CHUYÊN ĐỀ, BÀI TẬP TỔNG HỢP MÔN HÓA HỌC THPT
vectorstock.com/20891330
Ths Nguyễn Thanh Tú Tuyển tập
Bộ chuyên đề, bài tập trắc nghiệm tổng hợp môn Hóa Học 11 (Lý thuyết, Bài tập trắc nghiệm 7 chương gồm 3 chuyên đề Vô cơ và 4 chuyên đề Hữu cơ) có lời giải chi tiết PDF VERSION | 2019 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ 24/7 Fb www.facebook.com/HoaHocQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594
AXIT – BAZƠ – MUỐI CÂU 1. Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. CÂU 2. Các hợp chất trong dãy chất nào dưới đây đều có tính lưỡng tính? A. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2. B. Cr(OH)3, Pb(OH)2, Mg(OH)2. C. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2.
D. Cr(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2.
CÂU 3. Cho dãy các chất: Cr(OH)3, Al2(SO4)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2, MgO, CrO3. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. CÂU 4. Dãy gồm các chất vừa tan trong dung dịch HCl, vừa tan trong dung dịch NaOH là: A. NaHCO3, MgO, Ca(HCO3)2. B. NaHCO3, Ca(HCO3)2, Al2O3. C. NaHCO3, ZnO, Mg(OH)2. D. Mg(OH)2, Al2O3, Ca(HCO3)2. CÂU 5. Cho dãy các chất: NaOH, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. CÂU 6. Cho dãy các chất sau: Al, NaHCO3, (NH4)2CO3, NH4Cl, Al2O3, Zn, K2CO3, K2SO4. Có bao nhiêu chất trong dãy vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH? A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. CÂU 7. Cho dãy các chất: Al, Al(OH)3, Zn(OH)2, NaHCO3, Na2SO4. Số chất trong dãy vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2 CÂU 8: Cho dãy các chất: NaHSO3, H2NCH2COONa, HCOONH4, Al(OH)3, ClNH3CH2COOH, C6H5CHO, (NH4)2CO3. Số chất trong dãy vừa tác dụng với axit HCl, vừa tác dụng với NaOH là: A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. CÂU 9: Cho các chất: NaHSO3; NaHCO3; KHS; NH4Cl; AlCl3; CH3COONH4, Al2O3, Zn, ZnO, NaHSO4. Số chất lưỡng tính là: A. 8. B. 7. C. 6. D. 5. CÂU 10: Cho dãy các chất: Al, Al(OH)3, Zn(OH)2, NaHCO3, Na2SO4. Số chất trong dãy vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH là A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. CÂU 11: Cho dãy các chất: KHCO3, KHSO4, KAlO2, CH3COONH4, Al, Al(OH)3, Cr(OH)2, AgNO3, NaH2PO4. Số chất trong dãy vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 7 B. 5 C. 6 D. 4 CÂU 12: Cho các chất sau: Al, ZnO, CH3COONH4, KHSO4, H2NCH2COOH, H2NCH2COONa, KHCO3, Pb(OH)2, ClH3NCH2COOH, HOOCCH2CH(NH2)COOH. Số chất có tính lưỡng tính là: A. 6 B. 7 C. 8 D. 5 CÂU 13: Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, ZnO, Sn(OH)2, Zn(OH)2, NaHS, KHSO3, KHSO4, Fe(NO3)2, (NH4)2CO3. Số chất đều phản ứng được với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là A. 7. B. 9 C. 10 D. 8 CÂU 14: Dãy gồm các chất nào sau đây đều có tính lưỡng tính? A. Al, NaHCO3, NaAlO2, ZnO, Be(OH)2. B. H2O, Zn(OH)2, HOOC-COONa, H2NCH2COOH, NaHCO3. C. AlCl3, H2O, NaHCO3, Zn(OH)2, ZnO. D. ZnCl2, AlCl3, NaAlO2, NaHCO3, H2NCH2COOH. CÂU 15: Cho các chất sau: Na2CO3, (NH4)2CO3, NaHCO3, Na2HPO3, Na2HPO4, Al, Zn, Al(OH)3, Pb(OH)2, NaHSO4. Số chất lưỡng tính trong dãy là: A. 5 B. 7 C. 6 D. 8 1
CÂU 16. Trong số các dung dịch: Na2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, C6H5ONa, những dung dịch có pH > 7 là A. KCl, C6H5ONa, CH3COONa. B. NH4Cl, CH3COONa, NaHSO4. C. Na2CO3, NH4Cl, KCl. D. Na2CO3, C6H5ONa, CH3COONa CÂU 17. Cho các dung dịch có cùng nồng độ: Na2CO3 (1), H2SO4 (2), HCl (3), KNO3 (4). Giá trị pH của các dung dịch được sắp xếp theo chiều tăng từ trái sang phải là: A. 3, 2, 4, 1. B. 4, 1, 2, 3. C. 1, 2, 3, 4. D. 2, 3, 4, 1. CÂU 18. Dung dịch nào sau đây có pH > 7? A. Dung dịch NaCl. B. Dung dịch Al2(SO4)3. C. Dung dịch NH4Cl. D. Dung dịch CH3COONa. CÂU 19. Trong số các dung dịch có cùng nồng độ 0,1M dưới đây, dung dịch chất nào có giá trị pH nhỏ nhất? A. NaOH. B. HCl. C. H2SO4. D. Ba(OH)2. CÂU 20. Dung dịch chất nào dưới đây có môi trường kiềm? A. Al(NO3)3. B. NH4Cl. C. HCl. D. CH3COONa. CÂU 21: Theo thuyết A-rê-ni-ut, kết luận nào sao đây là đúng ? A. Một hợp chất trong thành phần phân tử có hiđro là axit. B. Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH là bazơ. C. Một hợp chất có khả năng phân li ra cation H+ trong nước là axit. D. Một bazơ không nhất thiết phải có nhóm OH trong thành phần phân tử. CÂU 22: Dãy gồm các axit 2 nấc là : A. HCl, H2SO4, H2S, CH3COOH. B. H2CO3, H2SO3, H3PO4, HNO3. C. H2SO4, H2SO3, HF, HNO3. D. H2S, H2SO4, H2CO3, H2SO3, H3PO3. CÂU 23: Trong dung dịch H3PO4 (bỏ qua sự phân li của H2O) chứa bao nhiêu loại ion ? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. CÂU 24: Trong dung dịch H3PO3 (bỏ qua sự phân li của H2O) chứa bao nhiêu loại ion ? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. CÂU 25: Chọn các chất là hiđroxit lưỡng tính trong số các hiđroxit sau : A. Zn(OH)2, Cu(OH)2. B. Al(OH)3, Cr(OH)3 C. Sn(OH)2, Pb(OH)2. D. Cả A, B, C. CÂU 26: Zn(OH)2 trong nước phân li theo kiểu : A. Chỉ theo kiểu bazơ. B. Vừa theo kiểu axit vừa theo kiều bazơ. C. Chỉ theo kiểu axit. D. Vì là bazơ yếu nên không phân li. CÂU 27: Dung dịch có pH = 7 là : A. NH4Cl. B. CH3COONa. C. C6H5ONa. D. KClO3. CÂU 28: Khi hòa tan trong nước, chất nào sau đây làm cho quỳ tím chuyển màu xanh ? A. NaCl. B. NH4Cl. C. Na2CO3. D. FeCl3. CÂU 29: Trong các muối sau, dung dịch muối nào có môi trường trung tính ? A. FeCl3. B. Na2CO3. C. CuCl2. D. KCl. CÂU 30: Trong các muối cho dưới đây : NaCl, Na2CO3, K2S, K2SO4, NaNO3, NH4Cl, ZnCl2. Những muối nào không bị thuỷ phân ? A. NaCl, NaNO3, K2SO4. B. Na2CO3, ZnCl2, NH4Cl. C. NaCl, K2S, NaNO3, ZnCl2. D. NaNO3, K2SO4, NH4Cl.
2
Bài toán về nồng độ % và CM Câu 1: Dung dịch bão hòa có độ tan là 17,4 gam thì nồng độ % của chất tan là : A. 14,82%.
B. 17,4%.
C. 1,74%.
D. 1,48%.
Câu 2: Biết phân tử khối chất tan là M và khối lượng riêng của dung dịch là D. Hệ thức liên hệ giữa nồng độ % (C%) và nồng độ mol/l (CM) là : A. C =
10.D.C M M
.
B. C =
M.C M 10.D
.
C. C =
10.M.C M D
.
D. C =
D.C M 10.M
.
Câu 3: Nồng mol/lít của dung dịch HBr 16,2% (d = 1,02 g/ml) là : A. 2,04.
B. 4,53.
C. 0,204.
D. 1,65.
Câu 4: Hoà tan 11,2 lít khí HCl (đktc) vào m gam dung dịch HCl 16%, thu được dung dịch HCl 20%. Giá trị của m là : A. 36,5.
B. 182,5.
C. 365,0.
D. 224,0.
Câu 5: Hoà tan V lít khí HCl (đktc) vào 185,4 gam dung dịch HCl 10% thu được dung dịch HCl 16,57%. Giá trị của V là : A. 4,48.
B. 8,96.
C. 2,24.
D. 6,72.
Câu 6: Lượng SO3 cần thêm vào dung dịch H2SO4 10% để được 100 gam dung dịch H2SO4 20% là: A. 2,5 gam.
B. 8,88 gam.
C. 6,66 gam.
D. 24,5 gam.
Câu 7: Số gam H2O dùng để pha loãng 1 mol oleum có công thức H2SO4.2SO3 thành axit H2SO4 98% là : A. 36 gam.
B. 42 gam.
C. 40 gam.
D. Cả A, B và C đều sai.
Câu 8: Có 200 ml dung dịch H2SO4 98% (D = 1,84 g/ml). Người ta muốn pha loãng thể tích H2SO4 trên thành dung dịch H2SO4 40% thì thể tích nước cần pha loãng là bao nhiêu ? A. 711,28cm3.
B. 621,28cm3.
C. 533,60 cm3.
D. 731,28cm3.
Câu 9: Cần hòa tan bao nhiêu gam P2O5 vào 500 gam dung dịch H3PO415% để thu được dung dịch H3PO4 30%? A. 73,1 gam.
B. 69,44 gam.
C. 107,14 gam.
D. 58,26 gam.
Câu 10: Hòa tan hoàn toàn m gam Na2O nguyên chất vào 40 gam dung dịch NaOH 12% thu được dung dịch NaOH 51%. Giá trị của m là : A. 11,3.
B. 20,0.
C. 31,8.
D. 40,0.
Câu 11: Hòa tan 25 gam tinh thể CuSO4.5H2O vào 175 gam H2O thu được dung dịch muối có nồng độ là : A. 8%.
B. 12,5%.
C. 25%.
D. 16%.
Câu 12: Hòa tan a gam tinh thể CuSO4.5H2O vào 150 gam dung dịch CuSO4 10% thu được dung dịch mới có nồng độ 43,75%. Giá trị của a là : A. 150.
B. 250.
C. 200.
D. 240.
1
Bài toán về pH CÂU 1: Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03M được 2V ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là : A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
CÂU 2: Khi trộn những thể tích bằng nhau của dung dịch HNO3 0,01M và dung dịch NaOH 0,03M thì thu được dung dịch có giá trị pH là : A. 9.
B. 12,30.
C. 13.
D.12.
CÂU 3: Để trung hoà 100 gam dung dịch HCl 1,825% cần bao nhiêu ml dung dịch Ba(OH)2 có pH bằng 13 ? A. 500 ml.
B. 0,5 ml.
C. 250 ml.
D. 50 ml.
CÂU 4: Thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,025M cần cho vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 và HCl có pH = 1, để thu được dung dịch có pH =2 là : A. 0,224 lít.
B. 0,15 lít.
C. 0,336 lít.
D. 0,448 lít.
CÂU 5: Có 50 ml dung dịch chứa hỗn hợp KOH 0,05M và Ba(OH)2 0,025M người ta thêm V ml dung dịch HCl 0,16M vào 50 ml dung dịch trên thu được dung dịch mới có pH = 2. Vậy giá trị của V là : A. 36,67 ml.
B. 30,33 ml.
C. 40,45 ml.
D. 45,67 ml.
CÂU 6: Trộn 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl và HNO3 với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a (mol/l) thu được 200 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là (biết trong mọi dung dịch [H+][OH-] = 10-14) : A. 0,15.
B. 0,30.
C. 0,03.
D. 0,12.
CÂU 7: Trộn 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,3M và HClO4 0,5M với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 aM thu được dung dịch có pH = 3. Vậy a có giá trị là : A. 0,39.
B. 3,999.
C. 0,399.
D. 0,398.
CÂU 8: Trộn 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp HCl 0,1 M và H2SO4 0,05 M với 300 ml dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ a mol/lít thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 13. Giá trị a và m lần lượt là : A. 0,15 M và 2,33 gam.
B. 0,15 M và 4,46 gam.
C. 0,2 M và 3,495 gam.
D. 0,2 M và 2,33 gam.
CÂU 9: Trộn 250 ml dung dịch chứa hỗn hợp HCl 0,08M và H2SO4 0,01 M với 250 ml dung dịch NaOH aM thu được 500 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị a là : A. 0,13M.
B. 0,12M.
C. 0,14M.
D. 0.10M.
CÂU 10: Trộn 200 ml dung dịch gồm HCl 0,1M và H2SO4 0,05M với 300 ml dung dịch Ba(OH)2 nồng độ xM thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 13. Giá trị của x và m là : A. x = 0,015 ; m = 2,33.
B. x = 0,150 ; m = 2,33.
C. x = 0,200 ; m = 3,23.
D. x = 0,020 ; m = 3,23.
CÂU 11: Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,08M và H2SO4 0,01M với 250 ml dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ xM thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của m và x là : A. 0,5825 và 0,06.
B. 0,5565 và 0,06.
C. 0,5825 và 0,03.
D. 0,5565 và 0,03.
CÂU 12: Trộn 100 ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M với 400 ml dung dịch gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là : A.7.
B. 2.
C. 1.
D. 6.
1
CÂU 13: Trộn 3 dung dịch HCl 0,3M; H2SO4 0,2M và H3PO4 0,1M với những thể tích bằng nhau thu được dung dịch X. Dung dịch Y gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M. Để trung hòa 300 ml dung dịch X cần vừa đủ V ml dung dịch Y. Giá trị của V là : A. 600.
B. 1000.
C. 333,3.
D. 200.
CÂU 14: Lấy 500 ml dung dịch chứa đồng thời HCl 1,98M và H2SO4 1,1M trộn với V lít dung dịch chứa NaOH 3M và Ba(OH)2 4M thì trung hoà vừa đủ. Thể tích V là : A. 0,180 lít.
B. 0,190 lít.
C. 0,170 lít.
D. 0,140 lít.
CÂU 15: Trộn lẫn 3 dung dịch H2SO4 0,1M, HNO3 0,2M và HCl 0,3M với những thể tích bằng nhau thu được dung dịch A. Lấy 300 ml dung dịch A cho phản ứng với V lít dung dịch B gồm NaOH 0,2M và KOH 0,29M thu được dung dịch C có pH = 2. Giá trị V là : A. 0,134 lít.
B. 0,214 lít.
C. 0,414 lít.
D. 0,424 lít.
CÂU 16: Cho 200 ml dung dịch X chứa hỗn hợp H2SO4 aM và HCl 0,1M tác dụng với 300 ml dung dịch Y chứa hỗn hợp Ba(OH)2 bM và KOH 0,05M thu được 2,33 gam kết tủa và dung dịch Z có pH = 12. Giá trị của a và b lần lượt là : A. 0,01 M và 0,01 M.
B. 0,02 M và 0,04 M.
C. 0,04 M và 0,02 M
D. 0,05 M và 0,05 M.
CÂU 17: Cho dung dịch A chứa hỗn hợp H2SO4 0,1M và HNO3 0,3M, dung dịch B chứa hỗn hợp Ba(OH)2 0,2M và KOH 0,1M. Lấy a lít dung dịch A cho vào b lít dung dịch B được 1 lít dung dịch C có pH = 13. Giá trị a, b lần lượt là : A. 0,5 lít và 0,5 lít.
B. 0,6 lít và 0,4 lít.
C. 0,4 lít và 0,6 lít.
D. 0,7 lít và 0,3 lít.
CÂU 18: Dung dịch A gồm HCl 0,2M; HNO3 0,3M; H2SO4 0,1M; HClO4 0,3M, dung dịch B gồm KOH 0,3M ; NaOH 0,4M ; Ba(OH)2 0,15M. Cần trộn A và B theo tỉ lệ thể tích là bao nhiêu để được dung dịch có pH = 13 : A. 11: 9.
B. 9 : 11.
C. 101 : 99.
D. 99 : 101.
CÂU 19: Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03M được 2V ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là : A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
CÂU 20: Khi trộn những thể tích bằng nhau của dung dịch HNO3 0,01M và dung dịch NaOH 0,03M thì thu được dung dịch có giá trị pH là : A. 9.
B. 12,30.
C. 13.
D.12.
CÂU 21: Để trung hoà 100 gam dung dịch HCl 1,825% cần bao nhiêu ml dung dịch Ba(OH)2 có pH bằng 13 ? A. 500 ml.
B. 0,5 ml.
C. 250 ml.
D. 50 ml.
CÂU 22: Thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,025M cần cho vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 và HCl có pH = 1, để thu được dung dịch có pH =2 là : A. 0,224 lít
B. 0,15 lít.
C. 0,336 lít.
D. 0,448 lít.
CÂU 23: Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,08M và H2SO4 0,01M với 250 ml dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ xM thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của m và x là : A. 0,5825 và 0,06.
B. 0,5565 và 0,06.
C. 0,5825 và 0,03.
D. 0,5565 và 0,03.
2
CÂU 24: Cho dung dịch A chứa hỗn hợp H2SO4 0,1M và HNO3 0,3M, dung dịch B chứa hỗn hợp Ba(OH)2 0,2M và KOH 0,1M. Lấy a lít dung dịch A cho vào b lít dung dịch B được 1 lít dung dịch C có pH = 13. Giá trị a, b lần lượt là : A. 0,5 lít và 0,5 lít.
B. 0,6 lít và 0,4 lít.
C. 0,4 lít và 0,6 lít.
D. 0,7 lít và 0,3 lít.
CÂU 25: Trộn 150 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HNO3 0,1M với 150 ml dung dịch hỗn hợp gồm KOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được 300 ml dung dịch X. Dung dịch X có pH là A. 1,2.
B. 12,8.
C. 13,0.
D. 1,0.
CÂU 26: Cho 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,05M tác dụng với 200 ml dung dịch H2SO4 x mol/l, thu được 400 ml dung dịch X có pH = 2 và m gam kết tủa. Giá trị của x và m lần lượt là A. 0,075 và 2,330.
B. 0,075 và 17,475.
C. 0,060 và 2,330.
D. 0,060 và 2,796.
CÂU 27: Cho 2 lít dung dịch KOH có pH=13 vào 3 lít dung dịch HCl có pH=2, đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y. Độ pH của dung dịch Y có giá trị là: A. 12,53
B. 2,40
C. 3,20
D. 11,57.
CÂU 28: Trộn 100 ml dung dịch H2SO4 xM với 100 ml dung dịch NaOH có pH = 12 thu được dung dịch Z có pH = 2. Giá trị x là: A. 0,04 M.
B. 0,02 M.
C. 0,03 M.
D. 0,015 M.
CÂU 29: Trộn các dung dịch HCl 0,75 M; HNO3 0,15M; H2SO4 0,3 M với các thể tích bằng nhau thì được dung dịch X. Trộn 300 ml dung dịch X với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,25 M thu được m gam kết tủa và dung dịch Y có pH =x. Giá trị của x và n lần lượt là: A. 1 và 2,23 gam
B. 1 và 6,99gam
C. 2 và 2,23 gam
D. 2 và 11,65 gam
CÂU 30: Trộn lẫn 3 dung dịch H2SO4 0,1M, HNO3 0,2M và HCl 0,3M với những thể tích bằng nhau thu được dung dịch A. Lấy 300 ml dung dịch A cho phản ứng với V lít dung dịch B gồm NaOH 0,2M và KOH 0,29M thu được dung dịch C có pH = 2. Giá trị V là : A. 0,134 lít.
B. 0,214 lít.
C. 0,414 lít
D. 0,424 lít.
3
Định luật bảo toàn điện tích CÂU 1: Một cốc nước có chứa a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl-, d mol HCO3-. Hệ thức liên hệ giữa a, b, c, d là : A. 2a + 2b = c - d. B. a + b = c + d. C. 2a + 2b = c + d. D. a + b = 2c + 2d. Định hướng tư duy giải : BTDT 2a 2b c d
CÂU 2: Một dung dịch có a mol NH4+, b mol Mg2+, c mol SO42- và d mol HCO3-. Biểu thức nào biểu thị sự liên quan giữa a, b, c, d sau đây là đúng ? A. a + 2b = c + d. B. a + 2b = 2c + d. C. a + b = 2c + d. D. a + b = c + d. Định hướng tư duy giải : BTDT a 2b 2c d
CÂU 3: Một dung dịch có chứa 0,39 gam K+, 0,54 gam Al3+, 1,92 gam SO42- và ion NO3-. Nếu cô cạn dung dịch này thì sẽ thu được lượng muối khan là bao nhiêu gam ? A. 4,71 gam B. 0,99 gam C. 2,85 gam D. 0,93 gam Định hướng tư duy giải: BTKL BTDT m 0,39 0,54 1,92 0,03.62 4,71 0,01 0,02.3 0,02.2 n NO n NO 0,03 3
3
CÂU 4: Dung dịch X chứa 0,08 mol Mg2+; 0,04 mol Al3+; a mol Cl- và b mol NO3-. Cho AgNO3 dư vào X thấy có 22,96 gam kết tủa xuất hiện. Giá trị của a:b là? A. 4 : 3. B. 2 : 1. C. 3 : 4. D. 1 : 2. Định hướng tư duy giải: BTDT a 0,12 Ta có : b n AgCl n 0,16 a : b 4 : 3 CÂU 5: Dung dịch X chứa 0,08 mol Mg2+; 0,06 mol Al3+; a mol Cl- và b mol NO3-. Cô cạn X thu được 20,38 gam muối khan. Giá trị của a:b là? A. 2 : 3 . B. 8 : 9. C. 3 : 2. D. 5 : 6 Định hướng tư duy giải:
a 0,16 a : b 8 : 9 b 0,18 35,5a 62b 0,08.24 0,06.27 20,38 BTDT a b 0,34
Ta có:
CÂU 6: Dung dịch X chứa 0,08 mol Mg2+; 0,08 mol Fe3+; a mol Cl- và b mol SO42-. Cô cạn X thu được 23,6 gam muối khan. Giá trị của a + b là? A. 0,28 B. 0,32. C. 0,36. D. 0,42 Định hướng tư duy giải: BTDT a 2b 0, 4 a 0,16 a b 0,28 Ta có: b 0,12 35,5a 96b 0,08.24 0,08.56 23,6
CÂU 7: Một dung dịch có chứa 4 ion với thành phần: 0,01 mol Na+, 0,02 mol Mg2+, 0,015 mol SO42-, x mol Cl-. Giá trị của x là: A. 0,015 B. 0,020 C. 0,035 D. 0,01 Định hướng tư duy giải : BTDT 0,01 0,02.2 0,015.2 x x 0,02 Ta có : + CÂU 8: Dung dịch X có chứa 0,07 mol Na , 0,02 mol SO42-, và x mol OH-. Dung dịch Y có chứa ClO4-, NO3và y mol H+; tổng số mol ClO4-, NO3- là 0,04 mol. Trộn X và T được 100 ml dung dịch Z. Dung dịch Z có pH (bỏ qua sự điện li của H2O) là : A. 1. B. 12. C. 13. D. 2. Định hướng tư duy giải : BTDT x 0,03 dd X dd Z n H 0,01 CM H 0,1 pH 1 Ta có : BTDT y 0,04 dd Y
CÂU 9: Một dung dịch có chứa các ion : Mg2+ (0,05 mol), K+ (0,15 mol), NO3- (0,1 mol), và SO42- (x mol). Giá trị của x là : 1
A. 0,05. Định hướng tư duy giải :
B. 0,075.
C. 0,1.
D. 0,15.
BTDT 0,05.2 0,15 0,1 2x x 0,075
CÂU 10: Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu2+, 0,03 mol K+, x mol Cl– và y mol SO42–. Tổng khối lượng các muối tan có trong dung dịch là 5,435 gam. Giá trị của x và y lần lượt là : A. 0,01 và 0,03. B. 0,02 và 0,05. C. 0,05 và 0,01. D. 0,03 và 0,02. Định hướng tư duy giải : BTDT x 2y 0,07 x 0,03 BTKL 35,5x 96y 2,985 y 0,02
Ta có :
CÂU 11: Một dung dịch X có chứa 0,01 mol Ba2+, 0,01 mol NO3-, a mol OH- và b mol Na+. Để trung hoà 1/2 dung dịch X người ta cần dùng 200 ml dung dịch HCl 0,1M. Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch X là : A. 16,8 gam. B. 3,36 gam. C. 4 gam. D. 13,5 gam. Định hướng tư duy giải : BTDT 0,01.2 b 0,01 a a 0,04 a 0,02.2 b 0,03
Ta có :
m chat ran 0,01.137 0,01.62 0,04.17 0,03.23 3,36 CÂU 12: Dung dịch A chứa: 0,15 mol Ca2+; 0,6 mol Cl-; 0,1 mol Mg2+; a mol HCO3-; 0,4 mol Ba2+. Cô cạn dung dịch A được chất rắn B. Nung B trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 90,1. B. 102,2. C. 105,5. D. 127,2. Định hướng tư duy giải
Ca 2 : 0,15 Mg 2 : 0,1 Ba 2 : 0, 4
Cl : 0,6 HCO3 : a 0
BTDT 2(0,15 0,1 0, 4) 0,6 a
0
t t a 0,7 B CO32 O n O 0,35
BTKL m 0,15.40 0,1.24 0, 4.137 0,6.35,5 0,35.16 90,1
CÂU 13: Dung dịch X chứa x mol Al3+, y mol Cu2+, z mol SO42-, 0,4 mol Cl-. Cô cạn dung dịch X được 45,2 gam muối khan. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch NH3 lấy dư thu được 15,6 gam kết tủa. Giá trị của x, y, z lần lượt là : A. 0,3; 0,1; 0,2. B. 0,2; 0,1; 0,2. C. 0,2; 0,2; 0,2. D. 0,2; 0,1; 0,3. Định hướng tư duy giải : NBTDT 3x 2y 2z 0, 4 x 0,2 BTKL Ta có: 27x 64y 96z 0, 4.35,5 45,2 y 0,1 n n z 0,2 Al(OH)3 0,2 x
CÂU 14: Dung dịch X chứa 0,12 mol Mg2+; 0,1 mol Fe3+; a mol Cl- và b mol SO42-. Cô cạn X thu được 31,4 gam muối khan. Giá trị của a + b là? A. 0,38 B. 0,39. C. 0,40. D. 0,41 Định hướng tư duy giải: BTDT a 2b 0,54 a 0,24 a b 0,39 Ta có: b 0,15 35,5a 96b 0,12.24 0,1.56 31, 4
CÂU 15: Dung dịch X chứa 0,12 mol Mg2+; 0,1 mol Fe3+; a mol Cl- và b mol SO42-. Cô cạn X thu được 31,4 gam muối khan. Cho Ba(OH)2 dư vào X thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là? A. 45,12 B. 48,72 C. 50,26. D. 52,61 Định hướng tư duy giải: 2
n Mg(OH) 0,12 2 a 2b 0,54 a 0,24 m gam n Fe(OH)3 0,1 m 52,61 Ta có: b 0,15 35,5a 96b 0,12.24 0,1.56 31, 4 n BaSO24 0,15 BTDT
CÂU 16: Dung dịch X chứa 0,12 mol Mg2+; 0,1 mol Fe3+; a mol Cl- và b mol SO42-. Cô cạn X thu được 31,4 gam muối khan. Cho BaCl2 dư vào X thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là? A. 32,12 B. 36,42 C. 34,95. D. 38,02 Định hướng tư duy giải:
a 0,24 m 0,15.233 34,95 b 0,15 35,5a 96b 0,12.24 0,1.56 31, 4 BTDT a 2b 0,54
Ta có:
CÂU 17: Dung dịch X chứa a mol Al3+; b mol Cu2+; 0,24 mol Cl- và c mol SO42-. Cô cạn X thu được 33,08 gam muối khan. Mặt khác, cho Ba(OH)2 dư vào X thu được 46,34 gam kết tủa. Giá trị (a+b+c) là? A. 0,36 B. 0,38 C. 0,42 D. 0,46 Định hướng tư duy giải: BTDT 3a 2b 0,24 2c a 0,08 a b c 0,36 b 0,14 Ta có: 27a 64b 96c 0,24.35,5 33,08 98b 233c 46,34 c 0,14
CÂU 18: Dung dịch X chứa a mol Al3+; b mol Cu2+; 0,24 mol Cl- và 0,18 mol SO42-. Cô cạn X thu được m gam muối khan. Mặt khác, cho Ba(OH)2 dư vào X thu được 59,58 gam kết tủa. Giá trị của m là? A. 30,19 B. 32,01 C. 35,12 D. 39,48 Định hướng tư duy giải: BTDT 3a 2b 0,24 2.0,18
Ta có:
98b 233.0,18 59,58
a 0,08 m muoi 39, 48 b 0,18
CÂU 19: Dung dịch X chứa a mol Fe3+; b mol Fe2+; 0,08 mol Cl- và 0,12 mol NO3-. Cô cạn X thu được m gam muối khan. Mặt khác, cho AgNO3 dư vào X thu được 19,04 gam kết tủa. Giá trị của m là? A. 15,32 B. 20,36 C. 26,84 D. 30,46 Định hướng tư duy giải:
a 0,02 m muoi 15,32 b 0,07 108b 0,08.143,5 19,04 BTDT 3a 2b 0,2
Ta có:
CÂU 20: Dung dịch X chứa a mol Fe3+; b mol Fe2+; 0,08 mol Cl- và 0,12 mol NO3-. Cô cạn X thu được 15,32 gam muối khan. Mặt khác, cho AgNO3 dư vào X thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là? A. 12,96 B. 14,02 C. 16,84 D. 19,04 Định hướng tư duy giải: BTDT 3a 2b 0,2
Ta có:
56a 56b 5,04
a 0,02 n Ag 0,07 m m 19,04 b 0,07 n AgCl 0,08
CÂU 21: Dung dịch X chứa a mol Fe3+; b mol Fe2+; 0,08 mol Cl- và 0,16 mol NO3-. Cho NaOH dư vào X thu được m gam kết tủa. Mặt khác, cho AgNO3 dư vào X thu được 21,2 gam kết tủa. Giá trị của m là? A. 18,92 B. 10,24 C. 16,84 D. 12,31 Định hướng tư duy giải:
a 0,02 m 0,02.107 0,09.90 10,24 b 0,09 108b 0,08.143,5 21,2 BTDT 3a 2b 0,24
Ta có:
CÂU 22: Dung dịch X chứa a mol Fe3+; b mol Fe2+; 0,08 mol Cl- và 0,16 mol NO3-. Cho NaOH dư vào X thu được 10,24 gam kết tủa. Giá trị của a:b là? A. 2 : 9 B. 5 : 3 C. 9 : 2 D. 3 : 5 Định hướng tư duy giải:
3
BTDT 3a 2b 0,24
Ta có:
107a 90b 10,24
a 0,02 a :b 2 : 9 b 0,09
CÂU 23: Dung dịch A chứa: 0,15 mol Ca2+ ; 0,6 mol Cl- ; 0,1 mol Mg2+ ; a mol HCO3- ; 0,4 mol Ba2+. Cô cạn dung dịch A được chất rắn B. Nung B trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 90,1.
B. 102,2.
C. 105,5.
D. 127,2.
Định hướng tư duy giải Ca 2 : 0,15 Mg 2 : 0,1 Ba 2 : 0,4 0
Cl : 0,6 BTDT 2(0,15 0,1 0,4) 0,6 a a 0,7 HCO3 : a
0
t t B CO32 O
n O 0,35
m 0,15.40 0,1.24 0,4.137 0,6.35,5 0,35.16 90,1 BTKL
CÂU 24: Một dung dịch chứa hai cation là Al3+ (0,2 mol) và Fe2+ (0,1 mol). Trong dung dịch trên còn chứa hai anion là Cl— (x mol) và SO 24 (y mol). Tìm x và y biết rằng cô cạn dung dịch trên thu được 46,9 gam hỗn hợp muối khan. A. 0,2 và 0,3
B. 0,3 và 0,2
C. 0,5 và 0,15
D. 0,6 và 0,1
Định hướng tư duy giải
Al3 : 0,2 2 BTDT x 2y 0,8 x 0,2 Fe : 0,1 BTKL 35,5x 96y 46,9 0,2.27 0,1.56 y 0,3 Cl : x SO2 : y 4 CÂU 25: Dung dịch X chứa 0,1 mol Ca
2
2 ; 0,3 mol Mg ; 0,4 mol Cl và a mol HCO3 . Đun dung dịch X
đến cô cạn thu được muối khan có khối lượng là A. 49,4 gam
B. 28,6 gam
C. 37,4 gam
D. 23,2 gam
Định hướng tư duy giải 0
t X HCO3 CO32
BTDT 0,1.2 0,3.2 0, 4 a a 0, 4 BTKL m 0,1.40 0,3.24 0, 4.35,5 0, 2.60 37, 4(gam)
0
0
t t Chú ý: Khi đề bài nói nung muối khan tới khối lượng không đổi thì HCO3 CO32 O2
CÂU 26: Cho dung dịch X gồm Na+ 0,1 mol, K+ 0,2 mol, Cl 0,1mol và HCO3 . Cô cạn dung dịch được m gam muối khan. Giá trị của m là : A. 25,85
B. 19,65
C. 24,46
D. 21,38
Định hướng tư duy giải BTDT 0,1 0, 2 0,1 a a 0, 2(mol) Ta có : o
t Chú ý : 2HCO3 CO32 CO 2 H 2 O
BTKL m 0,1.23 0, 2.39 0,1.35,5 0,1.60 19,65(gam)
4
Câu hỏi lý thuyết về pH Câu 1: Cho các muối sau đây : NaNO3 ; K2CO3 ; CuSO4 ; FeCl3 ; AlCl3 ; KCl. Các dung dịch có pH = 7 là : A. NaNO3 ; KCl.
B. K2CO3 ; CuSO4 ; KCl.
C. CuSO4 ; FeCl3 ; AlCl3.
D. NaNO3 ; K2CO3 ; CuSO4.
Câu 2: Cho các dung dịch : Na2S, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, K2SO3, AlCl3. Số dung dịch có giá trị pH > 7 là : A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 3: Trong số các dung dịch : Na2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, C6H5ONa, những dung dịch có pH > 7 là : A. Na2CO3, NH4Cl, KCl.
B. Na2CO3, C6H5ONa, CH3COONa.
C. NH4Cl, CH3COONa, NaHSO4.
D. KCl, C6H5ONa, CH3COONa.
Câu 4: Trong số các dung dịch cho dưới đây : Na2SO3, K2SO4, NH4NO3, (CH3COO)2Ca, NaHSO4, Na2S, Na3PO4, K2CO3. Có bao nhiêu dung dịch có pH > 7 ? A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 6.
Câu 5: Trong các dung dịch sau đây : K2CO3, KCl, CH3COONa, C6H5ONa, NaHSO4, Na2S. Có bao nhiêu dung dịch có pH > 7 ? A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 6: Cho các dung dịch sau : 1. KCl
2.Na2CO3
3. AgNO3
4. CH3COONa
5. Fe2(SO4)3
6. (NH4)2SO4
7. NaBr
8. K2S
C. 6, 7, 8.
D. 2, 4, 6.
Trong đó các dung dịch có pH < 7 là : A. 1, 2, 3,
B. 3, 5, 6
Câu 7: Cho các dung dịch sau : 1. KCl ; 2. Na2CO3 ; 3. CuSO4 ; 4. CH3COONa ; 5. Al2(SO4)3 ; 6. NH4Cl ; 7. NaBr ; 8. K2S ; 9. FeCl3. Các dung dịch nào sau đều có pH < 7 ? A. 1, 2, 3, 4.
B. 3, 5, 6, 9.
C. 6, 7, 8, 9.
D. 2, 4, 6, 8.
Câu 8: Hãy cho biết dãy các dung dịch nào sau đây có khả năng đổi màu quỳ tím sang đỏ (hồng) ? A. CH3COOH, HCl và BaCl2.
B. NaOH, Na2CO3 và Na2SO3.
C. H2SO4, NaHCO3 và AlCl3 .
D. NaHSO4, HCl và AlCl3.
Câu 9: Cho các dung dịch muối : Na2CO3 (1), NaNO3 (2), NaNO2 (3), NaCl (4), Na2SO4 (5), CH3COONa (6), NH4HSO4 (7), Na2S (8). Những dung dịch muối làm quỳ hoá xanh là : A. (1), (2), (3), (4).
B. (1), (3), (5), (6).
C. (1), (3), (6), (8).
D. (2), (5), (6), (7).
Câu 10: Cho phản ứng : 2NO2 + 2NaOH NaNO2 + NaNO3 + H2O Hấp thụ hết x mol NO2 vào dung dịch chứa x mol NaOH thì dung dịch thu được có giá trị A. pH = 7.
B. pH > 7.
C. pH = 0.
D. pH < 7.
Câu 11: Cho hấp thụ hết 2,24 lít NO2 (đktc) trong 0,5 lít dung dịch NaOH 0,2M. Thêm tiếp vài giọt quỳ tím thì dung dịch sẽ có màu gì ? A. không màu.
B. màu xanh.
C. màu tím.
D. màu đỏ.
Câu 12: Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch Na2CO3 thì 1
A. giấy quỳ tím bị mất màu.
B. giấy quỳ chuyển từ màu tím thành màu xanh.
C. giấy quỳ không đổi màu.
D. giấy quỳ chuyển từ màu tím thành màu đỏ.
Câu 13: Các dung dịch NaCl, HCl, CH3COOH, H2SO4 có cùng nồng độ mol, dung dịch có pH nhỏ nhất là : A. HCl.
B. CH3COOH.
C. NaCl.
D. H2SO4.
Câu 14: Dãy sắp xếp các dung dịch loãng có nồng độ mol/l như nhau theo thứ tự pH tăng dần là : A. KHSO4, HF, H2SO4, Na2CO3.
B. HF, H2SO4, Na2CO3, KHSO4.
C. H2SO4, KHSO4, HF, Na2CO3.
D. HF, KHSO4, H2SO4, Na2CO3.
Câu 15: Xét pH của bốn dung dịch có nồng độ mol/lít bằng nhau là dung dịch HCl, pH = a ; dung dịch H2SO4, pH = b ; dung dịch NH4Cl, pH = c và dung dịch NaOH pH = d. Nhận định nào dưới đây là đúng ? A. d < c< a < b.
B. c < a< d < b.
C. a < b < c < d.
D. b < a < c < d.
Câu 16: Có 6 dung dịch cùng nồng độ mol/lít là : NaCl (1), HCl (2), Na2CO3 (3), NH4Cl (4), NaHCO3 (5), NaOH (6). Dãy sắp xếp theo trình tự pH của chúng tăng dần như sau : A. (1) < (2) < (3) < (4) < (5) < (6).
B. (2) < (3) < (1) < (5) < (6) < (4).
C. (2) < (4) < (1) < (5) < (3) < (6).
D. (2) < (1) < (3) < (4) < (5) < (6).
Câu 17: Các dung dịch NaCl, NaOH, NH3, Ba(OH)2 có cùng nồng độ mol, dung dịch có pH lớn nhất là : A. NaOH.
B. Ba(OH)2.
C. NH3.
D. NaCl.
C. C6H5ONa.
D. KClO3.
Câu 18: Dung dịch có pH = 7 là : A. NH4Cl.
B. CH3COONa.
2
CHẤT ĐIỆN LI Câu 1: Dung dịch nào sau đây có khả năng dẫn điện ? A. Dung dịch đường.
C. Dung dịch rượu.
B. Dung dịch muối ăn.
D. Dung dịch benzen trong ancol.
Câu 2: Dung dịch chất nào sau đây không dẫn điện được ? A. HCl trong C6H6 (benzen).
C. Ca(OH)2 trong nước.
B. CH3COONa trong nước.
D. NaHSO4 trong nước.
Câu 3: Chất nào sau đây không dẫn điện được ? A. KCl rắn, khan.
C. CaCl2 nóng chảy.
B. NaOH nóng chảy.
D. HBr hòa tan trong nước.
Câu 4: Nước đóng vai trò gì trong quá trình điện li các chất tan trong nước ? A. Môi trường điện li.
B. Dung môi không phân cực.
C. Dung môi phân cực.
D. Tạo liên kết hiđro với các chất tan.
Câu 5: Chất nào dưới đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước ? A. MgCl2.
B. HClO3.
C. Ba(OH)2.
D. C6H12O6 (glucozơ).
Câu 6: Hòa tan các chất sau vào nước để được các dung dịch riêng rẽ : NaCl, CaO, SO3, C6H12O6, CH3COOH, C2H5OH, Al2(SO4)3. Trong các dung dịch tạo ra có bao nhiêu dung dịch có khả năng dẫn điện ? A. 5.
B. 6.
C. 7.
D. 8.
Câu 7: Trong số các chất sau : HNO2, CH3COOH, KMnO4, C6H6, HCOOH, HCOOCH3, C6H12O6, C2H5OH, SO2, Cl2, NaClO, CH4, NaOH, NH3, H2S. Số chất thuộc loại chất điện li là : A. 8.
B. 7.
C. 9.
D. 10.
Câu 8: Các dung dịch axit, bazơ, muối dẫn điện được là do trong dung dịch của chúng có các : A. ion trái dấu.
B. anion.
C. cation.
D. chất.
Câu 9: Câu nào sau đây đúng khi nói về sự điện li ? A. Sự điện li là sự hòa tan một chất vào nước thành dung dịch. B. Sự điện li là sự phân li một chất dưới tác dụng của dòng điện. C. Sự điện li là sự phân li một chất thành ion dương và ion âm khi chất đó tan trong nước hay ở trạng thái nóng chảy. D. Sự điện li thực chất là quá trình oxi hóa khử. Câu 10: Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li mạnh ? A. H2SO4, Cu(NO3)2, CaCl2, NH3.
B. HCl, H3PO4, Fe(NO3)3, NaOH.
C. HNO3, CH3COOH, BaCl2, KOH.
D. H2SO4, MgCl2, Al2(SO4)3, Ba(OH)2.
Câu 11: Dãy nào dưới dây chỉ gồm chất điện li mạnh ? A. HBr, Na2S, Mg(OH)2, Na2CO3.
C. HNO3, H2SO4, KOH, K2SiO3.
B. H2SO4, NaOH, Ag3PO4, HF.
D. Ca(OH)2, KOH, CH3COOH, NaCl.
Câu 12: Dãy chất nào dưới đây chỉ gồm những chất điện li mạnh ? A. HNO3, Cu(NO3)2, H3PO4, Ca(NO3)2.
B. CaCl2, CuSO4, H2S, HNO3.
C. H2SO4, NaCl, KNO3, Ba(NO3)2.
D. KCl, H2SO4, H2O, MgCl2. 1
Câu 13: Những muối có khả năng điện li hoàn toàn trong nước là : A. NaCl, Na2SO4, K2CO3, AgNO3.
B. HgCl2, CH3COONa, Na2S, (NH4)2CO.
C. Hg(CN)2, NaHSO4, KHSO3, AlCl3.
D. Hg(CN)2, HgCl2, CuSO4, NaNO3.
Câu 14: Cho các chất dưới đây : AgCl, HNO3, NaOH, Ag2SO4, NaCl, BaSO4, CuSO4, CaCO3. Số chất thuộc loại chất điện li mạnh là : A. 5.
B. 6.
C. 7.
D. 8.
Câu 15: Cho các chất : H2O, HCl, NaOH, NaCl, CuSO4, HCOOH. Các chất điện li yếu là : A. H2O, HCOOH, CuSO4.
B. HCOOH, CuSO4.
C. H2O, HCOOH.
D. H2O, NaCl, HCOOH, CuSO4.
Câu 16: Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li yếu ? A. H2S, H2SO3, H2SO4, NH3.
B. H2CO3, H3PO4, CH3COOH, Ba(OH)2.
C. H2S, CH3COOH, HClO, NH3.
D. H2CO3, H2SO3, HClO, Al2(SO4)3.
Câu 17: Cho các chất: H2O, HgCl2, HF, HNO2, CuCl, CH3COOH, H2S, NH3. Số chất thuộc loại điện li yếu là : A. 5.
B. 6.
C. 7.
D. 8.
Câu 18: Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ 0,10 mol/l, dung dịch nào dẫn điện kém nhất ? A. HCl.
B. HF.
C. HI.
D. HBr.
Câu 19: Có 4 dung dịch : Natri clorua, rượu etylic, axit axetic, kali sunfat đều có nồng độ 0,1 mol/l. Khả năng dẫn điện của các dung dịch đó tăng dần theo thứ tự nào trong các thứ tự sau : A. NaCl < C2H5OH < CH3COOH < K2SO4.
B. C2H5OH < CH3COOH < NaCl < K2SO4.
C. C2H5OH < CH3COOH < K2SO4 < NaCl.
D. CH3COOH < NaCl < C2H5OH < K2SO4.
Câu 20: Cho các chất dưới đây: AgCl, HNO3, NaOH, Ag2SO4, NaCl, BaSO4, CuSO4, CaCO3. Số chất thuộc loại chất điện li mạnh là : A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.
2
Phương trình điện ly - Phản ứng ion Câu 1: Phương trình điện li nào dưới đây viết không đúng ? A. HCl H+ + Cl-
B. CH3COOH CH3COO- + H+
C. H3PO4 3H+ + 3PO43-
D. Na3PO4 3Na+ + PO43-
Câu 2: Phương trình điện li nào dưới đây được viết đúng ? A. H2SO4 H+ + HSO4-
B. H2CO3 H+ + HCO3-
C. H2SO3 2H+ + SO32-
D. Na2S 2Na+ + S2-
Câu 3: Phương trình điện li nào sau đây không đúng? A. HNO3 H+ + NO3-
B. K2SO4 K2+ + SO42-
C. HSO3- H+ + SO32-
D. Mg(OH)2 Mg2+ + 2OH-
Câu 4: Trong dung dịch axit nitric (bỏ qua sự phân li của H2O) có những phần tử nào ? A. H+, NO3-.
B. H+, NO3-, H2O.
C. H+, NO3-, HNO3.
D. H+, NO3-, HNO3, H2O.
Câu 5: Trong dung dịch axit axetic (bỏ qua sự phân li của H2O) có những phần tử nào ? A. H+, CH3COO-.
B. H+, CH3COO-, H2O.
C. CH3COOH, H+, CH3COO-, H2O.
D. CH3COOH, CH3COO-, H+.
Câu 6: Đối với dung dịch axit yếu CH3COOH 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng ? A. [H+] = 0,10M.
B. [H+] < [CH3COO-].
C. [H+] > [CH3COO-].
D. [H+] < 0,10M.
Câu 7: Đối với dung dịch axit mạnh HNO3 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng? A. [H+] = 0,10M.
C. [H+] > [NO3-].
B. [H+] < [NO3-].
D. [H+] < 0.10M.
Câu 8: Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết A. Những ion nào tồn tại trong dung dịch. B. Nồng độ những ion nào trong dung dịch lớn nhất. C. Bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li. D. Không tồn tại phân tử trong dung dịch các chất điện li. Câu 9: Các ion nào sau không thể cùng tồn tại trong một dung dịch ? A. Na+, Mg2+, NO3-, SO42-.
B. Ba2+, Al3+, Cl–, HSO4-.
C. Cu2+, Fe3+, SO42-, Cl– .
D. K+, NH4+, OH–, PO43-.
Câu 10: Tập hợp các ion nào sau đây có thể tồn tại đồng thời trong cùng một dung dịch ? A. NH4+ ; Na+; HCO3- ; OH-.
B. Fe2+ ; NH4+ ; NO3- ; SO42-.
C. Na+; Fe2+ ; H+ ; NO3-.
D. Cu2+ ; K+ ; OH- ; NO3-.
Câu 11: Dãy ion nào sau đây có thể đồng thời tồn tại trong cùng một dung dịch ? A. Na+, Cl- , S2-, Cu2+.
B. K+, OH-, Ba2+, HCO3-.
C. Ag+, Ba2+, NO3-, OH-.
D. HSO4- , NH4+, Na+, NO3-. 1
Câu 12: Các ion có thể tồn tại trong cùng một dung dịch là : A. Na+, NH4+, SO42-, Cl-.
B. Mg2+, Al3+, NO3-, CO32-.
C. Ag+, Mg2+, NO3-, Br-.
D. Fe2+, Ag+, NO3-, CH3COO-.
Câu 13: Trong dung dịch ion CO32- cùng tồn tại với các ion ? A. NH4+, Na+, K+.
B. Cu2+, Mg2+, Al3+.
C. Fe2+, Zn2+, Al3+ .
D. Fe3+, HSO4-.
Câu 14: Trong các cặp chất cho dưới đây, cặp chất nào có thể cùng tồn tại trong một dung dịch ? A. AlCl3 và CuSO4.
B. NH3 và AgNO3.
C. Na2ZnO2 và HCl.
D. NaHSO4 và NaHCO3.
Câu 15: Có 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa 1 cation và 1 anion trong số các ion sau: Ba2+, Al3+, Na+, Ag+, CO32-, NO3-, Cl-, SO42-. Các dung dịch đó là : A. AgNO3, BaCl2, Al2(SO4)3, Na2CO3.
B. AgCl, Ba(NO3)2, Al2(SO4)3, Na2CO3.
C. AgNO3, BaCl2, Al2(CO3)3, Na2SO4.
D. Ag2CO3, Ba(NO3)2, Al2(SO4)3, NaNO3.
Câu 16: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào đúng : A. NaHSO4 + BaCl2 BaCl2 + NaCl + HCl B. 2NaHSO4 + BaCl2 Ba(HSO4)2 + 2NaCl C. NaHSO4 + NaHCO3 Na2SO4 + H2O + CO2 D. Ba(HCO3)2+NaHSO4 BaSO4 + NaHCO3 Câu 17: Dãy các chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH ? A. Pb(OH)2, ZnO, Fe2O3 .
C. Na2SO4, HNO3, Al2O3.
B. Al(OH)3, Al2O3, Na2CO3.
D. Na2HPO4, ZnO, Zn(OH)2.
Câu 18: Dãy nào sau đây gồm các chất không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch HCl ? A. CuS, Ca3(PO4)2, CaCO3.
B. AgCl, BaSO3, Cu(OH)2.
C. BaCO3, Fe(OH)3, FeS.
D. BaSO4, FeS2, ZnO.
Câu 19: Dãy các chất đều tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 là : A. Ba(NO3)2, Mg(NO3)2, HCl, CO2, Na2CO3. B. Mg(NO3)2, HCl, BaCO3, NaHCO3, Na2CO3. C. NaHCO3, Na2CO3, Mg(NO3)2, Ba(NO3)2. D. NaHCO3, Na2CO3, CO2, Mg(NO3)2, HCl. Câu 20: Cho Na dư vào dung dịch chứa ZnCl2. Hãy cho biết hiện tượng xảy ra ? A. Có khí bay lên. B. Có khí bay lên và có kết tủa trắng xuất hiện sau đó tan hoàn toàn. C. Có khí bay lên và có kết tủa trắng xuất hiện sau đó tan một phần. D. Có khí bay lên và có kết tủa trắng xuất hiện. Câu 21: Sục khí CO2 từ từ đến dư vào dung dịch Ba(AlO2)2. Hãy cho biết hiện tượng nào sau đây xảy ra ? A. ban đầu không có kết tủa sau đó có kết tủa trắng. B. có kết tủa trắng và kết tủa không tan trong CO2 dư. C. có kết tủa trắng và kết tủa tan hoàn toàn khi dư CO2. 2
D. không có hiện tượng gì. Câu 22: Để thu được Al(OH)3 ta thực hiện thí nghiệm nào là thích hợp nhất ? A. Cho từ từ muối AlCl3 vào cốc đựng dung dịch NaOH. B. Cho từ từ muối NaAlO2 vào cốc đựng dung dịch HCl. C. Cho nhanh dung dịch NaOH vào cốc đựng dung dịch muối AlCl3. D. Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3. Câu 23: Xét các phản ứng sau : 1. NH4Cl + NaOH NaCl + NH3 + H2O 2. AlCl3 + 3NaAlO2 + 6 H2O 4Al(OH)3 + 3NaCl 3. CH3NH2 + H2O CH3NH3+ + OH4. C2H5ONa + H2O C2H5OH + NaOH Phản ứng nào là phản ứng axit - bazơ ? A. 1 ; 2 ; 3.
B. 1 ; 2.
C. 1 ; 3.
D. 1 ; 2 ; 3 ; 4 .
Câu 24: Cho các phản ứng hóa học sau : (1) (NH4)2SO4 + BaCl2
(2) CuSO4 + Ba(NO3)2
(3) Na2SO4 + BaCl2
(4) H2SO4 + BaSO3
(5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2
(6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2
Dãy gồm các phản ứng có cùng một phương trình ion thu gọn là : A. (1), (3), (5), (6).
B. (3), (4), (5), (6).
C. (2), (3), (4), (6).
D. (1), (2), (3), (6).
Câu 25: Trộn các cặp dung dịch các chất sau với nhau : 1) NaHSO4 + NaHSO3
2) Na3PO4 + K2SO4
3) AgNO3 + Fe(NO3)2
4) C6H5ONa + H2O
5) CuS + HNO3
6) BaHPO4 + H3PO4
7) NH4Cl + NaNO2 (đun nóng)
8) Ca(HCO3)2 + NaOH
9) NaOH + Al(OH)3
10) MgSO4 + HCl.
Số phản ứng xảy ra là : A. 8.
B. 5.
C. 7.
D. 6.
Câu 26: Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, có bao nhiêu chất tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 ? A. 4.
B. 5.
C. 2.
D. 3.
Câu 27: Dung dịch HCl có thể tác dụng với mấy chất trong số các chất : NaHCO3, SiO2, NaClO, NaHSO4, AgCl, Sn, C6H5ONa, (CH3)2NH, CaC2, S ? A. 5.
B. 6.
C. 7.
D. 8.
Câu 28: Cho các dung dịch riêng biệt : HNO3, Ba(OH)2, NaHSO4, H2SO4, NaOH. Số chất tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2 tạo kết tủa là : A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
3
Câu 29: Cho dãy các chất: H2SO4, KOH, Ca(NO3)2, SO3, NaHSO4, Na2SO3, K2SO4. Số chất trong dãy tạo thành kết tủa khi phản ứng với dung dịch BaCl2 là : A. 4.
B. 6.
C. 3.
D. 5.
Câu 30: Cho dãy các chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3, CrCl3. Số chất trong dãy tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là : A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 1.
4
A. Định hướng tư duy a. Dùng kỹ thuật tăng giảm thể tích Theo phương trình : N 2 3H 2 2NH 3
BÀI TẬP NH3
ra ung n 1 3 2 2 n n sinh 2n Nphan NH3 2
2 phan ung nH 3 2
Chú ý : Hỗn hợp có khối lượng không đổi trong quá trình thí nghiệm và
n1 V1 p1 M 2 n 2 V2 p 2 M1
b. Dùng BTNT.N hoặc BTNT.H B. Ví dụ minh họa Ví dụ 1. Để điều chế 2 lít NH3 từ N2 và H2 với hiệu suất 25% thì thể tích N2 cần dùng ở cùng điều kiện là A. 8 lít B. 2 lít C. 4 lít D. 1 lít Định hướng tư duy giải 1 BTNT n N2 4 25% Ví dụ 2. Cho 30 lít N2; 30 lít H2 trong điều kiện thích hợp sẽ tạo ra thể tích NH3 (đktc) khi hiệu suất phản ứng đạt 30% là A. 16 lít B. 20 lít C. 6 lít D. 10 lít Định hướng tư duy giải 30 30.2 BTNT.H n NH3 . 6 100 3 Ví dụ 3. Từ 34 tấn NH3 sản xuất 160 tấn HNO3 63%. Hiệu suất của phản ứng điều chế HNO3 là A. 80% B. 50% C. 60% D. 85% Định hướng tư duy giải 160.0,63 1,6 BTNT.N 1,6 n HNO3 63 H 80% Ta có: 2 n NH 2 3 Ví dụ 4: Hỗn hợp X gồm N2 và H2 có MTB = 7,2, sau khi tiến hành phản ứng tổng hợp NH3, được hỗn hợp Y có MTB = 8. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp là? A. 25% B. 20% C. 10% D. 15% Định hướng tư duy giải
H : 4 n M 8 duong cheo X 2 m const X Y n Y 4,5 n Y M X 7,2 N 2 :1 ung n 0,5 n Nphan 0,25 H 25% 2 Ví dụ 5. Cho hỗn hợp A gồm N2 và H2 ( tỉ lệ mol 1:3), tiến hành phản ứng tổng hợp NH3, sau phản ứng thu được hỗn hợp B có tỉ khối dA/B= 0,7. Hiệu suất phản ứng là: A. 55% B. 60% C. 80% D. 75% Định hướng tư duy giải
H : 3 n M duong cheo A 2 m const B A 0,7 n B 4.0,7 2,8 nA MB N 2 :1 ung n 1,2 n Nphan 0,6 H 60% 2 Ví dụ 6. Một hỗn hợp N2 và H2 được lấy vào bình phản ứng có nhiệt độ giữ không đổi . Sau thời gian phản ứng áp suất trong bình giảm 5 % so với lúc đầu. Biết N2 đã phản ứng 10% so với ban đầu. Vậy % số mol N2 và H2 trong hỗn hợp đầu là bao nhiêu ? A. 50% ; 50% B. 25%; 75% C. 75% ;25% D. 20%; 80% Định hướng tư duy giải
a b 1 n 0,05 n n NH3 0,05 0,025 b 0, 25 n b 0,1 BÀI TẬP RÈN LUYỆN NAP 1. Từ 100 mol NH3 có thể điều chế ra bao nhiêu mol HNO3 theo qui trình công nghiệp với hiệu suất 80%? A. 100 mol B. 80 mol. C. 66,67 mol. D. 120 mol. Định hướng tư duy giải BTNT.N Ta có: n NH3 100 n HNO3 100.80% 80 NAP 2. Tổng thể tích ở đktc N2 và H2 (tỷ lệ mol tương ứng là 1:3) cần để điều chế 51kg NH3 biết hiệu suất phản ứng đạt 25% là A. 537,6 lít B. 403,2 lít C. 716,8 lít D. 134,4 lít Định hướng tư duy giải 51 22, 4(1,5 4,5) V 537,6 Ta có: n NH3 3 17 25% NAP 3. Điều chế HNO3 từ 17 tấn NH3. Xem toàn bộ quá trình điều chế có hiệu suất 80% thì lượng dung dịch HNO3 63% thu được là A. 100 tấn B. 80 tấn C. 120 tấn D. 60 tấn Định hướng tư duy giải 17 50, 4 BTNT.N m HNO3 1.63.80% 50, 4 m dd HNO3 80 Ta có: n NH3 1 17 0,63 NAP 4: Nung nóng 0,5 mol hỗn hợp X gồm H2, N2 trong bình kín có xúc tác thích hợp, sau một thời gian thu được hỗn hợp Y. Cho 1 2 hỗn hợp Y đi qua ống đựng CuO dư, đun nóng thấy khối lượng chất rắn trong ống giảm nhiều nhất là 3,2 gam. Tỉ khối hơi của X so với H2 là A. 7,2. B. 11,4. C. 3,6. Định hướng tư duy giải Ta có n O n H2
D. 3,9.
M 3, 2 .2 0, 4 M X 7, 2 X 3, 6 16 M H2
NAP 5: Cho 1 hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 được nạp vào 1 bình kín giữ ở nhiệt độ không đổi. Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng thì áp suất giảm 35,2% áp suất ban đầu. Biết tỉ lệ số mol của nitơ đã phản ứng là 44%. Thành phần phần trăm về số mol của N2 và H2 trong hỗn hợp đầu là: A. 90%; 10% B. 40%; 60% C. 74%; 26% D. 70%; 30% Định hướng tư duy giải a b 1 n 0,352 n n NH3 0,352 0,176 b 0, 4 Ta có n 0, 44 b NAP 6: Cho 1 hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 được nạp vào 1 bình kín giữ ở nhiệt độ không đổi. Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng thì áp suất giảm 26,4% áp suất ban đầu. Biết tỉ lệ số mol của hidro đã phản ứng là 49,5%. Thành phần phần trăm về số mol của N2 và H2 trong hỗn hợp đầu là: A. 25%; 75% B. 46%; 54% C. 26%; 74% D. 20%; 80% Định hướng tư duy giải
a b 1 n 0, 264 n n NH3 0, 264 0,396 b 0,8 Ta có n b 0, 495 NAP 7: Hỗn hợp X gồm có H và N có tỷ khối so với Hiđro là 3,6. Sau khi tiến hành phản ứng tổng hợp 2
2
NH thu được hỗn hợp Y có tỷ khối hơi so với Hiđro là 4. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp là 3
A. 15% Định hướng tư duy giải
B. 20%
C. 25%
D. 19%
Ta có
n 1 n Y M X 7, 2 0,9 X n 1 n NH3 H 25% nX MY 8 n Y 0,9
NAP 8. Cho hỗn hợp A gồm N2 và H2 ( tỉ lệ mol 1:3), tiến hành phản ứng tổng hợp NH3, sau phản ứng thu được hỗn hợp B có tỉ khối dA/B= 0,7. Hiệu suất phản ứng là: A. 55% B. 60% C. 80% D. 75% Định hướng tư duy giải Ta có
MA nB 0, 6 0, 7 n B 2,8 n 1, 2 n NH3 H 60% MB nA 1
NAP 9 Hỗn hợp A gồm 2 khí N2 và H2 có tỉ lệ mol N2 : H2 = 1 :4. Nung A với xúc tác được hỗn hợp khí B trong B có 20% NH3 theo thể tích. Hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3 là : A. 41,67% B. 62,5% C. 83,34% D. 100% Định hướng tư duy giải
n nNH 3 a 5 5 a H 12 41, 67% Ta có a 6 1 0, 2 5 a NAP 10 Có 100 lít hốn hợp khí thu được trong quá trình tổng hợp amoniac gồm NH3, N2 dư, H2 dư. Bât tia lửa điện để phân hủy hết NH3 được hỗn hợp có thể tích 125 lít trong đó H2 chiếm 75% thể tích (các thể tích đo cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Hiệu suất tổng hơp NH3 ban đầu là : A. 40% B. 60% C. 80% D. 20% Định hướng tư duy giải
N 2 31, 25 12,5 H 0, 4 40% 31, 25 H 2 93, 75 N 2 : H 2 1: 3 n 25
Ta có
NAP 11. Cho 6 mol N2 và y mol H2 vào bình kín dung tích 4 lit. Khi đạt trạng thái cân bằng N2 tham gia phản ứng là 25%. Đưa bình về nhiệt độ ban đầu thấy áp suất P2 = 21/24 P1. Tìm y và tính KC. A. 18; 0,013 B. 15; 0,02 C. 16; 0,013 D. 18; 0,015 Định hướng tư duy giải
3 n n NH3 3 ( )2 4 y 18 Kc 0, 013 Ta có n1 p1 24 6 y 3 4,5 18 4,5 n . 2 6 y 3 p 2 21 4 4 NAP 12:Hỗn hợp A gồm N2 và H2 có phân tử khối trung bình là 7,2. Nung A với bột sắt để phản ứng tổng hợp NH3 xảy ra với hiệu suất 20%,thu được hỗn hợp B. Cho B tác dụng với CuO dư,nung nóng được 32,64 gam Cu. Thể tích của hỗn hợp A ở đktc là? A. 14,28 B. 14,56 C. 15,68 D. 17,92 Định hướng tư duy giải
N2 : a 0,51 và n H2 n O n Cu 0,51 VA .5 14, 28 4 H 2 : 4a
Ta có A
NAP 13. Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với hidro bằng 4,25. Đun nóng X với xúc tác bột Fe, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với Hidro bằng 4,72. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 là A. 20% B. 24% C. 18% D. 25%. Định hướng tư duy giải
H : 3 duong cheo X 2 nX 4 n Y 3,6 N 2 :1 ung n 4 3,6 0, 4 n NH3 n Nphan 0,2 H 20% 2 NAP 14: Thực hiện phản ứng giữa H2 và N2 (tỉ lệ mol 4 : 1), trong bình kín có xúc tác, thu được hỗn hợp khí có áp suất giảm 9% so với ban đầu (trong cùng điều kiện). Hiệu suất phản ứng là
A. 20%. B. 22,5%. C. 25%. D. 27%. Định hướng tư duy giải n H 4 ung Giả sử ban đầu hỗn có 2 n 0,09.5 0, 45 n phan 0, 225 22,5% N2 n 1 N2 Lưu ý: Hiệu suất tính theo N2 vì H2 có dư NAP 15: Điều chế NH3 từ hỗn hợp gồm N2 và H2 (tỉ lệ mol 1:3). Tỉ khối hỗn hợp trước so với hỗn hợp sau phản ứng là 0,6. Hiệu suất phản ứng là A. 75%. B. 60%. C. 70%. D. 80%. Định hướng tư duy giải n H 3 n M Giả sử ban đầu hỗn có 2 T S 0,6 MS n T n N2 1 phan ung n S 2, 4 n 1,6 n N2 0,8 80% NAP 16. Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với He bằng 1,8. Đun nóng X một thời gian trong bình kín (có bột Fe làm xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He bằng 1,9565. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 là? A. 20%. B. 36%. C. 40%. D. 25%. Định hướng tư duy giải N :1 1.28 4.2 2 nY 4,6 Sơ đồ đường chéo 4.1,9565 H 2 : 4 ung n 0, 4 n phan 0, 2 20% N2
NAP 17: Thực hiện phản ứng giữa 8 mol H2 và 6 mol N2 với bột sắt làm xúc tác. Hỗn hợp sau phản ứng cho qua dung dịch H2SO4 loãng dư c̣òn lại 12 mol khí. Tính hiệu suất phản ứng. (Thể tích các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất) A. 24%. B. 36%. C. 18,75%. D. 35,5%. Định hướng tư duy giải Ta dễ thấy phản ứng phải tính hiệu suất theo H2 và dung dịch axit sẽ giữ NH3. N : 6 a 3.0,5 n NH3 2a 12 2 a 0,5 H 18,75% Giả sử số mol H2 phản ứng là 3a 8 H 2 : 8 3a NAP 18: Trong một bình có 40 mol N2 và 160 mol H2. Áp suất của hỗn hợp khí lúc đầu là 400 atm, nhiệt độ trong bình được giữ không đổi. Tiến hành tổng hợp NH3. Biết khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng thì tỉ lệ N2 đã phản ứng là 25%(hiệu suất phản ứng tổng hợp). Số mol các khí trong hỗn hợp sau phản ứng là; A. 20; 120; 30 B. 30; 120; 20. C. 30; 130; 20. D. 20; 130; 30. Định hướng tư duy giải ung n phan 10 n NH3 20 N2 n du Ta có: phan ung N 2 30 du 30 n H2 130 n H2 NAP 19. Trong một bình kín chứa 10 lít N2 và 10 lít H2 ở nhiệt độ 0oC và 10 atm. Sau phản ứng tổng hợp NH3, lại đưa bình về 0oC. Biết rằng có 60% H2 tham gia phản ứng, áp suất trong bình sau phản ứng là A. 10 atm B. 8 atm C. 9 atm D. 8,5 atm Định hướng tư duy giải 10 20 ung Ta có: n phan 6 n n NH3 4 V2 16 p2 8 H2 p 2 16 NAP 20. Trong một bình kín chứa 10 lít N2 và 10 lít H2 ở nhiệt độ 0oC và 10 atm. Sau phản ứng tổng hợp NH3, lại đưa bình về 0oC. Nếu áp suất trong bình sau phản ứng là 9 atm thì phần trăm các khí tham gia phản ứng là A. N2: 20%; H2: 40% B. N2: 30%; H2: 20% C. N2: 10%; H2: 30% D. N2: 20%; H2: 20%
Định hướng tư duy giải ung n phan 1 10% N2 10 20 p 2 18 n n NH3 2 phan ung Ta có: 9 n2 3 30% n H2 NAP 21. Một hỗn hợp gồm 8 mol N2 và 14 mol H2 được nạp vào một bình kín có dung tích 4 lít và giữ ở nhiệt độ không đổi. Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng thì áp suất bằng 10/11 áp suất ban đầu. Hiệu suất phản ứng là A. 17,18% B. 18,18% C. 22,43% D. 21,43% Định hướng tư duy giải
Ta có:
p1 n1 11 22 ung n 2 20 n 2 n Hphan 3 21, 43% 2 p2 n2 10 n 2
NAP 22. Trong bình phản ứng có N2 và H2 theo tỷ lệ 1 : 3, áp suất của hỗn hợp khí lúc đầu là 300 atm và của hỗn hợp khí sau phản ứng là 285 atm. Nhiệt độ trong bình được giữ không đổi. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp là: A. 10% B. 15% C. 25% D. Đáp án khác Định hướng tư duy giải Ta có:
p 1 n1 300 4 ung n 2 3,8 n 0,2 n Nphan 0,1 10% 2 p2 n2 285 n 2
NAP 23: Dẫn 1,12 lít khí NH3 (đktc) đi qua ông sứ đựng m gam CuO nung nóng, sau phản ứng thu được chất rắn X. Hòa tan chất rắn X trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thì thu được dung dịch Y và giải phóng 1,008 lít khí SO2 (đktc). Cô cạn dung dịch Y thu được 15 gam tinh thể CuSO4.5H2O. Hiệu suất phản ứng khử NH3 và giá trị của m là A. 75% và 4,8 gam B. 60% và 4,8 gam C. 60% và 8 gam D. 75% và 8 gam Định hướng tư duy giải BTE Ta có: n SO2 0,045 n Cu 0,045 BTNT n CuSO4 .5H2 O 0,06 n Cu n CuO 0,06 m 4,6 H
0,045 75% 0,06
BÀI TOÁN VỀ H3PO4 Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam photpho trong khí O2 dư, toàn bộ sản phẩm sinh ra cho vào 500 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,4M và KOH 0,6M, kết thúc phản ứng thu được dung dịch X. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tổng khối lượng muối có trong dung dịch X là: A. 39,0g.
B. 44,4g.
C. 35,4g.
D. 37,2g.
Định hướng tư duy giải Áp dụng kỹ thuật điền số điện tích cho dung dịch X. Với câu hỏi dung dịch X chứa những ion gì? Chỉ vậy thôi. PO34 : 0, 2 K : 0,3 BTKL Ta có: n P 0, 2 m 35, 4(gam) Na : 0, 2 BTDT H : 0,1
Bài toán này dùng BTKL cũng rất tốt. H : 0,6 Ta có: n P 0, 2 n H2 O 0,5 OH : 0,5
BTKL 0, 2.98 2.40 m 35, 4(gam) 0, 0,3.56 m 0,5.18 H3 PO 4
NaOH
KOH
Ví dụ 2: Cho 2,13 gam P2O5 tác dụng hết với V ml dung dịch NaOH 1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X chỉ chứa 4,48 gam muối. Giá trị của V là A. 80 ml.
B. 90 ml.
C. 70 ml.
D. 75 ml.
Định hướng tư duy giải Vận dụng tư duy điền số điện tích Ta có : n P2 O5
BTNT.P PO 4 : 0,03 2,13 NaOH 0,015(mol) m X Na : V 142 H : 0,03.3 V
BTKL 4,48 0,03.95 23V (0,09 V) V 0,07(lit)
Ví dụ 3: Cho x gam P2O5 tác dụng hết với 338ml dung dịch NaOH 4M.Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 3x gam chất rắn. Giá trị của x là: A. 11,36
B. 12,78
C. 22,72
D. 14,2
Định hướng tư duy giải
x 2x BTNT.P mol n H3PO4 mol 142 142 BTKL x m NaOH 3x m H2O
Ta có: n P2O5
x 3 . .18 x 22,72 71 2 Ví dụ 4: Đốt cháy hoàn toàn m gam P rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch chứa 0,15 mol KOH. BTKL x 1,352.40 3x
Sau khi các phản ứng hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được (m + 9,72) gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 1,86
B. 1,55
C. 2,17
D. 2,48
Định hướng tư duy giải
m BTNT.P PO34 : 31 Ta dùng kỹ thuật điền số điện tích : m 9,72 K : 0,15 3m BTDT H : 0,15 31 1
m 3m 0,15.39 0,15 m 1,86 31 31 Ví dụ 5: Cho x gam P2O5 vào dung dịch chứa 0,15 mol KOH; 0,2 mol NaOH; 0,08 K3PO4 và 0,05 mol Na3PO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa 2449x/497 gam hỗn hợp muối. Giá trị của x là? Đáp số: 9,94 BTKL m 9,72 95
BÀI TẬP RÈN LUYỆN NAP 1: Cho m gam P2O5 vào dung dịch chứa 0,1 mol NaOH và 0,05 mol KOH, thu được dung dịch X. Cô cạn X, thu được 8,56 gam hỗn hợp chất rắn khan. Giá trị của m là A. 1,76. B. 2,13. C. 4,46. D. 2,84. Định hướng tư duy giải 3 m PO 4 : 142 .2 Na : 0,1 DS 8,56 m 2,84 K : 0,05 m OH : 0,15 .6 142
3 m PO 4 : 142 .2 Na : 0,1 DS m 3,23 Trường hợp này loại vì số mol H+ < 0 Với 8,56 K : 0,05 m H : .6 0,15 142 NAP 2: Cho m gam P2O5 vào dung dịch chứa 0,1 mol NaOH và 0,2 mol KOH, thu được dung dịch X. Cô cạn X, thu được 25,48 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là Đáp số: 11,36 3 m PO 4 : 142 .2 Na : 0,1 DS 25,48 m 11,36 K : 0,2 m H : .6 0,3 142 NAP 3: Hỗn X gồm m gam P2O5; 100m/213 gam NaOH và 560m/639 gam KOH. Cho toàn bộ hỗn X trên vào nước dư thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 28,54 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là? Đáp số: 12,78 NAP 4: Cho 2,13 gam P2O5 vào dung dịch chứa x mol NaOH và 0,02 mol Na3PO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa 6,88 gam hai chất tan. Giá trị của x là A. 0,030. B. 0,050. C. 0,057. D. 0,139. Định hướng tư duy giải PO 34 : 0,03 0,02 0,05 DS 6,88 Na : x 0,06 x 0,03 H : 0,15 x 0,06 NAP 5: Cho x mol P2O5 vào dung dịch chứa 4x mol KOH và 0,04 mol Na3PO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa 13,52 gam chất rắn. Giá trị của x là? A. 0,025 B. 0,020 C. 0,030 D. 0,040 Định hướng tư duy giải
2
PO 34 : 2x 0,04 Na : 0,12 DS 13,52 x 0,02 K : 4x H : 6 x 0,12 0,12 4 x 2 x NAP 6: Cho x gam P2O5 vào dung dịch chứa 0,08 mol KOH; 0,02 mol NaOH; 0,02 K3PO4 và 0,04 mol Na3PO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa 1918x/355 gam hỗn hợp muối. Giá trị của x là? A. 1,420. B. 3,550. C. 1,704. D. 1,988 Định hướng tư duy giải 3 x PO 4 : 142 .2 0,06 1918x K : 0,14 Điền số x 3,55 355 Na : 0,14 6x H : 0,18 0,28 142 NAP 7: Cho x gam P2O5 vào dung dịch chứa 0,06 mol KOH; 0,03 mol NaOH; 0,01 K3PO4 và 0,02 mol Na3PO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa 542x/71 gam hỗn hợp chất rắn khan. Giá trị của x là? A. 1,420. B. 3,550. C. 1,704. D. 1,988 Định hướng tư duy giải 3 x PO 4 : 142 .2 0,03 542x K : 0,09 Điền số x 1,42 71 Na : 0,09 6x OH : 0,09 142 NAP 8: Cho 11,36 gam P2O5 tác dụng hết với V lít dung dịch hỗn hợp chứa NaOH 1M và KOH 0,5M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X chỉ chứa 19,78 gam muối. Giá trị của V là? Đáp số: 0,1 lít NAP 9: Cho 8,52 gam P2O5 tác dụng hết với V lít dung dịch hỗn hợp chứa NaOH 1M và KOH 0,5M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X chỉ chứa 25,68 gam chất rắn khan. Giá trị của V là? Đáp số: 0,3 lít NAP 10: Biết thành phần % khối lượng của P trong tinh thể Na2HPO4.nH2O là 8,659%. Tinh thể muối ngậm nước đó có số phân tử H2O là A. 12
B. 9
C. 11.
D. 13
Định hướng tư duy giải Ta có :
31 0, 08659 n 12 142 18n
NAP 11: Cho 2,13 gam P2O5 tác dụng với 80 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X chứa m gam muối. Bỏ qua sự thủy phân của các ion, giá trị của m là A. 4,70.
B. 4,48.
C. 2,46.
D. 4,37.
Định hướng tư duy giải
n P O 0,015(mol) n H3PO4 0,03(mol) Ta có : 2 5 n NaOH 0,08 0,09 BTKL 0,03.98 0,08.40 m 0,08.18 m 4,7(gam) + Ta
3
NAP 12: Cho hỗn hợp X gồm 0,15 mol P2O5, 0,15 mol K2O, 0,1 mol Na2O vào nước dư thu được dung dịch Y chứa m (gam) muối. Giá trị của m là : A. 45,2
B. 43,5
C. 34,5
D. 35,4
Định hướng tư duy giải
Chú ý : Với bài toán axit nhiều nấc mình hay dùng kỹ thuật OH cướp H do đó dễ thấy.
