Bộ chuyên đề, bài tập trắc nghiệm tổng hợp môn Hóa học 12 có lời giải chi tiết

Page 1

CHUYÊN ĐỀ, BÀI TẬP TỔNG HỢP MÔN HÓA HỌC THPT

vectorstock.com/20891330

Ths Nguyễn Thanh Tú Tuyển tập

Bộ chuyên đề, bài tập trắc nghiệm tổng hợp môn Hóa học 12 (Lý thuyết, bài tập trắc nghiệm 8 chương gồm 4 chuyên đề Vô cơ và 4 chuyên đề Hữu cơ) có lời giải chi tiết PDF VERSION | 2019 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ 24/7 Fb www.facebook.com/HoaHocQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG ESTE HÓA – PHẦN 1 Ví dụ 1: Đun 6,0 gam CH3COOH với C2H5OH dư (xúc tác H2SO4 đặc), thu được 6,6 gam CH3COOC2H5. Hiệu suất của phản ứng este hóa tính theo axit là A. 50,00%.

B. 75,00%.

C. 85,00%.

D. 90,00%.

Định hướng tư duy giải 0,075.60  75% 6 Ví dụ 2: Đun CH3COOH dư với 4,6 gam C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc), thu được 5,72 gam CH3COOC2H5.   n CH3COOC2 H5  0,075  H 

Hiệu suất của phản ứng este hóa tính theo ancol là A. 65,00%.

B. 50,00%.

C. 56,67%.

D. 70,00%.

N

Định hướng tư duy giải

0,065.46  65% 46 Ví dụ 3: Đun sôi hỗn hợp gồm 13,5 gam axit fomic và 6,4 gam ancol metylic (xúc tác H2SO4 đặc), sau phản

TI O

  n CH3COOC2 H5  0,065  H 

B. 15,2 gam.

C. 22,2 gam.

PR

O

n HCOOH  0,3   m este  0, 2.0,95.(1  44  15)  11, 4 n CH3 OH  0, 2

Ta có: 

D

Định hướng tư duy giải

D. 15,67 gam.

U

A. 11,4 gam.

C

ứng thu được bao nhiêu gam este? Biết hiệu suất của phản ứng là 95%.

BÀI TẬP VẬN DỤNG

TU

CÂU 1: Đun 3,0 gam CH3COOH với C2H5OH dư (xúc tác H2SO4 đặc), thu được 2,2 gam CH3COOC2H5. Hiệu suất của phản ứng este hóa tính theo axit là A. 25,00%.

B. 50,00%.

D. 20,75%.

H

Định hướng tư duy giải

C. 36,67%.

TH

AN

0, 025.60  50% 3 CÂU 2: Đun sôi hỗn hợp gồm 12 gam axit axetic và 11,5 gam ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc), sau phản ứng H  Có n CH3COOC2H5  0, 025 

thu được bao nhiêu gam este ? Biết hiệu suất của phản ứng là 75%. B. 35,2 gam.

C. 13,2 gam.

D. 23,47 gam.

N

A. 19,8gam.

YE

Định hướng tư duy giải

U

n CH3 COOH  0, 2    m este  0, 2.0, 75.(15  44  29)  13, 2 Ta có:  n C2 H5 OH  0, 25

G

CÂU 3: Đun sôi hỗn hợp gồm 9 gam axit axetic và 6,4 gam ancol metylic (xúc tác H2SO4 đặc), sau phản ứng

N

thu được bao nhiêu gam este ? Biết hiệu suất của phản ứng là 75%. A. 11,1 gam.

B. 8,325 gam.

C. 13,2 gam.

D. 14,43 gam.

Định hướng tư duy giải

n CH3 COOH  0,15   m este  0,15.0,75.(15  44  15)  8,325 n CH3 OH  0, 2

Ta có: 

CÂU 4: Đun sôi hỗn hợp gồm 11,84 gam axit propionic và 8,28 gam ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc), sau phản ứng thu được bao nhiêu gam este? Biết hiệu suất của phản ứng là 85%. A. 19,82 gam.

B. 15,606 gam.

C. 15,22 gam.

D. 13,872 gam

Định hướng tư duy giải

1


n C2 H5 COOH  0,16   m este  0,16.0,85.(29  44  29)  13,872 n C2 H5 OH  0,18

Ta có: 

CÂU 5: Đun sôi hỗn hợp gồm 4,5 gam axit foomic và 3,45 gam ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc), sau phản ứng thu được bao nhiêu gam este ? Biết hiệu suất của phản ứng là 60%. A. 3,33 gam.

B. 3,52 gam.

C. 4,44 gam.

D. 5,47 gam.

Định hướng tư duy giải

n HCOOH  0,1     m este  0, 075.0, 6.(1  44  29)  3,33 n C2 H5 OH  0, 075 Hiệu suất của phản ứng este hóa tính theo axit là B. 80,00%.

C. 90,00%.

D. 85,00%.

TI O

A. 75,00%. Định hướng tư duy giải

0,135.74  90% 11,1

C

  n CH3COOC2 H5  0,135  H 

N

CÂU 6: Đun 11,1 gam C2H5COOH với C2H5OH dư (xúc tác H2SO4 đặc), thu được 13,77 gam C2H5COOC2H5.

A. 25,00%.

B. 50,00%.

C. 36,67%.

TU

  n CH3COOC2 H5

1 .32 1    H  30  16,67% 30 6, 4

D. 16,67%

PR

Định hướng tư duy giải

O

của phản ứng este hóa tính theo ancol là

D

U

CÂU 7: Đun HCOOH dư với 6,4 gam CH3OH (xúc tác H2SO4 đặc), thu được 2 gam HCOOCH3. Hiệu suất

phản ứng thủy phân là B. 80%.

AN

A. 60%.

H

CÂU 8: Thủy phân 4,3 gam poli(vinyl axetat) trong môi trường kiềm thu được 2,62 gam polime. Hiệu suất của

Định hướng tư duy giải

C. 75%.

D. 85%.

TH

 CH(OH)  CH 2  Ta có: CH(CH 3COO)  CH 2  

N

G

U

YE

N

po lim e(ancol) : a 0,04     44a  86  0,05  a   2,62   a  0,04  H   80% 0,05 polime(este) : 0,05  a

2


HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG ESTE HÓA – PHẦN 2 Ví dụ 1: Cho 5,3 gam hỗn hợp X gồm HCOOH và CH3COOH (có tỷ lệ mol 1:1) tác dụng với 5,75 gam C2H5OH (với axit H2SO4 đặc xúc tác), thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất các phản ứng este hóa đều bằng 80%). Giá trị m là: A. 16,24.

B. 12,50.

C. 6,48.

D. 8,12.

Định hướng tư duy giải

HCOOH : 0,05 n Ancol  0,125 → ancol dư và hiệu suất tính theo axit. Ta có : X  CH 3COOH : 0,05 BTKL   m este  (5,3  0,1.46  0,1.18).80%  6, 48(gam)

Ví dụ 2: Hỗn hợp X gồm axit C2H5COOH và C3H7COOH (tỉ lệ mol 3:2). Hỗn hợp Y gồm hai ancol CH3OH

A. 28,456.

B. 29,230.

TI O

thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất các phản ứng đều bằng 90%). Giá trị m là :

N

và C2H5OH (tỉ lệ mol 1 : 2). Lấy 19,9 gam hỗn hợp X tác dụng với 12,4 gam hỗn hợp Y (có xúc tác H2SO4 đặc) C. 24,520.

D. 23,160.

C

Định hướng tư duy giải

O

D

U

3.29  2.43   34,6) RCOOH (R  n axit  0, 25 5    Quy hỗn hợp X, Y về  n ancol  0,3 R 'OH (R'  1.15  2.29  73 )  3 3

PR

73 )  23,16(gam) 3 BÀI TẬP RÈN LUYỆN

TU

  m  0, 25.0,9.(34,6  44 

CÂU 1: Hỗn hợp X gồm axit C2H5COOH và axit CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 26,8 gam hỗn hợp X tác dụng với 27,6 gam C2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất của các phản B. 38,0.

AN

A. 28,5.

H

ứng este hoá đều bằng 75%). Giá trị của m là : Định hướng tư duy giải

C. 25,8.

D. 26,20.

TH

C2 H 5 COOH : 0, 2(mol) C2 H 5 COOC2 H 5 : 0,15(mol)  C2 H 5 OH : 0,6   m  28,5(gam)  Ta có :  CH 3COOH : 0, 2(mol) CH 3COOC2 H 5 : 0,15(mol)

N

CÂU 2: Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Hỗn hợp Y gồm hai ancol CH3OH và

YE

C2H5OH (tỉ lệ mol 3 : 2). Lấy 11,13 gam hỗn hợp X tác dụng với 7,52 gam hỗn hợp Y (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất các phản ứng đều bằng 80%). Giá trị m là :

U

A. 11,616.

B. 12,197.

C. 14,52.

D. 15,246.

G

Định hướng tư duy giải

N

RCOOH (R  8) n axit  0, 21    Quy hỗn hợp X, Y về  3.15  2.29  20,6) n ancol  0, 2 R 'OH (R'  5

  m  0, 2.0,8.(8  44  20,6)  11,616(gam) CÂU 3: Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và C2H5COOH (tỉ lệ mol 2:1). Hỗn hợp Y gồm hai ancol CH3OH và C2H5OH (tỉ lệ mol 3 : 2). Lấy 8,3 gam hỗn hợp X tác dụng với 7,52 gam hỗn hợp Y (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất các phản ứng đều bằng 80%). Giá trị m là : A. 11,616.

B. 8,992.

C. 10,044.

D. 11,24.

Định hướng tư duy giải

1


2.1  1.29 31  RCOOH (R   ) n axit  0,15  3 3    Quy hỗn hợp X, Y về  n ancol  0, 2 R 'OH (R'  3.15  2.29  20, 6)  5

CÂU 4: Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Hỗn hợp Y gồm hai ancol CH3OH và C3H7OH (tỉ lệ mol 1 : 2). Lấy 10,6 gam hỗn hợp X tác dụng với 10,64 gam hỗn hợp Y (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất các phản ứng đều bằng 70%). Giá trị m là : A. 13,617.

B. 12,197.

C. 11,9933.

D. 17,133.

TI O

N

Định hướng tư duy giải

U

C

Quy hỗn hợp X, Y về

D

CÂU 5: Hỗn hợp X gồm axit CH3COOH và C2H5COOH (tỉ lệ mol 1:1). Hỗn hợp Y gồm hai ancol CH3OH và

O

C2H5OH (tỉ lệ mol 2 : 3). Lấy 20,1 gam hỗn hợp X tác dụng với 14,14 gam hỗn hợp Y (có xúc tác H2SO4 đặc) A. 20,115.

PR

thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất các phản ứng đều bằng 75%). Giá trị m là : B. 21,197.

C. 24,454.

Định hướng tư duy giải

D. 26,82.

N

G

U

YE

N

TH

AN

H

TU

RCOOH (R  22) n axit  0,3  Quy hỗn hợp X, Y về    2.15  3.29 117   ) n ancol  0,35 R 'OH (R'  5 5

2


N

BÀI TOÁN VỀ CHẤT BÉO Câu 1: [BDG 2018] Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol, natri stearat và natri oleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 3,22 mol O2, thu được H2O và 2,28 mol CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,20. B. 0,16. C. 0,04. D. 0,08. Định hướng tư duy giải 2, 28 Ta có: n X   0,04 57 COO : 0,12  Don chat  C : 2,16  a  2,16  0,04  2,12  0,08 Ốp tư duy dồn chất   BTNT.O   H 2 : 2,12

TU

PR

O

D

U

C

TI O

Câu 2: [BDG 2018] Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 1,56 mol CO2 và 1,52 mol H2O. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 0,09 mol NaOH trong dung dịch, thu được glixerol và dung dịch chỉ chứa a gam hỗn hợp muối natri panmitat, natri stearat. Giá trị của a là A. 25,86. B 26,40. C 27,70. D 27,30. Định hướng tư duy giải 1,56  1,52 Với m gam X   nY   0,02   n axit  0,09  0,02.3  0,03 2 COO : 0,09  BTKL  H 2 : 0,05   m  24,64   a  25,86 Dồn chất cho m gam X    BTNT.C  CH 2 : 1,47 

N

TH

AN

H

Câu 3: [BDG 2018] Thủy phân hoàn toàn a gam triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và dung dịch chứa m gam hỗn hợp muối (gồm natri stearat; natri panmitat và C17HyCOONa). Đốt cháy hoàn toàn a gam X cần 1,55 mol O2, thu được H2O và 1,1 mol CO2. Giá trị của m là: A. 17,96. B. 16,12. C. 19,56. D. 17,72. Định hướng tư duy giải COO : 0,06 1,1  Don chat BTNT.C BTKL  nX   0,02   C : 1,04   a  17,16   m  17,72 Với a gam X  18.2  16  3 H : 1,02  2

N

G

U

YE

Câu 4: [BDG 2018] Thủy phân hoàn toàn a mol triglixerit X trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được 1,375 mol CO2 và 1,275 mol H2O. Mặt khác, a mol X tác dụng tối đa với 0,05 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là A. 20,15. B 20,60. C 23,35. D. 22,15. Định hướng tư duy giải COO : 0,075 1,375  (1,275  0,05)  Don chat  nX   0,025   C : 1,3 Bơm thêm H2  2 H : 1,275  2 BTKL   m X  21,45   m  22,15

1


CÂU 1: Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol, natri stearat và natri oleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 4,025 mol O2, thu được H2O và 2,85 mol CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,12 B. 0,08 C. 0,15 D. 0,1. Định hướng tư duy giải COO : 0,15 2,85  Don chat  0,05   H 2 : 0,05 Bơm thêm a mol H2 n X  57 CH : 2,7 2  BTNT.O   0,05  2,7.3  4,025.2  a   a  0,1

O

D

U

C

TI O

N

CÂU 2: Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol, natri stearat và natri oleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 6,48 mol O2, thu được H2O và 4,56 mol CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,10 B. 0,06 C. 0,07 D. 0,08. Định hướng tư duy giải COO : 0,24 4,56  Don chat  0,08   H 2 : 0,08 Bơm thêm a mol H2 n X  57 CH : 4,32 2 

PR

BTNT.O   0,08  4,32.3  6,48.2  a   a  0,08

AN

H

TU

CÂU 3: Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol, natri stearat và natri linoleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 3,22 mol O2, thu được H2O và 2,28 mol CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,12 B. 0,07 C. 0,09 D. 0,08. Định hướng tư duy giải COO : 0,12 2,28  Don chat  0,04   H 2 : 0,04 Bơm thêm a mol H2 n X  57 CH : 2,16 2 

TH

BTNT.O   0,04  2,16.3  3,22.2  a   a  0,08

N

G

U

YE

N

CÂU 4: Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol, natri stearat và natri linoleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 3,975 mol O2, thu được H2O và 2,85 mol CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,30 B. 0,22 C. 0,25 D. 0,2. Định hướng tư duy giải COO : 0,15 2,85  Don chat  0,05   H 2 : 0,05 Bơm thêm a mol H2 và n X  57 CH : 2,7 2  BTNT.O   0,05  2,7.3  3,975.2  a   a  0,2

CÂU 5: Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol, natri oleat và natri linoleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 2,385 mol O2, thu được H2O và 1,71 mol CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,08 B. 0,11 C. 0,10 D. 0,12. Định hướng tư duy giải COO : 0,09 1,71  Don chat  0,03   H 2 : 0,03 Bơm thêm a mol H2 và n X  57 CH : 1,62 2  BTNT.O   0,03  1,62.3  2,385.2  a   a  0,12

2


CÂU 6: Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol, natri paminat và natri linoleat. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần vừa đủ 3,825 mol O2, thu được CO2 và 2,45 mol H2O. Mặt khác, cho 0,05 mol X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,26 B. 0,24 C. 0,25 D. 0,2. Định hướng tư duy giải COO : 0,15  Don chat  H 2 : 0,05   0,05  3(2,4  a)  3,825.2  a   a  0,2 Bơm thêm a mol H2 và n X  0,05  CH : 2,4  a 2 

U

C

TI O

N

CÂU 7: Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol, natri paminat và natri oleat. Đốt cháy hoàn toàn 0,03 mol X cần vừa đủ 2,25 mol O2, thu được CO2 và 1,5 mol H2O. Mặt khác, cho lượng X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,05 B. 0,02 C. 0,04 D. 0,03. Định hướng tư duy giải COO : 0,09  Don chat  H 2 : 0,03   0,03  3(1,47  a)  2,25.2  a   a  0,03 Bơm thêm a mol H2 và n X  0,03  CH : 1,47  a 2 

TU

PR

O

D

CÂU 8: Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol, natri paminat và natri oleat. Đốt cháy hoàn toàn 0,04 mol X cần vừa đủ 3,1 mol O2, thu được CO2 và 2,04 mol H2O. Mặt khác, cho 0,04 mol X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,08 B. 0,10 C. 0,12 D. 0,03. Định hướng tư duy giải COO : 0,09  Don chat  H 2 : 0,03   0,03  3(1,47  a)  2,25.2  a   a  0,03 Bơm thêm a mol H2 và n X  0,03  CH : 1,47  a 2 

YE

N

TH

AN

H

CÂU 9: Thủy phân hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 0,12 mol NaOH, thu được glixerol và dung dịch chứa m gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn a gam X cần 3,12 mol O2, thu được CO2 và 2,08 mol H2O. Giá trị của m là: A. 32,38 B. 35,52 C. 33,15 D. 30,97 Định hướng tư duy giải COO : 0,12  BTNT.O  a H 2 : 0,04   0,04  3(2,08  x  0,04)  3,12.2  x Bơm x mol H2 và dồn chất  CH : 2,08  x  0,04 2  BTKL (34,48  0,04.2)  0,12.40  m  0,04.92   m  35,52   x  0,04 

N

G

U

CÂU 10: Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 1,23 mol CO2 và 1,21 mol H2O. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 0,07 mol NaOH trong dung dịch, thu được glixerol và dung dịch chỉ chứa a gam hỗn hợp hai muối của axit béo. Giá trị của a là A. 21,48 B. 20,94 C. 22,46 D. 20,58 Định hướng tư duy giải COO : 0,07 n  0,01  Venh  CH 2 : 1,16   Y Dồn chất cho X  n axit  0,04 H : 0,05  2 BTKL   19,42  0,07.40  a  0,01.92  0,04.18   a  20,58

CÂU 11: Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 2,15 mol CO2 và 2,09 mol H2O. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 0,12 mol NaOH trong dung dịch, thu được glixerol và dung dịch chỉ chứa a gam hỗn hợp muối natri panmitat, natri stearat. Giá trị của a là 3


A. 33,17 B. 29,18 C. 30,94 Định hướng tư duy giải COO : 0,12 n  0,03  Venh  CH 2 : 2,03   Y Dồn chất cho X  n axit  0,03 H : 0,06  2

D. 35,32

BTKL   33,82  0,12.40  a  0,03.92  0,03.18   a  35,32

C

TI O

N

CÂU 12: Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 3,43 mol CO2 và 3,33 mol H2O. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 0,19 mol KOH trong dung dịch, thu được glixerol và dung dịch chỉ chứa a gam hỗn hợp muối kali panmitat, kali stearat. Giá trị của a là A. 58,74 B. 55,42 C. 62,34 D. 59,22 Định hướng tư duy giải COO : 0,19  n  0,05 Venh  CH 2 : 3,24   Y Dồn chất cho X  n axit  0,04 H : 0,09  2

U

BTKL   53,9  0,19.56  a  0,05.92  0,04.18   a  59,22

TU

PR

O

D

CÂU 13: Hỗn hợp X gồm axit panmiti, axit stearic và triglixerit Y. Đốt chá hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 4,26 mol O2 thu được CO2 và 2,9 mol H2O. Măt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 0,17 mol KOH thu được glixerol và dung dịch chỉ chứa a gam muối kali pamitat, kali stearat. Giá trị a là: A. 43,73 B. 48,92 C. 54,02 D. 51,94 Định hướng tư duy giải COO : 0,17  Dồn chất cho X   CH 2 : a   3a  (2,9  a)  4,26.2   a  2,81 H : 2,9  a  2

G

U

YE

N

TH

AN

H

n  0,04 Venh BTKL   n X  2,9  2,81  0,09   Y   47  0,17.56  a  0,04.92  0,05.18   a  51,94 n Axit  0,05 CÂU 14: Hỗn hợp X gồm axit panmiti, axit stearic và triglixerit Y. Đốt chá hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 6,18 mol O2 thu được CO2 và 4,2 mol H2O. Măt khác, gam X tác dụng vừa đủ với 0,24 mol KOH thu được glixerol và dung dịch chỉ chứa a gam muối kali pamitat, kali stearat. Giá trị a là: A. 65,09 B. 68,92 C. 70,32 D. 74,76 Định hướng tư duy giải COO : 0,24  Dồn chất cho X   CH 2 : a   3a  (4,2  a)  6,18.2   a  4,08 H : 4,2  a  2

N

n  0,06 Venh   n X  4,2  4,08  0,12   Y n Axit  0,06 BTKL   67,92  0,24.56  a  0,06.92  0,06.18   a  74,76 CÂU 15: Thủy phân hoàn toàn a gam triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và dung dịch chứa m gam hỗn hợp muối (gồm C17HxCOONa; natri panmitat và C17HyCOONa). Đốt cháy hoàn toàn a gam X cần 4,65 mol O2, thu được H2O và 3,3 mol CO2. Giá trị của m là: A. 47,32 B. 53,16 C. 50,97 D. 49,72 Định hướng tư duy giải COO : 0,18 3,3   H 2 :x mol  0,06  a H 2 : 0,06   0,06  3,12.3  4,65.2  x   x  0,12 Ta có: n X  55 CH : 3,12 2  4


BTKL  (51,72  0,12.2)  0,18.40  m  0,06.92   m  53,16

CÂU 16: Thủy phân hoàn toàn a gam triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và dung dịch chứa m gam hỗn hợp muối (gồm C17HxCOONa; natri panmitat và C17HyCOONa). Đốt cháy hoàn toàn a gam X cần 3,9 mol O2, thu được H2O và 2,75 mol CO2. Giá trị của m là: A. 47,08 B. 44,4 C. 40,13 D. 42,86 Định hướng tư duy giải COO : 0,15 2,75   H 2 :x mol  0,05  a H 2 : 0,05   0,05  2,6.3  3,9.2  x   x  0,05 Ta có: n X  55 CH : 2,6 2  BTKL  (43,1  0,05.2)  0,15.40  m  0,05.92   m  44,4

PR

BTKL  (8,62  0,01.2)  0,03.56  m  0,01.92   m  9,36

O

D

U

C

TI O

N

CÂU 17: Thủy phân hoàn toàn a gam triglixerit X trong dung dịch KOH, thu được glixerol và dung dịch chứa m gam hỗn hợp muối (gồm C17HxCOOK; kali panmitat và C17HyCOOK). Đốt cháy hoàn toàn a gam X cần 0,78 mol O2, thu được H2O và 0,55 mol CO2. Giá trị của m là: A. 9,14 B. 9,36 C. 8,88 D. 8,24 Định hướng tư duy giải COO : 0,03 0,55   H 2 :x mol  0,01  a H 2 : 0,01   0,01  0,52.3  0,78.2  x   x  0,01 Ta có: n X  55 CH : 0,52 2 

AN

H

TU

CÂU 18: Thủy phân hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 0,06 mol KOH, thu được glixerol và dung dịch chứa m gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn a gam X cần 1,54 mol O2, thu được 18 gam H2O và CO2. Giá trị của m là: A. 20,08 B. 18,64 C. 19,42 D. 16,82 Định hướng tư duy giải COO : 0,06  BTNT.O  a H 2 : 0,02   0,02  3(1  x  0,02)  1,54.2  x Bơm x mol H2 và dồn chất  CH : 1  x  0,02 2 

N

G

U

YE

N

TH

BTKL (17,24  0,06.2)  0,06.56  m  0,02.92   m  18,64   x  0,06 

5


THỦY PHÂN ESTE MẠCH HỞ Ví dụ 1: Đun nóng chất hữu cơ X (CH3OOC-[CH2]2-CH(NH3Cl)-COOC2H5) với dung dịch KOH vừa đủ, thu được m gam hỗn hợp muối và 9,36 gam hỗn hợp ancol. Giá trị m là A. 29,94 gam.

B. 26,76 gam.

C. 22,92 gam.

D. 35,70 gam.

Định hướng tư duy giải

CH 3OH : a KCl : 0,12  35,7    a  0,12  KOOC  CH 2  CH 2  CH(NH 2 )  COOK : 0,12 C2 H 5OH : a

 9,36  Ta có: 

Ví dụ 2: Hỗn hợp E chứa hai este X, Y mạch hở, được tạo từ hai ancol đồng đẳng liên tiếp và hai axit đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 7,76 gam E cần vừa đủ 0,3 mol O2 thu được 5,04 gam H2O. Phần trăm A. 77,32%

B. 66,32%

C. 52,93%

D. 72,09%

TI O

Định hướng tư duy giải

N

khối lượng của este có PTK nhỏ hơn trong E là?

BTKL   n CO2  0, 28   n E  0,12   C tb  2,3

U

C

HCOOCH 3 : 0,1     %HCOOCH 3  77,32% CH 3COOC2 H 5 : 0,02

D

Ví dụ 3: Hỗn hợp X gồm CH3CH2COOC2H5, CH3CH2CH2COOCH3 và CH3COOCH(CH3)2. Thủy phân

O

hoàn toàn X cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 2,5 và KOH 1,5M, đun nóng, sau phản ứng hoàn toàn A. 121,6.

PR

thu được m gam hỗn hợp muối và 56 gam hỗn hợp ancol. Giá trị của m là B. 140,6.

C. 143,8.

Nhận thấy các chất trong X đều là C5H10O2

TU

Định hướng tư duy giải

D. 142,4.

N

4, 76  4, 2  0, 07   M E  60   HCOOCH 3 23  15

YE

  nE 

TH

AN

H

Ví dụ 4: Cho 4,2 gam este đơn chức no E tác dụng hết với dung dịch NaOH ta thu được 4,76 gam muối natri. Vậy công thức cấu tạo của E có thể là: A. CH3COOCH3 B. HCOOCH3 C. CH3COOC2H5 D. HCOOC2H5 Định hướng tư duy giải Nhận thấy khối lượng muối lớn hơn khối lượng este nên este phải có dạng RCOOCH3

BÀI TẬP RÈN LUYỆN

CÂU 1: Xà phòng hóa 17,6 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,4M. Sau khi phản ứng xảy ra

U

hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là :

G

A. 20,8 gam.

B. 17,12 gam.

C. 16,4 gam.

D. 6,56 gam.

N

Định hướng tư duy giải

17, 6   0, 2 n CH3 COOC2 H5    n CH3 COONa  0, 08   m CH3 COONa  6,56(gam) Ta có:  88 n NaOH  0, 08 CÂU 2: Xà phòng hóa 7,4 gam metyl axetat bằng 200 ml dung dịch KOH 0,8M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là : A. 9,8 gam.

B. 13,28 gam.

C. 10,4 gam.

D. 13,16 gam.

Định hướng tư duy giải

CH 3COOCH 3 : 0,1 BTKL   CH 3OH : 0,1   7, 4  0,16.56  m  0,1.32  m  13,16(gam) Ta có :  KOH : 0,16 1


CÂU 3: Đun nóng 66,3 gam etyl propionat với 400 ml dung dịch NaOH 2M, cô cạn dung dịch sau phản ứng khối lượng chất rắn thu được là: A. 62,4 gam.

B. 59,3 gam

C. 82,45 gam.

D. 68,4 gam.

Định hướng tư duy giải BTKL  66,3  0,8.40  m  0,65.46   m  68, 4 Ta có: n C2 H5 COOC2 H5  0,65 

CÂU 4: Hỗn hợp hai este A và B là đồng phân của nhau có khối lượng 2,59 gam tác dụng vừa đủ với 40 ml dung dịch NaOH 0,875M sau phản ứng thu được 2,66 gam muối. % theo số mol của hai ancol thu được sau phản ứng là: A. 48,12% và 51,88% B. 57,14% và 42,86% C. 50% và 50%

D. 45,14% và 54,86%.

N

Định hướng tư duy giải

HCOOC2 H 5 CH 3COOCH 3

TI O

 M  74   Ta có: n NaOH  0,035 

C2 H 5OH : 0,015   42,86% CH 3OH : 0,02

U

C

 n CH3 COONa  0,02   Vênh 

CÂU 5: Đun nóng 10,8 gam este X (C2H4O2) với dung dịch KOH dư, thu được lượng muối là. B. 15,12 gam.

C. 12,24 gam.

O

Định hướng tư duy giải

D. 14,76 gam.

D

A. 17,64 gam.

PR

Ta có: n X  0,18   m HCOOK  15,12 thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là. A. 16,5.

B. 19,3.

TU

CÂU 6: Cho 0,15 mol etyl acrylat tác dụng với 200 ml dung dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, C. 14,1.

H

Định hướng tư duy giải

D. 16,1.

C2 H 3COOK : 0,15 KOH : 0,05

AN

19,3  Ta có: n X  0,15 

TH

CÂU 7: Đun nóng este X đơn chức, mạch hở với dung dịch KOH 12% (vừa đủ), thu được 87,1 gam dung dịch Y. Chưng cất dung dịch Y, thu được 6,9 gam ancol etylic. Giả sử nước bay hơi không đáng kể. Công A. C6H10O2.

B. C5H10O2.

N

thức phân tử của X là.

C. C5H8O2.

D. C6H12O2.

YE

Định hướng tư duy giải

U

Ta có: n C2 H5 OH  0,15   n KOH  0,15   m dd KOH  70   m X  17,1

G

  M X  114   C6 H10O 2

N

CÂU 8: Este X mạch hở, trong phân tử chỉ chứa một loại nhóm chức có công thức phân tử C4H6O4. Đun nóng X với 360 ml dung dịch KOH 1M, thu được a mol một ancol Y duy nhất và m gam hỗn hợp Z. Đốt cháy toàn bộ a mol Y, thu được 10,56 gam CO2 và 8,64 gam H2O. Giá trị của m là A. 26,64.

B. 22,80.

C. 16,08.

D. 20,88.

Định hướng tư duy giải

CO 2 : 0, 24 KOOC  COOK : 0,12   CH 3OH : 0, 24   m  26,64  KOH : 0,12 H 2O : 0, 48

 Khi Y cháy 

CÂU 9: Đun nóng chất hữu cơ X (CH3OOC-[CH2]2-CH(NH3Cl)-COOC2H5) với dung dịch KOH vừa đủ, thu được m gam hỗn hợp muối và 9,36 gam hỗn hợp ancol. Giá trị m là A. 29,94 gam.

B. 26,76 gam.

C. 22,92 gam.

D. 35,70 gam.

Định hướng tư duy giải 2


CH 3OH : a KCl : 0,12  35,7    a  0,12  KOOC  CH 2  CH 2  CH(NH 2 )  COOK : 0,12 C2 H 5OH : a

 9,36  Ta có: 

CÂU 10: Cho 4,2 gam este đơn chức no E tác dụng hết với dung dịch NaOH ta thu được 4,76 gam muối natri. Vậy công thức cấu tạo của E có thể là: A. CH3COOCH3 B. HCOOCH3 C. CH3COOC2H5 D. HCOOC2H5 Định hướng tư duy giải Nhận thấy khối lượng muối lớn hơn khối lượng este nên este phải có dạng RCOOCH3

  nE 

4, 76  4, 2  0, 07   M E  60   HCOOCH 3 23  15

NaOH vừa đủ, thu được 0,2 mol ancol Y và m gam muối. Giá trị m là B. 21,84 gam.

C. 18,64 gam.

D. 25,24 gam.

TI O

A. 22,04 gam.

N

CÂU 11: Thủy phân hoàn toàn 17,04 gam hỗn hợp X gồm este Y (C2H4O2) và este Z (C5H10O2) với dung dịch

Định hướng tư duy giải

HCOOCH 3 : a a  0,08     m  18,64 b  0,12 C3H 7 COOCH 3 : b

C

Ta có: 17,04 

U

CÂU 12: Xà phòng hóa hoàn toàn 8,8 gam CH3COOC2H5 bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn B. 6,8.

C. 8,2.

D. 5,2.

PR

Định hướng tư duy giải

O

A. 3,2.

D

dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là ?

Ta có:   n CH3COOC2H5  0,1   m CH3COONa  0,1.82  8, 2(gam)

TU

CÂU 13: Xà phòng hóa hoàn toàn 15,3 gam C2H5COOC2H5 bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là ? A. 14,4.

B. 13,4.

D. 14,8.

H

Định hướng tư duy giải

C. 15,6.

AN

Ta có:   n C2H5COOC2H5  0,15   m C2H5COONa  0,15.96  14, 4(gam) CÂU 14: Xà phòng hóa hoàn toàn 3,7 gam HCOOC2H5 bằng một lượng dung dịch KOH vừa đủ. Cô cạn A. 3,2.

TH

dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là ? B. 4,8.

D. 4,2

N

Định hướng tư duy giải

C. 6,8.

YE

Ta có: n HCOOC2 H5  0,05   m HCOOK  0,05.84  4, 2(gam) CÂU 15: Xà phòng hóa hoàn toàn 23,2 gam C3H7COOC2H5 bằng một lượng dung dịch KOH vừa đủ. Cô cạn

U

dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là ?

G

A. 23,2.

B. 25,2.

C. 16,8.

D. 25,7.

N

Định hướng tư duy giải Ta có:   n C3H7 COOC2 H5  0, 2   m C3H7 COOK  0, 2.126  25, 2(gam) CÂU 16: Xà phòng hóa hoàn toàn 15 gam C2H3COOC2H5 bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là ? A. 14,1.

B. 14,8.

C. 16,3.

D. 15,2.

Định hướng tư duy giải Ta có: n C2 H3 COOC2 H5  0,15   m C2 H3 COONa  0,15.94  14,1(gam) CÂU 17: Hỗn hợp X gồm CH3COOC2H5, CH3CH2COOCH3 và HCOOCH(CH3)2. Thủy phân hoàn toàn X cần dùng 250 ml dung dịch NaOH 1,5M và KOH 2M, đun nóng, sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam hỗn hợp muối và 34 gam hỗn hợp ancol. Giá trị của m là 3


A. 89,5.

B. 86.

C. 73,8.

D. 82,4.

Định hướng tư duy giải Nhận thấy các chất trong X đều là C4H8O2 CÂU 18: Hỗn hợp X gồm C2H3COOC2H5, C3H5COOCH3 và CH3COOCH2CH=CH2. Thủy phân hoàn toàn X cần dùng 150 ml dung dịch NaOH 1M và KOH 1,5M, đun nóng, sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam hỗn hợp muối và 14,5 gam hỗn hợp ancol. Giá trị của m là A. 39,5.

B. 40,6.

C. 43,8.

D. 41,6

Định hướng tư duy giải

N

Nhận thấy các chất trong X đều là C5H8O2

TI O

CÂU 19: Hóa hơi hoàn toàn 10,64 gam hỗn hợp X chứa hai este đều đơn chức, mạch hở thì thể tích hơi đúng bằng thể tích của 4,48 gam N2 (đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Nếu đun nóng 10,64 gam X với 300

C

ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được một ancol duy nhất và m gam rắn khan. B. 17,52 gam

C. 17,04 gam

O

Định hướng tư duy giải

D. 11,92 gam

D

A. 14,48 gam

U

Giá trị của m là.

10, 62  0,3.40  m  0,16.32   m  17,52 Ta có: n N2  0,16   M X   RCOOCH 3 

PR

BTKL

CÂU 20: Hóa hơi hoàn toàn 13,04 gam hỗn hợp X chứa hai este đều đơn chức, mạch hở thì thể tích hơi đúng

TU

bằng thể tích của 5,6 gam N2 (đo cùng áp suất và nhiệt độ). Đun nóng 13,04 gam X với dung dịch KOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được một ancol duy nhất và m gam muối. Giá trị m là. A. 17,84 gam

B. 21,24 gam

D. 18,04 gam

H

Định hướng tư duy giải

C. 14,64 gam

N

G

U

YE

N

TH

AN

BTKL 13,04  0, 2.56  m  0, 2.32   m  17,84 Ta có: n N 2  0, 2   M X  65, 2   CH 3OH : 0, 2 

4


THỦY PHÂN ESTE CHỨA VÒNG BENZEN (ESTE CỦA PHENOL) Ví dụ 1: Hỗn hợp A gồm 2 este đơn chức X, Y (MX < MY). Cho 0,05 mol A tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được hỗn hợp sản phẩm hữu cơ B. Đốt cháy hết toàn bộ B thu được 0,12 mol CO2; 0,03 mol Na2CO3. Khi làm bay hơi B thu được m gam chất rắn. Phần trăm khối lượng của X trong A là: A. 56,2%.

B. 38,4%.

C. 45,8%.

D. 66,3%

Định hướng tư duy giải

C  Ta có: 

HCOOCH 3 : 0,04 0,15 0,04.60  3     %HCOOCH 3   66,3% 0,05 3,62 HCOOC6 H 5 : 0,01

TI O

N

Ví dụ 2: Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức với lượng dư dung dịch KOH thì có tối đa 11,2 gam KOH phản ứng, thu được ancol Y và dung dịch chứa 24,1 gam muối. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 8,96 lít CO2 (đktc) và 9 gam H2O. Giá trị của m là A. 21,2 B. 12,9 C. 20,3 D. 22,1 Định hướng tư duy giải

n ancol  0,1 CO 2 : 0, 4   H 2 O : 0,5 m ancol  7, 4

C

 Ancol cháy 

U

BTKL Và n KOH  0, 2   n H2O  0, 05   m  11, 2  24,1  7, 4  0, 05.18   m  21, 2

PR

O

D

Ví dụ 3: [BGD 2018] Cho m gam hỗn hợp X gồm ba este đều đơn chức tác dụng tối đa với 350 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol cùng dãy đồng đẳng và 28,6 gam hỗn hợp muối Z. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc) và 6,3 gam H2O. Giá trị của m là A. 21,9. B. 30,4. C. 20,1. D. 22,8. Định hướng tư duy giải

TU

CO 2 : 0, 2 0,35  0,15   n ancol  0,15   n RCOOC6 H5   0,1 2 H 2 O : 0,35

 Đốt cháy Y 

Y

H

BTKL   m  0,35.40  28, 6  0, 2.14   0,15.18  m  21,9    0,1.18 

N

TH

AN

Ví dụ 4: [BGD 2018] Cho m gam hỗn hợp X gồm ba este đều đơn chức tác dụng tối đa với 400 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol cùng dãy đồng đẳng và 34,4 gam hỗn hợp muối Z. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được 3,584 lít khí CO2 (đktc) và 4,68 gam H2O. Giá trị của m là A. 24,24. B. 25,14. C. 21,10. D. 22,44. Định hướng tư duy giải

CO 2 : 0,16 0, 4  0,1   n ancol  0,1   n RCOOC6 H5   0,15 2 H 2 O : 0, 26

YE

 Đốt cháy Y 

U

BTKL   m  0, 4.40  34, 4  0,16.14  0,1.18  m  25,14    0,15.18  Y

N

G

Ví dụ 5: [BGD 2018] Hỗn hợp E gồm bốn este đều có công thức C8H8O2 và có vòng benzen. Cho 16,32 gam E tác dụng tối đa với V ml dung dịch NaOH 1M (đun nóng), thu được hỗn hợp X gồm các ancol và 18,78 gam hỗn hợp muối. Cho toàn bộ X vào bình đựng kim loại Na dư, sau khi phản ứng kết thúc khối lượng chất rắn trong bình tăng 3,83 gam so với ban đầu. Giá trị của V là A. 190. B. 100. C. 120. D. 240. Định hướng tư duy giải

Ancol : a NaOH E     a  b  n E  0,12 H 2O : b

a  0, 05 BTKL  16,32  40(a  2 b)  18, 78  18b  3,83  a     n NaOH  0,19   V  190 b  0, 07 Ví dụ 6: Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 2M đun nóng, thu được hợp chất hữu cơ no mạch hở Y có phản ứng tráng bạc và 37,6 gam hỗn hợp muối hữu cơ. 1


Đốt cháy hoàn toàn Y rồi cho sản phẩm hấp thụ hết vào bình chứa dung dịch nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình tăng 24,8 gam. Khối lượng của X là A. 30,5 gam. B. 33,6 gam. C. 32,2 gam. D. 35,0 gam. Định hướng tư duy giải

n este  phenol  0,1 n X  0,3   Ta có:   andehit n NaOH  0, 4 n este  thuong  0, 2 

 n CO2  n H2O  Nhận thấy khi Y cháy 

24,8  0, 4   CH 3CHO 62

BTKL   m  0, 4.40  37,7  0,1.18  0, 2.44   m  32, 2

N

BÀI TẬP RÈN LUYỆN CÂU 1: Đun nóng phenyl axetat với dung dịch KOH dư, thấy lượng KOH phản ứng tối đa là 16,8 gam. Cô A. 32,4.

B. 37,2 gam.

C. 34,5.

TI O

cạn dung dịch sau phản ứng, thu được x gam muối khan. Giá trị của x là

D. 29,7.

C

Định hướng tư duy giải

CH 3COOK : 0,15 C6 H 5OK : 0,15

D

U

 34,5  Ta có: n KOH  0,3 

O

CÂU 2: Lấy 0,12 mol phenyl axetat tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng A. 27,60 gam.

PR

thu được m gam muối. Giá trị m là B. 21,60 gam.

C. 25,44 gam.

Định hướng tư duy giải

D. 23,76 gam.

TU

CH 3COOK : 0,12 C6 H 5OK : 0,12

 27,6  Ta có: n CH3 COOC6 H5  0,12 

H

CÂU 3: Đun nóng 12,15 gam este X đơn chức với dung dịch NaOH 8%, thu được 87,15 gam dung dịch Y. A. 6.

B. 8.

C. 10.

D. 12.

TH

Định hướng tư duy giải

AN

Giả sử nước bay hơi không đáng kể. Số nguyên tử hiđro (H) trong este X là

 m dd NaOH  75(gam)   n NaOH  0,15   M X  81n  162 Ta có: 

N

  C3H 5COOC6 H 5   H  10

YE

CÂU 4: Đun nóng 13,6 gam hỗn hợp gồm benzyl fomat và phenyl axetat với dung dịch KOH dư, thấy lượng KOH phản ứng là 0,16 mol, thu được m gam muối. Giá trị m là B. 16,80 gam.

U

A. 17,16 gam.

C. 15,36 gam.

D. 18,24 gam.

G

Định hướng tư duy giải

HCOOCH 2C6 H 5 : a 136a  136b  13,6 a  0,04   m  17,16     CH COOC H : b a  2b  0,16 b  0,06   6 5  3

N

Ta có: 13,6 

CÂU 5: Hỗn hợp X gồm hai este đều chứa vòng benzen có cùng công thức phân tử C8H8O2. Đun nóng 27,2 gam X cần dùng 320 ml dung dịch NaOH 1M, thu được m gam hỗn hợp muối Y gồm CH3COONa; HCOONa và C6H5ONa. Biết các phản ứng hoàn toàn. Giá trị m là A. 31,36 gam.

B. 35,28 gam.

C. 25,60 gam.

D. 29,20 gam.

Định hướng tư duy giải

HCOOCH 2C6 H 5 : 0,08   m  29, 2 CH 3COOC6 H 5 : 0,12

 Các chất trong X là 

2


CÂU 6: Thủy phân 14,64 gam HCOOC6H5 trong dung dịch chứa 0,28 mol NaOH. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là: A. 23,68

B. 22,08

C. 9,66

D. 18,92

Định hướng tư duy giải Ta có: n HCOOC6 H5

HCOONa : 0,12   0,12   C6 H 5ONa : 0,12   m  23, 68(gam)  NaOH : 0, 04  NaOH

CÂU 7: hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức(đều tạo bởi axit no, đều không có phản ứng cộng brom trong nước) là đồng phân của nhau. 0,2 mol X phản ứng với tối đa 0,3 mol NaOH,khi đó tổng khối lượng sản phẩm hữu A. 3

B. 1

C. 5

D. 4

TI O

Định hướng tư duy giải Dễ dàng suy ra có 1 este tạo bởi phenol

U

C

Este(ruou) : a a  b  0,2 a  0,1       Este(phenol) : b a  2b  0,3 b  0,1

D

BTKL   m X  0,3.40  37, 4  0,1.18   m  27,2

O

CH 3COO  C 6 H 5 C 6 H 5  COOCH 3 (1 cap) 27,2  136   0,2 HCOO  C 6 H 4  CH 3 C 6 H 5  COOCH 3 (3 cap)

PR

 M 

N

cơ thu được là 37,4 gam. Số cặp este tối đa có thể có trong hỗn hợp X là:

CÂU 8: Xà phòng hóa hoàn toàn m1 gam este đơn chức X cần vừa đủ 100ml dung dịch KOH 2M. Cô cạn

TU

dung dịch sau phản ứng thu được m2 gam chất rắn khan Y gồm hai muối của kali. Khi đốt chý hoàn toàn Y thu được K2CO3, H2O và 30,8 gam CO2.Giá trị của m1, m2 lần lượt là : B. 13,6 và 11,6

C. 13,6 và 23,0

D. 12,2 và 12,8

H

A. 12,2 và 18,4 Định hướng tư duy giải

AN

X đơn chức mà cho hai muối → X là este của phenol RCOOC6H5.

TH

RCOOK : 0,1 Chay BTNT.K Y   n K 2CO3  0,1(mol) Ta có : n KOH  0, 2(mol)  C6 H 5 OK : 0,1

N

BTNT.C n CO2  0,7(mol)   n Ctrong X  0,7  0,1  0,8   X : CH 3COOC6 H 5

YE

m1  0,1.136  13,6(gam)    BTKL  m 2  23(gam)  13,6  0, 2.56  m 2  0,1.18 

N

G

U

CÂU 9: Cho 0,05 mol hỗn hợp hai este đơn chức X và Y tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được hỗn hợp các chất hữu cơ Z. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được 0,12 mol CO2 và 0,03 mol Na2CO3. Làm bay hơi hỗn hợp Z thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 2,34. B. 4,56. C. 5,64. D. 3,48. Định hướng tư duy giải BTNT.Na 0,03 mol Na 2 CO3   n NaOH  0,06

n este  0,05

este  phenol : a a  b  0,05 a  0,01     este  ancol : b b  0,04 2a  b  n NaOH  0,06 HCOOCH 3 : 0,04 HCOONa : 0,05  C  3     m  4,56  Vì  n C  0,15  C 6 H 5ONa : 0,01 HCOO  C 6 H 5 : 0,01  Nên có este của phenol 

CÂU 10: Hỗn hợp E gồm đipeptit mạch hở X (được tạo ra từ amino axit có công thức H2N-CnH2n-COOH) và este đơn chức Y. Cho 0,2 mol E tác dụng tối đa với 200 ml dung dịch NaOH 2M, đun nóng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam hỗn hợp muối. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol E thu được 0,64 mol CO2, 0,40 mol H2O và 0,896 lít (đktc) khí N2. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? 3


A. 39. Định hướng tư duy giải

B. 45.

C. 35.

D. 42.

n NaOH  0, 2 RCOOC6 H 5   n este  0, 06   và n CO2  0, 64  n peptit  0, 04 X 2 n N2  0, 04 

Ta có: 

CH 3COOC6 H 5   m  19, 64.2  39, 28 Gly 2

 Xếp hình 

CÂU 11: Xà phòng hóa hoàn toàn m1 gam este đơn chức X cần vừa đủ 100ml dung dịch KOH 2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m2 gam chất rắn khan Y gồm hai muối của kali. Khi đốt chý hoàn toàn Y thu được K2CO3, H2O và 30,8 gam CO2.Giá trị của m1, m2 lần lượt là : A. 12,2 và 18,4

B. 13,6 và 11,6

C. 13,6 và 23,0

D. 12,2 và 12,8

N

Định hướng tư duy giải

TI O

X đơn chức mà cho hai muối → X là este của phenol RCOOC6H5.

O

D

m1  0,1.136  13,6(gam)    BTKL  13,6  0, 2.56  m 2  0,1.18  m 2  23(gam)

U

BTNT.C n CO2  0,7(mol)   n Ctrong X  0,7  0,1  0,8   X : CH 3COOC6 H 5

C

RCOOK : 0,1 Chay BTNT.K Y   n K 2CO3  0,1(mol) Ta có: n KOH  0, 2(mol)  C6 H 5 OK : 0,1

H

TU

PR

CÂU 12: hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức(đều tạo bởi axit no,đều không có phản ứng cộng brom trong nước) là đồng phân của nhau. 0,2mol X phản ứng với tối đa 0,3mol NaOH,khi đó tổng khối lượng sản phẩm hữu cơ thu được là 37,4 gam. Số cặp este tối đa có thể có trong hỗn hợp X là: A. 3 B. 1 C. 5 D. 4 Định hướng tư duy giải Dễ dàng suy ra có 1 este tạo bởi phenol

TH

AN

Este(ruou) : a a  b  0,2 a  0,1 BTKL         m X  0,3.40  37, 4  0,1.18   m  27,2 Este(phenol) : b a  2b  0,3 b  0,1 CH 3COO  C 6 H 5 C 6 H 5  COOCH 3 (1 cap) 27,2  M   136     ChonD 0,2 HCOO  C 6 H 4  CH 3 C 6 H 5  COOCH 3 (3 cap)

G

U

YE

N

CÂU 13: Cho 0,16 mol hỗn hợp hai este đơn chức X và Y tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được hỗn hợp các chất hữu cơ Z. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được 0,535 mol CO2 và 0,095 mol Na2CO3. Làm bay hơi hỗn hợp Z thu được m gam chất rắn T (trong T không có chất nào có khả năng tráng bạc) . Giá trị của m là ? A. 16,6. B. 13,12. C. 15,64. D. 13,48. Định hướng tư duy giải BTNT.Na 0, 095 mol Na 2 CO3   n NaOH  0,19 n este  0,16

N

a  b  0,16 este  phenol : a a  0, 03 Nên có este của phenol       este  ancol : b b  0,13 2a  b  n NaOH  0,19 CH COOCH 3 : 0,13 CH COONa : 0,16 Vì  n C  0,63   C  3,9375   3   m  16,6  3 CH 3 COO  C 6 H 5 : 0, 03 C 6 H 5 ONa : 0, 03

CÂU 14: Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 2M đun nóng, thu được hợp chất hữu cơ no mạch hở Y có phản ứng tráng bạc và 37,6 gam hỗn hợp muối hữu cơ. Đốt cháy hoàn toàn Y rồi cho sản phẩm hấp thụ hết vào bình chứa dung dịch nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình tăng 24,8 gam. Khối lượng của X là A. 30,8 gam. B. 33,6 gam. C. 32,2 gam. D. 35,0 gam. Định hướng tư duy giải 4


n este  0,3 RCOOC6 H5 : 0,1   Vì este là đơn chức và  R 'COOR '' : 0, 2 n NaOH  0, 4 BTKL

 CH3CHO  m  0, 4.40  37,6  0, 2.44  0,1.18   m  32, 2 Và Y cháy cho n CO2  n H 2O  0, 4 

PR

O

D

U

C

TI O

  NaOH : 0, 45(mol) BTNT.Na  n NaOH  0, 45  180  n Na 2CO3  0, 225  H 2 O : 9(mol)   Chay Ta có: Z   CO 2 :1, 275 H O : 0,825  2  164, 7  9,15   n H2O  0,15   X : R  C6 H 4  OOR ' Và  n H 2O  18 C :1, 275  0, 225  1,5  BTKL   m X  0, 45.40  44, 4  0,15.18   m X  29,1(gam) H : 0,15.2  0,825.2  1,5   BTKL  O : 0, 06 

N

CÂU 15: Hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) chỉ có một loại nhóm chức. Cho 0,15 mol X phản ứng vừa đủ với 180 gam dung dịch NaOH, thu được dung dịch Y. Làm bay hơi Y, chỉ thu được 164,7 gam hơi nước và 44,4 gam hỗn hợp chất rắn khan Z. Đốt cháy hoàn toàn Z, thu được 23,85 gam Na2CO3; 56,1 gam CO2 và 14,85 gam H2O. Mặt khác, Z phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được hai axit cacboxylic đơn chức và hợp chất T (chứa C, H, O và MT < 126). Số nguyên tử H trong phân tử T bằng A. 6. B. 12. C. 8. D. 10. Định hướng tư duy giải

TU

  X : C10 H10 O 4   HCOO  CH 2  C6 H 4  OOCCH 3  HO  CH 2  C6 H 4  OH Vậy công thức của T là: 

H

CÂU 16: Hỗn hợp E gồm hai este đơn chức, là đồng phân cấu tạo và đều chứa vòng benzen. Đốt cháy

AN

hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 8,064 lít khí O 2 (đktc), thu được 14,08 gam CO 2 và 2,88 gam H2O. Đun nóng m gam E với dung dịch NaOH (dư) thì có tối đa 2,80 gam NaOH phản ứng, thu được dung dịch T A. 3,84 gam.

TH

chứa 6,62 gam hỗn hợp ba muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic trong T là B. 2,72 gam.

Định hướng tư duy giải

C. 3,14 gam.

D. 3,90 gam.

U

YE

N

n CO  0,32 2 n  0,04  BTNT.O  n Otrong E  0,08   E Ta có: n H2O  0,16  m E  5, 44  n O2  0,36

G

 n H2O  0,03   E : C8 H8 O 2 : 0,04 và n NaOH  0,07 

N

H 2 O : 0,03 BTKL   5, 44  0,07.40  6,62  m '   m '  1,62  C6 H 5 CH 2 OH : 0,01  HCOONa : 0,01 HCOOCH 2 C6 H5 : 0,01   m HCOONa  m CH3COONa  3,14  E    T CH3COONa : 0,03  CH COOC H : 0,03 6 5  3  C H ONa : 0,03  6 5

5


ĐỐT CHÁY ESTE CƠ BẢN Ví dụ 1: Hỗn hợp X chứa hai este no, đơn chức, hở có số nguyên tử cacbon liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 0,06 mol X thu được sản phẩm cháy gồm CO2 và H2O có tổng khối lượng là 17,36 gam. Phần trăm khối lượng của este có phân tử khối nhỏ là? A. 22,18%

B. 32,87%

C. 30,14%

D. 26,21%

Định hướng tư duy giải

17,36  0, 28   m X  5,84 62 C4 H8O 2 : 0,02   C  4,67     %C4 H8O 2  30,14% C5 H10O 2 : 0,04

Ta có: n CO2  n H2 O 

N

Ví dụ 2: Hỗn hợp Z gồm hai este X và Y tạo bởi cùng một ancol và hai axit cacboxylic kế tiếp nhau

TI O

trong dãy đồng đẳng (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn m gam Z cần dùng 6,16 lít khí O2 (đktc), thu B. HCOOCH3 và 6,7.

C. CH3COOCH3 và 6,7.

D. HCOOC2H5 và 9,5.

U

A. (HCOO)2C2H4 và 6,6.

C

được 5,6 lít khí CO2 (đktc) và 4,5 gam H2O. Công thức este X và giá trị của m tương ứng là

D

Định hướng tư duy giải

O

BTKL Ta có:   m  0, 275.32  0, 25.44  0, 25.18   m  6,7

PR

  n Z  0,1   C tb  2,5   X : HCOOCH 3

Ví dụ 3: Đốt cháy hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp A gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl acrylat và axit oleic,

TU

rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 (dư). Sau phản ứng thu được 18 gam kết tủa và dung dịch X. Khối lượng X so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu đã thay đổi như thế nào ? A. Tăng 2,70 gam.

B. Giảm 7,74 gam.

D. Giảm 7,38 gam.

H

Định hướng tư duy giải

C. Tăng 7,92 gam.

AN

Nhận xét nhanh: Các hợp chất hữu cơ đều có hai liên kết pi.

TH

H O : a Chay BTKL A   2   n A  0,18  a   3, 42  2a  0,18.12  32(0,18  a)   a  0,15 CO : 0,18  2

N

  m  0,18.44  0,15.18  18  7,38(gam)

YE

Ví dụ 4: Đốt cháy m gam este etyl axetat, hấp thụ hết sản phẩm vào 200 gam dung dịch Ba(OH)2 6,84% sau đó lọc kết tủa được 194,38 gam dung dịch Ba(HCO3)2. Giá trị của m là :

U

A. 4,48.

B. 3,3.

C. 1,8.

D. 2,2.

G

Định hướng tư duy giải

N

n Ba (OH)2  0, 08 CO : 4a   O2  2    BTNT.Ba Ba(HCO3 ) 2 : b Ta có: C4 H8O 2 (a mol)   H 2 O : 4a   BaCO3 : c  BTKL    4a(44  18)  200  194,38  197c a  0, 025  BTNT.Ba       b  c  0, 08   b  0, 02   m  2, 2  BTNT.C c  0, 06  2b  c  4a   

BÀI TẬP RÈN LUYỆN CÂU 1: Đốt cháy hoàn toàn 1,48 gam este X thu được 1,344 lit khí CO2 (đktc) và 1,08 gam nước. CTPT của X là? A. C3H6O2

B. C2H4O2

C. C4H6O2

D. C4H8O2 1


Định hướng tư duy giải

CO 2 : 0,06   n X  0,02   C3 H 6 O 2 H 2O : 0,06

Ta có: 

CÂU 2: Đốt cháy hoàn toàn 1,76 gam este X thu được 3,52 gam CO2 và 1,44 gam nước. CTPT của X là? A. C3H6O2

B. C2H4O2

C. C4H6O2

D. C4H8O2

Định hướng tư duy giải

CO 2 : 0,08   n X  0,02   C 4 H 8O 2 H 2O : 0,08

Ta có: 

A. C3H6O2

B. C2H4O2

C. C4H6O2

D. C4H8O2

TI O

Định hướng tư duy giải

N

CÂU 3: Đốt cháy hoàn toàn 2,96 gam este X thu được 5,28 gam CO2 và 2,16 gam nước. CTPT của X là?

CO 2 : 0,12   n X  0,04   C3 H 6 O 2 H 2O : 0,12

C

Ta có: 

U

CÂU 4: Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol một este no, đơn chức, mạch hở cần dùng vừa đủ 5,6 lít khí O2 (đktc). CTPT của este là? B. C2H4O2

C. C4H6O2

O

Định hướng tư duy giải

D. C4H8O2

D

A. C3H6O2

PR

0,05.2  0,25.2  0,2   C 4 H8O2 3 CÂU 5: Đốt cháy hoàn toàn 2,04 gam este X đơn chức thu được 5,28 gam CO2 và 1,08 gam H2O. Công thức

TU

Ta có: n O2  0,25   n CO2  phân tử của X là. A. C8H8O2

B. C6H8O2

D. C6H10O2

H

Định hướng tư duy giải

C. C4H8O2

AN

CO 2 : 0,12 BTKL   n COO  0,015   C8 H 8 O 2 H O : 0,06 2 

chay Ta có: X  

TH

CÂU 6: Đốt hoàn toàn 4,2 gam một este E thu được 6,16 gam CO2 và 2,52 gam H2O. Công thức cấu tạo của E A. HCOOC2H5.

B. CH3COOC2H5.

N

là :

C. CH3COOCH3.

D. HCOOCH3.

YE

Định hướng tư duy giải

n H2O = 0,14 ; n CO2  0,14 → E là este no, đơn chức, mạch hở CnH2nO2.

4, 2  0,14.14  0,14   n E  0, 07   HCOOCH 3 16

U

G

BTKL E   n Trong  O

N

CÂU 7: Đốt cháy 3,7 gam chất hữu cơ X cần dùng 3,92 lít O2 (đktc) thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol 1:1. Biết X tác dụng với KOH tạo ra 2 chất hữu cơ. Vậy công thức phân tử của X là : A. C3H6O2.

B. C4H8O2.

C. C2H4O2.

D. C3H4O2.

Định hướng tư duy giải

 Công thức phân tử của X là CnH2nO2. Vì n CO2 : n H2 O = 1:1 CO : a BTKL chay X   2   3, 7  0,175.32  44a  18a   a  0,15 H 2 O : a X   n Trong  0,15.3  0,175.2  0,1   n X  0, 05   C3 H 6 O 2 O

CÂU 8: Đốt cháy 11,1 gam este X bằng lượng oxi vừa đủ, thu được 16,28 gam CO2 và 6,66 gam H2O. Công thức phân tử của axit cacboxylic tạo nên este X là 2


A. C2H4O2.

B. C3H4O2.

C. CH2O2.

D. C3H6O2.

Định hướng tư duy giải

CO : 0,37 BTKL chay X   2   n X  0,185   HCOOCH 3 H 2 O : 0,37 Vậy axit tạo lên este là HCOOH. CÂU 9: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este X (no, đơn chức, mạch hở) với lượng oxi vừa đủ, thu được CO2 và H2O có tổng khối lượng là 24,8 gam. Công thức phân tử của X là A. C4H8O2.

B. C2H4O2.

C. C3H6O2.

D. C5H10O2.

Định hướng tư duy giải

24,8  0, 4   C 4 H 8O 2 62

N

Ta có: n CO2  n H2 O 

TI O

CÂU 10: Hỗn hợp X chứa hai este no, đơn chức, hở có số nguyên tử cacbon liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần dùng vừa đủ 6,56 gam khí O2. CTPT của este có PTK nhỏ hơn trong X là? B. C2H4O2

C. C4H6O2

D. C4H8O2

C

A. C3H6O2

D

C3 H 6 O 2 0,05.2  0, 205.2  0,17   C  3, 4   3 C 4 H 8 O 2

O

Ta có: n CO2  n H2 O 

U

Định hướng tư duy giải

PR

CÂU 11: Hỗn hợp X chứa hai este no, đơn chức, hở có số nguyên tử cacbon liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần dùng vừa đủ 6,56 gam khí O2 . Phần trăm khối lượng của este có PTK nhỏ hơn trong X là? A. 55,78%

B. 45,65%

C. 32,18%

C3H 6O 2 : 0,03 0,05.2  0, 205.2  0,17   C  3, 4     %C3H 6O 2  55,78% 3 C4 H8O 2 : 0,02

H

Ta có: n CO2  n H2 O 

TU

Định hướng tư duy giải

D. 61,08%

AN

CÂU 12: Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản ứng. Tên gọi của este là Định hướng tư duy giải

B. etyl axetat.

TH

A. metyl fomiat.

C. n-propyl axetat.

D. metyl axetat.

YE

→ HCOOCH3

N

Vì số mol O2 bằng số mol CO2 và este đơn chức → este có 4 nguyên tử H. CÂU 13: Đốt cháy hoàn toàn 7,4 gam hỗn hợp hai este đồng phân, thu được 6,72 lít CO2 ( ở đktc) và 5,4 gam

U

H2O. CTPT của hai este là

B. C2H4O2

C. C4H6O2

D. C4H8O2

G

A. C3H6O2

N

Định hướng tư duy giải

CO 2 : 0,3   n este  0,1   C3 H 6 O 2 H 2 O : 0,3

Ta có:  

CÂU 14: Hỗn hợp X chứa hai este no, đơn chức, hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,07 mol X cần dùng vừa đủ 9,76 gam khí O2. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch nước vôi trong dư thấy có m gam kết tủa xuất hiện? Giá trị của m là? A. 30,0

B. 25,0

C. 28,0

D. 24,0

Định hướng tư duy giải Ta có: n CO2  n H2 O 

0,07.2  0,305.2  0, 25   m  25 3 3


CÂU 15: Hỗn hợp X chứa ba este no, đơn chức, hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,09 mol X cần dùng vừa đủ 14,88 gam khí O2. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch nước vôi trong dư thấy có m gam kết tủa xuất hiện? Giá trị của m là? A. 40,0

B. 37,0

C. 38,0

D. 34,0

Định hướng tư duy giải Ta có: n CO2  n H2 O 

0,09.2  0, 465.2  0,37   m  37 3

CÂU 16: Hỗn hợp X chứa hai este no, đơn chức, hở có số nguyên tử cacbon liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 0,07 mol X thu được tổng sản phẩm cháy gồm CO2 và H2O là 10,54 gam. Phần trăm khối lượng của este có A. 29,98%

B. 38,89%

C. 51,95%

D. 46,21%

TI O

Định hướng tư duy giải

U

C2 H 4O 2 : 0,04 0,17  2, 43     %C2 H 4O 2  51,95% 0,07 C3H 6O 2 : 0,03

C

 m X  4,62 Ta có: n CO2  n H2 O  0,17   C 

N

phân tử khối nhỏ là?

B. 27,92%.

C. 72,08%.

PR

A. 25%.

O

2,16 gam H2O. Phần trăm số mol của vinyl axetat trong X là :

D

CÂU 17: Hỗn hợp X gồm vinyl axetat, metyl axetat và etyl fomat. Đốt cháy hoàn toàn 3,08 gam X, thu được

Định hướng tư duy giải

D. 75%.

TU

Hỗn hợp X gồm CH3COOCH=CH2; CH3COOCH3; HCOOC2H5.

0,01 3,08  0, 24  0,08.16  n CH3COOCH CH2  0,01   %n CH3COOCH CH2   25%  0,13  0,04 12

AN

BTKL   n CO2 

0,12.2  0,08   n X  0,04 3

H

X Dồn X thành C x H 6 O 2   n H2O  0,12   n Trong  O

CÂU 18: Hỗn hợp X gồm vinyl axetat, metyl axetat và etyl fomat. Đốt cháy hoàn toàn 3,08 gam X thu được A. 75%

TH

2,16 gam H2O. Thành phần % về khối lượng của vinyl axetat trong X là B.72,08%

D.25%

N

Định hướng tư duy giải

C.27,92%

YE

Để ý thấy có hai chất là đồng phân của nhau. BTNT.H BTKL  n Htrong X  0, 24  Có n H2O  0,12(mol)   n Otrong X  0, 08(mol)   n Ctrong X  0,13(mol)

G

U

4a  3b  0,13 a  0, 01 0, 01.86 n C4 H6 O2  a       %C4 H 6O 2   27,92% Gọi  3, 08 6a  6b  0, 24 b  0, 03 n C3 H6 O2  b

N

CÂU 19: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2 este no, đơn chức, mạch hở cần dùng 30,24 lít O2 (đktc), sau phản ứng thu được 48,4 gam khí CO2. Giá trị của m là: A. 68,2 gam

B. 25,0 gam

C. 19,8 gam

D. 43,0 gam

Định hướng tư duy giải BTNT.O  n X  0,3   m X  25,0 Ta có: n CO2  n H2 O  1,1 

CÂU 20: Đốt cháy hoàn toàn m gam etyl axetat bằng lượng oxi vừa đủ, toàn bộ sản phẩm đem dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 sau phản ứng thu đuợc 19,68 gam kết tủa và khối lượng của dung dịch tăng thêm 20 gam. Giá trị của m ban đầu là: A. 7,04 gam.

B. 14,08 gam.

C. 56,32 gam.

D. 28,16 gam.

Định hướng tư duy giải 4


 m CO2  m H2 O  39,68 Ta có: m CO2  m H2 O  19,68  20    n CO2  n H2 O  0,64   n este  0,16   m  14,08(gam) CÂU 21: Đốt cháy hoàn toàn 12,9 gam hỗn hợp gồm vinyl axetat và metyl acrylat cần dùng a mol O2, thu được CO2 và H2O. Giá trị của a là A. 0,525.

B. 0,675.

C. 0,750.

D. 0,900.

Định hướng tư duy giải

CO 2 : 0,6 BTNT.O   a  0,675 H O : 0, 45  2

N

G

U

YE

N

TH

AN

H

TU

PR

O

D

U

C

TI O

N

Nhận thấy các este đều có chung CTPT là C4H6O2   n este  0,15  

5


XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC CỦA ESTE Ví dụ 1: Este X đơn chức, mạch hở có tỉ khối so với Oxi bằng 2,3125. Đun nóng 5,55 gam X với 52 gam dung dịch NaOH 10 %, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần rắn có khối lượng 7,3 gam và phần hơi chứa ancol Y. Công thức của Y là. A. C2H5OH

B. CH2=CH-CH2OH C. CH3OH

D. C3H7OH

Định hướng tư duy giải

RCOONa : 0,075   R  1   HCOOC2 H 5  NaOH : 0,055

Ta có:   n X  0,075   7,3 

Ví dụ 2: Cho 7,4 gam este X đơn chức, mạch hở tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ, thu được 3,2 gam A. C2H4O2

B. C4H8O2

C. C3H6O2

D. C3H4O2

TI O

Định hướng tư duy giải

N

ancol metylic và muối của axit cacboxylic Y. Công thức phân tử của Y là.

C

CH 3OH : 0,1     Y : CH 3COOH X : CH COOCH 3 3 

U

Ví dụ 3: Cho 4,3 gam este X đơn chức, mạch hở tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 1,6 gam B. C4H8O2

C. C3H6O2

TU

CH OH : 0,05   3   X : C2 H 3COOCH 3 X : 86

D. C4H6O2

PR

Định hướng tư duy giải

O

A. C2H4O2

D

ancol metylic và muối của axit cacboxylic Y. Công thức phân tử của X là.

Ví dụ 4: Cho 7,98 gam este X đơn chức, mạch hở tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ, thu được 3,22 gam ancol etylic và muối của axit cacboxylic Y. Công thức phân tử của Y là. B. C4H6O2

D. C3H4O2

AN

Định hướng tư duy giải

C. C4H8O2

H

A. C3H6O2

TH

C H OH : 0,07   2 5   Y : C4 H6 O 2  C 3 H 5 COOC 2 H 5 M X  114 

Ví dụ 5: Cho 11,52 gam este X đơn chức, mạch hở tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 7,04 B. C4H8O2

YE

A. CH2O2

N

gam andehit axetic và muối của axit cacboxylic Y. Công thức phân tử của Y là. C. C3H6O2

D. C3H4O2

Định hướng tư duy giải

G

U

CH 3CHO : 0,16     Y : CH 2O 2 X : HCOOCH  CH 2

N

Ví dụ 6: Cho 28,5gam este X đơn chức, mạch hở tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu 14,5 gam ancol anlylic và muối của axit cacboxylic Y. Công thức phân tử của X là. A. C5H10O2

B. C4H8O2

C. C6H10O2

D. C6H12O2

Định hướng tư duy giải

CH  CH  CH 2  OH : 0, 25   2   X : C2 H 5COOCH 2  CH  CH 2 X :114 BÀI TẬP RÈN LUYỆN CÂU 1: Cho 18,92 gam este X đơn chức, mạch hở tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 6,88 gam ancol metylic và muối của axit cacboxylic Y. Công thức phân tử của Y là. A. C2H4O2

B. C4H8O2

C. C3H6O2

D. C3H4O2 1


Định hướng tư duy giải

 n X  0, 215   M X  88   C2 H 5COOCH 3 Ta có: n CH3 OH  0, 215  Vậy Y phải là C3H6O2 CÂU 2: Hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X cần dùng vừa đủ 3,976 lít khí O2 (ở đktc), thu được 6,38 gam CO2. Mặt khác, X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được một muối và hai ancol là đồng đẳng kế tiếp. Công thức phân tử của hai este trong X là: A. C3H4O2 và C4H6O2 B. C3H6O2 và C4H8O2

C. C2H4O2 và C3H6O2

D. C2H4O2

C5H10O2. Định hướng tư duy giải

TI O

N

CO : 0,145(mol) Ch¸y X là hai este no đơn chức,mạch hở nên: C H O   2 n 2n 2 H 2 O : 0,145(mol) BTNT.O   n Otrong X  0,1775.2  0,145.3   n Otrong X  0, 08   n X  0, 04(mol)

C3 H 6 O 2 0,145  3, 625   0, 04 C 4 H 8 O 2

C

 C 

U

CÂU 3: Thủy phân hoàn toàn 0,05 mol este của 1 axit đa chức với 1 ancol đơn chức cần 5,6 gam KOH. Mặt B. (COOC3H7)2

C. (COOCH3)2

O

A. (COOC2H5)2

D

khác, khi thủy phân 5,475 gam este đó thì cần 4,2 gam KOH và thu được 6,225 gam muối. CTCT của este là:

PR

Định hướng tư duy giải Nhìn nhanh qua đáp án thấy các este đều là 2 chức

4,2 5,475  0,075   M este  .2  146 56 0,075

TU

  n KOH  2n este 

D. CH2(COOCH3)2

CÂU 4: Thủy phân hoàn toàn 9,46 gam một este X trong NaOH dư, thu được 10,34 gam muối. Mặt khác,

Định hướng tư duy giải

B. vinyl axetat.

TH

A. metyl ađipat.

AN

hai liên kết π. Tên gọi của X là

H

cũng 9,46 gam X có thể làm mất màu vừa hết 88 gam dung dịch Br2 20%. Biết rằng trong phân tử X có chứa C. vinyl propionat.

10,34  94 → R = 27 0,11

N

n Br2  0,11   n X  0,11   M X  86 Mmuối = RCOONa =

D. metyl acrylat.

YE

CÂU 5: Este đơn chức X có tỷ khối hơi so với metan bằng 6,25. Cho 20 gam tác dụng 300ml dung dịch KOH 1M (đun nóng), cô cạn dung dịch thu được 28 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là

U

A. CH3-CH2-COO-CH=CH2.

D. CH2=CH-COO-CH2-CH3

G

C. CH2=CH-CH2-COOH.

B. CH3-COO-CH=CH-CH3.

Định hướng tư duy giải

N

M X  16.6,25  100 RCOOK : 0,2     28    R  29 KOH : 0,1 n X  0,2;KOH : 0,3 CÂU 6: Đun nóng 0,2 mol este đơn chức X với 135 ml dung dịch NaOH 2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được ancol etylic và 19,2 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là : A. C2H3COOC2H5.

B. C2H5COOCH3.

C. C2H5COOC2H5.

D. CH3COOC2H5.

Định hướng tư duy giải RCOONa : 0, 2 BTKL  0, 2(R  67)  0, 07.40  19, 2   R  15 Ta có : n NaOH  0, 27  19, 2   NaOH : 0, 07

CÂU 7: Este đơn chức X có tỉ khối hơi so với CH4 là 6,25. Cho 20 gam X tác dụng với 300ml dung dịch KOH 1M (đun nóng). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 28 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là 2


A. CH3CH2COOCH=CH2

B. CH2=CHCH2COOCH2CH3

C. CH2=CHCH2COOCH3

D. CH3COOCH=CHCH3

Định hướng tư duy giải RCOOK : 0, 2 Có M X  100   n X  0, 2   28    R  29   C2 H5 KOH : 0,1

CÂU 8: Khi cho este X đơn chức tác dụng vừa đủ với NaOH thu được 9,52 gam natri fomiat và 8,4 gam rượu. Vậy X là : A. metyl fomiat

B. etyl fomiat

C. propyl fomat

D. butyl fomiat

Vì X đơn chức nên n X  n ancol  n Muoi 

9,52 8, 4  0,14   M Ancol   60 (C3H 7 OH) HCOONa 0,14

TI O

Vậy X là : HCOOC3 H 7

N

Định hướng tư duy giải

CÂU 9: Cho 3,52 gam chất A(C4H8O2) tác dụng với 0,6 lít dung dịch NaOH 0,1M. Sau pản ứng cô cạn dung B. HCOOC3H7

C. C2H5COOCH3

n A  0,04 RCOONa : 0,04 BTNT.Na   4,08  Ta có :   NaOH : 0,02 n NaOH  0,06

 CH3 

PR

BTKL Và   0,02.40  0,04(R  44  23)  4,08  R  15

O

D

Định hướng tư duy giải

D. CH3COOC2H5.

U

A. CH3COOH

C

dịch thu được 4,08 gam chất rắn. Công thức của A là:

CÂU 10: Cho 0,88 gam hợp chất hữu cơ X mạch hở có công thức cấu tạo phân tử C4H8O2 tác dụng với 100

TU

ml dung dịch NaOH 1M (d=1,0368g/ml) sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, làm bay hơi dung dịch rồi ngưng tụ thì thu được 100 gam chất lỏng. Công thức cấu tạo của X là: B. CH3COOC2H5

C. C3H7COOH

H

A. C2H5COOCH3

AN

Định hướng tư duy giải

D. HCOOC3H7.

TH

n X  0, 01(mol) Ta có :    m ROH  0,32(gam)  m H2 O  103, 68  0,1.40  99, 68 n NaOH  0,1 

  R  17  32   R  15   C2 H 5COOCH 3

N

CÂU 11: Este đơn chức X có tỉ khối hơi so với CH4 là 6,25. Cho 20 gam X tác dụng với 300 ml dung dịch

YE

KOH 1M (đun nóng). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 28 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là

B. CH2=CH-COO-CH2-CH3.

C. CH2=CH-CH2- COO -CH3.

D. CH3-COO-CH=CH-CH3.

G

U

A. CH3-CH2-COO-CH=CH2.

N

Định hướng tư duy giải

0,2 : RCOOK M X  16.6,25100   n X  0,1   28    R  29   C 2 H 5 0,1 : KOH CÂU 12: Khi đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩn cháy chỉ gồm 4,48 lít CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. Nếu cho 4,4 gam hợp chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 4,8 gam muối của axit hữu cơ Y và hợp chất hữu cơ Z. Tên của X là A. etyl propionat

B. etyl axetat

C. isopropyl axetat

D. metyl propionat

Định hướng tư duy giải

n CO2  0,2 BTKL 4,4  0,2.12  0,2.2   n Otrong X   0,1   n X  0,05 16 n H2 O  0,2

Ta có: 

3


4,4  M X  0,05  88     C 2 H 5COOCH 3 4,8 M   96   R  29  RCOONa 0,05 CÂU 13: X là este của một axit hữu cơ đơn chức và rượu đơn chức. Thủy phân hoàn toàn 6,6 gam chất X đã dung 90ml dung dịch NaOH 1M, lượng NaOH này dư 20% so với lượng NaOH cần dung cho phản ứng. Dung dịch sau phản ứng cô cạn thu được chất rắn nặng 5,7 gam. Công thức cấu tạo X là A. CH3-COOC2H5.

B. H-COOC3H7.

C. H-COOC3H5.

D. C2H5COOCH3.

TI O

ung Ta có: n Phan NaOH

6, 6  MX   88  0, 075 0, 09    0, 075   1, 2 RCOONa  5, 7  0, 075.0, 2.40  68  R 1  0, 075

N

Định hướng tư duy giải

C

CÂU 14: Đung nóng 0,2 mol este đơn chức X với 135 mol dung dịch NaOH 2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được ancol etylic và 19,2 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là: B. CH3COOC2H5

C. C2H3COOC2H5

D

Định hướng tư duy giải

D. C2H5COOCH3.

U

A. C2H5COOC2H5.

PR

O

RCOONa : 0, 2 BTKL Ta có: 19, 2  BTNT.Na  19, 2  0,07.40  0, 2(R  67)  R  15   NaOH : 0,07

CÂU 15: Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol este X bằng NaOH, thu được một muối của axit cacboxylic Y và 7,6

TU

gam ancol Z. Chất Y có phản ứng tráng bạc, Z hòa tan được Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam. Công thức cấu tạo của X là C. HCOOCH2CH(CH3)OOCH

D. CH3COOCH2CH2OOCCH3.

AN

Định hướng tư duy giải

B. HCOOCH2CH2OOCCH3.

H

A. HCOOCH2CH2CH2OOCH.

Ta có : M Z 

7, 6  76 0,1

TH

Z phải là ancol có các nhóm – OH kề nhau.

  Z : HO  CH 2  CH(CH 3 )  OH

N

CÂU 16: Thủy phân hoàn toàn 0,05 mol este của 1 axit đa chức với 1 ancol đơn chức cần 5,6 gam KOH. Mặt

YE

khác, khi thủy phân 5,475 gam este đó thì cần 4,2 gam KOH và thu được 6,225 gam muối. CTCT của este là: A. (COOC2H5)2

B. (COOC3H7)2

C. (COOCH3)2

D. CH2(COOCH3)2

U

Định hướng tư duy giải

G

Dễ dàng mò ra Este là 2 chức

4,2 5,475.2  0,075   M este   146 56 0,075

N

  n KOH 

CÂU 17: Cho hỗn hợp X gồm 2 hợp chất hữu cơ no, đơn chức tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch KOH 0,4M, thu được 1 muối và 336ml hơi một ancol (ở đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X trên, sau đó hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng bình tăng 6,82 gam. Công thức của hai hợp chất hữu cơ trong X là: A. HCOOH và HCOOC2H5.

B. C2H5COOH và C2H5COOCH3

C. HCOOH và HCOOC3H7.

D. CH3COOH và CH3COOC2H5.

Định hướng tư duy giải Nhìn nhanh qua đáp án thấy X chứa 1 axit và 1 este no đơn chức.

4


 0, 04   n X  0, 04(mol) este : 0, 015(mol) n Ta có :  KOH  X axit : 0, 025(mol) n Ancol  0, 015(mol) BTNT.C Và   n CO2  n  

6,82  0,11(mol) 44  18

BTNT.C  0,025.2 Để ý nhanh:      0,015.4     0,11 C trong axit

C trong este

CÂU 18: Đốt cháy 3,2 gam một este E đơn chức, mạch hở được 3,584 lít CO2 (đktc) và 2,304 gam H2O. Nếu cho 15 gam E tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 14,3 gam chất rắn khan. Vậy công thức của ancol tạo nên este trên có thể là A. CH2=CH-OH

B. CH3OH

C. CH3CH2OH

D. CH2=CH-CH2OH

N

Định hướng tư duy giải

TI O

CO : 0,16 chay BTKL E   2   n O  0,064   n E  0,032 H 2 O : 0,128

C

Do đó E phải có tổng cộng 2 liên kết π và có 5C

 NaOH : 0, 05 BTKL   R  15 RCOONa : 0,15

D

U

Với 15 gam : n E  0,15  0,2NaOH  14,3 

O

E là CH3COOCH2-CH=CH2

PR

CÂU 19: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở (chứa C, H, O) tác dụng vừa đủ với 20 ml dung dịch NaOH 2M thu được một muối và một ancol Y. Đun nóng Y với H2SO4 đặc ở 1700C (H = 100%) thu được 0,015 mol anken Z. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X trên rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy qua bình

TU

đựng CaO dư thấy khối lượng bình tăng 7,75 gam. Công thức phân tử của chất có phân tử khối lớn hơn A. C4H8O2.

B. C5H10O2.

D. C4H10O2.

AN

Định hướng tư duy giải

C. C3H6O3.

H

trong hỗn hợp X là

Nhìn nhanh qua đáp án X không thể chứa 1 ancol và 1 axit được vì nếu như vậy khi X cháy nguyên axit đã

TH

cho khối lượng CO2 và H2O lớn hơn 7,75 (gam).

N

n NaOH  0, 04 Axit : 0, 025(mol)    X este : 0, 015(mol) n Anken  0, 015

YE

Đốt cháy X cho m CO2  m H2O  7, 75(gam) vì no đơn chức, hở

  n H2 O  n CO2  0,125(mol)

G

U

n  5 BTNT.C   0, 025.m  0, 015.n  0,125   5m  3n  25   m  2

N

CÂU 20: Chất X là một hợp chất đơn chức mạch hở, tác dụng được với dd NaOH có khối lượng phân tử là 88 dvc. Khi cho 4,4g X tác dụng vừa đủ với dd NaOH, cô cạn dung dich sau phản ứng được 4,1g chất rắn. X là chất nào trong các chất sau: A. Axit Butanoic

B. Metyl Propionat

C. Etyl Axetat

D. Isopropyl Fomiat

Định hướng tư duy giải 4,1g n X  0, 05    CH 3COONa   X : CH 3COOC2 H 5

CÂU 21: Khi cho bay hơi 10,56 gam chất hữu cơ A thì thể tích của A bằng với thể tích của 3,84 gam oxi trong cùng điều kiện. Khi đun nóng A với dung dịch NaOH thì thu được một muối và một ancol. Biết A không có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. CTCT của A là: A. C3H7COOH

B. HCOOC3H7

C. C6H5COOC2H5

D. CH3COOC2H5

Định hướng tư duy giải 5


M A  88   CH 3COOC2 H 5 CÂU 22: Este X có công thức phân tử là C4H8O2. Đun nóng X trong dung dịch NaOH thu được muối X1 và rượu X2. Oxi hóa X2 thu được chất hữu cơ X3. X3 không có phản ứng tráng gương. Vậy tên gọi của X là : A. metyl propionat

B. etyl axetat

C. n-propyl fomiat

D. isopropyl fomiat.

Định hướng tư duy giải

 đáp án D X 3 không có phản ứng tráng gương  CÂU 23: Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức A, B cần dùng 100 ml dung dịch NaOH 1M thu được 6,8 gam muối duy nhất và 4,04 gam hỗn hợp 2 rượu là đồng đẳng liên tiếp nhau. Công thức cấu B. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5

C. C2H3COOCH3 và C2H3COOC2H5

D. HCOOC2H5 và HCOOC3H7

TI O

A. HCOOCH3 và HCOOC2H5

N

tạo của 2 este là:

Định hướng tư duy giải

C

CH 3OH HCOOCH 3 M  40, 4     C2 H 5OH HCOOC2 H 5

U

CÂU 24: Xà phòng hóa hòan toàn 17,4 gam một este đơn chức cần dùng vừa đủ 300 ml dung dịch NaOH

D

0,5M thu được muối A và ancol B. Oxi hóa B thu được xeton. Công thức cấu tạo của X là: B. CH3COOCH2CH(CH3)2.

C. CH3CH2COOCH(CH3)2

D. HCOOCH(CH3)CH2CH3

Định hướng tư duy giải

TU

M  116     CH 3CH 2COOCH(CH 3 ) 2 oxh B  xeton

PR

O

A. HCOOCH(CH3)2

CÂU 25: Đốt cháy hoàn toàn một este đơn chức thu được 8,8 gam CO2. Nếu xà phòng hóa hoàn toàn lượng đktc). CTCT của este trên là: A. CH2 = CH-COOCH3. Định hướng tư duy giải

TH

C. CH2=CH-COOCH=CH2.

AN

H

este này thì cần vừa đúng: 20 gam NaOH 10%. Hiđrô hóa hoàn toàn lượng este này thì cần 2,24 lít khí H2 ( B. CH  C-COOCH3 D. HCOOCH=CH2.

U

YE

N

n CO2  0, 2    n X  0, 05   CH  CH  COOCH 3 n  0,1  H2 CÂU 26: Hỗn hợp gồm hai este A và B là đồng đắng của nhau và hơn kém nhau một cacbon trong phân tử.

G

Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp này thu được 16,28 gam CO2 và 5,22 gam nước. CTCT của hai este trên là :

N

A. CH3COOCH=CH2 ; CH2=CH-COOC2H5. B. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5. C. CH3COOC2H5 và C2H5COOC2H5.

D. CH2=CH-COOCH3 và CH2=C(CH3)COOCH3.

Định hướng tư duy giải

CH 2  CH  COOCH 3 n CO  0,37   2   n H2 O  0, 29 CH 2  C(CH 3 )COOCH 3 CÂU 27: Este X mạch hở có công thức phân tử là C4H6O2, khi thủy phân trong môi trường axit thu được axit cacboxylic Y cho được phản ứng với Br2 trong dung dịch. Công thức cấu tạo của X không thể là A. CH2=CH-COOCH3.B. CH3COOCH=CH2. C. HCOOCH=CH-CH3.D. HCOOCH2-CH=CH2. Định hướng tư duy giải Y có phản ứng với nước Br2   CH 3COOCH  CH 2 6


CÂU 28: Thủy phân este X mạch hở có công thức phân tử C4H6O2 trong môi trường axit, thu được axit cacboxylic Y và chất hữu cơ Z. Biết Y và Z có cùng số nguyên tử cacbon. Công thức cấu tạo của X là A. CH3COOC2H5.

B. HCOOC2H3.

C. CH3COOC2H3.

D. C2H3COOCH3.

Định hướng tư duy giải: Y và Z có cùng sô nguyên tử cacbon   CH 3COOC2 H 3 CÂU 29: Đun nóng 17,85 gam este X có công thức phân tử C5H10O2 với dung dịch KOH vừa đủ, thu được 17,15 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. C3H7COOCH3.

B. HCOOC4H9.

C. CH3COOC3H7.

D. C2H5COOC2H5.

Định hướng tư duy giải:

N

M muoi  98   CH 3COOK   CH 3COOC3 H 7

TI O

CÂU 30: Đốt cháy hoàn toàn este X (no, đơn chức, mạch hở) thấy thể tích O2 cần đốt gấp 1,25 thể tích CO2 tạo ra. Khi thủy phân hoàn toàn X, thu được axit cacboxylic Y và ancol Z có cùng số nguyên tử cacbon. Công thức cấu tạo của X là B. HCOOCH3.

C. C2H5COOC3H7.

U

Định hướng tư duy giải:

D. CH3COOC2H3.

C

A. CH3COOC2H5.

D

n O2  1, 25n CO2   CH 3COOC2 H 5

O

CÂU 31: Thủy phân hoàn toàn este mạch hở X (chỉ chứa một loại nhóm chức) có công thức phân tử C7H12O4

PR

bằng dung dịch NaOH, thu được một muối của axit cacboxylic đơn chức và một ancol. Công thức cấu tạo của X là

B. CH3COO-[CH2]3-OOCCH3.

TU

A. CH3COO-CH2-CH2-COOC2H5. C. HCOO-[CH2]3-OOCC2H5.

D. C2H5COO-[CH2]2-OOCCH3.

Định hướng tư duy giải:

H

Thu được một muối axit và một ancol   CH 3COO  (CH 2 )3 OOCCH 3

AN

CÂU 32: Cho 15,05 gam este X đơn chức, mạch hở tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 5,6 gam ancol metylic và muối của axit cacboxylic Y. Công thức phân tử của Y là B. C4H8O2.

Định hướng tư duy giải:

C. C4H6O2.

D. C3H4O2.

N

M X  86   Y : C3 H 4 O 2

TH

A. C2H4O2.

YE

CÂU 33: Este X no, mạch hở được tạo bởi từ axit cacboxylic không phân nhánh (trong phân tử chỉ chứa một loại nhóm chức). Đốt cháy hoàn toàn x mol X cần dùng a mol O2, thu được H2O và a mol CO2. Thủy phân

U

hoàn toàn x mol X trong môi trường axit, thu được một axit cacboxylic Y và 2x mol ancol Z. Công thức cấu

G

tạo thu gọn của X là

N

A. (HCOO)2C2H4.

B. CH2(COOCH3)2.

C. (COOC2H5)2.

D. (HCOO)2C3H6.

Định hướng tư duy giải: x mol X   2x mol Z   loại A và D amolO2 Đốt cháy hoàn toàn X   a mol CO2

  CH 2 (COOCH 3 ) 2 CÂU 34: Este X đơn chức, trong phân tử chứa vòng benzen, trong đó oxi chiếm 26,229% về khối lượng. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH3COOC6H5.

B. C6H5COOCH3.

C. HCOOC6H5.

D. HCOOCH2C6H5.

Định hướng tư duy giải:

M X  112   HCOOC6 H 5 7


CÂU 35: Đun nóng 29,58 gam este X đơn chức với dung dịch KOH dư, thu được ancol Y và 32,48 gam muối. Công thức phân tử của X là A. C4H6O2.

B. C4H8O2.

C. C5H8O2.

D. C5H10O2.

Định hướng tư duy giải:

nX 

32, 48  29,58  0, 29   M X  102   X : C5 H10 O 2 39  29

CÂU 36: Đun nóng 0,1 mol chất X chỉ chứa một loại nhóm chức tác dụng vừa đủ với NaOH trong dd thu được 13,4 gam muối của axit hữu cơ Y mạch thẳng và 9,2 gam rượu đơn chức. Cho toàn bộ lượng rượu đó tác dụng với Na thu được 2,24 lít H2 (đktc). Xác định CTCT của X. A. Đietyl oxalat

B. Etyl propionat

C. Đietyl ađipat

D. Đimetyl oxalat.

N

Định hướng tư duy giải:

TI O

M  134   NaOOC  COONa   Y   X : C2 H 5OOC  COOC2 H 5 C2 H 5OH

C

CÂU 37: Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol este X mạch thẳng cần vừa đúng 32 gam dung dịch NaOH 25% thu

U

được hai ancol A và B có tỉ khối đối với H2 bằng 22,5. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este X thu được 30,8

D

gam CO2. Công thức cấu tạo đúng của este X là:

B. CH3OOC-CH2-COOCH2-CH=CH2

C. CH3CH(COOCH3)(COOC2H5)

D. CH3OOC-CH2-CH2-CH2-COOCH2-CH=CH2

PR

O

A. CH3OOC-CH2-CH2-COOC2H5 Định hướng tư duy giải:

TU

C  7    CH 3OH   CH 3OOC  CH 2  CH 2  COOC2 H 5 C H OH  2 5

H

CÂU 38: Xà phòng hóa hoàn toàn 20 gam một este đơn chức X với 1 lít KOH 0,2M (vừa đủ) thu được 9,2

AN

gam ancol Y. Tên của X là Định hướng tư duy giải:

B. etyl acrylat.

C. metyl propionat.

D. anlyl axetat.

TH

A. etyl propionat.

N

 C2 H 5OH M  46    Y   X : CH 2  CH  COO  C2 H 5 M X  100

YE

CÂU 39: Xà phòng hóa hoàn toàn 12,9 gam một este đơn chức X với 500 ml NaOH 0,3M (vừa đủ) thu được 4,8 gam ancol Y. Tên của X là

U

A. vinyl axetat.

B. metyl propionat.

C. metyl acrylat.

D. etyl axetat

G

Định hướng tư duy giải:

N

M  32   CH 3OH   Y   CH 2  CH  COO  CH 3 M X  86 CÂU 40: Xà phòng hóa hoàn toàn 5,92 gam một este đơn chức X với 200 ml NaOH 0,4M (vừa đủ) thu được 3,68 gam ancol Y. Tên của X là A. etyl fomat.

B. metyl propionat.

C. metyl axetat.

D. etyl axetat

Định hướng tư duy giải:

M  46   C2 H 5OH   Y   X : HCOOC2 H 5 M X  74 CÂU 41: Xà phòng hóa hoàn toàn 30,8 gam một este đơn chức X với 1,4 lít KOH 0,25M (vừa đủ) thu được 21 gam ancol Y. Tên của X là 8


A. metyl propionat.

B. propyl fomat.

C. metyl axetat.

D. etyl axetat

Định hướng tư duy giải:

Y : 60   C3H 7 OH     HCOOC3H 7 X : 88 CÂU 42: Xà phòng hóa hoàn toàn 7,2 gam một este đơn chức X với 800 ml NaOH 0,15M (vừa đủ) thu được 3,84 gam ancol Y. Tên của X là A. metyl axetat.

B. metyl propionat.

C. metyl foomat.

D. etyl axetat

Định hướng tư duy giải:

N

Y : CH 3OH     HCOOCH 3 X : 60

TI O

CÂU 43: Este X đơn chức, mạch hở có tỉ khối so với Oxi bằng 3,875. Đun nóng 24,8 gam X với 40 gam dung dịch NaOH 25%, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần rắn có khối lượng 23,6 gam và phần hơi chứa ancol Y. Công thức của Y là. B. CH2=CH-CH2OH C. C2H5OH

D. C3H7OH

C

A. C3H3OH

U

Định hướng tư duy giải

D

RCOONa : 0, 2   R  41   C3H 5COOC3H 3  NaOH : 0,05

O

Ta có:   n X  0, 2   23,6 

PR

CÂU 44: Este X đơn chức, mạch hở có tỉ khối so với He bằng 21,5. Đun nóng 12,9 gam X với 56 gam dung dịch KOH 25%, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần rắn có khối lượng 22,1 gam và phần hơi A. C2H5OH

TU

chứa ancol Y. Công thức của Y là.

B. CH2=CH-CH2OH C. CH3OH

Định hướng tư duy giải

D. C3H7OH

AN

H

RCOOK : 0,15   R  27   C2 H 3COOCH 3 KOH : 0,1

Ta có:   n X  0,15   22,1

CÂU 45: Este X đơn chức, mạch hở có tỉ khối so với H2 bằng 50. Đun nóng 10 gam X với 16 gam dung dịch muối Y. Công thức của Y là.

B. CH≡CH-COONa

N

A. C2H3COONa

TH

NaOH 35%, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần rắn có khối lượng 11 gam (trong đó có chứa C. CH3COONa

D. C3H7COONa

YE

Định hướng tư duy giải

RCOONa : 0,1   R  27   C2 H 3COOC2 H 5  NaOH : 0,04

U

Ta có:   n X  0,1  11

G

CÂU 46: Este X đơn chức, mạch hở có tỉ khối so với He bằng 25,5. Đun nóng 5,1 gam X với 112 gam dung

N

dịch KOH 5%, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần rắn có khối lượng 9,1 gam (trong đó chứa muối Y). Công thức của Y là. A. C2H5COOK

B. CH2=CH-COOK

C. C2H3COOK

D. C3H7COOK

Định hướng tư duy giải

RCOOK : 0,05   R  43   C3H 7 COOCH 3 KOH : 0,05

Ta có:   n X  0,05   9,1

9


VẬN DỤNG TƯ DUY DỒN CHẤT VÀ CÔNG THỨC ĐỐT CHÁY CÂU 1: X là hỗn hợp chứa ancol no, đơn chức A và axit no, hai chức B. Đốt cháy hoàn toàn 4,76 gam X thu được 0,2 mol khí CO2. Mặt khác, cho toàn bộ lượng X trên vào bình đựng Na dư thấy 0,896 lít khí H2 (đktc) bay ra. Phần trăm số mol của A trong X là: A. 66,67% B. 33,33% C. 40,00% D. 60,00% Định hướng tư duy giải

COO : a O : 0, 08  a  n Axit  0, 02  4, 76    a  0, 04   Dồn chất   66, 67% n Ancol  0, 04  H 2 : 0,5a  0, 08  a CH 2 : 0, 2  a

N

CÂU 2: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm glixerol, metan, ancol etylic và axit cacboxylic no, đơn

TI O

chức mạch hở Y (trong đó số mol glixerol bằng 1/2 số mol metan) cần 0,41 mol O2, thu được 0,54 mol CO2. Cho m gam X tác dụng với dung dịch KOH dư thì lượng muối thu được là A. 39,2 gam.

B. 27,2 gam.

C. 33,6 gam.

D. 42,0 gam.

C

Định hướng tư duy giải

U

Vì số mol C3H5(OH)3 bằng ½ mol CH4 nên ta lấy 2 nguyên tử O từ glixerol lắp qua CH4 như vậy X chỉ là

D

ancol no, đơn chức và cacboxylic no, đơn.

PR

O

H 2O  Dồn chất   OO   n OO  n COOH  0, 4 CH : 0,54  2

TU

 m  m HCOOK  0, 4.84  33, 6(gam) Như vậy axit chỉ có thể là HCOOH  CÂU 3: Cho hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức, mạch hở. Đem đốt cháy m gam X thì cần vừa đủ 0,465 mol O2

H

sản phẩm cháy thu được chứa x mol CO2. Thủy phân m gam X trong 90 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ)

AN

thì thu được được 8,86 gam hỗn hợp muối Y và một ancol Z no đơn chức, mạch hở. Đem đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp muối Y thì cần dùng 7,392 lít (đktc) khí O2. Giá trị x là: B. 0,40.

Định hướng tư duy giải

TH

A. 0,34.

C. 0,32.

D. 0,38.

CH 2 : 0, 09 H 2 O : 0, 09

N

Don chat  n OAncol  0,135  Trước và sau thủy phân lượng O2 cần là như nhau   2

G

U

YE

COO : 0, 09  Chuyển đổi muối thành axit   8,86  0, 09.22  6,88 C : a   a  0, 2   x  0,38 H : 2(0,33  a)  2

N

CÂU 4: Hỗn hợp E chứa các chất hữu cơ đều no, mạch hở gồm axit (X) đơn chức, ancol (Y) hai chức và este (Z) hai chức. Đốt cháy hết 0,2 mol E cần dùng 0,31 mol O2, thu được 6,84 gam nước. Mặt khác, 0,2 mol E phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 0,8M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được một ancol (Y) duy nhất và hỗn hợp gồm hai muối, trong đó có a gam muối A và b gam muối B (MA < MB). Tỉ lệ gần nhất của a : b là. A. 6,5 B. 5,0 C. 5,5 D. 6,0 Định hướng tư duy giải

COO : 0,16   Dồn chất  H 2 O : 0,38 BTNT.O Chay n  0, 2     n ancol  0, 06  ankan  ancol  CO 2 : 0,18 

1


HCOOH : 0,12 HCOONa : 0,14 a 0,14.68   HO  CH 2  CH 2  OH : 0,06       5,8 Và C  1,7  b 0,02.82 CH 3COONa : 0,02 HCOO  CH  CH  OOCCH : 0,02 2 2 3  CÂU 5: X là hỗn hợp chứa một axit đơn chức, một ancol hai chức và một este hai chức (đều mạch hở). Người ta cho X qua dung dịch nước Br2 thì không thấy nước Br2 bị nhạt màu. Đốt cháy hoàn toàn 0,09 mol X cần 10,752 lít khí O2 (đktc). Sau phản ứng thấy khối lượng của CO2 lớn hơn khối lượng của H2O là 10,84 gam. Mặt khác, 0,09 mol X tác dụng vừa hết với 0,1 mol KOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan và một ancol có 3 nguyên tử C trong phân tử. Giá trị của m là: A. 9,8 B. 8,6 C. 10,4 D. 12,6 Định hướng tư duy giải

C U

Este: 0,04  BTKL   m E  25, 24  0, 48.32  9,88(gam) Ta có: 0,09 mol E axit : 0,02 C H O : 0,03  3 8 2

TI O

N

COO : 0,1   Dồn chất  H O : a  0, 09 Chay BTNT.O  2   a  0,31   n ancol  0, 03 n ankan  ancol  0, 09  CO : a  2 

D

BTKL   m E  m KOH  m  m ancol  m H2O   9,88  0,1.56  m  (0,04  0,03).76  0,02.18   m  9,8(gam)

TU

PR

O

CÂU 6: X,Y là hai axit no, đơn chức, đồng đẳng liên tiếp, Z là ancol 2 chức, T là este thuần chức tạo bởi X, Y, Z. Đốt cháy 0,1 mol hỗn hợp E chứa X,Y, Z, T cần dùng 0,47 mol khí O2 thu được lượng CO2 nhiều hơn H2O là 10,84 gam. Mặt khác 0,1 mol E tác dụng vừa đủ với 0,11 mol NaOH thu được dung dịch G và một ancol có tỉ khối so với H2 là 31. Cô cạn G rồi nung nóng với xút có mặt CaO thu được m gam hỗn hợp khí. Giá trị của m gần nhất với: A. 2,5 B. 3,5 C. 4,5 D. 5,5 Định hướng tư duy giải

AN

H

COO : 0,11     m E  10, 2 Dồn chất  H O : a  0,1 Chay BTNT.O  2   a  0,3   n ancol  0, 03 n ankan  ancol  0,1  CO 2 : a 

TH

Este: 0,04  BTKL Ta có:   axit : 0,03   m  10, 2  0,03.62  0,04.26  0,11.44  2, 46 C H O : 0,03  2 6 2

N

Venh

N

G

U

YE

CÂU 7: Cho X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức, mạch hở, phân tử đều có chứa hai liên kết π; Z là ancol hai chức có cùng số nguyên tử cacbon với X; T là este tạo bởi X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z và T cần vừa đủ 28,56 lít O2 (đktc), thu được 45,1 gam CO2 và 19,8 gam H2O. Mặt khác, m gam E tác dụng với tối đa 16 gam Br2 trong dung dịch. Nếu cho m gam E tác dụng hết với dung dịch NaOH (dư, đun nóng) thì thu được bao nhiêu gam muối? A. 11,0 gam. B. 12,9 gam. C. 25,3 gam. D. 10,1 gam. Định hướng tư duy giải n O2  1, 275  Ta có: n CO2  1,025   n Otrong E  0,6   m E  24,1  n H2O  1,1

COO : 0,1  Dồn chất   CO : 0,925 Chay  2   n ancol  0, 2   n ankan  0, 075  ankan  Ancol   H 2 O :1, 2  BTKL  24,1  0,1.40  m  0, 225.76  0,05.18   m  10,1   n este  0, 025   n axit  0, 05  0,1H 2

2


CÂU 9: [Hà Nội] Hỗn hợp X gồm 1 mol amin no, mạch hở A và 2 mol aminoaxit no, mạch hở B tác dụng vừa đủ với 4 mol HCl hoặc 4 mol NaOH, nếu đốt cháy một phần hỗn hợp X (nặng a gam) cần vừa đủ 38,976 lít O2 (đktc) thu được 5,376 lít N2 (đktc). Mặt khác, cho a gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được m gam muối. Giá trị của m là. A. 40 B. 50 C. 60 D. 70 Định hướng tư duy giải Từ số mol HCl và NaOH → amin có 2 nhóm NH2, aminoaxit có 2 nhóm COOH và 1 nhóm NH2.

N

COO : 0, 48  NH : 0, 24 R  NH 2 2 : x  3 BTNT.N Don chat  BTNT.O   x  0,12   a  42, 48  Với a gam X  (HOOC) 2 R'NH 2 : 2 x  NH 2 : 0, 24 CH 2 : 0,96   m  42, 48  0, 48.36,5  60

O

D

U

C

TI O

CÂU 12: [Chuyên KHTN-L1] Cho hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức, mạch hở Y, Z (biết số cacbon trong Z nhiều hơn số cacbon trong Y một nguyên tử). Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 1,53 mol O 2. Mặt khác, thủy phân hết m gam X cần dung dịch chứa 0,3 mol KOH, sau phản ứng thu được 35,16 gam hỗn hợp muối T và một ancol no, đơn chức, mạch hở (Q). Đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp muối T ở trên cần vừa đủ 1,08 mol O2. Công thức phân tử của Z là A. C4H6O2. B. C4H8O2. C. C5H8O2. D. C5H6O2. Định hướng tư duy giải

H

TU

PR

COO : 0,3 n OX2  1,53 H 2O  Don chat BTKL Ancol Ta có:  T   n O2  0, 45   Ancol    m  27,96 C :1, 08 CH 2 : 0,3 H : 0,9 n O2  1, 08  2 n Y  0,12   C  4, 6   BTNT.H  C5 H 6 O 2 n Z  0,18 

YE

N

TH

AN

CÂU 13: [BDG-2016] Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic T (hai chức, mạch hở), hai ancol đơn chức cùng dãy đồng đẳng và một este hai chức tạo bởi T và hai ancol đó. Đốt cháy hoàn toàn a gam X, thu được 8,36 gam CO2, Mặt khác đun nóng a gam X với 100 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thêm tiếp 20 ml dung dịch HCl 1M để trung hoà lượng NaOH dư, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam muối khan và 0,05 mol hỗn hợp hai ancol có phân tử khối trung bình nhỏ hơn 46. Giá trị của m là A. 5,36. B. 5,92. C. 6,53. D. 7,09. Định hướng tư duy giải

N

G

U

n CO2  0,19  NaCl : 0, 02   BTNT.Na Ta có: n NaOH  0,1   m    COONa : 0, 08   n este  axit  0, 04 n  0, 02 CH : 0, 04 k  2  HCl  k  0   m  6,53    m  7, 09  k  1  Ta làm trội C: Khi cho k = 0 thì số COO cháy cho 0,08 mol CO2 → ancol cháy cho 0,11 mol CO2

 n 

0,11  2   ch Vô lý vì Mtb< 46 → ntb <2 → m = 7,09(gam) 0, 05

CÂU 14: [Chuyên Bắc Ninh – L2] X, Y, Z là 3 este đều mạch hở và không chứa nhóm chức khác (trong đó X, Y đều đơn chức, Z hai chức). Đun nóng 19,28 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ thu được hỗn hợp F chỉ chứa 2 muối có tỉ lệ số mol 1:1 và hỗn hợp 2 ancol đều no, có cùng số nguyên tử cacbon. Dẫn toàn bộ hỗn hợp 2 ancol này qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 8,1 gam. Đốt cháy toàn bộ F thu được CO2; 0,39 mol H2O và 0,13 mol Na2CO3. Phần trăm khối lượng của este có khối lượng phân tử nhỏ nhất trong E là: 3


A. 3,78% Định hướng tư duy giải

B. 3,92%

C. 3,96%

n Na 2CO3  0,13   n NaOH  0, 26   m ancol

D. 3,84%

COO : 0, 26 C2 H 5OH : 0, 02   8,36   19, 28 C : 0,54 C2 H 6 O 2 : 0,12 H : 0, 68  2

N

G

U

YE

N

TH

AN

H

TU

PR

O

D

U

C

TI O

N

HCOOC2 H 5 : 0, 01   3,84% HCOO : 0,13      C2 H 5COOC2 H 5 : 0, 01 C2 H 5COO : 0,13 HCOO  CH  CH  OOCC H : 0,12 2 2 2 5 

4


BÀI TẬP RÈN LUYỆN CÂU 16: Cho hỗn hợp X gồm 6 este, đều mạch hở (không có nhóm chức khác). Đem đốt cháy m gam X thì cần vừa đủ 0,945 mol O2 sản phẩm cháy thu được chứa x mol CO2. Thủy phân m gam X trong 190 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ) thì thu được được 16,16 gam hỗn hợp muối Y và hỗn hợp ancol Z đều no, đơn chức, mạch hở. Đem đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp muối Y thì cần dùng 9,072 lít (đktc) khí O2. Giá trị x là: A. 0,88.

B. 0,64.

C. 0,82.

D. 0,80.

Định hướng tư duy giải

CH 2 : 0,36 Don chat   n OAncol  0,54    m X  17, 02  2 H 2 O : 0,19

TI O

N

COO : 0,19 12a  2b  0,19.44  17,02  n C  0,8  a  0,61   17,02 C : a     Dồn chất cho X  2a  b  0,945.2 H : b  b  0,67  2 CÂU 17: Cho hỗn hợp X gồm 6 este, đều mạch hở (không có nhóm chức khác). Đem đốt cháy m gam X thì

C

cần vừa đủ 1,28 mol O2 sản phẩm cháy thu được chứa x mol H2O. Thủy phân m gam X trong 260 ml dung

U

dịch NaOH 1M (vừa đủ) thì thu được được 22,28 gam hỗn hợp muối Y và hỗn hợp ancol Z đều no, đơn B. 0,94.

C. 0,86.

D. 0,90.

PR

Định hướng tư duy giải

O

A. 0,88.

D

chức, mạch hở. Đem đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp muối Y thì cần dùng 12,544 lít (đktc) khí O2. Giá trị x là:

TU

H 2 O : 0,26  Dồn chất cho ancol   n Z  0,26     m X  23,28 (1,28  0,56).2  0,48 CH 2 : 3 

AN

H

COO : 0,26 a  2b  1,28.2 a  0,88  Dồn chất cho X   23,28 H 2 : a     2a  12b  0,26.44  23,28  b  0,84 C : b 

CÂU 18: Cho hỗn hợp X gồm 6 este, đều mạch hở (không có nhóm chức khác). Đem đốt cháy 0,26 mol X thì

TH

cần vừa đủ 1,46 mol O2. Mặt khác, thủy phân lượng X trên trong 300 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ) thì thu được được 26,04 gam hỗn hợp muối Y và hỗn hợp ancol Z đều no, đơn chức, mạch hở. Đem đốt cháy

N

hoàn toàn hỗn hợp muối Y thì cần dùng 15,232 lít (đktc) khí O2. Nếu cho dung dịch Br2/CCl4 vào lượng X A. 0,26.

YE

trên thì số mol Br2 tham gia phản ứng tối đa là? B. 0,24.

