베트남 결혼이주여성 생활수기

Page 1

1


2


인사말 - 새로운 한국인을 맞이하여

김영신/한베문화교류센터 원장

어느 날, 웬 낮 선 여성이 노크도 없이 사무실 문을 열고 들어왔습니다. 노크 없이 들어오는 사람은 보통 택배기사인데 젊은 여성이 아무런 연락도 없이 불쑥 찾아와서 깜짝 놀랐습니다. ‘누군가’라고 물으니, 그 여성은 불쑥 종이 뭉치를 나에게 건넸습니다. “이거 제출하려고 왔어요” 그녀가 내민 것은 손글씨로 적은 ‘생활수기 원고’였습니다. 오늘이 ‘생활수기 공모전’ 마감일인데 컴퓨터도 없고, 이메일도 할 줄 모르는 이 여성은 손으로 한글과 베트남어로 적어서 가져온 것입니다. 분량도 7 장이나 되는 꽤 긴 스토리였습니다. 이 여성의 집은 수원인데 이 원고를 제출하기 위하여 수원에서 서울 구로동까지 온 것입니다. 그녀는 또 일하러 나가야 한다며 황급히 떠나면서 하는 말이 “속이 후련합니다, 그동안 내 이야기를 하고 싶었어요. 그러나 말할 곳이 없었어요. 등수를 떠나서 내 살아온 인생을 누군가에게 알린다는 것이 나의 답답한 가슴을 시원하게 뚫어 주었어요” 그녀의 의미심장한 말이 귓가에 맴돌아, 손으로 쓴 그녀의 원고를 단숨에 읽어보았습니다. 그리고 가슴이 많이 아팠습니다. 정말 그녀는 “내가 한국에서 이렇게 살아가고 있어요!!!”라며 울부짖고 있었습니다. 베트남 결혼이주여성 생활수기 공모전을 통하여 다시 한번 베트남 여성들의 강인한 정신과 생활력을 실감했습니다. 이런 여성들이 한국 사회의 일원이 되었다는 것은 우리 한국 입장에서는 매우 환영할 일이며 고마운 일입니다. 나이 차이가 많이 나는 한베가정의 아내들은 이미 가장이 될 준비를 하고 있습니다. 현재 베트남 결혼 이민자는 45,000 명(2020 년 통계)으로 전체 이민자(168,594 명)의 26%를 차지하고 있습니다. 2012 년부터 매년 5,000~6,000 명씩 들어오고 있고, 2015 년부터는 중국을 제치고 베트남이 국제결혼 1 위를 차지하고 있습니다. 2020 년 코로나 시기에도 3,000 명의 베트남 여성들이 결혼이민자로 한국에 입국했습니다. 고령화와 저출산으로 늙어가는 한국 사회에 젊은 베트남 여성들이 들어와서 한국 사회를 생동력 있게 돌아가게 하고 있습니다. 그들은 새로운 한국인이며 미래 한국의 주역이 될 사람들입니다. 한국의 저력이 될 새로운 한국인, 우리는 그들과 평화로운 공존과 조화를 이루어야 하며, 더 나아가 편견과 차별이 없는 평등한 사회를 만들어야 합니다. 그래야만 한국의 미래가 희망이 있습니다.

3


Đón chào những thành viên mới, mang quốc tịch Hàn Quốc Kim Young Shin / Phó giám đốc Trung tâm Giao lưu Văn hóa Việt Hàn (KCCC) Một ngày nọ, một người phụ nữ lạ mặt đến văn phòng, mở cửa bước vào mà không gõ cửa. Những người đến mà không gõ cửa thường là người giao hàng, nên tôi đã rất ngạc nhiên khi thấy một người phụ nữ trẻ đột ngột đến mà không có bất kỳ liên lạc trước nào. Khi tôi hỏi “ai đó”, người phụ nữ liền đưa cho tôi một tập giấy. “Tôi đến để nộp cái này”, thứ mà cô ấy đưa cho tôi là “Bài dự thi Cuộc thi nhật ký sinh hoạt” được viết bằng tay. Hôm nay là ngày kết thúc của “Cuộc thi tuyển chọn nhật ký sinh hoạt”, người phụ nữ này do không có máy tính, cũng không biết dùng email nên đã viết tay bằng tiếng Hàn và tiếng Việt. Đó là một câu chuyện khá dài gồm 7 trang giấy. Nhà cô ấy ở Suwon, nên để nộp bài dự thi này cô ấy đã phải đi từ Suwon đến Guro-dong, Seoul. Cô ấy vội vàng rời đi vì phải đi làm và nói “Tôi cảm thấy nhẹ nhõm, thời gian qua tôi đã muốn kể câu chuyện của mình. Nhưng đã không có nơi nào để giãi bày. Không tính đến thứ hạng trong cuộc thi, tôi muốn cho ai đó biết về cuộc sống của tôi, những gì tôi đã trải qua, việc này đã giúp tôi cảm thấy thoải mái hơn rất nhiều. Những lời nói đầy ý nghĩa của cô ấy cứ văng vẳng bên tai, tôi đã đọc ngay bài dự thi viết tay của cô ấy. Và tôi đã rất đau lòng. Thực sự cô ấy đã khóc và nói rằng "Tôi đang sống như thế này ở Hàn Quốc!" Một lần nữa, tôi đã cảm nhận được tinh thần và sức sống mạnh mẽ của người phụ nữ Việt Nam thông qua cuộc thi tuyển chọn nhật ký sinh hoạt của các bạn phụ nữ nhập cư kết hôn Việt Nam. Việc những người phụ nữ này trở thành một phần của xã hội Hàn Quốc là một việc rất đáng hoan nghênh và biết ơn trên lập trường của Hàn Quốc. Những người vợ trong gia đình Hàn Việt có khoảng cách về tuổi tác đã sẵn sàng để trở thành người trụ cột trong gia đình. Hiện nay, số người Việt Nam nhập cư kết hôn vào Hàn Quốc là 45.000 người (số liệu thống kê năm 2020), chiếm 26% tổng số người nhập cư (168.594 người). Từ năm 2012, mỗi năm có 5.000 đến 6.000 người nhập cư, và từ năm 2015, Việt Nam đã vượt qua Trung Quốc và đứng vị trí số 1 trong số lượng các cuộc hôn nhân quốc tế. Năm 2020, 3.000 phụ nữ Việt Nam đã nhập cảnh vào Hàn Quốc với tư cách là người nhập cư kết hôn. Xã hội Hàn Quốc hiện nay với tỷ lệ già hóa và sinh con thấp thì những người phụ nữ Việt Nam trẻ tuổi bước vào và đang làm cho xã hội Hàn Quốc trở nên sống động hơn. Họ là những thành viên mới, mang quốc tịch Hàn Quốc và là những người sẽ trở thành nhân vật chính của Hàn Quốc trong tương lai. Những thành viên mới, mang quốc tịch Hàn Quốc sẽ trở thành tiềm năng của Hàn Quốc, chúng ta phải hòa hợp với sự cùng tồn tại hòa bình với họ và hơn nữa phải tạo ra một xã hội bình đẳng không có định kiến và phân biệt đối xử. Phải như vậy thì tương lai của Hàn Quốc mới có hy vọng.

4


베트남결혼이주 여성들, 그들은 한국사회의 원동력이다. 각종 자격증은 물론, 대학, 대학원을 다니고 있고, 각 지역사회에서 다문화 강사, 이중언어 강사, 마미캅(치안봉사단), 마을 해설자, 등 활발한 활동을 하면서 지 역사회에 젊은 피를 수혈하고 있다. 앞으로 한국의 미래는 이들의 어께에 달려있다.

5


6


심사기준 및 심사위원 소개

1. 진정성: 한국 경험을 통한 삶의 깨달음, 의미화 2. 주제 적합성: 어려움 극복, 자아 발견, 적응 노하우, 행복한 삶을 위한 노력 등 3. 구체성: 생활 수기인 만큼 얼마나 자신의 일상과 삶을 구체적으로 생생하게 잘 전달하고 있나 4. 진솔성: 대회 수상을 위한 가식적인 글이 아니라 자신의 육성을 드러냄으로써 감동을 주는 글 5. 체계성: 얼마나 짜임새 있게 문장을 잘 전개하고 있나 6. 표현력: 자신의 경험을 얼마나 자신만의 느낌과 언어로 잘 표현했나

한국어 원고 심사위원 최광수 총신대학교 교수(사회복지학 Ph. D) 청소년교육복지 대표 대전지방법원 천안보호관찰소 위촉강사 한국건강가정진흥원 부모교육전문강사 위촉

이낙규 원광대학교 국문과 졸업 아주대학교 교육대학원 국어교육전공 석사졸업 다문화사회전문가 과정 수료 현) 주식회사 샘앤북스 대표이사

김원경 중앙일보신인문학상수상 현 : 경희대 후마니타스칼리지 교수 서울시의회편집위원. 전 : 서울예술대학교, 고려대학교 강의

7


베트남어 원고 심사위원 Luu Thi Sinh –류티씽 하노이국립대학교 인문사회과학대학 국문과 졸업 인하대학교 한국학과 석사학위 취득, 박사과정 수료 전) 서강대학교 동아연구소 베트남어 강의 현) 청운대학교 베트남학과 교수

NGUYEN NGOC QUE-응우옌 응옥 꿰 하노이국립 인문사회과학대학교 한국학과 숭실대학교 대학원 국어국문학과 문학석사 고려대학교 대학원 국어국문학과 문학박사 현: 한국외대 외국어연수평가원 베트남어과 주임 국제영어대학원대학교 한베실무통번역과 겸임교수 한국문학번역원 문화콘텐츠번역 초빙교수 고려대학교 국제대학원 최고위 비즈니스과정 초빙교수

인터뷰 심사위원 김영신 경희대 국어국문학과 졸업 한베문화교류센터 원장 베트남결혼이주여성 한국문화교실 운영 갈대와 갈철 같은 두 얼굴의 베트남’ 공동저자

8


참가자

쩐티응아 (Trần Thị Nga) 사랑에는 국경이 없다 (Tình yêu không có biên giới

.당티루옌( Đặng Thị Luyên) 내 새로운 인생- Cuộc sống mới của tôi

윤채은( Tạ Thị Thơ ) 나의 한국 생활

9


판옥마이(Phan ngọc mai) 한국 생활이 즐거워요 ( cuộc sống vui vẻ ở Hàn Quốc)

10


서지안 (Nguyễn Thị Vân) 산 넘어 산이다 (Băng qua núi để tìm hạnh phúc)

11


순서 1. 나는 행복한 사람 Tôi là người hạnh phúc 2.

행복은 우리 손 안에 Hạnh phúc nằm trong tay chúng 이명희 (Lê Thị Minh Nguyệt

3. 내가 설 땅은 어디인가? 4.

이수경 Phan Thị Lam Phương

흐엉 Huong

Tôi sẽ đứng ở đâu?

유학생이 결혼이민여성이 되다 Từ một du học sinh, tôi đã trở thành một phụ nữ nhập cư kết hôn

응웬 프엉 후엔 Nguyễn Phượng Huyền

5. 한국드라마를 보고 핑크 빛 꿈을 안고 한국으로 Tôi đã xem một bộ phim truyền hình Hàn Quốc và đến Hàn Quốc với giấc mơ màu hồng

이효선(Thai Thi Nguyen)

6. 한국에서 성공하기 까지 내가 걸어온 길 Con đường dẫn đến thành công của tôi ở Hàn Quốc 장명선 Trương Thị Vẹn 7. 사랑하는 우리 아들 자랑이를 만났어요 HÀN QUỐC- NƠI TÔI ĐÃ GẶP ĐƯỢC CON TRAI YÊU QUÝ CỦA TÔI 8.

응웬티응아 Nguyễn Thị Nga

나의 동반자 Người bạn đồng hành của tôi

박예린 Hà Việt Hồng

9. 산 넘어 산, 얼마나 남았을까 Núi vượt núi, còn bao nhiêu núi nữa 10. 인생은 책과 같다 Cuộc sống giống như một cuốn sách

서지안(Nguyễn Thị Vân)

남인영

11. 나의 즉흥적인 결정은 나를 새로운 세상으로 Quyết định ngẫu hứng của tôi đã đưa tôi đến một 12.

thế giới mới

당티루엔 Đặng Thị Luyên

베트남에서 접었던 꿈, 한국에서 펼치다 Giấc mơ phải khép lại ở Việt Nam đã được mở ra ở Hàn Quốc 원영은(NGUYEN THI TOAN)

13. 첫 눈에 마음에 든 남편, 역시… Núi vượt núi, còn bao nhiêu núi nữa 14. 사랑에는 국경이 없다 Tình yêu không có biên giới

윤채은 Tạ Thị Thơ

쩐티응아 (Trần Thị Nga)

15. 코로나로 얻어진 행운 May mắn nhận được từ dịch Covid19

쭈 투이 중 ( Chu Thuỳ Dung)

16. 언니 아이들 돌보러 한국에 왔다가 내 사랑도 만나다 Tôi đến Hàn Quốc để chăm sóc các con của chị gái và đã gặp được tình yêu của mình.

12

판옥마이(Phan ngọc mai)


1. 나는 행복한 사람 Tôi là người hạnh phúc

이수경 Phan Thị Lam Phương

저는 지금 수술한 남편을 간호하느라 병원에 있습니다. 휴대폰을 뒤적이다 가 우연히 베트남 결혼 이주 여성 생활수기 공모전을 보게 되었습니다. 제 마음 속에 품고 있던, 제가 살아온 삶을 글로 표현해보고 싶다는 생각이 들 었습니다. 저는 베트남에서 한국으로 시집온 지 17년이 되었습니다. 그동안 온갖 일들을 겪으며 살아왔고, 그 일들을 털어 놓으면 답답한 제 마음이 위로가 될 것 같습니다. 베트남 속담에 “비 온 뒤에는 밝은 해가 뜬다.”는 말 이 있는데, 제가 살아온 과정을 보면 정말 그렇다는 생각이 듭니다. 베트남 저희 친정은 모두 10식구였습니다, 아버지 어머니와 아들 넷, 딸 넷의 대가족이었고, 저는 다섯째였 습니다. 저는 어려서부터 공부하는 것을 참 좋아했습니다. 꿈도 많았지요. 선생님도 되고 싶었고, 작가가 되 는 것도 꿈꾸었습니다. 그러나 제 공부는 중학교 2학년으로 끝낼 수밖에 없었습니다. 가난한 살림살이에 학 비를 더는 낼 수도 없었고, 엄마 아빠를 도와 일을 해야만 동생들이 공부할 수 있는 형편이었기 때문입니다. 저는 돈을 벌 수 있는 일이라면 가리지 않고 다 해야만 했습니다. 슈퍼마켓, 식당 설거지와 서빙, 동네 일손 이 필요한 곳에 가서 토마토 따기와 수박 수확, 돼지 기르기 등, 제가 할 수 있는 모든 일들을 했습니다. 그럼 에도 집안에는 빚이 늘어갔고, 살림은 점점 쪼들려만 갔습니다.

20살 때, “국제결혼 하면 집안을 일으킬 수 있어”라는 말을 듣고… 스무 살이 되던 해, 동네 사람이 이런 말을 제게 해 주었습 니다. “국제결혼을 하면 가난한 집안을 도울 수 있고, 힘들 지도 않고 행복하게 살 수 있단다.”그때 제 나이 겨우 스무 살, 아직 판단력도 없고 생각도 미숙할 때였답니다. 그래 서 단순하게도, 제가 국제결혼을 하면 집안도 잘 살게 되 고 동생들도 원하는 공부를 할 수 있을 거라고 생각했습니 다. 제 자신의 행복이나 삶의 의미를 생각하기에는 너무 어 린 나이였지요. 처음 지금의 신랑을 만났을 때, 저는 맨발이었습니다. 그

13


때만 해도 베트남에서는 국제결혼이 불법이었기 때문에 공안은 무섭고 두려운 존재였고, 멀리 있는 공안을 보자 너무 당황하여 신발이 벗겨진 것도 모르고 맞선 장소로 갔던 것입니다. 남편은 제 맨발이 불쌍해 보였 는지, 저를 선택했고 제 신발을 직접 사주기도 했습니다. 저는 이런 따뜻한 마음을 가진 사람이라면 제 앞길 도 잘 보살펴 줄 것이라고 생각했습니다. 처음 한국에 왔을 때는 12월이었습니다. 공항에서 집에 오기까지 약 두 시간 넘게 걸렸는데, 시집은 감자와 옥수수가 유명하다는 강원도의 깊은 산골이었습니다. 공항도 추웠지만 강원도의 추위는 그 이상의, 제가 지 금까지 겪어보지 못한 것이었습니다. 그런 곳에서 제 새로운 삶이 시작되었습니다.

남편은 24살 띠 동갑 남편과 저는 24살 띠동갑(소띠)입니다. 친정아버지와 남편은 겨우 다섯 살 차이였습니다. 남편에게는 전처가 낳은 두 아들이 있었지요. 큰아들은 저보다 한 살 적었고, 둘째 아들은 네 살 아래였습니다. 제가 시집을 왔을 때는 도움을 받을 곳이 어디에도 없었습니다. 비교적 일찍 시집을 온 탓에 다문화라는 말 조차도 없을 때였고, 도움을 주는 기관이나 단체도 없었습니다. 한국말도 못하고, 한국 음식은 입에 맞지 않 았고, 우리 동네에는 외국에서 시집온 사람도 하나도 없었던, 막막한 때였습니다. 저는 늘 베트남의 가족이 그리웠습니다. 밭일을 하다가 날아가는 비행기만 보면, 저 비행기가 내 고향인 베트남 호치민으로 가는 것이 고, 그 비행기를 타고 그리운 고향으로 돌아가는 상상을 했습니다. 이곳은 제가 살 곳이 아니라는 생각만 들 었습니다.

그런 저의 마음을 잘 위로해주고 보살펴준 사 람은 남편과 두 아들이었습니다. 중학교 3학년 이었던 둘째 아들은 교과서를 가져와 저에게 한 글을 가르쳤고, 대학생이라 다른 곳에 살던 큰 아들은 집에 올 때마다 저를 마치 친어머니처 럼 대해주며 온갖 먹을 것을 사다 주기도 했습 니다. 남편은 제게 베트남과 다른 한국의 농사 일을 다정하게 알려주었습니다. 남편은 고추, 벼, 브로콜리, 감자, 옥수수 농사를 지었고, 소도 키웠습니다. 그래서 집안에는 늘 일손이 부족했고 밥 먹고 나면 논과 밭, 축사를 쉬지 않고 옮겨 다녀야 했습니다. 어차피 말이 잘 통하지 않으니 손짓 발짓으로 대화를 나눌 수밖에 없었고, 제가 남편과 스물 네 살 차이가 난다는 것도 느끼지 못하며 신혼이 지나갔습니다. 남편 은 짜증 한 번 내지 않고 제게 농사일을 가르쳐주었습니다.

남편의 짜증은 늘어만 가고 그런 남편이 조금씩 멀어지기 시작한 것은 제가 한국말을 어느 정도 이해하고 농사일도 저 혼자 해나갈 만

14


큼 익숙해진 2007년부터입니다. 남편은 제가 농사일에 대해 남편과 다른 의견을 내는 것이 마음에 들지 않 았던 것 같습니다. 게다가 남편은 하우스를 짓다가 지붕에서 떨어져 고관절이 부러지고 말았습니다. 수술을 하고 재활 치료를 하면서도 농사일을 놓을 수 없었던 남편은 몸이 아픈 만큼 제게 짜증을 내기 시작했습니 다. 남편은 이제 옛날같이 다정한 말을 건네지도 않았고, 수확이 좋지 않으면 우선 제게 화부터 내곤 했습니 다. 저는 남편의 화를 고스란히 받아줄 수밖에 없었습니다. 말다툼이 있을 때마다 지는 것은 저였습니다. 남 편이 아파서 그런다는 것을 알기 때문입니다. 남편이 심하게 화를 낼 때면, 내가 이런 일을 당하려고 베트남 에서 이곳까지 시집을 왔나, 차라리 죽어버리면 좋겠다는 생각도 했습니다. 어느 때는 마을 위쪽 저수지에 가서 물을 바라보며 몸을 던져버릴까 하는 좋지 못한 생각도 했습니다. 그때마다 제 발목을 붙잡는 사람이 있었습니다. 시집와서 낳은 딸 민정이었습니다. 그 날, 집에 와서 민정이를 안고 하염없이 눈물만 흘렸습니 다.

심심하면 농기계를 사들이는 남편으로 빚은 늘어만 가고… 남편은 그 전에도 농기계를 좋아했는데, 몸이 아프고 나자 농기계 사랑이 더 심해졌습니다. 심심하면 농기계 점에 가서 필요도 없는 농기계들을 사오기 시작했습니다. 집에 있는 트랙터가 있는데도 또 트랙터를 사오고 경운기, 양수기, 관리기, 쓰지도 않는 거름 살포기나 도정기 등을 마구 사들였습니다. 기계 값으로 내는 할부 금만 해도 살림이 휘청거릴 정도였습니다. 대출금을 갚기는커녕 또 빚을 져야 하는 일이 벌어지곤 했습니다. 농사라도 잘되면 좋을 텐데 해마다 농산물 값은 형편없었고, 소를 팔 고 빚을 또 내며 근근이 살림을 꾸려가는 형편이 되고 말았습니다. 그 러다보니 남편과 자주 말다툼을 하게 되었고, 갈등은 점점 깊어졌습니 다. 몇 번이나 베트남으로 돌아가야겠다는 마음을 먹곤 했습니다. 그 무렵 마음 둘 데가 없는 저를 잡아준 분들이 계십니다. 한국에 와서 인연을 맺은 양부모님 그리고 동네 아저씨 아줌마 두 분입니다. 양아 버지는 농협에서 농산물 수집을 하는 분이었는데, 어느 날 우리 작업 장에 고추를 실으러 왔다가 제게 수양딸을 하자고 얘기를 건넸습니다. 평소 제가 늘 밝게 웃고 명랑하게 생활하고 일도 분명하게 잘하는 것 을 눈여겨보고 그런 말을 했다고 나중에 이야기를 해 주었습니다. 그 후부터 양부모님은 저를 친 딸처럼 대해주고, 우리 집 일을 자기네 일 처럼 도와주곤 했습니다. 우리가 베트남 친정에 다니러 갔을 때는 2주 가 넘게 소를 돌봐주기도 했습니다. 이제는 음식도 같이 해먹고 함께 놀러도 가는, 친부모보다도 더 가까운 사이가 되었습니다.

양부모와 이웃집 아저씨 덕에 다시 마음을 잡고 동네 이웃인 아줌마와 아저씨는 서울에서 살다가 고향인 우리 마을로 귀촌한 분입니다. 우연히 제가 아저씨 네 집 근처의 밤을 주우러 갔다가 만났습니다. 두 분은 저를 외국인으로 생각하지 않고 마치 가까운 친척이

15


나 딸처럼 대해주었습니다. 제 고민도 들어주고, 아플 때 죽을 쑤어다 주기도 하였습니다. 올 이월부터 아저씨와 저는 제 삶을 다룬 유튜브 영상을 찍기 시작했습니다. ‘람풍티비(LamPhuong TV)’라는 이름을 단 그 영상은 제가 낯선 나라에 시집와서 어떻게 적응하고 살아가는지를 다루고 있습니다. 영상 촬 영을 통해 저는 한국에서의 제 삶이 어떤 의미가 있는지를 깨닫게 되었습니다. 그러고 늘 고달프고 힘든 생 활이지만, 이런 저의 하루하루가 다른 누구의 삶보다도 더 소중하고 의미 있다는 것을 깨닫게 되었습니다. 올해의 우리 농사도, 한마디로 망해버렸습니다. 코로나 19의 영향으로 농산물 값은 형편이 없어졌고, 몇몇 작물은 수확도 못하고 갈아버려야만 했습니다. 남편은 수술했던 고관절이 다시 아파서 또 수술을 하고 병원 에 두 달 넘게 입원해 있습니다. 아직 논의 벼조차 베지 못했는데, 들판에는 이미 서리가 내리고 말았습니다. 농사도 망치고 식구도 아프지만, 그래도 저는 이제 웃고 살아가기로 결심했습니다. 남편과 저는 24살 차이 니 넘을 수 없을 만큼 다른 사람이라는 것을 깨달았기 때문입니다. 한국에서는 이것을 세대차이라고 한다지 요. 남편과 저는 아주 큰 세대차이가 있을 수밖에 없고, 그것을 알고도 결혼한 것은 제가 선택한 운명이라는 것. 그런 운명을 거슬러도, 굴복해도 좋지 않다는 것을 17년을 살고 깨닫게 되었습니다.

양부모

이웃집 아저씨 아주머니

제게는 지금 누구보다도 저를 아끼고 사랑해주는 딸 민정이와 저를 친엄마처럼 따르는 두 아들, 그 아들의 부인인 친구 같은 며느리들이 있습니다. 30대의 저를 할머니로 만들어준 예쁜 손자 손녀도 저를 누구보다

16


좋아해주고 있습니다. 양부모님과 이웃의 아저씨 아줌마는 저를 친딸처럼 사랑해주십니다. 이렇게 많은 사람들이 저를 보살펴주고 소중한 사람으로 여겨주는 지금, 제가 행복하지 않을 이유가 없겠지 요. 남편도 원래는 마음 착하고 온순한 사람이라는 것을 압니다. 다만 몸이 아프니 짜증과 화가 많아진 것일 뿐입니다. 가난한 베트남 남부의 시골 마을에서, 제대로 배우지도 못하고 살아온 제가 낯선 한국의 강원도 산골에 시 집와 이렇게 많은 사람들의 사랑을 받고 있는 것만으로도 제 살아온 길이 소중하다는 것을 깨달았습니다. 저 는 저 스스로에게 마음 속 큰 소리로 외쳐봅니다.

“람풍, 넌 행복해, 넌 잘 살아온 거야. 앞으로도 잘 살 거야. 파이팅, 람풍!!!”

17


1) TÔI LÀ NGƯỜI HẠNH PHÚC ‘나는 행복한 사람’ Phan thị lam Phương Mình đang nuôi bệnh chồng mình vừa trải qua một cuộc đại phẫu thuật ở bệnh viện Kangdong kyung hee và lướt mạng điện thoại vô tình gặp được cuộc thi viết văn về cuộc sống sinh hoạt ở hàn quốc cũng là cô dâu Việt lấy chồng hàn nên mình quyết định tham gia. Sau đây mình sẽ kể tất cả cuộc sống của mình đã trải qua gần 17 năm sống ở đất Hàn. “Sau cơn mưa trời lại sáng” là một câu nói mà người Việt nam thường dùng, đúng là như vậy mọi người ơi. Mình được sinh ra và lớn lên tại một vùng quê nghèo của một tỉnh nhỏ Việt Nam. 큰아들 결혼식. 시어머니와 며느리 5년 차이 Gia đình mình có tấc cả 10 thành viên 8 anh chị em và bố mẹ. Từ nhỏ mình rất ham học và ước mơ sau này sẽ thành đạt và trở thành một cô giáo giỏi nhưng vì hoàn cảnh gia đình khó khăn anh chị em đông nên phải nghĩ học năm lớp 8 để phụ giúp gia đình lo cho mấy đứa em còn nhỏ. Phụ quán ăn, bán tạp hóa, hái cà chua, chăn nuôi.. vv tấc cả những công việc ấy mình đã từng trải qua những tưởng như thế sẽ giúp được gia đình phần nào, nhưng càng ngày gia đình mình lại càng khó khăn hơn.

Khi tôi 20 tuổi, tôi đã nghe được câu nói, “Nếu bạn lấ y chồ ng ngoạ i quố c, bạn có thể giúp đỡ gia đình”… ‘20살 때, “국제결혼 하면 집안을 일으킬 수 있어”라는 말을 듣고…’ Đ ến năm 20 tuổi lúc ấy phong trào lấy chồng ngoại quốc đang nổi dậy. Người ta đồn rằng lấy chồng ngoại quốc sẽ được sung sướng không cực khổ hạnh phúc và được giúp đỡ gia đình thoát cảnh nghèo khó. Và suy nghĩ của một người con gái non dại mới vừa tròn 20 tuổi đã quyết định chấp nhận. Theo chân của một cô chuyên mai mối lấy chồng ngoại quốc mình bước chân lên sài gòn để đi xem mắt những chú rễ muốn lấy vợ Việt Nam. Thời đó lấy chồng ngoại quốc là không được xem là hợp pháp lắm và luôn bị công an cấm bắt. Hôm đó một ngày đẹp trời nhưng không đẹp may mắn lắm vì phía trước có công an đang tuần tra nên mình rất sợ hãi bỏ chạy rớt đi một chiếc dép nên lúc gặp chồng mình đi chân không dép. Chắc tại thấy mình đi chân không thấy tội nghiệp nên đã chọn mình. Và định mệnh hôm đó

18


mình đã gặp được chồng mình. Sau thời gian học tiếng hàn và xin giấy tờ hoàn tất thì mình cũng được xuất cảnh để qua hàn quốc ăn Kim chi. Đến hàn quốc vào mùa đông lạnh cái lạnh mà nó xé da xé thịt con người ta. Khi bước ra khỏi sân bay incheon có chồng anh chị chồng và 2 đứa con riêng của chồng mình ra đón lúc ấy cảm giác của mình cũng ấm lắm vì được nhiều người ra đón tiếp. Từ sân bay về đến nhà chồng khoảng hơn 2 tiếng. Nhà chồng mình nằm ở vùng quê của tỉnh Kang Won do. Nơi mà nổi tiếng về khoai tây và bắp nếp và nơi đây là bước khởi đầu của cuộc sống mới của mình.

Chồ ng và tôi cùng tuổ i Tý, hơn tôi 24 tuổ i ‘남편은 24살 띠 동갑’ Chồng của mình chỉ nhỏ hơn bố mình 5 tuổi vẫn cùng tuổi trâu và lớn hơn mình 24 tuổi đã có một đời vợ và người vợ ấy mất để lại hai đứa con trai một đứa chỉ nhỏ hơn mình 1 tuổi và một đứa nhỏ hơn 4 tuổi. Lúc mới qua hàn lúc ấy là mùa đông của năm 2004 cuộc sống của mình rất là khó khăn, tiếng hàn thì không biết nhiều, món hàn thì cay khác xa với món Việt nam, thời tiết thì lạnh không có bạn bè lúc ấy ở xóm không có một người ngoại quốc nào lấy chồng qua đây hết. Nhớ gia đình ba mẹ anh chị em nhớ quê hương nhớ tất cả thời thơ ấu. Lúc ấy mình suy nghĩ chắc sẽ không thích nghi được với cuộc sống này quá. Mỗi khi nhìn lên trời thấy máy bay bay qua mình cứ nghĩ là máy bay ấy là bay về Việt Nam hồ Chí Minh và trong lòng lúc nào cũng suy nghĩ sẽ lên máy bay để trở về quê hương hết. Nhưng gia đình chồng rất tốt với mình hai đứa con của chồng mình cũng vậy nào là dạy tiếng hàn dạy nấu món hàn chở đi chơi lúc nào cũng quan tâm và lo lắng cho mình nhiều lắm. Cứ như vậy mà thời gian dần trôi qua nhà mình làm nông nghiệp trồng trọt đủ các loại rau củ như khoai tây, bông cải, cải bắp thảo, ớt, xà lách bắp, bắp nếp, lúa và còn nuôi thêm bò. Không có người làm nên vợ chồng mình rất bận ăn cơm xong là phải ra đồng ra rẫy. Mình thì Không biết tiếng hàn nhiều nên cứ ra dấu tay ra dấu chân mà làm việc tuy chồng mình lớn tuổi hơn mình nhiều nhưng mỗi khi làm việc đều rất là tỷ mỹ hướng dẫn từng chút một không cáo gắt hay to tiếng.

Chồ ng ngày càng nóng tính hơn ‘남편의 짜증은 늘어만 가고’ Và vợ chồng có chút cự cãi là bắt đầu từ việc mình dần biết tiếng hàn và biết làm công việc thành thạo một mình là năm 2007. Thêm vào đó chồng mình bị rơi từ trên nóc nhà hau sừ xuống đất trong thời gian làm việc và phải phẫu thuật để ghép xương nhân tạo. lúc đó thằng con trai lớn đi nghĩa vụ còn thằng con trai nhỏ thì đang học trung học nên vừa học vừa giúp mình lo cho gia đình. Từ lúc chồng mình bị

19


thương là lúc cuộc sống của mình cũng thay đổi nào là công việc chồng chất làm không xuể nào là lo cho chồng con cái ăn học rất là bận rộn. Những lúc chồng mình đau thường hay khó khăn gáu gắt và quạo quọ tress vì không được thoải mái như xưa vì vậy thường xuyên xã tress lên mình, thấy chồng đau như vậy mình cũng nhận hết những cái ấy có khi mình nghĩ nếu có thể thay thế cái đau ấy đổi cho chồng mình khỏi đau mình cũng chấp nhận được. Nhưng cũng có lúc mình suy nghĩ Từ Việt Nam mình lấy chồng qua đây để nhận những cái này sao thà rằng tự vẫn chết đi còn sướng hơn và mình đã tìm đến bờ sông suy nghĩ sẽ dìm mình xuống dòng nước và mỗi lúc như vậy có một người đã níu chân mình lại đó là đứa con gái của mình sinh ra. Những ngày như vậy mình về nhà ôm con vào lòng mà khóc nức nở.

Chồng mua máy móc nông trại mỗ i khi buồ n chán khiế n nợ nần chồng chất ...

심심하면 농기계를 사들이는 남편으로 빚은 늘어만 가고…

Chồng mình là người rất thích máy móc và từ khi đau bệnh thì càng thích nhiều hơn nữa. Khi rảnh rỗi là đến tiệm bán máy móc mua và những máy không cần thiết cũng mua về. Nhà đã có máy cày rồi nhưng vẫn mua, máy bơm nước, máy trải màn phủ, máy rải phân máy giã gạo đều mua về. Tiền mua máy móc tiền đóng lãi ngân hàng tiền sinh hoạt hàng tháng tiền bệnh viện cũng làm chao đảo và nợ thêm nợ chồng chất nữa. Năm nào cũng thất mùa giá nông sản thì xuống thấp lúc khó khăn thì bán bò và vay mượn thêm nợ. Cứ như vậy mà vợ chồng thường xảy ra cự cãi. Có nhiều lần mình đã suy nghĩ sẽ trở về Việt Nam luôn. Lúc này người mà nắm bắt mình lại lần thứ hai là Ba mẹ nuôi và cô chú người hàng xóm. Ba mẹ nuôi rất là yêu thương mình xem mình như con gái ruột và lúc nào cũng lo lắng và tiếp giúp những công việc khi mình bận lúc vợ chồng mình về Việt Nam ba mẹ đã cho bò ăn giúp đến 2 tuần luôn. Và thường nấu những món ăn ngon cùng ăn chung và cùng đi chơi nữa. 볏집으로 만든 공용알(소먹이)

20


Nhờ có bố mẹ nuôi và các cô chú bên cạnh mà tôi đã cố gắ ng chịu đựng

양부모와 이웃집 아저씨 덕에 다시 마음을 잡고

Còn cô với chú ở xóm là người sống ở Seoul và về quê sống gần nhà mình tình cờ mình được gặp là lúc mình đi nhặt hạt dẻ ở gần nhà cô chú. Cô với chú rất tốt với mình và không bao giờ phân biệt mình là người nước ngoài lúc nào cũng quý mình lắm. Luôn luôn chia sẻ những lúc mình buồn và khi mình ốm còn nấu cháo cho mình nữa. Và thêm nữa là từ tháng 2 rồi mình và chú đã quay youtube về cuộc sống của mình ở hàn quốc đó là "lam Phương tv" 람풍티비(LamPhuong TV) chiếu tất cả về cuộc sống của mình ở nơi xa xứ và dựa vào những yutube ấy mọi người sẽ cảm nhận được ý nghĩa về cuộc sống Hàn Quốc của mình như thế nào. Và tuy cuộc sống sinh hoạt có mệt mỏi chăng đi nữa thì mình vẫn suy nghĩ mỗi ngày mỗi ngày rất là quan trọng và mang đầy ý nghĩa với mình. Năm nay ảnh hưởng của dịch cô rô na 19 mà nông dân không làm ăn được nông sản mất giá, trồng xong đem cày bỏ không thu hoạch được. Và chồng mình đau lại phải mổ lại và nằm viện hơn hai tháng nay lúa thì chưa gặt được đã đóng đá hết ngoài đồng. Mùa màng thì thất bát, chồng thì đau bệnh nhưng mình đã quyết định phải vui tươi để sống. Chồng với mình cách nhau đến 24 năm. Ở hàn quốc mọi người gọi là khoảng cách thế hệ. Mình đã biết đã chọn và kết hôn, vận mệnh ấy không khuất phục được mình trong 17 năm qua. Và giờ đây không gì so sánh được đối với mình là tình yêu của con gái min choeng và hai đứa con trai và hai cô con dâu như bạn. Và được gọi là bà nội của hai đứa cháu khi mới ngoài 30. Ba mẹ nuôi và cô chú ở xóm rất là yêu thương mình như con gái ruột nữa. Mình nhận được rất nhiều tình yêu thương của mọi người thì sao mà không hạnh phúc đúng không mọi người. Mình biết Chồng mình là một người rất hiền có tấm lòng ấm áp, chỉ khi cơ thể bị đau bệnh nên cáu gắt vậy thôi. Mình sinh ra và lớn lên không được học nhiều ở một vùng quê nghèo của miền tây Việt Nam và lấy chồng về nơi xứ lạ vùng núi tỉnh Kang Won do của hàn quốc và được nhiều người thương yêu như vậy là mình rất hạnh phúc và may mắn rồi. Mình tự hào và muốn thốt lên thật to từ lòng mình là.

"lam Phương, mày rất hạnh phúc rồi, mày sẽ sống tốt hơn, từ đây trở về sau sẽ sống tốt hơn nữa. Cố lên, lam Phương ơi." 21


2. 행복은 우리 손 안에 이명희 저는 베트남에서 부모님, 오빠와 함께 평범한 가정생활을 했습니다. 그렇지만 9살 때 아버지는 알코올중독 증세를 보이며 몸이 자꾸 아팠고, 어머니는 도박에 빠져 가족들을 돌보지 못했고 오빠는 신체적∙정신적으로 취약하여 저는 가정을 돌봐줘야 하였습니다. 저는 공부하는 것을 좋아했고 장학금까지 받았지만 가정 형편이 어려워 학업을 포기하고 13살 때부터 아르바이트를 시작했습니다. 저는 불안정한 가정환경에서 살았지만 항상 긍정적인 생각을 하면서 열심히 일을 하며 특히 성실함을 생활 신조로 삼아 그렇게 가족들의 생계를 도왔습니다. 이후 돈을 벌어 공부를 다시 시작했고 중학교, 고등학 교에 진학하여 결국 고등학교 졸업했습니다.

남편의 부모님에 대한 효심에 반해 결혼을 결심 일을 하면서 야간 전문대학을 다녔을 때 만난 선생님을 통해 국제결혼에 대해 알게 된 후 한국에 대 해 알아보기 시작했습니다. 이후 국제결혼중개자를 통해 베트남에서 현 배우자를 만나게 되었고, 대화 를 나누면서 서로 결혼가치관이 비슷하다는 것을 느꼈습니다. 저는 부모님에 대한 효심을 중요하게 생 각했는데 남편이 부모님을 모시고 살고 있고 함께 사는 것이 소원이라고 말하는 모습에 반해 결혼을 결 심하게 되었습니다. 처음에 언어차이로 소통은 어려웠지만 배우자의 따뜻한 눈길, 웃음과 근면 성실함 을 보고 가족을 책임질 수 있는 사람이라고 생각했습니다. 또한 사진을 통해 예비시어머니의 복스럽고 좋은 인상에 큰 감동을 받아 행복한 가정을 이룰 수 있겠다는 확신을 가지고 베트남과 한국에서 결혼식 을 올렸습니다. 2013년 7월 한국에 입국하여 충청도에서 남편과 함께 살다가 서울로 이사 와 시모, 남편의 조카, 조 카의 아들과 함께 살았습니다. 10월 결혼식을 올린 후 남편의 조카와 조카의 아들은 다른 곳으로 거처 를 옮겼고 그때부터 지금까지 시모, 남편, 자녀와 함께 살고 있습니다. 남편은 충청북도 간판공장에서 일했지만 경기불황으로 사장님이 월급을 제대로 주지 않아 가족들이 생계유지에 어려움을 겪었습니다. 서울로 이사 온 후에도 남편은 4년 동안 충청도에서 근무하며 주말에만 집에 오는데 가족들과 함께 생 활하고 싶어 2018년에 간판공장을 퇴사했습니다. 이후 일용근로를 하고 있지만 일자리가 많지 않아 수 입이 불안정합니다. 가족의 생계를 돕기 위해 저는 2017년부터 다문화센터에서 일을 하고 있습니다.

남편의 아픈 가족사 남편은 6형제로 넷째이며 남편의 형제들 중 2명은 사망하고 다른 형제들은 치매로 인한 병원입원, 2 명은 이혼 등의 사유로 시어머니는 저희 집에서 함께 계십니다. 한국에 왔을 때 시어머니 약간의 기억 력을 잃었지만 저는 항상 시어머니를 존중히 대하며 보살피고 있습니다. 최근 1년 넘게 시모가 음식섭 취와 목욕을 거부하여 저의 걱정이 더욱 커졌습니다. 평소 직장생활로 인해 시어머니의 점심식사를 챙

22


겨드릴 수 없어 요양보호사를 구했습니다. 요양보호사를 통해 시어머니의 점심식사를 간접적으로 살필 수 있지만 퇴근 후 시어머니를 위한 적합한 반찬을 만들어드리고 생활공간을 정리하며 시모가 편안함 을 느끼고 쾌적한 환경에서 생활할 수 있도록 노력하고 있습니다. 또한 남편의 아픈 가족사에 깊이 공 감하여 시모와 남편을 위로해주고는 합니다.

남편의 내조로 대학까지 마치고 지금은 통번역사로 저는 가족들과 원활한 소통을 하기 위해 한국어공부에 대한 필요성을 느껴 여러 곳의 다문화가족지 원센터에서 한국어 교육을 수강했습니다. 열의를 가지고 때로는 스스로 공부하는 데 학습은 참 재미있 다고 느끼며, 2016년에 한국어토픽 5급을 취득했고 작년에 6급으로 승격했습니다. 또한 낮에는 경제활 동을 하고 밤에는 4년제 원광사이버대학교에서 공부하며 한국어문화학과를 전공했습니다. 남편과 좋은 관계를 유지하며 행복한 가정을 꾸리고자 부부교육, 부모교육에 참여하곤 합니다. 방문 및 현장 부모교 육, 이중언어교육 등 많이 수강했습니다. 평일에는 직장에 다니느라 딸과 함께 보낼 수 있는 시간이 부 족하여 주말에 가족들과 함께 나들이를 가고 딸의 다양한 체험활동을 할 수 있도록 돕고 있습니다. 또 한 아이의 규칙적인 생활습관을 형성할 수 있도록 함께 생활계획표를 세워 실행하고 있습니다. 아이가 유치원을 다니고 있으며 미술활동, 요리체험, 생태체험 등 주로 놀이중심으로 활동하고 있어 좋지만 한 편으로는 아직 한글, 수학에 대해 잘 알지 못하여 자녀학습에 대한 걱정이 매우 큽니다. 그래서 저는 아 직 한국어 실력이 완벽하지 못하지만 자녀와 함께 기본 한글, 수학을 공부하고 있고 동화 읽어주기, 동 화책 접촉 시도, 한글카드 게임 등 다양한 매체를 활용해 자녀가 한글공부에 흥미를 느낄 수 있도록 돕 고 있습니다. 최근, 서울시청 지원 공부기기를 신청해, 자녀의 연령과 수준 맞게 다양한 학습을 제공받 고 있습니다. 저와 아이는 몹시 신나서 평소에도 매일 기기를 켜서 공부합니다. 남편은 제가 일에 집중하고 공부할 수 있도록 많이 도와주고 있습니다. 남편은 비록 일용직 특성상 수 입이 불안정하지만 일자리를 찾기 위해 열심히 노력하며 가장의 기둥임을 확실합니다. 또한 남편은 저 의 상황과 마음을 헤아려 열심히 집안일과 자녀양육을 돕고 있고 부부평등을 위해 가사분담을 원한다 고 합니다. 남편의 내조 덕분에 저는 주야로 직장생활과 공부를 병행하며 4년제 원광디지털대학교 한국 어문화학과 전공을 마칠 수 있었고, 같은 뜻으로 베트남어 통번역지원사로 4년 넘게 일하고 있습니다.

결혼 후 7년 만의 모국방문은 눈물바다를 이루고 2019년 결혼 후 7년만에 처음으로 남편과 딸과 함께 모국을 방문했습니다. 친엄마는 만성질병이 있 어 몸이 쇠약해 한국으로 모시기 어려웠습니다. 친오빠는 소심한 성격으로 낯선 환경에 대한 적응이 어 려울 것 같고 질병으로 몸이 약해 한국으로 초대하지 못했습니다. 저도 한국생활을 하면서 시간적으로 여유가 없고 경제적으로 넉넉하지 않기 때문에 모국방문이 어려웠습니다. 그래서 6년 만에 공항으로 마 중 나온 엄마와 가족들을 만나고 얼굴을 보자마자 서로 눈물을 흘렸습니다. 지금은 월1회 국제전화로 친모와 연락하고 있습니다. 자주 연락하고 싶지만 친정이 지역특성상 고산지대이고 어머니의 핸드폰이 오래되어 통신이 원활하지 않아 연락에 어려움을 겪고 있습니다.

23


의료통역사가 되어 출산을 앞둔 결혼이민여성들을 도우며 저는 2016년 한림대학교 강남성심병원에서 단기 의료통역사 양성과정을 수료한 뒤 그 병원에서 소통 능력 부족으로 어려움을 겪고 있는 결혼이민자들에게 의료통역을 해주었습니다. 특히 산실에 들어가 결 혼이민자의 출산과정에서 통역해주었고 정신지원도 해주었음으로 출산을 성공적으로 할 수 있도록 도 왔습니다. 통상 임신한 결혼이민자들이 출산 전후로 신경이 예민하고 불안할 때가 많아, 그때 그 분들의 고민을 들어주고 따뜻한 마음으로 위안과 격려로 지원했습니다. 처음 한 봉사활동이 좋은 기억으로 남 아 이후 3개월 동안 출입국관리사무소에 안내 통번역 자원봉사활동을 하며 외국인들의 의사소통을 도 왔습니다. 이들의 어려움을 돕고 해결할 때마다 뿌듯함을 느꼈고 도움이 필요한 외국인에게 더 도움을 주고 싶다고 느껴 앞으로도 기회가 있을 때 더 많은, 다양한 봉사활동을 할 계획을 갖고 있습니다.

무더운 여름에도 선풍기를 못 틀게하는 시어머니의 절약정신에는 큰 아픔이 저는 처음 한국에 왔을 때 한국어가 미숙하고 한국문화에 대해 잘 알지 못해 가족들과 소통하는데 어 려움을 겪었습니다. 가정 내에서 실수로 무례한 일을 범하지 않기 위해 항상 가족의 반응과 분위기를 살 피며 적절한 행동을 취했습니다. 제가 가장 힘들었던 부분은 시어머니의 절약정신 입니다. 무더운 여름 날 폭염으로 인해 어린이집이 방학하여 자녀와 함께 집에 있었습니다. 얼굴이 시뻘겋고 땀이 주르륵 날 정도로 집이 너무 더워 선풍기를 켰는데 시어머니는 선풍기의 코드를 강제로 뺐습니다. 이러한 시어머 니의 반복적인 모습에 남편이 화가 나 자꾸 코드를 빼면 전기세가 더 나가고 선풍기가 고장날 수 있으 며 성인은 무더위를 견딜 수 있지만 아이가 고생한다고 얘기했는데도 시어머니는 받아들이지 않았습니 다. 저는 여러 번 속상하고 서러워서 눈물을 흘렸습니다. 그래도 저는 시어머니의 한 행동은 분명히 이 유가 있다고 생각합니다. 그래서 시어머니를 이해하기 위해 시어머니의 과거, 성격 등을 남편에게 물어 보았고, 과거에 시부에게 첩이 있어 시모 혼자 일하며 6명의 자식들을 키웠다는 이야기를 들었습니다. 어려운 환경 속에서 자식들을 키우기 위해 억척스러워지고 매사 절약하는 삶을 살아야 했던 시모의 아 픈 과거사를 듣고 안타까움을 느꼈습니다. 이후 저는 시어머니의 행동을 이해하게 되었고 일상생활의 소심한 문제나 큰 충돌도 해결하고 극복할 수 있게 되었습니다.

행복은 우리 손 안에 저의 소원은 가정형편이 좋아진다면 베트남에 살고 있는 친오빠를 한국에 초청하여 제가 자립해나가 는 모습을 보여주고 싶습니다. 한국에서 생활하는 방식을 보여줌으로써 친오빠가 무언가를 배우려는 의 지와 용기를 얻고, 건강을 회복하여 본인의 삶을 주체적으로 살아갈 수 있기를 희망합니다. 또한 자녀를 더 이해하고, 성장기에 적절한 지도를 통해 친구 같은 엄마가 되고자 노력하고 있습니다. 저와 남편은 자녀와 좋은 관계 형성을 위해 기회가 생긴다면 함께 부모교육을 참여할 계획입니다. 그리고 노년기에 접어든 남편의 건강관리를 위해 꾸준히 운동을 할 수 있도록 격려하고 있습니다. 시어머니의 치매증상

24


이 더 이상 악화되지 않도록 하기 위해 대화를 많이 나누고 어머니 입맛에 맞는 반찬을 만들어 줄 계획 합니다. 저는 영원히 가족들과 함께 행복하게 살고 싶어서 아내, 엄마, 며느리의 좋은 역할을 수행하려 고 최선을 다해 노력을 하고 있습니다. 행복을 누리려면 진심과 지혜, 노력이 필요하다고 생각합니다. 행복은 우리 손 안에 있기 때문에 늘 긍정적으로 살아갈 것입니다.

2) Hạnh phúc nằm trong tay chúng ta 행복은 우리 손 안에 이명희 Tôi sống trong một gia đình bình thường cùng bố, mẹ và anh trai. Nhưng khi tôi chín tuổi thì bố nghiện rượu và thường xuyên đau ốm, mẹ thì lao vào cờ bạc và không chăm sóc gia đình, anh trai thì ốm yếu cả về thể chất lẫn tinh thần thành ra tôi là người chăm sóc gia đình. Tôi rất thích học và được nhận cả học bổng nữa nhưng vì gia đình khó khăn tôi phải nghỉ học từ lúc mười ba tuổi và bắt đầu công việc mưu sinh. Nhưng tôi luôn có suy nghĩ tích cực và chăm chỉ làm việc, đặc biệt rất trung thực và cứ thế tôi lớn lên, vừa đi làm vừa giúp đỡ gia đình. Sau này khi kiếm được tiền rồi tôi bắt đầu đi học trở lại, từ cấp 2 đến cấp 3, cuối cùng tốt nghiệp cấp 3.

Quyết định kết hôn vì phải lòng hiếu thảo của chồng với cha mẹ 남편의 부모님에 대한 효심에 반해 결혼을 결심 Tôi vừa làm vừa học đại học buổi tối và thông qua giáo viên ở trường, tôi biết về kết hôn quốc tế và bắt đầu tìm hiểu về hàn quốc. Thông qua người môi giới kết hôn tôi đã gặp chồng tôi, đã nói chuyện và cảm thấy rằng tôi và anh có đồng quan điểm về hôn nhân. Tôi rất coi trọng chữ hiếu và thấy anh sống cùng mẹ, cũng là nguyện vọng của tôi nên tôi đã quyết định kết hôn. Mới đầu vì bất đồng ngôn ngữ nên cũng gặp nhiều khó khăn trong giao tiếp nhưng tôi cảm nhận anh là người tốt qua ánh mắt nụ cười ấm áp, tính cần mẫn trung thực nên tôi nghĩ rằng anh có thể gánh vác trách nhiệm gia đình. Thêm nữa, tôi thực sự xúc động khi nhìn thấy ảnh mẹ chồng tôi tương lai, trông rất nhân hậu và tôi có cảm nhận chắc chắn rằng chúng tôi sẽ tạo ra một gia đình hạnh phúc. Sau đó chúng tôi đã tổ chức lễ cưới cả ở việt nam và hàn quốc. Tháng 7 năm 2013 tôi sang hàn và đầu tiên sống cùng chồng ở tỉnh chungcheong, sau đó chuyển về seoul, sống cùng mẹ chồng, cháu chồng, con của cháu chồng. Tháng 10 tổ chức lễ cưới ở bên này xong thì cháu chồng và con cháu chồng chuyển đi nơi khác nên từ đó đến nay tôi sống cùng mẹ chồng, chồng và con. Chồng tôi trước làm việc ở công ty bảng biển quảng cáo ở tỉnh chungcheong nhưng vì kinh tế khó khăn, giám đốc công ty trả lương không đều đặn nên chúng tôi gặp khó khăn về kinh tế. Sau khi chuyển lên seoul, chồng tôi làm ở đó thêm 4 năm và trong suốt thời gian đó,

25


chồng tôi chỉ về nhà vào cuối tuần mà sau này anh muốn ở cạnh gia đình nên năm 2018 anh đã thôi việc. Từ đó đến nay anh làm việc tự do nhưng không có nhiều việc nên thu nhập bấp bênh. Từ năm 2017 tôi đi làm ở trung tâm đa văn hóa để góp sức thêm vào thu nhập của gia đình.

