Urban Productive Waterfront - A3 layout

Page 1


BỐI CẢNH

Vào khoảng 15 000 BP (trước thời điểm hiện tại), nước biển che phủ khắp lục địa. Sau kiến tạo của vỏ trái đất, từ thời hoang sơ, phía Tây Nam Bộ hình thành các núi ở vùng Bảy Núi ở Châu Đốc – An Giang và cụm núi đá vôi ở Hà Tiên- Kiên Giang. Hai cụm núi Hà Tiên là vùng giới hạn cho khu vực châu thổ hạ lưu sông Mê Kông và sông Đồng Nai. Giai đoạn 15 000 – 6 000 BP, nước biển đi sâu vào đất liền và rút dần ra biển từ khoảng 5000 năm trước. Vì yếu tố thủy triều phía bờ biển Đông cao hơn bờ biển Tây nên dòng Mê Kông đổ ra biển Đông. Khi nước biển rút dần, trầm tích và phù sa từ nước sông ở thượng nguồn bồi lắng thành ĐBSCL. Vào mùa lũ, đồng bằng được tiếp thêm phù sa từ sông; còn vào mùa khô, phù sa từ biển theo gió Đông Nam bồi lắp vào đồng bằng. Cao độ trung bình ĐBSCL 0.8m. Cao độ trung bình phía Tây ĐBSCL là 1,5m. Cao độ thấp dần theo hướng từ Tây sang Đông và từ Bắc xuống Nam. Vùng giữa Tứ giác Long xuyên cao +3.0m nhưng vùng ven bờ biển phía Tây cao trung bình +2,0m.

3

MC-5132


HIỆN TRẠNG

HIỆN TRẠNG

Đánh giá hiện trạng phát triển Ở nông thôn, giá trị của dòng nước dễ thấy và gắn liền với các sản phẩm nông nghiệp. Trong khi đó, dòng nước ở thành thị có vai trò mờ nhạt và chưa được khai thác nhiều do các hạn chế trong công tác thiết kế, quản lí, vận hành.

Mong muốn phát triển Tác giả phát hiện trên hệ trục Nông thôn thành thị - Tiêu thụ sản xuất có 1 khu vực chưa được đưa vào khai thác. Mong muốn của đồ án này là làm sao để đẩy mạnh giá trị của các không gian ven kênh rạch trong lòng đô thị.

Dễ thấy, tốc độ đô thị hóa ngày một cao, nhưng tốc độ con người nhìn nhận và khai thác kênh rạch và không gian ven kênh rạch vẫn còn phần thiếu sót và mang tính cục bộ. Sự chênh lệch này dẫn tới việc con người đô thị ngày càng sợ hãi và quay lưng lại với dòng nước – thứ tạo nên chính các thành phố miền Tây. Lứa cha ông lớn lên theo con nước lớn nước ròng, nay vì những đứt gãy giữa phát triển đô thị và kênh rạch mà con cháu của họ, những đứa trẻ lớn lên sợ hãy dòng nước, vì bẩn, vì thiếu an toàn, vì những thiếu sót có thể bù đắp được nếu chúng ta cân nhắc lại vai trò của các con kênh đô thị nhiều hơn. Vậy câu hỏi nghiên cứu ở đây là: v

MC-5132

4

5

MC-5132


HIỆN TRẠNG

Ý TƯỞNG

Cho thấy các tiện ích chủ yếu tập trung ở trung tâm thành phố, khu vực thiết kế mặc dù tập trung đông sinh viên và dân cư nhưng không gian công cộng chưa được đầu tư phát triển.