HPO 24 : 0, 2 H 3 PO 4 : 0,3 H PO : 0,1 BTNT OH :0,5 Ta có : KOH : 0,3 2 4 m 45, 2(gam) NaOH : 0, 2 K : 0,3 Na : 0, 2 NAP 13: Cho 68,2 gam canxi photphat tác dụng với 39,2 gam dung dịch H2SO4 80%. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn B. Trong B chất có số mol ít nhất là : A. 0,1 mol
B. 0,12 mol
C. 0,14 mol
D. 0,08 mol
Định hướng tư duy giải
68, 2 2 BTNT.P a b 0, 44 n Ca 3 (PO4 )2 310 0, 22 n PO34 0, 44 HPO 4 : a Ta có : BTNT.H BTNT.H a 2b 0,64 n H 2 PO 4 : b n H 0,64 H2SO4 0,32 HPO 24 : 0, 24 CaSO 4 : 0,32 H 2 PO 4 : 0, 2 2 Ca H 2 PO 4 : 0,1 2 Ca : 0,66 CaHPO : 0, 24 2 4 SO 4 : 0,32
NAP 14: Cho 200 ml dung dịch H3PO4 1M vào 500 ml dung dịch KOH 1M. Muối tạo thành và khối lượng tương ứng khi kết thúc các phản ứng (bỏ qua sự thủy phân của các muối) là: A. K2HPO4 17,4 gam; K3PO4 21,2 gam.
B. KH2PO4 13,6 gam; K2HPO4 17,4 gam.
C. KH2PO4 20,4 gam; K2HPO4 8,7 gam.
D. KH2PO4 26,1 gam; K3PO4 10,6 gam.
Định hướng tư duy giải
n KOH 0,5 mol n OH 0,5 mol n Max 0, 6 mol n H3PO4 0, 2 mol H
Ta có:
BTNT.photpho n du 0,1mol n HPO2 n PO3 0,1mol H 4
4
NAP 15: Lấy V ml dung dịch H3PO4 35%(d=1,25 g/ml)đem trộn với 100 ml dung dịch KOH 2 M thu được dung dich X có chứa 14,95 gam hỗn hợp hai muối K3PO4 và K2HPO4. Giá trị của V là: A. 26,25 ml
B. 21ml
C. 7,35ml
D. 16,8ml
Định hướng tư duy giải
212a 174b 14,95 K PO : a mol a 0,05mol 14,95 3 4 BTNT.Kali b 0,025mol K 2 HPO 4 : b mol 3a 2b 0,2 m BTNT.phot.pho n P n axit 0,075 V dd 16,8(ml) D NAP 16: Cho m gam P2O5 vào 1 lít dung dịch hỗn hợp NaOH 0,2M và KOH 0,3M đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn cẩn thận X thu được 35,4 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là: A. 21,3 gam.
B. 28,4 gam.
C. 7,1 gam.
D. 14,2 gam.
Định hướng tư duy giải 4
Cách 1:
n OH 0,2 0,3 0,5 n H2 O 0,5mol m .2.98 24,8 44,4 m 14,2g Ta có: BTKL 142 m H3PO4 0,2.40 0,3.56 35,4 0,5.18 Cách 2: Dùng điền số điện tích Giả sử OH- khi đó n H2 O 0,5(mol)
n P2 O5
m n H3PO4 142
Na : 0,2 K : 0,3 m 35,4 PO3 : m 71 4 71 3m BTDT H : 0,5 71
m 3m m 14,2(gam) 1.( 0,5) 71 71 NAP 17: Cho 7,1 gam P2O5 vào 100 ml dung dịch KOH 1,5M thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X BTKL 35,4 0,2.23 0,3.39 95
được hỗn hợp gồm các chất là: A. KH2PO4 và K2HPO4.
B. KH2PO4 và H3PO4.
C. KH2PO4 và K3PO4.
D. K3PO4 và K2HPO4.
Định hướng tư duy giải BTNT.P n P O 0,05mol n H3PO4 0,1mol T duy HPO24 : 0,05mol 2 5 H 2 PO 4 : 0,05mol n OH 0,15mol
NAP 18. Hòa tan hết 0,15 mol P2O5vào 200 gam dung dịch H3PO4 9,8%, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng hết với 750 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Khối lượng muối trong Y là : A. 14,2 gam Na2HPO4; 41,0 gam Na3PO4.
B. 30,0 gam NaH2PO4; 35,5 gam Na2HPO4.
C. 45,0 gam NaH2PO4; 17,5 gam Na2HPO4. D. 30,0 gam Na2HPO4; 35,5 gam Na3PO4. Định hướng tư duy giải BTNT.P n P n H3PO4 0,15.2 0,2 0,5
HPO24 : 0, 25 mol BTDT NaH 2 PO 4 : 0, 25 m 30g n OH 0, 75 mol Na 2 HPO 4 : 0, 25 m 35,5g H 2 PO 4 : 0, 25 mol
NAP 19: Cho 14,2 gam P2O5 vào 300 ml dung dịch KOH 1,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Dung dịch X chứa các chất tan là: A. K2HPO4 và K3PO4.
B. K3PO4 và KOH.
C. KH2PO4 và H3PO4.
D. K2HPO4 và KH2PO4.
BTNT.P n max 0,6 mol n P2 O5 0,1mol n H3PO4 0,2 mol H n du 0,15mol Ta có: H n KOH 0,45mol
NAP 20: Hòa tan 3,82 gam hỗn hợp X gồm NaH2PO4, Na2HPO4 và Na3PO4 vào nước dư thu được dung dịch Y. Trung hòa hoàn toàn Y cần 50 ml dung dịch KOH 1M, thu được dung dịch Z. Khối lượng kết tủa thu được khi cho Z tác dụng hết với dung dịch AgNO3 dư là A. 20,95 gam.
B. 16,76 gam.
C. 12,57 gam.
D. 8,38 gam.
Định hướng tư duy giải X Ta có: n KOH 0, 05 n Trong 0, 05 H
Chuyển H thành Na m Na 3PO4 3,82 0, 05.22 4,92 5
m Ag3PO4
4,92 .(108.3 95) 12,57(gam) 164
6
BÀI TẬP VỀ PHÂN BÓN HÓA HỌC Độ dinh dưỡng của phân đạm đánh giá qua hàm lượng %N Độ dinh dưỡng của phân lân đánh giá qua hàm lượng %P2O5 Độ dinh dưỡng của phân Kali đánh giá qua hàm lượng % K2O Ví dụ 1: Một loại phân supephotphat kép có chứa 75% muối canxi đihidrophotphat còn lại gồm các chất không chứa photpho. Độ dinh dưỡng của loại phân lân này là A. 39,74%
B.45,51%
C. 19,87%
D.91,02
Định hướng tư duy giải
Ca(H 2 PO 4 ) 2 : 75(gam) BTNT.P 75 ph©n m Trong .142 45,51(gam) Giả sử có 100 gam P2 O5 ChÊt tr¬ : 25(gam) 234 Ví dụ 2: Một loại phân kali chứa 59,6% KCl, 34,5% K2CO3 về khối lượng, còn lại là SiO2. Độ dinh dưỡng của loại phân bón trên là: A. 61,10
B. 49,35
C. 50,70
D. 60,20
Định hướng tư duy giải n KCl 0,8(mol) BTNT.K Giả sử có 100 gam phân n K 2O 0,65 n 0, 25(mol) K 2CO3
Vậy độ dinh dưỡng của phân là : 0,65.94 61,1% Ví dụ 3: Một loại phân lân có thành phần chính Ca(H2PO4)2.2CaSO4 và 10,00% tạp chất không chứa photpho. Hàm lượng dinh dưỡng trong loại phân lân đó là A. 36,42%.
B. 28,40%.
C. 25,26%.
D. 31,00%.
Định hướng tư duy giải Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá qua hàm lượng P2O5.
Ca H 2 PO 4 2 .2CaSO 4 : 90gam n 0,1779 n P 0,3558 Giả sử có 100 gam phân lân 100gam t¹p chÊt :10 gam
n P2 O5 0,1779 %P2 O5 25,26 Bài tập rèn luyện Câu 1: Cho m gam một loại quặng photphorit (chứa 7% là tạp chất trơ không chứa photpho) tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 đặc để sản xuất supephotphat đơn. Độ dinh dưỡng của supephotphat đơn thu được khi làm khan hỗn hợp sau phản ứng là A. 53,62%.
B. 34,20%.
C. 42,60%.
D. 26,83%.
Định hướng tư duy giải
Ca 3 (PO 4 )2 : 93 n Ca3 PO4 0,3 n P2 O5 0,3 2 chÊt tr¬ :7
Cho m = 100 (gam)
Ca3(PO4)2 + 2H2PO4 → Ca(H2PO4)2 + 2 CaSO4 → Độ dinh dưỡng =
m P2O5 100 0,6.98
26,33%
Câu 2: Một loại phân amophot chỉ chứa hai muối có số mol bằng nhau. Từ 1,96 tấn axit photphoric sản xuất được tối đa bao nhiêu tấn phân bón loại này? A. 2,81 tấn.
B. 2,64 tấn.
C. 2,30 tấn.
D. 2,47 tấn.
Định hướng tư duy giải
1
NH 4 H 2 PO 4 : a BTNT.phot pho n P 2a Amophot : NH HPO : a m 0,01(115 132) 24,7 4 2 4 2a 0,02 a 0,01 n H3PO4 0,02
Câu 3: Một loại phân đạm ure có độ dinh dưỡng là 46,00%. Giả sử tạp chất trong phân chủ yếu là (NH4)2CO3. Phần trăm về khối lượng của ure trong phân đạm này là: A. 92,29%.
B. 96,19%.
C. 98,57%.
D. 97,58%.
Định hướng tư duy giải Giả sử có 100 gam Ure (NH2)2CO
NH 2 2 CO : a 60a 96b 100 a 1,61538 100 m N 46 %Ure 96,19% 14.2(a b) 46 b 0,04 NH 4 2 CO3 : b Câu 4: Phân supephotphat kép thực tế sản xuất được thường chỉ có 40% P2O5. Vậy % khối lượng Ca(H2PO4)2 trong phân bón đó là A. 78,56%.
B. 56,94%.
C. 65,92%.
D. 75,83%.
Định hướng tư duy giải Giả sử có 100 gam phân : 40 m P2 O5 40 n P2 O5 0,2817 142 BTNT.P n Ca H2 PO4 0,2817 m 65,92 (gam) 2
Câu 5: Một loại phân supephotphat kép có chứa 69,62% muối canxi đihiđrophotphat còn lại gồm các chất không chứa photpho. Độ dinh dưỡng của loại phân lân này là A. 48,52%.
B. 42,25%.
C. 39,76%.
D. 45,75%.
Định hướng tư duy giải Giả sử có 100 gam phân : BTNT.P Ca H 2 PO 4 2 : 69,62(gam) n P2 O5 0,2975 m P2 O5 42,25 chÊt tr¬
Câu 6: Quá trình tổng hợp supephotphat kép diễn ra theo sơ đồ sau : Ca PO
H 2SO 4 3 4 2 Ca 3 PO 4 2 H 3 PO 4 Ca H 2 PO 4 2
Tính khối lượng dung dịch H2SO4 70% đã dùng để điều chế được 351 kg Ca H 2 PO 4 2 theo sơ đồ biến hóa trên. Biết hiệu suất của quá trình là 70%. A. 800 kg
B. 600 kg
C. 500 kg
D. 420 kg
Định hướng tư duy giải Ý tưởng bảo toàn nguyên tố Hiđro trong axit : BTNT n Ca (H2 PO4 )3 1,5 H 2SO 4 m dd
H 6 n BTNT
H 2SO 4
3
3.98 1 . 600 0,7 0.7
Câu 7: Một loại phân kali có thành phần chính là KCl (còn lại là các tạp chất không chứa kali) được sản xuất từ quặng xinvinit có độ dinh dưỡng 55%. Phần trăm khối lượng của KCl trong loại phân kali đó là A. 95,51%.
B. 87,18%.
C. 65,75%.
D. 88,52%.
Định hướng tư duy giải BTNT.K m K 2 O 55 n K n KCl 1,1702 m KCl 87,18
Câu 8: Một loại phân ure chứa 95% (NH2)2CO, còn lại là (NH4)2CO3. Độ dinh dưỡng của loại phân này là 2
A. 46,00%.
B. 43,56%.
C. 44,33%.
D. 45,79%.
Định hướng tư duy giải
NH 2 2 CO : 95 gam Giả sử có 100 gam phân ure NH 4 2 CO3 : 5 gam
n NH2 CO 1,5833 2 n 0,0521 NH4 2 CO3
(1,5833 0,0521).2.14 45,79% 100 Câu 9: Một loại phân urê có 10% tạp chất trơ không chứa N. Độ dinh dưỡng của phân này là %N
A. 46,67%
B. 42%
C. 21%
D. 23,335%
Định hướng tư duy giải 90% %N Ta có công thức của ure là: NH 2 CONH 2
0,9.28 42% 60
3
BÀI TOÁN VỀ HNO3 CƠ BẢN DẠNG 1: XÁC ĐỊNH LƯỢNG KIM LOẠI Câu 1: Để hòa tan vừa hết 9,6 gam Cu cần phải dùng V ml lít dung dịch HNO3 2M, sau phản ứng thu được V1 lít khí NO (ở đktc), (là sản phẩm khử duy nhất). Vậy V và V1 có giá trị là: A. 100 ml và 2,24 lít
B. 200 ml và 2,24 lít
C. 150 ml và 4,48 lít
D. 250 ml và 6,72 lít
Định hướng tư duy giải BT.E n Cu 0,15 n NO 0,1 V1 2, 24 (lít)
n H 4.n NO 0, 4 V 200(ml) Câu 2: Cho m(g) Al tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 tạo ra hỗn hợp khí A gồm 0,15 mol NO và 0,05 mol N2O (không có muối NH4NO3). Giá trị của m là: A. 7,76g
B. 7,65g
C. 7,85g
D. 8,85
Định hướng tư duy giải BT.E n Al
0,15.3 0, 05.8 17 m 7, 65(gam) 3 60
Câu 3: Hòa tan hết m(g) Al trong dung dịch HNO3, thu được hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và NO2 có thể tích là 8.96 lit và có tỷ khối đối với hiđrô là 16,75 (không có muối NH4NO3). giá trị của m là: A. 9,1125
B. 2,7g
C. 8,1g
D. 9,225g
Định hướng tư duy giải
NO : a a b 0, 4 a 0,3125 7a 25b b 0, 0875 NO 2 : b
Ta có:
BT.E n Al
0,3125.3 0, 0875 41 m 9, 225(gam) 3 120
Câu 4: Cho m(g) Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thấy tạo ra 11.2lit (đktc) hỗn hợp 3 khí NO, N2O, N2 với tỷ lệ mol tương ứng là 1:2:2 (không có muối NH4NO3). Giá trị của m là: A. 16,47g
B. 23,0g
C. 35,1g
D. 12,73g
Định hướng tư duy giải
NO : 0,1 BT.E Ta có: N 2 O : 0, 2 Al :1,3 m 35,1(gam) N : 0, 2 2 Câu 5: Cho m gam Mg tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3, phản ứng làm giải phóng ra khí N2O (không có muối NH4NO3) và dung dịch sau phản ứng tăng 3,9 gam. Vậy m có giá trị là: A.
2,4 gam
B. 3,6 gam
C. 4,8 gam
D. 7,2 gam
Định hướng tư duy giải
a 0,3 m 7, 2(g) Mg : a 2a 8b 24a 44b 3,9 N 2O : b b 0, 075
Ta có:
Câu 6: Cho 11g hỗn hợp Al và Fe vào dung dịch HNO3 loãng dư, thì có 6,72 lít (đktc) khí NO bay ra (không có muối NH4NO3). Khối lượng các kim loại Al và Fe trong hỗn hợp đầu lần lượt là: A. 2.7g, 11.2g
B. 5.4g, 5.6g
C. 0.54g, 0.56g
D. kết quả khác
Định hướng tư duy giải
Al : a BTKL BT.E 27a 56b 11 a 0, 2 Fe : b 3a 3b 0,3.3 b 0,1
Ta có:
1
m Al 5, 4(g) m Fe 5, 6(g) Câu 7: Hòa tan hoàn toàn 12g hỗn hợp Fe và Cu (tỷ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2), và dung dịch Y (chỉ chứa 2 muối và axit dư). tỷ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V(lit) là: A. 2.24
B. 5.6
C. 3.36
D. 4.48
Định hướng tư duy giải
NO : 0,125 Fe : 0,1 BT.E 3.n NO n NO2 0,1.3 0,1.2 Cu : 0,1 NO 2 : 0,125 n NO n NO2
V 0,125.2.22, 4 5, 6(l) Câu 8: Cho 38,7 gam hỗn hợp kim loại Cu và Zn tan hết trong dung dịch HNO3, sau phản ứng thu được 8,96 lít khí NO (ở đktc) và không tạo ra NH4NO3. Vậy khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp sẽ là: A. 19,2 g và 19,5 g
B. 12,8 g và 25,9 g
C. 9,6 g và 29,1 g
D. 22,4 g và 16,3 g
Định hướng tư duy giải
Cu : a BTKL BT.E 64a 65b 38, 7 a 0,3 Zn : b 2a 2b 1, 2 b 0,3
m Cu 19, 2(g) m Zn 19,5(g) Câu 9: Cho m gam hỗn hợp kim loại gồm Fe và Al tan hết trong dung dịch HNO3 thu được 6,72 lít khí NO (ở đktc) và dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được 68,25 gam hỗn hợp muối khan (không có muối NH4NO3). Vậy khối lượng mỗi kim loại trong m gam hỗn hợp ban đầu bằng: A. 8,4 g và 4,05 g;
B. 2,8 g và 2,7 g
C. 8,4 g và 8,1 g
D. 5,6 g và 2,7 g
Định hướng tư duy giải
Fe : a BT.E 3a 3b 0,3.3 Al : b
Ta có:
Fe(NO3 )3 : a 68, 25(g) 242a 213b 68, 25 Al(NO3 )3 : b
m Fe 8, 4(g) a 0,15 m Al 4, 05(g) b 0,15 Câu 10: Chia 34,8 gam hỗn hợp kim loại gồm Al, Fe và Cu thành 2 phần bằng nhau: - Phần I: Cho vào dung dịch HNO3 đặc nguội, dư thu được 4,48 lít khí NO2 (ở đktc). - Phần II: Cho vào dung dịch HCl dư thu được 8,96 lít H2 (ở đktc). Vậy khối lượng của Al và Fe trong hỗn hợp ban đầu là: A. 10,8 g và 11,2 g
B. 8,1 g và 13,9 g
C. 5,4 g và 16,6 g
D. 16,4 g và 5,6 g
Định hướng tư duy giải BT.E Phần I: NO 2 : 0, 2 Cu : 0,1 Phần II:
Al : a BTKL BT.E 27a 56b 34,8 : 2 0,1.64 11 a 0, 2 Fe : b 3a 2b 0, 4.2 b 0,1
m Al 10,8(g) m Fe 11, 2(g) 2
Câu 11: Cho 68,7 gam hỗn hợp gồm Al, Fe và Cu tan hết trong dung dịch HNO3 đặc nguội, sau phản ứng thu được 26,88 lít khí NO2 (ở đktc) và m gam rắn B không tan. Vậy m có giá trị là: A. 33,0 gam
B. 3,3 gam
C. 30,3 gam
D. 15,15 gam
Định hướng tư duy giải BT.E NO 2 :1, 2 Cu : 0, 6
m CR 68, 7 0, 6.64 30,3(g) Câu 12: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe và 0,2 mol Al vào dung dịch HNO3 dư thu được hỗn hợp khí X gồm NO và NO2 có tỉ lệ mol tương ứng là 2:1 (không có muối NH4NO3). Vậy thể tích của hỗn hợp khí X (đktc) là: A. 86,4 lít
B. 8,64 lít
C. 19,28 lít
D. 192,8 lít
Định hướng tư duy giải
NO : a 3a b 0,1.3 0, 2.3 a 9 / 35 BT.E a 2b b 9 / 70 NO 2 : b 9 9 V ( ).22, 4 8, 64(l) 35 70 Câu 13: Hòa tan hoàn toàn 11 gam hỗn hợp gồm Fe và Al trong dung dịch HNO3 dư thu được 11,2 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO và NO2 có khối lượng 19,8 gam. (Biết phản ứng không tạo NH4NO3). a) Vậy Thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp X bằng: A. 3,36 lít và 4,48 lít
B. 4,48 lít và 6,72 lít
C. 6,72 lít và 8,96 lít
D. 5,72 lít và 6,72 lít
b) Vậy khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp bằng: A. 5,6 gam và 5,4 gam
B. 2,8 gam và 8,2 gam
C. 8,4 gam và 2,7 gam
D. 2,8 gam và 2,7 gam
Định hướng tư duy giải a)
11, 2 a 0, 2 VNO 4, 48(l) NO : a a b 22, 4 VNO2 6, 72(l) NO 2 : b 30a 46b 19,8 b 0,3 b)
a 0,1 m Fe 5, 6(g) Fe : a BTKL BT.E 56a 27b 11 m Al 5, 4(g) Al : b 3a 3b 0, 2.3 0,3 b 0, 2 Câu 14: Hòa tan hết 3,765 gam hỗn hợp kim loại gồm Al và Mg trong dung dịch HNO3 loãng thu được dung dịch A (không có muối NH4NO3) và 1,568 lít hỗn hợp khí X đều không màu, có khối lượng 2,59 gam, trong đó có một khí bị hóa nâu trong không khí. Vậy % theo khối lượng của Mg là? A. 44,62%
B. 13,87%
C. 31,87%
D. 38,25%
Định hướng tư duy giải
NO : a a b 0, 07 a 0, 035 30a 44b 2,59 b 0, 035 N 2O : b
Ta có:
Al : 0, 095 BTE 3, 765 31,87% Mg : 0, 05 Câu 15: Hòa tan hết 2,88 gam hỗn hợp kim loại gồm Fe và Mg trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được 0,9856 lít hỗn hợp khí X gồm NO và N2 (ở 27,30C và 1 atm), có tỉ khối so với H2 bằng 14,75 (không có muối NH4NO3). Vậy % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp bằng: 3
A. 58% và 42%
B. 58,33% và 41,67% C. 50% và 50%
D. 45% và 55%
Định hướng tư duy giải
NO : a a b 0, 04 a 0, 03 a 3b b 0, 01 N2 : b
Ta có:
a 0, 03 %Fe 58,33 Fe : a 56a 24b 2,88 BTKL BT.E %Mg 41, 67 b 0, 05 Mg : b 3a 2b 0, 03.3 0, 01.10 Câu 16: Hòa tan hết 10,8 gam Al trong dung dịch HNO3 dư thu được hỗn hợp khí X gồm NO và NO2. Biết tỉ khối của X so với H2 bằng 19 (không có muối NH4NO3). Vậy thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp X bằng: A. 4,48 lít ; 4,48 lít
B. 6,72 lít ; 6,72 lít
C. 2,24 lít ; 4,48 lít
D. 2,24 lít ; 2,24 lít
Định hướng tư duy giải
Al : 0, 4 3a b 0, 4.3 a 0,3 BT.E NO : a a b b 0,3 NO : b 2
VNO VNO2 6, 72(l) Câu 17: Một hỗn hợp bột gồm 2 kim loại Mg và Al được chia thành 2 phần bằng nhau Phần1: cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 3.36 lit khí H2 Phần2: hòa tan hết trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được một khí không màu hóa nâu trong không khí (thể tích các khí đo ở đktc) (không có muối NH4NO3). Giá trị của V là: A. 2.24lit
B. 3.36lit
C. 4.48lit
D. 5.6lit
Định hướng tư duy giải
ne
3,36 .2 0,3 NO : 0,1 V 2, 24(l) 22, 4
DẠNG 1: XÁC ĐỊNH LƯỢNG KIM LOẠI 01.B 02.B 03.D 04.C 05.D 11.C 12.B 13.B.A 14.C 15.B
06.B 16.B
07.B 17.A
08.A
09.A
10.A
DẠNG 2: XÁC ĐỊNH KIM LOẠI: Câu 2: Hoà tan hoàn toàn 16,2 gam một kim loại chưa rõ hoá trị bằng dung dịch HNO3 được 5,6 lit (đktc) hỗn hợp A nặng 7,2 gam gồm NO và N2 (không có muối NH4NO3). Kim loại đó cho là: A. Fe
B. Zn
C. Al
D. Cu
Định hướng tư duy giải Gọi kim loại M hóa trị n
NO : a a b 0, 25 a 0,1 30a 28b 7, 2 b 0,15 N2 : b
Ta có:
BT.E 16, 2 M.
M 27 0,1.3 0,15.10 Al n n 3
Câu 3: Hòa tan 16.2g một kim loại chưa rõ hóa trị bằng dung dịch HNO3 loãng, sau pư thu được 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm N2O và N2. Biết tỷ khối của X đối với H2 bằng 18, dung dịch sau pư không có muối NH4NO3. Kim loại đó là: A. Ca
B. Mg
C. Al
D. Fe
Định hướng tư duy giải Gọi kim loại M hóa trị n 4
N 2O : a a b 0, 2 a 0,1 a b b 0,1 N2 : b
Ta có:
M 27 0,1.8 0,1.10 Al n n 3
BT.E 16, 2 M.
Câu 4: Hoà tan htoàn 16,25 g kim loại M chưa rõ hóa trị bằng dung dịch HNO3 loãng sau pứ thu được 1,232 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm 2 khí không màu, không hoá nâu trong kk nặng 1,94 g (không có muối NH4NO3). Xác định M. .
A. Ca
B. Mg
C. Zn
D. Ag
Định hướng tư duy giải Gọi kim loại M hóa trị n
N 2O : a a b 0, 055 a 0, 025 44a 28b 1,94 b 0, 03 N2 : b
Ta có:
BT.E 16, 25 M.
M 65 0, 025.8 0, 03.10 Zn n n 2
Câu 5: Hoà tan hoàn toàn 1,35 gam một kim loại M bằng dung dịch HNO3 dư đun nóng thu được 2,24 lit NO và NO2 (đktc) có tỷ khối so với H2 bằng 21 (không còn sản phẩm khử khác). Tìm kim loại M A. Fe
B. Zn
C. Al
D. Cu
Định hướng tư duy giải Gọi kim loại M hóa trị n
a b 0,1 NO : a a 0, 025 Ta có: 1 b 0, 075 NO 2 : b a 3 .b BT.E 1,35 M.
M 27 0, 025.3 0, 075 Al n n 3
Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 19,2g kim loại M trong dung dịch HNO3 dư thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO2 và NO có tỉ lệ thể tích 3:1(không còn sản phẩm khử khác). Xác định kim loại M. A. Fe(56)
B. Cu(64)
C. Al(27)
D. Zn(65)
Định hướng tư duy giải Gọi kim loại M hóa trị n
NO : a a b 0, 4 a 0,1 b 3a b 0,3 NO 2 : b
Ta có:
BT.E 19, 2 M.
M 64 0,1.3 0,3 Cu n n 2
Câu 7: Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam một kim loại M trong dung dịch HNO3 ta thu được 4,48 lít NO (đktc, không còn sản phẩm khử khác). Kim loại M là A.
Zn = 65.
B. Fe = 56.
C. Mg = 24.
D. Cu = 64.
Định hướng tư duy giải Gọi kim loại M hóa trị n
NO : 0, 2 19, 2 M.
M 64 0, 2.3 Cu n n 2
Câu 8: Hòa tan 16.2g một kim loại chưa rõ hóa trị bằng dung dịch HNO3 loãng, sau pư thu được 4.48 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm N2O và N2. Biết tỷ khối của X đối với H2 bằng 18, dung dịch sau pư không có muối NH4NO3. Kim loại đó là: 5
A. Ca
B. Mg
C. Al
D. Fe
Định hướng tư duy giải Gọi kim loại M hóa trị n
N 2O : a a b 0, 2 a 0,1 a b b 0,1 N2 : b
Ta có:
BT.E 16, 2 M.
M 27 0,1.8 0,1.10 Al n n 3
Câu 9: Hòa tan hoàn toàn 2,7g một kim loại M bằng HNO3 thu được 1,12lít khí (đktc) hỗn hợp X gồm 2 khí không màu trong đó có 1 khí hóa nâu ngoài không khí (không còn sản phẩm khử khác). Biết d HX2 =19,2. M là? A. Fe
B. Al
C. Cu
D. Zn
Định hướng tư duy giải Gọi kim loại M hóa trị n
NO : a a b 0, 05 a 0, 02 3a 2b b 0, 03 N 2O : b
Ta có:
BT.E 2, 7 M.
M 27 0, 02.3 0, 03.8 Al n n 3
Câu 10: Hòa tan 13g một kim loại có hóa trị không đổi vào HNO3. Sau phản ứng thêm vào NaOH dư thấy bay ra 1,12 lít khí có mùi khai. Kim loại đã dùng là: A. Fe
B. Al
C. Cu
D. Zn
Định hướng tư duy giải Gọi kim loại M hóa trị n
NH 3 : 0, 05 13 M.
M 65 0, 05.8 Zn n n 2
Câu 11: Hòa tan kim loại M vào HNO3 thu được dung dịch A (không có khí thoát ra). Cho NaOH dư vào dung dịch A thu được 2,24 lít khí (đktc) và 23,2g kết tủa. Xác định M. A. Fe
B. Mg
C. Al
D. Ca
Định hướng tư duy giải Gọi kim loại M hóa trị n
NH 3 : 0,1 23, 2 (M 17n).
M 24 0,1.8 Mg n n 2
DẠNG 2: XÁC ĐỊNH KIM LOẠI: 01. 02.C 03.C 04.C 11.B
05.C
06.B
07.D
08.C
09.B
10.D
DẠNG 3: TÌM SẢN PHẨM KHỬ: Câu 1: Cho hỗn hợp gồm 0,2 mol Fe và 0,3 mol Mg vào dung dịch HNO3 dư thu được 0,4 mol một sản phẩm khử chứa N duy nhất sản phẩm đó là: A. NH4NO3
B. N2O
C. NO
D. NO2
Định hướng tư duy giải BT.E 0, 2.3 0,3.2 0, 4.x x 3 NO
Câu 2: Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư), sinh ra 2,24 lít khí X (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Xác định khí X. 6
A. N2O.
B. N2.
C. NO2.
D. NO.
Định hướng tư duy giải BT.E Mg : 0,15 0,15.2 0,1x x 3 NO
Câu 3: Hòa tan 9,6g Mg trong dung dịch HNO3 tạo ra 2,24 lít khí NxOy (sản phẩm khử duy nhất). Xác định công thức khí đó. A. NO
B. N2O
C. NO2
D. N2O4
Định hướng tư duy giải BT.E Mg : 0, 4 0, 4.2 0,1x x 8 N 2O
Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 11,2g Fe vào HNO3 dư thu được dung dịch A và 6,72 lít hỗn hợp khí B gồm NO và một khí X, với tỉ lệ thể tích là 1:1. (không còn sản phẩm khử khác). Xác định khí X? A.
NO
B. N2O
C. NO2
D. N2
Định hướng tư duy giải
Fe : 0, 2 BT.E 0, 2.3 0,15.3 0,15x x 1 NO 2 NO : 0,15 X : 0,15 Câu 5: Hoà tan 0,2 mol Fe và 0,3 mol Mg vào HNO3 dư thu được 0,4 mol một sản phảm khử chứa N duy nhất. Xác định spk. A. NO
B. N2O
C. NO2
D. N2O4
Định hướng tư duy giải BT.E 0, 2.3 0,3.2 0, 4.x x 3 NO
Câu 6:Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư), sinh ra 2,24 lít khí X (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Khí X là: A. N2O.
B. N2.
C. NO2.
D. NO.
Định hướng tư duy giải BT.E Mg : 0,15 0,15.2 0,1x x 3 NO
DẠNG 3: TÌM SẢN PHẨM KHỬ: 01.C 02.D 03.B 04.C
05.A
06.D
DẠNG 4: TÍNH KHỐI LƯỢNG MUỐI VÀ AXIT Câu 1: Cho 1,35 gam hỗn hợp gồm Mg, Al, Cu tác dụng hết với HNO3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,01 mol NO và 0,04 mol NO2. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp muối với khối lượng là (không có muối amoni): A. 5,69 gam
B. 5,5 gam
C. 4,98 gam
D. 4,72 gam
Định hướng tư duy giải
n e 0, 01.3 0, 04 0, 07 n NO 0, 07 3
m muoi 1,35 0, 07.62 5, 69(g) Câu 2: Cho hỗn hợp X gồm m gam hỗn hợp kim loại Mg, Zn, Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng nóng, dư thu được dung dịch Y và hỗn hợp Z gồm 0,2 mol NO và 0,1 mol N2O. Cô cạn dung dịch Y chứa 110 gam hỗn hợp muối (không có muối amoni). Tính tổng khối lượng kim loại ban đầu. A. 10,2 gam
B. 23,2 gam
C. 33,2 gam
D. 13,6 gam
Định hướng tư duy giải
n e 0, 2.3 0,1.8 1, 4 n NO 1, 4 3
m muoi m 1, 4.62 110 m 23, 2(g) 7
Câu 3: Cho 11,2 gam một kim loại Z tan trong một lượng HNO3 vừa đủ, sau phản ứng thu được dung dịch A và 4,48 lít khí NO (ở đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Cô cạn dung dịch A thu được muối khan có khối lượng bằng: A. 55,6 gam
B. 48,4 gam
C. 56,5 gam
D. 44,8 gam
Định hướng tư duy giải
n NO 0, 2 n e 0, 6 n NO 0, 6 3
m muoi 11, 2 0, 6.62 48, 4(gam) Câu 4: Cho 1,86 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg và Al tan hết trong dung dịch HNO3 thu được 560 ml khí N2O (ở đktc) thoát ra và dung dịch A (không có muối amoni). Cô cạn dung dịch A thu được lượng muối khan bằng: A. 41,26 gam
B. 14,26 gam
C. 24,16 gam
D. 21,46 gam
Định hướng tư duy giải
n N2O 0, 025 n e 0, 2 n NO 0, 2 m muoi 1,86 0, 2.62 14, 26(gam) 3
Câu 5: Hoà tan hoàn toàn 12,8 gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại Fe, Mg, Cu vào HNO3 dư thu được dung dịch Y và 3,36 lít khí NO (đkc). Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. (chứa 3 muối). Giá trị m là: A. 22,1 gam
B. 19,7 gam
C. 50,0gam.
D. 40,7gam
Định hướng tư duy giải
n NO 0,15 n e 0, 45 n NO 0, 45 m muoi 12,8 0, 45.62 40, 7(gam) 3
Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 15,9g hỗn hợp 3 kim loại Al, Mg, Cu bằng dung dịch HNO3 thu được 6,72 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất đo ở đktc) và dung dịch X. Đem cô cạn dung dịch X thì thu được khối lượng muối khan là: A. 77.1g
B. 71.7g
C. 17.7g
D. 53.1
Định hướng tư duy giải
n NO 0,3 n e 0,9 n NO 0,9 m muoi 15,9 0,9.62 71, 7(gam) 3
Câu 7: Hòa tan hoàn toàn 15,9g hỗn hợp 3 kim loại Al, Mg, Cu bằng dung dịch HNO3 thu được 6,72 lít khí NO và dung dịch X (không có muối amoni). Đem cô cạn dung dịch X thì thu được khối lượng muối khan là: A. 77.1g
B. 71.7g
C. 17.7g
D. 53.1
Định hướng tư duy giải
n NO 0,3 n e 0,9 n NO 0,9 m muoi 15,9 0,9.62 71, 7(gam) 3
Câu 8: Cho 3,445 gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư, sau phản ứng thu được 1,12 lít NO (đkc) và dung dịch (không có muối amoni). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được muối khan có khối lượng là? A. 12,745 gam
B. 11,745 gam
C. 10,745 gam
D. 9,574 gam
Định hướng tư duy giải
n NO 0, 05 n e 0,15 n NO 0,15 m muoi 3, 445 0,15.62 12, 745(gam) 3
Câu 9: Hòa tan một lượng 14,08 gam một kim loại M tác bằng lượng V ml dung dịch HNO3 2M vừa đủ thu được 1,792 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X gồm 2 khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Tỉ khối hơi của X so với H2 bằng 18,5. Dung dịch sau phản ứng không có muối amoni. a) Vậy M là kim loại: A. Al
B. Cu
C. Zn
D. Fe
C. 0,36 lít
D. 0,48 lít
b) Thể tích dung dịch HNO3 2M đem dùng bằng: A. 0,12 lít
B. 0,28 lít
Định hướng tư duy giải 8
a) Gọi kim loại M hóa trị n
NO : a a b 0, 08 a 0, 04 a b b 0, 04 N 2O : b
Ta có:
BT.E 14, 08 M.
M 64 0, 04.3 0, 04.8 Cu n n 2
b)
n H 4.n NO 10.n N2O 4.0, 04 10.0, 04 0,56
V 0, 28(l) Câu 10: Hòa tan một lượng 8,32 gam Cu tác dụng vừa đủ với 240 ml dung dịch HNO3 cho 4,928 lít (ở đktc) hỗn hợp khí gồm NO và NO2 thoát ra (không có muối amoni). a) Vậy số mol của mối khí trong hỗn hợp khí thu được bằng: A. NO(0,02 mol), NO2(0,02 mol)
B. NO(0,2 mol), NO2(0,2 mol)
C. NO(0,02 mol), NO2(0,2 mol)
D. NO(0,2 mol), NO2(0,02 mol)
b) Nồng độ mol/l của dung dịch HNO3 đem dùng bằng: A. 0,02 mol/l
B. 0,2 mol/l
C. 2 mol/l
D. 0,4 mol/l
Định hướng tư duy giải a)
NO : a a b 0, 22 a 0, 02 BT.E NO 2 : b 3a b 0, 26 b 0, 2 Cu : 0,13 b)
n H 4.n NO 2.n NO2 4.0, 02 2.0, 2 0, 48
C
n 2(M) V
Câu 11: Cho m gam Al tác dụng vừa đủ với 2,0 lít dung dịch HNO3 aM thu được 5,6 lít hỗn hợp khí X (ở đktc) gồm N2O và khí Y. Biết tỉ khối của X so với H2 bằng 22,5 (không có muối amoni). a) Khí Y và khối lượng khối lượng Al (m) đem dùng là: A. NO2 ; 10,125 gam
B. NO ; 10,800 gam
C. N2 ; 8,100 gam
D. N2O ; 5,4 gam
b) Nồng độ mol/l của dung dịch HNO3 (a) có giá trị bằng: A. 0,2M
B. 0,4M
C. 0,6M
D. 0,75M
Định hướng tư duy giải a)
Y : NO 2 Ta có: M 45 NO 2 : a a b 0, 25 a 0,125 a b b 0,125 N 2O : b BT.E n Al
0,125 0,125.8 0,375 m 10,125(g) 3
b)
n H 10.n N2O 2.n NO2 10.0,125 2.0,125 1,5
9
CM
n 0, 75(M) V
Câu 12: Hòa tan hoàn toàn 0,368 gam hỗn hợp gồm Al và Zn cần 25 lít dung dịch HNO3 0,001M thì vừa đủ. Sau phản ứng thu được 1 dung dịch gồm 3 muối. Vậy nồng độ mol/l của NH4NO3 trong dung dịch sau là: A. 0,01 mol/l
B. 0,001 mol/l
C. 0,0001 mol/l
D. 0,1 mol/l
Định hướng tư duy giải
n H 10.n NH 0, 025 NH 4 : 0, 0025 4
CM
n 0, 0001(M) V
Câu 13: Khi cho 1,92g hỗn hợp X gồm Mg và Fe có tỉ lệ mol 1:3 tác dụng hoàn toàn với HNO3 tạo ra hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có thể tích 1,736 lít (đktc). Tính khối lượng muối tạo thành và số mol HNO3 đã phản ứng (phản ứng không tạo NH4NO3). A. 8,074gam và 0,018mol
B. 8,4gam và 0,8mol
C. 8,7gam và 0,1mol
D. 8,74gam và 0,1875mol
Định hướng tư duy giải
Mg : 0, 01 Fe : 0, 03 3a b 0, 01.2 0, 03.3 a 0, 01625 BT.E a b 0, 0775 b 0, 06125 NO : a NO 2 : b Ta có: n e 0, 01.2 0, 03.3 0,11 n NO 3
m muoi 1,92 0,11.62 8, 74(g)
n H 4.n NO 2.n NO2 4.0, 01625 2.0, 06125 0,1875 Câu 14: Cho 8,32 gam Cu tác dụng vừa đủ với 120 ml dung dịch HNO3 sau phản ứng thu được 4,928 lit (đktc) hỗn hợp NO và NO2. Nồng độ mol của dung dịch HNO3 ban đầu là A. 2,17
B. 5,17
C. 4,00
D. 6,83
Định hướng tư duy giải
NO : a a b 0, 22 a 0, 02 BT.E Ta có: NO 2 : b 3a b 0, 26 b 0, 2 Cu : 0,13
n H 4.n NO 2.n NO2 4.0, 02 2.0, 2 0, 48
C
n 4(M) V
Câu 15: Thể tích dung dịch HNO3 2M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO) A. 800 ml
B. 1000 ml
C. 400 ml
D. 500 ml
Định hướng tư duy giải Ta có: n e 0,15.2 0,15.2 0, 6 n NO 0, 2
n H 4.n NO 4.0, 2 0,8 V 0, 4(l) Câu 16: Hoà tan hoàn toàn 31,2g hỗn hợp Al, Mg bằng dung dịch HNO3 loãng, dư thu được dung dịch A và 8,96 lit hỗn hợp khí B (đktc) gồm N2, N2O (không còn spk khác), dB/H2 =20. Số mol HNO3 đã phản ứng và khối lượng muối khan thu được khi cô cạn A là A. 4,2; 242
B. 2,4; 291,6
C. 3,4; 242
D. 3,4; 291,6 10
Định hướng tư duy giải
N2 : a a b 0, 4 a 0,1 3a b b 0,3 N 2O : b
n H 12.n N2 10.n N2O 12.0,1 10.0,3 4, 2 Ta có: n e 0,1.10 0,3.8 3, 4 n NO 3
m muoi 31, 2 3, 4.62 242(g) Câu 17: Hoà tan hoàn toàn 23,1g hỗn hợp Al, Mg, Zn, Cu bằng dung dịch HNO3 loãng, dư thu được dung dịch A và hỗn hợp khí B gồm 0,2 mol NO, 0,1 mol N2O (không còn sp khử khác). Tính số mol HNO3 đã phản ứng và khối lượng muối khan thu được khi cô cạn A. A. 1,8; 109,9
B. 1,4; 109,9
C. 1,8; 134,7
D. 1,4; 134,7
Định hướng tư duy giải Ta có: n H 4.n NO 10.n N 2O 4.0, 2 10.0,1 1,8
n e 0, 2.3 0,1.8 1, 4 n NO 3
m muoi 23,1 1, 4.62 109,9(g) Câu 18: Cho m gam Cu tan hoàn toàn vào 200 ml dung dịch HNO3, phản ứng vừa đủ, giải phóng một hỗn hợp 4,48 lít khí NO và NO2 có tỉ khối hơi với H2 là 19 (không còn sản phẩm khử khác). Tính CM của dung dịch HNO3. A. 2 M.
B. 3M.
C. 1,5M.
D. 0,5M.
Định hướng tư duy giải
NO : a a b 0, 2 a 0,1 BT.E a b b 0,1 NO 2 : b
n H 4.n NO 2.n NO2 4.0,1 2.0,1 0, 6 CM
n 3(M) V
Câu 19: Hòa tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được 1,344 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch Y. Sục từ từ khí NH3 (dư) vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. % về khối lượng của Cu trong hỗn hợp X và giá trị của m lần lượt là A. 21,95% và 2,25.
B. 78,05% và 2,25.
C. 21,95% và 0,78.
D. 78,05% và 0,78
Định hướng tư duy giải
a 0, 015 %Cu : 78, 05% Cu : a BT.E 64a 27b 1, 23 1, 23(g) Al : b 2a 3b 0, 06 b 0, 01 Chú ý: Do NH3 có môi trường bazo yếu nên tạo kết tủa Al(OH)3 và kết tủa không bị hòa tan
n e 0, 06 n OH Ta có: NO 2 : 0, 06 m kt 1, 23 0, 06.17 2, 25 Câu 20: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 kim loại A, B, C trong 1 lượng vừa đủ 400ml dung dịch axit HNO3 aM thu được 4,48 lít X (sản phẩm khử duy nhất, đktc) và dung dịch Y thu được (m + 37,2) g muối khan. Giá trị của a là: A. 2,0
B. 1,0
C. 5,0
D. 6,0
Định hướng tư duy giải Ta có: m 37, 2 m n e .62 n e 0, 6 11
n X 0, 2 X : NO
n H 4.n NO 4.0, 2 0,8 CM
n 2(M) V
Câu 21: Cho 4,86g Al tan vừa đủ trong 660ml dung dịch HNO3 1M thu được V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm N2 và N2O, dung dịch X chỉ chứa 1 muối. Giá trị của v là A. 0,112 lít
B. 0,448 lít
C. 1,344 lít
D. 1,568 lít
Định hướng tư duy giải
N2 : a BT.E Ta có: N 2 O : b 10a 8b 0,18.3 Al : 0,18
n H 12.n N2 10.n N2O 0, 66 12a 10b a 0, 03 V 1,344(l) b 0, 03 Câu 22: Khi cho 1,92g hỗn hợp X gồm Mg và Fe (tỉ lệ mol 1:3) tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 tạo ra hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có V=1,736 lít (đktc). Khối lượng muối tạo thành và số mol HNO3 đã phản ứng là (biết skp ko có muối) A. 8,4 gvà 0,1mol
B. 8,4g và 0,1875mol
C. 8,74g và 0,1mol
D. 8,74g và 0,1875mol
Định hướng tư duy giải
Mg : 0, 01 Fe : 0, 03 3a b 0, 01.2 0, 03.3 a 0, 01625 BT.E a b 0, 0775 b 0, 06125 NO : a NO 2 : b Ta có: n e 0, 01.2 0, 03.3 0,11 n NO 3
m muoi 1,92 0,11.62 8, 74(g)
n H 4.n NO 2.n NO2 4.0, 01625 2.0, 06125 0,1875 Câu 23: Để hoà tan hết 0,06 mol Fe thì cần số mol HNO3 tối thiểu là (sản phẩm khử duy nhất là NO) A. 0,24
B. 0,16
C. 0,18
D. 0,12
Định hướng tư duy giải BT.E Fe : 0, 06 NO :
0, 06.2 0, 04 H 0,16 3
Câu 24: Cho 11,0 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe vào dung dịch HNO3 loãng dư, thu được dung dịch Y và 6,72 lít khí NO ở đktc (sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thì lượng muối khan thu được là A. 33,4 gam.
B. 66,8 gam.
C. 29,6 gam.
D. 60,6 gam.
Định hướng tư duy giải
NO : 0,3 n e 0,3.3 0,9 n NO 3
m muoi 11 0,9.62 66,8(gam)
12
Câu 25: Cho a gam hỗn hợp E (Al, Mg, Fe ) tác dụng với dung dịchịch HNO3 dư thu được hỗn hợp khí gồm 0,02 mol NO, 0,01 mol N2O, 0,01 mol NO2 và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 11,12 gam muối khan (gồm 3 muối). a có giá trị là: A. 1,82.
B. 11,2.
C. 9,3.
D. kết quả khác
Định hướng tư duy giải
n e 0, 02.3 0, 01.8 0, 01 0,15 n NO 3
m muoi m KL 0,15.62 11,12 m KL 1,82(g) Câu 26: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp 7,92 gam Na , Mg , Al vừa đủ trong 500m1 dung dich HNO3 1,65M thu được V lít N2O là sản phẩm khử duy nhất. Tìm V và khối lượng muối thu được A. 1,848 lít, 48,84g
B. 1,848 lít, 50,545g
C. 1,54lit, 48,84g
D. 1,54 lit, 50,545 g
Định hướng tư duy giải
H : 0,825 N 2 O : 0, 0825 V 1,848(l) Ta có: N 2 O : 0, 0825 n e : 0, 66
m muoi 7,92 0, 66.62 48,84(g)
DẠNG 4: TÍNH KHỐI LƯỢNG MUỐI VÀ AXIT 01.A 02.B 03.B 04.B 05.D 06.B 11.A.D 12.C 13.D 14.C 15.C 16.A 21.C 22.D 23.B 24.B 25.A 26.A
07.B 17.A
08.A 18.B
09.B.B 19.B
10.C.C 20.A
DẠNG 5: BÀI TẬP SẢN PHẨM ẨN ( CÓ TẠO MUỐI NH4NO3) Câu 1: Hoà tan 2,16 g Mg vào dung dịch HNO3 loãng dư. sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,224 lít N2 (ở đktc). cô cạn dung dịch thu được m g muối. Giá trị của m là A. 14,12 g
B. 13,32 g
C. 13,92 g
D. 7,4 g
Định hướng tư duy giải
Mg : 0, 09 BT.E 0, 09.2 0, 01.10 8a a 0, 01 N 2 : 0, 01 NH 4 : a
m muoi m Mg( NO3 )2 m NH4 NO3 0, 09.148 0, 01.80 14,12(g) Câu 2: Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là A. 8,88 gam.
B. 13,92 gam.
C. 6,52 gam.
D. 13,32 gam.
Định hướng tư duy giải
Mg : 0, 09 BT.E 0, 09.2 0, 04.3 8a a 0, 0075 NO : 0, 04 NH : a 4
m muoi m Mg( NO3 )2 m NH4 NO3 0, 09.148 0, 0075.80 13,92(g) Câu 3: Hoà tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 38,34.
B. 34,08.
C. 106,38.
D. 97,98. 13
Định hướng tư duy giải
N O : a a b 0, 06 a 0, 03 0, 06 2 a b b 0, 03 N2 : b Al : 0, 46 N O : 0, 03 2 BT.E 0, 46.3 0, 03.10 0, 03.8 8a a 0,105 N 2 : 0, 03 NH : a 4
m muoi m Al( NO3 )3 m NH4 NO3 0, 46.213 0,105.80 106,38(g) Câu 4: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Zn và ZnO bằng dung dịch HNO3 loãng dư. Kết thúc thí nghiệm không có khí thoát ra, dung dịch thu được có chứa 8 gam NH4NO3 và 113,4 gam Zn(NO3)2. % số mol Zn có trong hỗn hợp ban đầu là A. 66,67%.
B. 33,33%.
C. 16,66%.
D. 93,34%.
Định hướng tư duy giải BT.E n Zn BTNT n ZnO
%Zn
8.0,1 0, 4 2 0, 6 0, 4 0, 2
0, 4 .100% 66, 67% 0, 6
Câu 5: Cho hỗn hợp gồm 6,72 gam Mg và 0,8 gam MgO tác dụng hết với lượng dư dung dịch HNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,896 lít khí X (đktc) và dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y thu được 46 gam muối khan. Khí X là A. NO2.
B. N2O.
C. NO.
D. N2.
Định hướng tư duy giải Mg : 0, 28 , MgO : 0, 02
m muoi (0, 28 0, 02).148 80.n NH 46 4
n NH 0, 02 4
0, 28.2 0, 02.8 0, 04a a 10 N2 BT.E
Câu 6: Cho 1,68 gam bột Mg tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch HNO3 xM. Sau phản ứng thu được dung dịch Y và 0,448 lít khí NO duy nhất. Giá trị của x và khối lượng muối tạo thành trong dung dịch Y lần lượt là: A. 0,36M và 18,36 gam
B. 0,36M và 11,16 gam
C. 0,34M và 18,36 gam
D. 0,34M và 11,16 gam
Định hướng tư duy giải Mg : 0, 07 , NO : 0, 02 BT.E NH 4 : 0, 01
H : 0, 01.10 0, 02.4 0,18 x 0,36(M)
m muoi m Mg( NO3 )2 m NH4 NO3 0, 07.148 0, 01.80 11,16(g) BÀI TOÁN VỀ HNO3 CƠ BẢN DẠNG 1: XÁC ĐỊNH LƯỢNG KIM LOẠI 01.B 11.C
02.B 12.B
03.D 13.B,A
04.C 14.C
05.D 15.B
06.B 16.B
07.B 17.A
08.A
09.A
10.A
14
DẠNG 2: XÁC ĐỊNH KIM LOẠI: 01. 11.B
02.C
03.C
04.C
05.C
06.B
07.D
08.C
09.B
10.D
05.A
06.D
07.
08.
09.
10.
06.B 16.A 26.A
07.B 17.A
08.A 18.B
09.B,B 19.B
10.C,C 20.A
DẠNG 3: TÌM SẢN PHẨM KHỬ: 01.C
02.D
03.B
04.C
DẠNG 4: TÍNH KHỐI LƯỢNG MUỐI VÀ AXIT 01.A 11.A,D 21.C
02.B 12.C 22.D
03.B 13.D 23.B
04.B 14.C 24.B
05.D 15.C 25.A
DẠNG 5: BÀI TẬP SẢN PHẨM ẨN ( CÓ TẠO MUỐI NH4NO3) 01.A
02.B
03.C
04.A
05.D
06.B
15
HỖN HỢP CHỨA S TÁC DỤNG VỚI HNO3 CÂU 1: Hòa tan hoàn toàn 4,16 gam hỗn hợp: S, FeS, FeS2 trong HNO3 dư được 0,48 mol NO2 và dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào X thì khối lượng chất rắn thu được là: A. 18,26 gam B. 18,86 gam C. 12,34 gam D. 20,04 gam CÂU 2: Hòa tan hoàn toàn 8,32 gam hỗn hợp: S, FeS, FeS2 trong HNO3 dư được 0,96 mol NO2 và dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào X thì khối lượng chất rắn thu được là: A. 26,22 gam B. 29,35 gam C. 31,22 gam D. 36,52 gam CÂU 3: Hòa tan hoàn toàn 6,8 gam hỗn hợp: S, FeS, FeS2 trong HNO3 dư được 0,75 mol NO2 và dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào X thì khối lượng chất rắn thu được là: A. 26,24 gam B. 28,46 gam C. 29,41 gam D. 30,68 gam CÂU 4: Hòa tan hoàn toàn 6,56 gam hỗn hợp: S, FeS, CuS (biết FeS chiếm 75% số mol hỗn hợp ) trong HNO3 dư được 0,68 mol NO2 và dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào X thì khối lượng chất rắn thu được là: A. 26,04 gam B. 27,12 gam C. 28,46 gam D. 29,02 gam CÂU 5: Hòa tan hoàn toàn 6,08 gam hỗn hợp: CuS, FeS, Cu2S (biết CuS chiếm 1/6 về số mol hỗn hợp) trong HNO3 dư được 0,54 mol NO2 và dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào X thì khối lượng chất rắn thu được là: A. 16,4 gam B. 18,6 gam C. 20,8gam D. 21,2 gam CÂU 7: Hòa tan hoàn toàn 14,56 gam hỗn hợp: S, FeS, FeS2 trong HNO3 dư được 1,68 mol NO2 và dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào X thì khối lượng chất rắn thu được là: A. 31,45 gam B. 46,44 gam C. 53,78 gam D. 63,91 gam CÂU 8: Hòa tan hoàn toàn 16,8 gam hỗn hợp: CuS, FeS, Cu2S (biết CuS chiếm 1/7 số mol hỗn hợp) trong HNO3 dư được 1,3 mol NO2 và dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào X thì hỗn hợp kết tủa Y, nung hoàn toàn hỗn hợp kết tủa Y thì thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 46,12 gam B. 52,76 gam C. 48,62 gam D. 50,32 gam CÂU 9: Hòa tan hoàn toàn 12,32 gam hỗn hợp: S, FeS, Cu2S (biết FeS chiếm 50% về số mol hỗn hợp)trong HNO3 dư được 1,06 mol NO2 và dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào X thì hỗn hợp kết tủa Y, nung hoàn toàn hỗn hợp kết tủa Y thì thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 24,64 gam B. 29,76 gam C. 39,16 gam D. 42,22 gam CÂU 10: Hòa tan hoàn toàn 13,12 gam hỗn hợp: CuS, FeS2, Cu2S (biết CuS chiếm 20% tổng số mol hỗn hợp) trong HNO3 dư được 1,16 mol NO2 và dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào X thì hỗn hợp kết tủa Y, nung hoàn toàn hỗn hợp kết tủa Y thì thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 35,92 gam B. 38,55 gam C. 43,82 gam D. 43,82 gam CÂU 11: Hòa tan hoàn toàn 11,76 gam hỗn hợp: CuS, Cu2S, FeS (biết CuS chiếm 10% tổng số mol hỗn hợp) trong HNO3 dư được 19,936 lít (đktc) hỗn hợp khí NO2 và SO2 nặng 41,66 gam và dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào X thì khối lượng chất rắn thu được là: A. 25,92 gam B. 28,15 gam C. 21,24 gam D. 23,82 gam CÂU 12: Hòa tan hoàn toàn 12,16 gam hỗn hợp: FeS2, S, Cu2S (biết S chiếm 3/11 tổng số mol hỗn hợp) trong HNO3 dư được 25,088 lít (đktc) hỗn hợp khí NO2 và SO2 có tỉ khối so với H2 là 23,482 và dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào X thu được m gam muối khan. Giá trị gần nhất của m là: A. 20 gam B. 21 gam C. 32 gam D. 33 gam CÂU 14: Hòa tan hoàn toàn 9,84 gam hỗn hợp: S, FeS, Cu2S (biết S chiếm 20% về số mol hỗn hợp)trong HNO3 dư được 18,592 lít (đktc) hỗn hợp khí NO2 và SO2 nặng 38,9 gam và dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào X thu được m gam muối khan. Giá trị gần nhất của m là: A. 12 gam B. 13 gam C. 14 gam D. 15 gam CÂU 15: Hòa tan hoàn toàn 8,32 gam hỗn hợp: S, FeS2, Cu2S (biết FeS2 chiếm 4/11 về số mol hỗn hợp) trong HNO3 dư được 22,4 lít (đktc) hỗn hợp khí NO2 và SO2 nặng 47.08 gam và dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 19,94 gam B. 23,35 gam C. 20,97 gam D. 22,32 gam
1
CÂU 16: Hòa tan hoàn toàn 9,84 gam hỗn hợp: S, FeS, Cu2S (biết S chiếm 20% về số mol hỗn hợp) trong HNO3 dư được 18,144 lít (đktc) hỗn hợp khí NO2 và SO2 nặng 38,34 gam và dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào X thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 16,46 gam B. 20,55 gam C. 23,35 gam D. 27,86 gam CÂU 17: Hòa tan hoàn toàn 11,12 gam hỗn hợp: CuS, FeS, Cu2S (biết CuS chiếm 20% tổng số mol hỗn hợp) trong HNO3 dư được 19,488 lít (đktc) hỗn hợp khí NO2 và SO2 nặng 40,74 gam và dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào X thì hỗn hợp kết tủa Y, nung hoàn toàn hỗn hợp kết tủa Y thì thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 27,17 gam B. 29,53 gam C. 28,42 gam D. 26,46 gam CÂU 18: Hòa tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp: CuS, FeS, FeS2 (biết CuS chiếm 30% tổng số mol hỗn hợp)trong HNO3 dư được 24,864 lít (đktc) hỗn hợp khí NO2 và SO2 nặng 52,14 gam và dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào X thì hỗn hợp kết tủa Y, nung hoàn toàn hỗn hợp kết tủa Y thì thu được m gam chất rắn. Giá trị gần nhất với m là: A. 15 gam B. 19 gam C. 23 gam D. 26 gam CÂU 19: Hòa tan hoàn toàn 7,36 gam hỗn hợp: CuS, FeS, S (biết S chiếm 30% về số mol hỗn hợp) trong HNO3 dư được 15,576 lít (đktc) hỗn hợp khí NO2 và SO2 nặng 34,76 gam và dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào X thì hỗn hợp kết tủa Y, nung hoàn toàn hỗn hợp kết tủa Y thì thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 21,2gam B. 23,42 gam C. 20,74 gam D. 26,16 gam CÂU 20: Hòa tan hoàn toàn 3,92 gam hỗn hợp: CuS, FeS, S (biết S chiếm 20% về số mol hỗn hợp) trong HNO3 dư được 8,736 lít (đktc) hỗn hợp khí NO2 và SO2 nặng 18,3 gam và dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào X thì thu được m gam chất rắn. Giá trị gần nhất với m là: A. 7gam B. 9 gam C. 11 gam D. 13 gam CÂU 21: Hoà tan hoàn toàn 25,6g hỗn hợp Fe, FeS, FeS2 và S bằng dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch Y và V lit khí NO duy nhất. Thêm dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thu được 126,25g kết tủA. Giá trị của V là: A. 27,58 B. 19,04 C. 24,64 D. 17,92 CÂU 22: Hoà tan hoàn toàn 30,4g hỗn hợp rắn X gồm Cu, CuS, Cu2S và S bằng dung dịch HNO3 thoát ra 20,16 lit khí NO duy nhất (đkc)và dung dịch Y. Thêm Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thu được bao nhiêu gam kết tủa: A. 81,55g B. 29,40g C. 110,95g D. 115,85g CÂU 23: Hỗn hợp X gồm Zn; ZnS; S. Hoà tan 17,8g hỗn hợp X trong HNO3 đặc nóng dư thu được V lit khí NO2 duy nhất (đkc) và dung dịch Y. Thêm từ từ dung dịch Ba(OH)2 dư vào dd Y thu được kết tủa nặng 34,95g. Giá trị của V: A. 8,96 B. 20,16 C. 22,40 D. 29,12 CÂU 24: Hòa tan hoàn toàn 3,76 gam hỗn hợp gồm: S, FeS, FeS2 trong HNO3 dư được 0,48 mol NO2 và dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào X, lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được là: A. 17,545 gam B. 18,355 gam C. 15,145 gam D. 2,4 gam CÂU 25: Hoà tan 20,8 gam hỗn hợp bột gồm FeS, FeS2, S bằng dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được 53,76 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đkc) và dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy toàn bộ kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được là A. 16 gam B. 9 gam C. 8,2 gam D. 10,7 gam
2
BỔ SUNG BÀI TẬP NHIỆT PHÂN MUỐI NITRAT CÂU 1: Nhiệt phân hoàn toàn 27,3 gam hỗn hợp rắn E gồm NaNO3 và Cu(NO3)2 thu được hỗn hợp khí có thể tích 6,72 lít(đktc). Phần trăm khối lượng của NaNO3 trong X gần nhất với? A. 29% B. 31% C. 34% D. 36% Định hướng tư duy giải NaNO3 : a NO 2 : 2b 85a 188b 27,3 Ta có: 0,5a 2,5b 0,3 O 2 : 0,5a 0,5b Cu(NO3 ) 2 : b a 0,1 %NaNO3 31,1% b 0,1 CÂU 2: Nhiệt phân hoàn toàn 27,3 gam hỗn hợp rắn E gồm NaNO3 và Cu(NO3)2 thu được hỗn hợp khí có thể tích 6,72 lít(đktc) và m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 14,9 B. 15,9 C. 21,9 D. 16,9 Định hướng tư duy giải NaNO3 : a NO 2 : 2b 85a 188b 27,3 Ta có: 0,5a 2,5b 0,3 O 2 : 0,5a 0,5b Cu(NO3 ) 2 : b
a 0,1 m 0,1.69 0,1.80 14,9 (gam) b 0,1 CÂU 3: Nhiệt phân hoàn toàn 28,7 gam hỗn hợp rắn E gồm NaNO3 và KNO3 thu được duy nhất một khí có thể tích 3,36 lít(đktc) và m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 15,9 B. 14,9 C. 23,9 D. 17,9 Định hướng tư duy giải NaNO3 : a 85a 101b 28, 7 Ta có: 0,5a 0,5b 0,15 KNO3 : b a 0,1 m 0,1.69 0, 2.85 23,9 (gam) b 0, 2 CÂU 4: Nhiệt phân hoàn toàn 28,7 gam hỗn hợp rắn E gồm NaNO3 và KNO3 thu được duy nhất một khí có thể tích 3,36 lít(đktc) và m gam chất rắn. Phần trăm khối lượng của NaNO3 trong E là: A. 25,91% B. 74,09% C. 29,62% D. 70,38% Định hướng tư duy giải 1
NaNO3 : a 85a 101b 28, 7 Ta có: 0,5a 0,5b 0,15 KNO3 : b a 0,1 %NaNO3 29, 6% (gam) b 0, 2 CÂU 5: Nung hoàn toàn 54,2 g hỗn hợp NaNO3 và KNO3 thu được 6,72 lít (đktc) khí A. Phần trăm khối lượng của NaNO3 trong hỗn hợp ban đầu là: A. 62,73%. B. 37.26%. C. 45,52%. D. 54,48%. Định hướng tư duy giải NaNO3 : a 85a 101b 54, 2 Ta có: 0,5a 0,5b 0,3 KNO3 : b a 0, 4 %NaNO3 62, 73% b 0, 2 CÂU 6: Nhiệt phân hoàn toàn 8,26 gam hỗn hợp rắn E gồm NaNO3 và Ca(NO3)2 thu được duy nhất một khí có thể tích V lít(đktc) và 6,66 gam chất rắn. Giá trị của V là: A. 1,12 B. 1,344 C. 0,672. D. 0,896 Định hướng tư duy giải NaNO3 : a 85a 164b 8, 26 Ta có: 69a 132b 6, 66 Ca(NO3 ) 2 : b
a 0, 02 V 22, 4.(0,5.0, 02 0, 04) 1,12 (lít) b 0, 04 CÂU 7: Nhiệt phân hoàn toàn 17,36 gam hỗn hợp rắn E gồm NaNO3 và Ba(NO3)2 thu được hỗn hợp khí có thể tích V lít(đktc) và 10,56 gam chất rắn. Giá trị của V là: A. 1,12 B. 3,584 C. 1,792 D. 3,136 Định hướng tư duy giải t0 2BaO 4NO 2 O 2 CHÚ Ý: 2Ba(NO3 ) 2 NaNO3 : a 85a 261b 17,36 Ta có: 69a 153b 10,56 Ba(NO3 ) 2 : b O : 0,5a 0,5b 0, 04 a 0, 02 2 b 0, 06 NO 2 : 2b 0,12 V 22, 4.(0, 04 0,12) 3,584 (lít) 2
CÂU 8: Nhiệt phân hoàn toàn 9,35 gam hỗn hợp rắn E gồm NaNO3 và AgNO3 thu được hỗn hợp khí có thể tích V lít(đktc) và 6,39 gam chất rắn. Giá trị của V là: A. 1,568 B. 2,464 C. 1,68 D. 3,136 Định hướng tư duy giải NaNO3 : a 85a 170b 9,35 Ta có: 69a 108b 6,39 AgNO3 : b O : 0,5a 0,5b 0, 035 a 0, 03 2 b 0, 04 NO 2 : 0, 04
V 22, 4.(0, 035 0, 04) 1, 68 CÂU 9: Nhiệt phân hoàn toàn 21,2 gam hỗn hợp rắn E gồm Fe(NO3)2 và AgNO3 thu được hỗn hợp khí có thể tích V lít(đktc) và 10,72 gam chất rắn. Giá trị của V là: A. 2,688 B. 2,464 C. 4,48 D. 5,376 Định hướng tư duy giải Fe(NO3 ) 2 : a 180a 170b 21, 2 a 0, 08 Ta có: 21, 2 80a 108b 10, 72 b 0, 04 AgNO3 : b BTNT.N n NO2 0, 2
BTNT.O n O2
6.0, 08 3.0, 04 0, 2.2 0, 08.1,5 0, 04 V 5,376 2
CÂU 10: Nhiệt phân hoàn toàn 24,8 gam hỗn hợp rắn E gồm Fe(NO3)2 và AgNO3 thu được hỗn hợp khí có thể tích 6,384 lít(đktc) và m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 14,28 B. 14,32 C. 12,48 D. 12,32 Định hướng tư duy giải Fe(NO3 ) 2 : a 180a 170b 24,8 a 0,1 Ta có: 24,8 2, 25a 1,5b 0, 285 b 0, 04 AgNO3 : b
m mFe O mAg 0, 05.160 0, 04.108 12,32 2 3
CÂU 11: Nhiệt phân hoàn toàn 21,32 gam hỗn hợp rắn E gồm Fe(NO3)3 và AgNO3 thu được hỗn hợp khí có thể tích 6,384 lít(đktc) và m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 9,76 B. 9,12 C. 10,48 D. 12,32 Định hướng tư duy giải 3
Fe(NO3 )3 : a 242a 170b 21,32 a 0, 06 Ta có: 21,32 3, 75a 1,5b 0, 285 b 0, 04 AgNO3 : b m mFe O mAg 0, 03.160 0, 04.108 9,12 2 3
CÂU 12: Nhiệt phân hoàn toàn 37,8 gam hỗn hợp rắn E gồm Fe(NO3)3 và AgNO3 thu được hỗn hợp khí có thể tích V lít(đktc) và 16,64 gam chất rắn. Giá trị của V là: A. 9,048 B. 11,088 C. 10,304 D. 13,664 Định hướng tư duy giải Fe(NO3 )3 : a 242a 170b 37,8 a 0,1 Ta có: 37,8 80a 108b 16, 64 b 0, 08 AgNO3 : b BTNT.N n NO2 0,38 BTNT.O n O2
9.0,1 3.0, 08 0,38.2 0, 05.3 0,115 V 11, 088 2
CÂU 13: Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp rắn E gồm Ba(NO3)2, Mg(NO3)2, Zn(NO3)2, Al(NO3)3, Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 thu được V lít khí (đktc) và (m-18,9) gam chất rắn. Giá trị của V là: A. 9,80 B. 11,20 C. 10,08 D. 7,84 Định hướng tư duy giải t0 4 M ( NO3 ) n 2 M 2On 4nNO2 nO2
NO : a 46a 32b 18,9 a 0,35 BTKL ta có: 18,9 2 a 4b b 0, 0875 O2 : b V 9,8 (lít) CÂU 14: Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp rắn E gồm Ba(NO3)2, Mg(NO3)2, Zn(NO3)2, Al(NO3)3, Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 thu được V lít khí (đktc) và (m-15,12) gam chất rắn. Giá trị của V là: A. 9,80 B. 10,08 C. 11,02 D. 7,84 Định hướng tư duy giải NO 2 : a 46a 32b 15,12 a 0, 28 BTKL 15,12 a 4b b 0, 07 O 2 : b V 7,84 (lít)
4
CÂU 15: Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp rắn E gồm Ba(NO3)2, Mg(NO3)2, Zn(NO3)2, Al(NO3)3, Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 thu được 10,64 lít khí (đktc) và 11 gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 39,80 B. 31,52 C. 30,52 D. 31,84 Định hướng tư duy giải NO 2 : a a b 0, 475 a 0,38 BTKL a 4b b 0, 095 O 2 : b BTKL m 0,38.46 0, 095.32 11 31,52 CÂU 16: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp rắn E gồm Ba(NO3)2, Mg(NO3)2, Zn(NO3)2, Al(NO3)3, Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 thu được 11,2 lít khí (đktc) và 11,8 gam chất rắn. Từ lượng E trên có thể điều chế được tối đa bao nhiêu gam kim loại? A. 10,8 B. 8,6 C. 9,6 D. 10,6 Định hướng tư duy giải t0 4 M ( NO3 ) n 2 M 2On 4nNO2 nO2
NO : a a b 0,5 a 0, 4 Ta có: 2 a 4b b 0,1 O2 : b Trong oxit nO 0, 2 mKl 11,8 0, 2.16 8, 6 (gam) CÂU 17: Cho 31,6 gam hỗn hợp Cu và Cu(NO3)2 và một bình kín không chứa không khí rồi nung bình ở nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn giảm 9,2 gam so với ban đầu. Cho chất rắn này tác dụng với HNO3 thấy có NO thoát ra. Khối lượng Cu trong hỗn hợp đầu là: A. 18,8. B. 12,8. C. 11,6. D. 15,7. Định hướng tư duy giải Vì phản ứng hoàn toàn và chất rắn tác dụng với HNO3 có khí NO → 9,2 gam là NO2. Ta có : n NO 2
Cu(NO3 )2 : 0,1 9,2 BTNT.N BTKL 0,2 31,6 46 Cu :12,8
CÂU 18: Nhiệt phân hoàn toàn 9,4 gam 1 muối nitrat kim loại thu được 4 gam chất rắn oxit. CTPT của muối là: A. Fe(NO3)3. B. Cu(NO3)2. C. KNO3. D. AgNO3. Định hướng tư duy giải Vì thu được oxit nên ta loại C và D ngay.
