10 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11 SOẠN THEO CHỦ ĐỀ ĐẦY ĐỦ TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Page 1

CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

vectorstock.com/10212088

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection

10 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11 SOẠN THEO CHỦ ĐỀ ĐẦY ĐỦ TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI, BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT WORD VERSION | 2021 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ? TRƯỜNG THPT ? -----  -----

CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP

HÓA HỌC 11 (Theo định hướng phát triển năng lực học sinh)

Họ và tên học sinh: ......................................................... Lớp: ................



CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

MỤC LỤC

MỤC LỤC CHUYÊN ĐỀ I. SỰ ĐIỆN LI .............................................................................................................................................. 7 CHỦ ĐỀ 1. BÀI TẬP LÝ THUYẾT VỀ SỰ ĐIỆN LI, CHẤT ĐIỆN LI, VIẾT PHƯƠNG TRÌNH ĐIỆN LI ....... 7 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ........................................................................................ 7 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ..................................................................................................................... 10 CHỦ ĐỀ 2. PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH.......................................................................................... 13 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ...................................................................................... 13 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ..................................................................................................................... 14 CHỦ ĐỀ 3. PHƯƠNG PHÁP TÍNH pH.................................................................................................................... 16 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ...................................................................................... 16 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ..................................................................................................................... 21 CHỦ ĐỀ 4. CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ SỰ ĐIỆN LI .................................................................................................. 24 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ...................................................................................... 24 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ..................................................................................................................... 26 CHỦ ĐỀ 5. DẠNG BÀI TẬP PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH ............................................ 27 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ...................................................................................... 27 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ..................................................................................................................... 29 CHỦ ĐỀ 6. PHẢN ỨNG THỦY PHÂN MUỐI ......................................................................................................... 31 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ...................................................................................... 31 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ..................................................................................................................... 32 CHỦ ĐỀ 7. ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ SỰ ĐIỆN LI ...................................................................................................... 34 KIỂM TRA MỘT TIẾT CHUYÊN ĐỀ I ................................................................................................................. 45 CHUYÊN ĐỀ II. NHÓM NITƠ ....................................................................................................................................... 54 CHỦ ĐỀ 1. BÀI TẬP VỀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ N2, NH3, HNO3, MUỐI NITRAT ......................................................................................................................................................................... 54 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ...................................................................................... 54 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ..................................................................................................................... 54 CHỦ ĐỀ 2. PHƯƠNG PHÁP NHẬN BIẾT CÁC CHẤT TRONG NHÓM NITƠ ................................................ 56 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ...................................................................................... 56 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ..................................................................................................................... 58 CHỦ ĐỀ 3. VIẾT VÀ CÂN BẰNG PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC NHÓM NITƠ ................................................ 60 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ...................................................................................... 60 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ..................................................................................................................... 61 CHỦ ĐỀ 4. CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ AMONI ......................................................................................................... 62 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ...................................................................................... 62


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

MỤC LỤC

B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG .................................................................................................................... 65 CHỦ ĐỀ 5. CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ AXIT NITRIC .............................................................................................. 66 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ..................................................................................... 66 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG .................................................................................................................... 66 CHỦ ĐỀ 6. NHIỆT PHÂN MUỐI NITRAT ............................................................................................................. 70 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ..................................................................................... 70 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG .................................................................................................................... 72 CHỦ ĐỀ 7. BÀI TẬP VỀ AXIT PHOPHORIC ......................................................................................................... 74 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ..................................................................................... 74 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG .................................................................................................................... 74 CHỦ ĐỀ 8. BÀI TẬP VỀ PHÂN BÓN ....................................................................................................................... 76 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ..................................................................................... 76 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG .................................................................................................................... 76 CHỦ ĐỀ 9. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ NHÓM NITƠ ....................................................................... 78 KIỂM TRA MỘT TIẾT CHUYÊN ĐỀ II ............................................................................................................. 102 CHUYÊN ĐỀ III. NHÓM CÁCBON – SILIC ............................................................................................................... 109 CHỦ ĐỀ 1. BÀI TẬP LÝ THUYẾT VỀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA CACBON, SILIC ................................. 109 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ................................................................................... 109 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG .................................................................................................................. 109 CHỦ ĐỀ 2. BÀI TẬP CO2 TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM ....................................................................... 111 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ................................................................................... 111 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG .................................................................................................................. 114 CHỦ ĐỀ 3. BÀI TOÁN KHỬ OXIT KIM LOẠI BẰNG C VÀ CO ........................................................................ 116 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ................................................................................... 116 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG .................................................................................................................. 117 CHỦ ĐỀ 4. CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ MUỐI CACBONAT .................................................................................. 119 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ................................................................................... 119 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG .................................................................................................................. 120 CHỦ ĐỀ 5. CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ SILIC VÀ HỢP CHẤT .............................................................................. 122 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ................................................................................... 122 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG .................................................................................................................. 123 CHỦ ĐỀ 6. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ NHÓM CACBON, SILIC ................................................... 124 KIỂM TRA MỘT TIẾT CHUYÊN ĐỀ III ............................................................................................................ 143 CHUYÊN ĐỀ IV. ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ ......................................................................................... 150 CHỦ ĐỀ 1. BÀI TẬP LÝ THUYẾT VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ............................................................................ 150 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ................................................................................... 150


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

MỤC LỤC

B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG .................................................................................................................. 150 CHỦ ĐỀ 2. DẠNG BÀI TẬP GỌI TÊN HỢP CHẤT HỮU CƠ ........................................................................... 153 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ................................................................................... 153 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG .................................................................................................................. 155 CHỦ ĐỀ 3. CÁC VIẾT ĐỒNG PHÂN CỦA HỢP CHẤT HỮU CƠ..................................................................... 156 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ................................................................................... 156 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG .................................................................................................................. 157 CHỦ ĐỀ 4. XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC HÓA HỌC HỢP CHẤT HỮU CƠ ......................................................... 159 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ................................................................................... 159 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG .................................................................................................................. 161 CHỦ ĐỀ 5. XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG NGUYÊN TỐ TRONG HỢP CHẤT HỮU CƠ ................................... 164 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ................................................................................... 164 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG .................................................................................................................. 165 CHỦ ĐỀ 6. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ........................... 168 KIỂM TRA MỘT TIẾT CHUYÊN ĐỀ IV............................................................................................................ 172 CHUYÊN ĐỀ V. HIĐROCACBON NO ........................................................................................................................ 179 CHỦ ĐỀ 1. DẠNG BÀI TẬP VỀ ĐỒNG PHÂN, GỌI TÊN ANKAN, XICLOANKAN ...................................... 179 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ................................................................................... 179 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG .................................................................................................................. 179 CHỦ ĐỀ 2. PHẢN ỨNG HALOGEN HÓA ANKAN.............................................................................................. 180 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ................................................................................... 180 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG .................................................................................................................. 182 CHỦ ĐỀ 3. PHẢN ỨNG OXI HÓA ANKAN .......................................................................................................... 184 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ................................................................................... 184 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG .................................................................................................................. 186 CHỦ ĐỀ 4. PHẢN ỨNG ĐỀ HIDRO HÓA VÀ CRACKING ANKAN................................................................. 188 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ................................................................................... 188 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG .................................................................................................................. 189 CHỦ ĐỀ 5. CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ XICLOANKAN .......................................................................................... 191 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ................................................................................... 191 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG .................................................................................................................. 192 CHỦ ĐỀ 6. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ HIĐROCACBON NO ........................................................ 194 ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT CHUYÊN ĐỀ V....................................................................................................... 207 CHUYÊN ĐỀ VI. HIĐROCACBON KHÔNG NO....................................................................................................... 213 CHỦ ĐỀ 1. BÀI TẬP TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA ANKEN, ANKAĐIEN, ANKIN ....................................... 213 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ................................................................................... 213


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

MỤC LỤC

B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG .................................................................................................................. 213 CHỦ ĐỀ 2. DẠNG BÀI TẬP ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP CỦA ANKEN, ANKAĐIEN, ANKIN .................. 215 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ................................................................................... 215 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG .................................................................................................................. 217 CHỦ ĐỀ 3. PHẢN ỨNG CỘNG CỦA ANKEN, ANKAĐIEN, ANKIN ................................................................ 219 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ................................................................................... 219 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG .................................................................................................................. 222 CHỦ ĐỀ 4. PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY CỦA ANKEN, ANKAĐIEN, ANKIN ....................................................... 226 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ................................................................................... 226 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG .................................................................................................................. 229 CHỦ ĐỀ 5. PHẢN ỨNG OXI HÓA ANKEN, ANKAĐIEN, ANKIN .................................................................... 232 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ................................................................................... 232 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG .................................................................................................................. 234 CHỦ ĐỀ 6. PHẢN ỨNG CỦA ANKIN VỚI AgNO3 (PHẢN ỨNG THẾ HIDRO CỦA ANK-1-IN) ............... 235 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ................................................................................... 235 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG .................................................................................................................. 236 CHỦ ĐỀ 7. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ HIĐROCACBON KHÔNG NO ......................................... 237 KIỂM TRA MỘT TIẾT CHUYÊN ĐỀ VI ............................................................................................................ 250 CHUYÊN ĐỀ VII. HIĐROCACBON THƠM – NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN ................................ 257 CHỦ ĐỀ 1. CÁCH VIẾT ĐỒNG PHÂN, GỌI TÊN BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG ............................................... 257 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ................................................................................... 257 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG .................................................................................................................. 258 CHỦ ĐỀ 2. NHẬN BIẾT, ĐIỀU CHẾ BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG ..................................................................... 260 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ................................................................................... 260 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG .................................................................................................................. 261 CHỦ ĐỀ 3. DẠNG BÀI TẬP TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG ............................... 263 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ................................................................................... 263 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG .................................................................................................................. 264 CHỦ ĐỀ 4. PHẢN ỨNG THẾ CỦA BENZEN ........................................................................................................ 265 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ................................................................................... 265 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG .................................................................................................................. 266 CHỦ ĐỀ 5. PHẢN ỨNG TRÙNG HỢP CỦA STIREN ......................................................................................... 268 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ................................................................................... 268 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG .................................................................................................................. 269 CHỦ ĐỀ 6. PHẢN ỨNG OXI HÓA BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG......................................................................... 270 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ................................................................................... 270


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

MỤC LỤC

B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG .................................................................................................................. 272 CHỦ ĐỀ 7. NGUỒN HIDROCACBON THIÊN NHIÊN ........................................................................................ 273 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ................................................................................... 273 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG .................................................................................................................. 274 CHỦ ĐỀ 8. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ HĐROCACBON THƠM – NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN ........................................................................................................................................................... 276 ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT CHUYÊN ĐỀ VII.................................................................................................... 288 CHUYÊN ĐỀ VIII. DẪN XUẤT HALOGEN. ANCOL – PHENOL .......................................................................... 294 CHỦ ĐỀ 1. BÀI TẬP LÝ THUYẾT VỀ DẪN XUẤT HALOGEN, ANCOL, PHENOL ...................................... 294 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ................................................................................... 294 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG .................................................................................................................. 294 CHỦ ĐỀ 2. CÁCH VIẾT ĐỒNG PHÂN, GỌI TÊN DẪN XUẤT HALOGEN ..................................................... 297 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ................................................................................... 297 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG .................................................................................................................. 297 CHỦ ĐỀ 3. CÁCH VIẾT ĐỒNG PHÂN, GỌI TÊN ANCOL, PHENOL ............................................................... 297 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ................................................................................... 297 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG .................................................................................................................. 298 CHỦ ĐỀ 4. BÀI TẬP VỀ DẪN XUẤT HALOGEN ................................................................................................ 300 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ................................................................................... 300 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG .................................................................................................................. 301 CHỦ ĐỀ 5. ANCOL PHẢN ỨNG VỚI KIM LOẠI KIỀM ..................................................................................... 302 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ................................................................................... 302 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG .................................................................................................................. 305 CHỦ ĐỀ 6. PHENOL PHẢN ỨNG VỚI KIM LOẠI KIỀM VÀ DUNG DỊCH KIỀM ........................................ 306 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ................................................................................... 306 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG .................................................................................................................. 307 CHỦ ĐỀ 7. PHẢN ỨNG TÁCH NƯỚC CỦA ANCOL .......................................................................................... 308 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ................................................................................... 308 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG .................................................................................................................. 310 CHỦ ĐỀ 8. PHẢN ỨNG OXI HÓA ANCOL ........................................................................................................... 311 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ................................................................................... 311 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG .................................................................................................................. 313 CHỦ ĐỀ 9. ĐỘ RƯỢU – ĐIỀU CHẾ, NHẬN BIẾT ANCOL ............................................................................... 316 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ................................................................................... 316 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG .................................................................................................................. 317 CHỦ ĐỀ 10. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ DẪN XUẤT HALOGEN – ANCOL – PHENOL ........... 319 KIỂM TRA MỘT TIẾT CHUYÊN ĐỀ VIII......................................................................................................... 330


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

MỤC LỤC

CHUYÊN ĐỀ IX. ANĐEHIT – XETON – AXIT CACBOXYLIC ............................................................................... 338 CHỦ ĐỀ 1. BÀI TẬP VỀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA ANĐEHIT, XETON, AXIT CACBOXYLIC ............. 338 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ................................................................................... 338 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG .................................................................................................................. 338 CHỦ ĐỀ 2. ĐỒNG PHÂN, GỌI TÊN ANĐEHIT, XETON, AXIT CACBOXYLIC ............................................. 340 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ................................................................................... 340 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG .................................................................................................................. 341 CHỦ ĐỀ 3. PHẢN ỨNG TRÁNG GƯƠNG CỦA ANĐEHIT ............................................................................... 342 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ................................................................................... 342 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG .................................................................................................................. 344 CHỦ ĐỀ 4. BÀI TẬP VỀ PHẢN ỨNG CỘNG H2 CỦA ANĐEHIT ..................................................................... 346 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ................................................................................... 346 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG .................................................................................................................. 348 CHỦ ĐỀ 5. PHẢN ỨNG OXI HÓA KHÔNG HOÀN TOÀN ANĐEHIT ............................................................. 350 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ................................................................................... 350 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG .................................................................................................................. 351 CHỦ ĐỀ 6. PHẢN ỨNG OXI HÓA HOÀN TOÀN ANĐEHIT, XETON, AXIT CACBOXYLIC ...................... 353 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ................................................................................... 353 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG .................................................................................................................. 356 CHỦ ĐỀ 7: DẠNG BÀI TẬP TÍNH AXIT CỦA AXIT CACBOXYLIC ................................................................ 359 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ................................................................................... 359 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG .................................................................................................................. 362 CHỦ ĐỀ 8. PHẢN ỨNG ESTE HÓA ....................................................................................................................... 364 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ................................................................................... 364 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG .................................................................................................................. 366 CHỦ ĐỀ 9. ĐIỀU CHẾ, NHẬN BIẾT ANĐEHIT, XETON, AXIT CACBOXYLIC ............................................ 367 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI ................................................................................... 367 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG .................................................................................................................. 369 CHỦ ĐỀ 10. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ ANĐEHIT – XETON – AXIT CACBOXYLIC .............. 372 KIỂM TRA MỘT TIẾT CHUYÊN ĐỀ IX ............................................................................................................ 383 CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM TRA HỌC KÌ .......................................................................................................................... 391 CHỦ ĐỀ 1. KIỂM TRA HỌC KÌ I ............................................................................................................................ 391 Đề thi Hóa học 11 Học kì I (Trắc nghiệm - Đề 1)...................................................................................... 391 Đề thi Hóa học 11 Học kì I (Trắc nghiệm - Đề 2)...................................................................................... 399 Đề thi Hóa học 11 Học kì I (Tự luận - Trắc nghiệm - Đề 3) .................................................................. 405 Đề thi Hóa học 11 Học kì I (Tự luận - Trắc nghiệm - Đề 4) .................................................................. 410 CHỦ ĐỀ 2. KIỂM TRA HỌC KÌ II ........................................................................................................................... 414 Đề kiểm tra Hóa học 11 Học kì II (Đề 1) ..................................................................................................... 414 Đề kiểm tra Hóa học 11 Học kì II (Đề 2) ..................................................................................................... 418 Đề kiểm tra Hóa học 11 Học kì II (Đề 3) ..................................................................................................... 422 Đề kiểm tra Hóa học 11 Học kì II (Đề 4) ..................................................................................................... 427


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ I. SỰ ĐIỆN LI

CHUYÊN ĐỀ I. SỰ ĐIỆN LI CHỦ ĐỀ 1. BÀI TẬP LÝ THUYẾT VỀ SỰ ĐIỆN LI, CHẤT ĐIỆN LI, VIẾT PHƯƠNG TRÌNH ĐIỆN LI A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI Tóm tắt lý thuyết I. Sự điện li 1. Sự điện li: là quá trình phân li các chất trong nước ra ion. 2. Chất điện li: là những chất tan trong nước phân li ra được ion. Dung dịch trong nước của các chất điện li sẽ dẫn điện được. 3. Phương trình điện li: AXIT → CATION H+ + ANION GỐC AXIT BAZƠ → CATION KIM LOẠI + ANION OHMUỐI → CATION KIM LOẠI (hoặc NH4+) + ANION GỐC AXIT. 4. Các hệ quả: - Trong một dung dịch, tổng ion dương = tổng ion âm. - Tổng số gam các ion sẽ bằng tổng số gam các chất tan có trong dung dịch đó. II. Phân loại các chất điện li 1. Độ điện li: ( α ) α = n/no. ĐK: 0 < 1. n: số phân tử hoà tan; no: số phân tử ban đầu. 2. Chất điện li mạnh và chất điện li yếu: a. Chất điện li mạnh: Là những chất khi tan trong nước, các phân tử hoà tan đều phân li ra ion (α = 1, phương trình biểu diễn →). Axit mạnh: HCl, HNO3, HClO4, H2SO4, HBr, HI, ... Bazơ mạnh: KOH, NaOH, Ba(OH)2, ... Muối: Hầu hết các muối (trừ HgCl2, Hg(CN)2). b. Chất điện li yếu: Là những chất khi tan trong nước, chỉ có một phần số phân tử hoà tan phân li ra ion (0 < 1, phương trình biểu diễn ⇌ ). Axit yếu: CH3COOH, HClO, H2S, HF, H2SO3, H2CO3, Bazơ yếu: Mg(OH)2, Al(OH)3, NH3, ... Cân bằng điện li: VD: HF ⇌ H+ + F* Ảnh hưởng của sự pha trộn đến độ điện li α : Khi pha loãng α tăng. Ví dụ minh họa Bài 1: Cho các chất sau: NaCl; HF; CuSO4; NaOH; Mg(NO3)2; H3PO4; (NH4)3PO4; H2CO3; ancol etylic; CH3COOH; AgNO3; Glucozơ; glyxerol; Al(OH)3; Fe(OH)2; HNO3.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ I. SỰ ĐIỆN LI

Xác định chất điện ly mạnh, chất điện ly yếu, chất không điện ly? Viết phương trình điện ly của các chất (nếu có). Hướng dẫn giải: - Chất điện ly mạnh: NaCl; CuSO4; NaOH; Mg(NO3)2; (NH4)3PO4; AgNO3; HNO3. Phương trình điện ly: NaCl → Na+ + Cl-

CuSO4 → Cu2+ + SO42-

NaOH → Na+ + OH-

Mg(NO3)2 → Mg2+ + 2NO3-

(NH4)3PO4 → 3NH4+ + PO43-

AgNO3 → Ag+ + NO3-

HNO3 → H+ + NO3- Chất điện ly yếu: HF; H3PO4; H2CO3; CH3COOH; Al(OH)3; Fe(OH)2. Phương trình điện ly: HF ⇔ H+ + F-

CH3COOH ⇔ CH3COO- + H+

H3PO4 ⇔ H+ + H2PO4-

Al(OH)3 ⇔ Al3+ + 3OH-

H2PO4- ⇔ H+ + HPO42-

H2CO3 ⇔ H+ + HCO3-

HPO42- ⇔ H+ + PO43-

HCO3- ⇔ H+ + CO32-

Fe(OH)2 ⇔ Fe2+ + OH- Chất không điện ly: Glucozơ; glyxerol; ancol etylic. Bài 2: Pha loãng dần dần một dung dịch axit sunfuric, người ta thấy độ dẫn điện của dung dịch lúc đầu tăng dần sau đó lại giảm dần. Hãy giải thích hiện tượng. Hướng dẫn giải: Axit sunfuric phân li như sau : H2SO4 → H+ + HSO4- : điện li hoàn toàn. HSO4- ⇔ H+ + SO42- : K = 10-2 Lúc đầu khi pha loãng dung dịch, độ điện li tăng lên làm tăng nồng độ ion. Do đó độ dẫn điện tăng. Trong dung dịch rất loãng, sự điện li coi như hoàn toàn, lúc đó nếu tiếp tục pha loãng thì nồng độ ion giảm làm cho độ dẫn điện giảm. Bài 3: Theo thuyết axit-bazơ của Bronsted, các chất sau giữ vai trò là axit – bazơ - lưỡng tính - trung tính: HSO4-, H2PO4-, PO43-, NH3, S2-, Na+ , Al3+, Cl- , CO32- , NH4+, HSHướng dẫn giải: -Axit: NH4+, HSO4-, Al3+ NH4+ + H2O ⇔ NH3 + H3OHSO4- + H2O ⇔ SO42- + H3OAl3+ + H2O ⇔ [Al(OH)]2+ + H+ -Bazơ: PO43-, NH3, S2-, CO32PO43- + H2O ⇔ HPO4- + OHNH3 + H2O ⇔ NH4+ + OHS2- + H2O ⇔ HS- + OH-


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ I. SỰ ĐIỆN LI

CO32- + H2O ⇔ HCO3- + OH-Lưỡng tính: H2PO4-, HSH2PO4- + H2O ⇔ H3PO4 + OHH2PO4- + H2O ⇔ HPO42- + H3O+ HS- + H2O ⇔ H2S + OHHS- + H2O ⇔ S2- + H3O+ -Trung tính: Na+, ClBài 4: Từ quan điểm axit-bazơ của Bronsted, hãy cho biết tính axit, bazơ, trung tính hay lưỡng tính của các dung dịch sau: NaCl, Na2S, NaHCO3, Cu(NO3)2. NH4Cl, CH3COOK, Ba(NO3)2, Na2CO3. Hướng dẫn giải: - Dung dịch có tính axit: Cu(NO3)2, NH4Cl. Cu(NO3)2 → Cu2+ + 2NO3Cu2+ + H2O ⇔ [Cu(OH)]+ + H+ NH4Cl → NH4+ + ClNH4+ + H2O ⇔ NH3 + H3O+ - Dung dịch có tính bazơ: Na2S, CH3COOK. Na2S → 2Na+ + S2S2- + H2O ⇔ HS- + OHCH3COOK → CH3COO- + K+ CH3COO- + H2O ⇔ CH3COOH + OH- Dung dịch có tính lưỡng tính: NaHCO3. NaHCO3 → Na+ + HCO3HCO3- + H2O ⇔ H2CO3 + OHHCO3- + H2O ⇔ CO32- + H3O+ - Dung dịch trung tính: NaCl, Ba(NO3)2 NaCl → Na+ + ClBa(NO3)2 → Ba2+ + 2NO3Bài 5: Phương trình điện li nào sau đây không đúng ? A. HCl → H+ + Cl-

B. CH3COOH ⇔ CH3COO- + H+

C. H3PO4 → 3H+ + PO43-

D. Na3PO4 → 3Na+ + PO43-

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Bài 6: Phương trình điện li nào sau đây viết đúng ? A. H2SO4 ⇔ H+ + HSO4-

B. H2SO3 ⇔ 2H+ + HCO3-

C. H2SO3 → 2H+ + SO32-

D. Na2S ⇔ 2Na+ + S2-

Hướng dẫn giải: Đáp án: B


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ I. SỰ ĐIỆN LI

Bài 7: Các chất dẫn điện là A. KCl nóng chảy, dung dịch NaOH, dung dịch HNO3. B. Dung dịch glucozơ, dung dịch ancol etylic, glixerol. C. KCl rắn khan, NaOH rắn khan, kim cương. D. Khí HCl, khí NO, khí O3. Hướng dẫn giải: Đáp án: A Bài 8: Dãy các chất đều là chất điện li mạnh là A. KOH, NaCl, H2CO3.

B. Na2S, Mg(OH)2 , HCl.

C. HClO, NaNO3, Ca(OH)3.

D. HCl, Fe(NO3)3, Ba(OH)2.

Hướng dẫn giải: Đáp án: D B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Bài 1: Dãy nào sau đây chỉ chứa các chất điện li mạnh: A. NaNO3, HClO3, NaHSO4, Na2S, NH4Cl.

B. NaNO3, Ba(HCO3)2, HF, AgCl, NH4Cl.

C. NaNO3, HClO3, H2S, Mg3(PO4)2, NH4Cl.

D. NaNO3, HClO3, Na2S, NH4Cl, NH3.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Bài 2: Dãy nào sau đây chỉ chứa chất điện ly yếu A. H2S, HCl, Cu(OH)2, NaOH

B. CH3COOH, H2S, Fe(OH)3, Cu(OH)2

C. CH3COOH, Fe(OH)3, HF, HNO3

D. H2S, HNO3, Cu(OH)2, KOH.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Bài 3: Phương trình điện ly nào dưới đây viết đúng? A. HF ⇔ H + F-

B. Al(OH)3 → Al3+ + 3OH- C. H3PO4 → 3H+ + PO43-

D. HCl ⇔ H+ + NO3-

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Bài 4: Trong dd NaHSO4 có các loại phân tử và ion nào dưới đây (bỏ qua sự điện li của nước): A. NaHSO4; H+; HSO4-; SO42-; Na+; H2O

B. HSO4-; Na+; H2O

C. H+; SO42-; Na+; H2O

D. H+; HSO4-; SO42-; Na+; H2O

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Bài 5: Hấp thụ CO2 vào nước thu được dd có các loại phân tử và ion nào dưới đây (bỏ qua sự điện li của nước): A. H2CO3; H+; HCO3-; CO32-; H2O

B. H2CO3; H+; HCO3-; CO32-; H2O; CO2

C. H+; HCO3-; CO32-; H2O

D. H+; CO32-; H2O

Hướng dẫn giải: Đáp án: B


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ I. SỰ ĐIỆN LI

Bài 6: Theo Ahrenius thì kết luận nào sau đây đúng? A. Bazơ là chất nhận proton B. Axit là chất khi tan trong nước phân ly cho ra cation H+ C. Axit là chất nhường proton. D. Bazơ là hợp chất trong thành phần phân tử có một hay nhiều nhóm OH–. Hướng dẫn giải: Đáp án: B Bài 7: Theo thuyết Areniut, chất nào sau đây là axit? A. NH3

B. KOH

C. C2H5OH

D. CH3COOH

C. CH3COOH

D. KOH

C. Cho một proton

D. Nhận một proton.

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Bài 8: Theo thuyết Areniut thì chất nào sau đây là bazơ ? A. HCl

B. HNO3

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Bài 9: Theo thuyết Bronstet, H2O được coi là axit khi nó: A. Cho một electron

B. Nhận một electron

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Bài 10: Theo thuyết Bronstet, H2O được coi là bazơ khi nó: A. Cho một electron

B. Nhận một electron

C. Cho một proton

D. Nhận một proton.

C. HCO3–

D. NH3.

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Bài 11: Theo thuyết Bronstet, chất nào sau đây chỉ là axit? A. HCl

B. HS–

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Bài 12: Dãy chất và ion nào sau đây có tính chất trung tính? A. Cl–, Na+, NH4+, H2O

B. ZnO, Al2O3, H2O

C. Cl–, Na+

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Bài 13: Cho 2 phương trình: S2- + H2O → HS- + OH- ; + H2O → NH3 + H3O+ Theo thuyết axit-bazơ của Bronsted thì: A. S2- là axit, là bazơ

B. S2- là bazơ, là axit.

C. S2- và đều là axit

D. S2- và đều là bazơ.

Hướng dẫn giải:

D. NH4+, Cl–, H2O


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ I. SỰ ĐIỆN LI

Đáp án: C Bài 14: Theo Bronsted, các chất NaHCO3, NaHS, Al(OH)3, Zn(OH)2 đều là: A. Axit

B. Bazơ

C. Chất trung tính

D. Chất lưỡng tính

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Bài 15: Trong các phản ứng dưới đây, ở phản ứng nào nước đóng vai trò là một bazơ (theo Bronsted). A. HCl + H2O → H3O+ + Cl-

B. Ca(HCO3)2 → CaCO3 + H2O + CO2.

C. NH3 + H2O ⇔ NH4+ + OH-.

D. CuSO4 + 5H2O → CuSO4.5H2O.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Bài 16: Axít nào sau đây là axit một nấc? A. H2SO4

B. H2CO3

C. CH3COOH

D. H3PO4

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Bài 17: Dãy chất nào sau đây chỉ gồm các hiđrôxit lưỡng tính ? A. Al(OH)3, Zn(OH)3, Fe(OH)2

B. Zn(OH)2, Sn(OH)2, Pb(OH)2

C. Al(OH)3, Fe(OH)2, Cu(OH)2

D. Mg(OH), Pb(OH)2, Cu(OH)2

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Bài 18: Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào cùng tồn tại trong dung dịch ? A. AlCl3 và Na2CO3

B. HNO3 và NaHCO3

C. NaAlO2 và KOH

D. NaCl và AgNO3

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Bài 19: Phản ứng hóa học nào sau đâycó phương trình ion thu gọn là H+ + OH- → H2O ? A. HCl + NaOH → H2O + NaCl

B. NaOH + NaHCO3 → H2O + Na2CO3

C. H2SO4 + BaCl2 → 2HCl + BaSO4

D. H2SO4 +Ba(OH)2 → 2 H2O + BaSO4

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Bài 20: Cho 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa một loại cation và một loại anion trong các ion sau: Ba2+ , Al3+ , Na+, Ag+ ,CO , NO , Cl- , SO42-. Các dung dịch đó là: A. BaCl2, Al2(SO4)3, Na2CO3, AgNO3.

B. Ba(NO3)2, Al2(SO4)3, Na2CO3, AgCl.

C. BaCl2, Al2(CO3)3, Na2CO3, AgNO3.

D. Ba(NO3)2, Al2(SO4)3, NaCl, Ag2CO3.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ I. SỰ ĐIỆN LI

CHỦ ĐỀ 2. PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI Nguyên tắc: Trong dung dịch tổng điện tích dương bằng tổng điện tích âm. Từ đó suy ra tổng mol điện tích dương bằng tổng mol điện tích âm. Ví dụ minh họa Bài 1: Cho 500 ml dung dịch X có các ion và nồng độ tương ứng như sau: Na+ 0,6M ; SO42- 0,3M ; NO3- 0,1M ; K+ aM. a) Tính a? b) Tính khối lượng chất rắn khan thu được khi cô cạn dung dịch X. c) Nếu dung dịch X được tạo nên từ 2 muối thì 2 muối đó là muối nào? Tính khối lượng mỗi muối cần hòa tan vào nước để thu được 1 lít dung dịch có nồng độ mol của các ion như trong dung dịch X. Hướng dẫn giải: a. Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta có: 0,6.1 + a = 0,3.2 + 0,1.1 ⇒ a = 0,1 b. m = mNa+ + mK+ + mNO3- + mSO42- = 0,3.23 + 0,05.39 + 0,05.62 + 0,15.96 = 26,35 g. c. Dung dịch được tạo từ 2 muối là Na2SO4 và KNO3 mNa2SO4 = 142.0,3 = 42,6 gam; mKNO3 = 0,1.101=10,1 gam. Bài 2: Trong 2 lít dung dịch A chứa 0,2 mol Mg2+ ; x mol Fe3+ ; y mol Cl- và 0,45 mol SO42-. Cô cạn dung dịch X thu được 79 gam muối khan. a/ Tính giá trị của x và y? b/ Biết rằng để thu được A người ta đã hòa tan 2 muối vào nước. Tính nồng độ mol/lít của mỗi muối trong A. Hướng dẫn giải: a/ Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta có: 2.0,2 + 3.x = 2.0,45 + y ⇒ 3x – y = 0,5 (1) Cô cạn dung dịch được 79 gam muối khan: 0,2.24 + 56.x + 35,5.y + 0,45.96 = 79 ⇒ 56x + 35,5y = 31 (2) Từ (1),(2) ta có: x = 0,3 và y = 0,4. b/ Dung dịch A có 2 muối là: Fe2(SO4)3 và MgCl2 CM(Fe2(SO4)3) = 0,15 M; CM(MgCl2) = 0,2 M Bài 3: Một dd Y có chứa các ion: Mg2+ (0,05 mol), K+ (0,15 mol), NO3- (0,1 mol), và SO42- (x mol). Khối lượng chất tan có trong ddY là. A. 22, 5gam

B. 25,67 gam.

C. 20,45 gam

D. 27,65 gam

Hướng dẫn giải: Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta có: 0,05.2+0,15.1 = 1.0,1 + y.2 ⇒ x = 0,075 m = 0,05.24 + 0,15.39 + 0,1.62 + 0,075.96 = 20,45 gam Bài 4: Dung dịch A chứa 0,02 mol Cu2+, 0,03 mol K+, x mol Cl- và y mol . Tổng khối lượng muối tan trong A là 5,435 gam. Giá trị của x và y lần lượt là:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11 A.0,01 và 0,03.

B. 0,05 và 0,01

CHUYÊN ĐỀ I. SỰ ĐIỆN LI C. 0,03 và 0,02.

D. 0,02 và 0,05.

Hướng dẫn giải: Ta có: 0,02.2+0,03.1 = x.1 + y.2 (1) - Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: m = 0,02.64 + 0,03.39 + 35,5.x + 96.y = 5,435 (2) Giải hệ hai phương trình (1) và (2) ta được: x = 0,03; y = 0,02 Bài 5: Cho dd Ba(OH)2 dư vào 50 ml dd X chứa các ion:NH4+, SO42-, NO3- đun nóng thì có 11,65 gam kết tủa xuất hiện và có 4,48 lít khí Y thoát ra (đktc). Nồng độ mol mỗi muối trong dd X là: A. (NH4)2SO4 1M; NH4NO3 2M.

B. (NH4)2SO4 1M; NH4NO3 1M.

C. (NH4)2SO4 2M; NH4NO3 2M.

D. (NH4)2SO4 1M; NH4NO3 0,5M.

Hướng dẫn giải: nBaSO4 = 11,65/233 = 0,05 mol; nNH3 = 4,48/22,4 = 0,2 mol ⇒ [NH4+] = 0,2/0,05 = 4 M; [SO42-] =0,05/0,05 = 1 M Áp dụng định luật bảo toàn điện tích cho dung dịch X: 4 = 2.1 + x ⇒ x =2 M Bài 6: Dung dịch X có chứa 5 ion: Mg2+, Ba2+, Ca2+, 0,1 mol Cl- và 0,2 mol NO3-Thêm dần V lít dung dịch K2CO3 1M vào X đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhât. Giá trị của V là A. 0,15

B. 0,3

C. 0,2

D. 0,25

Hướng dẫn giải: Vì cả 3 ion Mg2+, Ca2+ và Ba2+ đều tạo kết tủa với CO32- nên đến khi được kết tủa lớn nhất thì dung dịch chỉ chứa K+, Cl-, và NO3-. Ta có: nK+ = nCl- + nNO3- ⇒ nK2CO3 = 0,15 mol ⇒ V = 0,15 lít Bài 7: Chia hỗn hợp X gồm 2 kim loại có hóa trị không đổi thành 2 phần bằng nhau. Phần 1: Hòa tan hoàn toàn bằng dung dịch HCl dư thu được 1,792 lít H2 (đktc). Phần 2: Nung trong không khí dư, thu được 2,84 gam hỗn hợp rắn chỉ gồm các oxit. Khối lượng hỗn hợp X là: A. 1,56g

B. 2,4g

C. 1,8g

D. 3,12g

Hướng dẫn giải: ⇒ 2nO2- = 1.nCl- ; nCl- = nH+ = 2nH2 = 0,16 mol ⇒ nO2- = 0,16 /2 = 0,08 mol Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho phản ứng ở phần 2: Moxit = mKl + mO ⇒ mKl = 2,84 – 0,08.16 = 1,56 gam ⇒ Khối lượng hỗn hợp X = 2.1,56 = 3,12 (gam) B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Bài 1: Trong một cốc nước chứa a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl–, và d mol HCO3-. Lập biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d A. a + b = c + d

B. 2a + 2b = c + d

C. 40a + 24b = 35,5c + 61d

D. 2a + 2b = -c - d

Hướng dẫn giải:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ I. SỰ ĐIỆN LI

Đáp án: B Bài 2: Một dung dịch X gồm 0,25 mol CO32- , 0,1 mol Cl; 0,2 mol HCO3- và x mol Na+. Khối lượng chất tan có trong dd X là. A. 49,5 gam

B. 49,15 gam

C. 50,5 gam

D. 62,7 gam

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Bài 3: Cho 200 ml dd X chứa các ion NH4+, K+, SO42-, Cl- với nồng độ tương ứng là 0,5M; 0,1M; 0,25M và a M. Biết rằng dd X được điều chế bằng cách hoà tan 2 muối vào nước. Khối lượng của 2 muối được lấy là A. 6,6g (NH4)2SO4;7,45g KCl

B.6,6g (NH4)2SO4;1,49g KCl

C. 8,7g K2SO4;5,35g NH4Cl

D. 3,48g K2SO4;1,07g NH4Cl

Hướng dẫn giải: Đáp án: B 0,5.1 + 0,1.1 = 0,25.2 + a ⇒ a = 0,1 M ⇒ mMuối. Bài 4: Một dung dịch chứa các ion : Cu2+ (0,02 mol), K+ (0,10 mol), NO 3-(0,05 mol) và SO42- (x mol). Giá trị của x là A. 0,050.

B. 0.070.

C. 0,030.

D. 0,045.

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Theo bảo toàn điện tích: nCu2+ + nK+ = nNO3- + 2nSO42⇒ 2.0,02 + 0,1 = 0,05 + 2x ⇒ x = 0,045 (mol) Bài 5: Một dung dịch chứa Mg2+ (0,02 mol), K+ (0,03 mol) , Cl- (0,04 mol) và ion Z (y mol). Ion Z và giá trị của y là A. NO3- (0,03).

B. CO32- (0,015).

C. SO42- (0,01).

D. NH4+ (0,01)

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Gọi điện tích của ion Z là x, số mol là y Theo bảo toàn điện tích: 2nMg2+ + nK+ + (-1)na + xy = 0 ⇒ xy = -0,03 Vậy Z là anion Đáp án phù hợp là A: x = -1, y = 0,03 mol. Anion là Nếu x = -2, y = 0,015 mol, anion là CO32- loại, vì ion này tạo kết tủa với Mg2+ Bài 6: Dung dịch X gồm: 0,09 mol Cl- ,0,04 mol Na+ , a mol Fe3+ và b mol SO42-. Khi cô cạn X thu được 7,715 gam muối khan. Giá trị của a và b lần lượt là A. 0.05 và 0,05. Hướng dẫn giải: Đáp án: B

B. 0,03 và 0,02.

C. 0,07 và 0,08.

D. 0,018 và 0,027.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11 Theo bảo toàn điện tích: 3a + 0,04 = 0,09 + 2b

CHUYÊN ĐỀ I. SỰ ĐIỆN LI (1)

Theo bảo toàn khối lượng: 56a + 0,04.23 + 0,09.35,5 + 96b = 7,715

(2)

Giải hệ (1) và (2) ⇒ a = 0,03 và b = 0,02 Bài 7: Hoàn toàn 10g hỗn hợp X gồm Mg và Fe bằng dung dịch HCl 2M. Kết thúc thí nghiệm thu được dung dịch Y và 5,6 lit khí H2 (đktc). Để kết tủa phản ứng hoàn toàn với dung dịch Y cần vừa đủ 300ml NaOH 2M. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là: A. 0,2 lít

B. 0,24 lít

C. 0,3 lít

D. 0,4 lít

Hướng dẫn giải: Đáp án: C nNa+ = 0,3.0,2 = 0,6 mol Dd sau phản ứng: Na+ và Cl-. Áp dụng định luật bảo toàn điện tích cho dung dịch này ta có: nNa+ = nCl- = 0,6 mol ⇒ V = 0,6/0,2 = 0,3 lít Bài 8: Cho hỗn hợp X gồm x mol FeS2 và 0,045 mol Cu2S tác dụng vừa đủ với HNO3 loãng, đun nóng thu được dung dịch chỉ chứa muối sunfat của các kim loại. Và giải phóng khí NO duy nhất. Giá trị của x là A. 0,045

B. 0,09.

C. 0,135.

D. 0,18.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B DD sau phản ứng chứa:Fe3+: x mol; Cu2+: 0,09; SO42-: (x + 0,045) mol - Áp dụng định luật bảo toàn điện tích cho dd sau phản ứng ta có: 3x + 2.0,09 = 2(x + 0,045) → x = 0,09 CHỦ ĐỀ 3. PHƯƠNG PHÁP TÍNH pH A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI a. PH với axit, bazo mạnh Phương pháp - Tính số mol H+/OH- hoặc tổng số mol H+/OH- Tính nồng độ H+/OH- Áp dụng công thức tính pH: pH=-lg[H+] - Nếu là dung dịch bazo ta tính nồng độ OH- ⇒ pOH ⇒ pH= 14 – pOH Ví dụ minh họa Bài 1: Trộn 10g dung dịch HCl 7,3% với 20g dung dịch H2SO4 4,9% rồi thêm nước để được 100ml dung dịch A. Tính pH của dung dịch A. Hướng dẫn giải: Số mol HCl là nHCl = (10.7,3)/(100.36,5) = 0,02 mol Số mol H2SO4 là nH2SO4 = (20.4,9)/(100.98) = 0,01 mol Phương trình điện ly: HCl → H+ + Cl0,02 → 0,02 mol H2SO4 → 2H+ + SO42-


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ I. SỰ ĐIỆN LI

0,01 → 0,02 mol +

Tổng số mol H là nH+ = 0,02 + 0,02 = 0,04 mol CM(H+) = 0,04/0,1 = 0,4 M ⇒ pH = 0,4 Bài 2: Hoà tan 3,66 gam hỗn hợp Na, Ba vào nước dư thu được 800ml dung dịch A và 0,896 lít H2 (đktc). Tính pH của dung dịch A Hướng dẫn giải: nH2 = 0,896/22,4 = 0,04 mol Gọi số mol của Na và Ba lần lượt là x, y mol. Ta có: 23x + 137y = 3,66

(1)

Na + H2O → NaOH + 1/2 H2 x

x→

x/2 mol

Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 y

→y→

y mol

⇒ x/2 + y = 0,04

(2)

Từ (1), (2) ta có: x = 0,04 và y = 0,02 Phương trình điện ly: NaOH → Na+ + OH0,04

0,04 mol

Ba(OH)2 → Ba2+ + 2OH0,02 -

Tổng số mol OH là: CM(OH-)

nOH-

0,04 mol = 0,08 mol

= 0,08/0,8 = 0,1 M ⇒ pOH = 1 ⇒ pH = 13

Bài 3: Hòa tan 4,9 mg H2SO4 vào nước thu dược 1 lít dd. pH của dd thu được là: Hướng dẫn giải: nH2SO4 = 4,9/98 = 0,05 mol ⇒ CM(H2SO4) = 5.10-5/1 = 5.10-5 M ⇒ [H+] = 10-4 M ⇒ pH = -log(10-4) = 4 Bài 4: Cho 15 ml dung dịch HNO3 có pH = 2 trung hòa hết 10 ml dung dịch Ba(OH)2 có pH = a. Giá trị của a là: Hướng dẫn giải: nHNO3 = 1,5.10-2.10-2 = 1,5.10-4 ⇒ nBa(OH)2 = 7,5.10-5 mol ⇒ CM(OH-) = 1,5.10-4/10-2 = 1,5.10-2 ⇒ pOH = 1,8 ⇒ pH = 12,2 Bài 5: Hoà tan m gam Zn vào 100 ml dung dịch H2SO4 0,4M thu được 0,784 lít khí hiđro và dung dịch X. Tính pH của dung dịch X? Hướng dẫn giải: nH2 = 0,784/22,4 = 0,035 mol ⇒ mol axit H2SO4 phản ứng là 0,035 mol Mol axit H2SO4 dư = 0,04 - 0,035 = 0,005 mol ⇒ [H+] = 0,1 ⇒ pH = 1 Bài 6: A là dung dịch HNO3 0,01M ; B là dung dịch H2SO4 0,005M. Trộn các thể tích bằng nhau của A và B được dung dịch X. Tính pH của dung dịch X Hướng dẫn giải:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11

CHUYÊN ĐỀ I. SỰ S ĐIỆN LI

Tổng mol H+ là 0,02 mol ⇒ [H+] = 0,01 ⇒ pH = 2 b. PH với axit, bazo yếu Phương pháp Tương tự như axit mạnh. Sử dụng kết hợp công thức tính độ điện ly α, hhằng số điện ly axit, bazo: Ka, Kb -Độ điện li α của chất điện li là tỉ số giữa số phân tử phân li ra ion (n) và tổng số phân tử hòa tan (no)

-Hằng số phân li axit: HA ⇔ H+ + A-

( chỉ phụ thuộc vào bản chất axit và nhiệt độ)) -Hằng số phân li bazo: BOH ⇔ B+ + OH-

độ) ( chỉ phụ thuộc vào bản chất bazơ và nhiệt độ Ví dụ minh họa Bài 1: Hoà tan 1,07g NH4Cl vào nước đượcc 2 lít dung dịch d X. a. Tính pH của dung dịch X biết hằng số phân li baz bazơ của NH3 là 1,8.10-5. b. Nếu thêm vào dung dịch ch X 100 ml dd HCl 0,01M được dd Y. Tính pH của dd Y? Hướng dẫn giải: a. nNH4Cl= 1,07/53,5 = 0,02 ⇒ CM(NH4Cl) = 0,02/2 = 0,01 M Phương trình điện ly: NH4Cl → NH4+ + Cl0,01 …… 0,01 NH4+ + H2O ⇔ NH3 + H3O+ Ban đầu: 0,01 Điện ly: x …………………..x………x Sau điện ly : 0,01-x……………x………. x Kb = x2/(0,01-x) = 1,8.10-5 ⇒ x = 4,24.10-4 ⇒ pH = 3,37 b. Phương trình điện ly: HCl → H+ + Cl0,001 0,001 NH4+ + H2O ⇔ NH3 + H3O+ Ban đầu: 0,01……………………….0,001 Điện ly: x………………….x………x Sau điện ly: 0,01-x…………… x…………… x………x+0,001


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ I. SỰ ĐIỆN LI

Kb = x(x+0,001)/(0,01-x) = 1,8.10-5 ⇒ x = 3,69.10-4 ⇒ pH = 3,43 Bài 2: Dung dịch A chứa NH3 0,1M và NaOH 0,1M. Tính pH của dung dịch biết Kb của NH3 = 1,75.10-5. Hướng dẫn giải: NaOH → Na+ + OH0,1

0,1

NH3 + H2O ⇔ NH4+ + OHBan đầu: Điện ly:

0,1

0,1

x

Sau điện ly: 0,1- x

x x

x x+0,1

Kb = x(0,1+x)/(0,1-x) = 1,75.10-5 ⇒ x = 1,75.10-3 ⇒ pOH = 4,76 ⇒ pH = 9,24 Bài 3: Tính pH của dd NH3 0,1M, biết Kb của NH3 = 1,8.10-5 và bỏ qua sự phân li của nước Hướng dẫn giải: Kb = x2/(0,1-x) = 1,8.10-5 ⇒ x = 1,34.10-3 ⇒ pOH = 2,87 ⇒ pH = 11,13 Bài 4: Tính pH của dd CH3COONa 0,5M; biết Kb của CH3COO- = 5,71.10-10 và bỏ qua sự phân li của nước Hướng dẫn giải: Ka = x2/(0,5-x) = 5,71.10-10 ⇒ x = 1,68.10-5 ⇒ pOH = 4,77 ⇒ pH = 9,23 Bài 5: Cho dd hh X gồm HCl 0,01 M và CH3COOH 0,1M. Biết Ka của CH3COOH = 1,75.10-5 và bỏ qua sự phân li của nước. Giá trị pH của dd X là: Hướng dẫn giải: Ka = x(0,01+x)/(0,1-x) = 1,75.10-5 ⇒ x = 1,75.10-5 ⇒ pH = 1,99 Bài 6: Cho dd hh X gồm CH3COOH 0,1M và CH3COONa 0,1M. Biết Ka của CH3COOH = 1,75.10-5 và bỏ qua sự phân li của nước. Giá trị pH của dd X là: Hướng dẫn giải: Ka = x(0,1+x)/(0,1-x) = 1,75.10-5 ⇒ x = 1,75.10-5 ⇒ pH = 4,76 c. Bài toán về pha loãng, pha trộn dung dịch các chất điện ly để đạt được pH định trước. Phương pháp -Tính số mol axit, bazo -Viết phương trình điện li -Tính tổng số mol H+, OH-Viết phương trình phản ứng trung hòa -Xác định môi trường của dung dịch dựa vào pH ⇒ Xem xét mol axit hay bazơ dư ⇒ tìm các giá trị mà bài toán yêu cầu. Chú ý: Vdd sau khi trộn = Vaxit + Vbazo Ví dụ minh họa


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ I. SỰ ĐIỆN LI

Bài 1: Trộn 3 dung dịch H2SO4 0,1M ; HNO3 0,2M ; HCl 0,3M với thể tích bằng nhau thu được dung dịch A. Lấy 300 ml dung dịch A tác dụng với dung dịch B gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M. Tính thể tích dung dịch B cần dùng để sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch có pH = 1. Coi Ba(OH)2 và H2SO4 phân li hoàn toàn ở 2 nấc. Hướng dẫn giải: Sau khi trộn 3 dung dịch axit có thể tích bằng nhau ta thu được nồng độ mới của 3 axit là: CM(HCl) = 0,1 M; CM(HNO3) = 0,2/3; CM(H2SO4) = 0,1/3. Trong 300 ml dung dịch A: nHCl = 0,03 mol; nH2SO4 = 0,01 mol; nHNO3 = 0,02 mol Phương trình điện ly: H2SO4 → 2H+ + SO420,01……. 0,02 HNO3 → H+ + NO30,02 ….. 0,02 HCl → H+ + Cl0,03… 0,03 Tổng mol H+ là nH+ = 0,07 mol Gọi x là thể tích của dung dịch B cần dung. nNaOH = 0,2x; nBa(OH)2 = 0,1x Phương trình điện ly: NaOH → Na+ + OH0,2x……………..0,2x Ba(OH)2 → Ba2+ + 2OH0,1x……………….0,2x Tổng số mol OH- là: nOH- = 0,4x H+ + OH- → H2O (Sau phản ứng pH =1 ⇒ dư axit)

Ta có:

Ban đầu 0,07……0,4x Pư

0,4x……0,4x

Sau pư 0,07-0,4x….0 (0,07-0,4x)/(x+0,3) = 0,1 ⇒ x= 0,08 lít Bài 2: Trộn 100 ml dung dịch có pH =1 gồm HCl và HNO3 với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a(mol/l) thu được 200 ml dung dịch A có pH = 12. a. Tính a b. Pha loãng dung dịch A bao nhiêu lần để thu được pH = 11 Hướng dẫn giải: a. nH+ = 0,01 mol; nOH- = 0,1a mol Ta có:

H+ + OH- → H2O (Sau phản ứng pH =12 ⇒ dư bazo)

Ban đầu 0,01……0,1a


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11 Pư

CHUYÊN ĐỀ I. SỰ ĐIỆN LI

0,01……0,01

Sau pư 0....….0,01-0,1a (0,01-0,1a)/(0,1+0,1) = 0,01 ⇒ a= 0,08 lít b. số mol NaOH dư : nOH- = 0,002 mol Gọi x là thể tích nước thêm vào. Dung dịch sau pha loãng có pH = 10 ⇒ 0,002/(0,2+x) = 0,001 ⇒ x = 1,8 Vậy cần phải pha loãng 10 lần. Bài 3: Tính tỷ lệ thể tích khi dung dịch HCl có pH = 1 và dung dịch HCl pH = 4 cần dùng để pha trộn thành dung dịch có pH = 3. Hướng dẫn giải: Đáp án: 1/110 Bài 4: Cho 100 ml dd hh gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M với V ml dd hh gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M thu được dd có pH = 2 . Giá trị V là: Hướng dẫn giải: nOH- = 0,03 mol; nH+ = 0,0875 V Dung dịch sau khi trộn pH = 2 → môi trường axit . (0,0875V-0,03)/(0,1+V) = 10-2 → V = 0,4 lit Bài 5: Trộn 300 ml dd hh gồm H2SO4 0,1M và HCl 0,15M với V ml dd hh gồm NaOH 0,3M và Ba(OH)2 0,1M, thu được dd X có pH = 12. Giá trị của V là: Hướng dẫn giải: nOH- = 0,5.V mol; nH+ = 0,0645 V Dung dịch sau khi trộn pH = 12 → môi trường bazo. (0,5V - 0,0645)/(0,3+V) = 10-2 → V = 0,15 lit B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Bài 1: Câu nào sai khi nói về pH và pOH của dung dịch ? A. pH = lg[H+] +

-

C. [H ].[OH ] = 10

B. pH + pOH = 14 -14

D. [H+] = 10-a ⇔ pH = a

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Bài 2: Dung dịch H2SO4 0,10 M có A. pH = 1

B. pH < 1

C. pH > 1

D. [H+] > 2,0M

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Bài 3: pH của hỗn hợp dung dịch HCl 0,005M và H2SO4 0,0025M là: A. 2 Hướng dẫn giải: Đáp án: A

B. 3

C. 4

D. 12


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ I. SỰ ĐIỆN LI

Bài 4: pH của dung dịch Ba(OH)2 0,05M là. A. 13

B. 12

C. 1

D. 11

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Bài 5: Cần bao nhiêu gam NaOH để pha chế 250ml dd có pH = 10 A. 0,1 gam

B. 0,01 gam

C. 0,001 gam

D. 0,0001 gam

Hướng dẫn giải: Đáp án: C pOH = 4 ⇒ [OH-] = 10-4 ⇒ nOH- = 0,25.10-4 = 2,5.10-5 mol mNaOH = 2,5.10-5.40 = 0,001 gam Bài 6: Số ml dung dịch NaOH có pH = 12 cần để trung hoà 10ml dung dịch HCl có pH = 1 là A. 12ml

B. 10ml

C. 100ml

D. 1ml.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C nNaOH = nHCl = 10-3 mol ⇒ VNaOH = 10-3/10-2 = 10-1 (lít) = 100 ml) Bài 7: Trộn 200 ml dung dịch gồm HCl 0,1M và H2SO4 0,15M với 300 ml dung dịch Ba(OH)2 nồng độ aM, thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 1. Giá trị của a và m lần lượt là A.0,15 và 2,330

B. 0,10 và 6,990.

C.0,10 và 4,660

D. 0.05 và 3,495

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Sau phản ứng trung hòa pH = 1 ⇒ H+ dư H+ + OH- → H2O nH+ bđ = 0,08 mol; sau phản ứng pH = 1 ⇒ nH+ pư = nOH- = 0,03 mol ⇒ nBa(OH)2 = 0,015 mol ⇒ CM Ba(OH)2 = 0,05M ⇒ mBaSO4 = 3,495g Bài 8: Cho 300 ml dung dịch chứa H2SO4 0,1M, HNO3 0,2M và HCl 0,3M tác dụng với V ml dung dịch NaOH 0,2 M và KOH 0,29M thu được dung dịch có pH = 2. Giá trị của V là A. 134.

B. 147.

C. 114.

D. 169.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Coi 300 ml dung dịch A gồm 100 ml H2SO4 0,1M 100 ml HNO3 0,2M và 100 ml HCl 0,3M trộn lại với nhau. Vậy: nH+ = 0,07 mol Phản ứng của dung dịch A và B là: H+ + OH- → H2O nH+ (Pư) = nOH- = 0,49 . 0,001V ⇒ nH+ (du) = 0,01.(0,3 + 0,001V) ⇒ 0,07 = 0,49.0,001V + 0,01.(0,3 + 0,001V) ⇒ V = 134 ml Bài 9: Ba dung dịch axit sau có cùng nồng độ mol: HCl, H2SO4, CH3COOH. Giá trị pH của chúng tăng theo thứ tự là


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11

CHUYÊN Đ ĐỀ I. SỰ ĐIỆN LI

A. HCl, H2SO4, CH3COOH.

B. CH3COOH, HCl, H2SO4.

C. H2SO4, HCl, CH3COOH.

D. HCl, CH3COOH, H2SO4.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Bài 10: Dung dịch CH3COOH 0,1M có pH = a và dung dịch d ch HCl 0,1M có pH = b. Phát biểu bi đúng là A. a < b =1.

B. a > b = 1.

C. a = b = 1.

D. a = b > 1.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Bài 12: Tính pH của dd CH3COOH 0,2M, biết bi Ka của CH3COOH = 1,75.10-5 và bỏ qua sự s phân li của nước A. 5,46

B. 4,76

C. 2,73

D. 0,7

Hướng dẫn giải: Đáp án: C 1,87.10 ⇒ pH = 2,73 Ka = x2/(0,2-x) = 1,75.10-5 ⇒ x = 1,87.10-3 Bài 13: Cho dd hh X gồm m HF 0,09M và KF 0,08M. Biết Bi Ka của HF = 6,5.10-5, bỏ qua ssự phân li của nước. Giá trị pH của dd X là: A. 1,1

B. 4,2

C. 2,5

D. 0,8

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Ka = x(0,1+x)/(0,1-x) = 6,5.10-5 ⇒ x = 6,5.10-5 6,5.10 ⇒ pH = 4,2 Bài 14: Khi pha loãng dung dịch ch axit HCl có pH = a ta thu được dung dịch mới có A.pH > a

B. pH = a

C. pH < a

D. Cả A, B, C đều đúng

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Bài 15: Cần trộn 100 ml dung dịch ch NaOH có pH = 12 với v bao nhiêu ml dung dịch ch NaOH có pH=10 để thu được dung dịch NaOH có pH = 11. A.1

B.10

C.100

D.1000.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Bài 16: Trộn V1 lít dung dịch axit mạnh nh (pH = 5) vvới V2 lít kiềm mạnh nh (pH = 9) theo ttỉ lệ thể tích nào sau đây để thu được dung dịch có pH = 6

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Dung dịch sau khi trộn pH = 6 ⇒ môi trư trường axit. (V1.10-5-V2.10-5)/(V1+V2) = 10-6 ⇒ V1/V2 = 11/9


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11

CHUYÊN ĐỀ I. S SỰ ĐIỆN LI

Bài 17: Trộn V1 lit dung dịch H2SO4 có pH = 3 vvới V2 lit dung dịch NaOH có pH = 12 đểể được dung dịch có pH = 11, thì tỷ lệ V1: V2 có giá trị nào? A. 9:11

B. 11:9

C. 9:2

D. 2:9

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Bài 17: Dung dịch sau khi trộn pH = 11 ⇒ môi trường tr bazơ . (V2.10-3-V1.10-3)/(V1+V2) = 10-3 ⇒ V1/V2 = 9/2 CHỦ ĐỀ 4. CÁC DẠNG D BÀI TẬP VỀ SỰ ĐIỆN LI A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG ƯƠNG PHÁP GIẢI GI a. Tính độ điện li Lý thuyết và Phương pháp giải + Viết phương trình điện li của các chất. + Biểu diễn số mol các chất trong phương trình ình theo từng t thời điểm (ban đầu, phản ứng,cân ng,cân bằng) b tùy theo yêu cầu và dữ kiện bài toán. + Xác định nồng độ chất (số phân tử) ban đầầu, nồng độ chất (số phân tử) ở trạng thái cân bằằng, suy ra nồng độ chất (số phân tử) đã phản ứng (phân li). + Độ điện li

Ví dụ minh họa Bài 1: Trong 1 lít dung dịch CH3COOH 0,02M có chứa ch 1,2407.1022 phân tử chưaa phân li và ion. Tính độ điện li α của CH3COOH tại nồng độ trên, biết n0=6,022.1023. Hướng dẫn giải: nCH3COOH = 0,02 mol . Số phân tử ban đầuu là: n0 = 1. 0,02.6,022.1023 = 1,2044.1022 phân tử ử CH3COOH : H+

+ CH3COO- (1)

Ban đầu

n0

Phản ứng

n

n

n

Cân bằng

(n0-n)

n

n

Ở trạng thái cân bằng có tổng số phân tử chưa phân li và các ion là: Ở (n0 – n) + n + n=1,2047.1022 Vậy α = n/n0 = 0, 029 hay α = 2,9% Bài 2: Tính độ điện li củaa axit HCOOH 0,007M trong dung ddịch có [H+]=0,001M Hướng dẫn giải: HCOOH + H2O → HCOO- + H3O+


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11 Ban đầu:

0,007

Phản ứng:

0,007. a

Cân bằng:

0,007(1-a)

CHUYÊN ĐỀ I. SỰ ĐIỆN LI 0

0,007. a 0,007. a +

Theo phương trình ta có: [H ] = 0,007. a (M) ⇒ 0,007. a= 0,001 Vậy α = n/n0 = 0,1428 hay α = 14,28%. b. Xác định nồng độ ion Lý thuyết và Phương pháp giải + Viết phương trình điện li của các chất. + Căn cứ vào dữ kiện và yêu cầu của đầu bài, biểu diễn số mol các chất trong phương trình theo từng thời điểm (ban đầu, phản ứng,cân bằng) hoặc áp dụng C=C0. Ví dụ minh họa Bài 1: Trộn 100 ml dung dịch NaCl 0,10M với 100ml dung dịch Na2SO4 0,10M. Xác định nồng độ các ion có mặt trong dung dịch. Hướng dẫn giải: NaCl → Na+ + Cl- (1) Na2SO4 → 2Na+ + SO42- (2) [Na+] = (0,01 + 0,02)/(0,01+0,01)= 0,15M [Cl-]= 0,01/(0,01+0,01) = 0,05M [SO42-] =0,05M Bài 2: Tính nồng độ mol của các ion CH3COOH, CH3COO-, H+ tại cân bằng trong dung dịch CH3COOH 0,1M có α = 1,32%. Hướng dẫn giải: CH3COOH : H+ + CH3COOBan đầu

C0

0

Phản ứng

C0 . α

Cân bằng

C0 .(1- α)

+

C0 . α C0 . α

0 C0 . α C0 . α

-

Vậy [H ] = [CH3COO ] = C0 . α = 0,1. 1,32.10-2 M = 1,32.10-3 M [CH3COOH] = 0,1M - 0,00132M =0,09868M Bài 3: Một dung dịch có chứa các ion: Mg2+, Cl-, Br-. -Nếu cho dd này tác dụng với dd KOH dư thì thu được 11,6 gam kết tủa. -Nếu cho dd này tác dụng với AgNO3 thì cần vừa đúng 200 ml dd AgNO3 2,5M và sau phản ứng thu được 85,1 g kết tủa. a. Tính [ion] trong dd đầu? biết Vdd = 2 lít. b. Cô cạn dung dịch ban đầu thì thu được bao nhiêu gam chất rắn? Hướng dẫn giải: Phương trình ion: Mg2+ + 2OH- → Mg(OH)2↓ 0,2

0,2 mol


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ I. SỰ ĐIỆN LI

Ag+ + Cl- → AgCl↓; Ag+ + Br- → AgBr↓ Gọi x, y lần lượt là mol của Cl-, Br-. x + y = 0,5 (1) ; 143,5x + 188y = 85,1 (2) . Từ (1),(2) ⇒ x = 0,2, y = 0,3 a. [Mg2+] = 0,2/2 = 0,1 M; [Cl-] = 0,2/2 = 0,1 M; [Br-] = 0,3/0,2 = 0,15 M b. m = 0,2.24 + 0,2.35,5 + 0,3.80 = 35,9 gam B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Bài 1: Trong dung dịch CH3COOH 0,043M, cứ 100 phân tử hòa tan có 2 phân tử phân li thành ion. Nồng độ của ion H+ là A. 0,001M.

B. 0,086M.

C. 0,00086M.

D. 0,043M.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Độ điện li của CH3COOH là 0,02. CM(H+)= 0,043.0,02 = 0,00086 (mol) Bài 2: Trộn 200 ml dung dịch chứa 12 gam MgSO4 với 300 ml dung dịch chứa 34,2 gam Al2(SO4)3 thu được dung dịch X. Nồng độ ion SO42- trong X là A. 0,2M.

B. 0,8M.

C. 0,6M.

D. 0,4M.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Phản ứng điện li: MgSO4 → Mg2+ + SO420,1

0,1 (mol)

Al2(SO4)3 → 2Al3+ + 3SO420,1

0,3 (mol)

nSO42- = 0,4 mol ⇒ CM(SO42-) = 0,4/0,5 = 0,8M Bài 3: Trộn 400 ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,2M với 100 ml dung dịch FeCl3 0,3m thu được dung dịch Y. Nồng độ ion Fe3+ trong Y là A. 0.38M.

B. 0,22M.

C. 0,19M.

D. 0,11M.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Bài 4: Trộn 50 ml dung dịch NaCl 0,1M với 150 ml dung dịch CaCl2 0,2M. Vậy nồng độ của ion Cl- trong dung dịch sau khi trộn là A. 0,325M.

B. 0,175M.

C. 0,3M.

D. 0,25M.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Số mol Cl- trong dung dịch là: 0,065 mol ⇒ [Cl-] = 0,325 M Bài 5: Trộn 4g NaOH; 11,7 g NaCl; 10,4 gam BaCl2 H2O thành 200ml dung dịch B. Nồng độ mol/lít các ion có trong dung dịch B là:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ I. SỰ ĐIỆN LI

A. [Na+] = 0,5 M; Ba2+ = 0,25 M; [OH-] = 1 M; [Cl-] = 1,5 M B. [Na+] = 1,5 M; Ba2+ = 0,25 M; [OH-] = 0,5 M; [Cl-] = 1,5 M C. [Na+] = 1 M; Ba2+ = 0,25 M; [OH-] = 0,5 M; [Cl-] = 0,5 M D. [Na+] = 1,5 M; Ba2+ = 0,25 M; [OH-] = 0,5 M; [Cl-] = 0,5 M. Hướng dẫn giải: Đáp án: B nNaOH = 4/40 = 0,1 mol; nNaCl = 11,7/58,5 = 0,2 mol; nBaCl2 = 10,4/208 = 0,05 mol nNa+ = 0,3 mol ⇒ [Na+] = 1,5 M; nBa2+ = 0,05 mol ⇒ [Ba2+] = 0,25 M; nOH- = 0,1 mol ⇒ [OH-] = 0,5 M; nCl- = 0,3 mol ⇒ [Cl-] = 1,5 M. Bài 6: Nồng độ mol/l của ion H+ trong dung dịch H2SO4 là 60% (D = 1,503 g/ml) là: A. 12,4 M

B. 14,4 M

C. 16,4 M

D. 18,4 M

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Giả sử trong 100 gam dung dịch H2SO4 là 60% có số mol là: nH2SO4 = (60.100)/(100.98) = 0,61 mol V = 100/1,503 = 66,5 ml ⇒ CM(H2SO4) = 0,61/0,0665 = 9,2 M Phương trình đl: H2SO4 → 2H+ + SO42⇒ [H+] = 18,4 M Bài 7: Tính nồng độ ion H+ trong dung dịch CH3COOH 0,1M biết hằng số điện li của axit đó là 2.10-5 . A. 1,5.10-6

B. 2.10-6

C. 2.10-5

D. 1,5 .10-5

Hướng dẫn giải: Đáp án: B [H+] = 0,1. 2.10-5 = 2.10-6 Bài 8: Cho dung dịch HNO2 0,01 M, biết hằng số phân ly Ka = 5.10-5. Nồng độ mol/ lít của NO2- trong dung dịch là A. 5.10-4

B. 6,8. 10-4

C. 7,0.10-4

D. 7,5.10-4

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Gọi x là nồng độ của chất bị điện ly. Ta có; [H+] = [NO3-] = x M ⇒ Ka = x2/(0,01-x) = 5.10-5 ⇒ x = 7.10-4 M Bài 9: Một dung dịch chứa Mg2+ (0,02 mol), K+ (0,03 mol) , Cl- (0,04 mol) và ion Z (y mol). Ion Z và giá trị của y là A. NO3- (0,03).

B. CO32- (0,015).

C. SO42- (0,01).

D. NH4+ (0,01)

Hướng dẫn giải: Đáp án: A CHỦ ĐỀ 5. DẠNG BÀI TẬP PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI Viết phương trình ion thu gọn


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ I. SỰ ĐIỆN LI

+ Viết phản ứng dạng phân tử, phân tích dạng phân tử thành dạng ion. Rút gọn những ion giống nhau ở hai vế, cân bằng điện tích và nguyên tử ở hai vế, thu được phương trình ion rút gọn. + Các chất kết tủa, chất khí và chất điện li yếu vẫn giữ ở dạng phân tử. Ví dụ minh họa Bài 1: Viết phương trình phân tử và ion rút gọn của các phản ứng sau (nếu có) xảy ra trong dung dịch: a) KNO3 + NaCl b) NaOH + HNO3 c) Mg(OH)2 + HCl d) Fe2(SO4)3 + KOH e) FeS + HCl f) NaHCO3 + HCl g) NaHCO3 + NaOH

h) K2CO3 + NaCl

i) CuSO4 + Na2S Hướng dẫn giải: a. Không xảy ra b. NaOH + HNO3 → NaNO3 + H2O H+ + OH- → H2O c. Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + H2O Mg(OH)2 + 2H+ → Mg2+ + H2O d. Fe2(SO4)3 + 6KOH → 2Fe(OH)3↓ + 3K2SO4 Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3↓ e. FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S↑ FeS + 2H+ → Fe2+ + H2S↑ f. NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2↑ + H2O HCO3- + H+ → CO2↑ + H2O g. NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O HCO3- + OH- → CO32- + H2O h. Không xảy ra i. CuSO4 + Na2S → CuS↓ + Na2SO4 Cu2+ + S2- → CuS↓ Bài 2: Một dung dịch có chứa các ion: Mg2+, Cl-, Br-. -Nếu cho dd này tác dụng với dd KOH dư thì thu được 11,6 gam kết tủa. -Nếu cho dd này tác dụng với AgNO3 thì cần vừa đúng 200 ml dd AgNO3 2,5M và sau phản ứng thu được 85,1 g kết tủa. a. Tính [ion] trong dd đầu? biết Vdd = 2 lít. b. Cô cạn dung dịch ban đầu thì thu được bao nhiêu gam chất rắn? Hướng dẫn giải: Phương trình ion: Mg2+ + 2OH- → Mg(OH)2↓ 0,2

0,2 mol


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11

CHUYÊN Đ ĐỀ I. SỰ ĐIỆN LI

Ag+ + Cl- → AgCl↓; Ag+ + Br- → AgBr↓ AgBr Gọi x, y lần lượt là mol của Cl-, Br-. x + y = 0,5 (1) ; 143,5x + 188y = 85,1 (2) . Từ T (1),(2) ⇒ x = 0,2, y = 0,3 a.[Mg2+] = 0,2/2 = 0,1 M; [Cl-] = 0,2/2 = 0,1 M; [Br-] = 0,3/0,2 = 0,15 M b. m = 0,2.24 + 0,2.35,5 + 0,3.80 = 35,9 gam Bài 3: Dd X chứa các ion: Fe3+, SO42-, NH4+, Cl-. Chia dd X thành hai phần bằng ng nhau: Phần 1: tác dụng với lượng dư dd NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít khí (đktc) vàà 1,07 gam kkết tủa. Phần 2: tác dụng với lượng dư dd BaCl2, thu được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng ợng các mu muối khan thu được khi cô cạn dd X là (quá trình cô cạnn chỉ có nước bay hơi) Hướng dẫn giải: nNH4+ = nNH3 = 0,672/22,4 = 0,03 mol nFe3+ = 1,07/107 = 0,01 mol; nSO42- = 4,66/233 = 0,02 mol Áp dụng đL bảo toàn điệnn tích: 3.0,01 + 0,03 = 2.0,02 +x ⇒ x = 0,02 m = 0,01.56 + 0,03.18 + 0,02.96 + 0,02.35,5 = 3,73 gam Khối lượng muối khan trong dung dịch ịch X: 3,73.2 = 7,46 gam Bài 4: Cho 100ml dung dịch hỗn hợp ợp CuSO4 1M và Al2(SO4)3 1M tác dụng với dung ng dịch d Ba(OH)2 dư, lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu được chất rắn có khối lượng là Hướng dẫn giải: m = mCuO + mBaSO4 = 80.0,1 + 233.0,4 = 101,2 gam Bài 5: Cho hỗn hợp rắn A gồm m KCl và v KBr tác dụng với dung dịch AgNO3 dư Lượng ợng kết k tủa sinh ra khi làm khô có khối lượng bằng lượng AgNO3 đã phản ứng. Thành phần % khối lượng ng KCl trong hỗn h hợp A là Hướng dẫn giải: Gọi mol KCl, KBr lần lượt làà x, y mol. Ta có: 35,5x + 80y = 62.(x+y)

B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ĂNG Bài 1: Phương trình ion rút gọn: H+ + HCO3- → CO2 ↑ + H2O tương ứng vớii PTHH dạ dạng phân tử nào sau đây ? (1) 2HCl + Na2CO3 → 2 NaCl + CO2 ↑ + H2O (2) 2NaHCO3 + H2SO4 → Na2SO4 + 2CO2 ↑ + 2 H2O (3) CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 ↑ + H2O (4) Ca(HCO3)2 + 2HCl → CaCl2 + 2CO2 ↑ + 2H2O Hướng dẫn giải: Bài 2: Các tập hợp ion sau đây có thểể tồ tồn tại đồng thời trong cùng một dung dịch A.Na+, Cu2+, OH-, NO3-

B. Ca2+, Fe2+, NO3-, Cl-

C.Na+, Ca2+, HCO3-, OH-

D. Fe2+, H+, OH-, NO3-

Hướng dẫn giải:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ I. SỰ ĐIỆN LI

Đáp án: B Bài 3: Chất nào sau đây không tạo kết tủa khi cho vào dung dịch AgNO3 A. KBr

B. K3PO4

C. HCl

D. H3PO4

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Bài 4: Cho dung dịch chứa các ion sau : Na+ ,Ca2+ ,Mg2+ ,Ba2+ , H+ , NO3- . muốn tách được nhiều cation ra khỏi dung dịch mà không đưa ion lạ vào dung dịch người ta dùng : A. dung dịch K2CO3 vừa đủ .

B. dung dịch Na2SO4 vừa đủ.

C. dung dịch KOH vừa đủ.

D. dung dịch Na2SO3 vừa đủ.

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Bài 5: Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào cùng tồn tại trong dung dịch ? A. AlCl3 và Na2CO3

B. HNO3 và NaHCO3

C. NaAlO2 và KOH

D. NaCl và AgNO3

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Bài 6: Phản ứng hóa học nào sau đây có phương trình ion thu gọn là H+ + OH → H2O ? A. HCl + NaOH → H2O + NaCl

B. NaOH + NaHCO3 → H2O + Na2CO3

C. H2SO4 + BaCl2 → 2HCl + BaSO4

D. H2SO4 +Ba(OH)2 → 2 H2O + BaSO4

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Bài 7: Phương trình: S2- + 2H+ → H2S là phương trình ion rút gọn của phản ứng A. FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S↑.

B. 2NaHSO4 + 2Na2S → 2Na2SO4 + H2S↑

C. 2HCl + K2S → 2KCl + H2S↑.

D. BaS + H2SO4 → BaSO4↓ + H2S↑.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Bài 8: Không thể có dung dịch chứa đồng thời các ion A. Ba2+, OH-, Na+, SO42-

B. K+, Cl-, OH-, Ca2+.

C. Ag+, NO3-, Cl-, H+

D. A và C đúng.

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Bài 9: Cho 1 lượng dư dung dịch AgNO3 vào 100 ml dung dịch hỗn hợp NaF 0,05M , NaCl 0,1M , NaBr 0,05M. Khối lượng kết tủa thu được là A. 3,01 gam

B. 2,375 gam

C. 2,875 gam

D. 3,375 gam

Hướng dẫn giải: Đáp án: B m = 0,01.(108 + 35,5) + 0,005.(108 + 80) = 2,375 gam Bài 10: Cho 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa một loại cation và một loại anion trong các ion sau : Ba2+ ,Al3+ , Na+, Ag+ ,CO3- ,NO3- ,Cl- ,SO42-. Các dung dịch đó là :


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ I. SỰ ĐIỆN LI

A. BaCl2,Al2(SO4)3,Na2CO3,AgNO3.

B. Ba(NO3)2, Al2(SO4)3,Na2CO3, AgCl.

C. BaCl2, Al2(SO4)3,Na2CO3,AgNO3.

D. Ba(NO3)2, Al2(SO4)3,NaCl, Ag2CO3.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A CHỦ ĐỀ 6. PHẢN ỨNG THỦY PHÂN MUỐI A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI + Viết phương trình điện li các chất tạo thành ion, nhận xét khả năng thủy phân trong nước của các ion vừa tạo thành. + Ion gốc của axit yếu thủy phân trong nước tạo môi trường bazơ. + Ion gốc của bazơ yếu thủy phân trong nước tạo môi trường axit. + Ion gốc của axit mạnh và ion gốc của bazơ mạnh không bị thủy phân trong nước, đóng vai trò trung tính. Ví dụ minh họa Bài 1: Giải thích môi trường của các dung dịch muối: Fe2(SO4)3; KHSO4; NaHCO3; K2S; Ba(NO3)2; CH3COOK. Hướng dẫn giải: + Fe2(SO4)3 → 2Fe3+ + 3SO42Fe3+ + H2O ⇔ Fe(OH)2+ + H+ ⇒ Môi trường axit + KHSO4 → K+ + HSO4HSO4- + H2O ⇔ SO42- + H3O+ ⇒ Môi trường axit + NaHCO3 → Na+ + HCO3HCO3- + H2O ⇔ CO32- + H3O+ HCO3- + H2O ⇔ H2CO3 + OH⇒ Môi trường trung tính + K2S → 2K+ + S2S2- + H2O ⇔ HS- + OH⇒ Môi trường bazo + Ba(NO3)2 → Ba2+ + 2NO3⇒ Môi trường trung tính + CH3COOK → CH3COO- + K+ CH3COO- + H2O ⇔ CH3COOH + OH⇒ Môi trường bazo. Bài 2: Chỉ dung quỳ tím nhận biết các dung dịch sau: a) HCl, Na2SO4, Na2CO3, Ba(OH)2, FeCl3 b) H2SO4, HNO3, NH4Cl, Ba(NO3)2, NaOH, Ba(OH)2. Hướng dẫn giải:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ I. SỰ ĐIỆN LI

a. HCl

FeCl3

Na2SO4

Na2CO3

Ba(OH)2

Quỳ tím

đỏ

đỏ

tím

xanh

xanh

Na2SO4

-

-

-

↓ trắng

Ba(OH)2

-

↓ nâu đỏ

Phương trình phản ứng: Na2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4↓ + 2NaOH Ba(OH)2 + FeCl3 → Fe(OH)3 ↓ + BaCl2 b. H2SO4

HNO3

NH4Cl

Ba(NO3)2

NaOH

Ba(OH)2

Quỳ tím

đỏ

đỏ

đỏ

tím

xanh

xanh

Ba(NO3)2

↓ trắng

-

-

-

-

-

H2SO4

-

-

-

↓ trắng

Ba(OH)2

-

Phương trình phản ứng: Ba(NO3)2 + H2SO4 → BaSO4↓ + HNO3 Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4↓ + H2O Ba(OH)2 + NH4Cl → BaCl2 + NH3↑ + H2O Bài 3: Cho vào mỗi ống dung dịch sau đây một mẩu quì tím NaCl(1) ; NH4Cl(2) ; NaHSO4 (3) ; Na2S(4) ; CH3COONa(5). Nhận xét đúng là A. 1, 2 không làm đổi màu quì tím

B. 3, 5 làm quì tím hóa xanh

C. 2, 3 làm quì tím hóa đỏ

D. 1,5 làm quì tím hóa xanh

Hướng dẫn giải: Đáp án C Bài 4: Đặc điểm nào dưới đây không phải là của phản ứng thủy phân? A. Luôn luôn là phản ứng thuận nghịch. B. Những chất thủy phân được luôn có môi trường pH < 7. C. Sau phản ứng luôn có axit hoặc bazơ. D. Những chất thủy phân được không thể có môi trường trung tính. Hướng dẫn giải: Đáp án B B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Bài 1: Dung dịch chất nào dưới đây có pH > 7?


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11 A. Na2CO3,

B. Na2SO4

CHUYÊN ĐỀ I. SỰ ĐIỆN LI C. NaHSO4

D. NH4NO3

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Bài 2: Chọn nhận xét đúng A. Dung dịch Na2S có pH = 7

B. Dung dịch NaCl có pH = 7

C. Dung dịch Na2SO3 có pH < 7

D. Dung dịch Na2SO4 có pH > 7

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Bài 3: Phản ứng thủy phân của muối A. Là phản ứng giữa muối và nước.

B. Là phản ứng trao đổi giữa các ion với nhau.

C. Là phản ứng trao đổi ion giữa muối và nước.

D. Là phản ứng thủy phân của các ion.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Bài 4: Câu kết luận nào sau đây không đúng? A. Muối tạo bởi bazơ mạnh-axit mạnh: dung dịch trung tính (pH = 7, không đổi màu chất chỉ thị). B. Muối tạo bởi bazơ mạnh-axit yếu: dung dịch có tính axit (pH < 7, làm quì tím hoá đỏ). C. Muối tạo bởi bazơ yếu-axit mạnh: dung dịch có tính axit (pH < 7, làm quì tím hoá đỏ). D. Muối tạo bởi bazơ mạnh-axit yếu: dung dịch có tính bazơ (pH > 7, làm quì tím hoá xanh và phenolphtalein hoá hồng. Hướng dẫn giải: Bài 5: Cho các muối sau: CuSO4, KCl, NH4NO3, (NH4)2S, Na2SO4, K2CO3, Al2(SO4)3, Fe(NO3)3. Có bao nhiêu muối bị thủy phân khi hòa tan vào nước? A.3

B. 4

C.5

D.6

C. KBr

D. SnCl2

C. CH3COONa

D. NaNO2

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Bài 6: Dung dịch chất nào dưới đây có pH = 7? A. NaF

B. Cu(NO3)2

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Bài 7: Dung dịch chất nào dưới đây có pH < 7? A. KNO3

B. Cu(NO3)2

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Bài 8: Đặc điểm nào dưới đây không phải là của phản ứng thủy phân? A. Luôn luôn là phản ứng thuận nghịch. B. Những chất thủy phân được luôn có môi trường pH < 7. C. Sau phản ứng luôn có axit hoặc bazơ.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ I. SỰ ĐIỆN LI

D. Những chất thủy phân được không thể có môi trường trung tính. Hướng dẫn giải: Đáp án: B Bài 9: Cho các chất sau: CH3COONa, NH4Cl, NaCl, Na2S, Na2SO3, KCl, Cu(NO3)2, FeCl3, K2SO4. Có bao nhiêu chất khi tan trong nước tạo dung dịch có môi trường axit? A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Bài 10: Cho các muối sau: CuSO4, KCl, NH4NO3, (NH4)2S, Na2SO4, K2CO3, Al2(SO4)3, Fe(NO3)3. Có bao nhiêu muối bị thủy phân khi hòa tan vào nước? A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Hướng dẫn giải: Đáp án: D CHỦ ĐỀ 7. ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ SỰ ĐIỆN LI Bài 1: So sánh khả năng dẫn điện của các dung dịch có cùng nồng độ mol 0,1M sau: HNO3, Na2CO3, K3PO4, Al2(SO4)3? A. HNO3 ⟨ Na3CO3 ⟨ K3PO4 ⟨ Al2(SO4)3

B. K3PO4 ⟨ Al2(SO4)3 ⟨ HNO3 ⟨ Na2CO3

C. Na2CO3 ⟨ K3PO4 ⟨ HNO3 ⟨ Al2(SO4)3

D. HNO3 ⟨ Na2CO3 ⟨ Al2(SO4)3 ⟨ K3PO4

Hướng dẫn giải: Hướngdẫn: Đáp án A Nồng độ mol các ion có trong các dung dịch HNO3, Na2CO3, K3PO4, Al2(SO4)3 lần lượt là 0,2; 0,3; 0,4; 0,5M nên độ dẫn điện HNO3 ⟨ Na2CO3 ⟨ K3PO4 ⟨ Al2(SO4)3 Bài 2: Cho các phát biểu sau: (a)Chất điện li bao gồm axit, bazơ, muối (b)Dãy các chất: HF, NaF, NaOH đều là chất điện li mạnh (c) Dãy các chất: C2H5OH, C6H12O6, CH3CHO là các chất điện li yếu (d) Những chất khi tan trong nước cho dung dịch dẫn điện được gọi là những chất điện li Số phát biểu đúng là: A. 2

B. 3

C.4

D. 1

Hướng dẫn giải: Hướngdẫn: Đáp án D (a)Đúng (b)Sai vì HF là chất điện li yếu (c)Sai vì đây là không là các chất điện li (d)Sai vì có những chất tan trong nước cho dung dịch dẫn điện nhưng không gọi là chất điện li (Ví dụ SO3, CaO,…)


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ I. SỰ ĐIỆN LI

Bài 3: Thêm từ từ từng giọt dung dịch axit sunfuric vào dung dịch Ba(OH)2 đến dư. Độ dẫn điện của hệ sẽ biến đổi thế nào ? A. tăng dần

B. giảm dần

C. tăng rồi giảm

D. giảm rồi tăng

Hướng dẫn giải: Hướngdẫn: Đáp án D → Ba2++ 2OH-

Ba(OH)2 H2SO4

→ 2H++ SO42-

H++ OH- →

H2O

Ban đầu khi cho H2SO4 vào Ba(OH)2 thì nồng độ mol các ion giảm dần nên độ dẫn điện giảm. Khi Ba2+ và OHhết thì nồng độ ion tăng lên làm độ dẫn điện tăng. Bài 4: Có 4 dung dịch (đều có nồng độ mol 0,1 mol/l). Mỗi dung dịch có chứa một trong 4 chất tan sau: NaCl, C2H5OH, CH3COOH, K2SO4. Khả năng dẫn điện của các dung dịch đó tăng dần theo thứ tự nào trong các thứ tự sau đây? A. NaCl ⟨ C2H5OH ⟨ CH3COOH ⟨ K2SO4

B. C2H5OH ⟨ CH3COOH ⟨ K2SO4⟨ NaCl

C. CH3COOH ⟨ K2SO4 ⟨ NaCl ⟨ C2H5OH

D. C2H5OH ⟨ CH3COOH ⟨ NaCl ⟨ K2SO4

Hướng dẫn giải: Hướngdẫn: Đáp án D C2H5OH ko là chất điện li nên khả năng dẫn điện kém nhất CH3COOH là chất điện li yếu nên tổng nồng độ các ion ⟨ 0,2 mol NaCl → Na++ Cl0,1

0,1

0,1 Tổng nồng độ các ion là 0,2M

K2SO4→ 2K++ SO420,1

0,2

0,1 Tổng nồng độ các ion là 0,3M

Do đó độ dẫn điện C2H5OH ⟨ CH3COOH ⟨ NaCl ⟨ K2SO4 Bài 5: Hòa tan 50 gam tinh thể đồng sunfat ngậm 5 phân tử nước được 200 ml dung dịch A. Tính nồng độ các ion trong A? A. [Cu2+]= [SO42-]= 1.5625M

B. [Cu2+]= [SO42-]= 1M

C. [Cu2+]= [SO42-]= 2M

D. [Cu2+]= [SO42-]= 3,125M

Hướng dẫn giải: Hướngdẫn: Đáp án B nCuSO4.5H2O= 50/250=0,2 mol nên CMCuSO4= 0,2/0,2=1M=[Cu2+]= [SO42-] Bài 6: Trộn 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M với 100 ml dung dịch KOH 0,5M thu được dung dịch A. Tính nồng độ mol/l của ion OH- trong dung dịch? A. 0,65

B. 0,75

Hướng dẫn giải: Hướngdẫn: Đáp án B [OH-]= (0,5.2.0,1+0,1.0,5)/0,2= 0,75M

C. 0,5

D. 1,5


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ I. SỰ ĐIỆN LI

Bài 7: Trộn lẫn 117 ml dung dịch có chứa 2,84 gam Na2SO4 và 212 ml dung dịch có chứa 29,25 g NaCl và 171 ml H2O. Nồng độ mol của ion Na+ trong dung dịch thu được là: A. 1,4M

B.1,6M

C. 1,08M

D. 2,0M

Hướng dẫn giải: Hướngdẫn: Đáp án C nNa2SO4= 0,02 mol; nNaCl=0,5 mol; nNa+= 0,02.2+0,5= 0,54 mol [Na+]= 0,54/(0,117+0,171+0,212)= 1,08M Bài 8: Tính nồng độ mol NO3- trong dung dịch HNO3 10% (D=1,054 g/ml) A. 1,50

B. 1,67M

C. 1,80M

D. 2,00M

Hướng dẫn giải: Hướngdẫn: Đáp án B Giả sử có 1000 ml dung dịch HNO3 10% mdd HNO3 = V.D= 1000.1,054=1054 gam mHNO3= 1054.10/100=105,4 gam; nHNO3=1,673 mol CMHNO3 = 1,673/1= 1,673M= [NO3-] Bài 9: Tính nồng độ H+ trong dung dịch thu được khi hòa tan 8 gam SO3 vào 200 ml nước? A. 0,1M

B. 0,5M

C. 1M

D. 1,2M

Hướng dẫn giải: Hướngdẫn: Đáp án C SO3+ H2O →

H2SO4

nH2SO4= nSO3= 0,1 mol; nH+= 0,2 mol; [H+]= 0,2/0,2=1M Bài 10: Trong một dung dịch CH3COOH người ta xác định được nồng độ H+ bằng 3,0.10-3 M và nồng độ CH3COOH bằng 3,93.10-1 M. Nồng độ mol ban đầu của CH3COOH là: A. 0,390 M

B. 0,393M

C. 0,396M

D. 0,399M

Hướng dẫn giải: Hướngdẫn: Đáp án C CH3COOH↔CH3COO- + H+ CMCH3COOH ban đầu = CMCH3COOH phản ứng + CM CH3COOH dư = 3,0.10-3+ 3,93.10-1=0,396M Bài 11: Trong 2 lít dung dịch CH3COOH 0,01M có 12,522.1021 phân tử và ion. Phần trăm số phân tử axit CH3COOH phân li thành ion là: A. 0,99%

B. 1,98%

C. 2,96%

Hướng dẫn giải: Hướngdẫn: Đáp án D Số mol CH3COOH ban đầu là 0,01.2=0,02 mol Tổng số mol phân tử và ion sau khi phân li là: (12,522.1021)/(6,023.1023)=0,02079 mol CH3COOH CH3COO- + H+

D. 3,95%


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ I. SỰ ĐIỆN LI

Ban đầu 0,02 mol Phản ứng Sau

x

x

x mol

0,02-x

x

x mol

Tổng số mol sau phân li là: 0,02-x+ x+ x=0,02079 mol suy ra x=7,9.10-4 mol Số phân tử CH3COOH phân li ra ion là 7,9.10-4.100%/ 0,02=3,95% Bài 12: Có 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa 1 cation và 1 anion trong số các ion: Ba2+, Al3+, Na+, Ag+, CO32-, NO3-, Cl-, SO42-. Các dung dịch đó là : A. AgNO3, BaCl2, Al2(SO4)3, Na2CO3

B. AgCl, Ba(NO3)2, Al2(SO4)3, Na2CO3

C. AgNO3, BaCl2, Al2(CO3)3, Na2SO4

D. Ag2CO3, Ba(NO3)2, Al2(SO4)3, NaNO3

Hướng dẫn giải: Hướngdẫn: Đáp án A Các ion muốn tồn tại thì không phản ứng với nhau tạo chất kết tủa, chất khí hoặc chất điện li yếu. Ở đáp án A từng cặp ion không phản ứng với nhau tạo chất kết tủa, chất khí, chất điện li yếu nên tồn tại 4 dung dịch đó. Ở đáp án B có AgCl là chất kết tủa Ở đáp án C có Al2(CO3)3 không tồn tại, bị thủy phân ngay theo phương trình Al2(CO3)3+ 3H2O→ 2Al(OH)3+ 3CO2 Ở đáp án D có Ag2CO3 là chất kết tủa Bài 13: Có 4 dung dịch riêng biệt, mỗi dung dịch chỉ chứa 1 cation và 1 anion trong dãy sau: Na+, Pb2+, Ba2+, Mg2+, Cl-, NO3-, SO42-, CO32-. Xác định thành phần của từng dung dịch. A. BaCl2, Pb(NO3)2, MgSO4, Na2CO3

B. BaCO3, Pb(NO3)2, MgSO4, NaCl

C. Ba(NO3)2, PbCl2, MgSO4, Na2CO3

D. BaCl2, PbSO4, Mg(NO3)2, Na2CO3

Hướng dẫn giải: Hướngdẫn: Đáp án A Các dung dịch BaCl2, Pb(NO3)2, MgSO4, Na2CO3 tồn tại được do các ion này không phản ứng với nhau tạo chất kết tủa, chất khí hoặc chất điện li yếu. Các ion muốn tồn tại thì không phản ứng với nhau tạo chất kết tủa, chất khí hoặc chất điện li yếu. Ở đáp án A từng cặp ion không phản ứng với nhau tạo chất kết tủa, chất khí, chất điện li yếu nên tồn tại 4 dung dịch đó. Ở đáp án B có BaCO3 là chất kết tủa Ở đáp án C có PbCl2 là chất kết tủa Ở đáp án D có PbSO4 là chất kết tủa Bài 14: Dãy gồm các chất vừa tan trong dung dịch HCl vừa tan trong dung dịch KOH là: A. NaHCO3, MgO, Ca(HCO3)2

B. NaHCO3, ZnO, Mg(OH)2

C. NaHCO3, Ca(HCO3)2, Al2O3

D. Mg(OH)2, Al2O3, Ca(HCO3)2

Hướng dẫn giải: Hướngdẫn: Đáp án C


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ I. SỰ ĐIỆN LI

Các chất vừa tác dụng với HCl vừa tác dụng với KOH là các chất lưỡng tính NaHCO3+ HCl →

NaCl + CO2+ H2O

Ca(HCO3)2+ 2HCl → Al2O3+ 6HCl

CaCl2+ 2CO2+ 2H2O

2AlCl3+ 3H2O

2NaHCO3+2 KOH →

Na2CO3+ K2CO3+ 2H2O

Ca(HCO3)2+ 2KOH →

CaCO3+ K2CO3+ 2H2O

Al2O3+ 2KOH →

2KAlO2+ H2O

Bài 15: Các chất trong dãy nào sau đây vừa tác dụng với dd kiềm mạnh vừa tác dụng với dd axit mạnh? A. Al(OH)3, (NH2)2CO, NH4Cl

B. NaHCO3, Zn(OH)2, NaHS

C. Ba(OH)2, AlCl3, ZnO

D. Mg(HCO3)2, FeO, KOH

Hướng dẫn giải: Hướngdẫn: Đáp án B NaHCO3, Zn(OH)2, NaHS là các chất lưỡng tính nên vừa tác dụng với axit mạnh vừa tác dụng với kiềm. Bài 16: Trong dung dịch H3PO4 (bỏ qua sự phân li của nước) có chứa tất cả bao nhiêu loại ion? A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Hướng dẫn giải: Hướngdẫn: Đáp án C H3PO4 ↔ H2PO42- ↔ HPO42- ↔

H++ H2PO4H++ HPO42H++ PO43-

Vậy có tất cả số ion là: H+, H2PO4-, HPO42-, PO43Bài 17: Có 5 dung dịch đựng riêng biệt trong 5 ống nghiệm: (NH4)2SO4, FeCl3, Cr(NO3)3, K2CO3, AlCl3. Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào 5 dung dịch trên. Sau khi phản ứng kết thúc, số ống nghiệm có kết tủa là: A.4

B. 2

C.5

D. 3

Hướng dẫn giải: Hướngdẫn: Đáp án D (NH4)2SO4+ Ba(OH)2 2FeCl3+3 Ba(OH)2

2Fe(OH)3+ 3BaCl2

2Cr(NO3)3+ 3Ba(OH)2

2Cr(OH)3+ Ba(OH)2 → K2CO3+ Ba(OH)2 2AlCl3+ 3Ba(OH)2

BaSO4+ 2NH3+ 2H2O 2Cr(OH)3+ 3Ba(NO3)2 Ba(CrO2)2+ 4H2O

→ BaCO3+ 2KOH → 2Al(OH)3+ 3Ba(NO3)2

2Al(OH)3+ Ba(OH)2 →

Ba(AlO2)2+ 4H2O

Số ống nghiệm có kết tủa là: (NH4)2SO4; K2CO3; FeCl3 Bài 18: Cho dãy các chất: Al, Zn, Al2O3, Al(OH)3, Zn(OH)2, NaHCO3, Na2SO4, NH4HCO3, NaCl, Na2S. Số chất có tính lưỡng tính là:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11 A.4

B. 5

CHUYÊN ĐỀ I. SỰ ĐIỆN LI C.6

D. 3

Hướng dẫn giải: Hướngdẫn: Đáp án B Các chất có tính lưỡng tính là: Al2O3, Al(OH)3, Zn(OH)2, NaHCO3, NH4HCO3 (5 chất) Bài 19: Pha trộn 200 ml dung dịch HCl 1M với 300 ml dung dịch HCl 2M. Nếu pha trộn không làm co giãn thể tích thì dung dịch mới có nồng độ mol/l là: A. 1,5M

B. 1,2M

C. 1,6M

D. 0,15M

Hướng dẫn giải: Hướngdẫn: Đáp án C CM HCl= (0,2+0,3.2)/0,5= 1,6M Bài 20: Trộn 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M với 100 ml dung dịch NaOH 0,5M được dung dịch A. Tính pH dung dịch A? A. 13,813

B.13,74

C. 13,875

D. 13,824

Hướng dẫn giải: Hướngdẫn: Đáp án C [OH-]= (2.0,5.0,1+ 0,1.0,5)/ 0,2= 0,75M → [H+]=10-14/ 0,75M Nên pH= -log[H+]= 13,875 Bài 21: Hòa tan 47,4 gam phèn chua (KAl(SO4)2.12H2O) và 11,4 gam [Cu(NH3)4]SO4 vào nước để thu được 500 ml dung dịch. Tính nồng độ mol của SO42- ? A. 0,25

B. 0,4

C. 0,3

D. 0,5

Hướng dẫn giải: Hướngdẫn: Đáp án D Số molKAl(SO4)2.12H2O và [Cu(NH3)4]SO4 lần lượt là 0,1 mol và 0,05 mol Số mol SO42- là: 0,1.2 + 0,05= 0,25 mol [SO42-]= 0,25/0,5= 0,5 M Bài 22: Có 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa 1 cation và 1 loại anion. Các loại ion trong cả 4 dung dịch gồm: Ba2+, Mg2+, Pb2+, Na+, SO42-, Cl-, CO32-, NO3-. Chắc chắn phải có dung dịch nào dưới đây? A. NaNO3

B. Mg(NO3)2

C. Ba(NO3)2

D. Pb(NO3)2

Hướng dẫn giải: Hướngdẫn: Đáp án D Do Pb 2+ kết hợp được với các ion SO42-, CO32-, Cl- tạo kết tủa Pb2++ SO422+

Pb + CO3 Pb2++ 2Cl-

2-

PbSO4↓

PbCO3↓

PbCl2↓

nên chắc chắn phải có dung dịch Pb(NO3)2 (do Pb 2+ và NO3- không phản ứng với nhau nên hai ion này cùng tồn tại trong một dung dịch).


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ I. SỰ ĐIỆN LI

Bài 23: Dung dịch X chứa các ion: Na+, NH4+, CO32-, PO43-, NO3-, SO42-. Dùng chất nào sau đây có thể loại bỏ được nhiều anion nhất? A. Ba(NO3)2

B. MgCl2

C. BaCl2

D. NaOH

Hướng dẫn giải: Hướngdẫn: Đáp án A Dùng Ba(NO3)2 thì: CO32-+ Ba2+ → BaCO3 ↓ 2PO43- + 3Ba2+→ Ba3(PO4)2 SO42-+ Ba2+ → BaSO4 Khi đó trong dung dịch chỉ còn anion NO3Bài 24: Trong số các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là: A. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2

B. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4

C. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2

D. HNO3, NaCl, Na2SO4

Hướng dẫn giải: Hướngdẫn: Đáp án B 2HNO3 + Ba(HCO3)2 →

Ba(NO3)2+ 2CO2+ 2H2O

Na2SO4+ Ba(HCO3)2 →

BaSO4+ 2NaHCO3

Ca(OH)2+ Ba(HCO3)2 →

CaCO3+ BaCO3+ 2H2O

2KHSO4+ Ba(HCO3)2 →

K2SO4+ BaSO4+ 2CO2+ 2H2O

Bài 25: Trong dung dịch có chứa các cation: K+, Ag+, Fe3+, Ba2+ và một anion. Đó là anion nào sau đây? A. NO3-

B. Cl-

C. CO32-

D. OH-

Hướng dẫn giải: Hướngdẫn: Đáp án A Các ion K+, Ag+, Fe3+, Ba2+ chỉ tồn tại được với anion NO3- vì các ion này không phản ứng với nhau tạo chất kết tủa, chất khí, chất điện li yếu. Với anion Cl- không được vì: Ag++ Cl- → AgCl↓ Với anion CO32- không được vì: 2Ag++ CO32- →

Ag2CO3↓

Ba2++ CO32- →

BaCO3↓

2Fe3+ + 3CO32-+ 3H2O →

2Fe(OH)3↓ + 3CO2↑

-

Với anion OH không được vì: Ag++ OH- → 3+

-

Fe + 3OH →

AgOH (không bền, phân hủy thành Ag2O) Fe(OH)3↓

Bài 26: Cho các chất sau: CuO (1), Zn (2), Ag(3), Al(OH)3 (4), KMnO4 (5), PbS (6), MgCO3 (7), AgNO3 (8), MnO2 (9), Fe(NO3)2 (10). Axit HCl không tác dụng được với chất số: A. (3), (10)

B.(3), (6)

C. (5), (6)

D. (1), (2)


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ I. SỰ ĐIỆN LI

Hướng dẫn giải: Hướngdẫn: Đáp án B CuO + 2HCl→ CuCl2+ H2O Zn +2HCl→ ZnCl2+ H2 Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3+ 3H2O 2KMnO4+ 16HCl→ 2KCl + MnCl2+ 5Cl2+ 8H2O MgCO3+ 2HCl→ MgCl2+ CO2+ H2O AgNO3+ HCl→ AgCl+ HNO3 MnO2+ 4HCl→ MnCl2+ Cl2+ 2H2O 9Fe(NO3)2+12 HCl→ 6H2O+ 3NO+ 5 Fe(NO3)2+ 4FeCl3 Chất số (3)Ag không phản ứng với HCl vì Ag là kim loại đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học. Chất số (6) PbS không phản ứng với HCl (một số muối sunfua như PbS, Ag2S, CuS không tan trong nước và không tan trong HCl, H2SO4 loãng) Bài 27: Cho dung dịch K2CO3 dư vào dung dịch chứa hỗn hợp cation: Na+, Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+. Số cation có trong dung dịch sau phản ứng là: A. 3

B. 2

C. 5

D. 1

Hướng dẫn giải: Hướngdẫn: Đáp án B Ca2++ CO32- →

CaCO3

Mg2+ + CO32- →

MgCO3

Ba2+ + CO32- →

BaCO3

2H++ CO32- →

CO2+ H2O

Số cation còn lại trong dung dịch là Na+ và K+ Bài 28: Cho Ba(dư) lần lượt vào các dung dịch sau: NaHCO3, CuSO4, (NH4)2SO4, Al2(SO4)3, MgCl2. Tổng số chất kết tủa khác nhau thu được là: A. 7

B. 6

C. 5

Hướng dẫn giải: Hướngdẫn: Đáp án D Ba+2H2O → Ba(OH)2+ H2 2NaHCO3+ Ba(OH)2→ BaCO3+ Na2CO3+ 2H2O CuSO4+ Ba(OH)2→ BaSO4+ Cu(OH)2 (NH4)2SO4+ Ba(OH)2→ BaSO4+ 2NH3+ 2H2O Al2(SO4)3+ Ba(OH)2→ Al(OH)3+ BaSO4 2Al(OH)3+Ba(OH)2→ Ba(AlO2)2+ 4H2O MgCl2+ Ba(OH)2→ BaCl2+ Mg(OH)2 Các chất kết tủa thu được là: BaCO3; BaSO4; Cu(OH)2; Mg(OH)2 Bài 29: Cho các cặp dung dịch sau:

D. 4


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11 (1)BaCl2 và Na2CO3

CHUYÊN ĐỀ I. SỰ ĐIỆN LI

(2) Ba(OH)2 và H2SO4

(3) NaOH và AlCl3

(4) AlCl3 và Na2CO3

(5) BaCl2 và NaHSO4

(6) Pb(NO3)2 và Na2S

(7)Fe(NO3)2 và HCl

(8) BaCl2 và NaHCO3

(9) FeCl2 và H2S Số cặp chất xảy ra phản ứng là: A. 7

B. 8

C. 9

D. 6

Hướng dẫn giải: Hướngdẫn: Đáp án A Các cặp chất xảy ra phản ứng là: (1), (2), (3), (4), (5), (6), (7) (1)BaCl2 + Na2CO3

BaCO3+ 2NaCl

(2) Ba(OH)2 + H2SO4 → (3) 3NaOH +AlCl3 →

BaSO4+ 2H2O

3NaCl + Al(OH)3

(4) 2AlCl3 + 3Na2CO3 + 6H2O → (5) BaCl2 +NaHSO4

(6) Pb(NO3)2 + Na2S →

2Al(OH)3+ 6NaCl+ 3CO2

BaSO4+ NaCl+ HCl PbS + 2NaNO3

(7) 9Fe(NO3)2 +12 HCl →

6H2O+ 3NO+ 5 Fe(NO3)2+ 4FeCl3

Bài 30: Dung dịch chứa các ion sau: Na+, Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+, Cl-. Muốn loại bỏ được nhiều ion ra khỏi dung dịch (mà không đưa thêm ion mới vào) có thể cho tác dụng với chất nào sau đây? A. dd K2CO3

B. dd Na2SO4

C. dd NaOH

D. dd Na2CO3

Hướng dẫn giải: Hướngdẫn: Đáp án D Khi cho dd Na2CO3 vào dung dịch trên thì Ca2++ CO32- → 2+

MgCO3

CO32-

BaCO3

Mg + 2+

Ba +

CaCO3

CO32-

2H++ CO32- →

CO2+ H2O

Số cation còn lại trong dung dịch là Na+, K+ và ClBài 31: Cho 3.1023 phân tử một hợp chất có chứa ion Cl- hòa tan hoàn toàn trong nước phản ứng vừa đủ với 500 ml dung dịch AgNO3 1M. Hợp chất ion đó là: A. NaCl

B. AlCl3

C. ZnCl2

D. MgCl2

Hướng dẫn giải: Hướngdẫn: Đáp án A nmuối clorua= 3.1023/ (6.1023)= 0,5 mol;

nAg+= 0,5 mol

Để phản ứng vừa đủ với AgNO3 thì nCl-= nAg+= 0,5 mol Suy ra hợp chất đó chỉ có thể là NaCl Bài 32: Tổng nồng độ các ion trong dung dịch Al2(SO4)3 25% (D=1,368 g/ml) là: A. 5M

B. 3M

C. 4M

D. 6M


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ I. SỰ ĐIỆN LI

Hướng dẫn giải: Hướngdẫn: Đáp án A CM= 10.C%.D/ (Mchất tan)= 10.25.1,368/ 342= 1M Al2(SO4)3 1M

2M

2Al3++ 3SO423M Tổng nồng độ các ion bằng 5M

Bài 33: Sục từ từ 7,84 lít khí CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch X chứa NaOH 0,2M và Ca(OH)2 0,1M thì lượng kết tủa thu được là A. 0 gam.

B. 5 gam.

C. 10 gam.

D. 15 gam

Hướng dẫn giải: Hướngdẫn: Đáp án B nCO2= 0,35 mol; nNaOH = 0,2 mol;nCa(OH)2 = 0,1mol Tổng: nOH- = 0,2 + 0,1. 2 = 0,4 mol và nCa2+ = 0,1 mol. Phương trình ion rút gọn: CO2 + 2OH- → CO3 2- + H2 O 0,35 0,2

0,4 ←

0,4

0,2 mol

nCO2(dư) =0,35 – 0,2 = 0,15 mol Tiếp tục xảy ra phản ứng: CO3 2- + CO2 + H2O Ban đầu : 0,2

2HCO3-

0,15 mol

Phản ứng: 0,15 CO3 2- + Ca2+

0,15 mol

← →

CaCO3 ↓

n(CO3)2-(dư) = 0,05 mol ⟨

nCa2+

nCaCO3=n(CO3)2-(dư) = 0,05 mol mCaCO3=0.05.100=5gam Đáp án B Bài 34: Cho Ba vào các dung dịch sau: X1= NaHCO3, X2= CuSO4, X3= (NH4)2CO3, X4= NaNO3, X5= MgCl2, X6= KCl. Với những dung dịch nào thì không tạo thành kết tủa? A. X1, X4, X5

B. X1, X4, X6

Hướng dẫn giải: Hướngdẫn: Đáp án D Ba+2H2O

Ba(OH)2+ H2

2NaHCO3+ Ba(OH)2 →

BaCO3+ Na2CO3+ 2H2O

CuSO4+ Ba(OH)2 → BaSO4+ Cu(OH)2 (NH4)2CO3+ Ba(OH)2 →

BaCO3+ 2NH3+ 2H2O

MgCl2+ Ba(OH)2 → BaCl2+ Mg(OH)2

C. X1, X3, X6

D. X4, X6


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ I. SỰ ĐIỆN LI

Bài 35: Cho một mẫu hợp kim Na - Ba tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (ở đktc). Thể tích dung dịch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X là A. 150ml.

B. 75ml.

C. 60ml.

D. 30ml.

C. 4

D. 5

Hướng dẫn giải: Hướngdẫn: Đáp án B Bài 36: Cho dãy các ion sau: (a) H+, Fe3+, NO3-, SO42-

(b) Ag+, Na+, NO3-, Cl-

(c) Al3+, NH4+, Br+, OH-

(d) Mg2+, K+, SO42-, PO43-

(e) K+, HPO32-, Na+, OH-

(g) Fe2+, Na+, HSO4-, NO3-

(h) Fe3+, NH4+, SO42-, I-

(i) Mg2+, Na+, SO42-

Số dãy gồm các ion cùng tồn tại trong 1 dung dịch là: A. 2

B. 3

Hướng dẫn giải: Hướngdẫn: Đáp án A Các ion cùng tồn tại trong 1 dung dịch là: (a), (i) vì các ion này không phản ứng tạo kết tủa. Bài 37: Cho các phản ứng sau: (a) FeS + 2HCl → (b) Na2S + 2HCl

FeCl2+ H2S

2NaCl + H2S

(c) 2AlCl3+ 3Na2S + 6H2O (d) KHSO4+ KHS

(e) BaS + H2SO4(loãng)

2Al(OH)3+ 3H2S + 6NaCl;

K2SO4+ H2S →

BaSO4+H2S

Số phản ứng có phương trình ion rút gọn S2-+ 2H+ → A. 1.

B. 3.

H2S là C. 2.

D. 4.

Hướng dẫn giải: Hướngdẫn: Đáp án A Chỉ có phản ứng (b) có phương trình ion rút gọn S2-+ 2H+ →

H2S

Bài 38: Trộn 200 ml dung dịch chứa 12 gam MgSO4 với 300 ml dung dịch chứa 34,2 gam Al2(SO4)3 thu được dung dịch X. Nồng độ ion SO42- trong X là A. 0,2M.

B. 0,8M.

Hướng dẫn giải: Hướngdẫn: Đáp án: B Phản ứng điện li: MgSO4 → Mg2+ + SO42Al2(SO4)3 → 2Al3+ + 3SO42nSO42- = 0,4 mol ⇒ CM(SO42-) = 0,4 / 0,5 = 0,8 (M)

C. 0,6M.

D. 0,4M.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ I. SỰ ĐIỆN LI

Bài 39: Cho 270 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào dung dịch X chứa 0,025 mol CO32- ; 0,1 mol Na+ ; 0,25 mol NH4+ và 0,3 mol Cl- và đun nóng nhẹ (giả sử H2O bay hơi không đáng kể). Tổng khối lượng dung dịch X và dung dịch Ba(OH)2 sau phản ứng giảm đi bao nhiêu gam ? A. 4,215 gam.

B. 5,296 gam.

C. 6,761 gam.

D. 7,015 gam.

Hướng dẫn giải: Hướngdẫn: Đáp án C Bài 40: Có 2 dung dịch chứa 2 cation và 2 anion không trùng nhau trong các ion sau: K+ (0,15 mol), Mg2+ (0,1 mol), NH4+ (0,25 mol), H+ (0,25 mol), Cl- (0,1 mol), SO42- (0,075 mol), NO3- (0,25 mol), CO32(0,15 mol). Một trong 2 dung dịch trên chứa các ion nào dưới đây? A. K+, Mg2+, SO42-, Cl-

B. K+, NH4+, CO32-, Cl-

C. NH4+, H+, NO3-, SO42-

D. Mg2+, H+, SO42-, Cl-

Hướng dẫn giải: Hướngdẫn: Đáp án B Để dung dịch tồn tại thì các ion không phản ứng với nhau và định luật bảo toàn được thỏa mãn. Ở đây chỉ có đáp án B thỏa mãn. KIỂM TRA MỘT TIẾT CHUYÊN ĐỀ I Câu 1: Dãy các chất nào sau đây KHÔNG PHẢI là chất điện li ? A. NaCl, CaCO và HNO

B. CH3COOH, HCl và Ba(OH)2

C. H2O , CH3COOH và Mg(OH)2

D. C2H5OH , C5H12O6 và CH3CHO

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Câu 2: Cho các chất sau đây : H2O HCl , NaOH , NaCl, CH3COOH , CuSO4. Các chất điện li yếu là A. H2O, CH3COOH , CuSO4

B. CH3COOH, CuSO4

C. H2O, CH3COOH

D. H2O , NaCl, CH3COOH , CuSO4

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Câu 3: HCOOH là một axit yếu. Độ điện li của axit này sẽ biến đổi như thế nào khi nhỏ vào dung dịch HCOOH vài giọt dung dịch HCl (coi V không thay đổi )? A. tăng

B. giảm

C. không biến đổi

D. không xác định được.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Câu 4: Cho các dung dịch: NH3, NaOH, Ba(OH)2 có cùng nồng độ mol và có các giá trị pH lần lượt là pH1,pH2 và pH3. Sự sắp xếp nào sau đây đúng ? A. pH1 < pH2 < pH3 Hướng dẫn giải: Đáp án: A

B. pH1 < pH3 < pH2

C. pH3 < pH2 < pH1

D. pH3 < pH1 < pH2


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ I. SỰ ĐIỆN LI

Câu 5: Một trong các nguyên nhân gây bệnh đau dạ dầy là do lượng axit trong dạ dày quá cao. Để giảm bớt lượng axit, người ta thường uống dược phẩm Nabica (NaHCO3). Phương trình ion rút gọn của phản ứng xảy ra là A. 2H+ + CO → H2O + CO2

B. H+ + OH- → H2O.

C. H+ + NaHCO3 → Na+ + H2O + CO2.

D. H+ + HCO → H2O + CO2

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Câu 6: Những cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch ? A. NaHCO3 và NaOH

B. K2SO4 và NaNO3

C. HCl và AgNO3

D. NaHSO3 và NaHSO4.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Câu 7: Trong dãy các ion sau dãy nào chứa các ion đều phản ứng được với OHA. NH4+, HCO3-, CO32-

B. Mg2+, HSO3- ,SO32-

C. H+, Ba2+, Al3+

D. Fe3+, HPO42-, HS-

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Câu 8: Dung dịch Ba(OH)2 có thể tác dụng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ? A. FeCl3, MgO, SO2, H2SO4

B. CO2, Al(OH)3, Fe(OH)3 và Na2CO3

C. ZnCl2, Cl2, P2O5, KHSO4

D. NH3,Zn(OH)2, FeO, NaHCO3

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Câu 9: Cho các cặp dung dịch sau : (1) BaCl2 và Na2CO3; (2) NaOH và AlCl3; (3) BaCl2 và NaHSO4; (4) Ba(OH)2 và H2SO4 (5) Pb(NO3)2 và Na2S Số trường hợp xảy ra phản ứng khi trộn các dung dịch trong từng cặp với nhau là A. 5.

B. 4.

C. 3.

D. 2.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Câu 10: Có 12 ion : NH4+, Al3+, Ag+, Ba2+, Mg2+, SO42-, CO32-, NO3-, Cl-, Br-, PO43- thuộc 3 dung dịch loãng X, Y, Z ; mỗi dung dịch chứa 2 cation, 2 anion không trùng lập. Dung dịch X có thể chứa các ion là A. NH4+, Al3+, SO42-, Cl-

B. Mg2+, Na+, NO3-, Br-

C. NH4+, Ba2+, NO3-, Cl-

D. NH4+, Na+, CO32-, PO43-

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Câu 11: Cho Ba dư vào dung dịch đồng thời chứa các ion : NH4+, HCO3-, SO42-, K+. Số phản ứng xảy ra là A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ I. SỰ ĐIỆN LI

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Câu 12: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch : CaCl2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tuả là A. 6.

B. 5.

C. 7.

D. 4.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Câu 13: Cho các dung dịch sau: Ba(OH)2, NaHSO4, K2CO3, Ba(HCO3)2. Khi trộn lần lượt các dung dịch vào nhau từng đôi một thì số cặp chất phản ứng xảy ra là A. 5.

B. 6.

C. 7.

D. 8.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Câu 14: X,Y,Z là các dung dịch muối (trung hoà hoặc axit) ứng với 3 gốc axit khác nhau, thỏa mãn điều kiện; X tác dụng với Y có khí thoát ra ; Y tác dụng với Z có kết tủa ; X tác dụng với Z vừa có khí vừa tạo kết tủa. X , Y , Z lần lượt là A. CaCO3, NaHSO4, Ba(HSO3)2.

B. NaHSO4, Na2CO3, Ba(HSO3)2.

C. Na2CO3, NaHSO3, Ba(HSO3)2.

D. NaHSO4,CaCO3, Ba(HSO3)2.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Câu 15: Cho các phản ứng xảy ra trong dung dịch : (1) BaS + H2SO4 (2) AgNO3 + (NH4)3PO4 (3) Na2CO3 + CaCl2 (4) Mg(HCO3)2 + HCl (5) (NH4)2SO4 + KOH (6) NH4HCO3 + Ba(OH)2 Trong số các phản ứng trên, số phản ứng thu được sản phẩm đồng thời có cả kết tủa và khí bay ra là A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A (1) và (6) 1) BaS + H2SO4 → BaSO4 + H2S 6) NH4HCO3 + Ba(OH)2 → BaCO3 + NH3 + 2H2O Câu 16: Chỉ dùng 1 thuốc thử có thể phân biệt các dung dịch nào sau đây bằng phương pháp hóa học ? A. K2SO4, NaNO3, NH4NO3, Na2CO3.

B. K2SO3, (NH4)2SO4, Na2SO4, NH4Cl

C. NaCl, NH4NO3, (NH4)2SO4, (NH4)2CO3

D. (NH4)2SO4, NaNO3, NH4NO3, Na2CO3

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Sử dụng Ba(OH)2, hiện tượng (NH4)2SO4: Có khí mùi khai và kết tủa trắng


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ I. SỰ ĐIỆN LI

NaNO3: Không hiện tượng NH4NO3: Có khí mùi khai Na2CO3: Có sủi bọt khí không mùi Câu 17: Trộn 100 ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M với 400 ml dung dịch gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M thu được dung dịch X. giá trị pH của dung dịch X là A. 7.

B. 2.

C. 1.

D. 6.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B nOH- = 2. 0,1. 0,1 + 0,1. 0,1 = 0,03 nH+ = 0,0375. 2. 0,4 + 0,0125. 0,4 = 0,035 ⇒ H+ dư; ndư = 0,035 - 0,03 = 0,005 mol [H+] = 0,005 : (0,1 + 0,4) = 0,01 ⇒ pH = 2 Câu 18: Khi cho 100 ml dung dịch KOH 1M vào 100 ml dung dịch HCl thu được dung dịch có chứa 6,525 gam chất tan. Nồng độ mol của HCl trong dung dịch đã dùng là A. 0,75M.

B. 1M.

C. 0,25M.

D. 0,5M.

Hướng dẫn giải: Đáp án: D KOH + HCl → KCl + H2O nKOH = 0,1 mol Nếu chất tan chỉ có KCl ⇒ nKCl = 0,1 mol ⇒ mKCl = 0,1. 74,5 = 7,45 > 6,525g ⇒ chất tan chứa KCl dư Đặt nKCl = x; nKOH dư = y x + y = 0,1 74,5x + 56y = 6,525 ⇒ x = y = 0,05 ⇒ nHCl = nKCl = 0,05 mol ⇒ CM(HCl) = 0,5M Câu 19: Cho 100 ml dung dịch H3PO4 vào 200 ml dung dịch NaOH 1,2M thì thu được dung dịch có chứa 19,98 gam chất tan. Nồng độ mol của dung dịch H3PO4 là A. 1,5M.

B. 0,1M.

C. 1,2M.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A nNaOH = 0,2.1,2 = 0,24 mol Gọi nồng độ H3PO4 là x Nếu NaOH vừa đủ ⇒ nH2O sinh ra = 0,24 mol ⇒ muối là Na3PO4 0,08 mol ⇒ mchất tan = 0,08.164 = 13,12 gam < 19,98 Vậy NaOH hết, H3PO4 dư để tạo muối axit, tăng khối lượng chất tan

D. 1,6M.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ I. SỰ ĐIỆN LI

Bảo toàn khối lượng: mH3PO4 + mNaOH = mchất tan + mH2O 98.0,1x + 40.0,2 = 19,98 + 18.0,24 ⇒ x = 1,5 mol/l Câu 20: Cho 6,9 gam Na vào 100,0 ml dung dịch HCl thu được dung dịch chứa 14,59 gam chất tan. Cho dung dịch X vào dung dịch AgNO3 dư, thu được số gam kết tủa là A. 39,20 gam. .

B. 38,65 gam.

C. 37,58 gam.

D. 40,76 gam.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 ↑ NaOH + HCl → NaCl + H2O nNaOH = nNa = 0,3 mol Nếu chất tan chỉ có NaCl ⇒ nNaCl = 0,3 mol ⇒ mNaCl = 0,3.58,5 = 17,55 > 14,59 gam ⇒ chất tan phải chứa NaOH dư Đặt nNaCl = x ; nNaOH = y ⇒ x + y = 0,3 58,5x + 40y = 14,59 ⇒ x = 0,14; y = 0,16 Ag+ + Cl+ → AgCl ↓ 2Ag+ + OH- → Ag2O ↓ + H2O ⇒ nAgCl = nCl - = nNaCl = 0,14 mol nAg2O = 1/2 nOH- = 1/2 nNaOH = 0,08 mol ⇒ mkết tủa = 143,5.0,14 + 232.0,08 = 38,65 gam Câu 21: Cho 3,36 lít khí CO2 vào 200 ml dung dịch chứa NaOH x(M) và Na2CO3 0,4M thu được dung dịch X chứa 19,98 gam hỗn hợp muối. Giá trị của X là A. 0,70.

B. 0,50.

C. 0,75.

D. 0,60.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Hỗn hợp muối gồm NaHCO3 (a mol) và Na2CO3 (b mol) nCO2 = 0,15 mol nNa2CO3 = 0,08 mol Áp dụng phương pháp bảo toàn nguyên tố đối với Na và C suy ra: 84a + 106b = 19,98 a + b = 0,15 + 0,08 a + 2b = 0,2x + 0,16 ⇒ a = 0,2; b= 0,03; x = 0,5 Câu 22: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 9,85.

B. 11,82.

C. 19,70.

D. 17,73.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11

CHUYÊN ĐỀ I. S SỰ ĐIỆN LI

Hướng dẫn giải: Đáp án: A nCO2 = 0,2 mol; nOH- = 0,1. 0,5 + 0,2. 2. 0,5 = 0,25 mol Ta có: 1 < nOH-/nCO2 < 2 ⇒ Tạo 2 muối Gọi nCO32- = x mol; nHCO3- = y mol

Ta có

⇒ x = 0,05 mol; y = 0,15 mol nBa2+ = 0,1 ⇒ nBaCO3 = nCO32- = 0,05 ⇒ m = 0,05. 197 = 9,85 gam Câu 23: Cho dung dịch Ca(OH)2 dư vào 100 ml dung dịch Mg(HCO3)2 0,15M, sau phản ứng ng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 0,87.

