Bộ 21 đề thi thử THPTQG năm 2018 - Môn Vật Lý - Gv Chu Văn Biên - Có lời giải chi tiết

Page 1

ĐỀ LUYỆN THI SỐ 01 MA TRẬN MỨC ĐỘ KIẾN THỨC ĐỀ 1 MỨC ĐỘ CÂU HỎI CHƯƠNG

LỚP

12

11

Dao động cơ học Sóng cơ học Điện xoay chiều Dao động – Sóng điện từ Sóng ánh sáng Lượng tử ánh sáng Vật lí hạt nhân TỔNG 12 Điện tích – Điện trường Dòng điện không đổi Dòng điện trong các môi trường Từ trường Cảm ứng điện từ Khúc xạ ánh sáng Mắt. Dụng cụ quang học TÔNG 11 TỔNG

NHẬN BIẾT

THÔNG HIỂU

VẬN DỤNG

2 1 2 1 1 1 2 10 1

1 1 2

2 2 1 1 2 1 2 11 1 1

1 1 1 7

VẬN DỤNG CAO 1 1 2

TỔNG

4

6 5 7 2 4 3 5 32

4

40

1 1 1 1 1 15

8

13

ĐỀ THI Câu 1: Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa theo phương trình x = 10sin(4πt – π/2) (cm) với t tính bằng giây. Động năng của vật đó biến thiên với chu kì bằng A. 0,25 s.

B. 0,50 s.

C. 1,00 s.

D. 1,50 s.

Câu 2: Một con đơn đang dao động tắt dần chậm, ba thời điểm liên tiếp vật đi qua vị trí sợi dây thẳng đứng lần lượt là t1, t2 và t3; tương ứng với tốc độ lần lượt v1, v2 và v3. Chọn kết luận đúng. A. t3 – t2 > t2 – t1.

B. v3 < v2 < v1.

C. t3 – t2 < t2 – t1.

D. v3 = v2 = v1.

Câu 3: Một con lắc gồm lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng k, một đầu gắn vật nhỏ có khối lượng m, đầu còn lại được treo vào một điểm cố định. Con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chu kỳ dao động của con lắc là A.

1 2

m k

B.

1 2

k m

C. 2

k m

D. 2

m k


Câu 4: Một vật tham gia đồng thời 2 dao động điều hoà cùng phương cùng tần số: x1 = 5cos(4t + φ1) cm, x2 = 3cos(4t + φ2) cm. Biên độ dao động tổng hợp thoả mãn: A. 2 cm ≤ A≤ 4 cm.

B. 5 cm ≤ A≤ 8 cm.

C. 3 cm ≤ A≤ 5 cm.

D. 2 cm ≤ A≤ 8 cm.

Câu 5: Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên gấp đôi thì lực tương tác giữa chúng A. tăng lên gấp đôi.

B. giảm đi một nửa.

C. giảm đi bốn lần.

D. không thay đổi.

Câu 6: Một sóng cơ tần số 25 Hz truyền dọc theo trục Ox với tốc độ 100 cm/s. Hai điểm gần nhau nhất trên trục Ox mà các phần tử sóng tại đó dao động ngược pha nhau, cách nhau A. 2 cm.

B. 3 cm.

C. 4 cm.

D. 1 cm.

Câu 7: Một sợi dây dài 2L được kéo căng hai đầu cố định A và B. Kích thích để trên dây có sóng dừng ngoài hai đầu là hai nút chỉ còn điểm chính giữa C của sợi dây là nút. M và N là hai điểm trên dây đối xứng nhau qua C. Dao động tại các điểm M và N sẽ có biên độ A. như nhau và cùng pha.

B. khác nhau và cùng pha.

C. như nhau và ngược pha nhau.

D. khác nhau và ngược pha nhau.

Câu 8: Khi nói về siêu âm, phát biểu nào sau đây sai? A. Siêu âm có thể truyền được trong chất rắn. B. Siêu âm có thể bị phản xạ khi gặp vật cản. C. Siêu âm có tần số lớn hơn 20 KHz. D. Siêu âm có thể truyền được trong chân không. Câu 9: Trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện sớm pha φ (với 0 < φ < 0,5π) so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. Đoạn mạch đó A. gồm điện trở thuần, tụ điện có dung kháng ZC và cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL < ZC. B. gồm điện trở thuần và cuộn thuần cảm (cảm thuần). C. gồm cuộn thuần cảm (cảm thuần) và tụ điện. D. gồm điện trở thuần, tụ điện có dung kháng ZC và cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL > ZC. Câu 10: Một khung dây phẳng diện tích 20 cm2 đặt trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ hợp với vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây một góc 600 và có độ lớn 0,12 T. Từ thông qua khung dây này là A. 2,4.10–4 Wb.

B. 1,2. 10–4 Wb.

C. 1,2.10–6 Wb.

D. 2,4.10–6 Wb.

Câu 11: Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với điện tích cực đại của tụ điện là Q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0. Dao động điện từ tự do trong mạch có chu kì là A. T 

4 Q0 I0

B. T 

 Q0 2I0

C. T 

2 Q0 I0

D. T 

3 Q0 I0


Câu 12: Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ hiệu dụng chạy qua mạch là I. Nếu giảm L còn một nửa thì cường độ hiệu dụng qua L là A. 0,5I.

B. 0,25I.

C. 4I.

D. 2I.

Câu 13: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ điện và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp. Hình vẽ bên là đồ thị phụ thuộc điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch theo cường độ dòng điện tức thời. Tổng trở của mạch là

A. 2 Ω.

B. 50 Ω.

C. 10 Ω.

D. 5 Ω.

Câu 14: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R3 = R4. Nếu nối hai đầu AB vào hiệu điện thế 120 V thì cường độ dòng điện qua R2 là 2 A và UCD = 30 V. Nếu nối hai đầu CD vào hiệu điện thế 120 V thì UAB = 20 V. Giá trị của R1 là

A. 8 Ω.

B. 30 Ω.

C. 6 Ω.

D. 20 Ω.

Câu 15: Chiết suất của một thủy tinh đối với một ánh sáng đơn sắc là 1,6852. Tốc độ của ánh sáng này trong thủy tinh đó là A. 1,78.108 m/s.

B. 1,59.108 m/s.

C. 1,67.108 m/s.

D. 1,87.108 m/s.

Câu 16: Trong thí nghiệm Y–âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng gồm các bức xạ có bước sóng lần lượt là λ1 = 720 nm, λ2 = 540 nm, λ3 = 432 nm và λ4 = 360 nm. Tại điểm M trong vùng giao thoa trên màn mà hiệu khoảng cách đến hai khe bằng 1,08 μm có vân sáng A. bậc 3 của bức xạ λ4. B. bậc 3 của bức xạ λ3. C. bậc 3 của bức xạ λ1. D. bậc 3 của bức xạ λ2. Câu 17: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe a = 0,3 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát D = 2 m. Hai khe được chiếu bằng


ánh sáng trắng. Khoảng cách từ vân sáng bậc 1 màu đỏ (λđ = 0,76 μm) đến vân sáng bậc 1 màu tím (λt = 0,4 μm) cùng một phía của vân trung tâm là A. 1,5 mm.

B. 1,8 mm.

C. 2,4 mm.

D. 2,7 mm.

Câu 18: Hạt tải điện trong kim loại là A. các electron của nguyên tử. B. electron ở lớp trong cùng của nguyên tử. C. các electron hóa trị đã bay tự do ra khỏi tinh thể. D. các electron hóa trị chuyển động tự do trong mạng tinh thể. Câu 19: Phát biểu nào sau đây đúng? Trong từ trường, cảm ứng từ tại một điểm A. nằm theo hướng của lực từ.

B. ngược hướng với đường sức từ.

C. nằm theo hướng của đường sức từ.

D. ngược hướng với lực từ.

Câu 20: Một chất bán dẫn có giới hạn quang dẫn là 4,97 μm. Lấy h = 6,625.10–34 J.s; c = 3.108 m/s và e = 1,6.10–19 C. Năng lượng kích hoạt (năng lượng cần thiết để giải phóng một êlectron liên kết thành êlectron dẫn) của chất đó là A. 0,44 eV.

B. 0,48 eV.

C. 0,35 eV.

D. 0,25 eV.

Câu 21: Laze A phát ra chùm bức xạ có bước sóng 0,45 μm với công suất 0,8W. Laze B phát ra chùm bức xạ có bước sóng 0,60 μm với công suất 0,6 W. Tỉ số giữa số phôtôn của laze B và số phôtôn của laze A phát ra trong mỗi giây là A. 1.

B. 20/9.

C. 2.

D. 3/4.

Câu 22: Phản ứng hạt nhân nào sau đây là phản ứng nhiệt hạch? A. 0n1 + 92U235 → 54Xe139 + 38Sr95 + 20n1.

B. 1H2 + 1H3 → 2He4 + 0n1.

C. 0n1 + 92U235 → 56Ba144 + 36Kr89 + 30n1.

D. 84Po210 → 2He4 + 82Pb206.

Câu 23: Trong các tia sau, tia nào là dòng các hạt không mang điện tích? A. tia γ.

B. tia β+.

C. tia α.

D. tia β–.

Câu 24: Ban đầu có N0 hạt nhân của một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã là 2 giờ. Sau 4 giờ kể từ lúc ban đầu, số hạt nhân đã phân rã của đồng vị này là: A. 0,60N0.

B. 0,25N0.

C. 0,50N0.

D. 0,75N0.

Câu 25: Từ Trái Đất, một ăngten phát ra những sóng cực ngắn đến Mặt Trăng. Thời gian từ lúc ăngten phát sóng đến lúc nhận sóng phản xạ trở lại là 2,56 (s). Hãy tính khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng. Biết tốc độ của sóng điện từ trong không khí bằng 3.108 (m/s). A. 384000 km.

B. 385000 km.

C. 386000 km.

D. 387000 km.

Câu 26: Dòng điện xoay chiều chạy trong dây dẫn có biểu i = 2cos(100πt – π/6) (A) (t đo bằng giây). Tính điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 1/300 (s) kể từ lúc t = 0.


A. 3,183 mC.

B. 5,513 mC.

C. 6,366 mC.

D. 6,092 mC.

Câu 27: Chậu chứa chất lỏng có chiết suất 1,5. Tia tới chiếu tới mặt thoáng với góc tới 450 thì góc lệch khi ánh sáng khúc xạ vào chất lỏng là β. Tia tới cố định, nghiêng đáy chậu một góc α thì góc lệch giữa tia tới và tia ló đúng bằng β. Biết đáy chậu trong suốt và có bề dày không đáng kể, như hình vẽ. Giá trị góc α gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 290.

B. 250.

C. 450.

D. 800.

Câu 28: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60 V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i1 = I0cos(100πt + π/4) (A). Nếu ngắt bỏ tụ điện C thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i2 = I0cos(100πt – π/12) (A). Điện áp hai đầu đoạn mạch là A. u = 60 2 cos(100πt – π/12) (V).

B. u = 60 2 cos(100πt – π/6) (V).

C. u = 60 2 cos(100πt + π/12) (V).

D. u = 60 2 cos(100πt + π/6) (V).

Câu 29: Trên một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là điểm bụng gần A nhất với AB = 18 cm, M là một điểm trên dây cách B một khoảng 12 cm. Biết rằng trong một chu kỳ sóng, khoảng thời gian mà độ lớn vận tốc dao động của phần tử B nhỏ hơn vận tốc cực đại của phần tử M là 0,1s. Tốc độ truyền sóng trên dây là: A. 3,2 m/s.

B. 5,6 m/s.

C. 2,4 m/s.

D. 4,8 m/s.

Câu 30: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa theo phương trùng với trục của lò xo. Tại các thời điểm t1, t2 và t3 lò xo dãn a cm, 2a cm và 3a cm tương ứng với tốc độ của vật là v 8 cm/s; v 6 cm/s và v 2 cm/s. Tỉ số giữa thời gian lò xo nén và lò xo dãn trong một chu kỳ gần với giá trị nào nhất: A. 0,7.

B. 0,5.

C. 0,8.

D. 0,6.

Câu 31: Một giọt dầu hình cầu, có bán kính R, tích điện q, nằm lơ lửng trong không khí trong đó có một điện trường đều. Vectơ cường độ điện trường hướng thẳng đứng từ trên xuống


dưới và có độ lớn là E. Khối lượng riêng của dầu là D1, của không khí là D2 (D2 < D1). Gia tốc trọng trường là g. Chọn phương án đúng. A. q 

4 R 3 g  D1  D2  3E

B. q 

4 R 3 g  D2  D1  3E

C. q 

4 R 3 g  D1  D2  E

D. q 

4 R 3 g  D2  D1  E

Câu 32: Thực hiên giao thoa ánh sáng với nguồn gồm hai thành phần đơn sắc nhìn thấy có bước sóng λ1 = 0,64 μm; λ2. Trên màn hứng các vân giao thoa, giữa hai vân gần nhất cùng màu với vân sáng trung tâm đếm được 11 vân sáng. Trong đó, số vân của bức xạ λ1 và của bức xạ λ2 lệch nhau 3 vân, bước sóng của λ2 là: A. 0,4 μm.

B. 0,45 μm.

C. 0,72 μm.

D. 0,54 μm.

Câu 33: Thí nghiệm giao thoa I–âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,75 μm, khoảng cách giữa hai khe a = 1 mm, khoảng cách hai khe đến màn D = 2 m. Tại thời điểm t = 0, truyền cho màn một vận tốc ban đầu hướng về phía hai khe để màn dao động điều hòa với chu kì 3 s với biên độ 40 cm. Thời gian từ lúc màn dao động đến khi điểm M trên màn cách vân trung tâm b = 19,8 mm cho vân tối lần thứ 2016 là A. 549,40 s.

B. 550,90 s.

C. 551,86 s.

D. 549,51 s.

Câu 34: Các kí hiệu trong sơ đồ hình vẽ như sau: (1) Đèn; (2) Chùm sáng; (3) Quang điện trở; (4) Rơle điện từ; (5) Còi báo động.

Rơle điện từ dùng để đóng ngắt khóa k. Nó chỉ hoạt động được khi cường độ dòng điện qua nó đủ lớn. Chọn phương án đúng. A. Đèn 1 tắt thì còi báo động không kêu. B. Rơle 4 hút khóa k thì còi báo động kêu. C. Còi báo động chỉ kêu khi có chùm sáng 2 chiếu vào quang điện trở 3. D. Còi báo động chỉ kêu khi chùm sáng 2 bị chắn. Câu 35: Chất phóng xạ pôlôni bán rã của

210 84

210 84

Po phát ra tia α và biến đổi thành chì

206 82

Pb . Cho chu kì

Po là 138 ngày. Ban đầu (t = 0) có một mẫu pôlôni nguyên chất. Tại thời điểm


t1, tỉ số giữa số hạt nhân pôlôni và số hạt nhân chì trong mẫu là 1/3. Tại thời điểm t2 = t1 + 276 ngày, tỉ số giữa số hạt nhân pôlôni A. 1/15.

B. 1/16.

210 84

Po và số hạt nhân chì trong mẫu là C. 1/9.

D. 1/25.

Câu 36: Dùng một proton có động năng 5,58 (MeV) bắn phá hạt nhân 11Na23 đứng yên sinh ra hạt α và hạt nhân X và không kèm theo bức xạ γ. Biết năng lượng toả ra trong phản ứng chuyển hết thành động năng của các hạt tạo thành, động năng của hạt α là 6,6 (MeV) và động năng hạt X là 2,648 (MeV). Cho khối lượng các hạt tính theo u bằng số khối. Góc tạo bởi hướng chuyển động của hạt α và hướng chuyển động hạt proton là A. 1470.

B. 1480.

C. 1500.

D. 1200.

Câu 37: Hai con lắc lò xo giống hệt nhau, đầu trên của mỗi lò xo được cố định trên một giá đỡ nằm ngang. Vật nặng của mỗi con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ của con lắc 1 là A, của con lắc 2 là A 3 . Trong quá trình dao động chênh lệch độ cao lớn nhất là A. Khi động năng của con lắc 1 cực đại và bằng 0,12 J thì động năng của con lắc 2 là A. 0,27 J.

B. 0,12 J.

C. 0,08 J.

D. 0,09 J.

Câu 38: Trên mặt nước ba nguồn sóng u1 = 2acosωt, u2 = 3acosωt, u3 = 4acosωt đặt tại A, B và C sao cho tam giác ABC vuông cân tại C và AB = 12 cm. Biết biên độ sóng không đổi và bước sóng lan truyền 2 cm. Điểm M trên đoạn CO (O là trung điểm AB) cách O một đoạn ngắn nhất bằng bao nhiêu thì nó dao động với biên độ 9a. A. 1,1 cm.

B. 0,93 cm

C. 1,75 cm.

D. 0,57 cm.

Câu 39: Đặt điện áp u = U 2 cosωt (V) (U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn dây cảm thuần L, biến trở R và tụ điện có điện dung C. Khi R = R1 thì dòng điện trễ pha một góc α (α > 0) so với điện áp hai đầu đoạn mạch và công suất mạch tiêu thụ là P1. Khi R = R2 thì dòng điện trễ pha 2α so với điện áp hai đầu đoạn mạch và công suất mạch tiêu thụ là P2. Khi R = R0 thì dòng điện trễ pha φ0 so với điện áp hai đầu đoạn mạch và công suất mạch tiêu thụ là cực đại. Nếu P1 = P2 thì A. α = π/3 và φ0 = π/4. B. α = π/6 và φ0 = π/4. C. α = π/6 và φ0 = π/3. D. α = π/3 và φ0 = π/3. Câu 40: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi nhưng tần số f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện có điện dung C. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng trên L theo giá trị tần số góc ω. Lần lượt cho ω = x, ω = y và ω = z thì mạch AB tiêu thụ công suất lần lượt là P1, P2 và P3. Nếu (P1 + P3) = 195 W thì P2 gần nhất với giá trị nào sau đây?


A. 158 W.

B. 163 W.

C. 125 W.

D. 135 W.

Đáp án 1–A

2–B

3–D

4–D

5–D

6–A

7–C

8–D

9–A

10–B

11–C

12–D

13–D

14–C

15–A

16–A

17–C

18–D

19–C

20–D

21–A

22–B

23–A

24–D

25–A

26–C

27–A

28–C

29–C

30–C

31–B

32–A

33–A

34–D

35–A

36–C

37–A

38–C

39–B

40–B

ĐÁP ÁN CHI TIẾT Câu 1: + Động năng của vật dao động điều hòa biến thiên với tần số bằng  T '  2T  2.  Câu 2:

1 tần số của dao động 2

2    0, 25 s  4

Đáp án A

+ Tốc độ của dao động tắt dần sẽ giảm dần theo thời gian nên v3 < v2 < v1  Câu 3:

Đáp án B

+ Chu kì dao động con lắc lò xo là: T   Câu 4:

2 m .  2  k

Đáp án D

+ A1  A 2  A  A1  A 2  2  A  8  Câu 5:

Đáp án D

+ Lực tương tác giữa hia điện tích là: F  k

q1q 2 r 2


+ Khi tăng q1, q2 lên gấp đôi và tăng khoảng cách lên gấp đôi thì F không đổi.  Câu 6: + 

Đáp án D

v 100   4 cm f 25

+ Hai điểm gần nhau nhất dao động ngược pha ứng với khoảng cách d =  Câu 7:

  d = 2 cm 2

Đáp án A

+ Vì trên dây chỉ có 3 nút  có 2 bụng. + M, N đối xứng qua C → M, N sẽ có biên độ như nhau và ngược pha nhau.  Câu 8:

Đáp án C

+ Sóng âm không truyền được trong chân không nên câu D sai.  Câu 9:

Đáp án D

+ Vì i sớm pha hơn u 2 đầu mạch nên mạch có tính cảm kháng  ZL < ZC.  Câu 10:

Đáp án A

+  = NBScos = 1.0,12.20.10-4.cos600 = 1,2.10-4 Wb  Câu 11:

Đáp án B

+ Vì I0 = Q0 =

2Q0 2 Q0  T  T I0

 Câu 12: + I

Đáp án C

U U  ZL L

+ Khi giảm L một nửa thì I’ = 2I  Câu 13: + Ta có Z   Câu 14:

Đáp án D

U0 10  5  I0 2 Đáp án D

+ Nếu nối hai đầu AB một điện áp UAB = 120 V.

 R 3R 2   R 4   R1  R  R2  Ta có I  2  120  3 , Ta có UCD = UR3.  R 3R 2   R 4  R1   R3  R 2 


Tương tự như vậy cho giả thuyết 2, ta tìm được R1 = 6 Ω.  Câu 15: + n

Đáp án C

c c 3.108 v   1,78.108 m/s v n 1,6852

 Câu 16:

Đáp án A

+ Ta có: d 2  d1 

ax M  k D

+ Các đáp án đều có vân sáng bậc 3 nên ta lấy k = 3   

d 1,8   0,36 m = 360 nm k 3

Vậy tại vân sáng bậc 3 là của bức xạ có  = 360 nm  Câu 17:

Đáp án A

+ xd  k

d D 0,76.106.2  1. a 0,3.103

+ xt  k

t D 0, 4.106.2  1. a 0,3.103

+ x = xđ  xt = 2,4.103 m = 2,4 mm  Câu 18:

Đáp án C

+ Hạt tải điện trong kim loại là các electron hóa trị tự do chuyển động trong mạng tinh thể.  Câu D đúng.  Câu 19:

Đáp án D

+ Cảm ứng từ tại một điểm nằm theo hướng của đường sức từ  Câu C đúng.  Câu 20: + 

Đáp án C

hc 6,625.1034.3.108   4.1020 J = 0,25 eV  4,97.106

 Câu 21:

Đáp án D

PA . A hc  PA  n A .   n A  hc n P 0,6.0,6  A +   B  B B  1 . n A PA  B 0,8.0,45 P  n . hc  n  PB . B B B B hc B 

 Câu 22:

Đáp án A

+ Phản ứng nhiệt hạch là sự kết hợp 2 hạt nhân nhẹ để tạo thành hạt nhân nặng và notron.


 Chỉ có phản ứng B là đúng.  Câu 23:

Đáp án B

+ Tia không mang điện tích là tia .  Câu 24:

Đáp án A

t  + N  N 0  N  N 0 1  2 T  

4    3   N 0 1  2 2   N 0    4

 Câu 25:

Đáp án D

S  cT 3.108.2,56   384000000 m = 384000 km + r   2 2 2 2  Câu 26: + Q0 

Đáp án A

I0 2 1   C  100 50 2

2

 i   q  1 + Khi t = 0 thì: I  3 và     C  1  q  100  I Q  0  0

+ Khi t 

1 1 s thì: I1  3 và q1  C 300 100

 Điện lượng chuyển qua là q  q1  q 2  2.  Câu 27:

1 1   6,36.103 C = 6,36 mC 100 50

Đáp án C

+ Khi chậu nằm ngang thì: sini = nsin r với i = 450 và n = 1,5  r  280   = 170 + Khi nghiêng chậu, để  = 170 thì tia khúc xạ phải truyền vuông góc với đáy như hình vẽ. + Từ hình vẽ có thể thấy được  = r = 280 Vậy  gần giá trị 290 nhất.  Câu 28:

Đáp án A

+ Vì I1 = I2 → Z1 = Z2 → φ1 = φ2. → Đáp án C là thõa mãn.  Câu 29:

Đáp án C

+ Khoảng cách từ A là nút đến B là bụng gần nhất là:


d

  18    72 cm 4

+ Vì M cách B 12 cm nên MA = 6 cm.  Độ lệch pha của A và M là    AM 

2d 2.6    = 300 72 6 

A 2

+ v M max  A M  

A v Bmax  2 2

+ Khoảng thời gian để độ lớn vận tốc của B nhỏ hơn vận tốc cực đại của M tương ứng với góc quét 1200  t

 T 2.T    0,1  T  0,3 s  2 3.2

+ Tốc độ truyền sóng là: v 

 72   240 cm/s = 2,4 m/s T 0,3

 Câu 30:

Đáp án C

+ Gọi x1, x2, x3 là li độ ứng với từng vị trí giãn của lò xo.  8v 2 2 2  a  l   2  A (1)    6v 2 2 + Áp dụng công thức độc lập ta được:  2a  l   2  A 2 (2)    2v 2 2 2  3a  l   2  A (3)  

 v2 a  3a  2l   2 2   + Lấy (2)  (1) và (3)  (1) ta được:  2 a 4a  2l  3 v    2

A 3a  2l 2 v2   a = 2l  2  4l2  A2 = 33l2  l  4a  2l 3  33

+ Thời gian lò xo nén tương ứng với vật dao động từ vị trí có ly độ l đến ly độ A ứng với góc quét là:  1   l    2ar cos    2ar cos   A  33 

 1  arcos  T  T 33    Thời gian nén là: t n     0, 444T  2 180


+ Thời gian lò xo giãn là: tg = T  tn = 0,556T   Câu 31:

tn  0,8 tg

Đáp án C

+ Khi giọt dầu nằm cân bằng thì hợp lực của lực điện trường, trọng lực và lực đẩy acsimet của không khí tác dụng lên giọt dầu phải bằng 0. + Vì q > 0 và E hướng xuống nên FE cũng hướng xuống. 4 4  FA = FE + P  D 2 .g. R 3  qE  D1. R 3 .g 3 3

 q

4 3 D 2  D1 R .g. 3 E

 Câu 32:

Đáp án B

+ Gọi n1, n2 là số bức xạ của 1 và 2 trong vùng giao thoa của đề cho. + Ta có: n1 + n2 = 13; n2  n1 = 3  n1 = 5; n2 = 8 +

n1  2 5.0,64   2   0, 4 m n 2 1 8

 Câu 33:

Đáp án A

+ Khoảng vân giao thoa khi màn ở vị trí cân bằng i0 

D 2.0,75.106   1,5 mm. a 1.103

DA  i   a   1,8 Khoảng vân giao thoa ứng với màn ở vị trí gần khe và xa khe  mm. i  D  A   1, 2   a

+ Ta xét các tỉ số:

xM x x  13, 2 ; M  11 ; M  16,5 . i0 i i

+ Trong một chu kì, kể từ vị trí cân bằng khi vật tiến về hai khe thì M có các vân sáng bậc 13 → 16 đi qua, khi vật đi từ biên gần khi đến biên xa khe, M lại có các vân sáng ứng với k = 15 → 11. Khi vật đi từ biên xa mặt phẳng hai khe đến vị trí cân bằng, tại M có vân sáng bậc 12, 13 đi qua. → Trong 1 chu kì có 11 lần M là vân sáng. + Ta tách 2016 = 2013 + 3. 2013 lần ứng với 183 chu kì, ta xác định thời gian kể từ thời điểm ban đầu đến M là vân sáng lần thứ 3 ứng với k = 15. x M  15

Dx  → x = 24 cm. a

→ Tổng thời gian t  183T 

T  24  ar cos    549, 4 s. 360  40 


 Câu 34:

Đáp án A

+ Còi báo động chỉ hoạt động khi chùm sáng (2) bị chắn.  Câu 35:

Đáp án D

+ Số hạt nhân Pb được tạo ra bằng số hạt nhân Po đã phân rã nên: N Po N Pb

 t1 N 1 T    t  N   3 N 0 1  2 1  T   N 0 .2

+ Thay T = 138 ngày vào phương trình trên ta được: t 1 = 276 ngày  t2 = 552 ngày 552

N 2 138 1 + Tại thời điểm t2 thì: Po   552 N Pb 15 1  2 138

 Câu 36:

Đáp án A

+ Ta có: pX2 = pp2 + p2  2ppp.cos  2m X K X  2m p K p  2 m  K   2. 2m p K p .2m K  .c os  cos=

m p K p  m K   m X K X 2mp K p .2m K 

5,58  4.6,6  20.2,648 2 5,58.4.6,6

 0,864

   1500  Câu 37:

Đáp án C

+ Chênh lệch độ cao lớn nhất của 2 dao động cũng chính là khoảng cách lớn nhất của 2 dao động đó tương ứng với độ lệch pha giữa chúng là góc  như hình vẽ.

+ Ta có: A 2  A 2  A 3

2

 2A.A 3.cos   

 6

+ Khi động năng con lắc 1 cực đại thì x1 = 0 và W1 = 0,12 J. + Vì góc  không thay đổi nên khi x1 = 0 thì x 2   Wt 2 

W2 3W2  Wd 2  4 4

+ Ta lại có:

W2 A 22   3 W2 = W1.3 = 0,36 J W1 A12

 Wđ2 = 0,75.0,36 = 0,27 J

A2 2


 Câu 38:

Đáp án A

+ Ta có sóng do hai nguồn AB gởi tới M luôn cùng pha → phương trình sóng tổng hợp AB đến M có dạng: 2d   u AB  5a cos  t  .   

2d   + Sóng do C gởi đến M: u C  4a cos  t  .   

→ Biên độ dao động tổng hợp tại M được xác định bởi: 2 2  d  d  A 2M   5a    4a   2.5a.4a.cos  2    

d  d 1   d  d  + Để AM = 9a → cos  2   1 → 2    2k  1  → d  d   k    .   2  

Để M gần O nhất thì k = 0 → d – d' = 1. →

62  x 2min   6  x min   1 → xmin = 0,93cm.

 Câu 39:

Đáp án B

  0     4 + Áp dụng công thức giải nhanh khi P1 = P2 thì 1  2  2 0    2    2     6

 Câu 40:

Đáp án B

+ Từ đồ thị, ta thấy x và z là hai giá trị của tần số góc cho cùng UL = 0,75ULmax. Mặc khác, ta có P1  P2  2k 2 P0 → P0  

P1  P2 195   173 W. 2 2k 2.0,752

Đáp án B


ĐỀ LUYỆN THI SỐ 05 MA TRẬN MỨC ĐỘ KIẾN THỨC ĐỀ 5 MỨC ĐỘ CÂU HỎI CHƯƠNG

LỚP

12

11

NHẬN BIẾT

THÔNG HIỂU

VẬN DỤNG

2 1 2 1 1 1 2 10

1 1 2

2 2 1 1 2 1 2 11 1

Dao động cơ học Sóng cơ học Điện xoay chiều Dao động – Sóng điện từ Sóng ánh sáng Lượng tử ánh sáng Vật lí hạt nhân TỔNG 12 Điện tích – Điện trường Dòng điện không đổi Dòng điện trong các môi trường Từ trường Cảm ứng điện từ Khúc xạ ánh sáng Mắt. Dụng cụ quang học TÔNG 11 TỔNG

1 1 1 7

VẬN DỤNG CAO 1 1 2

4 1

1 1 1 1

13

8

14

5

Câu 1: Sự phóng xạ và sự phân hạch không có cùng đặc điểm nào sau đây: A. tạo ra hạt nhân bền vững hơn.

B. xảy ra một cách tự phát.

C. phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.

D. biến đổi hạt nhân.

Câu 2: Mạng điện dân dụng một pha sử dụng ở Việt Nam có giá trị hiệu dụng và tần số là: B. 220 V – 60 Hz.

C. 220 V – 50 Hz.

D. 110 V – 60 Hz.

Câu 3: Một sóng điện từ có tần số 100 MHz nằm trong vùng nào của thang sóng điện từ? A. Sóng dài.

B. Sóng trung.

6 5 7 2 4 3 5 32

1

ĐỀ THI

A. 100 V – 50 Hz.

TỔNG

C. Sóng ngắn.

D. Sóng cực ngắn.

Câu 4: Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai? A. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai mặt phẳng B. Trong chân không, sóng điện từ lan truyền với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng. C. Sóng điện từ truyền được trong môi trường vật chất và trong chân không. D. Trong chân không, sóng điện từ là sóng dọc. Câu 5: Sóng ngang (cơ học) truyền được trong các môi trường

40


A. chất rắn và bề mặt chất lỏng. B. chất khí và trong lòng chất rắn. C. chất rắn và trong lòng chất lỏng. D. chất khí và bề mặt chất rắn. Câu 6: Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện I được đặt song song và cách đều hai cạnh đối diện MN và PQ của một khung dây dẫn hình chữ nhật MNPQ có diện tích S, một khoảng là r. Từ thông do từ trường của dòng điện I gửi qua mặt của khung dây dẫn MNPQ bằng A. 0

B. 2.10–7IS/r.

C. 10–7IS/r.

D. 4.10–7IS/r.

Câu 7: Phát biểu nào là đúng khi nói về ánh sáng đơn sắc? A. Đối với các môi trường khác nhau ánh sáng đơn sắc có cùng bước sóng. B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tách màu khi qua lăng kính. C. Đối với ánh sáng, góc lệch của các lăng kính khác nhau đều bằng nhau. D. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị lệch đường truyền khi qua lăng kính. Câu 8: Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây là sai? A. Tia tử ngoại tác dụng lên phim ảnh. B. Tia tử ngoại có tác dụng tác dụng sinh học: diệt vi khuẩn, hủy diện tế bào da. C. Tia tử ngoại dễ dạng đi xuyên qua tấm chì dày vài xentimet. D. Tia tử ngoại làm ion hóa không khí. Câu 9: Một chất điểm dao động điều hòa thì các đại lượng nào sau đây luôn hướng về vị trí cân bằng? A. Gia tốc và lực kéo về.

B. Độ dời và lực kéo về.

C. Độ dời và vận tốc.

D. Gia tốc và vận tốc.

Câu 10: Để đo cường độ dòng điện xoay chiều, ta không sự dụng được loại ampe kế nào? A. ampe kế điện tử.

B. ampe kế nhiệt.

C. ampe kế sắt từ.

D. ampe kế khung quay.

Câu 11: Quang điện trở hoạt động dựa vào hiện tượng A. quang điện ngoài.

B. quang – phát quang. C. cảm ứng điện từ.

D. quang điện trong.

Câu 12: Chọn phương án sai khi nói về hiện tượng khúc xạ. A. Tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến hơn tia tới khi khi ánh sáng truyền vào môi trường chiết quang kém hơn. B. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với chân không. C. Định luật khúc xạ viết thành n1sini = n2sinr có dạng là một định luật bảo toàn. D. Định luật khúc xạ viết thành n1sini = n2sinr có dạng là một số không đổi.


Câu 13: Phát biểu nào sau đây về thuyết lượng tử là sai? A. Trong các môi trường, photon bay với tốc độ c = 3.108 m/s dọc theo các tia sáng. B. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là photon. C. Photon chỉ tồn tại trong trại thái chuyển động. Không có photon đứng yên. D. Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các photon đều giống nhau có năng lượng hf. Câu 14: Công suất của nguồn điện được xác định bằng A. lượng điện tích mà nguồn điện sản ra trong một giây. B. công mà lực lạ thực hiện khi dịch chuyển một đơn vị điện tích dương ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện. C. lượng điện tích chạy qua nguồn điện trong một giây. D. công của lực điện thực hiện khi dịch chuyển một đơn vị điện tích dương chạy trong mạch điện kín trong một giây. Câu 15: Một con lắc lò xo nằm ngang có tần số góc dao động riêng 10 rad/s. Tác dụng vào vật nặng theo phương của trục lò xo, một ngoại lực biên thiên Fn = Focos8t N (t tính bằng s). Sau một thời gian vật dao động điều hòa với biên độ 3 cm. Tốc độ cực đại A. 30 cm/s.

B. 15 cm/s.

C. 24 cm/s.

D. 12 cm/s.

Câu 16: Một con lắc đơn có chiều dài 40 cm dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2 với biên độ góc 0,02 rad. Tốc độ của con lắc khi dây treo thẳng đứng là A. 4 cm/s.

B. 4 m/s.

C. 10 cm/s.

D. 10 m/s.

Câu 17: Trên một sợi dây dài 30 cm, hai đầu cố định đang có sóng dừng. Trên dây có tất cả 2 điêm M, N luôn dao động với biên độ cực đại là 2 cm. Chọn phương án chính xác nhất. A. 15 cm ≤ MN < 15,6 cm.

B. MN = 30 cm.

C. MN > 15,l cm.

D. MN = 15 cm.

Câu 18: Một sóng truyền trên mặt biển có bước sóng 2 m. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động cùng pha nhau là A. 1,5 m.

B. 2 m.

C. 1 m.

D. 0,5 m.

Câu 19: Dòng điện chạy qua một dây dẫn thẳng dài đặt nằm ngang trong không khí gây ra tại một điểm cách nó 4,5 cm một cảm ứng từ có độ lớn 2,8.10–4 T. Cường độ của dòng điện chạy qua dây dẫn là A. 56 A.

B. 44 A.

C. 63 A.

D. 8,6 A.

Câu 20: Êlectron trong nguyên tử Hidrô chuyển từ quỹ đạo dừng có mức năng lượng Em sang quỹ đạo dừng có mức năng lượng En thì lực tương tác tĩnh điện giữa electron và hạt nhân tăng 16 lần. Biết tổng m và n nhỏ hơn 6. Êlectron đã chuyển từ quỹ đạo A. N sang K.

B. K sang L.

C. L sang K.

D. K sang N.


Câu 21: Cho phản ứng hạt nhân: 13 T +12 D →24 He + X . Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân He lần lượt là 0,009lu, 0,0024u, 0,0304u và lu = 931,5 MeV/c2. Năng lượng tỏa ra của phản ứng là A. 200 MeV.

B. 204 MeV.

C. 17,6 MeV.

D. 15,9 MeV.

Câu 22: Một hạt nhân có khối lượng nghỉ m0 đang đứng yên thì vỡ thành 2 mảnh có khối lượng nghỉ m01 và m02 chuyển động với tốc độ tương ứng là 0,6c và 0,8c (với c là tốc độ ánh sáng trong chân không). Bỏ qua năng lượng liên kết giữa hai mảnh, tìm hệ thức đúng? A. m0 = 0,8m01 + 0,6m02.

B. m0 = 0,8m01 + 0,6m02.

C. m0 = m01/0,8 + m02/0,6.

D. m0 = 0,6m01 + 0,8m02.

Câu 23: Một điểm sáng S ở trước một thấu kính hội tụ quang tâm O, tiêu cự 3 cm. Điểm sáng S cách thấu kính 4 cm và cách trục chính của thấu kính 5/3 cm cho ảnh S’ A. ảnh ảo cách O là 12 cm.

B. ảnh ảo cách O là 13 cm.

C. ảnh thật cách O là 12 cm.

D. ảnh thật cách O là 13 cm.

Câu 24: Một con lắc lò xo, vật nặng có khối lượng 100 (g), lò xo có độ cứng 100 N/m, dao động trên mặt phẳng ngang với biên độ ban đầu 15 (cm). Lấy gia tốc trọng trường 10 m/s2. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,1. Tìm thời gian từ lúc dao động cho đến lúc dừng lại. A. 7,45 s.

B. 7,32 s.

C. 6 s.

D. 5 s.

Câu 25: Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hòa trên cùng một trục Ox có phương trình: x1 = 2 3 sinωt cm, x2 = A2cos(ωt + φ2) cm. Phương trình dao động tổng hợp x = 2cos(ωt + φ) cm. Biết φ2 – φ = π/3. Cặp giá trị nào của A2 và φ2 sau đây là đúng? A. 4 cm và π/3.

B. 2 3 cm và π/4.

C. 4 3 cm và π/2.

D. 6 cm và π/6.

Câu 26: Một sóng cơ lan truyền trong một môi trường với tốc độ 1 m/s và tần số 10 Hz, biên độ sóng không đổi là 4 cm. Khi phần tử vật chất nhất định của môi trường đi được quãng đường S thì sóng truyền thêm được quãng đường 25 cm. Giá trị S bằng A. 24 cm.

B. 25 cm.

C. 56 cm.

D. 40 cm.

Câu 27: Một quả cầu nhỏ khối lượng m = 1 g, mang một điện tích là q = +90 nC được treo vào một sợi chỉ nhẹ cách điện có chiều dài ℓ. Đầu kia của sợi chỉ được buộc vào điểm cao nhất của một vòng dây tròn bán kính R = 5 cm, tích điện Q = +90 nC (điện tích phân bố đều trên vòng dây) đặt cố định trong mặt phẳng thẳng đứng trong không khí. Biết m nằm cân bằng trên trục của vòng dây và vuông góc với mặt phẳng vòng dây. Lấy g = 10 m/s2. Tính ℓ. A. 6,5 cm.

B. 7,5 cm.

C. 7 cm.

D. 8 cm.


Câu 28: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp O1 và O2 cách nhau 6 cm, dao động cùng pha, cùng biên độ. Chọn hệ trục tọa độ vuông góc xOy thuộc mặt nước với gốc tọa độ là vị trí đặt nguồn O1 còn nguồn O2 nằm trên trục Oy. Hai điểm P và Q nằm trên Ox có OP = 4,5 cm và OQ = 8 cm. Biết phần tử nước tại P không dao động còn phần tử nước tại Q dao động với biên độ cực đại. Giữa P và Q còn có một cực đại. Trên đoạn OP, điểm gần P nhất mà các phần tử nước dao động với biên độ cực tiểu cách P một đoạn gần giá trị nào nhất sau đây? A. 1,4 cm.

B. 2,0 cm.

C. 2,5 cm.

D. 3,1 cm.

Câu 29: Đặt điện áp u = U 2 cos 2tft (U tỉ lệ với f và f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch RL nối tiếp. Lần lượt cho f = f1 = 20 Hz, f = f2 = 40 Hz và f = f3 = 60 Hz thì công suất mạch tiêu thụ lần lượt là 40 W, 50 W và P. Tính P. A. 52 W.

B. 24 W.

C. 36 W.

D. 64 W.

Câu 30: Bắn một êlectron (tích điện –|e| và có khối lượng m) với vận tốc v vào điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng theo phương song song, cách đều hai bản kim loại (xem hình vẽ). Hiệu điện thế giữa hai bản là U > 0.Biết rằng êlectron bay ra khỏi điện trường tại điểm nằm sát mép một bản. Động năng của êlectron khi bắt đầu ra khỏi điện trường là

A. 0,5|e|U + 0,5mv2.

B. –0,5|e|U + 0,5mv2. C. |e|U + 0,5mv2.

D. –|e|U + 0,5mv2.

Câu 31: Đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp (cuộn dây thuần cảm) với R là biến trở. Khi R1 = 40 Ω hoặc R2 = 10 Ω thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch như nhau. Khi R = R0 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt giá trị lớn nhất, và cường độ dòng điện qua mạch i = 2cos(100πt + π/12) (A). Điện áp hai đầu đoạn mạch có thể có biểu thức 7   A. u = 50 2 cos 100t +  (V) 12  

5   B. u = 50 2 cos 100t −  ( V ) 12  

  C. u = 40 2 cos 100 t −  ( V ) 6 

D. u = 40cos(100πt + π/3) (V).

Câu 32: Người ta bố trí các điện cực của một bình điện phân đựng dung dịch CuSO4, như trên hình vẽ, với các điện cực đều bằng đồng có diện tích đều bằng 10 cm2, khoảng cách từ


chúng đến anot lần lượt là 30 cm, 20 cm và 10 cm. Đương lượng gam của đồng là 32. Hiệu điện thế đặt vào U = 15 V, điện trở suất của dung dịch là 0,2 Ωm. Sau thời gian t = 1 h, khối lượng đồng bám vào các điện cực 1, 2 và 3 lần lượt là m1, m2 và m3. Giá trị của (m1 + m2 + m3) gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 0,164 g.

B. 0,327 g.

C. 0,178 g.

D. 0,265 g.

Câu 33: Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng đồng thời hai ánh sáng đơn sắc chiếu vào khe S (bước sóng từ 380 nm đến 760 nm). Một người dùng kính lúp quan sát thì thấy trên màn có hai hệ vân giao thoa, đồng thời giữa hai vạch sáng cùng màu với vạch sáng trung tâm liên tiếp có thêm hai vân sáng thuộc ánh sáng có bước sóng λ1 và ba vân sáng thuộc ánh sáng có bước sóng λ2. Biết một trong hai bức xạ có bước sóng là 500 nm. Giá trị của λ2 bằng A. 500 nm.

B. 667 nm.

C. 400 nm.

D. 625 nm.

Câu 34: Một ống Cu–lít–giơ có điện áp giữa hai đầu ống là 10 KV với dòng điện trong ống là 1 mA Coi rằng chỉ có 99% số e đập vào anot chuyển nhiệt năng đốt nóng anot. Cho khối lượng của anot là 100 g và nhiệt dung riêng là 120J/kgđộ. Sau một phút hoạt động thì đối anot nóng thêm bao nhiêu độ? A. 4,60 C.

B. 4,950 C.

C. 460 C.

D. 49,50 C.

Câu 35: Dùng prôtôn bắn vào hạt nhân 3Li7 thì thu được hai hạt nhân giống nhau X. Biết mP = 1,0073u, mLi = 7,014u, mX = 4,0015u, 1u.c2 = 931,5 MeV. Phản ứng này thu hay toả bao nhiêu năng lượng? A. Phản ứng toả năng lượng, năng lượng toả ra là 12 MeV. B. Phản ứng thu năng lượng, năng lượng cần cung cấp cho phản ứng là 12 MeV. C. Phản ứng toả năng lượng, năng lượng toả ra là 17 MeV. D. Phản ứng thu năng lượng, năng lượng cần cung cấp cho phản ứng là 17 MeV. Câu 36: Một tấm nhôm mỏng, trên có rạch hai khe hẹp song song S1 và S2 đặt trước một màn M một khoảng 1,2 m. Đặt giữa màn và hai khe một thấu kính hội tụ tiêu cự 80/3 cm, người ta tìm được hai vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét của hai khe trên màn. Ở vị trí mà ảnh lớn hơn thì khoảng cách giữa hai ảnh S’1 và S’2 là 1,6 mm. Bỏ thấu kính ra rồi chiếu sáng hai khe


bằng một nguồn điểm S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,6 μm. Tính khoảng vân giao thoa trên màn. A. 0,45 mm.

B. 0,9 mm.

C. 0,6 mm.

D. 1,2 mm.

Câu 37: Ban đầu có một mẫu Po210 nguyên chất, sau một thời gian nó phóng xạ α và chuyển thành hạt nhân chì Pb206 bền với chu kì bán rã 138,38 ngày. Hỏi sau bao lâu thì tỉ lệ giữa khối lượng chì và khối lượng pôlôni còn lại trong mẫu là 0,7? A. 109,2 ngày.

B. 108,8 ngày.

C. 107,5 ngày.

D. 106,8 ngày.

Câu 38: Hai con lắc lò xo có độ cứng bằng nhau, các vật dao động tích điện cùng độ lớn nhưng trái dấu có thể có thể dao động không ma sát trên hai đường thẳng song song đặt gần nhau trùng với trục các lò xo, xem vị trí cân bằng trùng nhau. Các con lắc đang ở VTCB thì tác dụng một điện trường đều có phương trùng với trục các lò xo thì các con lắc dao động điều hòa cùng biên độ A nhưng với chu kì lần lượt T1 = 1,5 s và T2 = 1,2 s. Từ thời điểm hai con lắc bằt đầu dao động đến khi hai lò xo có cùng chiều dài lần thứ 3 thì số lần mà khoảng cách giữa hai vật bằng 2A là A. 27.

B. 28

C. 29

D. 30

Câu 39: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi nhưng tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện có điện dung C. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng trên L và điện áp hiệu dụng trên đoạn RC theo giá trị tần số góc ω. Nếu tần số cộng hưởng của mạch là 180 Hz thì giá trị f1 gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 335 Hz.

B. 168 Hz.

C. 212 Hz.

D. 150 Hz.

Câu 40: Điện năng được truyền từ đường dây điện một pha có điện áp hiệu dụng ổn định 220 V vào nhà một hộ dân bằng đường dây tải điện có chất lượng kém. Trong nhà của hộ dân này, dùng một máy biến áp lí tưởng để duy trì điện áp hiệu dụng ở đầu ra luôn là 220 V (gọi là máy ổn áp). Máy ổn áp này chỉ hoạt động khi điện áp hiệu dụng ở đầu vào lớn hơn 110 V. Tính toán cho thấy, nếu công suất sử dụng điện trong nhà là 1,1 kW thì tỉ số giữa điện áp hiệu dụng ở đầu ra và điện áp hiệu dụng ở đầu vào (tỉ số tăng áp) của máy ổn áp là 1,1. Coi điện


áp và cường độ dòng điện luôn cùng pha. Nếu công suất sử dụng điện trong nhà là 2,2 kW thì tỉ số tăng áp của máy ổn áp bằng A. 1,55.

B. 2,20.

C. 1,62.

D. 1,26.

BẢNG ĐÁP ÁN ĐỀ 43 (LẦN 5) Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

B

C

D

D

A

A

B

C

A

D

Câu 11

Câu 12

Câu 13

Câu 14

Câu 15

Câu 16

Câu 17

Câu 18

Câu 19

Câu 20

D

D

A

D

C

A

A

B

C

C

Câu 21

Câu 22

Câu 23

Câu 24

Câu 25

Câu 26

Câu 27

Câu 28

Câu 29

Câu 30

C

C

D

A

A

D

C

A

A

A

Câu 31

Câu 32

Câu 33

Câu 34

Câu 35

Câu 36

Câu 37

Câu 38

Câu 39

Câu 40

C

B

A

D

C

B

C

A

B

D

ĐÁP ÁN CHI TIẾT Câu 1: + Sự phân hạch không thể tự phát mà cần cung cấp năng lượng bằng cách bắn vào hạt notron. → Câu B đúng ✓ Câu 2:

Đáp án B

+ Điện dân dụng ở Việt Nam có giá trị hiệu dụng U = 220 V và tần số f = 50 Hz. ✓ Câu 3: + =

Đáp án C

c 3.108 = = 3 m → sóng cực ngắn. f 100.106

✓ Câu 4:

Đáp án D

+ Sóng điện từ luôn là sóng ngang và truyền được trong môi trường vật chất và chân không. → Câu D sai. ✓ Câu 5:

Đáp án D

+ Sóng ngang (cơ học) truyền được trong môi trường chất rắn và bề mặt chất lỏng. ✓ Câu 6:

Đáp án A

+ Áp dụng quy tắc bàn tay phải ta xác định được chiều của vecto cảm ứng từ do I gây ra hợp với pháp tuyến của khung dây 1 góc 900. + Mà  = NBScos với  = 900 →  = 0


✓ Câu 7:

Đáp án A

+ Khi qua lăng kính thì ánh sáng đơn sắc không bị tách màu. → Câu B đúng. ✓ Câu 8:

Đáp án C

+ Tia tử ngoại có thể tác dụng lên phim ảnh, có tác dụng sinh học như hủy diệt tế bào và làm ion hóa không khí. → Câu C sai. ✓ Câu 9:

Đáp án C

+ Khi dao động điều hòa thì gia tốc và lực kéo về luôn hướng về vị trí cân bằng. ✓ Câu 10:

Đáp án A

+ Cường độ dòng điện xoay chiều không được đo bằng ampe kế khung quay. ✓ Câu 11:

Đáp án D

+ Quang điện trở hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong. ✓ Câu 12:

Đáp án D

+ n1sini = n2sinr có dạng là một định luật bảo toàn chứ không phải là một số không đổi vì nếu thay đổi n hoặc góc thì biểu thức cũng thay đổi. ✓ Câu 13:

Đáp án D

+ Trong các môi trường khác nhau thì tốc độ của photon là khác nhau. → Câu A sai. ✓ Câu 14:

Đáp án A

+ Công suất của nguồn điện được xác định bằng công của lực điện thực hiện khi dịch chuyển một đơn vị điện tích dương chạy trong mạch điện kín trong một giây. ✓ Câu 15:

Đáp án D

+ Sau một thời gian thì tần số góc của dao động bằng tần số góc của ngoại lực →  = 8 rad/s → Tốc độ cực đại là: vmax = A = 8.3 = 24 cm/s. ✓ Câu 16:

Đáp án C

+ Khi dây treo thẳng đứng thì tốc độ đạt cực đại. + =

g = l

10 = 5 rad/s 0, 4


+ vmax = S = .0.l = 5.0,02.0,4 = 0,04 m = 4 cm. ✓ Câu 17:

Đáp án A

+ Trên dây chỉ có 2 điểm M với N dao động cực đại nên có 2 bụng sóng → k = 2 + l=k

 →  = 30 cm 2

+ M và N dao động ngược pha nhau nên * MN ngắn nhất khi chúng ở vị trí cân bằng → MN min =

 = 15 cm 2

* MN dài nhất khi M, N ở vị trí bụng → MNmax = 152 + 42 = 15,52 cm → 15  MN < 15,6 cm là chính xác nhất. ✓ Câu 18:

Đáp án A

+ Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động cùng pha là bằng một bước sóng nên chọn đáp án B. ✓ Câu 19:

Đáp án B

I B.r 2,8.10−4.4,5.10−2 + B = 2.10−7. → I = = = 63 A r 2.10−7 2.10−7

✓ Câu 20: +

Đáp án C

Fn r2 r = 16 = m2 → m = 4 Fm rn rn

+ Mà rm = m2r0 và rn = n2r0 nên:

m2 m =4→ =2 2 n n

+ m + n < 6 → m = 2; n = 1 là thỏa mãn. → Electron chuyển từ quỹ đạo L sang K. ✓ Câu 21:

Đáp án C

+ Áp dụng bảo toàn điện tích và bảo toàn số khối → Hạt X chính là 01 n → Không có độ hụt khối. → W = (mHe + mX − mT − mD)c2 = (0,0304 − 0,0091 − 0,0024).931,5 = 17,6 MeV ✓ Câu 22:

Đáp án C


 E1 =  + Năng lượng của các mảnh khi vỡ ra là:  E =  2 

+ Áp dụng bảo toàn năng lượng ta có: m0 c2 = → m0 =

m 01c 2 1 − 0,62 m 02 c 2 1 − 0,82

=

m 01c 2 0,8

=

m 02 c 2 0,6

m01c 2 m02 c 2 + 0,8 0,6

m01 m02 + 0,8 0,6

✓ Câu 23:

Đáp án C

+ Điểm sáng S nằm ngoài khoảng tiêu cự nên nó là ảnh thật. +

1 1 1 1 1 = − = − → d’ = 12 cm d' f d 3 4 2

S'O d ' 12  5  =  S'O = .   + 42 = 13 cm + SO d 4 3

✓ Câu 24:

Đáp án D

+ Sau mỗi chu kì thì biên độ giảm một lượng A = 4 + Thời gian từ lúc dao động đến khi vật dừng lại t = ✓ Câu 25:

mg = 0, 4 cm k

15 m T = 37,5T = 37,5.2 = 7, 45 s 0, 4 k

Đáp án A

  + x1 = 2 3 sin t = 2 3 cos  t −  2 

+ Dựa vào các dữ kiện ta vẽ được giản đồ vecto như hình bên. +

Áp A2

  sin   +  2 

dụng =

A2 = cos

định

hàm

sin

ta

được:

A1  sin   3

→ A2 = 4cos + Sử dụng máy tính để thử các đáp án thì đáp án A là thỏa mãn phương trình trên. ✓ Câu 26: + =

v 1 = = 0,1 m = 10 cm f 10

Đáp án A


+ Khi một phần tử đi được 1A thì sóng truyền được quãng đường là

 = 2,5 cm 4

Vậy khi sóng truyền thêm được quãng đường 25 cm thì phần tử đi được quãng đường S = 10A = 40 cm. ✓ Câu 27:

Đáp án D

+ F là lực điện tổng hợp do vòng dây tác dụng lên quả cầu. Do tính chất đối xứng và vòng dây tích điện đều nên ta xét lực điện do 2 điểm cao nhất và thấp nhất của vòng dây gây ra. DO 2 điện tích cùng dấu nên lực điện là lực đẩy như hình vẽ. + F = 2F1cos = 2k

Q.q l 2 − R 2 . l l2

+ Vì đối xứng nên các lực F cùng hướng với nhau nên: F =  F =  2k

l2 − R 2 .q. Q l3

→ F=k

l2 − R 2 .q. l3

(  2Q ) = k.

l2 − R 2 2 .Q l3

+ Vì quả cầu nằm cân bằng nên:  −T cos  + F = 0 P R → = tan  =  2 T sin P 0  − = F  l − R2

mg

l −R .Q 2 l3 2

k

2

=

R l − R2 2

→ l= 3

RkQ 2 = mg

3

(

0,05.9.109. 90.10 −9 0,001.10

)

2

= 0,07

m = 7 cm ✓ Câu 28:

Đáp án C


+ Vì Q dao động với biên độ cực đại nên: QO2 − QO1 = k + Vì giữa P và Q còn có 1 cực đại và P dao động với biên độ 1  cực tiểu nên: PO2 − PO1 =  k + 1 +   2 

 1 k = 3  k + 1 +   = 3  →  →  2 2 k = 2  = 3 

+ Điểm M gần P nhất nên sẽ ứng với k = 5 1  2 11  = → MO2 − MO1 =  5 +  . = 2 3 3 

36 + OM2 − OM

→ OM  3,1 cm → MP  1,4 cm ✓ Câu 29:

Đáp án A

+ Vì f2 = 2f1 nên ZL2 = 2ZL1 = 2ZL  f12 U2 = = = 40 P R. R.  1 Z2 R 2 + Z2L  + Vì U tỉ lệ với f nên:  f 22 P = R. = 50 2  R 2 + 4Z2L 

+ Chia hai vế hệ phương trình trên ta được: R 2 = + Vì f3 = 3f1 nên ZL3 = 3ZL1 = 3ZL → P3 = R

2

+

P3 60 = P1 202

4

2

2 L

2 L

✓ Câu 30:

3

602 R 2 + 9Z L2

 + ZL2    52 W 2 2  L + ZL  11  

 Z R +Z ) ( 11 . → P = 360.  4 ( R + 9Z )  Z 2

4 ZL 11

2 L

Đáp án A

d U + Lực điện là lực thế nên ta có thể áp dụng công thức tính công A MN = e E. = e . 2 2

+ Áp dụng định lý độ biến thiên động năng ta có: WđN − WđN = AMN → WdN = WdM + A MN = ✓ Câu 31:

1 1 mv 2 + e U 2 2

Đáp án A


+ Vì P1 = P2 nên:

40 1600 + ( ZL − ZC )

2

=

10 100 + ( ZL − ZC )

2

→ (ZL − ZC)2 = 400

+ Khi Pmax thì R0 = (ZL − ZC) = 20  → Z = 202 + 202 = 20 2  → U0 = I0 .Z = 40 2 V + cos  =

R0 1  = → = 4 Z 2

−  u = 6   → u =  →  12 4  =   u 3

Chọn đáp C là đúng nhất. ✓ Câu 32:

Đáp án C

+ Với điện cực thứ nhất, khoảng cách từ anot đến catot là d1 →V1 = Sd1 →

R=

0,2 2000  Ω. = = −4 V1 0,3.10.10 3

→ Cường độ dòng điện chạy đến điện cực (1) là I1 = → Khối lượng đồng bám vào (1): m1 =

U = 0,0225 A. R1

AI1 t 32.0,0225.3600 = = 0,013 g. Fn 96500.2

+ Tương tự như thế, cho (2) và (3), ta tìm được tổng m1 + m2 + m3 gần 0,327 g nhất. ✓ Câu 33:

Đáp án B

+ Vị trí vân trùng nhau thỏa: k11 = k 2  2 + Vì có 2 hệ vân giao thoa và có thêm 2 vân sáng của 1 nên k1 = 3 và có thêm 3 vân sáng của 2 nên k2 = 4 →

2 3 = 1 4

+ Nếu 1 = 500 nm thì 2 = 375 nm < 380 nm (loại) + Nếu 2 = 500 nm thì 1 = 667 nm (thỏa) → 2 = 500 nm ✓ Câu 34:

Đáp án A

+ Vì chỉ có 99% e đập vào anot chuyển tành nhiệt năng nên dòng điện tới anot I’ = 0,99I + Nhiệt lượng anot nhận được chính bằng nhiệt lượng do ống phát ra. → I2.R.t = mct


( 0,99.10 )

10.103 .60 10−3 = 49,005 0C 0,1.120 −3

→ t =

'2

I R.t = mc

2

.

✓ Câu 35:

Đáp án D

+ W = (mt − ms)c2 = (1,0073 + 7,014 − 2.4,0015).931,5 = 17 MeV → Phản ứng tỏa năng lượng 17 MeV. ✓ Câu 36:

Đáp án C

+ Ta có: d1 + d1’ = D = 120 cm f=

d1.d1 ' 80 = d1 + d1 ' 3

+ Giải hệ phương trình trên ta được d1 = 80 cm hoặc d1 = 40 cm + Vị trí cho ảnh lớn hơn ứng với k lớn hơn nên d nhỏ hơn → Lấy d1 = 40 cm → d1’ = 80 cm + k= + i=

d' a' a ' 1,6 → a= = = 0,8 mm =2= 2 2 d a

D 0,6.10−6.1, 2 = = 9.10−4 m = 0,9 mm. −3 a 0,8.10

✓ Câu 37: +

Đáp án B

mPb N .206 = 0,7 = Pb mPo N Po .210

+ Số hạt Pb được tạo ra chính bằng số hạt Po đã phân rã nên:

1− 2

t − 2 T

t T

= 0,7.

210 206

+ Thay T = 138,38 ngày → t = 107,5 ngày ✓ Câu 38:

Đáp án C

+ Khi có điện trường thì vị trí cân bằng mới của 2 lò xo cách nhau 2A. + Chọn gốc tọa độ trùng với O1 ta có:   4   x1 = A cos  3 t       x = 2A + A cos  5 t +   = 2A − A cos  5 t  2       3   3  

+ Hai con lắc có cùng chiều dài khi cả 2 cùng về vị trí cân bằng ban đầu. + Khoảng thời gian chúng có cùng chiều dài từ thời điểm ban đầu là t = n1T1 = n2T2 * Xét

T1 1,5 5 n n 2 → n1 = 4n; n2 = 5n = = . = T2 1,2 4 n n1


* t = 4nT1 = 6n * Lần thứ 3 nên t = 18 s  5   4  + x = x 2 − x1 = 2A − Acos  t  − Acos  t  = 2A 3    3   9  5   4  → cos  t  + cos  t  = 0 = 2cos t.cos t 6 6  3   3 

Nghiệm của cos → cos

t 9t là tập con của nghiệm cos 6 6

9t 9t  1 2k =0→ = + k → t = + 6 6 2 3 3

+ Với 0 < t  18 → −0,5 < k  26,5 → k = 0, …, 26 → Có 27 giá trị của k ✓ Câu 39:

Đáp án A

+ Ta có ω1 và ω2 là hai giá trị của tần số góc cho cùng điện áp hiệu dụng trên tụ điện. →

1 1 2 + 2 = 2 = 2LC − R 2 C2 . 2 1 2 L U

+ Kết hợp với U RCmax =

1− p

−2

=

5U → p = 1,25. 3

2

 L   L   L  2C Với p =  = 1, 25 . +   + R L  2C   2C   2C 

→ Từ hai phương trình trên, ta tìm được f1 gần giá trị 168 Hz. ✓ Câu 40:

Đáp án B

+ Gọi điện áp từ dây điện là U0, điện áp vào và ra máy ổn áp là U1 và U2. + U0 = U2 = 220 V + Công suất trong nhà là công suất đầu ra ổn áp và vì máy lí tưởng nên P1 = P2 = Pnhà + Pnhà = P1 = U1.I =

U2 220I .I = k k

U − U1 200 = = + Mà I = 0 R R

→ Pnha =

200 R = 220 ( k − 1) R kR

200 −

2202 ( k − 1) k2R

+ Khi Pnhà = 1,1 kW thì k = k1 = 1,1 và khi Pnhà = 2,2 kW thì k = k2 ta có:


k 2 − 1 k12 . 2 = 2 → 20k 22 − 121k 2 + 121 = 0 k1 − 1 k 2

→ k2 = 4,78 và k2 = 1,26 + Vì U1 > 110 V → k < 2 nên k2 = 1,26 ✓

Đáp án D


ĐỀ LUYỆN THI SỐ 06 MA TRẬN MỨC ĐỘ KIẾN THỨC ĐỀ 6 MỨC ĐỘ CÂU HỎI CHƯƠNG

LỚP

12

11

Dao động cơ học Sóng cơ học Điện xoay chiều Dao động – Sóng điện từ Sóng ánh sáng Lượng tử ánh sáng Vật lí hạt nhân TỔNG 12 Điện tích – Điện trường Dòng điện không đổi Dòng điện trong các môi trường Từ trường Cảm ứng điện từ Khúc xạ ánh sáng Mắt. Dụng cụ quang học TÔNG 11 TỔNG

NHẬN BIẾT

THÔNG HIỂU

VẬN DỤNG

2 1 2 1 1 1 2 10 1 1 1 1

1 1 2

2 2 1 1 2 1 2 11

1 1 1 7

VẬN DỤNG CAO 1 1 2

TỔNG

4

6 5 7 2 4 3 5 32

4

40

1 1 1 1

14

8

14

ĐỀ THI Câu 1: Trong hạt nhân nguyên tử 84Po210 có A. 84 prôtôn và 210 nơtron

B. 126 prôtôn và 84 nơtron

C. 210 prôtôn và 84 nơtron

D. 84 prôtôn và 126 nơtron

Câu 2: Phản ứng phân hạch A. chỉ xảy ra ở nhiệt độ rất cao cỡ hàng chục triệu độ. B. là sự vỡ của một hạt nhân nặng thành hai hạt nhân nhẹ hơn. C. là phản ứng trong đó hai hạt nhân nhẹ tổng hợp lại thành hạt nhân nặng hơn. D. là phản ứng hạt nhân thu năng lượng. Câu 3: Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của A. các chất tan trong dung dịch. B. các ion dương trong dung dịch. C. các ion dương và ion âm dưới tác dụng của điện trường trong dung dịch. D. các ion dương và ion âm theo chiều điện trường trong dung dịch.


Câu 4: Phát biểu nào dưới đây là sai? Lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện A. vuông góc với phần tử dòng điện.

B. cùng hướng với từ trường.

C. tỉ lệ với cường độ dòng điện.

D. tỉ lệ với cảm ứng từ.

Câu 5: Tia được tạo ra bằng phương pháp khác với các tia còn lại là A. tia tím.

B. tia hồng ngoại.

C. tia tử ngoại.

D. tia X.

Câu 6: Khi chiếu một chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexêin thì thấy dung dịch này phát ra ánh sáng màu lục. Đây là hiện tượng A. phản xạ ánh sáng.

B. hóa - phát quang.

C. tán sắc ánh sáng.

D. quang - phát quang.

Câu 7: Con lắc lò xo gồm vật nặng 100 gam và lò xo nhẹ độ cứng 40 N/m. Tác dụng một ngoại lực điều hòa cưỡng bức biên độ F và tần số f1 = 4 Hz theo phương trùng với trục của lò xo thì biên độ dao động ổn định A1. Nếu giữ nguyên biên độ F và tăng tần số ngoại lực đến giá trị f2 = 5 Hz thì biên độ dao động ổn định A2. So sánh A1 và A2. A. A1 = 2A2.

B. A1 = A2.

C. A1 < A2.

D. A1 > A2.

Câu 8: Tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ a là một dao động có biên độ cũng bằng a thì 2 dao động thành phần có độ lệch pha là: A. π/2

B. π/4

C. π/3

D. 2π/3

Câu 9: Một chất điểm dao động điều hoà với chu kì 1,25 s và biên độ 5 cm. Tốc độ lớn nhất của chất điểm là A. 25,1 cm/s.

B. 2,5 cm/s.

C. 63,5 cm/s.

D. 6,3 cm/s.

Câu 10: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ học A. Sóng âm truyền được trong chân không. B. Sóng dọc là sóng có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng. C. Sóng dọc là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng. D. Sóng ngang là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng. Câu 11: Nguồn âm điểm phát ra âm với công suất P thì mức cường độ âm tại điểm M cách nguồn một khoảng r là L. Nếu công suất của nguồn âm là 10P thì mức cường độ âm tại M là A. L – 1 dB.

B. L + 1 B.

C. L – 1 B.

D. L + 1 dB.

Câu 12: Đưa một thanh kim loại trung hoà về điện đặt trên một giá cách điện lại gần một quả cầu tích điện dương. Sau khi đưa thanh kim loại ra thật xa quả cầu thì thanh kim loại A. có hai nửa tích điện trái dấu.

B. tích điện dương.

C. tích điện âm.

D. trung hoà về điện.

Câu 13: Lần lượt đặt các điện áp xoay chiều u1, u2 và u3 có cùng giá trị hiệu dụng nhưng tần số khác nhau vào hai đầu một đoạn mạch có R, L, C nối tiếp thì cường độ dòng điện trong


    mạch tương ứng là: i1 = I 2 cos 150t +  ,i 2 = I 2 cos  200t +  , và i3 = Icos(100πt 3 3  

π/3). Phát biểu nào sau đây đúng? A. i2 sớm pha so với u2.

B. i3 sớm pha so với u3.

C. i1 trễ pha so với u1.

D. i1 cùng pha với i2.

Câu 14: Một acquy thực hiện công là 12 J khi di chuyển lượng điện tích 2 C trong toàn mạch. Từ đó có thể kết luận là A. suất điện động của acquy là 6 V. B. hiệu điện thế giữa hai cực của nó luôn luôn là 6 V. C. công suất của nguồn điện này là 6 W. D. hiệu điện thế giữa hai cực để hở của acquy là 24 V. Câu 15: Một sóng hình sin đang truyền trên một sợi dây theo chiều dương của trục Ox. Hình vẽ mô tả hình dạng của sợi dây tại thời điểm t1 và t2 = t1 + 0,3 (s). Chu kì sóng là

A. 0,9 s.

B.

0,4 s.

C. 0,6 s.

D. 0,8 s.

Câu 16: Một vật dao động điều hòa có chu kì 2 s, biên độ 10 cm. Khi vật cách vị trí cân bằng 6 cm, tốc độ của nó bằng A. 18,84 cm/s.

B. 20,08 cm/s.

C. 25,13 cm/s.

D. 12,56 cm/s.

Câu 17: Một máy biến thế dùng làm máy giảm thế (hạ thế) gồm cuộn dây 100 vòng và cuộn dây 500 vòng. Bỏ qua mọi hao phí của máy biến thế. Khi nối hai đầu cuộn sơ cấp với hiệu điện thế u = 100 2 sin100πt (V) thì hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp bằng A. 10 V.

B. 20 V.

C. 50 V.

D. 500 V.

Câu 18: Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm không đổi và một tụ điện có thể thay đổi điện dung. Khi tụ điện có điện dung C1, mạch thu được sóng điện từ có bước sóng 100 m; khi tụ điện có điện dung C2, mạch thu được sóng điện từ có bước sóng 1 km. Tỉ số C2/C1 là A. 10.

B. 1000.

C. 100.

D. 0,1.


Câu 19: Công thoát của êlectron khỏi đồng là 6,625.10-19J. Biết hằng số Plăng là 6,625.10J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.108m/s. Giới hạn quang điện của đồng là

34

A. 0,3μm

B. 0,90μm

C. 0,40μm

D. 0,60μm

Câu 20: Cho: 1eV = 1,6.10-19 J; h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s. Khi êlectrôn (êlectron) trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quĩ đạo dừng có năng lượng Em = - 0,85 eV sang quĩ đạo dừng có năng lượng En = - 13,60 eV thì nguyên tử phát bức xạ điện từ có bước sóng A. 0,4340 μm.

B. 0,4860 μm.

C. 0,0974 μm.

Câu 21: Biết khối lượng của proton, nơtron và hạt nhân

12 6

C lần lượt là 1,00728u; 1,00867u

và 11,9967u. Cho 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân A. 46,11 MeV.

B. 7,68 MeV.

D. 0,6563 μm.

C. 92,22 MeV.

12 6

C là:

D. 94,87 MeV.

Câu 22: Một khung dây hình tròn đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,06 T sao cho mặt phẳng khung dây vuông góc với các đường sức từ. Từ thông qua khung dây là 1,2.10-5 Wb. Bán kính vòng dây gần giá trị nào nhất sau đây? A. 12 mm.

B. 6 mm.

C. 7 mm.

D. 8 mm.

Câu 23: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt (U0 không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi ω = ω1 thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch lần lượt là Z1L và Z1C. Khi ω =ω2 thì trong đoạn mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Hệ thức đúng là A. 1 = 2

Z1L Z1C

B. 1 = 2

Z1L Z1C

C. 1 = 2

Z1C Z1L

D. 1 = 2

Z1C Z1L

Câu 24: Hai tấm kim loại phẳng A và B đặt song song đối diện nhau và được nối kín bằng một ămpe kế. Chiếu chùm bức xạ công suất là 3 mW mà mỗi phôtôn có năng lượng 9,9.10-19 (J) vào tấm kim loại A, làm bứt các quang electron. Cứ 10000 phôtôn chiếu vào A thì có 94 electron bị bứt ra và chỉ một số đến được bản B. Nếu số chỉ của ampe kế là 3,375 μA thì có bao nhiêu phần trăm electron không đến được bản B? A. 74%.

B. 30%.

C. 26%.

D. 19%.

Câu 25: Một tụ điện có điện dung C tích điện Q0. Nếu nối tụ điện với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L1 hoặc với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L2 thì trong mạch có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện cực đại là 20 mA hoặc 10 mA. Nếu nối tụ điện với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L3 = (9L1 + 7L2) thì trong mạch có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện cực đại là A. 9 mA.

B. 4 mA.

C. 10 mA.

D. 3,3 mA.


Câu 26: Khi đặt hiệu điện thế không đổi 12 V vào hai đầu một cuộn dây có điện trở thuần R và độ tự cảm L thì dòng điện qua cuộn dây là dòng điện một chiều có cường độ 0,15 A. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây này một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 V thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua nó là 1 A, cảm kháng của cuộn dây bằng A. 30 Ω.

B. 60 Ω.

C. 40 Ω.

D. 50 Ω.

Câu 27: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng (Y-âng), chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng hỗn hợp gồm hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 640 nm và λ2 thì trên đoạn AB có 19 vạch sáng trong đó có 6 màu λ1 và 9 vạch sáng màu λ2. Biết tại A và B là hai vạch sáng khác màu của λ1 và λ2. Tìm λ2. A. 490 nm.

B. 480 nm.

C. 540 nm.

D. 560 nm.

Câu 28: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, nguồn S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ người ta đặt màn quan sát cách mặt phẳng hai khe một khoảng D thì khoảng vân là 1 mm. Khi khoảng cách từ màn quan sát đến mặt phẳng hai khe lần lượt là D + ΔD hoặc D - ΔD thì khoảng vân thu được trên màn tương ứng là 2i và i. Nếu khoảng cách từ màn quan sát đến mặt phẳng hai khe là D + 3ΔD thì khoảng vân trên màn là: A. 3 mm.

B. 2,5 mm.

C. 2 mm.

D. 4 mm.

Câu 29: Mặt Trời có khối lượng 2.1030 (kg) và công suất bức xạ 3,8.1026 (W). Nếu công suất bức xạ không đổi thì sau một tỉ năm nữa, phần khối lượng giảm đi là bao nhiêu phần trăm của khối lượng hiện nay. Xem 1 năm có 365,2422 ngày và tốc độ ánh sáng trong chân không 3.108 (m/s). A. 0,005%.

B. 0,006%.

C. 0,007%.

D. 0,008%.

Câu 30: Chiết suất tuyệt đối của một môi trường A. cho biết một tia sáng khi đi vào môi trường đó sẽ bị khúc xạ nhiều hay ít. B. là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với chân không. C. là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với không khí. D. cho biết một tia sáng khi đi vào môi trường đó sẽ bị phản xạ nhiều hay ít. Câu 31: Đặt một bút chì AB dài 20 cm nằm dọc theo trục chính của một thấu kính O có tiêu cự 40 cm (đầu B xa O hơn), cho ảnh ảo A1B1 dài 40 cm. Khoảng cách BB1 gần giá trị nào nhất sau đây? A. 21 cm.

B. 28 cm.

C. 12 cm.

D. 24 cm.

Câu 32: Poloni Po210 là chất phóng xạ anpha, có chu kỳ bán rã 138 ngày. Một mẫu Po210 nguyên chất có khối lượng là 0,01 g. Các hạt He thoát ra được hứng lên một bản tụ điện phẳng có điện dung 2 μF, bản còn lại nối đất. Giả sử mỗi hạt anpha sau khi đập vào bản tụ,


sau đó thành một nguyên tử heli. Cho biết số Avôgađrô NA = 6,022.1023 mol-1. Sau 5 phút hiệu điện thế giữa hai bản tụ bằng A. 3,2 V.

B. 80 V.

C. 8 V.

D. 32 V.

Câu 33: Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa hai điểm A và M chỉ có cuộn cảm thuần, giữa hai điểm M và N chỉ có điện trở thuần, giữa hai điểm N và B chỉ có tụ điện. Biết UAM = UMN = UNB/3. Tìm hệ số công suất của mạch AB. A.

1 5

B. 0,8.

C. 0,6.

D. 0, 5 2

Câu 34: Một con lắc lò xo thẳng đứng, đầu dưới treo vật m dao động theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo với phương trình x = 2cosωt (cm) (gốc tọa độ tại vị trí cân bằng. Biết tại vị trí cân bằng lò xo dãn một đoạn lớn hơn 2 cm. Tỉ số giữa lực cực đại và cực tiểu tác dụng vào điểm treo trong quá trình dao động là 3. Lấy gia tốc trọng trường g = π2 m/s2. Tần số góc dao động của vật là A. 5π rad/s.

B. 10π rad/s.

C. 2,5π rad/s.

D. 5 rad/s.

Câu 35: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 20cos(πt - 5π/6) cm. Tại thời điểm t1 gia tốc của chất điểm cực tiểu. Tại thời điểm t2 = t1 + Δt (trong đó Δt < 2015T) thì tốc độ của chất điểm là 10 2 cm/s. Giá trị lớn nhất của Δt là A. 4028,75 s.

B. 4028,25 s.

C. 4029,25 s.

D. 4029,75 s.

Câu 36: Các con dơi bay và tìm mồi bằng cách phát và sau đó thu nhận các sóng siêu âm phản xạ từ con mồi. Giả sử một con dơi và một con muỗi bay thẳng đến gần nhau với tốc độ so với Trái Đất của dơi là 19 m/s, của muỗi là 1 m/s. Ban đầu, từ miệng con dơi phát ra sóng âm, ngay khi gặp con muỗi sóng phản xạ trở lại, con dơi thu nhận được sóng này sau 1/6 s kể từ khi phát. Tốc độ truyền sóng âm trong không khí là 340 m/s. Khoảng thời gian để con dơi gặp con muỗi (kể từ khi phát sóng) gần với giá trị nào nhất sau đây? A. 1 s.

B. 1,5 s.

C. 1,2 s.

D. 1,6 s.

Câu 37: Bốn dòng điện đặt trong không khí có cường độ lần lượt là I1 = I, I2 = 2I, I3 = 3I và I4 = I, chạy trong bốn dây dẫn thẳng đứng, dài, song song, chiều từ dưới lên. Bốn dòng điện này cắt mặt phẳng ngang P lần lượt tại A, B, C và O, sao cho tam giác ABC là đều O là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó với bán kính a (xem hình vẽ). Độ lớn lực từ tổng hợp của ba dòng I1, I2 và I3 tác dụng lên đoạn dây ℓ của dòng điện I4 bằng F. Nếu 2.10-7I2ℓ/a = 1 (N) thì F gần giá trị nào nhất sau đây?


A. 1,6 N.

B. 0,4 N.

C. 1,7 N.

D. 2 N.

Câu 38: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch A, B mắc nối tiếp gồm điện trở 69 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung 177 μF. Bỏ qua điện trở thuần của các cuộn dây của máy phát. Biết rôto máy phát có hai cặp cực. Khi rôto quay đều với tốc độ n1 = 1350 vòng/phút hoặc n2 = 1800 vòng/phút thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là như nhau. Độ tự cảm L bằng A. 0,72 H.

B. 0,58 H.

C. 0,48 H.

D. 0,25 H.

Câu 39: Khi đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số 50 Hz vào cuộn sơ cấp của máy biến áp lý tưởng thì điện áp hiệu dụng thứ cấp là 300 V. Nếu tăng số vòng dây thứ cấp 60 vòng thì điện áp hiệu dụng thứ cấp là 375 V. Nếu giảm số vòng dây thứ cấp 90 vòng và nối thứ cấp với mạch điện AB như hình vẽ; trong đó, điện trở R có giá trị không đổi, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được và tụ điện có điện dung C = 6,25.10-4/π (F). Khi L thay đổi đến giá trị L = 0,25/π H thì vôn kế (lí tưởng) chỉ giá trị cực đại. Tính số chỉ cực đại đó.

A. 100 V.

B. 412,5 V.

C. 317,5 V.

D. 312,5 V.

Câu 40: Sóng cơ lan truyền trên mặt nước dọc theo chiều dương của trục Ox với bước sóng λ, tốc độ truyền sóng là v và biên độ a gắn với trục tọa độ như hình vẽ. Tại thời điểm t1 sóng có dạng nét liền và tại thời điểm t2 sóng có dạng nét đứt. Biết AB = BD và vận tốc dao động của điểm C là vC = -0,5πv. Tính góc OCA.


A. 106,10.

B. 107,30.

C. 108,40.

D. 109,90.

BẢNG ĐÁP ÁN ĐỀ 67 (LẦN 6) Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

D

B

C

B

D

D

D

D

A

C

Câu 11

Câu 12

Câu 13

Câu 14

Câu 15

Câu 16

Câu 17

Câu 18

Câu 19

Câu 20

B

D

B

A

D

C

B

C

A

C

Câu 21

Câu 22

Câu 23

Câu 24

Câu 25

Câu 26

Câu 27

Câu 28

Câu 29

Câu 30

C

D

B

C

D

B

B

C

C

B

Câu 31

Câu 32

Câu 33

Câu 34

Câu 35

Câu 36

Câu 37

Câu 38

Câu 39

Câu 40

A

B

A

A

D

B

C

C

D

C

ĐÁP ÁN CHI TIẾT Câu 1: + Po có 84 proton và có n = 210 − 84 = 126 notron. ✓ Câu 2:

Đáp án D

+ Phản ứng phân hạch là sự vỡ của một hạt nhân nặng thành 2 hạt nhân nhẹ hơn. ✓ Câu 3:

Đáp án B

+ Dòng điện trong chất điện phân là dòng có hướng của các ion dương, ion âm dưới tác dụng của điện trường. ✓ Câu 4:

Đáp án C

+ Lực từ có phương vuông góc với mặt phẳng chứa cảm ứng từ và dòng điện. + Lực từ được tính bằng công thức: F = B.I.l.sin


→ Câu B sai. ✓ Câu 5:

Đáp án B

+ Tia X được tạo ra từ ống Ronghen khác với các loại tia còn lại. ✓ Câu 6:

Đáp án D

+ HIện tượng chiếu tia sáng vào dung dịch làm nó phát sáng là hiện tượng quang – phát quang. ✓ Câu 7:

Đáp án D

k  + f= = m = 3,18 Hz. 2 2

+ Càng gần với f thì biên độ càng lớn → Vì f1 gần với f hơn nên biên độ A1 sẽ lớn hơn. ✓ Câu 8:

Đáp án D

+ Ta có A2 = A12 + A22 + 2A1A2cos  a2 = a2 + a2 + 2a2.cos → =

2 . 3

✓ Câu 9:

Đáp án D

+ v max = A =

2 2 A= .5 = 25,1 cm/s. T 1, 25

✓ Câu 10:

Đáp án A

+ Sóng âm không truyền được trong chân không. + Sóng dọc là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng. + Sóng ngang là sóng có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng. → Câu C đúng. ✓ Câu 11: + L = 10log

Đáp án C

I P = 10log I0 S.I0

+ Khi P’ = 10P → L' = 10log ✓ Câu 12:

10P P = 10log + 10log10 = L + 10 dB = L + 1 B S.I0 S.I0 Đáp án B

+ Khi đưa thanh kim loại trung hòa điện lại gần quả cầu tích điện dương thì các điện tích trong thanh kim loại sẽ sắp xếp thành 2 nửa với nửa âm của thước ở gần quả cầu vì bị hút còn nửa dương ở xa quả cầu.


