BỘ 10 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA CHUẨN CẤU TRÚC 2020 MÔN THI HÓA HỌC CÓ ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT

Page 1

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA CHUẨN CẤU TRÚC

vectorstock.com/10212088

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection DẠY KÈM QUY NHƠN TEST PREP PHÁT TRIỂN NỘI DUNG

BỘ 10 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA CHUẨN CẤU TRÚC 2020 MÔN THI HÓA HỌC CÓ ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT WORD VERSION | 2021 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2020 ĐỀ SỐ 1

Câu 18. Bộ dụng cụ chiết được mô tả như hình vẽ sau đây:

Môn thi thành phần: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề (Đề thi có 40 câu / 4 trang)

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137. Câu 1. Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất? A. Zn. B. Hg. C. Ag. D. Cu. Câu 2. Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ? A. Na. B. Ca. C. Al. D. Fe. Câu 3. Chất bột X màu đen, có khả năng hấp phụ các khí độc nên được dùng trong trong các máy lọc nước, khẩu trang y tế, mặt nạ phòng độc. Chất X là A. cacbon oxit. B. lưu huỳnh. C. than hoạt tính. D. thạch cao. Câu 4. Metyl propionat có công thức cấu tạo là A. HCOOC2H5. B. C2H5COOC2H5. C. C2H5COOCH3. D. CH3COOCH3. Câu 5. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch chất X, thu được kết tủa màu xanh lam. Chất X là B. MgCl2. C. CuCl2. D. FeCl2. A. FeCl3. Câu 6. Dung dịch Ala-Gly không phản ứng được với dung dịch nào sau đây? A. HCl. B. H2SO4. C. NaCl. D. KOH. Câu 7. Al2O3 không tan được trong dung dịch nào sau đây? A. NaOH. B. BaCl2. C. HCl. D. Ba(OH)2. Câu 8. Crom (VI) oxit có công thức hoá học là A. Cr(OH)3. B. CrO3. C. K2CrO4. D. Cr2O3. Câu 9. Monome nào sau đây không có phản ứng trùng hợp? A. CH2=CH2. B. CH2=CH-CH3. C. CH2=CHCl. D. CH3-CH3. Câu 10. Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện? A. Na. B. Al. C. Ca. D. Fe. Câu 11. Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit? A. Saccarozơ. B. Xenlulozơ. C. Tinh bột. D. Glucozơ. Câu 12. Natri cacbonat còn có tên gọi khác là sođa. Công thức của natri cacbonat là A. Na2SO3. B. NaCl. C. Na2CO3. D. NaHCO3. Câu 13. Cho 11,6 gam Fe vào 100 ml dung dịch CuSO4 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của m là A. 12,0. B. 6,8. C. 6,4. D. 12,4. Câu 14. Cho hỗn hợp gồm Ba (2a mol) và Al2 O3 (3a mol) vào nước dư, thu được 0,08 mol khí H2 và còn lại m gam rắn không tan. Giá trị của m là A. 8,16. B. 4,08. C. 6,24. D. 3,12. Câu 15. Cho các chất sau: etylamin, Ala-Gly-Val, amoni axetat, anilin. Số chất phản ứng được với dung dịch HCl là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 16. Đun nóng 121,5 gam xenlulozơ với dung dịch HNO3 đặc trong H2SO4 đặc (dùng dư), thu được x gam xenlulozơ trinitrat. Giá trị của x là A. 222,75. B. 186,75. C. 176,25. D. 129,75. Câu 17. Cho 7,2 gam đimetylamin vào dung dịch HNO3 loãng dư, sau khi kết thúc phản ứng thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 17,28. B. 13,04. C. 17,12. D. 12,88.

Thí nghiệm trên được dùng để tách hai chất lỏng nào sau đây? A. Etyl axetat và nước cất. B. Natri axetat và etanol. C. Anilin và HCl. D. Axit axetic và etanol. Câu 19. Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn là H+ + OH− → H2O? A. CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O. B. Ca(OH)2 + 2HCl → CaCl2 + 2H2O. C. Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O. D. Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O. Câu 20. Thủy phân hoàn toàn tinh bột, thu được monosaccarit X. Lên men X (xúc tác enzim) thu được chất hữu cơ Y và khí cacbonic. Hai chất X, Y lần lượt là A. glucozơ, sobitol. B. fructozơ, etanol. C. saccarozơ, glucozơ. D. glucozơ, etanol. Câu 21. Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Nhúng thanh đồng nguyên chất vào dung dịch FeCl3. (b) Để miếng tôn (sắt tráng kẽm) trong không khí ẩm. (c) Nhúng thanh kẽm vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ vài giọt dung dịch CuSO4. (d) Đốt sợi dây sắt trong bình đựng khí oxi. Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hoá là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 22. Thủy phân este mạch hở X có công thức phân tử C4H6O2, thu được sản phẩm đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là A. 5. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 23. Cho các dung dịch sau: HCl, Na2CO3, AgNO3, Na2SO4, NaOH và KHSO4. Số dung dịch tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2 là A. 4 B. 3 C. 6 D. 5. Câu 24. Cho dãy các chất: metyl acrylat, tristearin, metyl fomat, vinyl axetat, triolein, glucozơ, fructozơ. Số chất trong dãy tác dụng được với nước Br2 là A. 5. B. 7. C. 6. D. 4. Câu 25. Nung nóng 30,52 gam hỗn hợp rắn gồm Ba(HCO3)2 và NaHCO3 đến khi khối lượng không đổi. thu được 18,84 gam rắn X và hỗn hợp Y chứa khí và hơi. Cho toàn bộ X vào lượng nước dư, thu được dung dịch Z. Hấp thụ 1/2 hỗn hợp Y vào dung dịch Z thu được dung dịch T chứa những chất tan nào? A. NaHCO3 . B. Na2CO3 và NaHCO3 . C. Ba(HCO3)2 và NaHCO3. D. Na2 CO3. Câu 26. Đốt cháy hoàn toàn a mol X (là trieste của glixerol với các axit đơn chức, mạch hở), thu được b mol CO2 và c mol H2O (b – c = 4a). Hiđro hóa m1 gam X cần 6,72 lít H2 (đktc), thu được 39 gam Y (este no). Đun nóng m1 gam X với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m2 gam chất rắn. Giá trị của m2 là A. 57,2. B. 42,6. C. 53,2. D. 52,6. Câu 27. Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3 H4O4 tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng 0

t theo sơ đồ phản ứng sau : X + 2NaOH  → Y + Z + H2 O. Biết Z là một ancol không có khả năng tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường. Điều khẳng định nào sau đây là đúng? A. X có công thức cấu tạo là HCOO-CH2-COOH. B. X chứa hai nhóm –OH. C. Y có công thức phân tử là C2O4Na2. D. Đun nóng Z với H2 SO4 đặc ở 170oC thu được anken. Câu 28. Cho các thí nghiệm sau:


(1) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ. (2) Cho Al vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội. (3) Cho FeS vào dung dịch HCl. (4) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3. (5) Đun nóng hỗn hợp rắn gồm C và Fe3O4. (6) Đun sôi nước cứng tạm thời. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm tạo ra sản phẩm khí là A. 4. B. 5. C. 6. D. 2. Câu 29. Cho các phát biểu sau: (a) Mg cháy trong khí CO2 ở nhiệt độ cao. (b) Thổi khí NH3 qua CrO3 đun nóng thấy chất rắn chuyển từ màu đỏ sang màu đen. (c) Ở nhiệt độ cao, tất cả các kim loại kiềm thổ đều phản ứng được với nước. (d) Hỗn hợp KNO3 và Cu (tỉ lệ mol 1 : 1) tan hết trong dung dịch NaHSO4 dư. (e) Cho NH3 dư vào dung dịch AlCl3 thu được kết tủa trắng keo, sau đó kết tủa tan dần. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 30. X, Y, Z là ba hiđrocacbon mạch hở (MX < MY < MZ < 62) có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử và đều phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư. Cho 15,6 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z (có cùng số mol) tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là A. 1,2. B. 0,6. C. 0,8. D. 0,9. Câu 31. Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau:

Giá trị của V gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 1,7. B. 2,1. C. 2,4. D. 2,5. Câu 32. Cho các phát biểu sau: (a) Poli(vinyl clorua) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. (b) Ở điều kiện thường, anilin là chất rắn. (c) Tinh bột thuộc loại polisaccarit. (d) Thủy phân hoàn toàn anbumin của lòng trắng trứng, thu được α–amino axit. (e) Ở điều kiện thích hợp, triolein tham gia phản ứng cộng H2. (g) Để giảm đau nhức khi bị ong hoặc kiến đốt có thể bôi vôi tôi vào vết đốt. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 33. Tiến hành điện phân với điện cực trơ và màng ngăn xốp một dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl cho đến khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì dừng lại. Ở anot thu được 0,896 lít khí (đkc). Dung dịch sau khi điện phân có thể hòa tan tối đa 3,2 gam CuO. Giả sử hiệu suất của quá trình điện phân là 100% và các khí không hoà tan trong nước. Giá trị của m là A. 11,94. B. 9,60. C. 5,97. D. 6,40. Câu 34. Cho 0,05 mol hỗn hợp 2 este đơn chức X và Y phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được hỗn hợp các chất hữu cơ Z. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được 0,12 mol CO2 và 0,03 mol Na2CO3. Nếu làm bay hơi hỗn hợp Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 3,48. B. 2,34. C. 4,56. D. 5,64.

Câu 35. Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hòa tan hoàn toàn 21,9 gam X vào nước, thu được 1,12 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y chứa 20,52 gam Ba(OH)2. Cho Y tác dụng với 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,5M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 27,96. B. 29,52. C. 36,51. D. 1,50. Câu 36. Tiến hành thí nghiệm điều chế isoamyl axetat theo các bước sau đây: Bước 1: Cho 1 ml CH3CH(CH3)CH2CH2OH, 1 ml CH3COOH và vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào ống nghiệm. Bước 2: Lắc đều ống nghiệm, đun cách thủy (trong nồi nước nóng) khoảng 5 - 6 phút ở 65 - 70oC. Bước 3: Làm lạnh, sau đó rót 2 ml dung dịch NaCl bão hòa vào ống nghiệm. Phát biểu nào sau đây đúng? A. H2SO4 đặc chỉ có vai trò làm chất xúc tác cho phản ứng. B. Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl bão hòa là để tránh phân hủy sản phẩm. C. Sau bước 2, trong ống nghiệm vẫn còn CH3CH(CH3)CH2CH2OH và CH3COOH. D. Sau bước 3, chất lỏng trong ống nghiệm trở thành đồng nhất. Câu 37. Hòa tan hoàn toàn hai chất rắn X, Y (có số mol bằng nhau) vào nước thu được dung dịch Z. Tiến hành các thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Cho dung dịch NaOH dư vào V ml dung dịch Z, thu được a mol kết tủa. Thí nghiệm 2: Cho dung dịch NH3 dư vào V ml dung dịch Z, thu được b mol kết tủa. Thí nghiệm 3: Cho dung dịch AgNO3 dư vào V ml dung dịch Z, thu được c mol kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và a < b < c. Hai chất X, Y lần lượt là B. CuCl2, FeCl3. C. FeCl2, FeCl3. D. FeCl2, AlCl3. A. CuCl2, FeCl2. Câu 38. Nung hỗn hợp X gồm a mol Mg và 0,25 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian, thu được chất rắn Y và 0,45 mol hỗn hợp khí Z gồm NO2 và O2. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 1,3 mol HCl, thu được dung dịch chỉ chứa m gam hỗn hợp muối clorua và 0,05 mol hỗn hợp khí T (gồm N2 và H2 có tỉ khối so với H2 là 11,4). Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 82. B. 74. C. 72. D. 80. Câu 39. Hỗn hợp X gồm hai este, trong phân tử chỉ chứa một loại nhóm chức gồm este Y (CnHmO2 ) và este Z (CnH2n-4 O4). Đốt cháy hoàn toàn 12,98 gam X cần dùng 0,815 mol O2, thu được 7,38 gam nước. Mặt khác đun nóng 12,98 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được ancol etylic duy nhất và m gam hỗn hợp T gồm ba muối. Giá trị của m là A. 12. B. 10. C. 14. D. 16. Câu 40. Hỗn hợp X gồm metyl fomat và etyl axetat có cùng số mol. Hỗn hợp Y gồm lysin và hexametylenđiamin. Đốt cháy hoàn toàn x mol hỗn hợp Z chứa X và Y cần dùng 1,42 mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2 O và N2 trong đó số mol của CO2 ít hơn của H2 O là x mol. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua nước vôi trong (lấy dư), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thấy khối lượng dung dịch giảm m gam; đồng thời thu được 2,688 lít khí N2 (đktc). Giá trị của m là A. 32,88. B. 31,36. C. 33,64. D. 32,12. ----------HẾT----------


ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2020 ĐỀ SỐ 1 Môn thi thành phần: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề (Đề thi có 40 câu / 4 trang)

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137.

I. CẤU TRÚC ĐỀ: Lớp

12

11 10

MỤC LỤC Este – lipit Cacbohidrat Amin – Aminoaxit - Protein Polime và vật liệu Đại cương kim loại Kiềm – Kiềm thổ - Nhôm Crom – Sắt Phân biệt và nhận biết Hoá học thực tiễn Thực hành thí nghiệm Điện li Nitơ – Photpho – Phân bón Cacbon - Silic Đại cương - Hiđrocacbon Ancol – Anđehit – Axit Kiến thức lớp 10 Tổng hợp hoá vô cơ Tổng hợp hoá hữu cơ

III. ĐÁP ÁN THAM KHẢO: PHẦN ĐÁP ÁN 1B 11A 21A 31B

2B 12C 22D 32D

3C 13D 23D 33A

4C 14B 24A 34C

5C 15B 25B 35B

6C 16A 26D 36C

7B 17A 27C 37D

8B 18A 28B 38C

9D 19B 29A 39D

10D 20D 30D 40A

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 13. Chọn D. Ta có: nFe pư = nCu = 0,1 mol ⇒ mrắn = (11,6 – 5,6) + 6,4 = 12,4 gam Câu 14. Chọn B. -Phản ứng: Ba + Al 2 O3 + H 2 O  → Ba(AlO2 )2 + H 2 mol: 2a 3a 0,08

(Al2O3 dư : a mol)

BT:e

Nhận biết Thông hiểu 1 3 2 1 3 3 1 1

Vận dụng thấp 4

2

1

1 3 1

Vận dụng cao 1 1 1

1

1 1

II. ĐÁNH GIÁ – NHẬN XÉT: - Cấu trúc: 65% lý thuyết (26 câu) + 35% bài tập (14 câu). - Nội dung: Phần lớn là chương trình lớp 12 còn lại là của lớp 11. - Đề thi được biên soạn theo cấu trúc của đề minh hoạ 2019.

6 3 2 2 5 6 2 1 3

1

1

TỔNG

3 2

1

1 1 0 0 3 4

 → n Ba = n H 2 → a = 0,04 mol ⇒ m = 0,04. M Al2O 3 (d−) = 102a = 4,08(g) Câu 16. Chọn A.

- Phản ứng:

H SO

2 4 C 6 H 7O2 (OH)3 + 3HONO2  → C 6 H 7O2 (ONO2 )3 + 3H 2O

0,75mol

0,75mol

⇒ m C 6 H7O2 (ONO2 )3 = 0,75.297 = 222,75(g) Câu 21. Chọn A. Thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hoá là (b), (c). Câu 22. Chọn D. Công thức cấu tạo của X thoả mãn là HCOOCH=CH-CH3. Câu 23. Chọn D. Số dung dịch tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2 là HCl, Na2 CO3, AgNO3, NaOH và KHSO4. Câu 24. Chọn A. Có 5 chất trong dãy tác dụng được với nước Br2 là metyl acrylat, metyl fomat, vinyl axetat, triolein và glucozơ. Câu 25. Chọn B. - Xét quá trình nung nóng 30,52 gam hỗn hợp gồm Ba(HCO3 )2 và NaHCO3, ta có hệ sau : 259n Ba(HCO3 )2 + 84n NaHCO3 = m r¾n 259x + 84y = 30,52 x = 0,04 mol +  → ⇒ + = 153n 106n m BaO Na 2 CO3 X 153x + 53y = 18,84 y = 0, 24 mol  - Xét hỗn hợp khí Y ta có : n CO2 = 2n Ba(HCO3 )2 + 0,5n Na 2CO3 = 0,2 mol BaO : 0,04 mol NaOH : 0,08 mol + H 2O - Rắn X gồm:  → BaCO3 : 0,04 mol + Z  Na CO : 0,24 mol  2 3 Na 2 CO3 : 0, 2 mol n 1 - Hấp thụ hỗn hợp Y (0,1 mol CO2) vào dung dịch Z, nhận thấy NaOH < 1 nên phản ứng giữa CO2 2 n CO 2 và NaOH tạo NaHCO3 và CO2 dư: 0,02 mol sau đó lượng CO2 còn dư không đủ hòa tan hế t Na2CO3 do vậy dung dịch T thu được chứa Na2 CO3 và NaHCO3. Câu 37. Chọn D. quan hÖ - Khi đốt a mol X:  → n CO 2 − n H 2O = n X (k X − 1) → 4a = a(k X − 1) ⇒ k X = 5 = 3π − COO − + 2π C − C CO vµ H O 2

2

n H2 BTKL = 0,15 mol  → m X = m Y − 2n H 2 = 38, 4 (g) 2 - Cho m1 (g) X tác dụng với NaOH thì n X = n C3H 5 (OH)3 = 0,15 mol

- Hidro hóa m1 (g) X với n X =

BTKL  → m 2 = m X + 40n NaOH − 92n C3H 5 (OH)3 = 52, 6 (g)

Câu 27. Chọn C.


o

t - Phản ứng: HOOC-COOCH3 (X) + 2NaOH  → NaOOC-COONa (Y) + CH3 OH (Z) + H2 O A. Sai, X có công thức cấu tạo là HOOC-COOCH3. B. Sai, X chứa nhóm –COO– và –COOH. C. Đúng, Y có công thức phân t ử là C2O4Na2. D. Sai, Đun nóng CH3OH vớ i H2SO4 đặc ở 1700C thu được 1 ete là CH3 OCH3 . Câu 28. Chọn B. - Các phản ứng xảy ra: ñpdd (1) 2CuSO4 + 2H2O  → 2Cu + O2↑ + 2H2SO4

(2) 2Al + 3H2SO4 (loãng, nguội)  → Al2(SO4)3 + 3H2↑ (3) FeS + 2HCl  → FeCl2 + H2S↑ (4) CO2 + Na2SiO3 + H2O → Na2CO3 + H2SiO3↓ 0

t (5) 2C + Fe3O4  → 3Fe + 2CO2↑ 0

t (6) Ca(HCO3)2  → CaCO3 + CO2 + H2O (tương tự với Mg(HCO3)2) Câu 22. Chọn A. (a) Đúng, Chính vì vậ y không dùng CO2 dập tắt các đám cháy của Mg. o

t Mg + CO2  → MgO + C (b) Sai, Thổi khí NH3 qua CrO3 đun nóng thấ y chất rắn chuyển từ màu đỏ sang màu xanh lục

2NH3 + 2CrO3(đỏ thẫm)  → Cr2O3 (xanh lục) + N2 + 3H2O (c) Sai, Be không tác dụng với nước ở mọi điều kiện nhiệt độ.

(d) Đúng, Phản ứng: 3Cu + 8H + + 2NO3−  → 3Cu 2+ + 2NO + 4H 2O (Cu tan hết). (e) Sai, Cho NH3 dư vào dung dịch AlCl3 thu được kết tủa trắng keo không tan. 3NH3 + AlCl3 + 3H2O  → Al(OH)3↓ + 3NH4Cl

Câu 30. Chọn D. Để tạo kết tủa với AgNO3/NH3 thì các hidrocacbon phải có nối ba đầu mạch. Vậ y X, Y, Z lần lượt là X :CH = C − C = CH ; Y : CH = C − CH = CH 2 ; Z : CH = C − CH2 − CH3 Số mol mỗi chất là 0,1 mol ⇒ a = 0,1.(4 + 3 + 2) = 0,9 mol. Câu 31. Chọn B. n 69,9 - Tại V thì kết tủa chỉ chứa BaSO4 với n BaSO 4 = = 0,3 mol → n Al2 (SO 4 )3 = BaSO 4 = 0,1 mol 233 3 4n Al3+ 8n Al2 (SO4 )3 ⇒ n Ba(OH)2 = = = 0, 4 mol ⇒ VBa(OH)2 = 2 (l) 2 2 Câu 34. Chọn D. (a) Sai, Poli(vinyl clorua) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp. (b) Sai, Ở điều kiện thường, anilin là chất lỏng. (c) Đúng, Tinh bột thuộc loại polisaccarit. (d) Đúng, Thủy phân hoàn toàn anbumin của lòng trắng trứng, thu được α–amino axit. (e) Đúng, Triolein tham gia phản ứng cộng H2 khi có xúc tác Ni, to. (g) Đúng. Câu 33. Chọn A. - Vì dung dịch hòa tan được CuO nên dung d ịch sau điện phân có chứa H+ (tức là tại anot nước đã điện phân). Ta có : n H + = 2n CuO = 0,08 mol 2+

Cu x mol

+

Tại catot → 2e 2x mol →

Cu x mol

Tại anot 2Cl → Cl2 + 2e 2y mol y mol 2y mol H2O → 4H+ + O2 + 4e 0,08 mol ← 0,02 mol → 0,08 mol -

BT:e   → 2n

Xét hỗ n hợp khí ta có: 

Cu 2 +

= 2n Cl 2 + 4n O2

 n Cl 2 = n khÝ − n O2

2x − 2y = 0,08 x = 0,06 mol → →  y = 0,02 y = 0,02 mol

⇒ m = 160n CuSO 4 + 58,5n NaCl = 11, 94 (g)

Câu 34. Chọn C.

n NaOH < 2 , nên trong hỗn hợp este có chứa este được tạo thành t ừ phenol (hoặc n este đồng đẳ ng). Gọi 2 este đó là A và B (với CA ≥ 2 và CB ≥ 7)  n A + n B = 0,05 n A = 0,04 mol - Este tác dụng với NaOH thì :  ⇒  n A + 2n B = n NaOH = 0,06 n B = 0,01mol - Khi đốt hỗn hợp Z thì : C A = 2(HCOOCH 3 ) BT:C → n A .C A + n B .C B = n Na 2CO3 + n CO2 → 0,04C A + 0,01C B = 0,15 ⇒  C B = 7(HCOOC 6 H 5 ) ⇒ m muèi = 68n HCOONa + 116n C 6H 5ONa = 4,56 (g) Câu 35. Chọn B. - Nhậ n thấ y r ằng 1 <

BT:Ba

Quy đổi X thành Na, Ba và O. Khi đó: → n Ba = n Ba(OH)2 = 0,12 mol BT: e n Na − 2n O = −0,14 n Na = 0,14 mol → n Na + 2n Ba = 2n H 2 + 2n O   → → - Ta có:  23n Na + 16n O = 5, 46 n O = 0,14 mol 23n Na + 137n Ba + 16n O = 21,9 - Khi cho dung dịch Y gồm NaOH: 0,14 mol và Ba(OH)2: 0,12 mol tác dụng với 0,05 mol Al2(SO4)3: (*) + Kết tủa BaSO4 với n BaSO 4 = n Ba 2+ = 0,12 mol (vì n Ba 2 + = 0,12 mol < n SO 42− = 0,15 mol ).

+ Kết tủa Al(OH)3, nhận thấ y: 3n Al3+ < n OH − < 4n Al3+ → n Al(OH) 3 = 4n Al3+ − n OH − = 0, 02 mol Vậ y m = 233n BaSO 4 + 78n Al(OH)3 = 29,52 (g) Câu 36. Chọn C. A. Sai, H2SO4 đặc có vai trò làm chất xúc tác, hút ẩm và làm tăng hiệu suất của phản ứng. B. Sai, Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl bão hòa là để tạo hiện tượng tách lớp rõ ràng hơn. C. Đúng, Vì đây là phản ứng thuận nghịch. D. Sai, Chất lỏng trong ống nghiệm trở nên tách lớp. Câu 37. Chọn D. Vì CuCl2 tạo phức với dung dịch NH3 nên a > b ⇒ loại câu A, B. Nếu đáp án là câu C thì a = b ⇒ Chỉ có D thoả mãn. Câu 38. Chọn C. BT:O - Khi nung hỗn hợp X thì :  → n O(trong Y) = 6n Cu(NO3 )2 − 2(n O 2 + n NO 2 ) = 0,6 mol - Xét quá trình Y tác dụng với 1,3 mol HCl thì : n − 2(n H 2 + n H 2 O ) BT:H  → n NH 4 + = HCl = 0,02 mol (với n H 2O = n O(trong Y) = 0,6 mol và n H 2 = 0,01 mol ) 4 - Hỗn hợp muối gồm Cu2+ (0,25 mol), Cl- (1,3 mol), NH4+ (0,02 mol) và Mg2+ n − − 2n Cu 2 + − n NH 4 + BTDT  → n Mg 2 + = Cl = 0,39 mol 2 → m muèi = 24n Mg 2 + + 64n Cu 2 + + 18n NH 4 + + 35,5n Cl − = 71,87(g)

Câu 39. Chọn D. - Khi đốt cháy 12,98 gam hỗ n hợp X thì : m + 32n O 2 − m H 2O m − 12n CO 2 − 2n H 2O BTKL  → n CO 2 = X = 0, 72 mol ⇒ n − COO(trong X) = X = 0,11mol 44 32 - Theo dữ kiện đề bài ta có : + kZ = 3 (tức Z là este hai chức, không no và có một nối đôi C = C) + Cho 12,98 gam X tác dụ ng với NaOH vừa đủ thì thu được ancol etylic và hỗ n hợp T chứa 3 muố i.


ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2020 ĐỀ SỐ 2

- Từ d ữ kiệ n trên ta suy ra được Z là este có dạng : C 2 H 5OOC − CH = C(R) − COOC 2 H 5 (n ≥ 8) - Este Y được tạo thành t ừ axit cacboxylic đơn chức và HO − C 6 H 4 − R '(n ≥ 8)

Môn thi thành phần: HÓA HỌC

n Y + 2n Z = n −COO = 0,11 n Y = 0, 07  Y : C8 H m O 2 - Xét TH1 : n = 8 →  . Ta có hệ sau:  ⇒ Z : C H O 8 12 4  8n Y + 8n Z = n CO 2 = 0, 72 n Z = 0, 02 2n − 12n Z BT:H  → m.n Y = 2n H 2O − (2n − 4)n Z ⇒ m = H 2O = 8, 28 (loại) nY n Y + 2n Z = n −COO = 0,11 n Y = 0, 05 Y : C9 H m O 2 - Xét TH2 : n = 9 →  . Ta có hệ sau :  ⇒ Z : C H O 9 14 4  9n Y + 9n Z = n CO2 = 0, 72 n Z = 0, 03 2n − 14n Z BT:H  → m.n Y = 2n H 2O − (2n − 4)n Z ⇒ m = H 2O =8 nY Khi đó Y có CT c ấu tạ o C 2 H 5 OOC − CH = C(CH 3 ) − COOC 2 H 5 (C 9 H 14 O 4 ) và CT cấu tạo của Z là HCOO − C 6 H 4 − CH = CH 2 (C 9 H 8 O 2 ) - Khi cho 12,98 gam X tác dụng với dung d ịch NaOH thì : n NaOH = 2n Y + 2n Z = 0,16 mol,n C 2 H5OH = 2n Z = 0,06 mol và n H 2O = n Y = 0,03mol BTKL  → m T = m X + 40n NaOH − 46n C 2 H 5OH − 18n H2 O = 15, 72 (g)

- Tất cả các tr ường hợp n > 9 đều không thỏa mãn, nên ta không xét các TH tiếp theo. Câu 40. Chọn A. - Gọi số mol của metyl fomat, etyle axetat, lysin và hexametylenđ iamin lần lượt là : C 2 H 4 O 2 (a mol), C 4 H 8O 2 (a mol), C 6 H14 O 2 N 2 (b mol), C 6 H16 N 2 (c mol) metyl fomat

etyl axetat

lysin

hexametylen®iamin

- Khi đốt x mol hỗn hợp Z bằng 1,42 mol O2 thì : n CO2 = 2n C 2H 4O2 + 4n C4H8O2 + 6n C6H14O 2 N 2 + 6n C6H16 N 2 = 2a + 4a + 6b + 6c  n H 2O = 2n C 2H 4O2 + 4n C4H8O2 + 7n C6H14O 2 N 2 + 8n C6H16 N 2 = 2a + 4a + 7b + 8c BT:N  → 2n N 2 = 2n C6 H14O 2 N 2 + 2n C6 H16 N 2 → b + c = 0,12 (1) - Theo dữ kiện đề bài thì ta có: + n H 2O − n CO 2 = n C2H 4O 2 + n C4H8O2 + n C6H14O 2 N 2 + n C6H16 N 2 → b + 2c = 2a + b + c ⇒ 2a − c = 0 (2)

+ 2n C 2H 4O 2 + 5n C 4 H8O2 + 8,5n C 6 H14O 2 N 2 + 10n C 6H16 N 2 = n O2 (p−) → 7a + 8,5b + 10c = 1, 42 (3) - Giả i hệ (1), (2) và (3) ta được a = 0,04 mol, b = 0,04 mol và c = 0,08 mol. - Khi sục hỗn hợp sản phẩm cháy vào dung d ịch Ca(OH)2 d ư thì: m dung dÞch gi¶m = 100n CaCO3 − (44n CO2 + 18n H 2O ) = 32,88(g) ----------HẾT----------

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề (Đề thi có 40 câu / 4 trang)

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137. là

Câu 1. Chất nào sau đây khi tác dụng với dung dịch HNO3 loãng sinh ra khí NO là A. CuO. B. Ca(OH)2. C. Cu. D. CaCO3. Câu 2. Kim loại nào sau đây phản ứng mãnh liệt với nước ở nhiệt độ thường? A. Na. B. Mg. C. Al. D. Fe. Câu 3. Nước thải công nghiệp thường chứa các ion kim loại nặng như Hg2+, Pb2+, Fe3+,... Để xử lí sơ bộ và làm giảm nồng độ các ion kim loại nặng với chi phí thấp, người ta sử dụng chất nào sau đây? A. NaCl. B. Ca(OH)2. C. HCl. D. KOH. Câu 4. Trong môi trường kiềm, protein có phản ứng màu biure với A. NaCl. B. Mg(OH)2. C. Cu(OH)2. D. KCl. Câu 5. Dung dịch nào sau đây phản ứng với dung dịch NH3 dư thu được kết tủa? A. CuCl2. B. NaCl. C. Ba(NO3)3. D. Al(NO3)3. Câu 6. Chất không có phản ứng thủy phân là A. Glucozơ. B. Etyl axetat. C. Gly-Ala. D. Saccarozơ. Câu 7. Để làm sạch lớp cặn trong các dụng cụ đun và chứa nước nóng, người ta dùng A. nước vôi trong. B. giấm ăn. C. dung dịch muối ăn. D. ancol etylic. Câu 8. Phương trình hóa học nào sau đây sai? A. 2Cr + 3H2SO4 loãng  → Cr2(SO4)3 + 3H2.

o

t B. 2Cr + 3Cl2  → 2CrCl3. 0

t → 2NaCrO2 + H2O. C. Cr(OH)3 + 3HCl  D. Cr2O3 + 2NaOH đặc  → CrCl3 + 3H2O. Câu 9. Polime thiên nhiên X được sinh ra trong quá trình quang hợp của cây xanh. Ở nhiệt độ thường, X tạo với dung dịch iot hợp chất có màu xanh tím. Polime X là A. tinh bột. B. xenlulozơ. C. saccarozơ. D. glicogen. Câu 10. Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: NaCl, MgCl2, AlCl3, FeCl3, có thể dùng dung dịch A. HCl. B. Na2SO4. C. NaOH. D. HNO3. Câu 11. Thủ y phân este X (C4H6O2) trong môi trường axit, thu được anđehit. Công thức của X là A. CH3COOCH3. B. CH3COOCH=CH2. C. CH2=CHCOOCH3. D. HCOOCH2CH=CH2. Câu 12. Công thức hóa học của phân đạm urê là A. (NH4)2CO3. B. (NH2)2CO. C. (NH4)2CO. D. (NH2)2CO3. Câu 13. Để hòa tan vừa hết 24,4 gam hỗn hợp MgO và Al2O3 cần vừa đủ 700 ml dung dịch H2SO4 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam muối. Giá trị của m là A. 93,0. B. 91,6. C. 67,8 D. 80,4. Câu 14. Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Al và Na (có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2) vào nước d ư thu được 4,48 (l) khí (đktc). Gíá tr ị của m là A. 7,3. B. 5,84. C. 6,15. D. 3,65. Câu 15. Cho các chất sau: fructozơ, saccarozơ, etyl axetat, Val-Gly-Ala, tinh bột, tripanmitin. Số chất có phản ứng thủ y phân trong điều kiện thích hợp là A. 6. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 16. Tiến hành lên men m gam tinh bột (hiệu suất toàn quá trình đạt 81%) rồi hấp thụ toàn bộ lượng CO2 sinh ra vào nước vôi trong dư được 70 gam kết tủa. Giá trị m là A. 90 B. 150 C. 120 D. 70.


Câu 17. Cho 17,7 gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) tác dụng hết với dung dịch HCl, thu được 28,65 gam muối. Công thức phân tử của X là A. CH5N. B. C2H7N. C. C3H9N. D. C4H11N. Câu 18. Các hình vẽ sau mô tả các cách thu khí thường được sử dụng khi điều chế và thu khí trong phòng thí nghiệm. Hình 2 có thể dùng để thu được những khí nào trong các khí sau: H2, C2H2 , NH3 , CO2 , HCl , N2.

A. H2 , N2, NH3. B. H2, N2 , C2H2. C. N2, H2. D. HCl, CO2.. Câu 19. Cho dãy các kim loại: Al, Cu, Fe, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 20: Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết quả được ghi ở bảng sau: Mẫu thử Thí nghiệm Hiện tượng Tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm Có màu tím X Ðun nóng với dung dịch NaOH (loãng, dư), để nguội. Tạo dung dịch màu xanh lam Y Thêm tiếp vài giọt dung dịch CuSO4 Ðun nóng với dung dịch NaOH loãng (vừa đủ). Thêm tiếp Tạo kết tủa Ag Z dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng Tác dụng với dung dịch I2 loãng Có màu xanh tím T Các chất X, Y, Z, T lần lượt là A. Lòng trắng trứng, triolein, vinyl axetat, hồ tinh bột. B. Triolein, vinyl axetat, hồ tinh bột, lòng trắng trứng. C. Lòng trắng trứng, triolein, hồ tinh bột, vinyl axetat. D. Vinyl axetat, lòng trắng trứng, triolein, hồ tinh bột. Câu 21. Cho các nhận định sau: (1) Trong các kim loại kiềm, xesi (Cs) có nhiệt độ nóng chả y thấp nhất. (2) Độ dẫn điện của nhôm (Al) tốt hơn của đồng (Cu). (3) Những kim loại có độ dẫn điện tốt thì cũng dẫn nhiệt tốt. (4) Crom (Cr) là kim loại c ứng nhấ t trong các kim loại. (5) Wonfam (W) có nhiệt độ nóng chả y cao nhất trong các kim loại. Số nhận định đúng là A. 5. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 22. Cho các polime: poli(vinyl clorua), polietilen, policaproamit, tơ nilon-7, xenlulozơ triaxetat và cao su buna-N. Số polime thuộc loại chất dẻo là A. 5. B. 2. C. 3. D. 1. FeSO4 + H 2SO 4 NaOH(d−) Br2 + NaOH Câu 23. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: K 2Cr2 O7   → X  → Y → Z Biết X, Y và Z là các hợp chất của crom. Hai chất Y và Z lần lượt là A. Cr(OH)3 và Na2CrO4. B. Cr(OH)3 và NaCrO2. C. NaCrO2 và Na2CrO4. D. Cr2(SO4)3 và NaCrO2. Câu 24. Một tripeptit X mạch hở được cấu tạo từ 3 amino axit là glyxin, alanin, valin. Số công thức cấu tạo của X là A. 6 B. 3. C. 4. D. 8. Câu 25. Sục 13,44 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch X gồm Ba(OH)2 1,5M và NaOH 1M. Sau phản ứng thu được dung d ịch Y. Cho dung d ịch Y tác dụng vớ i 200 ml dung dịch hỗ n hợp BaCl2 1,2M và KOH 1,5M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 66,98. B. 39,4. C. 47,28. D. 59,1. Câu 26. Hỗn hợp M gồm một este no, đơn chức, mạch hở và hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y là đồng đẳng kế tiếp (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M thu được N2; 5,04 gam H2O và 3,584 lít CO2 (đktc). Khối lượng phân tử của chất X là A. 59. B. 31. C. 45. D. 73.

Câu 27. Este hai chức, mạch hở X có công thức phân tử C6H6O4 và không tham gia phản ứng tráng bạc. X được tạo thành từ ancol Y và axit cacboxyl Z. Y không phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường; khi đun Y với H2SO4 đặc ở 170oC không tạo ra anken. Nhận xét nào sau đây đúng A. Chất X có mạch cacbon phân nhánh. B. Chất Z không tham gia phản ứng tráng bạc. C. Chất Y có nhiệt độ sôi cao hơn ancol etylic. D. Phân tử chất Z có số nguyên tử hiđro bằng số nguyên tử oxi. Câu 28. Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư. (b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2. (c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO, nung nóng. (d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư. (f) Điện phân nóng chảy Al2O3. (e) Nhiệt phân AgNO3. Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiện thu được kim loại là A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. Câu 29. Cho các phát biểu sau: (a) Gang là hợp kim của sắt có chứa từ 0,01 – 2% khối lượng cacbon. (b) Nước cứng là nước chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+. (c) Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch K2CrO4 thấy dung dịch từ màu vàng chuyển sang màu da cam (d) Hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 dùng hàn đường ray. (e) Các thức ăn có chất chua không nên đựng hoặc đun nấu quá kĩ trong nồi bằng kim loại vì nó ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ. Số phát biểu sai là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 30. X là hỗn hợp gồm 2 hiđrocacbon mạch hở (thuộc dãy đồng đẳng ankin, anken, ankan). Cho 0,3 mol X làm mất màu vừa đủ 0,5 mol brom. Phát biểu nào dưới đây đúng? A. X có thể gồm 2 ankan. B. X có thể gồm 2 anken. C. X có thể gồm 1 ankan và 1 anken. D. X có thể gồm 1 anken và một ankin. Câu 31. Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch chứa a mol Ba(AlO2)2 và b mol Ba(OH)2. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị bên: Tỉ lệ a : b là A. 7 : 4. B. 4 : 7. C. 2 : 7. D. 7 : 2. Câu 32. Cho các phát biểu sau: (a) Các chất CH3NH2, C2H5OH, NaHCO3 đều có khả năng phản ứng với HCOOH. (b) Thành phần chính của tinh bột là amilopectin. (c) Các peptit đều tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất có màu tím đặc trưng. (d) Anilin (C6H5NH2) tan ít trong nước. (e) Các chất béo no là những chất rắn, thường được gọi là dầu thực vật. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 33. Điện phân dung dịch hỗn hợp NaCl và 0,05 mol CuSO4 bằng dòng điện một chiều có cường độ 2A (điện cực trơ, có màng ngăn). Sau thời gian t giây thì ngừng điện phân, thu được khí ở hai điện cực có tổng thể tích là 2,352 lít (đktc) và dung dịch X. Dung dịch X hòa tan được tối đa 2,04 gam Al2O3. Giả sử hiệu suất điện phân là 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của t là A. 9408. B. 7720. C. 9650. D. 8685. Câu 34. Đốt cháy hoàn toàn 4,03 gam triglixerit X bằng một lượng oxi vừa đủ, cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong dư thu được 25,5 gam kết tủa và khối lượng dung dịch thu được giảm 9,87 gam so với khối lượng nước vôi trong ban đầu. Mặt khác, khi thủ y phân hoàn toàn 8,06 gam X trong dụng dịch NaOH (dư) đun nóng, thu được dung dịch chưa a gam muối. Giá trị của a là A. 4,87. B. 9,74. C. 8,34. D. 7,63.


