Đồ án tốt nghiệp KTS khóa 2015 - 2020
SVTH: Phạm Thị Ngọc Linh - 1511777
1
Đồ án tốt nghiệp KTS khóa 2015 - 2020
Đồ án tốt nghiệp KTS khóa 2015 - 2020
MỤC LỤC 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1
Tên đề tài
5
1.2
Lý do chọn đề tài
5
1.3
Tổng quan về đề tài
6
1.3.1
Khái niệm không gian công cộng
6
1.3.2
Giá trị sản xuất
7
a)
Công thức tính GTSX của nước:
7
b)
Giá trị sản xuất của sông nước tác động, góp phần hình thành:
7
Đô thị sông nước
9
1.3.3 1.4
Bối cảnh của đồ án
1.4.1 triển 1.4.2 2.1
Cần Thơ – Trái tim của ĐBSCL
Hệ thống kênh rạch trong cấu trúc đô thị của Cần Thơ
12 14 14
2.1.1
Quận Ô Môn, TP. Cần Thơ
15
2.1.2
Huyện Phong Điền, TP. Cần Thơ
16
2.1.3
Quận Cái Răng, TP. Cần Thơ
16
2.1.4
Quận Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
17
2.1.5
Nhận định giá trị và vấn đề
17
2.2
Lựa chọn địa điểm thiết kế
18
2.2.1
Tiêu chí lựa chọn địa điểm
18
2.2.2
So sánh địa điểm
19
2.2.3
Phạm vi nghiên cứu và phạm vi thiết kế
21
3 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ ĐỊA ĐIỂM 3.1
SVTH: Phạm Thị Ngọc Linh - 1511777
10
Bối cảnh của ĐBSCL và vai trò của hệ thống sông ngòi trong quá trình phát 10
2 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU
2
5
Phân tích các môi trường trong đô thị
23 23
3.1.1
Môi trường vật lí:
23
3.1.2
Môi trường sinh học:
23
3.1.3
Môi trường xã hội:
24
SVTH: Phạm Thị Ngọc Linh - 1511777
3
Đồ án tốt nghiệp KTS khóa 2015 - 2020
3.1.4
Môi trường xây dựng:
6.1.2
Phương án 2: Bố trí tập trung
55
6.1.3
Phương án chọn
56
Đánh giá SWOT
30
3.3
Giả định
31
4.1
Cơ sở nghiên cứu:
6.2
Thuyết minh thiết kế đô thị
67
32
6.2.1
Quảng trường Thương hồ
68
32
6.2.2
Quảng trường Châu thổ
68
4.1.1
Cơ sở pháp lý
32
6.2.3
Hướng dẫn thiết kế đô thị
70
4.1.2
Cơ sở lý thuyết
32
6.2.4
Hướng dẫn thiết kế kiến trúc
72
4.1.3
Cơ sở thực tiễn
35
6.3
Thuyết minh thiết kế kiến trúc công trình
83
4.2
Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật
37
6.3.1
Nhà văn hóa cộng đồng
83
4.3
Mục đích – mục tiêu thiết kế
39
6.3.2
Vườn thực vật ‚Nơm cá‛
90
4.3.1
Mục đích
39
4.3.2
Mục tiêu
39
8.1 Kết luận
93
4.3.3
Nhiệm vụ thiết kế
40
8.2 Kiến nghị
93
Phương pháp nghiên cứu
40
8 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
94
44
9 DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, BIỂU BẢNG
96
4.4
5 CHƯƠNG 5: ĐỊNH HƯỚNG VÀ NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ 5.1
Định hướng quy hoạch và thiết kế Phân tích đối tượng sử dụng
44
5.1.2
Định hướng tổ chức quy hoạch không gian
46
5.1.3
Định hướng quy hoạch phân khu chức năng
47
5.1.4
Định hướng thiết kế đô thị và kiến trúc công trình
48
Nguyên tắc quy hoạch và thiết kế Nguyên tắc quy hoạch
49
5.2.2
Nguyên tắc thiết kế đô thị
49
5.2.3
Nguyên tắc thiết kế kiến trúc công trình
52 54
1.3.1. Thuyết minh quy hoạch
54
6.1.1
Phương án 1: Bố trí phân tán
54
6.1.2
Phương án 2: Bố trí tập trung
55
6.1.3
Phương án chọn
56
6.2
Thuyết minh thiết kế đô thị
93
48
5.2.1
6 CHƯƠNG 6: THUYẾT MINH THIẾT KẾ
7 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
44
5.1.1
5.2
4
24
3.2
4 CHƯƠNG 4: CƠ SỞ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đồ án tốt nghiệp KTS khóa 2015 - 2020
67 SVTH: Phạm Thị Ngọc Linh - 1511777
SVTH: Phạm Thị Ngọc Linh - 1511777
5
Đồ án tốt nghiệp KTS khóa 2015 - 2020
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐBSCL:
Đồng bằng sông Cửu Long
QHSDD:
Quy hoạch sử dụng đất
KGVKR:
Không gian ven kênh rạch
KGCC:
Không gian công cộng
GTSX:
Giá trị sản xuất
TỪ KHÓA: Productive, sản xuất, tiêu thụ, hệ thống kênh rạch, hồ Bún Xáng, không gian công cộng
6
SVTH: Phạm Thị Ngọc Linh - 1511777
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
Đồ án tốt nghiệp KTS khóa 2015 - 2020
Đồ án tốt nghiệp KTS khóa 2015 - 2020
Thì Lượng giá trị tạo ra của dòng nước sẽ thay đổi như sau:
1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
Nông thôn Lợi ích
Tưới tiêu ruộng đồng
Giá trị đất đai tăng Cải thiện khí hậu khu ở ven bờ sông/kênh
1.1 Tên đề tài ‘THIẾT KẾ KHÔNG GIAN SẢN XUẤT VEN KÊNH RẠCH TẠI HỒ BÚN XÁNG – THÀNH PHỐ CẦN THƠ’
Thoát nước Dịch vụ
Dịch vụ nông nghiệp (xay xát Dịch vụ công cộng – thương lúa gạo, bảo quản trái cây, chế mại (kinh doanh nhà hàng, biến thủy sản…) café, giao thông thủy…)
Việc làm
Trồng lúa gạo, làm vườn, đánh Các việc làm liên quan đến bắt thủy sản dịch vụ: buôn bán trao đổi hàng hóa, lái taxi đường thủy,
1.2 Lý do chọn đề tài Đồng bằng sông Cửu Long rộng lớn nắm giữ những bài học tuyệt vời trong việc tôn kính nước, thể hiện xuyên suốt trong bản đồ cổ, lịch sử, thần thoại, lễ hội, thành phố và cuộc sống hàng ngày. Nước đồng thời đại diện cho lợi nhuận, quyền lực và những mối đe dọa, nhưng vẫn là trung tâm của cuộc sống cộng đồng. Tuy nhiên, theo thời gian, những mâu thuẫn dần hình thành trong mối quan hệ giữa sự phát triển đô thị và năng lượng tự nhiên của nước. Khi thời đại công nghiệp hóa tiến bộ, công nghệ phát triển, sự mất kết nối giữa đường thủy và khu ở ngày một tăng cao. Con người thuần hóa, kiểm soát và chuyển hướng con nước, hạn chế dòng chảy, giam cầm dòng chảy. Kênh hóa về cơ bản đã thay đổi bản chất của nước, vì các dòng sông được bọc thẳng trong lớp lót bê tông và trong nhiều trường hợp hầu như không giống với các dòng sông nữa. Nó trở thành những thứ chia rẽ về mặt vật lí và phi vật lí (văn hóa, kinh tế…) và làm đảo lộn môi trường sống tự nhiên và sinh cảnh; cống mở với các luồng ô nhiễm trực tiếp tràn vào kênh mương.
Dưới bối cảnh thay đổi từ nông thôn sang thành thị, giá trị sản xuất của dòng nước cũng thay đổi biểu hiện của nó, từ các giá trị hữu hình (nông sản) sang các giá trị vô hình (không gian mở, các trục phố buôn bán ven kênh rạch, các công viên bờ sông…) nhưng những giá trị sản xuất mới mà dòng nước mang lại cho đô thị lại thiên về giải quyết vấn đề kĩ thuật (chống sạc lở, cải tạo cảnh quan) hơn là việc lựa chọn cân nhắc kĩ càng, xem xét dòng nước như một thực thể cộng sinh cùng con người tạo nên các giá trị văn hóa đổi mới, tiến bộ, đồng hành cùng sự phát triển của đô thị như con nước từng đồng hành với nông thôn. Nếu công thức tính ‚Giá trị sản xuất‛ của dòng nước là:
8
Thành thị
SVTH: Phạm Thị Ngọc Linh - 1511777
Bảng 1-1 Lượng giá trị tạo ra của dòng nước ở khu vực nông thôn và thành thị Dễ thấy, tốc độ đô thị hóa ngày một cao, nhưng tốc độ con người nhìn nhận và khai thác kênh rạch và không gian ven kênh rạch vẫn còn phần thiếu sót và mang tính cục bộ. Sự chênh lệch này dẫn tới việc con người đô thị ngày càng sợ hãi và quay lưng lại với dòng nước – thứ tạo nên chính các thành phố miền Tây. Lứa cha ông lớn lên theo con nước lớn nước ròng, nay vì những đứt gãy giữa phát triển đô thị và kênh rạch mà con cháu của họ, những đứa trẻ lớn lên sợ hãy dòng nước, vì bẩn, vì thiếu an toàn, vì những thiếu sót có thể bù đắp được nếu chúng ta cân nhắc lại vai trò của các con kênh đô thị nhiều hơn. Vậy câu hỏi nghiên cứu ở đây là: con nước trong bối cảnh đô thị hóa sẽ tạo ra các giá trị gì, cho Cần Thơ nói riêng, cũng như cho các thành phố khác ở miền Tây nói chung.
1.3 Tổng quan về đề tài 1.3.1 Khái niệm không gian công cộng KGCC là không gian chung của mọi người, là nơi thu hút cộng đồng với nhiều hoạt động giao lưu, đa dạng và phong phú, gồm có không gian ‚vật thể‛ và không gian ‚phi vật thể‛. Cũng giống như văn hóa đô thị và không gian đô thị, không gian vật thể và không gian phi vật thể cũng có tính tương hỗ, mang đến giá trị nơi chốn, giá trị vật chất và tinh thần cho không gian công cộng. Trong không gian công cộng, hoạt động của con người được chia làm 3 nhóm chính: hoạt động thiết yếu, hoạt động tự chọn và hoạt động xã hội. -
Hoạt động thiết yếu bao gồm các hoạt động bắt buộc trong chừng mực nào đó, nói cách khác là các hoạt động tiêu khiển và nhiệm vụ hang ngày như đi học, đi mua sắm, đợi xe, vv.
-
Hoạt động tự chọn là những hoạt động con người thích làm nếu thời gian và địa điểm cho phép như đi bộ hít thở không khí trong lành, ngắm cảnh, sưởi nắng, vv. Đây là nhóm hoạt động đặc biệt lệ thuộc vào điều kiện không gian.
-
Hoạt động xã giao là những hoạt động phụ thuộc vào sự hiện diện của các hoạt động khác ở không gian công cộng, bao gồm trẻ em vui đùa, chào hỏi và nói chuyện, dạng
SVTH: Phạm Thị Ngọc Linh - 1511777
9
Đồ án tốt nghiệp KTS khóa 2015 - 2020
Đồ án tốt nghiệp KTS khóa 2015 - 2020
thức của hoạt động cộng đồng hoặc sự tiếp xúc thụ động như chỉ nhìn và nghe người khác. Nó được xem là kết quả của sự tiến triển dần từ hai loại hoạt động trên. Tính hấp dẫn của KGCC đối với cộng đồng được đánh giá bằng chỉ số tham gia của cộng đồng, sự thờ ơ hay hội chứng đám đông. Nó tác động tích cực tới hoạt động giao lưu, giải trí ngoài trời của cộng đồng. 1.3.2 Giá trị sản xuất Giá trị sản xuất của nước/ Năng suất của nước (Water Productivity): là khối lượng sản xuất vật lý hoặc giá trị kinh tế xã hội của dòng nước (Modeln – 1997). Trong ngành nông nghiệp, giá trị sản xuất của nước được ước tính bằng sản lượng nông nghiệp sản xuất được trên một đơn vị nước tiêu thụ. a) Công thức tính GTSX của nước:
Lượng nước tiêu thụ: gồm tiêu thụ mang lại lợi ích và không có lợi (tiêu phí). Lượng nước tiêu thụ mang lại lợi ích là lượng nước thất thoát do tưới tiêu, thoát nước, thẩm thấu vào các tầng đất sâu hơn. Lượng nước tiêu phí là lượng nước bốc hơi từ đất, nước đọng. Để làm tăng giá trị sản xuất của nước, ngoài làm tăng lượng giá trị tạo ra, ta còn có thể giảm lượng nước tiêu thụ bằng cách cắt giảm tỉ lệ nước không mang lại lợi ích. b) Giá trị sản xuất của sông nước tác động, góp phần hình thành:
⇨ Văn hóa ruộng vườn: hay còn gọi là miệt vườn hoặc văn minh miệt vườn, được hình thành do đặc điểm quần cư theo kênh rạch và các vùng đất màu mỡ. Một trong những nét đặc trưng của văn minh miệt vườn là thức thâu đêm ăn cháo vịt, uống rượu, ca vọng cổ. ⇨ Văn hóa chăn vịt thả đồng: hệ thống sông ngòi chằng chịt, nước ngọt quanh năm cùng với khí hậu ấm áp, ít going bão, ruộng đồng nhiều rong rêu, sâu bọ, cá, tôm, cua ốc và thóc rơi vãi sau mùa gặt là môi trường lý tưởng cho việc chăn nuôi vịt. Người nông dân miền Tây đã sáng tạo ra cách chăn nuôi vịt thả để tận dụng thức ăn theo mùa, giảm chi phí chăn nuôi và tăng thêm thu nhập. ⇨ Văn hóa đánh bắt cá: Cá là nguồn sản vật phong phú, dồi dào của ĐBSCL. Ngoài sông Tiền, sông Hậu, ĐBSCL còn có diện tích mặt nước kênh rạch, ao hồ, đồng ruộng mông mênh cho cá tôm sinh sống, phát triển. Các loài cá và thủy sản ở mỗi vùng có sự khác biệt. Vùng nước ngọt gồm các loại cá đồng sinh sống: cá lóc, cá trê, cá rô, cá sặt, cá chép, cá trám cỏ, cá thác lác, cá tra... Vào mùa nước ngập, cá di chuyển lên rừng, lên đồng kiếm ăn và sinh sản, gọi là cá lên. Khi nước rút, chúng ở lại trên đồng, trên rừng, nên gọi là cá đồng.
