột Al với 35,2 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe, Fe3O4 ,FeO, Fe2O3 và Fe(NO3)2 thu được hỗn hợp Y. Hoà tan hoàn toàn Y vào dung dịch chứa 1,9 mol HCl và 0,15 mol HNO3 khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn + toàn, thu được dung dịch Z (không chứa ion NH4 ) và 0,275 mol hỗn hợp khí T gồm NO và N O. Cho dung dịch AgNO 2

3

đến dư vào dung dịch Z. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch M; 0,025 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 280,75 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của Fe(NO3)2 trong Y là A. 51,14%. B. 62,35%. C. 41,57%. D. 76,70%. Câu 76[VDC]: Cho m gam hỗn hợp E gồm peptit X và 1 amino axit Y (trong đó khối lượng của X lớn hơn 20 gam) được trộn theo tỉ lệ mol 1: 1, tác dụng với một lượng dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch G chứa (m + 12,24) gam hỗn hợp muối natri của glyxin và alanin. Dung dịch G phản ứng tối đa 360 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch H chứa 63,72 gam hỗn hợp muối. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp Egần nhất với A. 82,1. B. 82,6. C. 83,2. D. 83,5.


Câu 77[VDC]:Hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Fe3O4 và Cu (trong đó oxi chiếm 20% về khối lượng). Cho m gam X tan hoàn toàn trong dung dịch gồm H2SO4 1,65M và NaNO3 1M, thu được dung dịch Z chỉ chứa 3,66m gam muối trung hòa và 1,792 lít khí NO (đktc). Dung dịch Z phản ứng tối đa với 1,22 mol KOH. Giá trị của m là A. 32. B. 24. C. 28. D. 36. Câu 78[VDC]: Cho hỗn hợp gồm tristearin và một este đơn chức, no, mạch hở X tác dụng với 2 lít dung dịch NaOH 0,3M sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A, trung hòa dung dịch A bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch B chứa a gam hỗn hợp ancol và b gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp ancol trên bằng khí oxi dư thu được 35,2 gam CO2 và 18 gam H2O. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn b gam hỗn hợp muối trong O2 dư thu được 32,9 gam chất rắn khan; 334,8 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. HCOOC3H7. B. CH3COOC5H11. C. C2H5COOC4H9. D. CH3COOC4H9. Câu 79[VDC]: Cho một lượng CuSO4.5H2O vào 100 ml dung dịch AgNO3 1M thu được dung dịch X. Tiến hành điện phân dung dịch X bằng điện cực trơ tới khi khối lượng catot tăng m gam thì dừng điện phân. Dung dịch sau điện phân hòa tan tối + đa 14,0 gam bột Fe thu được dung dịch Y (không chứa ion NH4 ) và hỗn hợp khí Z gồm 2 khí không màu trong đó có một �31� � � khí hóa nâu. Tỉ khối hơi của Z so với H2 bằng �3 �. Giá trị của m là A. 26,8. B. 30,0. C. 23,6. D. 20,4. Câu 80[VDC]:Cho 40,44 gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba và BaO vào 400 ml dung dịch HCl 0,75M và H2SO4 0,25M thấy thoát ra 3,584 lít khí H2 (đktc); 23,3 gam kết tủa và dung dịch X. Cho dung dịch Ba(HCO 3)2 dư vào dung dịch X, thu được 59,1 gam kết tủa. Nếu đem cô cạn dung dịch X, thu được m gam rắn khan. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 36,85. B. 33,50. C. 38,65. D. 35,85. Không được sử dụng bảng HTTH …………………… HẾT ……………………


2. THPT BẾN QUAN Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: Li = 7; Na = 23; K = 39; Rb = 85,5; Mg = 24; Ca = 40; Sr = 88; Ba = 137; Al = 27; Fe = 56; H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; S = 32; Cl = 35,5. Câu 1. Kim loại cứng nhất là A. Au. B. Ag. C. Cu. D. Cr. Câu 2. Trong các ion sau: Fe2+, Fe3+, Cu2+, Ag+. Ion có tính oxi hóa mạnh nhất là A. Fe2+. B. Fe3+. C. Cu2+. D. Ag+. Câu 3. Cho 0,23 gam kim loại M ở nhóm IA tác dụng hết với nước thu được 0,112 lít khí H 2 (đktc). Kim loại M là A. Li. B. Na. C. K. D. Rb. Câu 4. Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion A. Na+, K+. B. Ca2+, Mg2+. C. HCO3-, Cl-. D. SO42-, Cl-. Câu 5. Chất không có tính chất lưỡng tính là A. Al(OH)3. B. AlCl3. C. NaHCO3. D. Al2O3. Câu 6. Phát biểu nào sau đây sai? A. Cr2O3 tan được trong dung dịch NaOH loãng. B. Trong hợp chất, crom có số oxi hóa đặc trưng là +2, +3, +6. C. CrO3 là oxit axit. D. Dung dịch K2Cr2O7 có màu da cam. Câu 7. Dung dịch HCl 0,01M. pH của dung dịch có giá trịlà A. 1 B. 2 C. 2,5 D. 3 3Câu 8.Để nhận biết ion PO4 trong dung dịch muối, người ta dùng thuốc thử là AgNO3, bởi vì A. Phản ứng tạo khí có màu nâu. B. Phản ứng tạo ra dung dịch có màu vàng. C. Phản ứng tạo ra kết tủa màu vàng. D. Phản ứng tạo ra khí không màu, hoá nâu trong không khí. Câu 9. Nhỏ từ từ đến dư dung dịchNaOHloãngvàomỗidungdịch sau: FeCl3, CuCl2, AlCl3, FeSO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp thu được kếttủa là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 10. Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịchH2SO4loãng? A. Na. B. Al. C. Mg. D. Cu. Câu 11. Phương trình hóa học nào sau đây sai? A. 2Fe + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2. B. Cr + 2HCl → CrCl2 + H2. C. Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O. D. Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O. Câu 12.Cho hình vẽ về cách thu khí bằng phương pháp dời chỗ nước như sau:

Hình vẽ trên có thể áp dụng để thu được những khí nào trong các khí sau đây? A. O2,N2,HCl B. O2,SO2,Cl2C. N2,C2H4,NH3D.CH4, N2,O2 Câu 13. HỗnhợpXgồmFeO,Fe2O3vàFe3O4.ChokhíCOquamgamXnungnóng, saumộtthời gianthuđượchỗnhợp chấtrắnYvàhỗnhợpkhíZ.ChotoànbộZvàodung dịchCa(OH)2dư,đến phản ứnghoàntoàn,thuđược4gamkếttủa.Mặtkhác,hòatanhoàntoànYtrong dung dịchH2SO4 đặc,nóng(dư),thuđược1,008 lítkhíSO2(đktc,sảnphẩm khửduynhất)vàdungdịchchứa18gam muối.Giá trị củamlà


A. 6,80. B. 7,12. C. 13,52. D. 5,68. Câu 14. Cho các phát biểu sau: (a) Khí CO2 gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính. (b) Khí SO2 gây ra hiện tượng mưa axit. (c) Khí freon (chủ yếu là CFCl3 và CF2Cl2) phá hủy tầng ozon. (d) Nicotin có trong khói thuốc lá gây hại cho sức khỏe con người. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 15. Metylfomat có công thức hóa học là A. CH3COOCH3. B. HCOOCH3. C. HCOOC2H5. D. CH3COOH. Câu 16. Cho các phát biểu sau: (a) Glucozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. (b) Glucozơ còn được gọi là đường nho. (c) Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. (d) Saccarozơ làm mất màu nước brom. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 17.Chất nào sau đây là chất điện li mạnh? A. BaSO4 B. HF C. CH3COOH D. H2O Câu 18. Công thức chung của phenol đơn chức là A. CnH2n-7OH(n≥6). B. CnH2n+1-2kOH (n≥6;k≥4) C. CnH2n-6-x(OH)x(n≥6;x≥1) D. CnH2n-6OH(n≥6) Câu 19. Amino axit Xcó phân tửkhốibằng75.Tên củaXlà A. alanin. B. glyxin. C. valin. D. lysin. Câu 20. Cho0,02molα-aminoaxitXtácdụngvừađủvớidungdịchchứa0,04molNaOH.Mặtkhác 0,02molXtácdụngvừađủvớidungdịchchứa0,02molHCl,thuđược3,67gammuối.Côngthức của X là A. HOOC-CH2CH(NH2)-COOH. B. CH3CH(NH2)-COOH. C. HOOC-CH2CH2CH(NH2)-COOH. D. H2N-CH2CH(NH2)-COOH. Câu 21. Trongcácpolime:tơtằm,sợibông,tơvisco,tơnilon-6,tơnitron,nhữngpolimecónguồn gốctừxenlulozơlà A. sợibông,tơvisco và tơnilon-6. B. tơtằm,sợibôngvà tơnitron. C. sợibôngvà tơvisco. D. tơvisco và tơnilon-6. Câu 22. Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm điều chế khí Z:

Phương trình hóa học điều chế khí Z là A. 2HCl(dung dịch) + Zn → ZnCl2 + H2↑. B. H2SO4(đặc) + Na2SO3(rắn) → SO2↑ + Na2SO4 + H2O. C. Ca(OH)2(dung dịch) + 2NH4Cl(rắn) → CaCl2 + 2NH3↑ + 2H2O. D. 4HCl(đặc) +MnO2(rắn) → MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O. Câu 23.Chất nào sau đây có phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 ? A. CH3-C≡C-C2H5 B. CH3-CH2-C≡C-CH3 C. CH≡C-C2H5 D. CH3-C≡C-CH3 Câu 24. Cho các phát biểusau: (a) Hiđrohóa hoàn toàn glucozơtạora axit gluconic. (b)Ởđiềukiệnthường,glucozơvà saccarozơđềulà nhữngchấtrắn,dễtan trongnước. (c) Xenlulozơtrinitrat là nguyênliệuđểsảnxuấttơnhân tạovà chếtạothuốcsúngkhôngkhói. (d)Amilopectin trongtinh bộtchỉ có các liên kếtα-1,4-glicozit. (e) Sacarozơbịhóa đentrongH2SO4đặc. (f)Trongcông nghiệpdượcphẩm,saccarozơđượcdùngđểpha chếthuốc.


Trongcác phátbiểutrên, sốphát biểuđúnglà A. 2. B. 3.

C. 5.

D. 4.

3 Câu 25. ĐiệnphânnóngchảyAl2O3vớicácđiệncựcbằngthanchì,thuđượcmkilogamAlởcatot và89,6m (đktc)hỗnhợpkhíXởanot.TỉkhốicủaXsovớiH2bằng16,7.Cho1,12lítX(đktc) phản ứngvớidung dịchCa(OH)2dư,thuđược1,5gamkếttủa.Biếtcácphản ứngxảyrahoàntoàn. Giá trị củam là A. 144,0. B. 104,4. C. 82,8. D. 115,2. Câu 26. Cho200mldungdịchBa(OH)20,1Mvào300mldungdịchNaHCO30,1M, thuđượcdung dịchXvàkết tủaY. Chotừ từ dungdịchHCl0,25MvàoX đến khibắt đầucókhísinhrathìhếtVml. Biếtcácphảnứngđềuxảyrahoàntoàn.GiátrịcủaVlà A. 80. B. 40. C. 160. D. 60. Câu 27. Hòa tan m gam Fe trong dung dịch HNO3 dư thấy sinh ra hỗn hợp khí chứa 0,03 mol NO 2 và 0,02 mol NO. Giá trị của m là A. 0,56. B. 1,12. C. 1,68. D. 2,24. Câu 28. HòatanhoàntoànFe3O4trongdungdịch H2SO4loãng(dư),thuđượcdungdịch X. Trongcác chất:NaOH,Cu,Fe(NO3)2,KMnO4, BaCl2,Cl2vàAl,sốchấtcókhảnăngphảnứngđượcvớidung dịchXlà A. 4. B. 6. C. 5. D. 7. Câu 29. Phát biểunàosau đây sai? A. Hợp kimliti – nhômsiêu nhẹ, được dùng trong kĩthuật hàng không. B. Sắt có trong hemoglobin (huyết cầu tố) của máu. C. Phèn chua được dùng để làmtrong nước đục. D. Trong tự nhiên, các kim loại kiềmchỉ tồntại ởdạng đơn chất. Câu 30. Cho sơđồphảnứng:Al2(SO4)3→X→Y→Al. Trongsơđồtrên, mỗimũitên là mộtphảnứng,các chấtX,Ylầnlượtlà nhữngchấtnào sau đây? C. Al2O3và Al(OH)3. A. NaAlO2vàAl(OH)3. D. Al(OH)3và Al2O3. B. Al(OH)3và NaAlO2. Câu 31.Cho các phản ứng sau: (a) Axetilen + dungdịch AgNO3/NH3→ (b) Sục CO2 vào C6H5ONa→ (c) Stiren + dung dịchKMnO4→ (d) Toluen + dung dịch KMnO4 (đun nóng) → (e) Benzen + dung dịch KMnO4 (đunnóng)→ (f) Anilin + dung dịch Br2→ (g) Butađien + AgNO3/NH3 (đunnóng)→ (h) Etilen + dung dịch Br2 → Số phản ứng tạo ra chất kết tủalà A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 32. AminoaxitXchứamộtnhóm–NH2vàmộtnhóm-COOHtrongphântử.YlàestecủaXvới ancol đơn chức, MY= 89. Công thức của X, Y lần lượt là: A. H2N-CH2-COOH,H2N-CH2-COOCH3. B. H2N-[CH2]2-COOH,H2N-[CH2]2-COOC2H5. C. H2N-[CH2]2-COOH,H2N-[CH2]2-COOCH3. D. H2N-CH2-COOH,H2N-CH2-COOC2H5. Câu 33. Kết quả thí nghiệmcủa các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau: Mẫu thử

Thuốc thử

Hiện tượng

X

Dung dịch I2

Có màuxanhtím

Y

Cu(OH)2trongmôitrường kiềm

Cómàu tím

Z

Dung dịch AgNO3trong NH3 dư, đun nóng

Kết tủa Ag trắng sáng

T

Nước Br2

Kết tủa trắng

Dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là: A. Hồ tinh bột, anilin, lòng trắngtrứng, glucozơ.


B. Hồ tinh bột, lòng trắng trứng, anilin, glucozơ. C. Hồ tinh bột, lòng trắng trứng, glucozơ, anilin. D. Lòng trắng trứng, hồ tinh bột, glucozơ, anilin. Câu 34. Quátrìnhkếthợpnhiềuphântửnhỏ(monome)thànhphântửlớn(polime)đồngthờigiải phóng những phân tử nhỏ khác (thí dụ H2O) được gọi là phản ứng A. trùng hợp.B. thủy phân.C. xà phòng hóa. D. trùng ngưng. Câu 35. Số chất là đồng phân cấu tạo, có cùng công thức phân tử C 4H8O2, tác dụng được với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng được với Na là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 36. Đun 3,0 gam CH3COOH với C2H5OH dư (xúc tác H2SO4 đặc), thu được 2,2 gam CH3COOC2H5. Hiệu suất của phản ứng este hoá tính theo axit là A. 20,75%.B. 36,67%. C. 25,00%. D. 50,00%. Câu 37. HỗnhợpXgồmbapeptitđềumạchhởcótỉlệmoltươngứnglà1:1:3.Thủyphânhoàn toànm gamX,thuđượchỗnhợpsảnphẩmgồm 14,24gamalaninvà8,19gamvalin.Biếttổngsốliên kết peptit trong phân tử của ba peptit trong X nhỏ hơn 13. Giá trịcủa mlà A. 18,47.B. 18,29. C. 19,19. D. 18,83. Câu 38. HỗnhợpXgồm3,92gam Fe,16gam Fe2O3vàm gam Al.NungXởnhiệtđộcaotrongđiều kiệnkhôngcókhôngkhí,thuđượchỗnhợpchấtrắnY.ChiaYthànhhaiphần bằng nhau. Phầnmột tácdụngvớidungdịchH2SO4 loãng(dư),thuđược4amolkhíH2. Phầnhaiphảnứngvớidungdịch NaOH dư, thu được a mol khí H2.Biết các phảnứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trịcủa mlà A. 3,51. B. 4,05. C. 5,40. D. 7,02. Câu 39. Lênmenmgamglucozơđểtạothànhancoletylic(hiệusuấtphảnứngbằng90%).Hấpthụ hoàntoànlượngkhíCO2sinhravàodungdịchCa(OH)2dư,thuđược15gamkếttủa.Giátrịcủamlà A. 7,5. B. 15,0. C. 18,5. D. 45,0. Câu 40. Nungm gam hỗnhợpXgồm Fe,Fe(NO3)2,Fe(NO3)3vàFeCO3trongbìnhkín(khôngcó không khí). Sau khi các phảnứngxảyrahoàntoàn,thuđượcchất rắn Y và khí Z có tỉkhốiso vớiH2 là22,5(giả sửkhíNO2sinhrakhôngtham giaphảnứngnàokhác).ChoYtanhoàntoàntrongdung dịchgồm 0,01molKNO3và0,15molH2SO4(loãng),thuđượcdungdịchchỉchứa21,23gammuối trunghòacủakim loạivàhỗnhợphaikhícótỉkhốisovớiH2là8(trongđócómộtkhíhóanâutrong không khí). Giá trịcủa m là A. 13,76.B. 11,32. C. 13,92. D. 19,16.


