RENDERING LIKE A PRO THẦN TỐC – THỰC TẾ - THIẾT THỰC TỔNG QUÁT KHÓA HỌC Bạn chưa hài lòng với chất ảnh Render của chính mình ? Bạn có hiểu bản chất của các thông số quyết định Render trong Vray? Hay bạn đang sử dụng settting của người khác ? Với 3 ngày học bạn sẽ hiểu & hoàn toàn làm chủ setting theo ý mình. Ánh sáng là một phần quan trọng nhất cho tác phẩm nhưng để có được ánh sáng đẹp và tự nhiên như thật thì việc đặt đèn thông thường là chưa đủ mà cần sự kết hợp của nhiều yếu tố. Bạn đã biết cách kết hợp các yếu tố này ? Tiếp cận kho vật liệu Vray tạo sẵn khổng lồ trên internet bất cứ lúc nào bạn cần. Cách điều chỉnh cho phù hợp với khung cảnh của bạn Render luôn ngốn của bạn một khoảng thời gian khủng khiếp? Đã đến lúc bạn nên biết tuyệt chiêu giảm thời gian render xuống còn 50% mà chất lượng hình ảnh không đổi. Thủ thuật phù phép photoshop cho hình ảnh nét căng đéc bạn đã biêt ? Chỉnh sửa hình ảnh mà không cần Render lại ? vv.v… Trong 3 ngày ” Rendering like a Pro” có khả thi không ? HOÀN TOÀN KHẢ THI VÌ 100% THỰC HÀNH, KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ NGAY TẠI CHỖ
HOÀN TIỀN 100% NẾU BẠN KHÔNG HÀI LÒNG
ĐT: 0903.780.416 TỔNG HỢP & BIÊN SOẠN
https://cuong555.wordpress.com
NỘI DUNG HỌC DAY 1: LIGHTING
Giới thiệu 5 bước render nội – ngoại thất nhanh đẹp Các loại đèn ( Standar/Vray light): Khi nào và cách sử dụng Thiết lập ánh sáng môi trường Vray sun kết hợp vray sky, HDRI Linea Workflow (Gamma setting/ color maping/Vray Frame buffer) Vray Physical camera
DAY 2: RENDERING
Tối ưu hóa vật liệu Vray cho khung cảnh Tốc độ VS Chi tiết: Am hiểu các thông số ảnh hưởng đến thời gian render Giảm 50% thời gian render mà chất lượng hình ảnh không đổi – Cách thiết lập bản đồ ánh sáng Render Element: Khi nào và cách sử dụng Ambient Occlusion DAY 3: PHOTOSHOP
Fix lỗi hình ảnh mà không cần render lại Curves/ brightness/contrast/ level/ photo filter/ sharpen/ match color Hiệu ứng sương mù, dơ bẩn Hiệu ứng đèn chóa sáng/ ánh sáng đường phố/ánh sáng mờ nhòe Depth of field ( DOF) Motion blur Người , xe cộ, cây….
DAY 1: LIGHTING
Giới thiệu 5 bước render nội – ngoại thất nhanh đẹp Các loại đèn ( Standar/Vray light): Khi nào và cách sử dụng Thiết lập ánh sáng môi trường Vray sun kết hợp vray sky, HDRI Linea Workflow (Gamma setting/ color maping/Vray Frame buffer) Vray Physical camera
GIỚI THIỆU 5 BƯỚC RENDER MODELING
LIGHTING
MATERIAL
RENDERING
POST PRODUCTION
VRAY PHYSICAL CAMERA
V-Ray Physical Camera hoạt động như cơ chế của máy ảnh DSLR (digital single lens reflex ). Một lợi ích lớn nhất của Vray Physical Camera là khả năng điều chỉnh ánh sáng cho khung cảnh render mà không cần phải điều chỉnh cường độ của nguồn sáng
THÔNG SỐ VRAY PHYSICAL CAMERA F-number : điều khiển khẩu độ của máy ảnh. Khi ta giảm thông số f-number xuống sẽ làm tăng kích thước khẩu độ do đó sẽ làm ảnh sáng hơn bởi vì ánh sáng lọt vào ống kính nhiều hơn. Ở chiều ngược lại , khi bạn tăng fnumber lên , thì ảnh sẽ tối đi do kích thước khẩu độ bị giảm xuống.Thông số này cũng ảnh hưởng đến hiệu ứng DOF
Shutter speed: Thời gian phơi sáng của máy ánh Thông số này quyết định thời gian phơi sáng của máy ánh. Thời gian phơi sáng càng dài (thông số Shutter speed càng nhỏ), thì ảnh càng sáng lên.Ở chiều ngược lại , nếu thời gian phơi sáng càng ngắn (thông số Shutter speed lớn), thì ảnh càng tối hơn.Thông số này cũng ảnh hưởng đến hiệu ứng motion blur.