5
Với B ta có : n Cu(NO ) 3 2
9,4 BTNT.Cu 0,05 m CuO 0,05.80 4 188
CÂU 19: Nung nóng mg Cu(NO3)2 sau một thời gian dừng lại, làm nguội rồi cân thấy khối lượng giảm 0,54 gam.Vậy khối lượng Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân là: A. 0,5 gam. B. 0,49 gam. C. 0,94 gam. D. 9,4 gam. Định hướng tư duy giải bi nhiet phan n Cu NO3 2 a Ta có : m 2a.46 0,5a.32 0,54 t0 CuO 2NO2 0,5O2 Cu NO3 2
a 0,005
m Cu(NO3 )2 0,94
CÂU 20: Nung 66,20 gam Pb(NO3)2 trong bình kín, sau một thời gian thu được 64,58 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước, được 3 lít dung dịch Y. Dung dịch Y có giá trị pH là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1 Định hướng tư duy giải NO2 : a BTE 4b a a 0,03 BTNT.nito m 1,62 n HNO3 0,03 O : b 46a 32b 1,62 b 0,0075 2 H 0,01 PH 2
CÂU 21: Nung 44 gam hỗn hợp X gồm Cu và Cu(NO3)2 trong bình kín cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn Y. Chất rắn Y phản ứng vừa đủ với 600 ml dung dịch H2SO4 0,5 M và thấy Y tan hết. Khối lượng Cu và Cu(NO3)2 có trong hỗn hợp X là : A. 12,4 g Cu; 31,6 g Cu(NO3)2 B. 8,8 g Cu; 35,2 g Cu(NO3)2 C. 6,4 g Cu; 37,6 g Cu(NO3)2 D. 9,6 g Cu; 34,4 g Cu(NO3)2 Định hướng tư duy giải BTNT Có n H SO 0,3 n H O 0,3 n O n CuO 0,3 2
4
2
BTNT.Cu a b 0,3 Cu : a a 0,1 44 BTKL 64a 188b 44 b 0,2 Cu(NO3 )2 : b
m Cu 6, 4(gam)
m Cu (NO3 )2 37,6(gam)
6
CÂU 22: Cho 0,5 mol Mg và 0,2 mol Mg(NO3)2 vào bình kín không có oxi rồi nung ở nhiệt độ cao đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp chất rắn X. Hỗn hợp chất rắn X tác dụng với nhiều nhất 500 ml dung dịch Fe(NO3)3 có nồng độ aM. Giá trị của a là A. 0,667. B. 0,4. C. 2. D. 1,2. Định hướng tư duy giải 0,5 : Mg MgO : 0,4 BTNT BTNT:oxi NO2 : 0,4 Mg : 0,3 0,2 : Mg(NO3 )2
Có
Fe3 1e Fe2 Fe3 : 0,6 a 1,2 2 Mg 2e Mg
CÂU 23: Nhiệt phân hoàn toàn 1,88 gam Cu(NO3)2 rồi hấp thụ toàn bộ lượng khí sinh ra bằng nước thu được 2 lít dung dịch X. Tiếp tục thêm 0,04 gam NaOH vào 100 ml dung dịch X được dung dịch Y. pH của dung dịch X,Y lần lượt là A. 2 ; 7,0. B. 3 ; 11,0. C. 2,2 ; 12,0. D. 7; 12,7. Định hướng tư duy giải BTNT.nito n NO2 0,02 n Cu(NO3 )2 0,01 0,02 BTE n O2 0,005 4 n HNO3 0,02 PH 2
n NaOH 0,001 PH 7 n HNO3 0,02 / 20 0,001
CÂU 24: Nhiệt phân hoàn toàn 0,2 mol muối M(NO3)2 thì thu được 16,0 gam oxit và 10,08 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO2 và O2. X là hỗn hợp RBr và MBr2. Lấy 31,9 gam hỗn hợp X có số mol bằng nhau tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 67,2 gam kết tủa. Tổng số proton của M2+ và R+ là A. 36. B. 38. C. 35. D. 37. Định hướng tư duy giải BTNT : NO2 : 0,4 0,2M NO3 2 O2 : 0,45 0,4 0,05 BTNT.oxi trong.oxit n oxi 0,2.2.3 0,4.2 0,05.2 0,3 RBr : a AgBr : 3a Fe2 O3 31,9 67,2 Ag : a FeBr2 : a 7
Fe a 0,1 26 11 Na
CÂU 25: Đem nhiệt phân hoàn toàn a mol Fe(NO3)2 thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng T1. Nhiệt phân hoàn toàn a mol Fe(NO3)3 thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng T2. Biểu thức nào dưới đây là đúng : A. T1 = 0,972T2 B. T1 = T2 C. T2 = 0,972T1 D. T2 = 1,08T1 Định hướng tư duy giải Nhiệt phân a mol Fe(NO3)2 : Fe2 O3 : 0,5a 46.2a 32.0,25a 400 Fe NO3 2 NO2 : 2a T1 2a 0,25a 9 O : 0,25a 2 BTNT
Nhiệt phân a mol Fe(NO3)3 : Fe2 O3 : 0,5a 46.3a 32.0,75a Fe NO3 3 NO2 : 3a T1 43,2 3a 0,75a O : 0,75a 2 T2 0,972T1 BTNT
CÂU 26: Nung m gam hỗn hợp X gồm FeCO3, Fe(NO3)2 trong bình chân không đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được chất rắn là Fe2O3 và 10,08 lít (ở đktc) hỗn hợp chỉ gồm hai khí. Nếu cho ½ hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thì thu được tối đa bao nhiêu lít khí (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất là NO) ? A. 2,80 lít. B. 2,24 lít. C. 5,60 lít. D. 1,68 lít. Định hướng tư duy giải ab Fe2 O3 : 2 a 2b 0,45 FeCO3 : a BTNT X CO2 : a BTE a b 2b Fe(NO3 )2 : b NO : 2b 2
a 0,15 b 0,15 2 NO : 0,05 X FeCO3 : 0,075 Fe : 0,15 BTE : BTNT V 2,8 2 Fe(NO3 )2 : 0,075 CO2 : 0,075
8
CÂU 27: Nung nóng hoàn toàn 27,3 gam hỗn hợp NaNO3, Cu(NO3)2. Hỗn hợp khí thoát ra được dẫn vào nước dư thì thấy có 1,12 lít khí (đktc) không bị hấp thụ (lượng O2 hòa tan không đáng kể). Khối lượng Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là: A.10,2 gam B. 18,8 gam C. 4,4 gam D. 8,6 gam Định hướng tư duy giải Để ý thấy với Cu(NO3)2 sau các quá trình số oxi hóa của N và O sẽ không thay đổi.Nên lượng khí không bị hấp thụ chỉ là O2 thoát ra do quá trình nhiệt phân NaNO3. Vậy ta có : BTE BTKL n O2 0,05 n NaNO3 0,1 m Cu(NO3 )2 27,3 85.0,1 18,8(gam)
CÂU 28: Nung 22,8 gam hỗn hợp X gồm Cu(NO3)2 và CuO trong khí trơ. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn Y. Cho toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 300 ml dung dịch HCl 1M. Phần trăm khối lượng của CuO trong X là: A. 17,54 % B. 35,08% C. 52,63% D. 87,72% Định hướng tư duy giải Cu(NO3 ) 2 : a t 0 HCl CuO : a b a b 0,15(mol) CuO : b
Ta có : 22,8
a b 0,15 a 0,1(mol) %CuO 17,54% 188a 80b 22,8 b 0,05(mol)
CÂU 29: Cho 43,2 gam Fe(NO3)2 vào bình kín không có không khí rồi nướng một thời gian thu được 33,2 gam chất rắn và V lít hỗn hợp khí (đktc).Giá trị của V là : A. 4,48 B. 5,6 C. 5,376 D. 5,04 Định hướng tư duy giải Ta có : n Fe( NO3 )2
Fe 2 O3 : a 160a 180b 33, 2 43, 2 t0 0, 24 33, 2 180 Fe(NO3 ) 2 : b 2a b 0, 24
BTNT.N NO 2 : 0, 48 0,14.2 0, 2(mol) a 0,05(mol) BTKL 43, 2 33, 2 0, 2.46 0,025(mol) b 0,14(mol) O 2 : 32 V (0, 2 0,025).22, 4 5,04(lit)
9
CÂU 30: Nhiệt phân hoàn toàn một lượng Fe(NO3)2 thu được chất rắn X và hỗn hợp khí Y. Cho chất rắn X khử bằng CO dư, t0 thu được chất rắn Z. Cho hỗn hợp khí Y tác dụng với H2O dư thu được dung dịch T chứa một chất tan và khí NO. Cho Z tác dụng với T tạo khí NO (là sản phẩm khử duy nhất), biết các phản ứng xẩy ra hoàn toàn. Hỏi Z tan được bao nhiêu phần trăm? A. 62,5%. B. 50,0%. C. 75,0%. D. 100%. Định hướng tư duy giải Giả sử ta lấy 1 mol Fe(NO3)2 làm thí nghiệm. n Fe 1(mol) Fe 2 O3 : 0,5(mol) 2 5 Fe NO3 2 NO 2 : 2(mol) n HNO3 1 (mol) 3 3 O : 0, 25 2 t 0 /BTNT
Chú ý : 3NO 2 H 2 O 2HNO3 NO Sử dụng : 4HNO3 3e 3NO3 NO 2H 2 O
BT.n hom.NO3 n Fe(NO3 )2 0,625(mol)
CÂU 31: Nung nóng hỗn hợp chất rắn A gồm a mol Mg và 0,25 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian thu được chất rắn X và 0,45 mol hỗn hợp khí NO2 và O2. X tan hoàn toàn trong dung dịch chứa vừa đủ 1,3 mol HCl, thu được dung dịch Y chứa m gam hỗn hợp muối clorua, và thoát ra 0,05 mol hỗn hợp khí Z gồm N2 và H2, tỉ khối của Z so với H2 là 11,4. Giá trị m gần nhất là A. 82. B. 74. C. 72. D. 80. Định hướng tư duy giải n H2 0,01 . n N2 0,04
Ta có ngay :
n 0, 25 CuCl2 BTNT.Clo n MgCl2 a . BTNT.H n H2O 4a 0,96 n NH4Cl 1,3 0,5 2a 0,8 2a BTNT.O 0, 45.2 4a 0,96 1,5 a 0,39(mol) m 71,87(gam)
CÂU 32: Nung một hỗn hợp chứa m gam Cu và 37,6 gam Cu(NO3)2 trong bình kín không có không khí (chân không) cho tới khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn.Giá trị của m là bao nhiêu để sau khi nung áp suất trong bình nhỏ nhất (xem thể tích chất rắn không đáng kể): A. 12,8 B. 9,6 C. 11,52 D. Đáp án khác 10
Định hướng tư duy giải Ta có : n Cu NO
3 2
CuO : 0, 2 0, 2 NO 2 : 0, 4 BTNT O 2 : 0,1 CuO : 0, 2 m 64.0, 2 12,8 BTNT
CÂU 33: Nhiệt phân 50,5 gam KNO3 với hiệu suất 60%, lượng oxi thu được tác dụng vừa đủ với m gam photpho. Giá trị lớn nhất của m là A. 10,33. B. 12,4. C. 3,72. D. 6,20. Định hướng tư duy giải n KNO3 0,5
0
t KNO3 KNO2 0,5O2
n O2 0,25.0,6 0,15
BTNT.oxi n P 0,2 m P 6,2 m lớn nhất khi oxit là P2 O3 CÂU 34: A là hỗn hợp các muối Cu(NO3)2, Fe(NO3)3, Mg(NO3)2 trong đó O chiếm 55,68% về khối lượng. Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch chứa 50 gam muối A, lọc kết tủa thu được đem nung đến khối lượng không đổi thu được m gam oxit. Giá trị của m là A. 12,88 gam. B. 18,68 gam. C. 31,44 gam. D. 23,32 gam. Định hướng tư duy giải
n O 1,74 m A 42,67 m O 27,84 m KL 50 0,58.62 14,04 n NO3 0,58 0,58 NO3 0,5O m oxit 14,04 .16 18,68 2
CÂU 35: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp X gồm KNO3 và Fe(NO3) thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn từ từ hỗn hợp khí Y vào nước thấy các khí được hấp thụ hoàn toàn. Tỉ lệ về số mol của 2 chất tương ứng trong hỗn hợp X là : A. 1 : 1 B. 2 : 1 C. 1 : 2 D. 1 : 3 Định hướng tư duy giải NO2 : 2b KNO3 : a KNO2 : a BTNT X a 0,5b Fe(NO3 )2 : b Fe2 O3 : 0,5b O 2 : 2 a 0,5b BTE n NO2 4n O2 2b 4 b 2a 2
CÂU 36: Đem nung một khối lượng Ca(NO3)2 sau một thời gian dừng lại. làm nguội rồi cân thấy khối lượng giảm 0,54 gam. Khối lượng Ca(NO3)2 đã bị nhiệt phân là: A. 0,8200 gam B. 2,7675 gam 11
C. 0,4500 gam Định hướng tư duy giải
D. 0,2321 gam
t Ca NO3 2 Ca NO2 2 O2 0
n O2
0,54 0,016875 32
nhiet phan m Ca NO3 2,7675 2
CÂU 37: Nung 19,4 gam hỗn hợp Fe(NO3)2, AgNO3 một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho X vào nước đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn Y và dung dịch Z. Cho Y vào dung dịch HCl dư có 4,32 gam chất rắn không tan. Cho Z tác dụng với dung dịch HCl dư thì có khí không màu thoát ra hóa nâu trong không khí. Phần trăm khối lượng của AgNO3 trong hỗn hợp ban đầu là A. 30,94%. B. 35,05 % C. 22,06%. D. 30,67%. Định hướng tư duy giải Vì Z tác dụng với HCl cho khí NO nên Z phải có Fe2+ và NO3 . Do đó, Z không còn Ag+. n Ag n AgNO3
4,32 0,04.170 0,04 %AgNO3 35,05% 108 19,4
CÂU 38: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp T gồm Fe(NO3)2 và Al(NO3)3 thu được hỗn hợp khí X. Trộn hỗn hợp khí X với 112 ml khí O2 (đktc) thu được hỗn hợp khí Y. Hấp thụ hoàn toàn hỗn hợp khí Y vào 3,5 lít H2O (không thấy có khí thoát ra) thu được dung dịch có pH = 1,7. Phần trăm khối lượng của Fe(NO3)2 trong hỗn hợp T là A. 62,83%. B. 50,26%. C. 56,54%. D. 75,39%. Định hướng tư duy giải X 0,005O Y 2 1 Ta có: 2NO2 O2 H 2 O 2HNO3 2 H 0,02 n 0,07 H a : Fe NO3 2 NO2 : 0,07 Fe O : 0,5a X 2 3 O2 : 0,0125 Al 2 O3 : 0,5b b : Al NO3 3 2a 3b 0,07 n N a 0,02 b 0,01 n O 6a 9b 1,5a 1,5b 0,07.2 0,0125.2
%Fe NO3 2 62,83%
12
CÂU 39: Nung m gam hỗn hợp X gồm Zn(NO3)2 và NaNO3 ở nhiệt độ cao đến phản ứng hoàn toàn thu được 8,96 lít hỗn hợp khí Y (đktc) . Cho khí Y hấp thụ vào nước thu được 2 lít dd Z và còn lại 3,36 lít khí (đktc) không bị hấp thụ (coi như oxi không tan trong nước). Dung dịch Z có: A. PH=1,3 B. PH=1 C. PH=1,7 D. PH=2 Định hướng tư duy giải NO2 n Y 0,4 H 2 O O2 0,15 O 2 0,4 0,15 BTNT.nito n NO2 n axit .4 0,2 PH 1 5
Chú ý : Bảo toàn e có ngay số mol NO2 gấp 4 lần số mol O2 CÂU 40: Nung hỗn hợp gồm 6,4 gam Cu và 54 gam Fe(NO3)2 trong bình kín ,chân không. Sau phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí X . Cho X phản ứng hết với nước thu được 2 lít dung dịch Y. pH của dung dịch Y là: A. 0,664 B. 1,3 C.1,0 D. 0,523. Định hướng tư duy giải CuO : 0,1 Fe2 O3 : 0,15 Cu : 0,1 BTNT HNO3 : a Fe(NO ) : 0,3 3 2 NO2 : 0,6 BTE a 2(0,6 a) 0,025.4 NO : 0,6 a O2 : 0,025
a 0,433 PH 0,664 H 0,2167
CÂU 41: Tiến hành nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Cu(NO3)2 và Cu trong một bình kín, thu được chất rắn Y có khối lượng (m – 7,36) gam. Cho toàn bộ chất rắn Y tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,672 lít SO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị m là: A. 19,52 g. B. 20,16 g. C. 22,08 g. D. 25,28 g. Định hướng tư duy giải Do Y + H2SO4 có SO2 nên Y chứa Cu dư do đó khối lượng giảm là khối lượng của NO2 (0,16 mol) Có ngay
13
Cu : a 0,08 Cu NO3 2 : 0,08 t0 BTNT.nito m m 7,36 O : 6.0,08 2,0,16 0,16 Cu : a BTE 2(a 0,08) 0,16.2 0,03.2 a 0,11 m 22,08
CÂU 42: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp gồm m1 gam Fe(NO3)2 và m2 gam Al(NO3)3 thu được hỗn hợp khí X Trộn hỗn hợp khí X với 112 ml khí O2 (ddktc) được hỗn hợp khí Y. Hấp thụ hoàn toàn hỗn hợp khí Y vào 3,5 lít H2O (không thấy có khí thoát ra) được dung dịch có pH = 1,7. Giá trị m1 và m2 lần lượt là A. 4,5 và 6,39 B. 2,700 và 3,195 C. 3,60 và 2,130 D. 1,80 và 0,260 Định hướng tư duy giải Fe(NO3 )2 : 2a BTNT a : Fe2 O3 Al(NO3 )3 : 2b b : Al 2 O3
Ta có:
NO2 : 4a 6b X 12a 18b 3a 3b 2(4a 6b) 0,5a 1,5b O 2 : 2 BTNT
BTE 4a 6b 4(0,5a 1,5b 0,005) NO : 4a 6b Y 2 BTNT.nito n axit 0,07 4a 6b O2 : 0,5a 1,5b 0,005
m 3,6 a 0,01 1 b 0,005 m 2 2,13
CÂU 43: Hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 và AgNO3. Thành phần % khối lượng của nitơ trong X là 11,864%. Có thể điều chế được tối đa bao nhiêu gam hỗn hợp ba kim loại từ 14,16 gam X? A. 10,56 gam B. 7,68 gam C. 3,36 gam D. 6,72 gam Định hướng tư duy giải X m trong 14,16.0,11864 1,68 n N 0,12 n Otrong X 0,36 N BTKL m KL m X m(N,O) 14,16 0,12.14 0,36.16 6,72
CÂU 44: Nung 22,8 gam hỗn hợp X gồm Cu(NO3)2 và CuO trong khí trơ. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn Y. Cho toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 300 ml dung dịch HCl 1M. Phần trăm khối lượng của CuO trong X là: A. 17,54 % B. 35,08% C. 52,63% D. 87,72% Định hướng tư duy giải
14
Cu(NO3 ) 2 : a t 0 HCl CuO : a b a b 0,15(mol) Ta có : 22,8 CuO : b a b 0,15 a 0,1(mol) %CuO 17,54% 188a 80b 22,8 b 0,05(mol) CÂU 45: A là hỗn hợp các muối Cu(NO3)2, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, Mg(NO3)2. Trong đó O chiếm 51,84% về khối lượng. Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch chứa 50 gam muối A. Lọc kết tủa thu được đem nung trong chân không đến khối lượng không đổi thu được m gam oxit. Giá trị của m là A. 27,32 B. 20,84 C. 17,66 D. 39,26 Định hướng tư duy giải : + Để ý số mol O gấp 3 lần số mol N. 50.0,5184 1, 62(mol) n NO 0,54(mol) Có ngay : n Otrong A 3 16 0,54 BTDT n Otrong oxit 0, 27(mol) 2 BTKL m oxit (50 0,54.62) 0, 27.16 20,84(gam) CÂU 46: Nung m gam Cu(NO3)2 ở nhiệt độ cao thu được 0,5m gam chất rắn X và hỗn hợp khí Y . Hấp thụ hết hỗn hợp khí Y bằng H2O thu được 2 lít dung dịch có pH=1. Giá trị của m là : A. 28,2g B. 21,6g C. 16,2g D. 10,8g Định hướng tư duy giải NO 2 : 4a(mol) BTE Tư duy đón đầu 0,5m O 2 : a(mol) PH 1 H 0,1 n HNO3 0, 2(mol) BTNT.N BTKL 4a 0, 2 a 0, 05 m
46.4.0, 05 32.0, 05 21, 6 0,5
CÂU 47: Cho 158,4 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 và một bình kín không chứa không khí rồi nung bình ở nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn giảm 55,2 gam so với ban đầu. Cho chất rắn này tác dụng với HNO3 thu được V(lít) khí NO và dung dịch Y. Cho NaOH dư vào Y được kết tủa Z. Nung Z ngoài không khí tới khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Giá trị của m là : A. 196. B. 120. C. 128. D. 115,2. Định hướng tư duy giải : 15
Vì phản ứng hoàn toàn và chất rắn tác dụng với HNO3 có khí NO → 55,2 gam là NO2 vì toàn bộ oxi sinh ra đã chui vào oxit sắt. 55, 2 BTNT.N X 1, 2 n NO2 n Trong 1, 2 NO3 46 BTKL X m Trong 158, 4 1, 2.62 84 Fe
Ta có : n NO2
Sau các phản ứng Fe sẽ chuyển thành Fe2O3. BTNT.Fe n Fe
84 1,5 n Fe2O3 0,75 m 0,75.160 120 56
16
Câu 1: Phát biểu không đúng là
LUYỆN TẬP VỀ N2
A. Nitơ thuộc nhóm VA nên có hóa trị cao nhất là 5. B. Nguyên tử nitơ có 5 electron ở lớp ngoài cùng thuộc phân lớp 2s và 2p . C. Nguyên tử nitơ có 3 electron độc thân. D. Nguyên tử nitơ có khả năng tạo ra ba liên kết cộng hoá trị với nguyên tố khác. Câu 2: Ở nhiệt độ thường, nitơ khá trơ về mặt hoạt động hóa học là do A. nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ.
B. nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm.
C. phân tử nitơ có liên kết ba khá bền.
D. phân tử nitơ không phân cực.
Câu 3: Khi có sấm chớp khí quyển sinh ra chất: A. Oxit cacbon
B. Oxit nitơ.
C. Nước.
D. Không có khí gì sinh ra
Câu 4: Cho các phản ứng sau: N2 + O2 2NO và N2 + 3H2 2NH3. Trong hai phản ứng trên thì nitơ A. chỉ thể hiện tính oxi hóa.
B. chỉ thể hiện tính khử.
C. thể hiện cả tính khử và tính oxi hóa.
D. không thể hiện tính khử và tính oxi hóa.
Câu 5: Hiệu suất của phản ứng giữa N2 và H2 tạo thành NH3 bị giảm nếu A. giảm áp suất, tăng nhiệt độ.
B. giảm áp suất, giảm nhiệt độ.
C. tăng áp suất, tăng nhiệt độ.
D. tăng áp suất, giảm nhiệt độ.
Câu 6: Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế N2 bằng cách A. nhiệt phân NaNO2.
B. Đun hỗn hợp NaNO2 và NH4Cl.
C. thủy phân Mg3N2.
D. phân hủy khí NH3.
Câu 7: Trong phòng thí nghiệm, để điều chế một lượng nhỏ khí X tinh khiết, người ta đun nóng dung dịch amoni nitrit bão hoà. Khí X là A. NO.
B. N2.
C. N2O.
D. NO2.
Câu 8: Trong phòng thí nghiệm người ta thu khí nitơ bằng phương pháp dời nước vì: A. N2 nhẹ hơn không khí.
B. N2 rất ít tan trong nước.
C. N2 không duy trì sự sống, sự cháy.
D. N2 hoá lỏng, hóa rắn ở nhiệt độ rất thấp.
Câu 9: Trong công nghiệp, người ta thường điều chế N2 từ A. NH4NO2.
B. HNO3.
C. không khí.
D. NH4NO3.
Câu 10: Cho các phát biểu sau về N2. 1. Vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. 2. Trong hợp chất HNO3 nitơ có hóa trị 4 còn số oxi hóa là +5. 3. Do có liên kết ba bền vững nên tất cả các kim loại chỉ có thể tác dụng được với N2 khi nung nóng. 4. Khoáng vật natri nitrat còn được gọi là diêm tiêu natri. 5. N2 được dùng để sản xuất NH3 từ đó sản xuất phân đạm, HNO3… 6. Các oxit của nitơ đều có thể điều chế được trực tiếp từ N2 và O2. Tổng số các phát biểu đúng là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
1
LUYỆN TẬP VỀ NH3 VÀ MUỐI AMONI
CÂU 1: Tính bazơ của NH3 do A. trên N còn cặp e tự do. B. phân tử có 3 liên kết cộng hóa trị phân cực. C. NH3 tan được nhiều trong nước. D. NH3 tác dụng với nước tạo NH4OH. CÂU 2: Phát biểu không đúng là A.Trong điều kiện thường, NH3 là khí không màu, mùi khai. B. Khí NH3 nặng hơn không khí. C. Khí NH3 dễ hoá lỏng, tan nhiều trong nước. D. Liên kết giữa N và 3 nguyên tử H là liên kết cộng hoá trị có cực. CÂU 3: Khí amoniac làm giấy quỳ tím ẩm: A. chuyển thành màu đỏ. B. chuyển thành màu xanh. C. không đổi màu. D. mất màu. CÂU 4: Dung dịch amoniac trong nước có chứa A. NH4+, NH3. B. NH4+, NH3, H+. C. NH4+, OH-. D. NH4+, NH3, OH-. CÂU 5: Cho các chất Cu(OH)2; AgOH; Zn(OH)2; Pb(OH)2; Ni(OH)2; AgCl. Số chất tạo phức với NH3 là? A. 3. B. 4. C. 6. D. 5. CÂU 6: Từ phản ứng khử độc một lượng nhỏ khí clo trong phòng thí nghiệm: 2NH3 + 3Cl2 6HCl + N2. Kết luận nào sau đây đúng? A. NH3 là chất khử. B. NH3 là chất oxi hoá. C. Cl2 vừa oxi hoá vừa khử. D. Cl2 là chất khử. CÂU 7: Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch CuCl2. Hiện tượng thí nghiệm là A. lúc đầu có kết tủa màu trắng, sau đó kết tủa tan dần cho dung dịch màu xanh lam. B. xuất hiện kết tủa màu xanh, không tan. C. lúc đầu có kết tủa màu xanh thẫm, sau đó kết tủa tan cho dung dịch màu xanh lam. D. lúc đầu có kết tủa màu xanh lam, sau đó kết tủa tan cho dung dịch màu xanh thẫm. CÂU 8: Dãy gồm các chất đều phản ứng được với NH3 (với các điều kiện coi như đầy đủ) là A. HCl, O2, CuO, Cl2, AlCl3. B. H2SO4, CuO, H2S, Na, NaOH. C. HCl, FeCl3, Cl2, CuO, Na2CO3. D. HNO3, CuO, CuCl2, H2SO4, Na2O. CÂU 9: Dãy gồm các chất đều bị hoà tan trong dung dịch NH3 là: A. Cu(OH)2, AgCl, Zn(OH)2, Ag2O. B. Cu(OH)2, AgCl, Zn(OH)2, Al(OH)3. C. Cu(OH)2, AgCl, Fe(OH)2, Ag2O. D. Cu(OH)2, Cr(OH)2, Zn(OH)2, Ag2O. CÂU 10: Dung dịch NH3 khôngcó khả năng tạo phức chất với hiđroxit của kim loại nào? A. Cu. B. Ag. C. Zn. D. Fe. CÂU 11: Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH dư, rồi thêm tiếp dung dịch NH3 dư vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. CÂU 12: Để tách riêng NH3 ra khỏi hỗn hợp gồm N2, H2, NH3 trong công nghiệp, người ta đã A. cho hỗn hợp qua nước vôi trong dư. B. cho hỗn hợp qua bột CuO nung nóng. C. nén và làm lạnh hỗn hợp để hóa lỏng NH3. D. cho hỗn hợp qua dung dịch H2SO4 đặc. CÂU 13: Trong phòng thí nghiệm, người ta có thể điều chế khí NH3 bằng cách A. cho N2 tác dụng với H2 (450oC, xúc tác bột sắt). B. cho muối amoni loãng tác dụng với kiềm loãng và đun nóng. C. cho muối amoni đặc tác dụng với kiềm đặc và đun nóng. D. nhiệt phân muối (NH4)2CO3. CÂU 14: Chọn câu sai trong các mệnh đề sau: A. NH3 được dùng để sản xuất HNO3 B. NH3 cháy trong khí Clo cho khói trắng C. Khí NH3 tác dụng với oxi có (xt, to) tạo khí NO. D. Điều chế khí NH3 bằng cách cô cạn dung dịch muối amoni 1
CÂU 15: Có thể dùng dãy chất nào sau đây để làm khô khí amoniac? A. CaCl2 khan, P2O5, CuSO4 khan. B. H2SO4 đặc, CaO khan, P2O5. C. NaOH rắn, Na, CaO khan. D. CaCl2 khan, CaO khan, NaOH rắn. CÂU 16: Trong phòng thí nghiệm, người ta có thể điều chế khí NH3 bằng cách Trong phòng thí nghiệm, người ta có thể thu khí NH3 bằng phương pháp A. đẩy nước. B. chưng cất. C. đẩy không khí với miệng bình ngửa. D. đẩy không khí với miệng bình úp ngược. CÂU 17: Ion amoni có hình A. Ba phương thẳng. B. Tứ diện. C. Tháp. D. Vuông phẳng. CÂU 18: Khi nói về muối amoni, phát biểu không đúng là A. Muối amoni dễ tan trong nước. B. Muối amoni là chất điện li mạnh. C. Muối amoni kém bền với nhiệt. D. Dung dịch muối amoni có tính chất bazơ. CÂU 19: Nhận xét nào sau đây không đúng về muối amoni ? A. Muối amoni bền với nhiệt. C. Các muối amoni đều là chất điện li mạnh B. Tất cả các muối amoni tan trong nước. D. Các muối amoni đều bị thủy phân trong nước. CÂU 20: Để tạo độ xốp cho một số loại bánh, có thể dùng muối nào sau đây làm bột nở? A. (NH4)2SO4. B. NH4HCO3. C. CaCO3. D. NH4NO2. CÂU 21: Cho Cu và dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa học), thấy thoát ra khí không màu hóa nâu trong không khí. Mặt khác, khi X tác dụng với dung dịch NaOH thì có khí mùi khai thoát ra. Chất X là A. amophot. B. ure. C. natri nitrat. D. amoni nitrat. CÂU 22: Dãy các muối amoni nào khi bị nhiệt phân tạo thành khí NH3 ? A. NH4Cl, NH4HCO3, (NH4)2CO3. B. NH4Cl, NH4NO3 , NH4HCO3. C. NH4Cl, NH4NO3, NH4NO2. D. NH4NO3, NH4HCO3, (NH4)2CO3. CÂU 23: Cho sơ đồ phản ứng sau:
KhÝ X
H2O
dung dÞch X
H2SO4
Y NaOH ®Æc
Công thức của X, Y, Z, T tương ứng là A. NH3, (NH4)2SO4, N2, NH4NO3. C. NH3, (NH4)2SO4, NH4NO3, N2O. CÂU 24: Cho sơ đồ phản ứng sau: HCl
NH3
o
CO2
t cao, p cao
X
HNO3
o Z t T.
B. NH3, (NH4)2SO4, N2, NH4NO2. D. NH3, N2, NH4NO3, N2O.
Z
X H2O Y NaOH
T . Công thức của X, Y, Z, T tương ứng là
A. (NH4)3CO3, NH4HCO3, CO2, NH3. C. (NH4)2CO3, (NH2)2CO, CO2, NH3.
B. (NH2)2CO, (NH4)2CO3, CO2, NH3. D. (NH2)2CO, NH4HCO3, CO2, NH3.
NH 3 + H2O t t CÂU 25: Cho sơ đồ : X Y Z T X. Các chất X, T (đều có chứa nguyên tố C trong phân tử) có thể lần lượt là A. CO, NH4HCO3. B. CO2, NH4HCO3 C. CO2, Ca(HCO3)2. D. CO2, (NH4)2CO3. o
o
2
TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT HNO3 MUỐI NO3Câu 1: Trong phân tử HNO3 có các loại liên kết là A. liên kết cộng hoá trị và liên kết ion. B. liên kết ion và liên kết phối trí. C. liên kết phối trí và liên kết cộng hoá trị. D. liên kết cộng hoá trị và liên kết hiđro. Câu 2: HNO3 tinh khiết là chất lỏng không màu, nhưng dung dịch HNO3 để lâu thường ngả sang màu vàng là do. A. HNO3 tan nhiều trong nướC. B. khi có ánh sáng HNO3 bị phân hủy một phần tạo ra khí NO2. C. dung dịch HNO3 có tính oxi hóa mạnh. D. dung dịch HNO3 có hoà tan một lượng nhỏ NO2. Câu 3: Các tính chất hoá học của HNO3 là A. tính axit mạnh, tính oxi hóa yếu. B. tính axit mạnh, tính oxi hóa mạnh. C. tính oxi hóa mạnh, tính axit mạnh và tính bazơ mạnh. D. tính oxi hóa mạnh, tính axit yếu. Câu 4: HNO3 chỉ thể hiện tính axit khi tác dụng với các chất thuộc dãy nào dưới đây? A. CaCO3, Cu(OH)2, Fe(OH)2, FeO. B. CuO, NaOH, FeCO3, Fe2O3. C. Fe(OH)3, Na2CO3, Fe2O3, Cu(OH)2. D. KOH, FeS, K2CO3, Cu(OH)2. Câu 5: Khi cho hỗn hợp FeS và Cu2S phản ứng với dung dịch HNO3 dư sẽ thu được dung dịch chứa các ion A. Cu2+, S2-, Fe2+, H+, NO3-. B. Cu2+, Fe3+, H+, NO3-. C. Cu2+, SO42-, Fe3+, H+, NO3-. D. Cu2+, SO42-, Fe2+, H+, NO3-. Câu 6: HNO3 chỉ thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với các chất thuộc dãy nào dưới đây? A. Mg, H2S, S, Fe3O4, Fe(OH)2. B. Al, FeCO3, HI, CaO, FeO. C. Cu, C, Fe2O3, Fe(OH)2, SO2. D. Na2SO3, P, CuO, CaCO3, Ag. Câu 7: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế HNO3 từ A. NH3 và O2. B. NaNO3 và HCl đặC. C. NaNO3 và H2SO4 đặC. D. NaNO2 và H2SO4 đặC. Câu 8: một nhóm học sinh thực hiện thí nghiệm cho kim loại Cu tác dụng với dd axit nitric đặc. Hiện tượng quan sát nào sau đây là đúng? A. Khí không màu thoát ra, dd chuyển sang màu xanh B. Khí màu đỏ nâu thoát ra, dd không màu C. Khí màu đỏ nâu thoát ra, dd chuyển sang màu xanh D. Khí không màu thoát ra, dd không màu Câu 9. Axit nitric đặc, nóng phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây? A. Mg(OH)2, CuO, NH3, Ag. B. Mg(OH)2, CuO, NH3, Pt. C. Mg(OH)2, CO2, NH3, Au. D. CaO, Au, NH3, FeCl2. Câu 10: Có ba ống nghiệm mất nhãn đựng ba dd axit HNO3, H2SO4, HCl. Hóa chất nhận biết được mỗi ống nghiệm trên là A. Cu B. Zn C. Fe D. Mg Câu 11: Khí bị hóa nâu ngoài không khí là A. N2O B. NO C. NO2 D. N2
Câu 12: cho các nhận định sau: a. Tất cả các muối nitrat đều tan trong nước và là chất điện li mạnh b. Tất cả các muối nitrat có thể tham gia phản ứng trao đổi ion với một số axit, bazo và một số muối kháC. c. Muối nitrat rắn không có tính oxi hóa d. Dung dịch muối nitrat thể hiện tính oxi hóa trong môi trường axit e. Muối nitrat rắn rất bền với nhiệt Các nhận định đúng là: A. a, c, e B. a, d C. a, c, d D. tất cả đều đúng Câu 13: Nhiệt phân muối KNO3 sản phẩm thu được là A. NO2, O2, KNO2 B. O2, KNO2 C. NO2, K , O2 Câu 14: Nhiệt phân muối Mg(NO3)2 thu được sản phẩm là: A. NO2, O2, Mg(NO2)2 B. O2, Mg(NO2)2 C. NO2, Mg, O2 Câu 15: Nhiệt phân muối AgNO3 A. NO2, O2, AgNO2 B. O2, AgNO2 C. NO2, Ag, O2
D. NO2, O2, K2O D. NO2, O2, MgO D. NO2, O2, Ag2O
Câu 16: Nhiệt phân muối Fe(NO3)3 thu được sản phẩm là: A. NO2, O2, FeO B. O2, Fe(NO2)2 C. NO2, Fe, O2 D. NO2, O2, Fe2O3. Câu 17: khi bị nhiệt phân dãy muối nitrat nào sau đây đều cho sản phẩm khử là kim loại, khí nitodioxit và khí oxi? A. Zn(NO3)2, KNO3, Pb(NO3)2 B. Ca(NO3)2, KNO3, LiNO3 C. Hg(NO3)2, AgNO3, Pb(NO3)2 D. Hg(NO3)2, AgNO3 Câu 18: nhận biết muối nitrat người ta sử dụng dung dịch nào sau đây? A. HCl, CuCl2 B. H+, Cu C. NaOH D. NaCl, HCl
LÝ THUYẾT H3PO4 VÀ MUỐI PHOTPHAT
CÂU 1: Có ba lọ riêng biệt đựng ba dung dịch không màu, mất nhãn là NaCl, NaNO3, Na3PO4. Chỉ dùng một thuốc thử nào dưới đây để phân biệt được ba dung dịch trên? A. Giấy quỳ tím. B. Dung dịch BaCl2. C. Dung dịch AgNO3. D. Dung dịch phenolphtalein. CÂU 2: H3PO4 là axit có đặc điểm A. có tính oxi hoá mạnh. B. có tính oxi hoá yếu. C. không có tính oxi hoá. D. vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử. CÂU 3: Để nhận biết ion photphat ( PO34 ), người ta sử dụng thuốc thử A. Dung dịch AgNO3 B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch BaCl2 D. Quỳ tím CÂU 4: H3PO4 và HNO3 cùng phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào dưới đây? A. CuCl2, KOH, NH3, Na2CO3. B. KOH, NaHCO3, NH3, FeS. C. MgO, BaSO4, NH3, Ca(OH)2. D. NaOH, KCl, NaHCO3, ZnO. CÂU 5: Trong phòng thí nghiệm, axit photphoric được điều chế bằng phản ứng sau A. P + 5HNO3 (đặc) → H3PO4 + 5NO2 + H2O B. Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 → 2H3PO4 + 3CaSO4↓ C. 4P + 5O2 → P2O5 và P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 D. 2P + 5Cl2 → 2PCl5 và PCl5 + 4H2O → H3PO4 + 5HCl CÂU 6: Axit nitric và axit photphoric cùng phản ứng với nhóm các chất sau: A. CuCl2, NaOH, K2CO3, NH3 B. NaOH, K2O, NH3, Na2CO3 C. KCl, NaOH, K2SO4, NH3 D. CuSO4, MgO, KOH, NH3 CÂU 7: Câu trả lời nào dưới đây không đúng khi nói về axit photphoric ? A. Axit photphoric là axit có độ mạnh trung bình B. Axit photphoric là axit ba nấc. C. Axit photphoric có tính oxi hóa rất mạnh. D. Axit photphoric làm quỳ tím chuyển màu đỏ. CÂU 8: Trong dãy nào sau đây tất cả các muối đều ít tan trong nước? A. AgI, CuS, BaHPO4, Ca3(PO4)2 B. AgCl, PbS, Ba(H2PO4)2, Ca(NO3)2 C. AgF, CuSO4, BaCO3, Ca(H2PO4)2 D. AgNO3, Na3PO4, CaHPO4, CaSO4 CÂU 9: Trong công nghiệp người ta điều chế H3PO4 bằng những chất nào sau đây A. Ca3(PO4)2, H2SO4 loãng B. Ca(H2PO4)2, H2SO4 đặc C. P2O3, H2O D. Ca3(PO4)2, H2SO4 đặc CÂU 10: Dung dịch axit photphoric có chứa các ion (không kể H+ và OH- do nước điện ly ra) A. H , H 2 PO 4 , PO34 B. H , H 2 PO 4 , HPO 24 , PO34 C. H , HPO 24 , PO34
D. H , PO34
CÂU 11: Trong công nghiệp, để điều chế H3PO4 không cần độ tinh khiết cao, người ta cho H2SO4 đặc tác dụng với A. Ca3(PO4)2 B. Na3PO4 C. K3PO4 D. Ca(H2PO4)2 CÂU 12: Trong công nghiệp, để điều chế H3PO4 có độ tinh khiết và nồng độ cao người ta thường: A. cho H2SO4 đặc tác dụng với quặng photphorit hoặc quặng apatit B. cho P tác dụng với HNO3 đặc C. đốt cháy P thu P2O5 rồi cho P2O5 tác dụng với H2O D. nung hỗn hợp Ca3(PO4)2, SiO2, C CÂU 13: Cho sơ đồ chuyển hoá : H3PO4 KOH KOH P2 O5 X Y Z
Các chất X, Y, Z lần lượt là : A. K3PO4, K2HPO4, KH2PO4
B. KH2PO4, K2HPO4, K3PO4
C. K3PO4, KH2PO4, K2HPO4
D. KH2PO4, K3PO4, K2HPO4 1
ĐỀ ÔN TẬP KIẾN THỨC LÝ THUYẾT VỀ PHÂN BÓN HÓA HỌC CÂU 1: Loại phân bón nào dưới đây phù hợp với đất chua ? A. Supephotphat đơn. B. Supephotphat kép. C. Amophot. D. Phân lân nung chảy. CÂU 2: Khi trồng trọt phải bón phân cho đất để A. Làm cho đất tơi xốp. B. Bổ sung nguyên tố dinh dưỡng cho đất. C. Giữ độ ẩm cho đất. D. A và B. CÂU 3: Chất nào dưới đây có thể dùng làm phân đạm A. NH4Cl. B. NH4NO3. C. (NH2)2CO. D. Cả A, B, C. CÂU 4: Hầu hết phân đạm amoni: NH4NO3, NH4Cl, (NH4)2SO4 không thích hợp cho loại đất chua là do A. muối amoni bị thuỷ phân tạo môi trường bazơ. B. muối amoni bị thuỷ phân tạo môi trường axit. C. muối amoni bị thuỷ phân tạo môi trường trung tính. D. muối amoni không bị thuỷ phân. CÂU 5: Để đánh giá chất lượng phân đạm, người ta dựa vào chỉ số A. % khối lượng NO có trong phân. B. % khối lượng HNO3 có trong phân. C. % khối lượng N có trong phân. D. % khối lượng NH3 có trong phân. CÂU 6: Trong các loại phân bón: NH4Cl, (NH2)2CO, (NH4)2SO4, NH4NO3. Phân nào có hàm lượng đạm cao nhất ? A. (NH2)2CO. B. (NH4)2SO4. C. NH4Cl. D. NH4NO3. CÂU 7: Đạm urê có công thức là A. NH4NO3. B. NaNO3. C. (NH4)2SO4. D. (NH2)2CO. CÂU 8: Urê được điều chế từ A. khí amoniac và khí cacbonic. B. khí cacbonic và amoni hiđroxit. C. axit cacbonic và amoni hiđroxit. D. khí cacbon monoxit và amoniac. CÂU 9: Phân đạm 2 lá là A. NH4Cl B. NH4NO3 C. (NH4)2SO4 D. NaNO3 CÂU 10: Phân bón nào sau đây làm tăng độ chua của đất ? A. KCl. B. NH4NO3. C. NaNO3. D. K2CO3. CÂU 11: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Phân lân cung cấp nitơ hoá hợp cho cây dưới dạng ion nitrat NO3 và ion amoni NH 4 . B. Amophot là hỗn hợp các muối (NH4)2HPO4 và KNO3. C. Phân hỗn hợp chứa nitơ, photpho, kali được gọi chung là phân NPK. D. Phân urê có công thức là (NH4)2CO3. CÂU 12: Phân bón nitrophotka (NPK) là hỗn hợp của A. (NH4)2HPO4 và KNO3 B. NH4H2PO4 và KNO3. C. (NH4)3PO4 và KNO3. D. (NH4)2HPO4 và NaNO3. CÂU 13: Chọn câu có nội dung đúng: A. Phân đạm là những hợp chất cung cấp N cho cây trồng. B. Phân đạm là những hợp chất cung cấp P và N cho cây trồng. C. Phân lân là những hợp chất cung cấp K cho cây trồng. D. Phân kali là những hợp chất cung cấp K và P cho cây trồng. CÂU 14: Amophot có thành phần chính là A. NH4H2PO4 và H3PO4. B. (NH4)2HPO4 và NH4H2PO4. C. (NH4)3PO4 và (NH4)2HPO4. D. NH3 và (NH4)3PO4. CÂU 15: Thành phần của phân supephotphat là: A. Ca3(PO4)2. B. CaHPO4. C. Ca(H2PO4)2. D. Ca(H2PO4)2 và Ca3(PO4)2. CÂU 16: Muốn tăng cường sức chống bệnh, chống rét và chịu hạn cho cây người ta dùng loại phân bón nào? A. NH4Cl. B. Amophot. C. KCl. D. Supephotphat. CÂU 17: Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng của 1
A. P. B. P2O5. C. PO43D. H3PO4. CÂU 18: Thành phần hoá học của supephotphat đơn là A. Ca3(PO4)2. B. Ca(H2PO4)2. C. CaHPO4. D. Ca(H2PO4)2 và CaSO4. CÂU 19: Thành phần hoá học của supephotphat kép là A. Ca3(PO4)2. B. Ca(H2PO4)2. C. CaHPO4. D. Ca(H2PO4)2 và CaSO4. CÂU 20: Tro thực vật cũng là một loại phân kali vì có chứa A. KNO3. B. KCl. C. K2CO3. D. K2SO4. CÂU 21: Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá bằng chỉ số nào sau đây? A. Hàm lượng % về khối lượng K trong phân. B. Hàm lượng % về khối lượng K2O trong phân. C. Số nguyên tử K trong phân. D. Hàm lượng % về khối lượng KOH trong phân. CÂU 22: Khẳng định nào dưới đây không đúng? A. Phân đạm cung cấp N cho cây. B. Phân lân cung cấp P cho cây. C. Phân kali cung cấp K cho cây. D. Phân phức hợp cung cấp O cho cây. CÂU 23: Chọn nhận xét đúng? A. Thành phần chính của supephotphat đơn là Ca(H2PO4)2. B. Amophot là hỗn hợp gồm (NH4)2HPO4 và NH4H2PO4. C. Thành phần chính của supephotphat kép là Ca(H2PO4)2 và CaSO4. D. Nitrophotka là hỗn hợp gồm KNO3 và NH4H2PO4. CÂU 24: Khi bón đạm ure cho cây người ta không bón cùng với A. NH4NO3 B. phân kali C. phân lân D. vôi CÂU 25: Phân bón hoá học: Đạm, Lân, Kali lần lượt được đánh giá theo chỉ số nào: A. Hàm lượng % số mol: N, P2O5, K2O. B. Hàm lượng %m: N, P2O5, K2O. C. Hàm lượng % m: N2O5, P2O5, K2O. D. Hàm lượng %m: N, P, K. CÂU 26: Phân bón nitrophotka (NPK) là hỗn hợp của A. (NH4)2HPO4 và KNO3
B. (NH4)2HPO4 và NaNO3
C. (NH4)3PO4 và KNO3
D. NH4H2PO4 và KNO3
CÂU 27: Phát biểu nào sau đây không đúng A. Phân đạm cung cấp nitơ hóa hợp cho cây dưới dạng ion nitrat và ion amoni. B. Supephotphat đơn chứa hàm lượng P2O5 cao hơn supephotphat kép vì thành phần của nó chỉ chứa Ca(H2PO4)2. C. Phân lân cung cấp photpho cho cây dưới dạng ion photphat. D. Phân amophot thuộc loại phân phức hợp. CÂU 28: Không nên bón phân đạm cùng với vôi vì ở trong nước A. phân đạm làm kết tủa vôi. B. phân đạm phản ứng với vôi tạo khí NH3 làm mất tác dụng của đạm. C. phân đạm phản ứng với vôi và toả nhiệt làm cây trồng bị chết vì nóng. D. cây trồng không thể hấp thụ được đạm khi có mặt của vôi. CÂU 29: Loại phân bón hoá học có tác dụng làm cho cành lá khoẻ, hạt chắc, quả hoặc củ to là A. phân đạm. B. phân lân. C. phân kali. D. phân vi lượng. CÂU 30: Cho các loại phân đạm sau: amoni sunfat, amoni clorua, natri nitrat. Có thể dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết các phân đạm trên: A. dung dịch NaOH B. dung dịch NH3 C. dung dịch Ba(OH)2 D. dung dịch BaCl2 CÂU 31: Khi bón supephotphat người ta không trộn với vôi vì: A. tạo khí PH3 B. tạo muối CaHPO4 C. tạo muối Ca3(PO4)2 kết tủa D. tạo muối CaHPO4 và Ca3(PO4)2 CÂU 32: X là một loại phân bón hóa học. Hòa tan X vào nước thu được dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch NaOH vào Y rồi đun nóng có khí thoát ra và thu được dung dịch Z. Cho dung dịch AgNO3 vào Z có kết tủa màu vàng. Công thức của X là A. NH4Cl. B. (NH4)2HPO4. C. Ca(H2PO4)2. D. (NH4)2SO4. 2
CÂU 33: Trong các loại phân bón sau: NH4Cl, (NH2)2CO, (NH4)2SO4, NH4NO3; loại có hàm lượng đạm cao nhất là A. NH4Cl.
B. NH4NO3.
C. (NH2)2CO.
D. (NH4)2SO4.
CÂU 34: Phát biểu nào sau đây là sai: A. Nitrophotka là hỗn hợp của (NH4)2HPO4 và KNO3. B. Supephotphat kép chỉ có Ca(H2PO4)2. C. Chất lượng của phân lân được đánh giá theo % khối lượng P2O5 tương ứng với lượng P có trong thành phần của nó. D. Trong supephotphat đơn thì CaSO4 có tác dụng kích thích cây trồng hấp thu phân lân tốt hơn. CÂU 35: Cho các hóa chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, KNO3, NH4H2PO4. Khi sử dụng các hóa chất này làm phân đạm, hóa chất nào có hàm lượng đạm cao nhất? A. NH4Cl
B. NH4H2PO4
C. KNO3
D. (NH4)2SO4
CÂU 36: Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Ure là phân đạm có độ dinh dưỡng cao. B. Supephotphat kép có thành phần chính là hỗn hợp CaSO4 và Ca(H2PO4)2 C. Độ dinh dưỡng của phân đạm, lân, kali được tính theo % khối lượng của N, P2O5 và K2O. D. Amophot là hỗn hợp của NH4H2PO4 và (NH4)HPO4 CÂU 37: Cho các phát biểu sau: (1) Trong hợp chất với oxi, nitơ có cộng hóa trị cao nhất bằng 5. (2) Phân ure có công thức là (NH2)2CO. (3) Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng phần trăm photpho trong phân lân. (4) Amophot là hỗn hợp các muối (NH4)2HPO4 và (NH4)3PO4. (5) Phân hỗn hợp chứa nitơ, photpho, kali được gọi chung là phân NPK. (6) Bón nhiều phân đạm amoni sẽ làm tăng độ chua của đất. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 4. C. 2. D. 3. CÂU 38: Cho các phát biểu sau: 1. Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng % P2O5 tương ứng với lượng photpho trong thành phần của nó . 2. Supe photphat đơn có thành phần chỉ gồm Ca(H2PO4)2. 3. Supe photphat kép có thành phần gồm Ca(H2PO4)2 và CaSO4. 4. Phân đạm có độ dinh dưỡng được đánh giá bằng % K2O . 5. NPK là phân bón chứa ba thành phần N , P , K . 6. Amophot là phân bón chứa hai thành phần NH4H2PO4 và KNO3. 7. Phân urê được điều chế bằng phản ứng giữa CO và NH3. 8. Phân đạm 1 lá là NH4NO3 và đạm 2 lá là (NH4)2SO4. 9. Không tồn tại dung dịch có các chất: Fe(NO3)2, HCl, NaCl. Số các phát biểu đúng là : A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
3
ĐIỀN SỐ ĐIỆN TÍCH – BÀI TOÁN CO2 CÂU 1. Cho 4,48 lit CO2 hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,6M và Ba(OH)2 1,2M sinh ra kết tủa và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 5,18. B. 5,04. C. 7,12. D. 10,22. CÂU 2. Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm KOH 0,4 M và Ba(OH)2 0,05M được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 4,925 g. B. 5,0 g. C. 9,85 g. D. 19,7 g CÂU 3. Hấp thụ hết 4,48 lít CO2 (đktc) vào 0,5 lít NaOH 0,4M và KOH 0,2M. Sau phản ứng được dung dịch X. Lấy ½ dung dịch X tác dụng với BaCl2 dư, tạo m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 19,7g B.29,55 C. 39,4g D.9,85 CÂU 4. Cho 1,792 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,12M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là : A. 4,728. B. 3,940. C. 1,576. D. 2,364. CÂU 5. Hấp thụ hoàn toàn 11,2 lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa x mol Ca(OH)2; y mol NaOH và x mol KOH. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa 32,3 gam muối (không có kiềm dư) và 15 gam kết tủa. Bỏ qua sự thủy phân của các ion, tỉ lệ x : y có thể là A. 2 : 3. B. 8 : 3. C. 49 : 33. D. 4 : 1. CÂU 6. Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hòa tan hoàn toàn 21,9 gam X vào nước, thu được 1,12 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y, trong đó có 20,52 gam Ba(OH)2. Hấp thụ hoàn toàn 6,72 lít khí CO2 (đktc) vào Y, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 23,64 B. 21,92 C. 39,40 D. 15,76 CÂU 7. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch chứa K2CO3 0,2M và NaOH x mol/lít, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, thu được 11,82 gam kết tủa. Mặt khác, cô cạn (đun nóng) dung dịch Y thu được m gam muối. Giá trị của m là : A. 12,04. B. 10,18. C. 11,32. D. 12,48. CÂU 8. Hấp thụ hoàn toàn 8,96 lít CO2 (đktc) vào V ml dung dịch chứa NaOH 2,75M và K2CO3 1M. cô cạn dung dịch sau phản ứng ở nhiệt độ thường thu được 64,5 gam chất rắn khan gồm 4 muối. Giá trị của V là A. 140. B. 200 C. 180 D. 150. CÂU 9. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch chứa K2CO3 0,2M và NaOH x mol/lít, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, thu được 11,82 gam kết tủa. Giá trị của x là: A. 1,6. B. 1,4. C. 1,0. D. 1,2. CÂU 10. Cho V lít CO2 đkc hấp thụ hết trong dung dịch chứa 0,2 mol Ba(OH)2 và 0,1 mol NaOH. Sau phản ứng hoàn toàn thì được kết tủa và dung dịch chứa 21,35 gam muối. V có giá trị là A. 7,84l B. 8,96l C. 6,72l D. 8,4l CÂU 11. Hấp thụ hoàn toàn V lit CO2(ở đktc) vào bình đựng 200ml dung dịch NaOH 1M và Na2CO3 0,5M.Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,9 gam chất rắn khan. Giá trị V là A. 1,12 B. 4,48 C. 2,24 D. 3,36 CÂU 12. Cần dùng bao nhiêu ml dung dịch X chứa NaOH 1M, KOH 1M và Ba(OH)2 1M để sau khi hấp thụ hết 3,584 lít CO2 (ở đktc) thì thu được dung dịch Y có khối lượng giảm 0,84 gam so với khối lượng dung dịch X (biết hơi nước bay hơi không đáng kể)? A. 80 ml. B. 60 ml. C. 50 ml. D. 100 ml. CÂU 13. Hấp thụ hết 0,3 mol khí CO2 vào 2 lít dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,05M và NaOH 0,1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m1gam chất rắn khan. Giá trị của m và m1 lần lượt là: A. 19,7 và 10,6. B. 39,4 và 16,8. C. 13,64 và 8,4. D. 39,8 và 8,4 CÂU 14. Cho 0,012 mol CO2 hấp thụ bởi 200 ml NaOH 0,1M và Ca(OH)2 0,01M. Khối lượng muối được là? A. 1,26gam B. 2gam C. 3,06gam D. 4,96gam CÂU 15: Sục 2,24 lít (đktc) CO2 vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm KOH 1M và Ba(OH)2 0,75M. Sau khi khí bị hấp thụ hoàn toàn thấy tạo m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 19,7 B. 14,775 C. 23,64 D. 16,745 1
CÂU 16: Sục 4,48 lít (đktc) CO2 vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm KOH 1M và Ba(OH)2 0,75M. Sau khi khí bị hấp thụ hoàn toàn thấy tạo m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 23,64 B. 14,775 C. 9,85 D. 16,745 CÂU 17: Hấp thu 3,36 lít SO2 (đktc) vào 0,5 lít hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và KOH 0,2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng muối khan là: A. 9,5 gam B. 13,5 gam C. 12,6 gam D. 18,3 gam CÂU 18. Cho 6,72 lit khí CO2 (đktc) vào 380 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch A. Cho 100 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào dung dịch A được m gam kết tủa. Giá trị m bằng: A. 19,7g B. 15,76g C. 59,1g D. 55,16g CÂU 19. Hấp thụ hết 0,672 lít CO2 (đktc) vào bình chứa 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,01M. Thêm tiếp 0,4 gam NaOH vào bình này. Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là? A. 1,5 g B. 2,0 g C. 2,5 g D. 3,0 g CÂU 20. Hấp thụ toàn bộ 0,3 mol CO2 vào dung dịch chứa 0,25 mol Ca(OH)2. khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng hay giảm bao nhiêu gam? A. Tăng 13,2gam B. Tăng 20gam C. Giảm 16,8gam D. Giảm 6,8gam CÂU 21: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm KOH 0,4 M và Ba(OH)2 0,05M được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 4,925 g. B. 5,0 g. C. 9,85 g. D. 19,7 g CÂU 22: Hấp thụ 6,72 lít SO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch KOH 1M, NaOH 0,85M, BaCl2 0,45M. Sau đó cho tiếp 300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 13,02 g. B. 26,04 g. C. 28,21g. D. 19,53 g. CÂU 23. Dẫn từ từ V lít CO2 (đktc) vào 300 ml dung dịch chứa đồng thời hai bazo NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M sau phản ứng thu được 3,94 gam kết tủa trắng. Giá trị lớn nhất của V là : A. 2,24 lít B. 1,12 lít C. 0,448 lít D. 1,568 lít. CÂU 24: Cho 1,792 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,12M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là : A. 4,728. B. 3,940. C. 1,576. D. 2,364. CÂU 25. Cho 4,48 lit CO2 hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,6M; KOH 0,5M và Ba(OH)2 1,2M sinh ra m gam kết tủa và dung dịch X. Giá trị của m là? Đáp số: 23,64 CÂU 26. Cho 4,48 lit CO2 hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,6M; KOH 0,5M và Ba(OH)2 1,2M sinh ra kết tủa và dung dịch X. Tổng khối lượng chất tan có trong dung dịch X là? Đáp số: 8,18 CÂU 27. Hấp thụ hết 5,6 lít CO2 (đktc) vào 1 lít NaOH 0,4M và KOH 0,2M. Sau phản ứng được dung dịch X. Lấy ½ dung dịch X tác dụng với BaCl2 dư, tạo m gam kết tủa. Giá trị của m là? Đáp số: 24,625 CÂU 28: Cho 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch hỗn hợp chứa NaOH 0,4M; KOH 0,6M và Ca(OH)2 0,4M thu được dung dịch X và m gam kết tủa. Giá trị của m là? Đáp số: 3,00 CÂU 29: Cho 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch hỗn hợp chứa NaOH 0,4M; KOH 0,6M và Ca(OH)2 0,4M thu được dung dịch X và kết tủa. Tổng khối lượng chất tan có trong dung dịch X là? Đáp số: 10,98 CÂU 30: Cho 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch hỗn hợp chứa NaOH 0,4M; KOH 0,6M và Ca(OH)2 0,4M thu được dung dịch X và kết tủa. Cô cạn (đun nóng) dung dịch X thì khối lượng muối khan thu được là? Đáp số: 7,26
2
Tư duy giải toán đồ thị về CO2 Ví dụ 1: Sục CO2 vào 200 gam dung dịch Ca(OH)2 ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình bên(số liệu tính theo đơn vị mol).
n
0,8
1,2
Nồng độ % chất tan trong dung dịch sau phản ứng là : A. 30,45%
B. 34,05%
C. 35,40%
n
CO2
D. 45,30%
Ví dụ 2: Sục CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình bên(số liệu tính theo đơn vị mol).
n 0,5 0,35
x
n
CO2
Giá trị của x là: A. 0,55(mol)
B. 0,65(mol)
C. 0,75(mol)
D. 0,85(mol)
Ví dụ 3: Sục khí CO2 vào V lít dung dịch hỗn hợp NaOH 0,2 M và Ba(OH)2 0,1M. Đồ thị biểu diễn khối lượng kết tủa theo số mol CO2 như sau:
Giá trị của V là A. 300
B. 400
C. 250
D. 150
Ví dụ 4: Dung dịch A chứa a mol Ba(OH)2 . Cho m gam NaOH vào A sau đó sục CO2 (dư) vào ta thấy lượng kết tủa biên đổi theo đồ thị (Hình vẽ).
n a
a
a+ 0,5
n
1,3
CO
Giá trị của a + m là: A. 20,8
2
B. 20,5
C. 20,4
D. 20,6
BÀI TẬP RÈN LUYỆN Câu 1: Sục CO2 vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm Ca(OH)2 và KOH ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình bên(số liệu tính theo đơn vị mol).
n
x
0,15
0,45
0,5
Giá trị của x là : A. 0,12(mol)
B. 0,11(mol)
n
CO2
C. 0,13(mol)
D. 0,10(mol)
Câu 2: Sục CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình bên (tính theo đơn vị mol).
n a 0,5a
1,5
x
n
CO2
Giá trị của x là: A. 1,8(mol)
B. 2,2(mol)
C. 2,0(mol)
D. 2,5(mol)
Câu 3: Sục CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình bên(số liệu tính theo đơn vị mol).
n 0,7 x
1,2
n
CO2
Giá trị của x là : A. 0,1(mol)
B. 0,15(mol)
C. 0,18(mol)
D. 0,20(mol)
Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam CaO và H2O thu được dung dịch A. Sục khí CO2 vào dung dịch A, qua quá trình khảo sát người ta lập đồ thị của phản ứng như sau: Số mol CaCO3
15x
x
Số mol CO2
Giá trị của x là: A. 0,025
B. 0,020
C. 0,050
D. 0,040
Câu 5: Khi sục từ từ đến dư khí CO2 vào một cốc đựng dung dịch Ca(OH)2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
Dựa vào đồ thị trên, khi lượng CO2 đã sục vào dung dịch là 0,85 mol thì lượng kết tủa xuất hiện tương ứng là A. 0,85 mol
B. 0,45 mol
C. 0,35 mol
D. 0,50 mol
Câu 6: Khi sục từ từ đến dư CO2 vào dung dịch hỗn hợp có chứa 0,3 mol NaOH, 0,1 mol KOH và Ca(OH)2. Kết quả thí nghiệm thu được biểu diễn trên đồ thị sau : Số mol CaCO3
0,5 0,2
Số mol CO2
0 Giá trị của a :b là :
a A. 4:5
b B. 3:4
C. 2:3
D. 3:5
Câu 7: Khi sục từ từ đến dư CO2 vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol NaOH và b mol Ca(OH)2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau
nCaCO3 0,5
0 0,5
1,4
nCO2
Tỉ lệ a : b là A. 4 : 3.
B. 2 : 3.
C. 5 : 4.
D. 4 : 5.
Câu 8: Sục CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình bên(số liệu tính theo đơn vị mol).
n
Giá trị của x là : A. 0,60(mol) B. 0,50(mol)
x
C. 0,42(mol) D. 0,62(mol)
0,2 0,8
1,2
n
CO2
Câu 9: Sục CO2 vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm Ca(OH)2 và KOH ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình bên (số liệu tính theo đơn vị mol).