B. 2,37.

C. 3,87.

D. 2,76.

Hướng dẫn giải: Đáp án: D nHCO3- = 0,03 mol OH- (0,03) + HCO3- (0,03) → CO32- (0,03 mol) + H2O nOH- = 0,03 ⇒ nCa2+ = nCa(OH)2 = 0,015 mol m = mMgCO3 + mCaCO3 = mCa2+ + mMg2+ + mCO32m = 0,015. 40 + 0,015. 24 + 0,03. 60 = 2,76 gam Câu 24: Cho 3,36 lít khí CO2 (đktc) ktc) vào 400 ml dung dịch d hỗn hợp KOH 0,25M và K2CO3 0,4M thu được dung dịch X. cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch d X thu được kết tủa, lọc lấy kết tủa đem ung đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của c m là A. 16,83.

B. 21,67.

C. 71,91.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A nCO2 = 0,15 mol nOH- = 0,1 mol; nCO32- = 0,16 mol CO2 (0,15) + 2OH- (0,1 mol) → CO32- + H2O CO2 dư; nCO32- = nCO2 pư = 1/2. nOH- = 0,05 mol ⇒ nCO2 dư = 0,1

D. 48,96.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11

CHUYÊN Đ ĐỀ I. SỰ ĐIỆN LI

0,16 + 0,05 = 0,21 mol ⇒ nBaCO3 = 0,21 mol CO32- (0,21) + CO2 (0,1 mol) + H2O → 2HCO3CO32- dư; nCO32- pư = nCO2 = 0,1 mol nCO32- dư = nBaCO3 = 0,21 – 0,1 = 0,11 mol BaCO3 (0,11) -to→ BaO (0,11 mol) + CO2 mBaO = m = 0,11.153 = 16,83 gam Câu 25: Lấy a gam P2O5 cho tác dụng ng vvới 338 ml dung dịch NaOH 2M. Sau phản ứng ứ cô cạn dung dịch thu được 3a gam chất rắn. Giá trị của a là A. 11,36.

B. 17,04.

C. 12,78.

D. 14,20.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A nP2O5 = a/142 ⇒ nH3PO4 = 2. (a/142) = 0,08 + Nếu NaOH dư

⇒ 3a = 164.a/71 + 40.(0,676 - 3a/71) ⇒ m = 11,36 (A) + Nếu NaOH hết ⇒ các kết quả không cho như nh đáp án Câu 26: Dung dịch X chứaa 0,07 mol Na+; 0,02 mol SO42- và x mol OH-. Dung dịch ch Y chứa ch CO4- , NO3- và y mol H+ , tổng số mol ClO và NO là 0,04. Tr Trộn X và Y được 100 ml dung dịch ch Z. Dung dịch d Z cố pH (bỏ qua sự diện li của H2O là A. 12.

B. 2.

C. 1.

D. 13.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Bảo toàn điện tích với dung dịch ch X và Y ta có: x = 0,03 mol; y = 0,04 mol Trộn X và Y: H+ + OH- → H2O ⇒ H+ dư = 0,01 mol ⇒ [H+] = 0,01 : 0,1 = 0,1 ⇒ pH = 1 Câu 27: Cho m gam NaOH vào 2 lít dung ddịch NaHCO3 nồng độ a mol/l thu đượcc 2 lít dung dịch d X. Lấy 1 lít dung dịch X tác dụng với dung dịch ch BaCl2 (dư) thu được 11,82 gam kết tủa. Mặtt khác cho 1 lít dung dịch d X vào dung dịch CaCl2 (dư) rồi đun un nóng, sau khi kết k thúc các phản ứng thu đượcc 7,0 gam kkết tủa. Giá trị của a và m tương ứng là A. 0,08 và 4,8.

B. 0,04 và 4,8.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A OH- + HCO3- → CO32- + H2O

C. 0,14 và 2,4.

D. 0,07 và 3,2.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ I. SỰ ĐIỆN LI

Lấy 1 lít dung dịch X ( 1/2 dung dịch X): nBaCO3 = 0,06 < 0,07 = nCaCO3 ⇒ Trong X có HCO32HCO3- -to→ CO32- + CO2 + H2O ⇒ nHCO3- = ( 0,07 – 0,06). 2 = 0,02 nHCO3- ban đầu = 0,02 + 0,06 = 0,08 mol ⇒ a = 0,08 nOH- = nCO32- = 0,06 mol (1 lít dung dịch X) m = 2. 0,06. 40 = 4,8 gam Chú ý: các số liệu tính toán xử lí khi lấy 1l dung dịch X (1/2 dung dịch X ban đầu) do đó khi tính a và m phải nhân 2. Câu 28: Dung dịch X chứa các ion : Ca2+, Na+ , HCO3- và Cl , trong đó số mol của Cl- là 0,1. cho 1/2 dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được 2 gam kết tủa. Cho 1/2 dung dịch X còn lại phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu được 3 gam kết tủa. Mặt khác nếu đun sôi đến cạn dung dịch X thì thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 9,21.

B. 9,26.

C. 8,79.

D. 7,47.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C 1/2 dung dịch X: n↓phần 1 = 0,02 < n↓phần 2 = 0,03 phần 1: Ca2+ kết tủa hết, CO32- dư ⇒ nCa2+ (trong X) = 0,02. 2 = 0,04mol Bảo toàn C: nHCO3- = n↓phần 2 = 0,03 ⇒ nHCO3- (trong X) = 0,06 mol Bảo toàn điện tích ⇒ nNa+ = 0,08 Đun sôi X: 2HCO3- -to→ CO32- + CO2 + H2O nCO32- = 1/2. nHCO3- = 0,03 mol m = mNa+ + mCa2+ + mCO32- + mClm = 0,08.23 + 0,04.40 + 0,03.60 + 0,1.35,5 = 8,79 gam Câu 29: Hòa tan vào nước 3,38 gam hỗn hợp muối cacbonat và muối hiđrocacbonat của một kim loại hóa trị I. Dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có 0,672 lít khí (đktc) bay ra. Số mol muối cacbonat trong hỗn hợp trên là A. 0,2.

B. 0,02.

C. 0,1.

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Bảo toàn C: nHCO3- + nCO32- = nCO2 = 0,03 mol Gọi kim loại hóa trị I là R: R2CO3 (x mol); RHCO3 (y mol) Ta có x + y = 0,03 mol (1) mmuối = (2R + 60)x + (R + 61)y = 3,38 gam (2) R + 61 < 3,38/(x + y) < 2R + 60 26 < R < 51 ⇒ R = 39 (K) Với R = 39, giải hệ (1)(2) ⇒ x = 0,01

D. 0,01.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ I. SỰ ĐIỆN LI

Câu 30: Hấp thu hoàn toàn 2,24 lít CO2 (đktc) cào 100 ml dung dịch gồm K2CO3 0,2M và KOH x mol/lit, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư), thu được 11,82 gam kết tủa. Giá trị của x là A. 1,6.

B. 1,2.

C. 1,0.

Hướng dẫn giải: Đáp án: D nCO32- ban đầu = 0,02 mol nBaCO3 = 0,06 mol ⇒ nCO32- thêm = 0,04 mol nCO2 = 0,1 mol > nCO32- thêm ⇒ trong Y có 2 muối HCO3- và CO32CO2 (0,04) + 2OH- (0,08) → CO32- (0,04 mol) + H2O → nCO2 tạo muối axit = 0,1 – 0,04 = 0,06 CO2 (0,06) + OH- (0,06 mol) → HCO3⇒ nOH- = 0,08 + 0,06 = 0,14 mol ⇒ x = 1,4

D. 1,4.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ II. NHÓM NITƠ

CHUYÊN ĐỀ II. NHÓM NITƠ CHỦ ĐỀ 1. BÀI TẬP VỀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ N2, NH3, HNO3, MUỐI NITRAT A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Bài 1: Có thể thu được nitơ từ phản ứng nào sau đây ? A. Đun nóng dung dịch bão hòa natri nitrit với amoni Clorua. B. Nhiệt phân muối bạc nitrat. C. Cho bột Cu vào dung dịch HNO3 đặc nóng.

D. Cho muối amoni nitrat vào dung dịch kiềm.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Bài 2: Ở nhiệt độ thường, khí nitơ khá trơ về mặt hóa học. Nguyên nhân là do A. trong phân tử N2 có liên kết ba rất bền. B. trong phân tử N2, mỗi nguyên tử nitơ còn 1 cặp electron chưa tham gia liên kết. C. nguyên tử nitơ có độ âm điện kém hơn oxi.

D. nguyên tử nitơ có bán kính nhỏ.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Bài 3: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào NH3 đóng vai trò là chất oxi hóa ? A. 2NH3 + H2O2 + MnSO4 → MnO2 + (NH4)2SO4

B. 2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl

C. 4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O

D. 2NH3 + 2 Na → 2NaNH2 + H2

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Bài 4: Dãy các chất đều phản ứng với NH3 trong điều kiện thích hợp là : A. HCl, O2, Cl2, FeCl5.

B. H2SO4, Ba(OH)2, FeO, NaOH

C. HCl, HNO3, AlCl3, CaO

D. KOH, HNO3, CuO, CuCl2

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Bài 5: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế HNO3 từ A. NH3 và O2

B. NaNO2 và H2SO4 đặc.

C. NaNO3 và H2SO4 đặc.

D. NaNO2 và HCl đặc.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Bài 6: Cho các phản ứng sau : Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 đặc → 3CaSO4 + 2H3PO4

(1)

Ca3(PO4)2 + 2H2SO4 đặc → 2CaSO4 + Ca(H2PO4)2 Ca3(PO4)2 + 4H2SO4 đặc → 3 Ca(H2PO4)2

(2)

(3)

Ca3(OH)2 + 2H2SO4 đặc → Ca(H2PO4)2 + 2H2O

(4)


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ II. NHÓM NITƠ

Những phản ứng xảy ra trong quá trình điều chế supephotphat kép từ Ca(H2PO4)2 là: A. (2), (3).

B. (1), (3).

C. (2), (4).

D. (1), (4).

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Bài 7: Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Supephotphat kép cố độ dinh dưỡng thấp hơn supephotphat đơn. B. Nitơ và photpho là hai nguyên tố không thể thiếu cho sự sống. C. Tất cả các muối nitrat đều bị nhiệt phân hủy. D. Tất cả các muối đihiđrophotphat đều dễ tan trong nước. Hướng dẫn giải: Đáp án: A Bài 8: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào HNO3 không đóng vai trò chất oxi hóa ? A. ZnS + HNO3(đặc nóng)

B. Fe2O3 + HNO3(đặc nóng)

C. FeSO4 + HNO3(loãng)

D. Cu + HNO3(đặc nóng)

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Bài 9: Trong công nghiệp, photpho được điều chế từ phản ứng nung hỗn hợp các chất nào sau đây ? A. Quặng photphorit, đá xà vân và than cốc

B. Quặng photphorit, cát và than cốc

C. Diêm tiêu, than gỗ và lưu huỳnh

D. Cát trắng, đá vôi và sođa

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Bài 10: Nhiệt phân hoàn toàn Fe(NO3)2 trong không khí thu được sản phẩm gồm A. FeO, NO2, O2.

B. Fe2O3, NO2.

C. Fe, NO2, O2.

D. Fe2O3, NO2 , O2.

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Bài 11: Nhận định nào sau đây là sai ? A. HNO3 phản ứng với tất cả bazơ. B. HNO3 (loãng, đặc, nóng) phản ứng với hầu hết kim loại trừ Au, Pt. C. Tất cả các muối amoni khi nhiệt phân đều tạo khí amoniac. D. Hỗn hợp muối nitrat và hợp chất hữu cơ nóng chảy có thể bốc cháy. Hướng dẫn giải: Đáp án: C Bài 12: Thành phần chính của quặng apatit là A. CaP2O7

B. Ca(PO3)2

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Bài 13: Phát biểu nào sau đây là sai ?

C. 3Ca(PO4)2.CaF2

D. Ca3(PO4)2


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ II. NHÓM NITƠ

A. Cấu hình electron nguyên tử của photpho là 1s22s22p63s23p6. B. Photpho chỉ tồn tại ở 2 dạng thù hình photpho đỏ và photpho trắng. C. Photpho trắng hoạt động mạnh hơn photpho đỏ D. Ở nhiệt độ thường photpho hoạt động mạnh hơn nitơ. Hướng dẫn giải: Đáp án: B Bài 14: Phản ứng nào sau đây được sử dụng để điều chế H3PO4 trong phòng thí nghiệm ? A. P + HNO3 đặc, nóng

B. Ca3(PO4)2 + H2SO4 đặc

C. P2O5 + H2O

D. HPO3 + H2O

Hướng dẫn giải: Đáp án: A CHỦ ĐỀ 2. PHƯƠNG PHÁP NHẬN BIẾT CÁC CHẤT TRONG NHÓM NITƠ A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI Lựa chọn những phản ứng có dấu hiệu đặc trưng (sự biến đổi màu, mùi, kết tủa, sủi bọt khí…) để nhận biết. STT Chất

cần Thuốc thử

Hiện tượng xảy ra và phản ứng

nhận biết 1

NH3 (khí)

Quỳ tím ẩm

2.

NH4+

Dung

Quỳ tím ẩm hoá xanh

dịch Giải phóng khí có mùi khai:

kiềm (có hơ NH4+ + OH- → NH3↑ + H2O nhẹ) 3.

HNO3

Cu

Dung dịch hoá xanh, giải phóng khí không màu và hoá nâu trong không khí: 3Cu + 8HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O 2NO + O2 → 2NO2

4.

NO3-

H2SO4, Cu

Dung dịch hoá xanh, giải phóng khí không màu và hoá nâu trong không khí: 3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO↑+ 4H2O 2NO + O2 → 2NO2↑

5.

PO43-

Dung AgNO3

Ví dụ minh họa

dịch Tạo kết tủa màu vàng 3Ag+ + PO43- → Ag3PO4↓


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ II. NHÓM NITƠ

Bài 1: Chỉ dùng một chất khác để nhận biết từng dung dịch sau: NH4NO3, NaHCO3, (NH4)2SO4, FeCl2 và AlCl3. Viết phương trình các phản ứng xảy ra. Hướng dẫn giải: Dùng Ba(OH)2 để nhận biết. NH4NO3

NaHCO3 (NH4)2SO4

Ba(OH)2 NH3↑ mùi khai

FeCl2

AlCl3

↓trắng

NH3↑

mùi ↓trắng

BaCO3

khai, ↓trắng xanh

tủa tan dần

BaSO4

Ba(AlO2)2

↓trắng,

Fe(OH)2

kết

Phương trình phản ứng: 2NH4NO3 + Ba(OH)2 → Ba(NO3)2 + 2NH3↑ + 2H2O 2NaHCO3 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + Na2CO3 + 2H2O (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4↓ + 2NH3↑ + 2H2O FeCl2 + Ba(OH)2 → BaCl2 + Fe(OH)2↓ 2AlCl3 + 3Ba(OH)2 → 3BaCl2 + 2Al(OH)3↓ 2Al(OH)3 + Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + 4H2O Bài 2: Mỗi cốc chứa một trong các dung dịch sau: Pb(NO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Na3PO4 và MgSO4. Nhận biết các dung dịch trên và viết phương trình hóa học. Hướng dẫn giải: Pb(NO3)2 NaOH ↓

trắng ↓

Pb(OH)2,

MgSO4

trắng ↓trắng

Zn(OH)2,

kết

tủa kết

tủa

tan

dần tan

dần

Na2PbO2 HCl

ZnSO4

NH4Cl (NH4)2CO3 Na3PO4 ↑ mùi ↑ mùi khai -

Mg(OH)2 khai

NH3

NH3

Na2ZnO2

trắng -

-

PbCl2

màu CO2

Phương trình phản ứng: ZnSO4 + 2NaOH → Zn(OH)2↑ + Na2SO4 Zn(OH)2 + 2NaOH → Na2ZnO2 + 2H2O MgSO4 + 2NaOH → Mg(OH)2↓ + Na2SO4 Pb(NO3)2 + 2NaOH → Pb(OH)2 + 2NaNO3 Pb(OH)2 + 2NaOH → Na2PbO2 + 2H2O NH4Cl + NaOH → NH3↑+ H2O + NaCl (NH4)2CO3 + NaOH → 2NH3↑ + 2H2O + Na2CO3 (NH4)2CO3 + HCl → NH4Cl + H2O + CO2↑

không


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ II. NHÓM NITƠ

Bài 3: Chỉ dùng 1 thuốc thử hãy nhận biết các dd: a) Na2CO3; (NH4)3PO4; NH4Cl; NaNO3. b) NH4Cl; (NH4)2SO4; BaCl2; KNO3. Hướng dẫn giải: Lấy mẫu thử đánh số a/ Cho Ba(OH)2 vào từng mẫu thử - Na2CO3 có kết tủa trắng BaCO3 - (NH4)3PO4 có khí mùi khai thoát ra và có kết tủa trắng BaSO4 - NH4Cl có khí mùi khai thoát ra NH3 - NaNO3 không có hiện tượng. b/ Cho Ba(OH)2 vào từng mẫu thử. - NH4Cl có khí mùi khai thoát ra NH3 - (NH4)2SO4 có khí mùi khai thoát ra và có kết tủa trắng BaSO4 - 2 chất còn lại ko có hiện tượng. + Lấy (NH4)2SO4 cho vào 2 chất đó * Cái nào có kết tủa trắng đó là BaCl2 còn lại là KNO3 không hiện tượng Bài 4: Chỉ được dùng một kim loại, làm thế nào phân biệt những dung dịch sau đây: NaOH, NaNO3, HgCl2, HNO3, HCl. Hướng dẫn giải: Dùng kim loại Al, cho Al tác dụng lần lượt với các mẫu thử Nếu có khí màu nâu bay ra là HNO3: Al + 4HNO3 → Al(NO3)3 + NO↑ + 2H2O 2NO + O2 → 2NO2 (màu nâu) Nếu có kim loại trắng sinh ra là HgCl2 2Al + 3HgCl2 → 3Hg + 2AlCl3 Có bọt khí bay ra, có kết tủa và tủa tan ra là: NaOH + 2Al + 2H2O + 2NaOH → 2NaAlO2 + 3H2 Có bọt khí bay ra là HCl 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑ Còn lại là NaNO3 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Bài 1: Thuốc thử dùng để nhận biết ion PO43- trong dung dịch muối photphat : A. Quỳ tím

B. Dung dịch NaOH

C. Dung dịch AgNO3

Hướng dẫn giải: Đáp án: C AgNO3 + PO43- → Ag3PO4↓ + NO3- tạo kết tủa vàng Bài 2: Hoá chất để phân biệt ba dd riêng biệt: HCl, HNO3, H2SO4:

D. Dung dịch NaCl


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ II. NHÓM NITƠ

A. Dùng giấy quỳ tím, dd bazơ

B. Dùng muối tan Ba2+, Cu kim loại

C. Dùng dd muối tan của Ag+

D. Dùng dd phenolphtalein, giấy quỳ tím.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Dùng muối tan Ba2+ tạo tủa trắng là H2SO4: Ba2+ + H2SO4 → BaSO4↓ + 2H+ Dùng Cu kim loại để nhận biết 2 dd còn lại ⇒ thấy khí không màu bị hóa nâu trong không khí là HNO3 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO↑ + 4H2O 2NO + O2 → 2NO2 (màu nâu) Bài 3: Có 4 bình đựng 4 khí NH3, HCl, N2, Cl2 bị mất nhãn. Hóa chất cần dùng để phân biệt 4 bình khí trên là: A. Quỳ ẩm

B. dd Ba(OH)2.

C. dd AgCl

D. dd NaOH

Hướng dẫn giải: Đáp án: A NH3: quỳ tím hóa xanh; HCl: quỳ tím hóa đỏ; Cl2: quỳ tím hóa đỏ sau mất màu; N2 quỳ tím không đổi màu. Bài 4: Có thể phân biệt muối amoni với muối khác bằng cách cho nó tác dụng với kiềm mạnh vì khi đó: A. Muối amoni chuyển thành màu đỏ B. Thoát ra một chất khí không màu, mùi khai và sốc C. Thoát ra một chất khí màu nâu đỏ

D. Thoát ra chất khí không màu, không mùi.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Bài 5: Có 4 dd NH4Cl, NH4HCO3, NaNO3, MgCl2. Hóa chất có thể dùng phân biệt 4 dd trên với 1 lượt thử duy nhất là: A. dd Ca(OH)2

B. dd KOH

C. dd Na2SO4

D. dd HCl

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Bài 6: Để tách riêng NH3 ra khỏi hỗn hợp gồm N2 , H2, NH3 trong công nghiệp người ta đã: A. Cho hỗn hợp qua nước vôi trong dư.

B. Cho hỗn hợp qua bột CuO nung nóng.

C. Nén và làm lạnh hỗn hợp để hòa lỏng NH3.

D. Cho hỗn hợp qua dung dịch H2SO4 đặc.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Bài 7: Để phân biệt các dung dịch axit HCl, HNO3, H2SO4 và H3PO4, người ta dùng thêm kim loại nào sau đây ? A. Cu.

B. Na.

C. Ba.

D. Fe.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Bài 8: Để phân biệt các mẫu phân bón sau : (NH4)2SO4, NH4Cl và Ca(H2PO4)2 cần dùng thuốc thử là A. dung dịch BaCl2. Hướng dẫn giải:

B. dung dịch Ba(OH)2.

C. dung dịch HCl.

D. dung dịch NaOH.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ II. NHÓM NITƠ

Đáp án: B CHỦ ĐỀ 3. VIẾT VÀ CÂN BẰNG PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC NHÓM NITƠ A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI - Cân bằng phản ứng oxi hoá - khử theo phương pháp thăng bằng ion – electron cũng phải đảm bảo nguyên tắc: tổng electron mà chất khử cho bằng tổng electron mà chất oxi hoá nhận (như ở phương pháp thăng bằng electron).Chỉ khác là chất oxi hoá, chất khử viết dưới dạng ion. Cần nhớ: Chất kết tủa (không tan), chất khí (chất dễ bay hơi), chất ít điện li (H2O) phải để dạng phân tử. - Tuỳ theo môi trường phản ứng là axit, bazơ hoặc trung tính mà sau khi xác định nhường, nhận electron ta phải cân bằng thêm điện tích hai vế. - Nếu phản ứng xảy ra trong môi trường axit, ta thêm H+ vào vế nào dư oxi, vế còn lại thêm H2O. - Nếu phản ứng xảy ra trong môi trường bazơ, ta thêm OH- vào vế nào thiếu oxi, vế còn lại thêm H2O. - Nếu phản ứng xảy ra trong môi trường nước thì nếu tạo axit ta cân bằng như môi trường axit, nếu tạo bazơ ta cân bằng như môi trường bazơ. - Nhân hệ số cho hai quá trình nhường và nhận electron sao cho: số electron nhường ra của chất khử bằng số electron nhận vào của chất oxi hoá. - Kiểm tra số nguyên tố ở hai vế. Ví dụ minh họa Bài 1: Cân bằng PTHH sau: Cu + NaNO3 + H2SO4 → Cu(NO3)2 + NO + Na2SO4 + H2O Hướng dẫn giải: Quá trình oxi hóa:

3x

Cu → Cu2+ + 2e

Quá trình khử:

2x

NO3- + 3e + 4H+ → NO + 2H2O

Phương trình dạng ion rút gọn: 3Cu + 2NO3- + 8H+ → 3Cu2+ + 2NO↑ + 4H2O Phương trình dạng phân tử: 3Cu + 8NaNO3 + 4H2SO4 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4Na2SO4 + 4H2O Bài 2: Hoàn thành các phương trình hóa học giữa các chất sau.cho biết phản ứng nào thể hiện tính oxi hóa mạnh?phản ứng thể hiện tính axit. a) HNO3 + NaOH b) HNO3(l) + CuO c) HNO3(l) + FeCO3 d) HNO3(đặc,nóng) + S e) HNO3(đặc nóng) + Fe(OH)2 Hướng dẫn giải: a) HNO3 + NaOH → NaNO3 + H2O b) 2HNO3 + CuO → Cu(NO3)2 + H2O


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ II. NHÓM NITƠ

c) 10HNO3 loãng + 3FeCO3 → 3Fe(NO3)3 + 3CO2 + NO + 5H2O d) 6HNO3 đặc + S −tº→ H2SO4 + 6NO2 + 2H2O e) 4HNO3 đặc + Fe(OH)2 −tº→ Fe(NO3)3 + NO2 + 3H2O - PƯ thể hiện tính acid của HNO3: a, b. - PƯ thể hiện tính OXH của HNO3: c, d, e. B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Bài 1: Cho các phản ứng sau : (1) Cu(NO3)2 −tº→

(2) NH4NO2 −tº→

(3) NH3 + O2 −tº→

(4) NH3 + Cl2 −tº→

(5) NH4Cl −tº→

(6) NH3 + CuO −tº→

Trong các phản ứng trên, những phản ứng tạo ra khí N2 là A. (2),(4),(6).

B. (3),(5),(6).

C. (1),(3),(4).

D. (1),(2),(5).

Hướng dẫn giải: Đáp án: A (2) NH4NO2 −tº→ N2 + 2H2O (4) 2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl (6) NH3 + CuO −tº→ Cu + N2 + H2O7 Bài 2: Cho các phản ứng sau : (1) NH4Cl −tº→

(2) NH4NO3 −tº→

(3) NH4NO2 + NaOH −tº→

(4) Cu + HCl + NaNO3 −tº→

(5) (NH4)2CO3 −tº→ Trong các phản ứng trên, số phản ứng tạo thành khí NH3 là A. 2.

B. 3.

C. 4.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B (1) NH4Cl −tº→ NH3 + HCl (3) NH4NO2 + NaOH −tº→ NaNO2 + NH3 + H2O (5) (NH4)2CO3 −tº→ 2 NH3 +CO2 + H2O Bài 3: Cho 2 muối X, Y thỏa mãn điều kiện sau: X + Y → không xảy ra phản ứng. X + Cu → không xảy ra phản ứng. Y + Cu → không xảy ra phản ứng. X +Y + Cu → xảy ra phản ứng. X và Y là: A. Mg(NO3)2 và KNO3

B. Fe(NO3)3 và NaHSO4.

C. NaNO3 và NaHCO3

D. NaNO3 và NaHSO4.

Hướng dẫn giải:

D. 5.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11

CHUYÊN ĐỀ II. NHÓM NITƠ NIT

Đáp án: D Bài 4: Cho sơ đồ chuyển hóa : P2O5 −+KOH→ X −+H2PO4→ Y −+KOH→ Z. Các chất X, Y, Z lần lượt là: A. KH2PO4, K2HPO4, K3PO4

B. KH2PO4, K3PO4, K2HPO4

C. K3PO4, KH2PO4, K2HPO4

D. K3PO4, K2HPO4, KH2PO4

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Bài 5: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào ào NH3 đóng vai trồ là chất oxi hóa ? A. 2NH3 + H2O2 +MnSO4 → MnO2 + (NH4)2SO4

B. 2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl

C. 4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O

D. 2NH3 + 2 Na → 2NaNH2 + H2

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Bài 6: Tính tổng hệ số cân bằng của phản ứng sau: Al + NaNO3 + NaOH + H2O → NaAlO2 + NH3 A. 29

B. 25

C. 21

D. 18

Hướng dẫn giải: Đáp án: A 8Al + 3NaNO3 + 5NaOH + 2 H2O → 8NaAlO2 + 3NH3

Bài 7: Cho Mg tác dụng với dd HNO3 loãng tạo t khí N2O (là sản phẩm khử duy nhất). t). Tổng Tổ các hệ số trong phương trình hoá học là: A. 18

B. 13

C. 24

D. 10

Hướng dẫn giải: Đáp án: C 4Mg + HNO3 → 5H2O + 4Mg(NO3)2 + N2O CHỦ ĐỀ 4. CÁC D DẠNG BÀI TẬP VỀ AMONI A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG ƯƠNG PHÁP GIẢI GI 1. Khả năng tạo phức Lý thuyết và Phương pháp giải - Nắm chắc kiến thức về phản ứng khử - tạoo ph phức của NH3: - Amoniac có tính khử: phản ứng được vớii oxi, clo và kh khử một số oxit kim loại (Nitơ có số oxi hóa từ -3 đến 0, +2 ). Ví dụ : 2NH3 + 3CuO −tº→ 3Cu + N2 +3H2O - Dung dịch amoniac có khả năng hòa òa tan hi hiđroxit hay muối ít tan của một số kim loạii (Ag, Cu, Zn), tạo thành các dung dịch phức chất :


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ II. NHÓM NITƠ

Với Cu(OH)2: Cu(OH)2 + 4NH3 → [Cu(NH3)4](OH)2 Ví dụ minh họa Bài 1: Cho lượng khí NH3 đi từ từ qua ống sứ chứa 3,2g CuO nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ; thu được rắn A và 1 hỗn hợp khí B. Chất rắn A phản ứng vừa đủ với 20 ml HCl 1M. a. Viết ptpu. b. Tính thể tích khí N2 (đktc) tạo thành sau phản ứng. Hướng dẫn giải: a. 2NH3 + 3CuO −tº→ 3Cu + N2↑ + 3H2O Chất rắn A: Cu và CuO dư CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O b. nCuO = nHCl/2 = 0,02/2 = 0,01 mol số mol CuO tham gia phản ứng khử là: 3,2/80 – 0,01= 0,03 mol ⇒ VN2 = 0,01. 22,4 = 2,24 lít Bài 2: Thổi từ từ NH3 đến dư vào 400 gam dung dịch CuCl2 6,75% a. Khi lượng kết tủa thu được cực đại thì thể tích NH3 (đktc) đã dùng là bao nhiêu? b. Khi kết tủa tan hết thì thể tích NH3 (đktc) đã dùng là bao nhiêu? Hướng dẫn giải: nCuCl2 = 400.6,75/100.135= 0,2 mol Phương trình phản ứng: CuCl2 + 2NH3 + 2H2O → Cu(OH)2↓ + 2NH4Cl Cu(OH)2 + 4NH3 → [Cu(NH3)4](OH)2

(1)

(2)

a. Khi lượng kết tủa cực đại thì chỉ xảy ra phản ứng (1) ⇒ nNH3 = 0,2.2 = 0,4 mol ⇒ VNH3 = 0,4. 22,4 = 8,96 lít b. Khi kết tủa tan hết xảy ra cả phản ứng (1) và phản ứng (2) nNH3 = 0,2.2 + 0,2.4 = 1,2 mol ⇒ VNH3 = 1,2. 22,4 = 26,88 lít Bài 3: Thổi từ từ NH3 đến dư vào 300 gam dung dịch AgNO3 8,5%. Khi kết tủa tan hết thì thể tích NH3 (đktc) đã dùng là: A. 4,48 lit

B. 3,36 lit

C. 10,08 lit

D. 6,72 lit

Bài 4: Hiện tượng nào xảy ra khi dẫn khí NH3 đi qua ống đựng bột CuO nung nóng A. Bột CuO từ màu đen sang màu trắng. B. Bột CuO từ màu đen sang màu đỏ, có hơi nước ngưng tụ. C. Bột CuO từ màu đen sang màu xanh, có hơi nước ngưng tụ. D. Bột CuO không thay đổi màu. Hướng dẫn giải: Đáp án B Bài 5: Cho 200 gam dd FeCl3 16,25% vào dung dịch NH3 8,5% (vừa đủ) thu được dung dịch X và m gam kết tủa. Giá trị của m là:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ II. NHÓM NITƠ

Hướng dẫn giải: nFeCl3 = 200.16,25/(100.162,5) = 0,2 mol ⇒ nFe(OH)3 = 0,2 mol ⇒ m = 0,2.107 = 21,4 gam 2. BT về muối moni Lý thuyết và Phương pháp giải Nắm chắc kiến thức về tính chất hóa học của muối amoni: - Tác dụng với dung dịch kiềm: NH4+ + OH- → NH3↑ + H2O - Phản ứng nhiệt phân: + Muối amoni chứa gốc của axit không có tính oxi hóa khi nung nóng bị phân hủy thành NH3 + Muối amoni chứa gốc cuả axit có tính oxi hóa khi bị nhiêt phân cho ra N2, N2O . - Áp dụng các công thức tính mol, nồng độ để giải quyết bài toán. Ví dụ minh họa Bài 1: Cho 23,9g hh X gồm NH4Cl và (NH4)2SO4 tác dụng hết với xút, đun nóng thu được 8,96 lít khí (đkc) a. Tính % khối lượng mỗi chất trong dd X. b. Cho 4,78g hh X tác dụng với BaCl2 có dư. Tính khối lượng kết tủa thu được Hướng dẫn giải: a. Phương trình phản ứng: NH4Cl + NaOH → NH3↑ + NaCl + H2O (NH4)2SO4 + 2NaOH → 2NH3↑ + Na2SO4 + H2O Ta có : 53,5x + 132y = 23,9

(1); x + 2y = 0,4

(2)

Từ 1, 2 ta có; x = 0,2 và y = 0,1. %mNH4Cl = 0,2.53,5/23,9 = 44,77% ⇒ %m(NH4)2SO4 = 55,23 % b. Trong 4,78 gam hỗn hợp X ⇒ n(NH4)2SO4 = 0,02 mol ⇒ nBaSO4 = 0,02.233 = 4,46 gam Bài 2: Hỗn hợp A gồm 2 muối NH4Cl và NH4NO3 được chia thành 2 phần bằng nhau: Phần 1: Tác dụng hết với AgNO3 thu được 14,35 gam kết tủa. Phần 2: Đun nóng với NaOH 0,5M tạo thành 6,72 lít khí (đktc) a. Tính khối lượng hh A. b. Tính thể tích NaOH cần dùng. Hướng dẫn giải: Phương trình phản ứng: NH4Cl + AgNO3 → NH4NO3 + AgCl↓ NH4Cl + NaOH → NH3↑ + NaCl + H2O NH4NO3 + NaOH → NH3↑ + NaNO3 + H2O nNH4Cl = nAgCl = 14,35/143,5 = 0,1 mol nNH4NO3 = 0,3-0,1 = 0,2 mol a. Khối lượng hỗn hợp A: mA = 2.(0,1.53,5 + 0,2.80) = 21,35 gam


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ II. NHÓM NITƠ

b. Thể tích NaOH cần dung ở phần 2 là: V = 0,3/0,5 = 0,6 lít Bài 3: Cho dd Ba(OH)2 đến dư vào 100ml dd X có chứa các ion: NH4+, SO42-, NO3- thì có 23,3 g một kết tủa được tạo thành và đun nóng thì có 6,72 lit (đktc) một chất khí bay ra. Nồng độ mol/l của (NH4)2SO4 và NH4NO3 trong dd X là: Hướng dẫn giải: nSO42- = nBaSO4 = 23.3/233 =0,1 mol; nNH4+ = nNH3 = 6,72/22,4 = 0,3 mol nNO3- = 0,3-2.0,1 = 0,1 mol ⇒ CM((NH4)2SO4) = 0,1/0,1 = 1M; CM(NH4NO3) = 0,1/0,1 = 1M Bài 4: Cho dd NH4NO3 tác dụng vừa đủ với dd hiđroxit của kim loại R (tº), thu được 4,48 lit khí (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dd X thu được 26,1 gam muối khan. Kim loại R là: Hướng dẫn giải: Gọi hóa trị của R là n. nNH4NO3 = 0,2 mol ⇒ nR(OH)n = 0,2/n mol M = mNO3- + mR = 0,2.62 + 0,2.R/n = 26,1 ⇒ R =137 và n = 2 ⇒ R là Ba B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Bài 1: Khi cho NH3 vào bình clo, lửa bùng cháy kèm theo "khói" trắng bay ra. "khói" trắng đó là: A. NH4Cl

B. HCl

C. N2

D. Cl2

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Bài 2: Cho từ từ đến dư NH3 vào dd FeCl3, ZnCl2, AlCl3, CuCl2. Lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi được chất rắn X. Cho CO dư đi qua X nung nóng thì chất rắn thu được chứa: A. ZnO, Cu, Fe.

B. ZnO, Cu, Al2O3, Fe

C. Al2O3, ZnO, Fe

D. Al2O3, Fe.

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Bài 3: Nhỏ từ từ dd NH3 cho đến dư vào ống nghiệm đựng dd CuSO4. Hiện tượng quan sát được là: A. Dd màu xanh thẫm tạo thành

B. Có kết tủa màu xanh lam tạo thành

C. Có kết tủa màu xanh lam tạo thành và có khí màu nâu đỏ thoát ra. D. Lúc đầu có kết tủa màu xanh lam, sau đó kết tủa tan dần tạo thành dd màu xanh thẫm. Hướng dẫn giải: Đáp án: D Bài 4: Có những nhận định sau về muối amoni: (1) Tất cả muối amoni đều tan trong nước; (2) Các muối amoni đều là chất điện li mạnh, phân li hoàn toàn tạo ra ion NH4+ có môi trường bazơ; (3) Muối amoni đều phản ứng với dd kiềm giải phóng khí amoniac; (4) Muối amoni kém bền đối với nhiệt. Nhóm gồm các nhận định đúng : A. 1, 2, 3 Hướng dẫn giải:

B. 1, 2, 4

C. 1, 3, 4

D. 2, 3, 4


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ II. NHÓM NITƠ

Đáp án: C Bài 5: Dẫn 2,24 lit NH3 (đktc) qua ống đựng 16 gam CuO (tº), phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn X. Thể tích dd HCl 2M đủ để tác dụng hết với X là: A. 0,15 lit

B. 0,05 lit

C. 0,1 lit

D. 0,2 lit

Hướng dẫn giải: Đáp án: B nCuO dư = 0,2-0,15 = 0,05 mol ⇒ nHCl = 0,05.2 = 0,1 mol ⇒ VHCl = 0,1/2 = 0,05 lít. Bài 6: Cho 100 ml dung dịch X chứa Al(NO3)3 0,2M, Cu(NO3)2 0,1M và AgNO3 0,2M tác dụng với dung dịch NH3 dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 4,06.

B. 1,56.

C. 5,04.

D. 2,54

Hướng dẫn giải: Đáp án: B mkết tủa = mAl(OH)3 = 0,02. 78 = 1,56 gam Bài 7: Cho dd (NH4)2SO4 20% vừa đủ vào cốc đựng 800 gam dd Ba(OH)2 8,55% (tº). Phản ứng hoàn toàn, trong cốc có m gam chất lỏng (bỏ qua sự bay hơi của nước). Giá trị của m là: A. 1050,4 gam

B. 693,2 gam

C. 970,8 gam

D. 957,2 gam

Hướng dẫn giải: Đáp án: A n(NH4)2SO4 = nBa(OH)2 = 800.8,55/100.171 = 0,4 mol; nNH3 = 0,4.2 = 0,8 mol ⇒ mdd = mdd((NH4)2SO4) + mdd(Ba(OH)2) – mNH3 = 132.0,4.100/20 + 800 – 17.0,8 = 1050,4 g Bài 8: Cho 42,8 gam NH4Cl vào cốc sứ nặng 500 gam, nung cốc đến khối lượng không đổi thấy khối lượng cốc = m gam. Giá trị của m là: A. 542,8 gam

B. 529,2 gam

C. 513,6 gam

D. Kết quả khác

Hướng dẫn giải: Đáp án: B nNH4Cl = 42,8/53,5 = 0,8 mol ⇒ m = 42,8 + 500 – 0,8.17 = 529,2 gam Bài 9: Nhiệt phân hoàn toàn 28,8 gam (NH4)2CO3 ở nhiệt độ cao thu được V lit khí (đktc). Giá trị của V là: A. 13,44 lít

B. 6,72 lít

C. 20,16 lít

Hướng dẫn giải: Đáp án: A n(NH4)2CO3 = 28,8/96 = 0,3 mol ⇒ nNH3 = 0,3.2 = 0,6 mol ⇒ V = 0,6.22,4 = 13,44 lít. CHỦ ĐỀ 5. CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ AXIT NITRIC A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 1. Kim loại tác dụng axit nitric Lý thuyết và Phương pháp giải Kim loại tác dụng với dung dịch axit HNO3 giải phóng hỗn hợp nhiều sản phẩm.

D.8,96 lít


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11

CHUYÊN ĐỀ Ề II. NHÓM NITƠ

Bước 1: Nếu tạo ra hỗn hợp khí, thiếtt llập biểu thức tính M trung bình của hh từ đó rút ra tỉ t lệ số mol (hay tỉ lệ thể tích) giữa các khí sản phẩm. Bước 2: Viết phương trình cho nhậnn electron của c các chất oxi hóa khử. Bước 3: Sử dụng bảoo toàn electron tìm ssố mol các chất chưa biết. Bước 4: Tính toán theo yêu cầuu bài toán. Ví dụ minh họa Bài 1: Cho m (g) hỗn hợpp Fe và Cu tác dụng d hết với 100 ml dung dịch HNO3 2,4 M có nung nóng thu được dung dịch A và một khí màu nâu đỏ.. Cô ccạn dung dịch A thu được 10,48 g hỗn hợp p 2 muối mu khan. a. Tính m (g)? b. Cho 2 muối trong dung dịch ch A tác ddụng với 200 ml dung dịch NaOH. Tính nồng ng độ mol/l của dung dịch NaOH dùng cho phản ứng? Hướng dẫn giải: nHNO3 = 0,1.2,4 = 0,24 mol; 2H+ + NO3- + e → NO2 + H2O a. nNO3- tạo muối = 0,12 mol mmuối = m + mNO3- = m + 0,12.62 ⇒ m = 10,48 – 7,44 = 3,04 gam b. Ta có nN+ = nNO3- tạo muốii = 0,12 mol ⇒ CM(NaOH) = 0,12/0,2 = 0,6 M Bài 2: Hoà tan hoàn toàn m gam Al trong dung ddịch HNO3 thì thu được 8,96 lít (đktc) đktc) hỗn h hợp khí A (gồm NO và N2O) có tỉ khối dA/H2 = 16,75. Tính m? Hướng dẫn giải: Nhh khí = 8,96 /22,4 = 0,4 mol

nNO/nN2O = 3/1 ⇒ nNO = 0,3 mol và nN2O = 0,1mol Các phương trình phản ứng: Al -3e → Al+3 ; N+5 + 3e → N+2; 2N+5 + 8e → N2+1 nAl = (0,1.8 + 0,3.3)/3 = 17/30 mol Vậy mAl = 27.17/30 = 15,3 gam Bài 3: Hòa tan 38,4 gam Cu vào dd HNO3 loãng dư, thu được V lít khí NO (đktc, sảnn phẩm ph khử duy nhất). Giá trị của V: Hướng dẫn giải: Sử dụng bảo toàn e: nNO = 38,4/64 . 2/3 = 0,4 mol ⇒ V = 0,4.22,4 = 8,96 lít Bài 4: Hòa tan hỗn hợp gồm m 0,1 mol Al và 0,2 mol Zn bằng b 500 ml dd HNO3 vừa đủ,, thu được dd A và không thấy khí thoát ra. Cô cạnn dd A thu m gam mu muối.Giá trị của m: Hướng dẫn giải:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ II. NHÓM NITƠ

Sản phẩm khử là NH4NO3 ⇒ nNH4NO3 = (0,1.3 + 0,2.2)/8 = 0,7/8 mol m = mAl(NO3)3 + mZn(NO3)2 + mNH4NO3 = 0,1.213 + 0,2.189 + (0,7/8).80 = 66,1 gam Bài 5: Hòa tan hoàn toàn hh X gồm 8,1 gam Al và 29,25 gam Zn bằng dd HNO3 12,6% (vừa đủ) thu được V lit N2O (đktc, khí duy nhất) và dd Y chứa 154,95 gam muối tan. Giá trị của V là: Hướng dẫn giải: mAl(NO3)3 = 8,1.213/27 = 63,9 gam; mZn(NO3)3 = 29,25.189/65 = 85,05 gam my = mAl(NO3)3 + mZn(NO3)3 + mNH4NO3 ⇒ mNH4NO3 = 6 gam ⇒ nNH4NO3 = 0,075 mol nN2O = (0,3.3+0,45.2-0,075.8)/8 =0,15 mol ⇒ V = 0,15.22,4 = 3,36 lít 2. Oxit, bazo tác dụng axit nitric Lý thuyết và Phương pháp giải - Sử dụng phương pháp quy đổi hỗn hợp các oxit kim loại về nguyên tố đơn giản. - Sử dụng kết hợp với bảo toàn electron và bảo toan nguyên tố để giải toán + Đối với oxit sắt: nếu trong một hỗn hợp nFeO = nFe2O3 thì coi hỗn hợp FeO, Fe2O3 là Fe3O4 + Nếu một bài toán có nhiều quá trình oxi hóa khử chúng ta chỉ cần để ý đến số oxi hóa của nguyên tố đó trước và sau phản ứng, sau đó dùng định luật bảo toàn e áp dụng chung cho cả bài toán. Ví dụ minh họa Bài 1: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 46,4 gam hỗn hợp chất rắn X. Hoà tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 dư, thoát ra 8,96 lít (đktc) NO (sản phẩm khử duy nhất) và dd Y chứa m1 gam muối nitrat. a. Tính giá trị của m, m1 ? b. Số mol của HNO3 đã phản ứng là bao nhiêu? Hướng dẫn giải: Fe + O2 → X + HNO3 → Fe3+ + NO Trong quá trình phản ứng xảy ra sự trao đổi e của Fe, N, O a. Bảo toàn e ta có: m/56.3=(46,4-m)/32.4 + 0,4.3 ⇒ m = 39,2 gam Khối lượng muối thu được: m = mFe(NO3)3 = 0,7.242 = 169,4 gam b. Số mol HNO3 phản ứng: n = nNO3- tạo muối + nNO = 0,7.3 + 0,4 = 2,5 mol Bài 2: Nung 2,23 gam hh X gồm (Fe, Cu, Ag) trong oxi một thời gian thu được 2,71 gam hh Y. Hoà tan Y bằng dung dịch HNO3 dư, thu được 0,672 lít khí NO (sp khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được m gam muối. Tính khối lượng muối tạo thành và mol HNO3 phản ứng? Hướng dẫn giải: Số mol NO3- tạo muối là: nNO3- tạo muối = 3.nNO = 0,03.3 = 0,09 mol Khối lượng muối tạo thành: m = mX + mNO3- tạo muối = 2,23 + 0,09.62 = 7,81 gam Số mol oxi tham gia phản ứng: nO2 = (2,71-2,23)/32 = 0,015 mol ⇒ nO = 0,03 mol Số mol HNO3 đã phản ứng là: n = 4.nNO + 2.nO = 0,18 mol Bài 3: Nung m bột Cu trong oxi, sau 1 thời gian thu được 29,6 gam hỗn hợp chất rắn X gồm (Cu, CuO, Cu2O). Hòa tan hỗn hợp X trong HNO3 đặc, nóng vừa đủ thu được 6,72 lít khí NO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dd Y. Giá trị của m là:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ II. NHÓM NITƠ

Hướng dẫn giải: Bảo toàn e ta có: m/64.2=(29,6-m)/32.4 + 0,3.1 ⇒ m = 25,6 gam Bài 4: Cho 30 gam hỗn hợp X gồm: Fe; FeO; Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư được 5,6 lít khí NO (đktc, sp khử duy nhất) và dung dịch Y. Số mol của HNO3 đã phản ứng là: Hướng dẫn giải: Quy đổi 30 gam hỗn hợp X thành Fe và O ⇒ 56x + 16y = 30 (1); 3x – 2y = 0,25.3 (2); Từ 1, 2 ⇒ x = 0,45 và y = 0,3; nHNO3 = 4.nNO + 2nO = 4.0,25 + 2.0,3 = 1,6 mol Bài 5: Nung 19,89 gam hh X gồm (Al, Zn, Mg) trong oxi một thời gian thu được 23,09 gam hh Y. Hoà tan Y bằng dung dịch HNO3 dư, thu được 1,12 lít khí N2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dd Z. Cô cạn dd Z thu m gam muối. Giá trị của m là: Hướng dẫn giải: nNO3- tạo muối = 0,05. 10 = 0,5 mol; m = mX + mNO3- = 19,89 + 0,5.62 = 50,89 gam. 3. Nhiệt phân muối nitrat Lý thuyết và Phương pháp giải Các muối nitrat đều dễ bị nhiệt phân. - Nếu muối nitrat của kim loại đứng trước Mg → muối nitrit và O2 - Nếu muối của kim loại trung bình (từ Mg đến Cu) → oxit kim loại + NO2 + O2 - Nếu muối nitrat của kim loại sau Cu → kim loại + NO2 + O2 *Một số phản ứng đặc biệt: 2Fe(NO3)3 → Fe2O3 + 6NO2 + 3/2O2 NH4NO3 → N2O + 2H2O NH4NO2 → N2 + 2H2O Các lưu ý khi giải bài tập về phản ứng nhiệt phân muối nitrat: - Khối lượng chất rắn giảm bằng khối lượng khí đã sinh ra. - Khí sinh ra sau phản ứng thường được dẫn qua nước. Khi đó có phương trình phản ứng: 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3 Ví dụ minh họa Bài 1: Nung nóng 66,2 gam Pb(NO3)2 thu được 55,4 gam chất rắn. a. Tính hiệu suất của phản ứng phân hủy. b. Tính thể tích các khí thoát ra (đkc) và tỷ khối của hỗn hợp khí so với không khí. Hướng dẫn giải: Phương trình phản ứng Pb(NO3)2 → PbO + 2NO2 + 1/2 O2 x

2x

1/2x mol

mNO2 + mO2 = 46.2x + 32.0,5x = 66,2 – 55,4 ⇒ x = 0,1 mol a. Khối lượng của Pb(NO3)2 phản ứng là: mPb(NO3)2 = 0,1.331 = 33,1 gam Hiệu suất phản ứng thủy phân là: H = 33,1/66,2.100% = 50%


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ II. NHÓM NITƠ

b. Thể tích khí thoát ra: V = (0,1.2 + 0,1/2).22,4 = 5,6 lít Mtb = (0,2.46 + 0,05.32)/0,25 = 43,2 gam ⇒ dhh/kk = 43,2/29 = 1,49 Bài 2: Khi nhiệt phân hoàn toàn muối nitrat của kim loại hóa trị 1 thu được 32,4 gam kim loại và 10,08 lít khí (đktc). Xác định công thức và tính khối lượng muối ban đầu. Hướng dẫn giải: Gọi kim loại cần tìm là M ⇒ muối nitrat là: MNO3 MNO3 → M + NO2 + 1/2 O2 x

x

x

x/2

x + x/2 = 1,5x = 10,08/22,4 = 0,45 ⇒ x = 0,3 M = 32,4/0,3 = 108 ⇒ M là Ag mcr = 67,3 – (0,8.46 + 0,2.32) = 24,1 gam Bài 3: Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín không chứa không khí, sau một thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được 300 ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH bằng Hướng dẫn giải: nNO2 = 0,03 ⇒ nHNO3 = 0,03 mol ⇒ CM = 0,1 M ⇒ pH = 1 Bài 4: Phân huỷ hoàn toàn 18,8g muối nitrat của một kim loại hoá trị II, thu được 8g oxit của kim loại đó. Vậy kim loại chưa biết là: Hướng dẫn giải: nNO2 = 0,2 ⇒ nM(NO3)2 = 0,1 mol ⇒ MM(NO3)2 = 18,8/0,1 = 188 ⇒ M = 64 là Cu Bài 5: Đem nung một khối lượng Cu(NO3)2 sau một thời gian dừng lại, làm nguội, rồi cân thấy khối lượng giảm 0,54g. Vậy khối lượng muối Cu(NO3) đã bị nhiệt phân là: Hướng dẫn giải: nNO2 = 0,01 mol ⇒ nCu(NO3)2 = 0,005 mol ⇒ mCu(NO3)2 = 0,94 gam Bài 6: Nhiệt phân hoàn toàn 4,7 gam muối nitrat của kim loại M thu được 2 gam chất rắn. Công thức của muối là. Hướng dẫn giải: Công thức muối nitrat là M(NO3)n; nNO2 = 0,05 mol ⇒ nM(NO3)n = 0,05/n ⇒ MM(NO3)n = 94n ⇒ M = 32n ⇒ M = 64. CT là Cu(NO3)2. CHỦ ĐỀ 6. NHIỆT PHÂN MUỐI NITRAT A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI Các muối nitrat đều dễ bị nhiệt phân. - Nếu muối nitrat của kim loại đứng trước Mg → muối nitrit và O2 - Nếu muối của kim loại trung bình (từ Mg đến Cu) → oxit kim loại + NO2 + O2 - Nếu muối nitrat của kim loại sau Cu → kim loại + NO2 + O2 *Một số phản ứng đặc biệt: 2Fe(NO3)3 → Fe2O3 + 6NO2 + 3/2O2


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ II. NHÓM NITƠ

NH4NO3 → N2O + 2H2O NH4NO2 → N2 + 2H2O Các lưu ý khi giải bài tập về phản ứng nhiệt phân muối nitrat: - Khối lượng chất rắn giảm bằng khối lượng khí đã sinh ra. - Khí sinh ra sau phản ứng thường được dẫn qua nước. Khi đó có phương trình phản ứng: 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3 Ví dụ minh họa Bài 1: Nung nóng 66,2 gam Pb(NO3)2 thu được 55,4 gam chất rắn. a. Tính hiệu suất của phản ứng phân hủy. b. Tính thể tích các khí thoát ra (đkc) và tỷ khối của hỗn hợp khí so với không khí. Hướng dẫn giải: Phương trình phản ứng Pb(NO3)2 → PbO + 2NO2 + 1/2 O2 x

2x

1/2x mol

mNO2 + mO2 = 46.2x + 32.0,5x = 66,2 – 55,4 ⇒ x = 0,1 mol a. Khối lượng của Pb(NO3)2 phản ứng là: mPb(NO3)2 = 0,1.331 = 33,1 gam Hiệu suất phản ứng thủy phân là: H = 33,1/66,2.100% = 50% b. Thể tích khí thoát ra: V = (0,1.2 + 0,1/2).22,4 = 5,6 lít Mtb = (0,2.46 + 0,05.32)/0,25 = 43,2 gam ⇒ dhh/kk = 43,2/29 = 1,49 Bài 2: Khi nhiệt phân hoàn toàn muối nitrat của kim loại hóa trị 1 thu được 32,4 gam kim loại và 10,08 lít khí (đktc). Xác định công thức và tính khối lượng muối ban đầu. Hướng dẫn giải: Gọi kim loại cần tìm là M ⇒ muối nitrat là: MNO3 MNO3 → M + NO2 + 1/2 O2 x

x

x

x/2

x + x/2 = 1,5x = 10,08/22,4 = 0,45 ⇒ x = 0,3 M = 32,4/0,3 = 108 ⇒ M là Ag mcr = 67,3 – (0,8.46 + 0,2.32) = 24,1 gam Bài 3: Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín không chứa không khí, sau một thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được 300 ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH bằng Hướng dẫn giải: nNO2 = 0,03 ⇒ nHNO3 = 0,03 mol ⇒ CM = 0,1 M ⇒ pH = 1 Bài 4: Phân huỷ hoàn toàn 18,8g muối nitrat của một kim loại hoá trị II, thu được 8g oxit của kim loại đó. Vậy kim loại chưa biết là: Hướng dẫn giải: nNO2 = 0,2 ⇒ nM(NO3)2 = 0,1 mol ⇒ MM(NO3)2 = 18,8/0,1 = 188 ⇒ M = 64 là Cu


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ II. NHÓM NITƠ

Bài 5: Đem nung một khối lượng Cu(NO3)2 sau một thời gian dừng lại, làm nguội, rồi cân thấy khối lượng giảm 0,54g. Vậy khối lượng muối Cu(NO3) đã bị nhiệt phân là: Hướng dẫn giải: nNO2 = 0,01 mol ⇒ nCu(NO3)2 = 0,005 mol ⇒ mCu(NO3)2 = 0,94 gam Bài 6: Nhiệt phân hoàn toàn 4,7 gam muối nitrat của kim loại M thu được 2 gam chất rắn. Công thức của muối là. Hướng dẫn giải: Công thức muối nitrat là M(NO3)n; nNO2 = 0,05 mol ⇒ nM(NO3)n = 0,05/n ⇒ MM(NO3)n = 94n ⇒ M = 32n ⇒ M = 64. CT là Cu(NO3)2. B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Bài 1: Hòa tan m gam Al vào dd HNO3 loãng vừa đủ, thu được 17,92 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm N2O và N2 biết tỉ khối hơi của X so với H2 là 18 (không còn sản phẩm khử nào khác) và dd Y chứa a gam muối nitrat. Giá trị của m là. A. 21,6

B. 97,2

C. 64,8

D. 194,4

Hướng dẫn giải: Đáp án: C MX = 18.2 = 36 ⇒ nN2O/nN2 = 1/1 ⇒ nN2 = nN2O = 0,4; nAl = (10nN2 + 8nN2O)/3 = 2,4 mol ; m = 2,4.27 = 64,8 gam Bài 2: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm (21,6 gam Ag và 32 gam Cu) trong HNO3 loãng dư thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm (NO2 và NO), biết tỉ khối hơi của Z so với H2 là 21(không còn sản phẩm khử nào khác) và dd Y. Giá trị của V là. A. 17,92

B. 13,44

C. 20,16

D. 15,68

Hướng dẫn giải: Đáp án: A MX = 21.2 = 42; nNO2/nNO = 3/1 = 3x/x ⇒ 0,2.1 + 0,5.2 = 3x + 3x ⇒ x = 0,2. Vậy V = 0,2.4.22,4 = 17,92 lít Bài 3: Hòa tan 26,6 gam hỗn hợp X gồm (Ag, Cu, Fe) vào dung dịch HNO3 20,16% vừa đủ, thu được 6,72 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và m gam muối. Giá trị của m: A. 54,5

B. 82,4

C. 73,1

D. 55,8

Hướng dẫn giải: Đáp án: B nNO = 6,72/22,4 = 0,3 mol; nNO3- tạo muối = 3nNO ⇒ m = mX + mNO3- tạo muối = 26,6 + 62.0,9 = 82,4 gam Bài 4: Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam một kim loại M trong dung dịch HNO3 ta thu được 4,48 lít NO (đktc). Kim loại M là : A. Zn = 65.

B. Fe = 56.

Hướng dẫn giải: Đáp án: D nM = 0,2.3/n = 0,6/n ⇒ M = 19,2.n/0,6 = 32n ⇒ M là Cu

C. Mg = 24.

D. Cu = 64.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ II. NHÓM NITƠ

Bài 5: Khi cho kim loại tác dụng với HNO3, thu được sản phẩm khử X. X không thể là chất nào sau đây: A. NO

B. N2

C. NH4NO3

D. N2O5

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Bài 6: Những kim loại nào sau đây không tác dụng được với dd HNO3 đặc, nguội A. Fe, Al, Cr

B. Cu, Ag, Cr

C. Al, Fe, Cu

D. Mn, Ni, Al

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Bài 7: Nhúng thanh Al vào dung dịch HNO3 loãng, không thấy có khí thoát ra. Kết luận nào sao đây là đúng: A. Al không phản ứng với dd HNO3 loãng

B. Al bị thụ động hóa trong dd HNO3 loãng

C. Al phản ứng với HNO3 tạo ra muối amoni

D. Cả A và B đều đúng

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Bài 8: Hiện tượng nào xảy ra khi cho mảnh đồng kim loại vào dd HNO3 loãng A. Không có hiện tượng gì

B. dd có màu xanh, H2 bay ra

C. dd có màu xanh, có khí màu nâu bay ra D. dd có màu xanh, có khí không màu bay ra, bị hoá nâu trong không khí. Hướng dẫn giải: Đáp án: D Bài 9: Hoà tan hết 18,8 gam hỗn hợp Fe; FeO; Fe3O4; Fe2O3 trong dung dịch HNO3 đặc nóng dư được 3,36 lít khí NO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dd Y. Cô cạn dung dịch Y được m gam muối. Giá trị của m: A. 64,9

B. 60,5

C. 28,1

D. 65,3

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Quy đổi 18,8 gam hỗn hợp X thành Fe và O ⇒ 56x + 16y = 18,8 (1); 3x – 2y = 0,15 (2); Từ 1, 2 ⇒ x = 0,25 và y = 0,3; m = 0,25. (56 + 62.3) =60,5 gam. Bài 10: Đốt cháy 5,6g bột Fe trong bình đựng O2 thu được 7,36g hỗn hợp X gồm 4 chất rắn. Hoà tan hỗn hợp X bằng dung dịch HNO3 vừa đủ thu được V ml (đktc) hỗn hợp khí Y gồm NO và NO2 (không còn sản phẩm khử nào khác của N+5) và dung dịch Z. Tỉ khối của Y so với H2 bằng 19. Giá trị của V là. A. 0,336 lít

B. 0,224 lít

C. 0,896 lít

D. 1,008 lít

Hướng dẫn giải: Đáp án: C MY = 19.2 = 38; nNO/nNO2 = 1/1 = x/x; nO = (7,36 -5,6)/16 = 0,11 mol; 0,1.3 – 0,11.2 = 3x + x ⇒ x = 0,02 ⇒ V = 0,04.22,4 = 0,896 lít Bài 11: Đem nung hỗn hợp A gồm: x mol Fe và 0,15 mol Cu, trong không khí một thời gian, thu được 63,2 gam hỗn hợp B, gồm hai kim loại trên và hỗn hợp các oxit của chúng. Đem hòa tan hết lượng hỗn hợp B trên bằng dung dịch HNO3 đậm đặc, thì thu được 0,6 mol NO2. Trị số của x là:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11 A. 0,7 mol

B. 0,6 mol

CHUYÊN ĐỀ II. NHÓM NITƠ C. 0,5 mol

D. 0,4 mol

Hướng dẫn giải: Đáp án: A nO = y mol; 56x + 0,15.64 + 16y = 63,2 (1); 3x + 0,15.2 = 2y + 0,6 (2) Từ 1, 2 ⇒ x = 0,7 và y = 0,9) Bài 12: Tìm phản ứng nhiệt phân sai: A. NH4NO3 −tº→ N2O + 2H2O

B. 2NaNO3 −tº→ 2NaNO2 + O2

C. 2AgNO3 −tº→ 2Ag + 2NO2 + O2

D. 2Fe(NO3)2 −tº→ 2FeO + 4NO2 + O2

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Bài 13: Nung 67,2g hỗn hợp Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 sau pư thu được 4,48 lit khí oxi (đktc). Chất rắn sau khi nung có khối lượng là: A. 64g

B. 24g

C. 34g

D. 46g

Hướng dẫn giải: Đáp án: B mkhí = 0,8.46 + 0,2.32 = 43,2 gam ⇒ mcr = 67,2 – 43,2 = 24 gam) Bài 14: Cho 17,7 gam hỗn hợp Cu, Zn, Mg tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch X, cô cạn dung dịch X thu được 67,3 gam muối khan (không có NH4NO3). Nung hỗn hợp muối khan này đến khối lượng không đổi thì thu được bao nhiêu gam chất rắn. A.26, 1

B. 25,1

C. 24,1

Hướng dẫn giải: Đáp án: C nNO3- = (67,3 -17,7)/62 = 0,8 mol; nNO2 = 0,8 mol ⇒ nO2 = 0,2 mol mcr = 67,3 – (0,8.46 + 0,2.32) = 24,1 gam) CHỦ ĐỀ 7. BÀI TẬP VỀ AXIT PHOPHORIC A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Axit phophoric tác dụng với kiềm Khi dung dịch kiềm tác dụng với axit H3PO4 các phản ứng có thể xảy ra OH- + H3PO4 → H2PO4- + H2O 2OH- + H3PO4 → HPO42- + 2H2O 3OH + H3PO4 → PO43- + 3H2O nOH-/nH3PO4 = T T ≤ 1 ⇒ H2PO4T = 2 ⇒ HPO421 < T < 2 ⇒ 2 muối: H2PO4- và HPO422 < T < 3 ⇒ 2 muối: HPO42- và PO43-

D. 23,1


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ II. NHÓM NITƠ

T ≥ 3 ⇒ PO43Ví dụ minh họa Bài 1: Cho 44 gam NaOH 10% tác dụng với 10 gam axit H3PO4 39,2%. a. Muối thu được là muối gì? b. Tính nồng độ phần trăm muối trong dung dịch sau phản ứng. Hướng dẫn giải: Số mol NaOH là nNaOH = 44.10/100.40 = 0,11 mol Số mol H3PO4 là nH3PO4 = 10.39,2/100.98 = 0,04 mol T = 0,11/0,04 = 2,75 mol ⇒ tạo ra 2 muối Na2HPO4 và Na3PO4 Phương trình phản ứng: 2NaOH + H3PO4 → Na2HPO4 + 2H2O 3NaOH + H3PO4 → Na3PO4 + 3H2O Ta có : x + y = 0,04 (1) và 2x + 3y = 0,11 (2) ⇒ x = 0,01 và y = 0,03 mol ⇒nNa2HPO4 = 0,01 mol và nNa3PO4 = 0,03 mol mNa2HPO4 = 0,01.142 = 1,42 gam; mNa3PO4 = 0,03.164 = 4,92 gam mdd = 44 + 10 = 54 gam Nồng độ phần trăm của các muối trong dung dịch sau phản ứng là: C%( Na2HPO4) = 1,42/54.100% = 2,63%; C%( Na3PO4) =4,92/54.100% = 9,11% Bài 2: Cho 100 ml dung dịch H3PO4 0,2 M vào 1 lit dung dịch Ca(OH)2 0,012 M. Tính khối lượng muối tạo thành sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Hướng dẫn giải: nH3PO4 = 0,02 mol; nOH- = 0,024 mol T = 0,024/0,02 = 1,2 ⇒ tạo ra 2 muối H2PO4- và HPO42Phương trình phản ứng: Ca(OH)2 + 2H3PO4 → Ca(H2PO4)2 + 2H2O Ca(OH)2 + H3PO4 → CaHPO4 + 2H2O Gọi số mol của Ca(H2PO4)2 và CaHPO4 lần lượt là x, y mol Ta có : 2x + y = 0,02 (1) và x + y = 0,012 (2) ⇒x = 0,008 mol và y = 0,004 mol Khối lượng các muối sau phản ứng là: mCa(H2PO4)2 = 0,008. 234 = 1,872 gam mCaHPO4 = 0,004. 136 = 0,544 gam Bài 3: Cho 44g NaOH vào dd chứa 39,2g H3PO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, đem cô cạn dd thu được đến cạn khô. Muối được tạo nên và khối lượng muối khan thu được là: Hướng dẫn giải: T = 2,75 tạo 2 muối: Na2HPO4 (x mol) và Na3PO4 (y mol); 2x + 3y = 1,1 (1) và x + y = 0,4 (2) ⇒ x = 0,1 và y = 0,3.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ II. NHÓM NITƠ

Bài 4: Số mol P2O5 cần thêm vào dd chứa 0,03 mol KOH để thu được dd chứa 2 muối K2HPO4 và KH2PO4 với số mol bằng nhau: Hướng dẫn giải: nK2HPO4 = nKH2PO4 = x mol; 2x + x = 0,03 ⇒ x= 0,01 mol; nH3PO4 = 0,01 + 0,01 = 0,02 mol ⇒ nP2O5 = 0,02/2 = 0,01 mol. Bài 5: Cho 100 ml dung dịch H3PO4 tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH a M thu được 1,2 gam muối NaH2PO4 và 1,42 mol Na2HPO4. Giá trị của a là: Hướng dẫn giải: nNa2HPO4 = 0,01 mol; nNaH2PO4 = 0,01 mol; nNaOH = 0,01 + 0,01.2 = 0,03 mol ⇒ a = 0,03/0,2 = 0,15 M CHỦ ĐỀ 8. BÀI TẬP VỀ PHÂN BÓN A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI Bài 1: Khối lượng của nguyên tố N có trong 200 g (NH4)2SO4 là Hướng dẫn giải: %mN trong (NH4)2SO4 là: 14*2/ 132=21% ⇒ mN có trong 200 g (NH4)2SO4 là: 200 * 21% = 42,42g Bài 2: Thành phần chính của phân bón phức hợp amophot là: A. Ca3(PO4)2, (NH4)2HPO4

B. NH4NO3 ,Ca(H2PO4)2

C. NH4H2PO4,(NH4)2HPO4

D. NH4H2PO4 ,Ca(H2PO4)2

Hướng dẫn giải: Đáp án C Bài 3: Phân bón nitrophotka (NPK) là hỗn hợp của A. (NH4)2HPO4 ,KNO3

B. (NH4)2HPO4,NaNO3

C. (NH4)3PO4 , KNO3

D. NH4H2PO4 ,KNO3

Hướng dẫn giải: Đáp án A B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Bài 1: Khi đổ KOH đến dư vào dd H3PO4, sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được muối A.K3PO4 và K2HPO4

B. KH2PO4

C. K3PO4

D. K3PO4 và KH2PO4

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Bài 2: Khi đổ H3PO4 đến dư vào dd KOH, sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được muối A. K3PO4 và K2HPO4

B. KH2PO4

C. K3PO4

D. K3PO4 và K2HPO4

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Bài 3: Thuốc thử dùng để nhận biết ion PO43- trong dung dịch muối photphat A. quỳ tím Hướng dẫn giải: Đáp án: C

B. Dung dịch NaOH

C. Dung dịch AgNO3

D. Dung dịch NaCl


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ II. NHÓM NITƠ

Bài 4: Cho 2 mol KOH vào dd chứa 1,5 mol H3PO4. Sau phản ứng trong dd có các muối: A. KH2PO4 và K3PO4

B. KH2PO4 và K2HPO4 C. K3PO4 và K2HPO4

D. KH2PO4, K3PO4 và

K2HPO4 Hướng dẫn giải: Đáp án: B Bài 5: Cho dd có chứa 0,25 mol KOH vào dd có chứa 0,1 mol H3PO4. Muối thu được sau phản ứng là: A. K2HPO4 và K3PO4

B. K2HPO4 và KH2PO4

C. K3PO4 và KH2PO4

D. KH2PO4,

K2HPO4 và K3PO4 Hướng dẫn giải: Đáp án: A Bài 6: Trộn 50 ml dd H3PO4 1M với V ml dd KOH 1M thu được một muối trung hoà. Giá trị nhỏ nhất của V là: A. 200

B. 170

C. 150

D. 300

Hướng dẫn giải: Đáp án: C nKOH/nH3PO4 = V/0,05 = 3 ⇒ V = 0,15 lít = 150 ml Bài 7: Cho 100 ml dd NaOH 1M tác dụng với 50 ml dd H3PO4 1M, dd muối thu được có nồng độ mol: A. 0,55 M

B. 0,33 M

C. 0,22 M

D. 0,66 M

Hướng dẫn giải: Đáp án: B T = 2 ⇒ tạo muối Na2HPO4; CM(Na2HPO4) = 0,05/0,15 = 0,33 M Bài 8: Loại phân đạm nào sau đây có đọ dinh dưỡng cao nhất ? A. (NH4)2SO4.

B. CO(NH2)2.

C. NH4NO3.

D. NH4Cl.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Bài 9: Phần trăm về khối lượng của nguyên tố N trong (NH2)2CO là : A. 32,33%

B. 31,81%

C. 46,67%

D. 63,64%

C. NaNO3

D. K2CO3

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Bài 10: Phân bón nào sau đây làm tăng độ chua của đất? A. KCl

B. NH4NO3

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Bài 11: Để khử chua cho đất người ta thường sử dụng chất nào sau đây: A. Muối ăn Hướng dẫn giải: Đáp án: D

B. Thạch cao

C. Phèn chua

D. Vôi sống


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11

CHUYÊN ĐỀ II. NHÓM NITƠ NIT

Bài 12: Phát biểu nào sau đây là đúng: A. Thành phần chính củaa supephotphat kép gồm gồ Ca(H2PO4)2 và CaSO4 B. Urê có công thức là (NH2)2CO C. Supephotphat chỉ có Ca(H2PO4)2

D. Phân lân cung cấp nitơ cho cây trồng tr

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Bài 13: Phân đạm ure thường chứaa 46% N. Khối Kh lượng (kg) urê đủ cung cấp 70 kg N: A. 152,2

B. 145,5

C. 160,9

D. 200,0

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Bài 14: Phân lân suphephotphat kép thực ực ssản xuất được thường chỉ chứa 40% P2O5. Hàm lượng % Ca(H2PO4)2 trong phân: A. 69,0

B. 65,9

C. 71,3

D. 73,1

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Bài 15: Phân kali KCl sản xuất được từ ừ quặ quặng sinvinit thường chỉ chứa 50% K2O. Hàm lư lượng % KCl trong phân bón đó: A. 72,9

B. 76

C. 79,2

D. 75,5

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Bài 16: X là một loại phân bón hoá học. c. Khi cho X tác ddụng với dung dịch NaOH đun un nóng có khí thoát ra. Nếu cho X vào dung dịch H2SO4 loãng sau đó thêm bbột Cu vào thấy có khí không màu àu hoá nâu trong không khí thoát ra. X là A. NaNO3.

B. (NH4)2SO4.

C. (NH2)2CO.

D. NH4NO3.

Hướng dẫn giải: Đáp án: D CHỦ ĐỀ 9. ÔN TẬP P VÀ KI KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ NHÓM NITƠ Bài 1: Cho 8,96 lít khí NH3 (ở đktc) đii qua b bình đựng 40 gam CuO nung nóng thu đượ ợc chất rắn X. Cho toàn bộ chất rắn X vào 800 ml dung dịch ch HCl 1M, sau phản ph ứng hoàn toàn thì thấy số ố mol HCl giảm đi một nửa. Hiệu suất của phản ứng khử CuO bởi b NH3 là: A. 50%

B. 40%

Hướng dẫn giải: Hướng dẫn giải: 2NH3+ 3CuO → N2+ 3Cu + 3H2O nNH3= 0,4 mol, nCuO =0,5 mol Do

nên hiệu suất tính theo NH3

C. 60%

D. 33,33%


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11

CHUYÊN ĐỀ Ề II. NHÓM NITƠ

Đặt số mol NH3 phản ứng là x mol 2NH3+ 3CuO → N2+ 3Cu + 3H2O x 1,5x 1,5x mol Chất rắn X có chứa 0,5-1,5x mol CuO dư và 1,5xmol Cu nHCl ban đầu= 0,8mol CuO + 2HCl→ CuCl2+ H2O Số mol HCl giảm đi một nửa → nHCl pứứ= 0,8/2=0,4 mol Theo PT: nHCl pứ= 2.nCuO= 2.(0,5-1,5x)=0,4 1,5x)=0,4 → x= 0,2 mol

Đáp án A Bài 2: Cho 4 lít N2 và 12 lít H2 vào bình kín để thực hiện phản ứng tổng hợp p NH3. Biết hiệu suất phản ứng là 25%, hỗn hợp thu đượcc sau ph phản ứng có thể tích là bao nhiêu (các thể tích khí đo trong cùng điều kiện)? A. 12 lít

B. 14 lít

C. 16 lít

D. 18 lít

Hướng dẫn giải: Hướng dẫn giải: N2+ 3H2 ⇄ 2NH3 Ở cùng điều kiện thì tỉ lệ về thể tích chính là tỉ t lệ về số mol Do hiệu suất phản ứng là 25% nên VN2 pứ= 4.25%= 1 lít; VH2 pứ= 12.25%= 3 lít; VNH3 sinh ra= 2VN2 pứ= 2 lít VN2 dư= 4-1=3 lít, VH2 dư= 12-3=9 lít Hỗn hợp thu được sau phản ứng có thểể tích là V= VN2 dư+ VH2 dư+ VNH3 sinh ra= 3 +9+2=14 lít Đáp án B Bài 3: Phảii dùng bao nhiêu lít khí nit nitơ và bao nhiêu lít khí hiđro để điều chế 17,0 gam NH3? Biết rằng hiệu suất chuyển n hóa thành amoniac là 25%? A. 22,4 lít N2 và 67,2 lít H2

B. 22,4 lít N2 và 134,4 lít H2

C. 44,8 lít N2 và 67,2 lít H2

D. 44,8 lít N2 và 134,4 lít H2

Hướng dẫn giải: Hướng dẫn giải: N2+ 3H2 ⇄ 2NH3 n2NH3= 1mol Theo PTHH: nN2 (PT)= ½.nNH3= 0,5 mol; nH2 (PT)= 3/2. nNH3=1,5 mol Công thức tính hiệu suất:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11

CHUYÊN ĐỀ II. NHÓM NITƠ NIT

→nN2(thực tế)=2mol; nH2 (thực tế)= 6 mol → VN2(thực tế)=44,8 lít; VH2 (thực tế)= 134,4 lít Đáp án D Bài 4: Cho 25 lít N2 và 60 lít H2 vào bình ph phản ứng, hỗn hợp thu được sau phản ứng ng có th thể tích bằng 75 lít (thể tích các khí đo ở cùng điều kiện). n). Hi Hiệu suất phản ứng là: A. 20%

B. 25%

C. 40%

D. 50%

Hướng dẫn giải: Hướng dẫn giải: N2+ 3H2 ⇄ 2NH3 Ở cùng điều kiện thì tỉ lệ về thể tích chính là ttỉ lệ về số mol

Do

→Hiệu suất tính theo H2

Đặt thể tích H2 phản ứng là x lít →VN2 pứ= x/3 lít, VNH3 sinh ra=2x/3 lít VN2 dư= 25-x/3 (lít), VH2 dư= 60- x(lít) Sau phản ứng thu được N2 dư, H2 dư, NH3 Tổng thể tích khí thu được là V khí= VH2 dư+ VN2 dư+ VNH3= 60-x+ 25-x/3+ x/3+ 2x/3= 75 → x=15 lít

Đáp án B Bài 5: Một hỗn hợp gồm 8 mol N2 và 16 mol H2 được nạp vào một bình kín có dung tích 4 lít và giữ gi ở nhiệt độ không đổi. Khi phản ứng đạt trạạng thái cân bằng thì áp suất bằng ng 9/10 áp suất su ban đầu. Hiệu suất phản ứng là? A. 15%

B. 17,5%

C. 20%

D. 22,5%

Hướng dẫn giải: Hướng dẫn giải: N2+ 3H2 ⇄ 2NH3 Dựa vào công thức: PV=nRT Ở nhiệt độ và thể tích không đổi (thể tích bình ch chứa luôn là 4 lít) và R là hằng số thì áp suấtt (P) ttỉ lệ với số mol (n) Theo đề áp suất sau bằng 9/10 áp suất ban đầầu →nkhí sau pứ= 9/10.nkhí ban đầu= 9/10. (8+16)= 21,6 mol n

=n

-n

= (8+16)- 21,6= 2,4 mol


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11

CHUYÊN ĐỀ Ề II. NHÓM NITƠ

nên hiệu suấtt tính theo H2

nH2 pứ= 3/2. nNH3= 1,5. 2,4= 3,6 mol

Đáp án D Bài 6: Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với He bằng 1,8. Đun un nóng X m một thời gian trong bình kín (có bột Fe làm xúc tác) thu đượcc h hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng ng 3,913. Hiệu Hi suất của phản ứng tổng hợp NH3 là? A. 15%

B. 20%

C. 25%

D. 30%

Hướng dẫn giải: Hướng dẫn giải: Giả sử ban đầu hỗn hợpp có 1 mol trong đó đ có x mol N2 và y mol H2 Ta có x + y =1 mol (1) (g/mol)→ mX= nX.

= 1.7,2= 7,2 gam

→28x+ 2y= 7,2 gam (2) Giải hệ gồm m (1) và (2) suy ra x= 0,2 và y= 0,8 N2+ 3H2 → 2NH3

Do

nên hiệu suấtt tính theo N2

Đặt số mol N2 phản ứng là a mol N2+ 3H2 → 2NH3 Ban đầu

0,2

Phản ứng

a

Sau pứ

(0,2-a)

0,8 3a

mol 2a

(0,8-3a) 2a

mol mol

(g/mol), nY= 0,2-a + 0,8-3a+ 2a=1 -2a →mY= 28 (0,2-a)+ 2. (0,8-3a) 3a) + 17.2a= nY. MY= (1-2a).7,826 →a= 0,04 mol

Đáp án B Bài 7: Cho hỗn hợp gồm N2, H2, NH3 đi qua dung dịch H2SO4 đặc, dư thì thấy y thể th tích khí còn lại một nửa. Thành phần % theo thể tích củaa NH3 trong hỗn hợp đầu là bao nhiêu?


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11 A. 25%

B. 50%

CHUYÊN ĐỀ II. NHÓM NITƠ NIT C. 75%

D. 90%

Hướng dẫn giải: Hướng dẫn giải: Cho hỗn hợp gồm N2, H2, NH3 đii qua dung dịch d H2SO4 đặc, dư thì chỉ có NH3 phản ứng 2NH3+ H2SO4→ (NH4)2SO4 Sau phản ứng thể tích khí còn một nửa → %VNH3= 50% Bài 8: Cho 4 lít N2 và 14 lít H2 vào bình phản ph ứng, hỗn hợp thu được sau phản ứng ng có th thể tích bằng 16,4 lít (các thể tích khí được đo trong cùng điềều kiện). Hiệu suất phản ứng là bao nhiêu? A. 20%

B. 30%

C. 40%

D. 50%

Hướng dẫn giải: Hướng dẫn giải: N2+ 3H2 ⇄ 2NH3 Ở cùng điều kiện thì tỉ lệ về thể tích chính là ttỉ lệ về số mol

Do

→Hiệu suất tính theo N2

Đặt thể tích N2 phản ứng là x lít →VH2 pứ= 3x lít, VNH3 sinh ra=2xlít VN2 dư= 4-x (lít), VH2 dư= 14-3x (lít) Sau phản ứng thu được N2 dư , H2 dư , NH3 Tổng thể tích khí thu được là Vkhí = VH2 dư+ VN2 dư+ VNH3= 14-3x + 4-x+ x+ 2x= 16,4 → x=0,8 lít

Đáp án A Bài 9: Điều chế NH3 từ hỗn hợp gồm N2 dư và H2 dư (tỉ lệ mol 1:3). Tỉ khối hỗn hợp p trước trư so với hỗn hợp sau phản ứng là 0,9. Hiệu suất phản ứng ng là: A. 20%

B. 30%

C. 40%

Hướng dẫn giải: Hướng dẫn giải:

Ta có

nên hiệu suất phản ứng ng tính theo N2 hoặc H2

N2+ 3H2 ⇄ 2NH3 Ban đầu Phản ứng Sau pứ

a

3a x

(a-x)

mol

3x

2x

(3a-3x)

mol 2x

mol

D. 50%


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11

CHUYÊN ĐỀ Ề II. NHÓM NITƠ

Tỉ khối hỗn hợp trước so với hỗn hợpp sau ph phản ứng là 0,9. →Khối lượng mol của hỗn hợpp khí sau ph phản ứng là 8,5 : 0,9=85/9 (g/mol)

→ x= 0,2a

Đáp án A Bài 10: Trong mộtt bình kín dung tích 56 lít chứa ch đầy N2 và H2 theo tỉ lệ thể tích 1:4 ở 00C và 200 atm, có một ít bộtt xúc tác Ni. Nung nóng bình m một thời gian, sau đó đưa về 00C thì áp suất su trong bình giảm 10% so với áp suất ban đầu. Hiệu suất củaa phản ph ứng là: A. 18,75%

B. 20%

C. 30%

D. 25%

Hướng dẫn giải: Hướng dẫn giải: Ban đầu: nhỗn hợp= PV/RT= 56.200/0,082.273= 500 mol →nN2=100 mol, nH2= 400 mol

Ta có

nên hiệu suấtt tính theo N2

N2+ 3H2 ⇄ 2NH3 Ban đầu

100

Phản ứng

x

Sau pứ

(100-x)

400 3x

mol 2x

mol

(400-3x)

2x

mol

Sau khi phản ứng xảy ra đưa về 00C thì áp su suất trong bình giảm 10% so với áp suấtt ban đầu →Số mol khí cũng giảm 10% →nkhí sau pứ= 500- 10%.500= 450 mol Mà nkhí sau pứ= (100-x)+ (400-3x)+2x= 3x)+2x= 450 →x=25 mol →H= (x/100).100%=25% Bài 11: Cho 5 lít N2 và 15 lít H2 vào m một bình kín dung tích không đổi . Ở 00C, áp suất su trong bình là P1 atm. Đun nóng bình một thờii gian thấy th có 20% N2 tham gia phản ứng, đưa b bình về nhiệt độ ban đầu thấy áp suất trong bình lúc này là P2 atm. Tỉ lệ P1 và P2 là: A. 6 : 10 Hướng dẫn giải:

B. 10: 6

C. 10:9

D. 9: 10


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11

CHUYÊN ĐỀ II. NHÓM NITƠ NIT

Hướng dẫn giải: N2+ 3H2 ⇄ 2NH3

Vì có

nên hiệu suất phản ứng ng tính theo N2 hoặc H2

Giả sử ban đầu có 1 mol N2 và 3 mol H2, nkhí ban đầu= 4 mol →nN2 pứ= 1.20%= 0,2 mol N2+ 3H2 ⇄ 2NH3 Ban đầu Phản ứng Sau pứ

1

3

mol

0,2 0,8

0,6 2,4

0,4 0,4

mol mol

nkhí sau pứ= 0,8 + 2,4 + 0,4= 3,6 mol Trong cùng điều kiện nhiệt độ và thể tích thì ttỉ lệ về số mol chính là tỉ lệ về áp suất

Đáp án C Bài 12: Một bình kín có thể tích 0,5 lít chứa ch 0,5 mol H2 và 0,5 mol N2 ở nhiệt độ thích hợp, h khi đạt tới trạng thái cân bằng có 0,2 mol NH3 đượcc ttạo thành. Hiệu suất của phản ứng ng là bao nhiêu? A. 20%

B. 30%

C. 60%

D. 50%

Hướng dẫn giải: Hướng dẫn giải: N2+ 3H2 ⇄ 2NH3

nên hiệu suất tính theo H2 N2+ 3H2 ⇄ 2NH3

Ban đầu Phản ứng Sau pứ

0,5 x/3 0,2

0,5

mol

x

2x/3

mol

mol

Ở trạng thái cân bằng có 0,2 mol NH3 tạoo thành nên 2x/3= 0,2 →x=0,3

Đáp án C Bài 13: Một hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với hiđro là 4,9. Cho hỗn hợp p đi qua xúc tác thích hợp, nung nóng được hỗn hợp mới Y có tỉ khối so với hiđro là 6,125. Hiệu suất tổng hợp p NH3 là: A. 42,85%

B. 16,67%

C. 40%

D. 33,33%


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11

CHUYÊN ĐỀ Ề II. NHÓM NITƠ

Hướng dẫn giải: Hướng dẫn giải: Giả sử ban đầu hỗn hợpp có 1 mol trong đó đ có x mol N2 và y mol H2 Ta có x + y =1 mol (1)

(g/mol)→ mX= nX. = 1.9,8= 9,8 gam →28x+ 2y= 9,8 gam (2) Giải hệ gồm m (1) và (2) suy ra x= 0,3 và y= 0,7 N2+ 3H2 → 2NH3

Do

nên hiệu suấtt tính theo H2

Đặt số mol H2 phản ứng là a mol N2+ 3H2 → 2NH3 Ban đầu

0,3

Phản ứng Sau pứ

a/3

0,7

mol

a

2a/3

mol

(0,7-a)

2a/3

(0,3-a/3)

mol

(g/mol), nY= (0,3-a/3) + (0,7-a) + 2a/3=1-2a/3 →mY= 28 (0,3-a/3)+ 2. (0,7-a) a) + 17.2a/3= nY. MY= (1-2a/3).12,25 →49/6a -2,45=0 →a= 0,3 mol

Đáp án A Bài 14: Cho hỗn hợp N2 và H2 vào bình ph phản ứng có nhiệt độ không đổi. Sau mộtt th thời gian phản ứng, áp suất khí trong bình giảm 5% so vớ ới áp suất ban đầu. Biết tỉ lệ số mol của a nitơ đã phản ứng là 10%. Thành phần phần trăm về số mol củaa N2 và H2 trong hỗn hợp đầu là: A. 15% và 85%

B. 82,35% và 77,5% C. 25% và 75%

D. 22,5% và 77,5%

Hướng dẫn giải: Hướng dẫn giải: Giả sử có 1 mol hỗn hợp đầu. Gọii x và y (mol) llần lượt là số mol của N2 và H2 trong 1 mol hhỗn hợp đầu Gọi n1, P1 và n2, P2 lần lượt là số mol hhỗn hợp khí + áp suất trong bình ban đầu u và lúc sau → n1 = x + y = 1 (1) Khi nhiệt độ không đổi → n1 / n2 = P1 / P2


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11

CHUYÊN ĐỀ II. NHÓM NITƠ NIT

Áp suất khí trong bình giảm 5% so với áp suấất ban đầu → P1 / P2 = 20 / 19 → n1/ n2 = 20 / 19 (2) Số mol của nito đã phản ứng là 10% → N2 pứ ứ 0,1x mol Phương trình: N2 + 3H2 → 2NH3 Trước: -----------x-------y---------0 Pứ: -------------0,1x---0,3x-----0,2x Sau: nN₂ = 0,9x ; n H₂ = y - 0,3x ; nNH₃ = 0,2x → n2 = 0,9x + y - 0,3x + 0,2x → n2 = 0,8x + y (3) Từ (1) (2) và (3) ta có: (x + y) / (0,8x + y) = 20 / 19 → 3x - y = 0 (4) Giải hệ (1) và (4) cho ta: x = 0,25 mol và y = 0,75 mol Thành phần phần trăm về số mol của N2 và H2 trong hỗn hợp đầu là %N₂ = 25% và %H₂ = 75% Bài 15: Một bình kín dung tích không đổii ch chứa hỗn hợp cùng thể tích khí N2 và H2 ở 00C, 100 atm. Sau khi tiến hành tổng hợp NH3, đưa nhiệt độộ bình về 00C, áp suất mới của bình là 90 atm. Hi Hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3 là: A. 10%

B. 25%

C. 20%

Hướng dẫn giải: Hướng dẫn giải: Đặt nH2= nN2= a mol (ban đầu) → Tổng số mol khí ban đầu n1= a+a=2a (mol)

Do

nên hiệu suất tính theo H2

Đặt nH2 pứ= x mol N2+ 3H2 ⇄ 2NH3 Ban đầu Phản ứng Sau pứ

a

a x/3

(a-x/3)

mol x (a-x)

2x/3

mol 2x/3

mol

Tổng số mol khí sau phản ứng n2= (a-x/3) x/3) + (a (a-x) + 2x/3= 2a- 2x/3 (mol) Trong cùng điều kiện về nhiệt độ, tỉ lệ số mol bbằng tỉ lệ áp suất

→x=0,3a

Đáp án D

D. 30%


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11

CHUYÊN ĐỀ Ề II. NHÓM NITƠ

Bài 16: Nung nóng 0,5 mol hỗn hợp p X ggồm H2, N2 trong bình kín có xúc tác thích hợp, h sau một thời gian thu được hỗn hợp Y. Cho 1/2 hỗn n hợp h Y đi qua ống sứ đựng CuO dư,, nung nóng thấy th khối lượng chất rắn trong ống giảm nhiều nhấtt là 3,2 gam. T Tỉ khối hơi của X so với H2 là: A. 3,9

B. 7,2

C. 3,6

D. 11,4

Hướng dẫn giải: Hướng dẫn giải: Đặt số mol N2 , H2 ban đầu lần lượtt là a, b mol. Ta có a+b= 0,5 (*1) N2+ 3H2 ⇄ 2NH3 (1) Ban đầu Phản ứng Sau pứ

a

b x

mol 3x

(a-x)

2x mol

(b-3x)

2x mol

½ hỗn hợp Y chứa (a-x)/2 mol N2, (b-3x)/2 3x)/2 mol H2, x mol NH3 Cho 1/2 hỗn hợp Y đi qua ống sứ đựng ng CuO dư, d nung nóng 2NH3+ 3CuO→ N2+ 3Cu + 3H2O (2) x

3x/2

x/2

3x/2

3x/2

mol

H2 + CuO → Cu + H2O (3) (b-3x)/2

(b-3x)/2

(b-3x)/2 3x)/2 mol

(b-3x)/2

khối lượng chất rắn trong ống giảm m chính là khối kh lượng oxi trong oxit bị tách ra → mO tách= 3,2 gam Theo PT (2), (3): nO(tách)= nH2O= 3x/2+ (b (b-3x)/2= b/2 mol = 3,2/16 → b=0,4 mol. Từ (*1) ta có a= 0,1 mol

Tỉ khối hơi của X so vớii H2 là: 7,2/2= 3,6 Đáp án C Bài 17: Nung nóng hỗn hợp gồm m 0,5 mol N2 và 1,5 mol H2 trong bình kín (có xúc tác) rồi đưa về nhiệt độ toC thấy áp suấtt trong bình lúc này là P1. Sau đó cho một lượng dư H2SO4 đặcc vào bình (nhi (nhiệt độ lúc này trong bình là t0C) đến khi áp suất ổổn định thì thấy áp suấtt trong bình lúc này là P2 (P1= 1,75P2). Hiệu suất tổng hợp NH3 là: A. 65%

B. 70%

C. 50%

Hướng dẫn giải: Hướng dẫn giải: Ta có số mol khí ban đầu là n = 0,5 + 1,5 = 2 (mol)

Vì có

nên hiệu suất phảản ứng tính theo N2 hoặc H2

Gọi x là số mol N2 phản ứng. Ta có:

D. 60%


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11

CHUYÊN ĐỀ II. NHÓM NITƠ NIT

N2 + 3H2 ↔ 2NH3 x .... 3x ...... 2x (mol) Số mol N2 còn lại là: (0,5 - x) (mol) Số mol H2 còn lại là: (1,5 - 3x) (mol) Số mol NH3 sinh ra là: 2x (mol) => Số mol ở áp suất P1 là n1 = (0,5 - x) + (1,5 - 3x) + 2x = (2 - 2x) (mol) Áp dụng công thức n = PV/RT đ , sau phản ứng đưa về nhiệt độ t°C ban đầuu nên: Do phản ứng trong bình có thể tích V không đổi P2/P1 = n2/n1 = số mol sau phản ứng / số mol trước tr phản ứng (*) H2SO4 hấp thụ hoàn toàn NH3 theo PT : 2NH3+ H2SO4→ (NH4)2SO4 nên khí sau phản ứng ng chỉ ch có N2 và H2 với tổng số mol là : n2 = (0,5 - x) + (1,5 - 3x) = 2 - 4x Thay vào (*) P2/P1 = (2 - 2x) / (0,2 - 4x) → P2(2 - 4x) = (2 - 2x)P1 Do P1=1,75P2 → P2(2 - 4x) = (2 - 2x).1,75P2 → x = 0,3 (mol) Hiệu suất phản ứng là: H% = (0,3/0,5).100% = 60 % Đáp án D Bài 18: Muối amoni đicromat bị nhiệtt phân theo phương trình: (NH4)2Cr2O7 →Cr2O3+ N2+ 4H2O Khi nhiệt phân 48 gam muối này thấyy còn 30 gam hỗn h hợp chất rắn và tạp chất không bị biến bi đổi. Phần trăm tạp chất trong muối là: A. 8,5

B. 6,5

C. 7,5

Hướng dẫn giải: Hướng dẫn giải: Đặt n(NH4)2Cr2O7= x mol (NH4)2Cr2O7 →Cr2O3+ N2+ 4H2O x

x

x

4x mol

Khối lượng chất rắn giảm chính là khối lượng ng N2 và H2O bay hơi mchất rắn giảm= 28x+ 18.4x= 48-30 (gam)→ x=0,18 mol → m(NH4)2Cr2O7=252x=45,36 gam

D. 5,5


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ II. NHÓM NITƠ

Đáp án D Bài 19: Có 2 dung dịch A, B . Mỗi dung dịch chỉ chứa 2 cation và 2 anion (không trùng lặp giữa các loại ion) trong số các ion sau: K+ (0,15 mol), H+ (0,2 mol), Mg2+ (0,1 mol), NH4+ (0,25 mol), Cl- (0,1 mol), SO42(0,075 mol), NO3- (0,25 mol), CO32- (0,15 mol). Làm bay hơi (không xảy ra phản ứng hóa học) của 2 dung dịch A, B thì thu được chất rắn khan lần lượt là: A. 22,9 gam và 25,3 gam

B. 25,4 gam và 25,3 gam

C. 22,9 gam và 12,7 gam

D. 25,4 gam và 12,7 gam

Hướng dẫn giải: Hướng dẫn giải: Nhận thấy Mg2+ và H+ không thể tồn tại cùng với CO32→Dung dịch A chứa K+, NH4+, CO32- và ion âm AnTheo định luật bảo toàn điện tích: 0,15+ 0,25=0,15.2+ n.nAn→ n.nAn-= 0,1 mol → Anion còn lại trong dung dịch A là Cl→Dung dịch A chứa K+, NH4+, CO32- và Cl→mchất rắn khan= 0,15.39 + 0,25.18+ 0,15.60 + 0,1.35,5= 22,9 gam Dung dịch B chứa H+, Mg2+, SO42- và NO3Chú ý khi cô cạn thì axit HNO3 (0,2 mol) sẽ bay hơi cùng nước →mchất rắn khan= mMg2++ mSO4(2-)+ mNO3- dư= 0,1.24+ 96.0,075+ 0,05.62=12,7 gam Đáp án C Bài 20: Hòa tan 1,37 gam Ba vào 30 gam dung dịch (NH4)2SO4 5,38%. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm m gam. Giá trị của m là: A. 1,30 gam

B. 1,32 gam

C. 0,96 gam

D. 1,45 gam

Hướng dẫn giải: Hướng dẫn giải: nBa=0,01 mol, n(NH4)2SO4= 0,0122 mol Ba+ H2O → Ba(OH)2+ H2↑ (1) 0,01

0,01

0,01 mol

Ba(OH)2+(NH4)4SO4 → BaS04↓ + 2NH3↑+ 2H2O(2) 0,01

0,0122

0,01

0,02

Ta có nBa(OH)2 ❬ n(NH4)2SO4→ Ba(OH)2 hết → Tính theo Ba(OH)2 khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm mdd giảm=(mkết tủa+ mkhí= mBaSO4+ mNH3+ mH2)- mBa = (233. 0,01+ 0,02.17+0,01.2)- 1,37=1,32 gam Đáp án B Bài 21: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp X gồm NH4NO3, NH4HCO3 thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là 18,625. Dẫn hỗn hợp Y qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy thu được 10 gam kết tủa. Hàm lượng % của nguyên tố N trong hỗn hợp X là?


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11 A. 12,78%

B. 30,45%

CHUYÊN ĐỀ II. NHÓM NITƠ C. 17,57%

D. 29,28%

Hướng dẫn giải: Hướng dẫn giải: NH4NO3→ N2O + 2H2O (1) x

x

mol

NH4HCO3 →NH3+ CO2+ H2O(2) 0,1

0,1

0,1

mol

Khi cho Y qua dung dịch Ca(OH)2 dư thì CO2+ Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O(3) 0,1←

0,1 mol

→nNH4NO3= nCO2= 0,1 mol Hỗn hợp Y có x mol N2O, 0,1 mol NH3 và 0,1 mol CO2 MY= 18,625.2=37,25 g/mol →mY= nY.MY= (x+0,1+0,1).37,25= 44x+ 0,1.17+ 0,1.44 →x=0,2 mol → mX= 0,2.80+0,1.79=23,9 gam mN=2.nNH4NO3+ nNH4HCO3= 2.0,2+0,1=0,5 mol → mN= 7 gam → %mN=29,28% Đáp án D Bài 22: Lấy V ml dung dịch HNO3 67% (d=1,4 g/ml) pha loãng bằng nước được dung dịch mới hòa tan vừa đủ 4,5 gam Al và giải phóng hỗn hợp khí X gồm NO và N2O (sản phẩm khử duy nhất) có tỉ khối so với H2 bằng 16,75. Thể tích khí đo ở đktc. Giá trị của V bằng: A. 22,33 ml

B. 23,23 ml

Hướng dẫn giải: Hướng dẫn giải: nAl=1/6 mol. Đặt nNO= xmol; nN2O= y mol Quá trình cho e : Al → Al3++ 3e 1/6→

0,5 mol

Quá trình nhận e : NO3-+ 3e+ 4H+ → NO + 2H2O 3x -

4x←

x mol +

2NO3 + 8e+ 10H → N2O + 5H2O 8y

10y←

y mol

Theo ĐL bảo toàn electron: 0,5= 3x+8y (1) M2X=16,75.2=33,5

C. 44,33 ml

D. 43,46 ml


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11

CHUYÊN ĐỀ Ề II. NHÓM NITƠ

→3,5x 3,5x-10,5y=0 (2) Giải hệ ( 1) và (2) ta có x=3/34 ; y=1/34 →nH+= 4x+10y=11/17 mol= nHNO3→ mHNO3=693/17 gam →mdd HNO3=60,843 gam → Vdd= mdd/d=4 /d=43,46 ml Bài 23: Cho 3,76 gam hỗn hợp X gồồm Mg và MgO có tỉ lệ mol tương ứng ng là 14:1 tác dụng d hết với dung dịch HNO3 thì thu được 0,448 lít mộột khí duy nhất (đo ở đktc) và dung dịch ch Y. Cô ccạn cẩn thận dung dịch Y thu được 23 gam chất rắn n khan T. Xác định số mol HNO3 đã phản ứng: A. 0,28

B. 0,36

C. 0,32

Hướng dẫn giải: Hướng dẫn giải: Đặt số mol Mg là 14 x mol và MgO là x mol → x=0,01 mol →mhỗn hợp=14x.24+40x=3,76 gam→ Bảo toàn nguyên tố Mg ta có : nMg(NO3)2= nMg+ nMgO=14x+x=0,15 mol → mMg(NO3)2=22,2 gam ❬ mT → T phảải chứa NH4NO3 → mNH4NO3= 23-22,2=0,8 gam → nNH4NO3=0,01 mol nkhí=0,02 mol. Giả sử số oxi hóa củaa N trong ssản phẩm khí là a Quá trình cho e: Mg→ Mg2++ 2e (1) 0,14→

0,28 mol

Quá trình nhận e: NO3-+ 8e+ 10H+ → NH4+ + 3H2O (2) 0,08

0,1

0,01 mol

-Nếu khí có 1 nguyên tử N: N+5 + (5-a) e→ N+a (5-a).0,02

0,02

Theo ĐL bảoo toàn electron có: 0,28= 0,08 + 0,02. (5-a)→ (5 a= -5 loại -Nếu khí có 2 nguyên tử N: 2N+5 + 2(5-a) e→ N2+a (5-a).0,04

0,02

a= 0→ Khí là N2 Theo ĐL bảoo toàn electron có: 0,28= 0,08 + 0,04. (5-a)→ (5 2NO3-+ 10e+12H+→ N2+ 6H2O (3) 0,24

0,02

TheoPT (2) và (3): nH+= 10nNH4++ 12nN2= 0,1+0,24= 0,34 mol= nHNO3 pứ với Mg MgO + 2HNO3→ Mg(NO3)2+H2O

D. 0,34


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11 0,01

CHUYÊN ĐỀ II. NHÓM NITƠ

0,02

Vậy tổng số mol HNO3 phản ứng là 0,34+ 0,02= 0,36 mol Đáp án B Bài 24: Hòa tan 12 gam Mg trong V (lít ) dung dịch HNO3 2M thu được 2,24 lít khí N2O (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 74

B. 76

C. 70

D. 72

Hướng dẫn giải: Hướng dẫn giải: nMg=0,5 mol= nMg(NO3)2, nN2O= 0,1 mol Quá trình cho e: Mg→ Mg2++ 2e (1) 0,5→

1 mol

Quá trình nhận e: 2NO3-+ 8e+ 10H+ → N2O + 5H2O (2) 0,8

1,0

0,1 mol

Do số mol e cho ở (1) khác số mol e nhận ở (2) nên phải có quá trình tạo NH4+ Theo ĐLBT e: necho= ne nhận= 1 mol → ne nhận ở (3)= 1-0,8=0,2 mol NO3-+ 8e+ 10H+ → NH4+ + 3H2O (3) 0,2

0,25

0,025 mol

Vậy cô cạn X thu được 2 muối là 0,5 mol Mg(NO3)2 và 0,025 mol NH4NO3→m=76 gam Đáp án B Bài 25: Cho 9,55 gam hỗn hợp gồm Mg, Al và Zn tác dụng vừa đủ với 870 ml dung dịch HNO3 1M thu được dung dịch chứa m gam muối và 0,06 mol hỗn hợp khí N2 và N2O. Tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 là 20,667. Giá trị của m là: A. 54,95

B. 42,55

Hướng dẫn giải: Hướng dẫn giải: nHNO3pu= 0,87 mol Đặt số mol N2 là x mol; số mol N2O là y mol →x+y=0,06 mhỗn hợp= 28x+44y= 0,06.20,667.2=2,48 gam Giải hệ trên được x=0,01 ; y= 0,05 2NO3-+ 8e+ 10H+ → N2O + 5H2O (1) 0,4

0,5

← 0,05 mol

2NO3-+ 10e+12H+→ N2+ 6H2O (2) 0,12← 0,01 Theo PT (1), (2): nH+= 0,5+0,12= 0,62 mol= nHNO3

C. 40,55

D. 42,95


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11

CHUYÊN ĐỀ Ề II. NHÓM NITƠ

Mà đề cho nHNO3pu= 0,87 mol →Có phản ứng tiếp : NO3-+ 8e+ 10H+ → NH4+ + 3H2O (3) 0,2

0,25

0,025 mol

nH+ pứ 3= 0,87- 0,62= 0,25 mol bảo toàn nguyên tố H: nH (HNO3)= nH(NH4NO3)+ nH(H2O) →0,87= 0,025.4+ 2.nH2O→ nH2O=0,385 mol Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: ng: mkim loại+ mHNO3= m +mkhí+ mH2O ↔ 9,55+ 0,87.63=m+2,48 + 0,385.18 → m=54,95 gam Đáp án A Bài 26: Cho 9,6 gam kim loạii R tác dụng d với 500 ml dung dịch HNO3 cM vừa đủ ủ thu được 2,24 lít khí A (sản phẩm khử duy nhất, đktc) ktc) và dung dịch d B. Cô cạn dung dịch B thu đượcc 59,2 gam muối mu khan. A là khí nào đây? A. NH4NO3

B. NO

C. NO2

D. N2O

Hướng dẫn giải: Hướng dẫn giải: Do khí A là sản phẩm khử duy nhấtt nên mu muối khan chỉ có R(NO3)n (n là hóa trị cao nh nhất của kim loại R) Ta luôn có nR= nR(NO3)n nên

→3,5x →3,5x-10,5y=0 (2) →R=12n Vì n chỉ nhận giá trị 1, 2, 3 nên ta thấyy ch chỉ có n=2, R=24(Mg) là thỏa mãn nMg=0,4mol, nkhí= 0,1mol Quá trình cho e: Mg→ Mg2++ 2e (1) 0,4→

0,8 mol

Quá trình nhận e: -Nếu khí có 1 nguyên tử N: N+5 + (5-a) e→ N+a (5-a).0,1

0,1

Theo ĐL bảoo toàn electron có: 0,8= 0,1. (5 (5-a)→ a= -3 loại -Nếu khí có 2 nguyên tử N: 2N+5 + 2(5-a) e→ N2+a (5-a).0,2

0,1

Theo ĐL bảoo toàn electron có: 0,8= 0,2. (5 (5-a)→ a= 1→ Khí là N2O


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ II. NHÓM NITƠ

Đáp án D Bài 27: Hòa tan 5,95 gam hỗn hợp Zn, Al có tỉ lệ mol 1:2 bằng dung dịch HNO3 loãng dư thu được 0,896 lít một sản phẩm khử X duy nhất chứa nitơ. Sản phẩm X là: A. N2O

B. N2

C. NO

D. NO2

Hướng dẫn giải: Hướng dẫn giải: Ta tính được nZn= 0,05 mol, nAl= 0,1 mol, nkhí= 0,04 mol Quá trình cho e: Zn→ Zn2++ 2e (1) 0,05→

0,1 mol 3+

Al→ Al + 3e (1) 0,1→

0,3 mol

→Tổng số mol e cho là 0,4 mol Quá trình nhận e: -Nếu khí có 1 nguyên tử N: N+5 + (5-a) e→ N+a (5-a).0,04

0,04

Theo ĐL bảo toàn electron có: 0,4= 0,04. (5-a)→ a= -5 loại -Nếu khí có 2 nguyên tử N: 2N+5 + 2(5-a) e→ N2+a (5-a).0,08

0,04

Theo ĐL bảo toàn electron có: 0,4= 0,08. (5-a)→ a= 0→ Khí là N2 Đáp án B Bài 28: Hòa tan hoàn toàn m gam kim loại X bằng 200 ml dung dịch HNO3 loãng, lạnh vừa đủ thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nhẹ thấy có 224 ml khí (đktc). Nồng độ mol của dung dịch HNO3 là: A. 0,05

B. 0,3

Hướng dẫn giải: Hướng dẫn giải: X+ HNO3→ Dung dịch Y Dung dịch Y + NaOH→ Khí →Dung dịch Y phải có NH4NO3 NH4NO3+ NaOH → NaNO3+ NH3↑ + H2O 0,01←

0,01 mol

QT nhận e: NO3-+ 8e+ 10H+ → NH4+ + 3H2O (3) 0,1

0,01 mol

C. 0,5

D. 1,0


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ II. NHÓM NITƠ

nHNO3= nH+= 0,1 mol →CMHNO3 = 0,1/0,2= 0,5 (M) Đáp án C Bài 29: Chia m gam hỗn hợp gồm 3 kim loại Mg, Al, Cu thành 2 phần bằng nhau: -Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được 10,528 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất). -Phần 2: Tác dụng vừa đủ với Cl2 thu được 27,875 gam hỗn hợp muối clorua. Khối lượng m gam hỗn hợp kim loại là: A. 22,38 gam

B. 11,19 gam

C. 44,56 gam

D. 5,628 gam

Hướng dẫn giải: Hướng dẫn giải: QT cho e: Xét với ½ khối lượng hỗn hợp Mg→ Mg2++ 2e (1) x

2x mol

Al→ Al3++ 3e (2) y

3y mol

Cu→ Cu2++ 2e (3) z

2z mol

→ne cho= 2x+ 3y+2z mol QT nhận e: -Phần 1: nNO2=0,47 mol N+5+ 1e→ NO2 0,47

0,47 mol

Theo ĐL bảo toàn e: ne cho= 2x+ 3y+2z = ne nhận= 0,47 -Phần 2: Cl2+ 2e→ 2Cl0,47

0,47

Theo ĐL bảo toàn e: ne cho= 2x+ 3y+2z = ne nhận= 0,47 mmuối clorua= mkim loại+ mCl-= mkim loại+ 0,47.35,5=27,875 → mkim loại=11,19 gam → m= 11,19.2=22,38 gam Bài 30: Hòa tan 6,21 gam kim loại M trong V ml dung dịch HNO3 0,2M vừa đủ thu được 1,68 lít hỗn hợp khí X (ở đktc) gồm 2 khí không màu, không hóa nâu ngoài không khí (không còn sản phẩm khử nào khác). Tỉ khối hơi của X so với H2 là 17,2. Kim loại M và giá trị của V là: A. Al và 8,4 lít

B. Mg và 8,4 lít

C. Mg và 4,2 lít

D. Al và 4,2 lít

Hướng dẫn giải: Hướng dẫn giải: X gồm 2 khí không màu, không hóa nâu ngoài không khí và là sản phẩm khử của N nên X là N2, N2O Đặt nN2= x mol; nN2O= y mol Ta có nX= x+ y= 0,075 mol mX= nX.MX= 0,075.17,2.2= 28x+ 44y


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ II. NHÓM NITƠ

Giải hệ trên có : x= 0,045 ; y=0,03 QT nhận e : 2NO3-+ 8e+ 10H+ → N2O + 5H2O (1) 0,24

0,3

-

← 0,03 mol +

2NO3 + 10e+12H → N2+ 6H2O (2) 0,45

0,54← 0,045

Theo PT (1), (2): nH+= 0,3+0, 54= 0,84 mol= nHNO3→ VddHNO3 = 4,2 lít QT cho e: M → Mn++ ne 0,69/n

0,69 mol

Theo ĐL bảo toàn e : ne cho = ne nhận= 0,24+0,45= 0,69 mol MM= mM/nM= 6,21 : 0,69/n=9n Xét n=1, 2, 3 thì thấy chỉ có n=3, M=27 (Al) thỏa mãn Đáp án D Bài 31: Cho 4,86 gam bột nhôm tác dụng với lượng dư dung dịch HNO2. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 2,24 lít khí NO (đktc) và dung dịch X. Đem cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 40,74

B. 21,3

C. 38,34

Hướng dẫn giải: Hướng dẫn giải: Ta có: nAl= 0,18 mol= nAl(NO3)3; nNO= 0,1 mol QT cho e : Al→ Al3++ 3e (1) 0,18

0,54 mol

QT nhận e : N+5+ 3e → NO (2) 0,3

0,1

Nếu chỉ có quá trình nhận e (2) thì số mol e cho khác số mol e nhận Do đó phải có quá trình : NO3-+ 8e+ 10H+ → NH4+ + 3H2O (3) 0,24→

0,03

Theo ĐL BT e : ne cho= ne nhận nên 0,54= 0,3+ ne nhận ở quá trình 3 → ne nhận ở quá trình 3= 0,24 mol Muối khan thu được có Al(NO3)3 : 0,18 mol; NH4NO3: 0,03 mol →m=0,18. 213 + 0,03.80=40,74 gam Đáp án A

D. 23,46


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ II. NHÓM NITƠ

Bài 32: Cho một lượng Al phản ứng vừa đủ với 2 lít dung dịch HNO3 nồng độ a M, thu được 0,2 mol N2 và dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X, đun nóng thu được 0,1 mol khí. Giá trị của a là: A. 1,4M

B. 3,4M

C. 2,8M

D. 1,7M

Hướng dẫn giải: Hướng dẫn giải: Cho NaOH dư vào dung dịch X, đun nóng thu được 0,1 mol khí. →Dung dịch X có chứa NH4NO3 NH4NO3+ NaOH → NaNO3+ NH3↑ + H2O 0,1←

0, 1 mol

QT nhận e: NO3-+ 8e+ 10H+ → NH4+ + 3H2O (1) 1,0 0,1 mol 2NO3-+ 10e+12H+→ N2+ 6H2O (2) 2,4← 0,2mol Theo 2 bán phản ứng (1), (2): nH+= 10nNH4++ 12.nN2= 10.0,1+ 12.0,2= 3,4 mol=nHNO3 →a= 3,4/2=1,7M Bài 33: Hòa tan 1,68 gam kim loại Mg vào V lít dung dịch HNO3 0,25M vừa đủ thu được dung dịch X và 0,448 lít một chất khí Y duy nhất. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được 11,16 gam muối khan. Công thức phân tử của khí Y và thể tích dung dịch HNO3 đã dùng là: A. NO và 0,32 lít

B. NO và 0,72 lít

C. N2O và 0,32 lít

Hướng dẫn giải: Hướng dẫn giải: nMg= 0,07 mol=nMg(NO3)2 → mMg(NO3)2= 0,07. 148= 10,36 gam≠ 11,16 gam →Muối khan phải chứa cả Mg(NO3)2 và NH4NO3 mNH4NO3=11,16- 10,36= 0,8 gam →nNH4NO3= 0,01 mol Quá trình cho e: Mg→ Mg2++ 2e (1) 0,07→

0,14 mol

Quá trình nhận e: nkhí= 0,02mol NO3-+ 8e + 10H+ → NH4+ + 3H2O (2) 0,08

0,1

0,01 mol

-Nếu khí có 1 nguyên tử N: N+5 + (5-a) e→ N+a (5-a).0,02

0,02

Theo ĐL bảo toàn electron có: 0,14= 0,02. (5-a)+0,08→ a= 2 → NO -Nếu khí có 2 nguyên tử N:

D. N2O và 0,72 lít


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ II. NHÓM NITƠ

2N+5 + 2(5-a) e→ N2+a (5-a).0,04

0,02

Theo ĐL bảo toàn electron có: 0,14= 0,04. (5-a) + 0,08→ a= 3,5 loại Ta có: NO3-+ 3e+4H+→ NO+ 2H2O (3) 0,06

0,08

0,02 mol

Theo các bán phản ứng (2) và (3) nH+= 10nNH4++ 4.nNO= 10.0,01+ 4.0,02= 0,18 mol=nHNO3 →V= 0,18/0,25= 0,72 lít Đáp án B Bài 34: Cho m gam Al phản ứng vừa đủ với dung dịch có chứa 0,58 mol HNO3 thu được hỗn hợp gồm 0,03 mol N2O và 0,02 mol NO. Giá trị của m là: A. 2,7

B. 16,2

C. 27

D. 4,14

Hướng dẫn giải: Hướng dẫn giải: QT cho e : Al→ Al3++ 3e (1) QT nhận e: 2NO3-+ 8e+ 10H+ → N2O + 5H2O (3) 0,24

0,3

← 0,03 mol

NO3-+ 3e + 4H+→ NO+ 2H2O (4) 0,06

0,08

← 0,02

Theo bán phản ứng (3) và (4) ta có: nH+= 10.nN2O+ 4.nNO= 10.0,03 + 4.0,02= 0,38 mol≠ 0,58 mol Do đó còn có thêm quá trình nhận e tạo NH4+ NO3-+ 8e + 10H+ → NH4+ + 3H2O (5) 0,16 ←

0,2

nH+ pt5= 0,58- 0,38= 0,2 mol Theo bán phản ứng (3), (4), (5) ta có: ne nhận= 8. nN2O+ 3.nNO+ 8/10.nH+= 0,24+ 0,06+ 0,16= 0,46 mol Theo ĐL bảo toàn e : ne cho= ne nhận= 0,46 mol → nAl= 0,46/3 mol →mAl= 4,14 gam Đáp án D Bài 35: Hòa tan hoàn toàn 7,15 gam kim loại M hóa trị 2 vào lượng dư dung dịch HNO3 loãng, thu được 0,448 lít(đktc) hỗn hợp 2 khí không màu, không hóa nâu trong không khí (số mol hai khí bằng nhau) và dung dịch chứa 21,19 gam muối. Kim loại M là: A. Fe

B. Ca

C. Mg

D. Zn


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11

CHUYÊN ĐỀ Ề II. NHÓM NITƠ

Hướng dẫn giải: Hướng dẫn giải: 2 khí không màu, không hóa nâu trong không khí và là sản s phẩm khử của N+5 chỉ có th thể là N2 và N2O -TH1: 21,19 gam muối không có muốii NH4NO3 Theo bảo toàn nguyên tố M ta có: n3M= nM(NO3)2

→3,5x-10,5y=0 (2) →M= 63,148 Loại Do đó trường hợp này loại -TH2: 21,19 gam muối có muối NH4NO3 QT cho e: M → M2++ ne (1) 7,15/M

7,15.2/M

b nhau nên nN2O= nN2=0,01mol QT nhận e : nkhí= 0,02 mol. Mà số mol hai khí bằng 2NO3-+ 8e+ 10H+ → N2O + 5H2O (2) 0,08

0,1

← 0,01 mol

2NO3-+ 10e+12H+→ N2+ 6H2O (3) 0,1

0,12← 0,01 mol

NO3-+ 8e + 10H+ → NH4+ + 3H2O (4) 8x

xmol

Đặt số mol muối NH4+ là x mol Theo ĐL BT e: ne cho= ne nhận nên 7,15.2/M= 0,08 + 0,1+8x (*1) Mặt khác : mmuối= mM(NO3)2+ mNH4NO3= 7,15/M. (M+124)+80x= 21,19 (*2) Từ (*1) và (*2) ta có: x= 5.10-3 và M=65. M là Zn Đáp án D Bài 36: Khi cho 26,4 gam Mg tác dụ ụng hết với dung dịch HNO3 dư thấy y thoát ra 8,96 lít h hỗn hợp X gồm hai khí có tỉ lệ mol 1:1, trong đóó có một m khí màu nâu (phản ứng không tạo muố ối amoni, khí đo ở đktc). Xác định các khí có trong X. A. NO và NO2

B. N2 và N2O

Hướng dẫn giải: Hướng dẫn giải: Ta có: nMg= 1,1 mol; nX= 0,4 mol Hỗn hợp X có 1 khí màu nâu nên phảii ch chứa NO2 Số mol mỗi khí trong X là 0,2 mol Quá trình cho e: Mg→ Mg2++ 2e (1)

C. NO2 và N2

D. NO2 và N2O


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ II. NHÓM NITƠ

Quá trình nhận e: NO3-+ 1e + 2H+ → NO2 + H2O (2) 0,2 ←

0,2mol

-Nếu khí có 1 nguyên tử N: Gọi a là số oxi hóa của N có trong khí N+5 + (5-a) e→ N+a (5-a).0,2

0,2

Theo ĐL bảo toàn electron có: 2,2= 0,2. (5-a)+0,2→ a= -5 → Loại -Nếu khí có 2 nguyên tử N: 2N+5 + 2(5-a) e→ N2+a (5-a).0, 4

0,2

Theo ĐL bảo toàn electron có: 2,2= 0,4. (5-a) + 0,2→ a= 0→ Khí là N2 Vậy trong X chứa NO2 và N2 Đáp án C Bài 37: Hòa tan 12 gam Mg trong V ml dung dịch HNO3 2M vừa đủ thu được 2,24 lít khí N2O (đktc) và dung dịch X. Giá trị của V là: A. 500

B. 600

C. 625

D. 725

Hướng dẫn giải: Hướng dẫn giải: nMg=0,5 mol= nMg(NO3)2, nN2O= 0,1 mol Quá trình cho e: Mg→ Mg2++ 2e (1) 0,5→

1 mol

Quá trình nhận e: 2NO3-+ 8e+ 10H+ → N2O + 5H2O (2) 0,8

1,0

0,1 mol

Do số mol e cho ở (1) khác số mol e nhận ở (2) nên phải có quá trình tạo NH4+ Theo ĐLBT e: necho= ne nhận= 1 mol → ne nhận ở (3)= 1-0,8=0,2 mol NO3-+ 8e+ 10H+ → NH4+ + 3H2O (3) 0,2

0,25

0,025 mol

Theo bán phản ứng (2) và (3) ta có nH+= nH+PT 2+ nH+PT3= 1 + 0,25= 1,25 mol→ V= 1,25/2= 0,625 lít= 625 ml Đáp án C Bài 38: Hòa tan 0,03 mol FexOy trong dung dịch HNO3 dư thấy sinh ra 0,672 lít khí X duy nhất (đktc). X là: A. NO2 Hướng dẫn giải: Hướng dẫn giải:

B. NO

C. N2O

D. N2


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ II. NHÓM NITƠ

QT cho e: FexOy → xFe+3+ (3x-2y) e 0,03

0,03(3x-2y) mol

QT nhận e: n2khí X= 0,03 mol -Nếu khí có 1 nguyên tử N: Gọi a là số oxi hóa của N có trong khí N+5 + (5-a) e→ N+a (5-a).0,03

0,03

Theo ĐL bảo toàn electron có: 0,03 (3x-2y)= 0,03 (5-a) Nếu x=y=1 thì a= 4→ NO2 Nếu x=3, y=4 thì a= 4→ NO2 -Nếu khí có 2 nguyên tử N: 2N+5 + 2(5-a) e→ N2+a (5-a).0,06

0,03

Theo ĐL bảo toàn electron có: 0,03(3x-2y)= (5-a).0,06 hay 3x-2y= 2(5-a) Nếu x=y=1 thì a= 4,5 Loại Nếu x=3, y=4thì a= 4,5 Loại Vậy X là NO2 Đáp án A Bài 39: Hòa tan hoàn toàn 21,6 gam kim loại M vào dung dịch HNO3 thu được dung dịch D và không có khí thoát ra. Cho dung dịch D tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được 6,72 lít khí (đktc). M là kim loại nào dưới đây? A. Fe

B. Al

C. Cu

Hướng dẫn giải: Hướng dẫn giải: X+ HNO3→ Dung dịch D Dung dịch D + NaOH→ Khí →Dung dịch D phải có NH4NO3 NH4NO3+ NaOH → NaNO3+ NH3↑ + H2O 0,3←

0,3 mol

QT nhận e: NO3-+ 8e+ 10H+ → NH4+ + 3H2O (3) 2,4

0,3 mol

ne nhận= 8nNH4+= 2,4 mol QT cho e: Gọi số oxi hóa cao nhất của kim loại M là n (n=1,2,3) M → Mn++ ne

D. Mg


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ II. NHÓM NITƠ

Theo ĐLBT e : ne cho= ne nhận nên ne cho= 2,4 mol → nM= 2,4/ n mol →M3M= m3M: n3M= 21,6: 2,4/n=9n Thay các giá trị n và M ta thấy chỉ có n=3, M=27 thỏa mãn Vậy M là Al. Đáp án B Bài 40: Hòa tan hoàn toàn 1,35 gam Al bằng dung dịch HNO3 thoát ra 336 ml khí X (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Công thức phân tử của khí X là: A. N2

B. N2O

C. NO

D. NO2

Hướng dẫn giải: Hướng dẫn giải: Quá trình cho e: nAl= 0,05mol Al→ Al3+ + 3e (1) 0,05→

0,15 mol

Quá trình nhận e: nkhí X= 0,015 mol -Nếu khí X có 1 nguyên tử N: Gọi a là số oxi hóa của N có trong khí N+5 + (5-a) e→ N+a (5-a).0,015

0,015

Theo ĐL bảo toàn electron có: 0,15= 0,015. (5-a)→ a= -5 → Loại -Nếu khí có 2 nguyên tử N: 2N+5 + 2(5-a) e→ N2+a (5-a). 0,03

0,015

Theo ĐL bảo toàn electron có: 0,15= 0,03. (5-a) → a= 0→ Khí X là N2 Đáp án A KIỂM TRA MỘT TIẾT CHUYÊN ĐỀ II Câu 1: Ở nhiệt độ thường nitơ khá trơ về mặt hoạt động là do A. Nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ.

B. Nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm.

C. Phân tử nitơ có liên kết ba khá bền.

D. Phân tử nitơ không phân cực.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Câu 2: Khi có tia lửa điện hoặc nhiệt đọ cao. Nitơ tác dụng trực tiếp với oxi tạo ra hợp chất X. X tiếp tục tác dụng với oxi trong không khí tạo thành hợp chất Y. Công thức của X, Y lần lượt là A. N2O, NO.

B. NO2, N2O5.

C. NO, NO2

D. N2O5, HNO3.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Câu 3: Nitơ có số oxi hóa âm trong hợp chất với nguyên tố nào sau đây ? A. H. Hướng dẫn giải:

B. Q.

C. Cl.

D. F.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ II. NHÓM NITƠ

Đáp án: A Câu 4: Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế N2 bằng cách A. nhiệt phân NaNO2.

B. đun hỗn hợp NaNO2 và NH4Cl.

C. thủy phân Mg3N2.

D. phân hủy khí NH3.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Câu 5: Trong phòng thí nghiệm thường điều chế HNO3 bằng phản ứng A. NaNO3 + H2SO4(đ) → HNO3 + NaHSO4.

B. 4NO2 + 2H2O + O2 → 4HNO3.

C. N2O5 + H2O → 2HNO3.

D. 2Cu(NO3)2 + 2H2O →Cu(OH)2 + 2HNO3.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Câu 6: Hợp chất X tan trong nước tạo dung dịch không màu. Dung dịch này không tạo kết tủa với dung dịch BaCl2, khi phản ứng với NaOH tạo ra khí có mùi khai, khi phản ứng với dung dịch HCl tạo ra khí làm đục nước vôi trong và làm mất màu dung dịch thuốc tím. Chất này là A.NH4HSO3.

B. Na2SO3.

C. NH4HCO3.

D. (NH4)2CO3.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Câu 7: Khi nhiệt phân, dãy muối rắn nào dưới đây đều sinh ra một khí duy nhất ? A. KNO3 , Ca(NO3)2.

B. AgNO3, Hg(NO3)2.

C. KNO3 , AgNO3.

D. Ca(NO3)2, Mg(NO3)2.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Câu 8: Phản ứng nhiệt không đúng là A. 2KNO3 →2KNO2 + O2.

B. NH4NO3 →N2 + 2H2O.

C. NH4Cl →NH3 + HCl.

D. 2NaHCO3 →NaCO3 + CO2 + H2O.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Câu 9: Đem nung các chất sau: KNO3, NH4NO3, NH4NO2, NH4Cl, Ba(HCO3)2, AgNO3, NH4HCO3, FeCO3, Cu(NO3)2. Số chất khí (không kể hơi nước) thu được là A. 7.

B. 5.

C. 8.

D. 6.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Câu 10: Dãy chuyển hóa dưới đây không thực hiện được ? A. N2 →NH3 → NO →HNO3

B. NaNO2 →NaNO3 → NO2 →HNO3

C. NH4NO3 →NaNO3 →NO → NO3

D. NO →NO2 →NaNO3 →HNO3.

Hướng dẫn giải:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ II. NHÓM NITƠ

Đáp án: A Câu 11: Cho P2O5 tác dụng với dung dịch NaOH thu được một dung dịch gồm hai chất. Hai chất đó có thể là A. Na3PO4 và H3PO4 .

B. NaH2PO4 và Na3PO4 .

C. Na2HPO4 và Na3PO4 .

D. NaOH và Na2HPO4 .

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Câu 12: Cho sơ đồ phản ứng sau : Ca3(PO4)2 → X →Y →Ag3PO4 Cặp chất X, Y là A. P, P2O5 .

B. P, H3PO4

C. H3PO4 , K3PO4.

D. P2O5 , K3PO4.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Câu 13: Phản ứng nào sau đây không xảy ra ? A. H3PO4 + Ca(H2PO4)2

B. Na3PO4 + Ca(H2PO4)2

C. Ca(H2PO4)2 + NaOH

D. Ca3(PO4)2 + H3PO4.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Câu 14: Cho sơ đồ sau : X + Y Ca3(PO4)2 + H2O, Số cặp chất X, Y thỏa mãn là A. 6.

B. 5.

C. 3.

D. 4.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Câu 15: Amophot là hỗn hợp các muối A. (NH4)3PO4 và (NH4)2HPO4.

B. (NH4)2HPO4 và NH4H2PO4.

C. (NH4)3PO4 và KH2PO4.

D. KH2PO4 và (NH4)3PO4.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Câu 16: Nung một lượng NH3 trong bình kín. Sau một thời gian đưa về nhiệt độ ban đầu thấy áp suất khí trong bình tăng 1,5 lần so với áp suất ban đầu. Tỉ lệ NH3 bị phân hủy là A. 25%.

B. 33%.

C. 50%.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C 2NH3 → N2 + 3H2 Áp suất trong bình sau tăng 1,5 lần so với ban đầu ⇒ (ntrước)/(nsau) = 2/3 Giả sử ban đầu có 2 mol NH3, x là số mol NH3 bị phân hủy nsau = nNH3 dư + nN2 + nH2 = 2 – x + 0,5x + 1,5x = 3 mol ⇒ x = 1 ⇒ 50% NH3 phân hủy

D. 67%.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ II. NHÓM NITƠ

Câu 17: Cho 2,3 gam Na vào 200 ml dung dịch (NH4)2SO4 1M,Đun nóng thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là A. 1,12.

B. 2,24.

C. 3,36.

D. 10,08.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C nNH4+ = 0,4 mol; nOH- = nNa = 0,1 mol = 2 nH2 ⇒ nH2 = 0,05 Ta có nOH- < nNH4+ ⇒ nNH3 = nOH- = 0,1 mol ⇒ V = (0,05 + 0,1). 22,4 = 3,36 lít Câu 18: Cho 14,8 gam Ca(OH)2 vào 150 gam dung dịch (NH4)2SO4 26,4% rồi đun nóng thu được V lít (đktc) khí X (giả sử toàn bộ khí sinh ra thoát ra khí dung dịch ). Để đốt cháy hết V lít khí X trên cần vừa đủ lượng O2 sinh ra khi nung m gam KClO3 (có xúc tác). Giá trị của m là A. 24,5.

B. 49.

C. 36,75.

D. 12,25.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A nCa(OH)2 = 0,2 ⇒ nOH- = 0,4 mol n(NH4)2SO4 = 0,3 mol ⇒ nNH4+ = 0,6 mol nOH- < nNH4+ ⇒ nNH3 = 0,4 mol 4NH3 + 3O2 → 2N2 + 6H2O nO2 = 3/4. nNH3 = 0,3 mol KClO3 -toC→ KCl + 3/2 O2 nKClO3 = 2/3 nO2 = 0,2 mol ⇒ m = 24,5 gam Câu 19: Cho 3 gam Al phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 28 gam HNO3 thu được khí X và dung dịch không chứa NH4NO3. Khí X là A. N2.

B. N2O.

C. NO.

D. NO2.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Số OXH của N trong khí X là N+(5-z) nAl = 1/9 ⇒ nNO3- (muối) = 1/3 Ta có: z.(28/63 - 1/3) = 1/9z = 1/3 ⇒ z = 3 ⇒ NO Câu 20: Cho 3,58 gam Al phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 28 gam HNO3 dư thu được 0,04 mol NO và 0,06 mol NO2 và dung dịch chứa m gam muối nitrat (không có NH4NO3). Giá trị của m là A. 9,78.

B. 11,02.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C ne = 0,04.3 + 0,06.1 = 0,18 (mol) ne = nNO3- (muối) ⇒ m = 3,58 + 62.0,18 = 14,74 (gam)

C. 14,74.

D. 17,22.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11

CHUYÊN ĐỀ II. NHÓM NITƠ NIT

Câu 21: Nung 18,96 ham hỗn hợp X gồm m Cu, Cu(NO3)2 trong bình kín không chứaa không khí đến khi phản ứng hoàn toàn thu được m gam rắn Y. Để hòa tan hhết Y cần dùng 400 ml dung dịch HNO3 1M thu được a mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị củaa m và a lần l lượt là A. 12,48 và 0,08

B. 13,44 và 0,04

C. 12,48 và 0,04

D. 13,44 và 0,08

Hướng dẫn giải: Đáp án: B nCu = x mol; nCu(NO3)2 = y mol 64x + 188y = 18,96 gam (1) 2Cu(NO3)2 (y) -toC→ 2CuO (y) + 4NO2 + O2 (y/2 mol) 2Cu (y) + O2 (y/2) -toC→ 2CuO (y mol) Y + HNO3 → Khí ⇒ Trong Y có Cu dư, O2 sinh ra tác ddụng hết với Cu nC dư = (x – y) mol Y:

Bảo toàn e ta có: nNO = 2/3 nCu dư = 2/3(x - y) Bảo toàn N ta có: nHNO3 = 2nCu(NO3)2 + nNO = 2(x + y) + 2/3 (x - y) = 0,4 ⇒ 8/3x + 4/3y = 0,4 (2) Từ (1)(2) ⇒ x = 0,12 mol; y = 0,06 mol ⇒ m = mCuO + mCu = 2y.80 + (x - y).64 = 13.44 gam ⇒ a = 2/3(x - y) = 0,04 mol Câu 22: Nung 2,23 gam hỗn hợp X gồm m các kim lo loại Fe, Al, Zn, Mg trong oxi, sau một thờii gian thu được 2,71 gam hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung ddịch HNO3 dư, thu đượcc 0,672 lít khí NO (s (sản phẩm khử duy nhất, (đktc)). Số molHNO3 đã phản ứng là A. 0,18.

B. 0,15.

C. 0,16.

D. 0,12.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A mO = 2,71 – 2,23 = 0,48 (gam) ⇒ nO = 0,03 mol ⇒ O nhận 0,06 mol e nNO = 0,03 mol ⇒ N+5 nhận 0,09 mol e ⇒ Kim loại cho số mol e = 0,06 + 0,09 = 0,15 ⇒nNO3- (muối) = 0,15 nHNO3p/ư = nNO3- (muối) + nN trong X = 0,15 + 0,04 = 0,18 mol Câu 23: Hòa tan 19 gam Cu vào 500 ml dung ddịch NaNO3 1M sau đó thêm vào 500 ml dung ddịch HCl 2M. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch ch X và khí NO duy nhất. nh Phải thêm bao nhiêu ml dung dịch ch NaOH 1M vào X để kết tủa hết Cu2+ ? A. 600 ml.

B. 800 ml.

C. 400 ml.

D. 120 ml.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11

CHUYÊN ĐỀ Ề II. NHÓM NITƠ

Hướng dẫn giải: Đáp án: B nCu = 0,3mol; nNO3- = nNaNO3 = 0,5 mol; nH+ = 1 mol 3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O ⇒ Cu phản ứng hết; nCu2+ = nCu = 0,3 mol; nH+ dư = 0,2 mol nOH- = 2nCu2+ + nH+ dư = 2.0,3 + 0,2= 0,8 ⇒ VNaOH = 800ml Câu 24: Nung nóng hoàn toàn 27,3 gam hhỗn hợp NaNO3, Cu(NO3)2. Hỗn hợp khí thoát ra được dẫn vào nước dư thì thấy có 1,12 lít khí (đktc) ktc) khong bbị hấp thụ (lượng O2 hòa tan không đáng kể). Khối lượng Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là A. 9,4 gam.

B. 10,3 gam.

C. 14,1 gam.

D. 18,8 gam.

Hướng dẫn giải: Đáp án: D nNaNO3 = x mol; nCu(NO3)2 = y mol 85x + 188y = 27,3 gam (1) 2NaNO3 -toC→ 2NaNO2 + O2 2Cu(NO3)2 -toC→ 2CuO + 4NO2 + O2 Khí không bị hấp thụ bởi H2O là khí oxi ddư 4NO2 (2y) + O2 (y/2) + 2H2O → 4HNO3 x/2 + y/2 - y/2 = 0,05 mol ⇒ x = 0,1 mol ⇒ y = 0,1 mol ⇒ mCu(NO3)2 = 18,8 gam Câu 25: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợ ợp x mol AgNO3 và y mol Cu(NO3)2 được hỗnn hợp h khí có Mtb = 42,5. Tỉ số bằng: A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A 2Cu(NO3)2 (y) -toC→ 2CuO + 4NO2 (2y) + O2 (y/2 mol) 2AgNO3 (x) -toC→ 2Ag + 2NO2 (x) + O2 (x/2 mol) mNO2 + mO2 = (x + 2y). 46 + 32. (x/2 + y/2) = 62x + 108y nNO2 + nO2 = 2y + x + x/2 + y/2 = 1,5x + 2,5y

Câu 26: Cho một miếng ng photpho vào 600 gam dung dịch d HNO3 18,9%. Phản ứng tạoo H3PO4 và NO. Dung dịch sau phản ứng có tính axit và phảii trung hòa bằng b 3 lít dung dịch NaOH 1M. Khối lượng ng miếng mi photpho ban đầu là A. 31 gam. Hướng dẫn giải:

B. 37,2 gam.

C. 27,9 gam.

D. 24,8 gam.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ II. NHÓM NITƠ

Đáp án: C nHNO3 = 1,8 mol 3P (x) + 5HNO3 (5x/3) + 2H2O → 3H3PO4 (x mol) + 5NO nHNO3dư = 1,8 – 5x/3 nNaOH = nHNO3 + 3nH3PO4 = 1,8 – 5x/3 + 3x = 3 ⇒ x = 0,9 ⇒ mP = 27,9 gam Câu 27: Cho phản ứng sau : KMnO4 + PH3 + H2SO4 → K2SO4 + MnO2 + H3PO4 + H2O Sau khi cân bằng phản ứng hệ số của PH3 và H2SO4 tương ứng là a và b. TỈ lệ a : b cố giá trị là A. 5 : 4.

B. 5 : 6.

C. 3 : 4.

D. 3 : 6.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam photpho trong oxi dư. Cho sản phẩm tạo thành tác dụng với 50 gam dung dịch NaOH 32%. Muối tạo thành trong dung dịch phản ứng là A. Na2HPO4

B. Na2PO4 .

C. NaH2PO4.

D. Na2HPO4 , NaH2PO4.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A nP = 0,2 mol ⇒ nH3PO4 = 0,2 mol nNaOH = 0,4 mol nNaOH : nH3PO4 = 2: 1 => Tạo muối Na2HPO4 Câu 29:Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế HNO3 từ A. NH3 và O2

B. NaNO2 và H2SO4 đặc.

C. NaNO3 và H2SO4 đặc.

D. NaNO2 và HCl đặc.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Câu 30: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào HNO3 không đóng vai trò chất oxi hóa ? A. ZnS + HNO3(đặc nóng)

B. Fe2O3 + HNO3(đặc nóng)

C. FeSO4 + HNO3(loãng)

D. Cu + HNO3(đặc nóng)

Hướng dẫn giải: Đáp án: B


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ III. NHÓM CACBON - SILIC

CHUYÊN ĐỀ III. NHÓM CÁCBON – SILIC CHỦ ĐỀ 1. BÀI TẬP LÝ THUYẾT VỀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA CACBON, SILIC A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Bài 1: Chọn câu trả lời đúng: Trong phản ứng hoá học, cacbon A. Chỉ thể hiện tính khử.

B. Vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa.

C. Chỉ thể hiện tính oxi hoá.

D. Không thể hiện tính khử và tính oxi hoá.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Bài 2: Cho các chất: O2 (1),CO2 (2), H2 (3), Fe2O3 (4), SiO2 (5), HCl (6), CaO (7), H2SO4 đặc (8), HNO3 (9), H2O (10), KMnO4 (11). Cacbon phản ứng trực tiếp được với bao nhiêu chất? A. 12.

B. 9.

C. 11.

D. 10

Hướng dẫn giải: Đáp án: B (1) C + O2 → CO2 (2) C + CO2 → 2CO (3) C + 2H2 −tº→ CH4 (4) Fe2O3 + 3C −tº→ 2Fe + 3CO (5) 2C + SiO2 −tº→ Si + 2 CO (7) CaO + 3C → CaC2 + CO (trong lò điện) (8) C + 2H2SO4 đặc −tº→ CO2 + 2SO2 + 2H2O (9) C + 4HNO3 đặc −tº→ CO2 + 4NO2 + 2H2O (10) C + 2H2O → CO2 + 2H2 Bài 3: Để phòng nhiễm độc CO, là khí không màu, không mùi, rất độc người ta dùng chất hấp thụ là A. Đồng (II) oxit và mangan oxit.

B. Đồng (II) oxit và magie oxit.

C. Đồng (II) oxit và than hoạt tính.

D. Than hoạt tính.

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Bài 4: CO2 không cháy và không duy trì sự cháy nhiều chất nên được dùng để dập tắt các đám cháy. Tuy nhiên, CO2 không dùng để dập tắt đám cháy nào dưới đây? A. Đám cháy do xăng, dầu.

B. Đám cháy nhà cửa, quần áo.

C. Đám cháy do magie hoặc nhôm.

D. Đám cháy do khí ga.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Bài 5: “Nước đá khô” không nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để tạo môi trường lạnh và khô rất tiện cho việc bảo quản thực phẩm. Nước đá khô là A. CO rắn.

B. SO2 rắn.

C. H2O rắn.

D. CO2 rắn.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ III. NHÓM CACBON - SILIC

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Bài 6: Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào sai? A. SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O

B. SiO2 + 4HCl → SiCl4 + 2H2O

C. SiO2 + 2C → Si + 2CO

D. SiO2 + 2Mg → 2MgO + Si

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Bài 7: Dẫn luồng khí CO qua hỗn hợp Al2O3, CuO, MgO, Fe2O3 (nóng) sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn là A. Al2O3, Cu, MgO, Fe

B. Al, Fe, Cu, Mg.

C. Al2O3, Cu, Mg, Fe

D. MgO, Al2O3, CuO, Fe2O3

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Bài 8: Tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong số các phản ứng sau A. 2C + Ca → CaC2

B. C + 2H2 → CH4

C. 3 C + 4 Al → Al4C3

D. C + O2 → CO2

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Bài 9: Than được dùng làm chất độn cao su, sản xuất mực in, xi đánh giầy là: A. Than chì

B. Than muội

C. Than gỗ

D. Than cốc

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Bài 10: Câu 10: Cacbonmonooxit có phản ứng với nhóm chất nào sau đây A. O2, Fe2O3, CuO

B. O2, Ca(OH)2, CaO

C. CuO, CuSO4, Cu(OH)2

D. O2 , Al, Al2O3

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Bài 11: Silic tác dụng với chất nào sau đây ở nhiệt độ thường A. O2

B. F2

C. Cl2

D. Br2

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Bài 12: Phản ứng dùng để khắc hình, khắc chữ lên thủy tinh là phản ứng giữa SiO2 với: A. H2SO4

B. HCl

C. HNO3

D. HF

C. SiO2 và HCl

D. NaOH và CO2

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Bài 13: Cặp chất nào sau đây không có phản ứng xảy ra A. CaO và CO2 Hướng dẫn giải:

B. H2CO3 và K2SiO3


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ III. NHÓM CACBON - SILIC

Đáp án: B Bài 14: Khí CO2 điều chế trong phòng TN thường lẫn khí HCl và hơi nước. Để loại bỏ HCl và hơi nước ra khỏi hỗn hợp, ta dùng A. Dung dịch NaOH đặc. B. Dung dịch NaHCO3 bão hoà và dung dịch H2SO4 đặc. C. Dung dịch H2SO4 đặc.

D. Dung dịch Na2CO3 bão hoà và dung dịch H2SO4

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Bài 15: Khẳng định nào sau đây sai? A. Tất cả các muối silicat đều không tan (trừ muối của kim loại kiềm, muối amoni) B. Silicagen là axit silixic mất nước một phần. C. Axit silixic là axit yếu nhưng mạnh hơn axit cacbonic. D. Tất cả muối silicat của kim loại kiềm đều bị thủy phân mạnh Hướng dẫn giải: Đáp án: C Bài 16: CO không khử được các oxit trong nhóm nào sau đây ? A. Fe2O3, MgO

B. MgO, Al2O3

C. Fe2O3, CuO

D. ZnO, Fe2O3,

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Bài 17: Nhóm nào sau đây gồm các muối không bị nhiệt phân ? A. CaCO3, Na2CO3, KHCO3

B. Na2CO3, K2CO3, Li2CO3

C. Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2, KHCO3

D. K2CO3, KHCO3, Li2CO3

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Bài 18: Phản ứng nào sau đây không đúng ? A. SiO2 + Na2CO3 −tº→ Na2SiO3 + CO2

B. Na2SiO3 + CO2 + H2O → Na2CO3 + H2SiO3

C. Si + 2NaOH + H2O → Na2SiO3 + 2H2

D. SiO2 + 2NaOH (loãng) → Na2SiO3 + H2O

Hướng dẫn giải: Đáp án: D CHỦ ĐỀ 2. BÀI TẬP CO2 TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 1. Bài toán thuận: Cho chất tham gia hỏi sản phẩm. - Các PTHH của các phản ứng xảy ra CO2 + OH- → HCO3CO2 + 2OH- → CO32- + H2O Đặt T = nOH- / nCO2 :


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ III. NHÓM CACBON - SILIC

+ Nếu T ≤ 1 → tạo muối duy nhất HCO3+ Nếu 1 < T < 2 → tạo hỗn hợp hai muối HCO3- và CO32+ Nếu T ≥ 2 → tạo muối duy nhất CO32- Xác định sản phẩm nào được tạo thành bằng các tính giá trị T. - Nếu tạo thành hỗn hợp hai muối thường ta giải bằng cách lập hệ PT hoặc sử dụng bảo toàn nguyên tố. Lưu ý: Có những bài toán không thể tính T. Khi đó phải dựa vào những dữ kiện phụ để tìm ra khả năng tạo muối. - Hấp thụ CO2 vào NaOH dư (KOH dư) chỉ tạo muối trung hòa Na2CO3 (K2CO3) - Hấp thụ CO2 vào NaOH chỉ tạo muối Na2CO3, Sau đó thêm BaCl2 vào thấy kết tủa. Thêm tiếp Ba(OH)2 dư vào thấy xuất hiện thêm kết tủa nữa →Tạo cả 2 muối Na2CO3 và NaHCO3 - Chất hấp thụ vào bình NaOH tăng : m bình tăng = m dd tăng = m chất hấp thụ ( CO2 + H2O có thể có ) Hoặc với TH tác dụng với Ca(OH)2 , Ba(OH)2: - Hấp thụ CO2 vào nước vôi dư thì chỉ tạo muối CaCO3 - Hấp thụ CO2 vào nước vôi trong thấy có kết tủa, thêm NaOH dư vào thấy có kết tủa nữa suy ra có sự tạo cả CaCO3 và Ca(HCO3)2 - Hấp thụ CO2 vào nước vôi trong thấy có kết tủa, lọc bỏ kết tủa rồi đun nóng nước lọc lại thấy kết tủa nữa suy ra có sự tạo cả CaCO3 và Ca(HCO3)2. - Sự tăng giảm khối lượng dung dịch: Khi cho sản phẩm cháy vào bình Ca(OH)2 hay Ba(OH)2 m bình tăng = m hấp thụ m dd tăng = m hấp thụ - m kết tủa m dd giảm = m kết tủa – m hấp thụ Bài 1: Sục 4,48l khí CO2 (đktc) vào 500ml dd NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M. Tính m kết tủa thu được? Hướng dẫn giải: nCO2 = 0,2 mol, nOH- = 0,25 mol, nBa2+ = 0,1 mol CO2 + 2OH- → CO32- + H2O 0,125

0,25 → 0,125

CO2 + CO32- + H2O → 2HCO30,075

→0,075

1,5

nCO32- = 0,05mol Ba2+ + CO32- → BaCO3 0,05

0,05

⇒ m↓ = 0,05 . 197 = 9,85g Bài 2: Cho 1,344 lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 2 lít dung dịch X chứa NaOH 0,04M và Ca(OH)2 0,02M thu được m gam kết tủa. Xác định giá trị của m. Hướng dẫn giải: nCO2 = 1,344/22,4 = 0,06 mol;


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ III. NHÓM CACBON - SILIC

nNaOH = 0,04.2 = 0,08 mol; nCa(OH)2 = 0,02.2 = 0,04 mol ; nOH- = 0,08 + 0,04.2 = 0,16 mol T= nOH-/nCO2 = 0,16/0,06 = 8/3 ⇒ tạo ra muối CO2Phương trình phản ứng: CO2 + OH- → CO320,06

0,06 mol

CO32- + Ca2+ → CaCO3↓ 0,04

0,04

0,04 mol

Khối lượng kết tủa thu được: m = 0,04.100 = 4 gam Bài 3: Sục 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào 300ml dd Ca(OH)2 0,2M và NaOH 0,3 M thu được m (g) kết tủa và dd Y. Cô cạn dd Y thu được m’( g) chất rắn khan. Tìm m và m’ ? Hướng dẫn giải: nCO2 = 0,15 mol, nOH- = 0,21 mol, nCa2+ = 0,06 mol CO2 + 2OH- → CO32- + H2O 0,105

0,21

0,105

CO2 + CO32- + H2O → 2HCO30,045 → 0,045 →

0,09

nCO32- = 0,06mol Ca2+ + CO32- → CaCO3 0,06

0,06

0,06

⇒ m↓ = 6g Dd ⇒ mcrắn = 0,09 . 84 = 7,56g 2. Bài toán nghịch: VD: Cho x mol CO2 tác dụng với a mol OH- tạo thành b kết tủa ( b mol muối trung hòa). Tìm giá trị x biết a, b. Giải: Với bài toán này thì chúng ta chú ý đến giá trị a, b. - Nếu a = 2b thì bài toán rất đơn giản x = b - Nếu a > 2b thì bài toán có thể có 2 đáp số vì xảy ra 2 trường hợp + Trường hợp 1: OH- dư, tức là chỉ xảy ra phản ứng (2) Vậy x= b + Trường hợp 2: Xảy ra cả 2 phản ứng (1), (2): Vậy x= a – b Ví dụ minh họa Bài 1: Thổi V lít khí CO2 (đktc) vào 100ml dd Ca(OH)2 1M thu được 6g kết tủa. Lọc kết tủa đun nóng dd lại thấy có kết tủa nữa. Tìm V? Hướng dẫn giải: Dd sau phản ứng ↓ ⇒ có Ca(HCO3)2 taọ thành BTNT Ca 0,1 = 0,06 + nCa(HCO3)2 ⇒ nCa(HCO3)2 = 0,04 mol nCO2= nCaCO3 + 2. nCa(HCO3)2 = 0,14 mol VCO2 = 3,136 l


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ III. NHÓM CACBON - SILIC

Bài 2: Cho V lít CO2 ( đktc) tác dụng 500ml dung dịch Ca(OH)2 0,5M tạo thành 10 gam kết tủa . Tính giá trị của V? Hướng dẫn giải: nOH- = 0,25 mol nCaCO3 = 0,1 mol TH1: nCO2 = n↓ = 0,1 mol Thể tích CO2 tham gia phản ứng là: V = 0,1.22,4 = 2,24 lít TH2: nCaCO3 < nCa(OH)2 ⇒ tạo thành 2 muối của CO32- và HCO3nCO2 = 0,25 – 0,1 = 0,15 ⇒ V = 3,36 lit Vậy giá trị của V là 2,24 lít hoặc 3,36 lít B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Bài 1: Sục khí CO2 vào dd nước vôi trong, hiện tượng xảy ra: A. Có kết tủa ngay, lượng kết tủa tăng dần qua một cực đại rồi sau đó tan trở lại hết. B. Một lúc mới có kết tủa, lượng kết tủa tăng dần qua một cực đại rồi lại giảm. C. Có kết tủa ngay, nhưng kết tủa tan trở lại ngay sau khi xuất hiện. D. Có kết tủa ngay, lượng kết tủa tăng dần đến một giá trị không đổi. Hướng dẫn giải: Đáp án: A Bài 2: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 (đktc) vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,25 mol Ca(OH)2. Sản phẩm muối thu được sau phản ứng gồm? A. Chỉ có CaCO3

B. Chỉ có Ca(HCO3)2

C. Cả CaCO3 và Ca(HCO3)2

D. Không có cả 2 chất CaCO3 và Ca(HCO3)2

Hướng dẫn giải: Đáp án: A T = 0,5/0,1 = 5 ⇒ chỉ tạo muối của CO32Bài 3: Hấp thụ hoàn toàn 0,672 lít CO2 (đktc) vào 2 lít Ca(OH)2 0,01M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 1g.

B. 1,5g

C. 2g

D. 2,5g

Hướng dẫn giải: Đáp án: A T = 0,04/0,03 = 4/3 ⇒ tạo 2 muối: Ca(HCO3)2 x mol và CaCO3 y mol Ta có: x + 2y = 0,03 mol và x + y = 0,02 mol ⇒ x= 0,01 và y = 0,01⇒ m =0,01.100 =1g Bài 4: Sục 2,24 lít (đktc) CO2 vào 100ml hỗn hợp dung dịch gồm KOH 1M và Ba(OH)2 0,75M. Sau khi khí bị hấp thụ hoàn toàn thấy tạo m gam kết tủa. Tính m A.19,7g Hướng dẫn giải: Đáp án: B

B. 14,775g.

C. 23,64g

D. 16,745g


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ III. NHÓM CACBON - SILIC

T = 0,25/0,1 = 2,5 ⇒ tạo muối của CO32- ⇒ nCO32- = 0,1 mol; nBa2+ = 0,075 mol ⇒mBaCO3 = 0,075. 197 = 14,775 gam Bài 5: Thổi V lít khí CO2 (đktc) vào 100ml dd Ca(OH)2 thu được 6g kết tủa. Lọc kết tủa đun nóng dd lại thấy có 4 gam kết tủa nữa. Giá trị của V là: A. 2,24 lít

B. 2,688 lít

C.6,72 lít

D. 10,08 lít

Hướng dẫn giải: Đáp án: B CO2 tác dụng với Ca(OH)2 tạo 2 loại muối là CaCO3 và Ca(HCO3)2 ; nCaCO3 = 0,06 mol ; nCa(HCO3)2 = 0,04 mol ⇒ nCO2 = 0,06 + 0,04.2 = 0,12 mol ⇒ V = 2,688 lít Bài 6: Hấp thụ hoàn toàn 27,552 lít (đktc) CO2 vào m gam dd Ba(OH)2 34,2%, phản ứng hoàn toàn thu được 175,33 gam kết tủa. Giá trị m là: A. 1060

B. 265

C. 530

D. 2120

Hướng dẫn giải: Đáp án: C nCO2 = 27,552/22,4 = 1,23 mol; n↓ = 175,33/197 = 0,89 mol; nOH- = nCO2 + n↓ = 1,23 + 0,89 = 2,12 mol; nBa(OH)2 = 2,12/2 = 1,06 mol ⇒ mdd = 1,06.171.100/34,2 = 530 gam. Bài 7: A là hh khí gồm CO2 , SO2. dA/ H2 = 27. Dẫn a mol hh khí A qua bình đựng 1 lít dd NaOH 1,5aM. Sau phản ứng cô cạn cẩn thận dd thu được m (g) muối khan. Tìm m theo a? A. 80a

B. 105a

C. 94a

D. 103a

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Gọi CT chung của 2 oxit MO2 → MMO2 = 54 ⇒ M = 22 PP nối tiếp MO2 + 2NaOH → Na2MO3 + H2O 0,75a

1,5a

0,75a

MO2 + Na2CO3 + H2O → 2NaHCO3 0,25a → 0,25a Sau phản ứng ⇒ m = 0,5a . (46 + 22 + 48) + 0,5a . (24+22+48) = 105a Bài 8: Sục V lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch X gồm Ba(OH)2 1M và NaOH 1M. Sau phản ứng thu được 19,7 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 2,24 hoặc 4,48

B. 2,24 hoặc 11,2

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Trường hợp 1: CO2 hết, Ba(OH)2 dư ⇒ V = 2,24 lít Trường hợp 2: CO2 hết, Ba(OH)2 hết ⇒ V = 11,2 lít

C. 6,72 hoặc 4,48

D. 5,6 hoặc 11,2.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ III. NHÓM CACBON - SILIC

CHỦ ĐỀ 3. BÀI TOÁN KHỬ OXIT KIM LOẠI BẰNG C VÀ CO A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI M2On + nCO −tº→ 2M + nCO2↑ - Sử dụng định luật bảo toàn nguyên tố C để giải toán kết hợp với định luật bảo toàn khối lượng. moxit KL + mCO = mKL + mCO2 → nO(Oxit) = nCO = nCO2 và moxitKL = mKL + mO Chú ý: Đốt cháy Cacbon bởi oxi: Có 2 trường hợp +) Nếu thừa oxi: C + O2 → Hỗn hợp khí sau phản ứng gồm CO2 và O2 (dư). +) Nếu thiếu oxi: C + O2 → Hỗn hợp khí sau phản ứng gồm CO2 và CO dư. Ví dụ minh họa Bài 1: Khử 16g hỗn hợp các oxit kim loại: FeO, Fe2O3, Fe3O4, CuO, PbO bằng khí CO ở nhiệt độ cao, khối lượng chất rắn thu được là 11,2 g. Tính thể tích khi CO đã tham gia phản ứng (đktc) Hướng dẫn giải: Áp dụng ĐLBT khối lượng nCO2 = nCO = x mol moxit + mCO = mCR + mCO2 16 + 28x = 11,2 + 44x ⇒ x=0,3 ⇒ VCO = 6,72 lit Bài 2: Dẫn một luồng khí CO dư qua ống sứ đựng Fe3O4 và CuO nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 2,32 gam hỗn hợp kim loại. Khí thoát ra khỏi bình được dẫn qua dung dịch nước vôi trong dư thu được 5 gam kết tủa. Tính tổng khối lượng 2 oxit trong hỗn hợp đầu. Hướng dẫn giải: Phương trình phản ứng: 4CO + Fe3O4 → 4CO2↑ + 3Fe CO + CuO → CO2↑ + Cu CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O nCO2 = nCaCO3 = 5/100 = 0,05 mol Áp dụng định luật bảo toàn nguên tố C ta có: nCO = nCO2 = 0,05 mol Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: moxit kl + mCO = mkl + mCO2 ⇒ moxit kl = 2,32 + 0,05.44 – 0,05,28 = 3,12 gam Bài 3: Khử hoàn toàn 32,20 gam hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3 và ZnO bằng CO ở nhiệt độ cao thu được 25,00 gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại. Cho X tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 thì thu được V lít khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch chứa m gam muối (không chứa NH4NO3). Tính thể tích khí NO thoát ra và m gam muối thu được Hướng dẫn giải:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11

CHUYÊN ĐỀ III. NHÓM CACBON - SILIC

Ta có: nCO = nCO2 = x mol Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ợng : moxit kl + mCO = mkl + mCO2 ⇔ 32,2 + 28x = 25 + 44x ⇒ x = 0,45 mol Trong quá trình phản ứng chỉ có sự ự thay đỏi số oxi hóa của C và N. Phương trình cho nhận e: C+2 - 2e → C+4 ; N+5 + 3e → N+2 Áp dụng bảo toàn àn e cho toàn quá trình ta có: 0,45.2 = 3.nNO ⇒ nNO = 0,3 mol Vậy thể tích khí NO thu được làà V = 0,3.22,4 = 6,72 lít nNO3- tạo muối = 3nNO = 0,3.3 = 0,9 mol Khối lượng muối thu được là m = mkl + mNO3- = 25 + 0,9.62 = 80,8 gam. B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ĂNG - CO khử được các oxit kim loại đứng sau Zn trong ddãy hoạt động hóa học. Bài 1: Trong các phản ứng hoá họcc sau, ph phản ứng nào sai? A. 3CO + Fe2O3 −tº→ 3CO2↑ + 2Fe

B. CO + Cl2 → COCl2

C. 3CO + Al2O3 −tº→ 2Al + 3CO2↑

D. 2CO + O2 −tº→ 2CO2↑

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Bài 2: Nhóm gồm các khí đều cháy đư ược (pứ với oxi) là: A. CO, CO2.

B. CO, H2.

C. O2, CO2.

D. Cl2, CO.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Bài 3: Khí B có tính chất: rất độc, c, không m màu, ít tan trong nước, c, cháy trong không khí sinh ra chất ch khí làm đục nước vôi trong. Khí B là: A. H2.

B. CO.

C. Cl2.

D. CO2.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Bài 4: Dẫn luồng khí CO qua hổn hợp ợp Al2O3, MgO, Fe2O3, CuO (nóng) sau khi phản ản ứng ứ xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn là A. Al2O3, MgO, Fe, Cu

B. Al,Fe,Cu,Mg

C. Al2O3, Mg, Fe, Cu

D. Al2O3, MgO, Fe3O4, Cu

Hướng dẫn giải: Đáp án: A


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ III. NHÓM CACBON - SILIC

Bài 5: Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm A. MgO, Fe, Cu.

B. Mg, Fe, Cu.

C. MgO, Fe3O4, Cu.

D. Mg, Al, Fe, Cu.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Bài 6: Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe3O4 nung nóng.. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,48 gam. Giá trị của V là A. 0,448.

B. 0,672

C. 0,224.

D. 0,560.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B nCO + nH2 = nO = mcr giảm/16 = 0,03 mol ⇒ V = 0,03.22,4 = 0,672 lít Bài 7: Cho luồng khí CO (dư) đi qua 56 gam hỗn hợp X gồm CuO và MgO nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 49,6 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp X là A. 48 gam.

B. 40 gam.

C. 16 gam

D. 32 gam.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C nCuO = nO = ncr giảm = (56-49,6)/16 = 0,4 mol ⇒ mCuO = 0,4.64 = 16 gam Bài 8: Khử hoàn toàn một oxit sắt X ở nhiệt độ cao cần vừa đủ V lít khí CO (ở đktc), sau phản ứng thu được 33,6 gam Fe và 17,92 lít khí CO2 (đktc). Công thức của X và giá trị V lần lượt là A. Fe3O4 và 17,92.

B. Fe3O4 và 8,96

C. FeO và 8,96

D. Fe2O3 và 17,92.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A nCO = nCO2 = 0,8 mol ⇒ V = 17,92 lít; Gọi CT của X là: Fe2On; nFe2On = nFe/2 = 33,6/2.56 = 0,3 mol; mFe2On = 33,6 + 44.0,8 – 28.0,8 = 46,4; MFe2On = 46,4/0,3 = 464/3 ⇒ 56.2 + 16n = 464/3 ⇒ n = 8/3. X là Fe3O4 Bài 9: Dẫn từ từ V lít khí CO (ở đktc) đi qua một ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe2O3 (ở nhiệt độ cao). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí X. Dẫn toàn bộ khí X ở trên vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2 thì tạo thành 19 gam kết tủa. Giá trị của V là: A.12,768

B. 2,128

C. 4,256

D. 8,512

Hướng dẫn giải: Đáp án: C nCO = nCO2 = nCaCO3 = 19/100 = 0,19 mol ⇒ V = 0,19.22,4 = 4,256 lít Bài 10: Khử hoàn toàn m gam Fe2O3 bằng V lít khí CO (vừa đủ) thu được chất rắn

C. Hòa tan hoàn toàn

chất rắn C thu được bằng dung dịch axit HNO3 thu được 6,72 lít NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của V là: A. 6,72 lít

B. 8,96 lít

C. 10,08 lít

D. 11,2 lít


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ III. NHÓM CACBON - SILIC

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Bảo toàn e cho C, N ta có 2nCO = 3nNO ⇒ nCO = 0,3.3/2 = 0,45 ⇒ V = 10,08 lít CHỦ ĐỀ 4. CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ MUỐI CACBONAT A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI - Khi cho từ từ dung dịch axit vào dung dịch muối cacbonat ( hoặc hỗn hợp muối cacbonat và hiđrocacbonat) thì phản ứng xảy ra theo thứ tự sau: CO32- + H+ → HCO3HCO3- + H+ → CO2 ↑ + H2O - Khi cho từ từ dung dịch muối cacbonat ( hoặc hỗn hợp muối cacbonat và hiđrocacbonat) vào dung dịch axit thì phản ứng xảy ra đồng thời như sau: CO32- + 2H+ → CO2 ↑ + H2O HCO3- + H+ → CO2 ↑ + H2O - Khi cho muối hidrocacbonat tác dụng với dung dịch bazo sẽ tạo ra muối cacbonat HCO3- + OH- → CO32- + H2O - Các muối cacbonat (trừ kim loại kiềm) và hidrocacbonat có phản ứng nhiệt phân. Ví dụ minh họa Bài 1: Có hỗn hợp A gồm 3 muối NH4HCO3, NaHCO3 và Ca(HCO3)2. Khi nung 48,8 gam hỗn hợp đó đến khối lượng không đổi thu được 16,2 chất rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch axít HCl thu được 2,24 lít (đktc) khí. Xác định khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp A. Hướng dẫn giải: Gọi số mol của NH4HCO3, NaHCO3 và Ca(HCO3)2 lần lượt là x, y, z mol Ta có : 79x + 84y + 162z = 48,8 (1) Phương trình hóa học: NH4HCO3 → NH3 + CO2 ↑ + H2O 2NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 ↑ + H2O y………………..y/2 Ca(HCO3)2 → CaO + 2CO2 ↑+ H2O z……………..z Chất rắn Y gồm: Na2CO3, CaO ⇒ 106y/2 + 56z = 16,2 (2) Chất rắn Y tác dụng với HCl: Phương trình phản ứng: Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2↑ + H2O y…………………………….y CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O Ta có : y = 0,1 mol (3) Từ 1, 2, 3 ta có : x = 0,11; y = 0,1 và z = 0,19


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ III. NHÓM CACBON - SILIC

Khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp A là: mNH4HCO3 = 0,11.79 = 8,69 gam mNaHCO3 = 0,1.162 = 16,2 gam mCaO = 0,19.56 = 10,64 gam Bài 2: Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (ở đktc). Tính giá trị của V? Hướng dẫn giải: nHCl = 0,2.1 = 0,2 mol; nNa2CO3 = 1,5.0,1 = 0,15 mol; nKHCO3 = 1.0,1 = 0,1 mol Phương trình hóa học: CO32- + H+ → HCO3HCO3- + H+ → CO2 + H2O Vậy thể tích khí CO2 thoát ra là: V = 0,05.22,4 = 0,112 lít Bài 3: Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30ml dung dịch HCl 1M vào 100ml dung dịch chứa Na2CO3 0,2M và NaHCO3 0,2M, sau phản ứng thu được số mol CO2 là: Hướng dẫn giải: Phản ứng xảy ra theo thứ tự sau: CO32- + H+ → HCO3- (1) 0,02…….. 0,02 ………0,02mol HCO3- + H+ → CO2 + H2O(2) 0,01………0,01………0,01 Sau phản ứng (2) HCO3- còn dư 0,03 mol Vậy số mol CO2 là 0,03 mol. B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Bài 1: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2; Ca(NO3)2; NaOH; Na2CO3; KHSO4; Na2SO4; Ca(OH)2; H2SO4; HCl. Số trường hợp có kết tủa là A. 4

B. 7

C. 5

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Có 6 trường hợp tạo kết tủa sau đây: Ba(HCO3)2 + 2NaOH → BaCO3 + Na2CO3 + 2H2O Ba(HCO3)2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaHCO3 Ba(HCO3)2 + 2KHSO4 → BaSO4 + K2SO4 + 2CO2 + 2H2O Ba(HCO3)2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaHCO3 Ba(HCO3)2 + Ca(OH)2 → BaCO3 + CaCO3 + 2H2O Ba(HCO3)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2CO2 + 2H2O

D. 6


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ III. NHÓM CACBON - SILIC

Bài 2: Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm (MgCO3, BaCO3, CaCO3, CuCO3), sau phản ứng thu được 100 gam hỗn hợp các oxit và V lít CO2 (đktc). Sục toàn bộ V lít CO2 (đktc) vào nước vôi trong dư thu được 89 gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 139,16

B. 110,68

C. 189

D. 123,06

Hướng dẫn giải: Đáp án: A nCO2 = nCaCO3 = 89/100 = 0,89 mol ⇒ mCO2 = 0,89.44 = 39,16 gam mX = 100 + 39,16 = 139,16 gam) Bài 3: Cho 30g hỗn hợp 3 muối gồm Na2CO3, K2CO3, MgCO3 tác dụng hết với dd H2SO4 dư thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và dd X. Khối lượng muối trong dd X là A. 42gam

B. 39 gam

C.34,5gam

D. 48gam

Hướng dẫn giải: Đáp án: B H+ + CO32- → CO2 + H2O Bảo toàn khối lượng: nH2SO4 = nCO2 = nH2O = 5,6/22,4 = 0,25 mol; mX = 30 + 0,25.98 – 0,25.44 = 39 gam Bảo toàn khối lượng: mmuối (X) = mmuối cacbonat + mH2SO4 – mCO2 – mH2O = 30 + 0,25.98 – 0,25.44 – 0,25.18 = 39 gam Bài 4: Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 400 ml dung dịch HCl 2M vào 100 ml dung dịch hỗn hợp chứa (K2CO3 3M và Na2CO3 2 M), sau phản ứng thu được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là A. 5,6

B. 8,96

C. 11,2

D. 6,72

Hướng dẫn giải: Đáp án: D nH+ = 0,8 mol; nCO32- = 0,5 mol; nCO2 = 0,8 – 0,5 = 0,3 mol ⇒ V = 6,72 lít Bài 5: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít (đkc) CO2 vào 100ml dung dịch gồm K2CO3 0,2M và KOH x mol/lít. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch BaCl2 dư được 11,82 gam kết tủa. Giá trị x là A. 1,0

B. 1,4

C. 1,2

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Số mol CO2 = 0,1 ; Số mol K2CO3 = 0,02 Số mol KOH = 0,1x ; số mol BaCO3 = 0,06 mol Giả sử dung dịch Y gồm 0,06 mol K2CO3 và y mol KHCO3. Bảo toàn C và K cho ta hệ: 0,06 + y = 0,1 + 0,02 = 0,12 và 0,12 + y = 0,04+ 0,1x ⇒ x =1,4 và y = 0,06 )

D. 1,6


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11

CHUYÊN ĐỀ III. NHÓM CACBON - SILIC

Bài 6: Cho 200 ml dd Ca(OH)2 3M vào 500 ml dd KHCO31M, phản ứng hoàn àn toàn thu được đư m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 30

B. 40

C. 60.

D. 50

Hướng dẫn giải: Đáp án: D nOH- = 1,2 mol; nHCO3- = 0,5 mol; nCO32- = 0,5 mol; m = 0,5.100 = 5 gam. Bài 7: Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt ọt cho đến hết 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch ch X, sinh ra V lít khí ((ở đktc). Giá trị của V là A. 4,48

B. 3,36

C. 2,24

D. 1,12

Hướng dẫn giải: Đáp án: D nH+ = 0,2 mol; nCO32- = 0,15 mol; nHCO3- = 0,1 mol; nCO2 = 0,05 mol ⇒ V = 1,12 lít) Bài 8: Một loại đá vôi chứa 80% CaCO3 còn lại l là tạp chất trơ. Nung m gam đá này một ột th thời gian thu được 0,78m gam chất rắn. Hiệu suất phân hủyy CaCO3 là A. 78%.

B. 50%.

C. 62,5%.

D. 97,5%.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C mCaCO3 ⇒ 44a = m – 0,78m ⇒ a = 0,005m

CHỦ ĐỀ 5. CÁC DẠ ẠNG BÀI TẬP VỀ SILIC VÀ HỢP CHẤT A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG ƯƠNG PHÁP GIẢI Bài 1: Một loại thủy tinh chịu lực có thành ành phần ph theo khối lượng của các oxit như sau: 13% Na2O; 11,7% CaO và 75,3% SiO2. Thành phần của loại thủyy tinh nnày được biểu diễn dưới dạng công thức nào? Hướng dẫn giải: Tỷ lệ số mol của các oxit: nNa2O : nCaO : nSiO2 = 13/62 = 11,7/56 = 75,3/60 = 0,21 : 0,21 : 1,255 = 1:1:6 Vậy công thức của loại thủy tinh này: Na2O.CaO. 6SiO2 Bài 2: Khi cho 14,9 gam hỗn hợp Si, Zn vàà Fe tác ddụng với dung dịch NaOH thu đượcc 6,72 lít khí(đktc). khí( Cũng lượng hỗn hợp đó khi tác dụng với dư dung dịch d HCl sinh ra 4,48 lít khí(đktc). Xác định th thành phần của hỗn hợp trên. Hướng dẫn giải: Gọi x, y, z lần lượt là số mol củaa Si, Zn, Fe ta có: 28x + 65y + 56z = 14,9

(1)

Khi cho hh tác dụng với NaOH thìì Si và Zn có phản ph ứng, ta có phương trình hóa học: Zn + 2NaOH → Na2ZnO2 + H2 ↑ y......................................... y Si + 2NaOH + H2O → Na2SiO3 + 2H2↑ x.................................................... 2x


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11 Ta có: 2x + y = 0,3

CHUYÊN ĐỀ III. NHÓM CACBON - SILIC

(2)

Khi cho hỗn hợp tác dụng với lượng dư dung dịch HCl. Phương trình hóa học: Zn + HCl → ZnCl2 + H2↑ Fe + HCl → FeCl2 + H2↑ ⇒ y + z = 0,2

(3)

Từ 1, 2, 3 ta có: x = y = z = 0,1 ⇒ %m(Si) = (0,1.28.100%)/14,9 = 18,79% %m(Zn) = (0,1.65.100%)/14,9 = 43,62% %m(Fe) = 100% - 18,79% - 43,62% =37,59% Bài 3: Để hòa tan hoàn toàn 24 gam SiO2 cần dùng vừa hết m gam dd HF 25%, sau phản ứng thu được dd X. Giá trị của m là. Hướng dẫn giải: SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O nSiO2 = 24/60 = 0,4 mol ⇒ nHF = 0,4.4 = 1,6 mol; ⇒ mHF = 1,6.20 = 32 gam ⇒ mdd = 32.100/25 = 128 gam. B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Bài 1: Cho 56 gam silic vào dd NaOH dư, sau phản ứng thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là: A. 22,4

B. 44,8

C. 56

D. 89,6

Hướng dẫn giải: Đáp án: D nH2 = 2nSi = 2.2 = 4 mol ⇒ V = 89,6 lít Bài 2: Đun nóng m gam Silic trong oxi dư thu được 53,4 gam silic đioxit. Giá trị của m A. 18,69 gam

B. 24,92 gam

C. 37,38 gam

D. 12,46 gam.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B nH2 = 2nSi = 2.2 = 4 mol ⇒ V = 89,6 lít Bài 3: Để điều chế được 12,6 gam Silic ở trong phòng thí nghiệm ta cần dùng bao nhiêu gam Mg, biết H=60% A. 36

B. 21,6

C. 18

D. 10,8

Hướng dẫn giải: Đáp án: A nSi = 12,6/28 = 0,45 mol ⇒ mMg = 0,45.2.24.100/60 = 36 gam Bài 4: Trong công nghiệp, để sản xuất được 39,2 tấn silic theo phản ứng: SiO2 +2C −tº→ Si + 2CO cần dùng bao nhiêu tấn than cốc, biết H = 75%. A. 33,6

B. 22,4

C. 44,8

Hướng dẫn giải: Đáp án: C nSi = 39,2/28 = 1,4 tấn mol ⇒ mC = 1,4.2.12.100/75 = 44,8 tấn

D. 59,73


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ III. NHÓM CACBON - SILIC

Bài 5: Một loại thuỷ tinh khó nóng chảy chứa 18,43% K2O, 10,98% CaO , 70,59% SiO2 về khối lượng. Thành phần của thuỷ tinh này biểu diễn dưới dạng các oxit là: A. K2O.CaO.4SiO2

B. K2O.2CaO.6SiO2

C. K2O.CaO.6SiO2

D. K2O.3CaO.8SiO2

Hướng dẫn giải: Đáp án: C nK2O : nCaO : nSiO2 = 0,196 : 0,196 : 1,1765 = 1: 1: 6 ⇒ CT cần tìm là: K2O.CaO.6SiO2 Bài 6: Silic đioxit phản ứng được với tất cả các chất trong dãy sau đây ? A. NaOH, MgO, HCl

B. KOH, MgCO3, HF

C. NaOH, Mg, HF

D. KOH, Mg, HCl

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Bài 7: Phản ứng nào sau đây không đúng ? A. SiO2 + Na2CO3 −tº→ Na2SiO3 + CO2

B. Na2SiO3 + CO2 + H2O → Na2CO3 + H2SiO3

C. Si + 2NaOH + H2O → Na2SiO3 + 2H2

D. SiO2 + 2NaOH (loãng) → Na2SiO3 + H2O

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Bài 8: Người ta thường dùng cát (SiO2) làm khuôn đúc kim loại. Để làm sạch hoàn toàn những hạt cát bám trên bè mặt vật dụng làm bằng kim loại có thể dùng dung dịch nào sau đây ? A. dung dịch HCl

B. dung dịch HF

C. dung dịch NaOH loãng

D. dung dịch H2SO3

Hướng dẫn giải: Đáp án: B CHỦ ĐỀ 6. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ NHÓM CACBON, SILIC Bài 1:Có 5 lọ mất nhãn đựng 5 chất bột màu trắng: NaCl, Na2CO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4. Chỉ dùng nước và khí CO2 thì có thể nhận được mấy chất? A. 2

B. 3

C. 4

Hướng dẫn giải: Đáp án: D *Hòa tan 5 chất rắn trên vào nước. -Chất nào tan trong nước là NaCl, Na2CO3, Na2SO4 (nhóm I) -Chất không tan trong nước là BaCO3, BaSO4 (nhóm II) *Sục khí CO2 vào 2 chất ở nhóm II -Chất nào tan thu được dung dịch trong suốt thì đó là BaCO3 BaCO3 + CO2 + H2O → Ba(HCO3)2 -Chất không tan là BaSO4 *Lấy dung dịch Ba(HCO3)2 thu được ở trên cho vào 3 chất ở nhóm I -Chất nào xuất hiện làm xuất hiện kết tủa trắng thì đó là Na2CO3 và Na2SO4 Na2CO3 + Ba(HCO3)2 → BaCO3↓ + 2NaHCO3

D. 5


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11

CHUYÊN ĐỀ III. NHÓM CACBON - SILIC

Na2SO4 + Ba(HCO3)2 → BaSO4↓ + 2NaHCO3 -Chất nào không có hiện tượng ng gì là NaCl *Sục khí CO2 vào 2 kết tủa trên: -Chất nào tan thu được dung dịch ch trong su suốt thì đó là BaCO3 → Chất ban đầu là Na2CO3 BaCO3 + CO2 + H2O → Ba(HCO3)2 -Chất không tan là BaSO4 → Chấtt ban đầu đ là Na2SO4 Bài 2:Hỗn hợp X gồm CuO và Fe2O3, Hòa tan hoàn toàn 44 gam X bbằng dung dịch ch HCl ddư, sau phản ứng thu được dung dịch chứa 85,25 gam muối. i. Mặt M khác, nếu khử hoàn toàn 22 gam X bằng ng CO dư, d cho hỗn hợp khí thu được sau phản ứng lội từ từ qua dung dịch d Ba(OH)2 (dư) thì thu được m gam kết tủủa. Giá trị của m là: A. 76,755

B. 73,875

C.147,750

D. 78,875

Hướng dẫn giải: Đáp án B Trong 22 gam hỗn hợp X ta đặt nCuO= x mol; nFe2O3= y mol → 80x + 160y= 22 gam (1) ng dung dịch d HCl dư thu 85,25 gam muối. - Hòa tan hoàn toàn 44 gam X bằng → Hòa tan hoàn toàn 22 gam X thu đư được 85,25/ 2= 42,625 gam CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O x x mol Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O y 2y Ta có: mmuối= mCuCl2 + mFeCl3=135x+ 162,5.2y= 42,625 gam (2) Giải hệ gồm m PT (1) và (2) ta có x=0,075 mol; y= 0,1 mol CuO + CO

Cu + CO2

Fe2O3 + 3CO

2Fe + 3CO2

Ta có: nCO2= nCuO + 3.nFe2O3= x + 3y= 0,375 mol CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O → nBaCO3= nCO2= 0,375 mol → mBaCO3= 0,375.197=73,875 gam Bài 3:Cho 4,48 lít khí CO (ở đktc) từ ttừ qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam mộtt oxit ssắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứ ứng có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Công thứcc của c oxit sắt và phần trăm thể tích của khí CO2 trong hỗn hợpp khí sau phản ứng? A. Fe3O4 ; 75%

B. Fe2O3; 75%

Hướng dẫn giải: Đáp án B Đặt công thức oxit sắt là FexOy có số mol là a mol Ta có: nCO= 0,2 mol

C. Fe2O3; 65%

D. FeO; 75%


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11 FexOy + yCO

CHUYÊN ĐỀ III. NHÓM CACBON - SILIC

x Fe + yCO2

a ay ax ay mol Sau phản ứng thu được ay mol CO2, (0,2-ay) ay) mol CO dư

→ ay=0,15 mol Ta có: mFexOy= a. (56x+16y)= 56ax + 16ay= 8 gam → ax=0,1 mol → Công thức oxit là Fe2O3 Sau phản ứng thu được 0,15 mol CO2 và 0,05 mol CO dư d

Bài 4:Khử hoàn toàn m gam oxit MxOy cầnn vvừa đủ 17,92 lít khí CO (đktc), thu đượcc a gam kim loại lo M. Hòa tan hết a gam M bằng dung dịch H2SO4 đặcc nóng ddư thu được 20,16 lít SO2 (sản phẩm khử duy nhất, nh ở đktc). Oxit MxOy là: A. Cr2O3

B. FeO

C. Fe3O4

D. CrO

Hướng dẫn giải: Đáp án C Ta có: nCO= 0,8 mol; nSO2= 0,9 mol MxOy + yCO → xM + yCO2 (1) Ta thấy đáp án M là Fe hoặc Cr nên M có số oxi hóa cao nhất là +3 2M + 6H2SO4 → M2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (2) Theo PT (2): nM= 2/3.nSO2= 0,6 mol

Theo PT (1):

→ Oxit là l Fe3O4

Bài 5:Dẫn luồng khí CO đi qua hỗn hợp gồm m CuO và Fe2O3 nung nóng, sau một thờii gian thu được chất rắn X và khí Y. Cho Y hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch d Ba(OH)2 dư thu được 29,55 gam kết tủủa. Chất rắn X phản ứng với dung dịch HNO3 dư thu đượcc V lít khí NO (s (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Giá trị của c V là: A. 2,24

B. 4,48

C. 6,72

Hướng dẫn giải: Đáp án A Ta có sơ đồ phản ứng: CO + CuO, Fe2O3 → Chất rắn X chứaa Cu, Fe, CuO ddư, Fe2O3 dư, FeO, Fe3O4 Khí Y là CO2 CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 ↓ + H2O Ta có: nCO2= nBaCO3= 29,55/197= 0,15 mol

D. 3,36


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11

CHUYÊN ĐỀ III. NHÓM CACBON - SILIC

Chất rắn X + HNO3 → Cu(NO3)2 + Fe(NO3)3 Áp dụng bảo toàn electron cho cả quá trình: -QT cho electron: C+2 → C+4+ 2e 0,15 0,15 0,3 mol -QT nhận electron: N+5+ 3e → NO 0,3 → 0,1 mol → VNO= 22,4. 0,1= 2,24 lít Bài 6:Cho dòng khí CO đi qua ống ng ssứ đựng 0,12 mol hỗn hợp X gồm m FeO và Fe2O3 nung nóng, thu được 14,352 gam hỗn hợp rắnn Y và 0,138 mol CO2. Hòa tan hết Y vào dung dịch HNO3 dư thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). ktc). Giá tr trị của V là: A. 0,224

B. 0,672

C. 2,285

D. 6,857

Hướng dẫn giải: Đáp án C Đặt nFeO= x mol; nFe2O3= y mol → x+y = 0,12 mol (1) Bản chất phản ứng: CO + Ooxit → CO2 ta có: nO (oxit)= nCO2= 0,138 mol → mX= mY + mO (oxit)= 14,352+ 0,138.16=16,56 gam → 72x + 160y= 16,56 (2) Giải hệ (1) và (2) ta có: x= 0,03 mol; y= 0,09 mol -QT cho electron: FeO → Fe3++ 1e 0,03 0,03 C+2 → C+4+ 2e 0,138 0,276 mol -QT nhận electron: N+5+ 3e → NO Theo định luật bảo toàn electron: ne cho= ne nhận → 0,03 + 0,276= 3.nNO → nNO=0,102 mol → VNO= 2,2848 lít= 2,285 lít Bài 7:Thổi hơi nướcc qua than nóng đỏ đ thu được hỗn hợp khí X khô (H2, CO, CO2). Cho X qua dung dịch Ca(OH)2 thì còn lại hỗn hợpp khí Y khô (H2, CO). Một lượng khí Y tác dụng vừa hếết 8,96 gam CuO thấy tạo thành 1,26 gam nước. Thành phầnn % th thể tích khí CO2 trong X là: A. 20% Hướng dẫn giải: Đáp án B

B. 11,11%

C. 30,12%

D. 29,16%


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11

CHUYÊN ĐỀ III. NHÓM CACBON - SILIC

0,042 → 0,042 C + 2H2O

CO2 + 2H2 (2)

0,014 ← (0,07-0,042) CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (3) CO + CuO

Cu + CO2 (4)

0,042 ← (0,112-0,07) H2 + CuO

Cu + H2O (5)

0,07 0,07 ← 0,07 mol Ta có: nCuO= 0,112 mol; nH2O= 0,07 mol Tính

toán

theo

phương

ình trình

ta

có:

0,042

mol

CO;

0,014

mol

CO2;

0,07

mol

H2 Bài 8:Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ,, thu được 15,68 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm m CO, CO2 và H2. Cho toàn bộ X tác dụng hết với CuO dư nung nóng thu được hỗn hợp chất rắn Y. Hòa tan hếtt toàn bbộ Y bằng dung dịch HNO3 loãng dư thu đượcc 8,96 lít khí NO (sản (s phẩm khử duy nhất, ở đktc). Phần n trăm tră thể tích khí CO trong X là: A. 18,42%

B. 28,57%

C. 14,28%

D. 57,15%

Hướng dẫn giải: Bài 9:Hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4 .Cho khí CO qua m gam X nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn Y và hỗn hợpp khí Z. Cho toàn bbộ Z vào dung dịch Ca(OH)2 dư, đếnn khi ph phản ứng hoàn toàn, thu được 4 gam kết tủa. Mặtt khác, hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch d H2SO4 đặcc nóng dư thu được 1,008 lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất) t) và dung ddịch chứa 18 gam muối. Giá trị của m là: A. 7,12

B. 13,52

Hướng dẫn giải: Đáp án A Quy hỗn hợp X chứa hai chất: t: FeO xmol và Fe2O3 y mol Cho X+ khí CO → Chất rắn Y + khí Z chứaa CO, CO2 CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O Có: nCO2= nCaCO3= 0,04 mol Cho Y + H2SO4 đặc nóng dư thu được nSO2=0,045 mol -QT cho e: FeO → Fe3++ 1e x x mol C+2 → C+4+ 2e 0,04 0,08 mol

C. 6,8

D. 5,68


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11

CHUYÊN ĐỀ III. NHÓM CACBON - SILIC

-QT nhận electron: S+6+ 2e → SO2 0,09 ← 0,045 mol Theo định luật bảo toàn electron: ne cho= ne nhận → x+0,08 = 0,09 → x= 0,01mol Muối thu được sau phản ứng là Fe2(SO4)3 → nFe2(SO4)3= 18/400= 0,045 mol Bảo toàn nguyên tố Fe ta có: x+ 2y= 0,045.2 → y= 0,04 mol → m= mFeO + mFe2O3=72x + 160y= 72.0,01+ 160.0,04= 7,12 gam Bài 10:Khi cho 3,36 lít (đo ở đktc) hỗỗn hợp khí X gồm N2, CO và CO2 đi qua CuO dư d đốt nóng, rồi sục vào dung dịch nước vôi trong dư, thìì thu được 10 gam kết tủa và 4,8 gam đồng. ng. Thành phần ph % về thể tích của N2 trong hỗn hợp X là giá trị nào dướii đây? đ A. 16,67%

B. 33,33%

C. 50,00%

D. 66,67%

Hướng dẫn giải: Đáp án B Đặt nN2=x mol; nCO= y mol; nCO2= z mol → x+y+z=3,36/22,4= 0,15 mol CO + CuO

Cu + CO2 (1)

yyy ta có: y=nCu= 4,8/64= 0,075 mol; nCO2=y + z mol CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (2) Ta có: nCaCO3= nCO2= y+z= 10/100= 0,1 mol → z= 0,025 mol → x=0,05 mol → %VN2= %nN2=33,33% Bài 11:Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗnn hợp h X gồm CuO, Fe2O3, MgO cần dùng vừaa đủ đ 225 ml dung dịch HCl 2M. Mặt khác, nếu đốtt nóng 12 gam X trong khí CO dư d để phản ứng xảyy ra hoàn toàn thì thu được 10 gam chất rắn Y. Phần trăm khối lượng Fe2O3 trong hỗn h hợp X bằng: A. 33,33%

B. 40,00%

C. 66,67%

Hướng dẫn giải: Đáp án A Khi cho X tác dụng với HCl: nHCl= 0,225.2= 0,45 mol CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O Đặt nCuO= x mol; nFe2O3= y mol; nMgO= z mol → 80x+ 160y +40z= 12 gam (1) nHCl= 2x+6y+2z= 0,45 mol (2) CO + CuO

Cu + CO2

x x mol Fe2O3 + 3CO

2Fe + 3CO2

D. 50,00%


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11

CHUYÊN ĐỀ III. NHÓM CACBON - SILIC

y 2 y mol Chất rắn Y chứaa x mol Cu; 2y mol Fe và z mol MgO → 64x + 56.2y + 40z= 10 gam (3) Từ các PT(1,2,3) ta có x= 0,05; y=0,025; z=0,1 → %mFe2O3=33,33% Bài 12:Thổi hơi nước qua than nóng đỏ thu được hỗn hợp khí X khô (H2, CO, CO2). Cho X qua dung dịch d Ca(OH)2 thì còn lại hỗn hợp khí Y khô (H2, CO). M Một lượng khí Y tác dụng vừa hếtt 20,8 gam Fe2O3 thấy tạo thành 4,86 gam nước. Thành phần % thể tích khí CO2 trong X là: A. 20%

B. 11,11%

C. 16,13%

D. 29,16%

Hướng dẫn giải: Đáp án C C + H2O

CO + H2 (1)

0,12 → 0,12 C + 2H2O

CO2 + 2H2 (2)

0,075 ← (0,27-0,12) CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (3) 3CO + Fe2O3

2Fe + 3CO2 (4)

0,12 ← (0,13-0,09) 3H2 + Fe2O3

2Fe + 3H2O (5)

0,27 0,09 ← 0,27 mol Ta có: nFe2O3= 0,13 mol; nH2O= 0,27 mol Tính toán theo phương trình ình ta có: 0,12 mol CO; 0,075 mol CO2; 0,27 mol H2

Bài 13:Cho 22,4 lít hỗn hợp X gồm m hai khí CO, CO2 đi qua than nóng đỏ (không có mặtt không khí) thu được khí Y có thể tích hơn thể tích X là 7,84 lít (th (thể tích khí đo được ở đktc). Dẫn Y đii qua dung dịch d Ca(OH)2 vừa đủ thì thu được dung dịch chỉ chứaa 20,25 gam Ca(HCO3)2. Thành phần phần trăm về thể tích ccủa khí CO trong hỗn hợp X là: A. 25%

B. 37,5%

C. 40%

Hướng dẫn giải: Đáp án C Đặt nCO= x mol; nCO2= y mol trong hỗn hợpp X → x+ y= 22,4/22,4= 1mol (1) CO2 + C

2CO

D. 50%


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11

CHUYÊN ĐỀ III. NHÓM CACBON - SILIC

z z 2z mol Khí Y chứa 2z+x mol khí CO và y-zz mol khí CO2 nY- nX= 7,84/22,4=0,35 mol → nY= 0,35+ 1= 1,35 mol → 2z +x + y-z= 1,35 → x+ y + z= 1,35 mol (2) 2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 Ta có: nCO2= 2.nCa(HCO3)2= 2.20,25/162= 0,25 mol → y-z= 0,25 (3) Từ (1,2,3) ta có x= 0,4; y= 0,6; z=0,35 mol

Bài 14:Cho hơi nước đii qua than nóng đđỏ thu được hỗn hợp khí X gồm CO2, CO, H2. Toàn bbộ lượng khí X vừa đủ khử hết 48 gam Fe2O3 thành Fe và thu được 10,8 gam H2O. Phần trăm thể tích CO2 trong hỗn hợp khí X là: A. 14,29

B. 28,57

C. 13,24

D. 16,14

Hướng dẫn giải: Đáp án A C + H2O

CO + H2 (1)

0,3 → 0,3 C + 2H2O

CO2 + 2H2 (2)

0,15 ← (0,6-0,3) CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (3) 3CO + Fe2O3

2Fe + 3CO2 (4)

0,3 ← (0,3-0,2) 3H2 + Fe2O3

2Fe + 3H2O (5)

0,60 0,2 ← 0,6 mol Ta có: nFe2O3= 0,3 mol; nH2O= 0,6 mol Tính toán theo phương trình ình ta có: 0,3 mol CO; 0,15 mol CO2; 0,6 mol H2

Bài 15:Cho hơi nước đii qua than nung nóng đỏ sau khi loại bỏ hơi nước thu đượcc 17,92 lít (đktc) ( hỗn hợp khí X gồm CO2, CO và H2. Hấp thụ X vào dung ddịch Ba(OH)2 dư thu đượcc 35,46 gam kkết tủa và có V lít khí Y thoát ra. Cho Y tác dụng với CuO dư ư nung nóng sau ph phản ứng thấy khối lượng chấtt rrắn giảm m gam. Giá trị của m là: A. 12,8 Hướng dẫn giải: Đáp án C

B. 2,88

C. 9,92

D. 2,08


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11

CHUYÊN ĐỀ III. NHÓM CACBON - SILIC

Đặt nCO PT1= x mol; nCO2 PT2= y mol C + H2O

CO + H2 (1)

x x mol C + 2H2O

CO2 + 2H2 (2)

y 2y mol → nhỗn hợp X= nCO + nCO2 + nH2= 2x+ 3y= 17,92/22,4= 0,8 mol (*) CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O (3) nCO2= nBaCO3= 35,46/197=0,18 mol → y= 0,18 mol Thay vào (*) ta có x=0,13 mol Khí thoát ra là CO (0,13 mol); H2 (x+2y=0,49 mol) CO + CuO

Cu + CO2 (4)

xx H2 + CuO

Cu + H2O (5)

(x+2y) (x+2y) mol Khối lượng chất rắn giảm chính là khối lượng ng oxi trong oxit tách ra Theo PT (4,5) ta có: nO (Oxit tách ra)= nCO + nH2= x+x+2y= 0,62 mol → m= 0,62.16= 9,92 gam Bài 16:Trong bình kín chứaa 0,5 mol CO và m gam hhỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4 , Fe2O3 (trong đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3). Đun nóng bình cho tới khi phản ứng xảy y ra hoàn toàn thì khí trong bình có ttỉ khối so với khí CO ban đầu là 1,457. Giá trị của m là: A. 16,8

B. 21,5

C. 22,8

Hướng dẫn giải: Đáp án D Do số mol FeO bằng số mol Fe2O3 nên ta có th thể quy đổi hỗn hợp X thành Fe3O4 CO + Fe3O4 → CO2 + Chất rắn Bản chất phản ứng: CO + Ooxit → CO2 x x x mol Khí trong bình có chứa x mol CO2 và 0,5-xx mol CO ddư

→ x= 0,4 mol 4CO + Fe3O4 Theo PT: n

3Fe + 4CO2 O phản ứng= 1/4. n = 0,1 mol → m= m

O = 0,1.232= 23,2 gam

D. 23,2


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11

CHUYÊN ĐỀ III. NHÓM CACBON - SILIC

Bài 17:Cho luồng khí CO đi qua ống ng ssứ đựng 0,04 mol hỗn hợp A gồm FeO và Fe2O3 đốt nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được B gồm m 4 chất ch nặng 4,784 gam. Khí đi ra khỏi ống sứ cho hhấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 9,062 gam kếết tủa. Phần trăm khối lượng Fe2O3 trong hỗn hợ ợp A bằng: A. 86,96%

B. 76,01%

C. 73,04%

D. 66,01%

Hướng dẫn giải: Đáp án A Đặt số mol FeO là x mol; Số mol Fe2O3 là y mol → x+ y = 0,04 mol (1) Bản chất phản ứng: CO + Ooxit → CO2 CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 ↓ + H2O Theo PT: nO (oxit)= nCO2= nBaCO3= 9,062/197= 0,046 mol Khi cho CO qua hỗn hợp A thì khối lượ ợng chất rắn giảm. Lượng giảm chính là lượng ng O trong oxit tách ra → mhỗn hợp A= mB + mO (oxit tách ra)= 4,784+ 0,046.16=5,52 gam → 72x+ 160y= 5,52 gam (2) Giải hệ gồm m (1), (2) ta có x= 0,01; y= 0,03

86,96% Bài 18:Cho khí CO đi qua ống sứ đựng ng 37,12 gam Fe3O4 nung nóng thu được hỗnn hợp h rắn X. Khí đi ra khỏi ống sứ được hấp thụ hết vào dung dịch ch Ba(OH)2 dư thu được 43,34 gam kết tủa. a. Hòa tan hhết lượng hỗn hợp X trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thấấy bay ra V lít khí SO2 (đktc). Giá trị của V là: A. 4,48

B. 3,584

C. 3,36

Hướng dẫn giải: Đáp án D Ta có: nFe3O4 = 0,16 mol; nBaCO3= 0,22 mol CO + Fe3O4 → Hỗn hợp rắn X có chứaa Fe, FeO, Fe3O4 + H2SO4 đặc nóng → SO2 Bản chất phản ứng: CO + O oxit → CO2 CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O nCO= nCO2= nBaCO3= 0,22 mol -QT cho electron: Fe3O4 → 3Fe+3+ 1e C+2 → C+4+ 2e Tổng số mol e cho là: ne cho= nFe3O4 + 2.nCO= 0,16+ 2.0,22=0,6 mol -QT nhận electron: S+6+ 2e → SO2 Theo bảo toàn electron: ne cho= ne nhận= 0,6 mol → nSO2= 0,3 mol → V= 6,72 lít

D. 6,72


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11

CHUYÊN ĐỀ III. NHÓM CACBON - SILIC

Bài 19:Hòa tan hoàn toàn 16 gam hỗn hợpp X ggồm CuSO4, FeSO4 và Fe2(SO4)3 trong đó ó S chiếm chi 22,5% về khối lượng) trong nước được dung dịch ch X. Thêm NaOH ddư vào X, lọc kết tủa đem em nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Y, thổii CO dư d đi qua Y thu được hỗn hợp rắn Z. Biếtt các ph phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng của Z là: A. 12,4 gam

B. 8 gam

C. 5,2 gam

D. 7,2 gam

Hướng dẫn giải: Đáp án C mS= 16.22,5%=3,6 gam → nS= 0,1125 mol= nSO4(2-) → mCu, Fe trongX= mX- mSO4(2-)= 16- 0,1125.96=5,2 gam Cu2++ 2OH- → Cu(OH)2 Fe2++ 2OH- → Fe(OH)2 Fe3++ 3OH- → Fe(OH)3 Cu(OH)2

CuO + H2O

2Fe(OH)2 + 1/2 O2 2Fe(OH)3

Fe2O3 + 2H2O

Fe2O3 + 3H2O

CuO + CO Fe2O3 + 3CO

Cu+CO2 2Fe + 3CO2

Sau khi các phản ứng xảyy ra hoàn toàn ta có Z chứa Cu và Fe → mZ= 5,2 gam Bài 20:Hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3, Fe3O4 , CuO trong đó oxi chiếm 25,39% khối lượng hỗ ỗn hợp. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với 8,96 lít khí CO (đktc) đktc) sau m một thời gian thu được chất rắn n Y và hỗn h hợp khí Z có tỉ khối so với hiđro là 19. Cho chất rắnn Y tác dụng d với dung dịch HNO3 loãng dư thu đượcc dung dịch d T và 7,168 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). t). Cô ccạn dung dịch T thu được 3,456m gam muốii khan. Giá tr trị của m là: A. 41,13

B. 35,19

Hướng dẫn giải: Đáp án C Z gồm CO và CO2

⇒nCO=0,15 mol ; nCO2=0,25 mol ⇒ nO bị chiếm = 0,25 mol ⇒ nO còn lại = 0,2539m/16−0,25 mol

C. 38,45

D. 40,03


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11

CHUYÊN ĐỀ III. NHÓM CACBON - SILIC

nNO=7,168/22,4=0,32 mol Coi hỗn hợp Y gồm kim loại: i: 0,7461m (gam) và O: 0,2539m/16−0,25 0,2539m/16 (mol) Ta có: O0 + 2e → O-2 0,2539m/16−0,25 0,2539m/8−0,5 N+5 + 3e → N+2 0,96 0,32 ⇒ m muối = m KL + mNO3-trong muối = 0,7461m + 62. (0,2539m/8−0,5+0,96) (0,2539m/8 ⇒ 3,456m = 2,714m + 28,52 ⇔ m = 38,45 gam Bài 21:Thổi luồng khí CO qua ống đự ựng m gam Fe2O3. Sau một thời gian thu đượcc m1 gam hhỗn hợp Y gồm 4 chất rắn khác nhau. Hòa tan hết chấtt rắn r Y bằng dung dịch HNO3 dư thu đượcc 0,448 lít khí NO là ssản phẩm khử duy nhất và dung dịch Z. Cô cạnn dung ddịch Z thu được (m1+ 16,68) gam muốii khan. Giá tr trị của m, m1 và thể tích khí CO lần lượt: A. 4,0; 3,76; 0,672 lít

B. 8,0; 7,52; 0,672 0 lít

C. 8,0; 7,52; 0, 336 lít

D. 4,0; 3,76; 0,336 lít

Hướng dẫn giải: Đáp án B Sơ đồ phản ứng: CO + Fe2O3 → m1 gam Y+ HNO3 dư → Fe(NO3)3 + NO Ta có: nNO= 0,448/22,4= 0,02 mol -Quá trình cho e: C+2 → C+4+ 2e 0,03 ← 0,06 -Quá trình nhận e: NO3-+5 + 3e + 4H+ → NO + 2H2O 0,06 ← 0,02 mol Áp dụng định luật bảo toàn e: ne cho= ne nh nhận= 0,06 mol → nCO= 0,03 mol → VCO= 0,672 lít Ta có: nO (oxit tách ra)= nCO phản ứng= 0,03 mol → m1=m – mO (oxit tách ra)= m- 0,03.16= m m- 0,48 (gam)

Ta có: nFe(NO3)3 =

; nFe2O3=

Theo bảo toàn nguyên tố Fe ta có: nFe(NO3)3= 2.nFe2O3

→ m= 8 gam → m1= m- 0,48= 7,52 gam


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11

CHUYÊN ĐỀ III. NHÓM CACBON - SILIC

Bài 22:Hỗn hợp rắn X gồm FeO và Fe3O4 có ttỉ lệ mol 2:1. Dẫn khí CO đii qua m gam X nung nóng thu được 20 gam hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hếtt Y vào dung ddịch H2SO4 đặc nóng dư thu đượcc 5,6 lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m gần nhất với: A. 22,5

B. 24,0

C. 20,5

D. 24,5

Hướng dẫn giải: Đáp án A Đặt nFeO= 2x mol; nFe3O4 = x mol → nFe= 2x+3x= 5x mol; nO= 2x+ 4x= 6x mol 20 gam hỗn hợp rắn Y có chứa Fe và O → mO (trong Y)= mY- mFe= 20-5x.56 gam 5x.56)= 376x 376x-20 (gam) → mO (đã phản ứng)= mO (X)- mO (Y)= 6x.16- (20-5x.56)=

→ nO (đã phản ứng)=

= nCO pứ p

CO+ m gam X → 20 gam Y + H2SO4 đặcc nóng dư d → Fe2(SO4)3 + SO2 Ta có: nSO2= 5,6/22,4= 0,25 mol -Quá trình cho e: C+2 → C+4+ 2e Fe → Fe3++ 3e 5x → 15x mol -Quá trình nhận e: S+6+ 2e → SO2 0,5 ← 0,25 mol O + 2e → O-2 Bản chất phản ứng khử oxit sắt: CO + O(oxit) → CO2 Áp dụng định luật bảo toàn e: ne cho= ne nhận

+15x= 0,5+ 6x.2 → x= 0,06 mol

→ m= 72.2x+ 232x=22,56 gam Bài 23:Dẫn khí than ướt qua m gam hỗn hợ ợp X gồm các chất Fe2O3, CuO, Fe3O4 (có số mol bằng b nhau) đun nóng được 36 gam hỗn hợp chất rắnn Y. Cho Y phản ph ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư ư thu được 11,2 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). ktc). m có giá tr trị gần nhất với giá trị nào? A. 46,5

B. 47,0

Hướng dẫn giải: Đáp án B Thành phần chủ yếu của khí than ướtt là CO; H2, CO2, N2 Giả sử trong X có các oxit có cùng số mol là x.

C. 47,5

D. 48,0


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11

CHUYÊN ĐỀ III. NHÓM CACBON - SILIC

Qui hỗn hợp về thành Fe; Cu; O: ⇒ sau khi cho khí than ướt qua thì: CO + O → CO2. H2 + O → H2O. ⇒ Y gồm: m: 5x mol Fe; x mol Cu và y mol O. Khi phản ứng với HNO3 xảy ra: nNO= 11,2/22,4= 0,5 mol +Quá trình cho e: Fe → Fe+3 + 3e Cu → Cu+2 + 2e + Quá trình nhận e: O + 2e → O-2 N+5 + 3e → N+2 Ta có: Áp dụng định luật bảo toàn electron đối với quá trình Y tác dụng với HNO3 3.5x + 2.x = 2.y + 3.0,5 Mặt khác: mY = 56.5x + 64.x + 16.y = 36 ⇒ x = 0,1 mol; y= 0,1 mol ⇒ m = 0,1.160 + 0,1.80 + 0,1.232 = 47,2g. Bài 24:Dẫn từ từ đến hếtt V lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch Ca(OH)2 1,5M thu được 20 gam kết tủa. Giá trị của V là: A. 4,48 lít hoặc 6,72 lít

B. 4,48 lít hoặc ho 8,96 lít

C. 2,24 lít hoặc 6,72 lít

D. 2,24 lít hoặc 8,96 lít

Hướng dẫn giải: Đáp án B Ta có: nCa(OH)2= 0,2.1,5= 0,3 mol; nCaCO3= 20/100= 0,2 mol Ta có : nCa(OH)2 > nCaCO3 nên có 2 trường ng hợp h xảy ra : -TH1 : Ca(OH)2 dư : CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O Ta có: nCO2= nCaCO3= 0,2 mol → V= VCO2= 0,2.22,4= 4,48 lít -TH2 : Ca(OH)2 phản ứng hết : CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O 0,2 0,2 0,2 2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 0,2 ← (0,3-0,2) Ta có: nCO2= 0,2 + 0,2= 0,4 mol → V= VCO2= 0,4.22,4= 8,96 lít Bài 25:Dẫn từ từ đến hếtt 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch chứaa NaOH 1M và Ca(OH)2 1M. Tính khối lượng kết tủa tạoo thành sau khi các phản ph ứng xảy ra hoàn toàn. A. 5 gam

B. 15 gam

C. 20 gam

D. 10 gam

Hướng dẫn giải: Đáp án D nCO2= 0,2 mol; nCa(OH)2= 0,1 mol; nNaOH= 0,1 mol

nOH-= 0,3 mol →

→ Tạo 2 loại muối : HCO - và CO

2-


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11

CHUYÊN ĐỀ III. NHÓM CACBON - SILIC

CO2 + OH- → HCO3x x x mol CO2 + 2OH- → CO32- + H2O y 2y y mol Có x+ y= 0,2; x+ 2y= 0,3 suy ra x= 0,1; y=0,1 Ca2+ + CO32- → CaCO3↓ 0,1 0,1 mol 0,1 mol mCaCO3= 0,1. 100= 10 gam Bài 26:Dẫn 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch chứa Ba(OH)2 1,2 M và KOH 1,0 1 M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. a. Giá tr trị của m là: A. 19,70 gam

B. 29,55 gam

C. 23,64 gam

D. 31,52 gam

Hướng dẫn giải: Đáp án C nCO2= 0,2 mol; nBa(OH)2= 0,12 mol; nKOH= 0,1 mol

nOH-= 0,34 mol →

→ Tạo 2 loại muối : HCO3- và CO32-

CO2 + OH- → HCO3x x x mol CO2 + 2OH- → CO32- + H2O y 2y y mol Có x+ y= 0,2; x+ 2y= 0,34 suy ra x= 0,06; y=0,14 Ba2+ + CO32- → BaCO3↓ 0,12 0,14 mol 0,12 mol mBaCO3= 0,12. 197= 23,64 (gam) Bài 27:Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít (đktc) ktc) khí CO2 vào 100 ml dung dịch X chứaa NaOH 1M và Ca(OH)2 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được đư dung dịch Y. Khối lượng dung dịch ch Y thay đđổi như thế nào so với dung dịch X? A. tăng 1,6 gam

B. giảm m 1,6 gam

Hướng dẫn giải: Đáp án A nCO2= 0,15 mol; nCa(OH)2= 0,05 mol; nNaOH= 0,1 mol

nOH-= 0,05.2+ 0,1= 0,2 mol → → Tạo 2 loại muối : HCO3- và CO32CO2 + OH- → HCO3x x x mol

C. tăng 5,0 gam

D. giảm gi 5,0 gam


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11

CHUYÊN ĐỀ III. NHÓM CACBON - SILIC

CO2 + 2OH- → CO32- + H2O y 2y y mol Có x+ + y= 0,15; x+ 2y= 0,2 suy ra x= 0,1; y=0,05 Ca2+ + CO32- → CaCO3↓ 0,05 0,05 mol 0,05 mol mCaCO3= 0,05. 100= 5 gam mCO2= 0,15.44= 6,6 gam Do mCO2> mCaCO3 nên khối lượng ng dung dịch d tăng một lượng là: ∆mtăng= mCO2- mCaCO3= 6,6-5= 5= 1,6 gam Bài 28:Hấp thụ hoàn toàn 7,84 lít ((đktc) khí CO2 vào 200 ml dung dịch ch X ch chứa KOH 0,75M và Ba(OH)2 0,75M. Sau khi các phản ứng ng xxảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Khốii lượng dung dịch Y thay đổi như thế nào so với dung dịch X? A. tăng 19,7 gam

B. giảm m 19,7 gam

C. tăng 4,3 gam

D. giảm 4,3 gam

Hướng dẫn giải: Đáp án D nCO2= 0,35 mol; nBa(OH)2= 0,15 mol; nKOH= 0,15 mol

nOH-= 0,45 mol →

→ Tạo 2 loại muối : HCO3- và CO32-

CO2 + OH- → HCO3x x x mol CO2 + 2OH- → CO32- + H2O y 2y y mol Có nCO2= x+ y= 0,35; nOH-= x+ 2y= 0,45 suy ra x= 0,25; y=0,1 Ba2+ + CO32- → BaCO3↓ 0,15 0,1 mol 0,1 mol mBaCO3= 0,1. 197= 19,7 (gam) mCO2= 0,35.44=15,4 gam Do mCO2< mBaCO3 nên khối lượng dung dịch d giảm một lượng là: ∆mgiảm= mBaCO3- mCO2= 19,7- 15,4= 4,3 gam Bài 29:Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (ở đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng n độ a mol/l thu được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là: A. 0,032

B. 0,048

C. 0,06

Hướng dẫn giải: Đáp án D Ta có: nCO2= 0,12 mol; nBa(OH)2= 2,5 a mol ; nBaCO3= 0,08 mol Ta có n

>n

nên xảyy ra các PTHH sau :

D. 0,04


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ III. NHÓM CACBON - SILIC

CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓+ H2O (1) 0,08 0,08 ← 0,08 mol 2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2 (0,12-0,08) → 0,02 mol Tổng số mol Ba(OH)2 là nBa(OH)2= 0,08 + 0,02= 0,1 mol= 2,5a → a=0,04M Bài 30:Khi cho 0,02 mol hoặc 0,04 mol CO2 hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH)2 thì lượng kết tủa thu được đều bằng nhau. Số mol Ba(OH)2 có trong dung dịch là: A. 0,01

B. 0,02

C. 0,03

D. 0,04

Hướng dẫn giải: Đáp án C Do cho 0,02 mol hoặc 0,04 mol CO2 hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH)2 thì lượng kết tủa thu được đều bằng nhau nên chứng tỏ khi nCO2= 0,02 mol thì kết tủa chưa bị hòa tan, còn khi nCO2= 0,04 mol thì kết tủa bị hòa tan một phần -Khi nCO2= 0,02 mol CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O Ta có: nCO2= nBaCO3= 0,02 mol -Khi nCO2= 0,04 mol CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O 0,02 0,02 0,02 2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2 (0,04-0,02) → 0,01 Ta có: nBa(OH)2= 0,02+ 0,01= 0,03 mol Bài 31:Sục V lít khí CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch Ba(OH)2 0,12M. Khi V biến thiên từ 2,24 lít đến 4,48 lít thì khối lượng kết tủa cũng biến đổi theo, trong đó lượng kết tủa thu được ít nhất là: A. 19,7

B. 7,88

C. 15,26

D. 9,85

Hướng dẫn giải: Đáp án B Ta có: nBa(OH)2= 0,12 mol; nCO2= 0,1 mol ; nCO2= 0,2 mol -Tại điểm cực đại: CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O 0,12 0,12 0,12 Vậy khi nCO2= 0,12 mol thì lượng kết tủa đạt cực đại Vậy khi đi từ nCO2 = 0,1 mol đến 0,12 mol thì lượng kết tủa sẽ dần tăng lên. Khi đi từ nCO2= 0,12mol đến 0,2 mol thì lượng kết tủa sẽ dần giảm xuống → Lượng kết tủa nhỏ nhất khi nCO2= 0,1 mol hoặc 0,2 mol. -Khi nCO2= 0,1 mol


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ III. NHÓM CACBON - SILIC

CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O 0,10 0,10 0,10 mol Ta có: nBaCO3= 0,1 mol -Khi nCO2= 0,2 mol CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O x x x mol 2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2 2y y mol Ta có: nBa(OH)2= x + y= 0,12 mol ; nCO2= x+ 2y= 0,2 mol → x= 0,04 mol ; y = 0,08 mol Ta có: nBaCO3= 0,04 mol So sánh 2 trường hợp trên ta thấy nBaCO3 min= 0,04 mol → mBaCO3 min= 7,88 gam Bài 32:Cho 17,15 gam hỗn hợp X gồm Ba và Na vào nước thu được dung dịch Y và 3,92 lít khí H2 (đktc). Cho khí CO2 vào dung dịch Y. Cho V lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch Y thấy lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị của V là: A. 2,24 ≤V≤ 5,6

B. 2,24 ≤V≤ 4,48

C. 3,92 ≤V≤ 5,6

D. 2,24 ≤V≤ 3,92 hoặc V= 5,6

Hướng dẫn giải: Đáp án A Ba+ 2H2O → Ba(OH)2 + H2 Na + H2O → NaOH + ½ H2 Đặt nBa= x mol; nNa= y mol → mhỗn hợp= 137x + 23y= 17,15 gam nH2= x+ ½ y=3,92/22,4=0,175 mol ; nOH-= 2.nH2= 0,35 mol Giải hệ trên ta có: x= 0,1 mol ; y=0,15 mol Để giải bài này ta nên sử dụng phương trình phân tử : Sục khí CO2 vào dung dịch Y chứa NaOH, Ba(OH)2 thì xảy ra các PTHH sau: CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 ↓ + H2O (1) CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O (2) CO2 + Na2CO3 + H2O → 2NaHCO3 (3) CO2 + BaCO3 + H2O → Ba(HCO3)2 (4) Để lượng kết tủa thu được lớn nhất thì BaCO3 không bị hòa tan → Lượng CO2 nhỏ nhất khi xảy ra phản ứng (1), còn lượng CO2 lớn nhất khi xảy ra phản ứng (1), (2), (3) -KHi xảy ra phản ứng (1): nCO2= nBa(OH)2= x= 0,1 mol -Khi xảy ra cả phản ứng (1,2,3): nCO2= nBa(OH)2 + 1/2nNaOH + nNa2CO3 =0,1+0,5 .0,15+ 0,5.0,15= 0,25 mol → 0,1 ≤ nCO2 ≤ 0,25 mol → 2,24 ≤ VCO2 ≤ 5,6 Bài 33:Hấp thụ hoàn toàn 0,16 mol CO2 vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,05M được kết tủa X và dung dịch Y. Khối lượng dung dịch Y thay đổi như thế nào so với ban đầu?


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11 A. tăng 3,04 gam

B. giảm m 3,04 gam

CHUYÊN ĐỀ III. NHÓM CACBON - SILIC C. tăng 7,04 gam

D. giảm gi 7,04 gam

Hướng dẫn giải: Đáp án A Ta có nCa(OH)2= 2.0,05= 0,1 mol

→ 1 < T < 2 → CO2 tác dụng với Ca(OH)2 theo 2 phương ương trình tr sau: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O x x x mol 2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 2y y mol Ta có: nCa(OH)2= x + y= 0,1 mol ; nCO2= x+ 2y= 0,16 mol → x= 0,04 mol ; y = 0,06 mol Ta có: nCaCO3= 0,04.100= 4 gam ; mCO2= 0,16. 44= 7,04 gam → Khối lượng dung dịch Y tăng một lượng ng là : ∆mtăng= mCO2- mCaCO3= 7,04- 4= 3,04 gam Bài 34:Hòa tan một mẫu hợp kim K-Ba có ssố mol bằng nhau vào nước được dung dịch ch X và 6,72 lít khí ((đktc). Sục 0,025 mol khí CO2 vào dung dịch ch X thu được đư m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 2,955

B. 4,334

C. 3,940

D. 4,925

Hướng dẫn giải: Đáp án D Ba+ 2H2O → Ba(OH)2 + H2 K + H2O → KOH + ½ H2 Đặt nBa= x mol; nK= x mol nH2= x+ ½ x=6,72/22,4=0,3 mol → x= 0,2 mol ; nOH-= 2.nH2= 0,6 mol

→ CO2 phản ứng với OH- theo PT sau:

ta thấy : CO2 + 2OH- → CO32-+ H2O 0,025 0,6 0,025 mol Ba2+ + CO32- → BaCO3↓ 0,2 0,025 mol 0,025 mol mBaCO3= 0,025. 197= 4,925 (gam)

Bài 35:Dẫn một lượng khí CO2 thu đượcc khi đốt cháy một hợp chất hữu cơ vào bình đựng ng nước n vôi trong dư thu được 5 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủaa và đun nóng nước n lọc thu được thì tạo đượcc thêm 2,5 gam kết k tủa nữa. Tính thể tích khí CO2 ban đầu (đktc)? A. 1,68 lít Hướng dẫn giải: Đáp án B

B. 2,24 lít

C. 1,12 lít

D. 1,792 lít


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11

CHUYÊN ĐỀ III. NHÓM CACBON - SILIC

Ta có: nCaCO3 lầnn 1= 5/100= 0,05 mol; nCaCO3 lần 2 = 2,5/100= 0,025 mol Do khi lọc kết tủa rồi đem đun un nóng nư nước lọc thấy xuất hiện kết tủa nên CO2 phản ứng ng vvới nước vôi trong theo 2 PTHH sau: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O 0,05 ← 0,05 mol 2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 0,05 ← 0,025 mol Ca(HCO3)2

CaCO3 + CO2 + H2O

0,025 → 0,025 mol → Tổng số mol CO2 ban đầu là nCO2= 0,05= 0,05= 0,1 mol → VCO2= 2,24 lít Bài 36:Hỗn hợp X gồm m CO và NO có ttỉ khối so với hiđro bằng 14,5. V lít hỗn hợpp X tác dụng d vừa đủ với 1,6 gam oxi thu được hỗn hợp mớii Y. Cho Y sục s vào 200 ml dung dịch NaOH 2M ta đượ ợc 200 ml dung dịch mới. Số lượng chất tan có trong dung dịch ch mới m là: A. 1

B. 2

C. 3

Hướng dẫn giải: Đáp án D Ta có nO2= 0,05 mol; nNaOH= 0,2. 2= 0,4 mol Đặt nCO= x mol; nNO= y mol

→ x- y= 0 (1) 2CO + O2 → 2CO2 2NO+ O2 → 2 NO2 Theo 2 PTHH trên ta có: nO2= 0,5. (nCO + nNO)= 0,5 (x+y)= 0,05 mol (2) Từ (1) và (2) ta có x= y = 0,05 mol → Hỗn hợp khí Y có 0,05 mol CO2 và 0,05 mol NO2 Cho Y vào dung dịch NaOH ta có: CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O 0,05 → 0,1 2NO2 + 2NaOH → NaNO2 + NaNO3 + H2O 0,05 0,05 Tổng số mol NaOH phản ứng ng là 0,1+ 0,05= 0,15 mol → nNaOH dư= 0,25 mol Vậy trong dung dịch mới có chứa Na2CO3, NaNO2, NaNO3, NaOH (4 chất tan) KIỂM ỂM TRA MỘT M TIẾT CHUYÊN ĐỀ III Câu 1: phản ứng nào trong các phản ản ứng sau đây, cacbon thể hiện tính oxi hóa ? A. C + O2 → CO2

B. C + 2CuO → 2Cu + CO2

C. 3C + 4Al → Al4C3

D. C + H2O → CO + H2

D. 4


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11

CHUYÊN ĐỀ III. NHÓM CACBON - SILIC

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Câu 2: Chất nào sau đây không phải dạng ng thủ hình của cacbon ? A. than chì

B. thạch anh

C. kim cương

D. cacbon vô định hình

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Câu 3: Công thức phân tử CaCO3 tương ứng với v thành phần hóa học chính của loại đá nào ào sau đây ? A. đá đỏ.

B. đá vôi.

C. đá mài.

D. đá đ tổ ong.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Câu 4: Cho cacbon lần lượt tác dụng vớii Al, H2O, CuO, HNO3 đặc , H2SO4 đặc, KclO3, CO2 ở điều kiện thích hợp. Số phản ứng mà trong đó cacbon đóng óng vai tr trò chất khử là A. 6.

B. 4.

C. 7.

D. 5.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Câu 5: Nhận định nào sau đây sai ? A. Cacbon monoxit không tạo ra muối vàà là m một chất khử mạnh. B. Ở nhiệt độ cao cacbon có thể khử đượcc tất ccả cac oxit kim loại giải phóng kim loại. C. than gỗ được dùng để chế thuốcc súng, thuố thuốc pháo, chất hấp phụ. D. than muội được dùng để làm chất độnn cao su, sản s xuất mực in, xi đánh giầy. Hướng dẫn giải: Đáp án: B Câu 6: Đốt cháy hếtt m gam than (C) trong V lít oxi thu được 2,24 lít hỗn hợp X gồm 2 khí. Tỉ T khối của X so với oxi bằng 1,25. Các thể tích đo được (đktc). đktc). Giá trị tr của m là A. 1,2 và 1,96.

B. 1,5 và 1,792.

C. 1,2 và 2,016.

D. 1,5 và 2,8.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A C + O2 → CO (x mol) + CO2 (y mol) x + y = 0,1 ⇒ nC = 0,1 ⇒ m = 1,2 gam 28x + 44y = 32. 1,25(x + y) ⇒ x = 0,025; y = 0,075 (mol) Bảo toàn nguyên tố O:

Câu 7: Cho m gam than (C) tác dụng với ới dung dịch d HNO3 đặc nóng dư thu đượcc 11,2 lít hỗn hỗ hợp X gồm 2 khí (đktc) (NO2 là sản phẩm khử duy nhất). t). Giá trị của m là A. 1,2.

B. 6.

C. 2,5.

D. 3.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ III. NHÓM CACBON - SILIC

Đáp án: A C (x) + 4HNO3 → CO2 (x) + 4NO2 (4x mol) + 2H2O 5x = 0,5 ⇒ x = 0,1 ⇒ m = 1,2 gam Câu 8: Cacbon vô định hình được điều chế từ than gỗ hay gáo dừa có tên là than hoạt tính. Tính chất nào của than hoạt tính giúp con người chế tạo các thiết bị phòng độc, lọc nước ? A. Than hoạt tính dễ cháy.

B. Than hoạt tính có cấu trúc lớp.

C. Than hoạt tính có khả năng hấp phụ cao. D. Than hoạt tính có khả năng hòa tan tốt trong nhiều dung môi. Hướng dẫn giải: Đáp án: C Câu 9: Vật liệu dưới đây được dùng để chế tạo ruột bút chì ? A. Chì.

B. Than đá.

C. Than chì.

D. Than vô định hình.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Câu 10: Câu nào sau đây đúng ? Trong các phản ứng hóa học A. cacbon chỉ thể hiện tính khử.

B. cacbon chỉ thể hiện tính oxi hóa.

C. cacbon không thể hiện tính khử hay tính oxi hóa.

D. cacbon thể hiện cả tính oxi hóa và tính khử

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Câu 11: Kim cương được sử dụng làm mũi khoan, dao cắt thủy tinh và bột mài vì kim cương là chất có độ cứng rất lớn. Tính chất trên một phần là do tinh thể kim cương thuộc loại tinh thể A. nguyên tử điển hình.

B. kim loại điển hình.

C. ion điển hình.

D. phân tử điển hình.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Câu 12: Tủ lạnh dùng lâu ngày thường có mùi hôi. Để khử mùi người ta thường cho vào tủ lạnh một mẩu than gỗ. Than gỗ lại có khả năng khử mùi hôi là vì A. than gỗ có tính khử mạnh. B. than gỗ xúc tác cho quá trình chuyển hóa các chất khí có mùi hôi thành chất không mùi. C. than gỗ có khả năng phản ứng với các khí có mùi tạo thành chất không mùi. D. than gỗ có khả năng hấp phụ các khí có mùi hôi. Hướng dẫn giải: Đáp án: D Câu 13: Kim cương và than chì là các dạng thù hình của nguyên tố cacbon nhưng lại có nhiều tính chất khác nhau như độ cứng, khả năng dẫn điện, … là do nguyên nhân nào dưới đây ? A. Kim cương là kim loại còn than chì là phi kim. B. Chúng có thành phần nguyên tố cấu tạo khác nhau. C. Chúng có cấu tạo mạng tinh thể khác nhau.

D. Kim cương cứng còn than chì mềm


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ III. NHÓM CACBON - SILIC

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Câu 14: Tính khử của cacbon thể hiện trong phản ứng nào sau đây ? A. 2C + Ca → CaC2.

B. C + 2H2 → CH4.

C. C + CO2 → 2CO.

D. 3C + 4Al → Al4C3.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Câu 15: Trong những nhận xét dưới đây, nhận xét nào không đúng ? A. Kim cương là cacbon hoàn toàn tinh khiết, trong suốt, không màu, không dẫn điện. B. Than chì mềm do có cấu trúc lớp, các lớp lân cận liên kết với nhau bằng lực tương tác yếu. C. Than gỗ, than xương có khả năng hấp thụ các chất khí và chất tan trong dung dịch. D. Khi đốt cháy cacbon, phản ứng tỏa nhiều nhiệt, sản phẩm thu được chỉ là khí cacbonic. Hướng dẫn giải: Đáp án: D Câu 16: Cho các sơ đồ sau : RO + CO → R + CO2 R + 2HCl → RCl2 + H2 RO có thể là oxit nào sau đây ? A. CuO, ZnO, FeO

B. ZnO, FeO, MgO

C.MgO, FeO, NiO

D. FeO,ZnO, NiO

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Câu 17: Phản ứng nào sau đây không xảy ra ? A. CO2 + dung dịch BaCl2

B. SO2 + CaCO3 (trong dung dịch)

C. CO2 + dung dịch Na2CO3

D. CO2 + dung dịch NaClO

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Câu 18: Phản ứng nào sau đây không đúng ? A. SiO2 + Na2CO3 → Na2SiO3 + CO2

B. Na2SiO3 + CO2 + H2O → Na2CO3 + H2SiO3

C. Si + 2NaOH + H2O → Na2SiO3 + 2H2

D. SiO2 + 2NaOH (loãng) → Na2SiO3 + H2O

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Câu 19: Người ta thường dùng cát (SiO2) làm khuôn đúc kim loại. Để làm sạch hoàn toàn những hạt cát bám trên bè mặt vật dụng làm bằng kim loại có thể dùng dung dịch nào sau đây ? A. dung dịch HCl

B. dung dịch HF

C. dung dịch NaOH loãng

D. dung dịch H2SO3

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Câu 20: Nhiệt phân hoàn toàn 25,9 gam muối hidrocacbonat của một kim loại R có hóa trị II không đổi. Khí thoát ra được hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thu được 20 gam kết tủa. Kim loại R là


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11 A. Cu

B. Mg

CHUYÊN ĐỀ III. NHÓM CACBON - SILIC C. Ba

D. Ca.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C R(HCO3)2 → 2CaCO3 0,1

0,2 (mol)

⇒ R(HCO3)2 = 25,9 : 0,1 = 259 ⇒ R = 137 (Ba) Câu 21: Cho hơi nước đii qua than nóng đỏ thu được 15,68 lít (đktc) hỗn hợp p khí X gồm gồ CO, CO2 và H2. Cho toàn bộ X tác dụng với CuO (dư)) nung nóng, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa òa tan hoàn toàn Y bằng b dung dịch HNO3 loãng (dư) đượcc 8,96 lit khí NO (s (sản phẩm khử duy nhất, (đktc)). Thành phần ần ph phần trăm thể tích khí CO trong X là A. 57,15%.

B. 14,28%.

C. 28,57%.

D. 18,42%.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C

Y: ⇒ nCu = 3/2nNO = 0,6 mol

⇒ nCO + nH2 = n[O] CuO = nCu = 0,6 mol. G Gọi nCO = x mol; nH2 = y mol ⇒ x + y = 0,6 (1) ⇒ nCO2 = 0,7 – 0,6 = 0,1 mol Bảo toàn C và H ta có: nH2 = nH2O = n[O] H2O = 2nCO2 + nCO ⇒ y = 2.0,1 + x ⇒ y – x = 0,2 mol (2) Từ (1)(2) ⇒ x = 0,2; y = 0,4 %VCO = 0,2 : 0,7.100% = 28,57% Câu 22: Dẫn khí CO đii qua 20 gam CuO nung nóng thu được chất rắn X vàà khí CO2. Hấp thụ hoàn toàn khí CO2 sinh ra bằng 300 ml dung dịch ch Ba(OH)2 1M thì thu được 39,4 gam kết tủa.. Cho ch chất rắn X vào dung dịch AgNO3 dư thu được m gam kết tủa. a. Giá trị tr của m là A. 43,2.

B. 47,2.

C. 86,4.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B nBa(OH)2 = 0,3 mol CO + CuO → CO2 + Cu nCO2 = nBaCO3 = 0,2 mol Chú ý: Trường hợp CO2 dư không thểể xả xảy ra vì nCuO = 0,25 Chất rắn X gồm 0,2 mol Cu vàà 0,05 mol CuO ⇒ kết tủa gồm m 0,4 mol Ag + 0,05 mol CuO; m = 108.0,4 + 80.0,05 = 47,2 (gam)

D. 64,8.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ III. NHÓM CACBON - SILIC

Câu 23: Nung nóng 50 gan NaOH với 40 gam cát khô (chứa SiO2 và tạp chất trơ) đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan X vào nước dư thu được dung dịch Y và một phần cặn không tan. Hấp thụ 2,24 lít khí CO2 vào dung dich Y, thu được 5,85 gam kết tủa. hàm lượng SiO2 trong cát là A. 90%.

B. 96%.

C. 75%.

D. 80%.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Câu 24: Nhiệt phân hết 4,84g X gồm KHCO3 và NaHCO3 đến phản ứng hoàn toàn được 0,56 lít khí đktc. Tìm phần trăm khối lượng của NaHCO3 trong X: A. 16,02%

B. 17,36%

C. 18,00%

D. 14,52%

Hướng dẫn giải: Đáp án: B nKHCO3 + nNaHCO3 = 2nCO2 = 0,05 mol Từ khối lượng hỗn hợp ⇒ nNaHCO3 = 0,01 mol ⇒ %mNaHCO3 = 17,36% Câu 25: Ở nhiệt độ cao, cacbon monooxit (CO) có thể khử tất cả các oxit trong dãy nào sau đây ? A. CaO, CuO, ZnO, Fe3O4.

B. CuO, FeO, PbO, Fe3O4.

C. MgO, Fe3O4, CuO, PbO.

D. CuO, FeO, Al2O3, Fe2O3.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B CO khử được các oxit của kim loại sau Al Câu 11: Thổi khí CO2 vào bình nước vôi trong cho tới dư, sau phản ứng: A. thu được muối duy nhất CaCO3.

B. thu được muối duy nhất Ca(HCO3)2.

C. thu được hỗn hợp 2 muối CaCO3 và Ca(HCO3)2.

D. không thu được muối.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Câu 26: Nhiệt phân hoàn toàn 40g một quặng đôlômit có lẫn tạp chất trơ sinh ra 8,96lít CO2 đktc. Tính độ tinh khiết của quặng trên: A. 84%

B. 50%

C. 40%

D. 92%

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Quặng đôlômit: MgCO3.CaCO3 (0,2) -toC→ CaO + MgO + 2CO2 (0,4 mol) Độ tinh khiết = [(0,2.184)/40]. 100% = 92% Câu 27: Hỗn hợp X gồm Na2CO3; NaHCO3 và KHCO3 cho phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 25g kết tủa. Nếu cho X vào dung dịch HCl dư thì được bao nhiêu lít CO2 đktc: A. 2,8 lít Hướng dẫn giải: Đáp án: B

B. 5,6 lít

C. 4,48 lít

D. 3,36 lít


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ III. NHÓM CACBON - SILIC

Bảo toàn C ta có: nCO32- + nHCO3- = nCaCO3 = 0,25 mol X + HCl → CO2 nCO2 = nCO32- + nHCO3- = 0,25 mol ⇒ V = 5,6 lít Câu 28: Cho từ từ 200ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch chứa Na2CO3 được dung dịch X và 1,12 lít CO2 đktc. Cho nước vôi trong dư vào dung dịch X được m gam kết tủa. Tìm m: A. 10g

B. 7,5g

C. 5g

D. 15g

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Cho từ H+ vào CO32- xảy ra phản ứng theo thứ tự: H+ + CO32- → HCO3- (1) H+ + HCO3- → CO2 + H2O (2) nH+ = nCO2 + nHCO3- (1) = 0,2 mol ⇒ nHCO3- (1) = 0,15 mol nHCO3- dư = nHCO3- (1) - nHCO3- (2) = 0,15 – 0,05 = 0,1 mol nCaCO3 = nHCO3- dư = 0,1 mol ⇒ m = 10 gam Câu 29: Khí nào sau đây gây cảm giác chóng mặt, buồn nôn khi sử dụng bếp than ở nơi thiếu không khí ? A. CO. Hướng dẫn giải: Đáp án: A

B. CO2.

C. SO2.

D. H2S.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ IV. ĐẠI CƯƠNG HÓA HỮU CƠ

CHUYÊN ĐỀ IV. ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ CHỦ ĐỀ 1. BÀI TẬP LÝ THUYẾT VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI I. Hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ. 1. Khái niệm hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ: Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (trừ CO2, CO, muối cacbonat, xianua, cacbua...). Hóa học hữu cơ là nghành Hóa học chyên nghiên cứu các hợp chất hữu cơ. 2. Phân loại hợp chất hữu cơ. Hợp chất hữu cơ được chia thành hidrcacbon và dẫn xuất hidrcacbon. a. Hidrcacbon là loại hợp chất hữu cơ đơn giản nhất, trong thành phần phân tử chỉ chứa hai nguyên tố là cacbon và hidro. * Hidrocacbon mạch hở: Hidrocacbon no; Hidrocacbon không no có một nối đôi; Hidrcacbon không no có hai nối đôi. * Hidrocacbon mạch vòng: Hidrocacbon no; Hidrocacbon mạch vòng. b. Dẫn xuất của hidrocacbon là những hợp chất mà trong phân tử ngoài C, H ra còn có một số hay nhiều nguyên tố khác như O, N, S, halogen... * Dẫn xuất halogen : R – X (R là gốc hidrocacbon) * Hợp chất chứa nhóm chức: - OH - : ancol; - O - : ete; - COOH: axit...... II. Đặc điểm chung của hợp chất hữu cơ. 1. Cấu tạo. - Đa số hợp chất hữu cơ mang đặc tính liên kết cộng hoá trị, không tan hoặc rất ít tan trong nước, tan trong dung môi hữu cơ. 2. Tính chất vật lí. - Đa số hợp chất hữu cơ dễ bay hơi và kém bền nhiệt so với hợp chất vô cơ. 3. Tính chất hóa học. - Có thể phân loại và sắp xếp các hợp chất hữu cơ thành những dãy đồng đẳng (có cấu tạo và tính chất hoá học tương tự). - Hiện tượng đồng phân rất phổ biến đối với các hợp chất hữu cơ, nhưng rất hiếm đối với các hợp chất vô cơ. - Tốc độ phản ứng của các hợp chất hữu cơ thường chậm so với hợp chất vô cơ và không hoàn toàn theo một hướng nhất định. B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Bài 1: Phản ứng hóa học của các hợp chất hữu cơ có đặc điểm là: A. Thường xảy ra rất nhanh và cho một sản phẩm duy nhất. B. Thường xảy ra chậm, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định. C. Thường xảy ra rất nhanh, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định. D. Thường xảy ra rất chậm, nhưng hoàn toàn, không theo một hướng xác định.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ IV. ĐẠI CƯƠNG HÓA HỮU CƠ

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Bài 2: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Trong phân tử hợp chất hữu cơ, cacbon có hóa trị 4 hoặc 2. B. Việc thay đổi thức tự các liên kết của nguyên tử trong phân tử hữu cơ sẽ làm thay đổi cấu tạo hóa học tạo ra chất mới. C. Để xác định sự có mặt của nguyên tố halogen trong hợp chất hữu cơ, người ta đốt cháy hợp chất hữu cơ và cho qua dung dịch AgNO3 D. Không thể định lượng trực tiếp nguyên tố oxi trong phân tử hợp chất hữu cơ. Hướng dẫn giải: Đáp án: A Bài 3: Chất nào sau đây thuộc loại chất hữu cơ ? A. Al2C4

B. CH4

C. CO

D. Na2CO3.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Bài 4: Liên kết hóa học trong phân tử chất hữu cơ chủ yếu là liên kết A. Cộng hóa trị

B. Ion

C. Kim loại

D. Hiđro.

C. C3H8

D. C2H5OH.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Bài 5: Chất nào sau đây trong phân tử có liên kết đôi ? A. C2H4

B. C2H2

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Bài 6: Thành phần các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ A. Nhất thiết phải có cacbon, thường có H, hay gặp O, N sau đó đến halogen, S, P,... B. Gồm có C, H và các nguyên tố khác. C. Bao gồm tất cả các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. D. Thường có C, H hay gặp O, N, sau đó đến halogen, S, P,... Hướng dẫn giải: Đáp án: A Bài 7: Cho một số phát biểu về đặc điểm chung của các phân tử hợp chất hữu cơ 1. Thành phần nguyên tố chủ yếu là C và H. 2. Có thể chứa nguyên tố khác như Cl, N, P, O. 3. Liên kết hóa học chủ yếu là liên kết cộng hóa trị. 4. Liên kết hóa học chủ yếu là liên kết ion. 5. Dễ bay hơi, khó cháy. 6. Phản ứng hóa học xảy ra nhanh.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ IV. ĐẠI CƯƠNG HÓA HỮU CƠ

7. Phản ứng xảy ra theo nhiều hướng Các câu đúng là A. 1, 2, 5, 6.

B. 1, 2, 3, 5.

C. 1, 2, 3, 7.

D. 1, 2, 4, 6.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Bài 8: Cấu tạo hóa học là A. Số lượng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. B. Số lượng các nguyên tử trong phân tử. C. Thứ tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. D. Bản chất liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. Hướng dẫn giải: Đáp án: C Bài 9: Công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ là A. Công thức biểu thị số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử. B. Công thức biểu thị tỉ lệ tối giản về số nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử. C. Công thức biểu thị tỉ lệ về hóa trị của mỗi nguyên tố trong phân tử. D. Công thức biểu thị tỉ lệ về khối lượng nguyên tố có trong phân tử. Hướng dẫn giải: Đáp án: B Bài 10: Nung một hợp chất hữu cơ X với lượng dư chất oxi hóa CuO người ta thấy thoát ra khí CO2, hơi H2O và khí N2. Chọn kết luận chính xác nhất trong các kết luận sau : A. X chắc chắn chứa C, H, N và có thể có hoặc không có oxi. B. X là hợp chất của 3 nguyên tố C, H, N. C. Chất X chắc chắn có chứa C, H, có thể có N.

D. X là hợp chất của 4 nguyên tố C, H, N, O.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Bài 11: Mục đích phân tích định tính chất hữu cơ là A. Tan trong nước, không tan trong dung môi hữu cơ.

B. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi cao.