Chuyện gia đình đau thương của chồng ‘남편의 아픈 가족사’

Gia đình chồng tôi có 6 anh em, chồng tôi là thứ 4, 2 người thì mất, 1 người thì ở trong viện dưỡng lão vì bị mất trí, 2 người li hôn nên mẹ chồng tôi ở với chúng tôi. Năm tôi đến hàn quốc thấy bà bị mất trí chút ít rồi nhưng tôi đều tôn trọng và chăm sóc bà chu đáo. Cách đấy hơn một năm, bà không ăn uống được mấy và không tắm giặt gì nên tôi rất lo lắng. Vì tôi đi làm nên buổi trưa không dọn cơm cho bà được nên tôi đã tìm người điều dưỡng để chăm sóc bà. Thông qua người điều dưỡng, tôi có thể gián tiếp chăm sóc bà về bữa ăn trưa nhưng sau khi đi làm về tôi làm món ăn ngon phù hợp với bà, thu dọn không gian sống của bà để bà có thể sống một cách thoải mái và sạch sẽ. Tôi cũng đồng cảm sâu sắc với nỗi đau về tiểu sử gia đình chồng tôi, an ủi vỗ về họ.

Sau khi tốt nghiệp đại học với sự giúp đỡ của chồng, hiện tại tôi đang làm thông dịch viên ‘남편의 내조로 대학까지 마치고 지금은 통번역사로’ Tôi cảm thấy rằng việc học tiếng hàn rất cần thiết để giao tiếp với gia đình nên đã đến nhiều trung tâm đa văn hóa để học tiếng hàn. Tôi mang nhiệt huyết trong tim và có lúc học một mình nữa nhưng cũng học tốt và vào năm 2016 tôi đỗ cấp 5 topik, năm ngoái được cấp 6. Ban ngày đi làm, buổi tối tôi học đại học từ xa của trường uonguang, chuyên ngành văn hóa tiếng hàn. Tôi luôn giữ mối quan hệ tốt với chồng và mong muốn xây đắp gia đình hạnh phúc nên thường tham gia lớp học giáo dục vợ chồng, giáo dục ba mẹ. Tôi đã học nhiều những lớp ví dụ như lớp giáo dục ba mẹ, giáo dục hai ngôn ngữ ở nhà và ở trường. Ngày thường vì bận đi làm nên thiếu thời gian chơi với con nên cuối tuần gia đình tôi thường đi chơi và trong những cuộc đi chơi chúng tôi giúp con tôi có thể hoạt động trải nghiệm đa dạng. Và để con hình thành thói quen sinh hoạt tốt, tôi đã lập thời khóa biểu và giúp con tiến hành làm theo kế hoạch thời gian đưa ra. Con tôi đi mẫu giáo, ở trường có hoạt động mỹ thuật, trải nghiệm nấu ăn, trải nghiệm hệ sinh thái nhưng trường mẫu giáo chủ yếu cho chơi là chính, tôi cũng thấy tốt nhưng vì cháu vẫn chưa biết đọc, biết viết hancul nên tôi rất lo lắng. Vì vậy mặc dù ngôn ngữ còn yếu nhưng tôi đang cùng con học những bài học đầu tiên, tôi vận dụng những phương tiện đa dạng như đọc sách, cho cháu làm quen với truyện hoạt hình, chơi thẻ chữ, giúp cháu có hứng thú trong học tập. Mới đây nhất, tôi đăng ký nhận máy học các môn đa dạng phù hợp với lứa tuổi và trình độ của cháu do thành phố seoul hỗ trợ. Tôi và cháu đều vô cùng thích thú nên hàng ngày đều bật máy lên học.

26


Chồng tôi giúp đỡ tôi nhiều để tôi có thể tập trung làm việc và học tập. Và mặc dù làm việc theo ngày nên thu nhập bấp bênh nhưng chồng tôi luôn cố gắng tìm việc và khẳng định anh là trụ cột của gia đình. Thêm nữa, anh cũng chăm chỉ giúp đỡ tôi việc nhà và giáo dục con vì anh thấu hiểu hoàn cảnh và tâm tư của tôi, anh muốn chia sẻ việc nhà với tôi để bình đẳng vợ chồng. Với sự giúp đỡ của chồng ban ngày tôi đi làm, ban đêm thì học và sau bốn năm tôi đã tốt nghiệp đại học, đồng nghĩa với việc tôi làm hỗ trợ thông dịch viên tiếng hàn được 4 năm.

Lần đầu tiên về thăm lại quê hương sau 7 năm kết hôn là cả một biển nước mắt. ‘결혼 후 7년 만의 모국방문은 눈물바다를 이루고’ Sau kết hôn, tôi lần đầu tiên về thăm lại quê hương vào năm 2019. Mẹ tôi có bệnh mãn tính nên hay đau yếu, thành ra việc mời mẹ tôi sang đây khó. Anh trai tôi với tính cách rụt rè cũng khó thích nghi với môi trường mới, anh bị bệnh nữa nên tôi chưa mời sang đây được. Tôi đi làm cũng không có nhiều thời gian, rồi kinh tế cũng chưa khá giả gì nên việc về thăm nhà ngoại cũng khó. Vậy nên sau 6 năm mới gặp lại gia đình, xuống sân bay nhìn thấy mẹ tôi và người thân ra đón là trào nước mắt. Giờ đây, một tháng tôi gọi điện về một lần, muốn gọi nhiều hơn nhưng nhà mẹ tôi ở vùng cao và điện thoại cũ nên điện thoại hơi khó.

Trở thành thông dịch viên y tế và giúp đỡ những phụ nữ nhập cư đã kết hôn và sắp sinh con ‘의료통역사가 되어 출산을 앞둔 결혼이민여성들을 도우며’ Năm 2016 tôi hoàn thành khóa học thông dịch y tế ngắn hạn ở bệnh viện gangnam và sau đó đã giúp dịch cho các cô dâu còn yếu tiếng hàn về y tế ở chính bệnh viện tôi học. Đặc biệt, tôi còn vào phòng khoa sản dịch trong lúc cô dâu sinh con và động viện tinh thần cô dâu sau sinh. Thông thường các cô dâu thường trở nên nhạy cảm hơn và bất an hơn trước lúc sinh và sau khi sinh, thì những lúc ấy tôi lắng nghe những lo lắng băn khoăn của họ, an ủi động viên họ bằng cả tấm lòng. Đó là những kỉ niệm đẹp của những ngày đầu đi dịch thiện nguyện và sau đó tôi còn đăng ký làm tình nguyện ở cục xuất nhập cảnh được khoảng ba tháng, ở đó tôi cũng giúp người ngoại quốc gặp khó khăn về ngôn ngữ. Mỗi khi tôi giúp được ai đó việc gì tôi cảm thấy tự hào và càng cảm thấy muốn được giúp đỡ nhiều hơn cho những người cần giúp đỡ. Vì vậy tôi có kế hoạch là sẽ hoạt động thiện nguyện nhiều hơn, đa dạng hơn khi có cơ hội.

Tinh thần tiết kiệm, không được bật quạt trong mùa hè nóng nực của mẹ chồng quả thực rất đau lòng. ‘무더운 여름에도 선풍기를 못 틀게하는 시어머니의 절약정신에는 큰 아픔이’

27


Lần đầu đến hàn quốc, vì tôi chưa thông thạo tiếng hàn, cũng như chưa biết về văn hóa hàn quốc nên tôi gặp khó khăn trong giao tiếp với gia đình chồng. Vì vậy để không phạm lỗi, tôi luôn xem phản ứng và bầu không khí gia đình mà có ứng xử thích hợp. Tôi cảm thấy mệt mỏi nhất là tính tiết kiệm của mẹ chồng. Trời mùa hè nóng như thiêu như đốt, nhà trẻ nghỉ học nên con tôi ở phải ở nhà. Trời nóng khiến mặt đỏ gay và mồ hôi chảy nhiều nhưng cứ bật quạt lên là mẹ chồng tôi rút phích cắm ra. Chồng tôi thấy vậy nhiều lần thì rất tức giận và bảo là rút như vậy thì càng tốn tiền điện và có khi còn hỏng quạt nữa, người lớn chịu được chứ để bé nóng như vậy thì tội nghiệp bé nhưng mẹ chồng tôi vẫn tắt quạt đi. Tôi nhiều lần khóc vì bất lực. Nhưng tôi nghĩ mẹ chồng tôi làm vậy vì có lí do. Để tìm hiểu về mẹ chồng tôi, tôi hỏi chồng về quá khứ, tính cách của bà. Và biết được rằng, ba chồng tôi có vợ lẽ, mẹ chồng tôi một mình nuôi sáu người con. Trong hoàn cảnh khó khăn như vậy bà trở nên vững vàng và tiết kiệm để nuôi dạy con cái. Khi nghe xong chuyện tôi cảm thấy thương bà, đã hiểu về hành động của bà, tôi cũng đã giải quyết và vượt qua được những mâu thuẫn nhỏ nhặt hay to lớn trong đời thường.

Hạnh phúc nằm trong tay chúng ta ‘행복은 우리 손 안에’ Mong ước của tôi là nếu kinh tế gia đình khá hơn thì tôi sẽ mời anh trai tôi sang đây vì muốn cho anh tôi thấy tôi sống tự lập tốt như thế nào. Thông qua cách sinh hoạt ở bên này, tôi hi vọng anh tôi có thể học tập và từ đó sinh ra nghị lực, dũng khí và sức khỏe để có thể xây đắp cuộc sống bản thân anh được tốt hơn. Tôi cũng cố gắng để hiểu con hơn, làm bạn với con theo giai đoạn phát triển; tôi và chồng tôi còn có kế hoạch thường xuyên tham gia lớp giáo dục ba mẹ nếu có cơ hội. Chồng tôi sắp bước vào tuổi về hưu nên tôi thường động viên anh tập thể dục đều đặn để duy trì sức khỏe tốt. Mẹ chồng tôi thì để bệnh trí nhớ kém không ngày càng nặng thêm, tôi có kế hoạch nói chuyện và làm đồ ăn phù hợp với khẩu vị cho bà. Tôi luôn nỗ lực để làm tốt vai trò của người vợ, người mẹ, người con dâu vì muốn sống hòa thuận và hạnh phúc cùng gia đình tôi trọn đời. Nếu muốn hạnh phúc chúng ta cần sự chân thành, khéo léo và nỗ lực. Vì hạnh phúc ở trong tay chúng ta nên tôi sẽ luôn sống một cách tích cực.

28


3. 내가 설 땅은 어디인가? 흐엉 Huong

꿈을 안고 한국에 오다 나는 베트남에서 온 결혼이주여성이다. 세상의 많은 사람들처럼 나 역시 사랑하는 사람과 행복한 삶을 살고 싶었다. 그래서 결혼 전 남편의 형편이 많이 어렵다는 것을 알면서도 남편을 사랑하니까, 사랑하면 다 되는 줄 알고 남편과 결혼했다. 소박한 행복을 기대했다. 그러나 한국에 와서 본 남편의 형편은 생각보다 많이 안 좋았다. 시부모님은 10여 년 전 이혼하셨고, 자동차나 집을 비롯한 아무런 재산이 없었다. 치매 걸리신 할머 니와 같이 살고 있는 남편은 작은 전자회사에 다니고 있었다. 한국 사람과 결혼할 생각은 꿈도 꾸지 않았다. 나는 한국남자와 결혼하기 전, 한국에 고용 비자를 받고, 이른 바 이주노동자의 삶을 선택했다. 한국 와서 3년 동안 열심히 일했다. 그 결과 고향에 계신 부모님 빚을 다 갚 아드렸고, 오빠가 학업에 매진할 수 있도록 발판이 되어 5년 후에는 를 졸업했다. 이후로도 부모님께 계속 생활비를 보내어 경제적으로 여유로운 삶을 살 수 있게 도와드렸다. 그리고 고용계약이 만료되어 베트남으로 돌 아와 호치민의 한국식당에서 매니저로 일하 며 성실성을 인정받았다. 당시 나는 24살이 었는데 남자에게 관심이 없어서 연애를 하지 않았다. 베트남에서 학교 다닐 때나 한국에서 일할 때 내게 호감을 보인 남자들은 많았지 만 나는 어느 누구에게도 마음을 열지 않았 다. 그래서 나는 그 때까지 연애를 해 본 적 도, 누구를 사랑해 본 적도 없다. 경험은 없었 지만 주변의 친한 오빠, 언니 그리고 선배들 이 사랑하다 헤어지고 그래서 상처와 고통을 받으며 얼마나 슬퍼하는지는 익히 보아왔다. 그래선지 나는 늘 머릿속으로 생각하고 다짐 했다. 이 다음에 결혼하면 남편을 많이 사랑해주고, 죽을 때까지 행복하게 살겠노라고. 그리고 그 남편될 사 람은 내게 첫사랑이자 마지막 사랑이라고. 남편의 끊임없는 관심과 정직함 때문에 나의 마음은 조금씩 열렸다. 남편은 한국에서 일할 때 같은 회사에 다니던 사람으로, 나와는 반대 조에 근무해서 얼굴 볼일이 많지 않았다. 봐도 눈인사 정도만 했고 얼굴도 잘 쳐다보지 않았는데, 내 친구에게 물어서 페이스북 계정으로 연락을 취했다고 했다. 처음에는 큰 관심이 없었 다. 단지 한국말을 더 배우고 싶었고, 한국 친구가 생기면 좋을 것 같다고 생각하여 가볍게 인사만 나누는 사

29


이로 SNS를 통해서 만났다. 그러다가 점점 편안하게 대화를 하게 되었고, 서로에게 관심을 가져 주고, 힘들 거나 어려운 일이 생겼을 때 서로에게 위로를 해줬다. 시간이 지날수록 그 사람이 좋아졌고 난 사랑에 빠져 버렸다. 나의 첫사랑이다. 우리는 1년의 연애 끝에 양가 부모님으로부터 결혼 허락을 받았다.

아버지의 목숨과 바꿀뻔 했던 결혼식 큰 사고가 생겼다. 결혼식 준비 막바지에 이르렀을 때, 오토바이를 타고 친척들에게 청첩장을 전달하러 간 아버지가 큰 교통사고를 당하셨다. 그 사고로 아버지는 머리 수술을 하셨는데 뇌 한쪽에 장애가 생겨버렸다. 아버지는 몇 개월 동안 치료를 받으셨다. 결혼식에 아버지가 참석할 수 없어 간단하게 결혼식을 올렸다. 딸 의 결혼식을 보고 싶으셨을 텐데 보지 못하고 병원에만 계신 아버지 때문에 마음이 아펐다. 이전처럼 건강 이 회복될 수 있을지의 걱정과 장애가 생긴 아버지의 모습 때문에 몹시 슬펐다. 결혼식이 끝난 후 남편은 한 국으로 돌아가고, 난 베트남에 남아 아버지 병간호를 하며 출국 준비를 했다. 2014년 가을 끝자락, 나는 베트남에 있는 나의 소중한 가족들과 이별을 하고 한국으로 왔다. 수원의 작은 월 세방에서 신혼생활을 시작했다. 비록 나는 경제적으로 어렵게 자랐지만, 우리 가족은 늘 서로를 사랑하며 행 복하게 지냈다. 우리 가족이 비록 돈은 없을지라도, 그 누구보다도 행복하다고 나는 친구들한테 자랑했었다. 어렸을 때부터 성인이 될 때까지 나는 늘 그 생각을 하며 자라왔기에 밝고 긍정적인 사람이 된 것 같다. 가 족의 행복보다 더 소중한 것은 없다고 생각한다. 건강한 몸이 있으니 열심히 일해 돈을 벌 수 있다. 행복과 사랑은 더 나은 사람이 되도록 이끄는 동기가 된다. 그래서 나는 남편과의 행복을 생각하며 열심히 일하고 노력했다. 남편과 나는 동갑이다. 그래선지 생각하는 것도 비슷하고 서로 양보하며 행복하게 지냈다. 내게 있어 행복은 큰 사치품이 아니다. 작고 소박하고 일상적인 것들이다. 함께 기쁨과 슬픔을 나눌 줄 알고, 가족 끼리 함께 앉아 식사를 하고, 손을 잡고 길을 걷는 그런 것들이다. 그런 것들이 내게 큰 행복이다.

행복했던 신혼 시절 남편은 하루 8시간 일을 하며 주말에는 쉬었다. 우리 부부는 대화를 굉장히 많이 했다. 함께 시장가서 장을 보고 집에서 맛 있는 음식을 해 먹기도 했다. 주말에는 텔레비전을 보든지 게 임을 하면서 남편과 거의 집에서 보냈다. 남편 월급은 130만 원 정도였지만 우리 둘이 살기에는 부족함이 없었다. 한국 온 지 한 달 후부터는 자전거를 타고 직장에 다니게 되었고, 몇 달 후에 첫아이를 임신했다. 잦은 잔업과 특근으로 몸이 안 좋았 는지 어느 날 배가 많이 아팠다. 병원에서는 아기를 위해 일을 그만두라 하였고, 퇴사 후 나는 쉬면서 집안일과 남편을 위해 밥을 정성껏 지었다. 남편은 어렸을 때부터 식사를 많이 걸렀 다고 했다. 그래서 배가 자주 아픈데, 나는 그런 남편을 위해 매일 새로운 메뉴로 요리를 해줬다. 페이스북 통해서 베트남

30


선배 결혼이주여성들에게 영양식을 배우고, 배운 요리로 하루 종일 힘들게 일하고 들어온 남편에게 맛있는 음식을 해줬다. 다문화가족지원센터에서 3개월 동안 요리도 배웠다. 남편을 진심으로 사랑하니까 힘들어도 해주고 싶고, 남편이 맛있게 먹는 모습 보면 너무 기쁘고 행복했다. 임신 7개월 때 시할머니께서 우리에게 할머니네 집으로 이사 오라고 하셨다. 할머니와 함께 살면 불편한 점 도 있겠지만, 아이들이 태어나면 마음껏 놀 수 있는 넓은 마당이 있고 무엇보다 월세를 절약할 수 있어서 할 머니 집으로 들어갔다. 할머니는 치매가 있으셨는데 평생 알뜰하게 살아오신 게 몸에 배서 밖에 나가면 고 물들을 주워오곤 하셨다. 폐지, 술병, 옷, 장난감 등을 내게 쓰라고 주시면서 새 물건 사지 말라고 하셨다. 새 물건 사지 말고, 돈 쓰지 말라고 하셨다. 나는 할머니 말씀을 잘 듣는 손주 며느리여서 쓸만한 것들은 깨끗하 게 세탁해서 사용했다. 남편 월급이 많지도 않았고 나 역시 직장을 다니지 않았기 때문에 절약해야 한다고 생각했다. 그러나 아이에게 세탁한 장난감을 쥐어줄 때는 마음이 많이 아팠다. 지금은 비록 이렇게밖에 못 해주지만 엄마가 돈 많이 벌면 좋은 것 해주겠노라고 다짐했다. 그러던 어느 날, 우리 부부가 특별히 잘못한 게 없어도 할머니는 갑자기 남편을 욕하기 시작했고, 당장 이 집 에서 나가라고 소리쳤다. 할머니의 그런 말을 들을 때마다 속상하고 슬퍼서 많이 울었다. 베트남에는 집도 있고 행복한 가족이며 직장도 다 있는데, 굳이 한국까지 와서 집도 없이 이렇게 고생하나 싶어 비참해졌다. 그러나 이내 마음을 고쳐먹었다. 남편과 딸을 위해 나는 울어서는 안 되고 이 상황을 잘 극복해야 한다고 생 각했다. 바쁘게 살다 보니 시간은 참 빨리 흘러갔다. 딸은 어느새 2살이 되었고, 둘째도 뱃속에서 건강하게 자라고 있었다. 나는 어느새 두 아이의 엄마가 되어 있었다.

나 자신을 잃어가다 점점 내 시간이 없어졌다. 자신을 잊어버리고 살 때가 많았다. 수면 시간은 짧았고, 잠에서 깨면 온라인으로 물건을 팔았다. 내 시간은 점점 없어지는데, 남편은 퇴근 후 밥 먹고 혼자 컴퓨터 게임만 했다. 직장에서 힘 들게 일하고 온 남편한테 편히 쉬게 해주고 싶어서 집안일은 아무것도 부탁하지도 않고 혼자 다 했다. 그러 다 보니 남편은 점점 더 게임에 열중하게 되었고 자신이 두 아이의 아빠라는 사실조차 잊은 듯했다. 매일 새 벽 한두 시까지 게임을 하고 자러 들어갔다. 그러던 어느 날 남편이 게임뿐만 아니라 야동도 몇 시간씩 시청 한다는 것을 알게 되었다. 늦게 자니 지각하는 날이 많아졌고 그로 인해 회사까지 그만 둔 경우도 있었다. 아 이들 교육과 남편의 건강을 위해 게임 시간을 줄이라고 했지만 대답만 할 뿐 남편은 점점 더 중독이 되어 갔 다.

31


운 좋게도 남편이 2교대 일을 하면서 매달 30만 원씩 저축할 형편이 되었다. 자동차도 구입해서 출퇴근 때 편리하게 다닐 수 있었다. 온라인으로 물건 팔면서 번 돈으로 아이들 어린이집 교육비며 옷, 장난감은 내가 감당했다. 남편은 생활비를 따로 주지 않고 신용카드 한 장 달랑 주면서 가족들 식비로만 사용하라고 했다. 정신없이 바쁘고 힘들어도 아이들 웃음소리와 노는 모 습 보면서 힘듦을 잊곤 했다. 결혼 5년 때까지는 참 행 복한 시절이었다. 아이들이 태어나고 남편은 조금씩 변해갔다. 결혼 8년째인 지금, 창가에 앉아 가을 단풍에 물든 나 무들을 바라본다. 바람에 뒹구는 낙엽들이 꼭 나 같아서 눈물이 난다. 소박하고 짧기만 했던 행복이 바람에 날아가는 은행잎처럼 어디론가 멀리 날아가 버렸다. 심장을 에는 듯한 상처, 실망, 거듭되는 용서와 배신으 로 지난 3년은 상처로 얼룩졌다. 나보다 더 사랑하는 남편에게 나는 배신을 여러 번 당했다. 밥솥에 밥이 딱 한 그릇 남았을 때도 남편에게 먼저 양보했고, 생선을 먹을 때도 남편에게 생선 살만 발라주고 난 가시 있는 부분만 먹었다. 힘들게 번 돈이라 남편에게는 좋은 옷 사 입히고 나는 베트남에서 입었던 옷을 입었다. 정말 로 잊을 수 없는 것은 남편 생일 때 케이크 산 일이다. 당시 내 수중에는 14,900원이 전부였다. 결혼 후 처음 맞는 남편 생일이어서 케이크를 꼭 사주고 싶었다. 베이커리 세 군데를 다녔는데도 가장 싼 케이크가 15,000 원이었다. 1월이라 몹시 춥고 길은 빙판이 돼서 미끄러웠다. 그래도 나는 포기하지 않고 네 번째 베이커리에 들어갔다. 다행히 그곳에서 딱 하나 남은 14,000원짜리 케이크를 살 수 있었다. 이후로 100원짜리 동전만 보 면 얼마나 귀하게 느껴지는지 모르겠다.

남편의 배신 결혼 5년째부터 남편은 점점 변해갔다. 아이들이 울거나 시끄럽게 놀 때도 쉽게 화를 내고 작은 일에도 내게 동의를 해주지 않았다. 어느 토요일 남편이 다른 여자와 문자 주고받는 것을 발견하고 누구냐고 물었을 때 남편은 그냥 회사 동료라고 했다. 그로부터 두 달 후에 남편의 외도 현장을 눈앞에서 확인하게 됐는데 심장 박동이 멎는 것 같았다. 총 맞은 것처럼 심장이 너무 아팠다. 외도를 한 상대 여자는 나보다 세 살 어린 필리 핀 결혼이주여성이었다. 남편과 아들이 있고, 우리 집에서 불과 15분 거리에 살고 있었다. 외도 현장을 들킨 남편은 무릎을 꿇고 잘못을 빌었다. 그 여자와 다시는 안 만나겠다고 각서까지 썼다. 그 여자는 남편과 같은 회사 사람이었고 남편 차로 쭉 같이 출퇴근을 하고 있었다. 그 모든 것들을 상상하니 피가 거꾸로 솟았고 나는 모든 것을 상실한 느낌이었다. 믿음은 온데간데없이 깨져버렸고, 그동안 남편에게 잘해준 것, 마음, 희생들이 한순간 배신으로 찾아왔다. 너무 고통스러워 눈물만 나왔다. 시부모님께 그 사실

32


을 알렸는데 시부모님은 아이들을 생각해서라도 이혼만은 안 된다고 하셨다. 남자들 살면서 그런 실수 한 번씩 할 수 있으니 남편을 용서해 주라고 했다. 어린아이들 앞날 걱정 과, 이혼이 마냥 두려웠던 나는 남편과 선뜻 헤어지지 못하 고 못 이기는 척 남편을 용서하기로 했다. 남편 역시 잠깐 의 실수라며 정신 차리겠다고 약속했다. 나는 사랑하는 남 편이기에 한 번만 더 믿고 싶었다. 그러나 얼마 지나지 않아 남편은 그 여자와 여전히 만나고 있음을 알게 되었다. 이것은 시작에 불과했다. 갖은 이유로 날 속이고 거짓말해서 둘은 한 달 동안 월세를 내어 같이 살기까지 했다. 자식 있는 같은 엄마로서, 또 아내 로서 서로의 가정에 충실할 것을 그 여자에게도 약속받았는데, 말뿐 둘은 여전히 만나고 있었다. 그러기를 여러 번 나는 마침내 남편에게 최후통첩을 날렸다. 이 집에서 나가 그 여자와 편하게 만나라고. 아이들과 내 가 있는 이 집에서 그런 행동은 용납할 수 없으니 나가라고. 남편은 짐을 싸서 나가더니 그 여자 집 근처에 월세를 얻어 살았다. 남편이 나간 지 5주째 됐을 때 남편은 집으로 찾아와 무릎을 꿇고 또 한 번 용서를 빌 었다. 집 나가 사니 정말 외롭고, 나랑 살 때가 좋았으며 무엇보다 아이들에게 죄책감을 많이 느꼈다고 했다. 이제 앞으로 죽을 때까지 나만 바라보며 살겠노라 다짐했다. 남편에 대한 미련은 아무것도 남아 있지 않았 다. 남편이 짐 싸서 나가던 그날 미련이 다 사라졌다. 그러나 바보스럽게도 아이들 때문에, 오직 불쌍한 우리 아이들 때문에 남편을 한 번 더 받아들였다. 우리의 사정을 아는 사람들은 말한다. 아이들은 아빠한테 맡기고 이제 내 인생 살라고. 하지만 나는 모든 것 을 다 포기해도 내 아이들만큼은 절대 포기할 수 없다. 그래서 조금 고생스럽고 힘들더라도 아이들과 함께 살고 싶은 거다. 아이가 생기면서부터 나는 나보다 아이를 우선시했고 좋은 엄마가 되고자 노력했다. 아이 들을 위해서라면 못 할 게 없을 것 같다. 그렇게 나는 내 아픈 상처를 꾹꾹 눌러놓은 채 남편을 다시 받아줬 다. 바보처럼. 그러나 다시 돌아온 남편은 5일 만에 그 여자와 다시 연락했고, 남편은 그여자와 절대로 헤어 지지 못할 것처럼 보였다. 결국 나는 이혼을 결정했다.

33


주체적인 여성으로 살아가다 1년의 이혼 소송은 끝났고 가정법원에서 내게 양육권을 주었 다. 남편과 그 여자 모두 내게 위자료 지급과 남편은 추가로 양육비 지급하라는 판결문이 나왔다. 그러나 남편은 그 모두 를 지급할 형편이 안 된다고 아직까지 생활비나 양육비를 한 번도 주지 않고 있다. 나는 1년 전부터 식당 아르바이트를 하 며 아이들을 키우고 있다. 남편의 외도를 아는 순간부터 나는 지옥 같은 삶을 살았다. 항상 불안의 연속이었고 늘 안 좋은 것만 상상하게 되었다. 깊은 나락으로 빠지는 것 같고 사람에 대한 믿음도 없어졌다. 그러나 내 아이들과 주변 좋은 사람들 의 위로와 용기에 힘입어 다시 일어서고 있다. 직장에서는 동 료들이 항상 관심 가져주고, 손님들도 열심히 사는 내 모습 보면서 힘내라고 응원해주신다. 그럴 때마다 감 동이 밀려든다. 생각해보면 34년 살아오는 동안 나의 심장을 이렇게 아프게 한 사람은, 내가 그토록 사랑했던 남편 한 사람 밖에 없다. 내가 이렇게 힘들고 아픈데 우리 부모님이 아시면 얼마나 슬퍼하실까 걱정되어 베트남 부모님께 는 이혼 소식을 전하지 못했다. 언젠가 부모님께 말씀드릴 날이 오겠지만, 아직은 용기가 없다. 이렇게 내 얘 기를 쓰면서 나는 마음이 조금 편해짐을 느낀다. 남편에게 받은 상처를 잊고 싶어 바쁘게 일을 한다. 그래서 언젠가 남편에 대한 생각 없이 온전히 내 삶에 집중할 수 있으면 좋겠다. 시간이 약이라는 말도 붙들고 믿고 싶다. 힘든 일을 겪으며 느낀 점은 한국의 국가기관과 한국 사람들은 정이 많고 책임감이 강하다는 것이다. 남편 의 폭행이 있어 시아버지가 신고를 하였는데, 이후 다문화가족지원센터나 경찰서에서 매월 전화를 해서 모 니터링을 했다. 잘 살고 있는지 남편의 추가적인 폭행은 없었는지 묻고, 혹시 폭행이 있을 때 바로 신고하라 고 했다. 착하게 살면 복을 받는다는 말을 나는 믿는다. 그래서 나를 도와주신 분들에게 늘 감사함을 느끼고 더 열심히 살겠다고 다짐한다. 어려움 속에서도 꿋꿋이 견뎌내고 성장해서 아이들과 잘 살아갈 것이다. 비 온 후에 하늘이 유난히 파란 것처럼.

34


3)

Tôi sẽ đứng ở đâu?

내가 설 땅은 어디인가? Huong 흐엉

Mang giấc mơ đến Hàn Quốc ‘꿈을 안고 한국으로 오다’ Tôi trưởng thành và lớn lên cùng với những giọt mồ hôi vất vả và sự nỗ lực, tình yêu thương ấm áp trong vòng tay của ba và mẹ. Luôn cảm nhận được một gia đình ấm áp hạnh phúc. Người con gái Việt Nam, cũng như bao người trên thế giới này, mong muốn có một cuộc sống hạnh phúc với người mình yêu, và tôi đã chọn hạnh phúc đơn giản, đơn sơ bên người chồng mà trước khi cưới cho dù biết hoàn cảnh của chồng bố mẹ li hôn 10 năm trước không nhà, không xe, không tài sản ... Sống với bà nội già đã bị lẫn trí giai đoạn đầu, công việc thì chỉ là công nhân của một công ty điện tử nhỏ. Trước kia tôi chưa từng nghĩ là mình sẽ kết hôn với người Hàn Quốc cả, nên tôi đã chọn con đường xuất khẩu lao động sang Hàn Quốc. Làm kiếm tiền bằng mồ hôi, sức lực của mình. Sau 3 năm lao động cần cù, tôi cũng đã trả được nợ và giúp ba mẹ đỡ vất vả hơn trước và phụ ba mẹ lo cho anh trai ăn học. Sau 5 năm anh trai của tôi cũng đã tốt nghiệp ra trường với chức vụ trung úy giảng viên chính trị. Tôi thì sau khi hết hạn hợp đồng lao động đã trở về Việt Nam, làm quản lý cho 1 nhà hàng Hàn Quốc ở tại Thành phố Hồ Chí Minh. Lúc ấy tôi đã 24 tuổi nhưng thật sự là chưa từng yêu ai, cho dù trong thời học sinh và lúc lao động bên Hàn Quốc cũng có một số bạn trai thích mình, có một vài lần cũng chỉ cảm động chứ không phải là yêu. Tôi rất sợ phải bị tổn thương và cũng lo sợ những cuộc chia tay do nhiều lí do mà các anh chị đi trước đã từng gặp phải trong lúc yêu nhau. Yêu nhau không đến được với nhau, không thành vợ chồng thì tổn thương và đau khổ nhiều lắm. Nên trong đầu tôi luôn nghĩ rằng, sau này người mà mình chấp nhận kết hôn sẽ là mối tình đầu và là tình cuối của mình. Rồi cuối cùng tôi cũng đã mở lòng với anh vì sự quan tâm và thành thật của anh. Anh là người Hàn Quốc đã làm cùng công ty trước nhưng khác ca nhau, nên lúc trước chỉ chào nhau, tôi còn không nhớ rõ mặt anh ấy nhưng qua người bạn cùng làm công ty trước mà anh đã liên lạc mong làm quen với tôi qua Facebook. Lúc đầu tôi vì muốn học thêm tiếng Hàn nên chào hỏi, nói chuyện với anh như một

35


người bạn thoải mái, rồi dần 2 đứa hỏi han, quan tâm nhau, động viên những lúc buồn vui, khó khăn trong công việc, chia sẻ buồn vui với nhau, dần dần nảy sinh ra tình cảm và tôi đã mở lòng đón nhận tình yêu ấy, và đó là tình yêu đầu tiên của tôi. Sau một năm tìm hiểu nhau và thông qua sự chấp thuận 2 bên gia đình chúng tôi đã đi đến kết hôn.

Một đám cưới gần như đã cướp đi sinh mạng của bố tôi ‘아버지의 목숨과 바꿀뻔 했던 결혼식’ Biến cố đổ đến với gia đình tôi, khi ba tôi trong lúc chuẩn bị lễ cưới cho tôi, hầu như đã chuẩn bị sắp xong thì ba bị tai nạn khi đi phát thiệp mời đám cưới cho bà con họ hàng. Ba bị tai nạn nặng và phải nhập viện mấy tháng, một bên đầu của ba bị thay đổi biến dạng sau khi phẫu thuật mở lắp sọ lại, đám cưới không có được sự góp mặt của ba, chỉ tổ chức đơn sơ với nụ cười gượng gạo bên ngoài mà trong lòng nặng trĩu, buồn lo. Sau lễ cưới, chồng tôi về Hàn Quốc, tôi thì ở lại Việt Nam chăm sóc ba đến lúc hồi phục và chuẩn bị giấy tờ xuất cảnh. Vào cuối mùa thu năm 2014 chia tay đại gia đình ở Việt Nam, bắt đầu cuộc sống mới với căn phòng nhỏ thuê ở Suwon.Tôi vốn lớn lên trong một gia đình bươn trải với cuộc sống khó khăn về tài chính. Nhưng đằng sau sự vất vả ấy là những niềm vui, hạnh phúc đầy ắp tiếng cười mà 4 thành viên nhà tôi mang lại cho nhau. Tôi cũng đã từng tự hào với bạn bè của mình rằng “Tuy nhà tôi tiền, vật chất ... không bằng ai, nhưng ngược lại niềm hạnh phúc thì không ai bằng mình”. Suy nghĩ ấy đã nuôi tôi từ nhỏ đến khi trưởng thành. Không có gì quí giá hơn hạnh phúc gia đình cả, có bàn tay có sức khỏe thì sẽ kiếm được tiền. Tình yêu thương nó giúp con người ta có động lực, có thêm sức mạnh phấn đấu vươn lên và giờ đây tôi bắt đầu phấn đấu và cùng chồng tạo ra hạnh phúc phấn đấu vì tương lai của hai đứa. Tôi và chồng cùng tuổi nhau nên hầu như suy nghĩ cũng tương tự nhau, cả hai cùng nhường nhịn nhau, vui vẻ bên nhau. Đối với tôi cuộc sống hạnh phúc không phải thứ gì xa xỉ cả, vui vẻ bên nhau, cùng nhau cố gắng, cùng nhau chia sẻ những buồn vui trong cuộc sống, cùng ăn những bữa cơm gia đình nắm tay nhau đi trên con đường vậy là hạnh phúc rồi.

Thời gian hạnh phúc trong những năm đầu kết hôn ‘행복했던 신혼 시절’ Công ty chồng tôi đang làm ít việc nên ngày chỉ làm 8 tiếng, cuối tuần nghỉ ở nhà. Hai vợ chồng

36


hay trò chuyện, đi chợ, nấu ăn, rồi ở nhà xem phim,... Chồng thì thích chơi game nên ngày nghỉ hầu như là hai vợ chồng ở nhà cùng nhau. Lương của chồng chỉ được một triệu ba trăm nghìn won nên chỉ gọi là vừa đủ chi tiêu. Sau một tháng tôi cũng vào làm công ty cách nhà ba mươi phút đi bằng xe đạp. Làm được 3 tháng thì tôi mang bầu bé đầu tiên. Do vì đi xe đạp và làm thêm, làm tăng ca nhiều nên một ngày nọ tôi đang làm thì tôi đau bụng, đến bệnh viện bác sĩ bảo bé còn yếu mà do làm nhiều nên không tốt cho bé. Và tôi phải nghỉ làm ở nhà dưỡng thai, dọn dẹp nhà cửa, cơm nước cho chồng. Chồng tôi hay đau bụng vì do lúc còn bé hay bỏ bữa ăn nên giờ bụng yếu và hay đau. Vì thế nên mỗi ngày tôi hay nấu những món ăn mới, thay đổi món hằng ngày cho chồng, càng muốn học hỏi thêm nên cũng lên mạng Facebook tìm học từ mấy chị đã sang Hàn trước tôi, học các món ngon, nấu tẩm bổ cho chồng sau những giờ làm việc vất vả, và đến trung tâm đa văn hóa học nấu ăn 3 tháng nữa. Chồng ăn ngon tôi lại thấy vui và hạnh phúc. Cũng nhờ vào mạng Facebook mà tôi cũng kiếm tiền xài vặt ở nhà trong lúc mang bầu, tôi bán hàng cho các chị Việt Nam đang sống ở Hàn Quốc. Bầu được 7 tháng bà nội chồng bảo 2 vợ chồng dọn về ở tầng 2 nhà bà đi, tuy biết là sống cùng bà sẽ bất tiện nhiều thứ nhưng có không gian rộng để sau này con tôi được chơi thoải mái và cũng tiết kiệm được tiền nhà hàng tháng nên 2 vợ chồng đã dọn đến nhà bà nội ở. Bà nội là người tiết kiệm và do phần bà bị lẫn trí nhớ nên suy nghĩ không được minh mẫn như xưa, bà đi nhặt những thứ mà mọi người xung quanh vứt đi: thùng giấy, chai rượu, quần áo, đồ chơi... các thứ mang về, bảo tôi “sử dụng đi, đừng mua cái mới, tốn kém lắm”. Tôi cũng nghe theo bà chọn cái còn tốt, còn sử dụng được, lau rửa sạch và sử dụng. Chồng không làm ra nhiều tiền, tôi lại bầu bí nữa thì tiết kiệm được khoảng nào hay khoảng ấy. Nhưng lúc giặt lau các thứ cho con tôi cũng rất xót xa thầm xin lỗi con nhiều lắm, bố mẹ không có điều kiện để lo cho con tốt như những nhà giàu khác, nhưng hoàn cảnh hiện giờ thì đành phải chấp nhận. Dặn lòng mình sau này kiếm được nhiều tiền sẽ bù đắp lại cho con. Và rồi cũng đến ngày con ra đời, bận rộn hơn, khách mua hàng cũng nhiều hơn. Tuy nhiên có những lúc bà nội không vui, hay một lí do nào đó bà la mắng chồng với những lí do mà không phải lỗi của hai đứa mà do bà bị lẫn trí nhớ. Lúc đầu tôi rất buồn tủi, nước mắt tuôn trào mỗi khi nghe bà nội đuổi hai vợ chồng “ra khỏi nhà đi”... Nghĩ bên Việt Nam mình cũng có công việc, có nhà, có gia đình êm ấm, lấy chồng giờ đến nhà cũng không có để ở, phải sống như thế này... xong lại cố gạt nước mắt, cố vượt qua vì chồng vì con. Sau này con lớn chút đi làm kiếm tiền thì tương lai sẽ tốt hơn, cố chịu đựng mà sống. Thời gian cũng thấm thoát trôi qua, bé gái nhà tôi 2 tuổi thì bé trai lại đến với vợ

37


chồng tôi, hai lần trải qua 2 ca mổ đẻ tôi trở thành bà mẹ hai con.

Tôi dần dần đánh mất bản thân mình 나 자신을 잃어가다’

Cuộc sống thêm bận rộn hơn, ngày đêm một mình lo toan mọi việc khiến tôi quên lãng bản thân mình, đêm hầu như chỉ ngủ vài tiếng, tỉnh giấc lại đăng bài bán hàng lên mạng. Có những lúc trở trời hai bé lại bệnh, cả đêm thức trắng vì lo cho con, chồng tôi thì chỉ có việc ở công ty, về nhà thì ăn uống, nghỉ ngơi, và bận rộn với cái máy tính, chơi game. Tôi cũng từng nghĩ vì chồng ngày đã vất vả làm ở công ty nên về nhà phải cho ăn, nghỉ thoải mái, giảm stress nên mọi việc tôi ôm lo hết. Nhưng dần dần chồng tôi mải chơi quên đi mình là ông bố hai con, chơi game rồi lại xem phim, thủ dâm ở máy tính đến tận 1,2 giờ đêm mới vào phòng ngủ. Có vài lần do đêm khuya ngủ muộn nên sáng không thức dậy nổi, đi làm muộn giờ và công ty cho nghỉ việc, nên tôi đã nói chuyện với chồng: “Tranh thủ ngủ sớm đừng chơi khuya như thế, vừa hại sức khỏe và ảnh hưởng đến công việc và con cái sau này lớn thấy bố mải mê chơi như vậy con cũng học theo, chơi rồi con lại không thể học được tốt ...”. Chồng cứ bảo biết rồi nhưng không thực hiện được, càng ngày càng nghiện thêm thôi. Công ty chồng đang làm 2 tuần ngày, 2 tuần đêm và mỗi tháng cũng gửi tiết kiệm được 300 nghìn won, rồi sau đó mua xe ô tô tự lái đi làm. Tôi buôn bán có thêm ít tiền nên cũng phụ tiếp chồng lo cho các con, ngoài tiền nhà nước hỗ trợ cho các bé học, các khoản đóng thêm, quần áo, tiền đồ chơi,... tiền xài riêng cho bản thân tôi, tôi bù vào các khoản ấy. Chồng chỉ đưa tôi cái thẻ ngân hàng đã trả sau để mua đồ ăn cho cả nhà, cuộc sống cũng tạm ổn, tuy bận rộn, vất vả chút, nhưng bù lại được nghe tiếng cười, nói của các con, cả nhà lại thấy ấm cúng và hạnh phúc. Những bộn bề của cuộc sống khó khăn nhưng 2 vợ chồng vượt qua. Vui vẻ và hạnh phúc đến với tôi trong 5 năm. Và giờ đây năm thứ 8, tôi ngồi bên khung cửa sổ viết lên những dòng tâm sự đời mình, nhìn ra bên ngoài là những chiếc lá mùa thu đã vàng úa và rơi rụng xuống vì những cơn gió vô tình thổi qua, như tình yêu, hạnh phúc đơn sơ mà tôi có được. Sao mà mó ngắn ngủi và vội bay đi như thế. Năm thứ 3 nhìn lá thu chạnh lòng và rơi nước mắt, những vết thương lòng, những lần tha thứ, và rồi thất vọng và nhận lấy sự phản bội từ người mà trước kia mình đã yêu thương hơn cả bản thân mình. Trong nồi cơm còn một bát cơm cũng nhường cho chồng ăn trước, ăn cá thì phần thịt nhường chồng, phần có xương mình ăn, lo cho chồng từng miếng ăn, giấc ngủ, làm kiếm tiền vất vả mua quần áo cho chồng mặc, còn

38


bản thân chỉ mặc đồ mang từ Việt Nam từ mấy năm trước. Còn nhớ lần sinh nhật đầu tiên của chồng vào tháng 1. Lúc ấy tôi chưa đi làm kiếm tiền được nhiều, trong túi chỉ còn duy nhất 14.900 won, đi 3 tiệm bánh mà không mua được cái bánh sinh nhật, vì lúc đó bánh giá rẻ nhất cũng là 15.000 won. Ngoài trời thì lạnh buốt, đường trơn trợt với những tảng băng đóng lại, may mắn đến cửa tiệm thứ 4 có duy nhất 1 cái bánh giá 14.000 won và tôi đã mua cái ấy. Và từ lúc ấy đến nay mỗi khi nhìn đồng 100 won cũng quí nó biết bao.

Sự phả n bộ i củ a chồ ng tôi ‘남편의 배신’ Năm thứ 5 sau ngày cưới chồng trở nên khó khăn, tính tình rắc rối hơn và hay nổi giận mỗi khi các con khóc hay tranh cãi, đùa giỡn,... không đồng tình với những việc nhỏ nhặt. Và thời gian đi đi về về cũng dần tăng lên. Vào một ngày thứ 7 tôi phát hiện chồng đang nhắn tin cho một cô gái, tôi hỏi thì chồng bảo chỉ là người làm cùng công ty. Rồi từ ấy cũng để ý chồng hơn trước, 2 tháng sau, tôi như chết lặng, tim như ngừng đập, đau đớn như bị trúng phải đạn khi nhìn thấy các tin nhắn của chồng và cô gái ấy. 2 người hẹn hò nhau vào những ngày cuối tuần, hằng ngày đi làm cùng nhau bằng xe của chồng. Lúc bị phát hiện chồng quỳ xuống xin lỗi, hứa hẹn... không gặp cô ta nữa. Cô ta người philippine, nhỏ hơn tôi 3 tuổi , có chồng và 1 con trai, ở cách nhà tôi 15 phút. Trong quãng thời gian qua mọi hi sinh, luôn luôn suy nghĩ về chồng để cố gắng, niềm tin yêu, lo lắng, để giờ đổi lại bằng sự phản bội. Quá đau khổ, tuyệt vọng và nước mắt cứ thi nhau tuôn ra, mỗi khi nhớ lại và tưởng tượng không ra cái đau mình đang chịu. Tôi cũng đã thưa chuyện với bố mẹ chồng và có ý định ly hôn. Bố mẹ chồng đã khuyên cản, hãy nghĩ về các con nhỏ, một lần tha thứ cho chồng đi, ai cũng có lúc lầm lỗi, hãy cố gắng vì con. Thật sự đã từ lâu tôi đã bỏ đi cái suy nghĩ sống cho mình rồi, từ khi có con luôn nghĩ phải cố gắng sống vì con, làm người mẹ tốt và đang cố gắng nhiều hơn nữa để con không phải xấu hổ với bạn bè, đã là người mẹ nước ngoài so với các bạn có mẹ người Hàn là một thiệt thòi với con, tôi luôn muốn bù đắp cho các con. Rồi tôi cũng lo lắng cho các con nhỏ, sự chia tay của bố mẹ sẽ làm các con nhận lấy tổn thương... nên cũng muốn tin tưởng chồng 1 lần. Tuy nhiên không lâu sau, tôi biết được chồng và cô ta vẫn tiếp tục gặp nhau, 2 người dùng mọi lí do đưa ra để ở cùng nhau 1 tháng, nói dối là công ty xa nhà mệt mỏi nên ở nhà trọ của công ty, nhưng thật ra đã thuê nhà ở cùng cô ấy. Tôi biết chuyện và tìm liên lạc gặp cô ta, khuyên bảo hãy sống tốt vì con, làm người mẹ tốt, người vợ tốt, đừng phá vỡ hạnh phúc người khác và của bản thân... Cô ấy xin lỗi và hứa hẹn không gặp chồng tôi nữa... Nhưng sau đó tôi nhiều lần bắt gặp những tin nhắn bí mật của

39


hai người đó, tôi dần dần mệt mỏi và kiệt sức, tôi đã làm và nói hết lời, làm những gì tôi có thể chỉ mong giữ được hạnh phúc gia đình, nhưng 1 mình tôi thì khó quá. Rồi tôi bảo chồng đi đi, ra khỏi nhà để thoải mái liên lạc, gặp gỡ cô ta, đừng đùa giỡn với sự chân thành và tình yêu của tôi, đừng làm những hành động phản bội ấy trước mặt tôi và các con. Rồi chồng dọn đồ đi và đến thuê phòng gần nhà cô ta ở. 5 tuần sau khi đi ra khỏi nhà lại quay trở về quỳ lụy, mong tôi thứ lỗi, muốn sống hết thời gian còn lại vì vợ vì con, sửa đổi muốn làm người cha tốt, người chồng tốt, thời gian sống riêng mới thấy không ai tốt bằng vợ con, sống một mình thật cô đơn và thấy có lỗi với các con và vợ. Từ lúc chồng dọn đồ đi, kể từ ngày ấy tình cảm trong tôi đã không còn như trước nữa, chỉ thương tội cho các con thôi, thiếu vắng bóng người bố đến khi lớn lại trách mẹ sao không tha thứ...Và vì con, tôi đã đồng ý cho chồng quay về nhà. “Cả đời mẹ sống vì con, các con vui thì người làm mẹ có gì mà không làm được, ngu ngốc cũng sống vì con”. Tôi làm tất cả trong khả năng tôi. Những người biết chuyện của tôi, bảo tôi cứ giao con cho chồng nuôi đi và sống cho mình, làm lại tương lai. Nhưng tôi thà rằng từ bỏ hết tất cả chứ tôi không thể bỏ các con của tôi. Cho dù có vất vả, khó khăn như thế nào đi nữa tôi cũng luôn muốn ở bên cạnh các con, vì các con tôi có thể làm tất cả. Và vì thế tôi đã nén chặt nỗi đau, vết thương lòng lại, lần cuối cùng tha thứ cho chồng, tôi giống kẻ ngốc không ạ! Chồng quay về 5 ngày sau ấy một điều cho tôi thức tỉnh rằng hai người ấy không bao giờ có ý định chia lìa nhau cả, họ luôn luôn lừa gạt và lại lén lút liên lạc gặp nhau, và đến cuối cùng tôi đã quyết định ly hôn, tố tụng.

Sống như một người phụ nữ độc lập ‘주체적인 여성으로 살아가다’ Một năm sau tòa phán quyết tôi nhận quyền nuôi con, chồng hàng tháng phải cấp dưỡng, và hai người đó phải chi trả cho tôi tiền tổn thất tinh thần, nhưng từ khi bắt đầu ngoại tình, càng lúc chồng càng ăn xài phung phí đến nợ cả ở ngân hàng, các thẻ đều bị khóa, và giờ cũng không có tiền để lo cấp dưỡng cho con nữa. Đã một năm nay tôi một mình với số tiền cỏn con đi làm thêm ở nhà hàng, ba mẹ con nuôi nhau. Lúc biết chồng phản bội tôi như sống trong địa ngục tăm tối, như người điên ấy, đầu óc luôn đau nhức vì những phẫn nộ, tuyệt vọng, chán đời. Tôi dường như ngã quỵ giữa đường đời. Nhưng nhờ có bàn tay ấm áp, yêu thương của những người xung quanh và hai con, tôi đã mạnh mẽ dần dần đứng lên. Từ những người làm cùng, hỏi han, quan tâm, động viên an ủi, thỉnh thoảng có những vị khách đến nhà hàng ăn, thấy tôi người nước ngoài mà làm chăm chỉ nên gửi cho tôi lời động biên “cố lên nhé”... Nhờ tấm lòng ấm áp của mọi người tôi đã

40


có động lực và cố gắng phải sống tốt hơn. Ngoài kia còn bao nhiêu người quan tâm yêu mến tôi mà. Theo tôi thấy trong cuộc sống 34 năm qua của mình chỉ duy nhất một người mà tôi đã yêu, lại nhiều lần làm tim tôi đau, chắc không có ai mang lại cho tôi vết thương lòng to lớn ngoài chồng của tôi, mà không biết đến bao giờ mới có thể mạnh dạn thưa chuyện với bố mẹ bên Việt Nam nữa. Mọi chuyện xảy ra tôi vẫn chưa thể cho bố mẹ và người thân biết, tôi luôn thể hiện cho mọi người thấy là cuộc sống của tôi đang ổn, đang sống tốt và hạnh phúc, không để mọi người lo lắng được. Biết chuyện chắc bố mẹ buồn nhiều lắm, lo lắng và mang bệnh mất, nên tôi đang giấu kín. Trong quãng thời gian tôi đau buồn càng sống và làm việc một cách bận rộn hơn để mong không còn phải suy nghĩ về người chồng phản bội ấy nữa, mong sẽ mau xóa đi, xoa dịu đi những vết thương lòng mà chồng đã mang lại cho tôi. Thời gian là thuốc chữa lành vết thương lòng tôi, mong câu nói này sẽ đúng. Những chuyện xảy ra cũng làm tôi nhận ra 1 điều rằng bên Hàn Quốc này, các cơ quan nhà nước, người Hàn đa phần là lối sống tình cảm và làm việc có trách nhiệm, thân thiện, luôn sẵn sàng giúp đỡ những hoàn cảnh khó khăn. Tôi đã được bên gia đình đa văn hóa và bên cảnh sát lúc chồng đánh tôi, bố chồng đã trình lên và họ đã giải quyết xong. Hàng tháng vẫn điện thoại đến hỏi thăm cuộc sống ba mẹ con tôi, và giải đáp, tư vấn những vấn đề mà tôi không rõ và không biết. Câu nói ở hiền gặp lành là đúng. Tôi sẽ luôn giữ câu nói này trong đầu, trong tâm tôi luôn cảm ơn mọi người, và sẽ mạnh mẽ hơn cố gắng vươn lên nuôi dạy hai con khôn lớn trưởng thành, biết rằng người mẹ nước ngoài mà nuôi hai con là điều không đơn giản, nhưng cho dù ngậm đắng nuốt cay, vất vả như thế nào tôi cũng cam chịu được, cho dù thế nào đi nữa ba mẹ con của tôi cũng bên nhau, cố gắng vượt qua mọi sóng gió của cuộc đời này, tương lai rồi sẽ tốt hơn thôi. Mong rằng sau cơn mưa trời lại sáng mãi.