Câu 35. Hỗn hợp X gồm hai kim loại Y, Z đều thuộc nhóm IIA và ở 2 chu kỳ liên tiếp trong bảng tuần hoàn (MY < MZ). Cho m gam hỗn hợp X vào nước dư thấy thoát ra V lít khí H2. Mặt khác, cho m gam hỗn hợp X vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng hoàn toàn thấy thoát ra 3V lít khí H2 (thể tích các khí đo ở cùng điều kiện). Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp X là A. 54,54%. B. 66,67%. C. 33,33%. D. 45,45%. Câu 36. Để phân tích định tính các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ, người ta thực hiện một thí nghiệm được mô tả như hình vẽ:

I. CẤU TRÚC ĐỀ: Lớp

12

Phát biểu nào sau đây đúng? A. Thí nghiệm trên dùng để xác định oxi có trong hợp chất hữu cơ. B. Bông trộn CuSO4 khan có tác dụng chính là ngăn hơi hợp chất hữu cơ thoát ra khỏi ống nghiệm. C. Trong thí nghiệm trên có thể thay dung dịch Ca(OH)2 bằng dung dịch KOH. D. Bột CuO được sử dụng để oxi hoá chất hữu cơ trong thí nghiệm trên. Câu 37. Một học sinh nghiên c ứu tính chấ t của ba dung d ịch lần lượt chứa các chất A, B, C như sau: - A tác dụ ng với B thu được kết tủa X, cho X vào dung d ịch HNO3 loãng dư, thấ y thoát ra khí không màu hóa nâu ngoài không khí; đồng thời thu được kết tủa Y. - B tác dụng với C thấ y khí thoát ra, đồng thời thu được kết tủa. - A tác dụng C thu được kết tủa Z, cho Z vào dung d ịch HCl dư, thấ y khí không màu thoát ra. Các chất A, B và C lầ n lượt là A. CuSO4, Ba(OH)2, Na2CO3. B. FeCl2, AgNO3, Ba(OH)2 C. NaHSO4, Ba(HCO3)2, Fe(NO3)3. D. FeSO4, Ba(OH) 2, (NH4) 2CO3. Câu 38. Hỗ n hợp E gồm chấ t X (CxHyO4N) và Y (CxHtO5 N2) trong đ ó X không chứa chức este, Y là muố i củ a α-amino axit no vớ i axit nitric. Cho m gam E tác d ụ ng vừa đủ với 100 ml NaOH 1,2M đun nóng nhẹ thấ y thoát ra 0,672 lít ( đ ktc) một amin bậc III (thể khí ở đ iều kiệ n thường). Mặt khác, m gam E tác d ụ ng vừa đủ với a mol HCl trong dung d ịch thu được hỗ n hợ p sả n phẩm trong đ ó có 2,7 gam mộ t axit cacboxylic. Giá tr ị của m và a lầ n lượt là A. 9,87 và 0,03. B. 9,84 và 0,03. C. 9,87 và 0,06. D. 9,84 và 0,06. Câu 39. Cho hỗ n hợp X gồm hai chất hữu c ơ, no đơn chức, mạch hở (chứa C, H, O) tác dụng vừa đủ vớ i 20ml dung dịch NaOH 2M thu được một muố i và một ancol. Đun nóng lượng ancol thu được với axit H2SO4 đặc ở 170°C thu được 0,015 mol anken (là chất khí ở điều kiệ n thường). Nếu đốt cháy lượ ng X như trên rồ i cho sản phẩm qua bình đựng CaO d ư thì khố i lượng bình tăng 7,75 gam. Biết các phản ứng xả y ra hoàn toàn. Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Khố i lượng của chất có phân tử khố i lớn hơn trong X là 2,55 gam. B. Tổng phân tử khối của hai chất trong X là 164. C. Thành phầ n phần trăm khố i lượng các chất trong X là 49,5% và 50,5%. D. Một chất trong X có 3 công thức cấu tạo phù hợp với đ iều kiệ n bài toán. Câu 40. Hòa tan hết 15,0 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, FeCO3 và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa NaHSO4 và 0,16 mol HNO3, thu được dung dịch Y và hỗ n hợp khí Z gồm CO2 và NO (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 4). Dung d ịch Y hòa tan tối đa 8,64 gam bột Cu, thấ y thoát ra 0,03 mol khí NO. Nếu cho dung d ịch Ba(OH)2 dư vào Y, thu được 154,4 gam kết tủa. Biết các phả n ứng xả y ra hoàn toàn và khí NO là sản phẩm khử duy nhất của cả quá trình. Phầ n trăm khố i lượng của Fe trong hỗ n hợp X là A. 48,80%. B. 33,60%. C. 37,33%. D. 29,87%. ----------HẾT----------

11 10

MỤC LỤC Este – lipit Cacbohidrat Amin – Aminoaxit - Protein Polime và vật liệu Đại cương kim loại Kiềm – Kiềm thổ - Nhôm Crom – Sắt Phân biệt và nhận biết Hoá học thực tiễn Thực hành thí nghiệm Điện li Nitơ – Photpho – Phân bón Cacbon - Silic Đại cương - Hiđrocacbon Ancol – Anđehit – Axit Kiến thức lớp 10 Tổng hợp hoá vô cơ Tổng hợp hoá hữu cơ

Nhận biết Thông hiểu 1 2 2 2 2 3 1 1

Vận dụng thấp 3

Vận dụng cao 1

1

1

1 3 1 1

2

1

2

3

3 1

0 2 0 1 0 0 3 2

2 1

1

II. ĐÁNH GIÁ – NHẬN XÉT: - Cấu trúc: 65% lý thuyết (26 câu) + 35% bài tập (14 câu). - Nội dung: Phần lớn là chương trình lớp 12 còn lại là của lớp 11. - Đề thi được biên soạn theo cấu trúc của đề minh hoạ 2019.

TỔNG 5 2 4 2 5 6 2 2


H 2SO 4

 → H 3COOCC ≡ CCOOCH 3 (X) + 2H 2O HOOCC ≡ CCOOH (Z) + 2CH 3OH (Y) ← o 

III. ĐÁP ÁN THAM KHẢO:

t

PHẦN ĐÁP ÁN 1C 11B 21C 31A

2A 12B 22B 32A

3B 13D 23C 33B

4C 14B 24A 34C

5D 15B 25D 35A

6A 16D 26B 36D

7B 17C 27B 37D

8A 18D 28C 38A

9A 19B 29B 39C

10C 20A 30D 40C

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 14. Chọn B. BT:e

 → 3n Al + n Na = 2n H 2 → 3x + 2x = 0, 4 ⇒ x = 0,08 ⇒ m = 27n Al + 23n Na = 5,84 (g)

Câu 19. Chọn B. - Có 2 kim loại tác dụng với H2SO4 loãng là Al và Fe. Câu 21. Chọn C. (1) Đúng, Trong nhóm IA thì các kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chả y giảm đầ n t ừ trên xuống vì vậ y xesi (Cs) có nhiệ t độ nóng chả y thấp nhất trong nhóm IA. (2) Sai, Độ dẫn điện giảm dần theo dãy sau : Ag > Cu > Au > Al > Fe (3) Đúng, Hầu hết các kim loại có độ dẫn điện tốt thì cũng dẫn nhiệt tốt. (4) Đúng, Crom (Cr) là kim loại cứng nhấ t trong các kim loại nên được dùng để mạ lên các thiết b ị bằng kim loạ i. (5) Đúng, Wonfram có nhiệt độ nóng chả y cao nhấ t (34100C) vì vậ y Wonfam (W) được dùng để làm dây tóc bóng đèn. Câu 23. Chọn C. - Các phản ứng xảy ra là:

FeSO4 + K2Cr2O7 + H2SO4  → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 (X) + H2O Cr2(SO4)3 + NaOH dư  → NaCrO2 (Y) + Na2SO4 + H2O NaCrO2 + Br2 + NaOH  → Na2CrO4 (Z) + NaBr + H2O Câu 24. Chọn A. - Có 6 công thức cấu tạo là: Gly–Ala–Val, Gly–Val–Ala, Ala–Gly–Val, Ala–Val–Gly, Val–Gly–Ala, Val–Ala–Gly. Câu 25. Chọn D. - Khi cho 0,6 mol CO2 tác dụ ng với dung d ịch X gồm 0,3 mol Ba(OH) 2 và 0,2 mol NaOH: n − BT: C Vì OH < n CO 2 < n OH − ⇒ n CO32 − = n OH − − n CO 2 = 0,2 mol → n HCO3− = n CO2 − n CO32 − = 0, 4 mol 2 - Khi cho dung d ịch Y tác dụng với dung dịch chứa 0,24 mol BaCl2 và 0,3 mol KOH thì: −

HCO 3 + OH + Ba 0,4 mol

0,3mol

2+

0,54 mol

 → BaCO 3 + H 2 O 0,3mol

⇒ m BaCO3 = 0,3.197 = 59,1(g) Câu 26. Chọn B.

2 - Áp dụng độ bất bão hòa ta có: n a min = (n H 2O − n CO2 ) = 0, 08 mol 3 n CO 2 n CO 2 - Ta có: C = < = 2 ⇒ Hỗn hợp ban đầu có chứa amin (X) là CH3NH2 với M = 31. n a min + n este n a min Câu 27. Chọn B. - Este X, mạch hở, 2 chức có công thức phân tử là C6H6O4 ứng với ∆ = 4 = 2π−COO− + 2πC −C - Ancol Y không phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường và khi đun với H2SO4 đặc ở 170oC không tạo ra anken ⇒ Y là CH3OH. Vậ y este X được tạo ra từ axit không no, mạch hở 2 chức, có l liên kết C≡C và CH3OH.

A. Sai, Trong X có mạch cacbon không phân nhánh. B. Đúng. C. Sai, Chất Y có nhiệt độ sôi thấp hơn C2H5OH. D. Sai, Phân tử chất Z có 2 nguyên tử hiđro và 4 nguyên tử oxi. Câu 28. Chọn C. - Phương trình xảy ra: (a) Mg + Fe2(SO4)3  → MgSO4 + 2FeSO4 (1) Mg + FeSO4  → MgSO4 + Fe (2) + Nếu cho Mg tác dụng với Fe3+ dư thì chỉ dừng lại ở phản ứng (1) khi đó sản phẩm sẽ không có kim loại. + Nếu cho Mg dư tác dụng với Fe3+ thì xả y ra cả 2 phản ứng (1) và (2) khi đó sản phẩm thu được có chứa kim loại. to

→ 2FeCl3 (b) Cl2 + 2FeCl2 

(c) H2 + CuO → Cu + H2O

(d) 2Na + 2H2O  → 2NaOH + H2 ; 2NaOH + CuSO4  → Cu(OH)2↓ + Na2SO4 to

đpnc

(e) 2AgNO3 → 2Ag + 2NO2 + O2 (f) 2Al 2O3  → 4Al + 3O2 Câu 29. Chọn B. (a) Sai, Gang là hợp kim của Fe với C trong đó có chứa từ 2 – 5% khối lượng Cacbon ngoài ra còn 1 lượng nhỏ các nguyên tố Si, Mn, S… (b) Đúng, Nước cứng là nước chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+. (c) Sai, Cho dung dịch HCl vào dung dịch K2CrO4 dung dịch từ màu vàng chuyển sang màu lục. 14HCl + K2Cr2O7  → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O (d) Sai, Bột nhôm trộn với bột sắt(III) oxit (bột tecmit) được dùng đề hàn đường ray bằng phản ứng nhiệt 0

t nhôm: 2Al + Fe2O3  → Al2O3 + 2Fe (e) Đúng, Các đồ ăn chua thường có môi trường axit nên phản ứng với nồi đun bằng kim loại tạo ra các chất độc gây hại cho sức khỏe con người. Vậ y có 3 phát biểu sai là (a), (c) và (d). Câu 30. Chọn D. Vì k = 1,67 suy ra X chỉ có thể là anken và ankin. Câu 31. Chọn A. - Áp dụng vào bài toán trên như sau: + Tại n H + = 0,8 mol có: n H + = n OH − = 0,8 mol ⇒ b = n Ba(OH) 2 = 0, 4 mol

+ Tại n H + = 2,8 mol có: 4n AlO−2 − 3n Al(OH)3 = 2,8 − 0,8 → n AlO−2 = 1, 4 mol ⇒ a = n Ba(AlO2 )2 = 0,7 mol Vậ y a : b = 7 : 4 Câu 32. Chọn A. (a) Đúng. (b) Đúng, Amilopectin chiếm từ 70 – 80% khối lượng tinh bột trong khi amilozơ chiếm từ 20 – 30% khối lượng tinh bột. (c) Sai, Các tripeptit trở lên (đipeptit không có phản ứng này) đều tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất có màu tím đặc trưng. (d) Đúng, Anilin (C6H5NH2) là chất lỏng, sôi ở 184oC, không màu, rất độc, tan ít trong nước nhưng tan nhiều trong benzen và etanol. (e) Sai, Các chất béo no là những chất rắn, thường được gọi là mỡ động vật. Câu 33. Chọn B. - Xét TH1: Dung dịch Y chứa Na2SO4 và NaOH 0,02 mol BT: S CuSO 4 : 0, 05 mol  → Na 2SO 4 : 0, 05 mol đpdd - Quá trình:  → Y  + Al 2O 3 I = 2A, t = ? BT: N a  NaCl : x mol → NaOH : (x − 0,1) mol  

+ Ta có: n NaOH = 2n Al 2O3 → x − 0,1 = 0, 04 → x = 0,14 mol


- Quá trình điện phân như sau: Catot: Cu 2+ → Cu + 2e 0,05 0,05

; 2H 2O + 2e → 2H 2 + 2OH − a

+ Ta có: n X = n (CH3 )3 N = 0,03 mol ⇒ n Y =

Anot:

2Cl − → Cl 2 + 2e

;

2H 2O → 4e + 4H + + O2

0,14 0,07 BT: e   a = 0, 03 It → 2n Cu + 2n H 2 = 2n Cl2 + 4n O2 + → ⇒ ne = = 0,16 mol → t = 7720(s) −3 96500 b = 5.10 n H 2 + n O2 + n Cl 2 = 0,105 - Xét TH2: Dung dịch Y chứa Na2SO4 và H2SO4

b

n NaOH − 2n X = 0, 03 mol 2

- Quá trình 2: HOOC-R-COONH(CH3) 3 + HCl  → (CH3)3NHCl + HOOC-R-COOH 2,7 = 90 (R = 0) + Ta có: n HOOC−R −COOH = n (CH 3 )3 N = n HCl = 0,03 mol ⇒ M HOOC−R −COOH = 0, 03 Vậ y X là HOOC-COONH(CH3) 3 và Y là HOOC-C4H8-NH3NO3 ⇒ m E = 9,87 gam

Câu 39. Chọn C. - Khi đốt cháy X có nCO2 = n H2O → 44n CO 2 + 18n H 2O = m b×nh t¨ng → 44a + 18a = 7,75 ⇒ a = 0,125 mol

0,02 mol BT: Na → Na 2 SO 4 : x mol CuSO 4 : 0, 05 mol   đpdd - Quá trình:  → Y  + Al 2O 3 I= 2A, t =? BT: S  NaCl : 2x mol  → H 2SO 4 : (0, 05 − x) mol + Ta có: n H 2SO 4 = 3n Al 2O3 → 0, 05 − x = 0,12 → x < 0. ⇒ Trường hợp này không thỏa mãn. Câu 34. Chọn C. - Gọi a là số mol trong 4,03 gam X. Khi đốt cháy 4,03 gam X, ta có: n CO 2 = n CaCO3 = 0, 255 mol

- Xét quá trình X tác dụng vớ i NaOH : + Nhận thấ y rằng, n NaOH > nanken , trong trong X chứa 1 este và 1 axit. Khi dehirat hóa ancol thì :

→ neste(A) = nanken = 0,015mol ⇒ naxit(B) = n X − n este = 0,025mol - Gọi CA và CB lần lượt là số nguyên tử C của este A và axit B (với CA ≥ 3, CB ≥ 1)

 → n A .C A + n B .C B = n CO2 → 0,015C A + 0,025C B = 0,125 ⇒ C A = 5 vµ C B = 2(tháa) Vậ y (A) lµ C 5H10O2 vµ (B) lµ C 2H4O2

mà m dung dÞch gi¶m = m ↓ − (44n CO 2 + 18n H 2 O ) → n H 2 O = 0, 245 mol

A. Sai, Độ chênh lệch khố i lượng giữa A và B là: ∆m = 102n A − 60n B = 0,03(g)

- Lại có: m X = 12n CO 2 + 2n H 2O + 16n O → 12.0, 255 + 2.0, 245 + 16.6a = 4,03 → a = 0,005 mol

B. Sai, Tổ ng khối lượng phân tử khố i của A và B là 162. 102n A .100% = 50,5 ⇒ %m B = 49,5 C. Đúng, %m A = 102n A + 60n B D. Sai, Este A có 7 đồng phân tương ứng là: CH3COO-C3H7 (2 đồ ng phân) ; HCOO-C4H9 (4 đồng phân) ; C2H5COOC2H5 (1 đồng phân) và axit B chỉ có 1 đồng phân là CH3COOH. Câu 40. Chọn C. - Dung d ịch Y gồm Fe3+, H+, Na+, NO3- và SO42- (dung d ịch Y không chứa Fe2+, vì không tồ n tạ i dung dịch cùng chứa Fe2+, H+ và NO3-). BT:e   → n Fe3+ = 2n Cu − 3n NO = 0,18 mol - Khi cho dung d ịch Y tác dụng với 0,135 mol Cu thì:  n +  H (d−) = 4n NO = 0,12 mol m − 107n Fe3+ - Khi cho dung d ịch Y tác dụng với Ba(OH) 2 ta có: n BaSO 4 = n NaHSO 4 = ↓ = 0,58 mol 233 BTDT - Xét dung dịch Y, có:  → n NO3− = 2n SO42− − (3n Fe3+ + n H + + n Na + ) = 0,08mol

- Trong 8,06 gam X có: n X = 2a = 0,01 mol BTKL

→mmuèi = mX + 40nNaOH − 92nC3H5(OH)3 = 8,34(g) Câu 35. Chọn A. - Nhận thấ y: VH 2 (1) = V < VH 2 (2) = 3V ⇒ X phải chứa một kim loại kiềm thổ không tác dụng với H2O. + Nhận xét: Các kim loại kiểm gồm có: Be, Mg, Ca, Sr, Ba, Ra (nguyên tố phóng xạ). Trong đó Be không phản ứng với H2O, Mg thì tan rất chậm trong nước ở điều kiện thường (ta coi như không phản ứng). ⇒ Y, Z thuộc 2 chu kì liên tiếp (MY < MZ) lần lượt Mg và Ca. + Để dễ dàng trong việc tính toán ta chọn V = 22,4 lít. 2.24 .100 = 54,54 - Ta có: n Ca = n H 2 (1) = 1 mol ⇒ n Mg = n H2 (2) − n Ca = 2 mol ⇒ %m Mg = 2.24 + 1.40 Câu 36. Chọn D. A. Sai, Thí nghiệm trên dùng để xác định cacbon và oxi có trong hợp chất hữu cơ. B. Sai, Bông trộn CuSO4 khan có tác dụng chính là hấp thụ hơi nước. C. Sai, Nếu thay thế dung dịch Ca(OH)2 bằng dung dịch KOH thì sẽ không quan sát được hiện tượng xả y ra khi khí CO2 bị hấp thụ vào. D. Đúng, CuO là một chất có tính oxi hoá nó sẽ cung cấp oxi để phản ứng cháy xảy ra dễ dàng hơn. Câu 37. Chọn D. - A tác dụng với dung d ịch B : FeSO4 (A) + Ba(OH) 2 (B) → Fe(OH)2↓ + BaSO4↓ (Y). Vậ y kết tủa X gồm Fe(OH)2 và BaSO4 - X tác dụng với HNO3 loãng d ư : 3Fe(OH)2 + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO↑ + 8H2O. Vậ y kết tủa Y là BaSO4 - B tác dụ ng với dung dịch C : Ba(OH)2 (B) + (NH4)2CO3 (C) → BaCO3↓ + 2NH3↑ + 2H2O - A tác dụng với dung d ịch C : FeSO4 (A) + (NH4)2CO3 (C) → FeCO3↓ (Z) + (NH4)2SO4 - Z tác dụ ng với dung dịch HCl thì : FeCO3 (Z) + 2HCl → FeCl2 + CO2↑ + H2O Câu 38. Chọn A. - X là muố i củ a axit cacboxylic vớ i (CH3) 3N ⇒ X có d ạ ng là HOOC-R-COONH(CH3)3 - Y là muố i củ a α-amino axit no vớ i axit nitric ⇒ Y có dạ ng là HOOC-R’-NH3NO3.  HOOCRCOONH(CH 3 ) 3 + NaOH  NaOOCRCOONa, NaOOCR ' NH 2 - Quá trình 1: E   → + (CH 3 )3 N  HOOCR'NH 3 NO3  NaNO3 0,03mol

⇒ m Y = 23n Na + + 56n Fe 3+ + n H + + 62n NO3− + 96n SO 4 2− = 84,18 (g) BT:H

→ n H 2O =

n NaHSO 4 + n HNO 3 − n H + (d−)

= 0,31mol 2 - Xét hỗ n hợp khí Z, có n CO 2 = x mol và n NO = 4x mol . Mặt khác : BTKL  → 44n CO 2 + 30n NO = m X + 120n NaHSO 4 + n HNO3 − m T − 18n H 2O → 44x + 4x.30 = 4,92 (g) ⇒ x = 0, 03 mol

- Quay trở lại hỗ n hợp rắ n X, ta có: n − + n NO − n HNO3 0,08 + 0,12 − 0,16 BT:N → n Fe(NO3 )2 = NO3 = = 0,02 mol vµ n FeCO3 = n CO 2 = 0,03mol 2 2 n NaHSO 4 + n HNO3 − 2n CO2 − 4n NO − n H + (d−) n O(trong oxit) mà n Fe3O 4 = ⇒ n Fe3O 4 = = 0,01mol 4 8 m X − 232n Fe3O 4 − 116n FeCO3 − 180n Fe(NO3 ) 2 ⇒ %m Fe = .100 = 37,33 mX ----------HẾT----------


ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2020 ĐỀ SỐ 3 Môn thi thành phần: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề (Đề thi có 40 câu / 4 trang)

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137.

Câu 1. Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa là. A. Ag+, Cu2+, Fe3+, Fe2+ . B. Ag+ , Fe3+, Cu2+, Fe2+. C. Fe3+, Ag+, Cu2+, Fe2+. D. Fe3+, Cu2+, Ag+, Fe2+. Câu 2. Kim loại kiềm nào dưới đây được sử dụng làm tế bào quang điện? A. Li. B. Na. C. K. D. Cs. Câu 3. Khí nào sau đây là tác nhân chủ yếu gây mưa axit? A. N2. B. NH3. C. CH4. D. SO2. Câu 4. Phát biểu nào sau đây sai? A. Sản phẩm của phản ứng xà phòng hoá chất béo là glixerol và xà phòng. B. Số nguyên tử hiđro trong phân tử este đơn và đa chức luôn là một số chẵn. C. Nhiệt độ sôi của tristearin thấp hơn hẳn so với triolein. D. Trong công nghiệp có thể chuyể n hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn. Câu 5. Khí CO có thể khử được oxit kim loại nào dưới đây? A. Al2O3. B. CaO. C. MgO. D. CuO. Câu 6. Tên của hợp chất CH3-CH2-NH-CH3 là A. Etylmetylamin. B. Metyletanamin. C. N-metyletylamin. D. Metyletylamin. Câu 7. Hiđroxit nào sau đây là hiđroxit lưỡng tính? A. NaOH. B. Mg(OH)2. C. Al(OH)3. D. Ba(OH)2. Câu 8. Hematit đỏ là loại quặng sắt có trong tự nhiên với thành phần chính là A. FeCO3. B. Fe3O4. C. Fe2O3. D. FeS2. Câu 9. Tơ nilon-6,6 được điều chế từ A. caprolaptam. B. axit terephtalic và etylen glicol. C. axit ađipic và hexametylen điamin. D. vinyl xianua. Câu 10. Kim loại nào sau đây có thể điều chế được bằng phản ứng nhiệt nhôm? A. Mg. B. Al. C. Ca. D. Cr. Câu 11. Cacbohiđrat nào sau đây chứa nhiều nhất trong mật ong? A. Saccarozơ. B. Fructozơ. C. Tinh bột. D. Glucozơ. Câu 12. Thuốc thử dùng để phân biệt hai dung dịch Na2CO3 và Ca(HCO3)2 là A. NaHCO3. B. Ca(OH)2. C. NaOH. D. NaCl. Câu 13. Hòa tan hết m gam bột nhôm trong dung dịch HCl dư, thu được 0,16 mol khí H2. Giá trị của m là A. 4,32. B. 1,. C. 2,88. D. 2,16. Câu 14. Nhúng thanh Fe nặng m gam vào 300 ml dung dịch CuSO4 1M, sau một thời gian, thu được dung dịch X có chứa CuSO4 0,5M, đồng thời khối lượng thanh Fe tăng 4% so với khối lượng ban đầu. Giả sử thể tích dung dịch không thay đổi và lượng Cu sinh ra bám hoàn toàn vào thanh sắt. Giá trị m là A. 24. B. 30. C. 32. D. 48. Câu 15. Cho các chất: etyl axetat, anilin, metyl aminoaxetat, glyxin, tripanmitin. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 16. Cho m gam glucozơ tác dụng với H2 (xúc tác Ni, to, hiệu suất 80%) thu được 36,4 gam sobitol. Giá trị của m là

A. 45,0. B. 36,0. C. 45,5. D. 40,5. Câu 17. Đốt cháy 34,32 gam chất béo X bằng lượng oxi vừa đủ, thu được 96,8 gam CO2 và 36,72 gam nước. Mặt khác 0,12 mol X làm mất màu tối đa V ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của V là A. 120 ml. B. 360 ml. C. 240 ml. D. 480 ml. Câu 18. Cho vào ống nghiệm 1 ml dung dịch lòng trắng trứng 10%, thêm tiếp 1 ml dung dịch NaOH 30% và 1 giọt dung dịch CuSO4 2%. Lắc nhẹ ống nghiệm, hiện tượng quan sát được là A. Có kết tủa xanh lam, sau đó tan ra tạo dung dịch xanh lam. B. Có kết tủa xanh lam, sau đó kết tủa chuyển sang màu đỏ gạch. C. Có kết tủa xanh lam, sau đó tan ra tạo dung dịch màu tím. D. Có kết tủa xanh lam, kết tủa không bị tan ra. Câu 19. Cho a mol sắt tác dụng với a mol khí clo, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X vào nước, thu được dung dịch Y. Biết các phản ứng xả y ra hoàn toàn. Dung dịch Y không tác dụng với chất nào sau đây? A. AgNO3. B. Cu. C. NaOH. D. Cl2. Câu 20. Khi đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X, thu được hỗn hợp khí CO2 và hơi nước có tỉ lệ mol là 1:1. Chất X có thể lên men rượu. Chất X là chất nào trong các chất sau? A. Etyl axetat. B. Tinh bột. C. Glucozơ. D. sacacrozơ. Câu 21. Cho hỗn hợp rắn X gồm các chất có cùng số mol gồm BaO, NaHSO4, FeCO3 vào lượng nước dư, lọc lấ y kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi, thu được rắn Y chứa A. BaSO4. B. BaO và BaSO4. C. BaSO4 và Fe2O3. D. BaSO4, BaO và Fe2O3. Câu 22. Hợp chất X không no m ạch hở có công thức phân t ử C5H8O2. Khi tham gia phả n ứng xà phòng hoá thu được một anđehit và một muố i của axit hữu cơ. Số công thức cấu tạo phù hợp với X là A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. Câu 23. Cho các chất sau: Al, Cr, Fe(OH)3, Cr2O3, (NH4)2CO3 và NaHCO3. Số chất trong dãy vừa tác dụng với dung dịch NaOH vừa tác dụng với dung dịch HCl là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 24. Trong số các loại tơ sau: tơ nitron; tơ visco; tơ nilon-6,6; tơ lapsan. Số loại tơ thuộc tơ nhân tạo (tơ bán tổng hợp) là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 25. Hòa tan 6 gam glyxin vào 200 ml dung dịch hỗ n hợp chứa HCl 0,1M và H2SO4 0,15M thu được dung d ịch X. Cho 6,8 gam NaOH tan hết trong dung dịch X được dung dịch Y. Sau khi các phản ứng hoàn toàn, cô cạn Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 13,59. B. 14,08. C. 12,84. D. 15,04. Câu 26. Cho từ từ từng giọt của dung dịch chứa b mol HCl vào dung dịch chứa a mol Na2CO3 thu được V lít khí CO2. Ngược lại cho từ từ từng giọt của dung dịch chứa a mol Na2CO3 vào dung dịch chứa b mol HCl thu được 2V lít khí CO2 (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Mối quan hệ giữa a và b là A. a = 0,75b. B. a = 0,8b. C. a = 0,35b. D. a = 0,5b. Câu 27. Cho sơ đồ phản ứng sau: o

t → X1 + X 2 + X3 Este X (C6H10O4) + 2NaOH  o

H 2SO 4 , t X2 + X3 → C 3 H8 O + H2 O Nhận định nào sau đây là sai? A. X có hai đồng phân cấu tạo. B. Từ X1 có thể điều chế CH4 bằng 1 phản ứng. C. X không phản ứng với H2 và không có phản ứng tráng bạc. D. Trong X chứa số nhóm -CH2- bằng số nhóm –CH3. Câu 28. Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4. (b) Dẫn khí CO qua Fe2O3 nung nóng. (c) Điện phân dung dịch NaCl bão hòa, có màng ngăn. (d) Đốt bột Fe trong khí oxi. (e) Cho kim loại Ag vào dung dịch HNO3 loãng.


(f) Nung nóng Cu(NO3)2. (g) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Số thí nghiệm có xả y ra sự oxi hóa kim loại là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 29. Cho các nhận định sau: (1) Ở điều kiện thường, các kim loại như Na, K, Ca và Ba khử được nước giải phóng khí H2. (2) Dùng nước để dập tắt các đám cháy magie. (3) Cho CrO3 vào dung dịch NaOH loãng dư, thu được dung dịch có màu da cam. (4) Phèn chua có công thức là Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. (5) Trong môi trường kiềm, muối crom (III) bị chất oxi hóa mạnh oxi hóa thành muối crom (VI). Số nhận định đúng là A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. Câu 30. Đốt cháy hoàn toàn m gam hiđrocacbon mạch hở X (28 < MX < 56), thu được 5,28 gam CO2. Mặt khác, m gam X phản ứng tối đa với 19,2 gam Br2 trong dung dịch. Công thức cấu tạo của X là A. CH≡CH. B. CH2=C=CH2. C. CH≡C-CH=CH2. D. CH≡C-C≡CH. Câu 31. Hòa tan m gam hỗn hợp gồm Na và Ba vào nước thu được dung dịch X. Sục khí CO2 vào dung dịch X. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn theo đồ thị sau:

Giá trị của m và x lần lượt là A. 228,75 và 3,0. B. 228,75 và 3,25. C. 200 và 2,75. D. 200,0 và 3,25. Câu 32. Cho các nhậ n định sau: (1) Các polime đều được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp. (2) Dầu mỡ sau khi sử dụng, có thể tái chế thành nhiên liệu. (3) Lực bazơ của các amin đều m ạnh hơn amoniac. (4) Oligopeptit gồm các peptit có từ 2 đến 10 gốc α-amino axit. (5) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau. (6) Các amino axit có nhiệt độ nóng chả y cao và khó bị bay hơi. Số nhận định đúng là A. 5. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 33. Tiến hành điện phân dung dịch chứa 0,25 mol Cu(NO3)2 và 0,18 mol NaCl bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi tới khi khối lượng dung dịch giảm 21,75 gam thì dừng điện phân. Cho m gam bột Fe vào vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng, thấ y thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và còn lại 0,75m gam rắn không tan. Giá trị của m là A. 18,88. B. 19,33. C. 19,60. D. 18,66. Câu 34. Hỗn hợp X gồm Al, Ca, Al4C3 và CaC2. Cho 15,15 gam X vào nước dư, chỉ thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z (C2H2, CH4, H2). Đốt cháy hết Z, thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 9,45 gam H2O. Nhỏ từ từ 200ml dung dịch HCl 2M vào Y, thu được m gam kết tủa. Giá trị m là A. 15,6. B. 19,5. C. 27,3. D. 16,9. Câu 35. Cho m gam dung dịch muối X vào m gam dung dịch muối Y, thu được 2m gam dung dịch Z chứa hai chất tan. Cho dung dịch BaCl2 dư hoặc dung dịch Ba(OH)2 dư vào Z, đều thu được a gam kết tủa. Muối X, Y lần lượt là A. NaHCO3 và NaHSO4. B. NaOH và KHCO3. C. Na2SO4 và NaHSO4. D. Na2CO3 và NaHCO3. Câu 36. Cho mô hình thí nghiệm điều chế khí metan được mô tả dưới đây:

Phát biểu nào sau đây là sai? A. Thu khí metan bằng phương pháp đẩy nước do metan không tan trong nước. B. CaO đóng vai trò là chất xúc tác cho phản ứng. C. Nếu hỗn hợp các chất rắn trong ống nghiệm bị ẩm thì phản ứng xả y ra chậm. D. Mục đích của việc dùng vôi trộn với xút là là để ngăn không cho NaOH làm thủng ống nghiệm. Câu 37. Hỗn E chứa ba axit béo X, Y, Z và chất béo T được tạo ra t ừ X, Y, Z và glixerol. Đốt cháy hoàn toàn 52,24 gam E cầ n dùng vừa đủ 4,72 mol O 2. Nếu cho lượng E trên vào dung d ịch nước Br2 dư thì thấ y có 0,2 mol Br2 phản ứng. Mặt khác, cho lượng E trên vào dung dịch NaOH (dư 15% so vớ i lượng phản ứng) thì thấ y có 0,18 mol NaOH phả n ứng. Cô cạn dung dịch sau phả n ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá tr ị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 55,0. B. 56,0. C. 57,0. D. 58,0. Câu 38. X, Y, Z là 3 este đều đơn chức, mạch hở (trong đó Y và Z không no chứa một liên kết C=C và có tồn tại đồng phân hình học). Đốt cháy 21,62 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấ y khố i lượng dung dịch giảm 34,5 gam. Mặt khác, đun nóng 21,62 gam E với 300 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được hỗn hợp T chỉ chứa 2 muối và hỗn hợp gồm 2 ancol kế tiếp thuộc cùng dãy đồng đẳng. Khối lượng của muối có khối lượng phân tử lớn trong hỗn hợp T là A. 8,64 gam. B. 4,68 gam. C. 9,72 gam. D. 8,10 gam. Câu 39. Cho 10,24 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu vào dung dịch chứa H2SO4 0,6M và NaNO3 đun nóng, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối sunfat và 2,688 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất; đktc). Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y, lọc lấ y kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 69,52 gam rắn khan. Giả sử thể dung dịch thay đổi không đáng kể. Nồng độ mol/l của Fe2(SO4)3 trong dung dịch Y là A. 0,04M. B. 0,025M. C. 0,05M. D. 0,4M. Câu 40. X là este của α-aminoaxit có công thức phân tử C5H11O2N, Y và Z là hai peptit mạch hở được tạo bởi glyxin và alanin có tổng số liên kết peptit là 7. Đun nóng 63,5 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp chứa 2 muối và 13,8 gam ancol T. Đốt cháy toàn bộ hỗn hợp muối cần dùng 2,22 mol O2, thu được Na2CO3, CO2, H2O và 7,84 lít khí N2 (đktc). Phần trăm khối lượng của peptit có khối lượng phân tử nhỏ trong hỗn hợp E là A. 59,8%. B. 45,35%. C. 46,0%. D. 50,39%. ----------HẾT----------


ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2020 ĐỀ SỐ 3 Môn thi thành phần: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề (Đề thi có 40 câu / 4 trang)

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137.

III. ĐÁP ÁN THAM KHẢO: PHẦN ĐÁP ÁN 1B 11B 21C 31D

2D 12C 22A 32D

3D 13C 23D 33A

4C 14B 24C 34D

Lớp

12

11 10

MỤC LỤC Este – lipit Cacbohidrat Amin – Aminoaxit - Protein Polime và vật liệu Đại cương kim loại Kiềm – Kiềm thổ - Nhôm Crom – Sắt Phân biệt và nhận biết Hoá học thực tiễn Thực hành thí nghiệm Điện li Nitơ – Photpho – Phân bón Cacbon - Silic Đại cương - Hiđrocacbon Ancol – Anđehit – Axit Kiến thức lớp 10 Tổng hợp hoá vô cơ Tổng hợp hoá hữu cơ

Nhận biết Thông hiểu 1 2 2 2 2 3 2 1

Vận dụng thấp 3

Vận dụng cao 2

1

1

1

1

2

1 1 1 1 1

II. ĐÁNH GIÁ – NHẬN XÉT: - Cấu trúc: 65% lý thuyết (26 câu) + 35% bài tập (14 câu). - Nội dung: Phần lớn là chương trình lớp 12 còn lại là của lớp 11. - Đề thi được biên soạn theo cấu trúc của đề minh hoạ 2019.

3 1

2 1

TỔNG 6 2 4 2 4 6 2 1 2 1 0 1 1 0 0 4 2

6A 16A 26A 36B

7C 17C 27A 37B

8C 18C 28B 38A

9C 19B 29B 39B

10D 20C 30D 40D

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 17. Chọn C. - Khi đốt 34,32 gam chất béo X thì: n X =

I. CẤU TRÚC ĐỀ:

5D 15B 25A 35C

- Áp dụng độ bất bão hòa có: n CO 2 − n H 2O

m X − 12n CO2 − 2n H 2O = 0,04 mol 16.6 n CO2 − n H 2O = n X (k X − 1) ⇒ k X = + 1 = 5 = 3π C =O + 2 πC =C nX

n O(trong X)

=

6

- Cho 0,12 mol X tác dụng với dung dịch Br2 thì: n Br2 = 2n X = 0,12.2 = 0,24 mol ⇒ VBr2 = 0, 24 (l)

Câu 19. Chọn B.

→ 2FeCl 3 ⇒ Hỗn hợp rắn X gồm: FeCl3: + Ban đầu: 2Fe + 3Cl 2  a

a

2a 3

2a a mol và Fe dư: mol. 3 3

+ Sau khi cho nước vào rắn X: Fe+ 2FeCl3  → 3FeCl 2 ⇒Phản ứng vừa đủ nên dd Y chứa FeCl2. a 3

2a 3

a

- Đem dung dịch Y tác dụng với các chất sau: • FeCl2 + 3AgNO3  → Fe(NO3)3 + 2AgCl↓ trắng + Ag . • FeCl2 + 2NaOH  → Fe(OH)2↓ trắng xanh + 2NaCl • 2FeCl2 + Cl2  → 2FeCl3 • Cu + FeCl2: không phản ứng Câu 21. Chọn C. - Cho hỗn hợp X vào nước ta được: BaO + NaHSO4  → BaSO4 + NaOH + H2 - Hỗn hợp rắn gồm BaSO4, FeCO3. Khi nung hỗn hợp rắn trong không khí đến khối lượng không đổi: o

t 4FeCO3 + O2  → 2Fe2O3 + 4CO2 Vậ y rắn Y thu được là BaSO 4 và Fe 2 O3 Câu 22. Chọn A. X là este không no, mạch hở, đơn chức trong phân t ử có 1 liên kế t C=C, khi tham gia phả n ứng xà phòng hoá thu được một anđehit và một muố i của axit hữu cơ nên X có dạ ng: RCOOCH=CH-R’. Các CTCT của X là HCOOCH=CH-C2H5 ; HCOOCH=C-(CH3)2 ; CH3COOCH=CH-CH3 ; C2H5COOCH=CH2. Câu 23. Chọn D. Những chất tác dụng được với HCl và NaOH là Al, Cr2O3, (NH4)2CO3 và NaHCO3. Câu 25. Chọn A. - Gộp các quá trình lại khi đó hỗ n hợp ban đầu sẽ là glyxin: 0,08 mol; HCl: 0,02 mol; H2SO4: 0,03 mol tác dụng dụng với dung d ịch NaOH: 0,17 mol. mà nNaOH pư = n H 2O = n gly + 2n H 2SO4 + n HCl = 0,16 mol BTKL  → mrắn = mGly + 36,5n HCl + 98n H 2SO4 + mNaOH −18n H 2O = 13,59 (g) Câu 26. Chọn A. - Cho từ từ a mol HCl vào b mol Na2CO3 thì : n CO2 (1) = n HCl − n Na 2CO3 → n CO2 = b − a


- Cho từ từ b mol Na2CO3 vào a mol HCl thì : n CO2 (2) =

n HCl = 0, 5b 2

n CO2 (1) V 1 b−a 1 = = → = ⇒ a = 0,75b n CO2 (2) 2V 2 0,5b 2

- Theo đề bài ta có :

Câu 27. Chọn A. - Khi đun với H2SO4 đặc thu được sản phẩm có H2O nên CTCT của C3H8O là CH3OC2H5 ⇒ X2, X3 lần lượt là CH3OH và C2H5OH. Vậ y este X được tạo ra từ axit no, mạch hở, 2 chức và 2 ancol CH3OH, C2H5OH. H 3COOCCH 2COOC 2 H 5 (X) + 2NaOH  → NaOOCCH 2COONa (X1 ) + CH 3OH (X 2 ) + C 2 H 5OH (X 3 ) A. Sai, X chỉ có 1 đồng phân cấu tạo duy nhất. CaO B. Đúng, Phương trình: NaOOCCH 2COONa + 2NaOH  o → CH 4 + 2Na 2 CO 3 t

C. Đúng. D. Đúng, Trong X có 1 nhóm -CH2- và 1 nhóm –CH3. Câu 28. Chọn B.

(a) Fe + CuSO4  → FeSO4 + Cu 0

t (b) 3CO + Fe2O3  → 2Fe + 3CO2

ñpdd (c) 2NaCl + 2H2O  → 2NaOH + Cl2 + H2 coù maøng ngaê n 0

t (d) 6Fe + 4O2  → 2Fe3O4

(e) 3Ag + 4HNO3  → 3AgNO3 + NO + 2H2O 0

t (f) 2Cu(NO3)2  → 2CuO + 4NO2 + O2 0

t (g) 2Fe3O4 + 10H2SO4(đặc, nóng)  → 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O Sự oxi hoá kim loại nhất định là phải có kim loại tham gia phản ứng. Câu 29. Chọn B. (1) Đúng, Na, K, Ca và Ba có tính khử mạnh nên khử được nước giả i phóng khí H2. (2) Sai, Khi dùng nước dập cháy Mg thì đám cháy trở nên mành liệt hơn, vì Mg tác dụng với nước ở t0

(3) Sai, anilin có lực bazơ yếu hơn amoniac. (4) Đúng. (5) Sai, Tinh bột và xenlulozơ không phải là đồ ng phân của nhau. (6) Đúng. Câu 33. Chọn A. It - Ta có n e (trao ®æi) = = 0,34 mol 96500 - Các quá trình điện phân diễn ra như sau : Tại catot Tại anot Cu2+ + 2e → Cu → Cl2 + 2e 2Cla mol a mol 2a mol → 0,18 mol 0,09 mol 0,18 mol H2O → 4H+ + O2 + 4e 4b mol ← b mol → 4b mol - Xét khối lượng giảm sau điện phân ta có: BT:e → 2n Cl 2 + 4n O 2 = 2n Cu 2 + 2a − 4b = 0,18 a = 0, 21   → →  64a + 32b = 15,36 b = 0,06 64n Cu + 32n O 2 = m dd gi¶m − 71n Cl 2 - Dung dịch sau điện phân chứa: Na+, H+ (0,24 mol) và NO3- (0,5 mol) và Cu2+ (0,04 mol) - Khi cho dung dịch sau điện phân tác dụng với Fe dư thì: 3n + TGKL  → m Fe gi¶m = H .56 − n Cu 2 + ∆M Cu − Fe = 4,72 (g) 8 mà m Fe(ban ®Çu) − m r¾n = 4,72 → m − 0,75m = 4, 72 ⇒ m = 18,88(g) Câu 34. Chọn D. - Quy đổi 15,15 gam hỗn hợp X thành Ca, Al và C. Xét quá trình đốt hỗn hợp khí Z, ta có hệ sau:  40n Ca + 27n Al + 12n C = m X  40n Ca + 27n Al + 12n C = 15,15  n Ca = 0,15mol    = → ⇒  n Al3+ = 0,25mol n n  C  n C = 0, 2 CO 2  2n + 3n = 1,05  n = 0,2 mol Al  Ca  C 2n Ca + 3n Al = 2n H2 O

- Dung dịch Y gồm Ca2+ (0,15 mol), AlO2- (0,25 mol) và OH-. Xét dung dịch Y có: BTDT  → n OH − = 2n Ca 2 + − n AlO2 − = 0,05mol

nhiệt độ cao tỏa ra một lượng nhiệt lớn : Mg + H2O → Mg(OH)2 + H2. (3) Sai, Cho CrO3 vào dung dịch NaOH loãng dư, thu được dung dịch có màu vàng.