C. 0,22.

D. 0,18.

U

Định hướng tư duy giải

N

G

H 2 O : 0,3  Dồn chất cho ancol   n Z  0,3     m X  26,72 (1,46  0,68).2  0,52 CH 2 : 3 

COO : 0,3 a  0,22 0,26  3b  1,46.2  a   Dồn chất cho X   26,72  2a  H 2 : 0,26    44.0,3  0,26.2  14b  26,72  2a  b  0,96 CH : b 2   a mol H 2

CÂU 19: X là hỗn hợp chứa ancol no, đơn chức A và axit no, hai chức B. Đốt cháy hoàn toàn 5,94 gam X thu được 0,25 mol H2O. Mặt khác, cho toàn bộ lượng X trên vào bình đựng Na dư thấy 1,12 lít khí H2 (đktc) bay ra. Phần trăm số mol của A trong X là: A. 50,00% B. 57,14% C. 40,00% D. 60,00% Định hướng tư duy giải

5


COO : a O : 0,1  a n Axit  0, 03   5,94    a  0, 06   Dồn chất   57,14% n Ancol  0, 04  H 2 : 0,5a  0,1  a CH 2 : 0,15  0,5a CÂU 20: Đốt cháy hoàn toàn 6,66 gam hỗn hợp chứa một axit đơn chức X có một liên kết C = C và một axit no, đa chức mạch thẳng Y thu được 0,17 mol H2O. Mặt khác, cho Na dư vào lượng axit trên thấy có 1,12 lít khí thoát ra ở đktc. Phần trăm khối lượng axit đơn chức trong X là: A. 46,52% B. 38,24% C. 86,49% D. 76,24% Định hướng tư duy giải

TI O

N

COO : 0,1 n Axit 2chuc  0, 01  Dồn chất   6, 66 H 2 : a   a  0, 01    C2 H 3COOH : 86, 49% CH : 0,17  a n Axit1chuc  0, 08   2

TU

PR

O

D

U

C

CÂU 21. X, Y, Z là ba este đơn chức mạch hở (MX < MY < MZ). Thủy phân hoàn hoàn m gam hỗn hợp T chứa X, Y, Z bằng NaOH vừa đủ thu được 8,14 gam hỗn hợp 3 muối và một ancol duy nhất. Thu lấy ancol rồi cho vào bình đựng K dư thì thấy khối lượng bình tăng 4,95 gam. Mặt khác, ete hóa toàn bộ lượng ancol trên thì thu được tối đa 4,07 gam ete. Giá trị của m gần nhất với: A. 8,0 B. 9,0 C. 10,0 D. 11,0 Định hướng tư duy giải m ancol  4,95  a a  0,11    Ta có: n ancol  a  m ancol  5,06 m ancol  4,07  0,5.a.18 5,06  46   C2 H 5 OH Vậy ancol tạo ra các este là: M ancol  0,11 BTKL  m  8,14  0,11.23  0,11.29  8,8(gam)   n este  n ancol  0,11 

N

G

U

YE

N

TH

AN

H

CÂU 22. X, Y, Z là ba este đơn chức mạch hở (MX < MY < MZ). Thủy phân hoàn hoàn m gam hỗn hợp T chứa X, Y, Z bằng NaOH vừa đủ thu được 8,82 gam hỗn hợp 3 muối (hai muối no đồng đẳng liên tiếp, một muối chứa một liên kết C=C) và một ancol duy nhất. Thu lấy ancol rồi cho vào bình đựng K dư thì thấy khối lượng bình tăng 5,4 gam. Mặt khác, ete hóa toàn bộ lượng ancol trên thì thu được tối đa 4,44 gam ete. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp T thì cần vừa đủ 0,485 mol O2. Phần trăm khối lượng của X trong T là: A. 69,81% B. 18,14% C. 36,12% D. 28,25% Định hướng tư duy giải m ancol  5, 4  a a  0,12    Ta có: n ancol  a  m ancol  5,52 m ancol  4, 44  0,5.a.18 5,52  46   C2 H 5 OH Vậy ancol tạo ra các este là: M ancol  0,12 8,82   n este  n ancol  0,12   RCOONa    R  6,5 (Có HCOONa) 0,12 BTKL   m  8,82  0,12.23  0,12.29  9,54(gam)

BTNT.O  2a  b  0,12.2  0, 485.2 n CO  a(mol)    2    BTKL Đốt cháy T  n H2O  b  12a  2b  9,54  0,12.2.16

HCOOC2 H 5 : x n CO2  a  0, 41      CH 3COOC2 H 5 : y   x  y  0,1 n H2O  b  0,39 este(C  C) : 0,02  Biện luận + Ta có số mol CO2 do hai este no sinh ra > 0,3 mol + Số nguyên tử C trong este không no nhỏ nhất là 5. Nếu số cacbon là 6 thì tổng số mol CO2 sẽ > 0,42 mol (điều này là vô lý)

6


HCOOC2 H 5 : x  BTNT.C Vậy   CH 3COOC2 H 5 : y   3x  4y  0, 41  0,1 CH  CH  COOC H : 0,02 2 5  2  x  0,09 0,09.74     %X  100%  69,81% 9,54  y  0,01

H

TU

PR

O

D

U

C

TI O

N

CÂU 23. X, Y, Z là 3 axit đơn chức mạch hở, T là trieste của glixerol với X, Y, Z (biết T có tổng số 5 liên kết π trong phân tử và X, Y là hai axit no, thuộc cùng một dãy đồng đẳng). Đốt cháy hoàn toàn 31,92 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T cần dùng 1,2 mol O2. Mặt khác 0,325 mol E làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,55 mol Br2. Nếu lấy 31,92 gam E tác dụng với 460 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là: A. 34,48 B. 42,12 C. 38,24 D. 44,18 Định hướng tư duy giải + T có 5 liên kết π mà X, Y no → Z phải có hai liên kết π ở mạch cacbon. n CO2  a Khi đốt cháy E thì  n H2O  b BTKL    44a  18b  31,92  1, 2.32 a  1,32  BTNT.O        2a  b  0, 46.2  1, 2.2  b  0,68  COO  X, Y : Cn H 2n O 2 : a mol  Ta dồn E về E:  Z : Cm H 2m  4 O 2 : b T : C H O : c p 2p 8 6  BTNT.Na    a  b  3c  0, 46  Don bien NAP 1,32.14  32a  28b  88c  31,92     k(a  b  c)  0,325 k(2 b  2c)  0,55 

TH

AN

a  0,04  BTKL   b  0,12   31,92  0, 46.40  m  0,1.92  0,16.18   m  38, 24 c  0,1 

N

G

U

YE

N

CÂU 24. X, Y, Z là 3 axit đơn chức mạch hở, T là trieste của glixerol với X, Y, Z (biết T có tổng số 5 liên kết π trong phân tử và X, Y là hai axit no, thuộc cùng một dãy đồng đẳng). Đốt cháy hoàn toàn 31,92 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T cần dùng 1,2 mol O2. Mặt khác 0,325 mol E làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,55 mol Br2. Nếu lấy 31,92 gam E tác dụng với 460 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được dung dịch chứa m gam muối. Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối nhỏ nhất có giá trị gần nhất với: A. 32% B. 26% C. 30% D. 21% Định hướng tư duy giải Phần đầu ta giải hoàn toàn tương tự như ở Câu 3. Biện luận: Theo số mol CO2 là 1,32 mol + Axit không no phải có ít nhất là 3 nguyên tử cacbon → Este có ít nhất là 3 + 3 + 3 = 9 nguyên tử cacbon. Nếu este có 10 nguyên tử cacbon thì số mol CO2 thu được sẽ lớn hơn 1,4 (vô lý) HCOOH : x CH COOH : y  3  x  y  0,04 Do vậy T phải là     BTNT.C  x  2y  0,06   CH  C  COOH : 0,12 C9 H10 O6 : 0,1 HCOONa : 0,12  x  0,02      CH 3COONa : 0,12   %HCOONa  21,34%  y  0,02 CH  C  COONa : 0, 22  7


C

TI O

N

CÂU 25: Cho hỗn hợp X gồm bốn este mạch hở, trong đó có một este đơn chức và ba este hai chức đồng phân của nhau. Đốt cháy hoàn toàn 11,88 gam X cần 14,784 lít O2 (đktc), thu được 25,08 gam CO2. Đun nóng 11,88 gam X với 300 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn Y và phần hơi chỉ chứa một ancol Z. Lấy toàn bộ Z cho vào bình đựng Na dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng chất rắn trong bình đựng Na tăng 5,85. Trộn Y với CaO rồi nung trong điều kiện không có không khí, thu được 2,016 lít (đktc) một hidrocacbon duy nhất. Phần trăm khối lượng của este đơn chức trong X là: A. 33,67% B. 28,96% C. 37,04% D. 42,09% Định hướng tư duy giải n CO2  0,57 BTKL 11,88  0,66.32  25,08  n H2O   0, 44(mol) Đốt cháy X  18 n O2  0,66 11,88  0,57.12  0, 44.2 BTKL trong X   n Otrong X   0, 26(mol)   n COO  0,13 16 → Sau hai lần phản ứng NaOH vẫn còn dư. a  b  n hidrocacbon  0,09 RCOONa : a a  0,05     Vậy  b  0,04 R '(COONa) 2 : b a  2b  0,13

D

  M ancol  46   C2 H 5 OH

U

  n ancol  0,13   n H  0,13   m ancol  0,13  5,85  5,98

O

BTNT.C   0,05CR  0,04CR '  0,57  0,05.3  0,04.6  0,18

N

G

U

YE

N

TH

AN

H

TU

PR

CH 2  CH  COOC2 H 5 : 0,05 C  2   R   C R '  2 C2 H 5 OOC  CH  CH  COOC2 H 5 : 0,04   %CH 2  CH  COOC2 H 5  42,09% CÂU 26: Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức và một axit no, đa chức, mạch không phân nhánh. Biết rằng 2 este được tạo bởi hai axit đồng đẳng liên tiếp. Thủy phân hoàn toàn 16,38 gam X bằng dung dịch NaOH thu được hỗn hợp muối Natri của các axit no và m gam một ancol. Cho lượng ancol trên vào bình đựng K dư vào thấy có 1,344 lít khí H2 (đktc) thoát ra và khối lượng bình tăng 6,84 gam. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 16,38 gam X thì thu được 34,32 gam CO2. Biết rằng số nguyên tử C trong axit nhỏ hơn 7. Phát biểu nào sau đây là đúng: A. Este trong X được tạo từ axit HCOOH và CH3COOH. B. Este trong X được tạo từ axit CH3COOH và CH3CH2COOH. C. Phần trăm khối lượng của axit đa chức trong X là 19,048%. D. Este trong X được tạo từ axit C2H5COOH và C3H7COOH. Định hướng tư duy giải  m  6,84 BTKL   m ancol  6,84  0,06.2  6,96 Ta có:   n H2  0,06 6,96   M ancol   58   CH 2  CH  CH 2  OH 0,12 Cn H 2n  2 O 2 : 0,12 Ta dồn X về  . Ta lại có n CO2  0,78 Cm H 2m  2 O 4 : a Dån biÕn N.A.P    0,78.14  0,12.30  62a  16,38   a  0,03(mol) Để thuận tiện cho việc biện luận các chất trong X. R COOC 3 H 5 : 0,12 0,78 Ta dồn X về  1  C   5,2 0,15 HOOC  R 2  COOH : 0,03   m(R1 ,R 2 )  16,38  0,12.85  0,03.90  3,48(gam)

BTNT.C

  n Ctrong R1  n Ctrong R2  0,78  0,12.4  0,03.2  0,24

8


0,24  2 (loại). 0,12 0,24  0,03  1,75 + Nếu số C trong R2 là 1 thì C R1  0,12 0,24  0,03.2  1,5 + Nếu số C trong R2 là 2 thì C R1  0,12 0,24  0,03.3  1,25 + Nếu số C trong R2 là 3 thì C R1  0,12 0,24  0,03.4  1,0 (loại). + Nếu số C trong R2 là 4 thì C R1  0,12 Dễ thấy với các trường hợp của axit thì este luôn là este của CH3COOH và C2H5COOH. CÂU 27: Hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức, tạo thành từ cùng một ancol Y với 3 axit cacboxylic (phân tử chỉ có nhóm -COOH); trong đó, có hai axit no là đồng đẳng kế tiếp nhau và một axit không no (chứa một liên kết đôi C=C trong phân tử). Thủy phân hoàn toàn 11,9 gam X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối và m gam ancol Y. Cho m gam Y vào bình đựng Na dư, sau phản ứng thu được 1,232 lít khí (đktc) và khối lượng bình tăng 4,95 gam. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 11,9 gam X thì thu được CO2 và 9,54 gam H2O. Phần trăm khối lượng của este không no trong X gần nhất với: A. 58,6% B. 60,8% C. 64,5% D. 76,6% Định hướng tư duy giải Đầu tiên ta đi tìm ancol Y trước. 4,95  0,055.2 BTKL  MY   46  C2 H 5 OH Có n H2  0,055  n Y  0,11  0,11 Cn H 2n O 2 : a Ta dồn X về  . Ta lại có n H2O  0,53 Cm H 2m  2 O 2 : b Dån biÕn N.A.P a  0,03  0,53.14  32a  44b  11,9       a  b  0,11 b  0,08 b

AN

  n CO2  0,53  0,08   0,61(mol)

H

TU

PR

O

D

U

C

TI O

N

+ Nếu số C trong R2 là 0 thì C R1 

C H O 0,61  0,08.6  4,33   4 8 2 0,03 C 5 H10 O2

N

BTNT.C   C trong este no 

TH

Nhận thấy số C trong este không no ít nhất phải là 6. + Nếu este không no có 7C thì n CO2  0,08.7  0,03.3  0,65 (Vô lý)

N

G

U

YE

C 4 H8 O2 : 0,02    C 5 H10 O2 : 0,01   %C 6 H10 O2  76,64% C H O : 0,08  6 10 2 CÂU 28: Hỗn hợp T gồm hai axit cacboxylic đa chức X và Y (có số mol bằng nhau), axit cacboxylic đơn chức Z (phân tử các chất có số nguyên tử cacbon không lớn hơn 4 và đều mạch hở, không phân nhánh). Trung hòa m gam T cần 510 ml dung dịch NaOH 1M; còn nếu cho m gam T vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thì thu được 52,38 gam kết tủa. Đốt cháy hoàn toàn lượng T trên, thu được CO2 và 0,39 mol H2O. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào 400 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau phản ứng không thu được kết tủa. Phần trăm khối lượng của Z trong T là: A. 54,28%. B. 62,76%. C. 60,69%. D. 57,84%. Định hướng tư duy giải Trường hợp 1

 n Ag  0,485   n Z  0,2424(mol) Nếu Z là HCOOH thì  Và n NaOH  0,51   nXY 

0,51  0,2425  0,13375(mol) 2

9


n Ba(OH)  0,4   n CO2  0,8 2   → Vô lý max n CO2  0,13375.4  0,2424  0,7774 Trường hợp 2 Nếu Z là CH  C  COOH thì n Z  n   n CAg C COONH4  0,27 0,51  0,27  0,12(mol) 2  (0,39  0,27)2  0,24(mol)

Và n NaOH  0,51   nXY  BTNT.H XY   n trong H

 m(C, H,O)  m

U

BTKL  m 

YE

N

TH

AN

H

TU

PR

O

D

U

C

TI O

N

HOOC  COOH : 0,06   HOOC  C  C  COOH : 0,06   %CH  C  COOH  60,69% CÂU 29: Hỗn hợp E chứa hai este mạch hở gồm X đơn chức và Y hai chức. Thủy phân hoàn toàn m gam E trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được hỗn hợp chứa hai muối và 2,18 gam hai ancol no có số nguyên tử C liên tiêp. Đốt cháy hoàn toàn lượng ancol trên thu được 0,11 mol H2O. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn lượng muối thì thu được 0,035 mol Na2CO3, 0,175 mol CO2 và 0,075 mol H2O. Biết gốc axit trong X cũng có trong Y. Phần trăm khối lượng của X? A. 14,58% B. 16,34% C. 17,84% D. 19,23% Định hướng tư duy giải: n OH  0,07  n NaOH  0,07   Ta có: n Na 2CO3  0,035  n COO  0,07 CH 3OH : 0,01 BTKL  n CO2  0,07   Ancol cháy  HO  CH 2  CH 2  OH : 0,03 CH 2  CH  COO  CH 3     % m X  14,58% CH 2  CH  COO  CH 2  CH 2  OOC  C  CH CÂU 30: Hỗn hợp X chứa 3 chất hữu cơ A, B, C (trong 3 chất có hai chất có cùng số nguyên tử cacbon). Trong đó A là một axit đơn chức, có một liên kêt đôi C=C, B là một axit hữu cơ no, đơn chức; C là ancol no đa chức. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thì thu được 0,42 mol CO2 và 0,42 mol H2O. Mặt khác, este hóa hỗn hợp X thì sản phẩm chỉ thu được nước và 9,48 gam một este (thuần chức). Biết số nguyên tử C trong ancol không vượt quá 3. Phần trăm khối lượng của A có trong X là: A. 23,84% B. 26,82% C. 48,12% D. 37,11% Phân tích hướng giải + Vì este vừa đủ nên   n OH  n COOH  a + Đề bài cho khối lượng este, ta có thể làm gì với con số 9,48 gam đó không? Nếu có chỉ có thể là dùng bảo toàn khối lượng? Được este

 m H2O

G

  0, 42.12  0, 42.2  16.3.a  9, 48  18a   a  0,12(mol)

N

Biện luận + Vì số C của ancol không quá 3 nên ancol chỉ có thể hai chức hoặc 3 chức. Trường hợp 1: Ancol là hai chức → este cũng hai chức. n A  0,06  . Ta vận dụng kỹ thuật làm trội số nguyên tử cacbon.   n B  0,06 n  n ancol  0,06  C + A có tối thiểu 3 nguyên tử cacbon nếu CA=CB → số mol CO2 vô lý ngay. CH 2  CH  COOH : 0,06  + Vậy A, C có cùng số nguyên tử cacbon   HCOOH : 0,06 C H (OH) : 0,06 2  3 6

10


0,06.72 .100%  37,11% 9, 48  0,12.18 CÂU 31: Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic đơn chức, một axit cacboxylic hai chức (hai axit đều mạch hở, có cùng số liên kết π) và hai ancol đơn chức thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, thu được 2,912 lít CO2 (đktc) và 2,7 gam H2O. Thực hiện phản ứng este hóa m gam X (giả sử hiệu suất các phản ứng đều bằng 100%), thu được 3,36 gam sản phẩm hữu cơ chỉ chứa este. Phần trăm khối lượng của axit cacboxylic đơn chức trong X là: A. 14,08%. B. 20,19%. C. 16,90%. D. 17,37%. Phân tích hướng giải Bài toán này không nhiều chữ, dữ kiện cũng khá thoáng. Tuy nhiên, cũng là một bài toán khá hay. Cái hay và vẻ đẹp của nó là tính logic trong sự kín đáo. Nếu không có tư duy tinh tế sẽ khó mà giải quyết được bài toán này. Do đó, với bài toán này tôi xin phép được trình bày “hơi dài” mong các bạn cố gắng đọc hết. n CO2  0,13 Đầu tiên ta có:  → Ancol phải là no, đơn chức. n H2O  0,15 Thực hiện este hóa chỉ thu được este → n OH  n COOH  a(mol)

C

TI O

N

  %A 

PR

O

D

Biện luận: Làm trội liên kết π A : RCOOH : a  Gọi X B : HOOC R' COOH : b   a  2b  c C : ancol : c 

U

BTKL   0,13.12  0,15.2  48a  3,36  18a   a  0,05(mol)

YE

N

TH

AN

H

TU

Đương nhiên số liên kết π trong các axit phải không nhỏ hơn 2. Ta sẽ biện luận rằng nó cũng không thể vượt quá 2. Vì nếu trong A, B có 3 liên kết π để số mol H2O > số mol CO2 → ta phải có c > 2(a+b) (điều này là vô lý) → A, B có hai liên kết π. Để tìm số mol các axit, tôi xin giới thiệu với các bạn kỹ thuật dồn biến N.A.P (Tôi sẽ cho thêm các bạn vài ví dụ để các bạn luyện tập kỹ thuật dồn biến này) A : Cn H 2n  2 O 2 : a   a  2b  0,05 Ta có: B : Cm H 2m  2 O 4 : b  C : C H p 2p  2 O : 0,05  Ta đã biết số mol CO2 → Ta sẽ dồn H, O sao cho số mol CO2 = số mol H2O (ảo) mục đích để BTKL. BTKL   m X  3,36  18.0,05  0,13.14  30a  62b  18.0,05

N

G

U

a  0,01   30a  62b  1,54   b  0,02 Biện luận: Làm trội số nguyên tử C. + Các bạn cần phải để ý tới n CO2  0,13(mol) → Nếu các ancol có nhiều hơn 2 nguyên tử C → Vô lý ngay.

CAmin  3 AB   n CO  3.0,01  2.0,02  0,07(mol) + Và  B 2 Cmin  2 Nếu ta tăng thêm 1 nguyên tử C trong A hay B cũng sẽ làm số mol CO2 vô lý ngay CH  CH  COOH : 0,01 0,01.72   2   %CH 2  CH  COOH   16,9% 4, 26 HOOC  COOH : 0,02 CÂU 32: Hỗn hợp A gồm 3 axit cacboxylic no, hở X, Y, Z (MX < MY <MZ) và một ancol no, hở đa chức T (phân tử không có quá 4 nguyên tử C). Đốt cháy hoàn toàn m gam A thì tạo ra hỗn hợp CO2 và 3,6 gam H2O. Tiến hành este hóa hoàn toàn hỗn hợp A trong điều kiện thích hợp thì hỗn hợp sau phản ứng chỉ thu được các hợp chất hữu cơ mạch hở E, cùng CTPT (không có vòng, không chứa nhóm chức ancol) và H2O. 11


Để đốt cháy hoàn toàn lượng E sinh ra cần 3,584 lít O2 thu được hỗn hợp CO2 và H2O thỏa mãn 4nE  nCO2  nH 2 O . Thành phần % về khối lượng của Y trong hỗn hợp A là? A. 16,82% B. 14,47% C. 16,48% D. 18,87% Phân tích hướng giải Với bài này cách tư duy cũng tương tự như bài toán trên, tuy nhiên nó cũng có một điểm khác biệt đó là mạch hở. Do đó, bài toán sẽ có hai trường hợp xảy ra. Nhìn thấy 4nE  nCO2  nH 2 O → E phải có 5 liên kết π. Vì các axit và ancol đều no → Liên kết π nằm trong

N

nhóm COO thì cần phải có 5 nhóm – COO – n H2O  0, 2(mol) Ta có ngay:  n O2  0,16(mol) + Nếu ancol là 3 chức:   n E  a(mol)

TI O

CO : x 5a.2  0,16.2  2x  0, 2  3a   2   (loại vì số CE lẻ)  x  (0, 2  3a)  4a H 2 O : 0, 2  3a + Nếu este là 4 chức thì   n E  a(mol)

N

G

U

YE

N

TH

AN

H

TU

PR

O

D

U

C

CO : x 5a.2  0,15.2  2x  0,18  4a  x  0, 2   2      x  (0, 2  4a)  4a a  0,02 H 2 O : 0, 2  4a Như vậy E có 10 nguyên tử C. X : HCOOH : 0,04  Rất nhanh chúng ta sẽ mò ra Y : CH 3COOH : 0,02  Z : HOOC  COOH : 0,02  BTKL   m E  0, 2.44  0,12.18  0,16.32  5,84   m A  5,84  0,08.18  7, 28 0,02.60   %Y   16, 48% →Chọn đáp án C 7, 28 Như vậy trong E chứa các hợp chất hữu cơ tạp chức gồm 4 chức este – COO – và 1 chức axit – COOH. CÂU 33: X, Y, Z là ba axit cacboxylic đơn chức cùng dãy đồng đẳng (MX < MY < MZ ), T là este tạo bởi X, Y, Z với một ancol no, ba chức, mạch hở E. Đốt cháy hoàn toàn 26,6 gam hỗn hợp M gồm X, Y, Z, T (trong đó Y và Z có cùng số mol) bằng lượng vừa đủ khí O2, thu được 22,4 lít CO2 (đktc) và 16,2 gam H2O. Mặt khác, đun nóng 26,6 gam M với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 21,6 gam Ag. Mặt khác, cho 13,3 gam M phản ứng hết với 400 ml dung dịch NaOH 1M và đun nóng, thu được dịch N. Cô cạn dung dịch N thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m gần nhất với: A. 38,04. B. 24,74. C. 16,74. D. 25,10. Phân tích hướng giải Bài toán này cũng rất nhiều chữ, chúng ta cần triệt để khai thác những dữ liệu mang tính then chốt. Rồi dựa vào đó để suy luận tiếp. + Vì M có tráng bạc nên chắc chắn X phải là HCOOH (vậy axit đều no đơn chức) + Nhìn thấy có khối lượng hỗn hợp, số mol CO2, H2O. 1.44  16,2  26,6 BTKL BTNT.O øng   n Oph¶n   1,05(mol)   n OtrongM  0,8(mol) 2 32 n CO2  1 1  0,9   n este   0,05(mol) , n Ag  0,2  n HCOOH  0,05 + Và  2 n H2 O  0,9 n  0,1(mol) 0,8  0,05.6  0,05.2 BTNT.O  nYZ   0,2   Y +  2 n Z  0,1(mol) Biện luận: Nếu Y, Z không phải là CH3COOH và C2H5COOH thì số mol CO2 > 1 (vô lý)

12


N

G

U

YE

N

TH

AN

H

TU

PR

O

D

U

C

TI O

N

HCOOH : 0,05 CH COOH : 0,1  3 BTNT.C NaOH,BTKL     m  24,74 C H COOH : 0,1  2 5 HCOO  C H (OOCCH )(OOCC H ) : 0,05 3 5 3 2 5  Qua ví dụ này tôi muốn các em hãy tự tin hơn với những bài toán nhiều chữ. Đừng sợ nó vì gần như tất cả các bài toán loằng ngoằng đều có cái chung là làm trội quanh số mol CO2, H2O, liên kết π.

13


N

G

U

YE

N

TH

AN

H

TU

PR

O

D

U

C

TI O

N

TÍNH CHẤT HÓA HỌC, ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG CỦA ESTE CÂU 1: Este nào sau đây không được điều chế từ axit cacboxylic và ancol tương ứng A. CH2=CHCOOCH3. B. CH3COOCH=CH2. C. CH3OOC-COOCH3. D. HCOOCH2CH=CH2. CÂU 2: Có thể phân biệt HCOOCH3 và CH3COOC2H5 bằng: A. Quỳ tím B. CaCO3. C. H2O. D. dung dịch Br2 CÂU 3: Khi cho axit axetic phản ứng với axetilen ở điều kiện thích hợp ta thu được este có công thức là: A. CH2=CH-COOCH3. B. CH3COOCH=CH2. C. CH3COOCH2CH3. D. HCOOCH2CH3. CÂU 4: Đặc điểm của phản ứng thuỷ phân este (no, hở) trong môi trường axit là phản ứng A. không thuận nghịch. B. luôn sinh ra axit và ancol. C. thuận nghịch. D. xảy ra hoàn toàn. CÂU 5. Este metyl metacrylat được dùng để sản xuất: A. Thuốc trừ sâu. B. Thủy tinh hữu cơ. C. Cao su. D. Tơ tổng hợp. CÂU 6. Đun nóng este HCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH3COONa và C2H5OH. B. HCOONa và CH3OH. C. HCOONa và C2H5OH. D. CH3COONa và CH3OH. CÂU 7. Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công thức của X là A. C2H3COOC2H5. B. CH3COOCH3. C. C2H5COOCH3. D. CH3COOC2H5. CÂU 8: Tất cả các este đều có phản ứng với: A. Br2 B. AgNO3/NH3 C. NaOH D. NaHCO3 CÂU 9: Tính chất hoá học quan trọng nhất của este là A. Phản ứng trùng hợp. B. Phản ứng cộng. C. Phản ứng thuỷ phân. D. Tất cả các phản ứng trên. CÂU 10. Chất phản ứng với dung dịch NaOH tạo CH3COONa và C2 H5OH: A. HCOOCH3. B. CH3 COOCH3. C. HCOOC2 H5. D. CH3 COOC2 H5. CÂU 11: Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm, đun nóng được gọi là phản ứng ? A. Xà phòng hóa B. Tráng gương C. Este hóa D. Hidro hóa CÂU 12: Hợp chất hữu cơ mạch hở A có CTPT C3H6O2. A có thể là : A. Axit hay este đơn chức no. B. Ancol 2 chức có 1 liên kết . C. Xeton hay anđehit no 2 chức. D. Tất cả đều đúng. CÂU 13: Ở điều kiện thích hợp, hai chất phản ứng với nhau tạo thành metyl fomat (HCOOCH3) là A. HCOOH và NaOH. B. HCOOH và CH3OH. C. HCOOH và C2H5NH2. D. CH3COONa và CH3OH. CÂU 14: Đun nóng este CH3COOC6H5 (phenyl axetat) với lượng dư dung dịch NaOH, thu được các sản phẩm hữu cơ là A. CH3OH và C6H5ONa. B. CH3COOH và C6H5ONa. C. CH3COOH và C6H5OH. D. CH3COONa và C6H5ONa. CÂU 15: Cho CH3COOCH3 phản ứng với dung dịch NaOH (đun nóng), sinh ra các sản phẩm là A. CH3COONa và CH3OH. B. CH3COONa và CH3COOH. C. CH3OH và CH3COOH. D. CH3COOH và CH3ONa. CÂU :16 Este HCOOCH3 phản ứng với dd NaOH (đun nóng), sinh ra các sản phẩm hữu cơ là A. HCOOH và CH3ONa. B. HCOONa và CH3OH. C. CH3ONa và HCOONa. D. CH3COONa và CH3OH. CÂU 17: Đun sôi hỗn hợp gồm ancol etylic và axit axetic (có axit H2SO4 đặc làm xúc tác) sẽ xảy ra phản ứng A. trùng ngưng. B. trùng hợp. C. este hóa. D. xà phòng hóa. CÂU 18: Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công thức của X là A. C2H3COOC2H5. B. C2H5COOCH3. C. CH3COOC2H5. D. CH3COOCH3. CÂU 19: Este X phản ứng với dd NaOH, đun nóng tạo ra ancol metylic và natri axetat. 1


N

G

U

YE

N

TH

AN

H

TU

PR

O

D

U

C

TI O

N

Công thức của X là A. CH3COOC2H5. B. HCOOCH3. C. C2H5COOCH3. D. CH3COOCH3. CÂU 20: Chất nào sau đây không tạo este trong phản ứng với axit axetic A. C2H5OH. B. C2H4(OH)2. C. C2H2. D. C6H5OH. CÂU 21: Cho sơ đồ chuyển hoá sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng): Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat. Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là: A. C2H5OH, CH3COOH. B. CH3COOH, CH3OH. C. CH3COOH, C2H5OH. D. C2H4, CH3COOH. CÂU 22: Đun nóng este CH3COOCH=CH2 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH2=CHCOONa và CH3OH. B. CH3COONa và CH3CHO. C. CH3COONa và CH2=CHOH. D. C2H5COONa và CH3OH. CÂU 23: Đun nóng este CH2=CHCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH2=CHCOONa và CH3OH. B. CH3COONa và CH3CHO. C. CH3COONa và CH2=CHOH. D. C2H5COONa và CH3OH. CÂU 24: Một este có công thức phân tử là C4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được axetanđehit. Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là A. HCOO-C(CH3)=CH2. B. HCOO-CH=CH-CH3. C. CH3COO-CH=CH2. D. CH2=CH-COO-CH3. CÂU 25: Thuỷ phân este E trong môi trường axit thu được cả hai sản phẩm đều có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo thu gọn của este E là A. HCOO-C(CH3)=CH2. B. HCOO-CH=CH-CH3. C. CH3COO-CH=CH2. D. CH2=CH-COO-CH3. CÂU 26: Chất nào sau đây phản ứng được với dung dịch NaOH, dung dịch brom và dung dịch AgNO3/NH3? A. CH3COO-C(CH3)=CH2. B. HCOO-CH=CH-CH3. C. CH3COO-CH=CH2. D. CH2=CH-COO-CH3. CÂU 27: Chất X có công thức phân tử C4H8O2 khi tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có công thức C2H3O2Na và chất Z có công thức C2H6O. Vậy X thuộc loại chất nào sau đây? A. axit. B. anđehit. C. este. D. ancol. CÂU 28: Este nào sau đây được dùng để tổng hợp polivinyl axetat? A. CH2= CHCOOCH3 . B. CH2= CHCOOC2H5. C. CH3COOCH = CH2. D. HCOOCH = CH2. CÂU 29: Một este có công thức phân tử là C4H8O2, khi thủy phân trong môi trường axit thu được ancol etylic. Công thức cấu tạo của C4H8O2 là: A. C3H7COOH. B. CH3COOC2H5. C. HCOOC3H-7. D. CH3COOCH3. CÂU 30: Khi xà phòng hóa vinyl acrylat bằng dung dịch NaOH thu được: A. CH2 = CHCHO, CH3COONa. B. CH2 = CHCOONa, CH3CHO. C. CH2 = CHCOONa, C2H5OH. D. CH2 = CHCHO, CH3CHO. CÂU 31: Cho dãy các chất: CH≡C-CH=CH2; CH3COOH; CH2=CH-CH2-OH; CH3COOCH=CH2; CH2=CH2. Số chất trong dãy làm mất màu dung dịch brom là: A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. CÂU 32: Ứng với công thức C2HxOy ( M<62) có bao nhiêu chất hữu cơ bền, mạch hở có phản ứng tráng bạc A. 1 B. 3 C. 4 D. 2 Định hướng tư duy giải Các công thức thỏa mãn: CH3CHO; HOC – CHO, HCOOCH3, HOC – CH2 – OH CÂU 33: Cho các hợp chất hữu cơ: C2H2; C2H4; CH2O; CH2O2 (mạch hở); C3H4O2 (mạch hở, đơn chức). Biết C3H4O2 không làm chuyển màu quỳ tím ẩm. Số chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo ra kết tủa là A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 2.

Định hướng tư duy giải Các chất thỏa mãn là: C2H2, HCHO, HCOOH, HCOOCH=CH2 2


B. glixerol.

C. ancol đơn chức.

D. este đơn chức.

D

A. phenol.

U

C

TI O

N

CHẤT BÉO CÂU 1. Phân tử khối của tripanmitic là: A. 884 B. 806 C. 808 D. 890 CÂU 2. Phân tử khối của tristearin là: A. 884 B. 806 C. 868 D. 890 CÂU 3. Phân tử khối của triolein là: A. 884 B. 806 C. 878 D. 890 CÂU 4. Phân tử khối của trilinolein là: A. 884 B. 806 C. 878 D. 890 CÂU 5: Chất béo là trieste của axit béo với chất nào sau đây? A. Etanol. B. Etylen glicol. C. Glixerol. D. Metanol. CÂU 6: Đun nóng tristearin trong dung dịch NaOH thu được glixerol và ? A.C17H35COONa B. C17H33COONa C. C15H31COONa D. C17H31COONa CÂU 7: Để tạo bơ nhân tạo (chất béo rắn) từ dầu thực vật (chất béo lỏng) ta cho dầu thực vật thực hiện phản ứng ? A. Đehirđro hoá B. Xà phòng hoá C. Hiđro hoá D. Oxi hoá CÂU 8. Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và

A. tách nước.

O

CÂU 9: Có thể chuyển hóa trực tiếp từ chất béo lỏng sang chất béo rắn bằng phản ứng B. hiđro hóa.

C. đề hiđro hóa.

D. xà phòng hóa.

B. Axit benzoic.

TH

A. Axit glutamic.

AN

H

TU

PR

CÂU 10. Tên hợp chất có công thức cấu tạo (C17H33COO)3C3H5 là: A. triolein B. tristearin C. trilinolein D. tripanmitin CÂU 11: Xà phòng hóa tristearin trong dung dịch NaOH thu được C3H5(OH)3 và: A. C17H31COONa B. C17H35COONa C. C15H31COONa D. C17H33COONa CÂU 12. Số nhóm COO trong phân tử của một chất béo là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 CÂU 13: Axit nào sau đây là axit béo? A. Axit ađipic B. Axit glutamic C. Axit stearic D. Axit axetic CÂU 14: Axit nào sau đây là axit béo? C. Axit lactic.

D. Axit oleic.

C. Axit

D. Ancol

CÂU 15: Nhóm chức có trong tristearin là: B. Este

N

A. Andehit

YE

CÂU 16: Chất béo là trieste của các axit béo với: A. Etan-1,2-điol

B. Etanol

C. Propan-1,2,3-triol D. glucozơ

U

CÂU 17: Chất béo có đặc điểm chung nào sau đây? B. Thành phần chính của lipit và protein

C. Là chất lỏng, không tan, nhẹ hơn nước

D. Là chất rắn, không tan, nặng hơn nước

N

G

A. Không tan trong nước, nhẹ hơn nước

CÂU 18: Trong các công thức sau đây, công thức nào là của chất béo ? A. C3H5(OCOC4H9)3. B. C3H5(COOC15H31)3. C. C3H5(OOCC17H33)3.D. C3H5(COOC17H33)3. CÂU 19: Cho các phát biểu sau: (a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol. (b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ. (c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch. (d) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5. (e) Lipit bao gồm: Chất béo, sáp, steroit, photpholipit, cacbohidrat… Số phát biểu đúng là A. 3.

B. 2.

C. 4.

D. 1. 1


TI O

N

CÂU 20: Câu nào sau đây không đúng? A. Mở động vật chủ yếu cấu thành từ các axit béo no, tồn tại ở trạng thái rắn B. Dầu thực vật chủ yếu chứa các axit béo không no, tồn tại ở trạng thái lỏng C. Hiđro hóa dầu thực vật lỏng sẻ tạo thành chất béo rắn (bơ nhân tạo) D. Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước CÂU 21: Cho các phát biểu sau về este. (a). Các este đơn chức đều tác dụng với NaOH theo tỷ lệ mol 1 :1. (b). Chất béo lỏng có khả năng làm nhạt màu dung dịch nước Br2. (c). Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit luôn thuận nghịch. (d). Tồn tại este khi đốt cháy cho số mol CO2 nhỏ hơn số mol H2O. Tổng số phát biểu đúng là ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 CÂU 22: Xà phòng hóa chất nào sau đây thu được glixerol? A. Tristearin. B. Metyl axetat. C. Metyl fomat. D. Benzyl axetat. CÂU 23: Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây? B. Dung dịch NaOH (đun nóng).

C. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng).

D. Cu(OH)2 (ở điều kiện thường).

U

C

A. H2 (xúc tác Ni, đun nóng).

D

CÂU 24: Cho glixerin trioleat (hay triolein) lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt: Na, Cu(OH)2, CH3OH, dung dịch Br2, dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng xảy ra là B. 2.

C. 3.

O

A. 4.

D. 5.

TH

AN

H

TU

PR

CÂU 25: Chọn đáp án đúng? A. Chất béo là trieste của glixerol với axit. B. Chất béo là trieste của ancol với axit béo. C. Chất béo là trieste của glixerol với axit vô cơ. D. Chất béo là trieste của glixerol với axit béo. CÂU 26: Câu nào dưới đây đúng? A. Chất béo là chất rắn không tan trong nước. B. Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ. C. Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố. D. Chất béo là trieste của gilxerol với axit. CÂU 27: Công thức của triolein là A. (CH3[CH2]16COO)3C3H5. B. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COO)3C3H5. C. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]5COO)3C3H5. D. (CH3[CH2]14COO)3C3H5.  H d ­ ( Ni, t 0 )

 NaOH d ­, t 0

 HCl

N

G

U

YE

N

2  Z. Tên của Z là CÂU 28: Cho sơ đồ chuyển hoá: Triolein   Y   X  A. axit linoleic. B. axit oleic. C. axit panmitic. D. axit stearic. CÂU 29: Cho các phát biểu sau: (a) Chất béo nhẹ hơn nước, tan trong nước và tan nhiều trong dung môi hữu cơ (ete, xăng...). (b) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol. (c) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H35COO)3C3H5, (C15H31COO)3C3H5. (d) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch. (e) Xà phòng là muối natri hoặc kali của các axit béo. (f) Chất béo được dùng trong sản xuất mì sợi, đồ hộp... (g) Trong công nghiệp một lượng lớn chất béo được dùng để điều chế xà phòng. (h) Lipit thuộc loại chất béo. (i) Đa số các chất thuộc loại lipit không tan trong nước, một số có khả năng tan trong nước. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 5. C. 6. D. 3. CÂU 30: Phát biểu nào sau đây sai? A. Trong công nghiệp có thể chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn. B. Nhiệt độ sôi của este thấp hơn hẳn so với ancol có cùng phân tử khối. C. Sản phẩm của phản ứng xà phòng hoá chất béo là axit béo và glixerol. D. Số nguyên tử hiđro trong phân tử este đơn và đa chức luôn là một số chẵn.

2


ĐỒNG PHÂN ESTE

n .(n  1) (n là số chất axit khác nhau). 2 2

Số trieste =

N

G

U

YE

N

TH

AN

H

TU

PR

O

D

U

C

TI O

N

CÂU 1: Cho glixerin tác dụng với hỗn hợp 3 axit béo gồm C17H35COOH, C17H31COOH và C17H33COOH thì tạo được tối đa bao nhiêu loại chất béo? A. 12 B. 16 C. 18 D. 20 CÂU 2: Thủy phân hòan toàn một triglixerit (X, thu được glixerol và hỗn hợp ba axit béo: axit panmitic, axit stearic và axit oleic. Số lượng đồng phân của X là A. 5 B. 3 C. 4 D. 2 CÂU 3: Đun hỗn hợp glixerol và axit stearic, axit oleic (có axit H2SO4 làm xúc tác) có thể thu được mấy trieste có chứa hai gốc axit khác nhau? A. 1. B. 4. C. 2. D. 6. CÂU 4: Số trieste khi thủy phân đều thu được sản phẩm gồm glixerol, axit CH3COOH và axit C2H5COOH là A. 9. B. 4. C. 6. D. 2. CÂU 5: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH, số trieste được tạo ra tối đa là: A. 5. B. 4. C. 3. D. 6. CÂU 6: Số hợp chất đơn chức, đồng phân cấu tạo của nhau có cùng công thức phân tử C4H8O2, đều tác dụng được với dung dịch NaOH A. 6. B. 3. C. 5. D. 4. CÂU 7: Hợp chất C3H6O2 có mấy đồng phân tham gia phản ứng tráng gương? A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. CÂU 8: Số đồng phân este của C6H12O2 (sản phẩm thủy phân trong dung dịch NaOH cho phản ứng tráng gương) là? A. 5. B. 6. C. 8. D. 7. CÂU 9: Số đồng phân este đa chức có công thức phân tử C5H8O4 là? A. 6. B. 5. C. 9. D. 13. CÂU 10: Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Định hướng tư duy giải Với CH3COOH có thể có 3 phản ứng với: Na, NaOH, NaHCO3 Với HCOOCH3 cho 1 phản ứng với NaOH. CÂU 11: Tổng số hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C5H10O2, phản ứng được với dung dịch NaOH nhưng không có phản ứng tráng bạc là: A. 4. B. 5. C. 8. D. 9. Định hướng tư duy giải + Không có phản ứng tráng bạc → Không có công thức dạng HCOOR. + Chú ý: Khi phải đếm số đồng phân.Các bạn cần nhớ số đồng phân của các gốc quan trọng sau : CH3-, C2H5- có 1 đồng phân C3H7có 2 đồng phân C4H9có 4 đồng phân C5H11có 8 đồng phân Các hợp chất thỏa mãn là: + C4H9COOH có 4 đồng phân. + CH3COOC3H7 có 2 đồng phân + C2H5COOC2H5 có 1 đồng phân + C3H7COOCH3 có 2 đồng phân CÂU 12: Tổng số hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C5H10O2, phản ứng được với dung dịch NaOH nhưng không có phản ứng tráng bạc là 1


N

G

U

YE

N

TH

AN

H

TU

PR

O

D

U

C

TI O

N

A. 4. B. 5. C. 8. D. 9. Định hướng tư duy giải Vì chất hữu cơ là no, đơn chức nên chỉ có thể là axit hoặc este Không có phản ứng tráng bạc nên không có dạng HCOOR + Ứng với C4H9COOH có 4 đồng phân. + Ứng với CH3COOC3H7 có hai đồng phân + Ứng với CH3CH2COOC2H5 có 1 đồng phân + Ứng với C3H7COOCH3 có hai đồng phân CÂU 13: Tổng số chất hữu cơ mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Định hướng tư duy giải Các chất thỏa mãn bao gồm: CH3COOH, HCOOCH3, HO-CH2-CHO CÂU 14: Có bao nhiêu chất hữu cơ đơn chức, đồng phân cấu tạo của nhau có cùng công thức phân tử C4H8O2, đều tác dụng được với dung dịch NaOH? A. 5 B. 3 C. 4 D. 6 Định hướng tư duy giải Chất hữu cơ đơn chức tác dụng với NaOH trong bài toán này là axit và est Với axit có: C3H7COOH (Có hai đồng phân) Với este có: HCOOC3H7 (Có hai đồng phân) CH3COOC2H5 (Có một đồng phân) C2H5COOCH3 (Có một đồng phân) CÂU 15: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là A. 5. B. 2. C. 4. D. 6. Định hướng tư duy giải Với este có các đồng phân gồm: HCOOC3H7 (Có hai đồng phân) CH3COOC2H5 (Có một đồng phân) C2H5COOCH3 (Có một đồng phân) CÂU 16: Hợp chất X không no mạch hở có công thức phân tử C5H8O2, khi tham gia phản ứng xà phòng hoá thu được một anđehit và một muối của axit hữu cơ. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X (không kể đồng phân hình học) A. 4 B. 5 C. 2 D. 3 Định hướng tư duy giải Số các chất thỏa mãn là: HCOOCH=CHCH2CH3 HCOOCH=C(CH3)CH3 CH3COOCH=CH-CH3 C2H5COOCH=CH2 CÂU 17: Công thức phân tử của este E là C6H12O2. Khi xà phòng hoá E với dung dịch NaOH ta được ancol X không bị oxi hoá bởi CuO đun nóng. Số công thức cấu tạo thỏa mãn của E là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. CÂU 18: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo este mạch hở có công thức phân tử C5H8O2 khi thủy phân tạo ra một axit và một anđehit? A. 2 B. 3 C. 5 D. 4 CÂU 19: X là một este không no (chứa 1 liên kết đôi C=C) đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 4,3 gam X cần vừa đủ 7,2 gam O2. X có tối đa bao nhiêu công thức cấu tạo? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 CÂU 20: Cho tất cả các đồng phân mạch hở có công thức phân tử C2H4O2 tác dụng với NaOH, Na, AgNO3/NH3 tạo kết tủa bạc thì số phương trình hoá học xảy ra là: A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

2


N

G

U

YE

N

TH

AN

H

TU

PR

O

D

U

C

TI O

N

KIỂM TRA LÝ THUYẾT – 1 CÂU 01: Tổng số chất hữu cơ mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 là A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Định hướng tư duy giải Các chất thỏa mãn là: HCOOCH3; CH3COOH, HO – CH2 – CHO CÂU 02: Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản ứng. Tên gọi của este là A. etyl axetat. B. metyl axetat. C. metyl fomiat. D. n-propyl axetat. Định hướng tư duy giải Ta thấy ngay: nCO2 = nH2O = nO2 = a → số mol O trong este là a (mol) → Số mol este là 0,5a → Số C trong este là 2 → HCOOCH3 CÂU 03: Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Định hướng tư duy giải + Ứng với C2H4O2 có 2 đồng phân đơn chức là: HCOOCH3 và CH3COOH + CH3COOH có thể tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO3 + HCOOCH3 có thể tác dụng với NaOH CÂU 04: Mệnh đề không đúng là: A. CH3CH2COOCH=CH2 cùng dãy đồng đẳng với CH2=CHCOOCH3. B. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được anđehit và muối. C. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng được với dung dịch Br2. D. CH3CH2COOCH=CH2 có thể trùng hợp tạo polime. CÂU 05: Thủy phân este X mạch hở có công thức phân tử C4 H6 O2 , sản phẩm thu được có khả năng tráng bạc. Số este X thỏa mãn tính chất trên là A. 6. B. 4. C. 5. D. 3. Định hướng tư duy giải + Muốn cho sản phẩm sau thủy phân có khả năng tráng Ag thì este phải có công thức là HCOOR hoặc RCOOCH=CH-R’. + Vậy các chất thỏa mãn là: HCOOCH=CH-CH3 (2 đồng phân cis và trans) HCOOCH2-CH=CH2 HCOOC(CH3)=CH2 CH3COOCH=CH2 CÂU 06: Số trieste khi thủy phân đều thu được sản phẩm gồm glixerol, axit CH3COOH và axit C2H5COOH là A. 2. B. 6. C. 4. D. 9. Định hướng tư duy giải Có hai trường hợp ứng với trieste này là: + Có hai gốc CH3COO và một gốc C2H5COO → Có hai đồng phân + Có hai gốc CH3COO và một gốc C2H5COO → Có hai đồng phân CÂU 07: Este X là hợp chất thơm có công thức phân tử là C9H10O2. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH, tạo ra hai muối đều có phân tử khối lớn hơn 80. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. HCOOC6H4C2H5. B. C2H5COOC6H5. C. CH3COOCH2C6H5. D. C6H5COOC2H5. CÂU 08: Cho dãy các chất: phenyl axetat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là: A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. Định hướng tư duy giải Các chất thỏa mãn là: anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin

1


N

G

U

YE

N

TH

AN

H

TU

PR

O

D

U

C

TI O

N

CÂU 09: Một este có công thức phân tử là C4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được axetanđehit. Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là A. CH2=CH-COO-CH3. B. HCOO-C(CH3)=CH2. C. HCOO-CH=CH-CH3. D. CH3COO-CH=CH2 CÂU 10: Thủy phân este có công thức phân tử C4H8O2 (với xúc tác axit), thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y. Vậy chất X là A. rượu metylic. B. etyl axetat. C. axit fomic. D. rượu etylic. CÂU 11: Este X có các đặc điểm sau: - Đốt cháy hoàn toàn X tạo thành CO2 và H2O có số mol bằng nhau; - Thuỷ phân X trong môi trường axit được chất Y (tham gia phản ứng tráng gương) và chất Z (có số nguyên tử cacbon bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X). Phát biểu không đúng là: A. Chất X thuộc loại este no, đơn chức. B. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X sinh ra sản phẩm gồm 2 mol CO2 và 2 mol H2O. C. Chất Y tan vô hạn trong nước. D. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc ở 170oC thu được anken. Định hướng tư duy giải Từ các dữ kiện của bài toán ta có thể suy ra este là: HCOOCH3 → Ancol sinh ra là CH3OH → D sai vì không thể tạo anken được do chỉ có 1 nguyên tử C CÂU 12: Số hợp chất X là đồng phân cấu tạo, có cùng công thức phân tử C4H8O2, tác dụng được với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng được với Na là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Định hướng tư duy giải X không tác dụng với Na nên không có nhóm COOH và OH Và X tác dụng được với NaOH nên X là este. Các chất thỏa mãn gồm: + HCOOC3H7 có 2 đồng phân + CH3COOC2H5 có 1 đồng phân + C2H5COOCH3 có 1 đồng phân. CÂU 13: Thủy phân este C4H6O2 trong môi trường kiềm thu được hỗn hợp sản phẩm mà các chất sản phẩm đều có phản ứng tráng gương. Cấu tạo có thể có của este là : A. HCOO-CH=CHCH3 B. CH2=CH-COOCH3 C. HCOO-CH2CH=CH2 D. CH3COOCH=CH2 Định hướng tư duy giải A sinh ra HCOONa và CH3CH2CHO (thỏa mãn) B Sinh ra CH2=CH-COONa và CH3OH (không thỏa mãn) C Sinh ra HCOONa và HOCH2CH=CH2 (không thỏa mãn) D Sinh ra CH3COONa và CH3CHO (không thỏa mãn) CÂU 14: Xà phòng hoá một hợp chất có công thức phân tử C10H14O6 trong dung dịch NaOH (dư), thu được glixerol và hỗn hợp gồm ba muối (không có đồng phân hình học). Công thức của ba muối đó là: A. CH2=CH-COONa, CH3-CH2-COONa và HCOONa. B. HCOONa, CH≡C-COONa và CH3-CH2-COONa. C. CH2=CH-COONa, HCOONa và CH≡C-COONa. D. CH3-COONa, HCOONa và CH3-CH=CH-COONa. Định hướng tư duy giải Với phương án D ta loại ngay vì có đồng phân hình học Dễ thấy este có tổng cộng 4 liên kết pi nên nó sẽ có 1 liên kết pi ở mạch các bon. Với B, C thì este sẽ có lần lượt là 2 và 3 liên kết pi ở mạch cacbon Do đó chỉ có đáp án A là hợp lý. CÂU 15: Một este có công thức phân tử là C4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được axetanđehit. Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là 2


A. CH3COO-CH=CH2. B. CH2=CH-COO-CH3. C. HCOO-C(CH3)=CH2. D. HCOO-CH=CH-CH3. Định hướng tư duy giải Axetandehit là CH3CHO nên chỉ có A là hợp lý CÂU 16: Este X không no, mạch hở, có tỉ khối hơi so với oxi bằng 3,125 và khi tham gia phản ứng xà phòng hoá tạo ra một anđehit và một muối của axit hữu cơ. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X? (Cho H = 1; C = 12; O =16) A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. Định hướng tư duy giải  C5 H8O 2 . Các CTCT của X phù hợp (không kể hình học) là Ta có: M X  100 

C

TI O

N

+ HCOOCH=CH-CH2-CH3 + HCOOCH=C(CH3)-CH3 + HCOOCH=C(CH3)2 + CH3COOCH=CH-CH3 + CH3CH2COOCH=CH2

TU

PR

O

D

U

CÂU 17: Thuỷ phân chất hữu cơ X trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng, thu được sản phẩm gồm 2 muối và ancol etylic. Chất X là A. CH3COOCH2CH2Cl. B. CH3COOCH2CH3. C. CH3COOCH(Cl)CH3. D. ClCH2COOC2H5. Định hướng tư duy giải A loại vì thu được HO-CH2-CH2-OH B loại vì chỉ thu được 1 muối CH3COONa C loại vì không thu được ancol mà chuyển hóa thành CH3CHO

YE

N

TH

AN

H

CÂU 18: Thuỷ phân este C4H6O2 trong môi trường axit thu được hỗn hợp các chất đều có pư tráng gương. CTPT của este có thể là: A. CH3COOCH=CH2 B. HCOOCH2CH=CH2 C. HCOOCH=CHCH3 D. CH2=CHCOOCH3 Định hướng tư duy giải A sai vì CH3COONa không có phản ứng tráng gương B sai vì HOCH2CH=CH2 không có phản ứng tráng gương D sai vì cả hai sản phẩm thu được đều không tham gia phản ứng tráng gương.

N

G

U

CÂU 19: Công thức tổng quát của este tạo bởi axit đơn chức no mạch hở và ancol đơn chức no mạch hở có dạng. A. CnH2n+2O2 ( n ≥ 2) B. CnH2nO2 (n ≥ 2) C. CnH2nO2 ( n ≥ 3) D. CnH2n-2O2 ( n ≥ 4) Định hướng tư duy giải Cả axit và ancol đều no, đơn chức, mạch hở nên este cũng phải là no, đơn chức, hở Công thức tổng quát có dạng CnH2nO2 Đáp án C không hợp lý vì với n = 2 vẫn thỏa mãn. CÂU 20: Hỗn hợp A gồm 2 este đơn chức no, mạch hở đồng phân. Khi trộn 0,1 mol hỗn hợp A với O2 vừa đủ rồi đốt cháy thu được 0,6 mol sản phẩm gồm CO2 và hơi nước. CTPT 2 este là: A. C4H8O2. B. C5H10O2. C. C3H6O2. D. C3H8O2. Định hướng tư duy giải Do este có 1 liên kết pi nên n CO2  n H 2O  0,3 Do đó, CTPT của A là C3H6O2

3


N

CÂU 21: Cho các chất có CTCT sau đây: (1)CH3CH2COOCH3 ; (2)CH3OOCCH3; (3)HCOOC2H5 ; (4)CH3COOH; (5)CH3CHCOOCH3 ; (6) HOOCCH2CH2OH (7)CH3OOC-COOC2H5. Những chất thuộc loại este là: A. (1), (2), (3), (4), (5), (6). B. (1), (2), (3), (5), (7). C. (1), (2), (4), (6), (7). D. (1), (2), (3), (6), (7). Định hướng tư duy giải Dễ thấy (4) là axit nên loại A và C ngay (6) là hợp chất tạp chức axit và ancol nên loại D CÂU 22: Hợp chất X có CTCT: CH3O-CO-CH2CH3 . Tên gọi của X là : A. Metyl propionat B. Metyl axetat C. etyl axetat D. Propyl axetat. Định hướng tư duy giải Ta viết lại công thức của X là : CH3OOC-C2H5

AN

H

TU

PR

O

D

U

C

TI O

CÂU 23: Một este có công thức cấu tạo (A) CH3COOCH=CH2, cho biết (A) được điều chế từ cặp chất nào sau đây? A. CH3COOH, HO-CH=CH2 B. CH2=CH-COOH, HOCH3 C. CH3COOH, CH2=CH2 D. CH3COOH, CH=CH Định hướng tư duy giải Với A ta loại ngay vì không tồn tại ancol HO-CH=CH2 B và C thì không hợp lý . CÂU 24: Hợp chất mạch hở X có CTPT C2H4O2. Cho Tất cả các đồng phân mạch hở của X tác dụng với Na, NaOH, AgNO3/NH3. Có bao nhiêu pứ hóa học xảy ra? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Định hướng tư duy giải + Ứng với HCOOCH3 có 2 phản ứng với NaOH và AgNO3/NH3 + Ứng với CH3COOH có 2 phản ứng với Na và NaOH + Ứng với HO-CH2-CHO có 2 phản ứng với Na và AgNO3/NH3 CÂU 25: Cho ba chất hữu cơ sau đây: HCHO, HCOOCH3, HCOONH . Chúng đều có đặc điểm chung là: 4

TH

A. Làm quỳ tím hoá đỏ. B. Đều tác dụng được với NaOH. C. Tác dụng với lượng dư AgNO /NH đun nóng, tạo ra bạc kim loại. 3

3

N

G

U

YE

N

D. Không có điểm chung nào hết. Định hướng tư duy giải Chú ý: Những hợp chất dạng HCOOR đều có khả năng tham gia tráng bạc. CÂU 26: Sắp xếp các chất sau đây theo nhiệt độ sôi: CH3COOH (1), HCOOCH3 (2), CH3CH2COOH (3), CH3COOCH3 (4), CH3CH2CH2OH (5). Sắp xếp nào là đúng? A. (3)>(5)>(1)>(2)>(4) B. (1 )>(3)>(4)>(5)>(2) C. (3)>(1)>(4)>(5)>(2) D. (3)>(1)>(5)>(4)>(2) Định hướng tư duy giải + Ưu tiên 1: Axit > ancol > este + Ưu tiên 2: M lớn rồi tới M nhỏ hơn.

4


TU

PR

O

D

U

C

TI O

N

KIỂM TRA LÝ THUYẾT – 2 CÂU 1: Dãy các chất nào sau đây có thể cho pứ tráng gương? A. CH3CHO, HCOOH, HCOOCH3 B. HCHO, CH3COOH, HCOOCH3 C. CH3CHO, HCOOH, CH3COOCH3 D. CH3CHO, CH3COOH, HCOOCH3 Định hướng tư duy giải B loại vì có CH3COOH C loại vì có CH3COOCH3 D loại vì có CH3COOH CÂU 2: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Các este đều tồn tại ở thể lỏng. B. Các este đều có khả năng tham gia phản ứng với dung dịch NaOH. C. Các este mạch hở, đơn chức (thuần) khi đốt cháy cho mol CO2 lớn hơn H2O đều có khả năng tác dụng với dung dịch nước Br2. D. Chất béo là este ba chức. Định hướng tư duy giải A. Sai vì các este có thể tồn tại ở thể rắn (chất béo rắn) B. Đúng, theo tính chất của este. C. Đúng, vì khi đó este phải có liên kết pi ở mạch cacbon. D. Đúng, theo định nghĩa về chất béo CÂU 3: Mệnh đề không đúng là: A. CH3CH2COOCH=CH2 cùng dãy đồng đẳng với CH2=CHCOOCH3. B. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được anđehit và muối. C. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng được với dung dịch Br2. D. CH3CH2COOCH=CH2 có thể trùng hợp tạo polime. Định hướng tư duy giải A. Sai vì một chất thủy phân cho ancol, còn chất kia cho anđehit.

N

G

U

YE

N

TH

AN

H

 CH3CH2COONa + CH3CHO + H2O B. Đúng CH3CH2COOCH=CH2 + NaOH  C. Đúng vì có nối đôi ở mạch cacbon. D. Đúng vì có nối đôi ở mạch cacbon. CÂU 4: Một este E có công thức phân tử là C4H6O2, khi thủy phân trong môi trường axit thu được axit cacboxylic và anđehit có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Vậy công thức cấu tạo thu gọn của E là: A. HCOOCH = CH - CH3. B. CH3COOCH = CH2. C. HCOOC(CH3) = CH2. D. CH2 = CH - COOCH3. CÂU 5: Thủy phân este Z trong môi trường axit thu được hai chất hữu cơ X và Y (MX < MY). Bằng một phản ứng có thể chuyển hoá X thành Y. Chất Z không thể là A. metyl propionat. B. metyl axetat. C. etyl axetat. D. vinyl axetat. Định hướng tư duy giải Với C2H5COOCH3 → X là CH3OH còn Y là C2H5COOH → Ta không thể dùng một phản ứng để chuyển CH3OH thành C2H5COOH CÂU 6: Trong các chất: propen, benzen, stiren, metyl acrylat, vinyl axetat, đimetyl ete, số chất có khả năng làm mất màu nước brom là A. 3. B. 5. C. 4. D. 6. Định hướng tư duy giải Các chất thỏa mãn là: propen, stiren, metyl acrylat, vinyl axetat CÂU 7: Chất nào sau đây khi đun nóng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có anđehit? A. CH3–COO–CH2–CH=CH2. B. CH3–COO–C(CH3)=CH2. C. CH2=CH–COO–CH2–CH3. D. CH3–COO–CH=CH–CH3. CÂU 8: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro khi đun nóng có xúc tác Ni. B. Các chất béo thường không tan trong nước và nhẹ hơn nước. C. Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm. 1


N

G

U

YE

N

TH

AN

H

TU

PR

O

D

U

C

TI O

N

D. Chất béo là trieste của etylen glicol với các axit béo. CÂU 9: Este nào sau đây khi phản ứng với dung dịch NaOH dư, đun nóng không tạo ra hai muối? A. C6H5COOC6H5 (phenyl benzoat). B. CH3COO−[CH2]2−OOCCH2CH3. C. CH3OOC−COOCH3. D. CH3COOC6H5 (phenyl axetat). CÂU 10: Cho các phát biểu sau: (a). Tất cả các este đều tồn tại ở thể lỏng. (b). Phản ứng giữa este và NaOH là phản ứng một chiều. (c). Dầu ăn và dầu máy có cùng thành phần nguyên tố. (d). Các este đều được tạo ra từ axit và ancol tương ứng. Tổng số phát biểu chính xác là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Định hướng tư duy giải (a). Sai ví dụ như chất béo rắn là este tồn tại ở thể rắn. (b). Đúng theo SGK lớp 12. (c). Sai dầu ăn là chất béo có thành phần gồm C, H, O còn dầu máy là hidrocacbon có thành phần chỉ gồm C và H. (d). Sai ví dụ như có este được điều chế từ phenol… CÂU 11: Cho các phát biểu sau: (a). Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước, tan trong một số dung môi hữu cơ như: Xăng, benzen, ete… (b). Để biến chất béo lỏng thành chất béo rắn người ta cho tác dụng với H2 có xúc tác Ni. (c). Các chất béo đều ở thể lỏng. (d). Chất béo là thức ăn quan trọng của con người. Tổng số phát biểu chính xác là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 CÂU 12: Cho các phát biểu sau: (a). Chất béo được ứng dụng trong sản xuất mì sợi, đồ hộp. (b). Chất béo là este ba chức của glixerol với các axit béo. (c). Chất béo chưa được sử dụng đến trong cơ thể con người được tích lũy trong các mô mỡ. (d). Thủy phân chất béo trong môi trường axit ta thu được muối và glixerol. Tổng số phát biểu chính xác là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 CÂU 13: Cho các phát biểu sau : (1) Phản ứng có este tham gia không thể là phản ứng oxi hóa khử. (2) Các este thường có mùi thơm dễ chịu. (3) Tất cả các este đều là chất lỏng nhẹ hơn nước, rất ít tan trong nước. (4) Để điều chế este người ta cho rượu và ancol tương ứng tác dụng trong H2SO4 (đun nóng). Số phát biểu sai là : A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 CÂU 14: Phản ứng hoá học nào sau đây không xảy ra? A. 2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2. B. 2CH3COOH + 2Na →2CH3COONa + H2. C. C6H5OH + CH3COOH → CH3COOC6H5 + H2O. D. CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O. CÂU 15: Cho các phát biểu sau : (a). Chất béo là este của Glixerol và axit béo. (b). Các chất béo lỏng đều làm mất màu nước brom. (c). Có thể chuyển hóa chất béo lỏng thành chất béo rắn. (d). Lipit là một loại chất béo. Số phát biểu đúng là : A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 2


CÂU 16: Este X hai chức mạch hở có công thức phân tử C7H10O4. Từ X thực hiện các phản ứng sau: t0

 X1 + X2 + X3 (1) X + NaOH dư  Ni ,t 0

 X3 (2) X2 + H2  t0

N

G

U

YE

N

TH

AN

H

TU

PR

O

D

U

C

TI O

N

 Y + Na2SO4 (3) X1 + H2SO4 loãng  Công thức cấu tạo của chất Y là: A. HOOC-CH=CH-COOH B. HOOC-CH2-CH2-COOH C. CH2=CH-COOH D. HOOC-CH2-COOH Định hướng tư duy giải X là este hai chức và theo (2) số C trong X2 bằng số C trong X3 Từ đó suy ra X phải là C2H5OOC-CH2-COOCH=CH2 CÂU 17: Thủy phân một chất hữu cơ X có công thức phân tử là C4H6O4 trong môi trường NaOH đun nóng, sản phẩm thu được 1 ancol A và muối của một axit hữu cơ B. Người ta có thể điều chế B bằng cách dung CuO oxi hóa etylen glycol rồi lấy sản phẩm thu được tráng bạc. Cấu tạo X là: A. CH3COOCH2COOH B. HOOC-COOCH2-CH3 C. HOOC-COOCH=CH2. D. CH3COOC-CH2-COOH Định hướng tư duy giải Dễ thấy từ HO-CH2-CH2-OH ta có thể điều chế được HOOC-COOH Phương án C loại vì khi thủy phân không thu được ancol Do đó chỉ có B là hợp lý. CÂU 18: Cho các chất có CTCT sau đây: (1)CH3CH2COOCH3 ; (2)CH3OOCCH3; (3)HCOOC2H5 ; (4)CH3COOH; (5)CH3CHCOOCH3 ; (6) HOOCCH2CH2OH (7)CH3OOC-COOC2H5. Những chất thuộc loại este là: A. (1), (2), (3), (4), (5), (6). B. (1), (2), (3), (5), (7). C. (1), (2), (4), (6), (7). D. (1), (2), (3), (6), (7). CÂU 19: Một este có công thức cấu tạo (A) CH3COOCH=CH2, cho biết (A) được điều chế từ cặp chất nào sau đây? A.CH3COOH, HO-CH=CH2 B. CH2=CH-COOH, HOCH3 C. CH3COOH, CH2=CH2 D. CH3COOH, CH=CH CÂU 20: Hợp chất mạch hở X có CTPT C2H4O2. Cho Tất cả các đồng phân mạch hở của X tác dụng với Na, NaOH, AgNO3/NH3. Có bao nhiêu pứ hóa học xảy ra? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

3


28 (x  62y). 95

B.

28 (x  62y). 95

C.

28 (x  30y). 55

D.

28 (x  30y). 55

TI O

A.

N

KIỂM TRA LÝ THUYẾT – 3 CÂU 1: Số hợp chất hữu cơ đơn chức là đồng phân cấu tạo, có cùng công thức phân tử C4H8O2, tác dụng được với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng được với Na là: A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. CÂU 2: Thuỷ phân este có công thức phân tử C4H8O2 (với xúc tác axit), thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y. Vậy chất X là: A. axit fomic. B. etyl axetat. C. ancol metylic. D. ancol etylic. CÂU 3: Thủy phân este Z trong môi trường axit thu được hai chất hữu cơ X và Y (MX < MY). Bằng một phản ứng có thể chuyển hoá X thành Y. Chất Z không thể là: A. metyl axetat. B. etyl axetat. C. vinyl axetat. D. metyl propionat. CÂU 4: Đốt cháy hoàn toàn x gam hỗn hợp gồm hai este hai chức, mạch hở và đều có một liên kết đôi C=C trong phân tử, thu được V lít khí CO2 (đktc) và y mol H2O. Biểu thức liên hệ giữa các giá trị x, y và V là

N

G

U

YE

N

TH

AN

H

TU

PR

O

D

U

C

CÂU 5: Đốt cháy hoàn toàn x mol este đơn chức E chưa no, mạch hở, chứa một liên kết C = C thu được y mol CO2 và z mol H2O. A. x = y = z. B. x = y - z. C. x = z - y. D. x = y + z. CÂU 6: Đốt cháy hoàn toàn x mol một este đơn chức E mạch hở thu được y mol CO2 và z mol H2O. Biết y - z = x. Vậy E có thể là: A. metyl axetat. B. etyl fomat. C. metyl acrylat. D. phenyl axetat. CÂU 7: Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản ứng. Tên gọi của este là: A. etyl axetat. B. metyl axetat. C. metyl fomat. D. propyl axetat. CÂU 8: Cho các chất: etyl axetat, etanol, axit acrylic, phenol, benzylclorua, phenyl axetat. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là: A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. CÂU 9: Cho các hợp chất hữu cơ: C2H2, C2H4, CH2O, CH2O2 (mạch hở), C3H4O2 (mạch hở, đơn chức). Biết C3H4O2 không làm chuyển màu quỳ tím ẩm. Số chất tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo ra kết tủa là: A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. CÂU 10: Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C6H10O4. Thuỷ phân X tạo ra hai ancol đơn chức có số nguyên tử cacbon trong phân tử gấp đôi nhau. Công thức của X là A. C2H5OCO-COOCH3. B. CH3OCO-COOC3H7. C. CH3OCO-CH2-COOC2H5. D. CH3OCO-CH2-CH2-COOC2H5. CÂU 11: Thuỷ phân este C4H6O2 trong môi trường axit thu được hỗn hợp 2 chất đều tham gia phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của este đó là: A. HCOOCH2CH = CH2. B. HCOOC(CH3) = CH2. C. CH2 = CHCOOCH3. D. HCOOCH = CH-CH3. CÂU 12: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: C3H4O2 + NaOH  X + Y X + H2SO4 loãng  Z + T Biết Y và Z đều có phản ứng tráng gương. Hai chất Y, Z tương ứng là: A. HCOONa, CH3CHO. B. HCHO, CH3CHO. C. HCHO, HCOOH. D. CH3CHO, HCOOH. CÂU 13: Cho chất X có công thức phân tử C4H6O2, biết: X + NaOH  Y + Z Y + H2SO4  Na2SO4 + T Biết Z và T đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức phân tử của X là: A. CH3COOCH = CH2. B. HCOOCH2CH = CH2. C. HCOOC(CH3) = CH2. D. HCOOCH = CHCH3.

1


N

G

U

YE

N

TH

AN

H

TU

PR

O

D

U

C

TI O

N

CÂU 14: Cho chất X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch được chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được chất hữu cơ T. Cho chất T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất Y. Chất X có thể là: A. CH3COOCH = CH -CH3. B. HCOOCH = CH2. C. CH3COOCH = CH2. D. HCOOCH3. CÂU 15: Hai chất hữu cơ X, Y có cùng CTPT C3H4O2. X phản ứng với NaHCO3 và có phản ứng trùng hợp, Y phản ứng với NaOH nhưng không phản ứng với Na. Vậy CTCT của X, Y lần lượt là: A. C2H5COOH, CH3COOCH3. B. C2H5COOH, CH2 = CHCOOCH3. C. CH2= CHCOOH, HCOOCH = CH2. D. CH2= CH- CH2COOH, HCOOCH=CH2. CÂU 16: Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối lượng phân tử bằng 60 đvC. X1 có khả năng phản ứng với: Na, NaOH, Na2CO3. X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) nhưng không phản ứng Na. Công thức cấu tạo của X1, X2 lần lượt là: A. (CH3)2CH-OH, H-COO-CH3. B. H-COO-CH3, CH3-COOH. C. CH3-COOH, H-COO-CH3. D. CH3-COOH, CH3-COO-CH3. CÂU 17: Thuỷ phân este C4H6O2 trong môi trường axit ta thu được một hỗn hợp có phản ứng tráng gương. Vậy công thức cấu tạo của este đó không thể là: A. CH2 = CH - OCOCH3. B. CH3 - CH = CH - OCO - H. C. CH2 = CH - CH2 - OCO - H. D. CH3 - OCO - CH = CH2. CÂU 18: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: (a) C3H4O2 + NaOH → X + Y (b) X + H2SO4 (loãng) → Z + T (c) Z + dung dịch AgNO3/NH3 (dư) → E + Ag + NH4NO3 (d) Y + dung dịch AgNO3/NH3 (dư) → F + Ag + NH4NO3 Chất E và chất F theo thứ tự là A. HCOONH4 và CH3CHO. B. (NH4)2CO3 và CH3COONH4. C. HCOONH4 và CH3COONH4. D. (NH4)2CO3 và CH3COOH. CÂU 19: Thủy phân chất X bằng dung dịch NaOH, thu được hai chất Y và Z đều có phản ứng tráng bạc, Z tác dụng được với Na sinh ra khí H2. Chất X là A. CH3COO-CH=CH2. B. HCOO-CH2CHO. C. HCOO-CH=CH2. D. HCOO-CH=CHCH3. CÂU 20: Este X là hợp chất thơm có công thức phân tử là C9H10O2. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH, tạo ra hai muối đều có phân tử khối lớn hơn 80. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH3COOCH2C6H5. B. HCOOC6H4C2H5. C. C6H5COOC2H5. D. C2H5COOC6H5. CÂU 21: Cho dãy các chất: phenyl axetat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là: A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. CÂU 22: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Etylen glicol là ancol no, đơn chức, mạch hở. B. Axit béo là những axit cacboxylic đa chức. C. Ancol etylic tác dụng được với dung dịch NaOH. D. Este isoamyl axetat có mùi chuối chín. CÂU 23: Phát biểu đúng là: A. Phenol phản ứng được với dung dịch NaHCO3. B. Phenol phản ứng được với nước brom. C. Vinyl axetat phản ứng với dung dịch NaOH sinh ra ancol etylic. D. Thuỷ phân benzyl clorua thu được phenol. CÂU 24: Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C5H10O. Chất X không phản ứng với Na, thoả H

 CH COOH

3 2  Y  mãn sơ đồ chuyển hoá sau: X  Este có mùi chuối chín. Tên của X là: Ni, t o H SO , dac 2

A. 3-metylbutanal. C. 2-metylbutanal.

4

B. 2,2-đimetylpropanal. D. pentanal. 2


N

G

U

YE

N

TH

AN

H

TU

PR

O

D

U

C

TI O

N

KIỂM TRA LÝ THUYẾT – 4 CÂU 1: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C4H8O3. X có khả năng tham gia phản ứng với Na, với dung dịch NaOH và phản ứng tráng bạc. Sản phẩm thủy phân của X trong môi trường kiềm có khả năng hoà tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam. Công thức cấu tạo của X có thể là A. CH3CH(OH)CH(OH)CHO. B. HCOOCH2CH(OH)CH3. C. HCOOCH2CH2CH2OH. D. CH3COOCH2CH2OH. CÂU 2: Hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử C3H6O2. Cả X và Y đều tác dụng với Na; X tác dụng được với NaHCO3 còn Y có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo của X và Y lần lượt là: A. C2H5COOH và HCOOC2H5. B. HCOOC2H5 và HOCH2CH2CHO. C. C2H5COOH và CH3CH(OH)CHO. D. HCOOC2H5 và HOCH2COCH3. CÂU 3: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Tất cả các este đều tan tốt trong nước, không độc, được dùng làm chất tạo hương trong công nghiệp thực phẩm, mỹ phẩm. B. Để phân biệt benzen, toluen và stiren (ở điều kiện thường) bằng phương pháp hoá học, chỉ cần dùng thuốc thử là nước brom. C. Trong phản ứng este hoá giữa CH3COOH với CH3OH, H2O tạo nên từ -OH trong nhóm -COOH của axit và H trong nhóm -OH của ancol. D. Phản ứng giữa axit axetic với ancol benzylic (ở điều kiện thích hợp), tạo thành benzyl axetat có mùi thơm của chuối chín. CÂU 4: Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là: A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. CÂU 5: Có bao nhiêu phản ứng có thể xảy ra khi cho các đồng phân mạch hở của C2H4O2 tác dụng lần lượt với: Na, NaOH? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. CÂU 6: Tổng số hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C5H10O2, phản ứng được với dung dịch NaOH nhưng không có phản ứng tráng bạc là: A. 4. B. 5. C. 9. D. 8. CÂU 7: Hợp chất X có công thức phân tử CnH2nO2 không tác dụng với Na, khi đun nóng X với axit vô cơ được 2 chất Y1 và Y2. Biết Y2 bị oxi hoá cho metanal còn Y1 tham gia phản ứng tráng gương. Vậy giá trị của n là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. CÂU 8: Hợp chất X có công thức phân tử CnH2nO2 không tác dụng với Na, khi đun nóng X với axit vô cơ được 2 chất Y1 và Y2. Biết Y2 bị oxi hoá cho etanal còn Y1 tham gia phản ứng tráng gương. Vậy giá trị của n là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. CÂU 9: Cho dãy các hợp chất thơm: p-HO-CH2-C6H4-OH, p-HO-C6H4-COOC2H5, p-HO-C6H4-COOH, pHCOO-C6H4-OH, p-CH3O-C6H4-OH. Có bao nhiêu chất trong dãy thỏa mãn đồng thời 2 điều kiện sau? (a) Chỉ tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 1. (b) Tác dụng được với Na (dư) tạo ra số mol H2 bằng số mol chất phản ứng. A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. CÂU 10: Este X có các đặc điểm sau: - Đốt cháy hoàn toàn X tạo thành CO2 và H2O có số mol bằng nhau; - Thuỷ phân X trong môi trường axit được chất Y (tham gia phản ứng tráng gương) và chất Z (có số nguyên tử cacbon bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X) Phát biểu không đúng là: A. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X sinh ra sản phẩm gồm 2 mol CO2 và 2 mol H2O. B. Chất X thuộc loại este no, đơn chức. C. Chất Y tan vô hạn trong nước. D. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc ở 170oC thu được anken. 1


CÂU 11: Cho axit salixylic (X) (axit o - hiđroxibenzoic) phản ứng với metanol có H2SO4 đặc xúc tác thu được metyl salixylat (Y) dùng làm thuốc giảm đau. Cho Y phản ứng với dung dịch NaOH dư thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có muối Z. Công thức cấu tạo của Z là: A. o-NaOC6H4COOCH3. B. o-HOC6H4COONa. C. o-NaOOCC6H4COONa. D. o-NaOC6H4COONa. CÂU 12: Cho sơ đồ phản ứng sau: t0

xt,t 0

PR

O

D

U

C

TI O

N

X  Y + Z   Y + H2 E E + O2  F F+YG nG  poli (vinyl axetat). Vậy X là chất nào trong các chất sau: A. etan. B. ancol etylic. C. metan. D. axetilen. CÂU 13: Chất X có công thức phân tử C6H8O4. Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH, thu được chất Y và 2 mol chất Z. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc, thu được đimetyl ete. Chất Y phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được chất T. Cho T phản ứng với HBr, thu được hai sản phẩm là đồng phân cấu tạo của nhau. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Chất Y có công thức phân tử C4H4O4Na2. B. Chất Z làm mất màu nước brom. C. Chất T không có đồng phân hình học. D. Chất X phản ứng với H2 (Ni, to) theo tỉ lệ mol 1 : 3. CÂU 14: Cho chất hữu cơ X (có công thức phân tử C6H10O5 và không có nhóm CH2) tác dụng với NaHCO3 hoặc với Na thì số mol khí sinh ra luôn bằng số mol X phản ứng. Cho biết X và các sản phẩm Y, Z tham gia phản ứng theo phương trình hóa học sau:

  Y + H2O. (1) X  

(2) X + 2NaOH   2Z + H2O.

o

AN

H

TU

(3) Y + 2NaOH  (4) Z + HCl   2Z.  T + NaCl. Tên gọi của T là A. axit acrylic. B. axit 2-hiđroxi propanoic. C. axit 3-hiđroxi propanoic. D. axit propionic. CÂU 15: Cho sơ đồ phản ứng sau: (đúng tỷ lệ mol các chất) o

t  X1 + 2X2 (1). Este X (C6H10O4) + 2NaOH 

H 2SO 4 ,140  X3 (2). X2 

0

H 2SO 4 ,170  X4 (4). X2 

TH

CaO,t (3). X1 + 2NaOH  H2 + 2Na2CO3

o

Nhận định nào sau đây là chính xác.

N

A. X3 có hai nguyên tử C trong phân tử.

D. Trong X1 có một nhóm – CH2 –

YE

C. Trong X có một nhóm – CH2 –

B. X4 có 4 nguyên tử H trong phân tử.

CÂU 16: Chất hữu cơ Z có công thức phân tử C17H16O4, không làm mất màu dung dịch brom. Z tác dụng

U

với NaOH theo PTHH Z + 2NaOH  2 X + Y trong đó Y hòa tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam đặc trưng. Phát biểu nào sau đây là đúng

G

A. Không thể tạo ra Y từ hidrocacbon tương ứng bằng một phản ứng.

N

B. Cho 15,2 gam Y tác dụng với Na dư thu được 2,24 lít H2 (đktc).

C. Z có 2 đồng phân cấu tạo thỏa mãn điều kiện bài toán. D. Tỷ lệ khối lượng của cacbon trong X là 7 : 12.

Định hướng tư duy giải Ta suy ra Z phải là: C6H5COO-CH2-CH(OOCC6H5)-CH3 A. Sai vì từ CH2=CH-CH3 có thể tạo ra Y (CH2OH-CH(OH)-CH3) B. Sai vì số mol H2 phải là 0,2 mol. C. Sai vì Z chỉ có 1 đồng phân cấu tạo. D. Đúng vì X là C6H5COONa.

2


KIỂM TRA TCVL – CẤU TẠO ESTE VÀ CHẤT BÉO Câu 1: Este no, đơn chức, mạch hở có CTPT là A. CnH2nO2 (n  1 ). B. CnH2nO2 (n  2). C. CnH2n-2O2 (n  2). D. CnH2n+2O2 (n  2). Câu 2: Chất không phải axit béo là A. axit axetic. B. axit stearic. C. axit panmitic. D. axit oleic. Câu 3: Số hợp chất đơn chức, đồng phân cấu tạo có cùng CTPT C3H6O2 không tác dụng với Na là. A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 4: Etyl butirat là chất có mùi thơm của dứa có công thức cấu tạo là: A. C4H9COOC2H5 B. CH3COOC4H9 C. C3H7COOCH3 D. C3H7COOC2H5

N

G

U

YE

N

TH

AN

H

TU

PR

O

D

U

C

TI O

N

Câu 5: Xà phòng hóa chất nào sau đây thu được glixerol? A.Tristearin. B. Metyl axetat. C. Metyl fomat. D. Benzyl axetat. Câu 6: Dãy chất nào sau đây được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi của các chất giảm dần A. CH3COOH, CH3COOC2H5, CH3CH2CH2OH B. CH3COOH, CH3CH2CH2OH CH3COOC2H5 C. CH3CH2CH2OH , CH3COOH, CH3COOC2H5 D. CH3COOC2H5 ,CH3CH2CH2OH , CH3COOH Câu 7: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là A. 2. B. 4. C. 6. D. 5. Câu 8: Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là A. etyl axetat. B. metyl propionat. C. metyl axetat. D. propyl axetat Câu 9: Chất X có công thức cấu tạo CH2=CH-COOCH3. Tên gọi của X là A. metyl acrylat. B. propyl fomat. C. metyl axetat. D. vinyl axetat. Câu 10: Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH3CH2OOCCH3. Tên gọi của X là A. etyl axetat. B. metyl propionat. C. metyl axetat. D. propyl axetat. Câu 11: Chất X có công thức phân tử C3H6O2 là este của axit axetic (CH3COOH). Công thức cấu tạo của X là A. C2H5COOH. B. CH3COOCH3. C. HCOOC2H5. D. HOC2H4CHO. Câu 12: Este nào sau đây có công thức phân tử C4H8O2? A. metyl axetat. B. propyl axetat. C. vinyl axetat. D. propyl fomat. Câu 13: Trong số các chất dưới đây, chất có nhiệt độ sôi cao nhất là A. C2H5OH. B. HCOOCH3. C. CH3COOH. D. CH3CHO Câu 14: Một số este được dùng trong hương liệu, mĩ phẩm, bột giặt là nhờ các este A. Là chất lỏng dễ bay hơi. B. Có mùi thơm, an toàn với người. C. Có thể bay hơi nhanh sau khi sử dụng. D. Đều có nguồn gốc từ thiên nhiên. Câu 15: Axit nào sau đây là axit béo? A. Axit axetic. B. Axit glutamic. C. Axit stearic. D. Axit ađipic. Câu 16: Thủy phân este X mạch hở có công thức phân tử C4H8O2 trong dung dịch NaOH , sản phẩm thu được là natri fomat. Số đồng phân cấu tạo của este X thỏa mãn tính chất trên là A. 4. B. 3. C. 6. D. 2. Câu 17: Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH3-O-CO-CH2-CH3. Tên gọi của X là A. etyl axetat. B. metyl propionat. C. metyl axetat. D. propyl axetat. Câu 18: Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH2=CH-O-CO-CH3. Tên gọi của X là A. vinyl axetat. B. metyl acrylat. C. metyl axetat. D. metyl propionat. Câu 19: Cho glixerol (glixerin) phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH, số loại trieste được tạo ra tối đa là A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 20: Số trieste khi thủy phân đều thu được sản phẩm gồm glixerol, axit CH3COOH và C2H5COOH là A. 9. B. 4. C. 6. D. 2. Câu 21: Tỉ khối hơi của một este no, đơn chức X so với hiđro là 30. Công thức phân tử của X là A. C2H4O2. B. C3H6O2. C. C5H10O2. D. C4H8O2. Câu 22: Cho 4 chất: HCOOCH3, C2H5OH, CH3COOH, CH3COOCH3. Chất ít tan trong nước nhất là A. C2H5OH. B. CH3COOCH3. C. CH3COOH. D. HCOOCH3. 1


N

G

U

YE

N

TH

AN

H

TU

PR

O

D

U

C

TI O

N

Câu 23: Một este đơn chức no có 54,55%C về khối lượng. CTPT của este có thể là A. C3H6O2. B. C4H8O2. C. C4H6O2. D. C3H4O2. Câu 24: Loại dầu nào sau đây không là este của axit béo và glixerol? A. Dầu ăn B. Dầu lạc C. Dầu dừa D. Dầu nhớt Câu 25: Chất béo là trieste của axit béo với A. ancol etylic. B. ancol metylic. C. etylen glicol. D. glixerol. Câu 26: Khi xà phòng hóa triglixerit X bằng dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được sản phẩm gồm glixerol, natri stearat và natri panmitat có tỉ lệ mol tương ứng là 2:1. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên của X là A. 4 B. 1 C. 3 D. 2 Câu 27: Triolein là trieste của glixerol với axit oleic. Công thức phân tử của Triolein là. A. C51H92O3 B. C57H110O6 C. C57H104O6 D. C57H102O6 Câu 28: Thủy phân hoàn toàn 1 mol este ( có 1 loại nhóm chức ) sinh ra 3 mol một axit và 1 mol ancol. Este đó có công thức dạng: A. R(COOR’)3 B. RCOOR’ C. R(COO)3R’ D. (RCOO)3R’ Câu 29: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Chất béo là trieste của glixerol và axit hữu cơ B. Tất cả các este no đều có số liên kết π trong phân tử bằng 0 C. Dầu ăn và dầu bôi trơn máy có cùng thành phần nguyên tố D. Chất béo không tan trong nước nhưng tan trong các dung môi hữu cơ Câu 30: Chất nào sau đây thuộc loại este no, đơn chức, mạch hở? A. CH3-COO C6H5 (C6H5 là gốc phenyl). B. CH2=CH-COOCH3. C. CH3-COOCH=CH2. D. CH3-COOC2H5. Câu 31: Trong các công thức phân tử dưới đây công thức phân tử nào không thể là este? A. C4H10O2 B. C4H6O2 C. C2H4O2 D. C57H120O6 Câu 32: Este tạo bởi ancol no, đơn chức, mạch hở và axit cacboxylic không no(có một nối đôi C = C), đơn chức, mạch hở có CTPTTQ là: A. CnH2n-2O2 ( n  4). B. CnH2n-2O2 ( n  3). C. CnH2nO2 (n  3). D. CnH2n+2O2 ( n  4). Câu 33: Công thức đơn giản nhất của một este no có dạng C2H3O2 thì công thức phân tử của este là: A. C2H3O2 B. C4H6O4 C. C6H9O6 D. C8H12O8 Câu 34: Số đồng phân cấu tạo của este mạch hở, có công thức phân tử C5H8O2 có đồng phân hình học là: A. 4 B. 2 C. 5 D. 3 Câu 35: X là este được tạo giữa glixerol và 2 axit (fomic và axetic). X tác dụng với Na giải phóng H2. Tổng số công thức cấu tạo thỏa mản điều kiện của X là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 36: Đun etylenglicol với hỗn hợp ba axit là fomic, axetic, và arylic thì thu được tối đa bao nhiêu đieste? A. 3 B. 4 C. 6 D. 8 Câu 37: Xà phòng hoá hỗn hợp X gồm hai triglixerit (tỷ lệ mol 1 : 1) thu được glixerol và hỗn hợp hai muối C15H31COONa và C17H35COONa có số mol gấp 5 lần nhau. Có bao nhiêu cặp triglixerit thoả mãn? A. 2 B. 4 C. 3 D. 5 Câu 38: Từ 2 axit béo là oleic; stearic và glixerol có thể tổng hợp được tối đa bao nhiêu triglixerit có khả năng tác dụng được với dung dịch Br2 trong CCl4 A. 6 B. 4 C. 5 D. 3 Câu 39: Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: CH3COOC2H5, CH3CH2OH, CH3COOH, HCOOCH3 và các tính chất được ghi trong bảng sau: Chất X Y Z T o o o Nhiệt độ sôi 32 C 77 C 117,9 C 78,3oC Nhận xét nào sau đây đúng ? A. Y làCH3CH2OH. B. Z là CH3COOH. C. T là HCOOCH3. D. X là CH3COOC2H5. 2


BÀI TẬP RÈN LUYỆN - CACBOHIDRAT CÂU 1: Đốt cháy hoàn toàn 94,68 gam hỗn hợp X chứa glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ cần dùng vừa đủ V lít khí O2 (đktc) thu được 55,8 gam H2O. Giá trị của V là: A. 71,232 B. 8,064 C. 72,576 D. 6,272 Định hướng tư duy giải 38,88 BTKL BTNT.C X  m Trong  94,68  55,8  38,88   n CO2   3, 24 Ta có:  C 12   VO2  3, 24.22, 4  72,576

TI O

N

CÂU 2: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ cần dùng vừa đủ 67,2 lít khí O2 (đktc) thu được 51,48 gam H2O. Giá trị của m là: A. 68,34 B. 78,24 C. 89,18 D. 87,48 Định hướng tư duy giải BTNT BTKL  n CO2  3   m  3.12  51, 48  87, 48(gam) Ta có: n O2  3 

O

D

U

C

CÂU 3: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X chứa glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ cần dùng vừa đủ 37,632 lít khí O2 (đktc) thu được CO2 và H2O. Cho toàn bộ sản phẩm cháy qua dung dịch Ba(OH)2 dư thấy có m gam kết tủa xuất hiện. Giá trị của m là: A. 330,96 B. 287,62 C. 220,64 D. 260,04 Định hướng tư duy giải Ba (OH)2 BTNT Ta có: n O2  1,68   n CO2  1,68   m  1,68.197  330,96

TU

PR

CÂU 4: Cho 104,4 gam hỗn hợp X chứa glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ có số mol bằng nhau vào dung dịch AgNO3/NH3. Sau khi các phản ứng hoàn toàn thấy xuất hiện m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 64,8 B. 43,2 C. 81,0 D. 86,4  n Ag  0,1.3.2  0,6   m Ag  64,8(gam) Ta có: n X/ 4  0,1 

Sac

Man

TH

AN

H

CÂU 5: Thủy phân hỗn hợp gồm 0,1 mol saccarozơ và 0,15 mol mantozơ một thời gian thu được dung dịch X (hiệu suất phản ứng thủy phân mỗi chất lần lượt là 40% và 60%). Khi cho toàn bộ X (sau khi đã trung hòa axit ) tác dụng với dd AgNO3/NH3 dư thì lượng Ag thu được là: A. 0,38 mol B. 0,64 mol C. 0,48 mol D. 0,54 mol Định hướng tư duy giải Chú ý: Man dư phản có phản ứng tráng Ag! n Ag  0,1.4.0,4     0,15.0,6.4    0,15.0,4.2   0,64(mol) Man du

N

G

U

YE

N

CÂU 6: Đun nóng 20,88 gam hỗn hợp X chứa glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ có số mol bằng nhau trong dung dịch chứa axit H2SO4 làm xúc tác, biết hiệu suất thủy phân của saccarozơ và mantozơ lần lượt là 60% và 80%. Trung hòa lượng axit rồi cho toàn bộ dung dịch sau thủy phân vào dung dịch AgNO3/NH3 dư thấy xuất hiện m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 32,4 B. 21,6 C. 16,2 D. 43,2 Định hướng tư duy giải n glu  0,02  n  0,02   n Ag  0,02.2  0,02.2  0,02.0,6.4  0,02.0,8.4  0,02.(1  0,8).2 Ta có:  fruc n sac  0,02 n  0,02  man

  n Ag  0, 2   m  21,6(gam) CÂU 7: Xenlulozo trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh được điều chế từ xenlulozo và axit nitric. Tính thể tích axit nitric 95% (có khối lượng riêng 1,52 g/ml) cần để sản xuất 44,55 kg xenlulozơ trinitrat (H=85%). A. 36,508 lít B. 31,128 lít C. 27,486 lít D. 23,098 lít Định hướng tư duy giải H 2 SO 4 ,t 0 C 6 H 7 O2  OH 3   3nHNO3   C 6 H 7 O2  ONO2 3   3nH 2 O  n n

 n axit  0,45 Ta có: n XLLtrinitrat  0,15  1


0,45.63 1 1 . .  23,098 1,52 0,95 0,85 CÂU 8: Cho 18 glucozơ lên men tạo thành ancol etylic. Khí sinh ra được dẫn vào nước vôi trong dư thu được m gam kết tủa. Biết hiệu suất của quá trình lên men đạt 85%. Tính giá trị của m? A. 20,0 gam B. 32,0 gam C. 17,0 gam D. 16,0 gam Định hướng tư duy giải n Glu  0,1   n CO2  0,1.2.0,85  0,17   m  17(gam)  V 

TI O

N

CÂU 9: Thực hiện phản ứng thủy phân 205,2 gam mantozơ trong môi trường H+ với hiệu suất 60%. Sau đó người ta cho dung dịch AgNO3/NH3 dư vào thấy có m gam kết tủa xuất hiện. Giá trị của m là: A. 155,52 B. 207,36 C. 211,68 D. 192,24 Định hướng tư duy giải Glucozo : 0,6.0,6.2  0,72(mol) 205, 2 Thñy ph©n H=60% Ta có: n Man   0,6   342 Mantozo : 0, 4.0,6  0, 24(mol) AgNO3 / NH3   m Ag  2(0,72  0, 24).108  207,36(gam)

PR

O

D

U

C

CÂU 10: Đun nóng 3,42 gam Mantozơ trong dung dịch H2SO4 loãng, trung hòa axit sau phản ứng rồi cho hỗn hợp tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng thu được 3,78 gam Ag. Hiệu suất thủy phân Mantozơ A. 87,5% B. 75,0% C. 69,27% D. 62,5% Chú ý: Man dư vẫn tác dụng với AgNO3/NH3 (Rất nhiều bạn quên chỗ này ). n Man  0,01  n Ag  0,01.H.4  0,01(1  H).2  0,035  H  0,75

YE

N

TH

AN

H

TU

CÂU 11: Thực hiện phản ứng tráng gương 36 gam dung dịch fructozo 10% với lượng dung dịch AgNO3 trong NH3, nếu hiệu suất phản ứng 40% thì khối lượng bạc kim loại thu được là A. 2,16 gam B. 2,592 gam C. 1,728 gam D. 4,32gam Định hướng tư duy giải 36.0,1 H  40%  0,02   n Ag  0, 4.0,02.2  0,016  m  1,728(gam) Ta có: n fruc  180 CÂU 12: Thủy phân hoàn toàn 34,2 gam saccarozo. Lấy toàn bộ sản phẩm X của phản ứng thủy phân cho tác dụng với lượng dư AgNO3/NH3 thu được a gam kết tủa. còn nếu cho toàn bộ sản phẩm X tác dụng với dung dịch nước brom dư thì có b gam brom phản ứng. giá trị a, b lần lượt là: A.21,6 và 16 B. 43,2 và 32 C. 21,6 và 32 D. 43,2 và 16 . Định hướng tư duy giải Glucozo : 0,1(mol) 34, 2 thñy ph©n Ta có : n saccarozo   0,1  X fructozo : 0,1(mol) 342 AgNO3 / NH3 X   m Ag  a  0,1.2.2.108  43, 2(gam)

U

Br2 X  n Br2  n Glucozo  0,1  b  16(gam)

N

G

CÂU 13: Thủy phân hỗn hợp gồm 0,8 mol saccarozơ và 0,6 mol mantozơ một thời gian thu được dd X (hiệu suất phản ứng thủy phân mỗi chất lần lượt là 60% và 75%). Khi cho toàn bộ X (sau khi đã trung hòa axit ) tác dụng với dd AgNO3/NH3 dư thì lượng Ag thu được là: A. 3,72 mol B. 4,02 mol C. 4,22 mol D. 2,73 mol Định hướng tư duy giải Chú ý: Man dư phản có phản ứng tráng Ag. n Ag  0,8.4.0,6     0,6.0,75.4   0,6.0,25.2   4,02(mol) Thuy Phan Sac

Thuy phan Man

Man du

CÂU 14: Lên men m kg gạo chứa 80% tinh bột điều chế được 10 lít rượu (ancol) etylic 36,80. Biết hiệu suất cả quá trình điều chế là 50% và khối lượng riêng của rượu nguyên chất là 0,8 gam/ml. Giá trị của m là A. 8,100. B. 12,960. C. 20,250. D. 16,200. Định hướng tư duy giải Có Vancol  10.0,368  3,68(lit) 2


3,68.0,8  0,064(kmol)   n TB  0,032(kmol) 46 0,032.162  12,96(kg) Vậy m Gao  0,8.0,5 CÂU 15: Đun nóng dung dịch chứa 18,0 gam glucozơ với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 , đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 10,8. B. 21,6. C. 32,4. D. 16,2. Định hướng tư duy giải 18 AgNO3 / NH3  0,1   n Ag  0, 2  m Ag  21,6(gam) Ta có: n Glu  180 CÂU 16: Lên men a gam glucozơ, cho toàn bộ lượng CO2 sinh ra hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong tạo thành 20 gam kết tủa Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 6,8 gam so với ban đầu. Biết hiệu suất quá trình lên men là 90%. Giá trị của a là : A. 30 gam. B. 2 gam. C. 20gam. D. 3 gam. Định hướng tư duy giải men  2CO 2  2C2 H 5 OH Ta có : C6 H12 O6 

C

TI O

N

  n ancol 

U

Và m  20  m CO2  6,8   m CO2  13, 2   n CO2  0,3

0,15.180  30(gam) 0,9 CÂU 17: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Mantozo, glucozo, fructozo, saccarozo cần vừa đủ 4,48 lít khí O2 (đktc) rồi dẫn toàn bộ sản phẩm khí và hơi thu được qua bình đựng Ca(OH)2 dư thấy có m gam kết tủa xuất hiện. Giá trị của m là : A. Không tính được B. 40 C. 20 D. 20 <m <40 Định hướng tư duy giải øng Để ý là công thức của saccarit là C n (H 2 O) m do đó khi đốt cháy ta luôn có n OPh¶n  n CO2 2

TU

PR

O

D

  n Glu  0,15  a 

H

BTNT.C   n CO2  0, 2   n   0, 2  m  0, 2.100  20(gam)

N

TH

AN

CÂU 18: Thực hiện phản ứng thủy phân 205,2 gam Mantozo trong môi trường H  với hiệu suất 60%. Sau đó người ta cho dung dịch AgNO3/NH3 dư vào thấy có m gam kết tủa xuất hiện.Giá trị của m là : A. 155,52 B. 207,36 C. 211,68 D. 192,24 Định hướng tư duy giải Glucozo : 0,6.0,6.2  0,72(mol) 205, 2 Thñy ph©n H=60% Ta có : n Man   0,6   342 Mantozo : 0, 4.0,6  0, 24(mol)

YE

AgNO3 / NH3   m Ag  2(0,72  0, 24).108  207,36(gam)

N

G

U

CÂU 19: Thủy phân 0,12 mol mantozo trong môi trường axit hiệu suất 60%. Trung hòa lượng axit có trong dung dịch sau thủy phân rồi cho dung dịch AgNO3/NH3 dư vào thấy xuất hiện m gam kết tủa.Giá trị của m là : A. 41,472 B. 31,104 C. 51,84 D. 36,288 Định hướng tư duy giải n Glu  0,12.0,6.2  0,144(mol) H  /60% Ta có: n Man  0,12   n Man  0,048(mol) AgNO3 / NH3   m  2(0,048  0,144).108  41, 472(gam) CÂU 20: Hỗn hợp X gồm saccarozơ và mantozơ có tỉ lệ về khối lượng tương ứng là 1:2. Thủy phân m gam X trong môi trường axit (hiệu suất phản ứng thủy phân đều đạt 60%), trung hòa dd sau phản ứng, sau đó thêm tiếp một lượng dư dd AgNO3 trong NH3 dư vào thì thu được 95,04 gam Ag kết tủa Giá trị của m là A. 102,6 B. 82,56 C. 106,2 D. 61,56 Định hướng tư duy giải Chú ý :Man dư vẫn cho phản ứng tráng gương

3


n sac  a     n Ag  60%.a.4  60%.2a.4  40%.2a.2  0,88 n man  2a   a  0,1   m  102,6 CÂU 21: Cho 360 glucozơ lên men tạo thành ancol etylic. Khí sinh ra được dẫn vào nước vôi trong dư thu được m gam kết tủa. Biết hiệu suất của quá trình lên men đạt 80%. Tính giá trị của m? A. 200 gam B. 320 gam C. 400 gam D. 160 gam Định hướng tư duy giải n Glu  2   n CO2  2.2.0,8  3,2   m  3,2.100  320(gam)

D

U

C

TI O

N

CÂU 22: Người ta cho 2975 gam glucozo nguyên chất lên men thành ancol etylic. Hiệu suất của quá trình lên men là 80%. Nếu pha ancol 40O thu được là: (biết khối lượng riêng của ancol là 0,8 g/ml). A. 3,79 lít B. 6 lít C. 3,8 lít D. 4,8 lít Định hướng tư duy giải 2975 2975 46 1 n Glu   V  .2.0,8. .  3,8 180 180 0,8 0,4 CÂU 23: Thủy phân 34,2 gam mantozơ với hiệu suất 50%. Sau đó tiến hành phản ứng tráng bạc với dung dịch thu được. Khối lượng Ag kết tủa là: A. 21,6gam B. 11,86gam C. 10,8gam D. 32,4gam Định hướng tư duy giải

PR

O

n Man  0, 05 n Man  0,1     nAg  0,3   m Ag  32, 4(gam) n Glu  0,1

TU

CÂU 24: Khi lên men nước quả nho thu được 100 lít rượu vang 100 (biết hiệu suất phản ứng lên men đạt 95% và ancol etylic nguyên chất có khối lượng riêng là 0,8 g/ml). Giả thiết trong nước quả nho chỉ có một loại đường glucozơ. Khối lượng đường glucozơ có trong nước quả nho đã dùng là A. 16,476 kg B. 15,652 kg C. 19,565 kg D. 20,595 kg Định hướng tư duy giải

  m glu 

AN

H

  Vruou  100.0,1  10(lit)   m ruou  10.0,8  8 8 1 100 . .180.  16, 476 46 2 95

YE

N

TH

CÂU 25: Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp X gồm glucozơ, anđehit fomic, axit axetic cần 2,24 lít O2 (đktc). Dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy khối lượng bình tăng m gam. Giá trị của m là A. 6,2. B. 4,4. C. 3,1. D. 12,4. Định hướng tư duy giải Chú ý  CH 2 O n  nO2   nCO2  nH 2 O

U

  n H2 O  n CO2  n O2  0,1   m  6,2

N

G

CÂU 26: Thủy phân m gam hỗn hợp X gồm mantozơ và saccarozơ có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 2 và hiệu suất thủy phân lần lượt là 80% và 75% thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, thu được 90,72 gam Ag. Giá trị của m là A. 85,50. B. 108,00. C. 75,24. D. 88,92. Định hướng tư duy giải Man : 3a BTE X   n Ag  0,84  3a.0,8.4  3a.0,2.2  2a.0,75.4 Sac : 2a Man : 0,15   a  0,05   m  85,5  Sac : 0,1

CÂU 27: Lên men dung dịch chứa 300 gam glucozơ thu được 92 gam ancol etylic. Hiệu suất của quá trình lên men tạo thành ancol etylic là A. 50%. B. 70%. C. 60%. D. 80%. Định hướng tư duy giải 4


5  2 nGlu    H   60% 3  5 n 2.  2  ancol 3 CÂU 28: Một mẫu glucozơ có chứa 2% tạp chất được lên men rượu với hiệu suất 45% thì thu được 1lit rượu 46 độ. Biết khối lượng riêng của rượu nguyên chất là 0,8g/ml,khối lượng riêng của H2O là 1g/ml. Khối lượng mẫu glucozơ đã dùng là: A. 735g B. 1600g C. 720g D. 1632,65g Định hướng tư duy giải Vrượu = 460 ml →mrượu = 368 →nrượu = 8 → nGlu = 4

1 1 . = 1632,65 (gam) 0,98 0, 45

N

→ mGlu = 4. 180.

TH

AN

H

TU

PR

O

D

U

C

TI O

CÂU 29: Cho 2,5 kg glucozơ chứa 20% tạp chất lên men thành rượu (ancol) etylic. Tính thể tích dung dịch rượu 400 thu được? Biết rượu nguyên chất có khối lượng riêng 0,8 g/ml và trong quá trình chế biến, rượu bị hao hụt mất 10%. A. 2300,0 ml. B. 2875,0 ml. C. 3194,4 ml. D. 2785,0 ml. Định hướng tư duy giải 2,5 1 1  V  .0,8.2.46. . .0,9  2,875 180 0,8 0, 4 CÂU 30: Lên men m kg gạo chứa 80% tinh bột điều chế được 10 lít rượu (ancol) etylic 36,80. Biết hiệu suất cả quá trình điều chế là 50% và khối lượng riêng của rượu nguyên chất là 0,8 gam/ml. Giá trị của m là A. 16,200. B. 20,250. C. 8,100. D. 12,960. Định hướng tư duy giải 0,032.162 n ruou  0,064   n TB  0,032  m   12,960 0,8.0,5 CÂU 31: Thực hiện phản ứng lên men rượu từ 1,5 kg tinh bột , thu được rượu etylic và CO2 . Cho hấp thụ lượng khí CO2 sinh ra vào dd nước vôi trong thu được 450 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, sau đó đun nóng phần dd lại thu được 150 gam kết tủa nữa . Hiệu suất phản ứng lên men rượu là: A. 40,5% B. 85% C. 30,6% D. 81% Định hướng tư duy giải t Ca  HCO3 2   CaCO3  CO2  H 2 O 0

YE

N

Bảo toàn nguyên tố các bon có ngay :   n CO2  4,5  2.1,5  7,5   n tinh.bot  3,75 607,5 .100%  40,5% 1500 CÂU 32: Dùng 5,75 lít dd rượu etylic 6o để lên men điều chế giấm ăn ( giả sử phản ứng hoàn toàn, khối lượng riêng của rượu etylic là 0,8 g/ml). Khối lượng axit axetic có trong giấm ăn thu được là: A. 360g B. 270g C. 450g D. 575g Định hướng tư duy giải Chú ý : Độ rượu là số ml rượu có trong 100 ml dung dịch rượu. 5,75.6 Vruou   0,345  m ruou  D.V  276(gam) 100 CÂU 33: Chia m gam glucozơ làm hai phần bằng nhau. Phần một đem thực hiện phản ứng tráng gương thu được 27g Ag. Phần hai cho lên men rượu thu được V ml rượu(d=0,8g/ml). Giả sử các phản ứng đều xảy ra với hiệu suất 100%. Giá trị của V là: A. 7,19 ml B. 11,5 ml C. 14,375 ml D. 9,2 ml. Định hướng tư duy giải 0,25.46 n Ag  0,25  n Glu  0,125  n ruou  0,25  V   14,375 (ml) 0,8

N

G

U

  m tinh.bot  607,5   H% 

5


TI O

N

CÂU 34: Thủy phân 34,2 gam mantozo với hiệu suất 50%. Dung dịch sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư. Khối lượng Ag kết tủa là: A. 10,8 B. 43,2 C. 32,4 D. 21,6 Định hướng tư duy giải du n  0,05 n Man  0,1    man   n Ag  0,3   m Ag  32,4 n Glu  0,1 CÂU 35: Thủy phân một lượng saccarozơ, trung hòa dung dịch sau phản ứng và bằng phương pháp thích hợp ,tách thu được m gam hỗn hợp X gồm các gluxit,rồi chia thành hai phần bằng nhau. Phần một tác dụng với một lượng H2 dư (Ni,to)thu được 14,56 gam sobitol. Phần hai hòa tan vừa đúng 6,86 gam Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Hiệu suất phản ứng thủy phân saccarozơ là: A. 40% B. 80% C. 50% D. 60% Định hướng tư duy giải Các bạn chú ý quá trình thủy phân: Sac  Glu  Fruc glu : 0,04 thuy.phan  n sac  0,04 Ta có ngay: n sobitol  0,08   fruc : 0,04 

N

G

U

YE

N

TH

AN

H

TU

PR

O

D

U

C

du Lại có ngay: n Cu  OH   0, 07  (Glu  fruc  sac)  0,14  n sac  0, 06 2 0,04 Vậy hiệu suất: H   40% 0,1 CÂU 36: Cho 34,2 gam Mantozo thủy phân trong H2O/H+ với hiệu suất đạt 70%, sau phản ứng thu được dung dịch X. Trung hòa dung dịch X rồi cho phản ứng tráng gương hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 dư được m gam bạc. Giá trị của m là: A. 30,24 gam B. 36,72 gam C. 15,12 gam D. 6,48 gam Định hướng tư duy giải Các bạn chú ý nhé : Man dư vẫn tác dụng với AgNO3/NH3 34,2 n Man   0,1  n Ag  0,07.2.2  0,03.2  0,34  m Ag  36,72 342 CÂU 37: Hỗn hợp X gồm saccarozơ và glucozơ cùng số mol được đun nóng với Ag2O dư/dung dịch NH3 thu được 3 gam Ag. Nếu thủy phân hoàn toàn hỗn hợp rồi mới cho sản phẩm thực hiện phản ứng tráng bạc thì lượng Ag tối đa có thể thu được là: A. Vẫn 3 gam B. 6 gam C. 4,5 gam D. 9 gam Định hướng tư duy giải Với 3 gam Ag → nGlu = a Thủy phân hoàn toàn → ∑(nGlu + nFruc) = 3a → mAg = 9 CÂU 38: Hỗn hợp X gồm saccarozơ và mantozơ có tỉ lệ về khối lượng tương ứng là 1:2. Thủy phân m gam X trong môi trường axit (hiệu suất phản ứng thủy phân đều đạt 60%), trung hòa dd sau phản ứng, sau đó thêm tiếp một lượng dư dd AgNO3 trong NH3 dư vào thì thu được 95,04 gam Ag kết tủa Giá trị của m là A. 102,6 B. 82,56 C. 106,2 D. 61,56 Định hướng tư duy giải Chú ý :Man dư vẫn cho phản ứng tráng gương

n  a    sac   n Ag  60%.a.4  60%.2a.4  40%.2a.2  0,88 n man  2a   a  0,1   m  102,6 CÂU 39: Thuỷ phân hoàn toàn 6,84 gam saccarozơ trong môi trường axit với hiệu suất 80%, thu được dung dịch X. Cho toàn bộ dung dịch X phản ứng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 8,64 B. 4,32 C. 3,456 D. 6,912 Định hướng tư duy giải

n Sac 

6,84  0, 02  n Ag  4.0, 02.0,8  0, 064  m Ag  6,912 342 6


CÂU 40: Từ m gam tinh bột điều chế được 575ml rượu etylic 100 (khối lượng riêng của rượu nguyên chất là 0,8 gam/ml) với hiệu suất cả quá trình là 75%, giá trị của m là: A. 60,75 gam. B. 108 gam. C. 75,9375 gam. D. 135 gam. Định hướng tư duy giải Vruou  57,5ml   m ruou  57,5.0,846   n ruou  1

H

TU

PR

O

D

U

C

TI O

N

1 100   m  .162.  108 2 75 CÂU 41: Thủy phân m (gam) tinh bột trong môi trường axit(giả sử sự thủy phân chỉ tạo glucozo). Sau một thời gian phản ứng, đem trung hòa axit bằng kiềm, sau đó cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được m (gam) Ag. Hiệu suất của phản ứng thủy phân tinh bột là A. 66,67%. B. 80%. C. 75%. D. 50%. Định hướng tư duy giải m m m.H n Ag    n Glu   n tinh bot    H  75% 108 2.108 162 CÂU 42: Điều chế axit axetic từ tinh bột được thực hiện theo sơ đồ sau: Tinh bột →(glucozo) C6H12O6 → C2H5OH → CH3COOH. Biết hiệu suất của cả quá trình trên bằng 60%. Khối lượng tinh bột cần dùng để điều chế được 120 kilogam dung dịch axit axetic 10% theo sơ đồ trên là A. 27,0 kilogam. B. 24,3 kilogam. C. 17,7 kilogam. D. 21,9 kilogam. Định hướng tư duy giải 120.10% 0,2 100 n axit   0,2   m tb  .162.  27 60 2 60 CÂU 43: Thủy phân hoàn toàn 17,1 gam saccarozơ, thu được dung dịch X. Cho X phản ứng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 12,4. B. 24,8. C. 21,6. D. 10,8. Định hướng tư duy giải n Sac  0,05   n Ag  2.2.0,05  0,2   m  21,6

N

TH

AN

CÂU 44: Thủy phân 34,2 gam mantozơ với hiệu suất 50%. Sau đó tiến hành phản ứng tráng bạc với dung dịch thu được. Khối lượng Ag kết tủa thu được là: A.10,8gam B. 43,2 gam C. 32,4 gam D. 21,6 gam Định hướng tư duy giải Chú ý: Man dư vẫn cho phản ứng tráng Ag. Ta có: n man  0,1   n Ag  0,1.50%.4  0,1.50%.2  0,3   m  32, 4

N

G

U

YE

CÂU 45: Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp X gồm (glucozơ,frutozơ,metanal,và etanoic) cần 3,36 lít O2 (đktc). Dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 ,dư ,sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A.15,0 B.20,5 C.10,0 D.12,0 Định hướng tư duy giải Để ý X có chung công thức là:  CH 2 O n  nO 2  nCO 2  nH 2 O ung   n CO2  n Ophan  0,15   m  0,15.100  15 2

CÂU 46: Đun nóng dung dịch chứa 18 gam hỗn hợp glucozơ và fuctozơ với lượng dư dung dịch AgNO3/ NH3 đến phản ứng hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là. A. 5,4g B. 21,6 g C. 10,8 g D. 43,2 g Định hướng tư duy giải 18  0,1   n Ag  0, 2   m  21,6 Ta có: n hh  180 CÂU 47: Tiến hành lên men giấm 460 ml ancol etylic 80 với hiệu suất bằng 30%. Biết khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất bằng 0,8 g/ml và của nước bằng 1g/ml. Nồng độ phần trăm của axit axetic trong dung dịch thu được là : A. 7,99% B. 2,47% C. 2,51% D. 3,76%. 7


Định hướng tư duy giải Chú ý : Khối lượng dung dịch thay đổi. men giam C 2 H 5OH  O2   CH 3COOH  H 2 O Vancol  36,8 ml 36,8.0,8 Ta có:    n ancol   0,64 46 VH2 O  423,2 ung   n Ophan  n CH3COOH  0,64.0,3  0,192 2 0,192.60  2,51% 0,192.32  423,2  0,64.46 CÂU 48: Thực hiện phản ứng tráng gương 36 gam dung dịch fructozơ 10% với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, nếu hiệu suất phản ứng 40% thì khối lượng bạc kim loại thu được là A. 2,16 gam B. 2,592 gam C. 1,728 gam D. 4,32 gam Định hướng tư duy giải Chú ý: Trong môi trường NH3 fruc chuyển thành glu và cho phản ứng tráng gương. 36.0,1 n fruc   0,02   n Ag  0,02.2.40%  0,016   m Ag  1,728 180 CÂU 49: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là: A. 13,5. B. 15,0. C. 20,0. D. 30,0. Định hướng tư duy giải phan ung m  10  m CO2  3,4   m CO2  6,6   n CO2  0,15   n glu  0,075

PR

O

D

U

C

TI O

N

  %CH 3COOH 

0,075.180  15 0,9 CÂU 50: Cho Glucozơ lên men thành Ancol etylic. Toàn bộ khí CO2 sinh ra trong quá trình này được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư tạo ra 50 gam kết tủa, biết hiệu suất quá trình lên men đạt 80%. Vậy khối lượng Glucozơ cần dùng là A. 56,25 gam B. 20 gam C. 33,7 gam D. 90 gam Định hướng tư duy giải len men 2CO2  2C 2 H 5OH Ta có: C 6 H12 O6  0,5 1 BTNT   n CO2  n CaCO3  0,5   m glu  . .180  56, 25 2 0,8 CÂU 51: Khối lượng phân tử trung bình của xenlulozơ trong sợi bông là 4.860.000 (u). Vậy số mắc xích của glucozơ có trong xenlulozơ nếu trên là: A. 25.000 B. 27.000 C. 30.000 D. 35.000 Định hướng tư duy giải 4860000 n   30,000 Ta có:  162 CÂU 52: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc, nóng. Để có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng đạt 90%). Giá trị của m là A. 30 kg. B. 42 kg. C. 21 kg. D. 10 kg. Định hướng tư duy giải H 2 SO 4 ,t 0  C 6 H 7 O2  ONO2 3   3nH 2 O Chú ý: C 6 H 7 O2  OH 3   3nHNO3  n n 29,7 1 .3.63.  21 (k g) Ta có: m  297 0,9 CÂU 53: Thực hiện phản ứng lên men rượu từ 2,025 kg khoai chứa 80% tinh bột (còn lại là tạp chất trơ), thu được C2H5OH và CO2. Cho toàn bộ lượng CO2 hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 được 450 gam kết tủa, lọc bỏ kết tủa, đun nóng dung dịch lại thấy có 150 gam kết tủa nữa. Hiệu suất phản ứng lên men là A. 30,0%. B. 85,0%. C. 37,5%. D. 18,0%.

