Báo cáo khoa học vẽ ghi 1

Page 1

TRƢỜNG ĐẠI HỌC PHƢƠNG ĐÔNG KHOA KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH

***

BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỔI CẤU TRÚC, XÃ HỘI, CẢNH QUAN, KIẾN TRÚC, 3 LÀNG CỔ NGHI TÀM, ĐÔNG NGẠC, TRÍCH SÀI

1


THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI 1. Tên đề tài a. Cung triển lãm Kiến trúc Quy hoạch Xây dựng Quốc Gia b. Làng cổ Nghi Tàm c. Làng cổ Đông Ngạc d. Làng cổ Trích Sài 2. Danh sách sinh viên thực hiện 2.1 Nguyễn Hữu Thắng

– 514 110 050

2.2 Phan Anh Đức

– 514 110 016

2.3 Nguyễn Hạnh Ngân

– 514 110 041

2


MỤC LỤC Phần A : Quy hoạch thủ đô Hà Nội Chương I.

Quy hoạch chung thủ đô Hà Nội qua các thời kỳ

Chương II. Quy hoạch vùng thủ đô Hà Nội Phần B : Giới thiệu về loại hình công trình tham quan Chương I. Loại hình làng cổ Phần C : Các công trình đã tham quan Chương I. Làng cổ Trích Sài Chương II. Làng cổ Đông Ngạc Chương III. Làng cổ Nghi Tàm Phần D : Kết Luận

3


Phần A : Quy hoạch thủ đô Hà Nội Chƣơng I.

Quy hoạch chung thủ đô Hà Nội qua các thời

kỳ

4


1. Quy hoạch tổng thể Hà Nội 1954 - 1960 Định hướng thành phố phát triển hoàn toàn nằm phía hữu ngạn sông Hồng. Khu vực trung tâm: là khu vực Ba Đình - Hoàn Kiếm và phần phía Nam Hồ Tây. Qui mô đất đai: 7.000ha.

2. Quy hoạch tổng thể Hà Nội 1960 - 1964 Lần đầu tiên bản đồ án “Quy hoạch tổng mặt bằng Thủ đô Hà Nội” được hoàn thành vào năm 1960 với sự giúp đỡ của các chuyên gia Liên Xô. Định hướng thành phố phát triển chủ yếu ở khu vực phía Nam sông Hồng và một phần khu phía Bắc (Gia Lâm, Đông Anh). Chủ yếu về phía Tây Bắc là các khu Phú Thượng, Xuân La, Xuân Đỉnh, Cổ Nhuế, phía Tây là khu vực Cầu Giấy, Dịch Vọng, Yên Hoà, Trung Hoà, Tây 5


Nam chủ yếu dọc theo QL6, phía Nam là khu vực Giáp Bát, một phần khu vực Định Công. Quy mô đất đai 130km; Dân số 380.000 người. Hành chính: gồm 4 quận nội thành và 4 huyện ngoại thành.

3. Quy hoạch Hà Nội trƣớc năm 1979 Ngày 17/7/1976 “Luận chứng kinh tế kỹ thuật phát triển và xây dựng Thủ đô đến năm 2000” được Nhà nước phê duyệt tại số 163/CP làm cơ sở cho việc lập quy hoạch tổng mặt bằng thủ đô Hà Nội năm 1981.Tháng 12/1978, Hà Nội mở rộng thêm về phía Bắc và phía Tây. Ngoài 4 khu nội thành và 4 huyện ngoại thành thì có bổ sung thêm 2 thị xã là Sơn Tây, Hà Đông và một số huyện khác. Diện tích Hà Nội theo quy hoạch khi đó là 2.100km, phát triển đa cực Hà Nội và Vĩnh Yên nối 2 cực bằng hệ thống giao thông cao tốc. 6


Phương án sau 1979, Hà Nội phát triển độc cực tập trung tại khu vực phía Nam sông Hồng là chủ yếu. Quy mô diện tích 13.550ha, dân số 1,5 triệu (đến 2000). Hành chính: Vùng ngoại thành mở rộng lên Ba Vì, Vĩnh Phúc. Tổng diện tích: 2130km2 4. Quy hoạch Hà Nội năm 1981 Kết hợp với các chuyên gia Liên Xô thuộc Viện Quy hoạch Lêningrat (1961), Quy hoạch tổng thể Thủ đô Hà Nội đến năm 2000 được hoàn thành và được phê duyệt ngày 24/4/1981. Đây là Quy hoạch tổng thể của Thủ đô Hà Nội được nghiên cứu một cách hoàn chỉnh với việc xác định các định hướng phát triển và các chỉ tiêu tính toán quan trọng đối với khoảng thời gian 20 năm (1981-2000). Dự kiến phát triển xây dựng hạn chế trong 4 quận nội thành đến năm 2000 (Hoàn Kiếm, Ba Đình, Đống Đa, Hai Bà Trưng) sau đó mở rộng thành phố về phía Đông Anh, Gia Lâm. Từ năm 1986-1992: Định hướng thành phố phát triển chủ yếu tại khu vực phía Nam sông Hồng. Phần đất phía Tây hồ Tây chuyển thành đất dự trữ phát triển. Quy mô, diện tích 13.500ha ; Dân số: 1,5 -1,7 triệu, chỉ tiêu đất đô thị 90m2/người khu vực nội thành.

Ranh giới hành chính rộng 2123km2, dân số 2.462.105 người, trả lại một phần đất cho Hà Tây, Vĩnh Phúc đưa Sóc Sơn về Hà Nội. Tổng diện tích: 927km2.

7


5. Quy hoạch Hà Nội năm 1992 Theo đường lối của Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VI (1986), VII (1991), Hà Nội tiến hành điều chỉnh “Quy hoạch điều chỉnh tổng mặt bằng của Thủ đô Hà Nội đến năm 2010”. Quy hoạch này được Nhà nước phê duyệt tại quy ết định số 132 TTg ngày 18/4/1992. Thành phố Hà Nội được mở rộng về không gian nông thôn ven đô và được xếp vào hàng đô thị lớn ở Châu Á. Theo quy hoạch, quy mô dân số là 1,3 triệu người trong giai đoạn đầu và đến năm 2010 là 1,5 triệu người (có dự phòng đất và các điều kiện khác phát triển tới 1,7-2,0 triệu người) với tốc độ phát triển 1,5%. Quy mô đất đai từ 7.500 8.000ha với chỉ tiêu đất đô thị khoảng 50m2/người (hình 5).

Bố cục qui hoạch: Lấy trung tâm Hoàn Kiếm, Ba Đình làm trung tâm để bố cục qui hoạch với những trục hướng tâm, xuyên tâm kết hợp các đường vành đai. Thành phố phát triển chủ yếu bán dọc theo các trục 8


đường chính là cửa ngõ với cơ cấu mở, tạo sự xen kẽn các vùng cây xanh, mặt nước đi sâu vào trung tâm, cải tạo sinh thái môi trường đô thị. 6. Quy hoạch tổng thể Hà Nội năm 1998 Ngày 20/6/1998, tại Quyết định số 108/1998/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Điều chỉnh Quy hoạch chung Thành phố Hà Nội đến năm 2020. Phạm vi nghiên cứu quy hoạch: Bao gồm thành phố Hà Nội trung tâm và các đô thị xung quanh thuộc thuộc các tỉnh Hà Tây, Vĩnh Phú, Bắc Ninh, Hưng Yên với bán kính ảnh hưởng từ 30 - 50km, diện tích lên đến khoảng 7.860 Km2.

Định hướng thành phố phát triển hai bờ sông Hồng. Hà Nội đóng vai trò thành phố trung tâm trong chùm đô thị Hà Nội. 9


Qui mô dân số thành phố trung tâm 2,5 triệu người; chuỗi đô thị phía Tây 1 triệu; cụm đô thị phía Bắc 0,5 triệu. 7. Quy hoạch tổng thể Hà Nội năm 2011 Ngày 29/05/2008, Địa giới hành chính Hà Nội đã được mở rộng với quy mô 3.344,6km (lần mở rộng lớn nhất từ trước đến nay), dân số 6,7 triệu người. Ngày 26/07/2011, tại Quyết định số 1259QĐ-TTg Thủ tướng Chính Phủ phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050.

Thủ đô Hà Nội được phát triển không gian theo mô hình chùm đô thị, bao gồm đô thị trung tâm và các đô thị vệ tinh, được liên kết với nhau bởi hệ thống đường giao thông vành đai kết hợp mạng lưới các trục giao thông hướng tâm có liên kết với mạng lưới giao thông khu vực và quốc gia. Đô thị trung tâm và các đô thị vệ tinh được liên kết bởi mạng giao thông công cộng phát triển dựa trên hệ thông giao thông đô thị tốc độ cao, năng lực vận chuyển lớn, viễn thông và các hạ tầng kỹ thuật khác 10


8. Sơ đồ 17 quy hoạch phân khu thực hiện giai đoạn 1 Phát triển không gian dựa trên kết nối các yếu tố tự nhiên như hệ thống sông hồ, đa dạng sinh học và văn hóa truyền thống, làng xóm, làng nghề hiện hữu… Thiết lập hành lang xanh ngăn cách và hạn chế sự phát triển lan tỏa của các khu vực đô thị, đồng thời là không gian bảo tồn các vùng nông nghiệp nông thôn đảm bảo sự cân bằng và phát triển bền vững. Hành lang xanh chiếm khoảng 70 % diện tích đất tự nhiên của thành phố.

Hình 8 : Sơ đồ 17 quy hoạch phân khu thực hiện giai đoạn 1 Quy mô dân số tối đa của Hà Nội (năm 2050) đạt khoảng 11 triệu người, trong đó dân đô thị khoảng 7,5 triệu người. Đến năm 2030 dự kiến đất xây dựng đô thị khoảng 55.200 ha. trong đó đất dân dụng khoảng 34.900 ha, đất ngoài dân dụng 20.300ha. 11


9. Sơ đồ các quy hoạch phân khu thực hiện giai đoạn 2

Lần đầu tiên Hà Nội thực hiện (quy hoạch phân khu, một số quy hoạch chuyên ngành, các loại quy chế...) với sự phức tạp cao. Trong bối cảnh đó, toàn bộ hệ thống chính trị của thành phố đã vào cuộc để triển khai quy hoạch chung nhằm đảm bảo yêu cầu về tiến độ, chất lượng cao làm tiền đề phục vụ kịp thời công tác quản lý nhà nước, kêu gọi đầu tư phát triển trong bối cảnh kinh tế khủng hoảng.

Hình9 : Sơ đồ quy hoạch phân khu thực hiện giai đoạn 2 Trong các năm 2011-2014, nhiều Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội các huyện ngoại thành, các quy hoạch ngành, lĩnh vực đã được Sở Kế hoạch và Đầu tư, các Sở chuyên ngành thẩm định và trình UBND Thành phố phê duyệt.

12


10. Quy hoạch chung các quận huyện Sở Quy hoạch Kiến trúc Hà Nội đã tổ chức lập 32 đồ án quy hoạch chung các huyện, nhiều đồ án quy hoạch chi tiết, thiết kế đô thị. Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội đã tổ chức triển khai thực hiện có hiệu quả nhiều đồ án quy hoạch đô thị (Quy hoạch chung, Quy hoạch phân khu, Quy hoạch chi tiết) và các Quy hoạch chuyên ngành theo kế hoạch của UBND Thành phố giao.Cụ thể là: Các quy hoạch phân khu phía Đông đường vành đai 4 (S1, S2, S3, S4, S5) đã được phê duyệt

Hình 10 : Các quy hoạch phân khu phía Đông đường vành đai 4

13


11. Quy hoạch 2 bên tuyến đƣờng Nhật Tân - Nội Bài Lần đầu tiên và từ rất sớm sau khi Quy hoạch chung được duyệt, thành phố đã chỉ đạo tổ chức triển khai lập 01 đồ án quy hoạch chi tiết với quy mô rất lớn (Quy hoạch hai bên tuyến đường Nhật Tân - Nội Bài - con đường sẽ được vinh dự mang tên đại tướng Võ Nguyên Giáp).