3. THPT BẾN HẢI Câu 1: Ở điều kiện thường, thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng ? A. Cho dung dịch Na2CO3 vào nước cứng vĩnh cửu. B. Cho CaO vào nước dư. C. Cho dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2. D. Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch NaHCO3. Câu 2: Cho 7,2 gam đimetylamin vào dung dịch HNO3 loãng dư, sau khi kết thúc phản ứng thu được m gam muối. Giá trị của m là: A. 12,88 gam. B. 17,28 gam. C. 13,04 gam. D. 17,12 gam. Câu 3: Điện phân 200 ml dung dịch CuSO4 0,75M bằng điện cực trơ với cường độ dòng điện không đổi I = 5A, đến khi khối lượng dung dịch giảm 13,35 gam thì dừng điện phân. Thời gian điện phân là ? A. 7720 giây. B. 6755 giây. C. 8685 giây. D. 9650 giây. Câu 4: Tơ nilon-6,6 được điều chế từ ? A. Axit ađipic và hexametylen điamin. B. Caprolaptam. C. Vinyl xianua. D. Axit terephtalic và etylen glicol. Câu 5: Phát biểu nào dưới đây không đúng ? A. Nhỏ natri hiđroxit vào dung dịch phenylamoni clorua thấy hiện tượng phân lớp chất lỏng. B. Metylamin làm dung dịch phenolphthalein chuyển sang màu xanh. C. Anilin tạo kết tủa trắng với nước brom. D. Riêu cua nổi lên khi đun nóng là hiện tượng đông tụ protein. Câu 6: Trong số các kim loại sau đây: Ag, Cu, Au, Al. Kim loại có tính dẫn điện tốt nhất là A. Cu. B. Al. C. Ag. D. Au. Câu 7: H2 khử được oxit nào dưới đây ? A. CaO. B. MgO. C. CuO. D. Al2O3. Câu 8: Phát biểu nào sau đây là đúng A. Cr(III) oxit tan được trong dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường. B. Nhôm và crom đều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỉ lệ số mol. C. Hỗn hợp gồm Ba(NO3)2 và NaHCO3 có thể tan hoàn toàn trong nước dư. D. Chỉ dùng dung dịch NaOH để phân biệt được hỗn hợp gồm Mg, Al2O3 và MgO. Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 29,2 gam hỗn hợp X gồm andehit acrylic, metyl axetat, andehit axetic và etylen glicol thu được 1,15 mol CO2 và 23,4 gam H2O. Mặt khác, khi cho 36,5 gam hỗn hợp X trên tác dụng hết với dung dịch AgNO 3 trong NH3 thì thu được tối đa m gam Ag. Giá trị gần nhất của m là A. 53,9. B. 43,5. C. 81,9. D. 64,8. Câu 10: Khi làm thí nghiệm với các chất sau X, Y, Z, T ở dạng dung dịch nước của chúng thấy có các hiện tượng sau: - Chất X tan tốt trong dung dịch HCl và tạo kết tủa trắng với dung dịch brom. - Chất Y và Z đều hòa tan được Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam. - Chất T và Y đều tạo kết tủa khi đun nóng với dung dịch AgNO3/NH3. Các chất X, Y, Z, T đều không làm đổi mày quỳ tím. A. phenol, fructozơ, etylen glicol, metanal. B. phenol, glucozơ, glixerol, etanal. C. anilin, fructozơ, glixerol, metanal. D. anilin, glucozơ, etylen glicol, metanol. Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 8,7 gam hỗn hợp A gồm etylen điamin và anđehit oxalic hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 39,4 gam. B. 23,64 gam. C. 29,55 gam. D. 19,7 gam. Câu 12: Điện phân dung dịch gồm 7,45 gam KCl và 28,2 gam Cu(NO3)2 (điện cực trơ, màng ngăn xốp) đến khi khối lượng dung dịch giảm đi 10,75 gam thì ngừng điện phân (giả thiết lượng nước bay hơi không đáng kể). Tổng khối lượng các muối có trong dung dịch sau điện phân là A. 18,8 gam. B. 10,1 gam. C. 28,9 gam. D. 19,5 gam. Câu 13: Phát biểu nào sau đây sai A. Có thể dùng thùng làm bằng sắt để chuyên chở H2SO4 và HNO3 đặc nguội. B. Be được dùng làm chất phụ gia để chế tạo hợp kim có tính đàn hồi, bền, chắt không bị ăn mòn. C. Thổi khí NH3 qua CrO3 đun nóng thấy chất rắn chuyển từ màu đỏ sang màu đen.


D. Na2CO3 dùng để tẩy sạch vết dầu mỡ bám trên chi tiết máy trước khi sơn. Câu 14: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Al vào dung dịch FeCl3 dư. (b) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2. (c) Nhiệt phân Cu(NO3)2. (d) Đốt nóng FeCO3 trong không khí. (e) Điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực trơ. Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 15: Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 2M đun nóng, thu được hợp chất hữu cơ no mạch hở Y có phản ứng tráng bạc và 37,6 gam hỗn hợp muối hữu cơ. Đốt cháy hoàn toàn Y rồi cho sản phẩm hấp thụ hết vào bình chứa dung dịch nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình tăng 24,8 gam. Khối lượng của X là A. 33,6 gam. B. 30,8 gam. C. 32,2 gam. D. 35,0 gam. Câu 16: Cho hỗn hợp X gồm Fe2O3 và ZnO, Cu tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch Y và phần không tan Z. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH (loãng, dư) thu được kết tủa gồm: A. Fe(OH)2, Cu(OH)2 và Zn(OH)2. B. Fe(OH)3 và Zn(OH)2. C. Fe(OH)2 và Cu(OH)2. D. Fe(OH)3. Câu 17: Hỗn hợp E chứa 3 amin no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần 0,255 mol O 2. Sản phẩm cháy thu được có chứa 0,03 mol N2. Nếu cho lượng E trên tác dụng hết với HNO3 dư thì khối lượng muối thu được là: A. 6,67. B. 5,17. C. 6,76. D. 5,71. Câu 18: Hỗn hợp E chứa Gly và một hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C 4H12O4N2 tỷ lệ mol tương ứng là 2:1. Cho 3,02 gam E tác dụng (vừa đủ) với dung dịch chứa NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam rắn khan gồm hỗn hợp 2 muối và một chất khí là chất hữu cơ có khả năng làm xanh giấy quỳ ẩm. Giá trị của m có thể là: A. 3,28. B. 3,42. C. 3,59 hoặc 3,73. D. 3,42 hoặc 3,59. Câu 19: Chất rắn kết tinh, nhiệt độ nóng chảy cao, dễ tan, là tính chất của chất nào sau đây? A. CH3COOH. B. C6H5NH2. C. H2NCH2CH2COOH. D. C2H5OH. Câu 20: Chất nào sau đây có khả năng làm quỳ tím xanh? A. Glyxin. B. Alanin. C. Anilin. D. Etylamin. Câu 21: Chất nào sau đây có công thức phân tử là C3H4O2? A. Etylfomat. B. Metylaxetat. C. Phenylaxetat. D. Vinylfomat. Câu 22: Axit oleic có công thức là: A. C17H35COOH. B. C17H31COOH. C. C15H31COOH. D. C17H33COOH. Câu 23: Cho các chất sau: Glucozơ, saccarozơ, isopren, axit metacrylic, vinyl axetat, phenyl amin, metyl fomat, phenol, fructozơ. Số chất phản ứng được với dung dịch nước brom ở nhiệt độ thường là: A. 5. B. 6. C. 7. D. 8. Câu 24: Thủy phân 51,3 gam saccarozơ trong 100 ml dung dịch HCl 1M với hiệu suất 60%. Trung hòa lượng axit bằng NaOH vừa đủ rồi cho AgNO3/NH3 (vừa đủ) vào, sau khi các phản ứng hoàn toàn thấy xuất hiện m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 32,40. B. 38,88. C. 25,92. D. 53,23. Câu 25: Chia 2m gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại có hoá trị không đổi thành 2 phần bằng nhau. Cho phần một tan hết trong dung dịch HCl (dư) thu được 2,688 lít H2 (đo ở đktc). Nung nóng phần hai trong oxi (dư) thu được 4,26 gam hỗn hợp oxit. Giá trị của m là: A. 1,17 gam. B. 3,51 gam. C. 2,34 gam. D. 4,68 gam. Câu 26: Cấu hình electron của nguyên tử Cu (Z=29) ở trạng thái cơ bản là A. 1s22s22p63s23p64s23d9. B. 1s22s22p63s23p64s13d10. 2 2 6 2 6 10 1 C. 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s . D. 1s22s22p63s23p63d94s2. Câu 27: Dãy gồm các oxit đều bị Al khử ở nhiệt độ cao là: A. FeO, MgO, CuO. B. Fe3O4, SnO, BaO. C. FeO, CuO, Cr2O3. D. PbO, K2O, SnO. Câu 28: Chất X có Công thức phân tử C4H9O2N. Biết: X + NaOH

 Y + CH O Y + HCl  Z + NaCl 4


Công thức cấu tạo thu gọn của X và Z có thể lần lượt là A. CH3CH2(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH. B. H2NCH2CH2COOC2H5 và ClH3NCH2COOH. C. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH. D. H2NCH2CH2COOC2H3 và CH3CH(NH3Cl)COOH. Câu 29: Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là A. 0,50 mol. B. 0,65 mol. C. 0,70 mol. D. 0,55 mol. Câu 30: X, Y, Z là ba este đều no và mạch hở (không chứa nhóm chức khác và MX < MY< MZ ). Đun nóng hỗn hợp E chứa X, Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ thu được một ancol T và hỗn hợp F chứa hai muối A và B có tỉ lệ mol tương ứng là 5: 3 (MA < MB). Dẫn toàn bộ T qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 12 gam đồng thời thu được 4,48 lít khí H2 (đo ở đktc). Đốt cháy toàn bộ F thu được Na2CO3, CO2 và 6,3 gam H2O. Số nguyên tử hiđro có trong Y là: A. 6. B. 12. C. 10. D. 8. Câu 31: Chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 6,72 lít O2 (đo ở đktc), thu được 0,55 mol hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Hấp thụ hết sản phẩm cháy vào 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau phản ứng khối lượng phần dung dịch giảm bớt 2 gam. Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 0,1 mol NaOH, thu được 0,9 gam H2O và một chất hữu cơ Y. Phát biểu nào sau đây sai? A. X phản ứng được với NH3. B. Có 4 công thức cấu tạo phù hợp với X. C. Tách nước Y thu được chất hữu cơ không có đồng phân hình học. D. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol 1: 1. Câu 32: Cho m gam hỗn hợp M gồm đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z và pentapeptit T (đều mạch hở) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Q gồm muối của Gly, Ala và Val. Đốt cháy hoàn toàn Q bằng một lượng oxi vừa đủ, thu lấy toàn bộ khí và hơi đem hấp thụ vào bình đựng nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình tăng 13,23 gam và có 0,84 lít khí (đktc) thoát ra. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam M, thu được 4,095 gam H 2O. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây A. 7,5. B. 6,0. C. 6,5. D. 7,0. Câu 33: Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu được 3,67 gam muối khan. Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4%. Công thức của X có thể là: A. H2NC2H3(COOH)2. B. H2NC3H6COOH. C. H2NC3H5(COOH)2. D. (H2N)2C3H5COOH. Câu 34: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường. (b) Sục khí Cl2 dư vào dung dịch FeSO4. (c) Cho hỗn hợp NaHSO4 và NaHCO3 (tỉ lệ mol 1: 1) vào nước. (d) Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 (tỉ lệ mol 1: 1) vào dung dịch HCl dư. (e) Sục khí NO2 vào dung dịch KOH. Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm mà dung dịch thu được có hai muối là: A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. Câu 35: Cho dãy các kim loại: Cu, Ni, Zn, Mg, Ba, Fe. Số kim loại trong dãy phản ứng với dung dịch FeCl 3 dư tạo kết tủa là: A. 3. B. 5. C. 4. D. 1. Câu 36: Tổng hợp 120 kg polimetylmetacrylat từ axit và ancol thích hợp, hiệu suất của phản ứng este hóa là 30% và phản ứng trùng hợp là 80%. Khối lượng của axit cần dùng là: A. 430 kg. B. 113,52 kg. C. 160 kg. D. 103,2 kg. Câu 37: Cho các ứng dụng sau đây ? (a) dùng trong ngành công nghiệp thuộc da. (b) dùng công nghiệp giấy. (c) chất làm trong nước. (d) chất cầm màu trong ngành nhuộm vải. (e) khử chua đất trồng, sát trùng chuồng trại, ao nuôi. Số ứng dụng của phèn chua (K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O) là: A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 38: Hãy cho biết dùng quỳ tím có thể phân biệt được dãy các dung dịch nào sau đây ? A. glyxin, lysin, axit glutamic. B. glyxin, alanin, lysin.


C. glyxin, valin, axit glutamic. D. alanin, axit glutamic, valin. Câu 39: Cho 24,5 gam tripeptit X có công thức Gly-Ala-Val tác dụng với 600 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Đem Y tác dụng với dung dịch HCl dư rồi cô cạn cẩn thận (trong quá trình cô cạn không xảy ra phản ứng hóa học) thì thu được chất rắn khan có khối lượng là m gam. Giá trị của m là A. 48,65. B. 70,55. C. 74,15. D. 59,60. Câu 40: Cho 18,5 gam chất hữu cơ X (có công thức phân tử C3H11N3O6) tác dụng với 400 ml dung dịch NaOH 1M tạo thành nước, một chất hữu cơ đa chức bậc một và m gam hỗn hợp các muối vô cơ. Giá trị của m là: A. 24,45. B. 19,10. C. 23,10. D. 21,15. ---------- HẾT ----------


4. THPT VĨNH LINH Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố : H =1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S =32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba=137. Câu 1 : A. Câu 2 : A. C. Câu 3 : A. Câu 4 : A. Câu 5 : A. C. Câu 6 : A. Câu 7 : A. Câu 8 : A. Câu 9 : A. Câu 10 :

A. Câu 11 : A. Câu 12 : A. C. Câu 13 : A. Câu 14 : A. Câu 15 : A.

Kim loại nào sau đây tạo được ba loại oxit ( oxit axit, oxit bazo, oxit lưỡng tính) ? Al. B. Cr. C. Fe. D. Zn. Chất nào sau đây là một đipeptit NH2CH2CONHCH2CONHCH2COOH. B. NH2CH2CH2CONHCH2COOH. NH2CH2CONHCH2COOH. D. NH2CH(CH3)CONHCH2CH2COOH. Chất nào sau đây không phải là hợp chất hữu cơ ? Natri Canxi cacbua. B. Natri oxalat. C. Canxi axetat. D. phenolat. Số đồng phân cấu tạo là amin bậc III ứng với công thức phân tử C5H13N là 4. B. 2. C. 3. D. 1. Cacbohidrat nào sau đây thuộc loại polisaccarit ? Tinh bột và saccarozo. B. Tinh bột và xenlulozo. Glucozo và fructozo. D. Xenlulozo và glucozo. Cho m gam hỗn hợp Cu và Fe vào 200 ml dung dịch AgNO3 0,2M sau một thời gian thu được 4,16 gam chất rắn X và dung dịch Y. Cho 5,2 gam Zn vào dung dịch Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 5,82 gam chất rắn Z. Giá trị m là 2,25. B. 1,45. C. 2,16. D. 1,76. “Nước đá khô” không nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để tạo môi trường lạnh và khô rất tiện cho việc bảo quản thực phẩm.Nó cũng được dùng để làm mưa nhân tạo. Nước đá khô là: CO rắn B. CO2 rắn. C. H2O rắn D. SO2 rắn. Ion nào sau đây có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+ nhưng yếu hơn Ag+ Au3+. B. Fe2+. C. Fe3+. D. Pb2+. Cho dãy các chất sau: FeCl3, Fe(NO3)3, HCl, P, N2, C. Số chất trong dãy vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa là 4. B. 3. C. 5. D. 6. Cho các thí nghiệm sau: (a) đun ancol etylic với H2SO4 đặc ở nhiệt độ 1700C. (b) đun hỗn hợp rắn gồm CH3COOONa, NaOH và CaO. (c) cho đất đèn vào nước. (d) cho Na vào phenol lỏng. (e) cho bột magie vào axit axetic. Số thí nghiệm có sinh ra chất khí là 5. B. 2. C. 4. D. 3. ở nhiệt độ cao oxit nào sau đây dễ bị khử bởi H2 ? Al2O3. B. Na2O. C. MgO. D. CuO. Trong ăn mòn điện hóa học thì xảy ra quá trình hóa học là Sự oxi hóa và khử ở catot. B. Sự khử và oxi hóa ở anot. Sự oxi hóa ở catot và sự khử ở anot. D. Sự oxi hóa ở anot và sự khử ở catot. Khi hidro hóa (Ni,t0) hoàn toàn triolein ta thu được Tristearat. B. Tripanmitin. C. Tristearin. D. Sobitol. Nhôm là kim loại nhẹ, được dùng làm các vật dụng gia đình, hợp kim nhôm có nhiều ứng dụng trong ngành hàng không. Trong công nghiệp nhôm được sản xuất từ loại quặng nào sau đây ? Hematit. B. Đôlômit. C. Boxit. D. Cacnalit. Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất ? CH3OCH3. B. CH3COOH. C. CH3CHO. D. C2H5OH.