N

G

U

YE

N

TH

AN

H

TU

 m 

8


Định hướng tư duy giải

t ,H men  nC 6 H12 O6   2C 2 H 5OH  2CO2  C 6 H10 O5 n  nH 2 O  0

CaCO3 : 4,5   t0 Ca(HCO3 )2  CaCO3  CO2  H 2 O BTNT.C   n C  n CO2  4,5  1,5  1,5  7,5

2025.0,8 7,5  10  H   37,5% 162 10.2 CÂU 54: Tiến hành phản ứng thủy phân 17,1(g) mantozơ (C12H22O11) trong môi trường axit với hiệu xuất phản ứng thủy phân là 80% , Lấy toàn bộ dung dịch sau phản ứng (sau khi trung hòa axit) cho tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng . Khối lượng (g) Ag thu được sau phản ứng là: A. 19,44. B. 21,6. C. 10,8. D. 17,28. Định hướng tư duy giải Chú ý: Mantozo dư vẫn cho phản ứng tráng bạc. 17,1 thuy phan Man   Glu  Glu n Man   0,05 342   n Ag  0,05.80%.4  0,05.20%.2  0,18   m  19,44

U

C

TI O

N

n tinh bot  n Glucozo 

TH

AN

H

TU

PR

O

D

CÂU 55: Cho khối lượng riêng của cồn nguyên chất là D = 0,8 g/ml. Hỏi từ 10 tấn vỏ bào (chứa 80% xenlulozơ) có thể điều chế được bao nhiêu lít cồn thực phẩm 40˚ (biết hiệu suất của toàn bộ quá trình điều chế là 64,8%)? A. 294 lít. B. 368 lít. C. 920 lít. D. 147,2 lít. Định hướng tư duy giải 10 10  n xenlulo  .0,8  n glu   n ancol  2. .0,8 Ta có:  162 162 10 2,944 1   m ancol  2. .46.0,648.0,8  2,944  V  .  9,2 162 0,8 0,4 CÂU 56: Tiến hành lên men m gam glucozơ thành C2H5OH với hiệu suất 75%. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra đem hấp thụ hết vào 1 lít dung dịch NaOH 2M (d = 1,05 g/ml), thu được dung dịch chứa hỗn hợp 2 muối có tổng nồng độ là 12,276%. Giá trị của m là A. 150. B. 90. C. 180. D. 120. Định hướng tư duy giải len men C 6 H12 O6  2CO2  2C 2 H 5OH

N

dich   m dung  1000.1,05  1050 NaOH

n NaOH  2

U

YE

BTNT.Na    a  2b  2 NaHCO3 : a BTNT.Cac bon      n CO2  a  b    BTKL 84a  106b   0,12276 Na 2 CO3 : b   1050  44(a  b) 

N

G

a  1 0,75.180    n CO2  1,5  n Glu  0,75   m glu   180 b  0,5 0,75  CÂU 57: Tiến hành lên men giấm 460 ml ancol etylic 80 với hiệu suất bằng 30%. Biết khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất bằng 0,8 g/ml và của nước bằng 1 g/ml. Nồng độ phần trăm của axit axetic trong dung dịch thu được là A. 7,99%. B. 2,47%. C. 2,51%. D. 3,76% Định hướng tư duy giải 36,8.0,8   0,64 Vruou  460.0,08  36,8  m ruou  29,44  n ruou    46 V  m nuoc  423,2  nuoc 0,64.60.0,3   %CH 3COOH   2,51% 29,44  423,2

9


CÂU 58: Cho 6,84 gam hỗn hợp saccarozơ và mantozơ tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 được 1,08 gam Ag. Số mol saccarozơ và mantozơ trong hỗn hợp lần lượt là. A. 0,01 mol và 0,01 mol. B. 0,015 mol và 0,005 mol. C. 0,01 mol và 0,02 mol. D. 0,005 mol và 0,015 mol. Định hướng tư duy giải Chú ý : Sacarozo không có phản ứng tráng bạc. AgNO3 / NH3 1Man   2Ag do đó có ngay : n Ag  0,01  n Man  0,005

TI O

N

CÂU 59: Thủy phân một lượng mantozơ, trung hòa dung dịch sau phản ứng bằng phương pháp thích hợp, tách thu được 71,28 gam hỗn hợp X, rồi chia thành hai phần bằng nhau. Phần một phản ứng với H2 dư thu được 29,12 gam sobitol. Phần hai tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được m gam Ag. Giá trị của m là: A. 69,12 g. B. 38,88 g. C. 43,20 g. D. 34,56 g. Định hướng tư duy giải Man : a   35,64    b  n sobitol  0,16   a  0,02   n Ag  0,36 glu : b

C

  m Ag  0,36.108  38,88

TU

PR

O

D

U

CÂU 60: Hỗn hợp A gồm glucozơ và mantozơ. Chia A làm 2 phần bằng nhau: - Phần 1: Hoà tan vào nước, lọc lấy dung dịch rồi cho tác dụng với AgNO3/NH3 dư được 0,02 mol Ag. - Phần 2: Đun với dung dịch H2SO4 loãng. Hỗn hợp sau phản ứng được trung hoà bởi dung dịch NaOH, sau đó cho toàn bộ sản phẩm tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 được 0,03 mol Ag. Số mol của glucozơ và mantozơ trong A lần lượt là A. 0,005 và 0,005. B. 0,0035 và 0,0035. C. 0,01 và 0,01. D. 0,0075 và 0,0025. Định hướng tư duy giải Glu : a 2a  2b  0,02 a  0,005     Với phần 1 ta có:  Man : b 2a  4b  0,03 b  0,005

N

G

U

YE

N

TH

AN

H

Glu : 0,01  Với cả hai phần  Man : 0,01 CÂU 61: Thuỷ phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm saccarozơ và mantozơ thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 0,2 mol Ag. Mặt khác thủy phân m gam hỗn hợp X một thời gian (hiệu suất thủy phân mỗi chất đều là 80%) thu dược dung dịch Z. Cho Z tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 0,168 mol Ag. Phần trăm khối lượng saccarozơ trong hỗn hợp là: A. 60% B. 55% C. 40% D. 45% Định hướng tư duy giải Chú ý : Man không bị thủy phân hoàn toàn lại tráng bạc được M man  M sac  342   n Ag  0,2  n Man  n Sac  0,05 H 80%  0,168  0,8.4.n Sac  n Man .0,8.4  n Man .0,2.2

n  n Sac  0,05 n  0,02    Man    Man 9n Man  8n Sac  0,42 n Sac  0,03 CÂU 62: Thủy phân hoàn toàn 7,02 gam hỗn hợp X gồm glucozo và saccarozo trong môi trường axit, thu được dung dịch Y. Trung hòa axit trong dung dịch Y sau đó cho thêm dung dịch AgNO3/NH3 đư, đun nóng thu được 8,64 gam Ag. Thành phần phần trăm về khối lượng của glucozo trong hỗn hợp X là : A. 51,3 % B. 48,7% C. 24,35% D. 12,17% Định hướng tư duy giải Glu : a 180a  342b  7,02 a  0,02  7,02 Sac : b   glu  fru     2a  4b  0,08 b  0,01 nAg  0,08  Chú ý: fru trong môi trường NH3→Glu và có tráng bạc 10


N

G

U

YE

N

TH

AN

H

TU

PR

O

D

U

C

TI O

N

CÂU 63: Xenlulozo trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh được điều chế từ xenlulozo và axit nitric. Tính thể tích axit nitric 99,67% (có khối lượng riêng 1,52 g/ml) cần để sản xuất 59,4 kg xenlulozơ trinitrat (H=90%). A. 36,5 lít B. 11,28 lít C. 7,86 lít D. 27,72 lít Định hướng tư duy giải H 2 SO 4 ,t 0 C 6 H 7 O2  OH    3nHNO3   C 6 H 7 O2  ONO2 3   3nH 2 O 3 n  n Để làm nhanh câu này các bạn cần nhớ XLL  3HNO3   XLLtrinitrat(297)   0,6.63 1 1  n axit  0,6  V  . .  27,72 n XLLtrinitrat  0,2  0,9967 1,52 0,9 

11


N

TH

AN

H

TU

PR

O

D

U

C

TI O

N

LÝ THUYẾT VỀ CACBOHIDRAT – 1 CÂU 1: Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit? A. Glucozơ B. Fructozơ C. Saccarozơ D. Xenlulozơ CÂU 2. Hợp chất hữu cơ nào sau đây không làm mất màu nước Br2? A. glucozơ B. axit acrylic C. vinyl axetat D. fructozơ CÂU 3: Loại thực phẩm không chứa nhiều saccarozơ là : A. đường phèn. B. mật mía. C. mật ong. D. đường kính. CÂU 4: Chất nào sau đây có khả năng tạo phản ứng màu đặc trưng với Iot? A. Glucozơ B. Fructozơ C. Tinh bột D. Xenlulozơ CÂU 5: Chất nào sau đây không có phản ứng thủy phân? A. Glucozơ B. Chất béo C. Saccarozơ D. Xenlulozơ CÂU 6: Trong phân tử saccarozơ, 2 gốc monosaccarit liên kết với nhau qua nguyên tử nào sau đây? A. N B. C C. O D. H CÂU 7: Chất nào sau đây làm mất màu nước brom ở điều kiện thường? A. Glucozơ B. Fructozơ C. Saccarozơ D. Xenlulozơ CÂU 8: Bệnh nhân phải tiếp đường (tiêm hoặc truyền dung dịch đường vào tĩnh mạch), đó là loại đường nào? A. Glucozơ B. Fructozơ C. Saccarozơ D. Xenlulozơ CÂU 9: Chất nào sau đây có nhiều trong quả nho chín? A. Glucozơ B. Fructozơ C. Tinh bột D. Xenlulozơ CÂU 10: Khi thủy phân đến cùng xenlulozơ thì thu được sản phẩm là: A. Saccarozơ B. Glucozơ C. Fructozơ D. Tinh bột CÂU 11: Chất nào sau đây không thủy phân trong môi trường axit? A. Xenlulozơ B. Saccarozơ. C. Tinh bột D. Glucozơ CÂU 12: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng A. thủy phân B. tráng gương C. trùng ngưng D. hoà tan Cu(OH)2 CÂU 13: Glucozo không có tính chất nào dưới đây? A. Tính chất của poliol B. Lên men tạo anlcol etylic C. Tính chất của nhóm andehit D. Tham gia phản ứng thủy phân CÂU 14: Thủy phân xenlulozo, sản phẩm thu được là: A. mantozo B. glucozo C. saccarozo D. fructozo CÂU 15: Fructozơ không phản ứng được với chất nào sau đây? A. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường B. H2 (xúc tác Ni, t0) C. nước Br2. D. dung dịch AgNO3/NH3, t0

N

G

U

YE

CÂU 16: Hóa chất nào sau đây không được dùng khi sản xuất saccarozơ trong công nghiệp từ cây mía? A Vôi sữa. B. Khí sunfurơ. C. Khí cacbonic. D. Phèn chua. CÂU 17: Trong phân tử của các cacbohyđrat luôn có A. nhóm chức xetôn B. nhóm chức axit. C. nhóm chức anđehit D. nhóm chức ancol. CÂU 18: Ở điều kiện thường, cacbohiđrat nào sau đây không hòa tan được Cu(OH)2. A. saccarozơ B. fructozơ C. glucozơ D. xenlulozơ CÂU 19: Quá trình thủy phân tinh bột bằng enzim không xuất hiện chất nào sau đây : A. Saccarozo B. Dextrin C. Mantozo D. Glucozo CÂU 20: Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng tráng gương B. Saccarozơ và mantozơ là đồng phân của nhau C. Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau D. Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit và đều dễ kéo thành sợi.

1


N

G

U

YE

N

TH

AN

H

TU

PR

O

D

U

C

TI O

N

LÝ THUYẾT VỀ CACBOHIDRAT – 2 CÂU 1: Đồng phân của glucozơ là: A. Xenlulozơ B. Fructozơ C. Saccarozơ D. Sobitol CÂU 2: Sản phẩm của phản ứng thủy phân saccarozơ là A. Glucozơ và fructozơ B. ancoletylic C. glucozơ D. fructozơ CÂU 3: Nguyên tắc phân loại cacbohiđrat là dựa vào ? A. tên gọi. B. tính khử. C. tính oxi hoá. D. phản ứng thuỷ phân. CÂU 4: Về cấu tạo, cacbohiđrat là những hợp chất ? A. hiđrat của cacbon. B. polihiđroxicacboxyl và dẫn xuất của chúng. C. polihiđroxieteanđehit. D. polihiđroxicacbonyl và dẫn xuất của chúng. CÂU 5: Saccarozơ và fructozơ đều thuộc loại ? A. monosaccarit. B. đisaccarit. C. polisaccarit. D. cacbohiđrat. CÂU 6: Glucozơ và mantozơ đều không thuộc loại ? A. monosaccarit. B. đisaccarit. C. polisaccarit. D. cacbohiđrat. CÂU 7: Tinh bột và xenlulozơ đều không thuộc loại ? A. monosaccarit. B. gluxit. C. polisaccarit. D. cacbohiđrat. CÂU 8: Trong dung dịch nước, glucozơ chủ yếu tồn tại dưới dạng A. mạch hở. B. vòng 4 cạnh. C. vòng 5 cạnh. D. vòng 6 cạnh. CÂU 9: Hợp chất đường chiếm thành phần chủ yếu trong mật ong là : A. glucozơ. B. fructozơ. C. mantozơ. D. saccarozơ. CÂU 10: Fructozơ không phản ứng được với A. H2/Ni, nhiệt độ. B. Cu(OH)2. C. [Ag(NH3)2]OH. D. dung dịch brom. CÂU 11: Fructozơ và glucozơ phản ứng với chất nào sau đây tạo ra cùng một sản phẩm ? A. H2/Ni, to. B. Cu(OH)2 (to thường).C. dung dịch brom. D. O2 (to, xt). CÂU 12: Gluxit (cacbohiđrat) chứa một gốc glucozơ và một gốc fructozơ trong phân tử là A. saccarozơ. B. tinh bột. C. mantozơ. D. xenlulozơ. CÂU 13: Loại đường không có tính khử là : A. Glucozơ. B. Fructozơ. C. Mantozơ. D. Saccarozơ. CÂU 14: Gluxit (cacbohiđrat) chỉ chứa hai gốc glucozơ trong phân tử là : A. saccarozơ. B. tinh bột. C. mantozơ. D. xenlulozơ. CÂU 15: Chất không tan được trong nước lạnh là : A. glucozơ. B. tinh bột. C. saccarozơ. D. fructozơ. CÂU 16: Tinh bột trong gạo nếp chứa khoảng 98% là : A. amilozơ. B. amilopectin. C. glixerol. D. alanin. CÂU 17: Xenlulozơ không phản ứng với tác nhân nào dưới đây ? A. (CS2 + NaOH). B. H2/Ni. C. [Cu(NH3)4](OH)2. D. HNO3đ/H2SO4đ, to CÂU 18: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Sản phẩm thu được khi thủy phân hoàn toàn tinh bột là glucozơ. B. Tinh bột là chất rắn vô định hình, tan tốt trong nước lạnh. C. Có thể dùng hồ tinh bột để nhận biết iot. D. Saccarozơ không có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. CÂU 19: Công thức hóa học nào sau đây là của nước Svayde, dùng để hòa tan xenlulozơ trong quá trình sản xuất tơ nhân tạo ? A. [Cu(NH3)4](OH)2. B. [Zn(NH3)4](OH)2. C. [Cu(NH3)4]OH. D. [Ag(NH3)4OH. CÂU 20: Công thức của xenlulozơ axetat là : A. [C6H7O2(OOCCH3)3]n. B. [C6H7O2(OOCCH3)3-x(OH)x]n (x ≤3). C. [C6H7O2(OOCCH3)2(OH)]n. D. [C6H7O2(OOCCH3)(OH)2]n.

2


G

U

YE

N

TH

AN

H

TU

PR

O

D

U

C

TI O

N

LÝ THUYẾT VỀ CACBOHIDRAT – 3 CÂU 1: Tinh bột và xenlulozơ khác nhau về A. Sản phẩm của phản ứng thuỷ phân. B. Khả năng phản ứng với Cu(OH)2. C. Thành phần phân tử. D. Cấu trúc mạch cacbon. CÂU 2: Chất không tham gia phản ứng thuỷ phân là : A. Glucozơ, mantozơ. B. Glucozơ, tinh bột. C. Glucozơ, xenlulozơ. D. Glucozơ, fructozơ. CÂU 3: Cacbohiđrat khi thuỷ phân tạo ra 2 phân tử monosaccarit là : A. Saccarozơ, tinh bột. B. Saccarozơ, xenlulozơ. C. Mantozơ, saccarozơ. D. Saccarozơ, glucozơ. CÂU 4: Nhóm gluxit khi thuỷ phân hoàn toàn đều chỉ tạo thành glucozơ là : A. Saccarozơ, mantozơ, tinh bột. B. Saccarozơ, mantozơ, xenlulozơ. C. Mantozơ, tinh bột, xenlulozơ. D. Saccarozơ, mantozơ, tinh bột, xenlulozơ. CÂU 5: Trong số các cặp chất sau, cặp chất nào là đồng phân của nhau: A. Tinh bột và xenlulozơ. B. Saccarozơ và glucozơ. C. Glucozơ và fructozơ. D. Amilozơ và amilopectin. CÂU 6: Sacarozơ, mantozơ và glucozơ có chung tính chất là A. Đều bị thuỷ phân. B. Đều tác dụng với Cu(OH)2. C. Đều tham gia phản ứng tráng bạc. D. Đều tham gia phản ứng với H2 (Ni,t0). CÂU 7: Gluxit (cacbohiđrat) chỉ chứa hai gốc glucozơ trong phân tử là A. xenlulozơ. B. tinh bột. C. saccarozơ. D. mantozơ. CÂU 8: Để chứng minh trong phân tử glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với ? A. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng. B. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. C. NaOH. D. AgNO3/NH3, đun nóng. CÂU 9: Để phân biệt glucozơ và fructozơ ta có thể dùng: A. AgNO3/NH3. B. Quỳ tím. C. Br2/CCl4. D. nước Br2. CÂU 10: Phản ứng nào sau đây glucozơ đóng vai trò là chất oxi hoá ? A. Tráng gương. B. Tác dụng với Cu(OH)2/OH-, to. C. Tác dụng với H2 xúc tác Ni. D. Tác dụng với nước brom. CÂU 11: Trong thực tế người ta dùng chất nào để tráng gương ? A. CH3CHO. B. HCOOCH3. C. Glucozơ. D. HCHO. CÂU 12: Chất nào sau đây không có nhóm –OH hemiaxetal ? A. Saccarozơ. B. Fructozơ. C. Glucozơ. D. Mantozơ. CÂU 13: Trong phân tử amilopectin các mắt xích ở mạch nhánh và mạch chính liên kết với nhau bằng liên kết nào ? A. α-1,4-glicozit. B. α-1,6-glicozit. C. β-1,4-glicozit. D. A và B. as CÂU 14: Phương trình : 6nCO2 + 5nH2O   (C6H10O5)n + 6nO2, là phản ứng hoá học chính của quá clorophin

N

trình nào sau đây ? A. quá trình hô hấp. B. quá trình quang hợp. C. quá trình khử. D. quá trình oxi hoá. CÂU 15: Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, mantozơ. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là: A. 3. B. 4. C. 2. D. 5 CÂU 16 : Cặp chất nào sau đây không phải là đồng phân của nhau? A. Ancol etylic và đimetyl ete B. Glucozơ và fructozơ C. Saccarozơ và xenlulozơ D. 2-metylpropan-1-ol và butan-2-ol CÂU 17: Các dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là A. glixeron, axit axetic, glucozơ B. lòng trắng trứng, fructozơ, axeton C. anđêhit axetic, saccarozơ, axit axetic D. fructozơ, axit acrylic, ancol etylic CÂU 18: Chất lỏng hoà tan được xenlulozơ là : 3


N

G

U

YE

N

TH

AN

H

TU

PR

O

D

U

C

TI O

N

A. benzen. B. ete. C. etanol. D. nước Svayde. CÂU 19. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Đồng phân của saccarozơ là mantozơ B. Saccarozơlà đường mía, đường thốt nốt, đường củ cái, đường phèn. C. Saccarozơ thuộc loại disaccarit, phân tử được cấu tạo bởi 2 gốc glucozơ. D. Saccarozơ không có dạng mạch hở vì dạng mạch vòng không thể chuyển thành dạng mạch hở. CÂU 20: Chất không thủy phân trong môi trường axit là: A. Glucozo B. saccarozo C. xenlulozo D. tinh bột LÝ THUYẾT VỀ CACBOHIDRAT – 4 CÂU 01: Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, mantozơ. Số chất trong dãy tham giaphản ứng tráng gương là: A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. CÂU 02: Cacbohiđrat nhất thiết phải chứa nhóm chức của A. ancol. B. anđehit. C. Axit. D. amin. CÂU 03: Dãy gồm các dung dịch đều tham gia phản ứng tráng bạc là: A. Glucozơ, glixerol, mantozơ, axit fomic. B. Glucozơ, fructozơ, mantozơ, saccarozơ. C. Glucozơ, mantozơ, axit fomic, anđehit axetic. D. Fructozơ, mantozơ, glixerol, anđehit axetic. CÂU 04: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Saccarozơ làm mất màu nước brom. B. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. C. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.D. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3. CÂU 05: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Glucozơ tác dụng được với nước brom. B. Khi glucozơ tác dụng với CH3COOH (dư) sẽ cho este 5 chức. C. Glucozơ tồn tại ở dạng mạch hở và dạng mạch vòng. D. Ở dạng mạch hở, glucozơ có 5 nhóm OH kề nhau. CÂU 06: Một phân tử saccarozơ có A. một gốc α-glucozơ và một gốc β-fructozơ. C. hai gốc α-glucozơ. B. hai gốc α -glucozơ . D. một gốc β-glucozơ và một gốc α -fructozơ. CÂU 07: Cặp chất nào sau đây không phải là đồng phân của nhau? A. Glucozơ và fructozơ. B. Saccarozơ và xenlulozơ. C. 2-metylpropan-1-ol và butan-2-ol. D. Ancol etylic và đimetyl ete. CÂU 08: Cho các chất: saccarozơ, glucozơ, fructozơ, etyl fomat, axit fomic và anđehit axetic. Trong các chất trên, số chất vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc vừa có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. CÂU 09: Có một số nhận xét về cacbohiđrat như sau: (1) Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có thể bị thuỷ phân. (2) Glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều tác dụng được với Cu(OH)2 và có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. (3) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau. (4) Phân tử xenlulozơ được cấu tạo bởi nhiều gốc β-glucozơ. (5) Thuỷ phân tinh bột trong môi trường axit sinh ra fructozơ. Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. CÂU 10: Cho các phát biểu sau: (a) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ (b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau (c) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 (d) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh 4


lam (e)Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở f) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng 6 cạnh (dạng α và β)

U

YE

N

TH

AN

H

TU

PR

O

D

U

C

TI O

N

Số phát biểu đúng là A. 5 B. 3 C. 2 D. 4 CÂU 11: Thí nghiệm nào sau đây chứng tỏ trong phân tử glucozơ có 5 nhóm hiđroxyl? A. Khử hoàn toàn glucozơ thành hexan. B. Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH) . C. Tiến hành phản ứng tạo este của glucozơ với anhiđrit axetic. D. Thực hiện phản ứng tráng bạc. CÂU 12: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat: (a) Tất cả các cacbohiđrat đều có phản ứng thủy phân. (b) Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ. (c) Glucozơ, fructozơ và mantozơ đều có phản ứng tráng bạc. (d) Glucozơ làm mất màu nước brom. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. CÂU 13: Cho các phát biểu sau: (1) Fructozơ và glucozơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc; (2) Saccarozơ và tinh bột đều không bị thủy phân khi có axit H2SO4 (loãng) làm xúc tác; (3) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp; (4) Xenlulozơ và saccarozơ đều thuộc loại disaccarit. Phát biểu đúng là A. (3) và (4). B. (1) và (3). C. (1) và (2). D. (2) và (4). CÂU 14: Cho các phát biểu sau: (a) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic. (b) Ở điều kiện thường, glucozơ và saccarozơ đều là những chất rắn, dễ tan trong nước. (c) Xenlulozơ là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc súng không khói. (d) Amilopectin trong tinh bột chỉ có các liên kết α-1,4-glicozit. (e) Sacarozơ bị hóa đen trong H2SO4 đặc. (f) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc. (g) Glucozơ còn được gọi với tên là đường nho. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. CÂU 15: Chất nào dưới đây khi cho vào dung dịch AgNO3/NH3 dư, đun nóng, không xảy ra phản ứng tráng bạc? A. Mantozơ B. Glucozơ C. Fructozơ D. Saccarozơ CÂU 16: Dãy các chất nào dưới đây đều phản ứng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường?

N

G

A. Etylen glicol, glixerol và ancol etylic B. Glixerol, glucozơ và etyl axetat. C. Glucozơ, glixerol, etylen glicol và saccarozơ D. Glucozơ, glixerol và metyl axetat CÂU 17: Chất tác dụng với H2 tạo thành sobitol là: A. saccarozơ. B. xenlulozơ. C. tinh bột. D. glucozơ. CÂU 18: Cho các phát biểu sau đây: (a). Glucozo được gọi là đường nho do có nhiều trong quả nho chín. (b). Chất béo là đieste của glixerol với axit béo. (c). Phân tử amilopextin có cấu trúc mạch phân nhánh. (d). Ở nhiệt độ thường, triolein ở trạng thái rắn. (e). Trong mật ong chứa nhiều fructozo. (f). Tinh bột là một trong những lương thực cơ bản của con người. Số phát biểu đúng là A. 4 B. 6 C. 5 D. 3 5


N

G

U

YE

N

TH

AN

H

TU

PR

O

D

U

C

TI O

N

CÂU 19: Cho các phát biểu sau: (1). Giấy viết, vải sợi bông chứa nhiều xenlulozơ. (2). Glucozơ là chất rắn, màu trắng, dễ tan trong nước và có vị ngọt. (3). Trong máu người có nồng độ glucozơ hầu như không đổi khoảng 0,1%. (4). Thực tế glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng. (5). Sobitol là một hợp chất tạp chức. (6). Glucozơ là chất dinh dưỡng và được dùng làm thuốc tăng lực. Tổng số phát biểu đúng là : A. 5 B. 6 C. 3 D. 4 CÂU 20: Nhận định nào sau đây không chính xác ? A. Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ nhờ dung dịch nước brom. B. Fructozơ vị ngọt hơn glucozơ. C. Thủy phân este trong môi trường kiềm (NaOH) luôn thu được ancol. D. Thủy phân chất béo trong môi trường kiềm (NaOH) luôn thu được glixerol. CÂU 21: Cho các chất X, Y, Z, T thỏa mãn bảng sau : X Y Z T Chất Thuốc thử NaOH Có phản ứng Có phản ứng Không phản ứng Có phản ứng NaHCO3 Sủi bọt khí Không phản ứng Không phản ứng Không phản ứng Cu(OH)2 hòa tan Không phản ứng Hòa tan Không phản ứng AgNO3/NH3 Không tráng Có tráng gương Tráng gương Không phản ứng gương X, Y, Z, T lần lượt là A. CH3COOH, CH3COOCH3, glucozơ, CH3CHO B. CH3COOH, HCOOCH3 , glucozơ, phenol. C. HCOOH, CH3COOH, glucozơ, phenol. D. HCOOH, HCOOCH3, fructozơ, phenol

6


N

G

U

YE

N

TH

AN

H

TU

PR

O

D

U

C

TI O

N

LUYỆN TẬP LÝ THUYẾT – AMIN CÂU 1: Công thức chung của amin no, đơn chức, mạch hở là A. CnH2n-5N (n ≥ 6). B. CnH2n+1N (n ≥ 2). C. CnH2n-1N (n ≥ 2). D. CnH2n+3N (n ≥ 1). CÂU 2: Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc một? A. (CH3)3N. B. CH3NHCH3. C. CH3NH2. D. CH3CH2NHCH3. CÂU 3: Số amin bậc một có cùng công thức phân tử C3H9N là A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. CÂU 4: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của amin có công thức phân tử C3H9N? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. CÂU 5: Có bao nhiêu amin bậc ba là đồng phân cấu tạo của nhau ứng với công thức phân tử C5H13N? A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. CÂU 6: Số đồng phân cấu tạo của amin bậc một có cùng công thức phân tử C4H11N là: A. 4. B. 3. C. 5. D. 2. CÂU 7: Cho A là một đồng đẳng của anilin và có công thức phân tử là C7H9N. Số đồng phân của A là: A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. CÂU 8: Số amin có N đính trực tiếp vào vòng benzen bậc một ứng với công thức phân tử C7H9N là A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. CÂU 9: Cho amin có CTCT thu gọn như sau: CH3CH2CH2CH2 - N(CH3)- CH2CH3. Tên gọi gốc chức của amin này là: A. etylmetylaminobutan. B. etylmetylbutylamin. C. metyletylaminobutan. D. metyletylbutylamin. CÂU 10: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Tên thông dụng của benzenamin (phenyl amin) là anilin. B. Có 4 đồng phân cấu tạo amin có cùng công thức phân tử C3H9N. C. Dãy đồng đẳng amin no, đơn chức, mạch hở có công thức CnH2n+3N. D. propan - 2 - amin (isoproyl amin) là một amin bậc 2. CÂU 11: Dãy gồm các chất được xếp theo chiều tính bazơ giảm dần từ trái qua phải là: A. CH3NH2, NH3, C6H5NH2. B. NH3, CH3NH2, C6H5NH2. C. C6H5NH2, NH3, CH3NH2. D. CH3NH2, C6H5NH2, NH3. CÂU 12: Hợp chất nào dưới đây có tính bazơ mạnh nhất? A. NH3. B. CH3CONH2. C. CH3CH2CH2OH. D. CH3CH2NH2. CÂU 13: Hợp chất nào dưới đây có tính bazơ yếu nhất? A. anilin. B. metylamin. C. amoniac. D. đimetylamin. CÂU 14: Dung dịch chất nào dưới đây không làm đổi màu quỳ tím? A. C6H5NH2. B. NH3. C. CH3CH2NH2. D. CH3NHCH2CH3. CÂU 15: Anilin (C6H6NH2) và phenol (C6H5OH) đều có phản ứng với: A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch NaOH. C. Dung dịch NaCl. D. Nước Br2. CÂU 16: Có thể dùng chất nào sau đây để rửa sạch anilin ở đáy ống nghiệm? A. NH3. B. Nước brom. C. Giấm ăn. D. NaOH. CÂU 17: Khi làm thí nghiệm với anilin xong, trước khi tráng lại bằng nước, nên rửa ống nghiệm bằng dung dịch loãng nào sau đây? A. dung dịch HCl. B. dung dịch NH3. D. dung dịch NaCl. C. nước vôi trong. CÂU 18: Ancol và amin nào sau đây cùng bậc? A. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2. B. C6H5NHCH3 và C6H5CH(OH)CH3. C. (CH3)3COH và (CH3)3CNH2. D. (C6H5)2NH và C6H5CH2OH. CÂU 19: Cho dãy các chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2 (anilin), C6H5OH (phenol), C6H6 (benzen). Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là A. 8. B. 6. C. 5. D. 7. CÂU 20: Cho dãy các chất: stiren, ancol benzylic, anilin, toluen, phenol (C6H5OH). Số chất trong dãy có khả năng làm mất màu nước brom là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. 1


YE

N

TH

AN

H

TU

PR

O

D

U

C

TI O

N

CÂU 21: Cho các chất: etyl axetat, etanol, axit acrylic, phenol, anilin, phenyl amoni clorua, ancol benzylic, p - crezol. Trong các chất trên, số chất tác dụng với dung dịch NaOH là: A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. CÂU 22: Phát biểu không đúng là: A. Phenol phản ứng với dung dịch NaOH, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch HCl lại thu được phenol. B. Axit axetic phản ứng với dung dịch NaOH, lấy dung dịch muối vừa tạo ra cho tác dụng với khí CO2 lại thu được axit axetic. C. Dung dịch natri phenolat phản ứng với khí CO2, lấy kết tủa vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được natri phenolat. D. Anilin phản ứng với dung dịch HCl, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được anilin. CÂU 23: Trong số các chất: C3H8, C3H7Cl, C3H8O và C3H9N; chất có nhiều đồng phân cấu tạo nhất là A. C3H7Cl. B. C3H8O. C. C3H8. D. C3H9N. CÂU 24: Cho hai công thức phân tử C4H10O và C4H11N, số đồng phân ancol bậc 2 và số đồng phân amin bậc tương ứng là: A. 4, 1. B. 1, 3. C. 1, 2. D. 4, 8. CÂU 25: Hoà tan chất X vào nước thu được dung dịch trong suốt, rồi thêm tiếp dung dịch chất Y thì thu được chất Z (làm vẩn đục dung dịch). Các chất X, Y, Z lần lượt là A. phenol, natri hiđroxit, natri phenolat. B. phenylamoni clorua, axit clohiđric, anilin. C. natri phenolat, axit clohiđric, phenol. D. anilin, axit clohiđric, phenylamoni clorua. CÂU 26: Có thể dùng chất nào để phân biệt hai chất lỏng là phenol và anilin? A. dd Brom. B. Na. C. Hiđro. D. NH3. CÂU 27: Thuốc thử được dùng để phân biệt các chất lỏng: anilin, stiren, benzen là A. dung dịch HCl. B. dung dịch brom. C. dung dịch NaOH. D. dung dịch H2SO4. CÂU 28: Thuốc thử thích hợp để phân biệt 3 chất lỏng riêng biệt: toluen, anilin, benzen đựng trong 3 lọ mất nhãn là: A. Dung dịch KMnO4. B. Dung dịch NaOH và dung dịch KMnO4. C. Giấy quỳ tím và dung dịch KMnO4. D. Dung dịch HCl và dung dịch KMnO4. CÂU 29: Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch brom nhưng không tác dụng được với dung dịch NaHCO3. Tên gọi của X là: A. axit acrylic. B. anilin. C. metyl axetat. D. phenol. CÂU 30: Thành phần % khối lượng của nitơ trong hợp chất hữu cơ CxHyN là 23,73%. Số đồng phân amin bậc một thỏa mãn các dữ kiện trên là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. CÂU 31: Đốt cháy một amin đơn chức no ta thu được CO2 và H2O có tỷ lệ số mol nCO2 : nH 2O = 2:3 thì đó

N

G

U

không thể là: A. Trimetyl amin. B. Metyletyl amin. C. Propyl amin. D. etyl amin. CÂU 32: Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: CH3NH2, NH3, C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin) và các tính chất được ghi trong bảng sau: Chất X Y Z T o Nhiệt độ sôi ( C) 182 184 -6,7 -33,4 pH (dung dịch nồng độ 0,001M) 6,48 7,82 10,81 10,12 Nhận xét nào sau đây đúng? A. Z là CH3NH2. B. T là C6H5NH2. C. Y là C6H5OH. D. X là NH3. ------------------------@------------------------

2


DỒN CHẤT ĐỐT CHÁY – AMIN

Ví dụ vận dụng Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol hỗn hợp X chứa 3 amin no, đơn chức, hở cần a mol O2 (đktc). Biết sản phẩm cháy có 19,36 gam CO2. Giá trị của a là: A. 0,8475 B. 0,8448 C. 0,7864 D. 0,6818 Định hướng tư duy giải CO : 0, 44 Cn H 2n  2 : 0, 25   2   x  0, 44  0, 25  0,125   x  0,815 Ta dồn hỗn hợp amin về   NH : 0, 25 H 2 O : x 0,815  0,8475(mol) 2 Ví dụ 2: Hỗn hợp A gồm một amin đơn chức, một anken, một ankan. Đốt cháy hoàn toàn 12,95 gam hỗn hợp cần V lít O2 (đktc) thu được 19,04 lít CO2 (đktc), 0,56 lít N2 (đktc) và H2O. Giá trị của V là: A. 34,048 B. 31,360 C. 32,536 D. 30,520 Định hướng tư duy giải n N2  0,025 BTKL Ta có    n H  12,95  0,025.28  0,85.12  2,05 n CO2  0,85 1,025 BTNT.O   n H2O  1,025   n O2  0,85   1,3625   V  30,52 2 Ví dụ 3: Hỗn hợp E chứa 2 amin no mạch hở, một amin no, hai chức, mạch hở và hai anken mạch hở. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam E trên cần vừa đủ 0,67 mol O2. Sản phẩm cháy thu được có chứa 0,08 mol N2. Biết trong m gam E số mol amin hai chức là 0,04 mol. Giá trị của m là: A. 8,32 B. 7,68 C. 10,06 D. 7,96 Định hướng tư duy giải    NH 2 : 0,08  BTNT.O   m  NH 3 : 0,08   3a  0, 2  0,67.2   a  0,38   m  7,96  CO 2 : a chay Anken    H 2 O : a

AN

H

TU

PR

O

D

U

C

TI O

N

BTNT.O   n O2  0, 44 

N

G

U

YE

N

TH

Ví dụ 4: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa NH3, C4H11N và C2H4 (biết số mol của NH3 bằng C2H4). Sảm phẩm thu được cho qua bình đượng Ca(OH)2 dư thu được 80 gam kết tủa và thoát ra 2,8 lit khí ở (đktc) . Giá trị của m và phần trăm khối lượng của C2H4 là: A. 15,45 gam và 81,87% B. 19,23 gam và 81,87% C. 19,23 gam và 18,13% D. 15,45 gam và 18,13% Định hướng tư duy giải  NH 3 : a a  b  0, 25 a  0,1    m  17.0,1  73.0,15  28.0,1  15, 45gam   C4 H11 N : b     2a  4b  0,8 b  0,15 C H : a  2 4   %C2 H 4  18,13% Ví dụ 5: Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp X chứa 4 amin no, đơn chức, hở cần a mol O2 (đktc). Biết sản phẩm cháy có x mol CO2 (đktc) và 42,3 gam H2O. Giá trị của a+x là: A. 4,15 B. 3,185 C. 5,154 D. 4,375 Định hướng tư duy giải CO : x Cn H 2n  2 : 0,5   2   2,35  x  0,5  0, 25   x  1,6 Ta dồn hỗn hợp amin về   NH : 0,5 H 2 O : 2,35 2,35 BTNT.O   a  1,6   2,775(mol)   a  x  4,375 2 Ví dụ 6: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ thu được 0,5 mol hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Cho 4,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl (dư), số mol HCl phản ứng là: 1


A. 0,3 Định hướng tư duy giải

B. 0,2

C. 0,1

D. 0,4

TI O

N

CO 2 : 0,1n n  1 Cn H 2n  2 : 0,1   0, 2n  0,1k  0,1  0,5   2n  k  4   Dồn X về    H 2 O : 0,1  0,1n  0,05k  k  2  NH : 0,1k  N : 0,05k  2 4,6 Vậy amin phải là: NH2 – CH2 – NH2   nX   0,1   n HCl  0, 2(mol) 46 Ví dụ 7: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X (X có nguyên tử C nhỏ hơn 3) bằng oxi vừa đủ thu được 0,8 mol hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Cho 22,5 gam X tác dụng với dung dịch HCl (dư), số mol HCl phản ứng là: A. 0,8 B. 0,9 C. 0,85 D. 0,75 Định hướng tư duy giải CO 2 : 0,1n n  2 Cn H 2n  2 : 0,1   0, 2n  0,1k  0,1  0,8   2n  k  7   Dồn X về    H 2 O : 0,1  0,1n  0,05k  k  3  NH : 0,1k  N : 0,05k  2

C

22,5  0,3   n HCl  0,9(mol) 75 Ví dụ 8: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol một amin no, mạch hở X bằng lượng khí O2 vừa đủ thu được 1,8 mol hỗn hợp khí và hơi Y. Mặt khác, lấy 10,3 gam X đốt cháy rồi hấp thụ sản phẩm cháy vào 500ml dung dịch Ca(OH)2 0,6M thấy có m gam kết tủa trắng xuất hiện. Biết số nguyên tử C và N trong X hơn kém nhau 1 nguyên tử. Giá trị của m là: A. 12 B. 13 C. 20 D. Đáp án khác Định hướng tư duy giải Ta có công thức tổng quát của amin no là: Cn H 2n  2 k (NH 2 ) k

TU

PR

O

D

U

Vậy amin phải là: CH3 – CH – (NH2)3   nX 

N

G

U

YE

N

TH

AN

H

 nCO 2  n  4 k k k Ch¸y  2n  k  11     Y : C4 H13 N 3 X    N2   0,15(n   n  1  )  1,8  2 2 k  3 2 k  (n  1  2 )H 2 O 10,3 Ca(OH)2 :0,3 Vậy trong 10,3 gam Y có n CO2  .4  0,4(mol)    m   0,2.100  20(gam) 103 Ví dụ 9: Hỗn hợp A gồm một amin đơn chức, một anken, một ankan. Đốt cháy hoàn toàn 12,95 gam hỗn hợp cần V lít O2 (đktc) thu được 19,04 lít CO2 (đktc), 0,56 lít N2 (đktc) và m gam H2O. Giá trị của m là: A. 18,81 B. 19,89 C. 19,53 D. 18,45 Định hướng tư duy giải n O2  a(mol)  BTKL   12,95  32a  0,85.44  0,025.28  18b n CO  0,85(mol)  Ta có:  2    BTNT.O  2a  0,85.2  b  n N2  0,025(mol)   n  H2O  b a  1,3625     m  18.1,025  18, 45(gam) b  1,025 Ví dụ 10: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm hai amin (là đồng đẳng) và hai anken cần vừa đủ 0,2775 mol O2, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 11,43 gam. Giá trị lớn nhất của m là: A. 2,55. B. 2,97. C. 2,69. D. 3,25. Định hướng tư duy giải CO 2 : a 44a  18b  11, 43 a  0,18     Ta có: 11, 43  2a  b  0, 2775.2 b  0,195 H 2 O : b 2


Anken Dồn hỗn hợp về  dễ dàng suy ra m lớn nhất khi x = 1  NH x BTKL  m  0,18.12  0,195.2  0,03.14  2,97(gam) Giá trị của m lớn nhất khi n N  2(0,195  0,18)  0,03 

BÀI TẬP VẬN DỤNG

PR

O

D

U

C

TI O

N

CÂU 1: Hỗn hợp X chứa một anken và ba amin no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 2,36 gam X bằng một lượng O2 vừa đủ. Sản phẩm cháy thu được sục vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy xuất hiện m gam kết tủa đồng thời thấy có 0,448 lít khí N2 (đktc) bay ra. Giá trị của m là: A. 9,0 B. 10,0 C. 14,0 D. 12,0 Định hướng tư duy giải anken   CH 2 : 0,12 BTNT.C BTKL    m  0,12.100  12(gam) Ta có: n N2  0,02(mol)   NH 3 : 0,04 CÂU 2: Hỗn hợp X chứa 3 amin no, mạch hở. Đốt cháy toàn toàn 0,05 mol X bằng lượng O2 vừa đủ. Sản phẩm cháy thu được có chứa 3,96 gam CO2 và 0,04 mol N2. Mặt khác, cho toàn bộ lượng X trên tác dụng hết với HCl thu được m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là: A. 5,48 B. 6,32 C. 5,92 D. 6,84 Định hướng tư duy giải Ta dồn X về ankan và NH ankan : 0,05 Chay CO 2 : 0,09 BTNT.O BTKL  X     n O2  0,18(mol)   m X  2,56 NH : 0,08 H O : 0,09  0,05  0,04  0,18   2 BTKL   m  2,56  0,08.36,5  5, 48(gam)

N

G

U

YE

N

TH

AN

H

TU

CÂU 3: Cho 5,34 gam hỗn hợp X chứa ba amin no, đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với HCl thu được 8,99 gam muối. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn lượng X trên cần dùng vừa đủ a mol khí O2. Giá trị của a là: A. 0,385 B. 0,465 C. 0,425 D. 0,515 Định hướng tư duy giải anken   CH 2 : 0, 26 8,99  5,34 BTKL  n HCl   0,1(mol)   Ta có:  36,5  NH 3 : 0,1 CO : 0, 26 BTNT.O   2   a  0, 465 H O : 0, 26  0,15  2 CÂU 4: Hỗn hợp X chứa ba amin no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 3,99 gam X cần dùng vừa đủ 7,896 lít khí O2 (đktc). Mặt khác, cho lượng X trên tác dụng hết với dung dịch chứa HNO3 dư thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 7,8 B. 8,8 C. 8,4 D. 9,2 Định hướng tư duy giải 14a  17b  3,99 CH 2 : a    CO 2 : a Dồn X về  BTNT.O  2a  a  1,5b  0,705  NH 3 : b H O : a  1,5b   2 a  0, 2 BTKL     m  3,99  0,07.63  8, 4(gam) b  0,07 CÂU 5: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ thu được 0,5 mol hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Cho 4,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl (dư), số mol HCl phản ứng là: A. 0,3 B. 0,2 C. 0,1 D. 0,4 Định hướng tư duy giải CO 2 : 0,1n Cn H 2n  2 : 0,1    H 2 O : 0,1  0,1n  0,05k Dồn X về   NH : 0,1k  N : 0,05k  2 n  1   0, 2n  0,1k  0,1  0,5   2n  k  4   k  2

3


4,6  0,1   n HCl  0, 2(mol) 46 CÂU 6: Hỗn hợp X là hai amin no, đơn chức,mạch hở,hơn kém nhau 2 nguyên tử C trong phân tử.Cho 5,46 gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl (dư) thu được 10,57 gam hỗn hợp muối.Phần trăm khối lượng amin có khối lượng phân tử lớn trong X là : A. 56,78% B. 34,22 C. 43,22 D. 65,78% Định hướng tư duy giải 10,57  5, 46 BTKL  n HCl  n X   0,14(mol) Ta có :  36,5 CH 3  NH 2 : 0,1 5, 46   MX   39     %C3 H 7  NH 2  43, 22% 0,14 C3 H 7  NH 2 : 0,04 CÂU 7: Đốt cháy hoàn toàn 0,11 mol hỗn hợp X chứa 4 amin no, đơn chức, hở cần a mol O2 (đktc). Biết sản phẩm cháy có 14,08 gam CO2. Giá trị của a là: A. 0,5625 B. 0,8448 C. 0,7864 D. 0,6818 Định hướng tư duy giải Dồn chất

U

0,11.3 2  0,5625

D

0,32.3  Cn H 2n : 0,11 DC CH 2 : 0,32      a  2  NH 3 : 0,11  NH 3 : 0,11

C

TI O

N

Vậy amin phải là: NH2 – CH2 – NH2   nX 

PR

O

CÂU 8: Đốt cháy hoàn toàn 0,14 mol hỗn hợp X chứa 4 amin no, đơn chức, hở cần a mol O2 (đktc). Biết sản phẩm cháy có 15,4 gam CO2. Giá trị của a là: A. 0,60 B. 0,68 C. 0,70 D. 0,63 Định hướng tư duy giải

TU

CO : 0,35 Cn H 2n  2 : 0,14   2   a  0, 63  NH : 0,14 H 2 O : 0,56

Dồn chất : 

TH

AN

H

CÂU 9: Đốt cháy hoàn toàn 0,14 mol hỗn hợp X chứa 4 amin no, đơn chức, hở bằng lượng vừa đủ khí O2. Biết sản phẩm cháy có 15,4 gam CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là: A. 8,82 B. 7,20 C. 6,30 D. 10,08 Định hướng tư duy giải

CO : 0,35 Cn H 2n  2 : 0,14   2   m  0,56.18  10, 08  NH : 0,14 H 2 O : 0,56

Dồn chất : 

U

YE

N

CÂU 10: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp X chứa 4 amin no, đơn chức, hở bằng lượng vừa đủ khí O2. Biết sản phẩm cháy có 17,16 gam CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là: A. 13,77 B. 11,07 C. 10,98 D. 9,72 Định hướng tư duy giải

CO : 0,39 Cn H 2n  2 : 0,15   2   m  0, 615.18  11, 07  NH : 0,15 H 2 O : 0, 615

N

G

Dồn chất : 

CÂU 11: Đốt cháy hoàn toàn 0,18 mol hỗn hợp X chứa 4 amin no, đơn chức, hở bằng lượng vừa đủ khí O2. Sản phẩm cháy thu được có chứa 12,96 gam H2O và m gam CO2. Giá trị của m là ? A. 11,88 B. 23,76 C. 15,84 D. 19,8 Định hướng tư duy giải

CO : 0, 45 Cn H 2n  2 : 0,18   2   m  0, 45.44  19,8  NH : 0,18 H 2 O : 0, 72

Dồn chất : 

CÂU 12: Hỗn hợp E chứa 3 amin no, đơn chức, hở. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần 0,255 mol O2. Sản phẩm cháy thu được có chứa 0,03 mol N2. Nếu cho lượng E trên tác dụng hết với HNO3 dư thì khối lượng muối thu được là: A. 5,17 B. 6,76 C. 5,71 D. 6,67 Định hướng tư duy giải 4


 NH : 0,06  Dồn E về  CO 2 : a Chay  Ankan : 0,06  H 2 O : a  0,06  BTNT.O   2a  a  0,06  0,03  0, 255.2   a  0,14   m  2,98 BTKL   m RNH3 NO3  2,98  0,06.63  6,76

N

CÂU 13: Hỗn hợp X gồm amin không no (có một liên kết C=C), đơn chức mạch hở Y và ankin Z. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol X sinh ra N2, 0,37 mol CO2 và 0,34 mol H2O. Cho toàn bộ lượng X trên vào dung dịch chứa AgNO3/NH3 dư thì lượng kết tủa (gam) thu được gần nhất với: A. 17 B. 12 C. 15 D. 10 Định hướng tư duy giải   0,37  0,34  n N2  kn X  n X  0,15  2n N2   n N2  0,04

YE

N

TH

AN

H

TU

PR

O

D

U

C

TI O

C 2 H 5 N A min : 0,08    m  10, 29   Làm trội  Ankin : 0,07 CH  C  CH 3 CÂU 14: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin no, đơn chức, mạch hở X cần 0,1575 mol O2. Sản phẩm cháy thu được có chứa 2,43 gam nước. Giá trị của m là? A. 2,32 B. 1,77 C. 1,92 D. 2,08 Định hướng tư duy giải n O2  0,1575 BTNT.O BTKL Ta có :    n CO2  0,09   n N  0,03   m  1,77 n  0,135  H2O CÂU 15: Hỗn hợp A gồm một amin no, đơn chức, một anken, một ankan. Đốt cháy hoàn toàn 12,95 gam hỗn hợp A cần V lít O2 (đktc) thu được 19,04 lít CO2 (đktc), 0,56 lít N2 (đktc) và H2O. Số mol ankan có trong hỗn hợp A là? A. 0,15 B. 0,08 C. 0,12 D. 0,10 Định hướng tư duy giải n a min  0,05 n CO2  0,85 BTKL  Ta có:   n H2O  1,025   n ankan  0,1 anken n N2  0,025  CÂU 16: Hỗn hợp X chứa ba amin đều no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần dùng vừa đủ 0,5125 mol O2, thu được H2O; CO2 và 0,085 mol N2. Mặt khác, cho toàn bộ lượng X trên vào dung dịch HCl dư thu được m gam muối. Giá trị của m là? A. 12,875 B. 10,048 C. 14,215 D. 11,425 Định hướng tư duy giải

a  b  0, 085  0,1 a  0, 28 n CO2  a     2a  b  0,5125.2 b  0, 465 n H2O  b

U

Ta có: 

G

  m X  6, 67   m muoi  6, 67  0, 085.2.36,5  12,875

N

CÂU 17: Cho m gam hỗn hợp hai amin đơn chức bậc I có tỷ khối so với hidro là 30, tác dụng hoàn toàn với FeCl2 thu được kết tủa X. Lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 18 gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 30,0 B. 15,0 C. 40,5 D. 27,0 Định hướng tư duy giải BTNT.Fe  n Fe(OH)2  0, 225   n NH2  0, 45  Ta có: n Fe2O3  0,1125   m  0, 45.2.30  27(gam) CÂU 18: Hỗn hợp E chứa a mol este X, 10a mol hỗn hợp hai amin Y, Z liên tiếp trong dãy đồng đẳng (các chất trong E đều no, đơn chức, mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E thu được N2, 8,36 gam CO2 và 6,12 gam H2O. Biết rằng số C trong este bằng tổng số C trong hai amin. Phần trăm khối lượng của X có trong E gần nhất với? A. 17,0% B. 15,8% C. 16,4% D. 18,8% Định hướng tư duy giải 5


0,19  0,34  n N2   n a min H 2 O : 0,34   CO2 : 0,19 n a min  2n N2

Ta có: 

CH NH 2 n  0,01(mol)   n a min  0,1   3    este   %X  15,81% C 2 H 5 NH 2 m E  4,68 CÂU 19: Hỗn hợp X chứa một anken và ba amin no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 4,55 gam X cần dùng vừa đủ V lít khí O2 (đktc). Sản phẩm cháy thu được có chứa 0,784 lít khí N2 (đktc). Giá trị của V là: A. 9,24 B. 8,96 C. 11,2 C. 6,72 Định hướng tư duy giải anken   CH 2 : 0, 24 BTKL  Ta có: n N2  0,035(mol)   NH 3 : 0,07

PR

O

D

U

C

TI O

N

CO 2 : 0, 24 BTNT.O     V  0, 4125.22, 4  9, 24 H O : 0, 24  0,105  2 CÂU 20: Đốt cháy m gam hỗn hợp X chứa NH3, CH5N và C2H7N (biết số mol của NH3 bằng số mol của C2H7N ) thu được 20,16 lít CO2 (đktc) và x gam H2O. Giá trị của m và x là: A. 13,95 và 16,2 B. 16,2 và 13,95 C. 40,5 và 27,9 D. 27,9 và 40,5 Định hướng tư duy giải Vì NH3 và C2H7N có số mol như nhau nên ta dồn X về CH5N m  0,9.31  27,9 BTNT Ta có: n CO2  0,9    x  0,9.2,5.18  40,5

H

TU

CÂU 21: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa NH3, C3H9N và C6H15N (biết số mol của NH3 bằng số mol của C2H7N ). Sảm phẩm cháy cho vào bình đựng Ca(OH)2 thấy xuất hiện 171 gam kết tủa tìm m. A. 34,67 gam B. 33,63 gam C. 35,63 gam D. 37,89 gam Định hướng tư duy giải Vì NH3 và C6H15N có số mol như nhau nên ta dồn X về C3H9N  m=0,57.59=33,63 gam. Ta có: n CO2  1,71 

N

TH

AN

CÂU 22: Đốt cháy hỗn hợp X chứa NH3, C2H7N và C4H11N (biết số mol của NH3 bằng số mol của C4H11N ) thu được m gam CO2 và H2O đồng thời thu được 7,84 lit N2 ở(đktc) . Giá trị của m là : A. 32,5 gam B. 36,47 gam C. 39,45gam D. 31,5 gam Định hướng tư duy giải Vì NH3 và C4H11N có số mol như nhau nên ta dồn X về C2H7N BTNT m  0,7.45  31,5gam Ta có: n N2  0,35 

N

G

U

YE

CÂU 23: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa CH5N , C2H7N và C2H5NO2 . Sảm phẩm thu được cho qua bình đượng Ca(OH)2 dư thu được 54 gam kết tủa sau phản ứng khối lượng dung dịch bình giảm 13,68 gam và thoát ra 3,584 lit khí ở (đktc) . Giá trị của m và phần trăm khối lượng của C2H5NO2 là: A. 16 gam và 53,125% B. 18 gam và 46,875% C. 16 gam và 46,875% D. 18 gam và 53,125% Định hướng tư duy giải C2 H 5 NO 2 : a a  b  c  0,32 a  0,1     m  75.0,1  31.0,1  45.0,12  16 gam   C1H 5 N : b   2a  b  2c  0,54   b  0,1  C H N : c 5a  5b  7c  1,84 c  0,12    2 7   %C2 H 5 NO 2  46,875% . CÂU 24: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa C2H7N, C3H9N và C3H7NO2 . Sảm phẩm thu được cho qua bình đượng Ba(OH)2 dư thu được 165,48 gam kết tủa sau phản ứng khối lượng dung dịch bình giảm 106,56 gam và thoát ra 3,584 lit khí ở (đktc) . Giá trị của m và phần trăm khối lượng của C3H9N là: A. 19,3 gam và 29,21% B. 20,2 gam và 70,79% C. 19,3 gam và 70,79% D. 20,2 gam và 29,21% Định hướng tư duy giải 6


C3 H 7 NO 2 : a a  b  c  0,32 a  0,1      C2 H 7 N : b   3a  2b  3c  0,84   b  0,12 C H N : c 7a  7b  9c  2, 44 c  0,1    3 9

m  89.0,1  45.0,12  59.0,1  20, 2 gam   %C3 H 7 N  29, 21%

N

G

U

YE

N

TH

AN

H

TU

PR

O

D

U

C

TI O

N

CÂU 25: Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X chứa 4 amin no, đơn chức, hở cần a mol O2 (đktc). Biết sản phẩm cháy có 19,62 gam H2O. Giá trị của a là: A. 1,128 B. 1,185 C. 1,154 D. 1,242 Định hướng tư duy giải CO 2 : x Cn H 2n  2 : 0,3    1,09  x  0,3  0,15   x  0,64 Ta dồn hỗn hợp amin về   NH : 0,3 H 2 O :1,09 1,09 BTNT.O   n O2  0,64   1,185(mol) 2 CÂU 26: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X chứa 4 amin no, đơn chức, hở cần a mol O2 (đktc). Biết sản phẩm cháy có 14,04 gam H2O. Giá trị của a là: A. 0,76 B. 1,18 C. 0,87 D. 1,24 Định hướng tư duy giải CO : x Cn H 2n  2 : 0, 2   2   0,78  x  0, 2  0,1   x  0, 48 Ta dồn hỗn hợp amin về   NH : 0, 2 H 2 O : 0,78 0,78 BTNT.O   n O2  0, 48   0,87(mol) 2 CÂU 27: Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp X chứa 3 amin no, đơn chức, hở cần a lít không khí (đktc) (O2 chiếm 1/5 thể tích không khí). Biết sản phẩm cháy có 24,3 gam H2O. Giá trị của a là: A. 159,6 B. 140 C. 182 D. 155,42 Định hướng tư duy giải CO : x Cn H 2n  2 : 0, 4   2  1,35  x  0, 4  0, 2   x  0,75 Ta dồn hỗn hợp amin về   NH : 0, 4 H 2 O :1,35 1,35 BTNT.O   n O2  0,75   1, 425(mol)   a  159,6 2 CÂU 28: Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp X chứa 4 amin no, đơn chức, hở cần a mol O2 (đktc). Biết sản phẩm cháy có 36 gam H2O. Giá trị của a là: A. 2,55 B. 3,15 C. 3,5 D. 2,25 Định hướng tư duy giải CO : x Cn H 2n  2 : 0,5    2   2  x  0,5  0, 25   x  1, 25 Ta dồn hỗn hợp amin về   NH : 0,5 H 2 O : 2 2 BTNT.O   n O2  1, 25   2, 25(mol) 2 CÂU 29: Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X chứa 4 amin no, đơn chức, hở cần a gam O2. Biết sản phẩm cháy có b gam CO2 và 21,78 gam H2O. Giá trị của x-a là: A. 10,84 B. 10,24 C. 11,54 D. 12,42 Định hướng tư duy giải Cn H 2n  2 : 0,3 Ta dồn hỗn hợp amin về   NH : 0,3

CO 2 : x    1, 21  x  0,3  0,15   x  0,76   b  33, 44 H 2 O :1, 21 1, 21 BTNT.O   n O2  0,76   1,365(mol)   a  43,68   a  x  10, 24 2 CÂU 30: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X chứa 4 amin no, đơn chức, thu được a lít CO2 (đktc) và 19,488 lít H2O (đktc). Giá trị của a là: 7


A. 13,44 Định hướng tư duy giải

B. 13,216

C. 12,768

D. 15,68

N

G

U

YE

N

TH

AN

H

TU

PR

O

D

U

C

TI O

N

Cn H 2n  2 : 0, 2 Ta dồn hỗn hợp amin về   NH : 0, 2 CO : x   2   0,87  x  0, 2  0,1   x  0,57   a  12,768 H 2 O : 0,87 CÂU 31: Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol hỗn hợp X chứa 3 amin no, đơn chức, hở cần a mol O2 (đktc). Biết sản phẩm cháy có 19,36 gam CO2. Giá trị của a là: A. 0,8475 B. 0,8448 C. 0,7864 D. 0,6818 Định hướng tư duy giải CO 2 : 0, 44 Cn H 2n  2 : 0, 25     x  0, 44  0, 25  0,125   x  0,815 Ta dồn hỗn hợp amin về   NH : 0, 25 H 2 O : x 0,815 BTNT.O   n O2  0, 44   0,8475(mol) 2 CÂU 32: Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X chứa 4 amin no, đơn chức, hở cần a mol O2 (đktc). Biết sản phẩm cháy có 39,6 gam CO2. Giá trị của a là: A. 1,8475 B. 1,575 C. 2,185 D. 1,685 Định hướng tư duy giải CO : 0,9 Cn H 2n  2 : 0,3   2   x  0,9  0,3  0,15   x  1,35 Ta dồn hỗn hợp amin về   NH : 0,3 H 2 O : x 1,35 BTNT.O   n O2  0,9   1,575(mol) 2 CÂU 33:Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X chứa 3 amin no, đơn chức, hở cần a lít không khí (đktc) (O2 chiếm 1/5 thể tích không khí). Biết sản phẩm cháy có 35,2 gam CO2. Giá trị của a là: A. 156,8 B. 154,0 C. 178,6 D. 151,2 Định hướng tư duy giải CO : 0,8 Cn H 2n  2 : 0, 2   2   x  0,8  0, 2  0,1   x  1,1 Ta dồn hỗn hợp amin về   NH : 0, 2 H 2 O : x 1,1 BTNT.O   n O2  0,8   1,35(mol)   a  151, 2 2 CÂU 34: Đốt cháy hoàn toàn 0,6 mol hỗn hợp X chứa 4 amin no, đơn chức, hở cần a mol O2 (đktc). Biết sản phẩm cháy có 79,2 gam CO2 và x mol H2O. Giá trị của a+x là: A. 5,85 B. 5,25 C. 4,75 D. 4,9 Định hướng tư duy giải CO :1,8 Cn H 2n  2 : 0,6   2   x  1,8  0,6  0,3   x  2,7 Ta dồn hỗn hợp amin về   NH : 0,6 H 2 O : x 2,7 BTNT.O   a  1,8   3,15(mol)   a  x  5,85 2 CÂU 35: Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X chứa 3 amin no, đơn chức, hở cần a gam O2. Biết sản phẩm cháy có 30,8 gam CO2 và b gam H2O. Giá trị của a+b là: A. 87,65 B. 84,48 C. 61,5 D. 68,8 Định hướng tư duy giải CO : 0,7 Cn H 2n  2 : 0,3   2   x  0,7  0,3  0,15   x  1,15   b  20,7 Ta dồn hỗn hợp amin về   NH : 0,3 H 2 O : x 1,15 BTNT.O   n O2  0,7   1, 275(mol)   a  40,8   a  b  61,5 2 CÂU 36: Đốt cháy hoàn toàn 0,9 mol hỗn hợp X chứa 4 amin no, đơn chức, hở cần a mol O2 (đktc). Biết sản phẩm cháy có 136,4 gam CO2 và x mol H2O. Giá trị của a-x là: A. 0,8475 B. 0,875 C. 0,785 D. 0,685 8


Định hướng tư duy giải

C

TI O

N

CO : 3,1 Cn H 2n  2 : 0,9   2   x  3,1  0,9  0, 45   x  4, 45 Ta dồn hỗn hợp amin về   NH : 0,9 H 2 O : x 4, 45 BTNT.O   a  3,1   5,325(mol)   a  x  0,875 2 CÂU 37: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol một amin no, mạch hở X (X có nguyên tử C lớn hơn 1) bằng oxi vừa đủ thu được 1,05 mol hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Cho 18 gam X tác dụng với dung dịch HCl (dư), số mol HCl phản ứng là: A. 0,5 B. 0,55 C. 0,6 D. 0,45 Định hướng tư duy giải CO 2 : 0,15n Cn H 2n  2 : 0,15  Dồn X về    H 2 O : 0,15  0,15n  0,075k NH : 0,15k   N : 0,075k  2 n  2   0,3n  0,15k  0,15  1,05   2n  k  6   k  2 18  0,3   n HCl  0,6(mol) 60 CÂU 38: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một amin no, mạch hở, đa chức X bằng oxi vừa đủ thu được 1,2 mol hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Cho 6,1 gam X tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch HCl 2M. Giá trị của V là: A. 0,15 B. 0,3 C. 0,25 D. 0,5 Định hướng tư duy giải CO 2 : 0, 2n n  1 Cn H 2n  2 : 0, 2   0, 4n  0, 2k  0, 2  1, 2   2n  k  5   Dồn X về    H 2 O : 0, 2  0, 2n  0,1k  k  3  NH : 0, 2k  N : 0,1k  2 6,1 Vậy amin phải là: CH – (NH2)3   nX   0,1   n HCl  0,3(mol)   V  0,15 61 CÂU 39: Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ thu được 1,5 mol hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Cho 20,7 gam X tác dụng vừa đủ với a gam dung dịch HCl 25%. Giá trị của a là: A. 116,8 B. 124,1 C. 134,6 D. 131,4 Định hướng tư duy giải CO 2 : 0,3n n  1 Cn H 2n  2 : 0,3   0,6n  0,3k  0,3  1,5   2n  k  4   Dồn X về    H 2 O : 0,3  0,3n  0,15k  k  2  NH : 0,3k  N : 0,15k  2 20,7 Vậy amin phải là: NH2 – CH2 – NH2   nX   0, 45   n HCl  0,9(mol)   a  131, 4 46 CÂU 40: Hỗn hợp X chứa 3 amin no, mạch hở. Đốt cháy toàn toàn 0,06 mol X cần dùng vừa đủ V lít khí O2 (đktc). Sản phẩm cháy thu được có chứa 4,4 gam CO2 và 0,045 mol N2. Giá trị của V là: A. 4,3792 B. 7,2016 C. 4,536 D. 4,368 Định hướng tư duy giải ankan : 0,06 Chay CO 2 : 0,1 X   Ta dồn X về ankan và NH   NH : 0,09 H 2 O : 0,1  0,06  0,045  0, 205

N

G

U

YE

N

TH

AN

H

TU

PR

O

D

U

Vậy amin phải là: NH2 – CH2 – CH2 – NH2   nX 

BTNT.O   V  0, 2025.22, 4  4,536(lit)

CÂU 41: Hỗn hợp X chứa một anken và ba amin no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 4,55 gam X cần dùng vừa đủ V lít khí O2 (đktc). Sản phẩm cháy thu được có chứa 0,784 lít khí N2 (đktc). Giá trị của V là: A. 9,24 B. 8,96 C. 11,2 C. 6,72 Định hướng tư duy giải anken   CH 2 : 0, 24 BTKL  Ta có: n N2  0,035(mol)   NH 3 : 0,07 9


CO 2 : 0, 24 BTNT.O     V  0, 4125.22, 4  9, 24 H O : 0, 24  0,105  2 CÂU 42: Đốt cháy m gam hỗn hợp X chứa NH3, CH5N và C2H7N (biết số mol của NH3 bằng số mol của C2H7N ) thu được 20,16 lít CO2 (đktc) và x gam H2O. Giá trị của m và x là: A. 13,95 và 16,2 B. 16,2 và 13,95 C. 40,5 và 27,9 D. 27,9 và 40,5 Định hướng tư duy giải Vì hai amin có số mol như nhau nên ta dồn X về CH5N m  0,9.31  27,9 BTNT Ta có: n CO2  0,9    x  0,9.2,5.18  40,5

PR

O

D

U

C

TI O

N

CÂU 43: Hỗn hợp A gồm một amin no, hai chức, một anken, một ankan và một ankin. Đốt cháy hoàn toàn 5,54 gam hỗn hợp cần V lít O2 (đktc) thu được 6,272 lít CO2 (đktc), 1,12 lít N2 (đktc) và H2O. Giá trị của V gần nhất với: A. 11,08 B. 18,0 C. 10,6 D. 15,5 Định hướng tư duy giải Cách 1: Ta dùng phương pháp bảo toàn thông thường n O2  a(mol)  BTKL  n CO  0, 28(mol)   5,54  32a  0, 28.44  0,05.28  18b Ta có:  2    BTNT.O  2a  0, 28.2  b  n N2  0,05(mol)   n  H2O  b a  0, 475     V  0, 475.22, 4  10,6 b  0,39

TU

Cách 2: Dùng dồn chất

AN

H

CH 2 : 0, 28    n O2  0, 475   V  10, 6(lit) Ta dồn 5,54 gam A về  NH : 0,1   BTKL  H 2 : 0, 06 

YE

N

TH

CÂU 44: Đốt cháy hoàn toàn 0,45 hỗn hợp X chứa 4 amin no, hở, đơn chức và một ankan cần 1,8125 mol O2 (đktc). Hấp thụ hoàn toàn sản phẩm cháy vào dung dịch nước vôi trong dư thấy có 0,175 mol khí N2 thoát ra. Tỷ khối hơi của X so với H2 có giá trị gần nhất với: A. 20 B. 18 C. 22 D. 24 Định hướng tư duy giải CO 2 : a 2a  b  1,8125.2 a  1,0     Ta có:  a  0, 45  0,175  b b  1,625 H 2 O : b BTKL   m  1.12  1,625.2  0,175.28  20,15   d(X/ H 2 )  22,39

N

G

U

CÂU 45: Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp X chứa 3 amin no, hở, bậc 1 cần V lít O2 (đktc). Biết sản phẩm cháy có 48,4 gam CO2 và 0,55 mol N2. Giá trị của V là : A. 46,48 B. 50,96 C. 49,168 D. 48,72 Định hướng tư duy giải Cách 1: Tư duy thông thường Ta có CTTQ của amin no bậc 1 là: Cn H 2n  2a (NH 2 )a và n CO2  n N  1,1 1,1  2, 2 0,5

Suy ra: a  n   X : Cn H n  2 (NH 2 ) n

Ta cã ngay : n =

BTNT.H Và X sẽ là: C2,2 H8,6 N 2,2   n H2O 

0,5.8,6  2,15(mol) 2

2,15  1,1.2  2,175(mol)  V  48,72(lit) 2 Cách 2: Tư duy dồn chất BTNT.H øng Rồi   n OPh¶n  2

10


: 0,5 C H  X  n 2n  2 Ta dồn hỗn amin về ankan và NH   NH : 0,55.2 CO :1,1 BTNT.O   2   n O2  2,15   V  48,72 H 2 O :1,1  0,5  0,55 CÂU 46: Đốt cháy hoàn toàn 6,18 gam hỗn hợp gồm hai amin no, đơn chức, kế tiếp trong dãy đồng đẳng cần dùng 0,555 mol O2, thu được CO2, H2O và N2. Công thức của amin có khối lượng phân tử nhỏ là A. CH5N. B. C3H9N. C. C2H7N. D. C4H11N. Định hướng tư duy giải :

C 3 H 9 N CH 2 : a 14a  17b  6,18 a  0,32       C  3,2   3a  1,5b  0,555.2 b  0,1 NH 3 : b C 4 H11N

Ta có : 6,18 

C

TI O

N

CÂU 47: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm metylamin, đimetylamin và trimetylamin cần dùng 0,3 mol O2, thu được CO2, H2O và N2. Nếu lấy 11,4 gam X trên tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được lượng muối là A. 22,35 gam. B. 30,30 gam. C. 23,08 gam. D. 31,56 gam. Định hướng tư duy giải :

CH 2 : a  m 0,1mol  0,15,14  0,1.17  3,8   3a  1,5.0,1  0,3.2   a  0,15  X NH : 0,1  3

O PR

CH : 0, 45  11, 4g  2   m  11, 4  0,3.63  30,3 NH : 0,3  3

D

U

Ta có : 0,1 

TU

CÂU 48: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin no, đơn chức, mạch hở cần dùng 1,05 mol O2, thu được CO2, H2O và 0,1 mol N2. Công thức phân tử của X là A. C2H7N. B. C3H9N. B. CH5N. D. C4H11N. Định hướng tư duy giải :

CH 2 : a  X :C 3 H 9 N   3a  0,2.1,5  1,05.2   a  0,6  NH 3 : 0,2

AN

H

Ta có : 

TH

CÂU 49: Đốt cháy hết 0,1 mol amin X (CnH2n+3N) với lượng không khí (vừa đủ), thu được CO2, H2O và 2,75 mol N2. Biết trong không khí, oxi chiếm 20% về thể tích, còn lại là nitơ. Công thức của amin là. A. CH5N. B. C3H9N. C. C2H7N. D. C4H11N. Định hướng tư duy giải:

YE

N

2n CO2  n H2O  0, 675.2 n CO  0, 4   C  4   C4 H11 N   n O2 (KK )  0, 675     2 n H2O  n CO2  1,5.0,1 n H2O  0,55

N

G

U

CÂU 50: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X chứa 3 amin no, bậc 1 cần V lít O2 (đktc). Biết sản phẩm cháy có 12,32 gam CO2 và 0,13 mol N2. Giá trị của V là: A. 12,656 B. 14,224 C. 11,984 D. 12,208 Định hướng tư duy giải Cn H 2n : 0,1 Cn H 2n  2 : 0,1 CO : 0, 28  Dồn X về  BTNT.N    NH : 0, 26   2  NH : 0, 26 H 2 O : 0,51   H : 0,1  2 0, 28.2  0,51 BTNT.O   n O2   0,535   V  11,984 2 CÂU 51: Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp X chứa 4 amin no, đơn chức, hở cần a mol O2 (đktc). Biết sản phẩm cháy có 24,48 gam H2O. Giá trị của V là: A. 1,18 B. 1,44 C. 1,54 D. 1,24 Định hướng tư duy giải CO 2 : a 1,36 BTNT.O  1,36  a  0, 4  0, 2   a  0,76  Ta có:   n O2  0,76   1, 44(mol) 2 H 2 O :1,36 11


PR

BTKL   m   m(C, H, N)  0, 4.12  0,7.2  0,1.28 9,0(gam)

O

D

U

C

TI O

N

CÂU 52: Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp X chứa 4 amin no, hở cần 2,1 mol O2 (đktc). Biết sản phẩm cháy có tổng khối lượng CO2 và H2O là m gam và 0,4 mol N2. Giá trị của m là: A. 84,4 B. 76,8 C. 78,4 D. 80,6 Định hướng tư duy giải CO 2 : a 2a  b  2,1.2 a  1,1 BTKL       m  1,1.44  2.18  84, 4(gam) Ta có:  a  0,5  0, 4  b b  2 H 2 O : b CÂU 53: Đốt cháy hoàn toàn m hỗn hợp X chứa 4 amin no, hở, đơn chức cần 1,4625 mol O2 (đktc). Hấp thụ hoàn toàn sản phẩm cháy vào dung dịch nước vôi trong dư thấy có 0,175 mol khí N2 thoát ra. Giá trị của m là: A. 19,45 B. 17,15 C. 22,42 D. 19,96 Định hướng tư duy giải CO 2 : a 2a  b  1, 4625.2 a  0,8 BTKL       m  0,8.12  1,325.2  0,175.28  17,15 Ta có:  H O : b a  0,35  0,175  b b  1,325    2 CÂU 54: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin bằng không khí vừa đủ. Trong hỗn hợp sau phản ứng chỉ có 0,4 mol CO2, 0,7 mol H2O và 3,1 mol N2. Giả sử trong không khí chỉ gồm N2 và O2 với tỉ lệ thể tích tương ứng là 4 : 1 thì giá trị của m gần với giá trị nào sau đây nhất ? A. 90,0 B. 50,0 C. 10,0 D. 5,0 Định hướng tư duy giải CO 2 : 0, 4(mol) BTNT.O øng   n Oph¶n  0, 4  0,35  0,75   n kh«ngkhÝ  3(mol) Ta có:  N2 2 H 2 O : 0,7(mol)

N

G

U

YE

N

TH

AN

H

TU

CÂU 55: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin bằng lượng không khí vừa đủ thu được 17,6 gam CO2, 12,6 gam H2O và 69,44 lit N2 (đktc). Biết trong không khí oxi chiếm 20% về thể tích. CTPT của X là: A. C2H5NH2 B. C3H7NH2 C. CH3NH2 D. C4H9NH2 Định hướng tư duy giải Nhìn nhanh vào đáp án ta thấy tất cả đều no đơn chức nên có ngay 3 n CO  0, 4   2   n CO2  n H2 O   n a min 2 n H2 O  0,7   n a min  0, 2   C2 H 5 NH 2 CÂU 56: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, người ta thu được 10,125 gam H2O ; 8,4 lít CO2 và 1,4 lít N2 (các thể tích đo ở đktc). X có CTPT là: A. C4H11N. B. C2H7N. C. C3H9N. D. C5H13N. Định hướng tư duy giải CO 2 : 0,375  Ta có: H 2 O : 0,5625   C  3   C3 H 9 N   n X  0,125  N 2 : 0,0625  CÂU 57: Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức, no, bậc 2 thu được CO2 và H2O với tỉ lệ mol tương ứng là 2: 3. Tên gọi của amin đó là A. etylmetylamin. B. đietylamin. C. đimetylamin. D. metylisopropylamin. Định hướng tư duy giải CO : n n 2 Chay Cn H 2n  3 N   2      n  3   CH 3 NHC2 H 5 H O : n  1,5 n  1,5 3  2 CÂU 58: Hỗn hợp X một anken và hai amin (no, đơn chức, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp). Đốt cháy hoàn toàn X cần vừa đủ 15,12 lít O2 (đktc) thu được H2O, N2 và 7,84 lít CO2 (đktc). Tên gọi của amin có phân tử khối lớn hơn trong hỗn hợp X là A. etylamin B. propylamin C. butylamin D. Etylmetylamin Định hướng tư duy giải 12


U

YE

N

TH

AN

H

TU

PR

O

D

U

C

TI O

N

Câu này có thể suy luận nhanh như sau : + Với B và C là hai đồng phân (cùng CTPT) mà chỉ có phản ứng đốt cháy thì không thể phân biệt được nên ta sẽ loại hai đáp án này ngay . + Với A và D nếu 50/50 thì có thể chọn D vì các bài toán Hóa Học nếu chặn khoảng thường phải nhỏ hơn chứ hiếm khi lớn một giá trị nào đó. Nếu giải cụ thể ta có thể giải như sau:  0,65  0,35 n O  0,675(mol) BTNT.O Ta có:  2  n a min   0, 2(mol)   n H2O  0,65(mol)  n  0,35(mol) 1,5 CO  2  Tới đây ta có thể chọn A ngay vì nếu các amin có nhiều hơn 2 C thì số mol CO2 sẽ lớn hơn 0,4 → vô lý. CÂU 59: Hỗn hợp A gồm ankan X, anken Y, amin no đơn chức mạch hở Z. Tỷ khối của A so với H2 bằng 14,7. Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít A thu được 9,856 lít CO2 và 0,56 lít N2 (các thể tích khí đo ở đktc). Số liên kết đơn có trong phân tử của Y là: A. 11 B. 7 C. 4 D. 10 Định hướng tư duy giải n A  0, 25   m A  7,35  Ta có: n N2  0,025   n a min  0,05   n hidrocacbon  0, 2  BTKL  n Htrong A  1,37 n CO2  0, 44  Làm trội C: → Nếu các hidrocacbon đều có lớn hơn 2 C → Số mol CO2 vô lý 1,37  0,05.3   n CH4   0, 44  0,17(mol) 2 (ta xem như amin là anken-NH3 để có phương trình trên) n CH4  0,17(mol)  C3 H 7 NH 2 : 0,05 BTNT.C   n Cn H2 n3 N  0,05   0,05n  0,03m  0, 27      11 C4 H8 : 0,03  n Cm H2 m  0,03 CÂU 60: Đốt cháy hoàn toàn 11,25 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, mạch hở (trong phân tử có số C nhỏ hơn 4) bằng lượng không khí (chứa 20% thể tích O2 còn lại là N2) vừa đủ thì thu được CO2, H2O và 3,875 mol N2. Mặt khác, cho 11,25 gam X trên tác dụng với axit nitrơ dư thì thu được khí N2 có thể tích bé hơn 2 lít (ở đktc). Amin có lực bazơ lớn hơn trong X là: A. trimetylamin. B. etylamin. C. đimetylamin. D. N-metyletanamin. Định hướng tư duy giải CO2 : na   n Ophaûn öùng  1,5na  0,75a  n Nkhoâng khí  6na  3a a : Cn H 2n  3 N   H 2 O : a(n  1,5)  2 2  N : 0,5a  2

G

C H NH 2 a  0,25 11,25    X 2 5 14n  17 n  2 CH3 NHCH3 CÂU 61: Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X chứa 3 amin no, đơn chức, hở cần a mol O2 (đktc). Biết sản phẩm cháy có 20,24 gam CO2. Giá trị của V là: A. 0,915 B. 0,848 C. 0,864 D. 0,818 Định hướng tư duy giải CO 2 : 0, 46 BTNT.O   n O2  0,915 Ta có:  H O : 0, 46  0,3  0,15  2 CÂU 62: Đốt cháy hoàn toàn m hỗn hợp X chứa 4 amin no, hở, đơn chức cần 1,4625 mol O2 (đktc). Hấp thụ hoàn toàn sản phẩm cháy vào dung dịch nước vôi trong dư thấy có 0,175 mol khí N2 thoát ra. Giá trị của m là: A. 19,45 B. 17,15 C. 22,42 D. 19,96 Định hướng tư duy giải a

N

BTNT.nito   3,875  0,5a  6na  3a;

13


O

D

U

C

TI O

N

CO 2 : a 2a  b  1, 4625.2 a  0,8 BTKL       m  0,8.12  1,325.2  0,175.28  17,15 Ta có:  H O : b a  0,35  0,175  b b  1,325    2 CÂU 63: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm ba amin đồng đẳng bằng một lượng không khí vừa đủ, thu được 5,376 lit CO2, 7,56 gam H2O và 41,664 lit N2( các thể tích khí đo ở đktc, trong không khí oxi chiếm 20%, nitơ chiếm 80% về thể tích). Giá trị của m là: A. 10,80 gam B. 4,05 gam C. 5,40 gam D. 8,10 gam Định hướng tư duy giải CO 2 : 0, 24 BTNT.O BTKL   n O2  0, 45  Ta có:   m   m(C, H, N)  0, 24.12  0, 42.2  (1,86  0, 45.4).28  5, 4 H O : 0, 42  2 CÂU 64: Cho hỗn hợp X có thể tích V1 gồm O2,O3 co tỉ khối so với H2=22. Cho hỗn hợp Y có tích V2 gồm metylamin va etylamin có tỉ khối so với H2=17,8333. Đốt hoàn toàn V2 hỗn hợp Y cần V1 hỗn hợp X. tính tỉ lệ V1:V2? A. 1 B. 2 C. 2,5 D. 3 Định hướng tư duy giải 2V2 4V2   V  O  1 CH 3 NH 2  3 CO 2  3   2 4 Ta có:  và   C H NH  V2 H O  17V2 O  3V1 2 5 2 3    2 3 6 4   V 9V 8V 17V2 V   1 2 Bảo toàn O có ngay 1  1  2  2 4 3 6 V2

TU

PR

CÂU 65: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm các amin là đồng đẳng của vinyl amin thu được 41,8 gam CO2 và 18,9 gam H2O. Giá trị của m là: A. 16,7 gam B. 17,1 gam C. 16,3 gam D. 15,9 gam Định hướng tư duy giải  m  0, 2.14  1,05.12  0,95.2  16,3 Cn H 2n 1 N   n a min  2(n H2O  n CO2 )  2(1,05  0,95)  0, 2 

N

G

U

YE

N

TH

AN

H

CÂU 66: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 16,8 lit CO2, 2,8 lit N2 ( các thể tích khí đo ở đktc) và 20,25 gam H2O.CTPT của X là: A. C4H9N B. C3H7N C. C2H7N D. C3H9N Định hướng tư duy giải  BTNT.N n  0, 25   n a min  0, 25  N 0,75  BTNT.C Ta có: n CO2  0,75  C  3 0, 25   2, 25 BTNT.H  n H  2, 25  H  9 n H2 O  1,125  0, 25  CÂU 67: Đốt cháy 0,15 gam chất hữu cơ X thu được 0,22 gam CO2; 0,18 gam H2O và 56ml N2 (đktc). Biết tỷ khối hơi của X so với oxi là 1,875. Công thức phân tử của X là: A. C2H8N2. B. C3H10N. C. C2H6N2. D. CH4N. Định hướng tư duy giải

n C  0,005  n X  0,0025 Và  Ta có: M X  60  vậy X có 2C trong phân tử 8H trong phân tử n H  0,02 CÂU 68: Cho hỗn hợp X gồm: C3H7COOH, C4H8(NH2)2, HO – CH2 – CH = CH – CH2 – OH. Đốt cháy hết m gam hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy (gồm CO2, H2O, N2) vào dung dịch Ca(OH)2 thấy tạo ra 20 gam kết tủa và dung dịch Y. Đun nóng dung dịch Y lại thấy xuất hiện kết tủa. Cô cạn dung dịch Y thu được chất rắn Z, nung Z đến khối lượng không đổi thu được 5,6 gam chất rắn T. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là ? A. 8,2. B. 5,4. C. 8,8. D. 7,2. Định hướng tư duy giải Để ý thấy các chất đều có 4 nguyên tử C và M = 88. 14


 CaCO3 : 0, 2 BTNT.C  n X  0,1   m X  8,8(gam) Ta có:    n CO2  0, 4  BTNT.Ca CaO : 0,1   Ca(HCO ) : 0,1  3 2  CÂU 69: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin bằng không khí vừa đủ. Trong hỗn hợp sau phản ứng chỉ có 0,4 mol CO2, 0,7 mol H2O và 3,1 mol N2. Giả sử trong không khí chỉ gồm N2 và O2 với tỉ lệ thể tích tương ứng là 4 : 1 thì giá trị của m gần với giá trị nào sau đây nhất ? A. 90,0 B. 50,0 C. 10,0 D. 5,0 Định hướng tư duy giải CO 2 : 0, 4(mol) BTNT.O øng   n Oph¶n  0, 4  0,35  0,75   n Nkh«ngkhÝ  3(mol) Ta có:  2 2 H 2 O : 0,7(mol) BTKL  m 

 m(C, H, N)  0, 4.12  0,7.2  0,1.28 9,0(gam)

TU

PR

O

D

U

C

TI O

N

CÂU 70: Đốt cháy hoàn toàn 9,65 gam hỗn hợp X gồm các amin no hở thu được 17,6 gam CO2 và 12,15 gam H2O. Nếu cho 19,3 gam X tác dụng với HCl dư được m gam muối. Xác định m? A. 37,550 gam B. 28,425 gam C. 18,775 gam D. 39,375 gam Định hướng tư duy giải Chú ý: Đề bài không nói amin đơn chức hay đa chức. CO 2 : 0, 4 9,65  0, 4.12  0,675.2 BTKL BTKL X   n Trong   0, 25   m   9,65  0, 25.36,5 .2  37,55 Ta có:  N H O : 0,675 14  2 CÂU 71: Hỗn hợp X chứa 2 amin no, mạch hở, đơn chức (đồng đẳng liên tiếp, tỷ lệ mol 4:1), một ankan và một anken. Đốt cháy toàn toàn 0,35 mol X cần dùng vừa đủ 0,88 mol O2. Sản phẩm cháy thu được có chứa 20,68 gam CO2 và 0,05 mol N2. Phần trăm khối lượng của anken có trong X gần nhất với: A. 22,6% B. 25,0% C. 24,2% D. 18,8% Định hướng tư duy giải n a min  0,1 BTNT.O X   n H2O  0,88.2  0, 47.2  0,82 Ta có: n N2  0,05  n anken  ankan  0,35  0,1  0, 25

TH

AN

H

  0, 2   CH 4 n   0,82  0, 47  n ankan  1,5n a min    ankan  n anken  0,05 CH 3 NH 2 : 0,08 0, 47  0, 2  0,05.2  1,7   Dễ thấy Ca min  0,1 C2 H 5 NH 2 : 0,02

0, 47  0, 2  0,08  0,02.2  3   %C3 H 6  24,19% 0,05 CÂU 72: Cho hỗn hợp X gồm axit butanoic, butan-1,4-điamin, but-2-en-1,4-điol. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X, sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào 300ml dung dịch Ca(OH)2 0,1 M thu được kết tủa và dung dịch Y. Y tác dụng vừa đủ với dung dịch Ba(OH)2 lại thấy xuất hiện kết tủa. Tổng khối lượng kết tủa ở hai lần là 4,97 gam . Giá trị của m là A. 0,72 B. 0,82 C. 0,94 D. 0,88 Định hướng tư duy giải Để ý: cả 4 chất đều có 4 nguyên tử C và M = 88 CaCO3 : a  Ta có: n Ca (OH)2  0,03  Ca(HCO3 ) 2 : 0,03  a BaCO3 : 0,03  a Ba (OH)2     4,97  0,03.100  197(0,03  a) CaCO3 : 0,03  a   a  0,02   n CO2  0,04   n X  0,01   m  0,01.88  0,88

N

G

U

YE

N

BTNT.C   Canken 

15


TÍNH BAZƠ CỦA AMIN – MUỐI CỦA AMIN Ví dụ 1: Để phản ứng hết với 400 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,5M và FeCl3 0,8 M cần bao nhiêu gam hỗn hợp gồm metyl amin và etyl amin có tỉ khối so với H2 là 17,25? A. 41,4 gam B. 40,02 gam C. 51,57 gam D. 33,12 gam Định hướng tư duy giải n H  0, 2   n OH  n a min  1,16   m  1,16.2.17, 25  40,02 Ta có:  n Fe3  0,32 Ví dụ 2: Cho 9,85 gam hỗn hợp 2 amin, đơn chức, bậc 1 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 18,975 gam muối. Khối lượng HCl phải dùng là A. 9,521 B. 9,125 C. 9,215 D. 9,512 Định hướng tư duy giải

N

18,975  9,85  0, 25   m HCl  9,125 36,5

TI O

BTKL   n HCl 

31, 68  20  0,32   n1 : n 2 : n 3  0, 02 : 0, 2 : 0,1 36,5

TH

BTKL   n HCl 

AN

H

TU

PR

O

D

U

C

Ví dụ 3: Hỗn hợp X gồm AlCl3 và và CuCl2. Hòa tan hỗn hợp X vào nước thu được 200 ml dung dịch A. Sục khí metyl amin tới dư vào trong dung dịch A thu được 11,7 gam kết tủa. Mặt khác, cho từ từ dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch A thu được 9,8 gam kết tủa. Nồng độ mol/l của AlCl3 và CuCl2 trong dung dịch A lần lượt là: A. 0,1M và 0,75M B. 0,5M và 0,75M C. 0,75M và 0,1M D. 0,75M và 0,5M Định hướng tư duy giải Chú ý: Cu(OH)2 tạo phức với CH3NH2  AlCl3  : 0,75M Cu(OH) 2 : 9,8   Cu 2  : 0,1       Al3 : 0,15 Al(OH)3 :11,7   CuCl2  : 0,5M Ví dụ 4: Cho 20 gam hỗn hợp 3 amin no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp, tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ, sau cô cạn thu được 31,68 hỗn hợp muối. Nếu 3 amin trên trộn theo thứ tự khối lượng mol tăng dần với số mol có tỉ lệ 1: 10: 5 thì amin có khối lượng phân tử nhỏ nhất có công thức phân tử là: A. CH3NH2 B. C2H5N C. C3H7NH2 D. C4H11NH2 Định hướng tư duy giải

  0,02R  0, 2(R  14)  0,1(R  28)  20   R  45   C2 H5 N

N

G

U

YE

N

MUỐI CỦA AMIN Ví dụ 5: Cho 3,76 gam chất X có CTPT là CH6O3N2 tác dụng với dung dịch chứa 0,06 mol NaOH đun nóng thu được chất khí làm xanh quỳ tím ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là? A. 3,5 B. 4,20 C. 5,1 D. 5,16 Định hướng giải Nhận thấy X có dạng CnH2n+4N2O3: 0,04 → CH6O3N2 – HNO3 = CH5N→X là muối của CH3NH2 với HNO3

 NaNO3 : 0, 04  m   m  4, 2 (gam)  NaOH : 0, 02 Ví dụ 6: Cho 5,4 gam chất X có CTPT là C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch chứa 0,12 mol KOH đun nóng thu được chất khí làm xanh quỳ tím ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là? A. 8,14 B. 8,25 C. 9,13 D. 8,97 Định hướng giải Nhận thấy X có dạng CnH2n+4N2O3: 0,05 → C2H8O3N – HNO3 = C2H7N→X là muối của C2H5NH2 với HNO3

1


KNO3 : 0, 05  m   m  8,97(gam) KOH : 0, 07 Ví dụ 7: Cho 27,75 gam chất hữu cơ A có CTPT C3H11N3O6 tác dụng vừa đủ với 450 ml dung dịch NaOH 1M tạo thành nước, 1 chất hữu cơ đa chức bậc một và m gam hỗn hợp muối vô cơ. Giá trị của m là: A. 28,45. B. 38,25. C. 28,65 D. 31,80. Định hướng tư duy giải Nhận thấy A không có dạng CnH2n+4N2O3 và trong A có 3 nguyên tử N Kỹ thuật trừ phân tử: C3H11N3O6 – H2CO3 – HNO3 = C2H8N2 Vậy A là muối của amin đa chức H2N-CH2-CH2-NH2

N

 NaNO3 : 0,15   m  0,15(85  106)  28, 65(gam)  m  Na 2 CO3 : 0,15

AN

H

TU

PR

O

D

U

C

TI O

Ví dụ 8: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H12O3N2 khi tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng thu được hai khí làm xanh quỳ tím tẩm nước cất. X có bao nhiêu công thức cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên? A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Định hướng tư duy giải X có công thức cấu tạo quen thuộc là: (CH3NH3)2CO3 CTCT này không thỏa mãn Hai khí xanh quỳ chỉ có thể là amin và NH3. Do X có 3C nên không thể có TH có 2 amin Do X có 3 O nên X không thể tạo ra bởi a xit đa chức được. Áp dụng phương pháp trừ axit (lấy X – H2CO3) ta suy ra. Các chất thỏa mãn là: NH4CO3NH3C2H5 và NH4CO3NH2 (CH3)2 Ví dụ 9: Cho 0,1 mol chất X có CTPT là CH6O3N2 tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun nóng thu được chất khí làm xanh quỳ tím ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là? A. 8,5 B. 12,5 C. 15,0 D. 21,8 Định hướng giải X là muối của CH3NH2 với HNO3  CH 3 NH 2  NaNO3  H 2 O Ta có: CH 3 NH 3 NO3  NaOH 

N

G

U

YE

N

TH

 NaNO3 : 0,1  m   m  12,5(gam)  NaOH : 0,1 Ví dụ 10: Muối X có công thức phân tử C3H10O3N2. Lấy 19,52 gam X cho tác dụng với 200 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam hỗn hợp các chất vô cơ và phần hơi có chứa chất hữu cơ bậc 1. Giá trị gần đúng nhất của m là ? A. 13,28. B. 21,8. C. 18,4. D. 19,8. Định hướng tư duy giải KNO3 : 0,16 KOH CH 3CH 2 CH 2 NH 3 NO3     m  18,4(gam) KOH : 0,04 Ví dụ 11: Hỗn hợp X gồm 4 chất hữu cơ đều có cùng công thức phân tử C2H8O3N2. Cho một lượng X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 0,5M và đun nóng, thu được dung dịch Y chỉ gồm các chất vô cơ và 6,72 lít (đktc) hỗn hợp Z gồm 3 amin. Cô cạn toàn bộ dung dịch Y thu được 29,28 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của V là A. 420 B. 480 C. 960 D. 840 Định hướng tư duy giải CH 3CH 2 NH 3 NO3  NaNO3   NaNO3 : a CH 3 NH 2 NO3CH 3  t0    NaHCO3   Ta có X là:   Na 2 CO3 : b H 2 N  CH 2  NH 3 HCO3  Na CO 2 3  CH 2 (NH 3 ) 2 CO3 

85a  106b  29, 28 a  0,12 0,12  0,18.2      V   0,96 a  b  0,3 b  0,18 0,5   2


C 3 H 7

có 2 đồng phân

C 4 H 9

có 4 đồng phân

N

BÀI TẬP RÈN LUYỆN CÂU 1: Trung hòa 6,75 gam amin no, đơn chức, mạch hở X bằng lượng dư dung dịch HCl. Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 12,225 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là: A. 3 B. 4 C. 1 D. 2 Định hướng tư duy giải 12, 225  6,75 BTKL   nX   0,15   M X  45   C2 H 7 N 36,5 Các đồng phân của X là: C2 H 5  NH 2 CH 3 NHCH 3 Chú ý: Khi phải đếm số đồng phân.Các bạn cần nhớ số đồng phân của các gốc quan trọng sau : có 1 đồng phân CH 3  C 2 H5

G

U

YE

N

TH

AN

H

TU

PR

O

D

U

C

TI O

–C5H11 có 8 đồng phân CÂU 2: Hỗn hợp M gồm C2H5NH2, CH2=CHCH2NH2, H2NCH2CH2CH2NH2, CH3CH2CH2NH2 và CH3CH2NHCH3. Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít M, cần dùng vừa đủ 25,76 lít O2, chỉ thu được CO2; 18 gam H2O và 3,36 lít N2. Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Phần trăm khối lượng của C2H5NH2 trong M là A. 48,21%. B. 24,11%. C. 40,18%. D. 32,14%. Định hướng tư duy giải n M  0,25  n O2  1,15 BTKL BTNT.O Ta có:    n CO2  0,65(mol) Ta  m M  18  0,15.28  0,65.44  1,15.32  14(gam) n  1  H2 O n  0,15(mol)  N2 C 2 H 5 NH 2 : a M chỉ chứa các chất có 2 C và 3C nên dồn M về:  C 3 H x N z : 0,25  a 0,1.45 BTNT.C   2a  3(0,25  a)  0,65   a  0,1  %   32,14% 14 CÂU 3: Trung hòa hoàn toàn 8,88 gam một amin ( bậc một, mạch cacbon không phân nhánh) bằng axit HCl, tạo ra 17,64 gam muối. Amin có công thức là: A. H2NCH2CH2CH2CH2NH2 B. CH3CH2CH2NH2 C. H2NCH2CH2NH2 D. H2NCH2CH2CH2NH2 Định hướng tư duy giải Nhìn nhanh qua đáp án thấy có hai TH là amin đơn chức và 2 chức 8,88 TH1: M   37(loai) 0, 24 17,64  8,88   n HCl   0, 24     H 2 N  CH 2  CH 2  CH 2  NH 2 8,88 36,5 TH2 : M   74 0,12

N

CÂU 4: Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin no, đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M, cô cạn dung dịch thu được 31,68 gam muối. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là A. 16ml B. 32ml C. 160ml D. 320ml Định hướng tư duy giải BTKL   n HCl 

31, 68  20  0,32   VHCl  0,32(l)  320(ml) 36,5

CÂU 5: Chia 1 amin bậc 1,đơn chức A thành 2 phần đều nhau. Phần 1: Hòa tan hoàn toàn trong nước rồi thêm dung dịch FeCl3 (dư). Kết tủa sinh ra lọc rồi đem nung tới khối lượng không đổi được 1,6 gam chất rắn. Phần 2: Tác dụng với HCl dư sinh ra 4,05 gam muối. CTPT của A là : A. CH3NH2 B. C2H5NH2 C. C3H7NH2 D. C4H9NH2 Định hướng tư duy giải 3


Dễ thấy 1,6 gam là Fe2O3 BTNT.Fe   n Fe2 O3  0,01   n Fe3  0,02   n OH  0,06   n  NH2  0,06 4,05  67,5   M A  31   CH 3 NH 2 0,6 CÂU 6: Cho 11,16 gam một amin đơn chức A tác dụng với dd H2SO4 loãng dư thu được 17,04 gam muối. Công thức của A là: A. C7H7NH2 B. C6H5NH2 C. C4H7NH2 D. C3H7NH2 Định hướng tư duy giải Chú ý: Sản phẩm là muối (RNH3)2SO4 17,04  11,16 11,16 BTKL   n axit   0,06   MA   93   C6 H 5 NH 2 98 0,06.2 CÂU 7: Trung hòa hoàn toàn 14,16 gam một amin X bằng axit HCl, tạo ra 22,92 gam muối. Amin X tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, giải phóng khí nitơ. Amin X là A. H2NCH2CH2CH2NH2. B. CH3CH2CH2NH2. C. CH3CH2NHCH3. D. H2NCH2CH2NH2. Định hướng tư duy giải X tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, giải phóng khí nitơ → X là amin bậc 1 →loại C. Trường hợp 1: Amin 2 chức. 22,92  14,16 14,16 BTKL   n HCl   0,24   n X  0,12  M X   118 (loại) 36,5 0,12 Vậy chỉ còn B là thỏa mãn vì là amin bậc 1. 14,16 22,92  14,16 BTKL Nếu tính cụ thể:   MX   59   C3 H 7 NH 2  n HCl   0,24  0, 24 36,5 CÂU 8: Cho 50 gam dung dịch amin đơn chức X nồng độ 11,8% tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y được 9,55 gam muối khan. Số công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử của X là A. 5 B. 3 C. 2 D. 4 Định hướng tư duy giải 50.11,8 9,55  5,9 BTKL m a min   5,9   n HCl   0,1   C 3H9 N 100 36,5 CÂU 9: Cho H2SO4 trung hoà 6,84 gam một Amin đơn chức X thu được 12,72 gam muối. Công thức của Amin X là: A. C2H5NH2 B. C3H7NH2 C. C3H5NH2 D. CH3NH2 Định hướng tư duy giải 12,72  6,84 6,84 BTKL  n axit   0,06  Ta có :   M a min   57   C3 H 5  NH 2 98 0,06.2 CÂU 10: Hòa tan Etyl amin vào nước thành dung dịch C%. Trộn 300 gam dung dịch này với dung dịch FeCl3 dư thấy có 6,42 gam kết tủa. Giá trị của C là : A. 3. B. 4,5. C. 2,25. D. 2,7. Định hướng tư duy giải 6, 42 0,18.45 Ta có : n Fe(OH)3   0,06   n C2 H5 NH2  n OH  0,06.3  0,18   C%   2,7% 107 300 CÂU 11: Cho hỗn hợp X là các amin no, đơn chức mạch hở lần lượt có phần trăm khối lượng của nitơ là 31,11%. 23,73%, 16,09%, 13,86%. Cho m gam hỗn hợp X có tỷ lệ mol tương ứng là 1:3:7:9 tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thấy tạo ra 296,4 gam muối. Giá trị m là A. 120,8 gam B. 156,8 gam C. 208,8 gam D. 201,8 gam. Định hướng tư duy giải Dễ thấy X lần lượt chứa : C2H5NH2, C3H7NH2, C5H11NH2, C6H13NH2

N

G

U

YE

N

TH

AN

H

TU

PR

O

D

U

C

TI O

N

Khi đó : M A  36,5 

4


C 2 H 5 NH 2 :a  296, 4   45a  59.3a  87.7a  101.9a  C 3 H 7 NH 2 :3a HCl   n HCl  20a   a  0,12 Giả sử:  36,5 C 5 H11NH 2 :7a C 6 H13 NH 2 : 9a

TI O

N

BTKL   m  296, 4  0,12.20.36,5  208,8(gam) CÂU 12: Cho 1,22g hỗn hợp X gồm 2 amin bậc 1 (có tỉ lệ số mol là 1:2) tác dụng vừa đủ với 400ml dung dịch HCl 0,1M thu được dung dịch Y. Mặt khác khi đốt cháy hoàn toàn 0,09 mol hỗn hợp X thu được mg khí CO2 ; 1,344 lit (đktc) khí N2 và hơi nước. Giá trị của m là: A. 3,42g B. 5,28g C. 2,64g D. 3,94g Định hướng tư duy giải Ta có thể suy luận nhanh như sau: Vì số C trong X phải lớn hơn 1 nghĩa là: n CO 2  0,09  m CO2  0,09.44  3,96 → Chọn B

PR

R1  NH 2 : 0,02 Dễ dàng suy ra 1,22 gam X có  H 2 N  R 2  NH 2 : 0,01

O

D

U

C

BTNT.N X n  0,06   n Trong   NH 2  0,12 Ta sẽ đi giải mẫu mực bài toán trên như sau: Ta có:  N2  n X  0,09 → X có 1 amin đơn chức và 1 amin 2 chức R  NH : a a  b  0,09 a  0,06 1 2     Với thí nghiệm đốt cháy 0,09 mol X. Ta có:  a  2b  0,12 b  0,03 H2 N  R2  NH2 : b

TU

BTKL   0,02(R1  16)  0,01(R 2  32)  1,22   2R1  R 2  58

N

TH

AN

H

CH 3  NH 2 : 0,06 BTNT.C    m CO2  0,12.44  5,28 Vậy khi đốt 0,09 mol X  H N  CH  CH  NH : 0,03 2 2 2  2 CÂU 13: Cho 1,22g hỗn hợp X gồm 2 amin bậc 1 (có tỉ lệ số mol là 1:2) tác dụng vừa đủ với 400ml dung dịch HCl 0,1M thu được dung dịch Y. Mặt khác khi đốt cháy hoàn toàn 0,09 mol hỗn hợp X thu được mg khí CO2; 1,344 lit (đktc) khí N2 và hơi nước.Giá trị của m là A. 3,42g B. 5,28g C. 2,64g D. 3,94g Định hướng tư duy giải Ta có thể suy luận nhanh như sau : Vì số C trong X phải lớn hơn 1 nghĩa là n CO 2  0,09  m CO2  0,09.44  3,96 →Chọn B

U

YE

BTNT.N X n N2  0,06    n Trong  NH 2  0,12 Ta sẽ đi giải mẫu mực bài toán trên như sau: Ta có:  n X  0,09

G

X có 1 amin đơn chức và 1 amin 2 chức

N

R1  NH 2 : a a  b  0,09 a  0,06     Với thí nghiệm đốt cháy 0,09 mol X. Ta có :  a  2b  0,12 b  0,03 H 2 N  R 2  NH 2 : b R1  NH 2 : 0,02 Dễ dàng suy ra 1,22 gam X có  H 2 N  R 2  NH 2 : 0,01 BTKL   0,02(R1  16)  0,01(R 2  32)  1,22   2R1  R 2  58

CH  NH 2 : 0,06 BTNT.C  3   m CO2  0,12.44  5,28 Vậy khi đốt 0,09 mol X  H 2 N  CH 2  CH 2  NH 2 : 0,03 CÂU 14: Đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp X gồm metan, metylamin và trimetylamin bằng oxi vừa đủ được V1 lít hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn toàn bộ Y qua bình H2SO4 đặc dư thấy thoát ra V2 lít hỗn hợp khí Z (các thể tích đo cùng điều kiện). Mối quan hệ giữa V, V1, V2 là: A. V = 2V2 - V1 B. 2V = V1 - V2 C. V = V1 - 2V2 D. V = V2 - V1. 5


TI O

N

Định hướng tư duy giải BTNT.C    CO 2 : a  b  3c CH 4 : a V  a  b  c    BTNT.H  O2  H 2 O : 2a  2,5b  4,5b  Ta có: CH 5 N : b     V1  3a  4b  8c   V  V1  2V2 C H N : c  BTNT.N V  a  1,5b  3,5c  N 2 : 0,5b  0,5c  2  3 9   CÂU 15: Cho hỗn hợp X gồm propyl amin, đietyl amin, glyxin và axit glutamic. Lấy m gam X tác dụng vừa đủ với 500ml HCl 1M. Cũng m gam hỗn hợp trên khi tác dụng với axit nitrơ dư thì thu được 4,48 lít N2(đktc). Phần trăm theo số mol của dietyl amin là: A.25% B. 20% C. 40% D. 60% Định hướng tư duy giải  C3 H 7 NH 2  H 2 N  CH 2  COOH HCl   n X  n HCl  0,5(mol) n R  NH2  n N2  0, 2 Ta có:  H 2 N  C3 H 5   COOH  2  C H  NH  C H 2 5  2 5

C

  n C2 H5  NH C2 H5  0,5  0, 2  0,3   %n C2 H5  NH C2 H5  60%

U

YE

N

TH

AN

H

TU

PR

O

D

U

CÂU 16: Cho 13,5 gam hỗn hợp gồm 3 amin no, đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch HCl xM, thu được dung dịch chứa 24,45 gam hỗn hợp muối. Giá trị của x là A. 0,5. B. 1,4. C. 2,0. D. 1,0. Định hướng tư duy giải 24, 45  13,5 BTKL Ta   n HCl   0,3(mol)   x  1M 36,5 CÂU 17: Cho 2,655 gam amin no, đơn chức, mạch hở X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,8085 gam muối. Công thức phân tử của X là A. C3H7N. B. C3H9N. C. CH5N. D. C2H7N. Định hướng tư duy giải 4,8085  2,655 BTKL   nX   0,059   M X  45   C2 H 5 NH 2 36,5 CÂU 18: Hỗn hợp E gồm amin X có công thức dạng CnH2n+3N và aminoaxit Y có công thức dạng CnH2n+1O2N (trong đó số mol X gấp 1,5 lần số mol Y). Cho 14,2 gam hỗn hợp E tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được 21,5 gam hỗn hợp muối. Mặt khác, cho 14,2 gam hỗn hợp E tác dụng với một lượng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 11,64 B. 13,32. C. 7,76. D. 8,88. Định hướng tư duy giải X : 0,12 21,5  14, 2 BTKL   n HCl   0, 2  n NH2   36,5 Y : 0,08

N

G

C3 H 9 N : 0,12 BTKL     m  8,88(gam) H 2 N  CH 2  CH 2  COOH : 0,08 CÂU 19: Hỗn hợp X là hai amin no, đơn chức,mạch hở,hơn kém nhau 2 nguyên tử C trong phân tử.Cho 5,46 gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl (dư) thu được 10,57 gam hỗn hợp muối.Phần trăm khối lượng amin có khối lượng phân tử lớn trong X là : A. 56,78% B. 34,22 C. 43,22 D. 65,78% Định hướng tư duy giải CH 3  NH 2 : 0,1 5, 46 10,57  5, 46 BTKL  MX   39   Ta có :   n HCl  n X   0,14(mol)  0,14 36,5 C3 H 7  NH 2 : 0,04

  %C3 H 7  NH 2  43, 22% CÂU 20: Cho hỗn hợp X gồm axit butanoic, butan-1,4-điamin, but-2-en-1,4-điol. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X, sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào 300ml dung dịch Ca(OH)2 0,1 M thu được kết tủa và 6


dung dịch Y. Y tác dụng vừa đủ với dung dịch Ba(OH)2 lại thấy xuất hiện kết tủa. Tổng khối lượng kết tủa ở hai lần là 4,97 gam . Giá trị của m là A. 0,72 B. 0,82 C. 0,94 D. 0,88 Định hướng tư duy giải Để ý: cả 4 chất đều có 4 nguyên tử C và M = 88 CaCO3 : a  Ta có: n Ca (OH)2  0,03  Ca(HCO3 ) 2 : 0,03  a BaCO3 : 0,03  a Ba (OH)2     4,97  0,03.100  197(0,03  a) CaCO3 : 0,03  a   a  0,02   n CO2  0,04   n X  0,01   m  0,01.88  0,88

AN

H

TU

PR

O

D

U

C

TI O

N

CÂU 21: Cho 20g hỗn hợpX gồm ba amin no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M, cô cạn dung dịch thu được 31,68g muối. Xác định thể tích HCl đã dùng ? A. 16ml B. 32ml C. 160ml D. 320ml Định hướng tư duy giải 31,68  20 BTKL   n HCl   0,32   V  320(ml) 36,5 CÂU 22: Cho 3,54 gam hỗn hợp hai amin no, đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với HCl thu được 5,73 gam muối. Số mol HCl đã tham gia phản ứng là: A. 0,06 B. 0,05 C. 0,04 D. 0,07 Định hướng tư duy giải 5,73  3,54 BTKL Ta có:   n HCl   0,06(mol) 36,5 CÂU 23: Cho 8,26 gam hỗn hợp X gồm propylamin, etylmetylamin và trimetylamin tác dụng với dung dịch HCl loãng dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 14,10 gam. B. 13,23 gam. C. 17,08 gam. D. 13,37 gam. Định hướng tư duy giải : Nhận thấy X chỉ chứa các amin đơn chức đều có công thức phân tử C 3 H 9 N

 m  8,26  0,14.36,5  13,37  gam  Ta có : n HCl  n X  0,14 

N

TH

CÂU 24: Cho 5,4 gam amin đơn chức X tác dụng với dung dịch HCl loãng dư, thu được 9,78 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là. A. 2 B. 1 C. 6 D. 8 Định hướng tư duy giải:

YE

C2 H 5 NH 2   n X  0,12   m  45  X CH 3 NHCH 3

N

G

U

CÂU 25: Cho 0,2 mol hỗn hợp gồm etylamin và đimetylamin tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư, thu được m gam muối. Giá trị m là A. 21,6 gam. B. 16,1 gam. C. 16,3 gam. D. 21,4 gam. Định hướng tư duy giải : Nhận thấy X chỉ chứa các amin đơn chức đều có công thức phân tử C 2 H 7 N

 m  0,2.45  0,2.63  21,6  gam  Ta có : n HNO3  n X  0,2 

CÂU 26: Cho hỗn hợp X gồm propyl amin, đietyl amin, glyxin và axit glutamic. Lấy m gam X tác dụng vừa đủ với 500ml HCl 1M. Cũng m gam hỗn hợp trên khi tác dụng với axit nitrơ dư thì thu được 4,48 lít N2(đktc). Phần trăm theo số mol của dietyl amin là: A.25% B. 20% C. 40% D. 60% Định hướng tư duy giải

7


 C3 H 7 NH 2  H 2 N  CH 2  COOH HCl Ta có:     n X  n HCl  0,5(mol) n R  NH2  n N2  0, 2 H N  C H  COOH  2 3 5  2  C H  NH  C H 2 5  2 5   n C2 H5  NH  C2 H5  0,5  0, 2  0,3   %n C2 H5  NH  C2 H5  60%

TI O

N

ĐÁP ÁN BÀI TẬP VẬN DỤNG – MUỐI CỦA AMIN CÂU 1: Hỗn hợp X gồm chất Y (C2H10O3N2) và chất Z (C2H7O2N). Cho 14,85 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch M và 5,6 lít (đktc) hỗn hợp T gồm 2 khí đều làm xanh quỳ tím ẩm. Cô cạn toàn bộ dung dịch M thu được m gam muối khan. Giá trị của m là : A. 11,8. B. 12,5. C. 14,7 D. 10,6. Định hướng tư duy giải CH NH 3CO3 NH 4 : a CH 3 NH 2 : a 2a  b  0, 25 a  0,1 Ta có :  3       110a  77b  14,85 b  0,05 CH 3COONH 4 : b  NH 3 : a  b

TU

PR

O

D

U

C

 Na 2 CO3 : 0,1   m  14,7  CH 3COONa : 0,05 CÂU 2: Cho hỗn hợp X gồm A (C5H16O3N2) và B (C4H12O4N2) tác dụng với một lượng dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi cô cạn thu được m gam hỗn hợp Y gồm hai muối D và E (MD < ME) và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp Z gồm hai amin no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối hơi đối với H2 là 18,3. Khối lượng của muối E trong hỗn hợp Y là: A. 3,18 gam. B. 5,36 gam. C. 8,04 gam. D. 4,24 gam. Định hướng tư duy giải CH 3 NH 3OOC  COOCH 3 NH 3 : 0,06 CH 3 NH 2 : 0,12 Ta có: n Z  0,2  → Hỗn hợp X là:  (C 2 H 5 NH 3 )2 CO3 : 0,04 C 2 H 5 NH 2 : 0,08

N

TH

AN

H

  m  0,06.134  8,04(gam) CÂU 3: Hợp chất hữu cơ G có công thức phân tử C3H10O3N2. Cho 14,64 gam A phản ứng hoàn toàn với 150 ml dung dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam chất rắn khan chỉ gồm các chất vô cơ. Giá trị của m là: A. 12,12 gam B. 13,80 gam C. 12,75 gam D. 14,14 gam Định hướng tư duy giải n G  0,12 KNO3 : 0,12 Ta có:   m   m  13,8(gam)  C3 H 7 NH 2  KNO3  H 2 O C3 H 7 NH 3 NO3  KOH  KOH : 0,03

N

G

U

YE

CÂU 4: Hỗn hợp E gồm hai chất hữu cơ X (C2H7O3N) và Y (C3H12O3N2). X và Y đều có tính chất lưỡng tính. Cho m gam hỗn hợp E tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí Z (Z là hợp chất vô cơ). Mặt khác, khi cho m gam hỗn hợp E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thoát ra 6,72 lít khí T (T là hợp chất hữu cơ đơn chức chứa C, H, N và làm xanh giấy quỳ ẩm). Cô cạn dung dịch thu được chất rắn gồm hai chất vô cơ. Thể tích các khí đo ở đktc. Giá trị của m là: A. 23,1 gam B. 22,4 gam C. 21,7 gam D. 20,5 gam Định hướng tư duy giải HCl    n CO2  a  b  0,2 CH 3 NH 3 HCO3 : a(mol)  Từ dữ kiện bài toán suy ra:     NaOH CH 3 NH 3CO3 NH 3CH 3 : b(mol)    n CH3NH2  a  2b  0,3   a  b  0,1 (mol)   m  217.0,1  21,7(gam) CÂU 5: Cho hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH có đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ tím). Tỷ khối hơi của hỗn hợp Z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dd Y thu được khối lượng muối khan là A. 16,5 gam. B. 8,7 gam C. 15,9 gam D. 14,3 gam. Định hướng tư duy giải 8


CH COONH 4  NH 3 : 0,05(mol) CH COONa : 0,05 BTNT X là  3  0, 2 mol Z    m  14,3(gam)  3 HCOONa : 0,15 HCOONH 3CH 3 CH 3 NH 2 : 0,15(mol) CÂU 6: Cho một hợp chất hữu cơ X có công thức C2H10N2O3. Cho 11 gam chất X tác dụng với một dung dịch có chứa 12 gam NaOH, đun nóng để các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được hỗn hợp Y gồm hai khí đều có khả năng làm đổi màu quỳ tím ẩm và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 24,6. B. 10,6. C. 14,6. D. 28,4. Định hướng tư duy giải Từ các dữ kiện X phải là CH 3 NH 3  CO3  NH 4 n  0,1(mol)  Na CO : 0,1(mol) NaOH Ta có:  X   m  14,6(gam)  2 3  NaOH : 0,1(mol) n NaOH  0,3(mol)

19,9

 C%  16,5  200  7, 2  9,51%

TU

BTKL  

PR

O

D

U

C

TI O

N

CÂU 7: Cho 16,5 gam chất A có CTPT là C2H10O3N2 vào 200 gam dung dịch NaOH 8%. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch B và khí C. Biết C gồm hai khí đều có khả năng hóa xanh quỳ tím ẩm. Tổng nồng độ % các chất tan có trong B gần nhất với: A. 8,5% B. 9,5% C. 10,5% D. 11,5% Định hướng tư duy giải A là :  CH 3 NH 3  CO3  NH 4   Ta có: n A  0,15(mol)  CH3 NH3  CO3  NH 4   2NaOH  Na 2CO3  NH3  CH3 NH 2  2H 2O n  NaOH  0, 4(mol)  NH 3 : 0,15 NaOH(du) : 0,1 Trong B  C  m C  7, 2(gam)  B   m ChÊt tan  19,9(gam) Na CO : 0,15 CH NH : 0,15 2  2 3  3

N

G

U

YE

N

TH

AN

H

CÂU 8: Cho 9,3 gam chất X có CTPT là C2H7O3N tác dụng với dung dịch chứa 8,4 gam KOH.Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn.Giá trị của m là : A. 10,35 gam B. 7,3 gam C. 12,4 gam D. 10,24gam Định hướng tư duy giải CH NH3 HCO3  KOH  CH3 NH 2  KHCO3  H 2 O Ta có:  3 KHCO3  KOH  K 2 CO3  H 2 O n X  0,1(mol) K CO : 0,05 KOH : 0,05 t 0 ,BTNT.K   K 2 CO3 : 0,075  m  10,35(gam)     2 3 KHCO : 0,1 n  0,15 mol KHCO : 0,05     3  3   KOH CÂU 9: Cho 9,3 gam chất X có công thức phân tử C3H12N2O3 đun nóng với 2 lít dung dịch KOH 0,1M. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được một chất khí làm quỳ tím ẩm đổi thành xanh và dung dịch Y chỉ chứa chất vô cơ. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng chất rắn khan là A. 10,375 gam. B. 9,950 gam. C. 13,150 gam. D. 10,350 gam. Định hướng tư duy giải Từ dữ kiện bài toán suy ra :  CH3 NH3 2 CO3  2KOH  2CH3 NH 2  K 2 CO3  2H 2 O Có n X 

K CO : 0,075 9,3  0,075(mol)  m  13,150  2 3 124 KOH : 0,05

CÂU 10: X có CTPT C3H12N2O3. X tác dụng với dung dịch NaOH (đun nóng nhẹ) hoặc HCl đều có khí thoát ra. Lấy 18,60 gam X tác dụng hoàn toàn với 400ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch đến khối lượng không đổi thì được m (gam) rắn khan, m có giá trị là A. 21,20 B. 19,9 C. 22,75 D. 20,35 Định hướng tư duy giải Ta có:  CH 3 NH 3 2 CO3  2NaOH  2CH 3 NH 2  Na 2 CO3  2H 2 O 9


n X  0,15 BTKL  18,6  0, 4.40  m  0,15.2.31  0,15.2.18   m  19,9(gam)   n NaOH  0, 4 CÂU 11: Cho 0,1 mol chất X (C2H8O3N2) tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun nóng thu được

chất khí làm xanh giấy quỳ ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là: B. 12,5 gam C. 15 gam D. 21,8 gam A. 5,7 gam Định hướng tư duy giải Chú ý: CH 3CH 2 NH 3 NO3  NaOH  CH 3CH 2 NH 2  NaNO3  H 2 O

PR

O

D

U

C

TI O

N

 NaNO3 : 0,1 BTKL  Y  m  12,5(gam)  NaOH : 0,1 CÂU 12: Cho m gam hỗn hợp E gồm chất X (C7H17N3O3) và chất Y (C3H10N2O4) tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu được 4,48 lít (đktc) hỗn hợp hai khí làm xanh quỳ tím ẩm có tỷ khối so với He bằng 9,5 và hỗn hợp 3 muối (trong đó có 2 muối dạng CnH2nNO2Na và một muối của axit cacboxylic đơn chức). Mặt khác, cho m gam hỗn hợp E trên tác dụng với lượng dư HCl thu được dung dịch Z chứa y gam muối. Phần trăm khối lượng muối có khối lượng phân tử lớn nhất trong Z là? A. 33,60% B. 21,82% C. 39,80% D. 31,18% Định hướng tư duy giải NH 3 : 0,05   Xử lý khí  C 2 H 5 NH 2 : 0,15 HCOONH 3  CH 2  COONH 4 : 0,05 Từ đó có ngay  C 2 H 5 NH 3  Gly  Ala : 0,15

YE

N

TH

AN

H

TU

GlyHCl : 0, 2  NH Cl : 0, 05 18,825  4     %AlaHCl   33, 60% 56, 025 C2 H 5 NH 3Cl : 0,15 AlaHCl : 0,15 CÂU 13: Hỗn hợp X gồm 2 chất có công thức phân tử là C3H12N2O3 và C2H8N2O3. Cho 3,40 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH (đun nóng), thu được dung dịch Y chỉ gồm các chất vô cơ và 0,04 mol hỗn hợp 2 chất hữu cơ đơn chức (đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm). Cô cạn Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 3,12 B. 2,76 C. 3,36 D. 2,97 Định hướng tư duy giải C2 H 5 NH 3 NO3  NaNO3 : 0,02 NaOH     m  2,76 Ta có 3, 40   Na 2 CO3 : 0,01  CH 3 NH 3  2 CO3

N

G

U

CÂU 14: Cho hỗn hợp X gồm gồm chất Y C2H10O3N2 và chất Z C2H7O2N. Cho 14,85 gam X phản ứng vừa đủ với lượng dung dịch NaOH đun nóng, thu được dung dịch M và 5,6 lít (đktc) hỗn hợp T gồm 2 khí ( đều làm xanh quỳ tím tẩm nước cất). Cô cạn toàn bộ dung dịch M thu được m gam mối khan. Giá trị của m có thể là: A. 12,5 B. 11,8 C. 10,6 D. 14,7 Định hướng tư duy giải Từ dữ kiện của đề bài ta suy ra X là: CH 3COONH 4 : a(mol)  NH 3 : a  b NaOH     NH 4  CO3  NH 3CH 3 : b(mol) CH 3 NH 2 : b CH 3COONa : 0,05 a  2b  0, 25 a  0,05(mol) BTNT.C      M  77a  110b  14,85 b  0,1(mol)  Na 2 CO3 : 0,1

  m  0,05.82  106.0,1  14,7(gam)

10


CÂU 15: Chất hữu cơ X là một muối axit, công thức phân tử C4H11O3N có khả năng phản ứng với cả dung dịch axit và dung dịch kiềm. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư rồi cô cạn thì phần rắn thu được chỉ chứa chất vô cơ. Số công thức cấu tạo phù hợp với tính chất trên là A. 4 B. 8 C. 2 D. 3 Định hướng tư duy giải X là muối của amin và axit H2CO3.Vậy X có thể là : + CH 3CH 2 CH 2 NH 3 HCO3 amin bậc 1 + CH 3CH(NH 3 HCO3 )CH 3 + CH 3CH 2 NH 2 (HCO3 )CH 3

amin bậc 1 amin bậc 2

+ CH 3  CH 3  NH(HCO3 )CH 3

amin bậc 3

C

TI O

N

CÂU 16: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H7O3N, phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng (dùng dư), thu được một khí Y duy nhất (có khả năng làm quỳ tìm ẩm hóa xanh) và dung dịch chỉ chứa các hợp chất vô cơ. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn của X là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Định hướng tư duy giải : Ta có : X là CH 3 NH 3 HCO3

PR

O

D

U

CÂU 17: Cho 27,75 gam chất hữu cơ A có CTPT C3H11N3O6 tác dụng vừa đủ với 450 ml dung dịch NaOH 1M tạo thành nước, 1 chất hữu cơ đa chức bậc một và m gam hỗn hợp muối vô cơ. Giá trị của m là: A. 28,45. B. 38,25. C. 28,65 D. 31,80. Định hướng tư duy giải Ta có: NH 3 HCO3  CH 2  CH 2  NH 3 NO3  3NaOH

N

G

U

YE

N

TH

AN

H

TU

 NH 2  CH 2  CH 2  NH 2   NaNO3     m  0,15(85  106)  28,65(gam)  Na 2 CO3 H 2 O

11


DỒN CHẤT ĐỐT CHÁY HỖN HỢP CHỨA AMINOAXIT – PHẦN 1 Ví dụ 1: Hỗn hợp X chứa etan, đimetylamin, metyl axetat và alanin. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol X cần dùng 0,5475 mol O2, thu được CO2, H2O và x mol N2. Giá trị của x là. A. 0,035.