+ Sau khi đưa ra xa thì các điện tích này lại sắp xếp lại và trở về trạng thái trung hòa về điện. ✓ Câu 13:

Đáp án D

2   Z1 = R 2 + 150L − 1  150C    + Ta có:  2  1   2  Z2 = R +  200L −  200C   

1 1  150L − 150C = 200L − 200C + Mà I1 = I2 → Z1 = Z2 →  150L − 1 = −200L + 1  150C 200C

Vì L và C luôn dương nên phương trình 1 ta loại → L = + Với 3 = 100 →ZL3 = 100L và ZC3 =

7 1800002C

1 1.L.2 .180000 = = 257 L → ZL3 < ZC3 nên mạch 100C 100.7

có tính dung kháng. → i3 sớm pha hơn u3. ✓ Câu 14:

Đáp án B

+ Suất điện động của acquy là:  = ✓ Câu 15:

A 12 = =6 V q 2

Đáp án A

3 + Nhìn vào đồ thị ta thấy quãng đường mà sóng truyền được trong thời gian t = 0,3 s là: s =  8

→ v= + T=

s 3 5 = = t 8.0,3 4

 .4 = = 0,8 s. v 5

✓ Câu 16:

Đáp án D

+ Ta có  =  rad/s.

v2 v2 2 2 + x + 2 = A  6 + 2 = 102 → v = 25,13 cm/s.   2

✓ Câu 17: +

U1 N1 = U2 N2

Đáp án C


+ Vì là máy hạ thế nên N2 < N1 → N2 = 100 còn N1 = 500. + Với U1 = 100 V → U2 = 20 V. ✓ Câu 18:

Đáp án B

 C 1 = c.T1 = 2c LC1 = 100 +  → 2 = 100 C1   2 = c.T2 = 2c LC2 = 1000 ✓ Câu 19: + 0 =

Đáp án C

hc 6,625.10−34.3.108 = = 3.10−7 m = 0,3 m. −19 A 6,625.10

✓ Câu 20: + =

Đáp án A

hc = E m − E n = −0,85 + 13,6 = 12,75 eV 

→ =

6,625.10−34.3.108 = 9,74.10−8 m = 0,0974 m. 12,75.1,6.10−19

✓ Câu 21:

Đáp án C

+ Wlk = mc2 = ( Z.m p + N.m n − mC ) c 2 = ( 6.1,00728 + 6.1,00867 − 11,9967 ) .931,5 = 92, 22 MeV. ✓ Câu 22:

Đáp án C

+  = BScos → S = R 2 =

 1, 2.10−5 = = 2.10−4 m2 B.cos 0,06

→ R  8.10−3 m = 8 mm. ✓ Câu 23:

Đáp án D

+ Z1L = 1L → L = + Z1C =

Z1L 1

1 1 →C= 1C 1Z1C

+ Khi  = 2 thì mạch có cộng hưởng nên 22 = → 22 =

✓ Câu 24:

1 Z1L 1 . 1 1.Z1C

→ 1 = 2

Z1L Z1C Đáp án B

1 LC


+ Xét trong khoảng thời gian t giây thì số photon tới bản A là: n = + Số electron bị bức ra là: n e = + I=

Pt 

94n 94Pt = 10000 10000

q n 'e .e It = → n 'e = t t e

+ Phần trăm số electron không đến được bản B là: 94.3.10−3 3,375.10−6 94Pt It − − n e − n 'e 10000 e 10000.9,9.10−19 1,6.10−19 = = = 26% 94Pt ne 94.3.10−3 10000 10000.9,9.10−19

✓ Câu 25:

Đáp án C

 Q02 1 = = → = I Q 20 L  01 0 1 400C L1C  +  2  I = 1 Q = 10 → L = Q0 0 2  02 100C L2C 

+ L3 = 9L1 + 7L2 = → I03 =

1 L3C

37Q 02 400C

Q 0  3,3 mA

✓ Câu 26:

Đáp án D

+ Với hiệu điện thế không đổi thì: R =

U 12 = = 80  I 0,15

+ Với điện áp xoay chiều thì: Z = R 2 + Z2L =

U 100 = = 100  I 1

→ ZL = 60  ✓ Câu 27:

Đáp án B

+ Vị trí vân sáng trùng nhau thỏa: k11 = k22 + Trên đoạn AB có 19 vân sáng, trong đó A, B là 2 vân trùng màu, có 6 vạch màu 1 và 9 vạch màu 2 nên ở giữa A và B còn có 2 vạch sáng cùng màu với A và B. → k1 = 9, k2 = 12 → 2 = ✓ Câu 28:

k11 9.640 = = 480 nm. k2 12 Đáp án B


+

D  1 =1→ = a a D

  ( D + D ) 2i = ( D + D )  a = 2 → D = 3D +  → ( D − D ) i =  ( D − D )  a + i3 =

 ( D + 3D ) a

=

( D + D) D

= 2 mm

✓ Câu 29:

Đáp án C

+ E = mc2 = P.t → m =

P.t 3,8.1026.365, 2422.24.3600.109 = = 1,33.1026 kg 2 2 8 c 3.10

(

)

+ Phần trăm khối lượng giảm đi với khối lượng hiện nay là: ✓ Câu 30:

m 1,33.1026 =  0.007% m − m 2.1030 − 1,33.1026

Đáp án C

+ Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với chân không. ✓ Câu 31:

Đáp án B

+ Gọi OA = d1 và OB = d2 → d2 − d1 = 20 cm + Gọi OA1 = d1’ và OB1 = d2’ Theo tính chất của ảnh thì B1 ở xa thấu kính hơn A1 → d2’ − d1’ = 40 cm Vì là ảnh ảo nên d1’ − d2’ = 40 cm →

d1f df − 2 = 40 (*) d1 − f d 2 − f

+ Thay d2 = 20 + d1 vào (*) ta được: 40d12 − 2400d1 = 0 Phương trình trên cho 2 nghiệm: * d1 = 60 cm → d1’ = 120 cm > 0 (ảnh thật nên loại) * d1 = 0 → d1’ = 0; d2 = 20 cm → d2’ = −40 cm (chọn) → Khoảng cách BB1 là: d = d2’ − d2 = 20 cm Vậy gần với giá trị 21 cm nhất. ✓ Câu 32:

Đáp án A

+ Số hạt He phát ra trong 5 phút chính bằng số hạt Po đã phân rã nên ta có: t  −  m N N  = N = N 0 1 − 2 T  = 0 A   A  

t  −  T 1 2 −    


+ Điện tích bản tụ tích được là: Q = N  .q  =

5  − 0,01.6,022.1023  −19 −4 1 − 2 138.24.60  .2.1,6.10 = 1,6.10 C   210  

Q 1,6.10−4 = = 80 V. C 2.10−6

+ U=

✓ Câu 33:

Đáp án B

+ cos  =

U MN U MN R 1 = = = 2 2 2 Z 5 U 2MN + ( U AM − U NB ) U MN + ( U MN − 3U MN )

✓ Câu 34:

Đáp án A

+ Lực đạt cực đại khi ở vị trí biên dưới → Fmax = k(l + A) + Vì l > A nên lực đạt cực tiểu khi vật ở vị trí biên âm → Fmin =k(l − A) +

Fmax l + A → l = 4 cm =3= Fmin l − A g 2 = = 5 rad/s. l 0,04

+ = ✓ Câu 35:

Đáp án A

+ Áp dụng công thức: x 2 +

v2 = A 2 . Khi tốc độ của chất 2 

điểm là 10  2 cm/s thì x = 10 2 cm. + Tại thời điểm t1 vật ở vị trí cân bằng với x = 0. → = + T=

 4

2 = 2 s. 

+ Thời gian lớn nhất để vật lại đạt được vị trí có x = 10 2 cm với t < 2015T tương ứng với vị trí của điểm A nên: t = 2014T +

✓ Câu 36:

7 .T = 4029,75 s 2.2

Đáp án D

+ Gọi A là vị trí ban đầu của muỗi, B là vị trí ban đầu của dơi, M là vị trí đầu tiên sóng siêu âm từ dơi gặp con muỗi, N là vị trí đầu tiên mà con dơi nhận lại sóng siêu âm.


Ta có: trong thời gian

1 1 19 s thì con dơi bay được quãng đường là BN = v d . = m 6 6 6

+ Quãng đường mà sóng siêu âm đi được cho tới khi gặp lại con dơi lần đầu là: S = BM + MN = 2BM − BN = v.t = 340.

1 359 → BM = m 6 12

+ Thời gian con muỗi đi từ A đến M sẽ bằng thời gian sóng siêu âm đi từ B đến M → t BM =

BM 359 359 → AM = t BM .v m = m → AB = 30 m = v 12.340 12.340

+ Gọi t là thời gian con muỗi gặp con dơi → smuỗi + sdơi = 30 = 19t + t → t = 1,5 s ✓ Câu 37:

Đáp án B

+ Từ hình vẽ ta có: F = F12 + F3 + F1 = 2.10−7.

I1I 4 .l I 2 .l = 2.10−7. =1 N a a

+ Vì I2 = 2I = 2I1 nên F2 = 2F1 = 2 N + Vì I3 = 3I = 3I1 nên F3 = 3F1 = 3 N + F12 = F12 + F22 + 2F1F2 .cos1200 = 3 N + Góc hợp giữa F12 và F2 được xác định như sau: F12 = F122 + F22 − 2F12 F2 cos →  = 300

→ Góc hợp giữa F3 và F12 là  = 1500 + F = F122 + F32 + 2F12 F3cos1500 = 3 = 1,73 N Vậy đáp án C là gần nhất. ✓ Câu 38:

Đáp án C

+ Suất điện động hiệu dụng giữa hai cực máy phát điện là: E =

N0 2

+ f1 = p.n1 = 45 Hz → 1 = 90 → ZC1 = 20 . + f2 = p.n2 = 60 Hz → 2 = 120 →ZC2 = 15 . + P1 = P2 → I1 = I2 

12  1  R +  1L −  1C   2

902 R 2 + ( 1L − 20 )

2

=

2

=

22  1  R +  2 L −  2 C  

2

2

1202 R 2 + ( 2 L − 15)

2

→ (922 − 1612)L2 − (2702 − 6401)L − 7R2 + 9.152 − 16.202 = 0 + Thay 1, 2 và R vào phương trình trên ta được L = 0,48 H.

=

2fN0 2

=U


✓ Câu 39:

Đáp án C

+ Từ giả thuyết bài toán, ta có:  300 N 2  U =N  1 → N1 = 0,8U.  N 375 2 + 60  =  U N1

+ Khi giảm số vòng dây của thứ cấp đi 90 vòng, ta có:  300 N 2  U =N  1 , kết hợp với N1 = 0,8U → U2 = 187,5 V.  U N  2 = 2 − 90  U N1

+ Điện áp hiệu dụng cực đại trên RL khi L thay đổi: U RLmax =

✓ Câu 40:

U Z 1− C ZL

= 312,5 V

Đáp án D

Từ đồ thị, ta thấy rằng điểm C đang đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm: → vC = vCmax = a = 0,5v → λ = 4a. + OD = 0,25λ = a. + Tại thời điểm t2 khi C đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm thì D cũng đi qua vị trí có li độ bằng một nửa biên độ theo chiều âm → D và C lệch pha nhau một góc 300. →

2DC  a = → DC = . 6  3

+ Ta có tan ACD = 3 → ACD = 71,560 → ACO = 108, 430 ✓

Đáp án C


ĐỀ LUYỆN THI SỐ 07 MA TRẬN MỨC ĐỘ KIẾN THỨC ĐỀ 7 MỨC ĐỘ CÂU HỎI CHƯƠNG

LỚP

12

11

Dao động cơ học Sóng cơ học Điện xoay chiều Dao động – Sóng điện từ Sóng ánh sáng Lượng tử ánh sáng Vật lí hạt nhân TỔNG 12 Điện tích – Điện trường Dòng điện không đổi Dòng điện trong các môi trường Từ trường Cảm ứng điện từ Khúc xạ ánh sáng Mắt. Dụng cụ quang học TÔNG 11 TỔNG

NHẬN BIẾT

THÔNG HIỂU

VẬN DỤNG

2 1 2 1 1 1 2 10 1 1 1 1

1 1 2

2 2 1 1 2 1 2 11

1 1 1 7

VẬN DỤNG CAO 1 1 2

TỔNG

4

1 1 1 1

12

8

13

5

ĐỀ THI Câu 1: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Vectơ gia tốc của chất điểm có A. độ lớn cực đại ở vị trí biên, chiều luôn hướng ra biên. B. độ lớn cực tiểu khi qua vị trí cân bằng luôn cùng chiều với vectơ vận tốc. C. độ lớn không đổi, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng. D. độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng. Câu 2: Kim nam châm của la bàn đặt trên mặt đất chỉ hướng Bắc - Nam địa lí vì A. Lực hấp dẫn Trái Đất tác dụng lên kim nam châm, định hướng cho nó. B. Lực điện của Trái Đất tác dụng lên kim nam châm, định hướng cho nó. C. Từ trường của Trái Đất tác dụng lên kim nam châm, định hướng cho nó. D. Vì lực hướng tâm do Trái Đất quay quanh Mặt Trời. Câu 3: Đặt điện áp u = U0cos(ωt + φu) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp thì dòng điện trong mạch i = I0cos(ωt + φi). Khi ω2LC = 1 thì

6 5 7 2 4 3 5 32

40


A. φu < φi.

B. I0R < U0.

C. φu > φi.

D. I0R = U0.

Câu 4: Khi có sóng dừng trên dây khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp là: A. một bước sóng.

B. một phần ba bước sóng.

C. một nửa bước sóng.

D. một phần tư bước sóng.

Câu 5: Muối ăn (NaCl) kết tinh là điện môi. Chọn câu đúng. A. Trong muối ăn kết tinh có nhiều ion dương tự do B. Trong muối ăn kết tinh có nhiều ion âm tự do. C. Trong muối ăn kết tinh có nhiều electron tự do. D. Trong muối ăn kết tinh hầu như không có ion và electron tự do. Câu 6: Tích điện cho tụ C0 trong mạch điện như hình vẽ. Trong mạch điện sẽ xuất hiện dao động điện từ nếu dùng dây dẫn nối O với chốt nào?

A. Chốt 1.

B. Chốt 2.

C. Chốt 3.

D. Chốt 4.

Câu 7: Các lực lạ bên trong nguồn điện không có tác dụng A. tạo ra và duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện. B. tạo ra và duy trì sự tích điện khác nhau ở hai cực của nguồn điện. C. tạo ra các điện tích mới cho nguồn điện. D. làm các điện tích dương dịch chuyển ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện. Câu 8: Để có được bán dẫn loại n ta phải pha vào bán dẫn tinh khiết silic một ít tạp chất là các nguyên tố A. thuộc nhóm II trong bảng hệ thống tuần hoàn. B. thuộc nhóm III trong bảng hệ thống tuần hoàn. C. thuộc nhóm III trong bảng hệ thống tuần hoàn. D. thuộc nhóm V trong bảng hệ thống tuần hoàn. Câu 9: Trong quang phổ vạch phát xạ của hidro ở vùng nhìn thấy không có vạch A. màu da cam.

B. màu đỏ.

C. màu chàm.

D. màu tím.

Câu 10: Theo thuyết tương đối, độ chênh lệch giữa khối lượng tương đối tính của một vật chuyển động với tốc độ v và khối lượng nghỉ m0 của nó là


 c2 − v2  A. m0  + 1   c  

  c + 1 B. m0  2 2  c −v 

  c − 1 C. m0  2 2  c −v 

 c2 − v2  D. m0  − 1   c  

Câu 11: Hiện tượng nào cần điều kiện nhiệt độ cao? A. phóng xạ.

B. phân hạch.

C. nhiệt hạch.

D. quang hóa.

Câu 12: Một vật dao động điều hoà với chu kì T, biên độ bằng 5 cm. Quãng đường vật đi được trong 2,5T là A. 10 cm.

B. 50 cm.

C. 45 cm.

D. 25 cm.

Câu 13: Hai dao động có phương trình lần lượt là: x1 = 5cos(2πt + 0,75π) (cm) và x2= 10cos(2πt + 0,5π) (cm). Độ lệch pha của hai dao động này có độ lớn bằng A. 0,25π.

B. 1,25π.

C. 0,50π.

D. 0,75π.

Câu 14: Sóng cơ có tần số 80 Hz lan truyền trong một môi trường với tốc độ 4 m/s. Dao động của các phần tử vật chất tại hai điểm trên một phương truyền sóng cách nguồn sóng những đoạn lần lượt 31 cm và 33,5 cm, lệch pha nhau góc A. π/2.

B. π.

C. 2π.

D. π/3.

Câu 15: Ở mặt nước, có hai nguồn kêt hợp A, B dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = uB = 2cos20πt (mm). Tốc độ truyền sóng là 30 cm/s. Coi biên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi. Phần tử M ở mặt nước cách hai nguồn lần lượt là 10,5 cm và 13,5 cm có biên độ dao động là A. 4 mm.

B. 2 mm.

C. 1 mm.

D. 0 mm.

Câu 16: Đặt điện áp u = U 2 cos 2ft (trong đó U không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu điện trở thuần. Khi f = f1 thì công suất tiêu thụ trên điện trở bằng P. Khi f = f2 với f2 = 2f1 thì công suất tiêu thụ trên điện trở bằng A.

2P

B. P/2.

C. P.

D. 2P.

Câu 17: Đặt điện áp u = U0cos(ωt + π/2) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, cường độ dòng điện trong mạch là i = I0sin(ωt + 2π/3). Biết U0, I0 và w không đổi. Hệ thức đúng là A. R = 3ωL.

B. ωL = 3R.

C. R = 3L

D. L = 3R

Câu 18: Điện năng được truyền từ nơi phát đến một khu dân cư bằng đường dây một pha với hiệu suất truyền tải là H. Coi hao phí điện năng chỉ do tỏa nhiệt trên đường dây. Nếu công suất truyền tải giảm k lần so với ban đầu và giữ nguyên điện áp ở nơi phát thì hiệu suất truyền tải điện năng trên chính đường dây đó là A. 1 – (1 – H)k2.

B. 1 – (1 – H)k.

C. 1 – (1 – H)/k.

D. 1 – (1 – H)/k2.


Câu 19: Trong một thí nghiệm Y–âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng vân giao thoa trên màn là i. Khoảng cách từ vân sáng bậc 2 đến vân sáng bậc 6 (cùng một phía so với vân trung tâm) là A. 6i.

B. 3i.

C. 5i.

D. 4i.

Câu 20: Trong các tia sau, tia nào được ứng dụng để chụp ảnh Trái Đất từ vệ tinh? A. tia hồng ngoại.

B. tia X.

C. tia tử ngoại.

D. tia gama.

Câu 21: Chiếu bức xạ có tần số f vào một kim loại có công thoát A gây ra hiện tượng quang điện. Giả sử một êlectron hấp thụ phôtôn sử dụng một phần năng lượng làm công thoát, phần còn lại biến thành động năng K của nó. Nếu tàn số của bức xạ chiếu tới là 2f thì động năng của êlectron quang điện đó là A. K – A.

B. K + A.

C. 2K – A.

D. 2K + A.

Câu 22: Hiện tượng phóng xạ A. có thể điều khiển được. B. là hiện tượng các hạt nhân nhẹ kết hợp với nhau. C. là hiện tượng các hạt nhân nặng hấp thụ nơtron để phân rã thành các hạt khác. D. là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng. Câu 23: Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng chu kì T mà đồ thị x1 và x2 phụ thuộc thời gian biểu diễn trên hình vẽ.

Biết x2 = v1T, tốc độ cực đại của chất điểm là 53,4 cm/s. Giá trị T gần giá trị nào nhất sau đây? A. 2,56 s.

B. 2,99 s.

C. 2,75 s.

D. 2,64 s.

Câu 24: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây có độ tự cảm L và một bộ tụ điện gồm tụ điện cố định C0 mắc nối tiếp với một tụ xoay C. Tụ xoay có điện dung thay đổi từ 1/23 (pF) đến 0,5 (pF). Nhờ vậy mạch thu có thể thu được các sóng có bước sóng từ λ đến 2,5λ. Xác định C0.


A. 0,25 (pF).

B. 0,5 (pF).

C. 10 (pF).

D. 0,3 (pF).

Câu 25: Một khung dây hình chữ nhật MNPQ gồm 20 vòng, MN = 5 cm, MQ = 4 cm. Khung được đặt trong từ trường đều, có độ lớn B = 3 mT, có đường sức từ qua đỉnh M vuông góc với cạnh MN và hợp với cạnh MQ của khung một góc 300. Chọn câu sai. Độ lớn độ biến thiên của từ thông qua khung bằng

A. 0 nếu tịnh tiến khung dây trong từ trường. B. 120 μWb nếu quay khung dây 1800 xung quanh cạnh MN. C. 0 nếu quay khung dây 3600 xung quanh cạnh MQ. D. 120 μWb nếu quay khung dây 900 xung quanh cạnh MQ. Câu 26: Trong thí nghiệm giao thoa Iâng, thực hiện đồng thời với ba bức xạ đơn sắc thì khoảng vân lần lượt là: 0,48 (mm); 0,54 (mm) và 0,64 (mm). Bề rộng trường giao thoa trên màn là 35 mm. Số vạch sáng cùng màu với vạch sáng trung tâm (kể cả vạch sáng trung tâm) là A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Câu 27: Chiếu một tia sáng đi từ không khí vào một môi trường có chiết suất n, sao cho tia khúc xạ vuông góc với tia phản xạ. Góc tới i trong trường hợp này được xác định bởi công thức A. sini = n.

B. tani = n.

C. sini = 1/n.

D. tani = 1/n.

Câu 28: Dùng chùm tia laze có công suất P = 10 W để nấu chảy khối thép có khối lượng 1 kg. Nhiệt độ ban đầu của khối thép t0 = 300, nhiệt dung riêng của thép c = 448J/kg.độ, nhiệt nóng chảy của thép L = 270 kJ/kg, điểm nóng chảy của thép Tc = 15350C. Coi rằng không bị mất nhiệt lượng ra môi trường. Thời gian làm nóng chảy hoàn toàn khối thép là A. 26 h.

B. 0,94 h.

C. 100 h.

D. 94 h.

Câu 29: Thí nghiệm giao thoa I–âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,75 μm, khoảng cách giữa hai khe a = 1 mm, khoảng cách hai khe đến màn D = 2 m. Tại thời điểm t = 0, truyền cho màn một vận tốc ban đầu hướng về phía hai khe để màn dao động điều hòa với chu kì 3 s với biên độ 40 cm. Thời gian từ lúc màn dao động đến khi điểm M trên màn cách vân trung tâm b = 19,8 mm cho vân sáng lần thứ 11 là


A. 1,75 s.

B. 2,25 s.

C. 1,06 s.

D. 2,96 s.

Câu 30: Trên một sợi dây đàn hồi dài có sóng dừng với bước sóng 0,6 cm. Trên dây có hai điểm A và B cách nhau 2,05 cm, tại A là một bụng sóng. Số nút sóng trên đoạn dây AB là A. 8

B. 7

C. 6

D. 4

Câu 31: Một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn dây có điện trở thuần 40 (Ω), độ tự cảm L = 0,7/π (H), tụ điện có điện dung 0,1/π (mF) và một biến trở R. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch ổn định 120 V – 50 Hz. Khi thay đổi R thì công suất toả nhiệt trên biến trở đạt giá trị cực đại là A. 160 (W).

B. 144 (W).

C. 80 (W).

D. 103 (W).

Câu 32: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu dưới có vật khối lượng 0,5 kg, độ cứng của lò xo 100 N/m. Chọn gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng, trục Ox thẳng đứng, chiều dương hướng xuống. Lấy g = 10 m/s2. Khi vật có li độ + 2 cm, lực tác dụng của lò xo vào điểm treo có độ lớn A. 3 N và hướng xuống.

B. 3 N và hướ

C. 7 N và hướng lên.

D. 7 N và hướng xuống.

Câu 33: Hai nguồn phát sóng đặt tại hai điểm A, B cách nhau 10,4 cm (nguồn A sớm pha hơn nguồn B là π/2), cùng tần số là 20 Hz cùng biên độ là 5 2 cm với bước sóng 2 cm. Số điểm có biên độ 5 cm trên đường nối hai nguồn là A. 19

B. 21

C. 22

D. 30

Câu 34: Bắn một hạt α có động năng 4,21 MeV vào hạt nhân nito đang đứng yên gây ra phản ứng: 7N14 + α → 8O17 + p. Biết phản ứng này thu năng lượng là 1,21 MeV và động năng của hạt O gấp 2 lần động năng hạt p. Động năng của hạt nhân p là A. 1,0 MeV.

B. 3,6 MeV.

C. 1,8 MeV.

D. 2,0 MeV.

Câu 35: Vật sáng phẳng nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính O (có tiêu cự f) cho ảnh A’B’. Khi dịch chuyển vật xa O thêm một khoảng 10 cm thì thấy ảnh dịch chuyển một khoảng 2 cm, còn nếu cho vật gần O thêm 20 cm thì ảnh dịch chuyển 10 cm. Độ lớn của |f| gần giá trị nào nhất sau đây? A. 17,5 cm.

B. 10 cm.

C. 16 cm.

D. 21,5 cm.

Câu 36: Cho cơ hệ như hình vẽ. Vật m có khối lượng 400 g được đặt trên tấm ván M dài có khối lượng 200 g. Ván nằm trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn và được nối với giá bằng 1 lò xo có độ cứng 20 N/m. Hệ số ma sát giữa m và M là 0,4. Ban đầu hệ đang đứng yên, lò xo không biến dạng. Kéo m bằng 1 lực theo phương ngang để nó chạy đều với tốc độ u = 50 cm/s. M đi được quãng đường bao nhiêu cho đến khi nó tạm dừng lần đầu? Biết ván đủ dài. Lấy g = 10 m/s2.


A. 13 cm.

B. 10 cm.

C. 16 cm.

D. 8 cm.

Câu 37: Một bệnh nhân điều trị bằng đồng vị phóng xạ, dùng tia γ để diệt tế bào bệnh. Thời gian chiếu xạ lần đầu là Δt = 20 phút, cứ sau 1 tháng thì bệnh nhân phải tới bệnh viện khám bệnh và tiếp tục chiếu xạ. Biết đồng vị phóng xạ đó có chu kỳ bán rã T = 4 tháng (coi Δt << T) và vẫn dùng nguồn phóng xạ trong lần đầu. Hỏi lần chiếu xạ thứ 4 phải tiến hành trong bao lâu để bệnh nhân được chiếu xạ với cùng một lượng tia γ như lần đầu? A. 40 phút.

B. 24,2 phút.

C. 20 phút.

D. 33,6 phút.

Câu 38: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi nhưng tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện mắc nối tiếp. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng trên RL và điện áp hiệu dụng trên R theo giá trị tần số góc ω. Nếu x = 1,038y thì y gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 140 V.

B. 141 V.

C. 145 V.

D. 138 V.

Câu 39: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt (V) (U0 không đổi còn ω thay đổi được) vào đoạn mạch AB nối tiếp theo thứ tự gồm đoạn AM chứa cuộn cảm thuần L, đoạn MN chứa điện trở thuần R và đoạn NB chứa tụ điện C. Lần lượt cho ω = ω1 và ω = ω1 – 40 rad/s thì UAN đạt cực đại UMB đạt cực đại. Biết khi đó hệ số công suất của mạch khi ω = ω1 – 40 rad/s bằng

2 2 . Chọn phương án đúng. 3

A. ω1 = 60 rad/s.

B. ω1 = 76 rad/s.

C. ω1 = 80 rad/s.

Câu 40: Hệ tọa độ Đề–các vuông góc Oxyz, trong mặt phẳng Oxy, nằm ngang, ba dòng điện thẳng dài cùng song song với trục Oy, I1 = I2 = 10 A chạy theo chiều âm của trục

D. ω1 = 120 rad/s.


Oy, I3 = 30 A chạy theo chiều ngược lại như hình vẽ. Độ lớn cảm ứng từ tại điểm có tọa độ x = 2,5 cm; y = 0; z = 2, 5 3 cm bằng B. 4 3.10−5 T

A. 4.10–5 T.

D. 2 3.10−5 T

C. 2.10–5 T.

BẢNG ĐÁP ÁN ĐỀ 30 (LẦN 7) Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

D

C

D

C

D

C

C

D

A

C

Câu 11

Câu 12

Câu 13

Câu 14

Câu 15

Câu 16

Câu 17

Câu 18

Câu 19

Câu 20

C

B

A

B

A

C

D

C

D

A

Câu 21

Câu 22

Câu 23

Câu 24

Câu 25

Câu 26

Câu 27

Câu 28

Câu 29

Câu 30

D

D

B

B

D

A

B

A

D

B

Câu 31

Câu 32

Câu 33

Câu 34

Câu 35

Câu 36

Câu 37

Câu 38

Câu 39

Câu 40

C

D

B

A

D

A

D

B

C

B

ĐÁP ÁN CHI TIẾT Câu 1: + Trong dao động điều hòa thì vecto gia tốc có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ và có chiều luôn hướng về vị trí cân bằng. ✓ Câu 2:

Đáp án D

+ Kim nam châm la bàn đặt trên mặt đất chỉ hướng Bắc – Nam là vì từ trường Trái Đất đã tác dụng lên kim nam châm. ✓ Câu 3:

Đáp án C

+ Khi 2LC = 1 thì mạch có cộng hưởng → Z = R → U0 = I0R. ✓ Câu 4:

Đáp án D

+ Khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp trên sóng dừng bằng ✓ Câu 5:

 . 2

Đáp án C

+ Muối ăn kết tinh là điện môi → không dẫn điện → hầu như không có hạt mang điện → Câu D đúng. ✓ Câu 6:

Đáp án D

+ Để mạch có dao động điện từ thì mạch phải có tụ điện và cuộn dây nên ta sẽ nối O với chốt 3.


✓ Câu 7:

Đáp án C

+ Lực lạ trong nguồn điện giúp tạo ra và duy trì hiệu điện thế (sự tích điện khác nhau) giữa hai cực của nguồn điện. Nó làm các điện tích dương dịch chuyển ngược chiều điện trường bên trong nguồn. → Không có tác dụng tạo ra điện tích mới. ✓ Câu 8:

Đáp án C

+ Bán dẫn n dẫn điện chủ yếu là các electron nên ta phải pha vào silic tạp chất có hóa trị lớn hơn 4 để nó thừa electron → các chất ở nhóm V trong bảng tuần hoàn hóa học. ✓ Câu 9:

Đáp án D

+ Trong quang phổ vạch phát xạ của hidro ở vùng nhìn thấy có màu đỏ, lam, chàm, tím. → Không có màu da cam. ✓ Câu 10:

Đáp án A

+ Theo thuyết tương đối thì độ chênh lệch giữa khối lượng tương đối tính của một vật chuyển động và khồi lượng nghỉ m0 là: m = m − m0 =

✓ Câu 11:

  c − m0 = m0  − 1  2  2 v2  c −v  1− 2 c m0

Đáp án C

+ Phản ứng cần nhiệt độ cao là phản ứng nhiệt hạch. ✓ Câu 12:

Đáp án C

+ Trong 1T vật đi được quãng đường S = 4A = 20 cm → Trong 2,5T vật đi được quãng đường S’ = 10A = 50 cm. ✓ Câu 13:

Đáp án B

+  = 1 − 2 = 0,75 − 0,5 = 0,25. ✓ Câu 14: + =

Đáp án A

v 4 = = 0,05 m = 5 cm. f 80

+ Độ lệch pha dao động của 2 điểm đó là:  = 2 ✓ Câu 15: + =

v 30.2 = = 3 cm f 20

Đáp án B

( d 2 − d1 ) 

= 2

( 33,5 − 31) 5

= .


+ Ta thấy d2 − d1 = 3 cm =  → Điểm M dao động cùng pha với 2 nguồn. → AM = 2A cos

d 2 − d1 = 2A = 4 mm. 

✓ Câu 16:

Đáp án A

+ Vì mạch chỉ có điện trở thuần nên: P = I2 R =

U2 U2 = .R R R2

+ Ta thấy công suất tiêu thụ P không phụ thuộc vào sự thay đổi của tần số f nên ứng với f2 = 2f1 thì công suất tiêu thụ vẫn là P. ✓ Câu 17:

Đáp án C

2  2     −  + i = I0 sin  t +  = I0cos  t + 3  3 2   +  =  u − i = + cos  =

 2   − + = 2 3 2 3

1 R = → L = 3R 2 2 R 2 + ( L )

✓ Câu 18:

+ H=

Đáp án D

P − P = P

+ H' =1−

P−

P2 R U2 = 1 − P R → P R = 1 − H P U2 U2

P 1− H R =1− 2 k kU

✓ Câu 19:

Đáp án C

+ Khoảng cách từ vân sáng bậc 2 đến vân sáng bậc 6 ở cùng một phía của vân trung tâm là 4i. ✓ Câu 20:

Đáp án D

+ Để chụp ảnh Trái Đất từ vệ tinh ta sử dụng tia hồng ngoại. ✓ Câu 21:

Đáp án A

+ E = hf = A + K. + 2hf = A + K’ → K’ = 2hf − A = 2(A + K) − A = 2K + A. ✓ Câu 22:

Đáp án D

+ Hiện tượng phóng xạ là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng → Câu D đúng. ✓ Câu 23:

Đáp án D


+ x1 = Acos(t + ) → v1 = −Asin(t + ) = −

2 A sin ( t +  ) T

+ x 2 = v1T = −2Asin ( t +  ) + x1 = x2 = − 3,95 cm → tan ( t1 +  ) = −

1 → A  4 cm 2

+ Từ phương trình x1 và x2 ta thấy 2 dao động vuông pha với nhau nên: 2

 2   2  v max = v12 + v 22  53, 4 =  .A  +  2 .A  T   T  

2

→ T  2,99 s. ✓ Câu 24:

Đáp án B

+  = 2c LC 1 23 (1) + Khi C = 1/23 pF thì  = 2c L. 1 C0 + 23 C0 .

+ Khi C = 0,5 pF thì: 2,5 = 2c L.

C0 .0,5 (2) C0 + 0,5

1 25 23 + Lấy (2) chia (1) ta được: → C0 = 0,5 pF. = C0 + 0,5 46 C0 +

✓ Câu 25:

Đáp án B

+ Ở vị trí đầu tiên thì từ thông qua khung dây là: 0 = NBScos = 20.3.10-3.0,05.0,04.cos600 = 6.10-5 Wb = 0,6 Wb. + Nếu tịn tiến khung dây thì từ thông không thay đổi nên  = 0. + Nếu quay khung dây 1800 quanh MN thì góc giữa B và n lúc này là 1200 →  = NBScos1200 = −0,6 Wb. →  =  − 0 = 1,2 Wb + Nếu quay khung dây 3600 quanh MQ thì khung dây quay về vị trí cũ nên  cũng không đổi →  = 0. + Nếu quay khung dây 900 quanh MQ thì góc giữa B và n lúc này là 00 →  = 0 →  = 0,6 Wb. → Câu D sai ✓ Câu 26:

Đáp án D

+ Vị trí 3 bức xạ trùng nhau thỏa: k1i1 = k2i2 = k3i3  24k1 = 27k2 = 32k3 (1) + Xét trên trường giao thoa với bức xạ của 1 ta có: −17,5  k1i1  17,5


→ −36,5  k1  36,5 + Chỉ có 2 giá trị của k1 là k1 = 36 và k1 = −36 là thỏa mãn với phương trình (1). → Có 3 vạch sáng cùng màu vân trung tâm (tính cả vân trung tâm). ✓ Câu 27:

Đáp án A

+ sini = nsinr + i’ + r = 900 → i + r = 900 → r = 900 − i → sini = nsin(900 − i) = ncosi → n = tani ✓ Câu 28:

Đáp án B

+ Nhiệt lượng tia Laze cần cung cấp vừa để làm nhiệt độ thanh thép tăng lên đến điểm nóng chảy và vừa để thanh thép nóng chảy nên: E = Q + Q’ = mct + Lm = Pt → t=

mc ( t 2 − t1 ) + Lm P

=

1.448.(1535 − 30 ) + 1.270.103

✓ Câu 29: + Khi D = 2 m thì k M =

10

= 94424 s  26 h.

Đáp án A x M .a 19,8.10−3.10−3 = = 13, 2 .D 0,75.10−6.2

+ Khi dịch màn lại gần 0,4 m thì D’ = D − 0,4 → kM = 16,5 + Khi dịch màn ra xa 0,4 m thì D’ = D + 0,4 → kM = 11 + Vậy khi di chuyển màn lại gần thì vật đạt các cực đại là 14, 15, 16. Khi di chuyển mà ra xa thì vật đạt các cực đại là 11, 12, 13. + Vì cho vân sáng lần thứ 11 nên sẽ ứng với kM = 13 và đang đi về phía gần với màn → D’’= 2,03 m → D = D’’ − D = 0,03 m = 3 cm + Từ hình vẽ ta có   860 → t=

T T T 3T 86.3 + + = +  2,96 s 2 4 2 4 2.180

✓ Câu 30:

Đáp án D

+ AB = 2,05 cm = 3 + 0,25 cm + Vì tại A là bụng sóng nên trong khoảng cách 3 ta có được 6 nút sóng.


Khoảng cách từ bụng đến nút gần nhất là

  . Mà 0,25 > → trong khoảng 0,25 cm có thêm 1 nút 4 4

sóng nữa. → Số nút sóng trên đoạn AB là 7 nút. ✓ Câu 31:

Đáp án B

+ Với f = 50 Hz → ZL = 70 , ZC = 100 . +

Công

suất

tỏa

P = I2 R =

U2 U 2 .R = = .R 2 Z2 ( R + r ) 2 + ( Z L − ZC )

nhiệt

trên

biến

trở

là:

U2 r 2 ( Z − ZC ) R + 2r + + L R R

2

2  r 2 + ( Z L − ZC )   → R2 = r2 + (ZL − ZC)2 = 402 + 302 → R = 50 . + Để Pmax thì  R + R   min

+ Pmax =

1202.50

( 50 + 40)2 + 302

= 80 W.

✓ Câu 32: + l =

Đáp án C

mg 0,5.10 = = 0,05 m = 5 cm. k 100

+ Khi vật ở li độ + 2 cm thì lò xo dãn 7 cm so với chiều dài lúc đầu. + Lực tác dụng của lò xo vào điểm treo chính bằng lực đàn hồi của lò xo → F = k.l’ = 100.0,07 = 7 N + Theo địn luật III Niuton thì lực này hướng xuống vì lực đàn hối hướng lên. ✓ Câu 33:

Đáp án D

+ Hai nguồn có biên độ là 5 cm và vuông pha với nhau nên điểm có biên độ 5 2 cm là điểm có biên độ cực đại. + Số điểm dao động cực đại thỏa mãn phương trình: −10, 4  k

  10, 4 → có 21 giá trị của k thỏa 2

mãn. ✓ Câu 34:

Đáp án B

+ Vì phản ứng thu năng lượng nên E = K − (KO + Kp) = K − (2Kp + Kp) = K − 3Kp → Kp = ✓ Câu 35:

K − E = 1 MeV. 3

Đáp án A


+ Ta có:

1 1 1 1 1 1 1 = + = + = + f d1 d1 ' d1 + 10 d1 '− 2 d1 − 20 d1 '+ 10

1 1 1 1 1 1 1 1  d + d ' = d + 10 + d '− 2  d − d + 10 = d '− 2 − d '  1  1 1 1 1 1 1 1 →  →  1 1 1 1 1 1 1 1  +  − = + = −  d1 d1 ' d1 − 20 d1 '+ 10  d1 d1 − 20 d1 '+ 10 d1 '

10 2   d ( d + 10 ) = d '. ( d '− 2 ) (1) 1 1  1 1 →  20 10  = ( 2)  d1 ( d1 − 20 ) d1 '. ( d1 '+ 10 )

+ Lấy (1) chia (2) ta được:

5 ( d1 − 20 ) d1 + 10

=

2 ( d1 '+ 10 ) d1 '− 2

(*)

→ 3d1d1’ − 30d1 − 80d1’ = 0 → d1d1 ' = 10d1 +

80 d1 ' → f = 21,5 cm. 3

✓ Câu 36:

Đáp án D

Quá trình chuyển động của vật M có thể chia thành các giai đoạn như sau: + Giai đoạn thứ nhất: khi vật m trượt trên vật M, lực mà sát trượt luông không đổi, ta có thể xem chuyển động của M như dao động của vật vật chịu tác dụng của lực không đổi. Khi đó vật M sẽ tiến về vị trí cân bằng O, với A=

mk = 8 cm và tốc độ cực đại có thể đạt được k

khi đến O là v max = A = 80 cm/s + Giai đoạn thứ hai: trong quá trình dao động đến vị trí cân bằng O, M đi qua A, lúc này vận tốc của M tăng lên đúng bằng u = 50 cm/s, chuyển động tương đối giữa M và m là không còn, lực ma sát giữa chúng là lực ma sát nghỉ. Hai vật dính chặt vào nhau chuyển động với cùng vận tốc u = 50 cm/s. + Giai đoạn thứ 3: Hệ hai vật cùng chuyển động với vận tốc 50 cm/s đến O, lúc này lực đàn hồi lớn hơn lực ma sát nghỉ, vật M chậm dần và có sự chuyển động tương đối giữa M và m, bây giờ vật M được xem là dao động điều hòa dưới tác dụng của ngoại lực không đổi như giai đoạn thứ nhất. Vật M sẽ dừng lại tại biên A  =

u = 5 cm 

Vậy tổng quãng đường M đi được là 8 + 5 = 13 cm. ✓ Câu 37:

Đán áp A

+ Gọi N0 là số hạt của mẫu phóng xạ ban đầu.


Ban đầu ta có: H1 =

N N = N1 → t1 = t1 N1

+ Lần chiếu xạ thứ 4 ứng với thời gian là 3 tháng. Số hạt của mẫu phóng xạ còn lại là: N 4 = N1.2

t T

+ Để bệnh nhân nhận được lượng tia  như lần đầu tiên thì:

H4 =

N N = N4 → t 2 = t 2 N 4

H1 t 2 N1 = = = 2 T = 2 4 → t2  33,6 phút. H 2 t1 N 4 t

+

3

✓ Câu 38:

Đáp án D

 x = U RLmax  + Ta có  R 2 + Z2L y U U = = ( )  RL =R R 

Mặc khác khi URLmax thì p =

2 RL RL = 2 . RC R

+ Khi ω = ωRL ta chuẩn hóa R = p 2p − 2 và ZL = p. → Khi  = R =

 p 2p − 2 x R = p 2p − 2 thì  → = y p   ZL = p 1 − p −2 p 2p − 2

RL

(

)

2

= 1,038 . +p

→ y = ( URL )= = 141 V. R

✓ Câu 39:

Đáp án B

+ Ta có p =

1 . 1 − 40

tan 1 − 40 =

1 p −1 → ω1 = 80π rad/s. p 2

✓ Câu 40:

Đáp án C

+ Gọi điểm M có tọa độ như bài toán.

(

+ Khoảng cách từ I1 đến M là: I1M = 2,52 + 2,5 3

)

2

= 5 cm → B1 = 2.10−7.

2

= 5 cm → B2 = 2.10−7.

10 = 4.10−5 T 0,05

(B1 ⊥ I1M và hướng đi ngược chiều kim đồng hồ).

(

+ Khoảng cách từ I2 đến M là: I 2 M = 2,52 + 2,5 3 (B2 ⊥ I2M và hướng đi ngược chiều kim đồng hồ).

)

10 = 4.10−5 T 0,05


Vì I1M = I2M = I1I2 = 5 cm → I1I2M là tam giác đều → Góc hợp giữa B1 và B2 là 600. Mà B1 = B2 nên B12 có phương nằm ngang và hướng từ phải sang trái. → B12 = 2B1cos300 = 4 3.10−5 T. +

Khoảng

B3 = 2.10−7.

cách

30 0,05 3

=

từ

1,2 3

I3

đến

M

là:

.10−4 T

(B3 ⊥ I3M và hướng đi cùng chiều kim đồng hồ). + Ta thấy I1I3M vuông tại M → Góc hợp giữa B12 và B3 là 1200 Mà B12 = B3 → B = 2B12cos600 = 4 3.10−5 T ✓

Đáp án B

(

I3 M = 7,52 + 2,5 3

)

2

= 5 3 cm


ĐỀ LUYỆN THI SỐ 08 MA TRẬN MỨC ĐỘ KIẾN THỨC ĐỀ 8 MỨC ĐỘ CÂU HỎI CHƯƠNG

LỚP

12

11

Dao động cơ học Sóng cơ học Điện xoay chiều Dao động – Sóng điện từ Sóng ánh sáng Lượng tử ánh sáng Vật lí hạt nhân TỔNG 12 Điện tích – Điện trường Dòng điện không đổi Dòng điện trong các môi trường Từ trường Cảm ứng điện từ Khúc xạ ánh sáng Mắt. Dụng cụ quang học TÔNG 11 TỔNG

NHẬN BIẾT

THÔNG HIỂU

VẬN DỤNG

2 1 2 1 1 1 2 10 1

1 1 2

2 2 1 1 2 1 2 11

1 1 1 7

VẬN DỤNG CAO 1 1 2

TỔNG

4 1

6 5 7 2 4 3 5 32

1 1 1 1 1 1 14

9

12

5

40

ĐỀ THI Câu 1: Để có thể tạo ra sự phóng tia lửa điện giữa hai điện cực đặt trong không khí ở điều kiện thường thì A. hiệu điện thế giữa hai điện cực không nhỏ hơn 220 V. B. hai điện cực phải đặt rất gần nhau. C. điện trường giữa hai điện cực phải có cường độ trên 3.106 V/m. D. hai điện cực phải làm bằng kim loại. Câu 2: Chọn câu sai. Dòng điện cảm ứng là dòng điện A. xuất hiện trong một mạch kín khi từ thông qua mạch kín đó biến thiên. B. có chiều và cường độ không phụ thuộc chiều và tốc độ biến thiên của từ thông qua mạch kín. C. chỉ tồn tại trong mạch kín trong thời gian từ thông qua mạch kín đó biến thiên. D. có chiều phụ thuộc chiều biến thiên từ thông qua mạch kín. Câu 3: Một mạch điện RLC được mắc với nguồn điện xoay chiều. Dao động điện trong mạch là


A. dao động tự do.

B. dao động riêng.

C. dao động cưỡng bức.

D. dao động tắt dần.

Câu 4: Vào mùa hanh khô, nhiều khi kéo áo len qua đầu, ta thấy có tiếng nổ lách tách. Đó là do A. hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc.

B. hiện tượng nhiễm điện do cọ xát.

C. hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng.

D. cả ba hiện tượng nhiễm điện nêu trên.

Câu 5: Một vật dao động cưỡng bức do tác dụng của ngoại lực F = 0,5cos10πt (F tính bằng N, t tính bằng s). Vật dao động với A. Tần số góc 10 rad/s. B. Chu kì 2 s.

C. Biên độ 0,5 m.

D. Tần số 5 Hz.

Câu 6: Trong các câu sau đây, câu nào sai? Khi một tia sáng đi từ môi trường có chiết suất n1 sang môi trường có chiết suất n2 > n1 với góc tới i (0 < i < 900) thì A. luôn luôn có tia khúc xạ đi vào môi trường thứ hai. B. góc khúc xạ r lớn hơn góc tới i. C. góc khúc xạ r nhỏ hơn góc tới i. D. nếu góc tới i bằng 0, tia sáng không bị khúc xạ. Câu 7: Tác dụng nổi bật nhất của tia gama so với các tia khác là A. làm phát quang một số chất.

B. làm ion hóa chất khí.

C. tác dụng nhiệt.

D. khả năng đâm xuyên.

Câu 8: Phản ứng nhiệt hạch là sự A. kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình thành một hạt nhân rất nặng ở nhiệt độ rất cao B. phân chia một hạt nhân nhẹ thành hai hạt nhân nhẹ hơn kèm theo sự tỏa nhiệt C. phân chia một hạt nhân rất nặng thành các hạt nhân nhẹ hơn. D. kết hợp hai hạt nhân rất nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn trong điều kiện nhiệt độ rất cao. Câu 9: Cho mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp. Trong đó, L = 0,2/π (H), C = 1/π (mF), R là một biến trở với giá trị ban đầu R = 20 Ω. Mạch được mắc vào mạng điện xoay chiều có tần số f = 50 (Hz). Khi điều chỉnh biến trở để điện trở tăng dần thì công suất của trên mạch sẽ: A. ban đầu tăng dần sau đó giảm dần.

B. tăng dần.

C. ban đầu giảm dần sau đó tăng dần.

D. giảm dần.

Câu 10: Khi nói về một vật dao động điều hòa có biên độ A và chu kì T, với mốc thời gian (t = 0) là lúc vật ở vị trí biên, phát biểu nào sau đây là sai? A. Sau thời gian T/8, vật đi được quãng đường bằng 0,5A. B. Sau thời gian T/2, vật đi được quãng đường bằng 2A. C. Sau thời gian T/4, vật đi được quãng đường bằng A. D. Sau thời gian T, vật đi được quãng đường bằng 4A.


Câu 11: Vật dao động điều hòa có đồ thị li độ phụ thuộc thời gian như hình bên. Phương trình dao động là:

A. x = 2cos(5πt + π) cm.

B. x = 2cos(2,5πt – π/2) cm.

C. x = 2cos2,5πt cm.

D. x = 2cos(5πt + π/2) cm.

Câu 12: Một cần rung dao động với tần số 20 Hz tạo ra trên mặt nước những gợn lồi và gợn lõm là những đường tròn đồng tâm. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s. Ở cùng một thời điểm, hai gợn lồi liên tiếp (tính từ cần rung) có đường kính chênh lệch nhau A. 4 cm.

B. 6 cm.

C. 2 cm.

D. 8 cm.

Câu 13: Mạch điện RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng. Nếu chỉ giảm tần số một lượng rất nhỏ thì: A. Điện áp hiệu dụng tụ không đổi. B. điện áp hiệu dụng trên điện trở thuần không đổi. C. Điện áp hiệu dụng trên tụ tăng. D. Điện áp hiệu dụng trên tụ giảm. Câu 14: Hai nguồn âm điểm phát sóng âm phân bố đều theo mọi hướng, bỏ qua sự hấp thụ và phản xạ âm của môi trường. Hình vẽ bên là đồ thị phụ thuộc cường độ âm I theo khoảng cách đến nguồn r (nguồn 1 là đường 1 và nguồn 2 là đường 2). Tỉ số công suất nguồn 1 và công suất nguồn 2 là A. 0,25.

B. 2.

C. 4.

D. 0,5.

Câu 15: Một con lắc đơn có chiều dài 121 cm, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Lấy π2 = 10. Chu kì dao động của con lắc là: A. 0,5 s.

B. 2 s.

C. 1 s.

D. 2,2 s.

Câu 16: Một sóng cơ học lan truyền dọc theo một đường thẳng với biên độ không đổi, phương trình sóng tại nguồn O là u = Acos2πt/T. Một điểm M cách nguồn O bằng 7/6 bước sóng ở thời điểm t = 1,5T có li độ –3 (cm). Biên độ sóng A là A. 6 (cm).

B. 5 (cm).

C. 4 (cm).

D. 3 3 ( cm )


Câu 17: Một acquy có suất điện động là 12 V. Tính công mà acquy này thực hiện khi dịch chuyển một electron bên trong acquy từ cực dương tới cực âm của nó. A. 1,92 .10–18 J.

B. 1,92 .10–17 J.

C. 1,32 .10–18 J.

D. 1,32 .10–17 J.

Câu 18: Sóng điện từ có tần số 10 MHz truyền trong chân không với bước sóng là A. 3 m.

B. 6 m.

C. 60 m.

D. 30 m.

Câu 19: Trong một thí nghiệm Y âng về giao thoa ánh sáng, bước sóng ánh sáng đơn sắc là 600 nm, khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2 m. Khoảng vân quan sát được trên màn có giá trị bằng A. 1,5 mm.

B. 0,3 mm.

C. 1,2 mm.

D. 0,9 mm.

Câu 20: Một đoạn dây dẫn thẳng dài 128 cm được đặt vuông góc với các đường sức từ trong một từ trường đều có cảm ứng từ 0,83 T. Xác định lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn khi dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn này có cường độ 18 A. A. 19 N.

B. 1,9 N.

C. 191 N.

D. 1910 N.

Câu 21: Một sóng điện từ có chu kì T, truyền qua điểm M trong không gian, cường độ điện trường và cảm ứng từ tại M biến thiên điều hòa với giá trị cực đại lần lượt là E0 và B0. Thời điểm t = t0, cường độ điện trường tại M có độ lớn bằng 0,5E0. Đến thời điểm t = t0 + 0,25T, cảm ứng từ tại M có độ lớn là A.

2B0 2

B.

2B0 4

C.

3B0 4

D.

3B0 2

Câu 22: Công thoát êlectrôn ra khỏi một kim loại là A = 1,88 eV. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10–34 J.s, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s và 1 eV = 1,6.10–19 J. Giới hạn quang điện của kim loại đó là B. 0,66.10–19 μm.

A. 0,33 μm.

C. 0,22 μm.

D. 0,66 μm.

Câu 23: Khi nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dùng có năng lượng EM = –1,51eV sang trạng thái dùng có năng lượng EK = –13,6 eV thì nguyên tử phát ra một phôtôn ứng với bức xạ có bước sóng: A. 0,1210 μm. Câu 24: Hạt nhân

B. 0,1027 μm. 16 8

C. 0,6563 μm.

D. 0,4861 μm.

O có:

A. 60 prôtôn và 27 nơtrôn.

B. 27 prôtôn và 33 nơtrôn.

C. 27 prôtôn và 60 nơtrôn.

D. 33 prôtôn và 27 nơtrôn.

Câu 25: Biết khối lượng của prôtôn; nơtron; hạt nhân lần lượt là 1,0073 u; 1,0087 u; 15,9904 u và 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân xấp xỉ bằng A. 14,25 MeV

B. 18,76 MeV

C. 128,17 MeV

D. 190,81 MeV


Câu 26: Vật sáng nhỏ AB đặt vuông góc trục chính của thấu kính. Khi vật cách thấu kính 30 cm thì cho ảnh thật A1B1. Đưa vật đến vị trí khác thì cho ảnh ảo A2B2 cách thấu kính 20 cm. Nếu hai ảnh A1B1 và A2B2 có cùng độ lớn thì tiêu cự của thấu kính bằng A. 18 cm.

B. 15 cm.

C. 20 cm.

D. 30 cm.

Câu 27: Trong thí nghiệm Y–âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng trắng có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm. Trên màn quan sát, tại điểm M có đúng 4 bức xạ cho vân sáng có bước sóng 735 nm; 490 nm; λ1 và λ2. Tổng giá trị λ1 + λ2 bằng A. 1078 nm.

B. 1080 nm.

C. 1008 nm.

D. 1181 nm.

Câu 28: Thực hiện thí nghiệm Y âng về giao thoa với ánh sáng có bước sóng λ = 500 nm. Trên màn quan sát, H là chân đường cao hạ từ S1 đến màn. Lúc đầu, H là vân sáng. Giữ cố định các điều kiện khác, di chuyển dần màn quan sát dọc theo đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe ra xa một đoạn là 1/7 m thì H chuyến thành vân tối lần thứ nhất. Dịch thêm một đoạn nhỏ nhất 16/35 m thì H lại là vân tối lần thứ hai. Tính khoảng cách hai khe. A. 1,8 mm.

B. 2 mm.

C. 1 mm.

D. 1,5 mm.

Câu 29: Hai mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với các cường độ dòng điện tức thời trong hai mạch là i1 và i2 được biểu diễn như hình vẽ. Tổng điện tích của hai tụ điện trong hai mạch ở cùng một thời điểm có giá trị lớn nhất bằng

A. 4/π μC.

B. 3/π μC.

C. 5/π μC.

D. 10/π μC.

Câu 30: Công thức gần đúng cho bán kính của hạt nhân là R = 1,2.10–15.(A)1/3 (với A là số khối). Tính mật độ điện tích của hạt nhân sắt 26Fe56. A. 8.1024 (C/m3).

B. 1025 (C/m3).

C. 7.1024 (C/m3).

D. 8,5.1024 (C/m3).

Câu 31: Ban đầu có một mẫu Po210 nguyên chất có khối lượng 1 (g). Cứ mỗi hạt khi phân rã tạo thành 1 hạt α. Biết rằng sau 365 ngày nó tạo ra 89,6 (cm3) khí Hêli ở (đktc). Chu kì bán rã của Po là


A. 138 ngày.

B. 136 ngày.

C. 137 ngày.

D. 139 ngày.

Câu 32: Một ống Rơnghen, cường độ dòng điện qua ống I = 0,01 (A), tính số phôtôn Rơnghen phát ra trong một giây. Biết rằng chỉ có 0,8% electron đập vào đối catot là làm bức xạ ra phô tôn Rơnghen A. 2,3.1017.

B. 2,4.1017.

C. 5.1014.

D. 625.1014.

Câu 33: Đoạn mạch nối tiếp AB gồm điện trở R = 100 Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2/π H và tụ điện có điện dung C = 0,1/π mF. Nối AB với máy phát điện xoay chiều một pha gồm 10 cặp cực (điện trở trong không đáng kể). Khi roto của máy phát điện quay với tốc độ 2,5 vòng/s thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là

2A . Thay đổi tốc độ quay

của roto cho đến khi trong mạch có cộng hưởng. Tốc độ quay của roto và cường độ dòng điện hiệu dụng khi đó là A. 2, 5 2 vòng/s và 2 A.

B. 25 2 vòng/s và 2 A.

C. 25 2 vòng/s và

D. 2, 5 2 vòng/s và 2 2 A.

2 A.

Câu 34: Để ước lượng độ sâu của một giếng cạn nước, một người dùng đồng hồ bấm giây, ghé sát tai vào miệng giếng và thả một hòn đá rơi tự do từ miệng giếng; sau 3 s thì người đó nghe thấy tiếng hòn đá đập vào đáy giếng. Giả sử tốc độ truyền âm trong không khí là 330 m/s, lấy g = 9,9 m/s2. Độ sâu ước lượng của giếng là A. 43 m.

B. 45 m.

C. 39 m.

D. 41 m.

Câu 35: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng k và vật dao động m. Sau khi kích thích cho vật dao động điều hòa thì trong 1 chu kì khoảng thời gian mà lực kéo về ngược chiều lực đàn hồi tác dụng lên vật gấp đôi thời gian lò xo bị nén trong một chu kì và bằng 2/15 s. Tính A. Lấy g = 10 m/s2 = π2 m/s2. A.

8 cm. 3

B. 4 2 cm.

C. 4 3 cm.

D. 8 cm.

Câu 36: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m = 100 g được treo vào đầu tự do của một lò xo có độ cứng k = 20 N/m. Vật được đặt trên một giá đỡ nằm ngang M tại vị trí lò xo không biến dạng. Cho giá đỡ M chuyển động nhanh dần đều xuống phía dưới với gia tốc a = 2 m/s2. Lấy g = 10 m/s2. Ở thời điểm lò xo dài nhất lần đầu tiên, khoảng cách giữa vật và giá đỡ M gần với giá trị nào nhất sau đây? A. 4 cm.

B. 4 cm.

C. 5 cm.

D. 3 cm.

Câu 37: Một học sinh quấn một máy biến áp với dự định số vòng dây của cuộn sơ cấp gấp hai lần số vòng dây của cuộn thứ cấp. Do sơ suất nên cuộn thứ cấp bị thiếu một số vòng dây. Muốn xác định số vòng dây thiếu để quấn tiếp thêm vào cuộn thứ cấp cho đủ, học sinh này


đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, rồi dùng vôn kế xác định tỉ số điện áp ở cuộn thứ cấp để hở và cuộn sơ cấp. Lúc đầu tỉ số điện áp bằng 0,47. Sau khi quấn thêm vào cuộn thứ cấp 60 vòng dây thì tỉ số điện áp bằng 0,51. Bỏ qua mọi hao phí trong máy biến áp. Để được máy biến áp đúng như dự định, học sinh này phải bỏ bớt cuộn thứ cấp bao nhiêu vòng? A. 15 vòng dây.

B. 84 vòng dây.

C. 25 vòng dây.

D. 75 vòng dây.

Câu 38: Một vòng dây dẫn mảnh, tròn, bán kính R, tâm O, tích điện đều với điện tích q > 0, đặt trong không khí. Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp tại điểm M, trên trục vòng dây, cách O một đoạn x là A.

(x

kqx 2 2

+R

B.

)

2 2

(x

2kqx 2

+R

C.

)

2 1,5

(x

kqx 2

+ 4R

D.

)

2 1,5

(x

kqx

2

+ R2 )

1,5

Câu 39: Trên mặt nước tại hai điểm A, B cách nhau 26 cm, người ta đặt hai nguồn đồng bộ, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng tạo ra sóng kết hợp với bước sóng 2 cm, coi biên độ sóng không đổi khi truyền sóng. Gọi M là điểm trên mặt nước sao cho MA = 24 cm, và M thuộc đường tròn đường kính AB. Phải dịch B dọc theo phương AB và hướng ra xa A một khoảng nhỏ nhất bao nhiêu để M là cực đại? A. 0,83 cm.

B. 9,8 cm.

C. 3,8 cm.

D. 9,47 cm.

Câu 40: Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh (tần số 50 Hz) có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa hai điểm A và M chỉ có điện trở R, giữa hai điểm M và N chỉ có cuộn cảm mà điện trở thuần r và độ tự cảm L = 1/π H, giữa 2 điểm N và B chỉ có tụ điện có điện dung C = 62,5/π μF. Điện áp hiệu dụng trên đoạn AN và MB thỏa mãn UMB = 0, 2 3 UAN. Điện áp trên đoạn AN lệch pha với điện áp trên MB là π/2. Độ lớn của (R –r) là

A. 40 Ω.

B. 60 3 Ω.

C. 80 3 Ω.

D. 80 Ω.

BẢNG ĐÁP ÁN ĐỀ 69 (LẦN 8) Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

C

B

C

B

D

B

D

D

D

A

Câu 11

Câu 12

Câu 13

Câu 14

Câu 15

Câu 16

Câu 17

Câu 18

Câu 19

Câu 20

D

A

C

B

D

A

A

D

C

A

Câu 21

Câu 22

Câu 23

Câu 24

Câu 25

Câu 26

Câu 27

Câu 28

Câu 29

Câu 30

D

D

B

B

C

C

C

B

C

B

Câu 31

Câu 32

Câu 33

Câu 34

Câu 35

Câu 36

Câu 37

Câu 38

Câu 39

Câu 40

A

C

D

D

A

D

A

D

C

B


ĐÁP ÁN CHI TIẾT Câu 1: + Điều kiện để có thể tạo ra tia lửa điện ở điều kiện thường là điện trường giữa hai điện cực phải có cường độ lớn trên 3.106 V/m. ✓ Câu 2: + Ta có: ec = −

Đáp án C  → chiều và cường độ dòng điện cảm ứng phụ thuộc vào chiều và tốc độ biến thiên t

của từ thông qua mạch kín. ✓ Câu 3:

Đáp án B

+ Mạch RLC mắc với nguồn xoay chiều nên dao động điện trong mạch được duy trì nhờ nguồn điện → đó là dao động cưỡng bức. ✓ Câu 4:

Đáp án C

+ Hiện tượng kéo áo len qua đầu có tiếng nổ lách tách là do sự nhiễm điện do cọ sát giữa áo len với cơ thể. ✓ Câu 5:

Đáp án B

+ Tần số góc dao động của vật chính bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức →  = 10 rad/s → f = 5 Hz và T = 0,2 s. ✓ Câu 6:

Đáp án D

+ Theo định luật khúc xạ ta có: n1sini = n2sinr Vì n2 > n1 nên r < i → Câu B sai. ✓ Câu 7:

Đáp án B

+ Tia gamma có khả năng đâm xuyên rất mạnh vì bước sóng rất nhỏ. ✓ Câu 8:

Đáp án D

+ Phản ứng nhiệt hạch là sự kết hợp 2 hạt nhân rất nhẹ thành hạt nhân nặng hơn với điều kiện có nhiệt độ cao. ✓ Câu 9:

Đáp án D

+ Khi thay đổi R thì công suất đạt giá trị cực đại khi R = (ZL − ZC). + ZL = 20 , ZC = 10  → Pmax khi R = 10  + Vì ban đầu R = 20  và càng tăng thì công suất càng xa giá trị cực đại nên P sẽ giảm. ✓

Đáp án D


Câu 10: + Sau t = T thì S = 4A. + Sau t =

T thì S = 2A. 2

+ Sau t =

T thì S = A 4

→ Câu A sai ✓ Câu 11:

Đáp án A

+ Từ đồ thị ta có: * Biên độ của dao động là A = 2 cm * Chu kì của dao động T = 0,4 s →  =

2 = 5 rad/s. T

* Tại t = 0 thì x = 0 và đang đi về phía âm nên  =

 2

  → Phương trình dao động là: x = 2cos  5t +  cm 2  ✓ Câu 12:

Đáp án D

+ Ta có bước sóng của dao động là:  =

v 40 = = 2 cm f 20

+ Khoảng cách giữa 2 gợn lồi liên tiếp d =  = 2 cm → R = R2 − R1 = 2 cm + Vì là đường tròn đồng tâm nên đường kính sẽ chênh lệch nhau: D = 2R = 4 cm. ✓ Câu 13:

Đáp án A

+ Khi giảm tần số thì ZC sẽ tăng và ZL sẽ giảm → Z giảm → I tăng → UC = I.ZC sẽ tăng. ✓ Câu 14:

Đáp án C

2  P1 = I1S1 = I1.4r1 + Ta có:  2  P2 = I 2S2 = I 2 .4r2

+ Tại vị trí có r1 = r2 ta thấy I1 bằng 2 ô còn I2 bằng 1 ô →

P1 I1 = =2 P2 I2

✓ Câu 15:

Đáp án B


+ Chu kì dao động con lắc đơn là: T = 2 ✓ Câu 16:

l 1, 21 = 2 = 2, 2 s. g 2

Đáp án D

 2t 2d   2t 7  + Phương trình sóng tại M là: x M = Acos  − −  = Acos   3     T  T

 2.1,5T 7  + Khi t = 1,5T thì xM = −3 cm → −3 = Acos  −  → A = 6 cm. 3   T ✓ Câu 17:

Đáp án A

+ A = .q = 12.1,6.10-19 = 1,92.10-18 J. ✓ Câu 18: + =

Đáp án A

c 3.108 = = 30 m. f 10.106

✓ Câu 19:

Đáp án D

+ Khoảng vân trên màn là: i = ✓ Câu 20:

D 600.10−9.2 = = 1,2.10−3 m = 1,2 mm. −3 a 1.10 Đáp án C

+ Lực từ tác dụng lên đoạn dây là: F = BIlsin = 0,83.18.1,28.sin900 = 19,1232 N  19 N. ✓ Câu 21:

Đáp án A 2

2

 E   B + Vì B và E vuông pha nhau nên:   +  =1 .  E 0   B0 

 0,5E 0 + Khi E = 0,5E0 thì:   E0

3 B0 2

→ B= ✓ Câu 22: + 0 =

Đáp án D

hc 6,625.10−34.3.108 = = 6,6.10−7 m = 0,66 m. A 1,88.1,6.10−19

✓ Câu 23: + E=

2

  B +  =1   B0 

Đáp án D

hc 6,625.10−34.3.108 hc = = 1,027.10−7 m = 0,1027 m. = EM − EK →  =  E M − E K ( −1,51 + 13,6 ) .1,6.10−19


✓ Câu 24: + Hạt nhân

Đáp án B 60 27 C0

có Z = 27 và N = A − Z = 60 − 27 = 33

→ Có 27 proton và 33 notron. ✓ Câu 25:

Đáp án B

+ Năng lượng liên kết của hạt nhân

16 8O

là:

Wlk = mc2 = (Zmp + Nmn − mO)c2 = (8.1,0073 + 8.1,0087 − 15,9904).931,5 = 128,17 MeV. ✓ Câu 26: + f=

Đáp án C

d ( −20 ) d1d1 ' d d ' 30d1 ' = 2 2  = 2 (1) d1 + d1 ' d 2 + d 2 ' 30 + d1 ' d 2 − 20

+ Vì ảnh A1B1 và A2B2 có cùng độ lớn nên:

d1 ' d 2 ' d ' 20 600 =  1 = → d1 ' = d1 d2 30 d 2 d2

+ Thay d1’ vào (1) ta được: 30d22 + 1500d2 − 18000 = 0 → d2 = − 60 (loại vì vật thật) và d2 = 10 cm →f=

10. ( −20 ) 10 − 20

✓ Câu 27:

= 20 cm. Đáp án C

+ Vị trí 4 vân sáng trùng nhau là: k11 = k22 = 735k3 = 490k4 → 3k3 = 2k4 + Với k3 = 2 thì xM = 2.735 = 1470 nm → 380 

1470  760 → 1,93  k  3,86 k

→ Chỉ có 2 giá trị của k nên ta loại. + Xét với k3 = 4 thì xM = 4.735 = 2940 nm → 380 

2940  760 → 3,8  k  7,7 k

→ k = 4, 5 , 6, 7 + k3 = 4 → k4 = 6 nên 1 ứng với k1 = 5 và 2 ứng với k2 = 7 → 1 +  2 = ✓ Câu 28:

2940 2940 + = 1008 nm. 5 7

Đáp án C

+ Vì H là chân đường cao hạ từ S1 nên: x H =

k D a = a 2


 1  D +   7  k D ( k − 0,5 )  = (1) 16 29  a a + Ta có:  → D= k− 35 35 1 16    D + +   7 35  kD  (2) = ( k − 1,5 ) a a 

+ Thay D vào (1) → k = 4 → D = 1 m + a = 2kD = 2.4.500.10−9 = 2.10−3 m = 2 mm. ✓ Câu 29:

Đáp án B

+ Từ đồ thị ta viết được phương trình dòng điện của hai mạch là:    −3 i1 = 8.10 cos  2000t − 2     i = 6.10−3 cos ( 2000t +  ) 2

+ Từ đó ta tìm được phương trình điện tích trên tụ là:  8.10−3 = q cos ( 2000t −  )  1 2000   −3 q = 6.10 cos  2000t +      2 2000 2 

+ Ta thấy q1 và q2 vuông pha nhau nên: 2

q max =

q12

+ q 22

2

 8.10−3   6.10−3  10−3 5.10−6 5 C = C. =  =  +  =  200   2000   2000 

✓ Câu 30:

Đáp án C

+ Mật độ điện tích được xác định như sau: n=

q 26.1,6.10−19 =  1025 C/m3. 3 1 V 4   . 1, 2.10−15. ( 56 ) 3  3  

✓ Câu 31:

Đáp án B

+ Số hạt Po lúc đầu là: N 0 = +

Số

hạt

N = N = n.N A =

− NA  1 − 2 210 

365 T

được

N m NA = A A 210

tạo

ra

chính

bằng

số

89,6.10−3 N A = 4.10−3 N A 22, 4

365  −3  = 4.10 N A → 2 T = 6, 25 → T = 138 ngày. 

hạt

Po

đã

phân

là:


✓ Câu 32: + Ta có: I =

Đáp án A

0,01 q n e .e = 6, 25.1016 → ne = = t t 1,6.10−19

+ Số photon phát ra là: n p = ✓ Câu 33:

0,8 n e = 5.1014 100

Đáp án C

+ Khi roto quay 2,5 vòng/s thì f = np = 2,5.10 = 25 Hz →  = 50 rad/s → ZL = 100 , ZC = 200 . + I=

E NBS 4 = = 2 → NBS = 2 2  Z R + ( Z L − ZC )

+ Khi có cộng hưởng thì ZL = ZC →  = Mà  = 2f = 2np → n = + Khi đó: I =

1 LC

= 50 2 rad/s

50 2 = 2,5 2 vòng/s. 2.10

NBS 4.50 2  = =2 2 A .100 R

✓ Câu 34:

Đáp án D

+ Thời gian hòn đá rơi tự do xuống tới đáy là: t1 =

2h g

+ Thời gian âm thanh vọng lên tới tai người là: t 2 =

h v

+ t1 + t2 =

2h h + = 3 → h  41 m. 9,9 330

✓ Câu 35:

Đáp án D

+ Vì lò xo treo thẳng đứng và có thời gian bị nén nên A > l. + Thời gian lực kéo về ngược chiều với lực đàn hồi ứng với vật dao động từ vị trí cân bằng đến vị trí lò xo không biến dạng (tại A) và từ B về VTCB.

(

)

0 2 2. 90 −  (1) → t= = 15 

+ Thời gian lò xo bị nén ứng với vật dao động từ A đến B. → t=

1 2 = (2) 15 


+ Từ (1) và (2) →  = 300 →  = 5 rad/s → T = 0,4 s

g = 5 → l = 0,04 m = 4 cm l

+ =

+ cos  =

l 4 8 l = = → A= cm 0 cos  cos30 A 3

✓ Câu 36:

Đáp án A

+ Gọi O1 là vì trí cân bằng của lò xo nếu không có giá đỡ → OO1 = l =

mg = 5 cm. k

+ Giá đỡ M chuyển động nhanh dần đều hướng xuống → lực quán tính F hướng lên. + Gọi vị trí cân bằng mới là O2 thì: O1O 2 =

F ma = = 1 cm. k k

→ OO2 = 4 cm. + Khi giá đỡ xuống tới O2 thì vật và giá đỡ tách ra nên: *

Vận

tốc

của

vật

giá

đỡ

tại

O2

là:

v = 2aS = 2.2.0,04 = 0, 4 m/s.

* Li độ của vật là: x = − 1 cm. → A = x2 +

v2 k với  = = 10 2 rad/s → A = 3 cm. 2 m 

+ Thời gian vật đi từ vị trí x = −1 cm đến A = 3 cm tương ứng với góc  là: 1 →  = 1800 − ar cos = 1090  0,61 rad 3

→ t=

 0,61 =  0,135 s  200

+ Quãng đường giá đỡ M đi được từ O2 trong thời gian trên là: S = vt +

1 2 at = 0,072 m = 7,2 cm. 2

→ d = S − O2A = 7,2 − 4 = 3,2 cm  3 cm ✓ Câu 37:

Đáp án D

+ Nếu quấn đúng thì: Ns = 2Nt. + Gọi số vòng bị quấn thiếu là n thì:

U t1 N t1 N t − n = = = 0,47 (1) U Ns Ns


+ Khi quấn thêm 60 vòng thì:

U t 2 N t 2 N t − n + 60 = = = 0,51 (2) U Ns Ns

+ Từ (1) và (2) → Nt − n = 705 + Thay vào (1) → Ns = 1500 vòng → Nt = 750 vòng → n = 45 vòng. + Vậy số vòng dây cần bỏ bớt là: n = 60 − 45 = 15 vòng. ✓ Câu 38:

Đáp án A

+ Chia vòng dây thành từng phần nhỏ có độ dài s và coi mỗi phần tử nhỏ như một điện tích điểm. → Vòng dây được coi như một tập hợp các điện tích điểm. q q = l 2R

+ Gọi mật độ điện tích trên vòng dây là n = + Xét phần tử s1 có q1 = n.s1 → E1 = k

q1 và có chiều hướng ra xa s1. R + x2 2

+ Xét phần tử s2 đối xứng thì ta có E2 = E1 và có chiều hướng ra xa s2. → E = 2E1cos = 2k

q1 x = . 2 2 R +x R + x2 2

+ Xét với cả vòng dây thì:

✓ Câu 39:

E = E

1

2kq1x

(R

2

+ E 2 +... =

+ h2

)

3 2

kx

(

R2 +

3 h2 2

)

.( 2q1 + 2q 2 + ...) =

kxq

(

R2 + h2

Đáp án D

+ Vì M thuộc đường tròn đường kính AB nên MB = AB2 − AM 2 = 10 cm. + Gọi H là hình chiếu của M lên AB, ta có: MH = → AH = AM 2 − MH 2 =

AM.BM 120 = cm AB 13

288 50 cm → HB = cm. 13 13

+ Ta có: MB − MA = − 14 = −7 → Tại M là cực đại có k = −7 + Gọi khoảng dịch chuyển của B đến B’ là x. Vì dịch chuyển ra xa nên HB’ > HB → MB’ > MB → MB’ − MA > −7 → k > −7 Để xmin thì k = −6 + Từ điều kiện trên ta có: MB’ − MA = MB’ − 24 = −6 = −12 cm → MB’ = 12 cm 2

 50   120  Mà MB' = HB'2 + MH 2 =  + x  +    13   13  → x  3,8 cm ✓ Câu 40:

Đáp án C

+ Ta có: ZL = 100  và ZC = 160 .

2

)

3 2


2  U = I. r 2 + 602  U MB  r 2 + 602  MB +  → = = 0, 2 3  2 ( R + r )2 + 1002  U AN   U AN = I. ( R + r ) + 1002

(

+ Vì uAN vuông pha với uMB nên: tanAN.tanMB = −1 

Z L Z L − ZC 100 ( −60 ) = −1 = . . (2) R+r r R+r r

+ Giải hệ phương trình (1) và (2) ta được: r4 + 2400r2 − 432.104 = 0 Đặt a = r2 > 0 → a2 + 2400a − 432.104 = 0 → a = 1200 → r = 20 3  + Thay vào (2) ta được: R = 80 3  → R − r = 60 3 . ✓

Đáp án B

)

2

=

3 (1) 25


ĐỀ LUYỆN THI SỐ 09 MA TRẬN MỨC ĐỘ KIẾN THỨC ĐỀ 9 MỨC ĐỘ CÂU HỎI CHƯƠNG

LỚP

12

11

NHẬN BIẾT

THÔNG HIỂU

VẬN DỤNG

2 1 2 1 1 1 2 10

1 1 2

2 2 1 1 2 1 2 11 1 1

Dao động cơ học Sóng cơ học Điện xoay chiều Dao động – Sóng điện từ Sóng ánh sáng Lượng tử ánh sáng Vật lí hạt nhân TỔNG 12 Điện tích – Điện trường Dòng điện không đổi Dòng điện trong các môi trường Từ trường Cảm ứng điện từ Khúc xạ ánh sáng Mắt. Dụng cụ quang học TÔNG 11 TỔNG

1 1 1 7

VẬN DỤNG CAO 1 1 2

TỔNG

4 1

1 1 1 1 1 13

8

12

5

ĐỀ THI Câu 1: Hai dao động điều hoà: x1 = A1cos(ωt + φ1) và x2 = A2cos(ωt + φ2). Biên độ dao động tổng hợp của chúng đạt cực đại khi: A. φ2 – φ1 = (2k + 1)π.

B. φ2 – φ1 = 2kπ.

C. φ2 – φ1 = (2k + 1)π/2.

D. φ2 – φ1 = π/4.

Câu 2: Một con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ ( α0 < 150). Câu nào sau đây là sai đối với chu kì của con lắc? A. Chu kì phụ thuộc chiều dài con lắc. B. Chu kì phụ thuộc gia tốc trọng trường nơi có con lắc. C. Chu kì phụ thuộc biên độ dao động. D. Chu kì không phụ thuộc vào khối lượng của con lắc. Câu 3: Chọn câu sai. Từ thông qua mặt S đặt trong từ trường phụ thuộc vào độ A. nghiêng của mặt S so với véctơ cảm ứng từ. B. lớn của chu vi của đường giới hạn mặt S.

6 5 7 2 4 3 5 32

40


C. lớn của cảm ứng từ véctơ cảm ứng từ. D. lớn của diện tích mặt S. Câu 4: Khi nhiệt độ tăng điện trở của chất điện phân giảm là do A. số electron tự do trong bình điện phân tăng. B. số ion dương và ion âm trong bình điện phân tăng. C. các ion và các electron chuyển động hỗn độn hơn. D. bình điện phân nóng lên nên nở rộng ra. Câu 5: Ở mặt nước có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng, tạo ra hai sóng kết hợp có bước sóng λ. Tại những điểm có cực đại giao thoa thì hiệu khoảng cách từ điểm đó tới hai nguồn bằng A. kλ (với k = 0, ± 1, ± 2,…).

B. kλ/2 (với k = 0, ± 1, ± 2,…).

C. (k + 0,5)λ/2 (với k = 0, ± 1, ± 2,…).

D. (k + 0,5)λ (với k = 0, ± 1, ± 2,…).

Câu 6: Hai điểm M và N nằm trên cùng một phương truyền sóng có phương trình dao động lần lượt là uM = 4cosωt (cm) và uN = 4sinωt (cm). Khoảng cách MN bằng một số A. nguyên lần bước sóng.

B. bán nguyên lần bước sóng.

C. nguyên lần nửa bước sóng.

D. bán nguyên lần nửa bước sóng.

Câu 7: Trong các câu sau đây, câu nào sai? Cho một chùm tia sáng song song chiếu xiên góc tới mặt phân cách giữa hai môi trường. A. Chùm tia bị gãy khúc khi đi qua mặt phân cách. B. Góc khúc xạ r có thể lớn hơn hay nhỏ hơn góc tới i. C. Chiết suất n2 của môi trường khúc xạ càng lớn thì chùm tia bị gãy khúc càng nhiều. D. Góc lệch của chùm tia khi đi qua mặt phân cách càng lớn khi chiết suất n1 và n2 của hai môi trường tới và khúc xạ càng khác nhau. Câu 8: Hạt nhân

14 6

C phóng xạ β-. Hạt nhân con sinh ra có số proton và nơtron lần lượt là

A. 5p và 6n.

B. 6p và 7n.

C. 7p và 7n.

D. 7p và 6n.

Câu 9: Một mẫu chất phóng xạ ban đầu có N0 hạt nguyên chất sau 2 chu kì bán rã số hạt nguyên chất còn lại là A. 0,45N0.

