Thuyết minh đồ án tốt nghiệp- Viện Nghiên Cứu

Page 1

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

VIỆN NG HIÊN CỨ

VIỆN NGHIÊN CỨU HOA LAN VÙNG NHIỆT ĐỚI TP TẠI HCM

GVHD: VĂN TẤN HOÀNG HUỲNH ĐỨC THỪA LỚP: KT14A2 SVHT:

SỲ SƠN CƯỜNG

MSSV:

14510201924

1


2


MỤC

LỤC

CHƯƠNG1. GIỚI THIỆU

TỔNG QUÁT VỀ ĐỀ TÀI Lời mở đầu 1.Lý do chọn đề tài 2. Sự cần thiết của đề tài 3.Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5. Định hướng nghiên cứu:

CHƯƠNG

2: ĐẶC ĐIỂM KHU ĐẤT XÂY DỰNG

I. Tổng quan về khu đất 1.Giới thiệu về huyện Củ Chi 2. Vị trí khu đất trong huyện Củ Chi 3.Tương quan với khu vực II. Đặc điểm khu đất xây dựng 1.Vị trí khu đất 2. Giao thông tiếp cận III. Điều kiện khí hậu 1.Gió 2. Mưa 3. Nắng 4. Sông ngòi IV. Hiện trạng khu đất 1. Hạ tầng kỹ thuật 2. Cây xanh 3. Mặt nước V. Kết luận

3


CHƯƠNG

3: CƠ SỞ THIẾT KẾ 1.Khái niệm 2. Đặc điểm

3 CHƯƠNG

. Thành phần nghiên cứu

4: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

A. Qui mô và giao thông tổng thể công trình B. Nhiệm vụ thiết kế C. Ý tưởng thiết kế

CHƯƠNG

5: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT

A. Cấu tạo đặc biệt B. Nội thất DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

4


Lời mở đầu Ngày nay nhu cầu hoa cảnh ngày càng phát triển đặc biệt là nhu cầu với các dòng hoa lan. Sự phát triển của công nghệ đã lai tạo được thêm nhiều giống lan mới có giá trị kinh tế cao nhưng hiện nay các phòng nghiên cứu lai tạo và nhân giống các loại lan này chưa được phát triển rộng rãi và chủ yếu vẫn phải nhập từ các nước như Đài Loan, Thái Lan. Điều này cho thấy cơ hội rất lớn cho các Viện nghiên cứu tận dụng những dòng lan rùng nhiệt đới tự nhiên trong nước để thuần hóa và lai tạo thành các dòng lan mới phục vụ cho nhu cầu trog nước và xuất khẩu. Chuyên đề này là những nghiên cứu vầ cơ sở hình thành và các đặc điểm kiếnt trúc của một công trình viện nghiên cứu hoa lan.

5


CHƯƠNG

1

: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ ĐỀ TÀI

1

. Lý do chọn đề tài

Lý do chọn vị trí nghiên cứu: Ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long, nền đất thường thấp, chưa kể còn có “mùa nước nổi”, không thuận tiện để trồng hoa lan cắt cành. Các tỉnh miền Trung tuy phù hợp thời tiết và thổ nhưỡng, có thể mở rộng diện tích nhưng hằng năm mùa mưa bão luôn đe dọa. Do vậy, TP.HCM có thể tận dụng lợi thế về tự nhiên để liên kết với các tỉnh, tạo thành chuỗi tiêu thụ ổn định, hướng đến mở rộng diện tích sản xuất, nâng cao thu nhập cho nông dân. Khu vực Củ Chi lý tưởng vì có nguồn nước tốt, gần nguồn tiêu thụ và là một trong những khu vực trồng lan lớn của cả nước. Trồng hoa lan theo phương thức sản xuất hàng hóa là một hướng đi mới rất có triển vọng. Bởi khi tìm hiểu thị trường mới thấy, nhu cầu hoa, nhất là lan cắt cành của TP.HCM còn rất nhiều, trong khi lượng nhập khẩu lan cắt cành từ Thái Lan về hằng năm rất lớn”

2.

Sự cấp thiết của đề tài

Ngành trồng hoa lan tại TP.HCM trong mấy năm gần đây rất phát triển. Do sự phát triển nhanh của công nghệ sinh học và phương tiện tìm kiếm sưu tầm, những loài lan được lai tạo cũng như mới khám phá ngày càng tăng thêm. Tuy nhiên tại TP.HCM chỉ có thể nuôi trồng hiệu quả những loài lan có biên độ chịu nhiệt từ 18o đến 35oC. Một số loài lan đem về trồng tại thành phố tuy tăng trưởng rất tốt, nhưng do không đúng vùng sinh thái nên rất khó ra bông. Nếu ta cứ đi sau về công nghệ, sản xuất lại những giống lan được ưa chuộng nhập từ các nước Thái Lan, Đài Loan về thì ta mãi lạc hậu về công nghệ và sẽ thua ngay tại sân nhà, dẫn đến ngành hoa lan trong nước khó vươn ra thị trường nước ngoài được. Chính vì vậy, phải biết tận dụng điểm mạnh của ngành hoa lan trong nước, đó là các giống lan rừng Việt Nam quý hiếm.

6


3

. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

Nghiên cứu chuyên sâu không gian nhà kính trồng lan trong công trình.

Tận dụng văn hóa đăc trưng khu vực vào thiết kế công trình.

Nghiên cứu các vấn đề kỹ thuật trong công trình nghiên cứu (Nhiệt độ, chiếu sáng, Độ ẩm)

4

. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng: Kiến trúc công trình Viện nghiên cứu nuôi cấy mô lan nhiệt đới Môi trường nuôi trồng các loài hoa lan nhiệt đới Các loài hoa lan nhiệt đới và đặc điểm nhà kính trồng lan Khu vực nghiên cứu: Xã Bình Mỹ, Huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh Phạm vi nghiên cứu: Hoa lan vùng nhiệt đới

5

. Định hướng nghiên cứu

Định hướng chung: Đáp ứng yêu cầu đặt ra của công trình cũng như thỏa mãn những tiêu chuẩn, qui chuẩn và nguyên lý thiết kế. Xây dựng các trung tâm nghiên cứu mở, phòng thí nghiệm đầu tư tập trung, mời các chuyên gia nước ngoài sang làm việc và tham gia quản lý khoa học, triển khai dự án nghiên cứu. Tạo điều kiện đầu tư cho các trung tâm để có môi trường nghiên cứu tốt cho các nhóm nghiên cứu mạnh và tiềm năng. Tổ chức không gian: giúp người đến công trình dễ dàng tiếp cận với các không gian chức năng cũng như những không gian dịch vụ công cộng Không gian trưng bày thiên nhiên đặt trong nhà kính với kết cấu gì, giải quyết các vấn đề kỹ thuật khi thiết kế nhà kính. Những không gian nuôi trồng của từng loài khác nhau có gì đặc biệt và có gì khác nhau. Tổ chức qui hoạch: Sao cho thuận lợi cho giao thông ngoại vi, nội bộ, đồng thời phải hài hòa với môi trờng xung quanh tránh làm hại đến môi trường. Thiết kế cảnh quan: gắn kết với môi trường tự nhiên, cảnh quan sông nước hiện hữu. Hình khối công trình: phải hiện đại nhưng vẫn phản ánh được một nét đặc trưng của các công trình nghiên cứu hoa lan, từ hình khối, vật liệu đến kết cấu. Hướng công trình: khai thác hướng Đông Nam, Tây Nam (hướng gió chính) và hướng giáp kênh rạch là nơi thuận lợi tiếp cận bằng đường thuỷ. 7