C. Xác định phân tử khối của chất hữu cơ. D. Xác định các nguyên tố trong phân tử chất hữu cơ. Hướng dẫn giải: Đáp án: D Bài 12: Mục đích của phân tích định lượng chất hữu cơ. A. Xác định nhiệt độ sôi của chất hữu cơ. B. Xác định phần trăm khối lượng các nguyên tố trong phân tử chất hữu cơ. C. Xác định cấu tạo của chất hữu cơ. D. Xác định các nguyên tố trong phân tử chất hữu cơ.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ IV. ĐẠI CƯƠNG HÓA HỮU CƠ

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Bài 13: Chất nào sau đây có phân tử có liên kết ba ? A. C2H4

B. C2H2

C. CH4

D. CH3OH.

C. C6H6

D. CH3COOH.

C. C6H6

D. C3H6Br.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Bài 14: Chất nào sau đây là hiđrocacbon ? A. CH2O

B. C2H5Br

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Bài 15: Chất nào sau đây là dẫn xuất của hiđrocacbon ? A. CH4

B. C2H6

Hướng dẫn giải: Đáp án: D CHỦ ĐỀ 2. DẠNG BÀI TẬP GỌI TÊN HỢP CHẤT HỮU CƠ A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI Bước 1: Chọn mạch cacbon chính. Đó là mạch cacbon dài nhất hoặc ít cacbon nhưng chứa nối đôi, nối ba, nhóm thế, nhóm chức, … Bước 2: Đánh số thứ tự các nguyên tử cacbon trong mạch chính xuất phát từ phía gần nhóm chức, nối đôi, nối ba, nhóm thế, mạch nhánh. Quy tắc đánh số, theo thứ tự sau: +) Nhóm chức → nối đôi → nối ba → mạch nhánh +) Đối với hợp chất tạp chức thì ưu tiên lần lượt: Axit → andehit → rượu Bước 3: Xác định nhóm thế và vị trí của chúng trên mạch cacbon chính. Bước 4: Gọi tên +) Trước tiên gọi tên các nhóm thế và vị trí của chúng trên mạch cacbon chính, cuối cùng gọi tên hợp chất ứng với mạch cacbon chính. Chú ý: Mạch cacbon phải liên tục, không có nguyên tố khác chen vào giữa, ví dụ: CH3-CH2-O-CH(CH3)2 có 2 mạch cacbon, đều là mạch thẳng. +) Nếu có nhiều nhóm thế giống nhau thì gộp chúng lại và thêm từ đi (2), tri (3), tetra (4), penta (5), … +) Theo qui ước: con số chỉ vị trí nhóm thế đặt trước tên gọi của nó, con số chỉ vị trí nối đôi, nối ba, nhóm chức (ở mạch cacbon chính) đặt ở phía sau. Ví dụ minh họa Bài 1:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11

CHUYÊN ĐỀ IV. ĐẠI CƯƠNG NG HÓA H HỮU CƠ

Hướng dẫn giải: a/ 4- metylpen -3-en-1-al b/ 3-metylbut-1-en c/ 4-brompen-2-en d/ 3–hidroxylbutanoic Bài 2: a/ CHCl2 - CHCl2. b/ Cl – CH2 – CH – CH – CH3 CH3

CH3

c/ CH3 - CH2-Br d/ CH3 CH2-O-CH2CH3 Hướng dẫn giải: a/ 1, 1, 2, 2 – tetracloetan b/ 1 - clo , 2 , 3 – đimetylbutan c/ etyl bromua d/ đietyl ete Khi biết tên gọi viết công thức cấu tạo Căn cứ vào đuôi của tên gọi để xác định chất ất ứ ứng với mạch cacbon chính ( đọc ngược). Bài 3: a/ 1, 1, 2, 2-tetracloetan: b/ 1- clo – 2, 3- đimetylbutan:

c/ 4-clo- 2, 4- đimetylpent-2-en:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11

CHUYÊN ĐỀ IV. ĐẠI CƯƠNG ƯƠNG HÓA H HỮU CƠ

e/ 4-metylpent-2-in

B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ĂNG Bài 1: Chất X có công thức CH3 – CH(CH3) – CH = CH2. Tên thay thế của X là A. 2-metylbut-3-en

B. 3-metylbut metylbut-1-in.

C. 3-metylbut-1-en

D. 2-metylbut-3-in

C. isopentan

D. pent- 4-ol

C. 2,4,4-trimetyltan

D. 2,4,4,4-

C. CH3CHCH2CH2CH3

D. CH3-C(CH3)2-CH3

C. 2,4,4-trimetyl pentan.

D. 2-đimetyl-4-metyl

C. 2-metylbut-1-en

D. 2-metylbut-2-en

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Bài 2: Hợp chất CH3CH(OH)CH2CH2CH3 có tên gọi là A. but- 2-ol

B. pent- 2-ol 2

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Bài 3: Hợp chất (CH3)2CHCH2C(CH3)3 có tên gọi là A. 2,2,4-trimetylpentan

B. 2,2,4,4 2,2,4,4-tetrametytan

tetrametylbutan Hướng dẫn giải: Đáp án: A Bài 4: 2-metylbutan là tên gọi của hợp ợp ch chất nào sau đây: A. (CH3)2CHCH2CH3

B. (CH3)2CHCH3

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Bài 5: CTCT sau có tên gọi là :

A. 2,2,4-trimetyl pentan.

B. 2,4-trimetyl trimetyl petan.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Bài 6: Tên gọi của CH2=C(CH2)CH2-CH CH3 A. 2-metylbut-1-en Hướng dẫn giải:

B. 2-metylbut metylbut-2-en


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11

CHUYÊN ĐỀ IV. ĐẠI CƯƠNG NG HÓA H HỮU CƠ

Đáp án: A Bài 7: Tên gọi 3,3-đimetylbut-1-en là củaa hợp ch chất nào: A. CH2=CH-CH(CH3)-CH3

B. CH2=CH-C(CH3)2-CH3

C. CH2=C(CH3)-CH(CH3)-CH3

D. CH2=CH2-C(CH3)2-CH3

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Bài 8: Tên gọi của CH3 – C ≡ C - CH2 - CH3 là A. 2- metyl- but- 2in

B. Pent-3-in

C. But-2-in

D. Pent-2-in Pent

Hướng dẫn giải: Đáp án: D CHỦ ĐỀ 3. CÁC VIẾT TĐ ĐỒNG PHÂN CỦA HỢP CHẤT HỮU CƠ A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG ƯƠNG PHÁP GIẢI GI - Xác định độ bất bão hòa của phân tử hợp ợp chất chấ hữu cơ qua công thức: Xét CTPT của hợp chất hữu cơ có dạng: CxHyOzNtClu Độ bất bão hòa:

Biết ∆ = số π + số vòng từ đó xác định được ợc ddạng công thức của hợp chất. Ví dụ minh họa Bài 1: Hợp chất X có CTPT C4H8. Xác định ịnh các đông phân cấu tạo của X Hướng dẫn giải: Ta có: ∆ = (2.4+2-8)/2= 1 ⇒ có 1 lk π hoặc ặc 1 vvòng ⇒ có 2 dạng mạch cacbon: - Mạch hở có 1 liên kết đôi trong phân tử + Mạch chính 4C: C-C-C-C viết đượcc 2 TH đồng đồ phân vị trí nối đôi: CH2 = CH-CH2 –CH3 và CH3 - CH=CH –CH CH3

- Mạch vòng và chỉ có liên kết đơn

Vậy có 5 đồng phân. Bài 2: Tổng số liên kết π và vòng ứng với ới công thức th C5H11O2ClN2 là Hướng dẫn giải: Độ bất bão hòa ∆ = (5.2-11+2-1+1.2)/2 =1


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11

CHUYÊN ĐỀ IV. ĐẠI CƯƠNG ƯƠNG HÓA H HỮU CƠ

Nên phân tử có 1 nối đôi hoặc 1 vòng Bài 3: Số công thức tạo mạch hở có thể có ứng với công thức phân tử C4H8 là Hướng dẫn giải:

Bài 4: Số công thức tạo mạch có thểể có ứ ứng với công thức phân tử C5H10 là Hướng dẫn giải:

Bài 5: Số công thức cấu tạo có thể có ứ ứng với các công thức phân tử C3H7Cl là Hướng dẫn giải:

Bài 6: Số công thức cấu tạo có thể có ứ ứng với các công thức phân tử C4H10O là Hướng dẫn giải: CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – OH ; CH3 – CH2 – CH(OH) - CH3; (CH3)2CH – CH2 – OH; (CH3)3C – OH; CH3 – CH2 – O – CH2 – CH3; CH3 – O – CH2 – CH2 – CH3; CH3 – O – CH(CH3)2 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ĂNG Bài 1: Số công thức cấu tạo mạch hở ở có th thể có ứng với các công thức phân tử C4H10 là A. 1 Hướng dẫn giải:

B. 2

C. 3

D. 4.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11

CHUYÊN ĐỀ IV. ĐẠI CƯƠNG NG HÓA H HỮU CƠ

Đáp án: B

Bài 2: Số đồng phân mạch hở có thể có ứng vớ với các công thức phân tử C4H9Cl là A. 5

B. 2

C. 3

D. 4

Hướng dẫn giải: Đáp án: B

Bài 3: Số đồng phân mạch hở có thể có ứng vớ với các công thức phân tử C3H6Cl2 là A. 5

B. 2

C. 3

D. 4

Hướng dẫn giải: Đáp án: D

Bài 4: Số công thức cấu tạo mạch hở có thểể có ứng với các công thức phân tử C3H8O là A. 1

B. 2

C. 3

D. 4.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C CH3 – CH2 – CH2 – OH; CH3 – CH(OH) – CH3; CH3 – O – CH2 – CH3 Bài 5: Số công thức cấu tạo có thể có ứng ng vớ với các công thức phân tử C2H7N là A. 3

B. 2

C. 1

D. 4.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B CH3 – CH2 – NH2; CH3 – NH – CH3 Bài 6: Số công thức cấu tạo mạch hở có thểể có ứng với các công thức phân tử C2H4O là A. 3

B. 2

C. 1

D. 4.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C CH3 – CH = O Bài 7: Vitamin A có công thức phân tử làà C20H30O, có chứa 1 vòng 6 cạnh vàà không có chứa ch liên kết ba. Số


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11 A. 7

CHUYÊN ĐỀ IV. ĐẠI CƯƠNG ƯƠNG HÓA H HỮU CƠ

B. 6

C. 5

D. 4.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Bài 8: Lycopen có công thức phân tử ử C40H56, là chất màu đỏ trong quả càà chua, có cấu c tạo mạch hở, chỉ chứa liên kết đôi và liên kết đơnn trong phân ttử. Số kết đôi đó có trong phân tử licopen là A. 13

B. 12

C. 14

D. 11.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A k = (2+2.40-56)/2 = 13 CHỦ ĐỀ 4. XÁC ĐỊNH ỊNH CÔNG TH THỨC HÓA HỌC HỢP CHẤT T HỮU HỮ CƠ A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ À PHƯƠ PHƯƠNG PHÁP GIẢI Xét chất hữu cơ CxHyOz a. Dựa vào % khối lượng củaa cac nguy nguyên tố Bước 1: Đặt CTTQ ỗi nguy nguyên tố CxHyOzNt Bước 2: Tính số nguyên tử của mỗi - Áp dụng công thức :

suy ra từng giá trị : x, y, z, t. nguyên tố - Tính tỉ lệ số nguyên tử củaa các nguy - Khi đề cho % các nguyên tố áp dụng :

suy ra : x, y, z, t Bước 3: Tính n, suy ra CTPT *Gợi ý: Tỷ lệ số nguyên tử các nguyên ên ttố phải là tỷ lệ nguyên và tối giản. - Chỉ số CTĐGN có thể tìm từ: +M + Dự kiện bài toán + Điều kiện hoá trị b. Theo phương trình phản ứng ng cháy Bước 1. Tính MA Bước 2. Viết phương trình phản ứng ng cháy

Bước 3. Lập tỷ lệ x:y:z:t


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11

CHUYÊN ĐỀ IV. ĐẠI CƯƠNG NG HÓA H HỮU CƠ

Bước 4. Sau khi biết được x, y, t vàà M ta suy ra z Ví dụ minh họa Bài 1: Phân tích nguyên tố 1 hợp chất hữu ữu cơ c A cho kết quả : 70,97 % C , 10,15 % H còn òn lại l là O . Cho biết khối lượng mol phân tử của A làà 340 g/mol. Xác định công thức phân tử của A. Hãy giải ải bài b tập trên bằng 2 cách dưới đây a) Qua công thức đơn giản nhất? b) Không qua công thức đơn giản nhất ? Hướng dẫn giải: a) Qua CTĐGN: %mO= 100 - ( 70,97 + 10,15) = 18,88 % Đặt CTPT của hợp chất là CxHyOz

x : y : z = 5 : 9 : 1 → Vậy CTĐGN là C5H9O ta có : ( C5H9O )n = 340

Vậy CTPT hợp chất là C20H36O4 b) Từ %C và %H %O = 18,88% Đặt CTPT của hợp chất là CxHyOz , MA = 340

x = 20 , y = 36 , z = 4 Vậy CTPT hợp chất là C20H36O4 Bài 2: Phân tích 0,45 gam hợp chất hữu cơ ơ X (C, H, N), thu được 0,88 gam CO2. Mặtt khác , nếu n phân tích 0,45 gam X để toàn bộ N trong X chuyển thành NH3 rồi dẫn NH3 vừa tạo thành ành vào 100ml dung ddịch H2SO4 0,4M thu được dung dịch Y. Trung hòa axit dư ư trong Y ccần 70 ml dung dịch NaOH 1M. Biết ết 1 lít hhơi chất X (đktc) nặng 2,009 gam. Công thức phân tử của X làà Hướng dẫn giải: nCO2 = 0,88/44 = 0,03 mol; nH2SO4 = 0,04 mol; nNaOH = 0,07 mol 2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O 2nH2SO4 = nNaOH + nNH3 ⇒ nNH3 = 0,01 mol MX = 2,009.22,4 = 45 Đặt CTPT của X là CxHyNz


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11

CHUYÊN ĐỀ IV. ĐẠI CƯƠNG ƯƠNG HÓA H HỮU CƠ

⇒ 0,01x = 0,02 x = 2; 0,01z = 0,01 z = 1 12.2 + y + 1.14 = 45 ⇒ y = 7 ⇒ CTPT là C7H7N Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 3,61g chất ất hữ hữu cơ X thu được hỗn hợp khí gồm CO2, H2O và HCl. D Dẫn hỗn hợp này qua bình chứa dung dịch AgNO3/HNO3 ở nhiệt độ thấp thấy có 2,87g kết tủa vàà bình chứa ch tăng 2,17g. Cho biết chỉ có H2O và HCl bị hấp thụ. Dẫnn khí thoát ra vvào 100ml dung dịch ch Ba(OH)2 1M thu được 15,76g kết tủa Y, lọc bỏ Y, lấy dung dịch đem sôi lạii có kế kết tủa nữa. a. Tính khối lượng các nguyên tố trong hợp h chất. b. Lập công thức phân tử X, biết khối ối llượng phân tử của X < 200. Hướng dẫn giải: a. nCl = nHCl = nAgCl = 2,87/143,5 = 0,02 mol Khối lượng Cl trong X: mCl = 0,02.35,5 = 0,71 gam Khối lượng bình tăng là khối lượng ng củ của HCl và H2O: mHCl + mH2O = 2,17 ⇒ mH2O = 2,17 – 0,02.36,5 = 1,44 gam Khối lượng H trong X là: mH = 1,44.2/18 = 0,16 gam Dẫn khí thoát ra vào dung dịch ch Ba(OH)2 thu được kết tủa Y, lọc bỏ Y, lấy dung dịch ịch đem đ sôi lại có kết tủa nữa ⇒ tạo 2 loại muối là BaCO3 và Ba(HCO3)2 nBaCO3 = 15,76/197 = 0,08 mol; nBa(OH)2 = 0,1 mol ⇒ nBa(HCO3)2 = 0,1 – 0,08 = 0,02 mol Số mol CO2 là: nCO2 = 0,08 + 0,02.2 = 0,12 mol ⇒ mC = 0,12.12 = 1,44 gam Khối lượng O trong X là: mO = 3,61 – 1,44 – 0,16 – 0,71 = 1,3 gam b. Đặt CTPT của hợp chất là CxHyOzClt

CTĐGN (C6H8O4Cl)n Vì MX < 200 ⇒ CTPT của X là: C6H8O4Cl Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam hợ ợp chất hữu cơ X ( C, H, O ). Dẫn sản phẩm ẩm cháy llần lượt qua bình (1) đựng dung dịch H2SO4 đặc, bình (2) đự ựng dung dịch Ca(OH)2 dư. Sau thí nghiệm, m, khối khố lượng bình (1) tăng 3,6 gam, ở bình (2) có 20 gam kết tủa. Tỉỉ kh khối của X đối với hiđro là 30. Xác định nh công thứ thức của phân tử X. Hướng dẫn giải: Đặt CTPT của X là CxHyOz MX = 30.2 = 60 ; nCO2 = nCaCO3 = 20/100 = 0,2 mol; nH2O = 3,6/18 = 0,2 mol nX = 6/60 = 0,1 mol Bảo toàn nguyên tố C: 0,1.x = 0,2 ⇒ x = 2 Bảo toàn nguyên tố H: 0,1y = 2.0,2 ⇒ y = 4 12.4 + 4.1 + 16z = 60 ⇒ z = 2 ⇒ CTPT: C2H4O2 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ĂNG Bài 1: Hợp chất X có CTĐGN là CH3O. CTPT nào sau đây ứng với X ? A. C3H9O3. Hướng dẫn giải:

B. C2H6O2.

C. C2H6O.

D. CH3O.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ IV. ĐẠI CƯƠNG HÓA HỮU CƠ

Đáp án: B Bài 2: Hợp chất X có công thức đơn giản nhất là CH2O. tỉ khối hơi của X so với hiđro bằng 30. Công thức phân tử của X là A. CH2O

B. C2H4O2

C. C3H6O2

D. C4H8O2.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B CTPT của X là (CHO)n hay CnH2nOn MX = 30.2 = 60 (12 + 2.1 + 16)n = 60 ⇒ n = 2 ⇒ CTPT là C2H4O2 Bài 3: Hợp chất X có %C = 54,54% ; %H = 9,1%, còn lại là oxi. Khối lượng phân tử của X bằng 88. CTPT của X là: A. C4H10O.

B. C5H12O.

C. C4H10O2.

D. C4H8O2.

Hướng dẫn giải: Đáp án: D CTPT là CxHyOz; ta có x : y : z = 2 : 4 : 1 ⇒ CTĐGN (C2H4O)n = 88 ⇒ n = 2 Vậy CTPT của X là C4H8O2 Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn 7,4 gam hợp chất hữu cơ X ( C, H, O ). Thu được 6,72 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Khi hóa hơi 1,85 gam X, thu được thể tích bằng với thể tích của 0,7 gam N2 cùng nhiệt độ,áp suất. Xác định công thức phân tử của X. A. C5H10O

B. C3H6O2

C. C2H2O3

D. C3H6O.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Đặt CTPT của X là CxHyOz nX = nN2 = 0,7/28 = 0,025 mol ⇒ MX = 1,85/0,025 = 74 nCO2 = 4,48/22,4 = 0,2 mol ⇒ nH2O = 3,6/18 = 0,2 mol; nX = 7,4/74 = 0,1 mol Bảo toàn nguyên tố C: 0,1x = 0,3 ⇒ x = 3 Bảo toàn nguyên tố H: 0,1y = 2.0,3 ⇒ y = 6 12.3 + 6.1 + 16z = 74 z = 2 CTPT: C3H6O2 Bài 5: Đốt cháy 200 ml hơi một hợp chất hữu cơ X chứa C, H, O trong 900 ml O2, thể tích hỗn hợp khí thu được là 1,3 lít. Sau khi ngưng tụ hơi nước chỉ còn 700 ml. Tiếp theo cho qua dung dịch KOH dư chỉ còn 100 ml khí bay ra. Các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. CTPT của Y là: A. C3H6O

B. C3H8O2.

C. C3H8O.

D. C3H6O2.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A CTPT của X có dạng CxHyOz ; VH2O = 600 ml; VCO2 = 600 ml ; VO2 dư = 100 ml ⇒ VO2 pu = 800 ml Vo(X) = 600 + 600.2 – 800.2 = 200 ml Ta có x : y : z = 3 : 6 : 1 ⇒ CTPT của X là C3H6O. Bài 6: Đốt cháy hoàn toàn 3 gam hợp chất hữu cơ X thu được 4,4 gam CO2 và 1,8 gam H2O. Biết tỉ khối của X so với He (MHe = 4) là 7,5. CTPT của X là:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11 A. CH2O2.

CHUYÊN ĐỀ IV. ĐẠI CƯƠNG ƯƠNG HÓA H HỮU CƠ

B. C2H6.

C. C2H4O.

D. CH2O.

Hướng dẫn giải: Đáp án: D CTPT của X có dạng CxHyOz ; mO = 3 - (0,1.12 + 0,1.2) = 1,6 gam x : y : z = 0,1 : 0,2 : 0,1 = 1 : 2 : 1 ⇒ CT CTĐGN: (CH2O)n ; MX = 30 ⇒ CTPT của X làà CH2O Bài 7: Hợp chất hữu cơ X ( C, H, O N) có công th thức trùng với công thức đơn giảnn nhất, nhấ đốt cháy hoàn toàn 7,5 gam X, thu được 4,48 lít CO2; 1,12 lít N2 (các khí đều đo (đktc)) và 4,5 gam H2O. Sốố nguyên nguy tử hiđro trong một phân tử X là A. 7

B. 6

C. 5

D. 9.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Đặt CTPT của X là CxHyOzNt nCO2 = 4,48/22,4 = 0,2 mol; nH2O = 4,5/18 = 0,25 mol; nN2 = 1,12/22,4 = 0,05 mol nC = nCO2 = 0,2 mol; nH = 2nH2O = 0,5 mol; nN = 2nN2 = 0,1 mol 12.0,2 + 1.0,5 + 14.0,1 + 16nO = 7,5 ⇒ nO = 0,2 mol x : y : z : t = 0,2 : 0,5 : 0,2 : 0,1 = 2 : 5 : 2 : 1 ⇒ Công thức đơn giản nhất là C2H5O2N ⇒ CTPT là C2H5O2N Bài 8: Kết quả phân tích nguyên tốố hợp chất ch X cho biết %mC = 54,54% ; %mH = 9,09% còn lại l là oxi. Tỉ khối hơi của X so với CO2 bằng ng 2. Công thứ thức phân tử của X là A. C5H12O

B. C2H4O

C. C3H4O3

D. C4H8O2.

Hướng dẫn giải: Đáp án: D MX = 2.44 = 88. Đặt CTPT của X là CxHyOz

Bài 9: Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam hợ ợp chất hữu cơ X ( C, H, O ). Dẫn sản phẩm ẩm cháy llần lượt qua bình (1) đựng dung dịch H2SO4 đặc, bình (2) đđựng dung dịch KOH dư. Sau thí nghiệm, m, khối llượng bình (1) tăng 1,8 gam, khối lượng bình (2) tăng 6,6 gam. T Tỉ khối của X đối với hiđro là 44. Xác định nh công thức th của phân tử X. A. C2H4O

B. C5H12O

C. C4H8O2

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Đặt CTPT của X là CxHyOz MX = 44.2 = 88 ; nCO2 = 6,6/44 = 0,15 mol; nH2O = 1,8/18 = 0,1 mol nX = 4,4/88 = 0,05 mol Bảo toàn nguyên tố C: 0,05.x = 0,15 ⇒ x = 3

D. C3H4O3.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11

CHUYÊN ĐỀ IV. ĐẠI CƯƠNG NG HÓA H HỮU CƠ

Bảo toàn nguyên tố H: 0,05y = 2.0,1 ⇒ y = 4 12.3 + 4.1 + 16z = 88 ⇒ z = 3 ⇒ CTPT: C3H4O3 CHỦ ĐỀ 5. XÁC ĐỊNH HÀM ÀM LƯỢNG LƯ NGUYÊN TỐ TRONG HỢP CHẤT ẤT HỮU H CƠ A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG ƯƠNG PHÁP GIẢI GI Cho hợp chất hữu cơ có công thức CxHyOzNt khối lượng a gam - Áp dụng các công thức tính sau:

Ví dụ minh họa Bài 1: Oxi hóa hoàn toàn 0,6 gam hợp chất ất hhữu cơ A thu được 0,672 lit khí CO2 đktc ktc và 0,72 gam H2O. Tính thành phần phần trăm khối lượng củaa các nguy nguyên tố trong phân tử chất A? Hướng dẫn giải: Oxi hóa A thu được CO2 và H2O ⇒ hợp chất ất A có C, H có th thể có O. nCO2 = 0,672/22,4 = 0,03 mol; nH2O = 0,72/18 = 0,04 mol ⇒ nC = nCO2 = 0,03 mol; nH = 2nH2O = 0,08 mol;

%(m)O = 100% - (60% + 13,33%) = 26,67% Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 7,4 gam hợpp chấ chất hữu cơ X ( C, H, O ). Dẫn sản phẩm chảy ảy lần lượt l qua bình (1) đựng dung dịch H2SO4 đặc, bình (2) đụng ng dung ddịch Ca(OH)2 dư, sau thí nghiệm, khối lượng ợng bình b (1) tăng 5,4 gam, ở bình (2) có 30 gam kết tủa. Thành phầần phần trăm khối lượng oxi trong X là Hướng dẫn giải: nCO2 = nCaCO3 =30/100 = 0,3 mol; nH2O = 5,4/18 = 0,3 mol mX = mC + mH + mO = 12nCO2 + 2nH2O + mO ⇒ 12.0,3 + 2.0,3 + mO = 7,4 ⇒ mO = 3,2 gam ⇒

Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 3 gam hợp chất ất hữ hữu cơ X ( C, H, O ). Hấp thụ toàn bộ sản phẩm ẩm cháy vào v dung dịch Ca(OH)2 dư. Sau thí nghiệm , thu đượcc 10 gam kết k tủa và khối lượng dung dịch giảm m 3,8 gam so với dung dịch Ca(OH)2 ban đầu. Thành phần phần trăm m khố khối lượng oxi trong X là Hướng dẫn giải: nCO2 = nCaCO3 = 10/100 = 0,1 mol


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11

CHUYÊN ĐỀ IV. ĐẠI CƯƠNG ƯƠNG HÓA H HỮU CƠ

mgiảm = mCaCO3 - (mCO2 + mH2O) = 3,8g mCO2 + mH2O = 10-3,8 = 6,2g mH2O = 6,2 – 0,1.44 = 1,8 (gam) ⇒ nH2O = 1,8/18 = 0,1 mol mX = mC + mH + mO = 12nCO2 + 2nH2O + mO 12.0,1 + 2.0,1 + mO = 3 ⇒ mO = 1,6 gam ⇒

Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn 4 gam hi đrocacbon X. H Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào ào dung dịch d Ca(OH)2. Sau thí nghiệm, thu được 25 gam kết tủa vàà khối kh lượng dung dịch giảm 8,2 gam so vớii dung dịch d Ca(OH)2.ban đầu. Thành phần phần trăm khối lượng ng cacbon trong X llà Hướng dẫn giải: mgiảm = mCaCO3 - (mCO2 + mH2O) = 8,2g mCO2 + mH2O = 25-8,2 = 16,8g 44nCO2 + 18nH2O = 16,8 (1) mX = mC + mH = 12nCO2 + 2nH2O = 4 (2) Từ (1), (2) ⇒ nCO2 = 0,3 mol; nH2O = 0,2 mol ⇒

Bài 5: Oxi hoá hoàn toàn 0,135 g HCHC A rồi r cho sản phẩm lần lượt qua bình ình 1 ch chứa H2SO4 đặc và bình 2 chứa KOH, thì thấy khối lượng bình ình 1 ttăng lên 0,117 g, bình 2 tăng thêm 0,396 g. Ở thí nghiệm nghi khác, khi nung 1,35 g hợp chất A với CuO thì thu đượ ợc 112 ml (đktc) khí nitơ. Tính thành phầnn phần trăm tr của các nguyên tố trong phân tử chất A. Hướng dẫn giải: Khối lượng bình 1 tăng là khối lượng ng củ của H2O ⇒ nH = 2nH2O = 2.0,117/18 = 0,013 mol Khối lượng bình 2 tăng là khối lượng ng củ của CO2 ⇒ nC = nCO2 = 0,396/44 = 0,009 mol Số mol N trong 0,135 gam hợp chất ất hữu cơ c A là :

B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ĂNG


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11

CHUYÊN ĐỀ IV. ĐẠI CƯƠNG NG HÓA H HỮU CƠ

Bài 1: Nung một hợp chất hữu cơ X với lượng ợng dư d chất oxi hóa CuO, thấy thoát ra khí CO2, hơi hơ nước và khí N2. Chọn kết luận đúng nhất. A. X chắc chắn chứa C, H, N và có thể có oxi.

B. X là hợp chất chỉ chứa 3 nguyên ên tố t C, H, N.

C. X luôn có chứa C, H và có thể không có N.

D. X là hợp chất chứa 4 nguyên tốố C, H, N, O.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Bài 2: Để đốt cháy hoàn toàn 2,50 g chất ất A phải ph dùng vừa hết 3,36 lít O2 (đktc). Sản phẩm ẩm cháy chỉ ch có CO2 và H2O, trong đó khối lượng CO2 hơn khối lượng ợng H2O là 3,70 g. Phần trăm khối lượng củaa H trong A llà : A. 11,5%.

B. 9%.

C. 8%

D. 7,8%

Hướng dẫn giải: Đáp án: C mCO2 + mH2O = 2,5 + 0,15.32 = 7,3 gam ; mCO2 – mH2O = 3,7 ⇒ mCO2 = 5,5 gam và mH2O = 1,8 gam ⇒

Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn m gam hợp chất ất hữ hữu cơ X ( C, H, O ). Cần vừa đủ 7,84 lít O2 (đktc), (đ thu được 6,72 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Thành phần ần phần ph trăm khối lượng oxi trong X là A. 16,62%

B. 45,95%

C. 28,85 %

D. 43,24%.

Hướng dẫn giải: Đáp án: D nCO2 = 6,72/22,4 = 0,3 mol; nH2O = 5,4/18 = 0,3 mol; nO2 = 7,84/22,4 = 0,35 mol Theo bảo toàn khối lượng: mX + mO2 = mCO2 + mH2O ⇒ mX = 0,3.44 + 5,4 – 0,35.32 = 7,4 (gam) nO(X) + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O ⇒ nO(X) = 2.0,3 + 0,3 - 2.0,35 = 0,2 mol ⇒ %mO = 43,24% Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn 8,8 gam hợpp chấ chất hữu cơ X ( C, H, O ). Dẫn sản phẩm chảy ảy lần lượt l qua bình (1) đựng dung dịch H2SO4 đặc, bình (2) đụng ụng dung ddịch KOH dư, sau thí nghiệm, khối lượng ợng bbình (1) tăng 7,2 gam, khối lượng bình (2) tăng ng 17,6 gam. Thành phần ph phần trăm khối lượng oxi trong X là A. 36,36%

B. 27,27%

C. 40,91%

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Độ tăng khối lượng bình đựng H2SO4 chính là khối kh lượng H2O Độ tăng khối lượng bình đựng dung dịch ch KOH chính là l khối lượng CO2 nCO2 = 17,6/44 = 0,4 mol; nH2O = 7,2/18 = 0,4 mol mX = mC + mH + mO = 12nCO2 + 2nH2O + mO ⇒ 12.0,4 + 2.0,4 + mO = 8,8 ⇒ mO = 3,2 gam ⇒ %mO =36,36%

D. 54,54%.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ IV. ĐẠI CƯƠNG HÓA HỮU CƠ

Bài 5: Đốt cháy hoàn toàn 1,25g chất Y thu được 0,896 lít CO2 ở đktc và 0,54g H2O. Mặt khác đốt cháy Y cho sản phẩm tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 1,435g kết tủa trắng. Các nguyên tố có trong Y và phần trăm của C là: A. C, H, O, Br; %(m)C = 42,6%.

B. C, H, O, Cl; %(m)C = 38,4%

C. C, H, Cl; %(m)C = 38,4%.

D. C, H, O, Br; %(m)C = 38,4%

Hướng dẫn giải: Đáp án: B mO = 1,25 – (0,04.12 + 0,03.2 + 0,01.35,5) = 0,355 gam ⇒ các chất có trong Y là C, H, O, Cl; %(m)C = 0,04.12.100%/1,25 = 38,4% Bài 6: Đốt cháy hoàn toàn m gam hợp chất hữu cơ X ( C, H, O ). Cần vừa đủ 6,72 lít O2 (đktc), thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Thành phần phần trăm khối lượng oxi trong X là A. 34,78%

B. 69,56%

C. 76,19 %

D. 67,71%

Hướng dẫn giải: Đáp án: A nCO2 = 4,48/22,4 = 0,2 mol; nH2O = 5,4/18 = 0,3 mol; nO2 = 6,72/22,4 = 0,3 mol Theo bảo toàn khối lượng: mX = 0,2.44 + 5,4 – 0,3.32 = 4,6 (gam) nO(X) + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O ⇒ nO(X) = 2.0,2 + 0,3 - 2.0,3 = 0,1 mol ⇒ %mO = 34,78% Bài 7: Đốt cháy chất A (chỉ chứa C và H) rồi dẫn sản phẩm lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc, bình 2 đựng nước vôi dư. Thấy khối lượng bình 1 tăng 5,4g, bình 2 có 60g kết tủa. Phần trăm khối lượng của C và H trong A lần lượt là: A. 78%, 22%.

B. 92,3%, 7,7%.

C. 80%, 20%.

D. 78,4%, 21,6%

Hướng dẫn giải: Đáp án: B mA = mC + mH = 0,6.12 + 0,3.2 = 7,8 gam ⇒ %(m)C = 7,2.100%/7,8 = 92,3% ⇒%(m)O = 7,75 Bài 8: Đốt cháy 7,3g chất A dẫn toàn bộ sản phẩm qua bình đựng nước vôi dư. Thấy có 1,12 lít khí N2 thoát ra, khối lượng bình tăng 27,5g và khối lượng kết tủa trong bình là 40g. Phần trăm của C, H, O, N lần lượt là: A.65,7%, 15,1%; 19,2%, 0%.

B. 56,4%, 10,4%, 13,1%, 20,1% C. 69,7%, 9,6%; 20,7%, 0%.

16,4%, 16,5%, 8,2% Hướng dẫn giải: Đáp án: A mCO2 = 0,4.44 = 17,6 gam ⇒ mH2O = 27,5 – 17,6 = 9,9 gam;

D. 59%,


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11

CHUYÊN ĐỀ IV. ĐẠI CƯƠNG NG HÓA H HỮU CƠ

CHỦ ĐỀ 6. ÔN TẬP VÀ KIỂM M TRA CHUY CHUYÊN ĐỀ ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC ỌC HỮU H CƠ Câu 1: Tỉ khối hơi cuả chất X so với hiđro ro bằng bằ 44. Phân tử khối của X là A. 44

B. 46

C. 22

D. 88.

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Câu 2: Thể tích của 1,5 gam chất X bằng ng thể tích của 0,8 gam khí oxi (đktc cùng điều u kiện nhiệt nhi độ, áp suất). Phân tử khối của X là A. 60

B. 30

C. 120

D. 32.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Câu 3: Hợp chất X có công thức đơn giản ản nh nhất là CH2O. tỉ khối hơi của X so với hiđro đro bằng bằ 30. Công thức phân tử của X là A. CH2O

B. C2H4O2

C. C3H6O2

D. C4H8O2.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B CTPT của X là (CHO)n hay CnH2nOn MX = 30.2 = 60 ⇒ (12 + 2.1 + 16)n = 60 ⇒ n = 2 ⇒ CTPT là C2H4O2 Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam hợpp chất chấ hữu cơ X ( C, H, O ). Thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. Biết tỉ khối của X so với CO2 bằng ng 2. Công thức th phân tử của X là A. C5H12O

B. C2H4O

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Đặt CTPT của X là CxHyOz MX = 2.44 = 88; nCO2 = 0,2 mol nH2O = 0,2 mol nX = 0,05 mol Bảo toàn nguyên tố C: 0,05x = 0,2 ⇒ x = 4 Bảo toàn nguyên tố H: 0,05y = 2.0,2 ⇒ y = 8 12.4 + 8.1 + 16z = 88 ⇒ z = 2 ⇒ CTPT: C4H8O2

C. C3H4O3

D. C4H8O2.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ IV. ĐẠI CƯƠNG HÓA HỮU CƠ

Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 7,4 gam hợp chất hữu cơ X (C, H, O). Thu được 6,72 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Khi hóa hơi 1,85 gam X, thu được thể tích bằng với thể tích của 0,7 gam N2 cùng nhiệt độ,áp suất. Xác định công thức phân tử của X. A. C5H10O

B. C3H6O2

C. C2H2O3

D. C3H6O.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Gọi CTPT là CxHyOz nCO2 = nC = 0,3 mol; nH = 0,6 mol mO = mX – mC – mH = 7,4 – 0,3.12 – 0,6.1 = 3,2g ⇒ nO = 0,2 x : y : z = nC : nH : nO = 0,3 : 0,6 : 0,2 = 3 : 6 : 2 ⇒ CTĐG của X: (C3H6O2)n 1,85g X có thể tích bằng 0,7 gam N2 ⇒ MX = 74 ⇒ n = 1 ⇒ X là C3H6O2 Câu 6: Hợp chất hữu cơ X ( C, H, O N) có công thức trùng với công thức đơn giản nhất, đốt cháy hoàn toàn 7,5 gam X, thu được 4,48 lít CO2; 1,12 lít N2 (các khí đều đo (đktc)) và 4,5 gam H2O. Số nguyên tử hiđro trong một phân tử X là A. 7

B. 6

C. 5

D. 9.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C nCO2 = nC = 0,2 ⇒ mC = 2,4g nN = 2nN2 = 0,1 ⇒ mN = 1,4g nH = 2nH2O = 0,5 ⇒ mH = 0,5g ⇒ mO = mX – mC – mH – mN = 3,2g ⇒ nO = 0,2 mol nC : nH : nO : nN = 0,2 : 0,5 : 0,2 : 0,1 = 2: 5 : 2 : 1 ⇒ CTPT X: C2H5O2N ⇒ Số nguyên tử H là 5 Câu 7: Kết quả phân tích nguyên tố hợp chất X cho biết %mc = 54,54% ; %mH = 9,09% còn lại là oxi. Tỉ khối hơi của X so với CO2 bằng 2. Công thức phân tử của X là A. C5H12O

B. C2H4O

C. C3H4O3

D. C4H8O2.

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Gọi công thức phân tử là: CxHyOz x : y : z = %mC/12 : %mH/1 : %mO/16 = 4,545 : 9,09 : 2,3 = 2 : 4 : 1 ⇒ CTĐG nhất: (C2H4O)n MX = 88 ⇒ n = 2 ⇒ CTPT X: C4H8O2 Câu 8: Khi đốt 1 lít khí X cần 6 lít O2 thu dược 4 lít CO2 và 5 lít hơi H2O (có thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Công thức phân tử của X là A. C4H10 Hướng dẫn giải:

B. C4H8O2

C. C4H10O2

D. C3H8O.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11

CHUYÊN ĐỀ IV. ĐẠI CƯƠNG NG HÓA H HỮU CƠ

Đáp án: A Gọi công thức phân tử là: CxHyOz Cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất tỉ lệ thểể tích bằng b với tỉ lệ số mol Bảo toàn nguyên tố O: nO (O2) + nO(X)= 2nCO2 + nH2O ⇒ 2.6 + nO(X) = 2. 4 + 5 ⇒ nO(X) = 1 mol = nX ⇒ Trong X có 1 nguyên tử t oxi CxHyOz (1) → xCO2 (4) + y/2 H2O (5 mol) ⇒ x = 4 ; y = 10 ⇒ CTPT: C4H10O Câu 9: Oxi hóa hoàn toàn 4,92g một hợpp chấ chất A chứa C, H, O, N và O rồi cho sản phẩm lần ần lượt l qua bình chứa H2SO4 đậm đặc, bình chứa KOH thì thấyy khối khố lượng bình chứa H2SO4 đặc tăng thêm êm 1,81mg, bình ch chứa KOH tăng thêm 10,56g. Ở thí nghiệm m khác, khi nung 6,15g hợp h chất A với CuO thì thu được ợc 0,55l ((đktc) khí N2. Hàm lượng phần trăm của Oxi trong A làà bao nhiêu? A. 26,215%

B. 58,54%

C.11,18%

D.4,065% 4,065%

Hướng dẫn giải: Đáp án: A mbình 1 tăng = mH2O = 1,81 ⇒ mH = 0,2g mbình 2 tăng = mCO2 = 10,56g ⇒ mC = 2,88g Nung 6,15g A ⇒ 0,55l N2 ⇒ Nung 4,92g A ⇒ (4,92/6,15). 0,55 = 0,44l N2 ⇒ mN = 0,55g ⇒ mO = mA – mC – mH – mN = 1,29g ⇒ %mO = 1,29 : 4,92 .100% = 26,215% Câu 10: Hợp chất A chứa các nguyên tốố C, H, O. Khi đốt A cần dùng một lượng oxi bằng ằng 8 lần l lượng oxi có nó và thu được lượng khí CO2 và H2O theo ttỉ lệ khối lượng CO2 so với khối lượng nướcc = 22/9. Công th thức đơn giản nhất của A là: A. C4H6O

B. C3H6O

C. C3H6O2

D. C4H6O2

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Gọi CTPT của A là: CxHyOz CxHyOz + (x + y/4 + z/2) O2 → x CO2 + y/2 H2O Theo đề bài ta có: 32. (x + y/4 + z/2) = 8. 16z => 4x + y = 18z (1)

Từ (1)(2) ⇒ x = 3z ⇒x : y : z = 3z : 6z : z = 3 : 6 : 1 ⇒ CTĐG: G: C3H6O Câu 11: Vitamin A (retinol) có công thứcc phân tử t C20H30O, công thức đơn giản nhất củaa vitamin A là: l A. C2H3O

B. C20H30O

C. C4H6O

D. C4H6O2


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11

CHUYÊN ĐỀ IV. ĐẠI CƯƠNG ƯƠNG HÓA H HỮU CƠ

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Câu 12: Phân tích chất hữu cơ X chứa ứa C, H, O ta có: mC : mH : mO = 2,24 : 0,357 : 2. Công th thức đơn giản nhất của X là: A. C6H12O4

B. CH3O

C. C3H6O2

D. C3H6O

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Gọi CTPT X là: CxHyOz

= 0,187 : 0,375 : 0,125 = 3 : 6 : 2 ⇒ CTĐG: C3H6O2 Câu 13: Đốt cháy 3,7g chất hữu cơ ơ X (C, H, O) dùng vừa v đủ 6,72 lít oxi (đktc) vàà thu được 0,25 mol H2O. Công thức phân tử của X là: (biếtt 70 < MX < 83) A. C2H5O

B. C4H8O

C. C3H6O

D. C4H10O

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Gọi CTPT CxHyOz X + O2 → CO2 + H2O Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: ợng: mCO2 = mX + mO2 – mH2O = 8,8g mC = 2,4g; mH = 0,5g ⇒ mO = 0,8g

⇒ X có dạng (C4H10O)n ⇒ Ta có 70 < 74n < 83 ⇒ n = 1 ⇒ CTPT: C4H10O Câu 14: Một hiđrocabon X ở thể khí có ttỉ khối hơi so với hiđro là 15. Công thứcc phân tử của X là: A. C2H6

B. CH4

C. C2H4

D. C2H2

Hướng dẫn giải: Đáp án: A CTPT: CxHy ⇒ 12x + y = 30 ⇒ 12x < 30 ⇒ x < 2,5 Nếu x = 1 ⇒ y = 18 (loại) Nếu x = 2 ⇒ y = 6 ⇒ C2H6 Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 100ml hơ hơi chất A, cần dùng 250ml O2, chỉ tạo o ra 200ml CO2 và 200ml hơi nước (các thể tích đo cùng điều kiện). n). Công th thức phân tử của A là: A. C2H4

B. C2H6O

C. C2H4O

D. C3H6O


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ IV. ĐẠI CƯƠNG HÓA HỮU CƠ

Hướng dẫn giải: Đáp án: C CxHyOz + 2,5O2 → 2CO2 + 2H2O ⇒ x = 2; y = 4; z = 1 ⇒ C2H4O KIỂM TRA MỘT TIẾT CHUYÊN ĐỀ IV Câu 1: Cho dãy các chất : K2SO4, C2H5OH, C12H22O11 (saccarozoơ), CH3COOH, Ba(OH)2, CH3COONH4. Số chất điện li là A. 3

B. 4

C. 5

D. 2.

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Câu 2: Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là A. K+, Ba2+, OH-, Cl-

B. Mg2+ , Ba2+, Cl-, CO32-

C. Na+, K+, OH-, HCO3-

D. Na+, Ag-, NO3- , Cl-

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Câu 3: Cho dãy các chất: NaOH, Sn(OH)2, Ph(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là A. 4

B. 1

C. 3

D. 2.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Câu 4: Cho phản ứng hóa học: NaOH + HCl → NaCl + H2O Phản ứng hóa học nào sau đây có cùng phương trình ion thu gọn với phản ứng trên? A. 2KOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2KCl

B. NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O

C. NaOH + NH4Cl → NaCl + NH3 + H2O

D. KOH + HNO3 → KNO3 + H2O

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Câu 5: Dung dịch X gồm a mol Na+ ; 0,075 mol K+ ; 0,05 mol HCO3- ;0,075 mol CO32- và 0,025 mol SO42- . Tổng khối lượng muối trong dung dịch X là A. 16,90 gam

B. 14,25 gam

C. 14,75 gam

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Theo bảo toàn điện tích: a + 0,075 = 0,05 + 2.0,075 + 2.0,025 ⇒ a = 0,175 ⇒ mmuối = 0,175.23 + 0,075.39 + 0,05.61 + 0,075.60 + 0,025.96 = 16,9 (gam) Câu 5: nH+ = 0,1(0,05.2 + 0,1) = 0,02 mol nOH- = 0,1(0,2 + 0,1.2) = 0,04 mol nOH- dư = 0,04 - 0,02 = 0,02 mol.

D. 15,65 gam.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11

CHUYÊN ĐỀ IV. ĐẠI CƯƠNG ƯƠNG HÓA H HỮU CƠ

⇒ pOH = 1 ⇒ pH = 13 Câu 6: Trên 100 ml dung dịch hỗn hợ ợp gồm H2SO4 0,5M VÀ HCl 0,1M vớii 100 mol dung ddịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2 mol và Ba(OH)2 1M, thu được đư dung dịch X. dung dịch X có pH là A.12,8

B. 13,0

C. 1,0

D. 1,2.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Câu 7: Nhỏ từ từ 0,25 lít dung dịch ch NaOH 2,08M vào dung dịch d gồm m 0,048 mol FeCl3 ; 0,032 mol Al2(SO4)2 và 0,08 mol H2SO4 thu đượcc m gam kết k tủa. Giá trị của m là A. 8,256

B. 5,136

C. 1,560

D. 10,128.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A nOH- = 0,52 mol Fe3+ = 0,048 mol; Al3+ = 0,032. 2 = 0,064 mol; nH+ = 0,08. 2 = 0,16 mol Ta có: nH+ + 3nAl3+ + 3nFe3+ = 0,496 mol < nOH⇒ Al(OH)3 sinh ra bị hòa tan bằng ng OH-, nOH- hòa tan kết tủa = 0,52 – 0,496 = 0,024mol Al(OH)3 (0,024) + OH- (0,024 mol) → AlO2- + 2H2O ⇒ Al(OH)3 không bị hòa tan = 0,064 – 0,024 = 0,04 mol m = mAl(OH)3 + mFe(OH)3 = 0,04. 78 + 0,048. 107 = 8,256g Câu 8: Trong phòng thí nghiệm ngườii tta thường điều chế HNO3 từ A. NaNO3 và H2SO4 đặc

B. NaNO3 và HCl đặc

C. NH3 và O2

D. NaNO2 và H2SO4 đặc.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Câu 9: Cho Cu vào dung dịch H2SO4 loãng tác dụng d với chất X ( một loạii phân bón hóa hhọc ), thấy thoát ra khí không màu hóa rắnn trong không khí. M Mặt khác , khi X tác dụng với dung dịch ch NaOH thì cố c mùi khai thoát ra. Chất X là A. amophot

B. urê

C. natri nitrat

D. amoni nitrat.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Câu 10: Phản ứng nhiệtt phân nào sau đây đ không đúng ? A. 2KNO3 →to 2KNO2 + O2

B. NH4NO2 →to N2 + 2H2O

C.NH4Cl →to NH3 + Cl

D. NaHCO3 →to NaOH + CO2

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Câu 11: Thành phần chính của quặng ng photphoric là


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11 A. Ca3(PO4)2

B. NH4H2PO4

CHUYÊN ĐỀ IV. ĐẠI CƯƠNG NG HÓA H HỮU CƠ C. Ca(H2PO4)2

D. CaHCO4

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Câu 12: Hòa tan hoàn toàn một lượng bộtt Zn vào m một dung dịch axit X. Sau phản ứng ng thi đư được dung dịch Y và khí Z. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH (dư)) vào Y. đun nóng thu đượcc khí không màu T. Axit X là A. H2SO4đặc

B. H3PO4

C. H2SO4 loãng

D. HNO3.

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Câu 13: Cho 0,1 mol P2O5 vào dung dịch ch ch chứa 0,35 mol KOH. Dung dịch thu được cố các ch chất A. K3PO4, K2HPO4

B. K2HPO4, KH2PO4

C. K3PO4, KOH

D. H3PO4, KH2PO4

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Câu 14: Từ 6,2 kg photpho điều chế đượcc bao nhiêu lít dung ddịch H3PO4 2M ( hiệu suấtt toàn bộ b quá trình điều chế là 80%) ? A. 64 lít

B. 100 lít

C. 40 lít

D. 80 lít.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A P → H3PO4 31 → 98kg

Câu 15: Một loạii phân supephotphat kép có chứa ch 69,62% muối canxi dihiđrophotphat, còn òn lại l gồm các chất không chứa photpho. Độ dinh dưỡng của loạại phân lân này là A. 48,52%

B. 42,25%

C. 39,76%

D. 45,75%.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Ca(H2PO4)2 → P2O5 234kg 69,62%

→ →

142kg 69,62% . (142/234) = 42,25%

⇒ Độ dinh dưỡng củaa phân lân này là 42,25% Câu 16: Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉỉ khối so với He bằng 1,8 đun nóng X thờii gian trong bình kín (có bột Fe lam xúc tác), thu được hỗn hợpp khí Y có tỉ t khối so với He bằng 2. Hiệu suất củaa phản ph ứng tổng hợp NH3 là A. 50%

B. 40%

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Hỗn hợp X có tỉ khối so với He bằng 1,8

C. 25%

D. 36%.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11

CHUYÊN ĐỀ IV. ĐẠI CƯƠNG ƯƠNG HÓA H HỮU CƠ

Coi hỗn hợp ban đầu có 4 mol H2 và 1 mol N2 ⇒ Hiệu suất tính theo N2 Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ng mtrước = msau

N2 + 3H2 → 2NH3 nkhí giảm = 2nN2 pư = 0,5 mol ⇒ nN2 pư = 0,25 mol ⇒ H% = 25% Câu 17: Cho m gam bột Fe vào lượng ng ddư dung dịch HNO3, thu được 8,96 lít (đktc) hỗ ỗn hợp khí X gồm NO2 và NO có tỉ khối đối với O2 bằng ng 1,3125. giá tr trị của m là A. 5,6

B. 11,2

C. 16,8

D. 2,8.

Hướng dẫn giải: Đáp án: D nX = 0,4 mol; MX = 1,3125.32 = 42 X: NO2 (x mol); NO (y mol) ⇒ x + y = 0,4; 46x + 30y = 0,4.42 ⇒ x = 0,3; y = 0,1 Bảo toàn electron: 3nFe = nNO2 + nNO = 0,3 + 3.0,1 ⇒ nFe = 0,2 ⇒ m = 11,2 gam Câu 18: Cho 2,8 gam hỗn hợp X gồm m Cu và Ag phản ph ứng hoàn toàn với dung dịch ch HNO3 dư, thu được 0,04 mol NO2 (sản phẩm khử duy nhất củaa N+5) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị củaa m là A. 4,48

B. 3,62

C. 3,42

D. 5,28.

Hướng dẫn giải: Đáp án: D 2HNO3 + 1e → NO2 + NO3- + H2O mmuối = mKL + 62 = 2,8 + 62.0,04 = 5,28 gam Câu 19: Hòa tan hoàn toàn 12,42 gam Al bbằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu đượcc dung dịch d X và 1,344 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so vớii khí H2 là 18, cô cạn dug dịch X , thu được m gam chất rắnn khan. Giá tr trị của m là A. 34,08

B. 38,34

Hướng dẫn giải: Đáp án: C nY = 0,06 mol; MY = 18.2 = 36; nAl = 0,46 mol Y: N2O (x mol); N2 (y mol) ⇒ x + y = 0,06; 44x + 28y = 0,06.36 ⇒ x = 0,03; y = 0,03

C. 106,38

D. 97,98.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ IV. ĐẠI CƯƠNG HÓA HỮU CƠ

Bảo toàn electron: 3nAl = 8nN20 + 8nNH4NO3 ⇒ nNH4NO3 = 0,105 mol ⇒ m = 0,46.213 + 0,105.80 = 106,38 ( gam) Câu 20: Phản ứng hóa học, trong đó cacbon có tính khử là A. 2C + Ca → CaC2

B. C + 2H2 → CH4

C.C + CO2 → 2CO

D. 3C + 4Al → Al4C3

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Câu 21: Phát biểu nào dưới đây không đúng ? A. SiO2 là oxit axit. B. dung dịch đậm đặc của NaSiO3 và K2SiO3 được gọi là thủy tinh lỏng. C. Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư, dung dịch bị vẩn đục. D. SiO2 tan tốt trong dung dịch HCl. Hướng dẫn giải: Đáp án: D Câu 22: Hấp thụ hoàn toàn 0,336 lít khí CO2 ( đktc) vào 200 ml dung dịch gồm NaOH 0,1M và KOH 0,1M thu được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X thu được bao nhiêu gam chất rắn khan ? A.2,44 gam

B. 2,22 gam

C. 2,31 gam

D. 2,58 gam.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C nCO2 = 0,015 mol; nOH- = 0,04 mol nOH- : nCO2 > 2 => Chỉ tạo muối CO32nCO32- = nCO2 = 0,015 nOH- dư = nOH- - nOH- pư = 0,04 – 2.0,015 = 0,01 mc/rắn = mCO32- + mK+ + mNa+ + nOH- dư = 0,015.60 + 0,02.39 + 0,02.23 + 0,01.17 = 2,31g Câu 23: Cho 0,448 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và Ba(OH)2 0,12M. thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 1,970

B. 1,182

Hướng dẫn giải: Đáp án: A nCO2 = 0,02 mol; nOH- = 0,03 ⇒ Tạo 2 muối HCO3- (x mol); CO32- (y mol) CO2 (x) + OH- (x) → HCO3- (x mol) CO2 (y) + 2OH- (2y) → CO32- (y mol) nOH- = x + 2y = 0,03 nCO2 = x + y = 0,02 ⇒ x = y = 0,01 mol nBa2+ = 0,012 > nCO32- ⇒ nBaCO3 = nCO32- = 0,01 mol

C. 2,364

D. 3,940.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ IV. ĐẠI CƯƠNG HÓA HỮU CƠ

⇒ m = 0,01.197 = 1,97g Câu 24: Chất nào sau đây thuộc loại hợp chất hữu cơ ? A. CaC2

B. C2H2

C. CO2

D. KON.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Câu 25: Cặp chất nào dưới đây là dồng phân của nhau ? A. CH3CH2CH2OH, CH3OCH2CH3

B. CH3OCH3, CH3CHO

C. CH3OH, C2H5OH

D. CH3CH2OH, CH3CH2Br

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Câu 26: Cặp chất nào là đồng đẳng của nhau ? A. CH3CH, CH3OCH

B. CH3OCH3, CH3CHO

C. CH3COOH, C2H5COOH

D. CH3CH2OH, CH3CH2CHO

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Câu 27: Số công thức cấu tạo có thể có ứng với công thức phân tử C3H9N là A. 7

B. 2

C. 3

D. 4.

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Câu 28: Kết quả phân tích nguyên tố hợp chất X cho biết %mC = 60,0% ; %mH = 8,0%, còn lại là oxi. Tỉ khối hơi của X so với CO2 nhỏ hơn 3. Công thức phân tử của X là A. C3H8O

B. C3H8O2

C. C5H8O2

D. C5H8O.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C nC : nH : nO = 5 : 8 : 2 Công thức đơn giản nhất: C5H8O2 ⇒ CTPT: (C5H8O2)n MX = (5.12 + 8 + 32.2)n < 44.3 ⇒ n < 1,32 ⇒ n = 1 ⇒ CTPT: C5H8O2 Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hợp chất hữu cơ X, cần hết 300 ml O2, thu được 200 ml CO2 và 300 ml hơi nước. Các khí được đo ở cùng nhiệt độ , áp suất . Công thức phân tử của X là A. C2H6O

B. C2H6O2

C. C2H4O

Hướng dẫn giải: Đáp án: A 100CxHyOz + 300O2 → 200CO2 + 300H2O Bảo toàn nguyên tố C: 100x = 200 ⇒ x = 2 Bảo toàn nguyên tố H: 100y = 300.2 ⇒ x = 6 Bảo toàn nguyên tố C: 100z + 300.2 = 200.2 + 200.1 ⇒ z = 1 ⇒ CTPT: C2H6O2

D. C3H6O2.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ IV. ĐẠI CƯƠNG HÓA HỮU CƠ

Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn 10,4 gam hợp chất hữu cơ X thu được sản phẩm chỉ có CO2 và H2O. Dẫn sản phẩm chạy lần lượt qua bình (1) đựng dung dịch H2SO4 đặc, bình (2) đựng dung dịch Ca(OH)2 dư . Sau thí nghiệm , khối lượng bình (1) tăng 3,6 gam, ở bình (2) có 30 gam kết tủa. khi hóa hơi 2,6 gam X, thu được thể tích bằng với thể tích của 0,7 gam N2 đo cùng nhiệt độ , áp suất. Công thức của phân tử X là A. C8H8

B. C3H4O4

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Đặt CTPT của X là CxHyOz nX = nN2 = 0,025 mol ⇒ MX = 2,6/0,025 = 104 nCO2 = nCaCO3 = 0,3 mol nH2O = 0,2 mol nX = 0,1 mol Bảo toàn nguyên tố C: 0,1.x = 0,3 ⇒ x = 3 Bảo toàn nguyên tố H: 0,1.y = 0,2.2 ⇒ y = 4 12.3 + 4.1 + 16z = 104 ⇒ z = 4 ⇒ CTPT: C3H4O4

C. C5H12O2

D. C4H8O3.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11

CHUYÊN ĐỀ V. HIĐ HIĐROCACBON NO

CHUYÊN ĐỀ V. HIĐROCACBON NO CHỦ ĐỀ 1. DẠNG BÀI TẬ ẬP VỀ ĐỒNG PHÂN, GỌI TÊN ÊN ANKAN, XICLOANKAN A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ À PHƯƠ PHƯƠNG PHÁP GIẢI Bài 1: Số đồng phân cấu tạo mạch hở ởứ ứng với công thức phân tử C5H12 là Hướng dẫn giải:

⇒ 3 đồng phân Bài 2: Số đồng phân cấu tạo mạch hở ởứ ứng với công thức phân tử C6H14 là Hướng dẫn giải:

⇒5 đồng phân Bài 3: Hợp chất (CH3)2CHCH2CH2CH3 có tên gọi là Hướng dẫn giải: 2- metylpentan Bài 4: Viết CTCT các chất có tên gọi ọi sau : a) 4-etyl-3,3-đimetylhexan b) 1-brom-2-clo-3-metylpentan c) 1,2-điclo-3-metylbutan d) 2,2,3-trimetylpentan. Hướng dẫn giải: a. CH3-CH2-C(CH3)2-CH(C2H5)-CH2-CH CH3 b. CH2Br-CHCl-CH(CH3)-CH2-CH3 c. CH2Cl-CHCl-CH(CH3)-CH3 d. CH3-CH(CH3)2-CH2-CH2-CH3 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ĂNG Bài 1: Công thức tổng quát củaa ankan llà A. CnHn+2 Hướng dẫn giải:

B. CnH2n+2

C. CnH2n

D. CnH2n-2.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ V. HIĐROCACBON NO

Đáp án: B Bài 2: Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất thuộc dãy đồng đẳng của metan. A. C2H2, C3H4, C4H6, C5H8

B. CH4, C2H2, C3H4, C4H10

C. CH4, C2H6, C4H10, C5H12

D. C2H6, C3H8, C5H10, C6H12

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Bài 3: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo mạch hở có công thức phân tử C5H12? A. 6

B. 4

C. 5

D. 3

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Bài 4: Ankan X có công thức phân tử C5H12. Clo hóa X, thu được 4 sản phẩm dẫn xuất monoClo. Tên gọi của X là A. 2,2-đimetylprotan

B. 2- metylbutan

C. pentan

D. 2- đimetylpropan

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Bài 5: Ankan X có công thức phân tử C6H14. Clo hóa X, thu được 4 sản phẩm dẫn xuất monoClo. Tên gọi của X là A. 2,2-đimetylbutan

B. 2- metylpentan

C. hexan

D. 2- đimetylpropan

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Bài 6: CTCT nào sau đây có tên gọi là: isopentan A. C(CH3)3

B. CH3CH2CH(CH3)CH3

C. CH3CH2CH(CH3)CH2CH3

D. CH3CH(CH3)CH2CH2CH3

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Bài 7: Hợp chất hữu cơ X có tên gọi là: 2 - Clo - 3 - metylpentan. Công thức cấu tạo của X là: A. CH3CH2CH(Cl)CH(CH3)2

B.CH3CH(Cl)CH(CH3)CH2CH3

C. CH3CH2CH(CH3)CH2CH2Cl

D.CH3CH(Cl)CH2CH(CH3)CH3

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Bài 8: Ankan (CH3)2CHCH2C(CH3)3 có tên gọi là A. 2,2,4-trimetylpentan

B. 2,2,4,4-tetrametytan

C. 2,4,4-trimetyltan

D. 2,4,4,4-tetrametylbutan

Hướng dẫn giải: Đáp án: A CHỦ ĐỀ 2. PHẢN ỨNG HALOGEN HÓA ANKAN A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11

CHUYÊN ĐỀ V. HIĐ HIĐROCACBON NO

Phản ứng halogen hóa Ankan là phản ản ứng ứ một hay nhiều nguyên tử H bị thay thế bởi ởi một m hay nhiều nguyên tử Halogen. Dựa vào thành phần phầnn tră trăm khối lượng, khối lượng mol của sản phẩm m hoặc hoặ khối lượng mol trung bình của hỗn hợp sản phẩm để tìm ìm Hidrocacbon CnH2n+2 + aX2 → CnH2n+2-aXa +aHX Ví dụ minh họa Bài 1: Một ankan A có thành phầnn phần phầ trăm C là 83,33%. Tìm CTPT và xác định nh CTCT đúng của A biết rằng khi cho A tác dụng với Cl2 theo tỉ lệệ mol 1: 1 ta chỉ ch thu được 1 sản phẩm thế monoclo. Hướng dẫn giải: Gọi CTPT của ankan là: CnH2n+2 %(m)C = 12n/(12n+2n+2).100% = 83,33% ⇒ n = 5. Vậy CTPT của A là C5H12 A tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ mol 1: 1 ta ch chỉ thu được 1 sản phẩm thế monoclo. ⇒ CTCT đúng của A là:

Bài 2: Clo hóa ankhan X theo tỉ lệệ mol 1: 1 ttạo sản phẩm dẫn xuất monoClo có thành ph phần khối lượng Clo là 45,223%. Công thức phân tử của X là Hướng dẫn giải: CnH2n+2 + Cl2 → CnH2n+1Cl + HCl

⇒ CTPT: C3H8 Bài 3: Khi brom hóa một ankhan chỉỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhấtt có tỉ khối hơi đối với hiđro là 75,5. Tên của ankhan là Hướng dẫn giải: CnH2n+2 + Br2 → CnH2n+1Br + HBr ⇒ 14n + 81 = 75,5.2 ⇒ n = 5 ⇒ CTPT: C5H12 Bài 4: Khi cho ankhan X ( trong phân tử t có phần trăm khối lượng cacbon bằng ng 83,72%) tác dụng d với Clo theo tỉ lệ số mol 1 : 1( trong điều kiện chiếu ếu sáng ) ch chỉ thu được 2 dẫn xuất monoClo đồng phân ccủa nhau. Tên của X là Hướng dẫn giải: Đặt CTPT X là CnH2n+2


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11

CHUYÊN ĐỀ V. HIĐROCACBON ROCACBON NO

⇒ CTPT: C6H14 ⇒ CTCT:

Bài 5: Ankan A phản ứng vừa đủ vớii V lit Cl2 ((đktc) thu được hh sản phẩm chỉ gồm 2 dẫn ẫn xuất xu monoclo và 1 chất vô cơ X. Mỗi dẫn xuất monoclo đều chứ chứa 38,38% khối lượng là clo. Biết tổng khối lư ượng 2 dẫn xuất clo lớn hơn khối lượng của X làà 8,4 gam. A và giá tr trị của V là: Hướng dẫn giải: CTPT dẫn xuất monoclo là CnH2n+1Cl; 38,38% = 35,5/(14n+36,5).100% ⇒ n = 4 ⇒ CTCT của A là CH3-CH2-CH2-CH3 Ta có nCl2 = ndx = nHCl = x ⇒ mdx - mHCl = 8,4 ⇒ 92,5x – 36,5x = 8,4 ⇒ x = 0,15 mol ⇒ V = 3,36 lít. B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Bài 1: Ankan X có công thức phân tử C5H12. Clo hóa X, thu được 4 sản phẩm dẫn xuấtt monoClo. T Tên gọi của X là A. 2,2-đimetylprotan

B. 2- metylbutan

C. pentan

D. 22 đimetylpropan

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Bài 2: Ankan X có công thức phân tử C6H14. Clo hóa X, thu được 4 sản phẩm dẫn xuấtt monoClo. T Tên gọi của X là A. 2,2-đimetylbutan

B. 2- metylpentan

C. hexan

D. 22 đimetylpropan

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Bài 3: Cho 2-metylbutan tác dụng với Cl2 (ánh sáng, ttỉ lệ số mol 1 : 1), số sản phẩm m monoClo tối t đa thu được là A. 2

B. 3

C. 5

D. 4.

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Bài 4: Clo hóa ankhan X theo tỉ lệ mol 1 : 1 ttạo sản phẩm dẫn xuất monoClo có thành phần ần khối kh lượng Clo là 38,378%. Công thức phân tử của X là A. C4H10

B. C3H8

Hướng dẫn giải: Đáp án: A CnH2n+2 + Cl2 → CnH2n+1Cl + HCl

C. C3H6

D. C2H6.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11

CHUYÊN ĐỀ V. HIĐ HIĐROCACBON NO

⇒ n=4 ⇒ CTPT: C4H10 Bài 5: Khí Clo hóa hoàn toàn anlan X thu được chất hữu cơ Y có khối lượng ng phân tử lớn lớ hơn khối lượng phân tử của X là 138. Ankan X là A. CH4

B. C2H6

C. C3H8.

D. C4H10.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A CnHm + mCl2 → CnClm + mHCl ⇒ 35,5m – m = 138 ⇒ m = 4 ⇒ CTPT: CH4 Bài 6: Sản phẩm của phản ứng thế clo (1:1, ánh sáng) vào v 2,2- đimetyl propan là: (1) CH3C(CH3)2CH2Cl; (2) CH3C(CH2Cl)2CH3 ; (3) CH3ClC(CH3)3 A. (1); (2)

B. (2); (3)

C. (2)

D. (1)

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Bài 7: Iso-hexan tác dụng vớii clo (có chi chiếu sáng) có thể tạo tối đa bao nhiêu dẫn xuất ất monoclo? A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Bài 8: Cho m metan tác dụng vừa đủ với v Br2 vừa đủ chỉ thu được 2 sản phẩm gồm ồm 37,95 gam dẫn d xuất X và 36,45 gam chất vô cơ Y. Giá trị củaa m là: l A. 2,4 gam

B. 3,2 gam

C. 3,6 gam

D. 2,5 gam

Hướng dẫn giải: Đáp án: A nHBr = 36,45/81 = 0,45 mol ⇒ nBr2 = 0,45 mol; m + 0,45.160 = 37,95 + 36,45 ⇒ m = 2,4 gam. Bài 9: Khi tiến hành phản ứng thếế giữa giữ ankan X với khí clo theo tỷ lệ mol 1:1 thu được đ hh sản phẩm Y chỉ chứa hai chất. Tỉ khối hơi của Y so với ới hi hiđro là 46,25. Tên của X là A. 2,2-đimetylpropan.

B. butan.

C. pentan.

D. etan.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B MY = 46,25.2 = 92,5 ⇒ 14n + 36,5 = 92,5 ⇒ n = 4 ⇒ X là C4H10 Bài 10: Ankan X trong đó C chiếm m 83,725% vvề khối lượng. Cho X tác dụng vớii Clo chiếu chi sáng thu được 2 dẫn xuất monoclo. Hãy cho biết X là chất ất nnào sau đây? A. neo-hexan Hướng dẫn giải:

B. butan

C. propan

D. 2,3-đimetylbutan


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11

CHUYÊN ĐỀ V. HIĐROCACBON ROCACBON NO

Đáp án: D d với Cl2 cho 2 dẫn xuất monoclo ⇒ CTCT của c X là CH383,725 = 12n/(14n+2).100% ⇒ n = 6. X tác dụng CH(CH3)-CH(CH3)-CH3 CHỦ ĐỀ 3. PHẢN ỨNG OXI HÓA ANKAN A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG ƯƠNG PHÁP GIẢI GI Phản ứng đốt cháy ankan:

* Nếu có hỗn hợp gồm gồm hai ankan: CnH2n + 2 : x mol CmH2m + 2 : y mol Gọi công thức trung bình của hai ankan là:

a mol (với ntb là số cacbon trung bình ình và a = x + y) n < ntb < m. Tìm n, m Ví dụ minh họa Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp ợp X (đktc) ( gồm CH4, C2H6 và C3H8 thu đượcc 4,48 lit khí CO2 (đktc) và m gam H2O. Giá trị của V là Hướng dẫn giải: nX = 2,24/22,4 = 0,1 mol; nCO2 = 4,48/22,4 = 0,2 mol nX = nH2O - nCO2 ⇒ nH2O = nCO2 + nX = 0,2 + 0,1 = 0,3 mol ⇒ m = 0,3.18 = 5,4 (gam) Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 6 gam hỗn hợp ợp X ggồm hai ankan cần hết 15,68 lít O2 (đktc). ktc). Hấp H thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư, thu được ợc m gam kết k tủa. Giá trị của m là Hướng dẫn giải:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11

CHUYÊN ĐỀ V. HIĐ HIĐROCACBON NO

Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 1 hiđrocacbon rocacbon A ( là chất ch khí, đkc) rồi dẫn sản phẩm ẩm lần lầ lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc và bình 2 chứa NaOH dư ư người ng ta thấy khối lượng bình 1 tăng ng 1,8g và khối kh lượng bình 2 tăng 3,52 gam. Xác định CTPT của A. Hướng dẫn giải: Khối lượng bình 1 tăng là khối lượng ng củ của H2O ⇒ nH2O = 1,8/18 = 0,1 mol Khối lượng bình 2 tăng là khối lượng ng củ của CO2 ⇒ nCO2 = 3,52/44 = 0,08 mol Nhận thấy: nCO2 < nH2O ⇒ hidrocacbon là ankan; Số mol ankan là nankan = 0,1 – 0,08 = 0,02 mol Phương trình phản ứng:

⇒ n = 0,08/0,02 = 4 CTPT của A là C4H10 Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn 6,8g hỗn ỗn hợp hợ khí X gồm: ankan A và CH4, sản phẩm m cháy dẫn d vào bình 1 đựng P2O5 và bình 2 đựng 1000 ml Ba(OH)2 0,5M. Sau thí nghiệm khối lượng bình 1 tăng ng 12,6g. a. Tìm công thức phân tử của A, biết ết VA : VCH4 = 2 : 3. b. Tính khối lượng các chất trong X. c. Tính khối lượng muối tạo thành. Hướng dẫn giải: VA : VCH4 = 2 : 3 ⇒ nA : nCH4 = 2x : 3x Khối lượng bình 1 tăng là khối lượng ng củ của H2O: nH2O = 12,6/18 = 0,7 mol a. Gọi CTPT của ankan là CnH2n+2


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11

CHUYÊN ĐỀ V. HIĐROCACBON ROCACBON NO

CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O 3x

6x

Ta có: (14n + 2).2x + 16.3x = 6,8 (1) ; (n + 1).2x + 6x = 0,7(2) Từ 1, 2 ⇒ x = 0,05 và nx = 0,15 ⇒ n = 3 Vậy CTPT của A là C3H8 b. Khối lượng của mỗi an kan trong hỗn hợp ợp X llà mC3H8 = 2.0,05.44 = 4,4 gam ⇒ mCH4 = 6,8 – 4,4 = 2,4 gam c. Số mol CO2 tạo thành là nCO2 = 2.0,15 + 3.0,05 = 0,45 mol Số mol Ba(OH)2 là: nBa(OH)2 = 1.0,5 = 0,5 mol

⇒ chỉ tạo muối BaCO3 Khối lượng muối tạo thành: mBaCO3 = 0,45.197 = 88,65 gam Bài 5: Đốt cháy hoàn toàn một lượng ng hi đrocacbon đ X. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm m cháy vào v dung dịch Ba(OH)2 (dư) tạo ra 29,55 gam kết tủa, a, dung dịch d sau phản ứng có khối lượng giảm m 19,35 gam so với v dung dịch Ba(OH)2 ban đầu. Công thức phân tử ử X là l Hướng dẫn giải: nC = nCO2 = nBaCO3 = 29,55/197 = 0,15 mol mgiảm = mBaCO3 - (mCO2 + mH2O) = 19,35 mol ⇒ mCO2 + mH2O = 10,2g mH2O = 10,2 – 0,15.44 = 3,6 (gam) ⇒ nH2O = 3,6/18 = 0,2 mol ⇒ nH = 0,4 mol nC : nH = 0,15 : 0,4 = 3 : 8 ⇒ CTPT: C3H8 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Bài 1: Đốt cháy hiđrocacbon X, rồi hấp thụụ ho hoàn toàn sản phẩm cháy vào dd Ba(OH)2 dư, ư, thấy th có 49,25 gam kết tủa xuất hiện và khối lượng dd sau phản ứng ứ giảm đi 32,85 gam. CTPT của X là: A. C5H12

B. C2H6

C. C3H8

D. C4H10

Hướng dẫn giải: Đáp án: A nCO2 = nBaCO3 = 49,25/197 = 0,25 mol ; mCO2 + mH2O = 49,25 – 32,85 = 16,4 mH2O = 16,4 – 0,25.44 = 5,4 ; nH2O = 5,4/18 = 0,3 mol ; nH2O > nCO2 ⇒ X là ankan ; CTPT của X là : CnH2n+2 ; n = 0,25/0,05 = 5⇒ ⇒ X : C5H12 Bài 2: Khi đốt cháy hoàn toàn 7,84 lít hỗỗn hợp khí gồm CH4, C2H6, C3H8 (đktc) ktc) thu được 16,8 lít khí CO2 (đktc) và x gam H2O. Giá trị của x là A. 6,3. Hướng dẫn giải:

B. 13,5.

C. 18,0.

D. 19,8.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ V. HIĐROCACBON NO

Đáp án: D nH2O = nCO2 + nhh = 16,8/22,4+ 7,84/22,4 = 1,1 mol ⇒ x = 1,1.18 = 19,8 gam Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít hỗn hợp gồm C2H6 và C3H8 (đkc) rồi cho sản phẩm cháy đi qua bình 1 đựng H2SO4 đặc, bình 2 đựng dd nước vôi trong có dư thì thấy khối lượng bình 1 tăng m gam, bình 2 tăng 2,2 gam. Tính m. A. 3,5

B. 4,5

C. 5,4

D. 7,2

Hướng dẫn giải: Đáp án: B m = (4,48/22,4+ 2,2/44).18= 4,5 gam Bài 4: Đốt cháy hết 2,24 lít ankan X (đktc), dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào dd nước vôi trong dư thấy có 40g kết tủa. CTPT X A. C2H6

B. C4H10

C. C3H6

D. C3H8

Hướng dẫn giải: Đáp án: B CTPT của X là CnH2n+2 ; n = nCO2 /nX = 4 Bài 5: Đốt cháy hoàn toàn 0,56 lit butan ( đktc) và cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào 400ml dd Ba(OH)2 0,2M. Số gam kết tủa tạo thành: A. 9,85g

B. 9,98g

C. 10,4g

D.11,82g

Hướng dẫn giải: Đáp án: D nC4H10 = 0,56/22,4 = 0,025 mol ⇒ nCO2 = 4.0,025 = 0,1 mol; nH2O = 5.0,025 = 0,125 mol; T = nOH-/nCO2 = 0,16/0,1 = 1,6 ⇒ tạo ra 2 muối; nCO32- = 0,06 ⇒ mCaCO3 = 0,06.197 = 11,82 gam Bài 6: Đốt cháy hết 2,24 lít ankan X (đktc), dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào dd nước vôi trong dư thấy có 40g kết tủa. CTPT X A. C2H6

B. C4H10

C. C3H6

D. C3H8

Hướng dẫn giải: Đáp án: B CTPT của X là CnH2n+2 ; n = nCO2 /nX = 4 Bài 7: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 0,11 mol CO2 và 0,132 mol H2O. Khi X tác dụng với khí Clo (theo tỉ lệ số mol 1 : 1) thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất . Tên gọi của X là A. 2,2-đimetylpropan

B. etan

Hướng dẫn giải: Đáp án: A nH2O > nCO2 ⇒ X là ankan Có CTPT là CnH2n+2 nX = nH2O - nCO2 = 0,132 – 0,11 = 0,022 (mol) ⇒ 0,022n = 0,11 ⇒ n = 5 ⇒ CTPT: C5H12

C. 2-metylpropan

D. 2- metylbutan


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11

CHUYÊN ĐỀ V. HIĐROCACBON ROCACBON NO

C5H12 tác dụng với khí Clo thu được sảnn phẩm hữu h cơ duy nhất nên CTCT của X là:

Bài 8: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thi thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng ng oxi không khí (trong không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được ợc 7,84 lít khí CO2 (đktc) và 9,9 gam nước. thểể tích không khí (dktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng ợng khí thiên thi niên trên là A. 70,0 lít

B. 78,4 lít

C. 84,0 lít

D. 56,0 lít.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A nCO2 = 7,84/22,4 - 0,35 mol; nH2O = 9,9/18 = 0,55 mol Bảo toàn nguyên tố O: 2nO2 = 2nCO2 + nH2O ⇒ nO2 = 0,625 mol ⇒ VO2 = 0,625.22,4 = 14 lit Vì oxi chiếm 1/5 Vkk ⇒ Vkk = 5.14 = 70 (lít) CHỦ ĐỀ 4. PHẢN ỨNG NG ĐỀ Đ HIDRO HÓA VÀ CRACKING ANKAN A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG ƯƠNG PHÁP GIẢI GI - Dưới tác dụng của nhiệt độ,, xúc tác, ankan có thể th phản ứng theo nhiều hướng: Phản ứng crackinh: ANKAN −tº, xt→ ANKAN KHÁC + ANKEN (làm (l mất màu dd brom) Phản ứng đề hydro hóa: ANKAN −tº, xt→ ANKEN + H2 Ví dụ: C3H8 −tº, xt→ CH4 + C2H4 (CH2=CH2) C3H8 −tº, xt→ C3H6 (CH2=CH–CH3) + H2 Đặc biệt, trong điều kiện thích hợp phản ứng còn có thể: + Tạo ra ankin: Ví dụ: 2CH4 −1500ºC, lln→ CH≡CH CH≡ + 3H2 + Tạo ra cabon và hydro: Ví dụ: CH4 −tº, xt→ C (r (rắn) + 2H2 - Phản ứng không làm thay đổi khối lượng ng hỗn hỗ hợp: mtrước phản ứng = msau phản ứng ⇒ Mđ/Ms = ns/nđ hàm lượng C và H trước và sau phản ứng làà nh như nhau ⇒ đốt cháy hỗn hợp sau phản ứng đư ược qui về đốt cháy hỗn hợp trước phản ứng. - Phản ứng luôn làm tăng số mol khí: nsau > ntrước ⇒ Psau > Pđầu ⇒ Mtb sau < Mtb đầu (vì mđầu = msau) Ví dụ: C3H8 −tº, xt→ CH4 + C2H4 ⇒ nsau = 2. Nđầu N - Số mol anken sinh ra : nanken = ns – nđ; Hiệu ệu suất su phản ứng: H = (ns- nđ)/nđ .100% Ví dụ minh họa Bài 1: Crackinh butan thu đượcc 35 mol hh A gồm g CH4, C2H6, H2, C2H4, C3H6, C4H8 và C4H10 dư. Dẫn A lội qua bình nước brom dư thấyy có 20 mol khí đi đ ra khỏi bình (biết rằng chỉ có C2H4, C3H6, C4H8 phản ứng với Br2 và đều theo tỉ lệ số mol 1:1). Nếu đốtt cháy ho hoàn toàn A thì thu được a mol CO2. a. Tính hiệu suất phản ứng tạo hh A.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ V. HIĐROCACBON NO

b. Tính giá trị của a. Hướng dẫn giải: a. Phương trình phản ứng: C4H10 −tº, xt→ CH4 + C3H6 C4H10 −tº, xt→ C2H6 + C2H4 C4H10 −tº, xt→ H2 + C4H8 Số mol anken thu được: nanken= 35 - 20 = 15mol Số mol butan ban đầu là: nđ = nbutan = ns - nanken = 35 – 15 = 20 mol Hiệu suất cracking butan là H = (ns- nđ)/nđ .100% = (35-20)/20.100% = 75% b. Đốt cháy hỗn hợp A là đốt chay butan: C4H10 + 11/2O2 → 4CO2 + 5H2O 20

80 mol

Vậy số mol CO2 thu được khi đốt cháy hỗn hợp A là 80 mol Bài 2: Craking m gam n-butan thu được hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần butan chưa bị craking. Đốt cháy hoàn toàn A thu được 9 gam H2O và 17,6 gam CO2. Giá trị của m là Hướng dẫn giải: nbutan = nH2O – nCO2 = 9/18 - 17,6/44 = 0,1 mol; m = 0,1.58 = 5,8 gam Bài 3: Crackinh propan thu được 67,2 lít (đktc) hỗn hợp X gồm H2, C3H6, CH4, C2H4, C3H8. Dẫn toàn bộ X vào bình đựng dung dịch Br2 dư thì thấy có 160 gam brom phản ứng (biết rằng chỉ có C2H4, C3H6 phản ứng với Br2 và đều theo tỉ lệ số mol 1:1). Vậy % propan đã phản ứng là: Hướng dẫn giải: nX = 67,2/22,4 = 3 mol; nanken = nBr2 = 160/160 = 1 mol; npropan = 3-1 = 2 mol; H = (3-2)/2.100% = 50% Bài 4: Đề hidro hóa hỗn hợp A gồm: C2H6, C3H8 , C4H10. Sau một thời gian thu được hỗn hợp khí B, dA/B =1,75. % ankan bị đề hiadro hóa là: Hướng dẫn giải: MA/MB = 1,75 ⇒ H = (MA- MB)/MB .100% = (1,75-1)/1 .100% = 75% Bài 5: Một hỗn hợp X gồm hai ankan A, B đồng đẳng kế tiếp. Crackinh 11,2 lít (đktc) hỗn hợp X thu được 22,4 lít hỗn hợp Y (đktc) gồm ankan, anken và H2, tỉ khối hơi của Yđối với H2 là 8,2. Vậy công thức phân tử và số mol của A, B lần lượt là: Hướng dẫn giải: MY/MX = nX/nY = 1/2 ; MY = 8,2.2 = 16,4; MX = 16,4.2 = 32,8 = 14ntb + 2 ⇒ ntb = 2,2 CTPT của A và B lần lượt là: C2H6 ; C3H8; nA/nB = 4/1 = 0,4/0,1 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Bài 1: Khi crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 12. Công thức phân tử của X là: A. C6H14. Hướng dẫn giải:

B. C3H8.

C. C4H10.

D. C5H12.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ V. HIĐROCACBON NO

Bài 2: Craking 8,8 gam propan thu được hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C3H6 và một phần propan chưa bị craking. Biết hiệu suất phản ứng là 90%. Khối lượng phân tử trung bình của A là: A. 39,6.

B. 23,16.

C. 2,315.

D. 3,96.

Hướng dẫn giải: Bài 3: Craking 2,24 lít butan thu được hỗn hợp A gồm H2, CH4 ,C2H4 ,C2H6 C3H6, C4H8, C4H10. Hỗn hợp khí A phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch Br2 0,2 M. Hiệu suất phản ứng cracking butan là: A. 80%.

B. 75%.

C. 25%.

D. 20%.

Hướng dẫn giải: Đáp án: D nanken = nBr2 = 0,02 mol; nbutan = 2,24/22,4 = 0,1 mol; nA = 0,1 + 0,02 = 0,12 mol; H = (0,12-0,1)/0,1=20% Bài 4: Crackinh 8,8 gam propan thu được hh A gồm H2, CH4, C2H4, C3H6 và một phần propan chưa bị crackinh. Biết % propan phản ứng là 90%. Khối lượng phân tử trung bình của A là: A. 39,6

B. 23,16

C. 2,315

D. 3,96.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B npropan = 8,8/44 = 0,2 mol; H = (nA- npropan)/npropan .100% ⇒ nA = 0,38 mol ⇒ MA = 8,8/0,38 =23,16 g/mol Bài 5: Khi crackinh hoàn toàn V lit ankan X thu được 3V lit hh Y (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 12. CTPT của X là: A. C6H14

B. C3H8

C. C4H10

D. C5H12

Hướng dẫn giải: Đáp án: D VX/VY = nX/nY = 1/3 ; MY = 12.2 = 24; ta có nX/nY = MY/MX = 1/3 ⇒ MX = 24.3 = 72 ⇒ CTPT của X: C5H12 Bài 6: Khi crackinh hoàn toàn một thể tích hexan (X) thu được bốn thể tích hỗn hợp Y(các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng d. Giá trị của d là A. 10,25

B. 10,5.

C. 10,75.

D. 9,5.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C VX/VY = nX/nY = 1/4; nX/nY = MY/MX = 1/4 ⇒ MY = 86/4 = 21,5 ; dY/H2 = 21,5/2 = 10,75 Bài 7: Nung một lượng butan trong bình kín (cố xúc tác thích hợp) thu được hỗn hợp X gồm ankan và anken. Tỉ khối của X so với khí hiđro là 21,75. Thành phần phần trăm thể tích của butan trong X là: A. 25,00

B. 66,67

Hướng dẫn giải: Đáp án: C MX = 21,75.2 = 43,5. Chọn số mol hỗn hợp X là 1 mol C4H10 a mol

CnH2n+2 a mol

+

CmH2m a mol

C. 50,00

D. 33,33.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11

CHUYÊN ĐỀ V. HIĐ HIĐROCACBON NO

BTKL: ⇒ a = 1 – 0,75 = 0,25 mol ⇒ C4H10 còn dư: d 0,75 – 0,25 = 0,5 mol ⇒ % thể tích C4H10 trong X là 50% Bài 8: Craking 8,8 gam propan thu đư được hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C3H6 và một m phần propan chưa bị craking. Biết hiệu suất phản ứng làà 90%. Khối Kh lượng phân tử trung bình của A là: A. 39,6.

B. 23,16.

C. 2,315.

D. 3,96.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B 0,38⇒ M = 8,8 : 0,38 = Ta có số mol chất sản phẩm n sp = nC3H8 dư + 2.nC3H8 phản ứng = 0,02 + 2.0,18 = 0,38 23,16 CHỦ ĐỀ 5. CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ XICLOANKAN A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ À PHƯƠ PHƯƠNG PHÁP GIẢI Bài 1: Chất khí A làà 1 xicloankan. Khi đốt cháy 672 ml A(đktc), thì thấy khối lượng ợng CO2 tạo thành nhiều hơn khối lượng nước tạo thành 3,12 g. a. Xác định công thức phân tử. b. Viết công thức cấu tạo vàà tên các xicloankan ứng với công thức phân tử tìm được. c. Cho chất A qua dung dịch brom, màu àu của dung dịch mất đi. Xác định công thức cấu ấu tạo t đúng của chất A. Hướng dẫn giải: Số mol khí A là: nA = 0,672/22,4 = 0,03 mol; đốt cháy xicloankan: nCO2 = nH2O = x Khối lượng CO2 lớn hơn khối lượng ng H2O là 3,12 gam: mCO2 – mH2O = 44x – 18x = 26x = 3,12 ⇒ x = 0,12 mol. a. Phương trình đốt cháy:

n = 0,12/0,03 = 4 Vậy CTPT của xicloankan là: C4H8 b. Các đồng phân cấu tạoo xicloankan củ của C4H8 là:

c. Chất A làm mất màu dung dịch nước ớc brom. V Vậy CTCT của A là

Bài 2: Số đồng phân xicloankan ứng ng vớ với CTPT C5H10: Hướng dẫn giải:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11

CHUYÊN ĐỀ V. HIĐROCACBON ROCACBON NO

Bài 3: Oxi hóa hoàn toàn 0,224 lit ( đktc) ktc) xicloankan X thu được 1,760g khí CO2. Biết ết X llàm mất màu dd brom. X là: Hướng dẫn giải: CTPT X là CnH2n ; n = 0,04/0,01 = 4 ⇒ CTCT ccủa X là :

Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn mộtt xicloankan A thu được hỗn hợp khí và hơi. Dẫn toàn bộộ hỗn hỗ hợp đó qua bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy tạoo ra 9,85 gam kết k tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ản ứng ứ tăng hay giảm bao nhiêu gam? Hướng dẫn giải: nH2O = nCO2 = nBaCO3 = 9,85/197 = 0,05 mol ⇒ mH2O = 0,05.18 = 0,9 gam; mCO2 = 0,05.44 = 2,2 gam; mgiảm= 9,85 – (0,9 + 2,2) = 6,75. Bài 5: Hỗn hợp khí A chứa một ankan vàà một m monoxicloankan. Tỉ khối của A đối vớii hiđro là l 25,8. Đốt cháy hoàn toàn 2,58 g A rồi hấp thụ hết sản phẩm ẩm cháy vvào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu đượcc 35,46 g kết k tủa. Công thức phân tử của các chất trong hỗn hợp A làà Hướng dẫn giải: nCO2 = nBaCO3 = 35,46/197 = 0,18 mol; nA= 2,58/51,6 = 0,05 mol; mH = 2,58 – 0,18.12 = 0,42 gam ⇒ nH2O = 0,21 mol; nankan = 0,21 – 0,18 = 0,03 mol ⇒ nxicloankan = 0,02 mol; CTPT của ankan và xicloankan lần lượt là: à: CnH2n+2 và CmH2m; ta có: 0,02n + 0,03m = 0,18 ⇔ 2n + 3m = 18 ⇒ n = 3 và m = 4. B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Bài 1: Oxi hóa hoàn toàn 0,224 lit ( đktc) ktc) xicloankan X thu được 1,760g khí CO2. Biết ết X llàm mất màu dd brom. X là: A. Metylxiclobutan

B. xiclopropan

C. xiclobutan

D. Metylxiclopropan.

Hướng dẫn giải: Đáp án: D CTPT X là CnH2n ; n = 0,04/0,01 = 4 ⇒ CTCT ccủa X là :

Bài 2: Có những chấtt sau : xiclopropan, xiclobutan, metylxiclopropan, xiclopentan . Những ững chất ch nào có khả năng làm mất màu nước brom ở điều kiện thư ường . A. xiclopropan và metylxiclopropan

B. xiclopropan và xiclobutan

C. xiclopropan

D. xiclopropan, xiclobutan và Metylxiclopropan.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11

CHUYÊN ĐỀ V. HIĐ HIĐROCACBON NO

Bài 3: Khi cho Metylxiclopentan tác dụụng với clo ( askt) có thể thu được mấy dẫnn xuất monoclo A. 4

B. 5

C. 6

D. 7

Hướng dẫn giải: Đáp án: A ợc biểu bi diễn như sau: Các vị trí có thể tham gia thế clo được

Bài 4: Đun hỗn hợp khí A gồm m propan và v xiclopropan đi vào dung dịch brom sẽ quan sát được hiện tượng nào sau đây : A. Màu của dung dịch nhạt dần, n, không có khí thoát ra.

B. Màu của dung dịch nhạt ạt dần d và có khí thoát ra.

C. Màu của dung dịch mất hẳn, n, không còn c khí thoát ra.

D. Màu của dung dịch không hông đổi.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Bài 5: Xicloankan (chỉ có một vòng) òng) A có ttỉ khối so với nitơ bằng 3. A tác dụng với ới clo có chiếu chi sáng chỉ cho một dẫn xuất monoclo duy nhất, t, xác định công thức th cấu tạo cuả A?

Hướng dẫn giải: Đáp án: A MA = 3.28 = 84 = 14n ⇒ n = 6 ⇒ CTCT của c A Bài 6: Hỗn hợp B gồm một ankan vàà 1 xicloankan. D Dẫn m g B qua bình chứa nước ớc brom dư d thì khối lượng bình tăng 4,2 gam. Đốt cháy hoàn àn toàn m gam B thu được 11,2 lit CO2 (đktc) ktc) và 10,8 gam H2O. Thành phần % khối lượng ankan trong B là?. A. 41,67%

B. 34,36%

C. 52,81%

D. 29,28%

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Khối lượng bình brom tăng là khối lượng ợng ccủa xicloankan: mxicloankan = 4,2 gam nH2O = 10,8/18 = 0,6 mol; nCO2 = 11,2/22,4 = 0,5 mol mB = mC + mH = 0,5.12 + 0,6.2 = 7,2 gam ⇒ mankan = 7,2 – 4,2 = 3 gam ⇒ %(m)ankan = 3.110%/7,2 = 41,67% Bài 7: Xicloankan (chỉ có một vòng) òng) A có ttỉ khối so với nitơ bằng 3. A tác dụng với ới clo có chiếu chi sáng chỉ cho một dẫn xuất monoclo duy nhất, t, xác định công thức th cấu tạo cuả A?


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11

CHUYÊN ĐỀ V. HIĐROCACBON ROCACBON NO

Hướng dẫn giải: Đáp án: A ủa A MA = 3.28 = 84 = 14n ⇒ n = 6 ⇒ CTCT của Bài 8: Xicloankan A phản ứng với Cl2 ánh sáng thu được dẫn xuất monoclo B (trong đóó clo chiếm chi 34% về khối lượng). Biết B có 4 đồng phân. Tên gọi của ủa hợ hợp chất A là: A. metylxiclopropan

B. 1,2-đimetylxiclopropan imetylxiclopropan

C. Metylxiclobutan

D. Xiclobutan.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B CHỦ ĐỀ 6. ÔN TẬP VÀ À KIỂM KI TRA CHUYÊN ĐỀ HIĐROCACBON ROCACBON NO 75 câu trắc nghiệm Hidrocacbon no có lời giảii chi ti tiết (nâng cao - phần 1) Bài 1:Đốtt cháy hoàn toàn 3,6 gam ankan X, thu được 5,6 lít CO2 (đktc). Công thức phân tử của c X là A. C3H8

B. C4H10

C. C5H10

D. C5H12.

Hướng dẫn giải: Đáp án C Hướng dẫn : Đặt CTPT X là CnH2n+2 => 3,6n/(14n+2)=5,6/22,4 =>n=5 => CTPT: C5H12 Bài 2:Ankan Y phản ứng với clo tạo ra 2 dẫnn xu xuất monoclo có tỉ khối hơi so với H2 bằng ng 39,25. Tên ccủa Y là : A. butan.

B. propan.

C. iso-butan.

Hướng dẫn giải: Đáp án B Hướng dẫn giải: Đặt CTPT của ankan là CnH2n+2. Phản ứng của CnH2n+2 với clo tạo ra dẫn xuấtt monoclo

Theo giả thiết ta thấy CnH2n+1Cl gồm hai đồng ng phân và

nên ta có : 14n + 36,5 = 78,5 => n = 3 => CTPT ccủa ankan là C3H8. Vậy Y là propan, phương trình phản ứng

D. 2-metylbutan 2


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11

CHUYÊN ĐỀ V. HIĐ HIĐROCACBON NO

Bài 3:Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợpp X gồm g hai hiđrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồồng đẳng thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 3,24 gam H2O. hai hiđrocacbon đrocacbon trong X là A. C2H6 và C3H8

B. CH4 và C2H6

C. C2H2 và C3H4

D. C2H4 và C3H6

Hướng dẫn giải: Đáp án B Hướng dẫn : Đặt CTPT 2 ankan là

nCO2=2,24/22,4=0,1(mol) ; nH2O=3,24/18=0,18(mol) nX =nH2O-nCO2 = 0,18 – 0,1 = 0,08 (mol) => 0,08

= 0,1 =>

= 1,25 => CTPT 2 ankan là: CH4 và C2H6

Bài 4:Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗnn hợp h X (đktc) gồm CH4, C2H6 và C3H8 thu đượcc 4,48 lit khí CO2 (đktc) và m gam H2O. Giá trị của V là A. 1,8

B. 3,6

C. 5,4

D. 7,2.

Hướng dẫn giải: Đáp án C Hướng dẫn :: nX=2,24/22,4=0,1(mol); nCO2=4,48/22,4=0,2(mol) nX = nH2O-nCO2 => nH2O=nCO2 +nX= 0,2+0,1=0,3 => m = 0,3.18 = 5,4 (gam) Bài 5:Cracking m gam n-butan thu đượ ợc hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần butan chưa bị cracking. Đốtt cháy hoàn toàn A thu đư được 9 gam H2O và 17,6 gam CO2. Giá trị củaa m là A. 5,8.

B. 11,6.

C. 2,6.

D. 23,2.

Hướng dẫn giải: Đáp án A Hướng dẫn : nbutan = nH2O – nCO2 = 9/18 - 17,6/44 = 0,1 mol; m = 0,1.58 = 5,8 gam Bài 6:Khi clo hóa một ankan X chỉ thu được một dẫn xuất monoclo duy nhất có tỉ khối hơi đối với hiđro là 53,25. Tên của ankan X là : A. 3,3-đimetylhecxan.

B. isopentan.

B. 2,2-đimetylpropan.

Hướng dẫn giải: Đáp án B Hướng dẫn : Đặt CTPT của ankan là CnH2n+2. Phản ứng của CnH2n+2 với clo tạo ra dẫẫn xuất monoclo :

Theo giả thiết MCnH2n+1Cl=53,25.2=106,5 (g/mol) nên ta có : 14n + 36,5 = 106,5 => n = 5 CTPT củaa ankan là C5H12. Vì phản ứng chỉ tạo ra một sản phẩm m duy nh nhất nên ankan X là 2,2-đimetylpropan. Phương trình phản ứng :

D. 2,2,3-trimetylpentan


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11

CHUYÊN ĐỀ V. HIĐROCACBON ROCACBON NO

Bài 7:Trộn a mol hỗn hợp A (gồm C2H6, C3H8) và b mol hỗn hợp B (gồm C3H6, C4H8) thu được đư 0,35 mol hỗn hợp C rồi đem đốt cháy, thu được hiệu số mol H2O và CO2 là 0,2 mol. Giá trị của a và b lầnn lư lượt là: A. 0,1 và 0,25

B. 0,15 và 0,2

C. 0,2 và 0,15

D. 0,25 và 0,1

Hướng dẫn giải: Đáp án C Hướng dẫn : Công thức chung của hỗn hợp A là CnH2n+2 : a mol Công thức chung của hỗn hợp B là CmH2m : b mol

Ta có: nCO2 = na + mb ; nH2 O = (n+1)a + mb => nH2O - nCO2 = a = 0,2 mol => b = 0,35 – 0,2 = 0,15 mol Bài 8:Cho biết CTCT của pentan tác dụng vớ ới Cl2 (askt) tỉ lệ 1 : 1 cho 4 sản phẩm A. 2-metylbutan

B. 3-metylbutan metylbutan

Hướng dẫn giải: Đáp án A Hướng dẫn : Ứng với pentan C5H12 có các dạng ng khung C sau:

a) Khi thực hiện phản ứng thế: ph (loại) (1) có 3 vị trí thế (C1, C2, C3) => tạo 3 sảnn phẩm (2) có 4 vị trí thế (C1, C2, C3, C4)=> tạo 4 sảnn ph phẩm (nhận) (3) có 1 vị trí thế (C1 hoặc C3) => tạo một sảnn ph phẩm (loại) Vậy CTCT của pentan là (2): 2-metylbutan metylbutan (isop (isopentan) Ptpứ:

C. pentan

D. iso pentan


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11

CHUYÊN ĐỀ V. HIĐ HIĐROCACBON NO

Bài 9:Crackinh propan thu đượcc 67,2 lít ((đktc) hỗn hợp X gồm H2, C3H6, CH4, C2H4, C3H8. Dẫn toàn bộ X vào bình đựng dung dịch Br2 dư thì thấyy có 160 gam brom phản ph ứng (biết rằng chỉ có C2H4, C3H6 phản ứng với Br2 và đều theo tỉ lệ số mol 1:1). Vậyy % propan đã phản ứng là: A. 20 %

B. 25%

C. 50 %

D. 75 %

Hướng dẫn giải: Đáp án C Hướng dẫn : nX = 67,2/22,4 = 3 mol; nanken = nBr2 = 160/160 = 1 mol; npropan = 3-1 = 2 mol; H = (3-2)/2.100% 2)/2.100% = 50% Bài 10:Đốt cháy hoàn toàn 6 gam hỗnn hợp h X gồm hai ankhan cần hết 15,68 lít O2 (đktc). H Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư,, thu đư được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 40,0

B. 37,5

C. 20,0

D. 30,0.

Hướng dẫn giải: Đáp án A Hướng dẫn :

nCaCO3=nCO2=0,4 mol =>m = 0,4.100 = 40 gam Bài 11:Hỗn hợp B gồm mộtt ankan và 1 xicloankan. Dẫn D m g B qua bình chứa nướcc brom ddư thì khối lượng bình tăng 4,2 gam. Đốtt cháy hoàn toàn m gam B thu được 11,2 lit CO2 (đktc) ktc) và 10,8 gam H2O. Thành phần % khối lượng ankan trong B là?. A. 41,67%

B. 34,36%

C. 52,81%

Hướng dẫn giải: Đáp án A Hướng dẫn : Khối lượng bình brom tăng ăng là kh khối lượng của xicloankan: mxicloankan = 4,2 gam

D. 29,28%


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11

CHUYÊN ĐỀ V. HIĐROCACBON ROCACBON NO

nH2O = 10,8/18 = 0,6 mol; nCO2 = 11,2/22,4 = 0,5 mol mB = mC + mH = 0,5.12 + 0,6.2 = 7,2 gam =>mankan = 7,2 – 4,2 = 3 gam => %mankan = 3.110%/7,2 = 41,67% Bài 12:Đề hidro hóa hỗn hợp A gồm: C2H6, C3H8 , C4H10. Sau một thời gian thu đượ ợc hỗn hợp khí B, dA/B =1,75. % ankan bị đề hidro hóa là: A. 50%

B. 75%

C. 25%

D. 90%

Hướng dẫn giải: Đáp án B Hướng dẫn :MA/MB = 1,75 => H = (MA- MB)/MB .100% = (1,75-1)/1 .100% = 75% Bài 13:Khi cho ankan X (trong phân tử có ph phần trăm khối lượng cacbon bằng ng 83,72%) tác ddụng với clo theo tỉ lệ số mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân củaa nhau. Tên ccủa X là : A. 3-metylpentan.

B. 2,3-đimetylbutan. imetylbutan.

C. 2-metylpropan.

D. butan.

Hướng dẫn giải: Đáp án B Hướng dẫn :: Đặt CTPT của ankan X là CnH2n+2. Theo giả thiết ta có :

CTPT của ankan X là C6H14. Vì X phản ứng với Cl2 theo tỉ lệ mol 1:1 ch chỉ thu được hai sản phẩm thế monoclo nên X có tên là 2,3 2,3đimetylbutan. Phương trình phản ứng :

Bài 14:Cho 8,8g ankan A phản ứng vớii clo trong điều kiện ánh sáng thu được 15,7g dẫnn xuất xu một thế clo. Xác định dẫn xuất một lần thế clo của A A. C3H8

B. C3H7Cl

C. C2H6Cl

D. C4H9Cl

Hướng dẫn giải: Đặt CTTQ của ankan A: CnH2n+2

Theo phương trình ình ta có: 15,7/(14n+36,5) = 8,8/(14n+2) => n =3 Vậy CTPT của A: C3H8 => CTPT dẫn xuấtt m một lần thế clo: C3H7Cl. Bài 15:Hỗn hợp khí X gồm 2 hiđrocacbon rocacbon no, m mạch hở A và B là đồng đẳng kế tiếp. Đốtt cháy X với 64 gam O2 (dư) rồi dẫn sản phẩm thu đượcc qua bình đựng Ca(OH)2 dư thu được 100 gam kết tủa. a. Khí ra khỏi kh bình có thể tích 11,2 lít ở 0oC và 0,4 atm. Công thứcc phân tử t của A và B là :


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11 A. CH4 và C2H6.

B. C2H6 và C3H8.

CHUYÊN ĐỀ V. HIĐ HIĐROCACBON NO C. C3H8 và C4H10.

D. C4H10 và C5H12.

Hướng dẫn giải: Đáp án A Hướng dẫn : Từ giả thiết suy ra :

Đặt công thức phân tử trung bình củaa A và B là : Phương trình phản ứng cháy :

Vì hai ankan là đồng đẳng kế tiếpp và có ssố C trung bình bằng 1,667 nên công thứcc của c hai ankan là CH4 và C2H6. Bài 16:Đốtt cháy hoàn toàn 1 hidrocacbon A ( là chất ch khí, đkc) rồi dẫn sản phẩm m llần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc và bình 2 chứa NaOH dư ư ng người ta thấy khối lượng bình I tăng 1,8g và khốối lượng bình 2 tăng 3,52 gam. XĐ CTPT của A. A. C4H10

B. C3H8

C. C5H12

D. C6H14

Hướng dẫn giải: Đáp án A ng là kh khối lượng của H2O => nH2O = 1,8/18 = 0,1 mol Hướng dẫn : Khối lượng bình 1 tăng Khối lượng bình 2 tăng là khối lượng ng ccủa CO2 => nCO2 = 3,52/44 = 0,08 mol Nhận thấy: nCO2 < nH2O => hidrocacbon là ankan; Số mol ankan là nankan = 0,1 – 0,08 = 0,02 mol Phương trình phản ứng: CnH2n+2 +(3n+1)/2 O2 --> nCO2 + (n+1) H2O 0,02 0,08 mol => n = 0,08/0,02 = 4 CTPT của A là C4H10 Bài 17:Xicloankan (chỉ có mộtt vòng) A có ttỉ khối so với nitơ bằng 3. A tác dụng vớii clo có chi chiếu sáng chỉ cho một dẫn xuất monoclo duy nhất, xác địịnh công thức cấu tạo cuả A?

Hướng dẫn giải: Đáp án A


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11

CHUYÊN ĐỀ V. HIĐROCACBON ROCACBON NO

Hướng dẫn : MA = 3.28 = 84 = 14n => n = 6 => CTCT ccủa A Bài 18:Hỗn hợp khí gồm m etan và propan có ttỉ khối so với hidro là 20,25 đượcc nung trong bình với v chất xúc tác để thực hiện phản ứng đề hidro hóa. Sau mộtt thời th gian thu được hỗn hợp khí có tỉ khối so vớ ới hidro là 16,2 gồm có các ankan, anken và hidro. Tính hiệu suấtt ph phản ứng đề hidro biết rằng tốc độ phản ứng củủa etan và propan là như nhau? A. 30%

B. 50%

C. 25%

D. 40%

Hướng dẫn giải: Đáp án C Hướng dẫn : Ta có:

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ng ta có: mA = mB Từ (1) => nA/nB = 1,25 => nB = 1,25. nA Giả sử ban đầu có 1 mol hỗn hợp A => nB = 1,25.1 = 1,25 mol Trong phản ứng đề hidro hóa: số mol hỗnn hhợp khí sau phản ứng tăng, số mol tăng của hỗnn hợp h B so với hỗn hợp A chính là số mol các chất phản ứng. => H = (1,25-1)/1 .100% = 25% Bài 19:Khi clo hóa metan thu được một sảnn phẩm ph thế chứa 89,12% clo về khối lượng. ng. Công thức th của sản phẩm là : A. CH3Cl.

B. CH2Cl2.

C. CHCl3.

D. CCl4.

Hướng dẫn giải: Đáp án C Hướng dẫn : Phản ứng của CH4 với clo : Theo gia thuyết ta có:

Vậy công thức của sản phẩm thế là : CHCl3. Bài 20:Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợpp X ((đktc) gồm CH4, C2H6 và C3H8 thu đượcc V litx khí CO2 (đktc) và 6,3 gam H2O. Giá trị của V là A. 5,6 Hướng dẫn giải: Đáp án A Hướng dẫn :

B. 7,84

C. 4,48

D. 10,08


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11

CHUYÊN ĐỀ V. HIĐ HIĐROCACBON NO

=> V = 22,4.0,25 = 5,6 lít Bài 21:Một xicloankan X có tỉ khốii so với v oxi bằng 2,625. Biết khi cho X tác dụng ng với v clo ngoài ánh sáng thì chỉ tạo được dẫn xuất monocle duy nhấất. Vậy A là có tên là: A. xiclohexan

B. metylxiclopentan

C. 1,2-đimetylxiclobutan

D. 1,3-đimetylxiclobutan

Hướng dẫn giải: Đáp án C Hướng dẫn : MX = 2,625 . 32 = 84 đvC Công thức của X là: CnH2n = 84 => n = 6 => Chỉ có xiclohexan cho 1 dẫn xuấtt duy nh nhất. Bài 22:Một hỗn hợp X gồm m hai ankan A, B đồng đẳng kế tiếp. p. Crackinh 11,2 lít (đktc) hhỗn hợp X thu được 22,4 lít hỗn hợp Y (đktc) gồm m ankan, anken và H2, tỉ khối hơi của Y đối với H2 là 8,2. V Vậy công thức phân tử và số mol của A, B lần lượt là: A. C3H8 (0,2 mol); C4H10 (0,3 mol).

B. C2H6 (0,3 mol); C3H8 (0,2 mol).

C. C2H6 (0,1 mol); C3H8 (0,4 mol).

D. C2H6 (0,4 mol); C3H8 (0,1 mol).

Hướng dẫn giải: Đáp án D Hướng dẫn :

CTPT của A và B lần lượt là: C2H6 ; C3H8; nA/nB = 4/1 = 0,4/0,1 Bài 23:Đốt cháy hoàn toàn một lượng ng hi đrocacbon X. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm m cháy vào dung dịch d Ba(OH)2 (dư) tạo ra 29,55 gam kết tủa, a, dung ddịch sau phản ứng có khối lượng giảm m 19,35 gam so với v dung dịch Ba(OH)2 ban đầu. Công thức phân tử X là A. C3H6

B. C2H6

C. C3H4

D. C3H8.

Hướng dẫn giải: Hướng dẫn : nC=nCO2=nBaCO3=29,55/197=0,15 mol; mgiảm = mBaCO3-(mCO2 +mH2O)=19,35=> mCO2 +mH2O=10,2gam mH20=10,2-0,15.44=3,6(g)=>nH20=3,6/18=0,2 mol =>nH=0.4 mol nC : nH = 0,15 : 0,4 = 3 : 8 => CTPT: C3H8 Bài 24:Đốt cháy hoàn toàn một lượng ng hidrocacbon X. Hấp H thụ toàn bộ sản phẩm m cháy vào dung ddịch Ba(OH)2 (dư) tạo ra 29,55g kết tủa, dung dịch ch sau ph phản ứng có khối lượng giảm m 19,35 gam so vvới dung dịch Ba(OH)2 ban đầu. Công thức phân tử của X là:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11

CHUYÊN ĐỀ V. HIĐROCACBON ROCACBON NO

Hướng dẫn giải: Hướng dẫn : Ta có: mBaCO3 = 29,55/197 = 0,15 mol => nCO2 = 0,15 mol p> Mặt khác: ∆mdd giảm=mBaCO3 - (mCO2 + mH2O) => mCO2 + mH2 O = mBaCO3 - ∆mdd giảm = 29,55 – 19,35 = 10,2 g Mà mCO2 = 0,15.44 = 6,6g => mH2 O = 3,6g => nH2 O = 0,2 mol Ta thấy: nH2 O > nCO2 => hidrocacbon X là ankan và: nX = nH2O - nCO2 = 0,2 – 0,15 = 0,05 mol => Số nguyên tử C trong X = (nCO2)/nX = 0,15/0,05 = 3 => X là C3H8. Bài 25:Khi tiến hành phản ứng thế giữaa ankan X vvới hơi brom có chiếu sáng ngườii ta thu được đư hỗn hợp Y chỉ chứa hai chất sản phẩm. Tỉ khối hơi củaa Y so vvới không khí bằng 4. Tên của X là : A. 2,2-đimetylpropan.

B. 2-metylbutan. metylbutan.

C. pentan.

D. etan.

Hướng dẫn giải: Đáp án A Hướng dẫn : Đặt CTPT của ankan là CnH2n+2. Phản ứng của CnH2n+2 với clo tạo ra hai chấtt sản s phẩm :

mol: 1 1 x Hỗn hợp Y gồm hai chất là : CnH2n+2-xBrx và HBr Theo giả thiết và (1) ta có :

Vì phản ứng chỉ tạo ra 2 sản phẩm m nên suy ra ch chỉ có một sản phẩm thế duy nhất. t. Do đđó ankan X là 2,2đimetylpropan. Phương trình phản ứng :

Bài 26:Đốt cháy hiđrocacbon X, rồi hấp thụụ hoàn toàn sản phẩm cháy vào dd Ba(OH)2 dư, ư, th thấy có 49,25 gam kết tủa xuất hiện và khối lượng dd sau phản ứng ứ giảm đi 32,85 gam. CTPT của X là: A. C5H12

B. C2H6

C. C3H8

Hướng dẫn giải: Đáp án A Hướng dẫn : nCO2 = nBaCO3 = 49,25/197 = 0,25 mol ; mCO2 + mH2O = 49,25 – 32,85 = 16,4 mH2O = 16,4 – 0,25.44 = 5,4 ; nH2O = 5,4/18 = 0,3 mol ; nH2O > nCO2 => X là ankan ; CTPT của X là : C H

; n = 0,25/0,05 = 5=> X : C H

D. C4H10


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11

CHUYÊN ĐỀ V. HIĐ HIĐROCACBON NO

Bài 27:Hỗn hợp X gồm 2 hidrocacbon ở thể khí có số nguyên tử C trung bình bằng ng 3 và mCO2= 3mX. Dãy đồng đẳng của chúng là: A. ankan

B. anken

C. ankin

D. aren

Hướng dẫn giải: Đáp án A Hướng dẫn : Gọi công thức chung củaa 2 hidrocacbon là : x mol

Theo đề bài ta có:

Thay

= 3 => k = 0 => 2 hidrocacbon là ankan

Bài 28:Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗnn hợp h X (đktc) gồm CH4, C2H6 và C3H8 thu đượ ợc 4,48 lit khí CO2 (đktc) và m gam H2O. Giá trị của V là A. 1,8

B. 3,6

C. 5,4

D. 7,2.

Hướng dẫn giải: Đáp án C Hướng dẫn :

=> m = 0,3.18 = 5,4 (gam) Bài 29:Khi crackinh hoàn toàn một thểể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp p Y (các th thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khốii ccủa Y so với H2 bằng 12. Công thức phân tử củaa X là : A. C6H14.

B. C3H8.

Hướng dẫn giải: Đáp án D Hướng dẫn : Áp dụng định luật bảoo toàn kh khối lượng ta có :

=> X là C5H12.

C. C4H10.

D. C5H12.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11

CHUYÊN ĐỀ V. HIĐROCACBON ROCACBON NO

Bài 30:Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít (đktc) hỗỗn hợp gồm hai hidrocacbon X và Y (MY > MX), thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O. Công thứcc của X là: A. C2H6

B. C2H4

C. CH4

D. C2H2

Hướng dẫn giải: Đáp án C Hướng dẫn : Ta có: nhh = 0,3 mol; nH2O = 0,6 mol; nCO2 = 0,5 mol Ta thấy: nH2O > nCO2 => X hoặc Y phảii có 1 ch chất là ankan

=> trong hỗn hợp có CH4 Và: MY > MX => X là CH4 Bài 31:Khi đốt cháy hoàn toàn 7,84 lít hhỗn hợp khí gồm CH4, C2H6, C3H8 (đktc) ktc) thu được 16,8 lít khí CO2 (đktc) và x gam H2O. Giá trị của x là A. 6,3.

B. 13,5.

C. 18,0.

D. 19,8.

Hướng dẫn giải: Đáp án D Hướng dẫn : nH2O = nCO2 + nhh = 16,8/22,4+ 7,84/22,4 = 1,1 mol => x = 1,1.18 = 19,8 gam Bài 32:Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm m hai hi hiđrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng ng rồi r hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng nướcc vôi trong dư thu được 25 gam kết tủa và khối lượng nướcc vôi trong gi giảm 7,7 gam. CTPT của hai hiđrocacon trong X là : A. CH4 và C2H6.

B. C2H6 và C3H8.

C. C3H8 và C4H10.

D. C4H10 và C5H12.

Hướng dẫn giải: Đáp án B Hướng dẫn : Theo giả thiết ta có : nCO2=nCaCO3=0,25 mol Khối lượng dung dịch giảm m 7,7 gam nên suy ra :

Hỗn hợp X gồm hai chất đồng đẳng, đốtt cháy X cho số mol nước lớn hơn số mol CO2 chứng ch tỏ X gồm hai ankan. Đặt công thức phân tử trung bình củaa hai ankan trong X là :

Phương trình phản ứng cháy :

Từ phản ứng ta suy ra :


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11

CHUYÊN ĐỀ V. HIĐ HIĐROCACBON NO

Với số C trung bình bằng 2,5 và căn cứ ứ vào các phương án ta thấy hai ankan là : C2H6 và C3H8. Bài 33: Craking 8,8 gam propan thu được hỗnn hhợp A gồm H2, CH4, C2H4, C3H6 và một phầnn propan chưa ch bị craking. Biết hiệu suất phản ứng là 90%. Khốii lư lượng phân tử trung bình của A là: A. 39,6.

B. 23,16.

C. 2,315.

D. 3,96.

Hướng dẫn giải: Đáp án B Hướng dẫnn : Ta có: a = 0.18, b = 0.02 (a là ssố mol C3H8 phản ứng, b là số mol C3H8dư). số mol A = 2a + b = 0.38 Mtb = 8.8/0.38 = 23.16 Bài 34:Khi crackinh hoàn toàn một thểể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp p Y (các th thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khốii ccủa Y so với H2 bằng 12. Công thức phân tử củaa X là: A. C6H14

B. C3H8

C. C4H10

D. C5H12

Hướng dẫn giải: Đáp án D Hướng dẫn : Gọi công thức phân tử củaa ankan X là CnH2n+2. Trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất su thì tỉ lệ về thể tích cũng chính là tỉ lệ về sốố mol => . Ta có: MY = 12.2 = 24 => mY/nY = 24 => mY = 24.nY = 24.3 = 72 Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ng ta có: mX = mY = 72 => MX = mX/nX = 72/1 = 72 => 14n + 2 = 72 => n = 5 => X là C5H12. Bài 35:Crackinh 1 ankan A thu đượcc hhỗn hợp sản phẩm B gồm 5 hiđrocacbon có khốối lượng mol trung bình là 36,25 gam/mol, hiệu suất phản ứng ng là 60%. Công th thức phân tử của A là : A. C4H10.

B. C5H12.

C. C3H8.

D. C2H6.

Hướng dẫn giải: Đáp án A Hướng dẫn : Chọn số mol của ankan là 1 mol thì số s mol ankan phản ứng ng là 0,6 mol, suy ra sau phản ph ứng số mol khí tăng 0,6 mol. Tổng số mol hỗn hợpp B là 1,6 mol. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ng ta có : mA = mB =>

Vậy CTPT của ankan A là C4H10. Bài 36:Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít hỗn hợp gồm C2H6 và C3H8 (đkc) rồi cho sản phẩm cháy đi qua bình 1 đựng H2SO4 đặc, bình 2 đựng dd nước vôi trong có dư thì thấy khối lượng bình 1 tăng m gam, gam bình 2 tăng 2,2 gam. Tính m.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11 A. 3,5

B. 4,5

CHUYÊN ĐỀ V. HIĐROCACBON ROCACBON NO C. 5,4

D. 7,2

Hướng dẫn giải: Đáp án B Hướng dẫnn : m = (4,48/22,4+ 2,2/44).18= 4,5 gam Bài 37:Đốt cháy hoàn toàn 6 gam hỗn hợpp X gồm g hai ankhan cần hết 15,68 lít O2 (đktc). ktc). Hấp H thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư, thu đượcc m gam kkết tủa. Giá trị của m là A. 40,0

B. 37,5

C. 20,0

D. 30,0.

Hướng dẫn giải: Đáp án A Hướng dẫn : .

=> m = 0,4.100 = 40 gam Bài 38:Cho iso-pentan tác dụng với Cl2 theo tỉ t lệ số mol 1 : 1, số sản phẩm monocle tối đa thu được là: A. 2

B. 3

C. 5

D. 4

Hướng dẫn giải: Đáp án D Hướng dẫn :

Bài 39:Craking 2,24 lít butan thu được hỗnn hhợp A gồm H2, CH4 ,C2H4 ,C2H6 C3H6, C4H8, C4H10. Hỗn hợp khí A phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch Br2 0,2 M. Hiệu suất phản ứng cracking butan là: A. 80%.

B. 75%.

C. 25%.

D. 20%.

Hướng dẫn giải: Đáp án D Hướng dẫn : nanken = nBr2 = 0,02 mol; nbutan = 2,24/22,4 = 0,1 mol; nA = 0,1 + 0,02 = 0,12 mol; H = (0,12-0,1)/0,1=20% Bài 40:Trộn một hiđrocacbon X với lượng ng O2 vừa đủ để đốt cháy hết X, được hỗn hợp A ở 0oC và áp suất P1. Đốt cháy hoàn toàn X, thu được hỗn hợp sảnn phẩm B ở 218,4oC có áp suất P2 gấp 2 lầnn áp su suất P1. Công thức phân tử của X là : A. C4H10. Hướng dẫn giải: Đáp án B

B. C2H6.

C. C3H6.

D. C3H8.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11

CHUYÊN ĐỀ V. HIĐ HIĐROCACBON NO

Hướng dẫn : Để đơn giản cho việcc tính toán ta ch chọn số mol của X (CxHy) là 1 mol thì từ t giả thiết và phương trình phản ứng ta thấy số mol O2 đem em ph phản ứng là Phương trình phản ứng :

suất lên bình chứa. Ở 218,4oC nước ở thể hơii và gây áp su Tổng số mol khí trước phản ứng : n1 = [1 +(x+y/4) ] mol Tổng số mol khí sau phản ứng : n2 = (x + y/2 ) mol Do nhiệt độ trước và sau phản ứng ng thay đổi đổi nên :

Vậy A là C2H6. ĐỀ Ề KIỂ KIỂM TRA MỘT TIẾT CHUYÊN ĐỀ V Bài 1:Câu 1. Công thức tổng quát của ủa ankan là: l A. CnHn+2

B. CnH2n+2

C. CnH2n

D. CnH2n-2.

Hướng dẫn giải: Đáp án B Bài 2:Ankan X có công thức phân tử ử C5H12. Clo hóa X, thu được 4 sản phẩm dẫnn xuất monoclo. Tên T gọi của X là: A. 2,2-đimetylprotan

B. 2- metylbutan

C. pentan

D. 2- đimetylpropan

Hướng dẫn giải: Đáp án B Hướng dẫn : Đồng ng phân khi tham gia ph phản ứng clo hóa thu được 4 sản phẩm m monoclo llà: 2- metylbutan Bài 3:Hợp chất X có công thức cấu tạo ạo thu ggọn nhất là :

Hãy cho biết hợp chất X có bao nhiêu êu nguyên tử t cacbon bậc 2 ? A. 4. Hướng dẫn giải: Đáp án B

B. 5.

C. 3.

D. 6.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11

CHUYÊN ĐỀ V. HIĐROCACBON ROCACBON NO

Bài 4:Trong các nhận xét dưới đây, nhậnn xét nnào sai ? A. Tất cả các ankan đều có công thứcc phân tử CnH2n+2. B. Tất cả các chất có công thức phân tử CnH2n+2 đều là ankan. C. Tất cả các ankan đều chỉ có liên kết đơn ơn trong phân ttử. D. Tất cả các chất chỉ có liên kết đơnn trong phân ttử đều là ankan. Hướng dẫn giải: Đáp án D Bài 5:Hợp chất hữu cơ sau có tên gọi là : CH3CH2C(CH3)2CH2CH3 A. 3,3-đimetylpentan

B. 3,4-đimetylpentan imetylpentan

C. 2,3-đimetylpentan

D. 3,3-đimetylheptan 3,3

Hướng dẫn giải: Đáp án A Bài 6:Số đồng phân cấu tạo mạch hở ứng ng với công th thức phân tử C5H12 là A. 6

B. 4

C. 5

D. 3

Hướng dẫn giải: Đáp án D Hướng dẫn :

Bài 7:Dãy nào sau đây chỉ gồm các chấtt thuộc thuộ dãy đồng đẳng của metan. A. C2H2, C3H4, C4H6, C5H8

B. CH4, C2H2, C3H4, C4H10

C. CH4, C2H6, C4H10, C5H12

D. C2H6, C3H8, C5H10, C6H12

Hướng dẫn giải: Đáp án C Bài 8:Cho các chất sau :

Những chất nào là đồng đẳng của nhau ? A. I, III, V.

B. I, II, V.

C. III, IV, V.

D. II, III, V.

C. 6

D. 7

Hướng dẫn giải: Đáp án B Bài 9:Số đồng phân xicloankan ứng vớii CTPT C5H10: A. 4 Hướng dẫn giải: Đáp án B

B. 5


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11

CHUYÊN ĐỀ V. HIĐ HIĐROCACBON NO

Hướng dẫn :

Bài 10:Ankan X có công thứcc phân tử C6H14. Clo hóa X, thu được 2 sản phẩm dẫn ẫn xuất xuấ monoClo. Tên gọi của X là A. 2,2-đimetylbutan

B. 2- metylpentan

C. hexan

D. 2,3- đimetylbutan

Hướng dẫn giải: Đáp án D Hướng dẫn : Đồng phân của C6H14 cho 2 ssản phẩm thế monoclo là: 2,3- đimetylbutan

Bài 11:Ankan X có chưa 14 nguyên tử ử hi hiđrô trong phân tử. Số nguyên tử cacbon trong m một phân tử X là A. 4

B. 5

C. 6

D. 7.

Hướng dẫn giải: Đáp án C Hướng dẫn : C6H14 Bài 12:Một xicloankan X có tỉ khối ối so với v oxi bằng 2,625. Biết khi cho X tác dụng ng với vớ clo ngoài ánh sáng thì chỉ tạo được dẫn xuấtt monoclo duy nhấ nhất. Vậy A là có tên là: A. xiclohexan

B. metylxiclopentan

C. 1,2-đimetylxiclobutan

D. 1,3-đimetylxiclobutan

Hướng dẫn giải: Đáp án A Hướng dẫn : MX = 2,625 . 32 = 84 đvC Công thức của X là: CnH2n = 84 => n = 6 => Chỉ có xiclohexan cho 1 dẫn xuất ất duy nhất. nh Bài 13:Phản ứng đặc trưng của hiđrocacbon đrocacbon no llà : A. Phản ứng tách.

B. Phản ản ứng ứ thế.

C. Phản ứng cộng.

D. Cả A, B và C.

Hướng dẫn giải: Đáp án B Bài 14:Có bao nhiêu đồng phân cấuu tạo có công th thức phân tử là C4H9Cl ? A. 3 đồng phân. Hướng dẫn giải: Đáp án B Hướng dẫn : (1) CH3CH2CH2CH2Cl (2) CH3CH2CHClCH3 (3) CH CH(CH )CH Cl

B. 4 đồng ồng phân.

C. 5 đồng phân.

D. 6 đồng phân.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11

CHUYÊN ĐỀ V. HIĐROCACBON ROCACBON NO

(4) CH3CCl(CH3)CH3 Bài 15:Ankan X có chứaa 82,76% cacboon theo kh khối lượng. Số nguyên tử hiđro trong một ột phân tử t X là A. 6

B. 8

C. 10

D. 12.

C. Phản ứng tách.

D. Phản Ph ứng cháy.

Hướng dẫn giải: Đáp án C Hướng dẫn : Đặt CTPT X là CnH2n+2 -> CTPT: C4H10 Bài 16:Các ankan không tham gia loại phản ản ứ ứng nào ? A. Phản ứng thế.