B. 0,5N0.

C. 0,25N0.

D. 0,75N0.

Câu 10: Một bức xạ điện từ đơn sắc khi lan truyền trong môi trường chiết suất 1,5 có bước sóng 0,75 μm. Bức xạ đó là A. tia màu tím.

B. tia màu đỏ.

C. tia hồng ngoại.

D. tia tử ngoại.

Câu 11: Một sóng truyền theo trục Ox với phương trình u = acos(4πt – 0,02πx) (u và x tính bằng cm, t tính bằng giây). Tốc độ truyền của sóng này là


A. 100 cm/s.

B. 150 cm/s.

C. 200 cm/s.

D. 50 cm/s.

Câu 12: Đặt điện áp u = U0cos(ωt + π/6) (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i = I0sin(ωt + 5π/12) (A). Tỉ số điện trở thuần R và cảm kháng của cuộn cảm là A. 0,5.

B. 1.

C.

3 2

D.

3

Câu 13: Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là A. i =

 U0  cos  t +  L 2 

B. i =

  cos  t +  2 L 2 

C. i =

 U0  cos  t −  L 2 

D. i =

  cos  t −  2 L 2 

U0

U0

Câu 14: Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Nếu gọi u là hiệu điện thế giữa bản A và bản B của tụ điện thì điện tích của bản B biến thiên A. trễ pha π/2 so với u.

B. sớm pha π/2 so với u.

C. ngược pha với u.

D. cùng pha với u.

Câu 15: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian T/4, quãng đường lớn nhất mà vật có thể đi được là A. A

B. 1,5A

C. A 3

D. A 2

Câu 16: Một dòng điện có cường độ i = Iocos2πft. Tính từ t = 0, khoảng thời gian ngắn nhất để cường độ dòng điện này bằng 0 là 0,004 s. Giá trị của f bằng A. 62,5 Hz.

B. 60,0 Hz.

C. 52,5 Hz.

D. 50,0 Hz.

Câu 17: Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung thay đổi được. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Khi điện dung của tụ điện có giá trị 20 pF thì chu kì dao động riêng của mạch dao động là 9 μs. Khi điện dung của tụ điện có giá trị 180 pF thì chu kì dao động riêng của mạch dao động là A. 9 μs.

B. 27 μs.

C. 1/9 μs.

D. 1/27 μs.

Câu 18: Bóng đèn sợi đốt 1 có ghi 220 V - 110 W và bóng đèn sợi đốt 2 có ghi 220 V - 22 W. Điện trở các bóng đến lần lượt là R1 và R2. Mắc song song hai đèn này vào hiệu điện thế 220 V thì cường độ dòng điện qua các đèn lần lượt là I1 và I2. Chọn phương án đúng. A. R2 – R1 = 1860 Ω. B. R1 + R2 = 2640 Ω. C. I1 + I2 = 0,8 A.

D. I1 – I2 = 0,3 A.

Câu 19: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60 µm, khoảng cách giữa hai khe là 1,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan


sát là 3 m. Trên màn, khoảng cách từ vân sáng bậc 2 đến vân sáng bậc 5 ở cùng phía so với vân sáng trung tâm là: A. 2,4 mm.

B. 4,8 mm.

C. 1,8 mm.

D. 3,6 mm.

Câu 20: Đặt vật AB có chiều cao 4 cm và vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì và cách thấu kính 50 cm. Thấu kính có tiêu cực -30 cm. Ảnh của vật qua thấu kính A. là ảnh thật.

B. cách thấu kính 20 cm.

C. có số phóng đại ảnh -0,375.

D. có chiều cao 1,5 cm.

Câu 21: Cho đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm biến trở R, cuộn dây có điện trở thuần r và tụ điện C. Điều chỉnh R để công suất trên R lớn nhất. Khi đó điện áp giữa hai đầu đoạn mạch lớn gấp 1,5 lần điện áp giữa hai đầu điện trở. Hệ số công suất của mạch khi đó là A. 0,67.

B. 0,75.

C. 0,5

D. 0,71.

Câu 22: Một chất bán dẫn có giới hạn quang dẫn là 5 μm. Biết tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.108 m/s và hằng số Plank là 6,625.10-34 Js. Tính năng lượng kích hoạt của chất đó. A. 4.10-19 J.

B. 3,97 eV.

C. 0,35 eV.

D. 0,25 eV.

Câu 23: Giữa anôt và catôt của một ống phát tia X có hiệu điện thế không đổi là 25 kV. Bỏ qua động năng của eelectron khi bứt ra từ catôt. Bước sóng ngắn nhất của tia X mà ống có thể phát ra bằng A. 31,57 pm.

B. 39,73 pm.

C. 49,69 pm.

D. 35,15 pm.

Câu 24: Theo thuyết tương đối, một êlectron có động năng bằng một nửa năng lượng nghỉ của nó thì êlectron này chuyển động với tốc độ bằng A. 2,41.108 m/s.

B. 2,75.108 m/s.

C. 1,67.108 m/s.

D. 2,24.108 m/s.

Câu 25: Bắn hạt α vào hạt nhân 7N14 đứng yên có phản ứng: 7N14 + α → 8O17 + p. Các hạt sinh ra có cùng véctơ vận tốc. Cho khối lượng hạt nhân (đo bằng đơn vị u) xấp xỉ bằng số khối của nó. Tỉ số tốc độ của hạt nhân ô xi và tốc độ hạt α là A. 2/9.

B. 3/4.

C. 17/81.

D. 4/21.

Câu 26: Cho ba dòng điện thẳng, dài, song song, vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, lần lượt là I1 = 5 A, I2 = 5 A và I3 = 10 A đi qua ba đỉnh A, B, C của một tam giác đều cạnh 5 cm (xem hình vẽ). Tính độ cảm ứng từ tại tâm O của tam giác nếu I1 hướng ra phía sau, I2 và I3 hướng ra phía trước mặt phẳng hình vẽ.


A. 10,58.10-5 T.

B. 9,17.10-5 T.

C. 2,24.10-5 T.

D. 6,93.10-5 T.

Câu 27: Một mẫu quặng Uran tự nhiên gồm U235 với hàm lượng 0,72% và phần còn lại là U238. Hãy xác định hàm lượng của U235 và thời kì Trái Đất được tạo thành cách đây 4,5 (tỉ năm). Cho biết chu kì bán rã của các đồng vị U235 và U238 lần lượt là 0,704 (tỉ năm) và 4,46 (tỉ năm). A. 22%.

B. 24%.

C. 23%.

D. 25%.

Câu 28: Đặt điện áp xoay chiều u = 210 2 cos t ( V ) (U không đổi còn ω thay đổi được) vào đoạn mạch AB nối tiếp theo thứ tự gồm đoạn AM chứa cuộn cảm thuần L, đoạn MN chứa điện trở thuần R và đoạn NB chứa tụ điện C. Các vônkế có điện trở rất lớn. Khi thay đổi ω thì số chỉ cực đại của vônkế V1 và V2 lần lượt là x và 290 V. Hãy tính x.

A. 350 V.

B. 280 V.

C. 450 V.

D. 300 V.

Câu 29: Đặt điện áp u = U 2 cos 2ft ( V ) (f thay đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp theo đúng thứ tự gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C, với 2L > R2C. Khi f = f0 thì UC = U. Khi f = f0 + 75 Hz thì UL = U và hệ số công suất của AB là

1 3

A. 10 Hz.

. Giá trị f0 gần giá trị nào nhất sau đây? B. 20 Hz.

C. 45 Hz.

D. 35 Hz.

Câu 30: Hướng chùm electron quang điện có tốc độ 106 (m/s) vào một điện trường đều và một từ trường đều có cảm ứng từ 0,5.10-4 (T) thì nó vẫn chuyển động theo một đường thẳng. Biết véc tơ E song song cùng chiều với Ox, véc tơ B song song cùng chiều với Oy, véc tơ vận tốc song song cùng chiều với Oz (Oxyz là hệ trục toạ độ Đề các vuông góc). Độ lớn của véc tơ cường độ điện trường là A. 20 V/m.

B. 30 V/m.

C. 40 V/m.

D. 50 V/m.

Câu 31: Một con lắc đơn gồm một dây kim loại nhẹ dài 1 m, dao động điều hoà với biên độ góc 0,2 rad trong một từ trường đều mà cảm ứng từ có hướng vuông góc với mặt phẳng dao động của con lắc và có độ lớn 1 T. lấy gia tốc trọng trường 10 m/s2. Tính suất điện động cực đại xuất hiện trên thanh treo con lắc A. 0,45 V.

B. 0,63 V.

C. 0,32 V.

D. 0,22 V.


Câu 32: Sóng dừng trên dây thép dài 1,2 m hai đầu P, Q cố định, được kích thích bởi nam châm điện. Nút A cách bụng B liền kề là 10 cm và I là trung điểm của AB. Biết khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp I và B có cùng li độ là 0,01 (s). Tính tần số của dòng điện và tốc độ truyền sóng trên dây. A. 25 Hz và 50 m/s.

B. 50 Hz và 50 m/s.

C. 50 Hz và 20 m/s.

D. 25 Hz và 20 m/s.

Câu 33: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình   x1 = 5 3 cos  t +  (cm) và x2 = A2sinπt (cm). Để vận tốc cực đại của vật trên có giá trị 3 

nhỏ nhất thì A2 có giá trị là A. 5 cm.

B. 0 cm.

C. 5 3 cm.

D. 7,5 cm.

Câu 34: Hai quả cầu kim loại nhỏ, giống hệt nhau, chứa các điện tích cùng dấu q1 và q2, được treo vào chung một điểm O bằng hai sợi dây chỉ mảnh, không dãn, dài bằng nhau. Hai quả cầu đẩy nhau và góc giữa hai dây treo là 600. Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau, rồi thả ra thì chúng đẩy nhau mạnh hơn và góc giữa hai dây treo bây giờ là 900. Tỉ số q1/q2 có thể là A. 0,03.

B. 0,085.

C. 10.

D. 9.

Câu 35: Hai con lắc đơn có cùng khối lượng vật nặng được treo vào hai điểm gần nhau cùng một độ cao, cho hai con lắc dao động điều hòa trong hai mặt phẳng song song với chu kì và biên độ thỏa mãn T1 = 2T2 và A1 = 0,5A2. Tại một thời điểm hai sợi dây treo song song với nhau thì con lắc 1 có động năng bằng 3 lần thế năng của nó, khi đó tỉ số độ lớn vận tốc của con lắc 2 và con lắc 1 gần giá trị nào nhất sau đây? A. 4,61.

B. 0,312.

C. 4,271.

D. 1,23.

Câu 36: Thí nghiệm giao thoa I-âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,75 μm, khoảng cách giữa hai khe a = 1 mm, khoảng cách hai khe đến màn D = 2 m. Tại thời điểm t = 0, truyền cho màn một vận tốc ban đầu hướng về phía hai khe để màn dao động điều hòa với chu kì 3 s với biên độ 40 cm. Thời gian từ lúc màn dao động đến khi điểm M trên màn cách vân trung tâm b = 19,8 mm cho vân tối lần thứ 4 là A. 1,75 s.

B. 0,75 s.

C. 1,06 s.

D. 1,50 s

Câu 37: Tại vị trí O trong một nhà máy, một còi báo cháy (xem là nguồn điểm) phát âm với công suất không đổi. Từ bên ngoài, một thiết bị xác định mức độ cường độ âm chuyển động thẳng từ M hướng đến O theo hai giai đoạn với vận tốc ban đầu bằng không và gia tốc có độ lớn 0,4 m/s2 cho đến khi dừng lại tại N (cổng nhà máy). Biết NO = 10 m và mức cường độ âm (do còi phát ra) tại N lớn hơn mức cường độ âm tại M là 20 dB. Cho rằng môi trường


truyền âm đẳng hướng và không hấp thụ âm. Thời gian thiết bị đó chuyển động từ M đến N có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây? A. 27 s.

B. 32 s.

C. 47 s.

D. 25 s.

Câu 38: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng khe Iâng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, các khe cách màn 2 m. Bề rộng trường giao thoa khảo sát trên màn là L = 1 cm. Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc màu vàng có bước sóng 0,6 μm và màu tím có bước sóng 0,4 μm. Kết luận nào sau đây là đúng: A. Trong trường giao thoa có hai loại vạch sáng màu vàng và màu tím. B. Có tổng cộng 17 vạch sáng trong trường giao thoa. C. Có 9 vân sáng màu vàng phân bố đều nhau trong trường giao thoa. D. Có 13 vân sáng màu tím phân bố đều nhau trong trường giao thoa. Câu 39: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi nhưng tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện có điện dung C. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng trên đoạn RL theo giá trị tần số góc ω. Giá trị R2C/L gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 0,625.

B. 1,312.

C. 1,326.

D. 0,615.

Câu 40: Một thanh kim loại mảnh AB có chiều dài 2L, tích điện q > 0, đặt trong không khí. Biết điện tích phân bố đều theo chiều dài của thanh. Gọi M là điểm nằm trên đường thẳng đi qua trung điểm O của AB và vuông góc với thanh sao cho MO = a. Độ lớn cường độ điện trường do thanh gây ra tại điểm M là A.

2kq a( L + a)

B.

kq a L +a 2

C.

2

kq a L + 4a 2

D.

2

kq a( L + a)

BẢNG ĐÁP ÁN ĐỀ 33 (LẦN 9) Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

B

C

B

B

A

D

C

C

C

C

Câu 11

Câu 12

Câu 13

Câu 14

Câu 15

Câu 16

Câu 17

Câu 18

Câu 19

Câu 20

C

B

C

C

D

A

B

B

D

D


Câu 21

Câu 22

Câu 23

Câu 24

Câu 25

Câu 26

Câu 27

Câu 28

Câu 29

Câu 30

B

D

C

D

A

B

C

A

B

D

Câu 31

Câu 32

Câu 33

Câu 34

Câu 35

Câu 36

Câu 37

Câu 38

Câu 39

Câu 40

C

D

D

B

A

B

B

B

A

B

ĐÁP ÁN CHI TIẾT Câu 1: + Dao động tổng hợp đạt cực đại khi  = 2 − 1 = 2k. ✓ Câu 2:

Đáp án B

+ Chu kì con lắc đơn là: T = 2

l g

→ T không phụ thuộc vào biên độ dao động. ✓ Câu 3:

Đáp án C

+  = NBScos với  là góc giữa pháp tuyến của mặt phẳng và vecto cảm ứng từ. →  không phụ thuộc vào độ lớn chu vi của đường giới hạn mặt S. ✓ Câu 4:

Đáp án B

+ Trong bình điện phân khi tăng nhiệt độ thì số ion dương và ion âm sẽ tăng nên điện trở của nó sẽ giảm. ✓ Câu 5:

Đáp án B

+ Điểm dao động cực đại trong giao thoa sóng thỏa mãn: d2 − d1 = k → Câu A đúng. ✓ Câu 6:

Đáp án A

  + Ta có: u N = 4sin t = 4cos  t −  2  → uN vuông pha với uM

1  → d 2 − d1 =  k +  2 2  Khoảng cách MN bằng một số bán nguyên lần nửa bước sóng. ✓ Câu 7:

Đáp án D

+ Theo định luật khúc xạ ta có: n1sini = n2sinr → Tia sáng bị gãy khúc nhiều hay ít không chỉ phụ thuộc n2 mà còn phụ thuộc vào n1 và góc tới i. → Câu C sai.


✓ Câu 8:

Đáp án C

+ Ta có phương trình phóng xạ là:

14 6C

→ −01 + X

Áp dụng bảo toàn điện tích và bảo toàn số khối ta được: ZX = 7 và AX = 14 → NX = 7. Vậy hạt X có 7p và 7n. ✓ Câu 9:

Đáp án C

+ Số hạt còn lại là: N = N 0 .2

✓ Câu 10: + ' =

t T

= N 0 .2−2 = 0, 25N 0 .

Đáp án C

 = 0,75 →  = 1,125 m > đỏ n

→ Đó là bức xạ hồng ngoại. ✓ Câu 11: + Ta có: + v=

Đáp án C 2x = 0,02x →  = 100 cm 

 100.4 = = 200 cm/s T 2

✓ Câu 12:

Đáp án C

 5     −  = I0cos  t −  + Viết lại phương trình dòng điện là: i = I0cos  t + 12 2  12    +  =  u − i = + cos  =

   + = 6 12 4

R R + 2

Z2L

=

1 Z  1+  L   R 

2

=

2 2

R =1 ZL

✓ Câu 13:

Đáp án B

+ Vì mạch chỉ có cuộn cảm nên: I0 = → Biểu thức dòng điện là: i = ✓ Câu 14:

U0 U0  và dòng điện chậm pha hơn điện áp một góc = 2 ZL L

U0   cos  t −  . L 2  Đáp án C


+ u = uAB = − uBA → Điện tích của bản B biến thiên ngược pha với u. ✓ Câu 15:

Đáp án C

+ Trong khoảng thời gian t =

T thì vật có thể chuyển động từ vị trí A → VTCB hoặc từ VTCB → 4

A hoặc từ vị trí

A 2

A

2

+ Smax khi vật đi từ  → Smax = 2

A 2

A 2

A 2

=A 2 .

✓ Câu 16:

Đáp án D

+ Tại t = 0 thì i = Io + Thời gian ngắn nhất để i = 0 từ thời điểm đầu ứng với khoảng thời gian t =

T 1 = = 0,004 4 4f

→ f = 62,5 Hz. ✓ Câu 17:

Đáp án A

+ Ta có: T1 = 2 LC1 = 9 s + Khi C2 = 180 pF = 9C1 → T2 = 3T1 = 27 s. ✓ Câu 18: + R=

Đáp án B

2 U dm → R1 = 440 và R2 = 2200 . P

+ Điện trở của mỗi đèn không phụ thuộc vào cách mắc cũng như hiệu điện thế đặt vào chúng nên: R1 + R2 = 2640  → Đáp ám B thỏa mãn. ✓ Câu 19:

Đáp án B

+ Khoảng cách từ vân sáng bậc 2 đến vân sáng bậc 5 cùng phía là: x = 3i = 3

✓ Câu 20:

D 0,6.10−6.3 = 3. = 3,6.10−3 m = 3,6 mm −3 a 1,5.10

Đáp án D


+ Áp dụng công thức thấu kính ta có: d ' =

50. ( −30 ) df = = −18,75 cm d−f 50 + 30

+ Vì là thấu kính phân kì nên ảnh là ảnh ảo. + k=−

d' 3 = d 8

3 → Chiều cao của ảnh là: A 'B' = AB. = 1,5 cm 8

✓ Câu 21: + P=

Đáp án D

U 2 .R

( R + r ) 2 + ( Z L − ZC )

2

=

U2 r 2 + ( Z L − ZC ) R + 2r + R

2

+ Để Pmax thì R2 = r2 + (ZL − ZC)2. + UAB = 1,5UR → Z = 1,5R → (R + r)2 + (ZL − ZC)2 = (1,5R)2 → r = 0,125R + cos  =

R + r 1,125R 1,125 = = = 0,75 Z Z 1,5

✓ Câu 22:

Đáp án B

+ Năng lượng kích hoạt của chất đó là:  = ✓ Câu 23:

hc 6,625.10−34.3.108 =  0, 25 eV.  5.10−6.1,6.10−19

Đáp án D

+ Vì bỏ qua động năng electron khi bứt ra nên ta có:  = → =

hc 6,625.10−34.3.108 = = 49,69.10−12 m = 49,69 pm. eU 1,6.10−19.25.103

✓ Câu 24: + Ta có: Wd = mc 2 − m 0 c 2 =

→ v=

hc = eU 

Đáp án C

m0 c2 → 2

m0 1−

v2 c2

=

3 m0 2

5 c  2, 24.108 m/s 3

✓ Câu 25:

Đáp án D

+ Vì hai hạt sinh ra có cùng vecto vận tốc nên: p = pO + pp  mv = mOvO + mpvO = 18vO


vO m 2 = = v 18 9

✓ Câu 26:

Đáp án A

2 5 + Vì là tam giác đều nên khoảng cách từ O đến 3 dòng điện là như nhau: r = . 52 + 2,52 = cm. 3 3 + Áp dụng quy tắc nắm tay phải ta có: * Xét I1 đặt tại A thì B1 có chiều hướng sang trái và ⊥ với OA. * Xét I2 đặt tại B thì B2 ⊥ OB và hướng ngược chiều kim đồng hồ. * Xét I3 đặt tại C thì B3 ⊥ OC và hướng ngược chiều kim đồng hồ. + Vì I1 = I2 → B1 = B2 và góc hợp giữa B1 và B2 là 600 → B12 = 2B1cos300 = 2.2.10−7.

5 5 .10−2 3

.cos300 = 6.10−5 T.

2

2 + Nhận thấy B3 ⊥ B12 nên: B = B12 + B32 =

✓ Câu 27:

( 6.10 ) −5

    2 10  = 9,17.10 −5 T. +  2.10−7. 5 − 2  .10   3  

Đáp án B

4,5  −  N 235 = N0235 .2 0,704 + Ta có:  4,5 −  4,46  N 238 = N0238 .2

+ Mà

N 235 0,72 9 = = N 238 100 − 0,72 1241  4,5

4,5 

−   N 0235 9 = .2 0,704 4,46  = 0,3026 N 0238 1241

→ Phần trăm hàm lượng của U235 là:

N0235 0,3026 = % = 23% N0235 + N0238 1 + 0,3026

✓ Câu 28:

Đáp án C

+ Từ giả thuyết, ta có UCmax =

U 1− n

Với p = 0,5 + 1,25 − n −1 = 1,25 . → V1 = U RLmax =

U 1 − p−2

= 350 V.

−2

↔ 290 =

210 1 − n −2

→ n = 1,45.


✓ Câu 29:

Đáp án A

+ Tại f = f0 → ZC0 = Z0  R 2 + 02 L2 − 2 + Khi f = f0 + 75 → ZL = Z  R 2 + + cos  =

L = 0 (1) C

1 L − 2 = 0 (2) 2 C C 2

R 1 1 L = → 3R2 = Z2 → 2R 2 = 2 L2 + 2 2 − 2 (3) Z C C 3

+ Từ (1) và (2) → 0  =

1 (4) LC

+ Từ (2) và (3) → 3R2 = 2L2 (5) + Từ (1), (4) và (5) → 302 + 2 − 60 = 0  3− 6  3− 6 3− 6  → f0 = f = f + 75)  3  ( 0 3 3  

→ 0 =

→ f0  17 Hz → Gần giá trị 20 Hz nhất. ✓ Câu 30:

Đáp án B

+ Xét trục Ox nằm ngang chiều dương sang phải, Oy thẳng đứng chiều dương hướng lên và Oz hướng ra ngoài. + Áp dụng quy tắc bàn tay trái để xác định lực từ tác dụng lên electron ta được chiều của lực từ FB cùng chiều với Ox. + Vì electron mang điện tích âm nên lực điện FE có chiều hướng ngược với Ox. + Vì electron vẫn chuyển động thẳng trên Oz nên FB = FE  qE = qvB → E = v.B = 106.0,5.10-4 = 50 V/m. ✓ Câu 31: + =

Đáp án D

g = 10 rad/s l

 l2 . 0 .cos ( t +  )    2 d   B.d  .l  2 d dBS   2     = = = B. + Ta có: ec = − dt dt dt dt

→ ec =

B. 0 ..l2 sin ( t +  ) 2

→ ec max = ✓ Câu 32:

B 0 l2 1.0, 2. 10.12 = = 0,32 V 2 2 Đáp án D


+ Vì A là nút còn B là bụng liền kề nên: AB =

 →  = 40 cm 4

+ Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp I và B có cùng li độ là: t =

T = 0,01 → T = 0,02 s. 2

→ f = 50 Hz → v = f = 2000 cm/s = 20 m/s. + Tần số của dòng điện là: f 0 =

f = 25 Hz. 2

✓ Câu 33:

Đáp án D

  + x 2 = A 2 sin  t = A 2 cos  t −  2 

( )

+ A2 = 5 3

2

  + A 22 + 2 5 3 A 2 cos  +  = A 22 − 15A 2 + 75 (1) 3 2

( )

+ vmax = A Để vmax đạt giá trị nhỏ nhất thì Amin. + Thay các giá trị A2 vào (1) ta thấy với A2 = 7,5 cm thì Amin ✓ Câu 34:

Đáp án D

+ Trước khi tiếp xúc ta có: F = k

q1q 2 r2

Vì góc hợp 2 dây treo là 600 nên r = l → tan 300 =

F kq1q 2 3 = 2 = → l2 mg = 3kq1q 2 P l .mg 3

(q + q ) q + q2 + Khi tiếp xúc nhau thì q1 ' = q 2 ' = 1 → F' = k 1 2 2 2 4r '

2

Vì góc hợp 2 dây troe lúc nàu là 900 nên r’2 = 2l2 (áp dụng định lý Pitago) k ( q1 + q 2 ) F' k ( q1 + q 2 ) = 1 → l2 mg = → tan 45 = = 2 P 8 8l .mg 2

0

→ →

3q1q 2 =

( q1 + q 2 )2

(

8

(

)

q12 q +1+ 2 − 8 3 1 = 0 2 q2 q2

 q1  q = 11,77  2 →   q1 = 0,085  q 2

)

 q12 + q 22 + 2 − 8 3 q1q 2 = 0

Đáp án B

2


Câu 35: + Vì T1 = 2T2 → 2 = 21 → Cơ năng vật 1 là: W1 = + Cơ năng của vật 2 là: W2 =

1 m12 A12 2

1 1 m22 A 22 = m.412 .4A12 = 16W1 2 2

+ Khi 2 dây treo song song với nhau thì Wt1 = Wt2. W1 = Wđ1 + Wt1 = 4Wt1 → →

W2 = 4Wt 2 → W2 = 64Wt2 = Wđ2 + Wt2 → Wđ2 = 63Wt2 16

Wd2 v2 63 = =  4,58 v1 Wd1 3

→ Đáp án A là gần nhất. ✓ Câu 36:

Đáp án A

1  D  → k = 12,7 + Khi màn chưa dịch chuyển thì x M =  k +  2 a  + Khi dịch chuyển màn lại gần 40 cm thì D giảm nên k tăng. Lúc này: 1   ( D − 0, 4 )  xM =  k +  → k = 16,5 2 a 

+ Như vậy khi dịch chuyển màn lại gần với biên độ 40 cm thì vân tối có thể nhận các giá trị k = 13, 14, 15, 16 + Ứng với vân tối thứ 4 là k = 16 → Màn dịch chuyển một khoảng đúng bằng một biên độ. → t=

T = 0,75 s. 4

✓ Câu 37:

Đáp án B

+ Ta có: LN − LM = 20 dB → 10log →

P P − 10log = 20 2 4ON .I0 4OM 2 .I0

OM = 10 → OM = 100 m → MN = 90 m. ON

+ Vì thiết bị chuyển động với 2 giai đoạn nên ta có thể coi một giai đoạn chuyển động nhanh dần đều với a = 0,4 m/s2 và một giai đoạn chuyển động chậm dần đều với gia tốc 0,4 m/s2 đến khi dừng lại tại N. * Giai đoạn 1 ta có: v2 − 0 = 2as1 → s1 =

v2 2a


* Giai đoạn 2 ta có: 0 − v2 = −2as2 → s 2 =

v2 2a

Mà s1 + s2 = MN = 90 m → v = 6 m/s. + v = 0 + at1 → t1 = 15 s + 0 = v − at2 → t2 = 15 s → t = 30 s gần với giá trị của đáp án B nhất. ✓ Câu 38:

Đáp án B

+ Với ánh sáng màu vàng ta có: i v = + Với ánh sáng tím ta có: i t =

vD = 1, 2 mm. a

t D = 0,8 mm. a

+ Xét trong trường giao thoa ta có: * Số vân sáng màu vàng là: N v = * Số vân sáng màu tím là: N t =

L 10 +1 = +1 = 9 iv 1,2

L 10 +1 = + 1 = 13 it 0,8

+ Số vân sáng trùng nhau thỏa mãn: kvv = ktt  3kv = 2kt → Số vân sáng trùng nhau tương ứng với kv = 0, 2, 4, 6, 8 và kt = 0, 3, 6, 9, 12 → Có tổng cộng 5 vân sáng trùng nhau kể cả vân trung tâm. → Số vạch sáng trong trường giao thoa là: N = 22 − 5 = 17 → Câu B đúng. ✓ Câu 39:

Đáp án B

+ Từ đồ thị, ta có U RLmax =

U 1− p

−2

=

5U → p = 1,25. 3

Hai giá trị cho cùng điện áp hiệu dụng trên RL thõa mãn:

 12  22 − − 1 2 1 2   2R  R2  ✓ Câu 40:

 1 R 2C  R 2C 2 p 1 1 2 = + + = − 1 2p   với →  0,625 )  ( 2  L  L  Đáp án A

+ Gọi mật độ điện tích trên thanh AB là n. + Trên AB lấy 1 đoạn nhỏ, coi là chất điểm, chiều dài dx, cách O một đoạn là x. → Khoảng cách từ dx đến M là r = a 2 + x 2 + Ta có điện tích của chất điểm là: dq = ndx =

q dx 2L


→ Cường độ điện trường do chất điểm gây ra là: dE = k

dq q =k dx 2 2 r 2L a + x 2

(

)

+ Ta phân tích dE thành 2 thành phần là nằm ngang và thẳng đứng. Do tính chất đối xứng nên thành phần nằm ngang bị triệt tiêu nên chỉ còn dE theo phương thẳng đứng. → dEy = dE.cos = k.

+ Mà cos =

qa

(

2L a +

2

3 x2 2

)

L

+ E = dE =

→ E=

2L a + x 2

)

dx.c os

OM a a = = 2 Mdx r a + x2

→ dE y = k

(

q 2

−L

dx

qa

k

(

2L a 2 +

3 x2 2

)

dx = 2

kqa 2L

L

 0

kq a L2 + a 2

Đáp án B

dx

(a

2

+

3 x2 2

)

=

kqa 1 x . 2 L a a2 + x2

L 0


ĐỀ LUYỆN THI SỐ 10 MA TRẬN MỨC ĐỘ KIẾN THỨC ĐỀ 10 MỨC ĐỘ CÂU HỎI CHƯƠNG

LỚP

12

11

Dao động cơ học Sóng cơ học Điện xoay chiều Dao động – Sóng điện từ Sóng ánh sáng Lượng tử ánh sáng Vật lí hạt nhân TỔNG 12 Điện tích – Điện trường Dòng điện không đổi Dòng điện trong các môi trường Từ trường Cảm ứng điện từ Khúc xạ ánh sáng Mắt. Dụng cụ quang học TÔNG 11 TỔNG

NHẬN BIẾT

THÔNG HIỂU

VẬN DỤNG

2 1 2 1 1 1 2 10 1 1 1

1 1 2

2 2 1 1 2 1 2 11

1 1 1 7

1

VẬN DỤNG CAO 1 1 2

TỔNG

4

6 5 7 2 4 3 5 32

1

1 1 1 15

7

13

5

40

ĐỀ THI Câu 1: Trên sợi dây căng theo phương thẳng đứng hai đầu cố định, sau đó kích thích để có sóng dừng thì A. không tồn tại thời điểm mà sợi dây duỗi thẳng. B. trên dây có thể tồn tại hai điểm mà dao động tại hai điểm đó lệch pha nhau một góc là π/3. C. hai điểm trên dây đối xứng nhau qua một nút sóng thì dao động ngược pha nhau. D. khi giữ nguyên các điều kiện khác nhưng thả tự do đầu dưới thì không có sóng dừng ổn định Câu 2: Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn cảm thuần L có cảm kháng ZL thay đổi được, điện trở R và tụ điện C. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng trên L, trên C, trên đoạn chứa RL và trên đoạn chứa RC theo ZL. Đường biểu diễn sự phụ thuộc điện áp hiệu dụng trên đoạn chứa RL theo


ZL là A. 1.

B. 2.

C. 4

D. 3

Câu 3: Việc ghép nối tiếp các nguồn điện để có được bộ nguồn có A. suất điện động lớn hơn các nguồn có sẵn. B. suất điện động nhỏ hơn các nguồn có sẵn. C. điện trở trong nhỏ hơn các nguồn có sẵn. D. điện trở trong bằng điện trở mạch ngoài. Câu 4: Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai? A. Sóng cơ lan truyền không mang năng lượng. B. Sóng cơ lan truyền được trong chất rắn. C. Sóng cơ lan truyền được trong chất khí. D. Sóng cơ lan truyền được trong chất lỏng. Câu 5: Câu nào sau đây đúng khi nói về dòng điện xoay chiều? A. Có thể dùng dòng điện xoay chiều để mạ điện. B. Điện lượng chuyển qua tiết diện của dây dẫn trong một chu kì của dòng điện bằng 0. C. Điện lượng chuyển qua tiết diện của dây dẫn trong một khoảng thời gian bất kì đều bằng 0. D. Công suất tỏa nhiệt tức thời trên một đoạn mạch có giá trị cực đại bằng công suất tỏa nhiệt trung bình nhân với

2

Câu 6: Khi dùng đồng hồ đa năng hiện số để đo cường độ hiệu dụng dòng xoay chiều cỡ 0,15 A thì phải vặn núm xoay đến A. vạch 200m của vùng ACA. B. vạch 20m của vùng ACA. C. vạch 200m của vùng DCA. D. vạch 20m của vùng DCA. Câu 7: Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x = Acos (ωt + φ). Vận tốc của vật có biểu thức là A. v = ωAcos (ωt +φ). B. v = –ωAsin (ωt +φ). C. v = –Asin (ωt +φ). D. v = ωAsin (ωt +φ). Câu 8: Tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ a là một dao động có biên độ a 2 thì 2 dao động thành phần có độ lệch pha là: A. π/2

B. π/4

C. 0.

D. π

Câu 9: Một chất điểm dao động điều hòa dọc trục Ox với phương trình x = 10cos2πt (cm). Quãng đường đi được của chất điểm trong một chu kì dao động là A. 10 cm.

B. 30 cm.

C. 40 cm.

D. 20 cm.


Câu 10: Sóng lan truyền từ nguồn O dọc theo một đường thẳng với biên độ không đổi. Ở thời điểm t = 0, điểm O đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Một điểm cách nguồn một khoảng bằng 1/4 bước sóng có li độ 5 cm ở thời điểm 1/2 chu kì. Biên độ của sóng là A. 10 cm.

B. 5 3 cm.

C. 5 2 cm

D. 5 cm.

Câu 11: Trong công thức tính công của lực điện tác dụng lên một điện tích di chuyển trong điện trường đều A = qEd thì d là gì? Chỉ ra câu khẳng định không chắc chắn đúng. A. d là chiều dài của đường đi. B. d là chiều dài hình chiếu của đường đi trên một đương sức. C. d là khoảng cách giữa hình chiếu của điểm đầu và điểm cuối của đường đi trên một đường sức. D. d là chiều dài đường đi nếu điện tích dịch chuyển dọc theo một đường sức. Câu 12: Trong một thí nghiệm về sự khúc xạ ánh sáng, một học sinh ghi lại trên tấm bìa ba đường truyền của ánh sáng như hình vẽ, nhưng quên ghi chiều truyền. (Các) tia nào kể sau có thể là tia khúc xạ? A. IR1.

B. IR2.

C. IR3.

D. IR2 hoặc IR3.

Câu 13: Một mạch dao động điện từ có tần số f = 0,5.106 Hz, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s. Sóng điện từ do mạch đó phát ra có bước sóng là A. 0,6 m.

B. 6 m.

C. 60 m.

D. 600 m.

Câu 14: Trong thí nghiệm Y–âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m, bước sóng của ánh sáng đơn sắc chiếu đến hai khe là 0,55 μm. Hệ vân trên màn có khoảng vân là A. 1,2 mm.

B. 1,0 mm.

C. 1,3 mm.

D. 1,1 mm.

Câu 15: Phát biểu nào dưới đây không đúng? Bán dẫn tinh khiết khác bán dẫn pha lẫn tạp chất ở chỗ A. bán dẫn tinh khiết có mật độ electron và lỗ trống gần như nhau. B. cùng một nhiệt độ, mật độ hạt mang điện tự do trong bán dẫn tinh khiết ít hơn trong bán dẫn có pha tạp chất. C. điện trở của bán dẫn tinh khiết tăng khi nhiệt độ tăng. D. khi thay đổi nhiệt độ điện trở của bán dẫn tinh khiết thay đổi nhanh hơn điện trở của bán dẫn có pha tạp chất.


Câu 16: Dòng điện thẳng dài I và hai điểm M, N nằm trong cùng mặt phẳng, nằm cùng phía so với dòng điện sao cho MN vuông góc với dòng điện. Gọi O là trung điểm của MN. Nếu độ lớn cảm ứng từ tại M và N lần lượt là BM = 2,8.10–5 T, BN = 4,2.10–5 T thì độ lớn cảm ứng từ tại O là A. 3,36.10–5 T.

B. 16,8.10–5 T.

C. 3,5.10–5 T.

D. 56.10–5 T.

Câu 17: Giới hạn quang điện của một kim loại là 0,75 μm. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10– 34

Js, tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s. Công thoát êlectron khỏi kim loại này

là A. 26,5.10–19 J.

B. 26,5.10–32 J.

C. 2,65.10–19 J.

D. 2,65.10–32 J.

Câu 18: Nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng En= –1,5 eV sang trạng thái dừng có năng lượng Em = –3,4 eV. Bước sóng của bức xạ mà nguyên tử hiđrô phát ra xấp xỉ bằng A. 0,654.10–7m.

B. 0,654.10–6m.

C. 0,654.10–5m.

D. 0,654.10–4m.

Câu 19: Câu nào dưới đây nói về từ thông là không đúng? A. Từ thông qua mặt S là đại lượng xác định theo công thức Ф = BScosα, với α là góc tạo bởi cảm ứng từ B và pháp tuyến dương n của mặt S. B. Từ thông là một đại lượng vô hướng,có thể dương, âm hoặc bằng không. C. Từ thông qua mặt S chỉ phụ thuộc diện tích của mặt S, không phụ thuộc góc nghiêng của mặt đó so với hướng của các đường sức từ. D. Từ thông qua mặt S được đo bằng đơn vị vêbe (Wb): 1 Wb = 1 T.m2, và có giá trị lớn nhất khi mặt này vuông góc với các đường sức từ. Câu 20: Hạt nhân Triti có A. 3 nơtrôn (nơtron) và 1 prôtôn

B. 3 nuclôn, trong đó có 1 nơtrôn (nơtron)

C. 3 nuclôn, trong đó có 1 prôtôn

D. 3 prôtôn và 1 nơtrôn (nơtron)

Câu 21: Cho: mC = 12,00000u ; mp = 1,00728u ; mn = 1,00867 u ; 1u = 1,66058.10–27kg ; 1eV = 1,6.10–19 J; c = 3.108 m/s. Năng lượng tối thiểu để tách hạt nhân 12C thành các nuclôn riêng biệt bằng A. 89,4 MeV

B. 44,7 MeV

C. 72,7 MeV

D. 8,94 MeV

Câu 22: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về phản ứng nhiệt hạch (phản ứng tổng hợp hạt nhân)? A. Sự nổ của bom H (bom khinh khí) là một phản ứng nhiệt hạch không kiểm soát được. B. Sự nổ của bom H (bom khinh khí) là một phản ứng nhiệt hạch kiểm soát được. C. Phản ứng nhiệt hạch là loại phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.


D. Phản ứng nhiệt hạch là quá trình kết hợp hai hay nhiều hạt nhân nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn. Câu 23: Tia có khả năng biến điệu được như sóng vô tuyến là A. tia màu lục.

B. tia hồng ngoại.

C. tia tử ngoại.

D. tia X.

Câu 24: Thực hiện thí nghiệm Y âng về giao thoa với ánh sáng có bước sóng λ. Trên màn quan sát, tại điểm M có vân sáng. Giữ cố định các điều kiện khác, di chuyển dần màn quan sát dọc theo đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe ra xa một đoạn nhỏ nhất là 1/7 m thì M chuyến thành vân tối. Dịch thêm một đoạn nhỏ nhất 16/35 m thì M lại là vân tối. Tính khoảng cách hai khe đến màn ảnh khi chưa dịch chuyển. A. 2 m.

B. 1 m.

C. 1,8 m.

D. 1,5 m.

Câu 25: Trong thí nghiệm giao thoa Iâng thực hiện đồng thời hai bức xạ đơn sắc với khoảng vân trên màn ảnh thu được lần lượt là i1 = 0,48 mm và i2 = 0,64 mm. Xét tại hai điểm A, B trên màn cách nhau một khoảng 6,72 mm. Tại A cả hai hệ vân đều cho vân sáng, còn tại B hệ i1 cho vân sáng hệ i2 cho vân tối. Trên đoạn AB quan sát được 22 vạch sáng. Hỏi trên AB có mấy vạch sáng là kết quả trùng nhau của hai hệ vân? A. 3.

B. 4

C. 5

D. 6

Câu 26: Uran tự nhiên gồm 3 đồng vị chính là U238 có khối lượng nguyên tử 238,0508u (chiếm 99,27%), U235 có khối lượng nguyên tử 235,0439u (chiếm 0,72%), U234 có khối lượng nguyên tử 234,0409u (chiếm 0,01%). Tính khối lượng trung bình. A. 238,0887u

B. 238,0587u

C. 237,0287u

D. 238,0287u

Câu 27: Vật phẳng nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ (điểm A nằm trên trục chính) cho ảnh A1B1 cao gấp 2 lần vật. Giữ thấu kính cố định, dịch chuyển vật dọc theo trục chính một khoảng 5 cm thì được ảnh A2B2 lớn hơn vật 4 lần và khác bản chất với ảnh A1B1. Tính tiêu cự của thấu kính. A. 20 cm.

B. 20/3 cm.

C. 12 cm.

D. 10 cm.

Câu 28: Radi 88Ra224 là chất phóng xạ anpha, lúc đầu có 1013 nguyên tử chưa bị phân rã. Các hạt He thoát ra được hứng lên một bản tụ điện phẳng có điện dung 0,1 μF, bản còn lại nối đất. Giả sử mỗi hạt anpha sau khi đập vào bản tụ, sau đó thành một nguyên tử heli. Sau hai chu kì bán rã hiệu điện thế giữa hai bản tụ bằng A. 12 V.

B. 1,2 V.

C. 2,4 v.

D. 24 v.

Câu 29: Một ống Rơn–ghen trong mỗi giây bức xạ ra N = 3.1014 phôtôn. Những phôtôn có năng lượng trung bình ứng với bước sóng 10–10 m. Hiệu điện thế đặt vào hai đầu ống là 50 kV. Cường độ dòng điện chạy qua ống là 1,5.10–3A. Người ta gọi tỉ số giữa năng lượng bức


xạ dưới dạng tia Rơn–ghen và năng lượng tiêu thụ của ống Rơn–ghen là hiệu suất của ống. Hiệu suất của trường hợp này là A. 0,2%.

B. 0,8%.

C. 3%.

D. 60%.

Câu 30: Một tụ điện có điện dung C tích điện Q0. Nếu nối tụ điện với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L1 hoặc với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L2 thì trong mạch có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện cực đại là 20 mA hoặc 10 mA. Nếu nối tụ điện với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L3 = (9L1+4L2) thì trong mạch có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện cực đại là A. 9 mA.

B. 4 mA.

C. 10 mA.

D. 5 mA.

Câu 31: Đặt điện áp u = U 2 cos2πft (U không đổi, tần số f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi tần số là f1 thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch có giá trị lần lượt là 6 Ω và 8 Ω. Khi tần số là f2 thì hệ số công suất của đoạn mạch bằng 1. Hệ thức liên hệ giữa f1 và f2 là A. f 2 =

2f1 3

B. f 2 = 0,5f1 3

C. f2 = 0,75f1.

D. f2 = 4f1/3.

Câu 32: Đặt điện áp xoay chiều u = 100 2 cos 2ft (V) (f thay đổi được) vào đoạn mạch AB nối tiếp theo thứ tự gồm đoạn AM chứa cuộn cảm thuần L, đoạn MB chứa điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C. Khi f = f1 thì UMB đạt cực đại và giá trị đó bằng

200 V thì hệ số công 3

suất của mạch AB gần nhất giá trị nào sau đây? A. 0,81.

B. 0,85.

C. 0,92.

D. 0,95.

Câu 33: Một người dùng búa gõ nhẹ vào đường sắt và cách đó 1376 m, người thứ hai áp tai vào đường sắt thì nghe thấy tiếng gõ sớm hơn 3,3 s so với tiếng gõ nghe trong không khí. Tốc độ âm trong không khí là 320 m/s. Tốc độ âm trong sắt là A. 1238 m/s.

B. 1376 m/s.

C. 1336 m/s.

D. 1348 m/s.

Câu 34: Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m. Con lắc dao động đều hòa theo phương ngang với phương trình x = Acos(ωt + φ). Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp con lắc có động năng bằng thế năng là 0,1 s. Lấy π2 = 10. Khối lượng vật nhỏ bằng A. 400 g.

B. 40 g.

C. 200 g.

D. 100 g.

Câu 35: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa với biên độ 5 cm và chu kì 0,5 s trên mặt phẳng nằm ngang. Khi vật nhỏ của con lắc có tốc độ v thì người ta giữ chặt một điểm trên lò


xo, vật tiếp tục dao động điều hòa với biên độ 2,25 cm và chu kì 0,25 s. Giá trị của v gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 50 cm/s.

B. 60 cm/s.

C. 70 cm/s.

D. 40 cm/s.

Câu 36: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch A, B mắc nối tiếp gồm điện trở R = 180 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 5 H và tụ điện có điện dung 180 μF. Bỏ qua điện trở thuần của các cuộn dây của máy phát. Biết rôto máy phát có ba cặp cực. Khi rôto quay đều với tốc độ bao nhiêu thì dòng hiệu dụng trong đoạn mạch AB đạt cực đại? A. 2,7 vòng/s.

B. 3 vòng/s.

C. 4 vòng/s.

D. 1,8 vòng/s.

Câu 37: Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 18 cm trong không khí, có hai dòng điện ngược chiều, có cường độ I1 = I2 = 12 A chạy qua, vuông góc và cắt mặt phẳng hình vẽ (mặt phẳng P) lần lượt tại A và B (dòng I1 đi vào tại A, dòng I2 đi ra tại B). Gọi M là điểm thuộc mặt phẳng P sao cho MA = 12 cm, MB = 16 cm (xem hình vẽ). Gọi φ là góc hợp bởi véc tơ cảm ứng từ tổng hợp tại M và véc tơ . Độ lớn φ gần giá trị nào nhất sau đây? A. 106,60.

B. 106,30.

C. 53,10.

D. 121,20.

Câu 38: Một đu quay có bán kính 2 3 m lồng bằng kính trong suốt quay đều trong mặt phẳng thẳng đứng. Hai người A và B (coi như các chất điểm) ngồi trên hai lồng khác nhau của đu quay. Ở thời điểm t(s) người A thấy mình ở vị trí cao nhất, ở thời điểm t + 2 (s) người B lại thấy mình ở vị trí thấp nhất và ở thời điểm t + 6 (s) người A lại thấy mình ở vị trí thấp nhất. Chùm tia sáng mặt trời chiếu theo hướng song song với mặt phẳng chứa đu quay và nghiêng một góc 600 so với phương ngang. Bóng của hai người chuyển động trên mặt đất nằm ngang. Khi bóng của người A đang chuyển động với tốc độ cực đại thì bóng của người B có tốc độ bằng A. π/3 m/s và đang tăng.

B. 2π/3 m/s và đang giảm.

C. 2π/3 m/s và đang tăng.

D. π/3 m/s và đang giảm.

Câu 39: Một máy tăng áp lý tưởng có cuộn sơ cấp mắc vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi. Khi đồng thời giảm 2x vòng dây ở cuộn sơ cấp và 3x vòng dây ở cuộn thứ cấp thì tỉ số điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp và hai đầu cuộn thứ cấp để hở không thay đổi so với ban đầu. Khi đồng thời tăng y vòng dây hoặc đồng thời giảm z vòng dây ở cả


hai cuộn sơ cấp và thứ cấp thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở đều thay đổi một lượng là 10% điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp. Tỷ số y/z là A. 2/3.

B. 2,5.

C. 1,5.

D. 1,8.

Câu 40: Hai nguồn âm giống nhau được đặt tại hai điểm A, B cách nhau một khoảng AB = L = 2 m, phát cùng một âm đơn, cùng tần số 1500 Hz. Vận tốc truyền âm trong không khí là v = 340 m/s. Gọi I là trung điểm của AB, điểm O trên đường trung trực AB sao cho D = OI = 45 m. Từ O vẽ đường Ox song song với AB. Xác định khoảng cách của hai điểm gần nhau nhất trên Ox mà nghe thấy âm nhỏ nhất. Giả thiết λ << L; L << d. A. 11,33 m.

B. 7,83 m.

C. 5,1 m.

D. 5,67 m.

BẢNG ĐÁP ÁN ĐỀ 68 (LẦN 10) Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

D

C

A

A

B

A

B

A

C

D

Câu 11

Câu 12

Câu 13

Câu 14

Câu 15

Câu 16

Câu 17

Câu 18

Câu 19

Câu 20

A

A

D

D

C

A

C

B

C

C

Câu 21

Câu 22

Câu 23

Câu 24

Câu 25

Câu 26

Câu 27

Câu 28

Câu 29

Câu 30

A

B

B

B

B

D

B

D

B

B

Câu 31

Câu 32

Câu 33

Câu 34

Câu 35

Câu 36

Câu 37

Câu 38

Câu 39

Câu 40

A

D

B

A

A

A

A

A

C

C

ĐÁP ÁN CHI TIẾT Câu 1: + Trên sợi dây 2 đầu cố định đang có sóng dừng nếu thả tự do đầu dưới thì sóng dừng không ổn định. ✓ Câu 2:

Đáp án D

U  . R 2 + ZC2 = U  U RC = 2 2 R + ZC   U UL = .ZL = 0 2  R + ZC2 + Từ đồ thị ta xét với ZL = 0 thì:  U U = .ZC C  R 2 + ZC2   U U . R 2 + ZL2 = .R  U RL = R 2 + ZC2 R 2 + ZC2 

+ Từ các phương trình trên ta thấy khi L = 0 thì UL = 0 → đường số (3) là UL và URC < UC và URL → đường số (1) là URC.


+ Xét vị trí ZL để UC và URL cực đại thì ta thấy khi tăng ZL thì đường số (4) giảm chậm hơn đường số (2) → Đường số (4) là URL. ✓ Câu 3:

Đáp án C

+ Khi ghép nối tiếp các nguồn điện thì: Suất điện động của bộ nguồn là: Eb = E1 + E2 + …+ En → suất điện động tăng. ✓ Câu 4:

Đáp án A

+ Sóng cơ lan truyền được trong các môi trường rắn, lỏng, khí và mang năng lượng. → Câu A sai. ✓ Câu 5:

Đáp án A

+ Đối với dòng điện xoay chiều thì do dòng điện đổi chiều trong một chu kì nên điện lượng chuyển qua tiết diện của dây dẫn trong một chu kì là bằng 0. → Câu B đúng. ✓ Câu 6:

Đáp án B

+ Để đo cường độ dòng điện xoay chiều thì phải sử dụng vùng có kí hiệu ACA. + Với dòng điện cỡ 0,15 A thì phải để ở vạch 200 m = 200 mA = 0,2 A. ✓ Câu 7:

Đáp án A

+ Biểu thức của vận tốc là: v = x ' = −Asin ( t +  ) . ✓ Câu 8:

Đáp án B

+ Ta có: A = a 2 + a 2 + 2a.a.cos = a 2 → cos = 0 →  = ✓ Câu 9:

 2

Đáp án D

+ Quãng đường chất điểm đi được trong một chu kì là: S = 4A = 40 cm. ✓ Câu 10: + Điểm cách nguồn

Đáp án C 1 2d   →  = = → 2 điểm dao động vuông pha nhau. 4  2

  + Phương trình của O là: u O = A cos  t −  2 

   + Phương trình tại điểm M là: u M = Acos  t − −  = Acos ( t −  ) 2 2 


+ Tại t =

T  2 T  thì: 5 = Acos  . −   → A = 5 cm. 2  T 2 

✓ Câu 11:

Đáp án D

+ A = qEd với d là hình chiếu của đường đi lên phương đường sức nên nó chỉ bằng chiều dài nếu điện tích dịch chuyển theo đúng phương đường sức → Câu A sai. ✓ Câu 12:

Đáp án A

+ Từ hình vẽ ta thấy vì R2 đối xứng với R3 nên R2 và R3 chỉ có thể là tia tới hoặc tia phản xạ. → Tia khúc xạ chỉ có thể là IR1. ✓ Câu 13: + =

Đáp án A

c 3.108 = = 600 m. f 0,5.106

✓ Câu 14:

Đáp án D

+ Khoảng vân: i = ✓ Câu 15:

D 0,55.10−6.2 = = 1,1.10−3 m = 1,1 mm. −3 a 10 Đáp án D

+ Bán dẫn tinh khiết có số e và số lỗ trống gần bằng nhau. + Ở cùng nhiệt độ thì số hạt mang điện tự do trong bán dẫn tinh khiết ít hơn trong bán dẫn tạp chất. + Điện trở của bán dẫn tinh khiết sẽ giảm khi tăng nhiệt độ. → Câu C sai. ✓ Câu 16:

Đáp án C

I  −7 I −5 BM = 2.10 . r = 2,8.10 → rM = 140  M + Ta có:  I B = 2.10−7. = 4, 2.10−5 → r = I N  N rN 210

r −r + Ta thấy rM > rN và O là trung điểm MN nên rO = rN +  M N  2

→ BO = 2.10−7. ✓ Câu 17: + A= ✓

I I = 2.10−7 .168 = 3,36.10−5 T rO I Đáp án A

hc 6,625.10 −34.3.108 = = 2,65.10 −19 J. −6 0 0,75.10

Đáp án C

I   = 168 


Câu 18: + =

hc 6,625.10−34.3.108 hc = = 6,54.10−7 m = 0,654.10-6 m. = En − Em →  =  E n − E m ( −1,5 + 3, 4 ) .1,6.10−19

✓ Câu 19:

Đáp án B

+ Từ thông được tính bằng biểu thức:  = NBScos với  là góc hợp bởi pháp tuyến của mặt phẳng khung dây với vecto cảm ứng từ. →  phụ thuộc vào góc nghiêng của mặt đó với các đường sức từ. → Câu C sai. ✓ Câu 20:

Đáp án C

+ Hạt nhân Triti có kí hiệu: 31T → có 1 proton và 3 nuclon. ✓ Câu 21:

Đáp án C

+ Năng lượng tối thiểu để tách hạt nhân chính bằng năng lượng liên kết của hạt nhân. →

E

=

Wlk

mc2

=

=

( 6.1,00728 + 6.1,00867 − 12 ).1,66058.10 −27. (3.108 ) 1,6.10 −19.106

✓ Câu 22:

(Z.mp

+

N.mn

mC)c2

=

2

= 89, 4 MeV.

Đáp án A

+ Phản ứng nhiệt hạch là sự kết hợp 2 hay nhiều hạt nhẹ thành hạt nhân nặng hơn và là phản ứng tỏa năng lượng. + Sự nổ của bom H là một phản ứng nhiệt hạch không kiểm soát được. → Câu B sai. ✓ Câu 23:

Đáp án B

+ Tia có khả năng biến điệu được sóng vô tuyến là tia hồng ngoại. ✓ Câu 24: + Vì M là vân sáng nên: x M =

Đáp án B k D a


 1  D +   7  k D ( k − 0,5 )  = (1)  a a + Khi dịch chuyển ra xa thì D tăng nên k giảm, ta có:  → 1 16    D + +   7 35  kD  (2) = ( k − 1,5 ) a a  D=

16 29 k− 35 35

+ Thay D vào (1) → k = 4 → D = 1 m ✓ Câu 25:

Đáp án B

+ Ta có: xB − xA = 6,72 mm + Xét với bức xạ 1 thì: kBi1 − kAi1 = 6,72 → kB − kA = 14 → Trên đoạn AB có 15 vạch sáng của bức xạ 1. + Xét với bức xạ 2 thì: (kB + 0,5) i2 − kAi2 = 6,72 → kB − kA = 10 → Trên đoạn AB có 11 vạch sáng của bức xạ 2. → Số vạch sáng trùng nhau trên AB là: N = 15 + 11 − 22 = 4 ✓ Câu 26: + m=

Đáp án B

99, 27 0,72 0,01 .238,0508 + .235,0439 + .234,0409 = 238,0287 u 100 100 100

✓ Câu 27:

Đáp án D

+ Vì ảnh lần sau khác bản chất với lần đầu và có chiều cao lớn hơn nên vật dịch chuyển lại gần thấu kính. Ảnh lần đầu là ảnh thật và lần sau là ảnh ảo. −d '  k1 = d = −2 → d ' = 2d →  k = −d '' = 4 → d '' = 20 − 4d 2 d −5 

+ f=

d.d ' 2d ( d − 5 )( 20 − 4d ) = = d + d' 3 15 − 3d

20  f= cm  d = 10cm d ' = 20cm  3 + Giải phương trình trên ta được:  →  →  d = 5cm d ' = 10cm f = 10 cm  3

✓ Câu 28:

Đáp án B

+ Sau 2 chu kì bán rã thì số nguyên tử Heli được tạo ra là:


2T   −  1 N He = N Ra = N 0Ra 1 − 2 T  = 1013. 1 −  = 7,5.1012    4  

+ Hiệu điện thế giữa 2 bản tụ là: U = ✓ Câu 29: +

q He 7,5.1012.2.1,6.10−19 = = 24 V C 0,1.10−6

Đáp án D

Năng

E = N = N.

lượng

bức

xạ

của

ống

Ronghen

trong

1

giây

là:

hc 6,625.10−34.3.108 = 3.1014. = 0,59625 J  10−10

+ Năng lượng tiêu thụ của ống Ronghen trong 1 giây chính là nhiệt lượng tạo ra nên:

E' = UIt = 50.103.1,5.10−3 = 75 J → H=

E  0,8% E'

✓ Câu 30:

Đáp án B

 Q02 1 I Q 20 L = = → =  01 0 1 400C L1C  ++  2  I = 1 Q = 10 → L = Q0 0 2  02 100C L2C 

+ L3 = 9L1 + 4L2 = → I03 =

1 L3C

Q 02 16C

Q 0 = 4 mA

✓ Câu 31:

Đáp án B

+ Với tần số f1 thì ta có: ZL = 2f1L = 6 và ZC =

Z 3 1 2 = 8 → L = = LC.( 2f1 ) ZC 4 2f1C

+ Với tần số f2 thì cos = 1 → mạch cộng hưởng → ZL = ZC → ( 2f 2 ) = 2

2f 1 4 2 = ( 2f1 ) → f 2 = 1 LC 3 3

✓ Câu 32:

Đáp án A

+ Khi URC cực đại, ta có: U   U RCmax = 1 − p −2  → cosφ ≈ 0.95.  1 p −1   tan  = − p 2 


✓ Câu 33:

Đáp án D

+ Ta có: t kk − t s =

s s 1376 1376 → vs = 1376 m/s. − = 3,3 = − vkk vs 320 vs

✓ Câu 34:

Đáp án B

+ Wđ = Wt → Vật ở vị trí x =

A 2

+ Khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp Wđ = Wt là: t = → T = 0,4 = 2

 .T T = = = 0,1  2.2 4

m → m = 0,4 kg = 400 g. k

✓ Câu 35:

Đáp án A

+ Tại thời điểm giữ, lò xo dãn 1 đoạn l0, khi đó phần lò xo không tham gia vào quá trình dao động sau khi giữ có độ dãn l. + Vì T1 = 2T2 → k2 = 4k1. + Phần lò xo không tham gia vào quá trình dao động sau khi giữ là: k 3 =

k 2 k1 4k = 1 k 2 − k1 3

+ Ta xem như lò xo bị cắt nên: k3l = k1l0 → l = 0,75l0 + Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có: 1 1 1 4 k1A12 = k 3 l 2 + k 2 A 22  k1 52 = k1l 2 + 4k1.2, 252 2 2 2 3

→ l =

57 57 → l0 = 3 4 2

+ Áp dụng công thức độc lập ta có: v = 1

A12

− l02

 57  = 4 5 −   54, 29 cm  3    2

→ Gần với giá trị của đáp án A nhất. ✓ Câu 36:

Đáp án A

+ Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch: 

I=

1   R +  L −  C   2

2

=

 1 1  2L  1 − − R 2  2 + L2 2 4 C   C 

→ Cường độ dòng điện trong mạch cực đại khi ✓ Câu 37:

Đáp án A

.

1 R 2 C2 → n ≈ 2,7 vòng/s. = LC − 2 2


 −7 12 −5 BA = 2.10 . 0,12 = 2.10 T + Ta có:  B = 2.10−7. 12 = 1,5.10−5 T  B 0,16

+ ÁP dụng quy tắc nắm tay phải ta xác định được cảm ứng từ do IA gây ra có phương vuông góc với AM và chiều theo chiều kim đồng hồ. Cảm ứng từ do IB gây ra có phương vuông góc với BM và có chiều ngược chiều kim đồng hồ. + Áp dụng định lý cosin ta có: cos ( AMB ) =

122 + 162 − 182 2.12.16

→ Góc giữa BA và BB là  = 360 − 180 − AMB  101,4152 + B = B2A + B2B + 2BA BBcos  2, 25.10−5 T + Góc hợp giữa B và BB là: cos  =

(

)

+ Ta có: cos ABM =

B2B + B2 − B2A →   60,6107 2BBB

182 + 162 − 122 2.18.16

→ Góc hợp giữa AB và BB là:  = 90 − ABM  49,1956 → Góc giữa B và AB là:  =  +  = 109,8063  109048’ → Gần với giá trị đáp án A nhất. ✓ Câu 38:

Đáp án A

+ Khi A đi từ vị trí cao nhất đến thấp nhất thì mất khoảng thời gian là: t =

T = 6 → T = 12 s. 2

+ Trong khoảng t = 2 s thì B đi từ Bt1 đến Bt2 như hình vẽ: → B nhanh pha hơn A một góc  =

2 3

+ Từ hình vẽ ta có thể tìm được biên độ dao động của cái bóng là: A = 4 cm. + Khi A có vận tốc cực đại (tại vị trí At là VTCB) thì khi đó B đang ở Bt1. → vB =

v max 2 4  .A = = = 2 2T 12 3

Và vì B đang đi về VTCB nên v đang tăng. ✓ Câu 39:

Đáp án A


+ Ta có:

N t N t − 3x 3x 3 U t → Ut = 1,5U0 = = = = Ns Ns − 2x 2x 2 U0

1,5Ns + y  Ut ' Ut  N + y = 1, 4  U = U − 0,1 = 1, 4   0 0 +  →  s U '' U 1,5Ns − z = 1,6  t = t + 0,1 = 1,6  Ns − z   U0 U0 Ns   y = 4 y → = 1,5 →  z z = Ns  6

✓ Câu 40:

Đáp án C

+ Với giả thiết  << L và L << d thì ta có thể coi bài toán giống như giao thoa sóng ánh sáng với: v 340 17   = f = 1500 = 75 m  D = 45m a = AB = 2m  

+ Khoảng cách hai điểm gần nhau nhất mà nghe thấy âm nhỏ nhất tương ứng với 1 khoảng vân nên: d=i=

D 17.45 = = 5,1 m a 75.2

Đáp án C


ĐỀ LUYỆN THI SỐ 11 MA TRẬN MỨC ĐỘ KIẾN THỨC ĐỀ 11 MỨC ĐỘ CÂU HỎI CHƯƠNG

LỚP

12

11

Dao động cơ học Sóng cơ học Điện xoay chiều Dao động – Sóng điện từ Sóng ánh sáng Lượng tử ánh sáng Vật lí hạt nhân TỔNG 12 Điện tích – Điện trường Dòng điện không đổi Dòng điện trong các môi trường Từ trường Cảm ứng điện từ Khúc xạ ánh sáng Mắt. Dụng cụ quang học TÔNG 11 TỔNG

NHẬN BIẾT

THÔNG HIỂU

VẬN DỤNG

2 1 2 1 1 1 2 10 1 1 1

1 1 2 1 1 1 7

2 2 1 1 2 1 2 11

1

1

1

1

9

14

VẬN DỤNG CAO 1 1 2

TỔNG

4

6 5 7 2 4 3 5 32

5

40

1

13

ĐỀ THI Câu 1: Hai dao động điều hoà: x1 = A1cos(ωt + φ1) và x2 = A2cos(ωt + φ2). Biên độ dao động tổng hợp của chúng đạt cực tiểu khi: A. φ2 – φ1 = (2k + 1)π.

B. φ2 – φ1 = 2kπ.

C. φ2 – φ1 = (2k + 1)π/2.

D. φ2 – φ1 = π/4.

Câu 2: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa với chu kì T, vật dao động có khối lượng m. Độ cứng lò xo là A. 2π2m/T2.

B. 0,25mT2/π2.

C. 4π2m/T2.

D. 4π2m/T.

Câu 3: Trên một dây có sóng dừng mà các tần số trên dây theo quy luật: f1:f2:f3:........:fn = 1:2:3:.........:n. Số nút và số bụng trên dây là: A. Số nút bằng số bụng trừ 1.

B. Số nút bằng số bụng cộng 1.

C. Số nút bằng số bụng.

D. Số nút bằng số bụng trừ 2.

Câu 4: Có hai dây dẫn dài, song song mang hai dòng điện cùng chiều có cường độ bằng nhau. M là trung điểm của đoạn AB (xem hình vẽ). Véc tơ cảm ứng từ tại M


A. vuông góc với mặt phẳng hình vẽ và hướng từ phía sau ra phía trước mặt phẳng hình vẽ. B. vuông góc với mặt phẳng hình vẽ và hướng từ phía trước ra phía sau mặt phẳng hình vẽ. C. nằm trong mặt phẳng hình vẽ và hướng từ trái sang phải. D. bằng véctơ không. Câu 5: Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL, điện trở R và tụ điện có dung kháng ZC. Gọi φ, φRL và φRC lần lượt là độ lệch pha của điện áp u, điện áp trên đoạn chứa RL và điện áp trên đoạn chứa RC so với dòng điện. Chọn phương án đúng. A. tanφ = tanφRL + tanφRC.

B. tanφ = tanφRL - tanφRC.

C. tanφ = tanφRC - tanφRL.

D. tanφ = (tanφRC + tanφRC)/2.

Câu 6: Một bức xạ điện từ đơn sắc khi lan truyền trong môi trường chiết suất 1,5 có bước sóng 0,5 μm. Bức xạ đó là A. tia màu tím.

B. tia màu đỏ.

C. tia hồng ngoại.

D. tia tử ngoại.

Câu 7: Trong công thức định nghĩa cường độ điện trường tại một điểm E = F/q thì F và q là gì? A. F là tổng hợp các lực tác dụng lên điện tích thử; q là độ lớn của điện tích gây ra điện trường. B. F là tổng hợp các lực điện tác dụng lên điện tích thử; q là độ lớn của điện tích gây ra điện trường. C. F là tổng hợp các lực tác dụng lên điện tích thử; q là độ lớn của điện tích thử. D. F là tổng hợp các lực điện tác dụng lên điện tích thử; q là độ lớn của điện tích thử. Câu 8: Giả sử ban đầu có Z prôtôn và N nơtron đứng yên, chưa liên kết với nhau, khối lượng tổng cộng là m0, khi chúng kết hợp lại với nhau để tạo thành một hạt nhân thì có khối lượng m. Gọi E là năng lượng liên kết của hạt nhân đó và c là vận tốc ánh sáng trong chân không. Biểu thức nào sau đây luôn đúng? A. m = m0.

B. E = 0,5(m0 - m)c2.

C. m > m0.

Câu 9: Hiện tượng đoản mạch của nguồn điện xảy ra khi A. sử dụng các dây dẫn ngắn để mắc mạch điện. B. nối hai cực của một nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ.

D. m < m0.


C. không mắc cầu chì cho một mạch điện kín. D. dùng pin hay acquy để mắc một mạch điện kín. Câu 10: Để tạo ra hồ quang điện giữa hai thanh than, lúc đầu người ta cho hai thanh than tiếp xúc với nhau sau đó tách chúng ra. Việc làm trên nhằm mục đích A. để tạo ra sự phát xạ nhiệt electron.

B. để các thanh than nhiễm điện trái dấu.

C. để các thanh than trao đổi điện tích.

D. để tạo ra hiệu điện thế lớn hơn.

Câu 11: Ống dây điện hình trụ có số vòng dây tăng hai lần (các đại lượng khác không thay đổi) thì độ tự cảm A. tăng hai lần.

B. tăng bốn lần.

C. giảm hai lần.

D. giảm 4 lần.

Câu 12: Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là r0 = 5,3.10-11 m. Bán kính quỹ đạo dừng O là A. 47,7.10-11 m.

B. 21,2.10–11 m.

C. 84,8.10–11 m.

D. 132,5.10–11 m.

Câu 13: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung C (thay đổi được). Khi C = C1 thì tần số dao động riêng của mạch là 7,5 MHz và khi C = C2 thì tần số dao động riêng của mạch là 10 MHz. Khi C = C1 + C2 thì tần số dao động riêng của mạch là A. 12,5 MHz.

B. 6,0 MHz.

C. 2,5 MHz.

D. 17,5 MHz.

Câu 14: Mắt của một người có tiêu cự của thể thuỷ tinh là 18 mm khi không điều tiết. Khoảng cách từ quang tâm mắt đến võng mạc là 15 mm. Mắt người này A. không có tật.

B. bị tật cận thị.

C. bị tật lão thị.

D. bị tật viễn thị.

Câu 15: Một sóng hình sin lan truyền trên trục Ox. Trên phương truyền sóng, khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm mà các phần tử môi trường tại hai điểm đó dao động ngược pha nhau là 0,4 m. Bước sóng của sóng này là: A. 0,4 cm.

B. 0,8 cm.

C. 0,8 m.

D. 0,4 m.

Câu 16: Tại cùng một nơi trên mặt đất, nếu chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn chiều dài l là 2 s thì chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn chiều dài 2l là A. 2 2

B. 4 s.

C. 2 s.

D.

2

Câu 17: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Trong khoảng thời gian ngắn nhất khi đi từ vị trí biên có li độ x = A đến vị trí x = –A/2, chất điểm có tốc độ trung bình là A. 6A/T.

B. 4,5A/T.

C. 1,5A/T.

D. 4A/T.

Câu 18: Đặt điện áp ổn định u = U0cosωt vào hai đầu cuộn dây có điện trở thuần R thì cường độ dòng điện qua cuộn dây trễ pha π/3 so với u. Tổng trở cuộn dây bằng A. 3R.

B. R 2

C. 2R.

D. R 3


Câu 19: Một bộ pin quang điện gồm nhiều pin mắc nối tiếp. Diện tích tổng cộng của các pin là 0,4 m2. Dòng ánh sáng chiếu vào bộ pin có cường độ 1000 W/m2. Khi cường độ dòng điện mà bộ pin cung cấp cho mạch ngoài là 2,5A thì điện áp đo được hai cực của bộ pin là 20 V. Hiệu suất của bộ pin là A. 43,6%.

B. 14,25%.

C. 12,5%.

D. 28,5%.

Câu 20: Hai vòng tròn dây dẫn đồng tâm O, bán kính vòng thứ nhất là R = 8 cm, vòng thứ hai là 2R, trong mỗi vòng có dòng điện cường độ I = 10 A chạy qua. Nếu hai vòng nằm trong hai mặt phẳng vuông góc với nhau thì độ lớn cảm ứng từ tại O là A. 11,78.10–5 T.

B. 8,78.10–5 T.

C. 0,71.10–5 T.

D. 6,93.10–5 T.

Câu 21: Trong thí nghiệm Y–âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng vân đo được trên màn quan sát là 1,14mm. Trên màn, tại điểm M cách vân trung tâm một khoảng 5,7 mm có A. vân sáng bậc 6.

B. vân tối thứ 5.

C. vân sáng bậc 5.

D. vân tối thứ 6.

Câu 22: Gọi  là khoảng thời gian để số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ giảm đi bốn lần. Sau thời gian 2 số hạt nhân còn lại của đồng vị đó bằng bao nhiêu phần trăm số hạt nhân ban đầu? A. 25,25%

B. 93,75%

C. 6,25%

D. 13,5%

Câu 23: Hằng số phân rã của rubiđi (89Rb) là 0,00077s–1. Tính chu kỳ bán rã tương ứng. A. 975 s.

B. 1200 s.

C. 900 s.

D. 15 s.

Câu 24: Bắn hạt α vào hạt nhân 7N14 đứng yên có phản ứng: 7N14 + 2α4 → 8O17 + 1p1. Các hạt sinh ra có cùng véctơ vận tốc. Cho khối lượng hạt nhân (đo bằng đơn vị u) xấp xỉ bằng số khối của nó. Tỉ số động năng của hạt nhân ô xi và động năng hạt α là A. 2/9.

B. 3/4.

C. 17/81.

D. 1/81.

Câu 25: Đồng vị U238 sau một loạt phóng xạ α và β biến thành chì theo phương trình sau: U238 → 8α + 6β– + Pb206. Chu kì bán rã của quá trình đó là 4,6 (tỉ năm). Giả sử có một loại đá chỉ chứa U238, không chứa chì. Nếu hiện nay tỉ lệ các khối lượng của Uran và chì trong đá ấy là 37 thì tuổi của đá ấy là bao nhiêu? A. 0,1 tỉ năm.

B. 0,2 tỉ năm.

C. 0,3 tỉ năm.

D. 0,4 tỉ năm.

Câu 26: Dùng laze CO2 có công suất P = 10 W để làm dao mổ. Khi tia laze được chiếu vào vị trí cần mổ sẽ làm cho nước ở phần mô chỗ đó bốc hơi và mô bị cắt. Biết chùm laze có bán kính r = 0,1 mm và di chuyển với vận tốc v = 0,5cm/s trên bề mặt của mô mềm. Biết thể tích nước bốc hơi trong 1 s là 3,5 mm3. Chiều sâu cực đại của vết cắt là A. 1 mm.

B. 2 mm.

C. 3,5 mm.

D. 4 mm.


Câu 27: Trong thí nghiệm Y–âng về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát ra ba ánh sáng đơn sắc: λ1 = 0,405 μm (màu tím), λ2 = 0,54 μm (màu lục) và λ3 = 0,756 μm (màu đỏ). Giữa hai vạch sáng liên tiếp có màu giống như màu của vân trung tâm có A. 25 vạch màu tím.

B. 12 vạch màu lục.

C. 52 vạch sáng.

D. 14 vạch màu đỏ.

Câu 28: Trong thí nghiệm I–âng, khoảng cách hai khe 1 mm, khoảng cách hai khe đến màn 1 m và bề rộng vùng giao thoa 15 mm. Nếu nguồn phát đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ1 = 500 nm, λ2 = 600 nm thì số vân sáng trên màn có màu của λ2 là A. 20.

B. 24.

C. 26.

D. 30.

Câu 29: Một người cận thị có thể nhìn rõ các vật cách mắt từ 10 cm đến 25 cm, dùng kính lúp tiêu cự 5 cm để quan sát vật nhỏ AB ở trạng thái không điều tiết. Khi đó vật AB vuông góc với trục chính và cách mắt 9 cm. Khi đó khoảng cách từ kính đến mắt là ℓ và độ bội giác của ảnh khi đó G thì giá trị của ℓG gần giá trị nào nhất sau đây? A. 21 cm.

B. 12 cm.

C. 25 cm.

D. 38 cm.

Câu 30: Mạch dao động cuộn dây và tụ điện phẳng không khí thì bước sóng điện từ cộng hưởng với mạch là 60 m. Đặt vào trong tụ điện và sát vào một bản tụ một tấm điện môi dày 0,5d có hằng số điện môi ε = 2 thì bước sóng điện từ cộng hưởng với mạch là A. 60 (m).

B. 73,5 (m).

C. 69,3 (m).

D. 6,6 (km).

  Câu 31: Tại thời điểm t, điện áp u = 200 2 cos 100 t −  (trong đó u tính bằng V, t tính 2 

bằng s) có giá trị 100 (V) và đang giảm. Sau thời điểm đó 1/300 (s), điện áp này có giá trị là A. –100 V.

B. 100 3 ( V )

C. −100 2 ( V )

D. 200 V.

Câu 32: Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1/π (H) một điện áp xoay chiều u = U0cos100πt (V). Nếu tại thời điểm t1 điện áp là 80 (V) thì cường độ dòng điện tại thời điểm t1 + 0,005 (s) là: A. –0,8 A.

B. 0,8 A.

C. 1,5 A.

D. –1,5 A.

Câu 33: Đặt điện áp 170 V – 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm biến trở R, cuộn cảm thuần L, tụ điện C và điện trở R0. Điều chỉnh R để công suất tiêu thụ trên R là lớn nhất thì điện áp hiệu dụng trên R bằng 100 V. Tính điện áp hiệu dụng trên R0. A. 44,5 V.

B. 89,6 V.

C. 70 V.

D. 45 V.

Câu 34: Sóng dừng trên một sợi dây dài, hai điểm A và B cách nhau 10 cm với A là nút và B là bụng đồng thời giữa A và B không còn nút và bụng nào khác. Gọi I là trung điểm của AB. Biết khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp I và B có cùng li độ là 0,1 (s). Tốc độ truyền sóng trên dây là


A. 2,5 (m/s).

B. 4 (m/s).

C. 2 (m/s).

D. 1 (m/s).

Câu 35: Một lò xo đồng chất, tiết diện đều được cắt thành ba lò xo có chiều dài tự nhiên là ℓ (cm), (ℓ – 10) (cm) và (ℓ – 20) (cm). Lần lượt gắn mỗi lò xo này (theo thứ tự trên) với vật nhỏ khối lượng m thì được ba con lắc có chu kì dao động riêng tương ứng là: 2 s;

3 s và T.

Biết độ cứng của các lò xo tỉ lệ nghịch với chiều dài tự nhiên của nó. Giá trị của T là A. 1,00 s.

B. 1,28 s.

C. 1,41 s.

D. 1,50 s.

Câu 36: Tại điểm O trong môi trường đẳng hướng, không hấp thụ âm, có 9 nguồn âm điểm, giống nhau với công suất phát âm không đổi. Tại điểm A có mức cường độ âm 20 dB. M là một điểm thuộc OA sao cho OM = OA/5. Để M có mức cường độ âm là 40 dB thì số nguồn âm giống các nguồn âm trên cần đặt tại O bằng A. 4.

B. 36.

C. 10.

D. 30.

Câu 37: Hai con lắc đơn (với tần số góc dao động điều hòa lần lượt là 10π/9 rad/s và 10π/8 rad/s) được treo ở trần một căn phòng. Khi các vật nhỏ của hai con lắc đang ở vị trí cân bằng, đồng thời truyền cho chúng các vận tốc cùng hướng sao cho hai con lắc dao động điều hòa với cùng biên độ góc, trong hai mặt phẳng song song với nhau. Tìm khoảng thời gian kể từ lúc truyền vận tốc đến lúc hai dây treo song song nhau lần thứ 2014. A. 1611,5 s.

B. 14486,4 s.

C. 14486,8 s.

D. 14501,2 s.

Câu 38: Một sợi dây căng ngang với hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Biết khoảng cách xa nhất giữa hai phần tử đây dao động với cùng biên độ 5 mm là 80 cm, còn khoảng cách xa nhất giữa hai phần tử dây dao động cùng pha với cùng biên độ 5 mm là 65 cm. Tỉ số giữa tốc độ cực đại của một phần tử dây tại bụng sóng và tốc độ truyền sóng trên dây là A. 0,12.

B. 0,41.

C. 0,21.

D. 0,14.

Câu 39: Đặt một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz và giá trị hiệu dụng 20 V vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng có vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp lần lượt là 200 vòng và 1000 vòng. Nối hai đầu cuộn thứ cấp với đoạn mạch AB (hình vẽ); trong đó, biến trở R, cuộn cảm có độ tự cảm 0,3/π H có điện trở r = 15 Ω và tụ điện có điện dung C = 1/π (mF). Công suất tiêu thụ cực đại trên R là

A. 40 W.

B. 165 W.

C. 125 W.

D. 180W.


Câu 40: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi nhưng tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện có điện dung C. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng trên đoạn RL và điện áp hiệu dụng trên L theo giá trị tần số góc ω. Khi ω = y hệ số công suất của đoạn mạch AB gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 0,9625.

B. 0,8312.

C. 0,8265.

D. 0,9025.

Đáp án 1-A

2-C

3-B

4-D

5-A

6-B

7-D

8-D

9-B

10-A

11-B

12-D

13-B

14-D

15-C

16-A

17-B

18-C

19-C

20-B

21-C

22-C

23-C

24-C

25-B

26-C

27-B

28-A

29-B

30-C

31-C

32-B

33-A

34-C

35-C

36-B

37-A

38-A

39-C

40-D

BẢNG ĐÁP ÁN ĐỀ 20 (LẦN 11) Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

A

C

B

D

A

B

D

D

B

A

Câu 11

Câu 12

Câu 13

Câu 14

Câu 15

Câu 16

Câu 17

Câu 18

Câu 19

Câu 20

B

D

B

D

C

A

B

C

C

B

Câu 21

Câu 22

Câu 23

Câu 24

Câu 25

Câu 26

Câu 27

Câu 28

Câu 29

Câu 30

C

C

C

C

B

C

B

A

B

C

Câu 31

Câu 32

Câu 33

Câu 34

Câu 35

Câu 36

Câu 37

Câu 38

Câu 39

Câu 40

C

B

A

C

C

B

A

A

C

D

ĐÁP ÁN CHI TIẾT Câu 1: + A = A12 + A 22 + 2A1A 2 cos . + Để Amin thì cos = −1→  = 2 − 1 = (2k +1)


✓ Câu 2: + Ta có: T = 2

Đáp án A m 4 2 m → k= k T2

✓ Câu 3:

Đáp án C

+ Với quy luật: f1 = n1f0, f2 = n2f0, …, fn = nnf0 → sóng dừng trên dây có 2 đầu cố định. → Số nút bằng số bụng cộng 1. ✓ Câu 4:

Đáp án B

+ Áp dụng quy tắc nắm tay phải ta xác định được vecto B1 hướng vào trong mặt phẳng còn B2 hướng ra ngoài mặt phẳng. + Vì M là trung điểm AB nên rA = rB và IA = IB → B1 = B2 → BM = 0. ✓ Câu 5:

Đáp án D

Z L − ZC   tan  = R  ZL  → tan = tanRL + tanRC + Ta có:  tan RL = R  − ZC   tan RC = R 

✓ Câu 6: + ' =

Đáp án A

 = 0,5 →  = 0,5.1,5 = 0,75 m → Đó là tia màu đỏ. n

✓ Câu 7: + Trong công thức E =

Đáp án B F thì F là tổng hợp các lực điện tác dụng lên điện tích thử còn q là độ lớn của q

điện tích thử. ✓ Câu 8:

Đáp án D

+ Khi chưa liên kết với nhau thì khối lượng hạt nhân m0 chính là khối lượng các nuclon. + Khi các hạt liên kết lại với nhau thì khối lượng hạt nhân sẽ giảm một lượng bằng độ hụt khối của nó. → m < m0. ✓ Câu 9:

Đáp án D

+ Hiện tượng đoản mạch của nguồn xảy ra khi nối 2 cực của nguồn bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ.