Câu 16 : A. Câu 17 : A. Câu 18 : A. Câu 19 : A. Câu 20 : A. C. Câu 21 : A. Câu 22 : A. B. C. D. Câu 23 : A. Câu 24 : A. Câu 25 : A. C. Câu 26 : A. Câu 27 : A. Câu 28 : A. Câu 29 :

A. Câu 30 :

A. Câu 31 :

Cho axit cacboxylic X phản ứng với chất Y thu được một muối có công thức phân tử C3H9O2N (sản phẩm duy nhất). Số cặp chất X và Y thỏa mãn điều kiện trên là 2. B. 1. C. 3. D. 4. Một đoạn mạch tơ capron có khối lượng mol phân tử là 13899 đvc. Hệ số polime hóa của loại tơ đó là 145. B. 113. C. 123. D. 136. Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng (rất dư), thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của V là : 20. B. 60. C. 80. D. 40. Để nhận biết hai dung dịch NaHCO3 và Na2CO3 ta dùng thuốc thử nào sau đây ? BaCl2. B. Quì tím. C. Ba(OH)2. D. KOH. Phân bón nitrophotka là hỗn hợp gồm hai chất nào sau đây ? (NH4)2HPO4 và KNO3. B. (NH4)3PO4 và KNO3. NH4H2PO4 và KNO3. D. (NH4)2HPO4 và KCl. Dùng NaOH có thể làm khô khí nào sau đây ? CO2 B. SO2 C. Cl2 D. N2 Chọn phát biểu đúng. Tất cả các oxit của kim loại kiềm thổ đều tan trong nước tạo bazo kiềm. Khi điện phân Al2O3 nóng chảy người ta thêm Na3AlF6 vào làm chất xúc tác. CaSO4.2H2O được dùng làm chất bó bột khi gãy xương, đúc tượng. Nhôm bị thụ động sẽ không tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng. Cho các chất sau: etyl axetat, xenlulozo, glucozo, tinh bột, vinyl axetat, glyxylalanin. Số chất bị thủy phân trong môi trường axit là 3. B. 5. C. 4. D. 2. Chất nào sau đây có lực bazo yếu nhất ? Benzylamin. B. Phenylamin. C. Etylamin. D. Metylamin. Phản ứng nào sau đây có phương trình ion thu gọn là : 2H+ + S2- →H2S ? 2HCl + Na2S → 2NaCl + H2S. B. H2SO4 + BaS → BaSO4 + H2S. 2HCl + FeS → FeCl2 + H2S. D. H2SO4 + ZnS → ZnSO4 + H2S. Số đồng phân cấu tạo là ancol ứng với công thức phân tử C4H10O là 4. B. 7. C. 3. D. 6. Nitơ trong hợp chất nào sau đây vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa ? NH3. B. N2. C. NH4Cl. D. HNO3. Khi cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch nào sau đây thì xuất hiện kết tủa màu vàng ? Na3PO4. B. Na2S. C. NaCl. D. NaF. Hòa tan 11,6 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu vào 87,5 gam dung dịch HNO3 50,4%, sau khi các kim loại tan hết thu được dung dịch X. Cho 500 ml dung dịch KOH 1M vào X thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Lọc Y rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 16 gam chất rắn. Cô cạn dung dịch Z được chất rắn T. Nung T đến khối lượng không đổi thu được 41,05 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn,dung dịch X không chứa muối NH4+. Nồng độ % của Fe(NO3)3 trong X là 13,56. B. 40,69. C. 20,20. D. 12,20 Tiến hành điện phân ( điện cực trơ, hiệu suất 100%, dòng điện không đổi) với dung dịch X gồm 0,2 mol CuSO4 và 0,15 mol HCl, sau một thời gian điện phân thu được dung dịch Y có khối lượng giảm 14,125 gam so với dung dịch X. Cho 15 gam bột sắt vào Y, phản ứng hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị m là 10,8. B. 15,3. C. 8,6. D. 8,0. Hỗn hợp E chứa ba este mạch hở (không chứa chức khác). Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần dùng vừa đủ 1,165 mol O2. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn lượng E trên bằng NaOH thu được hỗn hợp các muối và ancol. Đốt cháy hoàn toàn lượng muối thu được 11,66 gam Na2CO3 thu được 0,31 mol CO2, còn nếu đốt cháy hoàn toàn lượng ancol thu được thì cần


vừa đủ 0,785 mol O2 thu được 0,71 mol H2O. Giá trị m là : B. 18,16. D. 22,84. A. 20,26. C. 24,32. Câu 32 : Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Sục khí H2S qua dung dịch K2Cr2O7 trong môi trường axit, đun nóng. (2) Cho dung dịch Na3PO4 vào dung dịch CaCl2. (3) Cho phèn chua vào dung dịch sôđa. (4) Cho vôi sống vào dung dịch Cu(NO3)2. (5) Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. Câu 33 : Hỗn hợp X gồm KClO3, KCl, BaCl2, Ba(ClO3)2. Nung nóng 103,95 gam hỗn hợp X với Cacbon vừa đủ, khi phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn Y gồm KCl và BaCl 2 và thoát ra 13,44 lít khí CO2 (đktc, duy nhất). Cho Y tác dụng vừa đủ với 300 ml K2SO4 1M thu được kết tủa Z và dung dịch E. Biết trong E lượng KCl gấp 9 lần lượng KCl trong X. Thành phần % về khối lượng BaCl2 trong X gần nhất với giá trị nào sau đây. A. 30. B. 40. C. 20. D. 50. Câu 34 : Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Mg và Cu(NO3)2 trong điều kiện không có không khí, sau một thời gian thu được chất rắn X và 10,08 lít (đktc) hỗn hợp khí NO 2 và O2. Hòa tan hoàn toàn X bằng 650 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Y chỉ chứa 71,87 gam muối clorua và 0,05 mol hỗn hợp Z gồm N2 và H2. Tỉ khối Z so với He là 5,7. Giá trị m gần nhất với giá trị nào sau đây ? A. 45. B. 55. C. 60. D. 50. Câu 35 : Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, FeCO3 và Cu(NO3)2 bằng dung dịch chứa H2SO4 loãng và 0,045 mol NaNO3 thu được dung dịch Y chỉ chứa 62,605 gam muối trung hòa (không có ion Fe3+) và 3,808 lít (đktc) hỗn hợp khí Z (trong đó có 0,02 mol H2) có tỉ khối so với O2 bằng 19/17. Cho dung dịch NaOH 1M vào Y đến khi lượng kết tủa đạt cực đại là 31,72 gam thì vừa hết 865 ml. Giá trị m là A. 32,8. B. 34,6. C. 27,2. D. 28,4. Câu 36 : Nung nóng 19,52 gam hỗn hợp gồm Al và Cr2O3 trong điều kiện không có không khí, sau một thời gian, thu được hỗn hợp rắn X. Hòa tan hết X cần dùng 600 ml dung dịch HCl 1,6M thu được 0,18 mol khí H2 và dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH dư vào Y, thu được x gam kết tủa. Giá trị của x là. A. 8,60. B. 10,32. C. 6,88. D. 72,00. Câu 37 : Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no (chỉ có nhóm chức –COOH và –NH2 trong phân tử), trong đó tỉ lệ mO : mN = 80 : 21. Để tác dụng vừa đủ với 3,83 gam hỗn hợp X cần 30 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 3,83 gam hỗn hợp X cần 3,192 lít O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (CO2, H2O và N2) vào nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là A. 15 gam. B. 10 gam. C. 20 gam. D. 13 gam. Câu 38 : Cho 7,78 gam hỗn hợp X chứa Glyxin và Alanin vào 200 ml dung dịch KOH 0,4M sau khi các phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là: D. 10,18. A. 10,82. B. 11,04. C. 12,11. + Cl2 ( du ) Câu 39 : + dd KOH + Cl2 + H 2 SO4 ���� � ����� t 0 , xt � Y ��� � �Z Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Cr X KI + H 2 SO4 ���� � T. (biết X, Y, Z, T là hợp chất của Cr). Các chất X, Y, Z, T lần lượt là

A. CrCl2, K2Cr2O7, K2CrO4, Cr2(SO4)3. B. CrCl3, K2CrO4, Cr2(SO4)3, K2Cr2O7. C. CrCl2, K2CrO4, K2Cr2O7, Cr2(SO4)3. D. CrCl3, K2CrO4, K2Cr2O7, Cr2(SO4)3. Câu 40 : Hỗn hợp X gồm C3H6, C4H10, C2H2, H2. Cho m gam X vào bình kín có chứa một ít bột Ni. Nung nóng bình thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn Y cần dùng vừa đủ V lít O 2


(đktc). Sản phẩm cháy cho hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong dư, thu được một dung dịch có khối lượng giảm 21,45 gam. Nếu cho Y đi qua bình đựng dung dịch brom thì có 24 gam brom phản ứng. Mặt khác, cho 11,2 lít (đktc) hỗn hợp X đi qua bình đựng dung dịch brom dư thì có 64 gam brom phản ứng. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là A. 10,50. B. 14,28. C. 21,00. D. 28,56. -------HÊT-------


II. CỤM ĐÔNG HÀ - TX QUẢNG TRỊ 1. THPT DTNT TỈNH Biết M của C=12, H=1, O=16, N=14, Ag=108, Fe=56, Al=27, Cr=52, Ca=40, Ba=137, Cu=64, Br=80, Na=23, K=39, Câu 1: Dung dịch chất nào sau đây có phản ứng màu biure? A. Lòng trắng trứng. B. Metyl fomat. C. Glucozơ. D. Đimetyl amin. Câu 2:Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng? A. Tơ visco. B. Tơ nitron. C. Tơ nilon–6,6. D. Tơ xenlulozơ axetat. Câu 3: Chất không có phản ứng thủy phân trong môi trường axit là A. tinh bột. B. etyl axetat. C. Gly–Ala. D. glucozơ. Câu 4: Kim loại có độ cứng lớn nhất là A. sắt. B. vàng. C. crom. D. nhôm. Câu 5: Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thủy ngân bị vỡ thì dùng chất nào trong các chất sau để khử độc thủy ngân? A. Bột sắt. B. Bột lưu huỳnh. C. Bột than. D. Nước. Câu 6: Kim loại nào sau đây tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường? A. Fe. B. Na. C. Cu. D. Ag. Câu 7: Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion A. Cu2+, Fe3+. B. Al3+, Fe3+. C. Na+, K+. D. Ca2+, Mg2+. Câu 8: Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là A. Al và Mg. B. Na và Fe. C. Cu và Ag. D. Mg và Zn. -

-2

Câu 9: Dung dịch X có [ OH ] = 10 M, thì pH của dung dịch là A. 2. B. 12. C. - 2. D. 0,2. Câu10: Có 5 chất: metan, etilen, propin, buta-1,3-đien. Số lượng các chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 11: Cho 4 ancol sau: C2H5OH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3, HO-CH2-CH2-CH2-OH. Ancol không hòa tan được Cu(OH)2 là A. C2H4(OH)2 và HO- CH2- CH2- CH2-OH. B. C2H5OH và C2H4(OH)2. C. C2H5OH và HO- CH2- CH2- CH2-OH. D. Chỉ có C2H5OH. Câu 12: Cho các chất: HCHO (I); CH3CHO (II); C2H6 (III); CH3OH (IV).Chiều giảm dần nhiệt độ sôi của các chất: A. (IV) > (III) > (II) > (I). B. (IV) > (II) > (III) > (I) C. (IV) > (I) > (III) > (II) D. (IV) > (II) > (I) > (III) Câu 13: Phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. Công thức chung của ankan là CnH2n+2 (n≥1). B. Trong phân tử anken, liên kết đôi gồm một liên kết s và một liên kết p . C. Hiđrocacbon no là hiđrocacbon mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn. D. Stiren không làm mất màu dung dịch brom. Câu 14:Cho phương trình hóa học sau:

N2

+

3 H2

2 NH3

H <0

cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi nào? A. Tăng nhiệt độ B. Giảm áp suất của hệ C. Thêm chất xúc tac D. Hóa lỏng amoniac và tách ra khỏi hỗn hợp phản ứng. Câu 15: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Để khử mùi tanh của cá sau khi mổ để nấu, người ta thường dùng giấm ăn. B. Trong môi trường axit, fructozơ chuyển thành glucozơ. C. Tripeptit Ala–Gly–Ala tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm tạo dung dịch màu tím. D. Dung dịch anilin không làm quỳ tím chuyển màu xanh. Câu 16:Cho sơ đồ sau:


B

G

Cao su Buna

C

D

E

A Poli metyl acrylat

+ NaOH

Chất A trong sơ đồ trên là A. CH2=C(CH3)COOC2H5 B. CH2=C(CH3)COOCH3 C. CH2=CHCOOC4H9 D. CH2=CHCOOC2H5 Câu 17: Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là A. 1,44 gam. B. 2,25 gam. C. 1,80 gam. D. 1,82 gam Câu 18:Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C 2H4O2 lần lượt tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 19: Hòa tan hỗn hợp Fe và FeCO 3 trong dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp 2 khí có tỉ khối so với H 2 là 22,5. Hai khí đó là A. CO2 và NO2 B. CO2 và N2O C. NO2 và N2O D. NO và NO2 Câu 20: Cho y gam kim loại M vào dung dịch Fe2(SO4)3, sau phản ứng hoàn toàn khối lượng phần dung dịch tăng thêm y gam. Kim loại M là A. Cu. B. Ba. C. Na. D. Ag. Câu 21: Cho 1 luồng khí H2 dư lần lượt qua các ống mắc nối tiếp đựng các oxit nung nóng như hình vẽ sau: 1

2

3

4

5

CaO CuO Al 2O3 Fe2O3 Na2O Các ống xảy ra phản ứng là A. ống 1, 2, 3. B. ống 2, 3, 4. C. ống 2, 4, 5. D. ống 2, 4. Câu 22:Cho hỗn hợp A gồm Al, Fe vào dung dịch B có chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch C; Cho dung dịch NaOH dư vào C được kết tủa D gồm hai hiđroxit kim loại. Trong dung dịch C có chứa: A. Al(NO3)3, Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2.B. Al(NO3)3 và Fe(NO3)2. C. Al(NO3)3 và Fe(NO3)3.D. Al(NO3)3 và Fe(NO3)3 và Fe(NO3)2. Câu 23:Cho 6,72 lít CO2 (đktc) hấp thụ vào 250ml dung dịch NaOH 2M . Chất tan có trong dung dịch thu được gồm : A. Na2CO3B. NaHCO3 C. NaHCO3 , Na2CO3 D. Na2CO3 , NaOH Câu 24: Khi cho mẫu Na vào dung dịch CuCl2 thấy có: A. Có kết tủa màu xanh B. Có khí và kết tủa màu xanh C. Bọt khí D. Có kết tủa đỏ nâu Câu 25: Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch CuSO4 0,05M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là A. 3,84. B. 2,32. C. 1,68. D. 0,64. Câu 26: Khử hoàn toàn 4,8 gam oxit của một kim loại ở nhiệt độ cao, cần dùng 2,016 lít khí hiđro (ở đktc). Công thức phân tử của oxit đã dùng là A. FeO B. Fe3O4 C. CuO D. Fe2O3 Câu 27: Cho 4,291 gam hỗn hợp A gồm Fe 3O4, Al2O3 và CuO tác dụng vừa đủ với 179 ml dung dịch HCl 1M. Cô cạn dung dịch thu được khối lượng muối khan là A. 9,1415 gam B. 9,2135 gam C. 9,5125 gam D. 9,3545 gam Câu 28: So sánh khối lượng Cu tham gia phản ứng trong hai trường hợp sau: - Hòa tan m1 gam Cu cần vừa đủ 200 ml dung dịch hỗn hợp HNO3 1,2M và H2SO4 0,3M - Hòa tan m2 gam Cu cần vừa đủ 200 ml dung dịch hỗn hợp NaNO3 1,2M và H2SO4 0,8M. Biết rằng cả 2 trường hợp sản phẩm khử đều là khí NO duy nhất. Tỉ lệ m 1 : m2 có giá trị bằng A. m1 : m2 = 9 : 8 B. m1 : m2 = 8 : 9 C. m1 : m2 = 1 : 1 D. m1 : m2 = 10 : 9 Câu 29: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác là axit sunfuric đặc nóng. Để có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng là 90%). Giá trị của m là