Hình 11 : Quy hoạch 2 bên tuyến đường Nhật Tân – nội bài Đánh dấu tư tưởng chiến lược trong việc chuyển trọng tâm phát triển sang phía Bắc sông Hồng; tạo mũi nhọn, động lực không chỉ cho phát triển đô thị mà cả phát triển kinh tế - xã hội một cách có trọng điểm. ( nguồn : http://cafef.vn )

14


Chƣơng II. Quy hoạch vùng thủ đô Hà Nội

15


2.1. Giới thiệu quy hoạch vùng thủ đô đang có hiệu lực Điều chỉnh quy hoạch xây dựng Vùng Thủ đô Hà Nội được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 768/QĐ-TTg ngày 06 tháng 5 năm 2016, là một bản chiến lược tổng thể cho Vùng. So với quy hoạch cũ có thay đổi từ 7 tỉnh 1 thành phố thành 9 tỉnh và 1 thành phố trong đó Bắc Giang là 1 trong 03 tỉnh mới được đưa vào Vùng Thủ đô. Một trong các nội dung quan trọng nhất của bản quy hoạch này là “Phát triển Thủ đô Hà Nội và các tỉnh xung quanh trên cơ sở có sự phân công, hợp tác, chia sẻ và liên kết về các động lực, cơ hội phát triển, mối quan hệ cung cầu cũng như trách nhiệm giải quyết các khó khăn và thách thức trong Vùng theo hướng hài hòa và bền vững”. Các vùng sẽ dựa trên những thế mạnh đặc thù để phát triển đồng thời cũng có thể chia sẻ với nhau những lợi thế và cùng nhau khắc phục những hạn chế, tránh được sự phát triển dàn trải. Mô hình liên kết vùng để cùng phát triển làm cho nguồn lực chung của Vùng sẽ được sử dụng hiệu quả. Vùng Thủ đô Hà Nội có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong sự phát triển của cả nước, có thủ đô Hà Nội là trung tâm đầu não chính trị, hành chính quốc gia, trung tâm lớn về kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật, giáo dục và giao dịch quốc tế. Đây là vùng kinh tế tổng hợp quan trọng của cả nước, là vùng giao thoa giữa các vùng quan trọng. Vùng Thủ đô Hà Nội sẽ có vai trò là một vùng kinh tế và đô thị hóa mạnh mẽ của quốc gia. Vùng Thủ đô Hà Nội còn có điều kiện thuận lợi là trung tâm đầu mối giao thông quan trọng: đường bộ, đường sắt, đường hàng không và đường sông, kết nối chặt chẽ với các vùng trong cả nước và quốc tế. Quy hoạch đã xác định mô hình phát triển kinh tế - xã hội theo chức năng địa - kinh tế, phân bố lực lượng sản xuất một cách hợp lý và phát huy tối đa tiềm năng của Thủ đô và các địa phương trong vùng: - Xây dựng đồng bộ và hiện đại hệ thống mạng lưới hạ tầng kỹ thuật và xã hội của Vùng, tạo điều kiện cho các đô thị tiếp tục phát huy vai trò là những hạt nhân tạo động lực thúc đẩy phát triển cho các khu vực xung quanh về kinh tế, văn hóa - xã hội. - Phát triển cân bằng giữa đô thị và nông thôn, hạn chế những mặt trái của quá trình đô thị hóa đến môi trường sống, tác động của biến đổi khí hậu nhằm xây dựng vùng Thủ đô Hà Nội phát triển nhanh, thịnh vượng và có môi trường bền vững.

16


- Điều chỉnh Quy hoạch xây dựng vùng Thủ đô Hà Nội Làm cơ sở cho lập và điều chỉnh các quy hoạch xây dựng vùng tỉnh, vùng dọc tuyến đường vành đai, cao tốc liên tỉnh, các vùng và khu chức năng đặc thù, quy hoạch chung các đô thị, quy hoạch xây dựng nông thôn mới và các quy hoạch chuyên ngành hạ tầng kỹ thuật; là cơ sở lập dữ liệu phục vụ công tác quản lý.

Hình 12: Sơ đồ cấu trúc phân vùng phát triển không gian

Hình 13: Sơ đồ định hướng phát triển không gian vùng

17


2.2. Nội dung điều chỉnh quy hoạch xây dựng Vùng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 2.2.1. Mục tiêu – Đáp ứng các yêu cầu phát triển, công tác quản lý quy hoạch và đầu tư xây dựng Vùng Thủ đô Hà Nội có sự phân công, hợp tác, chia sẻ và liên kết giữa các địa phương trong Vùng; đảm bảo phân bổ nguồn lực quốc gia có hiệu quả; hạn chế những mặt trái của quá trình đô thị hóa đến môi trường sống, tác động của biến đổi khí hậu nhằm xây dựng Vùng phát triển thịnh vượng và có môi trường bền vững. – Đáp ứng nhu cầu xây dựng đồng bộ và hiện đại hệ thống mạng lưới hạ tầng kỹ thuật và xã hội của Vùng, tạo Điều kiện cho các đô thị tiếp tục phát huy vai trò là những hạt nhân tạo động lực thúc đẩy phát triển cho các khu vực xung quanh về kinh tế, văn hóa – xã hội; phát triển cân bằng giữa đô thị và nông thôn; bảo đảm quốc phòng – an ninh. – Làm cơ sở cho lập và Điều chỉnh các quy hoạch xây dựng vùng tỉnh, vùng dọc tuyến đường vành đai, cao tốc liên tỉnh, các vùng và khu chức năng đặc thù, quy hoạch chung các đô thị, quy hoạch xây dựng nông thôn mới và các quy hoạch chuyên ngành hạ tầng kỹ thuật; là cơ sở lập dữ liệu phục vụ công tác quản lý, đề xuất cơ chế chính sách và mô hình quản lý Vùng. 2.2.2. Tính chất – Là vùng phát triển kinh tế tổng hợp, có Thủ đô Hà Nội là trung tâm chính trị – hành chính quốc gia, trung tâm lớn về văn hóa, giáo dục, khoa học và công nghệ, kinh tế và giao dịch quốc tế của cả nước; có ý nghĩa quốc tế quan trọng trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương. – Là vùng có môi trường sống và môi trường cảnh quan phong phú, giàu tính văn hóa – xã hội, mang đậm bản sắc dân tộc với xu hướng phát triển hiện đại. – Là vùng đầu mối tập trung hệ thống giao thông và hạ tầng kỹ thuật quốc gia; có vị trí trọng yếu về an ninh quốc phòng. 2.2.3. Chỉ tiêu dân số – lao động, đô thị hóa, đất xây dựng đô thị và nông thôn a) Dân số – lao động và tỷ lệ đô thị hóa

18


– Dân số – lao động: Đến năm 2030 đạt Khoảng 21 – 23 triệu người (đô thị: 11,5 – 13,8 triệu người; nông thôn: 9,5 – 9,2 triệu người); Khoảng 12,0 – 13,2 triệu lao động. – Tỷ lệ đô thị hóa: Đến năm 2030 đạt Khoảng 55 – 60%. Từ năm 2030 đến năm 2050, dân số – lao động và tỷ lệ đô thị hóa của Vùng có xu hướng tiếp tục gia tăng do ảnh hưởng của tăng trưởng kinh tế, việc làm dẫn đến tăng khả năng thu hút lao động nhập cư và có xu hướng ổn định dần. b) Đất xây dựng đô thị và nông thôn – Đất xây dựng đô thị: Đến năm 2030 đạt Khoảng 157.600 – 183.700 ha, bình quân 100 – 130 m2/người (riêng Thủ đô Hà Nội Khoảng 150 m2/người). – Đất xây dựng Điểm dân cư nông thôn: Đến năm 2030 đạt Khoảng 160.100 – 153.800 ha, bình quân 130 – 160 m2/người. Từ năm 2030 đến năm 2050, chỉ tiêu đất xây dựng đô thị và Điểm dân cư nông thôn của Vùng sẽ giảm dần theo hướng sử dụng đất đai Tiết kiệm và hiệu quả, tập trung nâng cao chất lượng sống tại đô thị và nông thôn. 2.2.4. Định hướng phát triển không gian vùng a) Định hướng phát triển Thủ đô Hà Nội và các tỉnh trong Vùng Trên cơ sở vị trí, vai trò, Điều kiện tự nhiên và kinh tế – xã hội, các tỉnh trong Vùng tạo thành các mối liên kết với những đặc trưng và lợi thế riêng, chia sẻ chức năng, hỗ trợ phát triển để khai thác tối đa và hiệu quả các tiềm năng, động lực của các địa phương trong quá trình phát triển kinh tế – xã hội của từng tỉnh và toàn Vùng. – Thủ đô Hà Nội, tỉnh Vĩnh Phúc và Bắc Ninh, là các địa phương có tốc độ và tỉ lệ đô thị hóa cao; có vị trí trung tâm của toàn Vùng trên cơ sở vị thế của Thủ đô Hà Nội với các vai trò quan trọng trong các lĩnh vực của quốc gia, trong đó nổi bật là các thế mạnh về công nghiệp, đào tạo, nguồn nhân lực và các Điều kiện hạ tầng; các chức năng cấp vùng, quốc gia và quốc tế được tăng cường thông qua việc thiết lập các trung tâm tài chính – thương mại, nghiên cứu – phát minh khoa học, hội nghị hội thảo, thể dục thể thao, không gian di sản và du lịch quốc tế… – Các tỉnh Hải Dương, Hưng Yên và Hà Nam, là các tỉnh thuộc Đông Nam đồng bằng sông Hồng. Phát huy các lợi thế tiếp cận cửa ngõ và hệ 19


thống giao thông hướng biển (hành lang Hà Nội – Phố Nối – Hải Dương – Hải Phòng), tam giác kinh tế phía Nam Hà Nội (Hưng Yên – Đồng Văn – Phủ Lý); phát triển các dịch vụ công nghiệp – đô thị kết nối trung tâm Vùng Thủ đô Hà Nội với cửa ngõ kinh tế biển; phát triển các khu công nghiệp sạch, công nghiệp hỗ trợ, logistics, trung tâm thương mại, y tế, đào tạo, thể dục thể thao, chế biến nông phẩm cấp vùng. b) Định hướng phát triển hệ thống đô thị – Thủ đô Hà Nội là đô thị đặc biệt, phát triển theo mô hình chùm đô thị gồm khu vực đô thị trung tâm, 5 đô thị vệ tinh, các thị trấn được kết nối bằng hệ thống giao thông đường vành đai kết hợp các trục hướng tâm, có mối liên kết với mạng lưới giao thông vùng và quốc gia. Đô thị trung tâm được phân cách với các đô thị vệ tinh, các thị trấn bằng hành lang xanh (khu vực nông nghiệp, làng xóm, di tích văn hóa – lịch sử, bảo tồn thiên nhiên…). – Hệ thống đô thị các tỉnh vùng đồng bằng: Khai thác, chia sẻ và liên kết các chức năng lợi thế riêng của từng đô thị, đặc biệt là các đô thị trung tâm nhằm phát huy thế mạnh của đô thị. Tập trung đầu tư nâng cao chất lượng đô thị. Cấu trúc đô thị hài hòa với cảnh quan tự nhiên (núi, sông, suối, hồ…), ưu tiên hình thành các vùng không gian xanh nông, lâm nghiệp. Sử dụng đất Tiết kiệm, hiệu quả, hạn chế phát triển theo mô hình đô thị lan tỏa. Hình thành hệ thống hạ tầng đồng bộ, hiện đại và các công trình hạ tầng cấp Vùng. – Các tỉnh có địa hình miền núi, trung du: Khuyến khích phát triển hệ thống đô thị vừa và nhỏ, là hạt nhân thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội các vùng sâu, vùng xa. Tập trung đầu tư hệ thống hạ tầng gắn kết chặt chẽ, thuận lợi giữa đô thị trung tâm với các đô thị trong tỉnh và liên tỉnh, làm cơ sở phát triển các vùng nông, lâm nghiệp. – Tập trung phát triển các đô thị tỉnh lỵ và các đô thị chuyên ngành có vai trò tạo động lực trong Vùng trên cơ sở tăng cường sự liên kết và khai thác hiệu quả hệ thống đường vành đai (vành đai 4, vành đai 5); các trục, hành lang kinh tế (Lào Cai – Hà Nội – Quảng Ninh; Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh; Lạng Sơn – Bắc Giang – Hà Nội; Hà Nội – Hà Nam; Hà Nội – Thái Nguyên). Trong đó: c) Phát triển nông thôn d) Định hướng phát triển các khu công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp – Đối với các khu công nghiệp: Hình thành một số khu vực trọng Điểm phát triển công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp sạch, công nghiệp 20