- Khi cho 0,4 mol HCl tác dụng với dung dịch Y ta nhận thấy : n AlO2 − < n H + − n OH − < 4n AlO2 −

CrO3 + 2NaOH  → Na2CrO4(vàng) + H2O (4) Sai, Phèn chua có công thức là K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. (5) Đúng, Trong môi trường axit thì muối crom (III) thể hiện tính oxi hóa, ngược lại trong môi trường bazơ thì thể hiện tính khử (tức là dễ bị oxi hóa bởi các chất oxi hóa mạnh). Câu 30. Chọn D. - Nhận thấ y: n CO2 = n Br2 ⇒ Số nguyên tử cacbon chính bằng số liên kết π trong phân tử X

⇒ n Al(OH)3 =

Mà 28 < MX < 56 ⇒ X là C4H4 (k = 4). Câu 31. Chọn D. - Tại vị trí kết tủa cực đại: n Ba(OH)2 = n BaCO3 = n CO2 = 0, 4a = 0,5 mol ⇒ a = 1, 25 mol - Xét đoạn số mol CO2 từ a đến 2a ta có: n CO2 = n NaOH = a = 1, 25 mol ⇒ m = 23n Na + 137n Ba = 200 (g)

- Tại vị trí số mol CO2 là x mol thì: n BaCO 3 = n OH − − n CO 2 ⇒ n CO 2 = x = (2n Ba(OH) 2 + n NaOH ) − n BaCO 3 = 3, 25 mol

Câu 32. Chọn D. (1) Sai, Polime được tạo thành không nhất thiết phải được điều chế từ phản ứng trùng hợp. (2) Đúng.

4n AlO2 − − (n H + − n OH − ) 3

=

13 mol ⇒ m Al(OH)3 = 16,9(g) 60

Câu 35. Chọn B. - Khi cho E tác dụ ng với dung d ịch NaOH thì: n X,Y,Z + 3n T = n NaOH = 0,18 mol (1) BTKL  n CO 2 = 3, 36 mol  → 44n CO 2 + 18n H 2O = m E + 32n O 2 = 203, 28 - Khi đốt cháy E thì:  → BT: O  → 2n CO 2 + n H 2O = 2n X,Y,Z + 6n T + 2n O 2 = 9,8  n H 2O = 3, 08 mol - Gọ i k là số liên kết π có trong gốc H.C của X, Y, Z thì số liên kết π của T được tạo nên từ 3 gốc H.C X, Y, Z là 3k. - Áp dụng độ bất bão hòa, ta có: (k + 1 − 1) n X,Y,Z + (3k + 3 − 1)n T = n CO2 − n H 2O = 0, 28 (2)

mà k.n X,Y,Z + 3k.n T = n Br2 = 0, 2 (3). Từ (1), (2), (3) ta tính được: n X,Y,Z = 0,06 mol ; n T = 0,04 mol. - Khi cho E tác dụ ng với dung d ịch NaOH thì: nNaOH bđ = 1,15nNaOH pư = 1,2 mol ; n glixerol = n T = 0, 04 mol và n H 2O = n X,Y,Z = 0,06 mol BTKL  → mtắn = mE + 40nNaOH −92n C3H5 (OH)3 − 18n H 2O = 55, 76 (g) Câu 36. Chọn B. B. Sai, Mục đích của việc dùng vôi (CaO) trộn với xút (NaOH) là là để ngăn không cho NaOH làm thủng ống nghiệm dẫn đến nguy hiểm.


n X = n C 3H 7OH = 0,23mol → ∑ n m¾c xÝch (trong X,Y) = n C 2 H 4O 2NNa − n X = 0, 47 mol

Câu 37. Chọn C. - Các phản ứng xảy ra:

Na2SO4 + BaCl2  → BaSO4↓ + 2NaCl ;

2NaHSO4 + BaCl2  → BaSO4↓ + Na2SO4 + 2HCl

Na2SO4 + Ba(OH)2  → BaSO4↓ + 2NaOH ; NaHSO4 + Ba(OH)2  → NaOH + BaSO4↓ + H2O ⇒ Khối lượng kết tủa thu được là như nau. Câu 38. Chọn A. - Khi đốt cháy hỗn hợp E rồi hấp thụ sản phảm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư, ta có hệ sau :  n CO 2 = 0,87 mol 12n C + n H + 16n O = m E = 21,62   100n − (44n + 18n ) = m = 34, 5 →  CaCO3 CO 2 H 2O dung dÞch gi¶m  n H2 O = 0,79 mol n = n  n = 0,3mol NaOH = 0,3  E  E + Áp dụng độ bất bão hòa ta được: n Y + n Z = n CO2 − n H2O = 0,08mol ⇒ n X = n E − n Y − n Z = 0,22 mol

n CO2 = 2,9 nên trong E có chứa HCOOCH3. nE - Theo dữ kiện đề bài thi hỗn hợp ancol thu được đồng đẳng kế tiếp nên hỗn hợp ancol gồm CH3OH và C2H5OH, mặc khác trong Y và Z có một liên π C = C đồng thời có đồng phân hình học. → Từ tất cả các dữ kiện trên ta suy ra : C Y,Z ≥ 5

+ Ta có: C E =

n CO2 − 2n X = 5,375 . nY + nZ → Vậy este Y và Z lần lượt là CH 3 − CH = CH − COOCH 3 và CH 3 − CH = CH − COOC 2 H 5 + Mặc khác, ta có : C Y,Z =

⇒ m CH 3 −CH =CH −COONa = 0,08.108 = 8,64 (g)

Câu 39. Chọn B. NO :0,12 mol 0,5a mol b mol Fe , Cu + NaNO 3 , H 2SO 4  → Ba(OH) 2 t0 Na + , Fe n + ,Cu 2 + ,SO 4 2 −  → kÕt tña  → Fe 2 O 3 ,CuO ,BaSO 4 10,24 (g) X dung dÞch hçn hîp

a mol b mol

dung dÞch Y

69,52 (g) r¾n khan

n 4n - Ta có n H 2SO4 = NO = 0,24 mol ⇒ VY = H2SO4 = 0, 4 (l) 2 [H 2 SO 4 ] - Xét 69,52 gam hỗn hợp rắn khan ta được hệ sau: 56n Fe + 64n Cu = m X 56a + 64b = 10,24 a = 0,08 → ⇒  160n + 80n = m − 233n Fe O CuO r¾n khan BaSO 80a + 80b = 13,6  b = 0,09 2 3 4 

- Xét dung dịch Y có n Fe3+ = 3n NO − (2n Fe + 2n Cu ) = 0,02 mol ⇒ C Fe 2 (SO 4 )3 = 0,025M Câu 40. Chọn D. - Quy đổi hỗn hợp muối thu được sau phản ứng thành C2H4O2NNa (a mol) và – CH2 (b mol) ta có : n C 2 H 4 ONNa = 2n N 2 n Gly = a − b = 0,27 mol a = 0,7 → ⇒  2, 25n + 1,5n = n 97a + 14b = 2,22 C 2 H 4 ONNa − CH 2 O2  n Ala = b = 0, 43mol 

⇒ m muèi = 97n C 2H 4ONNa + 14n −CH 2 = 73,92(g) - Quy đổi hỗn hợp Y và Z trong E thành C2H3ON, -CH2 và H2O. Cho E tác dụng với NaOH thì m + 40n NaOH − m muèi − m T BTKL :  → n H 2O = n Y + n Z = E = 0, 21mol (với n NaOH = n C 2H 4O2 NNa = 0,7 mol ) 18 * TH1 : X là este của Alanin với ancol C2H5OH khi đó CTCT của X là NH2CH(CH3) COOC2H5, ta có : n X = n C 2H5OH = 0,3mol → ∑ n m¾c xÝch (trong X,Y) = n C 2 H 4O2NNa − n X = 0,4 mol ⇒ k (m¾c xÝch) =

∑ n m¾c xÝch

= 1, 904 < 2(lo¹i) nE * TH2 : X là este của Glyxin với ancol C3H7OH khi đó CTCT của X là NH2CH2COOC3H7

⇒ k (m¾c xÝch) =

∑ n m¾c xÝch = 2,23 > 2 (chọn) suy ra Y hoặc Z là đipeptit. Giả sử Y là đipeptit thì Z là

nE heptapeptit (vì tổng số liên kết peptit Y và Z bằng 7) - Xét hai este Y và Z ta có : n Gly(trong Y, Z) = n Gly − n X = 0,04 mol vµ n Ala(trong Y, Z) = 0,43mol

n Y + n Z = 0,21 n Y = 0, 2 mol n Y + n Z = c - Từ các dữ kiện, ta có hệ sau :  → ⇒ 2n + 7n = n + = 2n 7n 0, 47 Z ∑ m¾c xÝch (trong Y,Z)  Y Z n Z = 0,01mol  Y - Nhận thấ y rằng n Y > n Gly(trong Y,Z) nên Y là (Ala)2, từ đó suy ra Z là (Ala)3(Gly)4.

Vậ y %m (Ala)2 (Y) =

0,2.160 .100 = 50,39% 63, 5 ----------HẾT----------


ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2020 ĐỀ SỐ 4 Môn thi thành phần: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề (Đề thi có 40 câu / 4 trang)

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137.

Câu 1. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là A. tính bazơ. B. tính axit. C. tính oxi hóa. D. tính khử. Câu 2. Dung dịch chất nào sau đây không tạo kết tủa với dung dịc BaCl2 là A. Na2CO3. B. Na3PO4. C. Ca(OH)2. D. NaHSO4. Câu 3. Fomalin (còn gọi là fomon) được dùng đẻ ngâm xác động, thực vật, thuộc da, tẩy uế, diệt trùng... Fomalin là dung dịch của chất hữu cơ nào sau đây? A. HCHO. B. HCOOH. C. CH3CHO. D. C2H5OH. Câu 4. Công thức nào sau đây có thể là công thức của chất béo? A. (CH3COO)3C3H5. B. (C17H35COO)2C2H4. C. (C17H33COO)3C3H5. D. (C2H3COO)3C3H5. Câu 5. Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch chất X, thu được kết tủa màu nâu đỏ. Chất X có thể là A. KOH. B. NaCl. C. AgNO3. D. CH3OH. Câu 6. Trong phân tử peptit Gly-Ala-Val-Lys thì amino axit đầu N là A. Lys. B. Ala. C. Val. D. Gly. Câu 7. Chất nào sau đây kém bền với nhiệt? A. Na2CO3. B. BaCl2. C. Al(OH)3. D. K2SO4. Câu 8. Kim loại nào sau đây không tác dụng được với dung dịch NaOH loãng là A. Al. B. Cr. C. Si. D. Cr2O3. Câu 9. Phân tử polime nào sau đây chỉ chứa 3 nguyên tố C, H, N trong phân tử? A. Polietilen. B. Poli(vinyl axetat). C. Tơ nilon-7. D. Poliacrilonitrin. Câu 10. Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử? A. NaOH + HCl → NaCl + H2O. B. 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3. 0

t C. CO2 + Na2O → Na2CO3. D. CaCO3  → CaO + CO2. Câu 11. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Fructozơ có nhiều trong mật ong. B. Đường saccarozơ còn gọi là đường nho. C. Có thể dùng dung dịch AgNO3 trong NH3 phân biệt saccarozơ và glucozơ. D. Glucozơ bị oxi hóa bởi dung dịch Br2. Câu 12. Cho Cu tác dụng với HNO3 đặc nóng thu được khí X có màu nâu đỏ. Khí X là A. N2. B. NO2. C. NO. D. N2O. Câu 13. Dung dịch X chứa 0,06 mol H2SO4 và 0,04 mol Al2(SO4)3. Nhỏ rất từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào X đến khi phản ứng xả y ra hoàn toàn thì lượng kết tủa cực đại thu được là A. 48,18. B. 32,62. C. 46,12. D. 42,92. Câu 14. Đốt cháy hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp Mg và Al trong bình kín chứa khí O2 (d ư) thu được 30,2 gam hỗn hợp oxit. Thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia phản ứng là A. 17,92 lít. B. 4,48 lít. C. 11,20 lít. D. 8,96 lít. Câu 15. Cho dãy các chất sau: (1) glucozơ, (2) metyl fomat, (3) vinyl axetat, (4) axetanđehit. Số chất trong dãy có phản ứng tráng gương là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 16. Để tác dụng hết a mol triolein cần dùng tối đa 0,6 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là

A. 0,20. B. 0,30. C. 0,15. D. 0,25. Câu 17. Cho 17,64 gam axit glutamic vào 200 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là A. 22,04. B. 19,10. C. 23,48. D. 25,64. Câu 18. Trong phòng thí nghiệm khí X được điều chế và thu vào bình tam giác theo hình vẽ. Khí X được tạo ra từ phản ứng hoá học nào sau đây? A. 2Fe + 6H2SO4 (đặc) → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O. B. 3Cu + 8HNO3 (loãng) → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O. C. NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3 + H2O. D. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O. Câu 19. Chất nào sau đây là chất điện li mạnh? A. HF. B. KOH. C. Al(OH)3. D. Cu(OH)2. Câu 20. Este X mạch hở, có công thức phân tử C4H6O2. Đun nóng a mol X trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 4a mol Ag. Biết các phản ứng xả y ra hoàn toàn. Công thức cấu tạo của X là A. CH3COOCH=CH2. B. HCOOCH=CHCH3. C. CH2=CHCOOCH3. D. HCOOCH2CH=CH2. Câu 21. Cho các thí nghiệm sau: (1) Nhỏ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch BaCl2. (2) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch HCl. (3) Sục khí CO2 vào dung dịch HNO3. (4) Nhỏ dung dịch NH4Cl vào dung dịch NaOH. Số thí nghiệm xả y ra phản ứng hóa học là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 22. X là este đơn chức, chứa vòng benzen. Đốt cháy hoàn toàn 18,0 gam X, thu được 47,52 gam CO2 và 10,8 gam H2O. Nếu đun nóng X với dung dịch NaOH d ư, thu được chất hữu cơ Y thuộc dãy đồng đẳ ng của ancol metylic. Số đồng phân cấu tạo của X thoả mãn là A. 3. B. 4. C. 6. D. 5. Câu 23. Hoà tan hoàn toàn một lượng Ba vào dung dịch chứa a mol HCl thu được dung dịch X và a mol H2. Trong các chất sau: Na2SO4, Na2CO3, Al, Al2O3, AlCl3, Mg, NaOH và NaHCO3. Số chất tác dụng được với dung dịch X là A. 7. B. 6. C. 5. D. 4. Câu 24. Cho các chất sau: protein; sợi bông; amoni axetat; tơ capron; tơ nitron; tơ lapsan; tơ nilon-6,6. Số chất trong dãy có chứa liên kết -CO-NH- là A. 4. B. 3. C. 6. D. 5. Câu 25. Cho hỗn hợp X gồm KHCO3 và Na2CO3. Trộn đều hỗn hợp X rồi chia thành hai phần. Phần 1 có khối lượng m gam tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 0,12 mol kết tủa. Phần 2 có khối lượng 2m gam tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được V lít khí (đktc). Biết các phản ứng xả y ra hoàn toàn. Giá trị của V là A. 3,584. B. 1,792. C. 2,688. D. 5,376. Câu 26. Lên men m kg gạo nếp (chứa 80% tinh bột), thu được rượu etylic và V lít khí CO2 (đktc). Hấp 1 thụ hoàn toàn lượng khí CO2 vào 170 ml dung dịch NaOH 0,5M thu được dung dịch chứa 4,44 1000 gam chất tan. Biết hiệu suất mỗi giai đoạn trong quá trình lên men là 80%. Giá trị của m là A. 5,06. B. 12,66. C. 6,33. D. 7,03. Câu 27. Chất hữu cơ X mạch hở có công thức phân tử C8H12O4. Từ X thực hiện các phản ứng sau: to Ni, t o (a) X + 2NaOH  (b) X + H2  → Y + Z + T → E t (c) E + 2NaOH  → 2Y + T Chất F là A. CH3COOH. B. CH3CH2COOH. o

(d) Y + HCl  → NaCl + F C. CH3CH2OH.

D. CH2=CHCOOH.


Câu 28. Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho a mol Mg vào dung dịch chứa a mol Fe2(SO4)3. (2) Cho a mol Fe tác dụng với dung dịch chứa 3a mol HNO3, thu khí NO là sản phẩm khử duy nhất. (3) Cho a mol Fe vào dung dịch chứa 3a mol AgNO3. (4) Sục a mol khí CO2 vào dung dịch chứa a mol Ca(OH)2. (5) Cho dung dịch chứa 3a mol NaOH vào dung dịch chứa a mol AlCl3. Sau khi kết thúc phản ứng, số trường hợp thu được dung dịch chứa hai muối là A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. Câu 29. Cho các phát biểu sau: (1) Kim loại Cu khử được ion Fe2+ trong dung dịch. (2) Thạch cao nung được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương, làm phấn viết bảng,…. (3) Khi cho CrO3 tác dụng với nước tạo thành dung dịch chứa hai axit. (4) Al(OH)3 vừa tác dụng được với dung dịch NaOH vừa tác dụng được với dung dịch HCl. (5) Để dây thép ngoài không khí ẩm, sau một thời gian thấy dây thép bị ăn mòn điện hoá. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 30. Oxi hóa 1,2 gam CH3OH bằng CuO nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp sản phẩm X (gồm HCHO, H2O và CH3OH dư). Nếu cho toàn bộ hỗn hợp X tác dụng với Na dư, thu được V lít khí hiđro (đktc). Giá trị của V là A. 0,054. B. 0,840. C. 0,420. D. 0,336. Câu 31. Cho dung dịch X chứa AlCl3 và HCl. Chia dung dịch X thành 2 phần bằng nhau: - Thí nghiệm 1: Cho phần 1 tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 71,75 gam kết tủa. - Thí nghiệm 2: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào phần 2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

Giá trị của x là A. 0,57. B. 0,62. C. 0,51. D. 0,33. Câu 32. Cho các phát biểu sau: (1) Các hợp chất hữu cơ nhất thiết phải chứa nguyên tố cacbon. (2) Trong tự nhiên, các hợp chất hữu cơ đều là các hợp chất tạp chức. (3) Thủy phân hoàn toàn este trong dung dịch kiềm là phản ứng một chiều. (4) Lên men glucozơ thu được etanol và khí cacbonoxit. (5) Phân tử amin, amino axit, peptit và protein nhất thiết phải chứa nguyên tố nitơ. (6) Các polime sử dụng làm chất dẻo đều được tổng hợp từ phản ứng trùng ngưng. Số phát biểu đúng là A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 33. Điện phân dung dịch chứa 53,9 gam hỗn hợp muối NaCl và Cu(NO3)2 với điện cực trơ, màng ngăn xốp, đến khi nước điện phân ở cả hai điện cực thì ngừng điện phân, tại thời điểm này thể tích khí sinh ở anot gấp 1,5 lần thế tích khí thoát ra ở catot ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Nếu cường độ dòng điện là 5 ampe thì thời gian điện phân là 3 giờ 13 phút. B. Nếu điện phân với thời gian là 3 giờ 19 phút 26 giây với I=5 ampe rồi dừng lại thì khối lượng dung dịch giảm là 28,30 gam. C. Khối lượng kim loại bám vào catot là 6,4 gam. D. tỉ lệ mol hai muối NaCl : CuSO4 là 6 : 1.

Câu 34. Hỗn hợp E gồm chất X (C2H7O3N) và chất Y (C5H14O4N2); trong đó X là muối của axit vô cơ và Y là muối của axit cacboxylic hai chức. Cho 34,2 gam E tác dụng với 500 ml dung dịch NaOH 1M (phản ứng vừa đủ), thu được khí Z duy nhất (Z chứa C, H, N và làm xanh qu ỳ tím ẩm) và dung dịch sau phản ứng chứa m gam hỗn hợp hai muối. Giá trị của m là A. 36,7. B. 34,2. C. 32,8. D. 35,1. Câu 35. Nung hỗn hợp gồm m gam Al và 0,04 mol Cr2O3 một thời gian, thu được hỗn hợp rắn X. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl đặc, nóng, vừa đủ (không có không khí) thu được 0,1 mol khí H2 và dung dịch Y. Y phản ứng tối đa với 0,56 mol NaOH (biết các phản ứng xả y ra trong điều kiện không có không khí). Giá trị của m là A. 1,62. B. 2,16. C. 2,43. D. 3,24. Câu 36. Cho X, Y, Z và T là các chất khác nhau trong số bốn chất sau đây: C2H5NH2, NH3, C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin) và các tính chất được ghi trong bảng sau: Chất X Y Z T Nhiệt độ sôi (oC) 182,0 -33,4 16,6 184,0 pH (dung dịch nồng độ 0,1 mol/l) 8,8 11,1 11,9 5,4 Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Z là C2H5NH2. B. Y là C6H5OH. C. X là NH3. D. T là C6H5NH2. Câu 37. Thực hiện các thí nghiệ m sau: (1) Cho hỗn hợp gồm a mol FeCO3 và a mol Mg vào dung dịch HCl dư, thu được V1 lít khí. (2) Cho a mol Mg vào dung d ịch HNO3 dư, thu được V2 lít khí. (3) Cho hỗn hợp gồm a mol FeCO3 và a mol Mg vào dung dịch HNO3 dư, thu được V3 lít khí. Biế t khí NO là sản phẩm khử duy nhất của HNO3 trong các thí nghiệm trên và các khí đều đo ở cùng điều kiện. So sánh nào sau đây là đúng? A. V1 > V2 > V3. B. V1 = V3 > V2. C. V1 > V3 > V2. D. V1 = V3 < V2. Câu 38. X, Y là hai axit cacboxylic no, đơn chức mạch hở; Z là este tạo từ X và Y với etilen glicol. Đốt cháy hoàn toàn 35,4 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z bằng khí O2 thu được 31,36 lít khí CO2 (đktc) và 23,4 gam H2O. Mặt khác, cho 35,4 gam E tác dụng với 400 ml dung dịch NaOH 1M và KOH 0,5M, đun nóng. Sau phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 46,4. B. 51,0. C. 50,8. D. 48,2. Câu 39. Cho 36,24 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 1,15 mol HCl và 0,04 mol HNO3, khuấ y đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y (không chứa NH4+) và 0,16 mol hỗn hợp khí Z gồm NO2 và NO. Cho dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch Y thấ y thoát ra 0,025 mol NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) , đồng thời thu được 173,125 gam kết tủa. Phần trăm số mol của Fe có trong hỗn hợp ban đầu là A. 18,22%. B. 20,00%. C. 6,18%. D. 13,04%. Câu 40. Hỗn hợp X gồm ba este đều no, mạch hở, trong phân tử chỉ chứa một loại nhóm chức. Đốt cháy hoàn toàn 35,34 gam X cần dùng 1,595 mol O2, thu được 22,14 gam nước. Mặt khác đun nóng 35,34 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y chứa hai muối của hai axit có mạch không phân nhánh và 17,88 gam hỗn hợp Z gồm một ancol đơn chức và một ancol hai chức có cùng số nguyên tử cacbon. Phần trăm khối lượng của este đơn chức trong hỗn hợp X là A. 4,98%. B. 12,56%. C. 4,19%. D. 7,47%.

----------HẾT----------


ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2020 ĐỀ SỐ 4 Môn thi thành phần: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề (Đề thi có 40 câu / 4 trang)

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137.

I. CẤU TRÚC ĐỀ: Lớp

12

11 10

MỤC LỤC Este – lipit Cacbohidrat Amin – Aminoaxit - Protein Polime và vật liệu Đại cương kim loại Kiềm – Kiềm thổ - Nhôm Crom – Sắt Phân biệt và nhận biết Hoá học thực tiễn Thực hành thí nghiệm Điện li Nitơ – Photpho – Phân bón Cacbon - Silic Đại cương - Hiđrocacbon Ancol – Anđehit – Axit Kiến thức lớp 10 Tổng hợp hoá vô cơ Tổng hợp hoá hữu cơ

Nhận biết Thông hiểu 2 1 2 2 2 2 2

Vận dụng thấp 3 1 1

1

1

2 5

1 1 1 1 1 1

Vận dụng cao 2

1 3 1

III. ĐÁP ÁN THAM KHẢO: PHẦN ĐÁP ÁN 1D 11B 21D 31B

2C 12B 22D 32B

3A 13A 23B 33B

4C 14D 24B 34C

5A 15A 25D 35B

6D 16A 26C 36A

7C 17B 27B 37C

8B 18C 28C 38B

9D 19B 29A 39B

10B 20B 30C 40A

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 13. Chọn A. - Kết tủa thu được gồm BaSO4 và Al(OH)3. Để lượng kết tủa đạt cực đại thì: + n BaSO 4 = n SO 24 − = n Ba 2+ = 3n Al 2 (SO 4 )3 + n H 2SO 4 = 0,18 mol

+ Vì: 3n Al3+ = n OH − − n H + = 0, 24 ⇒ n Al(OH)3 = n Al3+ = 0, 08 mol TỔNG 7 2 3 2 4 7 2 0 2 1 1 0 0 2 1 4 2

II. ĐÁNH GIÁ – NHẬN XÉT: - Cấu trúc: 65% lý thuyết (26 câu) + 35% bài tập (14 câu). - Nội dung: Phần lớn là chương trình lớp 12 còn lại là của lớp 11 và 1 câu ở chương trình lớp 10. - Đề thi được biên soạn theo cấu trúc của đề minh hoạ 2019.

Vậ y m ↓ = 78m Al(OH)3 + 233n BaSO 4 = 48,18 (g) Câu 20. Chọn B. Sản phẩm tạo thành đều tham gia phản ứng tráng gương ⇒ X là HCOOCH=CHCH3. Câu 21. Chọn D. (1) Na2CO3 + BaCl2 → BaCO3 + 2NaCl (2) NH3 + HCl → NH4Cl (3) CO2 không phản ứng với HNO3 (4) NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3 + H2O Câu 22. Chọn D. m − 12n CO2 − 2n H2 O = 0, 24 mol - Đốt hỗ n hợp X ta được : n O(trong X) = X 16 - Ta có C : H : O = n CO2 : 2n H 2O : n O = 9 :10 : 2 . Vậ y CTPT của X là C9H10O2 - Cho X với dung d ịch NaOH dư, thu được chất hữu cơ Y thuộc dãy đồng đẳng của ancol metylic Từ các dữ kiện trên ta được các CPCT cũa X là C 6H5CH2COOCH3,CH3C 6 H4COOCH3 (o,m, p) và C 6H5COOC 2 H5. Câu 23. Chọn B. - Dung dịch X gồm BaCl2 (0,5a mol) và Ba(OH)2 (0,5a mol) - Các chất tác dụng được với dung dịch X là Na2SO4, Na2CO3, Al, Al2O3, AlCl3 và NaHCO3 (dùng một lượng dư các chất).

Ba2+ + SO42-  → BaSO4

;

Ba2+ + CO32- → BaCO3

Ba(OH)2 + 2Al + 2H2O  → Ba(AlO2)2 + 3H2 ; Ba(OH)2 + Al2O3  → Ba(AlO2)2 + 2H2O 3Ba(OH)2 + 2AlCl3  → 3BaCl2 + 2Al(OH)3 ; Ba(OH)2 + 2NaHCO3  → BaCO3 + Na2CO3 +2H2O Câu 25. Chọn D. - Cho m gam X tác dụng với Ca(OH)2 thì : n KHCO3 + n Na 2CO3 = n CaCO3 = 0,12 mol - Khi cho 2m gam X tác dụng với HCl (dư): BT:C  → n CO2 = 2(n KHCO3 + n Na 2CO3 ) = 0,24 mol ⇒ VCO2 = 5,376 (l) Câu 26. Chọn C. 1 - Hấp thụ toàn bộ lượng CO2 vào dung dịch chứa 0,085 mol NaOH thì : 1000 n NaOH + 2n Na 2CO3 = n NaOH = 0,085 n NaOH = 0,005mol →  84n 106n m 4, 44 + = = NaOH Na CO chÊt tan n Na 2CO3 = 0,04 mol  2 3


⇒ lượng CO2 thu được khi lên men rượu là : n CO2 = 1000n Na 2 CO3 = 40 mol

- Khi lên men gạo nếp thì : Tinh bét ⇒ m g¹o nÕp = 162

H+  → C 6 H12 O6 H = 80%

y

o

o

Ni,t C 2 H 5COOCH 2CH 2 OOCC 2 H 3 + H 2  →(C 2 H 5COO) 2 C 2 H 4 (E) o

t (C 2 H 5COO) 2 C 2 H 4 + 2NaOH  → 2C 2 H 5COONa + C 2 H 4 (OH) 2

C 2 H 5COONa + HCl  → NaCl + C 2H 5COOH (F) Câu 28. Chọn C. (1) Mg + Fe 2 (SO 4 )3 → MgSO 4 + 2FeSO 4 . Vậ y dung dịch thu được chứa hai muối MgSO4 và FeSO4 a mol

(2) Ban đầu Fe + 4HNO 3 → Fe(NO 3 )3 + NO + 2H 2 O sau đó Fe(d−) + 2Fe(NO 3 )3 → 3Fe(NO 3 ) 2 3a mol

0,75a mol

0,25 mol

0,75a mol

0,75 mol

Vậ y dung dịch thu được chứa Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3 (3) Fe + 3AgNO 3 → Fe(NO 3 )3 + 3Ag . Dung dịch thu được chỉ chứa một muối Fe(NO3)3 a mol

3a mol

(4) CO 2 + Ca(OH)2 → CaCO 3 + H 2 O . Chỉ thu được một muối CaCO3 a mol

a mol

(5) AlCl 3 + 3 NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl . Dung dịch thu được chỉ chứa một muối NaCl a mol

y

2a

t C 2 H 5COOCH 2CH 2OOCC 2 H 3 (X) + 2NaOH  → C 2 H 5COONa (Y) + C 2 H 3COONa (Z) + C 2 H 4 (OH) 2 (T)

a mol

→ 2y

x

2H 2 O + 2e  → H 2 + 2OH

n tinh bét n CO 2 = 162 = 6328,125(g) = 6,328 tấn 0,8 2.0,8.0,8.0,8

Câu 27. Chọn B. - Công thức cấu tạo của X là CH3-CH2-COO-CH2-CH2-OOC-CH=CH2.

a mol

2Cl −  → Cl 2 + 2e

Cu 2 + + 2e  → Cu

lªn men  → 2C 2 H 5OH + 2CO 2 H = 80%

3a mol

Vậ y có 2 trường hợp dung dịch thu được chứa 2 muối là (1) và (2). Câu 29. Chọn A. (1) Sai, Cu không khử được ion Fe2+ trong dung dịch (2), (3), (4) đều đúng. Câu 30. Chọn C. Gọi x là số mol CH3OH tham gia phản ứng ⇒ n HCHO = n H 2O = x mol và n CH 3OH dư = 0,0375 − x Cho X vào Na dư thì: 0, 0375 − x + x = 2n H 2 ⇒ n H 2 = 0, 0375 mol ⇒ VH 2 = 0, 42 (l) Câu 31. Chọn B. - Thí nghiệm 1: Ta có n AgCl = 3n AlCl3 + n HCl = 0, 5 mol - Thí nghiệm 2: + Tại n Al(OH)3 max = n AlCl3 = a mol ⇒ 3a + n HCl = 0,5 (1)  n OH − (1)  0,14 − n HCl = 4n AlCl3 − n OH − (2) = 4a − (x − n HCl )   + Tại n Al(OH)3 = 0, 2a mol ta có:  3 (2) → 3 n − − n HCl = 3n Al(OH)3 0,14 − n HCl = 0, 6a  OH (1) - Từ (1), (2) ta tính được: x = 0, 62 Câu 32. Chọn B. (1) Đúng. (2) Sai, Trong tự nhiên, các hợp chất hữu cơ rất đa dạng và nhiều loại thành phần. (3) Đúng. (4) Sai, Lên men glucozơ thu được etanol và khí cacbon đioxit. (5) Đúng. (6) Sai, Các polime sử dụng làm chất dẻo đều được tổng hợp từ phản ứng trùng hợp và trùng ngưng. Câu 33. Chọn B. - Gọi số mol NaCl và Cu(NO3)2 lần lượt là x và y. Quá trình điện phân diễn ra như sau: Tại catot Tại anot

0,5x

x

a

58, 5n NaCl + 188n Cu(NO 3 ) 2 = 53, 9 58, 5x + 188y = 53,9  x = 0, 6 mol     - Lập hệ sau: n Cl2 = 1, 5n H2 → 0,5x = 1, 5a →  y = 0,1mol  BT:e 2y + 2a = x a = 0, 2 mol   → 2n Cu 2+ + 2n H 2 = 2n Cl2   n .96500 0, 6.96500 Câu A. Đúng , t = e = = 11580 (s) = 3h13p 5 5 B. Khi t = 11966s thì quá trình điện phân xả y ra như sau : Tại catot Tại anot 2Cl- → Cl2 + 2e Cu2+ + 2e → Cu 0,1 0,2 0,1 0,6 0,3 0,6 H2O → 4 H+ + 4e + O2 H2O + 2e → H2 + 2OH0,42 0,21 0,02 0,005 Vậ y mgiảm = mCu + mH2 + mCl2 + mO2 = 28, 28(g) → B sai. C. Đúng, nCu = 0,1mol → mCu = 6,4(g) D. Đúng. Tỉ lệ mol của NaCl và CuSO4 là x : y = 6 : 1. Câu 34. Chọn C. - Trong E, công thức của X là CH3NH3HCO3 và Y là CH2(COONH3CH3)2 - Khi cho E tác dụng với NaOH, thu được khí Z là CH3NH2 và hỗn hợp gồm 2 muối là CH2(COONa)2 và 2n X + 2n Y = n NaOH = 1 n X = 0,1 mol ⇒ Na2CO3. Khi đó, ta có hệ phương tình sau:  93n + 166n = m = 34, 2 X Y E  n Y = 0,15 mol ⇒ mmuối = 106n Na 2CO3 + 148n CH 2 (COONa) 2 = 32,8 (g) Câu 35. Chọn B. - Khi cho hỗn hợp rắn X tác dụng với HCl thì : n HCl = 2n H 2 + 2n O(trong X) = 2.0,1 + 2.0,04.3 = 0, 44 mol - Dung dịch Y gồm AlCl3 (x mol). CrCl3 (y mol), CrCl2 (z mol) khi cho tác dụng tối đa với 0,56 mol NaOH thì: 4n Al3+ + 4n Cr 3+ + 2n Cr 2 + = n OH − ⇒ 4x + 4y + 2z = 0,56 (1) BT: Cr   → y + z = 0, 08 (2) . Từ (1), (2) suy ra x = 0,08 mol ⇒ m Al = 0,08.27 = 2,16(g) và  BT: Cl  → 3x + 3y + 2z = 0, 44 Câu 37. Chọn C. (1) FeCO3 + 2HCl → FeCl 2 + CO 2 + H 2 O và Mg + 2HCl → MgCl 2 + H 2 a mol

a mol

a mol

a mol

- Số mol khí thu được ở (1) là 2a mol. (2) 3Mg + 8HNO 3 → 3Mg(NO 3 )2 + 2NO + 4H 2 O 2a mol 3

a mol

- Số mol khí thu được ở (2) là 2a/3 mol. (3) FeCO 3 + 2HCl → FeCl 2 + CO 2 + H 2 O và 3Mg + 8HNO 3 → 3Mg(NO 3 )2 + 2NO + 4H 2 O a mol

a mol

a mol

2a mol 3

- Số mol khí thu được ở (2) là 5a/3 mol. Vậ y V1 > V3 > V2 . Câu 38. Chọn B. - Khi đốt cháy hỗn hợp E thì n O(trong E) =

m E − 12n CO2 − 2n H 2 O = 1 ⇒ n − COO = 0,5mol 16


n X + n Y + 2n Z = n −COO n X + n Y + 2n Z = 0,05 n X + n Y = 0,3mol ⇒ ⇒ +  (k − 1)n + (k − 1)n + (k − 1)n = n − n X Y Y Z Z CO2 H2O n Z = 0,1 n Z = 0,1mol  X - Khi cho hỗn hợp E tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm NaOH và KOH thì BTKL

→ m r¾n = m E + 40n NaOH + 56n KOH − 62n C 2 H 4 (OH)2 − 18n H 2 O = 51(g) (với n C 2 H 4 (OH)2 = n Z = 0,1mol vµ n H2 O = n X + n Y = 0,3mol ) Câu 39. Chọn B. - Xét hỗn hợp kết tủa ta có : n AgCl = n HCl = 1,15 mol ⇒ n Ag =

m ↓ − 143,5n AgCl = 0,075mol 108

BT:e

- Khi cho Y tác dụng với AgNO3 dư ta được :  → n Fe 2 + = n Ag + 3n NO = 0,15 mol

n Cl − − n H + − 2n Fe2 + = 0,25mol 3 n + n NO − n HNO3 - Xét hỗn hợp rắn X ta được : n Fe(NO3 )2 = NO2 = 0,06 mol . Theo đề ta có hệ sau : 2 56n Fe + 232n Fe3O4 = m X − 180n Fe(NO3 )2 = 25, 44 n Fe = 0,04 mol → ⇒ %n Fe = 20%  BT:Fe  → n + 3n = n + n − n = 0,34 Fe Fe3O 4 Fe(NO3 )2 n Fe3O 4 = 0,1mol  Fe 2 + Fe3+ Câu 40. Chọn A. - Khi đốt cháy hoàn toàn 35,34 gam hỗn hợp X thì: BTDT - Xét dụng dung dịch Y ta có :  → n Fe3+ =

m X + 32n O 2 − 18n H 2O m − 12n CO2 − 2n H 2O = 1, 46 mol ⇒ n − COO = X = 0, 48 mol 44 2 - Xét hỗn hợp Z, giả sử trong hỗn hợp chứa C2H5OH và C2H4(OH)2. Khi đó ta có hệ sau : 46n C 2 H 5OH + 62n C 2 H 4 (OH)2 = 17,88 n C 2 H 5OH = 0,2 mol ⇒  n C 2 H 5OH + 2n C 2 H 4 (OH)2 = n − COO = 0, 48 n C 2 H 4 (OH)2 = 0,14 mol BTKL  → n CO 2 =

* Khi xét các trường hợp khác của hỗn hợp Z đều không thỏa vì giải tương tự hệ trên cho giá trị âm. - Khi cho 35,34 gam hỗn hợp X tác dung vừa đủ với NaOH thì : BTKL  → m Y = m X + 40n NaOH − m Z = 36,66 (g) (với n NaOH = n − COO = 0, 48 mol ) + Xét hỗn hợp muối Y : • Dùng tăng giảm khối lượng để đưa muối Y về axit tương ứng m axit = m Y − 22n NaOH = 26,1(g) • Quy đổi 26,1 gam hỗn hợp axit thành C n H 2 n + 2 và –COO (0,48 mol). ⇒ m C n H2 n +2 = maxit − 44n −COO = 4,98(g) BT:C • Giả sử đốt: C n H 2 n + 2 thì  → n C(trongCnH2n+2 ) = nCO2 (ch¸y) − 2(n C2H5OH + nC 2H4 (OH)2 ) − n CO2 (trong Y) = 0,3mol

⇒ n H(trongC nH2n +2 ) = m C n H2n +2 − 12n C(trong C n H2n +2 ) = 1,38mol - Áp dụng độ bất bão hòa khi đốt cháy C n H 2 n + 2 có : n Y = n C n H2n +2 = n CO2 − n H2O = 0,39mol nY - Nhận thấ y rằng 1 < < 2 , nên trong hỗn hợp axit có chứa axit hai chức. Ta có hệ sau : n NaOH n RCOOH + 2n R '(COOH)2 = n NaOH n RCOOH + 2n R '(COOH)2 = 0, 48 n RCOOH = 0,3 mol → ⇒  n + n = n RCOOH R '(COOH) Y n R '(COOH)2 = 0,09 mol 2  n RCOOH + n R '(COOH)2 = 0,39 - Xét hỗn hợp axit ta có : BT:C  → an RCOOH + bn R '(COOH)2 = n CO 2 (sp ch¸y) − 2(n C 2 H 5OH + n C 2 H 4 (OH)2 ) → 0,3a + 0,09 b = 0,78 ⇒ a = b = 2 Vậ y hỗn hợp axit gồm CH3COOH và HOOC-COOH - Nhận thấ y rằng trong X chỉ chứa một este đơn chức đó là CH3COOC2H5. 0,02.88 với n CH3COOC 2 H 5 = n CH3COOH − 2n C 2 H 4 (OH)2 = 0,02 mol ⇒ %m CH3COOC 2 H 5 = .100 = 4, 98 35,34

----------HẾT----------

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2020 ĐỀ SỐ 5 Môn thi thành phần: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề (Đề thi có 40 câu / 4 trang)

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137.