n
x
0,6a a Giá trị của x là: A. 0,45(mol)
B. 0,42(mol)
2a
3
n
CO2
C. 0,48(mol)
D. 0,60(mol)
BÀI TẬP KHỬ OXIT KIM LOẠI CÂU 1: Dẫn một luồng khí CO qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp CuO, Fe2O3, Fe3O4 và Al2O3 rồi cho khí thoát ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong dư thu được 15 gam kết tủa. Chất rắn còn lại trong ống sứ có khối lượng 215,0 gam. Giá trị của m là A. 217,4. B. 219,8. C. 230,0. D. 249,0. Định hướng tư duy giải BTNT n 0,15 n O n CO2 n 0,15 BTKL m m(KL;O) 215 0,15.16 217, 4
CÂU 2. Dẫn từ từ V lít khí CO (ở đktc) đi qua một ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe2O3 (ở nhiệt độ cao). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí X. Dẫn toàn bộ khí X ở trên vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2 thì tạo thành 4 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 0,896. B. 1,120. C. 0,224. D. 0,448. Định hướng tư duy giải BTNT n 0, 04 n CO2 0, 04 V 0,896
CÂU 3. Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe3O4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Giá trị của V là A. 0,224. B. 0,560. C. 0,112. D. 0,448. Định hướng tư duy giải Chú ý : Dù là CO hay H2 mỗi phân tử cũng cướp được 1 nguyên tử O . Do đó : n hon hop khi n O
0,32 0,02 V 0,02.22, 4 0, 448 16
CÂU 4. Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al2O3 nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là A. 0,8 gam. B. 8,3 gam. C. 4,0 gam. D. 2,0 gam. Định hướng tư duy giải Chú ý : CO chỉ cướp được O trong CuO. Do đó có ngay : BTKL n Otrong CuO
9,1 8,3 0,05 m CuO 0,05.80 4 16
CÂU 5: Hoà tan hoàn toàn 20,0 gam một oxit kim loại bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được 50,0 gam muối. Khử hoàn toàn lượng oxit đó thành kim loại ở nhiệt độ cao cần V lít khí CO (đktc). Giá trị của V là A. 2,80. B. 5,60. C. 6,72. D. 8,40. Định hướng tư duy giải Dễ thấy :
20 m KL 16a n Otrong oxit n SO2 a(mol) a 0,375 V 8, 4 4 50 m KL 96a CÂU 6: Chia 47,2 gam hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3 và Fe3O4 thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 khử hoàn toàn bằng CO dư ở nhiệt độ cao thu được 17,2 gam 2 kim loại. Phần 2 cho tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng, thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 124,0. B. 49,2. C. 55,6. D. 62,0. Định hướng tư duy giải
17,2 gam KL 47,2 BTKL 23,6 m 17,2 0, 4.96 55,6 2 6, 4 gam O n O n SO24 0, 4 CÂU 7: Cho H2 dư qua 8,14 gam hỗn hợp A gồm CuO, Al2O3 và FexOy nung nóng. Sau khi phản ứng xong, thu được 1,44g H2O và a gam chất rắn. Giá trị của a là A. 6,70. B. 6,86. C. 6,78. D. 6,80. Định hướng tư duy giải
BTKL n H2 O 0,08 n Otrong oxit bi cuop 0,08 a 8,14 0,08.16 6,86
CÂU 8: Khử m gam hỗn hợp X (chứa Fe3O4 và Fe2O3 có số mol bằng nhau) bằng CO trong một thời gian thu được 25,6 gam hỗn hợp chất rắn Y. Cho ½ hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch HNO3 dư thì thu được sản phẩm khử chỉ gồm 2 khí NO và NO2, có thể tích là 4,48 lít (ở đktc) và có tỉ khối so với H2 bằng 19. Giá trị của m là A. 15,68. B. 28,22. C. 31,36. D. 37,12. Định hướng tư duy giải Fe : a BTKL 56a 16b 25,6 25,6 a 0,4 O : b b 0,2 0,5Y 0,2 NO : 0,1 Y NO : 0,2 BTE 3a 2b 0,2.3 0,2 NO2 : 0,1 NO2 : 0,2
Fe3O 4 : x BTNT.Fe X : 3x 2x a 0,4 x 0,08 Fe2 O3 : x m 0,08(232 160) 31,36 CÂU 9. Một oxit kim loại bị khử hoàn toàn cần 1,792 lit khí CO (đktc) thu được m gam kim loại R. Hòa tan hết m gam R bằng dung dịch HNO3đặc nóng thu được 4,032 lit khí NO2duy nhất (đktc). CTPT của oxit là A. Cr2O3. B. CrO. C. Fe3O4. D. FeO. Định hướng tư duy giải BTNT n CO n O 0, 08
Vì kim loại hóa trị 3 : Có ngay n NO2 0,18 n KL Khi đó có ngay :
0,18 0, 06 3
n KL 0, 06 3 n O 0, 08 4
CÂU 10: Cho V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe3O4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn ,khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Giá trị của V là A. 0,224. B. 0,112. C. 0,448. D. 0,560. Định hướng tư duy giải Nhận xét : Bản chất của CO và H2 giống nhau là đều đi cướp O từ các oxit và số mol hỗn hợp khí luôn không đổi vì CO O CO 2 H2 O H2O BTNT.Oxi V n O .22, 4 Do đó :
0,32 .22, 4 0, 448 16
CÂU 11: Có một loại oxit sắt dùng để luyện gang. Nếu khử oxit sắt này bằng Cacbon oxit ở nhiệt độ cao, người ta thu được 0,84 gam Sắt và 0,448 lít khí CO2 (đktc). Công thức hoá học của loại oxit sắt nói trên là: A. Fe3O4 B. FexOy C. FeO D. Fe2O3 Định hướng tư duy giải
Fe : 0,015 CO 2 : 0,02
Ta có :
oxit Fe : O 0,015 : 0,02 3 : 4
CÂU 12: Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 ở nhiệt độ cao một thời gian, người ta thu được 6,72 gam hỗn hợp gồm 4 chất rắn khác nhau. Đem hoà tan hoàn toàn hỗn hợp rắn này vào dung dịch HNO3 dư tạo thành 0,448 lít khí NO (đktc). Giá trị m là: A. 8,2 B. 8 C. 7,2 D. 6,8 Định hướng tư duy giải
BTKL 56a 16b 6, 72 Fe : a a 0, 09 Ta có: 6, 72 BTE 3a 2b 0, 02.3 O : b b 0,105 0, 09 BTNT.Fe n Fe2O3 0, 045 m 7, 2 2
CÂU 13: Cho 31,9 gam hỗn hợp Al2O3, ZnO, FeO, CaO tác dụng hết với CO dư, đun nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được 28,7 gam hỗn hợp X. Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V lít khí H2 (đktc). V có giá trị là: A. 5,6 lít B. 11,2 lít C. 6,72 lít D. 4,48 lít Định hướng tư duy giải Để ý: Khi cho CO qua oxit thì nó cướp oxi của oxit (trừ vài oxit). Do đó n H2 n Obi CO cuop
n Obi CO cuop
31,9 28,7 0,2 VH2 0,2.22, 4 4, 48(lit) 16
CÂU 14: Khử 32 gam Fe2O3 bằng CO ở nhiệt độ cao, thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là: A. 72,6 B. 74,2 C. 96,8 D. 48,4 Định hướng tư duy giải BTNT.Fe n Fe2O3 0, 2
n Fe NO3 0, 4 3
m 96,8
CÂU 15: Khử 32 gam Fe2O3 bằng CO ở nhiệt độ cao, thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là: A. 72,6 B. 74,2 C. 96,8 D. 48,4 Định hướng tư duy giải BTNT.Fe n Fe2O3 0, 2 n Fe NO3 0, 4 m 96,8(gam) 3
CÂU 16: Cho H2 dư qua 8,14 gam hỗn hợp A gồm CuO, Al2O3 và FexOy nung nóng. Sau khi phản ứng xong, thu được 1,44g H2O và a gam chất rắn. Giá trị của a là A. 6,70. B. 6,86. C. 6,78. D. 6,80. Định hướng tư duy giải
n H2 O 0,08 n Otrong oxit 0,08 BTKL a 8,14 0,08.16 6,86(gam)
CÂU 17: Dẫn một luồng khí CO dư qua ống sứ đựng Fe3O4 và CuO nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 2,32 gam hỗn hợp kim loại. Khí thoát ra khỏi bình được dẫn qua dung dịch nước vôi trong dư thu được 5 gam kết tủa. Tổng số gam 2 oxit ban đầu là A. 6,24. B. 5,32. C. 4,56. D. 3,12. Định hướng tư duy giải BTNT Ta có: n 0,05 n Otrong oxit n CO2 n 0,05 BTKL m m(KL,O) 2,32 0,05.16 3,12(gam)
CÂU 18: Dẫn một luồng khí CO qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp CuO, Fe2O3, Fe3O4 và Al2O3 rồi cho khí thoát ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong dư thu được 15 gam kết tủa. Chất rắn còn lại trong ống sứ có khối lượng 215,0 gam. Giá trị của m là A. 217,4. B. 219,8. C. 230,0. D. 249,0. Định hướng tư duy giải BTNT n 0,15 n O n CO2 n 0,15 BTKL m m(KL;O) 215 0,15.16 217, 4
CÂU 19: Dẫn từ từ V lít khí CO (ở đktc) đi qua một ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe2O3 (ở nhiệt độ cao). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí X. Dẫn toàn bộ khí X ở trên vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2 thì tạo thành 4 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 0,896. B. 1,120. C. 0,224. D. 0,448. Định hướng tư duy giải BTNT n 0,04 n CO2 0,04 V 0,896 CÂU 20: Cho 4,48 lít khí CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Công thức của oxit sắt và phần trăm thể tích của khí CO2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng. A. Fe2O3; 65%. B. Fe3O4; 75%. C. FeO; 75%. D. Fe2O3; 75%. Định hướng tư duy giải CO : a 44a 28(0,2 a) BTNT 0,2 mol CO 2 40 a 0,15 0,2 CO : 0,2 a BTKL n Otrong oxit 0,15 n Fe
8 0,15.16 0,1 56
n Fe 2 Fe2 O3 H 75% nO 3
CÂU 21: Cho luồng khí CO dư qua ống sứ đựng 5,36 gam hỗn hợp FeO và Fe2O3 (nung nóng), thu được m gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Cho X vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 9 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 3,75 B. 3,92 C. 2,48 D. 3,88 Định hướng tư duy giải Ca (OH)2 BTKL Ta có: X n 0, 09 m 5,36 0, 09.16 3,92(gam)
O
CÂU 22: Thổi hỗn hợp khí CO và H2 qua m gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, CuO và Fe3O4 có tỉ lệ mol 1:2:3. Sau phản ứng thu được 142,8 gam chất rắn Y. Hòa tan Y trong dd HNO3 loãng dư thu được 0,55 mol khí NO (spkdn) và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m gần nhất với : A. 511 B. 412 C. 455 D. 600 Định hướng tư duy giải Fe2 O3 : a m m Y 1016a 142,8 BTKL khu Ta có : m CuO : 2a n Bi O 16 16 Fe O : 3a 3 4 Fe(NO3 )3 :1,65 BTKL 1016a 142,8 BTE BTNT (Cu Fe) m 455,7 (gam) 3a.1 .2 0,55.3 a 0,15 16 Cu(NO3 )2 : 0,3 CÂU 23: Cho dòng khí CO đi qua ống sứ chứa hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 đốt nóng, phản ứng tạo ra khí CO2 và hỗn hợp chất rắn còn lại trong ống nặng 14,352 gam gồm 4 chất. Hòa tan hết hỗn hợp 4 chất này vào một lượng dung dịch HNO3 thu được 1,8368 lít khí NO (đktc), sản phẩm khử duy nhất và dung dịch có chứa 47,1 gam muối khan. Số mol HNO3 phản ứng có giá trị gần nhất với : A. 0,65 B. 0,75 C. 0,55 D. 0,70 Định hướng tư duy giải Fe : a BTKL 56a 16b 14,352 . Chia để trị ta có : 14,352 O : b Chú ý muối gồm 2 muối. BTKL 56a 2.b.62) 47,1 (0,082.3.62 Fe NO3
a 0, 21 b 0,162
BTNT.N n HNO3 0,082.3 2.0,162 0,652 0,082 NO
NO3
CÂU 24: Khử m gam Fe3O4 bằng khí H2 thu được hổn hợp X gồm Fe và FeO, hỗn hợp X tác dụng vừa hết với 3 lít dung dịch H2SO4 0,2M (loãng). Giá trị của m là A. 23,2 gam B. 34,8 gam C. 11,6 gam D. 46,4 gam Định hướng tư duy giải 2
BT.Nhóm.SO 4 Ta có : n H2SO4 0,6 n FeSO4 0,6
BTNT.Fe n Fe2O3 0, 2 m 46, 4(gam)
ÔN TẬP LÝ THUYẾT – CHƯƠNG CACBON – SI A. CACBON VÀ HỢP CHẤT CỦA CACBON CÂU 1: Các nguyên tử thuộc nhóm IVA có cấu hình e lớp ngoài cùng là A. ns2np2. B. ns2 np3. C. ns2np4. D. ns2np5. CÂU 2: Kim cương và than chì là các dạng: A. đồng hình của cacbon. B. đồng vị của cacbon. C. thù hình của cacbon. D. đồng phân của cacbon. CÂU 3: Chọn câu trả lời đúng, trong phản ứng hoá học cacbon A. Chỉ thể hiện tính khử. B. Vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa. C. Chỉ thể hiện tính oxi hoá. D. Không thể hiện tính khử và tính oxi hoá. CÂU 4: Kim cương và than chì là các dạng thù hình của nguyên tố cacbon nhưng lại có nhiều tính chất khác nhau như độ cứng, khả năng dẫn điện, … là do nguyên nhân nào dưới đây ? A. Kim cương là kim loại còn than chì là phi kim. B. Chúng có thành phần nguyên tố cấu tạo khác nhau. C. Chúng có cấu tạo mạng tinh thể khác nhau. D. Kim cương cứng còn than chì mềm. CÂU 5: Cacbon vô định hình được điều chế từ than gỗ hay gáo dừa có tên là than hoạt tính. Tính chất nào của than hoạt tính giúp con người chế tạo các thiết bị phòng độc, lọc nước ? A. Than hoạt tính dễ cháy. B. Than hoạt tính có cấu trúc lớp. C. Than hoạt tính có khả năng hấp phụ cao. D. Than hoạt tính có khả năng hòa tan tốt trong nhiều dung môi. CÂU 6: Kim cương được sử dụng làm mũi khoan, dao cắt thủy tinh và bột mài vì kim cương là chất có độ cứng rất lớn. Tính chất trên một phần là do tinh thể kim cương thuộc loại tinh thể A. nguyên tử điển hình. B. kim loại điển hình. C. ion điển hình. D. phân tử điển hình. CÂU 7: Trong các chất dưới đây, chất nào là một dạng thù hình của cacbon ? A. Than cốc. B. Fuleren. C. Than hoa. D. Cacbon vô định hình. CÂU 8: Vật liệu dưới đây được dùng để chế tạo ruột bút chì A. Chì. B. Than đá. C. Than chì. D. Than vô định hình. CÂU 9: Câu nào sau đây đúng? Trong các phản ứng hóa học A. Cacbon chỉ thể hiện tính khử. B. Cacbon chỉ thể hiện tính oxi hóa. C. Cacbon không thể hiện tính khử hay tính oxi hóa. D. Cacbon thể hiện cả tính oxi hóa và tính khử. CÂU 10: Khi muốn khử độc, lọc nước, lọc khí,… người ta sử dụng vật liệu nào dưới đây A. Than hoạt tính. B. Than chì. C. Than đá. D. Than cốc. CÂU 11: Tính oxi hóa của cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau t0
CO2 + 4NO2 + 2H2O A. C + 2H2 → CH4 B. C + 4HNO3 C. 4C + Fe3O4 → 3Fe + 4CO2 D. C + CO2 → 2CO CÂU 12: Tính khử của cacbon thể hiện trong phản ứng nào sau đây A. 2C + Ca → CaC2. B. C + 2H2 → CH4. C. C + CO2 → 2CO. D. 3C + 4Al → Al4C3. CÂU 13: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào cacbon đóng vai trò vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử? A. C + HNO3 đặc, nóng→ B. C + H2SO4 đặc, nóng→ C. CaO + C D. C + O2 → CO2 CÂU 14: Nung nóng than chì ở khoảng 2000oC, dưới áp suất 50 đến 100 nghìn atm khi có các kim loại chuyển tiếp như sắt, niken, crom làm chất xúc tác ta thu được sản phẩm nào dưới đây? A. kim cương nhân tạo B. than chì nhân tạo C. than cốc D. than muội CÂU 15: Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào sai? lò đien
t0
COCl2 B. CO + Cl2
t0
2CO2 D. 2CO+ O2
3CO2 + 2Fe A. 3CO + Fe2O3 2Al + 3CO2 C. 3CO + Al2O3 1
t0
t0
CÂU 16: Sự hình thành thạch nhũ trong các hang động đá vôi là nhờ phản ứng hoá học nào sau đây? A. CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 0
B. Ca(OH)2 + Na2CO3 CaCO3 + 2NaOH
CaO + CO2 C. CaCO3 CaCO3 D. Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O CÂU 17: CO2 không cháy và không duy trì sự cháy nhiều chất nên được dùng để dập tắt các đám cháy. Tuy nhiên, CO2 không dùng để dập tắt đám cháy nào dưới đây? A. đám cháy do xăng, dầu. B. đám cháy nhà cửa, quần áo. C. đám cháy do magie hoặc nhôm. D. đám cháy do khí ga. CÂU 18: Khí CO2 điều chế trong phòng TN thường lẫn khí HCl và hơi nước. Để loại bỏ HCl và hơi nước ra khỏi hỗn hợp, ta dùng A. Dung dịch NaOH đặc. B. dung dịch NaHCO3 bão hoà và dd H2SO4 đặc. C. Dung dịch H2SO4 đặc. D. Dung dịch Na2CO3 bão hoà và dd H2SO4 đặc. CÂU 19: Để phòng nhiễm độc CO, là khí không màu, không mùi, rất độc người ta dùng chất hấp phụ là A. Sắt (II) oxit và mangan oxit. B. đồng(II) oxit và magie oxit. C. Magie oxit và than hoạt tính. D. than hoạt tính. CÂU 20: “Nước đá khô” không nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để tạo môi trường lạnh và khô rất tiện cho việc bảo quản thực phẩm. Nước đá khô là A. CO rắn. B. SO2 rắn. C. H2O rắn. D. CO2 rắn. CÂU 21: Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng Trái đất đang ấm dần lên, do các bức xạ có bước sóng dài trong vùng hồng ngoại bị giữ lại, mà không bức xạ ra ngoài vũ trụ. Chất khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính ? A. H2. B. N2. C. CO2. D. O2. CÂU 22: Xođa là muối A. NaHCO3. B. Na2CO3. C. NH4HCO3. D. (NH4)2CO3. CÂU 23: Nhận định nào sau đây về muối cacbonat là đúng ? Tất cả muối cacbonat đều A. tan trong nước. B. bị nhiệt phân tạo ra oxit kim loại và cacbon dioxit. C. không tan trong nước. D. bị nhiệt phân trừ muối cacbonat của kim loại kiềm. CÂU 24: Hiện tượng xảy ra khi trộn dung dịch Na2CO3 với dung dịch FeCl3 là A. Xuất hiện kết tủa màu đỏ nâu. B. Có bọt khí thoát ra khỏi dung dịch. C. Xuất hiện kết tủa màu lục nhạt. D. A và B đúng. CÂU 25: Có 3 muối dạng bột NaHCO3, Na2CO3 và CaCO3. Chọn hoá chất thích hợp nhất để nhận biết mỗi chất A. Quỳ tím. B. Phenolphtalein. C. Nước và BaCl2. D. Axit HCl và nước. CÂU 26: Thành phần chính của khí than ướt là A. CO, CO2, H2, N2 B. CH4, CO, CO2, N2 C. CO, CO2, H2, NO2 D. CO, CO2, NH3, N2 CÂU 27: Thành phần chính của khí than than khô là A. CO, CO2, N2 B. CH4, CO, CO2, N2 C. CO, CO2, H2, NO2 D. CO, CO2, NH3, N2 CÂU 28: Cho 4 chất rắn NaCl, Na2CO3, CaCO3, BaSO4. Chỉ dùng thêm một cặp chất nào dưới đây để nhận biết A. H2O và KOH B. H2O và NaOH. C. H2O và HCl. D. H2O và BaCl2. CÂU 29: Dẫn luồng khí CO qua hỗn hợp Al2O3, CuO, MgO, Fe2O3 (nóng) sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn là A. Al2O3, Cu, MgO, Fe. B. Al, Fe, Cu, Mg. C. Al2O3, Cu, Mg, Fe. D. Al2O3, Fe2O3, Cu, MgO. CÂU 30: Một dung dịch có chứa các ion sau Ba2+, Ca2+, Mg2+, Na+, H+, Cl-. Để tách được nhiều cation ra khỏi dung dịch mà không đưa thêm ion mới vào thì ta có thể cho dung dịch tác dụng với dung dịch nào sau đây? A. Na2SO4 vừa đủ. B. Na2CO3 vừa đủ. C. K2CO3 vừa đủ. D. NaOH vừa đủ. t
2
CÂU 31: Để tách CO2 ra khỏi hỗn hợp gồm CO2, HCl và hơi nước, có thể cho hỗn hợp lần lượt qua các bình đựng A. NaOH và H2SO4 đặc. B. Na2CO3 và P2O5. C. H2SO4 đặc và KOH. D. NaHCO3 và P2O5. CÂU 32: Có 5 lọ mất nhãn đựng 5 chất bột màu trắng: NaCl, Na2CO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4. Chỉ dùng nước và khí CO2 thì có thể nhận được mấy chất A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. CÂU 33: CO2 không cháy và không duy trì sự cháy của nhiều chất nên thường được dùng để dập tắt các đám cháy. Tuy nhiên không được dùng CO2 để dập tắt các đám cháy nào dưới đây ? A. Đám cháy do xăng, dầu. B. Đám cháy do rò rỉ khí ga, chập điện. C. Đám cháy ở các cửa hàng bán sắt, thép. D. Đám cháy ở các cửa hàng bán nhôm, magie. CÂU 34: Xét các muối cacbonat, nhận định nào dưới đây là đúng ? A. Tất cả các muối cacbonat đều tan tốt trong nước. B. Tất cả các muối cacbonat đều không tan trong nước. C. Tất cả các muối cacbonat đều bị nhiệt phân sinh ra oxit kim loại và cacbon đioxit. D. Tất cả các muối cacbonat đều bị nhiệt phân, trừ muối cacbonat của kim loại kiềm. CÂU 35: Những khi mất điện nhiều gia đình phải sử dụng động cơ điezen để phát điện phục vụ nhu cầu thắp sáng, xem tivi,… Tuy nhiên không nên để động cơ điezen trong phòng đóng kín. Nguyên nhân nào dưới đây là đúng ? A. Do khi hoạt động, động cơ điezen sinh ra khí SO2 độc. B. Do khi hoạt động, động cơ điezen tiêu thụ khí O2 và sinh ra khí CO2. C. Do nhiều hiđrocacbon chưa cháy hết là những chất độc. D. Do khi hoạt động, động cơ điezen sinh ra khí CO độc. CÂU 36: Quặng boxit nhôm có thành phần chủ yếu là Al2O3 lẫn các tạp chất SiO2 và Fe2O3. Trong công nghiệp, để làm sạch quặng Al2O3 có thể dùng những hóa chất nào dưới đây ? A. Dung dịch NaOH đặc và khí CO2. B. Dung dịch NaOH loãng và khí CO2. C. Dung dịch NaOH đặc và axit HCl. D. Dung dịch NaOH loãng và axit HCl. CÂU 37: Trong các quặng cho dưới đây, quặng nào có chứa CaCO3 ? A. Xiđerit. B. Đôlômit. C. Cacnalit. D. Cuprit. CÂU 38: Lượng CO2 trong không khí được điều tiết bởi yếu tố nào dưới đây ? A. Quá trình quang hợp của cây xanh. B. Cân bằng hóa học giữa CO2, CaCO3 và Ca(HCO3)2 trong nước biển. C. Hạn chế sử dụng các nhiên liệu hóa thạch theo công ước quốc tế. D. Cả 3 yếu tố trên. CÂU 39: Tủ lạnh dùng lâu ngày thường có mùi hôi. Để khử mùi người ta thường cho vào tủ lạnh một mẩu than gỗ. Than gỗ lại có khả năng khử mùi hôi là vì A. than gỗ có tính khử mạnh. B. than gỗ xúc tác cho quá trình chuyển hóa các chất khí có mùi hôi thành chất không mùi. C. than gỗ có khả năng phản ứng với các khí có mùi tạo thành chất không mùi. D. than gỗ có khả năng hấp phụ các khí có mùi hôi. CÂU 40: Dẫn luồng khí CO dư qua ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp Al2O3, CuO, MgO và Fe2O3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, hỗn hợp rắn còn lại trong ống sứ gồm những chất nào ? A. Al, Cu, Mg, Fe. B. Al2O3, Cu, MgO, Fe. C. Al2O3, Cu, Mg, Fe. D. Al, Cu, MgO, Fe. CÂU 41: Khi trộn dung dịch Na2CO3 với dung dịch FeCl3 thì hiện tượng quan sát được là A. Dung dịch xuất hiện kết tủa màu đỏ nâu. B. Có các bọt khí không màu thoát ra khỏi dung dịch. C. Dung dịch xuất hiện kết tủa màu lục nhạt. D. Trong dung dịch xuất hiện kết tủa màu đỏ nâu, đồng thời thoát ra bọt khí không màu. CÂU 42: Nghiền thủy tinh thành bột rồi cho vào nước cất, nhỏ thêm vài giọt phenolphtalein. Màu của dung dịch thu được là A. Không màu. B. Màu đỏ. C. Màu hồng. D. Màu tím. 3
CÂU 43: Nhận xét nào dưới đây về cacbon đioxit là không chính xác A. Chất khí, không màu, không mùi, nặng hơn không khí. B. Là chất khí chủ yếu gây ra hiệu ứng nhà kính. C. Chất khí không độc nhưng không duy trì sự sống. D. Chất khí được dùng để chữa cháy, nhất là các đám cháy kim loại. CÂU 44: Phân tử N2 có công thức cấu tạo N N với 14 electron trong phân tử, phân tử CO cũng có 14 electron. Vậy công thức cấu tạo nào dưới đây là của CO
A. C O B. C=O C. C O D. C O CÂU 45: Điều nào dưới đây là không đúng khi nói về CO A. Là một oxit axit. B. Là chất khử mạnh. C. Chất khí không màu, không mùi, không vị, ít tan trong nước. D. Liên kết giữa C và O là liên kết ba. CÂU 46: Phát biểu nào sau đây về CO2 là không chính xác A. CO2 là một oxit axit. B. CO2 tan trong nước tạo dung dịch có tính axit. C. CO2 là khí không màu, nặng hơn không khí, ít tan trong nước. D. Liên kết C=O trong phân tử CO2 là liên kết phân cực nên CO2 là phân tử có cực. CÂU 47: Những người đau dạ dày thường có pH trong dạ dày nhỏ hơn 2 (mức bình thường là nằm trong khoảng từ 2 đến 3). Để chữa bệnh, người bệnh thường uống chất nào dưới đây trước bữa ăn ? A. Nước đường B. Dung dịch NaOH loãng C. Nước muối D. Dung dịch NaHCO3 CÂU 48: Công thức cấu tạo đúng của phân tử CO2 là công thức nào dưới đây ? A. O C O B. O C O C. O = C = O D. O C O CÂU 49: Mệnh đề nào dưới đây là đúng ? A. Phân tử CO2 phân cực âm về phía nguyên tử O. B. Phân tử CO2 phân cực dương về phía nguyên tử C. C. Phân tử CO2 không phân cực. D. Sự phân cực của phân tử CO2 tùy thuộc vào trạng thái tồn tại. CÂU 50: Dung dịch muối X làm quỳ tím hóa xanh, dung dịch muối Y không làm đổi màu quỳ tím. Trộn X với Y thấy tạo thành kết tủa. X, Y lần lượt là cặp chất nào dưới đây ? A. NaHCO3 và BaCl2 B. Na2CO3 và Ba(OH)2 C. Na2CO3 và BaCl2 D. NaHCO3 và Ba(OH)2 CÂU 51: Để tách CO2 ra khỏi hỗn hợp với HCl và hơi nước, có thể dẫn hỗn hợp trên lần lượt qua các bình đựng các hóa chất nào dưới đây ? A. NaOH và H2SO4 đặc. B. Na2CO3 và P2O5 C. H2SO4 đặc và KOH D. NaHCO3 và P2O5. CÂU 52: Để loại bỏ khí SO2 có lẫn trong khí CO2, có thể dẫn hỗn hợp khí đó qua chất nào dưới đây ? A. Dung dịch nước vôi trong (Ca(OH)2). B. Bột CuO nung nóng. C. Dung dịch nước brom. D. Dung dịch NaOH. CÂU 53: Có hai chất rắn màu trắng, đựng trong hai lọ riêng biệt không nhãn: CaCO3 và Na2CO3. Để nhận ra hai chất này ta có thể dùng chất nào? A. Nước cất. B. HCl. C. NaOH. D. CO2. CÂU 54: Để thu được CO2 tinh khiết từ phản ứng CaCO3 với dung dịch HCl người ta cho sản phẩm khí đi qua lần lượt các bình nào sau đây? A. NaOH và H2SO4 đặc. B. H2SO4 đặc và NaOH. C. H2SO4 đặc và NaHCO3. D. NaHCO3 và H2SO4 đặc. CÂU 55: Thổi khí CO2 vào bình nước vôi trong cho tới dư, sau phản ứng A. Thu được muối duy nhất CaCO3. B. Thu được muối duy nhất Ca(HCO3)2. D. Không thu được muối. C. Thu được hỗn hợp 2 muối CaCO3 và Ca(HCO3)2. CÂU 56: Vôi sống sau khi sản xuất phải được bảo quản trong bao kín. Nếu để lâu ngày trong không khí, vôi sống sẽ “chết”. Hiện tượng này được giải thích bằng phản ứng nào dưới đây ? A. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O B. CaO + CO2 → CaCO3 C. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 D. CaO + H2O → Ca(OH)2 4
CÂU 57: Phản ứng nào sau đây dùng để giải thích hiện tượng tạo thạch nhũ trong các hang động tự nhiên ? A. CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O B. CaO + CO2 → CaCO3 C. Ca(HCO3)2 → CaCO3 ↓ + CO2 ↑ + H2O D. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 CÂU 58: Để đề phòng bị nhiễm độc CO, người ta sử dụng mặt nạ phòng độc có chứa những hóa chất là A. FeO và MgO B. FeO và Al2O3 C. CuO và than hoạt tính D. than hoạt tính CÂU 59: Một trong những quá trình nào sau đây không sinh ra khí cacbonic? A. Đốt cháy khí đốt tự nhiên. B. Sản xuất vôi sống. C. Sản xuất vôi tôi. D. Sự hô hấp của cây xanh. CÂU 60: Hàm lượng khí CO2 trong khí quyển của Trái Đất gần như không đổi là vì A. CO2 không có khả năng tác dụng với các chất khí khác trong không khí. B. Trong quá trình quang hợp, cây xanh hấp thụ khí CO2, mặt khác một lượng CO2 được sinh ra do đốt cháy nhiên liệu, sự hô hấp của người và động vật, … C. CO2 hòa tan trong nước mưa. D. CO2 bị phân hủy bởi nhiệt. CÂU 61: Điều chế khí CO trong phòng thí nghiệm bằng phản ứng nào H SO (t 0 )
2 4 CO + H2O A. HCOOH
10500 C
CO + H2 C. C + H2O
t0
2CO B. 2C + O2 t0
2CO D. CO2 + C
CÂU 62: Trong những nhận xét dưới đây, nhận xét nào không đúng A. Kim cương là cacbon hoàn toàn tinh khiết, trong suốt, không màu, không dẫn điện. B. Than chì mềm do có cấu trúc lớp, các lớp lân cận liên kết với nhau bằng lực tương tác yếu. C. Than gỗ, than xương có khả năng hấp thụ các chất khí và chất tan trong dung dịch. D. Khi đốt cháy cacbon, phản ứng tỏa nhiều nhiệt, sản phẩm thu được chỉ là khí cacbonic. CÂU 63: Ở nhiệt độ cao, cacbon monooxit (CO) có thể khử tất cả các oxit trong dãy nào sau đây A. CaO, CuO, ZnO, Fe3O4. B. CuO, FeO, PbO, Fe3O4. C. MgO, Fe3O4, CuO, PbO. D. CuO, FeO, Al2O3, Fe2O3. CÂU 64: Có 4 chất rắn: NaCl, Na2CO3, CaCO3 và BaSO4. Chỉ dùng thêm một cặp chất nào sau đây để nhận biết? A. H2O và CO2. B. H2O và NaOH. C. H2O và AgNO3. D. H2O và BaCl2. CÂU 65: Dung dịch X làm quỳ tím ngả màu xanh, dung dịch Y không làm đổi màu quỳ tím. Trộn X và Y thấy xuất hiện kết tủa. Hai dung dịch X và Y có thể là: A. NaOH và K2SO4. B. NaOH và FeCl3. C. K2CO3 và Ba(NO3)2. D. Na2CO3 và KNO3. CÂU 66: Khí nào sau đây gây cảm giác chóng mặt, buồn nôn khi sử dụng bếp than ở nơi thiếu không khí? A. CO. B. CO2. C. SO2. D. H2S. CÂU 67: Khí CO2 và H2O hòa tan được chất rắn nào trong các chất sau? A. CaCO3. B. BaSO4. C. Ca3(PO4)2. D. FeS. CÂU 68: Từ C đến Pb khả năng thu thêm electron để đạt được cấu hình electron bền vững của khí hiếm biến đổi như thế nào? A. tăng dần B. giảm dần C. không đổi D. không xác định CÂU 69: Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Các nguyên tử của các nguyên tố nhóm cacbon đều có 4 electron lớp ngoài cùng. B. Các nguyên tố nhóm cacbon đều có số oxi hóa từ -4 đến +4. C. Các nguyên tố nhóm cacbon có thể là phi kim hoặc kim loại. D. Oxit cao nhất của các nguyên tố nhóm cacbon có công thức chung là RO2. CÂU 70: Nhận định nào sau đây là đúng? Từ Pb đến C, sự biến thiên tính axit của các oxit biến đổi theo chiều: A. tăng dần B. giảm dần C. không tăng, không giảm D. không xác định được CÂU 71: Trong các khoáng vật dưới đây, khoáng vật nào không chứa CaCO3 A. canxit B. đolomit C. đá hoa D. magiezit 5
CÂU 72: Phản ứng nào dưới đây không xảy ra A. CO2 + dung dịch Na2CO3→ B. CO2 + C→ C. CO2 + CaCO3 + H2O→ D. CO2 + H2O + BaSO4→ CÂU 73: Để phân biệt hai bình khí CO2 và SO2 tốt nhất dùng thuốc thử nào? A. dung dịch Ca(OH)2 B. dung dịch H2SO4 C. dung dịch Br2 D. dung dịch CaCl2 CÂU 74: Cacbon vô định hình được điều chế từ than gỗ hay gáo dừa có tên là than hoạt tính. Tính chất nào sau đây của than hoạt tính giúp cho con người chế tạo các thiết bị phòng độc, lọc nước? A. Đốt cháy than sinh ra khí cacbonic. B. Hấp phụ các chất khí, chất tan trong nước. C. Khử các chất khí độc, các chất tan trong nước. D. Oxi hoá các chất khí độc, các chất tan trong nước. CÂU 75: Mùa đông, khi mất điện lưới quốc gia, nhiều gia đình phải sử dụng động cơ điezen để phát điện, phục vụ nhu cầu thắp sáng, chạy tivi...Tại sao không nên chạy động cơ điezen trong phòng đóng kín các cửa? Bởi vì A. Tiêu thụ nhiều khí O2 sinh ra khí CO2 là một khí độc. B. Tiêu thụ nhiều khí O2, sinh ra khí CO là một khí độc. C. Nhiều hiđrocacbon chưa cháy hết là những khí độc. D. Sinh ra khí SO2.
6
SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC CÂU 1: Nguyên tố phổ biến thứ hai ở vỏ trái đất là A. oxi. B. cacbon. C. silic. D. sắt. CÂU 2: Để khắc chữ hoặc hình trên thủy tinh người ta sử dụng dung dịch nào dưới đây? A. Na2SiO3. B. H2SiO3. C. HCl. D. HF. CÂU 3: Silic phản ứng được với nhóm các chất sau: A. O2, F2, Mg, HCl, NaOH B. O2, F2, Mg, HCl, KOH C. O2, F2, Mg, NaOH D. O2, Mg, NaOH, HCl CÂU 4: Phản ứng nào dùng để điều chế silic trong công nghiệp? A. SiO2 + 2Mg → Si + 2MgO B. SiO2 + 2C → Si + 2CO C. SiCl4 + 2Zn → 2ZnCl2 + Si D. SiH4 → Si + 2H2 CÂU 5: Silic phản ứng với tất cả các chất của nhóm chất nào sau đây? A. O2, C, F2, Mg, HCl, NaOH B. O2, C, F2, Mg, NaOH C. O2, C, F2, Mg, HCl, KOH D. O2, C, Mg, NaOH, HCl CÂU 6: Cho các phản ứng sau: (1) Si + F2 → (2) Si + O2 → (3) Si + NaOH + H2O → (4) Si + Mg → Số phản ứng Si thể hiện tính khử là A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. CÂU 7: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học: A. Si + dung dịch HCl đặc B. CO2 + dung dịch Na2SiO3 C. Si + dung dịch NaOH D. SiO2 + Mg (đun nóng) CÂU 8: Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào sai ? A. SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O. B. SiO2 + 4HCl → SiCl4 + 2H2O. t0
t0
Si + 2CO. 2MgO + Si. C. SiO2 + 2C D. SiO2 + 2Mg CÂU 9: Người ta thường dùng cát (SiO2) làm khuôn đúc kim loại. Để làm sạch hoàn toàn những hạt cát bám trên bề mặt vật dụng làm bằng kim loại có thể dùng dung dịch nào sau đây? A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch HF. C. Dung dịch NaOH loãng. D. Dung dịch H2SO4. CÂU 10: “Thuỷ tinh lỏng” là A. silic đioxit nóng chảy. B. dung dịch đặc của Na2SiO3 và K2SiO3. C. dung dịch bão hoà của axit silixic. D. thạch anh nóng chảy. CÂU 11: Silic đioxit (SiO2) tan chậm trong dung dịch kiềm đặc, nóng ; tan dễ trong dung dịch kiềm nóng chảy tạo thành silicat. Silic đioxit thuộc loại oxit nào dưới đây? A. Oxit bazơ. B. Oxit axit. C. Oxit lưỡng tính. D. Oxit không tạo muối (trung tính). CÂU 12: Silic đioxit không tan được trong dung dịch nào sau đây A. dd NaOH đặc, nóng. B. dd HF. C. dd HCl. D. Na2CO3 nóng chảy. CÂU 13: Điều nào sau đây là sai A. Silicagen là axit salixic khi bị mất nước. B. Axit silixic là axit yếu nhưng mạnh hơn axit cacbonic. C. Tất cả các muối silicat đều không tan (trừ muối của kim loại kiềm và amoni). D. Thủy tinh lỏng là dung dịch muối (kali, natri) của axit silixic. CÂU 14: Trong các phản ứng hóa học sau, phản ứng nào là sai? t0
Na2SiO3 + CO2 A. SiO2 + Na2CO3
t0
Si + 2CO B. SiO2 + 2C t0
Si + 2MgO C. SiO2 + 4HCl → SiCl4 + 2H2O D. SiO2 + 2Mg CÂU 15: Dãy chuyển hóa nào sau đây đúng với tính chất hóa học của Si và các hợp chất của Si? A. SiO2 → Na2SiO3 → H2SiO3 → SiO2 → Si B. SiO2 → Na2SiO3 → H2SiO3 → SiO2 → NaHSiO3 C. Si → NaHSiO3 → H2SiO3 → SiO2 → Si D. Si → SiH4 → SiO2 → NaHSiO3 → Na2SiO3 → SiO2 1
CÂU 16: Hãy chọn câu đúng: A. SiO2 tan trong dung dịch H2SO4 B. SiO2 tan được trong nước C. SiO2 tan được trong dung dịch HCl D. SiO2 tan được trong cacbonat kim loại kiềm nóng chảy. CÂU 17: Khi cho nước tác dụng với oxit axit thì axit sẽ không được tạo thành, nếu oxit đó là A. silic đioxit. B. đinitơ pentaoxit. C. lưu huỳnh đioxit. D. cacbon đioxit. CÂU 18: Tính chất nào sau đây không đúng với SiO2 A. Ở nhiệt độ cao, SiO2 oxi hóa được Mg thành MgO. B. SiO2 tan dễ trong kiềm nóng chảy. C. SiO2 tan được trong axit HF D. SiO2 tan được trong kiềm và trong axit HF nên SiO2 là oxit lưỡng tính CÂU 19: Có các axit sau: HCl, H2SiO3, H2CO3. Sắp xếp theo chiều tính axit tăng dần của 3 axit trên A. HCl, H2CO3, H2SiO3 B. H2SiO3, H2CO3, HCl C. HCl, H2SiO3, H2CO3 D. H2CO3, H2SiO3, HCl CÂU 20: Natri silicat có thể được tạo thành bằng chất nào sau đây? A. Đun SiO2 với NaOH nóng chảy B. Cho SiO2 tác dụng với dung dịch NaOH loãng C. Cho dung dịch K2SiO3 tác dụng với dung dịch NaHCO3 D. Cho Si tác dụng với dung dịch NaCl CÂU 21: Silic tinh thể có tính chất bán dẫn. Nó thể hiện như sau: A. ở nhiệt độ thường độ dẫn điện thấp, khi tăng nhiệt độ thì độ dẫn điện tăng lên. B. ở nhiệt độ thường độ dẫn điện cao, khi tăng nhiệt độ thì độ dẫn điện giảm xuống. C. ở nhiệt độ thường độ dẫn điện cao, khi tăng nhiệt độ thì nó trở nên siêu dẫn. D. ở nhiệt độ thường độ dẫn điện thấp, khi tăng nhiệt độ thì nó không dẫn điện. CÂU 22: Silic tác dụng với chất nào sau đây ở nhiệt độ thường A. O2 B. F2 C. Cl2 D. Br2 CÂU 23: Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3 được gọi là thuỷ tinh lỏng B. Đám cháy magie có thể được dập tắt bằng cát khô C. CF2Cl2 bị cấm sử dụng do khi thải ra khí quyển thì phá huỷ tầng ozon D. Trong phòng thí nghiệm, N2 được điều chế bằng cách đun nóng dung dịch NH4NO2 bão hoà CÂU 24: Cho các phát biểu sau: (a). Kim cương và than chì là hai dạng thù hình của cacbon. (b). Trong phản ứng với nhôm, cacbon đóng vai trò là chất khử. (c). Than hoạt tính được dùng trong mặt nạ phòng độc. (d). Ở nhiệt độ cao, khí CO khử được CuO và Fe3O4. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
2
BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ + BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG CÂU 1: Nung nung C6H14 một thời gian thu được hỗn hợp X chứa nhiều hidrocacbon và H2. Đốt cháy hoàn toàn X cần dùng vừa đủ 0,95 mol O2 sản phẩm cháy thu được có chứa m gam CO2. Giá trị của m là? A. 26,4
B. 30,8
C. 35,2
D. 22,0
CÂU 2: Nung nung C6H14 một thời gian thu được hỗn hợp X chứa nhiều hidrocacbon và H2. Đốt cháy hoàn toàn X cần dùng vừa đủ 0,95 mol O2 sản phẩm cháy thu được có chứa m gam H2O. Giá trị của m là? A. 26,4
B. 28,8
C. 14,4
D. 12,6
CÂU 3: Nung nung m gam C6H14 một thời gian thu được hỗn hợp X chứa nhiều hidrocacbon và H2. Đốt cháy hoàn toàn X cần dùng vừa đủ 0,95 mol O2 sản phẩm cháy thu được có chứa H2O và CO2. Giá trị của m là? A. 7,74
B. 8,60
C. 10,32
D. 12,6
CÂU 4: Hỗn hợp X chứa nhiều hidrocacbon và H2. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng vừa đủ 1,23 mol O2 sản phẩm cháy thu được có chứa H2O và 0,76 mol CO2. Giá trị của m là? A. 12,74
B. 11,00
C. 10,32
D. 12,63
CÂU 5: Hỗn hợp X chứa nhiều hidrocacbon và H2. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng vừa đủ 1,23 mol O2 sản phẩm cháy thu được có chứa a gam H2O và 0,76 mol CO2. Giá trị của a là? A. 14,04
B. 18,00
C. 15,12
D. 16,92
CÂU 6: Hỗn hợp X chứa nhiều hidrocacbon và H2. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng vừa đủ a mol O2 sản phẩm cháy thu được có chứa 11,88 gam H2O và 22,88 gam CO2. Giá trị của a là? A. 0,94
B. 0,90
C. 0,82
D. 0,85
CÂU 7: Hỗn hợp X chứa nhiều hidrocacbon và H2. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng vừa đủ a mol O2 sản phẩm cháy thu được có chứa 11,88 gam H2O và 22,88 gam CO2. Giá trị của m là? A. 7,14
B. 8,08
C. 7,56
D. 6,92
CÂU 8: Hỗn hợp X chứa nhiều hidrocacbon và H2. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng vừa đủ 1,3 mol O2 sản phẩm cháy thu được có chứa a gam H2O và 0,82 mol CO2. Giá trị của a là? A. 17,14
B. 18,08
C. 17,28
D. 16,92
CÂU 9: Hỗn hợp X chứa nhiều hidrocacbon và H2. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng vừa đủ 1,3 mol O2 sản phẩm cháy thu được có chứa a gam H2O và 0,82 mol CO2. Giá trị của m là? A. 11,76
B. 14,08
C. 12,28
D. 13,92
CÂU 10: Hỗn hợp X chứa nhiều hidrocacbon và H2. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng vừa đủ 1,3 mol O2 sản phẩm cháy thu được có chứa a gam H2O và 0,82 mol CO2. Giá trị của (m+a) là? A. 21,76
B. 24,08
C. 32,28
D. 29,04
CÂU 11: Nung nung C7H16 một thời gian thu được hỗn hợp X chứa nhiều hidrocacbon và H2. Đốt cháy hoàn toàn X cần dùng vừa đủ 1,32 mol O2 sản phẩm cháy thu được có chứa m gam CO2. Giá trị của m là? A. 36,96
B. 24,08
C. 36,08
D. 39,60
CÂU 12: Nung nung C7H16 một thời gian thu được hỗn hợp X chứa nhiều hidrocacbon và H2. Đốt cháy hoàn toàn X cần dùng vừa đủ 1,32 mol O2 sản phẩm cháy thu được có chứa m gam H2O. Giá trị của m là? A. 16,56
B. 18,00
C. 17,28
D. 17,64
CÂU 13: Nung nung C7H16 một thời gian thu được hỗn hợp X chứa nhiều hidrocacbon và H2. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng vừa đủ 1,32 mol O2 sản phẩm cháy thu được có chứa H2O và CO2. Giá trị của m là? A. 12,00
B. 14,00
C. 15,00
D. 16,00 1
XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC PHÂN TỬ - (TIẾP) CÂU 30: Khi đốt 1 lít khí X cần 6 lít O2 thu được 4 lít CO2 và 5 lít hơi H2O (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). CTPT của X là : A. C4H10O. B. C4H8O2. C. C4H10O2. D. C3H8O. CÂU 31: Đốt cháy hết 2,3 gam hợp chất hữu cơ X cần V lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy cho hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thấy có 10 gam kết tủa xuất hiện và khối lượng bình đựng dung dịch nước vôi tăng 7,1 gam. Giá trị của V là : A. 3,92 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. Kết quả khác. CÂU 32: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hợp chất hữu cơ X cần 7,84 lít O2 thu được 5,6 lít khí CO2 (đktc) , 4,5 gam H2O và 5,3 gam Na2CO3. CTPT của X là : A. C2H3O2Na. B. C3H5O2Na. C. C3H3O2Na. D. C4H5O2Na. CÂU 33: Đốt cháy hoàn toàn 0,6 gam hợp chất hữu cơ X rồi cho sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 2 gam kết tủa và khối lượng bình tăng thêm 1,24 gam. Tỉ khối của X so với H2 bằng 15. CTPT của X là : A. C2H6O. B. CH2O. C. C2H4O. D. CH2O2. CÂU 34: Đốt cháy hoàn toàn 3 gam hợp chất hữu cơ X thu được 4,4 gam CO2 và 1,8 gam H2O. Biết tỉ khối của X so với He (MHe = 4) là 7,5. CTPT của X là : A. CH2O2. B. C2H6. C. C2H4O. D. CH2O. CÂU 35: Đốt 0,15 mol một hợp chất hữu cơ thu được 6,72 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Mặt khác đốt 1 thể tích hơi chất đó cần 2,5 thể tích O2. Các thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. CTPT của hợp chất đó là : A. C2H6O2. B. C2H6O. C. C2H4O2. D. C2H4O. CÂU 36: Phân tích 1,5 gam chất hữu cơ X thu được 1,76 gam CO2 ; 0,9 gam H2O và 112 ml N2 đo ở 0oC và 2 atm. Nếu hóa hơi cũng 1,5 gam chất X ở 127o C và 1,64 atm người ta thu được 0,4 lít khí chất X. CTPT của X là : A. C2H5ON. B. C6H5ON2. C. C2H5O2N. D. C2H6O2N. CÂU 37: Đốt cháy 1 lít hơi hiđrocacbon với một thể tích không khí (lượng dư). Hỗn hợp khí thu được sau khi hơi H2O ngưng tụ có thể tích là 18,5 lít, cho qua dung dịch KOH dư còn 16,5 lít, cho hỗn hợp khí đi qua ống đựng photpho dư thì còn lại 16 lít. Xác định CTPT của hợp chất trên biết các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất và O2 chiếm 1/5 không khí, còn lại là N2. A. C2H6. B. C2H4. C. C3H8. D. C2H2. CÂU 38: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon trong 0,5 lít hỗn hợp của nó với CO2 bằng 2,5 lít O2 thu được 3,4 lít khí. Hỗn hợp này sau khi ngưng tụ hết hơi nước còn 1,8 lít, tiếp tục cho hỗn hợp khí còn lại qua dung dịch kiềm dư thì còn lại 0,5 lít khí. Các thể tích được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. CTPT của hiđrocacbon là : A. C4H10. B. C3H8. C. C4H8. D. C3H6. CÂU 39: Cho 400 ml một hỗn hợp gồm nitơ và một hiđrocacbon vào 900 ml oxi (dư) rồi đốt. Thể tích hỗn hợp thu được sau khi đốt là 1,4 lít. Sau khi cho nước ngưng tụ còn 800 ml hỗn hợp, người ta cho lội qua dung dịch KOH thấy còn 400 ml khí. Các thể tích khí đều đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Công thức phân tử của chất hữu cơ là : A. C3H8. B. C2H4. C. C2H2. D. C2H6. CÂU 40: Đốt cháy 200 ml hơi một hợp chất hữu cơ X chứa C, H, O trong 900 ml O2, thể tích hỗn hợp khí thu được là 1,3 lít. Sau khi ngưng tụ hơi nước chỉ còn 700 ml. Tiếp theo cho qua dung dịch KOH dư chỉ còn 100 ml khí bay ra. Các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. CTPT của Y là : A. C3H6O. B. C3H8O2. C. C3H8O. D. C3H6O2. CÂU 41: Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol chất hữu cơ X mạch hở cần dùng 10,08 lít khí O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (gồm CO2, H2O và N2) qua bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư, thấy khối lượng bình tăng 23,4 gam và có 70,92 gam kết tủa. Khí thoát ra khỏi bình có thể tích 1,344 lít (đktc). Công thức phân tử của X là : A. C2H5O2N. B. C3H5O2N. C. C3H7O2N. D. C2H7O2N. 2
LÝ THUYẾT VỀ CHƯƠNG ĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ CÂU 1: Hãy chọn phát biểu đúng nhất về hoá học hữu cơ trong số các phát biểu sau : A. Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu các hợp chất của cacbon. B. Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu các hợp chất của cacbon, trừ cacbon (II) oxit, cacbon (IV) oxit, muối cacbonat, xianua, cacbua. C. Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu các hợp chất của cacbon, trừ cacbon (II) oxit, cacbon (IV) oxit. D. Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu các hợp chất của cacbon trừ muối cacbonat. CÂU 2: Thành phần các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ A. nhất thiết phải có cacbon, thường có H, hay gặp O, N sau đó đến halogen, S, P... B. gồm có C, H và các nguyên tố khác. C. bao gồm tất cả các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. D. thường có C, H hay gặp O, N, sau đó đến halogen, S, P. CÂU 3: Cặp hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ ? A. CO2, CaCO3.
B. CH3Cl, C6H5Br.
C. NaHCO3, NaCN.
D. CO, CaC2.
CÂU 4: Dãy chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ ? A. (NH4)2CO3, CO2, CH4, C2H6.
B. C2H4, CH4, C2H6O, C3H9N.
C. CO2, K2CO3, NaHCO3, C2H5Cl.
D. NH4HCO3, CH3OH, CH4, CCl4.
CÂU 5: Cho các chất: CaC2, CCl4; CO2, HCOOH, C2H6O, CH3COOH, CH3Cl, NaCl, K2CO3. Số hợp chất hữu cơ trong các chất trên là bao nhiêu ? A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 2.
CÂU 6: Cho dãy chất : CH4 ; C6H6 ; C6H5OH ; C2H5ZnI ; C2H5PH2. Nhận xét nào sau đây đúng ? A. Các chất trong dãy đều là hiđrocacbon. B. Các chất trong dãy đều là dẫn xuất của hiđrocacbon. C. Các chất trong dãy đều là hợp chất hữu cơ. D. Có cả chất vô cơ và hữu cơ nhưng đều là hợp chất của cacbon. CÂU 7: Đặc điểm chung của các phân tử hợp chất hữu cơ là : 1) Thành phần nguyên tố chủ yếu là C và H. 2) Có thể chứa nguyên tố khác như Cl, N, P, O. 3) Liên kết hóa học chủ yếu là liên kết cộng hoá trị. 4) Liên kết hoá học chủ yếu là liên kết ion. 5) Dễ bay hơi, khó cháy. 6) Phản ứng hoá học xảy ra nhanh. Nhóm các ý đúng là : A. 4, 5, 6.
B. 1, 2, 3.
C. 1, 3, 5.
D. 2, 4, 6.
CÂU 8: Nhận xét nào đúng về các chất hữu cơ so với các chất vô cơ ? A. Độ tan trong nước lớn hơn.
B. Độ bền nhiệt cao hơn.
C. Tốc độ phản ứng nhanh hơn.
D. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp hơn.
CÂU 9: Phản ứng hóa học của các hợp chất hữu cơ có đặc điểm là : A. thường xảy ra rất nhanh và cho một sản phẩm duy nhất. B. thường xảy ra chậm, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định. C. thường xảy ra rất nhanh, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định. 1
D. thường xảy ra rất chậm, nhưng hoàn toàn, không theo một hướng xác định. CÂU 10: Thuộc tính nào sau đây không phải là của các hợp chất hữu cơ ? A. Khả năng phản ứng hoá học chậm, theo nhiều hướng khác nhau. B. Không bền ở nhiệt độ cao. C. Liên kết hoá học trong hợp chất hữu cơ thường là liên kết ion. D. Dễ bay hơi và dễ cháy hơn hợp chất vô cơ. CÂU 11: Hợp chất hữu cơ được phân loại như sau : A. Hiđrocacbon và hợp chất hữu cơ có nhóm chức. B. Hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon. C. Hiđrocacbon no, không no, thơm và dẫn xuất của hiđrocacbon. D. Tất cả đều đúng. CÂU 12: Các chất trong nhóm chất nào dưới đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon ? A. CH2Cl2, CH2Br–CH2Br, NaCl, CH3Br, CH3CH2Br. B. CH2Cl2, CH2Br–CH2Br, CH3Br, CH2=CHCOOH, CH3CH2OH. C. CH2Br–CH2Br, CH2=CHBr, CH3Br, CH3CH3. D. HgCl2, CH2Br–CH2Br, CH2=CHBr, CH3CH2Br. CÂU 13: Nguyên tắc chung của phép phân tích định tính các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ là gì ? A. Đốt cháy chất hữu cơ để phát hiện hiđro dưới dạng hơi nước. B. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để phát hiện nitơ có mùi của tóc cháy. C. Đốt cháy chất hữu cơ để phát hiện cacbon dưới dạng muội than. D. Chuyển hóa các nguyên tố C, H, N thành các chất vô cơ đơn giản dễ nhận biết. CÂU 14: Muốn biết hợp chất hữu có có chứa hiđro hay không, ta có thể : A. đốt chất hữu cơ xem có tạo chất bã đen hay không. B. oxi hóa hợp chất hữu cơ bằng CuO, sau đó cho sản phẩm đi qua nước vôi trong. C. cho chất hữu cơ tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc. D. oxi hóa hợp chất hữu cơ bằng CuO, sau đó cho sản phẩm đi qua CuSO4 khan. CÂU 15: Nung một hợp chất hữu cơ X với lượng dư chất oxi hóa CuO người ta thấy thoát ra khí CO2, hơi H2O và khí N2. Chọn kết luận chính xác nhất trong các kết luận sau : A. X chắc chắn chứa C, H, N và có thể có hoặc không có oxi. B. X là hợp chất của 3 nguyên tố C, H, N. C. Chất X chắc chắn có chứa C, H, có thể có N. D. X là hợp chất của 4 nguyên tố C, H, N, O. CÂU 16: Phát biểu nào sau được dùng để định nghĩa công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ ? A. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử. B. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ tối giản về số nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử. C. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ phần trăm số mol của mỗi nguyên tố trong phân tử. D. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ số nguyên tử C và H có trong phân tử. CÂU 17: Cho chất axetilen (C2H2) và benzen (C6H6), hãy chọn nhận xét đúng trong các nhận xét sau đây : A. Hai chất đó giống nhau về công thức phân tử và khác nhau về công thức đơn giản nhất. B. Hai chất đó khác nhau về công thức phân tử và giống nhau về công thức đơn giản nhất. C. Hai chất đó khác nhau về công thức phân tử và khác nhau về công thức đơn giản nhất. D. Hai chất đó có cùng công thức phân tử và cùng công thức đơn giản nhất. 2
CÂU 18: Theo thuyết cấu tạo hóa học, trong phân tử các chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau A. theo đúng hóa trị. B. theo một thứ tự nhất định. C. theo đúng số oxi hóa. D. theo đúng hóa trị và theo một thứ tự nhất định. CÂU 19: Cấu tạo hoá học là : A. Số lượng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. B. Các loại liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. C. Thứ tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. D. Bản chất liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. CÂU 20: Để biết rõ số lượng nguyên tử, thứ tự kết hợp và cách kết hợp của các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ người ta dùng công thức nào sau đây ? A. Công thức phân tử.
B. Công thức tổng quát.
C. Công thức cấu tạo.
D. Cả A, B, C.
CÂU 21: Hiện tượng các chất có cấu tạo và tính chất hoá học tương tự nhau, chúng chỉ hơn kém nhau một hay nhiều nhóm metylen (–CH2–) được gọi là hiện tượng A. đồng phân.
B. đồng vị.
C. đồng đẳng.
D. đồng khối.
CÂU 22: Hai chất có công thức :
C6H5 - C - O - CH3 vµ CH3 - O - C - C6H5 O
O Nhận xét nào sau đây đúng ?
A. Là các công thức của hai chất có cùng công thức phân tử nhưng có cấu tạo khác nhau. B. Là các công thức của hai chất có cùng công thức phân tử những có cấu tạo tương tự nhau. C. Là các công thức của hai chất có công thức phân tử và cấu tạo đều khác nhau. D. Chỉ là công thức của một chất vì công thức phân tử và cấu tạo đều giống nhau. CÂU 23: Trong các dãy chất sau đây, dãy nào gồm các chất có thể là đồng đẳng của nhau ? A. C2H6, CH4, C4H10.
B. C2H5OH, CH3CH2CH2OH.
C. CH3OCH3, CH3CHO.
D. A và B đúng.
CÂU 24: Cho các chất sau đây : CH = CH2
CH2 -CH3
CH3
CH = CH2 CH3
(I)
(III)
(II)
CH3
(V)
(IV)
Chất đồng đẳng của benzen là : A. I, II, III.
B. II, III.
C. II, V.
D. II, III, IV.
CÂU 25: Cho các chất sau đây : (I) CH3CH(OH)CH3
(II) CH3CH2OH
(III) CH3CH2CH2OH
(IV) CH3CH2CH2OCH3
(V) CH3CH2CH2CH2OH
(VI) CH3OH
Các chất đồng đẳng của nhau là : A. I, II và VI.
B. I, III và IV.
C. II, III,V và VI.
D. I, II, III, IV.
CÂU 26: Cho các chất : C6H5OH (X) ; C6H5CH2OH (Y) ; HOC6H4OH (Z) ; C6H5CH2CH2OH (T). Các chất 3
đồng đẳng của nhau là : A. Y, T.
B. X, Z, T.
C. X, Z.
D. Y, Z.
CÂU 27: Chọn định nghĩa đồng phân đầy đủ nhất : A. Đồng phân là hiện tượng các chất có cấu tạo khác nhau. B. Đồng phân là hiện tuợng các chất có tính chất khác nhau. C. Đồng phân là những hợp chất khác nhau nhưng có cùng CTPT. D. Đồng phân là hiện tuợng các chất có cấu tạo khác nhau nên có tính chất khác nhau. CÂU 28: Nguyên nhân của hiện tượng đồng phân trong hóa học hữu cơ là gì ? A. Vì trong hợp chất hữu cơ, nguyên tố cacbon luôn có hóa trị IV. B. Vì cacbon có thể liên kết với chính nó để tạo thành mạch cacbon (thẳng, nhánh, nhánh hoặc vòng). C. Vì sự thay đổi trật tự trong liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. D. Vì trong hợp chất hữu cơ chứa nguyên tố hiđro. CÂU 29: Trong những dãy chất sau đây, dãy nào có các chất là đồng phân của nhau ? A. C2H5OH, CH3OCH3.
B. CH3OCH3, CH3CHO.
C. CH3CH2CH2OH, C2H5OH.
D. C4H10, C6H6.
CÂU 30: Cho các chất :
Các chất đồng phân của nhau là : A. II, III.
B. I, IV, V.
C. IV, V.
D. I, II, III, IV, V.
CÂU 31: Các chất hữu cơ đơn chức Z1, Z2, Z3 có CTPT tương ứng là CH2O, CH2O2, C2H4O2. Chúng thuộc các dãy đồng đẳng khác nhau. Công thức cấu tạo của Z3 là : A. CH3COOCH3.
B. HOCH2CHO.
C. CH3COOH.
D. CH3OCHO.
CÂU 32: Những hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học ? (I) CH3CCH
(II) CH3CH=CHCH3
(III) (CH3)2CHCH2CH3
(IV) CH3CBr=CHCH3
(V) CH3CH(OH)CH3
(VI) CHCl=CH2
A. (II).
B. (II) và (VI).
C. (II) và (IV).
D. (II), (III), (IV) và (V).
CÂU 33: Cho các chất sau : (1) CH2=CHC≡CH
(2) CH2=CHCl
(4) CH3CH=CHCH=CH2
(5) CH2=CHCH=CH2
(3) CH3CH=C(CH3)2 (6) CH3CH=CHBr
Chất nào sau đây có đồng phân hình học ? A. 2, 4, 5, 6.
B. 4, 6.
C. 2, 4, 6.
D. 1, 3, 4.
CÂU 34: Những chất nào sau đây là đồng phân hình học của nhau ?
4
A. (I), (II).
B. (I), (III).
C. (II), (III).
D. (I), (II), (III).
CÂU 35: Hợp chất hữu cơ nào sau đây không có đồng phân cis-trans ? A. 1,2-đicloeten.
B. 2-metyl pent-2-en.
C. but-2-en.
D. pent-2-en.
CÂU 36: Phát biểu không chính xác là : A. Liên kết ba gồm hai liên kết và một liên kết . B. Các chất có cùng khối lượng phân tử là đồng phân của nhau. C. Các chất là đồng phân của nhau thì có cùng công thức phân tử. D. Sự xen phủ trục tạo thành liên kết , sự xen phủ bên tạo thành liên kết . CÂU 37: Kết luận nào sau đây là đúng ? A. Các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ liên kết với nhau không theo một thứ tự nhất định. B. Các chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm –CH2–, do đó tính chất hóa học khác nhau là những chất đồng đẳng. C. Các chất có cùng công thức phân tử nhưng khác nhau về công thức cấu tạo được gọi là các chất đồng đẳng của nhau. D. Các chất khác nhau có cùng công thức phân tử được gọi là các chất đồng phân của nhau. CÂU 38: Số liên kết σ (xich ma) có trong mỗi phân tử: etilen; axetilen; buta-1,3-đien lần lượt là: A. 5; 3; 9.
B. 4; 3; 6.
C. 3; 5; 9.
D. 4; 2; 6.
CÂU 39: Cho các chất sau: CH2=CH-CH2-CH2-CH=CH2, CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3, CH3-C(CH3)=CH-CH3, CH2=CH-CH2-CH=CH2. Số chất có đồng phân hình học là A. 2. CÂU 40: Cho
B. 3. các
chất:
CH2=CH−CH=CH2;
C. 1.
D. 4.
CH3−CH2−CH=C(CH3)2;
CH3−CH=CH−CH=CH2;
CH3−CH=CH2; CH3−CH=CH−COOH. Số chất có đồng phân hình học là A. 4.
B. 3
C. 2.
D. 1.
CÂU 41: Cho các chất sau: (1) CH3-(CH2)7-CH=CH-(CH2)7-COOH; (2) CH3-CH=CH-Cl; (3) (CH3)2C=CHCl; (4) CH2=CH-CH2-Cl. Những chất có đồng phân hình học là: A. (2) (4)
B. (1) (3)
C. (3) (4)
D. (1) (2)
C. 1,2-đicloetan.
D. But-2-in.
CÂU 42: Chất nào sau đây có đồng phân hình học? A. 2-clopropen.
B. But-2-en.
CÂU 43: Chất nào sau đây có đồng phân hình học? A. CH2=CH-CH=CH2.
B. CH3-CH=C(CH3)2
C. CH3-CH=CH-CH=CH2.
D. CH2=CH-CH2-CH3.
5
BÀI TẬP XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC HỢP CHẤT HỮU CƠ Một số kiến thức cần chú ý: + Các loại công thức trong hóa học hữu cơ. + Cách xác định CTPT. + Cách xác định số mol C; số mol H; số mol N; số mol O. + Lưu ý: Khối lượng bình tăng với khối lượng dung dịch tăng. Sục sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 không dư
Vấn đề 1: Định lượng các nguyên tố.
Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,44g chất hữu cơ chứa (C, H) thu được 672 ml CO2 ở đktc. Tính phần trăm khối lượng các nguyên tố? ĐS: 81,82% và 18,18% Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 3,5 gam chất hữu cơ A thu được 5,6 lít CO2 ở đktc và 4,5 gam H2O. Xác định % khối lượng các nguyên tố trong hợp chất A? ĐS : 85,7% và 14,3%. Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 0,9 gam chất hữu cơ A thu được 1,32 gam CO2 và 0,54 gam H2O.Tính % khối lượng các nguyên tố trong hợp chất A? ĐS : 40%, 6,67% và 53,33%. Bài 4: Oxi hóa hoàn toàn 0,6 gam chất hữu cơ X, tạo bởi 3 nguyên tố C, H, O sản phẩm thu được dẫn qua bình I chứa H2SO4 đặc và sau đó qua bình II chứa KOH đặc thấy khối lượng bình I tăng 0,36 gam và bình II tăng 0,88 gam. a. Nói rõ vai trò của H2SO4 đặc và KOH trong các thí nghiệm. b. Có thể thay thế H2SO4 và KOH bằng những chất nào? c. Xác định % khối lượng các nguyên tố trong hợp chất X. ĐS : 40%; 6,67%; 53,33% Bài 5: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hidrocacbon A sản phẩm cháy được dẫn vào một bình chứa nước vôi trong dư. Người ta thấy có 3 gam kết tủa và khối lượng bình chứa tăng 1,68 gam. Xác định % khối lượng các nguyên tố trong A. ĐS : 90%; 10% Bài 6: Người ta dùng đúng 3,2 gam oxi để đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ A chỉ thu được 3,3 gam CO2 và 0,9 gam H2O. Tính % các nguyên tố trong hợp chất A. ĐS : 90%; 10% Bài 7: Oxi hóa hoàn toàn 2,46 gam chất hữu cơ thu được 1,59g xô đa; 1,62g H2O và 2,016 lít CO2 ở đktc. Tính thành phần % các nguyên tố. ĐS : 51,22%; 7,32%; 28,05%; 13,41% Bài 8: Đốt cháy hoàn toàn 3,915 gam chất hữu cơ A thu được 3,3 gam CO2; 1,08g H2O và 1,59 gam Na2CO3. Mặt khác khi phân tích 2,61g chất hữu cơ A có mặt AgNO3 thu được 2,87g AgCl. Tính % khối lượng các nguyên tố trong hợp chất. ĐS: 27,59%; 3,07%; 17,62%; 27,2%; 24,52%. Bài 9: Oxi hóa hòan toàn 1,2 gam chất hữu cơ thu được 1,44 gam H2O. Khí CO2 sinh ra cho qua 2,5 lít dung dịch Ca(OH)2 0,02M thấy có 4 gam kết tủa, dung dịch còn lại đem đun nóng lại thấy có kết tủa nữa. Tính thành phần % các nguyên tố. ĐS: 60%; 13,33%; 26,67% Bài 10 : Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ A (C, H, S) thu được 15,68 lít khí sunfurơ (đktc); 61,6g khí cacbonic và 2,1 mol nước. Xác định % các nguyên tố trong A. ĐS : 38,7% C; 9,7% H; 51,6% S
Vấn đề 2: XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG PHÂN TỬ Bài 1: Xác định khối lượng phân tử của các chất khí trong các trường hợp : a. Tỉ khối của khí A đối với hydro bằng 22. b. Tỉ khối hơi của C đối với không khí bằng 1,528. ĐS : 44đvC; 44,312đvC Bài 2: Xác định khối lượng phân tử của các khí trong các trường hợp sau: a. 224ml khí A ở đktc nặng 0,28g. b. Khi hóa hơi 8g khí B thu được bằng thể tích 3,2 gam khí oxi đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. c.
Một lượng khí G chiếm thể tích bằng
2 thể tích của cùng một lượng khí nitơ (đo cùng điều kiện). 5
ĐS: 28đvC; 80đvC;70đvC Bài 3: Một hỗn hợp gồm khí A và khí hydro trong đó A chiếm 25% thể tích. Tìm khối lượng phân tử của A. Biết tỉ khối hơi của hỗn hợp đối với metan bằng 0,5. 1
Bài 4: Tìm khối lượng phân tử của A và khí B. Biết tỉ khối của A đối với B bằng 2 và hỗn hợp gồm 1,68gA và 1,12g B chiếm thể tích bằng 1,568 lít ở đktc. ĐS: 28 đvC; 56đvC.
Vấn đề 3: XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC PHÂN TỬ Bài 1: Xác định công thức phân tử cho mỗi chất trong các trường hợp sau : a. 85,8%C; 14,2%H M = 56. b. 51,3%C; 9,4%H; 12%N; 27,3%O. Tỉ khối hơi đối với không khí là 4,034. c. 54,5%C; 9,1%H; 36,4%O; 0,88g hơi chiếm thể tích 224ml ở đktc .ĐS: C4H8; C5H11O2N; C4H8O2. Bài 2: Phân tích chất hữu cơ A chứa C,H,O ta có kết quả sau: mC : mH : mO = 2,25 : 0,375 : 2. a. Lập công thức nguyên của A. b. Tìm công thức phân tử, biết rằng 1 gam a làm bay hơi chiếm thể tích 1,2108 lít đo ở 0oC và 0,25 atm. ĐS: C3H6O2 Bài 3: Khi Đốt cháy hoàn toàn 0,295g hợp chất A sinh ra 0,44g CO2 và 0,22g H2O và 55,8ml nitơ ở đktc. Tỉ khối của A đối với không khí 2,03. Lập công thức phân tử A. ĐS : C2H5ON. Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một hydrocacbon bằng lượng oxi vừa đủ. Sau phản ứng thu được 17,92 lít hỗn hợp khí ở 273oC và 3 atm. Tỉ khối hơi của hỗn hợp đối với H2 bằng 53/3. Xác định công thức phân tử của chất hữu cơ. ĐS: C4H4 Bài 5: Trộn 200ml hơi hợp chất hữu cơ A ( C, H, O) với 1000ml oxi lấy dư rồi đốt. Sau phản ứng thu được hỗn hợp khí có thể tích 1600ml, cho hơi nước ngưng tụ hỗn hợp khí còn lại có thể tích bằng 800ml và sau khi đi qua dung dịch NaOH dư còn lại 200ml. Các thể tích khí đo cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Xác định công thức phân tử của A. ĐS : C3H8O2 Bài 6 : Xác định công thức phân tử của hợp chất hữu cơ A có khối lượng phân tử bằng 26đvC. Biết rằng sản phẩm của sự đốt cháy hợp chất đó là khí cacbonic và nước. ĐS : C2H2 Bài 7 : Đem 1,36g chất hữu cơ A có chứa nitơ đi phân tích bằng phương pháp Kiên-Dan. Dẫn tất cả khí NH3 sinh ra vào 25ml dung dịch H2SO4 2M. Sau khi phản ứng xong, lượng axit còn dư được trung hòa vừa đủ 20ml NaOH 1,5M. Tính thành phần % của nitơ trong A. ĐS : 72% N 3 3 Bài 8 : Đốt 200cm hơi một chất hữu cơ chứa C, H, O trong 900cm oxi. Thể tích khí thu được sau phản ứng là 1,3 lít sau đó cho hơi nước ngưng tụ còn 700cm3 khí và sau đó cho lội qua dung dịch NaOH dư chỉ còn 100cm3 khí. Các khí đo cùng điều kiện. a. Viết các phương trình phản ứng. b. Xác định công thức phân tử của chất hữu cơ. ĐS : C3H6O Bài 9 : Đốt cháy hoàn toàn 10,4g chất hữu cơ A rồi cho sản phẩm lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc và bình 2 là Ca(OH)2 dư, thấy bình 1 tăng 3,6g và bình 2 có 30g kết tủa. a. Tính thành phần % các nguyên tố. b. Xác định công thức phân tử A, biết 0,1mol A có khối lượng 10,4g. ĐS : C3H4O4 Bài 10 : Đốt cháy hoàn toàn a gam chất hữu cơ A cần dùng 6,72 lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy lần lượt qua bình đựng P2O5 thấy bình tăng 3,6g rồi qua bình nước vôi trong dư thấy xuất hiện 20g kết tủa trắng. a. Tính số gam a? b. b.Lập công thức thực nghiệm rối suy ra công thức phân tử của A, biết tỉ khối của A đối với nitơ là 2. ĐS : 2,8g; C4H8 Bài 11 : Phân tích 1,5g chất hữu cơ A thu được 1,76g CO2; 0,9g H2O và 112ml khí nitơ (0oC và 2 atm). Mặt khác nếu hóa hơi 3g chất A thu được 0,896 lít hơi A (đktc). Lập công thức phân tử của A. ĐS : C2H5O2N Bài 12 : Một chất hữu cơ A chứa (C, H, O). Để đốt cháy hoàn toàn 0,1mol A cần vừa đủ 0,3mol O2. Hỗn hợp khí sinh ra có thể tích 26,88 lít (273oC và 1 atm) và có khối lượng 18,6g. a. Viết phương trình phản ứng cháy và tính tổng số mol của hỗn hợp sau phản ứng. b. Thiết lập công thức phân tử của A. ĐS : C3H6O3 Bài 13 : Đốt cháy hoàn toàn 4,6g một chất hữu cơ A thu được 3,6g nước. Dẫn khí CO2 sinh ra vào dung dịch nước vôi trong thì được 8g kết tủa, nhỏ tiếp vào dung dịch này dung dịch NaOH dư thì thu được 2
thêm 3,5g kết tủa nữa. Tìm công thức nguyên và công thức phân tử của A.ĐS : C3H8O3 Bài 14 : Oxi hóa hoàn toàn 18g chất hữu cơ chứa (C, H, O), sản phẩm sinh ra lần lượt đi qua 132g dung dịch H2SO4 98% và bình đựng dung dịch Ba(OH)2. Sau thí nghiệm dung dịch H2SO4 còn lại 90,59%, ở dung dịch Ba(OH)2 tạo ra 78,8g kết tủa và dung dịch còn lại được nung nóng được thêm 19,7g kết tủa nữa. a. Tính % các nguyên tố. b. Tìm công thức phân tử của A, biết 4,5g A khi hóa hơi có thể tích bằng thể tích của 1,6g oxi đo cùng điều kiện. ĐS : 40% C; 6,67% H; 53,34% O; C3H6O3 Bài 15: Đốt cháy hoàn toàn 3,61g chất hữu cơ X thu được hỗn hợp khí gồm CO2, H2O và HCl. Dẫn hỗn hợp này qua bình chứa dung dịch AgNO3/HNO3 ở nhiệt độ thấp thấy có 2,87g kết tủa và bình chứa tăng 2,17g. Cho biết chỉ có H2O và HCl bị hấp thụ. Dẫn khí thoát ra vào 100ml dung dịch Ba(OH)2 1M thu được 15,76g kết tủa Y, lọc bỏ Y, lấy dung dịch đem sôi lại có kết tủa nữa. a. Tính khối lượng các nguyên tố trong hợp chất. b. Lập công thức phân tử X, biết khối lượng phân tử của X < 200. ĐS : C6H9O4Cl
3
CÁC ĐỊNH CÔNG THỨC HỢP CHẤT HỮU CƠ CÂU 1: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 16,80 lít khí CO2 ; 2,80 lít N2 (các thể tích đo ở đktc) và 20,25 gam H2O. CTPT của X là : A. C4H9N. B. C3H7N. C. C2H7N. D. C3H9N. CÂU 2: Đốt cháy hoàn toàn 1,605 gam hợp chất hữu cơ A thu được 4,62 gam CO2 ; 1,215 gam H2O và 168 ml N2 (đktc). Tỉ khối hơi của A so với không khí không vượt quá 4. Công thức phân tử của A là : A. C5H5N. B. C6H9N. C. C7H9N. D. C6H7N. CÂU 3: Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ chứa C, H, Cl sinh ra 0,22 gam CO2, 0,09 gam H2O. Mặt khác khi xác định clo trong hợp chất đó bằng dung dịch AgNO3 người ta thu được 1,435 gam AgCl. Tỉ khối hơi của hợp chất so với hiđro bằng 42,5. Công thức phân tử của hợp chất là : A. CH3Cl. B. C2H5Cl. C. CH2Cl2. D. C2H4Cl2. CÂU 4: Phân tích 0,31gam hợp chất hữu cơ X chỉ chứa C, H, N tạo thành 0,44 gam CO2. Mặt khác, nếu phân tích 0,31 gam X để toàn bộ N trong X chuyển thành NH3 rồi dẫn NH3 vừa tạo thành vào 100 ml dung dịch H2SO4 0,4M thì phần axit dư được trung hòa bởi 50 ml dung dịch NaOH 1,4M. Biết 1 lít hơi chất X (đktc) nặng 1,38 gam. CTPT của X là : A. CH5N. B. C2H5N2. C. C2H5N. D. CH6N. CÂU 5: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin X bằng lượng không khí vừa đủ thu được 17,6 gam CO2, 12,6 gam H2O và 69,44 lít N2 (đktc). Giả thiết không khí chỉ gồm N2 và O2 trong đó oxi chiếm 20% thể tích không khí. X có công thức là : A. C2H5NH2. B. C3H7NH2. C. CH3NH2. D. C4H9NH2. CÂU 6: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X ở thể khí. Sản phẩm cháy thu được cho hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 thấy có 10 gam kết tủa xuất hiện và khối lượng bình đựng dung dịch Ca(OH)2 tăng 16,8 gam. Lọc bỏ kết tủa cho nước lọc tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư lại thu được kết tủa, tổng khối lượng hai lần kết tủa là 39,7 gam. CTPT của X là : A. C3H8. B. C3H6. C. C3H4. D. Kết quả khác. CÂU 7: Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X cần 6,72 lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy gồm CO2 và H2O hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 thấy có 19,7 gam kết tủa xuất hiện và khối lượng dung dịch giảm 5,5 gam. Lọc bỏ kết tủa đun nóng nước lọc lại thu được 9,85 gam kết tủa nữa. CTPT của X là : A. C2H6. B. C2H6O. C. C2H6O2. D. Không thể xác định. CÂU 8: Đốt cháy hoàn toàn 4,3 gam một chất hữu cơ A chỉ chứa một nhóm chức, sau đó dẫn toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Sau phản ứng thu được 20 gam kết tủa và khối lượng dung dịch còn lại giảm 8,5 gam so với trước phản ứng. Biết MA < 100. CTPT của A là : A. C4H8O2. B. C3H6O2. C. C4H10O2. D. C4H6O2. CÂU 9: Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X (C, H, N) bằng lượng không khí vừa đủ (gồm 1/5 thể tích O2, còn lại là N2) được khí CO2 , H2O và N2. Cho toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy có 39,4 gam kết tủa, khối lượng dung dịch giảm đi 24,3 gam. Khí thoát ra khỏi bình có thể tích 34,72 lít (đktc). Biết d X O 2 < 2. CTPT của X là : A. C2H7N. B. C2H8N. C. C2H7N2. D. C2H4N2. CÂU 10: Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam một hợp chất hữu cơ đơn chức X cần 8,96 lít khí O2 (đktc), thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau. CTĐGN của X là : A. C2H4O. B. C3H6O. C. C4H8O. D. C5H10O. CÂU 11: Đốt cháy hoàn toàn 7,6 gam chất hữu cơ X cần 8,96 lít O2 (đktc). Biết n H 2O : n CO2 4 : 3 . CTPT của X là : A. C3H8O. B. C3H8O2. C. C3H8O3. D. C3H8. CÂU 12: Đốt cháy hoàn toàn 1,88 gam hợp chất hữu cơ Z (chứa C, H, O) cần 1,904 lít khí O2 (đktc), thu được CO2 và H2O với tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 3. Công thức phân tử của Z là : A. C4H6O2. B. C8H12O4. C. C4H6O3. D. C8H12O5.
1
CÂU 13: Đốt cháy hoàn toàn 1,47 gam chất hữu cơ X (chỉ chứa C, H, O) bằng 1,0976 lít khí O2 (ở đktc) lượng dùng vừa đủ thì sau thí nghiệm thu được H2O, 2,156 gam CO2. Tìm CTPT của X, biết tỉ khối hơi của X so với không khí nằm trong khoảng 3< dX < 4. A. C3H4O3. B. C3H6O3. C. C3H8O3. D. Đáp án khác. CÂU 14: Đốt cháy hoàn toàn 6,66 gam chất X cần 9,072 lít khí oxi (đktc). Sản phẩm cháy được dẫn qua bình 1 chứa H2SO4 đặc và bình 2 chứa Ca(OH)2 dư thấy bình 1 tăng 3,78 gam và bình 2 tăng m gam và tạo a gam kết tủa. Biết MX < 250. Giá trị của m, a và CTPT của X là : A. 15,8 gam, 36 gam và C6H7O2. B. 8,2 gam, 20 gam và C6H7O2. C. 15,84 gam, 36 gam và C12H14O4. D. 13,2 gam, 39 gam và C6H7O2. CÂU 15: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích hơi hợp chất hữu cơ A cần 10 thể tích oxi (đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất), sản phẩm thu được chỉ gồm CO2 và H2O với m CO2 : m H 2O = 44 : 9. Biết MA < 150. A có công thức phân tử là : A. C4H6O. B. C8H8O. C. C8H8. D. C2H2. CÂU 16: Phân tích x gam chất hữu cơ X chỉ thu được a gam CO2 và b gam H2O. Biết 3a = 11b và 7x = 3(a + b). Tỉ khối hơi của X so với không khí nhỏ hơn 3. CTPT của X là : A. C3H4O. B. C3H4O2. C. C3H6O. D. C3H6O2. CÂU 17: Phân tích a gam chất hữu cơ A thu được m gam CO2 và n gam H2O. Cho biết 9m = 22n và 31a = 15(m+n). Xác định CTPT của A. Biết nếu đặt d là tỉ khối hơi của A đối với không khí thì 2 < d <3. A. C3H6O. B. C3H6O2. C. C2H4O2. D. C2H4O. CÂU 18: Đốt cháy hoàn toàn m gam chất hữu cơ A chứa C, H, O khối lượng sản phẩm cháy là p gam. Cho toàn bộ sản phẩm này qua dung dịch nước vôi trong có dư thì sau cùng thu được t gam kết tủa, biết p = 0,71t và 1,02t = m + p. CTPT của A là : A. C2H6O2. B. C2H6O. C. C3H8O3. D. C3H8O. CÂU 19: Khi đốt 1 lít khí X cần 5 lít O2 sau phản ứng thu được 3 lít CO2 và 4 lít hơi nước. Biết các khí đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. CTPT của X là : A. C2H6O. B. C3H8O. C. C3H8. D. C2H6. CÂU 20: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất X cần 5,5 mol O2, thu được CO2 và hơi nước với tổng số mol bằng 9. CTPT của X là : A. C4H10O. B. C4H10O2. C. C4H10O3. D. C4H10. CÂU 21: Một hợp chất hữu cơ gồm C, H, O ; trong đó cacbon chiếm 61,22% về khối lượng. Công thức phân tử của hợp chất là : A. C3H6O2. B. C2H2O3. C. C5H6O2. D. C4H10O. CÂU 22: Đốt cháy hoàn toàn 1,18 gam chất Y (CxHyN) bằng một lượng không khí vừa đủ. Dẫn toàn bộ hỗn hợp khí sau phản ứng vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 6 gam kết tủa. Công thức phân tử của Y là : A. C2H7N. B. C3H9N. C. C4H11N. D. C4H9N. CÂU 23: Một hợp chất hữu cơ A gồm C, H, O có 50% oxi về khối lượng. Công thức phân tử của A là : A. CH2O2. B. CH4O. C. CH2O. D. C3H4O. CÂU 24: Khi đốt cháy hoàn toàn 15 miligam chất A chỉ thu được khí CO2 và hơi nước, tổng thể tích của chúng quy về điều kiện tiêu chuẩn là 22,4 mililít. Công thức đơn giản nhất của A là : A. CH2. B. CH4O. C. CH2O. D. C3H4. CÂU 25: Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol chất hữu cơ X cần vừa đủ 0,616 lít O2. Sau thí nghiệm thu được hỗn hợp sản phẩm Y gồm : CO2, N2 và hơi H2O. Làm lạnh để ngưng tụ hơi H2O chỉ còn 0,56 lít hỗn hợp khí Z (có tỉ khối hơi với H2 là 20,4). Biết thể tích các khí đều đo ở đktc. Công thức phân tử X là : A. C2H5ON. B. C2H5O2N. C. C2H7O2N. D. A hoặc C. CÂU 26: Một hợp chất hữu cơ Y khi đốt cháy thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau và lượng oxi cần dùng bằng 4 lần số mol của Y. Công thức phân tử của Y là : A. C2H6O. B. C4H8O. C. C3H6O. D. C3H6O2. CÂU 27: Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ đơn chức X thu được sản phẩm cháy chỉ gồm CO2 và H2O với tỉ lệ khối lượng tương ứng là 44 : 27. Công thức phân tử của X là : 2
A. C2H6. B. C2H6O. C. C2H6O2. D. C2H4O. CÂU 28: Trong một bình kín chứa hơi este no, đơn chức, mạch hở A (CnH2nO2) và một lượng O2 gấp đôi lượng O2 cần thiết để đốt cháy hết A ở nhiệt độ 140oC và áp suất 0,8 atm. Đốt cháy hoàn toàn A rồi đưa về nhiệt độ ban đầu, áp suất trong bình lúc này là 0,95 atm. A có công thức phân tử là : A. C2H4O2. B. C3H6O2. C. C4H8O2. D. C5H10O2. CÂU 29: Trộn một hiđrocacbon X với lượng O2 vừa đủ để đốt cháy hết X, được hỗn hợp A ở 0oC và áp suất P1. Đốt cháy hoàn toàn X, thu được hỗn hợp sản phẩm B ở 218,4oC có áp suất P2 gấp 2 lần áp suất P1. Công thức phân tử của X là : A. C4H10. B. C2H6. C. C3H6. D. C3H8. CÂU 30: Khi đốt 1 lít khí X cần 6 lít O2 thu được 4 lít CO2 và 5 lít hơi H2O (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). CTPT của X là : A. C4H10O. B. C4H8O2. C. C4H10O2. D. C3H8O. CÂU 31: Đốt cháy hết 2,3 gam hợp chất hữu cơ X cần V lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy cho hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thấy có 10 gam kết tủa xuất hiện và khối lượng bình đựng dung dịch nước vôi tăng 7,1 gam. Giá trị của V là : A. 3,92 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. Kết quả khác. CÂU 32: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hợp chất hữu cơ X cần 7,84 lít O2 thu được 5,6 lít khí CO2 (đktc) , 4,5 gam H2O và 5,3 gam Na2CO3. CTPT của X là : A. C2H3O2Na. B. C3H5O2Na. C. C3H3O2Na. D. C4H5O2Na. CÂU 33: Đốt cháy hoàn toàn 0,6 gam hợp chất hữu cơ X rồi cho sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 2 gam kết tủa và khối lượng bình tăng thêm 1,24 gam. Tỉ khối của X so với H2 bằng 15. CTPT của X là : A. C2H6O. B. CH2O. C. C2H4O. D. CH2O2. CÂU 34: Đốt cháy hoàn toàn 3 gam hợp chất hữu cơ X thu được 4,4 gam CO2 và 1,8 gam H2O. Biết tỉ khối của X so với He (MHe = 4) là 7,5. CTPT của X là : A. CH2O2. B. C2H6. C. C2H4O. D. CH2O. CÂU 35: Đốt 0,15 mol một hợp chất hữu cơ thu được 6,72 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Mặt khác đốt 1 thể tích hơi chất đó cần 2,5 thể tích O2. Các thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. CTPT của hợp chất đó là : A. C2H6O2. B. C2H6O. C. C2H4O2. D. C2H4O. CÂU 36: Phân tích 1,5 gam chất hữu cơ X thu được 1,76 gam CO2 ; 0,9 gam H2O và 112 ml N2 đo ở 0oC và 2 atm. Nếu hóa hơi cũng 1,5 gam chất X ở 127o C và 1,64 atm người ta thu được 0,4 lít khí chất X. CTPT của X là : A. C2H5ON. B. C6H5ON2. C. C2H5O2N. D. C2H6O2N. CÂU 37: Đốt cháy 1 lít hơi hiđrocacbon với một thể tích không khí (lượng dư). Hỗn hợp khí thu được sau khi hơi H2O ngưng tụ có thể tích là 18,5 lít, cho qua dung dịch KOH dư còn 16,5 lít, cho hỗn hợp khí đi qua ống đựng photpho dư thì còn lại 16 lít. Xác định CTPT của hợp chất trên biết các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất và O2 chiếm 1/5 không khí, còn lại là N2. A. C2H6. B. C2H4. C. C3H8. D. C2H2. CÂU 38: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon trong 0,5 lít hỗn hợp của nó với CO2 bằng 2,5 lít O2 thu được 3,4 lít khí. Hỗn hợp này sau khi ngưng tụ hết hơi nước còn 1,8 lít, tiếp tục cho hỗn hợp khí còn lại qua dung dịch kiềm dư thì còn lại 0,5 lít khí. Các thể tích được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. CTPT của hiđrocacbon là : A. C4H10. B. C3H8. C. C4H8. D. C3H6. CÂU 39: Cho 400 ml một hỗn hợp gồm nitơ và một hiđrocacbon vào 900 ml oxi (dư) rồi đốt. Thể tích hỗn hợp thu được sau khi đốt là 1,4 lít. Sau khi cho nước ngưng tụ còn 800 ml hỗn hợp, người ta cho lội qua dung dịch KOH thấy còn 400 ml khí. Các thể tích khí đều đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Công thức phân tử của chất hữu cơ là : A. C3H8. B. C2H4. C. C2H2. D. C2H6.
3
CÂU 40: Đốt cháy 200 ml hơi một hợp chất hữu cơ X chứa C, H, O trong 900 ml O2, thể tích hỗn hợp khí thu được là 1,3 lít. Sau khi ngưng tụ hơi nước chỉ còn 700 ml. Tiếp theo cho qua dung dịch KOH dư chỉ còn 100 ml khí bay ra. Các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. CTPT của Y là : A. C3H6O. B. C3H8O2. C. C3H8O. D. C3H6O2. CÂU 41: Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol chất hữu cơ X mạch hở cần dùng 10,08 lít khí O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (gồm CO2, H2O và N2) qua bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư, thấy khối lượng bình tăng 23,4 gam và có 70,92 gam kết tủa. Khí thoát ra khỏi bình có thể tích 1,344 lít (đktc). Công thức phân tử của X là : A. C2H5O2N. B. C3H5O2N. C. C3H7O2N. D. C2H7O2N. CÂU 42: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất X cần 6,16 lít khí O2 (đktc), thu được 13,44 lít (đktc) hỗn hợp CO2, N2 và hơi nước. Sau khi ngưng tụ hết hơi nước, còn lại 5,6 lít khí (đktc) có tỉ khối so với hiđro là 20,4. Công thức phân tử của X là : A. C2H7O2N. B. C3H7O2N. C. C3H9O2N. D. C4H9N. CÂU 43: Đốt cháy 0,282 gam hợp chất hữu cơ X chỉ chứa C, H, N, cho sản phẩm đi qua các bình đựng CaCl2 khan và KOH dư. Thấy bình đựng CaCl2 tăng thêm 0,194 gam còn bình đựng KOH tăng thêm 0,8 gam. Mặt khác nếu đốt cháy 0,186 gam chất X thì thu được 22,4 ml khí N2 (ở đktc). Biết rằng hợp chất X chỉ chứa một nguyên tử nitơ. Công thức phân tử của hợp chất X là : A. C6H6N2. B. C6H7N. C. C6H9N. D. C5H7N. CÂU 44: Đốt cháy hoàn toàn 0,4524 gam hợp chất A sinh ra 0,3318 gam CO2 và 0,2714 gam H2O. Đun nóng 0,3682 gam chất A với vôi tôi xút để chuyển tất cả nitơ trong A thành amoniac, rồi dẫn khí NH3 vào 20 ml dung dịch H2SO4 0,5 M. Để trung hoà axit còn dư sau khi tác dụng với NH3 cần dùng 7,7 ml dung dịch NaOH 1M. Biết MA= 60. Công thức phân tử của A là : A. CH4ON2. B. C2H7N. C. C3H9N. D. CH4ON. CÂU 45: Đốt cháy hoàn toàn 0,356 gam chất hữu cơ X thu được 0,2688 lít khí CO2 (đktc) và 0,252 gam H2O. Mặt khác nếu phân huỷ 0,445 gam chất X thì thu được 56 ml khí N2 (đktc). Biết rằng trong X có một nguyên tử nitơ. CTPT của X là : A. C2H5O2N. B. C3H5O2N. C. C3H7O2N. D. C2H7O2N.