hỗ trợ đóng góp trong chuỗi liên kết sản xuất và các ngành công nghiệp ưu tiên mang tính đột phá dọc các hành lang kinh tế kết nối với các cảng biển, sân bay và cửa khẩu; tập trung lấp đầy và rà soát lựa chọn các loại hình công nghiệp thích hợp đối với các khu công nghiệp đã xây dựng; đẩy nhanh di dời, chuyển đổi chức năng các cơ sở công nghiệp cũ tại một số khu vực như: Nội thành thành phố Hà Nội, thành phố Việt Trì, thành phố Bắc Ninh…; sắp xếp bố trí hợp lý các khu công nghiệp theo quy chuẩn, tiêu chuẩn và đảm bảo an toàn giao thông. – Đối với các cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và làng nghề: Phát triển các cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và làng nghề truyền thống quy mô vừa và nhỏ, công nghệ tiên tiến dựa trên các đặc trưng và thế mạnh của từng địa phương trong Vùng, hỗ trợ phát triển nông nghiệp. Giữ gìn và phát triển các nghề thủ công truyền thống kết hợp phát triển du lịch. Cân bằng giữa phát triển tiểu thủ công nghiệp với bảo vệ môi trường. Dự kiến diện tích đất xây dựng các khu công nghiệp đến năm 2030 Khoảng 41.100 ha (Hà Nội 7.500 ha, Vĩnh Phúc 7.000 ha, Bắc Ninh 5.000 ha, Hải Dương 5.000 ha, Hưng Yên 4.000 ha, Hà Nam 4.000 ha, Hòa Bình 1.600 ha, Phú Thọ 3.000 ha, Thái Nguyên 2.000 ha, Bắc Giang 2.000 ha). đ) Phát triển thương mại và dịch vụ e) Vùng Thủ đô Hà Nội là vùng du lịch trung tâm, quan trọng của miền Bắc với các sản phẩm du lịch đa dạng, đặc thù; kết nối với du lịch núi, biển đảo của các vùng lân cận. g) Bảo tồn các vùng đặc trưng về địa lý và văn hóa – lịch sử h) Tạo lập, khôi phục, khai thác hiệu quả mạng lưới không gian xanh – Tạo lập các vành đai xanh, hành lang xanh và nêm xanh để bảo vệ các vùng di sản, di tích văn hóa lịch sử, làng nghề truyền thống, các khu vực cảnh quan sinh thái, các khu vực nhạy cảm về môi trường, khu vực sản xuất nông nghiệp năng suất cao, dự trữ phát triển và đảm bảo an ninh quốc phòng. – Chỉnh trị và khai thác các tuyến sông như sông Hồng, sông Thái Bình, sông Cầu, sông Đáy, sông Đuống…; rà soát, Điều chỉnh bổ sung chức năng sử dụng đất, tạo Điều kiện khai thác hiệu quả quỹ đất và cảnh quan dọc hành lang các tuyến sông để phát triển kinh tế – xã hội, đảm bảo an toàn phòng chống lũ. 21


– Khôi phục, nạo vét, kè bờ hệ thống sông, hồ để tăng khả năng tiêu thoát nước, tạo cảnh quan đô thị và phát triển giao thông đường thủy. – Các khu vực trũng thấp, khu vực bị ảnh hưởng bởi lũ lụt được áp dụng các mô hình đô thị – nông thôn thích ứng với nước, dành diện tích phù hợp cho các hồ Điều hòa, hành lang thoát lũ và các vùng chứa nước tạm; các khu vực gò đồi, khu vực có thêm địa hình đặc trưng thực hiện các giải pháp quy hoạch hài hòa, gắn kết với Điều kiện tự nhiên, hạn chế san gạt. 2.2.5. Định hướng phát triển hệ thống hạ tầng xã hội a) Nhà ở – Đảm bảo nhu cầu nhà ở đô thị và nông thôn toàn Vùng, tuân thủ theo Chiến lược phát triển nhà ở quốc gia đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030. Đa dạng hóa các loại hình nhà ở phù hợp với các địa phương và nhu cầu thị trường. Hình thành thị trường nhà ở năng động, khuyến khích, thu hút các thành phần kinh tế tham gia phát triển nhà ở. – Đảm bảo quỹ nhà ở xã hội cho các đối tượng chính sách, công nhân, sinh viên và người có thu nhập thấp. Hỗ trợ nhà ở cho các hộ nghèo tại các khu vực khó khăn, ảnh hưởng thiên tai. – Kiểm soát, đảm bảo cân đối cung – cầu thị trường nhà ở. b) Giáo dục – đào tạo Vùng Thủ đô Hà Nội là trung tâm đào tạo lớn nhất cả nước và hội nhập quốc tế, đến năm 2020 Khoảng 1,0 – 1,2 triệu sinh viên, đến năm 2030 Khoảng 1,4 – 1,6 triệu sinh viên. Trong đó: – Thủ đô Hà Nội: Ưu tiên đào tạo đại học và sau đại học ở các ngành khoa học cơ bản. Xây dựng Đại học Quốc gia Hà Nội tại Hòa Lạc. Xây dựng các trường đại học có các ngành trọng Điểm cho Vùng và cả nước. Khuyến khích đầu tư xây dựng các trường đại học tầm cỡ quốc tế. Nhanh chóng di dời các cơ sở giáo dục đại học, cơ sở giáo dục nghề nghiệp không còn phù hợp ra khỏi nội thành Hà Nội. – Thái Nguyên: Tiếp tục phát triển thành trung tâm đào tạo lớn của Vùng. Xây dựng Đại học Thái Nguyên và hệ thống các trường hiện có trên địa bàn tỉnh gắn với định hướng phát triển thành phố Thái Nguyên theo mô hình đô thị đại học. – Hưng Yên, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh: Hình thành các khu đại học tập trung, thu hút các cơ sở giáo dục đại học từ nội thành Hà Nội. 22


– Các đô thị tỉnh lỵ trong Vùng Thủ đô Hà Nội: Phủ Lý, Bắc Giang Hòa Bình, Việt Trì, Hải Dương tập trung phát triển các trường cao đẳng và đào tạo nghề. Dự kiến đất xây dựng các trường đại học – cao đẳng đến năm 2030 Khoảng 10.660 ha (Hà Nội 5.200 ha, Vĩnh Phúc 780 ha, Bắc Ninh 650 ha, Hải Dương 650 ha, Hưng Yên 780 ha, Hà Nam 455 ha, Hòa Bình 130 ha, Phú Thọ 325 ha, Thái Nguyên 1.430 ha, Bắc Giang 260 ha). c) Y tế Vùng Thủ đô Hà Nội là trung tâm y tế chuyên sâu, chất lượng cao, lớn nhất cả nước, được phân bổ phù hợp giữa Hà Nội và các địa phương, không chỉ phục vụ nội Vùng mà còn cho cả các vùng lân cận, với tổng nhu cầu giường bệnh toàn vùng đến năm 2030 Khoảng 73.800 – 88.000 giường. Trong đó: – Thành phố Hà Nội: Phát huy vai trò là trung tâm y tế lớn của cả nước. Đầu tư xây dựng các tổ hợp công trình y tế chất lượng cao tầm cỡ quốc gia, quốc tế. Thực hiện di dời các cơ sở khám chữa bệnh có nguy cơ gây ô nhiễm ra khỏi các khu vực đông dân cư. – Hình thành các trung tâm y tế đa khoa và chuyên khoa, các bệnh viện vệ tinh của các bệnh viện trung ương tại các đô thị tỉnh lỵ như: Phủ Lý, Hải Dương, Thái Nguyên, Việt Trì để đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh tại các địa phương và hạn chế bệnh nhân tập trung vào khu vực nội đô thành phố Hà Nội. – Phát triển mạng lưới y tế tại cấp quận/huyện/thị xã để nâng cao năng lực khám chữa bệnh, dễ tiếp cận dịch vụ y tế đối với người dân. Đặc biệt quan tâm tới hệ thống cơ sở y tế cộng đồng. Dự kiến đất xây dựng các công trình y tế đến năm 2030 Khoảng 750 – 880 ha (Hà Nội 300 – 365 ha, Vĩnh Phúc 50 – 70 ha, Bắc Ninh 40 – 55 ha, Hải Dương 70 – 75 ha, Hưng Yên 40 ha, Hà Nam 50 – 60 ha, Hòa Bình 30 ha, Phú Thọ 60 ha, Thái Nguyên 60 – 70 ha, Bắc Giang 50 – 55 ha). d) Văn hóa – thể dục thể thao Thủ đô Hà Nội và các tỉnh trong vùng là trung tâm văn hóa, lịch sử lâu đời, đóng vai trò quan trọng trong quá trình lịch sử hình thành đất nước, có nhiều vùng văn hóa đặc trưng (khu di tích lịch sử Đền Hùng, rừng Quốc gia Ba Vì, đồng bằng sông Hồng…) và tập trung nhiều công trình văn hóa, thể dục thể thao tầm cỡ quốc gia, khu vực và quốc tế. 23


– Hệ thống công trình văn hóa: + Hình thành hệ thống công trình văn hóa hiện đại, phong phú, hấp dẫn và hiệu quả dựa trên các vùng văn hóa đặc trưng (Vùng văn hóa Thăng Long tại trung tâm Thủ đô, Vùng văn hóa xứ Đoài tại khu vực phía Tây Thủ đô, Vùng văn hóa Kinh Bắc tại Bắc Giang, Bắc Ninh, Vùng văn hóa xứ Đông tại Hải Dương, Hưng Yên, Vùng văn hóa xứ Nam tại Hà Nam, Vùng văn hóa Đông Sơn tại Việt Trì, Vĩnh Phúc, Không gian văn hóa Mường tại Hòa Bình, Không gian văn hóa các dân tộc thiểu số miền núi tại Phú Thọ, Việt Trì, Thái Nguyên), nhằm gìn giữ bản sắc văn hóa từng vùng kết hợp với giáo dục và du lịch. + Xây mới, cải tạo chỉnh trang các công trình văn hóa cấp quốc gia tại Thủ đô Hà Nội như: Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, nhà hát Thăng Long, trung tâm nghệ thuật đương đại Việt Nam, tháp truyền hình quốc gia và các công trình văn hóa cấp quốc gia khác. + Phát triển trung tâm nghiên cứu và học tập, trung tâm giao lưu, hợp tác với các nền văn hóa trên thế giới và trong khu vực. – Hệ thống công trình thể dục thể thao: + Xây dựng hệ thống các trung tâm thể dục thể thao quốc gia và cấp vùng tại Thủ đô Hà Nội và các tỉnh lân cận hướng tới tổ chức các sự kiện, giải thi đấu thể dục thể thao cấp khu vực châu Á và thế giới. + Hình thành trung tâm đào tạo, huấn luyện tại Hà Nội, Vĩnh Phúc và Bắc Ninh. Gắn kết với các khu đại học tập trung nhằm phát huy hiệu quả sử dụng cơ sở hạ tầng các trung tâm thể dục thể thao. 2.3. Quy trình rà soát các dự án phát triển đô thị - BĐS bị ảnh hƣởng từ quá trình sát nhập 2.3.1. Nội dung quy trình rà soát của nghị định 11/2013 Một nội dung quan trọng của Nghị định 11/2013 là rà soát lại toàn bộ các dự án bất động sản đã được phê duyệt trước Nghị định được ban hành. Trong đó, sẽ phân loại dự án đã đề xuất, xem xét quyết định cho dừng, tạm dừng hoặc được phép triển khai dựa trên nguyên tắc cơ bản phù hợp phân khu, đảm bảo yêu cầu về mặt bằng hạ tầng cơ sở giao thông theo quy định pháp luật. Theo đó, để thực hiện các dự án đầu tư phát triển đô thị thì trước hết phải có quy hoạch chung, quy hoạch phân khu được phê duyệt, từ đó xây dựng chương trình phát triển đô thị, xác định các khu vực phát triển 24