B. Phản ứng ng cộng.

Hướng dẫn giải: Đáp án B Bài 17:Số đồng phân cấu tạo mạch hở ứng ng vớ với công thức phân tử C6H14 là A. 3

B. 4

C. 5

D. 6.

Hướng dẫn giải: Đáp án C Hướng dẫn :

Bài 18:Ankan X có chứa 20% hiđro ro theo khố khối lượng. Tổng số nguyên tử trong một phân tử ử X là l A. 8

B. 11

C. 6

D. 14.

Hướng dẫn giải: Đáp án A Hướng dẫn : Đặt CTPT X là CnH2n+2 Theo bài : (2n+2)/(14n+2) = 20% => n=2 -> CTPT: C2H6 Bài 19:Cho 2-metylbutan tác dụng với Cl2 (ánh sáng, ttỉ lệ số mol 1 : 1), số sản phẩm m monoClo ttối đa thu được là A. 2

B. 3

Hướng dẫn giải: Đáp án D Hướng dẫn : 2-metylbutan có CTCT là:

C. 5

D. 4.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11

CHUYÊN ĐỀ V. HIĐ HIĐROCACBON NO

Nên có 4 vị trí tham gia phản ứng thếế clo ttạo tối đa 4 sản phẩm thế monoclo. Bài 20:Cho các hợp chất vòng òng no sau : Xiclopropan (I) xiclobutan (II) xiclopentan (III) xiclohexan (IV) Độ bền của các vòng tăng dầnn theo thứ ttự nào ? A. I < II < III < IV.

B. III <II < I < IV.

C. II < I < III < IV.

D. IV < I < III <II.

Hướng dẫn giải: Đáp án A Bài 21:Oxi Oxi hóa hoàn toàn 0,224 lit ( đktc) đ xicloankan X thu đượcc 1,760g khí CO2. Bi Biết X làm mất màu dd brom. X là: A. Metylxiclobutan

B. xiclopropan

C. xiclobutan

D. Metylxiclopropan.

Hướng dẫn giải: Đáp án D Hướng dẫn : CTPT X là CnH2n ; n = 0,04/0,01 = 4=> CTCT ccủa X là :

Bài 22:Hợp chất (CH3)2CHCH2CH2CH3 có tên gọi là A. neopentan

B. 2- metylpentan

C. isopentan

D. 1,1- đimetylbutan.

Hướng dẫn giải: Đáp án B Bài 23:Sản phẩm của phản ứng thếế clo (1:1, ánh sáng) vào v 2,2-đimetylpropan là : (1) CH3C(CH3)2CH2Cl (2) CH3C(CH2Cl)2CH3 (3) CH3ClC(CH3)3 A. (1) ; (2).

B. (2) ; (3).

C. (2).

D. (1).

C. propan.

D. n-butan.

Hướng dẫn giải: Đáp án D Bài 24:Thành phần chính của “khí thiên ên nhiên” là : A. metan.

B. etan.

Hướng dẫn giải: Đáp án A Bài 25:Khí brom hóa một ankhan chỉỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhấtt có tỉ khối hơi đối với hiđro là 75,5. Tên của ankhan là A. 3,3-đimetylhexan

B. 2,2-đimetylpropan

C. isopentan

D. 2,2,3-trimetylpentan.

Hướng dẫn giải: Đáp án B Hướng dẫn : CnH2n+2 + Br2 -> - CnH2n+1Br + HBr -> 14n + 81 = 75,5.2 -> > n = 5 -> CTPT: C5H12 Bài 26:CTCT của chất có tên gọii sau: 4-etyl-3,3-đimetylhexan 4


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11

CHUYÊN ĐỀ V. HIĐROCACBON ROCACBON NO

A. CH3-CH2-C(CH3)2-CH(C2H5)-CH2-CH3

B. CH3-CH2-C(CH3)2-CH(C2H5)-- CH3

C. CH3- C(CH3)2- CH2-CH(C2H5)-CH2-CH3

D. CH3-CH(CH3)2-CH2-CH2-CH3

Hướng dẫn giải: Đáp án A Bài 27:Clo hóa ankan X theo tỉ lệ mol 1 : 1 ttạo sản phẩm dẫn xuất monoClo có thành phần ần khối kh lượng Clo là 38,378%. Công thức phân tử của X là A. C4H10

B. C3H8

C. C3H6

D. C2H6

Hướng dẫn giải: Đáp án A Hướng dẫn : CnH2n+2 + Cl2 -> CnH2n+1Cl + HCl

CTPT: C4H10 Bài 28:Có những chấtt sau : xiclopropan, xiclobutan, metylxiclopropan, xiclopentan . Những Nh chất ch nào có khả năng làm mất màu nước brom ở điều kiện thư ường . A. xiclopropan và metylxiclopropan

B. xiclopropan và xiclobutan

C. xiclopropan

D. xiclopropan, xiclobutan và Metylxiclopropan.

Hướng dẫn giải: Đáp án A Hướng dẫn : Vòng 3 cạnh có phản ứng cộng mở vòng với ới Br2 nên có khả năng làm mất màu nước brom Vòng 4 cạnh chỉ công với hidro Từ vòng 5 cạnh trở lên không có phản ứng ng cộng cộ trong mọi điều kiện. Bài 29:Hiđrocacbon X có CTPT C6H12 không làm mất m màu dung dịch brom, khi tác dụng ụng với v brom tạo được một dẫn xuất monobrom duy nhất. Tên của ủa X llà : A. metylpentan.

B. 1,2-đimetylxiclobutan. imetylxiclobutan.

C. 1,3-đimetylxiclobutan.

D. xiclohexan.

B. 2,4-đimetylheptan. imetylheptan.

C. 2-metyl-4-propylpentan. D. 4,6-đimetylheptan. 4,6

Hướng dẫn giải: Đáp án D Bài 30:Ankan

có tên của X là : A. 1,1,3-trimetylheptan. Hướng dẫn giải: Đáp án B


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ VI. HIĐROCACBON KHÔNG NO

CHUYÊN ĐỀ VI. HIĐROCACBON KHÔNG NO CHỦ ĐỀ 1. BÀI TẬP TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA ANKEN, ANKAĐIEN, ANKIN A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Bài 1: Theo quy tắc cộng Maccopnhicop, propen phản ứng với HCl, thu được sản phẩm chính là A. 1-Clpropan

B. propan

C. 2-Clopropan

D. 1,2-điClopropan.

C. propen

D. cacbonđioxit

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Bài 2: Chất nào sau đây làm mất màu nước brom? A. propan

B. metan

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Anken làm mất màu nước brom do đó người ta sử dụng nước brom hoặc dd brom trong CCl4 làm thuốc thử nhận biết anken Bài 3: Hiđro hóa hoàn toàn buta-1,3-đien, thu được A. butan

B. isobutan

C. isopentan

D. pentan

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Bài 4: Chọn câu trả lời đúng : A. Anken là những hydrocacbon mà phân tử có chứa một liên kết đôi C=C B. Anken là những hydrocacbon mà CTPT có dạng CnH2n, n ≥ 2, nguyên. C. Anken là những hydrocacbon không no có CTPT CnH2n, n ≥ 2, nguyên. D. Anken là những hydrocacbon mạch hở mà phân tử có chứa một liên kết đôi C=C Hướng dẫn giải: Đáp án: D Bài 5: Điều kiện để anken có đồng phân hình học? A. Mỗi ngtử cacbon ở liên kết đôi liên kết với 1 ngtử hoặc nhóm ngtử giống nhau. B. Mỗi ngtử cacbon ở liên kết đôi liên kết với 2 ngtử hoặc nhóm ngtử khác nhau. C. Mỗi ngtử cacbon ở liên kết đôi liên kết với 2 ngtử hoặc nhóm ngtử giống nhau. D. Mỗi ngtử cacbon ở liên kết đôi liên kết với 1 ngtử hoặc nhóm ngtử khác nhau. Hướng dẫn giải: Đáp án: B Bài 6: Áp dụng quy tắc Maccopnhicop vào trường hợp nào sau đây ? A. Phản ứng cộng của Br2 với anken đối xứng.

B. Phản ứng cộng của HX vào anken đối xứng.

C. Phản ứng trùng hợp của anken.

D. Phản ứng cộng của HX vào anken bất đối xứng.

Hướng dẫn giải: Đáp án: D


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ VI. HIĐROCACBON KHÔNG NO

Bài 7: Monome của sản phẩm trùng hợp có tên gọi là polipropilen (P.P) là: A. (- CH2-CH2-)n

B. (-CH2(CH3)-CH-)n

C. CH2 =CH2

D. CH2=CH-CH3

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Bài 8: Kết luận nào sau đây là không đúng ? A. Ankađien là những HRC không no mạch hở, phân tử có hai liên kết đôi C=C B. Ankađien có khả năng cộng hợp hai phân tử hiđro. C. Những hợp chất có khả năng cộng hợp hai phân tử hiđro thuộc loại ankađien. D. Những hiđrocacbon không no mạch hở, phân tử có hai liên kết đôi cách nhau một liên kết đơn được gọi là ankađien liên hợp. Hướng dẫn giải: Đáp án: C Bài 9: Cao su buna là sản phẩm có thành phần chính là polime thu được từ quá trình A. Trùng hợp butilen, xúc tác natri.

B. Trùng hợp buta –1,3– đien, xúc tác natri.

C. Polime hoá cao su thiên nhiên.

D. Đồng trùng hợp buta –1,3– đien với natri.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Bài 10: Chất nào không tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 ? A. But-1-in

B. But-2-in

C. Etin

D. Propin

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Akin có nối 3 đầu mạch mới tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 Bài 11: Công thức tổng quát của Anken là: A. CnH2n+2(n ≥ 0)

B.CnH2n(n ≥ 2)

C. CnH2n (n ≥ 3)

D.CnH2n-6(n ≥ 6)

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Bài 12: Cho phản ứng giữa buta-1,3-đi en và HBr ở -80°C (tỉ lệ mol 1 : 1), sản phẩm chính của phản ứng là A. CH3CHBrCH=CH2

B. CH3CH=CHCH2Br

C. CH2BrCH2CH=CH2

D.CH2CH=CBr CH3

C. 6

D. 9

C. (-CH=CH-)n .

D. (-CH3-CH3-)n .

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Bài 13: Số liên kết σ trong 1 phân tử buta-1,2- đien là A.8

B. 7

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Bài 14: Trùng hợp eten, sản phẩm thu được có cấu tạo là: A. (-CH2=CH2-)n . Hướng dẫn giải:

B. (-CH2-CH2-)n.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ VI. HIĐROCACBON KHÔNG NO

Đáp án: B Bài 15: Nhựa P.E(polietilen) được điều chế trực tiếp từ chất nào sau đây? A. C2H2

B. C2H4

C. C2H6

D. Ý kiến khác

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Bài 16: Kết luận nào sau đây là đúng? A. Ankađien có công thức phân tử dạng CnH2n–2. B. Các hiđrocacbon có công thức phân tử dạng CnH2n–2 đều thuộc loại ankađien. C. Ankađien không có đồng phân hình học. D. Ankađien phân tử khối lớn không tác dụng với brom (trong dung dịch). Hướng dẫn giải: Đáp án: A Bài 17: Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở -80ºC (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính của phản ứng là A. CH3CHBrCH=CH2.

B. CH3CH=CHCH2Br.

C. CH2BrCH2CH=CH2.

D. CH3CH=CBrCH3.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Bài 18: Kết luận nào sau đây là không đúng ? A. Buta–1,3–đien và đồng đẳng có công thức phân tử chung CxH2x–2 (x ≥ 3). B. Các hiđrocacbon có công thức phân tử dạng CxH2x–2 với x ≥ 3 đều thuộc dãy đồng đẳng của ankađien. C. Buta–1,3–đien là một ankađien liên hợp. D. Trùng hợp buta–1,3–đien (có natri làm xúc tác) được cao su buna. Hướng dẫn giải: Đáp án: B Bài 19: Hidro hóa hoàn toàn axetilen bằng lượng dư hidro có xúc tác Ni và đun nóng thu được sản phẩm là? A. Etylen

B. etan

C. eten

D. etyl

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Bài 20: Khi hidro hoá but-2-in bằng lượng H2 dư với xúc tác là Pd/PbCO3 cho sản phẩm chính là: A. butan

B. trans-but-2-en

C. Cis-but-2-en

D. cả B và C

Hướng dẫn giải: Đáp án: D CHỦ ĐỀ 2. DẠNG BÀI TẬP ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP CỦA ANKEN, ANKAĐIEN, ANKIN A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI Bài 1: Viết các đồng phân cấu tạo và gọi tên anken C5H10. Hướng dẫn giải: Các đồng phân cấu tạo anken của C5H10: CH2=CH-CH2CH2-CH3 (pent-1-en)


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ VI. HIĐROCACBON KHÔNG NO

CH3CH=CHCH2-CH3 (pent-2-en) CH2=CH-CH(CH3)-CH3 (3-metylbut-2-en) CH2=C(CH2)CH2-CH3 (2-metylbut-1-en) CH3CH=CH(CH3)-CH3 (2-metylbut-2-en) Bài 2: Cho các chất : 2-metylbut-1-en (1); 3,3-đimetylbut-1-en (2); 3-metylpent-1-en (3); 3-metylpent-2-en (4); 3-metylbut-2-en (5). Viết CTCT của các chất. Những chất nào là đồng phân của nhau ? Hướng dẫn giải: (1) CH2=C(CH2)CH2-CH3 (2) CH2=CH-C(CH3)2-CH3 (3) CH2=CH-CH(CH3)CH2-CH3 (4) CH3CH=C(CH3)CH2-CH3 (5) CH2=CH-CH(CH3)-CH3 Các chất là đồng phân của nhau là: (1) và (5); (2), (3) và (4) . Bài 3: Viết các đồng phân ankađien liên hợp của C5H8? Gọi tên các đồng phân. Hướng dẫn giải: Các đồng phân liên hợp của C5H8: CH2=CH-CH=CH-CH3 (penta-1,3-đien) CH2=C(CH3)-CH=CH2 (2-metylpenta-1,3-đien) Bài 4: Viết CTCT của các chất sau: (1) Buta-1,3-đien, (2) isopren (3) 2,3-đimetylpenta-1,3-đien. Hướng dẫn giải: (1) CH2=CH-CH=CH2 ; (2) CH2=C(CH3)-CH=CH2; (3) CH2=C(CH3)-C(CH3)=CH-CH3 Bài 5: Viết các đồng phân ankin của C4H6 và gọi tên. Cho các đồng phân đó với nước brom dư; hiđro dư (xt lần lượt là Ni) và AgNO3 trong dung dịch NH3 viết PTHH xảy ra. Hướng dẫn giải: Các đồng phân ankin của C4H6 là: CH≡C-CH2-CH3 (but-1-in); CH3-C≡C-CH3 (but-2-in) Phương trình phản ứng: CH≡C-CH2-CH3 + Br2 → CHBr2-CBr2-CH2-CH3 CH≡C-CH2-CH3 + H2 → CH3-CH2-CH2-CH3 CH≡C-CH2-CH3 + AgNO3 + NH3 → CAg≡C-CH2-CH3 + NH4NO3 CH3-C≡C-CH3+ Br2 → CH3-CBr2-CBr2-CH3 CH3-C≡C-CH3 + H2 → CH3-CH2-CH2-CH3 Bài 6: Viết CTCT các ankin có tên sau: (1) iso-butylaxetilen, (2) metyl iso-propylaxetilen, (3) 3-metylpen-1-in, (4) 2,2,5,5-tetrametylhex-3-in, (5) xicl-clopropylaxetilen. Hướng dẫn giải:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11

CHUYÊN ĐỀ VI. HIĐROCACBON ROCACBON KHÔNG NO

(1) (CH3)2-CH-CH2-C≡CH (2) CH3-C≡C-CH(CH3)2 (3) CH≡C-CH(CH3)-CH2-CH3 (4) CH3-C(CH3)2-C≡C-C(CH3)2-CH3 (5) B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ĂNG Bài 1: Tên theo danh pháp quốc tế của ủa ch chất (CH3)2CHCH=CHCH3 là: A.1-Metyl-2-isopropyleten

B.1,1-Đimetylbut-2-en

C. 1-Isopropylpropen

D.4-Metylpent-2-en.

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Bài 2: Hợp chất C5H10 có bao nhiêu đồồng phân anken ? A. 4.

B. 5.

C. 6.

D. 7.

C. 2-metylbut-2-en.

D. 3-metylbut-1-en.

Hướng dẫn giải: Đáp án: D 5 đồng phân cấu tạo và 2 đồng ng phân cis – trans Bài 3: Anken có đồng phân hình học ọc ? A.Pent-1-en.

B. Pent-22-en.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B CTCT: CH3CH=CHCH2-CH3 Bài 4: Cho các chất sau: (1) CH2=CHCH2CH2CH=CH2; (2) CH2=CHCH=CHCH2CH3; (3) CH3C(CH3)=CHCH2;(4) CH2=CHCH2CH=CH2; (5) CH3CH2CH=CHCH2CH3;(6) CH3C(CH3)=CH2; (7) CH3CH2C(CH3)=C(C2H5)CH(CH3)2; (8) CH3CH=CHCH3. Số chất có đồng phân hình học là: A. 4.

B. 1.

C. 2.

D. 3.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A 2,5,7,8 Bài 5: Số đồng phân cấu tạo thuộc loại ại anka ankađien ứng với công thức phân tử C5H8 là: A. 4.

B. 5.

C. 6.

D. 7.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Bài 6: Ankađien X có CTCT: CH3-CH=CH CH=CH-CH(CH3)-CH=CH2. X có tên thay thế là. A. 4-metylhexa-2,5-đien

B. 3-metylhexa metylhexa-1,4-đien

C. 3-metylhexa-2,4-đien

D. A, B, C đều sai.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11

CHUYÊN ĐỀ VI. HIĐROCACBON ROCACBON KHÔNG NO

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Bài 7: Hợp chất CH3CH=CHC(CH3)2CH=CH2 có tên thay thế là: A. 4,4-đimetylhexa-2,4-đien

B. 3,3-đimetylhexa-1,4-đien

C. 3,4-đimetylhexa-1,4-đien

D. 4,5-đimetylhexa-2,4-đien.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Bài 8: Ankađien Z có tên thay thế: 2,3-đimetylpenta imetylpenta-1,3-đien. Vậy CTCT của Z là A. CH2=C(CH3)-CH(CH3)-CH=CH2

B. CH2=C(CH3)-C(CH3)=CH-CH CH3

C. CH2=C=C(CH3)-CH(CH3)-CH2MK

D. CH2=C(CH3)-CH2-C(CH3)=CH2

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Bài 9: C5H8 có số đồng phân ankin là: A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Bài 10: Cho hợp chất hữu cơ có CTCT CH≡C ≡C-CH(CH3)2 có tên gọi là: A. 2-metylbutin

B. isopropyl axetilen

C. 3-metylbut-1-in

D. B ho hoặc C

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Bài 11: Tên thông thường của hợp chấtt có công thức th : CH3 – C ≡ C – CH3 là A. đimetylaxetilen

B. but -3 –in

C. but -3 –en

D. but-2 but –in.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Bài 12: Cho công thức cấu tạo của hợp chất ất sau: CH3-C≡C-CH2-C(Cl)(CH3)-CH3? Tên gọi đúng theo danh pháp IUPAC của hợp ợp chất ch trên là: A. 2 - clo - 2 - metylhex - 4 - in.

B. 5 - clo - 5 - metylhex - 2 - in.

C. 2 - metyl - 2 - clohex - 4 - in.

D. 5 - metyl - 5 - clohex - 2 - in.

Hướng dẫn giải: Bài 13: Gọi tên hiđrocacbon có công thứcc cấu ttạo sau:

A. 6, 7 - đimetyloct - 4 - in.

B. 2 - isopropylhept - 3 - in.

C. 2, 3 - đimetyloct - 4 - in.

D. 6 - isopropylhept - 4 -in.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Bài 14: Đimetylaxetilen có tên gọi là


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11 A. propin

B. but-1-in in

CHUYÊN ĐỀ VI. HIĐROCACBON ROCACBON KHÔNG NO C. but-2-in

D. but-2-en

Hướng dẫn giải: Đáp án: C CHỦ ĐỀ 3. PHẢN ẢN ỨNG Ứ CỘNG CỦA ANKEN, ANKAĐIEN, IEN, ANKIN A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ À PHƯƠ PHƯƠNG PHÁP GIẢI a/ Anken Lý thuyết và Phương pháp giải *Cộng Br2: CnH2n + Br2 → CnH2nBr2 - Anken : Br2 = 1 : 1 ( tỉ lệ về số mol hoặc ho thể tích ) - Khối lượng của bình tăng lên là khốii lư lượng của hidrocabon không no bị hấp thụ. - Phản ứng cộng HX củaa anken tuân theo quy ttắc macopnhicop. *Cộng H2: CnH2n + H2 → CnH2n + 2 - Tỉ lệ phản ứng luôn là 1:1 - Khối lượng trước và sau phản ứng ng luôn bằng b nhau - Số mol sau phản ứng luôn giảm m ( vì m mất H2 ) → nH2 pư = nđ - ns Ví dụ minh họa Bài 1: Dẫn 3,36 lít hỗn hợp X gồm m 2 anken là đồng đẳng kế tiếp vào bình nướcc brom ddư, thấy khối lượng bình tăng thêm 7,7 gam. Tìm CTPT củaa 2 anken ? Hướng dẫn giải: Số mol hỗn hợp X là: nX = 3,36/22,4 = 0,15 mol Phương trình phản ứng:

Khối lượng bình brom tăng là khối lượ ợng của 2 anken: mX = 7,7 gam

Vậy CTPT của 2 anken kế tiếp là: C3H6 và C4H8 Bài 2: Dẫn từ từ 6,72 lit (đktc) hỗn hợ ợp X gồm etilen và propilen và dung dịch ch brom, dung ddịch brom bị nhạt màu, và không có khí thoát ra. Khốii lượng lư dung dịch sau phản ứng tắng ng 9,8 gam. Thành ph phần phần trăm theo thể tích của etilen trong X là Hướng dẫn giải:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11

CHUYÊN ĐỀ VI. HIĐROCACBON ROCACBON KHÔNG NO

Bài 3: Cho 4,48 lit hỗn hợp X gồm m etan, propan và propen qua dung dịch d brom dư, thấyy khối kh lượng bình brom tăng 4,2 gam. Lượng khí còn lại thoát ra khỏỏi dung dịch đem đốt cháy hoàn toàn thu đượcc 6,48 gam nước. n Tính % thể tích các chất có trong hỗn hợp. Hướng dẫn giải: Số mol hỗn hợp X là : nX = 4,48/22,4 = 0,2 mol Khối lượng bình brom tăng là khối lượng củaa propen: mpropen = 4,2 gam ⇒ npropen = 4,2/ 42 = 0,1 mol Phương trình phản ứng: C3H6 + Br2 → C3H6Br2 Khí thoát ra gồm: C2H6 và C3H8. Phương trình phản ứng đốt cháy C2H6 và C3H8 C2H6 + 7/2 O2 −tº→ 2CO2 + 3H2O C3H8 + 5O2 −tº→ 3CO2 + 4H2O nH2O = 6,48/18=0,36 mol Gọi số mol của etan và propan lần lượtt là x và y mol Ta có x + y = 0,2 – 0,1 = 0,1 (1); 3x + 4 y = 0,36 (2) Từ (1), (2) ⇒ x = 0,04 và y = 0,06. Phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợpp ban đầu là: %Vetan = 0,04/0,2.100% = 20%; %Vpropan = 0,06/0,2.100% = 30%; %Vpropen = 0,1/0,2.100% = 50% Bài 4: Hỗn hợp khí X gồm H2 và mộtt anken có kh khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ ơ duy nhất. nh Tỉ khối của X so với H2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi ph phản ứng xảy y ra hoàn toàn, thu được đư hỗn hợp khí Y không làm mất màu nước brom; tỉ khối củaa Y so vvới H2 bằng 13. Tìm công thức cấu tạo củaa anken. Hướng dẫn giải: Gọi số mol hổn hợp X là 1mol Ta có Mtb X = 9,1. 2 = 18,2 ⇒ mX = 18,2. 1 = 18,2 g = mY Mà Mtb Y = 13. 2 = 26 ⇒ nY = 18,2/26= 0,7 mol ⇒ nH2 pư = 1 – 0,7 = 0,3 mol = nanken ⇒ nH2 bđ = 0,7 mol Manken = (18,2 - 0,7.2)/0,3 = 14n ⇒ n = 4 ⇒ CTPT ccủa anken là C4H8 khối so với He là 3,75. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp Bài 5: Hỗn hợp khí X gồm H2 và C2H4 có tỉ kh khí Y có tỉ khối so với He là 5. Tính hiệu suấất của phản ứng hiđro hoá? Hướng dẫn giải: Ta có : Mtb X = 4. 3,75 = 15

Vậy hiệu suất tính theo anken hoặc H2 cũng ũng được đ


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ VI. HIĐROCACBON KHÔNG NO

Giả sử: nX = 1mol ⇒ mX = 15. 1 = 15 g = mY Mà Mtb Y = 5. 4 = 20 ⇒ nY = 15/20 = 0,75 mol ⇒ nH2 pư= 1 – 0,75 = 0,25 mol ⇒ H = 0,25/0,5.100% = 50 % b/ Akadien và Akin Lý thuyết và Phương pháp giải Giả sử X là hỗn hợp ban đầu gồm CnH2n-2 và H2; Y là hỗn hợp các chất sau p/ư + Các phản ứng xảy ra: CnH2n-2 + H2 → CnH2n. CnH2n-2 + 2H2 → CnH2n+2. + Hỗn hợp Y có thể có: CnH2n, CnH2n+2, CnH2n-2 và H2 dư + Quan hệ về khối lượng, ta có: mA = mB + Quan hệ về số mol, ta có: nA– nB= nH2 phản ứng + Đốt cháy B cũng là đốt cháy A. Ví dụ minh họa Bài 1: Cho m gam buta-1,3-đien tác dụng vừa hết với (m - 17,5) gam H2 thu được a gam sản phẩm cộng a. Tính giá trị của m ? b. Giá trị của a là bao nhiêu ? Hướng dẫn giải: CH2=CH-CH=CH2 + 2H2 → CH3-CH2-CH2CH3 a. Số mol buta-1,3-đien: n1 = m/54 mol Số mol H2 phản ứng: nH2 = (m-17,5)/2 mol Theo phương trình phản ứng: 2n1 = nH2 ⇔ 2m/54 = (m-17,5)/2 ⇒ m = 18,9 gam b. Giá trị của a là: a = m + m – 17,5 = 20,3 gam Bài 2: Một hỗn hợp X gồm 0,12 mol C2H2 và 0,18 mol H2. Cho X đi qua Ni nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y vào bình đựng brom dư, thấy bình brom tăng m gam và thoát ra khí Z. Đốt cháy hết Z và cho toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 5 gam kết tủa xuất hiện và thấy khối lượng dung dịch giảm 1,36 gam. Tính giá trị của m ? Hướng dẫn giải: Khối lượng hỗn hợp X: mX = 0,12.26 + 0,18.2 = 3,48 g Cho X đi qua Ni nung nóng: Phương trình phản ứng: C2H2 + H2 → C2H4; C2H2 + 2H2 → C2H6 Hỗn hợp Y gồm: C2H2, C2H4, C2H6 và H2 Cho Y qua bình đựng Br2 dư có C2H2, C2H4 bị giữ lại. Hỗn hợp Z gồm: C2H6 và H2 Phương trình phản ứng: C2H4 + Br2 → C2H4Br2; C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4 Đốt cháy Z thu được CO2 và H2O: nCO2 = nCaCO3 = 0,05 mol.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11

CHUYÊN ĐỀ VI. HIĐROCACBON ROCACBON KHÔNG NO

mdd giảm = m↓ - (mH2O + mCO2) ⇒ mH2O = 5 - 1,36 – 0,05.44 = 1,44 g Số mol H2O: nH2O = 1,44/18 = 0,08 mol ⇒ mZ = 0,08.2 + 0,05.12 = 0,76 g Khối lượng bình brom tăng: m = mX - mZ = 3,48 – 0,76 = 2,72 g Bài 3: Hỗn hợp X gồm 0,15 mol CH4; 0,09 mol C2H2 và 0,2 mol H2. Nung nóng X vớii xúc tác Ni thu được hỗn hợp Y. Cho Y qua dung dịch brom dư thu đư được hỗn hợp khí Z (có tỉ khối so vớii He là 4). Bi Biết bình brom tăng 0,82 gam. Tính % thể tích của C2H6 trong hỗỗn hợp Z. Hướng dẫn giải: Nung nóng X với Ni thu được hỗn hợp Y gồm: m: C2H2, C2H4, C2H6, CH4, H2 Cho Y qua bình brom: C2H2, C2H4 bị giữ lại. i. H Hỗn hợp khí Z: C2H6, CH4, H2 Phương trình phản ứng: C2H4 + Br2 → C2H4Br2; C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4 Khối lượng của hỗn hợp X: mX = 0,15.16 + 0,09.26 + 0,2.2 = 5,14 g Khối lượng của hỗn hợp Z : mZ = 5,14 – 0,82 = 4,32 g ⇒ nZ = 4,32/16 = 0,27 mol nH2+C2H6 = 0,27 – 0,15 = 0,12 mol Gọi số mol của H2 và C2H6 lần lượtt là: x và y ta có: x + y = 0,12 mol 2x + 30 y + 16.0,15 = 4,32 ⇒ x + 15 y = 0,96 ⇒ x = 0,06 và y = 0,06 % thể tích của C2H6 trong hỗn hợp Z: %VC2H6 = 0,06.100%/0,27 = 22,22% B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Bài 1: Dẫn 0,2 mol một olefin A qua dung ddịch brom dư, khối lượng bình sau phản ứng tăng ăng 5,6 gam.V gam.Vậy công thức phân tử của A là: A. C2H4

B. C3H6

C. C4H8

D. C5H10

Hướng dẫn giải: Đáp án: A

MX = 5,6/0,2 = 28 ⇒ n = 2 Bài 2: Cho V lít một anken A ở đkc qua bình ình đựng nước brom dư, có 8 g Br2 đã phản ứng đồồng thời khối lượng bình tăng 2,8g. Mặt khác khi cho A phản ứng ng với v HBr chỉ thu được 1 sản phẩm . Giá trị củaa V và tên của c A là: A. 2,24 lít; propen

B. 2,24 lít; etilen

C. 1,12 lít; but-1-en

D. 1,12 lít; but-2-en but

Hướng dẫn giải: Đáp án: D CTPT A : CnH2n ; nA = nBr2 = 8/160 = 0,05 mol; MA = 2,8/0,05 = 56 ⇒ n = 4; A phản ứng Br2 cho 1sản phẩm ⇒ A có cấuu ttạo đối xứng. Bài 3: Một hỗn hợp X có thể tích 11,2 lít (đktc), X ggồm 2 anken đồng đẳng kế tiếp nhau. Khi cho X qua nnước Br2 dư thấy khối lượng bình Br2 tăng ng 15,4g. Xác định CTPT và số mol mỗi anken trong hỗn n hhợp X. A. 0,2 mol C2H4 và 0,3 mol C3H6

B. 0,2 mol C3H6 và 0,2 mol C4H8

C. 0,4 mol C2H4 và 0,1 mol C3H6

D. 0,3 mol C2H4 và 0,2 mol C3H6

Hướng dẫn giải:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11

CHUYÊN ĐỀ VI. HIĐROCACBON ROCACBON KHÔNG NO

Đáp án: C

nX = 11,2/ 22,4 = 0,5 mol; mX = 15,4 gam Mtb X = mX/nX = 15,4/0,5 = 30,8 ⇒ ntb = 2,2. 2 ⇒ anken là: C2H4 và C3H6; nC2H4 : nC3H6 = 4:1 ⇒ nC2H4 = 0,4 mol và nC3H6 = 0,1 mol Bài 4: Cho 10g hỗn hợp khí X gồm m etilen và etan qua dung dịch Br2 25% có 160g dd Br2 phản ứng. % khối lượng của etilen trong hỗn hợp là: A. 70%

B. 30%

C. 35,5%

D. 64,5%

Hướng dẫn giải: Đáp án: A nC2H4 = nBr2 = 25.160/100.160 = 0,25 mol ⇒ %mC2H4 = 0,25.28/10.100% = 70% Bài 5: Khi cho hỗn hợp A gồm m anken và H2 đi qua xúc tác Ni nung nóng thu được hỗn n hhợp B. Điều khẳng định nào sau đây là đúng? A. nA < nB

B. nA – nB = nH2 pư

C. MA = MB

D. mA > mB

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Bài 6: Hỗn hợp khí X gồm 0,3 mol H2 và 0,1 mol propen. Nung X một thời gian vớii xúc tác Ni thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là 16. Tính số s mol H2 phản ứng? A. 0,15 mol

B. 0,2 mol

C. 0,25 mol

D. 0,3 mol

Hướng dẫn giải: Đáp án: C mX = 0,3.2 + 0,1.42 = 4,8 g ⇒ nY = 4,8/32 = 0,15 mol; nH2 pư = 0,4 – 0,15 = 0,25 mol Bài 7: Hỗn hợp X gồm H2, C2H4 và C3H6 có tỉ khối so với H2 là 9,25. Cho 22,4 lít X (đ (đktc) vào bình kín có sẵn một ít bột Ni. Đun nóng bình một thờii gian, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so vớii H2 bằng 10. Tổng số mol H2 đã phản ứng là A. 0,070 mol

B. 0,015 mol

C. 0,075 mol

D. 0,050 mol

Hướng dẫn giải: Đáp án: C mX = 18,5.1 = 18,5 g; nY = 18,5/20 = 0,925 mol ⇒ nH2 pư = 1 – 0,925 = 0,075 mol Bài 8: Hỗn hợp khí X gồm hiđro ro và một m anken. Nung nóng 24,64 lít hỗn hợp X (đktc), đktc), có Ni làm xúc tác. Sau phản ứng thu được 25,3 gam hỗn hợpp khí Y. Tỷ T khối của X so với H2 là: A. 10,5 gam

B. 11,5 gam

C. 12 gam

D. 12,5 gam

Hướng dẫn giải: Đáp án: B nX = 26,64/22,4 = 1,1 mol; MX.nX = mX = mY ⇒ MX = 25,3/1,1 = 23; dX/H2 = 23/2 = 11,5


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ VI. HIĐROCACBON KHÔNG NO

Bài 9: Hỗn hợp khí A chứa eilen và H2. Tỉ khối của A đối với hiđro là 7,5. Dẫn A đi qua chất xuc tác Ni nung nóng thu được hh khí B có tỉ khối đối với hiđro là 9,0. Hiệu suất phản ứng cộng hiđro của etilen là: A. 33,3%

B. 66,7%

C. 25%

D. 50%

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Mtb A = 2. 7,5 = 15 Giả sử nA = 1mol ⇒ mB = mA = 15. 1 = 15 g ; nC2H4 : nH2 = 1:1 Mà Mtb B = 9. 2 = 18 ⇒ nB = 0,83 mol ⇒ nH2 pư = 1 – 0,83 = 0,167 mol ⇒ H = 0,176/0,5 .100% = 33,3% Bài 10: Đun nóng 20,16 lít hỗn hợp khí X gồm C2H4 và H2 dùng Ni xúc tác thì thu được 13,44 lít hỗn hợp khí Y. Cho Y lội thật chậm qua bình đựng dung dịch Br2 dư thì thấy khối lượng bình tăng 2,8 gam. Hiệu suất phản ứng hidro hóa anken: A. 40%

B. 60%

C. 65%

D. 75%

Hướng dẫn giải: Đáp án: D nX = 20,16/22,4 = 0,9 mol; nY = 13,44/22,4 = 0,6 mol; nH2 pư = 0,9 – 0,6 = 0,3 mol; nanken dư = 2,8/28 = 0,1 mol; nanken bđ = 0,1 + 0,3 = 0,4 mol ⇒ nH2 bđ = 0,5 mol ⇒ H = 0,3/0,4.100%=75% Bài 11: Cho H2 và 1 olefin có thể tích bằng nhau qua Niken đun nóng ta được hỗn hợp A. Biết tỉ khối hơi của A đối với H2 là 23,2. Hiệu suất phản ứng hiđro hoá là 75%. Công thức phân tử olefin là A. C2H4.

B. C3H6.

C. C4H8.

D. C5H10.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Giả sử nanken = nH2 = 1 mol; nA = 2- 0,75 = 1,25 mol; Mđ = 23,2.2.1,25/2 = 14,5; 14.n + 2 = 2.14,5 ⇒ n = 4 Bài 12: 2,24 lít hỗn hợp X gồm buta–1,3–đien và penta–1–3-đien (đktc) có thể tác dụng hết tối đa bao nhiêu lít dung dịch brom 0,10 M ? A. 2l

B. 3l

C.2,5l

D.4l

Hướng dẫn giải: Đáp án: A nBr2 = 2nX = 0,2 mol ⇒ VBr2 = 0,2/0,1 = 2 lít Bài 13: Chất nào sau đây không phải là sản phẩm cộng giữa dung dịch brom và isopren (theo tỉ lệ mol 1:1) ? A. CH2BrC(CH3)BrCH=CH2.

B. CH2BrC(CH3)=CHCH2Br.

C. CH2BrCH=CHCH2CH2Br.

D. CH2=C(CH3)CHBrCH2Br.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Bài 14: Ankađien A + brom (dd) CH3C(CH3)BrCH=CHCH2Br. Vậy A là A. 2-metylpenta-1,3-đien.

B. 2-metylpenta-2,4-đien.

C. 4-metylpenta-1,3-đien.

D. 2-metylbuta-1,3-đien.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ VI. HIĐROCACBON KHÔNG NO

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Bài 15: Cho but-1-in phản ứng cộng với H2 (theo tỉ lệ mol 1:1 và xúc tác Pd/PbCO3) thu được sản phẩm hữu cơ có tên là: A. Butan

B. But-2-en

C. But-1-en

D. A và C đều đúng.

C. M, N, R

D. Q, R

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Bài 16: Cho các chất hữu cơ : CH2=CH–CH2–CH3 (M) CH≡C–CH2–CH3 (N) CH2=C=CH–CH3 (P) CH2=CH–CH=CH2 (Q) CH2=C(CH3)–CH3 (R) Những chất cho cùng 1 sản phẩm cộng hiđro là: A. M, N, P, Q

B. M, N, R

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Bài 17: Cho m gam propin tác dụng với H2 dư (Ni, tº) thu được (m + 8) gam sản phẩm hữu cơ Y. Giá trị của m là: A. 80 gam.

B. 40 gam

C. 160 gam

D. 120 gam

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Bài 18: Cho 3,12 gam ankin X phản ứng với 0,1 mol H2 (xúc tác Pd/PbCO3, tº), thu được hỗn hợp Y chỉ có hai hiđrocacbon. Công thức phân tử của X là A. C2H2.

B. C5H8.

C. C4H6.

D. C3H4.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A nankin > 0,1 mol; MX < 31,2 ⇒ X là C2H2 Bài 19: Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch brom (dư) thì khối lượng bình brom tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H2 là 8. Thể tích O2(đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là: A. 33,6 lít.

B. 22,4 lít.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A mX = 10,8 + 16.0,2 = 14 g mX = mC2H2 + mH2 = 26x + 2x = 28x = 14 ⇒ x = 0,5 mol;

C. 44,8 lít.

D. 26,88 lít.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11

CHUYÊN ĐỀ VI. HIĐROCACBON ROCACBON KHÔNG NO

nO2 = 0,5nH2 + 2,5nC2H2 = 0,5 + 2,5.0,5 = 1,5 mol ⇒ V = 33,6 lít Bài 20: Đun nóng hỗn hợp khí gồm m 0,06 mol C2H2 và 0,04 mol H2 với xúc tác Ni, sau mộtt thời th gian thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y lộii từ t từ qua bình đựng dung dịch brom (dư) thìì còn lại l 0,448 lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) có tỉ khối so với O2 là 0,5. Kh Khối lượng bình dung dịch brom tăng là: A. 1,04 gam.

B. 1,64 gam.

C. 1,20 gam.

D. 1,32 1,3 gam

Hướng dẫn giải: Đáp án: D m = mY – mZ = 1,64 – 0,32 = 1,32 mY = 0,06.26 + 0,04.2 = 1,64 g; mZ = 0,02.16 = 0,32 g; m↑ CHỦ ĐỀ 4. PHẢN ỨNG ĐỐ ĐỐT CHÁY CỦA ANKEN, ANKAĐIEN, IEN, ANKIN A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG ƯƠNG PHÁP GIẢI GI a/ Anken Lý thuyết và Phương pháp giải

• Khi đốt cháy một nhiều hiđrocacbon thuộcc cùng dãy đồng đẳng tính được: nCO = nH2O hoặc nO = 1,5nCO = 1,5nH2O → Các hiđrocacbon đó là anken hay xicloankan. • Đốt cháy hỗn hợpp ankan + anken (xicloankan) thì nCO < nH2O hoặc nO2 > 1,5nCO2 và nankan = nH2O - nCO = 2(nO2- 1,5nCO2) Ví dụ minh họa Bài 1: Đem đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗnn hhợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếpp nhau thu được CO2 và nước có khối lượng hơnn kém nhau 6,76 gam. a. Tìm công thức phân tử của 2 anken đó? b. Tính phần trăm khối lượng mỗii anken trong hỗn h hợp X. Hướng dẫn giải: Phương trình đốt cháy:

a. Ta có: 44. 0,1.ntb - 18. 0,1.ntb = 6,76 → ntb = 2,6 mol Vậy công thức phân tử của 2 anken đó là: C2H4 và C3H6 b. Áp dụng sơ đồ đường chéo


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11

CHUYÊN ĐỀ VI. HIĐROCACBON ROCACBON KHÔNG NO

Số mol của C2H4 và C3H6 là: nC2H4 = 0,1.2/5 = 0,4 mol; nC3H6 = 0,1.3/5 = 0,6 mol Phần trăm khối lượng của mỗii anken là:

Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít đkc 1 hi hiđrocacbon X mạch hở, sau đó dẫn sản phẩm m cháy lần l lượt qua dung dịch H2SO4 và dung dịch Ca(OH)2 dư. ư. Sau thí nghiệm nghi thấy khối lượng bình đựng ng dung dịch d axit tăng 5,4g, bình đựng dung dịch Ca(OH)2 có 30g kết tủủa. Tìm CTPT của X. Hướng dẫn giải: Số mol X là: nX = 2,24/22,4 = 0,1 mol Khối lượng bình đựng dung dịch ch axit tă tăng là khối lượng của H2O: mH2O = 5,4 gam ⇒ nH2O = 5,4/18 = 0,3 mol Số mol CO2 là: nCO2 = nCaCO3 = 30/100 = 0,3 mol Nhận thấy: nH2O = nCO2 ⇒ hidrocacbon X là anken Phương trình đốt cháy: CnH2n + 3n/2 O2 → nCO2 + nH2O 0,1

0,3

Ta có: 0,1.n = 0,3 ⇒ n = 3. Vậyy CTPT ccủa X là C3H6 b/ Akadien và Akin Lý thuyết và Phương pháp giải Phản ứng đốt cháy: CnH2n-2 + (3n - 1)/2 O2 → nCO2 + (n - 1)H2O nCO2 > nH2O và nCO2 - nH2O = nankin. Ví dụ minh họa Bài 1: Hỗn hợp A gồm mộtt anken và m một ankadien có thể tích là 6,72 lít (đktc) đượ ợc chia thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1: đốt cháy hoàn toàn hỗn hợpp thu được 8,96 lít CO2 và 6,3 gam nước. - Phần 2: dẫn qua dung dịch ch brom dư bình tăng m gam. a. Tính thành phần phần trăm thể tích m mỗi khí trong A? b. Khối lượng m là bao nhiêu? c. Tìm CTPT của anken và ankađien? Hướng dẫn giải: Số mol của hỗn hợp A là: nA = 6,72/22,4 = 0,3 mol Số mol A trong một phầnn là: n = 0,15 mol


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ VI. HIĐROCACBON KHÔNG NO

Gọi CTPT của anken và ankadien lần lượt là: CnH2n và CmH2m-2 (n > 1; m > 2) Phương trình đốt cháy: CnH2n + 3n/2 O2 → nCO2 + nH2O CmH2m-2 + (3m-1)/2 O2 → mCO2 + (m-1) H2O Số mol CO2 và mol H2O lần lượt là: nCO2 = 8,96/22,4 = 0,4 mol; nH2O = 6,3/18 = 0,35 mol Số mol của ankadien là: nankaddien = 0,4 – 0,35 = 0,05 mol Số mol của anken là: nanken = 0,15 – 0,05 = 0,1 mol a. Phần trăm thể tích mỗi khí trong A là: %Vanken = (0,1.100%)/0,15 = 66,67 % ; %Vankaddien = 100% - 66,67% = 33,33% b. Dẫn A qua dung dịch Brom dư thì khối lượng bình brom tăng là khối lượng của A mA = m↑ = mC + mH = 0,4.12 + 0,35.2 = 5,5 gam c. Theo phương trình đốt cháy ta có: 0,05m + 0,1n = 0,4 ⇒ n = 2 và m = 4 Vậy CTPT của anken và ankadien là: C2H4 và C4H6 Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X, dẫn toàn bộ sản phẩm lần lượt đi qua bình 1 đựng H2SO4 dư, bình 2 đựng 400ml dd Ca(OH)2 0,5M, không có khí đi ra khỏi bình 2. Kết thúc phản ứng thấy khối lượng bình 1 tăng lên 3,6 gam, bình 2 có 10 gam kết tủa trắng. Xác định CTPT của X ? Hướng dẫn giải: Số mol Ca(OH)2 là: nCa(OH)2 = 0,5.0,4 = 0,2 mol; Khối lượng bình 1 tăng là khối lượng của H2O: mH2O = 3,6/18 = 0,2 mol Số mol CaCO3: nCaCO3 = 10/100 = 0,1 mol TH1: Khí CO2 đi vào bình 2 chỉ sinh ra CaCO3: nCO2 = nCaCO3 = 0,1 mol nH2O > nCO2 ⇒ hidrocacbon X là ankan. Số mol ankan là: nankan = 0,2 – 0,1 = 0,1 mol. Phương trình đốt cháy: CnH2n+ 2 + (3n+1)/2 O2 → nCO2 + (n+1)H2O 0,1

0,1 mol

Ta có : 0,1n = 0,1 ⇒ n =1. Vậy CTPT của X là CH4 TH2: Khí CO2 đi vào bình 2 tạo ra 2 muối là CaCO3 và Ca(HCO3)2 nCa(HCO3)2 = 0,2 – 0,1 = 0,1 mol Bảo toàn nguyên tố C ta có: nCO2 = 0,1.2 + 0,1 = 0,3 mol nCO2 > nH2O ⇒ Hidrocacbon là ankin Phương trình đốt cháy: CnH2n-2 + (3n - 1)/2 O2 → nCO2 + (n - 1)H2O Số mol ankin là: nankin = 0,3 – 0,2 = 0,1 mol Theo phương trình ta có: 0,1n = 0,3 ⇒ n = 3 . Vậy CTPT của ankin là: C3H4 Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 14,6 gam hh A (gồm 2 ankin X và Y là đồng đẳng liên tiếp, MX < MY) bằng oxi vừa đủ, hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dd Ca(OH)2 dư, thấy dd thu được có khối lượng giảm đi 49 gam.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11

CHUYÊN ĐỀ VI. HIĐROCACBON ROCACBON KHÔNG NO

a. Xác định CTPT của X? b. Tính % số mol của X, Y trong A? Hướng dẫn giải: a. Gọi CTPT của 2 ankin là:

Phương trình đốt cháy:

m 49 gam ta có: m m↓ = mCaCO3 – (mH2O + mCO2) Khối lượng dung dịch giảm ⇒ 49 = 100.nCO2 – (18.nH2O + 44.nCO2) = 56.nCO2 – 18. nH2O (1) Mặt khác: mA = mC + mH ⇒ 14,6 = 12.nCO2 + 2.nH2O (2) Từ (1), (2) ta có : nCO2 = 1,1 và nH2O = 0,7 mol Số mol 2 ankin là : nA = 1,1 – 0,7 = 0,4 mol Theo phương trình phản ứng: 0,4. ntb = 1,1 ⇒ ntb = 2,75 Vậy CTPT của 2 ankin là: C2H2 và C3H4 b. Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có:

Số mol của C2H2 và C3H4 là: nC2H2 = 0,4.1/4 = 0,1 mol; nC3H4 = 0,4.3/4 = 0,3 mol Phần trăm khối lượng của mỗii anken là:

B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ĂNG Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 olefin thu được (m + 4)g H2O và (m + 30)g CO2. Giá trị tr của m là : A. 14 g

B. 21 g

C. 28g

D. 35 g.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A CnH2n + 3n/2 O2 → nCO2 + nH2O nH2O = nCO2 ⇒ mH2O/18 = mCO2/44 ⇒ m = 14 g Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗnn hợp h eten, propen, but-2-en cần dùng vừa đủ b lít oxi (ở ( đktc) thu được 2,4 mol CO2. Giá trị của b là: A. 92,4 lít. Hướng dẫn giải:

B. 94,2 lít.

C. 80,64 lít.

D. 24,9 lít.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ VI. HIĐROCACBON KHÔNG NO

Đáp án: C CnH2n + 3n/2 O2 → nCO2 + nH2O nO2 =3/2 nO2 = 3/2 . 2,4 = 3,6 mol ⇒ VO2 = 3,6.22,4 = 80,64 lít Bài 3: Chia hỗn hợp 2 anken thành 2 phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần một trong không khí thu được 6,3 gam H2O. Phần hai cộng H2 được hỗn hợp A. Nếu đốt cháy hoàn toàn phần hai thì thể tích CO2 (đktc) tạo ra là: A. 3,36 lít

B. 7,84 lít

C. 6,72 lít

D. 8,96 lít

Hướng dẫn giải: Đáp án: B CnH2n + 3n/2 O2 → nCO2 + nH2O CnH2n + H2 → CnH2n + 2 nCO2 = nH2O = 6,3/18 = 0,35 mol; VCO2 = 0,35 .22,4 = 7,84 lít Bài 4: Hỗn hợp X gồm C3H8 và C3H6 có tỉ khối so với hiđro là 21,8. Đốt cháy hết 5,6 lít X (đktc) thì thu được bao nhiêu gam CO2 và bao nhiêu gam H2O? A. 33g và 17,1g.

B. 22g và 9,9g.

C. 13,2g và 7,2g.

D. 33g và 21,6g.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A C3H6 + 9/2 O2 → 3CO2 + 3H2O C3H8 + 5O2 → 3CO2 + 4H2O nX = 0,25 mol ⇒ nCO2 = 0,25.3 = 0,75 mol; mCO2 = 0,75.44 = 33 gam; mX = mC + mH ⇔ 21,8.2.0,25 = 0,75.12 + 2.nH2O ⇒ nH2O = 0,95mol; mH2O = 18.0,95 = 17,1 gam Bài 5: Một hỗn hợp A gồm 2 hiđrocacbon X, Y liên tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy 11,2 lít hỗn hợp X thu được 57,2 gam CO2 và 23,4 gam H2O. CTPT X, Y và khối lượng của X, Y là: A. 12,6 gam C3H6 và 11,2 gam C4H8.

B. 8,6 gam C3H6và 11,2 gam C4H8.

C. 5,6 gam C2H4 và 12,6 gam C3H6.

D. 2,8 gam C2H4 và 16,8 gam C3H6.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C nCO2 = 1,3 mol; nH2O = 1,3 mol ⇒ Hidrocacbon là anken; CTPT là: CnH2n + 3n/2 O2 → nCO2 + nH2O nX = 0,5 mol ⇒ ntb = 1,3/0,5 = 2,6 ⇒ 2 anken là: C2H4, C3H6; nC2H4 : nC3H6 = 2:3 ⇒ nC2H4 = 0,2 mol và nC3H6 = 0,3 mol ⇒ mC2H4 = 0,2.28 = 5,6 gam và mC3H6 = 0,3.42 = 12,6 gam Bài 6: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hồn hợp X gồm một ankan và một anken, thu được 0,35 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Thành phần phần trăm số mol của anken có trong X là A.40% Hướng dẫn giải:

B. 50%

C. 25%

D. 75%


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11

CHUYÊN ĐỀ VI. HIĐROCACBON ROCACBON KHÔNG NO

Đáp án: D CnH2n + 3n/2 O2 → nCO2 + nH2O CnH2n+2 + (3n+1)/2 O2 → nCO2 + (n+1)H2O nankan = nH2O - nCO2 = 0,4 – 0,35 = 0,05 (mol) nanken = 0,2 – 0,05 = 0,15 mol → %Vanken = .100% = 75% Bài 7: Đốtt cháy hoàn toàn 0,1 mol hhỗm hợp gồm CH4, C4H10 và C2H4 thu đượcc 0,14 mol CO2 và 0,23 mol H2O. Số mol củaa ankan và anken trong hhỗn hợp lần lượt là A. 0,09 và 0,01.

B. 0,01 và 0,09.

C. 0,08 và 0,02

D. 0,07 và 0,04

Hướng dẫn giải: Đáp án: A CnH2n + 3n/2 O2 → nCO2 + nH2O CnH2n+2 + (3n+1)/2 O2 → nCO2 + (n+1) H2O → nankan = 0,23 – 0,14 = 0,09 mol ⇒ nanken = 0,1 – 0,09 = 0,01 mol Bài 8: Đốtt cháy hoàn toàn 2,7 gam ankađien anka liên hợp X, thu được 4,48 lít CO2 (đktc). ktc). Công thức th cấu tạo của X là A. CH2 = C = CH2

B. CH2 = C – CH = CH2.

C. CH2 = C(CH3) – CH = CH2

D. CH2 = CH – CH = CH2

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Đặt CTPT X là CnH2n-2 →

→ CTPT: C4H6 Bài 9: Đốtt cháy hoàn toàn 2,24 lít khí X (đktc) ( gồm buta–1,3–đien và etan sau đó dẫẫn toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch H2SO4 đặcc thì kh khối lượng dung dịch axit tăng ng thêm bao nhiêu gam ? A. 3,6 g.

B. 5,4 g.

C. 9,0 g.

D. 10,8 g.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B nH2O = 3.nX = 3.0,1 = 0,3 mol ⇒ m↑↑ = mH2O = 0,3.18 = 5,4 gam Bài 10: 2,24 lít hỗn hợp X gồm buta–1,3 1,3–đien và penta–1–3-đien (đktc) có thể tác dụng ng hết h tối đa bao nhiêu lít dung dịch brom 0,10 M ? A. 2 lít.

B. 1 lít.

C. 1,5 lít.

D. 2,5 lít.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A nBr2 = 2nX = 0,2 mol ⇒ VBr2 = 0,2/0,1 = 2 lít Bài 11: Đốt cháy 8 gam ankin X, rồii hhấp thụ hoàn toàn sản phẩm m cháy vào dd Ca(OH)2 dư, thu được 60 gam kết tủa. CTPT của X là:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11 A. C2H2

CHUYÊN ĐỀ VI. HIĐROCACBON KHÔNG NO

B. C3H4

C. C5H8

D. C4H6

Hướng dẫn giải: Đáp án: B CnH2n-2 + (3n-1)/2 O2 → nCO2 + (n-1)H2O nCO2 = nCaCO3 = 0,6 mol ⇒ MX = 8n/0,6 = 40n/3 ⇒ n = 3 Bài 12: Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích A gồm C2H6 và C2H2 thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol là 1:1. Phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp đầu lần lượt là A. 50%, 50%

B. 30%, 70%

C. 25% ,75%

D. 70% ,30%

Hướng dẫn giải: Đáp án: A giả sử nA = 1 mol ; nC2H6 = x và nC2H2 = y; nH2O = nCO2 = 2 mol; x + y = 1 và 3x + y = 2 ⇒ x = 0,5 và y = 0,5 ⇒ %V Bài 13: 1 mol hiđrocacbon X đốt cháy cho ra 5 mol CO2, 1mol X phản ứng với 2 mol AgNO3/NH3. Xác định CTCT của X. A. CH2=CH-CH2-C≡C-H

B. CH2=CH-CH=CH-CH3

C. HC≡C-CH2- C≡C-H

D. CH2=C=CH-CH-CH2

Hướng dẫn giải: Đáp án: B CTPT X là CxHy; x= 5 ⇒ có 5 nguyên tử C; X có 2 liên kết 3 ở đầu mạch. Bài 14: Đốt cháy hoàn toàn m gam hiđrocacbon ở thể khí, mạch hở, nhẹ hơn không khí thu được 7,04 gam CO2. Sục m gam hiđrocacbon này vào nước brom dư đến khi phản ứng hoàn toàn, thấy có 25,6 gam brom phản ứng. Giá trị của m là: A. 2 gam.

B. 4 gam.

C. 10 gam

D. 2,08 gam

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Hidrocacbon là C2H2 (vì M < Mkk; nBr2 = 2nankin) nBr2 = 0,16 mol; nCO2 = 0,16 mol; nankin = 0,08 mol; m = 0,08.26 = 2,08 gam. Bài 15: Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 21 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là A. 18,60 gam.

B. 18,96 gam.

C. 20,40 gam.

D. 16,80 gam.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A nCO2 = 3nX = 3.0,1 = 0,3 mol; mX = 0,1.21.2 = 4,2 gam ⇒ nH2O = (4,2 – 0,3.12)/2 = 0,3 mol; m = mCO2 + mH2O = 0,3.44 + 0,3.18 = 18,6 gam CHỦ ĐỀ 5. PHẢN ỨNG OXI HÓA ANKEN, ANKAĐIEN, ANKIN A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11

CHUYÊN ĐỀ VI. HIĐROCACBON ROCACBON KHÔNG NO

* Tỷ lệ : nAnken : = 3 : 2 và luôn không đđổi n R1 – CH =CH – R2 → Viết phương ng tr trình chỉ quan tâm nguyên tử C mang liên kết ế đôi

Tính tỷ lệ mắt xích: n = Mpolyme/Manken Ví dụ minh họa Bài 1: Để khử hoàn àn toàn 200 ml dung ddịch KMnO4 0,2M tạo thành chất rắn màu đen cần c V lít khí C2H4 (đktc). Giá trị tối thiểu của V là Hướng dẫn giải: 3C2H4 + 2KMnO4 + 4H2O → 3C2H4(OH)2 + 2MnO2 + 2KOH ⇒ V = 0,06.22,4 = 1,344 (lít) Bài 2: Cho 3,5g một anken tác dụng ng với vớ dung dịch KMnO4 loãng thì được 5,2g sản ản phẩm ph hữu cơ. Tìm CTPT của anken. Hướng dẫn giải: Gọi CTPT của anken là : CnH2n Phương trình phản ứng : 3CnH2n + 2KMnO4 + 4H2O → 3CnH2n+2O2 + 2MnO2 + 2KOH 3.14n 3,5

3.14n + 102 5,2

M↑ = 102 g/mol m↑ = 1,7 gam

n↑ = 1,7/102 = 1/60 ⇒ nanken = 0,05 mol Manken = 3,5/0,05 = 70 = 14n ⇒ n = 5 Vậy CTPT của anken là : C5H10 Bài 3: Một hỗn A hợp hai olefin đồng đẳ đẳng kế tiếp nhau có thể tích 44,8 lít (đktc) dẫn ẫn qua bình b chứa dung dịch KMnO4 dư, thấy khối lượng bình chứa ứa dung ddịch KMnO4 tăng 70g. 1. Xác định công thức phân tử, viếtt công thức th cấu tạo hai olefin. 2. Sau khi phản ứng xảy ra thu được ợc m gam kết k tủa. Tính m? Hướng dẫn giải: Số mol hỗn hợp 2 anken: nA = 44,8/22,4 = 2 mol Phương trình phản ứng: 3CnH2n + 2KMnO4 + 4H2O → 3CnH2n+2O2 + 2MnO2 ↓+ + 2KOH 1. Khối lượng bình KMnO4 tăng là khốối lượng của 2 anken : Manken = 70 gam ⇒ MA = 70/2 = 35 ⇒ ntb = 35/14 = 2,5 Vậy CTPT của 2 anken là : C2H4 và C3H6 2. Theo phương trình phản ứng ng ta có: nMnO2 = 2.2/3 = 4/3 mol Vậy khối lượng kết tủa thu được là: à: m = 84.4/3 = 112 gam


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ VI. HIĐROCACBON KHÔNG NO

B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Bài 1: Oxi hoá etilen bằng dung dịch KMnO4 thu được sản phẩm là: A. MnO2, C2H4(OH)2, KOH.

B. C2H5OH, MnO2, KOH.

C. K2CO3, H2O, MnO2.

D. C2H4(OH)2, K2CO3, MnO2.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A 3C2H4 + 2KMnO4 + 4H2O → 3C2H6O2 + 2MnO2 ↓+ 2KOH Bài 2: Để khử hoàn toàn 200 ml dung dịch KMnO4 0,2M tạo thành chất rắn màu nâu đen cần V lít khí C2H4 (ở đktc). Giá trị tối thiểu của V là A. 2,240.

B. 2,688.

C. 4,480.

D. 1,344.

Hướng dẫn giải: Đáp án: D 3C2H4 + 2KMnO4 + 4H2O → 3C2H6O2 + 2MnO2 ↓+ 2KOH nKMnO4 = 0,2.0,2 = 0,04 mol; nC2H4 = 0,04.3/2 = 0,06 mol ⇒ VC2H4 = 0,06.22,4 = 1,344 lít Bài 3: Anken A phản ứng hoàn toàn với dung dịch KMnO4 được chất hữu cơ B có MB = 1,81MA. CTPT của A là: A. C2H4

B. C3H6

C. C4H8

D. C5H10

Hướng dẫn giải: Đáp án: B CTPT của anken A: CnH2n; chất hữu cơ B: CnH2n+2O2; 3CnH2n + 2KMnO4 + 4H2O → 3CnH2n+2O2 + 2MnO2 ↓+ 2KOH MB = 1,81; MA ⇔ 14n + 34 = 1,81.14n ⇒ n = 3 Bài 4: Hiện nay PVC được điều chế theo sơ đồ sau: C2H4 → CH2Cl–CH2Cl → C2H3Cl → PVC. Nếu hiệu suất toàn bộ quá trình đạt 80% thì lượng C2H4 cần dùng để sản xuất 5000kg PVC là: A. 280kg.

B. 1792kg.

C. 2800kg.

D. 179,2kg.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C nPVC = 5000/62,5 = 80 kmol ⇒ mC2H4 = 80.100.28/80 = 2800kg Bài 5: Thổi 0,25 mol khí etilen qua 125ml dung dịch KMnO4 1M trong môi trường trung tính (hiệu suất 100%) khối lượng etylenglicol thu được bằng A. 11,625g.

B. 23,25g.

C. 15,5g.

D. 31g.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A 3CnH2n + 2KMnO4 + 4H2O → 3CnH2n+2O2 + 2MnO2 ↓+ 2KOH netilenglicol = 0,125.3/2 = 0,1875 mol ⇒ m = 0,1875. 62 = 11,625 gam Bài 6: Dẫn propen vào dung dịch KMnO4 thu được sản phẩm hữu cơ là A. CH3CH2CH2CH3

B. CH3CH(OH)CH3.

C. CH3CH=CHCH3

D.CH3CH(OH)CH2OH


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ VI. HIĐROCACBON KHÔNG NO

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Bài 7: Chất nào sau đây không làm đổi màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường? A. Axetilen

B. Toluen

C. Propilen

D. Striren

Hướng dẫn giải: Đáp án: B CHỦ ĐỀ 6. PHẢN ỨNG CỦA ANKIN VỚI AgNO3 (PHẢN ỨNG THẾ HIDRO CỦA ANK-1-IN) A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI - Chỉ có ank-1-in hoặc các chất có liên kết ba đầu mạch mới có phản ứng với AgNO3/NH3. • Tổng quát: CnH2n-2 + xAgNO3 + xNH3 → CnH2n-2-xAgx↓ + xNH4NO3. CxHy + aAgNO3 + aNH3 → CxHy-aAga↓ + aNH4NO3. Chú ý: + nankin = n↓ ⇒ m↓ = mankin + 107.n↓.a. + Khối lượng bình đựng AgNO3/NH3 tăng bằng khối lượng ankin phản ứng. + Để tái tạo lại ankin ta cho ↓ phản ứng với HCl. + Anken và ankan không có phản ứng này. Ví dụ minh họa Bài 1: Hỗn hợp khí X gồm etilen và propin. Cho a mol X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 17,64 gam kết tủa. Mặt khác a mol X phản ứng tối đa với 0,34 mol H2. Giá trị của a là Hướng dẫn giải: nC3H4 = nC3H3Ag = 17,64/147 = 0,12 mol nC2H4 + 2nC3H4 = nH2 ⇒ nC2H4 = 0,1 mol ⇒ a = nC2H4 + nC3H4 = 0,22 mol Bài 2: Hỗn hợp X gồm metan, etilen, axetilen. Sục 7 gam X vào nước brom dư thì thấy có 48 gam brom pư. Cho 7 gam trên pư với AgNO3 dư trong NH3 thì thu được 24 gam kết tủa. Tính khối lượng mỗi chất trong X? Hướng dẫn giải: Gọi số mol của metan, etilen, axetilen lần lượt là x, y, z ta có: 16x + 28y + 26z = 7 (1) Phương trình phản ứng: C2H4 + Br2 → C2H4Br2 y………y C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4 z………2z số mol brom phản ứng: nBr2 = 48/160 = 0,3 mol = y + 2z (2) C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3 → C2H2Ag2↓ + 2NH4NO3. z……………………………….z Số mol kết tủa: n↓ = 24/240 = 0,1 mol = z (3) Từ (1), (2), (3) ta có: x = y = z = 0,1 mol


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ VI. HIĐROCACBON KHÔNG NO

Khối lượng mỗi chất trong X là: mmetan = 0,1.16 = 1,6 gam; metilen = 0,1.28 = 2,8 gam; maxetilen = 0,1.26 = 2,6 gam Bài 3: Một hỗn hợp khí (X) gồm 1 ankan, 1 anken và 1 ankin có V =1,792 lít (ở đktc) được chia thành 2 phần bằng nhau: + Phần 1: Cho qua dung dịch AgNO3/NH3 dư tạo 0,735 g kết tủa và thể tích hỗn hợp giảm 12,5% + Phần 2: Đốt cháy hoàn toàn rồi hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì thấy có 12 gam kết tủa. Xác định CTPT của các hiđrocacbon và %V các chất trong X biết ankan và anken có cùng số C? Hướng dẫn giải: Số mol ba chất trong X: nX = 0,08 mol⇒ số mol X trong một phần là: n = 0,04 mol Thể tích hỗn hợp phần 1 giảm 12,5% ⇒ Số mol ankin trong mỗi phần là nankin = 0,04.0,125 = 0,005 mol. Nếu X là axetilen thì khối lượng kết tủa là 1,2 gam (trái với giả thiết) + Pư với AgNO3/NH3 ta có: CnH2n-2 + AgNO3 + NH3 → CnH2n-3Ag↓ + NH4NO3. Mol:0,005

0,005

⇒ 0,005(14n + 105 ) = 0,735 ⇒ n = 3 ⇒ ankin là propin + Số mol CaCO3 : nCaCO3 = 0,12 mol ⇒ Số Ctb = 3 ⇒ hai chất còn lại là propan và propen. B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Bài 1: Dẫn V lít (đktc) axetilen qua dung dịch AgNO3/NH3 dư thấy thu được 60 gam kết tủa. Giá trị V là: A. 5,6 lit

B. 11,2 lit

C. 2,8 lit

D. 10,11 lit

Hướng dẫn giải: Đáp án: A n↓ = 60/240 = 0,25 mol ⇒ naxetilen = 0,25.22,4 = 5,6 lít Bài 2: Dẫn 10,8 gam but-1-in qua dd AgNO3/NH3 dư, sau phản ứng thu x gam kết tủa. Giá trị của x là A. 26,8g

B. 16,1g

C. 53,6g

D. 32,2g

Hướng dẫn giải: Đáp án: D nankin = 10,8/54 = 0,2 mol; n↓ = 0,2 mol ⇒ x = 0,2 .161 = 32,2 g Bài 3: Dẫn 6,72 lít một ankin X qua dung dịch AgNO3/NH3 dư thấy thu được 44,1g kết tủa. CTPT của X là: A. C2H2.

B. C3H4.

C. C5H8.

D. C4H6.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B nX = 0,3 mol ⇒ Mkết tủa = 44,1/0,3 = 147 ⇒ ankin là C3H4. Bài 4: Dẫn 11,2 lít hh khí X (gồm axetilen và propin) vào dd AgNO3/NH3 dư (các phản ứng xảy ra hoàn toàn), sau phản ứng thu được 92,1 gam kết tủa. % số mol của axetilen trong X là. A.70% Hướng dẫn giải:

B. 30%

C. 60%

D. 40%


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ VI. HIĐROCACBON KHÔNG NO

Đáp án: D gọi số mol của axetilen và propin lần lượt là: x và y mol; x + y = 0,5 mol; 240x + 147y = 92,1 ⇒ x = 0,2 và y = 0,3 ; %naxetilen = 0,2.100%/0,5 = 40% Bài 5: Hỗn hợp X gồm propin và ankin A có tỉ lệ mol 1:1. Lấy 0,3 mol X tác dụng với dd AgNO3/NH3 dư thu được 46,2 gam kết tủa. Vậy A là: A. Axetilen

B. But-2-in.

C. But-1-in.

D. Pent-1-in.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C npropin = nA = 0,15 mol; m↓ = 0,15.147 + m↓A ⇒ m↓A = 46,2 – 22,05 = 22,05 ⇒ M↓ = 22,05/0,15 = 161 ⇒ ankin A là: C4H6 (but-1-in) Bài 6: Một hỗn hợp gồm C2H2 và đồng đẳng A của axetilen có tỷ lệ mol 1:1. Chia hh thành 2 phần bằng nhau + Phần 1 tác dụng vừa đủ với 8,96 lít H2 (đktc) tạo hidrocacbon no. + Phần 2 tác dụng với 300ml dd AgNO3 1M/NH3 thu được 40,1g kết tủa. Tên gọi của A là: A. pent-1-in

B. Vinylaxetilen

C. but-1-in

D. propin

Hướng dẫn giải: Đáp án: C nC2H2 = nA = x; 2x + 2x = 4x = 0,4 mol ⇒ x = 0,1 mol; m↓C2H2 = 0,1.240 = 24 gam ⇒ m↓A = 40,1 – 24 = 16,1 gam ⇒ M↓A = 16,1/0,1 = 161 ⇒ A là but-1-in Bài 7: Cho 17,92 lít hỗn hợp X gồm 3 hiđrocacbon khí là ankan, anken và ankin lấy theo tỉ lệ mol 1:1:2 lội qua bình đựng dd AgNO3/NH3 lấy dư thu được 96 gam kết tủa và hỗn hợp khí Y còn lại. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y thu được 13,44 lít CO2. Biết thể tích đo ở đktc. Khối lượng của X là A. 19,2 gam.

B. 1,92 gam.

C. 3,84 gam.

D. 38,4 gam.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A nX = 0,8 mol; nankan = nanken = 0,2 mol; nankin = 0,4 mol; M↓ankin = 96/0,4 = 240 ⇒ ankin là C2H2; nCO2 = 0,6 = 0,2n + 0,2m ⇒ n = 1 và m = 2 ⇒ ankan và ankin là: CH4 và C2H4 ⇒ mX = 0,2.16 + 0,2.28 + 0,4.26 = 19,2 g Bài 8: Đốt cháy hoàn toàn m gam ankin A bằng O2 vừa đủ thu được 22,4 lít CO2 (đktc). Mặt khác, dẫn m gam A qua dd AgNO3/NH3 dư thấy có 35 gam kết tủa màu vàng nhạt. CTPT của A là. A. C7H12

B. C8H14

C. C5H8

D. C6H10

Hướng dẫn giải: Đáp án: C CTPT ankin A: CnH2n-2 ; nA = 1/n; M↓A = 35n ⇒ n =5, M = 175 ⇒ A là C5H8 CHỦ ĐỀ 7. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ HIĐROCACBON KHÔNG NO 100 câu trắc nghiệm Hidrocacbon không no có lời giải chi tiết (nâng cao - phần 1) Bài 1: Dẫn 3,36 lít hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp vào bình nước brom dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 7,7 gam. Tìm CTPT của 2 anken ?


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11 A. C3H6 và C4H8

B. C4H8 và C5H10

CHUYÊN ĐỀ VI. HIĐROCACBON ROCACBON KHÔNG NO C. C5H10 và C6H12

D. C3H6 và C5H10

Hướng dẫn giải: Đáp án A Hướng dẫn Số mol hỗn hợp X là: nX = 3,36/22,4 = 0,15 mol Phương trình phản ứng:

Khối lượng bình brom tăng là khối lượng củaa 2 anken: mX = 7,7 gam

Vậy CTPT của 2 anken kế tiếp là: C3H6 và C4H8 Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợpp 2 olefin thu được (m + 4)g H2O và (m + 30)g CO2. Giá trị tr của m là : A. 14 g

B. 21 g

C. 28 g

D. 35 g.

Hướng dẫn giải: Đáp án A Hướng dẫn CnH2n + 3n/2O2 → nCO2 + nH2O nH2O = nCO2 ⇒

⇒ m = 14 g Bài 3: Oxi hoá etilen bằng dung dịch ch KMnO4 thu được sản phẩm là: A. MnO2, C2H4(OH)2, KOH.

B. K2CO3, H2O, MnO2.

C. C2H5OH, MnO2, KOH.

D. C2H4(OH)2, K2CO3, MnO2.

Hướng dẫn giải: Đáp án A Hướng dẫn 3C2H4 + 2KMnO4 + 4H2O → 3C2H6O2 + 2MnO2 ↓+ 2KOH Bài 4: Cho 4,2g anken X phản ứng vớii 25,28g dung ddịch KMnO4 25% thì phản ứng vừaa đủ. đ Xác định công thức phân tử của X. A. C2H4 Hướng dẫn giải: Đáp án B Hướng dẫn Đặt CTTQ của X: CnH2n.

B. C5H10

C. C3H6

D. C4H8


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11

CHUYÊN ĐỀ VI. HIĐROCACBON ROCACBON KHÔNG NO

2CnH2n + 2KMnO4 + 4H2O → 3CnH2n(OH)2 + 2KOH + 2MnO2

⇒ 14n = 70 ⇒ n = 5 Vậy CTPT của X là C5H10. Bài 5: Hỗn hợp gồm hiđrocacbon rocacbon X và oxi có tỉ t lệ số mol tương ứng là 1:10. Đốtt cháy hoàn toàn hhỗn hợp trên thu được hỗn hợpp khí Y. Cho Y qua dung ddịch H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp p khí Z có tỉ t khối đối với hiđro bằng 19. Công thức phân tử của X là : A. C3H8.

B. C3H6.

C. C4H8.

D. C3H4.

Hướng dẫn giải: Đáp án C Hướng dẫn

⇒ Z gồm CO2 và O2 Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có :

Phương trình phản ứng :

⇒ 40 = 8x + y ⇒ x = 4 và y = 8

Bài 6: Để khử hoàn toàn 200 ml dung ddịch KMnO4 0,2M tạo thành chất rắnn màu nâu đen đ cần V lít khí C2H4 (ở đktc). Giá trị tối thiểu của V là A. 2,240.

B. 2,688.

C. 4,480.

Hướng dẫn giải: Đáp án D Hướng dẫn 3C2H4 + 2KMnO4 + 4H2O → 3C2H6O2 + 2MnO2 ↓+ 2KOH

D. 1,344.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11

CHUYÊN ĐỀ VI. HIĐROCACBON ROCACBON KHÔNG NO

nKMnO4 = 0,2.0,2 = 0,04 mol; nC2H4 = 0,04.3/2 = 0,06 mol ⇒ VC2H4 = 0,06.22,4 = 1,344 lít Bài 7: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợpp eten, propen, but but-2-en cần dùng vừa đủ b lít oxi (ở ở đktc) thu được 2,4 mol CO2. Giá trị của b là: A. 92,4 lít.

B. 94,2 lít.

C. 80,64 lít.

D. 24,9 lít.

Hướng dẫn giải: Đáp án C Hướng dẫn CnH2n + 3n/2O2 → nCO2 + nH2O nO2 = 3/2 n CO2 = 3/2 . 2,4 = 3,6 mol ⇒ VO2 = 3,6.22,4 = 80,64 lít Bài 8: Hỗn hợp khí X gồm H2 và mộtt anken có kh khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ ơ duy nhất. nh Tỉ khối của X so với H2 bằng 9,1. Đun un nóng X có xúc tác Ni, sau khi ph phản ứng xảy y ra hoàn toàn, thu được đư hỗn hợp khí Y không làm mất màu nước brom; tỉ khối củaa Y so vvới H2 bằng 13. Tìm công thức cấu tạo củaa anken. A. C4H8

B. CH3-CH=CH H=CH-CH3

C. CH2=CH- CH2-CH3

D. C5H10

Hướng dẫn giải: Đáp án B Hướng dẫn Gọi số mol hổn hợp X là 1 mol Ta có

→ mX = 18,2. 1 = 18,2 g = mY Mà

→ nY = 18,2/26= 0,7 mol → nH2 pư = 1 – 0,7 = 0,3 mol = nanken → nH2 bđ = 0,7 mol

Manken =

c anken là C4H8 = 14n → n = 4 → CTPT của

Anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm m hữu h cơ duy nhất ⇒ CTCT của anken là: CH3-CH=CH CH=CH-CH3. Bài 9: Hỗn hợp khí X gồm H2 và C2H4 có tỉ kh khối so với He là 3,75. Dẫnn X qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He là 5. Tính hiệu suấất của phản ứng hiđro hoá? A. 20%. Hướng dẫn giải: Đáp án C Hướng dẫn Ta có :

B. 25%.

C. 50%.

D. 40%


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11

CHUYÊN ĐỀ VI. HIĐROCACBON ROCACBON KHÔNG NO

Vậy hiệu suất tính theo anken hoặc H2 củng được Giả sử: nX = 1 mol → mX = 15. 1 = 15 g = mY Mà

→ nY = 15/20 = 0,75 mol → nH2 pư = 1 – 0,75 = 0,25 mol

→ Bài 10: Để khử hoàn toàn 200ml dung ddịch KMnO4 0,2M tạo thành chất rắn n màu nâu đđen cần V lít khí C2H4 (ở đktc). Giá trị tối thiểu của V là: A. 1,344

B. 4,480

C. 2,240

D. 2,688

Hướng dẫn giải: Đáp án A Hướng dẫn Số mol KMnO4 = 0,2.0,2 = 0,04 mol Phương trình phản ứng: 2KMnO4 + 3C2H4 + 4H2O → 2KOH + 2MnO2 + 3C2H4(OH)2 nKMnO4 = 0,04 ⇒ nC2H4 = 0,06 ⇒ V = 0,06 . 22,4 = 1,344 (lít) Bài 11: Anken A phản ứng ng hoàn toàn vvới dung dịch KMnO4 được chất hữu cơ B có MB = 1,81M 1,81MA. CTPT của A là: A. C2H4

B. C3H6

C. C4H8

D. C5H10

Hướng dẫn giải: Đáp án B Hướng dẫn CTPT của anken A: CnH2n; chất hữuu cơ B: CnH2n+2O2 3CnH2n + 2KMnO4 + 4H2O → 3CnH2n+2O2 + 2MnO2 ↓+ 2KOH MB = 1,81.MA ⇔ 14n + 34 = 1,81.14n ⇒ n = 3 Bài 12: Hỗn hợp khí X gồm m 0,3 mol H2 và 0,1 mol propen. Nung X một thời gian vớii xúc tác Ni thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là 16. Tính số s mol H2 phản ứng? A. 0,15 mol

B. 0,2 mol

Hướng dẫn giải: Đáp án C Hướng dẫn m = 0,3.2 + 0,1.42 = 4,8 g ⇒

C. 0,25 mol

D. 0,3 mol


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11

CHUYÊN ĐỀ VI. HIĐROCACBON ROCACBON KHÔNG NO

nH2 pư = 0,4 – 0,15 = 0,25 mol Bài 13: Chia hỗn hợp 2 anken thành 2 phầnn bbằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần mộtt trong không khí thu được 6,3 gam H2O. Phần hai cộng H2 được hỗn hợ ợp A. Nếu đốt cháy hoàn toàn phần hai thì thể tích CO2 (đktc) tạo ra là: A. 3,36 lít

B. 7,84 lít

C. 6,72 lít

D. 8,96 lít

Hướng dẫn giải: Đáp án B Hướng dẫn CnH2n + 3n/2O2 → nCO2 + nH2O CnH2n + H2 → CnH2n + 2 nCO2 = nH2O = 6,3/18 = 0,35 mol; VCO2 = 0,35 .22,4 = 7,84 lít Bài 14: Dẫn 0,2 mol mộtt olefin A qua dung dịch d brom dư, khối lượng bình sau phản ứng ng tăng t 5,6 gam.Vậy công thức phân tử của A là: A. C2H4

B. C3H6

C. C4H8

D. C5H10

Hướng dẫn giải: Đáp án A Hướng dẫn

Bài 15: Hidro hóa hoàn toàn một olefin cầnn dùng hết h 448ml H2 (đktc) và thu được mộtt ankan phân nhánh. Khi cho cùng lượng olefin trên tác dụng vớii brom thì thu được 4,32 gam dẫn xuất dibrom. Biếtt các ph phản ứng xảy ra hoàn toàn. Vậy olefin có tên gọi là: A. 2-metylpropen

B. 2-metylbut-22-en

C. but-2-en

D. 3-metylbut-1-en 3

Hướng dẫn giải: Đáp án A Hướng dẫn nolefin = nH2 = 0,02 mol ndẫn xuất = nolefin = 0,02 mol CnH2nBr2 = 216 ⇒ n = 4 n = 4 và ankan phân nhánh nên chọn A Bài 16: Hỗn hợp khí X gồm mộtt ankan và m một anken. Tỉ khối của X so với H2 bằng ng 11,25. Đốt Đ cháy hoàn toàn 4,48 lít X, thu được 6,72 lít CO2 (các thể tích khí đo ở đktc). Công thức củaa ankan và anken llần lượt là: A. CH4 và C2H4 Hướng dẫn giải:

B. C2H6 và C2H4

C. CH4 và C3H6

D. CH4 và C4H8.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11

CHUYÊN ĐỀ VI. HIĐROCACBON ROCACBON KHÔNG NO

Đáp án C Hướng dẫn Ta có: nX = 0,2 mol; nCO2 = 0,3 mol; Ta thấy:

⇒ hh khí X phảii có CH4: x mol

Gọi CTTQ anken là CnH2n : y mol

n = 3 ⇒ anken là C3H6 Bài 17: Hiện nay PVC được điều chế theo sơ s đồ sau: C2H4 → CH2Cl–CH2Cl → C2H3Cl → PV C. Nếu hiệu suất toàn bộ quá trình đạt 80% thì lượng ng C2H4 cần dùng để sản xuất 5000kg PVC là: A. 280kg.

B. 1792kg.

C. 2800kg.

D. 179,2kg.

Hướng dẫn giải: Đáp án C Hướng dẫn nPVC = 5000/62,5 = 80 kmol ⇒ mC2H4 = 80.100.28/80 = 2800kg Bài 18: Hỗn hợp X gồm C3H8 và C3H6 có tỉ khối so với hiđro là 21,8. Đốt cháy hết 5,66 lít X (đktc) thì thu được bao nhiêu gam CO2 và bao nhiêu gam H2O? A. 33g và 17,1g.

B. 22gg và 9,9g.

C. 13,2g và 7,2g.

D. 33g và 21,6g.

Hướng dẫn giải: Đáp án A Hướng dẫn C3H6 + 9/2O2 → 3CO2 + 3H2O C3H8 + 5O2 → 3CO2 + 4H2O nX = 0,25 mol ⇒ nCO2 = 0,25.3 = 0,75 mol; mCO2 = 0,75.44 = 33 gam; mX = mC + mH; ⇔ 21,8.2.0,25 = 0,75.12 + 2.nH2O ⇒ nH2O = 0,95mol; mH2O = 18.0,95 = 17,1 gam Bài 19: Cho V lít một anken A ở đkc qua bbình đựng nước brom dư, có 8 g Br2 đãã phản ph ứng đồng thời khối lượng bình tăng 2,8g. Mặtt khác khi cho A ph phản ứng với HBr chỉ thu được 1 sản phẩm m . Giá tr trị của V và tên của A là:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11

CHUYÊN ĐỀ VI. HIĐROCACBON ROCACBON KHÔNG NO

Hướng dẫn giải: Đáp án D Hướng dẫn CTPT A : CnH2n ; nA = nBr2 = 8/160 = 0,05 mol ⇒ V = 1,12l MA = 56 ⇒ n = 4; A phản ứng Br2 cho 1sản phẩm ⇒ A có cấuu ttạo đối xứng ⇒but-2-en Bài 20: Cho 2 hidrocacbon A, B đều ở thể khí. A có công thức th C2xHy; B có công thức CxH2x. Biết tỉ khối hơi của A so với không khí bằng 2 và tỉ khối hơi ơi của c B so với A là 0,482. Vậy tổng số đồng ng phân ccủa A và B là: A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Hướng dẫn giải: Đáp án A Hướng dẫn A: C2xHy ⇒ MA = 24x + y = 29,2 = 58 ⇒ x = 2; y = 10 Vậy A là C4H10 B: CxH2x ⇒ B là C2H4 A: có 2 đồng phân B: có 1 đồng phân ⇒ Số đồng phân của A và B là 3 Bài 21: Đốt cháy hoàn toàn 2 lít hỗn hợp gồồm axetilen và một hidrocacbon A, thu đượcc 4 lít CO2 và 4 lít hơi nước (các thể tích khí đo ở cùng nhiệt độ và áp ssuất). Vậy A và % của nó trong hỗn hợp là A. CH4 và 40% Hướng dẫn giải: Đáp án B Hướng dẫn Các phương trình phản ứng:

⇒ A là C H và chiếm 50%

B. C2H6 và 50%

C. C2H6 và 60%

D. C3H8 và 50%


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11

CHUYÊN ĐỀ VI. HIĐROCACBON ROCACBON KHÔNG NO

Bài 22: Thổii 0,25 mol khí etilen qua 125ml dung ddịch KMnO4 1M trong môi trườ ờng trung tính (hiệu suất 100%) khối lượng etylenglicol thu đượ ợc bằng A. 11,625g.

B. 23,25g.

C. 15,5g.

D. 31g.

Hướng dẫn giải: Đáp án A Hướng dẫn 3CnH2n + 2KMnO4 + 4H2O → 3CnH2n+2O2 + 2MnO2 ↓+ 2KOH netilenglicol = 0,125.3/2 = 0,1875 mol ⇒ m = 0,1875. 62 = 11,625 gam Bài 23: Đốtt cháy hoàn toàn m gam ankin A bằng b O2 vừa đủ thu được 22,4 lít CO2 (đktc). đktc). Mặt M khác, dẫn m gam A qua dd AgNO3/NH3 dư thấyy có 35 gam kkết tủa màu vàng nhạt. CTPT của A là. A. C7H12

B. C8H14

C. C5H8

D. C6H10

Hướng dẫn giải: Đáp án C Hướng dẫn CTPT ankin A: CnH2n-2 ; nA = 1/n; M↓A = 35n ⇒ n = 5, M = 175 ⇒ A là C5H8 Bài 24: Một hỗn hợp A gồm 2 hiđrocacbon đrocacbon X, Y liên ti tiếp nhau trong cùng dãy đồng ng đẳng. Đốt cháy 11,2 lít hỗn hợp X thu được 57,2 gam CO2 và 23,4 gam H2O. CTPT X, Y và khối lượng củaa X, Y là: A. 12,6 gam C3H6 và 11,2 gam C4H8.

B. 8,6 gam C3H6 và 11,2 gam C4H8.

C. 5,6 gam C2H4 và 12,6 gam C3H6.

D. 2,8 gam C2H4 và 16,8 gam C3H6.

Hướng dẫn giải: Đáp án C Hướng dẫn nCO2 = 1,3 mol; nH2O = 1,3 mol ⇒ Hidrocacbon là anken; CTPT là: CnH2n + 3n/2O2 → nCO2 + nH2O nX = 0,5 mol ⇒ n−= 1,3/0,5 = 2,6 ⇒ 2 anken là: C2H4, C3H6; nC2H4 : nC3H6 = 2:3 ⇒ nC2H4 = 0,2 mol và nC3H6 = 0,3 mol ⇒ mC2H4 = 0,2.28 = 5,6 gam và mC3H6 = 0,3.42 = 12,6 gam Bài 25: Một hỗn hợp X có thể tích 11,2 lít (đktc), ( X gồm 2 anken đồng đẳng kế tiếp p nhau. Khi cho X qua nnước Br2 dư thấy khối lượng bình Br2 tăng ng 15,4g. Xác định CTPT và số mol mỗii anken trong hỗn h hợp X. A. 0,2 mol C2H4 và 0,3 mol C3H6

B. 0,2 mol C3H6 và 0,2 mol C4H8

C. 0,4 mol C2H4 và 0,1 mol C3H6

D. 0,3 mol C2H4 và 0,2 mol C3H6

Hướng dẫn giải: Đáp án C Hướng dẫn CTPT:

; nX = 11,2/ 22,4 = 0,5 mol; mX = 15,4 gam


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11

CHUYÊN ĐỀ VI. HIĐROCACBON ROCACBON KHÔNG NO

= 15,4/0,5 = 30,8 ⇒ n−= 2,2. 2 ⇒ anken là: C2H4 và C3H6; nC2H4 : nC3H6 = 4:1 ⇒ nC2H4 = 0,4 mol và nC3H6 = 0,1 mol Bài 26: Hỗn hợp khí X gồm m etilen và propin. Cho a mol X tác ddụng với dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 17,64 gam kết tủa. Mặt khác a mol X phản ứ ứng tối đa với 0,34 mol H2. Giá trị của a là A.0,46

B. 0,22

C.0,34

D. 0,32

Hướng dẫn giải: Đáp án B Hướng dẫn

Bài 27: Dẫn propen vào dung dịch KMnO4 thu được sản phẩm hữu cơ là A. CH3CH2CH2CH3

B. CH3CH(OH)CH3.

C. CH3CH=CHCH3

D.CH CH3CH(OH)CH2OH

Hướng dẫn giải: Đáp án D Bài 28: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợ ợp X gồm một ankan và một anken, thu đượcc 0,35 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Thành phần phần trăm số mol củaa anken có trong X là A.40%

B. 50%

C. 25%

D. 75%

Hướng dẫn giải: Đáp án D Hướng dẫn CnH2n + 3n/2O2 → nCO2 + nH2O CnH2n+2 + (3n+1)/2O2 → nCO2 + (n+1)H2O nankan = nH2O – nCO2 = 0,4 – 0,35 = 0,05 (mol) nanken = 0,2 – 0,05 = 0,15 mol

Bài 29: Đun nóng hỗn hợp khí X gồm m 0,02 mol C2H2 và 0,03 mol H2 trong mộtt bình kín (xúc tác Ni), thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y lội từ từ vào bình đựng ng nước n brom(dư), sau khi kết thúc các phản ứng, ng, kh khối lượng bình tăng m gam và có 280ml hỗn hợp khí Z (đktc) đktc) thoát ra. Tỉ T khối của Z so với H2 là 10,08. Giá trị tr của m là: A. 0,328 Hướng dẫn giải:

B. 0,205

C. 0,585

D. 0,620


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11

CHUYÊN ĐỀ VI. HIĐROCACBON ROCACBON KHÔNG NO

Đáp án A Hướng dẫn Sơ đồ phản ứng :

Ta có: nhh Z =

= 0,0125 mol ⇒ mhh Z = 0,0125 . 10,08 = 0,252 g

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ng ta có: mhh Y = mC2H2 + mH2 = 0,02.26 + 0,03.2 = 0,58 g Dựa vào sơ đồ ta thấy: khối lượng ng bình brom ttăng chính là khối lượnghi nghi drocacbon không no được hấp thụ vào nên ta có: ∆ mdd Br2 tăng = 0,58 – 0,252 = 0,328g Bài 30: Cho 3,36 lít khí (đktc) hỗn hợ ợp gồm 1 ankan và 1 anken lội qua nướcc brom th thấy có 8 gam brom tham gia phản ứng. Khối lượng củaa 6,72 lít hỗn h hợp này nặng 13 gam. Vậy công thứcc phân tử t của ankan và anken là: A. CH4 và C4H8

B. C2H6 và C5H10

C. C3H8 và C3H6

D. C2H4 và C4H8

Hướng dẫn giải: Đáp án C Hướng dẫn Gọi CT ankan là CnH2n+2; anken là CmH2m Từ dữ kiện bài toán cho, lập được biểuu thức th 2n + m = 9 Mặt khác, do 2 anken này ở thể khí nên n, m ≤ 4 ⇒ n = 3 và m = 3 Bài 31: Chất nào sau đây không làm đổổi màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường? A. Axetilen

B. Toluen

C. Propilen

D. Striren

Hướng dẫn giải: Đáp án B Bài 32: Đốtt cháy hoàn toàn 0,1 mol hhỗm hợp gồm CH4, C4H10 và C2H4 thu đượcc 0,14 mol CO2 và 0,23mol H2O. Số mol củaa ankan và anken trong hhỗn hợp lần lượt là A. 0,09 và 0,01 Hướng dẫn giải: Đáp án A

B. 0,01 và 0,09.

C. 0,08 và 0,02

D. 0,07 và 0,04


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11

CHUYÊN ĐỀ VI. HIĐROCACBON ROCACBON KHÔNG NO

Hướng dẫn CnH2n + 3n/2O2 → nCO2 + nH2O CnH2n+2 + (3n+1)/2O2 → nCO2 + (n+1)H2O nankan = 0,23 – 0,14 = 0,09 mol ⇒ nanken = 0,1 – 0,09 = 0,01 mol Bài 33: Cho 10g hỗn hợp khí X gồm m etilen và etan qua dung dịch d Br2 25% có 160g dd Br2 phản ứng. % khối lượng của etilen trong hỗn hợp là: A. 70%

B. 30%

C. 35,5%

D. 64,5%

Hướng dẫn giải: Đáp án A Hướng dẫn

nC2H4 = nBr2 =

⇒ %mC2H4 =

= 0,25 mol

= 70%

Bài 34: Cho 17,92 lít hỗn hợp X gồm m 3 hiđrocacbon khí là ankan, anken và ankin llấy y theo tỉ t lệ mol 1:1:2 lội qua bình đựng dd AgNO3/NH3 lấy dư thu đư được 96 gam kết tủa và hỗn hợp khí Y còn lại. i. Đốt Đ cháy hoàn toàn hỗn hợp Y thu được 13,44 lít CO2. Biết thể tích đo ở đktc. Khối lượng của X là A. 19,2 gam.

B. 1,92 gam.

C. 3,84 gam.

D.38,4 38,4 gam.

Hướng dẫn giải: Đáp án A Hướng dẫn nX = 0,8 mol; nankan = nanken = 0,2 mol; nankin = 0,4 mol; M↓ankin = 96/0,4 = 240 ⇒ ankin là C2H2; nCO2 = 0,6 = 0,2n + 0,2m ⇒ n = 1 và m = 2 ⇒ ankan và ankin là: CH4 và C2H4 mX = 0,2.16 + 0,2.28 + 0,4.26 = 19,2 g Bài 35: Để khử hoàn toàn 200 ml dung dịch ch KMnO4 0,2M tạo thành chất rắn màu nâu đen cầần V lít khí C2H4 (ở đktc). Giá trị tối thiểu của V là : A. 2,240.

B. 2,688.

Hướng dẫn giải: Đáp án D Hướng dẫn Áp dụng định luật bảo toàn electron :

C. 4,480.

D. 1,344.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11

CHUYÊN ĐỀ VI. HIĐROCACBON ROCACBON KHÔNG NO

Bài 36: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít đkc 1 hiđrocacbon hi X mạch hở, sau đó dẫn sản phẩẩm cháy lần lượt qua dung dịch H2SO4 và dung dịch Ca(OH)2 dư. ư. Sau thí nghiệm nghi thấy khối lượng bình đựng ng dung dịch d axit tăng 5,4g, bình đựng dung dịch Ca(OH)2 có 30g kết tủủa. Tìm CTPT của X. A. C3H6

B. C2H4

C. C4H8

D. C5H10

Hướng dẫn giải: Đáp án A Hướng dẫn Số mol X là: nX = 2,24/22,4 = 0,1 mol Khối lượng bình đựng dung dịch ch axit tă tăng là khối lượng của H2O: mH2O = 5,4 gam ⇒ nH2O = 5,4/18 = 0,3 mol Số mol CO2 là: nCO2 = nCaCO3 = 30/100 = 0,3 mol Nhận thấy: nH2O = nCO2 ⇒ hidrocacbon X là anken Phương trình đốt cháy:

Ta có: 0,1.n = 0,3 ⇒ n = 3. Vậyy CTPT ccủa X là C3H6 Bài 37: Đốtt cháy hoàn toàn 2,7 gam ankađien anka liên hợp X, thu được 4,48 lít CO2 (đktc). đktc). Công thức th cấu tạo của X là A. CH2 = C = CH2

B. CH2 = C = CH2– CH2.

C. CH2 = C(CH3) – CH = CH2

D. CH2 = CH – CH = CH2

Hướng dẫn giải: Đáp án D Hướng dẫn Đặt CTPT X là CnH2n-2

⇒ CTPT: C4H6 Bài 38: Một hỗn hợp gồm C2H2 và đồng ng đẳng A của axetilen có tỷ lệ mol 1:1. Chia hh thành 2 ph phần bằng nhau + Phần 1 tác dụng vừa đủ vớii 8,96 lít H2 đktc tạo hidrocacbon no. + Phần 2 tác dụng vớii 300ml dd AgNO31M/NH3 thu được 40,1g kết tủa. Tên gọi củaa A là: A. pent-1-in

B. Vinylaxetilen

Hướng dẫn giải: Đáp án C Hướng dẫn nC2H2 = nA = x; 2x + 2x = 4x = 0,4 mol ⇒ x = 0,1 mol; m↓C2H2 = 0,1.240 = 24 gam ⇒ m↓A = 40,1 – 24 = 16,1 gam

C. but-1-in

D. propin


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11

CHUYÊN ĐỀ VI. HIĐROCACBON ROCACBON KHÔNG NO

⇒ M↓A = 16,1/0,1 = 161 ⇒ A là but-1-in Bài 39: Hỗn hợp khí X gồm H2 và C2H4 có ttỉ khối so với He là 3,75. Dẫnn X qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He là 5. Hiệu suấất của phản ứng hiđro hoá là : A. 20%.

B. 40%.

C. 50%.

D. 25%.

Hướng dẫn giải: Đáp án C Hướng dẫn Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có :

⇒ Có thể tính hiệu suất phản ứng theo H2 hoặc ho theo C2H4 Phương trình phản ứng :

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ng ta có :

(p = nX – nY = 1 mol Chọn nX = 4 mol ⇒ nH2 = nC2H4 = 2mol; nH2(pư) ⇒ Hiệu suất phản ứng :

Bài 40: Đun nóng hỗn hợp khí gồm m 0,06 mol C2H2 và 0,04 mol H2 với xúc tác Ni, sau mộtt thời th gian thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y lộii từ t từ qua bình đựng dung dịch brom (dư) thìì còn lại l 0,448 lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) có tỉ khối so với O2 là 0,5. Kh Khối lượng bình dung dịch brom tăng là: A. 1,04 gam.

B. 1,64 gam.

C. 1,20 gam.

D. 1,32 gam

Hướng dẫn giải: Đáp án D Hướng dẫn mY = 0,06.26 + 0,04.2 = 1,64 g; mZ = 0,02.16 = 0,32 g; m↑ = mY – mZ = 1,64 – 0,32 = 1,32 g KIỂM M TRA M MỘT TIẾT CHUYÊN ĐỀ VI Câu 1: Công thức tổng quát của anken là A.CnH2n+2

B. C2H2n

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Câu 2: Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch d Brom?

C. CnH2n - 2

D. CnH2n-6


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11 A.metan

B. hiđro

CHUYÊN ĐỀ VI. HIĐROCACBON KHÔNG NO C. benzen

D. etilen

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Câu 3: Theo quy tắc cộng Maccopnhicop, propen phản ứng với HCl, thu được sản phẩm chính là A. 1-clpropan

B. propan

C. 2-clopropan

D. 1,2-điclopropan.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Câu 4: Dẫn propen vào dung dịch KMnO4 thu được sản phẩm hữu cơ là A. CH3CH2CH2CH3

B. CH3CH(OH)CH3.

C. CH3CH=CHCH3

D.CH3CH(OH)CH2OH

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Câu 5: Chất nào sau đây có đồng phân hình học? A. CH3CH2CH2CH3

B. CH3CH2CH=CH2.

C. CH3CH=CHCH3

D.CH3C≡CH3

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Câu 6: Cho 3,36 lít (đktc) hỗn hợp gồm etan và etilen đi chậm qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng khối lượng bình Brom tăng thêm 2,8 gam. Số mol etan và etilen trong hỗn hợp lần lượt là A. 0,05 và 0,10

B. 0,10 và 0,05

C. 0,12 và 0,03

D.0,03 và 0,12

Hướng dẫn giải: Đáp án: A nhh = 3,36/22,4 = 0,15 mol; mC2H4 = 2,8 g ⇒ nC2H4 = 0,1 mol nC2H4 = 0,15 - 0,1 = 0,05 mol Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 thu được 0,15 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là A. 2,24

B. 3,36

C. 4,48

D. 1,68

Hướng dẫn giải: Đáp án: A nCH4 = nH2O - nCO2 = 0,2 - 0,15 = 0,05 mol Bảo toàn nguyên tố C: nCH4 + 2nC2H4 = nCO2 ⇒ nC2H4 = 0,05 mol ⇒ V = 22,4.(0,05 + 0,05) = 2,24 lít Câu 8: Đốt cháy khí X gồm H2 và C3H6 có tỷ khối so với H2 là 9. Hỗn hợp X qu Ni nung nóng, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là 11,25. Hiệu suất của phản ứng hiđro hóa là A.90% Hướng dẫn giải: Đáp án: C

B. 80%

C. 50%

D. 60%


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11

CHUYÊN ĐỀ VI. HIĐROCACBON ROCACBON KHÔNG NO

Câu 9: Hỗn hợp X qua Ni nung nóng, thu đư được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là 11,25. Hi Hiệu suất của phản ứng hiđro hóa là A.90%

B. 80%

C. 50%

D. 60%

Hướng dẫn giải: Đáp án: C MX = 9.2 = 18

Coi hỗn hợp X ban đầu có 5 mol (H2 = 3 mol; C3H6 = 2 mol) ⇒ Hiệu suất tính theo C3H6 Bảo toàn khối lượng: mX = mY

⇒ nY = 4 mol ngiảm = nX – nY = 1 mol = nC3H6 pư => H% = 1 : 2 .100% = 50% Câu 10: Cho phản ứng giữa buta-1,3-đii en và HBr ở -80°C (tỉ lệ mol 1 : 1), sản phẩm m chính của c phản ứng là A. CH3CHBrCH=CH2

B. CH3CH=CHCH2Br

C. CH2BrCH2CH=CH2

D.CH CH2CH=CBr-CH3

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Câu 11: 1 mol buta-1,3-đien có thể phản ứng ng tối t đa với bao nhiêu mol brom? A.1 mol

B. 1,5 mol

C. 2 mol

D. 0,5 mol

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Câu 12: Oxi hóa hoàn toàn 5,40 gam ankađien đien X, thu được 8,96 lít CO2 (đktc). Công thứcc phân ttử của X là A.C3H2

B. C4H6

C. C5H8

D. C6H10

C. Al4C3 +H2O →

D. CaC2 →

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Đặt CTPT X là CnH2n-2 ⇒ 5,4n/(14n-2) = 8,96/22,4 ⇒ n = 4 ⇒ CTPT: C4H6 Câu 13: Phản ứng nào sau đây không tạoo ra axetilen ? A. Ag2C2 + HCl →

B. CH4 →

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Câu 14: Số đồng phân ankin của hợp chấtt có CTPT C4H6 là A.3

B. 2

C. 4

D. 1


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ VI. HIĐROCACBON KHÔNG NO

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Câu 15: Đimetylaxetilen có tên gọi là A. propin

B. but-1-in

C. but-2-

D. but-2-en

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Câu 16: Hiđrocacbon mạch hở X có công thức phân tử tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được kết tủa. Số chất X thỏa mãn tính chất trên là A.3

B. 2

C. 4

D. 1

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) hỗn hợp X gồm axetilen, propin, và but-1-in. thu được 3,36 lít CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O. Dẫn V lít (đktc) hỗn hợp X vào dung dịch Br2 dư, không có khí thoát ra. Số mol Br2 đã tham gia phản ứng là A.0,05 mol

B. 0,025 mol

C. 0,15 mol

D. 0,10 mol

Hướng dẫn giải: Đáp án: D X là hỗn hợp gồm ankin ⇒ nX = nCO2 – nH2O = 0,15 – 0,1 = 0,05 mol nBr2 = 2nX = 0,1 Câu 18: Dẫn ankin X vào lượng dư dung dịch Br2, khối lượng bình đựng dung dịch Br2 tăng 2 gam và có 0,1 mol Br2 đã tham gia phản ứng. Đốt cháy hoàn toàn cũng lượng X trên, hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A.15

B. 25

C. 30

D. 20

Hướng dẫn giải: Đáp án: A nBr2 = 2nX ⇒ nX = 0,05 mol ⇒ MX = 2/0,04 = 40 ⇒ CTPT X: C3H4 nCaCO3 = nCO2 = 0,05.3 = 0,15 mol ⇒ m ↓ = 0,15.100 = 15 gam Câu 19: cho 2,24 lít khí Hiđrocacbon X (đktc) phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 14,7 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là A.C4H4

B. C2H2

Hướng dẫn giải: Đáp án: D CxHy + nAgNO3 + nNH3 → CxHy-nAgn + nNH4NO3 n ↓ = nX = = 0,1 (mol) ⇒ M ↓ = = 147 MX = M ↓ - 107n ⇒ n = 1; MX = 40 (C3H4)

C. C4H6

D. C3H4


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ VI. HIĐROCACBON KHÔNG NO

Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn hỗn m gam hỗn hợp Z gồm hai ankin kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng X và Y (MX < MY), thu được 7,84 lít lít CO2 (đktc) và 4,5 gam H2O. Dẫn m gam Z vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 15,4 gam kết tủa. AnkinY là A. propin

B. but-1-in

C. but-2-in

D. pent-1-in

Hướng dẫn giải: Đáp án: B nZ = nCO2 – nH2O = 0,35 – 0,25 = 0,1 mol 0,1 mol Z → 0,35 mol CO2 ⇒ Số C trung bình trong Z = 3,5 ⇒ X: C3H4; Y: C4H6 Dựa vào tổng số mol và số mol của CO2 ( hoặc số mol H2O) ⇒ nC3H4 = 0,05mol; nC4H6 = 0,05 mol nC3H4 = nC3H3Ag = 0,05 ⇒ mC3H3Ag = 7,35 < 15,4 ⇒ C4H6 có tạo kết tủa với AgNO3/NH3 ⇒ But-1-in Câu 21: Công thức phân tử của etylbenzen là A.C6H6

B. C7H8

C. C8H8

D. C8H10

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Câu 22: Toluen tác dụng với Cl2, ánh sáng (tỉ lệ mol 1 : ), thu được sản phẩm hữu cơ là A. o-clotoluen

B. p-clotoluen. C. phenyl clorua

D. benzylclorua

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Câu 23: Hiđrocacbon X có chứa vòng benzen, X không thể là A.C8H10

B. C6H5

C. C8H8

D. C7H8

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Câu 24: Chất nào sau đây không làm đổi màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường? A. Axetilen

B. Toluen

C. Propilen

D. Striren

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Câu 25: Sản phẩm chủ yếu trong hỗn hợp thu được khi cho toluen phản ứng với HNO3 đặc theo tỉ lệ mol 1 : 1 (có mặt H2SO4 đặc làm xúc tác) là A. nitrobenzen

B. o-nitrotoluen và p-nitrotoluen

C. p- nitrotoluen và m-nitrotoluen

D. o- nitrotoluen và m-nitrotoluen

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Câu 26: Cho các chất : axetilen; etilen; striren; benzen. Trong các chất trên, số chất làm mất màu đung dịch Br2 là A.3

B. 4

C. 5

D. 2


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ VI. HIĐROCACBON KHÔNG NO

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn 2,65 gam ankybenzen X, thu được 4,48 lít CO2 (đktc). Công thức cấu tạo của X là A. 4

B. 2

C. 3

D. 5

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Đặt CTPT X là CnH2n-6 ⇒ 2,65n/(14n-6) = 4,48/22,4 ⇒ n = 8 ⇒ CTPT: C8H10 (4 CTCT) Câu 28: Hỗn hợp X có tỉ khối so với Hs là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là A. 20,40 gam

B. 18,60 gam.

C. 18,96 gam

D. 16,80 gam

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Đặt CTPT chung của X là C3Hx ⇒ MX = 3.12 + x = 21,2.2⇒ x = 6,4 ⇒ CTPT X: C3H6,4 (0,1 mol) ⇒ nCO2 = 0,1.3 = 0,3 mol; 2nH2O = 0,1.6,4 ⇒ nH2O = 0,32 mol ⇒ m = 0,3.44 + 0,32.18 = 18,96 (gam) Câu 29:29. Hỗn hợp X gồm anken M và ankin N có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Hỗn hợp X có khối lượng 12,4 gam và thể tích 7,72 lít (đktc). Số mol, công thức phân từ của M và N lần lượt là A. 0,1 mol C3H6 và 0,2 mol C3H4

B. 0,2 mol C2H4 và 0,1 mol C2H2

C. 0,1 mol C2H4 và 0,2 mol C2H2

D. 0,2 mol C3H6 và 0,1 mol C3H4

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Gọi CTPT của M và N: CnH2n (x mol) và CnH2n-2 (y mol) x + y = 0,3 mol mX = 14nx + (14n - 2)y = 12,4g (14n -2)(x +y) < 12,4 < 14n(x +y) ⇒ 2,9 < n < 3,1 ⇒ n = 3 ⇒ x = 0,2 ; y = 0,1 Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn 1 lít gồm khí C2H2 và Hiđrocacbon X. Sinh ra 2 lít khí CO2 và 2 lít hơi H2O.(các khí và hơi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Công thức của X là A.C2H6

B. C2H4

Hướng dẫn giải: Đáp án: A C2H2, X → nCO2 = nH2O ⇒ X là ankan và nX = nC2H2 = 0,5 mol

C. CH4

D. C3H8


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ VI. HIĐROCACBON KHÔNG NO

n là số C trong X ⇒ 2.0,5 + 0,5n = nCO2 = 2 ⇒ n = 2: C2H6


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11

CHUYÊN ĐỀ VII. HIĐROCACBON ROCACBON THƠM TH

CHUYÊN ĐỀ VII. HIĐROCACBON ROCACBON THƠM TH – NGUỒN HIĐROCACBON ROCACBON THIÊN THI NHIÊN CHỦ ĐỀ 1. CÁCH VIẾT ẾT ĐỒNG PHÂN, GỌI TÊN BENZEN VÀ ĐỒ ỒNG ĐẲNG A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ À PHƯƠ PHƯƠNG PHÁP GIẢI + Cách đọc tên theo danh pháp hệ thống: ống: Tên = số chỉ vị trí nhánh + tên ên nhánh + benzen - Đánh số trên vòng sao cho tổng vịị trí tr trên vòng là nhỏ nhất - Nếu 2 nhóm thế trên vòng benzen ở vị trí: 1,2 – ortho; 1,3 – meta; 1,4 – para. Ví dụ minh họa Bài 1: Viết thức cấu tạo các hiđrocacbon rocacbon có công th thức cấu tạo sau: a. 3-etyl-1-isopropylbenzen b. 1,2-đibenzyleten c. 2-phenylbutan Hướng dẫn giải:

Bài 2: Viết và gọi tên các đồng ng phân ứng với v công thức phân tử C8H10 Hướng dẫn giải: 4 đồng phân hiđrocacbon thơm của C8H10 là:

Bài 3: Viết công thức cấu tạo và gọi tên ên các đồng phân hiđrocacbon thơm có công thức ức phân ttử C9H12. Hướng dẫn giải: Các đồng phân hidrocacbon thơm m có công th thức phân tử là C9H12. C9H12:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11

CHUYÊN ĐỀ VII. HIĐROCACBON ROCACBON THƠM TH

Bài 4: Benzen tác dụng với Cl2 có ánh sáng, thu được hexaClorua. Công thức củaa hexaClorua llà Hướng dẫn giải: C6H6Cl6 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Bài 1: Cho các chất: C6H5CH3

(1)

p-CH3C6H4C2H5

(2)

C6H5C2H3

(3)

o-CH3C6H4CH3

(4)

Dãy gồm các chất là đồng đẳng của benzen là: à: A. (1); (2) và (3).

B. (2); (3) và (4).

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Bài 2: Chất cấu tạo như sau có tên gọi làà gì ?

C. (1); (3) và (4).

D. (1); (2) và (4).


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11

A. o-xilen.

B. m-xilen. xilen.

CHUYÊN ĐỀ VII. HIĐROCACBON ROCACBON THƠM TH

C. p-xilen.

D. 1,5-đimetylbenzen.

C. iso-propylbenzen.

D. đimetylbenzen.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Bài 3: (CH3)2CHC6H5 có tên gọi là: A. propylbenzen.

B. n-propylbenzen. propylbenzen.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Bài 4: Cho chất sau có tên gọi là

A. 1-butyl-3-metyl-4-etylbenzen

B. 1-butyl-4-etyl-3-metylbenzen metylbenzen

C. 1-etyl-2-metyl-4-butylbenzen

D. 4-butyl-1-etyl-2-metylbenzen. metylbenzen.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Bài 5: Gốc C6H5-CH2- và gốc C6H5- có tên gọi g là: A. Phenyl và benzyl.

B. Vinyl và anlyl.

C. Anlyl và vinyl.

D. Benzyl và phenyl.

C. C8H8

D. C8H10

C. C8H8

D. C7H9

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Bài 6: Công thức phân tử của Strien là: à: A. C6H6

B. C7H8

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Bài 7: Công thức phân tử của toluen là: à: A. C6H6

B. C7H8

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Bài 8: Điều chế Cao su buna – S từ ừ phản phả ứng trùng hợp giữa cặp chất nào?


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11 A. stiren và buta-1,3đien

CHUYÊN ĐỀ VII. HIĐROCACBON ROCACBON THƠM TH

B. Stiren và butan

C. benzen và stiren

D. buten và benzen

Hướng dẫn giải: Đáp án: A CHỦ ĐỀ 2. NHẬN N BIẾT, BIẾ ĐIỀU CHẾ BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG ƯƠNG PHÁP GIẢI GI Bài 1: Để phân biệtt toluen, benzen, stiren chỉ cần dùng dung dịch A.NaOH

B. HCl

C. Br2

D. KMnO4

Hướng dẫn giải: Benzen không làm mất màu dd thuốc tím ở mọ mọi điều kiện. Toluen làm mất màu dd thuốc tím trong đk có nhi nhiệt độ: 80-100 độ C C6H5CH3 + 2KMnO4 → C6H5COOK + KOH + 2MnO2 +H2O Stiren làm mất màu dd thuốc tím ở đk thường ờng 3C6H5 -CH=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O → 3 C6H5-CHOH-CH2OH + 2MnO2 + 2KOH Bài 2: Bằng phương pháp hoá học hãy ãy phân biệt bi các chất lỏng: ng: stiren, phenylaxetilen, toluen, bezen. Hướng dẫn giải: stiren AgNO3/NH3 KMnO4

Mất

toluen

bezen phenylaxetilen

-

-

↓ màu vàng

màu Không hiện tư ượng, -

thuốc tím

đun nóng thấy ấy mất m màu

Phương trình phản ứng: ≡CAg + NH4NO3 C6H5C≡CH + AgNO3 + NH3 → C6H5C≡CAg 3C6H5CH=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O → 3C6H5-CHOH-CH2OH + 2KOH + 2MnO2 C6H5CH3 + 2KMnO4 → C6H5COOK + KOH + 2MnO2 + H2O (tº) Bài 3: Từ axetilen viết phương trình hoá học ọc đđiều chế benzen, toluene, stiren Hướng dẫn giải:

Bài 4: Từ toluene viết phương trình hóa học ọc tạo tạ thành: a, Metyl xiclo hexan b, axit m-nitro benzen


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11

CHUYÊN ĐỀ VII. HIĐROCACBON ROCACBON THƠM TH

c, axit p - nitrobenzen Hướng dẫn giải:

Bài 5: Viết phương trình phản ứng điều ch chế polistiren, cao su buna S từ CaC2. Hướng dẫn giải: CaC2 + H2O → Ca(OH)2 + C2H2 2CH≡CH → CH2=CH-C≡CH (tº; p) CH=CH2 (tº, p, xt) CH2=CH-C≡CH + H2 → CH2=CH-CH=CH 3CH≡CH → C6H6 (tº, p, xt) C6H6 + C2H5Cl → C6H5C2H5 C6H5C2H5 → C6H5C2H3 (tº, xt, p) nC6H5C2H3 → -(CH(C6H5)-CH2)-n C6H5C2H3 + CH2=CH-CH=CH2 → -(CH(C (CH(C6H5)-CH2-)n(-CH2-CH=CH-CH2-)m B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ĂNG Bài 1: Sử dụng thuốc thử nào để nhận ận bi biết được các chất sau: benzen, stiren, toluen và hex – 1 – in A. dd Brom và dd AgNO3/NH3

B. dd AgNO3

C. dd AgNO3/NH3 và KMnO4

D. dd HCl và dd Brom

Hướng dẫn giải: Đáp án: C


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11

CHUYÊN ĐỀ VII. HIĐROCACBON ROCACBON THƠM TH

Dùng dd AgNO3/NH3 nhận được hex – 1 – in do có kết k tủa vàng xuất hiện - Cho KMnO4 vào ở nhiệt độ thường chất nào ào làm m mất màu là stiren. - Đun nóng dd KMnO4 chất nào làm mất màu àu là toluen, còn llại không có hiện tượng gìì là benzen. Bài 2: Chỉ dùng 1 thuốc thử nào dưới đây ây có th thể phân biệt được các chấtt benzen, stiren, etylbenzen? A. dd Brom

B. dd AgNO3/NH3

C. dd KMnO4

D. dd HNO3

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Bài 3: Phản ứng benzen tác dụng với clo tạo ạo C6H6Cl6 xảy ra trong điều kiện: A. Có bột Fe xúc tác

B. Có ánh sánh khuyếch tán

C. Có dung môi nước

D. Có dung môi CCl4

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Bài 4: Phản ứng nào không điều chế được ợc Toluen? A. C6H6 + CH3Cl −tº, AlCl3→

B. khử H2, đóng vòng benzen

C. khử H2 metylxiclohexan

D. tam hợp propin.

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Bài 5: Chất nào có thể sử dụng điều chế trực ực ti tiếp benzen? A. Axetilen

B. Xiclohexan

C. Toluen

D. Cả C A và B

C. 3 propan

D. stiren

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Bài 6: Có thể tổng hợp polime từ chất nào ào sau đây? A. benzen

B. toluen

Hướng dẫn giải: Đáp án: D n-C6H5-CH=CH2 → (-CH2-CH(C6H5)-)n )n (tº, xt, p) (Polstiren - PS) Bài 7: C2H2 → A → B → m-bromnitrobenzen. bromnitrobenzen. A và B lần l lượt là A. Benzen; nitrobenzen

B. Benzen, brombenzen

C. Nitrobenzen; benzen

D. Nitrobenzen; brombenzen.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11

CHUYÊN ĐỀ VII. HIĐROCACBON ROCACBON THƠM TH

Bài 8: Thuốc nổ TNT được điều chếế trự trực tiếp từ A. benzen

B. metyl benzen

C.vinyl benzen

D.p-xilen.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B 2,4,6 + 3H2O C6H5-CH3 + 3HNO3 đặc −H2SO4 đ→ 2,4,6-trinitrotoluen CHỦ ĐỀ 3. DẠNG BÀI TẬP ẬP TÍNH CHẤT CH HÓA HỌC CỦA BENZEN VÀ À ĐỒNG ĐẲNG A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ À PHƯƠ PHƯƠNG PHÁP GIẢI Bài 1: Chất nào sau đây có khả năng ng tham gia gi phản ứng trùng hợp tạp polime? A. benzen

B. toluen

C. 3 propan

D. stiren

Hướng dẫn giải: n-C6H5-CH=CH2 → (-CH2-CH(C6H5)--)n (tº, xt, p) (Polstiren - PS) Đáp án D Bài 2: Chất nào sau đây làm mất màu àu dung dịch d KMnO4 ở nhiệt độ thường? A. benzen

B. toluen

C. propan

D. stiren

Hướng dẫn giải: - Stiren làm mất màu dung dịch ch KMnO4 và bị oxi hóa ở nhóm vinyl (giống như ư etilen) nên ph phản ứng xảy ra ngay nhiệt độ thường. - Toluen làm mất màu dung dịch ch KMnO4 ở đk nhiệt độ 80-100ºC - Benzen và Propan không làm mất màu àu dung dịch d KMnO4 Đáp án D Bài 3: Sản phẩm chủ yếu trong hỗnn hợp thu được khi cho toluen phản ứng vớii brom theo ttỷ lệ mol 1 : 1 (có một bột sắt) là: A. Benzybromua.

B. o-bromtoluen và p-bromtoluen. bromtoluen.

C. p-bromtoluen và m-bromtoluen.

D. m-bromtoluen.

Hướng dẫn giải: Cần phân biệt điều kiện phản ứng * Điều kiện xúc tác bột Fe:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11

CHUYÊN ĐỀ VII. HIĐROCACBON ROCACBON THƠM TH

* Điều kiện chiếu sáng

Đáp án B Bài 4: Dãy các nhóm thế làm cho phản ứng th thế vào vòng benzen dễ dàng hơn và ưu tiên vịị trí oo- và p- là: A. CnH2n+1, -OH, -NH2

B. -OCH3, -NH2, -NO2

C. -CH3, -NH2, -COOH

D. - NO2, -COOH, -SO3H

Hướng dẫn giải: Đáp án A B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Bài 1: Benzen tác dụng với Br2 theo tỷ lệệ mol 1 : 1 (có mặt bột Fe), thu được sẩn phẩm hữu ữu cơ c là A.C6H6Br2

B. C6H6Br6

C. C6H5Br

D. C6H6Br4

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Bài 2: Benzen tác dụng với H2 dư có mặt bột ột Ni xúc tác, thu được A. hex-1-en

B. hexan

C. 3 hex-1-in

D. Xiclohexan

Hướng dẫn giải: Bài 3: Toluen tác dụng với Br2 chiếuu sáng (tỷ lệ mol 1 : 1), thu được sẩn phẩm hữu cơ là: A. o-bromtoluen

B. m-bromtoluen. bromtoluen.

C. phenylbromua

D. benzylbromua

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Bài 4: Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch d KMnO4 khi đun nóng? A. benzen

B. toluen

C. Stiren

D. metan

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Bài 5: Phản ứng Benzen tác dụng với clo tạo ạo C6H6Cl6 xảy ra trong điều kiện: A. Có bột Fe xúc tác

B. Có ánh sánh khuy khuyếch tán C. Có dung môi nước

D. Có dung môi CCl4

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Bài 6: Dãy gồm các nhóm thế làm cho phản ản ứng ứ thế vào vòng benzen dễ dàng hơn và ưuu tiên vị v trí m- là: A. -CnH2n+1, -OH, -NH2

B. –OCH3, -NH2, -NO2

C. –CH3, -NH2, -COOH

D. –NO2, -COOH, -SO3H

Hướng dẫn giải:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11

CHUYÊN ĐỀ VII. HIĐROCACBON ROCACBON THƠM TH

Đáp án: D Bài 7: Phản ứng nào sau đây không xảy ảy ra: A. Benzen + Cl2 (as)

B.Benzen + H2 (Ni, tº)

C. Benzen + Br2 (dd)

D.Benzen + HNO3 /H2SO4(đ) (đ

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Bài 8: Cho benzen + Cl2 (as) ta thu đượ ợc dẫn xuất clo A. Vậy A là: A.C6H5Cl

B.p-C6H4Cl2

C.C6H6Cl6

D.m-C6H4Cl2

Hướng dẫn giải: Đáp án: C CHỦ Ủ ĐỀ 4. PHẢN ỨNG THẾ CỦA BENZEN A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ À PHƯƠ PHƯƠNG PHÁP GIẢI Lưu ý: - Phản ứng clo hóa, brom hóa (tº, º, Fe) ho hoặc phản ứng nitro hóa (tº, H2SO4 đặc) đối vớ với hiđrocacbon thơm phải tuân theo quy tắc thế trên ên vòng benzen: + Nếu trong vòng benzen đã có sẵn ẵn m một nhóm thế loại I – nhóm đẩy electron (nhóm ankyl –OH, NH2, -F, Cl, -OCH3, -Br, -I, …) phản ứng thếế xảy xả ra dễ hơn và định hướng cho nhóm thế mới vào ào vvị trí ortho và para. + Nếu vòng benzen đã có sẵnn nhóm thế th loại II –nhóm hút electron (nhóm –NO2; -COOH, COOH, -CHO, -SO3H, …) sẽ định hướng cho nhóm thế mới vào ào vvị trí meta. - Phản ứng clo hóa, brom hóa có thểể xảy xả ra ở phần mạch nhánh no của vòng òng benzen khi điều kiện phản ứng là ánh sáng khuếch tán và đun nóng (đối ối với vớ brom). Ví dụ minh họa Bài 1: Cho 15,6 g C6H6 tác dụng hết ết với v Cl2 (xúc tác bột sắt). Nếu hiệu suất của ủa phản ph ứng là 80% thì khối lượng clobenzen thu được làà bao nhiêu? Hướng dẫn giải: nC6H6 = 15,6 / 78 = 0,2 mol; mclobenzen = 0,2.0,8. 112,5 = 18 gam Bài 2: Nitro hóa benzen đượcc 14,1 gam hhỗn hợp hai chất nitro có khối lượng phân hân tử t hơn kém nhau 45 đvC. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai chất ất nitro này n được 0,07 mol N2. Tìm hai chất nitro? Hướng dẫn giải: Phương trình phản ứng:

Số mol hỗn hợp:

Phân tử khối của hỗn hợp:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11

CHUYÊN ĐỀ VII. HIĐROCACBON ROCACBON THƠM TH

Vì hai chất nitro có khối lượng phân tử hơn ơn kém nhau 45 đvC nên CT của 2 hợp chất ất nitro là: l C6H5NO2 và C6H4(NO2)2. Bài 3: Nitro hóa benzen được 14,1 gam hỗn ỗn hợp h hai chất nitro có khối lượng phân tử hơn ơn kém nhau 45 đvC. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai chất nitro này ày được 0,07 mol N2. Hai chất nitro đó là: Hướng dẫn giải: Đặt CTPT chung của 2 hợp chất là C6H6-n(NO2)n

Ta có

Hỗn hợp 2 chất nitro có khối lượng phân tử ử hhơn kém nhau 45dvc nên phân tử của chúng hơn ơn kém nhau 1 nhóm –NO2. ⇒ C6H5NO2 và C6H4(NO2)2. B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Bài 1: Nitro hoá bezen thu được hỗn hợpp 2 ch chất hữu cơ X và Y, trong đó Y nhiều hơnn X một m nhóm –NO2. Đốt cháy hoàn toàn 12,75 gam hỗn hợpp X, Y thu được CO2, H2O và 1,232 lít N2 (đktc). ktc). Công thức th phân tử và số mol X trong hỗn hợp là : A. C6H5NO2 và 0,9.