4. 유학생으로왔다 결혼이민여성이 되다 응웬 프엉 후엔 Nguyễn Phượng Huyền 저는 호치민의 베트남 국립법률대학(Dai Hoc Kinh Te Luat thuoc Dai Hoc Quoc Gia Thanh Pho Ho Chi Mnhi))을 나와 고양시에 있는 법률대학교 석사과정을 이수했습니 다. 거기서 행정을 보고 있는 한 남성과 사귀게 되었지만 그냥 친구로 지냈기에 졸업 후 저는 미얀마에 있는 베트남 회사에 취직을 했습니다. 우리는 미얀마와 한국에서 SNS로 2년 동안 교제를 하다가 결혼을 하게 되었습니다. 25살에는 유학생 신분이었고, 30살에는 결혼이민자로 비자가 바뀌었습니 다. 유학생신분과 결혼이민자의 신분은 달랐습니다. 유학생은 여러가지 장학금이 많은데 결혼이민자에게는 장학금 혜택이 별로 없습니다. 왜그럴까요? 한국 정부는 잠깐 왔다 가는 유학생보다 한국땅에 뿌리를 내리 고 살아가게 될 여성들에게 더 투자를 해야 하지 않을까요? 결혼이민자는 대한민국의 국민이잖아요.

41


2년 동안의 유학 생활로 낮설지 않은 한국이지만, 신혼 때 집에 혼자 있게 되자 지역 다문화센터를 방문하여 도움을 청했습니다. 당시 다문화 센터의 베트남 직원은 "후엔씨는 베트남에서 법률대학을 나왔는데 거기서 변호사 하면서 안정된 직장을 구하지 왜 헛되이 여기까지 온 이유가 뭘까요"라고 물었습니다. 당시 내 대답 은 "남편을 사랑하기 때문에" 였습니다. 사실, 이 한국은 내가 사랑하기 위해 온 것입니다. 그리고 저는 노력 을 하면 제가 행복할 자격이 있다고 믿었습니다. 하지만 직업과 언어가 다른 새로운 삶, 친구와 가족이 없는 새로운 환경, 나는 아직 갈 길이 멀었습니다. 그리고 다문화센터의 선생님 의 예상대로 우리 부부는 문화적 차이, 생각의 차이, 언어의 차이로 인해 치열한 논쟁을 많이 했습니다. 어느 날 말다툼을 하고 울다가 "집에 가고 싶다, 나는 이제 여기 없을거에요"라고 말했습니다. 그때 남편이 저를 보고 "후엔, 여기도 우리 집이고 우리 가족이야" 라고 말하더군요.. 그때부터 말다툼이 아니라 함께 사는 법을 배우기 시 한국에서 국제법률대학원 졸업할 당시, 계속 한

작했습니다. 처음 결혼생활은 압박감과 놀라움으로 가득했지만 다

국에 머물지 말지 고민할 때

행히 이 여행은 혼자가 아니라 서로를 위해 노력하는 과정이라고 생

각하게 되었습니다.

한국정부 고마워요 남편의 지지와 격려 외에도 외국인을 지원하고 돕기 위한 다양한 사회복지프로그램, 특히 법무부의 사회통 합프로그램을 구축해 준 한국정부에 진심으로 감사를 드립니다. 한국어능력은 추후 이민자들의 안정적인 삶 을 보장하기 위한 전제조건입니다. 사회통합프로그램을 통해 한국어뿐만 아니라 한국사회, 문화, 역사, 정치 제도에 대해 배웠습니다. 작년 11월 한국에 온지 1년여 만에 반 편성시험과 진급시험을 거쳐 사회통합과정 을 이수하고 기말고사등록을 기다리고 있습니다.

치킨집, 호텔 청소부를 거쳐 법무법인의 직원으로 공부하는 동안 돈도 벌면서 한국사회와 소통하기 위해 치킨 집 아르바이트를 시작했습니다. 새벽 2시에 집 에 가기 위해 밤 버스를 타고 치킨 양념으로 얼룩진 옷을 입고 몸에 튀김 기름 냄새가 가득 찼을 때 저는 낙 담했습니다. 한국어가 서툴어서 월급은 매우 적었습니다. 그러나 늘 '천 번의 힘든 시작'이 되자고 스스로에 게 다짐하면서 일했는데 일주일 만에 뜨거운 기름에 손등이 화상을 입었고 저는 그 치킨집에서 해고를 당했 습니다. 그러나 운 좋게도 영어실력 덕분에 한국 최저임금으로 호텔청소부 직업을 가지게 되었습니다.

42


어려서부터 청소를 해본 적이 없었던 저는 매일 화장실 바닥을 문질러 닦 고, 욕조도 씻고, 변기도 닦고, 방청소도 빠르고 깨끗하게 했습니다.또한 호 텔 표준에 따라 침대시트를 교체하는 방법을 알게 되었습니다. 그리고 온라 인 수업시간에 맞춰 제때에 도착하기 위해 계속해서 버스시간을 보았습니 다. 아직 한국어가 약할 때 새로운 일을 많이 접할 수 있어서 다행이라고 생 각했지만, 베트남에 있는 우리 어머니는 저를 보고 안타까워하셨습니다. 치 킨을 튀기고 쫓겨나고 호텔 화장실을 청소하는 딸의 모습을 상상하기가 어 려우셨던 것 같습니다. 그러나 그 당시 저는 엄마가 속상해 하는 것보다 내 앞날이 더 혼란스러웠습니다. 그래서 친정 식구들에게 한국어를 잘하게 되 한국에서 호텔 청소부로 일할 때

면 잘 정착할 수 있고 좋은 직업도 가지게 될 것이라고 오히려 위로를 해

줄 수 밖에 없었습니다. 언어학습은 노력과 인내가 필요한 긴 과정이라는 것을 압니다.

결혼 이민자는 석사 장학금 없어 30세에 다시 시작하면서 가정형편이 천천히 공부할 수 없었기 때문에 언어를 배우는 시간을 단축하기 위 해 최대한 빨리 배워야 했습니다. 여러 번 정식학업을 시작하고 싶어서 장학금을 찾곤 하였습니다. 그러나 안타깝게도 대학에서 어학연수를 하거나 대학에서 특화과정을 위한 장학금이나 결혼이민자를 지원하는 석 사과정을 찾지 못했습니다. F-6비자, 제가 늘 대하는 결혼이민자 비자는 요리학원, 미용학원, 컴퓨터학원, 메 이크업학원,같은 직업훈련 관련 프로그램이 주를 이루고있고, 저 처럼 정규학과에 들어가 공부하여 지식노 동자가 되고 싶은 결혼이민자에게 대학의 문은 굳게 닫혀있습니다. 결혼이민자들의 교육을 향상시키고 육 체노동이 아닌 지식노동시장의 일부가 되고자 하는 이주여성들을 위하여 대한민국을 어떤 방안을 가지고 있 는지요?

드디어 내게 맞는 옷을 입다 사회통합프로그램, 토픽시험, 가정, 경제 아르바이트를 하면서 거의 1 년 동안 강행군을 할 수 있었던 것은 아기가 없었기 때문입니다. 저는 대학과 대학원에서의 법률전문지식과 풍부한 경험을 바탕으로 드디어 법률사무소에 취직을 했습니다. 많은 베트남 여성들이 중학교와 고등 학교를 졸업하고 결혼중개업자의 소개로 한국에 왔다는 것을 알고 있 습니다. 이들 중 얼마 안 되는 사람들이 노력하여 성공하고 행복하게 살 수 있습니다. 그러나 모든 사람에게 이러한 행운이 있는 것은 아닙 니다. 베트남 고객에게 자문을 제공하는 법률사무소에서 일하는 동안 더 많이 이민자의 어려움을 공감하게 됩니다. 학대하는 남편, 불륜남 내 전공을 찾아 법무법인으로

편, 무례한 남편의 가족을 만나 불행하게 된 베트남 여성들의 이야기 를 많이 접하고 듣다 보니 여성, 특히 기혼여성이 자신을 보호하고 존 중받기 위해서는 여성 자신이 어떻게든 독립적이거나 적어도 남편과

대화할 수 있어야 합니다.

43


제 능력의 범위 내에서 일반적으로 베트남인과 특히 자신을 보호하 기 위해 법적 지원이 필요한 베트남 신부에게 가능한 한 많은 법률정 보 및 지원을 제공하려고 노력했습니다. 여성의 합법적인 권익을 보 호합니다. 그러나 위에서 언급한 바와 같이 장기적으로 안정적인 사 회구성원으로 성장하기 위해서는 지식향상과 사고력함양을 위한 교 육투자가 필요합니다. 동시적이고 효과적인 방식으로 시행되고 있는 사회통합프로그램과 더불어 가까운 장래에 결혼이민자의 학업을 촉 진하기 위한 지원과 장학금 프로그램이 더 많아져야 한다고 생각됩니 다. 안정적인 직장생활을 통해 가정과 사회에서 어느 정도 존중을 받 고, 법에 대한 지식부족으로 인해 발생하는 가정폭력, 이혼 및 기타 법 적 문제를 줄이는데 기여하고자 합니다. "어디까지 공부했어?", "남편 이름 쓸 줄 알아?" 위의 질문은 베트남에서 F-6비자를 신청할 때 받는 질문인데 한국의 다문화센터에서도 똑 같은 질문을 받았습니다. 이 단순한 질문이 저의 최근 힘든 나날을 이겨낼 수 있게게 된 동기였습니다. 무엇보다 먼저 내 삶을 안정시키고, 그 다음에는 일반적으로 결혼이주여성, 특히 베트남 신부에 대한 기존의 고정관념을 타파하는데 기여하고 싶습니다. 사랑을 위해 결혼을 하든, 중개없자를 통해 서 결혼을 하든, 학력이 높든 낮든, 한국을 제2의 고향으로 선택한 우리는 한국아이들과 함께 가정을 꾸리고 보호받아야 할 사람들이며, 또한 우리는 한국경제와 사회를 만드는 구성원입니다. 그리고 앞으로도 영원히 한국을 사랑하기 때문에 한국에 머물게 될 것입니다.

4) Từ một du họ c sinh, tôi đã trở thành một phụ nữ nhập

cư kết hôn 유학생으로왔다 결혼이민여성이 되다 Nguyễn Phượng Huyền Tôi tốt nghiệp Đại học Kinh tế Luật thuộ c Đ ạ i họ c Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh và hoàn thành chương trình thạc sĩ tại Đại học Luật tạ i Thành phố Goyang. Ở đó, tôi đã quen một người đàn ông làm hành chính, nhưng sau đó chúng tôi đã quyế t định chỉ là bạn bè nên sau khi tốt nghiệp, tôi xin được việc làm trong một công ty của Việt Nam tại Myanmar. Chúng tôi kết hôn sau hai năm hẹn hò qua SNS giữ a Myanmar và Hàn Quốc. Năm 25 tuổi, tôi là một du học sinh, và ở tuổi 30, visa của tôi được chuyển thành diện định cư theo diện hôn nhân. Thân phậ n của mộ t du họ c sinh và

44


mộ t người nhập cư kết hôn hoàn toàn khác nhau. Có rất nhiều học bổng dành cho sinh viên quốc tế, nhưng lạ i có rất ít sự đãi ngộ dành cho người nhập cư kết hôn. Tại sao? Liệu chính phủ Hàn Quốc có nên đầu tư nhiều hơn vào những phụ nữ sẽ bén rễ và sống ở Hàn Quốc hơn là những sinh viên quốc tế ngắn hạn hay không? Người nhập cư kết hôn là công dân của Đại Hàn Dân Quốc mà.

“Vì các bạn đến từ hai đất nước khác nhau nên những bất đồng xảy ra trong cuộc sống gia đình sau này chỉ là do sự khác biệt về văn hóa chứ không phải là việc ai đúng ai sai để chỉ trích” – câu nói mà cô giáo của chương trình “Hỗ trợ người nhập cư sớm thích nghi với cuộc sống tại Hàn Quốc” đã chia sẻ tại buổi học mà “may quá” bằng khả năng tiếng Hàn bập bõm cùng với sự giải thích của chồng, tôi đã nghe và hiểu được. Sinh ra và hưởng nền giáo dục của Việt Nam thời kỳ mở cửa để hội nhập, chúng tôi được trang bị kỹ năng “hòa nhập chứ không hòa tan” nhằm hạn chế tối đa xung đột văn hóa, nên tôi đã tin rằng mình sẽ sống sót tốt trong thời gian đầu đầy khó khăn này.

Những ngày đầu mới sang ở nhà mãi cũng chán do chồng phải đi làm, tôi đã đến Trung tâm đa văn hóa khu vực để được sự giúp đỡ. Chị nhân viên người Việt lúc đó đã nói rằng “Ở Việt Nam đang không có dịch bệnh, em lại được học hành có việc làm ổn định, em sang đây làm chi uổng vậy?”. Câu trả lời của tôi khi đó là “vì em thương chồng em chị ạ”. Thật vậy, Hàn Quốc này là tôi vì yêu mà đến. Và tôi cũng đã tin rằng với những nỗ lực và đánh đổi của mình, tôi xứng đáng được hạnh phúc. Thế nhưng cuộc sống mới không việc làm không giỏi tiếng, môi trường mới không bạn bè người thân, tôi còn cả một chặng đường dài ở phía trước. Và đúng như cô giáo đã dự báo trước chúng tôi đã nhiều lần cãi nhau kịch liệt vì khác biệt văn hóa, vì khác nhau trong suy nghĩ và vì bất đồng ngôn ngữ. Ngày nọ, trong một lần vừa cãi nhau vừa khóc tôi nói “Em muốn về nhà, em không ở đây nữa”. Chồng tôi khi đó đã nhìn tôi và bảo rằng “Huyền ơi, đây cũng là nhà của em mà, mình là một gia đình mà”... Từ dạo đó, thay vì cãi nhau, chúng tôi bắt đầu học cách sống cùng nhau. Dù cuộc sống hôn nhân ban đầu đầy áp lực và nhiều bỡ ngỡ, nhưng may mắn rằng, tôi đã không phải một mình trong chặng đường này. Chúng tôi đã vì nhau mà cố gắng.

Quyế t định từ Myanmar trở về Hàn Quố c 미얀 마에서 한국으로 가기로 결정

45


Cảm ơn Chính phủ Hàn Quốc ‘한국정부 고마워요’

Bên cạnh sự hỗ trợ và động viên của chồng, tôi thật sự biết ơn chính phủ Hàn Quốc vì đã xây dựng một hệ thống đa dạng các chương trình phúc lợi xã hội nhằm hỗ trợ, giúp đỡ người nước ngoài, nổi bật nhất là Chương trình hội nhập xã hội của Bộ Tư Pháp vì bên cạnh việc hội nhập về văn hóa, hội nhập xã hội và nâng cao năng lực tiếng Hàn là một vấn đề tiên quyết đảm bảo cuộc sống ổn định của người nhập cư sau này. Thông qua chương trình hội nhập xã hội, tôi không chỉ được học tiếng Hàn mà còn được học về kiến thức xã hội, văn hóa, lịch sử cũng như hệ thống chính trị Hàn Quốc. Sau gần một năm kể từ khi sang Hàn vào tháng 11 năm ngoái, qua những lần thi xếp lớp, thi lên lớp, tôi đã hoàn thành xong Chương trình hội nhập xã hội và đang đợi đăng ký thi tổng kết.

Từ một cô gái làm việc tạ i quán gà rán, dọ n dẹ p khách sạn, tôi đã trở thành nhân viên của một công ty luật. ‘치킨집, 호텔 청소부를 거쳐 법무법인의 직원으로’

Để có thêm thu nhập trong thời gian học tiếng và cũng để cọ xát với môi trường bên ngoài, tôi đã xin đi làm thêm ở quán gà rán. Thế là từ một chuyên viên pháp lý tập đoàn ở Việt Nam, tôi đã thành nhân viên quán gà với mức lương thấp hơn cơ bản rất nhiều. Dù vẫn luôn động viên mình là “vạn sự khởi đầu nan”, nhưng những lúc đi xe buýt đêm lúc 2h sáng để về nhà cùng bộ quần áo lấm lem bột ướp gà và người thì đầy mùi dầu chiên, tôi đã “bắt đầu nản”. Không biết có phải do ý trời không nhưng làm quán gà chưa tròn tuần, tôi đã bị đuổi cùng một vết sẹo do bỏng dầu trên tay. Vết sẹo này là bài học để tôi nhắc nhở mình rằng chỉ có học tiếng Hàn mới có thể thay đổi cuộc sống nếu không muốn phải lao động chân tay và bị chủ chèn ép tiền lương. Sau việc làm ở quán gà rán, tôi may mắn tìm được công việc bán thời gian khác ổn định hơn lương vừa bằng mức tối thiểu nhờ vào khả năng tiếng Anh của mình – dọn dẹp phòng khách sạn. Từ một cô gái đến nhà vệ sinh ở nhà còn chưa dọn, tôi đã chà toilet, rửa bồn tắm và dọn phòng mỗi ngày, vừa nhanh vừa sạch. Tôi còn biết thay chăn ga gối nệm theo tiêu chuẩn khách sạn phẳng phiu tươm tất. Và tất nhiên, vì phải cố gắng xếp lịch làm phù hợp với lịch học nên đa phần là để có thể về nhà kịp giờ học online tôi phải canh xe buýt đúng từng phút hoặc chạy đua với xe buýt mỗi khi vì việc nhiều mà lỡ chuyến. Tôi nghĩ là mình may mắn vì có thể trải nghiệm nhiều việc làm mới khi tiếng Hàn còn yếu nhưng mẹ tôi thì không

46


như vậy, bà vẫn đau đáu trong lòng về cô con gái lớn “đang yên đang lành đi làm công ty đẹp đẽ, sống thoải mái đột nhiên bây giờ lại sang Hàn Quốc đi chiên gà rán bị đuổi việc xong lại đi chà toilet khách sạn... rồi cuộc sống sau này sẽ ra sao...”. Khoảng thời gian này, thật lòng, tôi còn hoang mang hơn mẹ về tương lai của mình nên chỉ có thể cố động viên gia đình rằng chỉ cần học giỏi tiếng Hàn, tôi sẽ ổn định được. Dù sự thật tôi biết học ngôn ngữ là một quá trình lâu dài đòi hỏi sự nỗ lực và kiên nhẫn, và tôi thật sự chênh vênh.

Người nhậ p cư kế t hôn không có họ c bổ ng Thạ c sĩ ‘결혼 이민자는 석사 장학금 없어’ Bắt đầu lại ở tuổi 30, tôi buộc mình phải học nhanh nhất và nhiều nhất có thể để rút ngắn khoảng thời gian học tiếng vì tài chính gia đình không cho phép tôi có thể chậm rãi học hành. Vài lần, vì muốn dấn thân vào con đường học tập một cách bài bản, tôi cố tìm một vài học bổng hoặc chương trình hỗ trợ nào đó để có thể học chuyên ngành ở trường đại học hoặc học tiếng một cách bài bản ở trường đại học. Nhưng đáng buồn là, tôi không tìm được học bổng nào cho chương trình học tiếng ở trường đại học hay chương trình chuyên ngành ở trường đại học hoặc chương trình đào tạo thạc sỹ có hỗ trợ cho đối tượng là người kết hôn di dân visa F-6. Những chương trình đào tạo miễn phí cho đối tượng người kết hôn di dân mà tôi thường gặp là: dạy nấu ăn, dạy làm tóc, dạy sử dụng máy tính, dạy trang điểm,..... Phải chăng, chỉ những du học sinh học giỏi mới là đối tượng được hỗ trợ cho những chương trình về học thuật chính quy, còn người kết hôn di cư thì chỉ có thể được học nghề? Nếu vậy thì đâu mới là con đường để những người kết hôn di cư có thể nâng cao trình độ học vấn và trở thành một phần của thị trường lao động tri thức thay vì làm việc chân tay?

Cuối cùng, tôi đã mặc được chiếc áo vừa với bản thân mình ‘드디어 내게 맞는 옷을 입다’ Nhờ không vướng bận về con cái nên dù có hơi vất vả nhưng sau gần một năm chật vật vừa học chương trình Hội nhập xã hội, vừa ôn thi Topik và vừa đi làm thêm phụ kinh tế gia đình, tôi cũng được nhận làm việc chính thức ở một Công ty Luật nhờ kiến thức chuyên ngành và kinh nghiệm sẵn có. Tôi cũng biết rằng không phải chị em nào cũng may mắn được học hành đầy đủ trước khi sang Hàn, có những người chỉ tốt nghiệp trung học cơ sở, trung học phổ thông trước khi sang Hàn Quốc theo con đường môi giới hôn nhân, số ít những chị em này cùng với sự cố gắng vượt bậc đã có thể sống tốt, hạnh phúc và thành công. Tuy nhiên, không phải ai cũng có được may mắn này. Trong thời gian làm việc ở Công ty Luật, được giao nhiệm vụ tư vấn cho khách hàng Việt Nam, tôi càng hiểu hơn càng thương hơn những khó khăn vất

47


vả của người nhập cư. Được tiếp xúc nhiều, lắng nghe nhiều câu chuyện của các chị em cô dâu Việt Nam tại Hàn không may gặp phải chồng bạo hành, chồng ngoại tình, gia đình chồng không tôn trọng, tôi hiểu được rằng là phụ nữ, nhất là phụ nữ kết hôn di cư, để có thể bảo vệ mình, để được tôn trọng, bản thân người phụ nữ cần phải độc lập bằng một cách nào đó hoặc ít nhất là có thể nói chuyện được với chồng. Trong phạm vi khả năng của mình, tôi đã và đang Từ người dọ n dẹ p khách sạ n, tôi đã trở thành nhân viên củ a mộ t công ty Luậ t 호텔청소부를 거쳐 법무법인으로

cố gắng tư vấn, cung cấp thông tin pháp lý và hỗ trợ nhiều có thể nhất đến với người Việt Nam nói chung và cô dâu Việt cần hỗ trợ pháp lý nói riêng để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các chị em.

Tuy nhiên, như đã nói ở trên, để đảm bảo phát triển con người một cách ổn định, cách cần thiết nhất phải làm là đầu tư cho giáo dục nhằm nâng cao kiến thức và phát triển tư duy. Bên cạnh chương trình Hội nhập xã hội đang được thực hiện bài bản đồng bộ và có hiệu quả, thiết nghĩ trong tương lai gần sẽ cần thêm những chương trình hỗ trợ, học bổng tạo điều kiện cho đối tượng nhập cư kết hôn được học hành chính quy để có cơ hội tìm được việc làm ổn định, qua đó có được sự tôn trọng nhất định trong gia đình và xã hội góp phần giảm nhẹ tình trạng bạo lực gia đình, ly hôn và những vấn đề pháp lý khác phát sinh do thiếu hiểu biết pháp luật. “Học đến lớp mấy?” “Biết viết tên chồng không?” Đó là những câu hỏi tôi được nhận khi nộp hồ sơ xin visa F-6 tại Việt Nam, cùng với câu hỏi của chị nhân viên người Việt ở trung tâm Đa văn hóa đã nói ở trên, là động lực để tôi vượt qua những ngày tháng chật vật vừa qua. Tôi muốn cố gắng, trước hết là để ổn định cuộc sống của mình, sau đó là để góp phần xóa bỏ những định kiến đang có về phụ nữ kết hôn nhập cư nói chung và cô dâu Việt nói riêng. Dù kết hôn vì yêu hay qua môi giới hôn nhân, dù có học cao hay thấp, chúng tôi – những có người đã chọn Hàn Quốc là quê hương thứ hai, đã và đang xây dựng gia đình cùng người con của Hàn Quốc, đóng góp vào kinh tế và xã hội Hàn Quốc xứng đáng được bảo vệ, giúp đỡ và tôn trọng. Hàn Quốc của tôi, ngày trước là vì yêu và đến. Bây giờ và mãi mãi về sau, tôi mong rằng mình sẽ vì yêu Hàn Quốc mà ở lại.

48


5.한국드라마를 보고 핑크 빛 꿈을 안고 한국으로 이효선 (Thai Thi Nguyen)

“절대 포기하면 안되요, 열심히 살면 언젠가는 좋은 결과를 얻을 수 있어요. 만약 제가 포기하고 베트남에 돌 아갔더라면 자살을 했을거에요. 그랬다면 우리 4명의 아들도 못 만났을테고, 남편이 변화된 것도 못 보았았 겠지요. 사람 사는 것 정답없어요. 그냥 포기하지 않으면 되요. 열심히 적극적으로 살면 언젠가는 내가 원하 는 삶을 살 수 있어요” 이효선씨의 외침이 지금도 귀에 쟁쟁하다. 마치 목사님의 설교를 듣는 것 같았다. 그 녀의 남편은 장남으로 효자였다. 돈을 벌어서 다 부모님을 드렸고, 부모님은 그 돈으로 다른 자식들을 도왔 다. 그러다가 쌍둥이 아들이 태어나자 정신이 번쩍 들어서 아버지께 그동안 자기가 맡긴 돈을 달라고 했고 그때부터 가정불화가 시작이 되었다. 그 폭풍의 와중에 베트남 아내 이효선씨가 대차게 버티면서 가정을 지 켰고 지금은 네 아들의 엄마로써, 남편의 전폭적인 신뢰를 받으며 잘 살고 있다. 이제 효선씨의 이야기를 들 어보자.

저는 꽃다운 나이에(24세) 국제 중매 업체 통해서 남편을 만나 짧은 기간에 결혼하게 되었습니다. 2008년 4월쯤에 한국에 입국해서 13 년째 살고있는 한국은 나의 제2의 고향입니다. 이제 저의 한국생활 이야기를 시작하겠습니다. 저는 결혼 전에 한국드라마를 많이 봤거든요. 그래서 한국 나라와 아름다운 결혼생활에 대한 핑크 빛 꿈을 안고 왔어요. 그런데 입국 첫날부터 엄청 실망이고 후회했어요. 시댁은 시골에 있 고 시부모님도 함께 사는 것을 알게 되었어요. 그리고 동네 사람들 이 제 얼굴 보려고 다 모였고 시동생들도 다 모였어요. 제가 바닦에 앉아서 인사하는데 자기들은 소파에 앉아있었어요. 첫날부터 마음 이 상하고 기분이 썩 좋지 않았아요. 제가 베트남에 있는 언니에게 전화해서 상황을 그대로 전달했더니 언니의 대답은 “네가 스스로 결정하고 결혼했는데 상황보고 알아서 해라. 근데 베트남 문화 알지? 여자가 결 혼한 후에 다시 부모님 품속에 돌아가는 건 꿈도 꾸지마, 네가 옳았다고 해도 주변 사람들이 그렇게 생각하 지 않고, 입소문 때문에 부모님 창피해서 못산다. 부모님 속상하게하지 말고, 부모님의 체면 생각해서 열심 히 살면 좋겠다.” 그래서 저는 마음을 다시 잡고 죽기 살기로 한국에서 행복하게 살자고 다짐했어요. 좋은 생 각으로 적극적으로 행동하면서 모든 상황에 긍정으로 대처하기로 했습니다. 집에서 책을 보고 텔레비전을 보면서 한국어 공부를 혼자했어요. 남편 농사 일할 때 따라서 함께 일 했고, 소 들에게 밥도 챙겨 줬고 시어머님을 거들면서 밥과 반찬도 만들었어요. 결혼 전에 친정에는 딸이 많았기 때

49


문에 내가 밥과 반찬 해본 적이 없어요. 학교 졸업한 후에는 큰 시내에 있는 직장에 다녔고, 직장생활 하면서 친구들과 자유롭게 생활을 했어요. 그러다가 한국으로 시집을 갔더니 안 해본 것들이 너무 많아 열심히 했 어요.

쌍둥이 아들을 임신하자 시댁 식구간에 갈등이 결혼한 후에 1년쯤 되었는데 축복으로 큰아들이 태어났어요. 임신했을 때 베트남 음식을 많이 먹고 싶어서 남편이랑 아시 아 식품가게에 가서 식품 구매해서 집에 왔더니 남편이 저 보 고 “먼저 집에 들어가 안방의 창문 열어 놓아. 내가 창문으로 식품들 전달 해 줄께. 시부모님 거실에 계시는데 우리가 물건 산 것 보시면 과소비한다고 잔소리를 많이 듣게 될거야”라고 하는 것이었습니다. 그 후에는 저는 서운해서 베트남 음식 먹지 않고 우유, 삶은 계란과 과일들만 먹었습니 다. 그래도 큰아들이 임신했을 때는 참 행복했고 사랑받은 느낌이 들었습니다. 큰 아들이 태어 난지 6개월 되었을 때 친 오빠가 장가를 간다고 해서 친청 방문가기로 했어요. 베트남에 갔다 온지 몇 달 후에 둘째를 임 신했는데, 쌍둥이 아들이라고 하네요. 축복받기는 커녕 시댁 식구들의 갈등이 심해졌어요. 왜 그런지 이유 를 알 수 없었어요. 가족끼리 왜 그럴까? 왜 싸우지? 뭘 때문에? 저에게 알려 주지 않아서 답답하고 미치지경이었어요. 제 시아버지께서 저 보고 큰아들 한국에 두고 뱃속에 있는 쌍둥이는 버리고 100만원 줄네니까 베트남에 가 서 새 출발, 새 인생 찾아라. 네 남편이 매일 술만 먹고 나쁜 사람이니까 이혼해라. 근데 제가 남편이랑 함께 산지 몇 년 밖에 안됐지만 제가 봤을 때 제남편은 아주 착하고 효자이고 열심히 사는 사람인데. 동네 사람들 의 일도 잘 도와줬고 돈도 낭비하지 않았고, 큰 수입 생겼을 때는 시아버지 통장으로 전액 입금하고, 작은 금액은 본인이 생활비로 쓰고, 1년내내 옷이 사 본적 없고, 남동생들이 헌 옷 갖다 주면 기분 좋게 입었다. 그 리고 1년에 명절 때 1번, 추석때 1번, 집에서 소를 잡았는데 여기저기 주문이 들어와도 거절하고, 가까운 동 네사람들과 동생의 식구들과 멀리 있는 친척들에게까지 고기를 넉넉하게 선물로 보냈다. 겨울철에 새벽 1,2 시에 송아지 태어나는 것 기다리며 소막에 왔다 갔다 하면서 돌봐도 힘들다는 소리를 못 들었다. 저는 사랑 으로 연애하다가 결혼하는 사이 아니지만 제 남편의 착한 면을 보고 믿고 신뢰하게 되었다.

세 아들의 아빠가 된 남편이 경제권을 가지고 싶어하자 시아버지와 불화가 얼마후에 알게 된 사실은 제 남편이 세 아들의 아빠가 되었으니까 자기는 가장으로써 경제권을 가지고 싶은 욕구 생겼다. 그래서 시아버지에게 그동안 맡겨 놓는 금액을 다시 돌러 줬으면 좋겠다고 했다. 그 때부터 여 러 갈등 생겼던 것이다. 시 부모님이 제 남편보고 결혼하고 나서 많이 변했다. 경제권 가지면 처가집으로 돈 보내려고 그려냐? 네 아내가 그렇게 시키냐? 나쁜 새끼! 아내 바보 되었네, 라고 했다. 시동생들이 저 한테 부탁하는데 자기 엄마, 자기 부모님 위해서 분가를 해줬으면 좋겠다고 했다. 자기 엄마가 아기들 못 키우는 사람이다. 아기들 돌볼 수 없다. 제발 나갔으면 좋겠다. 둘째 시동생은 일찍 결혼해서 자녀들도 다 컸고, 둘

50


째 며느리는 한국사람이라서 한국음식도 잘 하니까, 시어머님 이 둘째 시동생 식구와 함께 살고 싶어 하신다, 라고했다. 식구들이 그런 식으로 상대하니까 남편은 마음에 상처를 받아 우울해서 날 마다 술을 먹었다. 그러다가 시부모님이 제 남편 술 먹는 모습 못마땅 해서 시아버지도 나가서 술을 먹고 시어 머님은 여행을 다녔고, 집에는 남자 둘이 있는데 각자 술을 먹 고 와서 싸우고, 시어머님이 집에 계시지 않고, 제가 너무 너무 무서웠고 당황했다. 다행히 제가 지키는 꼬마 큰 아들과 뱃속에 쌍둥이 아들 있으니까 두렵지 않아요.

부자간의 몸싸움으로 남편은 노인학대죄로 정신병원으로 보내져 어느 날에 두 남자 술 취한 상태로 동시에 집에 들어왔는데 대문에부터 계속 싸우더니 분노 조절 못하니까 몸 싸움하게 되었다. 둘째 시동생이 그 상황 보고 말리 지 않고 바로 파출소에 전화해서 노인학대 신고했더 니 제 남편이 경찰관에게 끌렀갔다가 정신병원에 보내졌다. 이유는 제 남편이 알코올 중독자라서 치료를 받 아야 한다는 것이다. 그 다음날 저와 뒷집 동네 아저씨가 병원 찾아가서 남편 퇴원 동의서 서명을 한 후 집으로 왔다. 그 때는 겨 울 절이라서 눈이 내렸고 제 마음도 꽁꽁 얼었기 때문에 흘릴 눈물을 없더라. 복잡한 감정으로 생활하게 되 었다. 추운 날에 남편과 큰아들과 배부른 임산부인 나는 집을 떠나 옆동네를 빈집으로 이사를 가게 되었다. 분가가 아니고 어쩔 수 없이 나가는 것이다. 돈 한 푼도 못 받고 나쁜 소문을 안고 가는 거죠. 온 동네 사람 들은 제남편이 알코올중독자과 부모학대를 했다고 생각한다. 장가를 잘 못 가서 아내를 잘 못 만났기 때문 에 인생이 망했다고 소문 퍼졌다. 다행히 그 소문을 안 믿는 사람 있기 때문에 저희에게 빈집을 공짜로 내주어 지내게 되었다. 제남편이 마음부터 몸까지 다 망가졌고, 그 동 안 해왔던 일거리를 한 순간에 잃었다. 마을 이장을 그만 두었고 소를 키우는 것도 손을 떼었다. 임신한 아내와 어린 자식들을 위하여 새 직 장을 시작하게 되었다. 택배 기사로, 심부름 하고, 일력도 한다. 체력적 많이 힘들었지만 정신력으로 더욱더 고통 많이 받았다. 이른 아침에 밖 에 나가서 돈 벌고 밤에 오면 잠이 오지 않아 술과 친구로 지내게 되었 다. 저도 마찬가지로 누구랑 대화를 하지 않고 말하기도 싫었다. 그냥 사는 거죠. 삶의 의욕 사라졌고 절망으로 빠졌다. 고향이 무척 그리웠 지만 부모님에게 이 상황을 이야기를 할 수 없다. 이제 남편만 믿고 사 는데 남편이 일과 술 밖에 모르고 지냈다. 아마 저도 우울증 걸렀기에 모든게 로봇처럼 일상생활을 무의식적으로 반복하고 있었다.

51


쌍둥이들은 영양 부족 상태로 그 해 그 겨울철처럼 차까운 마음으로 지내다가 봄이 오니 쌍둥이가 태어나는 시기가 되어서 산부인과에서 진단 받았는데 쌍둥이라서 예정일보다 일찍 나오는 것 같다. 하지만 큰 문제는 쌍둥이들이 영양이 부족해서 몸무게 작아서 키우기 어렵다고 산모의 자궁이 이미 열렀던 상태라서 산모와 태아가 위험하다고 하여 바로 입원을 시키고 병실에 한달간 눕고 움직이지않고 영양제 공급해야 한다. 제 남편이 낮에 일하다가 밤에 병 원에 오고, 왔다 갔다 하는 상황이다. 큰아들은 할머니가 잠깐 키워 주기로 했다. 그 한 달간에 저에게 힐링 시간이고 큰 깨달음이 되었다. 스스로를 사랑하고, 돌보고, 행복해지는 것은 이기 적인 것이 아니라, 필요한 것이다. 자신의 생각과 감정을 깊 이 파고 들어가 스스로를 마주해보자고 그렇게 된다면 감 정 조절을 효과적으로 할 수 있을 것이고, 훨씬 더 나은 삶 을 살 수 있을 것이다. 사람들은 잘 사는 것의 기준을 돈이 많고 잘 먹고 잘 입고 좋은 집에서 사는 것으로 생각하지만 저에게 당장 스트레 스 없이 긍정적인 참 마음으로 사는 것이 행복한 것이다. 쌍 둥이들이 정상적으로 건강하게만 태어 낳으면 좋겠다고 날 마다 기도를 한다. 왜냐면 임신중에 여러 이유로 제 감정만 충실하고 태아 무관심 했기 때문에 쌍둥이들이 잘못되면 평생 후회하고 죄책감을 느낄 것이다. 할 것이다. 한 달간 오로지 저와 쌍둥이 태아만 집중하고 견뎌야 할 것이다. 드디어 제 간절하는 마음대로 쌍둥이들 건 강하게 태어났다. 얼마나 다행인지 모르겠다. 기쁨, 행운, 행복 등등 세상에서 가장 기쁜날이다. 그날부터 저 도 다시 태어나는 것 같다. 제가 퇴원한 날 큰아들까지 데려 왔는데, 어쨌든 저는 제 시어머니가 한 달 동안 손자를 데리고 있는 것을 받 아들여서 매우 감사했습니다. 그래서 저와 제 남편은 서로를 돌보고 있고 저는 정부로부터 지원을 받고 있 습니다. 제 아이들이 집에 와서 조수에게 도움을 주고 유아를 돌보는 법을 가르쳤을 때요. 전에 제 어머니와 함께 할 때 배운 적이 없었던 것이죠. 아이를 키우면서 더 자신감이 생기고, 이모에게 맛있는 음식을 몇 개 더 만드는 법을 더 배운다.

친정엄마보다 더 고마운 다문화지원센터 선생님 아이가 조금 더 커지면 다문화가족지원센터는 한국어를 가 르치러 사람을 보냈고 선생님은 나에게 한국인들의 행동문 화에 이르기까지 많은 유용한 것들을 가르쳐준 사람이기도 했습니다. 그리고 제가 다문화 복지과에 입학하는 첫번째 과 정을 밟을 수 있도록 도와준 사람은 그녀였고 저에게 버스 타는 법을 가르쳐준 사람이기도 했습니다. 등록금도 내주었 다. 가끔 저는 선생님이 제 친청엄마보다 더 낫다고 생각했 거든요. 왜냐면 제엄마는 제가 대학에 진학하고 싶다면 학비를 내지 않으셨고, 저희 집은 형제들과 많아서,

52


오빠와 남동생은 공부를 투자 해야 한다고 여자는 무엇을 위해 높은 학비를 냈을까요? 가정을 꾸리고 나서 면 시댁에 따라서 아내, 며느리, 엄마로서의 의무를 해야한다. 그때 나는 효도도 하지 못하고 동정할 수 없었 고, 취직해서 자립생활을 하러 나갔고 결혼할 생각이 없었다.

돼지라며 결혼할 수 없을거라는 놀림을 받고 어느 봄날, 저는 평소처럼 시골에 가서 설 휴일 지냈는데. 오빠의 친구들은 집에 와서 저를 돼지처럼 쳐다보 라고 했고 저보고 시집에 갈 수 없겠다? 라고 했다. 저는 충격 받았고 당황 했다. 저는 머리카락을 노란색으 로 물들었고, 손톱과 발톱에 꽃무늬 그려져 있고 얼굴이 둥그랗게 생겼다. 하지만 그당시 시내의 분위기가 그래서 저는 제 변화를 크게 깨닫지 못했습니다. 더 이상 상냥하고, 순수했던 시골 소녀의 모습을 볼 수 없 습니다. 이러한 비난 때문에 저는 살을 빼고 결혼 해야 겠다고 결심했습니다. 그리고 저는 집안일과 요리를 잘 못하기 때문에 국제결혼으로 택했습니다. 만약에 결혼 한후에 그런 일들 때문에 시댁에서 저를 마음에 들 지 않아해도 우리친청 부모님의 귀에 들리지 않게끔 하고 싶은 마음이 있습니다. 제 마음대로 결혼하고 나 서 우리 친청부모님은 제가 결혼을 아주 잘 했고, 행복하게 살고 있다고 쭉 믿고 있거든요. 잘 하는지 모르겠 지만 제가 원하는대로 잘 가고 있습니다.

보육교사 자격증 따고 아들이 다니는 어린이집에 취직 그래서 저는 2년동안 아이들을 유치원에 데려다 주면서 아침 식사도 할 수 없었고, 배고픈 배를 안고 버스를 타고 다녔고, 하루도 쉬지 않고 다녔습니다. 비록 제가 공부하는데 많은 어려움을 겪었지만, 저는 많은 반 친 구들의 도움과 관심을 받았습니다. 교수님들도 많이 격려와 칭찬 덕분에 2년이라는 짧은 시간에 의사소통에 자신감을 갖게 되고 인생에서 많은 이야기를 나누는 좋은 친구들을 알게 됩니다. 마침내 저는 자격증 2개, 사회복지사와 보육교사 자격증을 따고 졸업했습니다. 그리고 국적을 취득하고 컴퓨터 자격증과 운전 면허 증 1종도 취득했습니다. 저는 우리 아들을 다니는 어린이집에서 취직 했습니다. 매일 4명의 엄마와 3아들이 함께 다녀오고, 바쁘고, 힘들고 돈도벌고, 아이들을 돌보는 것도 즐겁습니다. 또 어느날 겨울, 시누이가 찾아왔는데, 시아버지 말기암에 걸렸다는 소식을 듣고 시댁 내부에서도 가슴 아픈 일이 많이 일어났고, 두 번째 동생은 부모님과 함께 살지 않았고, 시누이는 농장의 재산을 모두 옮겼습니다. 누가 그들을 위해 큰돈을 벌었는지, 그들은 더 이상 부모님에 대해 신경쓰지 않았고, 시아버지는 매달 10만 원씩 용돈을 달라고 제안 했지만, 그들은 부모님께 드릴 여유돈이 없다고 말했고, 부모님은 알아서 몸을 잘 챙 기시라고 했네요.

시아버님이 암에 걸리자, 다시 우리보러 들어와 살라고 이때서야 제 시아버지는 매우 화가나셨고, 너무 너무 후회되어 식구들 앞에서 고백했어요, 제 남편이 맡겨 놓는 돈들은 자식들이 사업할때 다 지원 했고 집을 사는 것을 도와줬다고. 그래서 제 시아버지가 말 할 수 없 고 형제들끼리 불화할까 봐 두려웠습니다. 제 생각에 그건 설득력이 없는 변명일 뿐입니다. 그리고 나서 시 어머니, 고모, 시누이, 막내 시동생이 집에 찾아 와서 저희에게 사과하고 지난 날과 그들이 잘 못 했던 것들

53


용서해 달라고 부탁했습니다. 그들은 제가 다시 집으로 돌아오 길 바랐습니다. 그래서야 시아버지는 눈을 감을 수 있습니다. 제 앞에서 무릎까지 꿇었네요. 하지만 용서를 구한다고 해도 용서 를 할 수 없습니다. 왜냐하면 그 집에는 슬픈 추억이 너무 많았 기 때문입니다. 그리고 제 남편은 아내의 결정을 따라서 존중하 겠다고 했습니다. 그래서 모든 결정은 저에게 달렸어요. 저는 밤 새도록 많은 생각 했고, 제 자식들이 외할아버지, 외할머니께서 많이 사랑한다고 해도 너무 멀어서 느끼지 못하기 때문에 옆에 계신 친할아버지 친할머니로부터 많은 관심과 사랑을 받았으면 좋겠다고 생각합니다. 저는 다시 한 발 물러설 수 밖에 없었습니다. 우리 아이들이 더 많은 돈을 받을 자격이 있다고 생각했기 때 문입니다. 네. 그렇습니다. 불명예스럽게 떠났지만, 다시 돌아올때는 여러 사람들이 호응하고 환영해 주니까 서러웠던 마음이 조금 내렸습니다. 하지만 고생은 100배로 예약을 하고 집안에 아픈 환자 함께 지내는게 모든 일상생 활을 뒤집었다. 반면에 손자들은 할아버지와 할머니께서 많은 관심과 넘치는 사랑 받고 지내고 있습니다. 특 히 시아버지와 남편은 모든 것을 화해하시고 서로 진실된 사랑과 마음을 깨닫는 것입니다. 그리고 그 전에 부끄러워서 마음을 전달 하지 못 한 것들을 고백하면서 모든 오해를 다 풀렸다. 시아버지께서 1년간 병과 싸 웠다가 편안하게 떠났습니다. 그 1년 동안, 제 시아버지는 제가 집안을 지킨다는 것을 증명해 주셨고, 제 고 향 방문에 대한 비용을 지불해 주셨습니다. 제 기억으로는 시아버지가 돌아가셔도 저는 울지 않겠다고 슬프 지 않을거라고 생각했지만 그렇지 않네요. 사랑의 정, 미움의 정 모두 다 가족의 정이고 생각보다 제가 많이 슬프고 많이 울기도 했습니다. 시아버지는 떠난 후에 통장에서 천만원 넘게 남기고 있습니다. 그 돈은 제 시 어머님의 통장으로 이체 하기로 했고 시어머님께서 그 돈 받을 자격 있고 맞다고 생각합니다.

돈 때문에 또 다시 불화가… 그렇지만 그 돈 때문에 가족이 다시 혼란스러워질 줄은 몰랐는데, 이번에는 시어머니가 집을 지어 달라고하 면서 혼자 나가길 원하셨고, 손자들이랑 살고 싶지 않다, 이유는 아기들 너무 시끄러워서 스트레스를 많이 받습니다. 제일 웃기는 건 둘째 부부의 소 농장 옆에 집을 짓기를 원했다. 저는 긑까지 반대했고, 시어머님은 시동생들에게 제가 괴 롭히고, 밥을 하지 않고, 무시한다고 말했습니다. 시동생들 은 시어머님의 말만 듣고 함께 저희를 고소하기 위해 법원 에 서명했습니다. 인간의 마음은 참 무섭고 특히 갑자기 돈 생겼다고 하면 정의 잃고 악마로 변한다. 그래서 저는 너무 당황해서 더 이상 대화하거나 상대하고 싶지 않습니다. 저는 가르치는 일을 그만두고 회사에 취직 해서 사람들과의 접촉을 피하고, 아이들 키우고, 다른 어떤 것도 신경쓰지 않습니다. 1년이 조금 넘도록, 아무 일도 없 나의 보배 쌍둥이 포함 4명의 아들들

었던 것처럼 모든 것이 가라앉았고, 제 어머니는 나가서 살 고 싶은 것에 대해 아무 말도 하지 않았습니다.

54


두번째 기일에야, 저는 알게 된 사실은 시어머님은 둘째 며느리의 유혹에 빠져서 분가를 하고 싶었다. 그리 고 조카들이 서로 엉켜있었고 때문에, 그들은 서로 얼굴을 마주하지 않고 안 볼 사이로 되었다. 그후에 저희 의 억울함을 깨달았습니다. 그 날부터 둘째는 집안을 왕래하지 않고 집으로 들어오지 않습니다. 그리고 기일 날에도 오지 않습니다. 저 희 식구들은 평화스럽게 살 수 있습니다. 현재 저는 대가족은 살고 있습니다. 시어머님과 4아들, 4 아들은 착하고 건강하고 부지런하면서 공부도 잘 하고 있습니다. 그리고 남편이 담배와 술을 완전히 끓었고 열심히 살고 있습니다. 가면도, 껍데기도 없이, 모든 심장박동과 숨결 속에서 있 는 그대로의 자기 자신이 되기로 결정하면 자유를 얻을 것이다. 마음 속에 아름다움을 지닌 사람에게는 항상 밝 은 미래가 있다. 중요한 것은 삶을 더 복잡하게 만드는 것이 아니라 나를 더 나은 사람이 되게 동기부여를 해주 는 사람과 함께 하는 것입니다. 잘 보이기 위해 다른 사 람에게 굴복하는 것은 품위 없는 일이다, 가장 높은 가 치를 매기는 사람에게 자신을 주어야 한다. 바보가 되지 말아” 자기 자신을 사랑하라”. 두려움 없이 스스로 침묵 한국에서 받은 상장과 자격증들

할 수 있다면, 자신은 천하무적이 된다. 자신이 가진 것 은 많은 사람이 가질 수 있다, 하지만 누구도 자신이 될 수는 없다. 마음을 아프게 하는 것을 내보내는 것은 자 기 자신에 대한 사랑 및 존중의 표현이다. 긍 정적인 사람은 문제를 장애물이 아니라 도전 의 기회로 삼는다.

도전, 노래자랑 대회

55


5) Tôi đã xem một bộ phim truyền hình Hàn Quốc và đến Hàn Quốc với giấc mơ màu hồng

한국드라마를 보고 핑크 빛 꿈을 안고 한국으로

이효선 Thai Thi Nguyen Tôi gặp chồng tôi qua một công ty mai mối kết hôn quốc tế khi còn trẻ (24 tuổi) và đã quyết định kết hôn trong một thời gian ngắn. Tôi đến Hàn Quốc vào khoảng tháng 4 năm 2008 và đã sống ở Hàn Quốc được 13 năm, Hàn Quốc là quê hương thứ hai của tôi. Bây giờ, tôi sẽ bắt đầu câu chuyện về cuộc đời mình ở Hàn Quốc. Câu chuyện bắt đầu khi tôi đồng ý kết hôn với người nước ngoài. Đặc biệt là đối tượng tôi kết hôn lại là người Hàn Quốc, trước khi kết hôn tôi xem rất nhiều phim ảnh lãng mạn về cuộc sống hôn nhân về tình yêu đôi lứa thật sự rất ngọt ngào. Tôi mơ mộng về một mái ấm gia đình với những đứa con chăm ngoan và anh chồng chung thủy, ga lăng, chỉ biết có gia đình. Nào ngờ cuộc sống thực tế chẳng đẹp như tôi tưởng tượng. Tôi hoàn toàn vỡ mộng từ ngày đầu tiên đặt chân lên đất Hàn Quốc. Xung quanh hai bên đường cây cối trơ trụi lá, chỉ có thân cây xơ xác trong cái lạnh buốt xương khi gió lùa. Tôi khúm núm mang túi xách theo chồng trong nỗi thất vọng tràn trề. Vừa về đến nhà chồng tôi lại rất bỡ ngỡ và ngạc nhiên với biết bao người hàng xóm đang ngồi chờ ở phòng khách để xem mặt dâu nước ngoài, trong số đó có cả những người em chồng. Lần đầu tiên gặp mặt nhưng ấn tượng không tốt cho lắm khi mà mọi người đang cùng nhau ngồi dưới nền nhà thì người em trai chồng thứ hai lại ngồi chễm trệ trên ghế sopha. Cảm giác lúc đó thật là khó chịu một cách khó tả. Và tối ngày hôm đó tôi điện thoại về cho chị gái chia sẻ về ấn tượng lần đầu và ngỏ ý muốn về quê ngay lập tức. Chị gái tôi bảo rằng” ở quê mình, nhất là trong gia đình mình li hôn và bỏ chồng là việc không thể xảy ra, lấy chồng xong không thể quay trở lại sống cùng bố mẹ đẻ, và cuộc hôn nhân này do tôi đã tự chọn, nên tôi phải co trách nhiệm hoàn toàn với quyết định của mình, không thể làm xấu hổ đấng sinh thành”. Và từ lúc đó trở đi tôi đã quyết định rằng tất cả mọi thứ một mình tôi phải chịu trách nhiệm và tôi phải mạnh mẽ đối mặt với thực tế, cuộc điện thoại thứ hai tôi điện về cho bố mẹ và tôi chỉ bảo rằng gia đình chồng tôi rất tốt và tôi sẽ sống thật tốt, không cần phải lo lắng, hãy yên tâm. Kể từ ngày hôm đó tôi bắt buộc bản thân phải chấp nhận cuộc sống mới. Tôi cùng chồng làm tất cả mọi

56


việc, ra trang trại cho những con bò ăn thức ăn, đi ra đồng, và cùng mẹ chồng nấu cơm ngày ba bữa, làm vợ, làm dâu một cách chu toàn nhất có thể.