đô thị với kế hoạch thực hiện cụ thể trong giai đoạn trung hạn và ngắn hạn, trên cơ sở đó mới triển khai các dự án cụ thể. Nghị định cũng quy định việc thành lập các Ban Quản lý khu vực phát triển đô thị để quản lý kết nối đồng bộ hệ thống hạ tầng kỹ thuật giữa các dự án trong khu vực phát triển đô thị và giám sát quá trình đầu tư phát triển đô thị theo quy hoạch và kế hoạch được duyệt. 2.3.2. Nhận định và lý do chính Năm 2011, Hà Nội có 18 nghìn ha đất đô thị, dự kiến đến năm 2020, sẽ nâng lên 54 nghìn ha và năm 2030 lên 92 nghìn ha, nhưng hiện nay nhiều nơi các chủ đầu tư đã tổ chức triển khai xây dựng, cho dù hạ tầng kỹ thuật còn thiếu, giao thông không thuận tiện. Hàng loạt biệt thự bỏ hoang hay một số dự án bất động sản cao cấp, dù tồn kho cao, nhưng vẫn tiếp tục triển khai ồ ạt (theo đánh giá, một số phân khúc nhà ở cao cấp đã đủ nguồn cung đến năm 2020) là thí dụ khá tiêu biểu về tình trạng này. Do vậy, cần tiếp tục kiểm soát chặt quá trình phát triển đô thị theo quy hoạch và kế hoạch. Đồng thời, có quy định gắn trách nhiệm phê duyệt quy hoạch với việc triển khai đến cùng các quy hoạch, phân định rõ vai trò, trách nhiệm và nghĩa vụ của người đặt bút ký phê duyệt các dự án xây dựng nếu xảy ra sai sót. Việc điều chỉnh quy hoạch cũng cần hết sức linh hoạt, vừa bảo đảm mục tiêu chung đã đề ra, nhưng cũng tạo thuận lợi cho doanh nghiệp cùng tham gia phát triển đô thị. Kinh nghiệm của Xin-ga-po, với quỹ đất hạn chế, quốc gia này đã tập trung quản lý quá trình quy hoạch đô thị hết sức chặt chẽ. Bên cạnh việc công khai, minh bạch các dự án quy hoạch, Chính phủ còn đặt ra những quy định cụ thể về các kế hoạch phát triển đô thị, khu đất nào sẽ bắt đầu triển khai lập quy hoạch vào thời điểm nào tuân thủ theo đúng trình tự, kế hoạch phát triển của đất nước và các dự án thương mại chỉ được triển khai khi khu vực đã được kết nối đầy đủ hệ thống hạ tầng kỹ thuật khung, giao thông công cộng, trường học,… Tuy nhiên, Xin-ga-po vẫn “linh động” cho phép nhà đầu tư triển khai dự án tại các khu vực đáng ra triển khai trong nhiều năm tới, nhưng sẽ rút ngắn thời gian nếu nhà đầu tư triển khai trước các hệ thống hạ tầng kỹ thuật, giao thông hay khu vui 25


chơi giải trí, công viên. Nhà nước tham gia giám sát chặt chẽ quá trình này, vì vậy không có hiện tượng quy hoạch treo hoặc phá vỡ quy hoạch. Hiện nay ở nước ta, với tỷ lệ đô thị hóa gần 37%, đồng nghĩa còn khoảng 63% số người dân sống ở nông thôn. Đây cũng là một bộ phận quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế và là nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình phát triển đô thị, tạo dòng người di cư vào các thành phố là rất lớn. Chuyên gia R.An-tơ thuộc Tổ chức hợp tác kinh tế và phát triển (OECD) cho rằng, khi nói về chính sách đô thị hóa quốc gia, không có nghĩa là bỏ qua khu vực nông thôn. Phát triển đô thị và phát triển nông thôn bổ trợ lẫn nhau, đem lại lợi ích toàn diện cho tất cả. Đây là một phần của chính sách phát triển đô thị quốc gia, do vậy cần kết nối các chính sách quốc gia về nhà ở, giao thông, hạ tầng đô thị,... cũng như chia sẻ rõ quyền và trách nhiệm giữa các cấp chính quyền nhằm bảo đảm gắn kết nhuần nhuyễn trong tiến trình phát triển. Đồng thời, cần chú trọng nâng cao năng lực của các cấp chính quyền, sớm xây dựng các chính sách về chính quyền đô thị một cách hiệu quả để tạo sự gắn kết và chia sẻ định hướng phát triển chung. Quy hoạch và thực hiện quy hoạch là một phạm trù thống nhất, không thể tách rời, nhưng dường như ở nước ta và các đô thị lớn như Hà Nội, TP Hồ Chí Minh hiện nay, phạm trù này đang khá rời rạc khi việc thực hiện đúng quy hoạch không được tôn trọng, người ta thường đưa ra nhiều lý do viện dẫn cho việc không tuân thủ quy hoạch. Tình trạng mỗi khu đô thị chỉ chú trọng phát triển trong nội bộ, thiếu gắn kết với hạ tầng kỹ thuật khung còn khá phổ biến, do vậy để khắc phục tình trạng “mạnh ai nấy làm”, đã đến lúc cần thành lập một đầu mối đủ mạnh để có tiếng nói trọng lượng trong phát triển đô thị.. Tốc độ đô thị hóa cao tại các đô thị lớn dẫn đến nhiều bất cập về giao thông, hạ tầng kỹ thuật,… đang đặt ra gánh nặng đối với ngành xây dựng rất lớn. Nhiều chuyên gia cùng chung kiến nghị, để hạn chế áp lực cho nội đô, Nhà nước cần kiên định và đẩy nhanh việc di dời các bệnh viện, trường học, các bộ, ngành ra những vùng phụ cận. Các khu vực này đều đã được quy hoạch khá đầy đủ hệ thống hạ tầng, quan trọng là lộ trình, kế hoạch di dời thế nào cho hợp lý và ít gây xáo trộn nhất. Thực tế hiện nay, sự phát triển đô thị đã có những dấu hiệu vượt ra khỏi tầm kiểm soát, hệ thống đô thị chưa hợp lý giữa các vùng miền, tập trung quá nhiều tại các đô thị lớn. Quản lý đô thị chưa theo kịp thực tiễn phát triển, thiếu tính hợp nhất đa ngành, chất lượng đô thị chưa được cải thiện nhiều, dự báo phát triển đô thị còn yếu, quy hoạch bị điều chỉnh, bổ sung không theo nguyên tắc nào và càng điều chỉnh lại càng nảy sinh nhiều vấn đề gây bức xúc trong dư luận,... Mỗi quy hoạch dù nhỏ đều có sự tham gia, đóng góp ý kiến của nhiều bộ, ngành liên quan 26


và nhất là địa phương - đơn vị thụ hưởng. Khi lập quy hoạch, đều có sự tham gia, góp ý của các bên liên quan, nhưng khi điều chỉnh, chỉ có một vài cơ quan, một nhóm cán bộ tham gia điều chỉnh cho nên không kiểm soát hết được chất lượng quy hoạch điều chỉnh.

Phần B : Giới thiệu về loại hình công trình TQ

27


Vài nét về làng cổ Việt Nam - 1. Lịch sử Theo nhiều sử sách truyền lại, làng Việt có từ thời Văn Lang, đến thời Lý, làng Việt đã rất phát triển. Mỗi làng đều có Miếu thờ Thành Hoàng làng, chùa thờ Phật. Cư dân đã ăn ở theo từng xóm, nhiều xóm thành làng, có giao thông thuận lợi nối từ địa phương đến trung ương. Khoảng từ thế kỷ XV trở đi việc chống thú dữ không là nhiệm vụ chủ yếu, cư dân phải cùng nhau chống chọi với thiên nhiên hà khắc, thường xuyên phải chống giặc ngoại xâm và chống cướp bóc của bọn đạo tặc, làng được tổ chức chặt chẽ thành đơn vị tổ chức quy củ. Ngoài những ngôi chùa thờ Phật, các làng đều xây dựng những ngôi đình hoành tráng thờ Thành Hoàng làng. Xây dựng và văn hoá phát triển, ngôi đình kết hợp thờ cúng, việc làng và sinh hoạt văn hoá của cả cộng đồng. I.

- 2. Cấu trúc

28


Hình 14 : Sơ đồ cấu trúc làng Làng Việt từ hướng chính đi vào có cổng làng, các lối ra đồng có cổng đồng, có thể mỗi xóm còn có cổng xóm, lũy tre xanh bao bọc quanh làng, có hào nước sâu ngăn cách và bảo vệ, đường làng ngõ xóm trở thành một hệ thống giao thông liên hợp thuận tiện. Giữa làng thường là các trung tâm như đền, đình, miếu thờ cúng thần linh, Thành Hoàng làng hay những biểu tượng thiêng liêng để đời đời cháu con tôn thờ. Ðình còn là nơi họp hội đồng, họp dân xã và là nơi tổ chức lễ hội. Trước đình là sân làng rộng, nhiều nơi còn có hồ sen tạo không gian thoáng đạt và linh thiêng. Nơi đây được nối với con đường chính của làng đi ra đường cái quan và có các tuyến đường giao thông đi về từng ngõ xóm. Ðầu làng thường là vị trí vừa cao siêu vừa linh ứng dành xây dựng đình, chùa. Từng ngôi nhà của cư dân đã lấy chuẩn mực hướng đình để định vị hướng nhà. Hướng đình được xác định theo phong thuỷ. Làng có hương ước quy định tổ chức cuộc sống của cả cộng đồng chặt chẽ từ lễ tiết, sinh hoạt học tập và sản xuất, ngôi thứ, thưởng phạt làm tiêu chuẩn sống. Mỗi làng thờ một vị Thành Hoàng riêng (có thể là thiên thần hoặc nhân thần). Mỗi làng một phong tục tập quán riêng mang bản sắc văn 29


hoá hoàn toàn khác biệt, vì vậy mỗi làng có một ngôi đình độc đáo mà không giống bất cứ nơi nào. Hình ảnh: cây đa, giếng nước, sân đình rồi cổng làng... cũng ra đời từ đây. Khi hình ảnh cổng làng, cây đa, giếng nước, sân đình, chùa chiền, ngõ lối làng Việt cổ bỗng chợt hiện về trong tâm thức, lòng ta cũng rung lên những xúc cảm xốn xang, xao xuyến. 3 Xã hôi làng cổ Một thời gian rất dài làng Việt được tổ chức sản xuất nông nghiệp mà chủ đạo là cấy lúa nước. Một số khu vực Trung du và miền núi còn kết hợp với săn bắt thú rừng và hái quả. Nhà ở thì vẫn tổ chức theo xóm, bản; ở đồng bằng nhà đất lợp rạ khung sườn tre gỗ. Khi trình độ sản xuất cư dân đã phát triển, nhà ở của các gia đình có quyền thế giàu sang hay học hành đỗ đạt cao, cũng như đình chùa được xây dựng bằng gạch gỗ, hình thức chồng rường, chồng đấu, câu đầu, kẻ chuyền, quá giang được trạm trổ tinh vi, quy mô to đẹp và khang trang. Mỗi nhà có nhà chính, nhà ngang, sân phơi lúa phù hợp với nền sản xuất chung. Tùy hoàn cảnh mỗi gia đình mà ngôi nhà có thể 1 gian 2 chái hoặc 3 gian 2 chái... Trước nhà là sân phơi, tường hoa, bình phong cây cảnh... và một cái cổng riêng tạo nên một không gian thoáng mát, kín kẽ, uy nghi và bền vững. Cuộc sống dân cư thay đổi, hàng ngày con người không chỉ cần đến ăn, ở, mặc, đi lại, cần những công cụ sản xuất... mà còn phát sinh nhiều nhu cầu mới phục vụ cuộc sống. Thời gian đầu, mỗi gia đình phải tự xoay sở, song dần dần một bộ phận cư dân tách ra chuyên lo cung cấp cho cộng đồng trong làng, hình thành một đội ngũ thợ thủ công, hình thành nơi trao đổi hàng hoá. Tuy nhiên thời kỳ này tổ chức làng vẫn lấy sản xuất nông nghiệp là chính, tất nhiên ngoài nhà ở thuần túy, nhà ở kết hợp nghề thủ công nghiệp đã xuất hiện một số xưởng sản xuất quy mô nhỏ lẻ và chợ quê cũng ra đời. Khi sản xuất phát triển, yêu cầu xã hội của cộng đồng tăng lên. Ngoài việc canh điền, một số làng đã có trình độ tay nghề chuyên môn sâu để làm ra các sản phẩm phục vụ cao hơn, nhiều hơn và đa dạng hơn, sản phẩm đẹp và tốt hơn. Nhiều làng có thể có 2 bộ phận hoặc là ngang nhau, hoặc có thể chênh lệch nhau giữa người làm nghề nông và người làm nghề thủ công. Từ đó xuất hiện những làng nghề như: Nghề rèn, nghề mộc, nghề dệt vải, nghề thêu ren, nghề làm nón, làm quạt, nghề thủ công mỹ nghệ, nghề đúc và nghề giả kim hoàn... Không gian kiến trúc và cảnh quan môi trường có sự đổi thay rõ rệt. Những dấu ấn kiến trúc và văn hoá giữa hai khu vực nông nghiệp và thủ công nghiệp có 30


nhiều thay đổi và dần khác biệt. Những “phố nghề” trong làng ra đời, chợ quê kết hợp với những cửa hàng,cửahiệu mọc lên. Sau năm 1954, chủ trương của Ðảng và Nhà nước tiến hành giảm tô và cải cách ruộng đất, rồi hợp tác hóa nông nghiệp diễn ra. Ðây là thời kỳ nhiều công trình văn hoá như đình, chùa bị xuống cấp hoặc thay đổi mục đích sử dụng. Cây đa, giếng nước, sân đình, đền chùa, miếu mạo và cổng làng nhiều nơi đổ nát thậm chí bị triệt phá. Nhiều ngôi nhà cổ hàng trăm năm, sau khi chia cho nông dân cũng đã biến mất. HTX cho xây dựng nhiều sân kho trang trại phục vụ sản xuất và một số công trình công cộng phù hợp thời đại đã ra đời. Mặt khác, đất nước trải qua cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nước nên bộ mặt làng có nhiều thay đổi thêm, trong đó nhiều làng đã bị bom Mỹ phá huỷ. Nhiều nơi mất cả bản sắc quê hương mà ông cha đã tốn bao công sức mới có được. Tình trạng kiến trúc thời này sa sút nghiêm trọng. Thời kỳ này ta tạm gọi là giai đoạn suy thoái. (theo : ashui.com) -3. Kiến trúc cảnh quan. Kiến trúc đình làng thường sử dụng những vật liệu xây dựng sẵn có ở địa phương đã được khai thác và sử dụng phổ biến và rộng khắp: tranh, tre, nứa, lá, gỗ, đá..., sau này còn có các vật liệu khác như gạch, ngói, sành,, sứ,... Hệ thống kết cấu khung cột, vì kèo và các loại xà đều có quy định thống nhất về kích thước, tương quan về tỷ lệ và các nghệ nhân đã sáng tạo ra một thức kiến trúc riêng biệt trong kiến.