10
SVTH: Phạm Thị Ngọc Linh - 1511777
Bảng 1-2. 7 loại hình văn hóa và sản phẩm
1.3.3 Đô thị sông nước Đô thị sông nước là đô thị được hình thành với cấu trúc chính là mạng lưới kênh rạch. Từ lúc con người xây những mái nhà đầu tiên ven các con sông đến khi hình thành nên mạng lưới định cư dọc theo các con lạch, con nước. Kênh rạch là nguồn sống cung cấp nước cho sản xuất và phát triển nông nghiệp cũng như là đầu mối giao thông quan trọng hàng đầu. Ðặc trưng của vùng đồng bằng về kiến trúc cảnh quan là hình ảnh của vùng sông nước: ở những làng quê, hình ảnh con đò, bến nước đã đi vào những nét khái quát mang "tinh thần của nơi chốn" còn ở các đô thị "nén", dòng sông và không gian hai bên bờ nước là không gian mở quý báu với những sinh hoạt công cộng phong phú và hấp dẫn. Tuy nhiên, ở Việt Nam, nhìn chung, các đô thị cũng mới chỉ "mở từng đoạn" hoặc kể cả "khép lại" về phía những dòng sông như mối tương quan của dòng sông và các làng truyền thống được bao quanh bằng luỹ tre xanh. Những đường dạo hai bên bờ sông thường nhỏ hẹp.
GS.TSKH.KTS Nguyễn Mạnh Thu/TCKTVN
SVTH: Phạm Thị Ngọc Linh - 1511777
11
Đồ án tốt nghiệp KTS khóa 2015 - 2020
Đồ án tốt nghiệp KTS khóa 2015 - 2020
Ở các đô thị sông nước nổi tiếng trên thế giới như Venice, Amsterdam, Rotterdam… đều chú trọng cảnh quan mặt nước và xem nó như một bảo tàng phản chiếu lịch sử, văn hóa của thành phố mà phát triển, hoạch định quy hoạch. Tương tự ở Việt Nam, các con sông lớn cũng đều gắn liền với những thành phố nổi tiếng của Việt Nam, sông Hương ở Huế, sông Hàn ở Đà Nẵng hay sông Sài Gòn ở Hồ Chí Minh… Mỗi con sông đều mang đặc tính riêng biệt, hình thành nên những đô thị với tính chất, bản sắc khác nhau. Việc tận dụng các không gian mặt nước như một không gian mở chính của thành phố, nhằm thu hút người dân tham gia các hoạt động cộng đồng, cũng như giữ gìn và phát huy các giá trị địa điểm mà dòng nước mang lại, luôn là vấn đề được cân nhắc hàng đầu khi đề ra phương hướng phát triển cho một thành phố, nhằm cân bằng giữa việc giữ gìn các giá trị lịch sử và cập nhật xu hướng phát triển trên thế giới. 1.4 Bối cảnh của đồ án 1.4.1 Bối cảnh của ĐBSCL và vai trò của hệ thống sông ngòi trong quá trình phát triển Vào khoảng 15 000 BP (trước thời điểm hiện tại), nước biển che phủ khắp lục địa. Sau kiến tạo của vỏ trái đất, từ thời hoang sơ, phía Tây Nam Bộ hình thành các núi ở vùng Bảy Núi ở Châu Đốc – An Giang và cụm núi đá vôi ở Hà Tiên- Kiên Giang. Hai cụm núi Hà Tiên là vùng giới hạn cho khu vực châu thổ hạ lưu sông Mê Kông và sông Đồng Nai. Giai đoạn 15 000 – 6 000 BP, nước biển đi sâu vào đất liền và rút dần ra biển từ khoảng 5000 năm trước. Vì yếu tố thủy triều phía bờ biển Đông cao hơn bờ biển Tây nên dòng Mê
Hình 1-2: Quá trình hình thành ĐBSCL. (Nguồn:GS. Dương Văn Ni - DHCT).
Khi nước biển rút dần, trầm tích và phù sa từ nước sông ở thượng nguồn bồi lắng thành ĐBSCL. Vào mùa lũ, đồng bằng được tiếp thêm phù sa từ sông; còn vào mùa khô, phù sa từ biển theo gió Đông Nam bồi lắp vào đồng bằng. Cao độ trung bình ĐBSCL 0.8m. Cao độ trung bình phía Tây ĐBSCL là 1,5m. Cao độ thấp dần theo hướng từ Tây sang Đông và từ Bắc xuống Nam. Vùng giữa Tứ giác Long xuyên cao +3.0m nhưng vùng ven bờ biển phía Tây cao trung bình +2,0m. [3]
Kông đổ ra biển Đông. Hình 1-1: Bản đồ vị trí ĐBSCL và thành phố Cần Thơ
(1) Dòng tầng đáy Bắc Nam di chuyển từ Bắc xuống Nam do sự chênh lệnh nhiệt giữa Bắc Cực và Xích đạo. (2) Vì trái đất tự quay từ Tây sang Đông nên dòng Bắc Nam chịu lực quán tính và thực tế di chuyển từ Đông sang Tây. Tổng hợp véc-tơ (1) và (2) ta được hướng đổ ra biển của sông MeKong ở ĐBSCL.[2]
12
SVTH: Phạm Thị Ngọc Linh - 1511777
Hình 1-3: Mặt cắt dọc sông Mekong. (Nguồn: GS Dương Văn Ni - ĐHCT) [4]
Mặt cắt cho thấy sự khác biệt trong đặc tính canh tác dựa trên dòng chảy của phù sa ra biển lớn.
SVTH: Phạm Thị Ngọc Linh - 1511777
13
Đồ án tốt nghiệp KTS khóa 2015 - 2020
Đồ án tốt nghiệp KTS khóa 2015 - 2020
Cần Thơ thuộc vùng đồng lũ nửa mở, bao gồm 3 dạng địa mạo: đê tự nhiên sông Hậu, đồng lũ nửa mở thuộc vùng tứ giác Long Xuyên và đồng bằng châu thổ. Cao trình phổ biến từ 0,8 - 1,0 m và thấp dần từ Đông bắc sang Tây nam. Địa bàn được hình thành chủ yếu qua quá trình bồi lắng trầm tích biển và phù sa của sông Cửu Long. Về thổ nhưỡng, có hai nhóm đất chính là nhóm đất phù sa chiếm 84% diện tích tự nhiên và 16% nhóm đất phèn. Khoáng sản thì có đất sét làm gạch ngói, sét dẻo, cát xây dựng, than bùn…Về tài nguyên sinh vật là đặc trưng cho vùng phù sa ngọt nhưng hiện nay cạn nguồn do tận dụng đánh bắt khai thác. Công nghiệp: lĩnh vực sản xuất công nghiệp được đầu tư phát triển mạnh là những ngành công nghiệp phục vụ nhu cầu chế biến nông sản: chế biến thủy hải sản, xay xát chế biến gạo, phân bón, thuốc sát trùng, thuốc thú y - thủy sản dùng trong nông nghiệp, bia, tân dược, vật liệu xây dựng, sản xuất và phân phối điện,... Việc nghiên cứu, ứng dụng công nghệ hiện đại vào sản xuất ngày càng được chú trọng và có xu hướng phát triển. *6+
Hình 1-4: Canh tác nông nghiệp trên ĐBSCL và cao độ so với mực nước biển. (Nguồn: Kelly Shannon KU Leuven.)
⇨ Suốt quá trình hình thành ĐBSCL, hệ thống sông ngòi đóng vai trò vận chuyển phù sa, sản xuất ra đồng bằng màu mỡ để canh tác nông nghiệp. Giai đoạn sơ khai, con nước “sản xuất” ra đồng bằng.
1.4.2 Cần Thơ – Trái tim của ĐBSCL Nếu ví sông ngòi như mạch máu thì Cần Thơ chính là trái tim của ĐBSCL, nơi các mạch máu tụ về và phát tán đi khắp đồng bằng. Cần Thơ nằm ở khu vực bồi tụ phù sa của sông Mekong, trong đó Sông Hậu là con sông lớn với chiều dài chảy qua thành phố là 65 Km, tổng lượng phù sa của sông Hậu là 35 triệu m3/năm. Sông Cái Lớn dài 20 Km có khả năng tiêu thoát nước tốt. Sông Cần Thơ dài 16 Km, chiều rộng từ 280-350m đổ ra sông Hậu, nước ngọt quanh năm, có tác dụng tưới nước trong mùa nước kém vừa tiêu úng trong mùa nước đổ; đồng thời do có hệ thống kênh rạch dày đặc nên thuận lợi cho phục vụ sản xuất nông nghiệp. Bên cạnh đó, thành phố Cần Thơ còn có hệ thống kênh rạch dày đặc, với hơn 158 sông, rạch lớn nhỏ là phụ lưu của 2 sông lớn là Sông Hậu và sông Cần Thơ đi qua thành phố nối thành mạng đường thủy. Các sông rạch lớn khác là rạch Bình Thủy, Trà Nóc, Ô Môn, Thốt Nốt, kênh Tham Rôn và nhiều kênh lớn khác tại các huyện ngoại thành là Thốt Nốt, Vĩnh Thạnh, Cờ Đỏ và Phong Điền, cho nước ngọt suốt hai mùa mưa nắng, tạo điều kiện cho nhà nông làm thủy lợi và cải tạo đất. [5]
14
SVTH: Phạm Thị Ngọc Linh - 1511777
Nông nghiệp: Thành phố Cần Thơ có diện tích nông nghiệp khoảng 115.000 ha, được sử dụng để trồng lúa, hoa màu và các loại cây ăn quả. Hàng năm có thể sản xuất trên 1 triệu tấn lúa, chế biến xuất khẩu từ 500.000-600.000 tấn gạo đặc sản xuất khẩu; cây ăn quả đa dạng, phong phú với sản lượng trên 100.000 tấn, thủy sản 200.000 tấn (chủ yếu là cá da trơn) và thịt gia súc gia cầm khoảng 20.000 tấn. TP. Cần Thơ có 80% diện tích đất nông nghiệp với 232.000 ha sản xuất lúa; sản lượng trên 1,4 triệu tấn, đã đóng góp đáng kể vào tăng trưởng kinh tế của thành phố Cần Thơ. Riêng năm 2018, diện tích sản xuất 236.326 ha, sản lượng lúa đạt 1.426.466 tấn. [6] Ước năm 2016, sản lượng đạt 357.725 tấn,. tiếp tục phát triển ‚Cánh đồng lớn‛ với diện tích bình quân trên 17.000 ha/vụ, Kế hoạch năm 2018, vụ Đông Xuân gieo sạ 84.000 ha, Hè Thu là 68.100 ha và Thu Đông là 54.700 ha. *6+ Năm 2016, diện tích mặt nước thả nuôi của toàn tỉnh Cần Thơ đạt là 633 ha,. Sản lượng thu hoạch đạt trên 164 nghìn tấn, đạt năng suất gần 287 tấn/ha. Đưa kim ngạch xuất khẩu cá tra năm 2016 của thành phố Cần Thơ đạt 556,4 triệu USD. *8+ ⇨ Hệ thống kênh rạch “sản xuất” ra tài nguyên thiên nhiên để phát triển nông nghiệp và công nghiệp
SVTH: Phạm Thị Ngọc Linh - 1511777
15
Đồ án tốt nghiệp KTS khóa 2015 - 2020
2 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1
Hệ thống kênh rạch trong cấu trúc đô thị của Cần Thơ
Cấu trúc đô thị Cần Thơ phần lớn dựa trên sự phân bố hệ thống sông ngòi. Dễ thấy trên bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2013, Cần Thơ được phân bố thành các vùng với các đặc điểm sử dụng nguồn nước khác nhau: vùng trồng lúa gạo, vùng trồng cây ăn trái, vùng phát triển công nghiệp và trao đổi hàng hóa, vùng phát triển đô thị.
CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU Hình 2-1: Bản đồ hiện trạng SDĐ thành phố Cần Thơ 2013 và 4 vùng đặc thù. (Nguồn: Cantho Field Workshop 2/2020)
Để hiểu rõ cách thức nước tác động lên từng vùng, tác giả đã chọn 4 địa điểm đặc trưng cho 4 vùng đó và tiến hành khảo sát, kết hợp với thông tin thu thập được từ Chuyên đề khảo sát giữa Đại học KU Leuven (Bỉ) và Sở Xây dựng TPCT (2/2020). Khảo sát chú trọng vào cảnh quan sản xuất, cảnh quan tiêu thụ của từng vùng với các đặc điểm và định hướng phát triển khác nhau: -
Cảnh quan sản xuất: tập trung vào sự phân bố thực vật, nước và điều kiện đất đai (các giá trị sinh thái tạo ra sản phẩm của tự nhiên);
SVTH: Phạm Thị Ngọc Linh - 1511777
17
Đồ án tốt nghiệp KTS khóa 2015 - 2020
-
Cảnh quan tiêu thụ: tập trung vào sự định cư của con người và những yếu tố nhân tạo tiêu thụ tài nguyên
Đồ án tốt nghiệp KTS khóa 2015 - 2020
2.1.2 Huyện Phong Điền, TP. Cần Thơ
Các địa điểm tiến hành khảo sát tại các khu vực đặc thù: (1) Trồng lúa - Quận Ôn Môn: khu vực sản xuất lúa gạo tập trung với mật độ kênh đào dày đặc (2) Trồng cây ăn trái – Huyện Phong Điền: thế mạnh là trồng cây ăn trái và du lịch miệt vườn với sự cung cấp nước từ sông Cần Thơ và hệ thống sông, kênh rạch nhỏ (3) Phát triên công nghiệp và trao đổi hàng hóa – Quận Cái Răng: với chợ nổi Cái Răng và cảng công nghiệp Cái Cui tiếp giáp sông Hậu (3) Phát triển đô thị - Quận Ninh Kiều: trung tâm văn hóa – kinh tế của thành phố nằm ở ngã 3 sông Hậu và sông Cần Thơ 2.1.1 Quận Ô Môn, TP. Cần Thơ
Hình 2-3: Khu vực đặc thù số 2 tại huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ. (Nguồn: Cantho Field Workshop 2/2020)
Huyện Phong Điền nằm ở phía nam, là khu vực trồng trái cây điển hình của thành phố. Theo thống kê của Hội Nông dân huyện Phong Điền, năm 2004 toàn huyện hiện có khoảng 6.000 ha vườn cây ăn trái đa chủng loại (chiếm hơn 50% diện tích đất tự nhiên). Huyện có trên 1.000 ha diện tích hoa màu và cây công nghiệp ngắn ngày, trong đó có khoảng 40% diện tích chuyên sản xuất hoa màu trái vụ. Sản xuất màu là một trong những thế mạnh của Phong Điền và hàng năm đều đem lại lợi nhuận khá cao cho nông dân. Những năm gần đây, nội bộ ngành nông nghiệp đã có sự chuyển dịch cơ cấu rõ nét, ngành chăn nuôi phát triển ngày càng mạnh. Năm 2007, toàn huyện có hơn 300 ha diện tích nuôi các loài cá sặc rằn, rô phi, trê vàng lai, lươn, ba ba và tôm càng xanh, cá tai tượng…Nuôi cá sấu là một trong những mô hình mới của nông dân huyện Phong Điền. ⇨ Qua khảo sát tại khu vực 1 và 2, có thể thấy hệ thống kênh rạch đóng vai trò quan trọng trong cảnh quan sản xuất ra nông sản, thủy sản của Cần Thơ.