CHƯƠNG

3

: ĐẶC ĐIỂM KHU ĐẤT XÂY DỰNG

I. Tổng quan về khu đất 1. Giới thiệu huyện Củ Chi Vùng đất Củ Chi phát triển về cả nông nghiệp, công nghiệp và du lịch. Khu công nghiệp Tây Bắc Củ Chi thu hút nhiều doanh nghiệp đầu tư trong và ngoài nước với tỷ lệ thuê đất đạt 98% tương đương 137 ha. Huyện có Đường Xuyên Á nối với Campuchia qua Cửa khẩu kinh tế Mộc Bài của tỉnh Tây Ninh nên giao thương phát triển. Là khu vực phát triển bậc nhất cả nước nhu cầu sử dụng và tiêu thụ các loại hoa rất cao đặc biệt là tại các thành phố lớn như Tp hồ Chí Minh. Khu vực Củ Chi có văn hóa nông nghiệp trồng trọt từ lâu đời đặc biệt là các loại cây hoa màu hoa cảnh như phong lan ly ly. Đây còn là khu vực phát triển nông nghiệp Công nghệ cao của Thành phố. Hoa lan đặc biệt được trồng nhiều tại khu vực này vì có những điều kiện thuận lợi về nguồn nước, thổ dưởng và nguồn tiêu thụ. Nhu cầu của các loại hình nuôi cấy mô cây trồng là rất lớn đặc biệt là các loại hoa Lan. Các trang trại hoa cắt cành Dendrobium và Mokara rất phát triển và không ngừng mở rộng diện tích tạ cơ hội cho các viện nghiên cứu lai tạo cung cấp giống. “Củ Chi, huyện được xác định là vùng trọng điểm phát triển nông nghiệp đô thị TP.HCM, đều có thêm cái mới. Củ Chi không chỉ có con bò sữa. Củ Chi bây giờ còn là thiên đường của những cánh đồng hoa lan với đủ hương hoa và màu sắc.” Ngoài công nghiệp thì nông nghiệp công nghệ cao còn là thế mạnh tại Củ Chi. Đây là nơi tập trung các trung tâm nông nghiệp công nghệ cao sản xuất các giống cây trông cho thành phố cũng như khu vực đông nam bộ. Khu Nông nghiệp Công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh (tên giao dịch tiếng Anh: Agricultural Hi-tech Park of Ho Chi Minh City (AHTP)) là khu nông nghiệp công nghệ cao đầu tiên của Việt Nam với diện tích 88,17 ha tọa lạc tại Củ Chi có kinh phí đầu tư từ ngân sách nhà nước. Khu này đã thu hút nhiều dự án đầu tư trong sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao thuộc các lĩnh vực như sản xuất giống cây trồng gồm sản xuất hoa lan, cây kiểng và hoa các loại, sản xuất rau sạch, sản xuất nấm, cây dược liệu, sản xuất giống cá cảnh như cá dĩa và cá chép Koi và sản xuất các chế phẩm sinh học phục vụ nông nghiệp.

8


9


Toàn huyện có 500ha trồng cây kiểng, trong đó lan cắt cành (Mokara, Dendrobium, Catlleya, Vanda, Phalaenopsis, Oncidium…) là 167ha. Định hướng phát triển vùng trồng hoa phong lan với quy mô 200 ha Các nhà vườn trồng lan tập trung ở khu đô thị tây bắc Củ Chi và khu nông nghiệp công nghệ cao TP HCM. Theo Hội Sinh vật cảnh TP.HCM, lượng hoa lan cắt cành ở ngoại thành và quận ven mới đáp ứng khoảng trên 20% nhu cầu của TP, hoa từ TP Đà Lạt cung cấp khoảng 35%, số còn lại phải nhập khẩu. Kết luận: Củ Chi đã và đang trong tương lai trở thành vùng trọng điểm cung cấp hoa lan cả thành phố và xuấ khẩu. 10


2

.

Vị trí khu đất trong khu vực thành phố Hồ Chí MInh

Củ Chi nằm ở phía Bắc của Tp hồ Chí Minh, giáp với các tỉnh như Bình Dương, Long An, Tây Ninh. Củ Chi là một huyện ngoại thành của Thành phố Hồ Chí Minh, có Sông Sài Gòn chảy qua. Huyện Củ Chi nằm trong vùng chuyển tiếp giữa miền Tây Nam Bộ và Đông Nam Bộ, với độ cao giảm dần theo 2 hướng tây bắc, đông nam và đông bắc, tây nam. Độ cao trung bình so với mặt nước biển từ 8m– 10m. Củ Chi, huyện được xác định là vùng trọng điểm phát triển nông nghiệp đô thị TP.HCM, đều có thêm cái mới. Củ Chi không chỉ có con bò sữa. Củ Chi bây giờ còn là thiên đường của những cánh đồng hoa lan với đủ hương hoa và màu sắc. Xã Bình Mỹ là một xã thuộc huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.Bình Mỹ có diện tích 25,41 km².

11


3. Tương quan với khu vực Công trình cách sân bay Tân Sơn Nhất 15km Các khu đô thị tây bắc Củ Chi 6Km Cách khu nông nghiệp công nghệ cao Tp HCM 7km Nằm trong khu vực tập trung nhiều nhà vườn trồng hoa lan

Vị trí công trình thuận lợi về nhiều mặt: Nằm trong khu vực tập trung các vườn lan có thể dê dàng cung cấp nguồn giống cũng như giới thiệu sản phẩm. Khu đô thị Tây Bắc Củ Chi là khu vực phát triển mới thu hút nhân tài cũng như các nhà khoa học tập trung là nguồn cung cấp nhân lực cho viện nghiên cứu Các khu nông nghiệp công nghệ cao nằm gần cũng là thuận lợi trong việc trảo đổi nhân lực và kiến thức. Cách sân bay TSN và trung tâm thành phố ngắn thuận lợi cho di chuyển và làm việc cũng như tham giác các hoạt động tham quan hội thảo. Vị trí thuận lợi nhiều mặt trong tham quan học tập của các nghiên cứu sinh và học sinh. 12


II

. Đặc điểm khu đất xây dựng

1.Vị trí khu đất Khu đất dự kiến xây dựng tọa lạc tại Xã Bình Mỹ Huyện Củ Chi Tp Hồ Chí Minh. Khu đất nằm gần trung tâm thành phố và thuộc khu du lịch sinh thái và nông nghiệp công nghệ cao của huyện. Khu đất giáp với con đường N33 lộ giới 11m được kết nới các trục đường chính như QL 22 và đường Bình Mỹ Từ khu đất có thể di về các hướng QL 22 đi về Tây Ninh và Long An Đánh giá vị trí: Thuận lợi: Vị trí khu đất đem đến thuận lợi về canh tác cũng như tiếp thu nguồn tri thức mới từ thành phố 1 cách thuận lợi Trải dài trên trục Bắc Nam thuận lợi cho việc tổ chức các phòng nghiên cứu sau này. Nằm sát các con kênh nhỏ thuận lợi về nguồn nước trong nuôi trồng và đem lại nguồn gió mát trong công trình. Con Kênh cũng là con đường giao thông đường thủy thuận lợi trong công trình.

13


Diện tích: 8ha Khu đất có tứ cạnh giáp:

Hướng bắc giáp rạch nhỏ Mặt tiền hướng Nam giáp đường N33 lộ giới 12m và đường N33 giáp với Kênh Xáng Mặt hướng tây giáp khu du lịch sinh thái có cảnh quan hồ nước đẹp Khu đất thuộc quy hoạch dất nông nghiệp công nghệ cao và du lịch sinh thái

Mặt cắt qua trục đường chính

14


2. GIAO THÔNG TIẾP CẬN Giao thông: Có 1 trục giao thông chính là QL 22 gần với giao thông công trình Giao thông công trình là đường N33 Có lộ giới 12m tương lai sẽ được nối với các nút giao thông Đường Bình Mỹ Con kênh Xáng là con đường giao thông đường thủy nằm ngay mặt trước của khu đất Khu đất gồm 4 cạnh. 1 cạnh giáp đường, 1 cạnh giáp khu du lịch sinh thái, 2 cạnh giáp với rạch nhỏ

Nhận xét: Nằm gần các trục đường lớn là QL 22 và đường Bình Mỹ nên thu hút một đối tượng lớn có nhu cầu tham quan và nghiên cứu. Đường bộ cũng thuộc tuyến liên tỉnh nên thuận lợi cho nhiều đối tượng có nhu cầu. Có nhiều loại hình phương tiện giao thông có thể tiếp cận công trình theo đường bộ, đường sắt hoặc qua con kênh vì vậy công trình cần phải đón được các đối tượng này. Bố trí giao thông tiếp cận cần tránh gây ảnh hưởng đến các nút giao thông gây ùn tắc. cho QL 22

15


III.ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU 5.1 Gió Về gió, Thành phố Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng bởi hai hướng gió chính và chủ yếu là gió mùa Tây - Tây Nam và Bắc - Ðông Bắc. Gió Tây -Tây Nam từ Ấn Ðộ Dương thổi vào trong mùa mưa, khoảng từ tháng 6 đến tháng 10, tốc độ trung bình 3,6m/s và gió thổi mạnh nhất vào tháng 8, tốc độ trung bình 4,5 m/s. Gió Bắc- Ðông Bắc từ biển Đông thổi vào trong mùa khô, khoảng từ tháng 11 đến tháng 2, tốc độ trung bình 2,4 m/s. Ngoài ra có gió tín phong, hướng Nam - Ðông Nam, khoảng từ tháng 3 đến tháng 5 tốc độ trung bình 3,7 m/s.

16


Các hướng gió chính tác động đến khu đất Các gió hướng Nam, Đông nam, tây và tây nam là các hướng gió chính tác động đến khu đất Các luồng gió trước khi được thổi đến công trình đã đi qua các con rạch mang theo độ ẩm. Các hường gió bắc, Đông bắc có nhưng có tác động không đáng kể đến khu đất

Nhận xét: Vị trí thuận lợi nằm ngay khu vực bao bọc bởi các con rạch nhỏ giúp đón nhận các luồng gió mát từ môi trường. rất thuận lợi làm khu vực nuôi trồng hoa lan do loài hoa này cần thông thoáng tốt. Khu đất nằm trong khu vực có ít nhà cao tầng thuận lợi cho việc thông gió Xung quanh khu đất là các kênh rạch và các hồ nước nhân tạo giúp cho khu đất luôn nhận được nguồn gió mát và độ ẩm cao tốt cho cây trồng.