31


Hình 15 : Đình làng Việt Nam

Mỗi làng Việt Nam đều có một ngôi đình. Đình là nơi thờ thần Thành Hoàng của làng. Đình vừa là nhà, vừa là nơi thờ cúng, vừa là nơi hội họp của dân làng, là ngôi nhà công cộng của mỗi cộng đồng cư dân nông nghiệp làng xã. Kiến trúc đình làng theo kiểu “Vì kèo” có sàn gỗ, hoặc nền đất lát gạch với những hàng cột lim to khoẻ, vững chãi. Phân bố các gian của đình thường là 3 gian, hoặc 5 gian, tuỳ theo khả năng làng to nhỏ, giàu nghèo. Mái đình lợp ngói có độ dốc vừa phải. Bốn góc mái thường có đầu đao uốn cong mềm mại vút lên như cánh chim bay hoặc theo kiểu “mái dốc – hai đầu đốc” có hoặc không có cánh gà nhô lên. Bờ nóc của đình thường được trang trí một dải dài hoa văn chạm nổi hoặc chạm thủng chạy suốt là hoa chanh, hay hoa thị. Bờ nóc thường đắp đôi rồng chầu nguyệt (hoặc chầu mặt trời). Tường bao xây bằng gạch trần nung già “da vải” mạch bắt vữa, hoặc trát vữa (còn gọi là hồ áo), quét vôi trắng. (theo creative-landscapes.vn).

32


Phần C : Quy hoạch thủ đô Hà Nội Chƣơng I.

Làng Cổ Trích Sài

33


1.

Thông tin chung về công trình nghiên cứu :

Trích Sài là một trong sáu làng cổ thuộc vùng Kẻ Bưởi, vùng đất gắn với sự hình thành và phát triển của Thăng Long, Hà Nội.Xưa làng cổ Trích Sài thuộc tổng Trung, huyện Vĩnh Thuận,hủ

Hoài

Đức,

nay thuộc

phường Bưởi, quận TH, HN

34


Trích Sài nguyên nghĩa tiếng Hán là đốn củi. Tương truyền, trước đây núi Long Đỗ nằm ven hồ Dâm Đàm – Đầm mù sương (hồ Tây ngày nay) thuộc địa phận phường Trích Sài. Thủa đó, hồ Dâm Đàm có một khu rừng rậm bao quanh với nhiều loại gỗ quý hiếm như: lim, sến… và có nhiều loài thú trú ngụ, trong đó có loài cáo 9 đuôi. Người dân phường Trích Sài hàng ngày thường tới đây vừa kiếm củi, săn bắn trong rừng vừa đánh cá, cào ốc, bắt trai, hến dưới hồ nhưng thường bị loài cáo chín đuôi quấy nhiễu, hãm hại, vì vậy nhân dân ở đây rất căm ghét nó nhưng không làm gì được. Bỗng một hôm, hai công chúa con vua Lý Nam Đế là Vạn Phúc và Vạn Lộc đến núi Long Đỗ dạo chơi, nghe nhân dân ở đây kể sự tình có loài cáo chín đuôi chuyên hại người, hai nàng bèn lập đàn trừ cáo giúp dân lành. Tuy nhiên, vì pháp thuật của hai nàng chưa cao, nên không trừ được cáo. Hai nàng bèn mời một người có pháp thuật cao hơn, đó là Vạn Thọ phu nhân tới lập đàn trừ cáo. Khi bà cùng hai công chúa vừa dứt lời cầu khấn, gió bão nổi lên và loài cáo cúp đuôi chạy hết khỏi khu rừng, song bà Vạn Thọ phu nhân cũng hóa thân theo giông bão. Biết tin, vua Lý Nam Đế cho lập đền thờ bà, gọi là Kim Mẫu hóa thân. Khi hai công chúa con vua Lý Nam Đế hóa thân, đền thờ cả ba bà. Làng Trích Sài còn có nhiều di tích lịch sử như: Chùa Thiên Niên, Đình làng Trích Sài thờ ông Mục Thận có công cứu vua Lý Nhân Tông Làng Trích Sài xưa nổi tiếng với nghề dệt lĩnh truyền thống. Lĩnh hoa vùng Bưởi nổi tiếng khắp nơi, không chỉ phục vụ người dân trong Kinh thành mà còn được đưa ra nước ngoài. Làng cổ Trích Sài không chỉ là mảnh đất có bề dày văn hóa lịch sử, nhân dân nơi đây còn có truyền thống yêu nước, thương nòi, kiên cường đấu tranh qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. Người dân làng Trích Sài tự 35


hào có ông Phùng Xuất Nghĩa, vị thủ lĩnh của đội quân trong phong trào chống Pháp. Cụ Nguyễn Hoàng Tôn, tham gia hoạt động cách mạng ngay từ đầu những năm 30, bị kết án tử hình khi bị giặc Pháp bắt. Hiện nay, tên cụ vẫn được ghi danh ở Nhà tù Hỏa Lò và được đặt tên cho một con đường ở quận Tây Hồ. ( nguồn : wikimapia.org ) I. Phân tích về công trình nghiên cứu

Một nét tĩnh lặng bên trong làng cổ dệt lĩnh Trích Sài Và sự thanh mịch ngay phía bên ngoài là ven hồ tấp nập….

36


Làng Trích Sài nằm dọc ven Hồ Tây. Đoạn đường Trích sài kéo dài bên ngoài là các tòa nhà biệt thư, cao tầng đồ sộDuy chỉ có 1 2 ngôi đền mang đậm nét cổ kính rêu phong nằm ẩn sau trong các khu làng rẽ vào ngõ sâu. Kiến trúc nơi đây cũng giống như các làng thời thời xưa với khuôn Mái, Đình Chùa là các hoa văn con rồng và các chữ Hán đã mòn cũ. Phía trước đình làng Trích Sài có công lớn, bên trong là sân rộng, cây xanh tạo cảnh quan. Đình làng có bốn mái. Mặt bằng đình kiểu chữ Nhất giống các đình cổ thế kỉ XVI. Đình lớn ở Làng Trích Sài này là nơi diễn ra các hoạt động hội họp, ăn khao,. của dân làng. Đại đình cao từ 60 đến 80 cm, chia làm ba cốt cao độ, là sự phân chia thứ bậc cho những người ngồi ở Đại đình. Ở những tòa Đại đình của các ngôi đình chưa có hậu cung, bàn thờ Thành hoàng được đặt ở chính gian giữa đại đình; gian này không lát ván sàn và có tên là Lòng thuyền". Trong chùa đình nơi đây có địa điểm tĩnh mịch, khuất lối thì đình làng. Lý tưởngnhất là ở đây có địa điểm thoáng đãng nhìn ra sông nước Hồ Tây lộng gió của Hà Nội. Kiểu xây dựng bằng gỗ bao gồm các yếu tố nghiêng về trang trí và chạm khắc.

37


Chùa Trích Sài ( Chùa Thiên Niên ) cũng rộng 5 gian 2 dĩ, kết cấu với hậu cung theo hình chuôi vồ, tuy nhiên khi xây lại đã xoay mặt sang hướng đông. Toà Tam bảo nhìn qua một sân nhỏ và vườn cây thẳng ra Hồ Tây. Bên trái tiền đường là một sân nhỏ khác và toà nhà Tổ 5 gian, vẫn quay mặt về hướng nam như cũ. Sau lưng nhà Tổ có một khu vườn với 8 ngôi tháp mộ của các sư Tổ (trùng hợp với tên Bát Tháp). Các tháp trước kia lô nhô khác nhau và quét vôi trắng, nay dịch chuyển về phía hồ và xây to cao hơn, bên ngoài giống nhau, để gạch trần màu đỏ.Có vài ngôi nhà có không gian bài trí hài hòa, có sân, cây cối, hòn non bộ, nhà ngang, gian dệt cửi thủa xưa và nổi bật trong nhà chính là nơi thờ cúng gia tiên. Đầu TK 21, chùa Thiên Niên cùng một số di tích khác của làng Trích Sài đã được Bộ Văn hoá Thể thao và Du lịch đánh giá, xếp hạng và tổ chức trùng tu nhân dịp chuẩn bị Đại lễ mừng sự kiện 1000 năm Thăng Long – Hà Nội

Trong chùa Thiên Niên hiện còn một tấm bia đá ghi niên hiệu Vĩnh Thịnh thứ năm (1709) là minh chứng xưa nhất cho thấy chùa ít ra cũng đã tồn tại qua hơn ba thế kỷ từ thời Lê trung hưng đến bây giờ. 38


Tiền đường chùa Thiên Niên Nhà

Tổ

của

chùa Thiên Niên với rộng 5 gian 2 dĩ, kết cấu với hậu cung theo hình chuôi vồ.

II. Sự thay đổi về cấu trúc xã hội, cảnh quan, kiến trúc: 1. Xã hội : Khi đi tham quan một vùng làng. Người dân nơi đây rất thân thiện. Họ không có nhiều thành tích ghi kể nhưng khi hỏi chuyện các cụ già. Người dân vốn chân chất, chất phác từ xưa. 39


Cụ Nguyễn Hoàng Sâm, năm nay 84 tuổi, người làng Trích Sài rất tâm huyết với mảnh đất có lịch sử hàng nghìn năm nơi sinh ra cụ. Hiện giờ cụ là Chủ tịch Hội người cao tuổi phường Bưởi và cũng có thời gian dài công tác tại Thông tấn xã Việt Nam, tuy bận rộn nhưng cụ dành rất nhiều thời gian nghiên cứu lịch sử của làng. Cụ tâm sự rằng: “Làng Trích Sài ngày nay đô thị hóa nhiều nhưng nhiều người dân vẫn giữ được nếp sinh hoạt cũ. Trong làng vẫn còn những ngôi nhà cổ rất đẹp”. ( Nguồn : vietnamplus.vn) Khu làng Trích Sài là một khu làng cổ giữa lòng phố. Nhưng không gian lại rất tĩnh mịch. Trước kia ven Hồ Tây còn là một nơi mộc mạc ít khi ai ghé, hiện tại thì dân cư phần lớn tập trung khá đông ở vùng làng nhưng vẫn mang lại một nét văn hóa đẹp và vô cùng lịch sự, hiếu khách.

Vùng ven hồ Làng Trích Sài thoáng đãng mà tĩnh mịch. Như nhìn ra một xã hội cổ kính và một xã hội hiện đại đang tồn tại song song hòa hợp. 40


2. Kết cấu, kiến trúc, cảnh quan : Hiện nay do ở khu phố nên ngôi làng cũng như đình chùa đã có rất nhiều lần trùng tu và cải tạo làm mất đi nét cổ kính của thời xưa. Thay vào đó để phù hợp với cảnh quan Tây Hồ mộc mạc xưa giờ đã được làm vỉa hè rộng, hàng rào kín hiện đại thì người ta cũng cải tạo lại nét cổ của đình chùa thành một thứ hiện đại, hoàn toàn bị đập phá để gây dựng cái mới đồ sộ hơn.

Đền Phúc Lộc Thọ và Chùa Thiên Niên khi được cải tạo lại hoàn toàn Ảnh vệ tinh chụp sau khi trùng tu cho thấy Tam quan cũ ở chùa Trích Sài đã bị đập bỏ hoàn toàn, xung quanh chỗ đó nay là một khu vườn rộng. Dãy tường dài của chùa Thiên Niên xây cao nhưng vẫn có thể nhìn thấy mái toà Tam bảo và các ngọn tháp từ ngoài phố Vệ Hồ, con đường mới đặt tên ngày 9-12-2011 sau khi thành phố cho làm kè bao quanh Hồ Tây. Quang cảnh chùa rộng rãi và đẹp đẽ vì chỉ cách mặt nước mênh mông hơn chục bước chân.Cổng tam quan mới (dấu mũi tên) xây khá đồ sộ và mở về hướng tây ra vỉa hè của đường Lạc Long Quân thoáng đãng, thuận tiện cho du khách tới thăm. Trước mặt phủ là một sân rộng áp vào nhà hậu cung sâu 3 gian của toà Tam bảo. Sự thay đổi khi kết cấu của làng cổ đã dần sụp và hỏng là điều tất yếu, và để phù hợp với cảnh quan Tây Hồ cũng phát triển theo hướng hiện đại là điều tất yếu. Nhưng vẫn nên giữ gìn một chút nét cổ hoài niệm về thời lịch sư ngàn năm mà kiến trúc nơi đây mang lại. 41


Chƣơng II.

