[Nguyễn Khánh Chi_20041136][Phạm Ánh Dương_20041143] TIỂU LUẬN VỀ KIẾN TRÚC CHÂU ÂU

Page 16

Nguyễn

Khánh

Phạm

Chi

Ánh

ươ

D

ng

20041143

20041136

tầng lớp lớp. Trong khi đó, đối với các thành bang chuyên chế và sản xuất nông nghiệp, các vệ thành vẫn mang tính chất cũ là căn cứ địa của tầng lớp quý tộc, như ở Italia và Sicile. Đây vẫn là nơi thâm nghiêm cùng cốc, không có một mối liên hệ nào giữa kiến trúc với nhân dân. Quần thể kiến trúc xếp hàng cứng nhắc, không quan tâm đến đặc điểm của địa hình và thiên nhiên. 1.4: Kiểu dáng của thức cột và ba loại thức cột Doric, Ionic, Corinth:

Sự đổi mới quan trọng của nhất của đền đài Hy Lạp cổ đại được ghi nhận vào thời điểm thế kỷ VI trước Công Nguyên, khi vật liệu gỗ được thay bằng vật liệu đá. Bởi vật liệu gỗ khi sử dụng trong một khoảng thời gian dài thì dễ bị mục, mọt và dễ cháy. Theo thời gian vật liệu đá dần được khẳng định là vật liệu xây dựng chính của đền đài Hy Lạp cổ đại cùng với nhiều kiểu dáng đền có hành lang cột bao quanh, cùng với sự phát triển của kết cấu cột, dầm, diềm mái,... đã tạo nên nét đặc trưng truyền thống của kiến trúc đền đài. Thức cột là hệ thống tỷ lệ và hình thức trang trí cột, một trong những phát kiến tuyệt nhất của người Hy Lạp cổ đại nhằm đạt đến cái đẹp lý tưởng. Những hàng cột thức Hy Lạp với ba loại thức cột Doric, Ionic, Corinth đã khẳng định phong cách kiến trúc Hy Lạp cổ đại. Thức cột mang đến cho kiến trúc một hình thức mới, một sức sống mới chịu đựng được sự thử thách của thời gian.

Ba loại thức cột Hy Lạp Doric, Ionic, Corinth

12


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.