Hình 2-2: Khu vực đặc thù số 1 tại quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ. (Nguồn: Cantho Field Workshop 2/2020)
Ô Môn nằm ở phía tây bắc, là khu vực trồng lúa điển hình của thành phố. Sản lượng lúa hàng năm vẫn giữ vững và tăng đều ở mức trên 72 nghìn tấn, với năng suất bình quân trên 4,73 tấn/ha/năm. Tổng diện tích trồng màu hàng năm đạt trên 2.200 ha, tập trung vào những loại cây phù hợp cho năng suất cao, có thị trường ổn định như: đậu nành, mè, bắp lai, đậu xanh,... vườn cây ăn quả đặc sản các loại trên 2.500 ha, cung cấp sản lượng hàng năm khoảng 25.000 tấn trái cây, nghề nuôi trồng thủy sản của các phường nằm ven sông Hậu với sản lượng khoảng 50.000 tấn/năm. [7] Hệ thống sông ngòi và kênh đào chằng chịt dẫn nước từ sông Hậu vào ruộng và các cánh đồng, Ô Môn là khu vực điển hình của thành phố Cần Thơ nơi mà cảnh quan sản xuất ruộng lúa luôn gắng liền với dòng nước. (mặt cắt)
Dòng sông “sản xuất” nông sản.
2.1.3 Quận Cái Răng, TP. Cần Thơ
Hình 2-4: Khu vực đặc thù số 3 tại quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ. (Nguồn: Cantho Field Workshop 2/2020)
Nằm cách Trung tâm thành phố Cần Thơ hơn 4 km về phía Đông Nam, quận Cái Răng định hướng phát triển thành trung tâm trao đổi nông sản hàng đầu của ĐBSCL. Vốn nổi tiếng với chợ nổi Cái Răng và cảng Cái Cui, cùng vị trí tiếp giáp Hậu Giang. Hệ thống đê điều chạy dài ven sông Hậu vào sâu trong các cánh đồng cung cấp nước cho các vườn trái cây và các hồ nuôi trồng thủy sản. ⇨ Qua khảo sát tại khu vực 3, hệ thống kênh rạch cung cấp không gian trao đổi, vận chuyển hàng hóa trên sông đi khắp ĐBSCL.
18
SVTH: Phạm Thị Ngọc Linh - 1511777
SVTH: Phạm Thị Ngọc Linh - 1511777
19
Đồ án tốt nghiệp KTS khóa 2015 - 2020
Dòng sông “sản xuất” không gian trao đổi hàng hóa. 2.1.4 Quận Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Đồ án tốt nghiệp KTS khóa 2015 - 2020
Ở vùng (2), để trồng trái cây, các sông lớn – nhỏ cung cấp nước và phù sa theo mùa, mùa cạn gieo trồng hoặc thu hoạch, mùa lũ đánh cá và đợi cây lớn, sản phẩm cuối cùng là trái cây. Ở vùng (3), để trao đổi hàng hóa và nuôi trồng thủy sản, sông lớn cung cấp nguồn nước ngọt dồi dào và cá tôm theo mùa, cũng như cung cấp không gian ven sông để xây cảng vận chuyển hàng hóa, sản phẩm cuối cùng là thủy sản và chợ nổi.
Hình 2-5: Khu vực đặc thù số 4 tại quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ. (Nguồn: Cantho Field Workshop 2/2020)
Các kênh rạch ở vùng (4) không tham gia vào quá trình sản xuất lúa gạo, sản xuất cây ăn trái và nuôi trồng thủy sản. Định hướng phát triển đô thị tập trung của vùng (4) đòi hỏi cách thức khai thác kênh rạch theo góc độ mới. Vậy thì hướng đi nào cho các con kênh rạch trong bối cảnh phát triển đô thị?
Quận Ninh Kiều là quận lớn, có kinh tế xã hội phát triển bậc nhất thành phố, quận Ninh Kiều tập trung nhiều trung tâm thương mại, khu đô thị, khu dân cư. Với 100% dân cư thành thị và hệ thống hạ tầng đô thị quy mô, không gian đô thị sầm uất với các trục đại lộ mang tầm ý nghĩa quan trọng cho kinh tế, chính trị xã hội của cả vùng ĐBSCL, quận Ninh Kiều đã trở thành lõi đô thị loại 1, góp phần rất lớn đưa Cần Thơ tiến lên thành phố trực thuộc Trung ương vào năm 2004 và đô thị loại 1 trực thuộc Trung ương vào năm 2007. *6+ Hệ thống kênh rạch tại quận trung tâm thành phố vốn dày đặc nhưng dần được sang lấp để phát triển dân cư, các con rạch lớn như: rạch Khai Luông, rạch Cái Khế, rạch Ngỗng đều được kè hóa để làm đường và chống ngập trong nội đô. Ngoài bến Ninh Kiều được phát triển cảnh quan làm công viên du lịch, các không gian ven kênh rạch trong thành phố đều không được tận dụng và một số con rạch đã trở nên ô nhiễm do rác thải hoặc dòng nước tắc nghẽn tạo điều kiện cho muỗi và vi trùng phát triển. ⇨ Qua khảo sát tại khu vực 4, hệ thống kênh rạch trung tâm đều được kè hóa và không khai thác được giá trị như ở khu vực 1, 2 và 3.
Dòng sông tạo ra rất ít giá trị, thậm chí sự đứt gãy giữa mối quan hệ con người thành thị dòng sông còn dẫn đến nhiều hệ quả xấu (như việc tiêu thụ nguồn lực của thành phố để đảm bảo mĩ quan đô thị, phòng chống các mầm bệnh từ nước đọng, ô nhiễm môi trường).
2.1.5 Nhận định giá trị và vấn đề Trong cấu trúc đô thị của thành phố Cần Thơ, nước đóng vai trò quyết định sự phát triển và mọi hoạt động sản xuất, kinh tế, gieo trồng của người dân đều phụ thuộc vào nguồn nước. Các vùng sản xuất (1) (2) (3) sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên (nước, phù sa sông…) để sản xuất ra sản phẩm và đem đi tiêu thụ ở vùng (4), vì vậy mà đặc tính của hệ thống sông ngòi kênh rạch ở vùng (4) không mang nhiều giá trị sản xuất: Ở vùng (1), để trồng lúa gạo, hệ thống kênh đào giúp cung cấp, điều hòa lượng nước cho ruộng đồng, tạo ra sản phẩm cuối cùng là gạo.
20
SVTH: Phạm Thị Ngọc Linh - 1511777
Sơ đồ 2-1: Đánh giá hiện trạng phát triển
Ở nông thôn, giá trị của dòng nước dễ thấy và gắn liền với các sản phẩm nông nghiệp. Trong khi đó, dòng nước ở thành thị có vai trò mờ nhạt và chưa được khai thác nhiều do các hạn chế trong công tác thiết kế, quản lí, vận hành.
Sơ đồ 2-2: Mong muốn phát triển
Tác giả phát hiện trên hệ trục Nông thôn thành thị - Tiêu thụ sản xuất có 1 khu vực chưa được đưa vào khai thác. Mong muốn của đồ án này là làm sao để đẩy mạnh giá trị của các không gian ven kênh rạch trong lòng đô thị.
2.2 Lựa chọn địa điểm thiết kế 2.2.1 Tiêu chí lựa chọn địa điểm
Nằm ở vị trí các khu dân cư đông đúc, thiếu KGCC. Gắn liền với nước Nằm gần các công trình nổi tiếng của thành phố
SVTH: Phạm Thị Ngọc Linh - 1511777
21
So sánh 2 địa điểm Thang đánh giá:
Đồ án tốt nghiệp KTS khóa 2015 - 2020
Nhạy cảm với các biến động của thời tiết: lũ, triều cường… Địa điểm dễ tiếp cận cho mọi phương tiện giao thông (đặc biệt là giao thông đường thủy), kể cả đối nội lẫn đối ngoại Có các vấn đề mà kiến trúc sư có thể giải quyết được
Tốt: 8-10 Đồ án tốt- nghiệp KTS khóa 2015 - 2020 -
Khá: 6.5 - 7.5
-
Trung bình: 5 – 6
-
Yếu: 2.5 – 4.5
-
Kém: 0 – 2
TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
2.2.2 So sánh địa điểm So sánh 2 địa điểm Thang đánh giá: Vật lý
10
9
Bán kính ảnh hưởng
500m tính từ bờ vào khu dân cư
5
10
Mặt nước
Giá trị khai thác của mặt nước cao
10
8
Thuận lợi phát triển giao thông thủy trong thành phố
8
10
9
10
Khả năng giữ lại tính tự nhiên của khu vực
6
8
Mảng xanh
Diện tích mảng xanh tự nhiên có thể bảo vệ và khai thác
0
10
Công trình công cộng
Khoảng cách đi đến các CTCC
10
7
Giao thông tiếp cận
8
10
Công viên cây xanh
8
5
Hệ thống đê chống sạc lở
10
10
-
Khá: 6.5 - 7.5
Khả năng kết nối của giao thông thủy với nội thành
-
Trung bình: 5 – 6
Tác động của thủy văn
-
Kém: 0 – 2
TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
Vật lý
GIÁ TRỊ CỦA ĐỊA ĐIỂM (giá trị càng lớn thì điểm càng cao)
HỒ BÚN XÁNG
So với trung tâm thành phố
10
9
Bán kính ảnh hưởng
500m tính từ bờ vào khu dân cư
5
10
Mặt nước
Giá trị khai thác của mặt nước cao
10
8
Khả năng kết nối của giao thông thủy với nội thành
Thuận lợi phát triển giao thông thủy trong thành phố
8
10
9 Khả năng giữ lại tính tự nhiên của khu vực
6
Diện tích mảng xanh tự nhiên có thể bảo vệ và khai thác
0
Khoảng cách đi đến các CTCC
10
7
Giao thông tiếp cận
8
10
Công viên cây xanh
8
5
Hệ thống đê chống sạc lở
10
10
Động vật Thực vật Sinh học Mảng xanh Công trình công cộng
Xây dựng
BẾN NINH KIỀU Địa điểm
Tác động của thủy văn
22
So với trung tâm thành phố
Tốt: 8-10
Yếu: 2.5 – 4.5
GIÁ TRỊ CỦA ĐỊA ĐIỂM (giá trị càng lớn thì điểm càng cao)
Động vật Thực vật Sinh học
Xây dựng
HỒ BÚN XÁNG
Địa điểm
-
-
BẾN NINH KIỀU
Hành lang bảo vệ kênh rạch
Diện tích hành lang bảo vệ lớn, liên tục
8
10
Bến đậu thuyền, ghe
So sánh về số lượng, quy mô
10
5
Hạ tầng kĩ thuật đô thị
10
8
10
Gần các công trình văn hóa, có giá trị lịch sử
10
6
8
Mức độ ảnh hưởng đến dân cư
5
10
Tương tác của cư dân hai bên bờ
0
10
Khu vực có giá trị phi vật thể
10
8
137
154
BẾN NINH KIỀU
RẠCH CÁI KHẾ
Xã hội
10
Hành lang bảo vệ kênh rạch
Diện tích hành lang bảo vệ lớn, liên tục
8
10
Bến đậu thuyền, ghe
So sánh về số lượng, quy mô
10
5
SVTH: Phạm Thị Ngọc Linh - 1511777
Duy trì, tôn tạo được các giá trị văn hóa sông nước
TỔNG ĐIỂM
Bảng 2-1: Bảng đánh giá địa điểm thiết kế
TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ Ảnh hưởng đến đời sống Chịu ảnh hưởng của người dân và giao thông triều cường, ngập lụt trong thành phố Tài Ô nhiễm môi trường Chi phí dọn rác trên sông, khai thông cống rãnh SVTH: Phạmnguyên Thị Ngọcnước Linh - 1511777 thiên Động thực vật bên sông nhiên Ô nhiễm hai bên bờ biến mất
5
10
5
8
0
3
23
sông nước
Xã hội Tương tác của cư dân hai bên bờ Khu vực có giá trị phi vật Đồ thể
0
10
8 án tốt nghiệp KTS khóa10 2015 - 2020
TỔNG ĐIỂM
137
154
TỔNG KẾT: Thông qua 2 bảng so sánh trên, có thể thấy khu vực hồ Bún tồnKTS tại nhiều trị -và2020 vấn đề điển hình của một không gian ven kênh Đồ án tốt Xáng nghiệp khóa giá 2015 rạch trong trung tâm thành phố để được cân nhắc và giải quyết.
Bảng 2-1: Bảng đánh giá địa điểm thiết kế BẾN NINH KIỀU
TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
Tài nguyên thiên nhiên
VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA ĐIỂM (tiêu thụ Nguồn càng lực của nhiều tài xã hội nguyên thì càng nhiều điểm)
Xây dựng
RẠCH CÁI KHẾ
Ảnh hưởng đến đời sống Chịu ảnh hưởng của người dân và giao thông triều cường, ngập lụt trong thành phố
5
10
Ô nhiễm môi trường Chi phí dọn rác trên sông, nước khai thông cống rãnh
5
8
Ô nhiễm hai bên bờ
Động thực vật bên sông biến mất
0
3
Sạc lở hai bờ
Tiêu thụ ngân sách để xây kè nhằm đối phó với lũ
2
5
Mức độ dễ bị tổn thương của dân cư khu vực
5
8
Quản lý - bảo vệ nguồn nước
0
8
Du cư trên sông / kênh rạch
3
5
Hệ thống cơ sở hạ tầng tiếp cận đường bộ
0
8
Hệ thống cơ sở hạ tầng tiếp cận đường thủy (bến đậu thuyền…)
0
8
Xả thải trực tiếp ra kênh rạch
3
7
Hệ thống ngoại thất đô thị
0
5
Hệ thống tuyến - điểm nút - cảnh quan dọc địa điểm
0
10
23
85
TỔNG ĐIỂM
TỔNG KẾT: Thông qua 2 bảng so sánh trên, có thể thấy khu vực hồ Bún Xáng tồn tại nhiều giá trị và vấn đề điển hình của một không gian ven kênh rạch trong trung tâm thành phố để được cân nhắc và giải quyết.