Câu 1. Trong các kim loại: Al, Mg, Fe và Cu, kim loại có tính khử mạnh nhất là A. Cu. B. Mg. C. Fe. D. Al. Câu 2. Trong công nghiệp, để điều chế NaOH người ta điện phân dung dịch chất X (có màng ngăn). X là A. Na2SO4. B. NaNO3. C. Na2CO3. D. NaCl. Câu 3. Khí sinh ra trong trường hợp nào sau đây không gây ô nhiễm không khí? A. Quá trình đun nấu, đốt lò sưởi trong sinh hoạt. B. Quá trình quang hợp của cây xanh. C. Quá trình đốt nhiên liệu trong động cơ ô tô. D. Quá trình đốt nhiên liệu trong lò cao. Câu 4. Sản phẩm của phản ứng este hóa giữa ancol metylic và axit propionic là A. propyl propionat. B. metyl propionat. C. propyl fomat. D. metyl axetat. Câu 5. Sục khí CO2 vào lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa có màu A. nâu đen. B. trắng. C. xanh thẫm. D. trắng xanh. Câu 6. Dung dịch chất nào sau đây không làm quỳ tím chuyển màu? A. Etylamin. B. Anilin. C. Metylamin. D. Trimetylamin. Câu 7. Ở điều kiện thường, nhôm bị bốc cháy khi tiếp xúc với A. khí O2. B. H2O. C. khí Cl2. D. dung dịch NaOH. Câu 8. Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch NaOH vừa phản ứng với dung dịch HCl? A. AlCl3. B. Al2(SO4)3. C. NaAlO2. D. Al2O3. Câu 9. Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp? A. Polisaccarit. B. Poli(vinyl clorua). C. Poli(etylen terephatalat). D. Nilon-6,6. Câu 10. Kim loại crom tan được trong dung dịch A. HNO3 (đặc, nguội). B. H2SO4 (đặc, nguội). C. HCl (nóng). D. NaOH (loãng). Câu 11. Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong môi trường axit, thu được sản phẩm là A. saccarozơ. B. glucozơ. C. amilozơ. D. fructozơ. Câu 12. Đốt cháy photpho trong khí oxi dư thu được sản phẩm chính là A. P2O3. B. PCl3. C. P2O5. D. P2O. Câu 13. Cho 5 gam hỗn hợp X gồm Ag và Al vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Al trong X là A. 54,0%. B. 49,6%. C. 27,0%. D. 48,6%. Câu 14. Hòa tan hoàn toàn 9,4 gam K2O vào 70,6 gam nước, thu được dung dịch KOH có nồng độ x%. Giá trị của x là A. 14. B. 18. C. 22. D. 16. Câu 15. Cho dãy các chất sau: tripanmitin, axit aminoaxetic, Ala-Gly-Glu, etyl propionat. Số chất trong dãy có phản ứng với dung dịch NaOH (đun nóng) là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 16. Cho dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm glucozơ và fructozơ tác dụng với lượng dung dịch AgNO3/NH3. Đun nóng thu được 38,88 gam Ag. Giá trị m là A. 48,6. B. 32,4. C. 64,8. D. 16,2.


Câu 17. Cho hỗn hợp gồm CH3COOC2H5 và CH3COONH4 tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 19,6. B. 9,8. C. 16,4. D. 8,2. Câu 18. Phát biểu nào sau đay sai ? A. Khi cho giấm ă n (hoặc chanh) vào sữa bò hoặc sữa đậu nành thì có kết tủa xuất hiện. B. Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối bằng nhau. C. Tinh bột là lươ ng thực cơ bản của con ngườ i. D. Thành phầ n chính của sợi bông, gỗ, nứa là xenlulozơ. Câu 19. Muối nào sau đây là muối axit? A. NaHCO3. B. BaCl2. C. K2SO4. D. (NH4)2CO3. Câu 20. Xà phòng hóa hoàn toàn este X mạch hở trong dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp các chất hữu cơ gồm: (COONa)2, CH3CHO và C2H5OH. Công thức phân tử của X là A. C6H10O4. B. C6H10O2. C. C6H8O2. D. C6H8O4. Câu 21. Thực hiện các thí nghiệ m sau: (1) Cho lá kim loại Fe nguyên chất vào dung dịch CuSO4. (2) Cho lá kim loại Al nguyên chất vào dung dịch HNO3 loãng, nguội. (3) Đốt cháy dây Mg nguyên chất trong khí Cl2. (4) Cho lá kim loại Fe-Cu vào dung d ịch H2SO4 loãng. Số thí nghiệm xả y ra ăn mòn hóa học là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 22. Khi thủ y phân hoàn toàn m ột triglixerit X trong môi trường axit thu được hỗn hợp sản phầm gồm glixerol, axit panmitic và axit oleic. Số công thức cấu tạo của thoản mãn tính chất trên là A. 2. B. 8. C. 4. D. 1. Câu 23. Cho các dung d ịch loãng: (1) AgNO3, (2) FeCl2, (3) HNO3, (4) FeCl3, (5) hỗ n hợp gồm NaNO3 và HCl. Số dung d ịch phản ứng được với Cu là A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 24. Cho các loại tơ sau: nilon-6, lapsan, visco, xenlulozơ axetat, nitron, enang. Số tơ thuộc tơ hóa học là A. 6. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 25. Hòa tan hoàn toàn 21,24 gam hỗ n hợp gồm muố i hiđrocacbonat ( X) và muố i cacbonat (Y) vào nước thu được 200 ml dung dịch Z. Cho từ từ 200 ml dung dịch KHSO4 0,3M và HCl 0,45M vào 200 ml dung d ịch X, thu được 1,344 lít khí CO2 (đ ktc) và dung dịch T. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào T, thu được 49,44 gam kết tủa. Biết X là muối của kim loạ i kiềm. Nhận định nào sau đây là sai? A. (X) là muố i natri hiđ rocacbonat chiế m 59,32% về khối lượ ng hỗn hợp. B. ( X) và (Y) đều có tính lưỡng tính. C. (Y) là muố i kali cacbonat chiếm 57,63% về khố i lượng hỗ n hợp. D. (X) và ( Y) đều bị phân hủ y b ởi nhiệt. Câu 26. Đốt a mol X là trieste của glixerol và các axit đơn chức, mạch hở thu được b mol CO2 và c mol H2O, biết b - c = 4a. Hiđro hóa hoàn toàn m gam X cần 6,72 lít H2 (đktc) thu được 133,5 gam Y. Nếu đun m gam X với dung dịch chứa 500 ml NaOH 1M đến phản ứng xả y ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch sau phản ứng khối lượng chất rắn khan thu được là A. 139,1 gam. B. 138,3 gam. C. 140,3 gam. D. 112,7 gam. Câu 27. X có công thức phân tử C10H8O4. Từ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol): H O, t o

2 C10H8O4 + 2NaOH  → X1 + X2

to

X1 + 2HCl  → X3 + 2NaCl

nX 3 + nX 2 → poli(etylen-terephtalat) + 2nH2O Phát biểu nào sau đây sai ? A. Nhiệt độ nóng chả y của X1 cao hơn X3. B. Dung dịch X3 có thể làm qu ỳ tím chuyển màu hồng, C. Dung dịch X2 hoà tan Cu(OH)2 tạo dung dịch phức chất có màu xanh lam. D. Số nguyên tử H trong X3 bằng 8. Câu 28. Tiế n hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho Cu dư vào dung dịch Fe(NO3)3. (b) Sục khí CO2 d ư vào dung dịch NaOH. (c) Cho Na2CO3 d ư vào dung d ịch Ca(HCO 3)2. (d) Cho bột Fe d ư vào dung dịch FeCl3. (e) Hoà tan hỗn hợp rắn gồm Na và Al (có cùng số mol) vào lượng nước dư. (f) Sục khí Cl2 d ư vào dung dịch FeCl2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, dung dịch thu được chứa m ột muố i tan là A. 6. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 29. Cho các phát biểu sau: (a) Hợp chất Fe(NO3)2 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa. (b) Dung dịch Fe(NO3)2 tác dụng được với dung dịch HCl đặc. (c) Corinđon có chứa Al2O3 ở dạng khan. (d) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3 thu được kết tủa. (e) Na2CO3 là hóa chất quan trọng trong công nghiệp thủ y tinh. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 30. Cho các phát biểu sau: (a) Saccarozơ được cấu tạo từ hai gốc α-glucozơ. (b) Oxi hóa glucozơ, thu được sobitol. (c) Trong phân tử fructozơ có một nhóm –CHO. (d) Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng không khói. (e) Trong phân tử xenlulozơ, mỗi gốc glucozơ có ba nhóm –OH. (g) Saccarozơ bị thủy phân trong môi trường kiềm. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 31. Một học sinh tiế n hành nghiên c ứu dung dịch X đựng trong lọ không dán nhãn thì thu được kết quả sau: - X đều có phản ứng với dung d ịch NaOH và dung d ịch Na2CO3. - X đều không phản ứng với dung d ịch HCl và HNO3. X là dung dịch nào sau đây? A. AgNO 3. B. MgCl2. C. KOH. D. Ba(HCO 3)2. Câu 32. Đun nóng hỗn hợp X gồm 0,1 mol etilen; 0,1 mol vinylaxetilen và 0,3 mol hiđro với xúc tác Ni một thời gian, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với hiđro bằng 10,75. Cho toàn bộ Y vào dung dịch brom dư thấy có tối đa a mol brom phản ứng. Giá trị của a là A. 0,3. B. 0,2. C. 0,4. D. 0,05. Câu 33. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm CuSO4 và KCl vào H2O, thu được dung dịch Y. Điện phân Y (có màng ngăn, điện cực trơ) đến khi H2O bắt đầu điện phân ở cả hai điện cực thì dừng điện phân. Số mol khí thoát ra ở anot bằng 4 lần số mol khí thoát ra từ catot. Giả sử các khí sinh ra không hoà tan trong nước. Phần trăm khối lượng của CuSO4 trong X là A. 61,70%. B. 44,61%. C. 34,93%. D. 50,63%. Câu 34. Hỗn hợp X gồm một số amino axit (chỉ có nhóm chức –COOH và –NH2, không có nhóm chức khác). Trong hỗn hợp X, tỉ lệ khối lượng của oxi và nitơ tương ứng là 192 : 77. Để tác dụng vừa đủ với 19,62 gam hỗn hợp X cần 220 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 19,62 gam hỗn hợp X cần V lít O2 (đktc) thu được 27,28 gam CO2 (sản phẩm cháy gồm CO2, H2O, N2). Giá trị của V là A. 17,472. B. 16,464. C. 16,576. D. 16,686. Câu 35. Cho vào 2 ống nghiệm, mỗi ống nghiệm 2 ml etyl axetat, sau đó thêm vào ống thứ nhất 1 ml dung dịch H2SO4 20% và ống thứ hai 1 ml dung dịch NaOH 30%. Sau đó lắc đều cả 2 ống nghiệm, lắp ống sinh hàn đồng thời đun cách thu ỷ trong khoảng 5 phút. Hiện tượng trong 2 ống nghiệm là A. Chất lỏng trong cả hai ống nghiệm trở thành đống nhất. B. Chất lỏng trong ống thứ hai trở thành đống nhất. C. Chất lỏng trong ống thứ nhất trở thành đống nhất.


D. Chất lỏng trong cả hai ống nghiệm có sự phân tách lớp. Câu 36. Hoà tan hoàn toàn m gam hỗ n hợp X gồm Ba, BaO, Al và Al2O3 vào nước dư, thu được dung dịch Y và 5,6 lít H2 (đktc). Nhỏ từ từ đến dư dung d ịch HCl 1M vào dung d ịch Y. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa Al(OH) 3 theo thể tích dung dịch HCl 1M như sau:

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2020 ĐỀ SỐ 5 Môn thi thành phần: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề (Đề thi có 40 câu / 4 trang)

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137. Giá tr ị của m là A. 99,00. B. 47,15. C. 49,55. D. 56,75. Câu 37. Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm khí X tác dụng với chất rắn Y, nung nóng sinh ra khí Z:

I. CẤU TRÚC ĐỀ: Lớp

12 Cho các phản ứng hoá học sau: o

t (1) CaSO3 + HCl  → CaCl2 + SO2 + H2O

o

t (2) CuO + CO  → Cu + CO2

to

to

(3) C + Fe3O4 → Fe + CO2 (4) Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O Số phản ứng thoả mãn thí nghiệm trên là A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 38. Hỗn hợp P gồm ancol A, axit cacboxylic B (đều no, đơn chức, mạch hở) và este C tạo ra từ A và B. Đốt cháy hoàn toàn m gam P cần dùng vừa đủ 0,36 mol O2, sinh ra 0,28 mol CO2. Cho m gam P trên vào 250 ml dung dịch NaOH 0,4M đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Q. Cô cạn dung dịch Q còn lại 7,36 gam chất rắn khan. Người ta cho thêm bột CaO và 0,96 gam NaOH vào 7,36 gam chất rắn khan trên rồi nung trong bình kín không có không khí đến phản ứng hoàn toàn thu được a gam khí. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 2,5. B. 2,9. C. 2,1. D. 1,7. Câu 39. Cho hỗn hợp X gầm 0,12 mol CuO; 0,1 mol Mg và 0,05 mol Al2O3 tan hoàn toàn trong dung dịch chứa đồ ng thờ i 0,15 mol H2SO4 (loãng) và 0,55 mol HCl, thu được dung d ịch Y và khí H2. Nhỏ từ từ dung d ịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,6M vào Y đến khi thu được khố i lượng kết tủa lớn nhấ t, lọc kết tủa đem nung đế n khối lượng không đổi, thu được m gam chất rắn khan. Giá tr ị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 48,54 B. 52,52. C. 43,45. D. 38,72. Câu 40. Hỗn hợp X gồm đipeptit C5H10N2O3, este đa chức C4H6O4, este C5H11O2N. Cho X tác dụng vừa đủ với 800 ml dung dịch NaOH 0,1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam rắn khan và 1,25 gam hỗn hợp hơi Z (chứa các hợp chất hữu cơ). Cho toàn bộ lượng Z thu được tác dụng với Na dư thấy thoát ra 0,448 lít khí H2 (đktc). Còn nếu đốt cháy hoàn toàn Z thì thu được 1,76 gam CO2. Giá trị của m là A. 7,45. B. 7,17. C. 6,99. D. 7,67. ----------HẾT----------

11 10

MỤC LỤC Este – lipit Cacbohidrat Amin – Aminoaxit - Protein Polime và vật liệu Đại cương kim loại Kiềm – Kiềm thổ - Nhôm Crom – Sắt Phân biệt và nhận biết Hoá học thực tiễn Thực hành thí nghiệm Điện li Nitơ – Photpho – Phân bón Cacbon - Silic Đại cương - Hiđrocacbon Ancol – Anđehit – Axit Kiến thức lớp 10 Tổng hợp hoá vô cơ Tổng hợp hoá hữu cơ

Nhận biết Thông hiểu 2 2 1 2 3 2 1 1

Vận dụng thấp 2 1 1

Vận dụng cao 1

2

2 1

2

TỔNG 5 3 2 2 7 3 1 3

1

1

1 1 1

1 1 1 1 0 0 3 5

1

3

II. ĐÁNH GIÁ – NHẬN XÉT: - Cấu trúc: 65% lý thuyết (26 câu) + 35% bài tập (14 câu). - Nội dung: Phần lớn là chương trình lớp 12 còn lại là của lớp 11. - Đề thi được biên soạn theo cấu trúc của đề minh hoạ 2019.

3 1

1


n A 2 (CO 3 )n =

III. ĐÁP ÁN THAM KHẢO: PHẦN ĐÁP ÁN 1B 11B 21A 31B

2D 12C 22C 32A

3B 13A 23D 33B

4B 14A 24A 34B

5B 15B 25C 35B

6B 16B 26A 36C

7C 17C 27D 37C

8D 18B 28C 38D

9B 19A 29B 39A

10C 20D 30A 40A

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 21. Chọn A. (1) Ban đầu xả y ra quá trình ăn mòn hóa học Fe + CuSO4  → FeSO4 + Cu - Khi Cu giải phóng ra bám vào thanh Fe thì hình thành vô số cặp pin điện hóa Fe – Cu, lúc này xả y ra quá trình ăn mòn điện hóa : + Ở cực âm (anot) xả y ra sự oxi hóa Fe: Fe → Fe2+ + 2e + Ở cực dương (catot) xảy ra sự khử Cu2+ : Cu 2+ + 2e → Cu (2) Xảy ra quá trình ăn mòn hóa học: Al + 4HNO3 → Al(NO3)3 + NO + 2H2O (3) Xảy ra quá trình ăn mòn hóa học: Mg + Cl2 → MgCl2 (4) Vừa xả y ra quá trình ăn mòn điện hóa và quá trình ăn mòn hóa học: + Quá trình ăn mòn hóa học : Fe + H2SO4  → FeSO4 + H2. + Quá trình ăn mòn điện hóa tương tự như (2). Vậ y tất cả 4 thí nghiệm đều xảy ra quá trình ăn mòn hóa học. Câu 22. Chọn C. - Nếu X chứa 2 gốc của axit panmitic và 1 gốc của axit oleic ⇒ có 2 đồng phân thỏa mãn. - Nếu X chứa 1 gốc của axit panmitic và 2 gốc của axit oleic ⇒ có 2 đồng phân thỏa mãn. Vậ y số đồng phân của X là 4. Câu 23. Chọn D. - Phương trình: Cu + 2AgNO3  → Cu(NO3)2 + 2Ag 3Cu + 8HNO3  → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O Cu + 2FeCl3  → CuCl2 + 2FeCl2 3Cu + 8H+ + 2 NO 3 −  → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O Câu 24. Chọn A. - Tơ hóa học gồm: • Tơ tổng hợp (chế tạo từ các polime tổng hợp) như các poliamit (nilon, capron) tơ vivylic (tơ nilon) • Tơ bán tổng hợp hay tơ nhân tạo (xuất phát từ polime thiên nhiên nhưng được chế biến thêm bằng phương pháp hóa học) như tơ visco, tơ xenlulozơ axetat. Vậ y cả 6 loại tơ trên đều thuộc loại t ơ hóa học. Câu 25. Chọn C. - Khi cho dung d ịch Z tác dụ ng với dung d ịch chứa 0,06 mol KHSO4 và 0,09 mol HCl thì : n CO32 − (trong Z) = n HCl + n KHSO4 − n CO2 = 0,09 mol

- Khi cho dung d ịch T tác dụ ng với Ba(OH)2 ta được : m − 233n BaSO4 = 0,18 mol , vậ y trong T chứa 0,18 mol HCO3n BaSO4 = n NaHSO4 = 0,06 mol ⇒ n BaCO3 = ↓ 197 BT:C  → n HCO3− (trong Z) = n BaCO3 + n CO2 − n CO32− = 0,15mol

- Vậ y trong Z chứa 0,15 mol HCO3- và 0,09 mol CO32- Giả sử X là muối NaHCO3, gọi muối của Y là A2(CO3)n ta có :

n CO32 − n

=

m − 84n NaHCO3 8,64n n =1 0,15 → M A 2 (CO 3 )n = muèi =  → M A 2 CO3 = 96 n n A 2 (CO3 )n 0,09

M A 2 CO3 − M CO 32 −

= 18(NH 4 + ) . Vậ y muối X là NaHCO3 và Y là (NH4)2 CO3. 2 - Không xét tiếp các trường hợp còn lại vì tr ường hợp trên đã thỏa mãn. A. Đúng, NaHCO3 (X) là muố i natri hiđ rocacbonat chiế m 59,32% về khối lượng hỗn hợp. B. Đúng, (X) NaHCO 3 và ( Y) (NH4)2CO3 đều có tính lưỡng tính. C. Sai, (Y) (NH4)2CO3 là muối amoni cacbonat chiếm 40,67% về khối lượng hỗn hợp. D. Đúng ( X) NaHCO3 và (Y) (NH4)2CO3 đều bị phân hủ y bởi nhiệt. Câu 26. Chọn A. quan hÖ   → n CO 2 − n H 2O = n X (k X − 1) → 4a = a(k X − 1) ⇒ k X = 5 = 3π − COO− + 2π C−C CO vµ H O

⇒ MA =

2

2

n H2 BTKL = 0,15 mol  → m X = m Y − 2n H 2 = 132, 9 (g) 2 - Cho m (g) X tác dụng với NaOH thì n X = n C3H5 (OH)3 = 0,15 mol

- Hidro hóa m (g) X với n X =

BTKL  → m r = m X + 40n NaOH − 92n C3H 5 (OH)3 = 139,1 (g)

Câu 27. Chọn D. - Các phản ứng xả y ra như sau: to

n(p − HOOCC 6 H 4 COOH)+ n(HOCH 2 CH 2 OH) → ( OC − C6 H 4 − CO − OCH 2 − CH 2 − O ) n + 2nH 2 O Axit terephtalic (X3 )

Etylen glicol (X 2 )

Poli (etylen − terephtalat) hay tô lapsan

p–NaOOCC6H4COONa (X1) + 2HCl  → p–HOOCC6H4COOH (X3) + 2NaCl o

t → p–NaOOCC6H4COONa (X1) + C2H4(OH)2 (X2) + H2O p–C6H4(COO)2C2H4 (X) + 2NaOH  D. Sai, số nguyên t ử H trong p–HOOCC6H4COOH (X3) bằng 6 Câu 28. Chọn C.

(a) Cu dư + 2Fe(NO3)3  → Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2 (b) CO2 d ư + NaOH  → NaHCO3 (c) Na2CO3 d ư + Ca(HCO3)2  → CaCO3 + NaHCO3 (ngoài ra còn Na2 CO3 d ư) (d) Fe dư + 2FeCl3  → 3FeCl2 (e) 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 sau đó 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 (f) Cl2 + 2FeCl2 → 2FeCl3 Các phản ứng thoả mãn là (b), (d), (e) và (f). Câu 37: Chọn B. (a) Đúng.

(b) Đúng. Phản ứng: Fe 2+ + 2H + + NO3−  → Fe 3+ + NO 2 + H 2 O (c) Đúng. Corinđon là ngọc thạch rất cứng, cấu tạo tinh thể trong suốt, không màu. Corinđon thường có màu là do lẫn một số tạp chất oxit kim loại. Corinđon có chứa Al2O3 ở dạng khan. (d) Đúng, Phản ứng: H2S + FeCl3  → FeCl2 + S↓ vàng + HCl (e) Đúng, Na2CO3 là nguyên liệu trong Công nghiệp sản xuất thủy tinh, xà phòng , giấy dệt và điều chế muối khác. Câu 30. Chọn A. (a) Sai, Saccarozơ được cấu tạo từ 1 gốc α-glucozơ và 1 gốc β-fructozơ. (b) Sai, Khử glucozơ thì thu được sobitol. (c) Sai, Trong phân tử fructozơ không có nhóm –CHO. (g) Sai, Saccarozơ bị thủy phân trong môi trường axit. Vậ y có 2 phát biểu đúng là (d) và (e). Câu 32. Chọn A.


BTKL  → m X = m Y = m C2 H 4 + m C4 H 4 + m H 2 = 8, 6 gam → n Y =

8, 6 = 0, 4 mol 21,5

BTLK: π mà n H 2 pư = n X − n Y = 0,1 mol  →1n C2 H4 + 3n C4H4 = n Br2 + n H 2 pư ⇒ n Br2 = 0, 3 mol

Câu 33. Chọn B. - Giả sử số mol KCl trong X là 1 mol, khi đó quá trình điện phân xả y ra như sau : Tại catot Tại anot Cu2+ + 2e → Cu 2Cl- → Cl2 + 2e a mol → 2a mol 1 mol 0,5 mol 2H2O + 2e → 2OH- + H2 b mol 2b mol → BT:e   → 2n Cu + 2n H 2 = n Cl − 2a + 2b = 1 a = 0,375mol - Theo đề bài ta có :  → ⇒ 4b = 0,5 b = 0,125mol n Cl2 = 4n H 2 - Vậ y hỗn hợp X gồm CuSO4 (0,375 mol) và KCl (1 mol) 0,375.160 %m CuSO4 = .100 = 44,61% 0,375.160 + 1.74,5 Câu 34. Chọn B. m 192 - Khi cho X tác dụng với HCl thì: n N(X) = n HCl = 0, 22 mol mà O = ⇒ n O = 0, 48 mol m N 77 - Khi đốt cháy X thì: n CO 2 = n C = 0, 62 mol ⇒ n H 2O = 0, 5n H = 0,5(m X − m C − m O − m N ) = 0, 71 mol BT: O

→ n O 2 = n CO 2 + 0,5n H 2O − 0, 5n O(X) = 0, 735 mol ⇒ VO 2 = 16, 464 (l) Câu 36. Chọn C. - Quy đổi hỗn hợp X ban đầu thành Ba, Al và O. - Dựa vào đồ thị thì dung dịch Y gồm Ba2+, AlO2– và OH– dư. + Tại vị trí n HCl = 0, 2 mol ⇒ n OH − dư = 0,2 mol

+ Tại vị trí: n HCl = 0,8 mol ta có: 4n AlO2 – − 3n Al(OH)3 + n OH − dư = nHCl ⇒ n AlO2 – = 0,3 mol BTDT

→ n Ba 2+ = 0,5( n OH − dư + n AlO 2 – ) = 0,25 mol BT: e

→ nO = - Khi cho X tác dụng với lượng nước dư thì: 

n Ba + 3n Al − 2n H 2 = 0, 45 mol 2

Vậ y m X = 49,55 (g)

Câu 37: Chọn C. Khí X là CO chất rắn Y là oxit kim loại (đứng sau Al trong dãy điện hoá) và khí được tạo thành là CO2 được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 tạo kết tủa trắng làm dung dịch trở nên đục. Câu 38. Chọn D. - Gọi axit cacboxylic B là RCOOH. - Khi đốt hỗn hợp P thì : n B + n C = 1, 5n CO2 − n O2 = 0,06 mol ⇒ n NaOH(d−) = n NaOH − (n B + n C ) = 0,04 mol m r¾n khan − 40n NaOH(d−) = 94 nên RCOONa là CH2=CH-COONa nB + nC - 7,36 gam rắn Q chứa CH2 =CH-COONa (0,06 mol) và NaOH(d ư) (0,04 mol) - Khi nung 7,36 gam hỗn hợp rắ n Q với 0,024 mol NaOH ta có :

- Có M RCOONa =

CH 2 = CH − COONa +

NaOH

(0,04 +0,024) mol

0

CaO, t → C 2 H 4 + Na 2CO3

0,06 mol (NaOH dư) Vậ y m C 2 H 4 = 0,06.28 = 1,68(g) Câu 39. Chọn A. - Dung dịch Y gồm Cu2+ (0,12 mol), Mg2+ (0,1 mol), Al3+ (0,1 mol), H+(d ư) (0,11 mol), SO42- (0,15 mol) và Cl- (0,55 mol). 0,06 mol

- Khi cho dung d ịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,6M vào Y đến khi thu được khối lượng kết tủa lớn nhất thì ta xét hai trường hợp sau : - TH1 : BaSO4 kết tủa cưc đại. + Khi đó n Ba(OH)2 = n SO4 2 − = 0,15mol ⇒ n NaOH = 6.n Ba(OH)2 = 0,9 mol + Nhận thấ y n OH − > n H + (d−) + 2n Mg2+ + 2n Cu2 + + 4n Al3+ nên trong hỗn hợp kết tủa chỉ chứa BaSO 4 (0,15 mol), Cu(OH)2 (0,12 mol) và Mg(OH) 2 (0,1 mol). + Khi nung hỗ n hợp kết tủa thì : m r¾n khan = 233n BaSO 4 + 80n CuO + 40n MgO = 48, 55(g)

- TH2 : Al(OH)3 kết tủa cưc đại. + Khi đó n OH − = n H + (d−) + 2n Mg2 + + 2n Cu2+ + 3n Al3+ → 2n Ba(OH)2 + n NaOH = 0,85 mol

→ x.0,1.2 + x.0,6 = 0,85 ⇒ x = 1,065mol ⇒ Kết tủa gồm BaSO4 (0,1065 mol), Mg(OH) 2 (0,1 mol), Cu(OH) 2 (0,12 mol) và Al(OH)3 (0,1 mol) + Khi nung hỗ n hợp kết tủa thì : m r¾n khan = 233n BaSO 4 + 80n CuO + 40n MgO + 102n Al 2O3 = 43, 45625(g) Vậ y khối lượng rắ n khan cực đại là 48,55 gam Câu 40. Chọn A. Xử lí hỗn hợp Z, nhận thấy: n C = n CO2 = n OH − = 2n H 2 ⇒ Các chất trong Z có số nguyên tử C bằng với số nhóm OH. CH 3OH : x mol  x + 2y = n CO 2 = 0, 04  x = 0, 01 Từ 2 este ban đầu ⇒ Z gồm  → ⇒  y = 0, 015 C 2 H 4 ( OH )2 : y mol 32x + 62y = 1, 25 Khi cho X tác dụng với NaOH thì: n KOH = 2n Gly − Ala + 2.n C 4 H 6O 4 + n C5 H11O 2 N ⇒ n Gly − Ala = 0, 02 mol

Gly − Ala : 0, 02 mol  X (HC OO)2 C2 H 4 : 0, 015 mol → hỗn hợp rắn H NC H COOCH : 0, 01 mol 3  2 3 6

AlaNa + GlyNa  ⇒ m = 7,45 gam HC OONa H NC H COONa  2 3 6

----------HẾT----------


ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2020 ĐỀ SỐ 6 Môn thi thành phần: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề (Đề thi có 40 câu / 4 trang)

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137.

Câu 16. Để tráng gương ruột phích người ta thủ y phân 68,4 gam saccarozơ với hiệu suất 80%, sau đó lấ y sản phẩm tạo thành thực hiện phản ứng với AgNO3 dư trong NH3 đun nóng, đến phản ứng hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 34,56. B. 69,12. C. 86,4. D. 64,8. Câu 17. Cho 6,57 gam Ala–Gly phản ứng hoàn toàn với 150 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 14,97. B. 14,16. C. 13,35. D. 11,76. Câu 18. Cho hình vẽ bên mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ dung dịch X. Hình vẽ minh họa phản ứng nào sau đây? o

H 2SO 4 ,170 C A. C 2 H 5OH → CH 2 = CH 2 ↑ + H 2 O . o

CaO, t B. CH3COONa + NaOH  → CH4 ↑ + Na2CO3.

Câu 1. Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch FeCl3? A. Cu. B. Ni. C. Ag. D. Fe. Câu 2. Kim loại nào sau đây không tác dụng với nước? A. K. B. Ca. C. Na. D. Be. Câu 3. “Nước đá khô” không nóng chả y mà thăng hoa nên được dùng để tạo môi trường lạnh và khô rất tiện cho việc bảo quản thực phẩm. Nước đá khô là A. CO2 rắn. B. SO2 rắn. C. H2O rắn. D. CO rắn. Câu 4. Số nhóm chức este có trong mỗi phân tử chất béo là A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. Câu 5 Nhúng thanh Zn vào dung dịch muối X, sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch có khối lượng giảm so với dung dịch ban đầu. X là A. Ni(NO3)2. B. AgNO3. C. Fe(NO3)3. D. Cu(NO3)2. Câu 6. Chất nào dưới đây tạo kết tủa trắng với nước brom? A. Alanin. B. Glucozơ. C. Benzenamin. D. Vinyl axetat. Câu 7. Cho phản ứng sau: 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2. Phát biểu đúng là A. NaOH là chất oxi hóa. B. H2O là chất môi trường. C. Al là chất oxi hóa. D. H2O là chất oxi hóa. Câu 8. Khi cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch K2Cr2O7 thì dung dịch tạo thành có màu A. lục xám. B. đỏ thẫm. C. vàng. D. da cam. Câu 9. PVC là chất rắn vô định hình, cách điện tốt, bền với axit, được dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa,... PVC được tổng hợp trực tiếp từ chất nào sau đây? A. Vinyl xianua. B. Vinyl clorua. C. Etilen. D. Vinyl axetat. Câu 10. Dung dịch chất nào dưới đây khi phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được kết tủa trắng? A. Ca(HCO3)2. B. FeCl3. C. H2SO4. D. AlCl3. Câu 11. Để phân biệt tinh bột và xenlulozơ có thể dùng A. Cu(OH)2. B. dung dịch H2SO4, to. C. dung dịch I2. D. dung dịch NaOH. Câu 12. Thành phần chính của phân supephotphat kép là A. Ca3(PO4)2. B. Ca(H2PO4)2.CaSO4. C. Ca(H2PO4)2. D. CaSO4. Câu 13. Hòa tan 4,6 gam Na vào 35,6 gam nước thu được dung dịch X. Nồng độ phần trăm của NaOH trong dung dịch X là A. 20,00%. B. 19,90%. C. 11,50%. D. 11,44%. Câu 14. Hòa tan hoàn toàn 14,58 gam Al trong dung dịch HNO3 loãng, đun nóng thì có 2,0 mol HNO3 đã phản ứng, đồng thời có V lít khí N2 thoát ra (đktc). Giá trị của V là A. 1,12. B. 2,24. C. 2,80. D. 1,68. Câu 15. Nhúng qu ỳ tím lần lượt vào các dung dịch chứa các chất riêng biệt sau: (1) metyl amin; (2) glyxin; (3) lysin; (4) axit glutamic. Số dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.

to

C. NaCl (r) + H2SO4 (đặc) → NaHSO4 + HCl ↑ . t

o

D. NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3 ↑ + H2O. Câu 19. Chất nào sau đây không phải chất điện li trong nước? A. HCl. B. CH3COOH. C. C6H12O6 (glucozơ). D. NaOH. Câu 20. Ở điều kiện thích hợp: chất X phản ứng với chất Y tạo ra anđehit axetic; chất X phản ứng với chất Z tạo ra ancol etylic. Các chất X, Y, Z lần lượt là A. C2H4, O2, H2O. B. C2H4, H2O, CO. C. C2H2, O2, H2O. D. C2H2, H2O, H2. Câu 21. Từ hai muối X và Y thực hiện các phản ứng sau: 0

t X  → X1 + CO2 X1 + H2O → X2 X2 + Y → X + Y1 + H2O X2 + 2Y → X + Y2 + H2 O Hai muối X và Y tương ứng là B. BaCO3 và Na2CO3. A. CaCO3 và NaHSO4. C. CaCO3 và NaHCO3. D. MgCO3 và NaHCO3. Câu 22. Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C5H8O2. Khi cho a mol X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch Y. Đun nóng Y trong AgNO3 dư trong NH3 thu được 4a mol Ag. Biết các phản ứng hoàn toàn. Số đồng phân của X thỏa mãn là A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. Câu 23. Cho các chất sau: Al, Cr, CO2, FeCl2, NaHCO3, CuSO4, MgCl2. Số chất phản ứng với dung dịch NaOH loãng nóng là A. 4. B. 5. C. 7. D. 6. Câu 24. Cho dãy các chất: metyl acrylat, tristearin, glucozơ, saccaroz ơ, axit glutamic và anbumin. Số chất trong dãy bị thu ỷ phân trong môi tr ường kiềm là A. 5. B. 3. C. 6. D. 4. Câu 25. Cho 115,3 gam hỗn hợp hai muối MgCO3 và RCO3 vào dung dịch H2SO4 loãng, thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc), chất rắn X và dung dịch Y chứa 12 gam muối. Nung X đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Z và 11,2 lít khí CO2 (đktc). Khối lượng của Z là A. 84,5 gam. B. 88,5 gam. C. 80,9 gam. D. 92,1 gam. Câu 26. Đun nóng triglixerit X với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch Y chứa 2 muối natri stearat và natri oleat. Chia Y làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,12 mol Br2. Phần 2 đem cô cạn thu được 54,84 gam muối. Phân tử khối của X là A. 884. B. 888. C. 890. D. 886. Câu 27. Chất X có công thức phân tử C6H10O4 tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2, sản phẩm tạo thành gồm 3 chất hữu cơ Y, Z, T có số mol bằng nhau (không có tạp chức), Y tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam, Z tạo CH4 chỉ bằng một phản ứng. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Số nguyên tử cacbon trong Z lớn hơn T. B. Z và T là đồng đẳng của nhau. C. Y có cấu trúc mạch phân nhánh. D. Chất T có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Câu 28. Tiến hành các thí nghiệm sau:


(a) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch FeSO4. (b) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch Ba(AlO2)2. (c) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3. (d) Cho hỗn hợp rắn gồm Na2O và Al2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước dư. (e) Cho dung dịch NaAlO2 tới dư vào dung dịch HCl. (g) Cho hỗn hợp bột Cu và Fe2(SO4)3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước dư. Sau khi phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kết tủa là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 29. Cho các phát biểu sau: (1) Phèn crom-kali K2SO4.Cr2(SO4)3.24H2O có màu xanh tính, được dùng để thuộc da, làm chất cầm màu trong ngành nhuộm vải. (2) Fe phản ứng với HNO3 đặc, nguội thu được muối sắt (III) và có khí NO2 bay ra. (3) Nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí Cl2. (4) Nước có chứa các muối CaCl2, MgCl2, CaSO4, MgSO4 gọi là nước cứng toàn phần. (5) Các kim lọai Na và K dùng làm chất trao đổi nhiệt trong lò phản ứng hạt nhân. Số phát biểu đúng là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5. Câu 30. Đốt cháy hoàn toàn 45 gam hỗn hợp X gồm ancol metylic, ancol anlylic, etylenglicol, glixerol, sobitol thu được 39,2 lít CO2 (đkc) và m gam H2O. Mặt khác, khi cho 45 gam hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với Na dư, thu được 13,44 lít H2 (đkc). Giá trị của m là A. 46,8. B. 21,6. C. 43,2. D. 23,4. Câu 31. Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl và Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau:

Giá trị của (a – b) là A. 20,15. B. 18,58. C. 16,05. D. 14,04. Câu 32. Cho các phát biểu sau: (a) Nhỏ vài giọt chanh vào cốc sữa thấy xuất hiện kết tủa. (b) Trong một phân tử triolein có 3 liên kết π. (c) Vinyl xianua được sử dụng sản xuất tơ olon. (d) Ở điều kiện thường, các amino axit là chất rắn, tan ít trong nước. (e) Dung dịch glucozơ và saccarozơ đều có phản ứng tráng bạc. (f) Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 33. Tiến hành điện phân dung dịch chứa NaCl và 0,15 mol Cu(NO3)2 bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi I = 5A trong thời gian 6562 giây thì dừng điện phân, thấ y khối lượng dung dịch giảm 15,11 gam. Dung dịch sau điện phân hòa tan tối đa m gam bột Fe, phản ứng tạo ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giả sử hiệu suất của quá trình điện phân là 100% và các khí không hoà tan trong nước. Giá trị m là A. 2,80. B. 4,20. C. 3,36. D. 5,04. Câu 34. Ancol etylic được đ iều chế từ tinh bột bằng phương pháp lên men với hiệu suất toàn bộ quá trình là 90%. Hấp thụ toàn bộ lượng CO 2 sinh ra khi lên men m gam tinh bột vào bình chứa 200 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,6M thì thu được kết tủa, thêm tiếp dung d ịch Ca(OH)2 d ư vào bình lạ i thu được thêm kết tủa. Tổng khố i lượ ng hai lần kêt tủa bằng 27,64 gam. Giá tr ị của m là

A. 14,4. B. 28,8. C. 16. D. 32. Câu 35. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm m gam Al và 4,56 gam Cr2O3 (trong điều kiện không có O2), sau khi phản ứng kết thúc, thu được hỗn hợp X. Cho toàn bộ X vào một lượng dư dung dịch HCl (loãng, nóng), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,016 lít H2 (đktc). Còn nếu cho toàn bộ X vào một lượng dư dung dịch NaOH (đặc, nóng), sau khi các phản ứng kết thúc thì số mol NaOH đã phản ứng là A. 0,14 mol. B. 0,06 mol. C. 0,16 mol. D. 0,08 mol. Câu 36. Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z và T với thuốc thử được ghi ở bảng sau: Chất Thuốc thử X Y Z T Dung dịch HCl Dung dịch NaOH

+ +

+ + + Nước brom bị Nước brom bị Dung dịch nước brom nhạt màu nhạt màu (*) : (+) có phản ứng, (-) không có phản ứng. Các chất X, Y, Z và T lần lượt là: A. Metyl fomat, fructozơ, glyxin, tristearin. B. Mononatri glutamat, glucozơ, saccarozơ, metyl acrylat. C. Lysin, fructozơ, triolein, metyl acrylat. D. Benzyl axetat, glucozơ, anilin, triolein. Câu 37. Có 4 dung d ịch loãng có cùng nồ ng độ mol lần lượt chứa H2 SO4; HCl; HNO 3; KNO3; AgNO 3 được đánh số ngẫu nhiên (1), (2), (3), (4), (5). Lấ y cùng mộ t thể tích mỗi dung d ịch trên rồi trộn ngẫ u nhiên 3 dung d ịch vớ i nhau. Lần lượt cho các dung dịch thu được khi tác dụng với Cu d ư thì thể tích khí lớn nhất ở cùng điều kiện là 448 ml. Trong đó, thể tích khí thu được nhỏ nhấ t ở cùng điều kiện là A. 112 ml. B. 336 ml. C. 224 ml. D. 168 ml. Câu 38. Hỗn hợp rắn X gồm Mg, MgO, Fe3O4 và (trong đó oxi chiếm 21,951% khối lượng hỗn hợp). Dẫn 6,72 lít khí CO (đktc) đi qua ống sứ chứa 32,8 gam X, nung nóng. Sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 bằng 18. Hòa tan hết toàn bộ Y trong dung dịch HNO3 loãng, dư. Sau khi các phản ứng xả y ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa 122,7 gam muối và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO và N2O có tỉ khối so với He là 8,375. Số mol HNO3 tham gia phản ứng là A. 1,7655. B. 1,715. C. 1,825. D. 1,845. Câu 39. Hỗn hợp T gồm 3 peptit có tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3 : 4, mỗi peptit được tạo nên từ các amino axit X, Y, Z có công thức chung H2N-CnH2n-COOH. Thủy phân hoàn toàn 20,19 gam T thu được 0,10 mol X; 0,14 mol Y và 0,07 mol Z. Mặc khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 24,19 gam T, toàn bộ sản phẩm cho vào dung dịch nước vôi trong dư, thu được m gam kết tủa. Biết rằng tổng số liên kết peptit trong T không vượt quá 7. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 97,10. B. 94,60. C. 98,20. D. 95,80. Câu 40. X là axit cacboxylic thuần chức, mạch thằng. Đun hỗn hợp glixerol và X với xúc tác H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp sản phẩm hữu cơ, trong đó có chất hữu cơ Y mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 3,80 gam Y bằng O2, thu được 6,16 gam CO2 và 1,80 gam H2O. Biết Y có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, Y phản ứng được với NaOH theo tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Tổng số nguyên tử hiđro trong hai phân tử X, Y bằng 10. B. Y không có phản ứng tráng bạc. C. Y có khả năng phản ứng cộng với Br2 theo tỉ lệ mol 1 : 1. D. X có đồng phân hình học. ----------HẾT----------


ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2020 ĐỀ SỐ 6 Môn thi thành phần: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề (Đề thi có 40 câu / 4 trang)

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137.