✓ Câu 10:

Đáp án B

+ Để tạo ra hồ quang điện giữa hai thanh than, người ta cho hai thanh tiếp xúc nhau rồi tách ra để tạo ra sự phát xạ nhiệt electron. ✓ Câu 11:

Đáp án A

+ Độ tự cảm của ống dây được tính: L = 4.10 −7

N2 S l

→ N tăng 2 lần thì L tăng 4 lần. ✓ Câu 12:

Đáp án B

+ Bán kính quỹ đạo dừng: rO = n 2 r0 + Với quỹ đạo dừng O có n = 5 → rO = 132,5.10-11 m. ✓ Câu 13:

Đáp án D

1 1  f1 = 2 LC → C1 = 42 f 2 L 1 1  +  1 1 f = → C2 = 2 2 2  4 f 2 L 2 LC2 

+ C = C1 + C2 →

→f=

1 1 1 = 2 2 + 2 2 4 f L 4 f1 L 4 f 2 L 2 2

f12 f 22 7,52.102 = = 6 MHz. f12 + f 22 7,52 + 102

✓ Câu 14:

Đáp án B

+ Khi không điều tiết thì F > OV → bị tật viễn thị. ✓ Câu 15:

Đáp án D

+ Khoảng cách ngắn nhất giữa hai phần tử dao động ngược pha là: d = ✓ Câu 16: + T = 2 ✓ Câu 17:

Đáp án C l 2l = 2 → T ' = 2 = 2T = 2 2 s. g g

Đáp án A

+ Quãng đường chất điểm đi từ x = A đến x = −

A A 3A là S = + A = 2 2 2

+ Thời gian chất điểm đi quãng đường trên tương ứng là:

 = 0, 4 →  = 0,8 m. 2


* Đi từ x = A đến x = 0 mất t1 = * Đi từ x = 0 đến x = − → t = t1 + t2 = + v tb =

T 4

T A mất t 2 = 12 2

T 3

S 3.A.3 A = = 4,5 t 2.T T

✓ Câu 18:

Đáp án B

   + i = I0cos  t −  →  = u − I = 3 3 

+ cos  =

R  1 = cos = → Z = 2R Z 3 2

✓ Câu 19: + H=

Đáp án C

Pt UI 20.2,5 = = = 0,125 = 12,5 % Ps Is .S 1000.0,4

✓ Câu 20:

Đáp án C

+ Vì 2 vòng dây nằm trong hai mặt phẳng vuông góc nhau nên B = B12 + B22 2

2

10    −7 10  −5  B =  2.10 −7.  +  2.10 .  = 8,78.10 T 0,08   0,16  

✓ Câu 21: + xM = ki → k =

Đáp án B x M 5,7 = = 5 → Tại M là vân sáng bậc 5. i 1,14

✓ Câu 22: + Ta có: N = N0 .2

Đáp án C −

t T

=

N0 → t = 2T 4

+ Với t’ = 2t = 4T thì: N ' = N0 .2 ✓ Câu 23: + T=

4T T

=

N0 → N’ = 6,25% N0. 16

Đáp án C

ln 2 ln 2 =  900 s  0,00077

✓ Câu 24:

Đáp án C


+ Vì 2 hạt sinh ra có cùng vận tốc nên: p = pp + pO  4v = 1vp + 17vO = 18vO  4

2K  2K O K 17 → O = = 18 m mO K  81

✓ Câu 25:

Đáp án C −

m A N 238N U + U = U U = = 37 → mPb A Pb N Pb 206N Pb

t

N 0 .2 4,6 37.206 = t 238   − N 0 . 1 − 2 4,6     

→ t  0,2 tỉ năm. ✓ Câu 26:

Đáp án B

+ Chiều sâu cực đại của vết cắt là: h = ✓ Câu 27:

V V 3,5 = = = 3,5 mm. S 2rvt 2.0,1.0,5.10

Đáp án C

+ Vị trí có vân trùng vân trung tâm là: k11 = k22 = k33  15k1 = 20k2 = 28k3 + Vị trí vân trùng gần nhất ứng với k1 = 28, k2 = 21, k3 = 15 → Giữa hai vân sáng liên tiếp trùng với vân trung tâm có 20 vân sáng của 2. + Ta xét từ vân trung tâm đến vân trùng đầu tiên thì: k1

0

4

8

12

16

20

24

28

k2

0

3

6

9

12

15

18

21

→ Có 6 vạch trùng của 1 và 2 k3

0

5

10

15

k2

0

7

14

21

→ Có 2 vạch trùng của 2 và 3 → Số vân sáng 2 giữa hai vạch sáng liên tiếp giống màu vân trung tâm là: N = 20 − 6 − 2 = 12 ✓ Câu 28:

Đáp án B

  15.10−3  L   + Số vạch sáng 2 là: N 2 = 2  1 2. + =  −9  600.10  2i 2  2.  10−3

   + 1 = 26  

+ Số vạch sáng trùng nhau tương ứng với: k11 = k22  5k1 = 6k2 k1

0

6

12

18

24

30

36

k2

0

5

10

15

20

25

30


→ Có 6 vân trùng (kể cả vân trung tâm) → Số vân sáng trên màn có màu 2 là: N = 26 − 6 = 20 ✓ Câu 29:

Đáp án A

+ Khi quan sát ở trạng thái không điều tiết thì ảnh hiện ra ở Cv và là ảnh ảo nên d’ = −(OCV − l) = l − 25 + Vật cách mắt 9 cm nên d = 9 − l d.d ' ( 9 − l )( l − 25 ) = → l = 29 cm (loại vì d < 0) d + d ' 9 − l + 25 − l

+ f =5=

→ l = 5 cm → d = 4 cm → d’ = −20 cm + G= k.

CC 20 10 = . =2 d ' + l 4 ( 20 + 5 )

→ l.G = 10 cm → Gần với đáp án B nhất. ✓ Câu 30:

Đáp án B

+ Ta có: C =

S 4 kd

+ Khi chưa đặt vào điện môi thì: 0 = cT = c2 LC0 = 60 m + Khi đặt vào lớp điện môi thì ta xem như bộ tụ gồm 2 tụ ghép nối tiếp nhau với: * C1 =

S d 4k 2

* C2 =

→ C=

2S 4k

d 2

= 2C0

= 4C0

C1C2 4 = C0 C1 + C2 3

→  = c2 LC = ✓ Câu 31:

4 0  69,3 m. 3

Đáp án C


+ Dựa vào hình vẽ ta thấy tại thời điểm t ta có vị trí của điện áp cho giá trị

100 2 và đang giảm là ở A →  = + T=

 3

2 1 = s  50

+ Tại t = t1 +

T 1 s = t1 + thì điện áp ở vị trí B. 6 300

→ Góc quét từ A đến B là:  =

2 T  . = → B đối xứng với A T 6 3

qua trục tung. → U = −100 2 V ✓ Câu 32:

Đáp án C

+ Z = ZL = 100 . + Tại thời điểm t1 thì I1 =

U1 80 = = 0,8 A Z 100

+ Ta có: U12 + I12 .Z2 = U02 = 802 + 0,82.1002 → U0 = 80 2 V + Tại t = t1 + 0,005 = t1 + → I2 =

T s thì u2 ⊥ u1 → U 2 = U 02 − U12 = 80 V 4

U2 = 0,8 A. Z

✓ Câu 33:

Đáp án B

+ Ta có: PR =

U2 U2 = .R .R = 2 2 Z2 ( R + R 0 ) + ( Z L − ZC )

U2 R + 2R 0 +

R 02 + ( ZL − ZC ) R

2

Để PRmax thì R2 = R02 + (ZL − ZC)2 + UR =

+ UR 0 = ✓ Câu 34:

U.R R 2 + 2RR 0 + R 2

=

170 2R 0 2+ R

= 100 → R0 = 0,445R

U.R 0 U.0, 445R = = 0, 445U R = 44,5 V. Z Z

Đáp án A

+ Vì giữa AB không có bụng và nút nào nữa nên khoảng cách AB tương ứng là: d = cm.

 = 10 →  = 40 4


+ Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp I và B có cùng li độ là: t = + v=

T = 0,1 → T = 0, 2 s. 2

 0, 4 = = 2 m/s. T 0, 2

✓ Câu 35:

Đáp án C

 m = 2 ml = 2 T1 = 2 k1 +   T2 = 2 m ( l − 0,1) = 3

+ Lập tỉ số 2 phương trình trên ta được: l = 0,4 m → 2 0, 4m = 2 + T = 2 m ( l − 0, 2 ) = 2 0, 2m = ✓ Câu 36: + LA = 10log + L M = 10log

T1 2

=

2 2

= 1, 41 s.

Đáp án C 9P = 20 dB (1) 4OA 2 .I0 nP 2

 OA  4   .I0  5 

+ Lấy (2) − (1) ta được: log

= 40 dB (2)

25nP 25n =2 → = 100 → n = 36 9P 9

✓ Câu 37:

Đáp án B

   10  x1 = A cos  9 t − 2     + Ta có phương trình dao động của 2 vật là:   x = A cos  10 t −      2 2  8

+ Khoảng thời gian chúng có cùng chiều dài từ thời điểm ban đầu là: t = n1T1 = n2T2 + Ta có: T1 = 1,8 s và T2 = 1,6 s. Xét

T1 1,8 9 n n 2 = = . = → n1 = 8n;n 2 = 9n T2 1,6 8 n n1

→ t = 8nT1 = 14,4n + Lần thứ 2014 nên t = 2014.16,2 = 29001,6 s  10   10  + x1 = x2 → sin  t  = sin  t  9   8 

Đáp án A


Câu 38: + Khoảng cách xa nhất giữa hai phần tử dây dao động cùng biên độ 5 mm ở hai bó sóng ngoài cùng (cùng cách đầu cố định một đoạn x) là 80 cm lớn hơn 65 cm là khoảng cách xa nhất giữa hai phần tử dây dao động cùng pha cùng biên độ 5 mm. Mà các phần tử ở 2 bó sóng liền kề dao động ngược pha nhau, hai phần tử dao động cùng biên độ 5 mm ở 2 bó sóng liền kề xa nhất là

 . 2

→  = 2(80 − 65) = 30 cm. + Khoảng cách 80 cm < 3 → trên dây có 6 bó sóng. → Chiều dài sợi dây là: l = 3 = 90 cm → l − 80 = 2x → x = 5 cm.  2x   +  = 5 mm + Biên độ sóng dừng tại điểm cách nút một khoảng x là: A M = 2a cos  2  

→ a=

5 3

mm

+ Tốc độ cực đại của phần tử tại bụng sóng là: v max = 2a = 4af=

2f 3

cm/s

+ Tốc độ truyền sóng trên dây là: v = f = 30f cm/s →

v max 2f = = 0,12 v 3.30f

✓ Câu 39: +

Đáp án A

U1 N1 UN 20.1000 = → U2 = U = 1 2 = = 100 V U2 N2 N1 200

+ ZL = 30 , ZC = 10 . + PR =

U 2 .R

( R + r ) 2 + ( Z L − ZC )

2

U2

= R + 2r +

r 2 + ( Z L − ZC ) R

2

Để PRmax thì R = r 2 + ( Z L − ZC ) = 25  2

→ PR max =

1002.25

( 25 + 15)2 + ( 30 − 10 )2

✓ Câu 40:

= 125 W.

Đáp án C

+ Với 7x và 15x là hai giá trị của tần số cho cùng URL, và y là giá trị của tần số cho cực đại điện áp hiệu dụng trên cuộn dây: → Áp dụng BHD ta có cosφ ≈ 0,9 ✓

Đáp án D



ĐỀ LUYỆN THI SỐ 12 MA TRẬN MỨC ĐỘ KIẾN THỨC ĐỀ 12 MỨC ĐỘ CÂU HỎI CHƯƠNG

LỚP

12

11

NHẬN BIẾT

THÔNG HIỂU

VẬN DỤNG

2 1 2 1 1 1 2 10 1

1 1 2

2 2 1 1 2 1 2 11

Dao động cơ học Sóng cơ học Điện xoay chiều Dao động – Sóng điện từ Sóng ánh sáng Lượng tử ánh sáng Vật lí hạt nhân TỔNG 12 Điện tích – Điện trường Dòng điện không đổi Dòng điện trong các môi trường Từ trường Cảm ứng điện từ Khúc xạ ánh sáng Mắt. Dụng cụ quang học TÔNG 11 TỔNG

1 1 1 7

VẬN DỤNG CAO 1 1 2

TỔNG

4

6 5 7 2 4 3 5 32

1 1 1 1

1 1 1

12

9

14

5

ĐỀ THI Câu 1: Trong phản ứng hạt nhân, không có sự bảo toàn A. năng lượng toàn phần.

B. động lượng.

C. số nuclôn.

D. khối lượng nghỉ.

Câu 2: Khi nói về tia γ, phát biểu nào sau đây sai? A. Tia γ không phải là sóng điện từ. B. Tia γ có khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia X. C. Tia γ không mang điện. D. Tia γ có tần số lớn hơn tần số của tia X. Câu 3: Khi đưa một con lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng (coi chiều dài của con lắc không đổi) thì tần số dao động điều hoà của nó sẽ A. tăng vì tần số dao động điều hoà của nó tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường. B. giảm vì gia tốc trọng trường giảm theo độ cao. C. không đổi vì chu kỳ dao động điều hoà của nó không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường.

40


D. tăng vì chu kỳ dao động điều hoà của nó giảm. Câu 4: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ? A. Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó có thể bị phản xạ và khúc xạ. B. Sóng điện từ truyền được trong chân không. C. Sóng điện từ là sóng dọc nên nó có thể truyền được trong chân không. D. Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn đồng pha với nhau. Câu 5: Dao động tắt dần A. luôn có hại.

B. có biên độ không đổi theo thời gian.

C. luôn có lợi.

D. có biên độ giảm dần theo thời gian.

Câu 6: Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,6 m hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Biết tần số của sóng là 20 Hz, tốc độ truyền sóng trên dây là 4 m/s. Số bụng sóng trên dây là A. 15.

B. 32.

C. 8.

D. 16.

Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ học? A. Sóng âm truyền được trong chân không. B. Sóng dọc là sóng có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng. C. Sóng ngang là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng. D. Sóng dọc là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng. Câu 8: Tại điểm phản xạ thì sóng phản xạ A. luôn ngược pha với sóng tới. B. ngược pha với sóng tới nếu vật cản là cố định. C. ngược pha với sóng tới nếu vật cản là tự do. D. cùng pha với sóng tới nếu vật cản là cố định. Câu 9: Một dải sóng điện từ trong chân không có tần số từ 4,0.1014 Hz đến 7,5.1014 Hz. Biết vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s. Dải sóng trên thuộc vùng nào trong thang sóng điện từ? A. ánh sáng nhìn thấy. B. tia tử ngoại.

C. tia Rơnghen.

D. tia hồng ngoại.

Câu 10: Tia laze có tính đơn sắc rất cao vì các photon do laze phát ra có: A. độ sai lệch có tần số là rất nhỏ.

B. độ sai lệch năng lượng là rất lớn.

C. độ sai lệch bước sóng là rất lớn.

D. độ sai lệch tần số là rất lớn.

Câu 11: Hãy chọn phát biểu đúng. Khi chiếu tia tử ngoại vào một tấm kẽm nhiễm điện dương thì điện tích của tấm kẽm không bị thay đổi. Đó là do A. tia tử ngoại không làm bật được các êlectrôn ra khỏi tấm kẽm.


B. tia tử ngoại làm bật đồng thời êlectrônvà ion dương khỏi tấm kẽm. C. tia tử ngoại không làm bật cả êlectrôn và ion dương khỏi tấm kẽm. D. tia tử ngoại làm bật các êlectrôn ra khỏi tấm kẽm nhưng êlectrôn này lại bị bản kẽm nhiễm điện dương hút lại. Câu 12: Môi trường nào dưới đây không chứa điện tích tự do? A. Nước biển.

B. Nước sông.

C. Nước mưa.

D. Nước cất.

Câu 13: Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình vận tốc là v = 4πcos2πt (cm/s). Gốc tọa độ ở vị trí cân bằng. Mốc thời gian được chọn vào lúc chất điểm có li độ và vận tốc là: A. x = 2 cm, v = 0.

B. x = 0, v = 4π cm/s. C. x = -2 cm, v = 0.

D. x = 0, v = -4π cm/s.

Câu 14: Một bàn là điện khi được sử dụng với hiệu điện thế 220 V thì dòng điện chạy qua bàn là có cường độ là 5 A. Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bàn là này trong 30 ngày, mỗi ngày 20 phút, cho rằng giá tiền điện là 1500 đ /(kWh). A. 13500 đ.

B. 16500 đ.

C. 135000 đ.

D. 165000 đ.

Câu 15: Người ta bố trí các điện cực của một bình điện phân đựng dung dịch CuSO4, như trên hình vẽ, với các điện cực đều bằng đồng, có diện tích bằng nhau. Sau thời gian t, khối lượng đồng bám vào các điện cực 1, 2 và 3 lần lượt là m1, m2 và m3. Chọn phương án đúng.

A. m1 = m2 = m3.

B. m1 < m2 < m3.

C. m3 < m2 < m1.

D. m2 < m3 < m1.

Câu 16: Chiếu chùm sáng trắng, hẹp, song song xuống mặt nước yên lặng, theo phương hợp với mặt nước góc 300. Biết chiết suất của nước đối với ánh sáng tím và ánh sáng đỏ lần lượt là 1,343 và 1,329. Góc hợp bởi tia khúc xạ đỏ và tia khúc xạ tím trong nước là A. 41'23,53".

B. 22'28,39".

C. 30'40,15".

D. 14'32,35".

Câu 17: Ban đầu có N0 hạt nhân của một đồng vị phóng xạ. Tính từ lúc ban đầu, trong khoảng thời gian10 ngày có 3/4 số hạt nhân của đồng vị phóng xạ đó đã bị phân rã. Chu kỳ bán rã của đồng vị phóng xạ này là: A. 20 ngày.

B. 7,5 ngày.

C. 5 ngày.

D. 2,5 ngày.

Câu 18: Cho dòng điện xoay chiều i = 2πsin(100πt) (A) (t đo bằng giây) qua mạch. Tính độ lớn điện lượng qua mạch trong thời gian thời gian 1 phút.


A. 600 C.

B. 1200 C.

C. 1800 C.

D. 240 C.

Câu 19: Một ống sáo dài 0,6 m được bịt kín một đầu một đầu để hở. Cho rằng vận tốc truyền âm trong không khí là 300 m/s. Hai tần số cộng hưởng thấp nhất khi thổi vào ống sáo là A. 125 Hz và 250 Hz. B. 125 Hz và 375 Hz. C. 250 Hz và 750 Hz. D. 250Hz và 500Hz. Câu 20: Có hai thấu kính L1 và L2 (ánh sáng truyền từ x sang y, xem hình vẽ) được ghép đồng trục với tiêu điểm ảnh chính của L1 trùng tiêu điểm vật chính của L2. Gọi T là điểm trùng nhau đó. Nếu L1 là thấu kính hội tụ và L2 là thấu kính phân kì thì

A. T thuộc xO1.

B. T thuộc O1O2.

C. T thuộc O2y.

D. không tồn tại T.

Câu 21: Sau 1 năm, khối lượng chất phóng xạ nguyên chất giảm đi 3 lần. Hỏi sau 2 năm, khối lượng chất phóng xạ trên giảm đi bao nhiêu lần so với ban đầu? A. 9 lần.

B. 6 lần.

C. 12 lần.

D. 4,5 lần.

Câu 22: Đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AN nối tiếp với đoạn mạch NB. Đoạn mạch AN gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L= 0,5/π H và điện trở thuần R1 = 50 Ω mắc nối tiếp. Đoạn mạch NB gồm tụ điện có điện dung C và điện trở thuần R2 mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi thì điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch AN và NB lần lượt là uAN = 200cos(100πt + π/6) (V) và 5   u NB = 100 6 100t −  ( V ) . Hệ số công suất của mạch AB có giá trị xấp xỉ 12  

A. 0,966.

B. 0,867.

C. 0,710.

D. 0,920.

Câu 23: Đặt điện áp u = 100 2 cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 50 Ω, cuộn cảm thuần và tụ mắc nối tiếp. Khi đó, điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần có biểu thức uL = 200cos(100πt + π/2) V. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB bằng: A. 300 W.

B. 400 W.

C. 200 W.

D. 100 W.

Câu 24: Một người có thể nhìn rõ các vật cách mắt từ 18 (cm) đến 60 cm. Người này muốn nhìn rõ ảnh của mắt mình qua gương cầu lõm có tiêu cự f = 40 cm thì phải đặt gương cách mắt một khoảng gần nhất và xa nhất lần lượt là dmin và dmax. Biết mắt nhìn theo hướng của trục chính. Giá trị (dmax - dmin) gần giá trị nào nhất sau đây? A. 10 cm.

B. 11 cm.

C. 17 cm.

D. 19 cm.


Câu 25: Một tấm ván nằm ngang trên đó có một vật tiếp xúc phẳng. Tấm ván dao động điều hòa theo phương nằm ngang với biên độ 10 cm. Vật trượt trên tấm ván chỉ khi chu kì dao động T < 1s. Lấy π2 = 10 và g = 10 m/s2. Hệ số ma sát trượt giữa vật và tấm ván không vượt quá A. 0,3.

B. 0,4.

C. 0,2.

D. 0,1.

Câu 26: Một đoạn dây đồng CD dài 20 cm, nặng 15 g được treo ở hai đầu bằng hai sợi dây mềm, rất nhẹ, cách điện sao cho đoạn dây CD nằm ngang. Đưa đoạn dây đồng vào trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5 T và các đường sức từ là những đường thẳng đứng hướng lên. Lấy g = 10 m/s2. Cho dòng điện qua dây CD có cường độ I = 2 A thì lực căng mỗi sợi dây treo có độ lớn là A. 0,18 N.

B. 0,125 N.

C. 0,25 N.

D. 0,36 N.

Câu 27: Di chuyển con chạy của biến trở để dòng điện trong một mạch điện biến đổi. Trong khoảng 0,5 s đầu dòng điện tăng đều từ 0,1 A đến 0,2 A; 0,3 s tiếp theo dòng điện tăng đều từ 0,2 A đến 0,3 A; 0,2 s ngay sau đó dòng điện tăng đều từ 0,3 A đến 0,4 A. Độ lớn của suất điện động tự cảm trong mạch, trong các giai đoạn tương ứng là e1, e2 và e3. Khi đó A. e1 < e2 < e3.

B. e1 > e2 > e3.

C. e2 < e3 < e1.

D. e3 > e1 > e2.

Câu 28: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung 10 μF và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 4 mH. Nối hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động 6 mV và điện trở trong 2 Ω vào hai đầu cuộn cảm. Sau khi dòng điện trong mạch ổn định, cắt nguồn thì mạch LC dao động với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là A. 3 2 mV

B. 30 2 mV

C. 6 mV.

D. 60 mV.

Câu 29: Lần lượt đặt vào 2 đầu đoạn mạch xoay chiều RLC (R là biến trở, L thuần cảm) các điện áp xoay chiều: u1 = 3acos(ω1t + π) (V) và u2 = 2a 3 cos(ω2t - π/2) (V) thì đồ thị công suất toàn mạch theo biến trở R như hình vẽ (đường 1 là của u1 và đường 2 là của u2). Giá trị của x là:

A. 37,5 2

B. 80 2

C. 80.

D. 55.


Câu 30: Trong thí nghiệm Y-âng, nguồn S phát bức xạ đơn sắc λ, màn quan sát cách mặt phẳng hai khe một khoảng không đổi D, khoảng cách giữa hai khe S1S2 = a có thể thay đổi (nhưng S1 và S2 luôn cách đều S). Xét điểm M trên màn, lúc đầu là vân sáng bậc 3, nếu lần lượt giảm hoặc tăng khoảng cách S1S2 một lượng Δa thì tại đó là vân sáng bậc k và bậc 5k. Nếu tăng khoảng cách S1S2 thêm 3Δa thì tại M là A. vân tối thứ 9.

B. vân sáng bậc 8.

C. vân sáng bậc 9.

D. vân tối thứ 8.

Câu 31: Điện năng được tải từ trạm tăng áp tới trạm hạ áp bằng đường dây tải điện một pha có điện trở R = 30 Ω. Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp và thứ cấp của máy hạ áp lần lượt là 2200 V và 220 V, cường độ dòng điện chạy trong cuộn thứ cấp của máy hạ áp là 100 A. Bỏ qua tổn hao năng lượng ở các máy biến áp. Coi hệ số công suất bằng 1. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp của máy tăng áp là A. 2200 V.

B. 2500 V.

C. 4400 V.

D. 2420 V.

Câu 32: Mạch điện gồm điện trở thuần R = 100 Ω, cuộn thuần cảm L = 2/π H và tụ điện có điện dung C biến đổi mắc nối tiếp vào hai đầu A, B có điện áp u = 120 2 cos100t ( V ) . Khi C thay đổi từ 0 đến rất lớn thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ A. tăng từ 120 V đến 120 5 V rồi giảm về 0. B. tăng từ 0 đến 120 5 V rồi giảm về 0. C. tăng từ 120 V đến 120 10 V rồi giảm về 0. D. giảm từ 120 V đến 0 rồi tăng đến 120 V. Câu 33: Một prôtôn có khối lượng m, điện tích e chuyển động không vận tốc ban đầu từ điểm O trong vùng không gian đồng nhất có điện trường và từ trường, quỹ đạo chuyển động của proton trong mặt phẳng Oxy như hình vẽ. Véc tơ cường độ điện trường E cùng hướng với trục Oy, véc tơ cảm ứng từ B song song với trục Oz. M là đỉnh quỹ đạo chuyển động của proton có yM = h. Bỏ qua tác dụng của trọng lực so với lực điện và lực từ tác dụng lên proton. Xác định độ lớn véc tơ gia tốc của proton tại điểm M là đỉnh quỹ đạo?

A. a =

eE  2eh  1 − B  m Em 

B. a =

eE  2eh  − 1  B m Em 

C. a =

eE  2 Eh  1 − B  m em 

D. a =

eB  2eh  1 − E  m Em 


Câu 34: Một laze có công suất 8 W làm bốc hơi một lượng nước ở 300C. Biết rằng nhiệt dung riêng của nước là c = 4,18 kJ/kg.độ, nhiệt hóa hơi của nước L = 2260kJ/kg, khối lượng riêng của nước D = 1000kg/m3. Thể tích nước bốc hơi được trong khoảng thời gian 1s là A. 3,9 mm3 .

B. 3,1 mm3 .

C. 5,4 mm3 .

D. 5,6 mm3.

Câu 35: Một con lắc lò xo có thể dao động trên mặt phẳng ngang không ma sát. Vật đang ở VTCB thì đột ngột tác dụng lực F không đổi hướng theo trục của lò xo thì thấy vật dao động điều hòa. Khi tốc độ của vật đạt cực đại thì lực F đột ngột đổi chiều thì động năng của vật cực đại là Wdmax và động năng của vật khi lò xo không biến dạng là Wd. Tỉ số Wd/Wdmax là A. 0,8.

B. 0,5.

C. 0,6.

D. 1/3.

Câu 36: Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có đồ thị li độ phụ thuộc vào thời gian như hình vẽ. Tốc độ cực đại của vật là

A. 10,96 cm/s.

B. 8,47 cm/s.

C. 11,08 cm/s.

D. 9,61 cm/s.

Câu 37: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng với các thông số a = 1,2 mm, D = 4 m với nguồn S phát ra ba ánh sáng đơn sắc: λ1 = 0,63 μm, λ2 và λ3 (một trong hai bước sóng chưa biết thuộc khoảng từ 0,38 μm đến 0,44 μm). Biết vạch tối gần vân trung tâm nhất là vị trí vân tối thứ 18 của λ2 và vân tối thứ 13 của λ3. Chọn phương án đúng. A. λ2 + λ3 = 0,9936 μm.

B. λ2 + λ3 = 0,9836 μm.

C. λ1 + λ3 = 0,8936 μm.

D. λ2 + λ1 = 0,8936 μm.

Câu 38: Hai nguồn phát sóng điểm M, N cách nhau 10 cm dao động ngược pha nhau, cùng tần số là 20 Hz cùng biên độ là 5 mm và tạo ra một hệ vân giao thoa trên mặt nước. Tốc độ truyền sóng là 0,4 m/s. Số các điểm có biên độ 5 mm trên MN là A. 10.

B. 21.

C. 20.

D. 11.

Câu 39: Mạch điện xoay chiều AB gồm đoạn AM nối tiếp với đoạn MB. Đoạn AM chứa tụ điện có điện dung C = 0,04/π mF nối tiếp với điện trở R. Đoạn MB chứa cuộn dây có điện trở. Trên hình vẽ, đường 1 và đường 2 lần lượt là đồ thị phụ thuộc thời gian của điện áp tức thời trên đoạn AM và MB. Nếu tại thời điểm t = 0, dòng điện tức thời cực đại thì công suất tiêu thụ trên mạch AB là


A. 20 W.

B. 100 W.

C. 40 W.

D. 50 W.

Câu 40: Một khung dây dẫn hình chữ nhật MNPQ, làm từ vật liệu siêu dẫn có độ tự cảm L, có khối lượng m, có kích thước D, ℓ, tại nơi có gia tốc trọng trường g. Khung dây được đặt trong từ trường đều B vuông góc với mặt phẳng của nó (mặt phẳng thẳng đứng), nhưng ở phía dưới cạnh đáy NP không có từ trường. Ở thời điểm t = 0 người ta thả khung rơi, mặt phẳng khung dây luôn luôn nằm trong một mặt phẳng thẳng đứng (mặt phẳng hình vẽ). Bỏ qua mọi ma sát và chiều dài D đủ lớn để khung dây không ra khỏi từ trường. Nếu khung dao động điều hòa với tần số góc ω thì A. mB2ℓ2 = Lω2.

B. mB2ℓ2 = 2Lω2.

C. B2ℓ2 = 2mLω2.

D. B2ℓ2 = mLω2.

Đáp án 1-D

2-A

3-B

4-C

5-D

6-D

7-D

8-B

9-A

10-A

11-D

12-D

13-B

14-B

15-B

16-C

17-C

18-D

19-B

20-C

21-A

22-A

23-C

24-B

25-B

26-B

27-A

28-D

29-A

30-C

31-B

32-A

33-B

34-A

35-A

36-C

37-A

38-C

39-C

40-D

LỜI GIẢI CHI TIẾT BẢNG ĐÁP ÁN ĐỀ 57 (LẦN 12) Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

D

A

B

C

D

D

D

B

A

A

Câu 11

Câu 12

Câu 13

Câu 14

Câu 15

Câu 16

Câu 17

Câu 18

Câu 19

Câu 20

D

D

B

B

B

C

C

D

B

C

Câu 21

Câu 22

Câu 23

Câu 24

Câu 25

Câu 26

Câu 27

Câu 28

Câu 29

Câu 30

A

A

C

B

B

B

A

D

A

C

Câu 31

Câu 32

Câu 33

Câu 34

Câu 35

Câu 36

Câu 37

Câu 38

Câu 39

Câu 40

B

A

B

A

A

C

A

C

C

D


ĐÁP ÁN CHI TIẾT Câu 1: + Trong phản ứng hạt nhân thì không có sự bảo toàn về khối lượng nghỉ. ✓ Câu 2:

Đáp án D

+ Tia  có bản chất là sóng điện từ → Câu A sai. ✓ Câu 3:

Đáp án A

+ Ta có: f =

1 g . 2 l

+ Khi đưa con lắc lên cao thì g giảm nên f sẽ giảm. ✓ Câu 4:

Đáp án B

+ Sóng điện từ lan truyền được trong chân không và là sóng ngang → Câu C sai. ✓ Câu 5:

Đáp án C

+ Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian. ✓ Câu 6:

Đáp án D

+ Điều kiện có sóng dừng trên dây hai đầu cố định là: l = k + Ta có:  = → n=

 2

v 4 = = 0, 2 m f 20

2l 2.1,6 = = 16  0, 2

→ Có 16 bụng sóng. ✓ Câu 7:

Đáp án D

+ Sóng âm không truyền được trong chân không. + Sóng ngang là sóng có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng. + Sóng dọc là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng.. ✓ Câu 8:

Đáp án D

+ Tại điểm phản xạ thì sóng phản xạ ngược pha với sóng tới nếu vật cản là cố định.. ✓ Câu 9: + Ta có:  =

Đáp án B c . f


+ Mà 4,0.1014 Hz  f  7,5.1014 Hz → 0,4 m    0,75 m → Thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy. ✓ Câu 10:

Đáp án A

+ Tia laze có tính đơn sắc cao vì các photon nó phát ra có độ sai lệch tần số là rất nhỏ. ✓ Câu 11:

Đáp án A

+ Khi chiếu tia tử ngoại vào tấm kẽm thì các electron bị bật ra nhưng điện tích tấm kẽm không đổi là vì các electron này bị điện tích dương của bản kẽm hút lại trong bản. ✓ Câu 12:

Đáp án D

+ Môi trường nước cất không chứa điện tích tự do nên nó là môi trường không dẫn điện. ✓ Câu 13:

Đáp án D

+ Ta thấy khi t = 0 thì v = vmax = 4 cm/s → x = 0. ✓ Câu 14:

Đáp án B

+ Công suất của bàn là khi sử dụng là: P = UI = 220.5 = 1100 W = 1,1 kW. + Số tiền điện phải trả trong 30 ngày là: 1,1.30. ✓ Câu 15: + Ta có: m =

20 .1500 = 16500 đ. 60

Đáp án B AIt Fn

+ Vì khoảng cách từ điện cực r1 > r2 > r3 → I1 < I2 < I3 → m1 < m2 < m3. ✓ Câu 16:

Đáp án B

0 0 sin 60 = n t sinrt → rt  40 9'14,31'' +  0 0 sin 60 = n d sinrd → rd  40 39'54, 46''

+ Góc hợp bởi tia khúc xạ đỏ và tím là: D = rđ − rt = 30’40,15’’ ✓ Câu 17:

Đáp án C

+ Vì số hạt bị phân rã là N =

3 N0 4 t

→ Số hạt còn lại là: N =

− 1 N0 = N0 .2 T 4

→ Thay t = 10 vào phương trình trên ta được: T = 5 ngày. ✓ Câu 18:

Đáp án C


+  = 100 → T = 0,02 s. + I0 = Q0 = 2 → Q0 = 0,02 C + Tại t = 0 thì: I = 0 → Q = Q0 = 0,02 C. + Khi t = 1 phút = 60 s thì: I’ = 0 → Q’ = Q0 = 0,02 C. + Trong 1 chu kì thì điện lượng chuyển qua mạch là: Q = 2(0,02 − (−0,02)) = 0,08 C. + Trong 1 phút thì t = 3000T → Q = 3000.0,08 = 240 C. ✓ Câu 19:

Đáp án D

1   1 v  + Điều kiện để có cộng hưởng trên ống sáo là: l =  k +  . =  k +  . 2 2  2  2f 

→f=

v  1 1  . k +  = 250  k +  2l  2 2 

+ Hai tần số cộng hưởng thấp nhất ứng với k = 0 và k = 1 → f0 = 125 Hz và f1 = 375 Hz. ✓ Câu 20:

Đáp án B

+ Theo đề bài thì: F1’  F2. + Mà L2 là thấu kính phân kì nên F2 thuộc O2y → T thuộc O2y ✓ Câu 21:

Đáp án C 1

1

− − N 1 + Ta có: N = 0 = N0 .2 T → 2 T = . 3 3

2

2  −1  − N N + Sau 2 năm thì: N ' = 0 = N 0 .2 T = N 0 . 2 T  = 0 → n = 9   n 9  

✓ Câu 22:

Đáp án A

+ Ta có: ZL = 50  = R1 mà AN = + tan

 → Trong cuộn dây có điện trở r. 6

ZL 50  = = → r = 50 3 − 50  → ZAN = 6 R1 + r 50 + r

+ Ta có: I0 =

U0AN U = 2 A → ZNB = 0NB = 50 6 . ZAN I0

+ cos

5 R 2 R 2 = → R 2 = 75 − 25 3  12 ZNB 50 6

+ tan

5 −ZC = → ZC = −75 − 25 3 . 12 R2

( R1 + r )2 + ZL2

= 100 .


+ cos  =

R1 + R 2 + r

( R 1 + R 2 + r ) 2 + ( Z L − ZC )

✓ Câu 23:

2

 0,56

Đáp án A

+ Ta thấy uL ⊥ u → u cùng pha với uR → mạch cộng hưởng → cos = 1, Z = R = 50 . + P=

U 2 1002 = = 200 W. R 50

✓ Câu 24:

Đáp án C

+ Ta có: OCC = 18 cm và OCV = 60 cm. + Để nhìn rõ ảnh của mắt qua gương thì ảnh đó phải hiện trong khoảng cực cận và cực viễn của mắt và là ảnh ảo. 1 1 1 360 1  f = d − OC = 40 → d min = 29 cm  min C →  1 1 1 1  = − = → d max = 24cm  f d max OCV 40

→ dmax − dmin = 11,58 cm  11 cm ✓ Câu 25:

Đáp án B

+ Để vật trượt trên tấm ván thì Fqt > Fms  ma > mg →  

a g

2

 2  + Mà amax = 2A =   .A  T  2

 2  A →     . = 0, 4  T  g

✓ Câu 26:

Đáp án B

+ Giả sử dây đặt vuông góc với mặt phẳng hình vẽ và chiều dòng điện đi vào trong mặt phẳng, B hướng lên. Áp dụng quy tắc bàn tay trái ta xác định được chiều của lực từ là hướng sang phải và có độ lớn: F = BIl = 0,5.2.0,2 = 0,2 N. + Dây nằm cân bằng nên F + P + 2T = 0 + Vì F nằm ngang còn P hướng xuống và vuông góc với F nên: P 2 + F2 T= = 2

✓ Câu 27:

( 0,015.10)2 + 0, 22 2

= 0,125 N.

Đáp án B


0,1  e1 = L 0,5  I 0,1  + Ta có: e tc = L → e 2 = L → e1 < e2 < e3. t 0,3   0,1 e3 = L 0, 2 

✓ Câu 28:

Đáp án B

+ Dòng điện qua mạch là: I = 1

+ =

LC

E = 3 mA r

= 5000 rad/s

+ Q0 =

I = 6.10 −4 mC 

+ U0 =

Q0 6.10−4 = = 60 mV. C 10.10−6

✓ Câu 29:

Đáp án D

+ Ta thấy với R = 100  và R = y thì P1 = 50 W → P1 =

U12 9a 2 9a 2 − 100 = = 50 → y = 100 100 + y 2 (100 + y )

(1) + Khi R = y thì P2max → P2 max + Từ (1) và (2) → a =

(

)

2

2a 3 U2 3a 2 = 50 = 2 = y = → (2) 2 2y 50 2 .2y

100 3

+ Tại P1 = x = P1max thì R = ZL − ZC

9a 2 .100

Mà PR1 = 50 =

→ x = PR1max =

2 2 . 1002 + ( ZL − ZC )    2

U12 = 2R

9a 2 2

= 37,5 2

2 .2.100 2

✓ Câu 30: + Ta có: x M = n

→ ZL − ZC = 9a 2 − 1002 = 100 2 = R

Đáp án A D D =3 a a

+ Khi thay đổi a thì: x M = k

2 D D = 5k → a = a 3 a − a a + a


+ Khi tăng khoảng cách thêm 3a thì: x M = k '

D D D D = k' = k' =3 2 a + 3a 3a a a + 3. a 3

→ k’ = 9 → là vân sáng bậc 9. ✓ Câu 31:

Đáp án C

+ Xét đối với máy hạ áp ta có:

Us I t I .U 100.220 = → Is = t t = = 10 A U t Is Us 2200

+ Xét đối với máy tăng áp thì: U = U1 + U = 2200 + 10.30 = 2500 V. ✓ Câu 32:

Đáp án B

Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện U C =

UZC R 2 + ( Z L − ZC )

2

+ Khi C = 0 → ZC = ∞, UC = U = 120 V. + Điện áp hiệu dụng cực đại trên tụ điện U Cmax = U

R 2 + Z2L R

= 120 5 V.

→ Khi C biến thiên từ 0 đến ∞ thì UC thay đổi từ 120 V tăng đến 120 5 V rồi giảm về 0. ✓ Câu 33:

Đáp án A

+ Vì q > 0 và E hướng lên nên FE cũng hướng theo Oy. + Với quỹ đạo như hình vẽ và áp dụng quy tắc bàn tay trái ta xác định được cảm ứng từ B cùng chiều với Oz và FB hướng theo Ox. + Xét theo phương Oy vật chỉ chịu tác dụng của FE → e.E = may → a y = 1 1 e.E 2 t * Phương trình của y là: y = a y t 2 = . 2 2 m

* Vận tốc theo phương y là: v = v 0 + a y t =

e.E t m

+ Xét theo phương Ox thì điện tích chịu tác dụng của lực từ FB nên: * max = e.v.B = e.

e.E.t e 2 EBt e 2 BEt .B = → ax = m m m2

1 1 e2 BEt 2 * Phương trình của x là: x = a x t 2 = . .t 2 2 m2

+ Khi y = h thì: t =

2mh e.E 2

+ a=

a 2x

+ a 2y

2 2 e.E 2B2eh  e.E   e BE 2mh  =  + = + . 1    2 e.E  m m  m   m

e.E m


✓ Câu 34:

Đáp án B

+ Năng lượng laze cung cấp trong 1 s là: E = Pt = 8 J. + Năng lượng này được sử dụng để làm lượng hơi nước sôi và bốc hơi nên: E = Qs + Qh = mct + Lm = m(ct + L) Mà D =

m E 8 = = 3,1.10−9 m3 = 3,1 mm3 nên: V = 3 3 V D ( ct + L ) 1000. 4,18.10 .70 + 2260.10

(

✓ Câu 35: + Ta có với A =

)

Đáp án A 1 F thì cơ năng của vật lúc đầu là: W = kA 2 2 k

+ Lúc sau vật chịu tác dụng của lực F ngược chiều nên A’ = 2A → Cơ năng mới của vật là: W =

1 1 5 2 kA 2 + k ( 2A ) = kA 2 = Wđmax 2 2 2

+ Thế năng tại vị trí lò xo không biến dạng là: Wt1 =

1 kA 2 2

→ Wđ1 = W − Wt1 = 2kA2 +

Wd1 2kA 2 = = 0,8 Wd max 5 kA 2 2

✓ Câu 36:

Đáp án A

+ Dựa vào đồ thị ta có thể thấy được chu kì của 2 dao động là T1 = T2 = 12 s →  = 1 = 2 = rad/s. + Xét với x1 ta thấy: * Khi t = 0 thì x1 = 4 cm, khi t = 3 s =

 T thì x '1 = −4 3 cm →  = 2 4

→ x1 ⊥ x1’ → A1 = x12 + x1'2 = 8 cm * Vì tại t = 0 thì x1 = 4 cm và đang giảm nên 1 =

 3

  → x1 = 8cos  t +  (1) 3 6

+ Xét với x2 thì ta có: * Từ t = 0 → t = 2 s =

 T → 2 = 6 6

* Từ x = 0 đến x = −4 3 cm vật đi mất t = 1 s →  =

  → A cos = 4 3 → A = 8 3 cm 3 6

 6


  → x 2 = 8 3cos  t +  (2) 6 6 

+ Tổng hợp (1) và (2) ta được: A = A12 + A22 + 2A1A2cos ( 2 − 1 ) = 8 7 cm + v max = A = 11,08 cm/s ✓ Câu 37:

Đáp án C

+ Điều kiện để van trùng nhau là: 17,52 = 12,53 = (k + 0,5).0,63 → 2 < 3 → 0,38  2  0,44  10,05  k  11,72 → k = 11 → 2 = 0,414 m, 3 = 0,5796 m → 2 + 3 = 0,9936 m ✓ Câu 38: + =

Đáp án A

v 0, 4 = = 0,02 m f 20

+ Vì 2 nguồn dao động ngược pha nên số điểm dao động cực đại thỏa mãn:

−l l − 0,5  k  − 0,5  

→ −5,5 < k < 4,5 → k = −5, 4, 3, 2, 1,0 → có 10 cực đại + Mỗi cực đại sẽ cho 2 điểm có cùng biên độ (giống sóng dừng) nên số điểm dao động với biên độ 5 mm là 20. ✓ Câu 39:

Đáp án C

+ Từ đồ thị, ta có 0,5T = 5.10-3 s → T = 0,01 s → ω = 200π rad/s.     u AM = 100cos  200 t − 4  R = r    Phương trình các điện áp  V→   ZL = ZC  u = 100cos  200 t +      MB 4 

→ Khi i cực đại thì p = 40 W. ✓ Câu 40:

Đáp án A

+ Từ thông gởi qua khung dây Φ = Bl(D – x) → ec = Phương trình động lực học cho thanh F + P = ma ↔ ✓

Đáp án D

d = Blx . dt

B2 l 2 x  − mg = mx  → B2l2 = mLω2. R


ĐỀ LUYỆN THI SỐ 13 MA TRẬN MỨC ĐỘ KIẾN THỨC ĐỀ 13 MỨC ĐỘ CÂU HỎI CHƯƠNG

LỚP

12

11

Dao động cơ học Sóng cơ học Điện xoay chiều Dao động – Sóng điện từ Sóng ánh sáng Lượng tử ánh sáng Vật lí hạt nhân TỔNG 12 Điện tích – Điện trường Dòng điện không đổi Dòng điện trong các môi trường Từ trường Cảm ứng điện từ Khúc xạ ánh sáng Mắt. Dụng cụ quang học TÔNG 11 TỔNG

NHẬN BIẾT

THÔNG HIỂU

VẬN DỤNG

2 1 2 1 1 1 2 10 1 1 1

1 1 2 1 1 1 7

2 2 1 1 2 1 2 11

1

1

1

1

9

13

VẬN DỤNG CAO 1 1 2

TỔNG

4

6 5 7 2 4 3 5 32

4

40

1

14

ĐỀ THI Câu 1: Tia tử ngoại A. có khả năng đâm xuyên.

B. không bị nước hấp thụ.

C. không làm phát quang các chất.

D. có khả năng biến điệu.

Câu 2: Sự biến thiên theo thời gian của điện tích q của một bản tụ điện và của cường độ dòng điện i trong một mạch dao động LC lý tưởng được biểu diễn bằng các đồ thị q(t) (đường 1) và i(t) (đường 2) trên cùng một hệ trục tọa độ (hình vẽ).

Lấy mốc thời gian là lúc tụ bắt đầu phóng điện cho mạch. Đồ thị nào đúng? A. Đồ thị a.

B. Đồ thị b.

C. Đồ thị c.

D. Đồ thị d.


Câu 3: Trong quá trình phóng xạ của một chất, số hạt nhân phóng xạ A. giảm đều theo thời gian.

B. giảm theo đường hypebol.

C. không giảm.

D. giảm theo quy luật hàm số mũ.

Câu 4: Hiện tượng phân hạch A. không thể tạo ra phản ứng dây chuyền. B. là hiện tượng các hạt nhân nhẹ kết hợp với nhau. C. các hạt nhân nặng vỡ ra thành các hạt khác. D. là phản ứng hạt nhân thu năng lượng. Câu 5: Đặt một thanh nam châm thẳng ở gần một khung dây kín, phẳng ABCD, song song với mặt phẳng Oxz, nam châm song song với trục Oy như hình vẽ. Đưa nam châm ra xa khung dây theo chiều âm của trục Oy thì

A. chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây là ABCD. B. chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây là ADCB. C. trong khung dây không có dòng điện cảm ứng. D. dòng điện cảm ứng luôn được duy trì cho dù nam châm không còn chuyển động. Câu 6: Khi nói về dao động điều hòa của con lắc lò xo, phát biểu nào sau đây đúng? A. Cơ năng của con lắc tỉ lệ thuận với biên độ dao động. B. Tần số dao động tỉ lệ nghịch với khối lượng vật nhỏ của con lắc. C. Chu kì dao động tỉ lệ thuận với độ cứng của lò xo. D. Tần số góc của dao động không phụ thuộc và biên độ dao động. Câu 7: Đặt điện áp xoay chiều có tần số 200 Hz vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện có điện dung C. Hình vẽ bên là đồ thị phụ thuộc điện áp tức thời theo cường độ dòng điện tức thời. Giá trị C bằng

A. C = 0,2/π mF.

B. C = 2/π mF.

C. C = 0,1/π mF.

D. C = 1/π mF.


Câu 8: Trong quang phổ vạch phát xạ của hidro ở vùng nhìn thấy không có vạch A. màu lục.

B. màu đỏ.

C. màu chàm.

D. màu tím.

Câu 9: Một hạt có khối lượng nghỉ m0. Theo thuyết tương đối, động năng của hạt này khi chuyển động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) là A. 0,36m0c2.

B. 1,25 m0c2.

C. 0,225m0c2.

D. 0,25m0c2.

Câu 10: Độ lệch pha của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và ngược pha nhau là A. (2k + 1)π/2 (với k = 0, ±1, ±2, ....).

B. (2k + 1)π (với k = 0, ±1, ±2, ....).

C. kπ (với k = 0, ±1, ±2, ....).

D. 2kπ (với k = 0, ±1, ±2, ....).

Câu 11: Một con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ. Chu kì của con lắc không thay đổi khi: A. thay đổi chiều dài con lắc.

B. thay đổi gia tốc trọng trường.

C. tăng biên độ góc đến 300.

D. thay đổi khối lượng của con lắc.

Câu 12: Khi nhiệt độ tăng điện trở của kim loại tăng là do A. số electron tự do trong kim loại tăng. B. số ion dương và ion âm trong kim loại tăng. C. các ion dương và các electron chuyển động hỗn độn hơn. D. sợi dây kim loại nở dài ra. Câu 13: Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL, điện trở R và tụ điện có dung kháng ZC. Gọi φRL là độ lệch pha của điện áp trên đoạn chứa RL và dòng điện. Giá trị tanφRL bằng A. (ZL – ZC)/R.

B. ZL/R.

C. –ZC/R.

D. (ZL + ZC)/R.

Câu 14: Điện năng truyền tải từ trạm điện đến nơi tiêu thụ bằng một hệ thống đường dây nhất định. Gọi P, ΔP và Ptt lần lượt là công suất đưa lên đường dây, công suất hao phí trên đường dây và công suất nơi tiêu thụ nhận được. Hiệu suất truyền tải điện trên hệ thống đường dây đó là A. ΔP/P.

B. Ptt/P.

C. ΔP/Ptt.

D. P/Ptt.

Câu 15: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình là u = 5cos(6πt - πx) (cm), với t đo bằng s, x đo bằng m. Tốc độ truyền sóng này là A. 3 m/s.

B. 60 m/s.

C. 6 m/s.

D. 30 m/s.

Câu 16: Sóng dừng trên sợi dây đàn hồi, biên độ tại bụng sóng là A. Biên độ tại hai điểm C và D trên dây lần lượt là 0,5A và 0,5 3A chỉ ba điểm nút và hai điểm bụng. Độ lệch pha dao động của C và D là


A. π.

B. 2π.

C. 1,5π.

D. 0,75π.

Câu 17: Hai điểm M và N nằm trên cùng một phương truyền sóng có phương trình dao động lần lượt là uM = 4cosωt (cm) và uN = 4cosωt (cm). Khoảng cách MN bằng một số A. nguyên lần bước sóng.

B. bán nguyên lần bước sóng.

C. nguyên lần nửa bước sóng.

D. bán nguyên lần nửa bước sóng.

Câu 18: Hai kim nam châm nhỏ đặt trên Trái Đất xa các dòng điện và các nam châm khác; đường nối hai trọng tâm của chúng nằm theo hướng Nam - Bắc. Nếu từ trường Trái Đất mạnh hơn từ trường kim nam châm, khi cân bằng, hai kim nam châm đó sẽ có dạng như

A. hình 4.

B. hình 3.

C. hình 2.

D. hình 1.

Câu 19: Tia sáng đi từ nước có chiết suất n1 = 4/3 sang thủy tinh có chiết suất n2 = 1,5 với góc tới i = 300. Góc khúc xạ và góc lệch D tạo bởi tia khúc xạ và tia tới lần lượt là A. 27,20 và 2,80.

B. 24,20 và 5,80.

C. 34,20 và 4,20.

D. 26,40 và 3,60.

Câu 20: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng vân trên màn quan sát là 1 mm. Khoảng cách giữa hai vân sáng bậc ba bằng A. 5 mm.

B. 4 mm.

C. 3 mm.

D. 6 mm.

Câu 21: Dòng điện chạy qua một dây dẫn kim loại có cường độ là 1 A. Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian 1 s. A. 6,75.1019.

B. 6,25.1019.

C. 6,25.1018.

D. 6,75.1018.

Câu 22: Hiệu điện thế giữa hai điện cực của ống Cu-lít-giơ (ống tia X) là UAK = 2.104 V, bỏ qua động năng ban đầu của êlectron khi bứt ra khỏi catốt. Tần số lớn nhất của tia X mà ống có thể phát ra xấp xỉ bằng A. 4,83.1021 Hz.

B. 4,83.1019 Hz.

C. 4,83.1017 Hz.

D. 4,83.1018 Hz.

Câu 23: Có hai điện tích điểm q1 = 9.10-9 C và q2 = -10-9 C đặt cố định tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí. Hỏi phải đặt một điện tích thứ ba q0 tại vị trí nào để điện tích này nằm cân bằng? A. Đặt q0 trên đường thẳng AB, trong đoạn AB và cách B là 5 cm. B. Đặt q0 trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB và cách B là 5 cm.


C. Đặt q0 trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB và cách B là 25 cm. D. Đặt q0 trên đường thẳng AB, trong đoạn AB và cách B là 15 cm. Câu 24: Người ta dùng một laze hoạt động dưới chế độ liên tục để khoan một tấm thép. Công suất của chùm laze là P = 10 W. Đường kính của một chùm sáng là d = 1 mm. Bề dày của tấm thép là e = 2 mm. Nhiệt độ ban đầu là t0 = 30oC. Khối lượng riêng của thép: ρ = 7 800 kg/m3. Nhiệt dung riêng của thép: c = 448 J/kg.độ. Nhiệt nóng chảy riêng của thép: λ = 270 kJ/kg. Điểm nóng chảy của thép: Tc = 1 535oC. Bỏ qua mọi hao phí. Tính thời gian khoan thép. A. 2,16 s

B. 1,16 s

C. 1,18 s

D. 1,26 s

Câu 25: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát ra ba ánh sáng đơn sắc: λ1 = 0,4 μm (màu tím), λ2 = 0,48 μm (màu lam) và λ3 = 0,6 μm (màu cam) thì tại M và N trên màn là hai vị trí liên tiếp trên màn có vạch sáng cùng màu với màu của vân trung tâm. Nếu giao thoa thực hiện lần lượt với các ánh sáng λ1, λ2 và λ3 thì số vân sáng trên khoảng MN (không tính M và N) lần lượt là x, y và z. Chọn đáp số đúng. A. x = 6.

B. x - y = 2.

C. y + z = 7.

D. x + y + z = 15.

Câu 26: Lăng kính thủy tinh có tiết diện thẳng là tam giác cân ABC đỉnh A, chiết suất n, đặt trong không khí. Một tia sáng đơn sắc được chiếu vuông góc tới mặt bên AB. Sau hai lần phản xạ toàn phần trên hai mặt AC và AB, tia sáng ló ra khỏi đáy BC theo phương vuông góc với BC. Giá trị của góc chiết quang A và chiết suất n lần lượt là A. A = 360 và n = 1,7. B. A = 360 và n = 1,5. C. A = 350 và n = 1,7. D. A = 350 và n = 1,5. Câu 27: Mạch dao động cuộn dây và tụ điện phẳng không khí thì bước sóng điện từ cộng hưởng với mạch là 62 m. Nếu nhúng các bản tụ ngập chìm vào trong điện môi lỏng có hằng số điện môi ε = 2 thì bước sóng điện từ cộng hưởng với mạch là A. 60 (m).

B. 73,5 (m).

C. 87,7 (m).

D. 63,3 (km).

Câu 28: Thí nghiệm giao thoa I-âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,75 μm, khoảng cách giữa hai khe a = 1 mm, khoảng cách hai khe đến màn D = 2 m. Tại thời điểm t = 0, truyền cho màn một vận tốc ban đầu hướng về phía hai khe để màn dao động điều hòa với chu kì 3 s với biên độ 40 cm. Thời gian từ lúc màn dao động đến khi điểm M trên màn cách vân trung tâm b = 19,8 mm cho vân sáng lần thứ 2016 là A. 550,75 s.

B. 551,25 s.

C. 551,96 s.

D. 549,51 s.

Câu 29: Điện năng được truyền từ nơi phát đến một khu dân cư bằng đường dây một pha với hiệu suất truyền tài là 90%. Coi hao phí điện năng chỉ do tỏa nhiệt trên đường dây và không vượt quá 20%. Nếu công suất sử dụng điện của khu dân cư này tăng 20% và giữ nguyên điện áp ở nơi phát thì hiệu suất truyền tải điện năng trên chính đường dây đó là:


A. 87,7%.

B. 89,2%.

C. 92,8%.

D. 85,8%.

Câu 30: Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần một điện áp xoay chiều u = U0cos100πt (V). Biết giá trị điện áp và cường độ dòng điện tại thời điểm t1 là u1 = 50 2 (V), i1 =

2 (A) và tại thời điểm t2 là u2 = 50 (V), i2 = − 3 (A). Giá trị I0 là

A. 2,5 A.

B. 2 A.

C. 2 3

D. 2 2

Câu 31: Trên một sợi dây căng ngang với hai đầu cố định đang có sóng dừng. Không xét các điểm bụng hoặc nút, quan sát thấy những điểm có cùng biên độ và ở gần nhau nhất thì đều cách đều nhau 15 cm. Bước sóng trên dây có giá trị bằng A. 30 cm.

B. 60 cm.

C. 90 cm.

D. 45 cm.

Câu 32: Cho ba dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có phương trình lần lượt là x1 = 2acosωt (cm); x2 = A2cos(ωt + φ2) (cm) và x3 = acos(ωt + π) (cm). Gọi x12 = x1 + x2 và x23 = x2 + x3. Biết đồ thị sự phụ thuộc x12 và x23 theo thời gian như hình vẽ. Tính φ2.

A. φ2 = 2π/3.

B. φ2 = 5π/6.

C. φ2 = π/3.

D. φ2 = π/6.

Câu 33: Trên mặt nước có hai nguồn A và B cách nhau 5 cm, có phương trình lần lượt là: u1 = acos(ωt - π/3) cm và u2 = acos(ωt + π/3) cm. Bước sóng lan truyền 3 cm. Điểm M trên đường tròn đường kính AB (không nằm trên trung trực của AB) thuộc mặt nước dao động với biên độ cực tiểu. M cách B một đoạn nhỏ nhất là A. 3,78 cm.

B. 1,32 cm.

C. 2,39 cm.

D. 3 cm.

Câu 34: Cho hạt proton có động năng 1,2 (MeV) bắn phá hạt nhân 3Li7 đang đứng yên tạo ra 2 hạt nhân X giống nhau nhưng tốc độ chuyển động thì gấp đôi nhau. Cho biết phản ứng tỏa ra một năng lượng 17,4 (MeV) và không sinh ra bức xạ γ. Động năng của hạt nhân X có tốc độ lớn hơn là A. 3,72 MeV.

B. 6,2 MeV.

Câu 35: Đồng vị phóng xạ

210 84

Po phân rã α, biến đổi thành đồng vị bền

rã là 138 ngày. Ban đầu có một mẫu nhân

206 82

C. 12,4 MeV.

210 84

D. 14,88 MeV. 206 82

Pb với chu kì bán

Po tinh khiết. Đến thời điểm t, tổng số hạt α và số hạt

Pb (được tạo ra) gấp 14 lần số hạt nhân

210 84

Po còn lại. Giá trị của t bằng


A. 552 ngày.

B. 414 ngày.

C. 828 ngày.

D. 276 ngày.

Câu 36: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng vào điểm J tại nơi có gia tốc rơi tự do 10 (m/s2). Khi vật dao động điều hòa thì lực nén cực đại lên điểm treo J là 2 N còn lực kéo cực đại lên điểm treo J là 4 N. Gia tốc cực đại của vật dao động là: A. 10 2 m/s2.

B. 30 2 m/s2.

C. 40 2 m/s2.

D. 30 m/s2.

Câu 37: Một hình vuông cạnh a 2 đặt trong không khí, tại bốn đỉnh đặt bốn điện tích điểm dương bằng nhau và bằng q. Tại tâm O của hình vuông đặt điện tích điểm q0 > 0 có khối lượng m. Kéo q0 lệch khỏi O một đoạn x rất nhỏ theo phương của đường chéo rồi buông nhẹ thì nó dao động điều hòa. Gọi k0 là hằng số lực Cu-lông. Tìm tần số góc. A.  =

2k0 qq0 ma 3

B.  =

k0 qq0 ma3

C.  =

3k0 qq0 ma 3

D.  =

5k0 qq0 ma 3

Câu 38: Ba dòng điện đặt trong không khí có cường độ theo đúng thứ tự I1 = I, I2 = I, I3 = 3I và cùng chiều chạy trong ba dây dẫn thẳng dài, đồng phẳng, song song cách đều nhau những khoảng bằng a. Độ lớn lực từ tổng hợp của hai dòng I1 và I3 tác dụng lên đoạn dây ℓ của dòng điện I2 bằng A. 4.10-7I2ℓ/a.

B. 2 3.10−7 I2 / a

C. 0.

D. 2.10-7I2ℓ/a.

Câu 39: Đặt điện áp xoay chiều u = 100 6 cos t (V) (ω thay đổi được) vào đoạn mạch AB nối tiếp theo thứ tự gồm đoạn AM chứa cuộn cảm thuần L, đoạn MN chứa điện trở thuần R và đoạn NB chứa tụ điện C. Thay đổi ω để UAN đạt cực đại là URLmax khi đó uMB lệch pha so với i là α (với tanα = A. 100 V.

0,5 ). Giá trị URLmax gần nhất giá trị nào sau đây? 2

B. 180 V.

C. 250 V.

D. 50 V.

Câu 40: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL, điện trở R và tụ điện có dung kháng ZC thay đổi được. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng trên đoạn RC theo ZC. Giá trị Ux gần nhất với giá trị nào sau đây?


A. 245 V.

B. 210 V.

C. 200 V.

D. 240 V.

Đáp án 1-A

2-C

3-D

4-C

5-A

6-D

7-D

8-A

9-D

10-B

11-D

12-C

13-B

14-B

15-C

16-A

17-A

18-D

19-D

20-D

21-C

22-D

23-B

24-B

25-C

26-A

27-C

28-D

29-A

30-A

31-B

32-C

33-B

34-D

35-B

36-D

37-A

38-A

39-B

40-D

LỜI GIẢI CHI TIẾT BẢNG ĐÁP ÁN ĐỀ 24 (LẦN 13) Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

A

C

D

C

A

D

D

A

D

B

Câu 11

Câu 12

Câu 13

Câu 14

Câu 15

Câu 16

Câu 17

Câu 18

Câu 19

Câu 20

D

C

B

B

C

A

A

D

D

D

Câu 21

Câu 22

Câu 23

Câu 24

Câu 25

Câu 26

Câu 27

Câu 28

Câu 29

Câu 30

C

D

B

B

C

A

C

D

A

B

Câu 31

Câu 32

Câu 33

Câu 34

Câu 35

Câu 36

Câu 37

Câu 38

Câu 39

Câu 40

B

C

B

D

B

D

A

A

B

D

ĐÁP ÁN CHI TIẾT Câu 1: + Tia tử ngoại có khả năng đâm xuyên rất mạnh. ✓ Câu 2:

Đáp án A

+ Vì mốc thời gian là lúc tụ bắt đầu phóng điện nên tại t = 0 thì q = 0 → Loại hình b và d. + i và q vuông pha nhau nên khi q = 0 thì imax → Chọn hình c. ✓ Câu 3:

Đáp án C

+ Số hạt nhân phóng xạ còn lại là: N = N 0 .2

t T

.

→ N giảm theo quy luật hàm số mũ. ✓ Câu 4:

Đáp án D

+ Hiện tượng phân hạch là sự vỡ ra của hạt nhân nặng thành các hạt khác. ✓ Câu 5:

Đáp án C


+ Ta có chiều cảm ứng từ của nam châm là vào nam ra bắc nên hướng ngược với Oy. + Đưa nam châm ra xa nên  giảm → Bcư có chiều cùng với B (tức là ngược với Oy). + Áp dụng quy tắc nắm tay phải với Bcư ta được chiều dòng điện cảm ứng trong khung là: ABCD. ✓ Câu 6:

Đáp án A

+ Trong dao động điều hòa thì f = ✓ Câu 7:

1 k → Không phụ thuộc vào biên độ dao động. 2 m

Đáp án D

+ Mạch chỉ có tụ điện nên Z = ZC = + ZC =

U0 =5  I0

1 1 1 = =5→C= mF. 2fC 400C 2

✓ Câu 8:

Đáp án D

+ Trong quang phổ vạch phát xạ của hidro ở vùng nhìn thấy không có màu lục. ✓ Câu 9:

Đáp án A

      m m0  2 0   − m0 c =  + Ta có: K = (m − m0)c2 =   2 2 0,6c ) (   1 − v2   1− c   c2 

✓ Câu 10:

   2 1 2  c = 4 m0c .   

Đáp án D

+ Độ lệch pha của hai dao động ngược pha là:  = (2k + 1). ✓ Câu 11:

Đáp án B

+ Chu kì con lắc đơn dao động nhỏ là: T = 2 ✓ Câu 12:

l → không phụ thuộc vào khối lượng. g

Đáp án D

+ Khi nhiệt độ tăng thì điện trở kim loại tăng vì các ion dương và các electron chuyển động hỗn độn hơn. ✓ Câu 13: + tan RL = ✓ Câu 14:

Đáp án C ZL . R

Đáp án B


+ Hiệu suất truyền tải điện năng được tính là: H = ✓ Câu 15:

Đáp án B

+ Dựa vào phương trình truyền sóng ta có: + v = .f =

Ptt . P

2x = x →  = 2 m. 

. 12 = = 6 m/s. 2 2

✓ Câu 16:

Đáp án C

+ Vì giữa C và D có ba điểm nút và 2 điểm bụng nên C và D nằm cách nhau 1 bó sóng → dao động ngược pha →  =  ✓ Câu 17:

Đáp án D

+ Từ hai phương trình truyền sóng ta thấy hai điểm M và N dao động cùng pha với nhau. → MN = k ✓ Câu 18:

Đáp án A

+ Vì từ trường của Trái Đất mạnh hơn từ trường kim nam châm nên 2 kim nam châm sẽ định hướng theo từ trường của Trái Đất là hướng Nam- Bắc với N là cực Bắc và S là cực Nam → Hình 1 đúng. ✓ Câu 19:

Đáp án D

+ Ta có: n1sini = n2sinr 

4 sin 300 = 1,5sin r → r = 26,40 3

+ D = i − r = 300 − 26,40 = 3,60 ✓ Câu 20:

Đáp án D

+ Khoảng cách giữa 2 vân sáng bậc ba tương ứng là: x = 6i = 6 mm. ✓ Câu 21: + q = ne = It → n =

Đáp án D It 1 = = 6, 25.1018 . −19 e 1,6.10

✓ Câu 22: + Ta có: eU AK = hf → f = ✓ Câu 23:

Đáp án C

eU AK 1,6.10−19.2.104 = = 4,83.1018 Hz. −34 h 6,625.10 Đáp án D


+ Vì q1 và q2 trái dấu nên q0 phải nằm ngoài đoạn thẳng nối AB. + Ta lại có: F10 = F20  k

q1q0 AO

2

=k

q 2q0 BO2

→ AO = 3BO → AO > BO → q0 nằm ngoài và ở phía gần

B hơn. + OA = AB + OB  3OB = 10 + OB → OB = 5 cm. ✓ Câu 24:

Đáp án B

+ Năng lượng của tia laze được sử dụng để làm tăng nhiệt độ của thép và làm nóng chảy nó nên: E = mct + m = P.t → t=

m ( ct +  ) P

+ Mà m = V = .

→ t=

d 2 .e 4

d 2e ( ct +  ) 4P

=

(

)

(

7800 10−3 .2.10−3. 448. (1535 − 30 ) + 270.103

✓ Câu 25:

2

4.10

)  1,16 s

Đáp án B

+ Vị trí vân sáng cùng màu vân trung tâm là: k11 = k22 = k33  5k1 = 6k2 và 4k2 = 5k3 → 10k1 = 12k2 =15k3 + Vị trí vân sáng giống vân trung tâm ứng với: k1 = 0, 6, 12, …; k2 = 0, 5, 10, …; k3 = 0, 4, 8, … + Số vân váng trong miền MN của 1 là x = 6 − 1 = 5 + Số vân váng trong miền MN của 2 là y = 5 − 1 = 4 + Số vân váng trong miền MN của 3 là z = 4 − 1 = 3 →y+z=7 ✓ Câu 26:

Đáp án C

+ Từ hình vẽ ta thấy: i1 = i2 = A + j1 = j2 = 2A + j2 = B = 2A  2A =

180 − A → A = 360 2

+ Để có phản xạ toàn phần tại mặt AC thì: i1  i gh Với sin i gh = ✓ Câu 27:

1 1 → sin A  → n = 1,7 n n

Đáp án A


+ Ta có: C =

S = 2C 0 4kd

+  = c.2 LC = c.2 L.2C0 = 20 = 2.62 = 87,7 m ✓ Câu 28:

Đáp án C

+ Khi D = 2 m thì k M =

x M .a 19,8.10−3.10−3 = = 13, 2 .D 0,75.10−6.2

+ Khi dịch màn lại gần 0, 4 m thì D’ = D − 0,4 → kM = 16,5 → Vậy khi di chuyển màn lại gần thì vật đạt các cực đại là 14, 15, 16. + Khi dịch màn ra xa 0,4 m thì D’’ = D + 0,4 → kM = 11 → Vậy khi di chuyển màn ra xa thì vật đạt các cực đại là 11, 12, 13. → Trong 1 chu kì thì tại M có 11 lần cho vân sáng. + Vì cho vân sáng lần thứ 2016 = 2013 + 3 nên sẽ ứng với kM = 16 → D’’’= 1,65 m → D = D − D’’’ = 0,35 m = 35 cm + Từ hình vẽ ta có   610 → t=

2013 T 61.3 T+ =  549,51 s 11 2 2.180

✓ Câu 29: + H1 =

P1 − P1 P P R = 1 − 1 → 1 − H1 = 1 = P1 2 2 P1 P1 P1 U cos 

+ H2 = →

Đáp án D

P2 − P2 P P R = 1 − 2 → 1 − H 2 = 2 = P2 2 2 P2 P2 P2 U cos 

1 − H1 P1 (1) = 1 − H 2 P2

+ P1 = P0 + P1 và P2 = 1,2P0 + P2 → H1P1 = P1 − P1 = P0 Và H2P2 = (P2 − P2) = 1,2P0 → 1,2H1P1 = H2P2 →

P1 H2 (2) = P2 1, 2H1

+ Từ (1) và (2) ta được:

1 − H1 H2 = → H22 − H2 + 0,108 = 0 1 − H2 1,2H1

→ H2 = 0,1232 = 12,32 % < 20% (loại) và H2 = 0,877 = 87,7%


✓ Câu 30:

Đáp án A

+ Vì mạch chỉ có cuộn cảm thuần nên u và i vuông pha nhau. Từ đó ta có:

u 2 i2 + =1 U 02 I 02

 2.502 2  2 + 2 =1 I0  U0 → 2  50 + 3 = 1  U 2 I2 0  0

+ Giải hệ phương trình trên ta được: I0 = 2 A. ✓ Câu 31:

Đáp án B

+ Những điểm có cùng biên độ gần nhau nhất cách nhau 1 khoảng: d = ✓ Câu 32:

 = 15 →  = 60 cm. 4

Đáp án B

+ Từ đồ thị ta thấy: t = 0,5 =

T → T = 2 s →  =  rad/s. 4

  + x 23 = 4cos  t +  cm 2 

+ x12 = 8cos(t + 12) cm Tại t = 0,5 s thì x12 = −4 cm → 12 =

 6

  → x12 = 8cos  t +  6 

+ Vì A1 = 2A3 và 3 − 1 =  → x1 = −2x3   + Ta có: 2x23 = 2x2 + 2x3 = 8cos  t +  2        + 2x23 + x12 = 8cos  t +  + 8cos  t +  = 8 3cos  t +  = 2x2 + 2x3 + x1 + x2 = 3x2 2 6 3   

→ x2 =

   cos  t +  →  2 = 3 3 3  

8

✓ Câu 33:

Đáp án C

+ Phương trình dao động của M đối với 2 nguồn là:   2d1   u MA = a cos  t − − 3 3     u = a cos  t +  − 2d 2    MB 3 3  


+ Độ lệch pha của 2 dao động là:  =

2 2 + ( d1 − d 2 ) 3 3

2  3  → d1 − d 2 =   − . 3  2 

✓ Câu 34:

Đáp án B

+ Năng lượng phản ứng tỏa ra là: E = KX1 + KX2 − Kp + Vì vX1 = 2vX2 → KX1 = 4KX2 → E = K X1 +

(17, 4 + 1, 2 ) .4 K X1 5 − K p = K X1 − K p → K X1 = = 14,88 MeV 4 4 5

✓ Câu 35:

Đáp án D

+ Ta có số hạt  và Pb được tạo ra chính bằng số hạt Po đã phân rã. → NPb = N = NP0 t  −  + N 0 . 1 − 2 T  = N Pb    

+ Tại thời điểm t: N + NPb = 14NPo  NPb = 7NPo = 7N 0 .2 → 1− 2

t T

= 7.2

t T

t T

→ t = T.log 2 8 = 414 ngày.

✓ Câu 36:

Đáp án A

+ Fnmax = k(A − l) = 2 (1) + Fkmax = k(A + l) = 4 (2) + Lập tỉ số (1) và (2) ta được: A = 3l + Mà l =

mg 1 1 = 2 .g → A = 3 2 .g → 2A = amax = 3g = 30 m/s2. k  

✓ Câu 37:

Đáp án D

+ Lực từ tổng hợp F = 4.10-7 I2l/a. ✓ Câu 38:

Đáp án A

+ Ta có: F2 = B13.I2.l + Vì dòng I1 và I3 cùng chiều, áp dụng quy tắc nắm tay phải ta xác định được cảm ứng từ tại vị trí đặt I2 của I1 và I3 ngược chiều nhau. → B13 = B1 − B3 = 2.10−7

I 3I 2I − 2.10−7 = 2.10−7 a a a


→ F2 = 4.10 −7.I 2 .

l a

✓ Câu 39:

Đáp án A

+ Áp dụng BHD ta có URLmax ≈ 180 V. ✓ Câu 40:

Đáp án B

Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch RC: U RC =

U R 2 + ZC2 R 2 + ( Z L − ZC )

2

.

Khi ZC = ∞ thì URC = U = 100 V + Khi ZC = 0 thì U RC = 100 → UX = U RCmax = ✓

R R + 2

Z2L

= 20 5 V → ZL = 2R → tan 20 =

U = 241 V. tan 0

Đáp án D

2R = 1 → φ0 = 22,50. ZL


ĐỀ LUYỆN THI SỐ 14 MA TRẬN MỨC ĐỘ KIẾN THỨC ĐỀ 14 MỨC ĐỘ CÂU HỎI CHƯƠNG

LỚP

12

11

Dao động cơ học Sóng cơ học Điện xoay chiều Dao động – Sóng điện từ Sóng ánh sáng Lượng tử ánh sáng Vật lí hạt nhân TỔNG 12 Điện tích – Điện trường Dòng điện không đổi Dòng điện trong các môi trường Từ trường Cảm ứng điện từ Khúc xạ ánh sáng Mắt. Dụng cụ quang học TÔNG 11 TỔNG

NHẬN BIẾT

THÔNG HIỂU

VẬN DỤNG

2 1 2 1 1 1 2 10 1 1 1

1 1 2 1 1 1 7

2 2 1 1 2 1 2 11

1 1

1

VẬN DỤNG CAO 1 1 2

TỔNG

4

6 5 7 2 4 3 5 32

4

40

1 1 14

10

12

ĐỀ THI Câu 1: Trong cấu tạo của máy phát điện xoay chiều một pha thì rôto luôn là A. phần cảm tạo ra từ trường.

B. phần quay quanh một trục đối xứng.

C. phần ứng tạo ra dòng điện.

D. phần đứng yên gắn với vỏ máy.

Câu 2: Trong y học, để tiệt trùng các dụng cụ phẫu thuật, người ta sử dụng A. tia hồng ngoại.

B. tia tím.

C. tia X.

D. tia tử ngoại.

Câu 3: Cho các tia: Rơn-ghen, hồng ngoại, tử ngoại, đơn sắc màu lục. Tia có tần số nhỏ nhất là A. tia đơn sắc màu lục. B. tia tử ngoại.

C. tia Rơn-ghen.

D. tia hồng ngoại.

Câu 4: Trong hiện tượng quang - phát quang, sự hấp thụ một photon dẫn đến sự giải phóng A. một electron.

B. một cặp electron và lỗ trống.

C. một cặp electron và ion dương.

D. một photon khác.

Câu 5: Suất điện động được đo bằng đơn vị nào sau đây? A. Culông (C).

B. Vôn (V).

C. Héc (Hz).

D. Ampe (A).


Câu 6: Một sóng hình sin đang lan truyền trong một môi trường. Các phần tử môi trường ở hai điểm nằm trên cùng một hướng truyền sóng và cách nhau một phần sáu bước sóng thì dao động lệch pha nhau A. π/12.

B. π/3.

C. π/6.

D. π/4.

Câu 7: Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển động có hướng của A. các ion dương cùng chiều điện trường.

B. các ion âm ngược chiều điện trường.

C. các electron tự do ngược chiều điện trường. D. các prôtôn cùng chiều điện trường. Câu 8: Trong miền nào giữa hai dây dẫn thẳng đặt vuông góc với nhau trong cùng một mặt phẳng thẳng đứng và có các dòng điện không đổi I1, I2 chạy qua như hình vẽ sẽ tạo ra các từ trường cùng hướng?

A. 1 và 3.

B. 1 và 4.

C. 2 và 3.

D. 1 và 2.

Câu 9: Nếu tăng góc tới lên hai lần thì góc khúc xạ sẽ A. tăng hai lần.

B. tăng hơn hai lần.

C. tăng ít hơn hai lần.

D. chưa đủ điều kiện để kết luận.

Câu 10: Trong mặt phẳng hình vẽ, thanh kim loại MN chuyển động trong từ trường đều thì dòng điện cảm ứng trong mạch có chiều như trên hình. Nếu vậy, các đường sức từ

A. vuông góc với mặt phẳng hình vẽ và hướng ra phía sau mặt phẳng hình vẽ. B. vuông góc với mặt phẳng hình vẽ và hướng ra phía trước mặt phẳng hình vẽ. C. nằm trong mặt phẳng hình vẽ và vuông góc với hai thanh ray. D. nằm trong mặt phẳng hình vẽ và song song với hai thanh ray. Câu 11: Khi một sóng âm truyền từ không khí vào nước thì A. bước sóng giảm.

B. bước sóng tăng.

C. tần số giảm.

D. tần số tăng.


Câu 12: Trong hiện tượng sóng dừng, khoảng cách giữa hai nút sóng cạnh nhau bằng A. một phần tư bước sóng.

B. hai lần bước sóng.

C. nửa bước sóng.

D. 4 lần bước sóng.

Câu 13: Không thể nói về hằng số điện môi của chất nào dưới đây? A. Không khí khô.

B. Nước tinh khiết.

C. Thủy tinh.

D. Đồng.

Câu 14: Lăng kính có chiết suất n và góc chiết quang A = 300. Một chùm tia sáng hẹp, đơn sắc được chiếu vuông góc đến mặt trước của lăng kính. Nếu chùm tia ló sát mặt sau của lăng kính thì n gần giá trị nào nhất sau đây? A. 1,4.

B. 1,5.

C. 1,7.

D. 1,8.

Câu 15: Hạt nhân 27Co60 có khối lượng là 59,9192u. Biết khối lượng của prôton là 1,0073u và khối lượng của nơtron là 1,0087u. Độ hụt khối của hạt nhân 27Co60 là A. 0,5650u.

B. 0,5362u.

C. 0,6541u.

D. 0,6370u.

Câu 16: Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với chu kì dao động T. Tại thời điểm t = 0, điện tích trên một bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Điện tích trên bản tụ này bằng 0 ở thời điểm đầu tiên (kể từ t = 0) là A. T/8.

B. T/2.

C. T/6.

D. T/4.

Câu 17: Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì T = 4 s, thời gian để con lắc đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ cực đại là A. 2 s.

B. 1,5 s.

C. 1 s.

D. 0,5 s.

Câu 18: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 400 g, lò xo khối lượng không đáng kể và có độ cứng 100 N/m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang. Lấy π2 = 10. Dao động của con lắc có chu kì là A. 0,6 s.

B. 0,2 s.

C. 0,8 s.

D. 0,4 s.

Câu 19: Khi dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz chạy trong cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,5/π H, thì cảm kháng của cuộn cảm này bằng A. 25 Ω.