GIÁ TRỊ
24
(giá trị càng lớn thì điểm càng cao) VẤN ĐỀ (tiêu thụ càng nhiều nguồn lực thì càng nhiều điểm)
BẾN NINH KIỀU
HỒ BÚN XÁNG
137
154
SVTH: Phạm Thị Ngọc Linh - 1511777 23
85
GIÁ TRỊ (giá trị càng lớn thì điểm càng cao)
BẾN NINH KIỀU
HỒ BÚN XÁNG
137
154
23
85
160/300
239/300
VẤN ĐỀ (tiêu thụ càng nhiều nguồn lực thì càng nhiều điểm) TỔNG ĐIỂM
2.2.3 Phạm vi nghiên cứu và phạm vi thiết kế Cách xác định ranh nghiên cứu: -
Có cơ sở hạ tầng tương đối phát triển;
-
Giới hạn bởi các trục đường lớn;
-
Gắn liền với mặt nước.
Cách xác định ranh thiết kế: lấy theo hành lang bảo vệ kênh rạch (20m – 50m) và linh động theo hiện trạng khu dân cư (lấy vào 100 – 150m) tùy khu vực.
Hình 2-6: Ranh nghiên cứu
Giới hạn bởi 4 trục giao thông lớn: Đường Nguyễn Văn Cừ, Mậu Thân, Ba tháng Hai và Nguyễn Văn Linh.
SVTH: Phạm Thị Ngọc Linh - 1511777
Hình 2-7: Ranh thiết kế
Giới hạn bởi khu dân cư hẻm 51 và không gian bờ kè phía Đại học Cần Thơ.
25
Đồ án tốt nghiệp KTS khóa 2015 - 2020
3 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ ĐỊA ĐIỂM 3.1
Phân tích các môi trường trong đô thị
3.1.1 Môi trường vật lí:
Khí hậu:
Cần Thơ nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, ít bão, quanh năm nóng ẩm, không có mùa lạnh. Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 tới tháng 4 năm sau. Nhiệt độ trung bình năm khoảng 28 °C, số giờ nắng trung bình cả năm khoảng 2.247,2 h, lượng mưa trung bình năm đạt 2000 mm. Độ ẩm trung bình năm dao động từ 82% - 87%. Do chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có lợi thế về nền nhiệt độ, chế độ bức xạ nhiệt, chế độ nắng cao và ổn định theo hai mùa trong năm. [5]
CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ ĐỊA ĐIỂM
Thủy văn
Mùa lũ lưu lượng cực đại đạt mức 40.000 m3/s Mùa khô chỉ còn 2.000 m3/s, Mực nước sông lúc này chỉ cao hơn 48 cm so với mực nước biển *5+ Đặc biệt, do biến đổi khí hậu, vào mùa lũ năm 2017 các trục đường giao thông nội ô TP Cần Thơ, nơi ngập ít nhất là 20cm, nơi cao nhất vượt 50cm. *7+
Địa hình – địa mạo:
Cao từ 0.5 – 1m so với mực nước biển Mùa lũ: trung tâm trữ nước của nội thành Cần Thơ Mùa khô: sạc lở ở phía Bắc của hồ Hình 5.1 Bản đồ cao độ nền của Cần Thơ so với mực nước biển (2010)
Hình 3-1: Bản đồ địa hình ĐBSCL
⇨ Ngập và sạt lở
3.1.2 Môi trường sinh học:
Cần Thơ có mức đa dạng loài thuộc nhóm trung bình, còn về sinh thái thì không có hệ sinh thái nào đạt tiêu chí còn tự nhiên, tất cả đều đã bị xáo trộn từ mức độ thấp đến cao. [10]
SVTH: Phạm Thị Ngọc Linh - 1511777
27
Đồ án tốt nghiệp KTS khóa 2015 - 2020
Đồ án tốt nghiệp KTS khóa 2015 - 2020
Động vật, thực vật đang bị đe dọa biến mất vì kế hoạch kè hóa tất cả các con kênh lớn để chống ngập. Các loại cây bản địa (cây dừa, dừa nước, chuối, xoài, tre, lúa,…) được thay thế bằng các loại cây cảnh quan. Các loài thủy sản dưới hồ (các loại cá, tép…) cũng bị đe dọa do ô nhiễm nguồn nước và xả thải. ⇨ Đa dạng sinh học biến mất hoặc bị xáo trộn do phát triển đô thị tràn lan.
3.1.3 Môi trường xã hội:
Hiện trạng dân số và lao động: o Dân số: 27 608 người (trong khu vực nghiên cứu) ▪
Khu vực thiết kế: 4 344 người (~ 1 086 căn nhà)
▪
Sinh viên ĐHCT: 7 600 người
Hoạt động sinh hoạt mùa lũ: khai thông kênh rạch, dọn cống để chống thoát nước Hoạt động sinh hoạt mua khô: đi tập thể dục quanh hồ vào 5h-7h sang và 7h-7h tối.
Hình 3-3: Bản đồ sự mất dần các mảng xanh dọc rạch Cái Khế đến hồ Bún Xáng (GĐ 2003 – 2009 – 2013 – 2020)
Cho thấy sự biến mất của các con kênh nhỏ nhằm phát triển dân cư, nguyên nhân của việc ngập lụt trong đô thị
⇨ Hoạt động văn hóa không khai thác được giá trị của hồ và con rạch trung tâm thành phố
3.1.4 Môi trường xây dựng:
Hình 3-4.Bản đồ phân bố các tiện ích công cộng trong khu vực nghiên cứu và bến Ninh Kiều
Hình 3-2: Bản đồ quá trình đô thị hóa dọc rạch Cái Khế đến hồ Búng Xáng (GĐ 2003-2009-20132020)
Cho thấy sự đô thị hóa bao vây, cô lập và tiêu thụ dòng nước trong lòng thành phố qua chặng đường 16 năm.
28
SVTH: Phạm Thị Ngọc Linh - 1511777
Cho thấy các tiện ích tập trung chủ yếu ở trung tâm thành phố, dân cư ở khu vực thiết kế bị thiếu hụt các không gian công cộng.
SVTH: Phạm Thị Ngọc Linh - 1511777
29
Đồ án tốt nghiệp KTS khóa 2015 - 2020
Đồ án tốt nghiệp KTS khóa 2015 - 2020
Kế hoạch của thành phố: kè hóa hồ Bún Xáng, làm đường nhựa và xây dựng công viên bên hồ. Ảnh: canthoinfo So với giá trị địa điểm thì không gian công cộng hồ Bún Xáng (trong bản thiết kế của thành phố) chưa khai thác được hết các giá trị (vật thể - phi vật thể) và tiềm năng của hồ, thiếu tính kết nối hai bờ, chưa đề cập đến phát triển giao thông đường thủy, thiếu các bến/bãi đậu thuyền du lịch…
Hình 3-6 Bản đồ hiện trạng tính chất - mật độ tiếp cận của khu vực nghiên cứu
Hồ Bún Xáng nằm giữa khu dân cư hẻm 51 và ĐHCT, đối tượng tiếp cận hồ được nhóm vào 2 nhóm (dân cư – sinh viên). Mật độ tiếp cận đông nhất là về phía dân cư, lối tiếp cận của sinh viên từ phía ĐHCT bị hạn chế do là đất công của trường ĐH.
Hình 3-5 Bản đồ hiện trạng khu vực nghiên cứu
Tiền thân của khu vực nghiên cứu là vùng trũng chuyên sản xuất nông nghiệp với nguồn nước chính lấy từ hồ Bún Xáng. Trải qua quá trình phát triển đô thị, các mảng canh tác nông nghiệp biến mất, mô hình nhà ở và nhà trọ thay thế dần cho các vườn rau. Có nhiều lối tiếp cận vào khu vực nhưng đều phân tán, nhỏ lẻ và đang trong quá trình xây dựng – chỉnh trang
30
SVTH: Phạm Thị Ngọc Linh - 1511777
SVTH: Phạm Thị Ngọc Linh - 1511777
31
Đồ án tốt nghiệp KTS khóa 2015 - 2020
Hình 3-7Bản đồ hình nền của khu vực nghiên cứu
Hình 3-8Bản đồ hiện trạng giao thông của khu vực nghiên cứu
Đồ án tốt nghiệp KTS khóa 2015 - 2020
Bảng 3-1 Số liệu hiện trạng đất không gian công cộng quanh hồ Bún Xáng
3.2
Đánh giá SWOT
Các mảng đặc đang có xu hướng bao vây hồ Bún Xáng trong khi các khoảng hở ở sâu trong khu vực dân cư không có liên kết với không gian hồ.
Bảng 3-2. Phân tích SWOT
Hình 3-9 Bản đồ khảng cách đi bộ từ các khu chức năng đến khu vực thiết kế
32
SVTH: Phạm Thị Ngọc Linh - 1511777
SVTH: Phạm Thị Ngọc Linh - 1511777
33
Đồ án tốt nghiệp KTS khóa 2015 - 2020
VẤN ĐỀ RÚT RA: Làm thế nào để thiết kế không gian công cộng ở hồ Bún Xáng - rạch Cái Khế - Cần Thơ nhằm khôi phục các giá trị sản xuất của kênh rạch, thúc đẩy sự phát triển bền vững của không gian ven mặt nước trong lòng đô thị và bảo tồn các giá trị văn hóa sông nước bản địa 3.3
Giả định Vấn đề 1 Khôi phục giá trị sinh thái (sản xuất) của KHÔNG GIAN ven hồ (VĐ MÔI TRƯỜNG)
2 Phát triển KGCC gắn liền với văn hóa sông nước bản địa 1 cách bền vững
Viễn cảnh
Giải pháp
KGCC ven hồ nơi 1. Trồng hành lang giữ đất người dân đến sinh (các loại cây giữ đất – hoạt, giao lưu, vui chống sạc lở làm kè) chơi giải trí, nơi thể 2. Liên kết với các mảng hiện rõ đặc điểm sông xanh trong ĐHCT => nước của thành phố hình thành mạng lưới CT thông qua thiết kế thoát – trữ nước lẫn thông qua các hoạt động của con 1. Xây dựng quảng trường người trên bờ - trên mặt nước 2. Phát triển các khu vực phục vụ cho sinh viên
(VĐ VĂN HÓA)
3. Tổ chức các lễ hội theo mùa, chèo thuyền, đua ghe…
3 Phát triển không gian thương mại kết hợp trên bờ dưới nước
1. Tổ chức trục thương mại phục vụ sinh viên và khách du lịch ở phía bắc của hồ
(VĐ KINH TẾ) Bảng 3-2 Các giả định tiền thiết kế
34
SVTH: Phạm Thị Ngọc Linh - 1511777
CHƯƠNG IV: CƠ SỞ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đồ án tốt nghiệp KTS khóa 2015 - 2020
Đồ án tốt nghiệp KTS khóa 2015 - 2020
4 CHƯƠNG 4: CƠ SỞ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1
Cơ sở nghiên cứu:
4.1.1 Cơ sở pháp lý -
Căn cứ QCXDVN 01: 2008/BXD về không gian công cộng;
-
Căn cứ theo QCXDVN ban hành theo quyết định số 682/BXD-CSXD ngày 14/12/1996.
-
Căn cứ luật Quy hoạch đô thị ngày 16 tháng 6 năm 2007;
-
Căn cứ Nghị định số 36/2010/ND-CP ngày 06 tháng 4 năm 2010 về lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch xây dựng;
-
Căn cứ Quyết định số 66/2006/QĐ-UBND ngày 16 tháng 8 năm 2006 về Quy hoạch Tổng thể Phát triển Du lịch thành phố Cần Thơ đến 2010 và định hướng đến 2020;
-
Căn cứ Nghị định số 72/2006/NĐ - CP ngày 06/7/2006 của Thủ tướng Chính phủ về lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội;
-
Thông tư 03/2008/TT-BKHĐT ngày 01/6/2008 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 04/2005/NĐ-CP ngày 11/1/2008 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 72/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006 của Chính phủ về lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội
-
Quyết định số 472/QĐ-TTg ngày 16/04/2007 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án thành lập vùng kinh tế trọng điểm đồng bằng sông Cửu Long.
-
Quyết định số 803/QĐ-BVHTTDL ngày 7/3/2010 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phê duyệt Đề án phát triển du lịch vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2020;
-
Quyết định số 472/QĐ-TTg ngày 16/04/2007 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án thành lập vùng kinh tế trọng điểm đồng bằng sông Cửu Long
4.1.2 Cơ sở lý thuyết
Hình 4-1 Reponsive Enviroment
Trong sách Responsvie Enviroment, nhóm tác giả đã đưa ra các yếu tố tính chất đặc trưng của thiết kế kiến trúc và quy hoạch. Theo đó, tác giả áp dụng các yếu tố này vào thiết kế không gian công cộng như sau: -
Permeability (Tính thẩm thấu)
Phân định nơi mà người ta có thể tiếp cận, khu vực có thể sử dụng và không sử dụng Thể hiện qua đặc tính của vị trí, các cách tiếp cận, từ đó tạo nên các môi trường tương tác. -
Variety (Tính đa dạng)
Sự đa dạng trong nhu cầu sử dụng. Đối tượng tối đa hóa các sự đa dạng của nhu cầu trong dự án. Thông qua việc đánh giá nhu cầu sử dụng của các đối tượng, tính toán được khối tích của
1. Responsive Enviroment:
không gian sao cho khả thi và hợp lý. -
Legibility (Tính dễ hiểu)
Các tuyến và điểm nút với nhau được phân biệt với nhau bằng cách thiết kế chúng với tính chất không gian khác nhau.
36
SVTH: Phạm Thị Ngọc Linh - 1511777
SVTH: Phạm Thị Ngọc Linh - 1511777
37
Đồ án tốt nghiệp KTS khóa 2015 - 2020
Đồ án tốt nghiệp KTS khóa 2015 - 2020
Tổ chức không gian phù hợp về phạm vi đối với các hoạt động hiện tại và tương lai.
Thành phố an toàn: phác thảo các phương pháp khác nhau để tạo ra không gian thành phố lành mạnh, liên quan đến an toàn giao thông và kỹ thuật phòng chống tội phạm. Gehl đề cập đến việc tập trung vào những chiếc xe dẫn đến giảm độ an toàn; người đi bộ phải là trọng tâm thiết kế. Ngoài ra, một "thành phố mở" cho phép mọi người thuộc mọi nền kinh tế xã hội khác nhau xen kẽ. An toàn cũng được tăng lên với các ranh giới cạnh mềm giữa không gian riêng tư, bán riêng và công cộng.
-
4.1.3 Cơ sở thực tiễn
-
Robustness (Tính mạch lạc)
Những vị trí được sử dụng đa chức năng luôn tạo sự thu hút hơn các môi trường đơn chức năng.
Visual appropriateness (Tính trực quan)
Một địa điểm mang tính nhận diện giúp người thiết kế có thể mô tả nó thông qua nhiều
1. Toronto Tomorrow - Canada
ngôn ngữ hơn. Đồng thời, người sử dụng có thể cảm nhận yếu tố thiết kế một cách dễ dàng và trực quan hơn. -
Richness (Tính phong phú)
Thiết kế làm tăng sự đa dạng cảm giác của người sử dụng, không chỉ thị giác mà ở mức độ phi thị giác. -
Personalisation (Tính riêng tư)
Người dung có thể ‚cá nhân hóa các địa điểm, nơi mà đạt cái tôi vào môi trường của họ. Tính cá nhân và công cộng được hỗ trợ lẫn nhau để các không gian khopong bị ảnh hưởng bởi chức năng của nó. -
Putting it all together (Tính tổng hợp).