B. 0,025.

C. 0,030.

D. 0,045.

Định hướng tư duy giải

COO COO   DC  X C2 H 5 NH 2  C2 H 6 : 0,15 Dồn chất  C H  NH : a   2 6 BTNT.O   0,15.2.2  0,15.3 

a  0,5475.2   a  0, 09   x  0, 045 2

N

Ví dụ 2: Hỗn hợp X gồm metylamin và trimetylamin. Hỗn hợp Y gồm glyxin và axit glutamic. Đốt cháy hết

TI O

a mol hỗn hợp Z chứa X và Y cần dùng 1,005 mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 được dẫn qua bình đựng dung dịch H2SO4 đặc, dư thấy khối lượng bình tăng 16,74 gam. Giá trị của a là? B. 0,25.

C. 0,27.

D. 0,24

C

A. 0,26.

U

Định hướng tư duy giải

PR

O

D

COO BTNT.H    3a  2b  0,93.2 a  0, 26   Z  NH 3 : a    BTNT.O   Dồn chất  1,5a  3b  1, 005.2   b  0,54 CH : b  2

Ví dụ 3: Hỗn hợp X chứa butan, đietylamin, etyl propionat và Val. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần dùng 1,33 mol O2, thu được CO2, H2O và N2. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có A. 0,06.

TU

a mol khí thoát ra. Giá trị của a là? B. 0,07.

D. 0,09.

H

Định hướng tư duy giải

C. 0,08.

TH

AN

COO COO   DC  X C4 H11 N  C4 H10 : 0, 2 Dồn chất  C H  NH : 2a   4 10

BTNT.O  0,2.4.2  0,2.5  0,5.2a  1,33.2   a  0,06

U

YE

N

Ví dụ 4: Hỗn hợp X chứa butan, đietylamin, etyl propionat và Val. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol X cần dùng 0,9925 mol O2, thu được CO2, N2 và H2O. Biết trong X oxi chiếm 22,615% về khối lượng. Cho toàn bộ lượng X trên vào dung dịch NaOH dư thấy có a mol NaOH tham gia phản ứng. Giá trị của a là? A. 0,10. B. 0,15. C. 0,20. D. 0,25.

G

Định hướng tư duy giải

N

COO COO : a   DC  X C4 H11 N  C4 H10 : 0,15  Dồn chất   0,15.4.2  0,15.5  0,5b  0,9925.2   b  0,07 C H  NH : b   4 10 Lại có

32b  n NaOH  n COO  0,1 .100  22,615%   a  0,1  44b  0,15.58  0,07.15

Ví dụ 5: Cho m gam hỗn hợp X chứa metylamin, đimetylamin, trimetylamin tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư, cô cạn dung dịch sau phản ứng, lấy phần muối khan đem đốt cháy hoàn toàn cần dùng 0,35 mol O2, thu được 1,2 mol hỗn hợp khí và hơi gồm CO2, H2O và N2. Giá trị m là A. 8,16 gam.

B. 7,60 gam.

C. 7,88 gam.

D. 8,44 gam.

Định hướng tư duy giải Muối dạng CnH2n+1NH3NO3: a mol → Bơm thêm a mol H2. 1


H 2 O : 3a  0,35.2  a a  0,2  b  Dồn chất   N 2 : a     3  b  0,3 CH : b 3a  2b  1,2   2   m  0, 2.3.18  0, 2.28  0,3.14  0, 2.2  0, 2.63  7, 6 Ví dụ 6: Cho hỗn hợp X chứa ba amin đều thuộc dãy đồng đẳng của metylamin tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư, cô cạn dung dịch sau phản ứng, lấy phần muối khan đem đốt cháy hoàn toàn cần dùng 0,1 mol O2, thu được 0,28 mol hỗn hợp khí và hơi gồm a mol CO2, b mol H2O và c mol N2. Giá trị của a là? A. 0,04.

B. 0,06.

C. 0,08.

D. 0,09.

Định hướng tư duy giải

N

Muối dạng CnH2n+1NH3NO3: c mol → Bơm thêm c mol H2.

C

TI O

H 2 O : 3c  0,1.2  c a  0, 08  a  Dồn chất   N 2 : c     3 c  0, 04 CH : a 2a  3c  0,28   2

A. 0,035.

B. 0,025.

C. 0,030.

D. 0,045.

PR

Định hướng tư duy giải

O

0,4425 mol O2, thu được CO2, H2O và x mol N2. Giá trị của x là.

D

U

BÀI TẬP RÈN LUYỆN CÂU 1: Hỗn hợp X chứa đimetylamin, metyl axetat và alanin. Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol X cần dùng

AN

H

TU

COO COO   DC  X C2 H 5 NH 2   C2 H 6 : 0,12 Dồn chất  C H  NH : a   2 6 a BTNT.O   0,12.2.2  0,12.3   0, 4425.2   a  0, 09   x  0, 045 2 CÂU 2: Hỗn hợp X chứa metylamin, axit axetic và Gly. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần dùng 0,215 mol A. 0,035.

TH

O2, thu được CO2, H2O và x mol N2. Giá trị của x là. B. 0,025.

D. 0,040.

N

Định hướng tư duy giải

C. 0,030.

U

YE

COO COO   DC  X CH 3 NH 2  CH 4 : 0,1 Dồn chất  CH  NH : a   4

a  0, 215.2   a  0, 06   x  0, 03 2

N

G

BTNT.O   0,1.2  0,1.2 

CÂU 3: Hỗn hợp X chứa butan, đietylamin, etyl propionat và Val. Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol X cần dùng 1,655 mol O2, thu được CO2, N2 và x gam H2O. Giá trị của x là? A. 23,58.

B. 23,40.

C. 22,50.

D. 23,94

Định hướng tư duy giải

COO COO   DC BTNT.O  X C4 H11 N  C4 H10 : 0, 25  0,25.4.2  0,25.5  0,5a  1,655.2   a  0,12 Dồn chất  C H  NH : a   4 10

  x  18  0, 25.5  0,12.0,5   23,58

2


CÂU 4: Hỗn hợp X chứa butan, đietylamin, etyl propionat và Val. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X cần dùng 1,99 mol O2, thu được CO2, N2 và H2O. Biết trong X oxi chiếm 22,378% về khối lượng. Khối lượng ứng với 0,15 mol X là? A. 28,6.

B. 14,3.

C. 32,2.

D. 16,1.

Định hướng tư duy giải

N

COO COO : a   DC  X C4 H11 N   C4 H10 : 0,3  Dồn chất   0,3.4.2  0,3.5  0,5b  1,99.2   b  0,16 C H  NH : b   4 10 32b Lại có .100  22,378%   a  0,2 44b  0,3.58  0,16.15

TI O

  m 0,3mol  0,2.44  0,3.58  0,16.15  28,6   m 0,15mol  14,3 X X

U

C

CÂU 5: Hỗn hợp X chứa butan, đietylamin, etyl propionat và Val. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần dùng 0,6675 mol O2, thu được CO2, N2 và H2O. Biết trong X oxi chiếm 17,68% về khối lượng. Phần trăm khối lượng của N có trong X là? A. 7,73%. B. 8,32%. C. 9,12%. D. 10,83%.

D

Định hướng tư duy giải

32b .100  17,68%   a  0,05 44b  0,1.58  0,07.15

TU

Lại có

PR

O

COO COO : a   DC  X C4 H11 N  C4 H10 : 0,1  Dồn chất   0,1.4.2  0,1.5  0,5b  0,6675.2   b  0,07 C H  NH : b   4 10

H

  m 0,1mol  0,05.44  0,1.58  0,07.15  9,05   %m N  X

0,07.14  10,83% 9,05

AN

CÂU 6: Hỗn hợp X chứa butan, đietylamin, etyl propionat và Val. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần dùng 0,665 mol O2, sản phẩm cháy thu được gồm CO2, N2 và H2O (trong đó tổng khối lượng của N2 và CO2 là A. 7,24.

TH

21,52 gam). Khối lượng X ứng với 0,1 mol là? B. 8,22.

D. 9,78.

YE

N

Định hướng tư duy giải

C. 8,93.

G

U

COO COO : a   DC  X C4 H11 N   C4 H10 : 0,1  Dồn chất   0,1.4.2  0,1.5  0,5b  0,665.2   b  0,06 C H  NH : b   4 10

N

 a  0,07  Lại có 44  a  0,1.4   0,06.14  21,52   m 0,1mol  0,07.44  0,1.58  0,06.15  9,78 X CÂU 7: Hỗn hợp X chứa butan, đietylamin, etyl propionat và Val. Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol X cần dùng 0,7925 mol O2, sản phẩm cháy thu được gồm CO2, N2 và H2O (trong đó tổng khối lượng của N2 và CO2 là 24,02 gam). Phần trăm khối lượng oxi trong X là? A. 16,15%.

B. 17,31%.

C. 18,01%.

D. 19,32%.

Định hướng tư duy giải

COO COO : a   DC  X C4 H11 N  C4 H10 : 0,12   0,12.4.2  0,12.5  0,5b  0,7925.2   b  0,05 Dồn chất  C H  NH : b   4 10   44  a  0,12.4   0, 05.14  24, 02   a  0, 05   % m OX  16,15% 3


CÂU 8: Hỗn hợp X chứa butan, đietylamin, etyl propionat và Val. Đốt cháy hoàn toàn 0,18 mol X cần dùng 1,2 mol O2, sản phẩm cháy thu được gồm CO2, N2 và H2O (trong đó tổng khối lượng của H2O và CO2 là 52,92 gam). Phần trăm khối lượng oxi trong X là? A. 17,78%.

B. 19,01%.

C. 22,12%.

D. 24,34%.

Định hướng tư duy giải

COO COO : a   DC  X C4 H11 N   C4 H10 : 0,18  Dồn chất   0,18.4.2  0,18.5  0,5b  1,2.2   b  0,12 C H  NH : b   4 10

 a  0,09 Lại có 44  a  0,18.4   0,18.5.18  0,12.0,5.18  52,92 

N

32.0,09 .100  17,78% 44.0,09  0,18.58  0,12.15

TI O

  %m O 

CÂU 9: Hỗn hợp X chứa etylamin, etyl fomat và alanin. Đốt cháy hoàn toàn 0,24 mol X cần dùng 0,875 mol O2, thu được CO2, H2O và x mol N2. Giá trị của x là B. 0,05.

C. 0,06.

D. 0,03.

C

A. 0,07.

U

Định hướng tư duy giải

PR

O

D

COO COO   DC  X C2 H 7 N  C2 H 6 : 0, 24  Dồn chất   0,24.2.2  0,24.3  0,5.2x  0,875.2   x  0,07 C H  NH : 2 x   2 6 CÂU 10: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X gồm metylamin, metyt fomat và glyxin cần dùng 0,43 mol

TU

O2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 được dẫn qua bình đựng dung dịch H2SO4 đặc, thấy khối lượng bình tăng m gam; khí thoát ra khỏi bình gồm CO2 và N2. Giá trị của m là B. 7,92 gam.

C. 8,28 gam.

D. 7,20 gam.

H

A. 8,64 gam.

AN

Định hướng tư duy giải

TH

COO COO   DC  X CH 5 N  CH 4 : 0, 2  Dồn chất   0,2.2  0,2.2  0,5.a  0, 43.2   x  0,12 CH  NH : a   4

N

  m  18(0,2.2  0,12.0,5)  8,28

YE

CÂU 11: Hỗn hợp X chứa butan, đietylamin, etyl propionat và Val. Đốt cháy hoàn toàn 0,18 mol X cần dùng 1,2 mol O2, sản phẩm cháy thu được gồm CO2, N2 và H2O được dẫn qua bình đựng dung dịch H2SO4 đặc,

U

thấy khối lượng bình tăng m gam; khí thoát ra khỏi bình gồm CO2 và N2. Giá trị của m là A. 17,28 gam.

B. 19,01 gam.

C. 21,42 gam.

D. 24,29 gam.

G

Định hướng tư duy giải

N

COO COO   DC  X C4 H11 N  CH 4 : 0,18  Dồn chất   0,18.4.2  0,18.5  0,5.a  1,2.2   x  0,12 C H  NH : a   4 10   m  18(0,18.5  0,12.0,5)  17,28 CÂU 12: Cho m gam hỗn hợp X chứa ba amin đều thuộc dãy đồng đẳng của metylamin tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư, cô cạn dung dịch sau phản ứng, lấy phần muối khan đem đốt cháy hoàn toàn cần dùng 0,4 mol O2, thu được 0,9 mol hỗn hợp khí và hơi gồm CO2, H2O và N2. Giá trị m là? A. 6,1 gam.

B. 5,9 gam.

C. 7,4 gam.

D. 8,2 gam.

Định hướng tư duy giải Muối dạng CnH2n+1NH3NO3: a mol → Bơm thêm a mol H2. 4


H 2 O : 3a  0,4.2  a a  0,1  b  Dồn chất   N 2 : a     3  b  0,3 CH : b 3a  2b  0,9   2   m  0,1.3.18  0,1.28  0,3.14  0,1.2  0,1.63  5,9 CÂU 13: Cho hỗn hợp X chứa ba amin đều thuộc dãy đồng đẳng của metylamin tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư, cô cạn dung dịch sau phản ứng, lấy phần muối khan đem đốt cháy hoàn toàn cần dùng 0,43 mol O2, thu được 1,05 mol hỗn hợp khí và hơi gồm CO2, H2O và N2. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Khối lượng kết tủa thu được là? A. 33 gam.

B. 37 gam.

C. 41 gam.

D. 45 gam.

N

Định hướng tư duy giải

TI O

Muối dạng CnH2n+1NH3NO3: a mol → Bơm thêm a mol H2.

U D

  m  0,33.100  33  gam 

C

H 2 O : 3a  0,43.2  a a  0,13  b  Dồn chất   N 2 : a     3  b  0,33 CH : b 3a  2b  1,05   2

O

CÂU 14: Cho hỗn hợp X chứa ba amin đều thuộc dãy đồng đẳng của metylamin tác dụng với dung dịch

PR

HNO3 loãng dư, cô cạn dung dịch sau phản ứng, lấy phần muối khan đem đốt cháy hoàn toàn cần dùng 0,43 mol O2, thu được 1,05 mol hỗn hợp khí và hơi gồm x mol CO2, y mol H2O và z mol N2. Giá trị của y là? A. 0,72.

B. 0,59.

D. 0,78.

TU

Định hướng tư duy giải

C. 0,63.

Muối dạng CnH2n+1NH3NO3: a mol → Bơm thêm a mol H2.

TH

AN

H

H 2 O : 3a  0,43.2  a a  0,13  b  Dồn chất    y  0,13.3  0,33  0,13  0,59  N 2 : a     3  b  0,33 CH : b 3a  2b  1,05   2 CÂU 15: Cho hỗn hợp X chứa ba amin đều thuộc dãy đồng đẳng của metylamin tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư, cô cạn dung dịch sau phản ứng, lấy phần muối khan đem đốt cháy hoàn toàn cần dùng B. 0,12.

YE

A. 0,11.

N

0,43 mol O2, thu được 1,05 mol hỗn hợp khí và hơi gồm x mol H2O , b mol CO2 và c mol N2. Giá trị của c là? C. 0,13.

D. 0,14.

Định hướng tư duy giải

U

Muối dạng CnH2n+1NH3NO3: a mol → Bơm thêm a mol H2.

N

G

H 2 O : 3a  0,43.2  a a  0,13  b  Dồn chất   N 2 : a     3  b  0,33 CH : b 3a  2b  1,05   2 CÂU 16: Cho hỗn hợp X chứa ba amin đều thuộc dãy đồng đẳng của metylamin tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư, cô cạn dung dịch sau phản ứng, lấy phần muối khan đem đốt cháy hoàn toàn cần dùng 0,1 mol O2, thu được 0,28 mol hỗn hợp khí và hơi gồm a mol CO2, b mol H2O và c mol N2. Giá trị của b là? A. 0,20.

B. 0,18.

C. 0,16.

D. 0,14.

Định hướng tư duy giải Muối dạng CnH2n+1NH3NO3: c mol → Bơm thêm c mol H2.

5


H 2 O : 3c  0,1.2  c a  0, 08  a  Dồn chất   N 2 : c     3 c  0, 04 CH : a 2a  3c  0,28   2   b  0, 08  0, 04.3  0, 04  0,16 CÂU 17: Cho hỗn hợp X chứa ba amin đều thuộc dãy đồng đẳng của metylamin tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư, cô cạn dung dịch sau phản ứng, lấy phần muối khan đem đốt cháy hoàn toàn cần dùng 0,1 mol O2, thu được 0,28 mol hỗn hợp khí và hơi gồm a mol CO2, b mol H2O và c mol N2. Giá trị của c là? A. 0,04.

B. 0,05.

C. 0,06.

D. 0,07.

Định hướng tư duy giải

N

Muối dạng CnH2n+1NH3NO3: c mol → Bơm thêm c mol H2.

N

G

U

YE

N

TH

AN

H

TU

PR

O

D

U

C

TI O

H 2 O : 3c  0,1.2  c a  0, 08  a  Dồn chất   N 2 : c     3 c  0, 04 CH : a 2a  3c  0,28   2

6


DỒN CHẤT CHO HỖN HỢP CHỨA NITƠ CÂU 1: Hỗn hợp X gồm Gly, Ala, Val, metylamin và etylamin. Đốt cháy hoàn toàn 0,18 mol hỗn hợp X cần dùng vừa đủ 0,705 mol O2. Toàn bộ sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 được dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 32,38 gam đồng thời có m gam kết tủa xuất hiện. Giá trị của m gần nhất với: A. 30,06

B. 44,82

C. 45,26

D. 47,02

Định hướng tư duy giải

COO  BTNT.O  NH 3 : 0,18   0,18.1,5  3a  0,705.2   a  0,38 Dồn chất  CH : a 2 

N

  n COO  0,09   m  100(0,09  0,38)  47

TI O

CÂU 2: Hỗn hợp X gồm Gly, Ala, Val, metylamin và etylamin. Đốt cháy hoàn toàn 0,16 mol hỗn hợp X cần dùng vừa đủ 0,57 mol O2. Sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 (trong đó số mol CO2 là 0,37 mol). Cho lượng X trên vào dung dịch KOH dư thấy có a mol KOH tham gia phản ứng. Giá trị của a là: B. 0,06

C. 0,08

D. 0,09

C

A. 0,07

U

Định hướng tư duy giải

PR

O

D

COO  BTNT.O  NH 3 : 0,16   0,16.1,5  3a  0,57.2   a  0,3   n COO  a  0,07 Dồn chất  CH : a 2  CÂU 3: Hỗn hợp X gồm Gly, Ala, Val và etylamin. Đốt cháy hoàn toàn 0,14 mol hỗn hợp X cần dùng vừa đủ 0,525 mol O2. Sản phẩm cháy gồm H2O, N2 và 0,38 mol CO2. Phần trăm khối lượng của etylamin có trong X

TU

là? Đáp số: 16,82%

H

CÂU 4: Hỗn hợp X gồm Gly, Ala, Val và metylamin. Đốt cháy hoàn toàn 0,16 mol hỗn hợp X cần dùng vừa

AN

đủ 0,51 mol O2. Sản phẩm cháy gồm H2O, N2 và 0,36 mol CO2. Phần trăm khối lượng của metylamin có trong X là?

TH

Đáp số: 17,29%

CÂU 5: Hỗn hợp X chứa Gly, Ala, Val; hỗn hợp Y chứa metylamin, etylamin và propylamin với tỷ lệ mol tương ứng là 1:2:1. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp E chứa X và Y cần dùng vừa đủ 0,75 mol O2. Sản

YE

Đáp số: 4,34%

N

phẩm cháy gồm H2O, N2 và 0,52 mol CO2. Phần trăm khối lượng của metylamin có trong E là? CÂU 6: Hỗn hợp X chứa Gly, Ala, Val; hỗn hợp Y chứa metylamin, etylamin và propylamin với tỷ lệ mol

U

tương ứng là 1:1:1. Đốt cháy hoàn toàn 0,24 mol hỗn hợp E chứa X và Y cần dùng vừa đủ 0,9 mol O2. Sản

G

phẩm cháy gồm H2O, N2 và 0,6 mol CO2. Phần trăm khối lượng của etylamin có trong E là?

N

Đáp số: 11,19%

CÂU 7: Hỗn hợp X chứa Gly, Ala, Val; hỗn hợp Y chứa metylamin, etylamin và propylamin với tỷ lệ mol tương ứng là 1:2:2. Đốt cháy hoàn toàn 0,32 mol hỗn hợp E chứa X và Y cần dùng vừa đủ 1,26 mol O2. Sản phẩm cháy gồm H2O, N2 và 0,8 mol CO2. Phần trăm khối lượng của propylamin có trong E là? Đáp số: 23,32% CÂU 8: Hỗn hợp T chứa Gly, Ala, Val; Glu (axit glutamic) và một số amin thuộc dãy đồng đẳng của metylamin. Đốt cháy hoàn toàn 0,36 mol hỗn hợp T cần dùng vừa đủ 1,47 mol O2. Sản phẩm cháy gồm H2O, N2 và 1,04 mol CO2. Khối lượng ứng với 0,18 mol hỗn hợp T là? Đáp số: 13,94 Định hướng tư duy giải 1


COO  BTNT.O  NH 3 : 0,36   0,36.1,5  3a  1,47.2   a  0,8   n COO  0,24 Dồn chất  CH : a 2  0,24.44  0,36.17  0,8.14  13,94 2 CÂU 9: Hỗn hợp X chứa Gly, Ala, Val; Glu (axit glutamic). Hỗn hợp Y chứa một số amin thuộc dãy đồng   m 0 ,18 

đẳng của metylamin. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E chứa 0,18 mol X và 0,12 mol Y cần dùng vừa đủ 1,245 mol O2. Sản phẩm cháy gồm H2O, N2 và 0,92 mol CO2. Phần trăm khối lượng của axit glutamic có trong E là? Đáp số: 35,03%

N

CÂU 10: Hỗn hợp X chứa Gly, Ala, Val; Glu (axit glutamic). Hỗn hợp Y chứa một số amin thuộc dãy đồng

TI O

đẳng của metylamin. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E chứa 0,14 mol X và 0,08 mol Y cần dùng vừa đủ 0,825 mol O2. Sản phẩm cháy gồm H2O, N2 và 0,6 mol CO2. Phần trăm khối lượng của axit glutamic có trong E là?

C

Đáp số: 17,36%

U

CÂU 3: [ID:05517]

D

Hỗn hợp X chứa một amin no, đơn chức, mạch hở và một aminoaxit no, mạch hở có một nhóm NH2 và một hỗn hợp khí và hơi (gồm N2, H2O). Giá trị của a là: B. 0,70

C. 0,75

D. 0,80

PR

A. 0,65

O

nhóm COOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần dùng vừa đủ a mol O2 thu được 19,8 gam CO2 và 0,8 mol

Định hướng tư duy giải

H

TU

COO n CO2  0, 45  Don chat     NH 3 : 0, 2   n O2  0,75 Ta có: n X  0, 2   n H2O  0,7 n N2  0,1  CH : 0, 4  2

AN

CÂU 58: Hỗn hợp X gồm Glu, lys, Val, Ala và Gly. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp X cần 0,825 mol O2 thu được H2O, 0,09 mol N2 và 0,67 mol CO2. Phần trăm khối lượng của Glu có trong X gần nhất với? B. 40

Định hướng tư duy giải

C. 30

D. 25

TH

A. 35

YE

N

COO  NH : 0,18 Don chat BTNT.C     n COO  0,2   n glu  0,05   39,99% H : 0,15  2 BTNT.O    CH 2 : 0,47 

U

CÂU 1: Hỗn hợp X gồm Glu, Lys, Val, Ala và Gly. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp X cần 0,64 mol O2

G

thu được H2O; 0,08 mol N2 và 0,52 mol CO2. Phần trăm khối lượng của Glu có trong X là?

N

Đáp số: 19,50% CÂU 2: Hỗn hợp X gồm Glu, Lys, Val, Ala và Gly. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X cần 1,065 mol O2 thu được H2O; 0,13 mol N2 và 0,82 mol CO2. Phần trăm khối lượng của Lys có trong X là? Đáp số: 39,14% CÂU 3: Hỗn hợp X gồm Glu, Lys, Val, Ala và Gly. Đốt cháy hoàn toàn 0,16 mol hỗn hợp X bằng lượng vừa đủ khí O2 thu được H2O; 0,11 mol N2 và 0,7 mol CO2. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 37,64 gam X thu được 28,44 gam H2O. Phần trăm khối lượng của Glu có trong X là? Đáp số: 15,62% Định hướng tư duy giải

2


COO : a a  b  0,7   b  0,52 NH : 0,22  Don chat      44a  14b  3,62 37,64     n Glu  0,02   15,62% a  0,18 H 2 : 0,16  0,16  0,11  b  1,58  CH : b 2 

(Chú ý về bấm máy tính: Ta rút ẩn từ phương trình 1 rồi thế vào 2 để cho vinacal nó giải phương trình một ẩn chứ đừng dại gì mà bấm hệ phương trình). CÂU 4: Hỗn hợp X gồm Glu, Lys, Val, Ala và Gly. Đốt cháy hoàn toàn 0,18 mol hỗn hợp X bằng lượng vừa đủ khí O2 thu được H2O; 0,12 mol N2 và 0,8 mol CO2. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 32,64 gam X thu được 23,76 gam H2O. Phần trăm khối lượng của Glu có trong X là?

C

TI O

N

Đáp số: 27,02% CÂU 5: Hỗn hợp X gồm Glu, Lys, Val, Ala và Gly. Đốt cháy hoàn toàn 0,22 mol hỗn hợp X bằng lượng vừa đủ khí O2 thu được H2O; 0,14 mol N2 và 0,88 mol CO2. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 37,14 gam X cần dùng vừa đủ 1,665 mol O2. Phần trăm khối lượng của Lys có trong X là? Đáp số: 35,38% CÂU 4. [ID:05518]

U

Hỗn hợp X gồm alanin, axit glutamic và hai amin thuộc dãy đồng đẳng của metylamin. Đốt cháy hoàn toàn

D

0,2 mol hỗn hợp X, thu được 1,58 mol hỗn hợp Y gồm CO2, H2O và N2. Dẫn Y qua bình đựng dung dịch

O

H2SO4 đặc dư, thấy khối lượng bình tăng 14,76 gam. Nếu cho 29,47 gam hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch HCl loãng dư, thu được m gam muối. Giá trị gần nhất của m là. B. 48

C. 42

D. 46

PR

A. 40

Định hướng tư duy giải

29, 47 .0, 2.36,5  42, 245 16,84

AN

  m  29, 47 

H

TU

 N 2 : 0,1 COO   Don chat BTNT.C 1,58 H 2 O : 0,82    NH 3 : 0, 2   n COO  0,14   m X  16,84 Ta có: n X  0, 2  CO : 0,66 CH : 0,52  2  2

TH

CÂU 5: [ID:05519]

Hỗn hợp X chứa một amin no, đơn chức, mạch hở và một aminoaxit no, mạch hở có một nhóm NH2 và một nhóm COOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X cần dùng vừa đủ a mol O2 thu được 30,8 gam CO2 và 1,1 mol B. 0,975

YE

A. 0,695

N

hỗn hợp khí và hơi (gồm N2, H2O). Giá trị của a là: C. 0,775

D. 0,85

Định hướng tư duy giải

G

U

n CO2  0,7  Ta có: n X  0,3   n H2O  0,95 n N2  0,15 

N

n A min  0,1 CTDC   0, 7  0,95  0,15  n A min    BTNT.N  n A.a  0, 2   BTNT.O   0, 2.2  2a  0,7.2  0,95   a  0,975(mol)

CÂU 6: [ID:05520] Hỗn hợp X chứa một amin no, đơn chức, mạch hở và một aminoaxit no, mạch hở có một nhóm NH2 và một nhóm COOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol X cần dùng vừa đủ a gam O2 thu được 11,2 lít CO2 (đktc) và 0,85 mol hỗn hợp khí và hơi (gồm N2, H2O). Giá trị của a là: A. 20,8

B. 22,8

C. 16,8

D. 24

Định hướng tư duy giải 3


n CO2  0,5  Ta có: n X  0, 25   n H2O  0,725 n N2  0,125 

n A min  0,1 CTDC   0,5  0, 725  0,125  n A min    BTNT.N  n A.a  0,15   BTNT.O   0,15.2  2.n o2  0,5.2  0,725   n O2  0,7125   a  22,8

CÂU 7: [ID:05521] Hỗn hợp X chứa một amin no, đơn chức, mạch hở và một aminoaxit no, mạch hở có một nhóm NH2 và một nhóm COOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần dùng vừa đủ a mol O2 thu được 17,6 gam CO2 và 0,55 mol hỗn hợp khí và hơi (gồm N2, H2O). Giá trị của a là: B. 0,70

C. 0,75

D. 0,60

N

A. 0,65

TI O

Định hướng tư duy giải

U D O

n A min  0, 05 CTDC   0, 4  0,5  0, 05  n A min    BTNT.N  n A.a  0, 05  

C

n CO2  0, 4  Ta có: n X  0,1   n H2O  0,5 n N2  0,05 

PR

BTNT.O   0,05.2  2a  0, 4.2  0,5   a  0,6(mol)

CÂU 8: [ID:05522]

Hỗn hợp X chứa một amin no, đơn chức, mạch hở và một aminoaxit no, mạch hở có một nhóm NH2 và một

TU

nhóm COOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol X cần dùng vừa đủ a lít O2 (đktc), thu được 26,88 lít CO2 (đktc) và 1,85 mol hỗn hợp khí và hơi (gồm N2, H2O). Giá trị của a là: B. 44,464

C. 43,68

H

A. 42

AN

Định hướng tư duy giải

D. 36,96

TH

n CO2  1, 2  Ta có: n X  0, 4   n H2O  1,65 n N2  0, 2 

N

n A min  0, 25 CTDC  1, 2  1, 65  0, 2  n A min    BTNT.N  n A.a  0,15  

N

G

U

YE

BTNT.O   0,15.2  2.n O2  1, 2.2  1,65   n O2  1,875   a  42

4


CÂU 9: [ID:05523] Hỗn hợp X chứa một amin no, đơn chức, mạch hở và một aminoaxit no, mạch hở có một nhóm NH2 và một nhóm COOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X cần dùng vừa đủ a mol O2 thu được 44 gam CO2 và 1,5 mol hỗn hợp khí và hơi (gồm N2, H2O). Giá trị của a là: A. 1,575

B. 1,705

C. 1,785

D. 1,865

Định hướng tư duy giải

n CO2  1  Ta có: n X  0,3   n H2O  1,35 n N2  0,15 

TI O

N

n A min  0, 2 CTDC  1  1,35  0,15  n A min    BTNT.N  n A.a  0,1   BTNT.O   0,1.2  2a  1.2  1,35   a  1,575(mol)

C

CÂU 10: [ID:05524]

U

Hỗn hợp X chứa một amin no, đơn chức, mạch hở và một aminoaxit no, mạch hở có một nhóm NH2 và một

D

nhóm COOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol X cần dùng vừa đủ a lít O2 (đktc) thu được 92,4 gam CO2 và 2,9 A. 80,64

B. 67,2

C. 78,4

D. 72,24

TU

n CO2  2,1  Ta có: n X  0,5   n H2O  2,65 n N2  0, 25 

PR

Định hướng tư duy giải

O

mol hỗn hợp khí và hơi (gồm N2, H2O). Giá trị của a là:

H

n A min  0,3 CTDC   2,1  2, 65  0, 25  n A min    BTNT.N  n A.a  0, 2  

AN

BTNT.O   0, 2.2  2n O2  2,1.2  2,65   n O2  3, 225   a  72, 24

CÂU 11: [ID:05525]

TH

Hỗn hợp X chứa một amin no, đơn chức, mạch hở và một aminoaxit no, mạch hở có một nhóm NH2 và một nhóm COOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,45 mol X cần dùng vừa đủ a mol O2 thu được 45,92 lít CO2 (đktc) và 2,6

N

mol hỗn hợp khí và hơi (gồm N2, H2O). Giá trị của a là: B. 2,705

YE

A. 2,8875

C. 2,7895

D. 3,155

Định hướng tư duy giải

G

U

n CO2  2,05  Ta có: n X  0, 45   n H2O  2,375 n N2  0, 225 

N

n A min  0,1 CTDC   2, 05  2,375  0, 225  n A min    BTNT.N  n A.a  0,35   BTNT.O   0,35.2  2a  2,05.2  2,375   a  2,8875(mol)

CÂU 12: [ID:05526] Hỗn hợp X chứa một amin no, đơn chức, mạch hở và một aminoaxit no, mạch hở có một nhóm NH2 và một nhóm COOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,7 mol X cần dùng vừa đủ a mol O2 thu được 61,6 gam CO2 và 2,5 mol hỗn hợp khí và hơi (gồm N2, H2O). Giá trị của a là: A. 1,975

B. 1,735

C. 2,175

D. 1,865

Định hướng tư duy giải 5


n CO2  1, 4  Ta có: n X  0,7   n H2O  2,15 n N2  0,35 

n A min  0, 4 CTDC  1, 4  2,15  0,35  n A min    BTNT.N  n A.a  0,3   BTNT.O   0,3.2  2a  1, 4.2  2,15   a  2,175(mol)

CÂU 13: [ID:05527] Hỗn hợp X chứa một amin no, đơn chức, mạch hở và một aminoaxit no, mạch hở có một nhóm NH2 và một nhóm COOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,6 mol X cần dùng vừa đủ a lít O2 (đktc), thu được 44 gam CO2 và 1,8 mol hỗn hợp khí và hơi (gồm N2, H2O). Giá trị của a là: B. 30,24

C. 22,4

D. 38,08

N

A. 33,6

TI O

Định hướng tư duy giải

U D

PR

BTNT.O   0, 4.2  2.n O2  1.2  1,5   n O2  1,35   a  30, 24

O

n A min  0, 2 CTDC  1  1,5  0,3  n A min    BTNT.N  n A.a  0, 4  

C

n CO2  1  Ta có: n X  0,6   n H2O  1,5 n N2  0,3 

CÂU 14: [ID:05528]

Hỗn hợp X chứa một amin no, đơn chức, mạch hở và một aminoaxit no, mạch hở có một nhóm NH2 và một

TU

nhóm COOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol X cần dùng vừa đủ a mol O2 thu được 35,2 gam CO2 và 1,35 mol hỗn hợp khí và hơi (gồm N2, H2O). Giá trị của a là: B. 1,405

C. 1,685

D. 1,125

H

A. 1,275

AN

Định hướng tư duy giải

TH

n CO2  0,8  Ta có: n X  0, 4   n H2O  1,15 n N2  0, 2 

N

n A min  0,15 CTDC   0,8  1,15  0, 2  n A min    BTNT.N  n A.a  0, 25  

YE

BTNT.O   0, 25.2  2a  0,8.2  1,15   a  1,125(mol)

CÂU 15: [ID:05529]

U

Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và valin. Cho m gam X vào dung dịch NaOH dư thấy có 0,07 mol NaOH

G

phản ứng. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X, thu được hỗn hỗn hợp Z gồm CO2, H2O và N2. Cho Z

N

vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư, thấy khối lượng bình tăng 16,13 gam và toàn bộ N2 thoát ra khỏi bình. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 8,75.

B. 4,35. C. 7,65.D. 6,79.

Định hướng tư duy giải Hướng xử lý 1: Dùng dồn chất

COO : 0, 07  Dồn X thành    NH 3 : 0, 07   44(0, 07  a)  18(a  0, 07.1,5)  16,13   a  0,18 CH : a  2 BTKL   m  6, 79

Hướng xử lý 2: Dùng CTĐC 6


CO 2 : a 44a  18b  16,13 a  0, 25 chay x       a  b  0, 035  0 b  0, 285 H 2O : b

  a  0, 25.14  0, 07.47  6, 79 CÂU 16. [ID:05530] Hỗn hợp X gồm một α-amino axit Y thuộc dãy đồng đẳng của glyxin và một este Z đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần dùng 0,4425 mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 được dẫn qua dung dịch H2SO4 đặc, dư thấy khối lượng bình tăng 6,57 gam; đồng thời thoát ra 8,848 lít hỗn hợp khí. Công thức cấu tạo của Y là A. H2N-CH2-COOH.

N

B. CH3-CH(NH2)COOH.

TI O

C. CH3-CH2-CH(NH2)COOH. D.(CH3)2CH-CH(NH2)COOH. Định hướng tư duy giải :

C

Dễ thấy Y và Z đều có 2 nguyên tử O trong phân tử

D

U

BTNT.O Ta có : n H O  0,365  n CO2  0,36   C  3,6 2

 Z : C n H 2n 2 O2   cháy Z có : n CO2  n H2 O  0,03 

PR

O

n Y  0,07   n N2  0,035   n Z  0,03

C 3 H 7 O2 N : 0,07   Y : CH 3  CH  NH 2  COOH C 5 H8O2 : 0,03

TU

 Xếp hình 

CÂU 17. [ID:05531]

H

Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, lysin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa

AN

0,24 mol HCl hoặc dung dịch chứa 0,22 mol NaOH. Nếu đốt cháy m gam X cần dùng 0,9 mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 được dẫn qua nước vôi trong lấy dư, thu được 70 gam kết tủa. Giá trị của m là Định hướng tư duy giải :

TH

A. 21,22 gam. B. 22,32 gam. C. 20,48 gam. D. 21,20 gam.

U

YE

N

n : 0,22  COOH BTNT.O Ta có : n NH2 : 0,24  n H2 O  0,84  n CO2 : 0,7

G

  m  0,7,12  0,84.2  0,24.14  0,22.32  20, 48

N

CÂU 18. [ID:05532] Hỗn hợp X gồm trimetylamin, đimetylamin và một -aminoaxit Y có dạng H2N-CnH2n-COOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần dùng 0,915 mol O2, thu được 1,51 mol hỗn hợp gồm CO2, H2O và N2. Công thức cấu tạo của (Y) là. A. H2N-CH2-COOH.

B. CH3-CH(NH2)-COOH.

C. (CH3)2CH-CH(NH2)-COOH.

D. CH3-CH2-CH(NH2)-COOH.

Định hướng tư duy giải: Dễ thấy các chất trong X đều chỉ có 1 nguyên tử N

  n N2  0,1 Gọi n a min  x mol Bơm x mol gốc –COO- vào X để cho trở trở thành hỗn hợp mới chỉ chứa các amino axit. 7


a  b  0,1  1,51 CO2 : a a  0,6     2(0,2  x)  0,915.2  2a  b   b  0,81 Ta có : H 2 O : b  N : 0,1   x  0,11 NAP.332   a  x   b  0,1  0,2   2  Giả sử Y có 2,3,5 C thì C trung bình của hỗn hợp amin là vô lý Vậy Y là CH3-CH2-CH(NH2)-COOH. CÂU 19. [ID:05533] Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và etyl aminoaxetat bằng lượng oxi vừa đủ, thu được N2; 11,2 lít khí CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O. Giá trị của m là. A. 12,4.

B. 13,2. C. 14,8.D. 16,4.

N

Định hướng tư duy giải:

TI O

  n X  0, 2   m  0,5.12  0, 6.2  0, 2.14  0, 2.2.16  16, 4 CÂU 20. [ID:05534]

Đốt cháy hết 7,88 gam hỗn hợp X chứa hợp chất hữu cơ thuộc dãy đồng đẳng của metylamin cần dùng 0,63

C

mol O2, thu được CO2, H2O và N2. Nếu cho 0,3 mol X trên vào dung dịch HNO3 dư, thu được m gam muối.

PR

CH 2 : a CO : a 14a  17b  7,88 7,88    2   2a  a  1,5b  0, 63.2 H 2 O : a  1,5 b  NH 3 : b

D

Định hướng tư duy giải:

O

A. 22,77 gam B. 30,42 gam. C. 22,47 gam D. 30,72 gam.

U

Giá trị m là.

TU

a  0,32 7,88.0,3    m  0,3.63  30, 72 0,2 b  0, 2

H

CÂU 21: [ID:05535]

AN

Hỗn hợp Z gồm, X là -aminoaxit no chứa (1 nhóm -NH2 và 1 nhóm –COOH ) và tetrapeptit Y tạo bởi aminoaxit X .Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Z thu được 96,8 gam CO2 và 4,928 lit N2 ở (đktc). Tìm khối lượng

TH

của Z ứng với 0,35 mol.

A. 47,16 gam B. 72,56 gam C. 82,53 gam D. 69,28 gam Định hướng tư duy giải

YE

N

X : a a  b  0, 2 n CO2  2, 2     Ta có:  Y : b a  4b  0, 44 n N2  0, 22

G

U

a  0,12 Xep hinh Val : 0,12     b  0,08 Val4 : 0.08

0,35 (0,12.117  0,08.(117.4  18.3))  82,53gam 0, 2

N

 mZ 

CÂU 22: [ID:05536] Hỗn hợp Z gồm ,X là -aminoaxit no chứa (1 nhóm -NH2 và 1 nhóm –COOH ) và pentapeptit Y tạo bởi aminoaxit X .Đốt cháy hoàn toàn 0,22 mol Z thu được 61,6 gam CO2 và 7,84 lit N2 ở (đktc). Tìm thể tích O2 cần đốt cháy Y. A.7,84 lit

B. 5,6 lit

C.6,72 lit

D. 8,4 lit

Định hướng tư duy giải

n CO2  1, 4 X : a a  b  0, 22     Ta có:  Y : b a  5b  0,7 n N2  0,35 8


Gly : 0,1 a  0,1 Xep hinh     b  0,12 Gly5 : 0.12 NAP.332   3.0,3  3.0,05  2n O2   VO2  8, 4 lit

CÂU 23: [ID:05537] Hỗn hợp Z gồm X là -aminoaxit no chứa (1 nhóm -NH2 và 1 nhóm –COOH) và tripeptit Y tạo bởi aminoaxit X. Đốt cháy hoàn toàn với 0,27 mol Z thu được 75,24 gam CO2 và 6,384 lit N2 ở (đktc). Mặt khác cho Z tác dụng với KOH dư , xác định khối lượng muối thu được. A.58,98 gam

B.72,39 gam

C.63,45 gam

D.81,12 gam

N

n CO2  1,71 X : a a  b  0, 27     Ta có:  Y : b a  3b  0,57 n N2  0, 285

TI O

a  0,12 Xep hinh Ala : 0,12     b  0,15 Ala 3 : 0.15

C

  m Muoi  0,57.127  72,39 gam

U

CÂU 24: [ID:05538]

X chứa một amin no đơn chức biết (trong X có C lớn hơn 2), mạch hở . Y chứa hai -amino axit đồng đẳng

D

kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng của glyxin. Đốt cháy hết 0,47 mol hỗn hợp Z chứa X, Y bằng lượng oxi vừa đủ,

O

thu được 60,72 gam CO2. Xác định công thức phân tử của -amino axit có phân tử khối lớn hơn . Biết Z tác A. C2H5NO2. B. C3H7NO2.

PR

dụng vừa đủ với 70 ml NaOH 1M.

C.C4H9NO2 . D.C5H11NO2.

TU

Định hướng tư duy giải

CÂU 25: [ID:05539]

TH

C2 H 5 NO 2 : 0,03 BTNT.C   . C3 H 7 NO 2 : 0,04

AN

H

n C H N  0, 4  n 2 n3  n Cm H2 m1NO2  0,07 Làm trội C  Ta có:   X  C2 H 5  NH 2  n CO2  1,38

N

Hỗn hợp X chứa hai amin thuộc dãy đồng đẳng của metylamin. Hỗn hợp Y chứa hai -amino axit thuộc

YE

dãy đồng đẳng của glyxin. Đốt cháy hết 0,12 mol hỗn hợp Z chứa X, Y bằng lượng oxi vừa đủ, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 được dẫn qua bình đựng H2SO4 đặc dư, thấy khối lượng bình tăng 8,28 gam; khí

U

thoát ra khỏi bình có thể tích là 8,96 lít (đktc). Nếu cho 21,5 gam hỗn hợp Z trên tác dụng với dung dịch HCl loãng dư, thu được lượng muối là.

G

A. 30,25 gam B. 32,45 gam C. 28,75 gam D. 27,05 gam

N

Định hướng tư duy giải

n H2 O  0, 46 n CO2  N2  0, 4

chay Ta có: Z  

  n CO2  n H2 O  n N2  n A min   n A min  0,06   n A.a  0,06 CO : 0,34 BTKL   0, 4  2   m Z  8, 6(gam)  N 2 : 0, 06

 nZ  Với m Z  21,5 

21,5 .0,12  0,3   n HCl  0,3 8,6

BTKL   m  21,5  0,3.36,5  32, 45(gam)

9


CÂU 26: [ID:05540] Hỗn hợp X chứa hai amin no đơn chức . Hỗn hợp Y chứa hai -amino axit thuộc dãy đồng đẳng của glyxin. Đốt cháy hết 0,26 mol hỗn hợp Z chứa X, Y bằng lượng oxi vừa đủ, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 được dẫn qua bình đựng H2SO4 đặc dư, thấy khối lượng bình tăng 20,16 gam; khí thoát ra khỏi bình có thể tích là 23,296 lít (đktc). Nếu cho 33,84 gam hỗn hợp Z trên tác dụng với 270 ml dung dịch KOH 1M , sau đó cho tác dụng với HCl dư thu được lượng muối là. A. 63,87 gam

B. 56,28 gam

C. 59,67 gam

D. 68,19 gam

Định hướng tư duy giải

N

n H2O  1,12 n CO2  N2  1, 04

TI O

chay Ta có: Z  

C

  n CO2  n H2O  n N2  n A min   n A min  0, 08   n A.a  0,18

D

BTKL   m  33,84  0, 27.74,5  36,5.0,39  68,19(gam)

CÂU 27: [ID:05541]

O

33,84 .0, 26  0,39   n HCl  0,39  0, 27  0,66 22,56

PR

 nZ  Với m Z  31, 41 

U

CO : 0,91 BTKL   0, 26  2   m Z  22,56(gam)  N 2 : 0,13

TU

Hỗn hợp X chứa hai amin thuộc dãy đồng đẳng của metylamin. Y chứa -amino axit thuộc dãy đồng đẳng của glyxin. Đốt cháy hết 17,5 gam hỗn hợp Z chứa X, Y bằng lượng oxi vừa đủ, sản phẩm cháy thu được cho vào bình đựng Ca(OH)2 dư thu được 57 gam kết tủa và thấy thoát ra 2,24 lít N2 ở (đktc). Xác định phần

H

trăm khối lượng của -amino axit có trong Z gân nhất. Định hướng tư duy giải

TH

n CO2  0,57 n N2  0,1

AN

A. 30,25 gam B. 32,45 gam C. 28,75 gam D. 27,05 gam

N

chay Ta có: Z  

YE

CO : 0,34 BTKL   0, 4  2   m Z  8, 6(gam)  N 2 : 0, 06

21,5 .0,12  0,3   n HCl  0,3 8,6

G

U

 nZ  Với m Z  21,5 

N

BTKL   m  21,5  0,3.36,5  32, 45(gam)

CÂU 28: [ID:05542] Cho a gam hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và valin phản ứng với 200 ml dung dịch HCl 0,1M, thu được dung dịch Y. Để phản ứng hết với các chất trong dung dịch Y cần 100 ml dung dịch KOH 0,55M. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X, thu được hỗn hỗn hợp Z gồm CO2, H2O và N2. Cho Z vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư, thấy khối lượng bình tăng 7,445 gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là A. 3,255.

B. 2,135.

C. 2,695.

D. 2,765.

Định hướng tư duy giải Cách 1: Ta tư duy thông thường. Ta sẽ quy đổi để nhóm X thành C n H 2n 1 NO 2 10


n HCl  0,02(mol)   n X  n Cn H2 n1NO2  0,035(mol) Ta có:  n KOH  0,055(mol) BTNT.C    CO 2 : 0,035n  Ch¸y   Cn H 2n 1 NO 2    BTNT.H 2n  1  H2O : .0,035   2  2n  1 BTKL   0,035n.44  .0,035.18  7, 445   n  3, 2857 2

  a   3, 2857.14  47  .0,035  3, 255(gam)

Cách 2: Tư duy dồn biến

TI O

N

CO : x  NH : 0,035 Chay  X   2 Cn H 2n O 2 : 0,035 H 2 O : x  0,0175 BTKL   44x  18(x  0,0175)  7, 445   x  0,115 BTKL   m  0,115.12  0,1325.2  0,035.14  0,035.32  3, 255

C

CÂU 29: [ID:05543]

U

Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp X gồm một amino axit Y (có một nhóm amino) và một axit cacboxylic

D

no, đơn chức, mạch hở Z, thu được 26,88 lít CO2 (đktc) và 23,4 gam H2O. Mặt khác, 0,45 mol X phản ứng B. 6,39. C. 6,57. D. 4,38.

PR

A. 10,95.

O

vừa đủ với dung dịch chứa m gam HCl. Giá trị của m là Định hướng tư duy giải

TU

 n CO  1, 2 Ta có:  2   n Y  2(n H2O  n CO2 )  0, 2(mol) n  1,3 H O   2

H

Chú ý: Vì n H2O  n CO2

AN

Nên Y phải no và có 1 nhóm –COOH (CTTQ: Cn H 2n 1 NO 2 )

0, 2.0, 45  0,18(mol) 0,5

TH

Vậy số mol Y có trong 0,45 mol X là:

BTNT.N   n HCl  0,18   m  6,57(gam)

CÂU 30: [ID:05544]

N

Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no (chỉ có nhóm chức –COOH và –NH2 trong phân tử), trong đó tỉ lệ mO : mN =

YE

80 : 21. Để tác dụng vừa đủ với 3,83 gam hỗn hợp X cần 30 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 3,83 gam hỗn hợp X cần 3,192 lít O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (CO2, H2O và N2) vào nước vôi

U

trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là:

G

A. 13 gam.

B. 15 gam.

C. 10 gam.

D. 20 gam.

N

Định hướng tư duy giải Ta có: m O : m N  80 : 21   n O : n N  10 : 3 X n trong  n NH2  n HCl  0,03   n Otrong X  0,1 N

CO 2 : a(mol)  X   H 2 O : b(mol)  N : 0,015(mol)  2 O 2 :0,1425

BTKL    44a  18b  7,97  BTNT.Oxi  2a  b  0,385  

a  0,13 BTNT.C     m CaCO3  0,13.100  13(gam) b  0,125 

CÂU 31: [ID:05545]

11


Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp G gồm 2 amino axit: no, mạch hở, hơn kém nhau 2 nguyên tử C (1 – NH2; 1 –COOH) bằng 8,4 lít O2 (vừa đủ, ở đktc) thu được hỗn hợp sản phẩm X. Cho X lội từ từ qua dung dịch NaOH dư nhận thấy khối lượng dung dịch tăng lên 19,5 gam. Giá trị gần đúng nhất của %khối lượng amino axit lớn trong G là. A. 50%.

B.54,5%

C.56,7%

D .4 4 , 5 %

Định hướng tư duy giải

CO 2 : na   Ta đặt chung G : Cn H 2n 1 NO 2 : a mol  2n  1 H 2 O : 2 .a

TI O

N

BTKL    44na  9a(2n  1)  19,5 n  3     BTNT.O  2n  1   2a  0,75  2na  .a a  0,1   2 

C

C2 H 5 NO 2 : 0,05 103     %C4 H 9 NO 2   57,865% 103  75 C4 H 9 NO 2 : 0,05

U

CÂU 32: [ID:05546]

D

Cho hỗn hợp M gồm hai axit cacboxylic X, Y (cùng dãy đồng đẳng, có số mol bằng nhau MX < MY) và một amino axit Z (phân tử có một nhóm -NH2). Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp M thu được khí N2; 14,56 lít

O

CO2 (ở đktc) và 12,6 gam H2O. Cho 0,3 mol M phản ứng vừa đủ với dung dịch x mol HCl. Nhận xét nào sau

PR

đây không đúng? A. Giá trị của x là 0,075.

TU

B. X có phản ứng tráng bạc.

C. Phần trăm số mol của Y trong M là 50%.

D. Phần trăm khối lượng của Z trong M là 32,05%.

H

Định hướng tư duy giải

TH

AN

n M  0, 4 HCOOH : 0,15   Ta có: n CO2  0,65   0, 4 CH 3COOH : 0,15  H N  CH  COOOH : 0,1 2  2 n H2 O  0,7

YE

N

HCOOH : 0,1    0,3 CH 3COOH : 0,1 H N  CH  COOOH : 0,075 2  2

CÂU 33: [ID:05547]

U

Hợp chất X được tạo ra từ ancol đơn chức và amino axit chứa một chức axit và một chức amin. X có công

G

thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Để đốt cháy hoàn toàn 0,89 gam X cần vừa đủ 1,2 gam O2

N

và tạo ra 1,32 gam CO2, 0,63 gam H2O. Khi cho 0,89 gam X tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M rồi cô cạn thì khối lượng chất rắn khan thu được là: A. 1,37 gam

B. 8,57 gam

C. 8,75 gam

D. 0,97 gam

Định hướng giải BTKL  m N2  0,89  1, 2  1,32  0,63  0,14   n X  0,01(mol) Ta có: 

H N  CH 2  COONa : 0,01 BTKL  m 2  m  8,57  NaOH : 0,19 CÂU 34: [ID:05548] Hỗn hợp E gồm amin X có công thức dạng CnH2n+3N và aminoaxit Y có công thức dạng CnH2n+1O2N (trong đó số mol X gấp 1,5 lần số mol Y). Cho 14,2 gam hỗn hợp E tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu 12


được 21,5 gam hỗn hợp muối. Mặt khác, cho 14,2 gam hỗn hợp E tác dụng với một lượng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 11,64

B. 13,32.

C. 7,76.D. 8,88.

Định hướng tư duy giải BTKL   n HCl 

X : 0,12 21,5  14, 2  0, 2  n NH2   36,5 Y : 0,08

C3 H 9 N : 0,12 BTKL     m  8,88(gam) H 2 N  CH 2  CH 2  COOH : 0,08 CÂU 35: [ID:05549] Hỗn hợp X gồm các aminoaxit no, mạch hở (trong phân tử chỉ có nhóm chức –COOH và –NH2) có tỉ lệ mol

N

nO : nN = 2 : 1. Để tác dụng vừa đủ với 35,85 gam hỗn hợp X cần 300 ml dung dịch HCl 1,5M. Đốt cháy hoàn

TI O

toàn 11,95 gam hỗn hợp X cần vừa đủ 9,24 lít khí O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: B. 33,00.

C. 20,00.

D. 35,00.

C

A. 25,00.

U

Định hướng tư duy giải

D

n HCl  0, 45   n NH2  0, 45   n O  0,9

PR

O

 N : 0,15 O : 0,3 CO : a    2 Với 11,95 gam  H 2 O : 0,5b C : a H : b

TU

12a  b  5,05 a  0,35       m  35(gam) 2a  0,5b  0, 4125.2  0,3 b  0,85

H

CÂU 36: [ID:05550]

AN

Cinchophene (X) là hợp chất hữu cơ dùng bào chế ra thuốc giảm đau (Atophan). Khi đốt cháy hoàn toàn 4,02gam X thì thu được sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình nước vôi

TH

trong dư thấy sinh ra 24 gam kết tủa và khối lượng bình tăng thêm 12,54 gam. Khí thoát ra khỏi bình có thể tích 224 ml (đktc). Biết X có công thức đơn giản nhất trùng với công thức phân tử. Tổng số các nguyên tử trong phân tử cinchophene là: B. 24

N

A. 26

C. 22

D. 20

YE

Định hướng tư duy giải

N

G

U

n CO2  0, 24  12,54  0, 24.44 n  0,11 H2O   18 Ta có:  n N2  0,01(mol)  4,02  0, 24.12  0,11.2  0,01.28 BTKL X    n Trong   0,04 O 16 

  C : H : O : N  0, 24 : 0, 22 : 0,04 : 0,02 12 :11: 2 :1   C12 H11 NO 2 CÂU 37: [ID:05551] Cho a gam hỗn hợp X gồm hai α-aminoaxit no, hở chứa một nhóm amino, một nhóm cacboxyl tác dụng 40,15 gam dung dịch HCl 20% thu được dung dịch A. Để tác dụng hết các chất trong dung dịch A cần 140 ml dung dịch KOH 3M. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X thu được sản phẩm cháy gồm CO2, H2O, N2 được dẫn qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 32,8 gam. Biết tỷ lệ khối lượng phân tử của chúng là 1,56. Aminoaxit có phân tử khối lớn là : A. Valin

B. Tyrosin

C. Lysin

D. Alanin 13


Định hướng tư duy giải Thực ra câu này với thủ đoạn của học sinh thời này sẽ thấy ngay : Val 117   1,56 Gly 75 Tuy nhiên, giải chi tiết ra cũng khá nhẹ nhàng

n HCl  0, 22(mol)   n X  0, 42  0, 22  0, 2(mol) Ta có:  n KOH  0, 42 Vì X là Cn H 2n 1 NO 2   n H2O  n CO2 

1 n X  0,1(mol) 2

và 18.n H2O  44.n CO2  32,8

N

G

U

YE

N

TH

AN

H

TU

PR

O

D

U

C

TI O

N

 Gly(M  75) n H O  0,6   2   n  2,5   Val(M  117)  n CO2  0,5

14


CÂU 38: [ID:05552] X là tetrapeptit Lys – Glu – Ala – Gly mạch hở. Cho m gam X tác dụng với dung dịch HCl (lấy dư 10% so với lượng phản ứng) thu được dung dịch Y chứa 95,925 gam hỗn hợp muối. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ được dung dịch Z. Khối lượng muối có trong Z gần nhất với giá trị nào sau đây A. 133

B. 136

C. 127

D. 142

Định hướng tư duy giải Gọi n X  a  (147  146  89  75) a  5a .36,5  95,925   a  0,15   n HCl  0,15.5.1,1  0,825(mol)

N

NaOH   m  0,825.58,5   (457  5  23.5).0,15  133,3125

TI O

NaCl

CÂU 39: [ID:05553]

C

Hỗn hợp X gồm Gly, Lys (tỷ lệ mol 2:1) và một amin đơn chức, hở, có một liên kết đôi C=C trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 11,48 gam X cần vừa đủ 0,88 mol O2. Toàn bộ sản phẩm cháy cho qua dung dịch

A. Công thức phân tử của amin trong X là C2H5N.

PR

B. Công thức phân tử của amin trong X là C3H7N.

O

là đúng:

D

U

Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 37,4 gam (xem N2 hoàn toàn không bị hấp thụ). Kết luận nào sau đây

D. Số mol amin trong X là 0,05 mol. Định hướng tư duy giải

H

Áp dụng tư duy dồn chất ta có n CO2  N2  n H2O

TU

C. Công thức phân tử của amin trong X là C4H9N.

AN

BTKL  11, 48  0,88.32  37, 4  28n N2   n N2  0,08

TH

CO 2 : a  BTKL    N 2 : 0,08   44a  18(a  0,08)  37, 4   a  0,58 H O : a  0,08  2

N

BTNT.O   n Otrong X  0, 24   n Gly  Lys  0,03

U

YE

n Gly  0,02  0,58  0,02.2  0,01.6 BTNT.C   n Lys  0,01   Ca min  4 0,12  BTNT.N  n a min  0,12  

N

G

→ Amin trong X là C4H9N CÂU 40: [ID:05554] Hỗn hợp M gồm amin X, amino axit Y (X, Y đều no, mạch hở) và peptit Z (mạch hở tạo ra từ các α –amino axit no, mạch hở). Cho 0,2 mol hỗn hợp M tác dụng vừa đủ với 0,9 mol HCl hoặc 0,8 mol NaOH. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp M, sau phản ứng hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 150 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm m gam. Giá trị của m gần nhất với? A. 60

B. 65

C. 58

D. 55

Định hướng tư duy giải

n HCl  0,9   n NH2  0,9

Vì 

 n COOH n NaOH  0,8 

 0,1 n    A min  0,8 n Y  Z  0,1

Áp dụng CÂU.332 cho Y+Z 15


NAP.322   n CO2  n H2O  n N2  n hh  0, 4  0,1  0,3

 n CO2  n H2O  0,15 Với amin  n CO2  1,5 n H2O  1,35

Cộng dồn   n CO2  n H2O  0,15  0,3  0,15  

m  150  1,5.44  1,35.18  59, 7 CÂU 41: [ID:05555] Thủy phân hoàn toàn 20,3 gam chất hữu cơ có CTPT là C9H17O4N bằng lượng vừa đủ dung dịch NaOH thu được một chất hữu cơ X và m gam ancol Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam Y thu được 17,6 gam CO2 và 10,8 B. C3H6O4N

C. C5H9O4N

D. C4H5O4NNa2

TI O

A. C5H7O4NNa2

N

gam H2O. Công thức phân tử của X là:

Định hướng tư duy giải

O

Vậy X phải là: C5H7O4NNa2

D

Và n X  0,1   X là este hai chức của axit glutamic và C2H5OH

U

C

n CO2  0, 4   n Y  0,6  0, 4  0, 2 Ta có:  n H2O  0,6

PR

CÂU 42: [ID:05556]

Hỗn hợp X chứa Ala-Ala-Gly; Ala-Gly-Glu; Gly-Ala-Val. Thủy phân hoàn toàn m gam X trong NaOH dư, sản phẩm thu được có chứa 12,61 gam muối của Gly, 16,65 gam muối của Ala. Đốt cháy hoàn toàn lượng X A. 124

B. 126

C. 118

D. 135

H

Định hướng tư duy giải

TU

trên rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy qua nước vôi trong dư thấy xuất hiện a gam kết tủa. Giá trị của a là:

YE

CÂU 43: [ID:05557]

N

TH

AN

n Gly  0,13   n Ala  Ala  Gly  0,02 Ta có:  n Ala  0,15 0,13  0,15  0,02.3   n Gly  Ala  Val  Gly  Ala  Glu   0,11 2 BTNT.C   n CO2  0,02.8  0,11.10  1, 26   a  126

Hỗn hợp X chứa hai amin no, hở, đơn chức, liên tiếp. Hỗn hợp Y chứa valin và lysin. Đốt cháy hoàn toàn

U

0,3 mol hỗn hợp Z chứa X, Y cần dùng 1,445 mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 được dẫn qua

G

bình đựng dung dịch H2SO4 đặc dư, thấy khối lượng bình tăng 23,22 gam; khí thoát ra khỏi bình có thể

N

tích là 24,416 lít (đktc). Phần trăm khối lượng của amin có khối lượng phân tử nhỏ là. A. 11,32%

B. 9,46%

C. 17,81%

D. 22,03%

Định hướng tư duy giải

n Z  0,3  n O2  1, 445 Ta có:  → tư duy dồn chất chuyển 2N thành 1C n H2O  1, 29 n  CO2  N2  1,09 n  0, 2   n a min  1, 29  1,09  0, 2   X   n Otrong Z  0, 2 n  0,1  Y BTNT.O   0, 2  1, 445.2  1, 29  2 n CO2   n CO2  0,9   n N2  0,19

16


0,9  0,08.6  0,02.5 n Lys  0,08 BTNT.C     Ca min   1,6 0, 2 n Val  0,02 CH 3 NH 2 : 0,08 0,08.31     %CH 3 NH 2   11,32% C H NH : 0,12 21,9 2  2 5 CÂU 44. [ID:05558] Hỗn hợp X chứa hai amin kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng của metylamin. Hỗn hợp Y chứa glyxin và lysin. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp Z chứa X, Y cần dùng 1,035 mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 được dẫn qua bình đựng dung dịch H2SO4 đặc dư, thấy khối lượng bình tăng 16,38 gam; khí thoát ra khỏi bình có thể tích là 18,144 lít (đktc). Phần trăm khối lượng của amin có khối lượng phân tử nhỏ là. B. 16,05%

C. 14,03%

D. 10,70%

N

A. 21,05%

TI O

Định hướng tư duy giải

U O

D

n  0,1   n a min  0,91  0,81  0,1   X   n Otrong Z  0, 2 n  0,1  Y

C

n Z  0, 2  n O2  1,035 Ta có:  → tư duy dồn chất chuyển 2N thành 1C n H2O  0,91 n  CO2  N2  0,81

PR

BTNT.O   0, 2  1,035.2  0,91  2 n CO2   n CO2  0,68   n N2  0,13

TU

0,68  0,06.6  0,04.2 n Lys  0,06 BTNT.C     Ca min   2, 4 0,1 n Gly  0,04

H

C2 H 5 NH 2 : 0,06 0,06.45     %C2 H 5 NH 2   16,05% 16,82 C3 H 7 NH 2 : 0,04

AN

CÂU 45: [ID:05559]

Hỗn hợp X gồm tristearin, axit glutamic, glyxin và Gly-Gly; trong đó tỉ lệ về khối lượng của nitơ và oxi

TH

tương ứng là 35 : 96. Lấy m gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,2 mol HCl. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng 1,385 mol O2, thu được 2,26 mol hỗn hợp gồm CO2, H2O và N2. Giá trị của m là B. 25,5. C. 25,7.D. 24,3.

N

A. 24,1.

YE

Định hướng tư duy giải

n N  0,2   n N  0,1 2

U

Ta có: n HCl  0,2  

n O  0,48

  n CO  n H O  2,16 2

2

2

2

N

G

BTNT.O   0,48  1,385.2  2n CO  n H O

n CO  1,09 BTKL   2   m  25,7 n H2O  1,07

17


CÂU 46: [ID:05560] Hỗn hợp X gồm Gly, Lys (tỷ lệ mol 2 : 1) và một amin đơn chức, hở, có một liên kết đối C=C trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 15,28 gam X cần vừa đủ 0,78 mol O2. Toàn bộ sản phẩm cháy cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy xuất hiện 56 gam kết tủa. Kết luận nào sau đây là đúng: A. Phần trăm khối lượng của amin trong X là 22,513%. B. Số mol amin trong X là 0,06 mol. C. Khối lượng amin có trong X là 3,42 gam. D. Tất cả các kết luận trên đều không đúng. Định hướng tư duy giải

N

Áp dụng tư duy dồn chất ta có n CO2  N2  n H2O

0,08.43  22,513% 15, 28

C

TU

  %C2 H 3 NH 2 

PR

O

D

n Gly  0,08  0,56  0,08.2  0,04.6 BTNT.C   n Lys  0,04   Ca min  2 0,08  BTNT.N  n a min  0,08  

U

BTNT.O   a  0,12   n H2 O  0,68   n Otrong X  0, 24   n Gly  Lys  0,12

TI O

CO 2 : 0,56  BTKL   N2 : a  15, 28  0,78.32  0,56.44  28a  18(a  0,56) H O : a  0,56  2

CÂU 47: [ID:05561]

Hỗn hợp X chứa hai amin thuộc dãy đồng đẳng của metylamin. Hỗn hợp Y chứa hai -amino axit thuộc

H

dãy đồng đẳng của glyxin. Đốt cháy hết 0,12 mol hỗn hợp Z dạng khí và hơi chứa X, Y bằng lượng oxi vừa

AN

đủ, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 được dẫn qua bình đựng H2SO4 đặc dư, thấy khối lượng bình tăng 8,28 gam; khí thoát ra khỏi bình có thể tích là 8,96 lít (đktc). Nếu cho 21,5 gam hỗn hợp Z trên tác dụng với

TH

dung dịch HCl loãng dư, thu được lượng muối là. A. 30,25 gam B. 32,45 gam C. 28,75 gam D. 27,05 gam

N

Định hướng tư duy giải

YE

Giả sử ta nhấc O2 ra và thay bằng H2 khi đó Z sẽ biến thành

U

Cn H 2n : 0,12 CO : 0,34 Z     0, 4  2   n H2O  0,34  0,18  0,52  N 2 : 0,06  NH 3 : 0,12

G

BTKL Z Thực tế n H2O  0, 46   n Trong  0,12   m Z  8,6(gam) O

N

Với m Z  21,5   nZ 

21,5 .0,12  0,3   n HCl  0,3 8,6

BTKL   m  21,5  0,3.36,5  32, 45(gam)

CÂU 48: [ID:05562] Hỗn hợp X chứa một amin đơn chức, mạch hở (có một liên kết đôi C=C trong phân tử) và một ankan. Đốt cháy hoàn toàn 0,14 mol hỗn hợp X, sản phẩm cháy thu được có 15,84 gam CO2 và 8,28 gam H2O. Phần trăm khối lượng của ankan có trong X là: A. 24,6%

B. 30,4%

C. 18,8%

D. 28,3%

Định hướng tư duy giải 18


n CO2  0,36 A min : a a  b  0,14   0,14    Ta có:  ankan : b a  2b  0,1.2 n H2O  0, 46 a  0,08 BTNT.C     0,08n  0,06m  0,36   4n  3m  18 b  0,06

C3 H 5 NH 2 : 0,08 n  3       %C2 H 6  28,3% m  2 C2 H 6 : 0,06 CÂU 49: [ID:05563] Đun nóng hỗn hợp E chứa hai este X, Y (MX < MY) đều no, đơn chức, mạch hở với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp F chứa 2 ancol đồng đẳng kế tiếp và hỗn hợp muối. Đun nóng toàn bộ F với H2SO4 đặc ở

N

1400C (hiệu suất ete hóa mỗi ancol đều bằng 75%) thu được 7,8825 gam hỗn hợp 3 ete. Đốt cháy hỗn hợp

TI O

muối cần dùng 0,395 mol O2, thu được CO2, H2O và 13,25 gam Na2CO3. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E là. A. 53,14%

B. 56,12%

C. 46,86%

D. 41,84%

C

Định hướng tư duy giải

D

C2 H 5 OH : 0,16 7,8825 .2  84,08  12,76  0, 25.0,75 C3 H 7 OH : 0,09

O

  M ete 

U

BTNT.Na Ta có: n Na 2CO3  0,125   n E  0, 25(mol)

TU

HCOOH BTNT.C     0,16  0,09n  0, 43  n  3 Cn H 2n O 2

PR

CO : a BTNT.O  n axit  0, 25    2   a  0, 43 Quy đốt muối về đốt axit  H 2 O : a

AN

H

HCOOC2 H 5 : 0,16     %C2 H 5 COOC3 H 7  46,86% C2 H 5 COOC3 H 7 : 0,09 CÂU 50: [ID:05564]

TH

Hỗn hợp E chứa các hợp chất hữu cơ đều mạch hở gồm amin X (CmH2m+3N), amino axit Y (CnH2n+1O2N) và este của Y với ancol no, đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol E cần dùng 0,4275 mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 được dẫn qua dung dịch KOH đặc, dư thấy khối lượng dung dịch bình tăng 19,71

N

gam. Mặt khác, lấy 0,15 mol E trên tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng

YE

thu được 4,07 gam phần hơi gồm 2 hợp chất hữu cơ có cùng số nguyên tử cacbon và phần rắn có khối lượng m gam. Giá trị của m là:

B. 6,46

U

A. 7,42

C. 6,10

D. 7,06

G

Định hướng tư duy giải

N

BTKL E cháy   m E  0, 4275.32  19,71  0,15.14   m E  8,13

44a  18b  19,71 a  0, 27 CO 2 : a       a  b  0,075  n COO  0,15   b  0, 435 H O : b  2 2n n  COO  0,06  COO  0, 4275.2  2a  b

 C 

 n H2O  0,02 0, 27 CH 3OH : 0,04   1,8   4,07  0,15 CH 3 NH 2 : 0,09

BTKL   8,13  0,06.56  m  4,07  0,02.18   m  7,06(gam)

19


N

G

U

YE

N

TH

AN

H

TU

PR

O

D

U

C

TI O

N

LÝ THUYẾT VỀ AMINOAXIT CÂU 1: Công thức tổng quát của các amino axit là công thức nào sau đây? A. R(NH2)(COOH). B. (NH2)x(COOH)y. C. R(NH2)x(COOH)y. D. H2N-CxHy-COOH. CÂU 2:  - amino axit là amino axit mà nhóm amino gắn ở cacbon ở vị trí thứ mấy? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. CÂU 3: Số đồng phân amino axit có công thức phân tử C3H7O2N là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. CÂU 4: C3H7O2N có bao nhiêu đồng phân amino axit (với nhóm amin bậc nhất) A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. CÂU 5: Số nhóm amino và số nhóm cacboxyl có trong một phân tử axit glutamic tương ứng là A. 1 và 2. B. 1 và 1. C. 2 và 1. D. 2 và 2. CÂU 6: Alanin (Ala) có công thức là A. C6H5-NH2. B. CH3-CH(NH2)-COOH. C. H2N-CH2-COOH. D. H2N-CH2-CH2-COOH. CÂU 7: Axit glutamic (Glu) có công thức cấu tạo thu gọn là A. HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH. B. CH3CH(OH)COOH. C. HOOC[CH2]2CH(NH2)COONa. D. HOCH2[CHOH]4COOH. CÂU 8: Dãy chỉ chứa những amino axit có số nhóm amino và số nhóm cacboxyl bằng nhau là A. Gly, Val, Ala. B. Gly, Glu, Lys. C. Val, Lys, Ala. D. Gly, Ala, Glu. CÂU 9: Tên gọi của hợp chất C6H5-CH2-CH(NH2)-COOH như thế nào? A. Axit aminophenylpropioic. B. Axit 2-amino-3-phenylpropionic. C. Phenylanilin. D. Axit 2-amino-3-phenyl propanoic. CÂU 10: Hợp chất không làm đổi màu giấy quỳ ẩm là: A. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH. B. CH3NH2. C. H2N-CH2-CH(NH2)COOH. D. H2NCH2COOH. CÂU 11: Cho qùy tím vào mỗi dung dịch dưới đây, dung dịch nào làm qùy tím hóa xanh? A. CH3COOH. B. H2N- CH2- COOH. C. H2N - CH2(NH2)COOH. D. HOOC - CH2- CH2 - CH(NH2)- COOH. CÂU 12: Trong các dung dịch: CH3–CH2–NH2, H2N–CH2–COOH; H2N–CH2–CH(NH2)–COOH; HOOC–CH2–CH2–CH(NH2)–COOH, số dung dịch làm xanh quỳ tím là A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. CÂU 13: Cho dung dịch của các chất riêng biệt sau: C6H5-NH2 (X1) (C6H5 là vòng benzen); CH3NH2 (X2); H2N-CH2COOH (X3); HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH (X4); H2N-(CH2)4-CH(NH2)-COOH (X5). Tổng số các dung dịch làm giấy qùy tím hóa xanh là: A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. CÂU 14: Axit glutamic (HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH) là chất: A. Chỉ có tính axit. B. Chỉ có tính bazơ. C. Lưỡng tính. D. Trung tính. CÂU 15: Phản ứng giữa alanin và axit clohiđric tạo ra chất nào sau đây? A. H2N - CH(CH3) - COCl. B. H3C - CH(NH2) - COCl. C. HOOC - CH(CH3) - NH3Cl. D. HOOC - CH(CH2Cl)- NH2. CÂU 16: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Axit glutamic là thành phần chính của bột ngọt. B. Amino axit thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức. C. Các amino axit thiên nhiên hầu hết là các β-amino axit. D. Ở nhiệt độ thường, các amino axit đều là những chất lỏng. CÂU 17: C4H9O2N có mấy đồng phân amino axit (với nhóm amin bậc nhất)? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. CÂU 18: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu xanh? 1


N

G

U

YE

N

TH

AN

H

TU

PR

O

D

U

C

TI O

N

A. Dung dịch glyxin. B. Dung dịch lysin. C. Dung dịch alanin. D. Dung dịch valin. CÂU 19: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu hồng? A. Axit aminoaxetic. B. Axit α-aminopropionic. C. Axit α-aminoglutaric. D. Axit α,ε-điaminocaproic. CÂU 20: Dung dịch chứa chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím? A. Lysin. B. Phenyl amin. C. Axit glutamic. D. Etyl metyl amin. CÂU 21: Dung dịch chất nào sau đây làm xanh quỳ tím? A. Phenylamin. B. Metylamin. C. Alanin. D. Glyxin. CÂU 22: Cho ba dung dịch có cùng nồng độ mol: (1) H2NCH2COOH, (2) CH3COOH, (3) CH3CH2NH2. Dãy xếp theo thứ tự pH tăng dần là: A. (2), (1), (3). B. (3), (1), (2). C. (2), (3), (1). D. (1), (2), (3). CÂU 23: Dung dịch nào sau đây làm phenolphtalein đổi màu? A. axit axetic. B. alanin. C. glyxin. D. metylamin. CÂU 24: Cho các dung dịch: C6H5NH2 (anilin), CH3NH2, NaOH, C2H5OH và H2NCH2COOH. Trong các dung dịch trên, số dung dịch có thể làm đổi màu phenolphtalein là A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. CÂU 25: Cho các chất hữu cơ: CH3CH(CH3)NH2 (X) và CH3CH(NH2)COOH (Y). Tên thay thế của X và Y lần lượt là A. propan–1–amin và axit 2–aminopropanoic. B. propan–1–amin và axit aminoetanoic. C. propan–2–amin và axit aminoetanoic. D. propan–2–amin và axit 2–aminopropanoic. CÂU 26: Amino axit X chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH trong phân tử. Y là este của X với ancol đơn chức, MY = 89. Công thức của X, Y lần lượt là: A. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-COOCH3. B. H2N-[CH2]2-COOH, H2N-[CH2]2-COOC2H5. C. H2N-[CH2]2-COOH, H2N-[CH2]2-COOCH3. D. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-COOC2H5. CÂU 27: Cho các phát biểu sau: (a) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 tan được trong dung dịch glixerol. (b) Ở nhiệt độ thường, C2H4 phản ứng được với nước brom. (c) Đốt cháy hoàn toàn CH3COOCH3 thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. (d) Glyxin (H2NCH2COOH) phản ứng được với dung dịch NaOH. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. CÂU 28: Cho các chất sau: etilen, axetilen, phenol (C6H5OH), buta-1,3-đien, toluen, anilin. Số chất làm mất màu nước brom ở điều kiện thường là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. CÂU 29: Cho dãy các chất: C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là: A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. CÂU 30: Cho dãy các dung dịch: axit axetic, phenylamoni clorua, natri axetat, metylamin, glyxin, phenol (C6H5OH). Số dung dịch trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 4. B. 3. C. 6. D. 5. CÂU 31: Hai chất nào sau đây đều tác dụng được với dung dịch NaOH loãng? A. CH3NH3Cl và CH3NH2. B. CH3NH2 và H2NCH2COOH. C. CH3NH3Cl và H2NCH2COONa. D. ClH3NCH2COOC2H5 và H2NCH2COOC2H5. CÂU 32: Các loại hợp chất: amino axit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este của amino axit (T). Dãy gồm các hợp chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl là: A. X, Y, Z, T. B. X, Y, T. C. X, Y, Z. D. Y, Z, T. 2


TU

PR

O

D

U

C

TI O

N

CÂU 33: Ứng với công thức phân tử C2H7O2N có bao nhiêu chất vừa phản ứng được với dung dịch NaOH, vừa phản ứng được với dung dịch HCl? A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. CÂU 34: Ứng với công thức phân tử C3H9O2N có bao nhiêu chất phản ứng được với dung dịch NaOH tạo khí làm xanh quỳ ẩm? A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. CÂU 35: Chất X có công thức phân tử C3H7O2N. X có thể tác dụng với NaOH, HCl và làm mất màu dung dịch brom. Công thức cấu tạo của X là: A. CH2=CHCOONH4. B. CH3CH(NH2)COOH. C. H2NCH2CH2COOH. D. CH3CH2CH2NO2. CÂU 36: Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2. Khi phản ứng với dung dịch NaOH, X tạo ra H2NCH2COONa và chất hữu cơ Z; còn Y tạo ra CH2 = CHCOONa và khí T. Các chất Z và T lần lượt là: A. CH3OH và NH3. B. C2H5OH và N2. C. CH3NH2 và NH3. D. CH3OH và CH3NH2. CÂU 37: Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2, đều là chất rắn ở điều kiện thường. Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải phóng khí. Chất Y có phản ứng trùng ngưng. Các chất X và Y lần lượt là A. axit 2-aminopropionic và axit 3-aminopropionic. B. axit 2-aminopropionic và amoni acrylat. C. vinylamoni fomat và amoni acrylat. D. amoni acrylat và axit 2-aminopropionic. CÂU 38: Chất X có công thức phân tử C3H7O2N và làm mất màu dung dịch brom. Tên gọi của X là: A. axit  -aminopropionic. B. metyl aminoaxetat. C. axit  -aminopropionic. D. amoni acrylat.

N

TH

AN

H

CÂU 39: X là chất hữu cơ có công thức phân tử C5H11O2N. Đun X với dung dịch NaOH thu được một hỗn hợp chất có công thức phân tử C2H4O2NNa và chất hữu cơ Y. Cho hơi Y qua CuO, t0 được chất Z có khả năng tráng gương. Công thức cấu tạo của X là: A. CH3[CH2]4NO2. B. H2NCH2CH2COOC2H5. C. H2NCH2COOCH2CH2CH3. D. H2NCH2COOCH(CH3)2. CÂU 40: Chất X có công thức phân tử C4H10O2NCl. Đun nóng X với dung dịch NaOH thu được các sản phẩm NaCl, NH2 - CH2 - COONa và ancol Y. Công thức cấu tạo của X là: A. CH3 - CH2 - COO - CH2 - NH3Cl. B. CH3 - CH2 - OOC - CH2 - NH3Cl. C. CH3 - COO - CH2 - CH2 -NH3Cl. D. CH3 - CH(NH2) - COO - CH2 - Cl.

YE

CÂU 41: Cho dãy chuyển hoá sau: glyxin glyxin

 NaOH  HCl  X Z   HCl  NaOH   T  Y

G

U

Vậy X và Y lần lượt là: A. ClH3NCH2COONa. C. ClH3NCH2COONa và H2NCH2COONa. A

B. ClH3NCH2COOH và ClH3NCH2COONa. D. ClH3NCH2COOH và H2NCH2COONa. B

N

CÂU 42: Cho các dãy chuyển hóa: Glyxin  X; Glyxin  Y Trong đó A, B là 2 chất vô cơ khác nhau. Các chất X và Y lần lượt là A. ClH3NCH2COONa và ClH3NCH2COONH4. B. ClH3NCH2COOH và ClH3NCH2COONa. C. ClH3NCH2COONa và ClH3NCH2COONa. D. ClH3NCH2COOH và H2NCH2COONa. CÂU 43: Chất X có công thức phân tử C4H9O2N. Biết: X + NaOH  Y + CH4O Y + HCl (dư)  Z + NaCl Công thức cấu tạo của X và Z lần lượt là: A. H2NCH2CH2COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH. B. H2NCH2COOC2H5 và ClH3NCH2COOH. C. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH. D. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH2)COOH. ------------------------@-----------------------3


BÀI TẬP TÍNH LƯỠNG TÍNH CỦA AMINOAXIT Ví dụ 1: Cho 200 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,4M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch chứa 10 gam muối. Khối lượng mol phân tử của X là ? A. 147.

B. 89.

C. 103.

D. 75.

Định hướng tư duy giải

n X  0,08 10  0,08.22   MX   103 Ta có:  0,08 n NaOH  0,08 Ví dụ 2: Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch Y chứa (m+15,4) gam muối. Mặt khác nếu cho m gam X tác dụng với dung dịch HCl thì A. 56,1.

B. 61,9.

C. 33,65.

D. 54,36.

TI O

Định hướng tư duy giải

N

thu được dung dịch Z chứa (m+18,25) gam muối. Giá trị của m là:

D

U

C

15,4  a  2b  22  0,7 Ala : a a  0,3 Ta có:      Glu : b b  0,2 a  b  18,25  0,5  36,5

O

  m  0,3.89  0,2.147  56,1

Ví dụ 3: Cho 12,55 gam muối CH3CH(NH3Cl)COOH tác dụng với 150 ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Cô cạn A. 15,65 gam.

PR

dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là : B. 24,2 gam.

D. 34,6 gam.

TU

Định hướng tư duy giải

C. 36,4 gam.

AN

H

CH 3CH  NH 2  COO  : 0,1   CH 3CH  NH 3Cl  COOH : 0,1 Cl : 0,1   m  34,6  Ta có:  2 Ba : 0,15 Ba(OH)2 : 0,15   OH : 0,1

TH

Ví dụ 4: Cho 0,1 mol lysin tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH thu được dung dịch X. Cho X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận Y thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:

B. 37,2.

C. 26.3.

N

A. 33,6.

D. 33,4.

YE

Định hướng tư duy giải

U

Lys: H 2 N   CH 2 4  CH(NH 2 )  COOH có M = 146

N

G

ClH 3 N   CH 2 4  CH(NH 3Cl)  COOH : 0,1 Dễ dàng suy ra Y là m  33,6  NaCl : 0,2 Ví dụ 5: Cho 0,15 mol axit glutamic vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho 400 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 49,125.

B. 28,650.

C. 34,650.

D. 55,125.

Định hướng tư duy giải n axit glu  0,15 Ta có:    n max  0,65 H n  0,35  HCl

n NaOH  0,8   n H2 O  0,65

BTKL   0,15.147  0,35.36,5  0,8.40  m  0,65.18   m  55,125

1


Ví dụ 6: X là một α–amino axit no (phân tử chỉ có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH). Cho 0,03 mol X tác dụng với dung dịch chứa 0,05 mol HCl thu được dung dịch Y. Thêm 0,1 mol NaOH vào Y sau phản ứng đem cô cạn thu được 7,895 gam chất rắn. Chất X là A. Glyxin.

B. Alanin.

C. Valin.

D. Lysin.

Định hướng tư duy giải Ta suy luận qua câu hỏi? Sau cùng Na đi đâu rồi? H 2 N  R  COONa : 0,03  Nó biến vào: NaCl : 0,05 NaOH : 0,02  BTKL   7,895  0,03(R  83)  58,5.0,05  0,02.40   R  56   M X  117

N

Ví dụ 7: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X gồm glyxin và lysin, bằng lượng oxi vừa đủ, thu được CO2,

TI O

H2O và N2; trong đó CO2 và H2O hơn kém nhau 0,16 mol. Mặt khác lấy 35,28 gam X trên tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được x gam muối. Giá trị của x là B. 63,63 gam.

C. 67,41 gam.

D. 65,52 gam.

C

A. 61,74 gam.

O

D

C n H 2n 1O2 N : 0,2   0,2.0,5  0,5a  0,16   a  0,12 NH : a

Ta có : 

U

Định hướng tư duy giải :

TU

PR

Gly : 0,08 mol     m 0,2  23,52 X Lys : 0,12  Gly : 0,12 HNO3   35,28g    m  35,28  63.  0,12  0,18.2   65,52 Lys : 0,18

H

Ví dụ 8: Amino axit X có công thức H2N – CxHy – (COOH)2. Cho 0,1 mol X vào 0,2 lít dung dịch H2SO4

AN

0,5M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch gồm NaOH 1M và KOH 3M thu được dung dịch chứa 36,7 gam muối. Phần trăm khối lượng của nitơ trong X là : B. 10,687%.

Định hướng tư duy giải

C. 10,526%

D. 9,524%.

TH

A. 11,966%.

Vì cuối cùng toàn bộ H  trong X và H2SO4 sẽ được trung hòa bởi KOH và NaOH OH 

n

H

 0,1.2  0, 2.0,5.2  0, 4

YE

CKOH 3 n KOH  0,3 M   NaOH 1 n NaOH  0,1 CM

U

n

N

Nên có ngay n H2O 

G

BTKL   0,1.X  0,1.98  0,1.40  0,3.56  36,7  0, 4.18

14  10,526% 133 Ví dụ 9: Cho 0,18 mol hỗn hợp X gồm glyxin và lysin tác dụng vừa đủ với 240 ml dung dịch HCl 1M. Nếu

N

  X  133   %N 

lấy 26,64 gam X trên tác dụng với 300 ml dung dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là. A. 36,90 gam

B. 32,58 gam

C. 38,04 gam

D. 38,58 gam

Định hướng tư duy giải:

Gly :x mol 0,24 mol HCl x  y  0,18 x  0,12 0,18mol      Lys :y mol x  2y  0,24 y  0,06   m X  0,12.75  0, 06.146  17, 76g 2


 

Gly  0,18 26.64  1,5     n COO  0,27 17.76 Lys  0,09

BTKL   26,64  0,3.56  m  0,27.18   m  38,58

ĐÁP ÁN BÀI TẬP VẬN DỤNG CÂU 1: Cho 1,38 gam X có công thức phân tử C2H6O5N2 (là muối của aminoaxit) phản ứng với 150ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau phản ứng cô cạn thu được m gam chất rắn Y. Giá trị m là: A. 2,22 g.

B. 2,62 g.

C. 2,14 g.

D. 1,13 g.

Định hướng tư duy giải HOOC  CH 2  NH 2  HNO3   HOOC  CH 2  NH 3 NO3 (X)

TI O

N

n X  0,01 BTKL 1,38  0,03.40  m  0,02.18   m  2, 22     n H2O  0,02  (du) n NaOH  0,03 

CÂU 2: Hợp chất X được tạo ra từ ancol đơn chức và aminoaxit chứa một chức axit và một chức amin. X có

C

CTPT trùng với công thức đơn giản nhất. Để đốt cháy hoàn toàn 0,89 gam X cần vừa đủ 1,2 gam O2 và tạo ra 1,32 gam CO2, 0,63 gam H2O. Khi cho 0,89 gam X tác dụng với 200ml dung dịch NaOH 1M rồi cô cạn thì B. 8,57 g.

C. 8,75 g.

O

Định hướng tư duy giải

D. 0,97 g.

D

A. 1,37 g.

U

khối lượng chất rắn khan thu được là:

PR

  n N2  0,005   n N  n X  0,01

BTKL   0,89  1, 2  1,32  0,63  m N2

H NCH 2 COONa : 0,01  m 2   m  8,57  NaOH : 0,19

TU

  M X  89   H 2 N  CH 2  COO-CH 3

H

CÂU 3: X là α - aminoaxit mạch thẳng. Biết rằng 0,01 mol X tác dụng vừa đủ với 80 ml dd HCl 0,125M thu

AN

được 1,835 gam muối. Mặt khác, nếu cho 2,94g X tác dụng vừa đủ với NaOH thì thu được 3,82g muối. Tên gọi của X là:

B. Alanin

Định hướng tư duy giải

TH

A. Glyxin

C. Lysin

D. Axit glutamic

YE

N

n HCl  n X  0,01   Xcã 1 n h ãm  NH 2    1,835  0,01.36,5  147 M X  0,01  CÂU 4: Đốt cháy hết a mol một aminoaxit A thu được 2a mol CO2 và 2,5a mol H2O. Nếu cho 0,15 mol A tác

U

dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 tạo thành muối trung hòa có khối lượng là:

G

A. 8,625 gam

B. 18,6 gam

C. 11,25 gam

D. 25,95 gam

N

Định hướng tư duy giải A là C2H5O2N→H2N – CH2 – COOH BTKL  m  75.0,15  0,075  18,6 Bảo toàn khối lượng: 

CÂU 5: X là một α-amino axit chứa một nhóm chức axit. Cho X tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 1M thu đuợc dung dịch Y. Để phản ứng hết với các chất trong Y cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 22,8 gam hỗn hợp muối. Tên gọi của X là A. Axit- 2- Amino Propanoic

B. Axit-3- Amino Propanoic

C. Axit-2-Amino Butanoic

D. Axit-2-Amino- 2-Metyl- Propanoic

Định hướng tư duy giải

3


NaCl : 0,2 22,8    R  28   CH 2  CH 2  H 2 N  RCOONa : 0,1 CÂU 6: Cho 0,1 mol amoni axit A tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 1,25 M ,sau đó cô cạn dung dịch thì thu được 18,75 gam muối. Mặt khác , nếu cho 0,1 mol A tác dụng với lượng dung dịch NaOH vừa đủ , đem cô cạn thu được 17,3 gam muối. CTCT thu gọn của A là : A. C6H18(NH2)(COOH) B. C7H6(NH2)(COOH) C. C3H9(NH2)(COOH)2 D. C3H5(NH2)(COOH)2 Định hướng tư duy giải

n A  0,1 18,75  0,1.36,5  MA   151 Ta có:  → A có 1 nhóm NH2  0,1 n HCl  0,1

N

M muoi  173  151  23  1  A co 1 n hom COOH

TI O

CÂU 7: Cho 20,15 gam hỗn hợp X gồm glyxin và alanin phản ứng với 200 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y. Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 450 ml dung dịch NaOH 1M. Thành phần % về khối lượng của glyxin trong hỗn hợp X là C. 44,17%.

D. 47,41%.

C

B. 53,58%.

Định hướng tư duy giải

D

Tư duy nhanh: Cuối cùng Na đi vào NaCl và RCOONa nên có ngay

U

A. 55,83%.

PR

O

Gly : a 75a  89b  20,15 a  0,15 75.0,15       %Gly   55,83% Ta có:  Ala : b a  b  0,45  0,2  0,25 b  0,1 20,15    CÂU 8: Hỗn hợp M gồm hai chất CH3COOH và NH2CH2COOH. Để trung hoà m gam hỗn hợp M cần

TU

100ml dung dịch HCl 1M. Toàn bộ sản phẩm thu được sau phản ứng lại tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch NaOH 1M. Thành phần phần trăm theo khối lượng của các chất CH3COOH và NH2CH2COOH trong hỗn hợp M lần lượt là (%)

B. 44,44% và 55,56% C. 72,8% và 27,2%

H

A. 40,0% và 60,0%

AN

Định hướng tư duy giải

D. 61,54% và 38,46%

TH

n HCl  0,1   n NH2  0,1 0,1.60   %CH 3COOH   61,54%   0,1.60  0,1.75 n  0,3   n  0,3  0,1  0,1  0,1  NaOH CH3 COOH

N

CÂU 9: X là một α-amino axit chứa một nhóm chức axit. Cho X tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 1M thu

YE

đuợc dung dịch Y. Để phản ứng hết với các chất trong Y cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn A. 2-Amino Butanoic

B. 3- Amino Propanoic

C. 2-Amino- 2-Metyl- Propanoic

D. 2- Amino Propanoic

G

U

dung dịch sau phản ứng thu được 22,8 gam hỗn hợp muối. Tên gọi của X là

N

Định hướng tư duy giải NaCl : 0,2 BTNT.Na n HCl  0,2   22,8  RCOONa : 0,1

BTKL   22,8  0,2.58,5  0,1(R  44  23)

  R  44  H 2 N  CH 2  CH 2 

CÂU 10: Cho X là một amino axit. Đun nóng 100 ml dung dịch X 0,2M với 80 ml dung dịch NaOH 0,25M thì thấy vừa đủ và tạo thành 2,5 gam muối khan. Mặt khác để phản ứng với 200 gam dung dịch X 20,6% phải dùng vừa hết 400 ml dung dịch HCl 1M. Xác định công thức cấu tạo có thể có của X. Số đồng phân cấu tạo của X là : A. 6

B. 4

C. 3

D. 5.

Định hướng tư duy giải

4


n x  0,02   n NaOH  0,02 M RCOONa 

→ X có 1 nhóm COOH.

200.20,6   0,4 2,5 n    X 100.103  125   R  58  → X có 1 nhóm NH2. 0,02 n  0,4  HCl

Vậy X là H 2 N   CH 2 3  COOH

(Mạch thẳng có 3 đồng phân. Mạch nhánh có 2 đồng phân).

CÂU 11: Trộn 0,15 mol CH2(NH2)COOCH3 với 200 gam dung dịch NaOH 4% rồi đun cho tới khô được m gam cặn khan. Giá trị của m là : A. 9,7.

B. 16,55.

C. 11,28.

D. 21,7.

H N  CH 2  COONa : 0,15   m  16,55  2  NaOH : 0,05

TI O

n este  0,15 Ta có:  n NaOH  0, 2

N

Định hướng tư duy giải

CÂU 12: Cho chất X (RNH2COOH) tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 1,25M thu được 15,35 gam C. 131.

D. 115.

U

B. 117.

Định hướng tư duy giải

CÂU 13: Hỗn hợp X gồm axit glutamic và lysin. Biết:

PR

O

n X  n HCl  0,1   m X  11,7   M X  117 Ta có:  BTKL   m X  0,1.36,5  15,35

D

A. 103.

C

muối. Phân tử khối của X có giá trị là :

TU

- Cho m gam X phản ứng vừa đủ với V lit dung dịch HCl 1M.

- Cho m gam X phản ứng vừa đủ với V/2 lit dung dịch NaOH 2M. Phần trăm khối lượng của axit glutamic trong X là B. 35,08%.

D. 33,48%.

AN

Định hướng tư duy giải

C. 50,17%.

H

A. 66,81%.

Nhớ : Lys : H 2 N   CH 2 4  CH(NH 2 )  COOH có M = 146

TH

Glu : HOOC   CH 2 2  CH(NH 2 )  COOH có M = 147 Để dễ tính toán ta cho V = 2 lít

  %Glu  50,17%11

U

YE

N

2  a  3 a  2b  n HCl  2 Glu : a mol       Lysin : b mol 2a  b  n NaOH  2 b  2  3

G

CÂU 14: Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol alanin và 0,2 mol glyxin tác dụng với 0,5 lít dung dịch NaOH 1M sau

N

phản ứng thu được dung dịch X. Đem dung dịch X tác dụng với dung dịch HCl dư, sau đó cô cạn cẩn thận thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A.68,3.

B. 49,2.

C. 70,6.

D. 64,1

Định hướng tư duy giải Cần nhớ các aminoaxit quan trọng : Gly: NH 2  CH 2  COOH có M = 75;

Ala: CH 3  CH  NH 2   COOH có M = 89

NaCl : 0,5   m  64,1 NH 3Cl  CH 2  COOH : 0,2 Vì HCl dư nên ta có thể tự hỏi? Clo đi đâu? Vậy sẽ có ngay:   CH 3  CH  NH 3Cl   COOH : 0,1 CÂU 15: Cho 0,15 mol H2NCH2COOH vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là 5


A. 0,40.

B. 0,50.

C. 0,35.

D. 0,55.

Định hướng tư duy giải Trả lời nhanh câu hỏi “Na biến đi đâu?” .

H 2 NCH 2 COONa : 0,15 BTNT.Na   n NaOH  0,5  NaCl : 0,35

Nó vào 

CÂU 16: Cho 2,67 gam một amino axit X (chứa 1 nhóm axit) vào 100 ml HCl 0,2M thu được dung dịch Y. Y phản ứng vừa đủ với 200 ml KOH 0,25M. Công thức của X là A. (H2N)CHCOOH

B. H2N C5H10COOH C. H2NC2H4COOH

D. (H2N)C4H7COOH

Định hướng tư duy giải

2,67  89 0,03

TI O

  MX 

N

Ta có: n X  n HCl  n KOH   n X  0,05  0,02  0,03

CÂU 17: Cho 21,36 gam alanin tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, B. 29,36 gam.