A. 21 kgB. 30 kg C. 42 kg D. 10 kg Câu 30:Cho sơ đồ phản ứng: CH≡ CH + HCN →X; X → polime Y; X + CH2=CH-CH=CH2 → polime Z. Y và Z lần lượt dùng để chế tạo vật liệu polime nào sau đây? A. Tơ capron và cao su buna. B. Tơ nilon-6,6 và cao su cloropren. C. Tơ olon và cao su buna-N. D. Tơ nitron và cao su buna-S. Câu 31: Trung hoà hoàn toàn 8,88 gam một amin (bậc một, mạch cacbon không phân nhánh) bằng axit HCl, tạo ra 17,64 gam muối. Amin có công thức là A. H2NCH2CH2CH2CH2NH2. B. CH3CH2CH2NH2. C. H2NCH2CH2NH2 D. H2NCH2CH2CH2NH2. Câu 32: Hai este đơn chức X và Y là đồng phân của nhau. Khi hoá hơi 1,85 gam X, thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 0,7 gam N2 (đo ở cùng điều kiện). Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là A. C2H5COOCH3 và HCOOCH(CH3)2. B. HCOOC2H5 và CH3COOCH3. C. C2H3COOC2H5 và C2H5COOC2H3. D. HCOOCH2CH2CH3 và CH3COOC2H5 Câu 33: Đun hỗn hợp hai ancol no, đơn với H2SO4 đặc ở 140oC thu được 21,6 gam nước và 72 gam hỗn hợp 3 ete có số mol bằng nhau. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn, công thức hai ancol là A. C3H5OH và CH3OH. B. CH3OH và C3H7OH. C. C2H5OH, C3H7OH. D. CH3OH, C2H5OH. Câu 34: Một hỗn hợp Z gồm anken A và H 2. Tỉ khối hơi của hỗn hợp Z so với hiđro là 10. Dẫn hỗn hợp qua bột Ni nung nóng tới phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí B có tỉ khối so với hiđro là 15. Thành phần % theo thể tích của A trong hỗn hợp Z và công thức phân tử của A là: A. 66,67% và C5H10 B. 33,33% và C5H10 C. 66,67% và C4H8 D. 33,33% và C4H8 Câu 35:Nung hoàn toàn m gam Cu(NO3)2 thu được hỗn hợp khí NO2 và O2. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí đó bằng nước thu được 2 lít dung dịch có pH = 1,0. Tính m. A. 9,4 gam B. 14,1 gam C. 15,04 gam D. 18,8 gam Câu 36: Dung dịch A có chứa : Mg2+, Ba2+,Ca2+, và 0,2 mol Cl-, 0,3 mol NO3-.Thêm dần dần dung dịch Na2CO3 1M vào dung dịch A cho đến khi được lượng kết tủa lớn nhất thì ngừng lại. Hỏi thể tích dung dịch Na 2CO3 đã thêm vào là bao nhiêu? A.300 ml B. 200 ml C.150 ml D. 250 ml Câu 37: Hòa tan hoàn toàn m gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng, thu được 5,376 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm N2, N2O và dung dịch chứa 8m gam muối. Tỉ khối của X so với H2 bằng 18. Giá trị của m là A. 17,28. B. 21,60. C. 19,44. D. 18,90. Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn m gam một triglixerit X cần vừa đủ x mol O 2, sau phản ứng thu được CO2 và y mol H2O. Biết m = 78x – 103y. Nếu cho a mol X tác dụng với dung dịch nước Br 2 dư thì lượng Br2 phản ứng tối đa là 0,15 mol. Giá trị của a là A. 0,20. B. 0,10. C. 0,05. D. 0,15. Câu 39:Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một aminoaxit (no, mạch hở, trong phân tử chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol Y, thu được tổng khối lượng CO 2 và H2O bằng 82,35 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, sản phẩm thu được cho lội từ từ qua nước vôi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 80. B. 40. C. 30. D. 60. Câu 40: Đốt 11,2 gam bột Ca bằng O2 thu được m gam chất rắn A. Cho chất rắn A tác dụng vừa đủ với dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,5M thu được H2 và dung dịch B. Cô cạn dung dịch B thu được m+21,14 gam chất rắn khan.Nếu hòa tan hết m gam chất rắn A vào dung dịch HNO3 loãng thu được 0,896 lít NO (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam chất rắn khan? A. 56,12 gam B. 48,12 gam C. 45,92 gam D. 50,72 gam .................Hết....................


ĐÁP ÁN

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

Đáp án A C D C B B D C B B C D D D B A B D A A

Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40

Đáp án D A C B B D B A A C D B D D D C B C D C


2. THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN Câu 1: Cho dãy các chất Gly-Ala-Gly-Gly, glucozo, Ala-Gly, Lòng trắng trứng (abumin), glixerol. Số chất trong dãy tác dụng được với Cu(OH) 2 là : A. 4 B. 3 C. 2 D. 5 Câu 2: Ở nhiệt độ cao, khí CO khử được các oxit nào sau đây A. MgO và Fe2O3 B. CaO và MgO C. Al2O3 và CuO D. Fe2O3 và CuO Câu 3: Hỗn hợp A gồm 2 kim loại Fe – Cu. Có thể dùng dung dịch nào sau đây để thu được Cu kim loại? A. Dung dịch AgNO3 dư B. Dung dịch Fe(NO3)2 dư C. Dung dịch Cu(NO3)2 dư D. Dung dịch FeCl3 dư Câu 4: Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là: A. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2 B. CH2 =CH-CH=CH2, lưu huỳnh C. CH2 =CH-CH=CH2 , CH3 CH=CH2 D. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2 Câu 5: Hòa tan hết 8,1 gam kim loại X vào dung dịch HCl lấy dư thấy thu được 10,08 lít khí H 2 (đktc). Nhận xét về kim loại X là đúng A. X được điều chế bằng nhiệt luyện. B. X có độ dẫn điện lớn hơn so với Cu. C. X tác dụng với dung dịch HCl và NaỌH. D. X là kim loại lưỡng tính Câu 6: Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Trong môi trường kiềm, đipeptit mạch hở tác dụng với Cu(OH) 2 cho hợp chất màu tím. B. Trong phân tử tetrapeptit mạch hở có 4 liên kết peptit. C. Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit. D. Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu. Câu 7: Cho hỗn hợp X gồm Fe3O4, Cu vào dung dịch HCl dư thấy còn một phần chất rắn chưa tan. Vậy các chất tan trong dung dịch sau phản ứng là: A. FeCl2, CuCl2, HCl B. FeCl3, FeCl2. C. FeCl3, CuCl2, HCl D. FeCl3, FeCl2, CuCl2 Câu 8: Hòa tan 9,14g hỗn hợp Cu, Mg, Al bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được 7,84 lít khí X (đktc); dung dịch Z và 2,54g chất rắn Y. Lọc bỏ chất rắn Y, cô cạn dung dịch Z thu được khối lượng muối khan là: A. 19,025g B. 31,45g C. 56,3g D. 33,99g Câu 9: Cho các chất sau (I) H2 N-CH2 -CH2 -CO-NH-CH2 -CO-NH-CH2 -CH2 -COOH (II) H2 N-CH2 CO-NH-CH2 -CO-NH-CH2 -COOH (III) H2 N-CH(CH3 )-CO-NH-CH2 -CO-NH-CH2 -CO-NH-CH2 -COOH . Chất nào là tripeptit? A. I B. II C. I,II D. III Câu 10: Hòa tan hết m gam bột Al bằng dung dịch HNO3thu được dung dịch A không chứa muối amoni và1,12 lít khí N2ở đktc. Giá trị của m là A. 4,5g B. 4,32g C. 1,89g D. 2,16g Câu 11: Đun nóng chất X với dung dịch NaOH dư thu được muối và ancol đa chức. Công thức cấu tạo của X là A. CH3–COO–CH=CH2 B. CH3–OOC-COO–CH2CH3 C. CH3–COO–CH(CH3)2 D. CH3–COO–CH2–CH2-OOCH. Câu 12: Cho hỗn hợp gồm Al, Mg, Al(OH)3, Al2O3, MgO vào dung dịch NaOH dư còn lại rắn X. X gồm: A. Al2O3, Al, Al(OH)3B. Al, Mg C. Al(OH)3, Al2O3, MgO. D. Mg, MgO Câu 13: Dãy nào sau đây được sắp xếp theo thứ tự tính kim loại giảm dần? A. K; Mg; Al; Na. B. K; Na; Mg; Al. C. Al; Na; Mg; K. D. Al; Mg; Na; K. Câu 14: Thủy phân este C4 H6 O2 trong môi trường axit thì ta thu được một hỗn hợp các chất đều có phản ứng tránggương. Công thức cấu tạo của este nào sau đây thoả mãn điều kiện trên? A. CH2=CH-COO-CH3 B. H-COO-CH2-CH=CH2 C. CH3-COO-CH=CH2 D. H-COO-CH=CH-CH3 Câu 15: Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: Al(NO3)3, FeCl3, KCl, MgCl2, có thể dùng dung dịch: A. HNO3. B. Na2SO4. C. NaOH. D. HCl.


Câu 16: Lấy 14,3g hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn đem đốt nóng trong oxi dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được 22,3g hỗn hợp Y gồm 3 oxit. Tính thể tích dung dịch HCl 2M tối thiểu cần dùng để hòa tan hỗn hợp Y. A. 750 ml B. 600 ml C. 500 ml D. 400 ml Câu 17: ChokhíCOđiquamgamFe2O3nungnóngthìthuđược10,68gchấtrắnAvàkhíB.Chotoànbộkhí Bhấpthụ vào ducg dịch Ca(OH)2dư thì thấy tạo ra 3 gam kết tủa. Giá trị của mlà: A. 11,16g B. 12,2g C. 12,0g D. 11,58g Câu 18:Cho các polime sau : sợi bông (1), tơ tằm (2), sợi đay (3), tơ enang (4), tơ visco (5), tơ axetat (6), nilon-6,6 (7). Loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là? A. 5, 6, 7 B. 1, 2, 3, 5, 6 C. 1, 3, 5, 6 D. 1, 2, 5, 7 Câu 19: Hợp chất hữu cơ X có CTPT C9H10O2. Đung nóng X với dd NaOH dư thu được hỗn hợp 2 muối. CTCT của X là: A. CH3-COOCH2C6H5 B. HCOOCH2CH2C6H5 C. CH3CH2COOC6H5 D. HCOOCH2C6H4CH3 Câu 20: Hỗn hợp X gồm FeCl2 và KCl có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2. Hòa tan hoàn toàn 16,56 gam X vào nước dư thu được dung dịch Y. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y, kết thúc phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị m là A. 34,44gam B. 49,53gam C. 40,92gam D. 37,80gam Câu 21: Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong các kim loại A. Sắt B. Đồng C. Kẽm D. Vonfram Câu 22: Chất X có công thức cấu tạo CH 2=CHCOOCH=CH2. Tên gọi của X là: A. Etyl axetat. B. Vinyl acrylat. C. Propyl metacrylat. D. Vinyl metacrylat. Câu 23: Thủy phân hoàn toàn 150 gam dung dịch saccarozo 10,26% trong môi trường axit vừa đủ ta thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 trong NH3 vào dung dịch X và đun nhẹ thì khối lượng Ag thu được là A. 19,44 g B. 15,50 g C. 9,72 g D. 36,94 g Câu 24: Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc, nguội là: A. Cu, Fe, Al. B. Fe, Al, Cr. C. Cu, Pb, Ag. D. Fe, Mg, Al. Câu 25: Cho từ từ đến dư kim loại Na vào dung dịch có chứa muối AlCl 3. Số phản ứng xảy ra là: A. 4 B. 3 C. 2 D. 5 Câu 26: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat: (a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn, màu trắng, có vị ngọt, dễ tan trong nước. (b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit. (c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hoà tan Cu(OH) 2, tạo phức màu xanh lam. (d) Khi thuỷ phân hoàn toàn tinh bột và xenlulozơ trong môi trường axit, đều thu được glucozơ. (e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO 3trong NH3 thu được Ag. (f) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.Số phát biểu đúng là A. 5. B. 6. C. 4. D. 3. Câu 27: Nung hỗn hợp bột gồm 15,2g Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 23,3g hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl dư thấy thoát ra V lit khí H2(dktc). Giá trị của V là : A. 10,08 B. 4,48 C. 7,84 D. 3,36 Câu 28: Cho hỗn X gồm Zn, Fe vào dung dịch chứa AgNO 3 và Cu(NO3)2, sau phản ứng thu được hỗn hợp Y gồm 2 kim loại và dung dịch Z. Cho NaOH dư vào dung dịch Z thu được 2 kết tủa gồm 2 hidroxit kim loại.Dung dịch Z chứa A. Zn(NO3)2, AgNO3,Fe(NO3)3 B. Zn(NO3)2, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 C. Zn(NO3)2 ,Fe(NO3)2 D. Zn(NO3)2,Cu(NO3)2, Fe(NO3)3 Câu 29: Hoà tan hết m gam Fe bằng 400 ml dung dịch HNO 3 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch chứa 26,44 gam chất tan và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là: A. 12,24. B. 7,84. C. 5,60. D. 6,12. Câu 30: Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch CuSO4 0,05M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là A. 2,32. B. 1,68. C. 0,64. D. 3,84.


Câu 31: Dung dịch X có chứa AgNO3và Cu(NO3)2có cùng nồng độ mol. Thêm 1 hỗn hợp gồm 0,03 mol Al và 0,05 mol Fe vào 100 ml dung dịch X cho tới khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn Y gồm 3 kim loại. Cho m gam Y vào HCl dư giải phóng 0,07g khí. Nồng độ của 2 muối ban đầu là: A. 0,35M B. 0,3M C. 0,45M D. 0,4M Câu 32: Cho 0,3 mol bột Cu và 0,6 mol Fe(NO 3)2 vào dung dịch chứa 0,9 mol H 2SO4 (loãng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là : A. 10,08 B. 8,96 C. 4,48 D. 6,72 Câu 33: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư (b) Điện phân dung dịch NaCl (có màng ngăn) (c) Dẫn khí H2 qua bột CuO nung nóng (d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 (e) Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2 (f) Điện phân nóng chảy Al2O3 Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiện thu được kim loại là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 34: Có4lọdungdịchriêngbiệtX,Y,ZvàTchứacácchấtkhácnhautrongsốbốnchất:(NH4)2CO3,KHCO3,NaNO3, NH4NO3. Bằng cách dùng dung dịch Ca(OH)2cho lần lượt vào từng dung dịch, thu được kết quảsau: Chất X Y Z T Dung dịch Không có hiện Kết tủa trắng, có Kết tủa trắng Khí mùi khai Ca(OH)2 tượng khí mùi khai Nhận xét nào sau đây đúng? A. X là dungdịchNaNO3. B. Y là dungdịch KHCO3 C. T là dung dịch(NH4)2CO3 D. Z là dung dịchNH4NO3. Câu 35: Hòa tan 8,4 gam Fe vào 500 ml dung dịch X gồm HCl 0,2M và H 2SO40,1M. Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam muối khan? A. 13,95gam B. 16,75gam C. 18,75gam D. 19,55 gam Câu 36: Sục CO2 vào dung dịch a mol Ba(OH)2 và b mol NaOH .Kết quả ta được đồ thị sau

Giá trị của a là: A. 0,15 B. 0,1 C. 0,2 D. 0,25 Câu 37: Hỗn hợp A gồm ba peptit mạch hở X, Y, Z có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3 : 4. Thủy phân hoàn toàn m gam A thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 21,75 gam Glyxin và 16,02 gam Alanin. Biết tổng số liên kết peptit trong ba phân tử X, Y, Z là 12. Giá trị của m là: A. 30,93. B. 31,29. C. 30,57. D. 30,21. Câu 38: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa Cu, Mg, Fe3O4 và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa 0,61 mol HCl thu được dung dịch Y chứa (m + 16,195) gam hỗn hợp muối và 1,904 lít hỗn hợp khí Z (đktc) gồm H2 và NO với tổng khối lượng là 1,57 gam. Cho NaOH dư vào Y thấy xuất hiện 24,44 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của Cu có trong X là: A. 15,92% B. 22,18% C. 26,32% D. 25,75% Câu 39: Để thuỷ phân hết 7,612 gam hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức và 2 este đa chức thì cần dùng vừa hết 80ml dung dịch KOH aM. Sau phản ứng, thu được hỗn hợp Y gồm các muối của các axit cacboxylic và các ancol. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y thì thu được K2CO3, 4,4352 lít CO2 (đktc) và 3,168 gam H 2O. Vậy a gần với giá trị nào sau đây nhất ? A. 1,42 B. 1,56 C. 1,63 D. 1,25 Câu 40: Hòa tan hoàn toàn 1,94 gam hỗn hợp X chứa Na, K, Ca và Al trong nước dư được 1,12 lít (khí) và dung dịch Y có chứa 2,92 gam chất tan. Phần trăm khối lượng của Al có trong X là


A. 27,84 B. 20,88 C. 34,79 D. 13,92 --H=1; C=12; N=14; O=16; Cl=35,5; Na=23; Mg=24; Al=27; K=39; Ca=40, Cr=52, Fe=56; Cu=64 1A 11D 21D 31D