I. CẤU TRÚC ĐỀ: Lớp

12

11 10

MỤC LỤC Este – lipit Cacbohidrat Amin – Aminoaxit - Protein Polime và vật liệu Đại cương kim loại Kiềm – Kiềm thổ - Nhôm Crom – Sắt Phân biệt và nhận biết Hoá học thực tiễn Thực hành thí nghiệm Điện li Nitơ – Photpho – Phân bón Cacbon - Silic Đại cương - Hiđrocacbon Ancol – Anđehit – Axit Kiến thức lớp 10 Tổng hợp hoá vô cơ Tổng hợp hoá hữu cơ

Nhận biết Thông hiểu 1 2 3 1 3 2 1

Vận dụng thấp 3

1

1

Vận dụng cao 1 1 2

4

2 3 3

5 2 4 1 5 6 1 0 2

1 1 1 1 1

TỔNG

1

II. ĐÁNH GIÁ – NHẬN XÉT: - Cấu trúc: 65% lý thuyết (26 câu) + 35% bài tập (14 câu). - Nội dung: Phần lớn là chương trình lớp 12 còn lại là của lớp 11 và có 1 câu của lớp 10. - Đề thi được biên soạn theo cấu trúc của đề minh hoạ 2019.

1 1 1 0 2 1 4 4

III. ĐÁP ÁN THAM KHẢO: PHẦN ĐÁP ÁN 1C 11C 21C 31D

2D 12C 22C 32A

3A 13A 23D 33B

4B 14A 24B 34A

5B 15D 25B 35D

6C 16B 26D 36B

7D 17B 27C 37A

8C 18A 28C 38C

9B 19C 29B 39A

10A 20A 30C 40A

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 14. Chọn A. 10n N 2 + 8n NH 4 NO3 = 3n Al = 1, 62  n N 2 = 0, 05 mol Ta có:  ⇒ ⇒ VN 2 = 1,12 (l) 12n N 2 + 10n NH 4 NO3 = n HNO3 = 2  n NH 4 NO3 = 0,14 mol Câu 20. Chọn A. o

xt , t C2H4 + O2   → CH3CHO Câu 21. Chọn C.

+

o

H ,t C2H4 + H2O  → C2H5OH

0

t CaCO3 (X)  → CaO(X 1 ) + CO 2 CaO (X1) + H2O → Ca(OH)2 (X2) Ca(OH)2 (X2) + NaHCO3 (Y) → CaCO3 (X) + NaOH + H2O Ca(OH)2 (X2) + 2NaHCO3 (Y) → CaCO3 + Na2CO3 + H2O Câu 22. Chọn C. Khi thu ỷ phân X thu được sản phẩm đều có khả năng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 ⇒ X có dạng HCOOCH=CH-R’. Các đồng phân thoả mãn của X là H-COOCH=CH-CH2-CH3 (2 đồng phân); H-COOCH=C(CH3)-CH3. Câu 23. Chọn D. Chất phản ứng với dung dịch NaOH loãng nóng là Al, CO2, FeCl2, NaHCO3, CuSO4, MgCl2. Câu 24. Chọn B. Chất trong dãy bị thu ỷ phân trong môi trường kiềm là metyl acrylat, tristearin, anbumin. Câu 25. Chọn B. - Khi cho hỗn hợp muối trên tác dụng với H2SO4 loãng thì: n H 2SO 4 = n H 2O = n CO 2 = 0, 2 mol

BTKL

→ m X = m hh + 98n H 2SO 4 − m Y − 44n CO 2 − 18n H 2O = 110, 5 (g) BTKL

- Khi nung X, ta có: → m Z = m X − 44n CO 2 = 88, 5 (g) Câu 26. Chọn D. Giả sử X chứa 2 gốc oleat và 1 gốc stearat ⇒ X là (C17H33COO)2(C17H35COO)C3H5. n Br2 C17 H 33COONa : 0,12 mol Ta có: n X = = 0, 06 mol ⇒  ⇒ m = 54,84 (g) (thoả mãn) 2 C17 H 35COONa : 0, 06 mol Câu 27. Chọn C. Dựa vào các dữ kiện đề bài ⇒ CTCT của X là CH3COO-CH2-CH(CH3)-OOCH A. Đúng, Z là CH3COONa và T là HCOONa. B. Đúng, Z và T là hai muối cacboxylat đồng đẳng kế tiếp nhau. C. Sai, Y có cấu trúc mạch không phân nhánh. D. Đúng, T là HCOONa có tham gia phản ứng tráng gương. Câu 28. Chọn C. (a) 2NH3 + FeSO4 + 2H2O → Fe(OH)2↓ + (NH4)2SO4. (b) 2CO2 + Ba(AlO2)2 + 4H2O → 2Al(OH)3↓ + Ba(HCO3)2. (c) Fe(NO3)2 + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 3Ag↓. (d) Na2O + H2O → 2NaOH sau đó Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O (vừa đủ). (e) NaAlO2 dư + HCl + H2O → NaCl + Al(OH)3↓.


(g) Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4 (vừa đủ). Câu 29. Chọn B. (2) Sai, Fe bị thụ động hóa với HNO3 đặc, nguội. (4) Sai, Nước có chứa các muối CaCl2, MgCl2, CaSO4, MgSO4 gọi là nước cứng vĩnh cửu. Câu 30. Chọn C. - Khi cho X tác dụng với Na dư thì: n OH = 2n H 2 = 1, 2 mol - Khi đốt cháy X thì: m X = 12n CO 2 + 2n H 2O + 16n O ⇒ n H 2O = 2, 4 mol ⇒ m H 2O = 43, 2 (g) Câu 31. Chọn D. - Tại vị trí n Ba (OH) = 0, 27 mol ⇒ n SO = 0, 27 mol ⇒ n Al (SO ) = 0, 09 mol 2− 4

2

2

4 3

 BaSO 4 : 0, 27 mol - Tại vị trí kết tủa lớn nhất có:  ⇒ a = 76,95 (g)  Al(OH)3 : 0,18 mol và b = m BaSO4 = 62,91 (g) ⇒ a − b = 14,04

BT: Ba

 → x + y = 0,12 (1) và tổ ng khối lượng kết tủa thu được là: 197(x + y) + 100y = 27,64 (2) - Từ (1), (2) ta tính được: x = 0,08 mol và y = 0,04 mol ⇒ n CO 2 = x + 2y = 0,16 mol n CO2 .162 = 14, 4 (g) ⇒ mtinh bột = 2.H% Câu 35. Chọn D. 0,06 mol t0 HCl Al + Cr O  → Cr , Al 2 O 3 , Al (d−)  → CrCl 2 , AlCl3 + H 2 3 2 0,03mol

 → n Al(d−)

hçn hîp X

dung dÞch sau ph¶n øng

0,2 mol hh khÝ

122,7 (g) muèi

Câu 32. Chọn A. (a) Đúng, Xảy ra hiện tượng đông tụ protein. (b) Sai, Trong một phân tử triolein có 6 liên kết π. (c) Đúng. (d) Sai, Ở điều kiện thường, các amino axit là chất rắn, tan tốt trong nước. (e) Sai, Dung dịch saccarozơ không có phản ứng tráng bạc. (f) Đúng. Câu 31. Chọn B. It Ta có: n e = = 0,34 mol F Ta catot: Tại anot: Cu Cu2+ + 2e → 2Cl- → Cl2 + 2e 0,15 0,3 0,15 x → 2x 2H2O + 2e → H2 + 2OH– H2O → 4H+ + O2 + 4e 0,04 → 0,02 → 0,04 4y ← y → 4y BT: e   → 2x + 4y = 0,34  x = 0, 05 Ta có:  ⇒ 71x + 32y = 15,11 − m Cu − m H 2 = 5, 47  y = 0, 06 Dung dịch sau khi điện phân gồm H+ dư (0,2 mol), NO3– (0,3 mol), Na+. n + BT: e Để hoà tan tối đa với Fe thì Fe lên Fe2+  → 2n Fe = 3n NO = 3. H = 0, 075 mol ⇒ m Fe = 4, 2 (g) 4 Câu 34. Chọn A. - Khi cho CO2 tác dụ ng vớ i dung dịch Ba(OH)2 thu được BaCO3 (x mol) và Ba(HCO3 )2 (y mol)

BT:e

Thể tích khí NO lớn nhất khi trộn 3 dung dịch H2 SO4 ; HCl và HNO3 (với số mol m ỗi chất bằ ng nhau). n + n HCl + 2n H2SO4 Khi đó n NO(max) = n HNO3 = HNO3 ⇒ n HNO3 = n HCl = n H 2SO4 = 0,02 mol 4 Thể tích khí NO nhỏ nhấ t khi trộn 3 dung dịch HCl , KNO3 và AgNO3 (ho ặc HNO 3, KNO 3 và n n 0,02 AgNO3 ). Khi đó n NO(min) = HNO4 (hoÆc HCl ) = = 0,005 mol ⇒ VNO(min) = 0,112 (l) 4 4 4 Câu 38. Chọn C. hçn hîp khÝ Z gåm COd− vµ CO2 0,45 mol 0,3 mol 0,15 mol 0,05 mol - Quá trình: Mg, Fe, O + CO  → + HNO3 r¾n Y  → Mg2+ ,Fe3+ ,NH +4 , NO3− + NO , N 2O 32,8 (g) hh X

0,09 mol

2n − 2n Cr = H2 = 0,02 mol vµ n Al 2O3 = n Cr2 O3 = 0,03 mol 3

BT:Al  → n Al = 2n Al2O 3 + n Al(d−) = 0,08 mol

- Khi cho X tác dụng với NaOH đặc, nóng thì: n NaOH = 2n Al 2O3 + n Al(d−) = n Al(ban ®Çu) = 0,08 mol Câu 37. Chọn A.

n CO(Z) + n CO 2 = 0,3 - Ta có:  → n CO 2 = nOpư = 0,15 mol ⇒ nO dư (Y) = nO (X) – nOpư = 0,3 mol 28n CO(Z) + 44n CO 2 = 10,8 BT: e

 → 3n Fe + 2n Mg = 3n NO + 8n N 2O + 8n NH +4 + 2n O (Y) = 1, 45 + 8n NH +4 18n NH +4 + 62n NO3− = m Y − m KL = 97,1  n NH +4 = 0, 0125  ⇒  BTDT →  → n NO3− − n NH +4 = 3n Fe + 2n Mg = 1, 45 + 8n NH +4  n NO3− = 1,5625 BT: N

→ n HNO3 = n NH 4+ + n NO3− + n NO + n NO 2 = 1,825 mol Câu 39. Chọn A. - Khi gộp A, B và C với tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3 : 4 thì 2A + 3B + 4C → A 2 B3C 4 + 8H 2O + Từ: n X : n Y : n Z = 0,1: 0,14 : 0,07 = 10 :14 : 7 ⇒ A 2 B3C 4 là (X)10k (Y)14k (Z3 )7k . mà ∑ sè m¾c xÝch (min) <

m¾c xÝch cña Y2 Z 3 T4 ∑ sè 10k +14k +7k

(7+3).2

<

m¾c xÝch (max) ∑ sè

→ 20 < 31k < 40 ⇒ k = 1

(7+3).4

n A = 2n A 2B3C 4 = 0,02 mol nX  + Víi k =1 ⇒ n A 2B3C 4 = = 0,01 mol → n Z = 3n A 2B3C 4 = 0,03 mol 10 n = 4n A 2B 3C 4 = 0,04 mol  T + Quy đổi hỗn hợp X thành C2H3ON, CH2 và H2O . n C 2 H 3ON = n X + n Y + n Z = 0,31 mol m − 57n C 2 H 3ON − 18n H 2 O Víi  ⇒ n CH 2 = T = 0,35 mol n = n + n + n = 0,09 mol 14 H O A Z T  2

Vậ y m CaCO3 = 100n CO 2 = 100.(2n C 2H 3ON + n CH 2 ) = 97 (g) Câu 40. Chọn A. H SO ,t o

2 4 - Axit X + C3H 5 (OH) 3 → hỗn hợp chất hữu cơ trong đó có Y .

BT:C   → n C = n CO2 = 0,14 m − 12n C − n H O2 - Đốt: 3,8(g) Y → CO 2 + H 2O →  ⇒ n O(Y) = Y = 0,12 BT:H 16 0,14mol 0,1mol  → n H = 2n H2O = 0, 2 - Lập tỉ lệ: n C : n H : n O = 0,14 : 0, 2 : 0,12 = 7 :10 : 6 ⇒ Y có CTPT: C7 H10O6 (kY = 3) Vì Y tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1 : 2. Nên Y thuộc một trong hai trường hợp sau: + Nếu Y chứa 2 chức este khi đó tổng số nguyên tử O chỉ là 5 (không thỏa với CTPT). + Nếu Y chứa 1 chức axit,1 chức este. Khi đó tổng số nguyên tử O trong Y là 6 (thỏa). • Công thức cấu tạo thỏa mãn của Y là HOOC − CH = CH − COO − CH 2 − CH(OH) − CH 2OH . • Công thức cấu tạo của axit X là: HOOC − CH = CH − COOH Câu A. Sai, Tổng số nguyên tử hiđro trong hai phân tử X, Y bằng 14. ----------HẾT----------


ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2020 ĐỀ SỐ 7 Môn thi thành phần: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề (Đề thi có 40 câu / 4 trang)

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137.

Câu 1. Phương pháp chung để điều ché các kim loại Na, Ca, Al trong công nghiệp là A. Thu ỷ luyện. B. Điện phân nóng chả y. C. Nhiệt luyện D. Điện phân dung dịch. Câu 2. Chất nào sau đây là chất lưỡng tính? A. Al. B. Al2O3. C. AlCl3. D. NaAlO2. Câu 3. Nhóm nào sau đây gồm các ion gây ô nhiễm nguồn nước? A. NO3-, NO2-, Pb2+, Na+, HCO3-. B. NO3-, NO2-, Pb2+, As3+. C. NO3-, NO2-, Pb2+, Na+, Cl-. D. NO3-, NO2-, Pb2+, Na+, Cd2+, Hg2+. Câu 4. Isoamyl axetat có mùi chuối chín, được sử dụng làm dầu chuối. Isoamyl axetat có công thức phân tử là A. C8H16O2. B. C5H10O2. C. C6H12O2. D. C7H14O2. Câu 5. Chất nào sau đây không bị nhiệt phân hủy là A. KHCO3. B. Na2CO3. C. Cu(NO3)2. D. (NH4)2Cr2O7. Câu 6. Hiện tượng sau khi kết thúc phản ứng hóa học khi cho dung dịch HCl dư vào anilin là A. dung dịch tạo thành đồng nhất trong suốt. B. xuất hiện kết tủa màu trắng. C. xuất hiện kết tủa màu vàng. D. tạo lớp chất lỏng không tan nổi lên trên. Câu 7. Trộn bột kim loại X với bột sắt oxit (gọi là hỗn hợp tecmit) để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng để hàn đường ray tàu hỏa. Kim loại X là A. Fe. B. Cu. C. Ag. D. Al. Câu 8. Phản ứng hóa học nào sau đây là phản ứng tạo xỉ trong quá trình luyện quặng thành gang? o

t → CO2. A. C + O2  o

o

t → CaO + CO2. B. CaCO3  o

t t C. Fe2O3 + 3CO  → 2Fe + 3CO2. D. CaO + SiO2  → CaSiO3. Câu 9. Tơ tằm và nilon-6,6 đều A. thuộc loại tơ thiên nhiên. B. có cùng phân tử khối. C. thuộc loại tơ tổng hợp. D. chứa các nguyên tố giống nhau ở trong phân tử. Câu 10. Một loại nước cứng chứa các ion: Ca2+, Mg2+ và HCO3-. Hoá chất nào sau đây có thể được dùng để làm mềm mẫu nước cứng trên là A. H2SO4. B. HCl. C. NaCl. D. Ca(OH)2. Câu 11. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ đều có phản ứng nào sau đây? A. Thủy phân trong môi trường axit. B. Tráng gương. C. Tạo phức chất với Cu(OH)2/NaOH. D. Tác dụng với H2 (xúc tác Ni). Câu 12. Trong các hợp chất sau, hợp chất nào được dùng để chế tạo thuốc đau dạ dày do dư thừa axit? A. NH4HCO3. B. NaCl. C. NaHCO3. D. NaOH. Câu 13. Để khử hoá hoàn toàn 30 gam hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe2 O3 bằng khí H2 , thu được m gam hỗn hợp kim loại và 4,5 gam H2O. Giá tr ị của m là A. 28 gam. B. 24 gam. C. 26 gam. D. 22 gam. Câu 14. Đốt cháy 2,15 gam hỗn hợp gồm Zn, Al và Mg trong khí oxi dư, thu được 3,43 gam hỗn hợp X. Cho X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 0,5M. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là A. 160. B. 480. C. 240. D. 320.

Câu 15. Cho dãy các chất sau: axit axetic, glixerol, glucozơ, saccarozơ, anbumin. Số chất phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 16. Cho 0,1 mol phenyl fomat tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng, đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X, cô cạn X thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 22,4. B. 10,8. C. 24,2. D. 20,6. Câu 17. Cho 0,1 mol lysin tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch X. Dung dịch X tác dụng vừa đủ V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là A. 400. B. 100. C. 300. D. 200. Câu 18. Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm điều chế và thu khí Y từ hỗn hợp rắn gồm CaCO3 và CaSO3:

Khí Y là A. SO2. B. H2. C. CO2. D. Cl2. Câu 19. Cho Mg vào dung dịch hỗn hợp FeCl3 và CuCl2, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X chứa 3 cation kim loại và chất rắn Y. Trong Y gồm A. Fe và Cu. B. Cu. C. Fe. D. Fe, Cu và Mg. H ,t o

NaOH,t o

HCl

2 Câu 20. Cho sơ đồ chuyể n hoá: Triolein  → X → Y  → Z. Tên gọ i của Z là A. axit oleic. B. axit linoleic. C. axit stearic. D. axit panmitic. Câu 21. Cho thanh Fe nguyên chất lần lượt vào các dung dịch sau: HCl, CuSO4, FeCl3, H2SO4 có nhỏ vài giọt dung dịch CuSO4. Số trường hợp mà Fe chủ yếu bị ăn mòn điện hóa là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 22. Hợp chất mạch hở X, có công thức phân tử C4H8O3. Khi cho X tác dụng với đung dịch NaOH đun nóng, thu được muối Y và ancol Z. Ancol Z hòa tan được Cu(OH)2 ngay ở nhiệt độ thường. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên xủa X là A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 23. Cho các phát biểu sau: (a) Cr2O3 là oxit lưỡng tính, tan dễ dàng trong dung dịch NaOH loãng. (b) Ion Cr3+ vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. (c) Crom (VI) oxit (CrO3) là chất rắn, màu đỏ thẫm. (d) Khi cho HCl đặc vào K2CrO4 đun nóng thì dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 24. Khi thủ y phân không hoàn toàn pentapeptit X (Gly-Ala-Val-Ala-Gly) thu được tố i đa bao nhiêu sả n phẩm chứa có chứa gốc axyl của glyxin mà dung dịch của nó cho phản ứng màu biure là A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. Câu 25. Nung nóng 30,52 gam hỗn hợp gồm Ba(HCO3)2 và NaHCO3 đến khi khối lượng không đổi thu được 18,84 gam rắn X và hỗn hợp Y chứa khí và hơi. Cho X vào lượng nước dư, thu được dung dịch Z. Hấp thụ 1/2 hỗn hợp Y vào dung dịch Z, thu được dung dịch T chứa m gam chất tan. Giá trị của m là A. 14,64. B. 17,45. C. 16,44. D. 15,20. Câu 26. Từ 180 gam glucozơ, bằng phương pháp lên men rượu, thu được a gam ancol etylic (hiệu suất 80%). Oxi hóa 0,1a gam ancol etylic bằng phương pháp lên men giấm, thu được hỗn hợp X. Để trung hòa hỗn hợp X cần 720 ml dung dịch NaOH 0,2M. Hiệu suất quá trình lên men giấm là A. 20%. B. 80%. C. 10%. D. 90%. Câu 27. Cho các sơ đồ phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ mol): C7H18O2N2 (X) + NaOH  → X1 + X2 + H2O X1 + 2HCl  → X3 + NaCl X4 + HCl  → X3 X4  → tơ nilon-6 + H2O


Phát biểu nào sau đây đúng A. X2 làm qu ỳ tím hóa hồng. B. Các chất X, X4 đều có tính lưỡng tính. C. Phân tử khối của X lớn hơn so với X3. D. Nhiệt độ nóng chả y của X1 nhỏ hơn X4. Câu 28. Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường. (b) Hấp thụ hết 2 mol CO2 vào dung dịch chứa 3 mol NaOH. (c) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư. (d) Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2) vào dung dịch HCl dư. (e) Cho KHS vào dung dịch NaOH vừa đủ. (f) Cho dung dịch chứa a mol NaHSO4 vào dung dịch chứa a mol NaHCO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được hai muối là A. 4. B. 6. C. 3. D. 5. Câu 29. Có các phát biểu sau: (1) Kim loại Cu khử được ion Fe2+ trong dung dịch. (2) Thạch cao nung được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương, làm phấn viết bảng,…. (3) Khi cho CrO3 tác dụng với nước tạo thành dung dịch chứa hai axit. (4) Al(OH)3 vừa tác dụng được với dung dịch NaOH vừa tác dụng được với dung dịch HCl. (5) Để dây thép ngoài không khí ẩm, sau một thời gian thấy dây thép bị ăn mòn điện hoá. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 30. Nhiệt phân metan trong lò hồ quang điện ở 1500°C thu được hỗn hợp X gồm metan, axetilen và hidro. Tỉ khối của X so với H2 bằng 5. Dẫn 1,792 lít X (ở đktc) vào dung dịch brom dư, khối lượng brom tối đa tham gia phản ứng là A. 6,4. B. 3,2. C. 4,8. D. 8,0. Câu 31. Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch có chứa a mol NaHCO3 và b mol Na2CO3. Số mol khí CO2 thu được phụ thuộc vào số mol HCl được biểu diễn trên đồ thị sau:

Tỉ lệ của a : b bằng A. 1 : 3. B. 3 : 4. C. 7 : 3. D. 4 : 3. Câu 32. Cho các phát biểu sau: (1) Sự kết tủa của protein bằng nhiệt được gọi là sự đông tụ. (2) Sợi bông và tơ tằm có thể phân biệt bằng cách đốt chúng. (3) Dùng dung dịch HCl có thể tách riêng benzen ra khỏi hỗn hợp gồm benzen và anilin. (4) Các amino axit có nhiệt độ nóng chảy cao. (5) Để nhận biết glucozơ và fructozơ có thể dùng dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng. (6) Gạo nếp dẻo hơn gạo tẻ do trong gạo nếp chứa nhiều amilopectin hơn. Số nhận xét đúng là A. 4. B. 3. C. 5. D. 6. Câu 33. Điện phân dung dịch X gồm FeCl2 và NaCl (tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2) với điện cực trơ màng ngăn xốp thu được dung dịch Y chứa hai chất tan, biết khối lượng dung dịch X lớn hơn khối lượng dịch Y là 4,54 gam. Dung dịch Y hòa tan tối đa 0,54 gam Al. Mặt khác dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 thu được m gam kết tủa. Biết các phàn ứng xả y ra hoàn toàn. Giá trị m là A. 14,35. B. 17,59. C. 17,22. D. 20,46. Câu 34. Hai este X, Y có cùng công thức phân tử C8H8O2 và chứa vòng benzen trong phân tử. Cho 6,8 gam hỗn hợp gồm X và Y tác dụng với NaOH dư, đun nóng, lượng NaOH phản ứng tối đa là 0,06 mol, thu được dung dịch Z chứa 4,7 gam ba muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic có phân tử khối lớn hơn trong Z là

A. 0,82. B. 0,68. C. 2,72. D. 3,40. Câu 35. Cho m gam Na vào 200 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 1M và Ba(OH)2 0,5M, đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cho dung dịch X vào 200 ml dung dịch hỗn hợp Al2(SO4)3 0,5M và HCl 1M, đến phản ứng hoàn toàn thu được 31,1 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của m là A. 4,6. B. 23,0. C. 2,3. D. 11,5. Câu 36. Ba chất hữu cơ X, Y và Z mạch hở, có công thức phân tử C4H9O2N. - X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được sản phẩm khí. - Y có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng. - Z tác dụng với dung dịch NaOH, thu được hai chất hữu cơ có cùng số nguyên tử cacbon. Chất X, Y và Z tương ứng là A. CH2=CH-COONH3-CH3, H2N-CH2-CH2-CH2-COOH và H2N-CH2-COO-CH2-CH3. B. CH2=C(CH3)-COONH4, CH2=CH-COONH3-CH3 và H2N-CH2-COO-CH2-CH3. C. H2N-CH(CH3)-COO-CH3, H2N-CH2-CH2-CH2-COOH và CH3-COONH3-CH=CH2. D. CH2=C(CH3)-COONH4, H2N-CH2-CH2-CH2-COOH và H2N-CH2-CH2-COO-CH3. Câu 37. Cho 3 thí nghiệm sau: (1) Cho từ từ dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch Fe(NO3)2. (2) Cho bột sắt từ từ đến dư vào dung dịch FeCl3. (3) Cho từ từ dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch FeCl3. Trong mỗi thí nghiệm, số mol ion Fe3+ biến đổi tương ứng với đồ thị nào sau đây Fe3+

Fe3+

Fe3+

t (a)

t (b)

t (c)

A. 1-a, 2-c, 3-b. B. 1-a, 2-b, 3-c. C. 1-b, 2-a, 3-c. D. 1-c, 2-b, 3-a. Câu 38. Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol hợp chất hữu cơ X (C, H, O, N) bằng lượng vừa đủ 0,0875 mol O2. Sục toàn bộ sản phẩm cháy thu được vào nước vôi trong dư, thấy có 7 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 2,39 gam, đồng thời có 0,336 lít khí thoát ra (đktc). Cho 4,46 gam X tác dụng vừa đủ với 60 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y chứa m gam 3 chất tan gồm một muối của axit hữu cơ đơn chức và hai muối của hai amino axit (đều chứa 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2, phân tử khối hơn kém nhau 14 đvC). Giá trị của m là A. 5,44. B. 6,50. C. 6,14. D. 5,80. Câu 39. Cho hỗn hợp X gồm FexOy, Fe, MgO, Mg. Cho m gam hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được 6,72 lít hỗn hợp khí N2O và NO (dktc) có tỉ khối so với H2 là 15,933 và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 129,4 gam muối khan. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 15,68 lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được 104 gam muối khan. Giá trị gần nhất của m là A. 22,0. B. 28,5. C. 27,5. D. 29,0. Câu 40. Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic T (hai chức, mạch hở), hai ancol đơn chức cùng dãy đồng đẳng và một este hai chức tạo bởi T và hai ancol đó. Đốt cháy hoàn toàn a gam X, thu được 8,36 gam CO2, Mặt khác đun nóng a gam X với 100 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng xả y ra hoàn toàn, thêm tiếp 20 ml dung dịch HCl 1M để trung hoà lượng NaOH dư, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam muối khan và 0,05 mol hỗn hợp hai ancol có phân tử khối trung bình nhỏ hơn 46. Giá trị của m là A. 7,09. B. 5,92. C. 6,53. D. 5,36. ----------HẾT----------


ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2020 ĐỀ SỐ 7 Môn thi thành phần: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề (Đề thi có 40 câu / 4 trang)

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137.

III. ĐÁP ÁN THAM KHẢO: PHẦN ĐÁP ÁN 1B 11A 21C 31D

2B 12C 22A 32C

3B 13C 23B 33D

4D 14D 24C 34A

5B 15D 25C 35D

6A 16A 26D 36A

7D 17A 27B 37B

8D 18C 28A 38D

9D 19B 29A 39D

10D 20C 30C 40A

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 14. Chọn D. BTKL

→ m O 2 = m X − m KL = 1, 28 gam → n O 2 = 0, 04 mol - Từ phương trình: H + + 2O  → H 2 O Suy ra: n H + = 4n O 2 = 0,16 → V = 0,32 (l) = 320 (ml)

I. CẤU TRÚC ĐỀ: Lớp

12

11 10

MỤC LỤC Este – lipit Cacbohidrat Amin – Aminoaxit - Protein Polime và vật liệu Đại cương kim loại Kiềm – Kiềm thổ - Nhôm Crom – Sắt Phân biệt và nhận biết Hoá học thực tiễn Thực hành thí nghiệm Điện li Nitơ – Photpho – Phân bón Cacbon - Silic Đại cương - Hiđrocacbon Ancol – Anđehit – Axit Kiến thức lớp 10 Tổng hợp hoá vô cơ Tổng hợp hoá hữu cơ

Nhận biết Thông hiểu 2 1 2 1 3 2 1

Vận dụng thấp 2 1 2

Vận dụng cao 1

3 2 1

2

2

1

1 1 1

II. ĐÁNH GIÁ – NHẬN XÉT: - Cấu trúc: 65% lý thuyết (26 câu) + 35% bài tập (14 câu). - Nội dung: Phần lớn là chương trình lớp 12 còn lại là của lớp 11. - Đề thi được biên soạn theo cấu trúc của đề minh hoạ 2019.

3 4

1

TỔNG 5 2 5 1 8 4 2 0 3 1 0 0 1 0 0 4 4

Câu 15. Chọn D. Chất phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là axit axetic, glixerol, glucozơ, saccarozơ, anbumin. Câu 18. Chọn C. Hỗn hợp khí X gồm CO2, SO2 được dẫn qua bình được nước brom ⇒ SO2 bị hấp thụ, khí CO2 thu được tạo ống nghiệm thu (CO2 ít tan trong nước). Câu 19. Chọn B. FeCl3  Mg 2+ , Cu 2+ , Fe 2+ Quá trình phản ứng: Mg +   → CuCl 2 Cu Câu 22. Chọn A. Các đồng phân của X thoả mãn là: H-COO-CH2-CH(OH)-CH3; HCOO-CH(CH3)-CH2-OH và CH3COOCH2-CH2-OH. Câu 23. Chọn B. (d) Sai, Khi cho HCl đặc vào K2CrO4 thì Cr+6 chuyển thành Cr+3 nên dung dịch sau phản ứng có màu xanh. Câu 24. Chọn C. Tripeptit tr ở lên m ới có phản ứng màu biure. Vậy số peptit thoả mãn là Gly-Ala-Val; Gly-Ala-Val-Ala; Ala-Val-Ala-Gly; Val-Ala-Gly Câu 25. Chọn C.  BaO : x mol 153x + 106y = 18,84  x = 0, 04  n CO 2 = 0, 2 mol Rắn X gồm  → ⇒ ⇒ Na CO : y mol 259x + 168y = 30,52 2 3    y = 0,12  n H 2O = 0,16 mol Hoà tan X vào nước, dung dịch Z chứa NaOH (0,08 mol) và Na2CO3 dư (0,08 mol). CO 2 : 0,1 mol Trong 1/2 hỗn hợp Y có  . Các phản ứng xảy ra như sau: H 2O : 0, 08 mol CO2 + NaOH → NaHCO3 CO2 + Na2CO3 + H2O → 2NaHCO3 Dựa vào pt trên ta suy ra NaHCO3 (0,12 mol) và Na2CO3 còn dư (0,06 mol) ⇒ mT = 16,44 (g) Câu 26. Chọn D. Ta có: n C2H5OH = 2n Glu .80% = 1, 6 mol . men ⇒ 0,1a gam chứa 0,16 mol C2H5OH. Lên men giấm: C2H5OH  → CH3COOH. giam

⇒ n CH3COOH = n NaOH = 0,72.0, 2 = 0,144 mol ⇒ H = 90% Câu 27. Chọn B. - Các phản ứng xả y ra: to

nH 2 N[CH 2 ]5 COOH ( X 4 ) → ( HN − [CH 2 ]5 − CO ) n + nH 2 O nilon − 6


H2 N[CH2 ]5 COOH (X4 ) + HCl  → ClH3N[CH2 ]5 COOH (X3 ) H 2 N[CH 2 ]5 COONa (X1 ) + 2HCl  → ClH3 N[CH 2 ]5 COOH (X3 ) + NaCl H 2 N − [CH 2 ]5 − COO − NH3CH3 (X) + NaOH  → H 2 N[CH 2 ]5 COONa (X1) + CH3 NH 2 (X 2 ) + H 2O A. Sai, X2 làm quỳ tím hóa xanh. B. Đúng. X và X4 đều có tính lưỡng tính. C. Sai, Phân tử khối của X là 162 trong khi phân tử khối của X3 là 167,5. D. Sai, Nhiệt độ nóng chả y của X1 lớn hơn X4. Câu 28. Chọn A. (a) Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O n − (b) Lập tỉ lệ: 1 < OH = 1,5 < 2 ⇒ tạo 2 muối là Na2CO3 và NaHCO3. Các phản ứng: n CO 2 CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O CO2 + NaOH → NaHCO3 (c) Mg + Fe2(SO4)3 dư → MgSO4 + 2FeSO4. Hỗn hợp thu được gồm 3 muối (tính cả Fe2(SO4)3 dư). Fe2O3 + HCl → 2FeCl3 + H 2O 2 mol  1 mol (d)  ⇒ hỗn hợp muối gồm FeCl2, CuCl2. 2FeCl + Cu → FeCl 3 2 + CuCl2   2 mol 2 mol

(e) Đúng, 2KHS + 2NaOH  → K2S + Na2S + 2H2O (f) NaHSO4 + NaHCO3 → Na2SO4 + CO2 + H2O. Câu 29. Chọn A. (1) Sai, Cu không khử được ion Fe2+. Câu 30. Chọn C. Hỗn hợp X gồm C2H2 (x mol), H2 (3x mol) và CH4 dư (y mol)  26x + 3x.2 + 16y = 0, 08.5.2 = 0, 8 32x + 16y = 0,8 Ta có:  ⇒ ⇒ n Br2 = 2x = 0, 03 mol ⇒ m = 4,8 (g)  x + 3x + y = 0, 08  4x + y = 0, 08 Câu 31. Chọn D. - Thứ tự các phản ứng xảy ra khi cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch chứa NaHCO3 và Na2CO3: (1) H + + CO 32−  → HCO 3−

(2) HCO 3− + H +  → CO 2 + H 2O

- Tại vị trí n H + = 0,15 mol ta có: b = n CO32− = 0,15 mol - Tại vị trí n H + = 0, 35 mol ta có: a = n HCO3− = 0,35 − n CO32− = 0, 2 mol Vậ y a : b = 0, 2 : 0,15 = 4 : 3 Câu 32. Chọn C. (1) Đúng, Sự đông tụ là sự đông lại của protein và tách ra khỏi dung dịch khi đun nóng hoặc thêm axit, bazơ, muối. Sự kết tủa của protein bằng nhiệt cũng được gọi là sự đông tụ. (2) Đúng, Sợi bông chứa thành phần chính là xenlulozơ khi đốt cháy không có mùi khét và mùi giống như mùi đốt giấ y. Tơ tằm khi đốt cháy có mùi khét như mùi tóc cháy do trong thành phần của tơ tằm được kết tinh từ protein. (3) Đúng, Cho dung dịch HCl dư vào benzen và anilin thì anilin tan trong HCl còn phần không tan là benzen sau đó ta chiết lọc phần không tan thu được benzen. Đem dung dịch còn lại gồm có HCl dư và C6H5NH3Cl sau khi chiết tác dụng với NaOH ta thu được anilin không tan. (4) Đúng. (5) Sai, Không dùng AgNO3/NH3 vì cả 2 chất đều có khả năng tham gia phản ứng. Để nhận biết glucozơ và fructozơ thì ta dùng dung dịch Br2 vì glucozơ làm mất màu dung dịch Br2 trong khi fructozơ thì không. (6) Đúng, Trong tinh bột, amilopectin chiểm khoảng 70-80% . Trong gạo nếp chứa thành phần amilopectin cao hơn gạo tẻ vì vậy gạo nếp sẽ dẻo hơn gạo tẻ. Câu 33. Chọn D.

- Xét trường hợp dung dịch Y chứa 2 chất tan là NaOH và NaCl. Quá trình điện phân diễn ra như sau : Tại Anot: Tại catot: Fe2+ + 2e → Fe 2Cl→ Cl2 + 2e x ← 2x → x (2x + 2y) (x + y) ← (2x + 2y) 2H2O + 2e → 2OH- + H2 y 2y → 2y 3 - Từ phương trình: Al + 3H2O + NaOH → Na[Al(OH)4 ] + H2 suy ra n OH − = n Al = 0, 02 → y = 0, 01 mol 2 - Khối lượng dung dịch giảm: 56x + 71n Cl2 + 2n H2 = 4,54 → x = 0,03 mol BT: e

 → n Ag = n FeCl2 = 0, 03  FeCl2 :0, 03mol + AgNO3   X:  ⇒ m↓ = 20, 46 gam →  BT: Cl  NaCl :0, 06 mol  → n AgCl = 2n FeCl2 + n NaCl = 0,12 Câu 34. Chọn A. - Khi cho 0,05 mol X, Y tác dụng với 0,06 mol NaOH, nhận thấy: n NaOH > n E ⇒ trong E có 1 chất là este của phenol (A) (hoặc đồng đẳng của phenol) và chất còn lại là (B) Với n A = n NaOH − n E = 0, 01 mol và n B = n E − n A = 0, 04 mol - Các cấu tạo thỏa mãn chất A là: HCOOC6H4CH3 (o, m, p) và CH3COOC6H5 - Các cấu tạo thỏa mãn chất B là: HCOOCH2C6H5 và C6H5COOCH3. n H 2O = n A = 0, 01 mol m + m NaOH − m T − m H 2O BTKL - Ta có:  → M ancol = E = 108 : C 6 H 5CH 2OH n = n = 0,04 mol n ancol B  ancol ⇒ B là HCOOCH2C6H5: 0,04 mol và A là CH3COOC6H5: 0,01 mol ⇒ m = mCH3COONa = 0,82 (g)

Câu 35. Chọn D. - Khi thêm m gam Na vào dung dịch hỗn hợp NaOH và Ba(OH)2 thì: (x +0,2) mol

0,1mol NaOH , Ba(OH) 2 + Al2 (SO 4 )3 + HCl → BaSO 4 , Al(OH)3 (với x là số mol Na thêm vào) X

- Nhận thấ y: n Ba 2+ < nSO

0,1mol

4

2−

0,2 mol

31,1 gam ↓

→ n BaSO4 = n Ba 2+ = 0,1mol → n Al(OH)3 =

31,1 − 233n BaSO4 78

= 0,1 mol

+ Để x đạt giá trị lớn nhất thì kết tủa Al(OH)3 đạt cực đại rồi tan lại một phần ⇒ nOH− = 4n Al3+ + n H+ − n Al(OH)3 = 0,9mol mà n NaOH = x + 0, 2 = nOH− − 2n Ba(OH)2 → x = 0,5mol

⇒ m Na = 11,5(g) Câu 37. Chọn B. - Đồ thị (a) cho thấy lượng Fe3+ từ 0 tăng dần sau đó không đổi nên ứng với thí nghiệm (1). → Ag + Fe3+ + Phương trình phản ứng : Ag + + Fe2+ 

- Đồ thị (b) cho thấy lượng Fe3+ giảm dần về 0 nên ứng với phản ứng (2). + Phương trình phản ứng : Fe + 2Fe3+  → 3Fe 2 + 3+ - Đồ thị (c) cho thấy lượng Fe không đổi nên ứng với phản ứng (3). → AgCl + Phương trình phản ứng : Ag+ + Cl−  Câu 38. Chọn D. - Gọi CTTQ của X là CxHyOzNt. Khi đốt X thì: 100nCaCO − m dd giaû m − 44nCO BT:C 3 2 → nCO = nCaCO = 0,07 mol ⇒ n H O = = 0,085mol 2 3 2 18 BT:O

→nO(X) = 2nCO2 + nH2O − 2nO2 = 0,05 mol


ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2020 ĐỀ SỐ 8

+ Lập tỉ lệ: x : y : z : t = n C :n H :n O :n N = 7 :17 : 5 : 3 suy ra CTPT của X là C7 H17O5 N3

NaOH → RCOONa + NH 2 RCOONa - X tác dụng với NaOH thì C7 H17 O5 N3 (X) +  - Ta có:

Môn thi thành phần: HÓA HỌC

0,06 mol

0,02 mol

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề (Đề thi có 40 câu / 4 trang)

n NaOH = 3 ⇒ X là: CH3COONH3CH 2CONHCH(CH3 )COONH 4 nX

⇒ m = 82n CH3COONa + 97n NH2CH2COONa + 111n NH2CH(CH3 )COONa = 5,8gam Câu 39. Chọn D.