MC-5132

6

7

MC-5132


Ý TƯỞNG

Ý TƯỞNG

CÁC KẾT QUẢ MONG ĐỢI

MC-5132

8

9

9

MC-5132


Ý TƯỞNG

Ý TƯỞNG

Biểu đồ thời gian lưu lại mong đợi của các đối tượng sử dụng

MC-5132

10

Biểu đồ Tác động mong đợi của đồ án lên khu vực thiết kế

11

MC-5132 NL-1197


Ý TƯỞNG

MỤC TIÊU 1 - QUY HOẠCH TỔNG MẶT BẰNG

• Nguyên tắc 1: Tôn trọng giá trị bản địa của khu vực hồ Bún Xáng, bao gồm các giá trị về mặt vật lí, sinh học, văn hóa và xây dựng. Tận dụng tối đa tiềm năng và lợi thế mà dòng nước mang lại cho khu vực thiết kế nhằm đem lại lợi ích cho dân cư hiện hữu và sinh viên (ưu tiên số 1), dân cư mới và khách du lịch (ưu tiên số 2). • Nguyên tắc 2: Bố trí dạng dải không gian xanh gồm hệ thống công viên, vườn hoa, không gian mở kết hợp với mặt nước sông là trục bố trí chính trong không gian kiến trúc đô thị. Mô hình này đã được áp dụng cho các đô thị có yếu tố sông lớn đi qua địa phận đô thị và có sự thiếu hụt các khu vực công viên lớn, công viên rừng tự nhiên trong ranh giới đô thị như Paris, London, Matxcova, Seoul… áp dụng do tạo dựng được bản sắc riêng, đẹp cho đô thị từ việc kết hợp yếu tố tự nhiên sông ngòi với kiến trúc bản địa đặc sắc. Mô hình này sẽ mang lại những không gian xanh thư giãn cũng với các hoạt động sinh hoạt cộng đồng sống động cho người dân ngay tại trung tâm đô thị. • Nguyên tắc 3: cần mở rộng và khai thông mối liên hệ chức năng từ các khu bên ngoài khu vực nghiên cứu, kết nối vào hồ Bún Xáng để sử dụng chức năng hiệu quả nhất (sử dụng nguyên tắc thẩm thấu trong Responsive Enviroment)

Biểu đồ Tác động mong đợi của đồ án lên khu vực thiết kế

MC-5132

12

13

MC-5132


MỤC TIÊU 1 - QUY HOẠCH TỔNG MẶT BẰNG

MỤC TIÊU 1 - QUY HOẠCH TỔNG MẶT BẰNG Nhóm hoạt động hàng ngày, tham quan...

Nhóm hoạt động mua bán, ăn uống, nghỉ trưa, tụ họp...

Nhóm hoạt độngtrình diễn, trao đổi... Nhóm hoạt động tham quan, du lịch, mua sắm, trải nghiệm...

Nhóm hoạt động vận động, tụ họp

Nhóm hoạt động cắm trại - dã ngoại

MC-5132

14

15

MC-5132


MỤC TIÊU 1 - QUY HOẠCH TỔNG MẶT BẰNG

MỤC TIÊU 1 - QUY HOẠCH TỔNG MẶT BẰNG

NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ KHU VỰC 2 (TRUNG TÂM)

NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ KHU VỰC 1

1. CHÚ TRỌNG TÍNH ĐA DẠNG (Responsive Enviroment chương 2. TÍNH ĐA DẠNG) Mục tiêu của việc phát triển tính đa dạng là nhằm cung cấp nhiều sự lựa chọn hơn cho người sử dụng không gian công cộng ven hồ Bún Xáng. Nhưng các sự lựa chọn đều phụ thuộc vào tính di dộng (mobility). Ở khu vực 2, tính di động được xem xét và thiết kế một cách kĩ càng thông qua:

1. TĂNG CƯỜNG TÍNH CHÀO ĐÓN (Responsive Enviroment chương 3. TÍNH TRỰC QUAN) - Đẩy mạnh tiếp cận bằng đường bộ, đường thủy và cơ giới nhằm tạo ra quần thể không gian mở đan xen trên bờ - dưới nước; - Bố trí các bãi giữ xe máy, ô tô, phân luồng người đi bộ, đi xe đạp; - Không gian trước Quảng trường Bến nước (5) và Nhà văn hóa Cộng đồng Bún Xáng (1) liên kết với nhau về cả trường nhìn lẫn vật lí (cầu đi bộ).