2D 12D 22B 32B

3C 13B 23A 33B

4A 14D 24B 34C

5C 15C 25B 35A

6D 16C 26C 36B

7A 17A 27C 37A

8B 18C 28B 38D

9B 19C 29B 39C

10A 20C 30A 40A


3. THPT ĐÔNG HÀ ChobiếtNTK: H=1;O=16;Ag=108;Cu=64;Cl=35,5;S=32;Fe=56;Al=27;Ca=40;Zn=65;Mg=24; Fe=56;Br=80; Ca=40; K=39; C=12;N=14; Ba=137; Cr=52; Na=23 Câu 1: Nguyên tử kim loại và ion kim loại đều tác dụng được với ion Fe 2+ là A. Cu và Ag+. B. Zn và Ag+. C. Cu và Zn2+. D. Ag và Cu2+. Câu2: Dãy kim loại nào sau đây có thể tan hết trong nước ở điều kiện thường ? A. Cs, Mg, K. B. Na, K, Ba. C. Ca, Mg, K. D. Na, K, Be. Câu 3: Cho mantozơ và glucozo lần lượt tác dụng với: Cu(OH) 2, nước brom, dung dịch H2SO4 loãng đun nóng, dung dịch AgNO3 trong NH3. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là A.7 B. 6. C. 3. D. 5. Câu 4: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH loãng vào mỗi dung dịch sau: FeCl 3, CuCl2, AlCl3, FeSO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn ( không có không khí), số trường hợp thu được kết tủa là: A. 4B. 2 C. 3 D.1 Câu 5: Để khử chua cho đất người ta thường sử dụng chất nào sau đây: A. Muối ăn. B. Vôi sống. C. Thạch cao. D. Phèn chua. Câu 6: Ở điều kiện thường, chất nào sau đây không có khả năng phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng? A. FeCl3. B. Fe(NO3)2.C. Fe3O4.D. Fe(OH)3. Câu 7: Hòa tan hoàn toàn 12,4 gam hỗn hợp X gồm: Mg, Na, Zn trong lượng dư ddịch HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được ddịch Y và 6,72 lít H2 (đktc). Cô cạn toàn bộ ddịch Y thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 33,70.B. 23,05. C. 34,30. D. 23,35. Câu 8: Thủy phân hoàn toàn 1,32 gam gly-gly trong ddịch HCl thu được m gam muối. Giá trị m là.: A. 1,685. B. 1,680. C. 2,050. D. 2,230. Câu 9: Cho Cu (dư) tác dụng với ddich Fe(NO3)3 được ddich X cho AgNO3 dư tác dụng với ddịch X được ddịch Y. Cho Fe (dư) tác dụng với ddịch Y được hỗn hợp kim loại Z. Số phản ứng xảy ra là : A. 6 B. 7 C. 5 D. 4 Câu 10:Cho hỗn hợp X gồm 8,4 (g) Fe và 6,4 (g) Cu vào ddich HNO 3. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 3,36 lít khí NO (là sản phẩm duy nhất, đktc). Khối lượng muối thu được sau phản ứng là: A.41,3 gam B.41,1 gam C. 36,3 gam D. 42,7 gam Câu 11: Kim loại nào trong số các kim loại sau thỏa mãn các tính chất: 1. Thụ động hóa bởi H2SO4 đặc nguội; HNO3 đặc nguội. 2. Bị hòa tan trong dung dịch kiềm. 3. Đẩy được Fe ra khỏi oxit sắt. A. Cu B. Al C. Zn D. Mg Câu 12: Có ddịch X gồm: (KNO3 và H2SO4 loãng). Cho lần lượt từng chất sau: Fe 2O3, FeCl2, Cu, Fe3O4, CuO, FeO tác dụng với ddịch X. Số phản ứng oxihóa-khử xảy ra là: A. 5 B. 3 C. 4 D. 2 Câu 13: Trộn 100 ml ddịch HCl 1M với 100 ml ddịch Ba(OH)2 0,4M và NaOH 0,6M. Hãy cho biết nhúng quỳ tím vào ddịch sau phản ứng có hiện tượng gì? A. Quỳ tím không đổi màu B. Quỳ tím chuyển sang màu đỏ. C.Quỳ tím chuyển sang màu xanhD. Không xác định được màu của quỳ tím Câu 14: Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ: HCOOCH=CH-CH 3 và CH3COOCH=CH2 có tỷ lệ mol 2:1. Lấy 2,58 gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với ddịch NaOH thu được ddịch Y. Cho Y tác dụng với ddịch AgNO 3/NH3 dư thu được m gam Ag. Gía trị m là: A. 6,48 B. 21,6 C. 5,4 D. 10,8 Câu 15: Thủy phân chất X bằng ddịch NaOH, thu được hai chất Y và Z đều có phản ứng tráng bạc, Z tác dụng được với Na sinh ra khí H2. Chất X là: A. C.

HCOO - CH 2 CHO

HCOO - CH = CH 2

B.

CH 3COO - CH = CH 2

D.

HCOO - CH = CHCH 3


Câu 16: Cho dãy các chất sau: Al, Al2O3, NaHCO3, Fe, Fe(NO3)2. Số chất trong dãy vừa tác dụng với ddịch NaOH, vừa tác dụng với ddịch HCl là: A. 5. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 17: Điện phân ddịch hh 0,1 mol FeCl3 ; 0,2 mol CuCl2 và 0,1 mol HCl (điện cực trơ). Khi ở catot bắt đầu thoát khí thì ở anot thu được V lít khí (đktc). Biết hiệu suất của quá trình điện phân là 100%. Tìm V ? A.5,6 lítB. 4,48 lít C.3,36 lít D.6,72 lít Câu 18: Ddịch A chứa 0,01 mol Fe(NO 3)3 và 0,13 mol HCl có khả năng hòa tan tối đa bao nhiêu gam Cu kim loại? (biết NO là sản phẩm khử duy nhất) A. 2,88 gam. B. 3,92 gam. C. 3,2 gam. D. 5,12 gam.

C H O

7 8 Câu 19: Một hợp chất thơm có công thức phân tử . Số đồng phân tác dụng được ddịch brom trong nước: A. 4 B. 5 C. 3 D. 6 Câu 20: Cho một mẫu hợp kim Na-Ba-K tác dụng với nước (dư), thu được ddịch X và 7,84 lít H 2 (ở đktc). Thể tích dung dịch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hoà ddịch X là: A. 60ml. B. 175ml. C. 100ml. D. 150ml. Câu21: Cho các polime: (1)polietilen; (2)poli(metylmetacrilat); (3) polibutadien; (4) polistiren; (5) poli (vinylaxetat); (6) tơ nilon 6-6. Trong các polime trên các polime bị thủy phân trong ddịch axit và trong ddịch kiềm là : A. (1) ; (4) ; (5) ; (3) B. (1) ; (2) ; (5) ; (4) C. (2) ; (5) ; (6) D. (2) ; (3) ; (6) Câu 22: Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: HCOOH; CH 3COOH; HCl; C6H5OH (phenol) và pH của các ddịch trên được ghi trong bảng sau: Chất X Y Z T pH (dung dịch nồng độ 6,48 3,22 2,00 3,45 0,01M ở 250C) Nhận xét nào sau đây đúng? A. T có khả năng phản ứng tráng bạc. B. X được điều chế trực tiếp từ ancol etylic. C. Y tạo kết tủa trắng với nước brom. D. Z tạo kết tủa trắng với dung dịch AgNO3.

dd H2SO4 đặc

Câu 23: Cho hình vẽ sau: Cho biết phản ứng xảy ra trong bình tam giác? dd Br2 A.SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 Na2SO3 tt B.Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O C. 2SO2 + O2 → 2SO3 D.Na2SO3 + Br2 + H2O → Na2SO4 + 2HBr Câu 24: Mùa đông, khi mất điện lưới quốc gia, nhiều gia đình phải sử dụng động cơ diezen để phát điện, phục vụ nhu cầu thắp sáng chạy thiết bị. Tại sao không nên chạy động cơ diezen trong phòng kín cửa? A. Tiêu thụ nhiều khí O2 sinh ra khí CO2 là 1 khí độc. B. Tiêu thụ nhiều khí O2 sinh ra khí CO là 1 khí độc C. Nhiều hidrocacbon chưa cháy hết là những khí độc D. Sinh ra khí CO2 Câu 25: Cho hhợp X gồm 0,1 mol axit oxalic; 0,2 mol axit adipic; 0,3 mol axit fomic tác dụng vừa đủ với ddịch Y chứa 0,1mol NaOH, a mol Ba(OH)2 và b mol Ca(OH)2 thu được 106,2 gam muối. tìm a/b.? A.18,4B. 17,8 C.22,4 D.18,8 Câu 26: Cho ddịch NaOH từ từ cho đến dư vào ddịch X, thấy kết tủa xuất hiện, kết tủa không tan. Cho ddịch Y từ từ cho đến dư vào ddịch Ba(AlO2)2, thấy kết tủa xuất hiện và chỉ tan đi một phần. Ddịch X và Y theo thứ tự là: A. CrCl2 và HCl. B. CrCl2 và H2SO4. C. CrCl3 và HCl. D. CrCl3 và H2SO4


Câu 27: Hỗn hợp X gồm: Al, Cr và Na. Chia 16 gam X thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng với nước dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra 4,48 lít H2 (đktc). Cho phần 2 tác dụng với ddịch NaOH loãng dư, kết thúc các phản ứng thu được 6,16 lít H2 (đktc). Khối lượng của Cr có trong 16 gam X là: A. 1,65 gam B. 3,30 gam C. 5,20 gam D. 2,60 gam Câu 28: Oxi hóa 3,2 gam ancol metylic bằng oxi vừa đủ được 5,28 gam hỗn hợp sản phẩm X. Cho toàn bộ sản phẩm tạo thành tác dụng với lượng dư dd AgNO3/NH3 thu được m gam Ag. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 32,40. B. 43,20. C. 34,56. D. 36,72. Câu 29: Cho 26,88 gam bột Fe vào 600 ml ddịch X gồm Cu(NO 3)2 0,4M và NaHSO41,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn Y và khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Giá trị của m là?( HSO 4- phân ly hòa toàn) A. 15,36. B. 15,92. C. 17,04. D. 13,44. Câu 30: Chất X có CT: CnH2nO2, không tác dụng với Na, khi đun nóng với axit vô cơ được 2 chất A, B. B trực tiếp điều chế HCHO, A không tham gia phản ứng tráng gương. Xác định giá trị tối thiểu của n? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 31: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm, hỗn hợp gồm (Al + Fe3O4) đến hoàn toàn, sau phản ứng thu được chất rắn A. A tan hoàn toàn trong ddịch HCl dư giải phóng H 2, nhưng chỉ tan một phần trong ddịch NaOH dư giải phóng H 2. Vậy thành phần của chất rắn A là : A. Al, Fe, Fe3O4 B. Fe, Al2O3, Fe3O4 C. Al. Al2O3, FeD. Fe, Al2O3 Câu 32: Cho bột Fe vào ddịch NaNO3 và H2SO4(loãng). đến phản ứng hoàn toàn thu được ddịch A, hỗn hợp khí X gồm NO và H2 và chất rắn không tan. Biết ddịch A không chứa muối amoni. Trong ddịch A chứa các muối : A. FeSO4; Fe(NO3)2; Na2SO4; NaNO3B. FeSO4; Fe2(SO4)3; NaNO3; Na2SO4 C. FeSO4; Na2SO4 D. FeSO4; Fe(NO3)2; Na2SO4 Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol hỗn hợp X gồm H 2NR(COOH)x và CnH2n+1COOH (x, n ∈ N) thu được 0,6 mol CO2 và 0,675 mol H2O. Mặt khác 0,2 mol X phản ứng vừa đủ với ddịch chứa a mol HCl. Giá trị của a là : A. 0,12 B. 0,25 C. 0,20 D. 0,10 Câu 34: Cho 3 chất hữu cơ: X, Y, Z (mạch thẳng, chỉ chứa C, H, O) đều có khối lượng mol là 82 (trong đó X và Y là đồng phân của nhau). Biết 1,0 mol X hoặc Z tác dụng vừa đủ với 3,0 mol AgNO 3 trong ddịch NH3; 1,0 mol Y tác dụng vừa đủ với 4,0 mol AgNO3 trong ddịch NH3. Kết luận không đúng khi nhận xét về X, Y, Z là: A. Số liên kết π trong X, Y và Z lần lượt là 4, 4 và 3. B. Số nhóm chức -CHO trong X, Y và Z lần lượt là 1, 2 và 1. C. Phần trăm khối lượng của hidro trong X là 7,32% và trong Z là 2,44%. D. Phần trăm khối lượng oxi trong X là 39,02% và trong Z là 19,51%. Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn hhợp T gồm: Mg, Fe với hhợp X gồm: Cl 2 và O2 vừa đủ thu được hhợp Y chỉ có oxit và muối clorua. Hòa tan Y bằng 0,24 mol HCl (vừa đủ) thu được ddịch Z. Cho ddịch Z tác dụng hoàn toàn với lượng dư ddịch AgNO3 thu được 56,69g kết tủa. Nếu cho T tác dụng với lượng dư ddịch H 2SO4 đặc nóng thì thu được 0,2 mol khí SO 2( là sản phẩm khử duy nhất). Hãy xác định % thể tích của Cl2 trong hhợp khí X : A. 76,7% B. 56,36% C. 51,72% D. 53,85% Câu 36 :Hỗn hợp X gồm tripeptit, pentapeptit, hexapeptit được tạo từ Gly, Ala, Val. Đốt cháy hoàn toàn mgam hỗn hợpX , rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 1 lít ddịch Ba(OH)2 1,5M thì thấy có 8,288 lít một khí trơ duy nhất thoát ra(đktc), đồng thời khối lượng ddịch tăng 49,948 gam. Gía trịcủam gần nhất với: A.59 B.48 C.62 D.45 Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn 34,5 gam hỗn hợp X gồm : saccarozơ, glucozơ, Fructozơ và 1 chất có CTPT C 2H4O2 ( chất này chiếm 50% số mol X) thấy cần 1,18 mol O2. Cho hhợp X trên tác dụng với ddịch AgNO3/NH3 dư, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 36,72 g chất rắn. Chất có CTPT C2H4O2 trên có khả năng tác dụng được với mấy chất trong số các chất sau: Na, NaOH, ddịch Br2, ddịch AgNO3/NH3 , (biết chất này không phải là este). A.1 B. 2 C.3 D.4 Câu 38: Hòa tan hết 23,76g hỗn hợp X gồm FeCl 2, Cu, Fe(NO3)2 vào 400ml ddịch HCl 1M thu được ddịch Y. Cho từ từ ddịch chứa AgNO3 1M vào Y đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toán thấy đã dùng 580ml, kết thúc thí nghiệm thu được m gam kết tủa , thoát ra 0,448 lít khí ở đktc và ddịch Z (chỉ gồm các muối). Biết NO là sán phẩm khử duy nhất. Giá trị m gần nhất với :


A.70,55 B.85,46 C.80,52D.91,22 Câu 39: Có 4 dung dịch riêng biệt: H 2SO4 1M; KNO3 2M; HNO3 4M ; HCl 0,5M được đánh số ngẫu nhiên là (1), (2), (3) (4). Lấy cùng thể tích 2 dung dịch ngẫu nhiên là 5ml rồi tác dụng với Cu dư. Thu được kết quả thí nghiêm khí NO như sau (NO sản phẩm khử duy nhất, thể tích khí đo cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất) (1) + (2) (1) + (3) (1) + (4) (4) + (2) (4) + (3) V NO (lít) 4V V 8V V1 V2 Tỉ lệ V1 : V2 là A.5 : 4. B. 4 : 5. C. 3 : 4. D. 4 : 3. Câu 40: Dung dịch X chứa x mol NaOH và y mol Na 2ZnO2 ; dung dịch Y chứa z mol Ba(OH) 2 và t mol Ba(AlO2)2 (trong đó x < 2z ). Tiến hành hai thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch X Thí nghiệm 2: Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Y. Kết quả hai thí nghiệm được biểu diến trên đồ thị sau

Giá trị của y và t lần lượt là A. 0,15 và 0,1 B. 0,15 và 0,05

C. 0,075 và 0,1

D. 0,075 và 0,05

( Không sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học) ……………………………………. HẾT ………………………………………..