Làng Cổ Đông Ngạc

42


I.

Giới thiệu chung về công trình nghiên cứu :

43


Đông Ngạc là phường thuộc quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam Nổi tiếng với truyền thống hiếu học, đỗ đạt và một số nghề thủ công truyền thống như chuyên sản xuất nem, làm quang gánh, nặn nồi đất... Phường Đông Ngạc gồm các tổ dân phố: Nhật Tảo 1, Nhật Tảo, Nhật Tảo 3, Nhật Tảo 4,Đông Ngạc 1, Đông Ngạc 2, Đông Ngạc 3, Đông Ngạc 4, Đông Ngạc 5, Đông Ngạc 6 và Đông Ngạc 7, năm 2014 có 3667 hộ dân. Phường được thành lập năm 2013 trên cơ sở các thôn Đông Ngạc và Nhật tảo của xã Đông Ngạc, huyện Từ Liêm, phần còn lại của xã Đông Ngạc được thành lập phường Đức Thắng. Trước năm 1942, vùng này nguyên là xã Đông Ngạc, tổng Xuân Tảo và hai xã Liên Ngạc, Nhật Tảo, tổng Phú Gia, đều thuộc phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Đông. Sau năm 1954, đây là ba xã thuộc quận Quảng Bá, ngoại thành Hà Nội. Năm 1961, ba xã này nhập thành xã Đức Thắng thuộc huyện Từ Liêm mới thành lập. Năm 1964, xã Đức Thắng đổi thành xã Đông Ngạc. Làng Đông Ngạc (tên nôm là làng Vẽ hay Kẻ Vẽ, tên chữ là Đông Ngạc) được coi là một trong những làng cổ nhất của Hà Nội. Làng này còn được gọi là làng tiến sĩ do có rất nhiều vị tiến sĩ Hán học và Tây học là người làng. Đình Vẽ là một ngôi đình lớn và nổi tiếng của làng. Đình được xây dựng từ thế kỉ XVII trên thế đất cao, đắc địa của làng. Đình thờ ba vị thần tượng trung cho cả “Thiên, Địa, Nhân”. Ngoài ra đền còn thờ tiến sĩ Phạm Quang Dung là người làng có công đứng ra trùng tu đình năm 1718 và bà Phạm Thọ Lý, người đã cung tiến đất làm đình lần đầu năm 1635. Đông Ngạc nổi tiếng với nghề làm giò chả, nem còn đến tận ngày nay. Người xưa có câu Giò Chèm, nem Vẽ" để nói về 2 thứ đặc sản ngon nổi tiếng vùng này. Chèm và Vẽ là 2 làng thuộc Đông Ngạc cổ xưa, nay là phường Thụy Phương và phường Đông Ngạc. Ngoài ra, những năm 80-90, người làng Đông Ngạc còn làm mũ nan và mây tre truyền thống. Những chiếc mũ nan nhiều màu, vành rộng đã được xuất khẩu sang một số nước như Lào, Căm Pu Chia, 44


Cuba,... ( Nguồn : wikipedia) Xưa phường Đông Ngạc có câu ngạn ngữ Đất Kẻ Giàn, quan Kẻ Vẽ để bày tỏ niềm tự hào có nhiều người thành đạt trong khoa bảng. Trong các dòng tộc ở đây, họ nào cũng có người đỗ đại khoa, ít nhất là một người. Nhiều họ như họ Phạm có 16 người. Gia đình Hoàng giáp Hoàng Tế Mỹ từ khi định cư ở Đông Ngạc có 3 đời nối tiếp nhau đỗ Tiến sĩ và 1 Phó bảng (Hoàng Nguyễn Thự, Hoàng Tế Mỹ, Hoàng Tướng Hiệp, Hoàng Tăng Bí); cũng như gia đình Bảng nhãn Phạm Quang Trạch có tới 7 người đỗ đại khoa (từ Tiến sĩ Phạm Luân Định, Hoàng giáp Phạm Thọ Chỉ đến Tiến sĩ Phạm Quang Ninh) trong khoảng 217 năm (1514-1731). . Theo trích dẫn của người dân nơi đây : “Người dân đất Kẻ Vẽ có tinh thần gia tộc rất cao. Mỗi năm, vào ngày giỗ tổ thì dù bận trăm công nghìn việc, con cháu khắp nơi đều về đây quây quần. Ngày xưa ở đây được gọi là làng tiến sĩ. Con cháu ngày nay, dù không là tiến sĩ thì cũng đều có học vị cao, đỗ ĐH nhiều và rất thành đạt”. Bên cạnh truyền thống khoa bảng, phường Đông Ngạc còn là một địa bàn quan trọng trong kháng chiến chống Pháp ở thủ đô Hà Nội, là cơ sở y tế cứu chữa thương binh trong trận chiến bảo vệ Hà Nội năm 1946, và đã nuôi giấu nhiều cán bộ kháng chiến trong những năm Pháp chiếm đóng. Năm 2004, Ðảng bộ và nhân dân phường Ðông Ngạc

đã được Nhà nước trao tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân. ( Nguồn: Báo Dân Trí ) 45


II.

Phân tích về nơi nghiên cứu :

Tất cả các cổng nhà, cổng làng đều xây dựng hình tháp bút. Bước qua cổng làng là một không gian kiến trúc cổ với nhiều công trình kiến trúc cổ xưa lâu đời vẫn đang được bảo tồn. Mái đình làng Kẻ Vẽ - công trình có lịch sử hơn nửa thế kỷ vẫn luôn là một biểu tượng của làng cổ. Hệ thống những ngôi nhà cổ ở Đông Ngạc có sự hòa trộn giữa hai trường phái kiến trúc Đông – Tây. Đan xen giữa những ngôi từ đường, nhà thờ họ theo lối kiến trúc truyền thống phương Đông là những biệt thự được xây dựng từ đầu thế kỷ XX theo kiến trúc Pháp. ( Nguồn : Báo Dân Việt ) Toàn bộ khuôn viên của đình Kẻ Vẽ được kiến trúc theo hình chữ Quốc, tượng trưng cho đầu rồng. Từ cổng vào qua hai tam quan đồ sộ, tm quan ngoại có nền cao ngang mặt đê sông Hồng. Hai bái đường nội và ngoại được nối liền với nhau, mỗi tòa gồm 9 gian. Trong cùng là hậu cung, mỗi tòa có ba gian. ( nguồn : ashui.com ) Đình Đông Ngạc Phường nổi tiếng với đình làng Đông Ngạc, một ngôi đình có quy mô to lớn, nhiều hạng mục với các thành phần kiến trúc cổ kính và chuẩn mực đã tồn tại từ thế kỷ 17. Đình được xây dựng trên một thế đất cao ráo, đắc địa ở phía Bắc làng, sát với đê sông Hồng. Tương truyền, thời xưa đình vốn là một toà miếu cổ có từ thời Đường vào thế kỷ 7. Năm 1635, dân làng đã xây lại và mở rộng thành đình để thờ thành hoàng làng. Đình thờ 3 vị thần tượng trưng cho cả Thiên - Địa - Nhân. Ngoài ra Đình còn thờ tiến sĩ Phạm Quang Dung là người làng có công đứng ra trùng tu đình năm 1718 và Phạm Thọ Lý, người đã cung tiến đất làm đình lần đầu năm 1635. Trong đình hiện còn lưu giữ nhiều hiện vật quý, có giá trị, như bia đá và bộ tranh sơn mài thời Lê. Chùa làng Phường có chùa Tư Khánh với phong cách nghệ thuật thế kỷ 18 - 19. Chùa có quả chuông đúc năm Diên Hựu thứ 2 (1315). Trong chùa hiện còn có tấm bia có niên đại Thịnh Đức ghi rõ công đức của vợ chồng Nguyễn Phúc Ninh, cúng gia tư điền sản để tu bổ, dựng lại chùa, và được dân làng tôn làm Hậu Phật. Nhà cổ Phường hiện còn trên 100 ngôi nhà cổ có thời gian xây dựng trên 100 năm, trong đó có nhiều ngôi nhà gỗ được đục chạm công phu. Nhà thờ Đỗ Thế Giai, 46


một vị quan lớn thời Lê Trịnh là nơi còn giữ được khá nhiều những di vật có giá trị và cũng là ngôi nhà được chọn làm bối cảnh quay nhiều phim truyện, phim truyền hình. Văn học nghệ thuật Phường có 9 bài thơ dài để đọc lên lúc thưởng lụa và tiền cho các đào nương trong nghi lễ hát ca trù xưa đã được tổ chức vào dịp hội làng ngày 9 tháng 2 âm lịch hàng năm. Chín bài thơ này do Lê Đức Mao (1462 - 1529), một người hay chữ trong làng đã thay mặt các giáp soạn ra. Đây cũng là tư liệu chữ viết đầu tiên về ca trù trong kho tàng di sản Hán Nôm, và cũng là cứ liệu sớm nhất về thơ lục bát và song thất lục bát trong lịch sử văn học Việt Nam.(Nguồn : wikipedia ) Ở đây có nhiều cột gỗ, hoành phi câu đối được sơn màu sơn son, thếp vàng. Chúng thường được xây theo kiểu nhà 3 hoặc 5 gian, nền nhà khá thấp và mái ngói rủ xuống 4 bên. Nơi đây vốn là nơi sản sinh nhân tài, làm quan to ở các triều đại hậu Lê, Mạc, Nguyễn... nên những ngôi nhà ở đây được xây dựng khá kỳ công, bao gồm nhiều cột gỗ quý như lim, sến, táu. Trải qua sự khắc nghiệt của thời gian và ảnh hưởng của thời kỳ chiến tranh, nhiều cây cột, kèo trong ngôi nhà đã bị hư hại nặng. Phần mái gỗ nhiều chỗ bị hỏng, bị mọt, có chỗ được chắp vá tạm thời, trời mưa vẫn bị dột. Nền nhà cổ thấp, nên mỗi khi trời mưa lại bị ứ đọng nước, gây ẩm thấp, làm cho đồ đạc trong nhà cũng dễ bị hỏng theo. Làng cổ có nét kiến trúc mang nét đặc trưng của thời đại phong kiến. Điển hình là ngôi trường Tiểu học gần đình làng với những gian nhà nhỏ, sơn màu vàng. Tuy nhiên, phong cách châu Âu khi du nhập về đây cũng có sự điều chỉnh sao cho phù hợp với thị hiếu của người dân. Trên những thành tường, mái nhà ở ngôi trường này vẫn chạm trổ hình rồng bay lên, đài hoa sen và xây hơi cong theo kiểu truyền thống. Mái đình Vẽ uy nghi, chõng, lọng được dùng đã vài trăm năm nhưng chưa từng thay thế. Đình trải qua đợt đại trùng tu năm 1999 nhưng đến nay, vẫn lưu giữ được những nét nguyên dạng. Ngoài đình, làng còn có chùa Tự Khánh rất đẹp và rộng tới 59 gian, chưa kể khuôn viên vườn tược, sông nước. Được xây dựng cùng khoảng thời gian với đình nhưng chùa Vẽ (tên chữ là Tự Khánh cổ tự) mang nhiều dấu ấn dân dã. Hiện tại, nơi đây sở hữu 53 pho tượng, 3 quả chuông được đúc vào thời Nguyễn và nhiều đồ thờ tự cổ khác. Đây là ngôi chùa có ít tượng nhất của Hà Nội. ( Nguồn : Kenh14.vn) 47


Giếng

làng

biểu

tượng

đặc

trưng

của

nơi

đây

48


III. Sự thay đổi về cấu trúc xã hội, cảnh quan, kiến trúc: 1. Xã hội : Nơi đây nổi tiếng với năm xưa sản sinh ra nhiều nhân tài đất Việt, đỗ đạt quan cao và con người thân thiện niềm nở. Đến nay người dân vẫn tự hào kể lại cho con cháu và không quên giới thiệu với du khách khắp nơi. Và nhất là truyền thống hiếu học vẫn còn được giữ đến bây giờ. Ngày xưa ở đây được gọi là làng tiến sĩ. Con cháu ngày nay, dù không là tiến sĩ thì cũng đều có học vị cao, đỗ ĐH nhiều và rất thành đạt . ( Trích lời ông Hiên - người dân trong làng ) Cuộc sống người dân nơi đây vẫn hồn hậu, mộc mạc và vẫn giữ được phong tục tinh thần gia tộc cao từ xưa. Đến đây, chúng ta có thể đi thăm bất cứ ngôi nhà nào và nhờ người dân giới thiệu tỉ mỉ về từng vật dụng cổ trong nhà. Nếu đến bữa, họ sẵn sàng mời bạn ở lại, ăn một miếng nem - món ngon nổi tiếng của đất Kẻ Vẽ, uống một ấm trà.. Một nét đẹp vô cùng truyền thống lâu đời. Đặc biệt nhất là nơi đây còn duy trì được ngày lễ hội Đình Vẽ Đông Ngạc đã có từ rất lâu đời vào mùng 9 đến 11 tháng Hai (Chính hội: mồng 10 tháng Hai ) hàng năm.