2. Đô thị vị nhân sinh Trong phần tiếp theo của "Cuộc sống giữa các công trình, J.Gehl khám phá trọng tâm chuyển từ ô tô sang người đi bộ và người đi xe đạp trong năm mươi năm qua và sự thay đổi này ảnh hưởng đến thiết kế đô thị ngày nay. Sử dụng các tư vấn và đề xuất do chính Gehl hoàn thành, ông minh họa nhiều điểm trong "Thành phố cho người dân" thông qua các ví dụ ở các thành phố như Copenhagen, Melbourne và Thành phố New York, trong số những người khác. Gehl phác thảo bốn mục tiêu trong Chương Một của "Thành phố cho mọi người", được khám phá thêm trong các chương còn lại: Thành phố đáng sống: đề cập đến việc cung cấp nhiều hơn nhu cầu cơ bản nhất hoặc mở rộng cơ hội tương tác với xã hội. Một thành phố phải tham gia với những người sử dụng không gian công cộng với những không gian công cộng hấp dẫn; "Không gian công cộng là chìa khóa để thu hút đô thị." Khía cạnh Thành phố Lively tập trung vào các cạnh mềm mại của thành phố: nơi mọi người gặp gỡ các tòa nhà.
38
SVTH: Phạm Thị Ngọc Linh - 1511777
Hình 4-2 Torronto Tomorrow - Canada
Dự án Toronto Tomorrow của Sidewalk lab nghiên cứu thành phố Toronto (Canada) với định hướng về một thành phố thông minh, sử dụng nền tảng IoT để thiết kế, vận hành thành phố một cách hiệu quả, nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống ở thành phố, chất lượng môi trường, tạo điều kiện thuận lợi cho dân cư và làm mô hình tiên phong cho các thành phố khác sau này. Trong dự án, một quảng trường trung tâm được thiết kế trên nền một khu cảng cũ, với vai trò vực dậy sức sống cho khu vực vốn không được chú trọng của thành phố. Các hoạt động trên bờ kết hợp với hoạt động dưới nước tạo nên một khu công viên công cộng thu hút, trung tâm thương mại được thiết kế để phục vụ không chỉ cho cư dân bản địa mà còn cho du khác với nhiều hình thức mua bán, hoạt động. Các trục giao thông thủy – bộ được kết hợp nhằm mang lại hiệu quả tối đa về nguồn lực và làm trải nghiệm của người dùng thêm phong phú.
SVTH: Phạm Thị Ngọc Linh - 1511777
39
Đồ án tốt nghiệp KTS khóa 2015 - 2020
Bài học rút ra: Trong trường hợp đồ án, có thể xem hồ Bún Xáng như một điểm nút lớn thu hút mọi người, là nơi tập trung của các hoạt động cộng đồng trên bờ - dưới nước. Thiết kế không gian công cộng kết hợp với thu thập và phân tích dữ liệu trên nền tảng IoT nhằm tạo ra một bộ cơ sở dữ liệu cho thành phố để thành phố có thể đáp ứng nhu cầu của người dân và sử dụng tài nguyên hiệu quả hơn trong tương lai, đặc biệt trong bối cảnh biến đổi khí hậu và khu vực chịu ảnh hưởng trực tiếp của nước biển dâng như Cần Thơ.
Đồ án tốt nghiệp KTS khóa 2015 - 2020
Venice, rạch Cái Khế có thể học hỏi và rút kinh nghiệm trong việc xây đê chống nước biển và xử lý hệ thống bến bãi, giao thông trên mặt nước rộng khắp thành phố.
4.2 Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật Đơn vị tính
NVQH duyệt 1998
NVQH duyệt 2007
Quy hoạch điều chỉnh
Ha
1.899,89
1917.47
1917.47
Người
400.000
480.000
480.000
- Trên đất tự nhiên
Người/ha
210
250
- Trên đất ở
Người/ha
500
690
Diện tích đât
Tổng diện tích tự nhiên
2. Venice – Italia
Dân số Mật độ dân số
Tầng cao xây dựng
Hình 4-3 Venice - Italia
Venice là vùng đất phải hứng chịu thủy triều lũ. Các vấn đề chính là: (i) mực nước biển dâng cao, (ii) sự chìm xuống mặt đất, để khai thác nước từ lòng đất và (iii) sự trao đổi giữa nước biển và đầm phá để đào các kênh mới cho lối đi của xe tăng (kênh Vittorio Emanuaele: 1910-33 và kênh Malamocco: 1965-65). Nước biển tràn vào Venice, không chỉ gây thiệt hại cho hàng hóa và dân số, mà còn thấm đẫm những bức tường bằng muối biển, trong một loại vữa phá hủy ngắn, đá cẩm thạch, đá vôi, gạch... Thực tế, nước biển dâng rất hiếm trong các thế kỷ qua và ngày càng thường xuyên hơn ngày nay. Bài học rút ra: Toronto là trường hợp nhìn tới tương lai xa thì Venice là trường hợp nhìn từ quá khứ của một thành phố chìm sớm hơn Cần Thơ gần cả một thế kỷ, khi mà nước biển tràn vào đất liền và xâm nhập mặn diễn ra ăn mòn các công trình của thành phố. Thông qua
40
SVTH: Phạm Thị Ngọc Linh - 1511777
2.2
- Tối thiểu
Tầng
- Tối đa (tùy khu vực)
Tầng
2
2 Không khống chế
MĐXD chung
%
40
30 - 35
- Khu dân cư hiện hữu
%
50 – 60
60 – 65
- Khu dân cư phát triển
%
40
30-40
Đất dân dụng
m2/người
38 – 40
20 – 30
29.5
- Đất ở
m2/người
20 – 22
14 – 15
14.5
- Đất công trình công cộng
m2/người
4–5
4–5
5–6
- Đất cây xanh
m2/người
7–8
5–6
5.2
- Đất giao thông
m2/người
8 – 10
6–7
6.8
SVTH: Phạm Thị Ngọc Linh - 1511777
41
Đồ án tốt nghiệp KTS khóa 2015 - 2020
Chỉ tiêu cấp điện
kwH/ng/n ăm
2500
2500
Chỉ tiêu cấp nước
Lít/ng/nă m
180
200
200
Tiêu chuẩn rác thải
Kg/ng/ngà y đêm
1
1.2
1.2
Đồ án tốt nghiệp KTS khóa 2015 - 2020
2500
4.3.3 Nhiệm vụ thiết kế
Bảng 4-1 Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật 4.3
Mục đích – mục tiêu thiết kế
Bảng 4-2 Nhiệm vụ thiết kế theo mục tiêu
4.3.1 Mục đích Chỉnh trang và nâng cấp không gian công cộng ven hồ Bún Xáng, rạch Rau Muống, thành phố Cần Thơ. -
-
Phạm vi đồ án: nghiên cứu phát triển không gian công cộng mặt nước dựa trên phát huy các giá trị địa điểm sẵn có. Phạm vi khu vực: nghiên cứu phát triển bền vững mạng lưới không gian kênh rạch khu vực trung tâm – nơi mang đậm dấu ấn đô thị sông nước Cần Thơ. Phạm vi quốc gia: nghiên cứu trở thành trường hợp điển hình mang tính ứng dụng cao, có tính nhân rộng ra các địa điểm mặt nước tương tự.
4.4
-
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp bàn giấy: thu thập thông tin từ các phương tiện thông tin đại chúng, công cụ chính từ Internet.
-
Phương pháp quan sát: trực tiếp khảo sát đối tượng và tìm ra vấn đề tồn tại bằng trực quan.
-
Phương pháp so sánh tổng hợp: Tổng hợp các vấn đề đã phân tích, thông qua đánh giá tiêu chí, SWOT tìm ra vấn đề cốt lõi của khu vực.
-
Phương pháp phân tích: Phân tích các vấn đề khía cạnh khác nhau của hiện trạng, phân cấp và giải quyết các vấn đề đặt ra, thông qua việc truy xét các câu hỏi WHAT? WHY? HOW?
-
4.3.2 Mục tiêu
Mục tiêu 1: Khôi phục các giá trị sản xuất của sông nước thông qua thiết kế tổng mặt
kiện tự nhiên của khu vực, phân tích và đưa ra các giải pháp hướng đi của đề
bằng sử dụng đất ven hồ Bún Xáng.
tài.
Mục tiêu 2: Bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa giáo dục của vùng sông nước bản địa
-
trường hợp phát triển trong tương lai và đề xuất giải pháp bền vững cho khu
Mục tiêu 3: Thúc đẩy sự phát triển hài hòa của mạng lưới không gian mở cho các hoạt
vực.
động xã hội ven mặt nước trong lòng đô thị Cần Thơ thông qua thiết kế kiến trúc trung tâm giao lưu văn hóa Sinh viên – Cộng đồng.
4.5
SVTH: Phạm Thị Ngọc Linh - 1511777
Phương pháp dự báo: Trên cơ sở phân tích số liệu thu thập, phân tích hiện trạng, các cơ sở lý thuyết, thực tiễn trong quá khứ và hiện tại. Đồ án vẽ ra các
thông qua thiết kế các tuyến thương mại và quảng trường.
42
Phương pháp bản đồ: Thông qua các bản đồ về địa hình, hiện trạng dân cư, điều
Sản phẩm mong đợi
SVTH: Phạm Thị Ngọc Linh - 1511777
43
Đồ án tốt nghiệp KTS khóa 2015 - 2020
Đồ án tốt nghiệp KTS khóa 2015 - 2020
4.5.1 Trải nghiệm người sử dụng
Hình 4-5Tuyến trải nghiệm của dân cư
Hình 4-6 Tuyến trải nghiệm của sinh viên
4.5.2 Tác động mong đợi Sơ đồ 4-1 Dự kiến thời gian dừng lại ở các điểm nút thiết kế của đối tượng sử dụng
Hình 4-4 1Tuyến trải nghiệm cho du khách
Hình 4-7 Tác động mong đợi của tuyến Thương Hồ lên khu vực thiết kế
44
SVTH: Phạm Thị Ngọc Linh - 1511777
SVTH: Phạm Thị Ngọc Linh - 1511777
45
Đồ án tốt nghiệp KTS khóa 2015 - 2020
Sơ đồ 4-2 Hình 4-8 Tác động mong đợi của tuyến Thương Hồ lên khu vực thiết kế
46
SVTH: Phạm Thị Ngọc Linh - 1511777
CHƯƠNG V: ĐỊNH HƯỚNG VÀ NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ
Đồ án tốt nghiệp KTS khóa 2015 - 2020
Đồ án tốt nghiệp KTS khóa 2015 - 2020
5 CHƯƠNG 5: ĐỊNH HƯỚNG VÀ NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ 5.1
Định hướng quy hoạch và thiết kế
5.1.1 Phân tích đối tượng sử dụng Bảng dưới đây đề xuất các chức năng của KGCC dựa trên nhu cầu của các đối tượng sử dụng (sinh viên – người dân – khách du lịch) hiện tại và tương lai, nhằm có được cái nhìn toàn cảnh về hình ảnh ai sẽ sử dụng KGCC ven hồ Bún Xáng, và sử dụng để làm gì.
Bảng 5-1 Không gian công cộng hồ Bún Xáng: HIện trạng và đề xuất
48
SVTH: Phạm Thị Ngọc Linh - 1511777
SVTH: Phạm Thị Ngọc Linh - 1511777
49
Đồ án tốt nghiệp KTS khóa 2015 - 2020
Đồ án tốt nghiệp KTS khóa 2015 - 2020
Sơ đồ 5-1: Mối quan hệ giữa các khu chức năng
Các khu chức năng chính được định hướng thiết kế theo 7 loại hình văn hóa đặc trưng của ĐBSCL – sản phẩm của dòng nước Mekong
Sơ đồ 5-2: Sự chuyển đổi của các loại hình văn hóa trong bối cảnh đô thị
5.1.3 Định hướng quy hoạch phân khu chức năng
Bảng 5-2 Đối tượng sử dụng: hoạt động, mong muốn và nhu cầu
Dựa trên các chức năng và yêu cầu về mặt không gian, tác giả đưa ra các định hướng bố trí chức năng nhằm tối ưu hóa không gian và lợi thế của hồ.
5.1.2 Định hướng tổ chức quy hoạch không gian Định hướng phân khu không gian ven hồ Bún Xáng được trình bày ở bảng sau:
50
SVTH: Phạm Thị Ngọc Linh - 1511777
SVTH: Phạm Thị Ngọc Linh - 1511777
51
Đồ án tốt nghiệp KTS khóa 2015 - 2020
Đồ án tốt nghiệp KTS khóa 2015 - 2020
Bảng 5-3 Không gian chức năng và yêu cầu
5.1.4 Định hướng thiết kế đô thị và kiến trúc công trình Không gian đô thị ặt đứng ế ế công trình được định hướ dự ị văn hóa đặc trưng ủa ĐHSCL, áp dụ ạt để ến đổ ấ ợp vớ bố ảnh khu vự ế ế. ọng ưu tiên kiế ản đị ử dụng vậ ệu địa phương, ữ ế ử dụng ế ế ần đả ả ẩ mĩ và phù hợp vớ hồ.