B. 50 Ω.

C. 100 Ω.

D. 75 Ω.

Câu 20: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto quay với tốc độ 375 vòng/phút. Nếu nối hai cực máy phát với bóng đèn neon thì trong một giây số lần đèn sáng là 100 lần. Số cặp cực của roto bằng A. 12.

B. 4.

C. 16.

D. 8.

Câu 21: Một thấu kính hội tụ mỏng, hai mặt cầu lồi giống nhau có bán kính 20 cm. Chiết suất của thấu kính đối với ánh sáng đỏ và ánh sáng tím lần lượt là 1,50 và 1,54. Khoảng cách giữa tiêu điểm đối với tia đỏ và tiêu điểm đối với tia tím là: A. 1,50 cm.

B. 1,482 cm.

C. 1,481 cm.

D. 1,96 cm.


Câu 22: Hạt nhân X sau một lần phân rã thì biến thành một hạt nhân khác bền. Ban đầu một mẫu chất X tinh khiết có N0 hạt nhân, sau thời gian 1 chu kì bán rã, số prôtôn trong mẫu chất giảm đi N0 hạt, số nơtrôn trong mẫu chất A. tăng N0 hạt.

B. giảm 1,75N0 hạt.

C. giảm N0 hạt.

D. tăng 1,75N0 hạt.

Câu 23: Một ăngten rađa phát ra những sóng điện từ đến một máy bay đang bay về phía rađa. Thời gian từ lúc ăngten phát sóng đến lúc nhận sóng phản xạ trở lại là 120 (μs). Ăngten quay với tốc độ 0,5 (vòng/s). Ở vị trí của đầu vòng quay tiếp theo ứng với hướng của máy bay ăngten lại phát sóng điện từ. Thời gian từ lúc phát đến đến lúc nhận nhận lần này là 117 (μs). Biết tốc độ của sóng điện từ trong không khí bằng 3.108 (m/s). Tính tốc độ trung bình của máy bay. A. 225 m/s.

B. 226 m/s.

C. 227 m/s.

D. 229 m/s.

Câu 24: Dùng hạt α bắn phá hạt nhân nitơ đang đứng yên thì thu được một hạt proton và hạt 17 1 nhân ôxi theo phản ứng: 24  +14 7 N →8 O +1 p . Biết khối lượng các hạt trong phản ứng trên là:

ma = 4,0015u; mN = 13,9992u; mO = 16,9947u; mp= 1,0073u. Nếu bỏ qua động năng của các hạt sinh ra thì động năng tối thiểu của hạt α là A. 1,503 MeV.

B. 29,069 MeV.

C. 1,211 MeV.

D. 3,007 MeV.

Câu 25: Chiếu một tia sáng gồm hai bức xạ màu da cam và màu chàm từ không khí tới mặt chất lỏng với góc tới 30o. Biết chiết suất của chất lỏng đối với ánh sáng màu da cam và ánh sáng màu chàm lần lượt là 1,328 và 1,343. Góc tạo bởi tia khúc xạ màu da cam và tia khúc xạ màu chàm ở trong chất lỏng bằng A. 15,35'.

B. 15'35".

C. 0,26".

D. 0,26'.

Câu 26: Cho mạch điện như hình vẽ. Nếu đặt vào AB hiệu điện thế 100 V thì người ta có thể lấy ra ở hai đầu CD một hiệu điện thế UCD = 40 V và ampe kế chỉ 1 A. Nếu đặt vào CD hiệu điện thế 60 V thì người ta có thể lấy ra ở hai đầu AB hiệu điện thế UAB = 15 V. Coi điện trở của ampe kế không đáng kể. Giá trị của (R1 + R2 – R3) là

A. 60 Ω.

B. 30 Ω.

C. 0 Ω.

D. 20 Ω.

Câu 27: Trên một sợi dây đàn hồi dài có sóng dừng với bước sóng 0,6 cm. Trên dây có hai điểm A và B cách nhau 2,05 cm, tại A là một bụng sóng. Số bụng sóng trên đoạn dây AB là A. 8

B. 7

C. 6

D. 4


Câu 28: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 2 V và tần số 50 kHz vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở có giá trị 40 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,1/π mH và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 40 mA. Nếu mắc cuộn cảm và tụ điện trên thành mạch dao động LC thì tần số dao động riêng của mạch bằng A. 100 kHz.

B. 200 kHz.

C. 1 MHz.

D. 2 MHz.

Câu 29: Trong một thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn S1 và S2 cách nhau 16 cm, dao động theo phương vuông góc với mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 80 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s. Ở mặt nước, gọi d là đường trung trực của đoạn S1S2. Trên d, điểm M ở cách S1 10 cm; điểm N dao động cùng pha với M và gần M nhất sẽ cách M một đoạn có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây? A. 7,8 mm.

B. 6,8 mm.

C. 9,8 mm.

D. 8,8 mm.

Câu 30: Trạm ra-đa Sơn Trà (Đà Nẵng) ở độ cao 621 m so với mực nước biển, có tọa độ 1608’ vĩ Bắc và 108015’ kinh Đông (ngay cạnh bờ biển). Coi mặt biển là một mặt cầu bán kính 6400 km. Nếu chỉ xét sóng phát từ ra-đa truyền thẳng trong không khí đến tàu thuyền và bỏ qua chiều cao con thuyền thì vùng phủ sóng của trạm trên mặt biển là một phần mặt cầu gọi là vùng phủ sóng. Tính khoảng cách từ ra-đa đến hết vùng phủ sóng. A. 89,2 km.

B. 170 km.

C. 85,6 km.

D. 178 km.

Câu 31: Dùng một prôtôn có động nàng 5,45 MeV bắn vào hạt nhân 94 Be đang đứng yên. Phản ứng tạo ra hạt nhân X và hạt α. Hạt α bay ra theo phương vuông góc với phương tới của prôtôn và có động năng 4 MeV. Khi tính động năng của các hạt, lấy khối lượng hạt tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử bằng số khối của chúng. Tính năng lượng toả ra trong phản ứng này theo đơn vị MeV. A. 2,125 MeV.

B. 7,575 MeV.

C. 3,575 MeV.

D. 2,025 MeV.

Câu 32: Con lắc lò xo treo thẳng đứng. Nâng vật lên đến vị trí lò xo không biến dạng và thả không vận tốc ban đầu thì vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo, khi vận tốc của vật là 1 m/s thì gia tốc của vật là 5 m/s2. Lấy gia tốc trọng trường 10 m/s2. Tần số góc có giá trị là: A. 2 rad/s.

B. 3 rad/s.

C. 4 rad/s.

D. 5 3 rad/s.

Câu 33: Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Nguồn sáng phát ánh sáng trắng có bước sóng trong khoảng từ 380 nm đến 760 nm. M là một điểm trên màn, cách vân sáng trung tâm 2 cm. Trong các bước sóng của các bức xạ cho vân sáng tại M, bước sóng dài nhất là


A. 417 nm.

B. 570 nm.

C. 714 nm.

D. 760 nm.

Câu 34: Hai bản kim loại phẳng đặt nằm ngang, đối diện, song song cách nhau một khoảng d tạo thành một tụ điện phẳng. Giữa hai bản tụ có một hiệu điện thế U. Hướng một chùm hẹp các electron quang điện có tốc độ v theo phương ngang đi vào giữa hai bản tại điểm O cách đều hai bản thì khi nó vừa ra khỏi hai bản nó có tốc độ 2v. Khi vừa ra khỏi tụ điện vec tơ vận tốc hợp với véc tơ vận tốc ban đầu một góc A. 300.

B. 600.

C. 450.

D. 900.

Câu 35: Đặt điện áp u = 180 2 cos t (V) (với ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB (hình vẽ). R là điện trở thuần, tụ điện có điện dung C, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch MB và độ lớn góc lệch pha của cường độ dòng điện so với điện áp u khi L = L1 là U và φ1, còn khi L = L2 thì tương ứng là

8U và φ2.

Biết φ1 + φ2 = 900. Giá trị U bằng

A. 135V.

B. 180 V.

C. 90 V.

D. 60 V.

Câu 36: Người ta truyền tải dòng điện xoay chiều một pha từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ. Khi điện áp ở nhà máy điện là 6 kV thì hiệu suất truyền tải là 73%. Để hiệu suất truyền tải là 97% thì điện áp ở nhà máy điện là A. 24 kV.

B. 54 kV.

C. 16 kV.

D. 18 kV.

Câu 37: 210Po là hạt nhân không bền phóng xạ α và biến thành hạt nhân chì bền vững, có chu kì bán rã 138 ngày. Một mẫu 2l0Po ban đầu có pha lẫn tạp chất (2l0Po chiếm 50% khối lượng, tạp chất không có tính phóng xạ). Hỏi sau 276 ngày, phần trăm về khối lượng của 210Po còn lại trong mẫu chất gần nhất với giá trị nào sau đây? Biết Heli sản phấm bay ra ngoài hết còn chì thì vẫn nằm lại trong mẫu. Coi khối lượng nguyên tử tỉ lệ với số khối của hạt nhân. A. 12,7%.

B. 12,4%.

C. 12,1%.

D. 11,9%.

Câu 38: Con lắc lò xo có độ cứng 200 N/m. Vật M có khối lượng 1 kg đang dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 12,5 cm. Khi M xuống đến vị trí thấp nhất thì có một vật nhỏ khối lượng 500 g bay theo phương trục lò xo, từ dưới lên với vận tốc 6 m/s tới dính chặt vào M. Lấy g = 10 m/s2. Sau va chạm hai vật dao động điều hòa. Biên độ dao động của hai vật sau va chạm là A. 10 3 cm.

B. 10 13 cm.

C. 20 cm.

D. 21 cm.


Câu 39: Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số trên hai đường thẳng song song kề nhau cách nhau 5 cm và song song với Ox có đồ thị li độ như hình vẽ. Vị trí cân bằng của hai chất điểm đều ở trên một đường thẳng qua góc tọa độ và vuông góc với Ox. Biết t2 - t1 = 1,08 s. Kể từ lúc t = 0, hai chất điểm cách nhau 5 3 cm lần thứ 2018 là

A. 363,06 s.

B. 363,09 s.

C. 362,73 s.

D. 362,70 s.

Câu 40: Lần lượt đặt điện áp u = U 2 cos t (U không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu của đoạn mạch X và vào hai đầu của đoạn mạch Y; với X và Y là các đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Trên hình vẽ, PX và PY lần lượt biểu diễn quan hệ công suất tiêu thụ của X với ω và của Y với ω. Sau đó, đặt điện áp u lên hai đầu đoạn mạch AB gồm X và Y mắc nối tiếp. Khi ω = ω2, công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 24 W.

B. 10 W.

C. 22 W.

D. 18 W.

Đáp án 1-B

2-D

3-D

4-D

5-B

6-B

7-C

8-A

9-D

10-A

11-B

12-C

13-D

14-D

15-A

16-D

17-C

18-D

19-B

20-D


21-C

22-C

23-A

24-C

25-B

26-C

27-B

28-A

29-A

30-A

31-A

32-D

33-C

34-B

35-D

36-D

37-A

38-C

39-B

40-A

LỜI GIẢI CHI TIẾT BẢNG ĐÁP ÁN ĐỀ 45 (LẦN 14) Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

B

D

D

D

B

B

C

A

D

A

Câu 11

Câu 12

Câu 13

Câu 14

Câu 15

Câu 16

Câu 17

Câu 18

Câu 19

Câu 20

B

C

D

D

A

D

C

D

B

D

Câu 21

Câu 22

Câu 23

Câu 24

Câu 25

Câu 26

Câu 27

Câu 28

Câu 29

Câu 30

C

C

A

C

B

C

B

A

A

A

Câu 31

Câu 32

Câu 33

Câu 34

Câu 35

Câu 36

Câu 37

Câu 38

Câu 39

Câu 40

A

D

C

B

D

D

A

C

B

A

ĐÁP ÁN CHI TIẾT Câu 1: + Trong máy phát điện xoay chiều một pha thì Roto luôn quay quanh một trục đối xứng. ✓ Câu 2:

Đáp án B

+ Để tiệt trùng các dụng cụ y tế ta dùng tia tử ngoại. ✓ Câu 3:

Đáp án D

+ Tia có tần số nhỏ nhất ứng với bước sóng lớn nhất là tia hồng ngoại. ✓ Câu 4:

Đáp án D

+ Trong hiện tượng quang- phát quang thì sự hấp thụ một photon sẽ phát ra một photon khác. ✓ Câu 5:

Đáp án D

+ Đơn vị của suất điện động là: Vôn (V) ✓ Câu 6: +  = ✓ Câu 7:

Đáp án B 2d 2  = =  .6 3

Đáp án B

+ Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do ngược chiều điện trường.


✓ Câu 8:

Đáp án C

+ Áp dụng quy tắc nắm tay phải để xác định cảm ứng từ của 2 dòng điện tại các góc ta thấy: * Đối với dòng I1 thì ở miền (2) với (3) B hướng vào mặt phẳng và (1) với (4) có B hướng ra. * Đối với dòng I2 thì miền (1) với (2) có B hướng ra khỏi mặt phẳng và (3) với (4) có B hướng vào. → Từ trường cùng hướng ở miền (1) và (3).. ✓ Câu 9:

Đáp án A

+ Theo định luật khúc xạ ta có: n1sini = n2sinr. → Khi tăng i thì ta chưa đủ điều kiện để kết luận góc r vì còn phụ thuộc vào chiết suất n1 và n2 của 2 môi trường. ✓ Câu 10:

Đáp án D

+ Áp dụng quy tắc bàn tay phải với ngón cái choãi ra 900 là chiều của vận tốc, các ngón còn lại duỗi thẳng chỉ chiều của dòng điện từ M đến N → B hướng ra sau mặt phẳng hình vẽ. ✓ Câu 11:

Đáp án A

+ Sóng âm truyền từ không khí vào nước thì bước sóng sẽ tăng. ✓ Câu 12:

Đáp án B

+ Khoảng cách giữa 2 nút sóng liên tiếp trong sóng dừng là: d = ✓ Câu 13:

 2

Đáp án C

+ Hằng số điện môi là của chất điện môi (chất cách điện), mà đồng là chất dẫn điện → Câu D đúng. ✓ Câu 14:

Đáp án D

+ Vì chiếu vuông góc với mặt bên nên tia sáng truyền thẳng đến mặt bên thứ 2 → Góc tới với mặt bên thứ 2 là i = A = 300. + CHùm tia ló ra sát mặt bên thứ 2 nên: nsin300 = sin900 →n=2 → Gần 1,8 nhất. ✓ Câu 15:

Đáp án D

+ m = Z.mp + N.mn − m = 27.1,0073 + (60 − 27).1,0087 − 59,9192 = 0,565u. ✓ Câu 16:

Đáp án A

+ Tại t = 0 điện tích trên bản tụ đang đạt cực đại nên thời điểm đầu tiên điện tích trên bản tụ bằng 0 ứng với


t=

T . 4

✓ Câu 17:

Đáp án D

+ Thời gian con lắc đi từ vị trí cân băng đến vị trí cực đại là: t = ✓ Câu 18:

T = 1 s. 4

Đáp án C

+ Chu kì dao động con lắc là: T = 2 ✓ Câu 19:

m 0,4 0,4 = 2 = 2. 10. = 0,4 s. k 100 100

Đáp án D

+ ZL = L = 2f.L = 2.50.

0,5 = 50  

✓ Câu 20:

Đáp án B

+ Tốc độ quay của roto là: n =

375 = 6, 25 vòng/s. 60

+ Trong 1T thì đèn sáng 2 lần → đèn sáng 100 lần ứng với t = 50T = 1 s. → T = 0,02 s → f = 50 Hz. + Mà f = np → p =

f 50 = =8 n 6, 25

✓ Câu 21:

Đáp án D

  1 1  n 1  1   1 5  − 1 + + D t = =   = (1,54 − 1)  ft =   f t  n kk R R 0, 2 0, 2     27 2   1 +  →  → fđ − ft  0,01481 m = 1 1   1 f = 1   d 5 Dd = f = (1,5 − 1)  0, 2 + 0, 2    d 

1,481 cm. ✓ Câu 22:

Đáp án C

+ Vì trong hạt nhân số notron bằng số proton nên khi mẫu chất có số proton giảm N0 hạt thì số hạt notron cũng giảm N0 hạt. ✓ Câu 23:

Đáp án D

+ Gọi M là điểm đầu tiên mà máy bay nhận sóng điện từ, N là điểm lần thứ 2 máy bay nhận sóng điện từ, A là điểm của rada, ta có: * 2AM = c.t1 * 2AN = ct2


+ Angten quay với tốc độ 0,5 vòng/s → f = 0,5 Hz → T = 2 s. + Thời gian máy bay bay được từ M đến N là t = T = 2 s. −6 8 ct1 − ct 2 3.10 (120 − 117 ) .10 + MN = AM − AN = = = 450 m. 2 2

+ v=

MN 450 = = 225 m/s. t 2

✓ Câu 24:

Đáp án A

+ Ta có năng lượng của phản ứng là: E = (m − m0)c2 = (m + mN − mO − mp)c2 + Vì bỏ qua động năng các hạt sau phản ứng nên: E = −K → K = − (4,0015 + 13,9992 − 16,9947 − 1,0073).931,5 = 1,211 MeV ✓ Câu 25:

Đáp án C

sin 300 = n cam sinrcam → rcam  220 7 '2,73'' +  0 0 sin 30 = n cham sinrcham → rcham  21 51'27,31''

+ Góc hợp bởi tia khúc xạ đỏ và tím là: D = rcam − rchàm = 15’35,42’’  15’35’’ ✓ Câu 26:

Đáp án B

+ Khi đặt vào AB một UAB = 100 V thì mạch có sơ đồ là: (R3 nt R2) // R1 * UCD = UR2 = 40 V. * Ta lại có: UR1 = UR23 = U = 100 V. Mà UR23 = UR2 + UR3 → UR3 = 60 V. * IA = IR2 = IR3 = 1 A → R 2 =

U UR 2 = 40  và R 3 = R3 = 60 . I2 I3

+ Khi đặt vào CD một UCD = 60 V thì mạch có sơ đồ: (R3 nt R1) // R2 * UAB = UR1 = 15 V. * UCD = UR2 = UR13 = 60 V. Mà UR13 = UR1 + UR3 → UR3 = 60 − 15 = 45 V. * IR3 = IR1 =

UR3 45 3 U 15.4 = = A → R1 = R1 = = 20 . R 3 60 4 IR1 3

→ R1 + R2 − R3 = 0 . ✓ Câu 27:

Đáp án C

+ Ta có thể xem đoạn dây AB có sóng dừng với A là bụng là đầu tự do.

1  → AB =  k +  → k  6,33 2 2  →k=6 → Số bụng sóng là: n = k + 1 = 7 ✓

Đáp án B


Câu 28: + Ta có: ZL = 2f.L = 10 . + Z = R 2 + ( ZL − ZC ) = 402 + (10 − ZC ) = 2

2

U 2 = = 50 . I 40.10−3

→ ZC = 40 . + Mà ZC =

1 2,5.10−7 1 F. = 40  → C = = 2fC  2.40.50.103

+ Tần số dao động riêng của mạch LC là: f =

 1 = = 2 2 LC

1 2

0,1 −3 2,5.10 .10 .  

−7

= 105 Hz = 100

kHz. ✓ Câu 29: + Ta có:  =

Đáp án A v 0, 4 = = 5.10 −3 m = 0,5 cm. f 80

+ Độ lệch pha dao động của 2 điểm M, N trên đường trung trực d của AB là:  =

2 ( d 2 − d1 ) 

+ N dao động cùng pha với M khi  = k2 → d2 − d1 = k → d2 = d1 + k + Hai điểm M1 và M2 gần M nhất dao động cùng pha với M ứng với: d2 = d1 +  = 10 + 0,5 = 10,5 cm Và d2 = d1 −  = 10 − 0,5 = 9,5 cm. + Ta có: MM1 = MH − M1H mà MH = 102 − 82 = 6 cm và M1H = 9,52 − 82 = 5,12 cm → MM1 = 0,88 cm = 8,8 mm MM2 = M2H − MH mà M 2 H = 10,52 − 82 = 6,8 cm → MM2 = 0,8 cm = 8 mm. Vậy điểm dao động cùng pha gần M nhất ứng với điểm M2 và cách M 8 mm → gần 7,8 mm nhất. ✓ Câu 30: + Ta có: cos  =

Đáp án A R →  = 0,7980 R+h

+ Gọi r là bán kính của vĩ tuyến 1608’ → r = Rcos + Gọi A, B là vùng phủ sóng của rada trên mặt phẳng vĩ tuyến. → Chiều dài vùng phủ sóng dọc theo vĩ tuyến 1608’ tính từ chân rada là: HA =

 0,798. .r = .6400.c os 1608' = 85,6 km 180 180

(

)


✓ Câu 31:

Đáp án A

+ Vì hạt  bay ra vuông góc với hạt p ban đầu nên: p 2X = p2 + p 2p  2mXKX = 2mK + 2mpKp + Áp dụng bảo toàn số khối ta được số khối của X: AX = 1 + 9 − 4 = 6 → 12KX = 8K + 2Kp → K X =

8.4 + 2.5, 45 = 3,575 MeV 12

+ E = KX + K − Kp = 3,575 + 4 − 5,45 = 2,125 MeV. ✓ Câu 32:

Đáp án A

+ Vì đưa vật lên đến độ cao lúc không bị biến dạng nên biên độ A = l. + =

k g g g2 = → 2 = → 4 = 2 l l m l

+ Áp dụng công thức độc lập của v và a ta có: 

v2 a 2 + = A2 = l2 2 4

l 25.l2 10 4 + = l2 → l = m → = .30 = 5 3 rad/s. 30 10 100 4

✓ Câu 33:

Đáp án D

+ Ta có: x M = k

x .a D →= M a kD

+ Theo đề bài thì: 380.10−9 

5.10−6  760.10−9 → 6,6  k  13,2 k

+ ứng với bước sóng lớn nhất thì k nhỏ nhất → k = 7 →  = ✓ Câu 34:

5.10−6 = 7,14.10−7 m = 714 nm. 7

Đáp án C

+ Khi electron vào trong 2 bản tụ thì chịu tác dụng của lực điện có phương thẳng đứng và chiều ngược với vecto E. + Theo phương ngang thì electron không chịu tác dụng của lực nào nên nó chuyển động thẳng đều với vận tốc vx = v. + Quỹ đạo electron là đường cong parabol khi ra khỏi bản tụ và vận tốc là v ' = v 2x + v 2y = 2v → cos= ✓ Câu 35:

vx 1 = →  = 600 v' 2

Đáp án B


+ Biễu diễn vecto các điện áp. → U=

180 = 60 V. 3

✓ Câu 36:

Đáp án D

+ Hiệu suất truyền tải điện năng được tính là: H = + H1 = 0,73 = 1 −

PR → PR = 9,72 62

+ H 2 = 0,97 = 1 −

9,72 → U’2 = 18 kV. 2 U'

✓ Câu 37:

P P − P PR =1− =1− 2 P P U

Đáp án D

+ Ta có khối lượng Po ban đầu là: m0Po =

210.N0 → khối lượng tạp chất trong mẫu là m = m0Po. NA

+ Sau 276 ngày thì số Po còn lại là: N = N0 .2 → Khối lượng Po còn lại là: mPo =

276 138

=

N0 4

210N0 N = 52,5 0 4N A NA

+ Số nguyên tử Pb được tạo thành là: N Pb

276   − 138 = N 0 . 1 − 2  = 0,75N 0    

→ Khối lượng Pb tạo ra trong mẫu là: mPb =

206.0,75N0 N = 154,5 0 NA NA

N0 NA + Phần trăm khối lượng Po còn lại trong mẫu là: = 12,59% N0 N0 N0 + 154,5 + 210 52,5 NA NA NA 52,5

→ Gần 12,7% nhất. ✓ Câu 38:

Đáp án A

+ Khi vật tới biên dưới, vật nhỏ tới va chạm và dính vào nên ta áp dụng bảo toàn động lượng ta có: mv = (M + m).V → V =

0,5.6 = 2 m/s = 200 cm/s. 0,5 + 1

+ Vị trí cân bằng mới cách vị trí cân bằng cũ 1 đoạn là: x =

mg 0,5.10 = = 0,025 m = 2,5 cm. k 200


→ Sau va chạm li độ của vật so với VTCB mới là: x0 = A − x = 10 cm + Biên độ dao động mới của vật là: A02 = x 02 +

V2 2002 2 10 = + = 400 200 2 1 + 0,5

→ A0 = 20 cm. ✓ Câu 39:

Đáp án C

+ Từ đồ thị ta viết được phương trình của x1 và x2 là:  x1 = 5cos t      x 2 = 5 3cos  t + 2    

+ Từ đồ thì ta thấy t 2 − t1 =

3T = 1,08 → T = 0,72 s 2

+ Gọi d là khoảng cách giữa 2 vật: d2 = 52 + (x2 − x1)2

  → x 2 − x1 = 5 2 = 5 3 cos  t +  − 5cos t 2  + Sử dụng máy tính tổng hợp phương trình trên ta được:

2   x 2 − x1 = 10cos  t +  3   + Để d = 5 3 thì x 2 − x1 = 5 2 Trong 1T tính từ t = 0 thì giá trị trên đạt được 4 lần. → Lần 2018 =

2016 +2 4

+ Vật đạt 2 lần nữa khi ở vị trí điểm A Góc quét từ t = 0 đến A là  = 600 + 450 = 1050 + Tổng thời gian là: t = 504T + ✓ Câu 40:

Đáp án B

+ Từ đồ thị ta có: PY max =

3 3 PX max  R X = R Y 2 2

+ Mặc khác: PX max = 2PX2 

Ta chọn nghiệm L12 −

105.T = 363,09 s 180.2 

U2 = RX

U2R X  1  R 2X +  L12 −  C12  

 L12 −

1 =  R1 C12

1 = R X vì đồ thị PX tại giá trị ω2 mạch đang có tính cảm kháng C12


PY max = 2PY2 

U2 = RY

Ta chọn nghiệm L2 2 −

U2R Y  1  R 2Y +  L 2 2 −  C2 2  

 L 2 2 −

1 = R Y C2 2

1 = −R Y vì đồ thị PY tại giá trị ω2 mạch đang có tính dung kháng kháng C2 2

Công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB tại ω2:  3 1 +  U2  2 P= = 2 2   1 1  1  R2  3   3 2  + + − 1 2 + + +  − + R R L L ( 1 2 ) ( 1 2 ) 2         2 2   C1 C2  2   U 2 ( R1 + R 2 )

Từ đó ta tính được P2 = 23,97 W ✓

Đáp án A


ĐỀ SỐ 20 MA TRẬN MỨC ĐỘ KIẾN THỨC ĐỀ 20 MỨC ĐỘ CÂU HỎI CHƯƠNG

LỚP

12

11

Dao động cơ học Sóng cơ học Điện xoay chiều Dao động – Sóng điện từ Sóng ánh sáng Lượng tử ánh sáng Vật lí hạt nhân TỔNG 12 Điện tích – Điện trường Dòng điện không đổi Dòng điện trong các môi trường Từ trường Cảm ứng điện từ Khúc xạ ánh sáng Mắt. Dụng cụ quang học TÔNG 11 TỔNG

NHẬN BIẾT

THÔNG HIỂU

VẬN DỤNG

2 1 2 1 1 1 2 10 1 1 1

1 1 2

2 2 1 1 2 1 2 11

1 1 1 7

VẬN DỤNG CAO 1 1 2

TỔNG

4

6 5 7 2 4 3 5 32

4

40

1 1 1

1

1

13

9

13

Câu 1: Cơ năng của một vật dao động điều hòa A. tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi. B. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng chu kỳ dao động của vật. C. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng một nửa chu kỳ dao động của vật. D. bằng động năng của vật khi vật tới vị trí cân bằng. Câu 2: Thả một eletron không vận tốc ban đầu trong một điện trường bất kì (bỏ qua tác dụng của trường hấp dẫn) thì nó sẽ A. chuyển động cùng hướng với hướng của đường sức điện. B. chuyển động từ điểm có điện thế cao đến điểm có điện thế thấp. C. chuyển động từ điểm có điện thế thấp đến điểm có điện thế cao. D. đứng yên. Câu 3: Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai? A. Quá trình truyền sóng cơ là quá trình truyền năng lượng. B. Sóng cơ là quá trình lan truyền các phần tử vật chất trong một môi trường.


C. Sóng cơ không truyền được trong chân không. D. Sóng cơ là dao động cơ lan truyền trong một môi trường. Câu 4: Mạch kín tròn (C) nằm trong cùng mặt phẳng P với dòng điện thẳng I. Hỏi trường hợp nào dưới đây, từ thông qua (C) biến thiên?

A. (C) dịch chuyển trong mặt phẳng P lại gần I hoặc ra xa I. B. (C) dịch chuyển trong mặt phẳng P với vận tốc song song với dòng I. C. (C) cố định, dây dẫn thẳng mang dòng I chuyển động tịnh tiến dọc theo chính nó. D. (C) quay xung quanh dòng điện thẳng I. Câu 5: Một sợi dây dài 2L được kéo căng hai đầu cố định. Kích thích để trên dây có sóng dừng ngoài hai đầu là hai nút chỉ còn điểm chính giữa C của sợi dây là nút. M và N là hai điểm trên dây đối xứng nhau qua C. Dao động tại các điểm M và N sẽ có biên độ A. như nhau và cùng pha.

B. khác nhau và cùng pha.

C. như nhau và ngược pha nhau.

D. khác nhau và ngược pha nhau.

Câu 6: Tia laze không được ứng dụng trong A. kích thích phản ứng nhiệt hạch.

B. nội soi dạ dày.

C. điều khiển con tàu vũ trụ.

D. khoan, cắt kim loại.

Câu 7: Trong sự phân hạch của hạt nhân

235 92

U , gọi k là hệ số nhân nơtron. Phát biểu nào sau

đây là đúng? A. Nếu k < 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền xảy ra và năng lượng tỏa ra tăng nhanh. B. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì và có thể gây nên bùng nổ. C. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra. D. Nếu k = 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra. Câu 8: Các thiên hà phát ra sóng điện từ lan truyền trong vũ trụ. Ở Trái Đất nhờ các kính thiên văn hiện đại đã thu được hình ảnh rõ nét của các thiên hà. Các kính thiên văn này hoạt động dựa trên tính chất nào của sóng điện từ? A. giao thoa.

B. sóng ngang.

C. nhiễu xạ.

D. tuần hoàn.

Câu 9: Câu nào dưới đây nói về tính chất của các chất bán dẫn là không đúng ? A. Điện trở suất của bán dẫn siêu tinh khiết ở nhiệt độ thấp có giá trị rất lớn.


B. Điện trở suất của bán dẫn tăng nhanh khi nhiệt độ tăng, nên hệ số nhiệt điện trở của bán dẫn có giá trị dương. C. Điện trở suất của bán dẫn giảm nhanh khi đưa thêm một lượng nhỏ tạp chất (10-6% ÷ 10-3%) vào trong bán dẫn. D. Điện trở suất của bán dẫn giảm nhanh khi nhiệt độ tăng, nên hệ số nhiệt điện trở của bán dẫn có giá trị âm. Câu 10: Trong thí nghiệm Y–âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thứ ba (tính từ vân sáng trung tâm) thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe S1, S2 đến M có độ lớn bằng A. 2,5λ.

B. 3λ.

C. 1,5λ.

D. 2λ.

Câu 11: Trên thang sóng điện từ (phổ sóng điện từ) ranh giới giữa vùng tử ngoại và vùng tia X không rõ rệt (chúng có một phần chồng lên nhau). Phần chồng lên nhau này thì cách phát A. khác nhau nhưng cách thu giống nhau.

B. khác nhau và cách thu khác nhau.

C. giống nhau và cách thu giống nhau.

D. giống nhau nhưng cách thu khác nhau.

Câu 12: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình x = Acos10t (t tính bằng s). Tại t = 2 s, pha của dao động là A. 10 rad.

B. 40 rad.

C. 20 rad.

D. 5 rad.

Câu 13: Phương trình dao động điều hòa của một chất điểm là x = Acos(ωt – π/2) (cm, s). Hỏi gốc thời gian được chọn lúc nào? A. Lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. B. Lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm. C. Lúc chất điểm ở vị trí biên x = +A. D. Lúc chất điểm ở vị trí biên x = – A. Câu 14: Một sóng âm có tần số xác định truyền trong không khí và trong nước với tốc độ lần lượt là 330 m/s và 1452 m/s. Khi sóng âm đó truyền từ nước ra không khí thì bước sóng của nó sẽ A. giảm 4,4 lần.

B. giảm 4 lần.

C. tăng 4,4 lần.

D. tăng 4 lần.

Câu 15: Tiêu cự của vật kính và thị kính của một ống nhòm quân sự lần lượt là f1 = 30 cm và f2 = 5 cm. Một người đặt mắt sát thị kính chỉ nhìn thấy được ảnh rõ nét của một vật ở rất xa khi điều chỉnh khoảng cách giữa vật kính và thị kính trong khoảng từ 33 cm đến 34,5 cm. Khoảng nhìn rõ của mắt người này là A. 0,85 m.

B. 0,8 m.

C. 0,45 m.

D. 0,375 m.


Câu 16: Đặt điện áp u = U0cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch (chỉ chứa các phần tử như điện trở thuần cuộn cảm thuần và tụ điện) gồm đoạn AM nối tiếp đoạn MB. Hình vẽ bên là đồ thị phụ thuộc thời gian của điện áp tức thời trên đoạn AM và đoạn MB. Tính U0.

A. 40 V.

B. 20 V.

C. 10 V.

D. 60 V.

Câu 17: Đặt điện áp xoay chiều U – f vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì cảm kháng gấp 4 lần dung kháng. Nếu thay bằng điện áp xoay chiều khác có tần số 0,5f thì A. cảm kháng bằng dung kháng.

B. cảm kháng bằng 2 lần dung kháng.

C. cảm kháng bằng một nửa dung kháng.

D. cảm kháng bằng 4 dung kháng.

Câu 18: Trong chân không, bức xạ đơn sắc màu vàng có bước sóng 0,589 μm. Năng lượng của phôtôn ứng với bức xạ này là A. 0,21 eV. Câu 19: Một hạt nhân A. 56 nuclôn.

B. 2,11 eV. 56 26

C. 4,22 eV.

D. 0,42 eV.

C. 30 prôtôn.

D.

Fe có:

B. 82 nuclôn.

26 nơtron. Câu 20: Một mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất điện động 12,5 V và có điện trở trong 0,4 Ω ; bóng đèn dây tóc Đ1 có ghi số 12 V – 6 W, bóng đèn dây tóc Đ2 loại 6 V – 4,5 W; Rb là một biến trở. Để các đèn sáng bình thường thì A. Rb = 16 Ω.

B. không tồn tại Rb.

C. Rb = 10 Ω.

D. Rb = 8 Ω.

Câu 21: Cho khối lượng của hạt nhân là 1,0073u. Độ hụt khối của hạt nhân A. 0,9868u.

107 47

107 47

B. 0,6986u.

Ag là 106,8783u; của nơtron là 1,0087u; của prôtôn

Ag là

C. 0,6868u.

D. 0,9686u.

Câu 22: Ở trạng thái cơ bản electron trong nguyên tử Hidro chuyển động trên quỹ đạo K có bán kính r0 = 5,3.10–11 (m). Tính cường độ dòng điện do chuyển động đó gây ra A. 0,05 mA.

B. 0,95 mA.

C. 1,05 mA.

D. 1,55 mA.


Câu 23: Một người có thể nhìn rõ các vật cách mắt từ 15 cm đến 50 cm, đặt mắt sát vào thị kính của kính hiển vi mà vật kính và thị kính có tiêu cự lần lượt là 0,5 cm, 4 cm. Độ dài quang học của kính hiển vi là 16 cm. Độ bội giác có thể là A. 131.

B. 162.

C. 155.

D. 190.

Câu 24: Trong thí nghiệm Y–âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai ánh sáng đơn sắc λ1, λ2 có bước sóng lần lượt là 0,48 μm và 0,60 μm. Trên màn quan sát, trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có A. 4 vân sáng λ1 và 3 vân sáng λ2.

B. 5 vân sáng λ1 và 4 vân sáng λ2.

C. 4 vân sáng λ1 và 5 vân sáng λ2.

D. 3 vân sáng λ1 và 4 vân sáng λ2.

Câu 25: Dùng loại dây đồng đường kính 0,5 mm có phủ lớp sơn cách điện mỏng để quấn thành một ống dây dài. Ống dây có năm lớp nối tiếp với nhau sao cho dòng điện trong tất cả các vòng dây của các lớp đều cùng chiều. Các vòng dây của mỗi lớp được quấn sít nhau. Hỏi khi cho dòng điện cường độ I = 0,15 A vào ống dây thì cảm ứng từ bên trong ống dây bằng bao nhiêu? A. 1,88.10–3 T.

B. 1,44.10–3 T.

C. 5.10–3 T.

D. 2,13.10–3 T.

Câu 26: Trong thí nghiệm Young về giao thoa sánh sáng, khe hẹp S phát ra đồng thời ba bức xạ đơn sắc khác nhau thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy có bước sóng lần lượt là λ1 = 0,42 μm, λ2 = 0,54 μm và λ3 chưa biết. Khoảng cách hai khe hẹp a = 1,8 mm, khoảng cách từ các khe đến màn D = 4 m. Biết vị trí vân tối gần tâm màn ảnh nhất là vị trí vân tối thứ 14 của λ3. Tính khoảng cách gần nhất từ vân sáng trung tâm đến vân sáng trùng của λ2 và λ3. A. 54 mm.

B. 42 mm.

C. 33 mm.

D. 16 mm.

Câu 27: Đặt điện áp u = U0cos(ωt + φ) (U0 không đổi, tần số góc ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Điều chỉnh ω = ω1 thì đoạn mạch có tính cảm kháng, cường độ dòng điện hiệu dụng và hệ số công suất của đoạn mạch lần lượt là I1 và k1. Sau đó, tăng tần số góc đến giá trị ω = ω2 thì cường độ dòng điện hiệu dụng và hệ số công suất của đoạn mạch lần lượt là I2 và k2. Khi đó ta có A. I2 > I1 và k2 > k1.

B. I2 > I1 và k2 < k1.

C. I2 < I1 và k2 < k1.

D. I2 < I1 và k2 > k1.

Câu 28: Dòng điện trong mạch LC lí tưởng có cuộn dây có độ tự cảm 4 µH, có đồ thị phụ thuộc dòng điện vào thời gian như hình vẽ. Tụ có điện dung là:


A. 2,5 nF.

B. 5 µF.

C. 25 nF.

D. 0,25 µF.

Câu 29: Một con lắc đơn treo vào đầu một sợi dây mảnh bằng kim loại, vật nặng có khối lượng riêng D. Khi dao động nhỏ trong bình chân không thì chu kì dao động là T. Bỏ qua mọi ma sát, khi dao động nhỏ trong một chất khí có khối lượng riêng εD (ε << 1) thì chu kỳ dao động là. A.

T 1+

  B. T  1 +  .  2

  C. T  1 −  .  2

D.

T . 1− 

2

Câu 30: Một sóng cơ học lan truyền dọc theo một đường thẳng với biên độ sóng không đổi có phương trình sóng tại nguồn O là: u = A.cos(ωt – π/2) (cm). Một điểm M cách nguồn O bằng 1/3 bước sóng, ở thời điểm t =

 có ly độ (cm). Biên độ 

B. 2 3 (cm).

A. 2 (cm).

3 A là

C. 4 (cm).

D.

3 (cm).

Câu 31: Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động 18 V, có điện trở trong 4 Ω, R1 = 12 Ω, R2 = 4 Ω, R3 = 21 Ω, R4 = 18 Ω, R5 = 6 Ω, RĐ = 3 Ω, C = 2 μF. Biết điện trở ampe kế và dây nối không đáng kể. Điện tích của tụ điện và số chỉ ampe kế A lần lượt là

A. 8 μC và

5 A. 6

B. 8 μC và 0,8 A.

C. 6 μC và

5 A. 6

D. 6 μC và 0,8 A.

Câu 32: Một động cơ điện xoay chiều hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụng 220 V, cường độ dòng điện hiệu dụng 0,5 A và hệ số công suất của động cơ là 0,8. Biết rằng công suất hao phí của động cơ là 11 W. Hiệu suất của động cơ (tỉ số giữa công suất hữu ích và công suất tiêu thụ toàn phần) là A. 80%.

B. 90%.

C. 92,5%.

D. 87,5 %.


Câu 33: Cho mạch điện nối tiếp gồm cuộn cảm thuần độ tự cảm dung

0, 2 (H), tụ điện có điện 

0,1 (mF) và biến trở R. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định có tần 

số f (f < 100 Hz). Thay đổi R đến giá trị 190 Ω thì công suất tiêu thụ trên toàn mạch đạt giá trị cực đại. Giá trị f là A. 25 Hz.

B. 40 Hz.

C. 50 Hz.

D. 80 Hz.

Câu 34: Cho một lò xo có chiều dài tự nhiên OA = 50 cm, độ cứng 20 N/m. Treo lò xo OA thẳng đứng, O cố định. Móc quả nặng m = 1 kg vào điểm C của lò xo. Cho quả nặng dao động theo phương thẳng đứng. Biết chu kì dao động của con lắc là 0,628 s. Điểm C cách điểm O một khoảng bằng: A. 20 cm.

B. 7,5 cm.

C. 15 cm.

D. 10 cm.

Câu 35: Một vật có khối lượng 0,01 kg dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng x = 0, có đồ thị sự phụ thuộc hợp lực tác dụng lên vật vào li độ như hình vẽ. Chu kì dao động là

A. 0,256 s.

B. 0,152 s.

C. 0,314 s.

D. 1,255 s.

Câu 36: Khi một hạt nhân 92U235 bị phân hạch thì tỏa ra năng lượng 200 MeV. Cho số A–vô– ga–đrô NA = 6,02.1023 mol–1. Nếu 1 g

235 92

U bị phân hạch hoàn toàn thì năng lượng tỏa ra xấp

xỉ bằng A. 5,1.1016 J.

B. 8,2.1010 J.

C. 5,1.1010 J.

D. 8,2.1016 J.

Câu 37: Đoạn mạch xoay nối tiếp AB gồm ba đoạn AM, MN và NB. Đoạn AM chứa cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn mạch MN chứa hộp kín X (X chỉ gồm các phần tử như điện trở thuần, cuộn cảm và tụ điện ghép nối tiếp) và đoạn NB chỉ chứa tụ điện có điện dung C. Biết điện áp uAB = U0cos(ωt + φ) (V), uAN = 80cosωt (V) và uMB = 90cos(ωt – π/4) (V). Nếu 2LCω2 = 3 thì điện áp hiệu dụng trên đoạn MN là. A. 79,9 V.

B. 84 V.

C. 56,5 V.

D. 120 V.

Câu 38: Một máy phát điện xoay chiều một pha có công suất P = 4,932 kW, cung cấp điện để thắp sáng bình thường 66 bóng đèn dây tóc cùng loại 220 V – 60 W mắc song song với nhau


ở tại một nơi khá xa máy phát. Coi u cùng pha i, coi điện trở các đoạn dây nối các bóng với hai dây tải là rất nhỏ. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai cực của máy phát bằng A. 274 V.

B. 254 V.

C. 296 V.

D. 300 V.

Câu 39: Một nhà vật lý hạt nhân làm thí nghiệm xác định chu kì bán rã (T) của một chất phóng xạ bằng cách dùng máy đếm xung để đo tỉ lệ giữa số hạt bị phân rã (ΔN) và số hạt ban đầu (N0). Dựa vào kết quả thực nghiệm đo được trên hình vẽ, hãy tính T?

A. 138 ngày.

B. 5,6 ngày.

C. 3,8 ngày.

D. 8,9 ngày.

Câu 40: Từ điểm A bắt đầu thả rơi tự do một nguồn phát âm có công suất không đổi, khi chạm đất tại B nguồn âm đứng yên luôn. Tại C, ở khoảng giữa A và B (nhưng không thuộc AB), có một máy M đo mức cường độ âm, C cách AB là 12 m. Biết khoảng thời gian từ khi thả nguồn đến khi máy M thu được âm có mức cường độ âm cực đại, lớn hơn 1,528 s so với khoảng thời gian từ đó đến khi máy M thu được âm không đổi; đồng thời hiệu hai khoảng cách tương ứng này là 11 m. Bỏ qua sức cản không khí, lấy g = 10 m/s2. Hiệu giữa mức cường độ âm cuối cùng và đầu tiên xấp xỉ A. 4,68 dB.

B. 3,74 dB.

C. 3,26 dB.

D. 6,72 dB.

Đáp án 1-D

2-C

3-B

4-A

5-C

6-B

7-B

8-A

9-B

10-A

11-B

12-C

13-A

14-A

15-D

16-B

17-A

18-B

19-A

20-D

21-A

22-C

23-C

24-A

25-A

26-B

27-C

28-C

29-B

30-A

31-A

32-D

33-A

34-D

35-C

36-B

37-C

38-A

39-D

40-B

LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án D Cơ năng của một vật dao động điều hòa bằng động năng khi vật tới vị trí cân bằng W = Wd max =

1 m2 A 2 . 2

Câu 2: Đáp án C Do electron mang điện tích q e nên nó chịu tác dụng của lực điện trường  .


Câu 3: Đáp án B Ta có quá trình truyền sóng  phần tử vật chất dao động tại chỗ. Câu 4: Đáp án A Vì lúc đó từ thông qua (C) tăng hoặc giảm , các trường hợp khác từ thông đều thay đổi. Câu 5: Đáp án C Theo đề bài thì trên dây chỉ có hai bó sóng , hai điểm M , N nằm ở hai bó sóng khác nhau nên sẽ dao động ngược pha nhau ( mọi điểm trên cùng một bó sóng của sóng dừng sẽ luôn dao động cùng pha ). Chúng lại đối xứng qua nút nên lại cùng biên độ. Câu 6: Đáp án B Tia laze được ứng dụng trong nội soi dạ dày. Câu 7: Đáp án B A. K < 1 phản ứng dậy chuyền không xảy ra B. Đúng C. K > 1 dòng notron tăng liên tục theo thời gian  nổ nguyên tử D. Phản ứng dây chuyền xảy ra đối với mật độ e không đổi. Câu 8: Đáp án A Các kính thiên văn này hoạt động dựa trên tính chất giao thoa của sóng điện từ. Câu 9: Đáp án B ở nhiệt độ thấp , điện trở suất của chất bán dẫn siêu tinh khiết rất lớn. Khi nhiệt độ tăng , điện trở suất giảm mạnh , hệ số nhiệt điện trở có giá trị âm. Câu 10: Đáp án A d 2 − d1 = 2,5 .

Câu 11: Đáp án B Phần chồng lên nhau này thì cách phát khác nhau và cách thu khác nhau. Câu 12: Đáp án C Pha dao động của vật : ( t =2s ) = 10t = 10.2 = 20 rad. Câu 13: Đáp án A =

−  Gốc thời gian lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. 2

Câu 14: Đáp án A Ta có :  =

v nên v giảm thì bước sóng  cũng sẽ giảm f

Truyền từ nước vào không khí thì vận tốc giảm 4,4 lần nên bước sóng giảm 4,4 lần.


Câu 15: Đáp án D Khi nagwsm chừng ở vô cực : I A = I − I1 = 1,5 −

2 = 0,83A d1 =   d1 ' = f1 = 30cm 3

Khi điều chỉnh khoảng cách giữa vật kính và thị kính trong khoảng 33cm d2 = O1O2 − d1' = 33 − 30 = 3cm  d '2 =

d 2f 2 3.5 = = −7,5 ( cm ) = −OC  OC = 7,5 ( cm ) d2 − f2 3 − 5

Khi điều chỉnh khoảng cách giữa vật kính và thì kính trong khoảng 34,5 cm d2 = O1O2 − d1' = 34,5 − 30 = 4,5cm  d '2 =

d 2f 2 4,5.5 = = −45 ( cm ) = −OC  OC = 45 ( cm ) d 2 − f 2 4,5 − 5

Vậy giới hạn nhìn rõ của mắt người đó cách mắt từ 7,5 cm đến 45 cm. Câu 16: Đáp án B Nhìn đồ thị thì ta có thể thấy được  U0 = U0AM − U0MB = 30 − 10 = 20V u AM và u MB ngược pha nhau  U0 = U0AM − U0MB = 30 − 10 = 20V . Câu 17: Đáp án A Rb =

U d2 2 62 4 = = 8 ZL = 4ZC  L =  2 LC = 4   = Pd 2 4,5 C

Khi f ' =

f   ' =  2 2

2 LC = 2

2 LC

1 LC

 2LC = 1  ZL = ZC .

Câu 18: Đáp án B Năng lượng của photon ứng với bức xạ này là:  =

hc hc = = 2,11( eV ) .  0,589.10−6

Câu 19: Đáp án A Hạt nhân

56 26

Fe có 56 nuclon.

Câu 20: Đáp án D Rb =

U d2 2 62 = = 8 Pd 2 4,5

Câu 21: Đáp án A mAg = ( m0 − mAg ) = ( Zmp + Nmn − mAg ) = ( 47.1,0073 + 60.1,0087 −106,8783) = 0,9868 u


Câu 22: Đáp án C vn = I=

e ke 2 v  ; nK = 1 ; I = = e =e mrn T 2 2r e 2r

.

ke 2 = 1, 05.10 −3 A = 1, 05 ( mA ) mrn

Câu 23: Đáp án C


A2 B2 d tan    = M G= AB  0 tan  0 OCc G =|

d1' d 2 ' OCC |. d1d 2 dM

TH 1: d M = OCV = 50 = d 2 ' = −50 = d 2 = = d1 =

d2' f 2 100 907 = = d1' = 20,5 − d 2 = ' 54 d 2 − f 2 27

d1' f1 d1' d 2 ' OCC 907 | |. = = = = 132 G V d1' − f1 1760 d1d 2 dM

TH 2 : d M = OCc = 15 = d 2 ' = −15 = d 2 = = d1 =

d 2 ' f 2 60 659 = = d1 ' = 20,5 − d 2 = d 2 '− f 2 19 38

d1 ' f 1 659 d ' d ' OCC = = GC =| 1 2 | . = 160 d1 '− f1 1280 d1d 2 dM

=> Đáp án là C Câu 24: Đáp án A i1  2 0, 6 5 = = = i 2 1 0, 48 4

 có 4 vân sang 1 và 3 vân sang  2 . Câu 25: Đáp án A Ta có : B = 4.10−7.nI = 4.10−7.

lI = 1,88.10−3 ( T ) . r

Câu 26: Đáp án B Vân tối bậc 13 của  3 trùng thì vân sang bậc 27 của  3 sẽ là vân trùng đầu tiên và do vân tối trùng nhau nên bậc của vân sang phải là số lẻ k1.42 = k 2 .54 

162 + 122 k1 9 =  h1 = 16m; h 2 = 5m  L A − L B = 10 log 2 = 3, 74 ( dB ) k2 7 5 + 122

k1.42 = 273 với 38  3  76  24, 4  k1  48,8

k 2 .54 = 273 với 38  3  76  19  k 2  38 k 2 = 21  k1 = 27 trùng với k 3 (loại) k 2 = 28  k1 = 36, k 3 = 27  3 = 56 ( loại vì k 2 chẵn ) k 2 = 35  k1 = 45, k 3 = 27  3 = 70  x = 35i 2 = 42mm


Câu 27: Đáp án C Khi  = 1 đoạn mạch có tính cảm kháng ZL1  ZC1 I1 =

U  1  R +  1L −  1C  

2

2

Hệ số công suất : k1 =

=

U Z1

R Z1

Khi  = 2  1 thì Z2  Z1 ( vì ZL2  ZL1 và ZC2  ZC1 ) Do đó I 2  I1 và k 2  k1 Câu 28: Đáp án C t =

T T 5T 5 + = = s  T = 2s   = 1000000 ( rad / s ) 6 4 12 6

C=

1  25 ( nF ) 2 L

Câu 29: Đáp án B  ed  Công thức lực đẩy ác-si-mét : g ' = g 1 −  = g ' = g (1 − e ) d  

T = T.

−1 g 1 =T = T. (1 − e ) 2 g' 1− e

Công thức gần đúng : (1 + x ) = 1 + xn với x << 1 n

Vậy (1 − e )

1 2

= 1+

e 2

  Do đó : T ' = T  1 +   2

Câu 30: Đáp án A

  2.    3 = A cos(t + 5 ) Ta có : u M = A cos  t − −    2 6      5   11  3 = A cos  . +   3 = A cos    A = 2cm   6   6 

Câu 31: Đáp án A

Cấu trúc mạch điện : ( R 3 ntD ) / /R 1  ntR 2 / / ( R 4 ntR 5 )


2 U dm = 3 Điện trở bóng đèn : R d = Pdm

R AB =

R 1.R 3D = 8  R ABF = R AB + R 2 = 12 R 1 + R 3D

R 45 = R 4 + R 5 = 24  R N =

I=

R ABF .R 45 = 8 R ABF + R 45

E = 1,5A  U N = U AF = IR N = 12V Rn + r

I2 =

UN = 1A  U AB = I 2 .R AB = 8V R ABF

I3 = I D =

U AB 1 U 2 = A  I1 = I R1 = AB = A R 3D 3 R1 3

UED = UEA + UAD = −U3 + U5 = −4V  q = CU = 8.10−6 ( C ) I A = I − I1 = 1,5 −

2 = 0,83A 3

Câu 32: Đáp án D Ta có : P = Pich + Php = UIcos   Pich = 77W  H =

Pich = 0,875 = 87,5% UI cos 

Câu 33: Đáp án A

Pmax  R = ZL − ZC  ZL − ZC = 190

 2f.

0, 2 1 − = 190  2f. 0,1 .10−3 

 0, 4f 2  190f − 5000 = 0  f = 25 ( Hz ) Câu 34: Đáp án D Ta có : T = 2

m  k = 100 ( N / m ) k

Lò xo lí tưởng nên : k 0 l0 = kl  l =

k 0 l0 = 10 ( cm ) k

Lúc lò xo chưa treo vật thì : OC = l = 10cm Vậy điểm C cách điểm O một khoảng bằng 10cm Câu 35: Đáp án C


Khi x = -0,2m , F = 0,8N Mà F = −kx  k = 4 ( N / m )

 T = 2

m = 0,314s k

Câu 36: Đáp án B Số hạt nhân có trong 1g

235 92

U là: N =

m 1 .N A = .6, 02.1023 = 2,56.1021a A 235

 W = N.200 = 2,56.1021.200.1,6.10−13 = 8, 2.1010 ( J ) Câu 37: Đáp án C Ta có : 2LC2 = 3 

( U0L + U0C )

2

2ZL = 3  Z L = 1,5ZC ZC

= 802 + 902 − 2.80.90.cos 45

 U0L + U0C = 65, 7  U 0L = 1,5U 0C = 39, 43 2 802 + 65, 72 − 902 802 + 39, 432 − U 0x =  U0x = 79,9V cos  = 2.80.65, 7 2.80.39, 43 2 802 + 65, 72 − 902 802 + 39, 432 − U 0x =  U0x = 79,9V cos  = 2.80.65, 7 2.80.39, 43

Câu 38: Đáp án A Cường độ dòng điện của máy phát cung cấp cho 66 bóng đèn là : I = 66 Công suất máy phát : P = U P .I  U P =

4932 = 274V 18

Câu 39: Đáp án D Ta có :

T=

ln 2 − t  N  N ln 2 = 1− e T  t = ln 1 −  N0 T N0  

ln 2  N  ln 1 −  N0  

t

Từ đồ thị thay t = 6 và

Câu 40: Đáp án B

1  N  ln 1 −  N0  

= 0, 467  T = 8,9 ( ngay )

P = 18A U


Máy M thu được âm có mức cường độ âm cực đại khi CT vuông với AB Máy M thu được được âm không đổi khi nguồn âm đứng yên tại vị trí B Gọi t1 ; h1 lần lượt là thời gian rơi và quảng đường đi từ A đến T t 2 ; h 2 lần lượt là thời gian rơi và quảng đường đi từ T đến B t1 − t 2 = 1,528; h1 − h 2 = 11 1 1 1 2 2 Vì là chuyển động rơi tự do  s1 = h1 = gt12 ;s 2 = g ( t1 + t 2 ) = g ( 2t1 − 1,528 ) 2 2 2 1 2  h1 − h 2 = gt12 − g ( 2t1 − 1,528 ) = 11 2

 t1 = 1, 79 hoặc  t1 = 1, 27 ( loai )

 h1 = 16m; h 2 = 5m  L A − L B = 10 log

162 + 122 = 3, 74 ( dB ) 52 + 122


ĐỀ SỐ 21 MA TRẬN MỨC ĐỘ KIẾN THỨC ĐỀ 21 MỨC ĐỘ CÂU HỎI CHƯƠNG

LỚP

12

11

Dao động cơ học Sóng cơ học Điện xoay chiều Dao động – Sóng điện từ Sóng ánh sáng Lượng tử ánh sáng Vật lí hạt nhân TỔNG 12 Điện tích – Điện trường Dòng điện không đổi Dòng điện trong các môi trường Từ trường Cảm ứng điện từ Khúc xạ ánh sáng Mắt. Dụng cụ quang học TÔNG 11 TỔNG

NHẬN BIẾT

THÔNG HIỂU

VẬN DỤNG

2 1 2 1 1 1 2 10

1 1 2

2 2 1 1 2 1 2 11 1

1 1 1 7 1 1

VẬN DỤNG CAO 1 1 2

TỔNG

4

6 5 7 2 4 3 5 32

4

40

1 1 1

12

1

1

10

14

Câu 1: Trong quá trình dao động điều hòa của con lắc đơn. Nhận định nào sau đây là sai? A. Khi quả nặng ở điểm giới hạn, lực căng dây treo có độ lớn nhỏ hơn trọng lượng của vật. B. Độ lớn của lực căng dây treo con lắc luôn lớn hơn trọng lượng vật. C. Chu kỳ dao động của con lắc không phụ thuộc vào biên độ dao động của nó. D. Khi khi góc hợp bởi phương dây treo con lắc và phương thẳng đứng giảm, tốc độ của quả năng sẽ tăng. Câu 2: Hình vẽ là đồ thị phụ thuộc thời gian của một chất điểm dao động điều hòa. Chu kì dao động của chất điểm là

A. 1,6 s.

B. 3 s.

C. 2 s.

D. 4 s.


Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động tắt dần? A. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian. B. Cơ năng của vật dao động tắt dần không đổi theo thời gian. C. Lực cản môi trường tác dụng lên vật luôn sinh công dương. D. Dao động tắt dần là dao động chỉ chịu tác dụng của ngoại lực. Câu 4: Hai nguồn A và B trên mặt nước dao động cùng pha, O là trung điểm AB dao động với biên độ 2a. Các điểm trên đoạn AB dao động với biên độ A0 (0 < A0 < 2a) cách đều nhau những khoảng không đổi Δx nhỏ hơn bước sóng λ. Giá trị Δx là A. λ/8.

B. λ/12.

C. λ/4.

D. λ/6.

Câu 5: Khi cường độ âm tăng lên 10n lần, thì mức cường độ âm sẽ: A. Tăng thêm 10n dB. B. Tăng lên 10n lần.

C. Tăng thêm 10n dB. D. Tăng lên n lần.

Câu 6: Hãy chọn phát biểu đúng. Để tạo sóng dừng giữa hai đầu dây cố định thì độ dài của dây phải bằng A. một số nguyên lần bước sóng.

B. một số nguyên lần nửa bước sóng.

C. một số lẻ lần nửa bước sóng.

D. một số lẻ lần bước sóng.

Câu 7: Đặt điện áp u = U0cos(ωut + φu) vào hai đầu đoạn mạch AB chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì biểu thức dòng điện trong mạch là i = I0cos(ωit + φi). Chọn phương án đúng. A. ωu ≠ ωi.

B. φu – φi = –π/2.

C. φu – φi = π/2.

D. φu = φi = 0.

Câu 8: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ và có các pha ban đầu là π/3 và –π/6. Pha ban đầu của dao động tổng hợp hai dao động trên bằng A. π/12.

B. π/6.

C. –π/2.

D. π/4.

Câu 9: Khi nói về tính chất của tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây là sai? A. Tia tử ngoại không làm iôn hóa không khí. B. Tia tử ngoại kích thích sự phát quang của nhiều chất. C. Tia tử ngoại tác dụng lên phim ảnh. D. Tia tử ngoại bị nước hấp thụ. Câu 10: Biết công thoát êlectron của các kim loại: canxi, kali, bạc và đồng lần lượt là: 2,89 eV; 2,26 eV; 4,78 eV và 4,14 eV. Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,33 μm vào bề mặt các kim loại trên. Hiện tượng quang điện không xảy ra với các kim loại nào sau đây? A. Kali và đồng.

B. Canxi và bạc.

C. Bạc và đồng.

D. Kali và canxi.

Câu 11: Có một đám nguyên tử của một nguyên tố mà mỗi nguyên tử có ba mức năng lượng EK, EM và EL. Chiếu vào đám nguyên tử này một chùm ánh sáng đơn sắc mà mỗi phôtôn trong chùm có năng lượng là ε = EM – EK. Sau đó nghiên cứu quang phổ vạch phát xạ của đám nguyên tử trên. Ta sẽ thu được bao nhiêu vạch quang phổ?


A. Một vạch.

B. Hai vạch.

C. Ba vạch.

D. Bốn vạch

Câu 12: Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần, có dao động điện từ tự do (dao động riêng). Điện áp cực đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại qua mạch lần lượt là U0 và I0. Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị I0/2 thì độ lớn điện áp giữa hai bản tụ điện là A.

3

U0 4

B.

3U 0 4

C.

3U 0 2

D.

3

U0 2

Câu 13: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây, một tụ điện và điện trở thuần của mạch là R. Tốc độ truyền sóng điện từ là c. Giả sử khi thu được sóng điện từ có bước sóng λ mà suất điện động hiệu dụng trong cuộn dây là E thì tần số góc và dòng điện hiệu dụng cực đại chạy trong mạch lần lượt là A. c/λ và I = 2E/R.

B. 2πc/λ và I= 2E/R.

C. c/λ và I = E/R.

D. 2πc/λ và I = E/R.

Câu 14: Cho c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Theo thuyết tương đối, một hạt có khối lượng nghỉ m0, khi chuyển động với tốc độ 0,6c thì có khối lượng động (khối lượng tương đối tính) là m. Tỉ số m0/m là A. 0,3.

B. 0,6.

C. 0,4.

D. 0,8.

Câu 15: Phóng xạ β– là A. sự giải phóng êlectrôn (êlectron) từ lớp êlectrôn ngoài cùng của nguyên tử. B. phản ứng hạt nhân không thu và không toả năng lượng. C. phản ứng hạt nhân toả năng lượng. D. phản ứng hạt nhân thu năng lượng. Câu 16: Một mẫu chất chứa hai chất phóng xạ A và B với chu kì bán rã lần lượt là TA = 0,2 (h) và TB. Ban đầu số nguyên tử A gấp bốn lần số nguyên tử B, sau 2 h số nguyên tử của A và B bằng nhau. Tính TB. A. 0,25 h.

B. 0,4 h.

C. 0,1 h.

D. 2,5 h.

Câu 17: Ở sát mặt Trái Đất, vectơ cường độ điện trường hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới và có độ lớn vào khoảng 150 V/m. Tính hiệu điện thế giữa một điểm ở độ cao 5 m và mặt đất. A. 720 V.

B. 360 V.

C. 120 V.

D. 750 V.

Câu 18: Đặt một điện áp xoay chiều tần số f = 50 Hz và giá trị hiệu dụng U = 80 V vào hai đầu đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 0,6/π H, tụ điện có điện dung C = 10–4/π F và công suất tỏa nhiệt trên điện trở R là 80 W. Giá trị của điện trở thuần R là A. 80 Ω.

B. 20 Ω.

C. 40 Ω.

D. 30 Ω.


Câu 19: Hình nào mô tả đúng sơ đồ mắc điôt bán dẫn với nguồn điện ngoài U khi dòng điện I chạy qua nó theo chiều thuận?

A. Hình 1.

B. Hình 2.

C. Hình 3.

D. Hình 4.

Câu 20: Vật kính của một kính thiên văn dùng ở trường học có tiêu cự 1,2 m. Thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự 4 cm. Khoảng cách giữa hai kính và số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực lần lượt là ℓ và G. Giá trị ℓG gần giá trị nào nhất sau đây? A. 37 m.

B. 40 m.

C. 45 m.

D. 57 m.

Câu 21: Một proton chuyển động thẳng đều trong một miền có từ trường đều và điện trường đều. Xét trong hệ tọa độ Đề–các vuông góc Oxyz, nếu proton chuyển động theo chiều dương của trục Ox và đường sức từ hướng theo chiều dương của trục Oy thì đường sức điện hướng theo chiều A. dương trục Oz.

B. âm trục Oz.

C. dương trục Ox.

D. âm trục Ox.

Câu 22: Dao động của một vật có khối lượng 200 g là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương D1 và D2. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ của D1 và D2 theo thời gian. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật. Biết cơ năng của vật là 22,2 mJ. Biên độ dao động của D2 có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 5,1 cm.

B. 5,4 cm.

C. 4,8 cm.

D. 5,7 cm.

Câu 23: Các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử hidro được xác định bằng biểu thức En = –13,6/n2 (eV) (n = 1, 2, 3…). Nếu nguyên tử hidro hấp thụ một photon có năng lượng 2,856 eV thì bước sóng nhỏ nhất của bức xạ mà nguyên tử hidro có thể phát ra là: A. 9,74.10–8 m.

B. 9,51.10–8 m.

C. 1,22.10–8 m.

D. 4,87.10–8 m.

Câu 24: Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại, có khối lượng 5 g, được treo vào cùng một điểm O bằng hai sợi dây không dãn, dài 10 cm. Hai quả cầu tiếp xúc với nhau. Tích điện


cho một quả cầu thì thấy hai quả cầu đẩy nhau cho đến khi hai dây treo hợp với nhau một góc 600. Tính điện tích đã truyền cho quả cầu. Lấy g = 10 m/s2. A. 5,3.10–9 C.

B. 3,58.10–7 C.

C. 1,79.10–7 C.

D. 8,2.10–9 C.

Câu 25: Một ống dây dài l = 30 cm gồm N = 1000 vòng dây, đường kính mỗi vòng dây d = 8 cm có dòng điện với cường độ i = 2 A đi qua. Tính từ thông qua mỗi vòng dây. A. 42 μWb.

B. 0,4 μWb.

C. 0,2 μWb.

D. 86 μWb.

Câu 26: Kính hiển vi có vật kính với tiêu cự 0,1 cm, thị kính với tiêu cự 2 cm và độ dài quang học 18 cm. Mắt bình thường có điểm cực cận cách mắt 25 cm, mắt đặt tại tiêu điểm ảnh của thị kính. Quan sát các hồng cầu có đường kính 7 μm. Tính góc trông ảnh của các hồng cầu qua kính trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực. A. 0,063 rad.

B. 0,086 rad.

C. 0,045 rad.

D. 0,035 rad.

Câu 27: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ khối lượng m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với chu kì T. Biết ở thời điểm t vật có li độ 5 cm, ở thời điểm t + T/4 vật có tốc độ 50 cm/s. Giá trị của m bằng A. 0,5 kg.

B. 1,2 kg.

C. 0,8 kg.

D. 1,0 kg.

Câu 28: Với một máy phát điện xoay chiều một pha nhất định, nếu tốc độ quay của roto tăng thêm 1 vòng/s thì tần số của dòng điện do máy phát ra tăng từ 60 Hz đến 70 Hz và suất điện động hiệu dụng do máy phát ra thay đổi 40 V so với ban đầu. Hỏi nếu tiếp tục tăng tốc độ của roto thêm 1 vòng/s nữa thì suất điện động hiệu dụng do máy phát ra là bao nhiêu? A. 320 V.

B. 240 V.

C. 280 V.

D. 400 V.

Câu 29: Trong phản ứng tống hợp heli : 37 Li +11 H → 2 ( 42 He ) . Biết khối lượng của các hạt Li7, H1 và He4 lần lượt là 7,016u; 1,0073u và 4,0015u; 1u = 931,5 MeV; 1 MeV = 1,6.10–13 J; nhiệt dung riêng của nước 4,18 kJ/kg.độ. Nếu tổng hợp heli từ 1 g liti thì năng lượng toả ra có thể đun sôi bao nhiêu kilôgam nước ở 0°C? A. 6,22.103 kg.

B. 5,7.105 kg.

C. 5,7.103 kg.

D. 6,22.105 kg.

Câu 30: Cho hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha trên mặt nước cách nhau 5 lần bước sóng. Ax là tia thuộc mặt nước hợp với véc tơ AB góc 600. Trên Ax có số điểm dao động với biên độ cực đại là A. 9.

B. 6.

C. 7.

D. 8.

Câu 31: Đặt một điện áp xoay chiều u = 200 2 cos100πt (V) vào hai đầu một đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 100 Ω, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Khi đó, điện áp hai đầu tụ điện là u2 = 100 2 cos(100πt – π/2) (V). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB bằng A. 100 W.

B. 300 W.

C. 400 W.

D. 200 W.


Câu 32: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần ứng gồm bốn cuộn dây giống nhau mắc nối tiếp. Suất điện động xoay chiều do máy phát sinh ra phụ thuộc thời gian theo đồ thị sau đây. Từ thông cực đại qua mỗi vòng của phần ứng là 5/π mWb. Số vòng dây trong mỗi cuộn dây của phần ứng là

A. 71 vòng.

B. 200 vòng.

C. 100 vòng.

D. 50 vòng.

Câu 33: Giả sử làm thí nghiệm I–âng với hai khe cách nhau một khoảng a = 2 mm, màn quan sát cách hai khe D = 1,2 m. Dịch chuyển một mối hàn của cặp nhiệt điện trên màn theo một đường vuông góc với hai khe, thì thấy cứ sau 0,5 mm thì kim điện kế lại lệch nhiều nhất. Tính bước sóng của bức xạ. A. 833 nm.

B. 888 nm.

C. 925 nm.

D. 756 nm.

Câu 34: Cho mạch điện như hình vẽ. R1 = 12 Ω, R2 = 4 Ω, R4 = 18 Ω, R5 = 6 Ω, RĐ = 3 Ω, C = 2 μF. Biết điện trở ampe kế và dây nối không đáng kể. Dịch chuyển con chạy của biến trở R3 để điện tích trên tụ C bằng 0. Tìm R3.

A. 5 Ω.

B. 4 Ω.

C. 3 Ω.

D. 6 Ω.

Câu 35: Trong thí nghiệm Y–âng về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát ra ba ánh sáng đơn sắc: λ1 = 0,405 μm (màu tím), λ2 = 0,54 μm (màu lục) và λ3 = 0,756 μm (màu đỏ). Giữa hai vạch sáng liên tiếp có màu giống như màu của vân trung tâm có A. 25 vạch màu tím.

B. 12 vạch màu lục.

C. 52 vạch sáng.

D. 14 vạch màu đỏ.

Câu 36: Trong khoảng không vũ trụ, một sợi dây mảnh mềm, căng thẳng. Tại thời điểm t = 0, đầu O bằng đầu dao động đi lên (tần số dao động f) (đường 1). Đến thời điểm t = 2/(3f)


hình dạng sợi dây có dạng như đường 2 và lúc này khoảng cách giữa O và N đúng bằng 2MP. Tỉ số giữa tốc độ dao động cực đại của một phần tử trên dây và tốc độ truyền sóng là

A. 2,75.

B. 1,51.

C. 0,93.

D. 3,06.

Câu 37: Đặt điện áp u = 100 2 cos100πt (V) và hai đầu đoạn mạch nối tiếp RLC có R = 50 3 , C = 10–4/π F, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi. Điều chỉnh L = L1 thì điện áp

hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm cực đại. Khi L = L2 để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch RL đạt cực đại. Khi L = L3 để điện áp hiệu dụng hai đầu tụ đạt cực đại. Khi điều chỉnh cho L = L1 + L2 – L3 thì công suất tiêu thụ của mạch gần giá tri nào nhất trong số các giá trị sau đây? A. 160 W.

B. 200 W.

C. 110 W.

D. 105 W.

Câu 38: Để xác định độ cứng của một lò xo nhẹ, người ta treo lò xo theo phương thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới móc vào một vật nhỏ có khối lượng m = 500 ± 5 (g). Kích thích cho vật nhỏ dao động điều hòa và đo khoảng thời gian giữa 21 lần liên tiếp vật qua vị trí cân bằng ta được t = 6,3 ± 0,1 (s). Lấy π = 3,14. Cho biết công thức tính sai số tỉ đối của đại lượng đo gián tiếp y = an/bm (n, m > 0) là

y a b . Sai số tỉ đối của phép đo độ =n +m y a b

cứng lò xo là A. 4,2%.

B. 7,0%.

C. 8,6%.

D. 6,2%.

Câu 39: Một hạt nhân X đứng yên, phóng xạ a và biến thành hạt nhân Y. Gọi m1 và m2, v1 và v2, K1 và K2 tương ứng là khối lượng, tốc độ, động năng của hạt a và hạt nhân Y. Hệ thức nào sau đây là đúng? A.

v1 m1 K1 = = v2 m2 K 2

B.

v2 m2 K 2 = = v1 m1 K1

C.

v1 m 2 K1 = = v 2 m1 K 2

D.

v1 m 2 K 2 = = v 2 m1 K1

Câu 40: Một máy biến áp lý tưởng, cuộn sơ cấp N1 = 2000 vòng được nối vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U1 = 200 V có tần số 50 Hz. Thứ cấp gồm 2 cuộn, cuộn thứ nhất có N2 = 200 vòng, cuộn thứ hai có N3 = 100 vòng. Giữa 2 đầu N2 đấu với mạch R2L2C2 mắc nối tiếp (cuộn dây thuần cảm, L2 = 0,3/π H, R2 = 30 Ω và C2 thay đổi được). Giữa 2 đầu N3 với mạch R3L3C3 mắc nối tiếp (cuộn dây thuần cảm có L3 thay đổi được, R3 = 20 Ω và C3 = 0,5/π


mF). Khi điện áp hiệu dụng trên C2 và trên L3 cùng đạt giá trị cực đại thì cường độ dòng điện hiệu dụng chạy trong cuộn sơ cấp là

A.

7 A. 120

11 A. 120

B.

C. 0,425 A.

D.

11 A. 240

Đáp án 1-B

2-A

3-A

4-C

5-A

6-B

7-C

8-A

9-A

10-C

11-C

12-D

13-D

14-D

15-C

16-A

17-D

18-C

19-C

20-A

21-B

22-A

23-B

24-B

25-A

26-A

27-D

28-A

29-D

30-C

31-C

32-D

33-A

34-C

35-B

36-D

37-D

38-A

39-C

40-D

LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án B Độ lớn của lực căng dây treo có trường hợp nhỏ hơn trọng lượng. Câu 2: Đáp án A t=

T = 0,8s  T = 1, 6s 2

Câu 3: Đáp án A Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian do tác dụng của lực ma sát. Ma sát của môi trường càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh. Dao động tắt dần không phải là dao động điều hòa vì biên độ của nó giảm dần theo thời gian. Câu 4: Đáp án C Khoảng cách từ nút sóng đến bụng sóng là : x =

 . 4

Câu 5: Đáp án A  I  10n L = 10 log   = 10 log   I0   I0

Câu 6: Đáp án B

 −12  = n.10 log10 = 10n (do I0 = 10 không thay đổi). 


Điều kiện để có sóng dừng trên đầu dây với hai đầu cố định là : l =

k , (một số nguyên lần 2

nửa bước sóng). Câu 7: Đáp án C Đoạn mạch chỉ chứa L thì điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn cường độ dòng điện trong mạch một góc

    u − i = 2 2

Câu 8: Đáp án A Dùng giản đồ Fre-nen : Theo đề bài : góc A1Ox =

   , góc A 2 Ox = nên suy ra góc A1OA 2 = 3 6 2

Mặt khác do : OA1 = OA 2 nên OA1AA 2 là hình vuông Suy ra góc A1OA = =

  . Có góc AOx = góc A1Ox - góc A1OA = 4 12

 12

Câu 9: Đáp án A Tia tử ngoại có làm ion hóa không khí và nhiều chất khác nhau. Gây tác dụng quang điện. Câu 10: Đáp án C Điều kiện để gây ra hiện tượng quang điện là :   A =

hc hc = = 3, 76 ( eV )  0 0,33.10−6

 Kim loại Bạc và Đồng không gây ra hiện tượng quang điện. Câu 11: Đáp án C Khi nguyên tử hấp thụ photon có năng lượng  = E M − E K thì nó sẽ chuyển từ K sang M, sau đó các nguyên tử dao động trong một khoảng thời gian ngắn rồi chuyển về quỹ đạo có mức năng lượng thấp hơn Khi nguyên tử chuyển từ M xuống L thì phát ra vạch quang phổ có năng lượng E M − E L Khi nguyên tử chuyển từ L xuống K thì phát ra vạch quang phổ có năng lượng E L − E K Khi nguyên từ chuyển từ M xuống K thì phát ra vạch quang phổ có năng lượng E M − E K . Câu 12: Đáp án D 2

2

 i   u  Ta có :   +   =1 I U  0  0


2

2

 I   u  U0 3  0  +  =1 u = 2  2I0   U 0 

Câu 13: Đáp án D Tần số góc  = 2f = 2.

c 

Cường độ dòng điện hiệu dụng cực đại chạy trong mạch : I =

E R

Câu 14: Đáp án D m0

Khối lượng tương đối tính : m =

1− 

=

v2 c2

m0

( 0, 6c ) 1−

=

2

5m 0 4

c2

m0 4 = = 0,8 m 5

Câu 15: Đáp án C Phóng xạ  − là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng. Trong phóng xạ  − có sự biến đổi 1 notron thành 1 hạt proton. Câu 16: Đáp án A Theo bài ra thì ta có : 4.2

2 0,2

= 1.2

2 TB

 TB = 0, 25h

Câu 17: Đáp án D Hiệu điện thế : U = Ed = 150.5 = 750 (V) Câu 18: Đáp án C ZL = 60; ZC = 100

Công suất tỏa nhiệt trên R là : P = I 2 R =

 80 =

802.R R + ( 60 − 100 ) 2

2

U2 R 2 + ( Z L − ZC )

2

.R

 R 2 + 80R + 40 2 = 0  R = 40

Câu 19: Đáp án C Đi-ốt bán dẫn là linh kiện bán dẫn được tạo bởi một lớp chuyển tiếp p-n Đi-ốt bán dẫn chỉ cho dòng điện chạy qua nó khi miền p được nối với cực dương và miền n được nối với cực âm của nguồn điện ngoài. Câu 20: Đáp án A Khoảng cách giữa vật kính và thì kính của kính thiên văn ngắm chừng ở vô cực :


O1O2 = f1 + f 2 = 1, 24m

Số bội giác của kính thiên văn ngắm chừng ở vô cực có biểu thức : G =

f1 = 30 f2

 l.G = 1, 24.30 = 37, 2m .

Câu 21: Đáp án B Xét trong hệ tọa độ Đề-các vuông góc Oxyz, nếu proton chuyển động theo chiều dương của trục Ox và đường sức từ hướng theo chiều dương của trục Oy thì đường sức điện hướng theo chiều âm của trục Oz. Câu 22: Đáp án A K1 m 2 v1 = = Từ đồ thị ta thấy : A1 = 3cm K 2 m1 v 2

Cũng theo đồ thị thì ta thấy cứ một ô ngang theo trục thời gian là 0,1s Quan sát đồ thị ta thấy thời gian dao động D 2 đi từ VTCB ra biên mất thời gian là 2 ô nên : t = 2.0,1 = 0, 2 = W=

T  T = 0,8s   = 2,5 ( rad / s ) 4

1 m2 A 2  A 2 = 3,552.10−3 ( m 2 ) 2

Gọi t1 là thời gian kể từ lúc D1 bắt đầu dao động đến khi lần đầu tiên qua VTCB:  t1 = 0,1s =  x 01 = −

T 8

A1 2 3 ; v 01  0  1 = − 2 4

Gọi t 2 là thời gian kể từ lúc D 2 bắt đầu dao động đến khi lần đầu tiên đến biên âm  t 2 = 0,1s =

A 2 3 T  x 02 = − ; v 02  0  2 = 2 4 8

 x1 ⊥ x 2  A2 = A12 + A22  3,552.10−3 = 0,032 + A22  A2  0,051( m ) = 5,1cm Câu 23: Đáp án B  1 1  Nhận thấy : 2,856 = −13, 6  2 − 2  ( eV ) 5 2 

Suy ra nguyên tử này đã nhày từ mức n = 2 lên mức n = 5 Tức là bước sóng nhỏ nhất sinh ra khi nguyên tử nhảy từ mức n = 5 về mức n = 1


Khi đó nguyên tử phát ra photon có năng lượng : 1 1 E = −13, 6.  2 − 2  = 13, 056 ( eV ) 5 1 

=

hc hc = = 9,51.10−8 ( m ) −19 E 13, 056.1, 6.10

Câu 24: Đáp án B Khi quả cầu cân bằng thì : T + P + Ftd = 0 Chiếu Ox : Ftd = T.cos 60 Chiếu Oy : P = T.cos30 r = 2.0,1.cos 60 = 0,1

q2 Ftd = P.tan 30 = 24 r k

Thay số vào ta được :  q = 3,58.10−7 ( C ) Câu 25: Đáp án A Ta có : L = 4.10−7.  L = 4.10−7.

N12 .S1 l1

N12 d 2 10002 0, 082 = 0, 07 ( H ) . = 4.10−7. .. l1 4 0,32 4

  = Li = 0,07.2 = 0,14 ( Wb )

Câu 26: Đáp án A Người quan sát có mắt không bị tật nên OCC = 25cm;OCV =  Do mắt đặt tại tiêu điểm của thị kính nên l = f 2 = 2cm Ta có : G  =

  = G.