2. Kiến trúc, Cảnh quan : Ngoài kiến trúc mang đậm dấu ấn văn hóa cổ xưa, làng Vẽ còn có sự pha trộn các kiến trúc Pháp cổ. Nét đẹp hiện đại cổ điển và vẻ đẹp truyền thống xưa cũ đan xen đã tạo ra bức tranh tuyệt mỹ mang hơi hướng hoài niệm. Đông Ngạc đến nay vẫn còn là mảnh đất lưu giữ được nhiều di sản văn hóa, di tích lịch sử có giá trị. Theo thống kê của Sở VH,TT&DL Hà Nội, toàn xã Đông Ngạc hiện có 21 di tích bao gồm đình, đền, chùa, nhà thờ họ… và khá nhiều kiến trúc nhà cổ. Đan xen giữa những ngôi từ đường, nhà thờ họ theo lối kiến trúc 49


truyền thống phương Đông là những biệt thự được xây dựng từ đầu thế kỷ XX theo kiến trúc Pháp. ( Nguồn : Báo Dân Việt ) Làng Kẻ Vẽ ngày nay có câu nói làng xưa trong phố . Đến nay hiện vẫn còn hàng chục ngôi nhà cổ được xây theo kiểu truyền thống có tuổi đời hàng trăm năm. Và giờ là là sự hiện đại và xưa cũ đan xen lẫn nhau. Có rất nhiều ngôi nhà xây theo kiểu biệt thự to đẹp nhưng vẫn giữ lại gian nhà cổ thấp lùn. Trong những căn nhà mới, vẫn còn đó sư tử đá, giếng nước cổ. Đến nay khi đi qua những con đường, chúng ta sẽ thấy những ngôi nhà cổ đã tồn tại hàng trăm năm được làm hoàn toàn từ gỗ lim. Có những ngôi nhà giống hệt như ngôi nhà truyền thống của Việt Nam. Quan sát kĩ, chúng ta phát hiện ra đường làng Đông Ngạc được lát gạch nghiêng. Những viên gạch ấy giờ cũng đã mài mòn đi theo thời gian, cũ kĩ,rêu phong loang lổ. Ở nhà thờ họ Phan, cũng là một trong những dòng họ nổi tiếng trong làng khoa bảng. Cụ Phan Trác Thuật, Trưởng họ đời thứ 18 của dòng họ Phan cho biết: “Nhà thờ họ Phan được xây dựng từ năm 1602, thờ cụ Phan Phù Tiên, người hai lần đỗ Tiến sĩ vào thời Trần và thời Lê. Ngôi nhà thờ này là niềm tự hào bao đời nay của con cháu dòng họ Phan. Nhưng khi hỏi tới hiện trạng của nhà thờ, cụ Thuật lo lắng: “Nhà thờ của chúng tôi hiện nay cứ hỏng đâu lại chữa đấy, dột thì lợp lại ngói, cột nghiêng thì kê bắn lại”. Cụ Thuật cho biết, cách đây 6 năm cụ đã phải lợp ngói lại một lần rồi, nhưng đến nay vẫn chưa có điều kiện để sửa chữa tổng thể. Nhiều ngôi nhà cổ ở Đông Ngạc cũng đang trong tình trạng xuống cấp cần sớm được bảo tồn. Đó là nhà thờ họ Nguyễn, họ Phạm… Khi hỏi về thực trạng nhà thờ hiện nay, cụ Nguyễn Mạc, ban trị sự của dòng họ Nguyễn cho biết: “Từ năm 90 tới giờ, nhà thờ họ Nguyễn cũng đã ba lần sửa chữa, hai lần lát nền, một lần làm lại mái, nhưng đó chỉ là những giải pháp tạm thời để nhà thờ đỡ xuống cấp, chứ chưa có điều kiện để trùng tu toàn bộ những chỗ hư hỏng”. ( Nguồn : Báo Dân Việt). Đông Ngạc còn là 50


mảnh đất lưu giữ được nhiều di sản văn hóa, di tích lịch sử có giá trị. Theo thống kê của Sở VH,TT&DL Hà Nội, toàn xã Đông Ngạc hiện có 21 di tích bao gồm đình, đền, chùa, nhà thờ họ… và khá nhiều kiến trúc nhà cổ. Trong hệ thống những ngôi nhà cổ ở Đông Ngạc có sự hòa trộn giữa hai trường phái kiến trúc Pháp - Việt.

Thực tế cho thấy, vài năm trước số lượng nhà cổ có

niên đại trên 100 năm ở Đông Ngạc

là hơn 100 nhà, nhưng đến nay chỉ còn

khoảng 50 nhà. Mặt khác, những nhà còn giữ được thì đa số cũng đã sửa chữa, gia cố, làm mất đi giá trị nguyên bản. Nhiều người tiếc di sản ông cha để lại nhưng cũng không biết khắc phục bằng cách nào để giữ lại. Và trước đòi hỏi của nhu cầu cuộc sống thực tế, không ít gia đình không giữ lại được cái gọi là giá trị văn hóa, để rồi dấu xưa còn đó thoi thóp “nhịp thở” trước “gấp gáp” của nhịp sống phố thị đang len lỏi vào từng ngõ ngách trong làng… ( Nguồn : Kienviet.net )

51


Chƣơng III.

Làng Cổ Nghi Tàm

52


I.Thông tin chung về công trình nghiên cứu Nghi Tàm là một trong ba làng cổ của phường Quảng An, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội -Lịch sử: Làng Nghi Tàm được hình thành từ năm 1138, đời vua Lý Thần Tông với tên khai sinh là trại Tầm Tang, do chính nhà vua đặt. Trại Tầm Tang gắn với tích công chúa Từ Hoa, con vua Lý Thần Tông rời cung về nơi này dạy dân trồng dâu, nuôi tằm tạo nên một vùng đất nổi tiếng của kinh thành Thăng Long về nghề tơ tằm. Đến thời Trần, trại đổi tên là phường Tích Ma và khi đó cư dân lại phát triển nghề se gai, dệt lưới đánh cá. Sang đến thời Lê, phường Tích Ma đổi tên thành Nghi Tầm nhưng do trùng với tích bà Từ Hoa công chúa rời cung về dạy nghề cho dân làng nên đổi lại thành Nghi Tàm. Nghi Tàm thuộc tổng Thượng, huyện Vĩnh Thuận và sau này qua nhiều biến chuyển thời gian, làng Nghi Tàm thuộc phường Quảng An, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội. Trước kia, làng Nghi Tàm chia thành ba xóm: Xóm Chùa, xóm Trên, xóm Cái. -Đặc điểm: Làng nổi tiếng khắp vùng về thắng cảnh đẹp. Trong “Bát cảnh hồ Tây” thì Nghi Tàm đã hội tụ tới ba cảnh đẹp, gồm "Bến Trúc Nghi Tàm là một cây cầu, nơi trước kia các nhà thơ thường ra đó vịnh thơ, vẫn còn lưu lại đến ngày nay; Đồng bông Nghi Tàm tức cánh đồng hoa nay bị mất đi do đô thị hóa và Tiếng đàn Thành Cung - nơi nhà vua phát ra tiếng đàn vẫy gọi chim muông, dấu tích vẫn còn ngay trong sân chùa Kim Liên Làng Nghi Tàm nổi tiếng khắp vùng về thắng cảnh đẹp. Trong “Bát cảnh hồ Tây” thì Nghi Tàm đã hội tụ tới ba cảnh đẹp, gồm “Bến Trúc Nghi Tàm” 53


là một cây cầu, nơi trước kia các nhà thơ thường ra đó vịnh thơ, vẫn còn lưu lại đến ngày nay; “Đồng bông Nghi Tàm” tức cánh đồng hoa nay bị mất đi do đô thị hóa và “Tiếng đàn Thành Cung” - nơi nhà vua gãy đàn vẫy gọi chim muông, dấu tích vẫn còn ngay trong sân chùa Kim Liên. Nghi Tàm còn được nhớ đến bởi nghề trồng cây cảnh và nuôi cá cảnh, phát triển sôi động một thời. Nghề trồng hoa cảnh của Nghi Tàm có truyền thống lâu đời. Ở đây có nhiều loài hoa, nhưng nổi lên nhất là hoa cúc. Nghề trồng hoa Nghi Tàm còn nổi tiếng bởi cây hoa Trà, là loại hoa hiếm và khó trồng. Đặc biệt, Nghi Tàm sau còn phát triển nghề trồng cây thế, bon sai, nuôi cá cảnh. -Di tích :Nghi Tàm cũng là quê hương của Bà Huyện Thanh Quan, tác giả của những bài thơ Đường luật hoài cổ nổi tiếng qua các thế hệ. Ngày nay, ở Nghi Tàm còn một bia đá mà người ta cho là bia ghi danh Bà Huyện Thanh Quan, hiện đang được lưu giữ tại một gia đình thuộc dòng họ. Vốn là vùng đất cổ, Nghi Tàm nổi danh với hai di tích chùa Kim Liên và đình Nghi Tàm được xây dựng từ thời Lý, gắn với sự hình thành và phát triển của đất Thăng Long. Hai di tích này được người làng Nghi Tàm bảo tồn tôn nghiêm, bởi nó là hồn khí nhiều đời nay của dân làng. Chùa Không chỉ có kiến trúc được xem là “độc nhất vô nhị” ở Hà Nội, chùa Kim Liên còn được đánh giá là một trong những ngôi chùa đẹp nhất ở vùng đất kinh kỳ. Trong hệ thống chùa chiền ở toàn miền bắc, hiện chỉ còn một ngôi chùa có lối kiến trúc tương tự chùa Kim Liên, đó là chùa Tây Phương ở huyện Thạch Thất, nổi tiếng với những pho tượng La Hán. Chùa Kim Liên được xây dựng cuối thời Trần, trên nền cũ của cung Từ Hoa, đến thời vua Lê Nhân Tông, chùa được xây dựng lại và đổi tên là 54


Đại Bi. Năm 1736, chúa Trịnh Sâm cho trùng tu và đổi tên là Kim Liên Tự (Bông sen vàng). Danh sĩ Phạm Đình Hổ đả ghi lại trong Tang thương ngẫu lục về cảnh đẹp chùa Kim Liên như sau: ...chùa xoay lương ra sông Nhị, hồ Tây quanh trước mắt, khói sóng man mác, trời nước một màu... , ... phía bên trái có mấy gò nổi, tháp gạch xây ở trên, khóm trúc, cội tùng phơ phất... " ( nguồn: wikipedia )

(ảnh : wikipedia ) Chùa Kim Liên. Bố cục của chùa hình chữ “Tam”, ba ngôi trung - thượng - hạ chạy song song với nhau, tòa giữa ngắn hơn và mỗi nếp nhà đều có cấu trúc độc lập, gần giống nhau, gắn kết lại, tạo thành một thể thống nhất. Các nếp nhà đều có hai tầng mái, các đầu đao được làm bằng gỗ, chạm khắc tinh xảo, mềm mại. Tất cả các cột, xà đều được làm bằng gỗ, tường xây gạch không trát phía ngoài. Toàn bộ cổng chùa cũng được làm bằng gỗ, khá đồ sộ và chạm khắc công phu. Các hoa văn được khắc trên vì kèo, đầu

55


cột, đầu mái chùa, chủ yếu là hình hổ phù, lá và hoa sen, hình rồng cách điệu, mây vờn... Đây là lối kiến trúc có từ thế kỷ 17 trở về trước và chỉ phổ biến ở Đàng Trong. Người ta cho rằng, chính vua Quang Trung đã hạ lệnh trùng tu lại chùa, có thể là do một tốp thợ Đàng Trong tiến hành, nên chùa mới có được lối kiến trúc này, khác hẳn so với những ngôi chùa khác ở đất Thăng Long - Hà Nội. Đến nay, chùa còn lưu giữ được các bia đá, trong đó tấm bia cổ nhất dựng năm Thái Hoà nguyên niên (1443). Tấm bia dựng ngày 22/9/1639 (năm Dương Hoà thứ 5) ghi lại việc trùng tu chùa Đại Bi và tấm bia dựng ngày 24/6/1868 (năm Tự Đức thứ 21) đề “Kim Liên tự bi ký” cho biết rõ những lần chùa được trùng tu, đổi tên. Chùa có 47 pho tượng được tạc thời Lê, Tây Sơn và thời Nguyễn, trong đó có 35 pho tượng Phật, mỗi pho biểu hiện nét sống động với nội tâm riêng. Tại chùa còn có tượng công chúa Từ Hoa mặc áo trắng và Quỳnh Hoa mặc áo đỏ được tôn là Bà chúa nghề tằm. Lễ hội Hằng năm, ngay mùng 1 tết nguyên đán dân làng phải làm lễ xông đình với lễ vật hương hoa , oản, và quả. Cứ đến mùng 9 và 10 tháng 2 âm lịch, làng Nghi Tàm lại tổ chức lễ hội tưởng nhớ các vị Thành Hoàng. Ngày mùng 9, dân làng mang lễ vật lên đình dâng hương lễ Thành Hoàng làng. Ngày mùng 10, dân làng rước nước, rước kiệu từ đình ra chùa Kim Liên xin nước làm lễ rồi trở về đình. Nước này sẽ sử dụng làm nước cúng thánh trong cả năm. Đặc biệt, ngày lễ hội đình làng, người dân Nghi Tàm có tục kiêng nói từ “hoa” do phạm húy tên vị thần thứ sáu là Quỳnh Hoa công chúa. Đình 56


Người làng Nghi Tàm cũng tự hào rằng, so với các đình, đền khác thờ từ 1 đến 3 vị Thành Hoàng làng thì đình Nghi Tàm thờ tới 6 vị Thành Hoàng làng là Thượng đẳng tối linh thần. Trong đó, bốn vị Thành Hoàng: Minh Khiết Dực Thánh Thần, Triều Đình Phù Quốc Thần, Bảo Trung Cương Đoán Thần, Lỗ Quốc Thái Sư Thần – tương truyền là những vị tướng tài đã cùng Phùng Hưng đánh đuổi nhà Đường giành lại độc lập cho đất nước ở thế kỷ thứ 8. Hai vị Thành Hoàng còn lại của làng Nghi Tàm là Hoàng Hiệp Tây Hồ Thuỷ thần và Quỳnh Hoa Đoan Trang Công Chúa thần.