4. THPT TX QUẢNG TRỊ Câu 1: Metyl acrylat có công thức hóa học là A. CH3COOCH3. B. CH3COOCH=CH2. C. CH2=CHCOOCH3. D. HCOOCH3. Câu 2: Muối mononatri của axit nào sau đây được dùng làm gia vị thức ăn (gọi là mì chính hay bột ngọt)? A. Axit stearic. B. Axit gluconic. C. Axit glutamic.D. Axit amino axetic. 3+ 2+ Câu 3: Để khử ion Fe trong dung dịch thành ion Fe có thểdùngmột lượng dư A. kimloạiBa. B. kimloạiMg. C. kimloạiAl. D. kimloạiCu. Câu 4: Dung dịch chất nào sau đây không làm chuyển màu quỳ tím? A. Lysin. B. Metyl amin. C. Axit glutamic. D. Glyxin. Câu 5: Đun nóng 5,18 gam metyl axetat với 100 ml dung dịch NaOH 1M đến phản ứng hoàn toàn. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 6,28. B. 6,94. C. 8,20. D. 5,74. Câu 6: Polime nào sau đây là polime trùng ngưng? A. Poli (metyl metacrylat). B. Poli (vinyl clorua). C. Policaproamit. D. Polietilen. Câu 7: Phương trình hoá học nào sau đây sai? A. Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O. B. Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O. C. 2Cr + 3Cl2 → 2CrCl3. D. 2Fe + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2. 2+ 2+ Câu 8: Mộtmẫunướccứngchứacácion:Ca ,Mg ,HCO3 . Hóa chấtkhông có khả nănglàm mềm mẫu nước cứng trên là A. dung dịch Ca(OH)2 vừa đủ. B. dung dịch HCl. C. dung dịchNa2CO3. D. dung dịch Na3PO4. Câu 9: Trong các loại quặng sắt, quặng có hàmlượng sắt cao nhất là A. hematit nâu. B. xiđerit. C. manhetit. D. hematit đỏ. Câu 10: Thí nghiệm nào sau đây không thu được chất kết tủa? A. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch FeCl 3. B. Sục khí CO2 dư vào nước vôi trong. C. Cho mẫu Na vào dung dịch CuSO 4. D. Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch Na2CO3. Câu 11:Thuốc thử duy nhất có thể dùng để phân biệt 3 chất lỏng : phenol, stiren và toluen là A. Na. B. Dung dịch NaOH.C. Dung dịch Br2.D. Quỳ tím. Câu 12: Kim loại nào sau đây phản ứng với dung dịch NaOH nhưng không phản ứng với dung dịch HNO 3 đặc, nguội? A. Cr. B. Fe. C. Cu. D. Al. Câu 13: Kim loại kiềm nào sau đây dùng chế tạo tế bào quang điện? A. Cs. B. K. C. Na. D. Li. Câu 14:Cho dãy các chất: NaHCO 3, Cr2O3, H2SO4 và Al(OH) 3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH loãng là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 15: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Glucozơ làm mất màu dung dịch brom. B. Tinh bột bị thuỷ phân trong dung dịch kiềm đun nóng. C. Saccarozơ có phản ứng tráng bạc. D. Trong môi trường axit fructozơ chuyển thành glucozơ. Câu 16:Cho thí nghiệm như hình vẽ sau:

S 1 Zn + H2SO4loãng

2 dd Pb(NO3)2


Phản ứng xảy ra trong ống nghiệm 2 là: A. H2S + Pb(NO3)2 → PbS↓ + 2HNO3 B. H2SO4 + Pb(NO3)2 → PbSO4↓ + 2HNO3 C. H2 + S → H2S D. Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 Câu 17: Hòa tan hoàn toàn 13,8 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe vào dung dịch H 2SO4 loãng, sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 12,9 gam. Phần trăm về khối lượng của Fe trong X là A. 76,91. B. 58,70. C. 39,13. D. 60,87. + H 2 du ( Ni ,t 0 )

+ NaOH du ,t 0

+ HCl

� X ����� � Y ��� � Z. Câu 18: Cho sơ đồ chuyển hóa: Triolein ����� Tên của Z là A. axit panmitic. B. axit stearic. C. axit linoleic. D. axit oleic. Câu 19: Cho m gam hỗn hợp Al và Na vào nước dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,24 lít khí H 2 (đktc) và 2,35 gam chất rắn không tan. Giá trị của m là A. 4,85. B. 4,35. C. 6,95. D. 3,70. Câu 20: Phát biểu nào sau đây sai? A. Cr(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính. B. Quặng cromit có thành phần chính là FeO.Cr 2O3. C. Cr2O3 được dùng tạo màu đỏ cho đồ sứ, đồ thủy tinh. D. Crom có độ cứng lớn nhất trong số các kim loại. Câu 21: Khử hoàn toàn m gam Fe3O4 bằng lượng CO vừa đủ, thu được chất rắn X. Hòa tan hết X bằng dung dịch H 2SO4 đặc nóng (dư), thu được 20,16 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là A. 139,20. B. 69,60. C. 46,40. D. 23,20. Câu 22: Cho a mol sắt tác dụng với a mol khí clo, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X vào nước, thu được dung dịch Y. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Dung dịch Y không tác dụng với chất nào sau đây? A. NaOH. B. AgNO3. C. Cl2. D. Cu. Câu 23: Phát biểu nào sau đây sai ? A. Trong phân tử đipeptit có chứa hai liên kết peptit. B. Isoamyl axetat có mùi chuối chín. C. Amino axit là hợp chất tạp chức. D. Protein hình sợi không tan trong nước. Câu 24: Cho 16,4 gam hỗn hợp X gồm alanin và glyxin (tỉ lệ 1 :1 về số mol) vào 300 ml dung dịch HCl 1 M, thu được dung dịch Y. Thể tích dung dịch NaOH 1M cần dùng để phản ứng hết với các chất trong dung dịch Y là A. 500 ml B. 400 ml C. 100 ml D. 300 ml Câu 25: Lên men m gam glucozơ thành ancol etylic với hiệu suất 72%, lượng CO 2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH) 2 0,2M sinh ra 9,85 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 13. B. 12,96. C. 15. D. 25. Câu 26: Cho dãychuyểnhóasau: + dung d� ch KOH d�

FeSO 4 + H 2SO 4 loa� ngd�

+ dung d� ch KOH d�

CrO3 ������� X �������� Y ������� Z Các chất X, Y,Zlần lượt là A. K2Cr2O7,CrSO4, KCrO2. B. K2CrO4, CrSO4,Cr(OH)3. C. K2CrO4, Cr2(SO4)3, KCrO2. D. K2Cr2O7, Cr2(SO4)3, Cr(OH)3. Câu 27: Cho cácphát biểu sau: (a) Saccarozơ là thành phần chủ yếu của đường mía. (b) Glucozơ có trong cơ thể người và động vật. (c) Tinh bột và xenlulozơ là những polime thiên nhiên. (d) Chất béo là một trong những thức ăn quan trọng của con người. (e) Chất béo chứa chủ yếu các gốc axít béo không no thường là chất rắn ở nhiệt độ phòng. (f) Trong mật ong có chứa nhiều fructozơ. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 6. C. 4. D. 3. Câu 28: Điện phân dung dịch X chứa a mol Cu(NO 3)2 và 0,2 mol NaCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp) sau một thời gian thu được dung dịch Y có khối lượng giảm 21,5 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Cho thanh sắt vào dung dịch Y


đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N +5) đồng thời khối lượng thanh sắt giảm 2,6 gam. Giá trị của a là A. 0,3. B. 0,225. C. 0,4. D. 0,2. Câu 29: Cho các phát biểu sau: (a) Các kim loại Na, Mg, Al chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy. (b) Hàm lượng cacbon trong thép cao hơn trong gang. (c) Các kim loại Mg, Zn và Fe đều khử được ion Cu 2+ trong dung dịch thành Cu. (d) Đốt cháy Ag 2S trong khí O2 dư, không thu được Ag. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 30: Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào 100 ml dung dịchXchứa Na2CO3 1M; NaHCO3 2M, thu được dung dịch Y và 4,48 lít khíCO2 (đktc). Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 54,65. B. 46,60. C. 19,70. D. 89,60. CH3OH/HCl,t0

C2H 5OH/HCl,t0

NaOH(d� )

� Y ������ � Z ����� T Câu 31: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: X ������ Biết X là axit glutamic, Y, Z, T là các chất hữu cơ chứa nitơ. Phát biểu nào sau đây sai? A. Phản ứng của X với ancol là phản ứng este hóa. B. Công thức phân tử của Y là C 6H12O4NCl. C. Công thức phân tử của T là C 5H7O4Na2N. D. 1 mol Z phản ứng tối đa với 2 mol NaOH. Câu 32:Cho 17,82 gam hỗn hợp gồm Na, Na 2O, Ba, BaO (trong đó oxi chiếm 12,57% về khối lượng) vào nước dư, thu được V lít (đktc) khí H 2 và dung dịch X. Cho dung dịch CuSO 4 dư vào dung dịch X, thu được 35,54 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 1,792. B. 2,688. C. 2,24. D. 1,344. Câu 33: Hòa tan hết 12,48 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 3O4, Fe2O3 trong dung dịch chứa 0,74 mol HNO 3 (dùng dư), thu được 0,08 mol NO và dung dịch Y. Dung dịch Y hòa tan tối đa m gam bột Cu. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của cả quá trình và các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 9,60. B. 17,28. C. 8,64. D. 11,52. Câu 34: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Na vào dung dịch FeCl3 dư. (b) Cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch (NH4)2SO4. (c) Đun nóng nhẹ dung dịch Ca(HCO3)2 (d) Cho dung dịch FeCl2 vào dung dịch AgNO3. (e) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, màng ngăn xốp. Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm vừa thu được chất khí vừa thu được chất kết tủa là A. 5. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 35:Cho các chất khí: clo, hiđrosunfua, sunfurơ và cacbonic được kí hiệu ngẫu nhiên (không theo thứ tự) là X,Y,Z,T. Kết quả thí nghiệm của X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau: Mẫu thử

Thuốc thử

Hiện tượng

Z,T

Nước vôi trong

Nước vôi trong vẩn đục

Y

Dung dịch (CH3COO)2Pb

Kết tủa màu đen

X

Dung dịch KI và hồ tinh bột

Xuất hiện màu xanh tím

Z, Y

Nước brom

Nước brom mất màu

Các khí X,Y, Z, T lần lượt là A. clo, hiđrosunfua, cacbonic và sunfurơ.

B. clo, hiđrosunfua, sunfurơ và cacbonic.


C. sunfurơ, hiđrosunfua, cacbonic và clo. D. sunfurơ, hiđrosunfua, clo và cacbonic Câu 36: Hỗnhợp X gồm etylmetylamin và hexametylenđiamin. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần dùng 0,715 mol O 2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2. Mặt khác cho 16,36 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 21,47. B. 26,58. C. 18,40. D. 13,29. Câu 37: Cho 34 gamhỗn hợp E gồm hai este đơn chức, mạch hở đều thuộc loại hợp chất thơm (tỉ khối hơi của E so với CH4 luôn bằng 8,5 ; không phụ thuộc tỉ lệ số mol 2 este). Cho E tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 14 gam NạOH rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp T chứa hai muối khan. Phần trăm khối lượng muối của axit cacboxylic trong T là A. 35,6. B. 56,67. C. 55,43. D. 46,58. Câu 38: Nhiệt phân hỗn hợp X gồm Mg và 0,35 mol Cu(NO 3)2 trong bình kín không chứa không khí, sau một thời gian, thu được chất rắn Y và 10,08 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO2 và O2. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 2,8 mol HCl, thu được dung dịch chỉ chứa m gam hỗn hợp muối clorua và 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí T (gồm NO và H2 có tỉ khối so với H2 là 8). Giá trị của mgần nhất với giá trị nào sau đây? A. 142. B. 148. C. 157. D. 150. Câu 39: Hỗn hợp E gồm peptit X mạch hở (tạo bởi Gly và Ala) và đieste mạch hở (tạo bởi etylenglicol và một axit đơn chức, không no chứa một liên kết C=C). Đun nóng m gam hỗn hợp E với dung dịch NaOH vừa đủ thu được 25,32 gam hỗn hợp muối F. Lấy toàn bộ F đem đốt cháy thu được Na 2CO3, N2, 30,8 gam CO2, 10,44 gam H2O. Biết số mắt xích của X nhỏ hơn 8. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 18. B. 21. C. 19. D. 20. Câu 40: Cho sơ đồ phản ứng: X

Y

+NaOH, to

HCOONa + CH 3CHO + Y ;

+ H 2SO4 loaõ ng o

Z

H 2SO4 ñaë c, t

Z + Na2SO4 ; CH 2=CH-COOH + H 2O

Số công thức cấu tạo của X phù hợp sơ đồ trên là A. 2. B. 1.

C. 3.

----------- HẾT ----------

D. 4.


5. THPT CHẾ LAN VIÊN Câu 1: Cacbonhidrat nào có nhiều trong cây mía và củ cải đường ? A. Glucozơ B. Mantozơ C. Fructozơ D. Saccarozơ Câu 2: Cho các kim loại sau: Li, Na, Al, Ca. Số kim loại kiềm trong dãy là: A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 3: Đung nóng 100 gam dung dịch Glucozơ 18% với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là: A. 16,2 B. 21,6 C. 10,8 D. 32,4 Câu 4: Loại tơ nào sau đây đốt cháy chỉ thu được CO2 và H2O? A. Tơ olon B. Tơ Lapsan C. Tơ nilon-6,6 D. Tơ tằm Câu 5: Kim loại được dùng phổ biến để tạo trang sức, có tác dụng bảo vệ sức khỏe là: A. Đồng B. Bạc C. Sắt D. Sắt tây Câu 6:Kết luận nào sau đây đúng? A. Điện phân dung dịch CuSO4 với anot đồng, nồng độ Cu2+ trong dung dịch không đổi B. Đốt lá sắt trong khí Cl2 xảy ra ăn mòn điện hóa C. Thanh kẽm nhúng trong dung dịch CuSO4 không xảy ăn mòn điện hóa D. Kim loại có tính khử, nó bị khử thành ion dương. Câu 7: Trong điều kiện thường, chất ở trạng thái khí là: A. etanol B. glyxin C. Metylamin D. anilin Câu 8: Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam Zn bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được V lít H2 (đktc). Giá trị của V là: A. 4,48 lít B. 3,36 lít C. 2,24 lít D. 1,12 lít Câu 9: Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm gọi là phản ứng A. Este hóa B. Xà phòng hóa C. Tráng gương D. Trùng ngưng Câu 10: Công thức hóa học của sắt (III) hidroxit là: A. Fe2O3 B. Fe(OH)3 C. Fe3O4 D. Fe2(SO4)3 Câu 11: Khi làm thí nghiệm với H2SO4 đặc nóng thường sinh ra khí SO2. Để hạn chế khí SO2 thoát ra gây ô nhiễm môi trường, người ta thường nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch. A. Muối ăn B. giấm ăn C. kiềm D. ancol Câu 12: Cho các chất sau: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột, matri fomat, axit fomic, metyl glicozit. Số chất vừa tham gia phản ứng tráng bạc, vừa làm mất màu nước brom là : A. 5 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 13: Để khử mùi tanh của cá (gây ra do một số amin), ta có thể rửa cá với: A. nước B. nước muối C. cồn D. giấm Câu 14: Khi để lâu trong không khí ẩm một vật bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị sây sát sâu tới lớp sắt bên trong, sẽ xảy ra quá trình A. Sn bị ăn mòn điện hóa. B. Fe bị ăn mòn điện hóa. C. Fe bị ăn mòn hóa học. D. Sn bị ăn mòn hóa học. Câu 15: Chất không thủy phân trong môi trường axit là: A. Glucozơ B. Saccarozơ C. Xenlulozơ D. Tinh bột Câu 16: Có các dung dịch riêng biệt không dán nhãn: NH 4Cl, AlCl3, FeCl3, (NH4)2SO4. Dung dịch thuốc thử cần thiết để nhận biết các dung dịch trên là: A. NaOH B. Ba(OH)2 C. NaHSO4 D. BaCl2 Câu 17: Este X có công thức phân tử C2H4O2. Đun nóng 9,0 gam X trong dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam muối. Giá trị của m là: A. 12,3 B. 8,2 C. 15,0 D. 10,2 Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lít khí CO2, 0,56 lít khí N2 (các khí đo ở đktc) và 3,15 gam H2O. Khi X tác dụng với dung dịch BaOH thu được sản phẩm có muối H 2N – CH2 – COONa. Công thức cấu tạo thu gọn của X là (cho H = 1, C = 12, O = 16). A. H2N – CH2 – COO – C3H7. B. H2N – CH2 – COO – CH3. C. H2N – CH2 – CH2 – COOH. D. H2N – CH2 – COO – C2H5. Câu 19: Số đồng phân amin bậc 1 của công thức C4H11N là:


A. 8 B. 3 C. 4 D. 2 Câu 20:Cho 2,0 gam hỗn hợp X gồm metylamin, đimetylamin phản ứng vừa đủ với 0,05 mol HCl, thu được m gam muối. Giá trị của m là : A. 3,425. B. 4,725. C. 2,550. D. 3,825. Câu 21: Một mẫu khí thải ra được cho qua dung dịch CuSO 4, thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Hiện tượng này do khí thải có ? A. SO2 B. H2S C. CO2 D. NO2 Câu 22: Protetin tham gia phản ứng màu biure tạo sản phẩm có màu ? A. trắng B. đỏ C. tím D. vàng Câu 23: Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Dùng nước đá khô để bảo quản thực phẩm là phương pháp an toàn nhất B. Dùng nước xử lý các ion kim loại nặng gây ô nhiễm nguồn nước C. Để mắt tránh bị khô do thiếu vitamin A nên ăn cà rốt, gấc, cà chua. D. Các amin đều không độc, được sử dụng để chế biến thực phẩm. Câu 24: Kim loại Ag không tan trong dung dịch: A. HNO3 loãng B. HNO3 đặc nóng C. H2SO4 đặc nóng D. H2SO4 loãng Câu 25:Phương trình hóa học nào sau đây viết sai? A. Cu + 2FeCl3 CuCl2 + 2FeCl2. B. Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag. C. Fe + CuCl2 FeCl2 + Cu. D. Cu + 2HNO3 Cu(NO3)2 + H2. Câu 26:Cho các phát biểu sau vềcacbohiđrat: (a) Glucozơ và saccarozơ đều là chấtrắn có vịngọt, dễ tan trong nước. (b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit. (c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hoà tan Cu(OH)2,tạo phức màu xanh lam. (d)Khithuỷphânhoàntoànhỗnhợpgồmtinhbộtvàsaccarozơtrongmôitrườngaxit,chỉthu được một loại monosaccarit duy nhất. (e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3trong NH3thu được Ag. (g) Glucozơ và fructozơ đều tác dụng với H2(xúc tác Ni, đun nóng) tạosobitol. Số phát biểuđúng là : A. 5. B. 3. C. 6. D. 4. Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn m gam 1 chất béo triglixerit cần 1,61 mol O 2, sinh ra 1,14 mol CO2 và 1,06 mol H2O. Cho 7,088 gam chất béo tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thì khối lượng muối tạo thành là: A. 7,312 gam B. 7,512 gam C. 7,412 gam D. 7,612 gam Câu 28: Cho dãy chất sau: H2NCH(CH3)COOH, C6H5OH (phenol), CH3COOCH3, C2H5OH, CH3NH3Cl. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch KOH đun nóng là: A. 5 B. 3 C. 4 D. 2 Câu 29: Có 5 dung dịch NH3, HCl, NH4Cl, Na2CO3, CH3COOH cùng nồng độ được đánh ngẫu nhiên là A, B, C, D, E. Giá trị pH và khả năng dẫn điện của dung dịch theo bảng sau: Dung dịch A B C D E pH 5,25 11,53 3,01 1,25 11,00 Khả năng dẫn điện Tốt Tốt Kém Tốt Kém Các dung dịch A, B, C, D, E lần lượt là A. NH4Cl, NH3, CH3COOH, HCl, Na2CO3 B. CH3COOH, NH3, NH4Cl, HCl, Na2CO3 C. NH4Cl, Na2CO3, CH3COOH, HCl, NH3 D. Na2CO3, HCl, NH3, NH4Cl, CH3COOH Câu 30:Dung dịch X gồm 0,02 mol Cu(NO3)2 và 0,1 mol H2SO4. Khối lượng Fe tối đa phản ứng được với dung dịch X là (biết NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3-). A. 4,48 gam. B. 5,60 gam. C. 3,36 gam. D. 2,24 gam. ` Câu 31: Hòa tan hết 3,264 gam hỗn hợp X gồm FeS2, FeS, Fe, CuS và Cu trong 600ml dung dịch HNO3 1M đung nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y và 1,8816 lít (đktc) một chất khí thoát ra. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thu được 5,92 gam kết tủa. Mặt khác, dung dịch Y có thể hòa tan tối đa m gam Fe. Biết trong quá trình trên, sản phẩm khử duy nhất của N+5 là NO. Giá trị của m là:


A. 9,760 B. 9,120 C. 11,712 D. 11,256 Câu 32: Cho 2a mol bột Fe vào dung dịch chứa 5a mol AgNO 3, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch gồm các chất. A.Fe(NO3)3. B. Fe(NO3)2 vàFe(NO3)3. C.Fe(NO3)2,AgNO3. D. Fe(NO3)3 và AgNO3. Câu 33:Đốt cháy hoàn toàn 14,24 gam hỗn hợp X chứa 2 este đều no, đơn chức, mạch hở thu được CO 2 và H2O có tổng khối lượng là 34,72 gam. Mặt khác đun nóng 14,24 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y chứa 2 ancol kế tiếp và hỗn hợp Z chứa 2 muối của 2 axit cacboxylic kế tiếp, trong đó có a gam muối A và b gam muối B (MA< MB). Tỉ lệ gần nhất của a : b là A.0,6 B. 1,25 C.1,20 D.1,50 Câu 34:X là một peptit có 16 mắt xích được tạo từ các  -amino axit cùng dãy đồng đẳng với glyxin. Để đốt cháy m gam X cần dùng 45,696 lít O2. Nếu cho m gam X tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch NaOH rồi cô cạn cẩn thận thì thu được hỗn hợp rắn Y. Đốt cháy Y trong bình chứa 12,5 mol không khí, toàn bộ khí sau phản ứng cháy được ngưng tụ hơi nước thì còn lại 271,936 lít hỗn hợp khí Z. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các khí đo ở đktc, trong không khí có 1/5 thể tích O 2 còn lại là N2. Giá trị gần nhất của m là : A. 46 gam B. 41 gam C. 43 gam D. 38 gam Câu 35:Tiến hành các thí nghiệm sau : (a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl(b) Cho Al2O3 vào dung dịch HCl loãng dư (c) Cho Cu vào dung dịch HCl đặc nóng dư (d) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3 Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn là : A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 Câu 36: Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) và (H2N)2C5H9COOH (lysin) vào 400ml dung dịch HCl 0,1 M, thu được dung dịch Y. Biết Y phản ứng với vừa hết 800ml dung dịch NaOH 1M. Số mol lysin trong hỗn hợp X là: A. 0,2 B. 0,25 C. 0,1 D. 0,15 Câu 37: Hỗn hợp M gồm axit cacbonxylic X và este Y (đều đơn chức và cùng số nguyên tử cacbon). Cho m gam M phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 0,25 mol NaOH, sinh ra 18,4 gam hỗn hợp hai muối. Mặt khác, cũng cho m gam M trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đung nóng kết thúc phản ứng thu được 32,4 gam Ag. Công thức của X và giá trị của m lần lượt là: A. C2H5COOH và 18,5. B. CH3COOH và 15,0. C. C2H3COOH và 18,0 D. HCOOH và 11,5. Câu 38: Hỗn hợp M gồm H2NR(COOH)x và CnH2n+1COOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol M thu được 26,88 lít CO 2 (đktc) và 24,3 gam H2O. Mặt khác, cho 0,1 mol M phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa a mol HCl. Giá trị của a là: A. 0,06 mol. B. 0,08 mol. C. 0,07 mol. D. 0,05 mol. Câu 39: Cho các phát biểu sau: (1) Cho xenlulozo vào ống nghiệm chứa nước Svayde, khuấy đều thấy xenlulozơ tan ra. (2) Tơ visco, tơ axetat là tơ tổng hợp (3) tơ nitron (hay olon) được dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi “len” đan áo rét (4) Các hợp chất hữu cơ thường có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi cao (khó bay hơi) (5) Trong phản ứng tráng gương, glucozo đóng vai trò chất oxi hóa Số phát biểu đúng là : A. 2 B. 3 C. 5 D. 4 Câu 40:Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 và Fe(NO3)2 tan hết trong 320 ml dung dịch KHSO 4 1M. Sau phản ứng, thu được dung dịch Y chứa 59,04 gam muối trung hòa và 896 ml NO (sản phẩm khử duy nhất của N +5, ở đktc). Y phản ứng vừa đủ với 0,44 mol NaOH. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Fe(NO 3)2 trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây ? A. 63. B. 18. C. 73. D. 20. ----------HẾT---------III. CỤM CAM LỘ - DAKRONG - HƯỚNG HÓA 1. THPT CAM LỘ


Câu 1. Dãy gồm các chất điện li yếu là A. BaSO4, H2S, NaCl, HCl. B. Na2SO3, NaOH, CaCl2, CH3COOH. C. CuSO4, NaCl, HCl, NaOH. D. H2S, H3PO4, CH3COOH, Cu(OH)2. Câu 2. Ở các vùng đất phèn người ta bón vôi để làm A. Tăng pH của đất. B. Tăng khoáng chất cho đất. C. Giảm pH của đất. D. Để môi trường đất ổn định. Câu 3. Các tập hợp ion sau đây có thể tồn tại đồng thời trong cùng một dd + 2+ 2+ + 2+ 2A. Ag ; Ca ; Fe ; NO3 ; F B. Na , Cu ; Cl ; SO 4 ; NO3 2+ 2+ 2+ Na + ; Al3+ ; CO32- ; HCO ; OH D. Fe ; Mg ; OH ; Zn ; NO3 3C. Câu4:Chocácchất:Al,Al2O3,Al2(SO4)3,Zn(OH)2,NaHS,K2SO3,(NH4)2CO3.Sốchấtđềuphảnứng được với dung dịch HCl, dungdịch NaOHlà A. 4. B.5. C. 7. D. 6. Câu 5: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl 2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là A. 6. B. 7. C. 4. D. 5. Câu 6: Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm KNO3 và Fe(NO3)2. Hỗn hợp khí thu được đem dẫn vào bình chứa 4 lít H2O thì không thấy khí thoát ra khỏi bình. Dung dịch thu được có giá trị pH=1 và chỉ chứa một chất tan duy nhất, coi thể tích dung dịch không thay đổi. Giá trị của m là: A. 44,2g B. 48,2g C. 36,2g D. 46,1g

+ H 3 PO4 + KOH + KOH P O ��� � X ���� �Y ��� �Z

Câu 7: Cho sơ đồ chuyển hoá : 2 5 . Các chất X, Y, Z lần lượt là A. K3PO4, K2HPO4, KH2PO4 B.K3PO4, KH2PO4, K2HPO4 C. KH2PO4, K3PO4, K2HPO4 D. KH2PO4, K2HPO4, K3PO4 Câu 8: Hoà tan hoàn toàn 1 lượng kim loại M bằng 1 lượng dung dịch vừa đủ HNO3 loãng 15,75% đun nóng và khuấy đều.Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được khí NO là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch muối có nồng độ 16,93%.Kim loại M là A.Al B.Zn C.Fe D.Cu Câu 9: Cho m gam Na vào 100 ml dung dich AlCl3 2M , sau phản ứng thu được 7,8 gam kết tủa . Giá trị của m là. A. 16,1gam B. 10,8gam hoặc 6,9gam C. 6,9gam D. 6,9gam hoặc 16,1gam Câu 10 .Cho các phản ứng hoá học :

� CaCO3 +NaOH +H2O (1)NaHCO3 +Ca(OH)2 �� � CaCO3 +2NaCl +CO2 +H2O (2)2NaHCO3 +CaCl2 �� � BaSO4 +NaCl +HCl (3)NaHSO4 +BaCl2 �� � 5KCl +KClO3 +H2O (4)3Cl2 +6KOH �� � Al2O3 + 2Fe (5) Fe2O3 +2Al �� Phản ứng không xảy ra ở điều kiện thường là A.2,4,5 B.2,3,4 C.2,3,5 D.1,2,5 Câu 11:Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe2O3,CuO ,MgO,FeO,Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc nóng ,dư thu được 0,672 lít SO2 (đkc).Mặt khác cho khí CO dư đi qua m gam hỗn hợp X nung nóng thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z .Cho Z vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 8g kết tủa.Cho chất rắn Y vào HNO3 loãng , dư thu được V lít hỗn hợp khí T gồm NO và N2O .Tí khối của T so với H2 bằng 18,5 (sản phẩm không tạo NH4NO3).Giá trị của V là A.1.12 B.2.24 C.0,448 D.0,896 � KCl +CrCl3 +Cl2 + H2O .Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử bằng k lần Câu 12:Trong phản ứng K2Cr2O7 +HCl �� tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng .Giá trị của k là


4 A. 7

3 3 B. 14 C. 7

1 D. 7

Câu 13:Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau :Fe-Pb;Fe-Zn;Fe-Sn;Fe-Ni; Fe-Cu.Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit số cặp kim loại trong đó Fe bị phá huỷ trước là A.1 B.2 C.3 D.4 Câu 14: Nhiệt phân 1 lượng NaHCO3 được V lít CO2 và còn lại chất rắn A.Cho A tác dụng với HCl dư thu được V1 lít

V 1 = V 4 .Hiệu suất phản ứng nhiệt phân là 1 CO2.Các khí đo ở đkc . Biết

A.60% B.50% C.40% D.30% Câu 15:Trong các dung dịch sau :Ca(OH)2 ,BaCl2,Br2,H2S,KMnO4.Số dung dịch có thể phân biệt được 2 khí CO2 và SO2 là A.1 B.2 C.3 D.5 Câu 16:Hỗn hợp khí X gồm hidrocacbon A và H2.Tỉ khối của X so với H2 bằng 6,7.Đun X với bột Ni nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp Y gồm ankan và H2 dư .Tỉ khối của Y so với H2 bằng 16,75.Công thức phân tử của A là A.C4H4 B.C4H6C.C3H4 D.C3H6 Câu 17:Hỗn hợp X gồm các ancol no đơn chức mạch hở và nước .Cho m gam X tác dụng với natri dư được 15,68 lít H2(đkc). Mặt khác , đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được V lít CO 2 (đkc) và 46,8 gam H2O .Giá trị của m và V lần lượt là A.42 và 26,88 B.42 và 42,56 C.61,2 và 26,88 D.19,6 và 26,88 Câu 18:Chuyển hoáhoàn toàn 5,2 gam hỗn hợp X gồm 2 anđehit đơn chức thành hỗn hợp Y gồm 2 axit đơn chức. Để tác dụng hết với Y cần 150 gam dung dịch NaOH 4%. Mặt khác, lấy 5,2 gam hỗn hợp X cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, sau phản ứng, thấy khối lượng dung dịch giảm 48,8 gam. Hai anđehit đó là A. HCHO và C2H5CHO B. HCHO và CH3CHO. C. CH3CHO và C2H5CHO. D. HCHO và C2H3CHO. Câu 19: Dãy gồm các chất có thể điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra axit axetic là: A.CH3OH, C2H5OH, CH3CHO. B. C2H4(OH)2, CH3OH, CH3CHO. C. CH3CHO, C6H12O6 (glucozơ), CH3OH. D. CH3CHO, C2H5OH, C2H5COOCH3. Câu 20:Lên men m g glucozơ với hiệu suất 72%. Lượng CO 2 sinh ra được hấp thụhoàntoànvào500mldung dịchhỗnhợpgồmNaOH0,1M và Ba(OH)20,2M, sinh ra 9,85g kết tủa. Giá trịcủa lớn nhất của mlà A.25,00. B. 12,96. C. 6,25. D. 13,00. Câu 21: Có 4 chất A1, A2, A3, A4 trong các dung dịch tương ứng cho tác dụng với Cu(OH) 2 trong điều kiện thích hợp thì: A1 tạo màu tím; A2 tạo dung dịch xanh lam; A3 tạo kết tủa đỏ gạch khi đun nóng; A4 tạo dung dịch xanh lam và tạo kết tủa đỏ gạch khi đun nóng. A1, A2, A3, A4 lần lượt là A. anbumin, saccarozơ, glucozơ, anđehit fomic. B. saccarozơ, anđehit fomic, fructozơ, anbumin. C. anbumin, saccarozơ, fructozơ, anđehit fomic. D.anbumin, saccarozơ, anđehit fomic, fructozơ. Câu 22:X là hợp chất hữu cơ đơn chức C4H8O2.Đun nóng m gam X trong dung dịch NaOH vừa đủ . Sau phản ứng thu được dung dịch có m1 gam muối ,biết m1>m.Số công thức cấu tạo phù hợp với X là A.1 B.3 C.4 D.2 Câu 23: Cho dãy các chất: natri axetat, phenylamoni clorua, natri phenolat, saccarozơ, axit aminoaxetic, tristearin. Số chất trong dãy có phản ứng khi cho tác dụng với dung dịch HCl loãng, đun nóng là A.5. B. 3. C. 6. D. 4. Câu 24: Điềunàosauđâykhông đúng? A. Chấtdẻolànhữngvậtliệubịbiếndạngdướitácdụngcủanhiệtđộvàápsuất màvẫngiữ nguyênbiếndạngđókhithôitác dụng. B. Tơvisco,tơaxetatlàtơ tổnghợp. C. Nilon-6,6vàtơcapronlàpoliamit D. Tơtằm,bông,len làpolimethiênnhiên. Câu 25 :Đun nóng 4,03 kg pamitin với lượng dư dd NaOH. Khối lượng (kg) xà phòng 72% muối natri panmitat thu được là A. 5,79 B. 6,79 C. 7,79 D. 5,97


Câu 26 : Cho dãy các chất sau :propin ,But-2-in , axit fomic, axit axetic, andehit acrilic, axeton, saccarozo, glucozo, etylfomat, metylaxetat.Số chất có khả năng khử được ion Ag+ có trong dung dịch AgNO3/NH3 là A.4 B.6 C.5 D.3 Câu 27:Cho các chất sau axit glutamic, valin, lysin, alanin, trimetylamin, anilin, phenylamoniclorua, phenol.Số chất làm quỳ tím chuyển màu đỏ ,màu xanh ,không đổi màu lần lượt là A.3-2-3 B.2-3-3 C.3-1-4 D.2-2-4 Câu 28:Cho 13,8 gam glixerol (X) tác dụng với axít fomic thì thu được hợp chất hữu cơ Y có khối lượng bằng 1,18 lần khối lượng chất X ban đầu. Biết hiệu suất của phản ứng là 73,35%. Tổng số nguyên tử có trong Y là A. 16 B. 14 C.18 D. 20 Câu 29: Có các chất CH 3COOH, C 2H 5OH, CH 3COOC 2H 5. Giữa chúng có thể lập thành một dãy chuyển hóa dạng: A → B → C. Có thể lập thành bao nhiêu dãy chuyển hóa ? A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 Câu 30: Cho các đồng phân mạch hở của C4H8 tác dụng với HBr thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm ? A. 6 B. 4 C. 3 D. 5 Câu 31: Khi cho 534,6 gam xenlulozơ phản ứng với HNO 3 đặc thu được 755,1 gam hỗn hợp A gồm hai sản phẩm hữu cơ trong đó có một chất là xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc nổ. Tách xenlulozơ trinitrat cho vào bình kín chân không dung tích không đổi 2 lít rồi cho nổ (sản phẩm chỉ gồm các chất khí CO, CO 2, H2, N2). Sau đó đo thấy nhiệt độ bình là 3000C. Hỏi áp suất bình (atm) gần với giá trị nào sau đây nhất: A. 150 B. 186 C. 155 D.200 Câu 32: Cho các loại tơ: Tơ capron (1); tơ tằm (2); tơ nilon-6,6 (3); tơ axetat (4); tơ clorin (5); sợi bông (6); tơ visco (7); tơ enang (8); tơ lapsan (9). Có bao nhiêu loại tơ không có nhóm amit? A. 6 B. 4 C. 3 D.5 Câu 33: Cho khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2. Mối liên hệ mol kết tủa CaCO3 với số mol CO2 được minh họa bằng đồ Giá trị của a là A.0,25 B.0,35 C.0,15 D.0,3

giữa số thị sau:

Câu 34: Đốt cháy hỗn hợp X gồm 2,4 gam Mg, 4,48gam Fe bằng V lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm O 2 và Cl2 thu được hỗn hợp rắn Z gồm các muối clorua và oxit (không còn khí dư). Hòa tan Z bằng 160 ml dung dịch HCl 1M (vừa đủ) được dung dịch T. Cho dung dịch T tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 62,785 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 3,808. B. 3,360. C. 3,316. D. 3,920. Câu 35: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp M gồm tetrapeptit X và pentapeptit Y (đều mạch hở) bằng dung dịch KOH vừa đủ, rồi cô cạn cẩn thận thì thu được (m + 11,42) gam hỗn hợp muối khan của Val và Ala. Đốt cháy hoàn toàn muối sinh ra bằng một lượng oxi vừa đủ thu được K2CO3; 2,464 lít N2 (đktc) và 50,96 gam hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp M có thể là A. 55,24%. B. 54,54%. C. 45,98%. D. 64,59%. Câu 36: X, Y, Z là ba axit cacboxylic đơn chức cùng dãy đồng đẳng (MX< MY< MZ ), T là este tạo bởi X, Y, Z với một ancol no, ba chức, mạch hở E. Đốt cháy hoàn toàn 26,6 gam hỗn hợp M gồm X, Y, Z, T (trong đó Y và Z có cùng số mol) bằng lượng vừa đủ khí O2, thu được 22,4 lít CO2 (đktc) và 16,2 gam H2O. Mặt khác, đun nóng 26,6 gam M với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 21,6 gam Ag. Mặt khác, cho 13,3 gam M phản ứng hết với 400 ml dung dịch NaOH 1M và đun nóng, thu được dịch N. Cô cạn dung dịch N thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây ? A. 24,74. B. 38,04. C. 16,74. D. 25,10.