17


5.2 Lượng mưa và nhiệt độ Lượng mưa trung bình năm từ 1.300 mm – 1770 mm, tăng dần lên phía Bắc theo chiều cao địa hình, mưa phân bổ không đều giữa các tháng trong năm, mưa tập trung vào tháng 7,8,9; vào tháng 12, tháng 1 lượng mưa không đáng kể. Nhiệt độ tương đối ổn định, cao đều trong năm và ít thay đổi, trung bình năm khoảng 26,6oC. Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất là 28.8oC (tháng 4), nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất 24,8oC (tháng 12). Tuy nhiên biên độ nhiệt độ giữa ngày và đêm chênh lệch khá lớn, vào mùa khô có trị số 8 – 10oC. Sương mù: Số ngày có sương mù trong năm khoảng 10-15 ngày và số tháng có ít sương mù nhất là khoảng tháng 10-11-12 Nhận xét: Nhiệt độ khu vực khá cao phù hợp với nền nhiệt sinh sống của các loài lan trồng trong viện nghiên cứu. Lượng mưa khá cao và có 2 mùa rõ rệt tạo điều kiện thuận lợi cho trồng lan nhiệt đới.

BIỂU ĐỒ LƯỢNG MƯA TRUNG BÌNH QUA CÁC THÁNG

18


5.3 Nắng và bức xạ mặt trời Tổng số giờ nắng trung bình trong năm là 2.100 – 2920 giờ. Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong khu vực có bức xạ mặt trời mạnh. Số giờ nắng trung bình là 6,8 giờ/ngày và liên tục trong suốt cả năm, không bị gián đoạn như ở Bắc bộ. Cường độ bức xạ mặt trời trung bình của TP.HCM là khá cao đạt 1.581 kWh/m2/năm, tương ứng 4,3 kWh/m2/ngày Nhận xét: Số giờ nắng cao và đều trong năm là điều kiện thuận lợi để trồng và sản xuất các loại lan 1 cách liên tục.

BIỂU ĐỒ SỐ GIỜ NẮNG TRONG CÁC THÁNG

19


5.4 Thủy văn Huyện Củ Chi có hệ thống sông, kênh, rạch khá đa dạng, với những đặc điểm chính: Sông Sài Gòn chịu chế độ ảnh hưởng dao động bán nhật triều, với mực nước triều bình quân thấp nhất là 1,2m và cao nhất là 2,0 m Các hệ thống kênh rạch tự nhiên khác, đa số chịu ảnh hưởng trực tiếp chế độ hủy văn của sông Sài Gòn như Rạch Tra, Rạch Sơn, Bến Mương … Riêng chỉ có kênh Thầy Cai chịu ảnh hưởng chế độ thủy văn của sông Vàm Cỏ Đông. Khu đất giáp các rạch sau: Rạch Chom Sau ở phía đông Kênh Xáng ở phía Nam Mặt phía Bắc giáp con rạch nhỏ Đánh giá: Do vị trí khu đất gần các con kênh rạch thuận lợi về nguồn nước Rạch giáp với khu đất là rạch nhỏ nên ảnh hưởng về thủy tiểu và ngập nước không đáng quan ngại Cần chú ý các khoảng cách ly với các con rạch trong thiết kế sau này. Cần chú ý đến các giao thông đường thủy đường bộ giao thông tiếp cận và giao thông hàng hóa trong công trình.

20


IV. Điều kiện hiện trạng Hiện trạng kiến trúc cảnh quan Là khu vực đất nông nghiệp, không có có nhiều công trình hiện hữu. Kiến trúc chủ yếu là nhà tạm, cột betong hoặc cừ đóng cọc xuống lớp đất yêu, mái tole tạm bợ. chưa có công trình hiện hữu có giá trị nào Cây xanh chủ yếu mọc khu vực ngay con rạch nằm ở phía bắc khu đất Phía Tây khu đất giáp với Khu du lịch sinh thái

21


V

. Kết luận đánh giá

Qua các nghiên cứu về vị trí và điều kiện tự nhiên khu vực Củ Chi cho ta thấy khu vực này có những điều kiện thuận lợi về:

Giao thông tiếp cận Công trình cách trung tâm thành phố 25km thuận tiện cho việc học tập và di chuyển của nhân viên nghiên cứu và các học viên đến học. Có 1 trục đường trải dài trên khu đất và cách trục đường chính về thành phố 1 khoảng giúp làm giảm áp lực giao thông và thuận lợi cho việc bố trí các lối tiếp cận cho công trình sau này. Mặt tiền đường còn có con kênh nên chú ý thêm giao thông tiếp cận từ đường thủy Điều kiện tự nhiên Khí hậu nhiệt độ khu vực Củ Chi trung bình từ 28-30 độ, số giờ nắng cao nên phù hợp là môi trường sinh sống của các loài lan nhiệt đới bản địa. Khu vực chia làm 2 mùa nắng và mùa mưa phù hợp với điều kiện sinh trưởng của các loài lan rừng có mùa nghỉ. Khu đất trải dài theo trục bắc-nam thuận tiện cho việc bố trí các khối nghiên cứu học tập trong công trình Các con kênh rạch xung quanh đem đến nguồn gió mát cho công trình và mang lại độ ẩm cho cây trồng. Quan hệ xung quanh Các khu vực trồng hoa lan và nông nghiệp công nghệ cao của thành phố đều gần khu đất nên thuận tiện cho việc cung cấp nguồn giống và đào tạo kỹ thuật cho học viên và nông dân. Xung quanh công trình là các công trình có cảnh quan đẹp như khu du lịch sinh thái, khu vực đất trồng nông nghiệp nên công trình sẽ là nơi kết nối tốt với khu vực xung quanh Khu vực Củ Chi với điều kiện tự nhiên phù hợp với việc nuôi trồng và nghiên cứu các loại nhiệt đới. Khu vực đang có những điều kiện thuận lợi để phát triển thành khu vực nông nghiệp công nghệ cao lớn nhất cả nước. Khu vực có những điều kiện thuận lợi về tự nhiên và xã hội là những điều kiện đảm bảo cho sự phát triển sau này của viện nghiên cứu.

Kết luận Khu đất chọn phù hợp cho công trình Viện nghiên cứu Hoa lan vùng nhiệt đới.

22


CHƯƠNG

3

: CƠ SỞ THIẾT KẾ

1

.Khái niệm

Trung tâm nghiên cứu là gì Là công trình với mục đích nghiên cứu khám phá các sự kiện từ đó rút ra giả thuyết để đưa ra ứng dụng thực tế. Mỗi công trình nghiên cứu thường nghiên cứu trên cứu trên một lĩnh vực cụ thể. Chức năng: Nghiên cứu khoa học, đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn, phục vụ đào tạo, ứng dụng chuyển giao khoa học công nghệ phục vụ sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

Hoa lan nhiệt đới Quê hương của đa số các loài hoa lan nhiệt đới là ở vùng Xích đạo, và vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới, phụ cận chí tuyến Bắc Nam. Phân bố ở Châu Á có Thái Lan, Indonexia, Myanma, Singapore, Philippin, Malaysia, miền nam Trung Quốc và phía nam núi Hymalaya… ở Châu đại dương có Papua New Guinea, phân bố ở Châu Mỹ có Braxin, Peru, Mehico, Paraguay, Ecuador… Trong khi đó ở Châu Phi lại chủ yếu phân bố ở nước Madagascar và Nam Phi. Những loại hoa lan nhiệt đới này chỉ có thể thích ứng với khí hậu ấm, phổ biến thiếu khả năng bị rét, nếu như không có thiết bị nhà kính. Vì vậy mà không ít chuyên gia gọi họ hoa lan là “Hoa lan nhiệt đới”. “Trung tâm nghiên cứu hoa lan vùng nhiệt đới là nơi nghiên cứu về các loại lan vùng nhiệt đới và lai tạo nhân giống cung cấp cho sản xuất và xuất khẩu lan trong khu vực trung tâm còn là nơi học tập cũng nhu tham quan cho mọi người có nhu cầu tìm hiểu công nghê kỹ thuật trồng và canh tác”.