Tác động qua lại giữa các yếu tố trong không TÍNH TƯƠNG HỖ GIỮA CÁC CHỨC NĂNG Các chức năng ở khu vực 2 đều được thiết kế để có thể hỗgian công cộng - Reponsive Enviroment trợ lẫn nhau, tạo thành một tuyến (route) hoàn chỉnh: (5) Quảng trường Bến nước (1) Nhà văn hóa Cộng đồng (2) Quảng trường Châu thổ (3) Cầu đi bộ Nơm cá - Vườn thực vật Botanic garden (4) Quảng trường Thương hồ Trong đó hoạt động cần thiết đóng vai trò như các nam châm thu hút dòng người, thông qua đó các hoạt động xã giao và chọn lọc được diễn ra trên cầu nối giữa các nam châm.

2. CHÚ TRỌNG VI KHÍ HẬU (Responsive Enviroment chương 4. TÍNH MẠNH MẼ) Do đặc tính nóng ẩm và số giờ nắng nhiều, các hoạt động ngoài trởi ở khu vực hồ Bún Xáng cần được xử lí vi khí hậu, cụ thể trong thiểt kế ở khu vực 1: - Đẩy mạnh việc sử đụng cây xanh bóng đổ, các loại cây địa phương có tán lớn; - Thay đổi cao độ của quảng trường nhằm chủ động tạo ra bóng đổ; - Tạo các hồ sinh thái nhằm giảm nhiệt độ bề mặt công trình và tăng cường lưu thông gió; - Hạn chế các bề mặt bê tông hóa nhằm làm giảm lượng bức xạ bề mặt. v 3. SỬ DỤNG CÁC THỦ PHÁP TƯƠNG PHẢN THỊ GIÁC (Responsive Enviroment chương 6. TÍNH PHONG PHÚ) Phía trước Quảng trường Bến nước (5) và Nhà văn hóa Cộng đồng Bún Xáng (1) sử dụng các vật liệu lát nền có màu sắc khác nhau nhằm nhấn mạnh tính chính - phụ của không gian; các loại cây trồng thành dãy có màu sắc khác nhau cũng góp phần định hướng thị giác cho người sử dụng.

Các các nam châm hoạt động trong không TÍNH KHẢ THI gian - Reponsive Enviroment Chú trọng khai thác hợp lí giá trị kinh tế của khu vực hồ Bũn Xáng, bắt đầu từ khu vực trung tâm. Các khối nhà, tuyến đường có mật độ người tập trung, qua lại cao được chú trọng phát triển thành các tuyến thương mại với chủ đầu tư chính là dân địa phương. Khu vực chợ nổi ở Quảng trường Thương Hồ và các ghe thuyền quảng bá, buôn bán trên hồ Bún Xáng được nhà nước và chính quyền địa phương quản lí, nhằm lưu giữ, phát triển hình ảnh thương hồ sông nước bản địa. Các hẻm nhỏ với khả năng khai thác thương mại thấp hơn (giá cho thuê rẻ hơn, mặt tiền nằm gần đường lớn...) được khuyến khích phát triển các tiện ích phục vụ sinh viên (như trục sách, trục học cụ) nhằm tạo ra việc làm cho người dân bản đia và thu hút sinh viên qua lại giữa hai bên hồ.

2. XEM XÉT TÍNH TRỰC QUAN Chức năng (3) Cầu đi bộ nơm cá có cao độ cao nhất ở khu vực hồ (25m) có chức năng kết nối hai bên bờ và phát triển kinh tế (nhà hàng, cafe, công viên thực vật bản địa...). Xét về mặt không gian, Cầu Nơm Cá được tác giả định hướng là một cột mốc (landmark) toàn khu, thu hút và định hướng thị giác cho người sử dụng. Diện tích mặt nước ở bụng hồ được sử dụng với các chức năng biểu diễn nhạc nước, xây dựng hệ thống vòi phun nghệ thuật, phát triển các loại hình nhà hàng nổi, du thuyền, chèo kayak, khán đài nổi...