4
ANKEN II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ, TÍNH CHẤT HÓA HỌC, ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG 1. Tính chất vật lý a. Trạng thái ở điều kiện thường : + Từ C2H4 → C4H8 là chất khí. + Từ C5H10 trở đi là chất lỏng hoặc chất rắn. b. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và khối lượng riêng : + Xấp xỉ ankan tương ứng. + Tăng khi khối lượng mol phân tử tăng. + Các anken đều nhẹ hơn nước. c. Tính tan và màu sắc : + Các anken đều không màu. + Các anken không tan trong nước nhưng tan tốt trong dầu mỡ. 2. Tính chất hóa học a. Phản ứng cộng (đặc trưng) * Cộng H2: CnH2n
+
CH2=CH-CH3 +
H2
* Cộng Halogen: CnH2n CH2=CH2
+
0
Ni, t
H2 +
Br2
CnH2n+2
0
Ni, t CH3-CH2-CH3 X2 CnH2nX2 CH2Br-CH2Br
Phản ứng anken tác dụng với Br2 dùng để nhận biết anken (dd Br2 mất màu) * Cộng HX (X: Cl, Br, OH . . .) Thí dụ: CH2=CH2 + CH2=CH2 +
+
HOH
H
CH3-CH2OH
HBr
CH3-CH2Br
- Các anken có cấu tạo phân tử không đối xứng khi cộng HX có thể cho hỗn hợp hai sản phẩm
CH3-CH=CH2
+
CH3-CH2-CH2Br (spp) 1-brompropan
HBr
CH3-CHBr-CH3 (spc) 2-brompropan - Quy tắc Maccopnhicop: Trong phản ứng cộng HX vào liên kết đôi, nguyên tử H (phần mang điện dương) chủ yếu cộng vào nguyên tử C bậc thấp hơn (có nhiều H hơn), còn nguyên hay nhóm nguyên tử X (phần mang điện âm) cộng vào nguyên tử C bậc cao hơn (ít H hơn). b. Phản ứng trùng hợp: Điều kiện: Phân tử phải có liên kết đôi C=C. 0
TH (t , xt) ( CH2-CH2 )n nCH2=CH2 Etilen Polietilen (P.E)
c. Phản ứng oxi hóa:
- Oxi hóa hoàn toàn: CnH2n
+
3n O2 2
0
t nCO2
+
nH2O ( n H2O = n CO2 )
- Oxi hóa không hoàn toàn: Anken có thể làm mất màu dung dịch B2 và dung dịch thuốc tím. Phản ứng này dùng để nhận biết anken và hợp chất chứa liên kết . 3HO-CH2-CH2-OH + 2MnO2 + 2KOH 3CH2=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O
1
t 0 ,xt ,p
2CH2=CH2 + O2 2CH3CHO 3. Điều chế a. Phòng thí nghiệm: CnH2n+1OH
0
H 2SO 4 , 170 C CnH2n
+
H2O
b. Trong công nghiệp: Tách H2 hoặc cracking từ ankan. 4. Ứng dụng + Sản xuất trực tiếp hoặc gián tiếp polime để ứng dụng vào trong đời sống. BÀI TẬP RÈN LUYỆN VỀ TÍNH CHẤT CỦA ANKEN CÂU 1. Hoàn thành các PTHH của các phản ứng sau (ghi rõ spc, spp nếu có): 0
a. CH3-CH=CH-CH3
+
H2
Ni, t
b. CH2=CH-CH3
+
Br2
c. CH2=C(CH3)-CH3
+
HBr
d. CH2=CH-CH2-CH3
+
H2O
H
e. CH3-CH=CH-CH3
+
HBr
f. C2H4
+
O2
t
0
0
g. nCH2=CH2
p, xt, t
h. nCH2=CH-CH3
p, xt, t
i. nCH2=CHCl
p, xt, t
0
0
CÂU 2. Viết PTHH điều chế (trực tiếp) các chất sau đi từ các chất hữu cơ tương ứng. PE, PVC, etilen, propilen, 2-clopropan, ancol etylic. CÂU 3: Áp dụng qui tắc Maccopnhicop vào trường hợp nào sau đây? A. Phản ứng cộng của Br2 với anken đối xứng. C. Phản ứng cộng của HX vào anken đối xứng. B. Phản ứng trùng hợp của anken. D. Phản ứng cộng của HX vào anken bất đối xứng. CÂU 4: Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo qui tắc Maccopnhicop sản phẩm nào sau đây là sản phẩm chính? A. CH3-CH2-CHBr-CH2Br
C. CH3-CH2-CHBr-CH3
B. CH2Br-CH2-CH2-CH2Br
D. CH3-CH2-CH2-CH2Br
CÂU 5: Anken C4H8 có bao nhiêu đồng phân khi tác dụng với dung dịch HCl chỉ cho một sản phẩm hữu cơ duy nhất? A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
CÂU 6: Cho hỗn hợp tất cả các đồng phân mạch hở của C4H8 tác dụng với H2O (H+,to) thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm cộng? A. 2.
B. 4.
C. 6.
D. 5
CÂU 7: Có bao nhiêu anken ở thể khí (đktc) mà khi cho mỗi anken đó tác dụng với dung dịch HCl chỉ cho một sản phẩm hữu cơ duy nhất? A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
CÂU 8: Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol (rượu). Hai anken đó là A. 2-metylpropen và but-1-en (buten-1).
B. propen và but-2-en (hoặc buten-2).
C. eten và but-2-en (hoặc buten-2).
D. eten và but-1-en (hoặc buten-1).
CÂU 9: Anken thích hợp để điều chế ancol sau đây (CH3 CH2)3C-OH là 2
A. 3-etylpent-2-en.
B. 3-etylpent-3-en.
C. 3-etylpent-1-en.
D. 3,3- đimetylpent-1-en.
CÂU 10: Hiđrat hóa hỗn hợp X gồm 2 anken thu được chỉ thu được 2 ancol. X gồm A. CH2 = CH2 và CH2 = CH - CH3.
B. CH2 = CH2 và CH3 - CH = CH - CH3.
C. CH3 - CH = CH - CH3 và CH2 = CH - CH2 - CH3. D. B và C. CÂU 11: Trùng hợp eten, sản phẩm thu được có cấu tạo là A. (-CH2=CH2-)n .
B. (-CH2-CH2-)n .
C. (-CH=CH-)n .
D. (-CH3-CH3-)n .
CÂU 12: Điều chế etilen trong phòng thí nghiệm từ C2H5OH, ( H2SO4 đặc, 170oC) thường lẫn các oxit như SO2, CO2. Chất dùng để làm sạch etilen là A. dd brom dư.
B. dd NaOH dư.
C. dd Na2CO3 dư.
D. dd KMnO4 loãng dư.
CÂU 13: Sản phẩm chính của sự đehiđrat hóa 2-metylbutan-2-ol là chất nào ? A. 3-Metylbut-1-en.
B. 2-Metylbut-1en.
C. 3-Metylbut-2-en.
D. 2-Metylbut-2-en.
CÂU 14: Hợp chất 2-metylbut-2-en là sản phẩm chính của phản ứng tách từ chất nào trong các chất sau? A. 2-brom-2-metylbutan.
B. 2-metylbutan -2- ol.
C. 3-metylbutan-2- ol.
D. Tất cả đều đúng.
CÂU 15: Oxi hoá etilen bằng dung dịch KMnO4 thu được sản phẩm là A. MnO2, C2H4(OH)2, KOH.
C. K2CO3, H2O, MnO2.
B. C2H5OH, MnO2, KOH.
D. C2H4(OH)2, K2CO3, MnO2.
CÂU 16: Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2 lần khối lượng phân tử của X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng A. ankin.
B. ankan.
C. ankađien.
D. anken.
CÂU 17: Vitamin A công thức phân tử C20H30O, có chứa 1 vòng 6 cạnh và không có chứa liên kết ba. Số liên kết đôi trong phân tử vitamin A là A. 7.
B. 6.
C. 5.
D. 4.
CÂU 18: Licopen, công thức phân tử C40H56 là chất màu đỏ trong quả cà chua, chỉ chứa liên kết đôi và liên kết đơn trong phân tử. Hiđro hóa hoàn toàn licopen được hiđrocacbon C40H82. Vậy licopen có A. 1 vòng; 12 nối đôi.
B. 1 vòng ; 5 nối đôi.
C. 4 vòng; 5 nối đôi.
D. mạch hở; 13 nối đôi.
CÂU 19: Anken X có đặc điểm: Trong phân tử có 8 liên kết δ. CTPT của X là A. C2H4.
B. C4H8.
C. C3H6.
D. C5H10.
CÂU 20: Số liên kết δ có trong phân tử 4-metylpent-1-en là? A. 17.
B. 18.
C. 16.
D. 15.
3
CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ ANKEN DẠNG 1: TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH NƯỚC Br2 Ví dụ 1: 2,8 gam anken A làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 8g Br2. Hiđrat hóa A chỉ thu được một ancol duy nhất. A có tên là A. etilen.
B. but - 2-en.
C. hex- 2-en.
D. 2,3-dimetylbut-2-en.
Ví dụ 2: 0,05 mol hiđrocacbon X làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 8 gam brom cho ra sản phẩm có hàm lượng brom đạt 69,56%. Công thức phân tử của X là A. C3H6.
B. C4H8
.
C. C5H10.
D. C5H8.
Ví dụ 3: Cho 3,36 lít hỗn hợp etan và etilen (đktc) đi chậm qua qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng khối lượng bình brom tăng thêm 2,8g. Số mol etan và etilen trong hỗn hợp lần lượt là A. 0,05 và 0,1.
B. 0,1 và 0,05.
C. 0,12 và 0,03.
D. 0,03 và 0,12.
Ví dụ 4: Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp vào bình nước brom dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 7,7g. CTPT của 2 anken là A. C2H4 và C3H6.
B. C3H6 và C4H8.
C. C4H8 và C5H10.
D. C5H10 và C6H12.
Ví dụ 5: Một hỗn hợp X có thể tích 11,2 lít (đktc), X gồm 2 anken đồng đẳng kế tiếp nhau. Khi cho X qua nước Br2 dư thấy khối lượng bình Br2 tăng 15,4g. Xác định CTPT và số mol mỗi anken trong hỗn hợp X. A. 0,2 mol C2H4 và 0,3 mol C3H6
B. 0,2 mol C3H6 và 0,2 mol C4H8
C. 0,4 mol C2H4 và 0,1 mol C3H6
D. 0,3 mol C2H4 và 0,2 mol C3H6
Bài tập tương tự CÂU 1: Dẫn từ từ 8,4g hỗn hợp X gồm but-1-en và but-2-en lội chậm qua bình đựng dung dịch Br2, khi kết thúc phản ứng thấy có m gam brom phản ứng. m có giá trị là A. 12g.
B. 24g.
C. 36g.
D. 48g.
CÂU 2: Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp vào bình nước brom dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 7,7g. Thành phần phần % về thể tích của hai anken là A. 25% và 75%.
B. 33,33% và 66,67%. C. 40% và 60&.
D. 35% và 65%.
CÂU 3: Hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng liên tiếp có thể tích 4,48 lít (ở đktc). Nếu cho hỗn hợp X đi qua bình đựng nước brom dư, khối lượng bình tăng lên 9,8g. % thể tích của một trong 2 anken là A. 50%
B. 40%
C. 70%
D. 80%.
CÂU 4: Cho 8960ml (đktc) anken X qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng thấy khối lượng bình brom tăng 22,4g. Biết X có đồng phân hình học. CTCT của X là A. CH2 = CH - CH2 - CH3.
B. CH3 - CH = CH - CH3.
C. CH2 = CH - CH - CH2 - CH3.
D. (CH3)2 C = CH2.
CÂU 5: Một hỗn hợp X gồm ankan A và anken B, A có nhiều hơn B một nguyên tử cacbon, A và B đều ở thể khí ở đktc. Khi cho 6,72 lít khí X (đktc) đi qua nước Brom dư, khối lượng bình brom tăng lên 2,8g; thể tích khí còn lại chỉ bằng 2/3 thể tích hỗn hợp X ban đầu. CTPT của A, B và khối lượng của hỗn hợp X là A. C4H10 , C3H6; 5,8g.
B. C3H8 , C2H4 ; 5,8g.
C. C4H10 , C3H6 ; 12,8g.
D. C3H8 , C2H4 ; 11,6g.
CÂU 6: Một hỗn hợp X gồm ankan A và một anken B có cùng số nguyên tử C và đều ở thể khí ở đktc. Cho hỗn hợp X đi qua nước Br2 dư thì thể tích khí Y còn lại bằng nửa thể tích X, còn khối lượng Y bằng 15/29 khối lượng X. CTPT A, B và thành phần % theo thể tích của hỗn hợp X là A. 40% C2H6 và 60% C2H4
B. 50% C3H8 và 50% C3H6 1
C. 50% C4H10 và 50% C4H8
D. 50% C2H6 và 50% C2H4
CÂU 7: Hỗn hợp X gồm metan và 1 olefin. Cho 10,8 lít hỗn hợp X qua dung dịch brom dư thấy có 1 chất khí bay ra, đốt cháy hoàn toàn khí này thu được 5,544g CO2. Thành phần % về thể tích metan và olefin trong hỗn hợp X là A. 26.13% và 73.87%. B. 36.5% và 63.5%.
C. 20% và 80%.
D. 73.9% và 26.1%.
CÂU 8: Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm 2 anken là vào bình nước brom dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 7,7g. CTPT của 2 anken là A. C2H4 và C4H8.
B. C3H6 và C4H8.
C. C4H8 và C5H10.
D. A hoặc B.
DẠNG 2: TÁC DỤNG VỚI KHÍ H2 CÂU 1: Cho hỗn hợp X gồm etilen và H2 có tỉ khối so với H2 bằng 4,25. Dẫn X qua bột niken nung nóng (hiệu suất phản ứng 75%) thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối của Y so với H2 (các thể tích đo ở cùng điều kiện) là A. 5,23.
B. 3,25.
C. 5,35.
D. 10,46.
CÂU 2: Cho H2 và 1 olefin có thể tích bằng nhau qua Niken đun nóng ta được hỗn hợp A. Biết tỉ khối hơi của A đối với H2 là 23,2. Hiệu suất phản ứng hiđro hoá là 75%. Công thức phân tử olefin là A. C2H4.
B. C3H6.
C. C4H8.
D. C5H10.
CÂU 3: Hỗn hợp khí X gồm H2 và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tỉ khối của X so với H2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y không làm mất màu nước brom; tỉ khối của Y so với H2 bằng 13. Công thức cấu tạo của anken là A. CH3-CH=CH-CH.
B. CH2=CH-CH2-CH3.
C. CH2=C(CH3)2.
D. CH2=CH2.
CÂU 4: Cho hỗn hợp X gồm anken và hiđro có tỉ khối so với heli bằng 3,33. Cho X đi qua bột niken nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với heli là 4. CTPT của X là A. C2H4.
B. C3H6.
C. C4H8.
D. C5H10.
CÂU 5: Hỗn hợp khí X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với He là 3,75. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He là 5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hoá là A. 20%.
B. 25%.
C. 50%.
D. 40%.
DẠNG 3: OXI HÓA HOÀN TOÀN (ĐỐT CHÁY) Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp eten, propen, but-2-en cần dùng vừa đủ b lít oxi (ở đktc) thu được 2,4 mol CO2 và 2,4 mol nước. Giá trị của b là A. 92,4 lít.
B. 94,2 lít.
C. 80,64 lít.
D. 24,9 lít.
Ví dụ 2: Hỗn hợp X gồm 2 anken khí phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 48 gam brom. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X dùng hết 24,64 lít O2 (đktc). Công thức phân tử của 2 anken là A. C2H4 và C3H6
B. C2H4 và C4H8
C. C3H6 và C4H8
D. A và B đều đúng
Ví dụ 3: X là hỗn hợp C4H8 và O2 (tỉ lệ mol tương ứng 1:10). Đốt cháy hoàn toàn X được hỗn hợp Y. Dẫn Y qua bình H2SO4 đặc dư được hỗn Z. Tỉ khối của Z so với hiđro là A. 18.
B. 19.
C. 20.
D. 21.
Ví dụ 4: Một hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon A, B có cùng số nguyên tử cacbon. A, B chỉ có thể là ankan hay anken. Đốt cháy 4,48 lít (đkc) hỗn hợp X thu được 26,4g CO2 và 12,6g H2O. Xác định CTPT và số mol của A, B trong hỗn hợp X. A. 0,1 mol C3H8 và 0,1 mol C3H6.
B. 0,2 mol C2H6 và 0,2 mol C2H4. 2
C. 0,08 mol C3H8 và 0,12 mol C3H6.
D. 0,1 mol C2H6 và 0,2 mol C2H4.
Ví dụ 5: Ba hiđrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó khối lượng phân tử Z gấp đôi khối lượng phân tử X. Đốt cháy 0,1 mol chất Z, sản phẩm khí hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu được số gam kết tủa là A. 20. B. 40. C. 30. D. 10. Bài tập tương tự CÂU 1: Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 thu được 0,15 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là A. 2,24.
B. 3,36.
C. 4,48.
D. 1,68.
CÂU 2: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗm hợp gồm CH4, C4H10 và C2H4 thu được 0,14 mol CO2 và 0,23mol H2O. Số mol của ankan và anken trong hỗn hợp lần lượt là A. 0,09 và 0,01.
B. 0,01 và 0,09.
C. 0,08 và 0,02.
D. 0,02 và 0,08.
CÂU 3: Một hỗn hợp khí gồm 1 ankan và 1 anken có cùng số nguyên tử C trong phân tử và có cùng số mol. Lấy m gam hỗn hợp này thì làm mất màu vừa đủ 80 gam dung dịch 20% Br2 trong dung môi CCl4. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp đó thu được 0,6 mol CO2. Ankan và anken đó có công thức phân tử là A. C2H6 và C2H4.
B. C4H10 và C4H8.
C. C3H8 và C3H6.
D. C5H12 và C5H10.
CÂU 4: Chia hỗn hợp gồm C3H6, C2H4, C2H2 thành hai phần đều nhau. Phần 1: đốt cháy hoàn toàn thu được 2,24 lít CO2 (đktc). Phần 2: Hiđro hoá rồi đốt cháy hết thì thể tích CO2 thu được (đktc) là bao nhiêu? A. 1,12 lít.
B. 2,24 lít.
C. 4,48 lít.
D. 3,36 lít.
CÂU 5: Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol một anken A thu được 4,48 lít CO2 (đktc). Cho A tác dụng với dd HBr chỉ cho một sản phẩm duy nhất. CTCT của A là A. CH2=CH2.
B. (CH3)2C=C(CH3)2. C. CH2=C(CH3)2.
D. CH3CH=CHCH3.
CÂU 6: Hỗn hợp X gồm propen là đồng đẳng theo tỉ lệ thể tích 1:1. Đốt 1 thể tích hỗn hợp X cần 3,75 thể tích oxi (cùng đk). Vậy B là A. Eten.
B. Propan.
C. Buten.
D. Penten.
CÂU 7: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol anken X thu được CO2 và hơi nước. Hấp thụ hoàn toàn sản phẩm bằng 100 gam dung dịch NaOH 21,62% thu được dung dịch mới trong đó nồng độ của NaOH chỉ còn 16,5%. Công thức phân tử đúng của X là A. C2H4.
B. C3H6.
C. C4H8.
D. C5H10.
CÂU 8: Đem đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp nhau thu được CO2 và nước có khối lượng hơn kém nhau 6,76 gam. CTPT của 2 anken đó là A. C2H4 và C3H6.
B. C3H6 và C4H8.
C. C4H8 và C5H10.
D. C5H10 và C6H12.
CÂU 9: X là hỗn hợp gồm hiđrocacbon A và O2 (tỉ lệ mol tương ứng 1:10). Đốt cháy hoàn toàn X được hỗn hợp Y. Dẫn Y qua bình H2SO4 đặc dư được hỗn Z có tỉ khối so với hiđro là 19. A có công thức phân tử là A. C2H6.
B. C4H8.
C C4H6.
D. C3H6.
CÂU 10: Một hỗn hợp A gồm 2 hiđrocacbon X, Y liên tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy 11,2 lít hỗn hợp X thu được 57,2g CO2 và 23,4g CO2. CTPT X, Y và khối lượng của X, Y là A. 12,6g C3H6 và 11,2g C4H8 B. 8,6g C3H6và 11,2g C4H8 C. 5,6g C2H4 và 12,6g C3H6 D. 2,8g C2H4 và 16,8g C3H6
3
TOÁN ANKIN BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG CÂU 1: Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là: A. 16,80 gam. B. 20,40 gam. C. 18,96 gam. D. 18,60 gam. CÂU 2: Một loại khí hoá lỏng chứa trong các bình ga có thành phần về khối lượng là: 0,3% etan; 96,8% propan và 2,9% butan. Thể tích không khí cần đốt để đốt cháy hoàn toàn 10 gam khí đó (đktc) là: A. 25,45 lít. B. 127,23 lít. C. 138,52 lít. D. 95,62 lít. CÂU 3: Hỗn hợp khí X gồm etilen, metan, propin và vinylaxetilen có tỉ khối so với H2 là 17. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng bình tăng thêm m gam. Giá trị của m là A. 3,39. B. 6,6. C. 5,85. D. 7,3. CÂU 4: Hỗn hợp khí X gồm: metan, etilen, propin và vinylaxetilen có tỉ khối so với H2 là 17. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng bình tăng thêm m gam. Giá trị của m là: A. 20,34. B. 43,8. C. 35,1. D. 39,6. CÂU 5: Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch brom (dư) thì khối lượng bình brom tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H2 là 8. Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là A. 33,6 lít. B. 22,4 lít. C. 44,8 lít. D. 26,88 lít. CÂU 6: Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,06 mol C2H2 và 0,04 mol H2 với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư) thì còn lại 0,448 lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) có tỉ khối so với O2 là 0,5. Khối lượng bình dung dịch brom tăng là: A. 1,04 gam. B. 1,64 gam. C. 1,20 gam. D. 1,32 gam. CÂU 7: Đun nóng hỗn hợp khí X gồm 0,02 mol C2H2 và 0,03 mol H2 trong một bình kín (xúc tác Ni), thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y lội từ từ vào bình nước brom (dư), sau khi kết thúc các phản ứng, khối lượng bình tăng m gam và có 280 ml hỗn hợp khí Z (đktc) thoát ra. Tỉ khối của Z so với H2 là 10,08. Giá trị của m là A. 0,328. B. 0,205. C. 0,585. D. 0,620. CÂU 8: Đun nóng 24,6 gam hỗn hợp khí X gồm C2H2 và H2 với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư) thì còn lại 6,72 lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) có tỉ khối so với O2 là 0,5. Khối lượng bình dung dịch brom tăng là: A. 15,6 gam. B. 24,6 gam. C. 18 gam. D. 19,8 gam. CÂU 9: Đun nóng 5,8 gam hỗn hợp (X) gồm C2H2 và H2 trong bình kín có xúc tác thích hợp thu được hỗn hợp khí (Y). Dẫn khí (Y) qua bình đựng brom dư thấy khối lượng bình tăng 1,2 gam và còn lại hỗn hợp khí (Z). Vậy khối lượng hỗn hợp khí (Z) bằng bao nhiêu (trong các số sau)? A. 2,5 gam. B. 4,6 gam. C. 7,5 gam. D. 4,8 gam. CÂU 10: Đun nóng 24,6 gam hỗn hợp khí X gồm C2H2 và H2 với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư) thấy khối lượng bình tăng 19,8 gam và còn lại V lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) có tỉ khối so với H2 là 8. Giá trị V là: A. 3,36. B. 6,72. C. 13,44. D. 8,96. CÂU 11: Đun nóng 11,6gam hỗn hợp (X) gồm C2H2 và H2 trong bình kín có xúc tác thích hợp thu được hỗn hợp khí (Y). Dẫn khí (Y) qua bình đựng brom dư thấy khối lượng bình tăng 2,4 gam và còn lại hỗn hợp khí (Z). Vậy khối lượng hỗn hợp khí (Z) là: A. 5,0 gam. B. 9,2 gam. C. 15 gam. D. 9,6 gam. CÂU 12: Hỗn hợp khí X gồm C2H6, C3H6 và C4H6. Tỉ khối của X so với H2 bằng 24. Đốt cháy hoàn toàn 0,96 gam X trong oxi dư rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào 1 lít dung dịch Ba(OH)2 0,05M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 9,85. B. 5,91. C. 13,79. D. 7,88.
1
TOÁN TÌM ANKIN VÀ TÍNH CHẤT CƠ BẢN CÂU 13: Cho 3,12 gam ankin X phản ứng với 0,1 mol H2 (xúc tác Pd/PbCO3, to), thu được hỗn hợp Y chỉ có hai hiđrocacbon. Công thức phân tử của X là A. C2H2. B. C5H8. C. C4H6. D. C3H4. CÂU 14: Một bình kín chứa hỗn hợp A gồm hiđrocacbon X và H2 với Ni xúc tác. Nung bình một thời gian thu được khí B duy nhất. Đốt cháy hoàn toàn B thu được 8,8 gam CO2 và 5,4 gam H2O. Biết VA = 3VB. Vậy công thức phân tử của X là: A. C2H4. B. C2H2. C. C3H4. D. C3H6. CÂU 15: Một hỗn hợp khí X gồm ankin B và H2 có tỷ khối hơi so với CH4 là 0,6. Nung nóng hỗn hợp X có xác tác Ni để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y có tỷ khối hơi so với CH4 là 1. Cho hỗn hợp Y qua dd brom dư thì khối lượng bình chứa dd brom tăng nên là: A. 8 gam. B. 16 gam. C. 0 gam. D. 24 gam. CÂU 16: Chia hỗn hợp hai ankin thành 2 phần bằng nhau. - Đốt cháy hoàn toàn phần 1, thu được 1,76 gam CO2 và 0,54 gam hơi nước. - Phần 2 tác dụng với dung dịch brom dư, khối lượng brom đã phản ứng là: A. 6,4 gam. B. 3,2 gam. C. 1,4 gam. D. 2,3 gam. CÂU 17: Hỗn hợp X gồm hai ankin kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng. Dẫn 5,6 lít hỗn hợp X (đktc) qua bình đựng dung dịch Br2 dư thấy khối lượng bình tăng thêm 11,4gam. Công thức phân tử của hai ankin đó là: A. C2H2 và C3H4. B. C3H4 và C4H6. C. C4H6 và C5H8. D. C5H8 và C6H10. CÂU 18: Đốt cháy hoàn toàn một ankin (Z) ở thể khí, thu được CO2 và H2O có tổng khối lượng là 25,2 gam. Dẫn hết sản phẩm cháy qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 45 gam kết tủa. Vậy CTPT của ankin (Z) là: A. C2H2. B. C4H6. C. C3H4. D. C5H8. CÂU 19: Đốt cháy hoàn toàn một ankin X thu được 10,8 gam H2O. Nếu cho tất cả sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong thì khối lượng bình tăng thêm 50,4gam. Công thức phân tử của X là: A. C2H2. B. C3H4. C. C4H6. D. C5H8. CÂU 20: Dẫn V (lít) ở đktc hỗn hợp X gồm axetilen và hiđro đi qua ống sứ đựng bột niken nung nóng, thu được khí Y. Dẫn Y vào lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 thu được 12 gam kết tủa. Khí đi ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam brom và còn lại khí Z. Đốt cháy hoàn toàn khí Z thu được 2,24 lít khí CO2 (ở dktc) và 4,5 gam nước. Giá trị của V bằng: A. 8,96. B. 5,60. C. 13,44. D. 11,2. CÂU 21: Dẫn V (lít) ở đktc hỗn hợp X gồm axetilen và hiđro đi qua ống sứ đựng bột niken nung nóng, thu được khí Y. Dẫn Y vào lượng dư AgNO3/NH3 thu được 18 gam kết tủa. Khí đi ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 24 gam brom và còn lại khí Z. Đốt cháy hoàn toàn khí Z thu được 3,36 lít khí CO2 (ở đktc) và 6,75 gam nước. Giá trị của V bằng: A. 13,44. B. 8,96. C. 20,16. D. 16,8. CÂU 22: Hỗn hợp A gồm một propin và một ankin X. Cho 0,3 mol A phản ứng vừa đủ với 0,2 mol AgNO3 trong NH3. Vậy ankin X là: A. Axetilen. B. But - 1 - in. C. But - 2 - in. D. Pent - 1 - in. CÂU 23: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C6H6. Biết 1 mol X tác dụng với AgNO3/NH3 dư tạo ra 292 gam chất kết tủa. Khi cho X tác dụng với H2 dư (Ni, t0) thu được 3 - metylpentan. Công thức cấu tạo của X là: A. CH C - C C - CH2 - CH3. B. CH C - CH2 - CH = CH = CH2. C. CH C - CH(CH3) - C CH. D. CH C - C(CH3) = C = CH2. CÂU 24: Cho 13,8 gam chất hữu cơ X có công thức phân tử C7H8 tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 45,9 gam kết tủa. X có bao nhiêu đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên? A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. CÂU 25: Cho 6,7 gam hỗn hợp hai hiđrocacbon có công thức phân tử là C3H4 và C4H6 lội qua một lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 22,75g kết tủa vàng (không thấy có khí thoát ra khỏi dung dịch). Vậy phần trăm khối lượng các khí trên lần lượt là: 2
A. 33,33% và 66,67%. B. 66,67% và 33,33%. C. 59,7% và 40,3%. D. 29,85% và 70,15%. 0 CÂU 26: Cho 13,44 lít C2H2 (đktc) qua ống than nung nóng ở 600 C, thu được 14,04 gam benzen. Vậy hiệu suất phản ứng là: A. 75%. B. 80%. C. 85%. D. 90%. CÂU 27: Cho 3,36 lít khí hiđrocacbon X (đktc) phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 36 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là A. C4H6. B. C4H4. C. C2H2. D. C3H4. CÂU 28: Cho 27,2 gam ankin X tác dụng với 15,68 lít khí H2 (đktc) có xúc tác thích hợp, thu được hỗn hợp Y (không chứa H2). Biết Y phản ứng tối đa với dung dịch chứa 16 gam Br2. Công thức phân tử của X là A. C4H6. B. C3H4. C. C2H2. D. C5H8.
3
ĐỘ LỆCH THỂ TÍCH CÂU 1: Hỗn hợp khí X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với He là 3,75. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He là 5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hoá là A. 20%. B. 25%. C. 40%. D. 50%. CÂU 2: Hỗn hợp X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với H2 là 7,5. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 là 12,5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hoá là A. 70%. B. 80%. C. 60%. D. 50%. CÂU 3: Hỗn hợp khí X gồm H2 và C3H6 có tỉ khối so với He là 5,5. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He là 8,8. Hiệu suất của phản ứng hiđrô hoá là: A. 20%. B. 75%. C. 40%. D. 37,5%. CÂU 4: Nung một lượng butan trong bình kín (có xúc tác thích hợp) thu được hỗn hợp khí X gồm ankan và anken. Tỉ khối của X so với khí hiđro là 21,75. Phần trăm thể tích của butan trong X là A. 66,67%. B. 25,00%. C. 50,00%. D. 33,33%. CÂU 5: Cho propan qua xúc tác (ở nhiệt độ cao) thu được hỗn hợp X gồm C3H6, C3H4, C3H8 và H2. Tỉ khối của X so với hiđro là 13,2. Nếu cho 33 gam hỗn hợp X vào dung dịch brom (dư) thì số mol brom tối đa phản ứng là A. 0,35 mol. B. 0,75 mol. C. 0,5 mol. D. 1,25 mol. CÂU 6: Cho butan qua xúc tác (ở nhiệt độ cao) thu được hỗn hợp X gồm C4H10, C4H8, C4H6 và H2. Tỉ khối của X so với butan là 0,4. Nếu cho 0,6 mol X vào dung dịch brom (dư) thì số mol brom tối đa phản ứng là A. 0,60 mol. B. 0,36 mol. C. 0,48 mol. D. 0,24 mol. CÂU 7: Cho 10 lít hỗn hợp gồm CH4 và C2H2 tác dụng với 10 lít H2. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp 16 lít hỗn hợp khí (thể tích các khí đo ở cùng đktc). Vậy thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là bao nhiêu (trong các giá trị sau đây)? A. 8 lít và 2 lít. B. 2,5 lít và 7,5 lít. C. 5 lít và 5 lít. D. 3,5 lít và 6,5 lít. CÂU 8: Hỗn hợp khí X gồm 0,3mol H2 và 0,1 mol vinylaxetilen. Nung X một thời gian với xúc tác Ni thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với không khí là 1. Nếu cho toàn bộ Y sục từ từ vào dung dịch brom (dư) thì có m gam brom tham gia phản ứng. Giá trị của m là A. 8,0. B. 16,0. C. 3,2. D. 32,0. CÂU 9: Hỗn hợp X gồm 0,15 mol vinylaxetilen và 0,6 mol H2. Nung nóng hỗn hợp X (xúc tác Ni) một thời gian, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 bằng 10. Dẫn hỗn hợp Y qua dung dịch brom dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng brom tham gia phản ứng là A. 0 gam. B. 24 gam. C. 8 gam. D. 16 gam. CÂU 10: Hỗn hợp khí X gồm 0,25 mol H2 và 0,25 mol C2H2. Nung X một thời gian với xúc tác Ni thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là 10. Nếu cho toàn bộ Y sục từ từ vào dung dịch brom (dư) thì có m gam brom tham gia phản ứng. Giá trị của m là: A. 48,0. B. 56,0. C. 24,0. D. 32,0. CÂU 11: Hỗn hợp khí X gồm 0,35 mol H2 và 0,15 mol propin. Nung X một thời gian với xúc tác Ni thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He là 5. Nếu cho toàn bộ Y sục từ từ vào dung dịch brom (dư) thì có a mol brom tham gia phản ứng. Giá trị của a là: A. 0,05. B. 0,1. C. 0,135. D. 0,2. CÂU 12: Trong một bình kín chứa 0,35 mol C2H2; 0,65 mol H2 và một ít bột Ni. Nung nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 8. Sục X vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đến phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y và 24 gam kết tủa. Hỗn hợp khí Y phản ứng vừa đủ với bao nhiêu mol Br2 trong dung dịch? A. 0,20 mol. B. 0,10 mol. C. 0,25 mol. D. 0,15 mol. CÂU 13: Hỗn hợp X gồm H2, C2H4 và C3H6 có tỉ khối so với H2 là 9,25. Cho 22,4 lít X (đktc) vào bình kín có sẵn một ít bột Ni. Đun nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 10. Tổng số mol H2 đã phản ứng là A. 0,070 mol. B. 0,050 mol. C. 0,015 mol. D. 0,075 mol. CÂU 14: Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 27,25 gồm: butan, but - 1 - en và vinylaxetilen. Đốt hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp X thu được tổng khối lượng của CO2 và H2O là m gam. Mặt khác, khi dẫn 0,15 mol hỗn hợp X trên vào bình đựng dung dịch brom dư thấy có a gam brom phản ứng. Giá trị m và a là: 1
A. 43,95 gam và 21 gam. C. 35,175 gam và 42 gam.
B. 35,175 gam và 21 gam. D. 43,95 gam và 42 gam.
2
PHẢN ỨNG CỘNG (BẢO TOÀN LIÊN KẾT π) CÂU 1: Đun nóng hỗn hợp X gồm 0,1 mol etilenl 0,1 mol vinylaxetilen và 0,3 mol hidro với xúc tác Ni một thời gian, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với hidro bằng 10,75. Cho toàn bộ Y vào dung dịch brom dư thấy có tối đa a mol brom phản ứng. Giá trị của a là A. 0,3. B. 0,2. C. 0.4. D. 0,05. CÂU 2: Hỗn hợp khí X gồm 0,3 mol C2H4; 0,15 mol C2H2 và 0,5 mol H2. Đun nóng X với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 13,3. Hỗn hợp Y phản ứng tối đa với x mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của x là A. 0,1 B. 0,15 C. 0,25 D. 0,3 CÂU 3: Hỗn hợp X gồm 0,15 mol axetilen; 0,1 mol vinylaxetilen; 0,1 mol etilen và 0,4 mol hiđro. Nung hỗn hợp X với niken xúc tác, một thời gian được hỗn hợp khí Y có tỉ khối đối với hiđro bằng 12,7. Hỗn hợp khí Y phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa a mol Br2. Giá trị của a là A. 0,35 mol. B. 0,65 mol. C. 0,45 mol. D. 0,25 mol. CÂU 4: Trong một bình kín chứa 0,35 mol C2H2; 0,65 mol H2 và một ít bột Ni, đun nóng bình 1 thời gian, thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 8. Sục X vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đến phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y và 12 gam kết tủa. Hỗn hợp khí Y phản ứng vừa đủ với bao nhiêu mol Br2 trong dung dịch. A. 0,25 mol . B. 0,20 mol. C. 0,15 mol. D. 0,10 mol. CÂU 5: Đốt cháy hoàn toàn 30,4 gam hỗn hợp X chứa CH4, C2H4, C3H4, C4H6 và H2 thu được tổng số mol của H2O và CO2 là 5,4 mol. Mặt khác, nếu cho một ít bột Ni vào bình kín chứa hỗn hợp X trên rồi nung nóng một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỷ khối so với H2 là 7,6. Biết các chất trong X đều có mạch hở. Nếu sục toàn bộ Y vào dung dịch nước Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là: A. 0,48 B. 0,58 C. 0,52 D. 0,62 BÀI TẬP RÈN LUYỆN CÂU 1: Nung 13,44 lít (đktc) hỗn hợp X gồm axetilen, propilen và hiđro (tỉ lệ mol 2: 1: 3) trong bình đựng bột Ni một thời gian thì thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối hơi so với X là 12/7. Dẫn toàn bộ Y qua bình đựng dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được 12 gam kết tủa và hỗn hợp khí Z. Hấp thụ hết Z vào bình đựng dung dịch brom dư thì thấy có m gam brom phản ứng. Giá trị của m là A. 24,0. B. 16,0. C. 19,2. D. 25,6. CÂU 2: Hỗn hợp X gồm 0,02 mol C2H2, 0,03 mol C2H4 và 0,07 mol H2, đun nóng hỗn hợp X với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là 9,375. Số mol H2 đã tham gia phản ứng là A. 0,04. B. 0,05. C. 0,06. D. 0,03. CÂU 3: Hỗn hợp X gồm etilen, axetilen và hiđro. Đốt cháy hoàn toàn X thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Mặt khác dẫn V lít X qua Ni nung nóng thu được 0,8V lít hỗn hợp Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch brom dư thì có 32 gam brom đã phản ứng. Biết các thể tích khí đều đo ở đktc. Giá trị của V là A. 8,96. B. 11,20. C. 6,72. D. 5,60. CÂU 4. Hỗn hợp X gồm 0,1 mol C2H4; 0,2 mol C2H2 và 0,7 mol H2. Nung nóng X trong bình kín có Ni xúc tác sau một thời gian thu dược 0,8 mol hỗn hợp Y. Biết Y phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch Br2 aM. Giá trị của a là: A. 3 B. 2,5 C. 2 D. 5 CÂU 5: Hỗn hợp khí X gồm 0,3 mol H2 và 0,1 mol vinylaxetilen. Nung X một thời gian với xúc tác Ni thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với không khí là 1. Nếu cho toàn bộ Y sục từ từ vào dung dịch brom (dư) thì có m gam brom tham gia phản ứng. Giá trị của m là: A. 8,0. B. 16,0. C. 32,0. D. 3,2. CÂU 6: Hỗn hợp khí X gồm 0,3 mol C2H4; 0,15 mol C2H2 và 0,5 mol H2. Đun nóng X với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 13,3. Hỗn hợp Y phản ứng tối đa với x mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của x là A. 0,1 B. 0,15 C. 0,25 D. 0,3
CÂU 7. Hỗn hợp khí X gồm 0,45 mol H2 và 0,15 mol vinylaxetilen. Nung X một thời gian với xúc tác Ni thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là 14,5. Nếu cho toàn bộ Y sục từ từ vào dung dịch brom (dư) thì có m gam brom tham gia phản ứng. Giá trị của m là A. 32. B. 48. C. 16. D. 24. CÂU 8: Nung nóng hỗn hợp X gồm 0,1 mol vinyl axetilen và 0,3 mol H2 với xúc tác Ni thu được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với không khí là 1. Hỗn hợp Y làm mất màu tối đa m gam brom trong CCl4. Giá trị của m là A. 32. B. 3.2. C. 8. D. 16. CÂU 9: Hỗn hợp X gồm 0,02 mol C2H2 và 0,03 mol H2 vào bình kín có Ni là xúc tác. Nung bình một thời gian được hỗn hợp Y. Cho Y lội qua dung dịch Br2 dư thấy bình Br2 tăng m gam và có 448 ml khí Z bay ra (đktc). Biết dZ/H2 = 4,5. Giá trị của m là: A. 4 gam B. 0,62g C. 0,58g D. 0,4g CÂU 10: Cho 1,792 lít hỗn hợp X gồm: propin, H2 (ở đktc, tỉ khối của X so với H2 bằng 65/8) đi qua xúc tác nung nóng trong bình kín thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối của Y so với He bằng a. Y làm mất màu vừa đủ 160 gam nước brom 2%. Giá trị gần đúng nhất của a là A. 8,12 B. 10,8 C. 21,6 D. 32,58 CÂU 11: Dẫn hôn hợp X gồm 0,05 mol C2H2; 0,1 mol C3H4 và 0,1 mol H2 qua ống chứa Ni nung nóng một thời gian thu được hỗn hợp Y gồm 7 chất. Đốt cháy hoàn toàn Y rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào 700 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Z. Tổng khối lượng chất tan (g) trong Z là: A. 35,8 B. 45,6. C. 38,2 D. 40,2 CÂU 12: Hỗn hợp khí X gồm 0,03 mol H2 và 0,01 mol vinylaxetilen. Nung X một thời gian với xúc tác Ni thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với không khí là 1. Nếu cho toàn bộ Y sục từ từ vào dung dịch brom (dư) thì có m gam brom tham gia phản ứng. Giá trị của m là D. 3,20. B. 0,32. C. 0,80. D. 1,60. CÂU 13: Hidro hoá hoàn toàn 19,9 gam hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 và C2H2 (Ni xúc tác) nhận thấy thể tích H2 phản ứng là 14,56 lít (đktc). Mặt khác, cho 44,8 lít (đktc) hỗn hợp X phản ứng với dung dịch Br2 (dư) thấy có 260 gam Br2 phản ứng. Vậy %CH4 theo thể tích trong X là A. 25%. B. 31,25%. C. 43,75%. D. 50%. CÂU 14: Cho hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 và C2H2. Lấy 0,86 gam X tác dụng hết với dung dịch brôm dư thì khối lượng brôm đã phản ứng là 4,8 gam. Mặt khác, nếu cho 1,344 lít (đktc) hỗn hợp khí X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 3,6 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của CH4 có trong X là A. 20%. B. 25%. C. 40%. D. 50%. CÂU 15: Đun nóng hỗn hợp X gồm 0,1 mol etilenl 0,1 mol vinylaxetilen và 0,3 mol hidro với xúc tác Ni một thời gian, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với hidro bằng 10,75. Cho toàn bộ Y vào dung dịch brom dư thấy có tối đa a mol brom phản ứng. Giá trị của a là A. 0,3. B. 0,2. C. 0.4. D. 0,05. CÂU 16: Hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 và C3H4. Nếu cho 13,4 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 14,7 gam kết tủa. Nếu cho 16,8 lít (đktc) hỗn hợp X tác dụng với lượng dư dung dịch brôm thì thấy có 108 gam brôm phản ứng. Vậy % của CH4 theo thể tích trong hỗn hợp X là A. 25%. B. 30%. C. 35%. D. 40%.
ĐÁP ÁN BÀI TẬP RÈN LUYỆN 01.A
02.A
03.D
04.A
05.B
06.B
11.D
12.D
13.A
14.D
15.A
16.B
07.D
08.D
09.D
10.A
LÝ THUYẾT HIDROCACBON THƠM CÂU 1: Trong vòng benzen mỗi nguyên tử C dùng 1 obitan p chưa tham gia lai hoá để tạo ra: A. 2 liên kết pi riêng lẻ. B. 2 liên kết pi riêng lẻ. C. 1 hệ liên kết pi chung cho 6C. D. 1 hệ liên kết xích-ma chung cho 6C. CÂU 2: Trong phân tử benzen: A. 6 nguyên tử H và 6C đều nằm trên 1 mặt phẳng. B. 6 nguyên tử H nằm trên cùng 1 mặt phẳng khác với mặt phẳng của 6C. C. Chỉ có 6C nằm trong cùng 1 mặt phẳng. D. Chỉ có 6H mằm trong cùng 1 mặt phẳng. CÂU 3: Cho các công thức:
Cấu tạo nào là của benzen ? A. (1) và (2). B. (1) và (3). C. (2) và (3). D. (1) ; (2) và (3). CÂU 4: Dãy đồng đẳng của benzen có công thức chung là: A. CnH2n+6 ; n ≥ 6. B. CnH2n-6 ; n ≥ 3. C. CnH2n-8 ; n ≥ 6. D. CnH2n-6 ; n ≥ 6. CÂU 5: Công thức tổng quát của hiđrocacbon CnH2n+2-2a. Đối với stiren, giá trị của n và a lần lượt là: A. 8 và 5. B. 5 và 8. C. 8 và 4. D. 4 và 8. CÂU 6: Cho các chất: C6H5CH3 (1); p-CH3C6H4C2H5 (2); C6H5C2H3 (3); o-CH3C6H4CH3 (4). Dãy gồm các chất là đồng đẳng của benzen là: A. (1); (2) và (3). B. (2); (3) và (4). C. (1); (3) và (4). D. (1); (2) và (4). CÂU 7: Chất cấu tạo như sau có tên gọi là gì ?
A. o-xilen. B. m-xilen. C. p-xilen. D. 1,5-đimetylbenzen. CÂU 8: CH3C6H4C2H5 có tên gọi là: A. etylmetylbenzen. B. metyletylbenzen. C. p-etylmetylbenzen. D. p-metyletylbenzen. CÂU 9: Chất nào sau đây có thể chứa vòng benzen ? A. C10H16. B. C9H14BrCl. C. C8H6Cl2. D. C7H12. CÂU 10: Chất nào sau đây không thể chứa vòng benzen ? A. C8H10. B. C6H8. C. C8H8Cl2. D. C9H12. CÂU 11: (CH3)2CHC6H5 có tên gọi là: A. propylbenzen. B. n-propylbenzen. C. iso-propylbenzen. D. đimetylbenzen. CÂU 12: iso-propylbenzen còn gọi là: A. Toluen. B. Stiren. C. Cumen. D. Xilen. CÂU 13: Cấu tạo của 4-cloetylbenzen là:
A.
B.
1
C. D. CÂU 14: Ankylbenzen là hiđrocacbon có chứa : A. vòng benzen. B. gốc ankyl và vòng benzen. C. gốc ankyl và 1 benzen. D. gốc ankyl và 1 vòng benzen. CÂU 15: Gốc C6H5-CH2- và gốc C6H5- có tên gọi là: A. phenyl và benzyl. B. vinyl và anlyl. C. anlyl và vinyl. D. benzyl và phenyl. CÂU 16: Điều nào sau đâu không đúng khi nói về 2 vị trí trên 1 vòng benzen ? A. vị trí 1,2 gọi là ortho. B. vị trí 1,4 gọi là para. C. vị trí 1,3 gọi là meta. D. vị trí 1,5 gọi là ortho. CÂU 17: Một ankylbenzen X có công thức C9H12, cấu tạo có tính đối xứng cao. Vậy X là: A. 1,2,3-trimetylbenzen. B. n-propylbenzen. C. iso-propylbenzen. D. 1,3,5-trimetylbenzen. CÂU 18: Một ankylbenzen X (C12H18) cấu tạo có tính đối xứng cao. X là: A. 1,3,5-trietylbenzen. B. 1,2,4-trietylbenzen. C. 1,2,3-trimetylbenzen. D. 1,2,3,4,5,6-hexaetylbenzen. CÂU 19: C7H8 có số đồng phân thơm là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. CÂU 20: Ứng với công thức phân tử C8H10 có bao nhiêu cấu tạo chứa vòng benzen? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. CÂU 21: Ứng với công thức C9H12 có bao nhiêu đồng phân có cấu tạo chứa vòng benzen ? A. 6. B. 7. C. 8. D. 9. CÂU 22: Số lượng đồng phân chứa vòng benzen ứng với công thức phân tử C9H10 là A. 7. B. 8. C. 9. D. 6. CÂU 23: Cho các chất: (1) benzen ; (2) toluen; (3) xiclohexan; (4) hexa-1,3,5-trien; (5) xilen; (6) cumen. Dãy gồm các hiđrocacbon thơm là: A. (1); (2); (3); (4). B. (1); (2); (5; (6). C. (2); (3); (5) ; (6). D. (1); (5); (6); (4). CÂU 24: X là đồng đẳng của benzen, có CTĐGN là: (C3H4)n. Công thức phân tử của X là: A. C3H4. B. C6H8. C. C9H12. D. C12H16. CÂU 25: Hoạt tính sinh học của benzen, toluen là: A. Gây hại cho sức khỏe. B. Không gây hại cho sức khỏe. C. Gây ảnh hưởng tốt cho sức khỏe. D. Tùy thuộc vào nhiệt độ có thể gây hại hoặc không gây hại. CÂU 26: Tính chất nào sau đây không phải của ankylbenzen ? A. Không màu sắc. B. Không mùi vị. C. Không tan trong nước. D. Tan nhiều trong các dung môi hữu cơ. CÂU 27: Phản ứng nào sau đây không xảy ra: A. Benzen + Cl2 (askt). B. Benzen + H2 (Ni, p, to). C. Benzen + Br2 (dd). D. Benzen + HNO3(đ)/H2SO4(đ), to. CÂU 28: Tính chất nào không phải của benzen ? A. Dễ thế. B. Khó cộng. C. Bền với chất oxi hóa. D. Kém bền với các chất oxi hóa. CÂU 29: Cho benzen + Cl2 (askt) ta thu được dẫn xuất clo X. Vậy X là: A. C6H5Cl. B. p-C6H4Cl2. C. C6H6Cl6. D. m-C6H4Cl2. CÂU 30: Phản ứng chứng minh tính chất no; không no của benzen lần lượt là: 2
A. thế, cộng. B. cộng, nitro hoá. C. cháy, cộng. D. cộng, brom hoá. CÂU 31: Tính chất nào không phải của benzen A. Tác dụng với Br2 (to, Fe). B. Tác dụng với HNO3 (đ) /H2SO4(đ). C. Tác dụng với dung dịch KMnO4. D. Tác dụng với Cl2 (as). CÂU 32: Benzen + X → etylbenzen. Vậy X là: A. axetilen. B. etilen. C. etyl clorua. D. etan. CÂU 33: Tính chất nào không phải của toluen ? A. Tác dụng với Br2 (to, Fe). B. Tác dụng với Cl2 (as). o C. Tác dụng với dung dịch KMnO4, t . D. Tác dụng với dung dịch Br2. CÂU 34: So với benzen, toluen + dung dịch HNO3(đ)/H2SO4 (đ): A. Dễ hơn, tạo ra o-nitrotoluen và p-nitrotoluen. B. Khó hơn, tạo ra o-nitrotoluen và p-nitrotoluen. C. Dễ hơn, tạo ra o-nitro toluen và m-nitrotoluen. D. Dễ hơn, tạo ra m-nitrotoluen và p-nitrotoluen. CÂU 35: Toluen + Cl2 (askt) xảy ra phản ứng: A. Cộng vào vòng benzen. B. Thế vào vòng benzen, dễ dàng hơn. C. Thế ở nhánh, khó khăn hơn CH4. D. Thế ở nhánh, dễ dàng hơn CH4. CÂU 36: 1 mol Toluen + 1 mol Cl2 X. Chất X là: A. C6H5CH2Cl. B. p-ClC6H4CH3. C. o-ClC6H4CH3. D. B và C đều đúng. CÂU 37: Tiến hành thí nghiệm cho nitrobenzen tác dụng với HNO3 (đ)/H2SO4 (đ), nóng ta thấy: A. Không có phản ứng xảy ra. B. Phản ứng dễ hơn benzen, ưu tiên vị trí meta. C. Phản ứng khó hơn benzen, ưu tiên vị trí meta. D. Phản ứng khó hơn benzen, ưu tiên vị trí ortho. CÂU 38: Khi trên vòng benzen có sẵn nhóm thế -X, thì nhóm thứ hai sẽ ưu tiên thế vào vị trí o- và p-. Vậy -X là những nhóm thế nào ? A. -CnH2n+1, -OH, -NH2. B. -OCH3, -NH2, -NO2. C. -CH3, -NH2, -COOH. D. -NO2, -COOH, -CHO, -SO3H. CÂU 39: Khi trên vòng benzen có sẵn nhóm thế -X, thì nhóm thứ hai sẽ ưu tiên thế vào vị trí m-. Vậy -X là những nhóm thế nào ? A. -CnH2n+1, -OH, -NH2. B. -OCH3, -NH2, -NO2. C. -CH3, -NH2, -COOH. D. -NO2, -COOH, -CHO, -SO3H. askt
2 4 CÂU 40: 1 mol nitrobenzen + 1 mol HNO3 đ X + H O. Chất X là: to
H SO d
A. m-đinitrobenzen. B. o-đinitrobenzen. C. p-đinitrobenzen. D. B và C đều đúng. CÂU 41: C2H2 → X → Y → m-bromnitrobenzen. Các chất X và Y lần lượt là: A. benzen ; nitrobenzen. B. benzen, brombenzen. C. nitrobenzen ; benzen. D. nitrobenzen; brombenzen.
3
LÝ THUYẾT VỀ ANKADIEN CÂU 1: Kết luận nào sau đây là đúng? A. Ankađien có công thức phân tử dạng CnH2n–2. B. Các hiđrocacbon có công thức phân tử dạng CnH2n–2 đều thuộc loại ankađien. C. Ankađien không có đồng phân hình học. D. Ankađien phân tử khối lớn không tác dụng với brom (trong dung dịch). CÂU 2: Kết luận nào sau đây là không đúng? A. Ankađien là những hiđrocacbon không no mạch hở, phân tử có hai liên kết đôi C=C. B. Ankađien có khả năng cộng hợp hai phân tử hiđro. C. Những hợp chất có khả năng cộng hợp hai phân tử hiđro thuộc loại ankađien. D. Những hiđrocacbon không no mạch hở, phân tử có hai liên kết đôi cách nhau một liên kết đơn được gọi là ankađien liên hợp. CÂU 3: Kết luận nào sau đây là không đúng? A. Buta–1,3–đien và đồng đẳng có công thức phân tử chung CxH2x–2 (x ≥ 3). B. Các hiđrocacbon có công thức phân tử dạng CxH2x–2 với x ≥ 3 đều thuộc dãy đồng đẳng của ankađien. C. Buta–1,3–đien là một ankađien liên hợp. D. Trùng hợp buta–1,3–đien (có natri làm xúc tác) được cao su buna. CÂU 4: Công thức phân tử của buta-1,3-đien (đivinyl) và isopren (2-metylbuta-1,3-đien) lần lượt là A. C4H6 và C5H10. B. C4H4 và C5H8. C. C4H6 và C5H8. D. C4H8 và C5H10. CÂU 5: Ankađien là đồng phân cấu tạo của A. ankan. B. anken. C. ankin. D. xicloankan. CÂU 6: Số đồng phân cấu tạo ankađien có công thức phân tử C5H8 là: A. 5. B. 3. C. 4. D. 6. CÂU 7: Hợp chất nào trong số các chất sau có 9 liên kết xích ma và 2 liên kết π ? A. Buta-1,3-đien. B. Penta-1,3-đien. C. Stiren. D. Vinylaxetilen. CÂU 8: Hợp chất nào trong số các chất sau có 7 liên kết xích ma và 3 liên kết π ? A. Buta-1,3-đien. B. Toluen. C. Stiren. D. Vinyl axetilen. CÂU 9: Isopren tham gia phản ứng với dung dịch Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra tối đa bao nhiêu sản phẩm ? A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. CÂU 10: Isopren tham gia phản ứng với dung dịch HBr theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra tối đa bao nhiêu sản phẩm cộng? A. 8. B. 5. C. 7. D. 6. CÂU 11: Chất nào sau đây không phải là sản phẩm cộng giữa dung dịch brom và isopren (theo tỉ lệ mol 1:1) ? A. CH2BrC(CH3)BrCH=CH2. B. CH2BrC(CH3)=CHCH2Br. C. CH2BrCH=CHCH2CH2Br. D. CH2=C(CH3)CHBrCH2Br. CÂU 12: Ankađien X + brom (dd) → CH3C(CH3)BrCH=CHCH2Br. Vậy X là A. 2-metylpenta-1,3-đien. B. 2-metylpenta-2,4-đien. C. 4-metylpenta-1,3-đien. D. 2-metylbuta-1,3-đien. CÂU 13: Ankađien X + Cl2→ CH2ClC(CH3)=CH-CHCl-CH3. Vậy X là A. 2-metylpenta-1,3-đien. B. 4-metylpenta-2,4-đien. C. 2-metylpenta-1,4-đien. D. 4-metylpenta-2,3-đien. CÂU 14: Cho 1 Ankađien X + brom(dd) →1,4-đibrom-2-metylbut-2-en. Vậy X là A. 2-metylbuta-1,3-đien. B. 3-metylbuta-1,3-đien. C. 2-metylpenta-1,3-đien. D. 3-metylpenta-1,3-đien. CÂU 15: Trùng hợp đivinyl tạo ra cao su Buna có cấu tạo là ? A. (-C2H-CH-CH-CH2-)n. B. (-CH2-CH=CH-CH2-)n. C. (-CH2-CH-CH=CH2-)n. D. (-CH2-CH2-CH2-CH2-)n. 1
CÂU 16: Đồng trùng hợp đivinyl và stiren thu được cao su buna-S có công thức cấu tạo là A. (-CH2-CH=CH-CH2-CH(C6H5)-CH2-)n. B. (-CH2-CH-CH-CH2-CH(C6H5)-CH2-)n. C. (-CH2-CH-CH=CH2- CH(C6H5)-CH2-)n. D. (-CH2-CH2-CH2-CH2- CH(C6H5)-CH2-)n . CÂU 17: Đồng trùng hợp đivinyl và acrylonitrin (vinyl xianua) thu được cao su buna-N có công thức cấu tạo là A. (-C2H-CH-CH-CH2-CH(CN)-CH2-)n. B. (-CH2-CH2-CH2-CH2-CH(CN)-CH2-)n. C. (-CH2-CH-CH=CH2-CH(CN)-CH2-)n. D. (-CH2-CH=CH-CH2-CH(CN)-CH2-)n. CÂU 18: Trùng hợp isopren tạo ra cao su isopren có cấu tạo là A. (-C2H-C(CH3)-CH-CH2-)n. B. (-CH2-C(CH3)-CH=CH2-)n . C. (-CH2-C(CH3)=CH-CH2-)n. D. (-CH2-CH(CH3)-CH2-CH2-)n . CÂU 19: Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở -80oC (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính của phản ứng là A. CH3CHBrCH=CH2. B. CH3CH=CHCH2Br. C. CH2BrCH2CH=CH2. D. CH3CH=CBrCH3. CÂU 20: Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở 40oC (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính của phản ứng là A. CH3CHBrCH=CH2. B. CH3CH=CHCH2Br. C. CH2BrCH2CH=CH2. D. CH3CH=CBrCH3. CÂU 21: 1 mol buta-1,3-đien có thể phản ứng tối đa với bao nhiêu mol brom ? A. 1 mol. B. 1,5 mol. C. 2 mol. D. 0,5 mol. CÂU 22: Khi trùng hợp một ankađien X thu được polime M có cấu tạo như sau: ...– CH2CH=CHCH2CH2CH=CHCH2CH2CH=CHCH2–... Công thức phân tử của monome X ban đầu là A. C3H4. B. C4H6. C. C5H8. D. C4H8. CÂU 23: Khi trùng hợp một ankađien Y thu được polime Z có cấu tạo như sau: ...– CH2C(CH3)=CHCH2CH2C(CH3)=CHCH2CH2C(CH3)=CHCH2–... Công thức phân tử của monome Y là A. C3H4. B. C4H6. C. C5H8. D. C4H8. CÂU 24: Hiện nay trong công nghiệp, buta–1,3–đien được tổng hợp bằng cách A. tách nước của etanol. B. tách hiđro của các hiđrocacbon. C. cộng mở vòng xiclobuten. D. cho sản phẩm đime hoá axetilen, sau đó tác dụng với hiđro (xúc tác: Pd/PbCO3). CÂU 25: Cao su buna là sản phẩm có thành phần chính là polime thu được từ quá trình A. trùng hợp butilen, xúc tác natri. B. trùng hợp buta–1,3–đien, xúc tác natri. C. polime hoá cao su thiên nhiên. D. đồng trùng hợp buta–1,3–đien với natri. CÂU 26: Cao su buna-S là sản phẩm có thành phần chính là polime thu được từ quá trình A. đồng trùng hợp butilen với stiren. B. đồng trùng hợp buta–1,3–đien với stiren. C. đồng trùng hợp buta–1,3–đien với lưu huỳnh. D. đồng trùng hợp buta–1,3–đien với xilen. CÂU 27: Caroten (licopen) là sắc tố màu đỏ của cà rốt và cà chua chín, có cấu tạo mạch hở với 13 liên kết đôi. Công thức phân tử của caroten là A. C15H25. B. C40H56. C. C10H16. D. C30H50. CÂU 28: Kết luận nào sau đây là không đúng? A. Ankađien là những hiđrocacbon không no mạch hở, phân tử có 2 liên kết đôi C=C. B. Ankađien có khả năng cộng hợp hai phân tử hiđro. 2
C. Những hiđrocacbon có khả năng cộng hợp hai phân tử hiđro đều thuộc loại ankađien. D. Những hiđrocacbon không no mạch hở, phân tử có 2 liên kết đôi C=C cách nhau một liên kết đơn thuộc loại ankađien liên hợp. CÂU 29: Cho các mệnh đề sau: 1. ankađien liên hợp là hiđrocacbon không no, mạch hở, phân tử có 2 liên kết đôi cách nhau một liên kết đơn. 2. chỉ có ankađien mới có công thức chung CnH2n-2. 3. ankađien có thể có 2 liên kết đôi liền kề nhau. 4. buta-1,3-đien là 1 ankađien. 5. chất C5H8 có 2 đồng phân là ankađien liên hợp. Số mệnh đề đúng là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 CÂU 30: Gọi tên ankađien sau theo danh pháp IUPAC: CH2=CH-CH=C(CH3)2 A. 2-metylpenta-2,4-đien B. isohexa-2,4-đien C. 4-metylpenta-1,3-đien D. 1,1-đimetylbuta-1,3-đien CÂU 31: Gọi tên ankađien sau theo danh pháp IUPAC: (CH3)2C=CH-C(C2H5)=CH2-CH(CH3)2 A. 2,6-đimetyl-4-etylhepta-2,4-đien B. 2,6-đimetyl-4-etylhepta-3,5-đien C. 2,6-đimetyl-4-etylhept-3,5-đien D. 2,5-đimetyl-4-etylhepta-2,4-đien CÂU 32: Có bao nhiêu đồng phân hình học đối với hợp chất sau: R-CH=CH-CH=CH-R’ ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 CÂU 33: Khi hiđro hóa hoàn toàn chất X (C5H8) thu được isopentan. Vậy công thức cấu tạo có thể có của X là?
A. 1 và 2 B. 2 và 3 C. 1 và 4 CÂU 34: C5H8 có số đồng phân là ankađien liên hợp là: A. 2 B. 3 C. 4
D. Tất cả đều thỏa mãn. D. 5
X (tỉ lệ mol 1:1). Sản phẩm chính của phản ứng là: CÂU 35: Cho phản ứng: isopren+ H2 A. CH3-CH=CH-CH3 B. CH2=CH-CH2-CH3 C. CH3-C(CH3)=CH-CH3 D. CH3-CH(CH3)-CH=CH2 o CÂU 36: Phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở -80 C (tỉ lệ mol 1:1) thu được sản phẩm chính là: A. CH3CHBrCH=CH2 B. CH3CH=CHCH2Br C. CH2BrCH2CH=CH2 D. CH3CH=CBrCH3 CÂU 37: Phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở 40oC (tỉ lệ mol 1:1) thu được sản phẩm chính là: A. CH3CHBrCH=CH2 B. CH3CH=CHCH2Br C. CH2BrCH2CH=CH2 D. CH3CH=CBrCH3 CÂU 38: Khi cho isopren tác dụng với dung dịch Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 có thể thu được bao nhiêu sản phẩm? A. 4 B. 2 C. 3 D. 5 CÂU 39: Chọn phát biểu sai: A. polien là những hiđrocacbon chứa ít nhất 2 liên kết đôi trong phân tử. B. Đien là những hiđrocacbon trong phân tử có 2 liên kết đôi. C. Ankađien liên hợp có 2 liên kết đôi kề nhau trong phân tử. D. Ankađien cũng thuộc loại polien. CÂU 40: Cho các chất sau : but-1-en ; penta-1,3-đien ; isopren ; polibutađien ; buta-1,3-đien ; isobutilen. Có bao nhiêu chất có đồng phân hình học ? 3
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 CÂU 41: Dùng dung dịch brom phân biệt được chất nào sau đây ? A. butan và xiclobutan B. buta-1,3-đien và buta-1,2-đien C. isopentan và isopren D. but-1-en và but-2-en CÂU 42: Buta-1,3-đien được dùng nhiều nhất làm: A. điều chế butan B. điều chế buten C. sản xuất cao su D. sản xuất keo dán CÂU 43: Ankađien liên hợp X có công thức phân tử C5H8. Khi X tác dụng với H2, xúc tác Ni có thể tạo được hiđrocacbon Y có đồng phân hình học. X là: A. penta-1,3-đien B. penta-1,2-đien C. isopren D. penta-1,4-đien CÂU 44: Hexa-2,4-đien có bao nhiêu đồng phân hình học? A. không có đồng phân hình học B. 2 C. 3 D. 4
4
LÝ THUYẾT ANKIN CÂU 1: Ý kiến khẳng định nào sau đây đúng? A. Ankin là hiđrocacbon không no mạch hở, công thức CnH2n - 2. B. Ankin là hiđrocacbon không no mạch hở, trong mạch C có liên kết 3. C. Axetilen và các đồng đẳng gọi chung là các ankyl. D. Ankin là các hiđrocacbon không no mạch hở, liên kết bội trong mạch cacbon là 1 liên kết 3. CÂU 2: Nhận định về 3 chất: C2H6, C2H2, C3H8. Chất nào có nguyên tử H linh động nhất? A. C2H6. B. C3H8. C. C2H2. D. 3 chất ngang nhau. CÂU 3: Nhận định về 3 chất: C2H4, C2H6, C2H2. Chất nào có nguyên tử H linh động nhất? Phản ứng nào chứng minh điều đó? A. C2H6; phản ứng halogen hoá. B. C2H4; phản ứng hidro hoá. C. C2H4; phản ứng trùng hợp. D. C2H2; phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3. CÂU 4: Câu nào sau đây sai? A. Ankin có số đồng phân ít hơn anken tương ứng. B. Ankin tương tự anken đều có đồng phân hình học. C. Hai ankin đầu dãy không có đồng phân. D. Butin có 2 đồng phân vị trí nhóm chức. CÂU 5: Ankin C4H6 có bao nhiêu đồng phân cho phản ứng thế kim loại (phản ứng với dung dịch chứa AgNO3/NH3)? A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. CÂU 6: Có bao nhiêu đồng phân ankin C5H8 tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa? A. 3 B. 2 C. 4 D. 1 CÂU 7: Ankin C6H10 có bao nhiêu đồng phân phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. CÂU 8: Trong phân tử ankin X, hiđro chiếm 11,111% khối lượng. Có bao nhiêu ankin phù hợp? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. CÂU 9: C4H6 có bao nhiêu đồng phân mạch hở? A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. CÂU 10: Có bao nhiêu ankin ứng với công thức phân tử C5H8? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. CÂU 11: Cho ankin X có công thức cấu tạo sau:
Tên của X là A. 4-metylpent-2-in. B. 2-metylpent-3-in. C. 4-metylpent-3-in. D. 2-metylpent-4-in. CÂU 12: Gọi tên chất: CH3 – CH(CH3) – C ≡ C – CH2 – CH3 A. 2-metylhex-3-en. B. 2-metylhex-3-in. C. Etylisopropylaxetilen. D. B và C đúng. CÂU 13: V19.14. Cho phản ứng: C2H2 + H2O → X. X là chất nào dưới đây? A. CH2=CHOH. B. CH3CHO. C. CH3COOH. D. C2H5OH. CÂU 14: Cho sơ đồ phản ứng sau: CH3-C≡CH + AgNO3/NH3 → X + NH4NO3 X có công thức cấu tạo là A. CH3-CAg≡CAg. B. CH3-C≡CAg. C. AgCH2-C≡CAg. D. A, B, C đều có thể đúng. CÂU 15: Trong số các hiđrocacbon mạch hở sau: C4H10, C4H6, C4H8, C3H4, những hiđrocacbon nào có thể tạo kết tủa với dung dịch AgNO3/NH3? A. C4H10, C4H8. B. C4H6, C3H4. C. Chỉ có C4H6. D. Chỉ có C3H4.