C. 22,20 gam.

D

Định hướng tư duy giải :

D. 25,04 gam.

U

A. 25,76 gam.

C

thu được m gam rắn. Giá trị của m là

n Ala  0,24 AlaNa : 0,2  m    m  0,2.111  0,04.89  25,76 Ala : 0,04 n  0,2  du  NaOH

PR

O

Ta có : 

CÂU 18: Cho hỗn hợp gồm glyxin (x mol) và axit glutamic (2x mol) tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M, thu được m gam muối. Giá trị m là B. 28,74 gam.

Định hướng tư duy giải :

D. 33,54 gam.

H

 x  0,06 Ta có : x  2.2x  0,3 

C. 34,14 gam.

TU

A. 38,94 gam.

AN

BTKL   m  0,06.75  0,06.2.147  0,3.40  0,3.18  28,74  gam 

CÂU 19: Cho 16,4 gam hỗn hợp glyxin và alanin phản ứng với dung dịch HCl dư, sau khi các phản ứng kết A. 45,73

TH

thúc thu được 23,7 gam muối. Phần trăm theo khối lượng của glyxin trong hỗn hợp ban đầu là B. 54,27

Gly : a a  b  0, 2 23,7  16, 4  0, 2     36,5 Ala : b 75a  89b  16, 4

YE

BTKL Ta có:   n HCl 

D. 47,53

N

Định hướng tư duy giải

C. 34,25

G

U

  a  b  0,1   %Gly 

0,1.75  45,73% 16, 4

N

CÂU 20: Cho 13,23 gam axit glutamic phản ứng với 200 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X. Cho 400 ml dung dịch NaOH 1M vào X, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam chất rắn khan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, giá trị của m là: A. 29,69

B. 28,89

C. 17,19

D. 31,31

Định hướng tư duy giải

 n H2O  0,38 Nhận thấy NaOH có dư n H  0, 2  0,9.2  0,38  BTKL  13, 23  0, 2.36,5  0, 4.40  m  0,38.18   m  29,69

CÂU 21: Hỗn hợp X gồm axit glutamic và lysin. Biết: - Cho m gam X phản ứng vừa đủ với V lit dung dịch HCl 1M. - Cho m gam X phản ứng vừa đủ với V/2 lit dung dịch NaOH 2M. Phần trăm khối lượng của axit glutamic trong X là: 6


A. 33,48%

B. 35,08%

C. 50,17%

D. 66,81%

Định hướng tư duy giải Ta lấy giá trị của V = 1 để đơn giản trong việc tính toán HCl  a  2b  1 Glu : a 147 1    %Glu   50,17%      NaOH   a  b   147  146 3   2a  b  1 Lys : b

CÂU 22: Hỗn hợp X gồm glyxin và tyrosin. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch Y chứa (m + 8,8) gam muối. Mặt khác nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl; thu được dung dịch Z chứa (m + 10,95) gam muối. Giá trị của m là A. 33,1.

B. 46,3.

C. 28,4.

D. 31,7.

Chú ý; tyrosin là HO – C6H4 – CH2 – CH(NH2) – COOH có M = 181

TI O

Gly : a 97a  225b  75a  181b  8,8 a  0, 2 Gọi m        m  33,1 Tyr : b 111,5a  217,5b  75a  181b  10,95 b  0,1

N

Định hướng tư duy giải

C

CÂU 23: Cho X là một aminoaxit. Khi cho 0,01 mol X tác dụng với HCl thì dùng hết 80 ml dung dịch HCl

U

0,125M và thu được 1,835 gam muối khan. Còn khi cho 0,01 mol X tác dụng với dung dịch NaOH thì cần

D

dùng 25 gam dung dịch NaOH 3,2%. X là

B. NH2C3H6COOH

C. NH2C3H5(COOH)2

D. (NH2)2C5H9COOH

PR

O

A. NH2C3H4(COOH)2

n X  0,01   X cã mét nhãm -NH 2 Ta có :  n HCl  0,01

1,835  0,01.36,5  147 → chỉ có C hợp lý. 0,01

H

BTKL   MX 

TU

Định hướng tư duy giải

AN

CÂU 24: Cho m gam axit glutamic vào dung dịch NaOH thu được dung dịch X chứa 23,1 gam chất tan. Để tác dụng vừa đủ với chất tan trong X cần dùng 200ml dung dịch HCl 1M và H2SO4 0,5M thu được dung A. 14,7

TH

dịch chứa 38,4 gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là: B. 20,58

Định hướng tư duy giải

D. 22,05

N

n  0,2  HCl  Ta có: n H2SO4  0,1   n glutamic  a

C. 17,64

YE

n

 0,4  2a   n NaOH  0,4  2a  a  0,4  a

U

H

G

BTKL  147a  40(0,4  a)  23,1  2a.18   a  0,1   m  14,7(gam)

N

CÂU 25: Cho 0,05 mol một amino axit (X) có công thức H2NCnH2n-1(COOH)2 vào 100ml dung dịch HCl 1,0M thì thu được một dung dịch Y. Cho Y tác dụng vừa đủ với một dung dịch Z có chứa đồng thời NaOH 1M và KOH 1M, thì thu được một dung dịch T, cô cạn T thu được 16,3 gam muối, biết các phản ứng xẩy ra hoàn toàn. Phần trăm về khối lượng của cacbon trong phân tử X là: A. 32,65%.

B. 36,09%.

C. 24,49%.

D. 40,81%.

Định hướng tư duy giải

 ZOH Vì nồng độ của NaOH và KOH như nhau. Nên ta có thể quy Z về  M Z  (23  39) / 2  31 BTNT.Cl    ZCl : 0,1 mol BTKL  16,3  0,1(31  35,5)  0,05(166  R) Khi đó: 16,3  H 2 N  R  (COO Z) 2 : 0,05 mol

7


4.12  36,09% 133 CÂU 26: Amino axit X có công thức (H2N)2C3H5COOH. Cho 0,02 mol X tác dụng với 200 ml dung dịch hỗn   R  27   X : H 2 N  C2 H 3  (COOH) 2   %C 

hợp H2SO4 0,1M và HCl 0,3M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 0,1M và KOH 0,2M, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 10,43.

B. 6,38.

C. 10,45.

D. 8,09.

Định hướng tư duy giải

TI O

N

Na  : 0,04   K : 0,08  BTKL Sau cùng m có: SO24 : 0,02   m  10,43(gam)   Cl : 0,06  H N   C H  COO  : 0,02 3 5  2 2

CÂU 27: Hòa tan 6 gam Gly vào 200 ml dung dịch hỗn hợp chứa HCl 0,1M và H2SO4 0,15M thu được dung

C

dịch X. Cho 6,8 gam NaOH tan hết trong dung dịch X được dung dịch Y. Sau khi các phản ứng hoàn toàn, B. 14,08

C. 12,84

O

Định hướng tư duy giải

D. 15,04

D

A. 13,59

U

cô cạn Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:

TU

PR

n Gly  0,08   n H2O  0,16 Ta có n HCl  0,02    n H  0,16 Và n NaOH  0,17  n  H2SO4  0,03 BTKL   6  0,02.36,5  0,03.98  6,8  m  0,16.18   m  13,59

CÂU 28: Cho 7,78 gam hỗn hợp X chứa Gly và Ala vào 200 ml dung dịch KOH 0,4M sau khi các phản ứng B. 10,18

AN

A. 10,82

H

hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là: Định hướng tư duy giải

C. 11,04

D. Không xác định

7,78  0,087 → KOH thiếu 89 BTKL   7,78  0,08.56  m  0,08.18   m  10,82(gam)

N

TH

Nhận thấy n X 

YE

CÂU 29: Hòa tan hết 2,94 gam axit glutamic vào 600 ml dung dịch HCl 0,1M thu được dung dịch X. Cho NaOH vừa đủ vào X thu được m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là ? B. 3,82

C. 8,12

D. 6,28

U

A. 7,33

G

Định hướng tư duy giải

N

n Glu  0,02 GluNa 2 : 0,02   m  7,33  Ta có :   NaCl : 0,06 n HCl  0,06 CÂU 30: Để phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 15g H2NCH2COOH cần vừa đủ V ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị V là A. 50.

B. 200.

C. 100.

D. 150.

Định hướng tư duy giải Ta có: n Gly  0, 2   n NaOH  0, 2   V  200 (ml) CÂU 31: Cho m gam hỗn hợp X chứa Gly, Ala, Val tỷ lệ mol 1:1:1 tan hết trong 100 ml dung dịch chứa HCl 0,2M và H2SO4 0,1M thu được dung dịch Y. Cho NaOH vừa đủ vào Y thu được 9,53 gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là? A. 8,430

B. 5,620

C. 11,240

D. 7,025 8


Định hướng tư duy giải

X  : a   Cl : 0, 02 BTKL   a  0, 06   m  5, 62 Ta có: 9,53  2 SO 4 : 0, 01 BTDT    K  : a  0, 04  Chú ý: MX = 181/3 CÂU 32: Cho 0,25 mol lysin (axit 2,6 – điaminohexanoic ) vào 400 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch X. Cho HCl dư vào X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol HCl đã tham gia phản ứng là : A. 0,5

B. 0,65

C. 0,9

D. 0,15

N

Định hướng tư duy giải

TI O

Vì trong lysin có hai nhóm – NH2 → n  NH3Cl  0, 25.2  0,5(mol) BTNT.Na BTNT.Clo Và   n NaCl  0, 4   n HCl  0,9(mol)

C

CÂU 33: Cho 20,15 g hỗn hợp X gồm (NH2CH2 COOH và CH3CH(NH2)COOH) tác dụng với 200 ml dung

U

dịch HCl 1M thu được dung dịch Y. Y tác dụng vừa đủ với 450 ml dung dịch NaOH 1M. Phần trăm khối

D

lượng của mỗi chất trong X là

B. 55,83% và 44,17%.

C. 53,58% và 46,42%.

D. 52,59% và 47,41%.

O

A. 58,53% và 41,47%.

PR

Định hướng tư duy giải

TU

Gly : a 75a  89b  20,15 a  0,15 Ta có: 20,15        %Gly  55,83% Ala : b a  b  0, 2  0, 45 b  0,1

AN

H

CÂU 34: Cho 8 gam NaOH vào dung dịch chứa 0,25 mol Gly thu được dung dịch X. Cô cạn X thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là? A. 19,04 B. 25,12 C. 23,15 D. 20,52 Định hướng tư duy giải

TH

GlyNa : 0, 2 n NaOH  0, 2 Ta có:      m  23,15 n Gly  0, 25 Gly : 0,05 CÂU 35: Hỗn hợp E chứa Gly và một hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C4H12O4N2 tỷ lệ mol tương ứng

N

là 2:1. Cho 3,02 gam E tác dụng (vừa đủ) với dung dịch chứa NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu

YE

được m gam rắn khan gồm hỗn hợp 2 muối và một chất khí là chất hữu cơ có khả năng làm xanh giấy quỳ ẩm. Giá trị của m có thể là:

U

A. 3,59 hoặc 3,73

B. 3,28

C. 3,42 hoặc 3,59

C. 3,42

G

Định hướng tư duy giải

N

 H 2 N  CH 2  COOH : 0,02   m  3,59 3,02  HCOONH 3CH 2  COO  NH 3CH 3 : 0,01  Theo đề bài ta có:  H N  CH 2  COOH : 0,02 3,02  2   m  3, 28  CH 3 NH 3OOC  COO  NH 3CH 3 : 0,01

CÂU 36: Đun nóng 13,35 gam alanin với 120 ml dung dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là. A. 13,32 gam

B. 15,99 gam

C. 15,24 gam

D. 17,91 gam

Định hướng tư duy giải n Ala  0,15 BTKL  13,35  0,12.56  m  0,12.18   m  17,91 Ta có:  n KOH  0,12 Chú ý: Ala dư cũng là chất rắn. 9


CÂU 37: Cho 0,1 mol aminoaxit X phản ứng hết với 400ml dung dịch HCl 0,25M tạo thành 12,55g muối khan. X có công thức cấu tạo là: A. H2NCH2CH(NH2)COOH

B. CH3CH(NH2)COOH

C. CH3CH2CH(NH2)COOH.

D. (NH2)2C3H5COOH

Định hướng tư duy giải BTKL  m X  12,55  0,1.36,5  8,9   M X  89 Ta có: 

CÂU 38: Cho 20,15 gam hỗn hợp X gồm glyxin và alanin phản ứng với 200 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y. Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 450 ml dung dịch NaOH 1M. Thành phần % về khối lượng của glyxin trong hỗn hợp X là: A. 55,83%.

B. 44,17%.

C. 47,41%.

D. 53,58%.

TI O

Gly : a 75a  89b  20,15 a  0,15   Ta có: 20,15      %Gly  55,83% Ala : b a  b  0,2  0,45 b  0,1

N

Định hướng tư duy giải

C

CÂU 39: Cho x gam hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ có CTPT là C2H8O3N2 và C4H12O4N2 đều no, hở tác dụng

U

với dung dịch NaOH vừa đủ thu được 5,6 lít hỗn hợp Y gồm hai amin có tỷ khối so với H2 bằng 19,7 và B. 27,45

C. 29,25

D. 25,65

PR

Định hướng tư duy giải

O

A. 19,55

D

dung dịch Z có chứa m gam hỗn hợp 3 muối. Giá trị của m là:

+ Dễ thây C2H8O3N2 là CH3CH2NH3NO3 (chỉ thu được một muối)

+ Nhìn thấy C4H12O4N2 có số oxi chẵn → Phải có hai nhóm – COO – và thu được hai muối

TU

Mò ra ngay nó phải là: HCOONH3CH2COONH3CH3 (muối của Gly)

AN

H

 NaNO3 : 0,15 C2 H 5 NH 2 : 0,15    HCOONa : 0,1   m  29, 25(gam)  Vậy hai khí là: n Y  0, 25  CH NH : 0,1 2  3  NH CH COONa : 0,1 2 2  CÂU 40: Chất hữu cơ X mạch hở có dạng H2N – R – COOR’ (R, R’ là các gốc hidrocacbon), thành phần % về

TH

khối lượng của Nitơ trong X là 15,73%. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH, toàn bộ lượng ancol sinh ra cho tác dụng hết với CuO (đun nóng) được andehit Y (ancol chỉ bị oxi hóa thành andehit). Cho toàn bộ Y tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 12,96 gam Ag B. 5,34 .

YE

A. 3,56.

N

kết tủa. Giá trị của m là :

C. 4,45.

D. 2,67.

Định hướng tư duy giải

N

G

U

14  0,1573   R  R '  29 16  R  44  R ' Do đó mò ra ngay X là: H 2 N – CH 2 – COO  CH 3 Ta có: %N 

B¶o toµn Và Y là HCHO: n Ag  0,12  n HCHO  0,03   n X  0,03  m  0,03.89  2,67(gam)

CÂU 41: Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư), thu được dung dịch Y chứa (m+30,8) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl thu được dung dịch Z chứa (m+36,5) gam muối. Giá trị của m là: A. 112,2

B. 171,0

C. 165,6

D. 123,8

Định hướng tư duy giải 30,8  BTNT.Na   a  2b  22 Ala : a(mol) a  0,6(mol) Ta có: m      36,5 BTNT.Clo Glu : b(mol) b  0, 4(mol)   a  b   36,5

10


BTKL   m  89.0,6  147.0, 4  122, 2(gam)

CÂU 42: Cho 0,12 mol hỗn hợp gồm glyxin và axit glutamic tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 22,36 gam.

B. 19,16 gam.

C. 16,28 gam.

D. 19,48 gam.

Định hướng tư duy giải :

Gly : a a  b  0,12 a  0,04     Glu : b a  2b  0,2 b  0,08

Ta có : 

  m  0,04.75  0,08.147  0,2.56  0,2.18  22,36 dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được lượng muối khan là B. 30,68 gam.

C. 41,44 gam.

D. 35,80 gam.

TI O

A. 36,32 gam.

N

CÂU 43: Đun nóng dung dịch chứa 0,2 mol hỗn hợp gồm glyxin và axit glutamic cần dùng 320 ml dung

Định hướng tư duy giải :

Gly : a a  b  0,2 a  0,08     Glu : b a  2b  0,32 b  0,12

C

Ta có : 

U

  m  0,08.75  0,12.147  0,32.56  0,32.18  35,8

D

CÂU 44: Dung dịch X chứa glyxin và axit glutamic có cùng nồng độ mol/l. Cho V1 lít dung dịch X tác dụng

O

vừa đủ với V2 lít dung dịch NaOH 1,5M thu được 400 ml dung dịch Y. Cộ cạn Y thu được 34,56 gam muối A. 0,75.

PR

khan. Nồng độ mol/l của axit glutamic trong V1 lít dung dịch X là B. 0,60.

D. 0,50

TU

Định hướng tư duy giải :

C. 0,80.

3a  1,5V2 Gly : a mol   Glu : a mol 75a  147a  40.1,5.V2  18.1,5.V2  34,56

H

Ta có : 

AN

a  0,12 0,12   V1  0,16  lit    CM  Glu   0,75   0,16 V2  0,24

TH

CÂU 45: A là -aminoaxit no chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH. Cho A tác dụng với 240 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch B. Để tác dụng hết các chất trong B cần dùng 360 ml dung dịch NaOH 1M thu

N

được 25,68 gam muối. X là tetrapeptit tạo bởi từ A. Thủy phân m gam X thu được 12,0 gam A, 10,56 gam đipeptit; 30,24 gam tripeptit. Giá trị m là. B. 36,90 gam

YE

A. 43,05 gam

C. 49,20 gam

D. 35,67 gam

Định hướng tư duy giải

G

U

Áp dụng tư duy đi tắt đón đầu

N

BTNT.Clo    NaCl : 0, 24 BTKL   25,68  BTNT.Na   R  14   Gly  H 2 NRCOONa : 0,12  

Gly : 0,16 0,8  BT.Gly  m X  0, 2(75.4  18.3)  49, 2   GlyGly : 0,08   nX   0, 2  4 GlyGlyGly : 0,16 

CÂU 46: A là -aminoaxit no chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH. Cho A tác dụng với 110 ml dung dịch KOH 1M thu được dung dịch B. Để tác dụng hết các chất trong B cần dùng 160 ml dung dịch HCl 1M thu được 14,47 gam muối. X là tripeptit tạo bởi từ A. Thủy phân m gam X thu được 7,12 gam A, 12,8 gam đipeptit. Giá trị m là. A. 18,48 gam

B. 19,26 gam

C. 21,32gam

D. 23,36 gam

Định hướng tư duy giải 11


Áp dụng tư duy đi tắt đón đầu BTNT.Clo    KCl : 0,11 BTKL  14, 47  BTNT.K   R  28   Ala  ClH 3 NRCOOH : 0,05  

Gly : 0,08 0, 24 BT.Ala  m X  0,08(89.3  18.2)  18, 48     nX   0,08  3 GlyGly : 0,08

CÂU 47: A là -aminoaxit no chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH. Cho A tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch B. Để tác dụng hết các chất trong B cần dùng 220 ml dung dịch KOH 1M thu được 26,05 gam muối. X là pentapeptit tạo bởi từ A. Thủy phân m gam X thu được 16,38 gam A, 4,32 gam đipeptit; 16,38 gam tripeptit. Giá trị m là. B. 36,28 gam

C. 29,59 gam

D. 30,78 gam

N

A. 28,69 gam

TI O

Định hướng tư duy giải Áp dụng tư duy đi tắt đón đầu

C

BTNT.Clo    KCl : 0,1 BTKL   26,05  BTNT.Na   R  56   Vla  H 2 NRCOOK : 0,12  

O

D

U

Val : 0,14 0,3  BT.Gly  m X  0,06(117.5  18.4)  30,78   ValVal : 0,02   nX   0,06  5 ValValVal : 0,04 

PR

CÂU 48: Cho 26,46 gam axit glutamic vào 160 ml dung dịch HCl 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối. Giá trị m là. B. 29,26 gam.

Định hương tư duy giải :

D. 29,36 gam.

26, 46  0,18   m  26, 46  0,16.36,5  29,36 147

H

Ta có: n Glu 

C. 26,48 gam.

TU

A. 32,30 gam.

AN

CÂU 49: Dung dịch X chứa phenylamoni clorua và axit glutamic có cùng nồng độ mol. Cho V1 lít dung dịch X tác dụng vừa đủ với V2 lít dung dich Y chứa NaOH 0,4M và KOH 0,4M thu được 250 ml dung dịch Z. Cô A. 2 : 3.

TH

cạn Z thu được 10,94 gam muối khan. Tỉ lệ V1 : V2 là. B. 1 : 1.

D. 4 : 1.

N

Định hướng tư duy giải:

C. 3 : 2.

N

G

U

YE

 Na : 0, 4 V K : 0, 4V 23.0, 4V  39.0, 4V  145x  35,5x  10,94  10,94     x  2x  0, 4V.2 (C OO) 2 C3 H 5 NH 2 : x Cl : x  x  0, 04 V 2     1 V2 3 V  0,15 CÂU 50: Cho 0,18 mol hỗn hợp X gồm glyxin và lysin tác dụng vừa đủ với 240 ml dung dịch HCl 1M. Nếu lấy 26,64 gam X trên tác dụng với 300 ml dung dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là. A. 36,90 gam

B. 32,58 gam

C. 38,04 gam

D. 38,58 gam

Định hướng tư duy giải:

Gly :x mol 0,24 mol HCl x  y  0,18 x  0,12 0,18mol      Lys :y mol x  2y  0,24 y  0,06

12


   m X  0,12.75  0, 06.146  17, 76g 

Gly  0,18 26.64  1,5     n COO  0,27 17.76 Lys  0,09

BTKL   mmuối = 26,64 + 0,27.38=36,90 g

CÂU 51: Cho 0,01 mol α-amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch KOH 0,1M hay 100 ml dung dịch HCl 0,1M. Nếu cho 0,03 mol X tác dụng với 40 gam dung dịch NaOH 7,05% cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 6,15 gam chất rắn. Công thức của X là. A. (H2N)2C3H5COOH.B. H2NC4H7(COOH)2.C. H2NC2H3(COOH)2. D. H2NC3H5(COOH)2. Định hướng tư duy giải:

N

G

U

YE

N

TH

AN

H

TU

PR

O

D

U

C

TI O

N

 NaOH : 0, 0105 6,15    R  41   C3 H 5 H 2 N  R  (COONa) 2 : 0, 03

13


VẬN DỤNG CÔNG THỨC CÂU.332 VÀO ĐỐT CHÁY PEPTIT I. Công thức CÂU.332 và phạm vi áp dụng Hỗn hợp X chứa các aminoaxit (no, mạch hở, có một nhóm COOH và một nhóm NH2) và các peptit tạo bởi các aminoaxit. Khi đốt cháy X bằng lượng vừa đủ khí O2 thu được CO2, H2O và N2. Khi đó, ta luôn luôn có các công thức sau: NAP.332  3n CO2  3n N2  2n O2 (1).  NAP.332  3n H2O  3n X  2n O2 (2). 

II. Dồn chất cho hỗn hợp peptit

U

D

 Cn H 2n NO 2 Na   m pep  18n pep   40n NaOH Với muối ta có công thức 

C

CH 2 C H NO   n 2n  1 DC DC Peptit      NO 1   m peptit  14n C  29n N  18n pep H 2O H O  2

TI O

N

NAP.332  n CO2  n H2O  n N2  n X (hệ quả từ (1) và (2)) (3). 

PR

O

CH 2 Có thể dồn muối thành   NO 2 Na VÍ DỤ MINH HỌA

TU

Ví dụ 1: [Vận dụng thuần túy] Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol hỗn hợp E chứa nhiều peptit được tạo từ Gly, Ala và Val cần vừa đủ 3,24 mol O2. Sản phẩm cháy thu được có chứa 2,52 mol CO2. Khối lượng của

H

0,12 mol E là? B. 46,72 gam

Định hướng tư duy giải

C. 60,12 gam

D. 52,94 gam

TH

Ta nhìn thấy có mol O2 và CO2

AN

A. 58,32 gam

N

NAP.332   3.2,52  3n N2  2.3, 24   n N2  0,36

U

YE

CH 2 : 2,52 Cn H 2n 1 NO : 0, 72 DC  Ta dồn E về     NO 1 : 0, 72 H 2 O : 0,12 H O : 0,12  2

N

G

  m  2,52.14  0, 72.29  0,12.18  58,32 (gam) Ví dụ 2: [C, N ẩn trong muối] Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm peptit X và peptit Y bằng dung dịch NaOH thu được 151,2 gam hỗn hợp gồm các muối natri của Gly, Ala và Val. Mặt khác, để đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E ở trên cần 107,52 lít khí O2 (đktc) và thu được 64,8 gam H2O. Giá trị của m là A. 102,4.

B. 97,0.

C. 92,5.

D. 107,8.

Định hướng tư duy giải

1


H 2 O : 3,6  n peptit  0, 4 CH : a O : 4,8 NAP.332 Don chat Đốt cháy E:  2    151, 2  2  NO 2 K : 2b 3a  3b  9,6 CO 2 : a  N 2 : b

3a  3b  9,6 a  3,9     14a  69.2b  151, 2 b  0,7  m  3,9.14  1, 4.29  0, 4.18  102, 4 Dồn chất  Ví dụ 3: [đốt cháy muối] Hỗn hợp X gồm 3 peptit được tạo bởi Gly, Val và Ala. Người ta lấy a mol X cho vào dung dịch chứa KOH dư thì thấy có 0,15 mol KOH tham gia phản ứng. Mặt khác, lấy toàn bộ lượng B. 0,05

C. 0,06

D. 0,07

TI O

A. 0,04

N

muối trên đem đốt cháy hoàn toàn thì cần 0,6225 mol O2 thu được 10,375a mol CO2. Giá trị của a là? Định hướng tư duy giải

C

NAP.332  3n CO2  3n N2  2n O2 Sử dụng: 

O

D

U

 n O2  0,6225 332 10,375a  0,075  0, 49   a  0,04 Ta có:   n CO2  0, 49   n N2  0,075  n KOH  0,15 

PR

Ví dụ 4: Hỗn hợp X gồm 3 peptit được tạo bởi Gly, Val và Ala. Người ta lấy 0,1 mol X cho vào dung dịch chứa KOH dư thì thấy có 0,5 mol KOH tham gia phản ứng. Đồng thời dung dịch có chứa m gam muối.

A. 63,2

B. 54,8

C. 67,0

D. 69,4

AN

Định hướng tư duy giải

H

xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:

TU

Mặt khác, lấy toàn bộ lượng muối trên đem đốt cháy hoàn toàn thì cần 2,25 mol O2. Biết các phản ứng

TH

NAP.332  3n CO2  3n N2  2n O2 Sử dụng: 

N

 n O  2, 25 NAP.332 Biết  2   3.n CO2  3.0, 25  2.2, 25   n CO2  1,75 n  0, 25 N   2

U

YE

CH :1,75  m  1,75.14  0,5(46  39)  67(gam)  2 Dồn chất   NO 2 K : 0,5

G

Ví dụ 5: Thủy phân không hoàn toàn m gam heptapeptit X mạch hở GlyAlaVal5 thu được hỗn hợp Y

N

gồm Gly; Ala; Val và một số peptit. Đốt cháy hoàn toàn Y cần vừa đủ 0,3975 mol O2. Giá trị của m là: A. 6,08

B. 4,12

C. 9,26

D. 6,41

Định hướng tư duy giải NAP.332  3n CO2  3n N2  2n O2 Sử dụng: 

n N  3,5a NAP.332   30a.3  3,5a.3  2.0,3975   a  0,01  2 Ta có: n X  a  n  30a  CO2   m  0,01(75  89  5.117  6.18)  6, 41

Ví dụ 6: Hỗn hợp X gồm 3 peptit được tạo bởi Gly, Val và Ala. Người ta lấy a mol X cho vào dung dịch 2


chứa KOH dư thì thấy có 0,12 mol KOH tham gia phản ứng. Mặt khác, lấy toàn lượng peptit trên đem đốt cháy hoàn toàn thì cần 0,495 mol O2 thu được sản phẩm cháy có chứa CO2 và H2O với tổng số mol là 0,75 mol. Giá trị của a là? A. 0,04

B. 0,03

C. 0,06

D. 0,07

Định hướng tư duy giải NAP.332  3n CO2  3n N2  2n O2 Sử dụng: 

N

 n O2  0, 495 332 Ta có:   n CO2  0,39   n H2 O  0,36 n  0,12   n  0,06 KOH N  2 

TI O

332  3.0,36  3a  2.0, 495   a  0,03

Ví dụ 7: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm peptit X và peptit Y bằng dung dịch NaOH thu được

C

15,27 gam hỗn hợp gồm các muối natri của Gly, Ala và Val. Mặt khác, để đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn

B. 9,78.

C. 9,25.

D. 10,43.

O

A. 11,24.

D

U

hợp X, Y ở trên cần 12,936 lít khí O2 (đktc) và thu được 7,29 gam H2O. Giá trị của m là

PR

Định hướng tư duy giải NAP.332  3n H2O  3n X  2n O2 Sử dụng công thức: 

H

TU

C2 H 3 NO : a H 2 O : 0, 405  Ta có:    n peptit  0,02   m CH 2 : b O : 0,5775  2 H O : 0,02  2

AN

3a  2b  0,77 a  0,13       m  10, 43 97a  14b  15, 27 b  0,19

TH

Ví dụ 8: Đốt cháy hoàn toàn 51,27 gam hỗn hợp gồm peptit X, peptitY, peptit Z và peptit T (đều được

N

tạo từ các amino axit no chỉ chứa một nhóm -COOH và -NH2) bằng lượng oxi vừa đủ thu được N2 và

YE

2,19 mol CO2; 2,005 mol H2O. Mặt khác đun nóng hỗn hợp trên với dung dịch NaOH vừa đủ thì thu được m gam muối. Giá trị của m là:

U

A. 74,13

B. 82,14

C. 76,26

D. 84,18

N

G

Định hướng tư duy giải NAP.332   n CO2  n H2O  n N2  n X   n N2  n X  0,185

C2 H 3 NO : 2a    51, 27 CH 2 : 2,19  4a   a  0,315   m  74,13   H 2 O : a  0,185  

Ví dụ 9: Thuỷ phân hoàn toàn một lượng hỗn hợp các peptit trong dung dịch KOH vừa đủ thu được m gam hỗn hợp muối natri của Gly, Ala, Val. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn lượng peptit trên cần vừa đủ 97,104 lít O2 (đktc) thu được 148,72(g) CO2. Giá trị gần nhất của m là 3


A. 68.

B. 75.

C. 90.

D. 130,62

Định hướng tư duy giải CO : 3,38 NAP.332 Ta có:  2   3n CO2  3n N2  2n O2   n N2  0, 49 O 2 : 4,335

 m  3,38.14  0, 49.2.85  130,62(gam) Dồn chất  BÀI TẬP RÈN LUYỆN CÂU 1: Hỗn hợp X gồm 3 peptit được tạo bởi Gly và Ala. Người ta lấy a mol X cho vào dung dịch chứa KOH dư thì thấy có 0,22 mol KOH tham gia phản ứng. Đồng thời dung dịch có chứa m gam muối. Mặt

N

khác, lấy toàn bộ lượng muối trên đem đốt cháy hoàn toàn thì cần 0,975 mol O2. Biết các phản ứng xảy ra A. 15,0

B. 20,0

TI O

hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với? C. 25,0

D. 30,0

C

Định hướng tư duy giải

D

U

n O2  0,975 NAP.332 332  3n CO2  3n N2  2n O2 . Ta có:  Sử dụng:   n CO2  0,76 n  0, 22   n  0,11 N2  KOH

O

  m  0,76.14  0, 22(46  39)  29,34

PR

CÂU 2: Hỗn hợp X gồm 3 peptit được tạo bởi Gly, Val và Ala. Người ta lấy a mol X cho vào dung dịch chứa KOH dư thì thấy có 0,15 mol KOH tham gia phản ứng. Mặt khác, lấy toàn bộ lượng muối trên đem đốt cháy hoàn toàn thì cần 0,6225 mol O2 thu được 10,375a mol CO2. Giá trị của a là? Định hướng tư duy giải NAP.332  3n CO2  3n N2  2n O2 Sử dụng: 

C. 0,06

TU

B. 0,05

D. 0,07

H

A. 0,04

AN

 n O2  0,6225 332 10,375a  0,075  0, 49   a  0,04 Ta có:   n CO2  0, 49   n N2  0,075  n KOH  0,15 

TH

CÂU 3: Thuỷ phân hoàn toàn một lượng hỗn hợp các peptit trong dung dịch NaOH vừa đủ thu được m gam hỗn hợp muối natri của Gly, Ala, Val. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn lượng peptit trên cần vừa đủ

YE

A. 15,0

N

0,42 mol O2 thu được 0,33 mol CO2. Giá trị gần nhất của m là? B. 20,0

C. 25,0

D. 30,0

Định hướng tư duy giải

U

NAP.332  3n CO2  3n N2  2n O2 Sử dụng: 

N

G

n O2  0, 42 332 BTKL  n N2  0,05   n NaOH  0,1   m  0,33.14  0,1(46  23)  11,52 Ta có:  n  0,33  CO2 CÂU 4: Hỗn E chứa hai peptit X, Y. Người ta thủy phân hoàn toàn X cũng như Y đều thu được Gly và Val. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần 190,008 lít khí O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 21,84 lít khí (đktc) thoát ra. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn m gam E trong NaOH (dư) thu được a mol muối của Gly và b mol muối của Val. Tỷ lệ a : b là: A. 7 : 8.

B. 8 : 7.

C. 2 : 1.

D. 1 : 3.

Định hướng tư duy giải NAP.332  3n CO2  3n N2  2n O2 Sử dụng: 

4


n N2  0,975 NAP.332   3n CO2  3.0,975  2.8, 4825   n CO2  6,63 Ta có:  n O2  8, 4825 BTNT.N    a  b  0,975.2 Gly : a a  1,04 a 8      BTNT.C      b 7  2a  5b  6,63   Val : b b  0,91

CÂU 5: Thuỷ phân hoàn toàn m gam hỗn hợp các peptit trong dung dịch KOH vừa đủ thu được 49,67 gam hỗn hợp muối Kali của Gly, Ala, Val. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn lượng peptit trên cần vừa đủ 1,4775 mol O2 thu được 1,075 mol H2O. Giá trị gần nhất của m là? A. 15,0

B. 20,0

C. 25,0

D. 30,0

Định hướng tư duy giải

N

NAP.332  3n H2O  3n X  2n O2 Sử dụng: 

TI O

n O2  1, 4775 332  n X  0,09   n NaOH  a   n CO2  1,075  0,09  0,5a  0,985  0,5a Ta có:  n H2O  1,075

C

BTKL   49,67  14(0,985  0,5a)  a(46  39)   a  0,39

U

BTKL   m  1, 4775.32  1,18.44  1,075.18  0,39.14   m  29, 45

D

CÂU 6: Thuỷ phân hoàn toàn m gam hỗn hợp các peptit trong dung dịch KOH vừa đủ thu được 8,75

O

gam hỗn hợp muối Kali của Gly, Ala, Val. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn lượng peptit trên cần vừa đủ A. 15,0

PR

0,2475 mol O2 thu được 0,195 mol H2O và t gam CO2. Giá trị gần nhất của t+m là? B. 20,0

C. 10,0

NAP.332  3n H2O  3n X  2n O2 Sử dụng: 

TU

Định hướng tư duy giải

D. 5,0

H

n O2  0, 2475 332  n X  0,03   n NaOH  a   n CO2  0,195  0,03  0,5a  0,165  0,5a Ta có:  n H2O  0,195

AN

BTKL   8,75  14(0,165  0,5a)  a(46  39)   a  0,07   t  8,8 BTKL  m  t  8,8  5,37  14,17   m  0, 2475.32  0, 2.44  0,195.18  0,07.14   m  5,37 

TH

CÂU 7: Thủy phân m gam hỗn hợp hai peptit mạch hở Gly2Ala2Val và GlyAla2Val5 với số mol tương ứng là 1:2 thu được hỗn hợp X. Đốt cháy hoàn toàn X cần vừa đủ 2,115 mol O2. Giá trị của m là: B. 32,44

N

A. 35,94

C. 44,14

D. 51,36

YE

Định hướng tư duy giải

NAP.332  3n CO2  3n N2  2n O2 Sử dụng: 

G

U

n N  10,5a NAP.332 Gly 2 Ala 2 Val : a   2 Ta có:    3.81a  3.10,5a  2.2,115   a  0, 02 GlyAla 2 Val5 : 2a n CO2  81a

N

  m  0, 02.(75.2  89.2  117  18.4)  0, 04.(75  89.2  117.5  18.7)  35,94

CÂU 8: Đun nóng 56,08 gam hỗn hợp X gồm hai peptit mạch hở cần dùng 480 ml dung dịch NaOH 1,5M thu được 82,72 gam hỗn hợp gồm ba muối của glyxin, alanin và valin. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,09 mol X cần dùng x mol O2, thu được CO2, H2O và N2. Giá trị của x là A. 2,25.

B. 2,32.

C. 2,52.

D. 2,23.

Định hướng tư duy giải

 56,08  18.n X  82,72  0,72.40   n X  0,12 Với 56,08 gam X, dồn chất   nC  Dồn chất 

56,08  0,12.18  0,72.29 NAP.332  2,36   3.2,36  3.0,36  2n O   nO  3 2 2 14 5


Khi đốt cháy 0,09 mol X   nO  x  2

0,09 .3  2,25 0,12

CÂU 9: Thủy phân không hoàn toàn m gam peptit Gly2Ala3Val2 thu được hỗn hợp X chứa Gly, Ala, Val và nhiều peptit. Đốt cháy hoàn toàn X cần 2,34 mol O2. Giá trị của m là: A. 32,58

B. 43,44

C. 38,01

D. 48,87

Định hướng tư duy giải NAP.332  3n CO2  3n N2  2n O2 Sử dụng: 

n N  3,5a 332  2  23a.3  3,5a.3  2.2,34   a  0,08 Ta có: n X  a  n CO2  23a

N

  m  0,08(75.2  89.3  117.2  6.18)  43, 44

TI O

CÂU 10: Thủy phân không hoàn toàn m gam hỗn hợp hai peptit Gly2Ala3Val2 và GlyAla2Val5 tỷ lệ mol tương ứng là 2:1 thu được hỗn hợp X chứa Gly, Ala, Val và nhiều peptit. Đốt cháy hoàn toàn X cần 2,04 A. 28,18

B. 33,24

C

mol O2. Giá trị của m là: C. 35,96

D. 34,82

U

Định hướng tư duy giải

O

D

NAP.332  3n CO2  3n N2  2n O2 Sử dụng: 

PR

Gly 2 Ala 3 Val2 : 2a n N2  11a NAP.332 Ta có:    3.79a  3.11a  2.2,04   a  0,02   GlyAla Va l : a n  7 9a 2 5   CO2

  m  0,04(75.2  89.3  117.2  6.18)  0,02(75  89.2  117.5  7.18)  35,96

TU

CÂU 11: Thủy phân m gam hỗn hợp hai peptit mạch hở Gly3Ala3 và Ala2Val5 với số mol tương ứng là 1:2 thu được hỗn hợp X gồm Ala; Ala-Gly; Gly-Ala và Gly-Ala-Gly, Val, Ala-Ala-Val. Đốt cháy hoàn B. 53,47

AN

A. 51,36

H

toàn X cần vừa đủ 3,015 mol O2. Giá trị của m là: Định hướng tư duy giải

C. 48,72

D. 56,18

TH

NAP.332  3n CO2  3n N2  2n O2 Sử dụng: 

N

 Gly3 Ala 3 : a n N2  10a NAP.332 Ta có:    3.77a  3.10a  2.3,015   a  0,03   Al a Val : 2a n  77 a 2 5 CO    2

YE

  m  0,03(75.3  89.3  5.18)  0,06(89.2  117.5  6.18)  51,36

CÂU 12: Hỗn hợp X gồm một số peptit đều được tạo bởi Gly, Ala và Val. Đốt cháy hoàn toàn 8,5 gam

U

hỗn hợp X cần vừa đủ 0,39 mol O2 thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là 19,3 gam. Mặt khác, cho t

G

mol hỗn hợp X tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ thì thu được 29,36 gam muối khan. Giá trị của t là:

N

A. 0,10

B. 0,06

C. 0,12

D. 0,08

Định hướng tư duy giải

n CO  0,32   m muoi  14,68 NAP.332 BTKL  2   t  0,06   8,5  0,39.32  28n N2  19,3   n N2  0,06   n X  0,03 n H2O  0, 29  CÂU 13: Thủy phân m gam hỗn hợp hai peptit mạch hở Gly3Ala3 và Ala2Val5 với số mol tương ứng là 1:2 thu được hỗn hợp X gồm Ala; Ala-Gly; Gly-Ala và Gly-Ala-Gly, Val, Ala-Ala-Val. Đốt cháy hoàn toàn X cần vừa đủ 3,015 mol O2. Giá trị của m là: A. 55,58

B. 52,44

C. 44,14

D. 51,36

Định hướng tư duy giải 6


NAP.332  3n CO2  3n N2  2n O2 Sử dụng: 

n N  10a Gly3 Ala 3 : a  NAP.332   3.77a  3.10a  2.3,015   a  0,03 Ta có:    2 Al a Val : 2a n  77 a 2 5  CO2  

CÂU 14: Hỗn E chứa hai peptit X, Y. Người ta thủy phân hoàn toàn X cũng như Y đều thu được Gly và Val. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần 190,008 lít khí O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 21,84 lít khí (đktc) thoát ra. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn m gam E trong NaOH (dư) thu được t gam hỗn hợp muối. Giá trị của t là: A. 227,37

B. 242,28

C. 198,84

D. 212,46

NAP.332  3n CO2  3n N2  2n O2 Sử dụng: 

CH 2 : 6,63 NaOH E     t  227,37  NO 2 Na : 0,975.2

TI O

n N2  0,975 332  n CO2  6,63 . Ta có:  n  8, 4825  O2

N

Định hướng tư duy giải

C

CÂU 15: Hỗn E chứa hai peptit X, Y. Người ta thủy phân hoàn toàn X cũng như Y đều thu được Gly và

U

Val. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần 12,936 lít khí O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng B. 51,0

C. 46,0

D. 42,0

PR

Định hướng tư duy giải

O

A. 48,0

D

dung dịch Ca(OH)2 dư thấy m gam kết tủa trắng xuất hiện và có 1,68 lít khí (đktc) thoát ra. Giá trị của m là:

TU

n N  0,075 NAP.332 332  3n CO2  3n N2  2n O2 Ta có:  2  n CO2  0, 46   m  460 Sử dụng:  n  0,5775  O2 CÂU 16: Hỗn hợp X gồm 3 peptit được tạo bởi Gly, Val và Ala. Người ta lấy 0,1 mol X cho vào dung dịch chứa KOH dư thì thấy có 0,5 mol KOH tham gia phản ứng. Mặt khác, lấy toàn bộ lượng muối trên

H

đem đốt cháy hoàn toàn thì cần 2,25 mol O2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng của X ứng

AN

với 0,1 mol là:

B. 44,8

Định hướng tư duy giải

C. 40,8

D. 41,4

TH

A. 43,2

N

 n O  2, 25 NAP.332  3n CO2  3n N2  2n O2 Biết  2 Sử dụng:    3.n CO2  3.0, 25  2.2, 25   n CO2  1,75  n N2  0, 25

YE

 3n H2O  3.0,1  2.2, 25   n H2O  1,6 Và 3n H2O  3n X  2n O2  BTKL  1,75.44  1,6.18  0, 25.28  2, 25.32  40,8(gam)

U

CÂU 17: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm peptit X và peptit Y bằng dung dịch NaOH thu

G

được 151,2 gam hỗn hợp gồm các muối natri của Gly, Ala và Val. Mặt khác, để đốt cháy hoàn toàn m

N

gam hỗn hợp X, Y ở trên cần 107,52 lít khí O2 (đktc) và thu được 64,8 gam H2O. Giá trị của m là A. 102,4.

B. 97,0.

C. 92,5.

D. 107,8.

Định hướng tư duy giải NAP.332  3n H2O  3n X  2n O2 Sử dụng công thức: 

C2 H 3 NO : a 3a  2b  6, 4 a  1, 4 H 2 O : 3,6        m  102, 4 Ta có:    n peptit  0, 4   m CH 2 : b 97a  14b  151, 2 b  1,1   O 2 : 4,8 H O : 0, 4  2

7


CÂU 18: Thuỷ phân hoàn toàn một lượng hỗn hợp các peptit trong dung dịch KOH vừa đủ thu được m gam hỗn hợp muối natri của Gly, Ala, Val. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn lượng peptit trên cần vừa đủ 97,104 lít O2 (đktc) thu được 148,72(g) CO2. Giá trị gần nhất của m là A. 68.

B. 75.

C. 90.

D. 130,62

Định hướng tư duy giải NAP.332  3n CO2  3n N2  2n O2 Sử dụng: 

C2 H 3 NO : 0,98 CO 2 : 3,38  Ta có :    m  0,98.113  1, 42.14  130,62(gam)   n N2  0, 49   m CH 2 :1, 42 O : 4,335  2 H O : a  2

N

CÂU 19: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa ba peptit được tạo từ Gly, Ala, Val cần dùng vừa A. 18,6

B. 17,8

TI O

đủ 0,99 mol O2, thu được N2, 0,78 mol CO2 và 0,7 mol H2O. Giá trị của m là? C. 22,4

D. 20,2

Định hướng tư duy giải

C

NAP.332  3n CO2  3n N2  2n O2 Sử dụng: 

PR

O

D

U

C2 H 3 NO : 0, 24 CO 2 : 0,78    n N2  0,12   m CH 2 : 0,3   m  18,6 Ta có:  O 2 : 0,99   H 2 O : 0,04   CÂU 20: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm peptit X và peptit Y bằng dung dịch NaOH thu được 16,66 gam hỗn hợp gồm các muối natri của Gly, Ala và Val. Mặt khác, để đốt cháy hoàn toàn m của a là A. 0,64.

B. 0,48.

C. 0,50.

D. 0,43.

H

Định hướng tư duy giải

TU

gam hỗn hợp X, Y ở trên cần 0,645 mol O2, sản phẩm cháy thu được có a mol CO2; 8,1 gam H2O. Giá trị

AN

NAP.332  3n H2O  3n X  2n O2 Sử dụng công thức: 

TH

C2 H 3 NO : a 3a  2b  0,86 a  0,14 H 2 O : 0, 45        a  0,5 Ta có:    n peptit  0,02   m CH 2 : b 97a  14b  16,66 b  0, 22 O 2 : 0,645 H O : 0,02  2

N

CÂU 21: Hỗn hợp X gồm 3 peptit được tạo bởi Gly, Val và Ala. Người ta lấy 0,1 mol X cho vào dung

YE

dịch chứa KOH dư thì thấy có 0,5 mol KOH tham gia phản ứng. Đồng thời dung dịch có chứa m gam muối. Mặt khác, lấy toàn bộ lượng muối trên đem đốt cháy hoàn toàn thì cần 2,25 mol O2. Biết các phản

U

ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:

G

A. 63,2

B. 54,8

C. 67,0

D. 69,4

N

Định hướng tư duy giải  n O  2, 25 NAP.332 Biết  2   3.n CO2  3.0, 25  2.2, 25   n CO2  1,75  n N2  0, 25 BTNT   m  m Cn H2 n NO2 K  1,75.14  0,5(46  39)  67(gam)

CÂU 22: Hỗn hợp X gồm 3 peptit được tạo bởi Gly, Val và Ala. Người ta lấy 0,14 mol X cho vào dung dịch chứa KOH dư thì thấy có 0,42 mol KOH tham gia phản ứng. Đồng thời dung dịch có chứa m gam muối. Mặt khác, lấy toàn bộ lượng muối trên đem đốt cháy hoàn toàn thì cần 2,025 mol O2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là: A. 57,54

B. 62,04

C. 54,38

D. 60,16 8


Định hướng tư duy giải  n O  2,025 NAP.332 Biết  2   3.n CO2  3.0, 21  2.2,025   n CO2  1,56  n N2  0, 21 BTNT   m  m Cn H2 n NO2 K  1,56.14  0, 42(46  39)  57,54(gam)

CÂU 23: Hỗn hợp X gồm 3 peptit được tạo bởi Gly, Val và Ala. Người ta lấy 0,1 mol X cho vào dung dịch chứa KOH dư thì thấy có 0,5 mol KOH tham gia phản ứng. Mặt khác, lấy toàn bộ lượng muối trên đem đốt cháy hoàn toàn thì cần 2,25 mol O2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng của X ứng với 0,1 mol là: A. 43,2

B. 44,8

C. 40,8

D. 41,4

N

Định hướng tư duy giải

TI O

 n O  2, 25 NAP.332 Biết  2   3.n CO2  3.0, 25  2.2, 25   n CO2  1,75  n N2  0, 25

C

 3n H2O  3.0,1  2.2, 25   n H2O  1,6 Và 3n H2O  3n X  2n O2 

U

BTKL  1,75.44  1,6.18  0,25.28  2,25.32  40,8(gam)

D

CÂU 24: Hỗn hợp X chứa Ala – Ala, Gly – Ala, Gly – Gly, Ala – Val trong đó nitơ chiếm 17,759% khối B. 52,32

C. 58,04

PR

A. 56,76 Định hướng tư duy giải

D. 61,16

C2 H 3 NO : 2a   3a   m CH 2 : b H O : a  2

TU

 n X  a  n Gọi n N2  a 

Trong X O

O

lượng hỗn hợp. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X cần 58,464 lít O2. Giá trị của m là:

AN

H

14.2a   0,17759 25,666a  14b  0 a  0,36     57.2a  14b  18a       m  56,76 9a  3b  5, 22 b  0,66 8a  2b  a  b  2,61.2

TH

CÂU 25: Hỗn hợp X gồm một số peptit đều được tạo bởi Gly, Ala và Val. Đốt cháy hoàn toàn 8,5 gam hỗn hợp X cần vừa đủ 0,39 mol O2 thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là 19,3 gam. Mặt khác, cho t mol hỗn hợp X tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ thì thu được 29,36 gam muối khan. Giá trị của t là: B. 0,05

N

A. 0,07

C. 0,06

D. 0,08

YE

Định hướng tư duy giải

U

BTKL 332   n N2  0,06  n CO2  0,32   n H2 O  0,29

G

  m C n H2 n NO2 K  0,32.14  0,06.2.85  14,68   n X  0,03   t  0,03.2  0,06

N

CÂU 26: Thuỷ phân hoàn toàn m gam hỗn hợp các peptit trong dung dịch KOH vừa đủ thu được 11,51 gam hỗn hợp muối Kali của Gly, Ala, Val. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn lượng peptit trên cần vừa đủ 0,2475 mol O2 thu được 0,195 mol H2O và t gam CO2. Giá trị của t+m là : A. 15,58

B. 15,91

C. 14,14

D. 19,08

Định hướng tư duy giải NAP.332   3.0,195  3.n X  2.0,2475   n X  0,03

9


NAP.332    n CO2  n N2  n H2 O  n X  0,195  0,03  0,165    Don chat  14. n CO2  85.2. n N2  11,51

n CO  0,215 t  9, 46   2     t  m  15,91 m  0,215.14  0,03.18  0,05.2.29  6, 45 n N2  0,05

TI O

N

CÂU 27: X và Y lần lượt là tripeptit và hexapeptit được tạo thành từ cùng một aminoaxit no mạch hở, có một nhóm -COOH và một nhóm -NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X bằng O2 vừa đủ thu được sản phẩm gồm CO2, H2O và N2 có tổng khối lượng là 40,5 gam. Nếu cho 0,15 mol Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (lấy dư 20% so với lượng cần thiết), sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được khối lượng chất rắn khan là A. 98,9 g. B. 107,1 g. C. 94,5 g. D. 87,3 g. Định hướng tư duy giải

U

C

n N2  0,15  a  b  0,15  0,1 a  0, 6 NAP.332 Chay Ta có: n X  0,1       Gly  n CO2  a  44a  18b  40,5  0,15.28 b  0,55  n H2O  b

PR

O

D

NH 2  CH 2  COONa : 0,15.6  0,9 Khối lượng chất rắn là: m  94,5  BTNT.Na  NaOH : 0,2.0,9  0,18   CÂU 28: Thuỷ phân hoàn toàn m gam hỗn hợp các peptit trong dung dịch NaOH vừa đủ thu được 85,79 gam hỗn hợp muối natri của Gly, Ala, Val. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn lượng peptit trên cần vừa đủ 72,744 lít O2(đktc) thu được 41,67(g) H2O. Giá trị gần nhất của m là B. 59,3.

Định hướng tư duy giải

C. 54,6.

TU

A. 50,8.

D. 55,8

H

C2 H 3 NO : a H 2 O : 2,315    3n H2O  3n X  2n O2 . Ta có:    n peptit  0,15   m CH 2 : b O 2 : 3, 2475 H O : 0,15  2

AN

NAP.332

TH

3a  2b  4,33 a  0,73       m  59, 29 97a  14b  85,79 b  1,07 CÂU 29: Thủy phân không hoàn toàn m gam peptit X mạch hở GlyAla2Val6 thu được hỗn hợp Y gồm

YE

A. 35,58

N

Gly; Ala; Val và một số peptit. Đốt cháy hoàn toàn Y cần vừa đủ 2,01 mol O2. Giá trị của m gần nhất là: B. 32,44

C. 44,14

D. 29,08

Định hướng tư duy giải

N

G

U

n CO : 38a 332 n GlyAla2 Val6  a   2  3.38a  3.4,5.a  2.2,01 n N2 : 4,5a

  a  0,04   m  0,04.(75  89.2  117.6  18.8)  32, 44 CÂU 30: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa ba peptit được tạo từ Gly, Ala, Val cần dùng vừa đủ 0,99 mol O2, thu được N2, 0,78 mol CO2 và 0,7 mol H2O. Giá trị của m là? A. 18,6

B. 17,8

C. 22,4

D. 20,2

Định hướng tư duy giải NAP.332   3n CO2  3n N2  2n O2

C2 H 3 NO : 0, 24 CO 2 : 0,78  Ta có:    n N2  0,12   m CH 2 : 0,3   m  18,6 O 2 : 0,99   H 2 O : 0,04  

1 0


CÔNG THỨC CÂU 332 ĐỐT CHÁY PEPTIT – PHẦN 2 CÂU 1: Đun nóng 0,1 mol hỗn hợp E chứa hai peptit X, Y bằng dung dịch NaOH (vừa đủ). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối của Gly, Ala, Val. Đốt cháy hoàn toàn lượng muối này thu được 0,2 mol Na2CO3 và hỗn hợp gồm CO2, H2O và N2 trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 65,6 gam. Khối lượng của E ứng với 0,1 mol là? A. 23,8

B. 22,5

C. 30,2

D. 31,5

Định hướng tư duy giải C2 H 3 NO : 0, 4  Na 2 O : 0, 2     m E  30, 2 Dồn chất khi đốt cháy m gam muối CO 2 :1, 2   m E CH 2 : 0, 4 H O :1, 2 H O : 0,1  2  2

N

CÂU 2: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm peptit X và peptit Y bằng dung dịch NaOH thu được

TI O

15,27 gam hỗn hợp gồm các muối natri của Gly, Ala và Val. Mặt khác, để đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X, Y ở trên cần 12,936 lít khí O2 (đktc) và thu được 7,29 gam H2O. Giá trị của m là B. 9,78.

C. 9,25.

D. 10,43.

C

A. 11,24.

U

Định hướng tư duy giải

O PR

C2 H 3 NO : a H 2 O : 0, 405  Ta có:    n peptit  0,02   m CH 2 : b O 2 : 0,5775 H O : 0,02  2

D

NAP.332   3n H2O  3n X  2n O2

TU

3a  2b  0,77 a  0,13       m  10, 43 97a  14b  15, 27 b  0,19 CÂU 3: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm peptit X và peptit Y bằng dung dịch NaOH thu được

H

16,66 gam hỗn hợp gồm các muối natri của Gly, Ala và Val. Mặt khác, để đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn

AN

hợp X, Y ở trên cần 0,645 mol O2, sản phẩm cháy thu được có a mol CO2; 8,1 gam H2O. Giá trị của a là B. 0,48.

Định hướng tư duy giải

C. 0,50.

D. 0,43.

TH

A. 0,64.

NAP.332  3n H2O  3n X  2n O2 Sử dụng công thức 

YE

N

C2 H 3 NO : a 3a  2b  0,86 a  0,14 H 2 O : 0, 45        a  0,5 Ta có:    n peptit  0,02   m CH 2 : b 97a  14b  16,66 b  0, 22   O 2 : 0,645 H O : 0,02  2

U

CÂU 4: A là hỗn hợp chứa hai peptit X và Y mạch hở. Lấy m gam A cho vào dung dịch chứa NaOH dư

G

(đun nóng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có 0,1 mol NaOH tham gia phản ứng và được

N

(m + 3,46) gam hỗn hợp hai muối của Ala, Gly. Biết phần trăm khối lượng của oxi trong A là 29,379%. Giá trị của m là ? A. 7,08

B. 6,82

C. 7,28

D. 8,16

Định hướng tư duy giải C2 H 3 NO : 0,1 m  0,1.57  14a  18b  Dồn A về m CH 2 : a     b  0,03 m  3, 46  0,1.97  14a H O : b  2

0,13.16  0, 29379   m  7,08(gam) m CÂU 5: E là hỗn hợp chứa hai peptit X và Y mạch hở. Lấy m gam E cho vào dung dịch chứa NaOH dư  

(đun nóng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có 0,22 mol NaOH tham gia phản ứng và được 1


(m + 8,26) gam hỗn hợp hai muối của Ala, Gly và Val. Biết phần trăm khối lượng của oxi trong E là 22,247%. Giá trị của m là ? A. 17,38

B. 16,82

C. 17,98

D. 18,16

Định hướng tư duy giải C2 H 3 NO : 0, 22 m  0, 22.57  14a  18b  Dồn A về m CH 2 : a     b  0,03 m  8, 26  0, 22.97  14a H O : b  2

0, 25.16  0, 22247   m  17,98(gam) m CÂU 6: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X chứa ba peptit mạch hở X, Y, Z được tạo bởi Gly, Ala, Val cần  

N

vừa đủ 0,915 mol O2. Sản phẩm cháy thu được có chứa 0,13 mol N2. Nếu hấp thụ sản phẩm cháy trên A. 74

B. 82

TI O

vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng kết tủa thu được sẽ là? C. 76

D. 84

C

Định hướng tư duy giải

n O2  0,915 NAP.332  n CO2  0, 74   m  0, 74.100  74(gam)   3n CO2  3.0,13  2.0,915  n N2  0,13

D

U

Ta có: 

O

CÂU 7: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X chứa ba peptit mạch hở X, Y, Z được tạo bởi Gly, Ala,

PR

Val cần vừa đủ 0,915 mol O2. Sản phẩm cháy thu được có chứa 0,13 mol N2. Nếu hấp thụ sản phẩm cháy trên vào bình dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng bình tăng là? A. 34,92 gam

B. 45,34 gam

D. 41,04 gam

TU

Định hướng tư duy giải

C. 36,14 gam

n O2  0,915 NAP.332  n CO2  0, 74   3n CO2  3.0,13  2.0,915  n N2  0,13

AN

H

Ta có: 

NAP.332   n CO2  n H2O  n N2  n hh   0, 74  n H2O  0,13  0,1

TH

  n H2O  0, 71   m  0, 74.44  0, 71.18  45,34 CÂU 8: Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol hỗn hợp X chứa ba peptit mạch hở X, Y, Z được tạo bởi Gly, Ala,

N

Val bằng lượng vừa đủ khí O2. Sản phẩm cháy thu được có CO2, H2O và N2 trong đó số mol của CO2 A. 0,28

YE

nhiều hơn nước là 0,04 mol. Lượng X trên có thể tác dụng được tối đa a mol NaOH. Giá trị của a là? B. 0,32

C. 0,40

D. 0,42

U

Định hướng tư duy giải

G

NAP.332   n CO2  n H2O  n N2  n hh   n N2  0, 04  0,12  0,16   a  n NaOH  0,16.2  0,32(mol)

N

CÂU 9: Thủy phân hoàn toàn 0,06 mol hỗn hợp X chứa 3 peptit X, Y, Z trong điều kiện thích hợp thu được 3,75 gam Gly, 7,12 gam Ala và 1,17 gam Val. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn lượng X trên thu được m gam nước. Giá trị của m là? A. 5,76

B. 5,04

C. 6,84

D. 7,20

Định hướng tư duy giải

n Gly  0, 05  n CO  0,39  n Ala  0, 08   2 Ta có:  n N2  0, 07 n  0, 01 Val  NAP.332   n CO2  n H2O  n N2  n hh   n H2O  0,39  0, 07  0, 06  0,38   m  0,38.18  6,84(gam)

2


CÂU 10: Thủy phân hoàn toàn một lượng tripeptit X trong dung dịch chứa KOH vừa đủ thu được 39,5 gam hỗn hợp Y chứa 3 muối của Ala, Gly, Val. Lấy toàn bộ lượng muối trên đem đốt cháy hoàn toàn thì cần V lít khí O2 (đktc). Giá trị của V là: A. 28,56

B. 26,88

C. 31,808

D. 32,48

Định hướng tư duy giải

n X  0,1   n N2  0,15 NAP.332   3.1  3.0,15  2n O2   n O2  1, 275   V  28,56(l) n  0,1.10  1  CO2

Ta có: 

CÂU 11: Y là một aminoaxit, no, mạch hở, trong phân tử có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH (không còn nhóm chức nào khác). Tripeptit X mạch hở trong phân tử chứa 3 mắt xích Y. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 B. C3H7NO2

C. C3H9NO2

D. C6H11N3O4

TI O

A. C2H5NO2

N

mol X thì thu được 36,3 gam hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Công thức phân tử của amino axit Y là: Định hướng tư duy giải

C

NAP.332  n N2  0,15  Ta có: n X  0,1   n CO2  n H2O  0,15  0,1  0, 05

D

U

n CO  0, 6   2   Gly3   C2 H 5 NO 2 n H2O  0,55

O

CÂU 12: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm peptit X và peptit Y bằng dung dịch KOH thu

PR

được 19,47 gam hỗn hợp các muối kali của Gly, Ala, Val. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E ở trên cần dùng 13,608 lít khí O2 (đktc) thu được 8,19 gam H2O. Giá trị m gần nhất: A. 12

B. 19

C. 16

TU

Định hướng tư duy giải

D. 11

n O2  0, 6075 NAP.332 3a  1, 215 NAP.332  n CO2  a   n N2    n E  0, 05  3 n H2O  0, 455

H

Ta có: 

AN

3a  1, 215 .2  19, 47   a  0, 48 3  0, 075   m  0, 05.18  56.0,15  19, 47   m  11,97

  n N2

TH

14a  85. Dồn chất 

CÂU 13: Thủy phân không hoàn toàn m gam hexapeptit X mạch hở GlyAlaVal4 thu được hỗn hợp Y

YE

A. 35,58

N

gồm Gly; Ala; Val và một số peptit. Đốt cháy hoàn toàn Y cần vừa đủ 1,98 mol O2. Giá trị của m là: B. 32,52

C. 44,14

D. 29,08

Định hướng tư duy giải

N

G

U

n CO : 25a NAP.332 n GlyAlaVal4  a   2   3.25a  3.3a  2.1,98 n N2 : 3a

  a  0,06   m  0,06.(75  89  117.4  18.5)  32,52 CÂU 14: Hỗn hợp X gồm 3 peptit được tạo bởi Gly, Val và Ala. Người ta lấy hỗn hợp X cho vào dung dịch chứa KOH dư thì thấy có 0,21 mol KOH tham gia phản ứng. Đồng thời dung dịch có chứa m gam muối. Mặt khác, lấy toàn bộ lượng muối trên đem đốt cháy hoàn toàn thì cần 0,8325 mol O2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là: A. 26,56

B. 27,09

C. 28,43

D. 27,53

Định hướng tư duy giải NAP.332  3n CO2  3n N2  2n O2 Sử dụng: 

3


n O2  0,8325 NAP.332   3.n CO2  3.0,105  2.0,8325   n CO2  0,66 Ta có:  n N2  0,105 BTNT   m  m Cn H2 n NO2 K  0,66.14  0, 21.(46  39)  27,09(gam)

CÂU 15: Hỗn hợp X gồm 3 peptit được tạo bởi Gly, Val và Ala. Người ta lấy hỗn hợp X cho vào dung dịch chứa NaOH dư thì thấy có 0,35 mol NaOH tham gia phản ứng. Đồng thời dung dịch có chứa m gam muối. Mặt khác, lấy toàn bộ lượng muối trên đem đốt cháy hoàn toàn thì cần 25,368 lít (đktc) O2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là: A. 36,56

B. 37,09

C. 37,17

D. 37,53

Định hướng tư duy giải

N

 n N2  0,175 và n O2  1,1325 Ta có: n NaOH  0,35 

TI O

NAP.332   3. n CO2  3.n N2  2.n O2   n CO2  0,93

  m  m C n H2 n NO2 Na  14.0,93  0,35.69  37,17

C

CÂU 16: Hỗn hợp gồm 2 peptit tạo bởi Gly, Ala, Val. Người ta lấy 0,07 mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ

U

với 430 ml dung dịch HCl 1M thu được m gam muối. Mặt khác đốt cháy toàn bộ hỗn hợp peptit thu B. 57,209

C. 37,147

D. 47,543

PR

Định hướng tư duy giải

O

A. 55,365

D

được 1,39 mol CO2. Giá trị của m là:

n HCl  0, 43   n N  0, 43 n CO2  1,39

TU

Ta có: 

Dồn chất   m  1,39.14  (29  18).0,43  0,43.36,5  55,365

H

CÂU 17: Hỗn hợp X gồm 2 peptit được tạo bởi Gly, Val và Ala. Người ta lấy một lượng X cho vào dung

AN

dịch chứa KOH dư thì thấy có 16,8 gam KOH tham gia phản ứng. Đồng thời dung dịch có chứa m gam muối. Mặt khác, lấy toàn bộ hỗn hợp peptit trên đem đốt cháy hoàn toàn thì cần 1,005 mol O2. Biết các A. 42,36

TH

phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là: B. 35,29

Định hướng tư duy giải

C. 37,47

D. 36,98

N

n KOH  0,3   n N  0,15 NAP.332 2   n CO  0,82 2 n  1,005  O2

YE

Ta có: 

U

 m  0,82.14  0,3.29  0,3.56  36,98 Dồn chất 

G

CÂU 18: Hỗn hợp X gồm 2 peptit được tạo bởi Gly, Val và Ala. Người ta lấy hỗn hợp X cho vào dung

N

dịch chứa NaOH dư thì thấy có 0,28 mol NaOH tham gia phản ứng. Đồng thời dung dịch có chứa m gam muối. Mặt khác, lấy toàn bộ lượng muối trên đem đốt cháy hoàn toàn thì cần 24,528 lít (đktc) O2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là: A. 42,36

B. 31,50

C. 37,47

D. 36,98

Định hướng tư duy giải NAP.332   3. n CO2  3.0,14  2.1,095   n CO2  0,87

Dồn chất   m  0,87.14  0,28.69  31,5 CÂU 19: Hỗn hợp X gồm 3 peptit được tạo bởi Gly, Val và Ala. Người ta lấy hỗn hợp X cho vào dung dịch chứa KOH dư thì thấy có 175 ml KOH 2M tham gia phản ứng. Đồng thời dung dịch có chứa m gam

4


muối. Mặt khác, lấy toàn bộ lượng muối trên đem đốt cháy hoàn toàn thì cần 24,696 lít (đktc) O2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là: A. 42,49

B. 31,50

C. 37,47

D. 36,98

Định hướng tư duy giải NAP.332   3. n CO2  3.0,175  2.1,1025   n CO2  0,91

Dồn chất   m  0,91.14  0,35.85  42, 49 CÂU 20: Hỗn hợp X gồm 3 peptit được tạo bởi Gly, Val và Ala. Người ta lấy hợp X cho vào dung dịch chứa NaOH dư thì thấy có 100 ml NaOH 3M tham gia phản ứng. Đồng thời dung dịch có chứa m gam phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là: B. 36,50

C. 33,86

D. 32,48

TI O

A. 40,49

N

muối. Mặt khác, lấy toàn bộ lượng muối trên đem đốt cháy hoàn toàn thì cần 37,92 gam O2. Biết các

Định hướng tư duy giải

C

NAP.332   3.n CO2  3.0,15  2.1,185   n CO2  0,94

U

 m  m C n H2 n NO2 Na  0,94.14  0,3.69  33,86 Dồn chất 

D

CÂU 21: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp E chứa hai peptit X, Y đều được tạo Gly, Ala, Val cần

O

dùng vừa đủ 0,36 mol O2. Sản phẩm cháy thu được có chứa 0,05 mol khí N2. Mặt khác, cho lượng E trên vào dung dịch chứa NaOH dư thu được m gam muối. Giá trị của m là: B. 12,08

C. 9,84

PR

A. 10,96 Định hướng tư duy giải

D. 11,72

TU

n O  0,36 NAP.332 2  m  0,29.14  0,1.69  10,96   n CO  0,29 . Dồn chất  2 n N2  0, 05

Ta có: 

H

CÂU 22: Hỗn hợp X gồm 3 peptit tạo bởi Gly, Ala, Val. Người ta lấy một lượng hỗn hợp X tác dụng vừa

AN

đủ với 410 ml dung dịch HCl 1M thu được m gam muối. Mặt khác, đốt cháy toàn bộ hỗn hợp peptit thu được 1,34 mol CO2 . Giá trị của m là:

B. 57,209

Định hướng tư duy giải

TH

A. 55,365

C. 52,995

D. 47,543

N

Dồn chất   m  1,34.14  0,41.(29  18  36,5)  52,995

YE

CÂU 23: Hỗn hợp gồm 3 peptit tạo bởi Gly, Ala, Val. Người ta lấy một lượng hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 87,6 gam dung dịch HCl 10% thu được m gam muối. Mặt khác đốt cháy toàn bộ hỗn hợp peptit

U

thu được 25,52 gam CO2 . Giá trị của m là:

G

A. 28,16

B. 26,07

C. 32,14

D. 29,08

N

Định hướng tư duy giải

n CO  0,58 Don chat   2   m  0,58.14  0,24(47  36,5)  28,16 n  0,24  HCl CÂU 24: Hỗn hợp gồm 3 peptit tạo bởi Gly, Ala, Val. Người ta lấy 0,06 mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 260 ml dung dịch HCl 1M thu được m gam muối. Mặt khác đốt cháy toàn bộ hỗn hợp peptit thu được 10,08 gam H2O . Giá trị của m là: A. 28,16

B. 26,07

C. 30,53

D. 32,08

Định hướng tư duy giải NAP.332   n CO  0,56  0,13  0,06   n CO  0,63 2

2

5


Dồn chất   m  0,63.14  0,26(47  36,5)  30,53 CÂU 25: Hỗn hợp X gồm 3 peptit được tạo bởi Gly, Val và Ala. Người ta lấy a mol X cho vào dung dịch chứa NaOH dư thì thấy có 0,26 mol NaOH tham gia phản ứng. Mặt khác, lấy toàn bộ lượng muối trên đem đốt cháy hoàn toàn thì cần 70,56 lít (đktc) O2 thu được 10,5a mol CO2. Giá trị của a là: A. 0,25

B. 0,15

C. 0,20

D. 0,18

Định hướng tư duy giải

n N2  0,13 NAP.332   3.(10,5a  0,13)  3.0,13  2.3,15   a  0,2 n Na2 CO3 : 0,13

 Ta có: n NaOH  0,26 

CÂU 26: Hỗn E chứa hai peptit X, Y. Người ta thủy phân hoàn toàn m gam X cũng như Y đều thu được

N

Gly và Val. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần 190,008 lít khí O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình

TI O

đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 21,84 lít khí (đktc) thoát ra, khối lượng bình tăng 399,72 gam. Giá trị của m là: B. 156,07

C. 142,14

D. 169,08

C

A. 155,58

D

NAP.332 n N2  0,975   3. n CO2  3.0,975  2.8, 4825   n CO2  6,63

U

Định hướng tư duy giải

PR

Don chat   m  6,63.14  0,975.2.29  0,345.18  155,58

O

NAP.332 BTKL  6,63  6  0,975  n E   n E  0,345   6,63.44  18.n H2 0  399,72   n H2 0  6 

CÂU 27: Thuỷ phân hoàn toàn m gam hỗn hợp các peptit trong dung dịch NaOH vừa đủ thu được 2,78

TU

gam hỗn hợp muối Natri của Gly, Ala. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn lượng peptit trên cần vừa đủ 0,135 mol O2 thu được 0,69 mol H2O và t gam CO2. Giá trị của 3t-m là: A. 0,56

B. 0,45

D. 0,48

H

Định hướng tư duy giải

C. 0,42

AN

332   n CO  n N2  0,69  0,6 n CO  0,1   Don chat 2   2   n X  0,6  n N2  0,01  14. n CO2  2.69. n N2  2,78 t  0,1.44  4, 4   3.t  m  3.4, 4  12,78  0, 42   m  0,01.2.29  0,6.18  0,1.14  12,78

N

TH

NAP.332

YE

CÂU 28: Oligopeptit mạch hở X được tạo nên từ các α-amino axit đều có công thức dạng H2NCnH2nCOOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần dùng vừa đủ 1,875 mol O2, chỉ thu được N2; 1,5

U

mol CO2 và 1,3 mol H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 0,025 mol X bằng 400 ml dung dịch NaOH 1M

G

và đung nóng, thu được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận toàn bộ dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Số liên kết peptit trong X và giá trị của m lần lượt là:

N

A. 9 và 27,75

B. 10 và 33,75

C. 9 và 33,75

D. 10 và 27,75

Định hướng tư duy giải

n X  0, 05  NAP.332 Ta có: n CO2  1,5   3.1,5  3.n N2  2.1,875   n N2  0, 25  n H2O  1,3 Vậy X có 10 mắt xích hay 9 liên kết peptit. Với 0,025 mol X  m  0, 75.14  29.0, 25  0, 4.40  33, 75 Don chat

CÂU 29: X và Y đều là peptit mạch hở. Thủy phân hoàn toàn X cũng như Y đều thu được Gly và Val. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E chứa X và Y cần dùng 22,176 lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy gồm CO2, H2O 6


và N2. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng m gam, khí thoát ra khỏi bình có thể tích 2,464 lit (đktc). Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp E thu được a mol Gly và b mol Val. Tỉ lệ a : b là A. 1:1

B. 1:2

C. 2:1

D. 2:3

Định hướng tư duy giải Khi đốt peptit hay đốt các aminoaxit tương ứng thì số mol O2 cần là như nhau. NAP.332   3n CO2  3.0,11  2.0,99   n CO2  0, 77

 n Val  b  Vênh C 

0, 77  0, 22.2  0,11   a  n Gly  0,11 3

CÂU 30: X và Y lần lượt là các tripeptit và tetrapeptit được tạo thành từ cùng một amino axit no mạch hở, có

N

một nhóm -COOH và một nhóm -NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu được sản phẩm gồm CO2, H2O, N2,

TI O

trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 47,8 gam. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X cần bao nhiêu mol O2: B. 2,025 mol

C. 3,375 mol

D. 1,875 mol

C

A. 2,8 mol

U

Định hướng tư duy giải

H 2 O : 0,1 n CO  a Chay   2 Cn H 2n 1 NO : 0, 4 n H2O  b

O

D

Y Dồn Y về 

PR

NAP.332    a  b  0, 2  0,1  0,1 a  0,8      n  2 b  0, 7 44a  18b  47,8

TU

n N2  0, 45 NAP.332   n O2  2, 025 n CO2  1,8

 Khi 0,3 mol X cháy 

H

CÂU 31: Thuỷ phân không hoàn toàn m gam hexapeptit Gly-Ala-Gly-Ala-Gly-Ala thu được 153,3 gam gần giá trị nào nhất dưới đây:

B. 145,7.

Định hướng tư duy giải

TH

A. 140,2

AN

hỗn hợp X gồm Ala, Ala-Gly, Gly-Ala, Gly-Ala-Gly. Đốt cháy toàn bộ X cần vừa đủ 6,3 mol O2. Giá trị m C.160,82.

D. 130,88

N

Chú ý : Khi đốt cháy peptit hay các aminoaxit tạo ra peptit đó thì số mol O2 cần như nhau.

YE

Cách 1: Làm thông thường

U

Gly : 3x Ch¸y CO 2 :15x(mol) BTNT.O      30x  18x  12x  12,6   x  0,35 Ta có: n Hexapeptit  x  Ala : 3x H 2 O :18x(mol)

G

BTKL   m  0,35(3.75  3.89  5.18)  140,7(gam)

N

Cách 2: Vận dụng công thức CÂU.332 kết hợp dồn chất

Gly : 3x Ch¸y CO 2 :15x(mol) NAP.332      3.15x  3.3x  2.6,3   x  0,35 Ta có: n Hexapeptit  x  Ala : 3x H 2 O :18x(mol)

 m  0,35(15.14  6.29  18)  140, 7 Dồn chất  CÂU 32: Tripeptit mạch hở X và đipeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một α – aminoaxit (no, mạch hở, trong phân tử chỉ chứa một nhóm – NH2 và một nhóm – COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 24,8 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, sản phẩm thu được hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư, sau phản ứng khối lượng dung dịch này A. giảm 32,7 gam

B. giảm 27,3 gam

C. giảm 23,7

D. giảm 37,2 gam.

Định hướng tư duy giải 7


Nhận thấy rằng khi đốt cháy đipeptit thì số mol CO2 và H2O sẽ bằng nhau

CO : 0, 4   24,8  2   2n  4  n  2 H 2 O : 0, 4 BTNT.C NAP.332 Khi 0,1 mol X3 cháy    n CO2  0, 6   0, 6  n H2O  0,15  0,1   n H2O  0,55

  m  0,6.44  0,55.18  0,6.100  23,7 CÂU 33: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol tripetit của một aminoaxit (thuộc dãy đồng đẳng của Gly) thu được 1,9 mol hỗn hợp sản phẩm khí. Cho hỗn hợp sản phẩm lần lượt đi qua đi qua bình 1 đựng H2SO4 đặc, nóng. Bình 2 đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy thoát ra 3,36 lít (đktc) 1 khí duy nhất và bình 1 tăng 15,3g; bình 2 thu được mg kết tủa. Mặt khác, để đốt cháy 0,02 mol tetrapeptit cũng của aminoaxit đó thì B. 60g và 8,512 lít

C. 120g và 18,816 lít

C. 90g và 13,44 lít

TI O

A. 90g và 6,72 lít

N

cần dùng V lít (đktc) khí O2. Giá trị của m và V là Định hướng tư duy giải

D

U

C

H 2 O : 0,85    Ala Với 0,1 mol tripeptit ta có: 1,9 N 2 : 0,15  BTNT.cacbon  m  90 CO2 : 0,9 

CO 2 :12.0, 02 NAP.332   n O2  0,3   V  6, 72 N : 0, 04  2

PR

O

 Đốt 0,02 mol tetrapeptit 

CÂU 34: Thuỷ phân hoàn toàn m gam một pentapeptit mạch hở M thu được hỗn hợp gồm hai amino axit X1, X2 (đều no, mạch hở, phân tử chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH). Đốt cháy toàn bộ

A. 6,34.

B. 7,78.

C. 8,62.

AN

Định hướng tư duy giải

H

TU

lượng X1, X2 ở trên cần dùng vừa đủ 0,255 mol O2, chỉ thu được N2, H2O và 0,22 mol CO2. Giá trị của m

TH

NAP.332  nM    3.0, 22  3.n N2  2.0, 255   n N2  0, 05 

D. 7,18.

0, 05.2  0, 02 5

Don chat  m  0, 22.14  0,1.29  0, 02.18  6,34

CÂU 35: Thủy phân hoàn toàn m gam pentapeptit M mạch hở, thu được hỗn hợp X gồm hai  - amino

N

axit X1, X2 (đều no, mạch hở, phân tử có một nhóm NH2 và một nhóm COOH). Đốt cháy hoàn toàn hỗn

YE

hợp X trên cần dùng vừa đủ 2,268 lít O2 (đktc), chỉ thu được H2O, N2 và 1,792 lít CO2 (đktc). Giá trị của m là

U

A. 2,295.

B. 1,935.

C. 2,806.

D. 1,806.

N

G

Định hướng tư duy giải NAP.332  nM    3.0, 08  3.n N2  2.0,10125   n N2  0, 0125 

0, 0125.2  0, 005 5

Don chat  m  0, 08.14  0, 025.29  0, 005.18  1,935

CÂU 36: Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một aminoaxit (no, mạch hở, trong phân tử chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol Y, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 82,35 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, sản phẩm thu được cho lội từ từ qua nước vôi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 40

B. 80

C. 60

D. 30

Định hướng tư duy giải

8


n N2  0, 225  a  b  0, 075 a  1,35 Đốt cháy 0,15 mol Y3        Ala  n CO2  a 44a  18b  82,35 b  1, 275  n H2O  b

N

G

U

YE

N

TH

AN

H

TU

PR

O

D

U

C

TI O

N

Đốt 0,1 mol Ala-Ala   n CO2  0,6   m  0,6.100  60(gam)

9


U

YE

N

TH

AN

H

TU

PR

O

D

U

C

TI O

N

LUYỆN TẬP LÝ THUYẾT VỀ PEPTIT CÂU 1: Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit? A. H2N-CH2CONH-CH2CONH-CH2-COOH. B. H2N-CH2CONH-CH(CH3)-COOH. C. H2N-CH2CH2CONH-CH2CH2COOH. D. H2N-CH2CH2CONH-CH2COOH. CÂU 2: Số liên kết peptit có trong một phân tử Ala-Gly-Val-Gly-Ala là A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. CÂU 3: Khi đun nóng hỗn hợp glyxin và alanin thì có thể tạo ra tối đa bao nhiêu đipeptit khác nhau? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. CÂU 4: Số đipeptit có thể hình thành từ glyxin và alanin là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. CÂU 5: Số đồng phân tripeptit tạo thành từ glyxin, alamin và phenylalamin là: A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. CÂU 6: Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khác loại mà khi thủy phân hoàn toàn đều thu được 3 amino axit: glyxin, alanin và phenylalanin? A. 3. B. 9. C. 4. D. 6. CÂU 7: Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khi thuỷ phân hoàn toàn thu được sản phẩm gồm ala và gly? A. 5. B. 7. C. 6. D. 8. CÂU 8: Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là: A. dung dịch HCl. B. Cu(OH)2, OH-. C. dung dịch NaCl. D. Dung dịch NaOH. CÂU 9: Nếu thuỷ phân không hoàn toàn pentapeptit Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thì thu được tối đa bao nhiêu đipeptit khác nhau? A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. CÂU 10: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure. B. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH là một đipeptit. C. Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit. D. Trong một phân tử tetrapeptit mạch hở có 3 liên kết peptit. CÂU 11: Trong tất cả các cơ thể động vật, thực vật đều có: A. Lipit. B. Protein. C. glucozơ. D. Sacarozơ. CÂU 12: Trong hemoglobin của máu có nguyên tố: A. Đồng. B. Sắt. C. Kẽm. D. Chì. CÂU 13: Dung dịch lòng trắng trứng gọi là dung dịch: A. Cazein. B. anbumin. C. hemoglobin. D. insulin. CÂU 14: Protein trong lòng trắng trứng có chứa nguyên tố: A. Lưu huỳnh. B. Silic. C. Sắt. D. Brom. CÂU 15: Sản phẩm cuối cùng của quá trình thuỷ phân các protein đơn giản nhờ xúc tác thích hợp là: A. α- amino axit. B.  - amino axit. C. axit cacboxylic. D. este.

N

G

CÂU 16: CÂU nào sau đây không đúng? A. Khi nhỏ axit HNO3 đặc vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng và đông tụ. B. Phân tử các protein gồm các mạch dài polipeptit tạo nên. C. Protein rất ít tan trong nước và dễ tan khi đun nóng. D. Khi cho Cu(OH)2 vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu tím đặc trưng. CÂU 17: Sản phẩm cuối cùng của sự oxi hoá amino axit trong cơ thể sống là khí cacbonic nước và: A. nitơ tự do. B. Amoniac. C. Muối amoni. D. Ure. CÂU 18: Trong cơ thể người: amoniac (sinh ra từ sự oxi hoá chậm amino axit) được chuyển thành: A. Nitơ tự do. B. Muối amoni. C. Ure. D. Amoni nitrat. CÂU 19: Trong phân tử hợp chất hữu cơ nào sau đây có liên kết peptit? A. alanin. B. protein. C. xenlulozơ. D. glucozơ. CÂU 20: Đốt cháy chất hữu cơ X bằng oxi thấy sản phẩm tạo ra gồm có CO2, N2 và hơi H2O. Hỏi X có thể là chất nào sau đây? 1


N

G

U

YE

N

TH

AN

H

TU

PR

O

D

U

C

TI O

N

A. Tinh bột. B. Xenlulozơ. C. Chất béo. D. Protein. CÂU 21: Một chất khi thuỷ phân trong môi trường axit đun nóng không tạo ra glucozơ. Chất đó là: A. Saccarozơ. B. Xenlulozơ. C. Protein. D. Tinh bột. CÂU 22: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Dung dịch glyxin không làm đổi màu quỳ tím. B. Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa trắng. C. Dung dịch lysin làm xanh quỳ tím. D. Cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng. CÂU 23: Khi thủy phân hoàn toàn policaproamit trong dung dịch NaOH nóng, dư được sản phẩm nào sau đây? A. H2N(CH2)5COOH. B. H2N(CH2)6COONa. C. H2N(CH2)5COONa. D. H2N(CH2)6COOH. CÂU 24: Một chất khi thuỷ phân trong môi trường axit, đun nóng không tạo glucozơ. Chất đó là: A. protein. B. tinh bột. C. saccarozơ. D. xenlulozơ. CÂU 25: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2. B. Trong một phân tử tetrapeptit mạch hở có 3 liên kết peptit. C. Thủy phân hoàn toàn protein chỉ thu được các α - amino axit. D. Liên kết của nhóm CO  với nhóm  NH  giữa hai đơn vị α - amino axit được gọi là liên kết peptit. CÂU 26: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Protein đơn giản được tạo thành từ các gốc α-amino axit. B. Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân. C. Trong phân tử đipeptit mạch hở có hai liên kết peptit. D. Tripeptit Gly–Ala–Gly có phản ứng màu biure với Cu(OH)2. CÂU 27: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure. B. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH là một đipeptit. C. Muối phenylamoni clorua không tan trong nước. D. Ở điều kiện thường, metylamin và đimetylamin là những chất khí có mùi khai. CÂU 28: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 3 mol Gly, 1 mol Ala và 1 mol Val. Nếu thủy phân không hoàn toàn X thì thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có Ala-Gly, Gly-Ala, Gly-GlyAla nhưng không có Val-Gly. Amino axit đầu N và amino axit đầu C của peptit X lần lượt là A. Ala và Gly. B. Ala và Val. C. Gly và Gly. D. Gly và Val. CÂU 29: Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit mạch hở X chỉ thu được 3 mol Gly và 1 mol Ala. Số liên kết peptit trong phân tử X là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. CÂU 30: Thủy phân không hoàn toàn peptit Y mạch hở, thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có chứa các đipeptit Gly-Gly và Ala-Ala. Để thủy phân hoàn toàn 1 mol Y cần 4 mol NaOH, thu được muối và nước. Số công thức cấu tạo phù hợp của Y là A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. CÂU 31: Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X mạch hở, thu được 3 mol glyxin, 1 mol alanin và 1 mol valin. Mặt khác, thuỷ phân không hoàn toàn X, thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có Ala-Gly, Gly-Ala, Gly-Gly-Val. Cấu tạo của X là A. Gly-Ala-Gly-Gly-Val. B. Ala-Gly-Gly-Val-Gly. C. Gly-Gly-Val-Gly-Ala. D. Gly-Gly-Ala-Gly-Val. CÂU 32: Số liên kết peptit trong phân tử Ala-Gly-Ala-Gly là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. CÂU 33: Thủy phân không hoàn toàn tetrepeptit X mạch hở, thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có Gly-Ala, Phe-Val và Ala-Phe. Cấu tạo của X là A. Gly-Ala-Val-Phe. B. Val-Phe-Gly-Ala. C. Ala-Val-Phe-Gly. D. Gly-Ala-Phe-Val. CÂU 34: Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit mạch hở X, thu được 2 mol Gly, 1 mol Ala và 1 mol Val. Mặt khác, thủy phân không hoàn toàn X, thu được hỗn hợp các amino axit và các peptit (trong đó có Ala-Gly 2


N

G

U

YE

N

TH

AN

H

TU

PR

O

D

U

C

TI O

N

và Gly-Val). Số công thức cấu tạo phù hợp với tính chất của X là A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. CÂU 35: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol valin (Val) và 1 mol phenylalanin (Phe). Thủy phân không hoàn toàn X thu được đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val nhưng không thu được đipeptit Gly-Gly. Chất X có công thức là: A. Gly-Phe-Gly-Ala-Val. B. Gly-Ala-Val-Phe-Gly. C. Gly-Ala-Val-Val-Phe. D. Val-Phe-Gly-Ala-Gly. CÂU 36: Nếu thuỷ phân không hoàn toàn pentapeptit Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thì thu được tối đa bao nhiêu peptit khác nhau? A. 6. B. 7. C. 5. D. 4. CÂU 37: Cho dãy các chất sau: toluen, phenyl fomat, fructozơ, glyxylvalin (Gly-Val), etylen glicol, triolein. Số chất bị thuỷ phân trong môi trường axit là A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. CÂU 38: Cho 3 - 4 ml chất lỏng X tinh khiết vào ống nghiệm có sẵn 1 - 2ml nước, lắc đều thu được một chất lỏng trắng đục, để yên một thời gian thấy xuất hiện 2 lớp chất lỏng phân cách. Cho 4ml dung dịch HCl vào và lắc mạnh lại thu được dung dịch đồng nhất. Cho tiếp vài giọt dung dịch NaOH vào lại thấy xuất hiện hai lớp chất lỏng phân cách. Vậy X là: A. Anilin. B. phenol lỏng. C. lòng trắng trứng. D. hồ tinh bột. ------------------------@------------------------

3


THỦY PHÂN BIỆN LUẬN SỐ LIÊN KẾT PEPTIT I. MÔ HÌNH BÀI TOÁN + Biết tỷ lệ mol các peptit + Biết tỷ lệ mol các mắt xích + Biết tổng số mắt xích (liên kết, nguyên tử oxi). A. Ví dụ minh họa Câu 1: [ID:04536] Hỗn hợp A gồm 2 peptit X và Y trong đó tổng số liên kết peptit trong phân tử là 5 tỉ lệ số mol X:Y=1:2. Thuỷ phân hoàn toàn m gam hỗn hợp A thu được 99,68 gam alanin và 60 gam glyxin. Giá trị của m là: A. 135,68

B. 133,76

C. 142,34

D. 128,26

N

Định hướng tư duy giải

TI O

X1 : a Ala :1,12 thuy phan     Ala : Gly  1,12 : 0,8  7 : 5 Ta có:  Gly : 0,8 Y2 : 2a

O

  k  1   a  0,16   m  1,12.71  0,8.57  3.0,16.18  133,76

D

U

C

1,92   12k a(n  2 n 2 )  1,92 n  2 n 2    1   1 a  n1  n 2  7  n1  n 2  7  Câu 2: [ID:04537]

PR

Hỗn hợp A gồm 2 peptit X và Y trong đó tổng số liên kết peptit trong phân tử là 10 tỉ lệ số mol X:Y=1:3. của m là: A. 20,448

B. 20,484

C. 21,024

D. 20,304

H

Định hướng tư duy giải

TU

Thuỷ phân hoàn toàn m gam hỗn hợp A thu được 6,3 gam Gly; 9,612 gam Ala và 8,424 gam Val. Giá trị

TH

AN

Gly : 0,084 X1 : a  thuy phan Ta có:    Ala : 0,108   Gly : Ala : Val  7 : 9 : 6 Y : 3a  2 Val : 0,072 

N

0, 264   22k a(n  3n 2 )  0, 264 n  3n 2    1   1 a n1  n 2  15 n1  n 2  12 

YE

  k  1   a  0,012   m  20, 448 Câu 3: [ID:04538]

U

Hỗn hợp A gồm 2 peptit X và Y trong đó tổng nguyên tử oxi trong hai phân tử là 12, tỉ lệ số mol X:Y=1:2.

G

Thuỷ phân hoàn toàn m gam hỗn hợp A thu được 4,125 gam Gly; 5,874 gam Ala và 5,148 gam Val. Giá

N

trị của m là:

A. 12,771

B. 13,257

C. 12,717

D. 12,933

Định hướng tư duy giải Gly : 0,055 X1 : a  thuy phan Ta có:    Ala : 0,066   Gly : Ala : Val  5 : 6 : 4 Y : 2a  2 Val : 0,044 

0,165   15k a(n  2 n 2 )  0,165 n  2 n 2    1   1 a n1  n 2  10 n1  n 2  12 

  k  1   a  0,011   m  12,771 1


BÀI TẬP LUYỆN TẬP CÂU 1: Hỗn hợp X gồm ba peptit đều mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng là 1:2:3. Thủy phân hoàn toàn m gam X thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 8,01 gam Ala và 6 gam Gly. Biết tổng số liên kết peptit trong phân tử của ba peptit trong X nhỏ hơn 9. Giá trị của m là? A. 10,83

B. 12,03

C. 11,67

D. 11,47

Định hướng tư duy giải X1 : a Gly : 0,08  thuy phan Ta có: Y2 : 2a     Gly : Ala  8 : 9 Ala : 0,09  Z : 3a  3

TI O

N

0,17   17k a(n1  2 n 2  3n 2 )  0,17 n1  2 n 2  3n 2      a n1  n 2  n 3  12 n1  n 2  n 3  12 

  k  1   a  0,01   m  12,03

C

CÂU 2: Hỗn hợp A gồm 3 peptit X, Y và Z trong đó tổng số liên kết peptit trong phân tử là 7 tỉ lệ số mol

U

X:Y:Z=2:2:3. Thuỷ phân hoàn toàn m gam hỗn hợp A thu được 5,25 gam Gly; 8,01 gam Ala và 8,19 gam B. 18,39

C. 19,11

D. 19,47

O

A. 18,57

D

Val. Giá trị của m là:

PR

Định hướng tư duy giải

TU

X1 : 2a Gly : 0,07   thuy phan Ta có: Y2 : 2a   Ala : 0,09   Gly : Ala : Val  7 : 9 : 7  Z : 3a Val : 0,07   3

AN

H

0, 23   23k a(2 n1  2 n 2  3n 2 )  0, 23 2 n1  2 n 2  3n 2      a n1  n 2  n 3  10 n1  n 2  n 3  10 

  k  1   a  0,01

TH

  m  0,07.57  0,09.71  0,07.99  0,07.18  18,57 CÂU 3: Peptit X và peptit Y có tổng mắt xích nhỏ hơn 10 và tỷ lệ mol tương ứng là 1:3. Nếu thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp chứa peptit X và Y thu được 6,75 gam Gly và 4,45 gam Ala. Giá trị của m là: B. 9,4

N

A. 9,2

C. 9,6

D. 9,8

YE

Định hướng tư duy giải

G

U

X : a Gly : 0,09     Gly : Ala  9 : 5 Ta có:  Y : 3a Ala : 0,05

N

0,14  BTNT.N  a(n1  3n 2 )  0,14   n1  3n 2   14k     a n1  n 2  10  BTKL   k  1   a  0,01   m  9, 4(gam)

CÂU 4: Hỗn hợp T gồm hai peptit X và Y có tổng số mắt xích nhỏ hơn 19 với tỷ lệ mol tương ứng là 1:3. Thủy phân hoàn toàn m gam T thu được 6 gam Gly; 8,01 gam Ala và 14,04 gam Val. Giá trị của m là: A. 23,55

B. 26,22

C. 20,18

D. 24,84

Định hướng tư duy giải

2


n Gly  0,08   Gly : Ala : Val  8 : 9 :12 Ta có: n Ala  0,09  n  0,12  Val BTNT.N  a(n1  3n 2 )  0, 29 X : a 0, 29       n1  3n 2   29k Gọi  a n1  n 2  19 Y : 3a

  k  1   a  0,01   m  23,55 CÂU 5: T là hỗn hợp chứa ba peptit mạch hở X, Y, Z có tỷ lệ mol tương ứng là 3:5:2. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp T thu được hỗn hợp chứa 4,5 gam Gly, 13,35 gam Ala và 9,36 Val. Biết tổng số mắt xích trong hỗn hợp T nhỏ hơn 12. Giá trị của m là: B. 23,79

C. 36,12

D. 28,23

N

A. 21,39

TI O

Định hướng tư duy giải

U

O

D

0, 29  BTNT.N  3n1  5n 2  2 n 3   29k       k  1   a  0,01 a  n1  n 2  n 3  9 

C

X : 3a Gly : 0,06   Ta có: Y : 5a   Ala : 0,15   Gly : Ala : Val  6 :15 : 8  Z : 2a Val : 0,08  

PR

  m  23,79

CÂU 6: T là hỗn hợp chứa ba peptit mạch hở X, Y, Z có tỷ lệ mol tương ứng là 1:1:2. Thủy phân hoàn

TU

toàn m gam hỗn hợp T thu được hỗn hợp chứa 7,35 gam Gly, 12,46 gam Ala và 8,19 Val. Biết tổng số mắt xích trong hỗn hợp T nhỏ hơn 21. Giá trị của m là: A. 23,176

B. 23,896

C. 23,464

H

Định hướng tư duy giải

D. 24,112

TH

AN

X : a Gly : 0,098   Ta có: Y : a   Ala : 0,14   Gly : Ala : Val  7 :10 : 5  Z : 2a Val : 0,07  

YE

N

0,308  BTNT.N  n1  n 2  2 n 3   22k     a n1  n 2  n 3  21 

  k  1   a  0,014   m  23, 464

U

CÂU 7: T là hỗn hợp chứa ba peptit mạch hở X, Y, Z có tỷ lệ mol tương ứng là 1:2:3. Thủy phân hoàn

G

toàn m gam hỗn hợp T thu được hỗn hợp chứa 57,75 gam Gly, 93,45 gam Ala và 57,33 Val. Biết tổng số

N

mắt xích trong hỗn hợp T nhỏ hơn 23. Giá trị của m là: A. 172,35

B. 174,51

C. 176,31

D. 173,79

Định hướng tư duy giải X : a Gly : 0,77   Ta có: Y : 2a   Ala :1,05   Gly : Ala : Val  11:15 : 7  Z : 3a Val : 0, 49  

  k  1   a  0,07   m  174,51 CÂU 8: Hỗn hợp E chứa hai peptit X và Y có tổng số liên kết peptit nhỏ hơn 10, tỷ lệ mol tương ứng là 1:3. Thủy phân hoàn toàn m gam E trong điều kiện thích hợp thu được 4,2 gam Gly, 12,46 gam Ala và 13,104 gam Val. Giá trị của m gần nhất với? 3


A. 15

B. 20

C. 25

D. 30

Định hướng tư duy giải Ta có: Gly : Ala : Val  0,056 : 0,14 : 0,112  2 : 5 : 4

n1  n 2  11     n1  3n 2  11k   k  1, 2,3 a(n1  3n 2 )  0,308 Suy luận ra với n1  n1  11 không thỏa mãn. k  2 Với n1  n 2  10     m  25, 228 a  0,014

CÂU 9: Hỗn hợp A gồm 2 peptit X và Y trong đó tổng số liên kết peptit trong phân tử là 10 tỉ lệ số mol

N

X:Y=1:3. Thuỷ phân hoàn toàn m gam hỗn hợp A thu được 6,408 gam Ala và 28,08 gam Val. Giá trị của A. 35,168

B. 33,176

C. 42,434

TI O

m là: D. 29,736

PR

O

D

0,312   13k a(n1  3n 2 )  0,312 n1  3n 2      a n1  n 2  10 n1  n 2  12 

U

X1 : a Ala : 0,072 thuy phan     Ala : Val  0,072 : 0, 24  3:10 Ta có:  Val : 0, 24 Y2 : 3a

C

Định hướng tư duy giải

  k  2   a  0,012   m  0,072.71  0, 24.99  4.0,012.18  29,736

TU

CÂU 10: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm peptit X và peptit Y (được trộn theo tỉ lệ mol 4:1) thu được 30 gam glyxin; 71,2 gam alanin và 70,2 gam valin. Biết tổng số liên kết peptit có trong 2 phân tử X và Y là 7. Giá trị nhỏ nhất của m có thể là: B. 146,8.

D. 155.

AN

Định hướng tư duy giải

C. 151,6.

H

A. 145.

TH

Gly : 0, 4 X1 : 4a thuy phan  Ta có:    Ala : 0,8   Gly : Ala : Val  2 : 4 : 3 Y2 : a Val : 0,6 

YE

N

1,8   9k a(4 n1  n 2 )  1,8  4 n1  n 2      a  n1  n 2  9  n1  n 2  9 

U

  k  2   a  0,1

1   m  145 15 CÂU 11: Hỗn hợp gồm ba peptit X đều mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 1 : 3. Thủy phân hoàn toàn

N

G

  k  3  a 

m gam X, thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 14,24 gam alanin, và 8,19 gam valin. Biết tổng số liên kết peptit trong phân tử của ba peptit nhỏ hơn 13. Giá trị của m là: A. 18,47

B. 18,83

C. 18,29

D. 19,19

Định hướng tư duy giải X1 : a Ala : 0,16  thuy phan Ta có: Y2 : a     Ala : Val  16 : 7 Val : 0,07  Z : 3a  3

4


0, 23   23k a(n1  n 2  3n 3 )  0, 23 n1  n 2  3n 3      a n1  n 2  n 3  16 n1  n 2  n 3  16 

  k  1   a  0,1   m  19,19 CÂU 12: Hỗn hợp A gồm 2 peptit X và Y trong đó tổng số liên kết peptit trong phân tử là 7 tỉ lệ số mol X:Y=2:1. Thuỷ phân hoàn toàn m gam hỗn hợp A thu được 12,46 gam alanin ,7,5 gam glyxin và 2,34 gam Valin. Giá trị của m là: A. 18,70

B. 19,23

C. 20,34

D. 28,08

U

C

0, 26   13k a(2 n1  n 2 )  0, 26  2 n1  n 2      a  n1  n 2  9  n1  n 2  9 

TI O

Ala : 0,14 X1 : 2a thuy phan   Ala : Gly : Val  0,14 : 0,1: 0,02  7 : 5 :1 Ta có:    Gly : 0,1  Y2 : a Val : 0,02 

N

Định hướng tư duy giải

D

  k  1   a  0,02   m  0,14.71  0,1.57  0,02.99  3.0,02.18  18,7

O

CÂU 13: Hỗn hợp A gồm 2 peptit X và Y trong đó tổng số mắt xích là 16 tỉ lệ số mol X:Y=2:3. Thuỷ phân hoàn toàn m gam hỗn hợp A thu được 144,18 gam alanin, 108 gam glyxin và 63,18 gam Valin. Giá trị A. 218,70

B. 198,23

PR

của m là: C. 258,66

TU

Định hướng tư duy giải

D. 228,08

AN

H

Ala :1,62 X1 : 2a thuy phan   Ala : Gly : Val  1,62 :1, 44 : 0,54  9 : 8 : 3 Ta có:    Gly :1, 44  Y2 : 3a Val : 0,54 

TH

3,6   20k a(2 n1  3n 2 )  3,6 2 n  3n 2      1   k  2   a  0,09 a n1  n 2  16 n1  n 2  16 

  m  1,62.71  1, 44.57  0,54.99  5.0.09.18  258,66

N

CÂU 14: Hỗn hợp A gồm 2 peptit X và Y trong đó tổng số liên kết peptit trong phân tử 8 tỉ lệ số mol

YE

X:Y=2:1. Thuỷ phân hoàn toàn m gam hỗn hợp A thu được 0,54 mol alanin , 0,72 mol glyxin và 0,09 mol Valin. Giá trị của m là:

U

A. 91,08

B. 87,48

C. 84,78

D. 93,15

G

Định hướng tư duy giải

N

Ala : 0,54 X1 : 2a thuy phan  Ta có:    Gly : 0,72   Ala : Gly : Val  6 : 8 :1 Y2 : a Val : 0,09 

1,35   15k a(2 n1  n 2 )  1,35  n1  2 n 2      a n1  n 2  10 n1  n 2  10    k  1   a  0,09   m  0,54.71  0,72.57  0,09.99  3.0,09.18  93,15

CÂU 15: Hỗn hợp A gồm 3 peptit X ,Y, Z trong đó tổng số liên kết peptit trong phân tử nhỏ hơn 11, biết tỉ lệ số mol X:Y:Z=2:3:3. Thuỷ phân hoàn toàn m gam hỗn hợp A thu được 94,5 gam Gly, 56,07 gam Ala và 63,18 gam Val. Giá trị của m gần nhất với: 5


A. 210

B. 198

C. 183

D. 190

Định hướng tư duy giải

X1 : 2a Gly :1, 26   thuy phan Ta có: Y2 : 3a   Ala : 0, 63   Gly : Ala : Val  14 : 7 : 6  Z : 3a Val : 0,54   3

2, 43   27k a(2 n1  3n 2  3n 3 )  2, 43 2n1  3n 2  3n 3      a n1  n 2  n 3  14 n1  n 2  n 3  14

TI O

N

k  1     n1  3   a  0, 09 n  n  7 3  2

  m  1, 26.57  0, 63.71  0,54.99  8.0, 09.18  182,97

C

CÂU 16: Hỗn hợp A gồm 3 peptit X, Y, Z trong đó tổng số nguyên tử oxi trong phân tử là 21, số liên kết

U

peptit trong Z lớn hơn 5 và số mắt xích trong Y thuộc khoảng (5;10), biết tỉ lệ số mol X:Y:Z=2:3:4. Thuỷ

D

phân hoàn toàn m gam hỗn hợp A thu được 187,5 gam Gly, 186,9 gam Ala và 117 gam Val. Giá trị của m A. 290

B. 407

C. 428

D. 390

PR

Định hướng tư duy giải

O

gần nhất?

TU

X1 : 2a Gly : 2,5   thuy phan Ta có: Y2 : 3a   Ala : 2,1   Gly : Ala : Val  25 : 21:10  Z : 4a Val :1   3

TH

AN

H

5,6  a(2 n1  3n 2  4n 3 )  5,6 2n1  3n 2  4n 3  a  56k   n1  n 2  n 3  18     n1  n 2  n 3  18 n 3  6 n 3  6 10  n 2  5  10  n 2  5

YE

N

k  1 n  5  1     a  0,1   m  2,5.57  2,1.71  99  9.0,1.18  406,8 n  6 2   n 3  7

U

CÂU 17: T là hỗn hợp chứa ba peptit mạch hở X, Y, Z có tỷ lệ mol tương ứng là 1:1:2. Thủy phân hoàn

G

toàn m gam hỗn hợp T thu được hỗn hợp chứa 7,35 gam Gly, 12,46 gam Ala và 8,19 Val. Biết tổng số mắt

N

xích trong hỗn hợp T nhỏ hơn 21. Giá trị của m gần nhất: A. 23,50

B. 40,27

C. 32,18

D. 20,90

Định hướng tư duy giải X1 : a Gly : 0,098   Ta có: Y2 : a   Ala : 0,14   Gly : Ala : Val  7 :10 : 5  Z : 2a Val : 0,07   3

0,308  BTNT.N  n1  n 2  2 n 3   22k     a n1  n 2  n 3  21 

  k  1   a  0,014   m  23, 464 6


CÂU 18: T là hỗn hợp chứa ba peptit mạch hở X, Y, Z có tỷ lệ mol tương ứng là 1:2:3. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp T thu được hỗn hợp chứa 0,51 mol Gly, 0,51 mol Ala và 0,21 Val. Biết tổng số mắt xích trong hỗn hợp T nhỏ hơn 21. Giá trị của m là: A. 73,50

B. 80,27

C. 82,18

D. 89,31

Định hướng tư duy giải X1 : a Gly : 0,51   Ta có: Y2 : 2a   Ala : 0,51   Gly : Ala : Val  17 :17 : 7  Z : 3a Val : 0, 21   3

N

1, 23  BTNT.N  n1  2n 2  3n 3   41k     a n1  n 2  n 3  21 

TI O

  k  1   a  0,03   m  89,31

CÂU 19: Hỗn hợp T gồm hai peptit X và Y có tổng số mắt xích là 15 với tỷ lệ mol tương ứng là 1:3. Thủy

C

phân hoàn toàn m gam T thu được 6 gam Gly, 8,01 gam Ala và 14,04 gam Val. Biết thủy phân hoàn toàn B. 26,22%

C. 20,83%

D. 24,84%

D

A. 20,13%

U

X trong NaOH thì chỉ thu được một muối. Phần trăm khối lượng của X trong T là:

BTNT.N  a(n1  3n 2 )  0, 29 X : a     Gọi  n1  n 2  15 Y : 3a

PR

n Gly  0,08  Ta có: n Ala  0,09 n  0,12  Val

O

Định hướng tư duy giải

H

TU

k  1 0, 29    n1  3n 2   29k   n1  8   a  0,01 a n  7  2

AN

BTKL   m  6  8.01  14.04  0,01.7.18  0,03.6.18  23.55

Vì X chỉ được tạo bởi 1 loại mắt xích

TH

Gly8 : 0,01     %Gly8  20,13% Ala 3 Val4 : 0,03

N

CÂU 20: Hỗn hợp T gồm hai peptit X và Y có tổng số mắt xích là 12 với tỷ lệ mol tương ứng là 4:3. Thủy

YE

phân hoàn toàn m gam T thu được 22.5 gam Gly, 8,01 gam Ala và 3.51 gam Val. Biết thủy phân hoàn toàn X trong NaOH thì chỉ thu được một muối. Phần trăm khối lượng của Y trong T là:

U

A. 47,05%

B. 48,05%

C. 45,08%

D. 46,35%

G

Định hướng tư duy giải

N

n Gly  0,3  Ta có: n Ala  0,09 n  0,03  Val

BTNT.N    a(4 n1  3n 2 )  0, 42 X : 4a   Gọi  Y : 3a n1  n 2  12

k  1 0, 42    4 n1  3n 2   42k   n1  6   a  0,01 a n  6  2 BTKL   m  22.5  8.01  3.51  0,04.5.18  0,03.5.18  27.72

Vì X chỉ được tạo bởi 1 loại mắt xích

Gly6 : 0,04     %Gly 2 Ala 3 Vla1  48.05% Gly 2 Ala 3 Val1 : 0,03 7


CÂU 21: Hỗn hợp T gồm hai peptit X và Y có tổng số mắt xích là 13 với tỷ lệ mol tương ứng là 2:3. Thủy phân hoàn toàn m gam T thu được 14,25 gam Gly, 10,68gam Ala và 3,51 gam Val. Biết thủy phân hoàn toàn X trong KOH thì chỉ thu được một muối. Tỉ lệ số số mol Gly của (X/Y) là: A. 3/4

B. 5/4

C. 10/9

D. 5/7

Định hướng tư duy giải

n Gly  0,19  Ta có: n Ala  0,12 n  0,03  Val

BTNT.N  a(2 n1  3n 2 )  0,34 X : 2a     Gọi  Y : 3a n1  n 2  13

TI O

N

k  1 0,34    2 n1  3n 2   34k   n1  5   a  0,01 a n  8  2 BTKL   m  14.25  10.68  3.51  0,02.4.18  0,03.7.18  23, 22

Vì X chỉ được tạo bởi 1 loại mắt xích

U

C

X n Gly Gly5 : 0,02 0,1 10     Y   n Gly 0,09 9 Gly3 Ala 4 Val1 : 0,03

D

CÂU 22: Hỗn hợp E gồm hai peptit X và Y có tổng số mắt xích là 11 với tỷ lệ mol tương ứng là 3:4. Thủy

O

phân hoàn toàn m gam T thu được 22.5gam Gly, 3.56 gam Ala và 4.68 gam Val. Biết thủy phân hoàn A. 16,15

B. 10,80

C. 23,30

D. 14,36

TU

Định hướng tư duy giải

H

BTNT.N  a(3n1  4 n 2 )  0,38 X : 3a     Gọi  n1  n 2  11 Y : 4a

AN

n Gly  0,3  Ta có: n Ala  0,04 n  0,04  Val

PR

toàn X trong KOH thì chỉ thu được một muối. Khối lượng của Y trong E là:

TH

k  1 0,38    3n1  4 n 2   38k   n1  6   a  0,01 a n  5  2

Vì X chỉ được tạo bởi 1 loại mắt xích

YE

N

Gly6 : 0,03     m Y  14,36 Gly3 Ala11 Val1 : 0,04 CÂU 23: Hỗn hợp T gồm hai peptit X và Y có tổng số mắt xích là 12 với tỷ lệ mol tương ứng là 2:1. Thủy

U

phân hoàn toàn m gam T thu được 11.25gam Gly, 1.78 gam Ala và 1.17gam Val. Biết thủy phân hoàn

G

toàn X trong KOH thì chỉ thu được một muối.Tỉ lệ măc xích Vla trong Y là.