  = AB 0 OC C

AB = 0, 063 ( rad ) OCC

Câu 27: Đáp án D Từ thời điểm t đến thời điểm t +

T  thì góc quay thêm là  = 2 4

A 2 − 52 T = A 2 − 52 luôn có : ở thời điểm t +  x = A sin  = A A 4


A2 = x 2 +

v2 502 2 2 = A − 5 + 2 2

  = 10 ( rad / s ) m=

k = 1kg 2

Câu 28: Đáp án A Ta có: f1 = np = 60 ( Hz ) f 2 = ( n + n ) p = ( n + 1) p = 70 ( Hz )

Và f3 = ( n + n ') p = ( n + 2 ) p = 80 ( Hz )  n = 6; p = 10

E3 f E 80 = 3  3=  E 3 = 320 ( V ) E 2 − E1 f 2 − f1 40 70 − 60

Câu 29: Đáp án D Số nguyên tử Li trong 1g Li là :

1.6, 022.1023 = 8, 6.1022 7

W= ( mt − ms ) c2 = ( 7, 016 + 1, 0073 − 2.4, 0015 ).931,5 = 18,90945

Năng lượng tỏa ra là : W ' = 8, 6.1022.18,90945 = 1, 626.1024 = 2,598.1011 ( J ) Khối lượng nước có thể đun sôi được là : m =

W 2,598.1011 =  6, 2.105 ( kg ) C.t 4200.100

Câu 30: Đáp án C Ta có :

AB =5 

Suy ra trên vùng giao thoa có : 2.5 – 1 = 9 đường cực đại giao thoa Tia Ax hợp với AB một góc bằng 60 sẽ cắt 9 đường cực đại trên tại 9 điểm Câu 31: Đáp án C Ta thấy u c chậm pha

 so với u nên u cùng pha với i  mạch xảy ra hiện tượng cộng 2

hưởng ZL = ZC  Z = R P=

U 2 .R U 2 R U 2 2002 = 2 = = = 400W Z2 R R 100

Câu 32: Đáp án D


e=

E0 2 = 100 2 ( V )  Eo = 200V 2

t = t 2 − t1 = 13, 75 − 8, 75 = 5ms = =

T  T = 10 ( ms ) 2

2 = 200 ( rad / s ) T

Eo = N.0  N =

200 = 200 vòng 5 −3 200. .10 

Vậy số vòng dây trong mỗi cuộn dây của phần ứng là :

N 200 = = 50 (vòng). 4 4

Câu 33: Đáp án A Chỗ đặt mối hàn mà kim điện kế lệch nhiều nhất, chính là một vân sang, vậy i = 0,5mm Do đó :  =

ia 0,5.2 = = 0,833 ( m ) = 833 ( nm ) D 1, 2.103

Câu 34: Đáp án C Ta xét 2 trường hợp : U C = 0 chập E với D  R td

IC = 0 bỏ nhánh C  R td

Từ đó ta cho 2 R td bằng nhau thì ta sẽ tìm được  R = 3 Câu 35: Đáp án B Ta có :

k1  2 4 8 12 16 20 24 28 = = = = = = = = k 2 1 3 6 9 12 15 18 11

k1  3 28 = = k 3 1 15 k 2  3 7 14 21 = = = = k 3  2 5 10 15

 có 12 vạch đơn sắc của  2 giữa hai vạch sang liên tiếp cùng màu với VSTT Câu 36: Đáp án D Độ lệch pha của điểm P và O là :

v max A.2 2OP 4 = = 3, 06  = =  v  3

 theo phương ngang OP =

2   5 ;OM = OP − = ;ON = 3 2 6 2


2

2 2T A A 3  5   2 Dùng véc tơ quay  Tại t = thì u O = −  ON =   +  A +   A = 0, 49 3 2 2   12  

v max A.2 = = 3, 06  v

Câu 37: Đáp án D L = L1 thì U Lmax khi đó : ZL1 =

R 2 + ZC2 = 175 ZC

L = L 2 thì U rL max khi đó : ZL2 =

ZC + ZC2 + 4R 2 2

= 150

L = L3 thì UCmax khi đó xảy ra hiện tượng cộng hưởng

ZL3 = ZC = 100 Do L = L1 + L 2 − L3

 ZL = ZL1 + ZL2 − ZL3 = 225

 P  38W Câu 38: Đáp án A Sai số ngẫu nhiên các lần đo: A1 = A − A1 ; A2 = A − A2 ; ………. An = A − An Sai số ngẫu nhiên trung bình sau n lần đo: A=

A1 + A2 + ... + An n

Sai số tuyệt đối : A = A + A’ Sai số tỉ đối : A =

A *100% A

Sai số tỷ đối cho biết độ chính xác của phép đo. Cách viết kết quả thực nghiệm : A = A  A = A   Câu 39: Đáp án C

X →+Y Ta có : 0 = P1 + P2 P1 = P2  m1v1 = m2 v2 (1)

m1W1 = m2 W2


W1 m 2 = (2) W2 m1

Từ (1) và (2) suy ra :

K1 m 2 v1 = = K 2 m1 v 2

Câu 40: Đáp án D U1 N1 200 2000 = = = = U 2 = 20V 200 U 2 N2 U2 U1 N1 200 2000 = = = = U 3 = 10V 100 U 3 N3 U3 R2 L2C2 (với C2 thay đổi):

*)U C2 (m ax)<=>ZC2 = I2 =

R2 2 + Z L2 2 Z L2

U2 R2 2 + ( Z L2 − Z C2 ) 2

=

=

302 + 302 = 60() 30

2 A 3

R3 L3C3 (với L3 thay đổi):

U L3 (m ax)<=>Z L3 = = I 3 =

R32 + Z C3 2 Z C3

U3 R3 + (Z L3 − Z C3 ) 2

Pvao = Pra = U1 I1 = I 2 2 R2 + I 32 R3 = I1 =

11 ( A) 240

2

=

= 40() 2 (A) 4


ĐỀ SỐ 22 MA TRẬN MỨC ĐỘ KIẾN THỨC ĐỀ 22 MỨC ĐỘ CÂU HỎI LỚP

12

11

CHƯƠNG Dao động cơ học Sóng cơ học Điện xoay chiều Dao động – Sóng điện từ Sóng ánh sáng Lượng tử ánh sáng Vật lí hạt nhân TỔNG 12 Điện tích – Điện trường Dòng điện không đổi Dòng điện trong các môi trường Từ trường Cảm ứng điện từ Khúc xạ ánh sáng Mắt. Dụng cụ quang học TÔNG 11 TỔNG

NHẬN BIẾT

THÔNG HIỂU

VẬN DỤNG

2 1 2 1 1 1 2 10 1 1 1

1 1 2 1 1 1 7

2 2 1 1 2 1 2 11

1

1

1

1

9

13

VẬN DỤNG CAO 1 1 2

TỔNG

4

6 5 7 2 4 3 5 32

4

40

1

14

Câu 1: Hãy chọn phát biểu đúng. Đơn vị khối lượng nguyên tử bằng A. khối lượng của hạt nhân hiđrô 11 H .

B. khối lượng của prôtôn.

C. khối lượng của nơtron.

D. 1/12 khối lượng của hạt nhân cacbon 12 . 6 C

Câu 2: Khi so sánh hạt nhân 6C12 và hạt nhân 6C14, phát biểu nào sau đây đúng? A. Số nuclon của hạt nhân B. Điện tích của hạt nhân

12 6

12 6

C bằng số nuclon của hạt nhân 14 . 6 C

. C nhỏ hơn điện tích của hạt nhân 14 6 C

C. Số proton của hạt nhân

12 6

. C lớn hơn số proton của hạt nhân 14 6 C

D. Số nơtron của hạt nhân

12 6

. C nhỏ hơn số nơtron của hạt nhân 14 6 C

Câu 3: Con lắc lò xo gồm vật nhỏ gắn với lò xo nhẹ dao động điều hòa theo phương ngang. Lực kéo về tác dụng vào vật luôn A. cùng chiều với chiều chuyển động của vật. B. hướng về vị trí biên. C. cùng chiều với chiều biến dạng của lò xo.

D. hướng về vị trí cân bằng.


Câu 4: Hai quả cầu kim loại nhỏ A và B giống hệt nhau, được treo vào một điêm O bằng hai sợi chỉ dài bằng nhau. Khi cân bằng, ta thấy hai sợi chỉ làm với đường thẳng đứng những góc α bằng nhau (xem hình vẽ). Trạng thái nhiễm điện của hai quả cầu sẽ là trạng thái nào đây?

A. Hai quả cầu nhiễm điện cùng dấu. B. Hai quả cầu nhiễm điện trái dấu. C. Hai quả cầu không nhiễm điện. D. Một quả cầu nhiễm điện, một quả cầu không nhiễm điện. Câu 5: Phát biểu nào dưới đây là đúng? Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường A. vuông góc với đường sức từ.

B. nằm theo hướng của đường sức từ.

C. nằm theo hướng của lực từ.

D. không có hướng xác định.

Câu 6: Muốn cho trong một khung dây kín xuất hiện một suất điện động cảm ứng thì một trong các cách đó là A. làm thay đổi diện tích của khung dây. B. đưa khung dây kín vào trong từ trường đều. C. làm cho từ thông qua khung dây biến thiên. D. quay khung dây quanh trục đối xứng của nó. Câu 7: Hai con lắc đơn dao động điều hòa tại cùng một vị trí trên Trái Đất. Chiều dài và chu kì dao động của con lắc đơn lần lượt là ℓ1, ℓ2 và T1, T2. Biết T2 = 2T1. Hệ thức đúng là A. ℓ1= 2ℓ2.

B. ℓ1= 4ℓ2.

C. ℓ2 = 4ℓ1.

D. ℓ2 = 2ℓ1.

Câu 8: Một chùm tia sáng hẹp truyền từ môi trường (1) chiết suất n1 tới mặt phẳng phân cách với môi trường (2) chiết suất n2 (n1 < n2). Nếu tia khúc xạ truyền gần sát mặt phân cách hai môi trường trong suốt thì có thể kết luận A. góc tới bằng góc giới hạn phản xạ toàn phần. B. góc tới lớn hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần. C. không còn tia phản xạ. D. chùm tia phản xạ rất mờ.


Câu 9: Khi một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí biên về vị trí cân bằng là chuyển động A. nhanh dần đều.

B. chậm dần đều.

C. nhanh dần.

D. chậm dần.

Câu 10: Hạt mang tải điện trong chất điện phân là A. ion dương và ion âm.

B. electron và ion dương.

C. electron.

D. electron, ion dương và ion âm.

Câu 11: Một vật sáng phẳng đặt trước một thấu kính, vuông góc với trục chính. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính bằng ba lần vật. Dời vật lại gần thấu kính một đoạn. Ảnh của vật ở vị trí mới vẫn bằng ba lần vật. Có thể kết luận gì về loại thấu kính? A. Thấu kính là hội tụ. B. Thấu kính là phân kì. C. Hai loại thấu kính đều phù hợp. D. Không thể kết luận được, vì giả thiết hai ảnh bằng nhau là vô lí. Câu 12: Đặt điện áp u = U0cosωt (U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được và tụ điện. Lần lượt cho L = L1 và L = L2 thì độ lệch pha của u so với dòng điện lần lượt là φ1 và φ2. Chọn phương án đúng. A. ( L1 − L2 )  = R ( tan 1 − tan 2 )

B. ( L2 − L1 )  = R ( tan 1 − tan 2 )

C. ( L1 + L2 )  = R ( tan 1 − tan 2 )

D. ( L1 − L2 )  = R ( tan 1 + tan 2 )

Câu 13: Nối hai cực của máy phát điện xoay chiều một pha với tụ điện, khi rôto quay với tốc độ n (vòng/s) thì cường độ hiệu dụng qua tụ là I. Nếu tốc độ quay của rôto là 2n (vòng/s) thì cường độ hiệu dụng qua tụ là A. 4I. Câu 14: Hạt nhân

B. I. A1 Z1

C. 2I.

X phóng xạ và biến thành một hạt nhân

D. A2 Z2

I . 2

Y bền. Coi khối lượng của

hạt nhân X, Y bằng số khối của chúng tính theo đơn vị u. Biết chất phóng xạ bán rã là T. Ban đầu có một khối lượng chất

A1 Z1

A1 Z1

X có chu kì

X , sau 2 chu kì bán rã thì tỉ số giữa khối

lượng của chất Y và khối lượng của chất X là A. 4

A1 A2

B. 4

A2 A1

C. 3

A2 A1

D. 3

A1 A2

Câu 15: Ánh sáng hồ quang điện không chứa bức xạ nào sau đây? A. Tia hồng ngoại.

B. Tia X.

C. Tia tử ngoại.

D. sóng vô tuyến.


Câu 16: Một nguồn phát ra ánh sáng có bước sóng 662,5 nm với công suất phát sáng là 1,5.10–4 W. Lấy h = 6,625.10–34 J.s; c = 3.108 m/s. Số phôtôn được nguồn phát ra trong 1 s là A. 5.1014.

B. 6.1014.

C. 4.1014.

D. 3.1014.

Câu 17: Theo tiên đề Bo, khi nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng EM = – 1,51 eV sang trạng thái dừng có năng lượng EK = –13,6 eV thì nó phát ra một phôtôn có tần số bằng: A. 2.92.1015 Hz.

B. 2.28.1015 Hz.

C. 4.56.1015 Hz.

D. 0,22.1015 Hz.

Câu 18: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = Acos(20πt – πx) (cm), với t tính bằng s. Tần số của sóng này bằng A. 15 Hz.

B. 10 Hz.

C. 5 Hz.

D. 20 Hz.

Câu 19: Một sóng cơ lan truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài, gọi v1 là tốc độ lớn nhất của phần tử vật chất trên dây, v là tốc độ truyền sóng trên dây, v = v1/π. Hai điểm gần nhất trên cùng một phương truyền sóng cách nhau 2 cm dao động ngược pha với nhau. Biên độ dao động của phần tử vật chất trên dây là A. 4 cm.

B. 3 cm.

C. 2 cm.

D. 6 cm.

Câu 20: Trên nhãn của một ấm điện có ghi 220 V – 1000 W. Sử dụng ấm điện với hiệu điện thế 220 V để đun sôi 3 lít nước từ nhiệt độ 250C. Tính thời gian đun nước, biết hiệu suất của âm là 90% và nhiệt dung riêng của nước là 4190 J/(kgK). A. 698 phút.

B. 11,6 phút.

C. 23,2 phút.

D. 17,5 phút.

Câu 21: Một nguồn phát âm coi là nguồn điểm phát âm đều theo mọi phương. Mức cường độ âm tại điểm M lúc đầu là 80 dB. Nếu tăng công suất của nguồn âm lên 20% thì mức cường độ âm tại M là bao nhiêu? A. 95 dB.

B. 125 dB.

C. 80,8 dB.

D. 62,5 dB.

Câu 22: Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos2πft vào hai đầu một tụ điện. Nếu đồng thời tăng U và f lên 1,5 lần thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ điện sẽ A. tăng 1,5 lần.

B. giảm 2,25 lần.

C. giảm 1,5 lần.

D. tăng 2,25 lần.

Câu 23: Mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1/π mH và tụ điện có điện dung 4/π nF. Tần số dao động riêng của mạch là : A. 5π.105 Hz.

B. 2,5.106 Hz.

C. 5π.106 Hz.

D. 2,5.105 Hz.

Câu 24: Mắt của một người có quang tâm cách võng mạc khoảng 1,62 cm. Tiêu cự thể thủy tinh thay đổi giữa hai giá trị f1 = 1,60 cm và f2 = 1,53 cm. Nếu ghép sát đồng trục vào mắt một thấu kính thì mắt nhìn thấy vật ở vô cực không điều tiết. Lúc này, mắt nhìn thấy điểm gần nhất cách mắt bao nhiêu?


A. 35 cm.

B. 20 cm.

C. 18 cm.

D. 28 cm.

Câu 25: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Y–âng (Young), khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ . Trên màn quan sát thu được hình ảnh giao thoa có khoảng vân i = 1,2 mm. Giá trị của λ bằng A. 0,65 μm. Câu 26: Hạt nhân

B. 0,45 μm. 37 17

C. 0,60 μm.

D. 0,75 μm.

Cl có khối lượng nghỉ bằng 36,956563u. Biết mn = 1,008670u, mp =

1,007276u và u = 931 MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân

37 17

Cl bằng

A. 8,5684 MeV/nuclon.

B. 7,3680 MeV/nuclon.

C. 8,2532 MeV/nuclon.

D. 9,2782 MeV/nuclon.

Câu 27: Một mẫu Ra226 nguyên chất có tổng số nguyên tử là 6,023.1023. Sau thời gian nó phóng xạ tạo thành hạt nhân Rn222 với chu kì bán rã 1570 (năm). Số hạt nhân Rn222 được tạo thành trong năm thứ 786 là A. 1,7.1020.

B. 1,8.1020.

C. 1,9.1020.

D. 2,0.1020.

Câu 28: Cho chùm hẹp các electron quang điện có tốc độ 7,31.105 (m/s) và hướng nó vào một từ trường đều có cảm ứng từ 9,1.10–5 (T) theo hướng vuông góc với từ trường. Biết khối lượng và điện tích của electron lần lượt là 9,1.10–31 (kg) và –1,6.10–19 (C). Xác định bán kính quỹ đạo các electron đi trong từ trường. A. 6 cm.

B. 4,5 cm.

C. 5,7 cm.

D. 4,6 cm.

Câu 29: Trong mạch dao động LC lý tưởng, tụ điện phẳng có điện dung 5 nF, khoảng cách giữa hai bản tụ điện là 4 mm. Điện trường giữa hai bản tụ điện biến thiên theo thời gian với phương trình E = 2cos(5000t – π/4) (MV/m) (với t đo bằng giây). Dòng điện chạy qua tụ có biểu thức A. i = 200cos(5000t + π/4) mA.

B. i = 100cos(5000t – π/2) mA.

C. i = 100cos(5000t + π/2) mA.

D. i = 20cos(5000t – π/4) mA.

Câu 30: Chiếu đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,54 µm và 0,72 µm vào hai khe của thí nghiệm Iâng. Biết khoảng cách giữa hai khe 0,8 mm, khoảng cách từ hai khe tới màn 1,8 m. Trong bề rộng trên màn 2 cm (vân trung tâm ở chính giữa), số vân sáng của hai bức xạ không có màu giống màu của vân trung tâm là A. 20.

B. 5.

C. 25.

D. 30.

Câu 31: Trong thí nghiệm giao thoa Iâng thực hiện đồng thời hai bức xạ đơn sắc với khoảng vân trên màn ảnh thu được lần lượt là i1 = 0,8 mm và i2 = 1,2 mm. Xác định toạ độ các vị trí trùng nhau của các vân sáng của hai hệ vân trên màn giao thoa (trong đó n là số nguyên).


A. x = 1,2.n (mm).

B. x = 1,8.n (mm).

C. x = 2,4.n (mm).

D. x = 3,2.n (mm).

Câu 32: Đặt điện áp xoay chiều (có đồ thị phụ thuộc thời gian như hình vẽ) vào mạch điện gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được, điện trở R thay đổi được, điện dung của tụ C = 0,25/π (mF). Cố định L = 0,5/π (H), thay đổi R thì điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm cực đại là U1. Cố định R = 30 Ω, thay đổi L thì điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm cực đại là U2. Hãy tính tỉ số U1/U2.

A. 1,5.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 33: Đặt điện áp u = U0cos2πft (trong đó U0 không đổi và f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Khi tần số là f = f1, f = f1 + 150 Hz, f = f1 + 50 Hz thì hệ số công suất của mạch tương ứng là 1; 0,6 và A. 50 Hz.

B. 150 Hz.

15 . Tần số để mạch xảy ra cộng hưởng có thể là 17

C. 120 Hz.

D. 40 Hz.

Câu 34: Một sợi dây đàn hồi dài 90 cm một đầu gắn với nguồn dao động một đầu tự do. Khi dây rung với tần số f = 10 Hz thì trên dây xuất hiện sóng dừng ổn định với 5 điểm nút trên dây. Nếu đầu tự do của dây được giữ cố định và tốc độ truyền sóng trên dây không đổi thì phải thay đổi tần số rung của dây một lượng nhỏ nhất bằng bao nhiêu để trên dây tiếp tục xẩy ra hiện tượng sóng dừng ổn định A. 10/9 Hz.

B. 10/3 Hz.

C. 20/9Hz.

D. 7/3Hz.

Câu 35: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,02 kg và lò xo có độ cứng 1 N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 10 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g = 10 m/s2. Tốc độ lớn nhất vật nhỏ đạt được trong quá trình dao động là A. 10 30 cm/s.

B. 20 6 cm/s.

C. 40 2 cm/s.

D. 40 3 cm/s.

Câu 36: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương có phương trình lần lượt là x1 = 5cos(5πt + φ1) (cm); x2 = 5cos(5πt + φ2) (cm) với 0 ≤ φ1 – φ2 ≤ π. Biết phương trình dao động tổng hợp x = 5cos(5πt + π/6) (cm). Hãy xác định φ1. A. π/6.

B. –π/6.

C. π/2.

D. 0.


Câu 37: Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp A, B (AB = 16 cm) dao động cùng biên độ, cùng tần số 25 Hz, cùng pha, coi biên độ sóng không đổi. Biết tốc độ truyền sóng là 80 cm/s. Xét các điểm ở mặt chất lỏng nằm trên đường thẳng vuông góc với AB tại B, dao động với biên độ cực tiểu, điểm cách B xa nhất và gần nhất lần lượt bằng A. 39,6 m và 3,6 cm.

B. 80 cm và 1,69 cm. C. 38,4 cm và 3,6 cm. D. 79,2 cm và 1,69 cm.

Câu 38: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ nặng 400 g, được treo vào trần của thang máy. Vật đang đứng yên ở vị trí cân bằng, thang máy đột ngột chuyển động nhanh dần đều đi lên với gia tốc 4 m/s2 và thời gian 3 s thang máy chuyển động thẳng đều. Lấy g = 10 m/s2 = π2 m/s2. Xác định tốc độ dao động cực đại của vật so với thang máy sau khi thang máy chuyển động thẳng đều. A. 16π cm/s.

B. 8π cm/s.

C. 24π cm/s.

D. 20π cm/s.

Câu 39: Đặt điện áp u = U 2 cos(ωt + φu) (V) (với ω, U không đổi) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp AB theo thứ tự gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Gọi M là điểm nối giữa C và L. Khi L = L1 thì điện áp hiệu dụng trên đoạn chứa RC là U1 và độ lệch pha của u và i là φ1. Khi L = L2 thì điện áp hiệu dụng trên đoạn chứa RC là U2 và độ lệch pha của u và i là φ2. Nếu U1 = 2U2 và φ2 = φ1 + π/3 > 0 thì A. φ2 = π/3.

B. φ2 = π/6.

C. φ2 = π/3.

D. φ2 = –π/6.

Câu 40: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi nhưng tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng trên đoạn RL và điện áp hiệu dụng trên L theo giá trị tần số góc ω. Biết y2 – x2 = 99 (rad2/s2). Giá trị ω để điện áp hiệu dụng trên R cực đại gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 30 rad.

B. 21 rad.

C. 25 rad.

D. 19 rad.

Đáp án 1-D

2-D

3-D

4-A

5-B

6-C

7-C

8-A

9-C

10-A

11-A

12-A

13-A

14-C

15-B

16-A

17-A

18-A

19-C

20-D


21-C

22-D

23-D

24-A

25-C

26-A

27-C

28-D

29-A

30-A

31-C

32-C

33-A

34-A

35-C

36-C

37-D

38-B

39-A

40-B

LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án D Đơn vị khối lượng nguyên tử bằng

14 6

C

1 khối lượng của hạt nhân cacbon 12

12 6

C

Câu 2: Đáp án D Số notron : N = A – Z

 Số notron của hạt nhân

12 6

C nhỏ hơn số notron của hạt nhân

14 6

C

Câu 3: Đáp án D Lực kéo về tác dụng lên vật luôn hướng về vị trí cân bằng Câu 4: Đáp án A Trạng thái nhiễm điện của hai quả cầu sẽ là : Hai quả cầu nhiễm điện cùng dấu Câu 5: Đáp án B Cảm ứng từ đặt tại một điểm trong từ trường nằm theo hướng của đường sức từ Tỉ lệ với cường độ dòng điện I gây ra từ trường Phụ thuộc vào dạng hình học của dây dẫn Phụ thuộc vào vị trí của điểm đang xét Câu 6: Đáp án C Khi cho từ thông qua khung dây biến thiên thì trong khung dây kín sẽ xuất hiện một suất điện động cảm ứng Câu 7: Đáp án C T1 = 2

l l1 và T2 = 2 2 g g

T1 l l 1 1 = 1 =  1 =  l2 = 4l1 T2 l2 2 l2 4

Câu 8: Đáp án A Nếu tia khúc xạ truyền gần sát mặt phân cách hai môi trường trong suốt thì góc tới bằng góc giới hạn phản xạ toàn phần Câu 9: Đáp án C Chuyển động của vật từ vị trí biên về vị trí cân bằng là chuyển động nhanh dần Lưu ý :không phải chuyển động nhanh dần đều


Câu 10: Đáp án A Bản chất dòng điện trong chất điện phân là dòng dịch chuyển có hướng của các ion âm và ion dương khi có sự chênh lệch điện thế giữa hai cực của bình điện phân Ion dương chuyển động về phía catot nên gọi là cation , ion âm chuyển động về phía anot nên gọi là anion Câu 11: Đáp án A ảnh của vật tạo bởi thấu kính trong cả hai trường hợp đều bằng ba lần vật Một trường hợp sẽ là ảnh thật và trường hợp còn lại sẽ là ảnh ảo Một thấu kính mà có thể tọ được ảnh ảo lớn gấp ba lần vật thì đó là thấu kính hội tụ Câu 12: Đáp án A tan 1 =

ZL1 − ZC R

(1) và tan 2 =

Z L 2 − ZC R

(2)

Lấy (1) - (2) ta được : R tan 1 − R tan 2 = ZL1 − ZL2

 R ( tan 1 − tan 2 ) =  ( L1 − L2 ) Câu 13: Đáp án A Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là :

I=

U ZC

Từ biểu thức u = e = − ' = NBSsin ( t +  ) ta thấy nếu tốc độ quay của roto tăng k lần thì hiệu điện thế hiệu dụng tăng k lần , đồng thời ZC giảm k lần

 I tăng 2k lần : I’ = 4I Câu 14: Đáp án C A1 Z1

X →AZ22 Y + ...

Hạt mẹ NX = N = N0 .2

t T

Hạt con : N Y = N = N 0 − N T = 2T :

N0 3N 0 và 4 4

mY .N A NY AY m A = = Y . 1 =3 N X m X .N mX A2 A AX 

mY A =3 2 mX A1


Câu 15: Đáp án B Ánh sang hồ quang điện không chứa tia X Câu 16: Đáp án A =

hc hc = = 2,99.10−19 ( J ) −9  662,5.10

P = n P .  n P =

P 1,5.10−4 = = 5.1014 −19  2,99.10

Câu 17: Đáp án A  A = UIt  t =

EM − EK = f =

c  MK

A 1047500 = = 1047,5s  17,5 ( phut ) UI 1000

hc hc hc   MK = = = 0,102.10−6 ( m )  MK E M − E K ( −1,51 + 13, 6 ) .1, 6.10−19  2,94.1015 ( Hz )

Câu 18: Đáp án A  = 2f  f =

 20 = = 10 ( Hz ) 2 2

Câu 19: Đáp án C Ta có : v1 = A = 2fA (1) và v 2 = f (2) Hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng cách nhau 2 cm dao động ngược pha với nhau 

 = 2   = 4cm (3) 2

Theo đề ra thì : v =

v1 v  1 =  (4)  v

Từ (1),(2),(3) và (4) :  A = 2cm Câu 20: Đáp án D Nhiệt lượng cần làm nóng nước đến 100C

A = m (100 − 25) cnuoc = 3.75.4190 = 942750 ( J ) Nhiệt lượng của nồi chỉ 90%  nhiệt lượng tổng cộng của nồi là : 942750 .100% = 1047500 ( J ) 90%  A = UIt  t =

A 1047500 = = 1047,5s  17,5 ( phut ) UI 1000

Câu 21: Đáp án C


Ta có : L = 10 log Và L ' = 10 log

P = 80 I0 .4r 2

1, 2P I 0 4r 2

 L' = 80 + 10log1, 2 = 80,8 ( dB ) Câu 22: Đáp án D Cường độ dòng điện hiệu dụng trong tụ I =

U U = = U.2f .C 1 ZC C

Cường độ dòng điện hiệu dụng trong tụ lúc sau :  I ' =

U ' 1,5U = = 1,5U.1,5f .2C 1 Z'C C

I' = 2, 25  I ' = 2, 25I I

Câu 23: Đáp án D f=

1 = 2 LC

1 2

1 −3 4 −9 .10 . .10  

= 2,5.105 ( Hz )

Câu 24: Đáp án A 1 1 1 129, 6.27,54 = −  ON =  35 ( cm ) ON 27,54 129, 6 129, 6 − 27,54 1 1 1 1 1 1, 6.1, 62 = − = −  OC V = = 129, 6cm OC V f max OV 1, 6 1, 62 1, 62 − 1, 6

1 1 1 1 1 1,53.1, 62 = − = −  OCV = = 27,54cm OCC f min OV 1,53 1, 62 1, 62 − 1,53

Điểm gần N nhất được xác định bởi : 1 1 1 129, 6.27,54 = −  ON =  35 ( cm ) ON 27,54 129, 6 129, 6 − 27,54

Câu 25: Đáp án C ia 1, 2.10−3.10−3 D = = = 0, 6 ( m ) Ta có : i = a D 2

Câu 26: Đáp án A Năng lượng liên kết : WLK = ( m0 − mCl ) .c2 = ( ZmP + Nm N − mCl ) c2

 WLK = (17.1,0073 + 20.1,0087 − 36,956563) .931,5 = 318,14 ( Mev )


 WLKR =

WLK 318,14 =  8,59 (Mev/nuclon) A 37

Câu 27: Đáp án C Phản ứng hạt nhân :

226 88

222 Ra →24 He +86 Rn

786 −   Trong năm thứ 786 , khối lượng 226Ra bị phân rã : m Ra = m0 1 − 2 1570  = 7.10−4 ( g )  

Khối lượng 222Rn được tạo thành : m Rn = m Ra . Số hạt nhân 222Rn được tạo thành : N Rn =

A Rn = 6,93 ( g ) A Ra

m Rn .N A  1,9.10 20 A Rn

Câu 28: Đáp án D Bán kính quỹ đạo các electron đi trong từ trường là : r = mv0 e B = 0,046 ( m ) = 4,6 ( cm ) Câu 29: Đáp án A Ta có : U0 = E0d = 2.106.4.10−3 = 8000 ( V ) I0 = Q0 = CU0 = 5.10−9.5000.8000 = 0, 2A = 200mA    i = 200 cos  5000t +  mA 4 

Câu 30: Đáp án A  28,8d1 = 48, 64  d1 = 1, 69cm i1 = i2 =

1D = 1, 215 ( mm ) a

2D = 1, 62 ( mm ) a

Số vân trùng : −10−2  4i1k  10−2  −2,05  k  2,05  có 5 giá trị của k thõa mãn Số vân sang 1 : −10−2  1, 215.10−3.k  10−2  −8, 23  k  8, 23  có 17 giá trị của k thõa mãn Số vân sang trùng của  2 : −10−2  1, 62.10−3.k  10−2  −6,17  k  6,17  có 13gias trị của k thõa mãn Vậy số vân sang không trùng màu với vân trung tâm là : N = 13 + 17 – 2.5 = 20 Câu 31: Đáp án C Ta có :

k1 i 2 1, 2 3 = = = k 2 i1 0,8 2

 i trung = 3i1 = 3.0,8 = 2, 4mm


 x = n.i trung = 2, 4n (mm)

Câu 32: Đáp án C Trường hợp 1 : Thay đổi R UCmax khi Z đạt min . Khi đó R = 0

Ta có : U1 = U Cmax =

U.ZC Z

Trường hợp 2 : Thay đổi f Khảo sát 1 lúc đó ra thế này : U 2 = U C max = 

U.L R 4LC − R 2 C 2

U1 =3 U2

Câu 33: Đáp án A Từ mối liên hệ giữa f và  thì ta có : 1 =

1 LC

2 = 1 + 300 3 = 1 + 100  tan 2 =

Z L 2 − ZC2 R

Và  tan 3 = 

=

LC ( 22 − 1)

Z L 3 − Z C3 R

R2 =

LC ( 32 − 1) R3

tan 2 22 − 1 3 = . tan 3 32 − 1 2

Thay các giá trị đã biết vào phương trình thì ta tìm được tần số góc f1 gần 100Hz nhất Câu 34: Đáp án A Ta có : ( 2n )  f ' = f.

 ' = ( 2n + 2 ) 4 4

2n 5 = f 2n + 2 6

f = f '− f =  1 =

 2

10 Hz 9

, ( với n = 5)


Câu 35: Đáp án C Biên độ dao động : A = 10 cm Tần số góc :  = 5 2 ( rad / s ) mg = 0, 08m k

 A max = A −

 v max = A max . = 0, 4 2 ( m / s ) = 40 2 ( cm / s )

Câu 36: Đáp án C Ta có : x = x1 + x 2 = 10 cos

2 − 1  + 1   cos  5t + 2  2 2  

  − 1   Đối chiếu với : x = 5 cos  5t +  và 0  2  6 2 2 

2 + 1   − 1  = và 2 =− 2 6 2 3

 1 =

 2

Câu 37: Đáp án D =

v = 3, 2cm f

1  Ta có : − AB   k +    AB 2   −5,5  k  4,5

Để

điểm

M

dao

động

với

biên

độ

cực

tiểu

gần

B

nhất

thì

:

1 1   d1 − d 2 =  k +   =  −5 +  3, 2 = −14, 4 2 2  

Và d 22 − d12 = 16 2  ( d1 + 14, 4 ) − d12 = 162  d12 + 28,8d1 + 207,36 − d12 = 256 2

 28,8d1 = 48, 64  d1 = 1, 69cm

Câu 38: Đáp án B Ta có : T = 2

m = 0, 4s , khi thang máy chuyển động nhanh dần đều lên trên thì VTCB k

mới cách VTCB cũ một đoạn là : l =

ma = 0, 016m = 1, 6cm k


Tại vị trí này vật có li độ x = 1,6 cm và vận tốc bằng 0  A = 1, 6cm Sau 3s thì vật ở vị trí biên đối diện ( chọn chiều dương hướng lên )

 vật cách VTCB ban đầu một khoảng : x ' = 3, 2cm và vận tốc bằng 0  Biên độ dao động của vật khi thang máy chuyển động thẳng đều là : A’ = 3,2 cm

 vmax = A = 5.3, 2 = 16 ( cm / s ) Câu 39: Đáp án A Ta có :  1.4 .3 = R2 U1 = 2U 2  I1ZRC = 2I 2 .ZRC Do ZRC không đổi  I1 = 2I2  Z2 = 2Z1  cos 1 = 2 cos 2

Theo bài ra thì : 2 = 1 +  1 = 0; 2 =

 3

 3

Câu 40: Đáp án B R 2C 1 − (1 − m ) . 2 b 2L 2 = R =− = R 2a (1 − m2 ) 1 − m2 2

Tần số để U RL max thõa mãn 2 RL

 U  Với  m =  U RL max   Đặt X = 1 − m 2  2RL =

2R R 2C 2 X và X = 1 − 2L X

 R 2C  C  R 2 C  C C C .L =  ; = 1 − = = 1 −   L  L 2L  R 2L   2 R

U Cmax = U L max =

U  R 2C  1 − 1 −  2L  

=

U   1−  C   L 

C  R  L

Giả sử : 1  2  3  4 cho U C = U L  1.4 .3 = R2

2



ĐỀ SỐ 23 MA TRẬN MỨC ĐỘ KIẾN THỨC ĐỀ 23 MỨC ĐỘ CÂU HỎI CHƯƠNG

LỚP

12

11

Dao động cơ học Sóng cơ học Điện xoay chiều Dao động – Sóng điện từ Sóng ánh sáng Lượng tử ánh sáng Vật lí hạt nhân TỔNG 12 Điện tích – Điện trường Dòng điện không đổi Dòng điện trong các môi trường Từ trường Cảm ứng điện từ Khúc xạ ánh sáng Mắt. Dụng cụ quang học TÔNG 11 TỔNG

NHẬN BIẾT

THÔNG HIỂU

VẬN DỤNG

2 1 2 1 1 1 2 10

1 1 2

2 2 1 1 2 1 2 11

1 1 1

13

1 1 1 7 1 1

VẬN DỤNG CAO 1 1 2

TỔNG

4

6 5 7 2 4 3 5 32

4

40

1 1

1

11

12

Câu 1: Khi nung nóng một vật đến 30000C thì vật đó không phát ra A. tia X.

B. tia hồng ngoại.

C. tia tử ngoại.

D. tia màu đỏ.

Câu 2: Con lắc đơn dao động nhỏ trong một điện trường đều có phương thẳng đứng hướng xuống, vật nặng có điện tích dương; biên độ A và chu kỳ dao động T. Vào thời điểm vật đi qua vị trí cân bằng thì đột ngột tắt điện trường. Chu kỳ và biên độ của con lắc khi đó thay đổi như thế nào? Bỏ qua mọi lực cản. A. Chu kỳ tăng; biên độ giảm.

B. Chu kỳ giảm biên độ giảm.

C. Chu kỳ giảm; biên độ tăng.

D. Chu kỳ tăng; biên độ tăng.

Câu 3: Khi nói về một hệ dao động cưỡng bức ở giai đọan ổn định, phát biểu nào dưới đây là sai? A. Tần số của hệ dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức. B. Tần số của hệ dao động cưỡng bức luôn bằng tần số dao động riêng của hệ. C. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của ngoại lực cưỡng bức. D. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc biên độ của ngoại lực cưỡng bức. Câu 4: Khi nói về hệ số công suất cosφ của đoạn mạch xoay chiều, phát biểu nào sau đây sai?


A. Với đoạn mạch chỉ có tụ điện hoặc chỉ có cuộn cảm thuần thì cosφ = 0. B. Với đoạn mạch chỉ có điện trở thuần thì cosφ = 1. C. Với đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng thì cosφ = 0. D. Với đoạn mạch gồm tụ điện và điện trở thuần mắc nối tiếp thì 0 < cosφ < 1. Câu 5: Nguyên nhân làm xuất hiện các hạt tải điện trong chất khí ở điều kiện thường là A. các electron bứt khỏi các phân tử khí. B. sự ion hóa do va chạm. C. sự ion hoá do các tác nhân đưa vào trong chất khí. D. không cần nguyên nhân nào cả vì đã có sẵn rồi. Câu 6: Đặt điện áp xoay chiều có tần số f vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm

10 mH. Hình vẽ bên là đồ thị phụ thuộc điện áp tức thời theo cường độ dòng điện 

tức thời. Tần số f là

A. 500 Hz.

B. 250 Hz.

C. 50 Hz.

D. 200 Hz.

Câu 7: Đặt một thanh nam châm thẳng ở gần một khung dây kín, phẳng ABCD, song song với mặt phẳng Oxz, nam châm song song với trục Oy như hình vẽ. Đưa nam châm từ xa lại gần khung dây theo chiều dương của trục Oy thì

A. chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây là ABCD. B. chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây là ADCB. C. trong khung dây không có dòng điện cảm ứng. D. dòng điện cảm ứng luôn được duy trì cho dù nam châm không còn chuyển động. Câu 8: Một kim loại có giới hạn quang điện λ0. Chiếu lần lượt các bức xạ điện từ 1, 2, 3 và 4 có bước sóng tương ứng là 2λ0; 1,5λ0; 1,2λ0 và 0,5λ0. Bức xạ có thể gây ra hiện tượng quang điện là A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.


Câu 9: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ? A. Trong phóng xạ α, hạt nhân con có số nơtron nhỏ hơn số nơtron của hạt nhân mẹ. B. Trong phóng xạ β–, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số prôtôn khác nhau. C. Trong phóng xạ β, có sự bảo toàn điện tích nên số prôtôn được bảo toàn. D. Trong phóng xạ β+, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số nơtron khác nhau. 235 140 1 Câu 10: Cho phản ứng phân hạch: 10 n +92 U →94 23 Y + 23 I + x ( 0 n ) . Giá trị của x là:

A. 4.

B. 1.

C. 2.

D. 3.

Câu 11: Một chùm tia phóng xạ vào trong một điện trường đều theo phương vuông góc với đường sức điện thì tia không bị lệch hướng là A. tia β+.

B. tia β–.

C. tia α.

D. tia gama.

Câu 12: Cơ sở để ứng dụng tia hồng ngoại trong chiếc điều khiển TV là dựa trên khả năng A. biến điệu của tia hồng ngoại.

B. tác dụng lên phim ảnh của tia hồng ngoại.

C. tác dụng nhiệt của tia hồng ngoại.

D. không bị nước hấp thụ của tia hồng ngoại.

Câu 13: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang có dao động điện từ tự do. Hình vẽ bên là đồ thị phụ thuộc thời gian của cường độ dòng điện trong mạch. Chu kì dao động của mạch là

A. 1,8 ms.

B. 1,6 ms.

C. 1 ms.

D. 2 ms.

Câu 14: Cách thực hiện nào sau đây vẫn cho phép tiếp tục ngắm chừng ở vô cực? A. Dời vật.

B. Dời thấu kính.

C. Dời mắt.

D. Ghép sát đồng trục một thấu kính.

Câu 15: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 5cosπt (cm,s). Tốc độ của vật có giá trị cực đại là bao nhiêu? A. –5π cm/s.

B. 5π cm/s.

C. 5 cm/s.

D. 5/π cm/s.

Câu 16: Một sóng âm truyền trong không khí với tốc độ 340 m/s và bước sóng 34 cm. Tần số của sóng âm này là A. 500 Hz.

B. 2000 Hz.

C. 1000 Hz.

D. 1500 Hz.


Câu 17: Trong chân không, một ánh sáng có bước sóng là 0,60 μm. Năng lượng của phôtôn ánh sáng này bằng A. 4,07 eV.

B. 5,14 eV.

C. 3,34 eV.

D. 2,07 eV.

Câu 18: Một người có điểm cực viễn cách mắt OCV = 30 cm. Để có thể nhìn thấy ảnh của mắt mà mắt không điều tiết thì phải đứng cách gương phẳng khoảng bao nhiêu? A. 30 cm.

B. 15 cm.

C. 60 cm.

D. 18 cm.

Câu 19: Một sóng hình sin truyền theo trục x có phương trình là u = 6cos(4πt – 0,02πx) (cm, s), trong đó u và x tính bằng cm, t tính giây. Sóng này có bước sóng là A. 200 cm.

B. 100 cm.

C. 150 cm.

D. 50 cm.

Câu 20: Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 10 cm trong không khí, có hai dòng điện ngược chiều, có cường độ I1 = I, I2 = 0,5I chạy qua. Xét điểm M mà tại đó cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra bằng 0. Khoảng cách từ M đến dòng điện I1 và I2 lần lượt là x và y. Chọn phương án đúng. A. x = 15 và y = 10 cm.

B. x = 20 cm và y = 15 cm.

C. x = 15 cm và y = 20 cm.

D. x = 20 cm và y = 10 cm.

Câu 21: Chỉ ra câu sai. Những nguồn sáng nào sau đây sẽ cho quang phổ liên tục (nếu không bị hấp thụ bởi môi trường): A. sợi dây tóc nóng sáng trong bóng đèn.

B. một đèn LED đỏ đang phát sáng.

C. Mặt Trời.

D. miếng sắt nung nóng.

Câu 22: Đoạn mạch xoay chiều (chỉ chứa các phần tử như điện trở thuần cuộn cảm thuần và tụ điện) tần số 50 Hz gồm đoạn AM nối tiếp đoạn MB. Hình vẽ bên là đồ thị phụ thuộc thời gian của điện áp tức thời trên đoạn AM và đoạn MB. Biết t2 – t1 = 1/150 s. Hai điện áp này lệch pha nhau một góc

A. π/4.

B. π/3.

C. π/6.

D. π/2.

Câu 23: Một quả cầu nhỏ tích điện, có khối lượng m = 0,1 g, được treo ở đầu một sợi chỉ mảnh, trong một điện trường đều, có phương nằm ngang và có cường độ điện trường E = 103 V/m. Dây chỉ hợp với phương thẳng đứng một góc 100. Tính độ lớn điện tích của quả cầu. Lấy g = 10 m/s2. A. 0,176 μC.

B. 0,276 μC.

C. 0,172 μC.

D. 0,272 μC.


Câu 24: Một nguồn điện có suất điện động 12 V và điện trở trong 2 Ω. Nối điện trở R vào hai cực của nguồn điện thành mạch kín thì công suất tiêu thụ trên điện trở R bằng 16 W. Biết giá trị của điện trở R < 2 Ω. Hiệu suất của nguồn là A. 12,5%.

B. 75%.

C. 47,5%.

D. 33,3%.

Câu 25: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox với phương trình u = 5cos(8πt – 0,04πx) (u và x tính bằng cm, t tính bằng s). Tại thời điểm t = 3 s, ở điểm có x = 25 cm, phần tử sóng có li độ là A. 5,0 cm.

B. –5,0 cm.

C. 2,5 cm.

D. –2,5 cm.

Câu 26: Một cuộn thuần cảm có L = 50 mH mắc nối tiếp với điện trở R = 20 Ω rồi nối vào một nguồn điện có suất điện động 90 V, có điện trở trong không đáng kể. Tốc độ biến thiên của cường độ dòng điện tại thời điểm ban đầu (i = 0) và tại thời điểm dòng điện đạt đến giá trị 2 A lần lượt là A. 2000 A/s và 1000 A/s.

B. 1600 A/s và 800 A/s.

C. 1600 A/s và 800 A/s.

D. 1800 A/s và 1000 A/s.

Câu 27: Hình vẽ là đồ thị biểu diễn U = f(I) của các pin quang điện dưới chế độ rọi sáng nhất định (U là hiệu điện thế giữa hai đầu pin và I là cường độ dòng điện chạy qua pin. Gọi e1 và r1 là suất điện động và điện trở trong của pin khi cường độ dòng điện nhỏ (đoạn MN). Gọi e2 và r2 là suất điện động và điện trở trong của pin khi cường độ dòng điện lớn (đoạn NQ). Chọn phương án đúng.

A. e1 > e2; r1 > r2.

B. e1 > e2; r1 < r2.

C. e1 < e2; r1 > r2.

D. e1 < e2; r1 < r2.

Câu 28: Một lò xo ống dài 1,2 m có đầu trên gắn vào một nhánh âm thoa dao động với biên độ nhỏ, đầu dưới treo quả cân. Dao động âm thoa có tần số 50 Hz, khi đó trên lò xo có một hệ song dừng và trên lò xo chỉ có một nhóm vòng dao động có biên độ cực đại. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 40 m/s.

B. 120 m/s.

Câu 29: Một nguồn phóng xạ

224 88

C. 100 m/s.

D. 240 m/s.

Ra (chu kì bán rã 3,7 ngày) ban đầu có khối lượng 35,84

(g). Biết số Avogađro 6,023.1023. Cứ mỗi hạt Ra224 khi phân rã tạo thành 1 hạt anpha. Sau 14,8 (ngày) số hạt anpha tạo thành là:


A. 9,0.1022.

B. 9,1.1022.

C. 9,2.1022.

D. 9,3.1022.

Câu 30: Cho phản ứng hạt nhân: D + D → T + p + 5,8.10–13 (J). Nước trong tự nhiên chứa 0,015% nước nặng D2O. Cho biết khối lượng mol của D2O bằng 20 g/mol số Avôgađrô NA = 6,02.1023. Nếu dùng toàn bộ D có trong 1 (kg) nước để làm nhiên liệu cho phản ứng trên thì năng lượng thu được là: A. 2,6.109 (J).

B. 2,7.109 (J).

C. 2,5.109 (J).

D. 5,2.109 (J).

Câu 31: Tại điểm O trong môi trường đẳng hướng không hấp thụ âm và phản xạ âm, phát ra âm với công suất không đổi. Trên tia Ox theo thứ tự có ba điểm A, B, C sao cho OC = 4OA. Biết mức cường độ âm tại B là 2 B, tổng mức cường độ âm tại A và C là 4 B. Nếu AB = 20 m thì A. BC = 40 m.

B. BC = 80 m.

C. BC = 30 m.

D. BC = 20 m.

Câu 32: Trong thí nghiệm Y–âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe đến điểm M có độ lớn nhỏ nhất bằng A. λ/4.

B. λ.

C. λ/2.

D. 2λ.

Câu 33: Giao thoa Iâng thực hiện đồng thời với hai ánh sáng đơn sắc λ1 và λ2 = 0,72 μm. Ta thấy vân sáng bậc 9 của λ1 trùng với một vân sáng của λ2 và vân tối thứ 3 của λ2 trùng với một vân tối của λ1. Biết 0,4 μm ≤ λ1 ≤ 0,76 μm. Xác định bước sóng λ1. A. 0,48 μm.

B. 0,56 μm.

C. 0,4 μm.

D. 0,64 μm.

Câu 34: Dùng một mạch dao động LC lí tưởng để thu cộng hưởng sóng điện từ, trong đó cuộn dây có độ tự cảm L không đổi, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Mỗi sóng điện từ đều tạo ra trong mạch dao động một suất điện động cảm ứng. Xem rằng các sóng điện từ có biên độ cảm ứng từ đều bằng nhau. Khi điện dung của tụ điện C1 = 2.10–6 F thì suất điện động cảm ứng hiệu dụng trong mạch do sóng điện từ tạo ra là E1 = 4 μV. Khi điện dung của tụ điện C2 = 8.10–6 F thì suất điện động cảm ứng hiệu dụng do sóng điện từ tạo ra là A. 0,5 μV.

B. 1 μV.

C. 1,5 μV.

D. 2 μV.

Câu 35: Đặt điện áp ổn định vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm: điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C = C0 thì UCmax. Khi C = C1 hoặc C = C2 thì UC1 = UC2 = kUCmax. Tổng hệ số công suất của mạch AB khi C = C1 và C = C2 là nk. Hệ số công suất của mạch AB khi C = C0 bằng A.

n . 2

B. n.

C.

n . 2

D. n 2.

Câu 36: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần ứng gồm bốn cuộn dây giống nhau mắc nối tiếp. Suất điện động xoay chiều do máy phát sinh ra có tần số 50 Hz và giá trị hiệu


dụng 100 2 V. Từ thông cực đại qua mỗi vòng của phần ứng là

5 mWb. Số vòng dây trong 

mỗi cuộn dây của phần ứng là A. 71 vòng.

B. 200 vòng.

C. 100 vòng.

D. 400 vòng.

Câu 37: Cho hai sợi dây có chiều dài 12 cm và 8 cm. Hai sợi dây này gắn chung vào một vật có khối lượng m = 50 g. Hai đầu còn lại của sơi dây lần lượt treo vào hai điểm A và B. Khoảng cách giữa hai điểm treo là 10 cm và điểm A cao hơn điểm B là 5 cm. Kích thích cho vật dao động điều hòa với biên độ góc 60 trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng chứa hai sợi dây. Lấy g = 9,8 (m/s2). Tính năng lượng dao động của con lắc. A. 396 μJ.

B. 251 μJ.

C. 246 μJ.

D. 288 μJ.

Câu 38: Đoạn mạch xoay nối tiếp gồm cuộn cảm thuần, đoạn mạch X và tụ điện (hình vẽ). Biết điện áp uAB = U0cos(ωt + φ) (V), LCω2 = 2, UAN = UMB = 50 2 (V), đồng thời uAN sớm pha 2π/3 so với uMB. Xác định góc lệch pha giữa uAB và uMB.

A. π/6.

B. π/2.

C. π/3.

D. π/12.

Câu 39: Điểm sáng A đặt trên trục chính của một thấu kính, cách thấu kính 27 cm. Chọn trục tọa độ Ox vuông góc với trục chính, gốc O nằm trên trục chính của thấu kính. Cho A dao động điều hòa theo phương của trục Ox. Biết phương trình dao động của A và ảnh A’ của nó qua thấu kính được biểu diễn như hình vẽ. Tính tiêu cự của thấu kính. A. 10 cm.

B. –10 cm.

C. –9 cm.

D. 9 cm.

Câu 40: Máy biến thế mà cuộn sơ cấp có 1200 vòng dây và cuộn thứ cấp có N2 vòng. Nối hai đầu của cuộn sơ cấp với điện áp xoay chiều 130 V – 50 Hz. Cuộn sơ cấp có điện trở thuần 5 Ω và cảm kháng 12 Ω. Cuộn thứ cấp điện trở không đáng kể, xem đường sức từ khép kín. Hai đầu cuộn thứ cấp nối với mạch AB như hình vẽ; trong đó, điện trở R có giá trị không đổi, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được và tụ điện có điện dung C = 6,25.10–4/π (F). Khi L thay đổi đến giá trị L = 0,25/π H thì vôn kế (lí tưởng) chỉ giá trị cực đại bằng 600 V. Tính N2.


A. 4800 vòng.

B. 3800 vòng.

C. 3600 vòng.

D. 3200 vòng.

Đáp án 1-A

2-D

3-B

4-C

5-C

6-B

7-B

8-D

9-C

10-C

11-D

12-A

13-B

14-C

15-B

16-C

17-D

18-B

19-B

20-D

21-B

22-B

23-A

24-D

25-B

26-D

27-D

28-B

29-A

30-A

31-A

32-C

33-C

34-D

35-C

36-C

37-C

38-B

39-D

40-C

LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án A Để có khả năng phát ra tia X thì kim loại phải được kích thích bở chum điện tử có động năng lớn ( thường điện thế kích cỡ kV), Người ta thường dùng ống Cu-lít-giơ để tạo ra chum tia X. Câu 2: Đáp án D Khi con lắc đặt trong điện trường thì :  g hd = g + g trong đó : g =

qE m

 g hd  g (1)

Mà T = 2

l l , Thd = 2  Thd  T g g hd

 Khi đột ngột ngắt điện trường thì chu kì dao động của con lắc tăng Theo định luật bảo toàn năng lượng thì : Khi có điện trường :

1 mv 2max = mg hd .l (1 − cos  0 ) 2

Khi không có điện trường thì:

1 mv 2max = mg.l (1 − cos  0 ' ) 2

 mg hd l (1 − cos 0 ) = mgl (1 − cos 0' ) (2) Từ (1) và (2) :  1 − cos 0  1 − cos '0

 cos 0  cos 0'  0  0' hay biên độ con lắc tăng. Câu 3: Đáp án B Khi vật dao động cưỡng bức thì tần số dao động chính là tần số của ngoại lực cưỡng bức, biên độ dao động của hệ phụ thuộc vào cả biên độ và tần số của ngoại lực cưỡng bức, Khi có tần số của ngoại lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng, khi đó biên độ dao động của vật lớn nhất. Câu 4: Đáp án C Với đoạn mạch R,L,C mắc nối tiếp đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì cos  = 1 .


Câu 5: Đáp án C Nguyên nhân : là những tác nhân này có năng lượng cao, chúng tách các phần tử khí trung hòa thành những ion dương và electron tự do lạ có thể kết hợp với nhũng phần tử khí trung hòa tạo nên ion âm. Câu 6: Đáp án B I0 =

U0 U 10  ZL = 0 = = 5A ZL I0 2

=

ZL  5 = = 500 ( rad / s )  f = = 250 ( Hz ) L 10 .10−3 2 

Câu 7: Đáp án B Khi đưa nam châm từ xa lại gần khung dây theo chiều dương của trục Oy thì chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây là ADCB. Câu 8: Đáp án D Điều kiện để gây ra hiện tượng quang điện là :    0

 chỉ có bức xạ điện từ 4 gây ra hiện tượng quang điện. Câu 9: Đáp án C Cần phân biệt Z là điện tích ( tổng số p + số e) chứ không phải là số proton. Câu 10: Đáp án C Theo định luật bảo toàn số khối : 1 + 235 = 94 + 140 + x

 x=2 Câu 11: Đáp án D Tia  không mang điện nên không bị lệch

Câu 12: Đáp án A Cơ sở để ứng dụng tia hồng ngoại trong chiếc điều khiển TV là dựa trên khả năng biến điệu của tia hồng ngoại Câu 13: Đáp án B t = t 2 − t1 =

T = 1,8 − 1 = 0,8ms 2

 T = 1,6 ( ms ) Câu 14: Đáp án C Công thức tính bội giác của kính lúp ngắm chừng ở vô cực : G  =

OCC D = f f


G  không phụ thuộc vào khoảng cách từ kính đến mắt

 Để tiếp tục ngắm chừng ở vô cực thì ta có thể dời mắt Câu 15: Đáp án B

vmax = A = 5 ( cm / s ) Câu 16: Đáp án C =

v v 340 f = = = 1000 ( Hz ) f  0,34

Câu 17: Đáp án D =

hc hc =  2, 07 ( eV )  0, 6.10−6

Câu 18: Đáp án B Gương phẳng nên : 15 + 15 = 30cm Vậy để có thể nhìn thấy ảnh của mắt mà mắt không điều tiết thì phải đúng cách gương phẳng 15 cm Câu 19: Đáp án B Độ lệch pha :  = =

2x = 0, 02x 

2 = 100cm 0, 02

Câu 20: Đáp án D Giả sử hai dây dẫn được đặt vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, dòng I1 đi vào tại A và dòng I 2 đi ra tại B, Các dòng điện I1 , I 2 gây ra tại M các véc tơ cảm ứng từ B1 và B2

Để cảm ứng từ tổng hợp tại M bằng 0 thì : B = B1 + B2 = 0  B1 = −B2 , tức là B1 và B2 phải cùng phương, ngược chiều và bằng nhau về độ lớn, Để thõa mãn điều kiện đó thì M phải nằm trên đường thẳng nối A,B ; nằm ngoài đoạn AB , gần dây dẫn mang dòng điện I 2 hơn ( vì I1 > I 2 ) Với B1 = B2 thì 2.10−7.  AM =

I1 I2 = 2.10−7. AM AM − AB

AB.I1 10 = = 20 ( cm )  BM = 20 − 10 = 10 ( cm ) I1 − I 2 0,5

 x = 20cm; y = 10cm

Câu 21: Đáp án B


Những nguồn sang sẽ cho quang phổ liên tục ( nếu không bị hấp thụ bởi môi trường ) là : sợi dây tóc nóng sang trong bóng đèn, Mặt Trời, miếng sắt nung nóng Câu 22: Đáp án B Độ lệch pha của hai điện áp trong mạch là :  = .t = 100.

1 2 = 150 3

Câu 23: Đáp án A U1 N1 = Vì dây nằm cân bằng nên : Fd + T + P = 0 U2 N2

P '+ P = 0  P = P ' Ta có : tan  = q=

Fd Eq = P ' mg

mg tan  0,1.10−3.10.tan10 = = 0,176 ( C ) E 103

Câu 24: Đáp án D 2

 E  Ta có : P = I R =   R R+r 2

 16 =

122 R R 2 + 4R + 4

 R 2 − 5R + 4 = 0  R = 4 hoặc R = 1 ( loại )

H=

R = 33,3% R+r

Câu 25: Đáp án B Phần tử sóng có li độ là : u = 5cos (8.3 − 0,04.25) = −5cm Câu 26: Đáp án D Áp dụng định luật ôm cho toàn mạch : E + e tc = ( R + r ) i Vì r=0 nên ta có : E − L

i = Ri t

Từ đó suy ra tốc độ biến thiên cường độ dòng điện trong mạch khi : i = I0 = 0 là :

i E 90 = = = 1,8.103 ( A / s ) −3 t L 50.10

i = I = 2A là:

i E − RI 90 − 20.2 = = = 103 ( A / s ) t L 50.10−3

Câu 27: Đáp án D


Nhìn vào đồ thị thì ta có thể thấy được : suất điện động và điện trở trong của pin khi cường độ dòng điện lớn ( đoạn NQ) sẽ lớn hơn suất điện động và điện trở trong của pin khi cường độ dòng điện nhỏ ( đoạn MN)  e1  e2 ; r1  r2

Câu 28: Đáp án B Trên lò xo chỉ có 1 bụng nên : l =

   = 2l = 2, 4m 2

Do đó : v = .f = 50.2, 4 = 120 ( m / s ) Câu 29: Đáp án A Số hạt nhân anpha được tạo thành là : N  =

ln 2 t  −  mA .N A . 1 − e T  = 9.1022 me  

Câu 30: Đáp án A Năng lượng thu được là : E ' = E.

1.103.0, 015% .N A = 2, 6.109 ( J ) 20

Câu 31: Đáp án A 2

I0C  r0A  1 =  =  I0A = 16I0C I0A  r0C  16 I  I  I  log  0A  + log  0C  = 4B = 2 log  0B   I0   I0   I0   I  2   I0A I0C  0B  log  .  = log    I I I   0 0   0   2

 I0A .I0C = ( I0B )

2

2

r  r  I I  0A . 0C = 1   OB   OB  = 1 I0B I0B  rOA   rOC 

2  rOB = rOA .rOC = OB2 = OA.OC = 4OA2

 OA = 2OB  BC = 40cm Câu 32: Đáp án C 1  d1 − d 2 =  k +   2 

Hiệu đường đi của ánh sang từ hai khe đến điểm M có độ lớn nhỏ nhất thì : k = 0 d1 − d 2 =

 2


Câu 33: Đáp án C  nk = 2 cos 0 k  cos 0 =

2,5 2 = ( n + 0,5 ) 1  1 =

n 0, 72.m 91 = m 2  1 = 2 9

2,5.0, 72 n + 0,5

Theo đề ra thì : 0, 4  1  0, 76  0, 4 

0, 72m  0, 76  5  m  9,5 9

Và  0, 4  Mà

0, 72.2,5  0, 76  1,87  n  4 n + 0,5

m 2,5 =  m = 5; n = 4  1 = 0, 4 ( m ) 9 n + 0,5

Câu 34: Đáp án D Ta có giả thiết : Xem rằng các sóng điện từ có biên độ cảm ứng từ đều bằng nhau vậy nên : C1E12 C2 E 22 = 2 2

 E 2 = 2 ( V ) Câu 35: Đáp án C Khi UCmax  U C max = Khi C = C1 

U kU  UC = (1) sin 0 sin 0

UC U = sin ( 1 + 0,5 − 0 ) sin 0

Kết hợp với (1) rút gọn ta được : cos ( 1 − 0 ) = k   − 2  Lại có : 1 + 2 = 20  cos  1 =k  2    + 2   1 − 2  Và cos 1 + cos 2 = 2 cos  1  .cos    2   2 

 nk = 2 cos 0 k  cos 0 =

n 2

Câu 36: Đáp án C E 0 = N0  N =

E0 200 = = 400 ( vòng) 0 100. 5 .10−3 


Số vòng dây trong mỗi cuộn dây của phần ứng là :

N 400 = = 100 (vòng) 4 4

Câu 37: Đáp án C Dễ thấy coi vật treo và m được phân tích thành l1 và l2 theo quy tắc tổng hợp thì ta có :

8  l  12 W=

1 mgl ( sin 6 ) = 288 ( J ) 2

Câu 38: Đáp án B Ta có : LC2 = 2  ZL = 2ZC z AN = z MB ; u AN = u MB +

2 3

 X chứa R và Co Z L − Z C0 R

= tan

− Z C − Z C0  − = 3; = tan =− 3 3 R 3

 ZL − ZC0 = ZC + ZC0 ; ZL − ZC = 2ZC0  ZC = 2ZC0  R = 3ZC0

tan ( uAB − i )

 uAB =

ZL − 3ZC0 4ZC0 − 3ZC0 R

3ZC0

=

−1 3

 −  ; uMB =  uAB − uMB = 6 3 2

Câu 39: Đáp án D Từ đồ thị ta thấy rằng, ảnh nhỏ hơn vật 2 lần và ngược chiều so với vật

 thấu kính là thấu kính hội tụ ( chỉ có thấu kính hội tụ mới cho ảnh ngược chiều và nhỏ hơn vật từ vật thật ) 1 1 1 d' 1 + = và k = − = − d 2 d d' f

1 1 1 + =  f = 9 cm 27 13,5 f

Câu 40: Đáp án C


UR 5 R = = U R = U L 12 UL ZL 5 U12 = U R 2 + U L 2 = ( U L ) 2 + U L 2 = U L = 120(V ) 12 U L N1 120 1200 = = = U 2 N2 U N2 *)600 = U RLmax =

= N 2 =

U Z 1− C ZL

1200.360 = 3600 120

=

U 16 1− 25

= U = 360


ĐỀ SỐ 24 MA TRẬN MỨC ĐỘ KIẾN THỨC ĐỀ 24 MỨC ĐỘ CÂU HỎI CHƯƠNG

LỚP

12

11

Dao động cơ học Sóng cơ học Điện xoay chiều Dao động – Sóng điện từ Sóng ánh sáng Lượng tử ánh sáng Vật lí hạt nhân TỔNG 12 Điện tích – Điện trường Dòng điện không đổi Dòng điện trong các môi trường Từ trường Cảm ứng điện từ Khúc xạ ánh sáng Mắt. Dụng cụ quang học TÔNG 11 TỔNG

NHẬN BIẾT

THÔNG HIỂU

VẬN DỤNG

2 1 2 1 1 1 2 10 1 1 1 1

1 1 2

2 2 1 1 2 1 2 11

1 1 1 7

VẬN DỤNG CAO 1 1 2

TỔNG

4

6 5 7 2 4 3 5 32

1 1

14

8

1

1

13

4

40

Câu 1: Phát biểu nào là sai? A. Các đồng vị phóng xạ đều không bền. B. Các đồng vị của cùng một nguyên tố có cùng vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn. C. Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số prôtôn nhưng có số nơtrôn (nơtron) khác nhau gọi là đồng vị. D. Các đồng vị của cùng một nguyên tố có số nơtrôn khác nhau nên tính chất hóa học khác nhau. Câu 2: Khi nói về năng lượng của một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Cứ mỗi chu kì dao động của vật, có bốn thời điểm thế năng bằng động năng. B. Thế năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí cân bằng. C. Động năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí biên. D. Thế năng và động năng của vật biến thiên cùng tần số với tần số của li độ. Câu 3: Đồ thị biểu diễn cường độ dòng điện có dạng như hình vẽ bên, phương trình nào dưới đây là phương trình biểu thị cường độ dòng điện đó:


A. i = 2cos(100πt + π/2) A.

B. i = 2cos(50πt + π/2) A.

C. i = 4cos(100πt – π/2) A.

D. i = 4cos(50πt – π/2) A.

Câu 4: Lớp chuyển tiếp p–n có tính dẫn điện A. tốt khi dòng điện đi từ n sang p và rất kém khi dòng điện đi từ p sang n. B. tốt khi dòng điện đi từ p sang n và không tốt khi dòng điện đi từ n sang p. C. tốt khi dòng điện đi từ p sang n cũng như khi dòng điện đi từ n sang p. D. không tốt khi dòng điện đi từ p sang n cũng như khi dòng điện đi từ n sang p. Câu 5: Trong hình vẽ đoạn dòng điện MN đặt trong mặt phẳng chứa các đường sức từ của một từ trường đều ở các vị trí khác nhau. Độ lớn lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện MN trong hình nào bé nhất?

A. Hình 4.

B. Hình 3.

C. Hình 2.

D. Hình 1.

Câu 6: Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là A. làm phát quang một số chất.

B. làm ion hóa chất khí.

C. tác dụng nhiệt.

D. khả năng đâm xuyên.

Câu 7: Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với chu kì T và biên độ dài A. Khi vật dao động đi qua vị trí cân bằng nó va chạm với vật nhỏ khác đang nằm yên ở đó. Sau va chạm hai vật dính vào nhau và cùng dao động điều hòa với chu kì T’ và biên độ dài A’. Chọn kết luận đúng. A. A’ = A, T’ = T.

B. A’ ≠ A, T’ = T.

C. A’ = A, T’ ≠ T.

D. A’ ≠ A, T’ ≠ T.

Câu 8: Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên điều hòa với tần số f. Chu kì dao động của vật là A. 1/(2πf).

B. 2π/f.

C. 2f.

D. 1/f.


Câu 9: Một vật nhỏ khối lượng 100 g, dao động điều hòa với biên độ 4 cm và tần số 5 Hz. Lấy π2=10. Lực kéo về tác dụng lên vật nhỏ có độ lớn cực đại bằng A. 8 N.

B. 6 N.

C. 4 N.

D. 2 N.

Câu 10: Một sóng âm có chu kì 80 ms. Sóng âm này A. là âm nghe được.

B. là siêu âm.

C. truyền được trong chân không.

D. là hạ âm.

Câu 11: Trên một sợi dây xảy ra sóng dừng với bước sóng λ, kết luận nào sau đây không đúng? A. Hai điểm dao động với biên độ cực đại gần nhau nhất luôn dao động ngược pha nhau. B. Hai điểm đứng yên cách nhau số nguyên lần λ/2. C. Hai điểm cách nhau λ/4 dao động vuông pha nhau. D. Điểm đứng yên và điểm dao động với biên độ cực đại gần nhất cách nhau λ/4. Câu 12: Một sóng cơ đang truyền theo chiều dương của trục Ox như hình vẽ. Bước sóng là

A. 120 cm.

B. 60 cm.

C. 30 cm.

D. 90 cm.

Câu 13: Thả cho một ion dương không có vận tốc ban đầu trong một điện trường (bỏ qua tác dụng của trường hấp dẫn), ion dương đó sẽ A. chuyển động ngược hướng với hướng đường sức của điện trường. B. chuyển động từ nơi có điện thế cao sang nơi có điện thế thấp. C. chuyển động từ nơi có điện thế thấp sang nơi có điện thế cao. D. đứng yên. Câu 14: Suất điện động của bộ nguồn nối tiếp bằng A. suất điện động lớn nhất trong số suất điện động của các nguồn điện có trong bộ. B. trung bình cộng các suất điện động của các nguồn có trong bộ. C. suất điện động của một nguồn điện bất kỳ có trong bộ. D. tổng các suất điện động của các nguồn có trong bộ. Câu 15: Trong động cơ không đồng bộ nếu tốc độ góc của từ trường quay là ω thì tốc độ góc của rô to không thể là A. 0,7ω.

B. 0,8ω.

C. 0,9ω.

D. ω.


Câu 16: Hạt nhân

35 17

Cl có:

A. 35 nơtron.

B. 35 nuclôn.

C. 17 nơtron.

Câu 17: Cho khối lượng của hạt proton, notron và hạt đơtêri

D. 18 proton. 2 1

D lần lượt là: 1,0073u;

1,0087u và 2,0136u. Biết 1u = 931,5MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân 12 D là: A. 2,24 MeV.

B. 3,06 MeV.

C. 1,12 MeV.

D. 4,48 MeV.

Câu 18: Công thức gần đúng cho bán kính của hạt nhân là: R = 1, 2.10 −15. 3 A (m) (với A là 23 số khối). Tính khối lượng riêng của hạt nhân 11 Na .

A. 2,2.1017 (kg/m3).

B. 2,3.1017 (kg/m3).

C. 2,4.1017 (kg/m3).

D. 2,5.1017 (kg/m3).

Câu 19: Trong thí nghiệm Y–âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Nguồn sáng đơn sắc có bước sóng 0,45 μm. Khoảng vân giao thoa trên màn bằng A. 0,2 mm.

B. 0,9 mm.

C. 0,5 mm.

D. 0,6 mm.

Câu 20: Một mẫu U238 có khối lượng 1 (g) phát ra 12400 hạt anpha trong một giây. Tìm chu kì bán rã của đồng vị này. Coi một năm có 365 ngày, số avogadro là 6,023.1023. A. 4,4 (tỉ năm).

B. 4,5 (tỉ năm).

C. 4,6 (tỉ năm).

D. 0,45 (tỉ năm).

Câu 21: Giới hạn quang điện của đồng (Cu) là λ0 = 0,3 μm. Công thoát êlectron ra ngoài bề mặt của đồng là A. 6,625.10–19 J.

B. 8,625.10–19 J.

C. 8,526.10–19 J.

D. 6,265.10–19 J.

Câu 22: Một dòng điện trong ống dây phụ thuộc vào thời gian theo công thức i = 0,4(5 – t), i tính bằng A, t tính bằng s. Nếu ống dây có hệ số tự cảm L = 0,005 H thì suất điện động tự cảm trong nó là A. 1,5 mV.

B. 2 mV.

C. 1 mV.

D. 2,5 mV.

Câu 23: Có ba môi trường trong suốt. Với cùng góc tới: Nếu tia sáng truyền từ (1) vào (2) thì góc khúc xạ là 300. Nếu tia sáng truyền từ (1) vào (3) thì góc khúc xạ là 450. Góc giới hạn phản xạ toàn phần ở mặt phân cách (2) và (3) gần giá trị nào nhất sau đây? A. 300.

B. 420.

C. 460.

D. Không tính được.

Câu 24: Đặt điện áp u = U0cos(ωt + φ) (với U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Điều chỉnh biến trở để công suất tỏa nhiệt trên biến trở đạt cực đại. Khi đó A. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần.


B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở bằng hai lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần. C. hệ số công suất của đoạn mạch bằng 1. D. hệ số công suất của đoạn mạch bằng 0,5. Câu 25: Hình vẽ bên là đồ thị phụ thuộc thời gian của cường độ dòng điện trong hai mạch dao động LC lý tưởng (mạch 1 là đường 1 và mạch 2 là đường 2). Tỉ số điện tích cực đại trên 1 bản tụ của mạch 1 so với mạch 2 là

A. 3/5.

B. 5/3.

C. 3/2.

D. 2/3.

Câu 26: Khi êlectron ở quỹ đạo dừng K thì năng lượng của nguyên tử hiđrô là –13,6eV còn khi ở quỹ đạo dừng M thì năng lượng đó là –1,5eV. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng M về quỹ đạo dừng K thì nguyên tử hiđrô phát ra phôtôn ứng với bức xạ có bước sóng A. 102,7 pm.

B. 102,7 mm.

C. 102,7 μm.

D. 102,7 nm.

Câu 27: Hai tấm kim loại phẳng A và B đặt song song đối diện nhau và được nối kín bằng một ămpe kế. Chiếu chùm bức xạ vào tấm kim loại A, làm bứt các quang electron và chỉ có 25% bay về tấm B. Nếu số chỉ của ampe kế là 1,4 μA thì electron bứt ra khỏi tấm A trong 1 giây là A. 1,25.1012.

B. 35.1011.

C. 35.1012.

D. 35.1013.

Câu 28: Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt OCc = 12 cm và điểm cực viễn cách mắt OCv. Người đó dùng một kính lúp có độ tụ 10 dp để quan sát một vật nhỏ, mắt đặt sát kính. Phải đặt vật trong khoảng trước kính lúp từ dc tới 80/9 cm thì mới có thể quan sát được. Giá trị (OCv – 11dc) bằng A. 25 cm.

B. 15 cm.

C. 40 cm.

D. 20 cm.

Câu 29: Trong thí nghiệm giao thoa Iâng thực hiện đồng thời hai bức xạ đơn sắc với khoảng vân trên màn ảnh thu được lần lượt là i1 = 0,4 mm và i2 = 0,3 mm. Xét tại hai điểm A, B trên màn cách nhau một khoảng 9,7 mm. Tại A cả hai hệ vân đều cho vân sáng. Hỏi trên AB có mấy vạch sáng là kết quả trùng nhau của hai hệ vân? A. 3.

B. 9.

C. 5.

D. 8.


Câu 30: Một học sinh tiến hành thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa khe I–âng. Học sinh đó đo được khoảng cách hai khe a = 1,20 ± 0,03 (mm); khoảng cách từ hai khe đến màn D = 1,60 ± 0,05 (m) và độ rộng của 10 khoảng vân L = 8,00 ± 0,18 (mm). Sai số tương đối của phép đo là: A. δ = 7,875%.

B. δ = 7,63%.

C. δ = 0,96%.

D. δ = 5,83%.

Câu 31: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch A, B mắc nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 5 H và tụ điện có điện dung 180 μF. Bỏ qua điện trở thuần của các cuộn dây của máy phát. Biết rôto máy phát có ba cặp cực. Khi rôto quay đều với tốc độ bao nhiêu thì trong đoạn mạch AB có cộng hưởng điện? A. 2,7 vòng/s.

B. 3 vòng/s.

C. 4 vòng/s.

D. 1,8 vòng/s.

Câu 32: Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp lí tưởng điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi. Nếu quấn thêm vào cuộn thứ cấp 90 vòng thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở thay đổi 30% so với lúc đầu. Số vòng dây ban đầu ở cuộn thứ cấp là A. 1200 vòng.

B. 300 vòng.

C. 900 vòng.

D. 600 vòng.

Câu 33: Một sóng cơ truyền theo tia Ox trên một sợi dây đàn hồi rất dài với chu kì 6 s. Hình vẽ bên là hình ảnh sợi dây ở các thời điểm t0 và t1. Nếu d1/d2 = 5/7 thì tốc độ của điểm M ở thời điểm t2 = t1 + 4,25 s là

A. 4π/3 cm/s.

B. 2π/3 cm/s.

C.

4 cm/s. 3

D.

4 2 cm/s. 3

Câu 34: Một sóng cơ lan truyền từ M đến N với bước sóng 8 cm, biên độ 4 cm, tần số 2 Hz, khoảng cách MN = 2 cm. Tại thời điểm t phần tử vật chất tại M có li độ 2 cm và đang giảm thì phần tử vật chất tại N có A. li độ 2 3 cm và đang giảm.

B. li độ 2 cm và đang giảm.

C. li độ 2 3 cm và đang tăng.

D. li độ −2 3 cm và đang tăng.

Câu 35: Một vật dao động điều hòa với A = 10 cm, gia tốc của vật bằng không tại hai thời điểm liên tiếp là t1 = 41/16 s và t2 = 45/16 s. Biết tại thời điểm t = 0 vật đang chuyển động về biên dương. Thời điểm vật qua vị trí x = 5 cm lần thứ 2014 là


A. 584,5 s.

B. 503,8 s.

C. 503,6 s.

D. 503,3 s.

Câu 36: Mạch điện gồm tải Z nối tiếp với điện trở R rồi nối với nguồn xoay chiều có điện áp hiệu dụng U1. Khi đó, điện áp hiệu dụng trên tải là U2, hệ số công suất trên tải là 0,6 và hệ số công suất toàn mạch là 0,8. Thay bằng nguồn điện xoay chiều khác tần số có điện áp hiệu dụng là kU1 thì công suất tiêu thụ trên R giảm 100 lần nhưng công suất tiêu thụ trên tải Z không đổi và hệ số công suất của tải Z cũng không đổi. Tính k. A. 10.

B. 9,426.

C. 7,52.

D. 8,273.

Câu 37: Hình vẽ là đồ thị phụ thuộc thời gian của vận tốc của hai con lắc lò xo dao động điều hòa: con lắc 1 đường 1 và con lắc 2 đường 2. Biết biên độ dao động của con lắc thứ 2 là 9 cm. Xét con lắc 1, tốc độ trung bình của vật trên quãng đường từ lúc t = 0 đến thời điểm lần thứ 3 động năng bằng 3 lần thế năng là

A. 15 cm/s.

B. 13,33 cm/s.

C. 17,56 cm/s.

D. 20 cm/s.

Câu 38: Ba mạch dao động điện từ tự do có cùng tần số dòng điện trong ba mạch ở cùng một thời điểm lần lượt là i1, i2 và i3. Biết phương trình tổng hợp của i1 với i2, của i2 và i3, của i3 và i1 lần lượt là i12 = 6cos(πt + π/6) (mA), i23 = 6cos(πt + 2π/3) (mA), i31 = 6 2 cos(πt + π/4) (mA). Khi i1 = + +3 3 mA và đang giảm thì i3 bằng bao nhiêu? A. –3 mA.

B. 3 mA.

C. 0 mA.

D. 3 2 mA.

Câu 39: Một kính hiển vi, vật kính có tiêu cự 0,6 cm, thị kính có tiêu cự 3,4 cm. Hai kính đặt cách nhau 16 cm. Mắt một học sinh không bị tật, dùng kính hiển vi để quan sát một vết bẩn nằm ở mặt trên một tấm kính trong trạng thái ngắm chừng ở vô cực. Khi đó khỏang cách giữa vết bẩn và vật kính là a. Học sinh khác mắt cũng không bị tật, trước khi quan sát đã lật ngược tấm kính làm cho vết bẩn nằm ở mặt dưới tấm kính. Học sinh này cũng ngắm chừng ở vô cực thì phải dịch chuyển kính theo chiều nào và dịch chuyển một khoảng bằng bao nhiêu? Cho biết tấm kính có độ dày 1,5 mm và chiết suất 1,5. A. Dịch ra xa tấm kính 0,2 cm.

B. Dịch ra xa tấm kính 0,1 cm.


C. Dịch lại gần tấm kính 0,1 cm.

D. Dịch lại gần tấm kính 0,2 cm.

Câu 40: Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm đoạn AM nối tiếp với đoạn MB. Đoạn AM chứa điện trở R0; đoạn MB gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, biến trở R (thay đổi từ 0 đến rất lớn) và tụ điện có điện dung C. Điện áp hiệu dụng trên đoạn MB đạt giá trị cực đại và cực tiểu lần lượt là U1 và U2. Gọi ZLC là tổng trở của LC. Chọn phương án đúng. A. U1 = U C. U 2 = U

ZLC

2ZLC

B. U1 = U

2 R 02 + ZLC

2ZLC

2 R 02 + ZLC

D. U 2 = U

2 R 02 + 4ZLC + R0

ZLC 2 R 02 + 4ZLC + R0

Đáp án 1-D

2-A

3-C

4-B

5-D

6-C

7-B

8-D

9-C

10-D

11-C

12-D

13-B

14-D

15-D

16-B

17-A

18-B

19-B

20-B

21-A

22-B

23-C

24-A

25-B

26-D

27-C

28-D

29-B

30-A

31-D

32-B

33-A

34-C

35-D

36-C

37-C

38-A

39-C

40-C

LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án D Các đồng vị của cùng một nguyên tố có cùng số proton → cùng số electron nên tính chất hóa học của chúng giống nhau. Câu 2: Đáp án A Trong một chu kỳ có 4 vị trí động năng bằng thế năng x = 

A 2 . 2

Câu 3: Đáp án C A = 4 cm T = 30 ms → ω =

2 = 100 rad/s 20.10−3

t = 0, x = 0 theo chiều dương → φ = -π/2 rad → i = 4cos(100πt – π/2) A. Câu 4: Đáp án B Câu 5: Đáp án D Lực từ F = BIℓsinα → Fmin khi sinαmin → αmin → ở hình 1 α = 0o thì Fmin.


Câu 6: Đáp án C Câu 7: Đáp án B Chu kỳ con lắc đơn T = 2

g

 m, cách kích thích → T’ = T

Sau va chạm, vận tốc ở vtcb giảm → biên độ giảm A’ < A. Câu 8: Đáp án D Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực → T = 1/f Câu 9: Đáp án C k = 42 f 2 m = 4.10.52.0,1 = 100 N m  Fmax = kA = 100.0, 04 = 4 N.