1
CÂU 16: Hỗn hợp X gồm hiđro và các hiđrocacbon no, chưa no. Cho X vào bình có niken xúc tác, đun nóng bình một thời gian ta thu được hỗn hợp Y. Phát biểu nào sau đây sai? A. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X cho số mol CO2 và số mol nước luôn bằng số mol CO2 và số mol nước khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y. B. Số mol oxi tiêu tốn để đốt hoàn toàn hỗn hợp X luôn bằng số mol oxi tiêu tốn khi đốt hoàn toàn hỗn hợp Y. C. Số mol X - Số mol Y = Số mol H2 tham gia phản ứng. D. Khối lượng phân tử trung bình của hỗn hợp X lớn hơn khối lượng phân tử trung bình của hỗn hợp Y. CÂU 17: Chất nào trong 4 chất dưới đây có thể tham gia cả 4 phản ứng: Phản ứng cháy trong oxi, phản ứng cộng brom, phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, to), phản ứng thế với dung dịch AgNO3 /NH3? A. etan. B. etilen. C. axetilen. D. isopren. CÂU 18: Cho dãy chuyển hoá sau: CH4 → X → Y → Z → Cao su buna. Công thức phân tử của Y là A. C4H6. B. C2H5OH. C. C4H4. D. C4H10. CÂU 19: Có chuỗi phản ứng sau: Xác định N, B, D, E biết rằng D là một hiđrocacbon mạch hở, D chỉ có 1 đồng phân. A. N: C2H2; B: Pd; D: C2H4; E: CH3CH2Cl. B. N: C4H6; B: Pd; D: C4H8; E: CH2ClCH2CH2CH3. C. N: C3H4; B: Pd; D: C3H6; E: CH3CHClCH3. D. N: C3H4; B: Pd; D: C3H6; E: CHCH2CH2Cl. CÂU 20: Chất nào sau đây không điều chế trực tiếp được axetilen? A. Ag2C2. B. CH4. C. Al4C3. D. CaC2. CÂU 21: Để làm sạch etilen có lẫn axetilen ta cho hỗn hợp đi qua dd nào sau đây? A. dd brom dư. B. dd KMnO4 dư. C. dd AgNO3/NH3 dư. D. các cách trên đều đúng. CÂU 22: Để nhận biết các bình riêng biệt đựng các khí không màu sau đây: SO2, C2H2, NH3 ta có thể dùng hoá chất nào sau đây? A. Dung dịch AgNO3/NH3. B. Dung dịch Ca(OH)2. C. Quỳ tím ẩm. D. Dung dịch NaOH. AgNO3 / NH 3 HCl CÂU 23: Cho dãy chuyển hoá: X (C3 H 4 ) Y Z Các chất Y, Z lần lượt là A. CH3-C≡CAg; AgCl. B. AgCH2-C≡CAg; AgCl. C. CH3-C≡CAg; Ag. D. AgCl; AgCH2-C≡CAg. CÂU 24: Cho các chất sau: hex-1-en, hexan, hex-1-in. Hóa chất để nhận biết ba chất trên là A. dung dịch AgNO3/NH3 và dung dịch Brom. B. dung dịch KMnO4 và dung dịch Brom. C. dung dịch Brom và Ca(OH)2. D. dung dịch KMnO4 và Ca(OH)2. CÂU 25: Nhóm mà tất cả các chất đều phản ứng với HCl (khi có điều kiện thích hợp) là: A. Etin, eten, etan. B. Propin, propen, propan. C. Bạc axetilua, etin, but-1-en. D. Metan, etan, but-2-en. CÂU 26: Có thể dùng hoá chất nào để nhận biết được C2H2 trong nhóm các chất sau bằng 1 phản ứng: C2H2, C2H6, C2H4? A. Dung dịch Brom. B. Dung dịch KMnO4. C. Dung dịch AgNO3/NH3. D. NaOH. CÂU 27: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Các chất trong phân tử có liên kết ba C≡C đều thuộc loại ankin. B. Ankin là các hiđrocacbon mạch hở, trong phân tử có 1 liên kết ba C≡C. 2
C. Liên kết ba C≡C kém bền hơn liên kết đôi C=C. D. Ankin cũng có đồng phân hình học giống như anken. CÂU 28: Kết luận nào sau đây đúng? A. Ankin và anken chỉ có đồng phân vị trí liên kết bội. B. Ankin có đồng phân hình học. C. Ankin không có đồng phân mạch cacbon. D. Các chất có công thức phân tử CnH2n - 2 (n ≥ 2) có thể không phải là đồng đẳng của axetilen. CÂU 29: Cho ankin X có công thức cấu tạo:
Tên của X là A. 2-isopropylhex-3-in. B. 5,6-đimetylhept-3-in. C. 2,3-đimetylhept-4-in. D. 5-isopropylhex-3-in. CÂU 30: Trong dãy đồng đẳng của axetilen, từ ankin nào bắt đầu có đồng phân mạch cacbon? A. C4H6. B. C5H8. C. C6H10. D. C3H4. CÂU 31: Số đồng phân ankin có mạch cacbon phân nhánh có công thức phân tử C6H10 là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. CÂU 32: Trong các phương trình phản ứng sau, phương trình nào viết sai? o
Ni ,t CH 2 CH 2 A. CH CH H 2 du o
Ni ,t CH 3 CH 2 CH 3 B. CH C CH 3 2 H 2 Pd / PbCO ,t o
3 CH 2 CH 2 C. CH CH H 2 du
Pd / PbCO ,t o
3 CH 2 CH CH 3 D. CH C CH 3
CÂU 33: Cho các chất: but-2-en, but-1-in, but-2-in, buta-1,3-đien, vinylaxetilen, isobutilen. Có bao nhiêu chất trong số các chất trên khi phản ứng hoàn toàn với khí H2 dư (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra butan? A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. CÂU 34: Thực hiện phản ứng cộng tối đa HCl vào axetilen thu được sản phẩm nào sau đây? A. 1,1-đicloetan. B. vinyl clorua. C. 1,2-đicloetan. D. 1,2-đicloeten. CÂU 35: Propin phản ứng với dung dịch HCl dư thu được sản phẩm chính là A. 1,2-điclopropan. B. 2,2-điclopropan. C. 1,1-điclopropan. D. 2-clopropen. CÂU 36: Có thể dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt but-1-in và but-2-in? A. dung dịch KMnO4. B. dung dịch Br2 dư. C. dung dịch AgNO3/NH3. D. dung dịch HCl dư. CÂU 37: Chọn phát biểu sai: A. các ankin cộng H2O xảy ra theo tỉ lệ số mol 1 : 2 tương tự ankin cộng dung dịch HCl. B. axetilen cộng nước (xúc tác HgSO4) sinh ra sản phẩm là anđêhit. C. các đồng đẳng của axetilen cộng nước (xúc tác HgSO4) sinh ra sản phẩm là xeton. D. phản ứng cộng H2O của các ankin tuân theo quy tắc Mac-côp-nhi-côp. CÂU 38: Có bao nhiêu đồng phân hexin C6H10 tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 cho kết tủa màu vàng? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. CÂU 39: Cho các chất sau: etin, propin, vinylaxetilen, phenylaxetilen, but-1-in, but-1-en, but-2-en. Có bao nhiêu chất phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3 sinh ra kết tủa vàng? A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. 3
CÂU 40: Hiđrocacbon X có công thức phân tử C6H10. X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra kết tủa vàng. Khi hiđro hóa hoàn toàn X thu được neohexan. Tên gọi của X là A. 2,2-đimetylbut-3-in. B. 2,2-đimetylbut-2-in. C. 3,3-đimetylbut-1-in. D. 3,3-đimetylpent-1-in. CÂU 41: Có bao nhiêu hiđrocacbon là chất khí ở điều kiện thường phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. CÂU 42: Từ chất nào sau đây có thể điều chế được etyl metyl xeton bằng phản ứng cộng hợp nước? A. CH3CH2CH=CH2. B. CH3CH2C≡CH. C. CH3CH2C≡CCH3. D. CH3CH2CH=CHCH3. CÂU 43: Với công thức tổng quát C4Hy có bao nhiêu chất có khả năng tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo ra kết tủa vàng? A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. CÂU 44: Cho hình vẽ:
Có thể dùng bộ dụng cụ trên để điều chế chất nào trong phòng thí nghiệm? A. Metan. B. Etilen. C. Axetilen. D. Buta-1,3-đien. CÂU 45: Ứng dụng thưc tế quan trọng nhất của axetilen là A. dùng trong đèn xì để hàn cắt kim loại. B. dùng để điều chế etilen. C. dùng để điều chế chất dẻo PVC. D. dùng để điều chế anđêhit axetic trong công nghiệp. CÂU 46: Cho một miếng đất đèn (giả sử chứa 100% CaC2) vào nước dư được dung dịch X và khí Y. Đốt cháy hoàn toàn khí Y. Sản phẩm cháy cho rất từ từ qua dung dịch X. Hiện tượng nào quan sát được trong các hiện tượng sau? A. Kết tủa sinh ra sau đó bị hòa tan một phần. B. Không có kết tủa tạo thành. C. Kết tủa sinh ra sau đó bị hòa tan hết. D. Sau phản ứng thấy có kết tủa. CÂU 47: Chất nào sau đây là thành phần chính của khí đất đèn? A. C2H4. B. C2H2. C. C2H6. D. C3H4. CÂU 48: Sản phẩm chính của phản ứng nào sau đây có đồng phân hình học? A. CH≡CH + HCl → B. CH≡C-CH3 + HCl → C. CH3C≡CCH3 + HCl → D. CH3-C≡C-CH3 + 2H2 CÂU 49: Cho sơ đồ phản ứng:
A2, A3, A5 không phải chất nào dưới đây ? 4
A. Vinyl xianua.
B. Vinylaxetilen.
C. Buta-1,3-Ä&#x2018;ien.
D. Butan.
5
Bài toán về đốt cháy ancol, độ ancol và ancol tác dụng với kim loại kiềm Với dạng toán này các bạn cần chú ý một số đặc điểm sau đây: + Cho ancol tác dụng với Na thì H bay lên chính là H trong nhóm OH + Khi đốt cháy ta luôn có: n CO2 n H2O (k 1) n X + Chú ý vận dụng linh hoạt các định luật bảo toàn. + Độ của ancol là số ml ancol có trong 100 ml dung dịch ancol. Ví dụ: ancol 460 có nghĩa trong 100 ml dung dịch ancol có 46 ml là ancol nguyên chất. + Chú ý khi cho dung dịch ancol tác dụng với Na thì khí H2 sinh ra do cả ancol và H2O tác dụng với Na. Ví dụ 1: Hỗn hợp X gồm ancol metylic, etylen glicol và glixerol. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 5,6 lít khí CO2 (đktc). Còn nếu lấy m gam X tác dụng hết với Na dư thì thu được V lít H2 (đktc). Giá trị của V là A. 6,72. B. 4,48. C. 5,6. D. 2,8. Trích đề thi thử THPT Chuyên ĐH Vinh – 2016 Định hướng tư duy giải Chú ý: Số C trong X bằng số nhóm – OH trong X nên ta có ngay
n CO2 0, 25 n OH 0, 25 n H2 0,125 V 2,8(l) Ví dụ 2: Hỗn hợp X gồm ancol metylic, ancol anlylic, glixerol, etylenglicol. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với Na dư thu được 10,752 lít H2 (đktc). Đốt cháy m gam hỗn hợp X cần 37,856 lít O2 (đktc) thu được 30,6 gam H2O. Phần trăm khối lượng ancol anlylic trong hỗn hợp X là: A. 28,29% B. 29,54% C. 30,17% D. 24,70% Trích đề thi thử THPT chuyên KHTN Hà Nội – 2016 Định hướng tư duy giải X X Ta có: n H2 0, 48(mol) n Trong n Trong 0, 48.2 0,96(mol) OH O BTNT.O 0,96 1,69.2 2n CO2 1,7 n CO2 1,32(mol)
Để ý thấy số C trong các chất ngoài ancol anylic bằng số O nên ta có ngay : n Ctrong X n Otrong X 1,32 0,96 0,18(mol) 2 2 0,18.58 %CH 2 CH CH 2 OH 30,17% 30,6 1,32.44 1,69.32 n CH2 CH CH2 OH
Ví dụ 3: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,07 mol một ancol đa chức và 0,03 mol một ancol không no, có một liên kết đôi, mạch hở, thu được 0,23 mol khí CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là: A. 2,70. B. 8,40. C. 5,40. D. 2,34. Trích đề thi thử THPT chuyên Nguyễn Huệ - Hà Nội – 2016
Định hướng tư duy giải Vì ancol không no có 1 liên kết đôi Nên n H2O n CO2 n ancol.no 0,07 n H2O 0,07 0, 23 0,3(mol)
m 0,3.18 5, 4(gam) Ví dụ 4: Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ đơn chức kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng. Đem đốt cháy hoàn toàn m gam X chỉ thu được 1,568 lít CO2 ( đktc) và 2,16 gam H2O. Nếu đem m gam X cho tác dụng hết với Na dư thì thể tích khí H2 (đktc) thu được là: A. 1,12 lít. B. 0,56 lít. C. 0,224 lít. D. 2,24 lít. Trích đề thi thử THPT chuyên Quốc học Huế – 2016 Định hướng tư duy giải n CO2 0,07 n X n ancol n H2O n CO2 0,05 Ta có: n H2O 0,12 0,05 .22, 4 0,56(lit) 2 Ví dụ 5: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A chứa nhiều ancol no thu được 0,8 mol CO2 và 1,1 mol H2O. Giá trị nhỏ nhất, lớn nhất của m lần lượt là a, b. Tổng của a + b có giá trị : A. 41,2 gam B.16,6 C. 26,4 D. Đáp án khác Trích đề thi thử Nguyễn Anh Phong – 2015 Định hướng tư duy giải V
BTKL Phong m(C,H,O) Ta có: n A n H2 O n CO2 0,3
m a 0,8.12 1,1.2 0,3.16 16,6 min m max b 0,8.12 1,1.2 0,8.16 24,6 a b 16,6 24,6 41,2 (gam)
Ví dụ 6: Đốt cháy hoàn toàn m gam một hỗn hợp nhiều ancol no A thu được 0,3 mol CO2 và 0,5 mol H2O. Mặt khác,m gam A tác dụng với Na dư thu được muối. Khối lượng muối lớn nhất có thể là: A. 12,1 gam B. 12,2 gam C. 16,0 gam D. 14,0 gam Trích đề thi thử Nguyễn Anh Phong – 2016 Định hướng tư duy giải Chú ý: Muối lớn nhất khi nhóm OH lớn nhất (bằng số C trong A)
C : 0,3(mol) C : 0,3(mol) C : 0,3(mol) Na Do đó: m max H :1(mol) H : 0,7(mol) H : 0,7(mol) O : 0,3(mol) OH : 0,3(mol) ONa : 0,3(mol) BTKL m Max muoi 16(gam)
Ví dụ 7: Hỗn hợp X gồm etilen glicol, ancol etylic, ancol propylic và hexan; trong đó số mol hexan bằng số mol etilen glicol. Cho m gam hổn hợp X tác dụng hết với Na dư thu được 0,4032 lít H2 (đktc). Mặt khác đốt m gam hổn hợp X cần 4,1664 lít O2 (đktc). Giá trị của m là: A. 2,235 gam. B. 1,788 gam. C. 2,682 gam. D. 2,384 gam. Trích đề thi thử THPT Hồng Lĩnh – 2016 Định hướng tư duy giải Vì số mol hexan bằng số mol etilen glicol ta có thể xem như lấy 1.O trong etilen glicol lắp vào hexan và ta sẽ có X là các ancol no đơn chức. Khi đó X là: Cn H 2n 1OH BTNT.H X Ta có: n H2 0,018 n X 0,036(mol) n Trong 0,036(mol) O
CO : a BTNT.O O 2 :0,186 X 2 2a b 0,186.2 0,036 H 2 O : b a 0,124 Với ancol no có: b a 0,036 b 0,16 BTKL m
m(C, H,O) 0,124.12 0,16.2 0,036.16 2,384
Ví dụ 8: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,06 mol một ancol đa chức và 0,04 mol một ancol không no, có một liên kết đôi, mạch hở, thu được 0,24 mol khí CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là A. 5,40. B. 8,40. C. 2,34. D. 2,70. Trích đề thi thử thành phố Hồ Chí Minh – 2015 Định hướng tư duy giải Từ cấu tạo của các ancol và số mol HO CH 2 CH 2 OH : 0,06 Có ngay: CH 2 CH CH 2 OH : 0,04 1 BTNT.H m (0,06.6 0,04.6).18 5, 4(gam) 2 Ví dụ 9: Dung dịch X chứa 21,6 gam hỗn hợp gồm glixerol và etylenglicol có tỷ lệ mol tương ứng 1:2 có nồng độ 50% . Người ta cho K dư vào X sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có m gam khí thoát ra.Giá trị của m là:
A. 0,7 B. 15,68 C. 21,28 Trích đề thi thử Nguyễn Anh Phong – 2016 Định hướng tư duy giải
D. 1,9
C2 H 4 (OH) 2 : 0, 2 Ta có: X C3 H 5 (OH)3 : 0,1 H O :1, 2 2 K n H2 0, 2 0,15 0,6 0,95 m 1,9(gam)
Ví dụ 10: Cho 112,5 ml ancol etylic 92o tác dụng với Na dư, đến phản ứng hoàn toàn thu được V lít H2 (ở đktc). Giá trị của V là: Biết khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 gam/ml và của nước là 1 gam/ml. A. 20,16. B. 30,8. C. 22,4. D. 25,76. Định hướng tư duy giải
C H OH :103,5 ml C H OH :1,8 mol 112,5ml 2 5 2 5 H 2 O : 9 ml H 2 O : 0,5 mol 1,8 0,5 1,15 2 Bài tập rèn luyện Câu 1: Hỗn hợp X gồm ancol metylic, etylen glycol và glixerol. Cho 43,2 gam X phản ứng hoàn toàn với Na dư, thu được 15,68 lít khí H2 (đktc) và hỗn hợp muối X. Đốt cháy hoàn toàn 43,2 gam X, rồi thổi sản phẩm cháy qua bình chứa CuSO4 khan dư, thì khi kết thúc thí nghiệm khối lượng bình này tăng A. 9 gam B. 18 gam C. 36 gam D. 54 gam n H2
Trích đề thi thử THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đà Nẵng – 2016 Định hướng tư duy giải X X Ta có: n H2 0,7 n Trong n Trong 0,7.2 1, 4(mol) OH O
Để ý thấy số C trong X bằng số O trong X nên ta có : BTKL BTNT.H X m Trong 43, 2 1, 4.12 1, 4.16 4 n H2O 2(mol) H
m m H2O 2.18 36(gam) Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn m gam một ancol no X cần 15,68 lít khí O2 (đktc).Sau phản ứng thu được 26,4 gam CO2 và 14,4 gam nước. Mặt khác, cho 23 gam Na vào 2m gam ancol trên thấy thoát ra m mol khí H2. Giá trị của m là : A. 1,2 B. 1,0 C. 0,4 D. 0,5 Trích đề thi thử Nguyễn Anh Phong Định hướng tư duy giải
Vì ancol no nên n X n H2O n CO2 0,8 0,6 0, 2(mol) BTKL Và m X 0,7.32 26, 4 14, 4 m X 18, 4 C3 H 5 (OH)3
n C3H5 (OH)3 0, 4 m 0,5(mol) n Na 1
Với 2m gam ancol
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 5,16 gam hỗn hợp X gồm các ancol CH3OH, C2H5OH, C3H7OH, C4H9OH bằng một lượng khí O2 (vừa đủ). Thu được 12,992 lít hỗn hợp khí và hơi ở đktc. Sục toàn bộ lượng khí và hơi trên vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch trong bình giảm m gam. Giá trị của m là: A. 7,32 B. 6,46 C. 7,48 D. 6,84 Trích đề thi thử Nguyễn Anh Phong – 2015 Định hướng tư duy giải CO : a(mol) Ch¸y 2 Ta có : X H 2 O : b(mol)
a 0, 24 a b 0,58 BTKL 12a 2b 5,16 16(b a) b 0,34 BTNT.C Sục khí vào Ca(OH)2 dư: n CaCO3 n CO2 0, 24 BTKL m 0, 24.44 0,34.18 0, 24.100 7,32(gam) CO 2 H 2 O
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 0,07 mol hỗn hợp X chứa 2 ancol đa chức (hơn kém nhau 1 nguyên tử C ) thu được 7,48 gam CO2 và 4,32 gam nước. Cho K dư tác dụng hoàn toàn với lượng ancol bên trên thu được m gam muối.Giá trị đúng của m gần nhất với: A. 9,0 B. 10,0 C. 11,0 D. 14,2 Trích đề thi thử Nguyễn Anh Phong – 2015 Định hướng tư duy giải n CO2 0,17(mol) n H2O n CO2 n X 0,07(mol) →X là các ancol no. Ta có: n H2O 0, 24(mol) C
C3 H 5 (OH)3 : 0,03 1,7 BTNT 2, 43 0,07 C2 H 4 (OH) 2 : 0,04
C3 H 5 (OK)3 : 0,03 K X m 11,7(gam) C2 H 4 (OK) 2 : 0,04 Câu 5: X là hỗn hợp chứa hai ancol, đơn chức. Cho Na (dư) vào m gam X thì thấy thoát ra 2,016 (lít) khí đktc thoát ra. Mặt khác,đốt cháy hoàn toàn m gam X trên thu được 0,3 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Biết X không có khả năng làm mất màu dung
dịch Brom và tổng số nguyên tử H có trong phân tử của các ancol trong X là 12. Tổng số nguyên tử C có trong phân tử các ancol trong X là : A. 7 B. 8 C. 5 D. 6 Trích đề thi thử Nguyễn Anh Phong – 2015 Định hướng tư duy giải Vì X là ancol đơn chức nên: n Ancol n X 2n H2 2.0,09 0,18(mol) Khi đó: C
0,3 1,667 nên trong X phải có CH3OH. 0,18
BTKL mX
m(C, H,O) 0,3.12 0, 4.2 0,18.16 7, 28(gam)
CH OH : a a b 0,18 3 4a 8b 0,8 R OH : b a 0,16(mol) C6 H 5 CH 2 OH b 0,02(mol) Câu 6: Hỗn hợp R gồm hai ancol no, mạch hở X và Y (có số mol bằng nhau, M X M Y 16 ). Khi đốt cháy một lượng hỗn hợp R thu được CO2 và H2O có tỷ lệ
tương ứng là 2 : 3. Phần trăm khối lượng của X trong R là : A. 57,40% B. 29,63% C. 42,59% D. 34,78% Trích đề thi thử THPT Chuyên ĐH Vinh – Lần 2 – 2015 Định hướng tư duy giải X : C2 H 6 O2 62 %C2 H 6 O 2 57, 407% Dễ thấy R là: 62 46 Y : C2 H 6 O Câu 7: Có hai thí nghiệm sau: TN1: Cho 6g ancol no hở đơn chức X tác dụng với m gam Na, sau phản ứng thu được 0,075 gam H2. TN 2: Cho 6g ancol no hở đơn chức X tác dụng với 2m gam Na, sau phản ứng thu không tới 0,1gam H2.X có công thức là: A. C4H9OH. B. C3H7OH. C. C2H5OH. D. CH3OH. Định hướng tư duy giải TN1: Na thiếu → nNa=0,075 TN2:Na thừa → n Rượu < 0,1→Mruou > 6/0,1=60 Câu 8. Hỗn hợp X gồm ancol metylic, etylen glicol. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với Na dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn m gam X, thu được a gam CO2. Giá trị của a là : A. 4,4 B. 2,2 C. 6,6 D. 8,8 Định hướng tư duy giải
CH OH Ta có: 3 n C n OH n H 0,2 HO CH 2 CH 2 OH
a m CO2 0, 2.44 8,8(gam) Câu 9. Cho 15,2 gam hỗn hợp gồm glixerol và ancol đơn chức X và Na dư thu được 4,48 lít H2 (đktc). Lượng H2 do X sinh ra bằng 1/3 lượng do glixerol sinh ra. X có công thức là: A. C2H5OH B. C3H5OH C. C3H7OH D. C4H9OH Định hướng tư duy giải 3 b 3 a : H2 a 0,2 Gli : a a 0,1 2 2 15,2 2 b b 0,1 X : b b 1. 3 a : H2 2 2 3 2 MX
15,2 92.0,1 60 C 3 H 7 OH 0,1
Câu 10: Chia 18,2 gam hỗn hợp 2 ancol no mạch hở thành 2 phần bằng nhau. - Phần 1 phản ứng với Na dư được V lít H2 (đktc). - Phần 2 đốt cháy hoàn toàn rồi dẫn sản phẩm cháy vào dung dịch nước vôi trong dư thấy xuất hiện 37,5gam kết tủa, đồng thời khôi lượng dung dịch gảm 12 gam so với ban đầu. Giá trị của V A. 2,8 B. 5,04 C. 5,6 D. 2,52 Định hướng tư duy giải n 0,375 n CO2 0,375 n H2 O 0,5 m 37,5 (m CO2 m H2 O ) 12 BTNT.oxi n O n OH
9,1 0,375.12 0,5.2 0,225 16
0,225 V 2,52 2 Câu 11. Hóa hơi hoàn toàn một hỗn hợp X gồm 2 rượu no A và B thu được 1,568 lít hơi ở 81,90C và 1,3 atm. Nếu cho hỗn hợp rượu này tác dụng với Na dư thì giải phóng được 1,232 lít H2 (đktc). Mặt khác đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X thu được 7,48 gam CO2. Biết rằng B chứa nhiều hơn A một nhóm chức, công thức hai rượu là: A. C2H5OH và C3H6(OH)2 B. C3H7OH và C2H4(OH)2 C. C2H5OH và C2H4(OH)2. D. C3H7OH và C3H6(OH)2. Định hướng tư duy giải n H2
n X 0,07 Ta có: n OH 0,11 n H2 0,055 A OH : a a b 0,07 a 0,03 a 2b 0,11 b 0,04 B (OH)2 : b
C H OH BTNT.C Ta thấy ngay: n CO2 0,17 0,04.2 0,03.3 2 5 C 3 H 6 (OH)2 Câu 12. Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở thu được V lít khí CO2 (ở đktc) và a gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa m, a và V là A. m = a – V/5,6 B. m = a + V/5,6 C. m = 2a – V/22,4 D. m = 2a – V/11,2 Định hướng tư duy giải BTKL m m(C,H,O) n Otrong ancol n H2 O n CO2 m
V a V V a .12 .2 16 a 22,4 18 5,6 18 22,4
Câu 13: Cho 2,76 gam một ancol đơn chức A phản ứng với 1,38 gam Na, sau phản ứng thu được 4,094 gam chất rắn. CT của A là: A. C4H9OH B. CH3OH C. C3H7OH D. C2H5OH Định hướng tư duy giải BTKL Ta có: 2,76 1,38 4,094 m H2 n H2 0,023 n ancol 0,046 M ancol Suy ra Na dư
2,76 60 0,046
Câu 14: Hỗn hợp X gồm CH3OH và CH2=CH-CH2OH. Cho m gam X tác dụng hết với Na, thu được 5,04 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, 0,6 mol X tác dụng vừa đủ với 0,4 mol Br2 trong dung dịch. Khối lượng CH3OH trong m gam X là A. 4,8 gam. B. 3,2 gam. C. 11,6 gam. D. 8,7 gam. Định hướng tư duy giải
a b 2n H2 0,45 CH 3OH : a Ta có: m gam X k(a b) 0,6 CH 2 CH CH 2 OH : b kb n 0,4 Br2
4 k 3 b 0,3
m 4,8 a 0,15
Chú ý : Một hỗn hợp khi chia làm nhiều phần bằng nhau thì tỷ lệ các chất trong mỗi phần là không thay đổi.
Câu 15: Hỗn hợp X gồm ancol etylic và hai ankan là đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 9,45 gam X thu được 13,05 gam nước và 13,44 lít CO2 (đktc). Phần trăm khối lượng của ancol etylic trong X là A. 52,92%. B. 24,34%. C. 22,75%. D. 38,09%. Định hướng tư duy giải n CO 0,6 2 Ta có: 9,45 m(C,H,O) n H2 O 0,725 n Otrong X
9,45 0,6.12 0,725.2 0,05 16
%C 2 H 5OH Để ý: n Otrong X n ancol 0,05
0,05.46 24,34% 9,45
Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm ba ancol đơn chức cùng dãy đồng đẳng cần vừa đủ V lít O2 (ở đktc) thu được 22 gam CO2 và 14,4 gam H2O. Nếu đung nóng cùng lượng hỗn hợp X trên với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp để chuyển hết thành ete thì thu được m gam hỗn hợp ete. Giá trị của V và m lần lượt là A. 13,44 và 9,7. B. 15,68 và 12,7. C. 20,16 và 7,0. D. 16,80 và 9,7. Trích đề thi thử THPT Chuyên Đại Học Vinh – 2016 Định hướng tư duy giải n CO2 0,5 Ta có: n H2O 0,8
m X 0,5.12 0,8.2 0,3.16 12, 4 BTNT.O 0,5.2 0,8 0,3 n O2 0,75 V 16,8 2 0,3 BTKL n H2O 0,15 m ete 12, 4 0,15.18 9,7 2 Câu 17: Hỗn hợp X gồm propan, etylen glicol và một số ancol no đơn chức mạch hở (trong đó propan và etylen glicol có số mol bằng nhau). Đốt cháy hoàn toàn 5,444 gam X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng lên 16,58 gam và xuất hiện m gam kết tủa trong bình. Giá trị của m gần với giá trị nào sau đây nhất? A. 45,70. B. 42,15. C. 43,90. D. 47,47. Trích đề thi thử thầy Nguyễn Anh Phong Định hướng tư duy giải 16,58 5, 444 BTKL n O2 0,348 Ta 32
n CO2 0, 232 m 45,704(gam) Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 11,94 gam hỗn hợp X chứa một ancol no đơn chức Y và một ancol không no (có một liên kết đôi C = C) hai chức Z. Sản phẩm cháy thu được có chứa 0,57 mol H2O. Mặt khác, cho Na dư vào hỗn hợp X trên thấy có 0,135 mol khí H2 thoát ra. Phần trăm khối lượng của Y trong X là: A. 12,45% B. 11,56% C. 32,16% D. 18,28% Trích đề thi thử thầy Nguyễn Anh Phong Định hướng tư duy giải Cn H 2n 2 O : y NAP y 2z 0,135.2 y 0,03 Ta có: 0,57.14 4y 32z 11,94 z 0,12 Cm H 2m O 2 : z Nhận xét: Z phải có ít nhất 4 nguyên tử C hay 8 nguyên tử H. Nếu Z có 10H thì số mol H2O sẽ vô lý. Z : CH 2 CH CH(OH) CH 2 OH : 0,12 %Y 11,56% Y : C2 H 6 O : 0,03 Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một ancol đơn chức X trong 0,95 mol O2 (dư), thu được tổng số mol các khí và hơi bằng 1,35 mol. Phát biểu nào sau đây là đúng: A. Khối lượng ancol X đem đốt cháy là 11,6 gam. B. Ancol X là no. C. Ancol X là không no. D. Số nguyên tử hidro trong X là 6 nguyên tử. Trích đề thi thử thầy Nguyễn Anh Phong Định hướng tư duy giải CO : 0, 2n to Cn H 2n 2 2k O 2 H 2 O: 0,2(n 1 k) n Opu2
0, 4n 0, 2n 0, 2k 0,3n 0,1k 2
CO 2 : 0, 2n 1,35 H 2 O: 0,2(n 1 k) O : 0,95 0,3n 0,1k 2 0, 4n 0, 2 0, 2k 0,95 0,3n 0,1k 1,35
0,1n 0,1k 0, 2 n k 2 . Vậy đáp án D chắc chắn đúng. Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,06 mol một ancol đa chức và 0,04 mol một ancol không no, có một liên kết đôi, mạch hở, thu được 0,24 mol khí CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là A. 5,40. B. 8,40. C. 2,34. D. 2,70. Trích đề thi thử thầy Nguyễn Anh Phong
Định hướng tư duy giải Từ cấu tạo của các ancol và số mol. HO CH 2 CH 2 OH : 0,06 Có ngay: CH 2 CH CH 2 OH : 0,04 1 BTNT.H m (0,06.6 0,04.6).18 5, 4(gam) 2 Câu 21: Cho hỗn hợp hai anken đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với nước (có H2SO4 làm xúc tác) thu được hỗn hợp Z gồm hai rượu (ancol) X và Y. Đốt cháy hoàn toàn 1,06 gam hỗn hợp Z sau đó hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 2 lít dung dịch NaOH 0,1M thu được dung dịch T trong đó nồng độ của NaOH bằng 0,05M. Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là A. C3H7OH và C4H9OH. B. C2H5OH và C3H7OH. C. C2H5OH và C4H9OH. D. C4H9OH và C5H11OH. Trích đề thi thử thầy Nguyễn Anh Phong Định hướng tư duy giải BTNT.C Ta có: n pu n Na 2CO3 0,05 n CO2 0,05 NaOH 0,05.2 0,1(mol)
CO : 0,05 BTKL Giả sử: 2 1,06 0,05.12 2x 16(x 0,05) x 0,07 H 2 O : x C2 H 5 OH n Z 0,02 C 2,5 C3 H 7 OH Câu 22. Cho Na (được lấy dư 10% so với lượng cần thiết) vào 100 ml ancol etylic x0, khi phản ứng thu được 42,56 lít khí B (ở đktc) và m gam chất rắn. Biết khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml, của nước là 1 g/ml. Giá trị của m là : A. 174,4. B. 56,24. C. 126,9. D. 183,14. Trích đề thi thử thầy Nguyễn Anh Phong Định hướng tư duy giải
Vancol x m ancol 0,8x Ta có: n H2 1,9(mol) VH2O 100 x 0,8x 100 x BTNT.H 1,9.2 x 46 46 18 C2 H 5 ONa : 0,8 BTKL m NaOH : 3 m 183,14(gam) Na : 0,38
Câu 23: Hòa tan m gam ancol etylic (D = 0,8 g/ml) vào 108 ml nước (D = 1 g/ml) tạo thành dung dịch A. Cho A tác dụng với Na dư thu được 85,12 lít (đktc) khí H2. Dung dịch A có độ ancol bằng A. 460 B. 410 C. 280 D. 920 Định hướng tư duy giải m 108 n ancol H2 O 3,8.2 m 73,6 Ta có: n H2 3,8 46 18 92 73,6 0,46 460 Vancol 92 → độ ancol là 92 108 0,8 Câu 24. Cho 10ml rượu etylic 920 (khối lượng riêng của rượu etylic là 0,8 gam/ml) tác dụng hết với Na thì thể tích sinh ra là: A. 1,12 lít B. 1,68 lít C. 1,792 lít D. 2,285 lít Định hướng tư duy giải (1) Câu này các em cần chú ý Na tác dụng cả với nước và ancol. Nhiều bạn không để ý hay bị đề bẫy. (2) Cần nhớ độ rượu là thể tích ml rượu có trong 100 ml dung dịch rượu. Vancol 9, 2ml m ancol 9, 2.0,8 7,36(gam) Vậy ta có: VH2O 0,8ml m H2O 0,8(gam)
n ancol 0,16(mol) n H2O 0,044(mol) 0,16 0,044 V 2, 285(lit) 2 Câu 25: Cho m gam hỗn hợp (X) gồm các ancol no mạch hở đồng đẳng của nhau cháy hoàn toàn trong O2 thì thu được 0,5 mol CO2 và 0,7 mol H2O. Cũng m gam X tác dụng với Na dư thì thu được a gam muối. Giá trị của a có thể đạt được đến giá trị lớn nhât : Định hướng tư duy giải A. 20,4. B. 23,4. C. 26,2. D. 22,6. Trích đề thi thử thầy Nguyễn Anh Phong BTNT.H n H2
Ta có: n X 0,7 0,5 0, 2 n 2,5 a lớn nhất khi X là hai chức: BTKL a
m(C, H,O, Na) 0,5.12 0,7.2 0, 2.(16 22).2 22,6
Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai ancol no, hai chức, mạch hở cần vừa đủ V1 lít khí O2, thu được V2 lít khí CO2 và a mol H2O. Các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Biểu thức liên hệ giữa các giá trị V1, V2, a là A. V1 = 2V2 + 11,2a B. V1 = 2V2 - 11,2a C. V1 = V2 +22,4a D. V1 = V2 - 22,4a
Trích đề thi thử thầy Nguyễn Anh Phong Định hướng tư duy giải: V V V BTNT.O a 2 .2 1 .2 2 .2 a V1 2V2 11, 2a 22, 4 22, 4 22, 4 O trong X
Câu 27: X là hỗn hợp chứa 3 ancol no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,06 mol X thu được 6,16 gam CO2. Thể tích (lít) khí O2 (đktc) tối thiểu cần dùng là: A. 3,136
B. 4,704
C. 3,584
D. 3,808
Trích đề thi thử thầy Nguyễn Anh Phong Định hướng tư duy giải Vì ancol no nên n H2 O n CO2 n X 0,14 0,06 0,2(mol) Số mol O2 nhỏ nhất khi số mol oxi trong X nhiều nhất (bằng số mol C) BTNT.O n Omin 2
0,2 0,14.2 0,14 0,17 V 3,808(lit) 2
Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn 0,22 mol hỗn hợp A gồm các ancol cần V lít khí O2 (đktc) thu được 24,64 gam CO2. Mặt khác, cho toàn bộ hỗn hợp A trên tác dụng hoàn toàn với K (dư) thu được 6,272 lít khí H2 (đktc). Giá trị đúng của V gần nhất với : A. 12,2 B. 13,4 C. 15,0 D.18,0 Trích đề thi thử thầy Nguyễn Anh Phong Định hướng tư duy giải Ta có: các ancol trong A phải là các ancol no.
n A n H2O n CO2 n H2O 0, 22 0,56 0,78(mol) BTNT.O 0,56
V .2 0,56.2 0,78 V 15,008(l) 22, 4
Câu 29: Cho m gam hỗn hợp (X) gồm các ancol no mạch hở đồng đẳng của nhau cháy hoàn toàn trong O2 thì thu được 22 gam CO2 và 12,6 gam H2O. Cũng m gam X tác dụng với K dư thì thu được a gam muối. Giá trị của a có thể đạt được đến giá trị lớn nhât là: A. 18,2. B. 39,8. C. 26,2. D. 29,0. Trích đề thi thử thầy Nguyễn Anh Phong Định hướng tư duy giải Ta có: n X 0,7 0,5 0, 2 n 2,5 a lớn nhất khi X là hai chức: BTKL a
m(C, H,O, Na) 0,5.12 0,7.2 0, 2.(16 38).2 29,0
Câu 30: Hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức, mạch hở thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ V lít O2 (đktc), thu được 0,81 mol CO2 và 0,99 mol H2O. Giá trị của m và V lần lượt là A. 16,2 và 27,216 B. 14,58 và 29,232 C. 16,2 và 29,232 D. 14,58 và 27,216 Trích đề thi thử thầy Nguyễn Anh Phong Định hướng tư duy giải n CO 0,81 X Ta có: 2 n X 0,99 0,81 0,18 n Trong 0,18(mol) O n 0,99 H2O BTKL m m(C, H,O) 0,81.12 0,99.2 0,18.16 14,58(gam)
BTNT.O 0,18
V .2 0,81.2 0,99 V 27, 216(lit) 22, 4
Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol hỗn hợp X gồm butan, ancol etylic và etilen glycol, thu được 4,08 gam hỗn hợp gồm x mol CO2 và y mol H2O. Giá trị của x là: A. 0,06. B. 0,04. C. 0,05. D. 0,08. Trích đề thi thử thầy Nguyễn Anh Phong Định hướng tư duy giải CO 2 : x y x 0,02 x 0,06 Ta có: 4,08 44x 18y 4,08 y 0,08 H 2 O : y Câu 32: Cho 7,8 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 4,6 gam Na, thu được 12,25 gam chất rắn. Hai ancol đó là A. C3H5OH và C4H7OH. B. C2H5OH và C3H7OH. C. C3H7OH và C4H9OH. D. CH3OH và C2H5OH. Trích đề thi thử thầy Nguyễn Anh Phong Định hướng tư duy giải BTKL m H2 7,8 4,6 12,25 0,15 n ancol 0,15
M
C H OH 7,8 52 2 5 0,15 C 3 H 7 OH
Câu 33. Hỗn hợp X gồm 3 ancol A, B, C đều no, hở, khối lượng mol theo thứ tự lập thành 1 cấp số cộng với công sai 30. đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X thu được 13,44 lit CO2 (đktc) và 16,2 gam H2O. Số mol ancol C bằng 1/3 số mol hỗn hợp X. Phần trăm khối lượng ancol C trong X là A. 66,67%.
B. 33,33%.
Định hướng tư duy giải Dễ dàng đoán ra 3 rượu đó là
C. 50,54%.
D. 49,46%.
CH 3OH M 32
HO CH 2 CH 2 OH M 62
HO CH 2 CH(OH)CH 2 OH M 92
CH 4 O : a X C 2 H 6 O 2 : b C H O : c 3 8 3
BTNT.C a 2b 3c 0,6 a 0,1 CO2 : 0,6 BTNT.H 4a 6b 8c 0,9.2 b 0,1 H 2 O : 0,9 1 c 0,1 1 c n X n H2 O n CO2 0,1 3 3
%ancol C
0,1.92 49,46% 0,1(92 62 32)
Câu 34: X là hợp chất thơm có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, độ bất bão hòa ( + v) = 4. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần 19,04 lít O2 ( đktc) thu được 7,2(g) H2O , X tác dụng được cả với Na và dung dịch Br2 . Số công thức cấu tạo thỏa mãn của X là: A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Định hướng tư duy giải Chú ý: Với chất thơm (có vòng benzen) thì số pi trong vòng là 3 và có ít nhất 1 vòng. Do ( + v) = 4 nên n CO2 n H2 O 3n X 0,3 n CO2 0,3 0,4 0,7 BTNT.Oxi n Otrong X 0,85.2 0,7.2 0,4 n Otrong X 0,1
Vậy X có 1 O Các chất X thỏa mãn là : CH 3 C 6 H 4 OH có 3 đồng phân Câu 35: Hỗn hợp M gồm 3 chất hữu cơ X, Y, Z đều có cùng loại nhóm chức với công thức phân tử tương ứng là CH4O, C2H6O, C3H8O3. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp M, sau phản ứng thu được 2,24 lít CO2 (ở đktc) và 2,7 gam H2O. Mặt khác, 40 gam M hòa tan được tối đa 9,8 gam Cu(OH)2. Phần trăm khối lượng của X trong M là A. 8%.
B. 4%.
Định hướng tư duy giải
C. 38%.
D. 16%.
CH 4 O : a 32a 46b 92c 40 Với 40 gam hỗn hợp M: C 2 H 6 O : b c 0,2 C H O : c 3 8 3
a b c .k 0,15 0,1 0,05 Với m gam hỗn hợp M: (a 2b 3c).k 0,1
a 2b 3c 0,2.32 2 a c 0 %CH 4 O 16% abc 40
Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn 0,07 mol hỗn hợp X chứa 2 ancol đa chức (hơn kém nhau 1 nhóm – OH ) thu được 7,48 gam CO2 và 4,32 gam nước. Cho K dư tác dụng hoàn toàn với lượng ancol bên trên thu được m gam muối. Giá trị đúng của m gần nhất với: A. 9,0 B. 10,0 C. 11,0 D. 14,2 Định hướng tư duy giải n CO2 0,17(mol) n H2O n CO2 n X 0,07(mol) →X là các ancol no. Ta có: n H2O 0, 24(mol) C3 H 5 (OH)3 : 0,03 1,7 BTNT C 2, 43 0,07 C2 H 4 (OH) 2 : 0,04 C3 H 5 (OK)3 : 0,03 K X m 11,7(gam) C2 H 4 (OK) 2 : 0,04
Bài toán oxi hóa không hoàn toàn ancol. Oxi hóa không hoàn toàn thường dùng tác nhân là CuO hoặc O2 xúc tác Cu. Với chương trình thi hiện tại chúng ta đã bỏ hợp chất xeton nên có thể nói ta chỉ xét sự oxi hóa các ancol bậc 1 tạo andehit hoặc axit hữu cơ tương ứng. + Oxi hóa tạo andehit -CH2OH + O → CHO + H2O + Oxi hóa tạo axit -CH2OH + O2 → COOH + H2O + Hết sức chú ý với các trường hợp ancol là đa chức. + 1 nhóm – CHO cho 2 Ag (Chú ý: HCHO cho 4Ag) + Khi oxi hóa cần lưu ý trường hợp CH3OH → HCHO Ví dụ 1: Cho 4,6 gam một ancol no, đơn chức phản ứng với CuO nung nóng, thu được 6,2 gam hỗn hợp X gồm anđehit, nước và ancol dư. Cho toàn bộ lượng hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được m gam Ag. Giá trị của m là: A. 10,8 B. 21,6 C. 43,2 D. 16,2 Trích đề thi thử THPT Chuyên ĐH Sư Phạm – 2015 Định hướng tư duy giải 6, 2 4,6 BTKL n O 0,1(mol) n Ancol 0,1 16 4,6 M ancol 46 CH 3OH 0,1
n HCHO 0,1 n Ag 0, 4 m 43, 2(gam) Ví dụ 2: Oxi hóa m gam ancol đơn chức X, thu được hỗn hợp Y gồm cacboxylic, nước và ancol dư. Chia Y làm hai phần bằng nhau. Phần một phản ứng hoàn toàn với dung dịch KHCO3 dư, thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc). Phần hai phản ứng với Na vừa đủ, thu được 3,36 lít khí H2 (đktc) và 19 gam chất rắn khan. Tên của X là: A. propan-1-ol. B. etanol. C. metanol. B. propan-2-ol. Trích đề thi thử THPT chuyên Nguyễn Huệ - Hà Nội – 2015 Định hướng tư duy giải KHCO3 Ta có: Y n RCOOH n CO2 0,1(mol) n H2O 0, 2(mol)
Na
Y n H2
RCOONa : 0,1 0,15 NaOH : 0,1 BTNT.H RCH 2 ONa : 0,1
BTKL 0,1(R 67 40 R 53) 19
R 15 X : CH 3 CH 2 OH Ví dụ 3: Cho m gam hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức X1, X2 đồng đẳng kế tiếp (MX1< MX2). Phản ứng với CuO nung nóng, thu được 0,25 mol H2O và hỗn hợp Y
gồm hai anđehit tương ứng và hai ancol dư. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 0,5 mol CO2 và 0,65 mol H2O. Mặt khác, cho toàn bộ lượng Y trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, kết thúc các phản ứng thu được 0,9 mol Ag. Hiệu suất tạo anđehit của X1, X2 lần lượt là: A. 66,67% và 50%. B. 66,67% và 33,33%. C. 50% và 66,67%. D. 33,33%.% và 50%. Định hướng tư duy giải Vì đốt cháy Y có n H O n CO nên X là các ancol no đơn chức. 2
2
n D n n CO 0,65 0,5 0,15(mol) H2 O Ancol 2 Ta có : n andehit n H2O 0,25
n
ancol
0,15 0,25 0,4(mol)
HCHO : 0,2(mol) Vì n Ag 0,9 . CH3CHO : 0,05(mol)
CH OH : a a b 0,4 a 0,3(mol) BTNT.C Ta lại có: 3 C2 H 5OH : b a 2b 0,5 b 0,1(mol) 0,2 0,05 66,67% H CH CHO 50% 3 0,3 0,1 Ví dụ 4: Oxi hóa 25,6 gam CH3OH, thu được hỗn hợp sản phẩm X gồm HCHO, HCOOH, H2O và CH3OH dư, biết rằng có 75% lượng CH3OH ban đầu đã bị oxi hoá. Chia X thành hai phần bằng nhau: - Phần một phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, thu được m gam Ag. - Phần hai phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 1M. Giá trị của m là A. 64,8. B. 108,0. C. 129,6. D. 32,4. Trích đề thi thử THPT chuyên Vĩnh Phúc – 2015 Định hướng tư duy giải Ta sẽ xử lý với ½ lượng ancol ban đầu để tránh nhầm lẫn . 25,6 O HCHO : a 0, 4(mol) Ta có: n CH3OH 32.2 HCOOH : b H HCHO
a b 0, 4.75% 0,3
Và n KOH b 0,1 a 0, 2
m Ag 0, 2.4.108 0,1.2.108 108(gam)
Ví dụ 5: Oxi hóa 0,08 mol một ancol đơn chức thu được hỗn hợp X gồm cacboxylic, anđehit, ancol dư, nước. Ngưng tụ toàn bộ hỗn hợp X rồi chia làm hai phần bằng nhau: Phần 1 cho tác dụng với Na dư thu được 0,504 lít khí H2 (đktc). Phần 2 cho tham gia phản ứng tráng bạc hoàn toàn thu được 9,72 gam Ag. Phần trăm khối lượng ancol bị oxi hóa là A. 40,00 % B. 62,50 % C. 50,00 % D. 31,25 % Trích đề thi thử THPT chuyên Lê Khiết – 2016 Định hướng tư duy giải Nếu ancol thường: n Ag max = 0,04.2 = 0,08 < 0,09 ancol CH 3OH Gọi số mol CH3OH tạo ra andehit, axit, dư lần lượt là x, y, z mol 0
CuO,t HCH 2 OH+ O HCHO + H 2 O
x
x
x
0
CuO,t HCH 2 OH+ 2O HCOOH+ H 2 O
y HCH 2 OH du
y
y
z n CH3OHbd = x+ y+ z = 0,04 x z Ta có hệ phương trình: n H2 = + y+ = 0,0225 2 2 n Ag = 4 x+ 2 y = 0,09
x = 0,02 y = 0,005 H = 62,5% z = 0,015 Bài tập rèn luyện Câu 1: Hỗn hợp X gồm 1 ancol A và 2 sản phẩm hợp nước của propen. dX/H2 = 23. Cho m gam X đi qua ống sứ đựng CuO (dư) nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y gồm 3 chất hữu cơ và hơi nước, khối lượng ống sứ giảm 3,2 gam. Cho Y tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, tạo ra 48,6 gam Ag. Phần trăm khối lượng của propan-1-ol trong X là A. 65,2% B. 16,3% C. 48,9% D. 83,7% Định hướng giải CH 3OH Ta có: M X 46 X CH 3 CH 2 CH 2 OH CH CH(OH) CH 3 3
32a 60(b c) 46 abc CH 3OH : a X CH 3 CH 2 CH 2 OH : b n O a b c 0,2 CH CH(OH) CH : c n 4a 2b 0,45 3 3 Ag
a 0,1 0,025.60 b 0,025 %CH 3 CH 2 CH 2 OH 16,3% 46.0,2 c 0,075 Câu 2: Cho 6,44 gam một ancol đơn chức phản ứng với CuO đun nóng, thu được 8,68 gam hỗn hợp X gồm anđehit, nước và ancol dư. Cho toàn bộ X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 60,48. B. 45,36. C. 30,24. D. 21,60. Định hướng giải Ta có: nO = 0,14 và ancol dư → nancol > 0,14 6, 44 46 CH3OH → Mancol < 0,14
n HCHO n O 0,14 → mAg = 4. 0,14. 108 = 60,48 Câu 3: Hỗn hợp X gồm ancol etylic và hai hiđrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng. Hóa hơi m gam X thu được thể tích bằng với thể tích của 0,96 gam oxi ở cùng điều kiện. Mặt khác đốt cháy m gam X cần vừa đủ 0,3 mol O2, sau phản ứng thu được 0,195 mol CO2. Phần trăm số mol C2H5OH trong hỗn hợp hợp A. 60%. B. 50%. C. 70%. D. 25%. Định hướng giải Ta có: n X n O2 0,03 Nếu số mol CO2 lớn hơn hoặc bằng số mol H2O
n Otrong(CO2 ;H2 O) 0,195.3 0.585 0,6 (Vô lý ) nên TH này loại Do đó số mol H2O phải lớn hơn số mol CO2. Giả sử hai hidrocacbon là no mạch hở . Ta sẽ có ngay: n X n H2 O n CO2 0,03 n H2 O 0,195 n H2 O 0,225 n Otrong X n ancol 0,195.2 0,225 0,3.2 0,015
%C2 H 5 OH
0,015 50% 0,03
Câu 4: M là hỗn hợp của ancol no X và axit đơn chức Y, đều mạch hở. Đốt cháy hết 0,4 mol M cần 30,24 lít O2 đktc thu được 52,8 gam CO2 và 19,8 gam nước. Biết số nguyên tử cacbon trong X và Y bằng nhau. Số mol Y lớn hơn số mol của X. CTPT của X, Y là A. C3H8O2 và C3H6O2 B. C3H8O và C3H6O2
C. C3H8O và C3H2O2 D. C3H8O2 và C3H4O2 Định hướng giải n O 1,35 2 BTNT.oxi Ta có: n CO2 1,2 n Otrong M 1,2.2 1,1 1,35.2 0,8 n H2 O 1,1 1, 2 nM 0, 4 O 2 Nhận thấy các chất đều có 3C 3 → Vậy ta sẽ loại ngay B và C. Với trường hợp A cũng loại vì số mol H2O sẽ lớn hơn số mol CO2. Vậy chỉ có đáp án D là thỏa mãn. Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một ancol X no, mạch hở, cần vừa đủ 8,96 lit khí O2 (ở đktc). Mặt khác, nếu cho 0,2 mol X tác dụng vừa đủ với m gam Cu(OH)2 thì tạo thành dung dịch có màu xanh lam. Giá trị của m và tên gọi của X tương ứng là A. 4,9 gam và propan-1,3-điol. B. 9,8 gam và propan-1,2-điol. C. 9,8 gam và glixerol. D. 4,9 gam và propan-1,2-điol Định hướng giải Nhìn vào đáp án thấy X có 3 các bon. Khi đó có ngay
0,1X
0,3CO2 0, 4H 2 O
n Cu OH 2
BTNT.oxi n OX 1 0, 4.2 0,2 vậy X có 2 chức.
nX 0,1 m 9,8 2
Câu 6. Cho 6,9 gam một ancol đơn chức phản ứng với CuO đun nóng, thu được chất rắn A và 9,3gam hỗn hợp X gồm andehit, nước, ancol dư. Cho toàn bộ lượng X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được a gam Ag. Giá trị của a là A. 64,8. B. 24,3. C. 32,4. D. 16,2. Định hướng giải 9,3 6,9 6,9 n ancol n op/u 0,15 n ancol 46 CH 3OH 16 0,15 →X có 0,15 mol HCHO→nAg=0,15.4=0,6 Câu 7. Oxi hóa hoàn toàn m gam hai ancol đơn chức, bậc một, mạch hở, đồng đẳng liên tiếp nhau bằng CuO dư, nung nóng thu được hỗn hợp hơi X có tỉ khối hơi so với H2 là 13,75. X làm mất màu vừa đủ 200 ml dung dịch nước Br2. Giá trị của m là: A. 11,7 B. 8,9 C. 11,1 D. 7,8 Định hướng giải Nếu không có HCHO; MX=27,5
n RCHO 0,2.1,5 0,3 n H2 O 0,3 m (0,3 0,3).27,5 16,5
(vô lý)
2a 3b 0,3 CH 3OH : a 32a 46b 16(a b) 27,5 C 2 H 5OH : b 2(a b) a 0,1 m 7,8 b 0,1 Câu 8. Oxi hóa ancol etylic bằng oxi (xt men giấm) thu được hỗn hợp lỏng X (hiệu suất oxi hóa đạt 50%). Cho hỗn hợp X tác dụng với Na dư thu được 3,36 lít H2 (đktc). Vậy khối lượng axit thu được là: A. 9 gam B. 6 gam C. 18 gam D. 12 gam Định hướng giải CH 3COOH : a 3a X H 2 O : a 0,15 a 0,1 2 C H OH : a 2 5 Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol đồng đẳng liên tiếp thu được 0,66 gam CO2 và 0,45 gam nước. Nếu tiến hành oxi hoá hoàn toàn hỗn hợp ancol trên bằng CuO, sản phẩm tạo thành cho tác dụng hết với dung dịch chứa AgNO3/NH3 dư thì lượng kết tủa Ag thu được là A. 1,08 gam. B. 3,24 gam. C. 1,62 gam. D. 2,16 gam. Định hướng giải CO : 0,015 0,015 2 n 1,5 0,025 0,015 H 2 O : 0,025
HCHO : 0,005 n 0,03 CH 3CHO : 0,005
Câu 10: Oxi hóa 4,6 gam ancol etylic bằng O2 ở điều kiện thích hợp thu được 6,6 gam hỗn hợp X gồm anđehit, axit, ancol dư và nước. Hỗn hợp X tác dụng với natri dư sinh ra 1,68 lít H2 (đktc). Hiệu suất của phản ứng chuyển hóa ancol thành anđehit là A. 75%. B. 50%. C. 33%. D. 25%. Định hướng giải
n O 0,125 a 2b 0,125 1O RCHO a b b 0,1 a b 0,15 n H2 0,075 2O RCOOH
a 0,025 b 0,05
Câu 11: Oxi hoá 9,2 gam ancol etylic bằng CuO đun nóng thu được 13,2 gam hỗn hợp gồm anđehit, axit, ancol dư và nước. Hỗn hợp này tác dụng với Na sinh ra 3,36 lít H2 ở đktc. Phần trăm ancol bị oxi hoá là A. 75%. B. 50%. C. 25%. D. 90%. Định hướng giải CH 3CH 2 OH O CH 3CHO H 2 O a a a CH 3CH 2 OH 2O CH 3COOH H 2 O b 2b b b CH 3CH 2 OH du : 0,2 a b
a 2b n O 0,25 0,5a b 0,5(0,2 a b) n H2 0,15 a 0,05 0,15 H 75% 0,2 b 0,1 Câu 12: Hỗn hợp X gổm etanol, propan–1–ol, butan–1–ol, pentan–1–ol. Oxi hóa không hoàn toàn một lượng X bằng CuO nung nóng, sau một thời gian thu được H2O và hỗn hợp Y gồm 4 anđehit tương ứng và 4 ancol dư. Đốt cháy hoàn toàn Y cần dùng vừa đủ 1,875 mol O2, thu được thu được 1,35 mol khí CO2, và H2O. Mặt khác, cho toàn bộ lượng Y trên phản ứng với lượng dư dung dịc AgNO3 trong NH3, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam Ag. Giá trị của m là: A. 64,8 B. 27,0 C. 32,4 D. 43,2 Trích đề thi thử THPT Chuyên ĐH Vinh – Lần 1 – 2015 Định hướng tư duy giải Cách 1:
CO :1,35 Ch¸y 2 X H 2 O :1,35 n X Vì n X n Y CO 2 :1,35 Y Ch¸y n Ag H 2 O :1,35 n X 2 BTNT.O n X 3,75 1,35.2 1,35 n X
n Ag 2
n Ag 0,6 m Ag 64,8(gam) Cách 2: 3n nCO 2 (n 1) H 2 O Cn H 2n 2 O 2 O 2 Nhận thấy: C H O 3n 1 O nCO 2 n H 2 O 2 n 2n 2 n andehit 1,5n CO2 n O2 1,35.1,5 1,875 0,15 2 n andehit 0,3 m Ag 0,3.2.108 64,8(gam)
Câu 13: Cho m gam một ancol no đơn chức X qua bình đựng CuO (dư) đun nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam và thu được một hỗn hợp hơi Y gồm nước và andehit có tỷ khối đối với H2 là 15,5 .Giá trị của m là : A. 0,32. B. 0,64 C. 0,80 D. 0,92. Trích đề thi thử THPT chuyên Quốc học Huế – 2015 Định hướng tư duy giải 0,32 BTKL nO 0,02 n Y 0,02.2 0,04 Ta có: 16 BTKL m 0,02.16 0,04.31 m 0,92 Câu 14. Hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Oxi hoá hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X có khối lượng m gam bằng CuO ở nhiệt độ thích hợp, thu được hỗn hợp sản phẩm hữu cơ Y. Cho Y tác dụng với một lượng dư dd AgNO3 trong NH3, thu được 54 gam Ag. Giá trị của m là: A. 8,5 B. 13,5 C. 8,1 D. 15,3
Trích đề thi thử THPT Vĩnh Bảo – Hải Phòng – 2016 Định hướng tư duy giải O Ta có : n 0, 2 n Ancol
adehit
0, 2(mol)
HCHO : a a b 0, 2 a 0,05(mol) n Ag 0,5 4a 2b 0,5 b 0,15(mol) CH 3CHO : b BTKL m 0,05.32 0,15.46 8,5(gam)
Câu 15: X và Y là hai ancol đều có khả năng hòa tan Cu(OH)2. Đốt cháy một lượng với tỉ lệ bất kỳ hỗn hợp X và Y đều thu được khối lượng CO2 gấp 1,833 lần khối lượng H2O. Nếu lấy 5,2 gam hỗn hợp của X và Y thì hòa tan tối đa m gam Cu(OH)2. Giá trị của m có thể là A. 5,88. B. 5,54. C. 4,90. D. 2,94. Trích đề thi thử THPT Chuyên ĐH Vinh – 2015
Định hướng tư duy giải n CO 1(mol) m H2O 24(gam) 2 Nếu m CO2 44(gam) n H2O 4 / 3(mol)
CH 3CH(OH)CH 2 (OH) .Ta chặn khoảng bằng cách xem CH 2 (OH)CH(OH)CH 2 (OH)
→ X , Y sẽ là
5, 2 5, 2 n hh 2,77 m Cu(OH)2 3,353 92 76 Câu 16: Hiđrat hóa hỗn hợp etilen và propilen có tỉ lệ mol 1:3 khi có mặt axit H2SO4 loãng thu được hỗn hợp ancol X. Lấy m gam hỗn hợp ancol X cho tác dụng hết với Na thấy bay ra 448 ml khí (đktc). Oxi hóa m gam hỗn hợp ancol X bằng O2 không khí ở nhiệt độ cao và có Cu xúc tác được hỗn hợp sản phẩm Y. Cho Y tác dụng với AgNO3 trong NH3 dư thu được 2,808 gam bạc kim loại. Phần trăm số mol ancol propan-1-ol trong hỗn hợp là: A. 75% B. 25% C. 12,5% D. 7,5% Trích đề thi thử THPT chuyên Bảo Lộc – Lâm Đồng – 2016 Định hướng tư duy giải C2 H 5 OH : 0,01 n OH 0,04 CH 3CH 2 CH 2 OH : a Ta có: n H2 0,02(mol) CH CH(OH)CH : 0,03 a 3 3 hỗn hợp chỉ có 1 ancol.
AgNO3 / NH3 Ta lại có: Y 0,01.2 2a 0,026 0,003 a 0,003 %n CH3CH2CH2OH 7,5% 0,04 Câu 17: Oxi hoá m gam hỗn hợp X gồm hai ancol có công thức phân tử C3H8O bằng CuO đun nóng, sau một thời gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp hơi Z gồm (anđehit, nước và ancol dư). Cho Z phản ứng với Na (dư), kết thúc phản ứng thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là A. 12,0 gam B. 6,0 gam. C. 24,0 gam. D. 3,0 gam. Trích đề thi thử thầy Nguyễn Anh Phong Định hướng tư duy giải n RCHO n H2O Ta có: n ancol 0, 2 m 0, 2.60 12(gam) n H2 0,1 Câu 18: Oxi hóa m gam một ancol no đơn chức X được hỗn hợp Y gồm axit, andehit, ancol dư và nước. Chia hỗn Y thành 3 phần bằng nhau : Phần 1: Cho tác dụng với AgNO3 /NH3 dư thu được 54g kết tủa Ag Phần 2: Phân tích thì thấy có chứa 0,15 mol ancol X. Phần 3: Cho tác dụng với Na dư thu được 5,6 lit(đktc) khí H2 Xác định công thức cấu tạo của X và hiệu suất phản ứng oxihoa của X A. CH3OH và 57,14% B. CH3CH2OH và 33,33%
C. CH3OH và 33,33% D. CH3CH2OH và 42,85% Định hướng tư duy giải Nhìn nhanh qua đáp án thấy có 2 TH về rượu. Với TH CH3OH thường nguy hiểm. Ta sẽ thử với rượu này ngay: CH 3 OH O HCHO H 2 O 4a 2b n Ag 0,5 a a a CH 3 OH 2 O HCOOH H 2 O c 0,15 0,5a b 0,5c 0,25 b b b CH 3 OH : c
a 0,05 0,2 b 0,15 H 57,14% 0,35 c 0,15 Câu 19: Hỗn hợp X gồm 2 ancol A, B (đều no, đơn chức, mạch hở, có số mol bằng nhau và MA < MB). Lấy 10,60 gam X tác dụng với Na dư thu được 2,24 lít H2 (đktc). Mặt khác, oxi hóa 10,60 gam X bằng CuO dư rồi cho toàn bộ sản phẩm tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 43,2 gam kết tủa. Số công thức cấu tạo phù hợp với B là: A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 6.
Định hướng tư duy giải n H 0,1 n X 0,2 Ta có: 2 n Ag 0,4 TH1: X là CH3OH và rượu bậc 2 hoặc bậc 3: CH OH : 0,1 10,6 3 R 57 C 4 H 9 OH (2 chat) ROH : 0,1
TH2: RCH 2 OH R 14 17
10,6 0,2
C H OH : 0,1 X 2 5 R 60 C 3 H 7 OH ROH : 0,1 Câu 20: Oxi hóa 25,6 gam CH3OH, thu được hỗn hợp sản phẩm X gồm HCHO, HCOOH, H2O và CH3OH dư, biết rằng có 75% lượng CH3OH ban đầu đã bị oxi hoá. Chia X thành hai phần bằng nhau:
- Phần một phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, thu được m gam Ag. - Phần hai phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 1M. Giá trị của m là A. 64,8. B. 108,0. C. 129,6. D. 32,4. Định hướng tư duy giải Ta sẽ xử lý với ½ lượng ancol ban đầu để tránh nhầm lẫn . 25,6 0, 4(mol) Ta có: n CH3OH 32.2 O HCHO : a a b 0, 4.75% 0,3 HCOOH : b Và n KOH b 0,1 a 0, 2 m Ag 0, 2.4.108 0,1.2.108 108(gam) Câu 21: Oxi hoá 1 ancol đơn chức bằng O2 có mặt chất xúc tác thu được hỗn hợp X. Chia X thành ba phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng hết với Na thu được 8,96 lít H2 (đktc) và hỗn hợp Y, làm khô Y thu được 48,8 gam chất rắn khan. Phần 2 tác dụng với NaHCO3 dư thì thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc). Phần ba, tác dụng với AgNO3 / NH3 dư thu được 21,6 g bạc. CTCT của ancol đã dùng là: A. C2H3CH2OH B. C2H5OH C. C2H5CH2OH D. CH3OH Định hướng tư duy giải Ta tính toán với trường hợp không phải CH3OH RCH 2 OH O RCHO H 2 O RCHO : a 0,1 n Ag 0,2 a a X RCOOH : b 0,2 n CO2 a 3 H 2 O : a b RCH 2 OH 2 O RCOOH H 2 O b RCH OH : c b b 2 1 n H2 0,4 (b a b c) c 0,3 2 RCOONa : 0,2 48,8 NaOH : 0,3 R 15 RCH ONa : 0,3 2 Câu 22: Oxi hóa hoàn toàn 2m gam một ankol đơn chức bằng oxi xúc tác thích hợp thu được 3m gam hỗn hợp chỉ chứa anđehit và nước. Mặt khác lấy 9,6 gam ankol trên đem oxi hóa một thời gian thu được hỗn hợp gồm anđehit, axit, ankol dư và nước trong đó số mol axit gấp ba lần số mol của anđehít. Lấy hỗn hợp này tráng bạc hoàn toàn thu được 54 gam bạc. Hiệu suất của quá trình oxi hóa ankol là A. 50% B. 80% C. 66,67% D. 60% Định hướng tư duy giải
2m 32 CH 3OH m 16 HCHO : a 0,3CH 3OH HCOOH : 3a CH OH : 0,3 4a 3 BTKL m O m M ankol
n Ag 4a 3a.2 10a 0,5 a 0,05 0,3 0,1 66,67% 0,3 Câu 23. Oxi hóa 8 gam ancol metylic bằng CuO, t0. sau một thời gian thu được hỗn hợp khí A gồm HCHO, HCOOH, H2O và CH3OH (dư) . Cho A tác dụng với lượng dư Na thu được 3,36 lít H2 (đktc) thì thể tích (ml) dung dịch NaOH 0,5M cần dùng để tác dụng hết lượng axit có trong A là: A. 150. B. 75. C. 50. D. 100. Định hướng tư duy giải Chú ý: 1 mol các chất ancol,axit đơn chức,nước khi tác dụng với Na đều cho 0,5 mol H2. Do đó, độ tăng số mol khí H2 thoát ra chính là do CH3COOH Na n CH3OH 0,25 n H2 0,125 Có ngay: Na A n H2 0,15 n H2 0,025 n CH3COOH 0,05 V 100 ml H
Câu 24: Hỗn hợp M gồm 2 ancol no đơn chức có số C không nhỏ hơn 2, mạch hở X, Y và một hidrocacbon Z. Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần vừa đủ 0,07 mol O2, thu được 0,04 mol CO2. Công thức phân tử của Z là: A. C3H6 B. CH4 C. C2H4 D. C2H6 Định hướng tư duy giải n O2 0,07 Vì Z là ankan loại A và C. 1,75 1,5 n CO2 0,04 3n 1 x Ta có : Cn H 2n 2 O x nCO 2 n 1 H 2 O O 2 2 3n 1 x n 0,07n 0,04 x 1 n 2 CH 4 2 2 Câu 25. Hỗn hợp Z gồm 1 ancol no mạch hở 2 chức X và 1 ancol no đơn chức mạch hở Y (các nhóm chức đều bậc 1) có tỉ lệ số mol nX : nY = 1 : 3. Cho m gam hỗn hợp Z tác dụng với natri dư thu được 6,72 lít H2 (đktc). Mặt khác cho m gam hỗn hợp Z tác dụng với CuO dư đun nóng sau khi phản ứng kết thúc thu được 38,64 gam hỗn hợp andehit và hơi nước. Để đốt cháy m gam hỗn hợp Z cần bao nhiêu lít O2 (đktc) ? A. 43,008. B. 47,040. C. 37,632. D. 32,310.
Trích đề thi thử THPT Chuyên Bến Tre – 2016 Định hướng tư duy giải HO CH 2 R CH 2 OH : a Na 2a 3a 0,3.2 a 0,12 Ta có: Z R 'CH 2 OH : 3a BTKL n O 0,6 m Z 38,64 0,6.16 29,04(gam)
29,04 0,6.17 0,36 1,32 CH 2 : 14 Dồn Z về OH : 0,6 H : 0,36 CO :1,32 1,32.2 1,8 0,6 2 n O2 1,92 V 43,008 2 H 2 O :1,8 Câu 26: Hiđrat hóa hỗn hợp etilen và propilen có tỉ lệ mol 1:3 khi có mặt axit H2SO4 loãng thu được hỗn hợp ancol X. Lấy m gam hỗn hợp ancol X cho tác dụng hết với Na thấy bay ra 448 ml khí (đktc). Oxi hóa m gam hỗn hợp ancol X bằng O2 không khí ở nhiệt độ cao và có Cu xúc tác được hỗn hợp sản phẩm Y. Cho Y tác dụng với AgNO3 trong NH3 dư thu được 2,808 gam bạc kim loại. Phần trăm số mol ancol propan-1-ol trong hỗn hợp là: A. 25%. B. 75%. C. 7,5%. D. 12,5%. Trích đề thi thử THPT Đặng Thúc Hứa – 2016 Định hướng tư duy giải
C2 H 5OH : 0, 01 C3 H 7 OH : 0, 03
Ta có: n H 2 0, 02 n ancol 0, 04
Và n Ag 0,026 n CHO 0,013 n C2 H5CHO 0,003 %C2 H 5 CHO 7,5%
Câu 27. Hỗn hợp X gồm etanol, propan-1-ol, butan-1-ol và pentan-1-ol. Oxi hóa không hoàn toàn một lượng X bằng CuO nung nóng, sau một thời gian thu được H2O và hỗn hợp Y gồm 4 anđehit tương ứng và 4 ancol dư. Đốt cháy hoàn toàn Y cần dùng vừa đủ 21 lít O2 (đktc), thu được H2O và 15,12 lít CO2 (đktc). Mặt khác, cho toàn bộ lượng Y trên phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 43,2. B. 64,8. C. 32,4. D. 27,0. Trích đề thi thử thầy Nguyễn Anh Phong Định hướng tư duy giải
3n nCO 2 (n 1) H 2 O Cn H 2n 2 O 2 O 2 Nhận thấy : C H O 3n 1 O nCO 2 n H 2 O 2 n 2n 2 Với bài toán này n andehit 1,5n CO2 n O2 0,675.1,5 0,9375 0,075 2 n andehit 0,075.2 0,15 m 0,15.2.108 32, 4(gam) Câu 28: Hỗn hợp X gồm hai ancol đồng đẳng kế tiếp. Đun m gam X với H2SO4
đặc, thu được H2O và hỗn hợp các chất hữu cơ Y gồm hai ancol và ba ete. Đốt cháy hoàn toàn Y cần dùng vừa đủ 7,56 lít O2 (đktc), sinh ra 5,04 lít CO2 (đktc). Mặt khác, cho m gam X đi qua ống sứ đựng CuO (dư) đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Z gồm 2 chất hữu cơ và hơi nước. Cho Z tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, thu được 16,2 gam Ag. Tên thay thế của ancol có khối lượng mol phân tử lớn hơn trong X là A. butan-2-ol
B. propan-1-ol C. butan-1-ol
D. propan-2-ol
Trích đề thi thử thầy Nguyễn Anh Phong Định hướng tư duy giải Chú ý: Khi đốt cháy X hay Y thì số mol O2 và CO2 đều không thay đổi. Thấy ngay: n Ag 0,15 n X n RCHO 0,075(mol) CO 2 : 0, 225 0, 225 C 3 (Vô lý) Khi đốt cháy X thì 0,075 H 2 O : a n C2 H5OH 0,075 n C4 H9OH 0,075 n CO2 0,3(VL)
→ Có một ancol không tạo anđêhit đó là propan – 2 – ol Câu 29: Oxi hoá m gam hỗn hợp X gồm hai ancol có công thức phân tử C3H8O bằng CuO đun nóng, sau một thời gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp hơi Z gồm (anđehit, nước và ancol dư). Cho Z phản ứng với Na (dư), kết thúc phản ứng thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là A. 12,0 gam B. 6,0 gam. C. 24,0 gam. D. 3,0 gam. Trích đề thi thử thầy Nguyễn Anh Phong Định hướng tư duy giải n RCHO n H2O Ta có: n ancol 0, 2 m 0, 2.60 12(gam) n H2 0,1
Câu 30: Chia m gam hỗn hợp X gồm hai ancol A, B (MA < MB) thành hai phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với Na (dư) thu được 2,8 lít H2 (đktc). Phần 2 đem oxi hóa hoàn toàn bởi CuO đun nóng thu được hai anđehit tương ứng. Đốt cháy hoàn toàn hai anđehit này thu được 15,68 lít CO2 (đktc) và 12,6 gam H2O. Mặt khác, nếu cho toàn bộ lượng anđehit trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thì thu được 75,6 gam kết tủa bạc. Công thức phân tử của ancol B là A. C5H12O. B. C2H6O. C. C4H10O. D. C3H8O. Trích đề thi thử thầy Nguyễn Anh Phong Định hướng tư duy giải
H O : 0,7 Khi đốt andehit ta có: 2 do đó ancol là no và đơn chức, bậc 1. CO2 : 0,7 Cho phần 1 tác dụng với Na : BTKL trong X n OH n Otrong andehit n X 0,125.2 0,25 m andehit 13,8
HCHO : a a b 0,25 a 0,1 Ta lại có: n Ag 0,7 4a 2b 0,7 b 0,15 RCH 2 CHO : b 0,1.30 0,15(R 43) 13,8 R 29 B : C 4 H10 O
Câu 31. Chia m gam ancol X thành hai phần bằng nhau. Phần một phản ứng hết với 8,05 gam Na thu được a gam chất rắn và 1,68 lít khí (đktc). Phần hai phản ứng với CuO dư, đun nóng, thu được chất hữu cơ Y. Cho Y phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 64,8 gam Ag. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là ? A. 8,1. B. 12,7. C. 16,2 . D. 25,4 . Trích đề thi thử thầy Nguyễn Anh Phong Định hướng tư duy giải
n H 0,075 n ancol 0,15 CH 3OH Ta có: 2 n Ag 0,6 BTKL a 0,15.32 8,05 0,075.2 12,7(gam)
Câu 32. Chi 16,96 gam hỗn hợp gồm 2 ancol đều đơn chức, mạch hở thành 2 phần bằng nhau: + Phần 1: tác dụng với Na dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). + Phần 2: đem đun nóng với CuO, thu được hỗn hợp F gồm 2 anđehit. Lấy toàn bộ F tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 69,12 gam Ag. Công thức của 2 ancol có khối lượng phân tử lớn là. A. CH2=CH-CH2OH B. C2H5OH C. C3H7OH D. CHC-CH2OH Trích đề thi thử thầy Nguyễn Anh Phong
Định hướng tư duy giải n H 0,1 n OH n CHO 0, 2 Ta có: 2 n Ag 0,64 0, 2.2 CH 3OH : 0,12 HCHO : 0,12 8, 48 RCHO : 0,08 RCH 2 OH : 0,08 BTKL R
8, 48 0,12.32 0,08.31 27 CH 2 CH CH 2 OH 0,08
Câu 33: Cho m gam ancol no, mạch hở X tác dụng hoàn toàn với CuO (dư) nung nóng, thu được hỗn hợp hơi Y (có tỉ khối hơi so với H2 là 47/3) có chất hữu cơ Z và thấy khối lượng chất rắn giảm 9,6 gam. Mặt khác đốt a mol Z, thu được b mol CO2 và c mol nước; với b = a+c. Giá trị của m là: A. 17,4. B. 37,2. C. 18,6. D. 34,8. Trích đề thi thử thầy Nguyễn Anh Phong Định hướng tư duy giải Khi đốt Z có a = b – c → Z là hợp chất có 2 liên kết π → X là ancol hai chức R(CHO) : 0,3 47.2 n O 0,6 Y m Y 0,9. 28, 2 3 H 2 O : 0,6 BTKL m 28, 2 9,6 18,6(gam)
Câu 34: Oxi hóa m gam ancol etylic một thời gian thu được hỗn hợp X. Chia X thành 3 phần bằng nhau: - Phần 1 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaHCO3 thoát ra 4,48 lít khí. - Phần 2 tác dụng với Na dư thoát ra 8,96 lít khí - Phần 3 tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư tạo thành 21,6 gam Ag. Các phản ứng của hỗn hợp X xảy ra hoàn toàn. Thể tích khí đo ở đktc. Giá trị của m và hiệu suất phản ứng oxi hóa ancol etylic là A. 124,2 và 33,33% B. 96 và 60% C. 82,8 và 50% D. 96,8 và 42,86% Trích đề thi thử thầy Nguyễn Anh Phong Định hướng tư duy giải CH 3COOH : a n CO 0, 2 a n CH3COOH 0, 2 2 X CH 3CHO : b Ta có: n Ag 0, 2 b 0,1 3 C2 H 5 OH : c a c a b 0,8 c 0,3 H 2 O : a b n H2 0, 4
m 0,6.46.3 82,8
H 50%
Câu 35: Cho X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của ancol anlylic (MX<MY); Z là axit cacboxylic đơn chức, có cùng số nguyên tử cacbon với X. Đốt cháy hoàn
toàn 24,14 gam hỗn hợp T gồm X, Y và Z cần vừa đủ 27,104 lít khí O2, thu được H2O và 25,312 lít khí CO2. Biết các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Phần trăm khối lượng của Z trong T là A. 58,00%. B. 59,65%. C. 61,31%. D. 36,04%. Trích đề thi thử thầy Nguyễn Anh Phong Định hướng tư duy giải n O 1, 21 Ta có: 2 24,14 1, 21.32 1,13.44 18n H2O n H2O 0,73 n CO2 1,13 BTNT.O T n Trong 1,13.2 0,73 1, 21.2 0,57(mol) O
Nhận thấy: n CO2 n H2O 0, 4
CH C COOH n 0, 2 Z % Z 58% n X Y 0,17 Câu 36: X là hỗn hợp chứa hai ancol đều bậc 1. Lấy m gam X chia làm hai phần bằng nhau. Phần một tác dụng hết với 15,6 gam K thu được x gam chất rắn và 2,016 lít khí (đktc). Phần hai tác dụng với CuO dư, đun nóng thu được chất hữu cơ Y. Y phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 43,2 gam Ag. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn phần hai thu được 11,44 gam CO2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của x là: A. 25,48 B. 22,32 C. 22,14 D. 26,72 Trích đề thi thử thầy Nguyễn Anh Phong Định hướng tư duy giải n H 0,09 trong X Ta có: 2 n OH 0,18(mol) n K 0,4 Lại có n Ag 0,4 2.0,18 → Phải có CH3OH BTNT.O CH OH : a a b 0,18 a 0,02 3 Ag b 0,16 CH 2 OH : b 4a 2b 0,4
CH OH : 0,02 BTNT.C Và n CO2 0,26(mol) 3 HO CH 2 CH 2 CH 2 OH : 0,08 BTKL x 15,6 0,02.32 0,08.76 0,09.2 22,14(gam) ancol
Câu 37: Cho m gam ancol no, mạch hở X tác dụng hoàn toàn với CuO (dư) nung nóng, thu được hỗn hợp hơi Y (có tỉ khối hơi so với H2 là 47/3) có chất hữu cơ Z và thấy khối lượng chất rắn giảm 9,6 gam. Mặt khác đốt a mol Z, thu được b mol CO2 và c mol nước; với b = a+c. Phần trăm khối lượng Oxi có trong X là: A. 52,17%. B. 34,78%. C. 51,61%. D. 26,67%.