B. C6H5NO2 và 0,09.

C. C6H4(NO4)2 và 0,1.

D. C6H5NO2 và 0,19.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B nN2 = 0,055 mol ⇒ nhh = 0,11/ntb ⇒ M = 116 ⇒ ntb = 1,1 = CTPT của X: C6H5NO2. Ta có: nX: nY = 9:1 ⇒ nX = 0,09 mol Bài 2: Một hợp chất hữu cơ X có vòng òng benzen có CT CTĐGN là C3H2Br và M=236. Gọi tên hợp ợp chất ch này biết rằng hợp chất này là sản phẩm chính trong phản ản ứng giữa gi C6H6 và Br2 (xúc tác Fe). A. o- hoặc p-đibrombenzen

B. o- hoặc p-đibromuabenzen.

C. m-đibromuabenzen.

D. m-đibromben

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Đặt CTPT của hợp chất X là (C3H2Br)n suy ra (12.3+2+80).n = 236 ⇒ n = 2. ⇒ C6H4Br2. Vì X là sản phẩm chính trong phản ứng giữa ữa C6H6 và Br2 (xúc tác Fe) nên theo quy tắc thếế trên tr vòng benzen ta thấy X có thể là o- đibrombenzen hoặc p-đibrombenzen. đibrombenzen.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11

CHUYÊN ĐỀ VII. HIĐROCACBON ROCACBON THƠM TH

Bài 3: Khi cho clo tác dụng với 788 gam benzen (b (bột sắt làm xúc tác) người ta thu được ợc 78 gam clobenzen. Hiệu Hi suất của phản ứng là: A. 69,33%

B. 71%

C. 72,33%

D. 79,33%

Hướng dẫn giải: Đáp án: A nbenzen = 1 mol; nclobenzen = 0,6933 mol ⇒ H = 69,33% Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn a gam hiđrocacbon X thu được a gam H2O. Trong phân ttử X có vòng benzen. X không tác dụng với brom khi có mặt ặt bộ bột Fe, còn khi tác dụng với brom đun un nóng tạo tạ thành dẫn xuất chứa 1 nguyên tử brom duy nhất. Tỉ khối hơi ơi ccủa X so với không khí có giá trị trong khoảng ng từ 5 đến 6. X là A. Hexan.

B. Hexametyl benzen.

C. Toluen.

D. Hex-2-en.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B

⇒CT đơn giản nhất của X là C2H3, CTPT (C2H3)n Có 29.5 < 27n < 29.6 ⇒n=6 ⇒ C12H18 X có vòng benzen, X không tác dụng ụng với v brom khi có mặt bột Fe, còn khi tác dụng ụng với v brom đun nóng tạo thành dẫn xuất chứa 1 nguyên tử brom duy nhất nh nên tên của X làà : Hecxametyl benzen.

Bài 5: TNT (2,4,6- trinitrotoluen) đượ ợc điều chế bằng phản ứng của toluen với hỗn ỗn hợp h gồm HNO3 đặc và H2SO4 đặc, trong điều kiện đun un nóng. Biết Bi hiệu suất của toàn bộ quá trình tổng hợp ợp là l 80%. Tính lượng TNT (2,4,6- trinitrotoluen) tạo thành từ 230 gam toluene? A.524g

B.378g

C.454g

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Số mol toluene tham gia phản ứng: ntoluen = 230/94 = 2,5 mol Phương trình phản ứng:

D. 544g


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11

CHUYÊN ĐỀ VII. HIĐROCACBON ROCACBON THƠM TH

Lượng TNT (2,4,6- trinitrotoluen) tạo thành ành ttừ 230 gam toluene: mTNT = 2,5.227.80/100 = 454 gam Bài 6: Cho benzen tác dụng với lượng dư ư HNO3 đặc có xúc tác H2SO4 đặc để điều chế nitrobenzen. Khối lượng Nitrobenzen điều chế được từ 19,5 tấnn benzen (hi (hiệu suất phản ứng 80%) là A. 30,75 tấn

B. 38,44 tấn.

C. 15,60 tấn

D. 24,60 ttấn

Hướng dẫn giải: Đáp án: D

Bài 7: Cho toluen tác dụng với lượng dư ư HNO3 đặc có xúc tác H2SO4 đặc để điều chếế 2,4,6-trinitrotoluen 2,4,6 (TNT). KHối lượng điều chế được từ 23 kg toluen (hi (hiệu suất 80%) là A. 45,40 kg

B. 70,94 kg

C. 18,40 kg

D. 56,75 kg

Hướng dẫn giải: Đáp án: A

Bài 8: Toluen tác dụng với Br2 chiếuu sáng (tỷ lệ mol 1 : 1), thu được sẩn phẩm hữu cơ là A. o-bromtoluen

B. m-bromtoluen. bromtoluen.

C. phenylbromua

D. benzylbromua

Hướng dẫn giải: Đáp án: D CHỦ ĐỀ 5. PHẢ ẢN ỨNG TRÙNG HỢP CỦA STIREN A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG ƯƠNG PHÁP GIẢI GI Bài 1: Đem trùng hợp 5,2 gam stiren hỗnn hợ hợp sau phản ứng cho tác dụng với 100ml dd Br2 0,15 M sau đó tiếp tục cho thêm KI dư vào thì đượcc 0,635 gam iot. Khối Kh lượng polime tạo thành là? Hướng dẫn giải: nI2= 0.0025 (mol) nBr2= 0.015 (mol) do Br2 dư tác dụng với 2KI + Br2 → 2KBr + I2 0.0025

0.0025


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11

CHUYÊN ĐỀ VII. HIĐROCACBON ROCACBON THƠM TH

nBr2 pư với Stiren= 0.015 - 0.0025= 0.0125 (mol) (C6H5) - CH=CH2 + Br2 → (C6H5) – CH(Br ) - CH2-Br 0.0125

0.0125

mstiren pư = 0.0125.104= 1,3 (g) mstiren trùng hợp = 5.2- 1.3 = 3.9 (g) Bài 2: Cho sơ đồ điều chế polistiren:

ợc bao nhiêu nhi kg polistiren? Với 5,2 kg C2H2 có thể điều chế được A. 0,57 kg

B. 0,98 kg

C. 0,86 kg

D. 1,2 kg

Hướng dẫn giải: nC2H2 = 0,2 mol ⇒ npolistiren = 0,2.0,75.0,67.0,45.0,55/3 = 0,0083 kmol ⇒ mpolistiren = 0,0083.104 = 0,86 kg Đáp án C Bài 3: Đề hiđro hoá etylbenzen thu đư ược stiren với hiệu suất là 60%. Đề hiđro ro hoá butan thu được butađien với hiệu suất là 45%. Trùng hợp butađien ien và stiren thu được sản phẩm A có tính đàn hồi ồi rấ rất cao với hiệu suất 75%. Để điều chế được 500 kg sản phẩm m A cầ cần khối lượng butan vàà etylbezen là bao nhiêu kg? A. 544 và 745

B.754 754 và 544

C. 335,44 và 183,54

D. 183,54 và 335,44.

Hướng dẫn giải: ncao

su buna-S

= 500/158 = 3,16 mol; nbutan = 3,16.100.100/75.45 = 9,36 kmol ⇒ mbutan = 9,36.58 = 544 kg;

netylbenzen = 3,16.100.100/75.60 = 7,02 ⇒ metylbenzen = 7,02.106 = 744,12 mol Bài 4: Trùng hợp stiren thu đượcc polistiren có kh khối lượng mol bằng ng 312000 gam. Hệ H số trùng hợp của polistiren là: Hướng dẫn giải: n = 31200/104 = 3000 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ĂNG Bài 1: Trùng hợpp 15,6 gam stiren thu đđược hỗn hợp A gồm polistiren và stiren dư. ư. Lư Lượng A tác dụng đủ với 200 ml dung dịch KMnO4 0,1 M. Khốii llượng polistiren tạo thành là: A. 50%

B. 60%

C. 70%

D. 80%

Hướng dẫn giải: Đáp án: D nstiren pu br2 = 0,2.0,1.3/2 = 0,03 mol; nstiren trùng hhợp = 0,15 – 0,03 = 0,12 mol ⇒ H =0,12.100%/0,15= 80% Bài 2: Đề hiđro hoá etylbenzen ta đư được stiren; trùng hợp stiren ta đượcc polistiren với vớ hiệu suất chung 80%. Khối lượng etylbenzen cần dùng đểể sản xuất xu 10,4 tấn polisitren là: A. 13,52 tấn Hướng dẫn giải: Đáp án: A

B. 10,6 tấấn

C. 13,25 tấn

D. 8,48 tấn


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11

CHUYÊN ĐỀ VII. HIĐROCACBON ROCACBON THƠM TH

⇒ m = 0,125. 106 = 13,25 tấn Bài 3: 5,2 g stiren đã bị trùng hợp 1 phầnn tác ddụng vừa đủ với dd chứaa 0,0125 mol brom. Lượng L stiren chưa bị trùng hợp chiếm bao nhiêu phần trăm m trong 5,2 g: A. 25%

B. 50%

C. 52%

D. 75%

Hướng dẫn giải: Đáp án: A nstiren không bị trùng hợp = 0,0125 mol ⇒ m = 0,0125.104 = 1,3 gam ⇒ %mstiren không bị trùng hợp = (1,3.100%)/5,2 = 25% Bài 4: Tiến hành trùng hợpp 10,4 gam stiren được đ hỗn hợp X gồm polistiren và stiren (dư). ư). Cho X tác dụng d với 200 ml dung dịch Br2 0,15M, sau đóó cho dung KI dư d vào thấy xuất hiện n 1,27 gam iot. Hi Hiệu suất trùng hợp stiren là: A. 60%.

B. 75%.

C. 80%.

D. 83,33%.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B nI2 = 1,27/254 = 0,005 mol ⇒ nstiren dư = 0,03 – 0,005 = 0,025 mol ⇒ nstiren pu = 0,1 – 0,025 = 0,075 mol ⇒ H = 75%. Bài 5: Trùng hợp 10,4 gam stiren thu được ợc hhỗn hợp A gồm polistiren và stiren dư. Lượng ợng A tác dụng d đủ với 100 ml dung dịch Brom 3M. Hiêụ suất của ủa phả phản ứng trùng hợp là: A. 60%

B.70%

C. 75%

D. 85%

Hướng dẫn giải: Đáp án: B nstiren pu Br2 = 0,3.0,1 = 0,03 mol; nstiren trùng hợp = 0,1 – 0,03 = 0,07 mol ⇒ H =0,07.100%/0,1= 70% CHỦ ĐỀ 6. PHẢN ỨNG OXI HÓA BENZEN V VÀ ĐỒNG ĐẲNG A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG ƯƠNG PHÁP GIẢI GI - Oxi hóa hoàn toàn: CnH2n-6 + (3n-3)/2 O2 → n CO2 + (n-3)H2O

- Oxi hóa không hoàn toàn: ốc tím ở điều kiện thường và đun nóng. Benzen không làm mất màu dung dịch thuốc Ankyl benzen không làm mất màu dung dịch ịch thu thuốc tím ở điều kiện thường nhưng làm mất ất màu m dung dịch thuốc khi đun nóng. C6H5CH3 + 2KMnO4 → C6H5COOK + 2MnO2 + KOH + H2O Ví dụ minh họa Bài 1: Chất A là một đồng đẳng củaa benzen. Khi đốt cháy hoàn toàn 1,5 g chất A, ngườii ta thu được 2,52 lít khí CO2 ( đktc). a. Xác định CTPT.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11

CHUYÊN ĐỀ VII. HIĐROCACBON ROCACBON THƠM TH

b. Viết các CTCT của A. Gọi tên. c. Khi A tác dụng với Br2 có chấtt xúc tác Fe và v nhiệt độ thì một nguyên tử H đính ính với vvồng benzen bị thay thế bởi Br, tạo ra dẫn xuấtt monobrom duy nhất. nh Xác định CTCT của A. Hướng dẫn giải:

Cứ ( 14n -6)g A tạo ra n mol CO2

CTPT: C9H12 Các CTCT:

Bài 2: Đốt cháy hết 9,18 g 2 đồng ng đẳng đẳ của benzen A, B thu được 8,1 g H2O và CO2. Dẫn toàn bộ lượng CO2 vào 100ml dd NaOH 1M thu được ợc m g muối. mu Giá trị của m và thành phần củaa muối: muố Hướng dẫn giải: mC = 9,18 – 0,45.2 = 8,28 gam; nCO2 = 0,69 mol; T = 0,1/0,69 = 0,14 ⇒ tạo muốii NaHCO3 mNaHCO3 = 0,1. 84 = 8,4 g Bài 3: Để oxi hoá hết 10,6 gam o-xylen xylen (1,2 (1,2-đimetylbenzen) cần bao nhiêu êu lít dung dịch d KMnO4 0,5M trong môi trường H2SO4 loãng. Giả sử dùng ùng dư 20% so với lượng phản ứng. Hướng dẫn giải:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ VII. HIĐROCACBON THƠM

no-Xilen = 10,6/ 106 = 0,1 mol ⇒ nKMnO4 pư = 0,1.2 = 0,2 mol; dùng dư 20% ⇒ nKMnO4 = 0,2.120/100 = 0,24 mol ⇒ V = 0,24/0,5 = 0,48 lít. Bài 4: Đốt cháy hết 9,18 g 2 đồng đẳng của benzen A, B thu được H2O và 30,36 g CO2. Cộng thức phân tử của A và B lần lượt là: A. C8H10; C9H14

B. C8H10; C9H12

C. C8H12; C9H14

D. C8H14; C9H16

Hướng dẫn giải: nCO2 = 30,36/44 = 0,36 mol ⇒ nhh = 0,36/ntb ⇒ M = 306ntb/23 ⇒ ntb = 8,625 ⇒ CTPT A và B là: C8H10; C9H12 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 9,2g một ankyl benzen A thu được 30,8g CO2. Công thức phân tử của A là: A.C6H6

B. C8H10

C. C7H8

D. C9H12

Hướng dẫn giải: Đáp án: C nCO2 = 0,7 mol; MA = 13,1n ⇒ n = 7 Bài 2: Đốt cháy 12,72 g A (CxHy) → 10,8g H2O. A có chứa 1 vòng benzen. Công thức phân tử của A là: A. C3H4

B. C8H10

C. C9H12

D. C12H16

Hướng dẫn giải: Đáp án: C nH2O = 0,6 mol; MA = (12,72.(n-3))/0,6 ⇒ n = 8 Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn m g A đồng đẳng của benzen thu được 20,16 lít CO2 (đktc) và 10,8 ml H2O (lỏng). Công thức của A là: A. C7H8

B. C8H10 C. C9H12

D. C10H14

Hướng dẫn giải: Đáp án: C nCO2 = 20,16/22,4 = 0,9 mol; nH2O = 10,8/18 = 0,6 mol; 0,9/0,3 = n/(n-3) ⇒ n = 9 Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol CxHy thu được 15,68 lít CO2 (đktc) và 7,2 g H2O (lỏng). Công thức của CxHy là: A. C7H8

B. C8H10

C. C10H14

D. C9H12

Hướng dẫn giải: Đáp án: A nCO2 = 0,7 mol; nH2O = 0,4 mol; ⇒ x = 7; y = 8 Bài 5: Đốt cháy hết m gam 2 đồng đẳng của benzen A, B thu được 4,05 gam H2O và 7,728 lítCO2 (đktc). Giá trị của m và số tổng số mol của A, B là: A. 4,59 và 0,04. Hướng dẫn giải: Đáp án: A

B. 9,18 và 0,08.

C. 4,59 và 0,08.

D. 9,14 và 0,04.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11

CHUYÊN ĐỀ VII. HIĐROCACBON ROCACBON THƠM TH

nCO2 = 7,728/ 22,4 = 0,345 mol; nH2O = 4,05/18 = 0,225 ⇒ m = mC + mH = 0,345.12 + 0,225.2 = 4,59 g; n = (0,345 – 0,225)/3 = 0,04 mol Bài 6: Đốt cháy hoàn àn toàn ankybenzen X thu được 7,84 lít CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. Công th thức phân tử của X là A.C6H6

B. C7H8

C. C8H8

D. C8H10

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Đặt CTPT X là CnH2n-6 3nX = nH2O - nCO2 = 0,35 – 0,2 = 0,15 mol → nX = 0,05 mol → 0,05n = 0,35 → n = 7 → CTPT C7H8 Bài 7: Đốt cháy hoàn toàn Hiđrocacbon rocacbon X, thu đuộc CO2 và H2O có số mol theo tỉ lệ l tương ứng 2 : 1. Mặt khác, 1 mol X tác dụng được tối đaa vớ với 4 mol H2 (Ni, t°) : 1 mol X tác dụng đượcc tối đa đ 1 mol Br2. Công thức của X là. A. C2H2

B. C4H4

C. C6H6

D. C8H8

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Bài 7. nC : nH = 2 : (1.2) = 1 : 1 → CTPT: CnHn 1 mol X + 4 mol H2 (Ni, to); 1 mol X + 1 mol Br2 ế đôi ở nhánh → k = 5 → X chứa vòng benzen + 1 liên kết CTPT X: CnH2n+2-2k → 2n + 2 – 2k = n → k = 5; n = 8 → CTPT: C8H8 Bài 8: Đốt cháy hoàn àn toàn 5,3 gam ankybenzen X thu được 8,96 lít CO2 (đktc). ktc). Công thức th phân tử của X là A.C6H6

B. C7H8

C. C8H8

D. C8H10

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Đặt CTPT X là CnH2n-6

→ CTPT: C8H10 CHỦ ĐỀ 7. NGUỒN HIDROCACBON THIÊN NHIÊN A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ À PHƯƠ PHƯƠNG PHÁP GIẢI Bài 1: Hãy nêu khái niệm dầu mỏ?? Các ph phương pháp điều chế dầu mỏ? Hướng dẫn giải: - Dầu mỏ là hỗn hợp phức tạp gồm hàng àng tr trăm hiđrocacbon thuộc các loạii ankan, xicloankan, aren, ngo ngoài ra còn có một lượng nhỏ các chất hữu cơ chứa ứa oxi, nit nitơ, lưu huỳnh và vết các chất vô cơ. - Chế biến dầu mỏ bằng phương ng pháp hóa học: h + Rifominh + Crackinh


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ VII. HIĐROCACBON THƠM

Bài 2: Sau khi chưng cất phân đoạn dầu mỏ thu được 15% xăng, 25% dầu diazen và 40% dầu mazut. Đem cracking tiếp: - Dầu diazen thu được thêm 40% xăng và 20% anken - Dầu mazut thu được thêm 35% xăng và 15% anken. Từ 1 tấn dầu mỏ thu được thêm bao nhiêu xăng và bao nhiêu anken? Hướng dẫn giải: Khi chưng cất phân đoạn 1 tấn dầu mỏ: Khối lượng xăng, dầu điazen và dầu mazut là: mxăng = 1. 15/100 = 0,15 tấn mđiazen = 1.25/100 = 0,25 tấn mmazut = 1.40/100 = 0,4 tấn Đem cracking tiếp thì khối xăng và anken thu được là: mxăng = 0,15 + 0,25.40/100 + 0,4.35/100 = 0,39 tấn manken = 0,25.20/100 + 0,4.40/100 = 0,21 tấn Bài 3: Chưng cất nhựa than đá thu được A. metan và các chất vô cơ B. hidrocacbon thơm, dị vòng thơm và dẫn xuất của chúng. C. các hidrocacbon và một số chất vô cơ D. các hidrocacbon, dẫn xuất hidrocacbon, mộ số chất vô cơ. Hướng dẫn giải: Đáp án B Bài 4: Quá trình biến đổi cấu trúc của hiđrocacbon từ không phân nhánh thành phân nhánh, từ không thơm thành thơm dưới tác dụng của nhiệt và xúc tác gọi là: A. Crackinh

B. Rifocming

C. đồng phân hóa

Hướng dẫn giải: Đáp án B B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Bài 1: Phương pháp chủ yếu để chế biến dầu mỏ là: A. Nhiệt phân

B. Thủy phân

C. Chưng cất phân đoạn

D. Cracking và rifoming.

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Bài 2: Thành phần chính của dầu mỏ là: A. Hỗn hợp hidrocacbon

B. Dẫn xuất hidrocacbon

C. Hợp chất vô cơ

D. Hidrocacbon thơm.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A

D. Nhiệt phân


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ VII. HIĐROCACBON THƠM

Bài 3: Cracking là quá trình: A. bẻ gãy phân tử hiđrocacbon nhờ tác dụng của nhiệt hoặc của xúc tác và nhiệt. B. đồng phân hóa các phân tử. C. hidro hóa và đóng vòng phân tử dưới tác dụng của nhiệt và xúc tác. D. biến đổi cấu trúc của hiđrocacbon từ không phân nhánh thành phân nhánh, từ không thơm thành thơm dưới tác dụng của nhiệt và xúc tác. Hướng dẫn giải: Đáp án: A Bài 4: Nguồn cung cấp chủ yếu của hidrocacbon: A. Khí thiên nhiên

B. Dầu mỏ

C. Khí dầu mỏ

D. Than đá

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Bài 5: Dầu mỏ là: A. hỗn hợp phức tạp gồm hàng trăm hiđrocacbon thuộc các loại ankan, xicloankan, aren, ngoài ra còn có một lượng nhỏ các chất hữu cơ chứa oxi, nitơ, lưu huỳnh và vết các chất vô cơ. B. hỗn hợp các dẫn xuất hidrocacbon. C. hỗn hợp gồm các hidrocacbon D. gồm nhiều hidrocacbon và hidrocacbon thơm. Hướng dẫn giải: Đáp án: A Bài 6: Khí thiên nhiên A. Thu được khi nung than đá

B. Có trong dầu mỏ

C. Khi chế biến dầu mỏ

D. Khai thác từ các mỏ khí.

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Bài 7: Thành phần của khí thiên nhiên và của khí dầu mỏ là: A. Metan

B. Ankan và anken

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Bài 8: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Thành phần hóa học dầu mỏ gồm nhiều hidrocacbon. B. Khí thiên nhiên và khí dầu mỏ chủ yếu là khí metan. C. Thành phần khí thiên nhiên và dầu mỏ gần giống nhau. D. Khí dầu mỏ chứa nhiều metan hơn khí thiên nhiên. Hướng dẫn giải: Đáp án: D

C. Dẫn xuất hidrocacbon

D. Các chất vô cơ.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11

CHUYÊN ĐỀ VII. HIĐROCACBON ROCACBON THƠM TH

CHỦ ĐỀ 8. ÔN TẬP VÀ KIỂM M TRA CHUYÊN ĐỀ HĐROCACBON THƠM – NGUỒN HIĐROCACBON ĐROCACBON THIÊN NHIÊN Bài 1: C8H10 có bao nhiêu đồng phân? A. 4

B. 5

C. 6

D. 7

Hướng dẫn giải: Đáp án A Hướng dẫn

Bài 2: Cho 15,6 g C6H6 tác dụng hết vớii Cl2 (xúc tác bột sắt). Nếu hiệu suất của phản ứng ứ là 80% thì khối lượng clobenzen thu được là bao nhiêu? A. 18g

B. 19g

C. 20g

D. 21g

Hướng dẫn giải: Đáp án A Hướng dẫn nC6H6 = 15,6 / 78 = 0,2 mol; mclobenzen = 0,2.0,8. 112,5 = 18 gam Bài 3: Để phân biệtt toluen, benzen, stiren chỉ ch cần dùng dung dịch A. NaOH

B. HCl

C. Br2

D. KMnO4

Hướng dẫn giải: Đáp án D Hướng dẫn Benzen không làm mất màu dd thuốc tím ở m mọi điều kiện. Toluen làm mất màu dd thuốc tím trong đk có nhi nhiệt độ: 80-100 độ C C6H5CH3 + 2KMnO4

C6H5COOK + KOH + 2MnO2 +H2O

Stiren làm mất màu dd thuốc tím ở đk thường ng 3C6H5 -CH=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O → 3 C6H5-CHOH-CH2OH + 2MnO2 + 2KOH Bài 4: Cho sơ đồ điều chế polistiren: Với 5,2 kg C2H2 có thể điều chế đượcc bao nhiêu kg polistiren?

A. 0,57 kg

B. 0,98 kg

Hướng dẫn giải: Đáp án C Hướng dẫn ⇒

C. 0,86 kg

D. 1,2 kg


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11

CHUYÊN ĐỀ VII. HIĐROCACBON ROCACBON THƠM TH

= 0,0083 kmol ⇒ mpolistiren = 0,0083.104 = 0,86 kg Bài 5: Đốt cháy hoàn toàn 9,2g mộtt ankyl benzen A thu được 30,8g CO2. Công thứcc phân tử t của A là: A. C6H6

B. C8H10

C. C7H8

D. C9H12

Hướng dẫn giải: Đáp án C Hướng dẫn nCO2 = 0,7 mol; MA = 13,1n ⇒ n = 7 ⇒ A là C7H8 Bài 6: Lượng clobenzen thu đượcc khi cho 15,6 gam C6H6 tác dụng hết với Cl2 (xúc tác bột b Fe) với hiệu suất phản ứng đạt 80% là : A. 14 gam.

B. 16 gam.

C. 18 gam.

D. 20 gam.

Hướng dẫn giải: Đáp án C Hướng dẫn

Phương trình phản ứng :

Vậy khối lượng clobenzen thu đượcc là : 0,16.112,5= 18 gam. Bài 7: Cho 13,8 gam chất hữu cơ ơ X có công th thức phân tử C7H8 tac dụng vớii một m lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu đượcc 45,9 gam kkết tủa. X có bao nhiêu đồng phân cấu tạo o thõa mãn tính ch chất trên? A. 5

B. 4

C. 6

Hướng dẫn giải: Đáp án B Hướng dẫn Ta có:

Phản ứng: C7H8 + xAgNO3 + xNH3 → C7H8-xAgx + xNH4NO3 nC7H8 = 0,15 mol ⇒ nC7H8-xAgx = 0,15 mol ⇒ (92 + 107x). 0,15 = 45,9 ⇒ x = 2. Vậy X phải có 2 liên kết ba ở đầu mạch: ch: CH≡C – CH2 – CH2 – CH2 - C≡CH CH≡C – CH(CH3) – CH2 - C≡CH

D. 2


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11

CHUYÊN ĐỀ VII. HIĐROCACBON ROCACBON THƠM TH

CH≡C – CH(C2H5) – C≡CH CH≡C – C(CH3)(CH3) - C≡CH. Bài 8: Dẫn 4,48 lít (đktc) hỗn hợp X gồm m hai anken kkế tiếp trong dãy đồng đẳng vào lượng ng ddư dung dịch Br2, thấy dung dịch Br2 nhạt màu đồng thời khốii lư lượng bình đựng tăng 7,0 gam. Công thức củaa 2 anken là A. C2H4 và C3H6.

B. C3H6 và C4H8.

C. C4H8 và C5H10.

D. C5H10 và C6H12.

Hướng dẫn giải: Đáp án A Hướng dẫn Đặt CTPT 2 ankin là

⇒ 2 anken: C2H4 và C3H6 Bài 9: Hiđrocacbon X là đồng đẳng củaa benzen có ph phần trăm khối lượng cacbon bằng ng 90,56%. Bi Biết khi X tác dụng với brom có hoặc không có mặt bột sắắt trong mỗi trường hợp chỉ thu được một dẫn xuất xu monobrom duy nhất. Tên của X là : A. Toluen.

B. 1,3,5-trimetyl benzen.

C. 1,4-đimetylbenzen.

D. 1,2,5-trimetyl benzen.

Hướng dẫn giải: Đáp án C Hướng dẫn Đặt công thức phân tử của X là CnH2n-6 (n > 6). Theo giả thiết ta có :

Vậy X có công thức phân tử là C8H12. Vì X tác dụng với brom có hoặcc không có m mặt bột sắt trong mỗi trường hợp chỉ thu được đư một dẫn xuất monobrom duy nhất nên tên của X là: 1,4-đimetylbenzen. đimetylbenzen. Bài 10: Cho toluen tác dụng với lượng dư ư HNO3 đặc có xúc tác H2SO4 đặc để điều chế 2,4,6-trinitrotoluen (TNT). Khối lượng điều chế được từ 23 kg toluen (hi (hiệu suất 80%) là: A. 45,40 kg

B. 70,94 kg

Hướng dẫn giải: Đáp án A Hướng dẫn C6H5CH3 + 3HONO2

C6H5(NO2)3CH3 + 3H2O

C. 18,40 kg

D. 56,75 kg


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11

CHUYÊN ĐỀ VII. HIĐROCACBON ROCACBON THƠM TH

Bài 11: Từ etilen và benzene, tổng hợpp đư được stiren theo sơ đồ:

Tính khối lượng stiren thu được từ 1 tấấn benzene nếu hiệu suất của quá trình là 78%. A. 1,08 tấn

B. 1,04 tấấn

C. 2,08 tấn

D. 2,12 tấn

Hướng dẫn giải: Đáp án B Hướng dẫn

Bài 12: Tỉ khối hơi của mộtt hidrocacbon A với không khí là 3,586. Biết 2,08g A phảản ứng tối đa với 1,792 lít H2 (đktc) và 3,12g A phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch brom 0,3M. Gọi tên A A. Toluen

B. Stiren

Hướng dẫn giải: Đáp án B Hướng dẫn MA = 3,586.29 = 104 * Số mol H2:

Số mol A khi phản ứng với H2 :

⇒ Ta có tỉ lệ: nA : nH2 = 0,02 : 0,08 = 1 : 4 ⇒ Trong A có 4 liên kết π (1) * Số mol Br2 : nBr2 = 0,3.0,1 = 0,03 (mol) Số mol A khi phản ứng với Br2:

⇒ Ta có tỉ lệ: nA : nBr2 = 0,03 : 0,03 = 1 : 1

C. Benzen

D. Naphtalen


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11

CHUYÊN ĐỀ VII. HIĐROCACBON ROCACBON THƠM TH

⇒ Trong A có một liên kết đôi ở mạch ch C = C (2) Ta lại có: MA = 104 CxHy = 104 ⇒ 12x + y = 104 (3) Kết hợp với điều kiên (1) (2) ta biện luận đượ ợc x = 8; y =8 ⇒ CTPT A: C8H8 CTCT A:

Bài 13: Đốtt cháy hoàn toàn 0,1 mol hidrocacbon A, thu được 0,6 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Cũng C 0,1 mol A cho tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịịch AgNO3/NH3 thì thu được 29,2 gam kết tủaa có màu vàng nhạt. nh A là: A. 3-metyl penta-1,4-điin

B. Hexa-1,5-điin điin

C. hexa-1,3-dien-5-in

D. Cả C A, B đúng

Hướng dẫn giải: Đáp án D Hướng dẫn Gọi công thức phân tử củaa hidrocabon A là CxHy

⇒ CTPT của A là C6H6. 2C6H6 + xAg2O

2C6H6 –xAgx + xH2O

0,1 0,1 (với x là số nguyên tử H gắn ở nốii ba) ⇒ 0,1.(72 + 6 – x + 108x) = 29,2 ⇒ x = 2. ⇒ Trong C6H6 phải có 2 nối ba đầu mạch ⇒ CTCT có thể có: CH ≡ C – CH2 – CH2 – C ≡ CH : Hexa-1,5điin điin và

3-metylpenta-1,4-điin Bài 14: Hiđrocacbon X có tỉ khối đối vớii không khí xấp x xỉ 3,173. Ở nhiệt độ thường ng X không làm mất m màu nước brom. Khi đun nóng, X làm mấtt màu dung dịch d KMnO4. X là A. benzen Hướng dẫn giải:

B. etylbenzen

C. toluen

D. stiren.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11

CHUYÊN ĐỀ VII. HIĐROCACBON ROCACBON THƠM TH

Đáp án C Hướng dẫn MX = 3,173.29 = 92 (C7H8) Bài 15: Đề hiđro ro hoá etylbenzen thu đư được stiren với hiệu suất là 60%. Đề hiđro ro hoá butan thu được butađien với hiệu suất là 45%. Trùng hợpp butađien butađ và stiren thu được sản phẩm A có tính đàn hhồi rất cao với hiệu suất 75%. Để điều chế được 500 kg sản phẩẩm A cần khối lượng ng butan và etylbezen là bao nhiêu kg? A. 544 và 745

B. 754 và 544

C. 335,44 và 183,54

D. 183,54 và 335,44.

Hướng dẫn giải: Đáp án A Hướng dẫn ncao su buna-S = 500/158 = 3,16 mol; nbutan = 9,36 kmol ⇒ mbutan = 9,36.58 = 544 kg; netylbenzen = 7,02 ⇒ metylbenzen = 7,02.106 = 744,12 mol Bài 16: Để điều chế được p-nitrotoluen nitrotoluen từ t benzene thì người ta tiếnn hành theo cách nào sau đây: A. Bước 1: ankyl hóa; bướcc 2: nitro hóa.

B. Bước 1: nitro hóa; bướcc 2: ankyl hóa.

C. Thực hiện cả 2 bước đồng thời.

D. Ankyl hóa; bướcc 2: oxi hóa.

Hướng dẫn giải: Đáp án A Hướng dẫn Dựa vào quy luật thế trên nhân thơm: ơm: Th Thực hiện phản ứng ankyl hóa sau đó là phản ứng ứ nitro hóa thì sản phẩm sẽ ưu tiên vị trí thế para Bài 17: Hidrocacbon X có công thứcc phân tử t C8H10 không làm mất màu dung dịch ch brom. Khi đun nóng X trong dung dịch KMnO4 tạo thành hợp chấtt C7H5KO2 (Y). Cho Y tác dụng với dung dịch ch HCl tạo t thành hợp chất có công thức C7H6O2. Vậy tên gọi củaa X là: A. etylbenzen

B. 1,2-đimetylbenzen đimetylbenzen

C. 1,3-đimetylbenzen

D. 1,4-đimetylbenzen.

Hướng dẫn giải: Đáp án A Hướng dẫn

Bài 18: A là một đồng đẳng củaa benzene có công thức th (C3H4)n. Tìm công thức phân tử ử A. A. C9H12 Hướng dẫn giải: Đáp án A Hướng dẫn A: (C H ) hay C H .

B. C6H8

C. C12H16

D. C8H8


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11

CHUYÊN ĐỀ VII. HIĐROCACBON ROCACBON THƠM TH

Vì A là đồng đẳng của benzene nên có dạng ng CmH2m-6. Ta có:

Vậy CTPT của A à C9H12 Bài 19: Cho 1 lít C6H6 (d = 0,8g/ml) tác dụng ng với v 112 lít Cl2 (đktc) (xúc tác FeCl3) thu được đư 450g clobenzen. Hiệu suất phản ứng điều chế clobenzen là: A. 62,5%

B. 75%

C. 82,5%

D. 80%

Hướng dẫn giải: Đáp án D Hướng dẫn Ta có:

Giả sử hiệu suất phản ứng là 100%, dựaa vào phương ph trình phản ứng ta thấy: nCl2 = 5 mol < nC6H6 = 10,26 mol ⇒ Hiệuu suất su tính theo Cl2. Theo phương trình phản ứng: nC6H5Cl = nCl2 = 5 mol⇒

Bài 20: Đốt cháy hoàn toàn m g A đồng đẳng ng ccủa benzen thu được 20,16 lít CO2 (đktc) ktc) và 10,8 ml H2O (lỏng). Công thức của A là: A. C7H8

B. C8H10

C. C9H12

D. C10H14

Hướng dẫn giải: Đáp án C Hướng dẫn nCO2 = 20,16/22,4 = 0,9 mol; nH2O = 10,8/18 = 0,6 mol;

⇒n=9 Bài 21: Nitro hóa benzen được 14,1 gam hỗỗn hợp hai chất nitro có khối lượng phân tử hơn ơn kém nhau 45 đvC. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai chấtt nitro này được 0,07 mol N2. Hai chất nitro đó là: A. C6H5NO2 và C6H4(NO2)2.

B. C6H4(NO2)2 và C6H3(NO2)3.

C. C6H3(NO2)3 và C6H2(NO2)4.

D. C6H2(NO2)4 và C6H(NO2)5.

Hướng dẫn giải: Đáp án A


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11

CHUYÊN ĐỀ VII. HIĐROCACBON ROCACBON THƠM TH

Hướng dẫn Đặt CTPT chung của 2 hợp chất là C6H6-n(NO2)n

Ta có

Hỗn hợp 2 chất nitro có khối lượng ng phân ttử hơn kém nhau 45dvc nên phân tử củaa chúng hhơn kém nhau 1 nhóm –NO2. ⇒ C6H5NO2 và C6H4(NO2)2. Bài 22: C2H2 → A → B → m-bromnitrobenzen. bromnitrobenzen. A và B lần l lượt là A. Benzen; nitrobenzen

B. Benzen, brombenzen

C. Nitrobenzen; benzen

D. Nitrobenzen; brombenzen.

Hướng dẫn giải: Đáp án A Hướng dẫn

C6H6 + HNO3

C6H5-NO2 + H2O

C6H5NO2 + Br2

m-O2NC6H4Br

Bài 23: Nitro hoá bezen thu được hỗnn hhợp 2 chất hữu cơ X và Y, trong đó Y nhiều hơn ơn X m một nhóm –NO2. Đốt cháy hoàn toàn 12,75 gam hỗn hợpp X, Y thu được CO2, H2O và 1,232 lít N2 (đktc). ktc). Công thức th phân tử và số mol X trong hỗn hợp là : A. C6H5NO2 và 0,9.

B. C6H5NO2 và 0,09.

C. C6H4(NO4)2 và 0,1.

D. C6H5NO2 và 0,19.

Hướng dẫn giải: Đáp án B Hướng dẫn nN2 = 0,055 mol ⇒ nhh = 0,11/n−⇒ M = 116 ⇒ n−= 1,1 = CTPT của X: C6H5NO2. Ta có: nX: nY = 9:1 ⇒ nX = 0,09 mol Bài 24: Đốt cháy một thể tích hidrocacbon X thu được 7 thể tích CO2 ở cùng điều kiệện. Biết tỉ khối hơi của X đối với oxi bằng 2,875. Vậy số nguyên ttử hidro trong X là: A. 8 Hướng dẫn giải: Đáp án A Hướng dẫn

B. 9

C. 10

D. 14.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11

CHUYÊN ĐỀ VII. HIĐROCACBON ROCACBON THƠM TH

Phương trình phản ứng cháy:

Vậy x = 7 ⇒ y = 8 Bài 25: Trùng hợp stiren thu đượcc polistiren có kh khối lượng mol bằng 312000 gam. Hệệ số trùng hợp của polistiren là: A. 2575

B. 2750

C. 3000

D. 3500

Hướng dẫn giải: Đáp án C Hướng dẫn n = 31200/104 = 3000 Bài 26: Ankyl benzen X có phần trăm khốii lượng lư cacbon bằng 91,31%. Gọi tên chất X. A. Benzen

B. Toluen

C. Stiren

D. Cumen

Hướng dẫn giải: Đáp án B Hướng dẫn Đặt CTTQ X: CnH2n-6. Theo đề %C = 12n/(14n-6) × 100% = 93,31% ⇒ n = 7 Vậy CTPT: C7H8. Toluen Bài 27: TNT (2,4,6- trinitrotoluen) được điềều chế bằng phản ứng của toluen với hỗn hợpp gồm g HNO3 đặc và H2SO4 đặc, trong điều kiện đun nóng. Biếtt hi hiệu suất của toàn bộ quá trình tổng hợp p là 80%. L Lượng TNT (2,4,6trinitrotoluen) tạo thành từ 230 gam toluen là A. 550,0 gam.

B. 687,5 gam.

C. 454,0 gam.

D. 567,5 gam.

Hướng dẫn giải: Đáp án C Hướng dẫn Phương trình phản ứng :

Theo phương trình và giả thiết ta thấy khốii lượng lư TNT (2,4,6-trinitrotoluen) tạo thành từ 230 gam toluen vvới hiệu suất 80% là :


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11

CHUYÊN ĐỀ VII. HIĐROCACBON ROCACBON THƠM TH

Bài 28: Đốtt cháy hoàn toàn 0,1 mol CxHy thu được 15,68 lít CO2 (đktc) và 7,2 g H2O (lỏng). Công thức của CxHy là: A. C7H8

B. C10H14

C. C8H10

D. C9H12

Hướng dẫn giải: Đáp án A Hướng dẫn nCO2 = 0,7 mol; nH2O = 0,4 mol; ⇒ x = 7; y = 8 Bài 29: Tiến hành thì nghiệm: Lấyy 3 ống nghiệm đựng cùng một số mol ba chấtt benzene (1), toluen (2) và etylbenzen (3). Cho vào cả 3 ống nghiệệm cùng một lượng Br2 sau đó cho thêm bột sắtt và đun nóng. Vậy thứ tự làm mất màu brom như sau: A. (1) → (2) → (3)

B. (2) → (1) → (3)

C. (3) → (2) → (1)

D. 3 ống nghiệm mấtt màu cùng lúc.

Hướng dẫn giải: Đáp án C Hướng dẫn ng cảm c ứng +I đẩy electron, làm tăng mật độ trên nhân th thơm. Do đó phản Do các nhóm ankyl gây nên hiệu ứng ứng thế xảy ra dễ dàng hơn so vớii benzene. Nhóm –C2H5 có hiệu ưng +I lớn hơn n nhóm –CH3. Do đó thứ tự làm mất màu là (3) → (2) → (1).

Bài 30: Chỉ dùng 1 thuốc thử nào dướii đđây có thể phân biệt được các chấtt benzen, stiren, etylbenzen? A. dd Brom

B. dd AgNO3/NH3

C. dd KMnO4

D. dd HNO3

Hướng dẫn giải: Đáp án B Hướng dẫn Benzen không làm mất màu dd thuốcc tím ở mọi điều kiện. Etylen (Các ankyl benzen) làm mấtt màu dd thuốc thu tím trong đk có nhiệt độ: 80-100 độ C Stiren làm mất màu dd thuốc tím ở đk th thường Bài 31: Cho mộtt hidrocacbon X tác ddụng được với hidro tạo o thành hidrocacbon no Y. Phân tích thành ph phần nguyên tố của Y có 14,29% H, còn lạii là cacbon. T Tỉ khối hơi của Y đối vớii heli là 21. Xác định CTPT của X là: A. C6H6

B. C6H12

C. C8H8

Hướng dẫn giải: Đáp án A Theo đề thì X là hidrocacbon không no hoặc ho thơm vì tác dụng được với hidro. %C = 100% -14,29% = 85,71% Đặt CTTQ Y: CxHy

D. C8H10


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11

CHUYÊN ĐỀ VII. HIĐROCACBON ROCACBON THƠM TH

Ta có: MY = 21 × 4 = 84 Tỉ lệ x : y = 7,1425 : 14,29 = 1 : 2 ⇒ Y có dạng (CH2)n. Ta có : 14n =84 ⇒ n =6 Vậy CTPT của Y: C6H12 nên X là C6H6 (benzen). Bài 32: Đốt cháy hết m gam 2 đồng đẳng củủa benzen A, B thu được 4,05 gam H2O và 7,728 lít CO2 (đktc). Giá trị của m và số tổng số mol của A, B là: A. 4,59 và 0,04.

B. 9,18 và 0,08.

C. 4,59 và 0,08.

D. 9,14 và 0,04.

Hướng dẫn giải: Đáp án A Hướng dẫn nCO2 = 7,728/ 22,4 = 0,345 mol; nH2O = 4,05/18 = 0,225 ⇒ m = mC + mH = 0,345.12 + 0,225.2 = 4,59 g; n = (0,345 – 0,225)/3 = 0,04 mol Bài 33: Đốt cháy hết 9,18 g 2 đồng đẳng ng ccủa benzen A, B thu được 8,1 g H2O và CO2. Dẫn D toàn bộ lượng CO2 vào 100ml dd NaOH 1M thu đượcc m g muối. mu Giá trị của m và thành phần của muối: A. 64,78 g (2 muối)

B. 64,78g (Na2CO3)

C. 8,4g (NaHCO3)

D. 10,6g (Na2CO3)

Hướng dẫn giải: Đáp án C Hướng dẫn mC = 9,18 – 0,45.2 = 8,28 gam; nCO2 = 0,69 mol; T = 0,14 ⇒ tạo muối NaHCO3 mNaHCO3 = 0,1. 84 = 8,4 g Bài 34: Số đồng phân hidrocacbon thơm tương ương ứng với công thức C8H10 là: A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Hướng dẫn giải: Đáp án C Hướng dẫn Số đồng phân của C8H10 là:

Bài 35: Trùng hợp 15,6 gam stiren thu đượcc hhỗn hợp A gồm polistiren và stiren dư. Lượng ng A tác ddụng đủ với 200 ml dung dịch KMnO4 0,1 M. Khối lượng ng polistiren tạo t thành là: A. 50% Hướng dẫn giải: Đáp án D Hướng dẫn

B. 60%

C. 70%

D. 80%


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11

CHUYÊN ĐỀ VII. HIĐROCACBON ROCACBON THƠM TH

nstiren pu br2 = 0,03 mol; nstiren trùng hợp = 0,15 – 0,03 = 0,12 mol ⇒ H = 0,12.100%/0,15= 80% Bài 36: Cho các hỗn hợp gồm m benzen, toluen và stiren. Có thể th dùng hóa chấtt nào sau đây để nhận biết được chúng: A. dung dịch brom

B. dung dịch d KMnO4

C. dung dịch KOH

D. khí clo

Hướng dẫn giải: Đáp án B Hướng dẫn C6H5CH3

C6H5COOK

C6H5CH=CH2

C6H5CH(OH)CH2OH

Benzen không làm mất màu brom. Bài 37: Cho sơ đồ phản ứng sau: CH4 → A → B → C

C6H5O2K

Vậy A, B, C là: A. C2H4, C6H6, C6H5CH3

B. C2H2, C6H6, C6H5CH3

C. C2H4, C6H6, C6H4CH3

D. C2H2, C6H6, C6H5CH2

Hướng dẫn giải: Đáp án B Hướng dẫn Các phương trình phản ứng:

Bài 38: Một hợp chất hữu cơ X có vòng òng benzen có CTĐGN CT là C3H2Br và M=236. G Gọi tên hợp chất này biết rằng hợp chất này là sản phẩm m chính trong phản ph ứng giữa C6H6 và Br2 (xúc tác Fe). A. o- hoặc p-đibrombenzen

B. o- hoặc p-đibromuabenzen. ibromuabenzen.

C. m-đibromuabenzen.

D. m-đibromben

Hướng dẫn giải: Đáp án B Hướng dẫn Đặt CTPT của hợp chất X là (C3H2Br)n ⇒ (12.3+2+80).n = 236


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11

CHUYÊN ĐỀ VII. HIĐROCACBON ROCACBON THƠM TH

⇒ n = 2. ⇒C6H4Br2. Vì X là sản phẩm chính trong phản ứng giữaa C6H6 và Br2 (xúc tác Fe) nên theo quy tắc thế trên vòng benzen ta thấy X có thể là o- đibrombenzen hoặc p-đibrombenzen. đibrombenzen. Bài 39: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

Trong đó X, Y, Z đều là hỗn hợp của các chấất hữu cơ. Z có thành phần chính gồm: A. m-metylphenol và o-metylphenol

B. benzyl bromua và o-bromtoluen bromtoluen

C. o-bromtoluen và p-bromtoluen

D. o-metylphenol và p-metylphenol. metylphenol.

Hướng dẫn giải: Đáp án D Hướng dẫn X: o-bromtoluen và p-bromtoluen; Y: o-NaO NaO-C6H4-CH3 và p-NaO-C6H4-CH3 ⇒ Z: o-metylphenol và p-metylphenol. Bài 40: Đề hiđro hoá etylbenzen ta đượcc stiren; trùng hợp h stiren ta được polistiren với hiệệu suất chung 80%. Khối lượng etylbenzen cần dùng để sản xuấtt 10,4 ttấn polisitren là : A. 13,52 tấn.

B. 10,6 tấn.

C. 13,25 tấn.

D. 8,48 ttấn.

Hướng dẫn giải: Đáp án C Hướng dẫn Sơ đồ phản ứng :

Vậy khối lượng etylbenzen cần dùng để sảnn xuất xu 10,4 tấn polisitren với hiệu suất 80% là :

ĐỀ KIỂM M TRA MỘT M TIẾT CHUYÊN ĐỀ VII Bài 1: Cho các chất: C6H5CH3 (1); p-CH3C6H4C2H5 (2); C6H5C2H3 (3); o-CH3C6H4CH3 (4). Dãy ggồm các chất là đồng đẳng của benzen là: A. (1); (2) và (3).

B. (2); (3) và (4).

C. (1); (3) và (4).

Hướng dẫn giải: Đáp án D Bài 2: Phản ứng benzen tác dụng với clo tạo ạo C6H6Cl6 xảy ra trong điều kiện: A. Có bột Fe xúc tác

B. Có ánh sáng khuyếch tán

C. Có dung môi nước

D. Có dung môi CCl4

D. (1); (2) và (4).


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11

CHUYÊN ĐỀ VII. HIĐROCACBON ROCACBON THƠM TH

Hướng dẫn giải: Đáp án B Bài 3: Phương pháp chủ yếu để chếế biến biế dầu mỏ là: A. Nhiệt phân

B. Thủy phân

C. Chưng cất phân đoạn

D. Cracking và rifoming.

Hướng dẫn giải: Đáp án D Bài 4: Chất cấu tạo như sau có tên gọi ọi là l gì ?

A. o-xilen.

B. m-xilen. xilen.

C. p-xilen.

D. 1,5-đimetylbenzen.

Hướng dẫn giải: Đáp án B Bài 5: Benzen tác dụng với Br2 theo tỷỷ llệ mol 1 : 1 (có mặt bột Fe), thu được sẩn phẩm ẩm hữu h cơ là A. C6H6Br2

B. C6H6Br6

C. C6H5Br

D. C6H6Br4

Hướng dẫn giải: Đáp án C Bài 6: Trong phân tử benzen, các nguy nguyên tử C đều ở trạng thái lai hoá : A. sp.

B. sp2.

C. sp3.

D. sp2d.

C. iso-propylbenzen.

D. đimetylbenzen.

Hướng dẫn giải: Đáp án B Bài 7: Chất (CH3)2CH–C6H5 có tên gọi ọi là l : A. propylbenzen.

B. n-propylbenzen. propylbenzen.

Hướng dẫn giải: Đáp án C Bài 8: Cho các chấtt (1) benzen ; (2) toluen; (3) xiclohexan; (4) hex-5-trien; hex trien; (5) xilen; (6) cumen. Dãy gồm g các hiđrocacbon thơm là : A. (1) ; (2) ; (3) ; (4).

B. (1) ; (2) ; (5) ; (6).

C. (2) ; (3) ; (5) ; (6).

D. (1) ; (5) ; (6) ; (4).

C. Hợp chất vô cơ

D. Hidrocacbon thơm.

Hướng dẫn giải: Đáp án B Bài 9: Thành phần chính của dầu mỏ là: à: A. Hỗn hợp hidrocacbon

B. Dẫn ẫn xuất xuấ hidrocacbon

Hướng dẫn giải: Đáp án A Bài 10: Phản ứng của benzen vớii các ch chất nào sau đây gọi là phản ứng nitro hóa ?


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11

CHUYÊN ĐỀ VII. HIĐROCACBON ROCACBON THƠM TH

A. HNO3 đậm đặc.

B. HNO3 đặc/H2SO4 đặc.

C. HNO3 loãng/H2SO4 đặc.

D. HNO2 đặc/H2SO4 đặc.

Hướng dẫn giải: Đáp án B Bài 11: Chất nào sau đây dùng để sản xuất ất thu thuốc nổ TNT? A. Toluen

B. Stiren

C. Naphtalen

D. Benzen

C. CnH2n-4

D. CnH2n-6

Hướng dẫn giải: Đáp án A Bài 12: Dãy đồng đẳng benzen có công thức ức chung là: l A. CnH2n+2

B. CnH2n-2

Hướng dẫn giải: Đáp án D Bài 13: Toluen tác dụng với Br2 chiếuu sáng (tỷ lệ mol 1 : 1), thu được sẩn phẩm hữu cơ là A. o-bromtoluen

B. m-bromtoluen. bromtoluen.

C. phenylbromua

D. benzylbromua

Hướng dẫn giải: Đáp án D Bài 14: Toluen tác dụng với dung dịch ch KMnO4 khi đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ là A. C6H5OK.

B. C6H5CH2OH.

C. C6H5CHO.

Hướng dẫn giải: Đáp án D Hướng dẫn

Bài 15: Trong phân tử benzen : A. 6 nguyên tử H và 6 nguyên tử C đều nằm ằm tr trên 1 mặt phẳng. B. 6 nguyên tử H nằm trên cùng một mặtt phẳ phẳng khác với mặt phẳng của 6 nguyên tử C. C. Chỉ có 6 nguyên tử C nằm trong cùng một ột m mặt phẳng. D. Chỉ có 6 nguyên tử H nằm trong cùng một ột mặt m phẳng. Hướng dẫn giải: Đáp án A Bài 16: Cho các công thức :

D. C6H5COOK.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11

CHUYÊN ĐỀ VII. HIĐROCACBON ROCACBON THƠM TH

Cấu tạo nào là của benzen ? A. (1) và (2).

B. (1) và (3).

C. (2) và (3).

D. (1) ; (2) và (3).

Hướng dẫn giải: Đáp án D Bài 17: Khi trên vòng benzen có sẵn ẵn nhóm th thế –X, thì nhóm thứ hai sẽ ưu tiên thế vào ào vị v trí o- và p-. Vậy –X là những nhóm thế nào ? A. –CnH2n+1, –OH, –NH2.

B. –OCH3, –NH2, –NO2.

C. –CH3, –NH2, –COOH.

D. –NO2, –COOH, –SO3H.

Hướng dẫn giải: Đáp án A Bài 18: Công thức phân tử củaa Strien là l A. C6H6

B. C7H8

C. C8H8

D. C8H10

Hướng dẫn giải: Đáp án C Hướng dẫn CT cấu tạo stiren

Bài 19: Sản phẩm chủ yếu trong hỗn ỗn hợp hợ thu được khi cho toluen phản ứng vớii brom theo tỷ t lệ mol 1 : 1 (có một bột sắt) là A. Benzybromua.

B. o-bromtoluen và p-bromtoluen. bromtoluen.

C. p-bromtoluen và m-bromtoluen.

D. o-bromtoluen và m-bromtoluen. bromtoluen.

Hướng dẫn giải: Đáp án B Toluen có sẵn nhóm ankyl nên sảnn phẩm th thế ưu tiên vị trí ortho và para Bài 20: Ankylbenzen là hiđrocacbon rocacbon có chứa: ch A. vòng benzen.

B. gốc ankyl vàà vòng benzen.

C. gốc ankyl và hai vòng benzen.

D. gốc ankyl và một vòng òng benzen.

Hướng dẫn giải: Đáp án D Bài 21: (CH3)2CHC6H5 có tên gọi là: A. propylbenzen.

B. n-propylbenzen. propylbenzen.

C. iso-propylbenzen.

D. đimetylbenzen.

Hướng dẫn giải: Đáp án C Bài 22: Benzen tác dụng với H2 dư ư có mặt m bột Ni xúc tác, thu được A. hex-1-en Hướng dẫn giải:

B. hexan

C. 3 hex-1-in

D. Xiclohexan


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11

CHUYÊN ĐỀ VII. HIĐROCACBON ROCACBON THƠM TH

Đáp án D Hướng dẫn C6H6 + 3H2 → C6H12 Bài 23: Cracking là quá trình: A. bẻ gãy phân tử hiđrocacbon nhờ tác dụng ụng ccủa nhiệt hoặc của xúc tác và nhiệt. B. đồng phân hóa các phân tử. C. hidro hóa và đóng vòng phân tử dướii tác dụng dụ của nhiệt và xúc tác. D. biến đổi cấu trúc của hiđrocacbon từ không phân nhánh thành th phân nhánh, từ không thơm ơm thành th thơm dưới tác dụng của nhiệt và xúc tác. Hướng dẫn giải: Đáp án A Bài 24: Quá trình biến đổi cấu trúc củaa hiđrocacbon ttừ không phân nhánh thành phân nhánh, từ t không thơm thành thơm dưới tác dụng của nhiệt vàà xúc tác gọi g là: A. Crackinh

B. Rifocming

C. đồng phân hóa

D. Nhiệt Nhi phân

Hướng dẫn giải: Đáp án B Bài 25: Cho chất sau có tên gọi là:

A. 1-butyl-3-metyl-4-etylbenzen

B. 1-butyl-4-etyl-3-metylbenzen

C. 1-etyl-2-metyl-4-butylbenzen

D. 4-butyl-1-etyl-2-metylbenzen.

Hướng dẫn giải: Đáp án B Bài 26: Điều chế Cao su buna – S từ phản ả ứng trùng tr hợp giữa cặp chất nào? A. stiren và buta-1,3đien

B. Stiren và butan

C. benzene và stiren

D. buten và benzene

Hướng dẫn giải: Đáp án A Bài 27: Dãy đồng đẳng của benzen (gồm m benzen và v ankylbenzen) có công thức chung là : A. CnH2n+6 (n ≥ 6).

B. CnH2n-6 (n ≥ 3).

C. CnH2n-8 (n ≥ 8).

Hướng dẫn giải: Đáp án D Bài 28: Dùng nước brom làm thuốc thử có thể phân biệt cặp chất nào dưới đây?

D. CnH2n-6 (n ≥ 6).


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11 A. Metan và etan.

B. Toluen và stiren.

CHUYÊN ĐỀ VII. HIĐROCACBON ROCACBON THƠM TH C. Etilen và propilen.

D. Etilen và stiren.

Hướng dẫn giải: Đáp án B Bài 29: Stiren có công thức phân tử ử C8H8 và có công thức cấu tạo: C6H5–CH=CH2. Câu nào đúng khi nói về stiren ? A. Stiren là đồng đẳng của benzen.

B. Stiren là đồng đẳng của ủa etilen.

C. Stiren là hiđrocacbon thơm.

D. Stiren là hiđrocacbon rocacbon không no.

Hướng dẫn giải: Đáp án C Bài 30: Cho benzen tác dụng với lượng ợng ddư HNO3 đặc có xúc tác H2SO4 đặc để điề điều chế nitrobenzen. Khối lượng Nitrobenzen điều chế được từ ừ 19,5 ttấn benzen (hiệu suất phản ứng 80%) là A. 30,75 tấn

B. 38,44 ttấn.

Hướng dẫn giải: Đáp án D Hướng dẫn C6H6 + HONO2

C6H5NO2 + H2O

C. 15,60 tấn

D. 24,60 tấn


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ VIII. DẪN XUẤT HALOGEN

CHUYÊN ĐỀ VIII. DẪN XUẤT HALOGEN. ANCOL – PHENOL CHỦ ĐỀ 1. BÀI TẬP LÝ THUYẾT VỀ DẪN XUẤT HALOGEN, ANCOL, PHENOL A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Bài 1: Hợp chất nào dưới đây được dùng để tổng hợp ra PVC: A. CH2=CHCH2Cl

B. CH2=CHBr

C. C6H5Cl

D. CH2=CHCl

C. CH3 – CH2 – Mg – Br

D. CH3 – CO – Cl

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Bài 2: Chất nào là dẫn xuất halogen của hiđrocacbon? A. Cl – CH2 – COOH

B. C6H5 – CH2 – Cl

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Bài 3: Khi đun nóng rượu etylic với H2SO4 dặc ở 140ºC thì sẽ tạo ra A. C2H4.

B. CH3CHO.

C. C2H5OC2H5.

D. CH3COOH.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Bài 4: Ảnh hưởng của nhóm -OH đến nhân thơm C6H5- trong phân tử phenol làm cho phenol A. dễ tham gia phản ứng thế trong nhân thơm.

B. khó tan trong nước.

C. tác dụng được với dung dịch kiềm.

D. có tính độc.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Bài 5: Bậc của ancol được tính bằng: A. Số nhóm –OH có trong phân tử.

B. Bậc C lớn nhất có trong phân tử.

C. Bậc của C liên kết với nhóm –OH

D. Số C có trong phân tử ancol

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Bài 6: Công thức nào biểu thị chính xác nhất công thức của ancol no, hở: A. CnH2n+1OH

B. CnH2n+2O

C. CnH2n+2Om

D. CnH2n+2-m (OH)m ( n ≥ m ≥ 1)

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Bài 7: Khi đun nóng rượu etylic với H2SO4 đặc ở 140ºC thì sẽ tạo ra A. C2H4.

B. CH3CHO.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Bài 8: Phát biểu nào sau đây không đúng ?

C. C2H5OC2H5.

D. CH3COOH.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ VIII. DẪN XUẤT HALOGEN

A. Dung dịch natri phenolat phản ứng với khí CO2 lấy chất hữu cơ vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được natri phenolat. B. Phenol phản ứng với dung dịch NaOH, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch HCl lại thu được phenol. C. Cho ancol etylic tác dụng với Na lấy chất rắn thu được hòa tan vào nước lại thu được ancol etylic. D. Cho ancol metylic đi qua H2SO4 đặc ở 170ºC tạo thành ankan. Hướng dẫn giải: Đáp án: C Bài 9: Khi đun nóng rượu etylic với H2SO4 đặc ở 140ºC thì sẽ tạo ra A. C2H4.

B. CH3CHO.

C. C2H5OC2H5.

D. CH3COOH.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Bài 10: Ảnh hưởng của nhóm -OH đến nhân thơm C6H5- trong phân tử phenol làm cho phenol A. dễ tham gia phản ứng thế trong nhân thơm.

B. khó tan trong nước.

C. tác dụng được với dung dịch kiềm.

D. có tính độc.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Bài 11: Thuốc thử có thể dùng để phân biệt 3 chất lỏng: phenol, stiren và rượu benzylic là A. Na

B. dd NaOH

C. dd Br2

D. Qùy tím

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Bài 12: Chọn phát biểu sai A. Phenol có tính axit nhưng yếu hơn axit cacbonic B. Phenol cho phản ứng cộng dễ dàng với brôm tạo kết tủa trắng 2,4,6-tribromphenol. C. Do nhân bezen hút điện tử khiến –OH của phenol có tính axit D. Dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím vì tính axit của phenol rất yếu. Hướng dẫn giải: Đáp án: B Phenol phản ứng với brom là phản ứng thế ở vòng thơm. Bài 13: Khi nghiên cứu về phenol người ta có nhận xét sau. Nhận xét nào đúng A. phenol là một axit mạnh, làm đổi màu quì tím. B. phenol là một axit yếu, không làm đổi màu quì tím. C. phenol là một axit yếu, làm đổi màu quì tím.

D. phenol là một axit trung bình.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Bài 14: Phản ứng chứng minh nguyên tử H trong nhóm -OH của phenol (C6H5OH) linh động hơn rượu là A. dd Br2.

B. dd kiềm.

C. Na kim loại.

D. O2.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11

CHUYÊN ĐỀ VIII. DẪN XUẤT T HALOGEN

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Bài 15: Theo quy tắc Zai-xep, sán phẩm m chính ccủa phản ứng tách HCl ra khỏi phân tử 2-clobutan? clobutan? A. But-2-en

B. But-1-en

C. But-1,3-đien

D. But-1-in But

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Bài 16: Khi đun sôi hỗn hợp gồm C2H5Br và KOH trong C2H5OH thấy thoát ra một chất ất khí không màu. m Dẫn khí này đi qua ống nghiệm đựng nướcc brom. Hiện Hi tượng xảy ra là: A. xuất hiện kết tủa trắng

B. Nước brom có màu đậm hơn

C. nước brom bị mất màu

D. Không có hiện tượng gì xảy ảy ra.

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Bài 17: Thủy phân dẫn xuất halogen nào ào sau đđây sẽ thu được ancol? (1) CH3CH2Cl.; (2) CH3CH=CHCl; (3) C6H5CH2Cl; (4) C6H5Cl. A. (1), (3).

B. (1), (2), (3).

C. (1), (2), (4).

D. (1), (2), (3), (4).

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Bài 18: Khi đun nóng rượu etylic với H2SO4 đặc ở 170ºC thì sẽ tạo ra sản phẩm chính là A. C2H5OC2H5.

B. C2H4.

C. CH3CHO.

D. CH3COOH.

C. (1) > (2) > (3) > (4).

D. (3) > (2) > (1) > (4).

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Bài 19: Cho các dẫn xuất halogen sau : (1) C2H5F

(2) C2H5Br

(3) C2H5I

(4) C2H5Cl

Thứ tự giảm dần nhiệt độ sôi là : A. (3) > (2) > (4) > (1).

B. (1) > (4) > (2) > (3).

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Bài 20: Đun chất sau với dung dịch NaOH đđặc, nóng, dư (tº cao, p cao).

Sản phẩm hữu cơ thu được là:

Hướng dẫn giải: Đáp án: C


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ VIII. DẪN XUẤT HALOGEN

CHỦ ĐỀ 2. CÁCH VIẾT ĐỒNG PHÂN, GỌI TÊN DẪN XUẤT HALOGEN A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG + Tên thông thường: CHCl3 (clorofom) , CHBr3 (bromofom), CHI3 (iodofom) + Tên gốc chức: Tên gọi = tên gốc hidrocacbon + halogen + Tên thay thế: Coi các nguyên tử halogen là các nhóm thế Tên gọi = số chỉ vị trí halogen + tên halogen+ tên hidrocacbon Ví dụ minh họa Bài 1: Viết các đồng phân của C4H9Cl và gọi tên? Hướng dẫn giải: Đồng phân của C4H9Cl: CH3-CH2-CH2-CH2-Cl (1-clo butan); CH3-CH2-CH(Cl)-CH3 (2-clobutan); CH3-CH(CH3)-CH2-Cl (1-clo-2-metylpropan); CH3-CH2-CH(CH3)-Cl (1-clo-1-metyl propan); CH3-C(CH3)(Cl)-CH3 (2-clo-2-metyl propan) Bài 2: Viết CTCT của các chất sau: (1) 1,3-điclo-2-metylbutan.; (2) benzyl clorua. (3) isopropyl clorua; (4) 1,1-đibrometan ; (5) anlyl clorua. Hướng dẫn giải: (1) CH3-CH(Cl)-CH(CH3)-CH2Cl; (2) C6H5CH2Cl; (3) CH3-CH(CH3)Cl; (4) CH2(Cl)2; (5) CH2=CH-CH2-Cl Bài 3: Cho các chất sau: C6H5CH2Cl ; CH3CHClCH3 ; Br2CHCH3 ; CH2=CHCH2Cl. Tên gọi của các chất trên lần lượt là Hướng dẫn giải: benzyl clorua ; isopropyl clorua ; 1,1-đibrom etan ; anlyl clorua. CHỦ ĐỀ 3. CÁCH VIẾT ĐỒNG PHÂN, GỌI TÊN ANCOL, PHENOL A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI Bài 1: Gọi tên thông thường (gốc chức), tên IUPAC và cho biết bậc của các ancol sau: a) CH3CH2CH2CH2OH

b) CH3CH(OH)CH2CH3


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11 c) (CH3)3COH

CHUYÊN ĐỀ VIII. DẪN XUẤT T HALOGEN

d) (CH3)2CHCH2CH2OH

e) CH2=CH-CH2OH Hướng dẫn giải: Tên

thông Tên IUPAC

thường a) CH3CH2CH2CH2OH

ancol

Ancol butanoic

b) CH3CH(OH)CH2CH3 Ancol

Bậc

Butan-1- ol

1

sec- Butan – 2- ol

2

tert- 1,1-đimetyletan-

3

butanoic c) (CH3)3COH

Ancol butanoic

d)(CH3)2CHCH2CH2OH Ancol

e)CH2=CH-CH2OH

1-ol iso- 3-metyl butan-1- 1

pentanoic

ol

Ancol anlylic

Prop-2-en-1-ol

1

Bài 2: Hãy viết công thức cấu tạo và gọi tên ên các ancol đồng phân ứng với công thứcc phân tử C4H10O. Hướng dẫn giải: CH3-CH2-CH2-CH2-OH (ancol butanoic) CH3CH(OH)CH2CH3 (Butan – 2- ol) (CH3)3COH (1,1-đimetyletan-1-ol) ol) CH3-CH(CH3)CH2-OH (2-metyl propan-1-ol) Bài 3: Hãy viết công thức cấu tạo và gọi tên ên các đồng phân có công thức phân tử C7H8O chứa chứ vòng benzen và có phản ứng với Na. Hướng dẫn giải:

B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Bài 1: Đồng phân dẫn xuất hidrocacbon gồm ồm A. Đồng phân vị trí nhóm chức và đồng ng phân cấu c tạo.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11

CHUYÊN ĐỀ VIII. DẪN N XUẤT XU HALOGEN

B. đồng phân mạch cacbon và đồng ng phân vị v trí nhóm chức. C. đồng phân hình học và đồng ng phân cấ cấu tao.

D. đồng phân nhóm chức vàà đồng phân cấu tạo.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Bài 2: Số đồng phân dẫn xuấtt halogen bbậc I có CTPT C4H9Cl là A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Bài 3: Danh pháp IUPAC của dẫn xuất ất halogen có công th thức cấu tạo: ClCH2CH(CH3)CHClCH3 là A. 1,3-điclo-2-metylbutan.

B. 2,4-điclo-3-metylbutan.

C. 1,3-điclopentan.

D. 2,4-điclo-2-metylbutan.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Bài 4: Dẫn xuất halogen không có đồng phân cis cis-trans là A. CHCl=CHCl.

B. CH2=CH-CH2F.

C. CH3CH=CBrCH3.

D.CH3CH2CH=CHCHClCH3.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Bài 5: Khi đun nóng dẫn xuấtt halogen X vvới dung dịch NaOH tạo thành hợp chất ất anđehit anđ axetic. Tên của hợp chất X là: A. 1,2- đibrometan.

B. 1,1- đibrometan.

C. etyl clorua.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Bài 6: Tên của hợp chất dưới đây là:

A. 2-clo-4-metyl phenol

B. 1-metyl-3-clo phen-4-ol

C. 4-metyl-2-clo phenol

D. 1-clo-3-metyl phen-4-ol

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Bài 7: Xác định tên theo IUPAC của rư ượu sau: (CH3)2CH – CH2 – CH(OH) – CH3 A. 4 – metylpentan-1-ol

B. 4,4 – dimetylbutan-2-ol

C. 1,3 – dimetylbutan-1-ol

D. 2,4 – dimetylbutan-4-ol

Hướng dẫn giải: Đáp án: C

D. A và B đúng.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11

A. 3-metylbutan -2-ol

B. 2-metylbutan metylbutan-2-ol.

CHUYÊN ĐỀ VIII. DẪN XUẤT T HALOGEN

C. pentan-2-ol.

D. 1-metylbutan-1-ol. 1

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Bài 9: Công thức cấu tạo đúng của 2,2- đimetylbutan đimetylbutan-1-ol là: A. (CH3)3C-CH2-CH2-OH

B. CH3-CH2-C(CH3)2-CH2-OH

C. CH3-CH(CH3)-CH(CH3)-CH2-OH

D. CH3-CH(CH3)-CH(CH3)-CH2-OH -

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Bài 10: Công thức nào đúng với tên gọi tương ương ứng? A. ancol sec-butylic: (CH3)2CH-CH2OH

B. ancol iso-amylic: (CH3)2CHCH2CH2CH2OH

C. axit picric: Br3C6H2OH

D. p-crezol: p-CH3-C6H4-OH.

Hướng dẫn giải: Đáp án: D CHỦ ĐỀ 4. BÀI TẬP T VỀ DẪN XUẤT HALOGEN A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG ƯƠNG PHÁP GIẢI GI Bài 1: Đun nóng 13,875 gam một ankyl clorua Y với dung dịch NaOH, NaOH tách bỏ lớp hữu cơ cơ, axit hóa phần còn lại bằng dung dịch HNO3, nhỏ tiếp vào ào dd AgNO3 thấy tạo thành 21,525 gam kết tủa. a. Xác định CTPT ccủa Y? Hướng dẫn giải: Gọi CTPT của ankyl clorua Y là CnH2n+1Cl Phương trình phản ứng: CnH2n+1Cl + NaOH → CnH2n+1OH + NaCl NaCl + AgNO3 → AgCl ↓ + NaNO3 nAgCl = 21,525/143,5 = 0,15 mol ⇒ nankyl clorua = 0,15 mol Mankyl clorua = 13,875/0,15 = 92,5 ⇒ n = 4. Vậy CTPT của Y là: C4H9Cl Bài 2: Cho 54,5 g mộtt ankyl clorua X tác dụng dụ với dung dịch KOH trong C2H5OH đun un nóng nh nhẹ, thu được V lít khí Y và 7,45 g muối Z. a. Xác định ankyl clorua b. Tính thể tích khí thoát ra? Hướng dẫn giải:

Số mol muối thu được: nKCl = 7,45/74,5 = 0,1 mol ⇒ nankyl clorua = 0,1 mol Mankyl clorua = 5,45/0,1 = 54,5 ⇒ CT của X làà C2H5Cl; Số mol khí thu được: VC2H4 = 0,1.22,4 = 2,24 lít


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11

CHUYÊN ĐỀ VIII. DẪN N XUẤT XU HALOGEN

Bài 3: Đun nóng 27,40 gam CH3CHBrCH2CH3 với KOH dư trong C2H5OH, sau khi ph phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí X gồm m hai olefin trong đó sản phẩm chính chiếm 80%, sản ản phẩ phẩm phụ chiếm 20%. Đốt cháy hoàn toàn X thu được bao nhiêu êu lít CO2 (đktc) ? Biết các phản ứng xảy ra vớii hiệu suất su phản ứng là 100%. Hướng dẫn giải: ới KOH dư trong C2H5OH thì thu được hai sảnn phẩm phẩ hữu cơ là but-1-en và Khi đun nóng CH3CHBrCH2CH3 với but-2-en. Phương trình phản ứng :

C4H8 + 6O2 −tº→ 4CO2 + 4H2O Theo các phương trình phản ứng vàà gi giả thiết ta thấy : nCO2 = 4nC4H8 = 4nCH3CHBrCH2CH3 = 4.27,4/137 = 4.0,2 = 0,8 mol Vậy VCO2 = 0,8.22,4 = 17,92 lít. B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ĂNG Bài 1: Đun nóng 1,91 gam hỗn hợpp X ggồm C3H7Cl và C6H5Cl với dung dịch ch NaOH lo loãng vừa đủ, sau đó thêm tiếp dung dịch AgNO3 đến dư vào hỗn ỗn hhợp sau phản ứng, thu được 1,435 gam kết ết ttủa. Khối lượng C6H5Cl trong hỗn hợp đầu là : A. 1,125 gam.

B. 1,570 gam.

C. 0,875 gam.

D. 2,250 gam.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A C3H7Cl + NaOH → C3H7OH + NaCl Lưu ý: C6H5Cl không tác dụng vớii dung ddịch NaOH ở điều kiện đun nóng nC3H7Cl = nNaCl = nAgCl = 1,435/143,5 = 0,01 mol ⇒ mC6H5Cl = 1,91 - 0,01. 78,5 = 1,125g Bài 2: Hỗn hợp X gồm m 0,1 mol anlyl clorua ; 0,3 mol benzyl bromua ; 0,1 mol hexyl clorua ; 0,15 mol phenyl bromua. Đun sôi X với nước đếnn khi ph phản ứng xảy ra hoàn toàn, chiết lấy phần nước ớc llọc, rồi cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu đượcc m gam kết kế tủa. Giá trị của m là : A. 28,7.

B. 57,4.

C. 70,75.

D. 14,35.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Khi đun sôi hỗn hợp X trong nước thìì ch chỉ có anlyl clorua và benzyl bromua bị thủyy phân. C6H5CH2Br → HBr → AgBr CH2=CH–CH2Cl → HCl → AgCl m

=m

+m

=188. 0.3 + 143,5 .0,1 = 70,75g


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11

CHUYÊN ĐỀ VIII. DẪN XUẤT T HALOGEN

Bài 3: Đun sôi 15,7 gam C3H7Cl với hỗn ỗn hợ hợp KOH/C2H5OH dư, sau khi loại tạp chất vàà ddẫn khí sinh ra qua dung dịch brom dư thấy có x gam Br2 tham gia phản ph ứng. Tính x nếu hiệu suất phản ứng ng ban đầu đầ là 80%. A. 25,6 gam.

B. 32 gam.

C. 16 gam.

D. 12,8 gam.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A

Bài 4: Sản phẩm chính của phản ứng ng tách HBr của c CH3CH(CH3)CHBrCH3 là : A. 2-metylbut-2-en.

B. 3-metylbut-22-en.

C. 3-metyl-but-1-en.

D. 2-metylbut-1-en. 2

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Bài 5: Sản phẩm chính tạo thành khi cho 2-brombutan brombutan tác dụng với dung dịch KOH KOH/ancol, đun nóng là : A. Metylxiclopropan.

B. But-2-ol.

C. But-1-en.

D. But-2-en. But

C. CH3–CH=CH–CH3.

D. Cả C A và C.

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Bài 6: Sản phẩm chính của phản ứng sau đây llà chất nào ?

A. CH3–CH2–CH=CH2.

B. CH2–CH–CH(OH)CH CH(OH)CH3.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Bài 7: Cho sơ đồ:

Các chất X, Y tương ứng là : A. X: CH2=CH-CH2Cl, Y: CH2Cl-CHCl-CH CH2Cl.

B. X: CH2Cl-CHCl-CH3, Y: CH2Cl-CHCl-CH Cl 2Cl.

C. X: CH2Cl-CHCl-CH3, Y:CH2=CH-CH2Cl.

D. X: CHCl2-CH=CH2, Y: CH2Cl-CHCl-CHCl Cl 2.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Bài 8: Cho hợp chất thơm : ClC6H4CH2Cl + dung dịch d KOH (đặc, dư, to, p) ta thu đượcc chất nào? n A. KOC6H4CH2OK.

B. HOC6H4CH2OH.

C. ClC6H4CH2OH.

Hướng dẫn giải: Đáp án: D CHỦ ĐỀ 5. ANCOL PH PHẢN ỨNG VỚI KIM LOẠI KIỀM A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG ƯƠNG PHÁP GIẢI GI

D. KOC6H4CH2OH.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11

CHUYÊN ĐỀ VIII. DẪN N XUẤT XU HALOGEN

- Cho ancol hoặc hỗn hợp ancol tác dụng ụng vvới Na,K tạo thành muối ancolat + H2 R(OH)n + nNa → R(ONa)n + n/2 H2 - Dựa vào tổng số mol giữa ancol vàà H2 để xác định số nhóm chức

- Nếu nH2 ≥ nAncol → Ancol đa chức Chú ý: - nNa = 2nH2 - Nếu kim loại kiềm dư thì chúng sẽẽ phả phản ứng tiếp với nước để tạo ra khí H2 ng 22 gam - Sử dụng các phương pháp: Tăng giảm ảm kh khối lượng : 1mol Ancol → 1mol muối tăng + Phương pháp bảo toàn khối lượng, ợng, Phương Ph pháp trung bình. Chú ý : + Khi cho dung dịch ch ancol (vớ (với dung môi là nước) phản ứng với kim loạii kiềm thì th xảy ra hai phản ứng : 2H2O + 2Na → 2NaOH + H2 2R(OH)n + 2nNa → 2R(ONa)n + nH2 Ví dụ minh họa Bài 1: Cho Na tác dụng vừa đủ với ới 1,24 gam hhỗn hợp 3 ancol đơn chứcc X, Y, Z thấ thấy thoát ra 0,336 lít khí H2 (đkc). Khối lượng muốii natri ancolat thu được là : A. 2,4 gam.

B. 1,9 gam.

C. 2,85 gam.

D. 3,8 gam.

Hướng dẫn giải: Số mol khí H2 = 0,336/22,4 = 0,015 mol Đặt công thức phân tử trung bình ình của c ba ancol là Phương trình phản ứng :

Cách 1 (sử dụng phương pháp bảo ảo to toàn khối lượng): Theo giả thiết, phương trình ình ph phản ứng (1), kết hợp với định luật bảo toàn khối lượng ta có:

Cách 2 (Sử dụng phương pháp tăng ăng gi giảm khối lượng): Theo (1) ta thấy cứ 1 mol Na tạo thành 1 mol

phản ứng với 1 mol

thì khối lư ượng tăng là 23 – 1 = 22. Vậy với 0,03 mol Na phản ph ứng thì khối lượng

tăng là 0,03.22 = 0,66 gam. Do đó


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11

CHUYÊN ĐỀ VIII. DẪN XUẤT T HALOGEN

Đáp án B. Bài 2: Hỗn hợp A chứa gixerol và mộtt ancol đơn chức. Cho 20,30 gam A tác dụng vớii natri dư d thu được 5,04 lít H2 ( đktc). Mặt khác 8,12 gam A hòa òa tan vvừa hết 1,96 g Cu(OH)2. Xác định nh CTPT, Tính % về v khối lượng của ancol đơn chức trong hỗn hợp A. Hướng dẫn giải: 2C3H5 (OH)3 + Cu(OH)2 → [C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O Số mol gixerol trong 8,12 g A = 2 số mol Cu(OH)2 = 2.1,96/98 = 0,04 mol Số mol gixerol trong 20,3 g A: 0,04.20,3/8,12 = 0,1 mol Khối lượng gixerol trong 20,3 g A làà : 0,1.92 = 9,2 (g) Khối lượng ROH trong 20,3 g A là: 20,3 – 9,2 =11,1(g) 2C3H5 (OH)3 + Na → 2C3H5 (ONa)3 + 3H2 0,1.........................................................0,15 2ROH + 2Na → RONa + H2 x......................................0,5x Số mol H2 = 0,15 + 0,5x = 5,04/22,4 = 0,225 → x = 0,15 Khối lượng 1 mol ROH: 11,1/0,15 = 74 R = 29; R là C4H9 – CTPT: C4H10O Phần trăm khối lượng C4H9OH = 11,1/20,3.100% = 54,68% %C2H5OH = 32,86% b/ C6H5OH + 3Br2 → C6H2Br3OH + 3HBr Khối lượng kết tủa = 0,1.331= 33,1(gam) Bài 3: Cho 28,2 gam hỗn hợp hai rượu no đơ ơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng ng tác dụng dụ hết với Na (dư) sinh ra 8,4 lít H2 (đktc). Xác định CTPT vàà vi viết CTCT của hai rượu trên và tính % vềề khối khố lượng của chúng trong hỗn hợp, biết các phản ứng xảy ra hoàn àn toàn. Hướng dẫn giải: Gọi CTPT của hỗn hợp 2 rượu no, đơn chức ức là: l

Số mol khí H2 sinh ra: nH2 = 8,4/22,4 = 0,375 mol Phương trình phản ứng:

nhh ancol = 0,375.2 = 0,75 mol Mhh = 28,2/0,75 = 37,6 g/mol ⇒


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11

CHUYÊN ĐỀ VIII. DẪN N XUẤT XU HALOGEN

Vậy CTPT của 2 ancol: CH3OH và CH3CH2OH

nCH3OH = 0,45 mol ; nC2H5OH = 0,3 mol Phần trăm khối lượng mỗii ancol trong hỗn hỗ hợp: %mCH3OH = 0,45.32/28,2.100% = 28,7% %mC2H5OH = 100% - 28,7% = 73,1% B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ĂNG Bài 1: 13,8 gam ancol A tác dụng với Na dư giải phóng 5,04 lít H2 ở đktc, biết MA < 100. Vậy A có công thức cấu tạo thu gọn là : A. CH3OH.

B. C2H5OH.

C. C3H6(OH)2.

D. C3H5(OH)3.

Hướng dẫn giải: Đáp án: D

⇒C3H5(OH)3. Bài 2: Cho 42 gam 1 ancol no, mạch ch hở hở, đơn chức l X phản ứng vừa đủ với Na thu đư ược H2 và 57,4 gam muối. Vậy X là A. CH4O.

B. C2H6O.

C. C3H8O.

D. C4H10O.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C ROH + Na → RONa + ½ H2 nancol = (57,4-42)/22 = 0,7 mol ⇒ M = 42/0,7 = 60 ⇒ n = 3 Bài 3: Cho 68,913 gam 1 ancol hai chứ ức Z phản ứng hết với Na thu đượcc 24,8976 lít H2 (đktc). Vậy Z là A. C2H6O2.

B. C3H8O2.

C. C4H10O2.

D. C5H10O2.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A R(OH)2 + 2Na → R(ONa)2 + H2 nancol = nH2 = 1,1115 mol ⇒ Mancol = 62 = 14n + 2 + 32 ⇒ n = 2 Bài 4: Cho 10,1 gam hỗn hợp X gồm ồm 2 ankanol đồng đẳng liên tiếp phản ứng ng với Na dư d thu được 2,8 lít H2 (đktc). Vậy công thức củaa 2 ankanol trong hhỗn hợp X là


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11 C. C3H7OH và C4H9OH.

CHUYÊN ĐỀ VIII. DẪN XUẤT HALOGEN D. C4H9OH và C5H11OH.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A nhh = 2nH2 = 0,25 mol ⇒ Mhh = 10,1/0,25 = 40,4 ⇒ ntb = 1,6 Bài 5: Cho 1 ancol mạch hở Z (trong đó có số nguyên tử oxi bằng số nguyên tử cacbon) phản ứng hoàn toàn với 2,3 gam Na thu được 4,97 gam chất rắn và 1,008 lít H2 (đktc). Vậy Z là A. C2H6O2.

B. C3H8O3.

C. C4H10O4.

D. C5H10O5.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B mancol = 4,97 + 0,09 – 2,3 = 2,76 g; nancol = nH2 = n.0,09 mol ⇒ M = 92/3n = 14n + 16n + 2 ⇒ n = 3 Bài 6: Cho 0,8 mol hỗn hợp A gồm 3 ancol có công thức phân tử lần lượt là C2H6O2, C3H8O2 và C5H12O2 phản ứng vừa đủ với Na, phản ứng xong thu được V lít H2 (đktc). Vậy giá trị của V là A. 4,48.

B. 8,96.

C. 17,92.

D. 35,84.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C R(OH)2 + 2Na → R(ONa)2 + H2 nH2 = nancol = 0,8 ⇒ V = 0,8.22,4 = 17,92 lít Bài 7: Cho m gam hỗn hợp M gồm metanol, etanol và propenol phản ứng vừa đủ với Na thu được V lít H2 (đktc) và (m + 3,52) gam muối. Vậy giá trị của V là A. 3,584.

B. 1,792.

C. 0,896.

D. 0,448.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A nH2 = (m+3,52-m)/22 = 0,16 mol ⇒ V = 0,16.22,4 = 3,584 lít Bài 8: Cho 37 gam hỗn hợp X gồm etanol, etilenglicol và glixerol phản ứng vừa đủ với Na thu được V lít H2 (đktc) và 50,2 gam muối. Vậy giá trị của V là A. 6,72.

B. 4,48.

C. 2,24.

D. 13,44

Hướng dẫn giải: Đáp án: A 2R(OH)n + 2nNa → 2R(ONa)n + nH2 nNa = (50,2-37)/22 = 0,6 mol ⇒ nH2 = 0,6/2 = 0,3 mol ⇒ V = 6,72 lít CHỦ ĐỀ 6. PHENOL PHẢN ỨNG VỚI KIM LOẠI KIỀM VÀ DUNG DỊCH KIỀM A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI I. Phương pháp giải Xác định CTCT của hợp chất phenol dựa vào số nhóm OH liên kết vào vòng benzen hoặc nhánh TQ: Cho H/C thơm A (không chứa axit, este) tác dụng với NaOH , Na Nếu A: - Có n nhóm OH trên vòng benzen và m nhóm OH trên nhánh:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11

CHUYÊN ĐỀ VIII. DẪN N XUẤT XU HALOGEN

2R(OH)n+m + 2(n+m)Na → 2R(ONa)n+m + (n+m)H2 nH2/nA = (n+m)/2 → (n+m) là số nhóm OH Chỉ có n nhóm OH trên ên vòng benzen ph phản ứng với NaOH rồ tìm m. R(OH)n+m + nNaOH R(OH)m(ONa)n + nH2O → Từ phản ứng này ta tìm đượcc n, rồi II. Ví dụ minh họa Bài 1: Hỗn hợp X gồm phenol vàà ancol etylic. Cho 14g hỗn h hợp tác dụng với natri dư ư thấy th có 2,24 lít khí thoát ra ( đktc). a. Tính % khối lượng của các chấtt trong hhỗn hợp. b. Nếu cho 14 g X tác dụng vớii dung dịch dị brom thì có bao nhiêu gam kết tủa. Hướng dẫn giải: a. C6H5OH + Na → C6H5ONa + 1/2 H2 x

x/2

C2H5OH + Na → C2H5ONa + 1/2 H2 y

y/2

Theo bài ra ta có:

%C2H5OH = 32,86% b. C6H5OH + 3Br2 → C6H2Br3OH + 3HBr Khối lượng kết tủa = 0,1.331= 33,1(gam) Bài 2: Cho hỗn hợp X gồm etanol vàà phenol tác dụng d với natri (dư) thu đượcc 3,36 lít khí hi đro (đktc). Nếu hỗn hợp X trên tác dụng với nướcc brom vừa đủ, thu được 19,86 gam kết tủa trắng 2,4,6-tribromphenol. tribromphenol. Thành phần ph phần trăm theo khối lượng củaa phenol trong hhỗn hợp là bao nhiêu? Hướng dẫn giải:

B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ĂNG Bài 1: Một hỗn hợp gồm m 25 gam phenol và v benzen khi cho tác dụng với dung dịch ch NaOH dư d thấy tách ra 2 lớp chất lỏng phân cách, lớp chất lỏng ng phía trên tr có thể tích 19,5 ml và có khối lượng riêng êng là 0,8g/ml. Kh Khối lượng phenol trong hỗn hợp ban đầu là A. 9,4 gam

B. 0,625 gam

C. 24,375 gam

D. 15,6 gam


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11

CHUYÊN ĐỀ VIII. DẪN XUẤT T HALOGEN

Đáp án: A mphenol = 25 – 0,8.19,5 = 9,4 (gam) Bài 2: Cho m gam hỗn hợp X gồm m phenol vvà etanol phản ứng hoàn toàn với natri (dư), ư), thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, để phản ứng hoàn àn toàn với v m gam X cần 100 ml dung dịch ch NaOH 1M. Giá trị tr của m là A. 7,0

B. 21,0

C. 14,0

D. 10,5.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C nH2 = 0,1 mol ⇒ nX = 0,2 mol; nphenol = 0,1 mol ⇒ netanol = 0,1 mol ⇒ m = 0,1.94 + 0,1.46 = 14 g CHỦ ĐỀ 7. PHẢ ẢN ỨNG TÁCH NƯỚC CỦA ANCOL A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG ƯƠNG PHÁP GIẢI GI a. Tách nước ở 170ºC → Anken - Nếu tách 1 ancol → 1 anken duy nhất → ancol no đơn chức có C ≥ 2 - Nếu 1 hỗn hợp ancol tách nướcc cho ra 1 anken → hỗn hợp ancol phải có 1ancol là CH3OH hoặc ho 2 ancol là đồng phân của nhau. - Ancol bậc bao nhiêu thì khi tách nước sẽẽ cho ttối đa bấy nhiêu anken. nhất thì ancol đó phải là ancol bậc 1 hoặc đối xứng. ứng. - Khi tách nước của 1ancol → 1anken duy nhấ - Trong phản ứng tách H2O → Anken: Σnancol = Σnanken + ΣnH2O Σmancol = Σmanken + ΣmH2O ợc CO2 bằng nhau. - Khi tách nước của ancol thì số C không thay đổi, nên khi đốt ancol và anken đều thu được b. Tách H2O tạo ete ở 140ºC. - Số ete thu được khi tách n ancol là

Σnancol = 2Σnanken = 2ΣnH2O Σmancol = Σmete + ΣmH2O - Khi ancol no đơn chức tách nước tạo thành ành ete thì khi đốt ete này ta vẫn thu được: nEte = nH2O – nCO2 Chú ý : Tách nước của ancol X thu được sản ản ph phẩm hữu cơ Y. Nếu: dY/X < 1 hay Y/X < 1 thì Y là anken dY/X > 1 hay Y/X > 1 thì Y là ete Ví dụ minh họa Bài 1: Đun nóng ancol đơn chức X với H2SO4 đặc ở 140ºC thu được Y. Tỉ khối hơi củaa Y đố đối với X là 1,4375. X là : Hướng dẫn giải: Đặt công thức phân tử của ancol X là ROH. Phương trình phản ứng :


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11

CHUYÊN ĐỀ VIII. DẪN N XUẤT XU HALOGEN

Theo giả thiết ta có :

Vậy ancol X là CH3OH. Bài 2: Đun nóng hỗn hợp 2 ancol no, đơn đơ chức, mạch hở với H2SO4 ở 140ºC, thu được đư 72 gam hỗn hợp 3 ete với số mol bằng nhau. Khối lượng nướ ớc tách ra trong quá trình tạo thành ành các ete là 21,6 gam. Xác định CTCT của 2 ancol. Hướng dẫn giải: 2CnH2n+1OH → (CnH2n +1)2O + H2O 2CmH2m +1OH → (CmH2m+1)2O + H2O CnH2n+1OH + CmH2m +1OH → CnH2n+1OCmH2m +1 + H2O Số mol 3 ete = số mol nướcc = 21,6/18 = 1,2 mol Số mol mỗi ete = 0,4 (mol) Khối lượng 3 ete: (28n + 18).0,4 + ( 28m +18).0,4 + (14n + 14m + 18).0,4=72 → n + m =3 Hai CTCT của ancol là: CH3OH, CH3CH2OH Bài 3: Thực hiện phản ứng tách nước ớc vớ với một rượu đơn chức A ở điều kiện thích hợp, ợp, sau khi phản ph ứng xảy ra hoàn toàn được chất hữu cơ B có tỷỷ khố khối so với A bằng 1,7. Xác định CTPT của A. Hướng dẫn giải: Vì dA/B = 1,7 > 1 ⇒ phản ứng tách nước ớc tạo t ete. 2CnH2n+1OH → (CnH2n +1)2O + H2O Ta có: MB/MA = 1,7 ⇒ ((14n+1).2+16)/(14n+18) = 1,7 ⇒ n = 3 Vậy CTPT của A là: C3H7OH Bài 4: Đun 1 mol hỗn hợp C2H5OH và C4H9OH (tỉ lệ mol tương ứng là 3:2) với H2SO4 đặc ở 140ºC thu được m gam ete, biết hiệu suất phản ứng của ủa C2H5OH là 60% và của C4H9OH là 40%. Giá trịị của củ m là Hướng dẫn giải: Theo giả thiết ta thấy số mol các ancol tham gia phản ph ứng là :

Tổng số mol hai ancol tham gia phản ản ứng là l 0,36+0,16=0,52 mol. Đặt công thức trung bình củaa hai ancol llà : Phương trình phản ứng :


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11

CHUYÊN ĐỀ VIII. DẪN XUẤT T HALOGEN

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ng ta có :

Bài 5: Khi đun nóng rượu etylic với H2SO4 đặc đ ở 170ºC thì sẽ tạo ra sản phẩm chính là Hướng dẫn giải: C 2 H4 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Bài 1: Đun nóng hỗn hợp 3 ancol no, đơn ch chức, mạch hở với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp h thì có thể thu được tối đa bao nhiêu ete? A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Hướng dẫn giải: Đáp án: D số ete = (3.(3+1))/2 = 6 Bài 2: Khi đun nóng rượu etylic với H2SO4 đặc đ ở 140ºC thì sẽ tạo ra A. C2H4.

B. CH3CHO.

C. C2H5OC2H5.

D. CH3COOH.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Bài 3: Đun nóng hỗn hợp hai ancol đơn chức, ức, m mạch hở với H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp ợp gồ gồm các ete. Lấy 7,2 gam một trong các ete đó đem đốt cháy hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí CO2 (ở đktc) vàà 7,2 gam H2O. Hai ancol đó là : A. C2H5OH và CH2=CHCH2OH.

B. C2H5OH và CH3OH.

C. CH3OH và C3H7OH.

D. CH3OH và CH2=CHCH2OH.

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Đốt cháy ete thu được nCO2 = nH2O = 0,4 nên CTPT là CnH2nO (ete không no đơn chức, c, phân tử t có 1 liên kết đôi C=C) ⇒ chỉ có thể là A hoặc D.

⇒ CH3OH và CH2=CHCH2OH. Bài 4: Đun nóng một rượu (ancol) đơn chức ức X với v dung dịch HSO4 đặc trong điều kiện n nhiệt nhiệ độ thích hợp sinh ra chất hữu cơ Y, tỉ khối hơi của X so vớii Y llà 1,6428. Công thức phân tử của X là : A. C3H8O.

B. C2H6O.

C. CH4O.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Vì M /M > 1 nên đây là phản ứng ng tách 1 phân tử t nước từ 1 phân tử ancol.

D. C4H8O.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ VIII. DẪN XUẤT HALOGEN

Gọi khối lượng phân tử của ancol X là M thì khối lượng phân tử của Y là M – 18 ⇒ M/(M-18) = 1,6428 ⇒ M = 46. Vậy ancol X là C2H5OH. Bài 5: Đề hydrat hóa 6 gam một rượu thì thu được 1,68 lít anken với hiệu suất phản ứng là 75%. Công thức tổng quát của rượu đó là A.C2H5OH

B.C3H7OH

C.CH3OH

D.C4H9OH

Hướng dẫn giải: Đáp án: B nanken = 1,68/22,4 = 0,075 mol ⇒ nancol = 0,075.100/75 = 0,1 mol ⇒ Mrượu = 60 ⇒ n = 3 Bài 6: Rượu no đơn chức X mạch hở có tỉ khối với H2 là 37. Cho X tác dụng với H2SO4 đặc nung nóng ở 180ºC. Thu dược 1 anken mạch thẳng duy nhất. X là A. Etanol

B.2-metyl propanol-2

C.Propan -1-ol

D.Butan-1-ol

Hướng dẫn giải: Đáp án: D MX = 37.2 = 74 ⇒ n = 4 ⇒ CTPT X là C4H9OH; X mạch thẳng Bài 7: Khi đun nóng một ancol đơn chức no A với H2SO4 đặc ở điều kiện nhiệt độ thích hợp thu được sản phẩm B có tỉ khối hơi so với A là 0,7. Vậy công thức của A là A. C4H7OH.

B. C3H7OH.

C. C3H5OH.

D. C2H5OH.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B MB/MA = 0,7 ⇒ 14n/(14n+18) = 0,7 ⇒ n = 3 Bài 8: Đun nóng hỗn hợp X gồm 2 ancol no đơn chức liên tiếp trong dãy đồng đẳng với H2SO4 đặc ở 140ºC. Sau phản ứng được hỗn hợp Y gồm 5,4 gam nước và 19,4 gam 3 ete. Hai ancol ban đầu là A. CH3OH và C2H5OH.

B. C2H5OH và C3H7OH.

C. C3H5OH và C4H7OH.

D. C3H7OH và C4H9OH.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A 2CnH2n+1OH → (CnH2n +1)2O + H2O nX = 2nH2O = 2.5,4/18 = 0,6 mol; mX = 5,4 + 19,4 = 24,8 g ⇒ M = 124/3 ⇒ ntb = 1,67 CHỦ ĐỀ 8. PHẢN ỨNG OXI HÓA ANCOL A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI - Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn : + Ancol bậc 1 khi bị oxi hóa bởi CuO (tº) cho ra sản phẩm là anđehit. RCH2OH + CuO −tº→ RCHO + Cu↓ + H2O + Ancol bậc hai khi bị oxi hóa bởi CuO (tº) cho ra sản phẩm là xeton. R–CH(OH)–R’ + CuO −tº→ R–CO–R’ + Cu↓ + H2O


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11

CHUYÊN ĐỀ VIII. DẪN XUẤT T HALOGEN

+ Ancol bậc III khó bị oxi hóa. Nhận xét : Khi oxi hóa không hoàn toàn ancol bằng CuO ta có : Khối lượng chất rắn giảm = mCuO (phản ứng) – mCu (tạo thành) - Oxi hóa hoàn toàn :

Nhận xét :

ảo toàn to khối lượng, bảo toàn nguyên tố. Đốii với hhỗn hợp ancol thì + Sử dụng phương pháp đường chéo, bảo ngoài việc sử dụng phương pháp trên ta nên sử s dụng phương pháp trung bình để tính toán. Ví dụ minh họa Bài 1: Cho m gam một ancol (rượu) no, đơn ơn ch chức X qua bình đựng CuO (dư), ), nung nóng. Sau khi ph phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình ình gi giảm 0,32 gam. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối kh đối với hiđro là 15,5. Giá trị của m là : Hướng dẫn giải: Đặt công thức phân tử của ancol no, đơn ơn ch chức X là : CnH2n + 2O Phương trình phản ứng : CnH2n + 2O + CuO → CnH2nO + H2O + Cu (1) x Khối lượng chất rắn giảm = mCuO – mCu = 80x – 64x = 0,32 → x = 0,02 Cách 1 (Áp dụng sơ đồ đường chéo) : Hỗn ỗn hhợp hơi gồm CnH2nO và H2O có khối lượng ợng mol trung bbình là : 15,5.2 = 31 gam/mol. Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có :

Vậy khối lượng của X làà : m = (14n + 18).0,02 = (14.2 + 18).0,02 = 0,92 gam. Cách 2 (Áp dụng định luật bảo toàn khốối lượng) : Hỗn hợp hơi gồm CnH2nO và H2O có kh khối lượng mol trung bình là 15,5.2 = 31 và có số mol làà 0,02.2 = 0,04 mol. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ng ta có : nCnH2n+2O = 0,02.64+0,04.31-0,02.80 0,02.80 = 0,92 gam. Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 3,2 gam một chất ất hhữu cơ A (C, H, O) dẫn toàn bộ sản phẩm lần lư ượt qua bình 1 chứa dung dịch H2SO4 đặc rồi qua bình 2 chứaa dung dịch d nước vôi trong dư. Bình 1 tăng ng 3,6 gam và bình b 2 tạo ra 10 gam kết tủa. Xác định công thức cấu tạo của ủa A. Hướng dẫn giải:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11

CHUYÊN ĐỀ VIII. DẪN N XUẤT XU HALOGEN

Gọi CTPT của A là: CxHyOz Khối lượng bình 1 tăng là khối lượng ng củ của H2O: nH2O = 3,6/18 = 0,2 mol Bình 2 hấp thụ CO2: nCO2 = nkết tủa = 0,1 mol Khối lượng nguyên tử O trong A: mO = 3,2 – 0,2.2 – 0,1.12 = 1,6 g ⇒ nO = 0,1 mol Ta có: x:y:z = 0,1 : 0,4 : 0,1 = 1:4:1 ⇒ CTCT của A là: CH3OH Bài 3: Đốt cháy hoàn àn toàn m gam 2 ancol là đồng đẳng kế tiếp của nhau thu đượcc 0,3 mol CO2 và 7,65 g H2O. Mặt khác nếu cho m gam hỗn hợpp 2 ancol tr trên tác dụng với Na thì thu được 2,8 lít khí H2 (đktc). Xác định CTPT của hai ancol trên? Hướng dẫn giải: Gọi CTPT của hỗn hợp 2 ancol là: Số mol H2O là: nH2O = 7,65/18 = 0,425 mol Ta có : nH2O > nCO2 ⇒ ancol no ⇒ nancol = 0,425 – 0,3 = 0,125 mol Số nguyên tử cacbon trong ancol là: ntb = 0,3/0,125 = 2,4 Phương trình phản ứng:

Vậy giá trị của a = 2 Vậy CTPT của 2 ancol là: C2H4(OH)2 và C3H6(OH)2 Bài 4: Oxi hóa 6 gam ancol đơn chức A bằng oxi không khí (có có xúc tác và đun nóng) nóng thu được 8,4 gam hỗn hợp anđehit, ancol dư và nước. Phần trăm A bị oxi hóa là : Hướng dẫn giải: Đặt công thức của ancol là RCH2OH. Số mol O2 đã tham gia phản ứng làà : nO2 = (8,4-6)/32 = 0,075 mol Phương trình phản ứng : 2RCH2OH + O2 → 2RCHO + 2H2O (1) mol: 0,15

0,075

Theo (1) ta thấy số mol RCH2OH đã đ phản ứng là 0,15 mol, theo giả thiết sau phản ản ứ ứng ancol còn dư nên ta suy ra số mol ancol ban đầu phải lớn hơ ơn 0,15 mol. Do đó : mRCH2OH < 6/0,15 = 40 ⇒ R < 9 ⇒ R là H, ancol A là CH3OH. Hiệu suất phản ứng oxi hóa ancol làà : 0,15.32.100/6 = 80% B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ĂNG Bài 1: Đốt cháy hoàn àn toàn 1 ankanol X thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. V Vậy X là A. CH4O. Hướng dẫn giải: Đáp án: B

B. C2H6O.

C. C3H8O.

D. C4H10O.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11

CHUYÊN ĐỀ VIII. DẪN XUẤT T HALOGEN

nCO2 = 0,1 mol ; nH2O = 0,15 mol ⇒ nancol = 0,05 mol ⇒ n = 2 Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 3,48 gam hỗn ỗn hợ hợp X gồm 2 ankanol đồng đẳng liên tiếp p cần cầ vừa đủ 4,032 lít O2 (đktc). Vậy công thức phân tử củaa 2 ankanol trong hỗn h hợp X là A. CH3OH và C2H5OH.

B. C2H5OH và C3H7OH.

C. C3H7OH và C4H9OH.

D. C4H9OH và C5H11OH.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A

nO2 = 0,18 mol ; ⇒

Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 1 ankanol X cần ần hết hế 13,44 lít O2 (đktc) thu được CO2 và 9 gam H2O. Vậy X là A. CH4O.

B. C2H6O.

C. C3H8O.

D. C4H10O.

Hướng dẫn giải: Đáp án: D nO2 = 0,6 mol ; nH2O = 0,5 mol ⇒ 1,5n/(n+1) = 0,6/0,5 ⇒ n = 4 Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn 24,8 gam hỗn ỗn hợp hợ gồm m ancol metylic, ancol etylic, ancol propylic cần c hết V lít O2 (đktc) thu được 2,6 mol hỗn hợp CO2 và H2O. Vậy giá trị của V là A. 57,36.

B. 35,84.

C. 33.60.

D. 44,80.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C

nCO2 = x mol; nH2O = y mol; nancol = z mol; Ta có : x + y = 2,6 (1); 12x + 2y + 16z = 24,8 (2) y – x = z (3) Từ (1), (2), (3) ⇒ x = 1, y = 1,6, z = 0,6 ⇒ nO2 = (2.1+1,6-0,6)/2 = 1,5 mol ⇒ V = 33,6 lít. Bài 5: Oxi hoá 9,2 gam ancol etylic bằng ng CuO đun nóng thu được 13,2 gam hỗn hợp gồm ồm anđehit, an axit, ancol dư và nước. Hỗn hợp này tác dụng vớii Na sinh ra 3,36 lít H2 (ở đktc). Phần trăm ancol bịị oxi hoá là l : A. 25%.

B. 50%.

C. 75%.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Theo giả thiết ta có : nO pư= nCuO = (13,2-9,2)/16 = 0,25 mol; nH2 = 3,36/22,4 = 0,15 mol Phương trình phản ứng :

D. 90%.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11

CHUYÊN ĐỀ VIII. DẪN N XUẤT XU HALOGEN

CH3CH2OH + CuO → CH3CHO + H2O + Cu mol:

(1)

x CH3CH2OH + 2CuO → CH3COOH + H2O + Cu

mol:

(2)

y 2CH3CH2OH + 2Na → 2CH3CH2ONa + H2

mol:

z

0,5z

2CH3COOH + 2Na → 2CH3COOH + H2 mol:

y (x + y)

(4)

0,5y

2H2O + 2Na → 2NaOH + H2 mol:

(3)

(5)

0,5(x+y)

Theo các phương trình phản ứng vvà giả thiết ta có :

Vậy phần trăm khối lượng ng ancol bị oxi hóa là : (0,1+0,05)/0,2.100 = 75% Bài 6: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn ỗn hợp h X gồm 0,1 mol etilenglicol vàà 0,2 mol ancol M thu được 35,2 gam CO2 và 19,8 gam H2O. Mặtt khác cho m gam X phản ph ứng hoàn toàn với Na dư thu được đư 0,3 mol H2. Vậy ancol M là A. C3H8O.

B. C3H8O2.

C. C3H8O3.

D. C4H10O2.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B

CT của M là: CnH2n+2Oa ; nCO2 = 35,2/44 = 0,8 mol ; nH2O = 19,8/18 = 1,1 mol ⇒ nCO2(M) = 0,8 – 0,2 = 0,6 mol ⇒ n = 3. X tác dụng Na thu được 0,3 mol H2 ⇒ M là ancol 2 chức Bài 7: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm hai ancol X và Y là đồng đẳng kế tiếp của nhau, nhau thu được 0,3 mol CO2 và 0,425 mol H2O. Mặtt khác, cho 0,25 mol hỗn h hợp M tác dụng với Na (dư), ), thu đư được chưa đến 0,15 mol H2. Công thức phân tử của X, Y là: A. C2H6O2, C3H8O2.

B. C2H6O, CH4O.

C. C3H6O, C4H8O.

D. C2H6O, C3H8O.

Hướng dẫn giải: Đáp án: D

nM = 0,425 – 0,3 = 0,125 mol ⇒ ntb = 2,4; 0,25 mol M thu được mol H2 nhỏ hơn ơn 0,15 ⇒ ancol đơn chức no mạch hở


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11

CHUYÊN ĐỀ VIII. DẪN XUẤT T HALOGEN

Bài 8: Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn ỗn hợp hợ hai ancol no, đơn chức, mạch hở thu được ợc V lít khí CO2 (đktc) và a gam H¬2O. Biểu thức liên hệ giữaa m, a và v V là :

Hướng dẫn giải: Đáp án: A

Vì các ancol là no đơn chức nên :

ợng ta có : Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

⇒ m = a- V/5,6 Bài 9: Cho m gam ancol no đơn chứcc X qua bbình đựng CuO (dư), nung nóng, sau khi phản ản ứng ứ hoàn toàn khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32g. Hỗn ỗn hợ hợp hơi thu được có tỉ lệ khối đối với hiđrô rô là 15,5, giá tr trị của m là: A. 0,64

B. 0,46

C. 0,32

D.0,92 0,92

Hướng dẫn giải: Đáp án: B CnH2n + 2O + CuO → CnH2nO + H2O + Cu mcr↓ = mO = 0,32 g ⇒ nO = 0,02 mol; mhh hơi = 0,04.31 = 1,24 g ⇒ mancol = 1,24 – 0,32 = 0,92 g Bài 10: Dẫn hơi C2H5OH qua ống đựng CuO nung nóng được 11,76 gam hỗn hợp X gồm anđehit, anđehit ancol dư và nước. Cho X tác dụng với Na dư được 2,24 lít H2 (ở đktc). % ancol bị oxi hoá là A. 80%.

B. 75%.

C. 60%.

Hướng dẫn giải: Đáp án: D CnH2n + 2O + CuO → CnH2nO + H2O + Cu Gọi mol rượu dư, andehit là y, x mol ⇒ nrượu = x + y = 2nH2 = 0,2 mol; Và 44x + 18x + 46y = 11,76 ⇒ x = 0,16 và y = 0,04 ⇒ %ancol bị oxi hóa = 0,16/0,2.100%= 80% CHỦ ĐỀ 9. ĐỘ RƯ ƯỢU – ĐIỀU CHẾ, NHẬN BIẾT ANCOL A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG ƯƠNG PHÁP GIẢI GI

D. 50%.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11

CHUYÊN ĐỀ VIII. DẪN N XUẤT XU HALOGEN

- Độ rượu (ancol) là thể tích (cm3, ml) ccủa ancol nguyên chất trong 100 thể tích (cm3, ml) dung dịch d ancol.

- Muốn tăng độ rượu: thêm êm ancol nguyên chất ch vào dung dịch; muốn giảm độ rượu: ợu: th thêm nước vào dung dịch ancol. - Nhận biết glixerol bằng đồng ng hidroxit ttạo phức màu xanh. - Điều chế ancol: đi từ dẫn xuấtt halogen ho hoặc anken hợp nước. Ví dụ minh họa Bài 1: Cho 20ml cồn tác dụng vớii Na ddư thì thu được 0,16 g H2 (khối lượng riêng của ủa ancol etylic llà 0,8 g/ml). Độ rượu trong loại cồn trên ên là bao nhiêu? Hướng dẫn giải: Phương trình phản ứng: C2H5OH + Na → C2H5ONa + 1/2 H2 Số mol H2 sinh ra: nH2 = 0,16/2 = 0,08 mol Số mol ancol là: nancol = 0,08.2 = 0,16 mol Khối lượng ancol: mancol = 0,16.46 = 7,36 g Thể tích dung dịch ancol etylic: Vancol = 7,36/0,8 = 9,2 ml Độ rượu trong loại cồn trên là: Độ rượu = 9,2.100/20 = 46º Bài 2: Tính khối lượng glucozo cầnn lấy để điều chế a lit ancol etylic 45º biếtt D = 0,8g/ml và v hiệu suất phản ứng điều chế là 75%. Lượng khí CO2 sinh ra hhấp thụ hoàn toàn vào 1 lit dd Ca(OH)2 1M thu được 60 gam kết tủa. Tính a? Hướng dẫn giải: men Phương trình phản ứng: C6H12O6 −lên m → 2CO2 + 2C2H5OH

nCa(OH)2 = 1 mol ; nCaCO3 = 0,6 mol ⇒ nCa(HCO3)2 = 1-0,6 = 0,4 mol Vậy số mol CO2 sinh ra từ phản ứng lên ên men là: nCO2 = 0,6 + 0,4.2 = 1,4 mol Theo phương trình phản ứng: nancol = nCO2 = 1,4 mol Khối lượng ancol: mancol = 1,4 .46 = 64,4 g ⇒ Vancol = 64,4/0,8 = 80,5 ml Giá trị củaa a: a = 80,5.100/45 = 178,9 ml Khối lượng glucozo cần lấy là: mglucozo = 1,4.100.180/75.2 = 168 g B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ĂNG Bài 1: Để phân biệtt ancol etylic nguy nguyên chất và ancol etylic có lẫn nước, ngườii ta thường th dùng thuốc thử là chất nào sau đây ? A. CuSO4 khan. Hướng dẫn giải: Đáp án: A

B. Na kim loại. lo

C. Benzen.

D. CuO.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ VIII. DẪN XUẤT HALOGEN

A. trong 100 gam dung dịch ancol có 40 gam ancol C2H5OH nguyên chất. B. trong 100ml dung dịch ancol có 60 gam nước. C. trong 100ml dung dịch ancol có 40ml C2H5OH nguyên chất. D. trong 100 gam ancol có 60ml nước. Hướng dẫn giải: Đáp án: C Bài 3: Ancol etylic được tạo ra khi A. Thuỷ phân saccarozơ

B. lên men glucozơ

C. Thuỷ phân đường mantozơ

D. thuỷ phân tinh bột.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Bài 4: Phương pháp nào điều chế ancol etylic dưới đây chỉ dùng trong phòng thí nghiệm A. Lên men tinh bột. B. Thuỷ phân etyl bromua trong dung dịch kiềm khi đun nóng. C. Hiđrat hoá etilen xúc tác axit. D. Phản ứng khử anđehit axetic bằng H2 xúc tác Ni đun nóng. Hướng dẫn giải: Đáp án: B Bài 5: Đem hòa tan rượu etylic vào nước được 215,06 ml dung dịch rượu có nồng độ 27,6%, khối lượng riêng của dung dịch rượu là 0,93 g/ml, khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml. Dung dịch trên có độ rượu là: A. 27,6º

B. 22º

C. 32º

D. Đáp án khác.

Hướng dẫn giải: Đáp án: D mancol = 215,06.0,93.27,6/100 = 55,2 g ⇒ Vancol = 55,2/0,8 = 69 ml ⇒ Độ rượu = 69/215,06.100 = 32º Bài 6: Đun nóng V ml rượu etylic 95º với H2SO4 đặc ở 180ºC thu được 3,36 lít etilen đktc. Biết hiệu suất phản ứng là 60% và khối lượng riêng của rượu là 0,8 gam/ml. Giá trị của V là A.10,18 ml

B.15,13 ml

C.8,19 ml

D.12 ml

Hướng dẫn giải: Đáp án: B netilen = 0,15 mol ⇒ nrượu = 0,15.100/60 = 0,25 mol ⇒ Vancol = 0,25.46/0,8 = 14,375 ml ⇒ Vdd

rượu

=

14,375.100/95 = 15,13 ml Bài 7: Cho m gam tinh bột lên men thành C2H5OH với hiệu suất 81%, hấp thụ hết lượng CO2 sinh ra vào dung dịch Ca(OH)2 được 55 gam kết tủa và dung dịch X. Đun nóng dung dịch X lại có 10 gam kết tủa nữa. Giá trị m là A. 75 gam. Hướng dẫn giải:

B. 125 gam.

C. 150 gam.

D. 225 gam.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11

CHUYÊN ĐỀ VIII. DẪN N XUẤT XU HALOGEN

Đáp án: C C6H12O6 −lên men→ 2CO2 + 2C2H5OH Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + 2H2O nCaCO3 = 0,55 mol ; nCa(HCO3)2 = 0,1 mol ⇒ nCO2 = 0,75 mol ⇒ ntinh

bột

= 0,75.100/81 = 0,925 mol ⇒ m =

0,925.162 = 150 g Bài 8: Lên men hoàn toàn m gam glucoz glucozơ thành ancol etylic. Toàn bộ khí CO2 sinh ra trong quá trình này được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư ư tạo t ra 40 gam kết tủa. Nếu hiệu suất của quá trình ình lên men là 75% thì giá trị của m là A. 60.

B. 58.

C. 30.

D. 48.

Hướng dẫn giải: Đáp án: D C6H12O6 −lên men→ 2CO2 + 2C2H5OH Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + 2H2O nCO2 = nCaCO3 = 0,4 mol ⇒ nglucozo = .0,4.100/75.2 = 4/15 mol ⇒ m = (4/15).180 = 48 g. CHỦ ĐỀ 10. ÔN TẬP VÀ KIỂM M TRA CHUYÊN ĐỀ DẪN XUẤT HALOGEN – ANCOL – PHENOL Bài 1: Đun nóng 27,40 gam CH3CHBrCH2CH3 với KOH dư trong C2H5OH, sau khi ph phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí X gồm m hai olefin trong đó sản phẩm chính chiếm 80%, sảnn phẩm ph phụ chiếm 20%. Đốt cháy hoàn toàn X thu đượcc bao nhiêu lít CO2 (đktc)? Biết các phản ứng xảy ra với hiệuu suất su phản ứng là 100%. A. 4,48 lít.

B. 8,96 lít.

C. 11,20 lít.

D. 17,92 lít.

Hướng dẫn giải: Đáp án D Hướng dẫn Khi đun nóng CH3CHBrCH2CH3 với KOH dư trong C2H5OH thì thu đượ ợc hai sản phẩm hữu cơ là but-1-en và but-2-en. Phương trình phản ứng :

C4H8 + 6O2 to→ 4CO2 + 4H2O Theo các phương trình phản ứng và giảả thiết ta thấy : nCO2 = 4nC4H8 = 4nCH3CHBrCH2CH3 = 4.27,4/137 = 4.0,2 = 0,8 mol Vậy VCO2 = 0,8.22,4 = 17,2 lít Bài 2: Đun nóng hỗn hợpp 3 ancol no, đơ đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc ở nhiệt độộ thích hợp thì có thể thu được tối đa bao nhiêu ete? A. 3

B. 4

C. 5

D. 6


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11

CHUYÊN ĐỀ VIII. DẪN XUẤT T HALOGEN

Hướng dẫn giải: Đáp án D Hướng dẫn giải: số ete = (3.(3+1))/2 = 6 Bài 3: Cho 13,8 gam ancol A tác dụng với Na dư giải phóng 5,04 lít H2 ở đktc, biết MA < 100. 100 Vậy A có công thức cấu tạo thu gọn là : A. CH3OH.

B. C2H5OH.

C. C3H6(OH)2.

D. C3H5(OH)3.

Hướng dẫn giải: Đáp án D Hướng dẫn 2R(OH)n + 2nNa → 2R(ONa)n + nH2 (1)

Bài 4: Cho m gam một ancol (rượu) no, đơn ch chức X qua bình đựng CuO (dư), ), nung nóng. Sau khi phản ph ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắnn trong bình gi giảm 0,32 gam. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối kh đối với hiđro là 15,5. Giá trị của m là : A. 0,92.

B. 0,32.

C. 0,64.

D. 0,46.

Hướng dẫn giải: Đáp án A Hướng dẫn Đặt công thức phân tử củaa ancol no, đơn chức X là : CnH2n + 2O Phương trình phản ứng : CnH2n + 2O + CuO → CnH2nO + H2O + Cu (1) mol : x Khối lượng chất rắn giảm = mCuO – mCu = 80x – 64x = 0,32 → x = 0,02 (Áp dụng sơ đồ đường chéo) : Hỗn hợp hơi ơi ggồm CnH2nO và H2O có khối lượng ng mol trung bình là : 15,5.2 = 31 gam/mol. Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có :

Vậy khối lượng củaa X là : m = (14n + 18).0,02 = (14.2 + 18).0,02 = 0,92 gam. Bài 5: Đem hòa tan rượu etylic vào nước đư được 215,06 ml dung dịch rượu có nồng độ 27,6%, kh khối lượng riêng của dung dịch rượu là 0,93 g/ml, khối lượng ng riêng của c rượu etylic nguyên chấtt là 0,8 g/ml. Dung dịch d trên có độ rượu là: A. 27,6o Hướng dẫn giải: Đáp án C

B. 22o

C. 32o

D. Đáp Đ án khác.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ VIII. DẪN XUẤT HALOGEN

Hướng dẫn mancol = 215,06.0,93.27,6/100 = 55,2 g => Vancol = 55,2/0,8 = 69 ml => Độ rượu = 69/215,06.100 = 32o ) Bài 6: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức, thuộc cùng dãy dồng đẳng thu được 3,808 lít khí CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Giá trị của m là A. 5,42

B. 5,72

C. 4,72

D. 7,42.

Hướng dẫn giải: Đáp án C Hướng dẫn nCO2 = 0,17 mol; nH2O = 0,3 mol → m = 0,17.12 + 0,3.2 + (0,3 – 0,17).16 = 4,72 (gam) Bài 7: Đốt cháy hoàn toàn 1 ankanol X thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. Vậy X là A. CH4O.