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137.

HNO

- Quá trình: Fe, Mg, O + m gam X

3  → Fe3+ , Mg 2+ , NH +4 , NO3− + NO , N 2 O (1) 0,26 mol

0,04 mol

129,4(g) dd Y

H 2SO4

3+

2+

→ Fe , Mg ,SO42− + 104(g) dd Z

BT: e cho (1) và (2)  → n NH 4 NO3 =

SO 2 0,7 mol

(2)

2n SO 2 − 3n NO − 8n N 2O

= 0, 0375 mol 8 + Gọi T là hỗn hợp muối chứa Fe(NO3)2 và Mg(NO3)2 suy ra: mT = mY − mNH4 NO3 = 126,4gam

+ Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng + bảo toàn điện tích cho hỗn hợp T và Z ta có: mT − m Z 126, 4 − 104 → 2n NO − = n SO 2− = = = 0,8mol 3 4 2.M NO − − MSO 2 − 2.62 − 96 3

4

BT: S + BT: H + Xét quá trình (2):  → n H 2O = n H 2SO 4 = n SO 2 + n SO 2 − = 1,5 mol 4

BTKL → mX + mH 2SO4 = m Z + mSO2 + mH 2O ⇒ m = 28,8gam

Câu 40. Chọn A. - Nhận thấ y rằng M ancol < 46 suy ra hỗn hợp ancol thuộc dãy đồng đẳng của CH3OH và CTTQ của hỗn

hợp ancol là Cm H m+1OH . Với 32 < Mancol = 14m + 18 < 46 ⇒ 1 < m < 2 . Quá trình: HCl

R(COOH)2 ,R(COOCm H2m+1),CmH2m+1OH + NaOH → 0,1mol

a(g)hçn hîp X BT: Na

R(COONa)2 ,NaOHd−  → R(COONa)2 ,NaCl dung dÞch Y

Cm H2m+1OH :0,02 mol

Ta có: nNaOH dư = n HCl = 0,02 mol  → n R (COONa) 2 =

n NaOH − n NaCl = 0, 04 mol 2 1< m < 2

BT: C →a = 3 - Khi đốt a (g) X thì  → a.n R(COONa)2 + m.n ancol = n CO2 → 0, 04a + 0, 05m = 0,19 

(Với a là số nguyên tử C của axit) ⇒ Axit cần tìm là CH2(COOH)2 Vậ y, chất rắn Y gồm có CH2(COONa)2: 0,04 mol và NaCl: 0,02 mol ⇒ mrắn Y = 7,09 gam ----------HẾT----------

-

Câu 1. X là kim loại có nhiệt độ nóng chả y cao nhất, được sử dụng để làm sợi tóc bóng đèn thay thế cho sợi than, sợi osimi. X là kim loại nào dưới đây? A. W. B. Cr. C. Cs. D. Ag. Câu 2. Quặng nào sau đây dùng để sản xuất nhôm? A. Manhetit. B. Pirit. C. Đôlomit. D. Boxit. Câu 3. Vùng đồng bằng sông Cửu Long nước có nhiều phù sa. Để xử lý phù sa cho keo tụ lại thành khối lớn, dễ dàng tách ra khỏi nước (làm trong nước) làm nguồn nước sinh hoạt, người ta thêm vào nước một lượng chất A. giấm ăn. B. amoniac. C. phèn chua. D. muối ăn. Câu 4. Dung dịch chất nào dưới đây làm đổi màu quỳ tím thành xanh? A. Anilin. B. Alanin. C. Valin. D. Propylamin. Câu 5. Nước cứng là nước chứa nhiều các cation nào sau đây? A. Ca2+, Fe2+. B. Mg2+, Zn2+. C. Ca2+, Mg2+. D. Mg2+, Fe2+. Câu 6. Triolein không có phả n ứng vớ i A. NaOH, đun nóng. B. với Cu(OH)2. C. H2SO4 đặc, đun nóng. D. H2 có xúc tác Ni, to. Câu 7. Thí nghiệm nào sau đây không có sự hòa tan chất rắn? A. Cho Fe3 O4 vào dung d ịch H2 SO4 loãng. B. Cho Ag vào dung d ịch HNO3 đặc. C. Cho Cr(OH)3 vào dung d ịch HCl loãng. D. Cho BaSO4 vào dung dịch HCl đặc. Câu 8. Dung dịch nào sau đây tác dụng được với Fe? A. NH3. B. ZnCl2. C. NaOH. D. CuSO4. Câu 9. Tơ lapsan được điều chế từ A. axit terephtalic và hexametylenđiamin. B. axit terephtalic và etylenglicol. C. axit ađipic và hexametylenđiamin. D. axit ađipic và etylenglicol. Câu 10. Oxit kim loại nào sau đây không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch KOH loãng là A. Fe3O4. B. Na2O. C. Al2O3. D. CuO. Câu 11. Chất A có nhiều trong mật ong, ngoài ra còn có trong các lo ại hoa quả và rau xanh như ổi, cam, xoài, rau diếp xoắn, cà chua…rất tốt cho sức khỏe. A là A. Saccarozơ. B. Fructozơ. C. Glucoz ơ. D. Xenlulozơ. Câu 12. Dẫn hỗn hợp khí gồm CO2, O2, N2 và H2 qua dung dịch NaOH. Khí bị hấp thụ là A. H2. B. CO2. C. N2. D. O2. Câu 13. Ngâm một đinh sắt nặng 4 gam trong dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy đinh sắt ra, sấ y khô, cân nặng 4,2857 gam. Khối lượng sắt tham gia phản ứng là A. 1,9990 gam. B. 1,9999 gam. C. 2,1000 gam. D. 0,3999 gam. Câu 14. Chất nào sau đây không dẫn điện được? A. KCl rắn, khan. B. CaCl2 nóng chảy. C. NaOH nóng chảy. D. HBr trong nước. Câu 15. Cho dãy các chất sau: saccarozơ, tristearin, phenylamoni clorua, anbumin, metyl axetat. Số chất trong dãy có phản ứng với dung dịch NaOH (đun nóng) là A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 16. Hỗn hợp X gồm axit fomic và ancol etylic. Cho một lượng X phản ứng vừa đủ với Na, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc) và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là


A. 16,30. B. 13,60. C. 13,80. D. 17,0. Câu 17. Đốt cháy hoàn toàn m gam X gồm ba amin no, đơn chức, thu được CO2, H2O và V lít khí N2 (đktc). Mặt khác, để trung hòa m gam X cần vừa đủ 300 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là A. 3,36. B. 1,12. C. 2,24. D. 4,48. Câu 18. Tiến hành thí nghiệm với 3 chậu nước như hình vẽ sau: Dây đồng

Đinh sắt

Đinh sắt

Dây kẽm

Đinh sắt

Cốc 1 Cốc 2 Cốc 3 Đinh sắt trong cốc nào bị ăn mòn nhanh nhất? A. Cốc 3. B. Cốc 2 và 3. C. Cốc 2. D. Cốc 1. Câu 19. Dung d ịch X gồm K2SO4 0,1M và Al2(SO4)3 0,12M. Cho rất từ từ vào dung d ịch Ba(OH) 2 vào 100 ml dung dịch X thì khố i lượ ng kết tủa lớn nhất thu được là A. 12,59. B. 10,94. C. 11,82. D. 11,03. Câu 20. Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Zn, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 21. Hợp chất X có các tính chất: - Tác dụng với dung dịch AgNO3. - Không tác dụng với Fe. - Tác dụng với dung dịch Na2CO3 cho sản phẩm kết tủa và chất khí. X là chất nào trong các chất sau? A. FeCl3. B. BaCl2. C. CuSO4. D. AlCl3. Câu 22. Cho các polime sau: poli(vinyl clorua), tơ lapsan, poli(metyl metacrylat), tơ nilon-6, polietilen, tơ nitron, poli(hexametylen ađipamit), polibuta-1,3-đien. Số polime được điều chế bằng phương pháp trùng ngưng là A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. Câu 23. Cho sơ đồ chuyển hóa sau : + FeSO 4 + X + NaOH + NaOH+ Y K 2 Cr2O7  → Cr2 (SO 4 )3  → NaCrO2 → Na 2 CrO 4 Biết X, Y là các chất vô cơ. Các chất X, Y lần lượt là A. K2SO4 và Br2. B. NaOH và Br2. C. H2SO4 (loãng) và Na2SO4. D. H2SO4 (loãng) và Br2. Câu 24. Số triglixerit tố i đa được tạo thành từ quá trình este hoá giữa hỗ n hợp axit panmitic, axit oleic và glixerol là A. 10. B. 8. C. 4. D. 6. Câu 25. Cho các phát biểu sau: (a) Trong tự nhiên, các kim loại Na, Ba, K đều tồn tại ở dạng đơn chất. (b) Từ Li đến Cs (nhóm IA) khả năng phản ứng với nước mạnh dần. (c) NaHCO3 là chất có tính lưỡng tính. (d) Hợp kim của Fe-Cr-Mn (thép inoc) không bị gỉ. (e) Đun nóng nước cứng toàn phần, lọc bỏ kết tủa thu được nước mềm. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 26. Thủ y phân 44 gam hỗn hợp T gồm 2 este cùng công thức phân tử C4H8O2 bằng dung d ịch KOH dư. Chưng cất dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp ancol Y và chất rắn khan Z. Đun nóng Y với H2SO4 đặc ở 1400C, thu được 14,3 gam hỗn hợp các ete. Biết các phản ứng xả y ra hoàn toàn. Khối lượng muối trong Z là A. 53,2 gam. B. 50,0 gam. C. 34,2 gam. D. 42,2 gam. Câu 27. Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T (trong dung dịch) thu được các kết quả như sau:

Mẫu thử Thí nghiệm Hiện tượng X hoặc T Tác dụng với quỳ tím Quỳ tím chuyên màu xanh Y Tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng Có kết tủa Ag Z Không hiện tượng Y hoặc Z Dung dịch xanh lam Tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiêm T Có màu tím Biết T là chất hữu cơ mạch hở. Các chất X, Y, Z, T lần lượt là A. Anilin, Glucozơ, Saccarozơ, Lys-Gly-Ala. B. Etylamin, Glucozơ, Saccarozơ, Lys-Val-Ala. C. Etylamin, Glucozơ, Saccarozơ, Lys-Val. D. Etylamin, Fructozơ, Saccarozơ, Glu-Val-Ala. Câu 28. Thực hiện các thí nghiệ m sau: (1) Cho kim loại K vào dung d ịch HCl. (2) Đốt bột Al trong khí Cl2. (3) Cho Na2 CO3 vào dung d ịch AlCl3 . (4) Cho NaOH vào dung d ịch Mg(NO3)2. (5) Điện phân Al2O3 nóng chả y, có mặt Na3 AlF6. (6) Cho FeCl2 tác dụng với dung d ịch AgNO3 dư. Số thí nghiệm có phả n ứng oxi hoá – khử xả y ra là A. 5. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 29. Cho 18 gam hỗn hợp X gồm R2CO3 và NaHCO3 (số mol bằng nhau) vào dung dịch chứa HCl dư, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít khí CO2 (ở đktc). Mặt khác nung 9 gam X đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 2,65. B. 7,45. C. 6,25. D. 3,45. Câu 30. Hỗn hợp X gồm axit fomic, axit acrylic, axit oxalic và axit axetic. Để trung hòa m gam X cần dùng V ml dung dịch NaOH 2M. Mặt khác, để đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 6,048 lít O2 (đktc), thu được 14,52 gam CO2 và 4,32 gam H2O. Giá trị của V là A. 180 ml. B. 120 ml. C. 60 ml. D. 90 ml. Câu 31. Thổi từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch chứa 0,12 mol Ca(OH)2. Sự phụ thuộc của số mol kết tủa thu được vào số mol CO2 phản ứng được biểu diễn theo đồ thị bên. Mối quan hệ giữa a, b là A. b = 0,24 – a. B. b = 0,24 + a. C. b = 0,12 + a. D. b = 2a. Câu 32. Cho các phát biểu sau: (a) Các protein đều cho phản ứng màu biure. (b) Các este của axit fomic cho được phản ứng tráng gương. (c) Hiđro hóa hoàn toàn triolein thu được tristearin. (d) Tơ nilon-6,6; tơ lapsan, tơ olon đều thuộc tơ tổng hợp. (e) Trong mỗi mắc xích của phân tử xenlulozơ có 3 nhóm hiđroxyl (-OH) tự do. (f) Nhỏ dung dịch H2SO4 98% vào saccarozơ sẽ hóa đen. Số phát biểu đúng là A. 6. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 33. Cho 24,94 gam hỗn hợp gồm CuSO4 và KCl vào nước dư, thu được dung dịch X. Tiến hành điện phân dung dịch X bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện I = 5A trong thời gian t giậ y, thấ y khối lượng dung dịch giảm 9,7 gam. Nếu thời gian điệ n phân là 1,5t giây, khối lượng catot tăng 6,4 gam; đồng thời thu được dung dịch Y. Dung dịch Y hòa tan tối đa m gam Al2O3. Giá trị của m và t lần lượt là A. 1,36 gam và 4632 giây. B. 2,04 gam và 3088 giây. C. 1,36 gam và 3088 giây. D. 2,04 gam và 4632 giây. Câu 34. Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol hỗn hợp X gồm propyl propionat, glucozơ và alanylalanin bằng lượng oxi vừa đủ, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 được dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được


dung dịch có khối lượng giảm m gam so với ban đầu. Biết độ tan của nitơ đơn chất trong nước là không đáng kể. Giá trị của m là A. 46,44. B. 26,73. C. 44,64. D. 27,36. Câu 35. Hòa tan hết 33,02 gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba và BaO vào nước dư thu được dung dịch X và 4,48 lít khí H2 (đktc). Cho dung dịch CuSO4 dư vào dung dịch X, thu được 73,3 gam kết tủa. Nếu sục 0,45 mol khí CO2 vào dung dịch X, sau khi kết thúc các phản ứng, thu được lượng kết tủa là A. 31,52 gam. B. 27,58 gam. C. 29,55 gam. D. 35,46 gam. Câu 36. Cho dãy các chấ t: tinh bột, protein, vinyl fomat, anilin, glucozơ. Cho các nhận định sau: (a) Có 3 chất bị thu ỷ phân trong dung dịch H2 SO4 loãng, nóng. (b) Có 2 chất tham gia phả n ứng tráng bạc. (c) Có 2 chất có tính lưỡ ng tính. (d) Có 2 chất làm mất màu nước brom. (e) Có 2 chất hoà tan Cu(OH) 2 ở nhiệ t độ thường, tạo dung d ịch màu xanh lam. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 37. Hỗn hợp rắn X gồm ba chất có số mol bằng nhau trong số các chất sau: (1) Fe, (2) FeCO3, (3) Fe2O3, (4) Fe(OH)2. Lấ y 1 mol X tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng (dùng dư), thu được 1 mol khí. Biết khí NO2 là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Hỗn hợp X gồm A. (1), (2), (3.) B. (2), (3), (4). C. (1), (3), (4). D. (1), (2), (4). Câu 38. Tripeptit X và tetrapeptit Y đều mạch hở (tạo từ các α-aminoaxit dạng NH2-CxHy-COOH). Tổng phần trăm khối lượng của oxi và nitơ trong chất X là 45,88%; trong chất Y là 55,28%. Thủy phân hoàn toàn 32,3 gam hỗn hợp X và Y cần vừa đủ 400 ml dung dịch KOH 1,25M, sau phản ứng thu được dung dịch Z chứa ba muối của ba α-amino axit khác nhau. Khối lượng muối của α-amino axit có phân tử khố i nhỏ nhất trong dung dịch Z gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 48,97 gam. B. 49,87 gam. C. 47,98 gam. D. 45,20 gam. Câu 39. Cho hỗn hợp M gồm một axit hai chức X, một este đơn chức Y và một ancol hai chức Z (đều no, mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 23,80 gam M thu được 39,60 gam CO2. Lấ y 23,80 gam M tác dụng vừa đủ với 140 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu lấ y 0,45 mol M tác dụng với Na dư, thu được 8,064 lít H2 (đktc). Biết các phản ứng xả y ra hoàn toàn và ancol Z không hoà tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Phần trăm khối lượng của Y trong M là A. 18,66%. B. 12,55%. C. 17,48%. D. 63,87%. Câu 40. Hòa tan hoàn toàn 8,66 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe3O4 và Fe(NO3)2 bằng dung dịch chứa hỗn hợp gồm 0,52 mol HCl và 0,04 mol HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch Y và 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO và H2 có tỉ khối hơi đối với H2 là 10,8. Cho dung dịch Y tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch AgNO3 thu được m gam kết tủa và dung dịch T. Cho dung dịch T tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH, lọc kết tủa nung đến đến khối lượng không đổi thu được 10,4 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 75. B. 77. C. 79. D. 73. ----------HẾT----------

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2020 ĐỀ SỐ 8 Môn thi thành phần: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề (Đề thi có 40 câu / 4 trang)

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137.

I. CẤU TRÚC ĐỀ: Lớp

12

11 10

MỤC LỤC Este – lipit Cacbohidrat Amin – Aminoaxit – Protein Polime và vật liệu Đại cương kim loại Kiềm – Kiềm thổ - Nhôm Crom – Sắt Phân biệt và nhận biết Hoá học thực tiễn Thực hành thí nghiệm Điện li Nitơ – Photpho – Phân bón Cacbon – Silic Đại cương – Hiđrocacbon Ancol – Anđehit – Axit Kiến thức lớp 10 Tổng hợp hoá vô cơ Tổng hợp hoá hữu cơ

Nhận biết Thông hiểu 1 1 2 1 3 4 1

Vận dụng thấp 2

1

2

1 1 2 3 2

1 1 1

1

1

3 4

II. ĐÁNH GIÁ – NHẬN XÉT: - Cấu trúc: 65% lý thuyết (26 câu) + 35% bài tập (14 câu). - Nội dung: Phần lớn là chương trình lớp 12 còn lại là của lớp 11. - Đề thi được biên soạn theo cấu trúc của đề minh hoạ 2019.

Vận dụng cao 1

TỔNG 4 1 3 2 5 7 3 0 3 1 0 1 0 2 0 4 4


III. ĐÁP ÁN THAM KHẢO: PHẦN ĐÁP ÁN 1A 11B 21D 31A

2D 12B 22C 32A

3C 13B 23D 33C

4D 14A 24D 34D

5C 15B 25B 35D

6B 16B 26A 36C

7D 17A 27B 37B

8D 18C 28C 38A

9B 19A 29A 39A

10C 20A 30D 40A

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 17. Chọn A. n BT: N  → n N 2 = HCl = 0,15 mol ⇒ VN 2 = 3,36 (l) 2 Câu 19. Chọn A.  BaSO 4 : 0, 01 + 0, 012.3 = 0, 046 mol Kết tủa gồm  ⇒ m ↓ = 12, 59 (g)  Al(OH)3 : 0, 012.2 = 0, 024 mol Câu 20. Chọn A. Kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là Na,, Fe, Zn. Câu 22. Chọn C. Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là: tơ lapsan, tơ nilon-6, poli(hexametylen ađipamit). Câu 23. Chọn D. K2Cr2O7 + 6FeSO4 + 7H2SO4  Cr2(SO4)3 + 3Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O Cr2(SO4)3 + 8NaOH dư  2NaCrO2 + 3Na2SO4 + 4H2O 2NaCrO2 + 8NaOH + 3Br2  6NaBr + 2Na2CrO4 + 4H2O Câu 24. Chọn D. + Triglixerit được tạo thành t ừ 1 axit béo và glixerol là 2 đồng phân. + Triglixerit được tạo thành t ừ 2 axit béo và glixerol là 4 đồng phân. Câu 25. Chọn B. (a) Sai, Trong tự nhiên các kim loại kiềm, kiềm thổ tồn tại chủ yếu ở dạng hợp chất. (b) Đúng, Tính khử tăng dần từ Li đến Cs ⇒ khả năng phản ứng với nước tăng dần. (c) Đúng. (d) Đúng. (e) Sai, Nước cứng toàn phần bao gồm nước cứng tạm thời và vĩnh cửu ⇒ đun nóng không loại bỏ được nước cứng tạm thời. Câu 26. Chọn A. BTKL - Đun nóng hỗn hợp Y với H2SO4 thì: n H 2O = 0, 5n T = 0, 25mol  → m Y = m ete + m H 2O = 18,8(g)

BTKL

→ m Z = m T + 40n NaOH − m Y = 53,2(g)(víi n NaOH = n T = 0,5mol) Câu 28. Chọn C. (1) 2K + 2HCl → 2KCl + H2. (2) 2Al + 3Cl2 → 2AlCl3 (3) 3Na2 CO3 + 2AlCl3 + 3H2O → 2Al(OH)3 + 3CO2 + 6NaCl. (4) 2NaOH + Mg(NO3)2 → Mg(OH) 2 + NaNO3. ñieä n phaâ n noù ng chaû y

(5) 2Al2O3 → 4Al + 3O2. (6) FeCl2 + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 2AgCl + Ag. Câu 29. Chọn A. BT:C   R 2 CO3 : x mol → n NaHCO3 + n R 2CO3 = n CO 2 x = 0,1mol - Trong 18 (g) X  → → + R = 18 (NH 4 )  NaHCO 3 : x mol m NaHCO3 + m R 2CO3 = m X 0

t - Trong 9 gam X : (NH 4 ) 2 CO 3 , NaHCO Na 2 CO 3 → 3 + CO 2 + NH 3 + H 2O 0,05 mol

0,05mol

0,025mol

⇒ m Na 2CO3 = 0,025.106 = 2, 65(g) Câu 30. Chọn D. BTNT: O   → 2x + 4y + 0, 54 = 0, 66 + 0, 24 → x + 2 y = 0,18 C n H 2n O 2 : x  Quy hỗn hợp về  → x 2y 0,18 + = = 0, 09 (l) = 90 (ml) C 2 H 2 O 4 : y V =  2 2 Câu 31. Chọn A. - Dựa vào đồ thị ta có: n CaCO3 = n OH − − n CO 2 ⇒ b = 0, 24 − a Câu 32. Chọn A. (a) Đúng, Tripeptit trở lên và protein: phản ứng màu biure với Cu(OH)2/OH- tạo phức màu tím. (b) Đúng, Tất cả các este của axit fomic (HCOOH) đều cho phản ứng tráng gương. 0

t (c) Đúng, (C17 H33COO)3C3 H5 + 3H2  → (C17H35COO)3C3H5 (d) Đúng, tơ được chia thành 2 hai loại : - Tơ thiên nhiên (sẵn có trong thiên nhiên) : như bông, len, tơ tằm … - Tơ hóa học : Tơ tổng hợp (chế tạo từ các polime tổng hợp) như các poliamit (nilon, • capron) tơ vivylic (tơ nilon) Tơ bán tổng hợp hay tơ nhân tạo (xuất phát từ polime thiên nhiên nhưng • được chế biến thêm bằng phương pháp hóa học) như tơ visco, tơ xenlulozơ axetat. (e) Đúng, CTCT của mỗi mắc xích xenlulôzơ là C6H7O2(OH)3 (f) Đúng, H2SO4 đặc có tính háo nước : C12(H2O)11 + H2SO4(đặc) → 12C(đen) + H2SO4.11H2O Câu 33. Chọn C. Thời gian (s) Tại catot Tại anot t (s) Cu2+ + 2e → Cu 2Cl→ 2e + Cl2 → 4e + 4H+ + O2 2H2O 2+ Cu + 2e → Cu 2Cl → 2e + Cl2 1,5t (s) → 4e + 4H+ + O2 0,1 0,1 0,1 2H2O → H2 2H+ + 2e - Xét quá trình điện phân tại 1,5t (s) ta có : m hçn hîp − 160n CuSO4 n CuSO4 = n Cu = 0,1mol ⇒ n KCl = = 0,12 mol 74, 5 - Vậ y dung dịch Y gồm SO42-(0,1 mol), K+ (0,12 mol) và H+ BTDT  → n H + = 2n SO4 2 − − n K + = 0,08 mol

n H+

0,08 = ⇒ m Al2 O3 = 1,36 (g) 6 6 - Xét quá trình điện phân tại t (s), gọi a là số mol O2 tạo thành theo đề bài ta có : 32n O 2 + 71n Cl 2 + 64n Cu = m dung dÞch gi¶m → 32a + 71.0,06 + 64(0,06 + 0,5a) = 9, 7 ⇒ a = 0,025 mol

- Cho Y tác dụng với Al2O3 thì : n Al2 O3 =

- Vậ y n e trao ®æi = 4n O2 + 2n Cl2 = 0,16 mol ⇒ t =

n e trao ®æi .96500 = 3088(s) 5

Câu 34. Chọn D. Đặt công thức chung của X là CTTQ là C 6 H12 O x N t Khi đốt 0,12 mol X thì: n CO 2 = n H 2O = 6n X = 0, 72 mol

⇒ m dung dÞch gi¶m = 100n CaCO3 − 18n H 2O − 44n CO 2 = 27,36 (g) Câu 35. Chọn D. - Quy dổi hỗn hợp Na, Na2O, Ba và BaO thành Na (a mol), Ba (b mol) và O (c mol) - Trong dung dịch X có chứa : n OH − = n Na + + 2n Ba 2 + = a + 2b - Khi cho X tác dụng với BaSO4 thì : n Cu(OH)2 =

n OH − 2

= 0, 5a + b vµ n BaSO4 = n Ba 2 + = b mol


- Theo dữ kiện đề bài ta có hệ sau: 23n Na + 137n Ba 2 + + 16n O = m hçn hîp 23a + 137b + 16c = 33,02 a = 0,28 mol    → a + 2b − 2c = 0, 4 ⇒ b = 0,18 mol n Na + + 2n Ba − 2n O = 2n H 2 98n 98(0,5a + b) + 233b = 73,3 c = 0,12 mol   Cu(OH)2 + 233n BaSO 4 = m ↓  n OH − - Cho CO2 tác dụng với X nhận thấ y : < n CO2 < n OH − nên n CO32 − = n OH− − n CO2 = 0,19 mol 2 ⇒ n BaCO3 = n Ba 2 + = 0,18 mol ⇒ m BaCO3 = 35, 46 (g)

Câu 36. Chọn C. (a) Đúng, Chất b ị thu ỷ phân trong dung d ịch H2SO 4 loãng, nóng là tinh bột, protein, vinyl fomat. (b) Đúng, Chất tham gia phả n ứng tráng bạc là vinyl fomat, glucozơ. (c) Sai, Chất có tính chất lưỡng tính là protein. (d) Sai, Chất làm mất màu nước brom là vinyl fomat, anilin, glucozơ. (e) Sai, Chất hoà tan Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường, tạo dung dịch màu xanh lam là glucozơ. Câu 37. Chọn B. Hỗ n hợp X gồm (2) FeCO3, (3) Fe2O3 và (4) Fe(OH)2 với số mol bằng nhau. Khi cho X tác dụng với HNO3 (đặc, nóng) dư thì: 2 1 BT:e  → n NO2 = n FeCO3 + n Fe(OH)2 = mol và n CO2 = n FeCO3 = mol . 3 3 Vậ y tổng số mol khí được là 1. Câu 38. Chọn A. M X = 231 : X là Gly − Ala − A (M A = 103) - T ừ tổng % khối lượng của O và N trong X, Y ⇒  M Y = 246 : Y là (Gly) 4 231n X + 246n Y = 32, 3 n X = 1/ 30 mol - Khi cho X, Y tác dụng với KOH thì:  → 3n X + 4n Y = 0,5 n Y = 0,1 mol ⇒ m GlyK = 113(n X + 4n Y ) = 48,967 (g)

Câu 39. Chọn A. - Khi đốt 23,80 gam M thì: m X − 12n CO2 − 16n O(trong X) 23,8 − 0,9.12 − 16(4n X + 2n Y + 2n Z ) n H 2O = = = 6,5 − 32n Z − 16n Y − 16n Z 2 2 + Áp dụng độ bất bão hòa ta được : n CO2 − n H 2O = n X − n Z → 31n X + 16n Y + 17n Z = 5,6(1) - Khi cho 23,80 gam hỗn hợp M tác dụng với NaOH thì : 2n X + n Y = n NaOH = 0,14 (2) - Cho 0,45 mol M tác dụng với Na thì : 2n X + 2n Z = 2n H 2 → k(n X + n Z ) = 0,36 mol ⇒ kn Y = 0,09 mol

ky 0,09 1 = = → n X + n Z − 4n Y = 0(3) k(x + z) 0,36 4 Giải hệ (1), (2) và (3) ta được n X = 0,04 mol , n Y = 0,06 mol và n Z = 0,2 mol n CO2 0,9 - Xét hỗn hợp M ta có : C M = = = 3 nên X,Y và Z đều có 3 nguyên C trong phân tử n X + n Y + n Z 0,3 (các trường hợp khác đều không thỏa mãn). 0,06.74 Vậ y X, Y và Z lần lượt là CH2(COOH)2, C3H6O2 và C3H7O2 → %m Y = = 18,66 23,8 Câu 40. Chọn A. - Gọi a, b và c lần lượt là số mol của Mg, Fe3O4 và Fe(NO3)2. - Cho 8,66 gam X tác dụng với dung dịch hỗn hợp HCl và HNO3 thì : + Hỗn hợp khí Y gồm NO (0,035 mol) và H2 (0,015 mol). + Xét dung dịch Y ta có: ⇒

n HCl + n HNO3 − 4n NO − 2n H 2 − 2n O(trong X) 0,39 − 8n Fe3O 4 = = 0,039 − 0,8b 10 10 - Cho Y tác dụng với NaOH, lọc kết tủa đun nóng thu được 10,4 gam hỗn hợp rắn gồm MgO (a mol) và Fe2O3 (1,5b + 0,5c) mol. Từ dữ kiện đề bài ta có hệ sau : 24n + 232n 24a + 232b + 180c = 8,66 a = 0,2 Mg Fe3O 4 + 180n Fe(NO3 )2 = m X    40n + 160n = m → 40a + 160(1,5b + 0,5c) = 10, 4 ⇒  MgO Fe 2O 3 r¾n  b = 0,005  BT:N 0,8b + 2 c = 0,034   c = 0,015 → 2n Fe(NO3 )2 = n HNO3 − n NH 4 + − n NO   - Suy ra n NH4 + = 0,035mol . Khi cho dung dịch Y tác dụng với lượng dư dung dịch với AgNO3 thì: n NH 4 + =

BT:e  → n Ag = 2n Mg + n Fe3O4 + n Fe(NO3 )2 − 3n NO − 2n H 2 − 10n NH 4 + = 0,005mol vµ n AgCl = n HCl = 0, 52 mol

→ Vậy m ↓ = 108n Ag + 143, 5n AgCl = 75,16 (g) ----------HẾT----------


ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2020 ĐỀ SỐ 9 Môn thi thành phần: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề (Đề thi có 40 câu / 4 trang)

A. 23,08. B. 32,43. C. 23,34. D. 32,80. Câu 17. Cho 15 gam hỗn hợp X gồm anilin, metylamin và đimetylamin tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng muối thu được là A. 16,825 gam. B. 20,18 gam. C. 21,123 gam. D. 15,925 gam. Câu 18. Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế và thử tính chất của hợp chất hữu cơ. Phản ứng xả y ra trong ống nghiệm A là o

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137.

H 2SO4 ,170 C A. C2H5OH  → C2H4 + H2O. B. CaC2 + H2O → Ca(OH)2 + C2H2. C. Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4. o

Câu 1. Trong các ion sau đây, ion nào có tính oxi hóa mạnh nhất? A. Ag+. B. Cu2+. C. Zn2+. D. Ca2+. Câu 2. Kim loại nào sau đây tan được trong nước tạo dung dịch bazơ? A. Cu. B. Na. C. Mg. D. Al. Câu 3. Khí thải của một nhà máy có chứa các chất HF, CO2, SO2, NO2, N2. Hoá nhất nào sau đây có thể loại các khí độc tốt nhất trước khi xả ra khí quyển là A. Dung dịch H2SO4. B. Nước cất. C. Dung dịch NaCl. D. Dung dịch Ca(OH)2. Câu 4. Cho ancol metylic phản ứng với axit propionic có xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng thu được este X. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH3COOC2H5. B. C2H5COOCH3. C. C3H7COOCH3. D. CH3COOC3H7. Câu 5. Nhỏ dung dịch NaOH loãng vào bình đựng dung dịch chất X, thu được kết tủa màu xanh nhạt. Khi thêm tiếp dung dịch NaOH vào bình, thấy kết tủa tan dần tạo thành dung dịch màu lục nhạt. X là A. CrCl3. B. AlCl3. C. CuCl2. D. ZnCl2. Câu 6. Hợp chất nào dưới đây thuộc loại amino axit? A. CH3COOC2H5. B. H2NCH2COOH. C. HCOONH4. D. C2H5NH2. Câu 7. Cho sơ đồ phản ứng: NaHCO3 + X → Na2CO3 + H2O. Hợp chất X là A. KOH. B. NaOH. C. K2CO3. D. HCl. Câu 8. Hợp chất nào của Crom sau đây không bền? A. Cr2O3. B. CrCl3. C. K2Cr2O7. D. H2Cr2O7. Câu 9. Polime có cấu trúc mạng lưới không gian là A. Polietilen. B. Poli(vinyl clorua). C. Cao su lưu hóa. D. Amilopectin. Câu 10. Kim loại X là kim loại nhẹ, dẫn điện tốt và có lớp màng oxit bền vững bảo vệ nên được sử dụng rộng rãi làm dây dẫn điện ngoài trời. Kim loại X là A. Crom. B. Bạc. C. Đồng. D. Nhôm. Câu 11. Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO2 và A. CH3CHO. B. HCOOH. C. CH3COOH. D. C2H5OH. Câu 12. Kim cương là một dạng thù hình của nguyên tố A. phopho. B. silic. C. cacbon. D. lưu hu ỳnh. Câu 13. Cho 15 gam hỗn hợp bột kim loại Zn và Cu vào dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,48 lít khí H2 và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là A. 8,5. B. 2,2. C. 6,4. D. 2,0. Câu 14. Cho 1,37 gam Ba vào 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,015M sau khi phản ứng xả y ra hoàn toàn, thu được m gam rắn. Giá trị của m là A. 2,205. B. 2,409. C. 2,259. D. 2,565. Câu 15. Cho các chất sau: axetilen, axit fomic, but-2-in và metyl fomat. Số chất tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được kết tủa là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 16. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm glucozơ, metyl fomat và vinyl fomat cần dùng vừa hết 12,32 lít khí O2 (đktc) sản phẩm thu được gồm CO2 và 9,0 gam H2O. Phần trăm khối lượng của vinyl fomat trong X là

t D. CH3CH2OH + CuO  → CH3CHO + Cu + H2O. Câu 19. Dung dịch nào sau đây có pH > 7 là A. H3PO4. B. KCl. C. NaHSO4. D. Ba(OH)2. Câu 20. Cho sơ đồ phả n ứng: Thuốc súng không khói ← X → Y → Sobit (sobitol). Tên gọi X, Y lầ n lượt là A. Xenlulozơ, glucozơ. B. Tinh bột, etanol. C. Xenlulozơ, etanol. D. Saccarozơ, etanol. Câu 21. Có 2 kim loại X, Y thỏa mãn các tính chất sau: Kim loại Dung dịch X Y HCl tác dụng tác dụng HNO3 đặc, nguội không tác dụng tác dụng Các kim loại X, Y lần lượt là A. Mg, Fe. B. Fe, Mg. C. Fe, Cr. D. Fe, Al. Câu 22. Chất hữu cơ X mạch hở (chứa C, H, O) có phân tử khối bằng 74(u). Biết X tác dụng được với dung dịch NaOH. Số đồng phân cấu tạo của X thoả mãn là A. 4. B. 3. C. 5. D. 2. Câu 23. Cho dãy các chất: Cr(OH)3, Al2(SO4)3, Cr, Cr(OH)2, CrCl3 và NaHCO3. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 24. Thu ỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X thì thu được 3 mol glyxin; 1 mol alanin và 1 mol valin. Khi thu ỷ phân không hoàn toàn X ngoài các amino axit thì còn thu được 2 đipeptit Ala-Gly, Gly-Ala và tripeptit Gly-Gly-Val. Amino axit đầu N, amino axit đầu C ở pentapeptit X lần lượt là A. Ala và Gly. B. Ala và Val. C. Gly và Gly. D. Gly và Val. Câu 25. X là dung dịch HCl nồng độ xM, Y là dung dịch Na2CO3 nồng độ yM. Nhỏ từ từ 100 ml dung dịch X vào 100 ml dung dịch Y, sau phản ứng thu được V1 lít CO2 (đktc). Nhỏ từ từ 100 ml dung dịch Y vào 100 ml dung dịch X, sau phản ứng thu được V2 lít CO2 (đktc). Biết tỉ lệ V1 : V2 = 4 : 7. Tỉ lệ x : y bằng A. 5 : 3. B. 10 : 7. C. 7 : 5. D. 7 : 3. Câu 26. Thủ y phân hoàn toàn chất béo X trung tính trong môi trường axit, thu được glixerol và hỗn hợp hai axit béo. Nếu đốt cháy hoàn toàn a mol X thì thu được 12,32 lít CO2 (đktc) và 8,82 gam H2O. Mặt khác, a mol X tác dụng tối đa với 40 ml dung dịch Br2 1M. Hai axit béo là A. axit stearic và axit oleic. B. axit panmitic và axit oleic. C. axit stearic và axit linoleic. D. axit panmitic và axit linoleic. Câu 27. X là hợp chất hữu cơ mạch hở, thành phần chứa C, H, O có khối lượng phân tử bằng 118 đvC. Đun nóng a mol X cần dùng dung dịch chứa 2a mol NaOH, thu được ancol Y và hỗn hợp chứa hai muố i. Y không phản ứng với Cu(OH) 2 điều kiện thường; khi đ un Y với H2SO 4 đặc ở 1700C không tạo ra anken. Nhậ n định nào sau đây là đúng? A. Trong X chứa 2 nhóm -CH2-. B. X cho được phản ứng tráng gương. C. Trong X chứa 2 nhóm -CH3. D. X cộng hợp Br2 theo t ỉ lệ mol 1 : 1. Câu 28. Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2. (b) Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3.


(c) Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3. (d) Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2. (e) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3. (f) Cho BaCO3 vào lượng dư dung dịch NaHSO4. Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là A. 5. B. 3. C. 4. D. 6. Câu 29. Cho các phát biểu sau: (a) Nước cứng là nước có nhiều ion Ca2+ và Ba2+. (b) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 thì giải phóng ra kim loại Cu. (c) Hỗn hợp tecmit dùng hàn đường ray xe lửa là hỗn hợp gồm Al và Fe2O3. (d) Al(OH)3, Cr(OH)2, Zn(OH)2 đều là hiđroxit lưỡng tính. (e) Na và Kali được dùng làm chất trao đổi nhiệt trong các lò phản ứng hạt nhân. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 30. Cho 13,44 lít (đktc) hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 đi qua bình đựng Ni, nung nóng, thu được hỗn hợp khí Y (chỉ chứa ba hiđrocacbon) có tỉ khối hơi so với H2 là 14,4. Biết Y phản ứng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,2. B. 0,1. C. 0,15. D. 0,25. Câu 31. Sục khí CO2 vào V lít dung dịch hỗn hợp NaOH 0,2 M và Ba(OH)2 0,1M. Đồ thị biểu diễn khối lượng kết tủa theo số mol CO2 như sau:

Giá trị của V là A. 300. B. 250. C. 400. D. 150. Câu 32. Cho các phát biểu sau: (a) Có thể rửa sạch các đồ dùng bám dầu mỡ động thực vật bằng nước. (b) Protein bị thủy phân nhờ xúc tác axit, bazơ hoặc enzim. (c) Tinh bột là thức ăn cơ bản của con người. (d) Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure. (e) Ở điều kiện thích hợp, anđehit axetic tham gia phản ứng cộng H2. (g) Trong hợp chất hữu cơ, nhất thiết phải chứa nguyên tố cacbon và hiđro. Số phát biểu sai là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 33. Điện phân dung dịch chứa 0,2 mol CuSO4 và 0,12 mol NaCl bằng điện cực trơ, với cường độ dòng điện không đổi I = 5A trong thời gian 4632 giây thì dừng điện phân. Nhúng thanh Mg vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng, khối lượng thanh Mg thay đổi như thế nào so với trước phản ứng. Giả thiết hiệu suất điện phân là 100%. A. giảm 3,36 gam. B. tăng 3,20 gam. C. tăng 1,76 gam. D. không thay đổi. Câu 34. Hỗ n hợp X chứa hai este đều đơn chức (trong phân tử chỉ chứa m ột loại nhóm chức). Đun nóng 0,15 mol X cần dùng 180 ml dung dịch NaOH 1M, chưng c ất dung dịch sau phản ứng thu được ancol etylic và 14,1 gam hỗn hợp Y gồm ba muố i. Phầ n trăm khối lượng của este có khối lượng phân tử lớn trong hỗ n hợp X là A. 84,72%. B. 23,63%. C. 31,48%. D. 32,85%. Câu 35. Cho m gam hỗn hợp X gồm MgO, Mg, Na2O vào 415 ml dung dịch HNO3 1M, sau phản ứng thu được dung dịch Y và 0,448 lít khí NO (đktc). Dung dịch Y phản ứng vừa đủ dung dịch chứa 0,295 mol NaOH, thu được một lượng kết tủa, đun nóng kết tủa đến khối lượng không đổi thu được 4,4 gam rắn Z. Biết các phản ứng xả y ra hoàn toàn. Giá trị m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 7,36. B. 8,82. C. 7,01. D. 8,42.