23


2

. Đặc điểm

Viện nghiên cứu nuôi cấy mô hoa lan vùng nhiệt đới nằm tại huyện Củ Chi TP Hồ Chí Minh. Trung tâm với mục tiêu nghiên cứu tiếp nhận nuôi trồng các loại hoa lan nhiệt đới. Trung tâm còn là nơi thử nghiệm ứng dụng các khoa học kỹ thuật hiện đại vào sản xuất, đào tạo hướng dẫn kỹ thuật cho các cá nhân tổ chức, góp phần phát triển nền nông nghiệp công nghệ cao tại thành phố Hồ Chí Minh 2.1 Chức năng viện nghiên cứu hoa lan  Thúc đầy hoạt động nghiên cứu và triển khai  Phát triển nguồn nhân lực  Sàn xuất và thương mại hóa các sản phẩm từ hoa lan  Cung cấp các dịch vụ công nghệ  Tham quan du lịch từ địa phương và khu vực 2.2 Nhiệm vụ và các lĩnh vực hoạt động của viện nghiên cứu hoa lan 

Các tiến bộ khoa học công nghệ phục vụ nuôi trồng, khai thác, bảo quản các loài hoa lan

Đặc điểm sinh học về sinh sản, dinh dưỡng, sinh trưởng của các loài lan

Các loại Bệnh, tác nhân, nguyên nhân gây bệnh và đề xuất biện pháp phòng, trị bệnh;

Chọn, tạo giống, sản xuất giống nhân tạo hoa lan.

Thuần hóa những loài lan mới nhập nội, lai tạo giữa các loài lan có giá trị kinh tế để tạo ra giống mới có năng suất cao.

Điều tra môi trường, nguồn hoa lan nội địa và khai thác và bảo vệ các loài hoa quý hiếm

Tập hợp, tuyển chọn và lưu giữ giống gốc, giống thuần các loài lan có giá trị, khai thác và phát triển nguồn gen các loài lan quý

Đào tạo, tập huấn khoa học kỹ thuật trồng lan

Thông tin khoa học công nghệ, ứng dụng công nghệ tin học, xây dựng và quản lý cơ sở dữ liệu.

Tư vấn, chuyển giao công nghệ; dịch vụ kỹ thuật, quy trình công nghệ liên quan đến nuôi trồng, khai thác và bảo vệ các loài hoa lan.

24


3

. Thành phần nghiên cứu

3.1 Khối nghiên cứu Thành phần nghiên cứu trong 1 Viện nghiên cứu hoa lan vùng nhiệt đới gồm các khoa

Phòng nghiên cứu công nghệ sau thu hoạch hoa lan Phòng thực nghiệm công nghệ canh tác hoa lan

Khoa di truyền

Khoa bảo vệ thực vật

Khoa công nghệ gen

P nghiên cứu bệnh học thực vật (hoa lan)

Khoa công nghệ sinh học

P nghiên cứu côn trùng họ

Khoa sinh học phân tử

3.2 Khu vực giao lưu dịch vụ

Khoa công nghệ tế bào

Khu vực đón tiếp giao lưu trưng bày sản phẩm

Khoa nuôi cấy mô

Khối trưng bày triễn lãm

Khoa địa lan

Khối vực hội thảo

Phòng nghiên cứ Phaius Phòng nghiên cứu Paphiopedium

Khối đào tạo và chuyển giao công nghệ cho 100 học viên

Khoa phong Lan

Khối thư viện lưu trữ

Phòng nghiên cứu Cattleya

Khối hành chánh

Phòng nghiên cứu Phalaenopsis

Khối phục vụ

Phòng nghiên cứu Vanda Ascocenda

Khối kỹ thuật phụ trợ

Phòng nghiên cứu Catasetum

Khu đậu xe

Phòng nghiên cứu Oncidium Khoa môi trường trồng lan nhiệt đới Phòng nghiên cứu sinh lý hoa lan Phòng nghiên cứu đất và môi trường trồng lan Phòng nghiên cứu hóa môi trường trồng lan Khoa công nghệ nuôi trồng và canh tác hoa lan Phòng nghiên cứu kỹ thuật trồng lan Phòng vật tư trồng lan Phòng nghiên cứu công nghệ thu hoạch hoa lan

25


4

. Xu hướng thiết kế trong nước và trên thế giới

4.1 NGOÀI NƯỚC Tình hình viện nghiên cứu về nông nghiệp hiện nay tại nước ngoài “Các viện nghiên cứu có thể tập trung vào nghiên cứu cơ bản hoặc có thể có định hường nghiên cứu ứng dụng. Mặc dù thuật ngữ thường chỉ những cơ sở nghiên cứu khoa học tự nhiên, hiện cũng có nhiều viện nghiên cứu khoa học xã hội. Kiến trúc viện nghiên cứu đã trở nên đa dạng hơn khi ngày càng gần gũi với người dân nhằm quảng bá cũng như giới thiệu các sản phẩm nghiên cứu đến với người dân.”

Viện nghiên cứu sinh vật có nguy cơ đe dọa Hàn quốc

Viện nghiên cứu nông nghiệp Manitoba's Strategic

Viện nghiên cứu nông nghiệp Donald Danforth

26


4.2 TRONG NƯỚC Tình hình các Viện nghiên cứu nông nghiệp tại Việt Nam Các công trình nghiên cứu tại Việt Nam hiện nay hiện chưa đáp ứng được nhiều yếu cầu. Phần lớn vẫn còn sơ sài chưa có đầy đủ các chức năng. Hình thức thẩm mỹ thì đơn giản chưa đột phá về công nghệ và hình thức thẩm mỹ. Các công trình nghiên cứu chưa tiếp cận được với người dân vì không có khu vực quảng bá và triển lãm sản phẩm nghiên cứu. TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU NÔNG NGHIỆP ĐỊNH THÀNH “Trung tâm nghiên cứu về Nông nghiệp được đánh giá là lớn nhất khu vực Châu Á – Thái Bình Dương. Được xây dựng trên khu đất rộng 12000m2. Tổng kinh phí đầu tư là 80 tỷ đồng. Khối công trình chính gồm 4 tầng với 3 tầng làm việc và 1 tầng làm Hội trường có sức chứa 300 chỗ ngồi rất hiện đại.” Hoạt động của trung tâm nhằm góp phần giải quyết những vấn đề liên quan đến khoa học kỹ thuật và đào tạo nguồn nhân lực để phục vụ sản xuất nông nghiệp trong và ngoài tỉnh; gia tăng thu nhập cho nông dân thông qua việc phân phối lại lợi nhuận từ khâu gieo trồng cho đến thu hoạch, giúp bà con tiết kiệm nhiều hơn trong sản xuất, từ đó nâng cao thu nhập, từng bước cải thiện đời sống.

27


Viện nghiên cứu khoa học Tây Nguyên Nghiên cứu những vấn đề về khoa học và công nghệ thuộc các lĩnh vực sinh học: công nghệ gen, công nghệ tế bào động vật, công nghệ tế bào thực vật, công nghệ vi sinh, công nghệ nấm và các lĩnh vực khác có liên quan Bảo tàng trong khuôn viên Viện hàng năm đón tiếp khoảng 50.000 lượt khách tham quan, học tập, nghiên cứu.

Khu trưng bày các loại thực vật trong viện nghiên cứu

Viện nghiên cứu Di truyền Nông nghiệp

Nuôi cấy mô tế bào thực vật là một trong những hướng nghiên cứu truyền thống của Viện Nuôi cấy mô tế bào thực vật là một trong những hướng nghiên cứu truyền thống của Viện. Hiện nay, Viện đã ứng dụng thành công công nghệ này trong xây dựng các quy trình nhân giống sạch bệnh, phục tráng, khai thác phát triển nguồn gene một số giống cây trồng như lúa, mía, hoa- cây cảnh, cây dược liệu, cây lâm nghiệp, cây sắn, cây ăn quả có múi ... Xác định công nghệ sinh học hiện đại là đặt nền móng lâu dài cho nông nghiệp Viêt Nam, Viện đã đề xuất và thực hiện các nghiên cứu mang tính cơ bản, dài hơi như giải mã hệ gene; nghiên cứu chức năng gene; lập bản đồ phân tử…

Đánh giá: “ Xây dựng các công trình nghiên cứu ở Việt Nam hiện nay có nhu cầu rất lớn nhưng các công trình đa phần đều chưa có hình thức bắt mắt thu hút được công chúng đến tham quan và học hỏi ”

28


5

. DÂY CHUYỀN VIỆN NGHIÊN CỨU

29


CÁC CÁCH TỔ CHỨC DÂY CHUYỀN PHÒNG THÍ NGHIỆM

30


6.

KHÔNG GIAN TRỒNG THỰC NGHIỆM CÁC CHỦNG LOẠI LAN

Lan có 4 nhóm: Lan đất hay địa lan, Bán địa lan, Phong lan rễ gió, và lan bán rễ gió. Biết được sự tương quan giữa rễ với giá thể và cách trông cây lan để chúng ta trồng chúng cho phù hợp với từng nhóm.