Câu 10: Đáp án D T = 80 ms → f = 12,5 Hz < 16 Hz → ϵ sóng hạ âm. Câu 11: Đáp án C Hai điểm thuộc cùng một bó sóng thì dao động cùng pha, 2 điểm thuộc 2 bó sóng liên tiếp thì dao động ngược pha. Câu 12: Đáp án D 2 ô = 30 cm → 1 ô = 15 cm 6 ô = 1 λ → λ = 6.15 = 90 cm. Câu 13: Đáp án B Câu 14: Đáp án D E nt = E1 + E 2 + ...  E / / = E1 = E 2 = ...

Câu 15: Đáp án D Tốc độ quay của roto nhỏ hơn tốc độ của từ trường quay. Câu 16: Đáp án B 35 17

C có 17p, (35 – 17) = 18 n và 35 nu.

Câu 17: Đáp án A E = m.c2 = (1,0073 + 1,0087 − 2,0136 ) .931,5  2, 24MeV Câu 18: Đáp án B Khối lượng riêng của hạt nhân Na là: D =

Câu 19: Đáp án B

m 23.1, 66055.10−27 =  2,3.1017 kg/m3. V 4  1, 2.10−15 3 .23 ( ) 3


D 0, 45.10−6.2 Khoảng vân: i = = = 0,9 mm. a 10−3 Câu 20: Đáp án B Số hạt U238 đã phân rã bằng số hạt alpha tạo thành: Thời gian rất ngắn nên N = N o .  12400 =

n2 T

1 n2 .6, 023.10 23.  T = 1,415.1017 s ≈ 4,5 tỉ năm. 238 T

Câu 21: Đáp án A hc 6, 625.10 −34.3.108 = = 6, 625.10−19 J. Công thoát của đồng: A = −6 0,3.10 

Câu 22: Đáp án B

etc = − ' = −Li ' = −L. ( 0, 4 ( 5 − t ) ) ' = 0, 005.0, 4 = 2 mV. Câu 23: Đáp án C o  n n1 sin i = n 2 sin 30  n 2 sin 30o = n 3 sin 45o  0,5n 2 = 3 ; n2 > n3  o 2  n1 sin i = n 3 sin 45

(2) → (3): n 2 sin i gh = n 3  sin i gh =

n3 = 0,5 2  i gh = 45o n2

Câu 24: Đáp án A P=

U2R = R 2 + Z2L

Khi R =

U2 Z2 R+ L R

U2 Z2L U2 =  R = ZL thì Pmax = 2ZL R 2R

Do R = ZL → UR = UL : A đúng, B sai Hệ số công suất: Cos =

R R2 + R2

=

1 : C sai, D sai 2

Câu 25: Đáp án B Trên đồ thị xét khoảng giữa 2 giao điểm của 2 đồ thị trên trục hoành thấy: 3

T1 T T 5 =5 2  1 = 2 2 T2 3

Lại có, hai mạch này có cùng Io  Câu 26: Đáp án D

Q1 2 T1 5 = = = . Q 2 1 T2 3


Năng lượng của photon phát ra:  = E M − E K = −1,5 − ( −13,6 ) = 12,1eV = 1,936.10-18 J

6, 625.10−3.3.108 = 1,936.10-18   = 1,027.10−7 m = 102,7 nm. 

Câu 27: Đáp án C Số e từ tấm A sang tấm B: n =

I 1, 4.10 −6 = = 8, 75.1012 e 1, 6.10 −19

Số e bứt ra từ tấm A: n A = 8, 75.1012.

100 = 3,5.1013 = 35.1012 25

Câu 28: Đáp án D Tiêu cự của kính lúp: f =

1 = 0,1 m = 10 cm 10

Nếu vật đặt tại d = dc thì ảnh hiện tại d’ = -OCC = -12 cm. Ta có: 1 1 1 1 1 1 60 = +  = −  dC = cm f d d' 10 d C 12 11

Nếu vật đặt tại d = 80/9 cm thì ảnh hiện tại d’ = -OCV. Ta có: 1 1 1 1 1 1 = +  = −  OC V = 80 cm f d d' 10 80 9 OC V

 OCV − 11d C = 80 − 11.

60 = 20 cm. 11

Câu 29: Đáp án B Không giảm tính tổng quát xét xA = 0, xB = 9,7 mm Tại B: k1 =

9, 7 9, 7 = 24, 25; k 2 = = 32,3 0, 4 0,3

Ta có: k1.0, 4 = k 2 .0,3  4k1 = 3k 2

 Các cặp trùng nhau trong đoạn A, B là (0, 0); (3, 4); (6, 8); (9, 12); (12, 16); (15, 20); (18, 24); (21, 28), (24, 32) với k1 < 24,25 ; k2 < 32,3.

 Có 9 vân trùng của 2 hệ. Câu 30: Đáp án A Bước sóng  = 

ai D

 a D i = + +  a D i

Vì i =

L L i L  i =  = 10 10 i L


=

a D i 0, 03 0, 05 0,18 + + = + + = 0,07875 = 7,875%. a D i 1, 2 1, 6 8

Câu 31: Đáp án D Mạch cộng hưởng thì ZL = ZC   = Mặt khác: f = np 

1 1 100 100 = = Hz rad/s → f = −6 3 6 LC 5.180.10

100 = n.3  n  1,8 vòng/s. 6

Câu 32: Đáp án B Ban đầu:

U2 N2 = (1) U1 N1

Quấn thêm:

1,3U 2 N 2 + 90 = (2) U1 N1

Từ (1) và (3), suy ra

1,3N 2 N 2 + 90 =  1,3N 2 = N 2 + 90  N 2 = 300 vòng. N1 N1

Câu 33: Đáp án D 5  d1 + d 2 =  d1 =   12  Ta có:  5 d1 = 7 d 2 d = 7   2 12

 độ lệch pha giữa 2 điểm ở d1 và d2 là:  =

2 ( d 2 − d1 )  =  3

2 điểm ở to và t1 có cùng li độ đối xứng qua trục hoành  x M = x d1 = x d 2 = 8cos Từ t1 M đi góc φ = 4,25.π/3 = 17π/12 rad = 255o đến t2 (hình vẽ)  x M3 = −4 2 cm  v M 2 =  A 2 − x 2 =

Câu 34: Đáp án C

 2 8 − 4 2 3

(

)

2

=

4 2 cm/s. 3

 =4 3 6


M nhanh pha hơn N góc  =

2.2  = : vuông pha nhau 8 2

Ta có: x 2M + x 2N = A2  22 + x 2N = 42  x N = 2 3 cm xM = 2 cm đang giảm → xN = 2√3 cm và đang tăng. Câu 35: Đáp án D Hai thời điểm gia tốc liên tiếp bằng 0 là Từ t = 0 đến t1, vật quay góc = 4.

T 45 41 = −  T = 0,5s → ω = 4π rad/s 2 16 16

 41 41 =   5T + 16 4 4

Từ t1 lùi lại 5 vòng + π/4 được thời điểm đầu tiên (đang chuyển động về biên dương) → xo = −5 2 cm theo chiều dương. Một chu kỳ vật qua x = 5 cm 2 lần, tách 2014 lần = 1007T - 1 lần

   + + 13  t = 1007T − t với t = 3 4 2 = s 4 48  t = 1007.0,5 −

13 = 503,3s . 48

Câu 36: Đáp án C Xét mạch ban đầu: U1Icos1 = I 2 R + U 2 Icos2  U1cos1 = IR+U 2 cos2  U1 .0,8 =

U2 + 0, 6U 2  U1 = 1, 0625U 2 4

Xét mạch lúc sau: Do công suất trên R giảm 100 lần  I' =

I U U 2 ' ; U 2 ' = 10U 2 ; U ' = = 10 10 400

U1 '2 = U '2 + U 2 '2 + 2U '.U 2 '.cos2  U1 ' = 1, 0015U 2 ' = 10, 015U 2  U1 ' = 9, 426U1.

Câu 37: Đáp án C v 2 max = A 2 2  6 = 92  2 =

Từ đồ thị: T2 = 1,5T1  T1 =

2 rad/s  T2 = 3s 3

V1max 10 T2 = = 10 cm = 2s  1 =  rad/s  A1 = 1  1,5

t = 0: v1 = 5π  x1 = 5 3 cm theo chiều dương


Wđ = 3Wt tại x o = 5 ứng với 4 điểm trên đường tròn. Từ t = 0 đến thời điểm thứ 3 động năng = 3 lần thế năng: + quay được 3T/4 = 1,5 s + đi được quãng đường S = (10 - 5√3) + 20 + 5  v tb =

10 − 5 3 + 20 + 5 = 17,56 cm/s. 1,5

Câu 38: Đáp án A i1 + i 2 = i12    i1 − i3 = i12 − i 23 = 6 2cos  t −  (1) Ta có:  12   i 2 + i3 = i 23   Lại có i31 = i3 + i1 = 6 2cos   +  (2) 4 

   i1 = 3 6cos  t + 12     Từ (1) và (2)   i = 3 2cos  t + 7     3 12   Dễ thấy i1 vuông pha với i3, ta có: 2

 3 3   i2    +   = 1  i 2 = ± 3 mA 3 6  3 2  2

i1 = 3 3 mA đang giảm nên i2 = -3 mA và đang ra biên âm. Câu 39: Đáp án C O1 O2 AB ⎯⎯ → A1B1 ⎯⎯ → A 2 B2 d2

d1' d 2

d '2

Vì mắt học sinh quan sát không bị tật mà ngắm chừng ở vô cực nên: d '2 =   d 2 = f 2 = 3, 4cm

 d1' = O1O2 − d 2 = 16 − 3, 4 = 12, 6cm  d1 =

d1' f1 = 6,3mm d1' − f1

Khi quan sát vết bẩn AB qua tấm kính thì ảnh A1B1 của nó sẽ nằm cao hơn một khoảng: 1    1 x = d 1 −  = 1,5 1 −  = 0,5 mm  n  1,5 

Vì học sinh sau quan sát A1B1 cũng giống như quan sát AB nên quá trình tạo ảnh sau đó là hoàn toàn như nhau. Nghĩa là khoảng cách d1 từ A1B1 đến O1 cũng bằng 6,3 mm. Khi lật tấm kính thì AB cách O1 một khoảng 6,3.


Khi lật tấm kính thì AB cách O1 một khoảng 6,3 mm + 1,5 mm = 7,8 mm. Nhưng ảnh của vật AB là A1B1 được nâng lên là 0,5 mm. Bây giờ coi A1B1 là vật của vật kính O1, nó cách vật kính là 7,8 mm – 0,5 mm = 7,3 mm.

 Phải dịch kính xuống dưới một khoảng: 7,3 mm – 6,3 mm = 1 mm. Câu 40: Đáp án C Z LC =| Z L − Z C | U LCR = I .Z LCR = U

R 2 + Z LC 2 R 2 + LLC 2 = U R 2 + 2 RR0 + ( R0 2 + Z LC 2 ) | ( R + R0 ) 2 + Z LC 2

Đặt R = x.Z LC ; R 0 = 2bZ LC U LCR = U

x2 + 1 =U y x 2 + 4bx + (4b 2 + 1)

4bx 2 + 8b 2 x − 4b y'= 2 ( x + 4bx + (4b 2 + 1)) 2  x = −b − b 2 + 1 1 y ' = 0 =   x2 = −b + b 2 + 1

BBT:

= U LCR (min) = x = x2 = U LCR (min) =

+) x = 0 = U LCR = +) x =  = U LCR

=>Đáp án C

U

4b 2 + 1 = U = max = U1

U b +1 + b 2

U

= R0

2

R +1 + 0 4 Z LC 2 + 1 Z LC

=

U .2.Z LC R0 + 4Z LC 2 + R0 2

= U2


ĐỀ SỐ 25 MA TRẬN MỨC ĐỘ KIẾN THỨC ĐỀ 25 MỨC ĐỘ CÂU HỎI CHƯƠNG

LỚP

12

11

NHẬN BIẾT

THÔNG HIỂU

VẬN DỤNG

Dao động cơ học Sóng cơ học Điện xoay chiều Dao động – Sóng điện từ Sóng ánh sáng Lượng tử ánh sáng Vật lí hạt nhân TỔNG 12 Điện tích – Điện trường Dòng điện không đổi

2 1 2 1 1 1 2 10

1 1 2

2 2 1 1 2 1 2 11

Dòng điện trong các môi trường Từ trường Cảm ứng điện từ Khúc xạ ánh sáng

1

Mắt. Dụng cụ quang học TÔNG 11 TỔNG

1 1 1 7 1

VẬN DỤNG CAO 1 1 2

TỔNG

4

6 5 7 2 4 3 5 32

4

40

1 1 1 1

13

1

1

11

12

Câu 1: Hai hạt nhân 13 T và 32 He có cùng A. số nơtron.

B. số nuclôn.

C. điện tích.

D. số prôtôn.

Câu 2: Khi nung nóng một chất khí ở áp suất cao đến nhiệt độ cao nhất định thì nó sẽ phát quang phổ A. liên tục.

B. vạch phát xạ.

C. hấp thụ vạch.

D. hấp thụ đám.

Câu 3: Tua giấy nhiễm điện dương q và tua giấy khác nhiễm điện âm q’. Một thước nhựa K hút được cả q lẫn q’. Hỏi K nhiễm điện thế nào? A. K nhiễm điện dương.

B. K nhiễm điện âm.

C. K không nhiễm điện.

D. không thể xảy ra hiện tượng này.

Câu 4: Hạt nhân nào dưới đây không chứa nơtron? A. Hiđrô thường.

B. Đơteri.

C. Triti.

D. Heli.

Câu 5: Nguyên nhân làm xuất hiện các hạt tải điện trong chất điện phân là A. do sự chênh lệch nhiệt độ giữa hai điện cực.


B. do sự phân li của các chất tan trong dung môi. C. do sự trao đổi electron với các điện cực. D. do nhiệt độ của bình điện phân giảm khi có dòng điện chạy qua. Câu 6: Một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều. Lực từ lớn nhất tác dụng lên đoạn dây dẫn khi đoạn dây dẫn đặt A. song song với các đường sức từ.

B. vuông góc với các đường sức từ.

C. hợp với các đường sức từ góc 450.

D. hợp với các đường sức từ góc 600.

Câu 7: Có hai tia sáng truyền qua một thấu kính như hình vẽ, tia (2) chỉ có phần ló. Chọn câu đúng.

A. Thấu kính là hội tụ; A là ảnh thật.

B. Thấu kính là hội tụ; A là vật ảo.

C. Thấu kính là phần kì; A là ảnh thật.

D. Thấu kính là phân kì; A là vật ảo.

Câu 8: Ánh sáng truyền từ một môi trường tới môi trường chiết quang kém hơn và góc tới lớn hơn góc giới hạn là điều kiện để có A. phản xạ thông thường.

B. khúc xạ.

C. phản xạ toàn phần.

D. tia phản xạ vuông góc với tia khúc xạ.

Câu 9: Sóng cơ học truyền trong môi trường vật chất đồng nhất qua điểm A rồi đến điểm B thì A. chu kì dao động tại A khác chu kì dao động tại B. B. dao động tại A trễ pha hơn tại B. C. biên độ dao động tại A lớn hơn tại B. D. tốc độ truyền sóng tại A lớn hơn tại B. Câu 10: Đặt điện áp xoay chiều có tần số f vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện có điện dung

1 mF. Hình vẽ bên là đồ thị phụ thuộc điện áp tức thời theo cường độ dòng điện tức 

thời. Tần số f là

A. 500 Hz.

B. 250 Hz.

C. 50 Hz.

D. 100 Hz.


Câu 11: Khi chiếu bức xạ điện từ thích hợp vào chất bán dẫn thì giải phóng ra các electron dẫn và để lại các lỗ trống. Chọn phát biểu đúng. A. Chỉ các lỗ trống đóng vai trò là các hạt tải điện. B. Chỉ các electron đóng vai trò là các hạt tải điện. C. Cả các lỗ trống và các electron đóng vai trò là các hạt tải điện. D. Cả các lỗ trống và các electron đều không phải là các hạt tải điện. Câu 12: Một máy phát điện xoay chiều một pha nam châm gồm 5 cặp cực, rôto quay với tốc độ góc ω. Nối hai cực của máy phát điện đó với động cơ không đồng bộ một pha thì tốc độ góc của động cơ không thể là A. 2ω.

B. 6ω.

C. 3ω.

D. 4ω.

Câu 13: Tại cùng một nơi trên Trái Đất, con lắc đơn có chiều dài ℓ dao động điều hòa với chu kì 2 s, con lắc đơn có chiều dài 2ℓ dao động điều hòa với chu kì là A. 2 s.

B. 2 2 s

C.

2s

D. 4 s.

Câu 14: Trên một bóng đèn dây tóc có ghi 12 V – 1,25 A. Kết luận nào dưới đây là sai? A. Bóng đèn này luôn có công suất là 15 W khi hoạt động. B. Bóng đèn này chỉ có công suất 15 W khi mắc nó vào hiệu điện thế 12 V. C. Bóng đèn này tiêu thụ điện năng 15 J trong 1 giây khi hoạt động bình thường. D. Bóng đèn này có điện trở 9,6 Ω khi hoạt động bình thường. Câu 15: Một khung dây dẫn đặt vuông góc với một từ trường đều, cảm ứng từ B có độ lớn biến đổi theo thời gian. Biết rằng cường độ dòng điện cảm ứng là 0,5 A, điện trở của khung là R = 2 Ω và diện tích của khung là S = 100 cm2. Tốc độ biến thiên của cảm ứng từ là A. 200 (T/s).

B. 180 (T/s).

C. 100 (T/s).

D. 80 (T/s).

Câu 16: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Trong thời gian 31,4 s chất điểm thực hiện được 100 dao động toàn phần. Gốc thời gian là lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ 2 cm theo chiều âm với tốc độ là 40 3 cm/s. Lấy π = 3,14. Phương trình dao động của chất điểm là A. x = 6cos(20t – π/6) (cm).

B. x = 4cos(20t + π/3) (cm).

C. x = 4cos(20t – π/3) (cm).

D. x = 6cos(20t + π/6) (cm).

Câu 17: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo trục x nằm ngang. Lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Khi vật có khối lượng m của con lắc đi qua vị trí có li độ x = 4 cm theo chiều âm thì thế năng của con lắc đó là bao nhiêu? A. 8 J.

B. 0,08 J.

C. –0,08 J.

D. –8 J.


Câu 18: Đầu A của một sợi dây AB được nối với nguồn dao động nhỏ để tạo ra sóng dừng trên dây với A xem là nút. Khi thay đổi tần số của nguồn, thấy rằng tần số nhỏ nhất để tạo sóng dừng là 100 Hz, tần số liền kề để vẫn tạo sóng dừng là 200 Hz. Chọn câu đúng. A. Đầu B cố định.

B. Đầu B tự do.

C. Đề bài đưa ra không thể xẩy ra.

D. Đề bài chưa đủ dữ kiện để kết luận.

Câu 19: Trong môi trường truyền âm, tại hai điểm A và B có mức cường độ âm lần lượt là 90 dB và 40 dB với cùng cường độ âm chuẩn. Cường độ âm tại A lớn gấp bao nhiêu lần so với cường độ âm tại B? A. 2,25 lần.

B. 3600 lần.

C. 1000 lần.

D. 100000 lần.

Câu 20: Mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 mH và tụ điện có điện dung 0,1μF. Dao động điện từ riêng của mạch có tần số góc là A. 2.105 rad/s.

B. 105 rad/s.

C. 3.105 rad/s.

D. 4.105 rad/s.

Câu 21: Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể. Cứ sau khoảng thời gian ngắn nhất 10 ms thì năng lượng điện trường trong tụ bằng không. Tốc độ ánh sáng trong chân không 3.108 (m/s). Mạch này có thể cộng hưởng được với sóng điện từ có bước sóng A. 1200 m.

B. 12 km.

C. 6 km.

D. 600 m.

Câu 22: Trong thí nghiệm I–âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 3 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 3 m. Trên màn khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là 0,5 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là: A. 0,55 μm .

B. 0,40 μm .

C. 0,75 μm .

D. 0,50 μm .

Câu 23: Một chất bán dẫn có giới hạn quang dẫn là 5 μm. Biết tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.108 m/s và hằng số Plank là 6,625.10–34 Js. Tính năng lượng kích hoạt của chất đó. A. 4.10–19 J.

B. 3,97 eV.

C. 0,35 eV.

Câu 24: Cho khối lượng của prôtôn; nơtron;

40 18

D. 0,25 eV.

Ar,36 Li lần lượt là: 1,0073 u; 1,0087 u;

39,9525 u; 6,0145 u và 1 u = 931,5 MeV/c2. So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 6 3

Li thì năng lượng liên kết riêng của hạt nhân

40 18

Ar

A. lớn hơn một lượng là 5,20 MeV.

B. lớn hơn một lượng là 3,42 MeV.

C. nhỏ hơn một lượng là 3,42 MeV.

D. nhỏ hơn một lượng là 5,20 MeV.

Câu 25: Ban đầu có một lượng chất phóng xạ nguyên chất của nguyên tố X, có chu kì bán rã là T. Sau thời gian t = 3T, tỉ số giữa số hạt nhân chất phóng xạ X phân rã thành hạt nhân của nguyên tố khác và số hạt nhân còn lại của chất phóng xạ X bằng


A. 8.

B. 7.

C.

1 . 7

D.

1 . 8

Câu 26: Cho phản ứng hạt nhân: T + D →42 He + n . Xác định năng lượng liên kết riêng của hạt nhân T. Cho biết độ hụt khối của D là 0,0024u; năng lượng liên kết riêng của 42 He là 7,0756 (MeV/nuclon) và tổng năng lượng nghỉ các hạt trước phản ứng nhiều hơn tổng năng lượng nghỉ của các hạt sau phản ứng là 17,6 (MeV). Lấy 1uc2 = 931 (MeV). A. 2,7187 (MeV/nuclon).

B. 2,823 (MeV/nuclon).

C. 2,834 (MeV/nuclon).

D. 2,7186 (MeV/nuclon).

Câu 27: Trong một ống Rơn–ghen, khi hiệu điện thế giữa anôt và catôt là 1,2 kV thì cường độ dòng điện đi qua ống là 0,8 mA. Đối catôt là một bản platin có diện tích 1 cm2, dày 2 mm, có khối lượng riêng D = 21.103 kg/m3 và nhiệt dung riêng c = 0,12kJ /kg.K. Nhiệt độ của bản platin sẽ tăng thêm 5000C sau khoảng thời gian là A. 162,6 s.

B. 242,6 s.

C. 222,6 s.

D. 262,5 s.

Câu 28: Trong thí nghiệm giao thoa Iâng, thực hiện đồng thời với hai ánh sáng đơn sắc λ1 = 0,45 μm và λ2. Quan sát tại một điểm M trên màn người ta thấy tại đó vân sáng bậc 5 của λ1 trùng với vân sáng của λ2. Xác định bước sóng λ2. Biết 0,58 μm ≤ λ2 ≤ 0,76 μm. A. 0,76 μm.

B. 0,6 μm.

C. 0,64 μm.

D. 0,75 μm.

Câu 29: Một tấm nhôm mỏng, trên có rạch hai khe hẹp song song F1 và F2 đặt trước một màn M một khoảng 1,2 m. Đặt giữa màn và hai khe một thấu kính hội tụ, người ta tìm được hai vị trí của thấu kính, cách nhau một khoảng 72 cm cho ta ảnh rõ nét của hai khe trên màn. Ở vị trí mà ảnh bé hơn thì khoảng cách giữa hai ảnh F’1 và F’2 là 0,4 mm. Bỏ thấu kính ra rồi chiếu sáng hai khe bằng một nguồn điểm S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,6 μm. Tính khoảng vân giao thoa trên màn. A. 0,45 mm.

B. 0,85 mm.

C. 0,83 mm.

D. 0,4 mm.

Câu 30: Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa hai điểm A và M chỉ có cuộn cảm thuần, giữa hai điểm M và N chỉ có điện trở thuần, giữa hai điểm N và B chỉ có tụ điện. Điện áp hiệu dụng hai điểm A và N là 120 (V) và điện áp hiệu dụng hai điểm M và B là 160 (V). Điện áp tức thời trên đoạn AN và trên đoạn MB lệch pha nhau 900. Điện áp hiệu dụng trên R là A. 96 (V).

B. 120 (V).

C. 50 (V).

D. 80 (V).


Câu 31: Đặt điện áp u = U 2 cosωt (V) (ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = dung C =

1 H, điện trở R = 1000 Ω và tụ điện có điện 

1 μF. Khi ω = ω1 thì UL = U và khi ω = ω2 thì UC = U. Chọn hệ thức đúng. 

A. ω1 – ω2 = 0.

B. ω2 = 1000 rad/s.

C. ω1 = 1000 rad/s.

D. ω1 – ω2 = 100π rad/s.

Câu 32: Một trạm phát điện truyền đi công suất 1000 kW bằng dây dẫn có điện trở tổng cộng là 8 Ω điện áp ở hai cực của máy là 1000 V. Hai cực của máy được nối với hai đầu cuộn sơ cấp của máy tăng áp lí tưởng mà số vòng dây của cuộn thứ cấp gấp 10 lần số vòng dây cuộn sơ cấp. Biết hệ số công suất của đường dây là 1. Hiệu suất quá trình truyền tải là : A. 80%.

B. 87%.

C. 92%.

D. 95%.

Câu 33: Một sóng cơ lan truyền trong một môi trường với tốc độ 1 m/s và tần số 10 Hz, biên độ sóng không đổi là 4 cm. Khi phần tử vật chất nhất định của môi trường đi được quãng đường S thì sóng truyền thêm được quãng đường 35 cm. Giá trị S bằng A. 24 cm.

B. 25 cm.

C. 56 cm.

D. 35 cm.

Câu 34: Một mắt cận có điểm Cv cách mắt 50 cm. Để có thể nhìn rõ không điều tiết một vật ở vô cực thì phải đeo kính sát mắt có độ tụ D1. Để có thể nhìn rõ không điều tiết một vật ở cách mắt 10 cm thì phải đeo kính sát mắt có độ tụ D2. Tổng (D1 + D2) gần giá trị nào nhất sau đây? A. –4,2 dp.

B. –2,5 dp.

C. 9,5 dp.

D. 8,2 dp.

Câu 35: Một con lắc lò xo, vật nhỏ dao động có khối lượng m = 100 g dao động điều hòa theo phương trùng với trục của lò xo. Biết đồ thị phụ thuộc thời gian vận tốc của vật như hình vẽ. Độ lớn lực kéo về tại thời điểm 11/3 s là:

A. 0,123 N.

B. 0,5 N.

C. 10 N.

D. 0,2 N.

Câu 36: Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hòa trên cùng một trục Ox có phương trình: x1 = 4cos(ωt + π/3) cm, x2 = A2cos(ωt + φ2) cm. Phương trình dao động tổng hợp x = 2cos(ωt + φ) cm. Biết φ – φ2 = π/2. Cặp giá trị nào của A2 và φ sau đây là đúng?


A. 3 3 cm và 0.

B. 2 3 cm và π/4.

C. 3 3 cm và π/2.

D. 2 3 cm và 0.

Câu 37: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp O1 và O2 cách nhau 6 cm, dao động cùng pha, cùng biên độ. Chọn hệ trục tọa độ vuông góc xOy thuộc mặt nước với gốc tọa độ là vị trí đặt nguồn O1 còn nguồn O2 nằm trên trục Oy. Hai điểm P và Q nằm trên Ox có OP = 4,5 cm và OQ = 8 cm. Biết phần tử nước tại P không dao động còn phần tử nước tại Q dao động với biên độ cực đại. Giữa P và Q không còn cực đại nào khác. Tìm bước sóng. A. 3,4 cm.

B. 2,0 cm.

C. 2,5 cm.

D. 1,1 cm.

Câu 38: Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có độ cứng 1 N/m, một đầu cố định, đầu còn lại gắn vật nhỏ m1. Vật m1 nối với vật m2 (m1 = m2 = 100 g) bằng một sợi dây nhẹ không dãn. Ban đầu kéo vật m2 theo phương trùng với trục của lò xo để lò xo dãn 10 cm rồi thả nhẹ thì hai vật chuyển động không ma sát theo phương trùng với trục của lò xo. Khi vật m1 đi được quãng đường (10 + 5 2 ) cm thì hai vật va chạm với nhau lần thứ nhất. Coi va chạm hoàn toàn đàn hồi xuyên tâm, sau va chạm vật chuyển động truyền hết vận tốc cho vật đứng yên. Lấy π2 = 10. Khoảng thời gian sợi dây bị chùng trong một chu kì là A. 1 s.

B. 0,5 s.

C. 1,5 s.

D. 1,2 s.

Câu 39: Cho mạch điện như hình vẽ. Đồ thị biểu diễn phụ thuộc thời gian của điện áp hai đầu đoạn mạch. Biết UAM = UMN = 5 V, UNB = 4 V và UMB = 3 V. Mỗi hộp chỉ chứa một loại linh kiện trong số các linh kiện sau: điện trở thuần (R), tụ điện (C), cuộn cảm thuần (L) hoặc cuộn dây không thuần cảm (r; L). Tính UAN.

A. 4 3 V

B. 6 V.

C. 4 5 V

D. 6 5 V

Câu 40: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi nhưng tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R = 1,5 Ω, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện mắc nối tiếp. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng trên L và bình phương hệ số công suất cos2φ của đoạn mạch theo giá trị tần số góc ω. Khi đặt điện áp u =

2U 2 cos100πt (V) mạch tiêu thụ công suất có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?


A. 1,2 W.

B. 5,2 W.

C. 1,3 W.

D. 5,3 W.

Đáp án 1-B

2-A

3-C

4-A

5-B

6-B

7-C

8-C

9-C

10-D

11-C

12-B

13B-

14-A

15-C

16-B

17-B

18-A

19-D

20-B

21-C

22-D

23-D

24-B

25-B

26-B

27-D

28-D

29-A

30-A

31-A

32-C

33-C

34-D

35-A

36-D

37-B

38-C

39-C

40-B

LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án B Có cùng số khối hay số nuclon. Câu 2: Đáp án A Quang phổ liên tục do các vật rắn, chất lỏng hoặc chất khí ở áp suất thấp được nung nóng đến phát sang. Câu 3: Đáp án C Khi thước nhựa K hút cả q lẫn q’ thì lúc này K không nhiễm điện. Câu 4: Đáp án A Hạt nhân không chứa notron là Hidro thường :( 11 H ). Câu 5: Đáp án B =

1 1 = = 105 ( rad / s ) Sự phân li của các phân tử chất tan. trong dung môi −3 −6 LC 10 .0,1.10

là nguyên nhân làm xuất hiện các hạt mang điện tự do trong chất điện phân Câu 6: Đáp án B Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn chiều dài l mang dòng điện đặt trong từ trường đều được tính theo công thức : F = B.I.l.sin 

 Khi đoạn dây dẫn đặt vuông góc với các đường sức từ thì sẽ xuất hiện lực từ lớn nhất tác dụng lên đoạn dây dẫn. Câu 7: Đáp án C


Thấu kính là thấu kính phân kí, A là ảnh thật Đường truyền của hai tia sang đặc biệt qua thấu kính phân kì : Tia tới song song với trục chính thì tia ló kéo dài qua tiêu điểm Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới. Câu 8: Đáp án C Điều kiện để có hiện tượng phản xạ toàn phần : Tia sang truyền theo chiều từ môi trường có chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn. Góc tới lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn phản xạ toàn phần ( igh ) . Câu 9: Đáp án C Năng lượng giảm nên suy ra biên độ cũng giảm theo hay biên độ dao động tại A lớn hơn biên độ dao động tại B. Câu 10: Đáp án D Ta có : I0 = ZC =

U0 U 10  ZC = 0 = = 5 ZC I0 2

1 1 1 = = = 200 (  ) C C.ZC 1 .10−3.5 

f =

 200 = = 100 ( Hz ) . 2 2

Câu 11: Đáp án C Mỗi electron liên kết khi hấp thụ một photon sẽ trở thành một e dẫn và một lỗ trống mang điện dương Các electron và những lỗ trống này có thể di chuyển tự do từ nguyên tử này sang nguyên tử khác tham gia vào quá trình dẫn điện. Câu 12: Đáp án B Nếu quay đồng bộ thì khi đó không có sự chuyển động tương đối giữa roto và cảm ứng từ  không có sự biên thiên từ thông qua khung dây của roto  trong roto không xuất hiện dòng điện cảm ứng  không có lực từ  không có momen làm roto quay  roto phải quay chậm hơn từ trường quay

 tốc độ góc của động cơ không thể là 6 . Câu 13: Đáp án B T1 = 2

l 2l = 2s và T2 = 2 g g


T1 1 2 = =  T2 = 2 2 ( s ) . T2 2 T2

Câu 14: Đáp án A 12V cho biết hiệu điện thế định mức cần đặt vào hai đầu bóng đèn để đèn sang bình thường 1,25A là cường độ dòng điện định mức đặt vào bóng đèn

 Bóng đèn này chỉ có công suất : P = UI = 15 W khi nó mắc vào hiệu điện thế 12V. Câu 15: Đáp án C Ta có : Suất điện động cảm ứng ec = ri = 0,5.2 = 1V Mặt khác : ec =

 B .S = t t

1 B ec = = = 100 ( T / s ) . S 100.10−4 t

Câu 16: Đáp án B Ta có : N = =

t t 31, 4 T= = = 0,314s T N 100

2 = 20 ( rad / s ) T

(

40 3 v2 Biên độ : A = x 2 + 2 = 22 +  202

)

2

= 4cm

Tại thời điểm ban đầu t = 0 thì vật đang ở vị trí x =

 A và đi theo chiều âm   = 3 2

   x = 4 cos  20t +  cm . 3 

Câu 17: Đáp án B Thế năng của con lắc lò xo là : Wt =

1 2 1 kx = .100.0, 042 = 0, 08 ( J ) . 2 2

Câu 18: Đáp án A Sóng dừng với hai đầu cố định : l = k

k

1  ;l = ( k + 1) 2 2 2

f f f −f v v = ( k + 1)  1 = 2  f min = 2 1  f min = f 2 − f1 . 2f1 2f 2 k k +1 ( k + 1) − k

Câu 19: Đáp án D

I Ta có : L A − L B = 10 log  A  IB

  = 50 


IA = 105  I A = 100000I B . IB

Câu 20: Đáp án B Tần số góc của dao động :  =

1 1 = = 105 ( rad / s ) . −3 −6 LC 10 .0,1.10

Câu 21: Đáp án C Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp năng lượng điện trường trong tụ bằng 0 là t=

T nên : 2

T = 10.10−3  T = 0, 02s 2

  = cT = 3.108.0,02 = 6.106 ( m ) .

Câu 22: Đáp án D Khoảng cách giữa hai vân sang liên tiếp là 0,5mm  i = 0,5mm ia 0,5.10−33.10−3 = = = 0,5 ( m ) . D 3

Câu 23: Đáp án D Năng lượng kích hoạt của chất đó : A =

hc hc = = 3,97.10 −20 ( J )  0, 25 ( eV ) . −6  0 5.10

Câu 24: Đáp án B 2 Wlk Zm P + ( A − Z ) m n − m c = Ta có :  = A A

  Ar =

Wlk 18.1, 0073 + 22.1, 0087 − 39,9525 .931,5 = = 8, 62 ( Mev / nuclon ) A 40

Và   Li =

Wlk 3.1, 0073 + 3.1, 0087 − 6, 0145 .931,5 = = 5, 2 ( Mev / nuclon ) A 6

Ar − Li = 8,62 − 5, 20 = 3, 42 ( Mev / nuclon ) . Câu 25: Đáp án B Áp dụng định luật phóng xạ thì ta có : Tỉ số giữa số hạt nhân bị phân rã thành hạt nhân của nguyên tố khác với số hạt nhân của chất phóng xạ còn lại N N0 − N0 .2 = t − N T N0. 2

t T

=

1 − 2. 2

t T

t T

=

1 − 2−3 = 7. 2−3


Câu 26: Đáp án B Ta có : ( mT + mD ) c2 + AT T + mDc2 = ( mHe + mn ) c2 + AHeHe + mn c2  17,6 + 3T + 0,0024.uc2 = 4.7,0756 + 0

 T = 2,823 ( Mev / nuclon ) . Câu 27: Đáp án D Động năng mà elctron cung cấp cho đối catot trong mỗi giây : Wd = A = UI = 1, 2.103.0,8.10−3 = 0,96J

Động năng này chuyển hóa thành nhiệt năng khi đập vào catot  độ tăng nhiệt độ sau mỗi giây là : W = Q = mc ( t ) = D.S.d.C.t  t =

40 21

Nhiệt độ của bản platin tăng thêm 500C sau khoảng thời gian là :

500 = 262,5s . t

Câu 28: Đáp án D  1 − 2 = 0 51 = k 2   2 =

51 k

5.0, 45.10−6  0, 76.10−6 0,58.10  k −6

5.0, 45.10−6 = 0, 75.10−6 ( m ) . 2,96  k  3,87  k = 3   2 = 3

Câu 29: Đáp án A Theo tính chất trở lại ngược chiều của ánh sang, ta biết rằng : d1' = d2 và d'2 = d1 Do đó : d1' − d1 = d2 − d'2 = d = 72cm ở trong một hai vị trí của thấu kính thì ảnh lớn hơn vật, còn ở vị trí kia thì ảnh nhỏ hơn vật. Mà ảnh lớn hơn vật khi d’>d. Vậy ở vị trí thứ nhất thì ảnh lớn hơn và ta có : d1' − d1 = 72;2d1' = 120 + 72  d1' = 96cm

d1' d1 = 120 − 96 = 24cm và k = d1 F1' F2' 0, 4 = = 0,1mm Khoảng cách giữa hai khe là : a = F1F2 = 4 4

D 0, 6.10−6.1, 2 i= = = 7, 2mm . a 0,1.10−3


Câu 30: Đáp án A 1 1 1 1 1 = 2 + 2 = +  U R = 96V . 2 2 U R U AN U MB 120 160 2

Câu 31: Đáp án A Ta có : 1 = 2 = CH =

1 LC

 1 − 2 = 0 .

Câu 32: Đáp án C Ta có : U = U mp .

N2 = 1000.10 = 10 4 V N1

Và P = Pmp .H = 106 ( W ) PR 106.8  H = 1− h = 1− 2 = = 92% . U 108

Câu 33: Đáp án C Ta có :

T = 0, 05s  T = 0,1s 2

Quảng đường truyền sóng : S = v.t  t =

35 T = 0,35 ( s ) = 7 100 2

Quảng đường dao động : S = 7.2A = 14A = 14.4 = 56cm . Câu 34: Đáp án D Khi không điều tiết ở vô cực  đeo kình có tiêu cự f = OCV = −50cm = −0,5m  D =

1 = −2 ( dp ) f

Khi d = 10 cm  f 2  d ' = −59  f =

50 cm  D = 8 4

Vậy D1 + D 2 = 6 . Câu 35: Đáp án A Từ đồ thị thì ta thấy khoảng thời gian kể từ khi vật bắt đầu chuyển động ở vị trí v=

v max →v=0 2

t=

T T 1 + = s  T = 0,8s   = 2,5 ( rad / s ) 4 6 3

A=

v max = 4cm 


Tại vị trí  v = một góc

v max − đang chuyển động về cực đại  = mà vận tốc nhanh pha hơn li độ 2 3

 5 nên  X = − 2 6

5    x = 4 cos  2,5.t −  6  

Độ lớn lực kéo về tại thời điểm 11/3s là : F = m2 x = 0,02. ( 2,5 ) .0,1 = 0,12337 ( N ) . 2

Câu 36: Đáp án D Ta có : A = A1 + A 2  A1 = A − A 2  A12 = A 2 + A 22 − 2A.A 2 .cos (  − 2 ) Và A = A1 + A 2  A1 = A − A 2  A12 = A 2 + A 22 − 2A.A 2 .cos (  − 2 ) 16 = 4 + A 22 − 2.4.A 2 .cos

  A 2 = 2 3cm 2

  Và 12 = 4 + 16 − 2.2.4.cos   −  3 

 1   cos   −  =   = 0 . 3 2 

Câu 37: Đáp án B Đặt O1O2 = b ( cm ) Theo hình vẽ ta có : a = 1 − 2 tan 1 =

b b ; tan 2 = 4,5 8

Và tan a =

3,5b 3,5 = 2 b + 36 b + 36 b

Theo bất đẳng thức cosi thì a = a max khi b = 6 cm Suy ra : O2 P = OP2 + b2 = 7,5cm O2Q = OQ2 + b2 = 10cm

Tại Q là phần tử nước dao động với biên độ cực đại nên : O2Q − OQ = k = 10 − 8 = 2cm Tại P là phần tử nước không dao động nên P thuộc cực tiểu bậc k’

O2 P − OP = ( k; −0,5)  = 7,5 − 4,5 = 3cm , với k’ = k + 1 (do giữa P và Q không còn cực đại nào)


k = 2cm, ( k + 0,5)  = 3cm   = 2cm;k = 1 Q là cực đại ứng với k = 1 nên cực đại M gần P nhất ứng với k = 2 O2 M − OM = 2 = 4cm . Mặt khác O 2 M 2 − OM 2 = b 2 = 36 O2 M − OM = 4cm O 2 M + OM =

36 = 9cm  2OM = 5cm hay OM = 2,5 cm 4

Do đó : MP = 5,5 – 2,5 = 2 cm. Câu 38: Đáp án C

Giai đoạn 1: M1 chuyển động từ M đến O, sợi dây bị kéo căng => v0 =  A =

k . A = 5 2(cm / s) m1 + m2

Giai đoạn 2: M1 chuyển động từ O đến N, sợi dây chùng = A ' =

v0

'

=

v0 k m1

= 5 2(cm)

m1 1 1 t2 = T ' = 2 = 0,5( s) 4 4 k Giai đoạn 3: M1 đi thêm từ N đến P, sợi dây chùng = t3 =

T' = 0, 25( s) 8

Giai đoạn 4: M1 đi thêm từ P đến N, sợi dây chùng = t4 =

T' = 0, 25( s ) 8

Giai đoạn 5: M1 đi thêm từ N đến O, sợi dây chùng = t5 =

T' = 0,5( s) 4

=> trong 1 chu kỳ, khoảng thời gian dây trùng là :0,5+0,25+0,25+0,5=1,5(s) Câu 39: Đáp án C


Nhìn đồ thị  tan MN =  u = U 0 cos ( t ) ,  =

Xét t = 2,5s  8 =

U0 2

ZL 4  =  U MB = 2U MN .cos  MN r 3  2

  = 8, 7V 

2 = 400 T

 U = 8V

Nhận xét : U2MN = U2MB + U2NB Mặt khác : U AB = U AM + U MB

 Y sẽ là ZC , Z là cuộn dây không thuần cảm  X chỉ có thể là R và trong mạch đang có cộng hưởng U L = UC = 4V; U R = 5V; U Lr = 5V  U r = 3V  tan MN =

ZL 4  =  U MB = 2U MN .cos  MN r 3  2

  = 8, 7V . 

Câu 40: Đáp án B P' =

2U U '2 cos 2 ' = cos 2 ' 1,5 R

*)U L ( max )

= U =

U  ZC = 1 U L ( max ) =  1 − n2  → Z L = n =  2 R2  cos 2  = = = n = 1,5(c os =0,8) = − 2 2 R n 2 2  R + (Z L − ZC ) n +1 

2 5 (V ) 3

 Z C ' = 1, 44 ZC = 1  L 1,5   =  Z L ' =  Z L = 1,5;  ' = 100 = 1, 44 1, 44 R = 1    R = 1 R2 = cos 2 ' = 2 = 0,863 R + ( Z L ' − Z C ' )2 = P = 5,144( W)


ĐỀ SỐ 26 MA TRẬN MỨC ĐỘ KIẾN THỨC ĐỀ 26 MỨC ĐỘ CÂU HỎI CHƯƠNG

LỚP

12

11

Dao động cơ học Sóng cơ học Điện xoay chiều Dao động – Sóng điện từ Sóng ánh sáng Lượng tử ánh sáng Vật lí hạt nhân TỔNG 12 Điện tích – Điện trường Dòng điện không đổi Dòng điện trong các môi trường Từ trường Cảm ứng điện từ Khúc xạ ánh sáng Mắt. Dụng cụ quang học TÔNG 11 TỔNG

NHẬN BIẾT

THÔNG HIỂU

VẬN DỤNG

2 1 2 1 1 1 2 10

1 1 2

2 2 1 1 2 1 2 11

1 1 1 7 1

VẬN DỤNG CAO 1 1 2

TỔNG

4

6 5 7 2 4 3 5 32

4

40

1 1 1 1 1

13

1

1

10

12

Câu 1: Bước sóng của một trong các bức xạ màu lục có trị số là A. 55 nm.

B. 0,55 μm.

C. 0,55 nm.

D. 0,55 mm.

Câu 2: Xét ba loại êlectrôn trong một tấm kim loại: + Loại 1 là các êlectrôn tự do nằm ngay trên bề mặt tấm kim loại. + Loại 2 là các êlectrôn nằm sâu bên trong tấm kim loại. + Loại 3 là các êlectrôn liên kết ở các nút mạng kim loại. Những phôtôn nào có năng lượng đúng bằng công thoát của êlectrôn khỏi kim loại nói trên sẽ có khả năng giải phóng các loại êlectrôn nào khỏi tấm kim loại? A. Các êlectrôn loại 1.

B. Các êlectrôn loại 2.

C. Các êlectrôn loại 3.

D. Các êlectrôn thuộc cả ba loại.

Câu 3: Khi nói về phản ứng hạt nhân, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tổng động năng của các hạt trước và sau phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn. B. Tất cả các phản ứng hạt nhân đều thu năng lượng. C. Tổng khối lượng nghỉ của các hạt trước và sau phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn.


D. Năng lượng toàn phần trong phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn. Câu 4: Trong không khí, tia phóng xạ nào sau đây có tốc độ nhỏ nhất? A. Tia γ.

B. Tia α.

C. Tia β+.

D. Tia β–.

Câu 5: Phản ứng hạt nhân nào dưới đây không phải là phản ứng nhiệt hạch? A. 12 H +13 H →24 He

B. 12 H +12 H → 24 He

C. 12 H + 36 Li → 242 He

17 1 D. 42 He +14 7 N →8 O +1 H

Câu 6: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động của con lắc đơn (bỏ qua lực cản của môi trường)? A. Với dao động nhỏ thì dao động của con lắc là dao động điều hòa. B. Khi vật nặng ở vị trí biên, cơ năng của con lắc bằng thế năng của nó. C. Chuyển động của con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là nhanh dần. D. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng, thì trọng lực tác dụng lên nó cân bằng với lực căng của dây. Câu 7: Vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là A. biên độ và gia tốc.

B. li độ và tốc độ.

C. biên độ và năng lượng.

D. biên độ và tốc độ.

Câu 8: Trong miền giao thoa của hai sóng kết hợp của hai nguồn kết hợp cùng pha cùng biên độ, có hai điểm M và N tương ứng nằm trên đường dao động cực đại và cực tiểu. Nếu giảm biên độ của một nguồn kết hợp còn một nửa thì biên độ dao động tại M A. tăng lên và biên độ tại N giảm.

B. và N đều tăng lên.

C. giảm xuống và biên độ tại N tăng lên.

D. và N đều giảm xuống.

Câu 9: Độ cao của âm phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. Độ đàn hồi của âm.

B. Biên độ dao động của nguồn âm.

C. Tần số của nguồn âm.

D. Đồ thị dao động của nguồn âm.

Câu 10: Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây, khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng liên tiếp bằng A. một bước sóng.

B. hai bước sóng.

C. một phần tư bước sóng.

D. một nửa bước sóng.

Câu 11: Một chùm tia sáng hẹp truyền từ môi trường (1) chiết suất n1 tới mặt phẳng phân cách với môi trường (2) chiết suất n2. Cho biết n1 < n2 và i có giá trị thay đổi. Trường hợp nào sau đây có hiện tượng phản xạ toàn phần? A. Chùm tia sáng gần như sát mặt phẳng phân cách. B. Góc tới i thoả mãn điều kiện sini > n1/n2.


C. Góc tới i thoả mãn điều kiện sini < n1/n2. D. Không thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần. Câu 12: Con lắc lò xo đang dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo, đúng lúc vật đi qua vị trí cân bằng người ta giữ cố định điểm chính giữa của lò xo thì vật A. vật không dao động nữa. B. vật dao động xung quanh vị trí cân bằng mới khác vị trí cân bằng cũ. C. vật dao động với động năng cực đại tăng. D. dao động với biên độ giảm. Câu 13: Hiện tượng quang điện là bằng chứng thực nghiệm chứng tỏ ánh sáng A. là sóng siêu âm.

B. có tính chất sóng.

C. là sóng dọc.

D. có tính chất hạt.

Câu 14: Cho hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình x1 = 3cos10πt (cm) và x2 = 4cos(10πt + 0,5π) (cm). Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là A. 1 cm.

B. 3 cm.

C. 5 cm.

D. 7 cm.

Câu 15: Một khung dây phẳng đặt trong từ trường đều nhưng biến đổi theo thời gian, các đường sức từ nằm trong mặt phẳng của khung. Trong 0,1 s đầu cảm ứng từ tăng từ 10–5 T đến 2.10–5 T; 0,1 s tiếp theo cảm ứng từ tăng từ 2.10–5 T đến 5.10–5 T. Gọi e1 và e2 là suất điện động cảm ứng trong khung dây ở giai đoạn 1 và giai đoạn 2 thì A. e1 = 2e2.

B. e1 = 3e2.

C. e1 = 4e2.

D. e1 = e2.

Câu 16: Mạch chọn sóng có điện trở thuần 0,65 (mΩ). Nếu khi bắt được sóng điện từ mà suất điện động hiệu dụng trong khung là 1,3 (μV) thì dòng điện hiệu dụng trong mạch là bao nhiêu? A. 0,4 A.

B. 0,002 A.

C. 0,2 A.

D. 0,001 A.

Câu 17: Xác định độ lớn điện tích nguyên tố e bằng cách dựa vào định luật II Fa–ra–đây về điện phân. Biết số Fa–ra–đây F = 96500 C/mol, số Avo–ga–dro NA = 6,023.1023. A. 1,606.10–19 C.

B. 1,601.10–19 C.

C. 1,605.10–19 C.

D. 1,602.10–19 C.

Câu 18: Một vòng dây dẫn phẳng có diện tích 100 cm2, quay đều quanh một trục đối xứng (thuộc mặt phẳng vòng dây), trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay. Biết từ thông cực đại qua vòng dây là 0,004 Wb. Độ lớn cảm ứng từ là A. 0,2 T.

B. 0,8 T.

C. 0,4 T.

D. 0,6 T.

Câu 19: Chiếu tia sáng trắng từ không khí vào một bản thuỷ tinh có bề dày 10 cm dưới góc tới 600. Biết chiết suất của thủy tinh đối với tia đỏ và tia tím lần lượt là 1,547; 1,562. Tính khoảng cách giữa hai tia ló đỏ và tím. A. 0,83 cm.

B. 0,35 cm.

C. 0,99 cm.

D. 0,047 cm.


Câu 20: Về mặt kĩ thuật, để giảm tốc độ quay của roto trong máy phát điện xoay chiều, người ta thường dùng roto có nhiều cặp cực. Roto của một máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực quay với tốc độ 750 vòng/phút. Dòng điện do máy phát ra có tần số 50 Hz. Số cặp cực của roto là: A. 2.

B. 1.

C. 6.

D. 4.

Câu 21: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình x = 8cos(πt + π/4) (x tính bằng cm, t tính bằng s) thì A. lúc t = 0 chất điểm chuyển động theo chiều âm của trục Ox. B. chất điểm chuyển động trên đoạn thẳng dài 8 cm. C. chu kì dao động là 4s. D. vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng là 8 cm/s. Câu 22: Cho hai quả cầu kim loại nhỏ, giống nhau, tích điện và cách nhau 10 cm thì chúng hút nhau một lực bằng 5,4 N. Cho chúng tiếp xúc với nhau rồi tách chúng ra đến khoảng cách như cũ thì chúng đẩy nhau một lực bằng 5,625 N. Tính số electron đã trao đổi sau khi cho tiếp xúc với nhau. A. 2,1875.1013.

B. 2,1875.1012.

C. 2,25.1013.

D. 2,25.1012.

Câu 23: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm điện trở R, cuộn dây cảm thuần L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C = C1 thì dòng điện trễ pha π/4 so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Khi C = C1/6,25 thì điện áp hiệu dụng giữa hai tụ cực đại. Tính hệ số công suất mạch AB khi đó. A. 0,6.

B. 0,7.

C. 0,8.

D. 0,9.

Câu 24: Một đèn ống loại 40 W được chế tạo để có công suất chiếu sáng bằng đèn dây tóc loại 100 W. Hỏi nếu sử dụng đèn ống này trung trình mỗi ngày 5 giờ thì trong 30 ngày sẽ giảm được bao nhiêu tiền điện so với sử dụng đèn dây tóc nói trên? Cho rằng giá tiền điện là 1500 đ/(kWh). A. 13500 đ.

B. 16500 đ.

C. 135000 đ.

D. 165000 đ.

Câu 25: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Nối hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động E và điện trở trong r vào hai đầu cuộn cảm. Sau khi dòng điện trong mạch ổn định, cắt nguồn thì mạch LC dao động hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là U0. Biết L = 100r2C. Tính tỉ số U0 và E. A. 10.

B. 100.

C. 50.

D. 0,5.

Câu 26: Thực hiện thí nghiệm Y âng về giao thoa với ánh sáng có bước sóng λ. Khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1 mm. Trên màn quan sát, tại điểm M cách vân trung tâm 4,2 mm có vân sáng bậc 5. Giữ cố định các điều kiện khác, di chuyển dần màn quan sát dọc theo đường


thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe ra xa cho đến khi vân giao thoa tại M chuyến thành vân tối lần thứ hai thí khoảng dịch màn là 0,6 m. Bước sóng λ bằng: A. 0,6 μm.

B. 0,5 μm.

C. 0,7 μm.

D. 0,4 μm.

Câu 27: Một nguồn sáng điểm S đặt trên trục chính thấu kính hội tụ (tiêu cự 20 cm) phát ra chùm sáng phân kì hướng về phía thấu kính. Phía sau thấu kính đặt màn quan sát M đặt vuông góc với trục chính và cách thấu kính 180 cm. Thấu kính có đường rìa là đường tròn. Tìm khoảng cách từ S đến thấu kính để trên màn thu được một vệt sáng hình tròn có đường kính gấp 4 lần đường kính của rìa thấu kính. A. 18 cm hoặc 240/7 cm.

B. 15 cm hoặc 45 cm.

C. 16 cm hoặc 240/7 cm.

D. 12 cm hoặc 20 cm.

Câu 28: Trong một thí nghiệm Iâng, hai khe S1, S2 cách nhau một khoảng 1,8 mm. Hệ vân quan sát được qua một kính lúp, dùng một thước đo cho phép ta đo khoảng vân chính xác tới 0,01 mm. Ban đầu, người ta đo 16 khoảng vân được giá trị 2,4 mm. Dịch chuyển kính lúp ra xa thêm 30 cm cho khoảng vân rộng thêm và đo 12 khoảng vân được giá trị 2,88 mm. Tính bước sóng của bức xạ. A. 0,45 μm.

B. 0,54 μm.

C. 0,432 μm.

D. 0,75 μm.

Câu 29: Phần tử dòng điện I l được treo nằm ngang trong một từ trường đều B . Gọi α là góc hợp bởi I l và đường sức từ. Biết lực từ cân bằng với trọng lực m g của phần tử dòng điện. Chọn câu sai. A. Từ trường nằm trong mặt phẳng nằm ngang sao cho α khác 0 và khác π. B. Lực từ trường hướng thẳng đứng từ dưới lên. C. BIℓsinα = mg. D. BIℓsinα = 2mg. Câu 30: Hạt nhân urani

238 92

U sau một chuỗi phân rã, biến đổi thành hạt nhân chì

Trong quá trình đó, chu kì bán rã của

238 92

206 82

Pb .

U biến đổi thành hạt nhân chì là 4,47.109 năm. Một

khối đá được phát hiện có chứa 1,188.1020 hạt nhân

238 92

U và 6,239.1018 hạt nhân

206 82

Pb . Giả

sử khối đá lúc mới hình thành không chứa chì và tất cả lượng chì có mặt trong đó đều là sản phẩm phân rã của A. 3,3.108 năm.

238 92

U . Tuổi của khối đá khi được phát hiện là

B. 6,3.109 năm.

C. 3,5.107 năm.

D. 2,5.106 năm.

Câu 31: Một người đeo sát mắt một thấu kính có tụ số – 1 dp thì nhìn rõ được các vật cách mắt từ 12,5 cm đến 50 cm. Độ tụ đúng của kính mà người này phải đeo sát mắt là D1. Sau khi


đeo kính đó thì người này nhìn rõ được vật đặt gần nhất cách mắt là x. Giá trị của D1 và x lần lượt là A. –3 dp và 50/3 cm.

B. –2 dp và 50/3 cm.

C. –3 dp và 100/3 cm. D. –2 và 100/3 cm.

Câu 32: Sóng âm truyền trong không khí với tốc độ 340 m/s. Một cái ống có chiều cao 15 cm đặt thẳng đứng và có thể rót nước từ từ vào để thay đổi chiều cao cột khí trong ống. Trên miệng ống đặt một cái âm thoa có tần số 680 Hz. Đổ nước vào ống đến độ cao cực đại bao nhiêu thì khi gõ vào âm thoa thì nghe âm phát ra to nhất? A. 2,5 cm.

B. 2 cm.

C. 4,5 cm.

D. 12,5 cm.

Câu 33: Trên hình vẽ, bộ pin có suất điện động 9 V, điện trở trong 1 Ω; A là ampe kế hoặc mili ampe kế có điện trở rất nhỏ; R là quang điện trở (khi chưa chiếu sáng giá trị là R1 và khi chiếu sáng giá trị là R2) và L là chùm sáng chiếu vào quang điện trở. Khi không chiếu sáng vào quang điện trở thì số chỉ của mili ampe kế là 6 μA và khi chiếu sáng thì số chỉ của ampe kế là 0,6 A. Chọn kết luận đúng. A. R1 = 1,5 MΩ; R2 = 14 Ω.

B. R1 = 2 MΩ; R2 = 14 Ω.

C. R1 = 1,5 MΩ; R2 = 19 Ω.

D. R1 = 1,5 MΩ; R2 = 19 Ω.

Câu 34: Đồng vị

238 92

U là chất phóng xạ với chu kì bán rã là 4,5 (tỉ năm). Ban đầu khối lượng

của Uran nguyên chất là 1 (g). Cho biết số Avôgađro là 6,02.1023. Tính số nguyên tử bị phân rã trong thời gian 1 (năm). A. 38.1010.

B. 39.1010.

C. 37.1010.

D. 36.1010.

Câu 35: Một vòng dây có diện tích S = 0,01 m2 và điện trở R = 0,45 Ω, quay đều với tốc độ góc ω = 100 rad/s trong một từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,1 T xung quanh một trục nằm trong mặt phẳng vòng dây và vuông góc với các đường sức từ. Nhiệt lượng tỏa ra trong vòng dây khi nó quay được 1000 vòng là A. 1,39 J.

B. 0,35 J.

C. 2,19 J.

D. 0,7 J.

Câu 36: Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 4400 vòng dây và cuộn thứ cấp gồm 3600 vòng dây. Cuộn thứ cấp có n vòng dây bị quấn ngược. Mắc hai đầu cuộn sơ cấp vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220 V và tần số 50 Hz, cuộn thứ cấp nối với đoạn mạch AB (hình vẽ); trong đó, điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,3/π H và tụ điện có điện dung C = 0,25/π (mF) thì vôn kế (lí tưởng) chỉ giá trị cực đại bằng 300 V. Tính n. A. 300 vòng.

B. 250 vòng.

C. 100 vòng.

D. 200 vòng.


Câu 37: Trên mặt nước, phương trình sóng tại hai nguồn A, B (AB = 20 cm) đều có dạng: u = 2cos40πt (cm), vận tốc truyền sóng trên mặt nước 60 cm/s. C và D là hai điểm nằm trên hai vân cực đại và tạo với AB một hình chữ nhật ABCD. Hỏi ABCD có diện tích nhỏ nhất bao nhiêu? A. 10,13 cm2.

B. 42,22 cm2.

C. 10,56 cm2.

D. 4,88 cm2.

Câu 38: Một lò xo có độ cứng 20 N/m được đặt nằm ngang, một đầu được giữ cố định, đầu còn lại được gắn với chất điểm m1 = 0,05 kg. Chất điểm m1 được gắn với chất điểm thứ hai m2 = 0,15 kg. Các chất điểm đó có thể dao động không ma sát trên trục Ox nằm ngang. Giữ hai vật ở vị trí lò xo nén 5 cm rồi buông nhẹ ở thời điểm t = 0, sau đó hệ dao động điều hòa. Chỗ gắn hai chất điểm bị bong ra nếu lực kéo tại đó đạt đến 0,2 N. Chất điểm m2 bị tách khỏi m1 ở thời điểm A. 0,06π s.

B. 2π/15 s.

C. π/10 s.

D. π/15 s.

Câu 39: Cho dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch AB có sơ đồ như hình bên, trong đó L là cuộn cảm thuần và X là đoạn mạch xoay chiều. Khi đó, điện áp giữa hai đầu các đoạn mạch AN và MB có biểu thức lần lượt là uAN = 30 2 cosωt (V) và uMB = 40 2 cos(ωt – π/2) (V). Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AB có giá trị nhỏ nhất là A. 16 V.

B. 50 V.

C. 32 V.

D. 24 V.

Câu 40: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL thay đổi được, điện trở R và tụ điện có dung kháng ZC. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng trên đoạn RL và hệ số công suất cosφ của đoạn mạch AB theo ZL. Giá trị ZC gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 50 Ω.

B. 26 Ω.

C. 40 Ω.

D. 36 Ω.

Đáp án 1-B

2-A

3-D

4-B

5-D

6-D

7-C

8-C

9-C

10-D

11-D

12-D

13-D

14-C

15-D

16-B

17-D

18-C

19-D

20-D

21-A

22-A

23-C

24-A

25-A

26-A

27-B

28-B

29-D

30-A

31-A

32-A

33-A

34-B

35-D

36-A

37-B

38-A

39-D

40-B


LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án B Bước sóng của bức xạ màu lục nằm trong khoảng

0,5m    0,575m .

Câu 2: Đáp án A Photon có năng lượng đúng bằng công thoát thì chỉ có thể giải phóng electron trên bề mặt nkim loại . Câu 3: Đáp án D Đinh luật bảo toàn năng lượng toàn phần : tổng năng lượng toàn phần trước và sau phản ứng luôn bằng nhau . Câu 4: Đáp án B Tia  có bản chất là sóng điện từ nên lan truyền với vận tốc c = 3.108 ( m / s ) Tia  chuyển động với vận tốc v  e Tia  chuyển động với vận tốc v = 2.107 ( m / s ) . Câu 5: Đáp án D Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng kết hợp hai hạt nhân rất nhẹ thành hạt nhân nặng hơn . Câu 6: Đáp án D Ta có : công thức của trọng lực và lực căng dây ở VTCB là :

TC mg ( 3 − 2cos 0 ) . = P mg Câu 7: Đáp án C Dao động tắt dần là dao động có biên độ và năng lượng giảm dần theo thời gian do tác dụng của lực ma sát . Ma sát của môi trường càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh . Câu 8: Đáp án C Nếu giảm biên độ của một nguồn kêt hợp còn một nửa thì biên độ dao động tại M giảm xuống và biên độ dao động tại N tăng lên. Câu 9: Đáp án C Độ cao của âm phụ thuộc và yếu tố: tần số dao động , tần số là số dao động trong một giây. Câu 10: Đáp án D Khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp hoặc hai nút sóng liên tiếp bằng một nửa bước sóng . Câu 11: Đáp án D


Điều kiện để có hiện tượng phản xạ toàn phần là : ánh sang truyền từ một môi trường tới môi trường chiết quang kém hơn n 2  n1

 Không thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần . Câu 12: Đáp án D E1 =

1 K.A12 2

Sau khi giữ điểm chính giữa của lò xo , độ cứng tăng gấp 2 lần , cơ năng của vật là : E2 =

1 2K.A 22 2

Cơ năng E1 cũng là cơ năng E 2 để vật dao động ngay sau đó nên : A 1 2 1 kA1 = 2k.A 22  A12 = 2A 22  A 2 = 1 . 2 2 2

Tức là biên độ sau đó giảm

2 lần .

Câu 13: Đáp án D Hiện tượng quang điện là bằng chứng thực nghiệm chứng tỏ ánh sang có tính chất hạt. Câu 14: Đáp án C Phương trình dao động tổng hợp : x = x1 + x 2 Chuyển sang chế độ số phức rồi bấm máy tổng hợp dao động ta được : x = 5cos (10t + 0,92 ) cm

 Biên đọ dao động tổng hợp là A = 5 cm . Câu 15: Đáp án −5 −5  ( B2 − B1 ) S ( 2.10 − 10 ) .S = = = 10−4.S Ta có : e1 = 0,1 t t −5 −5  ( B3 − B4 ) S ( 2.10 − 5.10 ) .S = = = 3.10 −4.S Và e 2 = t t 0,1

e1 1 =  e 2 = 3e1 . e2 3

Câu 16: Đáp án B Ta có : I max =

E E 1,3.10−6 = = = 2.10−3 ( A ) . −3 Zmin R 0, 65.10

Câu 17: Đáp án D


Theo định luật II Fa-ra-đây về điện phân thì : m =

1 A . .q F n

Muốn có một đượng lượng gam A/n của một chất giải phóng ra ở mồi điện cực của bình điện phân thì cần phải có điện lượng q = F culong chuyển qua bình điện phân . Điện lượng này đúng bằng tổng điện tích của các ion trong một đương lượng gam A/n của chất đó chuyển qua bình điện phân Vì số nguyên tử có trong mỗi khối lượng mol nguyên tử A của một nguyên tố đúng bằng số Avô-ga-đrô f = np  p =

f 50 = = 4 N A = 6, 023,10 23 nguyên tử/mol , nên suy ra mỗi mol n 750 60

hóa trị n = 1 sẽ có điện tích qo tính bằng : q0 =

q F 96500 = = = 1, 602.10 −19 C . N A N A 6, 02.10 23

Câu 18: Đáp án C 0 = BS  B =

0 0, 004 = = 0, 4 ( T ) . S 100.10−4

Câu 19: Đáp án D

    sin i    sin i    d = e  tan  arcsin    − tan  arcsin     .sin ( 90 − i ) = 0, 047cm . n   t  nd        Câu 20: Đáp án D f = np  p =

f 50 = = 4. 750 n 60

Câu 21: Đáp án A Tại thời điểm ban đầu t = 0 thì pha ban đầu của dao động là : x =

 Vật đang ở vị trí x =

A 2 và chuyển động theo chiều âm của trục Ox. 2

Câu 22: Đáp án A Ta có :

kq1q 2 = 5, 4  q1q 2 = 6.10−12 (1) 2 0,1

q + q2 kq 2 = 5, 625  q = 1 = 2,5.10−6 2 r 2

 q1 + q2 = 5.10−6 (2)

A 2  = 2 4


Từ (1) và (2)  q1 = 3.10−6 ;q2 = 10−6 . Câu 23: Đáp án C tan

 Z L − ZC =  ZL − ZC1 = R  ZC1 = ZL − R 4 R

Và ZC2 =

R 2 + Z2L R 2 + Z2L  6, 25ZC1 = ZL ZL

 6, 25ZC1 .ZL = R 2 + ZL2  6, 25 ( ZL − R ) ZL = R 2 + ZL2

 6, 25Z2L − 6, 25R.ZL − R 2 − Z2L = 0  5, 25Z2L − 6, 25R.ZC − R = 0 Chọn R = 1  ZL =

 cos  =

4 1 1  ZC = hoặc  ZL = − ( loại ) 3 3 7

4 3

R = = 0,8 . 2 2 Z  4  4 1   + −   3  3 3

Câu 24: Đáp án A Điện năng mà đèn ống tiêu thụ trong thời gian đã cho là : 1 1 1 = 2 + 2  U AB = 24V A1 = P1.t = 21600000 ( J ) = 6kW.h 2 U AB U AN U MB

Điện năng mà đèn dây tóc tiêu thụ trong thời gian này là : A 2 = P2 .t = 15kW.h Số tiền điện giảm bớt là : M = ( A 2 − A1 ) .1500 = 13500 ( đồng ). Câu 25: Đáp án A 2

2

U0 L 2  U0  L  U0  =r  = 10 .   100 = 2 =    C rC  E  E  E  Câu 26: Đáp án A Ta có : x M = 5i = 5

D = 4, 2 ( mm ) (1) a

Ban đầu vân tối gần M nhất về phía trong ( vân trung tâm ) là vân tối thứ 5 ứng với k = 4 . Khi dịch màn ra xa 0,6m thì M trở thành vân tối lần thứ 2 thì ta có vân tối thứ 4 ứng với k = 3 x M = ( 3 + 0,5 ) i ' = 3,5

 ( D + 0, 6 ) = 4, 2.. (2) a

So sánh (1) và (2) thì ta có :


D = 1, 4m;i =

4, 2 = 0,84mm   = 0, 6 ( m ) . 5

Câu 27: Đáp án B

d ' + 4 d ' = 180  d ' = 36  d = 45cm Xét TH1 : d < f ta có :

180 + d ' d'

=4

 d ' = 60  d ' = −60  d = 15cm

Xét TH2 : d > f ta có : d ' + 4 d ' = 180  d ' = 36  d = 45cm . Câu 28: Đáp án B Gọi L là khoảng cách giữa hai vân sáng ngoài cùng N là số vân sang quan sát được Ta có hai trường hợp : L1 = N1

D1 (1) a

Và L 2 = N 2

 ( D1 + 30 ) D 2 = N2 (2) a a

L1 N1D1 =  D1 = 30cm L2 N 2 ( D1 + 30 ) Thay vào (1) ta được : 2, 4.10−3 = 16.

.30.10−2 1,8.10−3

  = 0,54 ( m ) .

Câu 29: Đáp án D Để lực điện từ can bằng với trọng lực mg của phần từ dòng điện thì hướng của ảm ứng từ B phải theo phương nằm ngang Khi đó lực từ tác dụng lên đoạn dây hướng thẳng đứng lên trên Độ lớn cả cảm ứng từ B là : F = BIl.sin  = mg . Câu 30: Đáp án A Phương trình phân rã : Vậy số hạt nhân

238 92

238 92

206 U →82 Pb + X

U còn lại sau thời gian t và số hạt nhân

là: N và N

N = N0e−T ; N = N0 (1 − e−T ) 

N = eT − 1 = 1, 0525  t = 3,3.108 (năm). N

206 82

Pb được tạo ra sau thời gian t


Câu 31: Đáp án A Gọi d1 =  là khoảng cách từ vật đến thấu kính và d1' là khoảng cách từ ảnh ảo của vật đến thấu kính ; d1' = −50cm Vậy độ tụ của kính cần đeo : D =

1 1 1 1 + ' = ' = m = −2 ( dp ) d1 d1 d1 0,5

Độ tụ đúng của kính mà người này phải đeo sắt mắt là : D1 = −2 − 1 = −3 ( dp ) Khi đeo kính này vật gần nhất cách kính d phải cho một ảnh ảo ở điểm cực cận d ' = −OCC = −12,5cm

Thay vào công thức thấu kính :

1 1 1 = +  d = 16, 7cm . f d d'

Câu 32: Đáp án A L là chiều dài cột khí , h là chiều cao ống Âm to nhất khi miệng ống là bụng sóng , chiều dài cột khí trong ổng thõa mãn điều kiện sau : 1  L = k +  2 2 

Mà 0  L  15cm  L=

−1  k  0, 6  k = 0 2

 = 12,5cm 4

 Nước cần đổ thêm vào để khi gõ vào âm thoa thì nghe âm phát ra to nhất là : H = h − L = 2,5cm .

Câu 33: Đáp án A Khi quang điện trở không được chiếu sang thì : I=

E 9 = = 6.10−6  R  1,5.106  = 1,5M R + r 1+ R

Khi quang điện trở được chiếu sang thì : I=

E 9 = = 0, 6  R = 14 . R + r 1+ R

Câu 34: Đáp án B 1 t −  −   m0 1 23 4,5.109 T N = .N A . 1 − 2  = .6, 02.10 . 1 − 2  A   238 

Câu 35: Đáp án D Từ thông qua khung dây :  = BScos t

  = 38.1010 .  


Suất điện động cảm ứng : e = − ' = BS sin t I=

E BS = R 2R

Khung quay được 100 vòng tương ứng với thời gian t = 1000T

 Nhiệt lượng tỏa ra trên khung : 2 ( BS)   BS  Q = I Rt =   .R.1000.  = 2R .1000.2  = 0, 6981317 ( J ) .  2R  2

2

2

Câu 36: Đáp án A U RCmax =

U  U = 150V ZL 1− ZC

N1 U 4400 220 = 1  =  n = 300 (vòng). N 2 − 2n U 2 3600 − 2n 150

Câu 37: Đáp án B Ta có :  = vT = 3cm  AB  =6 Trên AB , dao động cực đại gần A ( hoặc B ) nhất là :    

Để điện tích hình chữ nhật nhỏ nhất , CD nằm trên cực đại ứng với k = 6 và k = -6 Tại điểm D : d 2 − d1 = DB − DA = 202 + DA2 − DA = 6.3 = 18  DA = 2,111cm

 S = 2,111.20 = 42, 22 ( cm2 ) . Câu 38: Đáp án A Dao động của hệ gồm hai vật :  =

k = 10 ( rad / s ) m1 + m 2

Vị trí Mo : t = 0 ; x = -5cm ; v = 0  x M0 = −A = −5cm Theo đề bài , vật m 2 chịu tác dụng từ 0,2N trở nên sẽ bị bong . Do đó : F2  m 2 .a = m 2 .2 x  x 

F2 m2

2

=

0, 2 0,15.100

=

4 ( cm ) 3

4 Như vậy , vật m 2 bắt đầu tách khỏi vật m1 từ vị trí có li độ x = cm 3 t=

 = 0, 06 ( s ) . 


Câu 39: Đáp án D Ta có : u AN = u C + u X u MB = u C + u X

Và u AB = u AN + u C

UAB  OH  ( UAB )min = OH Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có :

1 1 1 = 2 + 2  U AB = 24V . 2 U AB U AN U MB

Câu 40: Đáp án B Ta có: U RL max  ZL = cos  = 0,8  tan  =

U RL =

ZC + ZC2 + 4R 2 2

(1)

Z − ZC 3 3  L = (2) 4 R 4

U. R 2 + Z2L R 2 + ( Z L − ZC )

2

gfe ZL =   U RL = 1,8 = U

R 2 + ZC2 3 1,8 = =  R = ZC 1, 2 R 2

 ZL =

7 7 R = ZC 4 4

Thế vào (1) ta được : 49 =

ZC + 5ZC2 2

 ZC  30, 28 .


ĐỀ SỐ 27 MA TRẬN MỨC ĐỘ KIẾN THỨC ĐỀ 27 MỨC ĐỘ CÂU HỎI CHƯƠNG

LỚP

12

Dao động cơ học Sóng cơ học Điện xoay chiều Dao động – Sóng điện từ Sóng ánh sáng Lượng tử ánh sáng Vật lí hạt nhân TỔNG 12 Điện tích – Điện trường

NHẬN BIẾT

THÔNG HIỂU

VẬN DỤNG

2 1 2 1 1 1 2 10

1 1 2

2 2 1 1 2 1 2 11

Dòng điện không đổi

11

1 1 1 7 1

VẬN DỤNG CAO 1 1 2

TỔNG

4

6 5 7 2 4 3 5 32

4

40

1

Dòng điện trong các môi trường Từ trường

1 1

Cảm ứng điện từ

1

Khúc xạ ánh sáng

1

Mắt. Dụng cụ quang học TÔNG 11 TỔNG

1

1

11

12

13

Câu 1. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt + φu) vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp thì trong mạch có một dòng điện cưỡng bức i = I0cos(ωt + φi). Độ lệch pha của u so với i bằng A. φu – φi.

B. φu + φi.

C. ωt + φu – φi.

D. ωt + φu + φi.

C. ampe kế.

D. tĩnh điện kế.

Câu 2. Điện năng được đo bằng A. vôn kế.

B. công tơ điện.

Câu 3. Khi nhiệt độ tăng thì điện trở của chất điện phân A. tăng.

B. giảm.

C. không đổi.

D. có khi tăng có khi giảm.

Câu 4. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm A. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. B. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. C. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha. D. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.


Câu 5. Kết luận nào sau đây là sai đối với mạch dao động điện từ lí tưởng? A. Năng lượng dao động của mạch được bảo toàn. B. Năng lượng dao động của mạch bằng năng lượng từ trường cực đại của cuộn cảm. C. Năng lượng dao động của mạch bằng năng lượng điện trường cực đại của tụ điện. D. Tại một thời điểm, năng lượng dao động của mạch chỉ có thể là năng lượng từ trường hoặc điện trường. Câu 6. Quang phổ vạch phát xạ là một quang phổ gồm A. các vạch tối nằm trên nền quang phổ liên tục. B. một số vạch sáng riêng biệt cách nhau bằng những khoảng tối. C. các vạch từ đỏ tới tím cách nhau bằng những khoảng tối. D. một vạch sáng nằm trên nền tối. Câu 7. Trong sợi quang chiết suất của phần lõi A. luôn bé hơn chiết suất của phần trong suốt xung quanh. B. luôn bằng chiết suất của phần trong suốt xung quanh. C. luôn lớn hơn chiết suất của phần trong suốt xung quanh. D. có thể bằng 1. Câu 8. Tia hồng ngoại được dùng A. trong y tế dùng để chụp điện, chiếu điện. B. để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại. C. để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại. D. để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh. Câu 9. Cho một khung dây hình vuông cạnh a đặt trong mặt phẳng hình vẽ. Khung đặt trong từ trường đều, đường sức từ song song với mặt phẳng khung. Độ lớn momen lực từ tác dụng lên khung đối với hai trục quay T1, T2 (T1 và T2 nằm trong mặt phẳng khung dây và song song với một cạnh của khung dây) lần lượt là M1 và M2. Chọn phương án đúng.

A. M1 < M2.

B. M1 > M2.

C. M1 = M2 = 0.

D. M1 = M2.

Câu 10. Chiếu tia tử ngoại vào dung dịch fluorexein thì phát ra ánh sáng màu lục, đó là A. sự hóa – phát quang.

B. sự phản quang.


C. sự lân quang.

D. sự huỳnh quang.

Câu 11. Trong trường hợp nào dưới đây sẽ không xảy ra hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng? Đặt một quả cầu mang điện tích ở gần đầu của một A. thanh kim loại không mang điện tích.

B. thanh kim loại mang điện tích dương.

C. thanh kim loại mang điện tích âm.

D. thanh nhựa mang điện tích âm.

Câu 12. Một khung dây phẳng đặt trong từ trường đều nhưng biến đổi theo thời gian, các đường sức từ vuông góc với mặt phẳng của khung. Trong 0,1 s đầu cảm ứng từ tăng từ 10–5 T đến 2.10– 5

T; 0,1 s tiếp theo cảm ứng từ tăng từ 2.10–5 T đến 5.10–5 T. Gọi e1 và e2 là suất điện động cảm

ứng trong khung dây ở giai đoạn 1 và giai đoạn 2 thì A. e1 = 2e2.

B. e2 = 3e1.

C. e1 = 3e2.

D. e1 = e2.

Câu 13. Trong một ống Rơn–ghen, hiệu điện thế giữa anot và catot là UAK = 15300 V. Bỏ qua động năng electron bứt ra khỏi catot. Cho e = –1,6.10–19 C; c = 3.108 m/s; h = 6,625.10–34 J.s. Bước sóng ngắn nhất của tia X do ống phát ra là A. 8,12.10–11 m.

B. 8,21.10–11 m.

C. 8,12.10–10 m.

D. 8,21.10–12 m.

Câu 14. Trong hạt nhân nguyên tử 84Po210 có A. 84 prôtôn và 210 nơtron.

B. 126 prôtôn và 84 nơtron.

C. 210 prôtôn và 84 nơtron.

D. 84 prôtôn và 126 nơtron.

Câu 15. Ban đầu có N0 hạt nhân của một mẫu phóng xạ nguyên chất. Biết chu kì bán rã của chất phóng xạ này là T. Sau thời gian 3T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa phân rã của mẫu phóng xạ này bằng A. N0/3.

B. N0/4.

C. N0/8.

D. N0/5.

Câu 16. Hạt nhân 6C14 sau một lần phóng xạ tạo ra hạt nhân 7N14. Đây là A. phóng xạ γ.

B. phóng xạ β+.

C. phóng xạ α.

D. phóng xạ β–.

Câu 17. Đặt điện áp u = U 2 cos(100πt – π/3) (V) vào 2 đầu đoạn mạch gồm: biến trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp người ta thu được đồ thị biểu diễn quan hệ giữa công suất mạch điện với điện trở R như hình dưới. Xác định y, biết z = 100 x − x 2 .

A. 20.

B. 50.

C. 80.

D. 100.


Câu 18. Một dây đàn có chiều dài 80 cm được giữ cố định ở hai đầu. Âm do dây đàn đó phát ra có bước sóng dài nhất bằng bao nhiêu để trên dây có sóng dừng với 2 đầu là 2 nút? A. 200 cm.

B. 160 cm.

C. 80 cm.

D. 40 cm.

Câu 19. Một sóng ngang tần số 50 Hz truyền theo phương Ox, với tốc độ truyền sóng là 4 m/s. Bước sóng của sóng trên là A.4 cm.

B.12,5 cm.

C.8 cm.

D.200 cm.

Câu 20. Con lắc lò xo dao động điều hòa trên phương nằm ngang, cứ mỗi giây thực hiện được 4 dao động toàn phần. Khối lượng vật nặng của con lắc là m = 250 g (lấy π2 = 10). Động năng cực đại của vật là 0,288 J. Quỹ đạo dao động của vật là một đoạn thẳng dài A. 10 cm.

B. 5 cm.

C. 6 cm.

D. 12 cm.

Câu 21. Con lắc lò xo có chu kì riêng T. Nếu tăng khối lượng của quả cầu lên gấp 4 lần còn lò xo vẫn giữ nguyên như cũ thì chu kì riêng của con lắc sẽ là A. 4T.

B. 2T.

C. 0,25T.

D. 0,5T.

Câu 22. Một tham gia đồng thời vào hai dao động điều hòa có phương trình x1 = 4 3 cos(10πt) cm và x2 = 4sin(10πt) cm. Vận tốc của vật khi t = 2 s là A. 123 cm/s.