N

A. 5/3

B. 2/3

C. 1/6

D. 4/7

Định hướng tư duy giải

n Gly  0,15  Ta có: n Ala  0, 02 n  0, 01  Val

BTNT.N  a(2 n1  n 2 )  0,18 X : 2a     Gọi  n1  n 2  12 Y : a

k  1 0,18    2 n1  n 2   18k   n1  6   a  0, 01 a n  6  2

Vì X chỉ được tạo bởi 1 loại mắt xích 8


Gly6 : 0, 02     Vla =1/6 Gly3 Ala 2 Vla : 0, 01 CÂU 24: Hỗn hợp E gồm hai peptit X và Y có tổng số mắt xích là 11 với tỷ lệ mol tương ứng là 3:2. Thủy phân hoàn toàn m gam E thu được 14.25 gam Gly, 5.34 gam Ala và 3.51 gam Val. Biết thủy phân hoàn toàn Y trong NaOH thì chỉ thu được một muối.% khối lượng C của X có trong hỗn hợp E là. A. 27,56%

B. 32,27%

C. 67,73%

D. 72,44%

Định hướng tư duy giải BTNT.N    a(3 n1  2 n 2 )  0, 28 X : 3a   Gọi  Y : 2a n1  n 2  11

N

n Gly  0,19  Ta có: n Ala  0, 06 n  0, 03  Val

TI O

k  1 0, 28    3 n1  2 n 2   28k   n1  6   a  0, 01 a n  5  2

C

BTKL   m  14.25  5.34  3.51  0, 03.5.18  0, 02.4.18  18.96

O

D

U

Gly3 Ala 2 Vla : 0, 03    % C  0.3227% Vì Y chỉ được tạo bởi 1 loại mắt xích  Gly5 : 0, 02

CÂU 25: Hỗn hợp X gồm 3 peptit A, B, C (đều mạch hở) với tỷ lệ mol tương ứng 2:3:4. Tổng số liên kết

PR

peptit trong A, B, C bằng 12. Thủy phân hoàn toàn 39,05 gam X, thu được 0,11 mol X1; 0,16 mol X2 và 0,2 32,816 lít O2 (đktc). Giá trị gần nhất của m? A. 26

B. 24

C. 28

D. 30

H

Định hướng tư duy giải

TU

mol X3. Biết X1, X2, X3 đều thuộc dãy đồng đẳng của Gly. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần

TH

AN

n1  n 2  n 3  15 k  1  Ta có:      n X  0, 09 0, 47 a  0, 01 2n1  3n 2  4n 3  a  47k

 n CO2  1, 7   n O2  2,1975 Dồn chất  NAP.332

N

1, 465 .39, 05  26, 0333 2,1975

YE

 m 

U

CÂU 26: Hỗn hợp X gồm 3 peptit A, B, C (đều mạch hở) với tỷ lệ mol tương ứng 2:5:3. Tổng số liên kết

G

peptit trong A, B, C bằng 14. Thủy phân hoàn toàn 41,54 gam X, thu được 0,24 mol X1; 0,13 mol X2 và 0,17 mol X3. Biết X1, X2, X3 đều thuộc dãy đồng đẳng của Gly. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần

N

58 gam O2 . Giá trị gần nhất của m? A. 37

B. 33

C. 34

D. 35

Định hướng tư duy giải

n1  n 2  n 3  17 k  1  Ta có:      n X  0,1 0,54 a  0, 01 2n1  5n 2  3n 3  a  54k

 n CO2  1, 72   n O2  2,175 Dồn chất  NAP.332

9


 m 

1,8125 .41,54  34, 616 2,175

CÂU 27: Hỗn hợp X gồm 3 peptit A, B, C (đều mạch hở) với tỷ lệ mol tương ứng 7:5:3. Tổng số liên kết peptit trong A, B, C bằng 19. Thủy phân hoàn toàn 88,54 gam X, thu được 0,37 mol X1; 0,41 mol X2 và 0,36 mol X3. Biết X1, X2, X3 đều thuộc dãy đồng đẳng của Gly. Mặt khác, đốt cháy 88,54 gam X ,dẫn sản phẩm qua bình đựng Ba(OH)2 dư khối lượng dung dịch thay đổi bao nhiêu gam? A. tăng 516,51

B. giảm 516,51

C. giảm150,82

D. tăng 150,82

Định hướng tư duy giải

TI O

N

n1  n 2  n 3  22 k  1  Ta có:      n X  0,15 1,14 a  0, 01 7n1  5n 2  3n 3  a  114k

 n CO2  3, 77   n H 2 O  3,35 Dồn chất  NAP.332

C

giam   m Binh  516,51gam

U

CÂU 28: Hỗn hợp X gồm 2 peptit A, B, (đều mạch hở) với tỷ lệ mol tương ứng 5:3. Tổng số liên kết

D

peptit trong A, B, bằng 9. Thủy phân hoàn toàn 38,11 gam X, thu được 0,14 mol X1; 0,27 mol X2 . Biết X1, m A. 53,4

B. 57,31

C.76,22D 49,6

TU

Định hướng tư duy giải

PR

O

X2 đều thuộc dãy đồng đẳng của Gly. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 3,54 mol CO2 tìm

AN

H

n1  n 2  11 k  1  Ta có:      n X  0, 08 0, 41 a  0, 01 5n1  3n 2  a  41k

3,54 .38.11  76, 22 gam 1, 77

YE

N

TH

 n CO2  1, 77  m  Dồn chất 

THỦY PHÂN BIỆN LUẬN SỐ LIÊN KẾT PEPTIT

U

VD1.B

02.A 12.A 22.D

VD3.A

VD4.

BẢNG ĐÁP ÁN BÀI TẬP RÈN LUYỆN

G N

01.B 11.D 21.C

VD2.A

03.B 13.C 23.C

04.A 14.93,15 24.B

05.B 15.C 25.A

06.C 16.B 26.D

07.B 17.A 27.B

08.C 18.D 28.C

09.D 19.A

10.A 20.B

1 0


THỦY PHÂN PEPTIT CƠ BẢN A. Định hướng tư duy + Bảo toàn số mol mắt xích. + Bơm H2O vào peptit. B. Ví dụ minh họa Ví dụ 1: Thủy phân không hoàn toàn 24,5 gam tripeptit X mạch hở thu được m gam hỗn hợp Y gồm Gly-Ala-Val; Gly-Ala; Ala-Val; Glyxin và Valin; trong đó có 1,50 gam Glyxin và 4,68 gam Valin. Giá trị của m là. A. 26,24 gam.

B. 25,58 gam.

C. 25,86 gam.

D. 26,62 gam.

TI O

n Gly  0,02 BTKL   n H O  0,06   m  24,5  0, 06.18  25,58 2 n  0,04  Val

Ta có: 

N

Định hướng tư duy giải:

Ví dụ 2: Thủy phân 63,5 gam hỗn hợp X gồm tripeptit Ala – Gly – Gly và tetrapeptit Ala – Ala – Ala –

C

Gly thu được hỗn hợp Y gồm 0,15 mol Ala – Gly ; 0,05 mol Gly – Gly ; 0,1 mol Gly; Ala – Ala và Ala. Mặt

U

khác, khi thủy phân hoàn toàn 63,5 gam hỗn hợp X bởi 500ml dung dịch NaOH 2M thì thu được dung B. 112,5

C. 96,4

D. 90,6

PR

Định hướng tư duy giải

O

A. 100,5

D

dịch Z. Cô cạn cận thận dung dịch Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị gần nhất của m là:

TU

BTKL A  G  G : a(mol)   203a  288b  63,5 Ta có: 63,5     BT.G  2a  b  0,15  0,1  0,1 A  A  A  G : b(mol)  

a  0,1 BTKL     63,5  1.40  m  0, 25.18   m  99(gam) b  0,15

H

Ví dụ 3: Khi thủy phân hoàn toàn 0,1 mol peptit A mạch hở (A tạo bởi các amino axit có một nhóm

AN

amino và 1 nhóm cacboxyl) bằng lượng dung dịch NaOH gấp đôi lượng cần phản ứng, cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp chất rắn tăng so với khối lượng của A là 78,2 gam. Số liên kết peptit trong A là: B. 9.

Định hướng tư duy giải

TH

A. 19.

C. 20.

D. 10.

N

Gọi số liên kết peptit là n. Khối lượng peptit là m. Ta sẽ tư duy từng bước như sau:

YE

Khối lượng aminoaxit là :m + 0,1.n.18 Số mol NaOH phản ứng và dư là : 2.0,1.(n+1)

U

Số mol nước sinh ra (bằng số mol NaOH phản ứng): 0,1.(n+1)

G

Vậy khối lượng chất rắn sau phản ứng là :

N

m  0,1.18n  0,1.2.(n  1).40  1)  m  8(n  1)  1,8     0,1.18(n  a min oaxit

NaOH

H2 O

 m  m  8(n  1)  1,8  m  8(n  1)  1,8  78,2  n  9 Khi đó  BTKL

Ví dụ 4: X là đipeptit Ala–Glu, Y là tripeptit Ala–Ala–Gly. Đun nóng m (gam) hỗn hợp chứa X và Y có tỉ lệ số mol của X và Y tương ứng là 1:2 với dung dịch NaOH vừa đủ. Phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch T. Cô cạn cẩn thận dung dịch T thu được 56,4 gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 45,6

B. 40,27.

C. 39,12.

D. 38,68.

Định hướng tư duy giải Điều đầu tiên cần phải chú ý là Glu có hai nhóm – COOH trong phân tử. A  Glu : a BTLK.peptit Ta có:    m a min oaxit  218a  217.2a  5a.18  742a A  A  Gly : 2a

1


BTKL   742a  9a.40  56, 4  9a.18   a  0,06   m  39,12(gam)

Ví dụ 5: Cho X là hexapeptit, Ala–Gly–Ala–Val–Gly–Val và Y là tetrapeptit Gly–Ala–Gly–Glu. Thủy phân hoàn toàn 83,2 gam hỗn hợp gồm X và Y thu được 4 amino axit, trong đó có m gam glyxin và 28,48 gam alanin. Giá trị của m là A. 30

B. 15

C. 7,5

D. 22,5

Định hướng tư duy giải BT.nhãm.Ala    2a  b  0,32 A  Gly  A  V  Gly  V : a Ta có:     BTKL  472a  332b  83,2   Gly  A  Gly  Glu : b

N

a  0,12     m Gly  (2a  2b).75  30(gam) b  0,08

TI O

Ví dụ 6: Thủy phân hết một lượng pentapeptit T thu được 32,88 gam Ala-Gly-Ala-Gly; 10,85 gam AlaGly-Ala; 16,24 gam Ala-Gly-Gly; 26,28 gam Ala-Gly; 8,9 gam Alanin; còn lại là Glyxin và Gly-Gly với tỉ lệ mol tương ứng là 1:10. Tổng khối lượng Gly-Gly và Glyxin trong hỗn hợp sản phẩm là: B. 27,90 gam.

C. 34,875 gam.

D. 28,80 gam.

C

A. 25,11 gam.

AGAG : 0,12 AGA : 0,05  Ta có T : A  G  A  G  G : amol   AGG : 0,08 AG : 0,18

O

PR

n n

A

 2a  0,12.2  0,05.2  0,08  0,18  0,1  a  0,35

G

 3.0,35  0,12.2  0,05  0,08.2  0,18  21x  x  0,02

TU

   

A : 0,1  G : x GG :10x 

D

U

Định hướng tư duy giải

 

 (m

G

 m GG )  27,9(gam)

Ví dụ 7: Thủy phân m gam peptit X mạch hở (cấu tạo từ các aminoaxit có một nhóm – NH2 và một

H

nhóm – COOH) thu được 63,928 gam hỗn hợp các tripeptit và đipeptit có tỷ lệ mol là 1:1. Mặt khác, thủy

AN

phân m gam X trên thì thu được 65,5 gam hỗn hợp các đipeptit. Nếu thủy phân hoàn toàn m gam X thì tổng khối lượng các aminoaxit thu được là bao nhiêu: B. 67,34

Định hướng tư duy giải

TH

A. 73,36

C. 70,26

D. 72,18

63,928 65,5 65,5 .5  .2  Y  84  m  .2.84  73,36(gam) 2.84  18  3Y  2.18   2Y  18 2Y  18

YE

Ta có ngay

N

Ta sẽ xử lý bài này bằng việc bảo toàn số mol các mắt xích (Y).

U

C. BÀI TẬP RÈN LUYỆN

G

CÂU 1: X là peptit mạch hở tạo bởi Glu và Gly. Để tác dụng vừa đủ với 0,15 mol X cần vừa đủ dung

N

dịch chứa 0,6 mol KOH. Khối lượng của 0,3 mol X là? A. 78,3

B. 80,4

C. 67,6

D. 74,8

Định hướng tư duy giải : Glu : 0,15x (mol) BTNT.K Ta bơm thêm H2O vào X     0,15(2 x  y)  0,6 Gly : 0,15 y (mol) x  1   2x  y  4     Glu  Gly  Gly   M X  261   m 0,3  0,3.261  78,3 X y  2 

CÂU 2: X là peptit mạch hở tạo bởi Glu và Gly. Để tác dụng vừa đủ với 0,15 mol X cần vừa đủ dung dịch chứa 0,6 mol KOH. Đốt cháy hoàn toàn 15,66 gam X thu được a mol CO2. Giá trị của a là: A. 0,54

B. 0,45

C. 0,36

D. 0,60

Định hướng tư duy giải : 2


Glu : 0,15x (mol) BTNT.K Ta bơm thêm H2O vào X     0,15(2 x  y)  0,6 Gly : 0,15 y (mol) x  1   2x  y  4     Glu  Gly  Gly   M X  261 y  2 15,66 BTNT.C   nX  .(2.2  5)  0,54(mol) 261 CÂU 3: Thủy phân 0,15 mol peptit X, thu được hỗn hợp gồm 0,04 mol Gly-Gly-Ala; 0,06 mol Gly-Ala-

Ala; 0,02 mol Ala-Ala; 0,04 mol Gly-Gly; 0,08 mol Gly và 0,10 mol Ala. Phân tử khối của X là. A. 331

B. 274

C. 260

D. 288

Định hướng tư duy giải:

TI O

N

n Ala  0,3    n Gly  0,3   X : Ala  Ala  Gly  Gly   M X  274  n hh  0,15

C

CÂU 4: Hỗn hợp X chứa các peptit có cùng số mol gồm Gly-Gly; Gly-Ala; Gly-Val; Ala-Ala; Ala-Val; B. 0,81

C. 0,90

PR

n CO  0,8   n X  0,12   2   n O2  1, 02 n H2O  0,8

O

Định hướng tư duy giải:

D. 1,14

D

A. 1,02 mol

U

Val-Val. Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol X cần dùng a mol O2, thu được CO2, H2O và N2. Giá trị của a là.

alanin. Giá trị của m là. B. 27,00 gam.

C. 23,28 gam.

D. 18,00 gam.

H

A. 34,92 gam.

TU

CÂU 5: Thủy phân hoàn toàn peptit X (C9H16O5N4), thu được hỗn hợp gồm m gam glyxin và 10,68 gam

AN

Định hướng tư duy giải:

X có công thức C9H16O5N4   Gly3 Ala . Ta có: n Ala  0,12   m  0,12.3.75  27

TH

CÂU 6: Hỗn hợp X chứa peptit Y (CxHyO4N3) và peptit Z (CnHmO5N4) có tỉ lệ mol tương ứng 3 : 2. Thủy phân hoàn toàn m gam X, thu được hỗn hợp gồm 21,0 gam glyxin và 46,8 gam valin. Giá trị m là. A. 46,16 gam.

B. 59,16 gam.

C. 57,36 gam.

D. 47,96 gam.

N

Định hướng tư duy giải:

U

YE

n Gly  0, 28 n  0,12     Y   m  2,56.14  0, 68.29  0, 2.18  59,16 n Z  0, 08 n Ala  0, 4

G

CÂU 7: Cho 17,52 gam đipeptit (Gly-Ala) tác dụng với dung dịch HCl loãng, đun nóng (dùng dư). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được lượng muối khan là.

N

A. 20,24 gam.

B. 28,44 gam.

C. 19,68 gam.

D. 28,20 gam.

Định hướng tư duy giải: npeptit = 0,12 mol   m  17,52  0,12.18  0,12.2.36,5  28, 44 CÂU 8: Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm ba peptit mạch hở với dung dịch KOH vừa đủ, thu được 50,94 gam hỗn hợp Y gồm các muối của glyxin, alanin và valin. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng 1,515 mol O2, thu được 2,52 mol hỗn hợp gồm CO2, H2O và N2. Giá trị của m là. A. 30,34 gam.

B. 32,14 gam.

C. 36,74 gam.

D. 28,54 gam.

Định hướng tư duy giải:

3


14a  85.2b  50,94 a  1, 21 n CO2  a    332   b  0, 2 n N2  b   3a  3b  1,515.2

Gọi: 

NAP.332 Don chat   n X  0,1  m  1, 21.14  0, 4.29  0,1.18  30,34

CÂU 9: Thủy phân hoàn toàn 53,16 gam pentapeptit X mạch hở với dung dịch NaOH 12%, thu được 253,16 gam dung dịch Y chỉ chứa ba muối của glyxin, alanin và valin. Giả sử nước bay hơi không đáng kể. Tỉ lệ mắt xích của glyxin, alanin và valin trong peptit X là. A. 2 : 2 : 1.

B. 2 : 2 : 1.

C. 1 : 3 : 1.

D. 1 : 1 : 3.

Định hướng tư duy giải: Gọi n NaOH  0,6   n X  0,12   M X  443

TI O

N

Cắt xén   443  18  57  71  99  198   Gly  Ala  Val3

CÂU 10: Thủy phân hoàn toàn 50,2 gam hỗn hợp gồm tetrapeptit Gly-Gly-Ala-Val và tripeptit Gly-AlaAla, thu được hỗn hợp gồm 21,0 gam Glyxin; x gam Alanin và y gam Valin. Tỉ lệ gần nhất của x : y là B. 3,4.

C. 3,0.

D. 3,2.

C

A. 3,6.

U

Định hướng tư duy giải:

O

D

302a  217b  50, 2 a  0, 08 Ala : 0,32         x : y  3, 04 2a  b  0, 28 b  0,12 Val : 0, 08

PR

CÂU 11: Cho peptit X (C7H13O4N3) mạch hở tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được lượng muối khan là A. 28,5 gam.

B. 30,5 gam.

D. 23,9 gam.

TU

Định hướng tư duy giải:

C. 31,9 gam.

  X : A  G  G   0,1.203  0,3.40  m  0,1.18   m  30,5

H

CÂU 12: Hỗn hợp X gồm một amino axit (Y) và một tetrapeptit mạch hở (Z). Đun nóng 27,72 gam X với

AN

dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 39,96 gam một muối của alanin duy nhất. Phần trăm khối lượng của Z trong hỗn hợp X là

B. 87,16%.

Định hướng tư duy giải:

TH

A. 80,07%.

C. 70,80%.

D. 81,76%.

YE

N

C H O N : a 89a  302b  27, 72 a  0, 04 27, 72  3 7 2       %Z  87,16 a  4b  0,36 b  0, 08 Ala : b CÂU 13: Đun nóng hỗn hợp X gồm 0,2 mol glyxin và 0,1 mol peptit Y mạch hở với dung dịch NaOH

U

(vừa đủ), thu được 67,9 gam một muối duy nhất. Số nguyên tử hiđro (H) trong peptit Y là

G

A. 20.

B. 14.

C. 17.

D. 23.

N

Định hướng tư duy giải

Gly : 0.2     GlyNa : 0, 7   Y : Gly5   C10 H17 N 5O6 Y : 0, 7  0, 2  0,5 CÂU 14: Từ hỗn hợp chứa 13,5 gam axit aminoaxetic, 13,35 gam axit 2-aminopropanoic, 20,6 gam axit 3– aminobutanoic và 25,74 gam axit 2 – amino – 3 metylbutanoic người ta có thể tổng hợp được tối đa m gam tetrapeptit. Giá trị m là: A. 65,350

B. 63,065

C. 45,165

D. 54,561

Định hướng tư duy giải

4


Gly : 0,18 0,18  0,15  0,22  Trïng ng­ ng  n H2 O  .3  0,4125(mol) Ta có: Ala : 0,15  4 Val : 0,22  BTKL   m tetrapeptit  13,5  13,35  25,74  0, 4125.18  45,165(gam)

Chú ý: axit 3–aminobutanoic không phải α–aminoaxit CÂU 15: Khi thủy phân hoàn toàn 0,04 mol peptit X mạch hở (X tạo bởi các amino axit có một nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl) bằng lượng dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp chất rắn tăng so với khối lượng của X là 8,88 gam. Số liên kết peptit trong X là: A. 7.

B. 6.

C. 5.

D. 8.

N

Định hướng tư duy giải BTKL n  5  m  0,04 n.18  1).0,04.40  m  8,88  (n  1).0,04.18      (n   a min oaxit

TI O

Gọi số liên kết peptit có trong X là n, khối lượng peptit X là m

→ Chọn đáp án C

NaOH

C

CÂU 16: X là một peptit mạch hở. Nếu thủy phân không hoàn toàn m gam X trong điều kiện thích hợp

U

chỉ thu được các tripeptit có tổng khối lượng là 42,0 gam. Mặt khác thủy phân không hoàn toàn cùng

D

lượng X trên lại thu được hỗn hợp các đipeptit có tổng khối lượng là 43,8 gam. Nếu thủy phân hoàn toàn nhất với : B. 49,4

C. 40,4

PR

A. 42,8

O

m gam X thì thu được a gam hỗn hợp các aminoaxit (chỉ chứa 1 nhóm NH2, 1 nhóm COOH, giá trị a gần

Định hướng tư duy giải

D. 46,2

TU

Bài toán sẽ rất đơn giản nếu các bạn tư duy đơn giản và tự nhiên như sau: Xem như X được tạo bởi aminoaxit Y

42 43,8 35,1 .3  .2   Y  82  a  .3.82  49, 2(gam) 3Y  36 2Y  18 3.82  36 CÂU 17: Khi thủy phân hoàn toàn 65 gam một peptit X thu được 22,25 gam alanin và 56,25 gam glyxin

AN

H

Ta có ngay

thu được. X là :

B. đipeptit

Định hướng tư duy giải

TH

A. tripeptit.

C. tetrapeptit.

D. pentapeptit.

YE

N

n Ala  0,25 thu dap an Cách 1: Chúng ta đi thử đáp án.     X : 0,25(A  G  G  G) n gly  0,75

  m X  0,25(89  75.3  18.3)  65 → Đáp C thỏa mãn

U

Cách 2: Ta đi tìm số mol X

65  (0, 25.71  0,75.57) 0, 25  0,75  0, 25  n  4 18 0, 25

G

N

BTKL   nX 

CÂU 18: Thủy phân hoàn toàn 0,12 mol peptit X có công thức Gly-(Ala)2-(Val)3 trong HCl dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được m gam muối. Giá trị của m là: A. 98,76

B. 92,12

C. 88,92

D. 82,84

Định hướng tư duy giải Bài toán này chúng ta chỉ cần BTKL là xong. Ta có: n X  0,12   m X  0,12(75  89.2  117.3  5.18)  61,68(gam) BTKL   m  61,68  0,12.5.18  0,12.6.36,5  98,76(gam)

CÂU 19: Thủy phân không hoàn toàn 54 gam peptit X là Gly-Gly-Gly-Gly-Gly-Gly thu được 0,06 mol Gly-Gly; 0,08 mol Gly-Gly-Gly và m gam Gly. Giá trị của m là: 5


A. 40,5

B. 36,0

C. 39,0

D. 28,5

Định hướng tư duy giải

 n  Gly   0,15.6  0,9(mol) Ta có: n X  0,15 

n Gly  Gly  0,06  BT.Gly  0,9  0,06.2  0,08.3  a   a  0,54 Và n Gly  Gly  Gly  0,08   n Gly  a   m  0,54.75  40,5(gam)

CÂU 20: X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m (gam) hỗn hợp chứa X và Y có tỉ lệ số mol của X và Y tương ứng là 1:3 với dung dịch NaOH vừa đủ. Phản ứng hoàn toàn thu B. 68,1.

C. 19,455.

D. 78,4

TI O

A. 17,025.

N

được dung dịch T. Cô cạn cẩn thận dung dịch T thu được 23,745 gam chất rắn khan. Giá trị của m là Định hướng tư duy giải

Chú ý : Với các bài toán thủy phân các em cứ xem như peptit bị thủy phân ra các aminoaxit trước .Sau đó mới đi

U

C

tác dụng với kiềm hoặc HCl.

D

Ala – Gly – Val – Ala:x     x  2.89  75  117  22.4   3x 117.2  75  3.22  23,745 Val – Gly – Val:3x

O

BTKL   x  0,015   m  17,025(gam)

PR

CÂU 21: X là tetrapeptit Ala–Gly–Val–Ala, Y là tripeptit Val–Gly–Val. Đun nóng m gam hỗn hợp X và Y có tỉ lệ số mol nX : nY = 1 : 3 với 780 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), sau khi phản ứng kết thúc thu A. 64,86 g.

TU

được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch thu được 94,98 gam muối. m có giá trị là : B. 68,1 g.

C. 77,04 g.

Định hướng tư duy giải

D. 65,13 g

AN

H

Chú ý: Vì các mắt xích đều tạo bởi các aminoaxit có 1 nhóm – COOH nên n NaOH  n m¾t xÝch

TH

A  G  V  A : a Ta có:   13a  0,78   a  0,06   n H2 O  4a  0,24 V  G  V : 3a BTKL   m  0,78.40  94,98  0,24.18   m  68,1

CÂU 22: Hỗn hợp A chứa 2 peptit X, Y (có số liên kết peptit hơn kém nhau 1 liên kết). Đốt cháy hoàn

N

toàn 10,74g A cần dùng 11,088 lit O2(đktc), dẫn sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong dư. Khối

YE

lượng bình tăng lên 24,62g. Mặt khác đun nóng 0,03 mol A cần đủ 70 ml NaOH 1M thu được hỗn hợp gồm 3 muối của Gly, Ala, Val trong đó muối của Gly chiếm 38,14% về khối lượng. Phần trăm khối lượng

U

muối của Val trong Z gần với:

G

A. 18,0%

B. 23,3%

C. 24,3%

D. 31,4%

N

Định hướng tư duy giải BTKL 10,74  0, 495.32  24,62  m N2   n N2  0,07 Đốt cháy A 

Với 0,03 mol A   n NaOH  n N  0,07   m 0,03mol  A

10,74  5,37(gam) 2

BTKL  5,37  0,07.40  m RCOONa  0,03.18   m RCOONa  7,63 Thủy phân 

n Ala  Na  n Val  Na  0,04   n Gly  Na  0, 03   111n Ala  Na  139n Val  Na  7,63 – 2,91  4, 72 n Ala  Na  0,03     %m Val  Na  18, 22% n Val  Na  0,01

6


CÂU 23: A là -aminoaxit no chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH. Cho A tác dụng với 240 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch B. Để tác dụng hết các chất trong B cần dùng 360 ml dung dịch NaOH 1M thu được 25,68 gam muối. X là tetrapeptit tạo bởi từ A. Thủy phân m gam X thu được 12,0 gam A, 10,56 gam đipeptit; 30,24 gam tripeptit. Giá trị m là. A. 43,05 gam

B. 36,90 gam

C. 49,20 gam

D. 35,67 gam

Định hướng tư duy giải Áp dụng tư duy đi tắt đón đầu

TI O

Gly : 0,16 0,8  BT.Gly  m X  0, 2(75.4  18.3)  49, 2   GlyGly : 0,08   nX   0, 2  4 GlyGlyGly : 0,16 

N

BTNT.Clo    NaCl : 0, 24 BTKL   25,68  BTNT.Na   R  14   Gly  H 2 NRCOONa : 0,12  

CÂU 24: Cho X là hexapeptit, Ala-Gly-Ala-Val-Gly-Val và Y là tetrapeptit Gly-Ala-Gly-Glu. Thủy phân

C

hoàn toàn 83,2 gam hỗn hợp gồm X và Y thu được 4 amino axit, trong đó có m gam glyxin và 28,48 gam B. 15

C. 7,5

O

Định hướng tư duy giải

D. 22,5

D

A. 30

U

alanin. Giá trị của m là

PR

A  Gly  A  V  Gly  V : a 0,32  2a  b a  0,12    Gly  A  Gly  Glu : b       m Gly  (2a  2b).75  30 472a  332b  83,2 b  0,08 n  0,32  2a  b  Ala

A. 16,8.

B. 18,6.

D. 20,6.

GlyNa : 0,1 14,6  0,1   m  20,8(gam)  146 AlaNa : 0,1

N

G

U

YE

N

TH

Ta có: n Gly  Ala 

C. 20,8.

AN

Định hướng tư duy giải

H

TU

CÂU 25: Thủy phân 14,6 gam Gly-Ala trong dung dịch NaOH dư thu được m gam muối. Giá trị của m

7


THỦY PHÂN PEPTIT CƠ BẢN – PHẦN 2 CÂU 1: Thủy phân hoàn toàn m gam một tripeptit X trong dung dịch chứa NaOH (dư 30% so với lượng phản ứng) thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thì được 42,6 gam chất rắn khan gồm NaOH và hỗn hợp muối của Ala, Gly. Giá trị của m là: A. 26,04 hoặc 28,08

B. 26,04 hoặc 25,36

C. 28,08 hoặc 24,48

D. 24,48 hoặc 25,35

Định hướng tư duy giải Vì X là tripeptit nên chỉ có thể là Ala – Ala – Gly hoặc Gly – Gly – Ala Trường hợp 1: X là Ala – Ala – Gly → MX = 217

m m m .2.18  .3.1,3.40  42,6  .3.18   m  26,04 217 217 217         H2 O

NaOH

H2 O

N

BTKL m  Ta 

m m m .2.18  .3.1,3.40  42,6  .3.18   m  25,36 203 203 203         H2 O

NaOH

H2 O

C

BTKL  m 

TI O

Trường hợp 2: X là Ala – Gly – Gly → MX = 203

U

CÂU 2: Cho 7,46 gam 1 peptit có công thức: Ala-Gly-Val-Lys vào 200 ml HCl 0,45M đun nóng đến phản A. 11,717

B. 11,825

C. 10,745

D. 10,971

O

Định hướng tư duy giải

ung max   n phan  0,02.5  0,1 HCl

TU

7, 46  0,02 89  75  117  146  3.18

PR

Chú ý : Lys có 2 nhóm NH2. Ta có : n peptit 

D

ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn X thu được a gam chất rắn khan Y. Giá trị của a là

BTKL  m  7, 46  3.0,02.18  0, 2.0, 45.36,5  11,825 Vậy HCl thiếu: 

CÂU 3: Thủy phân không hoàn toàn a gam tetrapeptit Gly -Ala-Gly-Val trong môi trường axit thu được

H

0,2 mol Gly-Ala, 0,3 mol Gly-Val, 0,3 mol Ala và m gam hỗn hợp 2 aminoaxit Gly và Val. Xác định giá

AN

trị của m?

B. 82,1

Định hướng tư duy giải

C. 60,9

D. 65,2

TH

A. 57,2

G

U

YE

N

n G  A G V  a BT.n hom G    2a  0,2  0,3  b  n G  b  BT.n hom A n G  A  0,2      a  0,2  0,3  0,5 n V  c  BT.n hom V n G  V  0,3   a  0,3  c n  0,3  A Gly : b  0,5     m  0,5.75  0,2.117  60,9 Val : c  0,2

N

CÂU 4: Cho 9,282 gam peptit X có công thức: Val-Gly-Val vào 200 ml NaOH 0,33M đun nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn khan Z. Giá trị của m là A. 11,3286

B. 11,514

C. 11,937

D. 11,958

Định hướng tư duy giải

9, 282   0,034 n X  Ta có :  dễ thấy NaOH sẽ bị thiếu. 117  75  117  2.18 n NaOH  0,066  BTKL   9, 282  0,066.40  0,034.2.18  m  0,066.18   m  11,958

CÂU 5: X là một tetra peptit (được tạo từ các aminoaxit có một nhóm COOH). Một lượng X tác dụng vừa hết 200 gam dung dịch NaOH 4% được 22,9 gam muối. Phân tử khối của X có giá trị là : A. 316.

B. 302.

C. 344.

D. 274. 1


Định hướng tư duy giải

 nX  Ta có : n NaOH  0, 2 

0, 2  0,05 4

BTKL   m X  0, 2.40  22,9  0,05.18   m X  15,8   MX 

15,8  316 0,05

CÂU 6: X là tetrapeptit có công thức Gly – Ala – Val – Gly. Y là tripeptit có công thức Gly – Val – Ala. Đun m gam hỗn hợp A gồm X, Y có tỉ lệ mol tương ứng là 4:3 với dung dịch KOH vừa đủ sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được 257,36g chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 150,88.

B. 155,44.

C. 167,38.

D. 212,12.

Định hướng tư duy giải

TI O

N

Gly  K :11a Gly-Ala -Val -Gly:4a    257,36 Val  K : 7a Ta có:  Gly-Val -Ala : 3a  Ala  K : 7a 

C

BTKL  11a(75  38)  7a(117  38)  7a(89  38)  257,36   a  0,08

U

  m  4.0,08(75  89  117  75  3.18)  3.0,08(75  117  89  2.18)  155,44

D

CÂU 7: X là một tetrapeptit cấu tạo từ một amino axit (A) no, mạch hở có 1 nhóm –COOH; 1 nhóm –NH2. Trong

O

A %N = 15,73% (về khối lượng). Thủy phân m gam X trong môi trường axit thu được 41,58 gam tripeptit; 25,6 gam đipeptit và 92,56 gam A. Giá trị của m là B. 159 g

C. 143,45 g

PR

A. 161 g Định hướng tư duy giải

14   M  89 → CH 3  CH  NH 2   COOH (Ala) M

TU

 0,1573  Ta có: %N  15,73% 

D. 149 g

AN

H

n Ala  Ala  Ala  0,18  xich   n Ala  Ala  0,16    n mat  0,18.3  0,16.2  1,04  1,9 A n  1,04  Ala

1,9  0,475   m  0,475(89.4  3.18)  143,45 4 CÂU 8: Thủy phân hoàn toàn 7,55 gam Gly-Ala-Val-Gly trong dung dịch chứa 0,02 mol NaOH đun

TH

  n Ala  Ala  Ala  Ala 

N

nóng, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 1M. Sau khi kết thúc các phản

YE

ứng thu được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 11,21.

B. 12,72.

C. 11,57.

D. 12,99.

U

Định hướng tư duy giải

N

G

n peptit  0,025  Ta có n NaOH  0,02  n H2O  0,02  n HCl  0,1 BTKL   7,55  0,025.3.18  0,02.40  0,1.36,3  m  0,02.18  m  12,99

Các bạn chú ý :Gặp bài toán peptit kiểu này đầu tiên ta hiểu peptit biến thành các aminoaxit cho nên ta có maa=mpeptit +0,025.3.18(Khối lượng nước thêm vào) CÂU 9: Thủy phân m gam pentapeptit A có công thức Gly–Gly–Gly–Gly–Gly thu được hỗn hợp B gồm 3 gam Gly; 0,792 gam Gly–Gly; 1,701 gam Gly–Gly–Gly; 0,738 gam Gly–Gly–Gly–Gly; và 0,303 gam Gly– Gly–Gly–Gly–Gly. Giá trị của m là: A. 8,5450 gam

B. 5,8345 gam

C. 6,672 gam

D. 5,8176 gam

Định hướng tư duy giải 2


Với loại toán thủy phân peptit không hoàn toàn này các bạn chú ý bảo toàn tổng số mol mắt xích. n G  0,04  n G G  0,006  Đầu tiên ta có ngay : n G G G  0,009   n  0,003  G G G G n G G G G G  0,001

n

G

 0,096

0,096 BTKL  0,0192   m  0,0192.(5.75  4.18)  5,8176(gam) 5 CÂU 10: X là một tripeptit, Y là một pentapeptit,đều mạch hở. Hỗn hợp Q gồm X; Y có tỷ lệ mol tương   nA 

ứng là 2:3. Thủy phân hoàn toàn 149,7 gam hỗn hợp Q bằng H2O (xúc tác axit) thu được 178,5 gam hỗn

N

hợp các aminoaxit. Cho 149,7 gam hỗn hợp Q vào dung dịch chứa 1 mol KOH; 1,5 mol NaOH, đun nóng

TI O

hỗn hợp để phản ứng thủy phân xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A. Tổng khối lượng chất tan trong dung dịch A có giá trị là: B. 199,8g

C. 212,3g

D. 256,7g

C

A. 185,2g

D

O

n X(tri)  2a(mol) 178,5  149,7 BTLK.peptit Ta có :   n H2 O   1,6(mol) 18 n Y(penta)  3a(mol)

U

Định hướng tư duy giải

PR

  2a.2  3a.4  1,6   a  0,1   n COOH  2a.3  3a.5  21a  2,1   n OH  2,5(mol) Như vậy có dư OH  (ở đây nhiều bạn sẽ phân vân không biết KOH dư hay NaOH dư). Điều này không cần thiết vì ta tư duy theo kiểu chất tan trong dung dịch là các ion.

TU

BTKL Khi đó:  178,5  1.56  1,5.40  m  2,1.18   m  256,7(gam)

CÂU 11: Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala ( mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48 B. 66,44.

AN

A. 111,74. Định hướng tư duy giải

C. 90,6.

D. 81,54.

TH

n Ala  0,32    Ta có : n Ala  Ala  0, 2 n  Ala  Ala  Ala  0,12

H

gam Ala, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là:

Ala

 0,32  0, 2.2  0,12.3  1,08

N

n

U

YE

1,08 (89.4  18.3)  81,54(gam) 4 CÂU 12: Hỗn hợp X gồm valin và glyxin alanin. Cho a mol X vào 100 ml dung dịch H2SO4 (l) 0,5 M thu BT.Ala  m

G

được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch gồm NaOH 1M và KOH 1.75M đun nóng, thu được dung dịch chứa 30.725 gam muối. Giá trị của a là

N

A. 0,125

B. 0,175

C. 0,275

D. 0,15

Định hướng tư duy giải BTDT Ta có: n OH  0,1(1  1,75)  0, 275   n  COOH  0, 275  0,1  0,175(mol)

Val : x(mol)  x  2y  0,175 Khi đó: X    Gly  Ala : y(mol) 116x  (75  89  2).y  0,1.23  0,175.39  0,05.96  30,725  x  0,075     a  x  y  0,125  y  0,05

CÂU 13: Thủy phân 63,5 gam hỗn hợp X gồm tripeptit Ala – Gly – Gly và tetrapeptit Ala – Ala – Ala – Gly thu được hỗn hợp Y gồm 0,15 mol Ala – Gly ; 0,05 mol Gly – Gly ; 0,1 mol Gly; Ala – Ala và Ala. Mặt 3


khác, khi thủy phân hoàn toàn 63,5 gam hỗn hợp X bởi 500ml dung dịch NaOH 2M thì thu được dung dịch Z. Cô cạn cận thận dung dịch Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị gần nhất của m là : A. 100,5

B. 112,5

C. 96,4

D. 90,6

Định hướng tư duy giải BTKL    203a  288b  63,5 A  G  G : a(mol) a  0,1 Ta có:   63,5     BT.G    2a  b  0,15  0,1  0,1 A  A  A  G : b(mol) b  0,15   BTKL   63,5  1.40  m  0, 25.18   m  99(gam)

CÂU 14: Thủy phân hoàn toàn 8,6 gam một peptit X thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 4,5 gam glyxin, đipeptit Gly-Ala, không thu được đipeptit Ala-Gly. Công thức cấu tạo của X là B. Gly-Ala-Gly-Val-Gly-Ala

C. Gly-Ala-Val-Gly-Gly-Ala

D. Gly-Ala-Val-Gly-Ala-Gly

TI O

A. Ala-Val-Gly-Ala-Ala-Gly

C

Định hướng tư duy giải Gly : 0,06(mol)  Ta có: X  Ala : 0,04(mol)   Val : Ala : Gly  1: 2 : 3 Val : 0,02 

N

3,56 gam alanin và 2,34 gam valin. Thủy phân không hoàn toàn X thu được tripeptit Ala-Val-Gly và

D

U

Thñy ph©n

O

Thủy phân X không thu được đipeptit Ala-Gly. Chỉ có đáp án C hợp lý.

PR

CÂU 15: Hỗn hợp M gồm một peptit mạch hở X và một peptit mạch hở Y (mỗi peptit được cấu tạo từ một loại α-aminoaxit, tổng số nhóm –CO–NH– trong 2 phân tử X, Y là 5) với tỉ lệ số mol nX : nY = 1 : 3. Khi thủy phân hoàn toàn m gam M thu được 81 gam glyxin và 42,72 gam alanin. Giá trị của m là: B. 116,28.

C. 109,5.

TU

A. 104,28. Định hướng tư duy giải

D. 110,28.

TH

AN

H

81  n Gly  75  1,08(mol) 1,08 0,48 :  0,36 : 0,12  3 :1 Ta có :  Nhận thấy 42,72 3 4 n   0,48(mol)  Ala 89 X : Ala  Ala  Ala  Ala : 0,12 BTLK.peptit Dễ dàng tìm ra ngay    n H2 O  0,12.3  0,36.2  1,08(mol) Y : Gly  Gly  Gly : 0,36

N

BTKL   m  81  42,72  1,08.18  104,28(gam)

YE

CÂU 16: X là một peptit mạch hở, nếu thủy phân không hoàn toàn m gam trong điều kiện thích hợp chỉ thu được Y là các tripeptit có tổng khối lượng 35,1 gam. Mặt khác, nếu thủy phân không hoàn toàn cùng

U

lượng X trên lại thu được hỗn hợp Z là các đipeptit có tổng khối lượng là 37,26 gam. Nếu thủy phân

G

hoàn toàn m gam X thì thu được a gam hỗn hợp các amino axit ( chỉ chứa 1 nhóm NH2, 1 nhóm COOH ).

N

Giá trị của a gần nhất với : A. 43,8

B. 39,0

C. 40,2

D. 42,6

Định hướng tư duy giải Ở bài toán trên chúng ta chỉ nhìn thấy hai con số liên quan tới khối lượng các peptit bị thủy phân. Nên chìa khóa giải sẽ ở đó rồi. Y chỉ chứa tripeptit, Z chỉ có đipeptit nên X phải có số mắt xích là bội của 6.

 X    2k  1 H 2 O   2  X 3k   6k 37,26  35,1 35,1  BTKL   n H2 O  kn X   0,12 Có ngay  18  3 X 2k  X 6k   3k  1 H 2 O    37,26  4


BTKL  37,26  3.0,12.18  43,74(gam) Vậy  X 2k  kH 2 O  2kX    3kn X

3n X

CÂU 17: Hỗn hợp X gồm valin và glyxin-alanin. Cho a mol X vào 100 ml dung dịch H2SO4 (l) 0,5 M thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch gồm NaOH 1M và KOH 1,75M đun nóng, thu được dung dịch chứa 30,725 gam muối. Giá trị của a là A. 0,125

B. 0,175

C. 0,275

D. 0,15

Định hướng tư duy giải BTDT Ta có: n OH  0,1(1  1,75)  0, 275   n  COOH  0, 275  0,1  0,175(mol)

N

Val : x(mol) Khi đó: X  Gly  Ala : y(mol)

TI O

 x  2y  0,175  x  0,075       a  x  y  0,125 116x  (75  89  2).y  0,1.23  0,175.39  0,05.96  30,725  y  0,05

CÂU 18: Thủy phân hoàn toàn 50,75 gam peptit X thu được 22,25 gam alanin và 37,5 gam glyxin. X B. tripeptit.

C. đipeptit.

D

Định hướng tư duy giải

D. pentapeptit.

U

A. tetrapeptit.

C

thuộc loại

PR

O

22, 25  37,5  50,75  BTKL  n H2O   0,5 0,75   Ta có:  18   (n  1)  0,5  n  3 n n mat xich  0, 25  0,5  0,75 

CÂU 19: X là đipeptit Val – Ala, Y là tripeptit Gly – Ala – Glu. Đun nóng m gam hỗn hợp X và Y có tỉ lệ

TU

số mol nX : nY = 3 : 2 với dung dịch KOH vừa đủ, sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được 17,72 gam muối. Giá trị của m gần nhất với ? B. 11,1 gam.

H

A. 12,0 gam.

D. 11,8 gam.

AN

Định hướng tư duy giải

C. 11,6 gam.

N

TH

Gly  K : 2a Ala  K : 5a Val  Ala : 3a  Ta có:   17,72  Gly  Ala  Glu : 2a  Val  K : 3a Glu  K 2 : 2a

YE

BTKL  17,72  a(113.2  127.5  155.3  223.2)   a  0,01

  m  0,03(89  117  18)  0,02(75  89  147  36)  11,14

U

CÂU 20: Khi thuỷ phân hoàn toàn 65,1 gam một peptit X (mạch hở) thu được 53,4 gam alanin và 22,5

G

gam glyxin. Đốt cháy hoàn toàn 19,53 gam X rồi dẫn sản phẩm vào Ca(OH)2 dư thu m gam kết tủa. Giá trị của m là

N

A. 69

B. 75

C. 72

D. 78

Định hướng tư duy giải

53, 4  n Ala  89  0,6    n C  0,6.3  0,3.2  2, 4 Ta có : 65,1 gam X  n  22,5  0,3  Gly 75 Với 19,53 gam X n C 

2, 4.19,53  0,72 65,1

BTNT.C   m  100.0,72  72

5


CÂU 21: Khi tiến hành đồng trùng ngưng axit  -amino hexanoic và axit  -amino heptanoic được một loại tơ poli-amit X. Lấy 48,7 gam tơ X đem đốt cháy hoàn toàn với O2 vừa đủ thì thu được hỗn hợp Y. Cho Y qua dung dịch NaOH dư thì còn lại 4,48 lít khí (đktc). Tính tỉ lệ số mắt xích của mỗi loại trong A A. 4:5

B. 3:5

C. 4:3

D. 2:1

Định hướng tư duy giải

C H O N : a dong trung ngung    6 13 2   aC 6 H11ON   b : C 7 H13ON  C 7 H15O2 N : b

TI O

N

a  48,7   1  48,7 a  b   0,4    (a  b)  2n N2  0,4     0,6 a 113a  127b b 113  127 b CÂU 22: X là một α–aminoaxit no mạch hở chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Đốt hỗn hợp R gồm a mol X và a mol đipeptit tạo thành từ X bằng 1 lượng oxi vừa đủ thu được hỗn hợp khí và hơi Y. Hấp thụ hỗn hợp Y vào 400 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Z chứa 25,54 gam chất tan đồng

C

thời có 1,008 lít khí (đktc) thoát ra. Nếu đun hỗn hợp R với dung dịch hỗn hợp NaOH và KOH (cùng B. 9,996 gam

C.11,970 gam

O

Định hướng tư duy giải

D. 11,172 gam

D

A. 10,710 gam

U

nồng độ mol) vừa đủ thu được bao nhiêu gam muối?

PR

BTNT.Na   NaHCO3 : a  a  2b  0,4 Giả sử 25,54  & n NaOH  0,4    BTKL Na 2 CO3 : b   84a  106b  25,54

TU

a  0,14 BTNT.C     n CO2  0,27(mol) b  0,13

H

Chú ý : Nếu điều giả sử trên không đúng thì hệ sẽ vô nghiệm ngay.

AN

BTNT.N  a  2a  0,09   a  0,03 Có n N2  0,045(mol) 

TH

BTKL BTNT.C  m  0,03(88.3    3n.0,03  0,27   n  3   X :Ala 

23  39 .3)  10,71(gam) 2   K  Na

THỦY PHÂN PEPTIT CƠ BẢN – PHẦN 2

N

03.C 13.A

04.D 14.C

05.A 15.A

06.B 16.A

07.C 17.A

08.D 18.B

09.D 19.B

10.D 20.C

YE

02.B 12.A 22.A

N

G

U

01.B 11.D 21.B

6


BÀI TẬP VỀ POLIME Ví dụ 1: Cho sơ đồ chuyển hóa CH4 → C2H2 → C2H3Cl → PVC để tổng hợp 250kg PVC theo sơ đồ trên thì cần V m3 khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là (biết CH4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 50%) A. 358,4

B. 448,0

C. 286,7

D. 224,0

Định hướng tư duy giải BTNT.C   n CH4 

250 8 .2  8  V  .22, 4  448(m3 ) 62,5 0,5.0,8

Ví dụ 2: Poli(vinyl clorua) có phân tử khối là 35000. Hệ số trùng hợp n của polime này là A. 560.

C. 460.

D. 600.

N

35000  560 62,5

TI O

Ta có ngay: n 

B. 506.

Ví dụ 3: Clo hoá PVC thu được một polime chứa 66,77% clo về khối lượng, trung bình 1 phân tử clo phản D. 4.

PR

 kC 2 H 3Cl  Cl 2   C 2 k H 3k 1Cl k 1  HCl  Ta có ngay:   k  2 35,5(k  1)  27k  1  35,5(k  1)  0,6677 

U

C. 3.

D

B. 1.

O

A. 2.

C

ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là

Ví dụ 4: Cứ 1,05 gam caosu buna-S phản ứng vừa hết 0,8 gam brom trong CCl4. Tỉ lệ mắt xích butađien và stiren trong caosu buna-S là B. 1 : 2.

C. 2 : 1.

D. 3 : 5.

TU

A. 2 : 3.

54

a  104 b

 0,005  

a 2  b 3

AN

 

a b

TH

1,05.

H

C H : a 1,05.a Ta có ngay: Buna  S :  4 6    n Br2  0,005 54a  104b C 8 H 8 : b

Ví dụ 5: Một loại cao su lưu hóa chứa 2% lưu huỳnh. Hỏi cứ khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có một cầu su ? A. 63.

YE

N

nối đissunfua (–S-S-), giả thiết rằng nguyên tử S đã thay thế nguyên tử H ở nhóm metylen trong mạch cao B. 46.

C. 24.

D. 54.

U

Định hướng tư duy giải

G

Dễ thấy 2 nguyên tử S sẽ thay thế 2 nguyên tử H trong cao su.Do đó ta có ngay 2.32 64 2     n  46  C H   2  32.2 68n  62 100  5 8 n

N

%S 

Ví dụ 6: Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ capron là 17176 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là : A. 113 và 152

B. 121 và 152

C. 121 và 114

D. 113 và 114

Định hướng tư duy giải Chú ý:

dong trung ngung HOOC   CH 2 4  COOH  H 2 N   CH 2 6  NH 2   nilon  6,6

1


nH 2 N  CH 2 5 COOH

0

t  

 HN CH  CO   2 5

axit  a min ocaproic

nilon  6

27346  121 146  116  18.2 Số mắt xích trong tơ capron (nilon – 6 ) là 17176  152 131  18 Ví dụ 7: Cao su buna-N được tạo ra do phản ứng đồng trùng hợp giữa buta-1,3-đien với acrilonitrin. Đốt Số mắt xích trong nilon – 6,6 là

cháy hoàn toàn một lượng cao su buna-N với không khí vừa đủ (chứa 80% N2 và 20% O2 về thể tích), sau đó đưa hỗn hợp sau phản ứng về 136,5oC thu được hỗn hợp khí và hơi Y (chứa 14,41% CO2 về thể tích). Tỷ lệ số mắt xích giữa buta-1,3-đien và acrilonitrin là B. 3:2.

C. 1:2.

D. 2:3.

N

A. 2:1.

TI O

Định hướng tư duy giải BTNT.hidro   H 2 O : 3a  1,5b

PR

O

D

U

C 4 H 6 : a BTNT 3a  1,5b BTNT.oxi Ta có:      n Opu2  4a  3b   5,5a  3,75b C H N : b  3 3 2 b BTNT.Nito  n N2   4n Opu2  22a  15,5b 2 4a  3b a 2   0,1441     n CO2  n H2O  n N2 b 3

C

BTNT.cacbon   CO 2 : 4a  3b

TU

ĐÁP ÁN BÀI TẬP VẬN DỤNG

CÂU 1: Người ta trùng hợp 0,1 mol vinyl clorua với hiệu suất 90% thì số gam PVC thu được là B. 5,625.

Định hướng tư duy giải

D. 6,944.

AN

BTKL  m  0,1.62,5.0,9  5,625 Ta có ngay: 

C. 6,250.

H

A. 7,520.

CÂU 2: Muốn tổng hợp 120 kg poli(metyl metacrylat) thì khối lượng của axit và ancol tương ứng cần dùng A. 215 kg và 80 kg.

B. 171 kg và 82 kg.

C. 65 kg và 40 kg.

D. 175 kg và 70 kg.

N

Định hướng tư duy giải

TH

là bao nhiêu ? Biết hiệu suất quá trình este hoá và trùng hợp lần lượt là 60% và 80%.

YE

Ta có ngay: CH 2  C(CH 3 )  COOH  CH 3OH  CH 2  C(CH 3 )  COOCH 3

U

  n CH2  C(CH3 ) COOCH3  1,2   n ancol  n axit 

m ancol  2,5.32  80 1,2  2,5   0,6.0,8 m axit  2,5.86  215

G

CÂU 3: Cho sơ đồ chuyển hoá : CH4 → C2H2 → C2H3CN → Tơ olon.

N

Để tổng hợp được 265 kg tơ olon theo sơ đồ trên thì cần V m3 khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là (trong khí thiên nhiên metan chiếm 95% và hiệu suất phản ứng là 80%) A. 185,66.

B. 420.

C. 385,7.

D. 294,74.

Định hướng tư duy giải Dùng BTNT.C ta có ngay: V 

265 1 1 .2. . .22,4  294,74 53 0,95 0,8

CÂU 4: Xenlulozo trinitrat được điều chế từ phản ứng giữa axit nitric với xenlulozo (hiệu suất phản ứng 60% tính theo xenlulozo). Nếu dùng 1 tấn xenlulozo thì khối lượng xenlulozo trinitrat điều chế được là: A. 1,485 tấn

B. 1,10 tấn

C. 1,835 tấn

D. 0,55 tấn

Định hướng tư duy giải 2


1  m Xenlulozo trinitrat  .297.60%  1,1 (tấn) Nhớ: Xenlulo  Xenlulozo trinitrat  3H 2 O      3HNO3     162 M 162 M  297

CÂU 5: Người ta có thể điều chế cao su Buna từ gỗ theo sơ đồ sau : 35% 80% 60%  glucozơ  C2H5OH  Buta-1,3-đien Xenlulozơ  TH   Cao su Buna. Khối lượng xenlulozơ cần để sản xuất 1 tấn cao su Buna là A. 5,806 tấn.

B. 25,625 tấn.

C. 37,875 tấn.

D. 17,857 tấn.

Định hướng tư duy giải Bảo toàn nguyên tố C ta có ngay (chưa tính tới hiệu suất):

1 2 1 1 1 1 1   m Xenlulo  .162. . .  17,857  n ancol   n glu  n Xenlulozo  54 0,6 0,8 0,35 54 54 54

N

n caosu  n butadien 

TI O

CÂU 6: Từ glucozơ điều chế cao su buna theo sơ đồ sau đây :

Glucozơ → rượu etylic → buta-1,3-đien → cao su buna. Hiệu suất của quá trình điều chế là 75%, muốn thu A. 81 kg.

B. 108 kg.

C

được 32,4 kg cao su thì khối lượng glucozơ cần dùng là C. 144 kg.

D. 96 kg.

U

Định hướng tư duy giải

D

1, 2 180.0,6  0,6   m glu   144(kg) 2 0,75

O

BTNT.C  n Glu  Ta có: n C4 H6  0,6   n Ancol  0,6.2  1, 2 

CÂU 7: Để điều chế cao su Buna người ta có thể thực hiện theo các sơ đồ biến hóa sau: C2H6  C2H4

PR

hs 30%

% % % hs80  C2H5OH hs50  Buta-1,3-đien hs80  Caosubuna. Tính khối lượng etan cần lấy để có thể

A. 46,875 kg.

B. 62,50 kg.

C. 15,625 kg.

H

Định hướng tư duy giải

TU

điều chế được 5,4 kg cao su buna theo sơ đồ trên ?

AN

BTNT.C  m e tan  Ta có: n C4 H6  0,1   n Ancol  0,1.2  0, 2 

D. 31,25 kg.

0, 2.30  62,5(kg) 0,3.0,8.0,5.0,8

CÂU 8: Cao su Buna được sản xuất từ gỗ chiếm 50% xenlulozơ theo sơ đồ :

TH

(1) (2) (3) (4) Xenluloz¬  glucoz¬  etanol  buta -1,3 - ®ien  cao su Buna Hiệu suất của 4 giai đoạn lần

lượt là 60%, 80%, 75%, 50%. Để sản xuất 1 tấn cao su Buna cần bao nhiêu tấn gỗ ? B. 16,2.

N

A. 8,33.

C. 8,1.

D. 16,67.

1 1 1 BTNT.C 1 1   m go  .162.  16,67 (tấn)   n Ancol  .2  54 0,6.0,8.0,75.0,5 54 54 27

U

Ta có: n C4 H6 

YE

Định hướng tư duy giải

G

CÂU 13: Protein A có khối lượng phân tử là 50000 đvC. Thuỷ phân 100 gam A thu được 33,998 gam alanin.

N

Số mắt xích alanin trong phân tở A là A. 191.

B. 38,2.

C. 2.3.1023.

D. 561,8.

Định hướng tư duy giải

n A  0,002 0,382    Alanin   191 Ta có ngay:  33,998 0,002 n Ala  89  0,382  CÂU 14: Clo hóa PVC thu được một loại polime chứa 62,39% clo về khối lượng. Trung bình mỗi phân tử clo phản ứng với k mắc xích của PVC. Giá trị của k là: A. 2.

B. 4.

C. 5.

D. 3.

Định hướng tư duy giải 3


 kC 2 H 3Cl  Cl 2  C 2 k H 3k 1Cl k 1  HCl   k  4 Ta có ngay:  35,5(k  1)  27k  1  35,5(k  1)  0,6239  CÂU 15: Một loại cao su Buna – S có chứa 10,28% hiđro về khối lượng, Tỉ lệ mắt xích butađien và stiren trong caosu buna-S là: A. 7.

B. 6.

C. 3.

D. 4.

Định hướng tư duy giải

ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là B. 1.

C. 3.

D. 4.

C

A. 2.

TI O

N

a 6 8 C 4 H 6 : a 6a  8b a b Ta có ngay: Buna  S :   %H   0,1028    0,1028  k   6 a 54a  104b b C 8 H 8 : b 54  104 b CÂU 16: Clo hoá PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung bình 1 phân tử clo phản

U

Định hướng tư duy giải

PR

O

D

 kC 2 H 3Cl  Cl 2  C 2 k H 3k 1Cl k 1  HCl   k  3 Ta có ngay :  35,5(k  1)   0,6396   27k  1  35,5(k  1) 

CÂU 17: Clo hoá PVC thu được tơ clorin. Trung bình 5 mắt xích PVC thì có một nguyên tử H bị clo hoá. % khối lượng clo trong tơ clorin là B. 60,33%.

C. 63,96%.

TU

A. 61,38%. Định hướng tư duy giải

D. 70,45%.

AN

H

 kC 2 H 3Cl  Cl 2  C 2 k H 3k 1Cl k 1  HCl 6.35,5   %Cl   61,38% Ta có ngay:  6.35,5  10.12  14  k  5  C10 H14 Cl6 CÂU 18: Cứ 5,668 gam caosu buna-S phản ứng vừa hết 3,462 gam brom trong CCl4. Tỉ lệ mắt xích butađien A. 2 : 3.

TH

và stiren trong caosu buna-S là

B. 1 : 2.

D. 3 : 5.

N

Định hướng tư duy giải

C. 2 : 1.

G

U

YE

a 5,688. C 4 H 6 : a 5,668.a a 1 b  0,0216375  Ta có ngay : Buna  S :     n Br2  0,0216375     a 54a  104b b 2 C 8 H 8 : b 54  104 b CÂU 19: Một loại cao su lưu hoá chứa 1,714% lưu huỳnh. Hỏi cứ khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có một

N

cầu nối đisunfua -S-S-, giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở nhóm metylen trong mạch cao su A. 52.

B. 25.

C. 46.

D. 54.

Định hướng tư duy giải

1,714 64    a  54 100 68a  2  64 CÂU 20: Khi tiến hành đồng trùng hợp buta-1,3 – đien và stiren thu được một loại polime là cao su buna-S. aC 5 H8  S  S 

  aC 5 H8 .  S  S    2H

 

Đem đốt một mẫu cao su này ta nhận thấy số mol O2 tác dụng bằng 1,325 lần số mol CO2 sinh ra. Hỏi 19,95 gam mẫu cao su này làm mất màu tối đa bao nhiêu gam brom? A. 42,67 gam

B.36,00 gam

C. 30.96 gam

D.39,90 gam.

Định hướng tư duy giải Chú ý : 4


Khi trùng hợp như vậy cứ 1 phân tử buta-1,3 – đien sẽ còn lại 1 liên kết pi để phản ứng với Br2

C 4 H 6 : a BTNT CO2 : 4a  8b      n Opu2  4a  8b  1,5a  2b  5,5a  10b C H ;b H O : 3a  4b  8 8  2 a 5,5  10 5,5a  10b a b    1,325    1,325   3 a 4a  8b b 4 8 b 19,95 n caosu   0,075   n Br2  0,075.3  0,225 3.54  104

CÂU 21: Cao su lưu hóa (loại cao su được tạo thành khi cho cao su thiên nhiên tác dụng với lưu huỳnh) có

N

khoảng 2,0% lưu huỳnh về khối lượng. Giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở cầu metylen trong mạch cao su. A. 44.

B. 50.

TI O

Vậy khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có một cầu đisunfua -S-S- ? C. 46.

D. 48.

Định hướng tư duy giải

C

2 64    a  46 100 68a  2  64 CÂU 22: Cho cao su buna tác dụng với Cl2 (trong CCl4 có mặt P) thì thu được polime no, trong đó clo chiếm   aC 5 H8 .  S  S    2H

 

D

U

aC 5 H8  S  S 

B. 9

C. 10

Định hướng tư duy giải

D. 8

TU

Cl2 :1 mol 71   0,17975   k  6 Ta có:  71  54k C4 H 6 : k mol

PR

A. 6

O

17,975% về khối lượng. Trung bình cứ 1 phân tử Cl2 thì phản ứng được với bao nhiêu mắt xích cao su buna?

CÂU 23: 2,834 gam cao su buna-S phản ứng vừa đủ với 1,731 gam Br2 trong dung môi CCl4. Tỉ lệ số mắt B. 2 : 3.

Định hướng tư duy giải

C H : a Ta có:  4 6 C 8 H 8 : b

 

TH

n Br2  0,0108

AN

A. 1 : 1.

H

xích (butađien : stiren) trong loại cao su trên là

C. 1 : 3

D. 1 : 2.

2,834.a a a a 1  0,0108   262,4  54  104    54a  104b b b b 2

N

CÂU 24. Tiến hành trùng hợp 26 gam stiren. Hỗn hợp sau phản ứng tác dụng với 500 ml dung dịch Br2

YE

0,15M; cho tiếp dung dịch KI tới dư vào thì được 3,175 gam iot. Khối lượng polime tạo thành là A. 12,5 gam

B. 19,5 gam

C. 16 gam

D. 24 gam

U

Định hướng tư duy giải

G

BTKL phan ung du n I2  0,0125  n du  0,5.0,15  0,0125  0,0625  n stiren   m po lim e  26  0,0625.104  19,5 Br2  n Br2

N

CÂU 25: Phân tử khối trung bình của cao su tự nhiên và thủy tinh hữu cơ plexiglat là 36720 và 47300 (đvC).Số mắt xích trung bình trong công thức phân tử của mỗi loại polime trên là A. 680 và 550

B. 680 và 473

C. 540 và 473

D. 540 và 550

Định hướng tư duy giải

36720  540 68 Thủy tinh hữu cơ được điều chế từ phản ứng trùng hợp metylmetacrylat (M=100) 47300   n thuy tinh   473 100  n cao su  Có thể xem cao su thiên nhiên giống isopren: M C 5H8  68 

5


CÂU 26: Cho cao su buna-S tác dụng với Br2/CCl4 người ta thu được polime X (giả thiết tất cả các liên kết CH=CH- trong mắt xích -CH2-CH=CH-CH2- đều đã phản ứng. Trong polime X, % khối lượng brom là 64,34%. Hãy cho biết tỷ lệ mắt xích butađien : stiren trong cao su buna-S đã dùng là A. 1 : 3.

B. 2 : 1.

C. 3 : 1.

D. 2 : 1.

Định hướng tư duy giải a 160 160a a b   0,6434     3 160a  54a  104b 214 a  104 b b CÂU 27: Cho 2,721 gam cao su buna-S tác dụng vừa hết với dung dịch chứa 3,53 gam brom trong CCl4. Tỉ lệ

C H : a trong X   4 6 n Br a 2 C H : b  8 8

A. 2 : 1.

B. 1 : 1.

C. 3 : 2.

D. 1 : 2.

TI O

Định hướng tư duy giải

N

số mắt xích giữa butađien và stiren trong loại cao su đó là

a 3,53 2,721.a a 3 b    n Br2      160 54a  104b 54 a  104 b 2 b CÂU 28. Khi đốt cháy một polime sinh ra từ phản ứng đồng trùng hợp isopren với acrilonitrin bằng lượng 2,721

D

U

C

C 4 H 6 : a Ta có: 2,721   C8 H 8 : b

A. 3:2.

B. 1:2.

PR

mắt xích isopren và acrilonitrin trong polime trên là

O

oxi vừa đủ thu được hỗn hợp khí gồm CO2, hơi H2O và N2 trong đó CO2chiếm 58,33% về thể tích. Tỷ lệ số C. 2:1.

TU

Định hướng tư duy giải

D. 1:3.

CO2 : 5a  3b 5a  3b    0,5833   b  3a   H 2 O : 4a  1,5b  9a  5b N : 0,5b  2

C H : a   5 8 C 3 H 3 N : b

H

BTNT

AN

CÂU 29: Hỗn hợp X gồm 3–cloprop–1–en và vinylclorua. Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X thu được CO2 và HCl với tỉ lệ số mol tương ứng là 17/6. Phần trăm khối lượng của vinylclorua trong X là B. 85,955%.

Định hướng tư duy giải

TH

A. 73,913%.

D. 14,045%.

3a  2b  17 a  5 BTNT (C,Cl)     a  b  6 b  1

62,5.1  14,045% 62,5.1  76,5.5

U

  %C 2 H 3Cl 

YE

N

Cl  CH 2  CH  CH 2 : a Ta có ngay:  Cl  CH  CH 2 : b

C. 26,087%.

G

CÂU 30: Hấp thụ hết 4,48 lit buta-1,3-đien (ở đktc) vào 250 ml dung dịch Br2 1M, ở điều kiện thích hợp đến

N

khi dung dịch brom mất màu hoàn toàn thu được hỗn hợp sản phẩm X, trong đó khối lượng sản phẩm cộng 1,4 gấp 4 lần khối lượng sản phẩm cộng 1,2. Khối lượng của sản phẩm cộng 1,2 có trong hỗn hợp X là: A. 12,84 gam

B. 16,05 gam

C. 1,605 gam

D. 6,42 gam

Định hướng tư duy giải C 4 H 6 Br4 : 0,05 n C H  0,2 Ta có:  4 6   C 4 H 6 Br2 : 0,15 n Br2  0,25

C H Br (1,2) : a   4 6 2   5a  0,15   a  0,03 C 4 H 6 Br2 (1,4) : 4a

  m C 4 H6 Br2 ( 1,2)  0,03.214  6,42 CÂU 31: Cao su lưu hóa có chứa 2,047% lưu huỳnh về khối lượng. Khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có một cầu nối đisunfua -S-S-, giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở cầu metylen trong mạch cao su? A. 57.

B. 46.

C. 45.

D. 58.

Định hướng tư duy giải 6


C5 H 8 : k 64 2,047 CaoSu   C5k H8k 1  S  S       k  45 Ta giả sử:  68k  2  64 100 S  S :1 CÂU 32: Tiến hành trùng hợp 26 gam stiren. Hỗn hợp sau phản ứng tác dụng với 500 ml dng dịch Br2 0,15M; cho tiếp dung dịch KI tới dư vào thì được 3,175 gam iot. Khối lượng Polime tạo thành là A. 12,5 gam

B.24 gam

C. 16 gam

D.19,5 gam

Định hướng tư duy giải + Có I2 chứng tỏ n d­ Br2  n I 2 

3,175 ph¶n øng  0,0125(mol)   n Br  0,0625(mol) 2 127.2

BTKL + Ta   m po lim e  26  0,0625.104  19,5(gam)

CÂU 33: Tiến hành trùng hợp 1 mol etilen ở điều kiện thích hợp, đem sản phẩm sau trùng hợp tác dụng với

N

dung dịch brom dư thù lượng brom phản ứng là 36 gam. Hiệu suất phản ứng trùng hợp và khối lượng poli B. 85,0% và 23,8 gam

C. 77,5% và 22,4 gam

D. 77,5% và 21,7 gam

U

Định hướng tư duy giải

C

A. 70,0% và 23,8 gam

TI O

etilen (PE) thu được là

D

+ Phần etilen dư sẽ tác dụng với Br2

PR

O

H  77,5%  + Ta có: n Br2  0,225(mol)   n d­ C 2 H 4  0,225(mol)  m PE  0,775.28  21,7(gam) CÂU 34: Từ xelulozo người ta điều chế cao su buna theo sơ đồ:

Xenlulozơ → X → Y → Z → cao su buna để điều chế được 1 tấn cao su từ nguyên liệu cao su ban đầu có A.16,20 tấn

B. 38,55 tấn

D. 9,04 tấn

AN

Ta có sơ đồ tường minh như sau:

C. 4,63 tấn

H

Định hướng tư duy giải

TU

19% tạp chất, hiệu suất của mỗi phản ứng đạt 80% thì khối lượng nguyên liệu cần.

Xenlulozo  glucozo  C2 H 5 OH  CH 2  CH  CH  CH 2  cao su buna

TH

1 1 1 1 1  1  1   m xenlulozo  162  .2. .1. . . .  9,04 (tấn) .  54 2 0,8 0,8 0,8 0,8  0,81 CÂU 35: Cho sơ đồ chuyển hoá : CH4 → C2H2 → C2H3CN → Tơ olon.

N

Để tổng hợp được 265 kg tơ olon theo sơ đồ trên thì cần V m3 khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là (trong

YE

khí thiên nhiên metan chiếm 95% và hiệu suất phản ứng là 80%) A. 185,66.

B. 420.

C. 385,7.

D. 294,74.

G

U

Định hướng tư duy giải

N

Dùng BTNT.C ta có ngay: V 

265 1 1 .2. . .22,4  294,74 53 0,95 0,8

7


ÔN TẬP LÝ THUYẾT VỀ POLIME ĐỀ ÔN LUYỆN SỐ 1

N

G

U

YE

N

TH

AN

H

TU

PR

O

D

U

C

TI O

N

CÂU 01: Tơ lapsan thuộc loại A. tơ axetat. B. tơ visco. C. tơ polieste. D. tơ poliamit. CÂU 02: Một trong các loại tơ được sản xuất từ xenlulozơ là : A. Tơ nilon-6,6. B. Tơ capron. C. Tơ visco. D. Tơ tằm. CÂU 03: Từ xenlulozơ ta có thể sản xuất được A. Tơ enang. B. Nilon-6,6. C. Tơ capron. D. Tơ axetat. CÂU 04: Để sản xuất tơ đồng amoniac từ xenlulozơ, đầu tiên người ta hoà tan xenlulozơ trong A. axeton. B. dung dịch Svâyde. C. điclometan. D. etanol. CÂU 05: Để phân biệt da thật và da giả làm bằng PVC, người ta thường dùng phương pháp đơn giản là : A. Đốt thử. B. Thuỷ phân. C. Ngửi. D. Cắt. CÂU 06: Polime có cấu trúc mạch phân nhánh là : A. PE. B. Amilopectin. C. Glicogen. D. Cả B và C. CÂU 07: Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) là : A. PE. B. Amilopectin. C. PVC. D. Nhựa bakelit. CÂU 08: Polistiren không tham gia phản ứng nào trong các phản ứng sau ? A. Đepolime hoá. B. Tác dụng với Cl2/ánh sáng. C. Tác dụng với NaOH (dung dịch). D. Tác dụng với Cl2 khi có mặt bột sắt. CÂU 9. Trong các loại tơ : bông, tơ capron, tơ xenlulozo axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon – 6,6. Số tơ tổng hợp là: A. 3. B. 5 C. 4 D. 2 CÂU 10. Dựa vào nguồn gốc, tơ sợi dùng trong công nghiệp dệt được chia thành: A. Sợi hóa học và sợi tổng hợp B. Sợi hóa học và sợi tự nhiên C. Sợi tự nhiên và sợi nhân tạo D. Sợi tự nhiên và sợi tổng hợp CÂU 11. Nhận xét nào sau đây không đúng về tơ capron: A. Một mắt xích có khối lượng 115 g/mol B. Được tạo ra từ phản ứng trùng hợp và trùng ngưng C. Là tơ poliamit hay còn gọi là tơ nilon – 6 D. Kém bền với nhiệt, môi trường axit và kiềm CÂU 12. Lưu hóa cao su được cao su có thuộc tính đàn hồi tốt hơn là vì: A. Lưu huỳnh cắt mạch polime nhờ vậy làm giảm nhiệt độ hóa rắn B. Chuyển polime từ cấu trúc mạch thằng sang cấu trúc mạch không gian. C. Thêm lưu huỳnh để tăng thêm khối lượng phân tử của polime. D. Lưu huỳnh là chất rắn khó nóng chảy. CÂU 13: Trong các polime: tơ tằm, sợi bông, tơ visco, tơ nilon-6, tơ nitron, những polime có nguồn gốc từ xenlulozơ là A. tơ tằm, sợi bông và tơ nitron B. tơ visco và tơ nilon-6 C. sợi bông, tơ visco và tơ nilon-6 D. sợi bông và tơ visco CÂU 14: Trong các chất: etilen, benzen, stiren, metyl acrylat, vinyl axetat, cumen và isopren số chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. 5. B. 3. C. 4. D. 6. CÂU 15: Cho các polime sau: PE, PVC, cao su buna, PS, amilozơ, amilopectin, xenlulozơ, nhựa novolac, cao su lưu hóa, tơ nilon-7. Số chất có cấu tạo mạch không phân nhánh là A. 6 B. 7 C. 8 D. 9 CÂU 16: Cho các vật liệu polime sau: bông, tơ tằm, thủy tinh hữu cơ, nhựa PVC, tơ axetat, tơ visco, xenlulozơ và len. Số lượng polime thiên nhiên là A. 3. B. 6. C. 5. D. 4. CÂU 17: Cho các monome sau: stiren, toluen, metylaxetat, etilenoxit, vinylaxetat, caprolactam, metylmetacrylat, metylacrylat, propilen, benzen, axít etanoic, axít ε-aminocaproic, acrilonitrin. Số monome tham gia phản ứng trùng hợp là A. 8. B. 7. C. 6. D. 9. CÂU 18: Cho các phát biểu sau: 1


U

C

TI O

N

1. Độ ngọt của saccarozơ cao hơn fructozơ. 2. Để nhận biết glucozơ và fructozơ có thể dùng phản ứng tráng gương. 3. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh. 4. Tơ visco thuộc loại tơ nhân tạo. 5. Thuốc súng không khói có công thức là: [C6H7O2(ONO2)3]n. 6. Xenlulozơ tan được trong Cu(NH3)4(ỌH)2. Số nhận xét đúng là: A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. CÂU 19: Cho các polime sau: Tơ tằm, tơ visco, tơ axetat, tơ nitron, cao su buna-S, poli vinylclorua, poli vinylaxetat, nhựa novolac. Số polime có chứa nguyên tố oxi trong phân tử là: A. 4. B. 5. C. 3. D. 6. CÂU 20: Cho các polime: thủy tinh hữu cơ; nilon 6; nilon 6-6; nilon 7; nhựa novolac; tơ olon; poli vinyl axetat. Số polime bị thủy phân trong môi trường H+/OH- là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 POLIME ĐỀ ÔN LUYỆN SỐ 1 01.C 02.C 03.D 04.B 05.A 06.D 07.D 08.C 09.A 10.B 11.A 12.B 13.D 14.A 15.C 16.D 17.A 18.B 19.B 20.D

N

G

U

YE

N

TH

AN

H

TU

PR

O

D

ĐỀ ÔN LUYỆN SỐ 2 CÂU 1: Polime nào tạo thành sau phản ứng khâu mạch ? A. Cao su Buna. B. Tơ lapsan. C. Nhựa rezol. D. Nhựa rezit. CÂU 2: Sự kết hợp các phân tử nhỏ (monome) thành các phân tử lớn (polime) có khối lượng bằng tổng khối lượng của các monme hợp thành được gọi là : A. Sự pepti hoá. B. Sự trùng hợp. C. Sự tổng hợp. D. Sự trùng ngưng. CÂU 3: Điều kiện của monome để tham gia phản ứng trùng hợp là phân tử phải có A. liên kết kết bội. B. vòng không bền. C. hai nhóm chức khác nhau. D. A hoặc B. CÂU 4: Để tạo thành thuỷ tinh hữu cơ (plexiglat), người ta tiến hành trùng hợp A. CH2=CH–COO–CH3. B. CH3–COO–CH=CH2. C. CH3–COO–C(CH3)=CH2. D. CH2=C(CH3)–COOCH3. CÂU 5: Polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là : A. poli(ure-fomanđehit). B. teflon. C. poli(etylenterephtalat). D. poli(phenol-fomanđehit). CÂU 6: Teflon là tên của một polime được dùng làm A. chất dẻo. B. tơ tổng hợp. C. cao su tổng hợp. D. keo dán. CÂU 7: Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp ? A. Poli(vinylclorua). B. Polisaccarit. C. Protein. D. Nilon-6,6. CÂU 8: Polime dùng làm ống dẫn nước, đồ giả da, vải che mưa là : A. PVA. B. PP. C. PVC. D. PS. CÂU 9: Tơ capron (nilon-6) được trùng hợp từ A. caprolactam. B. axit caproic. C.  - amino caproic. D. axit ađipic. CÂU 10: Cho các polime sau đây : (1) tơ tằm ; (2) sợi bông ; (3) sợi đay ; (4) tơ enang ; (5) tơ visco ; (6) nilon6,6 ; (7) tơ axetat. Tổng số loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là : A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. CÂU 11: Cho các phát biểu sau: (a) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic (b) Ở điều kiện thường, glucozơ và saccarozơ đều là những chất rắn, dễ tan trong nước. (c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc súng không khói. (d) Amilopectin trong tinh bột chỉ có các liên kết -1,4-glicozit (e) Sacarozơ bị hóa đen trong H2SO4 đặc. (f) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là 2


N

G

U

YE

N

TH

AN

H

TU

PR

O

D

U

C

TI O

N

A. 3. B. 5 C. 4. D. 2. CÂU 12: Cho các phát biểu sau: Số phát biểu đúng là: (1) Polime có thể được điều chế bằng phản ứng trùng hợp hay trùng ngưng. (2) Các polime đều không tác dụng với axit hay bazơ. (3) Protein là một loại polime thiên nhiên. (4) Cao su buna-S có chứa lưu huỳnh. A. 1. B. 4. C. 2. D. 3. CÂU 13: Cho dãy các chất sau: toluen, phenyl fomat, fructozơ, glyxylvalin (Gly-val), etylen glicol, triolein. Số chất bị thủy phân trong môi trường axit là: A. 5. B. 4. C. 6. D. 3. CÂU 14: Cho các polime sau: tơ nilon-6,6; poli(vinyl clorua); thủy tinh plexiglas; teflon; nhựa novolac; tơ visco, tơ nitron, cao su buna. Trong đó, số polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là A. 4. B. 6. C. 7. D. 5. CÂU 15: Cho các polime sau: cao su lưu hóa, poli vinyl clorua, thủy tinh hữu cơ, glicogen, polietilen, amilozơ, amilopectin, polistiren, nhựa rezol. Số polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là : A. 5 B. 4 C. 6 D. 3 CÂU 16: Cho các polime sau: poli (vinyl clorua) ; tơ olon ; cao su Buna ; nilon – 6,6 ; thủy tinh hữu cơ; tơ lapsan, poli Stiren. Số polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 3 CÂU 17: Cho các monome sau: stiren, toluen, metylaxetat, vinylaxetat, metylmetacrylat, metylacrylat, propilen, benzen, axit etanoic, axít ε-aminocaproic, caprolactam, etilenoxit. Số monome tham gia phản ứng trùng hợp là: A. 6 B. 5 C. 8 D. 7 CÂU 18: Trong số các polime sau: [- NH-(CH2)6- NH-CO - (CH2)4- CO-]n (1); [-NH-(CH2)5 -CO -]n (2) ; [NH-(CH2)6- CO-]n (3) ; [C6H7O2(OOCCH3)3]n (4) ; (-CH2-CH2-)n (5) ; (-CH2-CH=CH-CH2-)n (6) . Polime được dùng để sản xuất tơ là: A. (5); (6) B. (4); (5); (6) C. (1); (2); (3); (4) D. (3); (4); (5); (6) CÂU 19: Cho các polime sau : cao su lưu hóa, poli vinyl clorua, thủy tinh hữu cơ, glicogen, polietilen, amilozơ, nhựa rezol. Số polime có cấu trúc mạch thẳng là : A. 6 B. 3 C. 4 D. 5 CÂU 20: Cho các nhận xét sau: 1- Chất béo thuộc loại chất este. 2- Tơ nilon, tơ capron, tơ enang đều điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. 3- Vinyl axetat không điều chế được trực tiếp từ axit và ancol tương ứng. 4- Nitro benzen phản ứng với HNO3 đặc (xúc tác H2SO4 đặc) tạo thành m-đinitrobenzen. 5- Anilin phản ứng với nước brom dư tạo thành p-bromanilin. Số nhận xét đúng là: A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. POLIME ĐỀ ÔN LUYỆN SỐ 2 01.D 02.B 03.D 04.D 05.B 06.A 07.A 08.C 09.A 10.C 11.A 12.C 13.D 14.D 15.C 16.B 17.D 18.C 19.D 20.D ĐỀ ÔN LUYỆN SỐ 3 CÂU 1: Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang. Những loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo là: A. Tơ nilon – 6,6 và tơ capron. B. Tơ tằm và tơ enang. C. Tơ visco và tơ nilon-6,6. D. Tơ visco và tơ axetat. CÂU 2: Trong các phân tử polime: polivinylclorua, xenlulozơ, amilopectin (của tinh bột), cao su lưu hóa, nhựa rezit, polistiren. Những phân tử polime có cấu tạo mạch nhánh và mạng không gian là A. Amilopectin, cao su lưu hóa, nhựa rezit. B. Cao su lưu hóa, polivinylclorua, xenlulozơ. C. Amilopectin, polistiren, cao su lưu hóa. D. Xenlulozơ, polistiren, nhựa rezit. 3


N

TH

AN

H

TU

PR

O

D

U

C

TI O

N

CÂU 3: Polime X có công thức (-NH - [CH2]5 –CO - )n . Phát biểu nào sau đây không đúng A. X chỉ được tạo ra từ phản ứng trùng ngưng. B. X có thể kéo sợi. C. % khối lượng cacbon trong X không thay đổi với mọi giá trị n. D. X thuộc loại poliamit CÂU 4. Cho dãy chuyển hoá sau: CH4 →X →Y →Z →T →Cao su buna. Mỗi mũi tên là một phản ứng trực tiếp. Các chất X, Y, Z lần lượt là. A. C2H2, C2H4, CH3CHO B. C2H2, C4H4, C4H6 C. C2H2, CH3CHO, C2H5OH D. C2H2, C2H6, C2H5OH CÂU 5: Polime nào dưới đây có cùng cấu trúc mạch polime với nhựa bakelit? A. xenlulozơ B. amilozơ C. cao su lưu hóa D. Glicogen CÂU 6: Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào tham gia phản ứng trùng ngưng A. H2N-[CH2]6-NH2 và HOOC-[CH2]4-COOHB. CH2=CH-Cl và CH3COOCH=CH2 C. CH2=CH-CH=CH2 và CH2=CH-CN D. CH2=CH-CH=CH2 và C6H5-CH=CH2 CÂU 7: Dãy gồm các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng: A. Tơ lapsan, poli(metyl metacrylat), tơ xenlulozơ axetat. B. Tơ lapsan, tơ nitron, cao su buna, nhựa novolac. C. Tơ lapsan, nhựa novolac, tơ nilon-6,6. D. Polistiren, tơ lapsan, nhựa novolac, tơ nilon-6,6. CÂU 8: Không nên ủi (là) quá nóng quần áo bằng nilon; len; tơ tằm, vì: A. Len, tơ tằm, tơ nilon mềm mại B. Len, tơ tằm, tơ nilon dễ cháy C. Len, tơ tằm, tơ nilon kém bền với nhiệt D. Len, tơ tằm, tơ nilon có các nhóm (- CO - NH -) kém bền với nhiệt CÂU 9: Khi trùng ngưng phenol với fomanđehit trong điều kiện: phenol dư, môi trường axit thì thu được A. Nhựa rezol B. Nhựa bakelit C. Nhựa Novolac D. Nhựa rezit CÂU 10: Hai chất nào dưới đây khi tham gia phản ứng trùng ngưng tạo tơ nilon-6,6? A. Axit glutamic và hexametylenđiamin B. Axit ađipic và hexametylenđiamin C. Axit picric và hexametylenđiamin D. Axit ađipic và etilen glicol CÂU 11: Cho các tơ sau: tơ axetat; tơ capron; tơ nitron; tơ visco; tơ nilon-6,6; tơ enang. Các tơ thuộc loại tơ tổng hợp là A. tơ axetat; tơ capron; tơ nitron; tơ visco. B. tơ axetat; tơ capron; tơ nitron; tơ nilon-6,6. C. tơ capron; tơ visco; tơ nilon-6,6; tơ enang. D. tơ cakpron; tơ nitron; tơ nilon-6,6; tơ enang. CÂU 12: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng tăng mạch polime? OH  ,t 0

YE

A. poli(vinyl axetat) + nH2O  poli(vinyl ancol) + nCH3COOH. B. cao su thiên nhiên + nHCl  cao su hiđroclo hóa. 3000 C

U

 n-stiren. C. polistiren  1500 C

N

G

 nhựa rezit + nH2O. D. nhựa rezol  CÂU 13: Dãy nào sau đây gồm các polime nhân tạo? A. Tơ visco, tơ axetat, xenlulozơ trinitrat B. Xenlulozơ, tinh bột, tơ tằm C. Tơ lapsan, PVA, thủy tinh hữu cơ. D. Tơ nilo-6,6; bông, tinh bột, tơ capron CÂU 14: Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) tơ capron; (3) nilon-6,6; (4) poli(etylenterephtalat); (5) poli(vinylclorua); (6) poli(vinyl axetat). Các polime có thể tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp là: A. (2), (3), (4), (6). B. (1), (2), (4), (6). C. (1), (2), (5), (6). D. (1), (2), (3), (5). CÂU 15: Cho các polime: (1)polietilen, (2)poli(metylmetacrilat), (3)polibutađien, (4)polisitiren, (5) poli(vinylaxetat) ; (6) tơ nilon-6,6; .Trong các polime trên các polime bị thủy phân trong dung dịch axit và trong dung dịch kiềm là: A. (1),(4),(5),(3) B. (1),(2),(5);(4) C. (2),(5),(6) D. (2),(3),(6); CÂU 16: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C8H14O4. Cho X thực hiện các thí nghiệm (1) X + 2NaOH → X1 + X2 + H2O. (2) X1 + H2SO4 → X3 + Na2SO4. 4


PR

O

D

U

C

TI O

N

(3) nX3 + nX4 → nilon 6,6 + nH2O. (4) 2X2 + X3 → X5 + 2H2O. Công thức cấu tạo phù hợp của X là A. CH3OOC[CH2]5COOH. B. CH3OOC[CH2]4COOCH3. C. CH3CH2OOC[CH2]4COOH. D. HCOO[CH2]6OOCH. CÂU 17: Trong số các chất sau: HO-CH2-CH2-OH, C6H5-CH=CH2, C6H5CH3, CH2=CH-CH=CH2, C3H6, H2NCH2-COOH và C2H6. Số chất có khả năng trùng hợp để tạo polime là: A. 5 B. 2 C. 3 D. 4 CÂU 18: Trong số các chất sau: HO-CH2-CH2-OH, C6H5-CH=CH2, C6H5CH3, CH2=CH-CH=CH2, C3H6, H2NCH2-COOH, caprolactam và C4H6. Số chất có khả năng trùng hợp để tạo polime là: A. 4 B. 2 C. 5 D. 3 CÂU 19: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Tơ nilon-6,6 là một loại tơ poliamit B. Trùng hợp isopren tạo ra sản phẩm thuộc chất dẻo C. Tơ axetat là tơ tổng hợp D. Phản ứng giữa buta-1,3-đien với acrilonitrin là phản ứng trùng ngưng CÂU 20: Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là: A. buta-1,3-đien; cumen; etilen; trans-but-2-en. B. 1,2-điclopropan; vinylaxetilen; vinylbenzen; toluen. C. stiren; clobenzen; isopren; but-1-en. D. 1,1,2,2-tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl clorua. POLIME ĐỀ ÔN LUYỆN SỐ 3 01.D 02.A 03.A 04.C 05.C 06.A 07.C 08.D 09.C 10.B 11.D 12.D 13.A 14.C 15.C 16.C 17.C 18.C 19.A 20.D

N

G

U

YE

N

TH

AN

H

TU

ĐỀ ÔN LUYỆN SỐ 4 CÂU 01: Cho các polime: Tơ tằm, nilon-6,6, nilon-6, nilon-7, PPF, PVA, PE. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH khi đun nóng là : A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. CÂU 02: Polime (–CH2–CHOH–)n là sản phẩm của phản ứng trùng hợp sau đó thuỷ phân trong môi trường kiềm của monome nào sau đây? A. CH2=CH–COOCH3. B. CH3COOCH=CH2. C. C2H5COOCH2CH=CH2. D. CH2=CHCOOCH2CH=CH2. CÂU 03: Chất có khả năng trùng hợp thành cao su là : A. CH2=C(CH3)–CH=CH2. B. CH3–C(CH3)=C=CH2. C. CH3–CH2–CCH. D. CH2=CH–CH2–CH2–CH3. CÂU 04: Cho một polime sau: (–NH–CH2–CO–NH–CH(CH3)–CO–NH–CH2–CH2–CO–)n. Số loại phân tử monome tạo thành polime trên là : A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. CÂU 05: Khi tiến hành trùng ngưng giữa fomanđehit với lượng dư phenol có chất xúc tác axit, người ta thu được nhựa A. novolac. B. rezol. C. rezit. D. phenolfomanđehit. CÂU 06: Dựa vào nguồn gốc, tơ sợi được chia thành 2 loại, đó là : A. Tơ hoá học và tơ tổng hợp. B. Tơ hoá học và tơ thiên nhiên. C. Tơ tổng hợp và tơ thiên nhiên. D. Tơ thiên nhiên và tơ nhân tạo. CÂU 07: Nhóm vật liệu nào được chế tạo từ polime thiên nhiên ? A. Tơ visco, tơ tằm, phim ảnh. B. Tơ visco, tơ tằm, caosu buna, keo dán gỗ. C. Nhựa bakelit, tơ tằm, tơ axetat. D. Cao su isopren, tơ visco, nilon-6,6, keo dán gỗ. CÂU 08: Trong số các loại tơ sau : tơ tằm, tơ visco, tơ nilon- 6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo ? A. Tơ tằm và tơ enang. B. Tơ visco và tơ nilon-6,6. C. Tơ nilon-6,6 và tơ capron. D. Tơ visco và tơ axetat. CÂU 09: Loại tơ không phải tơ nhân tạo là : 5


N

G

U

YE

N

TH

AN

H

TU

PR

O

D

U

C

TI O

N

A. Tơ lapsan (tơ polieste). B. Tơ đồng-amoniac. C. Tơ axetat. D. Tơ visco. CÂU 10: Tơ nilon-6,6 thuộc loại A. tơ nhân tạo. B. tơ bán tổng hợp. C. tơ thiên nhiên. D. tơ tổng hợp. CÂU 11: Loại tơ không phải tơ tổng hợp là : A. Tơ capron. B. Tơ clorin. C. Tơ polieste. D. Tơ axetat. CÂU 12: Các polime : polietilen, xenlulozơ, polipeptit, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6, polibutađien. Dãy các polime tổng hợp là : A. Polietilen, xenlulozơ, nilon-6, nilon-6,6. B. Polietilen, nilon-6, nilon-6,6, polibutađien. C. Polietilen, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6. D. Polietilen, xenlulozơ, nilon-6,6. CÂU 13: Nilon-6,6 là một loại A. polieste. B. tơ axetat. C. tơ poliamit. D. tơ visco. CÂU 14: Tơ nilon-6,6 là : A. Hexacloxclohexan. B. Poliamit của axit ađipic và hexametylenđiamin. C. Poliamit của axit -amino caproic. D. Polieste của axit ađipic và etylen glicol. CÂU 15: Nhóm các vật liệu được điều chế từ polime trùng ngưng là : A. Nilon-6,6; tơ lapsan; nilon-6. B. Caosu isopren; nilon-6,6; tơ nitron. C. Tơ axetat, nilon-6,6; PVC. D. Nilon-6,6; tơ lapsan; polimetylmetacrylat. CÂU 16. Polime nào sau đây trong thành phần chứa nguyên tố nitơ? A. Polietilen B. Nilon-6 C. Tơ visco D. Tơ lapsan CÂU 17: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Tinh bột là polime có cấu trúc dạng mạch phân nhánh và không phân nhánh. B. Tinh bột không tan trong nước lạnh. Trong nước nóng từ 650C trở lên, tinh bột chuyển thành dung dịch keo nhớt. C. Tinh bột không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng. D. Etanol có thể được sản xuất bằng phương pháp lên men các nông sản chứa nhiều tinh bột. CÂU 18: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Vật liệu compozit gồm chất nền (là polime), chất độn, ngoài ra còn có các chất phụ gia khác. B. Stiren, vinyl clorua, etilen, butađien, metyl metacrylat đều có thể tham gia phản ứng trùng hợp để tạo ra polime. C. Tơ tằm và tơ nilon-6,6 đều thuộc loại tơ poliamit. D. Etylen glicol, phenol, axit ađipic, acrilonitrin đều có thể tham gia phản ứng trùng ngưng để tạo ra polime. CÂU 19: Cho các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ xenlulozơ axetat, tơ nilon-6, tơ lapsan. Những tơ nào sau đây thuộc loại tơ nhân tạo? A. tơ visco và tơ nilon-6,6. B. tơ visco và tơ xenlulozơ axetat. C. tơ tằm và tơ lapsan. D. tơ nilon-6,6 và tơ nilon-6. CÂU 20: Phát biểu không đúng là: A. Metyl-, đimetyl-, trimetyl- và etylamin là chất khí ở điều kiện thường. B. Tơ nilon-6,6 thuộc loại tơ poliamit. C. Dung dịch saccarozơ không tham gia phản ứng tráng bạc. D. Tất cả các peptit có phản ứng màu với Cu(OH)2/OH-. CÂU 21: Cho các hợp chất sau : 1) CH3–CH(NH2)–COOH 2) HO–CH2–COOH 3) CH2O và C6H5OH 4) C2H4(OH)2 và p-C6H4(COOH)2 5) (CH2)5(NH2)2 và (CH2)4(COOH)2 Các trường hợp nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng ? A. 3, 5. B. 1, 2, 3, 4, 5. C. 1, 2. D. 3, 4. CÂU 22: Từ NH2(CH2)6NH2 và một chất hữu cơ X có thể điều chế tơ Nilon-6,6. CTCT của X là: A. HOOC(CH2)4COOH B. HOOC(CH2)5COOH C. HOOC(CH2)6COOH D. CHO(CH2)4CHO 6


N

G

U

YE

N

TH

AN

H

TU

PR

O

D

U

C

TI O

N

CÂU 23: Trong các loại tơ sau: tơ visco, tơ xenlulozơ axetat, tơ nitron, tơ lapsan, nilon-6,6. Số tơ được điều chế bằng phương pháp trùng ngưng là A. 3 B. 2 C. 4 D. 1 CÂU 24. Trong các polime: polistiren, amilozơ, amilopectin, poli(vinyl clorua), tơ capron, poli(metyl metacrylat) và teflon. Những polime có thành phần nguyên tố giống nhau là: A. Amilozơ, amilopectin, poli(vinyl clorua), tơ capron, poli(metyl metacrylat). B. Tơ capron và teflon. C. Polistiren, amilozơ, amilopectin,tơ capron, poli(metyl metacrylat). D. Amilozơ, amilopectin, poli(metyl metacrylat). t  [-CH2-CH(OH)-]n + CÂU 25: Cho phản ứng hóa học sau: [-CH2-CH(OCOCH3)-]n + nNaOH  nCH3COONa Phản ứng này thuộc loại phản ứng A. phân cắt mạch polime. B. giữ nguyên mạch polime. C. khâu mạch polime. D. điều chế polime. CÂU 26: Cho sơ đồ sau: xenlulozơ→X1→X2→X3→ polime X. Biết rằng X chỉ chứa hai nguyên tố. Số chất ứng với X3 là: A. 2 B. 1 C. 3 D. 4 CÂU 27: Cho biết polime sau: [-NH-(CH2)5-CO-]n được điều chế bằng phương pháp: A. phản ứng trùng hợp B. đồng trùng ngưng C. phản ứng trùng ngưng D. cả trùng ngưng và trùng hợp CÂU 28: Dãy gồm các polime được làm tơ sợi là A. poli(hexametylenađiamit), visco, olon B. xelulozơ axetat, bakelit, PE C. xenlulozơ, tơ nilon-6, PVC D. poli(metylmetacrylat), visco, tơ enang CÂU 29: Có các nhận xét sau: 1- Chất béo thuộc loại chất este. ; 2- Tơ nilon-6,6, tơ nilon-6, tơ nilon-7 chỉ điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. ; 3- Vinyl axetat không điều chế được trực tiếp từ axit và rượu tương ứng. ; 4- Nitro benzen phản ứng với HNO3 đặc (xúc tác H2SO4 đặc) tạo thành m-đinitrobenzen. ; 5- toluen phản ứng với nước brom dư tạo thành 2,4,6-tribrom clorua toluen.; Những nhận xét đúng là: A. 1, 2, 3, 4. B. 1, 3, 4. C. 1, 2, 3, 4, 5. D. 1, 2, 4. CÂU 30: Cho các chất sau : 1) CH3CH(NH2)COOH 2) HOOC–CH2–CH2–NH2 3) HO–CH2–COOH 4) HCHO và C6H5OH 5) HO–CH2–CH2–OH và p-C6H4(COOH)2 6) H2N[CH2]6NH2 và HOOC(CH2)4COOH Các trường hợp có thể tham gia phản ứng trùng ngưng là : A. 1, 3, 4, 5, 6. B. 1, 2, 3, 4, 5, 6. C. 1, 6. D. 1, 3, 5, 6. POLIME ĐỀ ÔN LUYỆN SỐ 4 01.D 02.B 03.A 04.B 05.A 06.B 07.A 08.D 09.A 10.D 11.D 12.B 13.C 14.B 15.A 16.B 17.C 18.D 19.B 20.D 21.B 22.A 23.B 24.D 25.B 26.A 27.D 28.A 29.B 30.B ĐỀ ÔN LUYỆN – SỐ 5 CÂU 1: Hợp chất nào không thuộc loại polime? A. Saccarozơ. B. Xenlulozơ. C. Cao su Buna. CÂU 2: Polime nào sau đây có dạng phân nhánh? A. Poli(vinyl clorua). B. Amilopectin. C. Polietilen. CÂU 3: Polime có cấu trúc mạng không gian? A. Cao su thiên nhiên. B. Cao su buna. C. Cao su lưu hoá. D. Cao su pren.

D. PVC. D. Poli(metyl metacrylat).

7


N

G

U

YE

N

TH

AN

H

TU

PR

O

D

U

C

TI O

N

CÂU 4: Loại chất nào đây không phải là polime tổng hợp? A. Teflon. B. Tơ capron. C. Tơ tằm. D. Tơ nilon. CÂU 5: Cho các polime: cao su buna, amilopectin, xenlulozơ , cao su clopren, tơ nilon, teflon. Có bao nhiêu polime thiên nhiên? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. CÂU 6: Trong số các polime dưới đây, polime nào không phải là polime tổng hợp A. Poli(vinyl clorua), PVC. B. Tơ capron. C. Tơ xenlulozơ axetat. D. Polistiren, PS. CÂU 7: Polime nào sau đây có cách điện tốt, bền, được dùng làm ống dẫn nước, vải che mưa, vật liệu điện? A. Cao su thiên nhiên. B. Thuỷ tinh hữu cơ. C. Poli (vinyl clorua). D. Polietilen. CÂU 8: Polime nào không tan trong nhiều dung môi và bền vững nhất về mặt hoá học? A. PVC. B. Cao su lưu hoá. C. Teflon. D. Tơ nilon. CÂU 9: Phản ứng lưu hoá cao su thuộc loại phản ứng: A. Giữ nguyên mạch polime. B. Giảm mạch polime. C. Đipolime hoá. D. Tăng mạch polime. CÂU 10: Polime nào có thể tham gia phản ứng cộng? A. Polietilen. B. Cao su tự nhiên. C. Teflon. D. Thuỷ tinh hữu cơ. CÂU 11: Giải trùng hợp polime (- CH2 - CH(CH3) - CH(C6H5) - CH2 -) ta sẽ được monome nào sau đây ? A. 2- metyl - 3 - phenylbutan. B. 2- metyl - 3 - phenylbuten - 2. C. propilen và stiren. D. isopren và toluen. CÂU 12: Các chất đều không bị thuỷ phân trong dung dịch H2SO4 loãng nóng là: A. tơ capron; nilon-6,6; polietilen. B. nilon-6,6; poli(etylen-terephtalat); polistiren. C. poli(vinyl axetat); polietilen; cao su buna. D. polietilen; cao su buna; polistiren. CÂU 13: Cho các polime: (1) polietilen, (2) poli(metyl metacrylat), (3) polibutađien, (4) polistiren, (5) poli(vinyl axetat) và (6) tơ nilon-6,6. Trong các polime trên, các polime có thể bị thuỷ phân trong dung dịch axit và dung dịch kiềm là: A. (2), (3), (6). B. (1), (2), (5). C. (2), (5), (6). D. (1), (4), (5). CÂU 14: Cho các chất sau: phenyl amoni clorua, natri phenolat, vinyl clorua, ancol benzylic, phenylbenzoat và tơ nilon - 6,6. Tổng số chất tác dụng được với NaOH đun nóng là: A. 6. B. 5. C. 4. D. 3. CÂU 15: Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng đồng trùng hợp? A. Cao su clopren. B. Cao su thiên nhiên. C. Cao su Buna. D. Cao su Buna - S. CÂU 16: Hai chất nào dưới đây tham gia phản ứng trùng ngưng với nhau tạo tơ nilon - 6,6? A. Axit ađipic và etylen glicol. B. Axit picric và hexametylenđiamin. C. Axit ađipic và hexametylenđiamin. D. Axit glutamic và hexametylenđiamin. CÂU 17: Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp: A. C6H5CH = CH2. B. CH3COOCH = CH2. C. CH2 = CHCOOCH3. D. CH2 = C(CH3)COOCH3. CÂU 18: Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng? A. poliacrilonitrin. B. poli(metyl metacrylat). C. polistiren. D. poli(etylen terephtalat). CÂU 19: Polime nào sau đây được tổng hợp từ axit terephtalic và etylen glicol? A. Tơ nilon - 6,6. B. Tơ nitron. C. Tơ lapsan. D. Nhựa novolac. CÂU 20: Chất nào sau đây là nguyên liệu sản xuất tơ visco? A. Xenlulozơ. B. Caprolcatam. C. Vinyl axetat. D. Alimin. CÂU 21: Polime (-HN - [CH2]5 - CO - )n được điều chế nhờ loại phản ứng nào sau đây? A. Trùng hợp. B. Trùng ngưng. C. Cộng hợp. D. Trùng hợp hoặc trùng ngưng. CÂU 22: Phản ứng tạo polime từ butađien - 1,3 và stiren là phản ứng: A. Trùng hợp. B. Trùng ngưng. 8


N

G

U

YE

N

TH

AN

H

TU

PR

O

D

U

C

TI O

N

C. Đồng trùng hợp. D. Đồng trùng ngưng. CÂU 23: Hợp chất nào dưới đây không thể tham gia phản ứng trùng hợp? A. axit  - aminoenantoic. B. Caprolactam. C. Metyl metacrylat. D. Buta- 1,3 - đien. CÂU 24: Loại cao su nào dưới đây là kết quả của phản ứng đồng trùng hợp? A. Cao su Buna. B. Cao su Buna - N. C. Cao su isopren. D. Cao su clopren. CÂU 25: Poli (metyl metacrylat) và nilon - 6 được tạo thành từ các monome tương ứng là: A. CH3 - COO - CH = CH2 và H2N - [CH2 ]5 - COOH. B. CH2 = C(CH3) -COOCH3 và H2N - [CH2]6 - COOH. C. CH2 = C(CH3) - COOCH3 và H2N- [CH2]5 - COOH. D. CH2 = CH - COOCH3 và H2N - [CH2]6 - COOH. CÂU 26: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là: A. Propen. B. Isopren. C. toluen. D. Stiren. CÂU 27: Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon-7; (4) poli(etylenterephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli(vinyl axetat). Số polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. CÂU 28: Phản ứng tại tạo các monome ban đầu từ các polime tương ứng được gọi là: A. Phản ứng phân hủy. B. Phản ứng cracking. C. Phản ứng đepolime. D. Phản ứng đehiđrat. CÂU 29: Trùng hợp chất nào sau đây sẽ tạo ra polime dùng làm thuỷ tinh hữu cơ? A. Vinyl axetat. B. Metyl acrylat. C. Axit metacrylic. D. Metyl metacrylat. CÂU 30: Trong các polime sau, polime nào được dùng để tráng lên chảo, nồi để chống dính? A. PVC (polivinylclorua). B. PE (Polietilen). C. PVA (poli vinyl axetat). D. Teflon (politetrafloetilen). CÂU 31: Nilon - 6,6 thuộc loại: A. Tơ axetat. B. Tơ poliamit. C. Poli este. D. Tơ visco. CÂU 32: Tơ nào dưới đây thuộc loại tơ nhân tạo? A. Tơ nilon-6,6. B. Tơ axetat. C. Tơ tằm. D. Tơ capron. CÂU 33: Tơ nilon-6,6 là sản phẩm trùng ngưng của A. axit ađipic và etylen glicol. B. axit ađipic và hexametylenđiamin. C. axit ađipic và glixerol. D. etylen glicol và hexametylenđiamin. CÂU 34: Trong các polime: tơ tằm, sợi bông, tơ visco, tơ nilon-6, tơ nitron, những polime có nguồn gốc từ xenlulozơ là A. tơ visco và tơ nilon-6. B. tơ tằm, sợi bông và tơ nitron. C. sợi bông, tơ visco và tơ nilon-6. D. sợi bông và tơ visco. CÂU 35: Cách phân loại nào sau đây đúng? A. Các loại vải sơi, sợi len đều là tơ thiên nhiên. B. Tơ capron là tơ nhân tạo. C. Tơ visco là tơ tổng hợp. D. Tơ xenlulozơ axetat là tơ hoá học. CÂU 36: Tơ nitron dai, bền với nhiệt, giữ nhiệt tốt, thường được dùng để dệt vải và may quần áo ấm. Trùng hợp chất nào sau đây tạo thành polime dùng để sản xuất tơ nitron? A. CH2=CH-CN. B. H2N-[CH2]5-COOH. C. CH2=CH-CH3. D. H2N-[CH2]6-NH2. CÂU 37: Tơ nitron (olon) là sản phẩm trùng hợp của monome nào sau đây? A. CH3COO−CH=CH2. B. CH2=C(CH3)−COOCH3. C. CH2=CH−CH=CH2. D. CH2=CH−CN. CÂU 38: Cho các loại tơ: bông, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon-6,6. Số tơ tổng hợp là: A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. CÂU 39: Trong số các polime sau đây: tơ tằm, sợi bông, len, tơ enang, tơ visco, nilon - 6,6, tơ axetat. Loại tơ có nguồn gốc từ xenlulozơ là loại tơ nào? A. Tơ tằm, sợi bông, nilon - 6,6. B. Sơi bông, tơ axetat, tơ visco. 9


C. Sơi bông, len, nilon - 6,6.

D. Tơ visco, nilon - 6,6, axetat.  H , to

xt, t o

Z 2  Y  CÂU 40: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: C2H2   X   Cao su Buna - N. Pd/PbCO xt, t o , p 3

N

G

U

YE

N

TH

AN

H

TU

PR

O

D

U

C

TI O

N

Các chất X, Y, Z lần lượt là: A. axetanđehit; ancol etylic; buta-1,3-đien. B. vinylaxetilen; buta-1,3-đien; stiren. C. vinylaxetilen; buta-1,3-đien; acrilonitrin. D. benzen; xiclohexan; amoniac. CÂU 41: Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp? A. Tơ nitron. B. Tơ visco. C. Tơ xenlulozơ axetat. D. Tơ nilon-6,6. CÂU 42: Có các chất sau: keo dán ure-fomanđehit; tơ lapsan; tơ nilon-6,6; protein; sợi bông; amoni axetat; nhựa novolac. Trong các chất trên, có bao nhiêu chất mà trong phân tử của chúng có chứa nhóm -NH-CO-? A. 6. B. 4. C. 3. D. 5. CÂU 43: Các polime thuộc loại tơ nhân tạo là A. tơ visco và tơ nilon-6,6. B. tơ tằm và tơ vinilon. C. tơ nilon-6,6 và tơ capron. D. tơ visco và tơ xenlulozơ axetat. CÂU 44: Cho các chất: caprolactam (1), isopropylbenzen (2), acrilonitrin (3), glyxin (4), vinyl axetat (5). Các chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime là A. (1), (2) và (3). B. (1), (2) và (5). C. (1), (3) và (5). D. (3), (4) và (5). CÂU 45: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Sợi bông, tơ tằm thuộc loại polime thiên nhiên. B. Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat đều thuộc loại tơ tổng hợp. C. Polietilen và poli(vinyl clorua) là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng. D. Tơ nilon–6,6 được điều chế từ hexametylenđiamin và axit axetic. CÂU 46: Polime nào sau đây không bị thuỷ phân trong môi trường kiềm? A. PVA. B. Tơ nilon - 6,6. C. Tơ capron. D. Cao su thiên nhiên. CÂU 47: Từ xelulozơ có thể tổng hợp cao su buna tối thiểu là bao nhiêu phản ứng? A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. CÂU 48: Cho các chất sau: phenyl amoni clorua, natri phenoat, vinyl clorua, ancol benzylic, tơ nilon - 6,6 và phenylbenzoat. Tổng số chất tác dụng được với NaOH đun nóng là: A. 6. B. 5. C. 4. D. 3. CÂU 49: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Poli(metyl metacrylat) được dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ. B. Cao su buna−N thuộc loại cao su thiên nhiên. C. Lực bazơ của anilin yếu hơn lực bazơ của metylamin. D. Chất béo còn được gọi là triglixerit hoặc triaxylglixerol. CÂU 50: Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng của axit terephtalic với chất nào sau đây? A. Etylen glicol. B. Ancol etylic. C. Etilen. D. Glixerol. CÂU 51: Trùng hợp hiđrocacbon nào sau đây tạo ra polime dùng để sản xuất cao su buna? A. But-2-en. B. Penta-1,3-đien. C. 2-metylbuta-1,3-đien. D. Buta-1,3-đien. CÂU 52: Polime nào sau đây trong thành phần chứa nguyên tố nitơ? A. Poli(vinyl clorua). B. Polibutađien. C. Nilon-6,6. D. Polietilen. ------------------------@-----------------------POLIME ĐỀ ÔN LUYỆN SỐ 5 01.A 02.B 03.C 04.C 05.B 06.C 07.C 08.C 09.D 10.B 11.C 12.D 13.C 14.C 15.D 16.C 17.D 18.D 19.C 20.A 21.D 22.C 23.A 24.B 25.C 26.C 27.B 28.C 29.D 30.D 31.B 32.B 33.B 34.D 35.D 36.A 37.D 38.A 39.B 40.C 41.A 42.C 43.D 44.C 45.A 46.D 47.A 48.C 49.B 50.A 51.D 52.C 10


BÀI TOÁN ĐIỆN PHÂN CÂU 1: Điện phân 115 gam dung dịch X chứa 0,2 mol CuSO4 và a mol KCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp), đến khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì ngừng, thu được dung dịch Y. Dung dịch Y hòa tan tối đa 5,4 gam Al. Giả sử hiệu suất điện phân là 100%, khí sinh ra không tan trong nước. Khối lượng của dung dịch Y là? A. 80,7 Định hướng tư duy giải

B. 77,7

C. 62,8

D. 78,6

 n OH  0, 2 (không thể xảy ra trường hợp Y có H+) Ta có: n Al  0, 2 

N

Cu : 0, 2    H 2 : 0,1   m  34,3   m Y  80, 7 Cl : 0,3  2

O

D

U

C

TI O

CÂU 2: Điện phân 500 ml dung dịch AlCl3 0,3M trong thời gian 5790 giây với dòng điện một chiều cường độ I = 2A. Các phản ứng hoàn toàn. Khối lượng dung dịch sau điện phân giảm so với ban đầu là? A. 4,38 B. 7,50 C. 5,22 D. 6,82 Định hướng tư duy giải Cl : 0,12 It  Ta có: n e   0,12   H : 0,12   m  7,50 F Al(OH) : 0,04 3 

H

Cl2 : 0,03 It  0,1   Anot  F  H  : 0,04 O 2 : 0,01 

AN

Ta có: n e 

TU

PR

CÂU 3: Điện phân 200 ml dung dịch X chứa FeCl3 0,1M và CuSO4 0,15M với dòng điện một chiều cường độ dòng điện I = 2A trong 4825 giây (điện cực trơ, hiệu suất 100%) thu được dung dịch Y có khối lượng ít hơn X là m gam. Giá trị của m là? A. 4,39 B. 4,93 C. 2,47 D. Đáp án khác. Định hướng tư duy giải

TH

Fe3   Fe 2 : 0,02 BTE Bên catot     n H2  0,01   m  4,39 2 Cu   Cu : 0,03  CÂU 4: Sau một thời gian điện phân 100 ml dung dịch CuSO4 với điện cực trơ, khối lượng dung dịch giảm 4

gam. Để làm kết tủa hết ion Cu2+ còn lại trong dung dịch sau khi điện phân cần dùng 50 ml dung dịch H2S B. 0,420M.

YE

A. 0,375M.

N

0,5M. Nồng độ mol/l của dung dịch CuSO4 trước lúc điện phân là C. 0,735M

D. 0,750M.

Định hướng tư duy giải

 Cu

2

: 0,075

N

G

U

n H S  0,025  n CuS  n du 2  n H S  0,025 Cu 2  2    Cu : a 64a  32b  4   a  0,05 m  4g   O 2 : b 2a  4b 

CÂU 5: Điện phân 400ml dung dịch hỗn hợp CuSO4 1M và NaCl 1M một thời gian đến khi ở catôt thu được 4,48 lít khí thì dừng điện phân. Thể tích khí thu được ở anôt là (các khí cùng đo ở đktc): A. 11,2 lít.

B. 8,96 lít.

C. 6,72 lít.

D. 5,6 lít.

Định hướng tư duy giải

Cu 2  : 0,4 Cl 2 : 0,2  n e  1,2   n  n  0,2  anot   V  8,96  catot  H2 1,2  0,4  0,2   O 2 : 4  Cl : 0,4

1


CÂU 6: Điện phân 200 ml dung dịch CuSO4 với điện cực trơ bằng dòng điện một chiều I = 9,65 A. Khi thể tích khí thoát ra ở cả hai điện cực đều là 1,12 lít (đktc) thì dừng điện phân. Khối lượng kim loại sinh ra ở catot và thời gian điện phân là: A. 3,2 gam và 2000 giây.