MC-5132

16

17

MC-5132


MỤC TIÊU 1 - QUY HOẠCH TỔNG MẶT BẰNG

MỤC TIÊU 1 - QUY HOẠCH TỔNG MẶT BẰNG

NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ KHU VỰC 3

TRỤC PHỐ THƯƠNG HỒ VÀ TRỤC PHỐ KHỞI NGHIỆP: 1. CHÚ TRỌNG TÍNH ĐA DẠNG (Responsive Enviroment chương 2. TÍNH ĐA DẠNG) Mục tiêu của việc phát triển tính đa dạng là nhằm cung cấp nhiều sự lựa chọn hơn cho người sử dụng không gian công cộng ven hồ Bún Xáng. Nhưng các sự lựa chọn đều phụ thuộc vào tính di dộng (mobility). ĐA DẠNG CÁC LOẠI HÌNH MẶT ĐỨNG Trục phố khởi nghiệp và trục phố Thương hồ được khuyến khích xây dựng các loại hình nhà ở, kinh doanh khác nhau nhằm tạo nên sự đa dạng riêng biệt của khu vực.

ĐỘ BAO VÂY CỦA CÔNG TRÌNH Trục phố Thương Hồ và Trục phố Khởi nghiệp đều được cân nhắc thiết kế khoảng lùi và độ bao vây của trục phố. Các nhà ở hiện hữu được khuyến khích chỉnh trang lại mặt đứng, các lô đất trống được phân chia và quy định khoảng lùi, mật độ xây dựng (bảng Quy định TKDT - Mục tiêu 2) nhằm tạo khoảng thở và tính linh động cho trục phố.

2. CHÚ TRỌNG VI KHÍ HẬU (Responsive Enviroment chương 4. TÍNH MẠNH MẼ) Do đặc tính nóng ẩm và số giờ nắng nhiều, các hoạt động ngoài trởi ở khu vực hồ Bún Xáng cần được xử lí vi khí hậu, cụ thể trong thiểt kế ở khu vực 3: - Đẩy mạnh việc sử đụng cây xanh bóng đổ, các loại cây địa phương có tán lớn; - Hạn chế các bề mặt bê tông hóa nhằm làm giảm lượng bức xạ bề mặt.