Hình 5-1 7 Giá trị văn hóa của ĐBSCL
5.2
52
Nguyên tắc quy hoạch và thiết kế
SVTH: Phạm Thị Ngọc Linh - 1511777
SVTH: Phạm Thị Ngọc Linh - 1511777
53
Đồ án tốt nghiệp KTS khóa 2015 - 2020
Đồ án tốt nghiệp KTS khóa 2015 - 2020
Các nguyên tắc đặt ra cho việc thiết kế đô thị của khu vực nghiên cứu sẽ gồm những không gian chính mang tính hình ảnh gồm:
1) lưu tuyến, 2) điểm nút, 3) cột mốc, Các nguyên tắc4)đặtvùng/diện, ra cho việc thiết kế đô thị của khu vực nghiên cứu sẽ gồm những ông gian chính mang tính hình 5) cạnh biên.ảnh gồm: 1) lưu tuyến, Nguyên tắc 1: xác định mạng lưới điểm nút, lưu tuyến, công trình điểm nhấn dựa trên 2) điểm nút, bối cảnh không gian của khu vực nghiên cứu. 3) cột mốc, Nguyên tắc 2: cho các khu vực (districts): các khu vực như quảng trường, công viên, vv 4) vùng/diện, cần đưa ra các nguyên tắc tk: bám sát chủ đề từ gđ xác định chức năng và ý tưởng > 5) cạnh biên. 1)định Hình thức vàđiểm tầmnút, vóclưucông trình, màu sắc, 3) dựa vật trên liệu, và cây xanh cảnh quan, vv. Nguyên tắc 1: xác mạng lưới tuyến, công 2) trình điểm nhấn Nguyên tắcvực 3: cho cáccứu. trục (paths), cạnh biên (edges): các trục thương mại, cạnh biên bối cảnh không gian của khu nghiên Nguyên tắc 2: cho các khu vựcvực (districts): các khu vựcnguyên như quảng công trong khu cần đưa ra các tắctrường, tk cho gđ viên, sau:vv đảm bảo bám sát chủ đề > 1) cần đưa ra các nguyên tắc tk: bám sát chủ đề từ gđ xác định chức năng và ý tưởng > hướng nhìn, khoảng cách nhìn, 2) kích thước các độ bao vây của không gian 1) Hình thức và tầm vóc công trình, 2) màu sắc, 3) vật liệu, và cây xanh cảnh quan, vv. Nguyên tắc 4: cho các cột mốc (landmarks): vườn thực vật ‚nơm cá‛, nhà văn hóa cộng Nguyên tắc 3: cho các trục (paths), cạnh biên (edges): các trục thương mại, cạnh biên đồng đảm trong khu vực cần đưa ‚Bún ra các xáng‛, nguyên vv tắc > tkcần cho gđ sau:bảo đảmnguyên bảo bámtắc sát điểm chủ đềnhìn, > 1) hướng nhìn, độ cao, chất liệu,cách ánhnhìn, sáng2)ban hướng nhìn, khoảng kích đêm, thước background, các độ bao vây vv của không gian
Hệ thống điểm nút ở khu vực thiết kế được phân tích dựa trên lí thuyết Reponsive Enviroment kết hợp với các đặc điểm tiếp cận của dân cư hiện hữu nhằm tạo ra mạng lưới điểm nút bám sát vào thực tế sinh hoạt của cư dân. Tiếp theo, các vùng chức năng được chia theo các chủ đề văn hóa đặc trưng của dòng nước ĐBSCL, dựa trên diện tích từng vùng, đặc điểm hình thái, diện tích quỹ đất trống… 5.2.3 Nguyên tắc thiết kế kiến trúc công trình Dựa vào cơ sở lý thuyết trong ‚form, space and order‛, và ‚The image of the city‛ để thiết kế các công trình điểm nhấn, biểu tượng, và các công trình thông thường.
Nguyên tắc 4: cho các cột mốc (landmarks): vườn thực vật ‚nơm cá‛, nhà văn hóa cộng đồng ‚Bún xáng‛, vv > cần đảm bảo nguyên tắc điểm nhìn, hướng nhìn, độ cao, chất liệu, ánh sáng ban đêm, background, vv
Hình 5-5 Các điểm tiếp cận và hướng nhìn từ đất liền vào mặt nước
Hình 5-4 Các chiến lược thiết kế cho mặtthiết nướckế cho không gian mặt nước Hình 5-4 Cáckhông chiếngian lược
54
SVTH: Phạm Thị Ngọc Linh - 1511777
Nguyên tắc 1: cho các công trình điểm nhấn: cho nơm cá, nhà văn hóa cộng đồng: bám sát chủ đề từ gđ xác định chức năng và ý tưởng > 1) Hình thức và tầm vóc công trình, 2) màu sắc, 3) vật liệu, và cây xanh cảnh quan, vv. Nguyên tắc 2: cho các công trình thông thường: các trục thương mại, cạnh biên trong khu vực cần đưa ra các nguyên tắc tk cho gđ sau: đảm bảo bám sát chủ đề > 1) hướng nhìn, khoảng cách nhìn, 2) kích thước các độ bao vây của không gian.
SVTH: Phạm Thị Ngọc Linh - 1511777
55
Đồ án tốt nghiệp KTS khóa 2015 - 2020
6 CHƯƠNG 6: THUYẾT MINH THIẾT KẾ 1.3.1. Thuyết minh quy hoạch Giải quyết mục tiêu 2: Bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa giáo dục của vùng sông nước bản địa thông qua thiết kế các tuyến thương mại và quảng trường. Dựa trên các cơ sở, định hướng và nguyên tắc quy hoạch, khu vực sẽ được nghiên cứu theo các hướng sau: hệ thống khu chức năng công cộng được phân tán, tập trung. Phương pháp đánh giá phương án: Theo khả năng tiếp cận Theo diện tích mặt nước động - tĩnh Theo hướng nhìn
CHƯƠNG VI: THUYẾT MINH THIẾT KẾ
6.1.1 Phương án 1: Bố trí phân tán
Hình 6-1 Phương án 1 quy hoạch sử dụng đất
Hình 6-2 Phân tích hướng nhìn của phương án 1
Hệ thống không gian công cộng được bố trí phân tán trên dải không gian xanh dọc hồ Bún Xáng.
SVTH: Phạm Thị Ngọc Linh - 1511777
57
Đồ án tốt nghiệp KTS khóa 2015 - 2020
Hình 6-3 Phân tích hệ thống mặt nước phương án 1
Đồ án tốt nghiệp KTS khóa 2015 - 2020
Hình 6-5 Phân tích hướng nhìn phương án 2
6.1.2 Phương án 2: Bố trí tập trung
Hình 6-6 Phân tích hệ thống mặt nước phương án 2
Hình 6-4 Phương án 2
Hệ thống không gían công cộng được bố trí tập trung thành 1 cụm trên dãy không gian xanh ven hồ Bún Xáng.
Bảng 6-1 Đánh giá hai phương án quy hoạch sử dụng đất
Phương án 2 (bố trí tập trung) giải quyết tốt khả năng tiếp cận của người dùng và khai thác giá trị mặt nước nhiều hơn. Các hướng nhìn của công trình công cộng ở phương án 2 tương tác với nhau thành cụm làm tăng tính dễ hiểu và tính mạch lạc cho khu vực. 6.1.3 Phương án chọn Nên kèm theo pa cơ cấu như các hình trên, đây chỉ là qh sdđ
58
SVTH: Phạm Thị Ngọc Linh - 1511777
SVTH: Phạm Thị Ngọc Linh - 1511777
59
Đồ án tốt nghiệp KTS khóa 2015 - 2020
Đồ án tốt nghiệp KTS khóa 2015 - 2020
Hình 6-7 Mặt bằng cơ cấu sử dụng đất phương án chọn
QH SDĐ
Bảng 6-2 Bảng cơ cấu sử dụng đất
60
SVTH: Phạm Thị Ngọc Linh - 1511777
SVTH: Phạm Thị Ngọc Linh - 1511777
61
Đồ án tốt nghiệp KTS khóa 2015 - 2020
Đồ án tốt nghiệp KTS khóa 2015 - 2020
- Không gian trước Quảng trường Bến nước (5) và Nhà văn hóa Cộng đồng Bún Xáng (1) liên kết với nhau về cả trường nhìn lẫn vật lí (cầu đi bộ). c) Chú trọng vi khí hậu
(Responsive Enviroment chương 4. TÍNH MẠNH MẼ) Do đặc tính nóng ẩm và số giờ nắng nhiều, các hoạt động ngoài trởi ở khu vực hồ Bún Xáng cần được xử lí vi khí hậu, cụ thể trong thiểt kế ở khu vực 1: - Đẩy mạnh việc sử đụng cây xanh bóng đổ, các loại cây địa phương có tán lớn; - Thay đổi cao độ của quảng trường nhằm chủ động tạo ra bóng đổ; - Tạo các hồ sinh thái nhằm giảm nhiệt độ bề mặt công trình và tăng cường lưu thông gió; - Hạn chế các bề mặt bê tông hóa nhằm làm giảm lượng bức xạ bề mặt. v Hình 6-9 Phân khu thiết kế tổng mặt bằng
d) Sử dụng các thủ pháp tương phản thị giác
(Responsive Enviroment chương 6. TÍNH PHONG PHÚ) Phía trước Quảng trường Bến nước (5) và Nhà văn hóa Cộng đồng Bún Xáng (1) sử dụng các vật liệu lát nền có màu sắc khác nhau nhằm nhấn mạnh tính chính - phụ của không gian; các loại cây trồng thành dãy có màu sắc khác nhau cũng góp phần định hướng thị giác cho người sử dụng.
Hình 6-10 Phân tích các yếu tố thiết kế áp dụng vào khu vực 1
a)Tăng cường tính chào đón (Responsive Enviroment chương 3. TÍNH TRỰC QUAN) - Đẩy mạnh tiếp cận bằng đường bộ, đường thủy và cơ giới nhằm tạo ra quần thể không gian mở đan xen trên bờ - dưới nước; - Bố trí các bãi giữ xe máy, ô tô, phân luồng người đi bộ, đi xe đạp;
62
SVTH: Phạm Thị Ngọc Linh - 1511777
SVTH: Phạm Thị Ngọc Linh - 1511777
63
Đồ án tốt nghiệp KTS khóa 2015 - 2020
Đồ án tốt nghiệp KTS khóa 2015 - 2020
g) Tính khả thi
Chú trọng khai thác hợp lí giá trị kinh tế của khu vực hồ Bũn Xáng, bắt đầu từ khu vực trung tâm. Các khối nhà, tuyến đường có mật độ người tập trung, qua lại cao được chú trọng phát triển thành các tuyến thương mại với chủ đầu tư chính là dân địa phương. Khu vực chợ nổi ở Quảng trường Thương Hồ và các ghe thuyền quảng bá, buôn bán trên hồ Bún Xáng được nhà nước và chính quyền địa phương quản lí, nhằm lưu giữ, phát triển hình ảnh thương hồ sông nước bản địa. Các hẻm nhỏ với khả năng khai thác thương mại thấp hơn (giá cho thuê rẻ hơn, mặt tiền nằm gần đường lớn...) được khuyến khích phát triển các tiện ích phục vụ sinh viên (như trục sách, trục học cụ) nhằm tạo ra việc làm cho người dân bản đia và thu hút sinh viên qua lại giữa hai bên hồ. h) Xem xét tính trực quan
Hình 6-11Phân tích các yếu tố thiết kế áp dụng vào khu vực 2 e) Chú trọng tính đa dạng
(Responsive Enviroment chương 2. TÍNH ĐA DẠNG) Mục tiêu của việc phát triển tính đa dạng là nhằm cung cấp nhiều sự lựa chọn hơn cho người sử dụng không gian công cộng ven hồ Bún Xáng. Nhưng các sự lựa chọn đều phụ thuộc vào tính di dộng (mobility). Ở khu vực 2, tính di động được xem xét và thiết kế một cách kĩ càng thông qua: f)
Chức năng (3) Cầu đi bộ nơm cá có cao độ cao nhất ở khu vực hồ (25m) có chức năng kết nối hai bên bờ và phát triển kinh tế (nhà hàng, cafe, công viên thực vật bản địa...). Xét về mặt không gian, Cầu Nơm Cá được tác giả định hướng là một cột mốc (landmark) toàn khu, thu hút và định hướng thị giác cho người sử dụng. Diện tích mặt nước ở bụng hồ được sử dụng với các chức năng biểu diễn nhạc nước, xây dựng hệ thống vòi phun nghệ thuật, phát triển các loại hình nhà hàng nổi, du thuyền, chèo kayak, khán đài nổi...
Tính tương hỗ giữa các chức năng
Các chức năng ở khu vực 2 đều được thiết kế để có thể hỗ trợ lẫn nhau, tạo thành một tuyến (route) hoàn chỉnh: (5) Quảng trường Bến nước (1) Nhà văn hóa Cộng đồng (2) Quảng trường Châu thổ (3) Cầu đi bộ Nơm cá - Vườn thực vật Botanic garden (4) Quảng trường Thương hồ Trong đó hoạt động cần thiết đóng vai trò như các nam châm thu hút dòng người, thông qua đó các hoạt động xã giao và chọn lọc được diễn ra trên cầu nối giữa các nam châm.
64
SVTH: Phạm Thị Ngọc Linh - 1511777
SVTH: Phạm Thị Ngọc Linh - 1511777
65
Đồ án tốt nghiệp KTS khóa 2015 - 2020
Đồ án tốt nghiệp KTS khóa 2015 - 2020
Hình 6-12Khu vực 3
Trục phố thương hồ và trục phố khởi nghiệp i)
Chú trọng tính đa dạng
(Responsive Enviroment chương 2. TÍNH ĐA DẠNG) Mục tiêu của việc phát triển tính đa dạng là nhằm cung cấp nhiều sự lựa chọn hơn cho người sử dụng không gian công cộng ven hồ Bún Xáng. Nhưng các sự lựa chọn đều phụ thuộc vào tính di dộng (mobility). j)
Đa dạng các loại hình mặt đứng
Trục phố khởi nghiệp và trục phố Thương hồ được khuyến khích xây dựng các loại hình nhà ở, kinh doanh khác nhau nhằm tạo nên sự đa dạng riêng biệt của khu vực. k) Độ bao vây của công trình
Trục phố Thương Hồ và Trục phố Khởi nghiệp đều được cân nhắc thiết kế khoảng lùi và độ bao vây của trục phố. Các nhà ở hiện hữu được khuyến khích chỉnh trang lại mặt đứng, các lô đất trống được phân chia và quy định khoảng lùi, mật độ xây dựng (bảng Quy định TKDT - Mục tiêu 2) nhằm tạo khoảng thở và tính linh động cho trục phố. l)
Chú trọng vi khí hậu
(Responsive Enviroment chương 4. TÍNH MẠNH MẼ) Do đặc tính nóng ẩm và số giờ nắng nhiều, các hoạt động ngoài trởi ở khu vực hồ Bún Xáng cần được xử lí vi khí hậu, cụ thể trong thiểt kế ở khu vực 3: - Đẩy mạnh việc sử đụng cây xanh bóng đổ, các loại cây địa phương có tán lớn; - Hạn chế các bề mặt bê tông hóa nhằm làm giảm lượng bức xạ bề mặt.
Hình 6-13Các nguyên tắc thiết kế khu cắm trại
Khu vực cắm trại
66
SVTH: Phạm Thị Ngọc Linh - 1511777
SVTH: Phạm Thị Ngọc Linh - 1511777
67
Đồ án tốt nghiệp KTS khóa 2015 - 2020
Đồ án tốt nghiệp KTS khóa 2015 - 2020
6.2.1 Quảng trường Thương hồ Ý tưởng: Thông qua giá trị địa điểm, tái hiện lại hình ảnh trên bến dưới thuyền, tạo điều kiện cho người dân bản địa phát triển kinh tế gắn liền với văn hóa và nếp sống Tây đô. Tái suy nghĩ khái niệm “Thương Hồ” – một nét văn hóa đặc trưng của ĐBSCL gắn liền với cuộc sống bấp bênh trên dòng nước. Ngày nay, điều kiện sống của người dân ngày một nâng cao, hình ảnh đời người lênh đênh trên con thuyền cùng những đứa trẻ không có hộ tịch cần được xem xét lại trong bối cảnh hiện đại hơn. “Thương hồ” của đô thị sông nước không còn lênh đênh, du mục trên sông nữa; thay vào đó là hình ảnh các không gian bến bãi, hệ thống các lưu tuyến thương mại ven sông trên nền tảng hiện đại, văn minh, củng cố cho giá trị văn hóa lâu đời này.