Câu 36. X, Y, Z là ba hợp chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C4 H9O 2N và có đặc điểm sau: - Ở đ iều kiệ n thường, X là chất rắn, tan tố t trong nước và có khả năng trùng ngưng tạo polime. - Y tác dụng vớ i dung d ịch NaOH đun nóng, thu được ancol và muố i có khố i lượng nhỏ hơn khố i lượ ng của Y phản ứng. - Z tác dụ ng với dung dịch NaOH đun nóng, thu được m ột amin no, đơn chức, m ạch hở. Các chất X, Y, Z lần lượt là A. CH3-CH(NH2)-COOCH3, H2N-CH2-COOC2H5 , CH2=CHCOONH3CH3 . B. H2 N-[CH2]4 -COOH, H2N-[CH2 ]2-COOCH3 , CH3COONH3 C2H5 . C. CH3-CH2 -CH(NH2 )-COOH; H2 N-CH2 -COOC2 H5, CH2=CHCOONH3CH3 . D. H2 N-CH2COOC2 H5, CH3 -CH(NH2)-COOCH3, CH3COONH3C2 H5. Câu 37. Hòa tan hoàn toàn hai chất rắn X, Y (có số mol bằng nhau) vào nước thu được dung dịch Z. Tiến hành các thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Cho dung dịch HCl dư vào V ml dung dịch Z, thu được V1 lít khí . - Thí nghiệm 2: Cho dung dịch HNO3 dư vào V ml dung dịch Z, thu được V2 lít khí. - Thí nghiệm 3: Cho dung dịch NaNO3 và HCl dư vào V ml dung dịch Z, thu được V2 lít khí. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và V1 < V2 và sản phẩm khử duy nhất của N+5 là NO. Hai chất X, Y lần lượt là A. Fe(NO3)2, FeCl2. B. FeCl2, NaHCO3. C. NaHCO3, Fe(NO3)2. D. FeCl2, FeCl3. Câu 38. X là axit no, đơn chức, Y là axit không no, có một liên kết đôi C=C, có đồng phân hình học và Z là este hai chức tạo X, Y và một ancol no (tất cả các chất đều thuần chức, mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 9,52 gam E chứa X, Y và Z thu được 5,76 gam H2O. Mặt khác, E có thể phản ứng tối đa với dung dịch chứa 0,12 mol NaOH sản phẩm sau phản ứng có chứa 12,52 hỗn hợp các chất hữu cơ. Nhận định nào sau đây đúng? A. Phần trăm khối lượng của X trong E là 12,61% B. Số mol của Y trong E là 0,06 mol. C. Khối lượng của Z trong E là 4,36 gam. D. Tổng số nguyên tử (C, H, O) trong Z là 24. Câu 39. Hỗ n hợp X gồm Mg, Al, Al2O 3 và MgCO3 (trong đó oxi chiếm 25,157% về khố i lượng). Hòa tan hết 19,08 gam X trong dung dịch chứa 1,32 mol NaHSO 4 và a mol HNO 3, kết thúc phản ứng thu được dung d ịch Y chỉ chứa các muố i trung hòa có khố i lượng 171,36 gam và hỗ n hợp khí Z gồm CO2, N2O, H2 . T ỉ khối của Z so với He bằng 7,5. Cho dung d ịch NaOH dư vào Y, thu được 19,72 gam kết tủa. Giá trị của a là A. 0,10. B. 0,18. C. 0,16. D. 0,12. Câu 40. Hỗn hợp X gồm glucozơ và saccarozơ. Hỗ n hợp Y gồm glyxin và axit glutamic. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp Z chứa X, Y cần dùng 0,99 mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 (trong đó số mol CO2 bằng số mol H2O). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình chứa dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được dung dịch có khối lượng giảm 36,48 gam. Nếu cho 51,66 gam Z trên vào dung dịch HCl loãng dư (đun nóng) thu được dung dịch T có chứa m gam các hợp chất hữu cơ. Giá trị của m là A. 53,655. B. 59,325. C. 60,125. D. 59,955. ----------HẾT----------


ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2020 ĐỀ SỐ 9 Môn thi thành phần: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề (Đề thi có 40 câu / 4 trang)

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137.

I. CẤU TRÚC ĐỀ: Lớp

12

11 10

MỤC LỤC Este – lipit Cacbohidrat Amin – Aminoaxit - Protein Polime và vật liệu Đại cương kim loại Kiềm – Kiềm thổ - Nhôm Crom – Sắt Phân biệt và nhận biết Hoá học thực tiễn Thực hành thí nghiệm Điện li Nitơ – Photpho – Phân bón Cacbon - Silic Đại cương - Hiđrocacbon Ancol – Anđehit – Axit Kiến thức lớp 10 Tổng hợp hoá vô cơ Tổng hợp hoá hữu cơ

Nhận biết Thông hiểu 1 2 2 1 2 4 2

Vận dụng thấp 3

2

1

Vận dụng cao 1

2 2 2

2

1

II. ĐÁNH GIÁ – NHẬN XÉT: - Cấu trúc: 65% lý thuyết (26 câu) + 35% bài tập (14 câu). - Nội dung: Phần lớn là chương trình lớp 12 còn lại là của lớp 11. - Đề thi được biên soạn theo cấu trúc của đề minh hoạ 2019.

5 2 4 1 6 6 2 0 3

1 1 3 4

TỔNG

1

1 0 1 1 0 0 3 5

III. ĐÁP ÁN THAM KHẢO: PHẦN ĐÁP ÁN 1A 11D 21B 31C

2B 12C 22A 32C

3D 13D 23C 33C

4B 14B 24D 34C

5A 15C 25C 35C

6B 16A 26D 36C

7B 17A 27B 37B

8D 18B 28C 38D

9C 19D 29B 39C

10D 20A 30C 40D

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 22. Chọn A. + Đồng phân của axit cacboxylic: C2H5COOH + Đồng phân của este: HCOOC2H5, CH3COOCH3. + Đồng phân tạp chức: HOOC-CHO. Câu 23. Chọn C. Chất có tính chất lưỡng tính là Cr(OH)3 và NaHCO3. Câu 25. Chọn C. V1   n HCl − n Na 2CO3 = n CO 2 ⇒ 0,1x − 0,1y = 22, 4 V 4 x 7 Theo đề:  mà 1 = ⇒ = V 7 y 5 V 2 2 n HCl = 2n CO 2 ⇒ 0,1x = 2. 22, 4  Câu 26. Chọn D. - Giả sử hidro hóa hoàn toàn X thu được X’. Khi đốt X’ thì : n H 2O(*) = n H 2O + n Br2 = 0,53mol n CO2 − n H 2 O(*) n = 0,01mol → CO2 = 55(a) 2 nX - Trở lại với hỗn hợp X, áp dụng độ bất bão hòa khi đốt cháy hoàn toàn X ta có : n − n H 2O 0, 55 − 0, 49 k A = CO2 +1 = + 1 = 7 = 3π C = O + 4 πC =C (b) nA 0,01 - T ừ (a) và (b) ta suy ra X là este được tạo bởi axit axit panmitic và axit linoleic. - Công thức phân tử của X là : (C 17 H 31COO) 2 C 3H 5OOCC 15 H 31 Câu 27. Chọn B. nX 1 - Khi cho X tác dụng với dung d ịch NaOH ta có : = n NaOH 2 - Theo dữ kiện đề bài thì ancol Y không tác dụ ng với Cu(OH) 2 ở điều kiện thường và khi đun nóng Y vớ i H2SO4 đặc nóng không thu được anken và hỗ n hợp Y chỉ chứa hai muối. - T ừ các dữ kiện trên ta suy ra CTCT của X là HCOOCH2COOCH3. PT phản ứng :

- Áp dụng độ bất bão hòa khi đốt X’ ta có : n X =

0

t HCOOCH 2 COOCH 3 (X) + 2NaOH  → HCOONa + HOCH 2 COONa + CH 3OH(Y) A. Sai, Trong X chứa 1 nhóm –CH2 -. B. Đúng, X cho được phản ứng tráng gương. C. Sai, Trong X chứa 1 nhóm –CH3. D. Sai, X không phản ứng cộ ng hợp Br2 Câu 28. Chọn C. (a) CO2 + 2H 2O + NaAlO2 → NaHCO3 + Al(OH)3↓

(b) 4NaOH + AlCl3 → 3NaCl + NaAlO2 + 2H2O (c) 3NH3 + AlCl3 + 3H2O → 3NH4Cl + Al(OH)3↓ (d) 4HCl(dư) + NaAlO2 → NaCl + AlCl3 + 2H2O (e) Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag↓ (f) BaCO3 + 2NaHSO4 → BaSO4↓ + Na2SO4 + CO2 + H2O Câu 29. Chọn B. (a) Sai, Nước cứng là nước có nhiều ion Ca2+ và Mg2+. (b) Sai, Cho Ba vào dung dịch CuSO4 thu được BaSO4, Cu(OH)2 và H2.


(d) Sai, Cr(OH)2 không phải là hiđroxit lưỡng tính. Câu 30. Chọn C. Ba hiđrocacbon đó là C2H4 (x mol), C2H6 (y mol) và C2H2 (z mol)  n X = 2x + 3y + z = 0, 6 (2)  ⇒ n H 2 = x + 2y và n C 2 H 2 ban đầu = x + y + z. Theo đề:  28x + 30y + 26z = 28,8 ⇒ 2x + 7z = 3y (1)  x+y+z  Thay (1) vào (2) suy ra: 4x + 8z = 0,6 mà n Br2 = x + 2z =

0, 6 = 0,15 mol 4

Câu 31. Chọn C. + Tại n CO2 = 0,03mol ta có n↓ = 0,03mol + Tại n CO2 = 0,13mol ta có n↓ = 0,03mol suy ra n ↓ = n OH − − n CO2 → n OH− = 0,16 mol 0,03

0,13

+ Mà n OH − = 2 n Ba(OH)2 + n NaOH → V = 0, 4 (l) = 400 ml 0,16

0,1V

0,2V

Câu 32. Chọn C. (a) Sai, Các đồ dùng bám dầu mỡ động thực vật không thể rửa sạch bằng nước. (d) Sai, Đipeptit trở lên mơi có có phản ứng màu biure. (g) Sai, Trong hợp chất hữu cơ, nhất thiết phải chứa nguyên tố cacbon. Câu 33. Chọn C. It - Ta có : n e trao ®æi = = 0,24 mol . 96500 Quá trình điện phân xả y ra như sau : Tại catot Tại anot Cu2+ + 2e → Cu 2Cl- → Cl2 + 2e 0,12 x 0,24 → 0,12 0,12 → 0,06 2H2O → 4H+ + 4e + O2 ← 0,12 → 0,04 0,12 - Vậ y trong dung dịch sau điện phân gồm Cu2+ (0,08 mol), H+ (0,12 mol) và SO42-. - Khi cho Mg tác dụng với dung dịch sau điện phân thì : n + 0,12 m Mg(t¨ng) = n Cu 2 + .∆M Cu− Mg − H .M Mg = 0,08.40 − .24 = 1,76 (g) 2 2 Câu 34. Chọn C. n - Cho X tác dụ ng với NaOH, nhậ n thấ y rằng 1 < NaOH < 2 nên trong hỗn hợp có chứa một este của nX phenol (hoặc đồng đẳ ng). Gọ i A và B lần lượt là 2 este (B là este của phenol), có:  n A + n B = n X = 0,15  n A = 0,12 mol →  n + 2n = 2n = 0,18 A B NaOH   n B = 0,03mol BTKL  → m X = m Y + 18n H 2O + 46n C 2 H 5OH − 40n NaOH = 12,96 (g) (với n H 2O = n B = 0,03mol )

mX = 86, 4 và theo để bài thì dung d ịch sau phả n ứng chứa ancol etylic. nX → T ừ các d ữ kiệ n suy ra este có CTCT là HCOOC2 H5. 74n HCOOC 2 H 5 - Xét hỗ n hợp X ta có : %m A = .100 = 68,52 ⇒ %m B = 31, 48% mX Câu 35. Chọn A. - Chất rắn Z là MgO: 0,11 mol - Khi cho dung dịch Y phản ứng với NaOH thì: n HNO3 dư = n NaOH − 2n Mg(OH)2 = 0,075 mol

- Ta có M X =

- Dung dịch Y chứa Mg(NO3)2; NaNO3 và HNO3 dư. BT: e

→ n Mg = - Khi cho dung dịch X phản ứng với HNO3 thì: 

3n NO = 0, 03 mol 2

BT: Mg

 → n MgO (X) = n MgO (Z) − n Mg = 0, 08 mol mà n NaNO3 = n HNO3 pư - 2n Mg(NO3 )2 - nNO = 0,1 mol ⇒ m X = 40n MgO + 24n Mg + 62

n NaNO3 = 7, 02 (g) 2

Câu 37. Chọn B. Dựa vào đáp án thì chỉ có B là thoả mãn điều kiện V1 < V2. Câu 38. Chọn D. Chỉ có nhận định (d) đúng . - Khi cho E tác dụng với NaOH ta có n − COO = n NaOH = 0,12 mol ⇒ n O(trong E) = 2n −COO = 0,24 mol m E + 40n NaOH − m hîp chÊt h÷u c¬ = 0,1mol 18 m E − 2n H 2O − 16n O(trong E) - Khi đốt hoàn toàn E thì : n CO2 = n C(trong E) = = 0, 42 mol 12 n X + n Y + 2n Z = n NaOH = 0,12 n X = 0,02 mol   → n Y = 0,08 mol - Xét hỗn hợp E ta có hệ : n X + n Y = n H2 O = 0,1  n = 0,01mol  Z n Y + 2n Z = n CO2 − n H 2O = 0,1 BTKL  → n H 2O(s¶n phÈm) =

- Theo đề bài ta có Y là axit không no, có một liên kết đôi C=C và có đồng phân hình học nên CY ≥ 4 - Gọi a và b là số nguyên tử C của X và ancol khi đó CZ = a + CY + b - Giả sử số C trong Y = 4, có : n X a + n Z b = n CO2 − 4n Y → 0,02a + 0,01(a + 4 + b) = 0,1 ⇒ a = 1 vµ b =3 (*) - Các trường hợp CY > 4 đều không thỏa phương trình (*). Vậ y X là HCOOH , Y là CH3-CH=CH-COOH và Z là HCOOC3H6OOCCH=CH-CH3 (C8 H12O4) 0,02.46 .100 = 9,66 (a) Sai, Phần trăm khối lượng của X trong E là %m X = 9,52 (b) Sai, Số mol của Y trong E là 0,08 mol (c) Sai, Khối lượng của Z trong E là m Z = 172.0,01 = 1,72 (g) (d) Đúng, CTPT của Z là C8H12O4 Câu 39. Chọn C. 0,25157.19,08 - Theo đề bài ta có : n O(trong X) = = 0,3 mol 16 - Khi cho dung d ịch tác dụng với NaOH d ư ta được : n Mg2+ = n Mg(OH)2 = 0,34 mol BTDT   → 3n Al3+ + n NH 4 + = 2n SO 4 2 − − n Na + − 2n Mg 2 + = 0,64  n Al = 0,2 mol - Xét dung dịch Y có  ⇒ 27n + 18n = m − 96n − 23n − 24n = 6,12 + 2 − + 2 +  Al Y  n NH 4 + = 0,04 mol  NH 4 SO 4 Na Mg - Quy đổi hỗ n hợp rắ n X thành Mg, Al, O và C. Xét hỗ n hợp rắn X ta có m X − 24n Mg − 27n Al − 16n O BT:C  → n MgCO3 = n C = = 0,06 mol 12 - Quay lạ i hỗn hợp rắn X với Al, Al2O3, Mg và MgCO3 có : n Mg = n Mg2+ − n MgCO3 = 0,28mol

n O(trong X) − 3n MgCO3 = 0,04 mol ⇒ n Al = n Al3+ − 2n Al2 O3 = 0,12 mol 3 n + n N 2 O 2y = ⇒ n N2 O = 2y − n CO2 = 2y − 0,06 n H2 = y mol - Xét hỗ n hợp khí Z ta có : CO2 n H2 y - Xét toàn bộ quá trình phản ứng của X với dung dịch chứa 1,32 mol NaHSO4 và x mol HNO3 có: BT:O  → n Al2 O3 =


BT:H  → n H2 O =

n NaHSO 4 + n HNO3 − 4n NH 4 + − 2n H2 2

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2020 ĐỀ SỐ 10

= 0, 5x − y + 0, 58

Môn thi thành phần: HÓA HỌC

BTKL  → m + 63n HNO3 + 120n NaHSO 4 = m Y + m Z + 18n H 2 O → 19,08 + 63x + 120.1,32 = 171,36 + 90y + 18(0, 5x − y + 0, 58) → 54 x − 72 y = 4,32 (1)

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề (Đề thi có 40 câu / 4 trang)

BT:N  → 2n N 2O + n NH 4 + = n HNO3 → 2(2 y − 0,06) + 0,04 = x → x − 4 y = −0,08(2)

- Giả i hệ (1) và (2) ta được : x = 0,16 và y = 0,06

Câu 40. Chọn D. - Khi sục sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 thì : 100n CaCO3 − (44n CO2 + 18n H2O ) = m dd gi¶m → 100x − (44x + 18x) = 36,48 → x = 0,96 mol - Áp dụng độ bất bão hòa khi đốt cháy hợp chất hữu cơ ta có : 0,5n Gly = 0,5n Glu + n Saccarozo (1) BT:O  → 6n Glucozo + 11n Saccarozo + 2n Gly + 4n Glu = 2n CO 2 + n H 2O − 2n O 2 = 0,9(2)

- Theo đề ta có : n Glucozo + n Saccarozo + n Gly + n Glu = n Z = 0,2(3) BT:C  → 6n Glucozo + 12n Saccarozo + 2n Gly + 5n Glu = n CO2 = 0, 96 (4)

- Giải hệ (1), (2), (3), (4): n Glucozo = 0,06 mol ; n Gly = 0,08 mol ; n Glu = 0,04 mol ; n Saccarozo = 0,02 mol - Khi cho 51,66 gam Z thì khối lượng đã gấp 1,75 lần so với lúc đầu vào dung dịch HCl (đun nóng) thì  n C6H12O6 = 1, 75.(0, 06 + 0, 02.2) = 0,175 mol  thu được dung dịch T gồm có  n GlyHCl = 1, 75.0, 08 = 0,14 mol ⇒ m T = 59,955 (g) n 1, 75.0, 04 0, 07 mol = =  GluHCl ----------HẾT----------

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137.

Câu 1. Kim loại có khối lượng riêng lớn nhất là A. Cs. B. Os. C. Ca. D. Li. Câu 2. Kim loại nào dưới đây không tan trong nước ở điều kiện thường? A. K. B. Cu. C. Na. D. Ca. Câu 3. Tã lót trẻ em sau khi giặt thường vẫn còn sót lại một lượng nhỏ ammoniac, dễ làm cho trẻ bị viêm da, thậm chí mẩn ngứa, tấy đỏ. Để khử sạch amoniac nên dùng chất nào cho vào nước xả cuối cùng để giặt? A. Phèn chua. B. Giấm ăn. C. Muối ăn. D. Gừng tươi. Câu 4. Xà phòng hóa CH3COOC2H5 trong dung dịch KOH đun nóng, thu được muối có công thức là A. C2H5OK. B. HCOOK. C. CH3COOK. D. C2H5COOK. Câu 5. Axit HCl và HNO3 đều phản ứng được với A. kim loại Ag. B. dung dịch FeCl2. C. dung dịch Na2CO3. D. kim loại Cu. Câu 6. Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủ y phân các protein đơn giản nhờ xúc tác thích hợp là A. axit cacboxylic. B. α-amino axit. C. amin. D. β-amino axit. Câu 7. Kim loại M có các tính chất sau: nhẹ, bền trong không khí ở nhiệt độ thường, tan được trong dung dịch NaOH nhưng không tan được trong dung dịch HNO3, H2SO4 đặc nguội. M là A. Cr. B. Zn. C. Fe. D. Al. o

t Câu 8. Cho phản ứng sau: (NH4)2Cr2O7  → X + N2 + H2O. Chất X là A. CrO3. B. CrO. C. Cr2O3. D. Cr. Câu 9. Tơ nào sau đây thuộc tơ thiên nhiên? A. Tơ nilon-6,6. B. Tơ nitron. C. Tơ visco. D. Tơ tằm. Câu 10. Quặng hematit đỏ có thành phần chính là A. FeCO3. B. FeS2. C. Fe3O4. D. Fe2O3. Câu 11. Cacbohiđrat nào sau đây làm mất màu dung dịch Br2 là A. Saccarozơ. B. Xenlulozơ. C. Fructozơ. D. Glucozơ. Câu 12. Loại đá và khoáng chất nào sau đây không chứa thành phần canxi cacbonat? A. Đá vôi. B. Thạch cao. C. Đá hoa. D. Đá phấn. Câu 13. Đốt cháy 5,6 gam bột Fe trong khí clo thu được 14,12 gam rắn X. Hòa tan hết X trong lượng dư nước cất thu được 200 gam dung dịch Y. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ FeCl3 có trong dung dịch Y là A. 5,20%. B. 6,50%. C. 7,80%. D. 3,25%. Câu 14. Cho 50,0 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Cu và Mg vào dung dịch HCl loãng dư, sau phản ứng được 2,24 lít H2 (đktc) và còn lại 18,0 gam chất rắn không tan. Phần trăm khối lượng Fe3O4 trong X là A. 59,2%. B. 25,92%. C. 46,4%. D. 52,9%. Câu 15. Thuỷ phân hoàn toàn 200 gam hỗn hợp gồm tơ tằm và lông cừu thu được 31,7 gam glyxin. Biết thành phần phần trăm về khối lượng của glyxin trong tơ tằm và lông cừu lần lượt là 43,6% và 6,6%. Thành phần phần trăm về khối lượng tơ tằm trong hỗn hợp trên là A. 75%. B. 62,5%. C. 25%. D. 37,5%. Câu 16. Cho các dãy chất: metyl fomat, valin, tinh bột, etylamin, metylamoni axetat, Gly-Ala-Gly. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch KOH, đun nóng là


A. 5. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 17. Hỗn hợp X gồm 9 gam glyxin và 4,4 gam etyl axetat. Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 15,74. B. 16,94. C. 11,64. D. 19,24. Câu 18. Cho các bước để tiến hành thí nghiệm tráng bạc bằng anđehit fomic: (1) Nhỏ tiếp 3-5 giọt dung dịch HCHO vào ống nghiệm. (2) Nhỏ từ từ từng giọt dung dịch NH3 2M cho đến khi kết tủa sinh ra bị hòa tan hết. (3) Đun nóng nhẹ hỗn hợp ở 60-70oC trong vài phút. (4) Cho 1 ml dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch. Thứ tự tiến hành đúng là A. (4), (2), (3), (1). B. (1), (4), (2), (3). C. (4), (2), (1), (3). D. (1), (2), (3), (4). Câu 19. Các dung dịch NaCl, NaOH, NH3, Ba(OH)2 có cùng nồng độ mol, dung dịch có pH lớn nhất là A. NaCl. B. Ba(OH)2. C. NaOH. D. NH3. Câu 20. Cho các nhận định sau: (1) Ngoài fructozơ, trong mật ong cũng chứa glucozơ. (2) Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl. (3) Alanin là chất rắn ở điều kiện thuờng. (4) Axit béo là những axit cacboxylic no, đa chức, mạch hở. Số phát biểu sai là A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 21. Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho miếng kẽm vào dung dịch HCl loãng, có nhỏ thêm vài giọt CuSO4. (2) Đốt dây thép trong bình đựng đầy khí oxi. (3) Cho lá thép vào dung dịch ZnSO4. (4) Cho lá nhôm vào dung dịch CuSO4. Số trường hợp xảy ra sự ăn mòn điện hóa là A. 5. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 22. Khi thủy phân hết pentapeptit X (Gly-Ala-Val-Ala-Gly) thì thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm chứa gốc glyxyl mà dung dịch của nó có phản ứng màu biure? A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. Câu 23. Cho các muối rắn sau: NaHCO3, NaCl, Na2CO3, AgNO3, KNO3. Số muối dễ bị nhiệt phân là A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Câu 24. Cho dãy các chất: m-CH3COOC6H4CH3; m-HCOOC6H4OH; ClH3NCH2COONH4; p-C6H4(OH)2; p-HOC6H4CH2OH; H2NCH2COOCH3; CH3NH3NO3. Số chất trong dãy mà 1 mol chất đó phản ứng tối đa được với 2 mol NaOH là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 25. Cho m gam hỗn hợp Cu và Fe vào 200 ml dung dịch AgNO3 0,2M, sau một thời gian thu được 4,16 gam chất rắn X và dung dịch Y. Cho 5,2 gam Zn vào dung dịch Y, sau khi các phản ứng xả y ra hoàn toàn thu được 5,82 gam chất rắn Z và dung dịch chỉ chứa một muối duy nhất. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 1,75. B. 2,25. C. 2,00. D. 1,50. Câu 26. E là một chất béo được tạo bỏi hai axit béo X, Y (có cùng số C, trong phân tử có không quá ba liên kết π, MX < MY và số mol Y nhỏ hơn số mol X). Xà phòng hóa hoàn toàn 7,98 gam E bằng KOH vừa đủ thu được 8,74 gam hỗn hợp hai muối. Mặt khác, nếu đem đốt cháy hoàn toàn 7,98 gam E thu được 0,51 mol khí CO2 và 0,45 mol nước. Khối lượng mol phân tử của X gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 281. B. 250. C. 282. D. 253. Câu 27. Cho các sơ đồ phản ứng sau: X1 + 2NaOH → X2 + 2X3 X2 + 2HCl → X4 + 2NaCl CH3COOH + X3 → metyl axetat + H2O nX4 + nX5 → tơ lapsan + 2nH2O Phát biểu nào sau đây đúng? A. Trong phân tử X1 có 10 nguyên tử H. B. X3 có nhiệt độ nóng chả y cao hơn X4. C. X5 có nhiệt độ sôi thấp hơn X3. D. X1 có phân tử lượng lớn hơn X4 là 30 đvC.

Câu 28. Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Đốt dây sắt trong khí clo. (2) Đốt cháy hỗn hợp sắt và lưu huỳnh (trong điều kiện không có không khí). (3) Cho sắt (II) oxit vào dung d ịch axit sunfuric đặc nóng. (4) Cho sắt vào dung dịch đồng (II) sunfat. (5) Cho đồng vào dung dịch sắt (III) clorua. (6) Cho oxit sắt từ tác dụng với dung dịch axit clohidric. Số thí nghiệm tạo ra muối sắt (II) là A. 4. B. 3. C. 5. D. 2. Câu 29. Cho các phát biểu sau: (a) Các kim loại Na, K và Al đều phản ứng mạnh với nước. (b) Dung dịch muối Fe(NO3)2 tác dụng được vớỉ dung dịch HCl. (c) Than chì được dùng làm điện cực, chế tạo chất bôi trơn, làm bút chì đen. (d) Hỗn hợp Al và NaOH (tỉ lệ số mol tương ứng 1:1) tan hoàn toàn trong nước dư. (e) Người ta không dùng CO2 để dập tắt đám cháy magie hoặc nhôm. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 30. Hỗn hợp X gồm Al, Ca, Al4C3 và CaC2. Cho 15,15 gam X vào nước dư, chỉ thu được dung dịch Y và khí Z. Đốt cháy hoàn toàn Z, thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 9,45 gam H2O. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào Y, khi hết V lít hoặc 2V lít thì đều thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 13,26. B. 14,04. C. 15,60. D. 14,82. Câu 31. Cho từ từ x mol khí CO2 vào 500 gam dung dịch hỗn hợp KOH và Ba(OH)2. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

Tổng nồng độ phần trăm khối lượng của các chất tan trong dung dịch sau phản ứng là A. 51,08%. B. 42,17%. C. 45,11%. D. 55,45%. Câu 32. Cho các phát biểu sau: (a) Đốt cháy hoàn toàn một hidrocabon bất kì, nếu thu được số mol CO2 bằng số mol H2O thì X là anken. (b) Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α- amino axit được gọi là liên kết peptit. (c) Những hợp chất hữu cơ khác nhau có cùng phân tử khối là đồng phân của nhau. (d) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sorbitol. (e) Các aminoaxit là những chất rắn ở dạng tinh thể, ít tan trong nước. (g) Trong dạ dày của động vật ăn cỏ như trâu, bò, dê… xenlulozơ bị thủy phân thành glucozơ nhờ xenlulaza. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 33. Tiế n hành các thí nghiệm sau với dung dịch X chứa lòng trắng trứng: - Thí nghiệm 1: Đun sôi dung dịch X. - Thí nghiệm 2: Cho dung dịch HCl vào dung dịch X, đun nóng. - Thí nghiệm 3: Cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch X, sau đó nhỏ vài giọt dung d ịch NaOH vào. - Thí nghiệm 4: Cho dung dịch NaOH vào dung dịch X, đun nóng. - Thí nghiệm 5: Cho dung dịch AgNO3 trong NH3 vào dung dịch X, đun nóng. Số thí nghiệm có xả y ra phản ứng hóa học là A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Câu 34. Đốt cháy hoàn toàn 3,04 gam một chất hữu cơ X bằng O2 dư, thu được 3,584 lít khí CO2 (đktc) và 1,44 gam H2O. Mặc khác 3,04 gam X tác dụng vừa đủ với 60 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung


dịch Y chứa hai muối. Biết X có khối lượng phân tử nhỏ hơn 160 đvC. Khối lượng của muối có phân tử khối lớn hơn trong Y có thể là A. 1,64 gam. B. 3,08 gam. C. 1,36 gam. D. 3,64 gam. Câu 35. Chia hỗn hợp X gồm K, Al và Fe thành hai phần bằng nhau. - Cho phần 1 vào dung dịch KOH (dư) thu được 0,784 lít khí H2 (đktc). - Cho phần 2 vào một lượng dư H2O, thu được 0,448 lít khí H2 (đktc) và m gam hỗn hợp kim loại Y. Hoà tan hoàn toàn Y vào dung dịch HCl (dư) thu được 0,56 lít khí H2 (đktc). Khối lượng (tính theo gam) của K, Al, Fe trong mỗi phần hỗn hợp X lần lượt là A. 0,78; 0,54; 1,12. B. 0,39; 0,54; 1,40. C. 0,39; 0,54; 0,56. D. 0,78; 1,08; 0,56. Câu 36. Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm điều chế và thử tính chất của khí X như hình vẽ bên. Nhận xét nào sau đây sai? A. Đá bọt giúp chất lỏng sôi ổn định và không gây vỡ ống nghiệm. B. Bông tẩm NaOH đặc có tác dụng hấp thụ các khí CO2 và SO2 sinh ra trong quá trình thí nghiệm. C. Khí X sinh ra làm nhạt màu dung dịch Br2. D. Để thu được khí X ta phải đun hỗn hợp chất lỏng tới nhiệt độ 140oC. Câu 37. Điện phân 200 ml dung dịch X có chứa Cu(NO3)2 x mol/l và NaCl 0,06 mol/l với cường độ dòng điện 2A. Nếu điện phân trong thời gian t giây ở anot thu được 0,448 lít khí. Nếu điện phân trong thời gian 2t giây thì thể tích thu được ở 2 điện cực là 1,232 lít. Các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn và giả sử khí sinh ra không hoà tan trong nước. Giá trị của x là A. 0,20. B. 0,15. C. 0,10. D. 0,25. Câu 38. Hỗ n hợp X gồm Fe 3O4 và CuO. Cho 29,2 gam X phản ứng với CO nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn Y và hỗn hợp khí Z. Cho Z tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 9,85 gam kết tủ a. Hòa tan hết Y trong 150 gam dung dịch HNO3 63% đun nóng thu được dung dịch T và 4,48 lít NO2 (đktc) (sản phẩm khử duy nhất). Cho V (lít) dung dịch NaOH 1M vào dung dịch T, phản ứng hoàn toàn tạo ra kế t tủa với khối l ượng lớ n nhất. Phần trăm khối lượng Fe3O4 và giá trị V là A. 79,45% và 0,525 lít. B. 20,54% và 1,300 lít. C. 79,45% và 1,300 lít. D. 20,54% và 0,525 lít. Câu 39. X, Y là 2 axit cacboxylic đều mạch hở; Z là ancol no; T là este hai chức, mạch hở được tảo bởi X, Y, Z. Đun nóng 38,86 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T với 400ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được ancol Z và hỗn hợp F gồm 2 muối có tỉ lệ mol 1 : 1. Dẫn toàn bộ Z qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 19,24 gam; đồng thời thu được 5,824 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn F cần dùng 0,7 mol O2, thu được CO2, Na2CO3 và 0,4 mol H2O. Phần trăm khối lượng của T trong hỗn hợp E là A. 8,88%. B. 26,40%. C. 13,90%. D. 50,82%. Câu 40. Hòa tan hết hỗn hợp gồm Na, Ba và oxit của nó vào nước dư, thu được 3,36 lít H2 và dung dịch X. Sục 0,32 mol CO2 vào X thu được dung dịch Y chỉ chứa hai muối của natri và kết tủa. Chia Y thành 2 phần bằng nhau. Cho từ từ phần một vào 200 ml dung dịch HCl 0,6M thu được 1,68 lít CO2. Mặt khác, cho từ từ 200 ml HCl 0,6M vào phần hai thu được 1,344 lít CO2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và các khí đều đo ở đktc. Nếu cho dung dịch X tác dụng với 150 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,5M thì lượng kết tủa thu được là A. 25,88. B. 27,96. C. 31,08. D. 64,17. ----------HẾT----------

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2020 ĐỀ SỐ 10 Môn thi thành phần: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề (Đề thi có 40 câu / 4 trang)

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137.

I. CẤU TRÚC ĐỀ: Lớp

12

11 10

MỤC LỤC Este – lipit Cacbohidrat Amin – Aminoaxit - Protein Polime và vật liệu Đại cương kim loại Kiềm – Kiềm thổ - Nhôm Crom – Sắt Phân biệt và nhận biết Hoá học thực tiễn Thực hành thí nghiệm Điện li Nitơ – Photpho – Phân bón Cacbon - Silic Đại cương - Hiđrocacbon Ancol – Anđehit – Axit Kiến thức lớp 10 Tổng hợp hoá vô cơ Tổng hợp hoá hữu cơ

Nhận biết Thông hiểu 2 1 1 1 2 3 2

Vận dụng thấp 1

1

2

1 1 3 2 1

Vận dụng cao 1

TỔNG 4 1 2 2 7 6 3 0

2 1

3 1 1 0 0 1 0 3 5

1 1 1

1

3 4

II. ĐÁNH GIÁ – NHẬN XÉT: - Cấu trúc: 65% lý thuyết (26 câu) + 35% bài tập (14 câu). - Nội dung: Phần lớn là chương trình lớp 12 còn lại là của lớp 11. - Đề thi được biên soạn theo cấu trúc của

đề

minh

hoạ

2019.


Cho 0,01 mol E + O2 → 0,51 mol CO2 + 0, 45 mol H 2O .

III. ĐÁP ÁN THAM KHẢO: 1B 11D 21D 31C

2B 12B 22A 32A

3B 13D 23C 33A

4C 14C 24B 34B

5C 15C 25A 35C

6B 16C 26D 36D

7D 17B 27A 37D

8C 18C 28A 38C

9D 19B 29B 39D

10D 20C 30D 40B

Ta có: n CO2 − n H2 O

Mà X, Y có số liên kết π ≤ 3, MX < M Y ⇒ X có 2 liên kết π, Y có 1 liên kết π, E tạo bởi 1 phân tử X và 2 phân tử Y. Công thức của X : C15H27COOH ( MX = 252 ) và Y: C15H29COOH ( M Y = 254 ) .

Câu 27. Chọn A. - Các phản ứng xả y ra:

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 13. Chọn D.

o

H 2SO 4 ,t → (4) CH3COOH + CH3OH (X3) ← CH3COOCH3 + H2O

n FeCl 2 + n FeCl3 = 0,1  n FeCl 2 = 0, 06 mol - Xét dung dịch Y ta có:  → 127n + 162,5n = 14,12 FeCl FeCl 2 3   n FeCl3 = 0, 04 mol

xt,t o

162,5.0, 04 .100% = 3, 25% 200 Câu 15. Chọn C. - Gọi x, y lần lượt là khối lượng của tơ tằm và lông cừu. Ta có: x + y = 200 (1) - Khối lượng glyxin trong tơ tằm là: x.43,6% (g) và trong lông cừu là: y.6,6% (g) mà x.43,6% + y.6,6% = 31,7 (2). Từ (1), (2) ta tính được: x = 50; y = 150. Vậ y %x = 25% Câu 16. Chọn C. Chất phản ứng được với dung dịch KOH, đun nóng là metyl fomat, valin, metylamoni axetat, Gly-AlaGly. Câu 18. Chọn C. Các bước tiến hành thí nghiệm trên là: (4) Cho 1 ml dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch. (2) Nhỏ từ từ từng giọt dung dịch NH3 2M cho đến khi kết tủa sinh ra bị hòa tan hết. (1) Nhỏ tiếp 3-5 giọt dung dịch HCHO vào ống nghiệm. (3) Đun nóng nhẹ hỗn hợp ở 60-70oC trong vài phút. Câu 20. Chọn C. (4) Sai, Axit béo là những axit cacboxylic đơn chức, mạch hở, không phân nhánh. Câu 22. Chọn A. Số sản phẩm tạo thành thoả mãn điều kiện trên là Gly-Ala-Val, Val-Ala-Gly, Gly-Ala-Val-Ala và AlaVal-Ala-Gly. Câu 23. Chọn C. Muối dễ bị nhiệt phân bởi nhiệt là NaHCO3, AgNO3, KNO3. Câu 24. Chọn B. Chất trong dãy mà 1 mol chất đó phản ứng tối đa được với 2 mol NaOH là m-CH3COOC6H4CH3; ClH3NCH2COONH4; p-C6H4(OH)2. Câu 25. Chọn A. Vậ y %m FeCl3 =

+ Zn - Quá trình: Cu, Fe + AgNO 3 → r¾n X + R n + , NO 3 −  → Zn 2 + , NO 3 − + Zn (d−) , R 4,16(g)

m (g)

0,51 51 − 3 = 51 ⇒ Số nguyên tử C của X và Y = = 16 0, 01 3 = 0,51 − 0, 45 = 6n E ⇒ E coù boá n noá i ñoâ i C = C

⇒ Số nguyên tử C của E =

PHẦN ĐÁP ÁN

0,04 mol

dd Y

dd sau p−

5,82 (g) r¾n Z

2+

(với R là Fe hoặc là Fe2+ và Cu2+…) BTDT

- Dung dịch sau phản ứng chứa n NO3− = n AgNO3 = 0, 04 mol → n Zn 2+ =

n NO3− 2

= 0, 02 mol

BT:Zn  → n Zn(d −) = m Zn(ban ®Çu) − 65n Zn 2 + = 3,9 ⇒ m R = m r¾n Z − m Zn(d−) = 1,92 gam

(1) CH3OOCC6H4COOCH3 (X1) + 2NaOH  → NaHOOCC6H4COONa + 2CH3OH B. Sai, X4 có nhiệt độ nóng chả y cao hơn X3. C. Sai, X5 có nhiệt độ sôi cao hơn X3. D. Sai, X1 có phân tử lượng lớn hơn X4 là 28 đvC. Câu 28. Chọn A. (1) 2Fe + 3Cl2  → 2FeCl3 0

t (2) Fe + S  → FeS

(3) 2FeO + 4H2SO4(đặc, nóng)  → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O (4) Fe + CuSO4  → FeSO4 + Cu (5) Cu + 2FeCl3  → CuCl2 + 2FeCl2 (6) Fe3O4 + 8HCl  → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O Câu 29. Chọn B. (a) Sai, Al không phản ứng với nước vì có lớp màng oxit bảo vệ. (b) Đúng, 3Fe + 4H+ + NO3- → 3Fe3+ + NO + 2H2O. (c) Đúng. (d) Đúng, Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2H2 (e) Đúng, Vì ở nhiệt độ CO2 phản ứng trực tiếp với Mg và Al làm cho đám cháy mạnh lên, lan rộng ra và nguy hiểm hơn. Câu 30. Chọn D. 2n + n H 2O BT:O BT:C - Xét hỗn hợp khí Z: → n C = n CO 2 = 0, 2 mol và → n O 2 = CO 2 = 0, 4625 mol 2  27n Al + 40n Ca = 12, 75  n Ca = 0,15  27n Al + 40n Ca + 12n C = m X  n Ca(OH) 2 = 0, 025 → → ⇒  BT: e 3n 2n 1, 05 n 0, 25 + = = → 3n Al + 2n Ca + 4n C = 4n O 2 Ca  Al  Al  n Ca(AlO 2 ) 2 = 0,125   + Khi cho dung dịch Y tác dụng với V mol HCl thì: V = n OH − + n Al(OH)3 = 2.0, 025 +

m (1) 78

m + Khi cho dung dịch Y tác dụng với 2V mol HCl thì: 2V = n OH − + 4n AlO2 − − 3n Al(OH)3 = 1,05 − 3 (2) 78

- Thay (1) vao (2) ta giải ra được: m = 14,82 gam Câu 32: Chọn C.