Mâu thuẫn xảy ra giữa các thành viên nhà chồng khi tôi mang thai sinh đôi con trai. ‘쌍둥이 아들을 임신하자 시댁 식구간에 갈등이’ Ngày lại ngày qua tôi có em bé đầu tiên trong sự chúc phúc của tất cả mọi người, theo tôi thì cuộc sống hiện tại như thế tạm chấp nhận được. Lúc thai nghén tôi rất thèm món Việt và đã cùng chồng đi mua vài đồ ăn Việt. Về đến nhà chồng tôi bảo tôi vào phòng trước để chuyển thức ăn qua đường cửa sổ vì lúc đó có cả bố mẹ chồng tôi ở phòng khách đang xem tivi. Chồng tôi bảo rằng sợ bố mắng vì đồ ăn nước ngoài giá cả quá đắt, mua đồ Hàn vừa tươi vừa rẻ, ăn vào mới tốt cho sức khỏe cháu nội. Tôi hơi thất vọng nhưng cũng hiểu và thông cảm, và rồi từ ngày ấy tôi không còn thèm món Việt nữa, có thể là ý chí chiến thắng cả cái nghén khi bầu bí? Anh con trai đầu tiên ra đời trong sự chúc phúc của tất cả mọi người, được hơn 100 ngày tuổi con trai bị cảm nóng sốt nhưng chồng tôi đi học 3 đêm 4 ngày không thể về được, tôi vừa lo sợ vừa hoang mang, chẳng biết phải xử lí thế nào, chỉ biết đắp khăn trên trán cho con hạ sốt, từ ngày sang Hàn, tôi đi đâu cũng có chồng tôi đi cùng nên tôi không biết đi xe buýt và cũng chẳng biết gọi tắc xi. Tôi nhờ bố mẹ chồng gọi tắc xi cho con đi bệnh viện nhi, mẹ chồng tôi đi ra ngoài một lát mang thuốc hạ sốt về bảo tôi cho con uống đi, đó là thuốc của đứa bé chạc tuổi con tôi gần nhà cùng xóm. Qua việc đó tôi ngộ nhận ra một điều là không thể tin tưởng vào ai, chỉ có thể dựa vào chính bản thân, và tôi bắt đầu học tiếng mọi lúc mọi nơi những khi có thể từ sách vở, từ tivi, từ mọi người xung quanh, tuy nói không được tốt nhưng tôi có thể hiểu được khoảng 70% khi giao tiếp. Khi con trai tôi được 6 tháng tuổi gia đình tôi về thăm quê nhân dịp đám cưới anh trai. Khoảng thời gian đó thật hạnh phúc, một tháng trôi qua rất nhanh, tôi trở lại Hàn hơn 2 tháng sau thì phát hiện mình mang bầu lần 2, lần này bác sĩ chuẩn đoán là song thai, chưa kịp vui mừng thì sóng gió bắt đầu ập đến,bố mẹ chồng, anh em chồng không ai chúc phúc. Cùng là gia đình với nhau tại sao lại như vậy? Tại sao bạn lại cãi nhau? Để làm gì? Thật là bực bội và điên rồ vì không một ai nói cho tôi biết. Tự nhiên cuộc sống như đảo lộn tất cả, bầu không khí trong gia đình thật sự rất ngột ngạt một cách khó hiểu, bố chồng tôi bảo với tôi rằng” con hãy bỏ đi 2 đứa bé trong bụng, để cháu trai lớn lại đây cho bố mẹ nuôi, bố cho con 1 triệu, con trở về quê mà làm lại cuộc sống tốt hơn, hãy bỏ chồng con đi, nó không phải là người tốt đâu con à”, thật sự tôi chẳng biết trả lời thế nào, chỉ bảo là cho con thời gian suy nghĩ. Rồi cũng trong thời gian ngắn anh em chồng tôi cũng đề nghị với tôi là “hãy cùng chồng tôi ra ngoài

57


sống đi, lí do là hãy tha cho bố mẹ để bố mẹ sống được thọ hơn, vì mẹ chồng tôi không giữ được và cũng không thích con nít, bà ấy rất mệt mỏi và áp lực, còn bố chồng tôi thì tính tình không hợp với chồng tôi, 2 người đó rất hay cãi nhau nên cả 2 đều tìm đến rượu để giải sầu, thật không tốt cho sức khỏe.Với lại bố mẹ chồng tôi muốn sống với vợ chồng đứa con trai thứ 2, vì vợ chồng nó kết hôn sớm hơn, con lớn hết rồi, và vợ nó lại là người Hàn nấu ăn giỏi, ăn nói khéo léo nọ kia. Tôi cứ tưởng đó là tất cả sự thật, nhưng thời gian sau tôi mới hiểu rõ rằng đó chỉ là cái cớ mà thôi. Vì lí do thật sự là chồng tôi đã yêu cầu bố chồng tôi giao lại số tiền mà bấy lâu nay chồng tôi đã gửi vào sổ tiết kiệm của ông ấy với lí do là bây giờ chồng tôi là chủ gia đình và sắp trở thành bố của 3 đứa con trai nên chồng tôi muốn được tự lập hoàn toàn về kinh tế. Mà lúc còn trẻ chồng tôi đã tích cóp được chút vốn liếng rồi mang về góp vốn cùng bố mẹ mở và nâng rộng trang trại chăn nuôi bò. Vừa làm ruộng vừa chăn nuôi nên lúc tôi về thì trang trại bò có khoảng 50 con cả lớn lẫn bé. Và chồng tôi còn làm trưởng ấp để chi tiêu cho chi phí sinh hoạt cá nhân. Mỗi lần bán bò hơn chục triệu thì chuyển thẳng vào sổ tiết kiệm của bố, quần áo mới quanh năm không thấy mua sắm, và toàn mặc đồ cũ của các em mang về với lí do công việc không sạch sẽ, không cần đồ mới. Đặt biệt là tuy tôi mới sống cùng chồng chưa được bao lâu nhưng tôi cảm nhận được rằng chồng tôi rất chăm chỉ, thành thật và hiếu thảo. Những người xung quanh nhờ việc gì là giúp đỡ tận tâm, có những hôm 2, 3 giờ sáng vẫn thức giấc đi chăm sóc bò sinh con vào mùa đông lạnh buốt. Rồi mỗi năm khi đến trung thu hoặc tết đến 2 lần giết bò bán, gửi cho bà con xa gần, sui gia rồi làng xóm xung quanh, nếu có người mua 5kg thì gửi gần 6kg, không tính toán thiệt hơn mà còn rất vui vẻ. Vì thế tôi rất tin tưởng chồng mình.

Chồng tôi vì lên chức bố của 3 đứa con trai lại muốn có quyền lực kinh tế nên đã cãi nhau với bố chồng ‘세 아들의 아빠가 된 남편이 경제권을 가지고 싶어하자 시아버지와 불화가’ Sau một thời gian, tôi mới biết chồng mình đã lên chức bố của 3 đứa con trai nên nảy sinh ý định muốn có quyền lực kinh tế làm chủ hộ. Vì vậy, anh ấy đã yêu cầu bố chồng tôi trả lại số tiền mà ông đã để lại khi xưa. Kể từ đó, một số mâu thuẫn đã phát sinh. Bố mẹ chồng bảo rằng chồng tôi đã thay đổi rất nhiều kể từ khi kết hôn với tôi. Bố mẹ chồng còn nói rằng “Nếu mày có quyền về kinh tế, rồi định rút tiền để gửi tiền cho bố mẹ vợ à? Vợ mày bảo mày làm như vậy à? tên khốn tồi tệ! “trở thành người chồng nghe lời vợ rồi,”... Các em chồng đã nói với tôi rằng ‘Anh chị ra ở riêng đi’ vì bố mẹ chồng. Mẹ chồng là người không thích trẻ con nên không thể chăm sóc tụi nhỏ. Làm ơn ra ở riêng đi. Em rể thứ hai lấy vợ sớm, các

58


con đều đã lớn, con dâu thứ hai là người Hàn Quốc nên rất giỏi nấu các món ăn Hàn Quốc. Mẹ chồng cũng bảo là muốn sống với gia đình em chồng thứ hai. Nhưng nội bộ gia đình thì vẫn ngày một xáo trộn, chồng tôi, bố chồng tôi ngày nào cũng làm bạn với rượu và cãi nhau càng lúc càng nhiều với tầng suất càng thường xuyên hơn, mẹ chồng tôi thì lúc nào cũng có việc để đi ra ngoài, lúc thì đi làm lúc thì có hẹn với bạn đi chơi, sáng mở mắt ra là đi đến tối mịt mới về, trong nhà chỉ còn một mẹ bầu trẻ người nước ngoài với 2 người đàn ông ngày ngày say sỉn và một đứa con nít. Hoang mang, lo sợ, bất an cùng với bao cảm xúc tiêu cực tràn về. Nhưng bằng chính sức mạnh của người mẹ, tôi đã làm chủ được bản thân và không lùi bước.

Sau một hồi ẩu đả giữa hai cha con, người chồng bị đưa vào bệnh viện tâm thần với tội danh ngược đãi người lớn tuổi. ‘부자간의 몸싸움으로 남편은 노인학대죄로 정신병원으로 보내져’ Thật sự mà nói cuộc sống tàn khốc hơn tôi nghĩ, việc gì đến thì sẽ đến.Bố chồng và chồng tôi đi về nhà cùng một lúc, hai người say sỉn lời qua tiếng lại rồi xảy ra xô xát với nhau. Bố chồng tôi nằm lăn ra ăn vạ, chồng tôi thì kêu trời than đất ngồi gục gật vi say. Em trai chồng thứ 2 về gọi điện thoại báo cảnh sát để bắt chồng tôi đi vì tội hành hung người lớn tuổi và phải đưa vào bệnh viện tâm thần để cai thói nghiện rượu. Mà thật ra tửu lượng chồng tôi rất là kém, uống chưa hết một chai đã bị say, chỉ ngón tay vào người là có thể ngã sóng soài ra ấy chứ. Mỗi khi uống rượu thì chẳng bao giờ ăn mồi, nên mỗi lần uông rượu vào thì kiểu như người sắp chết ý.Thì làm gì có sức để mà đánh nhau. Qua ngày hôm sau ông hàng xóm phía sau nhà sang nhà bảo tôi đi cùng với ông ấy đến bệnh viện kí tên bảo lãnh chồng tôi về. Phía bên ngoài trời mùa đông lạnh lẽo nhưng chắc chắn là ấm áp hơn sự lạnh giá bên trong lòng người, bầu không khí gần như bị đóng băng và rất ngột ngạt khó thở. Ngày hôm sau vợ chồng tôi dọn hành lí ra đi trong mùa đông giá buốt, không mang theo gì dù chỉ 1 xu, và nhà chúng tôi chuyển đến là nhà cũ của người hàng xóm làng bên, họ đi ra phố ở vì công việc làm ăn, họ nghe tin chồng tôi gặp khó khăn nên họ cho ở nhờ miễn phí. Phải nói rằng trong cái rủi gặp cái may ấy nhỉ? Chồng tôi phải tìm việc mới và bắt đầu lại từ con số 0.Cả xóm cũ lan truyền tin với nhau rằng chồng tôi cưới vợ nước ngoài về thì hư hỏng, chỉ biết có rượu chè, và còn muốn cướp cả gia tài của bố mẹ mang cho nhà vợ, thật là ngu xuẩn mà còn dám đánh cả đấng sinh thành. Hai xóm cách nhau một con đường, nên chuyện gì cũng đến tai nhau. Chồng tôi không về nhà và cũng không đi qua xóm cũ nữa, đầu tắt mặt tối đi làm từ tờ mờ sáng đến tối mịt mới về.Vất vả là thế nhưng cũng không khỏa lấp được nỗi buồn nặng trĩu vì người thân, nên hay tìm đến rượu để làm tri kỉ.

59


Cặp song sinh bị suy dinh dưỡng ‘쌍둥이들은 영양 부족 상태로’ Thời gian trôi qua, tôi cũng sắp đến ngày sinh, đi kiểm tra định kì thì được chuẩn đoán rằng tử cung đã giãn nở hơn so với quy định, mà song thai thì còn rất bé, không đủ tiêu chuẩn để chào đời, rất nguy kịch cho cả mẹ lẫn song nhi. Vậy là tôi bắt buộc phải nhập viện để bồi dưỡng. Vâng ạ! 1 tháng nằm viện, chỉ được nằm một chỗ, không được nhúc nhích,đúng là một cực hình không có từ ngữ nào có thể diễn tả được sự tù túng, mất tự do.Chồng tôi phải vất vả đi đi về về, vợ, con, công việc một mình chạy đôn chạy đáo đến là khổ sở, rất đáng thương. Con trai lớn nhà tôi thì nhờ bà nội chăm sóc giúp. 1 tháng tôi nằm viện, con tôi phải nhập viện nhi 2 lần nằm viện 2 tuần vì bệnh viêm ruột, lòng tôi quặn đau nhưng vẫn cố gắng mạnh mẽ để vượt qua khó khăn này. Phải công nhận rằng trong 1 tháng nằm viện tôi đã ngộ ra rất nhiều điều, và đặc biệt là lời bố ruột tôi từng nói là nuôi 1 đứa con khờ khạo bằng 10 đứa con khỏe mạnh thông minh. Chợt nghĩ về khoảng thời gian đã qua, tôi thấy mình thật quá vô tâm, đã không vì thai nhi mà bồi bổ, tôi quá hờ hững, nên tôi rất sợ khi nghĩ đến lời bố tôi từng nói. Ngày ngày tôi cầu nguyện rằng nếu song nhi sinh ra khỏe mạnh thì tôi nguyện cả cuộc đời chỉ lo cho con và sống thật tốt, không để những chuyện bên lề chiếm lấy tâm tư nữa. Và may mắn thay lời cầu nguyện của tôi trở thành hiện thực. Kể từ lúc đó tôi như được tái sinh, hiên ngang đối diện với cuộc sống bằng những suy nghĩ lạc quan, hành động tích cực cùng lối sống lành mạnh. Ngày tôi xuất viện tôi rước cả con trai lớn về, dù sao thì tôi cũng rất cảm kích vì mẹ chồng tôi chấp nhận giữ cháu giúp 1 tháng. Vậy là mấy mẹ con tôi và chồng tôi tự lo liệu với nhau và tôi cũng nhận được hỗ trợ từ nhà nước là khi con tôi mới về họ cho người đến nhà phụ giúp và dạy cách chăm sóc trẻ sơ sinh, điều mà trước đây khi sống cùng mẹ chồng tôi chưa từng được học.Tôi tự tin hơn khi nuôi dạy con cái và học thêm cách nấu thêm vài món ăn ngon nữa từ người dì đến giúp.

Một giáo viên tại Trung tâm Hỗ trợ Đa văn hóa, người mà tôi biết ơn hơn cả mẹ đẻ của mình ‘친정엄마보다 더 고마운 다문화지원센터 선생님’

60


Khi con lớn thêm tí, Trung tâm hỗ trợ gia đình đa văn hóa cử người đến dạy tiếng Hàn và cô giáo dạy tôi rất nhiều điều hữu ích từ cách sinh hoạt, lối sống đến văn hóa ứng xử của người Hàn. Và chính cô là người giúp tôi nộp hồ sơ vào trường cao đẳng khóa đầu tiên về khoa đa văn hóa phúc lợi xã hội, cô cũng là người dạy tôi cách đi xe buýt, đóng cả tiền học phí giúp tôi. Nhiều lúc tôi chợt nghĩ rằng cô giáo còn tốt hơn mẹ , vì tôi là con gái nên mẹ tôi không đóng học phí nếu tôi muốn học tiếp đại học, nhà tôi đông anh em và tiền để cho anh và em trai tôi học, và mẹ tôi bảo rằng con gái học cao để làm gì? Lập gia đình xong cũng chỉ theo nhà chồng làm tròn bổn phận làm vợ, làm dâu, làm mẹ mà thôi. Khi ấy tôi không hiểu và không thể thông cảm được, và tôi đã đi xin việc làm và ra ngoài sống tự lập, và không có ý định kết hôn.

Bị trêu rằng không thể lấy chồng vì trông như một con lợn ‘돼지라며 결혼할 수 없을거라는 놀림을 받고’ Đến 1 mùa xuân nọ, tôi về quê ăn tết như thường lệ, anh trai tôi bảo rằng bạn của anh nói là nhìn em như con heo vậy, chắc không ai dám lấy em đâu?Tôi bị sốc thực sự khi nhìn lại mình, đầu tóc nhuộm vàng chóe, móng tay móng chân vẽ hoa hòe các kiểu,và cái mặt tròn vo vì tăng kí.Nhưng khi sống ở phố bạn bè chẳng ai bảo gì, nên tôi không nhận ra sự thay đổi ấy, tôi không còn giống những cô gái dịu dàng, nết na ở quê tôi nữa. Vì lời chê bai ấy mà tôi quyết tâm giảm cân và lấy chồng cho anh trai tôi sáng mắt ra. Với nữa tôi chẳng biết gì về nội trợ nên mới quyết định lấy chồng nước ngoài để sống thật xa cha mẹ, để khi mà tôi có làm gì không hài lòng nhà chồng thì bố mẹ tôi cũng chẳng biết được và thật sự là vậy, bố mẹ tôi chỉ biết là tôi kết hôn xong và hiện tại sống rất hạnh phúc.

Nhận giấy chứng nhận giáo viên chăm sóc trẻ em và đi làm tại nhà trẻ mà con trai đang theo học ‘보육교사 자격증 따고 아들이 다니는 어린이집에 취직’ Và rồi trong vòng 2 năm, sáng đưa con đi nhà trẻ, không có thời gian ăn sáng, ôm bụng đói chạy đi cho

61


kịp giờ xe buýt, không nghỉ học dù chỉ 1 buổi, mặc dù tôi gặp rất nhiều khó khăn về việc học, tôi không thể hiểu hết được nội dung những môn học vì những từ ngữ chuyên môn, và tôi nhận được sự giúp đỡ của rất nhiều bạn học cùng lớp và sự quan tâm của cả giáo sư. 2 năm học không dài và cũng chẳng phải là ngắn giúp tôi tự tin hơn trong giao tiếp và quen được vài người bạn tốt cùng chia sẻ nhiều tâm sự trong cuộc sống. Cuối cùng thì tôi cũng tốt nghiệp với 2 cái bằng cấp trong tay, phúc lợi xã hội, giáo viên nuôi dạy trẻ. Và tôi cũng thi đậu quốc tịch, lấy luôn chứng chỉ vi tính và cả bằng lái xe loại 1. Tôi xin vào làm giáo viên ở nhà trẻ con tôi đang theo học. Hàng ngày 4 mẹ con cùng đi rồi cùng về, tuy bận rộn, mệt mỏi nhưng cũng vui lắm, vừa kiếm tiền vừa gần gũi chăm sóc con cái. Đến một ngày nọ cũng vào mùa đông em gái chồng tìm đến nhà báo tin là bố chồng tôi bi bệnh ung thư giai đoạn cuối và trong khoảng thời gian vừa qua, khi không có chúng tôi ở bên, nội bộ nhà chồng tôi cũng xảy ra rất nhiều chuyện đau lòng. Hai vợ chồng đứa em thứ 2 không về sống cùng bố mẹ và bố chồng tôi đã chuyển hết tài sản ở trang trại và những tài sản lớn cho tụi nó xong, tụi nó không quan tâm đến bố mẹ nữa, bố chồng tôi đề nghị mỗi tháng nhận 100 ngàn won thôi mà tụi nó bảo là chẳng có tiền dư để biếu bố mẹ, bố mẹ tự mà lo lấy thân đi ạ.

Khi bố chồng tôi bị ung thư, ông ấy bảo chúng tôi về sống ‘시아버님이 암에 걸리자, 다시 우리보러 들어와 살라고’ Đến lúc này thì bố chồng tôi mới tỉnh ngộ ra và rất rất là hối hận và tự thú với cả nhà rằng tiền tiết kiệm mà chồng tôi gửi bố chồng tôi đã lấy cho hết các con để kinh doanh và phụ giúp chúng mua nhà rồi, nên khi chồng tôi hỏi đến ông không dám nói ra, sợ con cái bất hòa với nhau vì tiền bạc.Theo tôi thì đó chỉ là lời biện minh không có sự thuyết phục. Và rồi mẹ chồng, cô chồng, em gái chồng, em trai út nhà chồng lần lượt tìm đến nhà xin lỗi vợ chồng tôi và xin tôi tha thứ những ngày đã qua và cách họ đối xử.Họ muốn tôi quay về ở cùng để họ bù đắp

62


lại cho 2 đứa song sinh, vì chỉ có làm vậy bố chồng tôi mới có thể nhắm mắt mà đi.Bố mẹ chồng tôi quỳ gối xin tôi tha thứ, nhưng lúc ấy tôi bảo là có tha thứ đi chăng nữa thì cũng không thể quay về sống cùng 1 nhà được, vì ở nhà đó tôi có quá nhiều kỉ niệm buồn, và chồng tôi thì bảo rằng vợ quyết định thế nào thì theo ấy. Vậy là mọi quyết định đều phụ thuộc vào tôi. Tôi đã mất cả đêm không ngủ để suy nghĩ rất nhiều, và tôi đã quyết định về ở cùng để cho các con tôi có được tình yêu thương của ông bà nội, bởi vì cho dù ông bà ngoại có thương yêu nhiều đến mấy cũng không thể cảm nhận đầy đủ tình yêu thương, và chỉ có tình yêu của bố mẹ các con tôi sẽ rất thiệt thòi, đáng thương, nên tôi lại chấp nhận lùi 1 bước để mang thêm nhiều hạnh phúc đến cho các con tôi. Vâng ạ. Khi ra đi trong sự nhục nhã ê chề, nhưng lúc về thì người đưa kẻ rước, nghĩ ra cũng đỡ tủi thân. Nhưng vất vả thì gấp trăm lần, khi mà trong nhà có cả người bệnh thì mọi sinh hoạt xáo trộn hoàn toàn, bù lại các cháu nhận được sự yêu thương và chiều chuộng của ông bà nội. Nhất là chồng tôi và bố chồng giải hòa được mọi uẩn khúc và nhận ra được tình cảm và tấm lòng chân thật giành cho nhau.Từ trước đến giờ bao lời yêu thương vì ngại ngùng không dám nói, bao nỗi niềm được giải tỏa hết và bố chồng tôi được ra đi một cách thanh thản sau hơn 1 năm chống chọi với bệnh tật.Trong 1 năm ấy bố chồng muốn tận mắt chứng kiến tôi sum vầy với gia đình nên đã cho chi phí để gia đình tôi về thăm quê hương 1 tháng, đó là việc duy nhất ông ấy làm cho tôi mà tôi nhớ mãi không quên. Tôi nghĩ rằng khi ông ấy mất đi tôi sẽ không buồn, không khóc, nhưng dù là tình cảm yêu hay hờn ghét gì cũng là tình cảm, và tôi đã buồn và khóc nhiều hơn tôi tưởng. Sau khi ông ấy ra đi, ông ấy có để lại gần chục triệu và chúng tôi chuyển hết vào sổ tiết kiệm cho mẹ chồng, vì tôi nghĩ rằng bà đáng được hưởng số tiền đó hơn.

Vì tiền mà lại bất hò a. ‘돈 때문에 또 다시 불화가…’

Nhưng có ai ngờ vì số tiền đó mà gia đình lại xáo trộn lên thêm lần nữa, lần này thì mẹ chồng tôi muốn được cất nhà và ra ngoài sống 1 mình, không muốn sống cùng cháu nội vì con nít vì ồn ào quá.Buồn cười nhất là khi bà ấy muốn cất 1 cái nhà be bé ở cạnh bên chuồng bò của 2 vợ chồng đứa thứ 2. Tôi nhất định phản đối tới cùng, bà ấy lại đi bảo với những đứa còn lại là tôi bắt nạt, không nấu cơm, coi thường bà ấy này nọ, và những đứa em chồng lại nghe theo lời bà ấy nói cùng nhau kí tên gửi cả đơn lên tòa án kiện vợ chồng tôi. Lòng dạ con người thật đáng sợ, và khi có tí tiền trong tay con người mất hết lí trí hay sao ấy? Lần này thì tôi quá khủng hoảng, không muốn nói chuyện với ai nữa, tôi bỏ luôn công việc dạy giáo và xin vào công ty làm để tránh tiếp xúc với người, đi làm, nuôi con và không quan tâm đến bất cứ gì khác. Khoảng hơn 1 năm trôi qua, mọi chuyện lại lắng xuống như chưa có gì xảy ra, rồi mẹ chông tôi không nói gì về việc muốn ra ngoài sống nữa. Đến ngày giỗ thứ 2, tôi mới được biết rằng mẹ chồng tôi nghe lời dụ dỗ gì đó của con dâu thứ 2, mới ra nông nỗi, và những đứa cháu xích mích, bất hòa với nhau vì con của đứa thứ 2 chơi xấu anh em họ, nên

63


tụi nó vì con mà không nhìn mặt nhau, và tụi nó mới nhận ra được sự oan ức của vợ chồng chúng tôi. Kể từ ngày đó vợ chồng đứa thứ 2, tự cách biệt ra không qua lại với anh em trong nhà, và cũng không về giỗ bố. Và gia đình tôi có cuộc sống bình yên từ ngày đó. Hiện tại thì tôi vẫn sống cùng mẹ chồng, 4 đứa con trai khỏe mạnh, chăm ngoan, học giỏi cùng anh chồng bỏ rượu, bỏ thuốc chăm chỉ làm ăn, và tôi cũng nghiệm ra rằng cuộc sống không chỉ toàn màu hồng mà có rất nhiều thử thách mà cũng rất công bằng, tuy tôi không nhận được phúc từ gia đình chồng nhưng lại nhận được sự quan tâm và che chở chân thành 친구들과 노래자랑 대회 참가

từ mọi người xung quanh khiến tôi cảm nhận được sự ấm áp và có

nhiều động lực hơn trong cuộc sống. Ví như có trải qua những ngày mưa thì mới biết quý trọng những ngày nắng ấm, có trải qua sóng gió thì mới thấy rằng cuộc sống yên bình ở hiện tại quý giá biết bao. Nhiều lúc nghĩ về những gì đã qua tôi tự thốt lên”sao mình giỏi thế, mạnh mẽ quá vậy? Tự khâm phục, tự khen chính mình, tự cười thầm”. Sự thật là khi tôi nuôi 4 đứa con tôi hiểu thông cảm nhiều hơn với những bậc cha mẹ. Không ai ghét con mình bao giờ cả chỉ là ngay lúc đó tình cảm và cảm xúc hiện tại lấn át lí trí nên cách xử lí không trọn vẹn v minh bạch mà thôi. Để rồi khi xem những bộ phim tình cảm có nhiều đoạn gai cấn và những màn trả thù đầy kịch tính, tôi chỉ cười trừ cho qua, vì theo tôi thì cách trả thù tuyệt vời nhất là bản thân mình hãy sống thật khỏe mạnh, thật yêu đời, phấn đấu theo khả năng có thể nhất và chỉ cần làm tròn bổn phận, mỗi ngày tự tìm niềm vui từ những điều đơn giản nhất trong cuộc sống với suy nghĩ lạc quan, hành động tích cực, đặt bản thân vào hoàn cảnh của đối phương thì sẽ hiểu, đồng cảm và cảm thông được một cách nhẹ nhàng, thoải mái hơn khi đối mặt với mọi vấn đề trong đời sống. Cuộc sống sẽ nhẹ nhàng hơn biết mấy khi ta biết đặt mình vào hoàn cảnh của nhau. Vâng ạ. Sau cơn mưa trời lại sáng. Và muốn thấy được cái đẹp rực rỡ của cầu vòng thì phải chịu chấp nhận những ngày mưa bão, cũng như tôi bạn sẽ hạnh phúc nếu biết phấn đấu và không bỏ cuộc nhé.

64


6. 한국에서 성공하기 까지 내가 걸어온 길 장명선 Trương Thị Vẹn 저는 1989년에 베트남 하우장성에서 6남 5녀 중 10번째로 태어난 장명선 이라고 합니다. 들고 어려운 생활 속에서도 11남매를 잘 키우고, 안정된 가정을 이루어 가 기 위해 노력하시는 부모님과 함께 언제나 성실하게 살려고 노력하는 가풍에서 자 랐습니다. 제가 어렸을 때 부모님이 오빠 언니들에게 학교 다닐 수 있게하기 위해 힘든 밭일을 하였던 것으로 기억합니다. 어렵게 살면서 제대로 공부도 못 하지만 오빠 언니들은 사이좋게 지 냈습니다. 제가 초등학교 4학년 때부터 부모님이 장사하기 위해서 집을 떠나 2주 동안 떠돌아다녔습니다.

중학교 입합시험에 흰색 티셔츠가 없어서 남동생 옷을 빌려 입고 중학교 입학시험을 보기 위해 흰색티셔츠를 입어야 하는데 저의 옷이 없 어서 언니의 옷을 물려받아 입었습니다. 그 흰색티셔츠는 언니 2명에게 물 려받은 옷으로 기억합니다. 하지만 저는 그 시험을 보러 가던 중에 대나무 다리를 건너가다가 넘어져서 강에 빠졌습니다. 그 자리에서 저는 울어버렸 습니다. 왜냐 하면 젖은 옷으로 시험장을 가면 감독님이 못 들어가게 할까 봐 걱정되고 흰색티셔츠가 단 하나여서 시험을 못 볼까 봐 두려워서 울었 습니다. 그래도 저는 포기하지 않고 다시 집으로 돌아가 남동생의 흰색티셔츠를 입 고 다시 학교에 갔습니다. 남동생의 옷은 작고 단추가 하나가 없어서 창피 했지만 행복한 미소를 짓고 시험장으로 갔던 것을 기억합니다. 친구들이 볼 때 비웃고 뒤에서 수군거렸습니다. 그렇지만 저는 옷은 중요하지 않게 여기고 시험을 잘 보는 것을 가장 중요하게 여겼습니다. 중학교는 집에서 45분을 걸어가야 학교에 도착하였습니다. 중학교 입학식 하던 날 다른 친구들은 새로운 물건들을 가지는데 저는 새 흰 티셔츠 새 공 책만 가지고 헌 교과서와 헌 가방을 메고 걸어 다니며 이 세상에서 가장 행복한 표정을 지었던 것으로 기억 합니다. 저는 매일 걸어 다니지 않고 친구들의 자전거를 얻어탔습니다. 중학교 3학년 때 부모님께서 저에게 헌 자전거를 사주셨는데 얼마 뒤에 자전거를 도둑맞았습니다. 그래서 저는 친구들에게 부탁해 자전거를 또 얻어탔습니다.

65


고1에 중퇴하고 가사 도우미, 신발공장을 전전하다 한국남자를 만나 결혼 고등학교에 올라가면 베트남의 전통의상인 흰색 아오자이를 교복으로 입습니다. 언니, 오빠들이 돈을 모아 저에게 새로운 교복 두 벌과 새 가방, 새 자전거를 선물로 사주었습니다. 하지만 저는 1학기만 하고 학교를 그만두어야 했습니다. 왜냐하면 남동생이 자전거를 가지고 시장 안에 있는 당구장에서 자전거를 도둑맞았 습니다. 그리고 교육비가 내야 하는데 돈이 없어서 교육비를 낼 기간이 지나가고 부모님이 장사하기 때문에 집에 안계셔서 교육비를 내지 못하고 학교를 그만두기로 결정하던 것을 기억합니다. 학교를 그만두고 부모 님을 돕기 위해서 호찌민으로 올라가 가정도우미 일을 8개월 동안 했습니다. 그 후에는 신발공장을 몇 개월 을 다녔습니다. 2007년 베트남에서 아는 지인의 소개로 만난 한국남자와 결혼해서 한국에서 살게 되었습니다. 한국에서는 남편과 시어머니 함께 살고 2008년에 딸이 태어났고 지금은 중학교 1학년입니다. 2010년 아들이 태어나 지 금은 초등학교 5학년입니다.

운전면허를 따자 남편이 자동차를 선물로

처음에는 한국어를 못해서 많이 불편하고 적응하는데도 시간 이오래 걸렸습니다. 첫째 임신을 했을 때 한국 음식들이 입맛에 맞지 않아 남편이 베트남 음식을 많이 사주었습니다. 고향이 그립지 않도록 남 편이 한국의 유명한 관광지를 많이 갔습니다. 저는 아이가 두 명이 있는데 아기라서 많이 아프고 특히 밤에 아프고 시골이라서 병원에 가지 못하였습니다. 그래서 제가 운전면허를 따려고 결정을 했습니다. 몇 개월 후에 저는 최선 을 다하여 운전면허를 가지게 되었고 남편이 자동차를 선물 로 사주었습니다. 한국에서 3년이 지난 후에는 대한민국 고유의 신분증을 가지고 대한민국 국민이 되었습니다. 대한민국 국적 을 가지면서 한국의 사회, 문화를 더 알아야 하는 생각이 생겼습니다. 한국에 오기 전에 베트남에서 기본이 되는 한국어와 기본적인 단어를 배웠습니다. 한국어를 더 알고 싶어서 남편과 시어머니가 상의 끝에 저는 다문화가족지원센터에 다니게 되었습니다. 다문화 가족지원센터에서 2 년 정도 한국어를 공부하였고 한국어 능력 시험 4급을 따고 그렇게 해서 센터장의 소개를 받아 한국어 보조 강사가 되었습니다. 한국어 보조강사는 베트남사람이 처음 한국에 왔을 때 한국어를 공부하기 위해 다문화 가족지원센터에 찾아 배워서 그래서 저는 한국어를 가르쳐주는 역할을 하고 통역이 필요한 순간에 통역을

66


해주는 역할도 합니다.

초중고 검정고시를 합격하고 대학의 상아탑으로 들어가다 다문화가족지원센터에서 6개월 넘게 다니고 그 후에는 공장일을 시작하여 지금까지 다니고 있습니다. 저는 한국에서 유명한 관광지에 많이 다니면서 한국의 역사에 관심이 생 겼습니다. 한국의 아름다운 곳들이 있고 한국의 전통적으로 남는 유적지 에 대해 잘 알지 못하는 외국인들에게 그 유명한 관광지에 대한 소개해주 고 싶어서 관광통역 안내사 자격증을 따게 되었습니다. 한국 문화를 더 알아가 보고 싶어서 저는 다시 공부를 시작하기로 결정했습니다. 공장을 다니면서 한국 검정고시를 초등, 중, 고등 시험을 하여 모두 합격했습니 다. 2015년 고등 검정고시 합격하여 2016년 국제사이버대학교 사회복지 학과로 입학 하게되었습니다. 다문화가족지원센터에 다니고 있을 때 저는 마미캅 봉사단 참여했습니다. 마미캅 봉사단은 경찰서와 다문화가족지원센터 연결하여 한국말을 못하 는 외국인에게 경찰서에 있을 때 도움이 필요하면 통역해주는 마미캅 봉 사단입니다. 그리고 통역하는 것만 아니라 외국인 많은 곳을 일주일 한번 순찰도 합니다. 봉사단을 참여 하 면서 많을 것을 배웠습니다.

억울한 일을 당하는 베트남 사람들을 돕고자 사회복지학과를 진학 저는 사회복지학과를 선택한 이유는 몇 년 전에 제 친 구는 한국 남성 결혼하게 되었습니다. 친구 남편이 정 상적인 직장이 없고 노동으로 일합니다. 일 없는 날에 는 집에서 하루 종일 술을 마시고 일이 있는 날에도 술 을 마십니다. 술을 취하면 내 친구 때리고 아이한테 소 리를 지르고 있었습니다. 그렇지만 경찰에 신고해도 소용이 없었습니다. 이유는 제 친구가 한국에 온지 얼 마 되지 않고 한국어 잘 몰라면서 쉬는 쉼터가 없기 때 문입니다. 그리고 저 아는 지인이 처음에 한국에서 취업비자로 일하고 취업비자 기간이 끝나 3년 동안 불법 으로 일을 했습니다. 하지만 사정이 있어서 회사에 그만두게 되었는데 퇴직금 없다고 합니다. 한국에 불법 거주자이기 때문입니다. 그래서 저는 사회복지과 선택하게 되었습니다. 사회복지사 자격증이 있다면 다문화 가정과 외국인 노동자분들 다문화 청소년들을 도와줄 수 있기 때문에 결정하게 되었습니다. 지금까지 졸업 하지 못했지만 끝 까지 노력하여 사회복지과 졸업장과 자격증을 따내기 위해 다니고 있습니다. 사회복지는 제 생각은 사람과 사람 도와주는 서비스라는 것을 생각합니다. 세상은 혼자 살아가는 것이 아니

67


라 더불어 살아간다는 가장 기본적인 사실을 잊고 사는 사람들이 많습니다. 내가 사회에서 얻는 지위, 명예, 혹은 금전적인 부는 나 혼자만의 노력이 아니라 많은 사람들의 도움이 있었기에 가능하다는 것을 간과하지 않으려고 합니다. 때문에 내가 얻은 만큼 베풀고 나눌 수 있는 따뜻하고 풍요로운 마음가짐으로 인생을 살 아가기 위해 항상 노력하고 있습니다. 더불어 진실은 항상 통한다는 생각으로 세상을 향해. 사람을 향해 솔 직하고 정직하게 다가가고 반듯하게 살아가기 위해 노력할 것입니다. 한국에 있는 관광지 많고 여행을 다니는 곳이 많이 있습니다. 유명한 곳 을 여행을 다니면서 제가 알고 있는 것을 저의 고향 사람에게 알려 주고 싶어서 관광통역안내사 자격증을 땄습니다. 대한민국에 복지 혜택이 많 고 하고 싶은 것 배우고 싶은 것 나이와 상관없이 공부하고 자격증을 땄 고, 회사 다닐 수 있어서 너무 좋았습니다. 그리고 학교시설, 병원 시설, 노인복지 시설, 다양한 시설을 깨끗하고 안심하게 사용할 수 있습니다. 한 국에 살면서 아이들을 키우면서 회사 다니고 공부도 하고 많이 힘들었다 고 생각하지만 저는 한국의 사회와 한국의 문화를 더 알고 싶어서 공부 하는 것을 선택하였으니 끝까지 포기하지 않고 노력해야 생각합니다. 지 금의 저는 가장 행복한 가정으로 잘살고 있습니다. 저는 과거의 선택을 후회하지 않고 언제나 노력하며 살고 있습니다. 한국에서 받은 수많은 자격증과 표창장들

68


6) Con đường dẫn đến thành công của tôi ở Hàn Quốc 한국에서 성공하기 까지 내가 걸어온 길 Trương Thị Vẹn 장명선

Tôi sinh ra trong một gia đình có 6 nam 5 nữ là người con đứng thứ 10 trong gia đình. Tôi còn nhớ lúc nhỏ ba mẹ tôi đi làm mướn để nuôi chúng tôi ăn học. Khi tôi đang học lớp 4 ba mẹ đã chuyển sang đi buôn bán nơi xa nhà , mỗi lần đi bán ba má thường đi 2 đến 3 tuần mới về nhà . Gia đình rất khó khăn tất cả anh chị của tôi không được ăn học được nhiều như rất yêu thương lẫn nhau.

Kỳ thi nhập học vào cấp 2 tôi không có áo phông trắng nên tôi đã mượn đồ của em trai. ‘중학교 입합시험에 흰색 티셔츠가 없어서 남동생 옷을 빌려 입고’ Khi tôi đi thi nhập học vào cấp 2 phải mặt đồng phục áo trắng mà tôi thì chỉ có cái áo củ duy nhất của chị gái cho để mặt đi dự thi mà trời xui đất khiến làm sao hôm đó đang đi trên cầu thì bị rơi xuống sông ướt hết đồ và tôi đã khóc vi sợ không đi thi kịp với lại sợ giám khảo coi thi không cho vào. Thế là tôi phải quay về lấy cái áo của em trai mặt đi dự thi bởi vì thế mấy người bạn thi cùng phòng cứ chê cười và nói là nử tại sao mặc đồ nam như tôi không hề để ý tới vì tôi tự tin rằng cho dù mặt đồ nào cũng được miễn là mình dự thi thật tốt là được.

69


Lên cấp 2 trường thì xa mà phải đi học lội bộ hơn 45 phúc trên người với những cuốn sách củ và cái cập củ của người khác học cho lại và chiếc áo trắng với những cuốn tập mới và nụ cười hồn nhiên của tôi khi đi đến trường. Năm học lớp 9 được ba má mua cho chiết xe đạp củ chạy đi học thật hạnh phúc biết bao. Một hôm nọ khi đi học buổi sáng về chiết xe đạp để bên sông bị người ta lấy cấp thế là lại đi xe đạp ké của bạn và lội bộ cho hết năm.

Sau khi bỏ học trung học, tôi đi làm giúp việc, công nhân xưởng sản xuất giày và sau đó đã gặp một người đàn ông Hàn Quốc rồi kết hôn. ‘고1에 중퇴하고 가사 도우미, 신발공장을 전전하다 한국남자를 만나 결혼’ Khi lên lớp 10 anh chị mua cho hai chiếc áo dài và được mua cho một chiếc xe đạp mới nhưng mà chưa được bao lâu xe đạp cũng bị người khác lấy cấp áo dài khi ủi thì bị cháy và không có tiền đóng học phí nên tôi đã nghĩ học đi lên thành phố làm để phụ ba mẹ trã nợ .vì gia đình luôn luôn gặp khó khăn anh chị trong nhà đều không được học hết cấp 1 đã nghĩ để làm phụ cho gia đình và tôi là người duy nhất được ăn học cho tới lớp 10 nên trong lòng tôi luôn luôn cảm ơn ba mẹ và anh chị đã giúp tôi ăn học. Năm 18 tuổi tôi đã lấy chồng và sinh ra 1 trai 1 gái hiện tại gia đình tôi là 5 người, chồng và mẹ chồng với con gái đang học cấp hai va con trai thì đang học lớp 5, Chồng tôi là người hoàn hảo luôn yêu thương va chăm sóc gia đình .

Khi tôi có bằng lái xe, chồng tôi đã tặng tôi một chiếc ô tô như một món quà. ‘운전면허를 따자 남편이 자동차를 선물로’ Cuộc sống mới bắt đầu ở hàn quốc đối với tôi rất khó vì tôi không ăn được những món ăn ở đây và không thể thích nghi được với thời tuyết lạnh giá được. Ở hàn quốc không được bao lâu thì tôi có mang đứa đầu và để thích nghi với cuộc sống chồng tôi luôn dẫn đi chơi và mua những món ăn của việt nam để cho tôi bớt nhớ đến quê nhà. Ở hàn quốc được 3 năm thì tôi đã có hai bé , hai bé thường hay bệnh vì nhà tôi ở quê nên đi lại rất khó khăn cho nên tôi quyết định học để lấy bằng lái xe, sau vài tháng thì tôi đã đạt được ý muốn của mình. Sau khi có bằng lái xe thì tôi cũng được công nhận là công dân hàn quốc cho nên tôi muốn biết và học

70


hỏi nhiều đều khác về xứ sở đất nước kim chi. Trước khi tôi sang hàn quốc đã được học chữ cái của tiếng hàn quốc và những từ cơ bản Cho nên tôi muốn học hỏi nhiều thêm nữa nên đã nói với mẹ chồng và chồng là tôi muốn học tiếng hàn nhiều hơn để cho sự giao tiếp được rõ ràng hơn. Bởi vậy mẹ chồng tôi đưa tôi đến trung tâm gia đình đa văn hoá để học và đăng ký cô giáo về nhà dạy kèm riêng cho tôi. Tôi đi học được 2 năm ở trung tâm thì tôi được giới thiệu vào làm cô giáo dạy kèm và thông dich cho những người mới sang hàn quốc đang học ở trung tâm.

Vượt qua kỳ kiểm tra quá trình phổ thông cấp 1.2.3, tôi đỗ vào trường đại học ‘초중고 검정고시를 합격하고 대학의 상아탑으로 들어가다’ Sau một thời gian tôi nghĩ làm ở trung tâm và đi làm công nhân cho tới nay nhưng mà tôi vẫn ham muốn học để có thể biết nhiều hơn cho nên tôi quyết định học thêm nữa và tôi đã học lại quá trình phổ thông cấp 1.2.3 để thi lấy được bằng cấp 3 bên hàn quốc. Tôi đã đậu và lấy được bằng cấp 3 vào năm 2015 và vào năm 2016 tôi đã đăng ký học đại học ngành phúc lợi xã hội cho đến nay. Tôi chọn ngàng này vì tôi nghĩ rằng tôi có thể giúp đỡ những người con xa xứ sang đất nước khác làm việc sinh sống như tôi. Và tôi mong họ có cuộc sống ổn định và đối sử bình đẳng không phân biệt màu da, k phân biệt đất nước và luôn có cuộc sống hạnh phúc ở hàn quốc. Ở hàn quốc tôi đi chơi rất nhiều nơi và biết nhiều về lịch sử hàn quốc cho nên tôi muốn chia sẽ sự hiểu biết về hàn quốc để giới thiệu cho những người muốn tìm hiểu về hàn quốc bởi vì thế tôi đã học và thi lấy bằng hướng dẫn viên thông dịch tiếng việt vào năm 2020. Bởi vi Cuộc sống cho nên tôi vừa học vừa đi làm vừa chăm sóc cho gia đình nên tôi cảm thấy vất vã nhưng mà hạnh phúc. Tôi đi làm nên có thể giúp đỡ ba mẹ một phần nào đó và cũng có thể giúp đỡ anh chi khi gặp khó khăn vì anh chị cũng là một phần cha mẹ đối với tôi. Còn việc học đối với tôi đó là sự hiểu biết thêm và là sự yêu thích đam mê về cuộc sống ở hàn quốc. Ở hàn quốc có nhiều cách học khác nhau Có thể đi đến trường học trực tiếp học có thể ở nhà học gián tiếp trên mạng hoặc ra thư viện học một mình để biết thêm, cho nên tôi đã chọn cho mình cách học gián tiếp

71


trên mạng. Dù chương trình đại học của trường là 4 năm nhưng tôi tới giờ chưa tốt nghiệp được vì tôi học một năm học một kỳ vì chương trình học rất khó Hiểu đối với tôi. Gia đình nhỏ của tôi luôn là niềm tự hào và cũng là chỗ dựa duy nhất khi gặp sự khó khăn. Từ khi tôi đi học ở trung tâm đa văn hoá tôi đã tham gia vào hoạt động từ thiện . Cuộc sống của gia dinh khi tôi còn nhỏ rất khó khăn đến mức sáng đi học tôi phải nhịn đói, cho tới khi về nhà mới được ăn cơm vì không có tiền ăn sáng , có hôm đi học về mà trong nồi không có cơm phải chạy sang nhà hàng xóm xin cơm ăn , khi nhà hết gạo mà ba me không có nhà thì chạy sang nhà hàng xóm mượn gạo để nấu, tôi nhớ tôi thường đi học về thì ăn cơm trộn với đường là nhiều nhất nên vì thế tôi rất thích ngọt. Ở hàn quốc bạn có thể học nhiều ngành nghề khác nhau vì không có hạn chế giới hạn tuổi tác và có thể thi lấy bằng ngành nghề mà mình yêu thích. Với lại ở hàn có thể hưởng những lợi ích và phúc lợi do nhà nước đưa ra. Hiện tại bây giờ tôi có một cuộc sống rất hạnh phúc và làm những gì mình thích. Tôi muốn bản thân phải luôn luôn có sự yêu thương và chân tình để đạt được ước mơ của riêng mình.

7. 사랑하는 우리 아들 자랑이를 만났어요 응웬티응아 Nguyễn Thị Nga

가을이 다시 왔습니다. 저는 2019년 2월에 난생 처음 한국에 왔습니다. 한 국에 온 지 벌써 세 번째 가을입니다. 한국의 가을은 단풍의 붉은색과 은행 나무의 노란색이 아름답습니다. 세 번의 가을을 보내고 이제 나는 건조하고 쌀쌀한 가을이 불편하지 않고 대신 아름답고 낭만적인 가을의 이미지를 느 낍니다.

72


깜깜했던 한국생활 설렘과 불안이 가득한 마음으로 한국에 처음 도착한 날을 기 억합니다. 앞으로의 날이 어떻게 될지 모르면서. 외국에 살면 서 언어, 문화, 생활 등 모든 면에서 적응이 결코 쉽지 않습니 다. 다른 베트남 사람들과 마찬가지로 저 역시 의사소통과 일 상생활에서 많은 어려움을 겪었습니다. 그 당시 저는 한국어를 할 줄 몰랐고 사람들이 말하는 것을 이해하지 못했습니다. 나 는 슈퍼마켓에 혼자 갈 수 없었고 대중교통을 이용할 수도 없 었습니다. 한글을 몰라서 요리용으로 날계란을 사지 않고 모르 고 구운계란 30개를 샀던 실수가 영원히 제 기억에 남습니다. 남편의 가족과 화합하고 적응하는 것도 문제였습니다. 시댁 식구들과 식사를 하고 소통하는 과정에서 늘 실 수를 하고 가족들의 대화에 끼어들지 못하고 사람들이 이야기할 때면 보통 조용히 앉아 듣고만 있었습니다. 하지만 다행히도 남편의 가족들은 항상 저를 이해해주고 공감해주고 옆에서 다정하게 잘 도와주었습니다. 내가 겪었던 어려움을 경험하면서 나는 한국어를 배우는 것이 매우 필요하다는 것을 깨달았습니다. 한국어 만이 의사소통과 한국에서의 적응에 도움이 되며 한국어를 알아야 다음 목표를 달성하고 꿈을 이룰 수 있습 니다. 한국어는 내가 한국의 정치, 사회, 문화를 빨리 익히고 사람들에 대해 더 자신감을 갖고 더 이해하도록 도와줍니다. 그래서 겨울이 끝나자마자 다문화센터에서 한국어 수업을 듣게 되었습니다. 센터가 많이 멀어 공부하러 갈 때마다 1시간 15분 동안 버스를 타고 열심히 한국어를 배우러 다녔습니다. 1년 동안 열심히 공 부한 끝에 사람들과 잘 소통할 수 있었고 특히 5단계 사회통합프로그램 졸업시험에 단기간에 합격을 하였 습니다. 그리고 남편이 먼저 한국어를 빨리 공부하려면 한국의 대학이나 대학원을 다니자고 제안하였습니 다.

남편의 헌신적인 도움으로 대학원까지 저는 처음에 한국어도 서툴고 한국의 대학교 공부를 진행할 자신이 없어서 머뭇거렸습니다. 하지만 서류준비부터 면접 등 모든 어려움을 극복하고 남편의 헌신적인 도움을 받아서 현재 대학원 사회복지학과 4학기에 재학 중입니다. 저는 한 국에 거주하는 베트남 사람들에게 도움이 될 수 있는 다문화 관련 사회복지사가 되고 싶습니다. 나 자신의 노력 외에도 남편과 가족들의 격려와 도움을 언급 해야 합니다. 한국에 온 이후로 남편은 유일한 내 편이자 선 생님이자 친한 친구였습니다. 그리고 시댁 식구들이 저를 많이 귀여워 해주고 많은 도움을 주었습니다. 또한 한국 정부로부터도 모든 면에서 지원을 받았습니다. 결혼이주 여성과 외국인 노동자들 특히 베트남은 대한

73


민국의 많은 관심과 지원을 받고 있습니다. 다문화가족은 한국어 교육, 직업훈련, 한국요리, 생활문화, 육아 지도 등 다방면에서 많은 도움을 받습니다. 시간이 날 때마다 다문화센터 수업을 신청합니다. 학습 문화 센 터에 가면 의사소통 능력을 향상시키고 다른 나라에서 온 친구들과 교류도하고 다른 나라의 문화와 관습을 이해하는 데 도움이 됩니다. 코로나로 대면 수업을 못 해도 집에서 온라인 수업은 들을 수 있습니다. 스마트 폰이나 컴퓨터를 통한 온라인 학습은 쉽고 편리합니다.

베트남처럼 편안한 한국 한국에서는 아름다운 경치와 더불어 한식을 빼 놓을 수 없습니다. 한국요리는 매우 맛있고 한국 에서만 맛볼 수 있는 풍미가 있습니다. 이제 저는 간단한 한식 요리를 할 수 있습니다. 한국에 오기 전에 사단법인 ‘한베문화교류센터’ 에서 수업을 들었습니다. 그곳에서 한국문화와 인사, 한국어 를 배웠습니다. 특히 제가 가장 좋아하는 것은 한 국요리 수업입니다. 첫 번째는 한국의 향신료를 알도록 도와주는 것입니다. 향신료를 모르면 요 리를 할 수 없습니다. 한식을 하든 베트남 요리를 하든 향신료를 잘 알아야 합니다. 그래서 한국에 온 첫날부터 맛있는 음식을 만들 수 있었습니다. 이제 저는 한국에서 거의 3년을 살면서 단란하고 행복한 가정을 꾸렸습니다. 자상한 남편과 사랑하는 우리 아들 자랑이는 나의 행복이고 기쁨입니다. 저는 천천히 한국의 문화와 관습에 잘 적응하고 살고 있습니다. 베트남에 사는 것 같은 편안함을 느낍니다. 베트남은 제가 태어난 곳이고 한국은 제가 살기로 선택한 곳입 니다. 베트남에는 부모님과 친척들이 있고 한국에는 사랑하는 나의 가족이 있습니다. 나는 베트남과 한국을 모두 사랑합니다. 저처럼 한국에 사는 모든 베트남 이주여성들이 행복한 삶을 살기를 바랍니다. 베트남인이 지만 한국인과 결혼해서 사는 모든 이주여성들이 항상 화합하고 서로를 지지하고 경험을 공유하기를 바랍 니다. 그리고 항상 더 나은 삶을 위해서 꾸준히 노력하시길 바랍니다. 끝으로 여러분 모두 건강하시고 가정 에 화목과 웃음이 늘 함께하시길 기원 드립니다. 감사합니다.