Hình 6-10 Thiết kế quảng trường Thương Hồ
6.2.2 Quảng trường Châu thổ Ý tưởng: Xuất phát từ văn hóa Đờn ca tài tử và mong muốn quảng bá, lưu giữ hình ảnh Đờn ca miền Tây cũng như biến nó thành một không gian văn hóa gần gũi hơn với sinh viên và dân cư, quảng trường Châu Thổ được thiết kế, xây dựng với hệ thống quảng trường khô (kết hợp với các không gian triển lãm) và quảng trường ướt (module nổi).
68
SVTH: Phạm Thị Ngọc Linh - 1511777
SVTH: Phạm Thị Ngọc Linh - 1511777
69
nâng cao, hình ảnh đời người lênh đênh trên con thuyền cùng những đứa trẻ không có hộ nâng cao, hình ảnh đời người lênh đênh trên con thuyền cùng những đứa trẻ không có hộ tịch cần được xem xét lại trong bối cảnh hiện đại hơn. “Thương hồ” của đô thị sông nước tịch cần được xem xét lại trong bối cảnh hiện đại hơn. “Thương hồ” của đô thị sông nước không còn lênh đênh, du mục trên sông nữa; thay vào đó là hình ảnh các không gian bến không còn lênh đênh, du mục trên sông nữa; thay vào đó là hình ảnh các không gian bến tốttảng nghiệp 2015củng - 2020 bãi, hệ thống các lưu tuyến thương mại ven sông Đồ trênán nền hiệnKTS đại, khóa văn minh, cố bãi, hệ thống các lưu tuyến thương mại ven sông trên nền tảng hiện đại, văn minh, củng cố cho giá trị văn hóa lâu đời này. cho giá trị văn hóa lâu đời này.
Đồ án tốt nghiệp KTS khóa 2015 - 2020
Hình 6-11 Quảng trường Châu Thổ
Hình6-10 6-10Thiết Thiếtkế kếquảng quảngtrường trườngThương ThươngHồ Hồ Hình
Quảng trường trường Châu Châuthổ thổ 6.2.2 Quảng Ý tưởng: tưởng: Xuất Xuất phát phát từ từ văn văn hóa hóa Đờn Đờnca catài tàitử tửvà vàmong mongmuốn muốnquảng quảngbá, bá,lưu lưugiữ giữhình hìnhảnh ảnh Đờn ca miền miền Tây Tây cũng cũng như như biến biếnnó nóthành thànhmột mộtkhông khônggian gianvăn vănhóa hóagần gầngũi gũihơn hơnvới vớisinh sinhviên viên quảng trường trường Châu Châu Thổ Thổđược đượcthiết thiếtkế, kế,xây xâydựng dựngvới vớihệ hệthống thốngquảng quảngtrường trườngkhô khô và dân cư, quảng (kết hợp với với các các không không gian gian triển triểnlãm) lãm)và vàquảng quảngtrường trườngướt ướt(module (modulenổi). nổi).
70
SVTH: Phạm Thị Ngọc Linh - 1511777
SVTH: Phạm Thị Ngọc Linh - 1511777
71
Đồ án tốt nghiệp KTS khóa 2015 - 2020
72
SVTH: Phạm Thị Ngọc Linh - 1511777
Đồ án tốt nghiệp KTS khóa 2015 - 2020
SVTH: Phạm Thị Ngọc Linh - 1511777
73
Đồ án tốt nghiệp KTS khóa 2015 - 2020
Đồ án tốt nghiệp KTS khóa 2015 - 2020
Bảng 6-4 Khung hướng dẫn thiết kế kiến trúc
-
74
SVTH: Phạm Thị Ngọc Linh - 1511777
a. Nhà phố Hệ lam gỗ có tác động giảm bức xạ mặt trời cho công trình, tạo hình cho công trình. Khu vườn trước và sau công trình giúp giảm tiếng ồn, bụi và bức xạ nhiệt. Tạo không gian mở, gần gũi với thiên nhiên.
SVTH: Phạm Thị Ngọc Linh - 1511777
75
Đồ án tốt nghiệp KTS khóa 2015 - 2020
Đồ án tốt nghiệp KTS khóa 2015 - 2020
Hình 6-13 Ảnh minh họa nhà phố (Nguồn: kienviet.net)
76
SVTH: Phạm Thị Ngọc Linh - 1511777
SVTH: Phạm Thị Ngọc Linh - 1511777
77
Đồ án tốt nghiệp KTS khóa 2015 - 2020
Đồ án tốt nghiệp KTS khóa 2015 - 2020
Hình 6-15 Ảnh minh họa nhà phố (Nguồn: kienviet.net)
-
-
b. Nhà truyền thống Kĩ thuật 3 gian, nét truyền thống của kiến trúc xưa. Mái truyền thống được đưa vào, kết hợp với hệ vì kèo gỗ cách điệu cho kết cấu đỡ mái. Từ cấu trúc ngôi nhà ở 3 gian truyền thống, tổ hợp và sắp xếp lại “3 trong 1” vào khu đất dài và hẹp. Có 2 khoảng sân trong đảm bảo tính liên kết trong và ngoài, đồng thời kết nối các không gian riêng của các thành viên trong gia đình. Khoảng sân vườn trước kết hợp mái hiên tạo thành không gian sinh hoạt và giao lưu với láng giềng ngoài trời.
-
Hình 6-14 Ảnh minh họa nhà phố (Nguồn: kienviet.net)
78
SVTH: Phạm Thị Ngọc Linh - 1511777
SVTH: Phạm Thị Ngọc Linh - 1511777
79
Đồ án tốt nghiệp KTS khóa 2015 - 2020
Đồ án tốt nghiệp KTS khóa 2015 - 2020
c. Nhà vườn -
ý tưởng về một ngôi nhà có không gian sống được sắp xếp đan xen với những khu vườn, tạo ra một không gian sống trong đô thị gần gũi với thiên nhiên.
-
Hình 6-16 Ảnh minh họa nhà vườn (Nguồn: kienviet.net) 80
SVTH: Phạm Thị Ngọc Linh - 1511777
SVTH: Phạm Thị Ngọc Linh - 1511777
81
Đồ án tốt nghiệp KTS khóa 2015 - 2020
Đồ án tốt nghiệp KTS khóa 2015 - 2020
Hình 6-18 Ảnh minh họa nhà vườn (Nguồn: kienviet.net)
Hình 6-17 Ảnh minh họa nhà vườn (Nguồn: kienviet.net)
82
SVTH: Phạm Thị Ngọc Linh - 1511777
d. Nhà ven sông SVTH: Phạm Thị Ngọc Linh - 1511777
83
Đồ án tốt nghiệp KTS khóa 2015 - 2020
Đồ án tốt nghiệp KTS khóa 2015 - 2020
Hình 6-18 Ảnh minh họa nhà vườn (Nguồn: kienviet.net)
d. Nhà ven sông
Hình 6-19 Ảnh minh họa nhà ven sông (Nguồn: archdaily)
6.3
Thuyết minh thiết kế kiến trúc công trình
6.3.1 Nhà văn hóa cộng đồng Ý tưởng và nguyên tắc thiết kế · Ý tưởng: Đặt vấn đề về một không gian điểm nút, nơi thu hút các đối tượng và kết nối họ với văn hóa địa phương và bản sắc miền sông nước. Cũng là nơi bắt đầu của hành trình khám phá giá trị cảnh quan hồ nước. Không gian với các chức năng: Tt văn hóa, không gian nghỉ ngơi ngắm cảnh, nới kết nối tuyến tour xe đạp, bến đò, sân khấu nước … · Nguyên tắc thiết kế: Hướng định: Thiết kế dựa trên địa hình mong muốn, đề cao yếu tố tiếp cận mặt nước và tận dụng tối đa view nhìn. Các chức năng đáp ứng cho cho nhiều đối tượng được phân bố ở các vị trí có view nhìn trực tiếp ra trung tâm hồ, cầu, landmark,… Không gian hành chính an ninh bố trí dưới tầng trệt hướng tiếp cận chính và có tầm nhìn bao phủ công + Không gian hành chính an ninh bố trí dưới tầng trệt hướng tiếp cận chính và có tầm nhìn bao phủ công trình nhưng không chắn view. Tầng trệt phải giải phóng không gian 80%, tạo sự tiếp cận nhiều hướng và có khả năng nhận dạng vị trí tiếp cận từ xa. Không gian mở khoảng 40%, không gian kín lắp kính lớn lấy sáng tối đa.
84
SVTH: Phạm Thị Ngọc Linh - 1511777
SVTH: Phạm Thị Ngọc Linh - 1511777
85
Đồ án tốt nghiệp KTS khóa 2015 - 2020
Đồ án tốt nghiệp KTS khóa 2015 - 2020
Hệ bao che sự dùng vật liệu gỗ mang đường nét tỷ lệ cửa lá sách và khung rọ cá. Tiếp cận mặt nước: Biến hồ nước nhỏ trong lòng công trình thành bến đò và sân khấu đa năng trên mặt nước. Cảnh quan ven bờ thiết kế với xu hướng tiếp xúc và sử dụng mặt sông. Thiết kế: B1: Xác định đối tượng phục vụ: o 50% Sinh viên o 25% Dân cư o 25% Khách du lịch
B2: Xác định hướng tiếp cận chính: o o o o
Trung tâm thành phố tiếp cận theo hướng dọc rạch Cái Khế Sinh viên tiếp cận bằng đường bộ ở phía Đông Nam khu đất Dân cư phía Bắc – Tây Bắc cần giao thông ngang để tiếp cận công trình Tạo không gian kết hợp mặt nước, giao thông đường thủy vào khu đất
B3: Xác định hình khối công trình: o Hình tròn: tận dụng tối đa các hướng nhìn o Vành khuyên ở giữa kết hợp không gian mặt nước tạo thành không gian mở có tính chất hướng tâm => thu hút người sử dụng
Bảng 6-5 Chức năng trong Nhà văn hóa Cộng đồng Bún Xáng và nhu cầu
B4: Phân bổ chức năng cho các khối: o Ưu tiên khối Văn hóa – cộng đồng, các chức năng triễn lãm, café bố trí ở những chỗ có góc nhìn đẹp o Khối văn phòng – hành chính bố trí ở những chỗ còn lại
B5: Thiết kế hệ thống giao thông ngoài – cảnh quan:
o Tạo quảng trường văn hóa trước công trình nhằm kết hợp với quảng trường Làng nghề phía bên kia hồ Bún Xáng o Thiết kế hệ thống đường dạo đi bộ kết hợp xe đạp quanh công trình
1
2
3
4
5
Tổ chức phân khu chức năng công trình
86
SVTH: Phạm Thị Ngọc Linh - 1511777
SVTH: Phạm Thị Ngọc Linh - 1511777
87
Đồ án tốt nghiệp KTS khóa 2015 - 2020
Đồ án tốt nghiệp KTS khóa 2015 - 2020
Hình 6-21 Mặt bằng tầng 2
Hình 6-20 Mặt bằng tầng 1 88
SVTH: Phạm Thị Ngọc Linh - 1511777
SVTH: Phạm Thị Ngọc Linh - 1511777
89
Đồ án tốt nghiệp KTS khóa 2015 - 2020
Đồ án tốt nghiệp KTS khóa 2015 - 2020
Hình 6-22 Mặt cắt công trình
Hình 6-23 Phối cảnh công trình
Hình 6-14. Mặt bằng mái 90
SVTH: Phạm Thị Ngọc Linh - 1511777
SVTH: Phạm Thị Ngọc Linh - 1511777
91
Đồ án tốt nghiệp KTS khóa 2015 - 2020
Đồ án tốt nghiệp KTS khóa 2015 - 2020
6.3.2 Vườn thực vật “Nơm cá” Ý tưởng: phát triển từ hình ảnh cái nơm bắt cá của người dân miền Tây – biểu tượng đặc trưng của văn hóa nuôi trồng. Nguyên tắc thiết kế: Tôn trọng, chọn lọc hình dáng nơm cá để phát triển hình khối công trình; Tận dụng tối đa các hướng nhìn từ nơm cá ra hồ và ngược lại; Kết hợp với các không gian sinh hoạt văn hóa nuôi trồng đặc trưng; Ưu tiên các giải pháp bền vững, sử dụng vật liệu địa phương; Hình 6 24 Ý tưởng Hìnhvườ 6 17. ự
ật "Nơm cá"
Phối cảnh hồ nhìn nhừ nhà văn hóa cộng đồng 1
Phối cảnh hồ nhìn nhừ nhà văn hóa cộng đồng 2
92
SVTH: Phạm Thị Ngọc Linh - 1511777
SVTH: Phạm Thị Ngọc Linh - 1511777
93
Đồ án tốt nghiệp KTS khóa 2015 - 2020
Đồ án tốt nghiệp KTS khóa 2015 - 2020
Hình 6-19. Phối cảnh cầu Nơm cá
Hình 6-25 Mặt bằng cầu Nơm cá
94
SVTH: Phạm Thị Ngọc Linh - 1511777
SVTH: Phạm Thị Ngọc Linh - 1511777
95
Đồ án tốt nghiệp KTS khóa 2015 - 2020
8 CHƯƠNG 8: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 8.1 Kết luận Đồ án đã đưa ra giải pháp thiết kế KGCC khu vực hồ Bún Xáng, đồng thời phát huy tối đa tiềm năng về vị trí, giao thông, văn hóa, kiến trúc của khu vực, thúc đẩy hoạt động du lịch tại đây phát triển bền vững hơn. Tuy nhiên, trong sự giới hạn về thời gian, phạm vi thực hiện đề tài, công trình thiết kế chưa đề cập và giải quyết các vấn đề liên quan đến biến đổi khí hậu. Cụ thể, vấn đề ngập lụt chưa được đề cập đến trong giải pháp công trình này. Đồng thời, đồ án chỉ đưa ra các phác họa sơ bộ về hình thức neo đậu của các ghe thuyền, chưa đưa ra các hình thức tổ chức thực sự chi tiết vì vấn đề nằm ngoài phạm vi và giới hạn thiết kế.