B. 2,2 gam và 800 giây.

C. 6,4 gam và 3600 giây.

D. 5,4 gam và 800 giây.

Định hướng tư duy giải

N

 Cu : a  Ta có: H 2 : 0,05  It BTE O 2 : 0,05   n e   4.0,05  0, 2 F 

TI O

m  3, 2 BTE   2a  0,1  0, 2  a  0,05    Cu  t  2000

CÂU 7: Điện phân (với điện cực trơ) 200 ml dung dịch CuSO4 nồng độ x mol/l, sau một thời gian thu được

C

dung dịch Y vẫn còn màu xanh, có khối lượng giảm 8 gam so với dung dịch ban đầu. Cho 16,8 gam bột Fe B. 1,5.

C. 1,25.

O

Định hướng tư duy giải

D. 3,25.

D

A. 2,25.

U

vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 12,4 gam kim loại. Giá trị của x là

PR

Cu : a 64a  32b  8  8      a  0,1 2a  4b O 2 : b

TU

BTKL   0, 2x.64  16,8  12, 4  0,1.64  0, 2x.56   x  1, 25

CÂU 8: Tiến hành điện phân (với điện cực trơ, hiệu suất là 100%) dung dịch X chứa 0,02 mol CuCl2; 0,02 mol CuSO4 và 0,005 mol H2SO4 trong thời gian 32 phút 10 giây với cường độ dòng điện không đổi là 2,5 ampe thì B. 1,00.

AN

A. 1,78.

H

thu được 200 ml dung dịch Y. Giá trị pH của dung dịch Y là Định hướng tư duy giải

C. 0,70.

D. 1,08.

N

TH

Cl   1e  Cl  It 2,5.1930 ne    0,05 2H 2 O  4e  4H   O2    H   0,02 F 96500  0,01 0,01 

YE

   H    0,1   PH  1

U

CÂU 9: Tiến hành điện phân 200 ml dung dịch X gồm HCl 0,60M và CuSO4 1M với điện cực trơ, cường độ

G

dòng điện một chiều không đổi bằng 1,34A, trong 4 giờ. Số gam kim loại bám vào catot và số lít khí (ở đktc) thoát ra ở anot là

N

A. 3,20 và 0,896.

B. 6,40 và 0,896.

C. 6,40 và 1,792.

D. 3,20 và 1,792.

Định hướng tư duy giải Cu  2e  Cu Cl : 0,06  It n e   0,2   2Cl   2e  Cl 2   n   2  C F O2 : 0,02   2H 2 O  4e  4H  O2

CÂU 10: Điện phân 200 ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 0,1 M và Cu(NO3)2 0,2 M với điện cực trơ và cường độ dòng điện bằng 5A. Sau 19 phút 18 giây dừng điện phân, lấy catot sấy khô thấy tăng m gam. Giá trị của m là: A. 5,16 gam

B. 1,72 gam

`

C. 2,58 gam

D. 3,44 gam

Định hướng tư duy giải 2


 n Ag   0,02    m  0,02.108  0,02.64  3,44 n Cu2  0,04  n  It  5.1158  0,06  e F 96500 CÂU 11: Điện phân với điện cực trơ 500ml dung dịch CuSO4 aM đến khi thu được 1,12 lít khí (đktc) ở anốt

thì dừng lại. Ngâm một lá sắt dư vào dung dịch sau điện phân đến khi phản ứng hoàn toàn thì thấy khối lượng lá sắt tăng 0,8 g. Tính a dung dịch CuSO4 ban đầu : A. 0,2 M

B. 0,4 M

C. 1,9 M

D. 1,8 M

Định hướng tư duy giải

TI O

N

n H  0,2 BTE n anot  0,05  n O2   n e  0,2    dien phan  0,1 n Cu BTKL n Fe  n SO2  0,5a   64(0,5a  0,1)  0,5a.56  0,8   a  1,8 3

PR

O

D

U

C

CÂU 12: Điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ, sau một thời gian thu được 0,32 gam Cu ở catot và một lượng khí X ở anot. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí X vào 200ml dung dịch NaOH( ở nhiệt độ thường). Sau phản ứng, nồng độ NaOH còn lại là 0,05 M (giả thiết thể tích dung dịch không thay đổi). Nồng độ ban đầu của dung dịch NaOH là: A. 0,15M B. 0,2M C. 0,1M D. 0,05M Định hướng tư duy giải

AN

lượng dung dịch giảm bao nhiêu gam?

H

TU

NaCl : 0,005 n Cu  0,005   n Cl2  0,005   NaClO : 0,005 0,01    NaOH ban.dau  0,05   0,1M 0,2 CÂU 13: Điện phân đến hết 0,1 mol Cu(NO3)2 trong dung dịch với điện cực trơ, thì sau điện phân khối

A. 6,4 gam

B. 1,6 gam

D. 8,0 gam

TH

Định hướng tư duy giải

C. 18,8 gam

N

2 0,2 Cu  2e  Cu    m  0,1.64  32. 8  4 2H 2 O  4e  4H  O2 CÂU 14: Điện phân có màng ngăn với điện cực trơ 250 ml dung dịch hỗn hợp CuSO4 aM và NaCl 1,5M, với

YE

cường độ dòng điện 5A trong 96,5 phút. Dung dịch tạo thành bị giảm so với ban đầu là 17,15 gam. Giả sử

U

nước bay hơi không đáng kể. Giá trị của a là A. 0,5M.

B. 0,3M.

C. 0,6M.

D. 0,4M.

G

Định hướng tư duy giải

N

n Cu  0,25a Ta có:  n Cl  0,375

ne 

It  0,3   n Anot  n Cl2  0,15 F

BTKL    64x  2y  17,15  0,15.71 Cu : x Bên phía catot:     BTE  2x  2y  0,3   H 2 : y

x  0,1  0,25a     a  0,4 y  0,05

CÂU 15: Điện phân có màng ngăn với điện cực trơ 400ml dung dịch hỗn hợp CuSO4 aM và NaCl 1M với cường độ dòng điện 5A trong 3860s. Dung dịch tạo thành bị giảm so với ban đầu 10,4g. Giá trị của a là. A. 0,125M

B. 0,2M

C. 0,129M

D. 0,1M

Định hướng tư duy giải 3


Ta có: n e 

It 5.3860   0, 2 F 9600

n Cl  0, 4

Giả sử bên catot H2O đã bị điện phân :

Cu : 0, 4a BTE BTKL    10, 4  64.0, 4a  2(0,1  0, 4a)  0, 2.35,5 H : 0,1  0, 4a  2  a  0,125 CÂU 16: Điện phân có màng ngăn với điện cực trơ 400 ml dung dịch hỗn hợp CuSO4 aM và NaCl 1M, với cường độ dòng điện 5A trong 3860 giây. Dung dịch tạo thành bị giảm so với ban đầu là 10,4 gam. Giá trị của a là A. 0,129 M.

B. 0,2M.

C. 0,125 M.

D. 0,25 M.

N

Định hướng tư duy giải

C

TI O

Cl2 : 0,1 It  n e   0, 2 BTE  BTKL  Ta có ngay:  10, 4 Cu : 0, 4a F n   0, 4 H : b  Cl  2

D

U

a  0,125 0, 4a.2  2b  0, 2     0, 4a.64  2b  3,3 b  0, 05

O

CÂU 17: Điện phân 100 ml dung dịch A chứa AgNO3 0,2M, Cu(NO3)2 0,1 M và Zn(NO3)2 0,15M với cường A. 3,45g

PR

độ dòng điện I = 1,34A trong 72 phút. Số gam kim loại thu được ở catot sau điện phân là : B. 2,80g

C. 3,775g

It  0,06 F

Ag   Ag : 0,02 Cu 2   Cu;0,01

AN

Zn 2   Zn;0,01

H

ne 

TU

Định hướng tư duy giải

D. 2,48g

CÂU 18: Điện phân 2 lít dung dịch chứa hỗn hợp gồm NaCl và CuSO4 với điện cực trơ,có màng ngăn đến

TH

khi H2O bắt đầu điện phân ở cả hai cực thì dừng lại. Tại catot thu 1,28 gam kim loại đồng thời tại anot thu 0,336 lít khí(đktc). Coi thể tích dung dịch không đổi thì pH của dung dịch sau điện phân là: A.12

B. 2

C. 13

D. 3

N

Định hướng tư duy giải

G

U

YE

n Cu  0,02  n e  0,04 a  b  0,015  BTE    Cl 2 : a  2a  4b  0,04 n anot  0,015 O : b  2 

N

a  0,01     PH  2 b  0,005  n H  4b  0,02 CÂU 19: Điện phân (điện cực trơ) dung dịch X chứa 0,2 mol CuSO4; 0,12 mol Fe2(SO4)3 và 0,44 mol NaCl bằng dòng điện có cường độ 2 ampe. Thể tích khí (đktc) thoát ra ở anot sau 26055 giây điện phân là A. 5,488 lít

B. 5,936 lít

C. 4,928 lít.

D. 9,856 lít.

Định hướng tư duy giải Ta có : n e 

It 2.26055   0,54 F 96500

2Cl   2e  Cl 2 Cl 2 : 0,22  n  0,245  V  5, 488   anot  O : 0, 025 2H O  4e  4H  O  2 2  2 4


CÂU 20: Điện phân 400ml dung dịch hỗn hợp CuSO4 1M và NaCl 1M một thời gian đến khi ở catôt thu được 4,48 lít khí thì dừng điện phân. Thể tích khí thu được ở anôt là (các khí cùng đo ở đktc): A. 11,2 lít.

B. 8,96 lít.

C. 6,72 lít.

D. 5,6 lít.

Định hướng tư duy giải

Cu 2  : 0, 4 Cl 2 : 0,2  n e  1,2    anot  B  n catot  n H2  0,2 1,2  0, 4 O :  0,2    2 4 Cl : 0, 4 CÂU 21: Điện phân 2 lít dung dịch CuSO4 (với điện cực trơ) đến khi khí thoát ra ở cả 2 điện cực đều là 0,02 B. 1,7.

C. 2,0.

D. 1,2.

Định hướng tư duy giải

C

BTE n Anot  n O2  0,02    n H  0,02.4  0,08 0,08  0,04  H      0,02  BTE 2 n  n  0,02    n  0,02.2  0,04  catot H2 OH

TI O

A. 1,4.

N

mol thì dừng lại. Coi thể tích dung dịch không đổi. Giá trị pH của dung dịch sau điện phân là :

U

CÂU 22: Hòa tan 58,5 gam NaCl vào nước được dung dịch X nồng độ C%. Điện phân dung dịch X với điện B. 6,74.

C. 8,14.

D. 6,88.

PR

Định hướng tư duy giải

O

A. 5,85.

D

cực trơ có màng ngăn cho tới khi anot thoát ra 63,5 gam khí thì được dung dịch NaOH 5%. Giá trị của C là :

Cl2 : 0,5   n e  0,5.2  1,5.4  7 O 2 :1,5 1.40 5850  63,5  7 C

  C  6, 74

H

  n H2  3,5   0, 05 

TU

 Anot  Ta có: n NaCl  1 

AN

CÂU 23: Điện phân 200 ml dung dịch X chứa Cu(NO3)2 và AgNO3 với cường độ dòng điện 0,804A đến khi bọt khí dung dịch X là A. 0,1M.

TH

bắt đầu thoát ra ở catot thì mất 2 giờ, khi đó khối lượng catot tăng thêm 4,2 gam. Nồng độ mol của Cu(NO3)2 trong B. 0,075M.

Định hướng tư duy giải

C. 0,05M.

D. 0,15M

YE

N

64a  108b  4,2 Cu 2  : a BTE       0,804.2.60.60  0,06 Ag : b 2a  b  96500

G

U

a  0,015      Cu(NO3 )2   0,075(M) b  0,03

N

CÂU 24: Điện phân dung dịch gồm 18,8g Cu(NO3)2 và 29,8 gam KCl (điện cực trơ,màng ngăn).Sau một thời gian khối lượng dung dịch giảm 17,15 gam so với ban đầu,thể tích dung dịchlà 400ml. Nồng độ mol/lit các chất trong dung dịch sau điện phân (KCl, KNO3, KOH ) là: A. 0,50M; 0,25M; 0,25M

B. 0,25M; 0,25M; 0,25M

C. 0,35M; 0,25M; 0,25M

D. 0,25M; 0,50M; 0,25M

Định hướng tư duy giải Đây là bài tập khá đơn giản chúng ta có thể làm mẫu mực. Tuy nhiên chỉ cần nhìn qua đáp án là được. Vì

Cu(NO3 )2 : 0,1 0,2  0,2KNO3    KNO3    0,5 dễ thấy Cu2+ bị điện phân hết khi đó 0,2NO3   0,4 KCl : 0,4

5


CÂU 25: Điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp, hiệu suất 100%) dung dịch chứa đồng thời 0,3 mol CuSO4 và 0,1 mol NaCl, kim loại thoát ra khi điện phân hoàn toàn bám vào catot . Khi ở catot khối lượng tăng lên 12,8g thì ở anot có V lít khí thoát ra . Giá trị của V là : A. 2,24 lít

B. 2,8 lít

C. 4,48 lít

D. 5,6 lít

Định hướng tư duy giải

n Cu  0, 2  0,3   Cu 2 Chưa bị điện phân hết →ne=0,4 2Cl  2e  Cl2  0,1

2H 2 O  4e  4H   O 2 

0,1 0,05

0,3

0,075

  V  (0,05  0,075).22, 4  2,8(lit)

N

CÂU 26: Điện phân (với điện cực trơ) 200ml dung dịch CuSO4 nồng độ x mol/l, sau một thời gian thu được

TI O

dung dịch Y vẫn còn màu xanh, có khối lượng giảm 8 gam so với dung dịch ban đầu. Cho 16,8 gam bột sắt vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 12,4 gam kim loại. Giá trị của x là A. 1,25.

B. 2,25.

C. 1,50.

D. 3,25.

Dung dịch vẫn còn màu xanh → Cu2+ chưa bị điện phân hết.

PR

O

D

 64a  32b  8 Cu : a a  0,1   BTE  m    2a  4b b  0, 05 O2 : b     x  1,25  n  n  0,2x  FeSO SO   4 4 Fe  Y    BTKL 16,8  64(0,2x  0,1)  12, 4  0,2x.56  

U

C

Định hướng tư duy giải

TU

CÂU 27: Hòa tan 42,6g hỗn hợp một oxit kim loại kiềm và một oxit kim loại kiềm thổ bằng dd HCl dư thu được dd X. Cô cạn dd X lấy muối khan đem điện phân nóng chảy hoàn toàn thì thu được 13,44lit (đktc) ở B. 18,9

AN

A. 33,0

H

anot và a gam hỗn hợp kim loại ở catot. Giá trị của a là: Định hướng tư duy giải

C. 11,7

D. 7,12

N

TH

Kim loai: a gam 42, 6  O: 42, 6  a  42, 6  a  .2  0, 6.2  BTE    a  33 16

YE

CÂU 28: Điện phân với điện cực trơ 500ml dung dịch CuSO4 aM đến khi thu được 1,12 lít khí (đktc) ở anốt thì dừng lại. Ngâm một lá sắt dư vào dung dịch sau điện phân đến khi phản ứng hoàn toàn thì thấy khối

U

lượng lá sắt tăng 0,8 g. Tính a dung dịch CuSO4 ban đầu :

G

A. 0,2 M

B. 0,4 M

C. 1,9 M

D. 1,8 M

N

Định hướng tư duy giải

 n   0,2 BTE n anot  0, 05  n O2   n e  0,2   Hdien phan  0,1  n Cu BTKL n Fe  n SO2  0,5a   64(0,5a  0,1)  0,5a.56  0,8  a  1,8 3

CÂU 29: Hòa tan hoàn toàn 5,5 gam hỗn hợp X gồm một oxit kim loại kiềm và một oxit kim loại kiềm thổ vào nước dư, thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch HCl (dư), thu được dung dịch Z. Cô cạn toàn bộ Z thu được hỗn hợp muối khan T. Điện phân nóng chảy hoàn toàn T với điện cực trơ, thu được 2,464 lít khí (đktc) ở anot và m gam hỗn hợp kim loại ở catot. Giá trị của m là A. 2,94.

B. 3,56.

C. 3,74.

D. 3,82.

Định hướng tư duy giải 6


BTKL   5,5  m  m O

BTE BTKL n Cl2  0,11   n Otrong X  0,11   m  5,5  0,11.16  3,74

CÂU 30: Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm a mol KCl và b mol CuSO4 với điện cực trơ, màng ngăn xốp, cho đến khi dung dịch vừa hết màu xanh thì thu được 1,12 lít khí (đktc) và 500 ml dung dịch có pH bằng 1. Giá trị của a và b lần lượt là A. 0,0475 và 0,054

B. 0,0725 và 0,085

C. 0,075 và 0,0625

D. 0,0525 và 0,065

Định hướng tư duy giải Dung dịch hết màu xanh nghĩa là Cu2+ vừa hết. PH = 1   H    0,1  n H  0,5.0,1  0,05

2H 2 O  4e  4H   O2 .

N

G

U

YE

N

TH

AN

H

TU

PR

O

D

U

C

TI O

N

O2 : 0,0125 BTE   0,05    n e  0,125   b  0,0625  a  0,075 Cl 2 : 0,0375 

7


BÀI TẬP KHỬ OXIT KIM LOẠI CÂU 1: Dẫn một luồng khí CO qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp CuO, Fe2O3, Fe3O4 và Al2O3 rồi cho khí thoát ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong dư thu được 15 gam kết tủa. Chất rắn còn lại trong ống sứ có khối lượng 215,0 gam. Giá trị của m là A. 217,4. B. 219,8. C. 230,0. D. 249,0. Định hướng tư duy giải BTNT n   0,15   n O  n CO2  n   0,15 BTKL   m   m(KL;O)  215  0,15.16  217, 4

TI O

N

CÂU 2. Dẫn từ từ V lít khí CO (ở đktc) đi qua một ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe2O3 (ở nhiệt độ cao). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí X. Dẫn toàn bộ khí X ở trên vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2 thì tạo thành 4 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 0,896. B. 1,120. C. 0,224. D. 0,448. Định hướng tư duy giải BTNT n   0, 04   n CO2  0, 04  V  0,896

0,32  0,02   V  0,02.22, 4  0, 448 16

TU

Do đó : n hon hop khi  n O 

PR

O

D

U

C

CÂU 3. Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe3O4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Giá trị của V là A. 0,224. B. 0,560. C. 0,112. D. 0,448. Định hướng tư duy giải Chú ý : Dù là CO hay H2 mỗi phân tử cũng cướp được 1 nguyên tử O .

9,1  8,3  0,05   m CuO  0,05.80  4 16

TH

BTKL   n Otrong CuO 

AN

H

CÂU 4. Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al2O3 nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là A. 0,8 gam. B. 8,3 gam. C. 4,0 gam. D. 2,0 gam. Định hướng tư duy giải Chú ý : CO chỉ cướp được O trong CuO. Do đó có ngay :

YE

N

CÂU 5: Hoà tan hoàn toàn 20,0 gam một oxit kim loại bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được 50,0 gam muối. Khử hoàn toàn lượng oxit đó thành kim loại ở nhiệt độ cao cần V lít khí CO (đktc). Giá trị của V là A. 2,80. B. 5,60. C. 6,72. D. 8,40. Định hướng tư duy giải Dễ thấy :

G

U

20  m KL  16a n Otrong oxit  n SO2  a(mol)     a  0,375   V  8, 4 4 50  m KL  96a

N

CÂU 6: Chia 47,2 gam hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3 và Fe3O4 thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 khử hoàn toàn bằng CO dư ở nhiệt độ cao thu được 17,2 gam 2 kim loại. Phần 2 cho tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng, thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 124,0. B. 49,2. C. 55,6. D. 62,0. Định hướng tư duy giải

17,2 gam KL 47,2 BTKL  23,6    m  17,2  0, 4.96  55,6 2 6, 4 gam O  n O  n SO24  0, 4 CÂU 7: Cho H2 dư qua 8,14 gam hỗn hợp A gồm CuO, Al2O3 và FexOy nung nóng. Sau khi phản ứng xong, thu được 1,44g H2O và a gam chất rắn. Giá trị của a là A. 6,70. B. 6,86. C. 6,78. D. 6,80. Định hướng tư duy giải


BTKL n H2 O  0,08   n Otrong oxit bi cuop  0,08   a  8,14  0,08.16  6,86

N

CÂU 8: Khử m gam hỗn hợp X (chứa Fe3O4 và Fe2O3 có số mol bằng nhau) bằng CO trong một thời gian thu được 25,6 gam hỗn hợp chất rắn Y. Cho ½ hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch HNO3 dư thì thu được sản phẩm khử chỉ gồm 2 khí NO và NO2, có thể tích là 4,48 lít (ở đktc) và có tỉ khối so với H2 bằng 19. Giá trị của m là A. 15,68. B. 28,22. C. 31,36. D. 37,12. Định hướng tư duy giải  Fe : a BTKL   56a  16b  25,6 25,6  a  0,4 O : b    b  0,2 0,5Y  0,2 NO : 0,1  Y NO : 0,2  BTE  3a  2b  0,2.3  0,2    NO2 : 0,1 NO2 : 0,2 

BTNT   n CO  n O  0, 08

n KL 0, 06 3   n O 0, 08 4

H

Khi đó có ngay :

0,18  0, 06 3

TU

Vì kim loại hóa trị 3 : Có ngay n NO2  0,18  n KL 

PR

O

D

U

C

TI O

Fe O : x BTNT.Fe   X :  3 4   3x  2x  a  0,4   x  0,08 Fe2 O3 : x   m  0,08(232  160)  31,36 CÂU 9. Một oxit kim loại bị khử hoàn toàn cần 1,792 lit khí CO (đktc) thu được m gam kim loại R. Hòa tan hết m gam R bằng dung dịch HNO3đặc nóng thu được 4,032 lit khí NO2duy nhất (đktc). CTPT của oxit là A. Cr2O3. B. CrO. C. Fe3O4. D. FeO. Định hướng tư duy giải

YE

N

TH

AN

CÂU 10: Cho V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe3O4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn ,khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Giá trị của V là A. 0,224. B. 0,112. C. 0,448. D. 0,560. Định hướng tư duy giải Nhận xét : Bản chất của CO và H2 giống nhau là đều đi cướp O từ các oxit và số mol hỗn hợp khí luôn H2  O  H2O không đổi vì CO  O  CO 2 BTNT.Oxi  V  n O .22, 4  Do đó : 

0,32 .22, 4  0, 448 16

N

G

U

CÂU 11: Có một loại oxit sắt dùng để luyện gang. Nếu khử oxit sắt này bằng Cacbon oxit ở nhiệt độ cao, người ta thu được 0,84 gam Sắt và 0,448 lít khí CO2 (đktc). Công thức hoá học của loại oxit sắt nói trên là: A. Fe3O4 B. FexOy C. FeO D. Fe2O3 Định hướng tư duy giải

Fe : 0,015 CO 2 : 0,02

Ta có : 

oxit  Fe : O  0,015 : 0,02  3 : 4

CÂU 12: Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 ở nhiệt độ cao một thời gian, người ta thu được 6,72 gam hỗn hợp gồm 4 chất rắn khác nhau. Đem hoà tan hoàn toàn hỗn hợp rắn này vào dung dịch HNO3 dư tạo thành 0,448 lít khí NO (đktc). Giá trị m là: A. 8,2 B. 8 C. 7,2 D. 6,8 Định hướng tư duy giải


BTKL  56a  16b  6, 72 Fe : a a  0, 09      BTE   Ta có: 6, 72   3a  2b  0, 02.3   O : b b  0,105 0, 09 BTNT.Fe   n Fe2O3   0, 045   m  7, 2 2

CÂU 13: Cho 31,9 gam hỗn hợp Al2O3, ZnO, FeO, CaO tác dụng hết với CO dư, đun nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được 28,7 gam hỗn hợp X. Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V lít khí H2 (đktc). V có giá trị là: A. 5,6 lít B. 11,2 lít C. 6,72 lít D. 4,48 lít Định hướng tư duy giải Để ý: Khi cho CO qua oxit thì nó cướp oxi của oxit (trừ vài oxit).

31,9  28,7  0,2   VH2  0,2.22, 4  4, 48(lit) 16

TI O

n Obi CO cuop 

N

Do đó n H2  n Obi CO cuop

  n Fe NO3   0, 4

  m  96,8

3

PR

BTNT.Fe   n Fe2O3  0, 2

O

D

U

C

CÂU 14: Khử 32 gam Fe2O3 bằng CO ở nhiệt độ cao, thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là: A. 72,6 B. 74,2 C. 96,8 D. 48,4 Định hướng tư duy giải

H

TU

CÂU 15: Khử 32 gam Fe2O3 bằng CO ở nhiệt độ cao, thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là: A. 72,6 B. 74,2 C. 96,8 D. 48,4 Định hướng tư duy giải BTNT.Fe   n Fe2O3  0, 2  n Fe NO3   0, 4  m  96,8(gam) 3

TH

AN

CÂU 16: Cho H2 dư qua 8,14 gam hỗn hợp A gồm CuO, Al2O3 và FexOy nung nóng. Sau khi phản ứng xong, thu được 1,44g H2O và a gam chất rắn. Giá trị của a là A. 6,70. B. 6,86. C. 6,78. D. 6,80. Định hướng tư duy giải

N

n H2 O  0,08  n Otrong oxit  0,08

YE

BTKL   a  8,14  0,08.16  6,86(gam)

N

G

U

CÂU 17: Dẫn một luồng khí CO dư qua ống sứ đựng Fe3O4 và CuO nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 2,32 gam hỗn hợp kim loại. Khí thoát ra khỏi bình được dẫn qua dung dịch nước vôi trong dư thu được 5 gam kết tủa. Tổng số gam 2 oxit ban đầu là A. 6,24. B. 5,32. C. 4,56. D. 3,12. Định hướng tư duy giải BTNT  n Otrong oxit  n CO2  n   0,05 Ta có: n   0,05  BTKL   m   m(KL,O)  2,32  0,05.16  3,12(gam)

CÂU 18: Dẫn một luồng khí CO qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp CuO, Fe2O3, Fe3O4 và Al2O3 rồi cho khí thoát ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong dư thu được 15 gam kết tủa. Chất rắn còn lại trong ống sứ có khối lượng 215,0 gam. Giá trị của m là A. 217,4. B. 219,8. C. 230,0. D. 249,0. Định hướng tư duy giải BTNT n   0,15   n O  n CO2  n   0,15 BTKL   m   m(KL;O)  215  0,15.16  217, 4


CÂU 19: Dẫn từ từ V lít khí CO (ở đktc) đi qua một ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe2O3 (ở nhiệt độ cao). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí X. Dẫn toàn bộ khí X ở trên vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2 thì tạo thành 4 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 0,896. B. 1,120. C. 0,224. D. 0,448. Định hướng tư duy giải BTNT n   0,04   n CO2  0,04  V  0,896

n Fe 2    Fe2 O3   H  75% nO 3

U

 

8  0,15.16  0,1 56

C

BTKL   n Otrong oxit  0,15   n Fe 

TI O

N

CÂU 20: Cho 4,48 lít khí CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Công thức của oxit sắt và phần trăm thể tích của khí CO2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng. A. Fe2O3; 65%. B. Fe3O4; 75%. C. FeO; 75%. D. Fe2O3; 75%. Định hướng tư duy giải CO : a 44a  28(0,2  a) BTNT 0,2 mol CO   2 40   a  0,15 0,2 CO : 0,2  a

PR

O

D

CÂU 21: Cho luồng khí CO dư qua ống sứ đựng 5,36 gam hỗn hợp FeO và Fe2O3 (nung nóng), thu được m gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Cho X vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 9 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 3,75 B. 3,92 C. 2,48 D. 3,88 Định hướng tư duy giải Ca (OH)2 BTKL  n   0, 09   m  5,36  0, 09.16  3,92(gam) Ta có: X 

TU

   O

N

G

U

YE

N

TH

AN

H

CÂU 22: Thổi hỗn hợp khí CO và H2 qua m gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, CuO và Fe3O4 có tỉ lệ mol 1:2:3. Sau phản ứng thu được 142,8 gam chất rắn Y. Hòa tan Y trong dd HNO3 loãng dư thu được 0,55 mol khí NO (spkdn) và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m gần nhất với : A. 511 B. 412 C. 455 D. 600 Định hướng tư duy giải Fe2 O3 : a m  m Y 1016a  142,8  BTKL khu  n Bi   Ta có : m CuO : 2a  O 16 16 Fe O : 3a  3 4 Fe(NO3 )3 :1,65 BTKL 1016a  142,8 BTE BTNT (Cu  Fe)   m  455,7 (gam)   3a.1  .2  0,55.3  a  0,15   16 Cu(NO3 )2 : 0,3 CÂU 23: Cho dòng khí CO đi qua ống sứ chứa hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 đốt nóng, phản ứng tạo ra khí CO2 và hỗn hợp chất rắn còn lại trong ống nặng 14,352 gam gồm 4 chất. Hòa tan hết hỗn hợp 4 chất này vào một lượng dung dịch HNO3 thu được 1,8368 lít khí NO (đktc), sản phẩm khử duy nhất và dung dịch có chứa 47,1 gam muối khan. Số mol HNO3 phản ứng có giá trị gần nhất với : A. 0,65 B. 0,75 C. 0,55 D. 0,70 Định hướng tư duy giải Fe : a BTKL   56a  16b  14,352 . Chia để trị ta có : 14,352  O : b Chú ý muối gồm 2 muối. BTKL   56a  2.b.62)   47,1  (0,082.3.62  Fe NO3

a  0, 21  b  0,162


BTNT.N   n HNO3  0,082.3  2.0,162   0,652     0,082 NO

NO3

CÂU 24: Khử m gam Fe3O4 bằng khí H2 thu được hổn hợp X gồm Fe và FeO, hỗn hợp X tác dụng vừa hết với 3 lít dung dịch H2SO4 0,2M (loãng). Giá trị của m là A. 23,2 gam B. 34,8 gam C. 11,6 gam D. 46,4 gam Định hướng tư duy giải 2

BT.Nhóm.SO 4 Ta có : n H2SO4  0,6   n FeSO4  0,6 BTNT.Fe   n Fe2O3  0, 2  m  46, 4(gam)

D

U

C

TI O

N

CÂU 25: Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ được hỗn hợp khí G gồm CO2, CO và H2. Toàn bộ lượng khí G qua Fe2O3 dư, t0 thu được x mol Fe và 10,8 gam H2O. Cho x mol sắt vừa tan hết trong y mol H2SO4 thu được dung dịch chỉ có 105,6 gam muối và một sản phẩm khử duy nhất. Biết y=2,5x, giả sử Fe2O3 chỉ bị khử về Fe. Phần trăm thể tích gần đúng của CO2 trong G là: A. 19,06% B. 13,05% C. 16,45% D. 14,30% Định hướng tư duy giải CO : a(mol) C  H 2 O  CO  H 2  Chú ý :   G CO2 : b(mol) C  2H 2 O  CO2  2H 2 H : a  2b (mol)  2

O

Fe2 O3 G   n H2O  a  2b  0,6(mol)

H

TU

PR

2 4 BTNT.O   n Fe  x  .2.(a  b)  (a  b) 3 3 2 và 2H 2SO 4  2e  SO 4  SO 2  2H 2 O 2,5x 4 BTKL   .96  56x  105,6  176. (a  b)  105,6  a  b  0, 45(mol) 2 3 a  0,3(mol) 0,15   %CO 2   14,3% 0,3  0,15  0,6 b  0,15(mol)

N

G

U

YE

N

TH

AN

CÂU 26: Cho luồng khí CO dư đi qua ống sứ chứa m gam hỗn hợp Al2O3 và Fe3O4 đốt nóng. Sau phản ứng thấy còn lại là 14,14 gam chất rắn. Khí ra khỏi ống sứ được hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 16 gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 18,82 B. 19,26 C. 16,7 D. 17,6 Định hướng tư duy giải Bài toán rất đơn giản với ý đồ BTKL 16 m  14,14  m OBÞ CO c­íp  14,14  .16  16,7(gam) 100 CÂU 27: Dẫn khí CO đi qua m gam hỗn hợp X gồm 0,25 mol CuO, 0,1 mol Fe3O4 và 0,1 mol Al2O3 đun nóng. Sau một thời gian thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được 3,2 gam chất rắn và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 86,5 B. 90,2 C. 95,4 D. 91,8 Định hướng tư duy giải 3+ Nhận xét : Có n d­ Cu  0,05(mol) → Không có muối Fe trong Z FeCl 2 : 0,3  BTKL  m  91,8(gam) Và  Z CuCl 2 : 0,2  AlCl : 0,2 3  BTNT

CÂU 28: Hòa tan hết 4 gam oxit FexOy cần dùng 52,14 ml dung dịch HCl 10% ( d= 1,05 g/ml). Để khử hóa hoàn toàn 4 gam oxit này cần ít nhất V lít khí CO (đktc). Giá trị của V là A. 1,545. B. 1,68. C. 1,24 . D. 0,056.


Định hướng tư duy giải BTNT.H Ta có : n HCl  0,15(mol)   n H2O  n Otrong oxit  0,075(mol) BTNT.O   n CO  n Otrong oxit  0,075(mol)  V  1,68(lit)

TI O

N

CÂU 29: Dẫn khí than ướt qua m gam hỗn hợp X gồm các chất Fe2O3, CuO, Fe3O4 (có số mol bằng nhau) đun nóng thu được 36 gam hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 11,2 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất,đktc). Giá trị của m là : A. 47,2 B. 46,4 C. 54,2 D. 48,2 Định hướng tư duy giải Fe 2 O3 : a Fe : 5a BTKL    344a  16b  36   H 2 ,CO,t 0 Ta có: X CuO : a  36(gam) Cu : a   BTE 15a  2a  2b  0,5.3   Fe O : a O : b   3 4 a  0,1   m  160  80  232 .0,1  47, 2(gam) b  0,1

0

N

G

U

YE

N

TH

AN

H

t   n   0,04  a  0,04.197  7,88(gam)

TU

PR

O

D

U

C

CÂU 30: Dùng CO dư khử hoàn toàn 10,44 gam Fe3O4 rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm khí thu được vào dung dịch Ba(OH)2 thu được 19,7 gam kết tủa và dung dịch B. Đun nóng dung dịch B thu được a gam kết tủa nữa. Giá trị của a là : A. 7,88 B. 15,76 C. 6,895 D. 11,82 Định hướng tư duy giải 10, 44 BTNT.O Ta có: n Fe3O4   0,045(mol)   n CO2  0,045.4  0,18(mol) 232 0,18  0,1 BTNT.C n   0,1   n Ba (HCO3 )2   0,04(mol) 2


BÀI TẬP KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI MUỐI CÂU 1. Cho 2,7 gam Al tác dụng với 150 ml dung dịch X chứa Fe(NO3)3 0,5 M và Cu(NO3)2 0,5 M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 6,9 gam.

B. 9,0 gam.

C. 13,8 gam.

D. 18,0 gam.

CÂU 2. Cho 4,15 gam hỗn hợp A gôm Al và Fe tác dụng với 200ml dung dịch CuSO4 0,525M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 7,84 gam chất rắn Y gồm 2 kim loại. Phần trăm khối lượng của Al trong A là: A. 40,48%

B. 67,47%

C. 59,52%

D. 32,53%

thúc phản ứng thu được m gam rắn. Giá trị của m là B. 13,20

C. 13,80

D. 15,20

TI O

A. 10,95

N

CÂU 3. Hoà tan 5,4 gam bột Al vào 150 ml dung dịch A chứa Fe(NO3)3 1M và Cu(NO3)2 1M. Kết

CÂU 4. Cho hỗn hợp bột gồm 5,4 gam Al và 11,2 gam Fe vào 900ml dung dịch AgNO3 1M . Sau B. 98,1.

C. 102,8.

D. 100,0.

U

A. 97,2.

C

khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. m có giá trị là

D

CÂU 5. Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2

O

0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị A. 2,80.

PR

của m là B. 2,16.

C. 4,08.

D. 0,64.

CÂU 6. Cho 4,8 gam Mg vào dung dịch chứa 0,2 mol FeCl3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn A. 34,9.

B. 25,4.

TU

thu được dung dịch X, cô cạn dung dịch X được m gam muối khan. Giá trị của m là C. 31,7.

D. 44,4.

H

CÂU 7. Cho m(gam) kim loại Fe vào 1 lít dung dịch chứa AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,1M. Sau

AN

phản ứng người ta thu được 15,28g rắn và dung dịch X. Giá trị của m là A. 6,72.

B. 2,80.

C. 8,40.

D. 17,20.

TH

CÂU 8. Cho 0,2 mol Fe vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,2 mol Fe(NO3)3 và 0,2 mol AgNO3. Khi phản ứng hoàn toàn, số mol Fe(NO3)3 trong dung dịch bằng : B. 0,2.

N

A. 0,3.

C. 0,4.

D. 0,0.

YE

CÂU 9. Cho hỗn hợp bột gồm 2,7gam Al và 5,6 gam Fe vào 550ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Gía trị của m là :

U

A. 59,4.

B. 64,8.

C. 32,4.

D. 54.

G

CÂU 10. Cho hỗn hợp rắn A gồm 5,6 gam Fe và 6,4 gam Cu tác dụng với 300 ml dung dịch

N

AgNO3 2M khi phản ứng hoàn toàn khối lượng chất rắn thu được là A. 21,6 gam.

B. 43,2 gam.

C. 54,0 gam.

D. 64,8 gam.

CÂU 11. Cho 0,01 mol Fe vào 50 ml dung dịch AgNO3 0,5 M. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng Ag thu được là: A. 2,7 gam

B. 2,16 gam

C. 3,24 gam.

D. 4,32 gam.

CÂU 12. Nhúng một thanh sắt vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,02 mol AgNO3 và 0,05 mol Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng thanh sắt tăng m gam (coi toàn bộ kim loại sinh ra bám vào thanh sắt). Giá trị của m là A. 2,00.

B. 5,36.

C. 1,44.

D. 3,60. 1


CÂU 13. Cho 5,1 gam hỗn hợp bột gồm Mg và Al có tỉ lệ mol 1:1 vào 150 ml dung dịch hỗn hợp chứa AgNO3 1M, Fe(NO3)3 0,8M, Cu(NO3)2 0,6M sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có m gam rắn xuất hiện. Giá trị của m là: A. 22,68

B. 24,32

C. 23,36

D. 25,26

CÂU 14. Cho 2,8 gam bột Fe và 2,7 gam bột Al vào dung dịch có chứa 0,35 mol AgNO3. Khi phản ứng kết thúc hoàn toàn thu được x gam chắt rắn. Giá trị x là A. 5,6 gam.

B. 21,8 gam

C. 32,4 gam

D. 39,2 gam

CÂU 15. Cho a gam bột Zn vào 200 ml dung dịch X gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,15M thì được A. 2,6 gam

B. 1,95 gam

C. 1,625 gam

D. 1,3 gam

N

3,44 gam chất rắn Y. Giá trị của a là :

TI O

CÂU 16. Cho 19,3 gam hỗn hợp bột gồm Zn và Cu có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2 vào dung dịch chứa 0,2 mol Fe2(SO4)3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kim loại. Giá trị B. 16,53.

C. 12,00.

D. 12,80.

U

A. 6,40.

C

của m là

D

CÂU 17. Cho 13,0 gam bột Zn vào dung dịch có chứa 0,1 mol Fe(NO3)3; 0,1 mol Cu(NO3)2 và 0,1

O

mol AgNO3. Khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính khối lượng kết tủa thu được sau A. 17,2 gam

PR

phản ứng ? B. 14,0 gam

C. 19,07 gam

D. 16,4 gam

CÂU 18. Cho m gam bột Mg vào dung dịch chứa 0,3 mol AgNO3 và 0,2 mol Fe(NO3)3, sau phản A. 8,4 gam

B. 9,6 gam

TU

ứng thu được 38 gam chất rắn. Giá trị của m là:

C. 7,2 gam

D. 6,0 gam

04.D 14.D

05.C 15.B

AN

03.C 13.C

06.C 16.A

07.A 17.A

08.D 18.A

09.A

10.C

G

U

YE

N

TH

02.D 12.A

N

01.A 11.A

H

BÀI TẬP KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI MUỐI

2


N

G

U

YE

N

TH

AN

H

TU

PR

O

D

U

C

TI O

N

Kim loại tác dụng với phi kim (O2; Cl2) CÂU 1: Hỗn hợp X chứa 0,1 mol Fe; 0,2 mol Al; 0,15 mol Mg. Cho toàn bộ lượng X trên tác dụng với O2 (dư, nung nóng) đến phản ứng hoàn toàn thu được m gam oxit. Giá trị của m là? Đáp số: CÂU 2: Hỗn hợp X chứa 0,02 mol Fe; 0,04 mol Al; 0,08 mol Ag. Cho toàn bộ lượng X trên tác dụng với O2 (dư, nung nóng) đến phản ứng hoàn toàn thu được m gam oxit. Giá trị của m là? Đáp số: CÂU 3: Cho 14,44 gam hỗn hợp X chứa Fe, Cu, Mg và Al tác dụng với O2 nung nóng thu được 20,36 gam hỗn hợp rắn Y chỉ chứa các oxit. Cho toàn bộ lượng Y vào HCl dư thu được m gam muối. Giá trị của m là? Đáp số: 40,71 CÂU 4: Cho 14,44 gam hỗn hợp X chứa Fe, Cu, Mg và Al tác dụng với O2 nung nóng thu được 20,36 gam hỗn hợp rắn Y chỉ chứa các oxit. Cho toàn bộ lượng Y vào HCl dư thu được dung dịch Z. Cho rất từ từ NaOH vào Z thì lượng kết tủa cực đại có thể thu được là? Đáp số: 27,02 CÂU 5: Cho 14,44 gam hỗn hợp X chứa Fe, Cu, Mg và Al tác dụng với O2 nung nóng thu được 20,36 gam hỗn hợp rắn Y chỉ chứa các oxit. Cho toàn bộ lượng Y vào H2SO4 dư thu được dung dịch Z. Cho rất từ từ Ba(OH)2 vào Z thì lượng kết tủa cực đại có thể thu được là? Đáp số: 113,23 CÂU 6: Cho 0,2 mol Fe tác dụng với 0,15 mol Cl2 (nung nóng) thu được m gam muối. Giá trị của m là? Đáp số: CÂU 7: Cho 0,15 mol Fe nung nóng vào bình kín chứa 0,2 mol Cl2 đến khi phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn X. Để nguội X rồi cho nước dư vào bình thu được m gam muối. Giá trị của m là? Đáp số: 22,6 CÂU 8: Cho 0,15 mol Fe nung nóng vào bình kín chứa 0,2 mol Cl2 đến khi phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn X. Để nguội X rồi cho nước dư vào bình thu được dung dịch Y. Cho AgNO3 dư vào Y thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là? Đáp số: 62,8 CÂU 9: Đốt cháy hỗn hợp gồm 1,92 gam Mg và 4,48 gam Fe với hỗn hợp khí X gồm clo và oxi, sau phản ứng chỉ thu được hỗn hợp Y gồm các oxit và muối clorua (không còn khí dư). Hòa tan Y bằng một lượng vừa đủ 120 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Z. Cho AgNO3 dư vào dung dịch Z, thu được 56,69 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của clo trong hỗn hợp X là A. 51,72%. B. 76,70%. C. 53,85%. D. 56,36%. CÂU 10: Đốt cháy hỗn hợp gồm 1,92 gam Mg và 4,48 gam Fe với hỗn hợp khí X gồm clo và oxi, sau phản ứng chỉ thu được hỗn hợp Y gồm các oxit và muối clorua (không còn khí dư). Hòa tan Y bằng một lượng vừa đủ 120 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Z. Cho AgNO3 dư vào dung dịch Z, thu được 56,69 gam kết tủa. Cho NaOH dư vào Z thì lượng kết tủa thu được là? Đáp số: 12,86

1


BÀI TOÁN VỀ HNO3 CƠ BẢN DẠNG 1: XÁC ĐỊNH LƯỢNG KIM LOẠI Câu 1: Để hòa tan vừa hết 9,6 gam Cu cần phải dùng V ml lít dung dịch HNO3 2M, sau phản ứng thu được V1 lít khí NO (ở đktc), (là sản phẩm khử duy nhất). Vậy V và V1 có giá trị là: A. 100 ml và 2,24 lít

B. 200 ml và 2,24 lít

C. 150 ml và 4,48 lít

D. 250 ml và 6,72 lít

Định hướng tư duy giải BT.E n Cu  0,15   n NO  0,1   V1  2, 24 (lít)

  n H  4.n NO  0, 4   V  200(ml) mol N2O (không có muối NH4NO3). Giá trị của m là: B. 7,65g

C. 7,85g

D. 8,85

TI O

A. 7,76g Định hướng tư duy giải

C

0,15.3  0, 05.8 17    m  7, 65(gam) 3 60

U

BT.E   n Al 

N

Câu 2: Cho m(g) Al tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 tạo ra hỗn hợp khí A gồm 0,15 mol NO và 0,05

D

Câu 3: Hòa tan hết m(g) Al trong dung dịch HNO3, thu được hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và NO2 có thể tích A. 9,1125

B. 2,7g

C. 8,1g

 NO : a a  b  0, 4 a  0,3125     7a  25b b  0, 0875  NO 2 : b

TU

Ta có: 

BT.E   n Al 

D. 9,225g

PR

Định hướng tư duy giải

O

là 8.96 lit và có tỷ khối đối với hiđrô là 16,75 (không có muối NH4NO3). giá trị của m là:

0,3125.3  0, 0875 41    m  9, 225(gam) 3 120

H

Câu 4: Cho m(g) Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thấy tạo ra 11.2lit (đktc) hỗn hợp 3 khí NO, N2O, B. 23,0g

Định hướng tư duy giải

C. 35,1g

D. 12,73g

TH

A. 16,47g

AN

N2 với tỷ lệ mol tương ứng là 1:2:2 (không có muối NH4NO3). Giá trị của m là:

YE

N

 NO : 0,1  BT.E Ta có:  N 2 O : 0, 2   Al :1,3   m  35,1(gam)  N : 0, 2  2 Câu 5: Cho m gam Mg tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3, phản ứng làm giải phóng ra khí N2O (không 2,4 gam

G

A.

U

có muối NH4NO3) và dung dịch sau phản ứng tăng 3,9 gam. Vậy m có giá trị là: B. 3,6 gam

C. 4,8 gam

D. 7,2 gam

N

Định hướng tư duy giải

a  0,3   m  7, 2(g) Mg : a 2a  8b     24a  44b  3,9  N 2O : b b  0, 075

Ta có: 

Câu 6: Cho 11g hỗn hợp Al và Fe vào dung dịch HNO3 loãng dư, thì có 6,72 lít (đktc) khí NO bay ra (không có muối NH4NO3). Khối lượng các kim loại Al và Fe trong hỗn hợp đầu lần lượt là: A. 2.7g, 11.2g

B. 5.4g, 5.6g

C. 0.54g, 0.56g

D. kết quả khác

Định hướng tư duy giải

Al : a BTKL  BT.E 27a  56b  11 a  0, 2     Fe : b 3a  3b  0,3.3 b  0,1

Ta có: 

1


m Al  5, 4(g)   m Fe  5, 6(g) Câu 7: Hòa tan hoàn toàn 12g hỗn hợp Fe và Cu (tỷ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2), và dung dịch Y (chỉ chứa 2 muối và axit dư). tỷ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V(lit) là: A. 2.24

B. 5.6

C. 3.36

D. 4.48

Định hướng tư duy giải

 NO : 0,125 Fe : 0,1 BT.E 3.n NO  n NO2  0,1.3  0,1.2      Cu : 0,1  NO 2 : 0,125 n NO  n NO2

N

  V  0,125.2.22, 4  5, 6(l)

TI O

Câu 8: Cho 38,7 gam hỗn hợp kim loại Cu và Zn tan hết trong dung dịch HNO3, sau phản ứng thu được 8,96 lít khí NO (ở đktc) và không tạo ra NH4NO3. Vậy khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp sẽ là: B. 12,8 g và 25,9 g

C. 9,6 g và 29,1 g

D. 22,4 g và 16,3 g

C

A. 19,2 g và 19,5 g Định hướng tư duy giải

O

D

U

Cu : a BTKL  BT.E 64a  65b  38, 7 a  0,3       Zn : b 2a  2b  1, 2 b  0,3

PR

m Cu  19, 2(g)   m Zn  19,5(g)

Câu 9: Cho m gam hỗn hợp kim loại gồm Fe và Al tan hết trong dung dịch HNO3 thu được 6,72 lít khí NO

TU

(ở đktc) và dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được 68,25 gam hỗn hợp muối khan (không có muối NH4NO3). Vậy khối lượng mỗi kim loại trong m gam hỗn hợp ban đầu bằng: B. 2,8 g và 2,7 g

C. 8,4 g và 8,1 g

H

A. 8,4 g và 4,05 g;

AN

Định hướng tư duy giải

D. 5,6 g và 2,7 g

Fe : a BT.E   3a  3b  0,3.3 Al : b

TH

Ta có: 

N

Fe(NO3 )3 : a 68, 25(g)    242a  213b  68, 25 Al(NO3 )3 : b

YE

 m Fe  8, 4(g) a  0,15     m Al  4, 05(g) b  0,15 

U

Câu 10: Chia 34,8 gam hỗn hợp kim loại gồm Al, Fe và Cu thành 2 phần bằng nhau:

G

- Phần I: Cho vào dung dịch HNO3 đặc nguội, dư thu được 4,48 lít khí NO2 (ở đktc).

N

- Phần II: Cho vào dung dịch HCl dư thu được 8,96 lít H2 (ở đktc). Vậy khối lượng của Al và Fe trong hỗn hợp ban đầu là: A. 10,8 g và 11,2 g

B. 8,1 g và 13,9 g

C. 5,4 g và 16,6 g

D. 16,4 g và 5,6 g

Định hướng tư duy giải BT.E Phần I: NO 2 : 0, 2   Cu : 0,1 Phần II:

Al : a BTKL  BT.E 27a  56b  34,8 : 2  0,1.64  11 a  0, 2      Fe : b 3a  2b  0, 4.2 b  0,1 m Al  10,8(g)   m Fe  11, 2(g) 2


Câu 11: Cho 68,7 gam hỗn hợp gồm Al, Fe và Cu tan hết trong dung dịch HNO3 đặc nguội, sau phản ứng thu được 26,88 lít khí NO2 (ở đktc) và m gam rắn B không tan. Vậy m có giá trị là: A. 33,0 gam

B. 3,3 gam

C. 30,3 gam

D. 15,15 gam

Định hướng tư duy giải BT.E NO 2 :1, 2   Cu : 0, 6

  m CR  68, 7  0, 6.64  30,3(g) Câu 12: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe và 0,2 mol Al vào dung dịch HNO3 dư thu được hỗn hợp khí X gồm NO và NO2 có tỉ lệ mol tương ứng là 2:1 (không có muối NH4NO3). Vậy thể tích của hỗn hợp khí X (đktc) là: A. 86,4 lít

B. 8,64 lít

C. 19,28 lít

D. 192,8 lít

N

Định hướng tư duy giải

U

C

TI O

 NO : a 3a  b  0,1.3  0, 2.3 a  9 / 35 BT.E      a  2b b  9 / 70  NO 2 : b 9 9   V  (  ).22, 4  8, 64(l) 35 70

D

Câu 13: Hòa tan hoàn toàn 11 gam hỗn hợp gồm Fe và Al trong dung dịch HNO3 dư thu được 11,2 lít hỗn

O

hợp khí X (đktc) gồm NO và NO2 có khối lượng 19,8 gam. (Biết phản ứng không tạo NH4NO3).

PR

a) Vậy Thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp X bằng: A. 3,36 lít và 4,48 lít

B. 4,48 lít và 6,72 lít

C. 6,72 lít và 8,96 lít

D. 5,72 lít và 6,72 lít

TU

b) Vậy khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp bằng: A. 5,6 gam và 5,4 gam

B. 2,8 gam và 8,2 gam

AN

Định hướng tư duy giải a)

D. 2,8 gam và 2,7 gam

H

C. 8,4 gam và 2,7 gam

TH

11, 2  a  0, 2   VNO  4, 48(l)  NO : a a  b      22, 4   VNO2  6, 72(l)  NO 2 : b 30a  46b  19,8 b  0,3  

N

b)

U

YE

a  0,1   m Fe  5, 6(g) Fe : a BTKL  BT.E 56a  27b  11       m Al  5, 4(g) Al : b 3a  3b  0, 2.3  0,3 b  0, 2 

G

Câu 14: Hòa tan hết 3,765 gam hỗn hợp kim loại gồm Al và Mg trong dung dịch HNO3 loãng thu được

N

dung dịch A (không có muối NH4NO3) và 1,568 lít hỗn hợp khí X đều không màu, có khối lượng 2,59 gam, trong đó có một khí bị hóa nâu trong không khí. Vậy % theo khối lượng của Mg là? A. 44,62%

B. 13,87%

C. 31,87%

D. 38,25%

Định hướng tư duy giải

 NO : a a  b  0, 07 a  0, 035     30a  44b  2,59 b  0, 035  N 2O : b

Ta có: 

Al : 0, 095 BTE   3, 765   31,87% Mg : 0, 05  Câu 15: Hòa tan hết 2,88 gam hỗn hợp kim loại gồm Fe và Mg trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được 0,9856 lít hỗn hợp khí X gồm NO và N2 (ở 27,30C và 1 atm), có tỉ khối so với H2 bằng 14,75 (không có muối NH4NO3). Vậy % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp bằng: 3


A. 58% và 42%

B. 58,33% và 41,67% C. 50% và 50%

D. 45% và 55%

Định hướng tư duy giải

 NO : a a  b  0, 04 a  0, 03     a  3b b  0, 01 N2 : b

Ta có: 

  %Fe  58,33 Fe : a 56a  24b  2,88 a  0, 03  BTKL  BT.E       %Mg  41, 67  Mg : b 3a  2b  0, 03.3  0, 01.10 b  0, 05  Câu 16: Hòa tan hết 10,8 gam Al trong dung dịch HNO3 dư thu được hỗn hợp khí X gồm NO và NO2. Biết tỉ khối của X so với H2 bằng 19 (không có muối NH4NO3). Vậy thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp X bằng: A. 4,48 lít ; 4,48 lít

B. 6,72 lít ; 6,72 lít

C. 2,24 lít ; 4,48 lít

D. 2,24 lít ; 2,24 lít

N

Định hướng tư duy giải

TI O

Al : 0, 4 3a  b  0, 4.3 a  0,3  BT.E     NO : a  a  b b  0,3  NO : b 2 

U

C

  VNO  VNO2  6, 72(l)

D

Câu 17: Một hỗn hợp bột gồm 2 kim loại Mg và Al được chia thành 2 phần bằng nhau

O

Phần1: cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 3.36 lit khí H2

Phần2: hòa tan hết trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được một khí không màu hóa nâu trong A. 2.24lit

B. 3.36lit

C. 4.48lit

D. 5.6lit

TU

Định hướng tư duy giải

ne 

PR

không khí (thể tích các khí đo ở đktc) (không có muối NH4NO3). Giá trị của V là:

3,36 .2  0,3   NO : 0,1   V  2, 24(l) 22, 4

06.B 16.B

07.B 17.A

08.A

09.A

10.A

TH

AN

H

DẠNG 1: XÁC ĐỊNH LƯỢNG KIM LOẠI 01.B 02.B 03.D 04.C 05.D 11.C 12.B 13.B.A 14.C 15.B DẠNG 2: XÁC ĐỊNH KIM LOẠI:

N

Câu 2: Hoà tan hoàn toàn 16,2 gam một kim loại chưa rõ hoá trị bằng dung dịch HNO3 được 5,6 lit (đktc) A. Fe

YE

hỗn hợp A nặng 7,2 gam gồm NO và N2 (không có muối NH4NO3). Kim loại đó cho là: B. Zn

C. Al

D. Cu

G

U

Định hướng tư duy giải Gọi kim loại M hóa trị n

 NO : a a  b  0, 25 a  0,1     30a  28b  7, 2 b  0,15 N2 : b

N

Ta có: 

BT.E  16, 2  M.

M  27 0,1.3  0,15.10     Al n n  3

Câu 3: Hòa tan 16.2g một kim loại chưa rõ hóa trị bằng dung dịch HNO3 loãng, sau pư thu được 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm N2O và N2. Biết tỷ khối của X đối với H2 bằng 18, dung dịch sau pư không có muối NH4NO3. Kim loại đó là: A. Ca

B. Mg

C. Al

D. Fe

Định hướng tư duy giải Gọi kim loại M hóa trị n 4


 N 2O : a a  b  0, 2 a  0,1     a  b b  0,1 N2 : b

Ta có: 

M  27 0,1.8  0,1.10     Al n n  3

BT.E  16, 2  M.

Câu 4: Hoà tan htoàn 16,25 g kim loại M chưa rõ hóa trị bằng dung dịch HNO3 loãng sau pứ thu được 1,232 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm 2 khí không màu, không hoá nâu trong kk nặng 1,94 g (không có muối NH4NO3). Xác định M. .

A. Ca

B. Mg

C. Zn

D. Ag

N

Định hướng tư duy giải Gọi kim loại M hóa trị n

 N 2O : a a  b  0, 055 a  0, 025     44a  28b  1,94 b  0, 03 N2 : b

M  65 0, 025.8  0, 03.10     Zn n n  2

C

BT.E  16, 25  M.

TI O

Ta có: 

U

Câu 5: Hoà tan hoàn toàn 1,35 gam một kim loại M bằng dung dịch HNO3 dư đun nóng thu được 2,24 lit B. Zn

C. Al

D. Cu

PR

Định hướng tư duy giải Gọi kim loại M hóa trị n

O

A. Fe

D

NO và NO2 (đktc) có tỷ khối so với H2 bằng 21 (không còn sản phẩm khử khác). Tìm kim loại M

TU

a  b  0,1  NO : a a  0, 025  Ta có:      1 b  0, 075  NO 2 : b a  3 .b

H

M  27 0, 025.3  0, 075     Al n n  3

AN

BT.E  1,35  M.

Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 19,2g kim loại M trong dung dịch HNO3 dư thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí A. Fe(56)

TH

gồm NO2 và NO có tỉ lệ thể tích 3:1(không còn sản phẩm khử khác). Xác định kim loại M. B. Cu(64)

D. Zn(65)

YE

N

Định hướng tư duy giải Gọi kim loại M hóa trị n

C. Al(27)

 NO : a a  b  0, 4 a  0,1     b  3a b  0,3  NO 2 : b

U

Ta có: 

N

G

BT.E  19, 2  M.

M  64 0,1.3  0,3     Cu n n  2

Câu 7: Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam một kim loại M trong dung dịch HNO3 ta thu được 4,48 lít NO (đktc, không còn sản phẩm khử khác). Kim loại M là A.

Zn = 65.

B. Fe = 56.

C. Mg = 24.

D. Cu = 64.

Định hướng tư duy giải Gọi kim loại M hóa trị n

NO : 0, 2  19, 2  M.

M  64 0, 2.3     Cu n n  2

Câu 8: Hòa tan 16.2g một kim loại chưa rõ hóa trị bằng dung dịch HNO3 loãng, sau pư thu được 4.48 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm N2O và N2. Biết tỷ khối của X đối với H2 bằng 18, dung dịch sau pư không có muối NH4NO3. Kim loại đó là: 5


A. Ca

B. Mg

C. Al

D. Fe

Định hướng tư duy giải Gọi kim loại M hóa trị n

 N 2O : a a  b  0, 2 a  0,1     a  b b  0,1 N2 : b

Ta có: 

BT.E  16, 2  M.

M  27 0,1.8  0,1.10     Al n n  3

Câu 9: Hòa tan hoàn toàn 2,7g một kim loại M bằng HNO3 thu được 1,12lít khí (đktc) hỗn hợp X gồm 2 khí là? B. Al

C. Cu

D. Zn

TI O

A. Fe Định hướng tư duy giải Gọi kim loại M hóa trị n

C

 NO : a a  b  0, 05 a  0, 02     3a  2b b  0, 03  N 2O : b

U

Ta có: 

D

M  27 0, 02.3  0, 03.8     Al n n  3

O

BT.E   2, 7  M.

N

không màu trong đó có 1 khí hóa nâu ngoài không khí (không còn sản phẩm khử khác). Biết d HX2 =19,2. M

PR

Câu 10: Hòa tan 13g một kim loại có hóa trị không đổi vào HNO3. Sau phản ứng thêm vào NaOH dư thấy bay ra 1,12 lít khí có mùi khai. Kim loại đã dùng là: B. Al

C. Cu

TU

A. Fe Định hướng tư duy giải Gọi kim loại M hóa trị n

H

M  65 0, 05.8     Zn n n  2

AN

NH 3 : 0, 05  13  M.

D. Zn

Câu 11: Hòa tan kim loại M vào HNO3 thu được dung dịch A (không có khí thoát ra). Cho NaOH dư vào A. Fe

TH

dung dịch A thu được 2,24 lít khí (đktc) và 23,2g kết tủa. Xác định M. B. Mg

YE

N

Định hướng tư duy giải Gọi kim loại M hóa trị n

NH 3 : 0,1   23, 2  (M  17n).

C. Al

D. Ca

M  24 0,1.8     Mg n n  2

05.C

06.B

07.D

08.C

09.B

10.D

N

G

U

DẠNG 2: XÁC ĐỊNH KIM LOẠI: 01. 02.C 03.C 04.C 11.B DẠNG 3: TÌM SẢN PHẨM KHỬ:

Câu 1: Cho hỗn hợp gồm 0,2 mol Fe và 0,3 mol Mg vào dung dịch HNO3 dư thu được 0,4 mol một sản phẩm khử chứa N duy nhất sản phẩm đó là: A. NH4NO3

B. N2O

C. NO

D. NO2

Định hướng tư duy giải BT.E   0, 2.3  0,3.2  0, 4.x   x  3   NO

Câu 2: Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư), sinh ra 2,24 lít khí X (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Xác định khí X. 6


A. N2O.

B. N2.

C. NO2.

D. NO.

Định hướng tư duy giải BT.E Mg : 0,15   0,15.2  0,1x   x  3   NO

Câu 3: Hòa tan 9,6g Mg trong dung dịch HNO3 tạo ra 2,24 lít khí NxOy (sản phẩm khử duy nhất). Xác định công thức khí đó. A. NO

B. N2O

C. NO2

D. N2O4

Định hướng tư duy giải BT.E Mg : 0, 4   0, 4.2  0,1x   x  8   N 2O

Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 11,2g Fe vào HNO3 dư thu được dung dịch A và 6,72 lít hỗn hợp khí B gồm NO A.

NO

B. N2O

C. NO2

D. N2

TI O

Định hướng tư duy giải

N

và một khí X, với tỉ lệ thể tích là 1:1. (không còn sản phẩm khử khác). Xác định khí X?

U

C

Fe : 0, 2  BT.E  0, 2.3  0,15.3  0,15x   x  1   NO 2  NO : 0,15  X : 0,15  nhất. Xác định spk. B. N2O

C. NO2

PR

A. NO

O

D

Câu 5: Hoà tan 0,2 mol Fe và 0,3 mol Mg vào HNO3 dư thu được 0,4 mol một sản phảm khử chứa N duy

Định hướng tư duy giải BT.E   0, 2.3  0,3.2  0, 4.x   x  3   NO

D. N2O4

TU

Câu 6:Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư), sinh ra 2,24 lít khí X (sản phẩm khử duy A. N2O.

B. N2.

D. NO.

AN

Định hướng tư duy giải

C. NO2.

H

nhất, ở đktc). Khí X là:

BT.E Mg : 0,15   0,15.2  0,1x   x  3   NO

TH

DẠNG 3: TÌM SẢN PHẨM KHỬ: 01.C 02.D 03.B 04.C

05.A

06.D

N

DẠNG 4: TÍNH KHỐI LƯỢNG MUỐI VÀ AXIT

YE

Câu 1: Cho 1,35 gam hỗn hợp gồm Mg, Al, Cu tác dụng hết với HNO3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,01 mol NO và 0,04 mol NO2. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp muối với khối lượng là (không có

U

muối amoni):

G

A. 5,69 gam

B. 5,5 gam

C. 4,98 gam

D. 4,72 gam

N

Định hướng tư duy giải

n e  0, 01.3  0, 04  0, 07   n NO   0, 07 3

m muoi  1,35  0, 07.62  5, 69(g) Câu 2: Cho hỗn hợp X gồm m gam hỗn hợp kim loại Mg, Zn, Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng nóng, dư thu được dung dịch Y và hỗn hợp Z gồm 0,2 mol NO và 0,1 mol N2O. Cô cạn dung dịch Y chứa 110 gam hỗn hợp muối (không có muối amoni). Tính tổng khối lượng kim loại ban đầu. A. 10,2 gam

B. 23,2 gam

C. 33,2 gam

D. 13,6 gam

Định hướng tư duy giải

n e  0, 2.3  0,1.8  1, 4   n NO   1, 4 3

m muoi  m  1, 4.62  110   m  23, 2(g) 7


Câu 3: Cho 11,2 gam một kim loại Z tan trong một lượng HNO3 vừa đủ, sau phản ứng thu được dung dịch A và 4,48 lít khí NO (ở đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Cô cạn dung dịch A thu được muối khan có khối lượng bằng: A. 55,6 gam

B. 48,4 gam

C. 56,5 gam

D. 44,8 gam

Định hướng tư duy giải

n NO  0, 2   n e  0, 6   n NO   0, 6 3

m muoi  11, 2  0, 6.62  48, 4(gam) Câu 4: Cho 1,86 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg và Al tan hết trong dung dịch HNO3 thu được 560 ml khí N2O (ở đktc) thoát ra và dung dịch A (không có muối amoni). Cô cạn dung dịch A thu được lượng muối B. 14,26 gam

C. 24,16 gam

D. 21,46 gam

TI O

A. 41,26 gam

N

khan bằng: Định hướng tư duy giải

n N2O  0, 025   n e  0, 2   n NO   0, 2 m muoi  1,86  0, 2.62  14, 26(gam) 3

C

Câu 5: Hoà tan hoàn toàn 12,8 gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại Fe, Mg, Cu vào HNO3 dư thu được dung dịch Y và B. 19,7 gam

C. 50,0gam.

O

Định hướng tư duy giải

D. 40,7gam

D

A. 22,1 gam

U

3,36 lít khí NO (đkc). Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. (chứa 3 muối). Giá trị m là:

PR

n NO  0,15   n e  0, 45   n NO   0, 45 m muoi  12,8  0, 45.62  40, 7(gam) 3

Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 15,9g hỗn hợp 3 kim loại Al, Mg, Cu bằng dung dịch HNO3 thu được 6,72 lít khí

TU

NO (sản phẩm khử duy nhất đo ở đktc) và dung dịch X. Đem cô cạn dung dịch X thì thu được khối lượng muối khan là: A. 77.1g

B. 71.7g

D. 53.1

H

Định hướng tư duy giải

C. 17.7g

3

AN

n NO  0,3   n e  0,9   n NO   0,9 m muoi  15,9  0,9.62  71, 7(gam) Câu 7: Hòa tan hoàn toàn 15,9g hỗn hợp 3 kim loại Al, Mg, Cu bằng dung dịch HNO3 thu được 6,72 lít khí A. 77.1g

TH

NO và dung dịch X (không có muối amoni). Đem cô cạn dung dịch X thì thu được khối lượng muối khan là: B. 71.7g

D. 53.1

N

Định hướng tư duy giải

C. 17.7g

YE

n NO  0,3   n e  0,9   n NO   0,9 m muoi  15,9  0,9.62  71, 7(gam) 3

Câu 8: Cho 3,445 gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư, sau phản ứng thu

U

được 1,12 lít NO (đkc) và dung dịch (không có muối amoni). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được

G

muối khan có khối lượng là?

N

A. 12,745 gam

B. 11,745 gam

C. 10,745 gam

D. 9,574 gam

Định hướng tư duy giải

n NO  0, 05   n e  0,15   n NO   0,15 m muoi  3, 445  0,15.62  12, 745(gam) 3

Câu 9: Hòa tan một lượng 14,08 gam một kim loại M tác bằng lượng V ml dung dịch HNO3 2M vừa đủ thu được 1,792 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X gồm 2 khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Tỉ khối hơi của X so với H2 bằng 18,5. Dung dịch sau phản ứng không có muối amoni. a) Vậy M là kim loại: A. Al

B. Cu

C. Zn

D. Fe

C. 0,36 lít

D. 0,48 lít

b) Thể tích dung dịch HNO3 2M đem dùng bằng: A. 0,12 lít

B. 0,28 lít

Định hướng tư duy giải 8


a) Gọi kim loại M hóa trị n

 NO : a a  b  0, 08 a  0, 04     a  b b  0, 04  N 2O : b

Ta có: 

BT.E  14, 08  M.

M  64 0, 04.3  0, 04.8     Cu n n  2

b)

n H  4.n NO  10.n N2O  4.0, 04  10.0, 04  0,56

  V  0, 28(l)

N

Câu 10: Hòa tan một lượng 8,32 gam Cu tác dụng vừa đủ với 240 ml dung dịch HNO3 cho 4,928 lít (ở đktc)

TI O

hỗn hợp khí gồm NO và NO2 thoát ra (không có muối amoni). a) Vậy số mol của mối khí trong hỗn hợp khí thu được bằng:

B. NO(0,2 mol), NO2(0,2 mol)

C. NO(0,02 mol), NO2(0,2 mol)

D. NO(0,2 mol), NO2(0,02 mol)

C

A. NO(0,02 mol), NO2(0,02 mol)

B. 0,2 mol/l

C. 2 mol/l

PR

O

Định hướng tư duy giải a)

D. 0,4 mol/l

D

A. 0,02 mol/l

U

b) Nồng độ mol/l của dung dịch HNO3 đem dùng bằng:

TU

 NO : a a  b  0, 22 a  0, 02  BT.E     NO 2 : b  3a  b  0, 26 b  0, 2 Cu : 0,13  b)

n  2(M) V

TH

 C 

AN

H

n H  4.n NO  2.n NO2  4.0, 02  2.0, 2  0, 48

Câu 11: Cho m gam Al tác dụng vừa đủ với 2,0 lít dung dịch HNO3 aM thu được 5,6 lít hỗn hợp khí X (ở đktc) gồm N2O và khí Y. Biết tỉ khối của X so với H2 bằng 22,5 (không có muối amoni).

N

a) Khí Y và khối lượng khối lượng Al (m) đem dùng là: B. NO ; 10,800 gam

C. N2 ; 8,100 gam

D. N2O ; 5,4 gam

YE

A. NO2 ; 10,125 gam

U

b) Nồng độ mol/l của dung dịch HNO3 (a) có giá trị bằng:

G

A. 0,2M

B. 0,4M

C. 0,6M

D. 0,75M

N

Định hướng tư duy giải a)

 Y : NO 2 Ta có: M  45   NO 2 : a a  b  0, 25 a  0,125      a  b b  0,125  N 2O : b BT.E   n Al 

0,125  0,125.8  0,375   m  10,125(g) 3

b)

n H  10.n N2O  2.n NO2  10.0,125  2.0,125  1,5

9


  CM 

n  0, 75(M) V

Câu 12: Hòa tan hoàn toàn 0,368 gam hỗn hợp gồm Al và Zn cần 25 lít dung dịch HNO3 0,001M thì vừa đủ. Sau phản ứng thu được 1 dung dịch gồm 3 muối. Vậy nồng độ mol/l của NH4NO3 trong dung dịch sau là: A. 0,01 mol/l

B. 0,001 mol/l

C. 0,0001 mol/l

D. 0,1 mol/l

Định hướng tư duy giải

n H  10.n NH   0, 025   NH 4  : 0, 0025 4

  CM 

n  0, 0001(M) V

Câu 13: Khi cho 1,92g hỗn hợp X gồm Mg và Fe có tỉ lệ mol 1:3 tác dụng hoàn toàn với HNO3 tạo ra hỗn hợp ứng (phản ứng không tạo NH4NO3). B. 8,4gam và 0,8mol

C. 8,7gam và 0,1mol

D. 8,74gam và 0,1875mol

C

A. 8,074gam và 0,018mol

TI O

N

khí gồm NO và NO2 có thể tích 1,736 lít (đktc). Tính khối lượng muối tạo thành và số mol HNO3 đã phản

D O

PR

Mg : 0, 01 Fe : 0, 03 3a  b  0, 01.2  0, 03.3 a  0, 01625  BT.E      a  b  0, 0775 b  0, 06125  NO : a  NO 2 : b

U

Định hướng tư duy giải

Ta có: n e  0, 01.2  0, 03.3  0,11  n NO 

TU

3

  m muoi  1,92  0,11.62  8, 74(g)

H

  n H  4.n NO  2.n NO2  4.0, 01625  2.0, 06125  0,1875

AN

Câu 14: Cho 8,32 gam Cu tác dụng vừa đủ với 120 ml dung dịch HNO3 sau phản ứng thu được 4,928 lit (đktc) hỗn hợp NO và NO2. Nồng độ mol của dung dịch HNO3 ban đầu là B. 5,17

Định hướng tư duy giải

C. 4,00

D. 6,83

TH

A. 2,17

YE

N

 NO : a a  b  0, 22 a  0, 02  BT.E Ta có:  NO 2 : b     3a  b  0, 26 b  0, 2 Cu : 0,13 

n  4(M) V

G

 C 

U

n H  4.n NO  2.n NO2  4.0, 02  2.0, 2  0, 48

N

Câu 15: Thể tích dung dịch HNO3 2M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO) A. 800 ml

B. 1000 ml

C. 400 ml

D. 500 ml

Định hướng tư duy giải  n NO  0, 2 Ta có: n e  0,15.2  0,15.2  0, 6 

  n H  4.n NO  4.0, 2  0,8   V  0, 4(l) Câu 16: Hoà tan hoàn toàn 31,2g hỗn hợp Al, Mg bằng dung dịch HNO3 loãng, dư thu được dung dịch A và 8,96 lit hỗn hợp khí B (đktc) gồm N2, N2O (không còn spk khác), dB/H2 =20. Số mol HNO3 đã phản ứng và khối lượng muối khan thu được khi cô cạn A là A. 4,2; 242

B. 2,4; 291,6

C. 3,4; 242

D. 3,4; 291,6 10


Định hướng tư duy giải

N2 : a a  b  0, 4 a  0,1      3a  b b  0,3  N 2O : b

  n H  12.n N2  10.n N2O  12.0,1  10.0,3  4, 2 Ta có: n e  0,1.10  0,3.8  3, 4  n NO  3

  m muoi  31, 2  3, 4.62  242(g) Câu 17: Hoà tan hoàn toàn 23,1g hỗn hợp Al, Mg, Zn, Cu bằng dung dịch HNO3 loãng, dư thu được dung dịch A và hỗn hợp khí B gồm 0,2 mol NO, 0,1 mol N2O (không còn sp khử khác). Tính số mol HNO3 đã A. 1,8; 109,9

B. 1,4; 109,9

C. 1,8; 134,7

D. 1,4; 134,7

TI O

Định hướng tư duy giải Ta có: n H   4.n NO  10.n N 2O  4.0, 2  10.0,1  1,8

N

phản ứng và khối lượng muối khan thu được khi cô cạn A.

C

  n e  0, 2.3  0,1.8  1, 4  n NO  3

U

  m muoi  23,1  1, 4.62  109,9(g)

D

Câu 18: Cho m gam Cu tan hoàn toàn vào 200 ml dung dịch HNO3, phản ứng vừa đủ, giải phóng một hỗn

O

hợp 4,48 lít khí NO và NO2 có tỉ khối hơi với H2 là 19 (không còn sản phẩm khử khác). Tính CM của dung A. 2 M.

PR

dịch HNO3. B. 3M.

C. 1,5M.

 NO : a a  b  0, 2 a  0,1 BT.E      a  b b  0,1  NO 2 : b

TU

Định hướng tư duy giải

D. 0,5M.

n  3(M) V

TH

  CM 

AN

H

  n H  4.n NO  2.n NO2  4.0,1  2.0,1  0, 6

Câu 19: Hòa tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được 1,344 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch Y. Sục từ từ khí NH3 (dư) vào dung dịch Y,

YE

trị của m lần lượt là

N

sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. % về khối lượng của Cu trong hỗn hợp X và giá A. 21,95% và 2,25.

B. 78,05% và 2,25.

C. 21,95% và 0,78.

D. 78,05% và 0,78

U

Định hướng tư duy giải

N

G

a  0, 015   %Cu : 78, 05% Cu : a BT.E 64a  27b  1, 23 1, 23(g)      Al : b 2a  3b  0, 06 b  0, 01 Chú ý: Do NH3 có môi trường bazo yếu nên tạo kết tủa Al(OH)3 và kết tủa không bị hòa tan

 n e  0, 06  n OH Ta có: NO 2 : 0, 06    m kt  1, 23  0, 06.17  2, 25 Câu 20: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 kim loại A, B, C trong 1 lượng vừa đủ 400ml dung dịch axit HNO3 aM thu được 4,48 lít X (sản phẩm khử duy nhất, đktc) và dung dịch Y thu được (m + 37,2) g muối khan. Giá trị của a là: A. 2,0

B. 1,0

C. 5,0

D. 6,0

Định hướng tư duy giải  n e  0, 6 Ta có: m  37, 2  m  n e .62  11


n X  0, 2   X : NO

  n H  4.n NO  4.0, 2  0,8   CM 

n  2(M) V

Câu 21: Cho 4,86g Al tan vừa đủ trong 660ml dung dịch HNO3 1M thu được V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm N2 và N2O, dung dịch X chỉ chứa 1 muối. Giá trị của v là A. 0,112 lít

B. 0,448 lít

C. 1,344 lít

D. 1,568 lít

Định hướng tư duy giải

TI O

N

N2 : a  BT.E Ta có:  N 2 O : b  10a  8b  0,18.3 Al : 0,18 

  n H  12.n N2  10.n N2O

C

  0, 66  12a  10b

D

U

a  0, 03     V  1,344(l) b  0, 03

O

Câu 22: Khi cho 1,92g hỗn hợp X gồm Mg và Fe (tỉ lệ mol 1:3) tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 tạo

PR

ra hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có V=1,736 lít (đktc). Khối lượng muối tạo thành và số mol HNO3 đã phản ứng là (biết skp ko có muối)

B. 8,4g và 0,1875mol

C. 8,74g và 0,1mol

D. 8,74g và 0,1875mol

TU

A. 8,4 gvà 0,1mol Định hướng tư duy giải

TH

AN

H

Mg : 0, 01 Fe : 0, 03 3a  b  0, 01.2  0, 03.3 a  0, 01625  BT.E      a  b  0, 0775 b  0, 06125  NO : a  NO 2 : b Ta có: n e  0, 01.2  0, 03.3  0,11  n NO  3

N

  m muoi  1,92  0,11.62  8, 74(g)

YE

  n H  4.n NO  2.n NO2  4.0, 01625  2.0, 06125  0,1875 Câu 23: Để hoà tan hết 0,06 mol Fe thì cần số mol HNO3 tối thiểu là (sản phẩm khử duy nhất là NO) B. 0,16

U

A. 0,24

C. 0,18

D. 0,12

N

G

Định hướng tư duy giải BT.E Fe : 0, 06   NO :

0, 06.2  0, 04   H   0,16 3

Câu 24: Cho 11,0 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe vào dung dịch HNO3 loãng dư, thu được dung dịch Y và 6,72 lít khí NO ở đktc (sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thì lượng muối khan thu được là A. 33,4 gam.

B. 66,8 gam.

C. 29,6 gam.

D. 60,6 gam.

Định hướng tư duy giải

NO : 0,3   n e  0,3.3  0,9  n NO  3

  m muoi  11  0,9.62  66,8(gam)

12


Câu 25: Cho a gam hỗn hợp E (Al, Mg, Fe ) tác dụng với dung dịchịch HNO3 dư thu được hỗn hợp khí gồm 0,02 mol NO, 0,01 mol N2O, 0,01 mol NO2 và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 11,12 gam muối khan (gồm 3 muối). a có giá trị là: A. 1,82.

B. 11,2.

C. 9,3.

D. kết quả khác

Định hướng tư duy giải

  n e  0, 02.3  0, 01.8  0, 01  0,15  n NO  3

  m muoi  m KL  0,15.62  11,12   m KL  1,82(g) Câu 26: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp 7,92 gam Na , Mg , Al vừa đủ trong 500m1 dung dich HNO3 1,65M thu B. 1,848 lít, 50,545g

C. 1,54lit, 48,84g

D. 1,54 lit, 50,545 g

TI O

A. 1,848 lít, 48,84g

N

được V lít N2O là sản phẩm khử duy nhất. Tìm V và khối lượng muối thu được

Định hướng tư duy giải

H  : 0,825   N 2 O : 0, 0825   V  1,848(l)

C

 n e : 0, 66 Ta có: N 2 O : 0, 0825 

O

07.B 17.A

08.A 18.B

09.B.B 19.B

10.C.C 20.A

TU

PR

DẠNG 4: TÍNH KHỐI LƯỢNG MUỐI VÀ AXIT 01.A 02.B 03.B 04.B 05.D 06.B 11.A.D 12.C 13.D 14.C 15.C 16.A 21.C 22.D 23.B 24.B 25.A 26.A

D

U

  m muoi  7,92  0, 66.62  48,84(g)

H

DẠNG 5: BÀI TẬP SẢN PHẨM ẨN ( CÓ TẠO MUỐI NH4NO3)

AN

Câu 1: Hoà tan 2,16 g Mg vào dung dịch HNO3 loãng dư. sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,224 lít N2 (ở đktc). cô cạn dung dịch thu được m g muối. Giá trị của m là B. 13,32 g

Định hướng tư duy giải

C. 13,92 g

D. 7,4 g

TH

A. 14,12 g

YE

N

Mg : 0, 09  BT.E  0, 09.2  0, 01.10  8a   a  0, 01  N 2 : 0, 01     NH 4 : a

U

  m muoi  m Mg( NO3 )2  m NH4 NO3  0, 09.148  0, 01.80  14,12(g)

G

Câu 2: Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được

N

0,896 lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là A. 8,88 gam.

B. 13,92 gam.

C. 6,52 gam.

D. 13,32 gam.

Định hướng tư duy giải

Mg : 0, 09  BT.E  0, 09.2  0, 04.3  8a   a  0, 0075  NO : 0, 04   NH  : a  4

  m muoi  m Mg( NO3 )2  m NH4 NO3  0, 09.148  0, 0075.80  13,92(g) Câu 3: Hoà tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 38,34.

B. 34,08.

C. 106,38.

D. 97,98. 13


Định hướng tư duy giải

N O : a a  b  0, 06 a  0, 03 0, 06  2     a  b b  0, 03 N2 : b

Al : 0, 46  N O : 0, 03  2 BT.E   0, 46.3  0, 03.10  0, 03.8  8a   a  0,105   N 2 : 0, 03  NH  : a  4

  m muoi  m Al( NO3 )3  m NH4 NO3  0, 46.213  0,105.80  106,38(g) Câu 4: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Zn và ZnO bằng dung dịch HNO3 loãng dư. Kết thúc thí nghiệm

N

không có khí thoát ra, dung dịch thu được có chứa 8 gam NH4NO3 và 113,4 gam Zn(NO3)2. % số mol Zn có A. 66,67%.

B. 33,33%.

TI O

trong hỗn hợp ban đầu là C. 16,66%.

D. 93,34%.

  %Zn 

U D

0, 4 .100%  66, 67% 0, 6

PR

BTNT   n ZnO

8.0,1  0, 4 2  0, 6  0, 4  0, 2

O

BT.E   n Zn 

C

Định hướng tư duy giải

Câu 5: Cho hỗn hợp gồm 6,72 gam Mg và 0,8 gam MgO tác dụng hết với lượng dư dung dịch HNO3. Sau

TU

khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,896 lít khí X (đktc) và dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y thu được 46 gam muối khan. Khí X là B. N2O.

C. NO.

D. N2.

H

A. NO2.

AN

Định hướng tư duy giải Mg : 0, 28 , MgO : 0, 02

  m muoi  (0, 28  0, 02).148  80.n NH   46

TH

4

  n NH   0, 02 4

  0, 28.2  0, 02.8  0, 04a   a  10   N2

N

BT.E

YE

Câu 6: Cho 1,68 gam bột Mg tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch HNO3 xM. Sau phản ứng thu được dung

A. 0,36M và 18,36 gam

B. 0,36M và 11,16 gam

C. 0,34M và 18,36 gam

D. 0,34M và 11,16 gam

N

G

là:

U

dịch Y và 0,448 lít khí NO duy nhất. Giá trị của x và khối lượng muối tạo thành trong dung dịch Y lần lượt

Định hướng tư duy giải Mg : 0, 07 , NO : 0, 02 BT.E   NH 4  : 0, 01

  H  : 0, 01.10  0, 02.4  0,18   x  0,36(M)   m muoi  m Mg( NO3 )2  m NH4 NO3  0, 07.148  0, 01.80  11,16(g) BÀI TOÁN VỀ HNO3 CƠ BẢN DẠNG 1: XÁC ĐỊNH LƯỢNG KIM LOẠI 01.B 11.C

02.B 12.B

03.D 13.B,A

04.C 14.C

05.D 15.B

06.B 16.B

07.B 17.A

08.A

09.A

10.A

14


DẠNG 2: XÁC ĐỊNH KIM LOẠI: 01. 11.B

02.C

03.C

04.C

05.C

06.B

07.D

08.C

09.B

10.D

05.A

06.D

07.

08.

09.

10.

06.B 16.A 26.A

07.B 17.A

08.A 18.B

09.B,B 19.B

10.C,C 20.A

DẠNG 3: TÌM SẢN PHẨM KHỬ: 01.C

02.D

03.B

04.C

02.B 12.C 22.D

03.B 13.D 23.B

04.B 14.C 24.B

05.D 15.C 25.A

TI O

01.A 11.A,D 21.C

03.C

04.A

05.D

06.B

N

G

U

YE

N

TH

AN

H

TU

PR

O

D

U

02.B

C

DẠNG 5: BÀI TẬP SẢN PHẨM ẨN ( CÓ TẠO MUỐI NH4NO3) 01.A

N

DẠNG 4: TÍNH KHỐI LƯỢNG MUỐI VÀ AXIT

15


BÀI TOÁN KIM LOẠI TÁC DỤNG H+ TRONG MÔI TRƯỜNG NO3Ví dụ 1: Cho hỗn hợp chứa 12,0 gam Cu và 19,2 gam Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng dư, kết thúc phản ứng còn lại m gam kim loại không tan. Giá trị m là A. 12,0 gam. B. 4,32 gam. C. 4,80 gam. D. 7,68 gam. Định hướng tư duy giải n 2  0,24  Fe DSDT  0,12   n Cu2  0,12   m  12  0,12.64  4,32  n SO24  0,36

Ta có : n Fe2 O3

Ví dụ 2: Hòa tan hết hỗn hợp gồm 0,01 mol Cu2S, 0,04 mol FeCO3 và x mol FeS2 bằng dung dịch HNO3 vừa

N

đủ. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V lít (đktc) hỗn hợp hai khí, trong đó có một khí màu nâu đỏ (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch chỉ chứa muối sunfat trung hòa. Giá trị của V là: B. 51,072.

C. 50,176.

D. 47,488.

TI O

A. 46,592. Định hướng tư duy giải

D

U

C

Cu 2 : 0,02   BTDT Điền số điện tích   Fe3 : 0,04  x   x  0,14  2  SO 4 : 0,01  2x

PR

O

BTE   n NO2  0,01.10  0,04  0,14.15  2, 24   V  2, 28.22, 4  51,072

Ví dụ 3: Cho 5,6 gam Fe vào 200 ml dung dịch Cu(NO3)2 0,5M và HCl 1M thu được khí NO và m gam kết tủa. Xác định m. Biết rằng NO là sản phẩm khử duy nhất của NO-3 và không có khí H2 bay ra. B. 2,4

C. 3,2

TU

A. 6,4 Định hướng tư duy giải

D. 1,6

AN

H

H  : 0, 2   Ta có:  NO3 : 0, 2   n NO  0,05(mol)     4H  NO3  3e  NO  2H 2 O

YE

N

TH

Cl : 0, 2    NO3 : 0, 2  0,05  0,15 Khi đó dung dịch có:  2 Fe : 0,1  2 Cu : a

U

BTDT   2a  0, 2  0,15  0, 2  a  0,075(mol)

G

BTNT.Cu   m  (0,1  0,075).64  1,6(gam)

Ví dụ 4: Cho 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,8M và Fe(NO3)3 0,6M có thể hoà tan tối đa m (g) hỗn

N

hợp Fe và Cu (tỉ lệ mol là 2:3) sau phản ứng thu được dung dịch X. Khối lượng muối khan khi cô cạn dung dịch X gần nhất với : A. 98

B. 100

C. 95

D. 105

Định hướng tư duy giải

H  : 0, 4  Ta có: Fe3 : 0,3 Và 4H   NO3  3e  NO  H 2 O  n e  0,3  0,3  0,6    NO3 : 0,9 Fe : 2a BTE Khi đó: m    2a.2  3a.2  0,6  a  0,06 Cu : 3a

1


Fe 2  : 0,3  2.0,06  0, 42  2 Cu : 3.0,06  0,18 BTKL  X    m X  98,84 Cl : 0, 4  NO  : 0,8 3  Ví dụ 5: Hòa tan bột Fe trong dung dịch X có chứa KNO3 và H2SO4. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y,chất rắn không tan và 8,96 lít (đkc) hỗn hợp khí X gồm NO và H2, tỷ khối hơi của X so với H2 là 11,5. Cô cạn dung dịch Y thì thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là: A. 109,7

B. 98

C. 120

D. 100,4

Định hướng tư duy giải

TI O

N

 NO : 0,3 BTE BTE   n e  1,1   n Fe2  0,55 Ta có : n X  0, 4  H 2 : 0,1 BTNT.N  n KNO3  0,3 Vì có khí H2 nên NO3 phải hết 

D

U

C

Fe 2  : 0,55  BTKL   Y K  : 0,3   m  109,7  BTDT 2   SO 4 : 0,7

O

Ví dụ 6: Dung dịch X chứa 0,01 mol Fe(NO3)3, x mol H2SO4 và 0,04 mol HNO3. Cho Mg vào X khuấy đều tới

PR

khi các phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y, chất rắn gồm 2,96 gam hỗn các kim loại và 0,1 mol hỗn hợp khí Z chứa NO và H2. Biết Y có thể tác dụng với tối đa 0,38 mol KOH. Cô cạn Y thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: B. 6,84

C. 16,72

TU

A. 22,86 Định hướng tư duy giải

D. 27,20

H

 n KOH  0,38   n K 2SO4  0,19   n H  0, 42 Đi tắt đón đầu 

AN

 NO : a   NH 4 : 0,07  a H Và   a  0,06 H 2 : 0,1  a

N

TH

SO 24  : 0,19    NH 4 : 0,01   m  22,86 Điền số điện tích   2 Mg : 0,185

YE

Ví dụ 7: Hoàn tan hoàn toàn m gam bột Fe vào 100 ml dung dịch X gồm CuSO4, H2SO4 và Fe2(SO4)3 0,1M. trị của m là:

U

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y, m gam chất rắn Z và 0,224 lít H2 (đktc). Giá

G

A. 12,80

B. 8,96

C. 17,92

D. 4,48

N

Định hướng tư duy giải

n Fe3  0,02  Ta có: n H2  0,01 Vì khối lượng chất rắn không đổi nên lượng tan ra bằng lượng bám vào.  n CuSO4  a n Fe3  0,02    n H2  0,01   64a   0,01  0,01  a  .56  a  0,14  n CuSO4  a m   n Trong  0,14  0,02  0,16   m  8,96(gam) Fe

2


Ví dụ 8: Hoà tan bột Fe vào 200 ml dung dịch chứa NaNO3 và H2SO4. Sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A và 6,72 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO và H2 có tỉ lệ mol 2 : 1 và 3 gam chất rắn không tan. Biết dung dịch A không chứa muối amoni. Cô cạn dung dịch A thu được khối lượng muối khan là A. 126 gam.

B. 75 gam.

C. 120,4 gam.

D. 70,4 gam.

Định hướng tư duy giải

 NO : 0, 2 BTE    n e  0,8   n Fe2  0, 4 Ta có: n X  0,3  H 2 : 0,1

N

 Na  : 0, 2  BTKL   A Fe 2  : 0, 4   m  75(gam)  BTDT 2   SO 4 : 0,5

TI O

ĐÁP ÁN BÀI TẬP VẬN DỤNG

CÂU 1: Hoà tan bột Fe vào 200 ml dung dịch chứa NaNO3 và H2SO4. Sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A và 6,72 lit hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO và H2 có tỉ lệ mol 2 : 1 và 3 gam chất rắn không tan.

Định hướng tư duy giải: Vì có khí H2 bay ra nên chắc chắn NO3 đã biến thành NO hết.

PR

 NO : 0, 2(mol) BTE   n e  0, 2.3  0,1.2  0,8(mol) H 2 : 0,1(mol)

D. 70,4 gam.

U

C. 120,4 gam.

D

B. 75,0 gam.

O

A. 126,0 gam.

C

Biết dung dịch A không chứa muối amoni. Cô cạn dung dịch A thu được khối lượng muối khan là

Ta có X 

TU

BTE BTNT.N A A   n Trong  0, 4   n Trong  n NO  0, 2(mol) Fe2 Na 

AN

H

Fe 2 : 0, 4  DSDT BTDT    Na  : 0, 2   2a  0, 2  0, 4.2   a  0,5 SO 2 : a  4

TH

BTKL   m   m(Fe 2  , Na  ,SO 24  )  75(gam)

CÂU 2: Cho m g bột Fe vào 200 ml dung dịch hỗn hợp A chứa H2SO4 1M, Fe(NO3)3 0,5M và CuSO4 0,25M.

N

Khuấy đều cho đến khi phản ứng kết thúc thu được 0,85m gam chất rắn. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Giá trị của m là:

B. 53,33 g

YE

A. 72 g

C. 74,67 g

D. 32,56 g

U

Định hướng tư duy giải

N

G

n  Fe2  x n H  0, 4   DSDT   n NO  0,1  n SO2  0, 25 Ta có:    x  0,35 4 n  0,3  NO3  BTNT.N  n NO  0, 2   3 BTKL   m  0,1.56  0,05.64  0,85m  0,35.56   m  72

CÂU 3: Hoà tan hoàn toàn m gam Fe trong dung dịch HNO3 thấy có 0,3 mol khí NO2 sản phẩm khử duy nhất thoát ra, nhỏ tiếp dung dịch HCl vừa đủ vào lại thấy có 0,02 mol khí NO duy nhất bay ra. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng là: A. 24,27 g

B. 26,92 g

C. 19,50 g

D. 29,64 g

Định hướng tư duy giải n NO  0,3 BTE Ta có:  2   n e  0,36   n Fe  0,12 n NO  0,02

3


Lại có: n NO  0,02   n HCl

n 3  0,12  Fe DSDT BTKL  0,08   n Cl  0,08   m  26,92  BTDT   n NO3  0, 28

CÂU 4: 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,8M và Fe(NO3)3 0,1M hòa tan hoàn toàn tối đa m gam Fe (sản phẩm khử của NO3- là NO duy nhất). Giá trị của m gần nhất với: A. 7,8

B. 6,8

C. 8,0

D. 8,6

Định hướng tư duy giải

n H  0,32 SO 2  : 0,16 BTDT   n NO  0,06(mol)  Ta có:    24   a  0,14   m  7,84(gam) n   0,06 Fe : a  0,02  NO3

N

CÂU 5: Dung dịch X chứa 0,1 mol Fe(NO3)3 và 0,24 mol HCl. Dung dịch X có thể hòa tan được tối đa bao A. 5,76 gam

B. 6,4 gam

C. 5,12 gam

D. 8,96 gam

C

Định hướng tư duy giải

PR

O

BTNT.N    NO3 : 0,3  0,06  0, 24(mol)  BTNT.Fe  Fe 2  : 0,1(mol)   DSDT BTDT      a  0,14(mol) Cl : 0, 24(mol)  Cu 2  : a(mol) 

D

U

0, 24  0,06(mol) 4

Dễ thấy H+ hết và   n NO 

TI O

nhiêu gam Cu (biết phản ứng tạo ra khí NO là sản phẩm khử duy nhất).

TU

  m  0,14.64  8,96(gam)

CÂU 6: Dung dịch X chứa a mol Fe(NO3)3, 0,08 mol H2SO4 và 0,16 mol HCl. Dung dịch X có thể hòa tan

H

được tối đa bao m gam Fe thu được 0,1 mol hỗn hợp khí NO và H2. Biết dung dịch sau phản ứng không có B. 6,72

Định hướng tư duy giải

C. 8,96

D. 11,2

TH

A. 7,84

AN

ion NH4+. Giá trị của m là:

N

 NO : x BTNT.N   0,32  4x  2(0,1  x)   x  0,06   a  0,02 Ta có:  H 2 : 0,1  x

U

YE

SO 24  : 0,08  BTNT.Fe   m  0,14.56  7,84 Dung dịch cuối cùng chứa Cl : 0,16  BTDT 2   Fe : 0,16

G

CÂU 7: Dung dịch X chứa 0,01 mol Fe(NO3)3, x mol H2SO4 và 0,04 mol HNO3. Cho m gam Mg vào X khuấy

N

đều tới khi các phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y, chất rắn gồm 2,96 gam hỗn các kim loại và 0,1 mol hỗn hợp khí Z chứa NO và H2. Biết Y có thể tác dụng với tối đa 0,38 mol KOH. Giá trị của m là: A. 6,84

B. 5,76

C. 6,72

D. 7,20

Định hướng tư duy giải

 x  0,19   n H  0, 42 Ta có: n KOH  0,38 

 NO : a     NH 4 : 0,07  a   4a  10(0,07  a)  2(0,1  a)  0, 42   a  0,06 H : 0,1  a  2

4


SO 24  : 0,19     NH 4 : 0,01   m  0,185.24  2,96  0,01.56  6,84   Mg 2  : 0,185   CÂU 8: Cho m gam Fe vào 1 lít dung dịch gồm H2SO4 0,1M, Cu(NO3)2 0,1M, Fe(NO3)3 0,1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,69m gam hỗn hợp kim loại, dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch X thu được khối lượng muối khan là: A. 55,7

B. 57,5

C. 57,7

D. 75,7

Định hướng tư duy giải: + Nhìn thấy ngay H+ hết  n NO 

0, 2  0,05(mol) 4

TI O

N

SO 24  : 0,1(mol)  BTNT.N BTKL  NO3 : 0, 45(mol)   m muoi  55,7(gam) Do đó X là    BTDT 2   Fe : 0,325(mol)

C

CÂU 9: Cho m(g) Fe tác dụng với dung dịch gồm NaNO3 và H2SO4 khuấy đều trong điều kiện thích hợp,

U

sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và 1,792 lít hỗn hợp khí Y và 1 phần kim loại không tan. trong dung dịch X là : B.17,21

C.18,04

PR

A.17,12

O

D

Biết rằng Y có một khí hóa nâu ngoài không khí và tỷ khối của Y so với H2 là 8. Khối lượng muối tạo thành

Định hướng tư duy giải:

D.18,40

TU

n NO  0,04(mol) Có ngay  . Chú ý có H2 bay ra thì X không thể có NO3 n  0,04(mol)  H2

Con đường tư duy của chúng ta lại trở thành vô cùng quen thuộc.

TH

AN

H

BTNT.N    n Na   0,04(mol)  0,04.2  0,04.3  BTE BTKL   X    n Fe2   0,1(mol)   m  18,04(gam) 2  BTDT    n SO2  0,12(mol) 4 

CÂU 10: Cho 2,0 gam bột Fe vào 100ml dung dịch X chứa H2SO4 0,1M; CuSO4 0,15 M; Fe(NO3)3 0,1 M thu

N

được dung dịch Y; hỗn hợp rắn Z và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch Y thu được m A. 6,65g

YE

gam muối khan. Giá trị của m là:

B. 9,2g

C. 8,15g

D. 6,05g

U

Định hướng tư duy giải:

G

Z là hỗn hợp → (Fe,Cu) → muối cuối cùng là muối Fe2+.

N

n   0,02  H Ta có : n Fe3  0,01   n NO  0,005  n NO3  0,03 n SO24  0,025 BTNT.Nito    NO3 : 0,03  0,005  0,025    Y SO 24  : 0,025   m  6,05(gam)  BTDT 2   Fe : 0,0375

CÂU 11: Hoà tan hết 6,72 gam bột Fe vào 400 ml dung dịch chứa 0,16 mol KNO3 và H2SO4. Sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A chỉ chứa các muối và 3,136 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO và NO2 có tỷ khối hơi so với H2 là 19. Biết dung dịch A không chứa muối amoni. Cô cạn dung dịch A thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: 5


A. 34,36.

B. 32,46.

C. 28,92.

D. 32,84.

Định hướng tư duy giải

 NO : 0,07 BTE    n e  0, 28   n H  0,07.4  0,07.2  0, 42 Ta có: n X  0,14  NO : 0,07 2  K  : 0,16    NO3 : 0,02   A  2   m  6,72  0,16.39  0,02.62  0, 21.96  34,36 SO 4 : 0, 21   BTDT  Fe : 6,72(gam)  CÂU 12: Hoà tan hết m gam bột Fe vào 400 ml dung dịch chứa 0,16 mol KNO3 và H2SO4. Sau phản ứng

N

hoàn toàn thu được dung dịch A chỉ chứa các muối và 3,584 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO và NO2 có tỷ

TI O

khối hơi so với H2 là 17. Biết dung dịch A không chứa muối amoni. Cô cạn dung dịch A thu được 42,08 gam muối khan. Giá trị của m là: B. 8,96.

C. 10,08.

D. 9,52.

Định hướng tư duy giải

PR

O

Fe : m(gam)    42,08 K  : 0,16   m  42,08  0,16.39  0, 28.96  8,96(gam)  2 SO 4 : 0, 28

D

U

 NO : 0,12   n H  0,12.4  0,04.2  0,56   n H2SO4  0, 28 Ta có: n X  0,16   NO 2 : 0,04

C

A. 8,4.

TU

CÂU 13: Cho 1,98 gam Mg vào 100 ml dung dịch hỗn hợp chứa Fe(NO3)3 0,2M, Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4 0,8M. Khuấy đều tới khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được V lít khí NO (đktc), 0,64 gam chất rắn và dung dịch X. Tổng khối lượng muối có trong X là : B.17,25

D.19,25

AN

Định hướng tư duy giải:

C.18,25

H

A.16,25

YE

N

TH

Dễ thấy 0,64 gam chất rắn là Cu. 1,98 Ta có: n Mg   0,0825(mol)   n e  0,165(mol) 24 n   0,16 0,16  4a BTNT.H Ta lại có:  H   n NH  4 10 n NO  a BTE   0,165  0,02   8.   0,02   3a

U

Fe3

Cu

NO

0,16  4a  a  0,015(mol) 10

N

G

Mg 2  : 0,0825  2 Fe : 0,02 Cu 2  : 0,01  BTKL Vậy  X   m  16, 25(gam)  NH : 0,01 4  SO 2  : 0,08  4 BTDT    NO3 : 0,075 CÂU 14: Cho 5,6 gam Fe vào 200 ml dung dịch Cu(NO3)2 0,5M và HCl 1M thu được khí NO và m gam kết tủa. Xác định m. Biết rằng NO là sản phẩm khử duy nhất của NO-3 và không có khí H2 bay ra. A. 6,4

B. 2,4

C. 3,2

D. 1,6

Định hướng tư duy giải

6


H  : 0, 2    n NO  0,05(mol) Ta có :  NO3 : 0, 2    4H  NO3  3e  NO  2H 2 O

Cl : 0, 2    NO3 : 0, 2  0,05  0,15 BTDT  2a  0, 2  0,15  0, 2   a  0,075(mol) Khi đó dung dịch có :  2  Fe : 0,1 Cu 2  : a  BTNT.Cu   m  (0,1  0,075).64  1,6(gam)

CÂU 15: Cho hỗn hợp 0,02 mol Fe và 0,03 mol Cu vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 và 0,1 mol NaNO3.Sau

N

khi phản ứng hoàn toàn thu đươc dung dịch X và khí NO(sp khử duy nhất).Cho V ml dung dịch NaOH 1M A. 560

B. 0,48

TI O

vào X thì lượng kết tủa lớn nhất.Giá tri tối thiểu của V là : C. 0,12

D. 0,64

C

Định hướng tư duy giải

O

PR

Fe : 0,02 Và   n emax  0,02.3  0,03.2  0,12(mol) nên có H+ dư. Cu : 0,03

D

U

H  : 0,6(mol) Ta có :  Ta sử dụng phương trình: 4H   NO3  3e  NO  2H 2 O   NO3 : 0,1(mol)

TU

Fe3 : 0,02  NaOH,BTDT Vậy dung dịch X sẽ có : Cu 2  : 0,03   n OH  0, 44  0,02.3  0,03.2  0,56(mol)   H : 0,6  0,16  0, 44 CÂU 16: Cho 1 lượng bột Fe tan hết trong dung dịch chứa HNO3, sau khi phản ứng kết thúc thì thu được

H

2,688 lít NO(đkc) và dung dịch X. Thêm dung dịch chứa 0,3 mol HCl (loãng) vào lọ thì thấy khí NO tiếp tục

AN

thoát ra và cuối cùng thu được dung dịch Y. Để phản ứng hết với các chất trong dung dịch Y cần vừa hết 650 ml dung dịch KOH 1M. ( Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5). Khối lượng muối có trong X là : B. 29,6 gam.

Định hướng tư duy giải

C. 32,4 gam.

D. 21,6 gam.

N

2,688 BTE X  0,12   n Trong  0,12.3  0,36 NO3 22, 4

YE

Ta có : n NO 

TH

A. 29,04 gam.

U

KCl : 0,3 BTNT.N BTE BTNT.K   n NO  0,36  0,35  0,01   n Fe2  0,03 n KOH  0,65   KNO3 : 0,35

N

G

Fe 2  : 0,03  BTKL   X Fe3 : 0,1   m  29,6    NO3 : 0,36 CÂU 17: Cho hỗn hợp X gồm 0,09 mol Fe và 0,05 mol Fe(NO3)3 vào 500 ml dung dịch HCl 1M kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y và khí NO (spkdn).Hỏi dung dịch Y hòa tan tối đa bao nhiêu gam Cu: A. 10,24

B. 9,6

C. 4,26

D. 7,84

Định hướng tư duy giải

n H  0,5(mol)  n NO  0,15(mol) 0,5.3  n e  0,05   0, 425(mol) Ta có  3 4 n Fe3  0,05(mol)    4 H  NO3  3e  NO  2H 2 O 7


Chú ý: Lượng H+ không đủ để biến toàn bộ NO3 thành NO nên phải tính ne theo H+. Ta tư duy theo kiểu tổng quát “chặn đầu” với lượng ne trên làm nhiệm vụ đưa Fe và Cu thành Fe2+ và Cu2+ 0, 425  0,09.2 BTE   n Cu   0,1225(mol)  m  7,84(gam) 2 CÂU 18: Hòa tan hết a gam bột Fe trong 100 ml dung dịch HCl 1,2M, thu được dung dịch X và 0,896 lít khí H2. Cho X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3, sau khi kết thúc các phản ứng thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và b gam chất rắn, (biết các khí đo ở đktc). Giá trị của b và V lần lượt là: A. 18,3 và 0,448.

B. 18,3 và 0,224.

C. 10,8 và 0,224.

D. 17,22 và 0,224.

Định hướng tư duy giải

TI O

Theo phương trình: 4H   NO3  3e  NO  2H 2 O

N

n HCl  0,12 BTNT  BTE n D­   0,04(mol)   H Ta có:  n H2  0,04 n Fe  0,04  n Fe2  0,04(mol)  n e  0,04 → n NO  0,01(mol)

U

C

BTE    Ag : 0,04  0,03  0,01(mol) BTE  BTNT   b  18,3(gam)  BTNT.Clo   AgCl : 0,12

CÂU 19: Cho 11,2 gam Fe vào 300 ml dung dịch chứa (HNO3 0,5M và HCl 2M) thu được khí NO duy nhất

D

và dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch KMnO4/H2SO4 loãng. Biết các phản ứng B. 23,70 gam.

C. 18,96 gam.

PR

A. 4,71 gam.

D. 20,14 gam.

TU

Định hướng tư duy giải 

H   Fe tan hết và tạo

H

n  0, 2(mol)  Fe Ta có : n H  0,75(mol)  n  0,15(mol)  NO3

O

xảy ra hoàn toàn. Tính khối lượng KMnO4 đã bị khử.

Cl

N

Fe2

TH

AN

Fe 2 : a BTE    BTNT.Fe   2a  3(0, 2  a)  0,15.3   a  0,15(mol) 3  Fe : 0, 2  a   0,15 0,6 BTE   n KMnO4    0,15  m  23,7(gam) 5 5  

YE

CÂU 20: Cho hỗn hợp chứa 12,0 gam Cu và 27,84 gam Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư, kết thúc phản ứng còn lại m gam kim loại không tan. Giá trị m là. A. 4,32 gam. B. 4,80 gam. C. 12,0 gam. D. 7,68 gam.

U

Định hướng tư duy giải

G

Fe2  : 0,36 mol  DSDT  Cu 2  : 0,12 mol   m  12  0,12.64  4,32  0,12  SO2  : 0,48mol  4

N

Ta có : n Fe3O4

8


ĂN MÒN KIM LOẠI CÂU 1: Để chống ăn mòn cho đường ống dẫn dầu bằng thép chôn dưới đất, người ta dùng phương pháp điện hoá. Trong thực tế, người ta dùng kim loại nào sau đây làm điện cực hi sinh? A. Zn.

B. Sn.

C. Cu.

D. Na.

CÂU 2: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Thả một viên Fe vào dung dịch HCl.

(2) Thả một viên Fe vào dung dịch Cu(NO3)2.

(3) Thả một viên Fe vào dung dịch FeCl3. (4) Nối một dây Ni với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm. (5) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O2. (6) Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng. Các thí nghiệm mà Fe không bị ăn mòn điện hóa học là A. (1), (3), (4), (5).

B. (2), (3), (4), (6).

C. (2), (4), (6).

D. (1), (3), (5).

N

CÂU 3: Cho các hợp kim sau: Al – Zn (1); Fe – Zn (2); Zn – Cu (3); Mg – Zn (4). Khi tiếp xúc với dung dịch axit A. (3) và (4).

B. (1), (2) và (3).

C. (2), (3) và (4).

TI O

H2SO4 loãng thì các hợp kim mà trong đó Zn bị ăn mòn điện hóa học là

D. (2) và (3).

CÂU 4: Nếu vật làm bằng hợp kim Fe - Zn bị ăn mòn điện hoá thì trong quá trình ăn mòn

B. kẽm đóng vai trò anot và bị oxi hoá.

C

A. sắt đóng vai trò anot và bị oxi hoá.

U

C. sắt đóng vai trò catot và ion H+ bị oxi hóa. D. kẽm đóng vai trò catot và bị oxi hóa.

D

CÂU 5: Trong các trường hợp sau trường hợp nào không xảy ra ăn mòn điện hoá

O

A. Nhúng thanh Cu trong dung dịch Fe2(SO4)3 có nhỏ một vài giọt dung dịch H2SO4.

PR

B. Sự ăn mòn vỏ tàu trong nước biển.

C. Nhúng thanh Zn trong dung dịch H2SO4 có nhỏ vài giọt CuSO4. D. Sự gỉ của gang thép trong tự nhiên.

TU

CÂU 6: Cho lá Al vào dung dịch HCl, có khí thoát ra. Thêm vài giọt dung dịch CuSO4 vào thì A. phản ứng ngừng lại

B. tốc độ thoát khí tăng.

H

D. tốc độ thoát khí không đổi.

AN

C. tốc độ thoát khí giảm. CÂU 7: Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng;

TH

O2;

(c) Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3;

(b) Đốt dây Fe trong bình đựng khí (d) Cho lá Zn vào dung dịch HCl;

Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là B. 2

N

A. 3

C. 1

D. 4

YE

CÂU 8: Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe và Ni. Khi A. 1.

U

nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá huỷ trước là B. 3.

C. 2.

D. 4.

G

CÂU 9: Kim loại M bị ăn mòn điện hoá học khi tiếp xúc với sắt trong không khí ẩm. M có thể là

N

A. Bạc.

B. Đồng.

C. Chì.

D. Kẽm.

CÂU 10: Tiến hành bốn thí nghiệm sau: -

Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3;

-

Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4;

-

Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3;

-

Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là A. 1.

B. 4.

C. 2.

D. 3.

CÂU 11: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Thả một viên Fe vào dung dịch HCl.

(2) Thả một viên Fe vào dung dịch Cu(NO3)2.

1


(3) Thả một viên Fe vào dung dịch FeCl3. (4) Nối một dây Ni với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm. (5) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O2. (6) Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng. Các thí nghiệm mà Fe không bị ăn mòn điện hóa học là A. (1), (3), (5).

B. (2), (3), (4), (6).

C. (2), (4), (6).

D. (1), (3), (4), (5).

CÂU 12. Sắt không bị ăn mòn điện hóa khi tiếp xúc với kim loại nào sau đây trong không khí ẩm? A. Zn

B. Sn

C. Ni

D. Pb

CÂU 13: Có 6 dung dịch riêng biệt: Fe(NO3)3, AgNO3, CuSO4, ZnCl2, Na2SO4, MgSO4. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Cu kim loại, số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là: A. 3

B. 1

C. 4

D. 2

N

CÂU 14: Cho các cặp kim loại tiếp xúc trực tiếp Fe-Pb, Fe-Zn, Fe-Sn, Fe-Ni, Fe-Cu, nhúng từng cặp kim loại vào A. 3

B. 4

TI O

dung dịch axit. Số cặp kim loại mà Fe bị ăn mòn trước là: C. 1

D. 2

CÂU 15: Quá trình xảy ra trong pin điện hóa Fe - Cu và quá trình xảy ra khi nhúng thanh hợp kim Fe - Cu vào

C

dung dịch HCl có đặc điểm chung là

B. kim loại Cu bị ăn mòn điện hóa học.

C. kim loại Fe chỉ bị ăn mòn hóa học.

D. kim loại Fe đều bị ăn mòn điện hóa học.

D

U

A. đều có khí H2 thoát ra trên bề mặt kim loại Cu.

O

CÂU 16: Trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là

PR

A. Nhúng thanh Fe vào dung dịch chứa hỗn hợp H2SO4 loãng và lượng nhỏ CuSO4. B. Nhúng thanh Fe vào dung dịch hỗn hợp Fe2(SO4)3 và H2SO4 loãng. D. Nhúng thanh Fe vào dung dịch H2SO4 loãng. CÂU 17: Tiến hành bốn thí nghiệm sau :

TU

C. Nhúng thanh Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.

Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Zn vào dung dịch FeCl3 (dư);

-

Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Zn vào dung dịch CuSO4;

-

Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3;

-

Thí nghiệm 4: Cho thanh Zn tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl

TH

AN

H

-

Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là B. 2

N

A. 1

C. 4

D. 3

YE

CÂU 18: Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa trong các thí nghiệm sau là bao nhiêu? 1. Nhúng thanh Zn vào dung dịch AgNO3.