Câu 37: Dung dịch X gồm AgNO3 x mol/l và Cu(NO3)2 y mol/l. Điện phân dung dịch X (điện cực trơ) đến khi nước bắt đầu điện phân trên cả 2 điện cực thì ngừng, thu được m gam chất rắn Y, dung dịch Z và khí T. Cho Y vào dung dịch Z, sau phản ứng thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và còn lại 0,5m gam hỗn hợp rắn. Tỉ lệ x : y có giá trị là A. 5 : 12. B. 9 : 16. C. 4 : 11. D. 8 : 15. Câu 38: Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng thí nghiệm với các chất sau ở dạng dung dịch nước: X, Y, Z và T.

Các chất X, Y, Z và T lần lượt là A. Anilin, glucozơ, etylen glicol, etanol. B. Phenol, glucozơ, glixerol, anđehit axetic. C. Glixerol, glucozơ, etylen glicol, metanol. D. Fructozơ, glucozơ, glixerol, etanol. Câu 39: Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm m gam hỗn hợp A gồm Al và một oxit sắt thu được hỗn hợp chất rắn B. Cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch C, phần không tan D và 0,672 lít khí H2 (đktc). Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch C đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất rồi lọc và nung kết tủa đến khối lượng không đổi được 5,1 gam chất rắn. Phần không tan D cho tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc nóng. Sau phản ứng chỉ thu được dung dịch E chứa một muối sắt duy nhất và 2,688 lít khí SO2 duy nhất (đktc). (Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn; dung dịch E không hòa tan được bột Cu). Thành phần % khối lượng của oxit sắt trong hỗn hợp A là A. 70,33%. B. 76,19%. C. 29,67%. D. 23,81%. Câu 40: Có m gam hỗn hợp X gồm 1 mol amino axit no, mạch hở và 1 mol amin no, đa chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thì thu được CO2, 9,5 mol H2O và N2. Mặt khác, m gam X có khả năng phản ứng tối đa với 3 mol HCl hoặc 2 mol NaOH. Giá trị m là A. 221. B. 193. C. 207. D. 263.


2. THPT LÊ THẾ HIẾU Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố : H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag=108; Ba = 137. Câu1: Thành phần chính của phân bón phức hợp amophot là A.Ca3(PO4)2và(NH4)2HPO4. B. NH4NO3vàCa(H2PO4)2. C.NH4H2PO4và(NH4)2HPO4. D. NH4H2PO4vàCa(H2PO4)2. Câu 2:Dãy các ion nào sau đây có thể cùng tồn tại trong một dung dịch: A. Fe3+, Cl-, NH4+, SO42-, S2-. B. Mg2+, HCO3-, SO42-, NH4+. 2+ + + 3+ + 2C. Fe , H , Na , Cl , NO3 . D. Al , K , Br , NO3 , CO3 . Câu 3:Quan sát sơ đồ thí nghiệm

Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về quá trình điều chế HNO3? A. Bản chất của quá trình điều chế HNO3 là một phản ứng trao đổi ion B. HNO3 sinh ra trong bình cầu là dạng hơi nên cần làm lạnh để ngưng tụ C. Quá trình phản ứng là một quá trình thuận nghịch, chiều thuận là chiều thu nhiệt D. Do hơi HNO3 có phân tử khối nặng hơn không khí nên mới thiết kế ống dẫn hướng xuống Câu 4: Ở điều kiện thích hợp xảy ra các phản ứng sau: (a) 2C + Ca → CaC2 (b) C + 2H2 → CH4 → (c) C + CO2 2CO (d) 3C + 4Al → Al4C3 Trong các phản ứng trên, tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng A. (c) B. (b) C. (a) D. (d) Câu 5: Các chất trong dãy nào sau đây đều tạo kết tủa với dung dịch AgNO3/NH3? A. vinylaxetilen, glucozơ, metyl fomat, anđehit axetic. B. glucozơ, metyl fomat, đimetylaxetilen, anđehit axetic. C. vinylaxetilen, glucozơ, metyl fomat, axit propionic. D. vinylaxetilen, glucozơ, metyl fomat, đimetylaxetilen. Câu 6: Trong phòng thí nghiệm, khí NH3 được điều chế từ dung dịch Ca(OH)2 và NH4Cl được làm khô bằng chất nào sau đây ? A. H2SO4 đặc. B. P2O5. C. HCl. D. CaO. Câu 7: Dung dịch nào sau đây làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng A. HCl. B. NaCl. C. NaOH. D. NH4NO3. Câu 8: Cacbohiđrat nào sau đây thuộc loại đisaccarit ? A. Amilozơ. B. Saccarozơ.C. Glucozơ. D. Xenlulozơ. Câu 9: Trieste của glixerol với chất nào sau đây là chất béo


A. axit acrylic. B. axit fomic C. axit axetic D. axit oleic Câu 10: Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là A. anilin. B. axit glutamic. C. alanin. D. metylamin. Câu 11: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Na( Z = 11) là A. 1s22s22p53s2 B. 1s22s22p43s1 C. 1s22s22p63s2 D. 1s22s22p63s1 Câu 12: Tính chất hóa học cơ bản của kim loại là A. tính lưỡng tính. B. tính khử. C. phản ứng với axit. D. tính oxi hóa. Câu 13: Hai dung dịch đều tác dụng được với Fe là A. CuSO4 và HCl. B. CuSO4 và ZnCl2. C. HCl và CaCl2. D. MgCl2 và FeCl3. Câu 14: Polime nào không tan trong mọi dung môi và bền vững nhất về mặt hoá học? A. Poli(vinyl clorua). B. Cao su lưu hoá. C. Teflon. D. Tơ nilon. Câu 15: Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Tripeptit Gly-Ala-Gly có phản ứng màu biure với Cu(OH) 2. B. Trong phân tử đipeptit mạch hở có hai liên kết peptit. C. Protein đơn giản được tạo thành từ các gốc α -amino axit. D. Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân. Câu 16: Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 24, trong đó số hạt mang điện gấp hai lần số hạt không mang điện. Phát biểu không đúng là A. X tan ít trong nước. B. X là chất khí ở điều kiện thường. C. Liên kết hoá học trong phân tử X2 là liên kết cộng hoá trị không cực. D. Trong tất cả các hợp chất, X có số oxi hoá là -2. Câu 17: Dãy ion sắp xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa là: A. Fe3+, Cu2+,Ag+, Fe2+, H+. B. Fe3+, Ag+,Cu2+, H+, Fe2+. C. Ag+, Fe3+, Cu2+, H+, Fe2+. D. Ag+, Cu2+, Fe3+, Fe2+, H+. Câu 18: Hợp chất X có công thức cấu tạo là CH3-COO-CH3. Tên gọi đúng của X là A. etylaxetat. B. metylaxetat. C. đimetylaxetat. D. axeton. Câu 19:Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl (2) Cho CuS + dung dịch HCl (3) Cho FeS + dung dịch HCl (4) Cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch Na2CO3 (5) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch NaOH (6) Cho dung dịch NH4NO3 vào dung dịch NaOH Số thí nghiệm có tạo ra chất khí là A. 4 B. 5 C. 6 D. 3 Câu 20: Cho các chất: tơ capron, tơ lapsan, tơ nilon -7, tơ olon, keo dán ure-fomanđehit, cao su isopren, poli(metyl metacrilat), tơ axetat, nhựa novolac. Số chất được tạo từ phản ứng trùng hợp là A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 21: Cho axit HCl lần lượt vào từng dung dịch chứa các chất sau: AgNO 3, KNO3, NaOH, Na2CO3, NH3, K2SO4, NaHCO3 số trường hợp xảy ra phản ứng hóa học là A. 6. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 22: Kim loại có độ cứng cao nhất là A. crom. B. osimi. C. kim cương. D. vàng. Câu 23:Một mẫu khíthải cóchứaCO2,NO2,N2vàSO2đượcsụcvàodungdịchCa(OH)2dư.Trong bốnkhíđó,sốkhíbịhấpthụlà A.4. B.3. C.1. D.2. Câu 24: Cho các chất X, Y, Z, T thỏa mãn bảng sau : Chất/Thuốc thử X Y Z T NaOH Có phản ứng Có phản ứng Không phản ứng Có phản ứng NaHCO3 Sủi bọt khí Không phản ứng Không phản ứng Không phản ứng


Cu(OH)2 Hòa tan Không phản ứng Hòa tan Không phản ứng AgNO3/NH3 Không tráng gương Có tráng gương Tráng gương Không phản ứng X, Y, Z, T lần lượt là A. CH3COOH, CH3COOCH3, glucozơ, CH3CHO B. CH3COOH, HCOOCH3 , glucozơ, phenol. C. HCOOH, CH3COOH, glucozơ, phenol. D. HCOOH, HCOOCH3, fructozơ, phenol Câu 25: Cho 3 hiđrocacbon mạch hở X, Y, Z (M X< MY< MZ< 62) có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử, đều phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư. Trong các phát biểu sau: (a) 1 mol X phản ứng tối đa 4 mol H2 (Ni, t0) (b) Chất Z có đồng phân hình học. (c) Chất Y có tên gọi là but-1-in. (d) Ba chất X, Y, Z đều có mạch cacbon không phân nhánh. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 26:Đốt cháy hoàn toàn 9,3 gam photpho trong oxi dư. Cho sản phẩm tạo thành tác dụng với 350 ml dung dịch NaOH 2M. Khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là A.30,6 gam. B. 61,2 gam. C. 44,8 gam. D. 42,8 gam. Câu 27: Hòa tan hoàn toàn m gam Mg vào dung dịch H 2SO4 đặc nóng dư thì thu đươc 6,72 lít khí X duy nhất ở đktc. Giá trị của m và khí X là A. 7,2 và H2. B. 4,8 và H2. C. 7,2 và SO2. D. 3,6 và SO2. Câu 28: Hòa tan một oxit kim loại M hóa trị 2 bằng một lượng vừa đủ dung dịch H 2SO4 10% ta thu được dung dịch muối có nồng độ 11,8%. Tên kim loại M là A. Ba. B. Mg. C. Cu. D. Ca. Câu 29: Để điều chế 53,46 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 60%) cần dùng ít nhất V lít axit nitric 94,5% (D=1,5 g/ml) phản ứng với xenlulozơ dư. Giá trị của V là A. 60. B. 24. C. 40. D. 36. Câu 30: Hòa tan hết 44,0 gam hỗn hợp gồm Mg, Fe và Cu trong dung dịch HNO 3 loãng dư thu được dung dịch X chứa 205,0 gam muối và hỗn hợp khí Y gồm 0,1 mol khí A và 0,2 mol khí B. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X, Lọc kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 64,0 gam rắn khan. Số mol HNO3 đã phản ứng là A. 2,15. B. 3,04. C. 2,85. D. 3,15. Câu 31: Oxi hoá 25,6 gam CH3OH (có xúc tác) thu được hỗn hợp sản phẩm X. Chia X thành hai phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng với AgNO3 dư trong NH3 đun nóng thu được m gam Ag. Phần 2 tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch KOH 1M. Hiệu suất quá trình oxi hoá CH3OH là 75%. Giá trị của m là A. 129,6. B. 108. C. 32,4. D. 64,8. Câu 32: Hỗn hợp X gồm 0,15 mol vinylaxetilen và 0,6 mol H 2. Nung nóng hỗn hợp X (xúc tác Ni) một thời gian, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H 2 bằng 10. Dẫn hỗn hợp Y qua dung dịch brom dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng brom tham gia phản ứng là A. 0 gam. B.16 gam. C. 8 gam. D. 24 gam Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp gồm: glucozơ, anđehit fomic, axit axetic cần 2,24 lít O 2 (đktc). Dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư. Khối lượng bình sau phản ứng A. tăng 6,2 gam. B. giảm 4,4 gam. C. tăng 4,4 gam. D. giảm 10 gam. Câu 34: Chất X có công thức phân tử là C 4H11O2N. Cho X tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch NaOH 0,75M. Sau phản ứng thu được dụng dịch Y và 2,24 lít khí Z (đktc). Nếu trộn lượng khí này với 3,36 lít H 2 (đktc) thu được hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 là 9,6. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 10,0. B. 8,2. C. 10,2. D. 12,0. Câu 35: Hỗn hợp X gồm 3 peptit với tỉ lệ số mol là 1 : 2 : 1. Khi thủy phân hồn tồn m gam X thu được chỉ thu được 13,5 gam glixin và 7,12 gam alanin. Giá trị của m là A. 17,38 gam. B. 16,30 gam. C. 19,18 gam. D. 18,46 gam.


Câu 36: Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic đơn chức Y, một ancol đơn chức Z, một este tạo ra từ Y và Z. Khi đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam X thì thu được 0,31 mol CO2 và 0,28 mol H2O. Còn khi cho 6,2 gam X phản ứng vừa đủ với 50 ml dung dịch NaOH 1M, đun nóng, thì thu được 0,04 mol Z. Thành phần % số mol của axit Y trong hỗn hợp X là A. 36,72%. B. 42,86%. C. 57,14%. D. 32,15%. Câu 37: Cho m gam Cu vào 500 ml dung dịch AgNO 3 0,2M, sau một thời gian thu được dung dịch X và 18,88 gam chất rắn Y. Tách Y, sau đó cho 6,5 gam Zn vào dung dịch X đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được 7,97 gam chất rắn Z. Giá trị của m là A. 6,4. B. 19,2. C. 12,8. D. 3,2. Câu 38: Nhỏ từ từ dung dịch đến dư Ba(OH) 2 0,2M vào 100 ml dung dịch A chứa Al2(SO4)3 xM. Mối quan hệ giữa khối lượng kết tủa và số mol OH- được biểu diễn bằng đồ thị sau:

Nếu cho 100ml dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,2M và NaOH 0,3M vào 100ml dung dịch A thì khối lượng kết tủa thu được là bao nhiêu ? A. 5,44 gam. B. 4,66 gam. C. 5,70 gam. D. 6,22 gam. Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn 0,33 mol hỗn hợp X gồm metyl propionat, metyl axetat và 2 hiđrocacbon mạch hở cần dùng vừa đủ 1,27 mol O2, tạo ra 14,4 gam H2O. Nếu cho 0,33 mol X vào dung dịch Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là A. 0,26. B. 0,30. C. 0,33. D. 0,40. Câu 40: Hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3, Fe3O4, CuO trong đó oxi chiếm 25,39% khối lượng hỗn hợp. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với 8,96 lít CO (điều kiện tiêu chuẩn) sau một thời gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với hiđro là 19. Cho chất rắn Y tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư thu được dung dịch T và 7,168 lít NO (điều kiện tiêu chuẩn, sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch T thu được 3,456m gam muối khan. Giá trị của m gần với giá trị nào sau đây nhất ? A. 42,5. B. 35,0. C. 38,5. D. 40,5. ----------------HẾT----------------


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.