Nhóm Dendrobium Dendrobium cũng như đa số các giống lan khác chỉ phát triển tốt trong điều kiện không khí ấm và thoáng. Âm độ tương đối cần thiết là 40% - 70%. Ánh sáng: Dendrobium là giống ưa sáng, có thể trồng trong điều kiện ánh sáng trực tiếp hay khuếch tán. Ánh sáng hữu hiệu cho giống Dendrobium là 50-70%, vì thế giàn che với độ che sáng 30% dưới đất và 40% ở trên cao với cường độ ánh sáng từ 15.000 - 30.000 lm/m rất thích hợp cho sự phát triển của Dendrobium.

Nhóm địa lan Gồm 2 loại chính ở Việt Nam hiện nay là Phaius (Hạc đỉnh) Hạc đỉnh là một trong những cây lan nhiệt đới đầu tiên nở hoa ở châu Âu. Đây là loại lan hoàn toàn chịu ẩm, điều kiện sinh thái tự nhiên là các vùng đầm lầy, vì thế khi bị úng nước ở giá thể sẽ không làm cây chết. Hạc đỉnh có thể trồng được ở vùng nhiệt đới và vùng nóng, nhiệt độ thích hợp cho nó từ 25°C. Ánh sáng cần thiết từ 8.000 - 15.000 lm/m2. Paphiopedilum

Paphiopedilum thích một nhiệt độ mát và ẩm từ 18°C - 21°c. Cây thích ẩm, nhưng không chịu úng, ánh sáng cần thiết khoảng 30 % với cường độ 8.000 - 10. 000 lm/m2.

31


Nhóm Cattleya Cattleya là giống lan có thể sống được ở vùng nóng và vùng ôn đới, đặc biệt đây là giống rất thích nghi với điều kiện khí hậu và thời tiết của Việt Nam, với một biên độ rất rộng. Chính vì thế nó được trồng và phát triển rất mạnh ở tất cả khắp nơi: các tỉnh phía Nam, các tỉnh phía Bắc và ngay cả trên vùng cao nguyên. Tuy nhiên cách trồng có khác nhau. Âm độ tương đối của không khí cần thiết cho sự phát triển của cây lan là 40 - 70 %. Ánh sáng: So với một số giống lan thương mại khác, sự che sáng đối với các loài lan thuộc giống Cattleya thay đổi khác nha

Nhóm Phalaenopsis Nhiệt độ: Nhiệt độ lý tưởng tối thiểu từ 22°C 25°C vào ban ngày và 18°C vào ban đêm. Tuy nhiên Hồ điệp là loài lan chịu nóng hơn đa số một số loài khác. Do đó nó cũng có thể tăng trưởng khá tốt ở bất cứ nơi nào có nhiệt độ cao hơn tối đa 35°C vào ban ngày và 25°C vào ban đêm. Ẩm độ tối thiểu cần thiết là 60% với điều kiện ẩm độ này đất nước ta đủ thỏa mãn với những yêu cầu tốt nhất vì đây là ẩm độ của những ngày thấp nhất trong mùa khô. Ánh sáng: Đây là loài lan có biên độ biến thiên khá rộng về ánh sáng, khoảng 5.000 - 15.000 lm/m, ánh sáng hữu hiệu cho loài này là 30 %. Vì thế với giàn che có độ che sáng 70% là thích hợp. u tùy loài.

Nhóm Vanda ascocenda Nhiệt độ, ẩm độ Ở Việt Nam, Vanda rừng là một loại lan vùng mát, nhưng các Vanda còn lại là loại lan của vùng nóng nó sinh trưởng và phát triển tốt ở nhiệt độ 25°C - 30°C, các loài Vanda cần được trồng trong vườn với độ ẩm cao, nhưng ẩm độ cục bộ trong chậu phải thật thoáng Ánh sáng: Vanda là giống ưa sáng, có những loài thuộc giống này cây trổ hoa lý tưởng khi được phơi bày ra ánh sáng hoàn tòan.

Nhóm Oncidium Giống Oncidium có khoảng 700 loài phân bố rất rộng, ở bắc bán cầu từ Mêhicô đến tây Ấn Độ và nam bán cầu đến tận Bolivia, Paraguay. Những loài Oncidium thường có giả hành dẹp tận cùng có 1-2 lá dẹp hay hình trụ, hoa thường nhỏ nhưng đặc biệt có cánh môi rất lớn. Nhiệt độ, ẩm độ và sự tưới nước: Oncidium là giống lan thích nghi được với biên độ sinh thái khá rộng. Chúng có thể trồng được ở khắp nơi: các tỉnh phía Nam, phía Bắc và trên vùng cao nguyên. Nhiệt độ thích hợp là từ 20 - 25°C. Oncidium là cây cần ấm độ cao, đặc biệt trong thời kỳ tăng trưởng Ánh sáng: Oncidium là loài ưa sáng nhưng không chịu được ánh sáng trực tiếp, để cây ra hoa tốt cần 70 % ánh sáng.

32


Giải pháp thiết kế nhà trồng lan thực nghiệm phù hợp với các loại lan Yêu cầu thiếu kế nhà vườn trồng lan 

Chọn vị trí thích hợp: không bị che khuất nắng, nguồn nớc tưới tiêu thuận tiện, gần đường vận chuyển, gân mạng lới điện năng và có thể là mang truyền thông tin như điện thoại, mạng máy tính, internet.

Hướng nhà tối ưu để tận dụng bức xạ mặt trời và tránh gió hại.

Chịu tải trọng: gió, các hệ thống máy móc, chậu cây treo, ngồi làm việc trên mái.

Vật liệu che phủ thích hợp: chịu lực, chống rách, chống biến màu, tính trong suốt, khả năng lọc bức xạ bằng màu sắc, khả năng tán xạ ánh sáng đều khắp.

Hạn chế các vật chắn sáng tới mức tối thiểu để thu tối đa bức xạ mặt trời.

Thuận tiện cho việc cung cấp vật liệu nông nghiệp (đất, bầu, chậu cây, phân bón, hạt giống, thuốc BVTV nhiên liệu, máy móc, kệ giá…) và thu hoạch, xử lý chất thải, vệ sinh. môi trường trong và ngoài nhà kính.

Thuận tiện cho việc thay thế từng phần và sửa chữa, bảo quản khung sườn, vật liệu che phủ…, lắp đặt vách ngăn…

Có khả năng đầu tư ban đầu, vận hành bảo dưỡng đối với nông dân. Đảm bảo nâng cao hiệu quả kinh tế.

Mỹ quan, giảm tác hại cảnh quan du lịch.

Nhà trồng lan thực nghiệm nhằm tạo được TIỂU KHÍ HẬU tối ưu cho lan sinh trưởng và phát triển, tránh được các loại côn trùng gây hại, hạn chế được dịch bệnh Chiều cao lưới che khoảng 3m – 4m, thanh sắt treo lan cách lưới ít nhất 50cm. Bạn nên căn để chậu lan hoặc cây lan của bạn cách lưới ít nhất 1,2m (xứ lạnh) hoặc 1,5m (xứ nóng). Treo lan cách mái 1-1,5m tránh bị nhiệt từ mái xuống giò lan, các đòng thân thòng như phi điệp chịu nắng tốt hơn treo trên cùng. bên dưới là các loại đơn thân. nhưng làm sao để nắng trải được đều hết cả vườn lan. Giàn lan chia làm 2 ngăn. 1 ngăn che 2 lớp lưới. giảm độ nắng hơn 1 ngăn. đối với các loại thuần và và phát triển mạnh thì treo bên ngăn có lượng ánh nắng cao. ánh nắng chiếu xuống lan 70-80% còn 1 ngăn dành cho các loại mới ghép. cấy mô. hoặc là ươm. các loại địa lan cần độ nắng thấp hơn, nắng chiếu xuống 40-50%, khi nào cây khỏe mạnh thì mang ra chỗ nắng hơn Giàn lan có thể làm cao 4-6m có thể chia làm 2 tầng. tầng 2 treo các loại thân thòng, loại thuần mạnh và chịu nắng tốt. tầng một treo các loại đơn thân. và các cây ươm. làm giàn lan dưới đất thì thấp. và có lượng gió ít hơn là ở trên sân thượng nên mái phải thiết kế hút được gió. Bên dưới có thể làm cỏ, sỏi, hoặc bể nước

33


CHƯƠNG

4

: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

A. Qui mô và giao thông tổng thể công trình CHỈ TIÊU

QUY MÔ

Diện tích khu đất Diện tích xây dựng (ha) Mật độ xây dựng (%)

7.4HA 2.3 ha 31%

Tầng cao Khối nhà chính Khối nhà tham quan Khối nhà sản xuất Mật độ cây xanh tối thiểu