74


7) HÀN QUỐC- NƠI TÔI ĐÃ GẶP ĐƯỢC CON TRAI YÊU QUÝ CỦA TÔI 사랑하는 우리 아들 자랑이를 만났어요 Nguyễn Thị Nga 응웬티응아 Một mùa thu nữa lại đến. Tôi đến Hàn Quốc vào tháng 02 năm 2019. Đây là mùa thu thứ 3 kể từ khi tôi đến Hàn. Mùa thu Hàn Quốc thật đẹp với sắc đỏ của lá Phong và sắc vàng của cây ngân hạnh. Đã trải qua ba mùa thu, giờ đây tôi không còn cảm thấy khó chịu bởi cái khô, cái lạnh của mùa thu, mà thay vào đó là hình ảnh một mùa thu đẹp và lãng mạn.

Cuộc sống đen tối ở Hàn Quốc

‘깜깜했던 한국생활’

Nhớ ngày đầu khi đặt chân đến Hàn Quốc trong lòng đầy hồi hộp và lo lắng. Không biết những ngày phía trước sẽ sống như thế nào? Sống tại đất nước xa lạ, sự bất đồng ngôn ngữ, văn hóa, sinh hoạt, việc thích nghi thật không dễ dàng. Cũng như những người Việt Nam khác, tôi cũng găp rất nhiều khó khăn trong việc giao tiếp và trong cuộc sống sinh hoạt. Khi đó tôi không thể nói được Tiếng Hàn và cũng không hiểu nội dung mọi người nói. Tôi không thể một mình đi siêu thị và không thể tham gia được bất kỳ phương tiện giao thông công cộng nào. Có một kỷ niệm làm tôi nhớ mãi đó là do không hiểu chữ viết mà tôi đã mua nhầm 30 quả trứng gà nướng thay vì mua trứng sống để nấu ăn. Việc hòa nhập với gia đình nhà chồng cũng là một vấn đề lớn. Tôi liên tục mắc lỗi trong văn hóa ăn uống và ứng xử với người gia đình nhà chồng, và tôi không thể tham gia vào bất kỳ cuộc trò chuyện nào của mọi người, khi mọi người nói chuyện tôi thường chỉ ngồi im lặng. Nhưng thật may mắn, những người trong gia đình nhà chồng tôi đã hiểu, thông cảm và luôn giúp đỡ tôi. Trải qua những khó khăn mà tôi đã gặp, tôi nhận thấy việc học tiếng Hàn là vô cùng cần thiết. Chỉ có tiếng Hàn mới giúp tôi có thể giao tiếp, giúp tôi có thể thích ứng và chỉ khi biết tiếng Hàn tôi mới có thể thực hiện được các mục tiêu tiếp theo và đạt ước mơ của mình. Tiếng Hàn giúp tôi tự tin hơn, hiểu hơn về đất nước, văn hóa và con người Hàn Quốc. Chính vì vậy, tôi đã tìm đến lớp học tiếng Hàn tại Trung tâm đa văn hóa ngay khi mùa đông kết thúc. Mặc dù lớp học rất xa, mỗi lần đi học tôi phải đi xe buýt mất 1 giờ 15 phút nhưng tôi vẫn rất chăm chỉ đến lớp. Sau một năm học tập chăm chỉ, tôi đã có thể giao

75


tiếp tốt với mọi người và đặc biệt là đã vượt qua kỳ thi tốt nghiệp chương trình hội nhập xã hội bậc 5 chỉ trong một thời gian ngắn. Và chồng tôi đã khuyên tôi nên đến một trường đại học hoặc cao học của Hàn Quốc để học tiếng Hàn một cách nhanh hơn.

Được sự giúp đỡ tận tình của chồng, tôi đã học lên cao học ‘남편의 헌신적인 도움으로 대학원까지’ Lúc đầu, tôi do dự vì tôi không giỏi tiếng Hàn và tôi không có đủ tự tin để học tại một trường đại học Hàn Quốc. Tuy nhiên, sau khi vượt qua mọi khó khăn từ khâu chuẩn bị hồ sơ đến phỏng vấn và được sự giúp đỡ tận tình của chồng, hiện tại tôi đang học kỳ 4 Cao học ngành Phúc lợi xã hội. Tôi muốn trở thành một nhân viên xã hội đa văn hóa có thể giúp đỡ những người Việt Nam đang sinh sống tại Hàn Quốc. Ngoài sự lỗ lực của bản thân phải kể đến sự động viên, giúp đỡ của chồng và những người thân trong gia đình nhà chồng. Từ khi tôi đến Hàn Quốc, chồng vừa là người thân, vừa là thầy, vừa là bạn. Bên cạnh đó tôi cũng nhận được sự hỗ trợ về mọi mặt của chính phủ Hàn Quốc. Những phụ nữ di trú kết hôn và lao động nước ngoài nói chung, Việt Nam nói riêng nhận được nhiều sự quan tâm, hỗ trợ của Nhà nước Hàn Quốc. Đặc biệt các gia đình đa văn hóa đã và đang nhận được nhiều sự hỗ trợ trong nhiều lĩnh vực như dạy tiếng Hàn, hướng nghiệp dạy nghề, dạy nấu ăn, văn hóa sinh hoạt và hướng dẫn chăm sóc con cái.... Do vậy nên tôi nhanh ổn định cuộc sống và hòa nhập với xã hội. Mỗi khi có thời gian tôi đều đăng ký các lớp học của trung tâm đa văn hóa. Việc đến trung tâm văn hóa học tập giúp tôi nâng cao khả năng giao tiếp và được giao lưu cùng những người bạn của các nước khác, hiểu được văn hóa và phong tục của các nước. Ngay cả khi không thể đến lớp học do dịch bệnh corona thì tôi vẫn có thể tham gia các lớp học online tại nhà. Việc học online thông qua điện thoại di động hay máy tính dễ dàng và tiện lợi.

Hàn Quốc thoải mái như Việt Nam vậ y ‘베트남처럼 편안한 한국’

Ở Hàn Quốc, ngoài cảnh đẹp thì phải kể đến ẩm thực Hàn. Ẩm thực Hàn Quốc rất ngon và có hương vị đặc trưng mà chi ở Hàn Quốc mới có. Giờ đây tôi cũng có thể nấu được một vài món ăn Hàn Quốc đơn giản. Trước khi đến Hàn Quốc, thật may mắn tôi đã được tham gia lớp học của Trung Tâm Giao Lưu Hữu Nghị Việt Hàn. Tại đây tôi đã được học văn hóa Hàn Quốc, nghi lễ chào hỏi và tiếng Hàn. Đặc biệt tôi thích nhất là các buổi học nấu ăn món Hàn. Các tiết học nấu ăn đã thực sự giúp ích cho tôi rất nhiều. Điều đầu tiên là tôi có thể nhận biết được các loại gia vị của Hàn Quốc. Bạn sẽ không thể nấu được bất cứ món ăn nào nếu bạn không

76


biết gia vị. Dù là nấu món Hàn hay món Việt thì cũng cần phải biết rõ các loại gia vị. Do đó mà tôi đã nấu được những bữa ăn ngon ngay từ ngày đầu đến Hàn Quốc. Giờ đây tôi đang có mộ gia đình nhỏ hạnh phúc sau gần 3 năm sinh sống ở Hàn Quốc. Tôi cảm thấy vô cùng hạnh phúc vì bên cạnh tôi luôn có người chồng tốt và cậu con trai yêu quý. Tôi đang dần thích nghi với văn hóa và phong tục nơi đây. Tôi cảm thấy thoải mái giống như đang sống ở Việt Nam. Việt Nam là nơi tôi sinh ra, và Hàn Quốc là nơi tôi đã chọn để sống. Ở Việt Nam có bố mẹ và những người thân, còn ở Hàn Quốc là gia đình của tôi. Tôi yêu cả Việt Nam và Hàn Quốc. Tôi mong rằng những người con của Việt Nam đang sinh sống tại Hàn Quốc cũng có một cuộc sống hạnh phúc giống như tôi. Tôi hi vọng tất cả phụ nữ di trú kết hôn Việt Nam tại Hàn Quốc luôn đoàn kết, hỗ trợ lẫn nhau, cùng nhau chia sẻ kinh nghiệm, và luôn cố gắng để có cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn. Cuối cùng, tôi xin chúc các chị em mạnh khỏe, bình an và cuộc sống luôn luôn đầy ắp tiếng cười. Xin chân thành cảm ơn!

8. 나의 동반자 ‘Người bạn đồng hành của tôi’ 박예린 ( Hà Việt Hồng) 베트남에서 온 박예린입니다. 한국에 온 지 6년 정도 되며 현재 남편과 아들과 함께 서울에 살고 있습니다. 다문화가족지원센터에서 아이 돌보미 활동을 하고 있습니다. 어렸을 때부터 드라마를 통해 한국의 아름다운 풍경과 맛있고 유명한 음식을 보고 한 번 정도 직접 가서 보며 체험하는 것이 제 소원이었습니다. 하지만 시간이 지나면 지날수록 그 소원이 점 점 흐려졌습니다. 그런데 운명인지 남편을 만나 결혼하고 한국에 살게 되었습니다. 그때부터 저의 인생도 달 라졌습니다. 한국에 처음 왔을 때 많이 힘들었습니다. 적응하기 위해 한국어, 한국 문화, 음식 등 모든 것을 배우려고 많 이 노력했습니다. 다문화가족지원센터에 한국어 수업을 듣고 집에서 시어머니한테 한국 문화, 요리, 장보기 등을 배우고 한국어로 이야기할 때 실수하면 남편이 많이 고쳐줬습니다.

분만실에 들어갈 때 시부모님의 따뜻함은… 한국생활 6년이라는 시간이 짧지 않고 그렇다고 길었던 시간도 아니었지만 인생의 고난에 대한 것 또한 느 꼈습니다. 기쁨, 슬픔, 행복, 감동 등 많았습니다. 행복은 분만실에 들어갈 때 남편과 시부모님이 옆에서 응원 해 주시고 제가 힘든 시간을 알고 있는 것입니다. 슬픔은 제가 입원할 때 가족들이 다 같이 병원에 가게 되

77


고 저 때문에 고생했었습니다. 국적을 취득하고 한국 사람이 되는 순간이 기뻤습니다. 아이 낳는 날에 친정엄마께서 옆에 안 계셨지만 남편과 시부모님이 옆에서 힘이 많이 되었습니다. 남편이 제 가 진통을 느낄 때마다 걱정해 주었습니다. 시어머니는 쥐가 나지 않도록 다리를 주물러주고 등을 쓰다듬어 주셨습니다. 이렇게 잘 챙겨줬기 때문에 친정엄마가 옆에 안 계셔도 슬프지 않고 안심하면서 분만실에 들어 갔습니다. 분만실에서 나왔을 때 시아버님께서 어깨를 토닥토닥 해주시면서 고생했다고 한마디 해주셨습니 다. 짧은 문장이지만 고통과 피로가 사라지고 따뜻함과 편안함을 느꼈습니다. 시댁 식구들이 무엇을 사주는 것보다 제가 고생했던 것에 대해 잘 알아주니 충분했습니다.

4개월 아기는 엄마만 찾으며, 모든 품을 거부했습니다 우리 아이가 4개월이 되었을 때 제가 자궁에 종양이 생겨서 수 술을 받기 위해 입원을 했어야 했습니다. 입원한 날에는 우리 아이와 남편, 시어머님까지 같이 갔습니다. 제가 수술실에 있 을 때 남편이 밖에서 계속 지켜 주었고 시어머니는 우리 아이 를 돌봐 주셨습니다. 낮에는 할머니와 잘 있었지만 밤이 되자 엄마를 찾고 울기 시작했습니다. 나는 수술을 마친 후 아직 많 이 아파서 침대에만 누워 있어 아이를 안아서 달래주지 못했 습니다. 아이는 제 옆에 눕게 해주면 울음을 멈추고 할머니가 다시 안아주면 또 울었습니다. 이렇게 몇 번 반복하다 보니 아 이가 짜증이 나는지 더욱 심하게 울었습니다. 시어머니께서는 땀을 뻘뻘 흘리며 우리 아이를 보느라 고생하 시는 모습을 보니까 마음이 아파서 아이를 따라 저도 울었습 니다. 시어머니와 아이가 고생을 한 상황인데 제가 할 수 있는 게 없었기 때문입니다. 저 때문에 여러 명을 고생시켰습니다. 아이가 하도 울어서 남편한테 전화해서 병원에 와달라고 했습 니다. 남편 품에 안긴 아기는 5분 동안은 잘 있다가 또 다시 울기 시작했습니다. 남편이 아이를 달래주느라 애를 썼는데도 아이가 잘 생각이 없었습니다. 남편이 많이 힘들어 보였습니다. 결국에 저는 온 힘을 다해 천 천히 일어나 아이를 옆에 눕히고 아이 얼굴에 가까이 대며 자장가를 불러주니 자기 시작했습니다. 아이가 또 울까 봐 남편한테 제 옆에 눕혀달라고 했었습니다. 우는 아이를 달래려고 링거 맞은 상태에 소변 주머니, 좁 은 침대에 아픈 수술 부위까지 있었지만 아픔을 못 느꼈습니다. 아이가 배가 고플 때 남편이 분유를 타는 동 안에 저는 천천히 소파에 가서 앉아 기다리고 직접 아이를 안아 분유를 먹여주었습니다. 제가 입원하는 동 안에 시부모님과 남편이 저 대신 아이를 돌봐 주셨습니다. 제가 가장 힘든 상황에 아이를 돌봐 주시고 응원 해 주셔서 진심으로 감사하게 생각합니다. 지금은 그때를 생각하면 또 우리 아이, 남편, 시부모님까지 힘들 었던 그 당시를 생각하면 가슴이 뭉클합니다. 저 때문에 얼마나 고생했는지 모릅니다.

78


돈을 벌려는 나에게 남편은 한국어를 더 공부시켰고 아이가 어린이집에 다니게 될 때 회사에 취 직하려고 했었지만 남편이 동의하지 않았습 니다. 회사에 다니면서 아기를 돌보는 게 얼 마나 힘드는지 아는가 라고 했습니다. 우리 가 경제적으로 많이 부족 한 상황이 아니니 까 힘들게 돈 벌지 말고 열심히 한국어 공부 를 하면 좋겠다고 했습니다. 다른 사람처럼 완벽한 사람이 되는 것을 바라지 않지만 한 국어를 공부해서 우리 아이를 가르쳐주고 아이 선생님과 한국 사람과 이야기할 자신 감이 있으면 좋겠다고 했습니다. 나중에 취 업을 하더라도 한국어를 사용할 수 있는 일 을 찾으면 좋겠다고 했습니다. 봉사활동이 라도 자기 능력을 향상시켜주면 다 괜찮다고 이야기해 주셨습니다. 한국에 살기 때문에 한국어를 알아야 일 을 쉽게 찾을 수 있다고 했습니다. 남편은 공부할 때 항상 응원해 주고 한국어 잘하면 좋은 점이 뭐가 있는 지 자세히 설명해 주었습니다. 한국에 왔을 때부터 지금까지 남편이 항상 한국어를 알려주고 제가 문장을 잘 못 썼을 때도 고쳐주었습니다. 남편이 항상 저를 옆에서 도와주고 아이 양육과 한국어 공부에 늘 함께 해주 었습니다. 우리 남편은 저에게 남편, 우리 아이 아빠뿐만 아니라 선생님이자 친구입니다. 남편 덕분에 제가 다문화센터 아이 돌보미가 되었습니다. 그렇게 대단한 일이 아닐 수 있지만 저는 만족하고 좋아하는 일입니 다. 용돈도 벌 수 있고 아이 돌보는 방법, 지식 그리고 한국어 능력도 점점 좋아졌습니다. 배웠던 지식으로 우리 아들한테도 활용할 수 있습니다. 우리 아이는 울기만 했었고 좋아하는 것도 없었지만 지금은 착하고 부 모님 말씀 잘 듣고 특히 이제는 잘 안 웁니다. 저에게는 큰 성공입니다. 지금은 다문화센터에 아이돌보미로 활동을 하고 있지만 앞으로 저의 꿈는 통번역사가 되는 것입니다. 그래 서열심히 노력하고 있습니다. 한국어를 못하고 어려움을 겪고 있는 친구들한테 도움을 주고 싶습니다. 한국 이민재단에 초기 입국결혼이민자 대상으로 하는 교육에 통역사 멘토로 활동하고 있습니다. 남편이 바라는 대로 저는 한국어를 열심히 배웠고 지금은 한국어로 의사소통할 때에 어려움이 없습니다. 한국생활한 지 6 년이 지났고 아직 부족한 점이 많지만 만족하며 더욱 좋아지려고 노력하고 있습니다.

여기까지 올 수 있었던 것은 남편과 시부모님 덕분 지금까지 할 수 있었던 것는 남편과 시부모님 덕분이었습니다. 저를 항상 사랑해 주시고 응원해 주시고 언 제나 함께해 주셨습니다. 다시 선택하더라도 우리 시부모님의 며느리, 우리 남편의 아내로 살 겁니다. 함께 있으면 행복하고 편안합니다. 마음속으로 항상 감사하며 많이 사랑합니다. 시부모님께서 항상 건강하시고 오랫동안 우리와 함께 할 수 있기를 바랍니다. 우리의 가족도 항상 행복하고 건강하고 화목하기를 바랍니다.

79


사람마다 다른 인생, 다른 환경에 살며 옆에서 함께 기쁨과 힘든 상황을 극복할 수 있는 사람이 필요합니다. 그렇게 함께 한 사람이 바로 저의 남편이고 평생의 동반자입니다.

8) Người bạn đồng hành của tôi ‘나의 동반자’ 박예린 ( Hà Việt Hồng) Tôi tên là ParkYeRin tôi đến từ Việt Nam, tôi đã qua hàn được 6 năm và hiện tại đang sống cùng chồng và con trai ở seoul. Và hiện tại tôi đang làm trông trẻ ở trung tâm gia đình đa văn hóa. Từ khi còn bé tôi đã biết đến đất nước Hàn Quốc với những phong cảnh đẹp, món ăn nổi tiếng ...qua những thước phim ảnh và đã từng mong đến đó để được trải nghiệm thử một lần. và ước mơ đó cũng phai nhạt dần theo thời gian khi tôi lớn dần. Nhưng rồi duyên số dun rủi thế nào cho tôi và chồng gặp nhau và kết hôn. Và cuộc sống của tôi cũng thay đổi từ đây. Thời gian đầu đến Hàn thực sự với tôi đã rất khó khăn, về ngôn ngữ, văn hóa, đồ ăn....tôi đã phải cố gắng học hỏi rất nhiều để có thể thích nghi được với mọi thứ. Đến trung tâm học, học ở mẹ chồng văn hóa Hàn, cách nấu ăn, đi chợ..., Chồng tôi thì dạy tiếng hàn, sửa cho tôi từng câu nói mỗi khi tôi nói sai.

Khi tôi vào phòng sinh, tôi đã cảm nhận được sự ấm áp của bố mẹ chồng… ‘분만실에 들어갈 때 시부모님의 따뜻함은…’ 6 năm sống ở Hàn tuy không phải dài nhưng cũng không phải ngắn đủ để tôi cảm nhận được những thăng trầm của cuộc sống. Vui, buồn, hạnh phúc, cảm động ...vv. Hạnh phúc là khi tôi vào phòng sinh luôn có chồng và bố mẹ chồng bên cạnh an ủi, động viên và họ hiểu được sự vất vả của tôi. Buồn là khi tôi nhập viện cả nhà phải vào viện ở cùng, vì tôi mà cả nhà vất vả. Vui là khi tôi đỗ quốc tịch và trở thành mộ t công dân Hàn Quố c . Ngày tôi đi sinh. Tuy không có mẹ đẻ ở cạnh nhưng luôn có mẹ chồng và chồng ở bên cạnh động viên an ủi. Chồng tôi thì căng thẳng và lo lắng theo từng cơn đau của tôi. Còn mẹ chồng thì lo lắng vuốt lưng và bóp chân cho tôi để khỏi bị chuột rút. chỉ nhiêu đó thôi cũng đủ để tôi an tâm đi vào

80


phòng sinh mà không cảm thấy buồn vì không có nhà đẻ bên cạnh. Lúc tôi sinh xong đi ra thì gặp bố chồng, bố vỗ vai và nói 1 câu "đã vất vả rồi". Chỉ một câu nói thôi nhưng bao nhiêu mệt mỏi đau đớn đều tan biến hết thay vào đó là sự ấp áp và an yên. Bởi tất cả mọi phụ nữ không cần nhà chồng phải thế nọ thế kia với mình chỉ cần họ hiểu được những vất vả của mình cũng là đủ lắm rồi.

Đứa bé 4 tháng tuổi chỉ tìm mẹ và từ chối mọi vòng tay 4개월 아기는 엄마만 찾으며, 모든 품을 거부했습니다 Sau khi sinh bé được 4 tháng thì tôi phải nhập viện phẫu thuật vì u tử cung. Ngày tôi nhập viện thì bé con, chồng tôi và mẹ chồng cũng vào viền ở cùng luôn. Khi tôi ở trong phòng mổ thì chồng tôi canh phòng mổ, còn mẹ chồng thì chơi với bé con. ban ngày thì bé con chơi với bà nhưng tối lại thì bắt đầu tìm mẹ và khóc nhặng lên. lúc đó tôi còn đau nên vẫn nằm ở trên giường nên không thể nào bế và dỗ con được. Nên mỗi lần bé khóc mẹ chồng tôi lại đặt lên bé người tôi, làm như thế bé ở yên nhưng lúc bế lên thì lại khóc. cứ như thế vài lần thì bé cáu càng khóc nhiều hơn. Tôi nhìn mẹ chồng thì mồ hôi chảy ướt đẫm vật vã với con mình và con thì khóc mà đau lòng lắm và khóc theo con luôn. Khóc vì bất lực, khóc vì thương con, thương mẹ chồng. vì mình mà bao nhiều người phải khổ. Cuối cùng tôi đã cố gắng hết sức mình để lò dò dậy ghé sát mặt mình vào mặt bé con và hát ru thì lúc đó mới chịu ngủ. vị sợ con khóc lại nên tôi đã bảo chồng đặt con nằm cạnh tôi cho con an tâm ngủ. Vì con lúc đó trên tay tôi là túi dịch truyền, bên dưới là túi nước tiểu, giường thì bé, bụng thì đau nhưng tôi không cảm thấy khó chịu một chút nào. Khi bé con đói, tôi lò dò ra ghế ngồi, nhờ chồng pha sữa và bế con lại bế con lại đặt lên tay tôi để tôi cho con ăn sữa. Những ngày tôi năm viện là những ngày bố mẹ chồng và chồng tôi tất bật chăm con thay tôi. Tôi thực sự cảm ơn bố mẹ chồng và chồng tôi đã chăm con giúp tôi và luôn an ủi đồng viên tôi lúc tôi khó khắn nhất. Thời gian đã trôi qua lâu rồi nhưng giờ mỗi khi nghĩ lại vẫn thấy mắt cay cay vì thương con, thương chồng và bố mẹ chồng. Bởi vì mình mà mọi người đã vất vả biết bao.

Chồng tôi cho tôi học tiếng Hàn nhiều hơn vì tôi muố n kiếm tiền, và kết quả là…

‘돈을 벌려는 나에게 남편은 한국어를 더 공부시켰고,

Khi con đi nhà trẻ thì tôi đã ý định đi làm công ty nhưng chồng tôi đã không đồng ý. anh bảo" có biết làm ở công ty nó vất vả như thế nào không, nhà mình cũng không quá khó khăn để vợ phải bươn trải đi làm thay vì nghĩ đi làm công ty thì hãy nghĩ đến việc học thêm tiếng hàn. Chồng không mong vợ học hành giỏi giang để trở thành người nọ người kia. Chỉ cần vợ học để sau này có thể dạy được con, nói chuyện được với cô giáo của con và tự tin giao tiếp với người Hàn. Và sau này có tìm việc thì cũng tìm việc có liên quan đến tiếng hàn thì mới phát triển đc kể cả làm từ thiện cũng không sao. Vì đang sống ở

81


hàn nên pải biết tiếng hàn thì làm việc gì cũng mới dễ được". anh luôn động viên tôi học hành và giải thích cho tôi hiểu biết tiếng hàn thì sẽ lợi như thế nào. Từ lúc sang Hàn cho tới nay chồng tôi luôn sửa cho tôi từng câu nói mỗi khi tôi nói sai, sửa cho tôi từng đoạn chính tả khi tôi viết sai. Chồng tôi luôn đồng hành cùng tôi mọi lúc mọi nơi trong học hành, trong nuôi dạy con cái... trong mắt tôi anh không chỉ là chồng , là bố của con tôi mà còn là một người thầy, một người bạn của tôi. cũng nhờ có anh mà tôi mới bén duyên với nghề làm cô giáo trông trẻ ở trung tâm. Tuy đó không phải là nghề quá xuất xắc nhưng tôi rất hài lòng và thích công việc đó. Tôi vừa kiếm được tiền, vừa được học các kiến thức cơ bản về chăm sóc trẻ, và khả năng tiếng hàn này một phát triển hơn. Và những kiến thức ấy tôi có thể áp dụng trong việc nuôi dạy con cái. Con tôi từ một bé con chỉ thích khóc không thích gì cả mà giờ đã thành một bé con ngoan ngoãn biết nghe lời bố mẹ và đặc biệt không còn khóc nhiêu như trước nữa. Với tôi đó cũng là một sự thành công lắm rồi. Hiện tại tôi đang trông trẻ ở trung tâm gia đình đa văn hóa nhưng thời gian tới đây ước mơ của tôi là sẽ cố gắng trở thành thông dịch để có thể giúp đỡ những bạn mới sang không biết tiếng Hàn. Và hiện tại tôi đang là thông dịch cho trương trình các cô dâu Việt mới sang Hàn. Giống như mong muốn của chồng tôi cố gắng học tiếng Hàn và hiện tại không có khó khăn khi giao tiếp bằng tiếng Hàn. Sau 6 năm sống ở Hàn mặc dù còn thiếu nhiều nhưng tôi cảm thấy hài lòng và cũng luôn cố gắng để hoàn thiện bản thân hơn nữa . Có được ngày hôm nay tôi luôn cảm ơn chồng tôi và bố mẹ chồng tôi. luôn yêu thương mẹ con tôi tôi hết lòng và luôn đồng hành cùng mẹ con tôi trong mọi hoàn cảnh.

Đó là nhờ chồng và bố mẹ chồ ng mà tôi đã có thể tiến xa đến mức này. ‘여기까지 올 수 있었던 것은 남편과 시부모님 덕분’ Nếu cho tôi chọn lại lần nữa thì tôi vẫn chọn làm con dâu của bố mẹ và là vợ của chồng tôi. Tôi thực sự hạnh phúc và bình yên khi ở bên cạnh họ. Từ sâu thẳm trong tôi luôn muốn nói cảm ơn và yêu mọi người rất nhiều. Tôi luôn ước mong bố mẹ luôn luôn khỏe mạnh, sống lâu thật lâu cùng chúng tôi. Và gia đình nhỏ bé của chúng tôi luôn hạnh phúc , mạnh khỏe và an yên. Các bạn ạ! Tôi biết trong mỗi chúng ta mỗi người có cuộc sống khác nhau, hoàn cảnh khác nhau nhưng ai trong chúng ta cũng luôn cần có người đồng hành, để cùng ta vượt qua nhưng khó khăn, cùng chia ngọt sẻ bùi. Người đó không ai khác chính là chồng mình và được gói gọn trong câu" người đồng hành của cuộc đời".

82


9. 산넘어 산, 얼마나 남았나 서지안(Nguyễn Thị Vân) 안녕하세요? 저는 꽃피는 20살에 국제결혼을 했고 지금 한국생활 7년차 서지안 이라고 합 니다. 저는 7년 전에 한국인 남편을 믿고 한국에서 정착한지 벌써 7년이 되었지만 제게 이 순간은 꿈과 같네요. 저는 고등학교 졸업하자마자 한국유학을 계획했어요. 또래 친구들과 다르게 진로를 결정하는데 혼자서 많이 걱정했어요. 유학 계획을 철저히 준비하겠다고 하 더라도 혼자서 제 자신이 해낼 수 있을까 라는 걱정이 앞섰어요. 유학이라는 길을 선택했 으니 저는 한국어를 잘 하고 싶은 마음이 굴뚝과 같았어요. 한국어학당에서 5개월 동안 한국어를 배우면서 유학 결정에 대해 더 명확하게 인식해서 제게 진정한 꿈을 찾을 줄 알았 어요. 그러나 한 편으로는 가정 경제적인 여유가 없어 제 유학비용 감당할 엄마 아빠에게 큰 부담이 될 수 있고 제 동생들 2명에게는 피해가 간다는 걸 스스로 깨달았습니다. 유학을 간다고 해도 제가 아무 탈 없이 잘 해내야 하는데 시간이 갈수 록 자신감이 없어지면서 제 생각도 현실화 되었습니다.

한국유학의 꿈을 서서히 접으며 저는 꿈을 꾸고 싶어요. 그런데 현실에서 이뤄질 수 있는 꿈만 꾸고 싶어요. 가족을 생각하며 동생들을 생각하면 눈물만 나고 온 힘 다 해 노력하고 싶어요. 그런데 때로는 노력만으로 안 될 일이 많거든요. 그래서 유학도 위험한 길이라고 판단하여 제 인생의 첫 진정한 꿈을 조금씩 포기해 나갔습니다. 2014년 설날 친구모임에서 또래 치구들은 대학생활 이야기하는 동안 저는 복잡한 감정 속에서 헤매고 있었어요. 한국어를 어느 정도 배웠고 한국이란 나라를 이미 알아봤고 한국유학의 사랑에 빠졌는데 포기하는 것이 너무 슬펐어요. 포기하고 다른 길을 가기로 한다는 것은 제 인생에서 첫 산을 넘은 것과 비슷했어요. 저는 평범한 가정에서 자랐지만 엄 마 아빠의 갈등으로 속상할 때가 많이 있었어요. 저라면...제가 결혼하면 제 가정을 잘 지키고 행복한 가정을 꼭 가질 거라 는 각오를 오래전부터 했어요. 제게 ‘안거락업 安居樂業’ 이라는 말이 어울린다고 생각했어요. 저는 좋은 직장보다 안정 한 가정부터 찾고 싶었어요.

21살 연상의 한국남자를 선택하자, 부모님은 큰 충격에 가정에서 안정적으로 자리를 잡으면 저는 사회생활에도 잘 할 자신감이 있어요. 어차피 결혼할 거면 지금 결혼해도 괜찮 다는 생각부터 하고 한국이라는 나라를 알게 되었는데 한국남자와 가정을 꾸밀 수 있으면 좋겠다는 욕심까지 생겼어요. 그래서 친구의 소개로 한국남자와 소개팅하러 갔어요. 제 인생에서 첫 소개팅이자 마지막 소개팅이었어요. 그 때에 만난

83


남자는 현제 제 남편이에요. 남편은 이혼남이고 저랑 21살 차이가 나요. 막상 만나고 대화를 좀 하니까 괜찮은 사람인 것 같 았어요. 결혼 결정은 서툴렀 고 저희 엄마 아빠도 큰 충격을 받았어요. 그런데 제가 선택한 길이어서 후 회하지 않고 되돌리고 싶은 마음이 하나도 없어요. 이 선택은 제가 한 선택 중에 가장 잘한 선택인 것 같어요. 2014년 10월 1일에 저는 남편과 함께 한국에 왔어요. 그 날에 가을 날씨가 참 좋았어요. 인천공항에서 집까지 남편의 차를 탔어요. 차안에서 어떤 낯선 라디오 소리와 낯선 공기를 마시며 눈물이 계속 흘렸어 요. 이제 나는 엄마 아빠의 품에 완전히 떠나야 하는 생각 이 낯선 곳에 대한 두려움 여기에서 잘 살아야 한다는 생각

시어머니와 함께 살아도 되냐고 묻는 남편에게 “당연한 것 아니에요?” 이 모든 혼란스런 감정들이 있어서 눈물이 계속 났어요. 저희 부부는 시어머니와 살아요. 시어머니와 살아도 되냐고 물어본 남편에게 저는 ‘당연한 것 아니에요?’라고 답했어요. 시어머니와 함께 사는 것이 당연하다고 생각하지만 두려움이 있을 수밖에 없었어요. 저는 이 산을 넘어가야 제게 딱 맞는 꽃길을 구경할 수 있다고 생각했어요. 그렇지만 두려웠어요. 하루 이틀 일주일 지나니 조금씩 괜찮아 졌어요. 한국에 오자마자 남편은 저를 데리고 다문화센터에 갔어요. 제게 한국어 수업을 신청해 주려고 했어요. 다른 친구들보다 한국어를 먼저 배우고 왔으니 한국어 4단계 수업에 들어갔어요. 분위기가 좋았고 공부 환경도 좋았어요. 그래서 저는 신났어요. 결혼했지만 공부할 수 있는 건 자체가 정말 만족스러웠어요. 공부 시간 외에 시어머니와 함께 드라마를 보고 시어머니께서 요리하실 때에 설거지를 했습니다. 생각보다 괜찮았어요. 물론 함께 지내면서 차이라는 것이 종종 느껴지지만 큰 다툼이 없어요.

84


외로울 때는 북한산에 올라가서 친구가 없어서 가끔 외로울 때에 저는 집 뒤에 있는 북한산에 자주 올라갔습니다. 공기도 좋고 혼자서 스스로 감정을 정 리하며 고향 향기를 그리워 스스로 위로하기도 했어요. 한국에 온지 6개월 정도 되었을 때에 임신했지만 자연유산을 하 게 되었어요. 마음이 안 좋지만 제가 모든 면에서 임신 준비를 아직 덜 했구나 라는 생각도 들었어요. 너무 일찍 임신하면 한국어 공부가 끊길 수 있기 때문이죠. 그래서 사회통합프로그램 공부하기 시작하며 컴퓨터 수업도 참여해 봤어요. 제 또래 친구들은 대학공부하는 것에 비하면 제 공부는 일도 아니라고 생각했어요. 그래서 공부에 집중했 어요. 사회통합프로그램 과정을 다 이수할 때쯤에 컴퓨터시 험도 마쳤어요. 한국어를 잘 한다는 칭찬덕분에 자신감이 조 금씩 생겨 연세대학교에 가서 한글 백일장 대회에 참여해 봤 습니다. 모든 공부를 마친 후 제 손에 수료증과 자격증을 쥐 어 공부한 보람이 느껴졌어요. 한글 백일장 참가에도 상을 탔 어요. 그런데 무엇보다 1년 전처럼 저는 많이 달라졌습니다. 한국 이해가 많아졌고 시어머니와의 대화도 편해 졌고 나름 잘하고 있다고 생각했어요.

아기를 임신했는데 남편의 월급은 줄고 한국에 온지 딱 1년이 되었을 때에 저는 두 번째 임신했어요. 이때는 남편이 일해서 받은 월급이 많이 줄어서 저는 많이 불안했어요. 가정이라는 것은 서로 이해하고 배려하면 화목한 가정이 될 수 있겠지만 경제 부분도 중요하다고 생각해요. 이 문제 때문 에 저희 엄마 아빠도 많이 다퉜어요. 그래서 사실 두려워요. 돈이 없어서 불안하기도 하지만 돈 때문에 싸울까봐 걱정이 많았습니다. 그런데 어느 가정이든 다 그래요. 두려워서 회피한 것보다 함께 해결하는 방법을 찾는 게 더 좋아요. 저는 시 간을 낭비하고 싶지 않아요. 현재 남편이 혼자서 경제 부담을 감당하고 있지만 미래에 저도 힘을 보태야 해요. 나이 차이 가 많아서 저는 남편보다 더 조급해 졌어요. 돈 관리에 대해 저는 남편과 이야기를 많이 나눠 봤고 크게 싸운 적도 있었는데도 지나가보니 이제 기억도 잘 안 나네요. 돈뿐만 아니라 다른 부분에서도 서로 의견이 다르면 생각방식을 서로 맞춰 주는 것이 현실적인 해답이라고 봅니다. 그래 서 지금까지 겪은 여러 문화 차이와 사고방식 차이 혹은 가치관 차이를 조금씩 맞춰 나갔어요. 저는 남편은 어떤 성향인지 파악하느라 2년 정도 걸렸어요. 상대방의 성향을 알고나니 다툼이 점점 줄어들었어요. 2년 동 안 가끔 고비 순간들도 있었지만 그런 순간들은 늪이라고 생각합니다. 앞으로 가려면 늪을 건어가야 하는데 그 늪에 빠지 지 못 하면 더 이상 산을 넘아 갈 수 없더라고요.

85


그래서 큰 산안에서 제가 여러 늪을 지나가봤어요. 늪을 넘어갈 때마다 용기가 더 생기고 정신도 단단해 졌어요. 어느 순 간부터 남편이 저를 보고 독한 여자라고 시작했죠. 모두 다 늪 덕분이라고 생각해야 할지 모르겠어요.

나의 한국어는 드라마 번역까지 저는 첫째 아이 임신 8개월째 때에 토픽시험을 신청했습니다. 시험 준비 시 간은 1달 밖에 없었어요. 아이를 낳고 육아하면 공부한 모든 것을 까먹을 까봐 마지막으로 토픽시험 에 도전하고 싶었어요. 기대보다 점수가 높게 나와 저는 토픽자격증 5급을 받았어요. 5급에 합격했 다는 소식을 들으신 시어머니께서 2만원을 주시고 칭찬해 주셨어요. 제게 큰 힘이 되었어요. 아들을 낳고 마음 편하게 육아했어요. 육아하면서 모르는 것들이 많았지만 맘카페에서 지식을 얻거나 시어머니께 여쭤봤어요. 아이를 키우는 것에 대해 한국과 베트남은 많이 다르지만 양 문자를 조절하면서 수용했어요. 그래서 수월하게 육아했어요. 육아하고 있는 제가 슬슬 욕심 이 생겨 취업을 준비하기로 했어요. 제가 선택한 첫 직업은 드라마 번역하는 일이었어요. 재택근무 조건으로 육아하면서 아르바이를 했어요. 육아의 현실은 말로 표현할 수 없는 정도로 힘들고 지친 적이 많이 있었어요. 그래서 드라마 번역한 일을 두 달 동안만 했어요. 제 인생에 첫 월급을 받자 아들에게 옷을 사줬어요. 저는 베트남 가족에게도 용돈을 드리고 시 어머니께 맛난 것을 사드렸어요. 큰 돈이 아니지만 제 남편에게 경제 부담이 어느 정도 줄었어요. 앞으로 조금 더 좋은 직장을 얻었으면 하는 바람이 커지고 있었어요. 2017년 3월에 저는 다문화가족지원센터에서 통번역지원사로서 일하기 시작했어요. 2년 동안 준비한 컴퓨터 자격증과 토 픽 자격증이 있어 취업에 큰 어려움이 없었어요. 23살에 진정한 직장을 얻을 수 있는 건 제 행운인 것 같았아요. 월급쟁이 되어버린 제가 가정경제 유지 방법과 남편의 노 후를 위해 조금씩 챙기기 시작했어요. 다른 친구들보다 훨씬 더 빠르게 안정적으로 자리를 잡고 있었지만 저희 가족의 앞 날을 생각하면 지금부터 시작이라고 속에서 외쳤어요.

어느날 내가 가장이 될 수도 있겠다는 불안이 23살에는 저는 어리지만 저희 남편은 벌써 44살이에요. 남편은 일할 수 있는 시간이 얼마나 남은 지 알 수가 없는 현실이 고 몸이 아플까봐 앞서서 걱정한 거였어요. 저만 앞서서 걱정하는 것 같기도 해서 답답할 때가 많았어요. 어느 날 저는 가 장이 될 수도 있다 라는 생각이 들어 불안하기 시작했어요. 저는 불안해서 가만히 있을 수 없었어요. 그래서 가장 안 좋은 일들까지 생각해서 스스로 각오했어요. 저는 가장이 되어도 흔들림 없이 잘 지킬 수 있는 능력을 키우고 싶어요.

86


작은 월급과 남편의 소득으로 열심히 저축해 뒀어 요. 둘째 아이가 생기고 나선 더욱 신경이 썼어요. 3년 만에 목돈이 좀 생겨서 나름 잘하고 있구나 저 는 제 자신을 스스로 토닥토닥해 줬어요. 그런데 산 넘어 산이다 라는 말이 있어요. 앞에 험한 길들이 저를 많이 기다리고 있는 것을 알아요. 코로나 사태가 깜짝스럽게 찾아와서 저희 가족 경 제를 흔들렸어요. 남편은 차 사고를 당해 입원도 했 고 일하다가 다쳐서 일어날 수 없는 정도로 허리가 아픈 모습을 보니까 제게 위기라는 것이 찾아오고 있구나 깨달았어요.

남편은 해고를 당하고, 이제는 내가 번돈으로 생활비를 저는 한국에 와서 이런 위기를 처음으로 느껴졌어요. 남편의 월급은 적어지며 제가 생활비를 내기 시작했어요. 집안에 필요한 큰 비용도 제가 거의 냈어요. 그렇게 꾹꾹 모아둔 돈인데 하나씩 깨지고 써야 하니 그 만큼 큰 위기였어요. 작년 10월에 제 남편은 회사에서 해고를 당해 실업자가 되어버려서 남편도 한 참 헤맸어요. 함께 이겨내야 한다고 외치며 하루 하루 버티고 있지만 정신적으로 남편도 큰 충격을 받았어요. 저희는 이 험한 산과 같은 위기를 극복해야 해요. 저는 남편에게 이 번 산은 정말 험하고 힘든데 넘어갈 수 있을 거라고 믿음을 심어 줬어요. 그런데 저는 스스로 지쳐가고 있어요. 제가 선택한 길을 끝까지 가고 싶어요. 그런데 제 마음을 알아봐주는 사람보다 제가 알아서 제 마음을 토닥토닥해 줬던 것 같아요. 그래서 서운해요.

극복하고 싶어요 생각만 해도 눈물이 나요. 7년 지나 저는 이제 27살이에요. 겪은 일들도 많았지만 이번 위기 안에서 흔들림 없이 극복하고 싶어요. 제 마음과 감정을 정리할 시간도 필요하고 모든 순간들을 떠올려 다시 한 번 신중하게 생각하고 싶어요. 분명히 제게 이번 산은 마지막 산이 아니에요.

87


그렇지만 저는 주변 사람들이 상처를 받지 않고 모두 아무 탈 없이 함께 해낼 수 있으면 좋겠어요. 제가 노력해야 하죠. 저보다 힘들게 사시는 분들이 많이 계시는 걸 알아요. 그래서 저는 더 노력해야 하는 것 같아요. 저는 다문화가정이라서 부끄러워 한 적이 없어요. 저는 다른 다문화가정들의 겪은 일만큼 겪었어요. 수월하게 산을 넘어갈 때마다 한 가지씩 깨달았어요. 다문화가정에서만 문화 차이가 나는 것이 아니에요. 이 세상에서 크 거나 작은 차이들을 다 존재하고 있어요. 지식으로만 차이를 극복한 것이 아니라 배려와 이해 또는 문화다양성 상호 적용 하는 방법도 알아야 해요. 저희 가족은 완벽하지 않지만 그 많은 미세한 차이 속에서 함께 지낸지 7년이나 되었는데 행복한 순간들도 많았어요. 문 화다양성 상호 적용 방법은 뭔지 잘 몰랐지만 아마 모두 행복을 위해 노력했 던 것 같아요. 지금 이 순간에도 힘들지만 각자 힘내면서도 서로 힘을 보태고 있어요 모두 감사하게 생각해요.

9) 산넘어 산, 얼마나 더 넘어야 하나 Nguyễn Thị Vân 서지안 Xin chào? Tôi là Seo Ji An, kết hôn năm 20 tuổi khi đang trong độ tuổi thanh xuân, và hiện đã sống ở Hàn Quốc được 7 năm. 7 năm trước, tôi đã tin tưởng chồng người Hàn Quốc của mình. Tôi sang Hàn sống mới đó đã tượng 7 năm rồi nhưng ngay cả giây phút giờ đây tôi vẫn thấy giống như trong mơ vậy. Ngay sau khi tôi tốt nghiệp cấp 3, tôi đã lên kế hoạch du học Hàn Quốc. Tôi đã quyết định chọn con đường khác với bạn bè đồng trang lứa và một mình lo lắng rất nhiều. Dù nói là tôi đã chuẩn bị cho việc đi du học một cách triệt để đi chăng nữa, tôi đã đặt sự lo lắng về bản thân mình có thể thực hiện tốt hay không lên trước tiên. Tôi đã chọn con đường du học, nên tôi thực sự đã rất muốn giỏi tiếng Hàn. Trong 5 tháng tôi học ở trung tâm tiếng Hàn, tôi càng nhận thức rõ ràng hơn về quyết định du học của mình. Tôi nghĩ mình đã tìm được ước mơ chân thực cho mình rồi. Nhưng nếu suy nghĩ về phía khác, tôi

88


lại thấy gia đình tôi không đủ dư giả kinh tế và có thể sẻ trở thành gánh nặng lớn cho bố mẹ và 2 em của tôi. Nói là đi du học nhưng tôi phải làm tốt mọi thức mà không gặp vấn đề gì. Thời gian trôi đi, tôi dần bị mất đi sự tự tin và suy nghĩ của tôi cũng dần được hiện thực hóa.

Dần từ bỏ ước mơ du học Hàn Quốc ‘한국유학의 꿈을 서서히 접으며‘

Tôi muốn được ước mơ Nhưng tôi chỉ muốn được ước mơ trong hiện thực Nếu nghĩ đến gia đình và các em, nước mắt tôi tuôn chảy và tôi muốn nỗ lực hết mình Nhưng đôi khi, chỉ với sự nỗ lực thôi thì sẽ có nhiều việc không thể làm được. Vậy nên, tôi đã phán đoán du học là con đường nguy hiểm và tôi đã dần bỏ cuộc đối với ước mơ chân thực đầu đời của mình. Năm 2014, trong cuộc gặp gỡ bạn bè, trong khi đám bạn đồng trang lứa kể chuyện về việc sinh hoạt đại học, tôi là lạc lõng trong mớ cảm xúc hỗn độn. Tôi đã học tiếng Hàn được phần nào. Và cũng biết nhiều về đất nước Hàn Quốc, tôi đã yêu Hàn Quốc mất rồi, nên việc từ bỏ khiến tôi cảm thấy buồn. Việc bỏ cuộc và quyết định đi con đường khác giống như việc phải bằng qua một quả núi đầu đời vậy. Tôi lớn lên trong gia đình bình thường và bố mẹ tôi đã có nhiều lúc cãi vã. Nếu là tôi…Nếu tôi kết hôn, tôi sẽ giữ gìn gia đình của mình tốt và đã từ lâu, tôi quyết tâm rằng sẽ mang cho mình một gia đình hạnh phúc. Tôi nghĩ câu nói ‘an cư lạc nghiệp’ hợp với tôi. Tôi muốn tìm đến gia đình ổn định trước tiên hơn là công việc tốt.

Khi tôi chọn một người đàn ông Hàn Quốc hơ n mình 21 tuổi, bố mẹ tôi đã rất sốc ‘21살 연상의 한국남자를 선택하자, 부모님은 큰 충격에’ Tôi đã biết đến đất nước Hàn Quốc và tôi bắt đầu có lòng tham muốn gây dựng gia đình cùng người đàn ông Hàn Quốc. Vậy nên Tôi đã đến buổi giới thiệu cùng người đàn ông Hàn thông qua sự giới thiệu của bạn. Buổi giới thiệu đó là đầu tiên và cũng là cuối cùng trong cuộc đời tôi. Người đàn ông tôi gặp lúc đó, chính là chồng hiện tại của tôi. Chông tôi là người đàn ông đã từng ly hôn, cách tôi 21 tuổi. Cứ gặp và nói chuyện một chút, tôi thấy là người khá được. Quyết định kết hôn quá chóng vánh nên bố mẹ tôi đã sửng sốt. Nhưng đây là lựa chọn của tôi nên tôi không hối hận và cũng không có suy nghĩ muốn quay đầu trở lại. Lựa chọn này có vẻ đã là lựa chọn tốt nhất của tôi Ngày 1 tháng 10 năm 2014, tôi đã sang Hàn Quốc cùng chồng. Hôm đó, thời tiết mùa thu khá đẹp. Tôi đã đi xe của chồng từ sân bay Incheon đến nhà. Trong xe, tiếng

89


đài radio lạ lẫm, tôi hít những ngụm không khí lạ và nước mắt cứ rơi. Giờ đây, tôi nghĩ mình phải rời xa lòng bố mẹ Sự lo sợ về nơi xa lạ này Và cả suy nghĩ phải sống tốt ở đây

Chồng hỏ i tôi rằ ng tôi có số ng chung vớ i mẹ chồ ng đượ c không? Tôi trả lờ i “Không phả i là điề u đươ ng nhiên sao?” ‘시어머니와 함께 살아도 되냐고 묻는 남편에게 “당연한 것 아니에요?” ‘ Tất cả các cảm xúc hỗn độn khiến nước mắt cứ tuôn trào. Vợ chồng chúng tôi sống cùng mẹ chồng. Khi chồng tôi hỏi “sống cùng mẹ chồng có được không” tôi đã đáp rằng “Không phải là điều đương nhiên sao?”. Tôi đã nghĩ việc sống cùng mẹ chồng là việc đương nhiên nhưng không thể nào không có sự lo sợ. Tôi đã nghĩ, nếu tôi đi qua được quả núi này, tôi sẽ có thể thăm quan được con đường đầy hoa phù hợp với mình. Tuy nhiên Tôi đã lo sợ Một ngày, hai ngày, 1 tuần trôi qua và bắt đầu dần trở nên tốt hơn. Sang Hàn, chồng tôi đã đưa tôi đến trung tâm đa văn hóa ngay và để đăng ký lớp học tiếng Hàn cho tôi. So với những bạn khác, tôi đã học tiếng Hàn trước đó nên tôi được vào lớp cấp 4 tiếng Hàn để học. Bầu không khí tốt và điều kiện học cũng ổn. Vậy nên tôi đã rất thích thú. Dù kết hôn rồi mà tôi vẫn có thể đi học. Đây là điều tôi cảm thấy rất hài lòng Ngoài thời gian học, tôi đã cùng mẹ chồng xem tivi, rửa bát khi mẹ nấu ăn. So với suy nghĩ, tôi thấy khá ổn. Tất nhiên, khi cùng chung sống tôi cảm thấy những khoảng cách nào đó nhưng không va chạm lớn.

Khi tôi cô đơn, tôi lên núi Bukhan ‘외로울 때는 북한산에 올라가서’ Tôi không có bạn nên thỉnh thoảng khi cô đơn, tôi đã lên núi Bukhan sau nhà. Không khí trong lành và tôi thường một mình từ sắp xếp lại các cảm xúc của bản thân, tự an ủi bản thân khi nhờ hương vị quê nhà. Khi tôi sang Hàn được 6 tháng, tôi đã có thai nhưng bị sảy thai tự nhiên. Tuy trong lòng không

90


được tốt, nhưng tôi đã nghĩ là do về mọi mặt của tôi chưa chuẩn bị sẵn sàng để có thai. Nếu có thai quá sớm, có thể tôi sẽ phải ngừng việc học. Vậy nên, tôi đã bắt đầu học chương trình tổng hợp xã hội và lớp học máy tính. So với việc học đại học của bạn bè trang lứa, việc học của tôi không là gì cả. Vậy nên tôi đã tập trung cho việc học. Khi gần hoàn thành quá trình chương trình tổng hợp xã hội, tôi đã thi xong máy tính. Nhờ vào những lời khen dành cho tôi là giỏi tiếng Hàn, nên tôi có thêm chút tự tin và tham gia cả cuộc thi viết Hangul của đại học Yeonse. Học xong tất cả, tay tôi cầm bằng tốt nghiệp và chứng chỉ, tôi đã cảm thấy ý nghĩa. Tôi cũng đã được giải trong cuộc thi viết Hangul. Nhưng hơn hết, tôi khác hơn 1 năm trước đây rất nhiều. Tôi hiểu hơn về Hàn Quốc, việc nói chuyện cùng mẹ chồng cũng thoải mái hơn và tôi nghĩ bản thân tôi đang làm tốt.