Trích đề thi thử thầy Nguyễn Anh Phong Định hướng tư duy giải Khi đốt Z có a = b – c → Z là hợp chất có 2 liên kết π → X là ancol hai chức R(CHO) : 0,3 47.2 n O 0,6 Y m Y 0,9. 28, 2 3 H 2 O : 0,6 BTKL m 28, 2 9,6 18,6(gam)
X : HO CH 2 CH 2 OH %O 51,61% Câu 38: Lấy một lượng ancol but-2-in-1,4-diol cho qua bình đựng CuO đun nóng một thời gian được 14,5 gam hỗn hợp X gồm khí và hơi ( Giả sử chỉ xẩy ra phản ứng oxi hóa chức ancol thành chức andehit) Chia X thành 2 phần bằng nhau - Phần 1: Tác dụng với Na dư thu được 1,68 lit H2 (đktc) - Phần 2: Tác dụng vừa đủ với dung dịch nước chứa m gam Br2. Xác định m? A. 32 gam B. 40 gam C. 20 gam D. 16 gam Trích đề thi thử thầy Nguyễn Anh Phong Định hướng tư duy giải Ta sẽ xử lý với dữ liệu X/2 = 7,25(gam) để tránh sai sót. Ta có: n H2 0,075 n OH 0,15(mol) 0,15 7, 25 6, 45 BTKL .86 6, 45 n CuO 0,05 O 2 16 0,05 n Br2 0,075.2 m 32(gam) 0,05 0, 2
m ancol
n CHO
CC
CHO
Câu 39. Oxi hóa hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm etilen; propilen; buta -1,3- dien cần vừa đủ 150ml dung dịch KMnO4 1M thu được hỗn hợp poliancol. Nếu lấy 2m gam hỗn hợp X tác dụng với nước brôm dư thì thu được 86,52 gam sản phẩm cộng. Giá trị của m là: A. 14,52 B. 11,72 C. 7,26 D. 16,8 Trích đề thi thử thầy Nguyễn Anh Phong Định hướng tư duy giải BTE Ta có: n KMnO4 0,15 n e 0,15.3 0, 45 BTKL Với 2m n e 0,9 n Br2 0, 45 2m 0, 45.160 86,52
m 7, 26(gam)
Bài toán tách nước ancol. Con đường tư duy: Có 2 kiểu tách nước ancol. 0
H 2SO 4 /140 C Kiểu 1 : Tách nước tạo ete 2ROH R O R H2O
1 n ete n H2O n Ancol Với dạng này ta luôn có : 2 m Ancol m ete m H O 2 0
H 2SO 4 /170 C Kiểu 2 : Tách nước tạo anken ROH anken H 2 O
n anken n H2O n Ancol Với dạng này ta luôn có : m Ancol m anken m H2O Ví dụ 1: Đun 132,8 gam hỗn hợp 3 ancol no, đơn chức với H2SO4 đặc ở 140oC thu được các hỗn hợp ete có số mol bằng nhau và có khối lượng là 111,2 gam. Số mol mỗi ete có giá trị nào sau đây? A. 0,4 mol. B. 0,2 mol. C. 0,3 mol. D. 0,1 mol. Định hướng tư duy giải 132,8 111, 2 BTKL n H2O 1, 2 Ta có: 18
n
ete
1, 2 n1ete 0, 4(mol)
Ví dụ 2: Đun hai rượu đơn chức với H2SO4 đặc. 140oC được hỗn hợp 3 ete. Lấy 0,72 gam một trong ba ete đem đốt cháy hoàn toàn thu được 1,76 gam CO2 và 0,72 gam H2O. Hai rượu đó là A.C2H5OH và C2H7OH B. C2H5OH và C4H9OH C. CH3OH và C2H5OH D. CH3OH và C3H5OH Định hướng tư duy giải n CO 0,04(mol) ch¸y 2 Ta có: ete → hai ancol phải có một ancol không no. n H2O 0,04(mol) →Chỉ có đáp án D thỏa mãn. Ví dụ 3: Đun nóng hỗn hợp gồm 2 ancol đơn chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng với axit H2SO4 đặc ở 1400 C, thu được 6 gam hỗn hợp 3 ete và 1,8 gam nước. Công thức phân tử của hai ancol trên là: A. CH3OH và C2H5OH. B. C3H7OH và C4H9OH C. C2H5OH và C3H7OH D. C3H5OH và C4H7OH Định hướng tư duy giải BTKL m Ancol 6 1,8 7,8(gam)
n H2O 0,1 n ancol 0, 2 M ancol
CH 3OH 7,8 39 0, 2 C2 H 5 OH
Ví dụ 4: Chia hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức X và Y (MX < MY) là đồng đẳng kế tiếp thành hai phần bằng nhau. - Đốt cháy hòa toàn phần 1 thu được 3,808 lít khí CO2 (đktc) và 4,32 gam H2O. - Đun nóng phần 2 với H2SO4 đặc ở 1400 tạo thành 1,996 gam hỗn hợp ba ete. Hóa hơi hoàn toàn hỗn hợp ba ete trên, thu được thể tích hơi là 0,3864 lít (136,50 và 2 atm). Hiệu suất phản ứng tạo ete của X và Y lần lượt là A. 62,5% và 70%. B. 70% và 62,5%. C. 50% và 50%. D. 65,2% và 70%. Trích đề thi thử THPT chuyên Bảo Lộc – Lâm Đồng – 2015 Định hướng tư duy giải n CO2 0,17(mol) n ancol 0, 24 0,17 0,07(mol) Ta có : n H2O 0, 24(mol) C2 H 5 OH : 0,04 C 2, 43 C3 H 7 OH : 0,03 2.0,3864 Và n ete 0,023(mol) 0,082.(273 136,5) øng n Ph¶n 0,023.2 0,046(mol) Ancol
a b 0,046 C2 H 5 OH : a(mol) Gọi ab C H OH : b(mol) 3 7 46a 60b 2 .18 1,996 0,025 H C2 H5OH 62,5% a 0,025 0,04 0,021 b 0,021 H 70% C3H7 OH 0,03 Ví dụ 5: Hỗn hợp T gồm hai ancol đơn chức là X và Y (Mx < My), đồng đẳng kế tiếp của nhau. Đun nóng 27,2 gam T với H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp các chất hữu cơ Z gồm: 0,08 mol ba este (có khối lượng 6,76 gam) và một lượng ancol dư. Đốt cháy hoàn toàn Z cần vừa đủ 43,68 lít O2 (đktc). Hiệu suất phản ứng tạo ete của X và Y lần lượt là A. 50% và 20% B. 20% và 40% C. 40% và 30% D. 30% và 30% Trích đề thi THPT Quốc Gia – 2015 Định hướng tư duy giải
C2 H 5 OH 6,76 84,5 T M ete 0,08 Có C3 H 7 OH n ph¶n øng n ancol 0,16(mol) H2O n ete 0,08(mol) øng n Cph¶n a 46a 60b 6,76 0,08.18 a 0,1 2 H 5 OH Gọi ph¶n øng a b 0,16 b 0,06 n C3H7 OH b
C2 H 5 OH : x Ban đầu: T C3 H 7 OH : y 46x 60y 27, 2 Ch¸y CO 2 : 2x 3y BTNT.O x y 1,95.2 7x 10y H 2 O : 3x 4y
0,1 H C2 H5OH 50% 0, 2 x 0, 2(mol) 0, 06 y 0,3(mol) H 20% C3 H 7 OH 0,3 Chú ý: Khi đốt cháy ete hay ancol tương ứng thì số mol oxi cần không đổi. Ví dụ 6: Nung 47 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol A, B (MA < MB) với nhôm oxit thu được hỗn hợp Y gồm 3 ete (các ete có số mol bằng nhau), 0,33 mol hỗn hợp ancol dư, 0,27 mol hỗn hợp 2 anken và 0,42 mol nước. Biết hiệu suất anken hóa của các ancol là như nhau. Phần trăm khối lượng của A trong X là : A. 48,94% B. 68,51% C. 48,94% hoặc 68,51% D. Đáp án khác Trích đề thi thử Nguyễn Anh Phong – 2015 Định hướng tư duy giải H2 O X anken n anken 0,27 Ta có : H2 O X ete n H2 O 0,42
BÞ t¸ch níc n ancol 0,27 0,42 0,27 .2 0,57(mol)
Vậy n X 0,33 0,57 0,9(mol) M
C H OH : a(mol) 47 52,22 2 5 0,9 B : b(mol)
a b 0,9 (1) Ta có: 46a B.b 47 (2) H(a b) 0, 27 (3)
5,6 (1) (2) b B 46 B 72,168 (1) (3) H 30% b 0,3b 0,15 0
C2 H 5 OH : 0,5 X %C2 H 5 OH 48,936% C3 H 7 OH : 0, 4 Bài tập rèn luyện Câu 1: Đun nóng 66,4 gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức với H2SO4 đặc thu được 55,6 gam hỗn hợp 6 ete với số mol bằng nhau. Số mol của mổi ancol là: A. 0,2mol B. 0,4mol C. 0,5 mol. D. 0,3 mol Định hướng giải Với bài toán này cần nhớ 1 tỷ lệ số mol 2ROH R O R H 2 O BTKL 66,4 55,6 m H2 O m H2 O 10,8
0,6.2 0,4 3 Câu 2: X là một ancol ,khi đun X với H2SO4 đặc ở nhiệt độ 180oC thu được 3 anken đồng phân. Đốt cháy hoàn toàn 0,23 mol hỗn hợp Q gồm X và axit pentaonic cần x mol O2. Đem toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH)2 lấy dư thu được 200,94 gam kết tủa và khối lượng dd bazơ giảm y gam. Giá trị tương ứng của x,y lần lượt là: A. 1,11 và 125,61 B. 1,43 và 140,22 C. 1,71 và 98,23 D. 1,43 và 135,36 Định hướng giải n H2 O 0,6 n ancol
C H O : a 0,23Q 4 10 X : C 4 H10 O Ta có: C 5 H10 O2 : b n 1,02 n C 4a 5b
CO :1,02 1,02 4a 5b a 0,13 2 a b 0,23 b 0,1 H 2 O :1,15 BTNT.O a 2b 2x 1,02.2 1,15 x 1,43 BTKL m 200,94 (1,02.44 1,15.18) 135,36
Câu 3: Đun 1 mol hỗn hợp C2H5OH và C4H9OH (tỷ lệ mol tương ứng là 3:2) với H2SO4 đặc ở 140oC thu được m gam ete, biết hiệu suất phản ứng của C2H5OH là 60% và của C4H9OH là 40% . Giá trị của m là A. 19,04 gam B. 53,76 gam C. 28,4 gam D. 23,72 gam Định hướng giải
Chú ý: n H2 O n ete
1 n ancol . 2
C 2 H 5OH : 0,6 Có ngay: C 4 H 9 OH : 0,4 1 m 23,72 0,6.0,6 0,4.0,4 2 Câu 4. Tách nước hoàn toàn 16,6g hỗn hợp A gồm 2 ancol X,Y (MX < MY) thu được 11,2g 2 anken kế tiếp trong dãy đồng đẳng. Tách nước không hoàn toàn 24,9g hỗ n hợp A (1400C, xt thích hợp) thu được 8,895g các ete. Hiệu suất phản ứng tạo ete của X là 50%. Hiệu suất phản ứng tạo ete của Y là: A. 70% B. 40% C. 60% D.50% Định hướng giải C2 H 5 OH : 0,1 BTKL 16,6 11, 2 m H2O n H2O n anken 0,3 C3 H 7 OH : 0, 2 BTKL 0,6.0,6.46 0,4.0,4.74 m 18
100% C2 H 5 OH : 0,15 m ete 25,55 24,9 100% m ete 15,3 C3 H 7 OH : 0,3
m Cete2 H5OH 0,5.5,55 2,775 6,12 H 100% : C H OH H 40% 3 7 15,3 8,895 2,775 6,12 m ete Câu 5. Thực hiện phản ứng đêhidrat hóa hoàn toàn được 4,74 gam hỗn hợp A gồm 2 ancol, thu được hỗn hợp hai olefin hơn kém nhau 14 đvC trong phân tử. Lượng hỗn hợp olefin này làm mất màu vừa đủ 0,9 lít dung dịch Br2 0,1M. Phần trăm theo khối lượng của ancol có số cacbon nhỏ trong hỗn hợp A là: A. 33,33% B. 28,45% C. 28,92% D. 38,02% Định hướng giải n Br2 0,09 C H OH : a 2 5 Ta có: 4,84 n 2,55 C 3 H 7 OH : b C n H 2n 2 O 0,09 a b 0,09 a 0,04 46a 60b 4,84 b 0,05
Câu 6: Hỗn hợp X gồm hai ancol X1 và X2 ( M X1 M X 2 ). Đun nóng X với H2SO4 đặc thu được 0,03 mol H2O và hỗn hợp Y gồm hai anken đồng đẳng liên tiếp, ba ete và hai ancol dư. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 0,13 mol CO2 và 0,15 mol H2O. Công thức phân tử của X1 là A. C2H5OH. B. C3H7OH. C. CH3OH. D. C3H5OH. Định hướng giải
Vì thu được 2 anken đồng đẳng liên tiếp nên 2 rượu cũng là đồng đẳng liên tiếp số C2 BTNT.C X Y n CO n CO 0,13 2 2 BTNT.H n XH2 O 0,03 0,15 0,18
n X 0,18 0,13 0,05 n
C H OH 0,13 2,6 2 5 0,05 C 3 H 7 OH
Câu 7: Cho hỗn hợp X gồm 0,5 mol C2H5OH và 0,7 mol C3H7OH dẫn qua H2SO4 đặc nóng thu được m gam hỗn hợp Y. Cho Y vào dung dịch brom dư thì thấy có 1 mol Br2 đã tham gia phản ứng. Biết khi cho Na vào Y thì không có khí thoát ra. Giá trị của m là: A. 47 B. 45,2 C. 43,4 D. 44,3 Định hướng giải n Br 1 n anken 1 n H2 O 1 0,5 : C 2 H 5OH 2 X 1,2 1 0,1 n H2 O 0,1 0,7 : C 3 H 7 OH n ete 2 BTKL 0,5.46 0,7.60 m 1,1.18 m 45,2 Câu 8: Tách nước hoàn toàn từ 25,8 gam hỗn hợp A gồm 2 ancol X và Y (MX<MY), sau phản ứng thu được hỗn hợp B gồm 2 anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn B cần vừa đủ 1,8 mol O2. Mặt khác nếu tách nước không hoàn toàn 25,8 gam A (ở 1400C, xúc tác H2SO4 đặc), sau phản ứng thu được 11,76 gam hỗn hợp các ete. Biết hiệu suất ete hóa của Y là 50%. Hiệu suất ete hóa của X là A. 35%. B. 65%. C. 60%. D. 55%. Định hướng giải C2 H 5 OH : 0,3 25,8 1,8 1,5n n 2, 4 0,5 14n 18 C3 H 7 OH : 0, 2
0,1 0,3h h 60% 2 Câu 9: Đun 5,3 gam hỗn hợp X gồm hai ancol A, B (MA < MB) với dung dịch H2SO4 đặc ở 1700C thu được 3,86 gam hỗn hợp Y gồm hai anken đồng đẳng liên tiếp và hai ancol dư. Đốt cháy hoàn toàn 3,86 gam hỗn hợp Y thu được 0,25 mol CO2 và 0,27 mol H2O. Mặt khác, đun 5,3 gam hỗn hợp X với H2SO4 đặc ở 1400C thì thu được 2,78 gam hỗn hợp hơi Z gồm 3 ete có tỉ khối so với H2 là 139/3. Vậy hiệu suất phản ứng tạo ete của A và B lần lượt là: A. 40 và 80% B. 80% và 40% C. 33,33 và 66,67 % D. 66,67% và 33,33% Định hướng giải 0,1.60 0,3h.46 11,76
Dễ dàng suy ra A và B là đồng đẳng liên tiếp 5,3 3,86 BTKL khoi X n biH2tach 0,08 O 18 Nếu đốt cháy 5,3 gam X: n X 0, 27 0,08 0, 25 0,1 C2 H 5 OH : 0,05 C 2,5 C3 H 7 OH : 0,05 C2 H 5 OH : a Gọi số mol các ancol bi ete lần lượt là: C3 H 7 OH : b 2,78.3 ra n ete 0,03 n sinh H2O 139.2 a b 0,06 a 0,02 BTKL 46a 60b 2,78 0,03.18 b 0,04
Câu 10: Hỗn hợp X gồm hai ancol X1 và X2 (MX1<MX2).Đun nóng X với H2SO4 đặc thu được 0,03 mol H2O và hỗn hợp Y gồm hai anken đồng đẳng kế tiếp,ba ete và hai ancol dư. Đôt cháy hoàn toàn Y thu được 0,13 mol CO2 và 0,15 mol H2O . Công thức phân tử của X1 là; A.C2H5OH B. C3H7OH C. CH3OH D. C3H5OH Định hướng giải BTNT.Hidro khi đốt cháy X ta sẽ có: n X 0,15 0,03 0,13 0,05 C
0,13 2,6 X1 : C2 H 5 OH 0,05
Câu 11: Cho 11 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức, mạch hở vào bình đựng Na dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy thoát ra 3,36 lít khí H2 (đktc). Nếu cho hỗn hợp ancol đó vào bình đựng dung dịch H2SO4 đặc ở 140oC thu được m gam ete.( Hiệu suất của phản ứng tạo ete là 80%). Giá trị của m là A. 8,80. B. 4,48. C. 8,30. D. 6,64. Định hướng giải Chú ý: 2ROH ROR H 2 O Ta có : n H2 0,15
n ancol 0,3
BTKL 11 m 0,15.18
n H2 O 0,15
H 80% m 8,3.80% 6,64
Câu 12: Đun 1 mol hổn hợp C2H5OH và C4H9OH (tỷ lệ mol tương ứng là 3:2) với H2SO4 đặc ở 140oC thu được m gam ete, biết hiệu suất phản ứng của C2H5OH là 60% và của C4H9OH là 40% . Giá trị của m là A. 28,4. B. 53,76. C. 23,72. D. 19,04. Định hướng giải
C 2 H 5OH:0,6 Ta có ngay: C 4 H 9 OH:0,4
ROR H 2 O Bài này chỉ cần chú ý : 2ROH Do đó số mol nước bằng nửa số mol ancol: 1 BTKL 0,6.46.0,6 0,4.74.0,4 m .18. 0,6.0,6 0,4.0,4 2 m 23,72 Câu 13: Đun nóng m g ancol X với H2SO4 đặc làm chất xúc tác ở đk thích hợp thu được m’ g chất hữu cơ B có tỉ khối so với X là 0,7. CTPT X là A. CH3OH B. C2H5OH C. C3H7OH D. C4H7OH Định hướng giải X 18 0,7 X 60 Ta có: M B M X B là anken X Câu 14: Hỗn hợp A gồm hai ancol đơn chức kế tiếp trong dãy đồng đẳng. Chia A làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 đốt cháy được 0,6 mol CO2 và 1,0 mol H2O. Phần 2 đun với H2SO4 đặc ở 1400C được 5,72 gam hỗn hợp ete có tỉ khối so với H2 =28,6. Hiệu suất phản ứng ete hóa với mỗi ancol là: A. 40%; 50% B. 40%; 60% C. 50% và 50% D. 45%; 45% Định hướng giải Vì đốt cháy A cho n H 2 O n CO2 nên A là các ancol no đơn chức. Với phần 1: n H2O n CO2 1 0,6 0, 4 C
CH 3OH : a 0,6 1,5 0, 4 C2 H 5 OH : b
a b 0, 4 a b 0, 2 a 2b 0,6 Với phần 2: Gọi số mol các ancol bị ete là : CH 3OH : x xy 5,72 n ete n H2O 0,1 x y 0, 2 2 2.28,6 C2 H 5 OH : y BTKL m ancol 32x 46y 5,72 0,1.18 7,52
x y 0, 2 x 0,12 32x 46y 7,52 y 0,08 Câu 15. Cho hỗn hợp X gồm 0,5 mol C2H5OH và 0,7 mol C3H7OH dẫn qua H2SO4 đặc nóng thu được m gam hỗn hợp Y gồm các ete và anken. Cho Y vào dung dịch brom dư thì thấy có 1 mol Br2 đã tham gia phản ứng. Giá trị của m là ?
A. 44,3. B. 47. C. 43,4. Trích đề thi thử THPT Chuyên Bến Tre – 2016 Định hướng tư duy giải Ta có: n Br2 1 n anken
D. 45,2.
n anken H O 1 2 1 0,5 0,7 1 ete 0,1 n H2O 2
BTKL 0,5.46 0,7.60 m 1,1.18 m 45, 2(gam)
Câu 16: Cho hỗn hợp X gồm 0,3 mol C2H5OH và 0,4 mol C3H7OH dẫn qua H2SO4 đặc nóng thu được m gam hỗn hợp Y gồm các ete và anken. Cho Y vào dung dịch brom dư thì thấy có 0,4 mol Br2 đã tham gia phản ứng. Giá trị của m là: A. 24,3. B. 47,2. C. 27,9. D. 45,2. Trích đề thi thử thầy Nguyễn Anh Phong Định hướng tư duy giải Ta có: n Br2 0, 4 n anken
n anken H O 0, 4 2 0, 4 0,3 0, 4 0, 4 ete 0,15 n H2O 2
BTKL 0,3.46 0, 4.60 m 0,55.18 m 27,9(gam)
Câu 17: Đốt cháy hòan tòan m gam hỗn hợp X gồm ba ancol (đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng), thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và 11,7 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng m gam X với H2SO4 đặc thì tổng khối lượng ete tối đa thu được là A. 6,50 gam. B. 7,85 gam. C. 7,40 gam. D. 5,60 gam. Trích đề thi thử thầy Nguyễn Anh Phong Định hướng tư duy giải : Phải nhớ : 2ROH R O R H 2 O n CO2 0, 4(mol) n ancol 0,65 0, 4 0, 25(mol) Có n H2O 0,65(mol) BTKL m 0, 4.12 0,65.2 0, 25.16 10,1(gam)
0, 25 .18 7,85(gam) 2 Câu 18. Đun nóng 8,68 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol no, đơn chức, mạch hở, đồng đẳng liên tiếp với H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp Y gồm: ete (0,04 mol), anken và ancol dư. Đốt cháy hoàn toàn lượng anken và ete trong Y, thu được 0,34 mol CO2. Nếu đốt cháy hết lượng ancol trong Y thì thu được 0,1 mol CO2 và 0,13 mol H2O. Phần trăm khối lượng của ancol có phân tử nhỏ trong X là: A. 83,04% B. 63,59% C. 69,12% D. 62,21% Trích đề thi thử thầy Nguyễn Anh Phong BTKL m ete 10,1
Định hướng tư duy giải Khi đốt các anken và ete ta có: n H2O 0,04 0,34 0,38 BTKL m ete anken 0,34.12 0,38.2 0,04.16 5, 48
Lượng ancol dư trong Y: BTKL trong Y m ancol 0,1.12 0,13.2 16(0,13 0,1) 1,94(gam) BTKL Y Y m Htrong 8,68 5, 48 1,94 1, 26 n Htrong 0,07 2O 2O trong X n ancol 0,04.2 0,03 0,03 0,14 M n anken 0,03
8,68 62 0,14
C3 H 7 OH : 0,12 0,12.60 %C3 H 7 OH 83,04% 8,68 C4 H 9 OH : 0,02 Câu 19: Chia hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức X và Y (MX < MY, nX = nY) cùng dãy đồng đẳng thành hai phần bằng nhau: - Đốt cháy phần 1 thu được 6,72 lít CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O. - Đun nóng phần 2 với H2SO4 đặc ở 1400C tạo thành 3,43 gam hỗn hợp 3 ete. Hóa hơi hoàn toàn hỗn hợp ba ete trên thu được thể tích hơi bằng thể tích của 0,56 gam khí metan (cùng điều kiện). Hiệu suất của các phản ứng tạo ete của X, Y lần lượt là: A. 80% và 60% B. 80% và 40% C. 75% và 60% D. 75% và 40% Định hướng tư duy giải CO 2 : 0,3 n X n C2 H5OH 0,05(mol) n ancol 0,1 Phần 1 ta có: H 2 O : 0, 4 n Y n C4 H9OH 0,05(mol) X : x Phần bị tách nước: Y : y Câu 20: Đun nóng 72,8 gam hai ancol đơn chức kế tiếp trong dãy đồng đẳng là X, Y (Mx < My ) thu được 0,3 mol anken, 21,3 gam ete và ancol dư. Đốt cháy hết lượng anken và ete thì thu được 2,15 mol H2O. Còn đốt cháy lượng ancol dư thì cần vừa đủ 2,25 mol O2 thu được 2,1 mol H2O. Phần trăm khối lượng ancol X tham gia phản ứng ete hóa là: A. 35,0% B. 42,5% C. 37,5% D. 27,5% Định hướng tư duy giải CO 2 : a BTNT.O (2,1 a) 2, 25.2 2a 2,1 Xử lý phần ancol dư: H O : 2,1 2
a 1,5 n du ancol 0,6 C
C2 H 5 OH : a 1,5 2,5 72,8 0,6 C3 H 7 OH : b
Gọi số mol ete sinh ra là c
n H2O
46a 60b 72,8 c 0,3 6a 8b 4, 2 4,3 2c 0,3.2 a b 0,3 2c 0,6
46a 60b 72,8 a 0,8 6a 8b 2c 9,1 b 0,6 a b 2c 0,9 c 0, 25 C2 H 5 OH : x Gọi số mol tạo ete là: C3 H 7 OH : y x y 0, 25.2 x 0,3 37,5% 46x 60y 21,3 0, 25.18 y 0, 2
ANCOL – PHENOL CÂU 1. Số đồng phân ancol thơm tối đa ứng với công thức phân tử C8H10O là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Hướng dẫn trả lời + C6H5-CH2-CH2OH, C6H5-CHOH-CH3: 2 đồng phân + o/m/p-CH3-C6H4-CH2OH: 3 đồng phân Vậy tổng có 5 đp CÂU 2. Có bao nhiêu đồng phân ancol ứng với CTPT C5H12O A. 8 B. 7 C. 6 D. 9 Hướng dẫn trả lời Có 8 CTCT thỏa mãn là CH3-CH2-CH2-CH2-CH2OH, CH3-CH(OH)-CH2-CH2-CH3, (CH3CH2)CH-OH, (CH3)2CH-CH2-CH2OH, (CH3)2-CH-CH(OH)-CH3, (CH3)-C(OH)-CH2-CH3, HOCH2-CH(CH3)-CH2-CH3, (CH3)3C-CH2OH CÂU 3. Có bao nhiêu đồng phân ancol bậc 2 có cùng công thức phân tử C5H12O? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Hướng dẫn trả lời Có 3 đồng phân ancol bậc 2 thỏa mãn là CH3-CH(OH)-CH2-CH2-CH3, (CH3-CH2)CH-OH, (CH3)2CHCH(OH)-CH3 CÂU 4. Công thức nào dưới đây không phải của ancol C4H7OH ? A. CH2=CH-CH2-CH2OH B. CH3-CH=CH-CH2OH. C. (CH3)2C=CH-OH D. CH2=CH-CH(OH)-CH3. Hướng dẫn trả lời khongben (CH3)2CH-CHO Đáp án C không phải là ancol C4H7OH vì (CH3)2C=CH-OH CÂU 5. Theo danh pháp IUPAC, hợp chất (CH3)2C=CHCH2OH có tên gọi là A. 3-metylbut-2-en-1-ol. B. 2-metylbut-2-en-4-ol. C. pent-2-en-1-ol. D. ancol isopent-2-en-1-ylic. CÂU 6. Tên quốc tế của hợp chất có công thức CH3CH(C2H5)CH(OH)CH3 là A. 4-Etylpentan-2-ol. B. 2-Etylbutan-3-ol. C. 3-Etylhexan-5-ol. D. 3-Metylpentan-2-ol. CÂU 7. Bậc của ancol là A. bậc cacbon lớn nhất trong phân tử. B. bậc của cacbon liên kết với nhóm -OH. C. Số nhóm chức có trong phân tử. D. số cacbon có trong phân tử ancol. CÂU 8. Bậc ancol của 2-metylbutan-2-ol là A. bậc 4 B. bậc 1 C. bậc 2 D. bậc 3 CÂU 9. Các ancol (CH3)2CHOH ; CH3CH2OH ; (CH3)3COH có bậc ancol lần lượt là A. 1, 2, 3. B. 1, 3, 2. C. 2, 1, 3. D. 2, 3, 1. CÂU 10. Hợp chất nào dưới đây ứng với công thức tổng quát CnH2n+2O2 ? A. Axit no đơn chức, mạch hở. B. Phenol. C. Ancol no hai chức, mạch hở. D. Anđehit no, hai chức, mạch hở. CÂU 11. Nhận định nào đúng về ancol ? A. Ancol là chất điện li mạnh. B. Ancol là chất dẫn điện tốt. C. Ancol là chất không điện li. D. Ancol là chất điện li rất yếu. CÂU 12. Tên gọi thông thường của hợp chất CH3-CH(CH3)-CH2- OH là: A. metylbutan-1-ol B. 3- metylpentan-1-ol C. Ancol isopentylic D. Ancol isobutylic CÂU 13. Để làm khan etanol có lẫn nước, người ta có thể áp dụng phương pháp nào? A. Cho CaO (mới nung) vào ancol B. Cho axit H2SO4 đậm đặc vào ancol C. Cho CuSO4 khan vào ancol. D. Đun nóng cho nước bay hơi. Hướng dẫn trả lời Đáp án A không thỏa mãn vì CaO tan tạo thành Ca(OH)2, Ca(OH)2 tan luôn vào ancol → không tách được. 1
H 2SO4 d ,140 C (C2 H 5 ) 2 O H 2O Đáp án B không thỏa mãn vì CH3CH2OH H 2SO4 d ,170o C CH 2 CH 2 H 2O o
Đáp án D không thỏa mãn vì đun nóng thì ancol bay hơi trước vì ts = 78,3. CÂU 14. Cho các ancol sau: I. CH3-CH2-CH2-OH. II. CH3-CH(OH)-CH3; III. (CH3)2C(OH)-CH3 IV. CH3-CH2-CH2-CH2-OH. V. CH3-CH(OH)-CH2-CH3. VI. CH3-CH(CH3)-CH2-OH Ancol bậc hai là: A. II, III, V. B. II, V. C. I, IV, V. D. III, V. CÂU 15. Số đồng phân ancol tối đa ứng với CTPT C3H8Ox là A. 4 B. 5 C. 6 D. Đáp án khác Hướng dẫn trả lời +) x = 1 : C3H8O => Có 2 đồng phân +) x = 2 : C3H8O2 => Có 2 đồng phân +) x = 3 : C3H8O3 => có 1 đồng phân CÂU 16. Có bao nhiêu đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O, đều là dẫn xuất của benzen, khi tách nước cho sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Hướng dẫn trả lời Có 2 đồng phân : C6H5 - CH2CH2OH và C6H5 - CHOHCH3 (Đều tạo ra stiren trùng hợp sẽ cho Polistiren) CÂU 17: Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng) : Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat. Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là A. CH3COOH, CH3OH. B. C2H4, CH3COOH. C. C2H5OH, CH3COOH. D. CH3COOH, C2H5OH. Hướng dẫn trả lời - Nhận thấy chất cuối cùng là este metyl axetat, do đó Z phải chứa gốc metyl hoặc axetat => Loại ý D - Nhận thấy từ Y điều chế ra Z thì chỉ có ý B và C thỏa mãn, vì ý A từ CH3COOH không thể điều chế ra CH3OH bằng 1 phản ứng => Loại A - Cuối cùng, từ tinh bột C6H10O5 chỉ có thể điều chế ra glucozo là C6H12O6. Do đó Y phải là rượu etylic và Z phải là axit axetat CÂU 18: Có bao nhiêu phản ứng xảy ra khi cho các chất C6H5OH ; NaHCO3 ; NaOH ; HCl tác dụng với nhau từng đôi một ? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Hướng dẫn trả lời - Đầu tiên ta xác định tính chất của các chất, phenol có tính axit yếu, NaHCO lưỡng tính, NaOH là bazo mạnh và HCl là axit mạnh, dó đó sẽ có các cặp chất sau phản ứng với nhau: - C6H5OH + NaOH (axit + bazo). - NaHCO3 + NaOH (lưỡng tính + bazo). - NaHCO3 + HCl (lưỡng tính + axit). - NaOH + HCl (axit + bazo) Chú ý: dù phenol là axit nhưng nó yếu hơn nấc thứ 2 của axit H2CO3 nên không tác dụng với NaHCO3 CÂU 19: Phương pháp điều chế ancol etylic từ chất nào sau đây là phương pháp sinh hóa ? A. Anđehit axetic. B. Etylclorua. C. Tinh bột. D. Etilen. Hướng dẫn trả lời Vì điều chế ancol từ tinh bột là nhờ sự lên men của vi khuẩn hoặc nấm mốc, nấm men … (sinh vật), do đó người ta gọi phương pháp điều chế ancol etylic từ tinh bột là phương pháp hóa sinh 2
CÂU 20: Cho các hợp chất sau : (a) HOCH2CH2OH. (b) HOCH2CH2CH2OH. (c) HOCH2CH(OH)CH2OH. (d) CH3CH(OH)CH2OH. (e) CH3CH2OH. (f) CH3OCH2CH3. Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH)2 là A. (a), (b), (c). B. (c), (d), (f). C. (a), (c), (d). D. (c), (d), (e). Hướng dẫn trả lời Các chất cho trong bài đều là ancol và xeton, điều kiện để chúng tác dụng được với cả Na và Cu(OH)2 là có ít nhất 2 nhóm OH gắn vào 2 cacbon liền kề nhau. Từ đây ta thấy chỉ có các ancol (a), (c), (e) thỏa mãn điều kiện này CÂU 21: Khi đun nóng butan-2-ol với H2SO4 đặc ở 170oC thì nhận được sản phẩm chính là A. but-2-en. B. đibutyl ete. C. đietyl ete. D. but-1-en Hướng dẫn trả lời - Vì phản ứng ở 170oC nên sản phẩm tách nước thu được phải là anken (140oC thì thu được ete) => Loại B và C. - Áp dụng quy tắc Zai-xép để tách nước (nối đôi ưu tiên với Cacbon có bậc cao hơn) => sản phẩm thu được phải là but-2-en CÂU 22: Khi đun nóng hỗn hợp ancol etylic và ancol isopropylic với H2SO4 đặc ở 140oC có thể thu được số ete tối đa là A. 2 B. 4 C. 5 D. 3 Hướng dẫn trả lời Các ete có thẻ thu được là C2H5OC3H7; C2H5O C2H5 và C3H7OC3H7 CÂU 23: Chỉ ra dãy các chất khi tách nước tạo 1 anken duy nhất ? A. Metanol ; etanol ; butan -1-ol. B. Etanol; butan -1,2-điol ; 2-metylpropan-1-ol. C. Propanol-1; 2-metylpropan-1-ol; butan -1-ol. D. Propan-2-ol ; butan -1-ol ; pentan -2-ol. Hướng dẫn trả lời - Ý A loại vì Metanol không tách được nước - Ý B butan -1,2-điol tách nước cho nhiều hơn 1 anken. - Ý D pentan -2-ol tách nước cho 3 anken (có cả đồng phân cis-trans) CÂU 24: Cho các chất có công thức cấu tạo như sau: HOCH2-CH2OH (X); HOCH2-CH2-CH2OH (Y); HOCH2-CHOH-CH2OH (Z); CH3-CH2-O-CH2-CH3 (R); CH3-CHOH-CH2OH (T). Những chất tác dụng được với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam là A. X, Y, Z, T. B. X, Z, T C. X, Y, R, T. D. Z, R, T. CÂU 25: Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol (rượu). Hai anken đó là A. 2-metylpropen và but-1-en (hoặcbuten-1).B. propen và but-2-en (hoặc buten-2). C. eten và but-2-en (hoặc buten-2). D. eten và but-1-en (hoặc buten-1). CÂU 26: Khi đun nóng CH3CH2CH(OH)CH3 (butan-2-ol) với H2SO4 đặc, 1700C thì thu được sản phẩm chính là : A. but-1-en B. but-2-en C. đietyl ete D. butanal CÂU 27: Cho các ancol sau: CH3-CH2-CH2-OH (1); (CH3)2CH-OH (2); CH3-CH(OH)-CH2-OH (3); CH3CH(OH)-CH(CH3)2 (4). Dãy gồm các ancol khi tách nước chỉ cho một olefin duy nhất là: A. (1), (2). B. (1), (2), (3). C. (1), (2), (4). D. (2), (3). CÂU 28: Trong số các chất : Na, Ca, CaO, CuO, CH3COOH , HCl, số chất tác dụng được với ancol etylic là: A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 CÂU 29: Ancol anlylic tác dụng với tất cả các chất của dãy chất nào sau đây? A. CH3COOH, Cu(OH)2, NaOH, Na B. CH3COOH, Cu(OH)2, H2, Na C. NaOH, Na, CuO, Br2 D. C2H5OH, H2, Na, CuO CÂU 30: Cho sơ đồ chuyển hóa : o
HCl NaOH H 2SO 4 dac,170 A But-1-en B E
3
Tên của E là A. propen. B. đibutyl ete. C. but-2-en. D. isobutilen. CÂU 31: Cho các chất sau đây: HOCH2CH2OH (I); HOCH2CH2CH2OH (II); HOCH2CH(OH)CH3 (III); CH3COOH (IV); CH3CH(OH)COOH (V); C6H5OH (VI). Những chất hòa tan được Cu(OH)2 là A. I, II, IV, V, VI. B. I, II, III, IV. C. I, III, IV, V. D. II, III, IV, V. CÂU 32: Để nhận biết các chất riêng biệt gồm C2H5OH, HCOOH, C6H5OH, C2H4(OH)2 ta dùng cặp hoá chất nào sau đây? A. Dung dịch Br2 và Cu(OH)2 B. Dung dịch Br2 và dung dịch NaOH C. NaHCO3 và Cu(OH)2 D. Na và quỳ tím CÂU 33: Chọn định nghĩa đúng về ancol? A. Ancol là hợp chất hữu cơ trong phân tử có chứa nhóm –OH B. Ancol là hợp chất hữu cơ có nhóm –OH liên kết với cacbon thơm C. Ancol là hợp chất hữu cơ chứa nhóm –OH liên kết với nguyên tử cacbon no D. Ancol là hợp chất hữu cơ chứa nhóm –OH liên kết với cacbon bậc 1 CÂU 34: Cho các hợp chất sau: a) HO-CH2 - CH2-OH b) HO-CH2 - CH2 - CH2-OH c) HO-CH2 -CHOH - CH2-OH d) CH3 - CH2 - O - CH2 - CH3 e) CH3 - CHOH - CH2OH Những chất nào phản ứng với Cu(OH)2? (chọn đáp án đúng) A. a; c; e B. a; b; c C. c; d; e D. a; c CÂU 35: Cho các hợp chất sau : (a) HOCH2-CH2OH (b) HOCH2-CH2-CH2OH (c) HOCH2-CH(OH)-CH2OH (d) CH3-COOH (e) CH3-CH2OH (f) CH3-O-CH2CH2 OH Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH)2 là A. (a), (b), (c) B. (c), (d), (f) C. (a), (c), (d) D. (c), (d), (e) CÂU 36: Cho các nhận định sau: (1) Tất cả các ancol đều có phản ứng với Na. (2) Tất cả các ancol no, đơn chức, mạch hở, bậc 1 (số C lớn hơn 1) đều có khả năng tách nước tạo anken. (3) Oxi hóa ancol bậc 1 thu được anđêhit. (4) Các ancol đa chức có thể hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam. (5) Nhiệt độ sôi của ancol lớn hơn hidrocacbon và ete (có phân tử khối xấp xỉ nhau) là do giữa các phân tử ancol có liên kết hidro. (6) Ancol sec-butylic và ancol isobutylic là đồng phân của nhau. (7) Các ancol có thể là các chất lỏng hoặc rắn. (8) CH3OH, C2H5OH, CH3CH2CH2OH có nhiệt độ sôi tăng dần còn độ tan trong nước giảm dần. Tổng số các nhận định đúng là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 CÂU 37: Cho các nhận định sau: (1) Người ta điều chế CH2=CH2 trong phòng thí nghiệm từ C2H5OH. (2) Đốt nóng bột CuO màu đen rồi đổ CH3OH vào thấy bột màu đen chuyển thành màu đỏ. (3) Người ta có thể dùng cồn để sát trùng các dụng cụ y tế bằng cách ngâm các dụng cụ y tế vào cồn. (4) Bậc của ancol và bậc của amin là giống nhau. (5) Hợp chất có chứa nhóm chức –OH đều là ancol. (6) Người ta có thể sản xuất rượu để uống từ gạo, ngô, khoai, sắn… Tổng số các nhận định đúng là: A. 4 B. 5 C. 2 D. 3 CÂU 38: Cho các phát biểu sau: (1) Phenol tan vô hạn trong nước ở 66oC. (2) Phenol có lực axit mạnh hơn ancol etylic. (3) Phản ứng thế vào benzen dễ hơn phản ứng thế vào nhân thơm của phenol. (4) Phenol tan tốt trong etanol. (5) Phenol làm quỳ tím hóa đỏ. (6) Nhóm -OH phenol không bị thế bởi gốc axit như nhóm -OH ancol. (7) Phenol rất độc, khi dây vào tay nó gây bỏng da, do đó khi sử dụng phải hết sức cẩn thận. 4
Có bao nhiêu phát biểu đúng ? A. 3 B. 4 C. 6 D. 5 CÂU 39: Cho các phát biểu sau: (a) Phenol là chất rắn, có thể tan tốt trong nước ở 700C. (b) Tính axit của phenol mạnh hơn nước là do ảnh hưởng của gốc phenyl lên nhóm -OH. (c) Sục khí CO2 dư vào dung dịch natri phenolat thấy dung dịch vẩn đục. (d) Nguyên tử H của vòng benzen trong phenol dễ bị thay thế hơn nguyên tử H trong benzen là do ảnh hưởng của nhóm -OH tới vòng benzen. (e) C6H5OH và C6H5CH2OH là đồng đẳng của nhau (-C6H5 là gốc phenyl). Số phát biểu đúng là A. 5 B. 3 C. 4 D. 2 CÂU 40: Khi thay nguyên tử H của hiđrocacbon bằng nhóm -OH thì được dẫn xuất hiđroxi. Có các nhận định sau: a) Phenol là dẫn xuất hiđroxi của hiđrocacbon thơm. b) Phenol là dẫn xuất hiđroxi mà nhóm OH đính với C của vòng thơm. c) Ancol thơm là dẫn xuất hiđroxi của hiđrocacbon thơm. d) Ancol thơm là đồng đẳng của phenol. Số nhận định đúng là A. 4 B. 1 C. 2 D. 3 CÂU 41: Cho các phát biểu sau về phenol (C6H5OH): (a) Phenol vừa tác dụng với dung dịch NaOH vừa tác dụng được với Na. (b) Phenol tan được trong dung dịch KOH. (c) Nhiệt độ nóng chảy của phenol lớn hơn nhiệt độ nóng chảy của ancol etylic. (d) Dung dịch natri phenolat tác dụng với CO2 tạo thành Na2CO3. (e) Phenol là một ancol thơm. Số phát biểu đúng là A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 CÂU 42: Cho các phát biểu sau: (1) Phenol có tính axit mạnh hơn etanol vì nhân benzen hút electron của nhóm –OH bằng hiệu ứng liên hợp, trong khi nhóm –C2H5 lại đẩy electron vào nhóm –OH. (2) Phenol có tính axit mạnh hơn etanol và được minh hoạ bằng phản ứng phenol tác dụng với dung dịch NaOH, còn C2H5OH thì không. (3) Tính axit của phenol yếu hơn H2CO3 vì sục CO2 vào dung dịch C6H5ONa ta sẽ được C6H5OH. (4) Phenol trong nước cho môi trường axit, làm quỳ tím hoá đỏ. Số phát biểu đúng là A. 3 B. 4 C. 2 D. 1 CÂU 43: Cho các nhận định sau: (1) Ancol etylic có thể hòa tan tốt trong phenol, nước. (2) Ancol và phenol đều có thể tác dụng với K cho khí H2. (3) Ancol và phenol đều có thể tác dụng với NaOH cho muối và nước. (4) Phenol tan trong dung dịch NaOH chỉ là sự hòa tan vật lý bình thường. (5) Hợp chất C6H5CH2OH thuộc loại phenol. (6) Cho phenol vào dung dịch nước Br2 thấy kết tủa màu vàng xuất hiện. Số nhận định đúng là A. 3 B. 4 C. 2 D. 5 --------------------HẾT----------------------
5
LÝ THUYẾT VỀ ANCOL Câu 1: Chỉ ra thứ tự tăng dần mức độ linh độ của nguyên tử H trong nhóm -OH của các hợp chất sau: phenol, etanol, nước. A. Etanol < nước < phenol.
C. Nước < phenol < etanol.
B. Etanol < phenol < nước.
D. Phenol < nước < etanol.
Câu 2: Cho các hợp chất sau : (a) HOCH2CH2OH
(b) HOCH2CH2CH2OH
(c) HOCH2CH(OH)CH2OH
(d) CH3CH(OH)CH2OH
(e) CH3CH2OH
(f) CH3OCH2CH3
Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH)2 là A. (a), (b), (c).
B. (c), (d), (f).
C. (a), (c), (d).
D. (c), (d), (e).
Câu 3: Công thức dãy đồng đẳng của ancol etylic là A. CnH2n + 2O.
B. ROH.
C. CnH2n + 1OH.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 4: Số đồng phân ancol tối đa ứng với CTPT C3H8Ox là A. 4.
B. 5. C. 6.
D. không xác định được.
Câu 5: X là ancol mạch hở có chứa 1 liên kết đôi trong phân tử. khối lượng phân tử của X nhỏ hơn 60. CTPT của X là A. C3H6O.
B. C2H4O.
C. C2H4(OH)2.
D. C3H6(OH)2.
Câu 6: A, B, D là 3 đồng phân có cùng công thức phân tử C3H8O. Biết A tác dụng với CuO đun nóng cho ra andehit, còn B cho ra xeton. Vậy D là A. Ancol bậc III. B. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất. C. Chất có nhiệt độ sôi thấp nhất. D. Chất có khả năng tách nước tạo anken duy nhất. Câu 7: X, Y, Z là 3 ancol liên tiếp trong dãy đồng đẳng, trong đó MZ = 1,875MX. X có đặc điểm là A. Tách nước tạo 1 anken duy nhất. B. Hòa tan được Cu(OH)2. C. Chứa 1 liên kết
trong phân tử.
D. Không có đồng phân cùng chức hoặc khác chức. Câu 8: Ancol X đơn chức, no, mạch hở có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 37. Cho X tác dụng với H2SO4 đặc đun nóng đến 180oC thấy tạo thành một anken có nhánh duy nhất. X là A. propan-2-ol.
B. butan-2-ol.
C. butan-1-ol.
D. 2-metylpropan-2-ol.
Câu 9: Một ancol đơn chức X mạch hở tác dụng với HBr được dẫn xuất Y chứa 58,4% brom về khối lượng. Đun X với H2SO4 đặc ở 170oC được 3 anken. Tên X là A. pentan-2-ol.
B. butan-1-ol .
C. butan-2-ol.
D. 2-metyl propan -2-ol.
Câu 10: Một chất X có CTPT là C4H8O. X làm mất màu nước brom, tác dụng với Na. Sản phẩm oxi hóa X bởi CuO không phải là anđehit. Vậy X là A. but-3-en-1-ol.
B. but-3-en-2-ol. C. 2-metylpropenol.
D. tất cả đều sai.
Câu 11: Bậc của ancol là A. bậc cacbon lớn nhất trong phân tử.
B. bậc của cacbon liên kết với nhóm -OH.
C. số nhóm chức có trong phân tử.
D. số cacbon có trong phân tử ancol.
Câu 12: Bậc ancol của 2-metylbutan-2-ol là A. bậc 4.
B. bậc 1.
C. bậc 2.
D. bậc 3.
Câu 13: Các ancol được phân loại trên cơ sở 1
A. số lượng nhóm OH.
B. đặc điểm cấu tạo của gốc hiđrocacbon.
C. bậc của ancol.
D. Tất cả các cơ sở trên.
Câu 14: Các ancol (CH3)2CHOH ; CH3CH2OH ; (CH3)3COH có bậc ancol lần lượt là A. 1, 2, 3.
B. 1, 3, 2.
C. 2, 1, 3.
D. 2, 3, 1.
Câu 15: Câu nào sau đây là đúng ? A. Hợp chất CH3CH2OH là ancol etylic. B. Ancol là hợp chất hữu cơ trong phân tử nhóm -OH. C. Hợp chất C6H5CH2OH là phenol. D. Tất cả đều đúng. Câu 16: Ancol etylic tan tốt trong nước và có nhiệt độ sôi cao hơn hẳn so với ankan và các dẫn xuất halogen có khối lượng phân tử xấp xỉ với nó vì A. Trong các hợp chất trên chỉ có ancol etylic tác dụng với Na. B. Trong các hợp chất trên chỉ có ancol etylic có liên kết hiđro với nước. C. Trong các hợp chất trên chỉ có ancol etylic có liên kết hiđro liên phân tử. D. B và C đều đúng. Câu 17: A, B, C là 3 chất hữu cơ có cùng công thức CxHyO. Biết % O (theo khối lượng) trong A là 26,66%. Chất có nhiệt độ sôi thấp nhất trong số A, B, C là A. propan-2-ol.
B. propan-1-ol.
C. etylmetyl ete.
D. propanal.
Câu 18: Ancol etylic có lẫn một ít nước, có thể dùng chất nào sau đây để làm khan ancol ? A. CaO.
B. CuSO4 khan.
C. P2O5.
D. tất cả đều được.
Câu 19: Phương pháp điều chế ancol etylic từ chất nào sau đây là phương pháp sinh hóa ? A. Anđehit axetic.
B. Etylclorua .
C. Tinh bột.
D. Etilen .
Câu 20: Anken thích hợp để điều chế 3-etylpentan-3-ol bằng phản ứng hiđrat hóa là A. 3, 3-đimetyl pent-2-en.
B. 3-etyl pent-2-en.
C. 3-etyl pent-1-en.
D. 3-etyl pent-3-en.
Câu 21: Hiđrat hóa 2-metyl but-2-en thu được sản phẩm chính là A. 2-metyl butan-2-ol.
B. 3-metyl butan-1-ol.
C. 3-metyl butan-2-ol.
D. 2-metyl butan-1-ol.
Câu 22: Hiđrat hóa propen và một olefin A thu được 3 ancol có số C trong phân tử không quá 4. Tên của A là A. etilen.
B. but-2-en.
C. isobutilen.
D. A, B đều đúng.
Câu 23: X là hỗn hợp gồm hai anken (ở thể khí trong đk thường). Hiđrat hóa X được hỗn hợp Y gồm 4 ancol (không có ancol bậc III). X gồm A. propen và but-1-en. C. propen và but-2-en.
B. etilen và propen. D. propen và 2-metylpropen.
2
Bài toán về anđêhit. Những dạng toán về anđêhit thường là khá đơn giản do tính chất của anđêhit ít. Các bạn chỉ cần nhớ một số vấn đề sau: (1). Với phản ứng tráng bạc thì cứ 1 mol CHO cho 2 mol Ag (Trừ HCHO cho 4 mol Ag) (2). Chú ý các chất đặc biệt: HCHO, HCOOH, HCOOR, HCOONa, nối ba đầu mạch. (3). RCHO với R là gốc no có thể tác dụng với dung dịch nước Br2 nhưng không tác dụng được với Br2/ CCl4 (4). Oxi hóa RCHO + O → RCOOH (5). Khi đốt cháy ta cũng có: n CO n H O (k 1) n X 2
2
Ví dụ 1: Cho 0,1 mol anđehit X phản ứng tối đa với 0,3 mol H2, thu được 9 gam ancol Y. Mặt khác 2,1 gam X tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 10,8.
B. 16,2.
C. 21,6.
D. 5,4.
Định hướng tư duy giải Dễ dàng suy ra M Y 90 C4 H10 O 2 suy ra X có hai nhóm - CHO Ta có: n X
2,1 0,025 n CHO 0,05 m 0,05.2.108 10,8(gam) 90 6
Ví dụ 2: Cho hợp chất hữu cơ X (phân tử chỉ chứa C, H, O và một loại nhóm chức). Biết 5,8 gam X tác dụng hết với dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra 43,2 gam Ag. Mặt khác 0,1 mol X sau khi hiđro hóa hoàn toàn phản ứng vừa đủ với 4,6 gam Na. Công thức cấu tạo của X là A. HCOOH
B. OHC-CH2-CHO C. OHC-CHO
D. HCHO
Định hướng tư duy giải n X 0,1 X có hai nhóm - CHO . n Na 0, 2
Ta có :
Lại có n Ag 0, 4(mol) n X 0,1 M X 58 Ví dụ 3: Chia 14,2 gam hỗn hợp X gồm 2 anđehit đơn chức thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn 1 phần thu được 15,4 gam CO2 và 4,5 gam H2O. Cho phần 2 tác dụng với lượng dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 43,2 gam bạc. Phần trăm khối lượng của anddeehit có phân tử khối lớn hơn là A. 559,15
B. 39,43
C. 78,87.
D. 21,13.
Định hướng tư duy giải n CO2 0,35(mol) n H2O 0, 25
Ta có:
BTKL X n Trong nX O
7,1 0,35.12 0, 25.2 0,15(mol) 16 HCHO : a a b 0,15 a 0,05 RCHO : b 4a 2b 0, 4 b 0,1
Ta lại có: n Ag 0, 4(mol) BTKL %RCHO
7,1 0,05.30 78,87% 7,1
1
Ví dụ 4: Cho 10,2 gam hợp chất hữu cơ X ( có thành phần nguyên tố C, H, O) tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,45 mol AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được 32,4 gam Ag. Công thức cấu tạo của X là: A. CH≡C-[CH2]2-CHO.
B. CH3-C≡C-CHO.
C. CH2=C=CH-CHO.
D. CH≡ C-CH2-CHO
Định hướng tư duy giải n AgNO3 0, 45 X có liên kết 3 đầu mạch n Ag 0,3
Ta có:
MX Và n X 0,15
10, 2 68 CH C CH 2 CHO 0,15
Ví dụ 5: Đốt cháy hoàn toàn a mol anđêhit X thì thu được 3a mol CO2. Cho 0,1 mol X tác dụng hoàn toàn với AgNO3/NH3 dư thì thu được tối đa m gam kết tủa. Giá trị của m có thể gần nhất với : A. 21
B. 31
C. 41
D. 51
Trích đề thi thử Nguyễn Anh Phong – 2016 Định hướng tư duy giải Ag : 0,2 m 41 CAg C COONH 4 : 0,1
m Ta có: X : CH C CHO
Ví dụ 6: Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X gồm 1 andehit đơn chức mạch hở và 1 hidrocacbon mạch hở có cùng số mol,cùng số C và cùng số H thu được 3a mol CO2 và 2a mol H2O.Mặt khác, cho 0,8 mol X tác dụng hoàn toàn với lượng dư Br2/CCl4.Thấy có b mol Br2 phản ứng.Giá trị của b là : A.1,6
B.1,2
C.2,4
D.2,0
Trích đề thi thử Nguyễn Anh Phong – 2015 Định hướng tư duy giải CH 2 CH CHO : 0, 4(mol) C3 H 4 : 0, 4(mol)
Dễ dàng suy ra X là:
Br2 /CCl4 øng n Ph¶n 0, 4 0, 4.2 1, 2(mol) Br2
Chú ý: nhóm – CHO không tác dụng với Br2/CCl4 Ví dụ 7: Hỗn hợp M gồm hai anđehit đơn chức, mạch hở X và Y (phân tử Y nhiều hơn phân tử X mọt liên kết π). Hiđro hóa hoàn toàn 10,1 gam M cần dùng vừa đủ 7,84 lít H2 (đktc), thu được hỗn hợp N gồm hai ancol tương ứng. Cho toàn bộ lượng N phản ứng hết với 6,9 gam Na. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 17,45 gam chất rắn. Công thức của X và Y lần lượt là: A. CH3CHO và C2H3CHO
B. HCHO và C3H5CHO
C. CH3CHO và C3H5CHO
D. HCHO và C2H3CHO
Định hướng tư duy giải Nhìn vào các đáp án dễ thấy X có 1 liên kết pi và Y có 2 liên kết pi. BTKL 10,1 0,7 6,9 17, 45 m H2 m H2 0, 25(gam)
X : x(mol) x 2y 0,35 x 0,15 Khi đó : 10,1 Y : y(mol) x y 0, 25 y 0,1 2
0,15.30 0,1.56 10,1 Nhận thấy
Ví dụ 8: Hỗn hợp X gồm một anđehit đơn chức,mạch hở và một ankin(phân tử ankin có cùng số nguyên tử H nhưng ít hơn một nguyên tử C so với phân tử anđehit). Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hỗn hợp X thu được 2,4 mol CO2 và một mol nước. Nếu cho một mol hỗn hợp này tác dụng với dd AgNO3/NH3 thì khối lượng kết tủa thu được là: A. 308g
B. 301,2g
C. 230,4g
D. 144g
Định hướng tư duy giải 2,4 2,4 CH CH : 0,6 C 1 CH C CHO : 0,4 H 2
CAg CAg : 0,6 m 308 Ag : 0,8 CAg C COONH : 0,4 4
Ví dụ 9: Hỗn hợp M gồm một anđehit và một ankin (có cùng số nguyên tử cacbon). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp M, thu được 13,44 lít khí CO2 (ở đktc) và 6,48 gam H2O. Nếu cho 0,1 mol hỗn hợp M tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3. Số mol AgNO3 phản ứng là A. 0,20
B. 0,14
C. 0,12
D. 0,10
Định hướng tư duy giải H O : 0,36 H 3,6 CH CH CH 3 : a a 0,16 0,2M 2 C 3 y 0,04 CH C CHO : b CO2 : 0,6
CH CH CH 3 : 0,08 BTNT.Ag 0,1M n AgNO3 0,08 0,02.3 0,14 CH C CHO : 0,02
Ví dụ 10: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit cần dùng vừa đủ 0,375 mol O2, thu được 0,3 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Nếu cho m gam X tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì khối lượng Ag thu được là A. 32,4 gam. B. 48,6 gam. C. 75,6 gam. D. 64,8 gam. Định hướng tư duy giải BTNT.O n Otrong X 0,375.2 0,3.2 0,3 n Otrong X 0,15
Do số mol nước bằng số mol CO2 nên X là các andehit no đơn chức
n X n Otrong X 0,15 Ta có: C
HCHO 0,3 2 X 0,15 RCHO
Do đó 0,15.2 n Ag 0,15.4
32,4 m Ag 64,8
3
Bài tập rèn luyện Câu 1: Đốt cháy hết m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit đơn chức, mạch hở (có một liên kết đôi C = C trong phân tử) thu được V lít khí CO2 ở đktc và a gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa m, a và V là: A. m = 1,25V-7a/9.
B. m = 1,2V-9a/7.
C. m = 1,25V+7a/9.
D. m = 0,8V-7a/9.
Định hướng tư duy giải Cách 1: Ta thử đáp án với chất C2H3CHO m 56 7.36 X : C 2 H 3CHO V 67,2 56 1,25.67,2 9 a 36
m 1, 25V
7a 9
Cách 2: Làm tổng quát V CO 2 : 22, 4 V a Chay X n X n Trong Ta có: X O 22, 4 18 H O : a 2 18 BTKL m 12.
V a a 7a V 2 16 1, 25V 22, 4 18 9 22, 4 18
Câu 2: Cho 0,03 mol hỗn hợp X (có khối lượng 1,38 gam) gồm hai anđehit đơn chức tráng bạc hoàn toàn thì thu được 8,64 gam bạc. Mặt khác m gam X phản ứng tối đa với 4,704 lít H2 (ở đktc) khi có Ni xúc tác, đun nóng. Giá trị của m là A. 9,660.
B. 4,830.
C. 5,796.
D. 4,140
Định hướng tư duy giải n X 0,03 1,38 m X 1,38 MX 46 0,03 n 0,08 0,03.2 Ag HCHO : a a b 0,03 a 0,01 RCHO : b 4a 2b 0,08 b 0,02 R 29
1,38 0,01.30 R 25 CH C CHO 0,02
HCHO : x m n H2 0,21 x 2.3x 4x CH C CHO : 2x
x 0,03 m 4,14
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm anđehit malonic, axetanđehit, etanđial và anđehit acrylic cần 0,975 mol O2 và thu được 0,9 mol CO2 và 0,65 mol H2O. Nếu cho m gam hỗn hợp X trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được tối đa bao nhiêu gam Ag? A. 54,0 gam. B. 108,0 gam. C. 216,0 gam. D. 97,2 gam. Định hướng tư duy giải
4
HOC CH 2 CHO CH CHO BTNT.oxi X 3 n X n Otrong X n CHO HOC CHO CH CH CHO 2 n Otrong X 0,975.2 0,9.2 0,65
n Otrong X n CHO 0,5 n Ag 1 m 108(gam)
Câu 4: Hỗn hợp M gồm C2H2 và hai anđehit X1, X2 đồng đẳng kế tiếp ( M X1 M X2 ). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng vừa đủ 0,3 mol O2, thu được 0,25 mol CO2 và 0,225 mol H2O. Công thức của X1 là A. CH3CHO.
B. OHCCHO.
C. HCHO.
D. CH2=CHCHO.
Định hướng tư duy giải Trường hợp 1: Andehit có 2 nguyên tử O (phương án B) Trường hợp này các chất trong M đều có 2 liên kết π do đó ta có ngay: n M n CO2 n H2 O 0,25 0,225 0,025 C
0,25 10 0,025
Vô lý
Trường hợp 2: Andehit có 1 nguyên tử O C H : a BTNT.Oxi M 2 2 b 0,6 0,25.2 0,225 b 0,125 andehit : b BTNT.C n CO2 2a n.0,125 0,25 n 2
Câu 5: Hỗn hợp X gồm 0,1 mol anđehit metacrylic và 0,3 mol khí hiđro. Nung nóng hỗn hợp X một thời gian, có mặt chất xúc tác Ni thu được hỗn hợp hơi Y có tỉ khối hơi so với He bằng 95/12. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y qua dung dịch brom dư thì thấy hết a mol Br2. Giá trị của a là A. 0,04.
B. 0,02.
C. 0,20.
D. 0,08.
Định hướng tư duy giải H 2 : 0,3 m 7,6 n X 0, 4 X M X 19 CH 2 C(CH 3 ) CHO : 0,1
M X n Y 19 n Y 0, 24 M Y n X 95 3
n n pu a 0, 2 0,16 0, 04 H 2 0,16
Câu 6: Chia m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit đơn chức, mạch hở, thành 2 phần bằng nhau. Cho phần I tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 86,4 gam kết tủa. Cho phần II tác dụng vừa đủ với 1 gam H2 (có xúc tác Ni, đun nóng) thu được hỗn hợp ancol Y. Ngưng tụ Y, rồi cho toàn bộ sản phẩm vào bình chứa Na dư thấy khối lượng bình tăng (0,5m + 0,7) gam. Hai anđehit đó là A. HCHO và C2H5CHO.
B. HCHO và CH3CHO.
C. CH2=CHCHO và HCHO.
D. CH2=CHCHO và CH3CHO.
Định hướng tư duy giải
5
n pu H 0,5 2 n n Ag 0,8 n ancol 0,3 m H2 0,5m 1 0,5m 0,7 0,3 no n andehit 0,1 k.no n CHO 0,3 HCHO n andehit 0, 2 Ta có số mol H2 phản ứng là 0,5 → phải có anđêhit không no. → Chỉ có đáp án C là thỏa mãn
Câu 7: Chia 0,16 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit đơn chức A và hai chức B ( MA< MB) thành hai phần bằng nhau. Hiđro hóa phần 1 cần vừa đúng 3,584 lít H2 ( đktc). Cho phần 2 tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3/ NH3 thu được 25,92 g Ag và 8,52 g hỗn hợp hai muối amoni của hai axit hữu cơ. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần % khối lượng của A trong hỗn hợp X là: A. 49,12%
B. 50,88%
C. 34,09%
D. 65,91%
Định hướng tư duy giải n X 0,08
Chú ý: do thu được hai muối nên X không có HCHO → X phải chứa một anđêhit đơn n Ag 0,24 chức và một anđêhit hai chức. n X 0,08
Lại có: X có andehit không no. n H 0,16 2
A : a a b 0,08 a 0,04 n Ag 0,24 B : b 2a 4b 0,24 b 0,04
Có ngay: 0,08 X
R COONH 4 : 0,04 8,52 1 R 2 (COONH 4 )2 : 0,04
A : CH 2 CH CHO : 0,08 BTKL R1 R 2 27 X %A 49,12% B : HOC CHO : 0,08
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 29,2 gam hỗn hợp X gồm andehit acrylic, metyl axetat, andehit axetic và etylen glicol thu được 1,15 mol CO2 và 23,4 gam H2O. Mặt khác, khi cho 36,5 gam hỗn hợp X trên tác dụng hết với dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được tối đa m gam Ag. Giá trị gần nhất của m là: A. 43,5
B. 64,8
C. 53,9
D. 81,9
Trích đề thi thử THPT Chuyên ĐH Vinh – Lần 2 – 2015 Định hướng tư duy giải Để ý ta sẽ thấy Có hai chất có 1.O và 4.H đều có mối liên quan tới Ag. Hai chất còn lại có 2.O và 6.H không liên quan tới Ag. C x H 4 O : a(mol) CO 2 :1,15(mol) Ch¸y C y H 6 O 2 : b(mol) H 2 O :1,3(mol)
Dån vµo thµnh Vậy thì X
BTKL X n Trong O
29, 2 1,15.12 1,3.2 0,8(mol) 16
BTNT.O a 2b 0,8 a 0, 2 BTNT.H 4a 6b 2,6 b 0,3
6
Chú ý: Có sự thay đổi khối lượng giữa các lần thí nghiệm các bạn nhé! n CHO 0, 2.1, 25 0, 25 m 0, 25.2.108 54(gam)
Câu 9: Hỗn hợp X có 2 hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp. M X =31,6. Lấy 6,32 gam X lội vào 200 gam dung dịch chứa xúc tác thích hợp thì thu được dung dịch Z và thấy thoát ra 2,688 lít khí khô Y ở điều kiện tiêu chuẩn có M Y =33. Biết rằng dung dịch Z chứa anđehit với nồng độ C%. Giá trị của C là: A. 1,30%
B. Đáp án khác
C. 1,04%
D. 1,21%
Trích đề thi thử THPT Chuyên ĐH Sư Phạm – 2015 Định hướng tư duy giải Z chứa andehit nên X là C2H2 và C3H4. CH CH : 0,12(mol) CH C CH 3 : 0,08(mol)
Và 6,32 gam X
CH CH : 0,06(mol) CH C CH 3 : 0,06(mol)
H2O Y Ta có : X
n CH3CHO 0,12 0,06 0,06(mol)
%CH 3CHO
0,06.44 1,30% 200 6,32 0,12.33
Câu 10: Cho hỗn hợp khí X gồm HCHO và H2 đi qua ống sử dụng bột Ni nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y gồm hai chất hữu cơ. Đốt cháy hết Y thì thu được 11,7 gam H2O và 7,84 lít khí CO2 ( ở đktc). Phần trăm theo thể tích của H2 trong X là: A. 46,15%.
B. 65,00%.
C. 35,00%.
D. 53,85%.
Trích đề thi thử THPT chuyên Nguyễn Huệ - Hà Nội – 2015 Định hướng tư duy giải Vì Y chỉ là hai chất hữu cơ nên H2 hết. HCHO : a H 2 : b
Ta có: X
a n CO 0,35 2 BTNT.C H %H 2 53,85 a 0,3 b a n H2O 0,65
Câu 11: Một hỗn hợp X gồm axetilen, andehit fomic, axit fomic và H2. Lấy 0,25 mol hỗn hợp X cho qua Ni, đốt nóng thu được hỗn hợp Y gồm các chất hữu cơ và H2. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy bằng nước vôi trong dư, sau khi các phản ứng sảy ra hoàn toàn thu được 15 gam kết tủa và dung dịch Z. Khối lượng dung dịch Z thay đổi so với khối lượng nước vôi trong ban đầu là: A. giảm 10,5gam.
B. giảm 3,9 gam.
C. tăng 4,5 gam.
D. tăng 1,1 gam
Trích đề thi thử THPT chuyên Nguyễn Huệ - Hà Nội – 2015 Định hướng tư duy giải Nhận thấy rằng các chất trong X đều có 2 nguyên tử H. Do đó, n X n H O 0,25 2 BTNT.C n 0,15 n CO 0,15 2
7
m m CO m H O m 0,15.44 0,25.18 15 3,9(gam) 2
2
Câu 12: Hỗn hợp X gồm một anđehit và một ankin có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn a (mol) hỗn hợp X thu được 3a (mol) CO2 và 1,8a (mol) H2O. Cho 0,1 mol hỗn hợp X tác dụng được với tối đa 0,14 mol AgNO3 trong NH3 (điều kiện thích hợp). Số mol của anđehit trong 0,1 mol hỗn hợp X là: A. 0,02.
B. 0,08.
C. 0,04.
D. 0,03.
Trích đề thi thử THPT chuyên Nguyễn Huệ - Hà Nội – 2015 Định hướng tư duy giải CH C CHO : a(mol) CH C CH 3 : b(mol)
- Dễ thấy các chất trong X đều có 3C và H 3, 6 → X a b 0,1 a 0,02(mol) 3a b 0,14 b 0,08(mol)
Câu 13: Khi hoá hơi hoàn toàn 3 gam một anđehit X mạch hở thu được thể tích đúng bằng thể tích của 1,655 gam khí oxi (ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Cho 0,02 mol X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 / NH3 thu được m gam Ag. Giá trị lớn nhất của m là : A. 3,24
B. 4,32
C. 8,64
D. 6,48
Trích đề thi thử Nguyễn Anh Phong – 2015 Định hướng tư duy giải
3 = 58. 1,655 32 Để m lớn nhất → X là (CHO)2 : m = 0,02.4.108 = 8.64 gam. n X = n O2 MX =
Câu 14: Cho 0,1 mol một anđehit đơn chức, mạch hở X phản ứng vừa đủ với 300 ml dung dịch chứa AgNO3 1M trong NH3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 43,6 g kết tủa. Tổng số nguyên tử trong 1 phân tử X là: A. 7
B. 12
C. 9
D. 10
Trích đề thi thử THPT chuyên Hà Giang – 2015 Định hướng tư duy giải n RCHO 0,1
CH C R ' CHO Ta có: n Ag 0,3
Ag : 0, 2 43,6 CH C CH CH CHO CAg C R ' COONH 4 : 0,1
Câu 15: Hỗn hợp X gồm metanal và etanal. Cho 10,4 gam hỗn hợp X tác dụng với lượng dư AgNO3/NH3 thu được 108 gam kết tủa. Hỏi 10,4 gam hỗn hợp X phản ứng được tối đa với bao nhiêu lít H2 ở đktc (xúc tác Ni, t0). A. 11,2 lít
B. 8,96 lít
C. 6,72 lít
D. 4,48 lít
Trích đề thi thử THPT chuyên Hà Giang – 2015 Định hướng tư duy giải
8
BTKL 30a 44b 10, 4 HCHO : a BTE 4a 2b 1 CH 3CHO : b
Ta có: 10, 4(gam)
a 0, 2(mol) n H2 a b 0,3 V 6,72(l) b 0,1(mol)
Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn a mol một anđehit đơn chức X thu được 3a mol CO2. Trong một thí nghiệm khác cho 0,5 mol anđehit X tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, thu được m gam kết tủa Giá trị lớn nhất có thể có của m là A. 205 gam. B. 216 gam. C. 97 gam.
D. 108 gam.
Trích đề thi thử THPT Hồng Lĩnh – 2015 Định hướng tư duy giải Dễ thấy X có 3C.m lớn nhất khi X là: CH C CHO Ag :1 AgNO3 / NH3 CH C CHO m 205(gam) CAg C COONH 4 : 0,5
Câu 17: Một hỗn hợp X gồm anđehit acrylic và một anđehit đơn chức no mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 1,44 gam hỗn hợp trền cần vừa hết 1,624 lít khí oxi (đktc) thu được 2,86 gam CO2. Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư trong amoniac thu được m gam bạc. Giá trị của m là A. 11,88.
B. 10,80.
C. 8,64.
D. 7,56.
Trích đề thi thử thành phố Hồ Chí Minh Định hướng tư duy giải BTKL Ta 1, 44 0,0725.32 2,86 18.n H2O n H2O 0,05(mol) BTKL Và lại 1, 44 m(C, H,O)
X n Trong O
1, 44 0,05.2 0,065.12 0,035(mol) 16
C Vì các andehit đều đơn chức nên n X n O 0,035
0,065 1,857 0,035
BTNT.O a b 0,035 CH 2 CH CHO : a Vậy có ngay: X BTNT.C 3a b 0,065 HCHO : b
a 0,015 m 11,88 b 0,02
Câu 18. Hỗn hợp X gồm 2 andehit no có số C trong phân tử hơn kém nhau 1C. Người ta đốt cháy hoàn toán 0,5 mol X thu được 0,8 mol CO2. Nếu cho 0,5 mol X tác dụng với AgNO3/NH3 (dư) thì có thể thu được tối đa m gam kết tủa. Giá trị của m là : A. 108
B. 216
C. Không xác định D. 162
Trích đề thi thử Nguyễn Anh Phong Định hướng tư duy giải 0,8 1,6 Ta thấy ngay: C 0,5 HCHO : a 0,5 Do kết tủa là Max nên X phải là HOC CHO : b 9
a b 0,5 a 0,2 a 2b 0,8 b 0,3 BTE n Ag 0,2.4 0,3.2.2 2 m 2.108 216
Câu 19: Cho 0,3 mol hỗn hợp X chứa 3 andehit đơn chức,mạch hở, đều có 3C trong phân tử với tỷ lệ mol là 1:1:1 tác dụng với AgNO3/NH3 dư. Thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là : A. 84,2
B. 64,8
D. 129,6
D. 86,4
Trích đề thi thử Nguyễn Anh Phong Định hướng tư duy giải Ứng với 3C có 3 andehit là : CH C CHO : 0,1 CAg C COONH 4 : 0,1 AgNO3 / NH3 CH 2 CH CHO : 0,1 Ag : 0,6 CH CH CHO : 0,1 2 3 BTKL m 0, 6.108 0,1.194 84, 2(gam)
Câu 20: Chia hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở thành hai phần bằng nhau: - Phần 1: Đem đốt cháy hoàn toàn thu được 0,54 gam H2O. - Phần 2: Cho tác dụng hết với H2 dư (Ni, t0) thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y, thu được V lít CO2 (đktc). Giá trị của V là: A. 2,240.
B. 0,672.
C.0,112.
D. 1,680.
Trích đề thi thử Nguyễn Anh Phong – 2015 Định hướng tư duy giải Vì andehit no đơn chức nên ta có ngay: n CO2 n H2O
0,54 0,03(mol) 18
V 0,03.22, 4 0,672(lit)
Câu 21. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm propandial, axetandehit, etandial và andehit acrylic cần 0,975 mol O2 và thu được 0,9 mol CO2 và 0,65 mol H2O. Nếu cho m gam hỗn hợp X trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được tối đa bao nhiêu gam Ag ? A. 54,0 gam. B. 108,0 gam. C. 216,0 gam.D. 97,2 gam. Trích đề thi thử THPT Chuyên Bến Tre – 2016 Phân tích hướng giải BTNT.O X n Trong n CHO 0,9.2 0,65 0,975.2 0,5 O
n Ag 1 m Ag 108(gam)
Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X gồm hai anđehit mạch hở Y và Z (là đồng đẳng kế tiếp, MY < MZ), thu được 2,5a mol CO2 và 1,5a mol H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong X là A. 56,86%.
B. 42,86%.
C. 43,14%.
D. 44,62%.
Trích đề thi thử THPT Chuyên Phan Ngọc Hiền – 2016 Định hướng tư duy giải Nhận thấy n CO2 n H2O a n X → các chất trong X có hai liên kết pi. HOC CHO HOC CH 2 CHO
Và C 2,5
10
Câu 23: Hỗn hợp X gồm andehit fomic và andehit oxalic. Cho m gam X tác dụng với H2 (Ni, t0) thì thấy có tối đa 8,96 lít H2 (đktc) phản ứng. Còn cho m gam X tráng gương hoàn toàn được 108 gam Ag. Phần trăm số mol của HCHO trong X là? A. 60%
B. 25,64%
C. 74,36%.
D. 40%
Trích đề thi thử thầy Nguyễn Anh Phong Định hướng tư duy giải HCHO : a a 2b 0, 4 a 0,1 HOC CHO : b 4a 4b 1 b 0,15
Ta có:
%HCHO
0,1 40% 0, 25
Câu 24. Hỗn hợp A gồm andehit acrylic và một andehit đơn chức X. Đốt cháy hoàn toàn 1,72 gam hỗn hợp A cần vừa hết 2,296 lít (đktc) khí Oxi. Cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng Ca(OH)2 dư, thu được 8,5 gam kết tủa. Công thức cấu tạo của X là: A. HCHO.
B. C2H5CHO.C. C3H5CHO.
D. CH3CHO.
Trích đề thi thử thầy Nguyễn Anh Phong Định hướng tư duy giải n O2 0,1025 1,72 0,1025.32 0,085.44 BTKL n H2O 0,07 18 n n CO2 0,085
Ta có:
BTKL A n Trong n A 0,035 H O
CH 2 CH CHO 0,07.2 4 0,035 CH 3CHO
Câu 25. X, Y là hai andehit có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử (MX < MY) đều mạch hở, không phân nhánh và no. Đốt cháy hết 13 gam hỗn hợp andehit trên, thu được 13,44 lít khí CO2 (đktc) và 9 gam H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp andehit trên là ? A. 45,4%.
B. 44,62%.
C. 48,26%.
D. 55,38%.
Trích đề thi thử thầy Nguyễn Anh Phong Định hướng tư duy giải n CO2 0,6 BTKL n kh«ng no 0,1 n Otrong X 0,3(mol) n H2 O 0,5 n no 0,1
Ta có:
C H O : 0,1 3 6 %C 3 H 4 O2 55,38% C 3 H 4 O2 : 0,1
Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol andehit đơn chức,mạch hở X thu được 1 mol H2O và 3 mol CO2.Mặt khác, cho 7,56 gam X tác dụng hoàn toàn với AgNO3/NH3 dư thấy có m gam kết tủa xuất hiện. Giá trị của m là: A. 25,92
B. 49,2
C. 43,8
D. 57,4
Trích đề thi thử thầy Nguyễn Anh Phong Định hướng tư duy giải Dễ dàng suy ra được CTCT của X là: CH C CHO Vậy n CH C CHO
7,56 0,14(mol) 54
Ag : 0, 28 m 57, 4(gam) CAg C COONH 4 : 0,14 11
Câu 27: Oxi hóa 3,2 gam ancol metylic bằng oxi vừa đủ thu được 5,28 gam hỗn hợp sản phẩm X. Cho toàn bộ sản phẩm tạo thành tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được m gam Ag. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 32,40.
B. 43,20.
C. 34,56.
D. 36,72.
Trích đề thi thử thầy Nguyễn Anh Phong Định hướng tư duy giải BTKL nO Ta có:
n HCHO 0,07 5, 28 3, 2 0,13(mol) 16 n HCOOH 0,03
m Ag 0,07.4.108 0,03.2.108 36,72(gam)
Câu 28. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp 2 andehit sau đó hấp thụ hết sản phẩm vào bình đựng nước vôi trong dư thấy bình có 20 gam kết tủa và dung dịch nước vôi giảm 7,6 gam. Mặt khác cũng lượng hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư tạo ra tối đa 32,4 gam Ag. Công thức của 2 andehit là: A. HCHO và CH3CHO B. CH3CHO và C2H5CHO C. HCHO và C2H5CHO D. HCHO và OHC-CHO Trích đề thi thử thầy Nguyễn Anh Phong Định hướng tư duy giải n X 0,1
Ta có: loại phương án B và D n Ag 0,3 n X 0,1
Lại có loại phương án A → Chỉ có C là hợp lý n CO2 0, 2 Câu 29: Hỗn hợp X gồm CnH2n-1CHO, CnH2n-1COOH, CnH2n-1CH2OH (đều mạch hở, n N*). Cho 2,8 gam X phản ứng vừa đủ 8,8 gam brom trong nước. Mặt khác, cho toàn bộ lượng X trên phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, kết thúc phản ứng thu được 2,16 gam Ag. Phần trăm khối lượng của CnH2n-1CHO trong X là A. 20,00%.