6 3-6m 3-6m 30%

Số người

TIÊU CHUẨN Dựa trên tiêu chuẩn Vn 4601-2012 MDXD dưới 50%

500 nhân viên 200 học viên 200 khách tham quan

QC 01-2008 Diện tích sàn cho chuyên viên cứu là 8-10m2/người

BẢNG CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT

STT 1 2 3 Tổng cộng

THÀNH PHẦN Đất công trình Đất sản xuất Đất cây xanh giao thông sân bãi

DIỆN TÍCH XD

%

2.3 3100 48000

31 14 55

7.4

100

34


B. Nhiệm vụ thiết kế

35


36


TẦNG 1 STT

NỘI DUNG PHÒNG

DIỆN TÍCH

TỔNG DIỆN TÍCH

GHI CHÚ

A.KHỐI SẢNH ĐÓN TIẾP

1. khối nhà chính

Sảnh chính tiếp đón trưng bày triễn lãm Tiếp tân Ngồi đợi Quầy hướng dẫn gửi đồ

800

800

80

80

Không gian trưng bày quảng cáo

200

200

Phòng tiếp khách Khu bán sản phẩm

50

100

Khu bán vật tư trồng lan Khu bán chậu Khu bán giá thể trồng lan Khu bán thuốc và phân bón Khu bán sách và các sản phẩm lưu niệm từ lan Khu bán hoa lan Kho vật dụng đóng gói Quầy tư vấn thông tin cây trồng Quầy đang kí học tập

600

600

300

300

100

100

0.7 m2 người tính cho 500 người

Trưng bày các pano quảng cáo thay đổi định kỳ

Chia làm nhiều khu vực

B. KHỐI TRƯNG BÀY TRIỄN LÃM Sảnh Trưng bày hình ảnh nghiên cứu Trưng bày sa bàn Trưng bày sản phẩm nghiên cứu Trưng bày sơ đồ Quản lí trưng bày Kho vật phẩm trưng bày Kho trang thiết bị Khu tham quan địa lan Wc

200 100 100 100 100 30 100 100 600 36

600

Diện tích sử dụng của phòng trưng bày không nhỏ hơn 65m2

30 100 100 600 36

37


C. KHỐI HÀNH CHÁNH Sảnh nhân viên Tiếp tân Ngòi chờ Phòng viện trưởng Phòng tiếp khách P phó viện trưởng P hội đồng khoa học P truyền thông Phòng quản lí nghiên cứu Phòng cơ sở vật chất Phòng tuyển sinh Phòng quản lí chất lượng P đào tạo và hợp tác quốc tế Trưởng phòng đào tạo Phó phòng đào tạo

100

100

30 25 25 30 40 50 50 25 25 100

30 25 50 30 40 50 50 25 25 100

P họp P lưu trữ P y tế P hành chính tổng hợp P kế toán P Nhân sự P thiết bị P trực điện thoại Phòng an ninh P IT P nghỉ nhân viên Nam nữ P giải lao nhân viên Wc Kho

80 25 20 25 30 25 25 25

80 25 20 25 30 25 25 25

25 20

25 40

80 12 30

80 24 30

0.27 m2 người

1.5m2/người

Phòng nghỉ nhân viên: 16m2 / người. 0.6m2 /người

38


2. Khối nghiên cứu

3. Khối nhà thực nghiệm

1.KHOA ĐỊA LAN Sành khoa Tiếp tân Khu ngồi chờ Trưng bày P. trường khoa P phó khoa P họp khoa P. lưu trữ chuyên môn Kho Wc

80

80

25 25 45 50 25 36

25 50 45 50 25 36

Phòng nghiên cứu Phaius

75

75

Phòng nghiên cứu Paphiopedium

75

75

Kho hóa chất P lạnh P kính hiển vi Kho dụng cụ thí nghiệm P máy tín Workstation Nhà nghiên cứu địa lan

200

200

Khu phụ trợ khối thực nghiệm Kho thuốc Bv thực vật Kho dụng cụ trồng trọ Kho phân bón Kho trung chuyển

25 30 25 80

25 30 25 80

0.27 m2 1 nhân viên

tối thiểu 1.5m2/ người

Nam 40 người/xí và tiểu Nữ 30 người/ xí và tiểu Cứ 2 xí thì cần 1 lavabo Diện tích tối thiểu là 6m2/ người nhưng để đảm bào yên tĩnh thì nên là 15m2 5 người/ phòng

Nhà cho chủng Phaius và nhà cho chủng lan Paphiopedium

3100 m2 Nhà trồng lan dendrobium Nhà trồng lan Cattleya và Oncidium Nhà trồng lan Vanda Nhà trồng lan hồ điệp Nhà trồng địa lan

800 500 800 500 500

800 500 800 100 50

39


TẦNG 2 A. KHỐI TRƯNG BÀY TRIỄN LÃM

1.Khối nhà chính

400 100 100 100

Không gian trưng bày Khu trưng bày thông tin Trưng bày lan vanda Trưng bày denrobium Trưng bày

100 30 100 50

Quản lí trưng bày Kho vật phẩm trưng bày Kho trang thiết bị

800

Diện tích sử dụng của phòng trưng bày không nhỏ hơn 65m2

30 100 50

B. KHỐI HỘI THẢO Sảnh hội thảo

500

500

0.35m2/ người

Sảnh giải lao Khu giải khát Khu ngồi nghỉ Khu vực giao lưu Phòng hội nghị 500 chỗ Phòng hội thảo 100 chỗ Phòng hội thảo 100 chỗ Phòng hội thảo 150 chỗ Phòng họp nhỏ Phòng phục vụ Phòng nghỉ diễn giả Phòng nghỉ chủ tọa Phòng in ấn Phòng dịch thuật Kho ghế Kho vật dụng Phòng kỹ thuật âm thanh ánh sáng Wc

300

300

0.6m2/ người Gồm các ghế ngồi

300 750 150 150 250 100 50 25 25 20 20 50 20 20

300 750 150 150 250 100 50 25 25 20 20 50 20 20

36

36

1.5m2/ người

Nam 40 người/xí và tiểu Nữ 30 người/ xí và tiểu

40


C. KHỐI THƯ VIỆN Sảnh Quầy hướng dẫn Tra cứu Gửi đồ Khu đọc sách mở và tra cứu tư liệu

120

700

Khu vực mượn sách Làm việc nhân viên Khu cho người đọc

7m2 người tính cho 20% nhân viên 100 nhân viên 1 người đọc1,8 m2 5 m2 cho 1 nhân viên

Khu đọc tạp chí Khu đọc máy tính Phòng xem video Phòng diễn giảng 50 chỗ

120

Khu đọc sinh viên nghiên cứu Khu đọc chuyên gia Phòng đọc riêng

80 200

80

5m2 người

Phòng đọc tài liệu khổ lớn Phòng sách kín P IT P quản lí chủ nhiệm thư vện Kho sách Bảo quản kín - Bảo quản hở dễ lấy - Diện tích cho nhân viên phục vụ Sảnh nhập sách, hành lang phục vụ Kho văn phòng phẩm Kho lưu trư số, cd Các phòng thu, chụp micro, phim in lại, bảo quản, đóng sách và phục chế. Phòng số hóa sách- chình lý- mục lục Wc

30 30 200

6m2/ người

36 50 100

36

41


2.Khối nghiên cứu

2.Khoa nuôi cấy mô Sảnh khoa Tiếp tân Khu ngồi chờ Khu trưng bày P trưởng khoa P phó khoa P họp khoa P lưu trữ tài liệu chuyên môn P IT Kho Wc P nghiên cứu va xử lý kết quả P thực hành P xử lý kết quả Phòng rửa và tiệt trùng dụng cụ Phòng hấp sấy- kho thủy tinh sạch P chuẩn bị môi trường

80

80

25 25 100 30 100 25 36 120 100 50 35 32 18

25 25 100 30 100 25 36 120 100 50 35 32 18

P khử trùng mẫu

18

18

P cấy vô trùng

54

54

Phòng nuôi sáng

50

100

P nuôi tối

50

50

P nghiên cứu sinh hóa

54

162

Khu vực hỗ trợ phòng thí nghiệm Kho trung chuyển Kho hóa chất Kho dụng cụ thí nghiệm Kho lạnh chứa mẫu

36

180

42


TẦNG 3 1 khối nhà chính

A. KHỐI TRƯNG BÀY TRIỄN LÃM Không gian trưng bày các loại lan rừng Trưng bày thông tin các loại lan rừng

200 100 100 100

Quản lí trưng bày Kho vật phẩm trưng bày Kho trang thiết bị

100 30 100 50

600

Diện tích sử dụng của phòng trưng bày không nhỏ hơn 65m2

30 100 50

B. KHỐI ĐÀO TẠO Sảnh Khu ngồi chờ P học lý thuyết hoa lan Gồm nhiều lớp nhỏ Phòng thực hành trồng lan Khu thực hành Kho dụng cụ thực hành Phòng học thực hành kỹ thuật chăm sóc hoa lan Khu thực hành Kho dụng cụ Phòng học nhân giống tách chiết hoa lan Phòng thực hành Kho dụng cụ Phòng học trồng lan cấy mô Khu thực hành Kho dụng cụ Phòng học lai tạo hoa lan Khu thực hành Kho hóa chất dụng cụ Kho bàn ghế thiết bị Wc

200

200

150

150

150

150

50 100

130

Gôm nhiều Lớp học 25 chỗ 2,20 m2 1 chỗ

30 100

150

50 100

150

50 100

150

50 80 36

80 36

Các phòng học đường dưới 75 chỗ, các phòng làm việc... lấy chiều cao 3,3m và 3,6m.