(Ảnh: get.google.com) Đình làng Nghi Tàm. Đình Nghi Tàm xưa gồm 5 gian tiền tế và 3 gian hậu cung. Các gian đều được làm bằng khung gỗ lim chắc khoẻ, chân cột đình đều lát đá xanh. Đến nay, đình chỉ còn 3 gian hậu cung, lưu giữ nguyên vẹn ngai thờ, cửa võng với các hoạ tiết chạm trổ rất tinh xảo.

57


Đình còn lưu giữ 4 bia đá, trong đó có 3 tấm bia trụ 4 mặt và đều có niên đại Hoàng triều Vĩnh Tộ thế kỷ 17. Hai mươi tám đạo sắc phong cho sáu vị thần được thờ tại đình, trong đó có sắc Cảnh Hưng 1 (1740), Cảnh Hưng 28 (1767) cùng nhiều đồ thờ tự. II. Phân tích sự thay đổi cấu trúc, kiến trúc, cảnh quan, xã hội của làng cổ Nghi Tàm:

Ảnh nhóm hiện trạng - Cũng như nhiều làng khác nằm ven hồ Tây, làng Nghi Tàm có những nghề truyền thống với bề dày gần trăm năm nay, đó là nghề trồng cây cảnh và nuôi cá cảnh, phát triển sôi động một thời. Nghề trồng cây cảnh được du nhập vào Nghi Tàm từ năm 1928, khi một người làng đi bán cây cho người Trung Quốc tại phố Cát Linh rồi đưa giống về trồng. Những người sành chơi cây ở Hà Nội đều biết tới cây cảnh Nghi Tàm với những gốc cổ thụ hoặc các loài quý hiếm. 58


Hiện tại, do quá trình đô thị hóa, đất trồng cây không còn nhiều nên nghề trồng cây cảnh cũng thu hẹp, chỉ còn một số gia đình giữ lại các gốc cây do cha ông để lại. Trong làng chỉ còn lác đác vài nhà duy trì trồng các loài cây cảnh quý hiếm như đại lan, thanh trừng, trần mộng … phục vụ cho những khách sành chơi là người Hà Nội gốc. Làng hoa Nghi Tàm đã lui vào quá vãng Nghi Tàm cũng nổi tiếng là làng nuôi cá cảnh với những tay nuôi cá tài nghệ, biết lai tạo giống mới, vỗ cá đẹp, mau lớn khiến ai cũng nể trọng. Cá cảnh Nghi Tàm cung cấp cho hầu hết các chợ lớn trên địa bàn Hà Nội với chủng loại phong phú, giá cả lại rẻ, phổ biến là các giống cá nội như cá vàng, cá thần tiên, cá kiếm, cá chọi…. Đây là các giống cá phù hợp với thị hiếu của đa phần người chơi. Tuy vậy, đấy là sự sôi động của nghề nuôi cá cảnh cách đây vài ba chục năm còn thực tế hiện nay, làng Nghi Tàm chỉ vỏn vẹn 5-7 gia đình sinh sống bằng nghề này. Nghề nuôi cá cảnh và trồng cây cảnh không cho thu nhập cao nên người làng Nghi Tàm đã chuyển hướng sang các nghề khác. Hiện, trong làng chỉ còn một số gia đình vì tâm huyết mà vẫn lưu luyến với nghề cũ. Đó là cách bảo tồn truyền thống từ bao đời nay của làng xã trước nguy cơ mai một đang từng ngày xâm lấn vào mỗi ngõ ngách của làng. ( Nguồn: vietnamplus.vn) Nghi Tàm là quê hương của Bà Huyện Thanh Quan, bia đá ghi danh bà hiện vẫn được lưu giữ trong một gia đình thuộc dòng họ. Hội làng Nghi Tàm được diễn ra trong hai ngày mùng 9 và mùng 10 tháng 2 âm lịch hàng năm. Ngày lễ hội đình Nghi Tàm có tục kiêng nói từ “hoa” do phạm húy tên vị thần thứ sáu. Cũng như mọi năm, hội đình Nghi Tàm được tổ chức trong hai ngày với một số môn thể thao (cờ tướng, cầu lông...) và trò chơi dân gian truyền thống của làng như chọi gà trong ngày mùng 9; rước và lễ được tổ chức vào ngày mùng 10 âm. (Nguồn báo: anhbaochi.org) làng Nghi Tàm được tổ chức tại đình Nghi Tàm, phường Quảng An - Trên đất Nghi tàm còn có một ngôi chùa lớn: chùa cổ Kim Liên (xưa còn gọi là chùa Sen Vàng, có mái lợp ngói ánh màu vàng chanh, xung quanh toàn hoa sen). Chùa Kim Liên được xây dựng cuối thời Trần, trên nền cũ 59


của cung Từ Hoa, công chúa thời Lý, đến thời vua Lê Nhân Tông, chùa được xây dựng lại và đổi tên là Đại Bi. Năm 1736, chúa Trịnh Sâm sai các quan đem gỗ từ chùa Bảo Lâm sang trùng tu và đổi tên là Kim Liên Tự (Bông sen vàng). Chùa kiến trúc theo hình chữ tam, ba ngôi trung, thượng, hạ kết nối với nhau, mô phỏng kiến trúc chùa Tây Phương. Cả ba nếp chùa đều xây tám mái với tám đao cong vút, uyển chuyển, lợp ngói mũi hài. Toà chính của chùa có năm gian với cửa bức bàn; hai đầu hồi trang trí vòng âm dương thể hiện quan niệm sắc sắc - không không của Đạo Phật. Tam quan chùa là công trình nghệ thuật kiến trúc độc đáo, dài 7m, kết cấu theo kiểu chồng diêm, hai tầng tám mái đặt trên một hàng bốn cột kê chân là các tảng đá được chạm khắc hình cánh sen. Ba cửa ra vào được chạm trổ rất tinh tế hình hoa cúc, trúc. Đến nay, chùa còn lưu giữ được các bia đá, trong đó tấm bia cổ nhất dựng năm Thái Hoà nguyên niên (1443). Tấm bia dựng ngày 22/9/1639 (năm Dương Hoà thứ 5) ghi lại việc trùng tu chùa Đại Bi và tấm bia dựng ngày 24/6/1868 (năm Tự Đức thứ 21) đề “Kim Liên tự bi ký” cho biết rõ những lần chùa được trùng tu, đổi tên. Chùa có 47 pho tượng được tạc thời Lê, Tây Sơn và thời Nguyễn, trong đó có 35 pho tượng Phật, mỗi pho biểu hiện nét sống động với nội tâm riêng. Tại chùa Thượng, tượng công chúa Từ Hoa mặc áo trắng và Quỳnh Hoa mặc áo đỏ được tôn là Bà chúa nghề tằm.

60


Phần D : KẾT LUẬN

61


I.

Nhận xét

Xu hướng phát triển Làng cổ mai một, xuống cấp, phai nhạt bản sắc, có thể nhận ngay ra từ cái nhìn tổng thể cho đến sự quan sát những công trình kiến trúc, cảnh quan cụ thể hoặc theo dõi nếp sinh hoạt văn hóa của người dân. Qua một số khu vực đang xây dựng sôi động, nhiều làng mới, xóm mới ra đời không có quy hoạch, làng không đầu, không cuối, không có hệ thống giao thông đủ rộng và rõ ràng hạ tầng kỹ thuật thiếu, không có bất kỳ giải pháp về xử lý chất thải. Mỗi nhà một kiểu, một hướng, to nhỏ cao thấp rất khác nhau, sự cóp nhặt sao chép rất tuỳ tiện và chắp vá trở thành nếp nghĩ của nhiều người. Liệu rồi đây những hồn quê bóng dáng còn sót lại có còn ý nghĩa và còn ai có trách nhiệm gìn giữ không? Ðiều đáng lo ngại là có thể lại một lần nữa biến mất những đường làng, lối nhỏ, cổng làng và những công trình nhà ở cổ mà người xưa lưu truyền cho cháu con thì thật “thảm hoạ” Ðối với không gian kiến trúc truyền thống như nhà ở, các công trình công cộng và hệ thống giao thông nên giữ lại như thời xưa bởi nếu phá đi rồi thì không thể làm lại, những công trình kiến trúc đã trở thành di sản văn hoá quý giá của làng Việt cổ mà không một dân tộc nào trên thế giới có được. Ðừng bao giờ động chạm đến những bảo vật thiêng liêng đó nữa! Nếu không có quy hoạch đồng bộ và giải pháp tốt về quản lý thì làm sao giữ lại được những công trình có giá trị còn lại? Có cái cổng làng trở thành di sản văn hoá mà họ cũng phá đi không thương tiếc, nhiều gia đình có những ngôi nhà ngói gỗ kẻ truyền cha ông họ đã xây dựng từ hàng trăm năm mà họ cũng muốn thay đổi thành nhà tầng cho bằng anh bằng em. Nhiều ngôi đình, ngôi chùa xây đến vài trăm năm nay xuống cấp họ cũng định phá đi để xây dựng lại công trình bằng bê tông mà hình thức giá trị thẩm mỹ và văn hoá làm sao sánh được với những công trình đã có. Đảm bảo giữ được làng cổ mà vẫn đảm bảo đời sống hiện đại cho người dân ở làng cổ là bài toán khó mà không phải lần đầu những người làm công tác bảo tồn di sản bàn đến. Tuy nhiên, cũng đã chục năm nay, kể từ khi được công nhận là Di tích quốc gia, làng cổ Đường Lâm vẫn chưa được quy hoạch, chưa có quỹ đất giãn dân. Người dân sống giữa di tích, phải chấp hành Luật Di sản, không được xây dựng, sửa sang nhà cửa hàng chục năm trời 62


II.

Kết luận.

Sau khi đi xét hiện trạng, tham quan và tiếp xúc với người dân các làng cổ nhóm đã hiểu hơn về làng cổ Hà Nội, cấu trúc làng cổ Hà Nội. Cũng như hiểu biết thêm về con người, cảnh quan, xã hội , kiến trúc các công trình trong làng, những giá trị lịch sử, giá trị văn hóa của các lễ hội từng làng. Biết nhiều hơn về các nét kiến trúc của đình làng thời xưa và nhất là các sự kết hợp giữa cảnh quan các công trình mới và cũ. Nghi Tàm, Trích Sài, Đông Ngạc đều là các làng cổ được gọi là “Làng trong phố” , vì có sự kết hợp hài hòa giữa cố và mới tạo nên nét nổi bật giữa các vùng hiện đại. Nhóm tham quan đã được chiêm ngưỡng nét kiến trúc, xã hội được lưu truyền từ xưa đến nay, hòa quyện và đan xen. Tuy là đều nằm giữa các phố nhưng các làng vẫn giữ được nét yên bình, tĩnh lặng như tách với không gian xô bồ xung quanh nhưng không hề bị lu mờ mà còn khiến làng nổi bật thêm hơn. Cả 3 đều là nơi tham quan thú vị và tìm kiếm sự yên bình và cũng là nơi điển hình cho việc bảo tồn 1 số di tích như đình, chùa….

63


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.