B. C2H6O.

C. C3H8O.

D. C4H10O.

Hướng dẫn giải: Đáp án B Hướng dẫn CnH2n+1OH + 3n/2 O2 to→ nCO2 + (n+1)H2O nCO2 = 0,1 mol ; nH2O = 0,15 mol => nancol = 0,05 mol => n = 2 => X là C2H6O Bài 8: Cho các chất sau: CH3OH (X); CH3CH2OH (Y); CH3CH2CH2CH2OH (Z) và CH3CH2CH2OH (T). Chiều giảm dần độ linh động của nguyên tử H trong nhóm hydroxyl là: A. X → Y → Z → T

B. X → T → Z → Y

C. X → Y → T → Z

D. Z → T → Y → X

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Hướng dẫn Những chất ở cùng dãy đồng đẳng thì nhiệt độ sôi tăng khi mạch C tăng. Bài 9: Từ 180 gam glucozo, bằng phương pháp lên men rượu, thu được a gam ancol etylic (hiệu suất 80%). Oxi hóa 0,1a gam ancol etylic bằng phương pháp lên men giấm, thu được hỗn hợp X. đẻ trung hòa hỗn hợp X cần 720 ml dung dịch NaOH 0,2M. Hiệu suất quá trình lên men giấm là A. 90%

B. 80%

C. 75%

D. 72%.

Hướng dẫn giải: Đáp án A Hướng dẫn C6H12O6 → 2C2H5OH → 2CH3COOH CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O nNaOH = 0,72.0,2 = 0,144 (mol) Ta có: 0,1.2.0,8.H/100 = 0,144 → H = 90% Bài 10: Cho 42 gam 1 ancol no, mạch hở, đơn chức l X phản ứng vừa đủ với Na thu được H2 và 57,4 gam muối. Vậy X là : A. CH4O.

B. C2H6O.

C. C3H8O.

D. C4H10O.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11

CHUYÊN ĐỀ VIII. DẪN XUẤT T HALOGEN

Hướng dẫn giải: Hướng dẫn ROH + Na → RONa + 1/2 H2 nancol = (57,4-42)/22 42)/22 = 0,7 mol => M = 42/0,7 = 60 => n = 3 => CT C3H8O Bài 11: Cho 5,3 gam hỗn hợp 2 ancol no đơn chức ch kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụụng với K dư thì thu được 1,12 lít H2 ở điều kiện chuẩn. Vậyy 2 ancol là: A. C2H5OH và C3H7OH

B. C3H7OH và C4H8OH

C. CH3OH và C2H5OH

D. C4H9OH và C5H11OH.

Hướng dẫn giải: Đáp án A Hướng dẫn nH2 = 1,12/22,4 = 0,05 mol Gọi công thức tổng quát của 2 ancol là

Phương trình phản ứng:

=> 14n ̅ + 18 = 5,3/0,1 = 53 => n ̅ = 2,5 Vậy 2 rượu là C2H5OH và C3H7OH Bài 12: Đung nóng một ancol đơn chứcc X với v dung dịch H2SO4 đăc trong điều kiện nhiệt độ đ thích hợp sinh ra chất hữu cơ Y, tỉ khối hơi của X so vớii Y là 0,6956. Công th thức phân tử của Y là A. C3H8O.

B. C2H6O C. CH4O.

D. C4H8O .

Hướng dẫn giải: Đáp án C Hướng dẫn Ta có: MX/MY < 1 => Y là ete. G Gọi công thức của ancol là ROH

→ R = 15 → CH3OH Bài 13: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợpp ggồm 2 ancol no đơn chức thu đượcc 70,4 gam CO2 và 39,6 gam nước. Vậy m có giá trị là: A. 33,2g Hướng dẫn giải:

B. 34,5g

C. 35,4g

D. 32,1g


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11

CHUYÊN ĐỀ VIII. DẪN N XUẤT XU HALOGEN

Đáp án A Hướng dẫn Gọi công thức chung củaa 2 rượu r là :

Phương trình phản ứng:

ta có: n ̅x + x - n ̅x = số mol CO2 – số mol nnước = 2,2 – 1,6 = 0,6 => x = 0,6 mol. Theo định luật bảo toàn khối lượng ng ta có: a + moxi = mkhí cacbonic + mnước a = 70,4 + 39,6 – 3.1,6.32/2 = 33,2g (vớ ới nx = 1,6) Bài 14: Cho hỗn hợp X gồm m ancol metylic, etylen glycol và glixerol. Đốtt cháy hoàn toàn m gam X thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc). Cũng ng m gam X tr trên cho tác dụng với Na dư thu được tối đa V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là: A. 3,36

B. 11,20

C. 5,60

D. 6,72

Hướng dẫn giải: Đáp án A Hướng dẫn Sơ đồ phản ứng: CH3OH O2→ CO2; CH3OH Na→ 0,5H2 C2H4(OH)2 O2→ 2CO2; C2H4(OH)2 Na→ H2 C3H5(OH)3 O2→ 3CO2; C3H5(OH)3 Na→ 1,5H2 Ta thấy số mol H2 thu được luôn bằng ng số s mol CO2 = 0,15 mol → V = 3,36 lít Bài 15: Đun nóng 1,91 gam hỗn hợpp X ggồm C3H7Cl và C6H5Cl với dung dịch ch NaOH loãng vừa v đủ, sau đó thêm tiếp dung dịch AgNO3 đến dư vào hỗỗn hợp sau phản ứng, thu được 1,435 gam kếtt ttủa. Khối lượng C6H5Cl trong hỗn hợp đầu là : A. 1,125 gam.

B. 1,570 gam.

C. 0,875 gam.

Hướng dẫn giải: Đáp án A Hướng dẫn C3H7Cl + NaOH → C3H7OH + NaCl Lưu ý: C6H5Cl không tác dụng vớii dung dịch d NaOH ở điều kiện đun nóng nC3H7Cl = nNaCl = nAgCl = 1,435/143,5 = 0,01 mol => mC6H5Cl = 1,91 - 0,01 x 78,5 = 1,125 gam Bài 16: Trong các phát biểu sau về phenol: (1) Phenol tan ít trong nước nhưng ng tan nhi nhiều trong dung dịch HCl.

D. 2,250 gam.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11

CHUYÊN ĐỀ VIII. DẪN XUẤT T HALOGEN

(2) Phenol có tính axit, dung dịch ch phenol không làm đổi màu quỳ tím. (3) Phenol dùng để sản xuất keo dán, chất diệệt nấm mốc. (4) Phenol tham gia phản ứng thế brom và th thế nitro dễ hơn benzen. Những phát biểu đúng là: A. (1), (2), (4).

B. (2), (3), (4).

C. (1), (2), (3).

D. (1), (3), (4).

Hướng dẫn giải: Đáp án B Hướng dẫn Phenol tan ít trong nước lạnh, tan vô hạn ở 66oC. Phenol không tác dụng với HCl. Bài 17: Cho hỗn hợp X gồm hai ancol đa ch chức,mạch hở, thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đôt cháy hoàn toàn hhỗn hợp X, thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol tươ ương ứng là 3 : 4. Hai ancol đó là A. C3H5(OH)3 và C4H7(OH)3.

B. C2H5OH và C4H9OH

C. C2H4(OH)2 và C4H8(OH)2.

D. C2H4(OH)2 và C3H6(OH)2.

Hướng dẫn giải: Đáp án C Hướng dẫn nCO2 < nH2O => Ancol no

→ C2H4(OH)2 và C4H8(OH)2 Bài 18: Oxi hóa 6 gam ancol đơn chức A bằng oxi không khí (có xúc tác và đun nóng) thu được 8,4 gam hỗn hợp anđehit, ancol dư và nước. Phần trăm A bị oxi hóa là : A. 60%.

B. 75%.

C. 80%.

D. 53,33%.

Hướng dẫn giải: Đáp án C Hướng dẫn Đặt công thức của ancol là RCH2OH. Số mol O2 đã tham gia phản ứng là : nO2 = (8,4 - 6)/32 = 0,075 mol Phương trình phản ứng : 2RCH2OH + O2 → 2RCHO + 2H2O (1) mol: 0,15

0,075

Theo (1) ta thấy số mol RCH2OH đã phản ứng ng là 0,15 mol, theo gi giả thiết sau phản ứng ng ancol còn ddư nên ta suy ra số mol ancol ban đầu phải lớn hơnn 0,15 mol. Do đó : MRCH2OH < 6/0,15 = 40 > R < 9 → R là H, ancol A là CH3OH. Hiệu suất phản ứng ng oxi hóa ancol là : 0,15.32/6 . 100 = 80% Bài 19: Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗnn hợp h hai ancol no đơn chức, mạch hở thu đượcc V lít khí CO2 (đktc) và a gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa m, a vầầ V là A. m = 2a – V/22,4 .

B. m = 2a – V/11,2

C. m = a + V/5,6.

D. m = a – V/5,6 .


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11

CHUYÊN ĐỀ VIII. DẪN N XUẤT XU HALOGEN

Hướng dẫn giải: Đáp án D Hướng dẫn Gọi ancol là

Bài 20: Cho 68,913 gam 1 ancol hai ch chức Z phản ứng hết với Na thu đượcc 24,8976 lít H2 (đktc). Vậy Z là: A. C2H6O2.

B. C3H8O2.

C. C4H10O2.

D. C5H10O2.

Hướng dẫn giải: Đáp án A Hướng dẫn R(OH)2 + 2Na → R(ONa)2 + H2 nancol = nH2 = 1,1115 mol => Mancol = 62 = 14n + 2 + 32 => n = 2 => Z là : C2H6O2. Bài 21: Cho các dung dịch sau: CH3COOH, C2H5ONa và H2O. Chỉ dùng một hóa chấất nào sau đây có thể nhận biết được cả 3 chất ở trên: A. Na

B. Quỳ tím

C. HCl

D. K

Hướng dẫn giải: Đáp án B Hướng dẫn Trong dung dịch C2H5ONa th thủy phân tạo ra môi trường bazo mạnh, nh, làm quỳ qu tím hóa xanh. C2H5ONa + H2O → C2H5OH + NaOH Bài 22: Đun nóng hỗn hợpp hai ancol đơn đơ chức, mạch hở với H2SO4 đặc, thu được hỗnn hợp h gồm các ete, lấy 7,2 gam một trong các ete đó đem đốtt cháy hoàn toàn thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc) ktc) và 7,2 gam H2O. Hai ancol đó là A. C2H5OH và CH2=CH-CH2-OH

B. C2H5OH và CH3OH.

C. CH3OH và CH3-CH2-CH2-OH

D. CH3OH và CH2=CH-CH CH2-OH

Hướng dẫn giải: Đáp án D Hướng dẫn nCO2 = nH2O = 0,4 mol Gọi ete đem đốt là CxHyO


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11

CHUYÊN ĐỀ VIII. DẪN XUẤT T HALOGEN

Bài 23: Đốt cháy hoàn toàn 3,48 gam hỗnn hhợp X gồm 2 ankanol đồng đẳng liên tiếp cầần vừa đủ 4,032 lít O2 (đktc). Vậy công thức phân tử củaa 2 ankanol trong hhỗn hợp X là A. CH3OH và C2H5OH.

B. C2H5OH và C3H7OH.

C. C3H7OH và C4H9OH.

D. C4H9OH và C5H11OH.

Hướng dẫn giải: Hướng dẫn CnH2n+1OH + O2 to→ nCO2 + (n+1)H2O nO2 = 0,18 mol ; => nX = 0,12/n ̅ => MX = 29n ̅ => n ̅ = 1,2 Bài 24: Một hỗn hợp gồm m 25 gam phenol và benzen khi cho tác dunhj vvới dung dịch ch NaOH dư d thấy tách ra 2 lớp chất lỏng phân cách, lớp chất lỏng ng phía trên có thể th tích 19,5 ml và có khối lượng ng riêng là 0,8g/ml. Kh Khối lượng phenol trong hỗn hợp ban đầu là A. 9,4 gam

B. 0,625 gam

C. 24,375 gam

D. 15,6 gam

Hướng dẫn giải: Đáp án A Hướng dẫn mphenol = 25 – 0,8.19,5 = 9,4 (gam) Bài 25: Đốt cháy hoàn toàn 0,8 mol hỗn hợpp gồm g đimetyl ete và ancol etylic ở trạng ng thái hơi, hơ cho toàn bộ sản phẩm qua dung dịch Ca(OH)2 dư. Vậy khốii lư lượng kết tủa thu được là: A. 80g

B. 160g

C. 170g

D. 150g

Hướng dẫn giải: Đáp án B Hướng dẫn Cả 2 chất trên đều có công thứcc phân ttử là C2H6O. Khi đốt cháy C2H6O → 2CO2 => số mol CO2 = 0,8.2 = 1,6 mol. CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O => Khối lượng kết tủaa = 1,6.100 = 160 (gam) Bài 26: X là ancol no mạch hở có n nguyên tử t cacbon và m nhóm –OH trong phân tử.. Cho 7,6 gam ancol X phản ứng với lượng dư Na thu đượcc 2,24 lít H2 (đktc). Vậy biểu thức liên hệ giữa n và m là: A. 7n + 2 = 11m

B. 7n + 2 = 12m

C. 7n + 1 = 11m

D. 8n + 1 = 11m


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11

CHUYÊN ĐỀ VIII. DẪN N XUẤT XU HALOGEN

Hướng dẫn giải: Đáp án C Hướng dẫn Gọi công thức tổng quát củủa X là CnH2n+2-m(OH)m CnH2n+2-m(OH)m + nNa → CnH2n+2-m(ONa)m + m/2H2 14n+2+16m (g) 7,6

0,5m (mol)

0,1

=> 7n + 1 = 11m Bài 27: Đun nóng hỗn hợpp hai ancol đơn đơ chức, mạch hở với H2SO4 đặc, thu được hỗnn hợp h gồm các ete. Lấy 7,2 gam một trong các ete đó đem đốtt cháy hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí CO2 (ở đktc) và 7,2 gam H2O. Hai ancol đó là : A. C2H5OH và CH2=CHCH2OH.

B. C2H5OH và CH3OH.

C. CH3OH và C3H7OH.

D. CH3OH và CH2=CHCH2OH.

Hướng dẫn giải: Đáp án D Hướng dẫn Đốt cháy ete thu được nCO2 = nH2O nên CTPT là CnH2nO (ete không no đơn chức, c, phân tử t có 1 liên kết đôi C=C) => chỉ có thể là A hoặc D. CnH2nO + (3n-1)/2 O2 → nCO2 + nH2O mol : x

nx

=> CH3OH và CH2=CHCH2OH. Bài 28: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mo mộột ancol X no, mạch hở cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (đktc). Mặt khác, nếu cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ vớii m gam Cu(OH)2 thì tạo thành dung dịch ch có màu xanh lam. Giá trị của m và tên gọi của X tương ứng là A. 9,8 và propan-1,2-điol.

B. 4,9 và propan propan-1,2-điol.

Hướng dẫn giải: Đáp án B Hướng dẫn Gọi công thức X là CnH2n+2-x(OH)x

3n + 1 – x = 8 → x = 2; n = 3 2C3H6O2 + Cu(OH)2 → (C3H5O2)2Cu + 2H2O

C. 4,9 và propan-1,3-điol.

D. 4,9 và glixerol.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11 (mol) 0,1

CHUYÊN ĐỀ VIII. DẪN XUẤT HALOGEN

0,05

=> mCu(OH)2 = 4,9 gam; X là propan-1,2-điol. Bài 29: Đun nóng V ml rượu etylic 95o với H2SO4 đặc ở 180oC thu được 3,36 lít etilen đktc. Biết hiệu suất phản ứng là 60% và khối lượng riêng của rượu là 0,8 gam/ml. Giá trị của V là A.10,18 ml

B.15,13 ml

C.8,19 ml

D.12 ml

Hướng dẫn giải: Đáp án B Hướng dẫn netilen = 0,15 mol => nrượu = 0,15.100/60 = 0,25 mol => Vancol = 0,25.46/0,8 = 14,375 ml => Vdd rượu = 14,375.100/95 = 15,13 ml Bài 30: Cho 2,84 gam một hỗn hợp gồm 2 ancol no đơn chức là đồng đẳng liên tiếp nhau tác dụng với một lượng Na vừa đủ thu được 4,6 gam chất rắn và V lít khí H2 điều kiện chuẩn. Vậy V có giá trị là: A. 0,672

B. 0,896

C. 1,12

D. 1,344

Hướng dẫn giải: Đáp án B Hướng dẫn Gọi công thức chung của 2 ancol là R O ̅ H R ̅OH + Na → R ̅ONa + 1/2 H2 Khi chuyển 1 mol R ̅OH tạo R ̅ONa thì khối lượng tăng 23 -1 = 22g x

4,6 – 2,84 = 1,76g

x = 1,76 : 22 = 0,08 mol => V = 22,4 . x/2 = 0,896 lít Bài 31: Cho 10,1 gam hỗn hợp X gồm 2 ankanol đồng đẳng liên tiếp phản ứng với Na dư thu được 2,8 lít H2 (đktc). Vậy công thức của 2 ankanol trong hỗn hợp X là A. CH3OH và C2H5OH.

B. C2H5OH và C3H7OH.

C. C3H7OH và C4H9OH.

D. C4H9OH và C5H11OH.

Hướng dẫn giải: Đáp án A Hướng dẫn nhh = 2nH2 = 0,25 mol => Mhh = 10,1/0,25 = 40,4 => n ̅ = 1,6 Bài 32: Đốt cháy hoàn toàn 1 ankanol X cần hết 13,44 lít O2 (đktc) thu được CO2 và 9 gam H2O. Vậy X là A. CH4O.

B. C2H6O.

Hướng dẫn giải: Đáp án D Hướng dẫn nO2 = 0,6 mol ; nH2O = 0,5 mol => 1,5n/(n+1) = 0,6/0,5 => n = 4

C. C3H8O.

D. C4H10O.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11

CHUYÊN ĐỀ VIII. DẪN N XUẤT XU HALOGEN

Bài 33: Đun sôi 15,7 gam C3H7Cl vớii hhỗn hợp KOH/C2H5OH dư, sau khi loại tạpp chất ch và dẫn khí sinh ra qua dung dịch brom dư thấy có x gam Br2 tham gia phản ph ứng. Tính x nếu hiệu suất phản ứng ng ban đầu là 80%. A. 25,6 gam.

B. 32 gam.

C. 16 gam.

D. 12,8 gam.

Hướng dẫn giải: Đáp án A Hướng dẫn C3H7Cl KOH, C2H5OH, to→ C3H6 + HCl mol: 0,2.80% →

0,16

C3H6 + Br2 → C3H6Br2 mol: 0,16 →

0,16

=> x = 0,16.160 = 25,6 gam. Bài 34: Đốt cháy hỗn hợp gồm m 2 ancol đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng ng thu được CO2 và hơi nước theo tỉ lệ thể tích là VCO2 : VH2O = 7 : 10. V Vậy công thức của hai ancol là: A. C2H5OH và C3H7OH

B. CH3OH và C3H7OH

C. CH3OH và C2H5OH

D. C3H5OH và C4H7OH

Hướng dẫn giải: Đáp án A Hướng dẫn Xét tỉ lệ VCO2 : VH2O = 7 : 10 nên 2 ancol là no, đơn chức. Gọi công thức chung của 2 ancol là:

=> 2 ancol là C2H5OH và C3H7OH Bài 35: Đốt cháy hoàn toàn mọt lượng ng hỗn h hợp X gồm 2 ancol (đều no,đa chức, mạch ch hhở, có cùng số nhóm – OH) cần vừa đủ V lít khí O2 thu đượcc 11,2 lít khí CO2 và 12,6 gam H2O ( các thể tích khí đo được (đktc)). Giá trị của V là A. 11,20

B. 14,56

Hướng dẫn giải: Hướng dẫn nCO2 = 0,5 mol; nH2O = 0,7 mol

=>Ancol 2 chức

C. 4,48

D. 15,68.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11

CHUYÊN ĐỀ VIII. DẪN XUẤT T HALOGEN

V = 0,1.(3.2,5 – 1) = 14,56 (lít) KIỂM M TRA M MỘT TIẾT CHUYÊN ĐỀ VIII Bài 1: Hợp chất nào dưới đây được dùng đểể tổ tổng hợp ra PVC: A. CH2=CHCH2Cl

B. CH2=CHBr

C. C6H5Cl

D. CH2=CHCl

Hướng dẫn giải: Hướng dẫn PVC: poli vinyl clorua

Bài 2: Đồng phân dẫn xuất hidrocacbon gồm ồm A. Đồng phân vị trí nhóm chức và đồng ng phân cấu c tạo. B. Đồng phân mạch cacbon và đồng ng phân vị trí nhóm chức. ch C. Đồng phân hình học và đồng phân cấuu tao.

D. Đồng phân nhóm chức và đồng ồng phân cấu c tạo.

Hướng dẫn giải: Đáp án B Bài 3: Sản phẩm chính của phản ứng ng tách HBr ccủa CH3CH(CH3)CHBrCH3 là : A. 2-metylbut-2-en.

B. 3-metylbut-22-en.

C. 3-metyl-but-1-en.

D. 2-metylbut-1-en. 2

Hướng dẫn giải: Đáp án A Hướng dẫn CH3CH(CH3)CHBrCH3 → CH3 – C(CH3) = CH – CH3 + HBr (đk: KOH, ancol, to) Bài 4: Để phân biệt ancol etylic nguyên chấất và ancol etylic có lẫn nước, người ta thường ờng dùng d thuốc thử là chất nào sau đây ? A. CuSO4 khan.

B. Na kim loại. ại.

C. Benzen.

D. CuO.

Hướng dẫn giải: Đáp án A Hướng dẫn Để phân biệt ancol etylic nguyên chất vàà ancol etylic có lần l nước, người ta thường ờng dùng d thuốc thử là CuSO4 khan: CuSO4 (màu trắng) + 5H2O → CuSO4.5H2O (màu xanh) Bài 5: Tên thay thế của C2H5OH là A. ancol etylic Hướng dẫn giải:

B. ancol metylic

C. etanol

D. metanol.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ VIII. DẪN XUẤT HALOGEN

Đáp án C Tên thông thường là ancol etylic Tên thay thế là etanol Bài 6: Phenol không phản ứng với chất nào sau đây ? A. Na.

B. NaOH.

C. NaHCO3.

D. Br2.

Hướng dẫn giải: Đáp án C Hướng dẫn C6H5OH + Na → C6H5ONa + 1/2H2 C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O C6H5OH + 3Br2 → C6H2(OH)Br3 + 3HBr Bài 7: Ancol etylic 40o có nghĩa là A. trong 100 gam dung dịch ancol có 40 gam ancol C2H5OH nguyên chất. B. trong 100ml dung dịch ancol có 60 gam nước. C. trong 100ml dung dịch ancol có 40ml C2H5OH nguyên chất. D. trong 100 gam ancol có 60ml nước. Hướng dẫn giải: Đáp án C Hướng dẫn Độ rượu: xo cho biết trong 100ml dung dịch ancol có x ml C2H5 nguyên chất Bài 8: Chất nào là dẫn xuất halogen của hiđrocacbon? A. Cl – CH2 – COOH

B. C6H5 – CH2 – Cl

C. CH3 – CH2 – Mg – Br

D. CH3 – CO – Cl

Hướng dẫn giải: Đáp án B Hướng dẫn Dẫn xuất halogen là phân tử hidrocacbon được thay thế 1 hay nhiều nguyên tử hidro bằng 1 hay nhiều nguyên tử halogen. Bài 9: Công thức tổng quát của ancol không no có một nối đôi, đơn chức là: A. CnH2n+2O

B. CnH2nO

C. CnH2n-2O

D. CnH2n+2O2.

Hướng dẫn giải: Đáp án B Hướng dẫn Ancol không no 1 nối đôi, đơn chất => có 1 lk π trong phân tử => CT: CnH2nO Bài 10: Cả phenol và ancol etylic đều phản ứng được với A. Na Hướng dẫn giải: Đáp án A

B. NaOH

C. Br2

D. NaHCO3.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11

CHUYÊN ĐỀ VIII. DẪN XUẤT T HALOGEN

Hướng dẫn C6H5OH + Na → C6H5ONa + 1/2H2 C2H5OH + Na → C2H5ONa + 1/2H2 Bài 11: Cho các chất sau: CH3OH (X); CH3CH2OH (Y); CH3CH2CH2CH2OH (Z) và CH3CH2CH2OH (T). Chiều giảm dần độ linh động của nguyên tử ử H trong nhóm hydroxyl là: A. X → Y → Z → T

B. X → T → Z → Y

C. X → Y → T → Z

D. Z → T → Y → X

Hướng dẫn giải: Đáp án C Hướng dẫn Những chất ở cùng dãy đồng đẳng thì th nhiệt độ sôi tăng khi mạch C tăng. Bài 12: Khẳng định nào dưới đây không đúng? A. Hầu hết các ancol đều nhẹ hơn nước. B. Ancol tan tốt trong nướcc do có nhóm OH tạo tạ liên kết hiđro với phân tử nước. C. Nhiệt độ sôi của ancol cao hơn nhiệt độ sôi ccủa ete, anđehit. D. Phenol tan tốt trong nước do cũng ng có nhóm OH trong phân tử. t Hướng dẫn giải: Bài 13: Tên gọi của hợp chất sau là:

A. 3-metyl-hept-6-en-3-ol.

B. 4-metyl-hept-1-en-5-ol.

C. 3-metyl-hept-4-en-3-ol.

D. 4-metyl-hept-6-en-3-ol.

Hướng dẫn giải: Đáp án D Hướng dẫn Chức ancol được ưu tiên hơn anken, mạch ạch chính được đánh số từ C2H5 là mạch dài nhất. ất. => ttên gọi: 4-metylhept-6-en-3-ol. Bài 14: Sản phẩm chính tạo thành khi cho 2--brombutan tác dụng với dung dịch KOH/ancol,, đun nóng là : A. Metylxiclopropan.

B. But-2-ol.

C. But-1-en.

D. But-2-en. But

Hướng dẫn giải: Đáp án D Hướng dẫn

Bài 15: Khi đun nóng rượu etylic với H2SO4 đặc ở 140oC thì sẽ tạo ra A. C2H4. Hướng dẫn giải:

B. CH3CHO.

C. C2H5OC2H5.

D. CH3COOH.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11

CHUYÊN ĐỀ VIII. DẪN N XUẤT XU HALOGEN

Đáp án C Hướng dẫn

Bài 16: Ancol etylic được tạo ra khi A. Thuỷ phân saccarozơ

B. lên men glucozơ

C. Thuỷ phân đường mantozơ

D. thuỷ phân tinh bột.

Hướng dẫn giải: Đáp án B C6H12O6 → 2 C2H5OH + 2CO2 Bài 17: Danh pháp IUPAC của dẫnn xuấ xuất halogen có công thức cấu tạo: ClCH2CH(CH3)CHClCH3 là A. 1,3-điclo-2-metylbutan.

B. 2,4-điclo-3-metylbutan.

C. 1,3-điclopentan.

D. 2,4-điclo-2-metylbutan.

Hướng dẫn giải: Đáp án A Hướng dẫn giải: Ưu tiên đánh số thứ tự mạch chính từ ừ phía có nhóm chức. ch Đọc tên nhóm chức, tên ên nhánh theo thứ th tự abc. Bài 18: Nhỏ từ từ từng giọt brom vào ốống nghiệm chứa dung dịch phenol hiện tượng ng quan sát được là: A. nước brom bị mất màu.

B. xuất hiện kết tủa trắng.

C. xuất hiện kết tủa trắng sau tan dần.

D. xuất hiện kết tủa trắng vàà nnước brom bị mất màu.

Hướng dẫn giải: Đáp án D Hướng dẫn giải: Phản ứng củaa dung dị dịch phenol với dd Br2 tạo kết tủa trắng là C6H2(OH)Br3 và làm mất màu nước brom.

Bài 19: Số đồng phân cấu tạo của C4H10O là A. 3

B. 4

Hướng dẫn giải: Đáp án D Hướng dẫn Gồm có đồng phân ancol và đồng ng phân ete

C. 6

D. 7.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11

CHUYÊN ĐỀ VIII. DẪN XUẤT T HALOGEN

Bài 20: Cho các dẫn xuất halogen sau : (1) C2H5F

(2) C2H5Br (3) C2H5I

(4) C2H5Cl

Thứ tự giảm dần nhiệt độ sôi là : A. (3) > (2) > (4) > (1).

B. (1) > (4) > (2) > (3).

C. (1) > (2) > (3) > (4).

D. (3) > (2) > (1) > (4).

Hướng dẫn giải: Đáp án A Hướng dẫn Các chất trên cùng thuộc dẫn xuấtt halogen, không có lk Hidro trong phân tử t nên phân tử ử có M ccàng lớn nhiệt độ sôi càng cao Bài 21: Công thức tổng quát củaa ancol no 2 ch chức là: A. CnH2n+2O2

B. CnH2nO2

C. CnH2n-2O2

D. CnH2n+2O

Hướng dẫn giải: Đáp án A Hướng dẫn Ví dụ: C2H6O2 : CH2OH – CH2OH Bài 22: Chất nào sau đây là dẫn xuấtt halogen ccủa hiđrocacbon ? A. Cl–CH2–COOH.

B. C6H5–CH2–Cl. Cl.

C. CH3–CH2–Mg–Br.

D. CH3–CO–Cl.

Hướng dẫn giải: Đáp án B Hướng dẫn Dẫn xuất halogen là phân tử hidrocacbon được thay thế 1 hay nhiều nguyên ên ttử hidro bằng 1 hay nhiều nguyên tử halogen. Bài 23: Cho sơ đồ phản ứng sau:

Vậy X, Y, Z là: A. 2-clopropen; 1,3-điclopropan-2-ol, ol, glixerol.

B. 3-clopropen; 1,3-điclopropan-2 2-ol, glixerol.

C. 3-clopropen; 1,3-điclopropan-1-ol, ol, glixerol.

D. 2-clopropen; 1,2-điclopropan-22-ol, gilxerol.

Hướng dẫn giải:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ VIII. DẪN XUẤT HALOGEN

Đáp án B Hướng dẫn Các phương trình phản ứng xảy ra như sau: CH2 = CH – CH3 + Cl2 500o→ CH2 = CH – CH2Cl + HCl CH2 = CH - CH2Cl + Cl2 + H2O → CH2Cl – CHOH – CH2Cl + HCl CH2Cl – CHOH – CH2Cl + NaOH → CH2OH – CHOH – CH2OH + 2NaCl Bài 24: Sản phẩm chính của phản ứng sau đây là chất nào ? CH3–CH2–CHCl–CH3 KOH/ROH, to→ A. CH3–CH2–CH=CH2.

B. CH2–CH–CH(OH)CH3.

C. CH3–CH=CH–CH3.

D. Cả A và C.

Hướng dẫn giải: Đáp án C Hướng dẫn CH3–CH2–CHCl–CH3 KOH/ROH, to→ CH3–CH=CH–CH3 + HCl Bài 25: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol ancol no đơn chức thu được 6,72 lít khí CO2 ở đktc. Vậy CTPT của ancol là: A. CH3OH

B. C2H5OH

C. C3H7OH

D. C3H5OH

Hướng dẫn giải: Đáp án B Hướng dẫn nCO2 = 6,72/22,4 = 0,3 mol CnH2n+2O + 3n/2 O2 → nCO2 + (n+1)H2O 1mol n mol 0,15 0,3 => 0,15n = 0,3 → n = 2 Vậy CTCT của rượu là C2H5OH Bài 26: Phương pháp nào điều chế ancol etylic dưới đây chỉ dùng trong phòng thí nghiệm A. Lên men tinh bột. B. Thuỷ phân etyl bromua trong dung dịch kiềm khi đun nóng. C. Hiđrat hoá etilen xúc tác axit. D. Phản ứng khử anđehit axetic bằng H2 xúc tác Ni đun nóng. Hướng dẫn giải: Đáp án B Hướng dẫn C2H5Cl + NaOH → C2H5OH + NaCl Bài 27: Cho Na tác dụng vừa đủ với 1,24 gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức X, Y, Z thấy thoát ra 0,336 lít khí H2 (đkc). Khối lượng muối natri ancolat thu được là A. 2,4 gam. Hướng dẫn giải: Đáp án B

B. 1,9 gam.

C. 2,85 gam.

D. 3,8 gam.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11

CHUYÊN ĐỀ VIII. DẪN XUẤT T HALOGEN

Hướng dẫn Theo bài ra, ta có nN2 = 2nH2 = 0,336 : 22,4 . 2 = 0,03 mol Bảo toàn khối lượng: => mmuối = mancol + mNa – mH2 = 1,24 + 0,03.23 - 0,015.2 = 1,9 gam Bài 28: Đun chất sau với dung dịch ch NaOH đặ đặc, nóng, dư (to cao, p cao).

Sản phẩm hữu cơ thu được là :

Hướng dẫn giải: Đáp án C Hướng dẫn Dẫn xuất halogen bị thủy phân khi đun un nóng với v dung dịch kiềm tạo ancol. OH gắn trực tiếp vòng benzen có khả năng ng phản phả ứng tiếp với dd kiềm (tính axit của phenol)

Bài 29: Dẫn xuất halogen không có đồng ng phân cis-trans cis là: A. CHCl=CHCl.

B. CH2=CH-CH2F.

C. CH3CH=CBrCH3.

D. CH3CH2CH=CHCHClCH3.

Hướng dẫn giải: Đáp án B Hướng dẫn Điều kiện có đồng phân hình học: - a khác b => Đ/a B không có đồng phân hình ình học h - Nếu 2 nhóm có khối lượng phân tử nhỏ hơn ơn nnằm về cùng 1 phía ta được đồng phân cis, nằm ằm khác phía ta được đồng phân trans.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11

CHUYÊN ĐỀ VIII. DẪN N XUẤT XU HALOGEN

Bài 30: Để phân biệt ba dung dịch: ch: dung dịch d etanol, dung dịch glixerol và dung dịch ịch phenol, ta llần lượt dùng các hóa chất sau đây ? A. Na, dung dịch Br2.

B. NaOH, Na

C. dung dịch Br2, Cu(OH)2 D. dung dịch Br2, Na.

Hướng dẫn giải: Đáp án C Hướng dẫn - Dùng dd Br2 nhận biết đượcc phenol: tạ tạo kết tủa trắng và mất màu nước brom - Sau đó dùng dd Cu(OH)2 nhận biết đư ược glixerol : xuất hiện phức xanh. Bài 31: Đốt cháy 0,2 mol rượu no đơn ơn ch chức mạch hở thu được 8,8g CO2 và m(g) H2O. m có giá trị tr là: A. 4,6

B. 5,4

Hướng dẫn giải: Đáp án B Hướng dẫn CnH2n+2O + 3n/2 O2 → nCO2 + (n+1)H2O 1 mol n mol n+1 0,1 0,1n 0,1(n+1) => n = 2 nH2O = 0,1(n + 1) = 0,1n + 0,1 = 0,3 mH2O = 0,3.18 = 5,4(g)

C. 3,6

D. 7,2


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ IX. ANĐEHIT – XETON - AXIT

CHUYÊN ĐỀ IX. ANĐEHIT – XETON – AXIT CACBOXYLIC CHỦ ĐỀ 1. BÀI TẬP VỀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA ANĐEHIT, XETON, AXIT CACBOXYLIC A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Bài 1: Dãy gồm các chất đều tác dụng với AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, là: A. anđehit axetic, butin-1, etilen.

B. anđehit axetic, axetilen, butin-2.

C. axit fomic, vinylaxetilen, propin.

D. anđehit fomic, axetilen, etilen.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Bài 2: Cho các chất sau: CH3-CH2-CHO (1), CH2=CH-CHO (2), (CH3)2CH-CHO (3), CH2=CH-CH2-OH (4). Những chất phản ứng hoàn toàn với lượng dư H2 (Ni, tº) cùng tạo ra một sản phẩm là A. (2), (3), (4).

B. (1), (2), (4).

C. (1), (2), (3).

D. (1), (3), (4).

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Bài 3: Cho andehit tác dụng với H2 theo tỉ lệ nAnđehit : nH2 = 1: 2. Vậy andehit này có công thức là A. HOC-CHO

B. CH3CHO

C. CH2=CH-CHO

D. A, C đều đúng.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Bài 4: Khử hoá hoàn toàn một lượng andehit đơn chức, mạch hở A cần V lit khí H2 . Sản phẩm thu được cho tác dụng với Na cho V/4 lit H2 đo cùng điều kiện. A là: A. CH3CHO

B. C2H5CHO

C. Anđehit chưa no có 1liên kết đôi trong mạch cacbon. D. Anđehit chưa no có một liên kết ba trong mạch cacbon. Hướng dẫn giải: Đáp án: C Bài 5: Nhiệt độ sôi của các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là : A. CH3OH < CH3CH2COOH < NH3 < HCl.

B. C2H5Cl < CH3COOH < C2H5OH.

C. C2H5Cl < CH3COOCH3 < C2H5OH < CH3COOH.

D. HCOOH < CH3OH < CH3COOH < C2H5F.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Bài 6: Cho các chất : CH2=CH–COOH (1), CH3–CH2–COOH (2), CH3–COOH (3). Dãy sắp xếp đúng theo thứ tự tăng dần tính axit của các chất là : A. (1) < (2) < (3).

B. (2) < (1) < (3).

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Bài 7: Nhận xét nào sau đây là đúng ? A. Anđehit và xeton đều làm mất màu nước brom.

C. (2) < (3) < (1).

D. (3) < (1) < (2).


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ IX. ANĐEHIT – XETON - AXIT

B. Anđehit và xeton đều không làm mất màu nước brom. C. Xeton làm mất màu nước brom còn anđehit thì không. D. Anđehit làm mất màu nước brom còn xeton thì không. Hướng dẫn giải: Đáp án: D Bài 8: Câu nào sau đây là không đúng? A. Anđehit cộng với H2 tạo thành ancol bậc một B. Khi tác dụng với H2, xeton bị khử thành rượu bậc hai C. Anđehit tác dụng với ddAgNO3/NH3 tạo ra bạc D. Anđehit no, đơn chức có công thức tổng quát CnH2n +2O. Hướng dẫn giải: Đáp án: D Bài 9: Anđehit đa chức A cháy hoàn toàn cho mol CO2 - mol H2O = mol A. A là A. anđehit no, mạch hở.

B. anđehit chưa no.

C. anđehit thơm.

D. anđehit no, mạch vòng

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Bài 10: Đặc điểm của phản ứng este hóa là A.Phản ứng thuận nghịch cần dun nóng và có xt bất kì. B.Phản ứng thuận nghịch, cần đun nóng có H2SO4 đậm đặc xt. C.Phản ứng hoàn toàn, cần đun nóng, có H2SO4 đậm đặc xt. D.Phản ứng hoàn toàn cần đun nóng có H2SO4 loãng xt. Hướng dẫn giải: Đáp án: B Bài 11: Để tăng hiệu suất của phản ứng este hóa người ta cần: A. Tăng nồng độ axit.

B. Tăng nồng độ rượu.

C. Dùng H2SO4 đặc hút nước.

D. Tất cả đều đúng.

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Bài 12: Công thức tổng quát của anđehit đơn chức, mạch hở có 1 liên kết đôi C=C là : A. CnH2n+1CHO.

B. CnH2nCHO.

C. CnH2n-1CHO.

D. CnH2n-3CHO.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Bài 13: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào sai ? A. Chỉ có anđehit fomic mới phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 và Cu(OH)2/NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 4. B. Anđehit và xeton đều có phản ứng với hiđro xianua tạo thành sản phẩm là xianohiđrin. C. Anđehit là sản phẩm trung gian giữa ancol và axit cacboxylic.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ IX. ANĐEHIT – XETON - AXIT

D. Liên kết đôi trong nhóm cacbonyl (C=O) của anđehit phân cực mạnh hơn liên kết đôi (C=C) trong anken. Hướng dẫn giải: Đáp án: A Bài 14: Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất ? A. Propanol-1.

B. Anđehit propionic.

C. Axeton.

D. Axit propionic.

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Bài 15: Cho các chất : (1) HOOC–CH2–CH2–COOH ; (2) HOOC–CH2–COOH ; (3) HOOC–COOH. Dãy sắp xếp đúng theo thứ tự giảm dần tính axit của các chất là : A. (1) > (2) > (3).

B. (2) > (1) > (3).

C. (3) > (2) > (1).

D. (2) > (1) > (3).

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Bài 16: Dung dịch axit axetic phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. NaOH, Cu, NaCl.

B. Na, NaCl, CuO.

C. Na, CuO, HCl.

D. NaOH, Na, CaCO3.

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Bài 17: Sắp xếp các hợp chất: CH3COOH, C2H5OH và C6H5OH theo thứ tự tăng axit. Trường hợp nào sau đây đúng: A. C2H5OH < CH3COOH < C6H5OH

B. C6H5OH < CH3COOH < C2H5OH

C. CH3COOH < C6H5OH < C2H5OH

D. C2H5OH < C6H5OH < CH3COOH

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Bài 18: Cho các chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol etylic (Z) và đimetyl ete (T). Dãy các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là A. T, Z, Y, X.

B. Z, T, Y, X.

C. T, X, Y, Z.

D. Y, T, X, Z.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A CHỦ ĐỀ 2. ĐỒNG PHÂN, GỌI TÊN ANĐEHIT, XETON, AXIT CACBOXYLIC A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI Bài 1: Viết các đồng phân andehit và xeton của C4H8O. Gọi tên các đồng phân? Hướng dẫn giải: Anđehit: CH3CH2CH2CHO (butanal); CH3CH(CH3)CHO(2-metyl propan); Xeton: CH3COCH2CH3 (etyl metyl xeton) Bài 2: Viết CTCT các andehit có tên gọi sau: (1) Anđehit acrylic; (2) andehit propionic; (3) 2-metylbutanal; (4) 2,2-đimetylbutanal;(5) 3,4-đimetylpentanal; (6) andehit oxalic. Hướng dẫn giải:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ IX. ANĐEHIT – XETON - AXIT

(1) CH2=CH-CHO; (2) CH3-CH2-CHO; (3) CH3CH2CH(CH3)CHO; (4) CH3CH2C(CH3)2CHO; (5) CH3CH(CH3)CH(CH3)CH2CHO; (6) (CHO)2 Bài 3: Viết đồng phân axit cacboxylic của C4H8O2 và C5H10O2 . Gọi tên các đồng phân. Hướng dẫn giải: * Đồng phân của C4H8O2 :CH3CH2CH2COOH (butanoic); CH3CH2(CH3)COOH (2-metyl propanoic) * Đồng phân của C5H10O2:CH3CH2CH2CH2COOH (axit pentanoic); CH3CH2CH(CH3)COOH (axit 2metylbutanoic);

CH3CH(CH3)CH2COOH

(axit

3-metylbutanoic);

CH3C(CH3)2COOH

(axit

2,2-

đimetylpropanoic) Bài 4: Viết CTCT của các chất sau: (1) Axit stearic; (2) Axit n-butiric; (3) Axit pentanoic; (4) Axit lactic; (5) Axit oleic; (6) Axit propenoic. Hướng dẫn giải: (1)

C17H35COOH;

(2)

CH3CH2CH2COOH;

(3)

CH3CH2CH2CH2COOH;

CH3CH(OH)COOH;

C17H33COOH; (6) CH3CH3COOH B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Bài 1: C5H10O có số lượng đồng phân anđehit có nhánh là A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

B. Metanal

C. Fomanđehit

D.Tất cả đều đúng

C. butan-1-al

D. butanal.

C.pentan-2-on

D.pentan-2-ol

C. 3-Metyl butanal-1

D. 3-Etyl butanal

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Bài 2: HCHO có tên gọi là A. Anđehit fomic Hướng dẫn giải: Đáp án: D Bài 3: CH3CH2CH2CHO có tên gọi là: A. propan-1-al

B. propanal

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Bài 4: Chất CH3–CH2–CH2–CO–CH3 có tên là gì ? A.pentan-4-on

B.pentan-4-ol

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Bài 5: Tên gọi của CH3-CH(C2H5)CH2-CHO là A. 3- Etyl butanal

B. 3-Metyl pentanal

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Bài 6: Hợp chất sau có tên gọi là:

(5)


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11

A. Đimetyl xeton.

B. Vinyletyl xeton.

CHUYÊN ĐỀ IX. ANĐEHIT – XETON - AXIT

C. Etylvinyl xeton.

D. Penten-3-ol. Penten

C. 4

D.5

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Bài 7: Số đồng phân của axit C4H6O2 là: A. 2

B. 3

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Bài 8: Trong các đồng ng phân axit cacboxylic không no, m mạch hở có công thức phân tử là C4H6O2. Axit có đồng phân cis-trans là: A. CH2=CH-CH2COOH.

B. CH3CH=CHCOOH

C. CH2=C(CH3)COOH.

D. Không chất nào có đồng ng phân cis-trans. cis

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Bài 9: Chất CH3CH(CH3)CH2COOH có tên là gì? A. Axit 2-metylpropanoic

B. Axit 2-metylbutanoic

C. Axit 3-metylbutanoic

D. Axit 3-metylbutan-1-oic

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Bài 10: Tên gọi của axit CH2=C(CH3)COOH là: A. Axit 2-metylpropenoic

B. Axit 2-metyl-propanoic

C. Axit metacrylic

D. A, C đều đúng.

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Bài 11: Cho axit X có CTCT CH3CH(CH3)CH2CH2COOH.Tên của X là: A. Axit 2-metylpentanoic

B. Axit 2-metylbutanoic

C. Axit isohexanoic

D. Axit 4-metylpentanoic.

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Bài 12: Công thức nào dưới đây là củaa axit 2,4 2,4-đimetylpentanoic? A.CH3CH(CH3)CH(CH3)CH2COOH

B.CH3CH(CH3)CH2CH(CH3)COOH

C.CH3C(CH3)2CH2CH(CH3)COOH

D.CH(CH3)2CH2CH2COOH.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B CHỦ ĐỀ 3. PHẢN ẢN ỨNG Ứ TRÁNG GƯƠNG CỦA ANĐEHIT A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG ƯƠNG PHÁP GIẢI


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11

CHUYÊN ĐỀ IX. ANĐEHIT EHIT – XETON - AXIT

–CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O −tº→ –COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag - Phương trình phản ứng tổng quát : R(CH=O)n + 2nAgNO3 + 3nNH3 + nH2O −tº→ R(COONH4)n + 2nAg ↓ + 2nNH4NO3 - Đối với anđehit đơn chức : R-CH=O + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O −tº→ R-COONH4 + 2Ag ↓ + 2NH4NO3 Đặc biệt Đối với HCHO phản ứng xảy ảy ra nh như sau : HCH=O + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O −tº→ (NH4)2CO3 + 4 + 4NH4NO3 Lưu ý - Khi cho hỗn hợp các anđehit đơn chức ức X tham gia phản ph ứng tráng gương mà :

+

thì chứng tỏ rằng ng trong X có HCHO.

+ Dung dịch sau phản ứng tráng gươ ương phản ứng với dung dịch HCl thấy giảii phóng khí CO2 thì chứng tỏ rằng trong X có HCHO.

- Khi cho một anđehit X tham gia phản ản ứng ứ tráng gương mà

thì X có thể làà HCHO ho hoặc R(CHO)2.

+ Trường hợp đặc biệt: H-CH CH = O ph phản ứng Ag2O tạo 4mol Ag và %O = 53,33% Ví dụ minh họa Bài 1: Cho 1,97 gam dung dịch ch fomalin tác dụng d với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu đư được 10,8 gam Ag. Nồng độ % của anđehit ehit fomic trong fomalin llà : Hướng dẫn giải: Phương trình phản ứng : HCH=O + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O → (NH4)2CO3 + 4Ag↓ + 4NH4NO3

Vậy nồng độ % của anđehit ehit fomic trong dung ddịch fomalin là :

Bài 2: Cho 11,6 gam andehit đơnn no A có số s cacbon lớn hơn 1 phản ứng hoàn àn toàn vvới dd AgNO3/NH3 dư, toàn bộ lượng Ag sinh ra cho vào dd HNO3 đặc nóng sau khi phản ứng xảy ra hoàn àn toàn ta th thấy khối lượng dung dịch tăng lên ên 24,8gam. Tìm CTCT ccủa A. Hướng dẫn giải: Gọi CT của andehit no đơn chức là: à: RCHO Phương trình phản ứng: R-CH=O CH=O + 2AgNO3 + H2O + 3NH3 −tº→ R-COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag Gọi số mol của A là x ⇒ nAg = 2x Ag + 2HNO3 → AgNO3 + NO2 + H2O 2x

2x


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ IX. ANĐEHIT – XETON - AXIT

mdd tăng = mAg – mNO2 = 2x.108 – 2x.46 = 124x = 24,8 ⇒ x = 0,2 mol; ⇒ Mandehit = 11,6/0,2 = 58 ⇒ R = 29 Vậy CTPT của andehit là C2H5CHO Bài 3: Cho 8,6 gam anđehit mạch không nhánh A tác dụng với lượng (dư) dung dịch AgNO3/NH3 tạo 43,2 gam Ag. A có công thức phân tử là : Hướng dẫn giải: nAg = 43,2/108 = 0,4 mol + Nếu A là RCHO thì nA = 1/2 . nAg = 0,2 mol ⇒ R+29 = 8,6/0,2 = 43 ⇒ R = 14(loại). + Nếu A là HCHO thì nHCHO = 1/4 . nAg = 0,1 mol ⇒ mHCHO = 0,1.30 = 3g (loại). + Nếu A là R(CHO)2 thì : nR(CHO)2 = 1/4 nAg = 0,1 mol ⇒ R+58 = 8,6/0,1 = 86 ⇒ R=28 ⇒ R: -C2H4A có mạch cacbon không phân nhánh nên A là OHC–CH2–CH2–CHO (C4H6O2). Bài 4: Hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Oxi hóa hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X có khối lượng m gam bằng CuO đun nóng thu được hỗn hợp sản phẩm hữu cơ Y. Cho Y tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, thu được 54 gam Ag. Giá trị của m là Hướng dẫn giải: nAg = 0,5 mol; nAg/nX > 1 ⇒ 2 ancol là CH3OH và C2H5OH Hỗn hợp Y gồm HCHO và CH3CHO; x + y =0,2 và 4x + 2y = 0,5 ⇒ x = 0,05 mol và y = 0,15 mol; mX = 0,05.32 + 0,15.46 = 8,5 g B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Bài 1: Cho 0,1 mol anđehit X tác dụng với dung dịch dư AgNO3/NH3 thu được 0,4 mol Ag. Mặt khác cho 0,1 mol X tác dụng hoàn toàn với H2 thì cần 22,4 lít H2 (đktc). Công thức cấu tạo phù hợp với X là: A. HCHO

B. CH3CHO

C. (CHO)2

D. cả A và C đều đúng

Hướng dẫn giải: Đáp án: C nX: nAg = 1:4 và nX : nH2 = 1: 1 ⇒ CTCT đúng là: (CHO)2 Bài 2: Cho 5,8 gam anđehit A tác dụng hết với một lượng dư AgNO3/NH3 thu được 43,2 gam Ag. Tìm CTPT của A A. CH3CHO.

B. CH2=CHCHO.

C. OHCCHO.

D. HCHO.

Hướng dẫn giải: Đáp án: D nAg = 43,2 /108 = 0,4 mol ⇒ nA = 0,1 mol ⇒ MA = 58 ⇒ A là: OHCCHO. Bài 3: Cho 0,15 mol một anđehit Y tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 18,6 gam muối amoni của axít hữu cơ. Công thức cấu tạo của anđehit trên là: A. C2H4(CHO)2 Hướng dẫn giải: Đáp án: B

B. (CHO)2

C. C2H2(CHO)2

D. HCHO


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ IX. ANĐEHIT – XETON - AXIT

nmuối = nandehit = 0,15 mol; Mmuối = 18,6/0,15 = 124 ⇒ R + (44 + 18).2 = 124 ⇒ R = 0 Bài 4: Khi cho 0,l mol X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư/NH3 ta thu được Ag kim loai. Hoà tan hoàn toàn lượng Ag thu được vào dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được 8,96 lít NO2 (đktc). X là: A. X là anđêhit hai chức

B. X là anđêhitformic

C. X là hợp chất chứa chức – CHO

D. Cả A, B đều đúng

Hướng dẫn giải: Bài 5: Cho m gam hỗn hợp etanal và propanal phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, thu được 43,2 gam kết tủa và dung dịch chứa 17,5 gam muối amoni của hai axit hữu cơ. Giá trị của m là A. 9,5.

B. 10,9.

C. 14,3.

D. 10,2.

Hướng dẫn giải: Bài 6: Cho 0,1 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng thu được 32,4 gam Ag. Hai anđehit trong X là : A. HCHO và C2H5CHO.

B. HCHO và CH3CHO.

C. C2H3CHO và C3H5CHO.

D. CH3CHO và C2H5CHO.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Theo giả thiết hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Mặt khác nAg/nX = 0,3/0,1 nên suy ra trong hỗn hợp X phải chứa HCHO, anđehit còn lại là CH3CHO. Bài 7: Cho 0,1 mol anđehit X tác dụng với lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, đun nóng thu được 43,2 gam Ag. Hiđro hoá X thu được Y, biết 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với 4,6 gam Na. Công thức cấu tạo thu gọn của X là : A. HCHO.

B. OHC–CHO.

C. CH3–CHO.

D. CH3–CH(OH)–CHO.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B nAg/nX = 0,4/0,1 = 4/1 Loại đáp án C, D. Theo giả thiết hiđro hoá X thu được Y nên Y là ancol. nNa/nY = 2/1 ⇒ Y là ancol hai chức. Vậy X là anđehit hai chức, X là OHC–CHO. Bài 8: Cho 1,74 gam anđehit oxalic tác dụng vừa đủ với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo ra m gam bạc kết tủa. Giá trị của m là : A. 6,48 g

B. 12,96 g

C. 19,62 g

Hướng dẫn giải: Đáp án: B OHC–CHO + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O → H4NOOC–COONH4 + 4Ag↓ + 4NH4NO3 nAg = 4.nOHC-CHO = 4.1,74/58 = 0,12 mol ⇒ mAg = 12,96g

D. 19,44g


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11

CHUYÊN ĐỀ IX. ANĐEHIT – XETON - AXIT

CHỦ ĐỀ 4. BÀI TẬP ẬP VỀ PHẢN ỨNG CỘNG H2 CỦA ANĐEHIT A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG ƯƠNG PHÁP GIẢI GI Cộng H2 ( phản ứng khử) : Anđehit + H2 −tº, Ni→ Ancol bậc 1 Xeton + H2 −tº, Ni→ Ancol bậc 2 Phản ứng này có thể xác định được số lượng ợng nhóm ch chức andehit và có thể xác định được sốố lượng liên kết pi có thể có ở gốc R. CnH2n+2 – 2k –m (CHO)m + ( k+m) H2 −tº, Ni→ CnH2n+2-m(CH2OH)m - Nếu nH2phản ứng = nandehit ⇒ andehit ban đầầu là andehit no đơn chức Nhận xét: + Khối lượng hỗn hợp tăng sau phản ứng = kh khối lượng của H2 phản ứng. + Nếu anđehit tham gia phản ứng làà anđ anđehit không no thì ngoài phản ứng khử nhóm CHO thành th nhóm CH2OH còn có phản ứng cộng H2 vào các liên kkết bội trong mạch cacbon. - Nếu nH2 phản ứng ≥ nandehit ⇒ andehit ban đđầu có thể là andehit no đơn chức hoặc không no đa đ chức. Ví dụ minh họa Bài 1: Cho hh HCHO và H2 đi qua ống đựng bbột Ni nung nóng. Dẫn toàn bộ hh thu được ợc sau ph phản ứng vào bình nước lạnh để ngưng tụ hơi chất lỏng vàà hòa tan các ch chất có thể tan được, thấy khối lượng ợng bbình tăng 11,8g. Lấy dd trong bình cho tác dụng vớii dd AgNO3 trong NH3 thu được 21,6g Ag. Khối lượng ng CH3OH tạo ra trong phản ứng hợp hidro của HCHO là Hướng dẫn giải: Gọi số mol ban đầu của andehit focmic là: à: a mol

Hỗn hợp sau phản ứng ngưng tụ gồm: CH3OH, HCHO hòa tan vào nước. n Khối lượng bình tăng: m↑ = 11,8 = (a-x).30 x).30 + 32.x = 30a + 2x Anđehit tác dụng với AgNO3/NH3: nHCHO = nAg/4 = 0,05 mol = a – x (2) Từ 1, 2 ⇒ x = 0,32 và a = 0,37; ⇒ mCH3OH = 0,32.32 = 10,24 g Bài 2: Cho 0,1 mol andehit A có mạch ch cacbon không phân nhánh tác dụng d hoàn toàn với ới hidro, thấy th cần dùng 6,72 lit H2 (đkc) và thu được chất hữu cơ B. Cho lượng B này tác dụng với Na dư thìì thu được 2,24 lit khí (đkc). Mặt khác, nếu lấy 8,4 gam A tác dụng ụng dung ddịch AgNO3/NH3 dư thì thu được hỗnn hợp X ggồm 2 muối và 43,2 gam Ag. a. Xác định CTCT A, B. b. Tính khối lượng hỗn hợp muối. Hướng dẫn giải: Số mol H2 phản ứng: nH2 = 6,72/22,4 = 0,3 mol ⇒ trong A có 3 liên kết π. Số mol H2 sinh ra khi cho B tác dụng Na: nH2 sinh ra = 0,1 mol ⇒ trong A có 2 nhóm CHO


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11

CHUYÊN ĐỀ IX. ANĐEHIT EHIT – XETON - AXIT

Vậy A là anđehit không no 2 chức ⇒ CTPT là CnH2n-2(CHO)2 Phương trình phản ứng CnH2n-2(CHO)2 + 4AgNO3 + 4NH3 + H2O → CnH2n-2(COONH4)2 + 2NH4NO3 + 4Ag 0,1

0,4

Phân tử khối của A: MA = 8,4/0,1 = 84 ⇒ n = 2 Vậy CTCT của A và B lần lượt là: OHC-CH=CH-CHO OHC và HO-2HC-CH=CH-CH2OH b. Khối lượng hỗn hợp muối thu được ợc llà (muối gồm C2H3(COONH4)2 và NH4NO3 m = 151.0,1 + 0,2.80 = 31,1 g Bài 3: Cho 7 gam chất A có CTPT C4H6O tác dụng với H2 dư có xúc tác tạo thành ành 5,92 gam ancol isobutylic. a. Tên của A là: A. 2-metylpropenal.

B. 2-metylpropanal. metylpropanal. C. but-2-en-1-ol.

D. but-2-en-1-al.

C. 60%.

D. 80%.

b. Hiệu suất của phản ứng là: A. 85%.

B. 75%.

Hướng dẫn giải: Căn cứ vào sản phẩm thu được ta thấy ấy A phải ph có mạch nhánh, hở. Mặt khác từ công thứ thức phân tử của A ta thấy trong A có 2 liên kết pi (π). Vậy A làà 2-metylpropenal. 2 Phương trình phản ứng :

Theo (1) và giả thiết ta có : n2-metylpropenal(p metylpropenal(pư) = n ancol-butylic = 5,92/74 = 0,08 mol Vậy hiệu suất phản ứng là : H = 0,08.70/7.100% = 80% Bài 4: Hiđro hóa hoàn toàn 2,9 gam một anđehit A được 3,1 gam ancol. A có công thức phân tử là : Hướng dẫn giải: ehit đều đề no nên không có phản ứng cộng H2 vào mạch ạch C. Căn cứ vào đáp án ta thấy các anđehit Phương trình phản ứng :

Gọi số mol nhóm chứcc CHO trong A llà x mol, theo phương trình phản ứng ta thấy, ấy, khối kh lượng sản phẩm sau phản ứng tăng thêm = khối lượng H2 phản ph ứng = 2x. Suy ra : 2x = 3,1 – 2,9 = 0,2 ⇒ x = 0,1. - Nếu A là anđehit đơn chức thì MA = 2,9/0,1 = 29 (lo (loại) - Nếu A là anđehit 2 chức thì số mol củ của anđehit là 0,05 mol → MA = 2,9/0,05 = 58 . Đặt công thức của A là R(CHO)2, ta có : R + 58 = 58 ⇒ R = 0. Vậy A là HOC – CHO.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11

CHUYÊN ĐỀ IX. ANĐEHIT – XETON - AXIT

Bài 5: Cho 14,6 gam hỗn hợp 2 anđehit đơn ơn ch chức, no liên tiếp tác dụng hết với H2 tạo ạo 15,2 gam hỗn hợp 2 ancol. a. Tổng số mol 2 ancol là : A. 0,2 mol.

B. 0,4 mol.

C. 0,3 mol.

D. 0,5 mol.

C. 5,8 gam.

D. 8,8 gam.

b. Khối lượng anđehit có KLPT lớn hơn là : A. 6 gam.

B. 10,44 gam.

Hướng dẫn giải: Đặt CTPT TB của 2 anđehit no, đơn chức, c, kế tiếp nhau là . Phương trình phản ứng :

. Vậy hai anđehit là CH3CHO và C2H5CHO. Áp dụng sơ đồ đường chéo cho số nguyên tử ử C trung bình b của hai anđehit :

⇒ nC2H5CHO là 0,1 mol. Vậy khối lượng của C2H5CHO là 58.0,1 = 5,8 gam. B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Bài 1: Khử hoá hoàn toàn một lượng ng andehyt đơn chức, mạch hở A cần V lit khí H2 . Sản ản phẩm ph thu được cho tác dụng với Na cho V/4 lit H2 đo cùng điều ều ki kiện. A là: A. CH3CHO C. Andehyt chưa no có 1 liên kết đôi ôi trong mạ mạch cacbon. B. C2H5CHO D. Andehyt chưa no có một liên kếtt ba trong mạch m cacbon. Hướng dẫn giải: Đáp án: C Bài 2: Cho 11,6g anđehit propionic tác dụng ụng vừa v đủ với V(l) H2(đktc) ktc) có Ni làm xúc tác. V có giá trị tr là A. 6,72 Hướng dẫn giải:

B. 8,96

C.4,48

D.11,2 11,2


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11

CHUYÊN ĐỀ IX. ANĐEHIT EHIT – XETON - AXIT

Đáp án: C R–CHO + H2 −tº, Ni→ R–CH2OH nH2 = nandehit = 11,6/58 = 0,2 mol ⇒ V = 0,2.22,4 = 4,48 lít Bài 3: Hiđro hóa hoàn toàn 2,9 gam một anđehit A được 3,1 gam ancol. A có công thức phân tử là A. CH2O.

B. C2H4O.

C. C3H6O.

D. C2H2O2.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A R–CHO + H2 −tº, Ni→ R–CH2OH nH2 = 0,1 mol ⇒ nandehit = 0,1 mol; Mandehit = 29 Bài 4: Cho 14,6 gam hỗn hợp 2 anđehit đehit đơn chức, no liên tiếp tác dụng hết với H2 tạo 15,2 gam hỗn hợp 2 ancol. Khối lượng anđehit ehit có KLPT lớn hhơn là A. 6 gam.

B. 10,44 gam.

C. 5,8 gam.

D. 8,8 gam

Hướng dẫn giải: Đáp án: C R–CHO + H2 −tº, Ni→ R–CH2OH nandehit = nH2 = (15,2-14,6)/2 14,6)/2 = 0,3 mol ⇒ Mandehit = 14,6/0,3 = 146/3 ⇒ 2 andehit là C2H5CHO và CH3CHO; nC2H5CHO : nCH3CHO = 1 :2 ⇒ nC2H5CHO = 0,1.58 = 5,8 g Bài 5: Hiđro hoá hoàn toàn hỗn hợp ợp M ggồm hai anđehit X và Y no, đơn chức, mạch ạch hở, hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng (MX < MY), thu được hỗn ỗn hợ hợp hai ancol có khối lượng lớn hơn khối lượng ợng M llà 1 gam. Đốt cháy hoàn toàn M thu được 30,8 gam CO2. Công th thức và phần trăm khối lượng của X lần lư ượt là A. HCHO và 50,56%.

B. CH3CHO và 67,16%.

C. CH3CHO và 49,44%.

D. HCHO và 32,44%.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A CTPT của 2 andehit là:

nandehit = ½ = 0,5 mol; nCO2 = 30,8/44 = 0,7 mol; ⇒ n = 1,4 ⇒ 2 andehit là HCHO (0,3 mol) và CH3CHO (0,2 mol); %mHCHO = 30.0,3/(30.0,3+0,2.44).100% = 50,56 % Bài 6: X, Y là 2 andehit no, đơn chức ức m mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Lấy ấy 2,2 gam X vvà 2,32 gam Y cho tác dụng với H2 (Ni/tº). Sảnn phâm thu được cho tác dụng với Na dư thu được ợc 952 ml khí đktc. Giả thiết hiệu suất phản ứng là 100%. Công thức ức của c X, Y và khối lượng Na tham gia phản ứng llà: A.CH3CHO, HCHO và 0,9775 g

B. HCHO, CH3CHO và 1,955 g

C.CH3CHO, C2H5CHO và 1,955 g

D. C2H5CHO và C3H7CHO và 0,9775 g

Hướng dẫn giải: Đáp án: B


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11

CHUYÊN ĐỀ IX. ANĐEHIT – XETON - AXIT

R–CHO + H2 −tº, Ni→ R–CH2OH R–CH2OH + Na → R–CH2ONa + 1/2H2 nH2 = 0,0425 mol ⇒ nandehit = 0,0425.2 mol ⇒ Mandehit = 4,52/0,0425.2 = 53,2 ⇒ 2 andehit là: HCHO và CH3CHO; mNa = 0,085.23 = 1,955 g Bài 7: Cho hỗn hợp khí X gồm HCHO vàà H2 đi qua ống đựng bộtt Ni nung nóng. Sau khi ph phản ứng xảy hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y gồm hai chất ất hữu hữ cơ. Đốt cháy hết Y thì thu được 11,7 gam H2O và 7,84 lít khí CO2 (đktc). Thành phần phần trăm theo thểể tích ccủa H2 trong X là A. 46,15%.

B. 35,00%.

C. 53,85%.

D. 65,00%.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A HCHO + H2 −tº, Ni→ CH3OH HCHO + O2 → CO2 + H2O CH3OH + O2 → CO2 + 2H2O nCO2 = 0,35 mol; nH2O = 0,65 mol ⇒ %VH2 = 46,15% Bài 8: Hiđro hóa hoàn toàn m gam hỗn hợp ợp x ggồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kếế tiếp ti nhau trong dãy đồng đẳng thu được (m + 1) gam hỗn hợp ợp hai ancol. Mặt M khác, khi đốt cháy hoàn toàn cũng ũng m gam X th thì cần vừa đủ 17,92 lít khí CO2 (đktc). Giá trị của ủa m là l A. 17,8.

B. 24,8.

C. 10,5.

D. 8,8.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A nanđehit = 0,5 mol

⇒ m = (14.1,4 + 16).0,5 = 17,8 (gam) CHỦ ĐỀ 5. PHẢN ỨNG NG OXI HÓA KHÔNG HO HOÀN TOÀN ANĐEHIT EHIT A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG ƯƠNG PHÁP GIẢI GI Lý thuyết và Phương pháp giải Oxi hóa không hoàn toàn anđehit sẽ thu được ợc axit cacboxylic

Ví dụ minh họa Bài 1: Oxi hóa 1,76 gam một anđehit đơnn chức ch được 2,4 gam một axit tương ứng. Anđehit ehit đó là: l Hướng dẫn giải: Đặt công thức của anđehit là RCHO. Phương trình phản ứng :


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11

CHUYÊN ĐỀ IX. ANĐEHIT EHIT – XETON - AXIT

2RCHO + O2 −tº, xt→ 2RCOOH (1) mol: 2x

x

2x

số mol O2 phản ứng x = (2,4-1,76)/32 1,76)/32 = 0,02 mol Khối lượng mol của RCHO làà : R + 29 = 1,76/0,02.2 = 44 ⇒ R = 15 (R : CH3-) Bài 2: Đem oxi hóa 2,61 gam anđehit ehit X th thì thu được 4,05 gam axit cacboxylic tương ương ứng. Vậy công thức của anđehit là : Hướng dẫn giải:

số mol O2 phản ứng x = (4,05 - 2,61)/32 = 0,045 mol - Nếu anđehit có dạng RCHO thì : nRCHO = 2nO2 = 0,09 mol ⇒ R + 29 = 2,61/0,09 = 29 ⇒ R = 0 (loại). - Nếu anđehit có dạng R(CHO)2 thì : nR(CHO)2 = nO2 = 0,045 mol ⇒ R + 29.2 = 2,61/0,045 = 58 ⇒ R=0 (Thỏa mãn). B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ĂNG Bài 1: Oxi hóa 17,4 gam một anđehit đơn chức được 16,65 gam axit tương ứng (H = 75%). Anđehit có công thức phân tử là : A. CH2O.

B. C2H4O.

C. C3H6O.

D. C3H4O.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C –CHO + 1/2 O2 −tº, xt→ –COOH mRCHO = 17,4.75% = 13,05 g , nO2 = 0,1125 mol M(RCHO) = R + 29 = 58 ⇒ R = 29 (R:C2H5-) ⇒ C2H5CHO. Bài 2: Oxi hóa 1,8 gam HCHO thành axit vvới hiệu suất H% thu được hỗn hợp p X. Cho X tham gia phản ứng tráng gương thu đượcc 16,2 gam Ag. Giá tr trị của H là : A. 60.

B. 75.

C. 62,5.

D. 25.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Gọi số mol HCHO bị oxi hóa thành ành axit là x, số s mol HCHO dư là y. nHCHO = x+y = 1,8/30 nAg = 2x + 4y = 16,2/108 = 0,15 Giải hệ pt ⇒ x= 0,045 mol, y = 0,025 mol H= 0,045/0,06= 75% Bài 3: Một hỗn hợp gồm m andehit acrylic và v một andehit đơn chức X. Đốt cháy hoàn àn toàn 1,72 gam hhỗn hợp trên cần 2,296 lít khí oxi (đktc). ktc). Cho to toàn bộ sản phẩm chát hấp thụ hết vào dung dịch ịch Ca(OH) Ca 2 dư thu được 8,5 gam kết tủa. Công thức cấu tạo củaa X llà: A.HCHO

B. C2H5CHO

C. CH3CHO

D. C3H5CHO


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ IX. ANĐEHIT – XETON - AXIT

Hướng dẫn giải: Đáp án: C nCO2 = 0,085 mol; nO2 = 0,1025 mol; mH2O = 1,72 + 0,1025.32 – 0,085.44 = 1,26 ⇒ nH2O = 0,07 mol; mO(X) = 1,72 – 0,085.12 – 0,07.2 = 0,56 g ⇒ nO = 0,035 ⇒ nandehit = 0,035 mol ⇒ Mandehit = 49 ⇒ X là andehit no đơn chức : CnH2nO; Giải hệ 3 ẩn: x+ y = 0,035 3x + ny = 0,085 56x + (14n+16)y = 1,72 ⇒ n = 2 Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X, thu được 0,351 gam H2O và 0,4368 lít khí CO2 (ở đktc). Biết X có phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm khi đun nóng. Chất X là A. CH3COCH3.

B. O=CH-CH=O.

C. CH2=CH-CH2-OH.

D. C2H5CHO

Hướng dẫn giải: Đáp án: D nH2O = 0,351/18 = 0,0195 mol; nCO2 = 0,0195 ⇒ anđehit no đơn chức Bài 5: Hỗn hợp Y gồm 2 anđehit đồng đẳng kế tiếp. Đốt 2,62g hỗn hợp Y tạo 2,912 lit CO2 (đktc) và 2,34g H2O. Công thức 2 anđehit là: A. HCHO và C2H4O

B. C3H4O và C4H6O

C. C2H4O và C3H6O

D.C3H6O và C4H8O

Hướng dẫn giải: Đáp án: C nH2O = 2,34/18 = 0,13 mol; nCO2 = 2,912/22,4 = 0,13 mol ⇒ andehit no đơn chức mạch hở. CT của Y: CnH2nO; MY = 2,62n/0,13 ⇒ n = 2,6 ⇒ 2 andehit là C2H4O và C3H6O Bài 6: Đốt cháy hoàn toàn 7,2g hợp chất hữu cơ A thu được 0,4 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Biết A chỉ chứa một loại nhóm chức và 0,05 mol A tham gia phản ứng tráng gương thì tạo ra 0,1 mol Ag. Công thức cấu tạo thu gọn của A là A. C3H7CHO

B. CH3CHO

C. C2H5CHO

D. C2H3CHO

Hướng dẫn giải: Đáp án: A A là andehit no đơn chức; MA = 7,2n/0,4 ⇒ n =4 Bài 7: Đốt cháy hết 8,8 gam hỗn hợp gồm 1 ankanalA và 1 ankanol B (có cùng số nguyên tử cacbon) thu được 19,8gam CO2 và 9 gam H2O. Tìm công thức phân tử của A A. CH3CHO

B. CH3-CH2-CHO

Hướng dẫn giải: Đáp án: B CnH2nO + (3n-1)/2 → O2 nCO2 + n H2O CnH2n+2O + (3n-1)/2 O2 → nCO2 + (n+1) H2O

C. HCHO

D. (CH3)2CH-CHO


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11

CHUYÊN ĐỀ IX. ANĐEHIT EHIT – XETON - AXIT

nCO2 = 0,45 mol; nH2O = 0,5 mol ⇒ nB = 0,05 mol; mO (hh) = 8,8 – 0,45.12 – 0,5.2 = 2,4 g ⇒ n(O)hh = 0,15 mol ⇒ nA = 0,1 mol ⇒ n.0,15 = 0,45 ⇒ n = 3 Bài 8: Đốt cháy hỗn hợp 2 anđehit no,, đơn chức thu được 0,4 mol CO2. Hidro hóa hoàn toàn 2 anđehit này cần 0,2 mol H2 thu được hỗn hợp 2 rượu no no, đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 rượu thì số mol H2O thu được là: A. 0,4 mol

B. 0,6mol

C. 0,8 mol

D. 0,3 mol

Hướng dẫn giải: Đáp án: B CnH2nO + (3n-1)/2 O2 → nCO2 + n H2O CnH2nO + H2 −tº, Ni→ CnH2n+2O CnH2n+2O + (3n-1)/2 O2 → nCO2 + (n+1) H2O ⇒ nH2O thu đc = nCO2 + nH2 = 0,4 + 0,2 = 0,6 mol. Bài 9: Đốt cháy hoàn àn toàn 2,22 gam m một axit hữu cơ no A thu được 1,62 gam H2O. A là A. C3H7COOH.

B. C2H5COOH.

C. HCOOH.

D. CH3COOH.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B CnH2nO2 + (3n-2)/2 O2 → n CO2 + n H2O nH2O = 1,62/18 = 0,09 mol ⇒ nA = 0,09/n ⇒ MA = 74/3 ⇒ n = 3 CHỦ ĐỀ 6. PHẢN ỨNG NG OXI HÓA HO HOÀN TOÀN ANĐEHIT, EHIT, XETON, AXIT CACBOXYLIC A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ À PHƯƠ PHƯƠNG PHÁP GIẢI - Phản ứng đốt cháy andehit, xeton

(a là số liên kết π ở gốc hiđrocacbon) + Đối với anđehit/xeton no, đơn chức ức (a=0, b=1) ta có :

⇒ Nếu nH2O = nCO2 ⇒ andehit/xeton ban đầu phải là andehit/xeton no đơn chức. + Đối vớii andehit/xeton không no (có một liên kết pi) đơn chức ta luôn có

⇒ nandehit/xeton = nCO2 – nH2O + Nếu nCO2 > nH2O ⇒ andehit/xeton ban đầu là andehit/xeton no đa chức hoặc làà andehit/xeton ch chưa no đơn chức hoặc là andehit/xeton chưa no đa ch chức. + Không bao giờ có nCO2 < nH2O - Phương trình đốtt cháy axit cacboxylic


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11

CHUYÊN ĐỀ IX. ANĐEHIT – XETON - AXIT

* Nhận xét : ơn chức) ch thì nCO2 = nH2O + Nếu a =0; b = 1 (axit cacboxylic no, đơn + nO(axit) + nO(O2) = nO(CO2) + nO(H2O) + nCnH2n+2-2a-2bO2b =

+ Số nguyên tử cacbon trong axit =

Ví dụ minh họa Bài 1: Hiđro hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp ợp X gồm g hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kếế tiếp ti nhau trong dãy đồng đẳng thu được (m + 1) gam hỗn hợp ợp hai ancol. Mặt M khác, khi đốt cháy hoàn toàn cũng ũng m gam X th thì cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc). Giá trị của ủa m là : Hướng dẫn giải: Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có : mH2 = (m+1) – m = 1, nH2 = 0,5 mol Đặt công thức trung bình của hai anđehit là . Phương trình phản ứng :

Theo (1), (2) và giả thiết ta có:

Bài 2: Hiđro hoá hoàn toàn hỗn hợp M gồm ồm hai anđehit X và Y no, đơn chức, mạch hở, kếế tiếp ti nhau trong dãy đồng đẳng (MX < MY), thu được hỗn hợp ợp hai ancol có kh khối lượng lớn hơn khối lượng ng M là l 1 gam. Đốt cháy hoàn toàn M thu được 30,8 gam CO2. Công th thức và phần trăm khối lượng của X lần lượt làà : Hướng dẫn giải:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11

CHUYÊN ĐỀ IX. ANĐEHIT EHIT – XETON - AXIT

Theo định luật bảo toàn khối lượng ng ta có: mH2 = (m+1) – m = 1, 0,5 mol Đặt công thức trung bình của hai anđehit đehit llà CnH2n+1CHO Phương trình phản ứng:

Hai anđehit có công thức làà HCHO và CH3CHO. Áp dụng sơ đồ đường chéo cho số nguyên nguy tử C trung bình của hai anđehit :

⇒ % về khối lượng của HCHO làà : %HCHO = 50,56% Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol mộột axit cacboxylic đơn chức cần vừa đủ V lít O2 (đktc), thu được 0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là : Hướng dẫn giải: Axit cacbonxylic đơn chức có 2 nguyên ên ttử O nên có thể đặt là ROOH. Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tốố đối đố với oxi ta có : nO(ROOH) + nO(O2) - nO(CO2) + nO(H2O) ⇒ 0,1.2 + nO(O2) = 0,3.2 + 0,2.1 ⇒ nO(O2) = 0,6 mol → nO2 = 0,3 mol ⇒ VO2 = 6,72 lít. Bài 4: Hỗn hợp X gồm axit axetic, etic, axit fomic và axit oxalic. Khi cho m gam X tác dụng với NaHCO3 (dư) thì thu được 15,68 lít khí CO2 (đktc). Mặt ặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần n 8,96 lít khí O2 (đktc), thu được 35,2 gam CO2 và y mol H2O. Giá trịị củ của y là : Hướng dẫn giải: Phản ứng của hỗn hợp X với NaHCO3 : -COOH + HCO3- → -COO- + CO2 + H2O (1) Theo (1) và giả thiết ta suy ra : nO(axit) = 2n -COOH = 2nCO2 =1,4 mol Áp dụng định luật BTNT đối vớii O, ta có : nO(oxit) + nO(O2) = nO(CO2) + nO(H2O) ⇒ nO(H2O) =1,4 + 2.0,4 - 2.0,8 = 0,6 ⇒ nH2O = 0,6 mol Bài 5: Trung hòa 3,88 gam hỗn hợp ợp X gồm g hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch ch hở bằng dung dịch NaOH, cô cạn toàn bộ dung dịch sau phản ứng thu được 5,2 gam muối khan. Nếu đốtt cháy hoàn ho toàn 3,88 gam X thì


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11

CHUYÊN ĐỀ IX. ANĐEHIT – XETON - AXIT

Hướng dẫn giải: Đặt công thức chung của hai axit là CnH2nO2 Phương trình phản ứng của X với NaOH : –COOH + NaOH → –COONa + H2O (1) Theo (1) và phương pháp tăng giảm khối ối llượng, ta có :

Phương trình phản ứng đốt cháy X :

Vậy thể tích oxi (đktc) cần dùng ùng là : V = 0,15.22,4 = 3,36 lít. B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Bài 1: Oxi hóa 17,4 gam một anđehit đơn chức được 16,65 gam axit tương ứng (H = 75%). %). Anđehit có công thức phân tử là : A. CH2O.

B. C2H4O.

C. C3H6O.

D. C3H4O.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C –CHO + 1/2 O2 −tº, xt→ –COOH mRCHO = 17,4.75% = 13,05 g , nO2 = 0,1125 mol M(RCHO) = R + 29 = 58 ⇒ R = 29 (R:C2H5-) ⇒ C2H5CHO. Bài 2: Oxi hóa 1,8 gam HCHO thành axit với v hiệu suất H% thu được hỗn hợp p X. Cho X tham gia phản ph ứng tráng gương thu được 16,2 gam Ag. Giá trịị của củ H là : A. 60.

B. 75.

C. 62,5.

D. 25.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Gọi số mol HCHO bị oxi hóa thành ành axit là x, ssố mol HCHO dư là y. nHCHO = x+y = 1,8/30 nAg = 2x + 4y = 16,2/108 = 0,15 Giải hệ pt ⇒ x= 0,045 mol, y = 0,025 mol H= 0,045/0,06= 75% Bài 3: Một hỗn hợp gồm andehit acrylic vàà m một andehit đơn chức X. Đốt cháy hoàn àn toàn 1,72 gam hỗn h hợp trên cần 2,296 lít khí oxi (đktc). Cho toàn bộộ sản s phẩm chát hấp thụ hết vào dung dịch ch Ca(OH)2 dư thu được 8,5 gam kết tủa. Công thức cấu tạo của X là: A.HCHO

B. C H CHO

C. CH CHO

D. C H CHO


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ IX. ANĐEHIT – XETON - AXIT

Hướng dẫn giải: Đáp án: C nCO2 = 0,085 mol; nO2 = 0,1025 mol; mH2O = 1,72 + 0,1025.32 – 0,085.44 = 1,26 ⇒ nH2O = 0,07 mol; mO(X) = 1,72 – 0,085.12 – 0,07.2 = 0,56 g ⇒ nO = 0,035 ⇒ nandehit = 0,035 mol ⇒ Mandehit = 49 ⇒ X là andehit no đơn chức : CnH2nO; Giải hệ 3 ẩn: x+ y = 0,035 3x + ny = 0,085 56x + (14n+16)y = 1,72 ⇒ n = 2 Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X, thu được 0,351 gam H2O và 0,4368 lít khí CO2 (ở đktc). Biết X có phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm khi đun nóng. Chất X là A. CH3COCH3.

B. O=CH-CH=O.

C. CH2=CH-CH2-OH.

D. C2H5CHO

Hướng dẫn giải: Đáp án: D nH2O = 0,351/18 = 0,0195 mol; nCO2 = 0,0195 ⇒ anđehit no đơn chức Bài 5: Hỗn hợp Y gồm 2 anđehit đồng đẳng kế tiếp. Đốt 2,62g hỗn hợp Y tạo 2,912 lit CO2 (đktc) và 2,34g H2O. Công thức 2 anđehit là: A. HCHO và C2H4O

B. C3H4O và C4H6O

C. C2H4O và C3H6O

D.C3H6O và C4H8O

Hướng dẫn giải: Đáp án: C nH2O = 2,34/18 = 0,13 mol; nCO2 = 2,912/22,4 = 0,13 mol ⇒ andehit no đơn chức mạch hở. CT của Y: CnH2nO; MY = 2,62n/0,13 ⇒ n = 2,6 ⇒ 2 andehit là C2H4O và C3H6O Bài 6: Đốt cháy hoàn toàn 7,2g hợp chất hữu cơ A thu được 0,4 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Biết A chỉ chứa một loại nhóm chức và 0,05 mol A tham gia phản ứng tráng gương thì tạo ra 0,1 mol Ag. Công thức cấu tạo thu gọn của A là A. C3H7CHO

B. CH3CHO

C. C2H5CHO

D. C2H3CHO

Hướng dẫn giải: Đáp án: A A là andehit no đơn chức; MA = 7,2n/0,4 ⇒ n =4 Bài 7: Đốt cháy hết 8,8 gam hỗn hợp gồm 1 ankanalA và 1 ankanol B (có cùng số nguyên tử cacbon) thu được 19,8gam CO2 và 9 gam H2O. Tìm công thức phân tử của A A. CH3CHO

B. CH3-CH2-CHO

Hướng dẫn giải: Đáp án: B CnH2nO + (3n-1)/2 → O2 nCO2 + n H2O CnH2n+2O + (3n-1)/2 O2 → nCO2 + (n+1) H2O

C. HCHO

D. (CH3)2CH-CHO


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ IX. ANĐEHIT – XETON - AXIT

nCO2 = 0,45 mol; nH2O = 0,5 mol ⇒ nB = 0,05 mol; mO (hh) = 8,8 – 0,45.12 – 0,5.2 = 2,4 g ⇒ n(O)hh = 0,15 mol ⇒ nA = 0,1 mol ⇒ n.0,15 = 0,45 ⇒ n = 3 Bài 8: Đốt cháy hỗn hợp 2 anđehit no, đơn chức thu được 0,4 mol CO2. Hidro hóa hoàn toàn 2 anđehit này cần 0,2 mol H2 thu được hỗn hợp 2 rượu no, đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 rượu thì số mol H2O thu được là: A. 0,4 mol

B. 0,6mol

C. 0,8 mol

D. 0,3 mol

Hướng dẫn giải: Đáp án: B CnH2nO + (3n-1)/2 O2 → nCO2 + n H2O CnH2nO + H2 −tº, Ni→ CnH2n+2O CnH2n+2O + (3n-1)/2 O2 → nCO2 + (n+1) H2O ⇒ nH2O thu đc = nCO2 + nH2 = 0,4 + 0,2 = 0,6 mol. Bài 9: Đốt cháy hoàn toàn 2,22 gam một axit hữu cơ no A thu được 1,62 gam H2O. A là A. C3H7COOH.

B. C2H5COOH.

C. HCOOH.

D. CH3COOH.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B CnH2nO2 + (3n-2)/2 O2 → n CO2 + n H2O nH2O = 1,62/18 = 0,09 mol ⇒ nA = 0,09/n ⇒ MA = 74/3 ⇒ n = 3 Bài 10: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol axit đơn chức cần V lít O2 ở đktc, thu được 0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị V là A. 6,72 lít.

B. 8,96 lít.

C. 4,48 lít.

D. 5,6 lít.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A nO(O2) = 0,3.2 + 0,2 – 0,1.2 = 0,6 ⇒ nO2 = 0,3 ⇒ V = 6,72 lít Bài 11: Đốt cháy hoàn toàn 4,38 gam một axit E no, mạch thẳng thu được 4,032 lít CO2 (đkc) và 2,7 gam H2O. CTCT của E là A. CH3COOH.

B. C17H35COOH.

C. HOOC(CH2)4COOH.

D. CH2=C(CH3)COOH.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C CnH2n+2-2aOa + O2 → n CO2 + (n +1 – a) H2O nCO2 = 0,18 mol; nH2O = 2,7/18 = 0,15 mol; nCO2 > nH2O; E no đa chức mạch thẳng; nE = 0,03 mol ⇒ ME = 146 Bài 12: Đốt cháy hoàn toàn 0,44 gam một axit hữu cơ, sản phẩm cháy được hấp thụ hoàn toàn vào bình 1 đựng P2O5 và bình 2 đựng KOH. Sau thí nghiệm thấy khối lượng bình 1 tăng 0,36g và bình 2 tăng 0,88g. CTPT của axit là: A. C2H4O2

B. C3H6O2

C. C5H10O2

D. C4H8O2.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ IX. ANĐEHIT – XETON - AXIT

Hướng dẫn giải: Đáp án: D nCO2 = nH2O = 0,02 mol ⇒ axit no, đơn chức CnH2nO2 ⇒ naxit = 0,02/n ⇒ Maxit = 22n ⇒ n = 4 Bài 13: Đốt cháy 4,09g hỗn hợp A gồm hai axit cacboxylic là đồng đẳng kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của axit axetic người ta thu được 3,472 lít khí CO2 (đktc). Công thức cấu tạo của các axit trong hỗn hợp phải là: A. HCOOH và CH3COOH

B. CH3COOH và C2H5COOH

C. C2H5COOH và (CH3)2CHCOOH

D. C2H5COOH và CH3CH2CH2COOH.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B nCO2 = 0,155 mol; nA = 0,155/n ⇒ MA = 26,4n ⇒ n = 2,6 Bài 14: Đốt cháy hoàn toàn 1,18 gam một axit hữu cơ A no, sản phẩm sau phản ứng được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được 50g kết tủa và khối lượng bình tăng lên 29,2 gam. Mặt khác để trung hoà 0,15 mol A thì cần vừa đủ 300 ml dung dịch NaOH 1M. CTCT của A biết A có cấu tạo mạch thẳng: A. HOOCCH2CH2COOH

B. HOOCCH(CH3)COOH

C. CH3–COOH

D. HOOC–COOH

Hướng dẫn giải: Đáp án: A nA = ½ nNaOH ⇒ A là axit 2 chức; nCO2 = 0,5 mol ⇒ nH2O = (29,2-0,5.44)/18 = 0,4 mol ⇒ naxit = 0,1 mol ⇒ Maxit = 118 ⇒ A là: HOOCCH2CH2COOH Bài 15: Một axit hữu cơ no A có khối lượng 10,5g tương ứng với 0,175 mol. Đốt cháy hoàn toàn A rồi cho sản phẩm qua nước vôi trong dư, thu được 52,5 g kết tủa. Tìm CTCT A. C2H5COOH

B. HOOC–COOH

C. CH3COOH

D. HCOOH

Hướng dẫn giải: Đáp án: C nCO2 = 52,5/100 = 0,525 mol; CnH2n+2-2aO2a + (3n+1-a)/2O2 → n CO2 + (n +1 – a) H2O ⇒ n = 0,525/0,175 = 3 M(TB)= 10,5/0,175 = 60 = 14.3 + 2 – 2a + 16a ⇒ a = 2 ⇒ axit đơn chức ⇒ CH3COOH CHỦ ĐỀ 7: DẠNG BÀI TẬP TÍNH AXIT CỦA AXIT CACBOXYLIC A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 1. Phản ứng với dung dịch kiềm : axit đa chức: R(COOH)x + xNaOH → R(COONa)x + xH2O axit đơn chức: RCOOH + NaOH → RCOONa + H2O


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ IX. ANĐEHIT – XETON - AXIT

Nếu bài toán cho một hay một hỗn hợp các axit cacboxylic thuộc cùng một dãy đồng đẳng tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:1 hoặc tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 theo tỉ lệ mol 2:1 thì đó là các axit đơn chức. nNaOH = ( mmuối – maxit)/ 22 → x = nNaOH/ naxit nBa(OH)2 = (mmuối – maxit)/ 133 → x= 2. nBa(OH)2/naxit Lưu ý: + Nếu là axit no, đơn chức, mạch hở ta có thể đặt CTTQ là CnH2n+1COOH ( n≥0) hoặc CmH2mO2 (m ≥1) + Axit fomic có phản ứng tráng bạc do có nhóm chức anđehit trong phân tử. + Khối lượng chất rắn sau phản ứng: mRắn = mmuối + mNaOH/Ba(OH)2 2. Phản ứng với kim loại : Axit cacboxylic có thể phản ứng với các kim loại hoạt động mạnh (Na, K, Ba, Ca, Mg, Al…) Bản chất phản ứng là sự oxi hóa kim loại bằng tác nhân H+ : –COOH + Na → –COONa + 1/2 H2 3. Phản ứng với muối : Axit cacboxylic có thể phản ứng được với một số muối của axit yếu hơn như muối cacbonat, hiđrocacbonat : 2(-COOH) + CO32- → 2(-COO-) + CO2 + H2O -COOH + HCO3- → -COO- + CO2 + H2O Ví dụ minh họa Bài 1: Cho 2,46 gam hỗn hợp X gồm HCOOH, CH3COOH, C6H5OH, H2NCH2COOH tác dụng vừa đủ với 40 ml dung dịch NaOH 1M. Tổng khối lượng muối khan thu được sau khi phản ứng là : Hướng dẫn giải: Bản chất của phản ứng giữa hỗn hợp X và NaOH là phản ứng của nguyên tử H linh động trong nhóm –OH của phenol hoặc nhóm –COOH của axit với ion OH- của NaOH. Sau phản ứng nguyên tử H linh động được thay bằng nguyên tử Na. Cách 1 : Áp dụng phương pháp bảo toàn khối lượng : Sơ đồ phản ứng : X + NaOH → Muối + H2O (1) mol:

0,04

0,04

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có : m muối = mX + mNaOH - mH2O = 2,46 + 0,04.40 - 0,04.18 = 3,34g Cách 2 : Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng : Cứ 1 mol NaOH phản ứng thì có 1 mol H được thay bằng 1 mol Na nên khối lượng tăng là 23 – 1 = 22 gam. Suy ra có 0,04 mol NaOH phản ứng thì khối lượng tăng là 22.0,04=0,88 gam. Vậy khối lượng muối = khối lượng X + khối lượng tăng thêm = 2,46 + 0,88 = 3,34 gam. Bài 2: Cho Na dư tác dụng với a gam dung dịch CH3COOH. Kết thúc phản ứng, thấy khối lượng H2 sinh ra là 11a/240 gam. Vậy nồng độ C% dung dịch axit là : Hướng dẫn giải: Chọn a = 240 gam.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11

CHUYÊN ĐỀ IX. ANĐEHIT EHIT – XETON - AXIT

Phương trình phản ứng : 2CH3COOH + 2NaOH → 2CH3COONa + H2 (1) 2H2O + 2Na → 2NaOH + H2 (2) Từ (1), (2) suy ra : nCH3COOH + nH2O ⇒ 0,04C + (240-2,4C)/18 = 2,5.5 ⇒ C=25 Bài 3: Cho 5,76 gam axit hữu cơ X đơn đơ chức, mạch hở tác dụng hết với CaCO3 thu đư được 7,28 gam muối của axit hữu cơ. Công thức cấu tạo thu gọn ọn ccủa X là : Hướng dẫn giải: ức là l RCOOH. Đặt CTTQ của axit hữu cơ X đơn chức 2RCOOH + CaCO3 → (RCOO)2Ca + CO2 + H2O (1) mol :

x→

0,5x

Theo (1) và giả thiết, kết hợp với phương ương pháp ttăng giảm khối lượng ta có : (2R + 44.2 + 40).0,5x – (R + 45)x = 7,28 - 5,76 ⇒ x = 0,08 ⇒ R + 45 = 5,76/0,08 = 72 ⇒ R = 27 (C2H3–). Vậy CTPT của A là C2H3COOH hay CH2=CH-COOH. Bài 4: Một hỗn hợp gồm m 2 axit cacboxylic no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng ồng đẳ đẳng của axit axetic. Lấy m gam hỗn hợp rồi thêm vào đóó 75ml dung ddịch NaOH 0,2M. Sau đó phải dùng ùng 25ml dung ddịch HCl 0,2M để trung hoà NaOH dư. Sau khi đãã trung hoà đem cô cạn dung dịch đến khô thu đượcc 1,0425g hỗn h hợp muối khan. a) Viết CTCT của 2 axit. Giả sử các phản phả ứng xảy ra hoàn toàn. b) Tính giá trị của m. Hướng dẫn giải: a. Gọi CT của 2 axit là: RCOOH ng: RCOOH + NaOH → RCOONa + H2O Phương trình phản ứng: NaOH + HCl → NaCl + H2O Số mol NaOH ban đầu: nNaOH bd = 0,075. 0,2 = 0,015 mol. Số mol NaOH dư: nNaOH dư = 0,005 mol; ⇒ npư = 0,015 – 0,005 = 0,01 (mol) Khối lượng muối thu được: mmuối = 58,5.0,005 + 0,01.(R + 67) = 1,0425 ⇒ R = 8 ⇒ CTCT củaa 2 axit: HCOOH và v CH3COOH b. Khối lượng của 2 axit là: à: m = (8 + 67).0,01 = 7,5 g Bài 5: Hòa tan 13,4 g hỗn hợpp hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở vào nước ớc được đ 50 g dung dịch A. Chia A thành 2 phần bằng ng nhau. Cho ph phần thứ nhất phản ứng hoàn toàn với lượng dư ư bạc b nitrat trong dung dịch amoniac, thu được 10,8 g bạc. Phần ần thứ 2 được trung hòa bằng dung dịch ch NaOH 1M thì th hết 100ml. Xác định công thức của hai axit, tính % khối lượng ợng ccủa mỗi axit trong hỗn hợp. Hướng dẫn giải: + Hỗn hợp hai axit có phản ứng ng tráng bạc, b vậy trong hỗn hợp có axit fomic HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O → (NH4)2CO3 + 2NH4NO3 + 2Ag


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ IX. ANĐEHIT – XETON - AXIT

Trong một nửa A ( khối lượng 6,7 g ) có số mol HCOOH = ½ số mol Ag = 0,05 mol. Khối lượng HCOOH = 2,3 gam; RCOOH = 4,4 gam. Phần trăm khối lượng HCOOH = 34,33%; RCOOH = 65,67% + Trung hòa phần 2 RCOOH + NaOH → RCOONa + H2O HCOOH + NaOH → HCOONa + H2O Số mol hai axit = số mol NaOH = 0,1 (mol) Số mol RCOOH = 0,1 – 0,05 = 0,05 (mol) Vậy MRCOOH = 88 (g/mol). CTPT của RCOOH: C4H8O2 CTCT: C3H7COOH B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Bài 1: Cho 5,76 gam axit hữu cơ X đơn chức, mạch hở tác dụng hết với CaCO3 thu được 7,28 gam muối của axit hữu cơ. CTCT X là A. CH2=CH-COOH

B.CH3COOH.

C. HC≡C-COOH.

D. CH3-CH2-COOH

Hướng dẫn giải: Đáp án: A 2RCOOH + CaCO3 → (RCOO)2Ca + CO2↑ + H2O nX = (7,28-5,76)/38 = 0,04 mol; MX = 5,76/0,04.2 = 72 ⇒ Axit X là: CH2=CH-COOH Bài 2: Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dd gồm KOH 0,12M và NaOH 0,12M. Cô cạn dd thu được 8,28 gam hh chất rắn khan. CTPT của X là A. C2H5COOH.

B. CH3COOH.

C. HCOOH.

D. C3H7COOH.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B RCOOH + NaOH → RCOONa + H2O RCOOH + KOH → RCOOK + H2O naxit = nH2O (3,6+0,06.40+0,06.56-8,28)/(18 ) = 0,06 mol; MX = 3,6/0,06 = 60 ⇒ Axit là CH3COOH. Bài 3: Cho 16,4 gam hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic no, đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau phản ứng hoàn toàn với 200 ml dung dịch NaOH 1M và KOH 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, thu được 31,1 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức của 2 axit trong X là: A. C2H4O2 và C3H4O2

B. C2H4O2 và C3H6O2

C. C3H4O2 và C4H6O2

D. C3H6O2 và C4H8O2.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B RCOOH + NaOH → RCOONa + H2O RCOOH + KOH → RCOOK + H2O


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ IX. ANĐEHIT – XETON - AXIT

naxit = nH2O (16,4+0,2.40+0,2.56-31,1)/(18 ) = 0,25 mol; MX = 16,4/0,25 = 65,6 ⇒ ntb = 2,4 Bài 4: Hỗn hợp X gồm hai axit hữu cơ no, đơn chức, mạch hở. Trung hoà 8,3 gam X bằng dung dịch NaOH rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 11,6 gam muối khan. Mặt khác, nếu cho 8,3 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được 21,6 gam bạc. Công thức của 2 axit là: A. HCOOH; C2H5COOH

B. HCOOH; CH3COOH

C. C2H5COOH; C3H7COOH

D. CH3COOH; C2H5COOH

Hướng dẫn giải: Đáp án: B RCOOH + NaOH → RCOONa + H2O nX = (11,6-8,3)/22 = 0,15 mol; X tác dụng với AgNO3 /NH3 ⇒ có một axit là HCOOH HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O → (NH4)2CO3 + 2NH4NO3 + 2Ag nHCOOH = 21,6/4.108 = 0,05 mol ⇒ naxit = 0,15 – 0,05 = 0,1 mol; maxit = 8,3 – 0,05.46 = 6 ⇒ Maxit = 60 ⇒ axit là CH3COOH Bài 5: Hỗn hợp X chứa ba axit cacboxylic đều đơn chức, mạch hở, gồm một axit no và hai axit không no đều có một liên kết đôi (C=C). Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 2M, thu được 25,56 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy bằng dung dịch NaOH dư, khối lượng dung dịch tăng thêm 40,08 gam. Tổng số mol hai axit cacboxylic không no trong m gam X là A. 0,1 mol

B. 0,15 mol

C. 0,2 mol

D. 0,25 mol

Hướng dẫn giải: Đáp án: B RCOOH + NaOH → RCOONa + H2O CnH2nO2 + 3n/2 O2 → n CO2 + nH2O CnH2n-2O2 + (3n-1)/2 O2 → n CO2 + (n -1) H2O CO2 + NaOH → Na2CO3 + H2O nX = 0,3 mol ⇒ mX = 25,56 – 0,3.22 = 18,96 Gọi nCO2 = x và nH2O = y mol ⇒ 44x + 18 y = 40,08 mX = 18,96 = 12x + 2y + 0,6.16 ⇒ 12x + 2y = 9,36 ⇒ x = 0,69 và y = 0,54 ⇒ số mol 2 axit không no = 0,69 – 0,54 = 0,15 mol Bài 6: Cho 14,8 gam hỗn hợp 2 axit hữu cơ đơn chức tác dụng với một lượng vừa đủ Na2CO3 sinh ra 2,24 lít khí CO2 ở đktc. Khối lượng muối thu được là: A. 17,6

B. 19,2

Hướng dẫn giải: Đáp án: B 2RCOOH + Na2CO3 → 2RCOONa + H2O + CO2 nX = 0,3 mol ⇒ mX = 25,56 – 0,3.22 = 18,96 Đặt nCO2 = x và nH2O = y mol ⇒ 44x + 18 y = 40,08 (1) mX = 18,96 = 12x + 2y + 0,6.16 ⇒ 12x + 2y = 9,36 (2)

C. 21,2

D. 29,1


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11

CHUYÊN ĐỀ IX. ANĐEHIT – XETON - AXIT

⇒ x = 0,69 và y = 0,54 ⇒ số mol 2 axit không no = 0,69 – 0,54 = 0,15 mol Bài 7: Trung hoà 5,48 gam hỗn hợp gồm m axit axetic, phenol vvà axit benzoic, cần dùng ùng 600 ml dung ddịch NaOH 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu đư ược hỗn hợp rắn khan có khối lượng là: A. 8,64g

B. 6,84g

C. 4,9g

D. 6,8g

Hướng dẫn giải: Đáp án: D nNaOH = 0,6.0,1 = 0,06 mol; mmuối = 5,48 + 0,06.22 = 6,8 g Bài 8: Cho 0,04 mol một hh X gồm CH2=CH-COOH, =CH CH3COOH và CH2=CH-CHO phản ản ứng ứ vừa đủ với dd chứa 6,4 gam brom. Mặt khác, để trung hoàà 0,04 mol X ccần dùng vừa đủ 40 ml dd NaOH 0,75 M. Khối Kh lượng của CH2=CH-COOH trong X là A. 0,72 gam.

B. 1,44 gam.

C. 2,88 gam.

D. 0,56 gam.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A Gọi số mol của CH2=CH-COOH, CH3COOH và CH2=CH-CHO lần lượt là: x , y, z ⇒x + y + z = 0,04 (1) x + 2z = 6,4/160 = 0,04 (2) x + y = 0,03 (3) Từ (1), (2), (3) ⇒ x = 0,02 , y = 0,01 và z = 0,01 mCH2=CH-COOH = 0,01. 72 = 0,72 g CHỦ Ủ ĐỀ 8. PHẢN ỨNG ESTE HÓA A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG ƯƠNG PHÁP GIẢI GI

Một số phản ứng cần lưu ý :

Ví dụ minh họa Bài 1: Hỗn hợp X gồm axit HCOOH vàà axit CH3COOH (tỉ lệ mol 1: 1). Lấy 5,3 gam hỗn ỗn hợp hợ X tác dụng với 5,75 gam C2H5OH (xúc tác H2SO4 đ) thu đư được m gam hỗn hợp este. Hiệu suất củaa các phản phả ứng este hóa đều bằng 80%. Xác định giá trị của m? Hướng dẫn giải: Gọi CT chung của X là: RCOOH


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11

CHUYÊN ĐỀ IX. ANĐEHIT EHIT – XETON - AXIT

MRCOOH = (46+60)/2 = 53; nX = 5,3/53 = 0,1 mol; nC2H5OH = 5,75/46 = 0,125 mol Phương trình phản ứng: R COOH + C2H5OH ⇔ R COOC2H5 + H2O Hiệu suất phản ứng tính theo mol axit ⇒ neste = 0,1.0,8 = 0,08 mol Khối lượng este thu được là: meste = 0,08.(8 + 44 + 29) = 6,48 g Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn ỗn hợp h hai ancol đơn chức X và Y thuộc cùng một ột dãy d đồng đẳng, người ta thu được 70,4 gam CO2 và 37,8 gam H2O. Nếu cho m gam hỗn hợp trên tác dụng với ới 24,0 gam axit axetic axet (h = 50%) . Tính số gam este thu được? Hướng dẫn giải: ức ⇒ Gọi CT của 2 ancol Số mol CO2 và H2O là: nCO2 = 70,4/44 = 1,6 mol; nH2O = 2,1 mol ⇒ ancol no đơn chứ là: R OH nancol = 2,1 – 1,6 = 0,5 mol; Khối lượng của 2 ancol là: mancol = mC + mH + mO = 12.1,6 + 2.2,1 + 0,5.16 = 31,4 g ⇒ Mancol = 31,4/0,5 = 62,8 ⇒ R = 45,8 Số mol axit axetic: naxit axetic = 24/60 = 0,4 mol Phương trình phản ứng:

Bài toán tính theo mol axit axetic ⇒ neste = 0,4.0,5 = 0,2 mol Khối lượng este thu được là: meste = 0,2.(15 + 44+ 45,8 ) = 20,96 g Bài 3: Hỗn hợp X gồm m axit HCOOH vvà CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Hỗn hợpp Y gồm gồ hai ancol CH3OH và C2H5OH (tỉ lệ mol 3 : 2). Lấyy 11,13 gam hỗn h hợp X tác dụng với 7,52 gam hỗn hợp ợp Y (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệuu suất suấ các phản ứng đều bằng 80%). Giá trị m là : Hướng dẫn giải:

Do đó axit dư, hiệu suất phản ứng ng tính theo ancol. Phương trình phản ứng :

Vậy khối lượng este thu được làà : [(53+37,6) – 18].0,2.80% = 11,616 gam.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11

CHUYÊN ĐỀ IX. ANĐEHIT – XETON - AXIT

B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Bài 1: Đun nóng 24 gam axit axetic với lượ ợng dư ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc), c), thu được đ 26,4 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là A. 75%

B. 44%

C. 55%

D. 60%

Hướng dẫn giải: Đáp án: A CH3COOH + C2H5OH ⇔ CH3COOC2H5 + H2O naxit = 24/60 = 0,4 mol; neste = 26,4/ 88 = 0,3 mol ⇒ H = (0,3.100%)/(0,4 ) = 75% Bài 2: Hỗn hợp X gồm mộtt axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và một ancol no đơn ơn chức, ch mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 21,7 gam X, thu đượcc 20,16 lít khí CO2 (đktc) và 18,9 gam H2O. Thựcc hiện phản ph ứng este hóa X với hiệu suất 60%, thu đượcc m gam este. Giá tr trị của m là A. 15,30

B. 12,24

C. 10,80

D. 9,18

Hướng dẫn giải: Đáp án: C CnH2nO2 + 3n/2 O2 → n CO2 + nH2O CnH2n+2O + (3n+1)/2 O2 → n CO2 + (n+1)H2O (2)

nCO2 = 0,9 mol; nH2O = 1,05 mol ⇒ nancol = 1,05 – 0,9 = 0,15 mol mX = mC + mH + mO(rượu) + mO(axit) = 0,9.12 + 1,05.2 + 0,15.16 + nO(axit).16 = 21,7 ⇒ nO(axit) = 0,4 mol; naxit = 0,4/2 = 0,2 mol; nCO2 = 0,15n + 0,2m = 0,9 ⇒ ancol là C2H5OH và axit là C2H5COOH; neste = 0,15.0,6 = 0,09 mol ⇒ meste = 0,09 .102 = 9,18 g Bài 3: Trộn 300ml dung dịch ch axit axetic 1M vvàà 50ml ancol etylic 46º (d=0,8g/ml) có thêm m một ít H2SO4 đặc vào một bình cầu và đun nóng bình cầu một ột th thời gian, sau đó chưng cất thu được 19,8g este. te. Hiệu Hi suất của phản ứng este hoá là: A. 65%

B. 75%

C. 85%

D. 90%

Hướng dẫn giải: Đáp án: B CH3COOH + C2H5OH ⇔ CH3COOC2H5 + H2O naxit = 0,3 mol; nancol = 50.46.0,8/100.46 = 0,4 mol; neste = 19,8/88 = 0,225 mol ⇒ H = 0,225.100%/0,3 = 75% Bài 4: Cho 180g axit axetic tác dụng với lượng ợng ddư rượu etylic có mặt axit sunfuric đặc làm àm xúc tác. Ở trạng thái cân bằng, nếu hiệu suất phản ứng làà 66% thì khối kh lượng este thu được là: A. 246g Hướng dẫn giải: Đáp án: B

B. 174,24g

C. 274g

D. 276g


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ IX. ANĐEHIT – XETON - AXIT

CH3COOH + C2H5OH ⇔ CH3COOC2H5 + H2O naxit = 180/60 = 3 mol; neste = 3.0,66 = 1,98 mol ⇒ meste = 1,98.88 = 174,24 g Bài 5: Tính khối lượng este metyl metacrylat thu dc khi đun nóng 215g axit metacrylat với 100g ancol metylic. Giả thiết pu este hóa đạt hiệu suất 60% A. 125g

B.175g

C.150g

D.200g

Hướng dẫn giải: Đáp án: C nancol = 100/32 = 3,125 mol; naxit = 215/86 = 2,5 mol ⇒ neste = 2,5.0,6 = 1,5 mol ⇒ meste = 1,5. 100 = 150 g Bài 6: Chia 26,96 gam hỗn hợp X gồm 3 axit đơn chức thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với NaHCO3 dư thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc). Phần 2 cho tác dụng hết với ancol etylic chỉ thu được m gam 3 este và nước. Giá trị của m là A. 44,56.

B. 35,76.

C. 71,52.

D. 19,08

Hướng dẫn giải: Đáp án: D nX = nCO2 = 0,2 mol; ⇒ MX = 26,96/2.0,2 = 67,4; nH2O = 2nX = 2.0,2 = 0,4 mol ⇒ meste = 13,48 + 0,2.46 – 0,2.18 = 19,08 g Bài 7: Cho 5,76g axit hữu cơ đơn chức X tác dụng hết với CaCO3 dư, thu được 7,28g muối. Nếu cho X tác dụng với 4,6 rượu etylic với hiệu suất 80% thì số gam este thu được là A. 6,40.

B. 8,00.

C. 7,28.

D. 5,76.

Hướng dẫn giải: Đáp án: A nX = (7,28-5,76)/38.2 = 0,08 mol ⇒ Maxit = 5,76/0,08 = 72 ⇒ X là C2H3COOH; nancol = 4,6/46 = 0,1 mol ⇒ neste = 0,08. 0,8 = 0,064 mol ⇒ meste = 0,064.100 = 6,4 g Bài 8: Cho 0,3 mol axit X đơn chức trộn với 0,25 mol ancol etylic đem thực hiện phản ứng este hóa thu được thu được 18 gam este. Tách lấy lượng ancol và axit dư cho tác dụng với Na thấy thoát ra 2,128 lít H2. Vậy công thức của axit và hiệu suất phản ứng este hóa là A. CH3COOH, H% = 68%.

B. CH2=CHCOOH, H%= 78%.

C. CH2=CHCOOH, H% = 72%.

D. CH3COOH, H% = 72%.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C nH2 = 0,095 mol Gọi số mol axit và ancol phản ứng là x mol ⇒ 0,3 -x + 0,25 – x = 0,095.2 ⇒ x = 0,18 mol ⇒ H = 72%; Meste = 18/0,18 = 100 ⇒ axit C2H3COOH CHỦ ĐỀ 9. ĐIỀU CHẾ, NHẬN BIẾT ANĐEHIT, XETON, AXIT CACBOXYLIC A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI Bài 1: Nhận biết các chất sau bằng phương pháp hóa học:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ IX. ANĐEHIT – XETON - AXIT

a. Axetilen, andehit axetic, etilen, ancol etylic b. Propan-1-ol, propan-1,2-điol, andehit axetic, axêton. Hướng dẫn giải: a. axetilen

AgNO3/NH3

Dung

andehit

etilen

ancol

axetic

etylic

↓ Ag màu -

-

AgC≡CAg

đen Mất màu nước

dịch

Br2

brom

Phương trình phản ứng: CH≡CH + AgNO3 + NH3 → AgC≡CAg↓ + 2NH4NO3 CH3CHO + AgNO3 + NH3 → CH3COONH4 + 2Ag ↓ + 2NH4NO3 CH2=CH2 + Br2 → CH2Br-CH2Br b. Propan-1-ol

propan-1,2-điol

andehit axetic

axêton

Cu(OH)2, tº

-

Phức màu xanh

↓ đỏ gạch

-

Na

↑ H2

-

C2H6O2 + Cu(OH)2 → (C2H5O2)Cu + 2H2O CH3CHO + Cu(OH)2 −tº→ CH3COOH + Cu2O + H2O CH3CH2CH2OH + Na → CH3CH2CH2ONa + ½ H2 Bài 2: Từ metan và các hóa chất vô cơ cần thiết khác có thể điều chế được andêhit fomic và axêton. Viết PTHH của các phản ứng xảy ra. Hướng dẫn giải: * Điều chế andehit focmic: CH4 + O2 −tº;→ HCHO + H2O * Điều chế axeton 2CH4 −tº, p, ln→ C2H2 + 3H2 C2H2 −tº, C→ C4H4 + H2 −tº, xt Ni→ C4H10 −cracking→ C3H6 + CH4 CH2=CH-CH3 + H2O → CH3-CH(OH)-CH3 + CuO −tº→ CH3-CO-CH3 Bài 3: Nhận biết các chất hữu cơ sau đây đựng trong các bình không nhãn: Axit axetic; Acrolein; Axetanđehit; Axit fomic; Axit acrilic và n-Propylaxetilen. Hướng dẫn giải: Axit

Axit

Axetanđehit Axit

n-Propylaxetilen


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11 acrilic AgNO3/NH3 -

axetic -

Na

fomic ↓Ag đen

-

Dd Brom

Mất

CHUYÊN ĐỀ IX. ANĐEHIT – XETON - AXIT

C3H7C≡CAg

↓Ag

đen

trắng

↑H2

-

màu Phương trình phản ứng: CH3CHO + 2AgNO3 + NH3 + H2O → CH3COONH4 + 2Ag↓ + NH4NO3 HCOOH + 2AgNO3 + 2NH3 + H2O → (NH4)2CO3 + 2Ag↓ + NH4NO3 C3H7C≡CH + AgNO3 + NH3 → C3H7C≡CAg↓ + NH4NO3 HCOOH + Na → HCOONa + H2↑ CH2=CHCOOH + Br2 → CH2Br-CHBrCOOH Bài 4: Từ iso-butan viết các phương trình phản ứng điều chế: Poliisobutilen; Thủy tinh hữu cơ (polimetylmetacrilat; plexiglas). Các chất vô cơ, xúc tác có sẵn. Hướng dẫn giải: CH3CH(CH3)CH3 −cracking→ CH4 + C3H6 CH4 + Cl2 −a/s (1:1)→ CH3Cl + NaOH → CH3OH + NaCl CH3CH(CH3)CH3 −đề hidro hóa→ CH2=CH(CH3)CH3 nCH2=CH(CH3)CH3 −tº, xt, p→ -(-CH2-CH(CH3)2-)-n CH2=CH(CH3)CH3 + Cl2 −500ºC, xt→ CH2=CH(CH3)CH2Cl CH2=CH(CH3)CH2Cl + NaOH → CH2=CH(CH3)CH2OH CH2=CH(CH3)CH2OH + [O] −tº→ CH2=CH(CH3)COOH CH2=CH(CH3)COOH + CH3OH → CH2=CH(CH3)COOCH3 CH2=CH(CH3)COOCH3 −tº, xt, p → -(CH2-CH(CH3)(COOCH3)-n B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Bài 1: Dãy gồm các chất đều điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra anđehit axetic là A. C2H5OH, C2H2, CH3COOC2H5.

B. HCOOC2H3, C2H2, CH3COOH.

C. C2H5OH, C2H4, C2H2.

D. CH3COOH, C2H2, C2H4.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Bài 2: Có thể dùng một chất nào trong các chất dưới đây để nhân biết được các chất: ancol etylic, glixerol, anđehit axetic đựng trong ba lọ mất nhãn ? A. Đồng (II) hiđroxit.

B. Quỳ tím.

C. Kim loại natri.

D. Dung dịch AgNO3/ NH3.

Hướng dẫn giải:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ IX. ANĐEHIT – XETON - AXIT

Đáp án: A Bài 3: Phản ứng dùng để nhận biết andehit là A. Phản ứng este hóa.

B. Phản ứng cộng tạo ra ancol bậc 1

C. Phản ứng tráng bạc

D. Phản ứng tác dụng với Na giải phóng hydro.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Bài 4: Nhận biết các chất sau: andehit axetic, axeton và axetilen đựng trong 3 lọ mất nhãn chỉ dung một hóa chat? A. Đồng (II) hiđroxit.

B. Quỳ tím.

C. Kim loại natri.

D. Dung dịch AgNO3/ NH3.

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Bài 5: Phát biểu nào không đúng A. Nhỏ nước brom vào dung dịch andehit axetic thì nước brom bị mất màu. B. Nhỏ nước brom vào dung dịch xeton, màu của nước brom không bị mất. C. Dung dịch KMnO4 phân biệt được andehit và stiren. D. Nhỏ dung dịch thuốc tím vào dung dịch xeton màu tím không bị mất. Hướng dẫn giải: Đáp án: C Bài 6: Từ C2H2 để điều chế HCHO cần ít nhất bao nhiêu phản ứng: A. 6

B. 2

C. 3

D. 4

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Bài 7: Để điều chế CH3CHO từ Al4C3 cần ít nhất bao nhiêu phương trình phản ứng: A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

C. C2H2

D. C2H6

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Bài 8: Axetanđehit không thể tổng hợp trực tiếp từ: A. Vinylaxetat

B. C2H4

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Bài 9: Chỉ dùng quỳ tím và nước brom có thể phân biệt được những chất nào sau đây? A. axit fomic; axit axetic; axit acrylic; axit propionic. B. Axit axetic; axit acrylic; Ancol etylic ; toluen; phenol. C. Ancol etylic; ancol metylic; axit axetic; axit propionic. Hướng dẫn giải: Đáp án: B


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11

CHUYÊN ĐỀ IX. ANĐEHIT EHIT – XETON - AXIT

Bài 10: Để phân biệt 3 mẫu hóa chất ất ri riêng biệt: phenol, axit acrylic, axit axetic bằng ằng m một thuốc thử, người ta dùng thuốc thử A. dung dịch Na2CO3.

B. CaCO3.

C. dung dịch Br2.

D. dung dịch AgNO3/NH3.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Bài 11: Để phân biệt 3 dung dịch riêng êng biệt: bi axit axetic, axit acrylic, axit fomic ngườ ời ta dùng theo thứ tự các thuốc thử sau A. quỳ tím, dung dịch Br2/CCl4.

B. dung dịch Br2/H2O, dung dịch d Na2CO3.

C. dung dịch Na2CO3, quỳ tím.

D. dung dịch AgNO3/NH3 dư, dư dung dịch Br2.

Hướng dẫn giải: Đáp án: D Bài 12: Để phân biệt HCOOH và CH3COOH ta dùng A. Na.

B. AgNO3/NH3.

C. CaCO3.

D. NaOH.

Hướng dẫn giải: Đáp án: B Bài 13: Cho sơ đồ chuyểnn hóa: Glucozơ Glucoz → X → Y → CH3COOH. Hai chất X, Y lần ần lượt l là A. C2H5OH và C2H4.

B. CH3CHO và C2H5OH.

C. C2H5OH và CH3CHO.

D. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO.

Hướng dẫn giải: Đáp án: C Bài 14: Cho sơ đồ phản ứng:

Trong đó X, Y, Z đều là các sản phẩm ẩm chính. Công th thức của X, Y, Z lần lượt là A. C6H5–CH2CH2OH, C6H5–CH2CHO, m–Br–C m 6H4–CH2COOH. B. C6H5CH(OH)CH3, C6H5–CO–CH3, m m–Br–C6H4–CO–CH3. C. C6H5–CH2CH2OH, C6H5–CH2CHO, C6H5–CH2COOH. D. C6H5CH(OH)–CH3, C6H5–CO–CH3, C6H5–CO–CH2Br. Hướng dẫn giải: Đáp án: C Bài 15: Cho chuỗi phản ứng: . CTCT của X, Y lần lượt là A. CH3CHO, CH3CH2COOH.

B. CH3CHO, CH3COOCH3.

C. CH3CHO, CH2(OH)CH2CHO.

D. CH3CHO, HCOOCH2CH3.

Hướng dẫn giải:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ IX. ANĐEHIT – XETON - AXIT

Đáp án: B CHỦ ĐỀ 10. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ ANĐEHIT – XETON – AXIT CACBOXYLIC Bài 1: Có bao nhiêu anđehit 2 chức có CTĐGN là C2H3O? A. 2

B. 4

C. 1

D. 3

Hướng dẫn giải: Đáp án A Hướng dẫn Anđehit 2 chức có 2 nhóm –CHO => phân tử có 2 nguyên tử O => CTPT: C4H6O2 Có 2 công thức thỏa mãn là OHC-CH2-CH2-CHO CH3-CH(CHO)2 Bài 2: Có thể dùng một chất nào trong các chất dưới đây để nhận biết được các chất: ancol etylic, glixerol, dung dịch anđehit axetic đựng trong ba lọ mất nhãn? A. Cu(OH)2/OH-

B. Quỳ tím

C. Kim loại Na

D. dd AgNO3/NH3.

Hướng dẫn giải: Đáp án A Hướng dẫn - Dùng Cu(OH)2/OH- thực hiện theo 2 bước như sau: C2H5OH C3H5(OH)3 CH3CHO Bước

1: Không Phức Không Bước -

Cu(OH)2/OH phản

màu

(to thường)

xanh ứng

ứng

phản

2: Không -

Kết

Cu(OH)2/OH phản

tủa

đun nóng

đỏ

ứng

gạch Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol anđehit A no, mạch hở, đơn chức thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là 49,6 gam. Anđehit A là A. C2H4O

B. C3H6O2

C. C4H8O

D. C5H10O

Hướng dẫn giải: Đáp án C Hướng dẫn Đốt cháy anđehit no, mạch hở đơn chức thu được nCO2 = nH2O = a mol => mCO2 + mH2O = 49,6 => 44a + 18a = 49,6 => a = 0,8 mol => số C trong A = nCO2 / nA = 0,8 / 0,2 = 4 => CTPT của A là C4H8O Bài 4: Hợp chất A chứa C, H, O có M < 90 đvC. A tham gia phản ứng tráng bạc và có thể tác dụng với H2 (xt Ni) sinh ra ancol chứa C bậc IV trong phân tử. Công thức của A là A. (CH3)2CHCHO.