Tôi đang mang thai em bé, nhưng lương của chồng tôi ngày càng giảm ‘아기를 임신했는데 남편의 월급은 줄고’ Khi tôi sang Hàn được đúng 1 năm, tôi đã mang thai lần thứ 2. Lúc này, chồng tôi làm việc và số tiền lương nhận được giảm đi rất nhiều. Tôi đã rất bất an. Gia đình là nơi chúng ta phải hiểu nhau và nhường nhịn nhau thì mới trở thành gia đình hòa thuận nhưng tôi nghĩ vấn đề kinh tế cũng rất quan trọng. Vì vấn đề này mà bố mẹ tôi đã đụng độ rất nhiều. Và tôi đã sợ điều đó. Tôi bất an vì không có tiền nhưng tôi cũng sợ cãi nhau vì tiền. Nhưng gia đình nào chẳng thế. So với việc lảng tránh vì lo sợ, tôi muốn tìm phương pháp giải quyết. Tôi không muốn lãng phí thời gian. Chồng tôi đang một mình gồng gánh kinh tế của gia đình, nhưng trong tương lai tôi cũng phải giúp anh một phần. Do khoảng cách tuổi tác nhiều, nên tôi còn gấp rút hơn cả chồng. Về việc quản lý tiền, tôi và chồng đã nói chuyện rất nhiều và đã từng cãi vã to. Nhưng qua rồi, tôi lại không nhớ lắm. Không chỉ vấn đề tiền, những vấn đề khác tôi nghĩ đáp án mang tính chất hiện thực nhất chính là cùng khớp với nhau về lối suy nghĩ nếu có ý kiến khác nhau. Vậy nên, tất cả những sự chênh lệch về giá trị quan, lối suy nghĩ hay sự khác nhau về văn hóa chúng tôi đều cùng khớp với nhau từng chút một. Tôi đã tìm hiểu ý hướng của chồng mất 2 năm ròng. Sau khi hiểu ra ý hướng của đối phương, những sự va chạm dần dần giảm đi. Trong 2 năm, có những giây phút khó khăn nhưng tôi nghĩ những giây phút đó là cái đầm lầy. Để tiến lên trước, tôi phải qua cái lầy đó. Nếu không thoát ra khỏi cái lầy đó, tôi sẽ

91


không thể bằng qua quả núi này được. Vậy nên, trong quả núi to lớn này, tôi đã đi qua nhiều cái đầm lầy. Mỗi khi qua 1 cái đầm lầy, tôi lại có thêm dũng khí và bắt đầu trở nên cứng cỏi hơn. Từ giây phút nào đó, chồng tôi đã nói tôi là cô gái độc. Tôi phải nghĩ đó là nhờ vào các đầm lầy sao?

Tiếng Hàn của tôi thậm chí còn được dịch phim truyền hình ‘나의 한국어는 드라마 번역까지’ Tôi mang thai bé đầu lúc được 8 tháng đã đăng ký thi topik. Thời gian chuẩn bị thi topik chỉ có 1 tháng. Nếu sinh con và nuôi con thì tôi lo sợ sẽ quên hết kiến thức học. Nên tôi đã muốn thử mình với cuộc thi topik này. So với kỳ vọng, điểm topik của tôi khá cao và tôi đã nhận topik cấp 5. Mẹ chồng tôi nghe việc này, đã cho tôi 20 nghìn won và khen tôi. Đây đã trở thành sức mạnh lớn cho tôi. Nhờ đó, tôi cũng đã yên tâm sinh và nuôi con. Vừa nuôi con, tuy có nhiều thứ không biết nhưng tôi thường vào momcafe để lấy kiến thức hoặc hỏi mẹ chồng. Tuy Việt Nam và Hàn Quốc có nhiều khác nhau về vấn đề nuôi trẻ, nhưng tôi đã điều hòa 2 nền văn hóa và tiếp nhận nó. Vậy nên tôi đã nuôi con khá thuận buồm xuôi gió. Tôi trong lúc nuôi con đã quyết định chuẩn bị xin việc làm. Lựa chọn công việc của tôi là việc dịch phim. Tôi đã vừa làm thêm và vừa nuôi con với điều kiện làm tại nhà. Thực tế của việc nuôi con vất vả và mệt mỏi đến mức không thể nói lên lời. Vậy nên tôi đã chỉ làm công việc dịch phim trong 2 tháng. Tôi đã nhận lương đầu đời của mình để mua áo cho con. Tôi cũng đã cho gia đình Việt Nam chút tiền và tôi mua cho mẹ chồng món ăn ngon. Tuy không phải là số tiền lớn nhưng gánh nặng kinh tế của chồng tôi đã giảm đi phần nào. Mong muốn của tôi sau này là có được chỗ làm tốt hơn dần dần một to lớn. Tháng 3 năm 2017 tôi đã bắt đầu làm công việc với vai trò là người hỗ trợ thông biên dịch tại Trung tâm hỗ trợ gia đình đa văn hóa. Bằng cấp máy tính và chứng chỉ topik tôi chuẩn bị trong 2 năm đã giúp tôi xin việc làm mà không gặp phải khó khăn gì. 23 tuổi – tôi đã có công việc chân thực và đó là may mắn của tôi. Tôi trở thành đứa hám lương tháng và tôi bắt đầu tìm hiểu phương pháp duy trì kinh tế gia đình và chuẩn bị cho tuổi già của chồng. So với các

92


bạn khac,s tôi đã có chỗ đứng an toàn và nhanh hơn nhiều nhưng tôi nghĩ tương lai của gia đình bây giờ mới là khởi đầu.

Lo lắng rằng một ngày nào đó tôi có thể trở thành trụ cộ t gia đình ‘어느날 내가 가장이 될 수도 있겠다는 불안이’ 23 tuổi – tôi trẻ nhưng chồng tôi đã 44 tuổi. Hiện thực là tôi không thể biết chồng tôi còn có thể làm việc trong bao lâu nữa và tôi đã lo lắng việc chồng bị ốm đau ở đâu. Hình như chỉ mình tôi lo lắng sớm nên tôi đã rất bức bối khó chịu. Tôi đẵ bắt đầu bất an với suy nghĩ rằng một ngày nào đó tôi sẽ trở thành trụ cột gia đình. Tôi đã lo lăng và không thể đứng yên một chỗ Vậy nên, tôi đã tự nghĩ đến cả việc không tốt nhất xảy ra. Tôi muốn tạo cho mình năng lực mà dù tôi trở thành trụ cột gia đình, tôi vẫn có thể đứng vững để bảo vệ gìn giữ gia đình. Với đồng lương nhỏ nhặt và thu nhập của chồng, tôi đã chăm chỉ gom góp lại. Sau khi có bé thứ 2, tôi lại càng thêm chú tâm. Chỉ 3 năm, chúng tôi có chút tiền để ra và tôi đã tự thấy bản thân mình đang làm tốt, còn tự vỗ về bản than mình. Nhưng có câu qua núi này là đến núi khác. Tôi biết là có nhiều con đường hiểm hóc đang đợi tôi ở phía trước. Covid tìm đến bất ngờ khiến kinh tế gia đình tôi bị lung lay. Chồng tôi bị tai nạn xe và đã nhập viện. Rồi cả việc bị thương khi đang làm và không thể đứng dậy được do bị đau vùng eo. Tôi thấy hình ảnh đó nên tôi nhận ra nguy cơ khủng hoảng đang tìm đến tôi.

Chồng tôi bị sa thải, và giờ tôi dùng số tiền kiếm được để trang trải cuộc sống. ‘남편은 해고를 당하고, 이제는 내가 번돈으로 생활비를 ‘ Từ ngày sang Hàn, lần đầu tiên tôi cảm nhận thấy sự khủng hoàng như thế này. Lương của chồng tôi ít dần đi và tôi bắt đầu phải chi tiền sinh hoạt phí gia đình. Trong nhà có việc gì cần số tiền lớn là tôi phải trả. Đó là số tiền tôi đã cất gom rất kỹ và giờ phải phá ra để tiêu – cái khủng hoảng nó to đến cỡ đó đó. Năm ngoái, chồng tôi bị công ty cho thôi việc và trở thành người thất nghiệp. Chồng tôi cũng bị mắt trong vòng luẩn quẩn đó. Tôi hét to rằng phải vượt qua trở ngại lần này, nhưng tôi đang cố chịu đựng

93


từng ngày từng ngày và chồng tôi cũng bị sốc nặng về mặt tinh thần. Chúng tôi phải chinh phục được trở ngại lần này – sự trở ngại hiểm hóc như một quả núi lớn vậy. Tôi đã gieo lòng in cho chồng bằng lời nói dù quả núi lần này có hiểm hóc thế nào đi chăng nữa, chúng ta vẫn có thể vượt qua. Nhưng tôi lại đang dần mệt mỏi hơn Tôi muốn đi tới cuối cùng về lựa chọn của mình Nhưng so với việc người khác nghĩ cho tôi, tôi lại tự động viên vỗ về bản thân mình nhiều hơn thì phải. Vậy nên tôi buồn tủi

Tôi muốn vượt qua ‘극복하고 싶어요’ Chỉ nghĩ thôi nước mắt cũng đã lăn dài 7 năm trôi đi, hiện nay tôi 27 tuổi. Những việc tôi trải qua đã rất nhiều nhưng tôi thực sự muốn trải qua khó khăn lần này mà không bị lung lay. Tôi cần thời gian để sắp xếp các cảm xúc và tâm niệm của mình. Và tôi muốn nghĩ lại những giây phút đã qua, suy nghĩ một cách thận trọng một lần nữa. Rõ ràng, đây không phải là ngọn núi cuối cùng mà tôi phải trải qua. Nhưng tôi không muốn để người thân xung quanh bị tổn thương và muốn vượt qua khó khăn lần này. Tôi phải nỗ lực đúng không ạ? Tôi biết, so với tôi có rất nhiều người sống khó khăn hơn tôi. Vậy nên tôi phải nỗ lực hơn nữa. Tôi là gia đình đa văn hóa nhưng tôi chưa bao giờ cảm thấy hổ thẹn Tôi cũng đã trải qua những gì mà các gia đình đa văn hóa khác phải trải qua Mỗi khi tôi băng qua được một ngọn núi nào đó một cách thuận buồm, tôi lại nhận ra một điều. Không chỉ gia đình đa văn hóa mới có sự khác nhau về văn hóa. Trên thế gian này tồn tại những sự khác nhau, chênh lệch lớn nhỏ. Không chỉ khắc phục sự khau đó bằng kiến thức là được, mà phải biết cả phương pháp tương hỗ sự đa dạng về văn hóa. Gia đình chúng tôi không hoàn hảo. Nhưng trong vô số sự chênh lệch nhỏ bé đó, chúng tôi đã sống cùng nhau 7 năm. Đã có rất nhiều giây phút hạnh phúc bên nhau. Chúng tôi đã không biết phương pháp

94


tương hỗ sự đa dạng về văn hóa là gì, nhưng chúng tôi đã nỗ lực vì hạnh phúc của mình. Giờ đây Ngay cả giây phút này Tuy khó khăn Chúng tôi vừa tự gồng sức và cũng giúp sức cho nhau Tôi nghĩ nên cảm ơn tất cả

10.

삶은 책과 같다 남인영

살다보면 누구나 슬프거나 기쁜날 , 기억에 남는 일이 있는데 저에게도 잊지 못할 날 이 있습니다. 첫째 아기를 가지고 처음 시부모님께 알려 드렸을 때, 엄청 좋아하시고 축하해 주셨습니다. 하지만 남편은 아빠가 될 준비가 되어 있지 않았는지 별로 기쁜 내색이 없었습니다. 그로부터 며칠 후, 임신을 하니 베트남 음식이 너무 먹고 싶었고 제가 평소에 가던 베트남 식당은 경산시장으로 장소를 옮겼습니다. 혼자 가기가 힘들 것 같아 어머님께 말 씀드렸더니 경산 가려면 980번 버스 타야되고 아직 길도 잘 모르고 말도 잘 통하지 않으니 주말에 남편과 함께 가라고 하셨는데, 제가 너무 먹고 싶은 마음에 혼자 몰래 갔습니다.

임신하고 베트남 음식이 먹고 싶어 혼자서 몰래 경산시장으로 시아버지와 남편이 모두 일하러 나가고 집에 혼자 있는 오전에 980번 버스 를 타고 경산시장으로 갔습니다. 경산시장에 도착해 맛있게 음식을 먹고, 집에 다시 오려 했는데 돌아오는 버스를 타는 정류장을 찾지 못해 너무 당 황하고 무서웠습니다. 아무것도 할수 없어서 버스정류장에서 주저앉아 계 속 울었습니다. 그때, 어떤 아주머니가 저에게 말을 건넸는데 전 무슨 말인 지 잘 알아듣지 못했지만 아주머니가 저를 도와 주려고 하시는 것 같았습 니다. 아주머니께 " 남편 전화번호와 시부모님 전화번호를 알려 드렸고 다 행히 어머니께 연락이 닿아 통화를 했습니다. 어머니는 저에게 아주머니의 도움을 받아 택시를 타고 오라고 하셨지만, 택시를 타면 비쌀 것 같아 그냥 버스를 타려고 아주머니께 집주소를 보여드리며 제가 타야 할 버스를 물어 봤습니다. 경산시장 갔다 길을 잃고

마침, 그분은 저희 집 근처에 볼일이 있다고 같이 가자고 하셔서, 버스를 타 기전에 어머님께 연락을 드리고 같이 버스를 타고 집으로 갔습니다. 버스가 집 앞에 있는 정류장에 도착하

95


자마자, 저희 시아버지가 언제부터 기다리셨는지 저를 기다리고 계셨습니다 그리고, 그 아주머니께 정말 고 맙고 감사하다며 아주머니를 집까지 다시 모셔 드렸습니다.

베트남 음식 ‘분까’먹고 싶다고 한 것을 ‘분가’하고 싶다로 오해 그날 저녁, 저는 시부모님이 엄청 화나 계실 줄 알았는데... 저한테 전혀 화내지 않으셨고 오히려 맛있는 족 발을 사주셨습니다. 저는 너무 죄송해서 "죄송합니다"라고 했는데, 어머님이 "괜찮아..괜찮아." 하시면서 저 를 다독여 주셨습니다. 슬프고 힘들었지만 귀한 경험을 한 날이였습니다. 얼굴도 모르는 저를 도와주신 아 주머니께 정말 감사했습니다.

한국에 와서 가끔 말이 통하지 않아 속상할떄도 있고 문화도 달라서 이해가 안되는 부분도 있습니다. 베트 남 음식 중에 "분까"라는 쌀국수 와 물고기로 만드는 음식이 있는데 어머니한테 분까 먹고싶다고 했는데 어 머님이 "분가" 하고 싶다는 것으로 오해 하신 일도 있었고 "깍두기 "하는데 "닭고기" 라고 듣기도 했습니다.

매일 밤 악몽으로 침대 밑에 칼을 넣고 자는데 베트남에서는 임산부가 잠을 잘 못자고, 자주 악몽을 꾸면 침대 밑 에 칼을 넣는 풍습이 있었습니다. 그래서 저는 악몽을 꾸거나 잠을 잘 못잘 때마다 침대 밑에 칼을 넣었습니다. 하지만 시어머니가 한국 과 다른 베트남 풍습을 잘 이해해주실지 모르겠어서 시어머니께는 말하지 않고 몰래몰래 침대에 칼을 넣었습니다 그런데 어느날, 대청 소를 하다가 어머님이 우연히 칼을 보셨습니다. 어머님이 엄청 화가 나셔서 저를 매우 야단치셨는데 저는 한국말을 못해서 어머님 눈을 계속 쳐다보기만 했습니다. 계속 어머님이 하시는 말을 못 알아들으 니 너무 답답하셨는지 결국 어머님이 통역사를 부르셨습니다. 통역 사분이 상황을 중재해 주셨는데, 통역사가 저에게 한국의 문화에 대 해 얘기해 주셨습니다. " 한국에서는 시부모님이 말씀하실 때 얼굴을 똑바로 보고 있으면 안돼고 눈을 내리고 죄송합니다라고 해야 돼. 그리고 한국에서는 침대 밑에 칼을 넣으면 안좋게 보는 문화가 있어 시어머님이 화가 나신거야" 라고. 그 후에, 통역사께서 어머님께도 베트남의 악몽을 꿀 때 침대 밑에 칼을 넣는 문화에 대해 알려드렸습니다. 그 렇게 서로의 문화를 알게 되고.. 시어머님과 오해를 풀고 화해했습니다.

삶은 책과 같다-슬픈 페이지, 흥미로운 페이지..어떤 페이지든지 넘겨야 한다 어느덧 단풍이 울긋불긋하게 물 들었습니다. 생각해 보니 시집을 온지 벌써 8년이 되었고 지난 세월을 돌아

96


보면 힘들었지만 행복했습니다. 어느새 여기 풍습과 생활의 적응이 되어버렸습니다. 처음 말이 통하지 않아 힘들지만 지금 코로나19 때문에 일상생활 힘들었습니다. 코로나19 때문에 많은 사람들이 목숨을 잃고 세계 경제는 어렵게 되었습니다. 학생들은 학교를 못 가고 모든 활동을 멈춰야만 합니다. 매일 두려움과 위험에 대한 걱정만 하면서 살고 있습니다. 그래서 코로나19가 빨리 사라지면 좋겠습니다. 뉴스에서는 코로나가 완 전히 끝날수는 없을 것 같다고 합니다. With 코로나를 준비하면서 독감처럼 관리되고 함께 하는 코로나를 준비해야 할 것 같습니다. 저에게 너무 좋아하는 말 "삶은 책과 같습니다. 슬픈 페이지, 흥미로운 페이지, 어떤 페이지든 다음 페이지로 안 넘기거나 너무 빨리 넘겨 버리 면 다음편이 뭔지 알지 못할 것 입니다. 그런데 천천히 읽고 생각하면 잘 이해 할 수 있고 감동 받을 수 있습니다. 새로운 날이 나에게 무엇을 가 져올 지 알수 없지만 계속 희망 갖고 사랑으로 노력하다 보면 행복한 날들로 가득 채워질 것이라 기대해봅니다". 우리 조금만 더 힘내요. 코로나19 이겨내어 이 상황에 또 우리 가족 영 원히 행복했으면 좋겠고, 시부모님 두 분 모두 건강하게 저희들 곁에서 오래오래 함 께 했으면 하는 바램 입니다.

10)

Cuộc sống giống như một cuốn sách 삶은 책과 같다 남인영

Trong cuộc sống ai cũng có kỉ niệm buồn, kỉ niệm vui. Riêng tôi cũng có kỉ niệm không thể quên. Khi tôi mang thai đứa con đầu lòng. Khi tôi báo tin vui với ba mẹ chồng thì ông bà rất đổi vui mừng chúc mừng tôi. Nhưng hay do chưa chuẩn bị tinh thần làm bố, chồng tôi lại không có thái độ vui mừng cho lắm. Một thời gian sau do rất muốn ăn đồ việt nam nên tôi đã đi đến quán việt nam mà tôi thường ăn. Nhưng đúng lúc quán ấy đã dời đến chợ kyuong san. Nên tôi đã bảo với mẹ chồng, bà nói muốn đi chợ kyuong san phải đi xe buýt số 980 và tôi không rành đường nên đừng đi đợi cuối tuần chồng được nghĩ làm rồi hẳn cùng đi.

Tôi đang mang thai và muốn ăn đồ Việt Nam nên đã bí mật đi chợ Gyeongsan một mình. ‘임신하고 베트남 음식이 먹고 싶어 혼자서 몰래 경산시장으로’ Nhưng do tôi muốn ăn nên nhân lúc ba mẹ chồng và chồng đi làm không có nhà tôi đã lén lên xe buýt số 980 để đi đến chợ kyuong san. Đến chợ kyuong san tôi đã ăn rất ngon, nhưng lúc ra xe buýt để trở

97


về nhà lại không tìm được bến xe về có số xe buýt 980. Nên tôi đã rất bàng hoàng và lo lắng không biết phải làm sao trong lòng rất sợ nên bỗng ngồi xuốg và bật khóc. Lúc đó bỗng có một cô đi đường đi ngang qua. Tuy không hiểu cô ấy nói gì nhưng cảm thấy cô ấy đang muốn giúp mình nên tôi đã cho số điện chồng và ba mẹ chồng cho bà. Thật may lúc đó mẹ chồng tôi đã điện thoại lại nên cô đã kể lại cho mẹ chồng nghe mẹ chồng đã nhờ cô gọi taxi đưa tôi về, nhưng do tôi sợ tiền taxi đắc nên đã nhờ cô ấy chỉ số xe buýt để về. Vừa hay cô nhìn địa chỉ mẹ chồng cho thì vừa hay cô cũng đi có việc ở gần đó nên cô đã gọi lại cho mẹ chồng đỡ lo là cô sẽ đi cùng xe buýt về. Không biết bố chồng tôi đã đợi tôi từ bao giờ khi tớ i bến xe buýt trước cửa nhà tôi thì đã thấy ba đứng đấy đợi tôi. Và đã cám ơn cô ấy đã đi cùng xe buýt đưa tôi về đến tận nhà.

Hiể u nhầ m từ việ c muố n ă n món Việ t Nam “Bún cá” thành muố n “Ra ở riêng” ‘베트남 음식 ‘분까’먹고 싶다고 한 것을 ‘분가’하고 싶다로 오해’

Trong lòng tôi nghĩ là tối về chắc sẽ bị ba mẹ chồng tôi sẽ rất giận mà la mắng tôi...nhưng không ông bà không la mà ngược lại còn mua món chân giò khìa về cho tôi ăn. Cảm thấy rất có lỗi nên tôi đã "con xin lỗi" nhưng mẹ chồng " không sao đâu". Vừa nói vừa xoa đầu tôi. Tuy là một ngày thật là buồn nhưng cũng là một bài học đáng giá cho tôi. Dù không biết tôi là ai nhưng cô ấy đã giúp tôi, tôi thật sự rất biết ơn cô ấy. Sang Hàn Quốc có những ngày do không đồng ngôn ngữ và văn hóa khác nhau nên cũg có hiểu lầm. Trong các món ăn việt nam có món "bún cá" làm từ bún và cá nấu nước lèo nên đã nói với mẹ chồng thèm ăn bún cá bà lại hiểu nhằm tôi muốn " ra ở riêng", "kim chi củ cải" bà lại nghe là "thịt gà".

Mỗi đêm vì ơn ác mộ ng mà tôi phả i ngủ với con dao dưới gầm giường ‘매일 밤 악몽으로 침대 밑에 칼을 넣고 자는데’

Rồi một ngày nọ chuyện gì đến thì cũng đến. Ở việt nam có phong tục bà bầu khó ngủ, ngủ hay gặp ác mộng thì sẽ để con dao đầu giường. Nên tôi thường hay thấy ác mộng thì sẽ để con giao dưới gầm giường ngủ. Nhưng không biết mẹ chồng có hiểu cho hay bà lại nghĩ xấu nên tôi đã giấu bà chuyện ấy. Nhưng bỗng một ngày nọ bà dọn vệ sinh nhà bà

98


đã bắt gặp con dao dưới gầm giường. Mẹ chồng đã rất giận và la mắng tôi, tôi không biết nói gì nên chỉ nhìn bà mà không nói gì. Thấy tôi không hiểu bà nói gì nên bà đã giận lại giận thêm và gọi chị thông dịch viên lại nhà. Và c ấy đã giải cứu cuộc tranh cãi và bảo tôi. "Ở Hàn Quốc lúc ba mẹ chồng nói chuyện không nên nhìn thẳng mắt mà nên cuối đầu xin lỗi. Và ở Hàn Quốc không có phong tục để dao như thế nên mẹ chồng đã giận." Và chị thông dịch cũng giải thích lại với mẹ chồng rằng do Việt Nam có phong tục nếu để dao dưới gầm giường sẽ đuổi được tà ma và không gặp ác mộng...Nên mẹ chồng cũng thông cảm và hiểu hơn về văn hóa Việt Nam. Và đã giãn hòa với ba mẹ chồng.

Cuộc đời giống như một cuốn sách - trang buồn, trang thú vị ... trang nào cũng phải lật ‘삶은 책과 같다-슬픈 페이지, 흥미로운 페이지..어떤 페이지든지 넘겨야 한다’ Mới đây mà trên cành cây đã nhuộm màu đỏ màu vàng rồi. Thắm thoát mà tôi đã theo chồng về Hàn Quốc tám năm. Những năm tháng qua tuy có buồn nhưng cũng rất hạnh phúc. Từ lúc nào tôi đã dần quen với môi trường và phong cách sống ở đây. Lúc mới sang thì do không cùng ngôn ngữ nên gặp nhiều khó khăn còn bây giờ do dịch bệnh nên cuộc sống gặp khó khăn. Dịch bênh corona đã lấy đi không biết bao nhiêu tính mạng con người và là suy sụp nền kinh tế đất nước. Nhiều trường học phải đóng cửa. Ngày ngày sống trong nổi lo sợ. Thời sự cũng đưa không biết khi nào dịch biến mất. Chúng ta phải chuẩn bị tinh thần sống chung với dịch. Tôi rất thích một câu nói "Cuộc đời giống như một quyển sách. Có những chương rất buồn, những chương thú vị. Nếu đọc qua loa giở qua nhanh chóng chúng tã sẽ không biết nó hay như thế nào. Nếu ta vừa đọc chầm chậm vừa suy nghĩ thì sẽ làm cho chúng ta cảm động. Không biết ngày mai chuyện gì sẽ đến nhưng nếu chúng ta có hy vọng và phấn đấu thì nhất định một ngày hạnh phúc đang chờ đợi chúng ta." Cho nên tôi nghĩ chúng ta cố gắng tí nữa sẽ đẩy lùi được dịch bệnh. Tôi trong tình hình dịch như thế này nhưng cả nhà luôn khỏe mạnh vui vẻ bên nhau. Và ba mẹ chồng có thể sống lâu bên chúng tôi

99


11. 나의 즉흥적인 결정은 나를 새로운 세상으로 당티루엔

한국남자와 결혼한 것을 후회하냐고 묻는다면? 가끔 내 가장 친한 친구가 나에게 한국 남자와 결혼하기로 결정한 것을 후회하 냐고 묻는다. 나는 보통 내 결정을 후회한 적이 없다고 즉시 대답한다. 하지만 혼자 있을 때 그날의 결정이 옳았는지, 그른지 스스로에게 물어보면 명쾌한 대 답을 하기 어렵다. 7년 전에 친한 친구 어머니의 추천으로 지금의 남편을 만났습니다. 당시 남편 은 48세 지방 공무원으로 초등학교 행정실에 일하고 있었다. 성격과 상황에 대 해 자세히 알아보지는 않았지만 곱슬머리에 하얀 피부, 예의바른 한국남자의 인상에 나는 그 차이에 (두 나라의 문화, 언어, 22살의 나이 차이..) 대해 망설임 없이 첫 만남의 날 결혼에 동 의하기로 고개를 끄덕였다. 그 만남 이후 남편은 베트남에서 이틀 더 머물다가 결혼서류를 하러 한국으로 돌 아왔다. 두 달 후 남편은 베트남으로 돌아와 우리 집에서 결혼식을 했다. 우리 결혼식은 가족과 친구들, 특히 축하하러 한국에서 온 다섯 명의 시누이들이 왔다. 그 후 10개월 동안 베트남에 머물면서 서류 작업과 한국 어 초등학교 시험 공부를 하며 한국 비자 결과를 기다렸습니다. 그날 기다리지 않게 찾아왔고 내 즉흥적인 결정은 나를 새로운 세상으로 데려왔다. 2016년 초, 나는 혼자 한국에 왔다. 남편은 이미 인천공항에서 나를 기다리고 있었다. 우리는 둘만 아파트에서 혼자 살고 있다. 남 편의 가족은 아버지와 7명의 자매로 구성되어 있습니다. 남편이 23세 때 시어머니가 돌아가셨다. 시아버지 는 80세가 넘었고 치매에 걸리셨고 아들과 오래전부터 함께 계시지 않았다. 시누이들은 다 결혼해서 멀리 떨어져 있는데 우리 집 근처에는 큰 시누이만 있다. 60세가 넘은 시누이는 농부로 일하고 있고 매우 친절하 고 우리를 걱정해 줍니다. 겨울이 되면 남편이 출근하면 시누이가 자주 나를 데리러 온다. 또한 종종 우리에 게 농산물을 가져다 주신다. 저는 아직도 기억하는데 가끔 저에게 용돈을 주곤 했다.

행복했던 신혼생활 우리 집은 깨끗하고 깔끔하다. 한국에 오기 한 달 전에 남편이 인테리어를 다시 했다며 사진을 찍어서 보내 주었다. 넷째 누나도 청소를 도우러 왔다고 한다. 나는 모두가 나를 환영한다고 느낀다. 따뜻한 느낌이 들었 고 소외감이 없었다. 남편은 매일 출근하고 나는 다문화센터에 한국어를 배우러 간다. 한국 생활에 빨리 적 응하기 위해서는 유창한 한국어가 필수라는 것을 항상 알고 있다. 하지만 새로운 언어를 배우는 것은 바로 마스터하기가 쉽지 않은데, 아직까지는 표준적인 억양과 발음이 부족하다. 주말에는 함께 경치를 즐기며 외 식을 했다. 한국의 기후는 쾌적하고 공기는 신선하며 특히 산이 매우 아름답다. 남편도 베트남에 있는 우리 집 수리를 위해 어머니에게 적극적으로 돈을 보내며 때로는 용돈을 주기도 했다. 나와 집에서 직접 요리한 한국음식이 아직 적응 안되고 한국말 서투른 것 제외하고는 처음에는 모든 것이 괜찮아 보였다. 한국에 온 지 한달 넘었을 때 임신했다. 입덧이 심해서 임신 초기 몇 개월 동안은 남편을 위해 식사를 준비 하지 못하고 함께 식사도 하지 않았다. 부분적으로는 아직 한국 음식에 적응할 시간이 없었고 입덧이 많아

100


하루 중 대부분의 시간에 약간의 쌀, 계란, 사과만 먹을 수 있었다. 그때는 항상 베트남에 돌아가서 엄마 옆 에 있고, 엄마에게 보살핌을 받고 싶고, 베트남 음식을 마음껏 먹고 싶었다. 남편이 가끔 베트남 식당에 데려 갔는데 음식이 맛이 안 맞았다.

아들의 출생으로 남편과의 갈등이 시작되다 마침내 온 가족의 무한한 행복 속에 장남이 태어나는 날 이 왔다. 50년을 기다려온 아기라고 했다. 그들은 모두 자녀와 손자를 사랑한다. 그러나 여기서 나와 남편은 많 이 다투게 된다. 건강한 아이가 잘 놀면 집에 웃음이 가 득하고 반대로 아이가 울면 아이가 아프면 집이 전쟁터 다. 육아와 육아에 대한 견해의 갈등은 우리 사이의 논 쟁을 끝이 없게 만든다. 생각의 차이가 점점 커지고 있 었다. 남편에 따르면 모유 수유와 아기 트림과 같은 간 단한 일, 바닥이 얼마나 뜨거운지, 이런 것으로 남편은 소리를 지른다. 겨울에는 날씨가 춥고 남편은 추위를 두 려워하여 27-28도에서 난방을 킨다. 나는 방이 너무 덥 고 공기가 건조하면 아이들은 코가 막히기 쉽고 피부는 쉽게 건조하고 갈라지며 실외와 실내 온도의 차이로 인 해 신체가 기후에 적응하지 못한다고 제안했다. 그렇다 면 아기가 밖에 나갈때 더 쉽게 아플 것이라고 했다. 물론 남편은 내 의견을 받아들이지 않았지만 내가 더운 나라에서 와서 아무것도 이해하지 못한다며 화를 내고 크게 소리를 지르며 내가 하라는데로 하라고 강요하 기도 했다. 아버지가 큰 소리로 외치는 소리를 듣고 아들은 깜짝 놀라며 흐느끼니 내가 할 수 없이 남편에 대 해 참아야했다. 실제로 아들이 아플 항상 남편의 잔소리 때문에 힘들었다. 남편은 종종 너무 걱정을 많이 하고 자신을 부정 적으로 해석하고 화를 내며 나에게 화를 낸다. 그 때 남편이 다른 사람으로 변해 상처를 주는 말을 하기도 했 다. 게다가 남편이 워낙 조심스러워서 아들을 잘 돌봐줘야 하고, 외출할 때 세균이 무서워 거의 손으로 뭘 못 만지게 한다. 그럴 때마다 나는 그가 자유롭게 탐험할 수 있어야 한다 고, 조금 더러워져도 괜찮고, 넘어져도 괜찮고, 정상적으로 성장할 수 있도록 해야 한다고 설명했다. 그리고 물론 논쟁은 화를 내며 끝난다. 내 남편. 나는 충격 받았다. 처음 만난 예의바른 남자의 모습은 내 안에 서 완전히 무너져 내렸다. 결혼하기 전에 남편에 대해 잘 알지 못해서 너무 성급하고 부주의했던 것이 후회스러웠다.

점차 내 집에서 외로움을 느끼며 그 때 베트남으로 한국 화장품을 보내서 판매하는 것을 연습하기 시작 했다. 처음에는 남편이 응원했고 투자해줬다. 하지만 한동안 남편은 내 가 팔아서 돈을 좀 벌었는데도 더 이상 장사를 하지 못하도록 반대했

101


다. 판매할 때 고객 상담도 하고 가게도 가고 보낼 물건도 싸서 보내야 하기 때문에 차가 없어서 가끔 남편 에게 운전을 부탁해야 했다. 그러다가 자금 회전 하지 못햇을때 남편에게 돈을 달라고 하기도 했다. 벌어들 이는 수익이 얼마 되지 않지만 남편을 대신해 그 돈을 사용하기도 하고 가끔 어머니께 치료비를 보내기도 한다. 그리고 남편과 함께 생활비 나누어 쓰고, 작은 가정 용품을 사고, 아이들을 위한 책이나 옷을 샀다. 소 소한 지출은 남편이 안보이게 다 썻지만, 남편은 “돈도 제대로 못 벌면서 남편만 귀찮게 한다”면서 그만두라 고 했다. 남편이 반대하자 화장품 판매가 다툼의 원인이 되었다. 계속하고 싶다면 모든 것을 스스로 해야 한다. 상자 가 무거워도 혼자 옮기고, 물건을 찾으러 가고, 아이랑 같이 버스에 타고, 남편은 아이를 돌보지도 않아으니 내가 항상 데리고 다녀야 했다. 점차 남편과 어려움과 고민을 나눌 수 없게 되었다. 우리는 거의 서로 이야기 하지 않았다. 그때 내 마음의 피로를 아무도 이해하지 못할 것이다. 엄마가 멀리 계시기 때문에 아무에게도 말할 수 없고, 엄마가 걱정하는 것도 싫고, 누구에게도 나를 불쌍히 여기는 것을 원하지 않기 때문에 다른 사 람들과 얘기하고 싶지 않았다. 가장 얘기하고 싶은 사람, 가장 이해받고 싶은 사람은 남편인데 남편은 말을 전혀 듣지 않는다. 나는 점차 내 집에서 외로움을 느꼈다. 이때 나이 차이가 결혼 생활에 어떤 영향을 미치는 지 느낀다. 그리고 그 차이는 서로 다른 견해를 낳고, 이는 모순을 낳는다는 사실을 깨달았다. 나는 낙관하려 고 노력하고, 내 아들을 보고 나서 스스로 극복하도록 동기를 부여한다. 내 세상은 내 아이들 주변으로 축소 되었다.

둘째 딸의 출생은 나를 단단하게 1년이 더 지난 후, 내 아들이 14개월이 되었을 때 나는 막내 딸을 임신했 다. 시댁 가족들은 멀리 떨어져 있고 조카들은 모두 20~30대이기 때문 에 앞으로 아들이 혼자 많이 외로울 것 같다. 아이가 많을수록 두 형제는 함께 놀고, 함께 자라며, 서로 나눠먹기 때문에 많이 힘들 거 알면서도 계 속 둘째를 낳으려고 했다. 임신 4개월 됐을때 큰 아들을 어린이집에 보 냈다. 아들은 주로 엄마와 함께 집에 있고, 외출도 거의 하지 않아서 유 치원에 가면 아들이 새로운 환경에 빨리 적응하기 어렵다. 아이는 종종 아프고 보챘다. 그리고 그럴 때마다 부부의 육아 문제로 집안 분위기가 팽팽해진다. 나는 임신 8개월 됐을때 아들이 중이염에 걸렸다. 그리고 시 아버지가 돌아가신 날에 아들이 병원에 입원했다. 나는 장례식에 참석할 수 없었다. 또 임산부는 장례식에 참석하지 못했기 때문에 우울한 마음 으로 병원에서 아이를 돌보고 있었다. 결국 병실에서 울고 있는 건 나 혼 자였다. 모든 것이 무겁고 우울했다. 두 달 후, 우리 가족은 막내 딸을 만나게 됐다. 그녀는 너무 귀여워서 나에게 위로가 되었고, 나를 단단하게 만들었다. 나는 거의 혼자 두 명의 아이를 돌보고 있었다. 아이에게 먹이를 주고, 아이를 씻겨주고, 아이와 놀 아주고.. 그리고 한 손으로 막내를 안고 다른 한 손으로 엄마를 부르며 우는 아들을 위로 한다. 모든 것이 일 손이 부족하여 나 자신을 돌볼 시간이 거의 없습니다. 너무 바빠서 판매를 중단해야 했다. 이럴 때면 엄마 곁에서 함께 살 수 있으면 좋겠다는 생각이 들었다. 아이를 돌보는 일을 돕도록 어머니를 초대할 수 있었지 만 저는 그렇게 하지 않았다. 왜냐하면 어머니가 몸이 좋지 않으셔서 낯선 환경에 적응하기 힘든 부분도 있

102


고, 베트남에서는 둘째 손주들이 아직 어리고 돌봐야 하는 부분이 있기 때문이다. 한편으로는 내 어머니가 내 남편의 까다로운 성격을 알까 두려웠기 때문이다. 내 고통이 나의 엄마를 슬프고 걱정스럽게 만들 것이 라는 사실을 알고 있었기 때문이다.

함께 살아도 마음을 나누지 못하기에 숨이 막히고 외롭다 그런 다음 남편은 새로운 투자에 집중하기 위해 1년 6개월 동안 집에서 휴가를 내고 아이들을 위한 별도의 침실이 있는 더 큰 새 집으로 이사할 계획이었다. 그래서 남편은 집안일에 별로 신경을 쓰지 않는다. 그런데 투자가 잘 안 돼서 남편이 스트레스를 많이 받고 압박을 받는 경우가 많았다. 아이가 둘이라 생활비도 많이 올랐는데 돈을 못 번다. 아마도 하루 종일 생활비와 돈을 중심으로 돌아가고 있기 때문에 나와 남편 사이에 는 서로를 보고 서로 생각할 시간이 없다. 남편과 이야기를 더 하고 싶은데 남편은 평소에도 나에게 별로 관 심을 두지 않는다. 어려움, 내 자신의 필요, 남편과 나눌 수 없다. 때때로 나는 내 집에서 숨이 막히고 외롭다. 한국 남자와 결혼하기로 결정한 것을 후회하냐고 한 질문이 떠오른다. 많이 울어야 했지만 남편과도 행복 했던 시간이 있었고, 아이가 둘이라 행복했다. 나는 한국에 살고 있는 몇몇 친구들에 대해 다시 생각했다. 각 자 처한 상황이 다르다. 그들과 이야기할 때마다 가족의 갈등에 대해 이야기하는 것을 들어주고 항상 격려 하고 항상 아내-남편의 편에 서서 친구들에게 조언하고 긍정적인 시각을 갖도록 도와줬다. 그래서 내인생도 잃어버리지 않게 노력 해야겠다고 생각한다.

사작하기에 너무 늦은 때는 없다 집에서 한국어를 가르쳐주신 다문화가족지원센터 선생님의 조언이 생각난다. 그 당시 나는 첫 아이를 임신했고 나에게 앞 으로 무엇을 할 계획이냐고 물었다. 나는 아마 봉재 공장에 가 서 경험을 쌓고 한국적인 의사 소통 환경을 가질 것이라고 대 답했다. 선생님은 나에게 대학을 졸업하고 베트남에서 회계사 로도 일했는데 조금 더 공부하고 한국에서 더 나은 직장을 찾 는 것이 어떻겠느냐고 말했다. 나는 내가 외국인이고 목소리 가 나쁘고 아기를 낳고는 너무 늦을까 봐 그렇다고 대답했다. 선생님은 미소를 지으며 말하셨다. 시작하기에 너무 늦은 때 는 없다. 그녀는 또한 거의 50세이며, 이제 막 학교에 다니고 이 일을 하기 시작했다. 아이들을 돌보면서 돈이나 지식을 쌓 으라고 했다. 막내딸이 14개월이었을 때 선생님의 조언을 떠 올리며 나는 계획을 세우고, 혼자서 한국어를 배우고, 시민권 시험 공부를 하고, 운전을 배우기 시작했다. 낮에는 아이들을 돌보고 집안일을 하고 아이들이 밤에 자면 나는 공부를 했다. 그렇게 거의 1년여의 노력 끝에 나는 한국 국적을 취득하고 한국어 토픽 5급 자격증을 취득하고 자동차 운전 면허증을 취 득했다. 자신감이 생기면서 다문화 가족 지원 센터에서 주관 하는 직업상담 프로그램과 진로교육 프로그램에 적극적으로 참여하고 있다. 마침내 나는 익산 글로벌문화

103


관에서 취직했다. 그 시간을 틈타 사법통역 공부를 하고 증명서도 취득하게 되었다. 저녁에는 사회복지 전문 원격교육 사이트에서 과외수업을 받고 있다. 일과 공부를 동시에 하니 너무 바빠서 남편이 자동으로 집안일 을 분담하고 아이들을 돌본다. 또한 남편과 생활비도 분담할 수 있어 가정생활이 점차 편안해진다.

결론, 한국남자와 결혼한 것을 후회하지 않는다 행복하고 슬픈 일을 많이 겪다가 우리는 더 연결되어있 는 것 같다. 각 사람은 서로를 더 잘 이해하고 서로의 불 완전함을 받아들이고자 한다. 개인적으로 누군가와 함께 나아가고 싶다면 항상 상대방이 변하기를 기대하고 요 구하기보다 나 자신이 변하기 위해 항상 노력해야 한다 는 것을 깨달았다. 남편과 아내, 가족, 아이들의 문제는 여전히 논란거리가 될 것이고 인생은 여전히 어려운 경 제적 시기나 질병의 시기이지만 긍정적으로 생각하고 항 상 노력한다면 모든 것이 잘 될 것이다. 그리고 나는 한 국 남자와 결혼한 것을 후회하지 않는다는 답을 스스로 찾았다. 하지만 지인들에게 한국인 남편을 소개하고 싶 냐고 묻는다면 결정하기 전에 먼저 조언을 해주고 싶다. 한국 남자와 결혼하는 것은 현재 삶을 도망가고 삶 을 바꾸고 의지하는 생각을 포기 해야된다. 결혼은 내기와 같고, 떠나면 그 대가는 더 비쌀 것이다. “여왕이 되고 싶다면 왕관의 무게를 견뎌야 한다.” 결혼은 자립할 준비가 되어 있고 스스로 가정을 꾸릴 수 있는 능 력이 있어야만 결혼해야 하며, 결혼을 결정하기 전에 알아보는 시간을 갖는 것이 좋습니다. 그리고 결혼의 목적은 행복한 가정을 만드는 것임을 잊지 마십시오

104


11) mới

Quyết định ngẫu hứng của tôi đã đưa tôi đến một thế giới 나의 즉흥적인 결정은 나를 새로운 세상으로 Đặng Thị Luyên 당티루엔

Nế u hỏ i lấ y chồ ng Hàn Quố c có hố i hậ n không? 한국남자와 결혼한 것을 후회하냐고 묻는다면? Thi thoảng cô bạn thân lại hỏi tôi rằng có hối hận khi quyết định lấy chồng Hàn không? Tôi thường trả lời ngay rằng mình chưa từng hối hận về những quyết định của mình. Nhưng khi tôi một mình, tự hỏi mình rằng quyết định ngày đó là đúng hay sai thật lòng khó có thể trả lời rõ ràng.

Cách đây 7 năm, qua lời giới thiệu từ mẹ của bạn thân, tôi đã gặp chồng mình. Khi đó, chồng tôi 48 tuổi, là công nhân viên chức địa phương, làm hành chính trong trường tiểu học. Dù chưa tìm hiểu kỹ về tính cách, hoàn cảnh nhưng ấn tượng về người đàn ông Hàn Quốc tóc xoăn, da trắng, lịch thiệp khiến tôi gật đầu đồng ý kết hôn ngày từ lần đầu gặp mà không chút đắn đo về sự khác biệt giữa văn hóa hai nước, ngôn ngữ, chênh lệch độ tuổi.. Sau buổi gặp đó, chồng tôi ở lại Việt Nam thêm 2 hôm rồi trở về Hàn Quốc để làm thủ tục giấy tờ kết hôn. Hai tháng sau chồng tôi quay lại Việt Nam tổ chức đám cưới tại nhà tôi. Đám cưới của chúng tôi có đông đủ người thân bạn bè của tôi, và đặc biệt là có mặt của năm người chị chồng tôi từ Hàn Quốc về chung vui. Sau đó, tôi ở lại Việt Nam 10 tháng vừa làm giấy tờ vừa học thi lấy chứng chỉ sơ cấp tiếng Hàn, và chờ kết quả visa sang Hàn Quốc Cuộc gặp hôm ấy đến một cách bất ngờ và một quyết định đầy ngẫu hứng của tôi đã đưa tôi đến một vùng đất mới. Đầu năm 2016, tôi một mình đã đến đất nước Hàn Quốc. Chồng tôi đã đợi sẵn tại sân bay Incheon rồi đưa tôi về. Chúng tôi ở riêng trong chung cư. Gia đình chồng tôi có bố và sáu người chị. Mẹ chồng tôi mất từ khi chồng tôi mới 23 tuổi. Bố chồng tôi đã ngoài tám mươi tuổi, ông bị bệnh lẫn và từ lâu không ở cùng chồng tôi. Còn trong sáu người chị chồng đều đã lập gia đình ở xa chỉ có chị cả là gần nhà chúng tôi. Chị cả ngoài 60 tuổi, làm nghề nông, chị rất tốt và quan tâm đến chúng tôi. Mùa đông

105


những lúc chồng tôi đi làm, chị chồng tôi thường dẫn tôi đi chơi. Chị cũng hay mang cho chúng tôi nông sản. Tôi còn nhớ ngày tôi mới sang, chị hay cho tôi tiền tiêu vặt nữa.

Cuộc sống tân hôn hạnh phúc ‘행복했던 신혼생활’ Căn nhà của chúng tôi gọn gàng, ngăn nắp. Trước khi sang Hàn 1 tháng, chồng tôi có chụp ảnh kể rằng đã sắm sửa lại nội thất và chị thứ tư cũng đến dọn dẹp giúp. Tôi cảm nhận được sự đón chào của mọi người dành cho mình. Tôi cảm thấy ấm áp và không có cảm giác xa lạ. Hàng ngày, chồng tôi đi làm còn tôi đến trung tâm đa văn hóa học tiếng Hàn. Tôi luôn ý thức rằng thông thạo tiếng Hàn là điều kiện bắt buộc để tôi có thể thích nghi nhanh nhất cuộc sống tại Hàn. Dù vậy, học một thứ ngôn ngữ mới thật không dễ gì để thành thạo ngay được, đến giờ tôi vẫn còn kém phần ngữ điệu và phát âm chuẩn. Cuối tuần, chúng tôi cùng nhau ngắm cảnh, đi ăn bên ngoài. Khí hậu Hàn Quốc dễ chịu, không khí trong lành và đặc biệt cảnh núi rất đẹp. Chồng tôi khi ấy cũng tự chủ động gửi tiền biếu mẹ tôi sửa nhà ở Việt nam, thi thoảng là biếu mẹ tiền tiêu vặt. Ngoại trừ những món ăn Hàn ở nhà, vợ chồng tôi tự nấu khó ăn và tôi chưa nghe nói được nhiều tiếng hàn thì ban đầu mọi thứ có vẻ đều rất ổn Tôi sang Hàn được hơn tháng thì có bầu. Tôi bị nghén nặng nên mấy tháng đầu thai kỳ, không chuẩn bị được bữa ăn cho chồng và cũng không cùng nhau dùng bữa. Một phần vì vẫn chưa kịp thích nghi với đồ ăn Hàn, lại thêm nghén nên hầu như một ngày tôi chỉ ăn được chút cơm, trứng và táo. Những khi ấy tôi luôn ước giá như được về Việt Nam, bên cạnh mẹ, được mẹ chăm sóc, được ăn thỏa thích những món Việt mà tôi thích. Chồng tôi cũng thi thoảng đưa tôi đến nhà hàng Việt Nam nhưng món ăn không đúng vị

Xung đột với chồng bắt đầu từ việc sinh con trai ‘아들의 출생으로 남편과의 갈등이 시작되다’ Cuối cùng, cũng đến ngày con trai lớn chào đời trong niềm hạnh phúc vô bờ bến của cả đại gia đình. Chị chồng tôi còn nói đây là đứa bé cả họ đợi 50 năm rồi. Tất cả đều thương con, quý cháu. Nhưng cũng từ đây, giữa tôi và chồng cãi vã nhiều hơn. Khi con khỏe mạnh chơi ngoan thì trong nhà tràn ngập tiếng cười, ngược lại con khóc, con ốm thì trong nhà như có chiến tranh. Mâu thuẫn trong quan điểm chăm và nuôi dạy con khiến cuộc tranh cãi giữa chúng tôi không hồi kết. Sự khác biệt trong suy nghĩ giữa chúng

106


tôi ngày càng lớn. Những chuyện tưởng đơn giản như cho bú con xong vỗ ợ hơi cho con, việc cho con bú mẹ hay cho uống sữa ngoài, nền nhà để nóng bao nhiêu độ, đều là chủ đề để chồng tôi to tiếng với tôi nếu tôi không làm theo ý chồng. Mùa đông, thời tiết lạnh, chồng tôi sợ con lạnh nên bật nền sưởi 27-28 độ. Tôi góp ý rằng, bật nền quá nóng như vậy không khí khô, trẻ con dễ bị nghẹt mũi và da dẻ dễ khô nứt, thêm nữa nhiệt độ ngoài trời và trong nhà quá chênh lệch khiến cơ thể không thích nghi được với khí hậu sau này con sẽ ra ngoài càng dễ ốm hơn. Tất nhiên là chồng tôi đã không tiếp thu ý kiến của tôi mà còn nói tôi đến từ nước nóng, không hiểu biết gì rồi nổi nóng, quát to và bắt tôi phải làm theo ý mình. Nghe tiếng bố quát to, con trai giật mình khóc nên tôi thường phải nhịn. Qủa thực những lúc con trai ốm, tôi không mệt nhiều vì con quấy mà vì chồng cằn nhằn. Chồng tôi thường rất hay lo lắng thái quá, tự suy diễn theo chiều hướng tiêu cực rồi nổi cáu và trút giận lên tôi. Những lúc đó, chồng tôi như biến thành người khác, toàn nói những lời sát thương. Thêm nữa chồng tôi khá kỹ tính, cẩn thận nên để ý con trai rất kỹ, con ra ngoài chơi cũng hầu như không cho chạm tay vào đồ gì vì sợ vi khuẩn, sợ con bị thương, sợ con ngã... Mỗi lần vậy, tôi giải thích là con nên được tự do khám phá, bẩn một chút không sao, ngã đau chút không sao, có vậy con mấy phát triển bình thường... Và tất nhiên cuộc tranh luận sẽ kết thúc bằng trận nổi nóng của chồng tôi. Tôi bàng hoàng. Hình ảnh về người đàn ông lịch thiệp mà lần đầu tôi gặp, hoàn toàn sụp đổ trong tôi. Tôi đã hỗi hận vì không tìm hiểu kỹ con người chồng trước khi kết hôn, tôi đã quá vội vàng và cẩu thả

Dần dần cảm thấy cô đơn trong ngôi nhà của mình ‘점차 내 집에서 외로움을 느끼며’ Tôi khi đó cũng bắt đầu tập buôn bán mỹ phẩm Hàn Quốc gửi về Việt Nam. Lúc đầu chồng tôi có ủng hộ ít vốn. Nhưng một thời gian chồng tôi phản đối không cho buôn bán nữa dù tôi bán hàng có kiếm được ra. Bởi vì khi bán hàng phải tư vấn khách, đi cửa hàng, đóng hàng gửi đi... Tôi không có xe, nên nhiều lúc phải nhờ chồng chở đi. Rồi thi thoảng không kịp quay vòng vốn phải hỏi chồng tiền. Khoản tiền lời tôi kiếm được không nhiều, tôi dùng khoản ấy vừa thay chồng thi thoảng gửi cho mẹ tiền khám chữa bệnh. Và tôi cũng chia sẻ tiền đi chợ với chồng, sắm sửa vật dùng nhỏ trong nhà, mua sách, quần áo cho con và cả chi tiêu cho bản thân. Tôi toàn chi tiêu những khoản lặt vặt nên chồng tôi không nhìn ra, luôn nghĩ tôi buôn bán mà không ra tiền lại phiền đến chồng thì dừng lại. Và khi chồng tôi phản đổi thì việc tôi tiếp tục bán hàng cũng trở thành nguyên nhân của những cuộc cãi vã giữa chúng tôi. Tôi muốn tiếp tục thì tôi phải tự làm tất cả. Thùng hàng nặng hay nhẹ, cũng tự mình chuyển đi, đi lấy hàng cũng tự dắt con đi xe bus, chồng tôi không chở đi cũng không trông con. Dần dần, tôi không thể chia sẻ được những khó khăn, lo lắng của mình với chồng. Chúng tôi ít nói với nhau dần.