43


C. KHỐI THƯ VIỆN CHUYÊN GIA Sảnh Quầy hướng dẫn Tra cứu Gửi đồ Khu đọc sách mở và tra cứu tư liệu

120

Khu đọc sách chuyên gia Khu đọc sách tài liệu kích thước lớn Khu đọc máy tính Phòng đọc riêng

500

Kho sách ít dùng Kho sách quý P phục chế sách cũ Kho dụng cụ

100

700

7m2 người tính cho 20% nhân viên 100 nhân viên

200 100 100

Bao gồm 2 phòng đọc riêng biệt

100

3.Khoa công nghệ tế bào

2.Khối nghiên cứu Sảnh khoa Tiếp tân Khu ngồi chờ Khu trưng bày P trưởng khoa

50

50

25

25

P phó khoa

25

25

P họp khoa

50

50

P lưu trữ chuyên môn

50

50

Kho

25

25

Wc

36

36

Phòng lab công nghệ vi nhân giống

54

54

2 MÔ ĐUN 2X(3X9)

Phòng lab công nghệ phôi soma Phòng lab công nghệ quang tự dưỡng

54

54

2 MÔ ĐUN 2X(3X9)

54

54

2 MÔ ĐUN 2X(3X9)

Phòng lab công nghệ di truyền Phòng lab công nghệ các chất có hoạt tính sinh học

54

54

2 MÔ ĐUN 2X(3X9)

108

108

4 MÔ ĐUN 4X(3X9)

36

216

Khu hỗ trợ phòng thí nghiệm

44


TẦNG 4 1 khối nhà chính

Khu CANTEEN Căn tin nhân viên

800

800

Khu giải khát

200

200

1m2 người

Bếp Kho thực phẩm Kho thực phẩm khô Kho lạnh Kho đồ dung P rửa chén Kho chén dĩa sạch Khu vệ sinh nhân viên Sảnh nhập Phòng nhân viên WC

300

300

0.5m2 người

80

80

20

20

40

80

4.Khoa công nghệ gen

2.Khối nghiên cứu

Sảnh khoa Tiếp tân Khu chờ Khu trưng bày P trường khoa P phó khoa P họp khoa Phòng nghiên cứu lý thuyết P máy tính workstation Kho Wc Phòng nghiên cứu Genomics

80

80

0.27 m2/ 1 nhân viên

25 25 45 80 20

25 50 45 80 20

Phòng họp 15 người

54

54

2 MÔ ĐUN 2X(3X9)

Phòng nghiên cứu protenomics

54

54

2 MÔ ĐUN 2X(3X9)

Phòng tin sinh học

54

54

2 MÔ ĐUN 2X(3X9)

P nghiên cứu công nghệ gen

108

108

4 MÔ ĐUN 4X(3X9)

Khu vực hỗ trợ phòng thí nghiệm Kho trung chuyển

36

180

45


2

5.Khoa công nghệ nuôi trồng và canh tác hoa lan Sảnh khoa Tiếp tân Ngồi chờ Trưng bày P trường khoa P Phó khoa P họp khoa P lưu trữ tài liệu chuyên môn Wc

80

80

25 25 45 25 36

25 50 45 25 36

tối thiểu 1.5m2/ người Nam 40 người/xí và tiểu Nữ 30 người/ xí và tiểu Cứ 2 xí thì cần 1 lavabo

Phòng nghiên cứu kỹ thuật 75 75 trồng lan Phòng vật tư trồng lan 100 100 Kho vật tư 100 100 Kho giá thể 25 25 Kho hóa chất 25 25 Phòng nghiên cứu công nghệ 75 75 thu hoạch hoa lan Phòng nghiên cứu công nghệ 75 75 sau thu hoạch hoa lan Phòng máy tính 50 50 Phòng thiết bị 50 50 P chuẩn bị nghiên cứu P hóa chất Kho Phòng thực nghiệm công nghệ canh tác hoa lan Phòng thực hành

200

200

Kho vật dụng thực hành Kho giá thể Kho vật dụng trồng lan Phòng lưu trữ tài liệu

50

50

25

25

Phòng máy tính workstation

100

100

Khối nhà thực nghiệm

65

65

Nhà thực nghiệm kích thước nhỏ vì nghiên cứu thu hoạch các loài lan cắt cành

46


TẦNG 5 6.Khoa bảo vệ thực vật

2.Khối nghiên cứu

Sảnh khoa Tiếp tân Ngồi chờ Trưng bày P trường khoa P phó khoa P họp khoa P máy tính workstation P tài liệu chuyên môn Wc thay đồ nhân viên

80

50

25 25 45 25 25 36

25 50 45 25 25 36

tối thiểu 1.5m2/ người

Nam 40 người/xí và tiểu Nữ 30 người/ xí và tiểu Cứ 2 xí thì cần 1 lavabo

P nghiên cứu bệnh học thực vật( hoa lan) P thí nghiệm virus

54

54

2 MÔ ĐUN 2X(3X9)

Phòng thí nghiệm tuyến trùng (Nematode Laboratory Division) Phòng thí nghiệm nấm Phòng thí nghiệm vi khuẩn Phòng thí nghiệm bảo vệ thực vật Phòng thí nghiệm vi sinh Kho lạnh chứa mẫu bệnh Kho dụng cụ

54

54

2 MÔ ĐUN 2X(3X9)

100 54 108

100 54 108

2 MÔ ĐUN 2X(3X9) 2 MÔ ĐUN 2X(3X9) 4 MÔ ĐUN 2X(3X9)

54

54

2 MÔ ĐUN 2X(3X9)

P nghiên cứu côn trùng học Kho chữa mẫu côn trùng Kho chất thải Phòng kính hiển vi Phòng phân tích adn Phòng lab và phụ trợ Nhà thực nghiệm trồng lan

25 25 54 54 54 100

25 25 54 54 108 100

2 MÔ ĐUN 2X(3X9 2 MÔ ĐUN 2X(3X9 Bao gồm không gian trong và ngoài.

47


7.Khoa môi trường trồng lan nhiệt đới Sảnh khoa Tiếp tân Ngồi chờ Trưng bày P. trưởng khoa P phó khoa P họp khoa P lưu trữ chuyên môn Kho Wc

80

80

25 25 45 25 25 36

25 50 45 25 25 36

tối thiểu 1.5m2/ người

Nam 40 người/xí và tiểu Nữ 30 người/ xí và tiểu Cứ 2 xí thì cần 1 lavabo

Phòng nghiên cứu bộ môn nghề 75 75 trồng lan Phòng nghiên cứu sinh lý hoa lan Phòng thí nghiệm phân tích thành phần thực vật

54

54

2 MÔ ĐUN 2X(3X9

Phòng nghiên cứu đa dạng sinh 54 54 2 MÔ ĐUN 2X(3X9 học trong sản xuất hoa lan Phòng nghiên cứu đất và môi trường trồng lan Phòng thí nghiệm phân tích đất 54 54 2 MÔ ĐUN 2X(3X9 Phòng thí nghiệm phân tích nước 54 54 2 MÔ ĐUN 2X(3X9 Phòng nghiên cứu hóa môi trường trồng lan Phòng thí nghiệm phân tích phân bón hữu cơ Phòng thí nghiệm phân bón hóa học Kho hóa chất dạng rắn Kho hóa chất dạng lỏng Tủ hút khói Kho phụ trợ

54

54

2 MÔ ĐUN 2X(3X9

54

54

2 MÔ ĐUN 2X(3X9

25 25 20 50

25 25 20 50

48


TẦNG 6 8.Khoa phong lan

2.Khối nghiên cứu Sành khoa Tiếp tân Khu ngồi chờ Trưng bày P trưởng khoa

80

80

25

25

P phó khoa

25

25

P họp khoa

50

50

P lưu trữ chuyên môn

25

25

Kho

25

25

Wc

36

36

P nghiên cứu lý thuyết

100

100

Phòng nghiên cứu Cattleya

75

75

Phòng nghiên cứu Phalaenopsis Phòng nghiên cứu Vanda Ascocenda Phòng nghiên cứu Catasetum Phòng nghiên cứu Oncidium Phòng nghiên cứu bảo tồn các loài lan rừng quý hiếm Nhà thực nghiệm hoa lan

75 75

75 75

75 75 75

75 75 75

180

180

Phòng lab và phụ trợ Phòng kính hiển vi, computer Phòng tráng rọi ảnh Phòng lạnh Kho chất thải