B. (CH3)2CH-CH2CHO.

C. (CH3)3C-CH2CHO.

D. (CH3)3CCHO.

Hướng dẫn giải: Đáp án D


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11

CHUYÊN ĐỀ IX. ANĐEHIT EHIT – XETON - AXIT

Hướng dẫn A có khả năng tráng bạc => A chứa gốốc –CHO Ancol chứa C bậc IV => có dạng (CH3)3C-R-CHO Vì M < 90 => 57 + R + 29 < 90 => R = 0 => A là (CH3)3CCHO. Bài 5: Hiện nay nguồn nguyên liệuu chính để sản xuất anđehit axetic trong công nghiệpp là A. etanol.

B. etan.

C. axetilen.

D. etilen.

Hướng dẫn giải: Đáp án D Hướng dẫn Nguồn nguyên liệu chính để sản xuấtt an anđehit axetic trong công nghiệp là etilen 2CH2=CH2 + O2 PdCl2, CuCl2→ 2CH3CHO Bài 6: Trong các chất sau đây, chấtt nào có nhi nhiệt độ sôi cao nhất ? A. CH3CH2OH.

B. CH3COOH.

C. CH3CHO.

D. CH3CH3.

Hướng dẫn giải: Đáp án B Hướng dẫn Axit có nhiệt độ sôi cao hơnn ancol có kh khối lượng phân tử tương đương vì phân tử axit tạo t được 2 liên kết hiđro và liên kết hiđro giữa các phân tử axit bền b hơn liên kết hiđro giữa các phân tử ancol. => chất có nhiệt độ sôi cao nhấtt là axit CH3COOH. Bài 7: Chuyểnn hóa hoàn toàn 2,32 gam an anđehit X mạch hở bằng phản ứng ng tráng gương g với dung dịch AgNO3/NH3 dư rồi cho lượng ng Ag sinh ra tác dụng d hết với dung dịch HNO3 dư tạoo ra 3,808 lít NO2 ở 27oC và 1,033 atm. Tên gọi của anđehit là: A. anđehit fomic

B. anđehit đehit axetic

C. anđehit acrylic

Hướng dẫn giải: Đáp án D Hướng dẫn nNO2 = PV / RT = 1,033.3,808 / (0,082.(273 + 27)) = 0,16 mol Bảo toàn e: ne cho = ne nhận => nAg = nNO2 = 0,16 mol TH1: X là anđehit fomic => nHCHO = nAg / 4 = 0,04 mol => M = 2,32 / 0,04 = 58 (loại vì MHCHO = 30) TH2: X có dạng R(CHO)x (R ≠ H; x ≥ 1)

+) Với x = 1 => M = 29 (loại) +) Với x = 2 => M = 58 => X là OHC--CHO : anđehit oxalic

D. anđehit oxalic


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ IX. ANĐEHIT – XETON - AXIT

Bài 8: Trong các chất: ancol propylic, anđehit fomic, axit butiric và etilen glycol, chất có nhiệt độ sôi nhỏ nhất là A. axit oxalic

B. anđehit fomic

C. axit butiric

D. etilen glycol

Hướng dẫn giải: Đáp án B Hướng dẫn Theo chiều giảm nhiệt độ sôi : axit > ancol > anđehit => chất có nhiệt độ sôi nhỏ nhất là anđehit fomic Bài 9: Để trung hòa 6,72 gam một axit cacboxylic Y (no, đơn chức), cần dùng 200 gam dung dịch NaOH 2,24%. Công thức của Y là A. CH3COOH.

B. HCOOH.

C. C2H5COOH.

D. C3H7COOH.

Hướng dẫn giải: Đáp án A Hướng dẫn nNaOH = 0,112 mol Y là axit no, mạch hở => nRCOOH = nNaOH = 0,112 mol => M = 6,72 / 0,112 = 60 => Y là CH3COOH Bài 10: Đốt cháy hoàn toàn m gam anđehit A không no (trong phân tử chứa 1 liên kết đôi C=C), mạch hở, 2 chức bằng O2 vừa đủ, hấp thụ toàn bộ sản phẩm sinh ra vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thấy có 394 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm đi 284,4 gam. CTPT của A là A. C4H6O2

B. C5H6O2

C. C6H8O2

D. C5H8O2

Hướng dẫn giải: Đáp án B Hướng dẫn Anđehit A không no (trong phân tử chứa 1 liên kết đôi C=C), mạch hở, 2 chức có CTPT dạng CnH2n-4O2 CnH2n-4O2 + O2 → nCO2 + (n – 2)H2O => đốt cháy A thu được nCO2 – nH2O = 2.nA nBaCO3 = 2 mol => nCO2 = 2 mol mdung dịch giảm = mBaCO3 – (mCO2 + mH2O) = 284,4 => mH2O = 394 – 2.44 – 284,4 = 21,6 gam => nH2O = 1,2 mol => nA = (2 – 1,2) / 2 = 0,4 mol => Số C trong A = nCO2 / nA = 2 / 0,4 = 5 => CTPT của A là C5H6O2 Bài 11: Đun nóng 24 gam axit axetic với lượng dư ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc), thu được 26,4 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là A. 75% Hướng dẫn giải: Đáp án A Hướng dẫn

B. 44%

C. 55%

D. 60%


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ IX. ANĐEHIT – XETON - AXIT

CH3COOH + C2H5OH H2SO4, to⇔ CH3COOC2H5 + H2O nCH3COOC2H5 theo pt = nCH3COOH = 0,4 mol Mà nCH3COOC2H5 thực tế thu được = 0,3 mol => H = nCH3COOC2H5 thực tế thu được / nCH3COOC2H5 theo pt = 0,3 / 0,4 = 75% Bài 12: Trung hoà 3,88 gam hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở bằng dung dịch NaOH, cô cạn toàn bộ dung dịch sau phản ứng thu được 5,2 gam muối khan. Nếu đốt cháy hoàn toàn 3,88 gam X thì thể tích oxi (đktc) cần dùng là A. 1,12 lít.

B. 3,36 lít.

C. 4,48 lít.

D. 2,24 lít.

Hướng dẫn giải: Đáp án B Hướng dẫn Gọi X có dạng CnH2nO2 CnH2nO2 → CnH2n-1O2Na => nCnH2nO2 = nCnH2n-1O2Na = (5,2 – 3,88) / 22 = 0,06 mol Đốt cháy hỗn hợp X thu được nCO2 = nH2O = n.nCnH2nO2 = 0,06n = 0,06.7/3 = 0,14 mol Bảo toàn O: nO trong axit + 2.nO2 = 2.nCO2 + nH2O => nO2 = (0,14.3 – 0,06.2) / 2 = 0,15 mol => V = 3,36 lít Bài 13: Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch gồm KOH 0,12M và NaOH 0,12M. Cô cạn dung dịch thu được 8,28 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức phân tử của X là A. C2H5COOH.

B. CH3COOH.

C. HCOOH.

D. C3H7COOH.

Hướng dẫn giải: Đáp án B Hướng dẫn nKOH = 0,06 mol; nNaOH = 0,06 mol Bảo toàn khối lượng: mX + mNaOH + mKOH = mrắn khan + mH2O => mH2O = 1,08 gam => nH2O = 0,06 mol Vì X là axit đơn chức => nX = nROH = nH2O = 0,06 mol => MX = 3,6 / 0,06 = 60 => X là CH3COOH Bài 14: Một anđehit X trong đó oxi chiếm 37,21% về khối lượng. Cho 1 mol X tham gia phản ứng tráng bạc tạo tối đa 4 mol Ag. Khối lượng muối hữu cơ sinh ra khi cho 0,25mol X tác dụng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 là: A. 38g

B. 34,5g

C.41g

Hướng dẫn giải: Đáp án A Hướng dẫn 1 mol X phản ứng tạo 4 mol Ag => X là HCHO hoặc là anđehit 2 chức +) Nếu là HCHO => %mO = 53,33% => Loại

D. 30,25g


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ IX. ANĐEHIT – XETON - AXIT

=> X có 2 nhóm CHO : R(CHO)2 => MX = 86g = R + 29.2 => R = 28 => X là C2H4(CHO)2 khí phản ứng với AgNO3/NH3 tạo muối C2H4(COONH4)2 => mmuối = 38g Bài 15: Hỗn hợp Z gồm hai axit cacboxylic đơn chức X và Y (MX > MY) có tổng khối lượng là 8,2 gam. Cho Z tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa 11,5 gam muối. Mặt khác, nếu cho Z tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 21,6 gam Ag. Công thức và phần trăm khối lượng của X trong Z là A. C3H5COOH và 54,88%.

B. C2H3COOH và 43,90%.

C. C2H5COOH và 56,10%.

D. HCOOH và 45,12%.

Hướng dẫn giải: Đáp án B Hướng dẫn Z có phản ứng tráng gương => Y là HCOOH nY = nAg / 2 nX + nY = (mmuối – mZ) / 22 = 0,15 mol => nX = 0,05 mZ = 0,05.MX + 0,1.46 = 8,2 => MX = 72 => X là CH2=CH-COOH => %mX = 0,05.72/8,2 . 100% = 43,90% Bài 16: Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và axit linoleic. Để trung hòa m gam X cần 40 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X thì thu được 15,232 lít khí CO2 (đktc) và 11,7 gam H2O. Số mol của axit linoleic trong m gam hỗn hợp X là A. 0,01.

B. 0,015.

C. 0,020.

D. 0,005.

Hướng dẫn giải: Đáp án B Hướng dẫn nCO2 = 0,68 mol; nH2O = 0,65 mol Axit panmitic, axit stearic cháy cho nCO2 = nH2O => nC17H31COOH = (nCO2 – nH2O) / 2 = 0,015 mol Bài 17: X có CTPT C20H36Om. Biết X là 1 anđehit no, mạch hở. Giá trị của m là A. 4

B. 3

C. 2

D. 1

Hướng dẫn giải: Đáp án B Hướng dẫn X là 1 anđehit no, mạch hở => trong X chỉ chứa liên kết π ở chức CHO => số chức m = số nguyên tử O = độ bất bão hòa k => độ bất bão hòa k = (2.20 + 2 – 36) / 2 = m => m = 3 Bài 18: Hỗn hợp gồm 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức và 0,1 mol muối của axit đó với kim loại kiềm có tổng khối lượng là 15,8 gam. Tên của axit trên là A. axit propanoic. Hướng dẫn giải:

B. axit etanoic.

C. axit metanoic.

D. axit butanoic.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ IX. ANĐEHIT – XETON - AXIT

Đáp án B Hướng dẫn Giả sử axit trên là RCOOH => muối là RCOOM (M là kim loại kiềm) 15,8 = 0,1.(R + 45) + 0,1.(R + 44 + M) => R = 34,5 – 0,5M Với M = 23 => R = 23 (loại) Với M = 39 (K) => R = 15 (CH3) => axit etanoic CH3COOH Bài 19: Cho sơ đồ sau: C3H6 → C3H7Br → C3H8O → C3H6O (X). Biết các chất đều là sản phẩm chính. X có những tính chất là A. phản ứng cộng với H2.

B. phản ứng tráng bạc. -

o

C. phản ứng với Cu(OH)2/OH (t ).

D. cả A, B, C.

Hướng dẫn giải: Hướng dẫn CH2=CH-CH3 → CH3-CHBr-CH3 → CH3-CH(OH)-CH3 → CH3-CO-CH3 => X là xeton chỉ có phản ứng cộng với H2 Bài 20: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm 2 anđehit X và Y no, mạch hở, 2 chức, là đồng đẳng liên tiếp (MX < MY) bằng V lít khí O2 (đktc), hấp thụ hết sản phẩm thu được vào 250 ml dung dịch Ca(OH)2 0,5M thấy xuất hiện 9 gam kết tủa và khối lượng bình tăng 9,29 gam. CTPT của Y là A. C4H8O

B. C4H6O2

C. C5H8O2

D. C5H10O

Hướng dẫn giải: Đáp án C Hướng dẫn Gọi CTPT chung của anđehit X và Y no, mạch hở, 2 chức là CaH2a-2O2 => đốt cháy hỗn hợp A thu được nCO2 – nH2O = nA nCa(OH)2 = 0,125 mol; nCaCO3 = 0,09 mol TH1: Chỉ thu được 1 kết tủa CaCO3 => nCO2 = nCaCO3 = 0,09 mol mbình tăng = mCO2 + mH2O = 9,29 => nH2O = 0,296 > nCO2 => loại TH2: Thu được 2 muối CaCO3 và Ca(HCO3)2 Bảo toàn Ca: nCa(HCO3)2 = nCa(OH)2 – nCaCO3 = 0,125 – 0,09 = 0,035 mol Bảo toàn C: nCO2 = 2.nCa(HCO3)2 + nCaCO3 = 2.0,035 + 0,09 = 0,16 mol mbình tăng = mCO2 + mH2O = 9,29 => mH2O = 2,25 gam => nH2O = 0,125 mol => nA = nCO2 – nH2O = 0,16 – 0,125 = 0,035 mol => số C trung bình = 0,16 / 0,035 = 4,57 => X và Y lần lượt là C4H6O2 và C5H8O2 Bài 21: Hỗn hợp X gồm 1 ancol và 2 sản phẩm hợp nước của propen. Tỉ khối hơi của X so với hiđro bằng 23. Cho m gam X đi qua ống sứ đựng CuO dư nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp Y gồm 3 chất hữu cơ và hơi nước, khối lượng ống sứ giảm 3,2 gam. Cho Y tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra 48,6 gam Ag. Phần trăm khối lượng của propan-1-ol trong X là


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11 A. 16,3%.

CHUYÊN ĐỀ IX. ANĐEHIT – XETON - AXIT

B. 65,2%.

C. 48,9%.

D. 83,7%.

Hướng dẫn giải: Đáp án A Hướng dẫn l là CH3OH X chứa C3H7OH và có M = 46 => ancol còn lại Gọi nCH3CH2CH2OH = a mol; nCH3COCH3 = b mol => nCH3OH = a + b mol => nO = a + b + a + b = 0,2 (1) Y gồm CH3CH2CHO (a mol) ; CH3-CO-CH3 (b mol) và HCHO (a + b) mol => nAg = 2.nCH3CH2CHO + 4.nHCHO = 2a + 4.(a + b) = 0,45 (2) Từ (1) và (2) => a = 0,025; b = 0,075 => %mCH3CH2CH2OH = 16,3% Bài 22: Hiđro hóa hoàn toàn 2,9 gam một anđehit A được 3,1 gam ancol. A có công thức phân tử là A. CH2O.

B. C2H4O.

C. C3H6O.

D. C2H2O2.

Hướng dẫn giải: Đáp án A Hướng dẫn Pứ anđehit + H2 => Ancol => mH2 = mAncol – mAnđehit => nH2 = 0,2 mol (Với x là số liên kết π trong anđehit, và H2 cộộng vào liên kết pi) => Manđehit = 29x A, B, C đều có 1 liên kết π => x = 1 => A đúng D có 2 liên kết π => x = 2 nhưng ng M = 58 # 56 Bài 23: Cho 16,4 gam hỗn hợp X gồm m 2 axit cacboxylic là đồng đẳng kế tiếp nhau phản ứng ng hoàn toàn vvới 200 ml dung dịch ch NaOH 1M và KOH 1M, thu đư được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, thu đượcc 31,1 gam hhỗn hợp chất rắn khan. Công thức củaa 2 axit trong X là A. C2H4O2 và C3H4O2.

B. C2H4O2 và C3H6O2.

C. C3H4O2 và C4H6O2.

D. C3H6O2 và C4H8O2.

Hướng dẫn giải: Đáp án B Hướng dẫn Gọi CTPT của hỗn hợp X là nNaOH = 0,2 mol; nKOH = 0,2 mol Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mX + mNaOH + mKOH = mmuối + mH2O => mH2O = 4,5 gam => nH2O = 0,25 mol

=> 2 axit là CH3COOH và C2H5COOH Bài 24: Cho các chấtt : (1) axit propionic ; (2) axit axetic ; (3) etanol ; (4) đimetyl ete. Nhiệtt độ đ sôi biến đổi : A. (2) >(1) >(3) >(4)

B. (2) >(3) >(1) >(4)


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ IX. ANĐEHIT – XETON - AXIT

C. (1) >(2) >(3) >(4)

D. (4) >(3) >(2) >(1)

Hướng dẫn giải: Đáp án C Hướng dẫn Theo chiều giảm nhiệt độ sôi : axit > ancol > anđehit => thứ tự giảm dần là : (1) axit propionic > (2) axit axetic > (3) etanol > (4) đimetyl ete. Bài 25: Quá trình nào sau đây không tạo ra anđehit axetic ? A. CH3COOCH=CH2 + NaOH.

B. CH2=CH2 + H2O (to, HgSO4).

C. CH2=CH2 + O2 (to, xt).

D. C2H5OH + CuO (to).

Hướng dẫn giải: Đáp án B Hướng dẫn A. CH3COOCH=CH2 + NaOH → CH3COONa + CH3CHO B. CH2=CH2 + H2O → CH3CH2OH C. 2CH2=CH2 + O2 PdCl2, CuCl2→ 2CH3CHO

D. C2H5OH + CuO → CH3CHO + Cu + H2O

Bài 26: Thể tích H2 (0oC và 2 atm) vừa đủ để tác dụng với 11,2 gam anđehit acrylic là A. 4,48 lít.

B. 2,24 lít.

C. 0,448 lít.

D. 0,336 lít.

Hướng dẫn giải: Đáp án A Hướng dẫn Anđehit acrylic : CH2 = CH – CHO có M = 56 => nanđehit = 0,2 mol Theo CT Câu trên nanđehit = nH2/2 => nH2 = 0,4 mol Theo CT : n = P.V / (T.0,082) => 0,4 = 2.V / (273.0,082) => V= 4,48 lít Bài 27: Hỗn hợp X gồm axit axetic, axit fomic, axit oxalic. Khi cho m gam X tác dụng với NaHCO3 dư thì thu được 15,68 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 8,96 lít khí O2 (đktc) thu được 35,2 gam CO2 và y mol H2O. Giá trị của y là A. 0,8.

B. 0,3.

C. 0,2.

D. 0,6

Hướng dẫn giải: Đáp án D Hướng dẫn X tác dụng với NaHCO3 => nCOOH = nCO2 = 0,7 mol Đốt cháy X: nO2 = 0,4 mol và nCO2 = 0,8 mol Bảo toàn O: 0,7.2 + 0,4.2 = 0,8.2 + y => y = 0,6 Bài 28: Đun 12 gam axit CH3COOH với 13,8 gam C2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc) đến khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là A. 75% Hướng dẫn giải:

B. 55%

C. 62,5%

D. 50%


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11

CHUYÊN ĐỀ IX. ANĐEHIT – XETON - AXIT

Đáp án C Hướng dẫn Vì số mol ancol lớn hơn số mol axit nên ancol dư. d Số mol ancol pư = số mol axit = 0,2 mol Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng : mancol + maxit = meste + mnước => 0,2.46 + 12 = meste + 0,2.18 => meste = 17,6 gam Nên H = 11.100/17,6 = 62,5% Bài 29: Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chứ ức X và axit cacboxylic đơn chức Y, đều mạch ch hhở và có cùng số nguyên tử C, tổng số mol của hai chấtt là 0,5 mol (s (số mol của Y lớn hơn số mol của X). Nếu u đđốt cháy hoàn toàn M thì thu được 33,6 lít CO2 (đktc) ktc) và 25,2 gam H2O. Mặt khác nếu đun nóng M với H2SO4 đặc để thực hiện phản ứng este hóa (H = 80%) thì số gam este thu được là A. 22,80.

B. 34,20.

C. 27,36.

D. 18,24. 18,2

Hướng dẫn giải: Đáp án D Hướng dẫn nCO2 = 1,5 mol; nH2O = 1,4 mol => số C trung bình = 3 và số H trung bình = 5,6 X là C3H8O; Y là C3H4O2 hoặc C3H2O2 Vì nY > nX => số H trung bình gần Y hơnn (N (Nếu Y là C3H4O2 thì

< 6 còn nếu Y là C3H2O2 thì

< 5)

=> X là C3H8O (a mol) và Y là C3H4O2 (b mol) Bảo toàn C: nCO2 = 3a + 3b = 1,5 Bảo toàn H: nH2O = 4a + 2b = 1,4 => a = 0,2; b = 0,3 C3H7OH + CH2=CH-COOH ⇔ CH2=CH-COO COO-C3H7 => nCH2=CH-COO-C3H7 = 0,2.80% = 0,16 mol => m = 18,24 gam Bài 30: Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic đơ đơn chức, đồng đẳng kế tiếp. p. Cho 5,4 gam X phản ph ứng hoàn toàn với dung dịch NaHCO3 dư, thu đượcc 2,24 lít khí CO2 (đktc). Công thức củaa hai axit trong X là A. C3H7COOH và C4H9COOH.

B. CH3COOH và C2H5COOH.

C. C2H5COOH và C3H7COOH.

D. HCOOH và CH3COOH

Hướng dẫn giải: Đáp án D Hướng dẫn Gọi CTPT của hỗn hợp X dạng ng RCOOH RCOOH + NaHCO3 → RCOONa + H2O + CO2 nRCOOH = nNaHCO3 = nCO2 = 0,1 mol M = 5,4 / 0,1 = 54 2 axit là HCOOH và CH3COOH Bài 31: Axit cacboxylic nào dưới đây có mạch ch cacbonn phân nhánh, làm mất màu dung dịch ch brom? A. Axit propanoic.

B. Axit 2-metyl propanoic.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11 C. Axit metacrylic.

CHUYÊN ĐỀ IX. ANĐEHIT – XETON - AXIT D. Axit acrylic.

Hướng dẫn giải: Đáp án C Hướng dẫn Axit propanoic: CH3CH2COOH Axit 2-metyl propanoic: (CH3)2CHCOOH Axit metacrylic: CH2=C(CH3)COOH Axit acrylic: CH2=CHCOOH Axit có mạch C phân nhánh và làm mất màu nước Br2 là Axit metacrylic Bài 32: Có bao nhiêu đồng phân có công thức phân tử là C5H10O tham gia phản ứng tráng gương? A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Hướng dẫn giải: Đáp án B Hướng dẫn Các đồng phân tham gia phản ứng tráng gương là: • CH3CH2CH2CH2CH=O • CH3CH2CH(CH3)CH=O • CH3CH(CH3)CH2CH=O • CH3C(CH3)2CH=O Bài 33: Anđehit A mạch hở phản ứng tối đa với H2 (Ni, toC) theo tỉ lệ 1 : 2, sản phẩm sinh ra cho tác dụng hết với Na thu được số mol H2 đúng bằng số mol A ban đầu. A là A. Anđehit đơn no, chức

B. Anđehit chưa no chứa 1 liên kết đôi trong gốc

C. Anđehit no, 2 chức

D. Anđehit không no (trong gốc chứa 1 liên kết đôi),

2 chức Hướng dẫn giải: Đáp án C Hướng dẫn nancol sinh ra = nanđehit A Mà ancol tác dụng với Na thu được nH2 = nA => ancol 2 chức => anđehit A ban đầu 2 chức Mặt khác A phản ứng với H2 theo tỉ lệ 1 : 2 => A là anđehit no, 2 chức Bài 34: Cho 75 gam dung dịch fomalin tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 (đun nóng nhẹ). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 432 gam bạc. Nồng độ của HCHO trong fomalin là A. 30%.

B. 37%.

C. 35%.

D. 40%.

Hướng dẫn giải: Đáp án D Hướng dẫn Ta có : nHCHO = nAg / 4 => nHCHO = 1 mol => C%dung dịch fomalin = 1.30 / 75 .100% = 40% Bài 35: Chất C4H8O có mấy đồng phân là anđehit mạch hở? A. 3

B. 2

C. 1

D. 4


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ IX. ANĐEHIT – XETON - AXIT

Hướng dẫn giải: Đáp án B Hướng dẫn C4H8O có 2 đồng phân anđehit mạch hở là CH3-CH2-CH2-CHO (CH3)2CH-CHO Bài 36: Cho các chất sau đây CH3CHO, CH3COOH, C3H5(OH)3 và C2H5OH. Chỉ dùng một hóa chất nào sau đây có thể nhận biết được 3 chất trên? A. AgNO3/NH3

B. Cu(OH)2

C. dd Br2

D. NaOH

Hướng dẫn giải: Đáp án B Hướng dẫn Cho Cu(OH)2 vào tất cả các mẫu thử sau đó đun nóng ống nghiệm: - Mẫu xuất hiện kết tủa đỏ gạch là CH3CHO. - Mẫu tạo dung dịch màu xanh nhạt là CH3COOH. - Mẫu tạo dung dịch xanh thẫm là glixerol. - Mẫu không làm tan Cu(OH)2 là C5H5OH. Bài 37: Đốt cháy hoàn toàn 9(g) axit cacboxylic A thu được 8,8g CO2. Để trung hòa cũng lượng axit này cần dùng 200ml dung dịch NaOH 1M. Tên của A là: A. axit axetic

B. axit propanoic

C. axit oxalic

D. axit malonic

Hướng dẫn giải: Đáp án C Hướng dẫn Ta có: nCO2 = 8,8/44 = 0,2 mol; nNaOH = 0,2.1 = 0,2 mol R(COOH)a + aNaOH → R(COONa)a + H2O x

ax

=> nNaOH = ax = 0,2 mol Mặt khác: (MR + 45a)x = 9 ⇔ MR.x + 45ax = 0 ⇔ MR.x + 45. 0,2 = 9 => MR.x = 0 => MR = 0 => CTCT của A là: (COOH)2 : axit oxalic Bài 38: Hóa hơi 8,64 gam hỗn hợp gồm 1 axit no, đơn chức, mạch hở X và một axit no, đa chức Y (có mạch C hở, không phân nhánh) thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 2,8 gam N2 (đo cùng ở điều kiện nhiệt độ, áp suất). Đốt cháy hoàn toàn 8,64 gam hỗn hợp 2 axit trên thu được 11,44 gam CO2. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp ban đầu là A. 72,22%.

B. 65,15%.

C. 27,78%.

Hướng dẫn giải: Đáp án C Hướng dẫn Y mạch hở, đa chức, không phân nhán => Y 2 chức X là CnH2nO2 (x mol); Y là CmH2m-2O4 (y mol) => nN2 = x + y = 0,1 mol

D. 35,25%.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11

CHUYÊN ĐỀ IX. ANĐEHIT EHIT – XETON - AXIT

nCO2 = n.x + n.y = 0,26 mhh = x.(14n + 32) + y.(14m + 62) = 8,64 => x = 0,04 và y = 0,06 => 0,04n + 0,06m = 0,26 => n + 3m = 13 Do n ≥ 1 và m ≥ 2 => n = 2 và m = 3 => X là CH3COOH (0,04 mol) và Y là HOOC-CH HOOC 2-COOH (0,06 mol) => %mX = 27,78% Bài 39: Cho 7 gam chấtt A có CTPT C4H6O tác dụng với H2 dư có xúc tác tạo o thành 5,92 gam anco ancol isobutylic. Hiệu suất của phản ứng là: A. 85%.

B. 75%.

C. 60%.

D. 80%.

Hướng dẫn giải: Đáp án D Hướng dẫn Căn cứ vào sản phẩm m thu được đư ta thấy A phải có mạch nhánh, hở. Mặtt khác từ t công thức phân tử của A ta thấy trong A có 2 liên kếtt pi (π). (π Vậy A là 2-metylpropenal. Phương trình phản ứng :

mol: 0,08

0,08

Theo (1) và giả thiết ta có : n2-metylpropennal metylpropennal (ph (phản ứng) = nancol iso-bultylic = 5,2/74 = 0,08 mol Vậy hiệu suất phản ứng ng là : H = 0,08.70/7 x 100% = 80% Bài 40: Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấyy 5,3 gam hhỗn hợp X tác dụng với 5,75 gam C2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suấtt ccủa các phản ứng este hoá đều bằng 80%). Giá trị của m là A. 10,12 g

B. 6,48 g

C. 8,10 g

D. 16,20 g

Hướng dẫn giải: Đáp án B Hướng dẫn 2 axit có tỉ lệ mol 1:1 => Mtb= 53 => n(hỗn hợp 2 axit)= 5,3 /53= 0,1 mol Vì số mol ancol lớn hơn số mol 2 axit nên ancol ddư. Số mol ancol pư = số mol 2 axit = 0,1 mol. áp ddụng định luật bảo toàn khối lượng có mancol + maxit = meste + mnước => 0,1.46 + 5,3 = meste + 0,1.18 => meste = 8,10 gam H = 80% nên meste thu được = = 6,48 gam. KIỂM ỂM TRA M MỘT TIẾT CHUYÊN ĐỀ IX Bài 1: Chất X là hợp chất no, hở chứa ứa m một nhóm chức axit và một nhóm chức ancol là: à: A. CnH2n – 2O3 (n ≥ 3)

B. CnH2nO3 (n ≥ 2)

C. CnH2n + 2O3 (n ≥ 3)

D. CnH2n – 4O3 (n ≥ 2)


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ IX. ANĐEHIT – XETON - AXIT

X chứa 1 nhóm chức ancol => số O trong X là 3 X là hợp chất no => k = 1 (vì có 1 nhóm chức –COOH) => hụt 2H CTPT của X là CnH2nO3 (n ≥ 2) Chọn B Bài 2: Axit panmitic là axit nào sau đây ? A. C15H31COOH.

B. C17H33COOH.

C. C17H35COOH.

D. C17H31COOH.

Hướng dẫn giải: Axit panmitic có CTPT là C15H31COOH. Chọn A Bài 3: Axit X no, có 2 nguyên tử H trong phân tử. Số công thức cấu tạo của X là A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Hướng dẫn giải: Có 2 axit no có 2 nguyên tử H trong phân tử là HCOOH và HOOC-COOH Chọn B Bài 4: Chất C8H8O2 có mấy đồng phân là axit, chứa vòng benzen: A. 4

B. 5

C. 6

D. 7

C. 4

D. 3

Hướng dẫn giải: Có 4 đồng phân thỏa mãn là C6H5CH2COOH o-CH3C6H4COOH p- CH3C6H4COOH m- CH3C6H4COOH Chọn A Bài 5: Chất C4H6O2 có mấy đồng phân là axit mạch hở : A. 2

B. 5

Hướng dẫn giải: C4H6O2 có độ không no k = (2.4 + 2 – 6) / 2 = 2 trong đó 1 π ở chức COOH => còn 1 π ở trong gốc C CH2=CH-CH2-COOH CH3-CH=CH-COOH (có đphh) CH2=C(CH3)-COOH Chọn C Bài 6: Khi số nguyên tử C trong phân tử của các axit thuộc dãy đồng đẳng của axit fomic tăng lên thì tính axit của chúng A. tăng lên.

B. không thay đổi.

C. giảm đi.

D. vừa tăng vừa giảm.

Hướng dẫn giải: Khi số nguyên tử C trong phân tử của các axit thuộc dãy đồng đẳng của axit fomic tăng lên thì tính axit của chúng giảm đi.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ IX. ANĐEHIT – XETON - AXIT

Chọn C Bài 7: Cho các hợp chất sau: CCl3COOH, CH3COOH, CBr3COOH, CF3COOH. Chất có tính axit mạnh nhất là A. CCl3COOH.

B. CH3COOH.

C. CBr3COOH.

D. CF3COOH.

Hướng dẫn giải: Chất có tính axit mạnh nhất là CF3COOH vì F có độ âm điện lớn nhất => hút e mạnh nhất Chọn D Bài 8: Dãy sắp xếp theo tính axit giảm dần trong các axit sau đây: CH3COOH, HCOOH, C2H5COOH, C3H7COOH là A. CH3COOH > HCOOH > C2H5COOH > C3H7COOH. B. HCOOH > CH3COOH > C2H5COOH > C3H7COOH. C. CH3COOH > HCOOH > C3H7COOH > C2H5COOH. D. CH3COOH > C3H7COOH > HCOOH > C2H5COOH. Hướng dẫn giải: Theo chiều tăng số C, tính axit giảm dần => dãy sắp xếp đúng là: HCOOH > CH3COOH > C2H5COOH > C3H7COOH. Chọn B Bài 9: Sự sắp xếp đúng với trình tự tăng dần về độ linh động của H trong nhóm –OH là A. ancol etylic < H2O < axit axetic < phenol.

B. ancol etylic < H2O < phenol < axit axetic.

C. H2O < ancol etylic < phenol < axit axetic.

D. ancol etylic < phenol < H2O < axit axetic.

Hướng dẫn giải: Do C2H5 là gốc đẩy e, H không đẩy cũng không hút, C6H5 hút e nên độ linh động của H tăng dần như sau: ancol etylic < H2O < phenol CH3COOH có chức axit nên độ linh động của H trong CH3COOH cao nhất => ta có thứ tự tăng dần: ancol etylic < H2O < phenol < axit axetic. Chọn B Bài 10: Thứ tự tăng dần pH của các dung dịch có cùng nồng độ mol là A. H2SO4, HNO3, HOOC-COOH, CH3COOH.

B. H2SO4, HOOC-COOH, HNO3, CH3COOH.

C. CH3COOH, HOOC-COOH, HNO3, H2SO4.

D. CH3COOH, HNO3, HOOC-COOH, H2SO4.

Hướng dẫn giải: Dung dịch có cùng nồng độ mol => độ pH tăng dần khi [H+] giảm dần => axit yếu dần Axit hữu cơ có tính axit yếu hơn axit vô cơ => thứ tự đúng là: H2SO4, HNO3, HOOC-COOH, CH3COOH. Chọn A Bài 11: Dung dịch axit axetic phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. Na, Cu, HCl.

B. NaOH, Cu, NaCl.

C. Na, NaCl, CuO.

D. NaOH, Na, CaCO3.

Hướng dẫn giải:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ IX. ANĐEHIT – XETON - AXIT

A và B loại vì Cu không phản ứng C loại vì NaCl không phản ứng Chọn D Bài 12: Dãy gồm các chất đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, to) và với Na là: A. C2H3CH2OH, CH3CHO, CH3COOH.

B. CH3OC2H5, CH3CHO, C2H3COOH.

C. C2H3CH2OH, C2H3COOH, C2H3-C6H4OH.

D. C2H3CHO, CH3COOH, C6H5COOH.

Hướng dẫn giải: A và B loại vì CH3CHO không phản ứng với Na D loại vì CH3COOH không phản ứng với H2 Chọn C Bài 13: Cho axit oxalic phản ứng hoàn toàn với dung dịch KMnO4 trong H2SO4 loãng thì tổng các hệ số nguyên tối giản của phương trình này là A. 27

B. 53

C. 35

D. 30

Hướng dẫn giải: 5C2H2O2 + 6KMnO4 + 9H2SO4 → 3K2SO4 + 14H2O + 10CO2 + 6MnSO4 Chọn B Bài 14: Khi cho a mol X chứa (C,H,O) phản ứng hết với Na hoặc với NaHCO3 thì đều tạo ra a mol khí. X là A. etylen glicol

B. ancol o-hiđroxi benzylic

C. axit 3–hiđroxi propanoic

D. axit ađipic

Hướng dẫn giải: a mol X phản ứng với Na tạo a mol khí => X chứa 2 gốc tác dụng được với Na a mol X phản ứng với NaHCO3 tạo a mol khí => X chứa 1 gốc –COOH => X chứa 1 gốc –OH và 1 gốc –COOH Chọn C Bài 15: Axit malic là hợp chất hữu cơ tạp chức, có mạch C không phân nhánh, là nguyên nhân chính gây nên vị chua của quả táo. Biết rằng 1 mol axit malic phản ứng với tối đa 2 mol NaHCO3. Axit malic là A. HOOC-CH(OH)-CH2-COOH.

B. HOOC-CH(OH)-CH(OH)-CHO

C. HOOC-CH(CH3)CH2-COOH.

D. HCOO-CH(CH3)-COOH.

Hướng dẫn giải: 1 mol X tác dụng với 2 mol NaHCO3 => X chứa 2 nhóm –COOH Vì X là hợp chất tạp chức và X có mạch C không phân nhánh => X là HOOC-CH(OH)-CH2-COOH. Chọn A Bài 16: Cách nào sau đây dùng để điều chế etyl axetat ? A. Đun hồi lưu hỗn hợp etanol, giấm và axit sunfuric đặc. B. Đun hồi lưu hỗn hợp axit axetic, rượu trắng và axit sunfuric. C. Đun hỗn hợp etanol, axit axetic và axit sunfuric đặc trong cốc thuỷ tinh chịu nhiệt. D. Đun hồi lưu hỗn hợp etanol, axit axetic và axit sunfuric đặc.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ IX. ANĐEHIT – XETON - AXIT

Hướng dẫn giải: Do các chất phản ứng và sản phẩm có thể bay hơi nên phải đun hồi lưu. Cách dùng để điều chế etyl axetat là đun hồi lưu hỗn hợp etanol, axit axetic và axit sunfuric đặc. Không dùng giấm và rượu trắng vì độ tinh khiết không cao > hiệu suất thấp Chọn D Bài 17: Este phenyl axetat CH3COOC6H5 được điều chế bằng phản ứng nào ? A. CH3COOH + C6H5OH (xt, to).

B. CH3OH + C6H5COOH (xt, to).

C. (CH3CO)2O + C6H5OH (xt, to).

D. CH3OH + (C6H5CO)2O (xt, to).

Hướng dẫn giải: Các este chứa gốc phenyl không điều chế được bằng phản ứng của axit cacboxylic với phenol mà phải dùng anhiđrit axit hoặc clorua axit tác dụng với phenol. (CH3CO)2O + C6H5OH → CH3COOC6H5 + CH3COOH Chọn C Bài 18: Cho phản ứng este hóa : RCOOH + R’OH ⇔ R-COO-R’ + H2O Để phản ứng chuyển dịch ưu tiên theo chiều thuận người ta thường : A. Dùng H2SO4 đặc để hút nước và làm xúc tác.

B. Chưng cất để tách este ra khỏi hỗn hợp phản ứng.

C. Tăng nồng độ của axit hoặc ancol.

D. Tất cả đều đúng.

Hướng dẫn giải: Để tăng hiệu suất phản ứng thuận: + Tăng nồng độ chất tham gia. + Giảm nồng độ sản phẩm bằng cách: đun nóng để este bay hơi hoặc dùng H2SO4 đặc để hút nước. H2SO4 đặc vừa là xúc tác, vừa làm tăng hiệu suất phản ứng. Chọn D Bài 19: Dầu chuối là este có tên isoamyl axetat, được điều chế từ A. CH3OH, CH3COOH.

B. (CH3)2CH-CH2OH, CH3COOH.

C. C2H5COOH, C2H5OH.

D. CH3COOH, (CH3)2CH-CH2-CH2OH.

Hướng dẫn giải: Dầu chuối có CTCT: CH3COOCH2-CH2-CH(CH3)2 => được điều chế từ CH3COOH và (CH3)2CH-CH2-CH2OH. Chọn D Bài 20: Este vinyl axetat CH3COOCH=CH2 được điều chế bằng phản ứng nào ? A. CH3COOH + C2H2 (xt, to).

B. CH3COOH + CH3CHO (xt, to).

C. (CH3CO)2O + C2H4 (xt, to).

D. CH3COOH + CH2=CHCH2OH (xt, to).

Hướng dẫn giải: CH3COOH + C2H2 → CH3COOCH=CH2 Chọn A


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ IX. ANĐEHIT – XETON - AXIT

Bài 21: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol axit đơn chức cần V lít O2 ở đktc, thu được 0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị V là A. 6,72 lít.

B. 8,96 lít.

C. 4,48 lít.

D. 5,6 lít.

Hướng dẫn giải: nO(O2) = 0,3.2 + 0,2 – 0,1.2 = 0,6 => nO2 = 0,3 => V = 6,72 lít Chọn A Bài 22: Đốt cháy hết a mol axit X được 2a mol CO2. Để trung hoà vừa hết a mol X cần 2a mol NaOH. Tìm X A. C2H4(COOH)2

B. CH2(COOH)2

C. CH3COOH

D. (COOH)2

Hướng dẫn giải: nCO2 / nX = 2 > X chứa 2 C X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1 : 2 > X chứa 2 nhóm –COOH > X là HOOC-COOH Chọn D Bài 23: Cho các chất : (1) ankan; (2) ancol no, đơn, hở; (3) xicloankan; (4) ete no, đơn, hở; (5) anken; (6) ancol không no (1 liên kết C=C), hở; (7) ankin; (8) anđehit no, đơn, hở; (9) axit no, đơn, hở; (10) axit không no (1 liên kết C=C), hở. Dãy gồm các chất mà khi đốt cháy cho số mol của CO2 và H2O bằng nhau là : A. (1); (3); (5); (6); (8)

B. (4); (3); (7); (6); (10)

C. (3); (5); (6); (8); (9)

D. (2); (3); (5); (7); (9)

Hướng dẫn giải: Đốt cháy các chất có CTPT dạng CnH2nOx thì thu được nCO2 = nH2O => các chất thỏa mãn là: (3) xicloankan; (5) anken; (6) ancol không no (1 liên kết C=C), hở; (8) anđehit no, đơn, hở; (9) axit no, đơn, hở. Chọn C Bài 24: Trong phân tử axit cacboxylic X có số nguyên tử cacbon bằng số nhóm chức. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Tên gọi của X là A. axit axetic.

B. axit malonic.

C. axit oxalic.

D. axit fomic.

Hướng dẫn giải: Vì đốt cháy X thu được nCO2 = nH2O > X có dạng CnH2nOz Số nguyên tử C = số nhóm chức > số O trong X gấp đôi số C > X có dạng: CnH2nO2n Với n = 1 > X là CH2O2 > X là axit fomic: HCOOH Với n =2 > X là C2H4O4 (không thỏa mãn) Chọn D Bài 25: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức, cần vừa đủ V lít O2 (đkc), thu được 0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị V là A. 6,72. Hướng dẫn giải:

B. 3,36.

C. 4,48.

D. 2,24.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11

CHUYÊN ĐỀ IX. ANĐEHIT EHIT – XETON - AXIT

Gọi axit là RCOOH Ta có n axit = 0,1 mol > n O trong axit = 0,2 mol Áp dụng ĐLBT nguyên tố O: nO trong axit + 2.nO2 = 2.nCO2 + nH2O > nO2 = (0,2 + 0,6 – 0,2) / 2 = 0,3 > V = 0,3. 22,4 = 6,72 lít Chọn A Bài 26: Đốt cháy hết m gam mộtt axit no, đơn chức, mạch hở đượcc (m + 2,8) gam CO2 và (m – 2,4) gam H2O. Công thức phân tử của axit là A. HCOOH.

B. CH3COOH.

C. C2H5COOH.

D. C3H7COOH.

Hướng dẫn giải: ơn ch chức, mạch hở > nH2O = nCO2 Đốt cháy hết m gam một axit no, đơn

CnH2nO2 → nCO2 + nH2O

> 6n = 0,2.(14n + 32) > n =2 > C2H4O2 hay CH3COOH Chọn B Bài 27: Đốt cháy hoàn toàn 3 gam chấất A, thu được 2,24 lít CO2 (ở đktc) vàà 1,8 gam nnước. Tỷ khối hơi của A so với metan là 3,75. Công thức cấuu tạo ccủa A biết A tác dụng được với NaHCO3 tạo ạo khí là l A. HCOOCH3.

B. CH3COOH.

C. HCOOH.

D. C2H5COOH.

Hướng dẫn giải: nCO2 = 0,1 mol; nH2O = 0,1 mol > mC = 1,2 gam; mH = 0,2 gam Bảo toàn khối lượng của axit: maxit = mC + mH + mO > mO = 1,6 gam > nC : nH : nO = 0,1 : 0,2 : 0,1 = 1 : 2 : 1 > CTPT có dạng d CnH2nOn MA = 3,75.16 = 60 > n = 2 > CTPT: C2H4O2 Vì A tác dụng với NaHCO3 tạoo khí > A là l axit CH3COOH Chọn B Bài 28: Đốt cháy 4,09g hỗn hợp A gồm ồm hai axit cacboxylic llà đồng đẳng kế tiếpp nhau trong dãy d đồng đẳng của axit axetic người ta thu đượcc 3,472 lít khí CO2 (đktc). Công thức cấu tạo củaa các axit trong hỗn h hợp phải là: A. HCOOH và CH3COOH

B. CH3COOH và C2H5COOH

C. C2H5COOH và (CH3)2CHCOOH

D. C2H5COOH và CH3CH2CH2COOH.

Hướng dẫn giải: nCO2 = 0,155 mol; nA = 0,155/n ̅ => MA = 26,4n => n ̅ = 2,6


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11

CHUYÊN ĐỀ IX. ANĐEHIT – XETON - AXIT

Chọn B Bài 29: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn ỗn hợp hợ 2 axit cacboxylic X là đồng đẳng kế tiếp thu được 3,36 lít CO2 (đktc) và nước. CTCT là A. CH3COOH, C2H5COOH

B. C2H5COOH, C3H7COOH

C. HCOOH, CH3COOH

D. C3H7COOH, C4H9COOH

Hướng dẫn giải: nCO2 = 0,15 mol

2 axit là HCOOH, CH3COOH Chọn C Bài 30: Đốt cháy hoàn àn toàn x mol axit cacboxylic E, thu được y mol CO2 và z mol H2O (vớ ới z = y – x). Cho x mol E tác dụng với NaHCO3 dư, thu đượcc y mol CO2 . Tên của E là A. axit oxalic.

B. axit acrylic.

C. axit ađipic.

Hướng dẫn giải: ph tử z = y – x hay x = y – z → axit có 2 liên kết π trong phân Cho x mol E tác dụng với NaHCO3 dư,, thu đư được y mol CO2 → nCOOH = nCO2 → Axit E có 2C và 2 nhóm COOH → E làà axit oxalic (COOH)2 Chọn A

D. axit fomic.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM TRA HỌC KÌ

CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM TRA HỌC KÌ CHỦ ĐỀ 1. KIỂM TRA HỌC KÌ I Đề thi Hóa học 11 Học kì I (Trắc nghiệm - Đề 1) Thời gian làm bài: 45 phút Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5 ; K = 39 ; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Rb = 85,5; Ag = 108; Ba = 137. Câu 1: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh trong dung môi nước? A. CH3COOH.

B. C2H5OH.

C. HClO.

D. NaCl.

Câu 2: Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3 thấy có hiện tượng: A. xuất hiện kết tủa keo trắng đồng thời có khí không màu bay ra. B. xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan dần. C. xuất hiện kết tủa màu xanh.

D. xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đó không tan.

Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 2 muối X, Y vào nước thu được dung dịch chứa 0,15 mol Al3+; 0,1 mol K+; 0,05 mol SO42-; 0,45 mol Br-. Hai muối X, Y đó là A. Al2(SO4)3 và KBr.

B. AlBr3 và K2SO4.

C. Al2(SO4)3 và AlBr3.

D. Al2(SO4)3 và NaBr.

Câu 4: Cho các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là A. 3.

B. 5.

C. 4.

D. 2.

C. 5.

D. 2.

Câu 5: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Nung NH4NO2 rắn. (b) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H2SO4 (đặc). (c) Nhỏ HCl vào dung dịch NaHCO3. (d) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 (dư). (e) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4. (g) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3. (h) Cho CuS vào dung dịch HCl (loãng). (i) Cho Na2SO3 vào dd H2SO4 (dư), đun nóng. Số thí nghiệm sinh ra chất khí là A. 4.

B. 6.

Câu 6: Thêm 180 ml dung dịch NaOH 2M vào một cốc đựng 100 ml dung dịch AlCl3 nồng độ x mol/l, sau khi phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 9,36 gam chất kết tủa. Thêm tiếp 140 ml dung dịch NaOH 2M vào cốc, sau khi phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 12,48 gam chất kết tủa.Giá trị của x là A. 1,6M.

B. 1,0M.

C. 0,8M.

D. 2,0M.

Câu 7: Cho 200 ml dung dịch H3PO4 1M tác dụng với 250 ml dung dịch NaOH 2M. Khối lượng muối thu được sau phản ứng là


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11

CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM M TRA HỌC H KÌ

A. 12,00 gam NaH2PO4 và 14,20 gam Na2HPO4.

B. 16,40 gam Na3PO4.

C. 14,20 gam Na2HPO4 và 16,40 gam Na3PO4.

D. 14,20 gam Na2HPO4.

Câu 8: Sục 2,688 lít CO2 (đktc) ktc) vào 40ml dung dịch d Ca(OH)2 2M. Sau phản ứng thu được ợc dung dịch d gồm: A. CaCO3.

B. Ca(HCO3)2.

C. CaCO3 và Ca(OH)2 dư.

D. CaCO3 và Ca(HCO3)2.

Câu 9: Một hỗn hợp X gồm Fe2O3, FeO và Al2O3 có khối lượng là 9,02 gam, trong đóó Al2O3 chiếm 5,1 gam. Cho X phản ứng với lượng dư CO,đun un nóng. Sau khi ph phản ứng kết thúc, ta được chất rắn Y và hhỗn hợp khí gồm CO và CO2. Cho hỗn hợp khí này qua nước vôi trong thu được 5 gam kết tủa. Lọc tách kết tủa tủa, dung dịch còn lại đem đun nóng thu thêm được 1 gam kết tủa nữa nữa. Phần trăm khối lượng của oxit sắtt có phân tử t khối nhỏ hơn trong hỗn hợp ban đầu gần nhất với A. 8,00 %.

B. 35,50 %.

C. 17,70 %.

D. 16,00 %.

Câu 10: Cho 4,86 gam kim loại X tác dụng ụng ho hoàn toàn với HNO3, thu đượcc 4,032 lít NO (ở đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Kim loại X là A. Mg.

B. Zn.

C. Al.

D. Fe.

Câu 11: Khí amoniac làm giấy quỳ tím ẩm A. chuyển thành màu xanh.

B. không đổi màu.

C. mất màu.

D. chuyển thành màu đỏ.

Câu 12: Dãy muối nitrat khi nhiệt phân tạo ạo thành th oxit kim loại, khí NO2 và O2 là A. NaNO3, Mg(NO3)2, Cu(NO3)2, AgNO3.

B. Mg(NO3)2, Fe(NO3)3, Pb(NO3)2, AgNO3.

C. Al(NO3)3, Mg(NO3)2, Pb(NO3)2, Cu(NO3)2.

D. KNO3, Mg(NO3)2, Pb(NO3)2, Cu(NO3)2.

Câu 13: Công thức hoá học củaa supephotphat kép là l A. Ca3(PO4)2.

B. CaHPO4.

C. Ca(H2PO4)2 và CaSO4.

D. Ca(H2PO4)2.

Câu 14: Phản ứng được sử dụng trong việc khắc kh chữ lên thủy tinh là A. SiO2 + 2NaOH → Na2SiO3 + CO2.

B. SiO2 + Na2CO3→ Na2SiO3 + CO2.

C. SiO2 + Mg → 2MgO + Si.

D. SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O.

Câu 15: Dãy các kim loại được điều chế khi ddùng CO để khử oxit kim loại tương ứng ở nhiệt nhiệ độ cao là A. Fe, Zn, Cu.

B. Fe, Al, Cu.

C. Cu, Ca, Fe.

D. Mg, Zn, Fe.

Câu 16: Cho các chất: FeCO3, Fe3O4, MgO, FeO, Fe2O3, Al2O3, Fe, CuO. Số chất tác dụng ụng vớ với HNO3 đặc nóng tạo ra khí màu nâu đỏ là A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

C. NO và NO2.

D. N2 và NO.

Câu 17: Cho dãy chuyển hóa sau:

Chất A và B lần lượt là A. NO và N2O5.

B. N2 và N2O5.

Câu 18: Trong các phản ứng hoá họcc sau, phả phản ứng nào không xảy ra ?


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11

CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM KI TRA HỌC KÌ

Câu 19: Đốt cháy hoàn àn toàn m gam hợp h chất hữu cơ X cần vừa đủ 5,04 lít O2 (đktc). đktc). Hấp H thụ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được ợc 15 gam kết k tủa. Dung dịch còn lại có khối lượng ợng giảm gi so với khối lượng của dung dịch Ca(OH)2 là 4,8 gam. Tỉỉ kh khối hơi của X so với H2 nhỏ hơn 40. Công thức ức phân tử t của X là A. C3H4O2.

B. C3H8O.

C. C4H8O.

D. C3H8O2.

Câu 20: Cho a gam bột Fe vào ào 400 ml dung dịch d hỗn hợp gồm Cu(NO3)20,3M và H2SO40,25M. Sau khi cácphản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được đư 0,6a gam hỗn hợp bột kim loại vàà V lít khí NO (s (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của a và V lần lượ ợt là A. 10,48 và 2,24.

B. 13,28 và 2,24.

C. 8,1 và 1,12.

D. 8,24 và 1,12.

Câu 21: Nung một hợp chất hữu cơ ơ X với v lượng dư chất oxi hóa CuO, ngườii tathu được đ khí CO2, hơi H2O và khí N2. Kết luận nào sau đây ây chính xác? A. X chắc chắn chứa C, H, N và có thểể có ho hoặc không có oxi. B. X là hợp chất của 3 nguyên tố C, H, N. C. Chất X chắc chắn có chứaa C, H, có th thể có N.

D. X là hợp chất củaa 4 nguy nguyên tố C, H, N, O.

Câu 22: Chọn phát biểu đúng? A. Giá trị pH tăng thì độ axit giảm.

B. Dung dịch có pH >7 làm àm quỳ qu tím hoá đỏ.

C. Dung dịch có pH < 7 làm quỳ tím hoá xanh.

D. Giá trị pH tăng thì độộ axit tăng. t

Câu 23: Ion OH- phản ứng được với dãy ãy các ion: A. K+; Al3+; SO42-.

B. Cu2+; HSO3-; NO3-.

C. Na+; Cl-; HSO4-.

D. H+; NH4+; HCO3-.

Câu 24: Cho lượng dư bột kẽm vào ào dung ddịch hỗn hợp gồm HCl; 0,05 mol NaNO3 và 0,1 mol KNO3. Sau khi kết thúc các phản ứng thu đượcc dung dịch dị X chứa m gam muối và 2,688 lít hỗn hợp ợp khí Y gồm g hai khí không màu, trong đó có mộtt khí hóa nâu trong không khí. T Tỉ khối của Y so với H2 là 11,5. Giá trị tr của m là A. 71,245.

B. 64,050.

C. 56,862.

D. 68,665.

Câu 25: Cho phương trình ình ion: FeS + H++SO42- → Fe3++ SO2 + H2O. Tổng hệ số nguyên tối giản củaphương ương tr trình ion này là A. 30.

B. 50.

C. 36.

D. 42.

Câu 26: Dãy gồm các chất tác dụng đư ược với dung dịch Ba(HCO3)2 là A. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2.

B. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2.

C. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4.

D. HNO3, NaCl, Na2SO4.

Câu 27: Trộn V lít dung dịch H2SO4 0,01M vào 2V lít dung ddịch ch NaOH 0,025M. Gía trị tr pH của dung dịch thu được bằng A. 12.

B. 10.

C. 11.

D. 8.

Câu 28: Nếu xem toàn bộ quá trình điều đi chế HNO3 có hiệu suất 80% thì từ 1mol NH3 sẽ thu được một lượng HNO3 là


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11

CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM M TRA HỌC H KÌ

Câu 29: Cho cácphản ứng của các dung dịch ịch sau: (1) Na2CO3 + H2SO4; (2) Na2CO3 + FeCl3; (3) Na2CO3 + CaCl2; (4) NaHCO3 + Ba(OH)2; (5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2; (6) Na2S + AlCl3. Số phản ứng mà sản phẩm có cả chất kết tủa ủa vvà chất khí bay ra là A. 4.

B. 6.

C. 3.

D. 5.

Câu 30: Thổi một luồng khí CO dư qua ống đựng m gam hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe2O3, FeO, Al2O3 , nung nóng. Sau phản ứng, thu được 215 gam chất ất rắn. r Dẫn toàn bộ khí thoát ra sục vào dung dịch ịch nnước vôi trong dư thấy có 15 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 217,4 gam.

B. 249 gam.

C. 219,8 gam.

Đáp án & Hướng dẫn giải Câu 1. D NaCl là muối tan trong nước nên là chất điện đ ện li mạnh m trong dung môi nước. Câu 2. B 3NaOH + AlCl

3

→ Al(OH)3 (↓ keo trắng) + 3NaCl

Al(OH)3 ↓ + NaOH → NaAlO2 (dd) + H2O. Câu 3. B Ta có:

Vậy hai muối X và Y là AlBr3 và K2SO4. Câu 4. C Các chất có tính lưỡng tính là: Ca(HCO3)2; (NH4)2CO3; Al(OH)3 và Zn(OH)2. Câu 5. C

D. 230 gam.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11

CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM KI TRA HỌC KÌ

Câu 6. D Theo bài ra thấy giai đoạn 1 NaOH hết, ết, AlCl3 dư kết tủa chưa tan:

Giai đoạn 2, kết tủa đạt cực đại sau đó tan một m phần:

Có nNaOH = 0,3x + (0,1x – 0,16) = 0,18.2 + 0,14.2 → x = 2. Câu 7. C

Sau phản ứng thu được hai muối: Na2HPO4 (x mol) và Na3PO4 (y mol) Bảo toàn Na có: 2x + 3y = 0,5 (1) Bảo toàn P có: x + y = 0,2 (2) Từ (1) và (2) có x = y = 0,1.

Câu 8. D

Vậy sau phản ứng thu được 2 muối làà CaCO3 và Ca(HCO3)2. Câu 9. A Gọi số mol của Fe2O3 và FeO lần lượt ợt llà x và y (mol) Theo bài ra: mX = 9,02 → 160x + 72y + 5,1 = 9,02 → 160x + 72y = 3,92 (1) Cho X phản ứng với CO dư, đun un nóng Al2O3 không phản ứng.

Cho hỗn hợp khí qua nướcc vôi trong chỉ CO2 phản ứng Theo bài ra:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11

CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM M TRA HỌC H KÌ

Câu 10. C Gọi hóa trị cao nhất của X là n (n = 1,2 hoặc ặc 3) Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có:

Vậy n = 3, MX = 27 hay X là Al thỏa mãn. Câu 11. A Khí amoniac làm giấy quỳ tím ẩm chuyểnn sang màu m xanh. Câu 12. C Muối của kim loại hoạt động trung bình ( từ ừ Mg → Cu trong dãy hoạt động hóa học của ủa kim lo loại) khi nhiệt phân tạo thành oxit kim loại, khí NO2 và O2. Câu 13. D Supephotphat kép là Ca(H2PO4)2. Câu 14. D HF có thể ăn mòn thủy tinh nên được ứng ng dụng để khắc chữ lên thủy tinh. PTHH: SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O. Câu 15. A CO khử được oxit của các kim loại đứng ng sau Al trong dãy d hoạt động hóa học của kim loại. Câu 16. C Các chất tác dụng với HNO3 đặc nóng tạoo ra khí màu m nâu đỏ là: FeCO3; Fe3O4; FeO; Fe. Câu 17. D

Câu 18. C Phản ứng C sai vì CO chỉ khử được oxit của ủa kim loại lo đứng sau nhôm trong dãy hoạt động ng hóa học h của kim loại. Câu 19. B Theo đáp án, đặt công thức tổng quát củaa X llà CxHyOZ


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11

CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM KI TRA HỌC KÌ

Bảo toàn O có nO(X) = 0,15.2 + 0,2 – 2.0,225 = 0,05 (mol) Có x : y : z = nC : nH : nO = 0,15 : 0,4 : 0,05 = 3 : 8 : 1 Vậy công thức phân tử của X là (C3H8O)n thỏa mãn. Có MX < 40.2 = 80 → 76n < 80 → n = 1 th Vậy X là C3H8O. Câu 20. C Do sau phản ứng thu được hỗn hợpp kim lo loại nên có các phản ứng:

Câu 21. A Do sau khi nung X với CuO thu được ợc CO2, H2O và N2 nên trong X chứa C, H, N vàà có th thể có O. Câu 22. A B sai vì dung dịch có pH < 7 làm quỳỳ tím hóa đỏ. C sai vì dung dịch có pH > 7 làm quỳỳ tím hóa xanh. D sai vì giá trị pH tăng thì độ axit giảm. ảm. Câu 23. D H+ + OH- → H2O NH4++ OH- ⇌ NH3 + H2O HCO3-+ OH- → CO32- + H2O


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11

CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM M TRA HỌC H KÌ

Câu 24. D Khí không màu hóa nâu trong không khí là NO. Lại có MY= 11,5.2 = 23 → Khí còn lại là H2. Vậy Y gồm H2 (x mol) và NO (y mol). Ta có:

Vì có khí H2 thoát ra và Zn dư → H+ và NO3- hết → Muối thu được là muối clorua. → X chứa NH4+. Do nNO3- ban đầu = 0,15 mol > nNO = 0,09 mol→ Bảo toàn nguyên tố N → nNH4+= 0,15- 0,09= 0,06(mol) Bảo toàn electron: 2.nZn pứ = 3.nNO+ 8nNH4++ 2nH2 → nZn pứ = nZn2+ = 0,405 mol → m = mZnCl2 + mNH4Cl + mNaCl+ mKCl 0,1 = 136. 0,405 + 53,5.0,06 + 58,5.0,05+ 74,5.0,1 = 68,655 gam. Câu 25. B 2FeS + 20H++ 7SO42- → 2Fe3++ 9SO2 + 10H2O Tổng hệ số cân bằng ng = 2 + 20 + 7 + 2 + 9 + 10 = 50. Câu 26. C Ba(HCO3)2 + 2HNO3 → Ba(NO3)2 + 2CO2↑ + 2H2O. Ba(HCO3)2 + Ca(OH)2 → BaCO3↓ + CaCO3↓ + 2H2O. Ba(HCO3)2 + 2KHSO4 → BaSO4↓ + K2SO4 + 2CO2↑ + 2H2O Ba(HCO3)2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaHCO3. Câu 27. A

→ Sau phản ứng OH- dư;

→ pOH = -log(0,01) = 2 →pH = 14 – pOH = 12. Câu 28. C Ta có sơ đồ:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11

CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM KI TRA HỌC KÌ

Do H = 80% nên số mol HNO3 thu đượ ợc là: 1.80% = 0,8 (mol) Khối lượng HNO3 thu được là: 0,8.63 = 50,4 gam. Câu 29. C (1) Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2 ↑ + H2O (2) 3Na2CO3 + 2FeCl3 + 3H2O → 6NaCl + 3CO2↑ + 2Fe(OH)3↓ (3) Na2CO3 + CaCl2 → 2NaCl + CaCO3 ↓ (4) 2NaHCO3 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + Na2CO3 + 2H2O (5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 ↓ + 2NH3↑ + 2H2O. (6) 3Na2S + 2AlCl3 + 6H2O → 2Al(OH)3↓ + 3H2S↑ + 6NaCl Vậy các phản ứng (2); (5); (6) sản phẩm ẩm vvừa có kết tủa, vừa có chất khí bay ra. Câu 30. A

Đề thi Hóa học h 11 Học kì I (Trắc nghiệm - Đề 2) Thời gian làm bài: 45 phút Cho nguyên tử khối của các nguyên ên tố t (đvC): H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137; Câu 1: Hiện tượng các chất hữu cơ ơ khác nhau nhưng nh có cùng công thức phân tử gọi làà A. Đồng đẳng.

B. Đồng ồng vị. vị

C. Đồng khối.

D. Đồng phân.

Câu 2: Dung dịch chất nào sau đây ây có thể th phản ứng được với CaCO3? A. NaCl.

B. NaNO3.

C. H2SO4.

D. KOH.

Câu 3: Cho 10ml dung dịch H3PO4 1M vào 15ml dung ddịch NaOH 1M thu được ợc dung dịch d X. Hãy cho biết thành phần chất tan trong X? A. H3PO4 và NaH2PO4.

B. Na2HPO4 và Na3PO4.

C. NaH2PO4 và Na2HPO4.

D. Na3PO4 và NaOH.

Câu 4: Chất nào sau đây là muối axit? A. CuSO4.

B. CH3COONa.

C. KHCO3.

D. NH4NO3.

C. NaOH.

D. Fe(OH)3.

Câu 5: Hợp chất nào sau đây ây có tính lưỡng lư tính? A. AlCl3.

B. Zn(OH)2.

Câu 6: Nhiệt phân hoàn àn toàn 16,8 gam NaHCO3 thu được m gam Na2CO3. Giá trị của ủa m llà A. 12,4.

B. 13,2.

C. 10,6.

D. 21,2.

Câu 7: Cho vài giọt dung dịch ch phenolphtalein vvào dung dịch NH3 thì dung dịch ch chuyển thành th A. màu hồng.

B. màu vàng.

C. màu xanh.

D. màu cam.

Câu 8: Khi tiến hành thí nghiệm giữa ữa kim lo loại Cu và H2SO4 đặcc nóng, sinh ra khí SO2 là chất độc hại. Muốn


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11 A. Muối ăn.

B. Giấm ăn.

CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM TRA HỌC KÌ C. Xút.

D. Ancol etylic.

Câu 9: Kim loại Cu tan trong dung dịch axit HNO3 nhận thấy có khí X, không màu, là sản phẩm khử duy nhất của , khí X sau đó bị hóa nâu trong không khí. Vậy X là A. NO2.

B. N2O.

C. N2.

D. NO.

Câu 10: Amoniac là chất được sử dụng để điều chế phân đạm, axit nitric, phân đạm urê, là chất tác nhân làm lạnh, sản xuất hiđrazin N2H4 dùng làm nhiên liệu cho tên lửa. Ngoài ra, dung dịch amoniac còn được dùng làm chất tẩy rửa gia dụng. Công thức của amoniac là A. NH3.

B. NH2.

C. N2H6.

D. N2H4.

Câu 11: Oxit sinh ra khi đốt cháy một lượng nhỏ photpho đơn chất (P) trong bình chứa khí chứa O2 dư là A. PO5.

B. P2O7.

C. P2O3.

D. P2O5.

Câu 12: Etilen là một hiđrocacbon có công thức: CH2=CH2. Số liên kết π (pi) trong một phân tử etilen là A. 1.

B. 2.

C. 4.

D. 3.

Câu 13: Một loại đạm có hàm lượng nguyên tố dinh dưỡng cao, khi bón không làm thay đổi pH của đất đó là urê. Công thức của urê là A. KNO3.

B. NH4Cl.

C. NH4NO3.

D. (NH2)2CO.

Câu 14: Hấp thụ hết V lít khí CO2 đo ở đktc bằng dung dịch Ca(OH)2 dư, kết thúc thí nghiệm thu được 5 gam kết tủa. Giá trị của v là A. 2,24.

B. 1,12.

C. 3,36.

D. 4,48.

Câu 15: Cặp dung dịch chất nào sau đây phản ứng với nhau tạo ra chất khí? A. Ca(OH)2 và NH4Cl

B. NaOH và H2SO4

C. Na2CO3 và BaCl2.

D. NH4Cl và AgNO3

Câu 16: Hòa tan hoàn toàn m gam Fe bằng dung dịch HNO3, dư thu được 1,68 lít khí NO (là sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Giá trị của m là A. 11,2.

B. 4,2.

C. 8,4.

D. 5,6.

Câu 17: Sử dụng than củi hoặc than tổ ong để đốt sưởi ấm về mùa đông giá rét, nếu đóng chặt cửa phòng sẽ rất nguy hiểm vì trong quá trình cháy sẽ sinh ra một khí rất độc, có thể gây nôn nao, nếu mạnh hơn có thể gây tử vong do ngạt. Vậy khí đó là gì A. CO.

B. CO2.

C. NO2.

D. H2.

Câu 18: Oxi hóa hoàn toàn 6,15 gam hợp chất hữu cơ X bằng oxi nguyên chất thu được 2,25 gam H2O; 6,72 lít CO2 và 0,56 lít N2 (đkc). Phần trăm khối lượng O trong X xấp xỉ là A. 26,0%.

B. 48,9%

C. 49,9%.

D. 59,4%.

Câu 19: Dung dịch Y chứa Ba2+ 0,05 mol ; Mg2+ 0,15 mol; Cl- 0,2 mol; HCO3- y mol. Đun nóng đến cạn dung dịch Y thu được muối khan có khối lượng là A. 24,9 gam.

B. 22,7 gam.

C. 18,7 gam.

D. 23,55 gam.

Câu 20: Nung nóng muối rắn X thấy sinh ra khí làm que đóm còn tàn đỏ bùng cháy trở lại. Vậy X là A. NH4NO3.

B. K2CO3.

C. CaCO3.

D. NaNO3.

Câu 21: Cho 3,36 lít khí CO (đktc) phản ứng vừa đủ với 20 gam hỗn hợp X gồm CuO và Al2O3 nung nóng. Phần trăm khối lượng của Al2O3 trong X là


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11 A. 60%.

B. 40%.

CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM KI TRA HỌC KÌ C. 80%.

D. 20%.

Câu 22: Cho hình vẽ thí nghiệm dùng ùng đđể phân tích hợp chất hữu cơ X như hình vẽ.

Hãy cho biết hiện tượng muối CuSO4 từ màu trắng chuyển màu xanh, chứng tỏ hợp ợp chất ch hữu cơ X có chứa nguyên tố nào? A. C và H.

B. C và N.

C. C.

D. H.

Câu 23: Để trung hòa òa hoàn toàn 20 ml dung dịch d HCl 0,1M cần V ml dung dịch ch KOH nồng n độ 0,1mol/l. Giá trị của V là A. 30

B. 20

C. 10

D. 40

Câu 24: Phân đạm đều cung cấpp cho cây tr trồng nguyên tố dinh dưỡng là A. Cacbon.

B. Photpho.

C. Nitơ.

D. Kali.

C. CaC2.

D. CaCO3.

Câu 25: Chất nào sau đây là hợp chất ất hữ hữu cơ? A. HCN.

B. C2H5OH.

Câu 26: Ở nhiệt độ cao, khí CO có thể khử kh được oxit nào sau đây ? A. Fe2O3.

B. CaO.

C. MgO.

D. Al2O3.

Câu 27: Nung 8,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín không chứa không khí, sau mộtt thời gian thu được 6,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụụ ho hoàn toàn X vào nước để được 300 ml dung dịch ịch Y. Dung dịch d Y có pH bằng A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 28: Dẫn 0,55 mol hỗn hợp X (gồm ồm hhơi nước và khí CO2) qua cacbon nung đỏ, ỏ, thu được 0,95 mol hỗn hợp Y gồm CO, H2 và CO2. Cho Y hấpp thụ vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2, sau khi ph phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị củaa m llà A. 15,0.

B. 6,0.

C. 4,0.

D. 7,5.

Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn mộtt chất hữu h cơ E bằng O2 thu được sản phẩm gồm m CO2, H2O và N2. Dẫn sản phẩm thu được lần lượt qua bình chứa ứa dung dịch d NaOH dư, được bố trí như hình vẽ


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11

CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM M TRA HỌC H KÌ

Biết các quá trình đều xảy ra hoàn toàn. Nhận ận xét nnào sau đây là sai về hợp chất E vàà thí nghiệm nghi trên? A. Khí X thoát ra khỏi bình là khí N2. B. Khối lượng bình tăng lên chính là khối lượ ợng H2O và khối lượng CO2 C. Khối lượng bình tăng lên chính là khối lượ ợng khí CO2. D. Trong hợp chất hữu cơ E chắc chắnn có C, H, N. Câu 30: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Nhiệt phân muối NaNO3. (2) Nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch NH4Cl. (3) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3 dư. (4) Hòa tan Si trong dung dịch NaOH (5) Hòa tan SiO2 trong dung dịch HF Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm ệm sinh ra ch chất khí là A. 5.

B. 3.

C. 2.

D. 4.

Đáp án & Hướng dẫn giải Câu 1. D Những hợp chất hữu cơ khác nhau nhưng ng có cùng công thức th phân tử được gọi là các chất ấ đồng phân ccủa nhau. Câu 2. C CaCO3 + H2SO4 → CaSO4 + CO2↑ + H2O Câu 3. C

Vậy sau phản ứng thu được hai muối NaH2PO4 và Na2HPO4. Câu 4. C Muối axit là muối mà gốc axit vẫn còn hiđro đro có thể th phân li ra H+. KHCO3 → K+ + HCO3HCO3- ⇌ H+ + CO32Câu 5. B Phân li kiểu bazơ: Zn(OH)2 ⇌ Zn2+ + 2OHPhân li kiểu axit: Zn(OH)2 ⇌ ZnO22- + 2H+ Câu 6. C


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11

Câu 7. A NH3 + H2O ⇌ NH4+ + OHCâu 8. C SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O. Câu 9. D NO là khí không màu, bị hóa nâu trong không khí. 2NO(không màu) + O2 → 2NO2 (nâu ) Câu 10. A Amoniac: NH

3.

Câu 11. D

Câu 12. A Liên kết đôi gồm 1 liên kết pi vàà 1 liên kkết xích ma. Câu 13. D Ure: (NH

2)2CO.

Câu 14. B

Câu 15. A Ca(OH)2 + 2NH4Cl → CaCl2 + 2NH3↑ + 2H2O Câu 16. B Bảo toàn electron có: nFe = nNO = 0,075 → m = 0,075.56 = 4,2 gam. Câu 17. A Câu 18. A

Câu 19. D Bảo toàn điệnn tích: 2.0,05 + 2.0,15 = 0,2 + y → y = 0,2 mol

CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM KI TRA HỌC KÌ


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11

CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM M TRA HỌC H KÌ

Đun nóng Y:

Khối lượng muốii khan: 0,05.137 + 0,15.24 + 0,2.35,5 + 0,1.60 = 23,55 gam. Câu 20. D

Câu 21. B

Câu 22. D Màu trắng của CuSO4 khan chuyểnn sang m màu xanh của muối ngậm nước chứng tỏ có H trong hợp h chất cần nghiên cứu. Câu 23. B

Câu 24. C Phân đạm cung cấp N cho cây. Câu 25. B Hợp chất hữu cơ là hợp chất củaa Cacbon (trừ CO, CO2, muối cacbua, cacbonat, xianua ...) Câu 26. A CO khử được các oxit của kim loạii sau Al trong dãy d hoạt động hóa học. → Fe2O3 bị khử. Câu 27. A

Bảo toàn khối lượng có: mtrước = msau → mX = 8,58 – 6,96 = 92x + 16x → x = 0,015 mol. Cho X vào nước:

Câu 28. A


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11

CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM KI TRA HỌC KÌ

→ nC = nY – nX = 0,4 (mol) Bảo toàn electron có: 4.nC pư = 2.nH2 + 2.nCO → nH2 + nCO = 0,8 (mol) nCO2 (Y) = 0,95 – 0,8 = 0,15 mol

Câu 29. C C sai vì Khối lượng bình tăng ng lên chính là kh khối lượng H2O và khối lượng CO2 Câu 30. B

Đề thi Hóa họ học 11 Học kì I (Tự luận - Trắc nghiệm - Đềề 3) Thời gian làm bài: 45 phút Cho biết nguyên tử khối củaa các nguyên nguy tố: H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Na = 23, Mg = 24, Al = 27, P = 31, S = 32, Cl = 35,5, K = 39, Ca = 40; Fe = 56, Cu = 64, Zn = 65, Br = 80, Ag = 108, Ba = 137. Phần I: Trắc nghiệm Câu 1: Cho Cu tác dụng với dung dịch ịch HNO3 loãng tạo ra khí A không màu hóa nâu ngoài không khí. Cho Fe tác dụng với dung dịch HNO3 thì tạo ạo ra khí B có m màu nâu đỏ. Khí A và B lần lượt là? A. NO2 và NO.

B. NO và N2O.

C. N2 và NO.

D. NO và NO2.

Câu 2: Hiđrocacbon nào sau đây có tỉỉ kh khối so với H2 bằng 15 ? A. C2H4.

B. C2H6.

C. HCHO.

D. C2H2.

3-

Câu 3: Để nhận biết ion PO4 ta dùng thuốc thu thử nào sau đây ? A. NaCl.

B. AgNO3.

C. K3PO4.

D. NaOH.

C. 1s22s22p4.

D. 1s22s22p6.

Câu 4: Cấu hình electron củaa N ( Z = 7 ) llà ? A. 1s22s22p3.

B. 1s22s22p5.

Câu 5: Nhiệt phân hoàn toàn AgNO3 thu được sản phẩm gồm ? A. Ag, NO, O2.

B. Ag, NO2, O2.

C. Ag2O, NO, O2.

D. Ag2O, NO2, O2.

Câu 6: Cho 3,84g Cu phản ứng với ới 80ml dung dịch d chứa HNO3 1M và H2SO4 0,5M thấy th thoát ra V(l) NO ở (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Tìm ìm V ? A. 0,448.

B. 0,896.

C. 1,792.

D. 1,344.

Câu 7: Theo thuyết arenius có bao nhiêu êu ch chất sau đây là bazơ:: NaOH, KOH, HCl, HClO4, Al(OH)3?


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM TRA HỌC KÌ

Câu 8 : Cho 200ml dung dịch KOH 0,3M tác dụng với 200ml dung dịch HCl 0,1M thu được dung dịch sau phản ứng có pH là ? A. 1.

B. 13.

C. 2.

D. 12.

D. P2O5.

D. CO.

Câu 9: Oxit nào sau đây không tạo muối ? A. NO2.

B. CO2.

Câu 10: Oxit nào sau đây không bị khử bởi CO khi đun nóng ? A. CuO.

B. MgO.

C. Fe2O3.

D. Fe3O4.

Câu 11: Để khắc chữ lên thủy tinh người ta ứng dụng phản ứng nào sau đây ? A. SiO2 + 2Mg → 2MgO + Si.

B. SiO2 + 2NaOH → Na2SiO3 + H2O.

C. Si + 2NaOH + H2O → Na2SiO3 + 2H2.

D. SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O.

Câu 12: Chất nào sau đây chỉ chứa liên kết đơn ? A. C2H6.

B. C2H4.

C. C3H6.

D. C4H6.

C. CO2.

D. CO.

Câu 13: Hợp chất nào sau đây C có số oxi hóa cao nhất? A. Al4 C3.

B. CH4.

Câu 14: Cho các phát biểu sau: 1/ Hằng số K = 10-14 là hằng số phân ly của nước ở 25°C. 2/ Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li xảy ra khi sản phẩm có đủ các điều kiện: có chất kết tủa, chất khí, chất điện ly yếu. 3/ Dung dịch NaCl có pH = 7. 4/ (NH4)2CO3 dùng làm thuốc đau dạ dày 5/ Ure có công thức (NH2)2CO. Số phát biểu đúng là? A. 5.

B. 4.

C. 3.

D. 2.

Câu 15: Để khử hoàn toàn 26g hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3, MgO cần dùng 5,6 lít CO (đktc). Khối lượng chất rắn sau phản ứng là bao nhiêu ? A. 28.

B. 26.

C. 24.

D. 22.

Câu 16: Sục 2,24(l) CO2 ở đktc vào 150ml NaOH 1M thu được dung dịch Y. Khối lượng muối có trong dung dịch Y là bao nhiêu gam ? A. 8,2.

B. 9,5.

C. 5,3.

D. 4,2.

Câu 17: Nhiệt phân hoàn toàn 18,8g Cu(NO3)2 thu được 12,32g chất rắn. Xác định hiệu suất của phản ứng nhiệt phân là ? A. 40%.

B. 50%.

C. 60%.

D. 80%.

C. Xanh.

D. Không màu.

C. Photgen.

D. Cacbonat.

Câu 18: Dung dịch NH3 trong phenol phtalein có màu ? A. Hồng.

B. Đỏ.

Câu 19: Na2CO3 có tên gọi thông dụng là ? A. Nabica.

B. Sođa.

Câu 20 : Hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có ?


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11 A. H.

B. C.

CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM KI TRA HỌC KÌ C. C,H,O.

D. C,H,O,N.

Phần II: Tự luận Câu 1. Cho 12,27 gam Cu và Al tác dụng d hoàn toàn dung dịch HNO3 đặc, c, nóng, ddư thu được 16,8 lít khí NO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. a. Viết phản ứng xảy ra. b. Xác định % khối lượng kim loạii trong hhỗn hợp. Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn 8,8 gam mộột hợp chất hữu cơ X thu được 8,96 (l) CO2 (đktc) đktc) và 7,2 (g) H2O. a. Xác định công thức đơn giản củaa X. b. Tìm CTPT của X nếu biết MX = 88 ( g/mol). Đáp án & Hướng dẫn giải Phần I: Trắc nghiệm Câu 1. D A là khí không màu hóa nâu ngoài không khí → A là NO. B là khí có màu nâu đỏ → B là NO2. Câu 2. B Hợp chất là hiđrocacbon → loại C. Theo bài ra: M = 15.2 = 30. Vậy hợp chất cần chọn là C2H6 (thỏa ỏa m mãn là hiđrocacbon, M = 30). Câu 3. B 3Ag+ + PO43- → Ag3PO4 (↓ vàng). Câu 4. A N (z = 7): 1s22s22p3. Câu 5. B

Câu 6. B

Theo PTHH có NO3- dư, Cu và H+ hết. ết.

Câu 7. B Theo thuyết arenius: NaOH; KOH làà baz bazơ; HCl; HClO4 là axit; Al(OH)3 là hiđroxit lưỡ ỡng tính. Câu 8. C


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11

CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM M TRA HỌC H KÌ

Câu 9. D CO là oxit trung tính hay oxit không tạoo muối. muố Câu 10. B lo → MgO không CO chỉ khử được oxit của những kin loại đứng sau Al trong ddãy hoạt động hóa học củaa kim loại bị khử bới CO khi đun nóng. Câu 11. D Để khắc chữ lên thủy tinh ứng dụng phản ứng: SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O. Câu 12. A

Câu 13. C Trong CO2, nguyên tố C có số oxi hóa cao nhất nhấ (+4). Câu 14. B 1/ đúng. 2/ chưa đúng: Phản ứng trao đổii ion trong dung dịch d các chất điện li chỉ xảy y ra khi các ion có thể th kết hợp với nhau tạo thành ít nhất một trong các chất ất sau: ch chất kết tủa, chất điện ly yếu, chất khí. 3/ đúng. 4/ chưa đúng: NaHCO3 được dùng làm thuốc ốc gi giảm đau dạ dày do thừa axit. 5/ đúng. Câu 15. A Hỗn hợp oxit + CO → hỗn hợp chất rắnn + CO2. Bảo toàn C có nCO2 = nCO = 0,25 mol. Bảo toàn khối lượng có: mhh ban đầu + mCO = mcr sau + mCO2 → mcr sau = 26 + 0,25.28 – 0,25.44 = 22 gam. Câu 16. C

Vậy sau phản ứng thu được 2 muối: i: NaHCO3 (x mol) và Na2CO3 (y mol) Bảo toàn Na có: x + 2y = 0,15 (1) Bảo toàn C có: x + y = 0,1 (2)


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11

CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM KI TRA HỌC KÌ

Từ (1) và (2) có x = y = 0,05. Khối lượng muối có trong Y làà m = 0,05 (84 + 106) = 9,5 gam. Câu 17. C

Bảo toàn khối lượng có:

Câu 18. A Dung dịch NH3 trong phenol phtalein có màu hhồng do dung dịch NH3 có tính bazơ. Câu 19. B Na2CO3 có tên thông dụng là sođa. Câu 20. B Hợp chất hữu cơ nhất thiết phảii có cacbon (C). Phần II: Tự luận Câu 1.

Câu 2. a/ Đốt cháy X thu được CO2 và H2O → X chứa C, H và có thể có O. Đặt công thức tổng quát của X làà CxHyOz


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11

CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM M TRA HỌC H KÌ

Có x : y : z = nC(X) : nH(X) : nO(X) = 0,4 : 0,8 : 0,2 = 2 : 4 : 1 Vậy công thức đơn giản nhất của X là C2H4O b/ Công thức phân tử của X có dạng: (C2H4O)n Có MX = 88 → 44n = 88 → n = 2. Công thức phân tử của X là: C4H8O2. Đề thi Hóa họcc 11 Học kì I (Tự luận - Trắc nghiệm - Đề 4) Thời gian làm bài: 45 phút Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: ố: H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Na = 23, Mg = 24, Al = 27, P = 31, S = 32, Cl = 35,5, K = 39, Ca = 40, Fe = 56, Cu = 64, Zn = 65, Br = 80, Ag = 108, Ba = 137. Phần I: Trắc nghiệm Câu 1: Trộn lẫn 300ml dung dịch ch NaOH 0,001M vào v 300ml dung dịch HCl 0,003M thu đư ược dung dịch X có giá trị pH là? A. 4.

B. 3.

C. 2.

D. 1.

Câu 2: Hiện tượng quan sát được khi cho lượ ợng dư CO2 vào dung dịch nước vôi trong là ? A. Xuất hiện kết tủa trắng sau đó tan dần.

B. Xuất hiện kết tủa trắng ng không tan.

C. Không có hiện tượng gì.

D. Có bọt khí bay ra.

Câu 3: Chất nào sau đây không thể phản ứng vvới NH3 ? A. CuO.

B. HCl.

C. NaOH.

D. Cl2.

Câu 4: Trong dung dịch X có chứaa : 0,15 mol Ca2+, 0,3 mol Na+, x mol SO42- và y mol NO3-. Cô cạn dung dịch thu được 45,9 gam chất rắn. Giá trị x, y lần lư ượt là A. 0,2 và 0,1.

B. 0,1 và 0,2.

C. 0,15 và 0,3.

D. 0,2 và 0,4.

Câu 5: Cho khí CO dư qua hỗn hợpp FeO, CuO, MgO, Al2O3 . Sau phản ứng chất rắn thu đượ ợc chứa ? A. Fe, Cu, MgO, Al2O3.

B. FeO, CuO, Mg, Al2O3.

C. Fe, Cu, Mg, Al.

D. FeO, CuO, MgO, Al.

Câu 6: Cho các chất sau đây: ây: HCl, NaOH, NaCl, C2H5OH, H3PO4, C6H6, H2O. Số chất đđiện ện ly m mạnh là ? A. 5.

B. 4.

C. 3.

D. 2.

C. NaOH.

D. CaCO

Câu 7: HNO3 có thể oxi hóa được chất nào ào sau đây ? A. CuO.

B. FeO.

Câu 8: Xét phương trình: NaOH + HCl → NaCl + H2O có phương trình thu gọn là +

-

+

+

3.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11 C. H+ + OH- → H2O.

CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM TRA HỌC KÌ D. HCl + Na+ → NaCl + H+.

Câu 9: Khi nhiệt phân muối rắn nào sau đây sinh ra oxit kim loại ? A. Hg(NO3)2.

B. Cu(NO3)2.

C. KNO3.

D. AgNO3.

C. CH4.

D. Na2CO3.

Câu 10 : Hợp chất nào sau đây C có số oxi hóa là – 4 ? A. CO.

B. CO2.

Câu 11: Hấp thụ hoàn toàn 8,96(l) CO2 (đktc) vào 400ml dung dịch Ba(OH)2 1M thu được a(g) kết tủa. Giá trị của a là A. 98,5.

B. 49,25.

C. 39,4.

D. 78,8.

C. NH4NO3.

D. KNO3.

Câu 12 : Phân ure có công thức hóa học là ? A. (NH4)2CO3.

B. (NH2)2CO.

Câu 13: Nhiệt phân hoàn toàn m(g) muối Cu(NO3)2 một thời gian thấy khối lượng chất rắn giảm 1,08(g). Giá trị của m là A. 1,88.

B. 1,89.

C. 1,80.

D. 1,08.

B. CO2 rắn.

C. N2 rắn.

D. NH4Cl.

Câu 14: “Nước đá khô” là A. CO rắn.

Câu 15: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Photpho trắng tan trong nước không độc. B. Photpho trắng được bao quản bằng cách ngâm trong nước. C. Photpho trắng hoạt động hóa học kém hơn phopho đỏ. D. Photpho đỏ phát quang màu lục nhạt trong bóng tối. Câu 16: Chất nào sau đây có thể hòa tan CaCO3 ? A. khí CO2 khô.

B. HCl.

C. NaOH.

D. K2CO3.

C. N2.

D. N2O.

Câu 17: Khí nào sau đây được sinh ra khi có sấm chớp ? A. NO.

B. CO2.

Câu 18: Cho luồng khí CO dư qua 9,1g hỗn hợp CuO, MgO đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 8,3g chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp là A. 0,8g.

B. 2g.

C. 4g.

D. 1,6g.

Câu 19: Hai chất CH3COOH và CH2=CH-COOH giống nhau về ? A. Công thức phân tử.

B. Công thức cấu tạo.

C. Loại nhóm chức.

D. Loại liên kết hóa học .

Câu 20: Cho các phát biểu sau đây: 1- Liên kết trong hợp chất hữu cơ chủ yếu là liên kết cộng hóa trị. 2- CuSO

4

khan dùng để phát hiện nước lẫn trong hợp chất hữu cơ.

3- Hợp chất hữu cơ được chia làm 3 loại cơ bản : hiđrocabon, dẫn xuất hiđrocacbon, hợp chất có oxi. 4- Các chất hữu cơ thường kém bền nhiệt, dễ cháy. Số phát biểu sai là A. 4.

B. 3.

C. 2.

D. 1.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11

CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM M TRA HỌC H KÌ

Phần II: Tự luận Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 12,84g hỗn hợp ợp Al, Cu vvào lượng dư dung dịch HNO3 loãng, nóng thu được 4,928 (lít) NO là sản phẩm khử duy nhất ở điều ều kiện kiệ tiêu chuẩn và dung dịch X. Tính khối lượng ợng mỗi m kim loại trong hỗn hợp ban đầu. Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 6,15g chất hữu ữu ccơ X thu được 2,25g H2O; 6,72(l) CO2 và 0,56(l) N2 (đktc). Tính % khối lượng các chất trong X. Đáp án & Hướng dẫn giải Phần I: Trắc nghiệm Câu 1: C

Câu 2. A CO

2

+ Ca(OH)2 → CaCO3 (↓ trắng) + H2O

CO

2 dư

+ H2O + CaCO3 (↓ trắng) → Ca(HCO3)2 dd

Câu 3. C NH

3

không thể phản ứng với NaOH.

Câu 4. C Bảo toàn điện tích:

Bảo toàn khối lượng: mmuối = ∑mion ↔ 96x + 62y = 45,9 – 0,15.40 – 0,3.23 = 33 (2) Từ (1) và (2) có: x = 0,15 và y = 0,3. Câu 5. A CO chỉ khử được oxit của các kim loại đứng sau Al trong dãy d hoạt động hóa học củaa kim loại. loạ Vậy chất rắn thu được sau phản ứng là: à: Fe, Cu, MgO, Al2O3. Câu 6. B Chất điện li mạnh gồm axit mạnh, bazơ mạnh ạnh vvà hầu hết các muối. → Các chất điện li mạnh là: à: HCl, NaOH, NaCl. Câu 7. B Trong FeO, nguyên tố Fe chưa đạt số oxi hóa cao nh nhất nên FeO bị oxi hóa bởi HNO3. Câu 8. C Phương trình ion rút gọn là: H+ + OH- → H O.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11

CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM KI TRA HỌC KÌ

Câu 9. B Muối nitrat củaa Mg, Zn, Fe, Pb, Cu … bbị phân hủy tạo ra oxit kim loại tương ứng, ng, NO2 và O2. Câu 10. C

Câu 11. D Ta có:

nên sau ph phản ứng thu được muối trung hòa, hai chấtt tham gia phản ph ứng hết.

a = 0,4.197 = 78,8 gam. Câu 12. B Ure: (NH

2)2CO.

Câu 13. A

Khối lượng chất rắn giảm chính là khối ối llượng khí → 92x + 16x = 1,08 → x = 0,01 (mol) m = 0,01.188 = 1,88 gam. Câu 14. B Nước đá khô là CO

2

rắn.

Câu 15. B A sai vì photpho trắng không tan trong nước, n rất độc. C sai vì photpho đỏ kém hoạt động ng hóa hhọc hơn photpho trắng. D sai vì photpho đỏ không phát quang trong bóng ttối. Câu 16. B CaCO

3

+ 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O.

Câu 17. A

Câu 18. C Cho CO qua hỗn hợp CuO và MgO chỉỉ có CuO phản ứng:

Khối lượng chất giảm chính là khối lượ ợng O trong CuO.

Câu 19. C


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11

CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM M TRA HỌC H KÌ

Hai chất đều có nhóm chức – COOH. Câu 20. A Phát biểu 3 sai vì hợp chất hữu cơ đượcc chia th thành 2 loại cơ bản là hiđrocabon và dẫn xuất ất hiđrocacbon. hiđ Phần II: Tự luận Câu 1. Gọi số mol Al và Cu trong hỗn hợp lần lượt ợt là l x và y (mol) mKL = 12,84 gam → 27x + 64y = 12,84 (1) PTHH:

Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn X thu được H2O, CO2 và N2 nên X chứa C, H, N và có thể có O.

CHỦ Ủ ĐỀ 2. KIỂM TRA HỌC KÌ II Đề kiểm ểm tra Hóa học h 11 Học kì II (Đề 1) Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: O = 16, H = 1, C = 12, Ag = 108.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM TRA HỌC KÌ

I. Phần trắc nghiệm Câu 1: Benzen không tan trong nước vì lí do nào sau đây? A. Benzen là chất hữu cơ, nước là chất vô cơ nên không tan vào nhau. B. Benzen có khối lượng riêng bé hơn nước. C. Phân tử benzen là phân tử phân cực. D. Phân tử benzen là phân tử không phân cực, nước là dung môi có cực. Câu 2: Theo danh pháp IUPAC, hợp chất CH3CHOHCH2CH2C(CH3)3 có tên gọi: A. 5,5 – đimetylhexan – 2 – ol.

B. 5,5 – đimetylpentan – 2 – ol.

C. 2,2 – đimetylhexan – 5 – ol.

D. 2,2 – đimetylpentan – 5 – ol.

Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn một anđehit X, thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Nếu cho X tác dụng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3, sinh ra số mol Ag gấp bốn lần số mol X đã phản ứng. Công thức của X là: A. HCHO.

B. (CHO)2.

C. CH3CHO.

D. C2H5CHO.

Câu 4: Cho dãy các chất sau: HCHO, HCOOH, C2H2, CH3 – CO – CH3. Số chất trong dãy tham gia phản ứng với AgNO3/ NH3 là: A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 5: Số đồng phân anđehit ứng với công thức phân tử C5H10O là: A. 3.

B. 5.

C. 6.

D. 4.

Câu 6: Dung dịch axit axetic phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. NaOH, Cu, NaCl.

B. Na, NaCl, CuO.

C. NaOH, Na, CaCO3.

D. Na, CuO, HCl.

Câu 7: Axit fomic không thể tác dụng với chất nào sau đây? A. dd AgNO3/ NH3.

B. CH3OH.

C. CH3CHO.

D. Cu(OH)2.

Câu 8: Có bao nhiêu đồng phân ankin có công thức phân tử C5H8 có thể tham gia phản ứng với dung dịch bạc nitrat trong amoniac? A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 9: Hỗn hợp gồm C2H2, C2H4, C2H6 để tinh chế C2H6 người ta cho hỗn hợp lội chậm qua: A. dd NaOH .

B. dd KMnO4.

C. dd AgNO3/NH3.

D. H2O.

Câu 10: Hiđrocacbon sau: ((CH3))2-CH-CH(C2H5)-CH=CH-CH2-C((CH3))3 có tên gọi là: A. 6 – isopropyl – 2, 2 – đimetyloct – 4 – en.

B. 6 – etyl – 2, 2, 7 – trimetyloct – 4 – en.

C. 3 – etyl – 2, 7, 7 – trimetyloct – 4 – en.

D. 2, 2 – đimetyl – 6 – isopropyloct – 4 – en.

II. Phần tự luận Câu 1: Bằng phương pháp hóa học, phân biệt các các dung dịch sau: etylen glicol; axit axetic và phenol đựng trong lọ mất nhãn. Câu 2: Trung hòa 3,36 gam một axit cacboxylic (Y) no, đơn chức, mạch hở cần dùng 56ml dung dịch NaOH 1M.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM TRA HỌC KÌ

a. Xác định công thức phân tử của Y b. Xác định công thức cấu tạo của Y và gọi tên theo danh pháp thay thế. Câu 3: Cho 1,03 gam hai anđehit no, đơn chức, đồng đẳng liên tiếp tác dụng hết với AgNO3/ NH3 dư thu được 6,48 gam Ag. Xác định CTPT hai anđehit. Câu 4: Một hợp chất hữu cơ G có công thức phân tử C8H10O3 và là dẫn xuất của benzen. Thực nghiệm về G thu được kết quả sau: + G tác dụng với Na dư theo tỉ lệ mol phản ứng là 1:3. + 0,1 mol G tác dụng vừa đủ với 100 ml NaOH 1M. + G hòa tan Cu(OH)2 thành dung dịch màu xanh. - Xác định CTCT của G. Đáp án & Thang điểm I. Phần trắc nghiệm Câu

1

2

3

4

5

Đ/A

D

A

A

C

D

Câu

6

7

8

9

10

Đ/A

C

C

A

B

B

Câu 1: - Benzen không tan trong nước vì “Phân tử benzen là phân tử không phân cực, nước là dung môi có cực”. - Chọn đáp án D. Câu 2: - Theo danh pháp IUPAC, hợp chất CH3CHOHCH2CH2C(CH3)3 có tên gọi 5,5 – đimetylhexan – 2 – ol. - Chọn đáp án A. Câu 3: - Đốt cháy X, thu được số mol CO2 bằng số mol H2O → loại đáp án B. - 1 mol X tác dụng AgNO3/ NH3 thu được 4 mol Ag → HCHO thỏa mãn. - Chọn đáp án A. Câu 4: - Chất trong dãy tham gia phản ứng với AgNO3/ NH3 là HCHO, HCOOH, C2H2. - Chọn đáp án C. Câu 5: - Ứng với CTPT C5H10O có 4 đồng phân là anđehit: (CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – CHO; CH3 – CH2 – CH(CH3) – CHO;


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11

CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM KI TRA HỌC KÌ

(CH3)2 CH – CH2 – CHO; (CH3)3 C – CHO). - Chọn đáp án D. Câu 6: ợc vvới: NaOH, Na, CaCO3. - Dung dịch axit axetic phản ứng được - Chọn đáp án C. Câu 7: - Axit fomic không thể tác dụng với ới CH3CHO. - Chọn đáp án C. Câu 8: - Chỉ có 2 ankin có liên kết ba ở đầu mạch mạ mới tác dụng đó là pent – 1 – in và 3 – metylbut – 1 – in. - Chọn đáp án A. Câu 9: - Cả C2H2 và C2H4 đều phản ứng với ới dung ddịch KMnO4 còn C2H6 thì không phản ứng. - Chọn đáp án B. Câu 10: - Chọn đáp án B. - Tên gọi là 6 – etyl – 2, 2, 7 – trimetyloct – 4 – en. II. Phần tự luận Câu 1: - Đánh số thứ tự từng lọ, trích mẫu thử. ử. - Cho mỗi mẫu thử một mẩu quỳ tím; qu quỳ tím chuyển sang màu đỏ ⇒ axit axetic; hai mẫu thử còn lại ại ko làm l đổi màu quỳ tím. - Cho vài giọt dd brom vào 2 mẫuu thử còn c lại, lắc nhẹ. Mẫu thử nào xuất hiện kết ết tủa trắng tr là phenol. Còn lại không hiện tượng làà etylen glicol.PTHH:

Câu 2: - Tính số mol NaOH = 0,056 mol. Gọi ọi CTTQ axit RCOOH (R là l H hoặc gốc HC) - Viết PT: RCOOH + NaOH → RCOONa + H2O - Theo PTHH: → số mol axit 0,056 mol → Maxit = 3,36 : 0,056 = 60 → R = 15 ( R là - CH3) - CTPT C2H4O2


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11

CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM M TRA HỌC H KÌ

- Xác định công thức cấu tạo: CH3 - COOH - Tên: axit etanoic Câu 3: Trường hợp 1: - Xét hai anđehit là HCHO (x mol) và CH3CHO (y mol); - PTHH:

- Theo bài ra lập hệ pt:

- Giải hệ được x = 0,005; y = 0,02 ⇒ trường ờng hợp h 1 thỏa mãn Trường hợp 2: - Xét anđehit khác HCHO; đặt hai anđehit tươ ương đương với 1 anđehit là:

- PTHH:

- Theo PTHH tính:

Chú ý: Không đặt điều kiện thì trừ 0,25 đđiểm ểm cả c ý. Câu 4: kG = 4 nên ngoài nhân thơm chỉ có các nhánh, nhóm ch chức no hở. - G + Na theo tỉ lệ 1:3 → G có 3 - OH - 0,1 mol G tác dụng vừa đủ vớii 0,1 mol NaOH → G có 1 - OH phenol - G hòa tan Cu(OH)2 thành dung dịch màu àu xanh → G có 2 - OH liền nhau ⇒ 3 CTCT của G là: HO - C6H4 - CH(OH) - CH2OH (o-, m-, p-)) Đề kiểm ểm tra Hóa học h 11 Học kì II (Đề 2) Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: O = 16, H = 1, C = 12, Ag = 108. I. Phần trắc nghiệm Câu 1: Hiện tượng xảy ra khi cho brom lỏng ỏng vvào ống nghiệm chứa benzen, lắc nhẹ hỗn hợp? ợp? A. Brom lỏng bị mất màu.

B. Có khí thoát ra.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11 C. Xuất hiện kết tủa.

CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM TRA HỌC KÌ D. Brom lỏng không bị mất màu.

Câu 2: Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO2 và chất nào dưới đây? A. CH3COOH.

B. CH3CHO.

C. HCOOH.

D. C2H5OH.

Câu 3: Oxi hoá không hoàn toàn ancol isopropylic bằng CuO nung nóng, thu được chất hữu cơ X. Tên gọi của X là: A. metyl phenyl xeton.

B. metyl vinyl xeton.

C. đimetyl xeton.

D. propanal.

Câu 4: Oxi hoá không CH3CH2OH bằng CuO đun nóng, thu được anđehit có công thức là: A. CH3CH2CHO.

B. CH3CHO.

C. CH2 = CHCHO.

D. HCHO.

Câu 5: Cho m (g) anđehit axetic vào dung dịch AgNO3/ NH3 dư thì thu được 6,48 gam Ag. Với H = 75% thì m có giá trị là: A. 1,32g.

B. 1,98g.

C. 1,76g.

D. 0,99g.

Câu 6: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của xeton có công thức phân tử C5H10O? A. 2.

B. 3.

C. 5.

D. 4.

Câu 7: Cho dãy các chất sau: HCHO, HCOOH, C2H2, CH3 – CO – CH3. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng bạc là: A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

C. HCOOH.

D. HCHO.

Câu 8: Chất nào sau đây là axit axetic? A. CH3CHO.

B. CH3COOH.

Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp gồm 4 hiđrocacbon thu được 33g CO2 và 13,5g H2O. Giá trị của a là: A. 10,5.

B. 11.

C. 11,5.

D. 12.

II. Phần tự luận Câu 1: Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các các dung dịch sau: ancol etylic; axit axetic; axit acrylic chứa trong lọ mất nhãn. Câu 2: Trung hòa 3,36 gam một axit hữu cơ Y đơn chức cần dùng 100 gam dung dịch NaOH 2,24%. a/ Xác định công thức phân tử của Y b/ Xác định công thức cấu tạo của Y và gọi tên Y theo tên thường và danh pháp thay thế. Câu 3: Hỗn hợp X gồm 2 anken đồng đẳng liên tiếp tác dụng với H2O thu được 6,45 gam hỗn hợp Y gồm 3 ancol. Thực hiện phản ứng ete hóa hết Y thu được 5,325 hỗn hợp Z gồm 6 ete. Xác định CTCT của 3 ancol. Câu 4: Hợp chất hữu cơ G (chứa C, H, O) có CTPT trùng với CTĐGN và %C = 67,7419%; %O = 25,8065%. Tiến hành thí nghiệm về G thu được kết quả như sau: + Cho 1mol G vào bình đựng Na dư thu được 22,4 lít khí (ở đktc). + Cho 0,1 mol G vào 250 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch X. Trung hòa X bằng 100 ml HCl 1,5M. + Cho m gam G vào nước brom vừa đủ thu được chất rắn Y chứa 56,7376% brom về khối lượng. - Xác định CTCT của G. Đáp án & Thang điểm


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11

CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM M TRA HỌC H KÌ

I. Phần trắc nghiệm Câu

1

2

3

4

5

Đ/A

D

D

C

B

C

Câu

6

7

8

9

Đ/A

B

B

B

A

Câu 1: mất màu” do thiếu xúc tác bột Fe. - Hiện tượng xảy ra: “Brom lỏng không bịị mấ - Chọn đáp án D. Câu 2: - Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo t thành khí CO2 và C2H5OH. - Chọn đáp án D. Câu 3: - Ancol isopropylic: (CH3)2CHOH là ancol bbậc 2 → X là CH3 – CO – CH3 (đimetyl xeton). - Chọn đáp án C. Câu 4: - Oxi hoá CH3CH2OH bằng CuO đun un nóng, thu được anđehit có công thức là CH3CHO. - Chọn đáp án B. Câu 5: - Anđehit vừa có tính oxi hóa, vừaa có tính khử khử. - Chọn đáp án C. Câu 6: nAg = 2nanđehit pư → nanđehit pư = 0,03 mol.

- Chọn đáp án C. Câu 7: - Ứng với CTPT C5H10O có 3 đồng phân làà xeton: (CH3 – CO – CH2 – CH2 – CH3, CH3 – CO – CH(CH3)2, C2H5 – CO – C2H5). - Chọn đáp án B. Câu 8: - Chất trong dãy tham gia phản ứng tráng bạc ạc llà HCHO, HCOOH. - Chọn đáp án B. Câu 9:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11

CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM KI TRA HỌC KÌ

- Axit axetic là CH3COOH. - Chọn đáp án B. Câu 10: - Số mol CO2 = số mol H2O = 0,75 (mol) a = mC + mH = 0,75.12 + 0,75.2.1 = 10,5 (gam). - Chọn đáp án A. II. Phần tự luận Câu 1: - Đánh số thứ tự từng lọ, trích mỗi lọọ một mộ ít sang ống nghiệm đánh số tương ứng - Cho mỗi mẫu thử một mẩu quỳ tím; qu quỳ tím chuyển sang màu đỏ: ⇒ nhóm I (axit axetic, axit acrylic); mẫu m thử còn lại ko làm đổi màu quỳ tím. - Phân biệt nhóm I: Cho vài giọtt dd brom vào v 2 mẫu thử còn lại, lắc nhẹ. Mẫu thử làm àm làm m mất màu dd brom là axit acrylic, không hiện tượng làà axit axetic. CH2 = CH – COOH + Br2 → CH2Br – CHBr – COOH. Câu 2: - Tính số mol NaOH = 0,056 mol - Gọi CTTQ axit RCOOH (R là H hoặc ặc ggốc HC) - Viết PT: RCOOH + NaOH → RCOONa + H2O - Theo PTHH xác định số mol axit 0,056 mol → Maxit = 60 ⇒ R = 15 ( R là - CH3) - CTPT: C2H4O2 - CTCT: CH3COOH - Tên thay thế: axit etanoic; tên thường: ờng: axit axetic. Câu 3: - Do 2 anken đồng đẳng liên tiếp, đặt hai anken là: l

- Số mol H2O = 0,0625 ⇒ số mol ancol = 0,125 mol

- Vậy hai ancol C2H5OH và C3H7OH - HS viết đúng 3 CTCT: CH3CH2OH; CH3 – CH2 – CH2 – OH,


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11

CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM M TRA HỌC H KÌ

CH3 – CH(OH) – CH3. Câu 4: - Đặt G: CxHyOz - Ta có:

=7:8:2 - G có CTPT trùng với CTĐGN vậyy công thứ thức phân tử của G là C7H8O2 - Theo bài ra: được 1 mol khí → G có 2 nhóm – OH. + Cho 1mol G vào bình đựng Na dư thu đư + 0,1 mol G phản ứng vừa đủ vớii 0,1 mol NaOH → G có 1 nhóm - OH phenol. → công thức của G là: HO-C6H4-CH2OH - Gọi số nguyên tử H bị thế với Br2 bằng ng x, viế viết phương trình và tìm được x = 2 - Viết đúng 2 CTCT: o – HO - C6H4 - CH2OH hoặc p – HO - C6H4 -CH2OH Chú ý: Viết thiếu hoặc viếtt sai 1 CT không cho điểm phần này. Đề kiểm ểm tra Hóa h học 11 Học kì II (Đề 3) I. Phần trắc nghiệm Câu 1: Phản ứng của benzen với chất nào ào sau đây gọi là phản ứng nitro hóa? A. HNO3 đặc / H2SO4 đặc.

B. HNO2 đặc / H2SO4 đặc.

C. HNO3 loãng / H2SO4 đặc.

D. HNO3 đặc.

Câu 2: Cho các chất sau: phenol, etanol, axit axetic, natri phenolat, natri hi hiđroxit. Số cặp ặp chất ch tác dụng được với nhau là: A. 5.

B. 4.

C. 3.

D. 2.

Câu 3: Cho các chất sau: CH3COOH, HCOOH, C6H5OH, CH2 = CHCOOH, CH3CHO, CH3COCH3. Dãy gồm các chất không phản ứng với dung dịch Br2 là: A. CH3COOH, HCOOH, CH3COCH3.

B. CH3COOH, CH3COCH3.

C. C6H5OH, CH2 = CHCOOH, CH3CHO.

D. CH3COOH, CH3COCH3, CH3CHO.

Câu 4: Anđehit axetic thể hiệnn tính oxi hóa trong ph phản ứng nào sau đây?

Câu 5: Khối lượng Ag thu đượcc khi cho 0,1 mol CH3CHO phản ứng hoàn toàn với lư ượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng là:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11 A. 10,8 gam.

B. 43,2 gam.

CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM TRA HỌC KÌ C. 16,2 gam.

D. 21,6 gam.

Câu 6: Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Thuỷ phân tinh bột thu được hợp chất A. (2) Lên men giấm ancol etylic thu được hợp chất hữu cơ B. (3) Hyđrat hoá etilen thu được hợp chất hữu cơ D. (4) Hấp thụ axetilen vào dung dịch HgSO4 loãng ở 80°C thu được hợp chất hữu cơ E. - Chọn sơ đồ phản ứng đúng biểu diễn mối liên hệ giữa các chất trên (biết mỗi mũi tên là một phản ứng). A. A → D → E → B.

B. A → D → B → E.

C. E → B → A → D.

D. D → E → B → A.

Câu 7: Cho các phát biểu sau: (a) Anđehit chỉ có tính khử. (b) Phenol tham gia phản ứng thế brom dễ hơn benzen. (c) Xeton tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc một. (d) Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)2. (e) Trong công nghiệp, axeton được sản xuất từ cumen. - Số phát biểu đúng là: A. 4.

B. 3.

C. 5.

D. 2.

Câu 8: Hiđrat hóa 2 – metylbut – 2 – en (điều kiện nhiệt độ, xúc tác thích hợp) thu được sản phẩm chính là: A. 3 – metylbutan – 2 – ol.

B. 3 – metylbutan – 1 – ol.

C. 2 – metylbutan – 2 – ol.

D. 2 – metylbutan – 3 – ol.

Câu 9: Một hiđrocacbon X chỉ tham gia phản ứng cộng hợp với axit HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm có thành phần khối lượng clo là 45,223%. Công thức phân tử của X là A. C3H6.

B. C3H4.

C. C2H4.

D. C4H8.

Câu 10: Phương pháp nào sau đây là tốt nhất để phân biệt khí CH4 và khí C2H4? A. Dựa vào tỉ lệ thể tích khí oxi tham gia phản ứng cháy. B. So sánh khối lượng riêng. C. Dựa vào tỉ lệ sản phẩm của phản ứng cháy. D. Dựa vào sự thay đổi màu của dung dịch nước brom. II. Phần tự luận Câu 1: Viết PTHH điều chế anđehit axetic và axit axetic từ etanol (giả sử các điều kiện dụng cụ, hóa chất có đủ). Câu 2: Cho 20,6 gam hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, đồng đẳng liên tiếp tác dụng hết với AgNO3/ NH3 dư, đun nóng thu được 129,6 gam Ag. Xác định CTPT; CTCT có thể có của hai anđehit và gọi tên theo danh pháp thay thế. Câu 3: Đun nóng 6,0 gam CH3COOH với 6,0 gam C2H5OH ( có H2SO4 làm xúc tác, hiệu suất phản ứng este hoá bằng 50%). - Khối lượng este tạo thành là? Câu 4: Chia 8,2 gam hỗn hợp G gồm hai axit cacboxylic có cùng số nhóm chức thành 2 phần bằng nhau.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11

CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM M TRA HỌC H KÌ

Phần 1: Cho vào dung dịch ch NaOH 2M thu được dung dịch X. Trung hòa X bằng ng 9,125 gam dung dịch d HCl 10% thu được 7,2125 gam muối. Phần 2: Thực hiện phản ứng tráng gương ng thu được tối đa 10,8 gam Ag. - Viết PTHH xảy ra và xác định CTCT của 2 axit. Đáp án & Thang điểm I. Phần trắc nghiệm Câu

1

2

3

4

5

Đ/A

A

B

B

A

D

Câu

6

7

8

9

10

Đ/A

A

B

C

A

D

Câu 1: - Phản ứng của benzen với HNO3 đặc / H2SO4 đặc đ gọi là phản ứng nitro hóa. - Chọn đáp A. Câu 2: - Cặp chất tác dụng được với nhau làà phenol và NaOH, etanol và axit axetic, natriphenolat và axit axetic, natri hiđroxit và axit axetic. - Chọn đáp án B. Câu 3: - Dãy gồm các chất không phản ứng vớii dung ddịch Br2 là CH3COOH, CH3COCH3. - Chọn đáp án B. Câu 4: - Anđehit thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng ụng vớ với H2. - Chọn đáp án A. Câu 5: nAg = 2.nCH3CHO = 0,2 (mol) → mAg = 0,2.108 = 21,6 gam. - Chọn đáp án D. Câu 6: - Chọn đáp án A. A là glucozơ,, B là axit axetic, D là ancol etylic, E là anđehit an axetic.

Câu 7: - Phát biểu đúng là: (b) Phenol tham gia phản ứng thế brom dễễ hơn h benzen. (d) Dung dịch axit axetic tác dụng đượcc với Cu(OH)2.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11

CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM KI TRA HỌC KÌ

(e) Trong công nghiệp, axeton được ợc sản sả xuất từ cumen. - Chọn đáp án B. Câu 8: - Chọn đáp án C.

Câu 9: - Theo bài ra ta có CTTQ của X là CnH2n (n ≥ 2) - PTHH:

- Sản phẩm thu được có %mCl = 45,223

- Vậy có CTPT là C3H6. Chọn đáp án A. Câu 10: - Để phân biệt khí CH4 và khí C2H4 có th thể dùng dung dịch nước brom (C2H4 làm m mất màu dung dịch nước brom ngay tại điều kiện thường). - Chọn đáp án D. II. Phần tự luận Câu 1: - HS viết đúng mỗi PTHH 1 điểm, m, thiếu thiế điều kiện hoặc không cân bằng PT trừ ½ sốố điểm đ tương ứng của mỗi PTHH.

Câu 2: Trường hợp 1: - Xét hai anđehit ehit là HCHO (x mol) và CH3CHO (y mol); - PTHH:

- Theo bài ra lập hệ pt:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11

CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM M TRA HỌC H KÌ

- Giải hệ được x = 0,1; y = 0,4 ⇒ trường hợp ợp 1 th thỏa mãn Trường hợp 2: - Xét anđehit khác HCHO; đặt hai anđehit tươ ương đương với 1 anđehit là:

- PTHH:

- Theo PTHH tính:

- Vậy hai anđehit là HCHO: metanal; CH3CHO: etanal. Chú ý: Không đặt điều kiện thì trừ 0,25 đđiểm ểm ccả ý. Câu 3: - Tính được naxit = 0,1 mol, nancol = 0,13 mol

- Theo PTHH ⇒ C2H5OH dư - Vậy: H = 50%, meste = 0,1.88.50% = 4,4 gam. Câu 4: - Vì G có phản ứng tráng gương ⇒ mộtt axit là l HCOOH; axit còn lại là RCOOH

Chú ý: Viết thiếu phương trình R-COOH COOH + NH3 trừ tr 0,25 điểm toàn câu. - Viết 3PT:

- Tính được tổng khối lượng muốii HCOONa vvà RCOONa = 7,2125 – 0,025.58,5 = 5,75 gam. Chú ý: Viết sai 1 phương trình không cho điểểm của phần tương ứng. - Gọi số mol RCOOH trong 1 phần là x. - Theo khối lượng axit và khối lượng muối ối lậ lập được hệ pt:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11

CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM KI TRA HỌC KÌ

- Giải hệ ⇒ R = 27 ⇒ R- là C2H3 – - Viết đúng hai CTCT: HCOOH vàà CH2 = CH - COOH Đềề ki kiểm tra Hóa học 11 Học kì II (Đề 4) Cho nguyên tử khối của các nguyên tốố: O = 16, H = 1, C = 12, Ag = 108. I. Phần trắc nghiệm un nóng toluen với v dung dịch thuốc tím là: Câu 1: Hiện tượng xảy ra khi đun A. dung dịch KMnO4 bị mất màu.

B. có kết tủa trắng.

C. có sủi bọt khí.

D. không có hiện tượng gì.

Câu 2: Dãy gồm các chất đều phản ứng với v phenol là: A. dung dịch NaCl, dung dịch ch NaOH, kim loại lo Na.

B. nước brom, anđehit ehit axetic, dung ddịch NaOH.

C. nước brom, anhiđrit rit axetic, dung dịch NaOH.

D. nướcc brom, axit axetic, dung dịch d NaOH.

Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn anđehit ehit X, thu được thể tích khí CO2 bằng thể tích hơi ơi nước nư (trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). t). Khi cho 0,01 mol X tác ddụng với một lượng dư dung dịch ch AgNO3 trong NH3 thì thu được 0,04 mol Ag. X là: A. anđehit no, mạch hở, hai chức.

B. anđehit không no, mạch ạch hở, h hai chức.

C. anđehit axetic.

D. anđehit fomic.

Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hợp ợp ch chất hữu cơ X, thu được 4 mol CO2. Chấtt X tác dụng d được với Na, tham gia phản ứng tráng bạc và phản ứng ng cộng Br2 theo tỉ lệ mol 1 : 1. Công thức cấu tạo o của X llà A. HOOC – CH = CH – COOH.

B. HO - CH2 - CH2 – CH2 – CHO.

C. HO - CH2 – CH = CH – CHO.

D. HO - CH2 - CH2 – CH = CH – CHO.

Câu 5: Cho 0,36g metanal vào dung dịịch AgNO3/ NH3 dư đến khi phản ứng hoàn àn toàn thì thu được m gam Ag. Giá trị của m là: A. 1,296g.

B. 2,592g.

C. 5,184g.

D. 2,568g.

C. CH2 = CH – COOH.

D. HCHO.

Câu 6: Chất nào sau đây ây là axit acrylic? A. CH3COOH.

B. HCOOH.

Câu 7: Cho sơ đồ sau:

- Các chất X, Y, Z tương ứng là: A. C4H4, C4H6, C4H10.

B. CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH.

C. C2H4, C2H6O2, C2H5OH.

D. C2H6, C2H5Cl, CH3COOH.

Câu 8: Cho các chất: but – 1 – en, but – 1 – in, buta – 1, 3 – đien, ien, vinylaxetilen, isobutilen, anlen. Có bao nhiêu chất trong số các chất trên khi phản ứng hoàn ho toàn với khí dư (xúc tác Ni, đun nóng) tạạo ra butan? A. 6.

B. 5.

C. 4.

D. 3.

Câu 9: Công thức tổng quát của hiđrocacbon đrocacbon có ddạng CnH2n + 2 – 2a. Khi giá trị a = 2 ứng vvới:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11

CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM TRA HỌC KÌ

A. xiclopentan

B. 2 – metylbuta – 1, 3 – đien.

C. vinylaxetylen.

D. xiclohexan.

Câu 10: Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là: A. 20,40 gam.

B. 18,96 gam.

C. 16,80 gam.

D. 18,60 gam.

II. Phần tự luận Câu 1: Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau: 1. Cho etan + Cl2 (as, tỉ lệ 1:1) 2. Cho stiren + ddBr2. 3. Cho ancol etylic + kim loại Na 4. Cho phenol + dd NaOH. 5. Cho anđehit axetic + AgNO3/ NH3 6. Cho axit axetic + NaOH Câu 2: Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, đơn chức, hở, đồng đẳng liên tiếp. Cho 11,8 gam X tác dụng vừa đủ với Na thấy thoát ra 1,68 lít khí ở đktc. Xác định CTPT; CTCT có thể có của hai axit và gọi tên theo danh pháp thay thế. Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam một anđehit X no, đơn chức, mạch hở cần dùng vừa đủ 8,96 lít khí O2 ở đktc. Xác định CTPT của anđehit X? Câu 4: Hỗn hợp G gồm 2 ancol X, Y (MX < MY). Tiến hành thí nghiệm về G thu được kết quả như sau: - Lấy 6,64 gam G cho vào H2SO4 đặc đun nóng thu được 2 anken liên tiếp. - Nhỏ 5 ml H2SO4 đặc vào m gam G và đun nóng ở 140°c sau một thời gian thu được 13,9 gam hỗn hợp Z gồm 3 ete. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được 17,92 lít CO2 (ở đktc). Xác định CTPT của X, Y. Đáp án & Thang điểm I. Phần trắc nghiệm Câu

1

2

3

4

5

Đ/A

A

C

D

B

C

Câu

6

7

8

9

10

Đ/A

C

B

C

B

B

Câu 1: - Hiện tượng xảy ra khi đun nóng toluen với dung dịch thuốc tím là dung dịch KMnO4 bị mất màu. - Chọn đáp án A. Câu 2: - Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là nước brom, anhiđrit axetic, dung dịch NaOH. - Chọn đáp án C.


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11

CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM KI TRA HỌC KÌ

Câu 3: - Chọn đáp án D.

Câu 4: - Số C trong X = nCO2 : nX = 4 → Loại đáp án D. - X tham gia phản ứng tráng Ag → X có nhóm CHO → Loại đáp án A. - X phản ứng với Br2 theo tỉ lệ 1 : 1 → Loại đáp án C. - Đáp án đúng là B. Câu 5: metanal: HCHO. - Ta có: nAg = 4.nHCHO = 0,012.4 = 0,048 mol → m = 0,048.108 = 5,184g. - Chọn đáp án C. Câu 6: - Axit acrylic: CH2 = CH – COOH. - Chọn đáp án C. Câu 7: - Chọn đáp án B.

Câu 8: - Các chất khi phản ứng hoàn toàn với ới khí H2 dư (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra butan là: à: but – 1 – en, but – 1 – in, buta – 1, 3 – đien, vinylaxetilen. - Chọn đáp án C. Câu 9:


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC C 11

CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM M TRA HỌC H KÌ

- Khi a = 2 thì công thức tổng quát là: CnH2n - 2 ứng với 2 – metylbuta – 1, 3 – đien. - Chọn đáp án B. Câu 10: - Đặt CTTQ của X là:

- Bảo toàn nguyên tố C ⇒ Số mol CO2 = 0,3 (mol); - Bảo toàn nguyên tố H ⇒ Số mol H2O = 0,32 (mol) - Vậy tổng khối lượng của CO2 và H2O thu đư được là: 0,3.44 + 0.32.18 = 18,96 gam. - Chọn đáp án B. II. Phần tự luận Câu 1: - HS viết đúng mỗi PTHH 0,5 điểm,thiếuu cân bằng b trừ ½ số điểm mỗi PTHH.

Câu 2: - Tính được số mol khí = 0,075 mol - Đặt CTTQ của 2 axit là:

- Theo bài ra ta có PTHH:

- Vậy 2 axit là C2H5COOH và C3H7COOH - CTCT: Mỗi CTCT đúng và gọi tên đúng úng 0,25 0,25đ. CH3CH2COOH: axit propanoic CH3CH2CH2COOH: axit butanoic (CH3)2CHCOOH: axit 2 – metylpropanoic. Câu 3: - Tính được số mol O2 = 0,4 mol


CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC H 11

CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM KI TRA HỌC KÌ

- PTHH:

- Theo bài ra:

- Giải PT được n = 3. - Vậy anđehit là C3H6O. Câu 4: - Vì G cho vào H2SO4 đặc đun un nóng thu được 2 anken liên tiếp nên G gồm m 2 ancol no, đơn chức, mạch hở và liên tiếp. - Gọi CTC của G là:

- Pư tạo ete:

- Đốt cháy ete:

- Tìm được

- Vậy 2 ancol là: X: C2H5OH; Y là C3H7OH


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.