107


Có lẽ sẽ chẳng một ai hiểu được sự mệt mỏi trong lòng tôi lúc đó. Không thể nói cùng ai, bởi mẹ đẻ ở xa không muốn mẹ lo lắng, cũng không muốn chia sẻ với người khác vì không muốn ai đó thương hại mình. Còn người tôi muốn chia sẻ nhất, muốn được hiểu mình nhất là chồng tôi thì chồng tôi hoàn toàn không lắng nghe. Tôi dần cảm giác cô độc trong chính ngôi nhà của mình. Những lúc này tôi cảm nhận được sự chênh lệch về tuổi tác ảnh hưởng thế nào đến cuộc sống vợ chồng. Và nhận ra, sự chênh lệch ấy dẫn đến quan điểm khác nhau, rồi dẫn đến những mâu thuẫn. Tôi cố gắng lạc quan, ngắm con trai rồi tự động viên bản thân vượt qua. Thế giới của tôi bị thu nhỏ lại, chỉ quanh quẩn bên con.

Sự ra đời của đứa con gái thứ hai khiến tôi mạ nh mẽ hơn ‘둘째 딸의 출생은 나를 단단하게 ‘ Hơn một năm sau, khi con trai được 14 tháng, tôi mang bầu thêm con gái út. Vì bên nhà chồng tôi gia đình các chị chồng đều ở xa, các cháu cũng đều ngoài 20-30 tuổi, nên tôi nghĩ con trai một mình sau này sẽ rất cô đơn. Có thêm em, hai anh em cùng nhau chơi, cùng nhau lớn lên, chia sẻ cho nhau nên dù biết sẽ vô cùng khó khăn tôi vẫn cố gắng sinh thêm bé thứ hai. Khi tôi bầu được 4 tháng, tôi phải gửi con trai đi nhà trẻ. Con trai chủ yếu ở nhà với mẹ, lại ít được ra ngoài nên khi đi nhà trẻ con rất khó làm quen nhanh với môi trường mới. Con hay ốm và khóc quấy. Và mỗi lần như vậy là không khí trong nhà tôi lại căng thẳng vì tranh cãi chuyện chăm con của hai vợ chồng. Tôi còn nhớ khi bầu con gái tháng thứ 8, con trai lớn bị viêm tai giữa phải nhập viện đúng ngày bố chồng tôi mất. Tôi không thể có mặt trong lễ tang. Lại một mình bụng bầu, chăm con trong viện với tâm trạng nặng nề vì không có mặt trong tang lễ. Kết cục, chỉ mình tôi khóc nấc trong phòng bệnh. Mọi thứ thật nặng nề và u ám. Hai tháng sau, gia đình tôi chào đón con gái út. Cô bé đáng yêu vô cùng, con đến như an ủi, vỗ về tôi, giúp tôi càng phải mạnh mẽ hơn. Tôi hầu như chỉ có một mình chăm hai con thơ. Cho con ăn, tắm cho con, chơi với con...Rồi những lúc một tay bế con út, một tay dỗ con trai đang khóc đòi mẹ. Mọi việc đều đến tay, tôi hầu như không có thời gian chăm sóc bản thân. Quá bận bịu nên tôi phải nghỉ bán hàng. Những lúc như vậy tôi đã ước gì được sống gần mẹ thì có lẽ sẽ được san sẻ. Mặc dù có thể mời mẹ sang chăm con giúp nhưng tôi đã không mời . Một phần vì mẹ tôi không khỏe, khó thích nghi môi trường lạ và ở Việt Nam các cháu con chị thứ hai cũng còn nhỏ cần bà chăm. Một phần là vì tôi e sợ mẹ sẽ biết tính cách nóng nẩy của chồng tôi , biết được nỗi khổ của tôi sẽ làm mẹ buồn và lo lắng.

Dù có sống cùng nhau nhưng cũng không thể chia sẻ nỗi lòng của mình nên thật ngột ngạt và cô đơn. ‘함께 살아도 마음을 나누지 못하기에 숨이 막히고 외롭다’ Chồng tôi khi ấy nghỉ phép một năm sáu tháng ở nhà để tập trung đầu tư và có dự định chuyển sang ngôi nhà mới rộng hơn có phòng ngủ riêng cho các con. Cho nên chồng tôi không để ý mấy đến công việc nhà. Nhưng đầu tư không thuận lợi nên chồng tôi thường xuyên bị căng thẳng, áp lực. Hai con nên chi phí sinh hoạt cũng tăng lên, tôi thì không kiếm được ra. Có lẽ suốt ngày xoay quanh chuyện cơm áo

108


gạo tiền nên giữa tôi và chồng không còn thời gian để nhìn thấy nhau, suy nghĩ cho nhau. Tôi muốn nói chuyện với chồng nhiều hơn nhưng chồng tôi thường không mấy để ý. Những khó khăn, những nhu cầu của bản thân, tôi không thể chia sẻ được với chồng. Nhiều khi tôi thấy ngột ngạt và cô đơn ngay chính ngôi nhà mình.

Tôi nghĩ đến câu hỏi có hối hận không khi quyết định lấy chồng Hàn? Tôi đã phải khóc rất nhiều nhưng tôi cũng từng rất vui vẻ với chồng, tôi cũng luôn cảm thấy hạnh phúc vì có hai con. Tôi lại nghĩ đến một vài người bạn tôi đang sống bên Hàn, mỗi người một hoàn cảnh. Mỗi khi nói chuyện với họ, nghe họ kể về mâu thuẫn trong gia đình họ, tôi luôn động viên họ, luôn đứng trên lập trường hai bên người vợ- người chồng để khuyên nhủ những người bạn mình, giúp họ có cái nhìn tích cực hơn, dần dần độc lập hơn trong cuộc sống. Cho nên tôi không thể để mình bị trôn vùi, và cũng không muốn lãng quên chính mình.

Không bao giờ là quá muộn để bắt đầu ‘사작하기에 너무 늦은 때는 없다’ Tôi nhớ đến lời khuyên của cô giáo của trung tâm hỗ trợ gia đình đa văn hóa, dạy tôi tiếng Hàn tại nhà. Khi đó, tôi mới bầu bé thứ nhất, cô hỏi tôi sau có dự định làm gì. Tôi trả lời, có lẽ sẽ vào công xưởng may để lấy kinh nghiệm và có môi trường giao tiếp tiếng Hàn. Cô nói với tôi rằng, tôi tốt nghiệp đại học rồi, cũng từng đi làm kế toán ở Việt Nam tại sao không học thêm chút rồi tìm công việc nào đó tốt hơn tại Hàn. Tôi trả lời rằng tôi là người nước ngoài, tiếng kém, sinh con rồi chăm con thơ xong sợ rằng muộn. Cô đã mỉm cười và nói, không có sự bắt đầu là muộn cả. Cô cũng gần 50 tuổi mới bắt đầu đi học và làm công việc này. Trong thời gian chăm con thơ hãy tích lũy lấy cái gì đó, hoặc là tiền hoặc là kiến thức. Nhớ lại lời cô khuyên, khi con gái út tôi được 14 tháng tuổi, tôi bắt đầu lên kế hoạch, vừa tự học tiếng hàn, vừa ôn thi quốc tịch, học lái xe. 화장품 판매 시절

Ban ngày chăm con và làm việc nhà, đêm khi con ngủ thì tôi học. Cứ như vậy vất vả gần 1 năm trời tôi đỗ quốc tịch Hàn, đạt chứng chỉ tiếng

Hàn cấp 5 và đã có bằng lái xe ô tô. Như có thêm tự tin tôi tích cực tham gia các chương trình tư vấn việc làm cũng như chương trình giáo dục định hướng nghề nghiệp của trung tâm hỗ trợ gia đình đa văn hóa tổ chức. Cuối cùng, tôi đã xin được việc trong nhà đa văn hóa thành phố. Tranh thủ khi có thời gian, tôi cũng đã có thêm chứng chỉ phiên dịch tư pháp. Buổi tối, tôi đang theo học thêm trên trang web đào tạo từ xa chuyên ngành phúc lợi xã hội. Vừa đi làm vừa học, tôi khá bận rộn nên chồng tôi cũng tự động chia sẻ với tôi công việc nhà và chăm con. Thêm vào đó, tôi cũng có thể chia sẻ sinh hoạt phí cùng chồng

109


nên cuộc sống gia đình dần thoải mái hơn.

Kết luận, tôi không hối hận khi kết hôn với một người đàn ông Hàn Quốc ‘결론, 한국남자와 결혼한 것을 후회하지 않는다’ Trải qua nhiều chuyện vui buồn, chúng tôi dường như gắn kết hơn. Mỗi người bớt đi chút cái tôi, bớt đi chút đòi hỏi, để hiểu nhau hơn, để chấp nhận những điểm chưa hoàn thiện của nhau. Còn về cá nhân tôi, tôi nhận ra rằng, muốn đi tiếp cùng một ai đó, thay vì luôn đòi hỏi và mong chờ đối phương thay đổi, bản thân mình cũng luôn phải nỗ lực thay đổi bản thân. Chuyện vợ chồng, gia đình, con cái sẽ vẫn còn những tranh cãi, cuộc sống sẽ vẫn còn lúc khó khăn về kinh tế hay những lúc ốm đau, nhưng nếu chúng ta suy nghĩ tích cực và luôn cố gắng, rồi mọi thứ sẽ nhận lại quả ngọt xứng đáng. Và tôi đã tìm ra trả lời cho mình rằng tôi không hối hận vì đã lấy chồng Hàn. Nhưng nếu hỏi có muốn giới thiệu người quen lấy chồng Hàn không thì có lẽ tôi muốn gửi đến họ lời khuyên trước khi quyết định hãy nghĩ thật kỹ. Hãy từ bỏ suy nghĩ lấy chồng Hàn để đổi đời, để dựa dẫm. Kết hôn giống như một cuộc đánh cược, và khi đi lấy chồng xa thì cái giá sẽ đắt hơn. Muốn làm nữ hoàng thì phải chịu được sức nặng của vương miện. Hãy chỉ nên kết hôn khi bản thân đã chuẩn bị sẵn sàng cho cuộc sống độc lập và có khả năng tạo lập gia đình riêng.. Thêm nữa, nên có khoảng thời gian để tìm hiểu trước khi quyết định kết hôn. Và không bao giờ được quên mục đích kết hôn là để tạo thêm một gia đình hạnh phúc

12.

베트남에서 접었던 꿈, 한국에서 펼치다 원영은(NGUYEN THI TOAN)

결혼이주여성 여러분! 자신들이 태어나서 자란 곳, 자신을 보듬어주는 가족들과 친 구들, 친숙했던 말과 풍습을 떠나 새로운 이국 땅 한국을 선택했습니다. 이제 여러분 이 선택한 새 세상인 한국에서 여러분의 꿈을 이루시길 바랍니다. 안녕하세요, 저는 베트남에서 온 원영은(NGUYEN THI TOAN)이라고 합니다. 저는 한국에 온지 14년이 되었 습니다. 지금은 제 가족 남편, 딸, 아들과 저 4명이 대구 북구에 살고 있습니다. 한국에서 제 꿈을 이루고 성 취하기 위해 어려움을 극복한 노력에 대하여 여러분과 나누고 싶습니다.

의사, 경찰의 꿈을 접고 학비가 없는 사범대학으로 여러분들은 꿈이 있었습니까? 무슨 꿈을 가지고 있습니까? 아마 사람마다 꿈은 다릅니다. 누구는 부자가 되 고 누구는 성공한 사람이 되는지 기쁘고 건강한 인간되는 꿈도 있습니다. 저는 어릴 때부터 어려운 사람이

110


나 주변의 이웃에 도움을 줄 수 있는 의사가 되는 것이 나의 꿈 이었습니다. 그러나 우리 집은 너무 가난하 였고 의과대학교 학비는 너무 비싸서 지원도 못 했습니다. 그리고 국민들에게 평안한 생활을 위해 좋은 경 찰에 지원 싶었지만 못 했습니다. 왜냐하면 경찰 대학생 되려면 키가 158cm 이상 되어야 하는데 제 키가 154cm 이라서 경찰 대학교에 입학 못했습니다. 결과는 저는 무료 학비지원이 되는 사범대학교에서 공부를 했습니다. 2001년부터 하이퐁 사범대를 졸업하고 제가 태어나고 자란 곳 하이퐁 주변마을 응라오 초등학교 에서 근무하였습니다. 2007년 한국 사람과 결혼을 하면서 한국에서 생활하게 되었습니다. 한국생활 때문에 제 꿈을 계속 하지는 못 했습니다.

베트남에서는 선생님이었는데 한국에서는 가사 도우미처럼 살다니 저는 2007년 10월 13일 한국에 입국을 했습니다. 그날 아빠와 마지막으로 밥상에 마주앉은 식사이 라서 잊지 않았습니다. 왜냐하면 저는 한국에 온지 2개월 후 우리 아빠가 폐암 때문에 돌아가셨지만 저는 베트남에 못 갔습니다. 한국에는 시부모님들이 다 돌아가셨고 6명 아주버 님들이 따로 살고 1년 동안 제사 및 명절 때만 모 입니다. 그리고 우리 남편 회사일 바쁘고 외국 출 장 때문에 집에 없습니다. 저는 결혼 생활이 그렇

베트남에서 초등학교 교사 시절

게 힘이 들 줄은 몰랐습니다. 처음 에는 하루 종일 가족을 위해서 열심히 집안일 살림하며 자녀를 돌봤습니다. 그러나 몸과 마음이 지칠 뿐만 아니라 너무나 외 로웠습니다. 저도 드라마 속의 여주인공처럼 매일 집을 깔끔하게 정리해놓고 여성스러운 앞치마를 입고 얼 굴에 행복한 미소 지으며 맛있는 요리를 식탁에 준비했지만 현실은 힘들고 짜증만 났습니다. 결혼한 순간부 터 죽을 때까지 매일 집안일만 반복하는 것은 생각만 해도 끔찍합니다. 게다가 한국 땅에서 지금까지 함께 살던 가족과 친구도 없이 맵고 익숙하지 않은 음식을 먹어야 한다니… 그 리고 한국말을 몰라서 남편과 소통이 어려웠고 밖에 나가면 길을 잃어버릴 까 걱정되서 집에만 있습니다. 그 때 사회와 교류가 없으니까 더욱더 감옥에 감힌 느낌이 들었습니다. 반면에 베트남은 제가 사범대학을 졸업 했고 선생님이었는데 결혼 한 후에 한국에서 가사도우미처럼 집안 일만하고 한국말도 못해서 부모님께서 큰 실망을 하셨습니다. 또한 돈이 없어서 아빠의 장례식장에 참석 못해서 너무 속상했습니다. 참을 수 없어서 저는 한국말을 꼭 배우고 베트남에서 차단 된 꿈을 한국에서 펼치려고 결심을 했습니다.

한국에서 다시 선생님이 되다 2008년 어느 날 아기 아파서 병원에 데리고 갔는데 병원에서 베트남 사람을 만났습니다. 그 친구를 통해서 한국어 능력시험 토익 프로그램을 알게 되었습니다. 학교에 못 가도 집에서 컴퓨터를 통해서 스스로 한국어

111


를 배웠습니다. 매일 우리 딸 잔 후에 남편의 도움을 받고 한국어능력 시험 문제를 풀었습니다. 사전을 통해 새 단어의미를 찾고 읽기 문제를 이해하고 풀었습니다. 쓰기 를 연습하기 위해 받아 쓰기로 연습하고 드라마나 라디오를 통해 듣기 많이 연습을 했습니다. 그리고 한국말을 연습하기 위해 동네 있는 시장에 가서 아주머님들과 많이 대화를 했습 니다. 드디어 2009년 중급 한국어능력시험 3급을 합격을 했 습니다. 시험장에서 많은 친구를 만났습니다. 진구를 통해서 한국 사회이해 프로그램을 알게 되었습니다. 매 번 아이를 어 린이 집에 보낸 후 1시간30분 동안 버스를 타고 계명대학교 에서 사회통합프로그램을 50시간을 배웠고 2010년 이수를 했 습니다. 그리고 동네 있는 아는 적십자 아주머님을 통해 다문화센터 를 정보를 받았고 다문화가족지원센테에 가서 한국말을 배우 면서 한국 음식 요리도 배웠습니다. 봉사활동을 통해서 한국 생활, 한국문화도 많이 이해하고 한국사회에 참여 기회가 발 생하였습니다. 또한 다문화센터 선생님들을 통해 이중언어 양 성 프로그램을 알았습니다. 영남대학교 다문화연구학과에 열 심을 다니고 이수를 수료하였습니다. 2013년 이현 초등학교 베트남어 이중언어 선생님이 되었습니다. 정말 너무 기뻤습 한국에서 다시 교사가 되다

니다.

베트남에서 차단된 꿈, 한국에서 시작하다 2015년 무지개 세상 신문을 통해서 한의대학교 다문화복지한국어과를 알게 되었고 2016년 학교에 입학을 했습니다. 학교의 생활을 통해 많은 친구들이 있고 많 은 단체 생활 경험해 봤습니다. 그리고 취직을 위해 2018년 운전면허증을 땄고 2019년 중급 한국어능력시 험 5급을 합격했고 컴퓨터 한글 및 엑셀 자격증을 탔고 다문화가족지원센터에 근무했습니다. 이제는 제 차단 된 꿈을 계속 할 수 있어서 너무 좋습니다. 우리도 마찬가지로 가만히 있으면 기회가 그냥 오지 않 습니다. 게다가 준비가 잘 안되면 기회가 나타날 때 잡 을 수가 없습니다. 미래를 위해서 지금 바로 한국어 능 력을 향상시키고 자격증들을 따 놓는 것이 좋습니다.

112


언제든지 끊임없이 노력하면 결과 또한 노력한 만큼이 나올 것이라도 믿고 있습니다. 노력하는 엄마의 모습 이 자녀의 모범이 될 수 있습니다. 자신 뿐 만 아니라 자녀들과 모든 다문화가족들의 미래가 우리의 노력한 만큼 밝아집니다.

12) Quốc

Giấc mơ phả i khép lạ i ở Việt Nam đã được mở ra ở Hàn 베트남 접었던 꿈 한국에서 펼치다

원영은(NGUYEN THI TOAN Xin chào ,các bạn để lại sau lưng quê hương nơi bạn sinh ra và lớn lên. Rời xa vòng tay gia đình bè bạn yêu thương, rời xa ngôn ngữ , phong tục quen thân để đến với Hàn Quốc xa xôi quê hương thứ 2 của bạn. Mong rằng các bạn hãy ước mơ và biến chúng thành hiện thực ở Hàn Quốc thế giới mới mà bạn đã lựa chọn

Xin chào, tôi tên là NGUYỄN THỊ TOÀN đến từ Việt Nam. tôi đến Hàn Quốc Đã 14 năm va Bây giờ 4 người trong gia đình: tôi, chồng, con gái, con trai đang sống ở Buk-gu, Daegu. Tôi muốn chia sẻ với bạn về những khó khăn và nỗ lực của bản thân trong suốt thời gian qua để biến ước mơ thành hiện thực tại Hàn Quốc.

Tôi đã từ bỏ ước mơ trở thành bác sĩ, cảnh sát và theo học Trường Đ ạ i họ c sư phạ m mà không có học phí. ‘의사, 경찰의 꿈을 접고 학비가 없는 사범대학으로’

1. giấc mơ thời thơ ấu của tôi và hiệ n thự c Khi còn nhỏ các bạn đã có từng ước mơ? Ước mơ của các bạn là gì? Có lẽ ước mơ của mỗi người là khác nhau . Người thì ước mình sẽ là đại gia, tỈ phú, có người thì lại ước mơ mình sẽ là người sung sướng thành công. Có người thì chỉ cần sức khỏe và hạnh phúc. Còn tôi Từ nhỏ ước mình sẽ là người có ích . tôi từng ước mình sẽ là người bác sĩ giỏi để chữa bệnh cho người nghèo khi ốm đau bệnh tật. Nhưng tôi đã không thể trở thành bác sĩ vì nhà nghèo không có đủ tiền để trả học phí đắt đỏ ở trường đại học y. tôi Cũng từng ước muốn mình sẽ là người công an để bảo vệ bình yên cuộc sống cho người dân. Nhưng tôi không thể nộp hồ sơ thi vào ngành công an Với chiều cao 1m54 của mình. Vì bạn sẽ chỉ trở thành sinh viên trường đại học công an nếu bạn có chiều cao 1m58 trở lên. Kết quả là tôi đã trở thành sinh viên sư phạm miễn học phí tại trường Đại học Hải Phòng năm

113


1997 . Sau khi tốt nghiệp năm 2001, tôi dậy học tại Trường Tiểu học Ngũ Lão , làng quê nhỏ của Hải Phòng, nơi tôi sinh ra và lớn lên. Và năm 2007 tôi lấy chồng, sang Hàn Quốc khép lại giấc mơ cô giáo làng của mình.

Tôi từng là giáo viên ở Việt Nam, nhưng ở Hàn Quốc tôi sống như mộ t người giúp việ c. ‘베트남에서는 선생님이었는데 한국에서는 가사 도우미처럼 살다니’ Cuộc sống ở Hàn Quốc Tôi nhập cảnh vào Hàn Quốc vào ngày 13 tháng 10 năm 2007. Mọi người có lẽ cả đời sẽ nhớ ngày sinh nhật, ngày giỗ còn tôi thì lại nhớ như in ngày đầu tiên mình sang Hàn vì đó là ngày tôi cùng bố ăn bữa cơm gia đình cuối cùng. Bố tôi mất sau đó 2 tháng vì căn bệnh ung thư phổi của mình còn tôi lại không thể về Việt Nam dự đám tang của người bố kính yêu Ở Hàn Quốc, bố mẹ chồng tôi đều đã qua đời, 6 anh trai của chồng đều có gia đình và ở riêng. Mọi người chỉ gặp nhau vào ngày giỗ bố, mẹ và lễ tết trong năm . Còn chồng tôi bận công việc không có ở nhà vì đi công tác nước ngoài. Trước Khi kết hôn tôi nghĩ ở Hàn mình sẽ giống một nhân vật nữ chính trong phim truyền hình Hàn Quốc. Hàng ngày vừa ca hát dọn dẹp nhà của, đeo tạp dề dễ thương nấu những món ăn ngon hấp dẫn và nở nụ cười hạnh phúc . Tôi không biết rằng hôn nhân lại khó khăn như vậy. Thời gian đầu, tôi làm việc quần quật cả ngày cho gia đình và chăm sóc con cái. Nhưng không chỉ thể xác và tinh thần của tôi kiệt quệ mà tôi còn rất cô đơn. thực tế khó khăn gây cho tôi cảm giác ngột ngạt khó chịu. Thật kinh hãi khi nghĩ đến việc lặp đi lặp lại công việc gia đình mỗi ngày từ khi kết hôn cho đến lúc qua đời. Thức ăn không quen thuộc, giao tiếp với chồng rất khó khăn, Không bạn bè, và suốt ngày tôi chỉ quẩn quanh trong nhà, không dám ra đường vì lo lắng sẽ không tìm thấy đường về nhà thì cũng chẳng hỏi được ai chỉ giúp vì không biết tiếng Hàn. Khi đó, không có giao lưu với xã hội nên tôi cảm thấy như bị nhốt trong nhà tù.Tôi thấy vô cùng thất vọng và đáng xấu hổ với bố mẹ về cuộc sống ở Hàn Quốc của bản thân. Khi ở Việt Nam tôi tốt nghiệp đại học, là một giáo Viên đầy ngưỡng mộ thì giờ đây ở Hàn tôi chỉ là một người quản gia, và không thể trò chuyện và nói ra được suy nghĩ của mình . giống như một người câm trong ngôi nhà của mình vậy. Tôi cảm thấy có lỗi với người bố đáng kính vì không thể có mặt trong tang của bố. Không thể sống có lỗi với quyết định lấy chồng Hàn tôi quyết tâm phải học tiếng hàn, phải hoàn thành ước mơ dang dở khi tôi lấy chồng.

Trở thành giáo viên một lần nữa tại Hàn Quốc ‘한국에서 다시 선생님이 되다’ Một ngày thu năm 2008, Con gái ốm và tôi đưa cháu đến khám ở bệnh viện gần nhà, ở đây tôi đã gặp

114


một bạn người Việt Nam. Thông qua bạn đó tôi biết đến kì thi năng lực tiếng hàn và có thể học tại nhà trên máy tính. Mỗi ngày sau khi con gái tôi ngủ, tôi đều nhận được sự giúp đỡ của chồng và giải bài kiểm tra năng lực tiếng Hàn. Tôi đã sử dụng từ điển để tìm nghĩa của các từ mới cũng như để hiểu và giải quyết các vấn đề khi đọc. Để luyện viết, tôi luyện đọc chính tả và luyện nghe qua các bộ phim truyền hình và đài phát thanh rất nhiều. Và để nói tiếng Hàn, tôi 대구 이현초등학교에서 강의

đã đến một khu chợ địa phương và nói chuyện rất nhiều với những người phụ nữ. Cuối cùng tôi đã đỗ cấp 3 trong kỳ

thi Năng lực Tiếng Hàn Trung cấp năm 2009. Tôi đã gặp rất nhiều bạn ở trường thi. qua Bạn bè tôi biết đến chương trình hội nhập xã hội Hàn Quốc được tổ chức học tại khoa nghiên cứu đa văn hóa trường đại học keimyung. Sau mỗi lần gửi con đến nhà trẻ, tôi đi xe buýt 1 giờ30 và học 50 giờ chương trình hòa nhập xã hội tại Đại học Keimyung và hoàn thành chương trình này vào năm 2010. Ngoài ra, từ một người quen làm việc trong nhóm từ thiện quận seogu, tôi được biết đến trung tâm gia đình đa văn hóa seogu. Tôi đã học tiếng Hàn, văn hoá và các món ăn Hàn Quốc tại trung tâm. Tôi tích cực tham gia các hoạt động tình nguyện và có nhiều cơ hội để tìm hiểu cuộc sống , văn hóa và giao lưu trao đổi. Tôi cũng được biết đến chương trình song ngữ thông qua các giáo viên của trung tâm. Tôi đã tham gia và hoàn thành khóa huấn luyện nghiệp vụ sư phạm do trường đại học yeungnam tổ chức . Năm 2013, tôi trở thành giáo viên dạy song ngữ tiếng Việt tại trường tiểu học Lee Hyun. Tôi đã thực sự hạnh phúc.

Giấc mơ bị khép lại ở Việt Nam, được bắt đầu ở Hàn Quốc ‘베트남에서 차단된 꿈, 한국에서 시작하다’

Năm 2015, qua báo Thế giới cầu vồng, tôi biết đến khoa tiếng hàn và xã hội phúc lợi xã hội của trường đại học hanny và nhập học năm 2016. 4 năm làm sinh Viên đã giúp tôi có thêm nhiều bạn bè và nhiều trải nghiệm quý báu về sự hòa nhập cùng tập thể, cách quản lí làm việc chung cùng tập thể tạo sự dễ dàng hòa nhập trong công việc. Và để chuẩn bị cho việc tìm kiếm việc làm sau tốt nghiệp ngoài việc có bằng năng lực tiếng hàn cấp 5 năm 2019. Tôi có bằng lái xe ô tô năm 2018, có chứng chỉ máy tính năm 2019. Và hiện tại là hướng dẫn Viên song ngữ tại trung tâm gia đình đa văn hóa gần nhà. Thật tuyệt khi giờ đây tôi có thể tiếp tục những ước mơ dang do của mình. Dĩ nhiên Cơ hội không đến nếu chúng ta đứng yên. Hơn nữa, nếu không chuẩn bị tốt, bạn sẽ không thể bắt được Cơ hội khi nó xuất hiện. Vì tương lai, bạn nên cải thiện kỹ năng tiếng Hàn của mình và lấy chứng chỉ ngay bây giờ. Một người mẹ làm việc chăm chỉ có thể là tấm gương cho con cái. Tương lai của không chỉ bản thân

115


chúng ta, mà cả con cái chúng ta và tất cả các gia đình đa văn hóa đều được tươi sáng nhờ nỗ lực của chúng ta.

13.

첫 눈에 마음에 든 남편, 역시…

윤채은( Tạ Thị Thơ) 한국에 온 지 벌써 6년이나 된 저는 가끔 생각을 해보니 세월이 참 빠릅니다. 6 년 전 그때 무사히 비자를 잘 받고 좀 있으면 남편을 만날 수 있는 기쁨과 고향 을 떠나야 하는 슬픔이 교차되는 감정과 한국에 와서 6년 동안 살면서 생겼던 모든 일들은 다시 한 번 떠올려 볼까 합니다.

한국사람과 결혼한 친구로, 갑자기 나도 결혼할 마음이 생기다 6년 전으로 돌아가 보면 그때는 저는 아직 회사원이었습니다. 제 아는 언니가 한국 사람과 결혼해서 저에게 결혼 중매인을 소개해 줬습니다. 당연히 저는 한국 사람과 결혼할 생각이 전혀 없었습니다. 그냥 주말에 놀 러 갈 겸 용돈도 벌 수 있어서 몇 번 그 결혼 중매인을 따라 갔었을 뿐입니다. 그런데 어느 날에 저는 제일 친한 친구 집에 놀러 갔지만 친구가 집에 없었고 부모님께 물어보니 친구가 마음에 드는 한국 사람이 있어 서 내일 바로 결혼한 다고 하셨습니다. 너무 당황하고 실망하기도 했습니다. 왜냐하면 모든 일들은 저하고 나눠서 얘기하는 친구인데 갑자기 한국 사람과 결혼해서 이제부터 저와 함게 있을 시간이 조금 밖에 안 될 것을 알게 되어서 눈물이 났었습니다. 그 이후에 저도 모르게 한국 사람과 결혼할 생각이 들었습니다. 회사에 일은 그만두고 중매인을 따라 한국 사람은 몇 명을 만났지만 막상 만나보니 웃기게 다시 결혼하고 싶지 않았습니다. 그러던 어느 날에 결혼 중매인에게서 전화가 40통 걸려왔습니다. 그 날에 진짜 가고 싶지 않았지만 전화가 너무 많이 와서 억지로 갔습니다. 도착해서 남편을 봤더니 “너무 괜찮은 사람이다”라는 생 각이 들었습니다. 본 한국사람 중에 제일 마음에 드는 사람은 남편이었습니다. 다행이 남편도 저를 좋아해서 서로 인사만 하고 저는 집에 갔습니다. 저희 엄마가 얘기를 들으면서 저에게 다시 생각해 보라고 하셨습니 다. 혼자 한국에서 적응할 수 있냐고 물어보셨고 국제결혼은 쉬운 것이 아니라고 하셨습니다만 저는 이 결 혼을 지키겠다고 했습니다. 또한 그 당시에 저희 동네에서 한국 남자와 결혼한 여자에 대한 편견이 있었습 니다. 돈 때문에, 시집의 재산 때문에, 게을러서 베트남에서 못 살기 때문에 한국 사람과 결혼 핑계로 한국에 도망가는 여자가 되어 버렸습니다. 참 억울하긴 하지만 어차피 제가 제 가족만 이해해 주면 된다고 생각해 서 다른 사람의 편견을 버리고 끝까지 포기하지 않았습니다.

116


만나자 마자 결혼을 결정 저희 부부는 연해할 시간도 없었고 심지어 말이 안 통해 서 간단한 영어를 쓰거나 한국어 초기 책을 통해서 서로 말을 했었습니다. 어떤 사람은 저희가 언어의 장벽 때문 에 참 불쌍하다고 했지만 저는 오히려 그 어려움은 둘이 진심으로 사랑하는 것을 증명해 주는 것이라고 생각했습 니다. 서로 이해 안 돼서 오해가 생기고 답답하고 화를 낼 수 있을 때가 많지만 신기하게 저도 남편도 화를 낸 적도 없었고 서로 배려해 주면서 남편이 베트남에 있는 동안 의미가 있는 시간을 보냈습니다. 그리고 남편은 한국에 돌 아갔고 저는 한국어를 배우러 학원에 다녔습니다. 그 때 는 “진짜 어떻게든 한국어를 열심히 해야 된다”라는 생각 밖에 안 들었습니다. 그래서 밤새도록 공부했었지 만 참 한국어가 많이 어렵습니다. 시간이 지나고 드디어 모든 일들은 무사히 잘 되었고 저는 한국에 갈 준비 하고 있었습니다. 친정 엄마가 저 앞에서 울지 않고 부엌에 가서 혼자 울었던 순간을 보는 저는 마음이 너무 아프고 그냥 안 가고 베트남에서 다시 취직할까? 라는 생각도 들었습니다. 그래서 저는 혼자 화장실에서 울 고 말았습니다. 머리가 많이 복잡했지만 친정 엄마, 아빠, 오빠, 새언니, 할머니의 위로로 다시 용기를 내서 제가 사랑하는 모든 사람에게 한국에 가서 행복하고 잘 살겠다고 약속했습니다.

시어머님은 먼저 우리에게 분가하라며 21살에 고향을 떠나서 한국에 왔습니다. 제가 베트남에 있었을 때 시아버지께서는 돌아가셨기 때문에 한국 에 와서 뵙지 못 했습니다. 첫 날에 김해 공항에 도착하며 남편을 만났습니다. 기쁘지만 이제 집에서 시어머 님계서는 저를 기다리고 있다는 것을 생각하면 무섭고 걱정했습니다. 드디어 집에 도착..... 용기를 내서 집에 들어갔습니다. 시어머님을 보고 “안녕하십니까 어머님”라고 했습니다. 너무 떨려서 얼굴도 빨개지고 아무 말 은 못 했었습니다. 상상했던 무섭고 까다로운 시어머님이 아닌 너무 저에게 관심을 많이 주고 먼 곳에서 오 느라 고생했다고 하셔서 감동을 받았습니다. 베트남에 있었을 때는 고부 갈등이 생기지 않게 어떻게 해야 할 까 라는 생각을 많이 했었습니다. 일단은 저희 시어머님께서는 남편과 둘이만 지내고 있어서 아들을 아낌없 이 사랑하십니다. 이제 남편의 아내인 제가 있어서 옛날처럼 엄마와 아들의 시간이 많이 줄어들게 만들 것 같아서 많이 미안했습니다. 그래서 저는 최대한 어디가든 시어머님을 모시고 같이 갔습니다. 어느 날에 시어 머님께서는 저희를 보고 따로 지내자고 하셨습니다. 같이 살면 저희가 신혼이 없다고 하셔서 둘이 방을 얻 고 다른 신혼부부처럼 재미있게 지내고 주말에 한 번씩 엄마를 보러 오면 된다고 하셨습니다. 혼자 사시면 외로울 텐데도 불구하고 저희를 생각해 주셔서 너무 감사했습니다. 그래서 저희가 남편의 회사와 가까운 동 네에서 원룸을 얻고 들어가서 살았습니다.

117


고향을 그리워하는 나에게 남편은 내 생일날 비행기표를 선 물로 한국에 온 지 3개월 만에 너무 고향을 그리워하는 저를 보고 남편이 몰래 비행기표를 사서 제 생일 때 선물로 주었습니다. 2주 동안 갔다 오라고 했 습니다. 고향에 간다고 시어머님으로부터 용돈도 받고 준비해 주신 선물 을 챙겨서 베트남에 갔습니다. 베트남 음식을 너무 먹고 싶었는데 친정 엄 마가 제가 좋아하는 음식을 많이 준비하셨습니다. 그렇게 시간이 지나고 한국에 다시 돌아가는 날이 왔습니다. 이 번에 두 번째라서 그런지 눈물 을 흘리지 않고 공항에 갔습니다. 한국에 도착해서 남편과 같이 다문화가족지원센터에 가서 한국어 수업을 신청했습니다. 한국에서 잘 살려면 일단은 한국어를 잘 해야 된다고 생각했습니다. 공부 안 하고 돈을 벌려 고 한국에 와서 바로 일하는 사람도 있지만 저는 한국에 와서 제일 먼저 하고 싶은 일은 공부였습니다. 한국말은 못 해서 무시를 당한 적이 있었습니다. 옷가게에 다른 베트남 친구와 같이 갔었습니다. 옷을 살려 고 구경하고 있었는데 저희가 베트남말로 얘기 하는 것을 들은 사장님이 되게 불편해 하셨습니다. 인상을 쓰 시면서 저희를 보고 그 옷들을 만지지 말라며 돈이 있냐고 하셨습니다. 너무 당황해서 옷을 사고 싶다고 돈 이 있다고 했지만 그 사장님과 말이 통하지 않아 가게에서 나왔습니다. 눈물이 날 뻔했습니다. “우리 외국인 이니까 그럴까? 왜 그렇게 외국인을 싫어하시지?”라는 질문을 서로 했습니다. 한국말을 못해서 설명을 더 잘 하고 싶어도 그게 안 되니까 참 답답했습니다. 그 이후에 한국어를 열심히 배우고 한국 국적을 취득했으며 운전면허도 땄고 살면서 거의 불편한 것이 없었습니다.

가장 큰 선물이 오다 그렇게 살다가 가장 큰 선물이 저희에게 와 줬습니다. 바로 저희 아이 태명이 “건강이”, 본 이름은“이해성”이 태어 난 것입니다. 출산해서 원룸 집은 너무 작아서 다시 시어머님의 집에 돌아가기로 했습니다. 몸 조리도 하고 애를 봐 주시는 시어머님이 계셔서 든든했습니다. 저는 다행히 편식이 없는 편이라 한국 음식은 거의 잘 먹습니다. 그래서 출산해서 1달 동안 미역국만 먹었습니다. 아이가 어느 정도 컸으니 저는 다시 한국어를 공부하고 토픽 시험 높은 등급을 받으려고 도전했습니다. 다행이 제일 높은 6급을 받아서 기분이 좋았습니 다.

한국에서 대학을 가라고 하시는 남편과 시어머니 저희 남편과 시어머님은 저를 많이 생각해 줘서 저보고 대학교에 가라고 했지만 저는 아직 잘 모르겠습니다. 그냥 자격증을 따고 바로 일하는 게 낮겠습니까? 아니면 4년제 대학교에 지원해 보는 게 낮겠습니까? 아직 까지는 생각하고 있습니다. 미래를 위해서 당연히 대학교에 가는 게 가장 적합하겠죠? 사실은 저희 같은 외 국인은 한국에서 무엇을 배워도 정부 지원은 정말 많이 해줍니다. 그래서 끊임없이 자신의 꿈을 향하면 분

118


명이 반짝반짝 빛나는 길이 보일 것이라고 믿습니다. 현재에 저는 남편과 아이 행복하게 잘 살고 있습니다. 한국에 와서 적응 잘 할 수 있게 아낌없이 도와주는 남편과 시어머님 은 죽을 때까지 이 은혜를 잊지 않을 겁니다. 앞으로 더 열심 히 살아나가면서 좋은 며느리, 좋은 아내, 좋은 엄마가 될 수 있도록 노력하겠습니다.

13)

첫 눈에 마음에 든 남편, 역시 Tạ Thị Thơ 윤채은

Tôi đã đến Hàn Quốc được 6 năm thi thoảng ngẫm lại tôi thấy thời gian trôi thật nhanh. Tôi đang nghĩ có lên hồi tưởng lại những cảm xúc vui buồn đan xen của 6 năm về trước lúc mà chỉ chờ ít thời gian nữa thôi thì sẽ được gặp chồng nhưng cũng rất buồn khi sắp phải rời xa quê hương và những cảm xúc đã trải qua trong 6 năm sống ở Hàn.

Từ một người bạn kết hôn với người Hàn Quốc, đột nhiên khiế n tôi cũng muốn kết hôn. ‘한국사람과 결혼한 친구로, 갑자기 나도 결혼할 마음이 생기다’ Quay trở về 6 năm trước thì lúc đó tôi là nhân viên của một công ti. Người chị tôi quen biết đã kết hôn với người Hàn Quốc và đã giới thiệu người mai mối cho cuộc kết hôn của chị ấy cho tôi. Tất nhiên lúc đó tôi không hề có ý định kết hôn với người Hàn Quốc. Chỉ đơn giản là cuối tuần vừa đi chơi vừa kiếm được tiền tiêu vặt lên tôi có đi theo người mai mối đó vài lần. Và rồi vào một ngày nào đó tôi sang nhà người bạn thân thì cô ấy không có nhà và theo lời bố mẹ bạn ấy nói thì bạn ấy đã vừa lòng một người Hàn Quốc và sẽ kết hôn vào ngày mai. Sau khi nghe tin thì tôi thực sự rất bất ngờ và có chút thất vọng bởi chúng tôi luôn lắng nghe câu chuyện của nhau những lúc cần thế nhưng việc bạn ấy kết hôn với người

119


Hàn tôi lại không biết và tôi đã khóc khi nhận ra thời gian mà chúng tôi ở cạnh nhau sẽ không còn dài nữa. Từ sau lần đó ý nghĩ hay là mình cũng kết hôn với người Hàn nhỉ. Tôi bắt đầu xin nghỉ việc ở công ti cũng do một phần công việc quá street và tôi đã đi theo người mai mối gặp một vài người Hàn một cách nghiêm túc chứ không còn đơn giản chỉ là đi chơi như trước nữa thế nhưng không hiểu sao cứ gặp người Hàn rồi là ý định kết hôn của tôi lại tan biến. Và vào hôm đó tôi bỏ lỡ tầm 40 cuộc gọi của người mai mối ấy vì đang ở tiệc cưới của một người bạn. Thực sự hôm đó tôi không muốn đi chút nào thế nhưng vì điện thoại tới quá nhiều tôi đã cố gắng đến. Vừa tới nơi tôi bất ngờ bởi ngoại hình của chồng tôi lúc đó rất đúng với tiêu chuẩn mà tôi đặt ra. Nhìn qua có vẻ cũng là người tốt và hiền. Thêm vào đó rất may mắn khi chồng tôi cũng nói thích tôi, sau đó thì tôi về nhà và nói chuyện lại với mẹ của tôi. Mẹ tôi đã nói tôi lên suy nghĩ lại bởi vì kết hôn quốc tế không hề đơn giản, liệu một mình qua Hàn có thích nghi được với cuộc sống không. Dù biết mẹ lo cho tôi nhưng tôi vẫn quyết định bảo vệ cuộc hôn nhân này. Thêm nữa hồi đó ở khu tôi sống mọi người luôn có định kiến về những cô gái lấy chông Hàn và tôi cũng nằm trong số đó. Vì tiền, vì tải sản của nhà chồng Hàn, vì lười biếng và không thể sống ở Việt Nam lên đã lấy lí do là kết hôn với chồng người Hàn để chạy trốn qua Hàn Quốc. Thực sự tôi rất là buồn thế nhưng tôi nghĩ chỉ cần gia đình mình hiểu cho mình là đủ mọi định kiến của những người xung quanh không cần phải bận tâm và đã bảo vệ cuộc hôn nhân này đến cùng.

Chúng tôi quyết định kết hôn ngay khi gặp nhau ‘만나자 마자 결혼을 결정’ Nói về vợ chồng chúng tôi thì bởi vì thời gian không có nhiều để hẹn hò thậm chí trong giao tiếp phải dùng đến những câu tiếng Anh đơn giản và sách biên dịch Hàn-Việt để nói chuyện với nhau. Cũng có người nói giữa chúng tôi có rào cản về ngôn ngữ lên thấy thật đáng thương thế nhưng tôi thì ngược lại tôi cho rằng chính sự khó khăn đó là minh chứng cho tình yêu thực sự của hai người. Vì không thể hiểu hết được từng câu nói của nhau lên đôi khi có thể xảy ra hiểu lầm, bực bội và nổi giận thế nhưng thật kì lạ là cả tôi và chồng tôi đều không ai nổi giận thay vào đó là sự cảm thông từ hai phía. Cũng vì vậy lên trong thời gian chồng tôi ở Việt Nam vợ chồng tôi đã có những giây phút có ý nghĩa bên nhau. Và rồi chồng tôi quay trở về nước tôi ở lại Việt Nam và bắt đầu đi học tiếng Hàn. Thực sự vì lúc đó tôi chỉ có duy nhất một suy nghĩ là sẽ phải học tiếng Hàn thật tốt nên tôi đã học đến đêm muộn. Việc chinh phục một thứ ngoại ngữ quả thật là rất khó. Và rồi mọi chuyện trôi qua một cách suôn sẻ và lúc đó khi tôi

120


đang chuẩn bị hành lý để qua Hàn, tôi đã thấy mẹ khóc ở trong nhà bếp khoảnh khắc đó tôi thấy thực sự đau lòng và đã nghĩ hay là mình không đi nữa, ở lại Viêt Nam và tìm việc lại. Nước mắt tôi cứ rơi cho đến khi mọi người thân trong gia đinh tới và an ủi động viên. Tôi đã quyết định đi con đường này và hứa với những người mà tôi yêu thương ở lại rằng qua Hàn dù thế nào tôi sẽ sống thật hạnh phúc.

Mẹ chồng bảo chúng tôi phải ra ở riêng ‘시어머님은 먼저 우리에게 분가하라며’ Năm 21 tuổi tôi rời quê hương qua Hàn. Lúc ở Việt Nam thì ba chồng tôi mất lên qua Hàn tôi đã không thể gặp mặt ba. Ngày đầu tiên đặt chân xuống sân bay KimHe gặp được chồng thực sự hạnh phúc nhưng cũng lo lắng khi nghĩ đến việc bây giờ sẽ về nhà chào hỏi mẹ chồng, bởi vì lúc đó tiếng Hàn nói còn kém lên tôi đã khá lo lắng. Cuối cùng thì cũng về tới nhà gặp mẹ chồng tôi nói "Con chào mẹ ạ" và do quá run lên mặt tôi đỏ lên và không thể nói thêm lời nào khác. Thay vì suy nghĩ trước đó về mẹ chồng Hàn rằng chắc là sẽ khó tính và đáng sợ thì không mẹ chồng tôi quan tâm đến tôi rất nhiều và nói đi đường xa vất vả nhiều rồi vào nghỉ ngơi đi thì thực sự lúc đó tôi đã rất cảm động. Khi còn ở Việt Nam tôi cũng suy nghĩ khá nhiều về vấn đề phải làm sao để mối quan hệ mẹ chồng con dâu không trở lên tệ. Và tất nhiên vì hiện tại chỉ có mẹ chồng và chồng sống cùng nhau lên mẹ yêu thương chồng tôi rất nhiều. Và cũng chính vì vậy tôi luôn cảm thấy có lỗi vì thời gian mẹ có thể ở bên con trai đã bị rút ngắn lại do sự xuất hiện của tôi. Vì vậy tôi cũng nỗ lực khi hai vợ chồng đi đâu thì cũng hay mời mẹ đi cùng. Vào một ngày nào đó mẹ gọi chúng tôi và nói mẹ muốn ở riêng muốn cho chúng tôi có thể cảm nhận được cuộc sống tân hôn vui vẻ, có ý nghĩa như bao cặp vợ chồng khác chỉ cần cuối tuần thi thoảng về thăm mẹ là được. Tôi đã cảm ơn mẹ rất nhiều vì tôi biết nếu mẹ sống một mình thì sẽ rất cô đơn thế nhưng mẹ vẫn không màng tới chuyện đó mà chỉ suy nghĩ cho chúng tôi. Và rồi chúng tôi thuê một căn nhà nhỏ gần công ty để chồng tôi tiện đi lại.

Tôi rất nhớ quê hương và chồng tôi đã tặng cho tôi một vé máy bay vào ngày sinh nhật của tôi như một món quà. ‘고향을 그리워하는 나에게 남편은 내 생일날 비행기표를 선물로’ Và 3 tháng đã trôi qua tôi thực sự nhớ nhà và đã khóc trong phòng không biết chồng tôi đã thấy tôi khóc khi nào lên đã lén mua vé máy bay và tặng tôi vào dịp sinh nhật. Biết tôi về Việt Nam nên mẹ chồng đã chuẩn bị quà và cho tôi tiền tiêu vặt trong hai tuần về Việt Nam. Tôi cảm ơn mẹ và lên đường về, gặp lại mẹ đẻ tôi rất vui và hơn thế là thực sự rất muốn ăn đồ Việt Nam. Mẹ tôi đã chuẩn bị tất cả những món mà tôi thích. Hai tuần về thăm gia đình rồi cũng kết thúc và tới ngày tôi phải quay lại Hàn. Lần này chắc do là lần thứ hai hay sao mà tâm trạng tôi khá là thoải mái. Qua tới Hàn rồi chồng tôi có đưa tôi tới Trung

121


tâm đa văn hóa để đăng kí khóa học tiêng Hàn. Muốn sống tốt ở Hàn thì phải giỏi tiếng Hàn là điều mà tôi nghĩ là đúng nhất. Tất nhiên cũng có những người sang Hàn và đi làm ngay cái đó là do từng hoàn cảnh sống của mỗi người. Và lúc mà tôi chưa rành tiếng Hàn lắm thì đã bị một chủ quán quần áo khinh thường. Hôm đó tôi và bạn cùng là người Việt Nam tới mội quán quần áo chúng tôi xem đồ và có nói với nhau băng tiếng Việt thì ngay lúc đó tôi thấy sắc mặt của ông chủ không được tốt. Ông hỏi chúng tôi có tiền không, đừng có sờ vào đồ của cửa hàng ông nữa. Chúng tôi thực sự rất bất ngờ và có trả lời lại rằng muốn mua quần áo và chúng tôi có tiền thế nhưng đúng là không thể nói chuyện thêm được chút nào nữa và chúng tôi ra khỏi cửa hàng. Chúng tôi nhìn nhau bàng hoàng và nói với nhau vì chúng ta là người ngoại quốc lên ông chủ xử sự vậy sao, sao ông chủ lại ghét người ngoại quốc đến vậy. Lúc đó thực sự tôi rất muốn giải thích để ông chủ hiểu hơn nhưng tiếng Hàn lại không đủ để tôi có thể giải thích lên tôi đã rất bực bội về bản thân. Từ sau hôm đó tôi lại chăm chỉ học tiếng Hàn hơn, nhập quốc tịch Hàn, thi bằng lái xe và cuộc sống từ đó cũng không còn nhiều bất tiện như trước.

Món quà lớn nhấ t đã đế n với chúng tôi ‘가장 큰 선물이 오다’ Và rồi món quà lớn nhất đến với vợ chồng tôi đó chính là con trai chúng tôi tên là" lee hae seong" . Sau khi sinh vì nhà của hai vợ chồng khá nhỏ lên chúng tôi quyết định dọn về ở cùng mẹ chồng, có mẹ ở bên chăm sóc cho lên tôi rất yên tâm. Bởi vì tôi không hề kén ăn lên tất cả món ăn Hàn tôi đều ăn rất tốt, và sinh song tôi đã ăn rong biển một tháng liền. Khi con lớn chút tôi quay lại học tiếng Hàn với ý định lấy bằng topik năng lực tiếng Hàn và may mắn thay tôi đã được topik cấp 6.

Chồng và mẹ chồng bảo tôi đi học đại học ở Hàn Quốc 한국에서 대학을 가라고 하시는 남편과 시어머니 Lúc đó thì mẹ chồng và chồng tôi đều nói tôi hãy đi học đi học đại học nhưng tôi vẫn còn đang phân vân bởi một nửa tôi cũng muốn đi học nghề và đi làm ngay. Nhưng nếu suy nghĩ đến tương lai dài phía trước thì việc đi học đại học vẫn là hợp lí nhất. Thực ra những người ngoại quốc như chúng tôi cho dù học bất cứ thứ gì cũng đều có khá nhiều gói hỗ trợ về học phí cho lên tôi nghĩ nếu phấn đấu không ngừng hướng đến tương lai thì chắc chắn con đường tươi sáng phía trước sẽ hiện ra thôi. Hiện tại vợ chồng tôi và con trai đang sống rất hạnh phúc. Cả đời này tôi cũng k quên cảm ơn tới mẹ chồng và chồng đã dìu dắt để tôi có thể thích ứng được với cuộc sống Hàn Quốc. Tôi sẽ cố gắng học hỏi nỗ lực thêm để có thể trở thành người con dâu tốt, người vợ tốt, người mẹ tốt.

122


14. 사랑에는 국경이 없다 Tình yêu không có biên giới

쩐티응아(Trần Thị Nga) 언제나 함께, 영원히 친하게 지낼 거 같은 학창시절 친구들이 하나 둘 씩 한국인 사람과 결혼을 하더니 베트남을 떠나 머나먼 한국으로 갔 습니다. 결혼한 후 잘살고 있는 친구도 있고 자주 싸워서 후회도 하고 있는 친구들의 개인 이야기를 듣고만 있으니 나도 결혼하게 되면 국 적과 관계없이 같은 상황을 경험할거 같아 그저 남일 같지 않았습니 다. 그리고 시간이 흘러 그 일이 정말 일어났습니다.