100 40 25 25

100 40 25 25

Diện tích tối thiểu là 6m2/ người nhưng để đảm bào yên tĩnh thì nên là 15m2 5 người/ phòng

Nhà trồng chia làm nhiều khu vực dễ dàng tiếp cận với các phòng nghiên cứu

49


9.Khoa sinh học phân tử Sảnh khoa Tiếp tân Khu ngồi chờ Khu trưng bày P.trường khoa P phó khoa P họp khoa

80

80

25 25 45

25 50 45

P IT Kho WC

20 25 36

20 25 36

Phòng xứ lý kết quả nghiên cứu Phòng nghiên cứu lý thuyết Phòng thí nghiệm phản ứng PCR 1. Phòng chuẩn bị hóa chất 2. Phòng chuẩn bị mẫu 3. P khuếch đại và phát hiện sản phẩm

100 100 81

100 100 162

0.27 m2 1 nhân viên

Phòng họp cho 30 nhân viên tối thiểu 1.5m2/ người

Tùy theo nam nữ Nam 40 người/xí và tiểu Nữ 30 người/ xí và tiểu Cứ 2 xí thì cần 1 lavabo

50


TẦNG HẦM A. KHỐI KỸ THUẬT PHỤ TRỢ Khu bãi xe Bãi xe nhân viên 450 nhân viên

Bãi xe khách 200 học viên 100 Khách dự hội thảo

4700

4700

2000 1000

2000 1000

Bố trí cho 100% nhân viên trong viện Bãi xe 70% xe máy 30% xe ô tô 350 xe máy 150 xe ô tô 1 ô tô 25m2, 1 xe máy là 2.5m2 Bố trí cho 100% học viên Bố trí cho 70% lượng khách 70% xe máy 30% ô tô khách

Khu kỹ thuật phụ trợ Bãi nhập hàng P điện trung tâm P điều hòa không khí P điều khiển thông gió Phòng Camera giám sát Bể nước sinh hoạt Bể nước chữa cháy Bể nước thải thí nghiệm P máy bơm Hầm phân tự hoại Bể chứa nươc mưa P bảo vệ P báo cháy trung tâm Phòng máy phát điện dự phòng P xử lý rác thải P kỹ thuật ME

50 100 40 25 200 100 100 80 25 100 20 20 20

50 100 40 25 200 100 100 80 25 100 60 20 20

100 16

100 16

51


B. KHỐI PHỤC VỤ Kho phục vụ Kho phục vụ khối canteen Kho lạnh Kho thực phẩm khô Kho nước giải khát P chứa và xử lý rác Kho hội nghị kho thiết bị phục vụ hội nghị kho bàn ghế Kho thư viện Sảnh nhập Kho sách hư hỏng Kho sách ít dùng Kho phục vụ khu nghiên cứu

200

200

100

100

200

200

Kho nhiên liệu Kho hóa chất chất nghiệm Kho hóa chất độc hại Kho chất thải độc hại Kho dụng cụ thí nghiệm Kho phân bón dạng rắn Kho phân bón dạng lỏng Kho thuốc bảo vệ thực vật Kho giá thể trồng lan Kho chậu trồng lan Kho nông cụ trồng lan Kho bao bì Kho trung chuyển các tầng Kho phế thải Kho thiết bị nghiên cứu Kho sửa chữa thiết bị

100

100

100

100

50

50

50

50

100

100

200

200

100

100

100

100

100

100

100

100

100

100

50

50

100

600

20

20

20

20

24

24

52


C. Ý tưởng thiết kế Phương án thiết kế LIÊN HỆ GIỮA CÔNG TRÌNH VÀ KHU VỰC XUNG QUANH

53


Hình khối công trình chính được lấy ý tưởng từ tế bào cánh hoa lan vanda đó là một loài lan được trồng rất phổ biến trong khu vực Củ Chi. Các tế bào hoa lan có hình lục giác với chính giữa là các nhân tế bào hình tròn. Dựa trên tinh thần đó hình khối công trình lấy hình lục giác với các kích cỡ khách nhau với mỗi khối tựa như một tế bào hoa lan. Cách tổ chức hình khối được đặt xếp chồng lên nhau tạo sự đa dạng cho mặt đứng công trình

54


NGHIÊN CỨU TRÊN MÔ HÌNH CÁC GIẢI PHÁP HÌNH KHỐI CÔNG TRÌNH

55


Lấy ý tường từ nhưng cánh rừng tự nhiên nơi mà các loài hoa lan được sinh sống dựa theo độ cao

Nơi cao nhấ là những loài lan ưa sáng thấp dần là các loài lan ít sáng và thấp nhất là các loài địa lan. Từ ý tưởng đó đã hình thành nên ý tưởng là con người có thể quan sát và hiểu về sự phân bố các loại lan dựa trên tổ chức không gian trồng lan triễn lãm.

Hình thức nhà triễn lãm tựa như những cây tự nhiên trong rừng nơi các hoa lan được trồng và treo tự do. Những cánh hoa lan luôn có những đường cong nhất định vì vậy ngay sảnh chính công trình đã nhắc lại một đường lượn nhẹ nhàng tương tự như sự nhẹ nhàng thanh mảnh của các cánh hoa lan.

56


CHƯƠNG

5: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT

A. Cấu tạo đặc biệt

57


58


59


B. Nội thất Phần nghiên cứu nội thất sảnh chính

60


61


62


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Ernst & Peter Neufert -Architectural Standard Architects' Data - Wiley-Blackwell; 3rd edition - September 12, 2000 2.Tạ thường Xuân- Nguyên lý thiết kế công trình công cộng - NXB Hà Nội- 2005 3.Gs.TS.KTS Nguyễn Đức Thiềm- Kiến trúc nhà công cộng - NxB Xây dựng – 2014 4.Trường đại học kiến trúc Hà Nội- Kiến trúc công trình công cộng - NXb xây Dựng - 2011 5.Tissue Culture Laboratory-TISSUE CULTURE CIP Training Manual 6.Chapter No. 7 -Ideal Design of Commercial -Plant Tissue Culture Laboratory 7.Yale University-Guidelines for Safe Laboratory Design - June 2016 8.Nguyễn Công Nghiệp - Trồng hoa lan - NXB trẻ - 2000

TRANG WEB THAM KHẢO 1.https://daviesalpinehouse.weebly.com/environment.html 2.https://projectwessexway.wordpress.com/2014/12/20/greenhouse-technology/ 3.http://www.biologydiscussion.com/plants/plant-tissue-culture/plant-tissue-culturelaboratory-requirements/61247 4.https://www.globalspec.com/learnmore/building_construction_under_construction/ building_systems/commercial_research_greenhouses 5.https://www.wbdg.org/building-types/research-facilities/academic-laboratory 6. https://www.holiday-weather.com/ho_chi_ming_city/averages/ 7.https://mesonet.agron.iastate.edu/sites/windrose.phtml?station=VVTS&network=VN__ ASOS 8. https://www.arcticcirc.net/circ-laboratories/ 9. Hình ảnh được tham khảo từ internet

63


TCVN 1.TIÊU CHUẨN QUỐC GIA: TCVN 4601: 2012 - CÔNG SỞ CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC - YÊU CẦU THIẾT KẾ 2.TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 3981: 1985 TRƯỜNG ĐẠI HỌC - TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ 3.TCXDVN 355:2005 - Tiêu chuẩn thiết kế nhà hát - Phòng khán giả - Yêu cầu kỹ thuậts 4.QCVN 06: 2010/BXD 5.QCXDVN 01:2008/BXD: Quy chuẩn xây dựng Việt Nam: Quy hoạch xây dựng 6.TCVN 276:2002 - Công trình công cộng - Nguyên tắc cơ bản để thiết kế 7.TCVN 2737-1995. Tải trọng và tác động. Tiêu chuẩn thiết kế 8.TCXDVN 264:2002. Nhà và công trình- Nguyên tắc cơ bản xây dựng công trình để đảm bảo người tàn tật tiếp cận sử dụng. 9.TCVN 5744-1993 “Thang máy. Yêu cầu an toàn trong lắp đặt và sử dụng 10.TCXD 192-1996. Cửa gỗ- Cửa đi, cửa sổ. Yêu cầu kỹ thuật 11.TCXD 237-1999. Cửa kim loại- Cửa đi, cửa sổ. Yêu cầu kỹ thuật 12.TCVN 5682-1992. Thông gió điều tiết không khí, sưởi ấm. Tiêu chuẩn thiết kế 13.TCXD 29-1991. Chiếu sáng tự nhiên trong công trình dân dụng. Tiêu chuẩn thiết kế. 14.TCXD 16-1986. Chiếu sáng nhân tạo trong công trình dân dụng 15.TCXD 46-1986. Chống sét cho nhà và công trình xây dựng

64


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.