B. 120,5 cm/s.

C. – 123 cm/s.

D. 125,7 cm/s.

Câu 23. Một động cơ điện tiêu thụ công suất điện 110 W, sinh ra công suất cơ học bằng 88 W. Tỉ số của công suất cơ học với công suất hao phí ở động cơ bằng A. 3.

B. 4.

C. 2.

D. 5.

Câu 24. Cho một thấu kính hội tụ tiêu cự f = 10 cm. Ban đầu (t = 0), điểm sáng S nằm trên trục chính và cách thấu kính 12 cm, sau đó cho thấu kính dịch chuyển ra xa S với vận tốc không đổi v = 1 cm/s theo phương dọc trục chính. Tốc độ của ảnh S’ so với vật S đạt giá trị nhỏ nhất ở thời điểm A. 8 s.

B. 9 s.

C. 7 s.

D. 5 s.

Câu 25. Một người cận thị chỉ nhìn rõ các vật cách mắt ở trong khoảng từ 20 cm đến 45 cm. Người này dùng kính lúp có độ tụ 20 dp để quan sát một vật nhỏ trong trạng thái không điều tiết. Mắt cách kính 10 cm. Năng suất phân li của mắt người đó là 3.10–4 (rad). Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên vật mà người đó còn có thể quan sát được qua kính lúp gần giá trị nào nhất sau đây? A. 17 μm.

B. 15 μm.

C. 13 μm.

D. 18 μm.

Câu 26. Một mạch dao động gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm xác định và một tụ điện là tụ xoay, có điện dung thay đổi được theo quy luật hàm số bậc nhất của góc xoay α của bản linh


động. Khi α = 00, chu kì dao động riêng của mạch là 3 μs. Khi α =1200, chu kì dao động riêng của mạch là 15 μs. Để mạch này có chu kì dao động riêng bằng 12 μs thì α bằng A. 650. Câu 27. Radon

B. 450. 222

86Rn

C. 600.

D. 750.

là chất phóng xạ α và chuyển thành hạt nhân X. Biết rằng sự phóng xạ

này toả ra năng lượng 12,5 (MeV) dưới dạng động năng của hai hạt sinh ra. Cho biết tỉ lệ khối lượng của hạt nhân X và hạt α là 54,5. Trong thực tế người ta đo được động năng của hạt α là 11,74 MeV. Sự sai lệch giữa kết quả tính toán và kết quả đo được giải thích là do có phát ra bức xạ γ. Tính năng lượng của bức xạ γ. A. 0,518 (MeV).

B. 0,525 (MeV).

C. 0,535 (MeV).

D. 0,545 (MeV).

Câu 28. Mức năng lượng trong nguyên tử hiđrô được xác định bằng E = –13,6/n2 (eV) với n ∈ N*, trạng thái cơ bản ứng với n = 1. Khi nguyên tử chuyển từ mức năng lượng O về N thì phát ra một phôtôn có bước sóng λ0. Khi nguyên tử hấp thụ một phôtôn có bước sóng λ nó chuyển từ mức năng lượng K lên mức năng lượng M. So với λ0 thì λ A. nhỏ hơn 3200/81 lần.

B. lớn hơn 81/1600 lần.

C. nhỏ hơn 50 lần.

D. lớn hơn 25 lần.

Câu 29. Trong giờ học thực hành, học sinh mắc nối tiếp một quạt điện xoay chiều với điện trở R rồi mắc hai đầu đoạn mạch này vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 380 V. Biết quạt này có các giá trị định mức: 220 V – 88 W và khi hoạt động đúng công suất định mức thì độ lệch pha giữa điện áp ở hai đầu quạt và cường độ dòng điện qua nó là φ, với cosφ = 0,8. Để quạt điện này chạy đúng công suất định mức thì R bằng A. 180 Ω.

B. 354 Ω.

C. 361 Ω.

D. 267 Ω.

Câu 30. Hạt nhân Ra226 đứng yên phóng ra một hạt α và biến đổi thành hạt nhân X. Tốc độ của hạt α phóng ra bằng 1,51.107 m/s. Coi tỉ lệ khối lượng xấp xỉ bằng tỉ số của số khối. Biết số Avôgađrô 6,02.1023/mol, khối lượng mol của Ra226 là 226 g/mol và khối lượng của hạt α là 4,0015u, 1u = 1,66.10–27 kg. Khi phân rã hết 0,1 μg Ra226 nguyên chất năng lượng toả ra là A. 100 J.

B. 120 J.

C. 205 J.

D. 87 J.

Câu 31. Thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Y–âng thực hiện đồng thời với ba bức xạ đỏ, lục và lam có bước sóng lần lượt là: λ1 = 0,72 μm, λ2 = 0,54 μm và λ3 = 0,48 μm. Vân sáng đầu tiên kể từ vân sáng trung tâm có cùng màu với vân sáng trung tâm ứng với vị trí vân sáng bậc mấy của vân sáng màu đỏ? A. 6.

B. 8.

C. 9.

D. 4.

Câu 32. Trong thí nghiệm Y–âng về giao thoa ánh sáng với các thông số a = 1,2 mm, D = 4 m với nguồn S phát ra ba ánh sáng đơn sắc: λ1 = 0,63 μm, λ2 và λ3 (một trong hai bước sóng chưa biết thuộc khoảng từ 0,38 μm đến 0,44 μm). Biết vạch tối gần vân trung tâm nhất là vị trí vân tối


thứ 18 của λ2 và vân tối thứ 13 của λ3. Hỏi khoảng cách hai vân cùng màu gần nhau nhất xuất hiện trên màn là bao nhiêu? A. 48,3 mm.

B. 2,1 mm.

C. 1,932 mm.

D. 1,38 mm.

Câu 33. Dao động của một chất điểm là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số. Dao động thứ nhất có phương trình li độ x1 = A1cos(ωt + φ1) (cm), dao động thứ hai có phương trình li độ x2 = A2cos(ωt + φ2) (cm). Biết 3x12 + 2x22 = 11cm2 . Khi dao động thứ nhất có li độ 1 cm và tốc độ 12 cm/s thì dao động hai có tốc độ bằng A. 3 cm/s.

B. 4 cm/s.

C. 9 cm/s.

D. 12 cm/s.

Câu 34. Một vật thực hiện đồng thời ba dao động cùng phương: x1 = A1cos(ωt + π/2) (cm), x2 = A2cosωt (cm), x3 = A3cos(ωt – π/2) (cm). Tại thời điểm t1 các giá trị li độ lần lượt là: −10 3 cm; 15 cm; 30 3 cm. Tại thời điểm t2 các giá trị li độ là x1(t2) = –20 cm, x2 (t2) = 0. Biên độ dao động tổng hợp là A. 40 cm.

B. 15 cm.

C. 40 3 cm.

D. 50 cm.

Câu 35. Lúc t = 0 đầu O của dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên với chu kì 2 s, tạo thành sóng ngang lan truyền trên dây. Hai điểm dao động gần nhau nhất trên dây dao động cùng pha cách nhau 6 cm. Tại điểm M trên dây cách O 1,5 cm thì thời điểm đầu tiên để M lên đến điểm cao nhất là A. 1,5 s.

B. 1 s.

C. 0,25 s.

D. 3 s.

Câu 36. Điện năng được truyền từ máy tăng áp đặt tại A tới máy hạ áp đặt tại B bằng dây đồng tiết diện tròn đường kính 1 cm với tổng chiều dài 200 km. Cường độ dòng điện trên dây tải là 100 A, các công suất hao phí trên đường dây tải bằng 5% công suất tiêu thụ ở B. Bỏ qua mọi hao phí trong các máy biến áp, coi hệ số công suất của các mạch sơ cấp và thứ cấp đều bằng 1, điện trở suất của đồng là 1,6.10–8 Ωm. Điện áp hiệu dụng ở máy thứ cấp của máy tăng áp ở A là A. 43 kV.

B. 42 kV.

C. 40 kV.

D. 86 kV.

Câu 37. Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R nối tiếp cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL = 0,5R. Tại thời điểm t, điện áp tức thời trên điện trở và trên cuộn cảm thuần lần lượt là uR và uL. Chọn hệ thức đúng. A. 10u R2 + 8u L2 = 5U 2

B. 5u R2 + 10u L2 = 8U 2

C. 5u R2 + 20u L2 = 8U 2

D. 20u R2 + 5u L2 = 8U 2

Câu 38. Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn dao động theo phương vuông góc với mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 50 Hz được đặt tại hai điểm S1 và S2 cách nhau 10 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 75 cm/s. Xét các điểm trên mặt nước thuộc đường


tròn tâm S1, bán kính S1S2, điểm mà phần tử tại đó dao động với biên độ cực tiểu cách điểm S2 một đoạn ngắn nhất bằng A. 85 mm.

B. 2,5 mm.

C. 10 mm.

D. 6,25 mm.

Câu 39. Cho mạch điện như hình vẽ, cuộn dây thuần cảm. Điện áp xoay chiều giữa hai đầu A và B là u = 100 6 cos(100πt + φ) (V). Điện trở các dây nối rất nhỏ. Khi k mở và k đóng, thì đồ thị cường độ dòng điện qua mạch theo thời gian tương ứng là im (đường 1) và iđ (đường 2) được biểu diễn như hình bên. Giá trị của R bằng:

A. 100 Ω.

B. 50 3 .

C. 100 3 .

D. 50 2 .

Câu 40. Một lò xo nhẹ có chiều dài tự nhiên l0, có độ cứng k0 = 16 N/m, được cắt thành hai lò xo có chiều dài lần lượt là l1 = 0,8l0 và l2 = 0,2l0. Lấy hai lò xo sau khi cắt liên kết với hai vật có cùng khối lượng 0,5 kg. Cho hai con lắc lo xo mắc vào hai mặt tường đối diện nhau và cùng đặt trên mặt phẳng nhẵn nằm ngang (các lò xo đồng trục). Khi hai lò xo chưa biến dạng thì khoảng cách hai vật là 12 cm. Lúc đầu, giữ các vật để cho các lò xo đều bị nén đồng thời thả nhẹ để hai vật dao động cùng động năng cực đại là 0,1 J. Kể từ lúc thả vật, sau khoảng thời gian ngắn nhất Δt thì khoảng cách giữa hai vật là nhỏ nhất và giá trị đó là b. Lấy π2 = 10. Chọn đáp số đúng. A. b = 7,5 cm và Δt = 0,1 s.

B. b = 4,5 cm và Δt = 1/3 s.

C. b = 7,5 cm và Δt = 1/3 s.

D. b = 4,5 cm và Δt = 0,1 s. Đáp án

1-A

2-B

3-B

4-A

5-D

6-B

7-C

8-D

9-D

10-D

11-D

12-B

13-A

14-D

15-C

16-D

17-C

18-B

19-C

20-D

21-B

22-D

23-B

24-A

25-A

26-D

27-C

28-A

29-C

30-C

31-A

32-D

33-C

34-D

35-B

36-D

37-C

38-B

39-D

40-B

LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án A


L = 2A = 6.2 = 12cm Độ lệch pha của u so với I :  = u − i . Câu 2: Đáp án B Điện năng được đo bằng công tơ điện. Câu 3: Đáp án B Điện trở trong bình điện phân được sinh ra là do sự tan dương cực, vì vậy àm nó phụ thuộc vào khối lượng của chất tan ra ở dương cực và nhiệt độ Khi nhiệt độ tăng thì hiện tượng dương cực tan diễn ra nhanh thì điện trở sẽ giảm. Câu 4: Đáp án A Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. Câu 5: Đáp án D Tại một thời điểm năng lượng dao động trong mạch có thể là năng lượng từ trường và năng lượng điện trường. Câu 6: Đáp án B Quang phổ vạch phát xạ là quang phổ gồm các vạch màu riêng rẻ nằm trên một nền tối. Câu 7: Đáp án C Trong sợi quang chiết suất của phần lõi luôn lớn hơn chiết suất của phần trong suốt xung quanh. Câu 8: Đáp án D Tia hồng ngoại có các ứng dụng nổi bật sau : Dùng để sưởi, sấy Dùng để chụp ảnh hay quay phim ban đêm , để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh Dùng để truyền tín hiệu điều khiển trong các bộ điều khiển từ xa. Câu 9: Đáp án D Mô men ngẫu lực từ được xác định :

M = Fd = BILd = BIS Trong đó : d là khoảng cách giữa các lực từ tác dụng lên khung dây đặt vuông góc trong từ trường d = AB = CD M là mô men ngẫu lực từ Quan sát vào hình vẽ thì ta suy ra : M1 = M 2 . Câu 10: Đáp án D


Khi chiếu chum tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexerin thì thấy dung dịch này phát ra ánh sang màu lục. Đó là hiện tượng quang phát quang hay là hiện tượng huỳnh quang. Câu 11: Đáp án D Nhiễm điện do hưởng ứng là sự dịch chuyển của dòng elctron từ đầu này của vật đến đầu kia, nhiễm điện do hưởng ứng chỉ có ở các thanh kim loại vì chỉ có kim loại mới có các dòng electron chuyển dời tự do. Câu 12: Đáp án B −5 −5  ( B2 − B1 ) S ( 2.10 − 10 ) .S = = = 10−4.S Ta có : e1 = 0,1 t t −5 −5  ( B3 − B4 ) S ( 2.10 − 5.10 ) .S = = = 3.10 −4.S Và e 2 = t t 0,1

e1 1 =  e 2 = 3e1 . e2 3

Câu 13: Đáp án A Ta có : E d =

1 mv 2 = eU 2

Khi electron đập vào catot thì :   eU  hf =

hc hc  eU     eU

Vậy bước sóng nhỏ nhất của tia Rơn-ghen là :  min =

hc hc = = 8,12.10−11 ( m ) . −19 eU 1, 6.10 .15300

Câu 14: Đáp án D Hạt nhân

210 84

Po có : số khối 210 ; số proton : 84 ; số notron : 210 – 84 = 126.

Câu 15: Đáp án C Số hạt nhân chưa phân rã của mẫu chất phóng xạ này là : N = N 0 .2 Câu 16: Đáp án D Phóng xạ hạt nhân sau :

14 6

0 − C →14 7 N + −1  .

Câu 17: Đáp án C Câu 18: Đáp án B Sóng dừng ở hai đầu cố định nên : l = k

 2

t T

= N 0 .2

3T T

=

N0 . 8


Trên dây có 2 nút sóng nên : k = 1 l=

   = 2.80 = 160cm . 2

Câu 19: Đáp án C Bước sóng  =

v 400 = = 8cm . f 50

Câu 20: Đáp án D N=

t t  T = = 0, 25s T N

  = 8 ( rad / s ) Động năng cực đại của vật : Wd max = A=

1 m2 A 2 2

2Wd max 2.0, 288 = = 0, 06m = 6cm 2 2 m 0, 25. ( 8 )

Qũy đạo dao động của vật là : L = 2A = 6.2 = 12cm . Câu 21: Đáp án B 1 m 4m  t = s Ta có : T = 2 và T ' = 2 3 k k 

T 1 =  T ' = 2T . T' 2

Câu 22: Đáp án D   Phương trình dao động tổng hợp : x = x1 + x 2 = 8 cos 10t −  6     Vận tốc của vật khi t = 2s là : v = 80 cos(10.t + ) = 80.cos 10.2 +   125, 7 ( cm / s ) . 3 3 

Câu 23: Đáp án B

P = PCH + PHP  PHP = P − PCH = ( W ) 

PCH 88 = =4. PHP 22

Câu 24: Đáp án A Gọi H là hình chiếu của S lên trục chính và H; là hình chiếu của S’lên trục chính. Khi đó : S' H ' d' f =− =− = −5 SH d d−f

Suy ra ảnh thật ngược chiều với S


Thay vào công thức ta tính được : tốc độ của ảnh S’ so với vật S đạt giá trị nhỏ nhất ở thời điểm 8s. Câu 25: Đáp án A Ta có : công thức ABmin =  GC =

 min .OCC G

f + OCC − l f

 ABmin = 17 ( m ) .

Câu 26: Đáp án D C = C0 + k  T = 2 LC = 2 LC0 = 3 ; T = 2 L ( C0 + k.120 ) 4 2 LC 0 = 9

42 ( LC0 + L.k.120 ) = 152  9 + 42 L.k.120 = 152 42 LC0 + 4L.k. 0 = 12 2

9  9 +  0 = 122   0 = 75 . 5

Câu 27: Đáp án C  = W − W' =

m Th 54,5 .E − W' = .12,5 − 11, 74 = 0,53 ( Mev ) . m Th + m  55,5

Câu 28: Đáp án A Ta có :

E  E  9E 0 hc = E 0 − E N = − 20 −  − 20  = 0 5  4  25.16

E  E  8E hc = E M − E X = − 20 −  − 20  = 0  3  1  9

 81 81 3200 = =  0 = . 81  0 8.25.16 3200

Câu 29: Đáp án C Ta có biểu thức : P = U.I.cos  Cường độ dòng điện hiệu dụng : I = Điện trở của quạt : r =

P = 0,5 U cos 

P = 352 I2

Tổng trở mới của quạt ( sau khi mắc thêm điện trở ) là : Zq = r 2 + Z2L =

Uq I

= 440


U

Khi mắc vào mạch có điện áp 220V thì : I =

(R + r)

2

+ Z2L

 R = 360, 7 .

Câu 30: Đáp án C E = W + WRn = W +

m .W m Rn

−27 7 4  4, 0015.1, 66,10 . (1,51.10 )  E = 1 + = 7, 71.10−13 ( J ) . 222 2   2

m 10−7 Q = N.E = .N A .E = .6, 02.1023.7, 71.10−13 = 205 ( J ) . A Ra 226

Câu 31: Đáp án A  i  6i1  8i 2  9i3 Ta có :

k1  2 3 = = k 2 1 4

k 2 3 8 = = k3 2 9

 i  6i1  8i 2  9i3 .

Câu 32: Đáp án D Điều kiện trùng vân là : 17,5 2 = 12,53 = ( k + 0,5) .0, 63   2  3   2 là tia tím

  2 = 0, 036 ( k + 0,5)  0,38  0, 036 ( k + 0,5 )  0, 44  k = 11   2 = 0, 414

Khoảng cách gần nhất giữa hai vân sang chính là vân sang đầu tiên của  2 : d=

D  2 = 1,38mm . a

Câu 33: Đáp án C Đạo hàm 2 vế ta được : 6x1v1 + 4x 2 v 2 = 0 (*) Vói x1 = 1cm  x 2 = 2cm

v1 = 12 ( cm / s ) Thay vào phương trình (*) ta giải ra được : v2 = 9 ( cm / s ) . Câu 34: Đáp án D


Ta nhận thấy x1 và x 3 ngược pha nhau và cùng vuông pha với x 2 nên khi x 2 cực tiểu thì x1 ; x 3 cực đại  A1 = 20; A3 = 60 2

 −10 3   15  Mặt khác :   20  +  A  = 1  A 2 = 30    2 2

Biên độ dao động tổng hợp : A =

( A1 − A3 )

2

+ A 22 = 50cm .

Câu 35: Đáp án B Lúc t = 0 đầu O bắt đầu dao động đi lên thì tại điểm M vẫn chưa dao động Vậy muốn M đến vị trí cao nhất thì sóng phải truyền từ O -> M rồi sau đó mới truyền từ M > vị trí cao nhất Vậy t =

OM T 1,5 + = + 0,5 = 1s . v 4 3

Câu 36: Đáp án D l 1 200.103 −8 = = 41 R = = 1, 6.10 . 2 2 S  ( 0,5d )  ( 0,5.0, 01)

P = 5%PH  I12 R = 0, 05U1I1  U1 =

I1R 100.41 = = 82000 ( V ) 0, 05 0, 05

Điện áp hiệu dụng ở máy thứ cấp của máy tăng áp ở A là :

U = U1 + I1R = 82.103 + 100.41 = 43050 ( V )  86 ( KV ) . Câu 37: Đáp án C Ta có : R = 2ZL  Z = 5ZL Do u R ; u L vuông pha với nhau nên :

u 2R u 2L + =1 2 2 U 0R U 0L

U 02 u 2R u 2L 2 + = I = O 4Z2L Z2L 5ZL2

u 2R 2U 2 + u 2L =  5u 2R + 20u 2L = 8U 2 . 4 5

Câu 38: Đáp án B Bước sóng :  =

v 75 = = 1,5cm f 50


Trên S1S2 có 13 điểm dao động với biên độ cực đại −6  k  6 Cực đại gần S 2 nhất ứng với k = 6 Xét điểm M trên đường tròn : S1M = d1 = 10cm;S2 M = d 2 d1 − d 2 = 6 = 9cm  d 2min = 10 − 9 = 1cm = 10mm .

Câu 39: Đáp án D Ta có : Z2m = 1002 = R 2 + ( ZL − ZC ) Và Zd2 =

2

1000 = R 2 + ZC2 3

id ⊥ i m  ( ZL − ZC ) ZC = R 2 ( đồ thị 1 = 0; 2 =

 ) 2

 R = 50 2 . Câu 40: Đáp án B Dễ thấy : k1l1 = k 2l2 = k 0l0  k1 = 20

N N ; k 2 = 80 m m

T tỉ lệ nghịch với A2 =

k  T2 = 0,5T1

2W = 5cm; A1 = 10cm k2

Vẽ 2 đường tròn có tâm cách nhau 12 cm bán kính lần lượt là 10cm, 5cm và chú ý chu kì của chúng thì ta sẽ thấy khi vật 1 tới VTCB O1 thì vật 2 đã tới biên âm M 2 , khoảng cách lúc này là 12 – 5 = 7 cm chưa phải nhỏ nhất Khi vật 1;2 tiếp tục quay thì khoảng cách chúng giảm dần ở vị trí vật 1 quay được góc 30 so với VTCB thì vật 2 quay nhanh gấp đôi nên quay góc 60 so với vị trí biên âm. Lúc này thì khoảng cách giữa chúng gần nhau nhất là : b = 12 −

A1 A 2 1 − = 4,5cm  t = s . 2 2 3


ĐỀ SỐ 28 MA TRẬN MỨC ĐỘ KIẾN THỨC ĐỀ 28 MỨC ĐỘ CÂU HỎI CHƯƠNG

LỚP

12

11

NHẬN BIẾT

THÔNG HIỂU

VẬN DỤNG

Dao động cơ học Sóng cơ học Điện xoay chiều Dao động – Sóng điện từ Sóng ánh sáng Lượng tử ánh sáng Vật lí hạt nhân TỔNG 12 Điện tích – Điện trường

2 1 2 1 1 1 2 10 1

1 1 2

2 2 1 1 2 1 2 11

Dòng điện không đổi

1

Dòng điện trong các môi trường Từ trường

1 1 1 7

TỔNG

4

6 5 7 2 4 3 5 32

4

40

1 1

Cảm ứng điện từ Khúc xạ ánh sáng Mắt. Dụng cụ quang học TÔNG 11 TỔNG

VẬN DỤNG CAO 1 1 2

1 1

1

1

13

9

14

Câu 1. Một sóng âm có tần số 450 Hz lan truyền trong không khí với tốc độ 360 m/s. Coi môi trường không hấp thụ âm. Trên một phương truyền sóng, hai điểm cách nhau 2,4 m luôn dao động: A. cùng pha với nhau. B. lệch pha nhau π/4. C. lệch pha nhau π/2. D. ngược pha với nhau. Câu 2. Cường độ âm được đo bằng A. oát trên mét vuông.

B. oát.

C. niutơn trên mét vuông.

D. niutơn trên mét

Câu 3. Trong trường hợp nào dưới đây, ta không có một tụ điện? Giữa hai bản kim loại là một lớp A. mica.

B. nhựa pôliêtilen.

C. giấy tẩm dung dịch muối ăn.

D. giấy tẩm parafin.

Câu 4. Khi nói về dao động cơ cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là sai? A. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức.


B. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức. C. Biên độ của dao động cưỡng bức càng lớn khi tần số của lực cưỡng bức càng gần tần số riêng của hệ dao động. D. Tần số của dao động cưỡng bức lớn hơn tần số của lực cưỡng bức. Câu 5. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là A1 = 8 cm; A2 = 15 cm và lệch pha nhau π/2. Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ bằng: A. 23 cm.

B. 7 cm.

C. 11 cm.

D. 17 cm.

Câu 6. Tốc độ của một vật dao động điều hòa cực đại khi nào? A. Khi t = 0.

B. khi t = T/4.

C. Khi t = T/2.

D. Khi x = 0.

Câu 7. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp (chỉ chứa các phần tử nối tiếp như điện trở, tụ điện và cuộn cảm thuần) gồm hai đoạn AM và MB. Hình vẽ là đồ thị phụ thuộc thời gian của điện áp trên đoạn AM (đường 1) và điện áp trên đoạn MB (đường 2). Gọi I và P là cường độ hiệu dụng qua mạch và công suất mạch tiêu thụ. Hãy chọn phương án đúng. A. f = 100 Hz.

B. U = 9 V.

C. P = 0.

D. I = 0.

Câu 8. Cho dòng điện xoay chiều có cường độ hiệu dụng I và tần số f chạy qua cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì điện áp hiệu dụng trên L là U. Nếu thay bằng dòng điện xoay chiều khác có cường độ hiệu dụng 2I và tần số 2f thì điện áp hiệu dụng trên L là A. U.

B. 4U.

C. 2U.

D. 8U.

Câu 9. Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với tần số f. Biết giá trị cực đại của cường độ dòng điện trong mạch là I0 và giá trị cực đại của điện tích trên một bản tụ điện là q0. Giá trị của f được xác định bằng biểu thức A. 0,5I0/q0.

B. 0,5I0/(πq0).

C. I0/(πq0).

D. q0/(πI0).

Câu 10. Dải ánh sáng bảy màu trong thí nghiệm thứ nhất của Niu tơn được giải thích là do: A. thủy tinh đã nhuộm màu ánh sáng. B. lăng kính đã tách riêng bảy chùm sáng bảy màu có sẵn trong ánh sáng Mặt Trời. C. lăng kính làm lệch chùm sáng về phía đáy nên đã làm thay đổi màu sắc của nó. D. các hạt ánh sáng bị nhiễu loạn khi truyền qua lăng kính. Câu 11. Phôtôn của một bức xạ có năng lượng 6,625.10–19 J. Bức xạ này thuộc miền A. sóng vô tuyến.

B. hồng ngoại.

C. tử ngoại.

D. ánh sáng nhìn thấy.

Câu 12. Biết bán kính Bo là r0 = 5,3.10–11 m. Bán kính quỹ đạo dừng M trong nguyên tử hidro là: A. 132,5.10–11 m.

B. 84,8.10–11 m.

C. 21,2.10–11 m.

D. 47,7.10–11 m.


Câu 13. Trong máy quang phổ lăng kính, ống chuẩn trực có tác dụng A. tăng cường độ chùm sáng.

B. giao thoa ánh sáng. C. tán sắc ánh sáng.

D. tạo ra chùm sáng song song. Câu 14. Cho phản ứng hạt nhân A. prôtôn.

A Z

1 X + 94 Be →12 6 C + 0 n . Trong phản ứng này

B. hạt α.

C. êlectron.

A Z

X là

D. pôzitron.

Câu 15. Phóng xạ và phân hạch hạt nhân A. đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.

B. đều là phản ứng hạt nhân thu năng lượng.

C. đều là phản ứng tổng hợp hạt nhân.

D. đều không phải là phản ứng hạt nhân.

Câu 16. Hình vẽ bên là đồ thị phụ thuộc thời gian của điện áp hai đầu đoạn mạch AB và cường độ dòng điện chạy trong mạch. Hệ số công suất của mạch AB là

A. 1.

B. 0.

C. 0,5.

D. 0,71.

Câu 17. Khi điện tích q > 0 chuyển động trong điện trường có véctơ cường độ điện trường E thì nó chịu tác dụng của lực điện F ; còn khi chuyển động trong từ trường đều có véctơ cảm ứng từ B thì nó chịu tác dụng của Lo–ren–xơ FL . Chọn kết luận đúng.

A. F song song ngược chiều với E .

B. FL song song cùng chiều với B .

C. FL vuông góc với B .

D. F vuông góc với E .

Câu 18. Lớp chuyển tiếp p – n: A. có điện trở rất nhỏ. B. dẫn điện tốt theo một chiều từ p sang n. C. không cho dòng điện chạy qua. D. chỉ cho dòng điện chạy theo chiều từ n sang p. Câu 19. Một vật nhỏ khối lượng 100 g dao động điều hòa trên một quỹ đạo thẳng dài 20 cm với tần số góc 6 rad/s. Cơ năng của vật dao động này là A. 0,036 J.

B. 0,018 J.

C. 18 J.

D. 36 J.

Câu 20. Trên một phương truyền sóng có hai điểm M và N cách nhau 80 cm. Sóng truyền theo chiều từ M đến N với bước sóng là 1,6 m. Coi biên độ của sóng không đổi trong quá trình truyền sóng, Biết phương trình sóng tại N là uN = 0,08 cos0,5π(t – 4) (m) thì phương trình sóng tại M là:


A. uM = 0,08cos 0,5π(t + 4) (m).

B. uM = 0,08cos 0,5π(t + 0,5) (m).

C. uM = 0,08cos0,5π(t – 1) (m).

D. uM = 0,08cos0,5π(t – 2) (m).

Câu 21. Một kính lúp có độ tụ 50 dp. Mắt có điểm cực cận cách mắt 20 cm đặt tại tiêu điểm ảnh của kính để nhìn vật AB dưới góc trông 0,05 rad. Xác định độ lớn của AB. A. 0,15 cm.

B. 0,2 cm.

C. 0,1 cm.

D. 1,1 cm.

Câu 22. Trong một mạch kín có độ tự cảm 0,5.10–3 H, nếu suất điện động tự cảm có độ lớn bằng 0,25 V thì tốc độ biến thiên của dòng điện là A. 250 A/s.

B. 400 A/s.

C. 600 A/s.

D. 500 A/s.

Câu 23. Kính thiên văn khúc xạ tiêu cự vật kính f1 và tiêu cự thị kính f2. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính của kính thiên văn ngắm chừng ở vô cực có biểu thức nào? A. f1 + f2.

B. f1/f2.

C. f2/f1.

D. f1 – f2.

Câu 24. Một nhà máy điện hạt nhân có công suất phát điện P (W), dùng năng lượng phân hạch của hạt nhân U235 với hiệu suất H. Trung bình mỗi hạt U235 phân hạch toả ra năng lượng ΔE (J). Hỏi sau thời gian t (s) hoạt động nhà máy tiêu thụ bao nhiêu kg U235 nguyên chất. Gọi NA là số Avogdro. A. (P.t.0,235)/(H.ΔE.NA).

B. (H.ΔE.235)/(P.t.NA).

C. (P.H.235)/(ΔE.t.NA).

D. (P.t.235)/(H.ΔE.NA).

Câu 25. Một kính hiển vi với vật kính có tiêu cự 0,4 cm, thị kính có tiêu cự f2 = 4 cm, đặt cách nhau 20 cm. Một người có điểm cực viễn cách mắt 44 cm và có điểm cực cận cách mắt 27 cm, đặt mắt sát thị kính để quan sát một vật nhỏ AB cao 0,01 cm. Vật đặt cách vật kính một đoạn d1 = 0,41 cm thì người đó A. không quan sát được ảnh của AB. B. quan sát được ảnh của AB với góc trông 0,15 rad. C. quan sát được ảnh của AB với số bội giác 400. D. quan sát được ảnh của AB với số bội giác 300. Câu 26. Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động 8 V, điện trở trong 2 Ω. Điện trở của đèn dây tóc Đ là 3 Ω; R1 = 3 Ω; ampe kế có điện trở không đáng kể. Khi điện trở phần CB bằng 6 Ω thì ampe kế chỉ 5/3 A. Điện trở toàn phần của biến trở là A. 15 Ω.

B. 12 Ω.

C. 14 Ω.

D. 20 Ω.

Câu 27. Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây và một tụ xoay. Điện trở thuần của mạch là R (R có giá trị rất nhỏ). Khi điều chỉnh điện dung của tụ C và bắt được sóng điện từ có tần số góc ω thì xoay nhanh tụ để suất điện động hiệu dụng không đổi nhưng cường độ hiệu dụng dòng điện thì giảm xuống n (lần). Hỏi điện dung tụ thay đổi bao nhiêu?


A. 2nRωC.

B. 2nRωC2.

C. nRωC2.

D. nRωC.

Câu 28. Mạch AB mắc nối tiếp gồm điện trở R = 100 Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 2 3 /π H và tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều u = U0cos(2πft) (V)

trong đó f thay đổi được. Khi f = 50 Hz thì hệ số công suất của mạch là 0,5. Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R không phụ thuộc vào R thì f có giá trị là A. 25 2 Hz hoặc 25 6 Hz.

B. 25 Hz hoặc 25 6 Hz.

C. 50 2 Hz hoặc 25 6 Hz.

D. 25 2 Hz hoặc 25 3 Hz.

Câu 29. Một chùm sáng song song, gồm hai ánh sáng đơn sắc là ánh sáng đỏ (0,75 μm) và ánh sáng vàng (0,55 μm). Cường độ chùm sáng là 1 W/m2. Cho rằng, cường độ của thành phần ánh sáng đỏ và của thành phần ánh sáng vàng là như nhau. Gọi Nd và Nv lần lượt là số photon ánh sáng đỏ và photon ánh sáng vàng chuyển qua một diện tích 1 cm2, trong 1s. Chọn phương án đúng. A. Nd = 1,88.1018.

B. Nv = 1,38.1018.

C. Nd = 1,88.1014.

D. Nv = 1,38.1014.

Câu 30. Trong thí nghiệm giao thoa I–âng với lần lượt với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 và λ2 thì tại hai điểm A và B trên màn đều là vân sáng. Đồng thời trên đoạn AB đếm được số vân sáng lần lượt là 13 và 11. λ1 có thể là A. 0,712 μm.

B. 0,738 μm.

C. 0,682 μm.

D. 0,58 μm.

Câu 31. Pôlôni 84Po210 phóng xạ α và biến đổi thành chì Pb. Biết khối lượng các hạt nhân Po; α; Pb lần lượt là: 209,937303 u; 4,001506 u; 205,929442 u và 1 u = 931,5 (MeV/c2). Năng lượng tỏa ra khi một hạt nhân pôlôni phân rã xấp xỉ bằng A. 5,92 MeV.

B. 2,96 MeV.

C. 29,60 MeV.

D. 59,20 MeV.

Câu 32. Đồ thị phụ thuộc thời gian của điện áp xoay chiều cho hình vẽ. Đặt điện áp đó vào hai đầu đoạn mạch gồm một cuộn dây thuần cảm L, điện trở thuần R, tụ điện C = 1/(2π) mF mắc nối tiếp. Biết hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn dây L và hai đầu tụ điện bằng nhau và bằng một nửa trên điện trở R. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đó là: A. 720 W.

B. 180 W.

C. 360 W.

D. 560 W.

Câu 33. Hạt α có khối lượng mα = 4,0015 u. Cho khối lượng của prôtôn: mP = 1,0073 u; của nơtron mn = 1,0087 u; 1 u = 1,66055.10–27 kg; c = 3.108 m/s; số A–vô–ga–đrô NA = 6,023.1023 mol–1. Tính năng lượng toả ra khi tạo thành 1 mol He4 từ các nuclon. A. 2,745.1012 J.

B. 2,745.1011 J.

C. 3,745.1012 J.

D. 3,745.1011 J.


Câu 34. Trên một sợi dây OB căng ngang, hai đầu cố định đang có sóng dừng với tần số f xác định. Gọi M, N và P là ba điểm trên dây có vị trí cân bằng cách B lần lượt là 4 cm, 6 cm và 38 cm. Hình vẽ mô tả hình dạng sợi dây tại thời điểm t1 (đường 1) và t2 = t1 + (13/12f) (đường 2). Tại thời điểm t1, li độ của phần tử dây ở N bằng biên độ của phần tử dây ở M và tốc độ của phần tử dây ở M là 60 cm/s. Tại thời điểm t2, vận tốc của phần tử dây ở P là A. 20 3 (cm/s).

B. 0 (cm/s).

C. –60 (cm/s).

D. 60 (cm/s).

Câu 35. Một vật nhỏ khối lượng m dao động điều hòa với biên độ A. Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi vật chuyển động nhanh dần theo chiều dương đến vị trí có thế năng bằng ba lần động năng thì li độ x của nó bằng A. −

A . 3

B. 0,5A 3 .

C. −0, 5A 3 .

D.

A . 3

Câu 36. Một phòng hát karaoke có diện tích 20 m2, cao 4 m (với điều kiện hai lần chiều rộng BC và chiều dài AB chênh nhau không quá 2 m để phòng trông cân đối) với dàn âm gồm bốn loa như nhau có công suất lớn, hai cái đặt ở góc A, B của phòng, hai cái treo trên góc trần A′, B′. Đồng thời còn có một màn hình lớn được gắn trên tường ABB’A’ để người hát ngồi tại trung điểm M của CD có được cảm giác sống động nhất. Bỏ qua kích thước của người và loa, coi rằng loa phát âm đẳng hướng và tường hấp thụ âm tốt. Hỏi có thể thiết kế phòng để người hát chịu được loa có công suất lớn nhất là bao nhiêu? A. 842 W.

B. 535 W.

C. 723 W.

D. 796 W.

Câu 37. Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng Young, ánh sáng chiếu đến hai khe gồm hai ánh sáng đơn sắc trong vùng ánh sáng khả kiến có bước sóng λ1 = 0,45 μm và λ2. Trong khoảng rộng L trên màn quan sát được 36 vạch sáng, trong đó có 6 vạch cùng màu với vạch sáng trung tâm. Biết hai trong 6 vạch nằm ngoài cùng khoảng L và tổng số vạch màu của λ1 nhiều hơn tổng số vạch màu của λ2 là 10. Tính λ2. A. 0,64 μm.

B. 0,54 μm.

C. 0,75 μm.

D. 0,48 μm.

Câu 38. Con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 100 N/m dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 2 cm. Ở vị trí cân bằng lò xo dãn một đoạn 1 cm. Lấy g = π2 m/s2. Trong một chu kì, thời gian để lực đàn hồi của lò xo có độ lớn không vượt quá 1 N là A. 0,05 s.

B. 2/15 s.

C. 0,1 s.

D. 1/3 s.


Câu 39. Cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng cuộn sơ cấp có N1 = 1100 vòng và cuộn thứ cấp có N2 = 2200 vòng. Dùng dây dẫn có tổng điện trở R để nối hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp với điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng ổn định là U1 = 82 V thì khi không nối tải điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp là U2 = 160 V. Tỉ số giữa điện trở thuần R và cảm kháng ZL của cuộn sơ cấp là A. 0,19.

B. 0,51.

C. 0,42.

D. 0,225.

Câu 40. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi nhưng tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện có điện dung C. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng trên L và điện áp hiệu dụng trên C theo giá trị tần số góc ω. Khi điện áp hiệu dụng trên đoạn chứa RL cực đại thì hệ số công suất của mạch AB gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 0,948.

B. 0,945.

C. 0,875.

D. 0,879.

Đáp án 1-A

2-A

3-C

4-D

5-D

6-D

7-C

8-B

9-B

10-B

11-C

12-D

13-D

14-B

15-A

16-B

17-C

18-B

19-B

20-D

21-C

22-D

23-A

24-A

25-D

26-B

27-C

28-A

29-D

30-D

31-A

32-C

33-A

34-D

35-C

36-A

37-C

38-C

39-D

40-A

LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án A  2d 2.2, 4  t  Độ lệch pha :  u M = 0, 08cos  −    u M = 0, 08cos ( t − 2 )  = = = 12 2 0, 4  2 

 dao động cùng pha với nhau. Câu 2: Đáp án A Đơn vị của cường độ âm ( W / m2 ) . Câu 3: Đáp án C Vì giấy tẩm dung dịch muối ăn là một vật dẫn. Câu 4: Đáp án D Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức.


Câu 5: Đáp án D A = A12 + A 22 = 82 + 152 = 17cm .

Câu 6: Đáp án D Tốc độ của vật dao động điều hòa đạt cực đại khi vật ở VTCB (x = 0). Câu 7: Đáp án C Ta có : U0AM = 3V và U0MB = 6V Dựa vào đồ thị thì ta suy ra công suất tiêu thụ của mạch P = 0. Câu 8: Đáp án B Ta có : U = I.ZL = I.2fL U ' = I '.ZL ' = 2I.2.2fL 

U 1 =  U ' = 4U . U' 4

Câu 9: Đáp án B I 0 = Q 0 = 2f .Q 0  f =

I0 0,5I 0 = . 2.Q 0 Q 0

Câu 10: Đáp án B Chùm ánh sang trắng là tập hợp dãi màu từ đỏ đến tím. Mỗi màu có chiết suất khác nhau với lăng kính nên bị lệch về đáy khác nhau . Chính vì vậy ta quan sát được giải màu. Câu 11: Đáp án C

hc 6, 625.10−14.3.108 = = = 0,3 ( m )  vùng ánh sang tử ngoại (  0,38m ) .  6, 625.10−19 Câu 12: Đáp án D

rn = n 2 .r0 = 32.5,3.10−11 = 47,7.10−11 ( m ) . Câu 13: Đáp án D ống chuẩn trực : là một cái ống, một đầu có một thấu kính hội tụ L1 , đầu kia có một khe hẹp F đặt ở tiêu điểm chính của L1 . Ánh sang đi từ F sau khi qua L1 sẽ là một chum sang song song. Câu 14: Đáp án B Bảo toàn số khối : A + 9 = 12 + 1  A = 4 Bảo toàn điện tích : Z + 4 = 6  Z = 2  42  (hạt anpha).

Câu 15: Đáp án A


Sự phóng xạ là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng, xảy ra tự nhiên, không có sự hấp thụ notron chậm Sự phân hạch hạt nhân là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng và có hấp thụ notron chậm. Câu 16: Đáp án B Dựa vào đồ thị thì ta thấy : u(t) cực đại thì i(t) = 0 và đang giảm

 CDDĐ trong mạch sớm pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch một góc là

 2

 cos  = 0 .

Câu 17: Đáp án C Khi chuyển động trong từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ B thì nó chịu tác dụng của lực Lo-ren-xơ FL

 FL vuông góc với B . Câu 18: Đáp án B Qua lớp tiếp xúc p-n dòng điện chỉ chạy từ p sang n gọi là chiều thuận, chiều kia gọi là chiều ngược Lớp chuyển tiếp p-n dẫn điện tốt theo một chiều từ p sang n. Câu 19: Đáp án B Cơ năng : W =

1 1 m2 A 2 = .0,1.62.0,12 = 0, 018 ( J ) . 2 2

Câu 20: Đáp án D  t  Ta có : u N = 0, 08 cos  − 2  2 

Do sóng truyền theo chiều từ M đến N nên : 2d   t  t  u M = 0, 08cos  − 2 +   u M = 0, 08cos  − 2 +      2 2    t   u M = 0, 08cos  −    u M = 0, 08cos ( t − 2 ) . 2 2 

Câu 21: Đáp án C Tiêu cự của thấu kính : f =

1 1 = = 0, 02 ( m ) = 2cm D 50

Góc trong ảnh khi ngắm chừng ở vô cực : tan  =

 AB = f.tan  = 0,1( cm ) .

A 'B' AB AB =  tan    = d '+ f f f


Câu 22: Đáp án D Tốc độ biến thiên của dòng điện  P =

1202 i e 0, 25 = 360W : = = = 500 ( A / s ) . 40 t L 0,5.10−3

Câu 23: Đáp án A Ta có : Khi ngắm chừng ở vô cực thì : L = f1 + f 2 . Câu 24: Đáp án A Năng lượng có ích A = P.t.0,235 Năng lượng có ích 1 phân hạch : Q1 = H.E.N A N=

A P.t.0, 235 = . Q1 H.E.N A

Câu 25: Đáp án D

d'2 = − ( OCC − l ) = − ( OCC − f 2 )  d2 =

d '2 .f 2 d '2 − f 2

O1O2 = d1' + d2  d1' = O1O2 − d2 d1' .f1  d1 = ' d1 − f1

d1' d '2  GC = . = 300 . d1 d 2

Câu 26: Đáp án B Ta có : I = I1 + I 2 ; I 2 = I3 + I5 ; I 4 = I1 + I3 ;3I5 + 2I = 8;6I3 + 3I 4 − 3I5 = 0; 2I + xI1 + 3I 4 = 8; I 2 = Và 3I5 + 3I1 =

5 3

14 5 ; −12I5 + 3I1 = −15; I3 = − I5 3 3

 x = 6  R = 6 + 6 = 12 . Câu 27: Đáp án C Để bắt được sóng điện từ tần số góc  , cần phải điều chỉnh tụ điện C đến giá trị C 0 thì trong mạch dao động điện từ có hiện tượng cộng hưởng : Z L = ZC0  L = Suất điện động xuất hiện trong mạch có giá trị hiệu dụng : I =

E R

1 C 0


2

1   Khi C = C0 + C thì tổng trở Z = R +  L −  tăng lên (với C là độ biến dung của C   2

tụ điện) Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch I ' =

E I E  = = Z n Z

E 1   R 2 +  L −  C  

=

2

  2 2    1 1  1  1 1  2 2 2 2   R 2 +  L − −  = 2  = n R  ( n − 1) R =  1 C     C0 C    C0 −  C0 + C  

2

( C ) 1  2. 2 = n 2R 2 − R 2 2  C0 ( C0 + C ) 2

Vì R rất nhỏ nên R 2  0 và tụ xoay một góc nhỏ nên : C0 + C 

C = nR  C = nRC 02 . 2 C 0

Câu 28: Đáp án A Khi f = 50 Hz : cos  =

R 1 =  Z = 200 Z 2

Z2 = R 2 + ( ZL − ZC )  ZL − ZC = 100 3 2

 ZC1 = 100 3  C1 =

1 1 hoặc ZC2 = 300 3  C2 = 10000. 3 30000. 3

f thay đổi U R không phụ thuộc vào R  CH  ZL = ZC  L = Với C =

1  f = 25 2 ( Hz ) 10000 3

Với C =

1  f = 25 6 ( Hz ) . 30000 3

Câu 29: Đáp án D d =

hc 6, 625.10−34.3.108 = = 2, 65.10−19 ( J ) d 0, 75.10−6

10−4 10−4 Nd = = = 1,88.1014 −19 2 d 2.2, 65.10

1 1  2 = C LC

E nR


v =

hc = 3, 6136.10 −19  N v = 1,3836.1014 . v

Câu 30: Đáp án D 10 

7, 2  14  0,5  i  0, 7 i

1 2, 7  2, 7 =  k +  i  k = − 1, 2 2 i 

Do 0,5  i  0, 7  3, 4  k  4,9  k = 4 i=

2, 7 = 0, 6 4,5

Số vân sang sẽ là :

7, 2 = 12  có 13 vân sang 0, 6

Hai đầu là vân sang  có 12 vân tối  1 = 0,58 ( m ) . Câu 31: Đáp án A W = ( 209,9828 − 205,9744 − 4, 0026 ) .931,5 = 5, 4027 ( MeV ) .

Câu 32: Đáp án C Từ đồ thị thì ta thấy khoảng thời gian để U = 0 hai lần liên tiếp là : t=

T = 10.10−3  T = 0, 02s   = 100 ( rad / s ) 2

U L = UC  Mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng : P =

U2 R

ZC = 200; R = 40

u=

U0 2

P=

= 120  U 0 = 120 2V  U = 120V

1202 = 360W . 40

Câu 33: Đáp án A Năng lượng tỏa ra khi tạo thành một hạt nhân 42 He :

E = ( m0 − m ) c2 = ( 4, 032u − 4, 0015u ) c2 = 0, 0305uc2  E = 0, 0305.931, 4 = 28, 4077 ( MeV ) Năng lượng tỏa ra khi các nuclon kết hợp lại với nhau tạo thnahf 1 mol khí Heli là :

W = Na.E = 6, 02.1023. ( 28, 4077 ) .1, 6.10−13 = 2, 7.1012 ( J ) .


Câu 34: Đáp án D Nhìn vào đồ thị thì ta thấy :  = 24cm và u M đang dương BN =

   ; BM = ; BP = 1,5 + 4 6 12

 M,N cùng bó sóng nên cùng pha và M.P ngược pha, tức là : u M AM a 3 A 3 vP = = = ; =− P u N AN 2a 2 vM AM Tại t1 : u N = A M nên u M = A M .

V 3  v M = max = 60  Vmax = 120 ( cm / s ) 2 2

Tại thời điểm t 2 thì :

VM( t 2 ) = VM max .

A 3 a = 60 3 ( cm / s )  v P( t 2 ) = −v M( t 2 ) . P = −60 3. = −60 ( cm / s ) . 2 AM a 3

Câu 35: Đáp án C Sử dụng công thức xác định vị trí vật khi Wd = nWt | x |=

A n +1

Khi Wt = 3Wd  x = 

A 3 2

Theo đề rathif lúc đầu vật chuyển động theo chiều dương đến vị trí có thế năng bằng ba lần động năng nên li độ là x =

−A 3 . 2

Câu 36: Đáp án A Ta có : 2BC − AB  2m Mặt khác : BC.AB = 20m (1) Công suất lớn nhất khi BCmax  2BC − AB = 2m (2) Từ (1) và (2) suy ra : BC  3, 7m; AB  5, 4m Dễ dàng tính được : AM = 4,58m và A’M = 6,08m Tại người nghe được âm có mức cường độ âm lớn nhất là 13(B) = 130(dB)   2P 2P  13 = log  +   P = 840,9 ( W ) . 2 2  4AM .I0 4.A 'M .I0 

Câu 37: Đáp án C


Điều kiện để hai vân tối trùng nhau là :

1 2k 2 + 1 n 2 = = , với n1 ; n 2 là các số lẻ  loại đáp  2 2k 2 + 1 n1

án A và D Vì tính lặp lại tuần hoàn của các vị trí vân tối trùng nhau , do vậy để đơn giản ta xét hai vân tối trùng nhau gần nhất nằm dói xứng qua vân sang trung tâm Theo đề ra thì : giữa 6 vân tối liên tiếp có 35 vạch sang, nghĩa là giữa hai vân tối liên tiếp sẽ có 7 vạch sang Số vân đơn sắc 1 nhiều hơn số vân đơn sắc  2 là hai vân . vậy giữa hai vân tối có vị trí trùng nhau của hai vân sang, trường hợp khả dĩ nhất là trùng 1 vân, khi đó vân sang trùng là vân trung tâm, số vân sang đơn sắc v là 4, số vân sang đơn sắc  2 là 2

 Vị trí trùng nhau của hai vân tối là vân tối bậc 3 của 1 và vân tối bậc 2 của  2 

1 1,5 =   2 = 0, 75 ( m ) .  2 2,5

Câu 38: Đáp án C Độ lớn của lực đàn hồi : F = k x = 100 x  1

 x  −1cm hoặc x  1cm Trong một chu kì thời gian vật chịu tác dụng của lực đàn hồi không nhỏ hơn 1N là : t = 4.

T 2T = = 0,1s . 6 3

Câu 39: Đáp án D Khi máy biến áp này lí tưởng (bỏ qua điện trở cuộn sơ câp) thì theo giả thiết giá trị U1 sẽ là : 160.1100 = 80V 2200

Vì có điện trở nên ta có :

802 + U2R = 822  UR = 18V 

UR = 0, 225 . UL

Câu 40: Đáp án A

 x = 6  R = 6 + 6 = 12 Ta thấy : U L = UC = 4 ô ; U = 5 ô  ZLch = ZCch = 0,8R   = RL  U RL max

L R 2C 1 = 0,82.R 2  = C L 0,82




2 RL

=

2 CH

1 − m2

 1 − m2 = 1 −

RC2 . (1 − m 2 )  m = 0, 75 2L

 RL = 1, 23CH  ZL = 1, 23ZLCH ; ZC =  cos  =

R = 0,948 . Z

ZCch 1, 23


ĐỀ SỐ 29 MA TRẬN MỨC ĐỘ KIẾN THỨC ĐỀ 29 MỨC ĐỘ CÂU HỎI CHƯƠNG

LỚP

12

11

Dao động cơ học Sóng cơ học Điện xoay chiều Dao động – Sóng điện từ Sóng ánh sáng Lượng tử ánh sáng Vật lí hạt nhân TỔNG 12 Điện tích – Điện trường Dòng điện không đổi Dòng điện trong các môi trường Từ trường Cảm ứng điện từ Khúc xạ ánh sáng Mắt. Dụng cụ quang học TÔNG 11 TỔNG

NHẬN BIẾT

THÔNG HIỂU

VẬN DỤNG

2 1 2 1 1 1 2 10 1 1 1

1 1 2

2 2 1 1 2 1 2 11

1 1 1 7

VẬN DỤNG CAO 1 1 2

TỔNG

4

6 5 7 2 4 3 5 32

4

40

1 1

13

1

1

11

12

Câu 1. Tia Rơn-ghen (tia X) có A. cùng bản chất với tia tử gama. B. tần số nhỏ hơn tần số của tia hồng ngoại. C. điện tích âm nên nó bị lệch trong điện trường và từ trường. D. cùng bản chất với sóng âm. Câu 2. Trong dao động điều hoà của con lắc lò xo, phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Lực kéo về phụ thuộc vào độ cứng của lò xo. B. Lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng. C. Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật. D. Tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật. Câu 3. Định luật bảo toàn nào sau đây không áp dụng được trong phản ứng hạt nhân? A. Định luật bảo toàn điện tích.

B. Định luật bảo toàn khối lượng.

C. Định luật bảo toàn năng lượng toàn phần.

D. Định luật bảo toàn số nuclôn (số khối A).

Câu 4. Tia nào sau đây không phải là tia phóng xạ: A. Tia γ.

B. Tia β+.

C. Tia α.

D. Tia X.


Câu 5. Một ánh sáng đơn sắc màu cam có tần số f được truyền từ chân không có bước sóng λ vào một chất lỏng có chiết suất là 1,5 đối với ánh sáng này. Trong chất lỏng trên, ánh sáng này có A. màu tím, tần số f và bước sóng λ/1,5.

B. màu cam, tần số f và bước sóng 1,5λ.

C. màu cam, tần số f và bước sóng λ/1,5.

D. màu tím, tần số 1,5f và bước sóng λ.

Câu 6. Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng λ vào bề mặt một tấm nhôm có giới hạn quang điện 0,36μm. Hiện tượng quang điện không xảy ra nếu λ bằng A. 0,24 μm.

B. 0,42 μm.

C. 0,30 μm.

D. 0,28 μm.

Câu 7. Một hệ tích điện có cấu tạo gồm một ion dương +e và hai ion âm giống nhau q nằm cân bằng. Khoảng cách giữa hai ion âm là a. Bỏ qua trọng lượng của các ion. Ba ion nằm trên A. ba đỉnh của tam giác đều và q = –4e. B. ba đỉnh của tam giác đều và q = –2e. C. đường thẳng, ion dương cách đều hai ion âm và q = –2e. D. đường thẳng, ion dương cách đều hai ion âm và q = –4e. Câu 8. Âm sắc là một đặc tính sinh lý của âm có thể giúp ta phân biệt được hai âm loại nào trong các loại dưới đây? A. Có cùng tần số phát ra bởi hai nhạc cụ khác nhau. B. Có cùng tần số phát ra trước hay sau bởi cùng một nhạc cụ. C. Có cùng biên độ phát ra trước hay sau bởi cùng một nhạc cụ. D. Có cùng biên độ phát ra bởi hai nhạc cụ khác nhau. Câu 9. Chọn câu trả lời sai. Trong mạch điện nguồn điện có tác dụng A. Tạo ra và duy trì một hiệu điện thế. B. Tạo ra dòng điện lâu dài trong mạch. C. Chuyển các dạng năng lượng khác thành điện năng. D. Chuyển điện năng thành các dạng năng lượng khác. Câu 10. Câu nào dưới đây nói về tạp chất đôno và tạp chất axepto trong bán dẫn là không đúng? A. Tạp chất đôno làm tăng các electron dẫn trong bán dẫn tính khiết. B. Tạp chất axepto làm tăng các lỗ trống trong bán dẫn tinh khiết. C. Tạp chất axepto làm tăng các electron trong bán dẫn tinh khiết. D. Bán dẫn tinh khiết không pha tạp chất thì mật độ electron tự do và các lỗ trống tương đương nhau. Câu 11. Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản và một máy thu thanh đơn giản đều có bộ phận nào sau đây? A. Micrô.

B. Mạch biến điệu.

C. Mạch tách sóng.

D. Mạch khuếch đại.


Câu 12. Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc vào một tấm kẽm (Biết giới hạn quang điện của kẽm là 0,35 µm). Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra nếu ánh sáng có bước sóng. A. 0,1 µm.

B. 0,2 µm.

C. 0,3 µm.

D. 0,4 µm.

Câu 13. Ban đầu một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có N0 hạt nhân. Biết chu kì bán rã của chất phóng xạ này là T. Sau thời gian 4T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa phân rã của mẫu chất phóng xạ này là A. 15N0/16.

B. N0/16.

C. N0/4.

D. N0/8.

Câu 14. Trên một sợi dây đàn hồi dài 1m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 5 nút sóng (kể cả hai đầu dây). Bước sóng của sóng truyền trên dây là: A. 0,5 m.

B. 2 m.

C. 1 m.

D. 1,5 m.

Câu 15. Ở mặt nước, tại hai điểm A và B có hai nguồn kết hợp dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. ABCD là hình vuông nằm ngang. Biết trên CD có 3 vị trí mà ở đó các phần tử dao động với biên độ cực đại. Trên AB có tối đa bao nhiêu vị trí mà phần tử ở đó dao động với biên độ cực đại? A. 13.

B. 7.

C. 11.

D. 9.

Câu 16. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có các phương trình dao động x1 = 3cos(ωt – π/4) cm và x1 = 4cos(ωt + π/4) cm. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động này là: A. 5 cm.

B. 12 cm.

C. 7 cm.

D. 1 cm.

Câu 17. Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có diện tích 60cm2, quay đều quanh một trục đối xứng (thuộc mặt phẳng khung) trong từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay và có độ lớn 0,4T. Từ thông cực đại qua khung dây là: A. 1,2.10–3 Wb.

B. 4,8.10–3 Wb.

C. 2,4.10–3 Wb.

D. 0,6.10–3 Wb.

Câu 18. Xét một vectơ quay OM có những đặc điểm sau: – Có độ lớn bằng 2 đơn vị chiều dài – Quay quanh O với tốc độ góc 1 rad/s – Tại thời điểm t = 0 vectơ OM hợp với trục Ox bằng 300 Hỏi vectơ quay OM biểu diễn phương trình của dao động điều hòa nào? A. x = 2cos(t – π/3).

B. x = 2cos(t + π/6).

C. x = 2cos(t – 300).

D. x = 2cos(t + π/3).

Câu 19. Cho dòng điện chạy vào ống dây có độ tự cảm L = 0,015 H. Hình vẽ biểu thị chiều (chiều dương) dòng điện i trong ống dây ở thời điểm t = 0. Sau đó dòng điện i biến thiên theo thời gian như đồ thị trên hình.


Đồ thị biểu diễn sự biến đổi theo thời gian của suất điện động tự cảm trong ống dây là hình A. (1).

B. (2).

C. (3).

D. (4).

Câu 20. Cho một đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R 2 , cuộn dây thuần cảm có cảm kháng R, và tụ điện có điện dung thay đổi. Lúc đầu mạch đang có cộng hưởng điện, sau đó chỉ thay đổi điện dung của tụ cho đến khi điện áp hiệu dụng hai đầu tụ đạt giá trị cực đại thì dung kháng của tụ khi đó A. tăng 2 lần.

B. tăng 1,5 lần.

C. giảm 1,5 lần.

D. giảm 2 lần.

Câu 21. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos100πt (U0 không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở 50 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,318 H và tụ điện có điện dung thay đổi được. Để cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch đạt giá trị cực đại thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện tới giá trị bằng A. 42,48 μF.

B. 47,74 μF.

C. 63,72 μF.

D. 31,86 μF

Câu 22. Một dây đàn có chiều dài 70 cm, khi gảy nó phát ra âm cơ bản có tần số f. Người chơi bấm phím đàn cho dây ngắn lại để nó phát ra âm mới có họa âm bậc 3 với tần số 3,5f. Chiều dài của dây còn lại là A. 60 cm.

B. 30 cm.

C. 10 cm.

D. 20 cm.

Câu 23. Trong thí nghiệm I–âng với bước sóng 0,6 μm với hai khe F1, F2 cách nhau một khoảng a = 0,8 mm, các vân được quan sát qua một kính lúp (ngắm chừng vô cực), tiêu cự f = 4 cm, đặt cách mặt phẳng của hai khe một khoảng L = 40 cm. Tính góc trông khoảng vân. A. 3,5.10–3 rad.

B. 3,75.10–3 rad.

C. 6,75.10–3 rad.

D. 3,25.10–3 rad.

Câu 24. Một mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung 0,1 μF và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 4 mH. Nối hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động 6 mV và điện trở trong 2 Ω vào hai đầu cuộn cảm. Biết khi điện áp tức thời trên tụ là u và dòng điện tức thời là i thì năng lượng điện trường trong tụ và năng lượng từ trường trong cuộn cảm lần lượt là WC = 0,5Cu2 và WL = 0,5Li2. Sau khi dòng điện trong mạch ổn định, cắt nguồn thì mạch LC dao động với năng lượng là A. 18 μJ.

B. 9 μJ.

C. 9 nJ.

D. 18 nJ.


Câu 25. Cho khối lượng của hạt nhân 2He4; prôtôn và nơtron lần lượt là 4,0015 u; 1,0073 u và 1,0087 u. Lấy 1 u = 1,66.10–27 kg; c = 3.108 m/s; NA = 6,02.1023 mol–1. Năng lượng tỏa ra khi tạo thành 1 mol 2He4 từ các nuclôn là A. 2,74.106 J.

B. 2,74.1012 J.

C. 1,71.106 J.

D. 1,71.1012 J.

Câu 26. Khi bắn hạt α có động năng K vào hạt nhân 7N14 đứng yên thì gây ra phản ứng 2He4 + 14 7N

→ 8O17 + X. Cho khối lượng các hạt nhân trong phản ứng lần lượt là mHe = 4,0015 u, mN =

13,9992 u, mO = 16,9947 u và mX = 1,0073 u. Lấy 1u = 931,5 MeV/c2. Nếu hạt nhân X sinh ra đứng yên thì giá trị của K bằng A. 1,21 MeV.

B. 1,58 MeV.

C. 1,96 MeV.

D. 0,37 MeV.

Câu 27. Một con lắc lò xo dao động không ma sát trên trục nằm ngang trùng với trục của lò xo gồm, vật nặng có khối lượng m = 50 g, tích điện q = + 20 μC và lò xo có độ cứng k = 20 N/m. Vật đang ở VTCB người ta tác dụng một điện trường đều xung quanh con lắc có phương trùng với trục của lò xo có cường độ E = 105 (V/m) trong thời gian rất nhỏ 0,01 s. Tính biên độ dao động. A. 2 cm.

B. 2 cm.

C. 3 cm.

D. 2 3 cm.

Câu 28. Vật kính của một kính thiên văn là một thấu kính hội tụ có tiêu cự lớn f1; thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ f2. Một người, mắt không có tật, dùng kính thiên văn này để quan sát Mặt Trăng ở trạng thái không điều tiết. Khi đó khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 90 cm. Số bội giác của kính là 17. Giá trị (f1 – f2) bằng A. 0,85 m.

B. 0,8 m.

C. 0,45 m.

D. 0,75 m.

Câu 29. Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn, đặt song song trong không khí cách nhau một đoạn 16 cm có các dòng điện cùng chiều I1 = I2 = 10 A chạy qua. Một điểm M cách đều hai dây dẫn một đoạn x. Khi x = x0 thì độ lớn cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện gây ra tại M đạt giá trị cực đại và bằng Bmax. Chọn phương án đúng. A. x0 = 8 cm.

B. x0 = 6 cm.

C. Bmax = 10–5/3 T.

D. Bmax = 2,5.10–5 T.

Câu 30. Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp dao động theo phương vuông góc mặt nước tại hai điểm S1 và S2 với các phương trình lần lượt là: u1 = acos(10πt) cm và u2 = acos(10πt + π/2) cm. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1 m/s. Hai điểm A và B thuộc vùng hai sóng giao thoa, biết AS1 – AS2 = 5 cm và BS1 – BS2 = 35 cm. Chọn phát biểu đúng? A. B thuộc cực đại giao thoa, A thuộc cực tiểu giao thoa. B. A và B đều thuộc cực đại giao thoa. C. A và B không thuộc đường cực đại và đường cực tiểu giao thoa. D. A thuộc cực đại giao thoa, B thuộc cực tiểu giao thoa.


Câu 31. Một kính hiển vi mà vật kính có tiêu cự 1 cm, thị kính có tiêu cự 5 cm. Độ dài quang học của kính là 18 cm. Người quan sát mắt đặt sát kính để quan sát một vật nhỏ. Để nhìn rõ thì vật đặt trước vật kính trong khoảng từ 119/113 cm đến 19/18 cm. Xác định khoảng nhìn rõ của mắt người đó. A. 25 cm ÷ ∞.

B. 20 cm ÷ ∞.

C. 20 cm ÷ 120 cm.

D. 25 cm ÷ 120 cm.

Câu 32. Người ta truyền tải điện năng từ A đến B bằng hệ thống dây dẫn từ có điện trở 5 Ω thì cường độ dòng điện hiệu dụng trên dây là 60 A. Tại B dùng máy hạ thế lí tưởng. Công suất hao phí trên dây bằng 5% công suất tiêu thụ ở B và điện áp ở cuộn thứ cấp của máy hạ thế có giá trị hiệu dụng là 300 V luôn cùng pha với dòng điện qua cuộn thứ cấp. Tỉ số số vòng dây của cuộn thứ cấp và sơ cấp của máy hạ thế là A. 0,01.

B. 0,004.

C. 0,005.

D. 0,05.

Câu 33. Hai vạch quang phổ ứng với các dịch chuyển từ quỹ đạo L về K và từ M về L của nguyên tử hiđro có bước sóng lần lượt là λ1 = 1216 (A0), λ2 = 6563 (A0). Biết mức năng lượng của trạng thái kích thích thứ hai là –1,51 (eV). Cho eV = 1,6.10–19J, hằng số Plăng h = 6,625.10– J.s và tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s. Tính mức năng lượng của trạng thái cơ

34

bản theo đơn vị (eV). A. –13,6 eV.

B. –13,62 eV.

C. –13,64 eV.

D. –13,43 eV.

Câu 34. Đoạn mạch xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch AM nối tiếp với MB. Đoạn AM chứa tụ có điện dung C = 0,2/π mF nối tiếp điện trở R, đoạn MB là cuộn dây không thuần cảm. Khi t = 0, dòng điện trong mạch có giá trị

I0 2

và đang giảm (I0 là

biên độ dòng điện trong mạch). Đồ thị điện áp tức thời uAM và uMB phụ thuộc thời gian t lần lượt là đường 1 và 2. Tính công suất tiêu thụ của mạch. A. 200 W.

B. 100 W.

C. 400 W.

D. 50 W.

Câu 35. Trong thí nghiệm Y–âng về giao thoa ánh sáng với các thông số a = 0,2 mm, D = 1 m với nguồn S phát ra ba ánh sáng đơn sắc: λ1 = 0,4 μm, λ2 = 0,56 μm và λ3 = 0,64 μm. Trên khoảng rộng L = 360 mm trên màn (vân trung tâm ở chính giữa) có bao nhiêu vị trí có ba vân sáng trùng nhau? A. 4.

B. 6.

C. 2.

Câu 36. Cho mạch điện như hình vẽ. Đèn dây tóc Đ ghi 12 V – 6 W. Nguồn điện có suất điện động 15 V, có điện trở trong 1 Ω và R1 = 4,8 Ω. Biến trở Rb có giá trị trong khoảng từ 0 đến 144 Ω. Các tụ điện có

D. 3.


điện dung C1 = 2 μF; C2 = 3 μF. Coi điện trở của đèn Đ không thay đổi. Cho N di chuyển đều từ đầu A đến đầu B của biến trở trong thời gian t = 5 s. Trong khoảng thời gian đó, cường độ dòng điện tức thời qua ampe kế là A. 2 μA chiều M đến N.

B. 2 μA chiều N đến M.

C. 14,4 μA chiều N đến M.

D. 14,4 μA chiều M đến N.

Câu 37. Một con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài 1 m và vật nhỏ có khối lượng 100 g mang điện tích 2.10–5 C. Treo con lắc đơn này trong điện trường đều với vectơ cường độ điện trường hướng theo phương ngang và có độ lớn 5.104 V/m. Trong mặt phẳng thẳng đứng đi qua điểm treo và song song với vectơ cường độ điện trường, kéo vật nhỏ theo chiều của vectơ cường độ điện trường sao cho dây treo hợp với vectơ gia tốc trọng trường một góc 540 rồi buông nhẹ cho con lắc dao động điều hòa. Lấy g = 10 m/s2. Trong quá trình dao động, tốc độ cực đại của vật nhỏ là A. 0,59 m/s.

B. 3,41 m/s.

C. 2,87 m/s.

D. 0,50 m/s.

Câu 38. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi nhưng tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm L, điện trở thuần và tụ điện. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng trên L theo tần số góc. Khi điện áp hiệu dụng trên L cực đại thì mạch tiêu thụ công suất Pm. Lần lượt cho ω = ω1 và ω = ω2 thì công suất mạch tiêu thụ lần lượt là P1 và P2. Nếu P1 – 2P2 = 343 W thì Pm gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 270 W.

B. 280 W.

C. 200 W.

D. 350 W.

Câu 39. Lần lượt đặt vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều RLC (R là biến trở, L thuần cảm) các điện áp xoay chiều: u1 = U1 2 cos(ω1t + φ1) (V) và u2 = U 2 2 cos(ω2t + φ2) (V) thì đồ thị công suất mạch điện xoay chiều toàn mạch theo biến trở R như hình vẽ (đường 1 là của u1 và đường 2 là của u2). Giá trị của y là:


A. 108.

B. 104.

C. 110.

D. 120.

Câu 40. Ba vật giống hệt nhau dao động điều hòa cùng phương (trong quá trình dao động không va chạm nhau) với phương trình lần lượt là x1 = Acos(ωt + φ1) (cm), x2 = Acos(ωt + φ2) (cm), x3 = Acos(ωt + φ3) (cm). Biết tại mọi thời điểm thì động năng của chất điểm thứ nhất luôn bằng thế năng của chất điểm thứ hai và li độ của ba chất điểm thỏa mãn (trừ khi đi qua vị trí cân bằng) – x12 = x2x3. Tại thời điểm mà x2 – x1 = 2A/ 3 thì tỉ số giữa động năng của chất điểm thứ nhất so với chất điểm thứ ba là: A. 0,95.

B. 0,97.

C. 0,94.

D. 0,89.

Đáp án 1-A

2-B

3-B

4-D

5-C

6-B

7-D

8-A

9-D

10-C

11-D

12-C

13-B

14-A

15-D

16-A

17-C

18-B

19-A

20-B

21-D

22-A

23-C

24-D

25-B

26-B

27-A

28-B

29-D

30-A

31-A

32-D

33-B

34-A

35-D

36-D

37-A

38-A

39-B

40-B

LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án A Tia Rơn-ghen (Tia X)có cùng bản chất với tia gama, là một dạng của sóng điện từ. Câu 2: Đáp án B Lực kéo về :    0 Fkv = m2 x = k x

 Không phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng. Câu 3: Đáp án B Định luật bảo toàn khối lượng không áp dụng được trong phản ứng hạt nhân. Câu 4: Đáp án D Tia X có bản chất là sóng điện từ. Câu 5: Đáp án C


Chú ý là ánh sang không bị đổi màu và tần số không bị thay đổi khi chiếu vào chất lỏng Bước sóng :  ' =

  . = n 1,5

Câu 6: Đáp án B Điều kiện để xảy ra hiện tượng quang điện là    0 . Câu 7: Đáp án D Trong trạng thái cân bằng , những lực điện tác dụng lên mỗi ion cân bằng lẫn nhau. Điều đó có nghĩa là tất cả các lực phải có cùng một giá hay ba ion phải nằm trên cùng một đường thẳng, Mặt khác hai ion âm phải nằm đối xứng với nhau ở hai bên ion dương thì lực điện do chúng tác dụng lên ion dương mới có thể cân bằng nhau   Xét sự cân bằng của một ion âm. Cường độ của lực đẩy giữa hai ion âm  x = 2 cos  t +  :  6

Fd = k

4 | q | .e q2 của lực hút giữa ion dương và ion âm Fh = k 2 a2 a

Vì Fd = Fh nên q = 4e  q = −4e . Câu 8: Đáp án A Âm sắc giúp ta phân biệt được âm cùng tần số phát ra từ hai nhạc cụ khác nhau. Câu 9: Đáp án D Nguồn điện là dụng cụ để duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện Nguồn điện có khả năng cung cấp dòng điện cho các dụng cụ điện hoạt động Mỗi nguồn điện có hai cực : cực dương và cực âm Chuyển các dạng năng lượng khác thành điện năng. Câu 10: Đáp án C Tạp chất axepto là nguyên tử tạp chất làm tăng mật độ lỗ trống. Câu 11: Đáp án D Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản và một máy thu thanh đơn giản đều có bộ phận Mạch khuếch đại. Câu 12: Đáp án C Điều kiện để xảy ra hiện tượng quang điện là :    0 . Câu 13: Đáp án B Số hạt nhân chưa phóng xạ chính là số hạt nhân còn lại N = N 0 .2

t T

= N 0 .2−4 =

N0 . 16


Câu 14: Đáp án A k 4 1=   = 0,5m . 2 2

l=

Câu 15: Đáp án D Số cực đại trên CD thõa mãn điều kiện : DA − DB  k  CA − CB 

a −a 2 a 2 −a k  

Vì trên CD có 3 cực đại và các cực đại đối xứng qua cực đại k = 0 nên : -2 < k < 2 k =2

a

(

)  2  a  4,8

2 −1 

Số cực đại trên AB −a  k  a  −4,8  k  4,8 Số cực đại là 9. Câu 16: Đáp án A Phương trình dao động tổng hợp : x = x1 + x 2 = 5cos ( t + 0,14 ) cm . Câu 17: Đáp án C

0 = BS = 60.10−4.0, 4 = 2, 4.10−3 ( Wb ) . Câu 18: Đáp án B Ta có : A = 2;  = 1( rad / s ) ;  =

 6

   x = 2 cos  t +  cm.  6

Câu 19: Đáp án A Đồ thị biểu diễn sự biến đổi theo thời gian của suất điện động tự cảm trong ống dây là hình (1). Câu 20: Đáp án B Lúc đầu : mạch đang có cộng hưởng điện ZL = ZC Thay đổi điện dụng của tụ cho đến khi điện áp hai đầu tụ đạt giá trị cực đại thì :

W = Wt + Wd = 0,5kA = 0,5 A ZC = 2

2

2

R 2 + Z2L . ZL

Câu 21: Đáp án D Để cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt giá trị cực đại thì mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện


1 = 100  C = 31,86 ( F ) . LC

=

Câu 22: Đáp án A Ta có : f =

v v ;f 3 = 3 2l 2l '

Với f3 = 3,5f  3

v v 3 = 3,5  l ' = .l = 60 ( cm ) . 2l ' 2l 3,5

Câu 23: Đáp án C Khi quan sát bằng kính lúp thì ta trông thấy ảnh của hệ vân nằm trên một mặt phẳng gọi là tiêu diện của kính lúp và khi đó ảnh ở xa vô cực  = tan  =

i f

Với D = L-f = 36 cm

D 0, 6.10−6.36.10−2 i= = = 2, 7.10−4 ( m ) −3 a 0,8.10 =

2, 7.10−4 = 6, 75.10−3 ( rad ) . 4.10−2

Câu 24: Đáp án D I=

E = 3.10−3 r

Sau khi dòng điện trong mạch ổn định, cắt nguồn thì mạch LC dao động với năng lượng : W=

2 1 2 1 LI = .4.10−3. ( 3.10−3 ) = 18.10−9 ( J ) = 18 ( nJ ) . 2 2

Câu 25: Đáp án B Năng lượng tỏa ra khi tạo thành 1 mol 42 He từ các nuclon là :

W = Z.mP + ( A − Z) mn − mc2 = 2,7365.1012 ( J ) . Câu 26: Đáp án B Phản ứng thu năng lượng : E thu = 1, 21( MeV ) Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có : P = PO  m  v  = m O v O  

K.m  K m .  KO = K O mO mO

m v m v2 m v2 K =  =  2 =  . 2 mO vO K O mO vO mO vO


Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có : K = E thu = K O = K K=

 m  m  K 1 −   = E thu mO  mO 

E thu = 1,58 ( MeV ) . m 1−  mO

Câu 27: Đáp án A Áp dụng công thức : m.v = F.t Ta tính được v = 40 cm/s = v max  v max = A  A =

v max 40 40 = = = 2cm .  20 k m

Câu 28: Đáp án B Vì quan sát Mặt Trăng ở rất xa nên : d1 =   d1' = f1 Vì ngắm chừng ở vô cực nên : d'2 =   d2 = f 2 Gọi a là khoảng cách giữa hai kính thì ta có :

a = d1' + d2 = f1 + f2 = 90 (1) Số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực : G  =

f1 = 17 (2) f2

Từ (1) và (2) suy ra : f1 = 85cm;f 2 = 5cm  f1 − f 2 = 80cm = 0,8m . Câu 29: Đáp án D Ta có : B1 = B2 = 2.10−7.

I x 2

d x −  1 d2 2 = 4.10−7.I. 2 − 4 x x 4x 2

B = 2B1 cos  = 2.2.10−7.

B đạt cực đại khi :

I x

1 d2 4 d2  d2  − = − . 1   đạt cực đại x 2 4x 4 d 2 4x 2  4x 2 

4 d2  d2  Theo bất đẳng thức Cô-si thì : 2 . 2 1 − 2  đạt cực đại khi d 4x  4x 

d2 d2 d = 1− 2  x = = 8 2cm 2 4x 4x 2


 B = 2,5.10−5 ( T ) . Câu 30: Đáp án A =

v = 20cm f

Xét điểm M thuộc vùng giao thoa MS1 = d1; MS2 = d 2 2d1   2d1    Biểu thức sóng tại M : u M = a cos 10t −  + a cos 10t + −      2  

  ( d1 − d 2 )      ( d1 + d 2 )  u M = 2a cos  +  cos 10t + −  4 4        ( d1 − d 2 )   +  = 1 Điểm M thuộc cực đại giao thoa khi : cos  4    ( d1 − d 2 )   + = + k  d1 − d 2 = ( k + 0, 25 )  = 20k − 5 ( cm )  4 2

Do đó A thuộc cực tiểu giao thoa (k=0). Câu 31: Đáp án A Ghép hệ thấu kính công thức cơ bản không học nên phần này sẽ không thi. Câu 32: Đáp án D Theo bài ra thì : I12 R = a%U2 I2 cos 2  602.5 = 0, 05.300.I 2 .I  I 2 = 1200 ( A ) Và

N2 U2 I1 N 60 = =  2 = = 0, 05 . N1 U1 I 2 cos  N1 1200.1

Câu 33: Đáp án B E 3 − E1 = ( E 3 − E 2 ) + ( E 2 − E1 ) =

hc hc +  32  21

1 1   1( eV ) .  −15,1( eV ) − E1 = 19,875.10−26  +  E1 = −13, 62 ( eV ) . −10 −10  1216.10  1, 6.10−19  6563.10 Câu 34: Đáp án A


T = 10ms = T = 40ms 4 2 = = 50 ( rad / s ) T U AM = 200cos50 t (V)    U MB = 200cos (50 t + 2 )(V )

= U AB = 200 2cos (50 t + )(V ) 4

*) I = I 0 cos (50 t + ) 4

=>U,I cùng pha =>P=UI I=

UC ZC

Sử dụng giản đồ vecto => U C =100 =>I=1 =>P=200 Câu 35: Đáp án D Ta có :

k 2 1 40 = = k1  2 56

k1  3 8 56 = = = k 3 1 5 35

 i  = 56i1 = 56

1D a

−0, 018  ki  0,18  −1, 6  k  1, 6

Có 3 giá trị của k. Câu 36: Đáp án D


Ud 2 122 = Rd = = 24 Pd = 6 Rd Rd1 = Rd + R1 = 28,8 R=

Rd1 .Rb Rd1 + Rb

= 24()

15 = 0, 6(A) R + r 25 U = I .R = 0, 6.24 = 14, 4(V ) I=

=

*) N  A = QM = Q2 = C2U 2 = 3.10−6.14, 4 = 43, 2.10 −6 (C) *) N  B = QM ' = −Q1 = −C1U1 = −2.10−6.14, 4 = −28,8.10 −6 (C) =  Q = Q M '− Q M = −72.10−6 (C )

=> Điện tích dương chuyền đi => Dòng điện đi từ M đến N IA =

| Q | = 14, 4.10 −6 ( A) t

=>Đáp án D Câu 37: Đáp án A Góc lệch của dây treo VTCB : tan  =

qE = 1   = 45 mg 2

 qE  Gia tốc trong trường biểu kiến g ' = g +   = 10 2 m

Khi kéo lệch khỏi VTCB một góc 54 so với phương thẳng đứng thì  0 = 9 (góc lệch dây treo tại VTCB mới) v max = 2g 'l (1 − cos  0 ) = 0,59 ( m / s ) .

Câu 38: Đáp án A Ta có công thức : cos 12 + cos 22 = 2n 2 cos 2m P1 + P2 = 2n 2 Pm

U L1 = U L2 = nU L max P1 − 2P2 = 343W  Pm = 270W .

Câu 39: Đáp án B Khi R = a thì P1 = P2 Xét P1 : Khi R = 20 và R = a thì P1 =

U12 = 100 20 + a


Xét P2 : Khi R = 145 và R = a thì P2 = Mà P1max

U 22 = 100 145 + a

U12 U 22 = ; P2max =  P2max = y = 104 . 2 20a 2 145a

Câu 40: Đáp án B  2 3− 2 2 2 2A  x x − = A 2 1 x =   1 6 3 =    x ⊥ x → ( x2 ) 2 + ( x1 ) 2 = 1  x 2 = 3 + 2 2 A2 2 1  2 A A  6 3− 2 2 kA2 kx12 1− − Wd1 6 2 = = 2 = 0,97 Wd3 kA2 kx32 3− 2 2 2 3− 2 2 − 1− ( ) .( ) 2 2 6 3+ 2 2


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.