MC-5132

18

19

MC-5132


MỤC TIÊU 2 - THIẾT KẾ ĐÔ THỊ

MC-5132

MỤC TIÊU 2 - THIẾT KẾ ĐÔ THỊ

20

21

MC-5132


MỤC TIÊU 2 - THIẾT KẾ ĐÔ THỊ

MC-5132

MỤC TIÊU 2 - THIẾT KẾ ĐÔ THỊ

22

23

MC-5132


MỤC TIÊU 2 - THIẾT KẾ ĐÔ THỊ

MC-5132

MỤC TIÊU 2 - THIẾT KẾ ĐÔ THỊ

24

25

MC-5132


MỤC TIÊU 2 - THIẾT KẾ ĐÔ THỊ

MC-5132

MỤC TIÊU 2 - THIẾT KẾ ĐÔ THỊ

26

27

MC-5132


MỤC TIÊU 2 - THIẾT KẾ ĐÔ THỊ

MC-5132

MỤC TIÊU 2 - THIẾT KẾ ĐÔ THỊ

28

29

MC-5132


MỤC TIÊU 2 - THIẾT KẾ ĐÔ THỊ

MỤC TIÊU 3 - THIẾT KẾ KIẾN TRÚC

• Ý tưởng: Đặt vấn đề về một không gian điểm nút, nơi thu hút các đối tượng và kết nối họ với văn hóa địa phương và bản sắc miền sông nước. Cũng là nơi bắt đầu của hành trình khám phá giá trị cảnh quan hồ nước. Không gian với các chức năng: Tt văn hóa, không gian nghỉ ngơi ngắm cảnh, nới kết nối tuyến tour xe đạp, bến đò, sân khấu nước … • Nguyên tắc thiết kế: Hướng định: Thiết kế dựa trên địa hình mong muốn, đề cao yếu tố tiếp cận mặt nước và tận dụng tối đa view nhìn. Các chức năng đáp ứng cho cho nhiều đối tượng được phân bố ở các vị trí có view nhìn trực tiếp ra trung tâm hồ, cầu, landmark,… Không gian hành chính an ninh bố trí dưới tầng trệt hướng tiếp cận chính và có tầm nhìn bao phủ công + Không gian hành chính an ninh bố trí dưới tầng trệt hướng tiếp cận chính và có tầm nhìn bao phủ công trình nhưng không chắn view. Tầng trệt phải giải phóng không gian 80%, tạo sự tiếp cận nhiều hướng và có khả năng nhận dạng vị trí tiếp cận từ xa. Không gian mở khoảng 40%, không gian kín lắp kính lớn lấy sáng tối đa. Hệ bao che sự dùng vật liệu gỗ mang đường nét tỷ lệ cửa lá sách và khung rọ cá. Tiếp cận mặt nước: Biến hồ nước nhỏ trong lòng công trình thành bến đò và sân khấu đa năng trên mặt nước. Cảnh quan ven bờ thiết kế với xu hướng tiếp xúc và sử dụng mặt sông.

MC-5132

30

31

MC-5132


MỤC TIÊU 3 - THIẾT KẾ KIẾN TRÚC

MỤC TIÊU 3 - THIẾT KẾ KIẾN TRÚC

B1: Xác định đối tượng phục vụ B2: Xác định hướng tiếp cận chính: o Trung tâm thành phố tiếp cận theo hướng dọc rạch Cái Khế o Sinh viên tiếp cận bằng đường bộ ở phía Đông Nam khu đất o Dân cư phía Bắc – Tây Bắc cần giao thông ngang để tiếp cận công trình o Tạo không gian kết hợp mặt nước, giao thông đường thủy vào khu đất B3: Xác định hình khối công trình: o Hình tròn: tận dụng tối đa các hướng nhìn o Vành khuyên ở giữa kết hợp không gian mặt nước tạo thành không gian mở có tính chất hướng tâm => thu hút người sử dụng B4: Phân bổ chức năng cho các khối: o Ưu tiên khối Văn hóa – cộng đồng, các chức năng triễn lãm, café bố trí ở những chỗ có góc nhìn đẹp o Khối văn phòng – hành chính bố trí ở những chỗ còn lại B5: Thiết kế hệ thống giao thông ngoài – cảnh quan: o Tạo quảng trường văn hóa trước công trình nhằm kết hợp với quảng trường Làng nghề phía bên kia hồ Bún Xáng o Thiết kế hệ thống đường dạo đi bộ kết hợp xe đạp quanh công trình

MC-5132

32

33

MC-5132


MỤC TIÊU 3 - THIẾT KẾ KIẾN TRÚC

MỤC TIÊU 3 - THIẾT KẾ KIẾN TRÚC Ý tưởng: phát triển từ hình ảnh cái nơm bắt cá của người dân miền Tây – biểu tượng đặc trưng của văn hóa nuôi trồng. Nguyên tắc thiết kế: - Tôn trọng, chọn lọc hình dáng nơm cá để phát triển hình khối công trình; - Tận dụng tối đa các hướng nhìn từ nơm cá ra hồ và ngược lại; - Kết hợp với các không gian sinh hoạt văn hóa nuôi trồng đặc trưng; - Ưu tiên các giải pháp bền vững, sử dụng vật liệu địa phương;

Phối cảnh công trình nhìn từ quảng trường Bến Nước

MC-5132

34

35

MC-5132


MỤC TIÊU 3 - THIẾT KẾ KIẾN TRÚC

MC-5132

MỤC TIÊU 3 - THIẾT KẾ KIẾN TRÚC

36

37

MC-5132


MỤC TIÊU 3 - THIẾT KẾ KIẾN TRÚC

MỤC TIÊU 3 - THIẾT KẾ KIẾN TRÚC

Phối cảnh hồ nhìn từ nhà văn hóa Cộng đồng

MC-5132

38

39

MC-5132


MỤC TIÊU 3 - THIẾT KẾ KIẾN TRÚC

Phối cảnh hồ nhìn từ nhà văn hóa Cộng đồng

MC-5132

40


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.