만난지 하루만에 혼인신고를 마치고 2017년 10월 21일 토요일 오전 11시 랑박당장(Nhà Hàng Xứ Lạng Bạch Đằng Giang) 식당에서 지금 의 남편을 만나게 되었는데 당시 남편은 돈이 많은 것도 아니고 딱히 크게 자랑할 만한 장점은 없 었고 오히려 군인(해군)이라 평상시 바다에서 일하고 생활하느라 일주일에 한번 집에 오고 아버지 도 어머니도 형제도 없는 외톨이라는 사실을 알았지만 기다려주고 적응해준다면 평생을 변치 않 고 사랑해준다는 말에 마음이 흔들렸습니다. 남편이 빨리 귀국해야 한다는 개인사정으로 여유롭게 만나지 못하고 서로를 알아가지 못했습니다. 그날 하루 만에 데이트와 가족과의 대화 후 혼인신고, 결혼식을 가지게 되었습니다. 이 모든게 반나절도 지나지 않은 시간 내에서 이루어졌습니다. 아마 저희보다 빠르게 결혼한 가정은 없을 것이라고 생각합니다. 남편은 그날 밤 한국행 비행기를 타고 베트남을 바로 떠났으며 가족들은 제 결혼의사를 존중해줘서 어떻게 보면 허무하게 떠난 남편에 대해 무책임하다고 비 판하지 않았습니다. 남편이 한국에 돌아가서도 바다에서 전화를 할 수 없으니 전화도 일주일에 한 번씩 연락이 가능했습 니다. 이렇게 통화로만 이야기하는 일상이 계속되니 베트남과 한국은 비행기로 4시간 거리인데 참으로 가깝고도 멀다고 느껴졌습니다. 이 4시간의 차이가 또 크다는 것이 우리(베트남)가 남편에게 연락을 하면 남편은 식사시간에 우리는 일하 거나 공부하고 있고 우리가 일하거나 공부가 끝나면 남편은 벌써 잘 시간이기 때문에 통화도 길게 하지 못했습니다. 베트 남은 한국에 비해 2시간이나 늦기 때문입니다. 남편의 업무시간에는 군사작전과 보안이라는 명목으로 전화통화도 자유 롭지 못하니 “내가 한국에 가면 어떻게 이 상황들을 적응하고 생활 할 수 있을 까?” 라는 걱정을 더욱 격하게 만들었습니 다. 이러한 걱정을 동반한채 한국어학당에서 교육을 받고 한국어 시험과 수료식을 거쳐 10개월 후인 2018년 8월 2일 오 전 6시 F-6 결혼비자를 통해 한국에 처음 입국하게 되었습니다.

인천공항에 도착했지만 남편은 항해 중이라 나오지 못하고 123


그날 입국할 때 누구의 도움도 받지 못했습니다. 남편은 바다에서 배를 타고 항해 중이라 인천공항으로 마중을 나오지 못 했습니다. 한국에 오기전 아무리 평판이 좋은 한국이라지만 낯선 땅이라 너무 무서웠으나 이대로 있으면 아무것도 할 수 없고 오히려 앞으로 더 힘든 상황이 오면 극복할 수 없을 거라고 생각하고 남편이 문자로 메시지 보낸 곳으로 택시를 타 고 가기로 했습니다. 택시기사님에게 아직 한국말은 서툴지만 시대가 좋아져서 번역기가 있어 언어로 소통하는 것에는 크게 어려움이 없었습니다. 생각해보면 남편과 영상통화를 할 때도 번역기를 사용했었는데 번역기의 한계인지 서로의 오 해가 생겨 별것도 아닌 일에 서로 마음이 상했던 적이 있었습니다. 그 렇게 100% 신뢰는 할 수는 없었기에 우리의 대화는 완벽하지 않다는 것을 나중에 알게 된 것이 한순간의 필름처럼 지나갔습니다. 그렇게 주 소가 적힌 집으로 오니 비밀번호로 된 도어락 문이 있었고 역시 문자 로 받은 메시지에 비밀번호도 함께 적혀있었습니다. 비밀번호를 입력 하고 집 안으로 들어갔습니다. 8월이면 여름이고 한 참 더운 계절인데 아무도 없는 삭막함이 가을과 겨울만큼 서늘한 온기를 가져다주었습 니다. 오히려 내가 결혼을 후회한다는 한탄보다 그동안 남편이 겪었을 외로움에 그저 애틋한 동정심만 느끼게 해주었습니다. 나름대로 남편 이 아내가 온다는 것을 준비한 모습이 집안 곳곳에 보였습니다. 가전 제품은 모두 새 제품으로 되어 있고 냉장고에 있는 음식도 구매한 시 점이 얼마되지 않아 보이고 종류도 다양하게 가득 들어 있었습니다. 옷 장이나 서랍장에 옷이 길게 빠진 걸로 볼 때 급하게 뛰어 나간 흔적만 보였습니다. 남편은 그럴 수밖에 없는 군인이니까. . .

남편은 소금기 가득한 바다 냄새를 풍기며 집으로 며칠 뒤에 남편이 집으로 돌아왔다. 소금기 가득 바다냄새와 피곤한 모습이었다. 정확히 언제 돌아올지 몰라서 식사는 미 리 준비를 못했다. 게다가 한국음식 재료로 요리를 잘할 줄 몰라서 나 역시 냉동밥, 계란프라이나 라면으로 끼니를 때우고 있었다. 결국 외식하기로 했다. 남편은 세계인들이 그렇게 극찬하는 한정식이라고 하면서 일일이 나에게 떠먹여 주는데 음식이 예쁘고 맛있어 보여도 사실 내 입맛에는 맞지 않았다. 처음 먹어보고 익숙하지 않기 때문이다. 한국에 와서 처음 제대로 먹는 식사이고 남편이 주기 때문에 싫다는 표현은 하지 못했다. 그때 버섯불고기, 녹두전, 고추잡채, 삼계죽을 먹 었었다. 지금은 언제 그랬냐는 듯이 맛있게 잘 먹을 수 있다. 식사를 끝내고 카페에서 드디어 오랜 만에 서로를 마주보고 이야기를 할 수 있게 되었다. 내가 빨리 적응할 수 있도록 생활환경을 최대한 맞춰주고 불편한게 있으면 바로 조치할 수 있게 해준다는 얘기를 들었다. 누구든지 말로는 쉽게 하고 간단한 내용이라 생각할 수 있지만 여유가 많지 않은 남편이 나 에게 이정도로 관심과 신경을 써준다는 건 진심으로 걱정도 해주고 사랑도 하고 있음을 당사자가 아니면 느끼기 어려운 감정일 것입니다. 나도 그에 대한 보답으로 남편과 잘 지내고 조국(베트남)에 있는 가족에게 걱정을 끼치지 않기로 다짐 을 하였습니다.

딸이 태어나던 날, 남편을 눈물을 어느 정도 시간이 지나자 자연스럽게 아이도 가지게 되었는데 이 기간 동안에는 남편도 걱정이 많이 되었는지 일하고 있

124


는 부대에 가정에 이러한 애로사항이 있다고 보고를 하고 육상근무지(사무실)로 이동하게 되었습니다. 임신 개월 수가 서 서히 많아지자 나는 더욱 몸이 불편했고 그에 따라 남편은 모든 집안을 맡아서 대신 해주었기에 임신으로 몸이 불편한거 빼곤 부담이 가지 않아 몸이 덜 피로 하고 진통도 크지 않았습니다. 산달이 되어 8월 4일 새벽4시 지금의 딸인 ‘지안’ (홍지안)이가 나오게 되었습니다. 남편은 군인이라 평생 눈에 눈물도 흘리지 않 을 거 같았는데 그날 처음으로 남편의 눈물을 보았습니다. 남편이 근무하는 부 대에서 출산휴가를 2주일이나 주었습니다. 남편은 그 휴가를 놀고 지내는 게 아 니라 진심어린 사랑으로 저와 딸아이에게 헌신하였습니다. 그 덕에 저는 건강하 게 회복하고 지안이도 특별한 질병 없이 무럭무럭 자라주었습니다. 지안이가 2 살이 되면서 올해 2021년 4월 22일부터 남편은 다시 바다로 일을 하러 나가게 되었습니다. 앞서 말했듯이 남편은 배를 타는 군인(해군)이라 계속 땅을 밞고 있 을 수 없었습니다. 바다는 위험하다고 다른 일을 하자고 남편을 수차례 타일렀 으나 “내가 안하면 누가 바다를 지키고 내가 바다를 안 지키면 우리 가족은 누가 지키겠어?” 라고 오히려 저를 나무랐습니다. 가끔 가족을 사랑 하는 게 아니라 일을 사랑하는 게 아닌가하고 의구심이 들 때가 있지만 처음 만났을 때의 남편 모습과 지금 현재의 모습이 변하지 않았다 는 확고한 모습을 보이고 있기에, 그가 가족을 사랑하고 있다고 것을 의심하지 않습니다.

남편의 사랑은 묵묵히 일을 하는 것이고, 아내의 사랑은 남편을 믿어 주는 것 남편이 가족을 사랑하는 방법은 힘들다고 불평하거나 아내에게 화풀이 하지 않고 그저 묵묵히 일을 하는 것이었고 아내 가 남편을 사랑하는 방법은 어떠한 상황에 환경이 바뀌어 의심이 들어도 남편을 믿어주고 내가 할 수 있는 선에서 가정을 돌보는 것이라고 생각합니다. 그리고 남편은 여가시간이 생기면 나에게 한국어를 가르쳐주고 남편은 베트남어를 알려달 라고 합니다. 언어로 인한 서로간의 오해도 줄이고 번역기로 베트남 친정 가족이랑 얘기하는 게 처음에야 그럴 수 있다고 하지만 시간이 가면 가족과 진솔한 대화도 나누고 싶다고 합니다. 이렇게 서로를 이해하는 한국 남편과 베트남 아내가 조 금씩 양보를 하면서 생활하면 다툼도 없고 행복한 날이 오래 지속될 거라 믿어 의심치 않습니다. 전 세계 어디나 같은 민 족끼리 결혼한 부부도 신혼 중에 자주 다투고 최악의 경우 이혼을 하는 등 많은 고비를 가지게 됩니다. 하물며 언어는 물 론이고 태어난 곳도 다르고 자라온 생활환경도 다르기에 국제결혼을 한 가정들은 갈등이 생길 수 밖에 없습니다. 저희 가 족처럼 어느 정도 시간을 가지는 게 매우 중요합니다. 갑작스러운 변화보다 조금씩 맞춰가는 양보를 통해 앞으로 커가는 우리 자녀에게도 좋은 영향이 갈 수 있도록 부부사이의 행복은 매우 중요하다고 생각합니다. 그 행복은 우리 스스로 찾아 야 되고 그 방법 또한 서로가 가장 잘 찾을 수 있습니다. 모두 행복하세요!

14)

사랑에는 국경이 없다 Tình yêu không có biên giới Trần Thị Nga

Lần lượt những người bạn thời đi học tưởng chừng như luôn bên nhau và mãi mãi gần gũi của tôi đều lập gia đình, và tôi cũng vậy ,tôi quyết định rời Việt Nam sang Hàn Quốc xa xôi. Tất nhiên lấy chồng ngoại quốc có rất nhiều gia đình hạnh phúc và cũng không được như mong muốn Và thời gian trôi qua, nó đã

125


thực sự xảy ra.

Chúng tôi đă ng ký kết hôn sau khi chúng tôi gặp nhau mộ t ngày 만난지 하루만에 혼인신고를 마치고 Vào lúc 11 giờ sáng thứ bảy, ngày 21 tháng 10 năm 2017, tại nhà hàng Nhà Hàng Xứ Lạng Bạch Đằng Giang, tôi gặp người chồng hiện tại của mình, tôi biết rằng chồng tôi sống 1 mình và rất cô đơn, một tuần trở về nhà sau khi công việc kết thúc,Chồng tôi không có người thân và sống rất tích cực, tôi đã cảm động bởi những lời nói rằng nếu bạn chờ đợi và thích nghi, tôi sẽ yêu bạn mãi mãi. Do hoàn cảnh riêng mà chồng tôi phải về nước gấp nên chúng tôi không thể gặp nhau thoải mái và cũng không tìm hiểu nhau. Chỉ trong một ngày, sau khi hẹn hò và nói chuyện với gia đình, chúng tôi đã tổ chức đính hôn. Tất cả những điều này được thực hiện trong vòng chưa đầy nửa ngày. Tôi không nghĩ có gia đình nào kết hôn nhanh hơn chúng tôi. Tối hôm đó chồng tôi đáp chuyến bay sang Hàn Quốc và rời Việt Nam ngay, gia đình tôi tôn trọng ý định cưới xin của tôi nên tôi không chê chồng là người vô trách nhiệm, để tôi lại Việt Nam. Kể cả sau khi chồng tôi về Hàn Quốc, anh ấy cũng không thể gọi điện thoại Vì chồng tôi đi làm ở biển không có sóng nên một tuần mới gọi được một lần. Khi chúng tôi tiếp tục nói chuyện qua điện thoại như thế này, Việt Nam và Hàn Quốc cách nhau 4 tiếng đồng hồ đi máy bay, nhưng cảm giác càng gần và càng xa. Một sự khác biệt lớn giữa 4 giờ này là khi chúng tôi (Việt Nam) liên lạc với chồng tôi, anh ấy đang ăn cơm và chúng tôi đang làm việc và học tập. Sở dĩ như vậy vì Việt Nam đi sang Hàn Quốc 4 tiếng. Trong giờ làm việc của chồng tôi, anh ấy thậm chí không thể gọi điện thoại với danh nghĩa hoạt động quân sự và an ninh. khiến mối quan tâm càng trở nên dữ dội hơn. Với những băn khoăn này, tôi đã nhập cảnh vào Hàn Quốc lần đầu tiên vào ngày 2 tháng 8 năm 2018 lúc 6 giờ sáng , 10 tháng sau khi được đào tạo tại một trường dạy tiếng Hàn, vượt qua kỳ kiểm tra tiếng Hàn và làm lễ hoàn thành.

Tôi đến sân bay quốc tế Incheon, nhưng chồng tôi đang trên biển và không thể ra đón được. 공항에 도착했지만 남편은 항해 중이라 나오지 못하고 Tôi không nhận được bất kỳ sự giúp đỡ nào từ bất kỳ ai khi nhập cảnh vào ngày hôm đó. Chồng tôi đang làm việc trên biển, vì vậy anh ấy không thể gặp tôi ở sân bay quốc tế Incheon. Trước khi đến Hàn Quốc, dù vốn tiếng ít ỏi tôi cũng sợ hãi vì là 1 đất nước xa lạ nhưng tôi nghĩ nếu cứ thế này thì mình sẽ không làm được gì và sẽ không thể vượt qua được. nếu trong tương lai có một hoàn cảnh khó khăn hơn, vì vậy tôi quyết định bắt taxi đến nơi càng tiến bộ, lại có người phiên dịch nên việc giao tiếp bằng ngôn ngữ này không gặp nhiều khó hăn. Nghĩ lại, tôi đã sử dụng một phiên dịch cho các cuộc gọi video với chồng tôi, nhưng đã có lúc chúng tôi hiểu lầm lẫn nhau, có thể là do hạn chế của phiên dịch và chúng tôi đã bị tổn thương vì những điều nhỏ

126


nhặt. Chúng tôi không thể tự tin 100%, vì vậy những gì sau đó chúng tôi phát hiện ra rằng cuộc trò chuyện của chúng tôi không hoàn hảo trôi qua như một đoạn phim chớp nhoáng. Khi tôi đến ngôi nhà có ghi địa chỉ trên đó, có khóa cửa với mật khẩu, và mật khẩu cũng được ghi trong tin nhắn tôi nhận được bằng tin nhắn. Tôi nhập mật khẩu và vào nhà. Tháng tám là mùa hè và là mùa rất nóng, nhưng cái trống trải không ai mang lại cho tôi sự ấm áp mát mẻ như mùa thu và mùa đông. Thay vì than thở rằng tôi hối hận khi kết hôn, điều đó khiến tôi chỉ cảm thấy dịu dàng đồng cảm với nỗi cô đơn mà chồng tôi phải trải qua. Mọi nơi trong nhà, người chồng chuẩn bị đón vợ theo cách riêng của mình. Tất cả các thiết bị đều mới và thực phẩm trong tủ lạnh trông tươi ngon và đa dạng. Nhìn theo chiều dài quần áo trong tủ hay ngăn tủ, tôi chỉ thấy dấu vết của việc chạy ra ngoài một cách vội vàng. Vì chồng tôi không còn cách nào khác ngoài việc đi lính.

Chồng tôi về nhà với mùi mặn của biển 남편은 소금기 가득한 바다 냄새를 풍기며 집으로 Vài ngày sau, chồng tôi về nhà. Trông anh mệt mỏi và có mùi mặn của biển. Tôi không biết chính xác khi nào chồng sẽ trở lại, vì vậy tôi không thể chuẩn bị bữa ăn trước. Ngoài ra, tôi không biết nấu ăn ngon với các nguyên liệu Hàn Quốc, vì vậy tôi cũng lấp đầy bữa ăn của mình với cơm đông lạnh, trứng rán hoặc ramen. Cuối cùng quyết định đi ăn ở ngoài. Chồng tôi nói rằng đó là Hanjeongsik, được mọi người trên thế giới đánh giá cao và anh ấy cho tôi ăn từng món một. Vì là lần đầu tiên bạn thử và chưa quen. Đó là bữa ăn đầu tiên tôi được ăn sau khi đến Hàn Quốc, và tôi không thể bày tỏ sự không thích của mình vì chồng tôi đã đưa nó cho tôi. Lúc đó, tôi ăn bulgogi nấm, jeon đậu xanh, ớt đỏ japchae và cháo samgye. Bây giờ tôi có thể ăn một cách ngon lành như thể tôi đã sống ở đây rất lâu. Sau khi ăn xong, cuối cùng chúng tôi cũng có thể gặp nhau và nói chuyện ở quán cà phê sau một thời gian dài. Tôi được biết sẽ điều chỉnh môi trường sống hết mức có thể để tôi thích nghi nhanh chóng, nếu có bất tiện xảy ra, tôi sẽ có biện pháp xử lý ngay. Có lẽ ai cũng nghĩ nội dung đơn giản, dễ diễn đạt thành lời nhưng chắc khó ai khác ngoài người cảm nhận được rằng anh ấy rất quan tâm và yêu thương tôi, người không có nhiều thời gian lại quan tâm nhiều đến thế này. và chú ý đến tôi. Đổi lại, tôi tự hứa với lòng mình rằng tôi sẽ hòa thuận với chồng và không gây ra bất kỳ lo lắng nào cho gia đình ở đất nước tôi (Việt Nam).

Ngày con gái chào đời, là ngày chồ ng tôi rơ i nướ c mắ t. 딸이 태어나던 날, 남편을 눈물을

127


Bẵng đi một thời gian, tôi tự nhiên có con, trong thời gian này chồng tôi cũng rất lo lắng nên đã trình báo với đơn vị nơi Chồng tôi đang công tác và chuyển về trụ sở (văn phòng). Số tháng mang thai cứ tăng dần, tôi càng thấy khó chịu hơn, một mình chồng quán xuyến hết việc nhà. Một năm nữa trôi qua, vào 4 giờ sáng ngày 4 tháng 8, cô con gái hiện tại, ‘Jian’ (Hong Ji-an), chào đời. Chồng tôi là bộ đội nên những tưởng cả đời này Chồng tôi sẽ không bao giờ rơi nước mắt nhưng hôm đó lần đầu tiên tôi thấy chồng rơi nước mắt. Đơn vị nơi chồng tôi làm việc đã cho Chồng tôi nghỉ thai sản 2 tuần. Chồng tôi không dành kỳ nghỉ đó để chơi bời mà dành trọn tình cảm chân thành cho tôi và con gái. Nhờ đó, tôi hồi phục tốt và Jian lớn lên mà không mắc bệnh gì đặc biệt. Khi Jian tròn 2 tuổi, kể từ ngày 22 tháng 4 năm 2021, chồng tôi sẽ đi công tác biển. Như tôi đã nói trước đây, chồng tôi là một bộ đội (hải quân) trên tàu, Biển nguy hiểm nên mấy lần tôi bảo chồng làm việc khác nhưng anh bảo: “Mình không bảo vệ biển thì ai bảo vệ biển, không bảo vệ biển thì ai bảo vệ gia đình tôi?" Đúng hơn là anh ấy đã đẩy tôi. Có những lúc tôi nghi ngờ rằng Chồng mình yêu công việc hơn là yêu gia đình, nhưng tôi nghĩ rằng việc thể hiện tình cảm vợ chồng không thay đổi kể từ lần đầu gặp mặt là cách chứng tỏ chúng tôi cũng rất yêu gia đình.

Tình yêu của người chồng là âm thầm làm việc và tình yêu củ a người vợ là tin tưởng vào chồng mình. 남편의 사랑은 묵묵히 일을 하는 것이고, 아내의 사랑은 남편을 믿어 주는 것 Cách để người chồng yêu thương gia đình là chỉ lặng lẽ làm việc, không phàn nàn việc khó hay trút giận lên vợ. Cách người vợ yêu chồng là tin chồng và xây dựng gia đình theo cách tốt nhất có thể. bất kể hoàn cảnh nào thay đổi và nảy sinh nghi ngờ. Tôi nghĩ hãy cẩn thận với nó. Và khi chồng tôi có thời gian rảnh rỗi, anh ấy dạy tôi tiếng Hàn và anh ấy yêu cầu tôi dạy anh ấy nói tiếng Việt. Để giảm bớt hiểu lầm do ngôn ngữ, và nói chuyện với các thành viên trong gia đình Việt Nam thông qua một phiên dịch viên có thể là điều đầu tiên cần làm, nhưng thời gian trôi qua, anh ấy muốn trò chuyện chân thành với gia đình mình. Tôi tin chắc rằng nếu một người chồng Hàn Quốc và một người vợ Việt Nam hiểu nhau như thế, nhường nhịn nhau từng chút một thì sẽ không có xung đột và những ngày hạnh phúc sẽ kéo dài dài lâu. Ngay cả những cặp vợ chồng cùng sắc tộc ở bất cứ đâu trên thế giới cũng gặp phải nhiều khó khăn như thường xuyên cãi vã trong thời gian mới cưới và trong trường hợp xấu nhất là ly hôn. Ngoài ngôn ngữ, nơi sinh ra và môi trường sống mà họ lớn lên cũng khác nhau, không có sự lựa chọn nào khác ngoài việc gây ra xung đột giữa các gia đình đã kết hôn ngoại quốc. Nó rất quan trọng để có một số thời gian như

128


gia đình của chúng tôi. Tôi nghĩ rằng hạnh phúc giữa vợ chồng là rất quan trọng để chúng ta có thể tác động tích cực đến những đứa con đang lớn của mình thông qua những nhượng bộ được điều chỉnh từng chút một chứ không phải là những thay đổi đột ngột. Chúng ta phải tự mình tìm kiếm hạnh phúc đó, và cách chúng ta tìm được cũng là tốt nhất cho nhau. Chúc mọi người vui vẻ!

15. 코로나로 얻어진 행운

쭈 투이 중

비대면 가족이 되다 저는 작년이었던 2020년 8월 코로나19가 극심하던 시기, 해외에서 주재원 생활 을 하고 있는 남편을 혼자 두고 태어난 지 2달된 아기와 함께 한국으로 입국을 하였습니다. 위험하고 열약한 환경에 남편을 홀로 남겨두고 한국으로 온다는 것 이 마음이 너무 아팠지만, 현지 봉쇄 상황이 너무 심각해 영유아 예방접종도 받지 못하고 있던 아 들을 위해서 저와 남편은 이러한 선택을 할 수 밖에 없었습니다. 현재 해외에서 거주중인 제 한국 인 남편은 베트남인인 저의 한국생활과 아들의 성장 과정을 영상통화와 휴대폰으로 찍은 사진 또 는 비디오로만 보게 되는, 코로나19 상황에 맞추어 말 그대로 저희들은 비대면 가족이 되어버렸습 니다. 저와 아기가 한국으로 오는 날 저와 남편은 기약 없이 비록 이렇게 떨어져 살게 되었지만, 이 어려운 시기를 기회로 만들어 더 성장하는 시간으로 만들자고 서로에게 다짐하였습니다. 저는 한 국에 있는 동안 한국어를 더 열심히 공부하고, 또 시부모님도 잘 모시겠다고 약속하였습니다. 남편 또한 혼자 있는 시간이 많아졌으니 베트남어를 열심히 공부하겠다고 약속하였습니다. 그렇게 저는 낯선 땅이었던 한국으로 어린 아들과 피난처를 찾아오듯이 오게 되었고, 남편의 고향에서 시부모 님과 함께 살게 되었습니다.

코로나19로 더 확실해진 사실, 한국은 살기 좋은 나라 한국은 결혼 후, 한 번 약 3주간 방문을 했었지만, 정말 살기가 좋은 나라라는 것을 코로나19 상황 속에서 다시 한 번 절실히 느끼게 되었습니다. 사실, 한국을 여행했을 때까지만 해도 많은 사람들이 한국이 살기가 좋다는 이야기를 했었을 때, 저는 잘 몰랐습니다. 물론 베트남 사람인 저에겐 아직까 지도 베트남이 가장 살기 좋고 그리운 나라이지만, 한국에서 저는 특별함을 느끼고 또 너무나도 많 은 사랑을 받고 있어서 한국을 사랑하는 마음이 점점 더 커져가고 있습니다. 한국이 살기 좋은 나 라라는 것은, 이번 코로나 사태를 대처하는 모습을 통해서 많은 외국인들이 공감하게 되었습니다.

129


정부는 확진자 발생 상황에 맞추어 빠르게 대처하면서 통제와 완화에 대한 세부지침들을 계속하여 발전시키고, 대부분의 사람들은 지침에 맞게 마스크를 잘 쓰고 스스로 개인방역에 철저한 방역 선 진국이었습니다. 특히, 사재기나 외국인 혐오 범죄 같은 현상도 일어나지 않는 시민 의식이 성숙한 나라입니다.

인도에 있는 남편을 생각하며 시간을 헛되이 보내지 않고 시부모님은 매일 집에서 아기만 보고 있던 제가 안타까우셨는 지, 저를 다문화센터의 한국어 공부 반에 등록해주셨고, 그 시 간동안 아기를 돌보아 주셨습니다. 그동안 해외에서 지내면서 한국어를 어떻게 공부하는지 몰라 한국어 실력이 좀처럼 늘지 않았는데, 다문화센터에서 실력 있는 선생님의 도움으로 한국 어에 재미도 느끼며 실력도 많이 늘어 도전감이 생겨났습니다. 남편과 약속했듯이 정말 한국어를 열심히 공부했습니다. 위험 한 나라인 인도에서 홀로 열심히 일하는 남편을 생각하면 정말 이 귀한 시간들을 헛되이 보내면 안 되겠다는 다짐을 하며 아 기가 잠잘 때 마다 시간을 쪼개어가며 정말 열심히 공부를 했 습니다. 열심히 노력한 결과 저는 올해 초 한국어능력시험 TOPIK에 응시해서 4급이라는 좋은 성적을 획득 하여 너무나도 기뻤습니다. 그리고 지난 7월 경기도에서 주최한 제12회 전국 다문화 가족 말하기 대회에 출전하여 우수상을 받았습니다. 게다가 저희 다문화센터에서는 제가 열심히 노력하는 모습 을 좋게 봐주시며 이중 언어 강사와 다이음 강사의 기회를 주어 현재는 일주일에 두 번씩 아동반과 성인반 베트남어를 가르치고 있고, 또 가끔 교육기관으로 파견 나가 다문화 인식개선 및 다문화 이 해교육을 하고 있습니다. 이 모든 일들이 지난 1년 2개월 동안 있었던 일이라 남편과 시부모님께선 저를 엄청 자랑스러워하시며, 특히 남편은 멀리서 혼자 외롭게 지내지만 제가 좋은 소식을 들려줄 때 마다 새 힘이 된다는 말에 너무나도 뿌듯했습니다.

많은 외국인들이 왜 한국에서 살고 싶어 하는가? 이렇게 짧은 시간에 많은 일들을 겪으면서, 저는 왜 많은 외국인들이 그렇게 한국에서 살고 싶어 하 는지 가장 큰 이유를 알게 되었습니다. 그것은 바로 한국은 열심히 노력하는 사람에게 많은 기회가 오는 나라이기 때문이었습니다. 베트남에 있을 때, 꿈이 너무나도 작았던 저에게 한국은 큰 희망과 꿈을 준 나라입니다. 아직 저의 한국어 실력은 많이 부족하고, 배워야 할 것이 너무나도 많지만 저 에겐 새로운 희망과 꿈이 생겼습니다. 저는 앞으로 더욱더 노력해서 남편처럼 한국과 베트남 외교 업무 또는 통번역 일을 위해 일하는 사람이 되고 싶습니다. 전국말하기대회 우수상 1

130


하지만, 한국이 이렇게 살기 좋은 나라임에도 불구하 고 살면서 유례가 없었던 이 팬데믹 사태는 우리 모 두들로 하여금 잃어버린 2년이라는 표현을 할 정도 로 힘들고 어려운 시기를 주었습니다. 많은 사람들이 경제적인 어려움을 겪게 되었고, 자유롭게 대면 활동 을 하지 못해 우울증에 시달리고, 특히 저희 다문화 가족들은 격리제도 때문에 보고 싶은 가족들과 고향 을 방문하는 것이 어려워졌습니다. 육아로 가끔 너무 나도 지치고 힘들 때면 저는 남편이 그리워 가끔 눈 물도 나고, 베트남에 있는 가족들 생각도 많이 납니다.

코로나19로 얻어진 행운 그렇게 약한 생각이 들 때마다 저는 다시 새 힘을 얻기 위해서 긍정적인 생각들을 하려고 노력합니 다. 앞서 이야기 드렸던 모든 일들은 저에겐 코로나19 팬데믹 사태가 있었기에 이룰 수 있었던 일 이었습니다. 덕분에 한국에도 오게 되었고, 좋은 다문화 센터를 만나 다이음 강사와 이중언어 강사 의 기회를 얻게 되어 한국 사회의 일원으로 살게 되는 행운을 얻게 되었습니다. 또한 센터에서 유 능하고 정이 많으신 한국어 선생님들을 만나게 되어 한국어를 제대로 배울 수 있는 기회도 얻고, 열 심히 공부 할 수 있게 되었습니다. 남편과는 떨어져서 살고 있지만, 대신에 사랑이 많으신 시부모님 과 함께 살며 삶의 지혜를 배우고, 바르고 모범적으로 살고 있는 남편의 성장 환경과 과정을 간접 적으로도 체험할 수 있게 되었습니다. 우리들은 코로나로 인하여, 친한 친구들과 함께 식당에 않아 이야기를 할 수 있는 소소한 일상에 도 감사를 느끼게 되었습니다. 집에서 가족들과 함께 하는 시간들이 많아져서 처음엔 힘들었지 만, 이제 서로를 더 잘 이해하게 되어 더욱더 화 목해지게 되었습니다. 미세먼지가 많아지는 시 기에도 맑은 하늘을 볼 수 있고 깨끗한 공기를 마실 수 있게 되어, 환경의 소중함을 더욱더 느 끼게 되었습니다. 코로나로 인하여 많은 것들을 잃었지만, 반면에 많은 것들을 느끼고 배운 의미 이중언어 강사가 되다 1

있는 시간인 것 같기도 합니다.

현재는 대다수의 나라에서 포스트 코로나 시대를 대비하고 있으며, 이러한 팬데믹 사태도 머지않 아 끝날 것이라고 예측하고 있습니다. 한국도 이제 많은 사람들이 백신접종을 완료하였고, 일상으 로 돌아갈 날이 얼마 남지 않았다는 것을 모두가 체감하고 있는 것 같습니다. 그렇게 된다면 우리

131


들은 정말 이 일상의 행복을 느끼며 더욱더 감사하는 삶을 살게 될 것이라고 생각합니다.

내년에 남편은 육아휴직을, 드디어 대면가족으로 내년엔 저희 남편이 저와 아기를 위해 1년 동안 육아휴직을 쓰기로 결정하여서 벌써부터 기대가 되 고, 가족이 함께 살 수 있다는 희망에 마음이 설레고 있습니다. 내년엔 고향인 베트남 하노이에도 방문하고 싶고, 또 제주도에도 한번 여행을 가고 싶습니다. 예전에는 당연히 할 수 있었던 이러한 소소한 희망과 계획들이 지금은 저를 벌써부터 행복하게 하고 있습니다. 저는, 앞으로 우리들의 삶이 어떻게 진행될지 알 수는 없지만, 현재의 삶에 감사하고 어떠한 것들을 할 수 있고, 누릴 수 있을까를 고민하며 산다면 우리들은 더 행복할 것이라고 믿고 있습니다. 감사 합니다.

132


15)

May mắ n nhậ n được từ dịch Covid19

코로나로 얻어진 행운 쭈 투이 중

Trở thành gia đình online 비대면 가족이 되다

Tháng 8 năm 2020, thời kì bùng phát cực mạnh của dịch Covid19, tôi đã dẫn con nhỏ 2 tháng tuổi trở về Hàn Quốc, để lại chồng tôi một mình sinh hoạt và làm việc tại đất nước Ấn Độ xa xôi. Lòng tôi đau đớn tột cùng khi phải để chồng một mình ở lại trong môi trường nguy hiểm của đại dịch thế kỷ trên đất nước Ấn Độ. Nhưng chúng tôi chẳng còn cách nào khác khi đứa con nhỏ của chúng tôi thậm chí chẳng thể đi tiêm phòng, ốm đau cũng không thể đi bệnh viện do tình trạng bế tắc nghiêm trọng tại Ấn Độ lúc bấy giờ. Chồng tôi là người Hàn Quốc, sau khi kết hôn ở Việt Nam, do đặc tính công việc của anh, chúng tôi đã rời đến Ấn Độ sinh sống và làm việc. Khoảng thời gian đó, tôi mang bầu và sinh một bé trai kháu khỉnh trên mảnh đất Ấn Độ xa xôi. Cứ ngỡ cuộc sống sẽ êm ả trôi đi như vậy, nhưng nào ngờ đâu giờ đây chúng tôi lại chỉ có thể nhìn thấy nhau thông qua các cuộc gọi, qua những hình ảnh, video quay bằng điện thoại. Ngày tôi một mình ôm con về Hàn Quốc, tôi và anh đã hứa với nhau rằng chúng tôi sẽ biến khoảng thời gian khó khăn này thành cơ hội để cùng nhau trưởng thành hơn, và cùng nhau tiến lên phía trước. Chúng tôi chẳng có gì, ngoài tình yêu và sự tin tưởng, cùng lời hứa về một tương lai tươi sáng hơn. Nhờ đó, mà chúng tôi có thể gắng gượng đến tận bây giờ. Trong thời gian ở Hàn Quốc, tôi đã hứa với anh sẽ học tiếng Hàn chăm chỉ và chăm sóc bố mẹ anh thật tốt. Anh cũng hứa với tôi, rằng anh sẽ cố gắng học và cải thiện năng lực tiếng Việt của mình, để sau này sẽ giao tiếp thật nhiều với bố mẹ tôi ở Việt Nam. Cứ như vậy, tôi, 25 tuổi, đã đặt chân đến mảnh đất Hàn Quốc xa lạ một mình cùng con trai nhỏ, và bắt đầu cuộc sống sinh hoạt mà không có chồng, không có người thân ở bên. Chỉ có bố mẹ chồng là nơi nương tựa duy nhất đối với tôi.

Sự thậ t là Covid 19 đã khiế n tôi thấ y rằ ng Hàn Quốc chắ c chắ n là một quốc gia đáng sống 코로나19로 더 확실해진 사실, 한국은 살기 좋은 나라

Trước đó, tôi đã từng đến du lịch Hàn quốc một lần, tôi cũng đã từng nghe kể nhiều về đất nước

133


tuyệt vời này, nhưng phải đến khi sống và sinh hoạt tại Hàn Quốc, tôi mới có thể nhận thức sâu sắc rằng đây là một đất nước thực sự đáng để sống. Đương nhiên, đối với tôi thì Tổ quốc Việt Nam vẫn luôn là nơi chôn nhau cắt rốn của mình, vẫn luôn là mảnh đất quê hương đầy nắng, gió và nhớ thương đối với một người con xa xứ như tôi. Nhưng giờ đây tôi đã có thêm một quê hương nữa để yêu thương và nhớ về, Hàn Quốc trong tôi đã thực sự trở nên đặc biệt, tình cảm của tôi đối với “xứ sở kim chi” cũng từ đó ngày một lớn dần hơn.

Tôi luôn nhớ đến người chồng đang ở Ấn Độ và không lãng phí thời gian 인도에 있는 남편을 생각하며 시간을 헛되이 보내지 않고

Thời gian đầu ở Hàn Quốc, vì không biết tiếng Hàn và không thể giao tiếp với người khác, tôi dành hết thời gian chỉ ở quanh quẩn ở nhà chăm sóc con. Sau đó, bố mẹ chồng vì thương tôi nên đã đăng ký cho tôi học lớp tiếng Hàn tại Trung Tâm Hỗ Trợ Gia Đình Đa Văn Hoá gần nhà, ông bà cũng rất sẵn lòng giúp tôi chăm sóc cháu trai để tôi có thể yên tâm đi học. Nhờ sự giúp đỡ tận tình của các giáo viên tại trung tâm, cùng sự động viên tinh thần lớn lao từ bố mẹ chồng, tôi đã tìm được niềm vui và động lực học tiếng Hàn, kỹ năng của tôi được cải thiện rất nhiều, và tôi cũng có thêm nhiều bạn bè hơn, họ dành cho tôi rất nhiều tình cảm. Mỗi khi mệt mỏi hay nản lòng, tôi lại nghĩ đến người chồng đang làm việc vất vả một mình ở nơi đất khách quê 시부모님과 즐거운 캠핑 1

người, nhờ vậy tôi có thể lấy lại tinh thần và không để những giây phút quý giá trôi qua một cách lãng phí.

Tôi nhớ có những hôm tranh thủ vừa ôm con ngủ vừa học bài, rồi cả những hôm thức khuya dậy sớm để ôn bài trước ngày thi. Kết quả cho sự nỗ lực của tôi, đầu năm 2021, tôi tham gia kỳ thi năng lực tiếng Hàn TOPIK và đã đạt được cấp 4. Tháng 7 năm 2021, tôi thử thách bản thân với cuộc thi nói về Gia Đình Đa Văn Hoá lần thứ 12 do tỉnh Gyeonggi tổ chức và đã giành được giải nhì. Ngoài ra, Trung Tâm Hỗ Trợ Gia Đình Đa Văn Hoá địa phương cũng đánh giá cao khả năng của tôi và đã cho tôi cơ hội trở thành giáo viên song ngữ và giáo viên dạy văn hoá. Hiện tại, tôi dạy tiếng việt hai lần một tuần tại trung tâm, và thỉnh thoảng tôi cũng đến các trường học, các cơ sở giáo dục để hướng dẫn và giúp học sinh nâng cao nhận thức về xã hội đa văn hoá. Tất cả những thành tích tôi đạt được chỉ sau hơn một năm sinh sống tại Hàn Quốc, chính vì vậy nên tôi nhận được sự

134


chúc mừng rất nhiều từ bạn bè cũng như gia đình, và đương nhiên, cả chồng tôi dù ở xa vẫn luôn dõi theo và ủng hộ tôi rất nhiều.

Tại sao nhiều người nước ngoài muốn sống ở Hàn Quốc? 많은 외국인들이 왜 한국에서 살고 싶어 하는가?

Sau khỉ trải qua rất nhiều sự kiện trong một thời gian ngắn như vậy, tôi đã hiểu được lý do lớn nhất tại sao rất nhiều người ngước ngoài muốn sinh sống và làm việc tại Hàn Quốc. Có lẽ là bởi vì Hàn Quốc cho chúng ta rất nhiều cơ hội, và Hàn Quốc sẽ không bỏ mặc chúng ta nếu chúng ta thực sự nỗ lực và cố gắng. Khi còn ở Việt Nam, ước mơ của tôi còn quá nhỏ, tôi đã từng chỉ mong muốn một cuộc sống bình yên, vui vẻ cùng một công việc văn phòng đơn giản. Nhưng đất nước Hàn Quốc đã mang đến cho tôi những hy vọng và ước mơ lớn lao hơn, giúp tôi phát huy được khả năng tiềm ẩn của bản thân và cho tôi thấy một tương lai vô cùng tươi sáng. Mặc dù năng lực tiếng Hàn của tôi vẫn còn kém, tôi vẫn còn phải học hỏi và cố gắng nhiều hơn nữa, nhưng tôi sẽ luôn đặt ra thử thách cho bản thân và sẽ cố gắng đạt được những mục tiêu cao hơn, vĩ đại hơn. Tuy nhiên, mặc dù Hàn Quốc là một đất nước tốt để sinh sống, nhưng đại dịch Covid cũng đem lại cho chúng ta không ít khó khăn và phiền toái. Nhiều người gặp khó khăn về tài chính, nhiều người lại đau khổ và chật vật chịu đựng chứng trầm cảm, u uất do thời gian dài phải nhốt mình trong nhà. Bản thân tôi cũng mệt mỏi vô cùng, tôi nhớ chồng, nhớ gia đình ở Việt Nam rất nhiều.

May mắ n nhậ n được từ dịch Covid19 코로나19로 얻어진 행운

Nhưng chúng ta, để sinh tồn và thích nghi với cuộc sống đầy khắc nghiệt này, chúng ta cũng phải tìm cách thay đổi và nỗ lực rất nhiều. Mỗi khi có suy nghĩ tiêu cực như vậy, tôi lại tìm cho mình giải pháp để tiếp thêm năng lượng, đó là suy nghĩ tích cực và tìm niềm vui cho mình. Tôi không nghĩ rằng đại dịch Covid chỉ mang đến những sầu não và đau khổ. Đối với tôi, nhờ có đại dịch Covid, mà tôi có cơ hội sống ở Hàn Quốc, và gặp được nhiều người tốt ở đây. Tôi có cơ hội được học hỏi từ những người giáo viên tuyệt vời tại Trung Tâm Hỗ Trợ Gia Đình Đa Văn Hoá. Tôi cũng đã chinh phục được những thử thách mà thậm chí trước đó tôi chưa từng nghĩ đến. Và hơn hết thảy, tôi cảm thấy biết ơn vô cùng vì mình có thể nhận được tình yêu thương lớn lao từ bố mẹ chồng của mình. Đối với tôi, đây là khoảng thời gian tuyệt vời để tôi luyện bản thân và trưởng thành hơn.

135


Hãy thử nghĩ xem, do có sự xuất hiện của virus Corona, mà chúng ta bắt đầu cảm thấy biết ơn và trân trọng những điều dù thật nhỏ nhặt trong cuộc sống hàng ngày. Chẳng hạn như chúng ta biết quan tâm nhiều hơn đến sức khoẻ của bản thân, hay chúng ta trân trọng hơn những khoảnh khắc được cùng bạn bè tụ tập ăn uống, chuyện trò. Thời gian đầu thật khó khăn biết bao, nhưng dần dần, chẳng phải chúng ta đã có những chuyển biến tốt đẹp hay sao? chẳng phải chúng ta đang dành thời gian cho gia đình mình nhiều hơn, và có cơ hội hiểu nhau nhiều hơn đó hay sao? Mức độ ô nhiễm môi trường cũng đã giảm đi rất nhiều, và chúng ta cũng có thể nhìn thấy bầu trời quang đãng, hít thở không khí trong lành nhiều hơn, chẳng phải sao? Dù chúng ta có thể đã mất nhiều thứ do dịch Corona, nhưng mặt khác, tôi tin rằng đây cũng là khoảng thời gian ý nghĩa để chúng ta nhìn nhận lại mọi việc và học hỏi được nhiều điều. Hiện tại, hầu hết các quốc gia đang chuẩn bị cho thời kì hậu khủng hoảng do dịch Covid19. Và theo dự đoán, đại dịch này sẽ sớm kết thúc. Ở Hàn Quốc cũng vậy, nhiều người đã được tiêm phòng, và mọi người đều cảm thấy rằng cuộc sống hàng ngày trước đây sẽ sớm quay lại chỉ trong thời gian ngắn sắp tới thôi. Tôi tin rằng, nếu cuộc sống hảng ngày trở lại, tất cả chúng ta sẽ thực sự cảm nhận được sự hạnh phúc mà chúng ta đang có, và chúng ta sẽ biết ơn cuộc sống nhiều hơn.

Sang năm, chồng tôi sẽ nghỉ phép về chă m con, gia đình tôi cuố i cùng cũ ng được gặ p nhau 내년에 남편은 육아휴직을, 드디어 대면가족으로

Chồng tôi đã quyết định sẽ xin nghỉ phép dài ngày vào năm sau để về thăm tôi và con nhỏ. Chúng tôi đang rất vui mừng và háo hức chờ anh về và tiếp tục cùng nhau thực hiện những dự định sắp tới. Nếu có cơ hội, tôi muốn cùng anh đi du lịch đảo Jeju, và cùng nhau về thăm quê hương Hà Nội, thăm Tổ Quốc Việt Nam thân yêu. Chúng ta không thể biết trong tương lai cuộc sống của chúng ta sẽ diễn ra như thế nào, Nhưng tôi tin rằng nếu chúng ta luôn mỉm cười và biết ơn những gì ta đang có, thì chắc chắn chúng ta sẽ cảm nhận được thật nhiều điều hạnh phúc và tươi đẹp trong cuộc sống này.

136


16. 언니 아이들 돌보러 한국에 왔다가 내 사랑 도 만나다 판 옥 마이 저는 베트남에서 왔어요. 2015년 9월에 한국에 와서 결혼한지 2년 되었어요. 한국에서 결혼한 언니의 아이들 돌보는 조건으로 한국에 왔답니다. 엄마가 언 니 아이를 봐주다가 건강이 나빠져서 제가 왔어요. 처음에 한국 생활은 힘들 었어요. 더운 날씨에만 있다가 춥고 눈오는 날씨에 적응하기 힘들었고 애기가 3명이었던 언니의 한국에서의 생활이 쉽지 않다는걸 알았답니다. 하루하루 먹고 살기에 바쁘고 월요일부터 일요일까지 매일 식당에서 일하는 언니와 집에서 하루종일 아이들 3명을 돌 보는게 쉽지 않았구요 3살 아이와 초등학생 남자아이 2명이라 더 힘들었어요. 그리고 아이들을 잘 챙겨주지 않는 형부를 보며 더 힘들었답니다.

수녀님이 연결해준 만남 그러다가 다문화센터를 알게 되었어요. 수녀님이 운영하는 곳 인데 한글도 가르쳐주고 요리도 배우고 여행도 가게 해주고 아이들을 하루 종일 돌보다가 일주일에 1~2번 다문화센터를 가는 것이 제일 행복했어요. 수녀님은 참 좋은분이었어요. 남편과의 만남도 여기서 이루어졌어요. 남편은 2015년 12월에 만났는데 남편은 성당 다문화센터 옆 근처에 사무실에서 일하 고 있어요. 컴퓨터를 잘하는 남편은 성당 수녀님의 컴퓨터를 자주 고쳐줬었고 수녀님이 남편과 저를 연결해주었어요. 남편은 순수해보였어요 저를 만나고 얼마되지않아 가족 사진도 보여줬어요 우리는 자주 만나지 못했어요 평일에는 아이들 보느라 바빴고 주말에도 만나면 남편도 언니 아이들을 같이 돌봐줬어요 아이들과 함께 꽃도 보러가고 공룡도 보고 공원도 가고 즐거웠어요. 하지만 바로 결혼할 수는 없었어요.

137


언니는 자기 아이가 초등학교 들어갈때까지는 결혼을 시키지않겠다고 했어요. 남편은 참 대단했어요 그리고 미안했어요. 눈물도 났어요. 서로 힘들 때 있었지만 그래도 우리의 인연은 계속 이어져갔어요 그러다가 서로 결혼 얘기가 나왔고 베트남에서 먼저 결혼식을 진행했어 요 한국에서도 2019년 6월 29일에 결 혼식을 했어요 그때 성당 수녀님도 오셔서 축하해 주셨어요 저는 행복했어요 우리 둘만의 집에서 알콩달콩 사랑을 키워나갔고 컴퓨터를 좋아하는 남편과 함께 ITQ 컴퓨터 자격증도 취득하고 전국대회인 I-TOP 경진대회 가정보실무능력경진대회에 참여하여 작년에 전라북도지사상, 올해는 여성가족부 장관상을 수상했어요. 즐거운 생활을 지내는 중 저는 임신을 했답니다. 2020년 3월 27일 사랑스러운 아이가 태어났어요. 남편은 직장도 더 좋은곳으로 옮기고 집도 큰 곳으로 옮겼어요. 귀엽고 예쁜 아이도 태어나고 저는 정말 행복해요 지금은 다문화센터에서 이중언어 강사일을 하면서 아이들에게 베트남어도 알려주고 있어요 운전도 배우면서 더 멀리있는 아이들에게 도움을 주고 싶어요 컴퓨터도 열심히 배워서 꿈을 이루고싶어요 언제나 저를 옆에서 지지해주는 사랑하는 남편과 귀엽고 예쁜 아이와 행복한 삶을 꾸려나갈거에요!

138


16)

Tôi đến Hàn Quốc để chăm sóc các con của chị gái

và đã gặp được tình yêu của mình. 언니 아이들 돌보러 한국에 왔다가 내 사랑도 만났어요 Phan ngọc mai Tôi đến từ Việt Nam. Tôi sang Hàn Quốc vào tháng 9 năm 2015 và kết hôn được 2 năm rồi Có chị gái kết hôn ở Hàn Quốc và có 3 đứa con chị gái muốn mẹ sang trông con giúp nhưng vì mẹ sức khỏe không được tốt nên tôi đã thay thế mẹ sang Hàn Quốc để trông cháu giúp chị lúc đầu mới sáng Hàn Quốc sinh hoạt thay đổi thời tiết cũng thay đổi nên gặp nhiều khó khăn và trông 3 đứa cháu là việc không dễ chút nào vì cuộc sống mà mỗi ngày mỗi ngày chị gái phải đi làm ở nhà hàng từ thứ 2 đến chu nhật và trông 3 đứa cháu ở nhà nữa sang đây mới biết được là chị gái sống khó khăn thế này Thấy Anh rể không giúp gì được gì cho chị gái thì càng mệt thêm

Cuộc gặp gỡ được kết nối bởi một nữ tu 수녀님이 연결해준 만남 Một thời gian sau thì tôi biết được ở nhà thờ có dạy tiếng hàn và tôi đã được đi học tiếng hàn 1 tuần 2 lần ở đó có sơ rất là thân thiện và rất tốt với tôi thấy giáo cũng vậy. Sống ở hàn và học tiếng hàn được 1 thời gian thì tôi đã gặp được chồng tôi ở nhà thờ , tôi gặp chồng tôi vào tháng 12 năm 2015 lúc đó chồng tôi làm công ty ở cạnh nhà thờ chồng tôi rất giỏi máy tính nên thường xuyên sửa máy tính cho sơ ở nhà thờ Và sơ thấy chồng tôi hiền lành chất phát nên đã giới thiệu tôi cho chồng tôi. Lúc mới gặp tôi chồng tôi đã cho xem ảnh gia đình và chúng tôi không được gặp nhau thường xuyên. Ngày thường bận trông 3 đứa háu tới cuối tuần thì gặp nhau và đi chơi nhưng mỗi lần đi chơi thì phải dẫn 3 đứa cháu đi theo cùng, đi xem hoa, xem khủng long rất vui ,nhưng chúng tôi không được kết hôn

139


sớm vì phải trông cháu học cho tới tiểu học trong thời gian đó cảm thấy chồng tôi rất là vi đại . Tôi rất xin lỗi chồng tôi và tôi khóc rất nhiều vừa trông cháu vừa hẹn ho cùng tôi cũng đã nhiều lần chúng đã nói lời chia tay nhưng vì rất thương nhau nên chúng tôi đã quen nhau trở lại và đã nói chuyện kết hôn. Và sao đó chúng tôi đã làm tiệc cưới ở Việt nam trước và sang hàn được tổ chức tiệc cưới vào ngày 29 tháng 6 năm 2019 vào ngày cưới người đã kết nối cho chúng tôi quen nhau đó là sơ cũng đã đến tham dự và chúc phúc cho chúng tôi Sao khi kết hôn thì vợ chồng tôi đã được sống chung một nhà để và bồi đắp thêm tình cảm 2 vợ chồng sống rất là hạnh phúc. Chồng tôi rất thích và giỏi máy vi tính nên đã dạy cho tôi học máy vi tính và lấy bằng itq . Hằng năm đều có lễ hội thi máy vi tính và tôi đã tham gia, năm rồi tôi được nhận giải nhất ở huyện và năm nay được nhận giải nhất ở tỉnh. Đang sống cuộc sống hạnh phúc và vui vẻ thì tôi mang thai đến ngày 27 tháng 3 năm 2020 đã sinh được một bé gái rất dễ thương. Sau khi sinh em bé thì chồng tôi cũng thay đổi được công việc tốt hơn và chuyển sang ở khu nhà to hơn. tôi cũng sinh được một cô con gái dễ thương xinh đẹp nên tôi rất hạnh phúc. Bây giờ tôi đang học và dạy tiếng Việt nam cho bé ở Trung tâm đa văn hoá và tôi cũng muốn là sao này sẽ dạy cho các con tôi được biết tiếng Việt. Và tôi muốn học và thi bằng lái xe để đi nhiều nơi để dạy tiếng Việt cho nhiều học sinh hơn. Bên cạnh tôi lúc nào cũng có người chồng rất thương tôi và con gái nên tôi đang rất hạnh phúc và tôi ước hạnh phúc này sẽ mãi mãi bền vững bên tôi.

140


141


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.