Film speed (ISO ): độ nhạy sáng của máy ảnh. Thông số này sử dụng để điều chỉnh độ nhạy sáng của máy ảnh.Nếu film speed (ISO) càng cao (độ nhạy sáng càng lớn), ảnh sẽ càng sáng hơn.
Vignetting Thông số này sử dụng để kiểm soát hiệu quả các họa tiết mô phỏng quang học của máy ảnh trong thế giới thực.
White balance Sử dụng White balance (màu sắc cân bằng trắng) cho phép ta sửa đổi bổ sung màu sắc hình ảnh xuất ra. Các đối tượng sẽ được bổ sung màu trắng trong hình ảnh
Vertical shift (Camera Correction) Sử dụng thông số này bạn có thể chỉnh sửa độ tụ trong ảnh .Để sử dụng nó một cách tự động ta bật chế độ Guess vertical shift
Depth Of Field (DOF) Một hiệu ứng DOF mạnh, có nghĩa là khẩu độ camera phải được mở rộng (fnumber có giá trị thấp).Điều đó có thể làm cho hình ảnh bị cháy và quá sáng, vì vậy để có được cân bằng sáng trên toàn bộ hình ảnh, tốc độ màn trập phải giảm xuống.
LINEA WORKFLOW Bạn đã mất nhiều thời gian để dàn dựng một cách thủ công nhằm cố gắng có được kết quả render thực nhất ? Những thứ như bổ sung thêm đèn chiếu sáng nhiều hơn, tăng cường độ ánh sáng môi trường / tăng nảy bật GI, thêm một số đèn chiếu sáng xung quanh nhưng tắt bóng đổ…tất cả những điều đó đã làm tăng thời gian tính toán và làm sai lệch ánh sáng thực tế cần có của 1 khung cảnh.? Linear Workflow - LWF giúp bạn giải quyết vấn đề này.
ÁNH SÁNG MÔI TRƯỜNG HDRI (High Dynamic Range Image) chứa cả những thông tin về ánh sáng và tương phản giống trong môi trường bên ngoài. HDRI thường có độ phân giải cao (32 bit) vì chứa lượng thông tin nhiều hơn. HDRI liên quan đến khái niệm "image based rendering", nghĩa là sử dụng ánh sáng của ảnh HDRI để chiếu sáng cảnh mà không cần sử dụng đèn .
Vraysun & VRaySky: là các tính năng đặc biệt được phát triển để làm việc cùng nhau. Vraysun tái tạo mặt trời thực tế và VRaySky tái tạo ánh sáng bầu trời của Trái Đất.
LIGHTING STANDARD/VRAY
VRAY LIGHT
VRAY IES
VRAY SUN
DAY 2: RENDERING
Tối ưu hóa vật liệu Vray cho khung cảnh Tốc độ VS Chi tiết: Am hiểu các thông số ảnh hưởng đến thời gian render Giảm 50% thời gian render mà chất lượng hình ảnh không đổi – Cách thiết lập bản đồ ánh sáng Render Element: Khi nào và cách sử dụng Ambient Occlusion
TỐI ƯU HÓA VẬT LIỆU V-RAY
TỐC ĐỘ vs CHI TẾT TEST RENDER
FINAL RENDER
THIẾT LẬP BẢN ĐỒ ÁNH SÁNG THẦN TỐC REDNER
RENDER ELEMENTS & Cテ,H S盻ャ D盻、NG
AMBIENT OCCLUSION
DAY 3: PHOTOSHOP
Fix lỗi hình ảnh mà không cần render lại Curves/ brightness/contrast/ level/ photo filter/ sharpen/ match color Hiệu ứng sương mù, dơ bẩn Hiệu ứng đèn chóa sáng/ ánh sáng đường phố/ánh sáng mờ nhòe Depth of field ( DOF) Motion blur Người , xe cộ, cây….