B. 26,63%.
C. 16,42%.
D. 22,22%.
Trích đề thi thử thầy Nguyễn Anh Phong Định hướng tư duy giải Gọi số mol các chất lần lượt là: a, b, c 2a b c 0,055 a 0,01 Ta có: 2a 0,02 b c 0,035
Nhận thấy, nếu gốc hidrocacbon mà lớn hơn CH2 = CH – thì khối lương hỗn hợp X sẽ vô lý. %CH 2 CH CHO Do đó,
0,01.56 20% 2,8
Câu 30. Hỗn hợp X gồm 2 andehit đơn chức A và B (MA < MB và số nguyên tử C trong B không quá 4). Cho 13,48 gam X tác dụng hoàn toàn với AgNO3 dư trong dung dịch NH3 thì thu được 133,04 gam kết tủa. Mặt khác cho 13,48 gam X tác dụng hết với H2 (Ni, t0) thu được hỗn hợp Y. Cho
12
Y tác dụng với Na dư thu được 3,472 lít H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của A trong hỗn hợp X có thể là ? A. 33,38%.
B. 44,51%.
C. 55,63%.
D. 66,76%.
Trích đề thi thử THPT Chuyên Bến Tre – 2016 Định hướng tư duy giải n H 0,155 n X 0,31 2
Ta có:
m X 13, 48
HCHO : a M X 43, 48 RCHO : b
a 0, 2 a b 0,31 b 0,11 30a (R 29) b 13, 48 CH C CH CHO 2
Với loại này ta nên thử sẽ nhanh hơn giải hệ vì số C trong B không quá 4 nguyên tử. Ta thử lại để đảm bảo tính chính xác: Ag :1,02 m 133,04 (thỏa mãn) CAg C CH 2 COONH 4 : 0,11
Câu 31: Hỗn hợp X gồm hai anđêhit Y và Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, MY < MZ. Oxi hóa hoàn toàn 10,2 gam X thu được hỗn hợp hai axit cacboxylic no, đơn chức tương ứng. Để trung hòa hỗn hợp axit này cần vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH 1M. Phần trăm khối lượng của Z trong X là A. 40%. B. 43,1% . C. 56,86%. D.54,6%. Trích đề thi thử THPT Chuyên Đại Học Vinh – 2016 Định hướng tư duy giải n axit 0, 2 n CHO Ta có: n NaOH 0, 2 MX
CH 3CHO : 0,1 10, 2 51 0, 2 CH 3CH 2 CHO : 0,1
%Z
0,1.58 56,86% 10, 2
Câu 32: Hỗn hợp X gồm 2 anđêhit đơn chức A và B (MA<MB và số nguyên tử C trong B không quá 4). Cho 13,48g X tác dụng hoàn toàn với AgNO3 dư trong dung dịch NH3 thì thu được 133,04g kết tủa. Mặt khác cho 13,48g X tác dụng hết với H2 (Ni, t0) thu được hỗn hợp Y. Cho Y tác dụng với Na dư thu được 3,472 lít H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của A trong hỗn hợp X là: A. 33,38%.
B. 44,51%.
C. 55,63%.
D. 66,76%.
Trích đề thi thử THPT Đặng Thúc Hứa – 2016 Định hướng tư duy giải Ta có: n H 0,155 n Y n X 0,31(mol) M 43,48 2
HCHO : a a b 0,31 CH C CHO : b 108(4a 2 b) b.194 133,04 a 0,27 b 0,04
%HCHO
0,27.30 60,09% (loại) 13,48
HCHO : a a b 0,31 108(4a 2 b) b.208 133,04 CH C CH 2 CHO : b 13
a 0,2 0,2.30 %HCHO 44,51% 13,48 b 0,11
Câu 33: Hỗn hợp X gồm một anđehit đơn chức, mạch hở và một ankin (phân tử ankin có cùng số nguyên tử H nhưng ít hơn một nguyên tử C so với phân tử anđehit). Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hỗn hợp X thu được 2,4 mol CO2 và 1 mol nước. Nếu cho 1 mol hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 thì khối lượng kết tủa thu được tối đa là: A. 230,4 gam.B. 301,2 gam. C. 308,0 gam.D. 144 gam. Trích đề thi thử thầy Nguyễn Anh Phong Định hướng tư duy giải C 2, 4
CH C CHO : 0, 4 CH CH : 0,6 H 2
Nhận thấy
CAg C COONH 4 : 0, 4 CAg CAg : 0,6 m 308(gam) Ag : 0,8 AgNO3
Câu 34: Một hỗn hợp X gồm anđehit acrylic và một anđehit đơn chức no mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 1,44 gam hỗn hợp trền cần vừa hết 1,624 lít khí oxi (đktc) thu được 2,86 gam CO2. Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư trong amoniac thu được m gam bạc. Giá trị của m là A. 11,88.
B. 10,80.
C. 8,64.
D. 7,56.
Trích đề thi thử thầy Nguyễn Anh Phong Định hướng tư duy giải BTKL Ta 1, 44 0,0725.32 2,86 18.n H2O n H2O 0,05(mol)
1, 44 0,05.2 0,065.12 0,035(mol) 16 0,065 1,857 Vì các andehit đều đơn chức nên n X n O 0,035 C 0,035 BTKL 1, 44
m(C, H,O) n
Trong X O
CH 2 CH CHO : a HCHO : b
Vậy có ngay X
BTNT.O a b 0,035 a 0,015 BTNT.C m 11,88 3a b 0,065 b 0,02
Câu 35. Hỗn hợp E chứa hai anđehit X, Y đều mạch hở và không phân nhánh. Hydro hóa hoàn toàn 12,9 gam hỗn hợp E cần dùng 0,675 mol H2 (xúc tác Ni, t0) thu được hỗn hợp F chứa 2 ancol tương ứng. Đốt cháy hoàn toàn F cần dùng 0,975 mol O2, thu được 15,75 gam H2O. Nếu đun nóng 0,3 mol E với dung dịch AgNO3/NH3 (dùng dư) thu được m gam kết tủa. Giá trị gần nhất của m là. A. 94,0 gam B. 125,0 gam C. 128,0 gam D. 112,0 gam Trích đề thi thử thầy Nguyễn Anh Phong Định hướng tư duy giải Ta có: m ancol 12,9 0,675.2 14, 25 n O2 0,975 BTKL n CO2 0,675 n 0,875 H2O
Và
BTNT.H E n ancol 0, 2 n Trong 0, 4 H
14
RCHO : 0,125 BTNT.O n Otrong E 0,875 0,675.2 0,975.2 0, 275 R '(CHO) 2 : 0,075 CH C CHO : 0,125 HOC C C CHO : 0,075 Ag : 0,55 m 83,65 CAg C COONH 4 : 0,125
m 83,65.1,5 125, 475(gam) Khi tính toán với số liệu n E 0,3
Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm anđehit malonic, axetanđehit, etanđial và anđehit acrylic cần 0,975 mol O2 và thu được 0,9 mol CO2 và 0,65 mol H2O. Nếu cho m gam hỗn hợp X trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được tối đa bao nhiêu gam Ag? A. 54,0 gam. B. 108,0 gam. C. 216,0 gam. D. 97,2 gam. Trích đề thi thử thầy Nguyễn Anh Phong Định hướng tư duy giải HOC CH 2 CHO CH CHO BTNT.oxi Ta có: X 3 n Otrong X n CHO HOC CHO CH CH CHO 2
n Otrong X 0,975.2 0,9.2 0,65
n Otrong X n CHO 0,5 n Ag 1 m Ag 108(gam)
Câu 37: Cho 0,03 mol hỗn hợp X (có khối lượng 1,38 gam) gồm hai anđehit đơn chức tráng bạc hoàn toàn thì thu được 8,64 gam bạc. Mặt khác m gam X phản ứng tối đa với 7,84 lít H2 (ở đktc) khi có Ni xúc tác, đun nóng. Giá trị của m là: A. 11,04.
B. 5,52.
C. 8,28.
D. 6,90
Trích đề thi thử thầy Nguyễn Anh Phong Định hướng tư duy giải n X 0,03 HCHO : a 1,38 MX 46 Ta có: m X 1,38 0,03 RCHO : b n 0,08 0,03.2 Ag a b 0,03 a 0,01 4a 2b 0,08 b 0,02
R 29
1,38 0,01.30 R 25 CH C CHO 0,02
HCHO : x BTLK. m n H2 0,35 x 2x.3 7x CH C CHO : 2x
x 0,05 m 6,9(gam)
15
Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm anđehit malonic, axetanđehit, etanđial và anđehit acrylic cần 0,975 mol O2 và thu được 0,9 mol CO2 và 0,65 mol H2O. Nếu cho m gam hỗn hợp X trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được tối đa bao nhiêu gam Ag? A. 54,0 gam. B. 108,0 gam. C. 216,0 gam. D. 97,2 gam. Trích đề thi thử thầy Nguyễn Anh Phong Định hướng tư duy giải HOC CH 2 CHO CH CHO Ta có: X 3 HOC CHO CH 2 CH CHO BTNT.oxi n Otrong X n CHO n Otrong X 0,975.2 0,9.2 0,65
n Otrong X n CHO 0,5 n Ag 1 m Ag 108(gam) Câu 39: Cho 0,1 mol một anđehit đơn chức, mạch hở X phản ứng vừa đủ với 300 ml dung dịch chứa AgNO3 1M trong NH3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 43,6 g kết tủa. Cho 0,12 mol X tác dụng với Brom trong CCl4 . Số mol Br2 tối đa tham gia phản ứng là : A. 0,60.
B. 0,48.
C. 0,24.
D. 0,36.
Trích đề thi thử thầy Nguyễn Anh Phong Định hướng giải Thấy ngay X có chứa liên kết ba đầu mạch. Ag 0, 2(mol) AgNO3 / NH3 HC C R CHO m CAg C R COONH 4 0,1(mol) 0,1(mol) 43,6(g)
108.0, 2 0,1.(24 108 M R 62) 43,6 M R 26 BTKL
X : HC C CH CH CHO
Chú ý : Br2 không tác dụng với – CHO trong môi trường CCl4. BTLK. n Br2 0,12.3 0,36(mol)
Câu 40: X là một anđehit không no mạch hở. Đốt cháy 0,1 mol X, sản phẩm cháy được cho vào 200 gam dung dịch Ba(OH)2 17,1%, thu được x gam kết tủa. Đốt cháy 0,15 mol X , sản phẩm cháy được cho vào một dung dịch chứa y mol Ca(OH)2, sau hấp thụ thu được 2,5a gam kết tủa. Mặt khác đốt cháy 0,2 mol X, sản phẩm cháy được cho vào một dung dịch chứa y mol Ca(OH)2, sau hấp thụ thu được a gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị tương ứng của x và y là A. 29,55 và 0,35 C. 39,4 và 0,45
B. 19,7 và 0,5 D. 19,7 và 0,35
Định hướng tư duy giải n X 0,1
Ta có: n CO2 4 X phải có 3 C n Ba (OH)2 0, 2 n CO2 0,3 n 0,1 x 19,7(gam) → Đáp án A và C sẽ bị loại ngay.
+ Nếu y = 0,5. Với 0,15 mol X 16
n CO2 0, 45 2,5a 0, 45.100 a 18
Với 0,2 mol X n CO2 0,6 a 0, 4.100 a 40 → Loại Vậy chỉ có đáp D là hợp lý
17
Bài toán về axit hữu cơ Với dạng toán này các bạn chú ý một số đặc điểm sau: (1). Gốc – COOH tác dụng được với (Na, NaOH, NaHCO3) (2). Gốc R – (thế vào C no, cộng vào liên kết π) (3). Khi đốt cháy ta vận dụng linh hoạt công thức n CO n H O (k 1) n X 2
2
(4). HCOOH có khả năng tráng bạc và làm nhạt màu dung dịch nước Br2 (5). Khi giải toán cần chú ý vận dụng BTKL, BTNT và kỹ thuật đánh giá. Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn m gam một axit cacboxylic no (mạch cacbon hở và không phân nhánh), thu được 1,344 lít khí CO2 (đktc) và 0,9 gam H2O. Giá trị của m là A. 0,6.
B. 1,46.
C. 2,92.
D. 0,73.
Định hướng tư duy giải Vì mạch là thẳng nên chỉ xảy ra axit là đơn chức hoặc 2 chức. n CO2 0,06 nên axit là 2 chức n H2 O 0,05
Vì
n axit n CO2 n H2 O 0,06 0,05 0,01 n Otrong oxit 0,01.4 0,04 BTKL m 0,06.12 0,05.2 0,04.16 1,46
Ví dụ 2: Hỗn hợp A gồm axit ađipic và một axit cacboxylic đơn chức X (X không có phản ứng tráng gương). Biết 3,26 gam A phản ứng được tối đa với 50 ml dung dịch NaOH 1M. Phần trăm khối lượng của X trong A là A. 34,867%. B. 55,215%. C. 64,946%. D. 29,375%. Định hướng tư duy giải HOOC CH 2 4 COOH : a
Ta có: n NaOH 0,05
RCOOH : b
Ta thấy việc ứng dụng máy tính vào giải hệ sẽ nhanh hơn chặn khoảng ẩn rất nhiều. Dễ thấy khi X là C2H5COOH thì hệ có nghiệm âm → CH3COOH 2a b 0,05 a 0,01 %CH 3COOH 55,215% 146a 60b 3,26 b 0,03
Ví dụ 3: Khi đun nóng 23,5 gam hỗn hợp X gồm ancol etylic và axit axetic có H2SO4 đặc làm xúc tác thu được 13,2 gam este. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X thu được 20,7 gam nước. Hiệu suất của phản ứng este hóa là A. 70%.
B. 80%.
C. 75%.
D. 60%.
Định hướng tư duy giải 46a 60b 23,5 C H O : a a 0,25 23,5 2 6 BTNT.Hidro b 0,2 CH 3COOH : b 6a 4b 1,15.2
n este
13,2 0,15 0,15 H 75% 88 0,2
Ví dụ 4: Chia một lượng hỗn hợp X gồm 2 axit hữu cơ (no, đơn chức, mạch hở, đồng đẳng liên tiếp) và ancol etylic thành hai phần bằng nhau. Phần 1 cho phản ứng hoàn toàn với Na dư, thu được 3,92 lít H2 (đktc). Phần 2 đem đốt cháy hoàn toàn rồi cho toàn bộ sản phẩm sục vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư, thấy khối lượng bình đựng tăng 56,7 gam và có 177,3 gam kết tủa. 1
Công thức của axit có phân tử khối lớn hơn và thành phần % về khối lượng của nó trong hỗn hợp X là: A. C4H6O2 và 20,7%. C. C4H8O2 và 44,6%.
B. C3H6O2 và 71,15%. D. C3H6O2 và 64,07%.
Định hướng tư duy giải Ta có: n H 0,175 n ancol axit 0,175.2 0,35 2
n CO2 n 0,9 Với phần 2 ta có: 56,7 0,9.44 0,95 n H2 O 18 n ancol n H2 O n CO2 0,05 n axit 0,3 n
CH COOH : a 0,9 0,05.2 2,67 3 0,3 C 2 H 5COOH : b
a b 0,3 a 0,1 %C 2 H 5COOH 64,07% 2a 3b 0,8 b 0,2
Ví dụ 5: Cho m(g) hỗn hợp A gồm axit cacboxylic X, Y (số mol X = số mol Y). biết X no, đơn chức mạch hở và Y đa chức, có mạch cac bon hở, không phân nhánh tác dụng với Na dư thu được 1,68 lít khí H2 (đktc). Mặt khác đốt cháy hoàn toàn m(g) hỗn hợp A nói trên thu được 8,8g CO2. Phần trăm khối lượng của X trong hh là: A. 30,25%.
B. 69,75%.
C. 40%.
D. 60%.
Định hướng tư duy giải Vì Y mạch không nhánh nên Y có hai chức. C H O : a n 2n 2 C m H 2m 2 O 4 : a
n H2 0,075
a 2a 0,075.2 a 0,05
n CO2 0,2 0,05(n m) 0,2 n m 4
HCOOH : 0,05 46 %X 30,67 46 104 HOOC CH 2 COOH : 0,05
Trường hợp 1:
(Không có đáp án) CH 3COOH : 0,05
Trường hợp 2:
HOOC COOH : 0,05
%X
60 40% 60 90
Ví dụ 6. Hỗn hợp X gồm một axit và một rượu đều no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 12,88 gam X thu được 0,54 mol CO2 và 0,64 mol H2O. Khi đun nóng 12,88 gam X với H2SO4 đặc thì thu được m gam este với hiệu suất 80%. Giá trị của m là : A. 10,2 gam B. 11,22 gam C. 8,16 gam D. 12,75 gam. Định hướng tư duy giải n CO2 0,54 n ancol 0,64 0,54 0,1 n H2 O 0,64
BTKL ung n Ophan 2
0,54.44 0,64.18 12,88 0,7 32
BTNT.Oxi n Otrong X 0,54.2 0,64 0,7.2 0,32
0,1 n CH OH : 0,1 ancol 3 n axit 0,11 C 4 H8 O2 : 0,11
m 0,1.0,8(32 88 18) 8,16 2
Ví dụ 7: Hỗn hợp A gồm 2 axit cacboxylic no mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hơp A thu được a mol H2O. Mặt khác a mol hỗn hợp A tác dụng với dung dịch NaHCO3 dư thu được 1,4a mol CO2. Phần trăm khối lượng của axit có phân tử khối nhỏ hơn trong A là A. 25,4%
B. 60%
C. 43,4%
D. 56,6%
Định hướng tư duy giải Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hơp A thu được a mol H2O → A có 2 H. HCOOH : x x y 1 x 0,6 HOOC COOH : y x 2y 1, 4 y 0, 4
Cho a =1 ta có:
%HCOOH 43, 4%
Ví dụ 8: Hỗn hợp X gồm axit fomic, axit acrylic, axit oxalic và axit axetic. Cho m gam X phản ứng hết với dung dịch NaHCO3 thu được 1,344 lít CO2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 2,016 lít O2 (đktc), thu được 4,84 gam CO2 và a gam H2O. Giá trị của a là: A. 1,8.
B. 1,62.
C. 1,44
D. 3,6.
Định hướng tư duy giải X NaHCO3 n CO2 0,06 n COOH n OX 0,12 BTNT.oxi 0,12 0,09.2 0,11.2
a a 1,44 18
Ví dụ 9: Hỗn hợp X chứa 3 axit cacboxylic đều đơn chức, mạch hở, gồm một axit no và hai axit không no đều có một liên kết đôi (C = C). Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 2M thu được 25,56 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy bằng dung dịch NaOH dư, khối lượng dung dịch tăng thêm 40,08 gam. Tổng khối lượng của hai axit cacboxylic không no trong m là : A. 12,06 gam B. 18,96 gam C. 9,96 gam D. 15,36 gam Định hướng tư duy giải NaOH : 0,03 n H2 O n X 0,3 m 18,96 BTKL m 0,3.40 25,56 0,3.18 44a 18b 40,08 CO2 : a a 0,69 O 2,3 H 2 O : b 12a 2b 0,3.2.16 18,96 b 0,54 H 3,6 n khongno 0,15 axit m 18,96 0,15.46 12,06 n HCOOH 0,15
Ví dụ 10: Cho m gam hỗn hợp axit axetic, axit oxalic và axit benzonic tác dụng vừa đủ với dd NaOH thu được a gam muối. Cũng cho m gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 vừa đủ thì thu được b gam muối. Biểu thức liên hệ giữa m, a, b là: A. 22b 19a 3m
B. 22b 19a m
C. 22b 19a 3m
D. 22b 3m 19a
Định hướng tư duy giải m 40x a 18x n H2O x n OH x m 2 40 34 b 18x 3
a m 22x 22b 19a 3m b m 19x
Ví dụ 11: Axit cacboxylic X hai chức (có phần trăm khối lượng của oxi nhỏ hơn 70%), Y và Z là hai ancol đồng đẳng kế tiếp (MY < Mz). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X, Y, Z cần vừa đủ 8,96 lít khí O2 (đktc), thu được 7,84 lít khí CO2 (đktc) và 8,1 gam H2O. % khối lượng của Y trong hỗn hợp trên là: A. 12,6%.
B. 29,9%.
C. 29,6%.
D. 15,9%.
Định hướng tư duy giải Ta có ngay X : R COOH 2
4.16 0,7 R 1,4 R 90
n O 0,4 2 n CO2 0,35 n H2 O 0,45 BTNT.oxi BTKL n Otrong X,Y,Z 0,35 m X,Y,Z m(C,H,O) 10,7
Dễ dàng suy ra ancol đơn chức: a b 0,2 axit : a a 0,05 BTNT.oxi 4a b 0,35 ancol : b b 0,15
Nếu X là HOOC – CH2–COOH ROH
10,7 0,05.104 R 19,67 0,15
CH OH : 0,1 0,1.32 3 %CH 3 OH 29,9% 10,7 C 2 H 5OH : 0,05
Ví dụ 12: Hỗn hợp X gồm 1 axit no đơn chức A và 2 axit không no đơn chức có 1 liên kết đôi B, C là đồng đẳng kế tiếp (MB < MC) đều mạch hở. X tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 2M, thu được 17,04 gam hỗn hợp muối. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn X thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là 26,72 gam. % số mol của B trong hỗn hợp X là: A. 20%.
B. 30%.
C. 22,78%.
D. 34,18%.
Định hướng tư duy giải BTKL m X 0,2.40 17,04 0,2.18 m X 12,64 X don chuc n NaOH 0,2 n X 0,2 n Otrong X 0,2.2 0,4
CO : a 44a 18b 26,72 2 12a 2b 12,64 0,4.16 H 2 O : b a 0,46 n B,C 0,1 n A 0,1 b 0,36
TH 1: A là CH3COOH có ngay: B,C : C n H 2n 2 O2 n
0,46 0,1.2 2,6 loai 0,1
TH 2: A là HCOOH có ngay: 4
B,C : C n H 2n 2 O2 n
0,46 0,1.1 3,6 0,1
CH CH COOH : 0,04 0,04 2 %B 20% 0,1 0,1 CH 2 CH CH 2 COOH : 0,06
Bài tập rèn luyện tập Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 29,2 gam axit cacboxylic X cần vừa đủ V lít O2 , thu được H2O và 26,88 lít CO2.Mặt khác, khi trung hòa hoàn toàn 9,125 gam X cần vừa đủ 100ml dung dịch chứa NaOH 0,5M và KOH 0,75M.Biết các thể tích khí đều đo ở đktc.Giá trị của V là: A. 16,8
B. 29,12
C. 8,96
D. 13,44
Trích đề thi thử THPT Chuyên ĐH Vinh – Lần 2 – 2016 Định hướng tư duy giải Để tránh nhầm lẫn ta quy tất cả số liệu về 29,2 gam. n CO2 1, 2(mol) n H2O a(mol)
Ch¸y Ta có: X
n
OH
3, 2(0,1.0,5 0,1.0,75) 0, 4(mol) n X 0, 4
BTKL X m Trong 29, 2 1, 2.12 0, 4.2.16 2(mol) a 1(mol) H BTNT.O 0, 4.2 2.n O2 1, 2.2 1 V 1,3.22, 4 29,12(l)
Câu 2: Hỗn hợp X gồm axit axetic, axit oxalic và axit ađipic. Lấy m gam X tác dụng với dung dịch NaHCO3 dư thu được 0,7 mol CO2. Nếu lấy m gam X tác dụng vừa đủ với etylen glicol (giả sử hiệu suất phản ứng 100%, sản phẩm chỉ có chức este) thì khối lượng este thu được là A. (m + 30,8) gam.
B. (m + 9,1) gam.
C. (m + 15,4) gam.
D. (m + 20,44) gam.
Trích đề thi thử THPT Chuyên ĐH Vinh – 2016 Định hướng tư duy giải n etylen glicol 0,35 n H2O 0,7
X n Trong Ta có: n CO2 0,7 COOH 0,7
BTKL m este m 0,35.62 0,7.18 m 9,1
Câu 3: Hóa hơi 8,64 gam hỗn hợp gồm một axit no, đơn chức, mạch hở X và một axit no, đa chức Y (có mạch cacbon hở, không phân nhánh) thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 2,8 gam N2 (đo trong cùng điều kiện, nhiệt độ, áp suất). Đốt cháy hoàn toàn 8,64 gam hỗn hợp hai axit trên thu được 11,44 gam CO2, phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp ban đầu là A. 72,22%
B. 61,15%
C. 27,78%
D. 35,25%
Trích đề thi thử THPT Chuyên ĐH Sư Phạm – 2015 Định hướng tư duy giải Cn H 2n O 2 : a Cm H 2m 2 O 4 : b
Ta có: 8,64(gam)
a b 0,1 BTNT.C an bm 0, 26 BTKL 32a (64 2)b 8,64 0, 26.14
5
CH 3COOH : 0,04 a 0,04 4n 6m 26 b 0,06 HOOC CH 2 COOH : 0,06 %CH 3COOH
0,04.60 27,78% 8,64
Câu 4: hóa hơi 15,52 gam hỗn hợp gồm một axit no, đơn chức X và một axit no, đa chức Y (số mol X lớn hơn số mol Y), thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 5,6 gam N2 ( đo trong cùng điều kiện nhiệt độ áp suất). Nếu đốt cháy toàn bộ hỗn hợp hai axit trên thì thu được 10,752 lít CO2 (đktc). Công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là A. CH3-CH2-COOH và HOOC-COOH B. CH3-COOH và HOOC- CH2-CH2COOH C. HCOOH và HOOC-COOH D. CH3-COOH và HOOC- CH2- COOH Trích đề thi thử THPT Chuyên ĐH Sư Phạm – 2016 Định hướng tư duy giải m hh 15,52(gam) Ta có: n hh 0, 2(mol) tới đây có thể loại ngay C vì khi cháy không thể cho 0,48 mol CO2. Có thể có n CO2 0, 48(mol)
nhiều cách để biện luận ra đáp án nhưng thử đáp án có lẽ là cách đỡ mệt nhất. n X 0,08(mol) → loại n Y 0,12(mol)
Với phương án A:
n X 0,16(mol) m hh 14,32 → loại n Y 0,04(mol)
Với phương án B:
n X 0,12(mol) m hh 15,52 → Hợp lý n Y 0,08(mol)
Với phương án D:
Câu 5: Khi cho x mol hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) phản ứng hoàn toàn với Na hoặc với NaHCO3 thì đều sinh ra x mol khí. Mặt khác, x mol chất X phản ứng vừa đủ với 2x mol NaOH. Tên gọi của X là A. axit 3-hidroxipropanoic
B. axit adipic
C. ankol o-hidroxibenzylic
D. axit salixylic
Trích đề thi thử THPT Chuyên ĐH Sư Phạm – 2016 Định hướng tư duy giải A. HO CH 2 CH 2 COOH loại vì n X : n NaOH 1:1 B. HOOC CH 2 4 COOH loại vì n X : n CO2 1: 2 C. HO C6 H 4 CH 2 OH loại vì n X : n NaOH 1:1 D. HO C6 H 4 COOH (thỏa mãn) Câu 6: Để trung hòa 20 ml dung dịch CxHyCOOH nồng độ 0,1M cần 10ml dung dịch NaOH nồng độ a/mol. Giá trị của a là: A. 0,1
B. 0,2
C. 0,3.
D. 0,4.
Trích đề thi thử THPT chuyên KHTN Hà Nội – 2016 Định hướng tư duy giải 6
a Ta có: n H 0,1.0,02 0,002
0,002 0, 2 0,01
Câu 7: Hỗn hợp X gồm axit propionic và ancol secbutylic. Cho một lượng X phản ứng vừa đủ với Na, thu được 0,672 lít khí H2(đktc) và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là A.2,88
B. 5,07
C. 5,82
D. 5,76
Trích đề thi thử THPT chuyên KHTN Hà Nội – 2015 Định hướng tư duy giải C2 H 5 COOH đều có M = 74. C4 H 9 OH
Để ý thấy các chất trong X
Nên ta có ngay: n H2 0,03 n X 0,06 m 0,06(74 1 23) 5,76(gam)
Câu 8: Hỗn hợp X gồm 3 axit đơn chức mạch hở trong đó có hai axit no là đồng đẳng kế tiếp và một axit không no có một liên kết đôi. Cho m gam X tác dụng với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH. Để trung hòa lượng NaOH dư cần 200ml dung dịch HCl 1M và thu được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận Y thu được 52,58 gam chất rắn khan Z. Đốt cháy hoàn toàn Z rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm khí và hơi vào bình đựng dung dịch NaOH dư thấy khối lượng bình tăng 44,14 gam. Thành phần % khối lượng axit không no là: A. 49,81
B. 48,19
C. 39,84
D. 38,94
Trích đề thi thử THPT chuyên Nguyễn Huệ - Hà Nội Định hướng tư duy giải n NaOH 0,7 n HCl 0, 2
Ta có:
n X 0,5 HCOOH BTNT.Clo NaCl : 0, 2(mol) R 14,76 CH 3COOH 52,58 RCOONa : 0,5(mol) BTKL m X (14,76 45).0,5 29,88(gam) Và X 0,5.2 1(mol) Ta có: n X 0,5 n Trong O BTKL
m(C, H) 29,88 16 13,88(gam)
BTNT.Na Chú ý: Khi E cháy n Na 2CO3 0, 25(mol)
n CO a 0, 25 C : a BTNT Ch¸y E 2 Do đó: Trong X H : 2b n H2O b 0, 25
44 a 0, 25 18(b 0, 25) 44,14 a 1, 02(mol) 12a 2b 13,88 b 0,82(mol) n axit kh«ng no n CO2 n H2O 1, 02 0,82 0, 2(mol) CH 2 CH COOH %CH 2 CH COOH
0, 2.72 48,19% 29,88
7
Câu 9: Hỗn hợp X gồm CH3CH2COOH, HCOOH, C6H5COOH và HOOC-CH2-COOH. Khi cho m gam X tác dụng với NaHCO3 (dư) thì thu được 20,16 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 26,88 lít khí O2 (đktc), thu được 52,8 gam CO2 và y mol H2O. Giá trị của y là: A. 1,9
B. 2,1
C. 1,8.
D. 1,6
Trích đề thi thử THPT chuyên Nguyễn Huệ - Hà Nội Định hướng tư duy giải X X Ta có: n CO2 0,9(mol) n Trong n Trong 1,8(mol) COOH 0,9(mol) O
BTNT.O 1,8 1, 2.2 1, 2.2 y y 1,8
Câu 10: Cho 20,7 gam axit salixylic (axit o-hiđroxibenzoic) phản ứng với 10,2 gam anhiđrit axetic, sau phản ứng thu được hỗn hợp các chất hữu cơ X. Hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với V lít NaOH 2,0M (biết các phản ứng xẩy ra hoàn toàn). Giá trị của V là: A. 0,50.
B. 0,20.
C. 0,25.
D. 0,15.
Trích đề thi HSG tỉnh Thái Bình Định hướng tư duy giải n HO C6 H4 COOH 0,15(mol) Ta có: n (CH3CO)2 O 0,1
n NaO C6 H4 COONa 0,15(mol) NaOH n CH3COONa 0, 2 BTNT.Na n NaOH 0,15.2 0, 2 0,5 V 0, 25(l)
Câu 11: Trung hòa 3,88 gam hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic mạch hở ,no ,đơn chức bằng dung dịch NaOH ,cô cạn được 5,2 g muối khan .Nếu đốt cháy 3,88 g X thì cần thể tích O2 (đktc) là: A. 3,36
B. 2,24
C. 5,6
D. 6,72
Trích đề thi thử Nguyễn Anh Phong Định hướng tư duy giải Ta có: n X n RCOONa
5, 2 3,88 X 0,06 n Trong 0,12 O 22
C : a BTKL X H : 2a 14a 0,12.16 3,88 O : 0,12
CO : 0,14 BTNT a 0,14 2 H 2 O : 0,14 BTNT.O ung n OPhan 2
0,14.3 0,12 0,15 V 3,36 2
Câu 12: Trung hoà 93,6 gam hỗn hợp gồm axit fomic, axit axetic, phenol và axit benzoic, cần dùng 1000 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp chất rắn khan có khối lượng là: A. 88,64 gam.
B. 116,84 gam.
C. 131,6 gam.
D. 96,80 gam.
Trích đề thi thử Nguyễn Anh Phong Định hướng tư duy giải Ta có: n KOH 1 n H2O 1 8
BTKL 93,6 1.56 m 1.18
m 131,6(gam)
Câu 13: Cho 3,6 gam axit cacboxylic đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500ml dung dịch gồm KOH 0,12M và NaOH 0,12 M. Cô cạn dung dịch thu được 8,28 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức phân tử của X là A. HCOOH. B. CH3COOH.
C. C2H5COOH. D. C2H3COOH
Trích đề thi thử THPT chuyên Lê Khiết – 2015 Định hướng tư duy giải n KOH 0,06(mol) n NaOH 0,06(mol)
Ta có:
BTKL 3,6 0,06(56 40) 8, 28 m H2O n H2O 0,06
M Vậy axit hết kiềm dư
3,6 60 CH 3COOH 0,06
Câu 14: hỗn hợp X gồm axit axetic, axit fomic và axit oxalic. Khi cho m gam tác dụng với NaHCO3 dư thì thu được 15,68 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 8,96 lít khí O2 (đktc), thu được 35,2 gam CO2 và y mol H2O. Giá trị của y là A. 0,6.
B. 0,8.
C. 0,3.
D. 0,2
Trích đề thi thử THPT chuyên Lê Khiết – 2015 Định hướng tư duy giải NaHCO3 X Trong X n CO2 0,7 n Trong 1, 4(mol) Ta có : X COOH 0,7 n O
BTNT.O 1, 4 0, 4.2 0,8.2 y y 0,6(mol)
Câu 15: Để trung hòa 100 gam một axit hữu cơ đơn chức X có nồng độ 3,7%, cần dùng 500 ml dung dịch KOH 0,1M. Công thức cấu tạo của X là A. CH3CH2COOH.
B. CH3CH2CH2COOH.
C. HCOOH.
D. CH3COOH.
Trích đề thi thử THPT Hồng Lĩnh – 2015 Định hướng tư duy giải X Ta có: n KOH 0,05 n X
3,7 74 CH 3CH 2 COOH 0,05
Câu 16. Trung hoà 5,48 gam hỗn hợp gồm axit axetic, phenol và axit benzoic, cần dùng 600 ml dd NaOH 0,1M. Cô cạn dd sau phản ứng, thu được hỗn hợp chất rắn khan có khối lượng là: A. 6,80 gam B. 8,64 gam C. 4,90 gam D. 6,84 gam Trích đề thi thử THPT Vĩnh Bảo – Hải Phòng – 2016 Định hướng tư duy giải Ta có: n NaOH 0,06 n H2O 0,06 BTKL 5, 48 0,06.40 m 0,06.18 m 6,8(gam)
Câu 17. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức, cần vừa đủ V lít O2 (ở đktc), thu được 0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là: A. 8,96
B. 4,48
C. 11,2
D. 6,72
Trích đề thi thử THPT Vĩnh Bảo – Hải Phòng – 2015 Định hướng tư duy giải 9
n CO2 0,3 BTNT.O 0,1.2 2n O2 0,3.2 0, 2 n H2O 0, 2
Ta có:
n O2 0,3 V 6,72(lit)
Câu 18: Cho 0,1 mol axit axetic vào cốc chứa 30 ml dung dịch MOH 20% (D=1,2 g/ml, M là kim loại kiềm). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Đốt cháy hoàn toàn chất rắn thu được 9,54 gam M2CO3 và hỗn hợp khí, dẫn hỗn hợp khí này qua bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thì khối lượng dung dịch tăng hay giảm bao nhiêu gam? A. Giảm 2,74 gam.
B. Tăng 5,70 gam.
C. Giảm 5,70 gam.
D. Tăng 2,74 gam.
Trích đề thi thử thành phố Hồ Chí Minh – 2015 Định hướng tư duy giải R trong ROH chuyển hết vào R2CO3 nên có ngay : 30.0, 2.1, 2 9,54 2 R 17 2R 60 30.1, 2.20% R 23 n NaOH 0,18(mol) 40
BTNT.R nR
n CH3 COONa 0,1(mol) n NaOH 0,08(mol)
Vậy NaOH cứ dư nên ta có chất rắn là: n Na 2CO3 BTNT.Na
BTNT.C n CO2 0, 2 0,09 0,11(mol) 0,09(mol) BTNT.H n H2O 0,19(mol)
m 0,11.44 0,19.18 0,11.100 2,74(gam)
Câu 19: Cho m gam K (dư) vào dung dịch chứa 0,2 mol axit CH3CH2COOH.Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn. Giá trị của mcó thể là : A. 22,4
B. 21,8
C. 22,2
D. 26,4
Trích đề thi thử Nguyễn Anh Phong – 2016 Định hướng tư duy giải Chú ý: Vì K dư nên chất rắn ngoài muối CH3CH2COOK còn có thể có KOH hoặc K dư nữa. Do đó: m 0, 2(29 44 39) 22, 4(gam)
Câu 20: Hỗn hợp X gồm 3 axit đơn chức A, B, C. Cho 29,66 gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch chứa KOH vừa đủ thu được dung dịch chứa 44,48 gam hỗn hợp muối Y. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được K2CO3, hỗn hợp Z gồm khí và hơi.Biết Z có khối lượng 61,25 gam. Mặt khác,đốt cháy hoàn toàn 29,66 gam X cần V lít O2 (đktc). Giá trị của V là : A. 30,576
B. 32,816
C. 27,888
D. 32,368
Trích đề thi thử Nguyễn Anh Phong – 2016 Định hướng tư duy giải 44, 48 29,66 X 0,39(mol) n Trong 0,78(mol) O 39 1 0,39 BTNT.K n K 2CO3 0,195(mol) 2 0,39 Ch¸y X m(CO 2 , H 2 O) 61, 25 .18 0,195.44 73,34(gam) BTNT.(C H) 2
Ta có: n X
10
CO : a 2 Vậy khi đốt cháy X: H 2O : b 44a 18b 73,34 a 1, 27(mol) BTKL 12a 2b 29, 66 0,39.2.16 b 0,97(mol) BTNT.O 0,39.2 2n O2 1, 27.2 0,97
n O2 1,365(mol) V 30,576(lit)
Câu 21: Hỗn hợp M gồm một ancol no, đơn chức X và một axit cacboxylic đơn chức Y, đều mạch hở và có cùng số nguyên tử C, tổng số mol của 2 chất là 0,5 mol (số mol của Y lớn hơn số mol của X). Nếu đốt cháy hoàn toàn M thì thu được 33,6 lít khí CO2 (đktc) và 25,2 gam H2O.Mặc khác, nếu đun nóng M với H2SO4 đặc để thực hiện phản ứng este hóa (hiệu suất là 80%) thì số gam este thu được là : A. 34,20.
B. 27,36.
C. 22,80.
D. 18,24.
Trích đề thi thử thầy Nguyễn Anh Phong Định hướng tư duy giải n CO2 1,5 C3 H 7 OH : 0, 2 C 3 m este 18, 24(gam) n H2O 1, 4 C3 H 4 O 2 : 0,3
Ta có:
Câu 22. Trung hòa 16,60 gam hỗn hợp gồm axit axetic và axit fomic bằng dung dịch NaOH thu được 23,20 gam hỗn hợp 2 muối. Nếu cho 16,60 gam hỗn hợp 2 axit trên tác dụng với dung dịch Na2CO3 thì thể tích CO2 (đktc) lớn nhất thoát ra là : A. 3,36 lít.
B. 6,72 lít.
C. 2,24 lít.
D. 4,48 lít.
Trích đề thi thử thầy Nguyễn Anh Phong Định hướng tư duy giải CH 3COOH : a 60a 46b 16,60 82a 68b 23, 20 HCOOH : b
Ta có: 16,60
a 0, 2 max n H 0,3 n CO 0,15(mol) 2 b 0,1
Để thể tích khí thoát ra nhiều nhất thì ta cho từ từ Na2CO3 vào dung dịch axit Câu 23: X là hỗn hợp chứa CH3COOH và HOOC – CH2 – CH2 – COOH. Người ta lấy m gam X cho vào dung dịch NaHCO3 (dư) thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc) . Mặt khác, đốt cháy m gam X thu được V lít khí CO2 (đktc). Các phản ứng hoàn toàn. Giá trị của V là : A. 8,96
B. 6,72
C. 11,2
D. Không tính được
Trích đề thi thử thầy Nguyễn Anh Phong Định hướng giải X n trong n Ctrong X 0,3 Ta có: n CO 0,15(mol) COOH 0,15 2
n CO2 0,3(mol) V 6,72(lit) BTNT.C
Câu 24: Đốt cháy hỗn hợp X gồm etylen glycol, metan, ancol etylic và axit no, đơn chức mạch hở Y (trong đó số mol etylen glycol bằng số mol metan) cần vừa đủ 0,7625 mol O2 thu được 0,775 mol CO2. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với 300ml dung dịch KOH 1,5M, rồi cô cạn thì thu được m gam chất rắn khan. Giá trị m gần nhất với giá trị nào dưới đây? A. 32,2.
B. 36,5.
C. 35,6.
D. 38,4. 11
Trích đề thi thử thầy Nguyễn Anh Phong Định hướng tư duy giải Vì số mol etylen glycol bằng số mol metan nên ta có thể nhấc 1 O trong HO – CH2 – CH2 – OH qua CH4 và khi đó X biến thành hỗn hợp chỉ có các ancol no đơn chức và axit no, đơn chức. BTNT.O X X Ta có: n Trong 0,7625.2 0,775.2 n H2O n Trong n H2O 0,025 O O
n H2O n CO2 n ancol
Lại có:
Trong X
n O
Trong X Trong X n X n ax n ancol 2n ax it it
n H2O n ancol 0,775 Trong X n ancol 2n axit n ancol 0,775 0,025
HCOOK : 0, 4 0,5 mol NaOH Trong X n ax 0, 4(mol) m 36, 4(gam) it KOH : 0,05
Câu 25: Hỗn hợp X gồm 3 axit cacboxylic. Cho m gam X phản ứng hết với dung dịch KHCO3, thu được 0,16 mol CO2. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng vừa đủ 0,09 mol O2, sinh ra 0,18 mol CO2. Giá trị của m là A. 7,56.
B. 6,34.
C. 5,84.
D. 8,32.
Trích đề thi thử thầy Nguyễn Anh Phong Định hướng tư duy giải: BTNT.oxi 0,16.2 0,09.2 0,18.2 n H O Ta có: n CO n COOH 0,16 2
2
n H2 O 0,14 BTKL m 0,18.44 0,14.18 0,09.32 7,56(gam)
Câu 26. Cho 3,6 gam 1 axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch gồm KOH 0,12M; NaOH 0,12M. Cô cạn dung dịch thu được 8,28 gam hỗn hợp rắn khan, phần thoát ra chỉ có H2O. Công thức cấu tạo của X là: A. CH3COOH
B. HCOOH C. C2H5COOH
D. C3H7COOH
Trích đề thi thử thầy Nguyễn Anh Phong Định hướng tư duy giải BTKL m H2 O 3,6 0,5.0,12(56 40) 8,28 1,08 n H2 O 0,06
MX
3,6 60 CH 3COOH 0,06
Câu 27. Hỗn hợp X gồm CH3COOH; C2H5COOH; HOOC-CH2-COOH. Để trung hòa hoàn toàn m gam X cần dùng 480ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn m gam X thì thu được 43,12 gam CO2 và 15,48 gam nước. Giá trị của m là: A.20,14 gam B. 26,52 gam C. 12,68 gam D. 28,84 gam Trích đề thi thử thầy Nguyễn Anh Phong Định hướng tư duy giải n 0, 48 n COOH 0, 48 NaOH m Ta có: n CO2 0,98 n H2O 0,86
(C, H,O) 28,84(gam)
12
Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp các axit thuộc dãy đồng đẳng axit acrylic rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào 350 ml dung dịch Ca(OH)2 1M thấy có 10 gam kết tủa xuất hiện và khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng 25,4 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Giá trị của m là A. 9,80.
B. 11,40.
C. 15,0.
D. 20,8.
Trích đề thi thử thầy Nguyễn Anh Phong Định hướng tư duy giải n Ca2 0,35 BTNT.Ca n Ca(HCO3 )2 0,25 n C 0,6 n 0,1 Ta có: CaCO3 n H O 0,5 m 0,6.44 m H2 O 10 25,4 2
n axit n CO2 n H2 O 0,1 n Otrongaxit 2n X 0,2
m axit m C H O 0,6.12 0,5.2 0,2.16 11,4
Câu 29: Cho X, Y là hai axit cacboxylic mạch hở (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn a mol các hỗn hợp gồm x mol X và y mol Y (trong đó tỉ lệ x : y của các hỗn hợp đều khác nhau), luôn thu được 3a mol CO2 và 2a mol H2O. Phần trăm khối lượng của oxi trong X và Y lần lượt là A. 44,44% và 43,24%.
B. 69,57% và 71,11%.
C. 44,44% và 61,54%.
D. 45,71% và 43,24%.
Trích đề thi thử thầy Nguyễn Anh Phong Định hướng tư duy giải n CO2 3a n H2O 4a
+ Vì đốt cháy a mol hỗn hợp với các tỷ lệ bất kì luôn có X : C3 H 4 O 2 %O X 44, 44% %O Y 61,54% Y : C3 H 4 O 4
Câu 30: Cho một lượng dung dịch X chứa hỗn hợp HCHO và HCOOH tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 32,4 gam Ag. Cũng lượng dung dịch X này tác dụng với lượng dư nước brom thấy có x mol Br2 phản ứng. Giá trị x là A. 0,300
B. 0,200
C. 0,150
D. 0,075
Trích đề thi thử thầy Nguyễn Anh Phong Định hướng tư duy giải Ta có: n Ag 0,3 n Br 0,15(mol) 2
Câu 31. Hỗn hợp X gồm axit fomic, axit acrylic, axit oxalic và axit axetic. Để trung hòa m gam X cần dùng V ml dung dịch NaOH 2M. Mặt khác, để đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 6,048 lít O2 (đktc), thu được 14,52 gam CO2 và 4,32 gam H2O. Giá trị của V là A. 180 ml.
B. 120 ml.
C. 60 ml.
D. 90 ml.
Trích đề thi thử thầy Nguyễn Anh Phong Định hướng tư duy giải
13
n O2 0, 27 0,33.2 0, 24 0, 27.2 BTNT.O Ta có: n CO2 0,33 n OX 0,18 2 n H2O 0, 24 n COOH 0,09 V 90ml
Câu 32: Cho 11,5 gam axit đơn chức X tác dụng với 0,4 mol NaOH. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được 23 gam rắn khan. X là: A. HCOOH
B. CH3COOH
C. CH2=CHCOOH
D. C2H5COOH
Trích đề thi thử thầy Nguyễn Anh Phong Định hướng tư duy giải BTKL 11,5 0, 4.40 23 18n H2O n H2O 0, 25
MX
11,5 46 HCOOH 0, 25
Câu 33: Chia m gam hỗn hợp X gồm CH3CH2COOH; CH2=CH-COOH và CH C- COOH thành hai phần không bằng nhau: + Đốt cháy hoàn toàn phần 1 được 39,6 gam CO2 và 12,15 gam H2O. + Phần 2 cho tác dụng với dung dịch NaHCO3 dư được 2,24 lít CO2 (đkc) Giá trị m là A. 21,15
B. 22,50
C. 29,00
D. 30,82
Trích đề thi thử thầy Nguyễn Anh Phong Định hướng tư duy giải + Nhận thấy các chất đều có 3C và 1 nhóm COOH n COOH 0,3(mol) CO 2 : 0,9 H 2 O : 0,675
Với phần 1:
m1 0,9.12 0,675.2 0,3.2.16 21,75
Với phần 2: n CO 0,1 n COOH 0,1 m1 3m 2 2
m 21,75
21,75 29,0(gam) 3
Câu 34. Hỗn hợp X chứa ba axit cacboxylic đều đơn chức, mạch hở, gồm một axit no và hai axit không no đều có một liên kết đôi (C = C). Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 2M, thu được 25,56 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy bằng dung dịch NaOH dư, khối lượng dung dịch tăng thêm 40,08 gam. Tổng khối lượng của hai axit cacboxylic không no trong m gam X là ? A. 15,36 gam.B. 9,96 gam. C. 18,96 gam.D. 12,06 gam. Trích đề thi thử thầy Nguyễn Anh Phong Định hướng tư duy giải n NaOH 0,3 n axit 0,3 m 25,56 0,3.22 18,96(gam) m RCOONa 25,56
Ta có:
BTKL
m(C,H) 18,96 0,3.2.16 9,36(gam)
44a 18b 40,08 n CO a 2 12a 2b 9,36 n H2 O b 14
n axit khong no 0,15 a 0,69 b 0,54 n axit no 0,15
m HCOOH 0,15.46 6,9 m khong no 18,96 6,9 12,06(gam)
Câu 35: Hỗn hợp X chứa một ancol no, đơn chức; một anđêhit no, đơn chức và một axit không no có một liên kết C = C trong phân tử (các chất đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 0,11 mol X thu được H2O và 14,08 gam CO2. Mặt khác cho Na dư vào lượng X trên thấy thoát ra 1,12 lít khí H2 (đktc). Biết tỷ khối hơi của X so với He là 185/11. Phần trăm khối lượng của axit trong X gần nhất với: A. 77,8%
B. 72,5%
C. 62,8%
D. 58,2%
Trích đề thi thử thầy Nguyễn Anh Phong Định hướng tư duy giải C n H 2n 2 O : a Ta có: n X 0,11 C m H 2m O : b C H O : c p 2 p 2 2 a b c 0,11 185 Dån biÕn N.A.P 0,32.14 18a 16b 30c 0,11 .4 11 BTNT.H a c 0,05.2
a 0,02 b 0,01 Nếu axit không no có 4 nguyên tử C → Vô lý ngay c 0,08
n CH Do đó
2 CH COOH
0,08 %
0,08.72 77,84% 7,4
Câu 36. Hỗn hợp E gồm X là một axit cacboxylic có mạch cacbon không phân nhánh và Y là một ancol hai chức mạch hở (trong đó số mol X nhỏ hơn số mol Y). Đốt cháy hoàn toàn 3,36 gam hỗn hợp E thu được 5,5 gam CO2 và 2,34 gam H2O. Mặt khác, khi cho cùng một lượng E trên phản ứng với Na dư thì thu được 784ml khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của X có trong E gần nhất với: A. 46%.
B. 48%.
C. 52%.
D. 39%.
Trích đề thi thử thầy Nguyễn Anh Phong Định hướng tư duy giải n CO2 0,125 BTKL 3,36 0,125.12 0,13.2 n Otrong E 0,1 → Ancol phải là ancol no. 16 n H2O 0,13
Ta có:
X : 0,03(mol) (Loại) Y : 0,02(mol)
Và n H 0,035 . Nếu axit là đơn chức thì n E 0,05 2
X : a 2a 2b 0,07 a 0,015 Y : b 4a 2b 0,1 b 0,02
Vậy X hai chức
HOOC CH 2 COOH : 0,015 C4 H10 O 2 : 0,02
Ta có: 0,015CX 0,02CY 0,125 %HOOC CH 2 COOH
0,015.104 46, 43% 3,36 15
Câu 37. Hỗn hợp E chứa 3 axit cacboxylic X, Y, Z đều no, mạch hở (trong đó X, Y đơn chức (MY = MX + 14) và Z hai chức). Trung hòa m gam E cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 21,68 gam muối. Mặt khác đốt cháy m gam E cần dùng 0,27 mol O2. Biết rằng trong E, số mol của X lớn hơn số mol của Y. Phần trăm khối lượng của X trong E là: A. 43,92%
B. 39,28%
C. 42,71%
D. 36,48%
Trích đề thi thử thầy Nguyễn Anh Phong Định hướng tư duy giải Ta có: n NaOH
Trong E n COOH 0,3 0,3 m 21,68 0,3.22 15,08(gam)
BTNT.O n CO2 a 2a b 0, 27.2 0,6 BTKL 12a 2b 15,08 0,3.2.16 n H2O b
Khi đốt cháy E:
HCOOH : 0,14 a 0, 4 CZ 3 n Z 0,06 n X Y 0,18 b 0,34 CH 3COOH : 0,04 %CH 3COOH
0,14.46 42,71% 15,08
Câu 38. Hỗn hợp E chứa 3 axit cacboxylic X, Y, Z đều no, mạch hở (trong đó X, Y đơn chức (MY = MX + 14) và Z hai chức). Trung hòa m gam E cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 21,68 gam muối. Mặt khác đốt cháy m gam E cần dùng 0,27 mol O2. Biết rằng trong E, số mol của X lớn hơn số mol của Y. Phần trăm khối lượng của X trong E là: A. 43,92%
B. 39,28%
C. 42,71%
D. 36,48%
Trích đề thi thử thầy Nguyễn Anh Phong Định hướng tư duy giải E n Trong COOH 0,3 m 21,68 0,3.22 15,08(gam)
Ta có: n NaOH 0,3 Khi đốt cháy E:
BTNT.O n CO2 a 2a b 0, 27.2 0,6 a 0, 4 BTKL 12a 2b 15,08 0,3.2.16 b 0,34 n H2O b
HCOOH : 0,14 CZ 3 n Z 0,06 n X Y 0,18 CH 3COOH : 0,04 % H COOH
0,14.46 42,71% 15,08
Câu 39: Hỗn hợp T gồm hai axit cacboxylic đa chức X và Y (có số mol bằng nhau), axit cacboxylic đơn chức Z (phân tử các chất có số nguyên tử cacbon không lớn hơn 4 và đều mạch hở, không phân nhánh). Trung hòa m gam T cần 510 ml dung dịch NaOH 1M; còn nếu cho m gam T vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thì thu được 52,38 gam kết tủa. Đốt cháy hoàn toàn lượng T trên, thu được CO2 và 0,39 mol H2O. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào 400 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, 16
sau phản ứng không thu được kết tủa. Giá trị của m là: A. 29,68.
B. 28,46.
C. 32,65.
D. 31,14.
Trích đề thi thử thầy Nguyễn Anh Phong Định hướng tư duy giải Trường hợp 1 n Ag 0,485 n Z 0,2424(mol) Nếu Z là HCOOH thì
Và n NaOH 0,51 nXY
0,51 0,2425 0,13375(mol) 2
n Ba(OH) 0,4 n CO2 0,8 2 → Vô lý max n CO2 0,13375.4 0,2424 0,7774
Trường hợp 2 Nếu Z là CH C COOH thì n Z n n CAg C COONH4 0,27 Và n NaOH 0,51 nXY
0,51 0,27 0,12(mol) 2
HOOC COOH : 0,06 BTNT.H XY n trong (0,39 0,27)2 0,24(mol) H HOOC C C COOH : 0,06 m 0,27.70 0,06.90 0,06.114 31,14(gam)
Câu 40. Hỗn hợp X chứa ba axit cacboxylic đều đơn chức, mạch hở, gồm một axit no và hai axit không no đều có một liên kết đôi (C = C). Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 2M, thu được 25,56 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy bằng dung dịch NaOH dư, khối lượng dung dịch tăng thêm 40,08 gam. Phần trăm khối lượng của axit không no trong X gần nhất với: A. 30%
B. 32%
C. 40%
D. 36%
Trích đề thi thử thầy Nguyễn Anh Phong Định hướng tư duy giải n NaOH 0,3 n X 0,3 m X 25,56 22.0,3 18,96 m RCOONa 25,56
Ta có:
n CO2 x 44x 18y 40,08 x 0,69 12x 2y 18,96 0,3.2.16 y 0,54 n H2 O y
Ta gọi:
n no 0,15 n C 0,45 n kh«ng no 0,15 n Cno 0,24 HCOOH : 0,15(mol)
%HCOOH
0,15.46 36,39% 18,96
17
18
I. LÝ THUYẾT CƠ BẢN
LÝ THUYẾT VỀ AXIT CACBOXYLIC
Câu 1: Axit cacboxylic no, đơn hở có công thức chung là A. CnH2nO2. B. R-COOH. C. CnH2n + 1COOH. D. CxHyOz. Câu 2: Hợp chất hữu cơ CxHyO4 là một axit mạch hở, no, nhị chức khi: A. y = 2x + 2. B. y = 2x. C. y = 2x - 2. D. y = x. Câu 3: Chất nào sau đây là axit metacrylic? A. CH2 = CH -COOH. B. CH2 = C(CH3) - COOH. C. CH3 - CH(OH) - COOH. D. HOOC - CH2 - COOH. Câu 4: Chất nào sau đây là axit stearic? A. CH3 - (CH2)14 - COOH. B. HOOC - CH = CH - COOH. C. CH3 - (CH2)16 - COOH. D. CH3 - (CH2)7 - CH = CH - (CH2)7 - COOH. Câu 5: Axit nào sau đây là axit béo? A. Axit ađipic. B. Axit glutamic. C. Axit axetic. D. Axit stearic. Câu 6: Cho các chất HCl (X); C2H5OH (Y); CH3COOH (Z); C6H5OH (phenol) (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo tính axit tăng dần (từ trái sang phải) là: A. (T), (Y), (X), (Z). B. (Y), (T), (X), (Z). C. (X), (Z), (T), (Y). D. (Y), (T), (Z), (X). Câu 7: Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là: A. CH3COOH, HCOOH, C2H5 OH CH3CHO. B. CH3CHO, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH. C. CH3COOH, C2H5OH, HCOOH, CH3CHO. D. HCOOH, CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO. Câu 8: Trong số các chất dưới đây, chất có nhiệt độ sôi cao nhất là A. C2H5OH. B. HCOOCH3. C. CH3COOH. D. CH3CHO. Câu 9: Dung dịch axit axetic phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. NaOH, Cu, NaCl. B. Na, NaCl, CuO. C. NaOH, Na, CaCO3. D. Na, CuO, HCl. Câu 10: Axit axetic không phản ứng với chất nào sau đây? A. CaCO3. B. ZnO. C. NaOH. D. MgCl2. Câu 11: Dung dịch axit acrylic (CH2=CH-COOH) không phản ứng được với chất nào sau đây? A. Na2CO3. B. NaOH. C. Mg(NO3)2. D. Br2. Câu 12: Axit cacboxylic nào dưới đây có mạch cacbon phân nhánh, làm mất màu dung dịch brom? A. Axit propanoic. B. Axit 2-metylpropanoic. C. Axit metacrylic. D. Axit acrylic. Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn một axit hữu cơ, thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Axit đó là axit nào sau đây? A. Axit 2 chức chưa no. B. Axit ba chức, no. C. Axit 2 chức, no. D. Axit đơn chức, no. Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn x mol axit cacboxylic đơn chức chưa no, mạch hở, chứa một liên kết C = C thu được y mol CO2 và z mol H2O. A. x = y = z. B. x = y - z. C. x = z - y. D. x = y + z. Câu 15: Dãy gồm các chất có thể điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra axit axetic là: A. CH3CHO, C2H5OH, C2H5COOCH3. B. CH3CHO, C6H12O6 (glucozơ), CH3OH. C. C2H4(OH)2, CH3OH, CH3CHO. D. CH3OH, C2H5OH, CH3CHO. Câu 16: Cho sơ đồ phản ứng: C2H2 → X → CH3COOH. Trong sơ đồ trên mỗi mũi tên là một phản ứng, X là chất nào sau đây? A. HCOOCH3. B. CH3CHO. C. CH3COONa. D. C2H5OH. ------------------------@------------------------
1
II. LÝ THUYẾT TỔNG HỢP VÀ SUY LUẬN
Câu 1: Cho dãy các chất: etan, etanol, etanal, axit etanoic. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất trong dãy là A. axit etanoic. B. etanol. C. etanal. D. etan. Câu 2: Brom phản ứng với axit butiric (X) sinh ra các chất sau tùy thuộc vào điều kiện phản ứng: CH3CHBrCH2COOH (Y) hoặc CH3CH2CHBrCOOH (Z) hoặc BrCH2CH2CH2COOH (T). Chiều tăng dần tính axit (từ trái qua phải) của các axit trên là: A. Y, Z, T, X. B. X, T, Y, Z. C. X, Y, Z, T. D. T, Z, Y, X. Câu 3: Axit cacboxylic no, mạch hở X có công thức phân tử dạng (C3H4O3)n. Vậy công thức phân tử của X là: A. C6H8O6. B. C9H12O9. C. C3H4O3. D. C12H16O12. Câu 4: Trong các chất: ancol etylic, phenol, axit axetic, etylen glicol. Chất phản ứng được với cả 3 chất: NaOH, Na, CaCO3 là: A. Ancol etylic. B. Phenol. C. Axit axetic. D. Glixerol. Câu 5: Dãy nào chỉ gồm các chất tác dụng với dung dịch NaOH? A. CH3OCH3, C2H5COOH. B. CH3CHO, HCOOCH3. C. CH3COOH, C3H4COOH, C6H5OH. D. C6H5OH, C2H5OH. Câu 6: X là chất lỏng không màu, có khả năng làm đổi màu quỳ. Chất X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3, dung dịch Na2CO3. Công thức cấu tạo nào sau đây là A. HCHO. B. CH3COOH. C. CH3CHO. D. HCOOH. Câu 7: Dãy gồm các chất đều tác dụng với H2 (xt: Ni, to), tạo ra sản phẩm có khả năng phản ứng với Na là: A. C2H3CH2OH, CH3CHO, CH3COOH. B. CH3OC2H5, CH3CHO, C2H3COOH. C. C2H3CHO, CH3COOC2H3, C6H5COOH. D. C2H3CH2OH, CH3COCH3, C2H3COOH. Câu 8: Chất nào sau đây vừa tác dụng được với dung dịch NaOH, vừa tác dụng được với nước Br2? A. CH3CH2COOH. B. CH3COOCH3. C. CH2=CHCOOH. D. CH3CH2CH2OH. Câu 9: Cặp chất nào sau đây đều có phản ứng tráng gương? A. CH3COOH và HCOOH. B. HCOOH và C6H5COOH. C. HCOOH và HCOONa. D. C6H5ONa và HCOONa. Câu 10: Hợp chất hữu cơ X khi đun nhẹ với dung dịch AgNO3/NH3 (dùng dư) thu được sản phẩm Y, Y tác dụng với HCl hoặc dung dịch NaOH đều cho hai khí vô cơ A, B. Vậy X là: A. HCOOH. B. HCHO và HCOOH. C. HCHO, HCOOH và HCOONH4. D. HCOONH4. Câu 11: Dãy gồm các chất đều tác dụng với AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 là: A. anđehit axetic, butin -1, etilen. B. axit fomic, vinylaxetilen, propin. C. anđehit formic, axetilen, etilen. D. anđehit axetic, axetilen, butin -2. Câu 12: Phát biểu không đúng là: A. Phenol phản ứng với dung dịch NaOH, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch HCl lại thu được phenol. B. Dung dịch natri phenolat phản ứng với khí CO2, lấy kết tủa vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được natri phenolat. C. Axit axetic phản ứng với dung dịch NaOH, lấy dung dịch muối vừa tạo ra cho tác dụng với khí CO2 lại thu được axit axetic. D. Axetilen tác dung với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa, lấy kết tủa cho tác dụng với dung dịch HCl lại thu được axetilen. Câu 13: Cho các chất: HCHO, CH3CHO, HCOOH, C2H2. Số chất có phản ứng tráng bạc là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 14: Cho các chất sau: metan, etilen, axetilen, buta-1,3-đien, toluen, stiren, vinylaxetilen, axit acrylic. Số chất có khả năng làm mất màu dung dịch nước brom là: 2
A. 6. B. 7. C. 4. D. 5. Câu 15: Cho các chất sau: etilen, axetilen, propin, vinylaxetilen, anđehit axetic, anđehit acrylic, axit fomic, axit axetic. Số chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư tạo kết tủa là: A. 5. B. 6. C. 4. D. 3. Câu 16: Cho các chất sau: pent-2-in, 3-metyl-pent-1-in, propin, vinylaxetilen, anđehit acrylic, axit fomic, amonifomat. Số chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư tạo kết tủa là: A. 5. B. 6. C. 4.
3
I. LÝ THUYẾT CƠ BẢN Câu 1: Cho anđehit no, mạch hở, có công thức CnHmO2. Mối quan hệ giữa n với m là A. m = 2n + 1.
B. m = 2n.
C. m = 2n - 2.
D. m = 2n + 2.
Câu 2: Anđehit propionic có CTCT nào trong số các công thức dưới đây? A. CH3-CH2-CH2-CHO.
B. CH3-CH2-CHO.
C. CH3-CH(CH3)-CHO.
D. H-COO-CH2-CH3.
Câu 3: Hợp chất có tên gọi: 4-metylpent-2-en-1-al. Hãy xác định CTCT đúng trong số các CTCT sau: A. CH2=CH-CH(CH3)-CH2-CHO.
B. CH3-CH(CH3)-CH(CHO)=CH2.
C. CH3-CH(CH3)-CH2-CH2-CHO.
D. CH3-CH(CH3)-CH=CH-CHO.
Câu 4: Dung dịch fomalin được dùng để ngâm xác động vật, da, tẩy uế và diệt trùng. Dung dịch fomalin có thành phần là: A. Dung dịch 37 - 40% axetanđehit.
B. Dung dịch 37 - 40% fomanđehit.
C. Dung dịch 27 - 30% fomanđehit.
D. Dung dịch 27 - 30% axetanđehit.
Câu 5: Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất: anđehit propionic (X), propan (Y), ancol etylic (Z) và đimetyl ete (T) ở dãy nào là đúng? A. X < Y < Z < T.
B. T < X < Y < Z.
C. Z < T < X < Y.
D. Y < T < X < Z.
Câu 6: Chiều giảm dần nhiệt độ sôi (từ trái qua phải) của các chất: CH3CHO, C2H5OH, H2O là: A. H2O, C2H5OH, CH3CHO.
B. H2O, CH3CHO, C2H5OH.
C. CH3CHO, H2O, C2H5OH.
D. C2H5OH, CH3CHO, H2O.
Câu 7: Anđehit axetic tham gia phản ứng cộng với hiđro tạo ancol etylic, tham gia phản ứng tráng gương tạo kết tủa sáng bóng. Trong hai trường hợp trên, anđehit axetic đóng vai trò là: A. Chất khử.
B. Chất oxi hóa.
C. Chất khử + môi trường.
D. Chất oxi hóa + chất khử.
Câu 8: Đốt cháy một hỗn hợp các đồng đẳng của anđehit ta thu được số mol CO2 = số mol H2O. Các chất đó thuộc dãy đồng đẳng nào dưới đây? A. Anđehit đơn chức no.
B. Anđehit vòng no.
C. Anđehit 2 chức no.
D. Anđehit không no đơn chức.
Câu 9: Phản ứng CH3 - CH2 - OH + CuO CH3 - CHO + Cu + H2O thuộc loại phản ứng gì? A. Phản ứng thế.
B. Phản ứng cộng.
C. Phản ứng tách.
D. Không thuộc ba loại phản ứng trên.
Câu 10: Trong công nghiệp, anđehit fomic được điều chế trực tiếp: A. Chỉ từ metan.
B. Chỉ từ axit fomic.
C. Chỉ từ ancol etylic.
D. Từ metan hoặc từ ancol metylic.
Câu 11: Từ metan, thông qua 1 phản ứng, điều chế được chất nào sau đây? A. HCHO.
B. CH3CHO.
C. C6H5OH.
D. C2H4.
Câu 12: Ứng dụng nào sau đây của anđehit fomic? A. Điều chế dược phẩm.
B. Tổng hợp phẩm nhuộm.
C. Chất sát trùng, xử lý hạt giống.
D. Sản xuất thuốc trừ sâu.
Câu 13: Chất nào sau đây không có khả năng tham gia phản ứng tráng gương? A. Axit fomic.
B. Metanol.
C. Propanal.
D. Metanal.
Câu 14: Từ metan điều chế anđehit axetic tối thiểu qua mấy phản ứng? 1
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 15: Nhận định nào sau đây không đúng? A. Một anđehit no đơn chức mạch hở khi cháy cho số mol H2O bằng số mol CO2. B. Anđehit vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hóa. C. Hợp chất có công thức phân tử CnH2nO là anđehit no, đơn chức mạch hở. D. Dung dịch trong nước của anđehit fomic được gọi là fomon.
II. LÝ THUYẾT TỔNG HỢP VÀ SUY LUẬN Câu 1: Hợp chất: CH 3 CH(OH) CHCl CHO có tên thay thế là: A. 1-clo- 1- oxo- propanol-2.
B. 2-clo-3-hiđroxi-butanal.
C. 3-hiđroxit-2-clobutanal.
D. 2-hiđroxi-1-clo-1-oxopropan.
Câu 2: Một anđehit no, mạch hở X có công thức phân tử dạng (C2H3O)n thì X có mấy CTCT ứng với CTPT của andehit đó? A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 3: Xét các loại hợp chất hữu cơ mạch hở sau: Ancol đơn chức no (X); anđehit đơn chức no (Y), ancol đơn chức không no có 1 nối đôi (Z), anđehit đơn chức, không no có 1 nối đôi (T). Ứng với công thức tổng quát CnH2nO chỉ có 2 chất, đó là những chất nào? A. X, Y.
B. Y, Z.
C. Z, T.
D. X, T.
Câu 4: Ứng với công thức phân tử C3H6O có bao nhiêu hợp chất mạch hở bền khi tác dụng với khí H2 (xúc tác Ni, to) sinh ra ancol? A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Câu 5: Cho các chất sau: CH3-CH2-CHO (1), CH2=CH-CHO (2), (CH3)2CH-CHO (3), CH2=CH-CH2OH (4). Những chất phản ứng hoàn toàn với lượng dư H2 (Ni, to) cùng tạo ra một sản phẩm là: A. (1), (2), (4).
B. (2), (3), (4).
C. (1), (3), (4).
D. (1), (2), (3).
Câu 6: Cho phản ứng: 2C6H5-CHO + KOH C6H5-COOK + C6H5-CH2-OH. Phản ứng này chứng tỏ C6H5-CHO: A. không thể hiện tính khử và tính oxi hoá.
B. chỉ thể hiện tính khử.
C. vừa thể hiện tính oxi hoá, vừa thể hiện tính khử.
D. chỉ thể hiện tính oxi hoá.
Câu 7: Quá trình nào sau đây không tạo ra anđehit axetic? A. CH3 - CH2OH + CuO (t0).
B. CH2= CH2 + H2O (t0, xúc tác HgSO4).
C. CH3-COOCH=CH2 + dd NaOH (t0).
D. CH2 = CH2 + O2 (t0, xúc tác).
Câu 8: Anđehit axetic không thể điều chế trực tiếp từ chất nào dưới đây? A. Axetilen.
B. Ancol etylic.
C. Axit axetic.
D. Vinyl axetat.
Câu 9: Ở điều kiện thích hợp: chất X phản ứng với chất Y tạo ra anđehit axetic; chất X phản ứng với chất Z tạo ra ancol etylic. Các chất X, Y, Z lần lượt là: A. C2H4, O2, H2O.
B. C2H2, H2O, H2.
C. C2H4, H2O, CO. D. C2H2, O2, H2O.
Câu 10: Dãy gồm các chất đều điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra anđehit axetic là: A. C2H5OH, C2H2, CH3COOC2H5.
B. CH3COOH, C2H2, C2H4.
C. C2H5OH, C2H4, C2H2.
D. HCOOC2H3, C2H2, CH3COOH.
Câu 11: Cho sơ đồ sau: andehit (X) (Y) (Z) HCHO. Các chất X, Y, Z có thể là A. HCHO; CH3ONa; CH3OH.
B. CH3CHO; CH3COONa; CH4. 2
C. CH3CHO; CH3COOH; CH4.
D. HCHO; CH3OH; HCOOCH3. 0
0
0
Cl2 ,as v«i t«i xót ,t dd NaOH,t CuO, t Câu 12: Cho sơ đồ phản ứng: CH3COONa X Y Z T . 1:1
Cho biết: X, Y, Z, T là các hợp chất hữu cơ. Vậy công thức của T là: A. CH2O2.
B. CH3CHO.
C. CH3OH.
D. HCHO.
0
0
dd AgNO3 / NH3 Cl2 ,as NaOH, t CuO, t X Y Z T . Câu 13: Cho sơ đồ phản ứng sau: Toluen 1:1
Biết X, Y, Z, T là các hợp chất hữu cơ và là những sản phẩm chính. Vậy công thức cấu tạo đúng của T là chất nào sau đây? A. C6H5 - COOH.
B. CH3 - C6H4 - COONH4.
C. C6H5 - COONH4.
D. p - HOOC - C6H4 - COONH4.
Câu 14*: Số ancol đồng phân cấu tạo của nhau có công thức phân tử C5H12O, tác dụng với CuO đun nóng sinh ra xeton là A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 2.
Câu 15: Có bao nhiêu chất hữu cơ mạch hở dùng để điều chế 3-metylbutan-1-ol chỉ bằng phản ứng cộng H2 (xúc tác Ni, to)? A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 5.
Câu 16*: Có bao nhiêu chất hữu cơ mạch hở dùng để điều chế 4-metylpentan-2-ol chỉ bằng phản ứng cộng H2 (xúc tác Ni, to)? A. 4.
B. 5.
C. 2.
D. 3.
Câu 17*: Đun nóng hai chất hữu cơ X và Y với CuO thu được propanal và etyl metyl xeton. Vậy tên gọi của X và Y là: A. propan-2-ol và butan-1-ol. C. propan-1-ol và 2-metylpropan-1-ol.
B. propan-1-ol và butan-2-ol. D. butan-1-ol và 2- metylpropan-2-ol.
Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hợp chất hữu cơ X, thu được 4 mol CO2. Chất X tác dụng được với Na, tham gia phản ứng tráng bạc và phản ứng cộng Br2 theo tỉ lệ mol 1 : 1. Công thức cấu tạo của X là: A. HOOC-CH= CH- COOH. C. HO-CH2-CH2-CH=CH-CHO.
B. HO - CH2- CH2- CHO. D. HO-CH2-CH=CH-CHO.
Câu 19: Hợp chất hữu cơ X phản ứng với AgNO3/NH3 theo tỷ lệ mol 1 : 3 và tạo ra bạc kim loại theo tỷ lệ mol 1 : 2. Công thức cấu tạo của X là: A. CH CH.
B. CHO - CHO.
C. CH C- CHO.
D. CH2 = CH – CHO.
Câu 20: Cho 0,25 mol một anđehit mạch hở X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 54gam Ag. Mặt khác, khi cho X phản ứng với H2 dư (xúc tác Ni, t0) thì 0,125 mol X phản ứng hết với 0,25 mol H2. Chất X có công thức ứng với công thức chung là: A. CnH2n+3CHO (n≥ 2).
B. CnH2n+1CHO (n ≥ 0).
C. CnH2n-1CHO (n ≥ 2).
D. CnH2n(CHO)2 (n ≥ 0).
Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn a mol một andehit X (mạch hở) tạo ra b mol CO2 và c mol H2O (biết b = a + c). Trong phản ứng tráng gương, một phân tử X chỉ nhường 2 electron. Vậy X thuộc dãy đồng đẳng andehit: A. Không no (có một nối đôi), đơn chức. C. Không no (có hai nối đôi), đơn chức.
B. No, đơn chức. D. No, hai chức.
3
Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn a mol một anđehit X (mạch hở) tạo ra b mol CO2 và c mol H2O (biết b = a + c). Trong phản ứng tráng gương hoàn toàn thì một phân tử X chỉ nhường 2 electron. Vậy X có thể là anđehit nào trong số các anđehit sau: A. anđehit benzoic. B. anđehit acrylic.
C. anđehit oxalic.
D. anđehit fomic.
Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn a mol một andehit X (mạch hở) tạo ra b mol CO2 và c mol H2O (biết b = 2a + c). Trong phản ứng tráng gương, một phân tử X chỉ nhường 2 electron. Vậy X thuộc dãy đồng đẳng anđehit: A. Không no (có một nối đôi), đơn chức.
B. No, đơn chức.
C. Không no (có hai nối đôi), đơn chức. D. No, hai chức. Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn anđehit X, thu được thể tích khí CO2 bằng thể tích hơi nước (trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Khi cho 0,01 mol X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được 0,04 mol Ag. Vậy X là A. anđehit no, mạch hở, hai chức. C. anđehit axetic.
B. anđehit fomic. D. anđehit không no, mạch hở, hai chức.
Câu 25: Hỗn hợp A gồm metanal và etanal. Khi oxi hoá hiệu suất 100% m (g) hỗn hợp X thu được hỗn hợp B gồm hai axit hữu cơ tương ứng có dB/A = a. Giá trị a trong khoảng: A. 1,4555 < a < 1,586.
B. 1,3636 < a < 1,5333.
C. 1,268 < a < 1,471.
D. 1,628 < a < 1,758.
Câu 26: Đun nóng V lít hơi anđehit X với 3V lít khí H2 (xúc tác Ni) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu được một hỗn hợp khí Y có thể tích 2V lít (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Ngưng tụ Y thu được chất Z; cho Z tác dụng với Na sinh ra H2 có số mol bằng số mol Z đã phản ứng. Chất X là anđehit A. không no (chứa một nối đôi C=C), hai chức. B. no, đơn chức. C. không no (chứa một nối đôi C=C), đơn chức.D. no, hai chức. Câu 27: X là một anđehit mạch hở, một thể tich hơi X cộng được với tối đa ba thể tích H2 sinh ra ancol Y. Y tác dụng với Na dư thu được thể tích H2 đúng bằng thể tích của X ban đầu ( các thể tích đo ở cùng điều kiện). Công thức tổng quát của X là A. CnH2n-2(CHO)2. B. CnH2n+1CHO.
C. CnH2n(CHO)2.
D. CnH2n-1CHO.
Câu 28: Đốt cháy hết m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit đơn chức, mạch hở (có một liên kết đôi C = C trong phân tử) thu được V lít khí CO2 ở đktc và a gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa m; a và V là 4V 9a 4V 7a 5V 7a 5V 9a A. m = . B. m = . C. m = . D. m = . 5 7 5 9 4 9 4 7 ------------------------@------------------------
4