8.2 Kiến nghị
CHƯƠNG VIII: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Dựa trên nội dung thiết kế, kết luân, tác giả đề xuất một số kiến nghị sau: - Tổ chức đánh giá các công trình có giá trị của khu vực, công trình ven kênh rạch, công trình với kiến trúc đặc trưng, thích ứng. - Quan tâm đến việc tạo ra mạng lưới liên kết các mảng xanh ven kênh rạch, tạo sự liền mạch trong luồng di chuyển của đối tượng sử dụng (dân cư, sinh viên, khách du lịch). - Cần quan tâm đến môi trường mặt nước, đề xuất giải pháp thích hợp để cải tạo môi trường mặt nước, phù hợp với cảnh quan tự nhiên vốn có của địa điểm. - Tổ chức các bến thuyền, vị trí neo đậu của thuyền bè hợp lý. Phù hợp với cảnh quan thiết kế và mĩ quan khu vực nhằm đẩy mạnh giao thông mặt nước và khai thác giá trị văn hóa du lịch Thương hồ. - Xây dựng cơ sở hạ tầng phải chú ý đến vấn đề nhạy cảm của thiên nhiên, địa hình, và tình trạng thủy văn. - Thực hiện chỉnh trang, để xuất thêm chức năng cho những nhà xây dựng trên kênh rạch, đưa ra mô hình ở cải tạo nhằm giúp người dân nâng cao môi trường sống đồng thời lưu giữ nét văn hóa đặc trưng của ĐBSCL. - Địa phương cần nghiêm túc nhìn nhận lại tầm quan trọng trong việc bảo tồn và phát huy nền văn hóa khu vực, từ đó hướng đến phát triển bền vững. - Kết hợp tuyên truyền về ý thức trong việc bảo vệ kênh rạch, bảo vệ môi trường.
- Tạo điều kiện cho người dân tham gia tích cực vào các hoạt động du lịch, thương mại nhằm tạo công việc ổn định, phát triển kinh tế bản địa gắn liền với địa điểm và mặt nước.
SVTH: Phạm Thị Ngọc Linh - 1511777
97
Đồ án tốt nghiệp KTS khóa 2015 - 2020
Đồ án tốt nghiệp KTS khóa 2015 - 2020
https://tongcucthuysan.gov.vn/vi-vn/nuôi-trồng-thủy-sản/-nuôi-thủy-sản/doc-
9 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]
S. Kelly and de M. Bruno, “Water Urbanism East,” 2013.
[2]
“Sự hình thành Đồng Bằng Sông Cữu Long.” [Online]. Available: http://kinhtebien.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=700:s-hinhthanh-ng-bng-song-cu-long-&catid=112:ng-bng-song-cu-long&Itemid=50. [Accessed: 24-Mar-2020].
[3]
“Đồng bằng sông Cửu Long – Wikipedia tiếng Việt.” [Online]. Available: https://vi.wikipedia.org/wiki/Đồng_bằng_sông_Cửu_Long. [Accessed: 24-Mar-2020].
[4]
tin/010112/2018-03-21/can-tho-dien-tich-nuoi-ca-tra-theo-cac-tieu-chuan-thuchanh-tot-co-xu-huong-tang. [Accessed: 24-Mar-2020]. [9]
“Triều cường kết hợp nước lũ từ thượng nguồn sông Mekong, Cần Thơ ngập nặng Tuổi Trẻ Online.” [Online]. Available: https://tuoitre.vn/trieu-cuong-ket-hop-nuoc-lutu-thuong-nguon-song-mekong-can-tho-ngap-nang-20190929210655168.htm. [Accessed: 24-Mar-2020].
[10] “Bộ Tài nguyên và Môi trường - Bản tin.” [Online]. Available: http://www.monre.gov.vn/Pages/can-tho-bao-ton-va-phat-trien-da-dang-sinhhoc.aspx. [Accessed: 24-Mar-2020].
W. Smith, “The Mekong delta,” Economist, vol. 401, no. 8762, 2011, doi: 10.1177/0276146711426433.
[5]
“Cần Thơ – Wikipedia tiếng Việt.” [Online]. Available: https://vi.wikipedia.org/wiki/Cần_Thơ. [Accessed: 24-Mar-2020].
[6]
“Cần Thơ: Nâng cao năng suất và chất lượng gạo.” [Online]. Available: https://congthuong.vn/can-tho-nang-cao-nang-suat-va-chat-luong-gao125624.html. [Accessed: 24-Mar-2020].
[7]
“Cổng thông tin điện tử Cần Thơ.” [Online]. Available: https://www.cantho.gov.vn/wps/portal/!ut/p/z1/tVLLTsMwEPyVcOgx8uZlm2OKSk XflAYaX5DjRrWhdVLJiShfj4s4EKk0VFCf1quZ8Y53EENLxDSv1ZobVWisfeU4WcKw543CP3RlE4oxGR0Ew3HM9-_J-ipCaD92S3EMyCTu-nEgwAj9hfwvsdHxonhu7c7wYAfQpt_EfEEBPalEaiVHBtZNEBo3K9dmqVmw6sVaEcI1VeOaYUt mEKR8hKOJJraSulZQd2FdeOrPa5_qq1bTuvlnSQL4VaoRRTHIlIgJsJStww8ribhSRys QjDjODAv8aro3a-G2uzM2gD2IWql92OxdZ1oU3ZtDyErZPDzIOLjWI_UHWfPpIJE8CDpn7BJwK1RFAY02p3SP52T6ghzOD0SLo_begf 7ZguU2SZEuDvcuyaFOXvTmFICrr90V89QFxG02k/dz/d5/L2dBISEvZ0FBIS9nQSEh /. [Accessed: 24-Mar-2020].
[8]
98
“Tổng cục thủy sản > Nuôi trồng thủy sản > Nuôi thủy sản.” [Online]. Available:
SVTH: Phạm Thị Ngọc Linh - 1511777
SVTH: Phạm Thị Ngọc Linh - 1511777
99
Đồ án tốt nghiệp KTS khóa 2015 - 2020
9 DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, BIỂU BẢNG DANH MỤC HÌNH Hình 1-1: Bản đồ vị trí ĐBSCL và thành phố Cần Thơ .............................................................................................................. 10 Hình 1-2: Quá trình hình thành ĐBSCL. (Nguồn:GS. Dương Văn Ni - DHCT). .................................................................... 11 Hình 1-3: Mặt cắt dọc sông Mekong. (Nguồn: GS Dương Văn Ni - ĐHCT) [4] .................................................................... 11 Hình 1-4: Canh tác nông nghiệp trên ĐBSCL và cao độ so với mực nước biển. (Nguồn: Kelly Shannon KU Leuven.) 12 Hình 2-1: Bản đồ hiện trạng SDĐ thành phố Cần Thơ 2013 và 4 vùng đặc thù. ............................................................... 14 Hình 2-2: Khu vực đặc thù số 1 tại quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ. ................................................................................. 15 Hình 2-3: Khu vực đặc thù số 2 tại huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ. ...................................................................... 16 Hình 2-4: Khu vực đặc thù số 3 tại quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ. ............................................................................. 16 Hình 2-5: Khu vực đặc thù số 4 tại quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ. ............................................................................. 17 Hình 2-6: Ranh nghiên cứu ............................................................................................................................................................. 22 Hình 2-7: Ranh thiết kế ................................................................................................................................................................... 22 Hình 3-1: Bản đồ địa hình ĐBSCL ................................................................................................................................................. 23 Hình 3-2: Bản đồ quá trình đô thị hóa dọc rạch Cái Khế đến hồ Búng Xáng (GĐ 2003-2009-2013-2020) ................ 24 Hình 3-3: Bản đồ sự mất dần các mảng xanh dọc rạch Cái Khế đến hồ Bún Xáng (GĐ 2003 – 2009 – 2013 – 2020) .............................................................................................................................................................................................................. 25 Hình 3-4.Bản đồ phân bố các tiện ích công cộng trong khu vực nghiên cứu và bến Ninh Kiều ....................................... 25 Hình 3-5 Bản đồ hiện trạng khu vực nghiên cứu ....................................................................................................................... 26 Hình 3-6 Bản đồ hiện trạng tính chất - mật độ tiếp cận của khu vực nghiên cứu............................................................... 27 Hình 3-7Bản đồ hình nền của khu vực nghiên cứu.................................................................................................................... 28 Hình 3-8Bản đồ hiện trạng giao thông của khu vực nghiên cứu............................................................................................. 28 Hình 3-9 Bản đồ khảng cách đi bộ từ các khu chức năng đến khu vực thiết kế .................................................................. 28 Hình 4-1 Reponsive Enviroment .................................................................................................................................................... 33 Hình 4-2 Torronto Tomorrow - Canada ....................................................................................................................................... 35 Hình 4-3 Venice - Italia ................................................................................................................................................................... 36 Hình 5-1 7 Giá trị văn hóa của ĐBSCL......................................................................................................................................... 48 Hình 5-2 Nguyên tắc 1 .................................................................................................................................................................... 49 Hình 5-3 Nguyên tắc 2 ................................................................................................................................................................... 49 Hình 5-4 Các chiến lược thiết kế cho không gian mặt nước.................................................................................................... 50 Hình 5-5 Các điểm tiếp cận và hướng nhìn từ đất liền vào mặt nước................................................................................... 51 Hình 6-1 Phương án 1 quy hoạch sử dụng đất ........................................................................................................................... 54 Hình 6-2 Phân tích hướng nhìn của phương án 1...................................................................................................................... 54 Hình 6-3 Phân tích hệ thống mặt nước phương án 1 ............................................................................................................... 55 Hình 6-4 Phương án 2 ..................................................................................................................................................................... 55 Hình 6-5 Phân tích hướng nhìn phương án 2 ............................................................................................................................. 56 Hình 6-6 Phân tích hệ thống mặt nước phương án 2 ............................................................................................................... 56 Hình 6-7 Mặt bằng cơ cấu sử dụng đất phương án chọn......................................................................................................... 57 Hình 6-8 Mặt bằng tổng thể ........................................................................................................................................................... 59 Hình 6-9 Phân khu thiết kế tổng mặt bằng ................................................................................................................................. 60 Hình 6-10 Phân tích các yếu tố thiết kế áp dụng vào khu vực 1 ............................................................................................ 60 Hình 6-11Phân tích các yếu tố thiết kế áp dụng vào khu vực 2 ............................................................................................. 62 Hình 6-12Khu vực 3 ........................................................................................................................................................................ 64
100
SVTH: Phạm Thị Ngọc Linh - 1511777
Đồ án tốt nghiệp KTS khóa 2015 - 2020
Hình 6-7 Mặt bằng cơ cấu sử dụng đất phương án chọn ............................................................................................... 57 Hình 6-8 Mặt bằng tổng thể ............................................................................................................................................. 59 Hình 6-9 Phân khu thiết kế tổng mặt bằng...................................................................................................................... 60 Hình 6-10 Phân tích các yếu tố thiết kế áp dụng vào khu vực 1 .................................................................................... 60 Hình 6-11Phân tích các yếu tố thiết kế áp dụng vào khu vực 2 ..................................................................................... 62 Hình 6-12Khu vực 3 ......................................................................................................................................................... 64 Hình 6-13Các nguyên tắc thiết kế khu cắm trại .............................................................................................................. 66 Hình 6-14 Vị trí các Trục - Phân khu thiết kế đô thị........................................................................................................ 67 Hình 6-15 Thiết kế quảng trường Thương Hồ ................................................................................................................. 68 Hình 6-16 Quảng trường Châu Thổ ................................................................................................................................. 69 Hình 6-17 Mặt cắt quảng trường Châu Thổ .................................................................................................................... 70 Hình 6-18 Ảnh minh họa nhà phố (Nguồn: kienviet.net)................................................................................................. 74 Hình 6-19 Ảnh minh họa nhà phố (Nguồn: kienviet.net)................................................................................................. 76 Hình 6-20 Ảnh minh họa nhà phố (Nguồn: kienviet.net)................................................................................................. 77 Hình 6-21 Ảnh minh họa nhà vườn (Nguồn: kienviet.net) .............................................................................................. 79 Hình 6-22 Ảnh minh họa nhà vườn (Nguồn: kienviet.net) .............................................................................................. 80 Hình 6-23 Ảnh minh họa nhà vườn (Nguồn: kienviet.net) .............................................................................................. 81 Hình 6-24 Ảnh minh họa nhà ven sông (Nguồn: archdaily) ............................................................................................ 83 Hình 6-25 Mặt bằng tầng 1 ............................................................................................................................................. 86 Hình 6-26 Mặt bằng tầng 2 .............................................................................................................................................. 87 Hình 6-27 Mặt cắt công trình .......................................................................................................................................... 89 Hình 6-28 Phối cảnh công trình ....................................................................................................................................... 89 Hình 6-29 Ý tưởng vườn thực vật "Nơm cá" ..................................................................................................................... 90 Hình 6-30 Mặt bằng cầu Nơm cá .................................................................................................................................... 91
DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2-1: Đánh giá hiện trạng phát triển ....................................................................................................................... 18 Sơ đồ 2-2: Mong muốn phát triển .................................................................................................................................... 18 Sơ đồ 4-1 Dự kiến thời gian dừng lại ở các điểm nút thiết kế của đối tượng sử dụng ................................................... 41 Sơ đồ 4-2 Hình 4-8 Tác động mong đợi của tuyến Thương Hồ lên khu vực thiết kế .................................................... 43 Sơ đồ 5-1: Mối quan hệ giữa các khu chức năng ............................................................................................................ 47 Sơ đồ 5-2: Sự chuyển đổi của các loại hình văn hóa trong bối cảnh đô thị .................................................................... 47
DANH MỤC BIỂU BẢNG Bảng 1-1 Lượng giá trị tạo ra của dòng nước ở khu vực nông thôn và thành thị ............................................................ 6 Bảng 1-2. 7 loại hình văn hóa và sản phẩm ....................................................................................................................... 9 Bảng 2-1: Bảng đánh giá địa điểm thiết kế ...................................................................................................................... 20 Bảng 3-1 Số liệu hiện trạng đất không gian công cộng quanh hồ Bún Xáng .................................................................. 30 Bảng 3-2 Các giả định tiền thiết kế .................................................................................................................................. 31 Bảng 4-1 Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật............................................................................................................................. 38 Bảng 4-2 Nhiệm vụ thiết kế theo mục tiêu ...................................................................................................................... 40 Bảng 5-1 Không gian công cộng hồ Bún Xáng: HIện trạng và đề xuất ........................................................................... 44
SVTH: Phạm Thị Ngọc Linh - 1511777
101
Đồ án tốt nghiệp KTS khóa 2015 - 2020
Bảng 5-2 Đối tượng sử dụng: hoạt động, mong muốn và nhu cầu ................................................................................. 46 Bảng 5-3 Không gian chức năng và yêu cầu ................................................................................................................... 48 Bảng 6-1 Đánh giá hai phương án quy hoạch sử dụng đất ............................................................................................. 56 Bảng 6-2 Bảng cơ cấu sử dụng đất .................................................................................................................................. 58 Bảng 6-3 Khung hướng dẫn thiết kế đô thị...................................................................................................................... 72 Bảng 6-4 Khung hướng dẫn thiết kế kiến trúc ................................................................................................................. 73 Bảng 6-5 Chức năng trong Nhà văn hóa Cộng đồng Bún Xáng và nhu cầu ................................................................... 85
102
SVTH: Phạm Thị Ngọc Linh - 1511777