Câu 26. Chọn D. 3

(2) NaHOOCC6H4COONa + 2HCl  → HOOCC6H4COOH + 2NaCl

H + p− t¹o kÕt tña

BTKL  → m Fe,Cu = m r¾n X + m R − 108n Ag + = 1, 76 gam kim lo¹i

BTKL  → m E + m KOH = m muoái + m C3H5 ( OH ) ⇒ 7,98 + 56.3x = 8, 74 + 92x ⇔ x = 0, 01 ⇒ M E =

→ ( OCC6H4CO − O − C2H4 − O) n + 2nH2O (3) n(p-HOOCC6H4COOH) (X4) + nC2H4(OH)2 (X5) 

7, 98 = 798 0, 01

BT:Ba

→ n Ba(OH)2 = n BaCO3 (max) = 0,8mol BT:C -Tại vị trí n CO 2 = 1,8 mol các chất thu được gồm n BaCO 3 = 0,8 mol  → n KHCO 3 = n CO 2 − n BaCO 3 = 1mol


- Hỗn hợp ban đầu chứa 0,8 mol Ba(OH)2 và 1 mol KOH. - Tại vị trí n CO 2 = x mol : nCO2 = nOH− − n BaCO3 = 2n Ba(OH)2 + n KOH − n BaCO3 = 2,4 mol - Dung dịch sau phản ứng chứa n KHCO3 = n KOH = 1 mol và n Ba(HCO3 )2 = n Ba(OH)2 − n BaCO3 = 0,6 mol ⇒ mdd = 500 + 44nCO2 − 197n BaCO3 = 566,2(g) ⇒ ∑ C% =

m KHCO3 + m Ba(HCO3 )2 m dd

.100% = 45,1%

Câu 32: Chọn A. (a) Sai, Nếu thu được số mol CO2 bằng số mol H2O thì hidrocacbon X có thể là xicloankan hoặc anken. (b) Đúng. (c) Sai, Đồng phân là những hợp chất hữu cơ có cùng công thức phân tử. Ví dụ : CH3COOH và C3H7OH có cùng M = 60 nhưng hai hợp chất trên không phải là đồng phân của nhau. (d) Sai, Chỉ có glucozơ tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sorbitol. Ni,t 0

- Phản ứng : HOCH2[CHOH]4CHO + H2  → HOCH2[CHOH]CH2OH (sorbitol) (e) Sai, Các amino axit là những chất rắn ở dạng tinh thể, có vị ngọt, dễ tan trong nước và nhiệt độ nóng chả y cao. (g) Đúng. Câu 33. Chọn A. - Thí nghiệm 1: Xả y ra hiện tượng đông tụ (đây là một hiện tượng vật lý). - Thí nghiệm 2: Xả y ra phản ứng thủ y phân peptit trong môi trường axit. - Thí nghiệm 3: Xả y ra phản ứng màu biure. - Thí nghiệm 4: Xả y ra phản ứng thủ y phân peptit trong môi trường bazơ. - Thí nghiệm 5: Không xả y ra phản ứng. Câu 34. Chọn B. n - Khi cho X tác dụng với NaOH thì: n X = NaOH (1 : a là tỉ lệ phản ứng của X : NaOH). a n CO 2 0,16 2n a =3 - Khi đốt cháy hoàn toàn X thì: C X = = a  → C X = 8 ⇒ H X = H 2O = 8 và O X = 3 nX 0, 06 nX - Cấu tạo của X là CH3COOC6H4OH → muối có PTK lơn hơn: NaOC6H4ONa ⇒ m = 3, 08 (g) - Cấu tạo của X là HCOOC6H3(CH3)OH → muối có PTK lơn hơn: NaOC6H3(CH3)ONa ⇒ m = 3,36 (g) Câu 35. Chọn C. BT: e

- Phần 1:  → n K + 3n Al = 2n H 2 = 0, 07 (1)

n H2 = 0, 01 mol (3) 2  n K = 0, 01 mol  m K = 0,39 (g)   - Từ (1), (2), (3) ta tính được:  n Al = 0, 02 mol ⇒  m Al = 0, 54 (g)  n = 0, 01 mol  m = 0,56 (g)  Fe  Fe BT: e

- Phần 2:  → n K + 3n Al + 2n Fe = 2n H 2 = 0, 09 (2) và n K =

Câu 36. Chọn D. H SO ,170o C

2 4 Phản ứng: C 2 H 5OH  → C 2 H 4 + H 2O + Đá bọt giúp chất lỏng sôi ổn định và không gây vỡ ống nghiệm. + Bông tẩm NaOH đặc có tác dụng hấp thụ tạp chất khí sinh ra trong quá trình thí nghiệm. + Để thu được khí etilen ta phải đun hỗn hợp chất lỏng tới nhiệt độ 170oC – 180oC. + Etilen sinh ra sục vào ống nghiệm đựng dung dịch Br2 → nhạt màu. Câu 37. Chọn D. - Trong thời gian t (s): Tại catot: Tại anot: Cu2+ + 2e → Cu 2Cl- + 2e → Cl2 0,012 0,012 0,006

2H2O

⇒ n e (t) = 0,068 mol - Trong thời gian 2t (s): Tại catot: Cu2+ + 2e → Cu 0,05 ← 0,1 2H2O + 2e → 2OH- + H2 ← 0,018 0,036 ⇒ n H 2 = 0, 055 − (n O2 + n Cl2 ) = 0,018 mol

+

4e → 0,056

4H+ ←

+

O2 0,014

Tại anot: 2Cl- + 2e → Cl2 0,012 0,012 0,006 2H2O + 4e → 4H+ + O2 0,124 → 0,031

⇒ n e (2t) = 0,136 mol

Vậ y x = 0,25 M. Câu 38. Chọn C. - Khi cho Z tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thì: n CO2 = n BaCO3 = 0, 05 mol - Khi cho X tác dụng với CO thì: n O (oxit) = n CO2 = 0,05 mol ⇒ m Y = m X − 16n O = 28, 4 (g) - Quy đổi hỗn hợp rắn Y về Fe (3x mol), Cu (y mol) và O dư (z mol) - Khi cho Y tác dụng với HNO3 thì: 3n Fe + 2n Cu = n NO2 + 2n O → 9x + 2y − 2z = 0, 2 (1)

232x + 80y = 29, 2 - Ta có hệ sau:  (2).Từ (1), (2) ta tính được: x = 0,1 ; y = 0,075 ; z = 0,425 4x + y = z + 0, 05 ⇒ %m Fe3O 4 = (m Fe3O 4 : m X ).100% = 79, 45% - Dung dịch T chứa cation Fe3+: 0,3 mol ; Cu2+: 0,075 mol và n H+ = n HNO3 − 2(n NO2 + n O(Z) ) = 0, 25 mol - Khi cho T tác dụng với NaOH thì: VNaOH = 3n Fe3+ + 2n Cu 2 + + n H + = 1,3 (l)

Câu 39. Chọn D. - Khi dẫn Z qua bình đựng Na dư thì: m ancol = mb.tăng + m H 2 = 19,76 (g) + Giả sử anol Z có x nhóm chức khi đó: M Z =

mZ x=2 x = 38x  → M Z = 76 : C 3H 6 (OH) 2 (0, 26 mol) 2n H 2

- Khi cho hỗn hợp E: X + Y + T + Z + 4NaOH  → 2F1 + 2F2 + C3H6(OH)2 + H2O mol: x y t z 0,4 + Vì 2 muối có tỉ lệ mol 1 : 1 nên x = y - Khi đốt cháy hoàn toàn muối F thì: n Na 2CO3 = 0,5n NaOH = 0, 2 mol BT: O

→ n CO 2 =

C F = 2 2(n F1 + n F2 ) + 2n O 2 − 3n Na 2CO3 − n H 2O = 0, 6 mol ⇒  2 H F = 2

⇒ Trong F có chứa muối HCOONa và muối còn lại là CH2=CHCOONa với số mol mỗi muối là 0,2 mol ⇒ X, Y, Z, T lần lượt là HCOOH; CH2=CHCOOH; C3H6(OH)2; CH2=CHCOOC3H6OOCH. n NaOH = 2x + 2t = 0, 4  x = 0,075   - Ta có hệ sau: n C3H 6 (OH) 2 = z + t = 0, 26 →  z = 0,135 ⇒ %m T = 50,82 m = 46x + 72x + 76z + 158t = 38,86  t = 0,125   E

Câu 40. Chọn C.  n HCO3− + n CO32− = n CO2 = 0, 075  n HCO3− = 0, 03 mol n HCO − 2 3 Phần 1:  ⇒ → = (tỉ lệ mol phản ứng) n n n 3 − + 2n 2− = n + = 0,12 2− = 0, 045 mol 2− CO3 H CO3  HCO3  CO3 Phần 2: n CO 2− = n H + − n CO2 = 0, 06 mol ⇒ n HCO − = 0, 04 mol 3

3

Dung dịch gồm hai muối đó là Na2CO3 và NaHCO3. Khi đó: BTDT (Y) BT: C  → n Na + = n HCO − + 2n CO 2− = 0,32 mol  → n BaCO3 = n Ba 2+ = n CO2 − n HCO − − n CO 2− = 0,12 mol 3

3

3

3


ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2020 ĐỀ SỐ 10

 Na + : 0,32 mol 3+ n BaSO4 = n Ba 2+ = 0,12 mol  Al : 0,15 mol X Ba 2+ : 0,12 mol + → ⇒ m↓ = 31, 08 (g) 2− n Al(OH)3 = 4Al3+ − n OH − = 0, 04 mol SO4 : 0, 225 mol  BTDT −  → OH : 0,56 mol

Môn thi thành phần: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề (Đề thi có 40 câu / 4 trang)

----------HẾT----------

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137.

Câu 1. Kim loại có khối lượng riêng lớn nhất là A. Cs. B. Os. C. Ca. D. Li. Câu 2. Kim loại nào dưới đây không tan trong nước ở điều kiện thường? A. K. B. Cu. C. Na. D. Ca. Câu 3. Tã lót trẻ em sau khi giặt thường vẫn còn sót lại một lượng nhỏ ammoniac, dễ làm cho trẻ bị viêm da, thậm chí mẩn ngứa, tấy đỏ. Để khử sạch amoniac nên dùng chất nào cho vào nước xả cuối cùng để giặt? A. Phèn chua. B. Giấm ăn. C. Muối ăn. D. Gừng tươi. Câu 4. Xà phòng hóa CH3COOC2H5 trong dung dịch KOH đun nóng, thu được muối có công thức là A. C2H5OK. B. HCOOK. C. CH3COOK. D. C2H5COOK. Câu 5. Axit HCl và HNO3 đều phản ứng được với A. kim loại Ag. B. dung dịch FeCl2. C. dung dịch Na2CO3. D. kim loại Cu. Câu 6. Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủ y phân các protein đơn giản nhờ xúc tác thích hợp là A. axit cacboxylic. B. α-amino axit. C. amin. D. β-amino axit. Câu 7. Kim loại M có các tính chất sau: nhẹ, bền trong không khí ở nhiệt độ thường, tan được trong dung dịch NaOH nhưng không tan được trong dung dịch HNO3, H2SO4 đặc nguội. M là A. Cr. B. Zn. C. Fe. D. Al. o

t Câu 8. Cho phản ứng sau: (NH4)2Cr2O7  → X + N2 + H2O. Chất X là A. CrO3. B. CrO. C. Cr2O3. D. Cr. Câu 9. Tơ nào sau đây thuộc tơ thiên nhiên? A. Tơ nilon-6,6. B. Tơ nitron. C. Tơ visco. D. Tơ tằm. Câu 10. Quặng hematit đỏ có thành phần chính là A. FeCO3. B. FeS2. C. Fe3O4. D. Fe2O3. Câu 11. Cacbohiđrat nào sau đây làm mất màu dung dịch Br2 là A. Saccarozơ. B. Xenlulozơ. C. Fructozơ. D. Glucozơ. Câu 12. Loại đá và khoáng chất nào sau đây không chứa thành phần canxi cacbonat? A. Đá vôi. B. Thạch cao. C. Đá hoa. D. Đá phấn. Câu 13. Đốt cháy 5,6 gam bột Fe trong khí clo thu được 14,12 gam rắn X. Hòa tan hết X trong lượng dư nước cất thu được 200 gam dung dịch Y. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ FeCl3 có trong dung dịch Y là A. 5,20%. B. 6,50%. C. 7,80%. D. 3,25%. Câu 14. Cho 50,0 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Cu và Mg vào dung dịch HCl loãng dư, sau phản ứng được 2,24 lít H2 (đktc) và còn lại 18,0 gam chất rắn không tan. Phần trăm khối lượng Fe3O4 trong X là A. 59,2%. B. 25,92%. C. 46,4%. D. 52,9%. Câu 15. Thuỷ phân hoàn toàn 200 gam hỗn hợp gồm tơ tằm và lông cừu thu được 31,7 gam glyxin. Biết thành phần phần trăm về khối lượng của glyxin trong tơ tằm và lông cừu lần lượt là 43,6% và 6,6%. Thành phần phần trăm về khối lượng tơ tằm trong hỗn hợp trên là A. 75%. B. 62,5%. C. 25%. D. 37,5%. Câu 16. Cho các dãy chất: metyl fomat, valin, tinh bột, etylamin, metylamoni axetat, Gly-Ala-Gly. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch KOH, đun nóng là


A. 5. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 17. Hỗn hợp X gồm 9 gam glyxin và 4,4 gam etyl axetat. Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 15,74. B. 16,94. C. 11,64. D. 19,24. Câu 18. Cho các bước để tiến hành thí nghiệm tráng bạc bằng anđehit fomic: (1) Nhỏ tiếp 3-5 giọt dung dịch HCHO vào ống nghiệm. (2) Nhỏ từ từ từng giọt dung dịch NH3 2M cho đến khi kết tủa sinh ra bị hòa tan hết. (3) Đun nóng nhẹ hỗn hợp ở 60-70oC trong vài phút. (4) Cho 1 ml dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch. Thứ tự tiến hành đúng là A. (4), (2), (3), (1). B. (1), (4), (2), (3). C. (4), (2), (1), (3). D. (1), (2), (3), (4). Câu 19. Các dung dịch NaCl, NaOH, NH3, Ba(OH)2 có cùng nồng độ mol, dung dịch có pH lớn nhất là A. NaCl. B. Ba(OH)2. C. NaOH. D. NH3. Câu 20. Cho các nhận định sau: (1) Ngoài fructozơ, trong mật ong cũng chứa glucozơ. (2) Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl. (3) Alanin là chất rắn ở điều kiện thuờng. (4) Axit béo là những axit cacboxylic no, đa chức, mạch hở. Số phát biểu sai là A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 21. Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho miếng kẽm vào dung dịch HCl loãng, có nhỏ thêm vài giọt CuSO4. (2) Đốt dây thép trong bình đựng đầy khí oxi. (3) Cho lá thép vào dung dịch ZnSO4. (4) Cho lá nhôm vào dung dịch CuSO4. Số trường hợp xảy ra sự ăn mòn điện hóa là A. 5. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 22. Khi thủy phân hết pentapeptit X (Gly-Ala-Val-Ala-Gly) thì thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm chứa gốc glyxyl mà dung dịch của nó có phản ứng màu biure? A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. Câu 23. Cho các muối rắn sau: NaHCO3, NaCl, Na2CO3, AgNO3, KNO3. Số muối dễ bị nhiệt phân là A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Câu 24. Cho dãy các chất: m-CH3COOC6H4CH3; m-HCOOC6H4OH; ClH3NCH2COONH4; p-C6H4(OH)2; p-HOC6H4CH2OH; H2NCH2COOCH3; CH3NH3NO3. Số chất trong dãy mà 1 mol chất đó phản ứng tối đa được với 2 mol NaOH là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 25. Cho m gam hỗn hợp Cu và Fe vào 200 ml dung dịch AgNO3 0,2M, sau một thời gian thu được 4,16 gam chất rắn X và dung dịch Y. Cho 5,2 gam Zn vào dung dịch Y, sau khi các phản ứng xả y ra hoàn toàn thu được 5,82 gam chất rắn Z và dung dịch chỉ chứa một muối duy nhất. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 1,75. B. 2,25. C. 2,00. D. 1,50. Câu 26. E là một chất béo được tạo bỏi hai axit béo X, Y (có cùng số C, trong phân tử có không quá ba liên kết π, MX < MY và số mol Y nhỏ hơn số mol X). Xà phòng hóa hoàn toàn 7,98 gam E bằng KOH vừa đủ thu được 8,74 gam hỗn hợp hai muối. Mặt khác, nếu đem đốt cháy hoàn toàn 7,98 gam E thu được 0,51 mol khí CO2 và 0,45 mol nước. Khối lượng mol phân tử của X gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 281. B. 250. C. 282. D. 253. Câu 27. Cho các sơ đồ phản ứng sau: X1 + 2NaOH → X2 + 2X3 X2 + 2HCl → X4 + 2NaCl CH3COOH + X3 → metyl axetat + H2O nX4 + nX5 → tơ lapsan + 2nH2O Phát biểu nào sau đây đúng? A. Trong phân tử X1 có 10 nguyên tử H. B. X3 có nhiệt độ nóng chả y cao hơn X4. C. X5 có nhiệt độ sôi thấp hơn X3. D. X1 có phân tử lượng lớn hơn X4 là 30 đvC.

Câu 28. Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Đốt dây sắt trong khí clo. (2) Đốt cháy hỗn hợp sắt và lưu huỳnh (trong điều kiện không có không khí). (3) Cho sắt (II) oxit vào dung d ịch axit sunfuric đặc nóng. (4) Cho sắt vào dung dịch đồng (II) sunfat. (5) Cho đồng vào dung dịch sắ t (III) clorua. (6) Cho oxit sắt từ tác dụng với dung dịch axit clohidric. Số thí nghiệm tạo ra muối sắt (II) là A. 4. B. 3. C. 5. D. 2. Câu 29. Cho các phát biểu sau: (a) Các kim loại Na, K và Al đều phản ứng mạnh với nước. (b) Dung dịch muối Fe(NO3)2 tác dụng được vớỉ dung dịch HCl. (c) Than chì được dùng làm điện cực, chế tạo chất bôi trơn, làm bút chì đen. (d) Hỗn hợp Al và NaOH (tỉ lệ số mol tương ứng 1:1) tan hoàn toàn trong nước dư. (e) Người ta không dùng CO2 để dập tắt đám cháy magie hoặc nhôm. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 30. Hỗn hợp X gồm Al, Ca, Al4C3 và CaC2. Cho 15,15 gam X vào nước dư, chỉ thu được dung dịch Y và khí Z. Đốt cháy hoàn toàn Z, thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 9,45 gam H2O. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào Y, khi hết V lít hoặc 2V lít thì đều thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 13,26. B. 14,04. C. 15,60. D. 14,82. Câu 31. Cho từ từ x mol khí CO2 vào 500 gam dung dịch hỗn hợp KOH và Ba(OH)2. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

Tổng nồng độ phần trăm khối lượng của các chất tan trong dung dịch sau phản ứng là A. 51,08%. B. 42,17%. C. 45,11%. D. 55,45%. Câu 32. Cho các phát biểu sau: (a) Đốt cháy hoàn toàn một hidrocabon bất kì, nếu thu được số mol CO2 bằng số mol H2O thì X là anken. (b) Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α- amino axit được gọi là liên kết peptit. (c) Những hợp chất hữu cơ khác nhau có cùng phân tử khối là đồng phân của nhau. (d) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sorbitol. (e) Các aminoaxit là những chất rắn ở dạng tinh thể, ít tan trong nước. (g) Trong dạ dày của động vật ăn cỏ như trâu, bò, dê… xenlulozơ bị thủy phân thành glucozơ nhờ xenlulaza. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 33. Tiế n hành các thí nghiệm sau với dung dịch X chứa lòng trắng trứng: - Thí nghiệm 1: Đun sôi dung dịch X. - Thí nghiệm 2: Cho dung dịch HCl vào dung dịch X, đun nóng. - Thí nghiệm 3: Cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch X, sau đó nhỏ vài giọt dung d ịch NaOH vào. - Thí nghiệm 4: Cho dung dịch NaOH vào dung dịch X, đun nóng. - Thí nghiệm 5: Cho dung dịch AgNO3 trong NH3 vào dung dịch X, đun nóng. Số thí nghiệm có xả y ra phản ứng hóa học là A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Câu 34. Đốt cháy hoàn toàn 3,04 gam một chất hữu cơ X bằng O2 dư, thu được 3,584 lít khí CO2 (đktc) và 1,44 gam H2O. Mặc khác 3,04 gam X tác dụng vừa đủ với 60 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung


dịch Y chứa hai muối. Biết X có khối lượng phân tử nhỏ hơn 160 đvC. Khối lượng của muối có phân tử khối lớn hơn trong Y có thể là A. 1,64 gam. B. 3,08 gam. C. 1,36 gam. D. 3,64 gam. Câu 35. Chia hỗn hợp X gồm K, Al và Fe thành hai phần bằng nhau. - Cho phần 1 vào dung dịch KOH (dư) thu được 0,784 lít khí H2 (đktc). - Cho phần 2 vào một lượng dư H2O, thu được 0,448 lít khí H2 (đktc) và m gam hỗn hợp kim loại Y. Hoà tan hoàn toàn Y vào dung dịch HCl (dư) thu được 0,56 lít khí H2 (đktc). Khối lượng (tính theo gam) của K, Al, Fe trong mỗi phần hỗn hợp X lần lượt là A. 0,78; 0,54; 1,12. B. 0,39; 0,54; 1,40. C. 0,39; 0,54; 0,56. D. 0,78; 1,08; 0,56. Câu 36. Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm điều chế và thử tính chất của khí X như hình vẽ bên. Nhận xét nào sau đây sai? A. Đá bọt giúp chất lỏng sôi ổn định và không gây vỡ ống nghiệm. B. Bông tẩm NaOH đặc có tác dụng hấp thụ các khí CO2 và SO2 sinh ra trong quá trình thí nghiệm. C. Khí X sinh ra làm nhạt màu dung dịch Br2. D. Để thu được khí X ta phải đun hỗn hợp chất lỏng tới nhiệt độ 140oC. Câu 37. Điện phân 200 ml dung dịch X có chứa Cu(NO3)2 x mol/l và NaCl 0,06 mol/l với cường độ dòng điện 2A. Nếu điện phân trong thời gian t giây ở anot thu được 0,448 lít khí. Nếu điện phân trong thời gian 2t giây thì thể tích thu được ở 2 điện cực là 1,232 lít. Các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn và giả sử khí sinh ra không hoà tan trong nước. Giá trị của x là A. 0,20. B. 0,15. C. 0,10. D. 0,25. Câu 38. Hỗ n hợp X gồm Fe 3O4 và CuO. Cho 29,2 gam X phản ứng với CO nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn Y và hỗn hợp khí Z. Cho Z tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 9,85 gam kết tủ a. Hòa tan hết Y trong 150 gam dung dịch HNO 3 63% đun nóng thu được dung dịch T và 4,48 lít NO2 (đktc) (sản phẩm khử duy nhất). Cho V (lít) dung dịch NaOH 1M vào dung dịch T, phản ứng hoàn toàn tạo ra kế t tủa với khối l ượng lớ n nhất. Phần trăm khối lượng Fe3O4 và giá trị V là A. 79,45% và 0,525 lít. B. 20,54% và 1,300 lít. C. 79,45% và 1,300 lít. D. 20,54% và 0,525 lít. Câu 39. X, Y là 2 axit cacboxylic đều mạch hở; Z là ancol no; T là este hai chức, mạch hở được tảo bởi X, Y, Z. Đun nóng 38,86 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T với 400ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được ancol Z và hỗn hợp F gồm 2 muối có tỉ lệ mol 1 : 1. Dẫn toàn bộ Z qua bình đựng Na dư thấ y khối lượng bình tăng 19,24 gam; đồng thời thu được 5,824 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn F cần dùng 0,7 mol O2, thu được CO2, Na2CO3 và 0,4 mol H2O. Phần trăm khối lượng của T trong hỗn hợp E là A. 8,88%. B. 26,40%. C. 13,90%. D. 50,82%. Câu 40. Hòa tan hết hỗn hợp gồm Na, Ba và oxit của nó vào nước dư, thu được 3,36 lít H2 và dung dịch X. Sục 0,32 mol CO2 vào X thu được dung dịch Y chỉ chứa hai muối của natri và kết tủa. Chia Y thành 2 phần bằng nhau. Cho từ từ phần một vào 200 ml dung dịch HCl 0,6M thu được 1,68 lít CO2. Mặt khác, cho từ từ 200 ml HCl 0,6M vào phần hai thu được 1,344 lít CO2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và các khí đều đo ở đktc. Nếu cho dung dịch X tác dụng với 150 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,5M thì lượng kết tủa thu được là A. 25,88. B. 27,96. C. 31,08. D. 64,17. ----------HẾT----------

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2019 ĐỀ SỐ 10 Môn thi thành phần: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề (Đề thi có 40 câu / 4 trang)

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137.

I. CẤU TRÚC ĐỀ: Lớp

12

11 10

MỤC LỤC Este – lipit Cacbohidrat Amin – Aminoaxit - Protein Polime và vật liệu Đại cương kim loại Kiềm – Kiềm thổ - Nhôm Crom – Sắt Phân biệt và nhận biết Hoá học thực tiễn Thực hành thí nghiệm Điện li Nitơ – Photpho – Phân bón Cacbon - Silic Đại cương - Hiđrocacbon Ancol – Anđehit – Axit Kiến thức lớp 10 Tổng hợp hoá vô cơ Tổng hợp hoá hữu cơ

Nhận biết Thông hiểu 2 1 1 1 2 3 2

Vận dụng thấp 1

1

2

1 1 3 2 1

Vận dụng cao 1

TỔNG 4 1 2 2 7 6 3 0

2 1

3 1 1 0 0 1 0 3 5

1 1

1

1

3 4

II. ĐÁNH GIÁ – NHẬN XÉT: - Cấu trúc: 65% lý thuyết (26 câu) + 35% bài tập (14 câu). - Nội dung: Phần lớn là chương trình lớp 12 còn lại là của lớp 11. - Đề thi được biên soạn theo cấu trúc của

đề

minh

hoạ

2019.


III. ĐÁP ÁN THAM KHẢO: 1B 11D 21D 31C

2B 12B 22A 32A

3B 13D 23C 33A

4C 14C 24B 34B

5C 15C 25A 35C

6B 16C 26D 36D

7D 17B 27A 37D

8C 18C 28A 38C

9D 19B 29B 39D

10D 20C 30D 40B

Ta có: n CO2 − n H2 O

Mà X, Y có số liên kết π ≤ 3, MX < M Y ⇒ X có 2 liên kết π, Y có 1 liên kết π, E tạo bởi 1 phân tử X và 2 phân tử Y. Công thức của X : C15H27COOH ( MX = 252 ) và Y: C15H29COOH ( M Y = 254 ) .

Câu 27. Chọn A. - Các phản ứng xả y ra:

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 13. Chọn D.

o

H 2SO 4 ,t → (4) CH3COOH + CH3OH (X3) ← CH3COOCH3 + H2O

n FeCl 2 + n FeCl3 = 0,1  n FeCl 2 = 0, 06 mol - Xét dung dịch Y ta có:  → 127n + 162,5n = 14,12 FeCl FeCl 2 3   n FeCl3 = 0, 04 mol

o

xt,t (3) n(p-HOOCC6H4COOH) (X4) + nC2H4(OH)2 (X5)  → ( OCC6H4CO − O − C2H4 − O) n + 2nH2O

162,5.0, 04 .100% = 3, 25% 200 Câu 15. Chọn C. - Gọi x, y lần lượt là khối lượng của tơ tằm và lông cừu. Ta có: x + y = 200 (1) - Khối lượng glyxin trong tơ tằm là: x.43,6% (g) và trong lông cừu là: y.6,6% (g) mà x.43,6% + y.6,6% = 31,7 (2). Từ (1), (2) ta tính được: x = 50; y = 150. Vậ y %x = 25% Câu 16. Chọn C. Chất phản ứng được với dung dịch KOH, đun nóng: metyl fomat, valin, metylamoni axetat, Gly-Ala-Gly. Câu 18. Chọn C. Các bước tiến hành thí nghiệm trên là: (4) Cho 1 ml dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch. (2) Nhỏ từ từ từng giọt dung dịch NH3 2M cho đến khi kết tủa sinh ra bị hòa tan hết. (1) Nhỏ tiếp 3-5 giọt dung dịch HCHO vào ống nghiệm. (3) Đun nóng nhẹ hỗn hợp ở 60-70oC trong vài phút. Câu 20. Chọn C. (4) Sai, Axit béo là những axit cacboxylic đơn chức, mạch hở, không phân nhánh. Câu 22. Chọn A. Số sản phẩm tạo thành thoả mãn điều kiện trên là Gly-Ala-Val, Val-Ala-Gly, Gly-Ala-Val-Ala và AlaVal-Ala-Gly. Câu 23. Chọn C. Muối dễ bị nhiệt phân bởi nhiệt là NaHCO3, AgNO3, KNO3. Câu 24. Chọn B. Chất trong dãy mà 1 mol chất đó phản ứng tối đa được với 2 mol NaOH là m-CH3COOC6H4CH3; ClH3NCH2COONH4; p-C6H4(OH)2. Câu 25. Chọn A. Vậ y %m FeCl3 =

+ Zn - Quá trình: Cu, Fe + AgNO3 → r¾n X + R n + , NO3 −  → Zn 2 + , NO3 − + Zn (d−) , R 4,16(g)

m (g)

0,51 51 − 3 = 51 ⇒ Số nguyên tử C của X và Y = = 16 0, 01 3 = 0,51 − 0, 45 = 6n E ⇒ E coù boá n noá i ñoâ i C = C

⇒ Số nguyên tử C của E =

PHẦN ĐÁP ÁN

0,04 mol

dd Y

dd sau p−

5,82 (g) r¾n Z

(với R là Fe2+ hoặc là Fe2+ và Cu2+…) BTDT - Dung dịch sau phản ứng chứa n NO3− = n AgNO3 = 0, 04 mol → n Zn 2+ =

n NO3− 2

= 0, 02 mol

BT:Zn  → n Zn(d −) = m Zn(ban ®Çu) − 65n Zn 2 + = 3,9 ⇒ m R = m r¾n Z − m Zn(d−) = 1,92 gam BTKL   → m Fe,Cu = m r¾n X + m R − 108n Ag + = 1, 76 gam kim lo¹i

Câu 26. Chọn D.

7, 98 BTKL = 798  → m E + m KOH = m muoái + m C3H5 ( OH ) ⇒ 7,98 + 56.3x = 8, 74 + 92x ⇔ x = 0, 01 ⇒ M E = 3 0, 01 Cho 0,01 mol E + O2 → 0,51 mol CO2 + 0, 45 mol H 2O .

(2) NaHOOCC6H4COONa + 2HCl  → HOOCC6H4COOH + 2NaCl (1) CH3OOCC6H4COOCH3 (X1) + 2NaOH  → NaHOOCC6H4COONa + 2CH3OH B. Sai, X4 có nhiệt độ nóng chả y cao hơn X3. C. Sai, X5 có nhiệt độ sôi cao hơn X3. D. Sai, X1 có phân tử lượng lớn hơn X4 là 28 đvC. Câu 28. Chọn A. (1) 2Fe + 3Cl2  → 2FeCl3 0

t (2) Fe + S  → FeS

(3) 2FeO + 4H2SO4(đặc, nóng)  → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O (4) Fe + CuSO4  → FeSO4 + Cu (5) Cu + 2FeCl3  → CuCl2 + 2FeCl2 (6) Fe3O4 + 8HCl  → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O Câu 29. Chọn B. (a) Sai, Al không phản ứng với nước vì có lớp màng oxit bảo vệ. (b) Đúng, 3Fe + 4H+ + NO3- → 3Fe3+ + NO + 2H2O. (c) Đúng. (d) Đúng, Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2H2 (e) Đúng, Vì ở nhiệt độ CO2 phản ứng trực tiếp với Mg và Al làm cho đám cháy mạnh lên, lan rộng ra và nguy hiểm hơn. Câu 30. Chọn D. 2n + n H 2O BT:C BT:O - Xét hỗn hợp khí Z: → n C = n CO 2 = 0, 2 mol và → n O 2 = CO 2 = 0, 4625 mol 2  n Ca(OH) 2 = 0, 025  27n Al + 40n Ca = 12, 75  n Ca = 0,15  27n Al + 40n Ca + 12n C = m X → → ⇒  BT: e 3n + 2n = 1, 05 n = 0, 25  → 3n + 2n + 4n = 4n Al Ca Al   Al Ca C O2  n Ca(AlO 2 ) 2 = 0,125  m + Khi cho dung dịch Y tác dụng với V mol HCl thì: V = n OH − + n Al(OH)3 = 2.0, 025 + (1) 78 m + Khi cho dung dịch Y tác dụng với 2V mol HCl thì: 2V = n OH − + 4n AlO2 − − 3n Al(OH)3 = 1,05 − 3 (2) 78 H + p− t¹o kÕt tña

- Thay (1) vao (2) ta giải ra được: m = 14,82 gam Câu 32: Chọn C. BT:Ba

→ n Ba(OH)2 = n BaCO3 (max) = 0,8mol BT:C -Tại vị trí n CO 2 = 1,8 mol các chất thu được gồm n BaCO3 = 0,8 mol  → n KHCO 3 = n CO 2 − n BaCO3 = 1mol

- Hỗn hợp ban đầu chứa 0,8 mol Ba(OH)2 và 1 mol KOH.


- Tại vị trí n CO 2 = x mol : nCO2 = nOH− − n BaCO3 = 2n Ba(OH)2 + n KOH − n BaCO3 = 2,4 mol - Dung dịch sau phản ứng chứa n KHCO3 = n KOH = 1 mol và n Ba(HCO3 )2 = n Ba(OH)2 − n BaCO3 = 0,6 mol ⇒ mdd = 500 + 44nCO2 − 197n BaCO3 = 566,2(g) ⇒ ∑ C% =

mKHCO3 + m Ba(HCO3 )2 mdd

.100% = 45,1%

Câu 32: Chọn A. (a) Sai, Nếu thu được số mol CO2 bằng số mol H2O thì hidrocacbon X có thể là xicloankan hoặc anken. (c) Sai, Đồng phân là những hợp chất hữu cơ có cùng công thức phân tử. Ví dụ : CH3COOH và C3H7OH có cùng M = 60 nhưng hai hợp chất trên không phải là đồng phân của nhau. (d) Sai, Chỉ có glucozơ tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sorbitol. Ni,t 0

- Phản ứng : HOCH2[CHOH]4CHO + H2  → HOCH2[CHOH]CH2OH (sorbitol) (e) Sai, Các amino axit là những chất rắn ở dạng tinh thể, có vị ngọt, dễ tan trong nước và nhiệt độ nóng chả y cao. Câu 33. Chọn A. - Thí nghiệm 1: Xả y ra hiện tượng đông tụ (đây là một hiện tượng vật lý). - Thí nghiệm 2: Xả y ra phản ứng thủ y phân peptit trong môi trường axit. - Thí nghiệm 3: Xả y ra phản ứng màu biure. - Thí nghiệm 4: Xả y ra phản ứng thủ y phân peptit trong môi trường bazơ. - Thí nghiệm 5: Không xả y ra phản ứng. Câu 34. Chọn B. n - Khi cho X tác dụng với NaOH thì: n X = NaOH (1 : a là tỉ lệ phản ứng của X : NaOH). a n CO 2 0,16 2n a =3 - Khi đốt cháy hoàn toàn X thì: C X = = a  → C X = 8 ⇒ H X = H 2O = 8 và O X = 3 nX 0, 06 nX - Cấu tạo của X là CH3COOC6H4OH → muối có PTK lơn hơn: NaOC6H4ONa ⇒ m = 3, 08 (g) - Cấu tạo của X là HCOOC6H3(CH3)OH → muối có PTK lơn hơn: NaOC6H3(CH3)ONa ⇒ m = 3,36 (g) Câu 35. Chọn C. BT: e

- Phần 1:  → n K + 3n Al = 2n H 2 = 0, 07 (1)

n H2 = 0, 01 mol (3) 2  n K = 0, 01 mol  m K = 0,39 (g)   - Từ (1), (2), (3) ta tính được:  n Al = 0, 02 mol ⇒  m Al = 0, 54 (g)  n = 0, 01 mol  m = 0,56 (g)  Fe  Fe

BT: e - Phần 2:  → n K + 3n Al + 2n Fe = 2n H 2 = 0, 09 (2) và n K =

Câu 36. Chọn D. H SO ,170o C

2 4 Phản ứng: C 2 H 5OH  → C 2 H 4 + H 2O + Đá bọt giúp chất lỏng sôi ổn định và không gây vỡ ống nghiệm. + Bông tẩm NaOH đặc có tác dụng hấp thụ tạp chất khí sinh ra trong quá trình thí nghiệm. + Để thu được khí etilen ta phải đun hỗn hợp chất lỏng tới nhiệt độ 170oC – 180oC. + Etilen sinh ra sục vào ống nghiệm đựng dung dịch Br2 → nhạt màu. Câu 37. Chọn D. - Trong thời gian t (s): Tại anot: Tại catot: Cu2+ + 2e → Cu 2Cl- + 2e → Cl2 0,012 0,012 0,006 2H2O + 4e → 4H+ + O2 ⇒ n e (t) = 0,068 mol 0,056 ← 0,014

- Trong thời gian 2t (s): Tại catot: Cu2+ + 2e → Cu 0,05 ← 0,1 2H2O + 2e → 2OH- + H2 0,036 ← 0,018 ⇒ n H 2 = 0, 055 − (n O2 + n Cl2 ) = 0,018 mol

Tại anot: 2Cl- + 2e → Cl2 0,012 0,012 0,006 2H2O + 4e → 4H+ + O2 → 0,031 0,124

⇒ n e (2t) = 0,136 mol

Vậ y x = 0,25 M. Câu 38. Chọn C. - Khi cho Z tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thì: n CO2 = n BaCO3 = 0, 05 mol - Khi cho X tác dụng với CO thì: n O (oxit) = n CO2 = 0,05 mol ⇒ m Y = m X − 16n O = 28, 4 (g) - Quy đổi hỗn hợp rắn Y về Fe (3x mol), Cu (y mol) và O dư (z mol) - Khi cho Y tác dụng với HNO3 thì: 3n Fe + 2n Cu = n NO2 + 2n O → 9x + 2y − 2z = 0, 2 (1) 232x + 80y = 29, 2 - Ta có hệ sau:  (2).Từ (1), (2) ta tính được: x = 0,1 ; y = 0,075 ; z = 0,425 4x + y = z + 0, 05 ⇒ %m Fe3O 4 = (m Fe3O 4 : m X ).100% = 79, 45%

- Dung dịch T chứa cation Fe3+: 0,3 mol ; Cu2+: 0,075 mol và n H+ = n HNO3 − 2(n NO2 + n O(Z) ) = 0, 25 mol - Khi cho T tác dụng với NaOH thì: VNaOH = 3n Fe3+ + 2n Cu 2 + + n H + = 1,3 (l) Câu 39. Chọn D. - Khi dẫn Z qua bình đựng Na dư thì: m ancol = mb.tăng + m H 2 = 19,76 (g)

+ Giả sử anol Z có x nhóm chức khi đó: M Z =

mZ x=2 x = 38x  → M Z = 76 : C3H 6 (OH) 2 (0, 26 mol) 2n H 2

- Khi cho hỗn hợp E: X + Y + T + Z + 4NaOH  → 2F1 + 2F2 + C3H6(OH)2 + H2O mol: x y t z 0,4 + Vì 2 muối có tỉ lệ mol 1 : 1 nên x = y - Khi đốt cháy hoàn toàn muối F thì: n Na 2CO3 = 0,5n NaOH = 0, 2 mol BT: O

→ n CO 2 =

C F = 2 2(n F1 + n F2 ) + 2n O 2 − 3n Na 2CO3 − n H 2O = 0, 6 mol ⇒  2 H F = 2

⇒ Trong F có chứa muối HCOONa và muối còn lại là CH2=CHCOONa với số mol mỗi muối là 0,2 mol ⇒ X, Y, Z, T lần lượt là HCOOH; CH2=CHCOOH; C3H6(OH)2; CH2=CHCOOC3H6OOCH. n NaOH = 2x + 2t = 0, 4  x = 0,075   - Ta có hệ sau: n C3H 6 (OH) 2 = z + t = 0, 26 →  z = 0,135 ⇒ %m T = 50,82   m E = 46x + 72x + 76z + 158t = 38,86  t = 0,125 Câu 40. Chọn C.  n HCO3− + n CO32− = n CO2 = 0, 075  n HCO3− = 0, 03 mol n HCO − 2 3 Phần 1:  ⇒ → = (tỉ lệ mol phản ứng) n n n CO 2− 3 − + 2n 2− = n + = 0,12 2− = 0, 045 mol CO3 H  HCO3  CO3 3

Phần 2: n CO 2− = n H + − n CO 2 = 0, 06 mol ⇒ n HCO − = 0, 04 mol 3

3

Dung dịch gồm hai muối đó là Na2CO3 và NaHCO3. Khi đó: BTDT (Y) BT: C  → n Na + = n HCO − + 2n CO 2− = 0,32 mol  → n BaCO3 = n Ba 2+ = n CO2 − n HCO − − n CO 2− = 0,12 mol 3

3

3

3

 Na + : 0,32 mol 3+ n BaSO4 = n Ba 2+ = 0,12 mol  2+ Al : 0,15 mol X Ba : 0,12 mol + → ⇒ m↓ = 31, 08 (g) 2− n Al(OH)3 = 4Al3+ − n OH − = 0, 04 mol  BTDT SO4 : 0, 225 mol −  → OH : 0,56 mol 


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.