2. Cho vật bằng gang vào dung dịch HCl.

U

3. Cho Na vào dung dịch CuSO4. 4. Để miếng tôn (Fe trắng Zn) có vết xước sâu ngoài không khí ẩm

G

5. Cho đinh sắt vào dung dịch H2SO4 2M.

N

A. 3

B. 2

6. Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư C. 4

CÂU 19: Cho các hợp kim sau: Cu–Fe (I); Zn–Fe (II);

D. 5

Fe–C (III); Sn–Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất

điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là: A. I, II và III.

B. I, II và IV.

C. I, III và IV.

D. II, III và IV.

CÂU 20: Biết rằng ion Pb2+ trong dung dịch oxi hóa được Sn. Khi nhúng hai thanh kim loại Pb và Sn được nối với nhau bằng dây dẫn điện vào một dung dịch chất điện li thì A. cả Pb và Sn đều bị ăn mòn điện hóa

B. cả Pb và Sn đều không bị ăn mòn điện hóa

C. chỉ có Pb bị ăn mòn điện hóa

D. chỉ có Sn bị ăn mòn điện hóa

CÂU 21: Có 4 dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl2, c) FeCl3, d) HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là

2


A. 0.

B. 1.

C. 2.

D. 3.

CÂU 22. Tiến hành bốn thí nghiệm sau: -

Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3;

-

Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4;

-

Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3;

-

Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl. Số trường hợp xuất hiện ăn

mòn điện hoá là A. 1

B. 2

C. 4

D. 3

CÂU 23: Có 4 dung dịch riêng biệt: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Ni. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là A. 2

B. 3

C. 4

D. 1

N

CÂU 24: Trường hợp nào dưới đây, kim loại không bị ăn mòn điện hóa?

TI O

A. Đốt Al trong khí Cl2. B. Để gang ở ngoài không khí ẩm. C. Vỏ tàu làm bằng thép neo đậu ngoài bờ biển

C

D. Fe và Cu tiếp xúc trực tiếp cho vào dung dịch HCl.

U

CÂU 25: Tiến hành các thí nghiệm sau:

(d) Cho lá Zn vào dung dịch HCl; A. 3

B. 2

C. 1

CÂU 26: Phát biểu nào dưới đây không đúng?

TU

Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là

PR

(c) Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3;

O

(b) Đốt dây Fe trong bình đựng khí O2;

D

(a) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng;

D. 4

H

A. Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại.

AN

B. Bản chất của ăn mòn kim loại là quá trình oxi hóa - khử. C. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử.

TH

D. Ăn mòn hóa học phát sinh dòng điện. CÂU 27: Tiến hành các thí nghiệm sau:

N

a. Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng;

YE

b. Đốt dây Fe trong bình đựng khí O2; c. Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3;

U

d. Cho lá Zn vào dung dịch HCl; Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là

G

A. 3

B. 2

C. 1

D. 4

N

CÂU 28: Trường hợp nào sau đây kim loại bị ăn mòn điện hoá học? A. Cho kim loại Zn nguyên chất vào dung dịch HCl B. Cho kim loại Cu nguyên chất vào trong dung dịch HNO3 loãng C. Thép cacbon để trong không khí ẩm D. Đốt dây sắt nguyên chất trong khí O2 CÂU 29: Khi vật bằng gang, thép bị ăn mòn điện hóa trong không khí ẩm, nhận định nào sau đây là nhận định đúng: A. Tinh thể cacbon là cực âm xảy ra quá trình oxi hóa B. Tinh thể cacbon là cực dương, xảy ra quá trình oxi hóa C. Tinh thể sắt cực dương xảy ra quá trình khử

3


D. Tinh thể sắt là cực âm xảy ra quá trình oxi hóa CÂU 30: Tiến hành các thí nghiệm sau: -

Ngâm một lá đồng trong dung dịch AgNO3.

-

Ngâm một lá kẽm trong dung dịch HCl loãng.

-

Ngâm một lá nhôm trong dung dịch NaOH.

-

Ngâm ngập một đinh sắt được quấn một đoạn dây đồng trong dung dịch NaCl.

-

Để một vật bằng gang ngoài không khí ẩm.

-

Ngâm một miếng đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3. Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là A. 4.

B. 2

C. 3.

D. 1.

CÂU 31: Thực hiện các thí nghiệm sau:

N

(1) Thả một viên Fe vào dung dịch HCl.

TI O

(2) Thả một viên Fe vào dung dịch Cu(NO3)2. (3) Thả một viên Fe vào dung dịch FeCl3. (5) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O2.

U

(6) Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng.

C

(4) Nối một dây Ni với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm.

B. (1), (3), (4), (5).

C. (2), (4), (6).

D. (1), (3), (5).

O

A. (2), (3), (4), (6).

D

Trong các thí nghiệm trên thì thí nghiệm mà Fe không bị ăn mòn điện hóa học là

PR

CÂU 32: Vật làm bằng hợp kim Zn-Cu trong môi trường không khí ẩm (hơi nước có hoà tan O2) đã xảy ra quá trình ăn mòn điện hoá. Tại anot xảy ra quá trình B. Khử Zn

C. Ôxi hoá Cu

D. Ôxi hoá Zn

TU

A. Khử O2

CÂU 33: Thanh sắt nguyên chất và sợi dây thép thường cho vào dung dịch giấm ăn. Thanh sắt và sợi dây thép sẽ bị ăn mòn theo kiểu:

B. Đều không bị ăn mòn

H

A. Điện hoá

AN

C. Thanh sắt bị ăn mòn hóa học, sợi dây thép bị ăn mòn điện hoá D. Hoá học

TH

CÂU 34: Trường hợp nào sau đây, kim loại bị ăn mòn điện hóa học? B. Kim loại sắt trong dung dịch HNO3 loãng.

C. Kim loại kẽm trong dung dịch HCl.

D. Thép cacbon để trong không khí ẩm.

N

A. Đốt dây sắt trong khí oxi khô.

YE

CÂU 35: Cho các hợp kim sau: Al – Zn (1); Fe – Zn (2); Zn – Cu (3); Mg – Zn (4). Khi tiếp xúc với dung dịch axit H2SO4 loãng thì các hợp kim mà trong đó Zn bị ăn mòn điện hóa học là B. (1), (2) và (3).

C. (2), (3) và (4).

D. (2) và (3).

U

A. (3) và (4).

CÂU 36: “Ăn mòn kim loại” là sự phá huỷ kim loại do:

G

A. Tác dụng hoá học của môi trường xung quanh.

N

B. Kim loại tác dụng với dung dịch chất điện ly tạo nên dòng diện. C. Kim loại phản ứng hoá học với chất khí hoặc hơi nước ở nhiệt độ cao. D. Tác động cơ học. CÂU 37: Ngâm một lá Zn tinh khiết trong dung dịch HCl, sau đó thêm vài giọt dung dịch CuSO4 vào. Trong quá trình thí nghiệm trên A. chỉ xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa học. B. lúc đầu xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa học sau đó xảy ra thêm hiện tượng ăn mòn hóa học. C. lúc đầu xảy ra hiện tượng ăn mòn hóa học sau đó xảy ra thêm hiện tượng ăn mòn điện hóa học. D. chỉ xảy ra hiện tượng ăn mòn hóa học. CÂU 38: Tiến hành các thí nghiệm sau:

4


-

TN 1: Cho hơi nước đi qua ống đựng bột sắt nung nóng.

-

TN 2: Cho đinh sắt nguyên chất vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4.

-

TN 3: Cho từng giọt dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.

-

TN 4: Để thanh thép (hợp kim của sắt với cacbon) trong không khí ẩm.

-

TN 5: Nhúng lá kẽm nguyên chất vào dung dịch CuSO4. Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hoá học là: A. 3.

B. 4.

C. 1.

D. 2.

CÂU 39: Nếu vật làm bằng hợp kim Fe-Zn bị ăn mòn điện hoá thì trong quá trình ăn mòn A. sắt đóng vai trò anot và bị oxi hoá.

B. kẽm đóng vai trò anot và bị oxi hoá.

C. sắt đóng vai trò catot và ion H+ bị oxi hóa. D. kẽm đóng vai trò catot và bị oxi hóa.

N

CÂU 40: Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hoá?

TI O

A. Sợi dây bạc nhúng trong dung dịch HNO3. B. Đốt lá sắt trong khí Cl2. C. Thanh nhômnhúng trong dung dịch H2SO4 loãng.

C

D. Thanh kẽm nhúng trong dung dịch CuSO4.

U

CÂU 41: Tiến hành các thí nghiệm sau đây:

(b) Ngâm một lá đồng vào dung dịch FeCl3.

(c) Cho thép cacbon tiếp xúc với nước mưa.

(d) Cho thép vào dung dịch axit clohiđric.

(e) Để sắt tây tiếp xúc với nước tự nhiên.

PR

O

D

(a) Ngâm một lá kẽm vào dung dịch CuSO4.

Trong các thí nghiệm trên có bao nhiêu trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa? B. 5.

C. 3.

D. 4.

TU

A. 2.

CÂU 42: Tiến hành các thí nghiệm sau: (2) Cho lá sắt vào dung dịch FeCl3.

AN

(3) Cho lá thép vào dung dịch CuSO4.

H

(1) Cho lá sắt vào dung dịch HCl có thêm vài giọt CuSO4.

(4) Cho lá sắt vào dung dịch CuSO4.

TH

(5) Cho lá kẽm vào dung dịch HCl.

Số trường hợp xảy ra sự ăn mòn điện hóa là B. 3.

C. 2.

D. 5.

N

G

U

YE

N

A. 4.

5


ĐIỆN PHÂN CÂU 1: Cho 4 dung dịch là CuSO4, K2SO4, NaCl, KNO3. Dung dịch nào sau khi điện phân cho môi trường axit với điện cực trơ có màng ngăn xốp A. CuSO4

B. K2SO4

C. KCl

D. KNO3

CÂU 2: Cho 4 dung dịch muối CuSO4, ZnCl2, NaCl, KNO3. Dung dịch nào khi điện phân với điện cực trơ có màng ngăn xốp cho môi trường bazơ A. CuSO4

B. ZnCl2

C. NaCl

D. KNO3

CÂU 3: Điện phân dung dịch chứa hỗn hợp 2 axit HNO3 và H2SO4 trong một thời gian ngắn .pH của dung dịch thay đổi như thế nào khi ngừng điện phân B. Tăng mạnh

C. Gần như không đổi

D. Giảm nhẹ

CÂU 4: Khi điện phân muối A (có màng ngăn) thì PH của dung dịch tăng lên. A là B. NaNO3

C. CuCl2

D. ZnSO4

TI O

A. NaCl

N

A. Giảm mạnh

CÂU 5: Điện phân dung dịch KCl, NaCl cùng 1 ít phenolphthalein thấy hiên tượng gì

C

A. Dung dịch không màu chuyển sang màu xanh.

U

B. Dung dịch không màu chuyển sang màu hồng.

D

C. Dung dịch luôn không màu.

O

D. Dung dịch chuyển sang màu đỏ.

PR

CÂU 6. Trong công nghiệp, các kim loại quý như Ag, Au được điều chế chủ yếu bằng phương pháp A. thủy luyện.

B. nhiệt luyện.

C. điện phân nóng chảy.

D. điện phân dung dịch.

TU

CÂU 7. Khi điện phân một dung dịch muối giá trị pH ở gần một điện cực tăng lên. Dung dịch muối A. CuSO4

B. AgNO3

H

đó là

C. KCl

D. K2SO4.

AN

CÂU 8. Những kim loại nào có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện ? A. Kim loại có tính khử mạnh như Na, K, Ca…

TH

B. Kim loại có tính khử trung bình như Zn, Fe, Sn… C. Các kim loại như Al, Zn, Fe… D. Các kim loại như Hg, Ag, Cu…

N

CÂU 9. Khi điên phân có màng ngăn dung dịch muối ăn bão hòa trong nước thì xảy ra hiện tượng

YE

nào trong số các hiện tượng cho dưới đây ? A. Khí oxi thoát ra ở catot và khí clo thoát ra ở anot.

U

B. Khí hiđro thoát ra ở catot và khí clo thoát ra ở anot.

G

C. Kim loại natri thoát ra ở catot và khí clo thoát ra ở anot.

N

D. Nước Gia-ven được tạo thành trong bình điện phân.

CÂU 10. Phương pháp nhiệt nhôm dùng để điều chế kim loại: A. Dùng điều chế các kim loại đứng sau H. B. Dùng điều chế các kim loại đứng sau Al. C. Dùng điều chế các kim loại dễ nóng chảy. D. Dùng điều chế các kim loại khó nóng chảy. CÂU 11. Cho các kim loại: Na, Ca, Al, Fe, Cu, Ag. Bằng phương pháp điện phân có thể điều chế được bao nhiêu kim loại trong số các kim loại ở trên ? A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

1


CÂU 12. Thực hiện quá trình điện phân dung dịch CuSO4 với các điện cực bằng đồng. Sau một thời gian thấy: A. khối lượng anot tăng, khối lượng catot giảm. B. khối lượng catot tăng, khối lượng anot giảm. C. khối lượng anot, catot đều tăng. D. khối lượng anot, catot đều giảm. CÂU 13. Từ Mg(OH)2 người ta điều chế Mg bằng cách nào trong các cách sau (1) Điện phân Mg(OH)2 nóng chảy. (2) Hoà tan Mg(OH)2 vào dung dịch HCl sau đó điện phân dung dịch MgCl2 có màng ngăn.

N

(3) Nhiệt phân Mg(OH)2 sau đó khử MgO bằng CO hoặc H2 ở nhiệt độ cao Cách làm đúng là A. 1 và 4.

B. Chỉ có 4.

C. 1, 3 và 4.

TI O

(4) Hoà tan Mg(OH)2 vào dung dịch HCl, cô cạn dung dịch sau đó điện phân MgCl2 nóng chảy D. Cả 1, 2, 3 và 4.

C

CÂU 14. Để điều chế K kim loại người ta có thể dùng các phương pháp sau:

U

(1). Điện phân dung dịch KCl có vách ngăn xốp.

(3). Dùng Li để khử K ra khỏi dd KCl

(4). Dùng CO để khử K ra khỏi K2O.

(5). Điện phân nóng chảy KOH

O

D

(2). Điên phân KCl nóng chảy.

PR

Chọn phương pháp thích hợp A. Chỉ có 1, 2.

B. Chỉ có 2, 5.

C. Chỉ có 3, 4, 5.

D. 1, 2, 3, 4, 5.

TU

CÂU 15: Điều khẳng định nào sau đây không đúng? (Coi thể tích dung dịch điện phân không đổi, khi điện phân có mặt NaCl thì có dùng màng ngăn xốp).

H

A. Điện phân dung dịch NaCl thấy pH của dung dịch tăng dần.

AN

B. Điện phân dung dịch CuSO4 thấy pH dung dịch giảm dần. C. Điện phân dung dịch CuSO4 + NaCl thấy pH dung dịch không đổi.

TH

D. Điện phân dung dịch NaCl + HCl thấy pH dung dịch tăng dần. CÂU 16: Khi điện phân dung dịch CuSO4 người ta thấy khối lượng catôt tăng đúng bằng khối lượng anôt giảm. Điều đó chứng tỏ người ta dùng: B. catôt trơ.

N

A. catôt Cu.

C. anôt Cu.

D. anôt trơ.

YE

CÂU 17: Khi điện phân dung dịch chứa a mol CuSO4 và b mol KCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp). Để dung dịch sau điện phân hòa tan được MgO thì điều kiện của a và b là?

U

A. b > 2a

B. b = 2a

C. b < 2a

D. 2b = a.

G

CÂU 18: Khi điện phân dung dịch chứa a mol CuSO4 và b mol NaCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp).

N

Để dung dịch sau điện phân làm phenolphtalein chuyển sang hồng thì điều kiện của a và b là? A. b > 2a

B. b = 2a

C. b < 2a

D. 2b = a.

CÂU 19: Khi điện phân dung dịch chứa a mol CuSO4 và b mol NaCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp). Để dung dịch sau điện phân phản ứng được với Al thì điều kiện của a và b là? A. b > 2a

B. a = 2b

C. b < 2a

D. b > 2a hoặc b < 2a.

CÂU 20: Phương trình điện phân nóng chảy NaOH là?

1 dpnc  2Na  O 2  H 2 O A. 2NaOH  2

dpnc B. 2NaOH   2Na  O 2  H 2

C. NaOH không bị điện phân.

3 dpnc  4Na  O 2  H 2  H 2 O D. 4NaOH  2

2


N

G

U

YE

N

TH

AN

H

TU

PR

O

D

U

C

TI O

N

ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI CÂU 1: Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy của chúng, là: A. Na, Ca, Al. B. Na, Ca, Zn. C. Na, Cu, Al. D. Fe, Ca, Al. CÂU 2: Kim loại M có thể điều chế được bằng các phương pháp như thủy luyện, nhiệt luyện, điện phân. Kim loại M là. A. Mg. B. Cu. C. Na. D. Al. CÂU 3: Chất nào sau đây được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân? A. Lưu huỳnh. B. Axit sunfuric. C. Kim loại sắt. D. Kim loại nhôm. CÂU 4: Khi điều chế kim loại, các ion kim loại đóng vai trò là chất A. bị khử B. nhận proton C. bị oxi hóa D. cho proton CÂU 5: Dãy gồm 2 kim loại đều có thể điều chế bằng phương pháp thủy luyện là A. Fe và Cs B. Mg và Na C. Ag và Cu D. Fe và Ba CÂU 6: Dãy gồm các kim loại điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện là A. Mg, Al, Cu, Fe B. Al, Zn, Cu, Ag C. Na, Ca, Al, Mg D. Zn, Pb, Fe, Cr CÂU 7: Cho khí CO đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al2O3, MgO (nung nóng). Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm A. Cu, Al, Mg B. Cu, Al, MgO C. Cu, Al2O3, Mg D. Cu, Al2O3, MgO CÂU 8: Kim loại điều chế được bằng phương pháp thủy luyện, nhiệt luyện và điện phân là: A. Mg B. Na C. Al D. Cu CÂU 9: Ở nhiệt độ cao, khí CO khử được các oxit nào sau đây A. Fe2O3 và CuO B. Al2O3 và CuO C. MgO và Fe2O3 D. CaO và MgO. CÂU 10. Hỗn hợp bột X gồm BaCO3, Fe(OH)2, Al(OH)3, CuO, MgCO3. Nung X trong không khí đến khối lượng không đổi được hỗn hợp rắn A1. Cho A1 vào nước dư khuấy đều được dung dịch B chứa 2 chất tan và phần không tan C1. Cho khí CO dư qua bình chứa C1 nung nóng được hỗn hợp rắn E (Cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn). E chứa tối đa: A. 1 đơn chất và 2 hợp chất. B. 3 đơn chất. C. 2 đơn chất và 2 hợp chất. D. 2 đơn chất và 1 hợp chất. CÂU 11. Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư; (b) Dẫn khí H2 (dư) qua bột MgO nung nóng; (c) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 dư; (d) Cho Na vào dung dịch MgSO4; (e) Nhiệt phân Hg(NO3)2; (g) Đốt Ag2S trong không khí; (h). Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 với các điện cực trơ. Số thí nghiệm không tạo thành kim loại là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. CÂU 12. Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Nhiệt phân muối Cu(NO3)2. (b) Nung FeCO3 trong bình kín (không có không khí). (c) Cho lá kẽm vào dung dịch FeCl2 (dư). (d) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 (dư). (e) Nhiệt phân muối AgNO3. (g) Cho Al vào dung dịch NaOH (dư). Số thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

1


03.D 13.D

04.A 14.C

05.C 15.B

06.D 16.B

07.D

08.D

09.A

10.D

TU

02.B 12.B

N

G

U

YE

N

TH

AN

H

01.A 11.A

PR

O

D

U

C

TI O

N

CÂU 13. Hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO. Cho khí CO dư qua X nung nóng được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH dư được dung dịch E và chất rắn G. Cho chất rắn G vào dung dịch Cu(NO3)2 dư thu được chất rắn F. Chất rắn F gồm A. Cu B. Cu, Al2O3, MgO, Fe3O4 C. Cu, MgO, Fe3O4 D. Cu, MgO. CÂU 14. Cho các chất: (a). Dung dịch NaOH dư. (b). Dung dịch HCl dư. (c). Dung dịch Fe(NO3)2 dư. (d). Dung dịch AgNO3 dư. Số dung dịch có thể dùng để làm sạch hỗn hợp bột chứa Ag có lẫn tạp chất Al, là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. CÂU 15. Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho kim loại Mg tới dư vào dung dịch FeCl3. (2) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4. (3) Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2. (4) Nhiệt phân AgNO3. (5) Cho khí CO đi qua ống đựng bột Al2O3 nung nóng. Các thí nghiệm thu được kim loại khi kết thúc các phản ứng là A. (1), (2), (3), (4). B. (1), (3), (4). C. (2), (5). D. (1), (3), (4), (5). CÂU 16: Nhúng một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong những chất sau : FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3 dư, H2SO4 (đặc nóng, dư), NH4NO3. Số trường hợp phản ứng tạo muối sắt (II) là : A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI

2


TÍNH CHẤT HÓA HỌC CÂU 1: Cho dãy các kim loại: Na, Ca, Be, Cr, Fe. Số kim loại trong dãy tác dụng với H2O tạo thành dung dịch bazơ ở nhiệt độ thường là A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

CÂU 2 : Hợp chất nào sau đây không có tính chất lưỡng tính ? A. ZnO.

B. Zn(OH)2.

C. ZnSO4.

D. Zn(HCO3)2.

CÂU 3 : Trong các kim loại sau, kim loại nào không tác dụng được với ion Fe3+ A. Fe.

B. Ag.

C. Cu.

D. Al.

CÂU 4 : Ở điều kiện thường, dãy gồm các kim loại hòa tan được trong dung dịch NaOH loãng là. A. Cr, Fe.

B. Al, Cu.

C. Al, Zn.

D. Al, Cr.

N

CÂU 5 : Cho dãy các kim loại: Na, Ca, Be, Cr, Fe. Số kim loại trong dãy tác dụng với H2O tạo thành A. 1.

B. 2.

TI O

dung dịch bazơ là C. 3.

D. 4.

C

CÂU 6 : Cho dãy các kim loại: Na, Ca, Be, Cr, Fe, K, Li, Ba, Cs, Sr. Số kim loại trong dãy tác dụng với B. 7.

C. 6.

D. 5.

D

A. 8.

U

H2O tạo thành dung dịch bazơ là

A. tính bazơ

O

CÂU 7 : Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là B. tính oxi hóa

C. tính axit

D. tính khử

A. Ca2+

PR

CÂU 8 : Trong các ion sau đây, ion nào có tính oxi hóa mạnh nhất? B. Ag+

C. Cu2+

D. Zn2+

A. Zn và Fe

B. Ag và Au

TU

CÂU 9 : Trong thực tế người ta thường dùng những kim loại nào sau đây để làm dây dẫn điện? C. Al và Cu

D. Ag và Cu

B. AgNO3

AN

A. FeSO4

H

CÂU 10 : Kim loại Cu phản ứng được với dung dịch

C. KNO3

D. HCl

CÂU 11 : Dung dịch FeSO4 và dung dịch CuSO4 đều tác dụng được với B. Fe

TH

A. Ag

C. Cu

D. Zn

CÂU 12 : Để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm hai kim loại Cu và Zn, ta có thể dùng một lượng dư A. HCl

B. AlCl3

N

dung dịch

C. AgNO3

D. CuSO4

YE

CÂU 12 : Dung dịch muối nào sau đây tác dụng được với cả Ni và Pb?

U

A. Pb(NO3)2

B. Cu(NO3)2

C. Fe(NO3)2

D. Ni(NO3)2

CÂU 13 : Cặp chất không xảy ra phản ứng hóa học là

G

A. Zn + HCl

B. Fe + HCl

C. Fe + FeCl3

D. Cu + FeCl2

N

CÂU 14 : Kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là A. Ag

B. Au

C. Cu

D. Al

CÂU 15 : Cho dãy các kim loại: K, Mg, Na, Al. Kim loại có tính khử mạnh nhất trong dãy là A. Na

B. Mg

C. Al

D. K

CÂU 16 : Chất nào sau đây trong khí quyển không gây ra sự ăn mòn kim loại? A. O2

B. CO2

C. H2O

D. N2

CÂU 17 : Kim loại không tác dụng với dung dịch Fe2(SO4)3 là : A. Fe.

B. Cu

C. Ag

D. Al

CÂU 18 : Hai kim loại đều phản ứng với dung dịch Cu(NO3)2 giải phóng kim loại Cu là

Biên soạn: Thầy Nguyễn Anh Phong

1


A. Fe và Au.

B. Al và Ag.

C. Cr và Hg.

D. Al và Fe.

CÂU 19 : Cho các kim loại: Ni, Fe, Cu, Zn; số kim loại tác dụng với dung dịch Pb(NO3)2 là A. 4

B. 3

C. 2

D. 1

CÂU 20 : Dung dịch H2SO4 loãng phản ứng được với kim loại nào sau đây? A. Ag.

B. Cu.

C. Fe.

D. Au.

CÂU 21 : Kim loại nào trong số các kim loại : Al , Fe , Ag, Cu có tính khử mạnh nhất : A. Fe

B. Ag

C. Al

D. Cu

CÂU 22 : Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3 ? B. Zn, Cu, Mg

C. Hg, Na, Ca

D. Al, Fe, CuO

C. Ag

D. Au

A. Ni

B. Sn

CÂU 24 : Dãy kim loại sắp xếp theo tính khử tăng dần là (trái sang phải): B. Al, Mg, Fe

C. Fe, Mg, Al

D. Mg, Al, Fe

C

A. Fe, Al, Mg

C. tính khử

D. tính axit

D

B. tính bazơ

U

CÂU 25 : Tính chất hoá học đặc trưng của kim loại là: A. tính oxi hoá

TI O

CÂU 23 : Kim loại có tính khử mạnh nhất là

N

A. Fe, Ni, Sn

B. Li.

C. Al.

D. Na.

PR

A. Ca.

O

CÂU 26 : Kim loại nào có thể phản ứng với N2 ngay ở điều kiện nhiệt độ thường ? CÂU 27 : Tính chất hoá học đặc trưng của kim loại là :

B. tính oxi hoá.

C. vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá.

D. không có tính khử, không có tính oxi hoá.

TU

A. tính khử.

CÂU 28 : Dãy kim loại tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường là : B. Cu, Pb, Rb, Ag.

H

A. Fe, Zn, Li, Sn.

C. K, Na, Ca, Ba.

D. Al, Hg, Cs, Sr.

AN

CÂU 29 : Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì chất bột được dùng để rắc lên thuỷ ngân rồi gom lại là :

B. cát.

TH

A. vôi sống.

C. muối ăn.

D. lưu huỳnh.

CÂU 30 : Dung dịch CuSO4 tác dụng được với tất cả kim loại trong dãy A. Al, Fe, Cu.

B. Mg, Fe, Ag.

C. Mg, Zn, Fe.

D. Al, Hg, Zn.

N

CÂU 31 : Kim loại Ni phản ứng được với tất cả muối trong dung dịch ở dãy nào sau đây ? B. MgSO4, CuSO4, AgNO3.

C. Pb(NO3)2, AgNO3, NaCl.

D. AgNO3, CuSO4, Pb(NO3)2.

YE

A. NaCl, AlCl3, ZnCl2.

U

CÂU 32 : Cho 4 kim loại Al, Mg, Fe, Cu và bốn dung dịch muối riêng biệt là : ZnSO4, AgNO3, CuCl2,

G

Al2(SO4). Kim loại nào tác dụng được với cả bốn dung dịch muối đã cho ?

N

A. Al.

B. Fe.

C. Cu.

D. Mg.

CÂU 33 : Cho Cu dư tác dụng với dung dịch AgNO3 thu được dung dịch X. Cho Fe dư tác dụng với dung dịch X được dung dịch Y. Dung dịch Y chứa A. Fe(NO3)2.

B. Fe(NO3)3.

C. Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 dư.

D. Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 dư.

CÂU 34 : Kim loại được dùng phổ biến để tạo trang sức, có tác dụng bảo vệ sức khỏe là: A. Đồng

B. Bạc

C. Sắt

D. Sắt tây

CÂU 35 : Trong số các phần tử (nguyên tử hoặc ion) sau, phần tử vừa đóng vai trò chất khử, vừa đóng vai trò chất oxi hoá là : A. Cu.

B. Ca2+ .

Biên soạn: Thầy Nguyễn Anh Phong

C. O2-.

D. Fe2+.

2


CÂU 36 : Trong những câu sau, câu nào không đúng ? A. Hợp kim là vật liệu kim loại có chứa một kim loại cơ bản và một số kim loại khác hoặc phi kim. B. Tính chất của hợp kim phụ thuộc vào thành phần, cấu tạo của hợp kim. C. Hợp kim có tính chất hoá học khác tính chất của các kim loại tạo ra chúng. D. Hợp kim có tính chất vật lý và tính cơ học khác nhiều các kim loại tạo ra chúng. CÂU 37 : Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hoá là (biết trong dãy điện hóa, cặp Fe3+/Fe2+ đứng trước cặp Ag+/Ag) : A. Ag+, Cu2+, Fe3+, Fe2+.

B. Fe3+, Cu2+, Ag+, Fe2+.

C. Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+.

D. Fe3+, Ag+, Cu2+, Fe2+.

TI O

N

CÂU 38 : Cho hỗn hợp bột Mg và Zn vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau phản ứng thu được 2 kim loại, dung dịch gồm 3 muối là : A. Zn(NO3)2, AgNO3 và Mg(NO3)2.

B. Mg(NO3)2, Cu(NO3)2 và AgNO3.

C. Mg(NO3)2, Zn(NO3)2 và Cu(NO3)2.

D. Zn(NO3)2, Cu(NO3)2 và AgNO3.

U

C

CÂU 39 : Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y chỉ có 1 kim loại. Hai muối trong X là : B. Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2.

C. AgNO3 và Zn(NO3)2.

D. A hoặc B.

O

D

A. Fe(NO3)3 và Zn(NO3)2.

PR

CÂU 40 : Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X là : B. Fe(NO3)3 và Zn(NO3)2.

TU

A. Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2. C. Fe(NO3)2 và AgNO3.

D. AgNO3 và Zn(NO3)2.

H

CÂU 41 : Hỗn hợp bột gồm Fe, Cu, Ag, Al hoá chất duy nhất dùng tách Ag sao cho khối lượng không đổi là :

AN

A. AgNO3. B. Fe(NO3)2. C. Fe(NO3)3. D. HNO3 loãng. CÂU 42 : Phát biểu nào sau đây là phù hợp với tính chất hoá học chung của kim loại ?

TH

A. Kim loại có tính khử, nó bị khử thành ion âm. B. Kim loại có tính oxi hoá, nó bị oxi hoá thành ion dương. C. Kim loại có tính khử, nó bị oxi hoá thành ion dương.

N

D. Kim loại có tính oxi hoá, nó bị khử thành ion âm.

YE

CÂU 43 : Cho dãy các kim loại sau: Ag, Cu, Fe, Al. Các kim loại trên theo được sắp xếp theo chiều tăng dần của tính chất:

B. dẫn điện

G

U

A. dẫn nhiệt

C. tính dẻo

D. tính khử

CÂU 44 : Cho các phản ứng hóa học sau :

N

Fe + Cu2+  Fe2+ + Cu

Cu + 2Fe3+  Cu2+ + 2Fe2+

Nhận xét nào sau đây sai ? A. Tính khử của Fe mạnh hơn Cu.

B. Tính oxi hóa của Fe3+ mạnh hơn Cu2+.

C. Tính oxi hóa của Fe2+ yếu hơn Cu2+.

D. Tính khử của Cu yếu hơn Fe2+.

CÂU 45 : Hai kim loại X, Y và các dung dịch muối clorua của chúng có các phản ứng hóa học sau: X + 2YCl3  XCl2 + 2YCl2

Y + XCl2  YCl2 + X

Phát biểu đúng là : A. Ion Y2+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X2+. B. Kim loại X khử được ion Y2+.

Biên soạn: Thầy Nguyễn Anh Phong

3


C. Kim loại X có tính khử mạnh hơn kim loại Y. D. Ion Y3+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X2 +. CÂU 46 : Cho các phản ứng xảy ra sau đây : (1) AgNO3 + Fe(NO3)2  Fe(NO3)3 + Ag↓ (2) Mn + 2HCl  MnCl2 + H2↑ Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá là : A. Mn2+, H+, Fe3+, Ag+.

B. Ag+, Fe3+, H+, Mn2+.

C. Ag+ , Mn2+, H+, Fe3+.

D. Mn2+, H+, Ag+, Fe3+.

CÂU 47 : Cho các phản ứng sau : Fe + 2Fe(NO3)3  3Fe(NO3)2

N

AgNO3 + Fe(NO3)2  Fe(NO3)3 + Ag A. Ag+, Fe2+, Fe3+.

B. Fe2+, Fe3+, Ag+.

TI O

Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa các ion kim loại là : C. Fe2+, Ag+, Fe3+.

D. Ag+, Fe3+, Fe2+.

C

CÂU 48 : Cho biết các phản ứng xảy ra sau :

U

2FeBr2 + Br2  2FeBr3

D

2NaBr + Cl2  2NaCl + Br2

O

Phát biểu đúng là :

B. Tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn của Cl2.

C. Tính khử của Br- mạnh hơn của Fe2+.

D. Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn của Fe3+.

PR

A. Tính khử của Cl- mạnh hơn của Br-.

CÂU 49 : Khối lượng thanh sắt giảm đi trong trường hợp nhúng vào dung dịch nào sau đây ? B. CuSO4.

C. AgNO3.

TU

A. Fe2(SO4)3.

B. 5.

AN

A. 4.

H

CÂU 50 : Ngâm bột Fe (dư) vào các dung dịch muối riêng biệt phản ứng xảy ra là : C. 3.

D. MgCl2. Fe3+,

Zn2+, Cu2+, Pb2+, Mg2+, Ag+. Số D. 6.

TH

CÂU 51 : Trong các kim loại dưới đây có bao nhiêu kim loại có thể khử Fe3+ trong dung dịch thành Fe : Zn, Na, Cu, Al, Fe, Ca, Mg, Ni ? A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 6.

YE

A. 2.

N

CÂU 52 : Trong các kim loại dưới đây có bao nhiêu kim loại chỉ có thể khử Fe3+ trong dung dịch thành Fe2+ : Zn, Na, Cu, Al, Fe, Ca, Mg, Ni ? B. 3.

C. 4.

D. 6.

U

CÂU 53: Cho ba kim loại Al, Fe, Cu và sáu dung dịch muối riêng biệt là Ni(NO3)2, AgNO3, Cu(NO3)2, Zn(NO3)2, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3. Cho các chất phản ứng với nhau theo từng cặp, số phản ứng xảy ra là :

G

A. 15.

B. 12.

C. 13.

D. 14.

N

CÂU 54: Hoà tan 3 kim loại Zn, Fe, Cu bằng dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn không tan là Cu. Phần dung dịch sau phản ứng chứa chất tan nào ? A. Zn(NO3)2 ; Fe(NO3)3.

B. Zn(NO3)2 ; Fe(NO3)2.

C. Zn(NO3)2 ; Fe(NO3)3 ; Cu(NO3)2.

D. Zn(NO3)2 ; Fe(NO3)2 ; Cu(NO3)2.

Biên soạn: Thầy Nguyễn Anh Phong

4


LÝ THUYẾT VỀ TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA KIM LOẠI CÂU 1: Tính chất vật lý nào sau đây không phải do các electron tự do gây ra? A. ánh kim.

B. tính dẻo.

C. tính cứng.

D. tính dẫn điện và dẫn nhiệt.

CÂU 2: Kim loại có khả năng dẫn điện tốt nhất là? A. Ag.

B. Au.

C. Al.

D. Cu.

A. Tính dẫn điện.

B. Ánh kim.

C. Khối lượng riêng.

D. Tính dẫn nhiệt.

CÂU 4 : Kim loại nào cứng nhất? B. Fe.

C. W.

D. Pb.

TI O

A. Cr.

N

CÂU 3 : Tính chất vật lí của kim loại không do các electron tự do quyết định là

CÂU 5: Những tính chất vật lý chung của kim loại (dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo, ánh kim) gây nên chủ yếu bởi

B. khối lượng riêng của kim loại

C. tính chất của kim loại

D. các electron tự do trong tinh thể kim loại

U

C

A. cấu tạo mạng tinh thể của kim loại

B. Cu

C. Au

A. Ag

PR

CÂU 7: Trong các kim loại sau, kim loại dẫn điện tốt nhất là

O

A. Ag

D

CÂU 6: Trong các kim loại sau, kim loại dẻo nhất là

B. Cu

C. Au

D. Al D. Al

A. Tăng dần

B. Giảm dần

TU

CÂU 8: Khi nhiệt độ càng cao thì tính dẫn điện của kim loại biến đổi như thế nào? C. Không đổi

D. Tùy thuộc kim loại

CÂU 9: Kim loại nào dưới đây có khả năng dẫn điện và dẫn nhiệt tốt nhất? CÂU 10: Kim loại có ánh kim vì

H

B. Platin, Pt

C. Đồng, Cu

D. Vàng, Au

AN

A. Bạc, Ag

A. electron tự do bức xạ nhiệt

TH

B. electron tự do phát xạ năng lượng

C. electron tự do hấp thụ phần lớn tia sáng nhìn thấy được

N

D. electron tự do phản xạ hầu hết các tia sáng nhìn thấy được

YE

CÂU 11: Trong các tính chất vật lí sau của kim loại Au, Ag, tính chất không phải do các electron tự do gây ra là

B. tính dẻo

C. tính cứng

D. tính dẫn điện, nhiệt

G

U

A. ánh kim

N

CÂU 12: Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất trong tất cả các kim loại? A. Vonfram

B. Crom

C. Sắt

D. Đồng

CÂU 13: Kim loại nào sau đây là kim loại mềm nhất trong tất cả các kim loại? A. Liti

B. Xesi

C. Natri

D. Kali

CÂU 14: Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong tất cả các kim loại? A. Wonfram

B. Sắt

C. Đồng

D. Kẽm

CÂU 15: Kim loại duy nhất nào là chất lỏng ở điều kiện thường A. Thủy ngân, Hg

B. Beri, Be

C. Xesi, Cs

D. Thiếc, Sn

CÂU 16: Kim loại nào sau đây nặng nhất (khối lượng riêng lớn nhất) trong tất cả các kim loại? A. Pb

B. Au

C. Ag

D. Os

1


CÂU 17: Kim loại nào sau đây nhẹ nhất (khối lượn riêng nhỏ nhất) trong tất cả các kim loại? A. Natri

B. Liti

C. Kali

D. Rubiđi

CÂU 18: Cho các kim loại: Cr, W, Fe, Cu, Cs. Sắp xếp theo chiều tăng dần độ cứng từ trái sang phải là A. Cu < Cs < Fe < Cr < W

B. Cs < Cu < Fe < W < Cr

C. Cu < Cs < Fe < W < Cr

D. Cs < Cu < Fe < Cr < W

CÂU 19: Kim loại nào sau đây ở thể lỏng ở điều kiện thường A. Br2

B. Mg

C. Na

D. Hg

CÂU 20: Người ta quy ước kim loại nhẹ là kim loại có khối lượng riêng: A. lớn hơn 5.

B. nhỏ hơn 5.

C. nhỏ hơn 6.

D. nhỏ hơn 7.

B. Natri.

C. Kali.

D. Rubiđi.

TI O

A. Liti.

N

CÂU 21: Kim loại nào sau đây nhẹ nhất (có khối lượng riêng nhỏ nhất) trong tất cả các kim loại ? CÂU 22: Tính chất vật lý nào dưới đây của kim loại không phải do các electron tự do gây ra ? A. Ánh kim.

B. Tính dẻo.

C. Tính cứng.

D. Tính dẫn điện và nhiệt.

U

A. Dẫn điện và nhiệt Ag > Cu > Al > Fe. B. Tỉ khối Li < Fe < Os.

C

CÂU 23: Dãy so sánh tính chất vật lý của kim loại nào dưới đây là không đúng ?

D. Tính cứng Cs < Fe < Al < Cu < Cr.

D

C. Nhiệt độ nóng chảy Hg < Al < W.

O

CÂU 24: Kim loại có tính chất vật lí chung là dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo và có ánh kim. Nguyên nhân

PR

của những tính chất vật lí chung của kim loại là do trong tinh thể kim loại có A. nhiều electron độc thân.

B. các ion dương chuyển động tự do.

C. các electron chuyển động tự do.

D. nhiều ion dương kim loại.

TU

CÂU 25: Kim loại khác nhau có độ dẫn điện, dẫn nhiệt khác nhau. Sự khác nhau đó được quyết định A. khối lượng riêng khác nhau.

H

bởi

LÝ THUYẾT VỀ TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA KIM LOẠI 03.C 04.A 05.D 06.C 07.A 08.B 13.B 14.A 15.A 16.D 17.B 18.B 23.D 24.C 25.C

TH

02.A 12.B 22.C

D. mật độ ion dương khác nhau. 09.A 19.D

10.D 20.B

N

G

U

YE

N

01.C 11.C 21.A

AN

C. mật độ electron tự do khác nhau.

B. kiểu mạng tinh thể khác nhau.

2


U

C

TI O

N

Kim loại tác dụng với H2O. CÂU 1: Cho 3 gam hỗn hợp gồm Na và kim loại kiềm M tác dụng với nước. Để trung hoà dung dịch thu được cần 800 ml dung dịch HCl 0,25M. Kim loại m là A. Li. B. Cs. C. K. D. Rb. Định hướng tư duy 3 3  M  15  M  30   Na Ta có: n HCl  0, 2  0, 2 0,1 CÂU 2: Hoà tan 4,7 gam K2O vào 195,3 gam nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là A. 2,6%. B. 6,2%. C. 2,8%. D. 8,2%. Định hướng tư duy 4,7 0,1.56  0,05   n KOH  0,1   %KOH   2,8% Ta có: n K 2O  94 4,7  195,3 CÂU 3: Cho m gam hỗn hợp gồm K, Na, Ca, Ba tác dụng hết với nước thấy có 7,84 lít H2 (đktc)bay ra. Trung hòa dung dịch sau phản ứng cần a mol HCl. Giá trị của a là: A. 0,6 B. 0,9 C. 0,8 D. 0,7 Định hướng tư duy  a  n OH  0, 25.2  0,7 Ta có: n H2  0,35 

TH

AN

H

TU

PR

O

D

CÂU 4: Cho 32,1 gam hỗn hợp gồm K, Na, Ca, Ba tác dụng hết với nước thấy có V lít H2(đktc) bay ra. Trung hòa dung dịch sau phản ứng bằng lượng vừa đủ dung dịch chứa HCl rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 64,05 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của V là: A. 8,96 B. 11,20 C. 10,08 D. 13,44 Định hướng tư duy 64,05  32,1 BTKL   n Cl   0,9   V  0, 45.22, 4  10,08 35,5 CÂU 5: Hòa tan hoàn toàn 0,14 mol hỗn hợp X chứa Na2O, K2O, CaO, BaO (có tổng khối lượng m gam) trong nước dư thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 13,41 gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 7,84 B. 8,65 C. 9,05 D. 10,89 Định hướng tư duy BTKL X Ta có: n Trong  0,14   n OH  0, 28   m KL  13, 41  0, 28.17  8,65 O

U

YE

N

BTKL   m  8,65  0,14.16  10,89 CÂU 6: Cho hỗn hợp gồm Na và Ba vào dung dịch chứa HCl 1M và H2SO4 0,6M. Sau khi kết thúc phản ứng thấy thoát ra 3,36 lít khí H2 (đktc); đồng thời thu được 13,98 gam kết tủa và dung dịch X có khối lượng giảm 0,1 gam so với dung dịch ban đầu. Cô cạn dung dịch X thu được lượng rắn khan là. A. 10,87 gam B. 7,45 gam C. 9,51 gam D. 10,19 gam Định hướng tư duy giải

N

G

 Na : 0,14 BTKL   m Na  Ba  13,98  0,15.2  0,1  14,18   Ba : 0, 08   n BaSO4  0, 06   V  0,1 Cl : 0,1    Na : 0,14 BTKL    2   m  10,87 Ba : 0, 02       OH : 0, 08 CÂU 7: Cho một mẫu kim loại R tan hoàn toàn trong 200 ml dung dịch HCl 0,5 M thu được dung dịch X và 2,016 lít H2 (ở đktc). Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam kết tủa? (Biết AgOH không tồn tại, trong nước tạo thành Ag2O) A. 44,60 gam B. 23,63 gam C. 14,35 gam D. 32,84 gam Định hướng tư duy giải 1


Để ý thấy số mol H2 lớn hơn H+ do đó R phải tác dụng với nước sinh ra H2:Có ngay

AgCl : 0,1  n HCl  0,1  n OH  0, 08  m  23,63    n H2  0, 09 Ag 2 O : 0, 04 CÂU 8: Cho m gam hỗn hợp X gồm Na, K và Ba phản ứng hết với dung dịch chứa 0,1 mol FeCl2 và 0,15 mol CuCl2. Kết thúc các phản ứng thu được kết tủa Z, dung dịch Y và 0,3 mol H2. Cô cạn toàn bộ dung dịch Y thu được 40,15 gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 26,1. B. 36,9. C. 20,7. D. 30,9. Định hướng tư duy giải BTE Vì n H 2  0,3   n OH  0, 6 n Cl  0,5  0, 6 do đó OH dư

TI O

m gam (Na, Ba, K)  BTKL Vậy 40,15 Cl : 0,5 mol   m  40,15  0,5.35,5  0,1.17  20, 7 OH  : 0,1 mol 

N

D

U

C

CÂU 9: Cho m gam hỗn hợp gồm K, Na, Ca tác dụng hết với nước thấy có 5,264 lít H2 (đktc) bay ra. Trung hòa dung dịch sau phản ứng cần a mol HCl. Giá trị của a là: A. 0,42 B. 0,44 C. 0,47 D. 0,50 Định hướng tư duy  a  0, 235.2  0, 47 Ta có: n H2  0, 235 

TU

PR

O

CÂU 10: Cho m gam hỗn hợp gồm K, Na, Ca, Ba tác dụng hết với nước thấy có 6,72 lít H2 (đktc) bay ra. Trung hòa dung dịch sau phản ứng cần a mol HCl. Giá trị của a là: A. 0,6 B. 0,7 C. 0,8 D. 0,9 Định hướng tư duy  a  n OH  0,3.2  0,6 Ta có: n H2  0,3 

TH

AN

H

CÂU 11: Cho 29,8 gam hỗn hợp gồm K, Na, Ca, Ba tác dụng hết với nước thấy có 8,96 lít H2 (đktc) bay ra. Trung hòa dung dịch sau phản ứng bằng lượng vừa đủ dung dịch chứa HCl rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là: A. 49,6 B. 58,2 C. 44,8 D. 42,6 Định hướng tư duy BTKL  n HCl  0, 4.2  0,8   m  29,8  0,8.35,5  58, 2 Ta có: n H2  0, 4 

YE

N

CÂU 12: Cho m gam hỗn hợp gồm K, Na, Ca, Ba tác dụng hết với nước thấy có 8,96 lít H2 (đktc) bay ra. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 43,7 gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 28,6 B. 24,2 C. 32,3 D. 30,1 Định hướng tư duy BTKL  n OH  0,8   m  43,7  0,8.17  30,1(gam) Ta có: n H2  0, 4 

N

G

U

CÂU 13: Hoàtan40 gam Ca vào 362 gam nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là: A. 18,5% B. 18,6% C. 18,3% D. 18,4% Định hướng tư duy n Ca (OH)2  1 1.74     %Ca(OH) 2   18,5% Ta có: n Ca  1  40  362  2 n H2  1 CÂU 14: Hòa tan hoàn toàn 8,72 gam hỗn hợp gồm K, Na, Ca và Ba trong nước dư thu được 2,464 lít khí H2 (đktc) và dung dịch X. Trung hòa X bằng HCl vừa đủ rồi cô cạn dung dịch thu được m gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là: A. 15,84 B. 18,02 C. 16,53 D. 17,92 Định hướng tư duy  n OH  n Cl  0, 22 Ta có: n H2  0,11  BTKL   m  8,72  0, 22.35,5  16,53(gam)

2


N

G

U

YE

N

TH

AN

H

TU

PR

O

D

U

C

TI O

N

CÂU 15: Hỗn hợp X chứa Na, K, Ca, Ba. Cho m gam X tác dụng hết với dung dịch chứa HCl (dư) thu được 20,785 gam muối. Nếu cho m gam X tác dụng hết với lượng dư H2SO4 thì thu được 24,41 gam muối. Giá trị của m là: A. 9,56 B. 8,74 C. 10,03 D. 10,49 Định hướng tư duy 20,785  m 24, 41  m BTDT   .2   m  10, 49 Ta có:  35,5 96

3


N

G

U

YE

N

TH

AN

H

TU

PR

O

D

U

C

TI O

N

ĐIỀN SỐ ĐIỆN TÍCH – BÀI TOÁN CO2 Ví dụ 1. Cho 4,48 lit CO2 hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,6M và Ba(OH)2 1,2M sinh ra kết tủa và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 5,18. B. 5,04. C. 7,12. D. 10,22. Ví dụ 2. Cần dùng bao nhiêu ml dung dịch X chứa NaOH 1M, KOH 1M và Ba(OH)2 1M để sau khi hấp thụ hết 3,584 lít CO2 (ở đktc) thì thu được dung dịch Y có khối lượng giảm 0,84 gam so với khối lượng dung dịch X (biết hơi nước bay hơi không đáng kể)? A. 80 ml. B. 60 ml. C. 50 ml. D. 100 ml. Ví dụ 3. Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hòa tan hoàn toàn 21,9 gam X vào nước, thu được 1,12 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y, trong đó có 20,52 gam Ba(OH)2. Hấp thụ hoàn toàn 6,72 lít khí CO2 (đktc) vào Y, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 23,64 B. 21,92 C. 39,40 D. 15,76 Ví dụ 4. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch chứa K2CO3 0,2M và NaOH x mol/lít, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, thu được 11,82 gam kết tủa. Mặt khác, cô cạn (đun nóng) dung dịch Y thu được m gam muối. Giá trị của m là : A. 12,04. B. 10,18. C. 11,32. D. 12,48. Ví dụ 5. Hấp thụ hoàn toàn 11,2 lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa x mol Ca(OH)2; y mol NaOH và x mol KOH. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa 32,3 gam muối (không có kiềm dư) và 15 gam kết tủa. Bỏ qua sự thủy phân của các ion, tỉ lệ x : y có thể là A. 2 : 3. B. 8 : 3. C. 49 : 33. D. 4 : 1. BÀI TẬP RÈN LUYỆN CÂU 1: Cho 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch hỗn hợp chứa NaOH 0,4M; KOH 0,6M và Ca(OH)2 0,4M thu được dung dịch X và kết tủa. Cô cạn (đun nóng) dung dịch X thì khối lượng muối khan thu được là? Đáp số: 7,26 CÂU 2. Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm KOH 0,4 M và Ba(OH)2 0,05M được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 4,925 g. B. 5,0 g. C. 9,85 g. D. 19,7 g CÂU 3. Hấp thụ hết 4,48 lít CO2 (đktc) vào 0,5 lít NaOH 0,4M và KOH 0,2M. Sau phản ứng được dung dịch X. Lấy ½ dung dịch X tác dụng với BaCl2 dư, tạo m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 19,7g B.29,55 C. 39,4g D.9,85 CÂU 4. Cho 1,792 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,12M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là : A. 4,728. B. 3,940. C. 1,576. D. 2,364. CÂU 5. Hấp thụ hết 5,6 lít CO2 (đktc) vào 1 lít NaOH 0,4M và KOH 0,2M. Sau phản ứng được dung dịch X. Lấy ½ dung dịch X tác dụng với BaCl2 dư, tạo m gam kết tủa. Giá trị của m là? Đáp số: 24,625 CÂU 6: Cho 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch hỗn hợp chứa NaOH 0,4M; KOH 0,6M và Ca(OH)2 0,4M thu được dung dịch X và m gam kết tủa. Giá trị của m là? Đáp số: 3,00 CÂU 7: Cho 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch hỗn hợp chứa NaOH 0,4M; KOH 0,6M và Ca(OH)2 0,4M thu được dung dịch X và kết tủa. Tổng khối lượng chất tan có trong dung dịch X là? Đáp số: 10,98 CÂU 8. Hấp thụ hoàn toàn 8,96 lít CO2 (đktc) vào V ml dung dịch chứa NaOH 2,75M và K2CO3 1M. cô cạn dung dịch sau phản ứng ở nhiệt độ thường thu được 64,5 gam chất rắn khan gồm 4 muối. Giá trị của V là A. 140. B. 200 C. 180 D. 150. CÂU 9. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch chứa K2CO3 0,2M và NaOH x mol/lít, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, thu được 11,82 gam kết tủa. Giá trị của x là: A. 1,6. B. 1,4. C. 1,0. D. 1,2. 1


N

G

U

YE

N

TH

AN

H

TU

PR

O

D

U

C

TI O

N

CÂU 10. Cho V lít CO2 đkc hấp thụ hết trong dung dịch chứa 0,2 mol Ba(OH)2 và 0,1 mol NaOH. Sau phản ứng hoàn toàn thì được kết tủa và dung dịch chứa 21,35 gam muối. V có giá trị là A. 7,84l B. 8,96l C. 6,72l D. 8,4l CÂU 11. Hấp thụ hoàn toàn V lit CO2(ở đktc) vào bình đựng 200ml dung dịch NaOH 1M và Na2CO3 0,5M.Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,9 gam chất rắn khan. Giá trị V là A. 1,12 B. 4,48 C. 2,24 D. 3,36 CÂU 12. Cho 4,48 lit CO2 hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,6M; KOH 0,5M và Ba(OH)2 1,2M sinh ra kết tủa và dung dịch X. Tổng khối lượng chất tan có trong dung dịch X là? Đáp số: 8,18 CÂU 13. Hấp thụ hết 0,3 mol khí CO2 vào 2 lít dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,05M và NaOH 0,1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m1gam chất rắn khan. Giá trị của m và m1 lần lượt là: A. 19,7 và 10,6. B. 39,4 và 16,8. C. 13,64 và 8,4. D. 39,8 và 8,4 CÂU 14. Cho 0,012 mol CO2 hấp thụ bởi 200 ml NaOH 0,1M và Ca(OH)2 0,01M. Khối lượng muối được là? A. 1,26gam B. 2gam C. 3,06gam D. 4,96gam CÂU 15: Sục 2,24 lít (đktc) CO2 vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm KOH 1M và Ba(OH)2 0,75M. Sau khi khí bị hấp thụ hoàn toàn thấy tạo m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 19,7 B. 14,775 C. 23,64 D. 16,745 CÂU 16: Sục 4,48 lít (đktc) CO2 vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm KOH 1M và Ba(OH)2 0,75M. Sau khi khí bị hấp thụ hoàn toàn thấy tạo m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 23,64 B. 14,775 C. 9,85 D. 16,745 CÂU 17: Hấp thu 3,36 lít SO2 (đktc) vào 0,5 lít hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và KOH 0,2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng muối khan là: A. 9,5 gam B. 13,5 gam C. 12,6 gam D. 18,3 gam CÂU 18. Cho 6,72 lit khí CO2 (đktc) vào 380 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch A. Cho 100 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào dung dịch A được m gam kết tủa. Giá trị m bằng: A. 19,7g B. 15,76g C. 59,1g D. 55,16g CÂU 19. Hấp thụ hết 0,672 lít CO2 (đktc) vào bình chứa 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,01M. Thêm tiếp 0,4 gam NaOH vào bình này. Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là? A. 1,5 g B. 2,0 g C. 2,5 g D. 3,0 g CÂU 20. Hấp thụ toàn bộ 0,3 mol CO2 vào dung dịch chứa 0,25 mol Ca(OH)2. khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng hay giảm bao nhiêu gam? A. Tăng 13,2gam B. Tăng 20gam C. Giảm 16,8gam D. Giảm 6,8gam CÂU 21: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm KOH 0,4 M và Ba(OH)2 0,05M được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 4,925 g. B. 5,0 g. C. 9,85 g. D. 19,7 g CÂU 22: Hấp thụ 6,72 lít SO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch KOH 1M, NaOH 0,85M, BaCl2 0,45M. Sau đó cho tiếp 300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 13,02 g. B. 26,04 g. C. 28,21g. D. 19,53 g. CÂU 23. Dẫn từ từ V lít CO2 (đktc) vào 300 ml dung dịch chứa đồng thời hai bazo NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M sau phản ứng thu được 3,94 gam kết tủa trắng. Giá trị lớn nhất của V là : A. 2,24 lít B. 1,12 lít C. 0,448 lít D. 1,568 lít. CÂU 24: Cho 1,792 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,12M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là : A. 4,728. B. 3,940. C. 1,576. D. 2,364. CÂU 25. Cho 4,48 lit CO2 hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,6M; KOH 0,5M và Ba(OH)2 1,2M sinh ra m gam kết tủa và dung dịch X. Giá trị của m là? Đáp số: 23,64 CÂU 26: Hấp thụ 4,48 lit khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch X chứa Na2CO3 1,0M và KOH 1,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cho dung dịch Ba(NO3)2 dư vào dung dịch Y thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là : 2


A. 68,95

B. 59,10

C. 49,25

D. 39,40

Định hướng tư duy giải

09.B 19.B

N

08.B 18.A

10.A 20.D

TI O

X  : 0,7    a  0,3   m  0,3.197  59,1 Điền số điện tích: CO32 : a   HCO3 : 0, 4  a ĐIỀN SỐ ĐIỆN TÍCH – BÀI TOÁN CO2 VÍ DỤ MINH HỌA VD1.C VD2.C VD3.D VD4.B VD5.D ĐÁP ÁN BÀI TẬP RÈN LUYỆN 01.7,26 02.A 03.D 04.C 05.24,625 06.3,0 07.10,98 11.A 12.8,18 13.A 14.A 15.B 16.C 17.D 21.A 22.B 23.A 24.C 25.23,64 26.B

N

G

U

YE

N

TH

AN

H

TU

PR

O

D

U

C

Câu 42: Hấp thụ hoàn toàn 8,96 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa x mol Ba(OH)2, x mol KOH, y mol NaOH. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa 32,15 gam muối và 19,7 gam kết tủa. Bỏ qua sự thủy phân của các ion. Tỉ lệ x : y có thể là A. 4:1. B. 2:1. C. 3:1. D. 195:44.

3


ĐIỆN SỐ TÍNH TOÁN LƯỢNG KẾT TỦA Al(OH)3 Ví dụ 1: Cho 16,44 gam Ba vào 100 ml dung dịch HCl 0,6M và AlCl3 0,9M. Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng m gam so với ban đầu. Giá trị của m là? A. 11,52 B. 11,76 C. 11,84 D. 11,92 Định hướng tư duy giải

Ba 2  : 0,12  DSDT BTNT.Al  Cl  : 0,33   n Al(OH)3  0,06   m ket tua  0,06.78  4,68 Ta có : n Ba  0,12    3   Al : 0,03   m dd  16, 44  0,12.2  4,68  11,52

TI O

N

Ví dụ 2: Cho 13,7 gam Ba vào 100 ml dung dịch HCl 0,2M; Al2(SO4)3 0,4M và AlCl3 0,4M. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là? A. 27,98 B. 32,64 C. 38,32 D. 42,43 Định hướng tư duy giải

O

D

U

C

Cl  : 0,14 n  0,1  Ba  DSDT BTNT.Al   n BaSO4  0,1   SO24 : 0,02   n Al(OH)3  0,06 Ta có:  n  0,12  SO24   Al3 : 0,06     m   0,1.233  0,06.78  27,98  gam 

G

U

YE

N

TH

AN

H

TU

PR

Ví dụ 3: Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 và 0,1 mol H2SO4 đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là: A. 0,25. B. 0,035. C. 0,05. D. 0,45. Định hướng tư duy giải n 3  0, 2  Al  Na SO : 0, 4 BTNT.Na BTNT   n NaOH  0,9   V  0, 45 Ta có: n SO2  0, 4   2 4 4  NaAlO 2 : 0,1  n   0,1 Ví dụ 4: Hòa tan hoàn toàn 15,95 gam hỗn hợp gồm Na và Al2O3 thu được 2,8 lít khí ở đktc và dung dịch X. Cho từ từ 400 ml dung dịch HCl 1M vào X thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là? Đáp số: 11,7 gam Ví dụ 5: Khi cho V ml hay 3V ml dung dịch NaOH 2M tác dụng với 400ml dung dịch AlCl3 nồng độ x mol/l ta đều cùng thu được một lượng chất kết tủa có khối lượng là 7,8 gam. Tính x. A. 0,75M B. 0,625M C. 0,25M D. 0,75M hoặc 0,25M Định hướng tư duy giải Dễ thấy với V ml NaOH thì kết tủa chưa max. Với 3V ml NaOH thì kết tủa đã max và bị tan một phần.

N

Ta có : Với thí nghiệm 1 : 0,1.3  Với thí nghiệm 2 :

2V  V  150(ml) 1000

3.2V  0, 4x.3  (0, 4x  0,1)  x  0,625 1000

Ví dụ 6: Hòa tan hết hỗn hợp gồm Na2O và ZnO có tỉ lệ mol x : y vào nước thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch Y chứa HCl 0,1M và H2SO4 0,05M vào X, tới khi bắt đầu xuất hiện kết tủa thì đã dùng 100 ml. Còn nếu cho 300 ml hoặc 500 ml dung dịch Y vào X đều thu được a gam kết tủa.Tỉ lệ x : y là ? A. 3 : 1. B. 4 : 1. C. 4 : 3. D. 3 : 2. Định hướng tư duy giải n  : 2 x  Na DSDT BTDT  dd Y n OH : 0,02   2x  0,02  2y Ta có :   n ZnO22 : y 1


Do cho 300 ml hoặc 500 ml dung dịch Y vào X đều thu được a gam kết tủa nên ta có: 0,06  0,02 0,1  0,02  2y  x  0,04  x : y  4 : 3 y   y  0,03  2 2 Ví dụ 7: Cho 46,6 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ba và Al2O3 (trong đó oxi chiếm 30,9% về khối lượng) tan hết vào nước thu được dung dịch Y và 8,96 lít H2 (đktc). Cho 3,1 lít dung dịch HCl 0,5M vào dung dịch Y thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 0. B. 27,3. C. 35,1. D. 7,8. Định hướng tư duy giải 0,309.46,6  BTNT.O  0,9(mol)   n Al2O3  0,3 n O  16 Ta có:  BTDT n  0, 4   n OH  0,8  H2

TI O

N

AlO  : 0,6 n HCl 1,55(mol) BTNT.Al    2  1,55  0, 2  0,6  3(0,6  n  ) OH : 0,8  0,6  0, 2   n   0,35   m  0,35.78  27,3(gam)

O

D

U

C

BÀI TẬP RÈN LUYỆN CÂU 1: Cho 8,22 gam Ba vào 100 ml dung dịch HCl 0,3M và AlCl3 0,7M. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là? A. 2,34 B. 3,12 C. 1,56 D. 3,90 Định hướng tư duy giải

PR

TU

Ta có: n Ba

Ba 2 : 0, 06  DSDT BTNT.Al  m  0, 03.78  2,34  0, 06   Cl : 0, 24   n Al(OH)3  0, 03    Al3 : 0, 04  

AN

H

CÂU 2: Cho 8,22 gam Ba vào 100 ml dung dịch HCl 0,3M và AlCl3 0,7M. Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng so với ban đầu m gam. Giá trị của m là? A. 4,23 B. 5,76 C. 6,25 D. 7,12 Định hướng tư duy giải

N

TH

Ba 2 : 0, 06  DSDT BTNT.Al Ta có: n Ba  0, 06   Cl : 0, 24   n Al(OH)3  0, 03  3  Al : 0, 04     m dd  8,22  0,06.2  0,03.78  5,76  gam 

G

U

YE

CÂU 3: Cho 4,57 gam hỗn hợp Na và K (tỷ lệ mol 8:7) vào 100 ml dung dịch HCl 0,3M và AlCl3 0,7M. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là? A. 3,12 B. 4,68 C. 5,46 D. 6,24 Định hướng tư duy giải

n Na  0,08   n OH  0,15mol n K  0,07

N

Ta có: 

n M  : 0,15  DSDT  n Cl : 0,24   n Al OH   0,07  0,03  0,04 Lại có : n H   0,03  3   n Al3 : 0,03   m   0,04.78  3,12  gam  CÂU 4: Cho 16,44 gam Ba vào 100 ml dung dịch HCl 0,6M và AlCl3 0,9M. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là? A. 4,68 B. 5,12 C. 6,45 D. 7,34 Định hướng tư duy giải 2


Ba 2  : 0,12  DSDT BTNT.Al  Cl  : 0,33   n Al(OH)3  0,06 Ta có : n Ba  0,12    3   Al : 0,03

  m ket tua  0,06.78  4,68

C

TI O

K  : 0,13  n K  0,13   n OH  0,13 DSDT Cl  : 0,12 BTNT.Al    2   n Al(OH)3  0,03 Ta có :  n  0,04  H SO 4 : 0,02   3   Al : 0,01   m  0,03.78  2,34  gam 

N

CÂU 5: Cho 5,07 gam K vào 100 ml dung dịch H2SO4 0,2M và AlCl3 0,4M. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là? A. 2,34 B. 3,12 C. 4,68 D. 2,52 Định hướng tư duy giải

O

D

U

CÂU 6: Cho 4,14 gam Na vào 100 ml dung dịch H2SO4 0,2M và AlCl3 0,4M. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là? A. 3,12 B. 2,56 C. 1,56 D. 0,78 Định hướng tư duy giải

PR

TU

n Na  0,18   n OH n H  0,04

Ta có : 

Na  : 0,18   0,18 DSDT Cl  : 0,12 BTNT.Al    2   n Al(OH)3  0,02 SO 4 : 0,02      AlO2 : 0,02

H

  m  0,02.78  1,56  gam 

TH

AN

CÂU 7: Cho 3,91 gam Na vào 100 ml dung dịch H2SO4 0,2M và AlCl3 0,4M. Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng m gam so với ban đầu. Giá trị của m là? A. 1,06 B. 1,19 C. 1,23 D. 1,40 Định hướng tư duy giải

U

YE

N

Na  : 0,17  n Na  0,17   n OH  0,17 DSDT Cl  : 0,12 BTNT.Al    2   n Al(OH)3  0,03 Ta có :  n H  0,04 SO 4 : 0,02      AlO2 : 0,01   m  3,91  0,17  0,03.78  1, 4

N

G

CÂU 8: Cho 4,37 gam Na vào 100 ml dung dịch H2SO4 0,2M và AlCl3 0,4M. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là? A. 0,78 B. 0,98 C. 1,12 D. 1,34 Định hướng tư duy giải

n Na  0,19   n OH n H  0,04

Ta có : 

Na  : 0,19   0,19 DSDT Cl  : 0,12 BTNT.Al    2   n Al(OH)3  0,01 SO : 0,02  4      AlO2 : 0,03

  m  0,01.78  0,78 CÂU 9: Cho 13,8 gam Na vào 100 ml dung dịch H2SO4 0,3M; AlCl3 0,4M và Al2(SO4)3 0,5M. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là? A. 4,68 B. 3,12 C. 1,56 D. 0,78 3


Định hướng tư duy giải

 n OH n Na  0,6  n H  0,06

Ta có : 

Na  : 0,6   0,6 DSDT Cl  : 0,12 BTNT.Al    2   n Al(OH)3  0,02 SO : 0,18  4      AlO2 : 0,12

  m  0,02.78  1,56

TI O

C

n K  0,58   n OH n H  0,06

Ta có : 

K  : 0,58   0,58 DSDT Cl  : 0,12 BTNT.Al    2   n Al(OH)3  0,04 SO : 0,18  4      AlO2 : 0,1

N

CÂU 10: Cho 22,62 gam K vào 100 ml dung dịch H2SO4 0,3M; AlCl3 0,4M và Al2(SO4)3 0,5M. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là? A. 4,68 B. 3,12 C. 1,56 D. 0,78 Định hướng tư duy giải

U

  m  0,04.78  3,12

PR

O

D

CÂU 11: Cho 15,6 gam K vào 100 ml dung dịch HCl 0,8M và Al2(SO4)3 0,5M. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là? A. 4,89 B. 5,12 C. 6,24 D. 7,23 Định hướng tư duy giải

H

TU

K  : 0, 4   Cl : 0,08 DSDT  m  0,08.78  6,24   2   n Al(OH)3  0,08  Ta có : n K  0, 4  SO 4 : 0,15      AlO2 : 0,02

TH

AN

CÂU 12: Cho 8,74 gam Na vào 100 ml dung dịch HCl 0,8M và Al2(SO4)3 0,5M. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là? A. 6,2 B. 7,8 C. 8,1 D. 9,5 Định hướng tư duy giải

N

YE

Ta có : n Na

Na  : 0,38  DSDT BTNT.Al  0,38   Cl  : 0,08   n Al(OH)3  0,1   m  0,1.78  7,8 SO2  : 0,15  4

N

G

U

CÂU 13: Cho 9,66 gam Na vào 100 ml dung dịch HCl 0,8M và Al2(SO4)3 0,5M. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là? A. 7,24 B. 6,12 C. 5,23 D. 4,68 Định hướng tư duy giải

Ta có : n Na

Na  : 0, 42   Cl : 0,08 DSDT BTNT.Al  m  0,06.78  4,68  0, 42    2   n Al(OH)3  0,06  SO 4 : 0,15      AlO2 : 0,04

CÂU 14: Cho 3,6 gam Ca vào 100 ml dung dịch HCl 0,6M và AlCl3 0,9M. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là? A. 2,56 B. 3,12 C. 4,68 D. 5,46 Định hướng tư duy giải

4


Ta có : n Ca

Ca 2  : 0,09  DSDT BTNT.Al  0,09   Cl  : 0,33   n Al(OH)3  0,04   m ket tua  0,04.78  3,12   3   Al : 0,05

CÂU 15: Cho 14,43 gam K vào 100 ml dung dịch HCl 0,6M và AlCl3 0,9M. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là? A. 2,56 B. 3,12 C. 3,90 D. 4,64 Định hướng tư duy giải

N

K  : 0,37  DSDT BTNT.Al  Cl  : 0,33   n Al(OH)3  0,05   m ket tua  0,05.78  3,9 Ta có : n K  0,37       AlO2 : 0,04

U

C

TI O

CÂU 16: Cho 9,2 gam Na vào 100 ml dung dịch HCl 0,6M và AlCl3 0,9M. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là? A. 1,56 B. 3,12 C. 4,64 D. 5,12 Định hướng tư duy giải

D

O

PR

Ta có : n Na

K  : 0, 4  DSDT BTNT.Al  0, 4   Cl  : 0,33   n Al(OH)3  0,02   m ket tua  0,02.78  1,56      AlO2 : 0,07

TU

CÂU 17: Cho 8,74 gam Na vào 100 ml dung dịch HCl 0,6M và AlCl3 0,9M. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là? A. 1,56 B. 3,12 C. 4,64 D. 5,12 Định hướng tư duy giải

TH

Ta có : n Na

AN

H

K  : 0, 4  DSDT BTNT.Al  0,38   Cl  : 0,33   n Al(OH)3  0,04   m ket tua  0,04.78  3,12      AlO2 : 0,05

N

G

U

YE

N

CÂU 18: Hòa tan hết 0,54g Al trong 70ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X. Cho 75ml dung dịch NaOH 1M vào X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 1,56 B. 0,78 C. 0,39 D. 1,17 Định hướng tư duy giải Các bạn hãy làm quen với câu hỏi: Dung dịch cuối cùng chứa gì? Rồi sau đó ta sẽ điền số điện tích để đủ cung ứng cho Na+.  Na  : 0,075  BTNT.Al Ta có: n Al  0,02   X Cl : 0,07   m  0,015.78  1,17  BTDT    AlO 2 : 0,005 CÂU 19: Hòa tan hết hỗn hợp gồm K2O và Al2O3 có tổng khối lượng m gam vào nước thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch Y chứa HCl 1M vào X, tới khi bắt đầu xuất hiện kết tủa thì đã dùng 100 ml. Còn nếu cho 200 ml hoặc 600 ml dung dịch Y vào X đều thu được a gam kết tủa. Giá trị của (m+a) là? Đáp số: 32,1 CÂU 20: Hòa tan hết hỗn hợp gồm K2O và Al2O3 vào nước thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch Y chứa HCl 1M vào X, tới khi bắt đầu xuất hiện kết tủa thì đã dùng 80 ml. Còn nếu cho 0,2 lít hoặc 1,24 lít dung dịch Y vào X đều thu được a gam kết tủa. Nếu cho 0,4 lít dung dịch Y vào X thì thu được b gam kết tủa. Giá trị của (a+b) là? Đáp số: 34,32 5


N

CÂU 21: Hòa tan hoàn toàn 4,92 gam hỗn hợp A gồm (Al, Fe) trong 390 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch B. Thêm 800 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch B thu được kết tủa C, lọc kết tủa C, rửa sạch sấy khô nung trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 7,5 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp A có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây ? A. 65,8%. B. 85,6%. C. 16,5%. D. 20,8%. Định hướng tư duy giải  Na  : 0,8 Al : a   Cl : 0,78   4,92  Điền số điện tích  Fe : b   AlO 2 : 0,02   27a  56b  4,92 a  0,12       %Al  65,85% 102.0,5a  160.0,5b  7,5  0,01.102 b  0,03

D

U

C

TI O

CÂU 22: Cho m gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm (M < 100) thuộc 2 chu kì liên tiếp tác dụng với 180 ml dung dịch Al2(SO4)3 1M thu được 15,6 gam kết tủa; khí H2 và dung dịch A. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với 240 gam dung dịch HCl 18,25% thu được dung dịch B và H2. Cô cạn dung dịch B thu được 83,704 gam chất rắn khan. Phần trăm khối lượng của kim loại kiềm có khối lượng phân tử nhỏ là A. 28,22%. B. 37,10%. C. 16,43%. D. 12,85%. Định hướng tư duy giải Ta có: n Al(OH)3  0, 2 và n HCl  1, 2

PR

O

AlO 2 : 0,16 X  :1, 24    Na : 0, 496   SO 24 : 0,54   83,704 Cl :1, 2   M  32,6    %Na  28, 22 K : 0,744     n X  1, 24 OH : 0,04  

N

G

U

YE

N

TH

AN

H

TU

CÂU 23: Hòa tan hoàn toàn m gam Al vào trong 200ml dung dịch X chứa HCl 0,2M và H2SO4 0,1M thu được dung dịch Y. Thể tích dung dịch NaOH 0,2M cần thêm vào dung dịch Y để lượng kết tủa thu được lớn nhất là: A. 400ml B. 600ml C. 800ml D. 300ml Định hướng tư duy giải Tư duy điền số điện tích → kết tủa lớn nhất khi Na trong NaOH chạy vào NaCl và Na2SO4 n Cl  0,04 BTDT   n Na   0,08(mol) Ta có:  n 2  0,02  SO4 0,08  V   0, 4(lit)  400ml 0, 2 CÂU 24: Hoà tan hoàn toàn m gam bột Al vào 150 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với 320 ml dung dịch NaOH 1M thu được 4,68 gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 2,16 gam. B. 1,62 gam. C. 2,7 gam. D. 1,89 gam. Định hướng tư duy giải  Na  : 0,32  BTNT.Al n   0,06   m  0,08.27  2,16(gam) Ta có: Cl : 0,3  BTDT    AlO 2 : 0,02 CÂU 25: Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 và 0,1 mol H2SO4 đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là: A. 0,25. B. 0,035. C. 0,05. D. 0,45. Định hướng tư duy giải n 3  0, 2 Al  Na 2SO 4 : 0, 4  BTNT Ta có: n SO2  0, 4   4  NaAlO 2 : 0,1  n  0,1   6


BTNT.Na   n NaOH  0,9   V  0, 45 CÂU 26: Cho 2,74 gam Ba vào 100ml dung dịch chứa AlCl3 0,1M và Al2(SO4)3 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 5,70 B. 6,24 C. 5,36 D. 7,38 Định hướng tư duy giải Ba 2  : 0,02  2 BaSO 4 : 0,02 SO 4 : 0,03  Ta có:  3   m   m   5,70(gam) 0,04  Al : 0,03 Al(OH)3 : 3  OH  : 0,04 

U

C

TI O

N

CÂU 27: Cho 100 ml NaOH 0,4M từ từ vào 100 ml dung dịch AlCl3 0,15 M đến phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị m là? A. 1,04 B. 1,17 C. 10,4 D. 11,7 Định hướng tư duy giải  NaCl : 0,04 n NaOH  0,04    Ta có:  0,005 n  0,015  AlCl3 AlCl3 : 3

D

0,005 )  1,04 3 CÂU 28: Hoà tan hết m gam Al2(SO4)3 vào nước được dung dịch A. Cho 300 ml dung dịch NaOH 1M vào A, thu được a mol kết tủa. Mặc khác, nếu cho 400 ml dung dịch NaOH 1M vào A, cũng thu được a mol kết tủa. Giá trị của m là: A. 21,375 B. 42,75 C. 17,1 D. 22,8 Định hướng giải m .2 Gọi n Al  x  342  n   a  0,1(mol) Với n NaOH  0,3   Na  : 0, 4  BTDT  0, 4   n   a  0,1(mol)   AlO 2 : x  0,1   x  0,125  2 SO 4 :1,5x

TH

Với n NaOH

AN

H

TU

PR

O

BTNT.Al   m  78(0,015 

N

G

U

YE

N

  m  21,375(gam) CÂU 29: Cho một lượng hỗn hợp X gồm Ba và Na vào 200 ml dung dịch Y gồm HCl 0,04M và AlCl3 0,1M. Kết thúc các phản ứng, thu được 0,896 lít khí (đktc) và m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 1,248 B. 1,56 C. 0,936 D. 0,624 Định hướng tư duy giải n H2  0,04  n OH  0,072 Ta có: n H  0,008     n   0,008   m   0,624(gam)  n Al3  0,02 n Al3  0,02 CÂU 30: Nhỏ từ từ 350 ml dung dịch NaOH 1M vào 100 ml dung dịch AlCl thì thu được 3,9 gam kết tủa. Nồng độ mol của AlCl là: 3

A. 1,0 M hoặc 0,5 M B. 0,5 M C. 1,5M Định hướng tư duy giải n   0,05 n  Nhân thấy   n   OH nên kết tủa đã max rồi lại bị tan. 3 n OH  0,35 Chú ý: Đáp án A là cái bẫy cho những bạn nào cẩu thả, hấp tấp.

3

D. 1,0 M

7


CÂU 31: Cho 200 ml dung dịch NaOH tác dụng với 500 ml dung dịch AlCl3 0,2M thu được một kết tủa trắng keo, đem nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi thì được 1,02 gam chất rắn. Nồng độ mol/l lớn nhất của dung dịch NaOH đã dùng là? A. 1,9M B. 0,15M C. 0,3M D. 0,2M Định hướng tư duy giải n Al3  0,1 Ta có ngay:  BTNT.Al  n   0,02  n Al3 n Al2O3  0,01  NaOH lớn nhất khi lượng kết tủa bị tan một phần.   n max   NaOH   1,9 NaOH  0,1.3  (0,1  0,02)  0,38 

O

D

U

C

TI O

N

CÂU 32: Một cốc thuỷ tinh chứa 200ml dung dịch AlCl3 0,2M. Cho từ từ vào cốc V ml dung dịch NaOH 0,5M. Tính khối lượng kết tủa nhỏ nhất khi V biến thiên trong đoạn 200ml  V  280ml. A. 1,56g B. 3,12g C. 2,6g D. 0,0g Định hướng tư duy giải n Al3  0,04 Ta có ngay:  0,1  n OH  0,14 0,1   n ban dau    n max  0,04   n min  0,02 3   mmin  0,02.78  1,56

TH

AN

H

TU

PR

CÂU 33: Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1M tác dụng với dung dịch NaOH 0,5M thu được một kết tủa keo, đem sấy khô cân được 7,8 gam. Thể tích dung dịch NaOH 0,5M lớn nhất dùng là bao nhiêu? A. 0,6 lít B. 1,9 lít C. 1,4 lít D. 0,8 lít Định hướng tư duy giải Thể tích NaOH lớn nhất khi nó làm hai nhiệm vụ (Đưa kết tủa lên cực đại và hòa tan kết tủa ) n 3  0, 2 max Ta có ngay:  Al   n OH   0, 2.3  (0, 2  0,1)  0,7 n   0,1 CÂU 34: Cho a gam Na vào 160 ml dung dịch gồm Fe2(SO4)3 0,125M và Al2(SO4)3 0,25M. Tách kết tủa rồi nung đến khối lượng không đổi thì thu được 5,24 gam chất rắn. Giá trị a nào sau đây là phù hợp? A. 9,43. B. 11,5. C. 9,2. D. 10,35. Định hướng tư duy giải :

YE

N

BTNT.Fe n Fe3  0, 04(mol)   m Fe2O3  0, 02.160  3, 2(gam) + Ta có  n Al3  0, 08(mol) BTKL   m Al2O3  2, 04(gam)   n Al2O3  0, 02(mol)

G

U

 NaOH : 0, 04.3  0, 08.3 BTNT.Na     a  0, 4.23  9, 2(gam)  NaAlO 2 : 0, 04

N

CÂU 35: Hoà tan hoàn toàn m gam bột Al vào 140 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với 340 ml dung dịch NaOH 1M thu được 0,78 gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 2,16 gam. B. 1,62 gam. C. 2,7 gam. D. 1,89 gam. Định hướng tư duy giải  Na  : 0,34  BTNT.Al n   0,01   m  0,07.27  1,89(gam) Ta có: Cl : 0, 28  BTDT    AlO 2 : 0,06 ĐIỆN SỐ TÍNH TOÁN LƯỢNG KẾT TỦA Al(OH)3 VÍ DỤ MINH HỌA VD1.A VD2.A VD3.D VD4.11,7 VD5.B VD6.C VD7.B ĐÁP ÁN BÀI TẬP RÈN LUYỆN 01.A 02.B 03.A 04.A 05.A 06.C 07.D 08.A 09.C 10.B 8


13.D 23.A 33.C

14.B 24.A 34.C

15.C 25.D 35.D

16.A 26.A

17.B 27.A

18.D 28.A

19.32,1 29.D

20.34,32 30.D

G

U

YE

N

TH

AN

H

TU

PR

O

D

U

C

TI O

N

12.B 22.A 32.A

N

11.C 21.A 31.A

9


ĐIỆN SỐ TÍNH TOÁN LƯỢNG KẾT TỦA Al(OH)3 VÀ BaSO4 – CƠ BẢN Ví dụ 1: Cho 35,2 gam hỗn hợp Ba và K (tỷ lệ mol 1:1) vào 100 ml dung dịch HCl 0,8M và Al2(SO4)3 0,5M. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là? A. 34,95 B. 35,73 C. 36,51 D. 37,29 Định hướng tư duy giải

N

Ba 2  : 0,2   K : 0,2  n Ba : 0,2 DSDT Cl : 0,08   m ket tua  0,15.233  34,95 Ta có :     2 n K : 0,2 SO 4 : 0,15    AlO2 : 0,1  OH  : 0,12

U

PR

O

D

Ba 2  : 0,22   Cl : 0,08 DSDT BTNT.Al   2   n Al(OH)3  0,04 Ta có : n Ba  0,22  SO : 0,15  4      AlO2 : 0,06   m ket tua  0,04.78  0,15.233  38,07

C

TI O

Ví dụ 2: Cho 30,14 gam Ba vào 100 ml dung dịch HCl 0,8M và Al2(SO4)3 0,5M. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là? A. 38,07 B. 39,12 C. 30,02 D. 31,54 Định hướng tư duy giải

H

TU

Ví dụ 3: Cho 30,14 gam Ba vào 100 ml dung dịch HCl 0,8M và Al2(SO4)3 0,5M. Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch giảm m gam so với ban đầu. Giá trị của m là? A. 7,93 B. 8,37 C. 8,98 D. 9,12 Định hướng tư duy giải

AN

TH

N

Ta có : n Ba

Ba 2  : 0,22   Cl : 0,08 DSDT BTNT.Al  0,22    2   n Al(OH)3  0,04 SO : 0,15  4      AlO2 : 0,06

YE

 m dd  38,07  0,22.2  30,14  8,37   m ket tua  0,04.78  0,15.233  38,07  Ví dụ 4: Cho m gam Na vào 200 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 1M và Ba(OH)2 0,5M, đến phản ứng hoàn

U

toàn thu được dung dịch X. Cho dung dịch X vào 200 ml dung dịch hỗn hợp Al2(SO4)3 0,5M và HCl 1M, đến

G

phản ứng hoàn toàn thu được 31,1 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của m là: A. 4,6.

B. 23.

C. 2,3.

D. 11,5.

N

Định hướng tư duy giải

BaSO 4 : 0,1 Ta có: 31,1  → Na lớn nhất khi kết tủa bị tan một phần. Al(OH)3 : 0,1 SO 24  : 0, 2   Cl : 0, 2 BTNT.Na Dung dịch cuối cùng chứa:    m  0,5.23  11,5(gam)  AlO : 0,1  2   BTDT  Na  : 0,7 

1


BÀI TẬP RÈN LUYỆN CÂU 1: Cho 13,7 gam Ba vào 100 ml dung dịch HCl 0,2M; Al2(SO4)3 0,4M và AlCl3 0,4M. Sau phản ứng thấy dung dịch giảm m gam so với ban đầu. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là? A. 14,01 B. 14,28 C. 14,48 D. 14,63 Định hướng tư duy giải

Cl  : 0,14 n Ba  0,1  DSDT BTNT.Al   n BaSO4  0,1   SO24 : 0,02   n Al(OH)3  0,06 Ta có:  n SO24  0,12  3  Al : 0,06    m dd  27,98  0,1.2  13,7  14, 48  gam    m ket tua  0,1.233  0,06.78  27,98  gam  

TI O

N

CÂU 2: Cho 17,81 gam Ba vào 100 ml dung dịch HCl 0,2M; Al2(SO4)3 0,4M và AlCl3 0,4M. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là? A. 39,65 B. 37,32 C. 36,53 D. 34,20 Định hướng tư duy giải

O

D

U

C

Ba 2  : 0,01 n  0,13  Ba  DSDT BTNT.Al   n BaSO4  0,12   Cl  : 0,14   n Al(OH)3  0,08 Ta có : Ta có:  n  0,12  SO24   3   Al : 0,04   m ket tua  0,12.233  0,08.78  34,2  gam 

TU

PR

CÂU 3: Cho 17,81 gam Ba vào 100 ml dung dịch HCl 0,2M; Al2(SO4)3 0,4M và AlCl3 0,4M. Sau phản ứng thấy dung dịch giảm m gam so với ban đầu. Giá trị của m là? A. 16,65 B. 16,39 C. 15,94 D. 15,13 Định hướng tư duy giải

AN

H

Ba 2  : 0,01 n Ba  0,13  DSDT BTNT.Al   n BaSO4  0,12   Cl  : 0,14   n Al(OH)3  0,08 Ta có:  n SO24  0,12   3   Al : 0,04  m dd  34,2  0,13.2  17,81  16,65  gam    m ket tua  0,12.233  0,08.78  34,2  gam  

YE

N

TH

CÂU 4: Cho 17,6 gam hỗn hợp Ba và K (tỷ lệ mol 1:1) vào 100 ml dung dịch HCl 0,2M; Al2(SO4)3 0,4M và AlCl3 0,4M. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là? A. 37,13 B. 34,98 C. 32,05 D. 30,58 Định hướng tư duy giải

N

G

U

n Ba  0,1    n BaSO4 Ta có: n K  0,1 n  0,12  SO24   m ket tua  0,1.233 

K  : 0,1   Cl : 0,14 7 DSDT BTNT.Al  0,1   SO2  : 0,02   n Al(OH)3  4 75  2    Al3 :  75

7 .78  30,58  gam  75

CÂU 5: Cho 17,6 gam hỗn hợp Ba và K (tỷ lệ mol 1:1) vào 100 ml dung dịch HCl 0,2M; Al2(SO4)3 0,4M và AlCl3 0,4M. Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch giảm m gam so với ban đầu. Giá trị của m là? A. 18,56 B. 15,01 C. 13,28 D. 11,34 Định hướng tư duy giải

2


n Ba  0,1    n BaSO4 Ta có: n K  0,1 n  0,12  SO24   m ket tua  0,1.233 

K  : 0,1   Cl : 0,14 7 DSDT BTNT.Al  0,1   SO2  : 0,02   n Al(OH)3  4 75  2    Al3 :  75

7  m dd  30,58  0,3  17,6  13,28  gam  .78  30,58  gam   75

N

CÂU 6: Cho 38,36 gam Ba vào 100 ml dung dịch H2SO4 0,3M; AlCl3 0,4M và Al2(SO4)3 0,5M. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là? A. 45,84 B. 46,62 C. 48,18 D. 47,40 Định hướng tư duy giải

TI O

C

U

 n OH n Ba  0,28  n H  0,06

Ta có : 

Ba 2  : 0,28   0,56 DSDT Cl  : 0,12 BTNT.Al    2   n Al(OH)3  0,06 SO : 0,18  4      AlO2 : 0,08

D

  m  0,18.233  0,06.78  46,62

PR

O

CÂU 7: Cho 38,36 gam Ba vào 100 ml dung dịch H2SO4 0,3M; AlCl3 0,4M và Al2(SO4)3 0,5M. Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch giảm m gam so với ban đầu. Giá trị của m là? A. 8,82 B. 8,26 C. 7,23 D. 0,98 Định hướng tư duy giải

AN

H

TU

Ba 2  : 0,28  n Ba  0,28   n OH  0,56 DSDT Cl  : 0,12 BTNT.Al    2   n Al(OH)3  0,06 Ta có :  n  0,06 SO : 0,18   H  4      AlO2 : 0,08  m dd  46,62  0,28.2  38,36  8,82   m ket tua  0,18.233  0,06.78  46,62 

N

TH

CÂU 8: Cho 35,2 gam hỗn hợp Ba và K (tỷ lệ mol 1:1) vào 100 ml dung dịch H2SO4 0,3M; AlCl3 0,4M và Al2(SO4)3 0,5M. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là? A. 37,2 B. 39,4 C. 41,3 D. 43,5 Định hướng tư duy giải

N

G

U

YE

Ba 2  : 0,2   K : 0,2 n Ba : 0,2 DSDT   BTNT.Al Ta có :    Cl : 0,12   n Al(OH)3  0,02 n K : 0,2 SO2  : 0,18  4      AlO2 : 0,12

  m ket tua  0,18.233  0,02.78  43,5 CÂU 9: Cho 35,2 gam hỗn hợp Ba và K (tỷ lệ mol 1:1) vào 100 ml dung dịch H2SO4 0,3M; AlCl3 0,4M và Al2(SO4)3 0,5M. Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch giảm m gam so với ban đầu. Giá trị của m là? A. 8,9 B. 8,3 C. 7,9 D. 7,2 Định hướng tư duy giải

3


Ba 2  : 0,2   K : 0,2 n Ba : 0,2 DSDT   BTNT.Al Ta có :    Cl : 0,12   n Al(OH)3  0,02 n : 0,2  K SO2  : 0,18  4      AlO2 : 0,12

 m dd  43,5  0,6  35,2  8,9   m ket tua  0,18.233  0,02.78  43,5 

TI O C

O

D

U

Ba 2  : 0,2   K : 0,2  n Ba : 0,2 DSDT Cl : 0,08   m ket tua  0,15.233  34,95 Ta có :     2 n K : 0,2 SO 4 : 0,15    AlO2 : 0,1  OH  : 0,12

N

CÂU 10: Cho 35,2 gam hỗn hợp Ba và K (tỷ lệ mol 1:1) vào 100 ml dung dịch HCl 0,8M và Al2(SO4)3 0,5M. Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch giảm m gam so với ban đầu. Giá trị của m là? A. 0,27 B. 0,35 C. 0,42 D. 0,53 Định hướng tư duy giải

PR

  m dd  34,95  0,6  35,2  0,35

AN

H

TU

CÂU 11: Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hòa tan hoàn toàn 21,9 gam X vào nước, thu được 1,12 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y, trong đó có 20,52 gam Ba(OH)2. Cho toàn bộ dung dịch Y tác dụng với 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,5M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 27,96 B. 29,52 C. 36,51 D. 1,56 Định hướng tư duy giải BTNT.Ba    Ba : 0,12 BTKL    23a  16b  0,12.137  21,9  a  0,14 Chia X thành  Na : a    BTE    0,12.2  a  2b  0,05.2 b  0,14   O : b   n   0,12.2  a  0,38 Ba 2 : 0,12 BTNT.Ba OH     n Al(OH)3  0,02 ,    2  n BaSO4  0,12 SO 4 : 0,15 n Al3  0,1 Vậy: m  0,12.233  0,02.78  29,52(gam)

TH

N

N

G

U

YE

CÂU 12: Cho 47,4 gam phèn (K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O) vào nước thu được dung dịch X. Cho 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,75M vào dung dịch X thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là ? A. 42,75 gam. B. 54,4 gam. C. 73,2 gam. D. 45,6 gam. Định hướng tư duy giải Al3 : 0,1 Ba 2 : 0,15 BaSO 4 : 0,15 47, 4   m  42,75  Ta có: n phen   0,05    2   948 Al(OH)3 : 0,1 SO 4 : 0, 2 OH : 0,3 CÂU 13: Dung dịch X chứa 0,06 mol H2SO4 và 0,04 mol Al2(SO4)3. Nhỏ rất từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào X thì lượng kết tủa cực đại có thể thu được là bao nhiêu gam? A. 48,18 B. 32,62 C. 46,12 D. 42,92 Định hướng tư duy giải 2 SO : 0,18 Ta có:  4   m max  0,18.233  0,08.78  48,18 3 Al : 0,08 CÂU 14: Trộn 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,2M với 100 ml dung dịch HCl xM thu được dung dịch Y. Cho 10,96 gam Ba vào dung dịch Y, thu được 14,76 gam kết tủa. Giá trị của x là : A. 0,30 B. 0,15 C. 0,10 D. 0,70 Định hướng tư duy giải 4


BaSO 4 : 0,06 Ba : 0,08  14,76  Ta có:  2  Al(OH)3 : 0,01 SO 4 : 0,06 Ba 2  : 0,02  BTDT  Cl : 0,1x   x  0,1 Điền số điện tích    AlO 2 : 0,03 CÂU 15: Thêm m gam kali vào 300ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dung dịch X. Thêm từ từ dung dịch X vào 200ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y. Để thu được lượng Y lớn nhất thì giá trị của m là: A. 1,71g B. 1,59g C. 1,95g D. 1,17g Định hướng tư duy giải

C

TI O

N

n 3  0,04  Al BaSO 4 : 0,03 Ta có: n Ba2  0,03   m Max   Al(OH)3 : 0,04  n 2  0,06  SO4 BT.Nhóm.OH   n KOH  0,04.3  0,06  0,03  0,03   m  1,17

N

G

U

YE

N

TH

AN

H

TU

PR

O

D

U

CÂU 16: Thêm dần dần Vml dung dịch Ba(OH)2 vào 150ml dung dịch gồm MgSO4 0,1M và Al2(SO4)3 0,15M thì thu được lượng kết tủa lớn nhất. Tách kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Tính m. A. 22,1175g B. 5,1975g C. 2,8934g D. 24,4154g Định hướng tư duy giải n 3  0,045 BaSO 4 : 0,0825  Al  Ta có : n Mg2  0,015  n   Al(OH)3 : 0,045  Mg(OH) : 0,015 2  n SO24  0,0825 BaSO 4 : 0,0825  BTNT   m  22,1175 Al 2 O3 : 0,0225 MgO : 0,015  CÂU 17: Nhỏ từ từ 200 ml dung dịch X gồm NaOH 1M và Ba(OH)2 1,5M vào 100ml dung dịch Y gồm H2SO4 1M và ZnSO4 2,5M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị m là: A. 78,05. B. 89,70. C. 79,80. D. 19,80. Định hướng tư duy giải n OH  0,8  0,8  0, 4  n Zn (OH)2   0, 2(mol)   m  19,8(gam) Ta có: n H  0, 4  2  n Zn 2  0,5 n Ba 2  0,3   m  0,3.233  69,9(gam)   m  89,7(gam) Và  n SO24  0,5  0, 2 ĐIỆN SỐ TÍNH TOÁN LƯỢNG KẾT TỦA Al(OH)3 VÀ BaSO4 – CƠ BẢN VÍ DỤ MINH HỌA VD1.A VD2.A VD3.B VD4.D ĐÁP ÁN BÀI TẬP RÈN LUYỆN 01.C 02.D 03.A 04.D 05.C 06.B 07.A 08.D 09.A 10.B 11.B 12.A 13.A 14.C 15.D 16.A 17.B

5


ĐIỀN SỐ LIÊN QUAN TỚI BÀI TOÁN Al TÁC DỤNG HNO3 Ví dụ 1: Hòa tan hoàn toàn 0,18 mol Al bằng 700 ml dung dịch HNO3 1M vừa đủ, đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A và khí duy nhất NO. Cho 15,41 gam Na vào dung dịch A, đến phản ứng hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 7,8.

B. 3,9.

C. 6,24.

D. 14,04.

Định hướng tư duy giải Na  : 0,67 NO : a  3a  8b  0,18.3 a  0,1 Ta có:        NO 3 : 0,57   m  0,08.78  6,24  NH 4 : b 4a  10b  0,7  b  0,03      AlO 2 : 0,1

Ví dụ 2: Hòa tan hết m gam Al trong dung dịch chứa 1,1 mol HNO3, kết thúc phản ứng, thu được dung

N

dịch X và 0,12 mol khí NO duy nhất. Cho 455 ml dung dịch NaOH 1M vào X thu được 6,24 gam kết tủa keo

TI O

trắng. Giá trị của m là:

C

Đáp số: 6,48 gam Ví dụ 3: Hòa tan hết m gam Al trong dung dịch chứa 1,5 mol HNO3, kết thúc phản ứng, thu được dung

U

dịch X và 0,23 mol khí NO duy nhất. Cho 1425 ml dung dịch NaOH 1M vào X thu được 11,7 gam kết tủa

D

keo trắng. Giá trị của m là:

O

Đáp số: 9,45 gam Ví dụ 4: Hòa tan hỗn hợp X gồm m gam Al và Al2O3 trong 1,37 lít dung dịch HNO3 1M thu được dung dịch

PR

Y và 0,672 lít (đktc) hỗn hợp khí Z có khối lượng 1,16 gam khí N2O và N2. Cô cạn dung dịch Y được chất T. Nung T đến khối lượng không đổi thu được (m+2,4) gam chất rắn. Mặt khác để tác dụng với các chất trong khối lượng của Al trong X là? A. 15%

B. 25%

C. 35%

D. 45%

H

Định hướng tư duy giải

TU

dung dịch Y thì cần tối đa 1,705 lít dung dịch KOH 1M. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm

TH

AN

n Al  0,1  N 2 O : 0,02 2, 4  m  m  Ta có:  và n O   0,15   n e  0,3    16   N 2 : 0,01  NH 4 : 0,005

  %Al  15%

YE

N

K  :1,705    NO3 :1,37  0,03.2  0,005  1,305   n Al2O3  0,15 Điền số điện tích    AlO 2 : 0, 4  

U

Ví dụ 5: Hòa tan hết 7,78 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg, Zn vào 600 ml dung dịch HNO3 1M thu được 0,672

G

lít N2 (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Mặt khác, cho toàn bộ Y vào dung dịch KOH dư thu được 2,32 gam kết tủa đồng thời có 0,745 mol KOH tham gia phản

N

ứng. Giá trị của m là: A. 28,46

B. 38,23

C. 30,82

D. 35,02

Định hướng tư duy giải Al : a  Ta có: 7,78 Zn : b Mg : 0,04 

n NH4 NO3

BTKL    27a  65b  6,82 a  0,06  BTE   c      3a  2b  0,04.2  0,03.10  8c    b  0,08   c  0,015 NAP   a  2b  (0,6  c  0,03.2)  0,745  

  m  7,78  0,42.62  80.0,015  35,02

1


BÀI TẬP RÈN LUYỆN CÂU 1: Hòa tan hoàn toàn 0,16 mol Al bằng 620 ml dung dịch HNO3 1M vừa đủ, đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A và khí duy nhất NO. Cho từ từ dung dịch NaOH 1M vào dung dịch A thấy khi kết tủa cực đại thì dùng hết V ml. Giá trị của V là? Đáp số: 510 ml CÂU 2: Hòa tan hết 4,05 gam Al trong dung dịch chứa a mol HNO3, kết thúc phản ứng, thu được dung dịch X và 0,05 mol khí NO duy nhất. Cho dung dịch NaOH dư vào X, thấy lượng NaOH phản ứng là 0,6375 mol. Giá trị của a là A. 0,465.

B. 0,635.

C. 0,575.

D. 0,725.

CÂU 3: Hòa tan hết m gam Al trong dung dịch chứa 1,02 mol HNO3, kết thúc phản ứng, thu được dung

N

dịch X và 0,05 mol khí N2O duy nhất. Cho 10,58 gam Na vào X thu được 7,8 gam kết tủa keo trắng. Giá trị

TI O

của m là: Đáp số: 6,48

C

CÂU 4: Hòa tan hết m gam Al trong dung dịch chứa 1,2 mol HNO3, kết thúc phản ứng, thu được dung dịch X và 0,1 mol khí N2O duy nhất. Cho 46,8 gam K vào X thu được 7,8 gam kết tủa keo trắng. Giá trị của m là:

U

Đáp số: 7,02

AN

H

TU

PR

O

D

CÂU 5: Hòa tan hết 12,42 gam hỗn hợp gồm Al, Al2O3 và Al(OH)3 (có số mol bằng nhau) trong dung dịch chứa a mol HNO3, kết thúc phản ứng, thu được dung dịch X và 0,01 mol khí N2 duy nhất. Cho dung dịch NaOH dư vào X, thấy lượng NaOH phản ứng là 1,16 mol. Giá trị của a là: Đáp số: 0,95 mol Định hướng tư duy Na  : 1,16  0,06.3  0,01.10 BTE Điền số  và   AlO 2 : 0,06.4  n NH3   0,01   a  0,92  0,01.2  0,01  0,95 8      NO 3 : 0,92 CÂU 6: Hòa tan hoàn toàn 3,79 gam hỗn hợp X gồm Al và Zn (có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 5) vào dung dịch chứa 0,394 mol HNO3 thu được dung dịch Y và V ml (đktc) khí N2 duy nhất. Để phản ứng hết với các chất

TH

trong Y thu được dung dịch trong suốt cần 3,88 lít dung dịch NaOH 0,125M. Giá trị của V là : A. 352,8.

B. 268,8.

C. 358,4.

D. 112.

CÂU 7: Hòa tan hết 2,7 gam Al trong dung dịch chứa a mol HNO3, kết thúc phản ứng, thu được dung dịch

Đáp số: 0,5 mol

YE

Giá trị của a là:

N

X và 0,02 mol khí NO duy nhất. Cho dung dịch NaOH dư vào X, thấy lượng NaOH phản ứng là 0,55 mol.

U

CÂU 8: Hòa tan hết m gam Al trong dung dịch chứa 0,7 mol HNO3, kết thúc phản ứng, thu được dung dịch

G

X và 0,02 mol khí NO duy nhất. Cho dung dịch NaOH dư vào X, thấy lượng NaOH phản ứng là 0,775 mol.

N

Giá trị của m là:

Đáp số: 3,78 gam CÂU 9: Cho m gam hỗn hợp X gồm Na và Al có tỉ lệ số mol Na :Al=3 :7 tác dụng với nước dư thu được V lít H2 (đktc) và còn 1 lượng chất rắn Y không tan. Cho chất rắn Y tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 0,4V lít NO(đktc) và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được 45 gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 12,90

B. 15,48

C. 10,32

C. 18,06

CÂU 10: Hòa tan hết 8,26 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg, Zn vào 648 ml dung dịch HNO3 1M thu được 0,7616 lít N2 (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Mặt khác, cho toàn bộ Y vào dung dịch KOH dư thu được 3,48 gam kết tủa đồng thời có 0,785 mol KOH tham gia phản ứng. Giá trị của m là: A. 29,72

B. 34,74

C. 37,98

D. 36,18 2


Định hướng tư duy giải Al : a  Ta có: 8,26 Zn : b Mg : 0,06 

n NH4 NO3

BTKL    27a  65b  6,82 a  0,06  BTE   c      3a  2b  0,06.2  0,034.10  8c    b  0,08   c  0,015 NAP   a  2b  (0,648  c  0,034.2)  0,785  

  m  8,26  0,46.62  80.0,015  37,98 CÂU 11: Hòa tan hết 6,62 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg, Zn vào 700 ml dung dịch HNO3 1M thu được 0,7616 lít N2 (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Mặt khác, cho toàn bộ Y vào dung dịch KOH dư thu được 5,8 gam kết tủa đồng thời có 0,757 mol KOH tham gia phản A. 27,76

B. 36,34

C. 32,98

D. 30,19

Al : a  Ta có: 6,62 Zn : b Mg : 0,1 

BTKL    27a  65b  4,22 a  0,06  BTE   c      3a  2b  0,1.2  0,034.10  8c    b  0,04   c  0,015 NAP   a  2b  (0,7  c  0,034.2)  0,757  

U

C

n NH4 NO3

TI O

Định hướng tư duy giải

N

ứng. Giá trị của m là:

D

  m  6,62  0,46.62  80.0,015  36,34

O

CÂU 12: Hòa tan hết 10,52 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg, Zn vào 850 ml dung dịch HNO3 1M thu được 0,7616 lít N2 (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Mặt khác,

PR

cho toàn bộ Y vào dung dịch KOH dư thu được 5,8 gam kết tủa đồng thời có 1,012 mol KOH tham gia phản ứng. Giá trị của m là:

TU

Đáp số: 48,88

CÂU 13: Hòa tan hết 10,04 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg, Zn vào 900 ml dung dịch HNO3 1M thu được 0,672 lít N2 (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Mặt khác,

H

cho toàn bộ Y vào dung dịch KOH dư thu được 4,64 gam kết tủa đồng thời có 1,07 mol KOH tham gia phản

AN

ứng. Giá trị của m là: Đáp số: 45,92

TH

CÂU 14: Hòa tan hết 10,58 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg, Zn vào 900 ml dung dịch HNO3 1M thu được 0,448 lít N2 (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Mặt khác,

N

cho toàn bộ Y vào dung dịch KOH dư thu được 4,64 gam kết tủa đồng thời có 1,09 mol KOH tham gia phản Đáp số: 51,78

YE

ứng. Giá trị của m là:

U

ĐIỀN SỐ LIÊN QUAN TỚI BÀI TOÁN Al TÁC DỤNG HNO3

N

G

VÍ DỤ MINH HỌA VD1.C VD2.6,48 VD3. 9,45 VD4.A ĐÁP ÁN BÀI TẬP RÈN LUYỆN 01.510 02.C 03.6,48 04. 7,02 05. 0,95 11.B 12. 48,88 13. 45,92 14. 51,78

VD5.D 06. B

07. 0,5

08. 3,78

09. A

10. C

3


BÀI TOÁN NHIỆT NHÔM Ví dụ 1: Trộn 10,8 gam bột nhôm với 34,8g bột Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí. Hòa tan hỗn hợp rắn sau phản ứng bằng dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 10,752 lít H2(đktc). Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm? (giả sử Fe3O4 chỉ bị khử thành Fe) A. 80%

B. 90%

C. 70%

D. 60%

Định hướng tư duy giải

n Al  0, 4   n eAl  n Oe  1, 2 Ta có:  n Fe3O4  0,15

0,12  80% 0,15

N

 n H  1, 2  0, 48.2  0, 24  H  Độ lệch H 

TI O

Ví dụ 2: Nung hỗn hợp gồm 0,12 mol Al và 0,04 mol Fe3O4 một thời gian, thu được hỗn hợp rắn X. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl dư thu được 0,15 mol khí H2 và m gam muối. Giá trị của B. 32,58.

C. 31,97.

BTKL   m  0,12.27  0, 04.3.56  0, 62.35,5  31,97

O PR

n H  0,15 BTNT   n Cl  0,15.2  0,16.2  0, 62 Ta có:  2 n O  0,16

D

Định hướng tư duy giải

D. 33,39.

U

A. 34,10.

C

m là

TU

Ví dụ 3: Nung nóng m gam hỗn hợp Al và Fe2O3 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau: Phần 1: tác

H

dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư sinh ra 3,08 lít khí H2 (ở đktc) Phần 2: tác dụng với dung dịch B. 21,40 gam

Định hướng tư duy giải

C. 29,40 gam

D. 29,43 gam

TH

A. 22,75 gam

AN

NaOH dư sinh ra 0,84 lít khí H2 (ở đktc) Giá trị của m là:

NaOH Ta có:   n H2  0, 0375   n Al  0, 025

N

H2 SO 4 BTE BTE   n H2  0,1375   n Fe  0,1   n O  0,15

YE

BTKL   m  2(0,125.27  0,1.56  0,15.16)  22, 75

U

Ví dụ 4: Cho hỗn hợp A gồm Al và một oxit sắt. Chia hỗn hợp A thành 2 phần bằng nhau.

G

Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được 6,72 (l) khí (đktc).

N

Phần 2: Phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn, thu được hỗn hợp B, cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 1,344 lít khí (đktc) sau đó cho tiếp dung dịch H2SO4 loãng, dư được 4,032 lít H2 (đktc). Công thức của oxit sắt là: A. Fe2O3

B. FeO

C. Fe3O4

D. Không xác định được

Định hướng tư duy giải NaOH    n H2  0,06   n Al  0,04   H SO Với phần 2  2 4  n Fe  0,18   n H2  0,18  BTNT.Al Với phần 1   n H2  0, 3   n Al  0, 2   n Al2 O3  0,08

1


 

Fe 0,18 3     Fe 3 O 4 O 0, 24 4

Ví dụ 5: Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm 0,04 mol Fe2O3; 0,04 mol FeO và a mol Al. Sau một thời gian phản ứng, trộn đều, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư) khuấy đều sau phản ứng thấy có 0,1 mol NaOH tham gia phản ứng. Mặt khác, hòa tan hoàn toàn Y bằng một lượng HCl vừa đủ thu được dung dịch Z và có 2,688 lít khí H2 (đktc) thoát ra. Xem rằng kim loại chỉ tác dụng với H+ và Fe2O3 chỉ bị khử về Fe. Cho AgNO3 dư vào Z thấy có m gam kết tủa xuất hiện. Giá trị của m gần nhất với: A. 91

B. 85

C. 80

D. 94

N

Định hướng tư duy giải

C

D

PR

O

Fe 2 : 0, 04  0, 06  0,1  3 AgCl : 0,56 Fe : 0, 02   Y  3   m  91,16  Ag : 0,1 Al : 0,1 Cl : 0,56  BÀI TẬP RÈN LUYỆN

U

Độ lệch số mol H chính là số mol Fe sinh ra từ phản ứng nhiệt nhôm

TI O

n NaOH  0,1   n Al  a  0,1   n Truoc  0,15 H2 Ta có:  Sau n H2  0,12

TU

CÂU 1: Nung hỗn hợp bột gồm Al và Fe2O3 trong bình kín một thời gian thu được hỗn hợp X gồm Fe, Al2O3, FeO, Fe2O3, Fe3O4 và Al. Hòa tan hết X bằng dung dịch HNO3 dư thu được 1,344 lit

H

(đktc) khí NO là sản phẩm khử duy nhất). Khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là B. 0,81 gam.

AN

A. 3,24 gam.

C. 0,27 gam.

D. 1,62 gam.

CÂU 2: Nung nóng hỗn hợp gồm bột Al và bột Fe3O4 trong môi trường không có không khí (xảy ra

TH

phản ứng nhiệt nhôm, hiệu suất 100%). Các chất sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch NaOH (dư), thu được 6,72 lít khí H2(đktc), cũng lượng chất này nếu tác dụng với dung dịch

N

H2SO4loãng (dư) thu được 26,88 lít khí H2 (đktc). Khối lượng bột Al và Fe3O4trong hỗn hợp đầu

YE

lần lượt là

B. 27 gam và 69,6 gam.

C. 54 gam và 69,6 gam.

D. 54 gam và 34,8 gam.

U

A. 27 gam và 34,8 gam.

G

CÂU 3: Nung m gam hỗn hợp X gồm bột Al, và Fe3O4 sau một thời gian thu được chất rắn Y. Để

N

hòa tan hết Y cần V ml dung dịch H2SO4 0,7M (loãng). Sau phản ứng thu được dung dịch Z và 9,846 lít khí (đo ở 1,5 atm, 270C). Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Z đến dư, thu được kết tủa M, Nung M trong chân không đến khối lượng không đổi thu được 44 gam chất rắn T. Cho 50 gam hỗn hợp X1 gồm CO và CO2 qua ống sứ đựng chất rắn T nung nóng. Sau khi T phản ứng hết, thu được hỗn hợp khí X2 có khối lượng gấp 1,208 lần khối lượng X1. Giá trị của m và V lần lượt là: A. 59,9 và 1091

B. 66,9 và 1900

C. 57,2 và 2000

D. 59,9 và 2000

CÂU 4: Đốt nóng một hỗn hợp gồm Al và 16 gam Fe2O3 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 1M sinh ra 3,36 lít H2 (đktc). Giá trị của V là A. 100

B. 300

C. 200

D. 150 2


CÂU 5: Hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3 có khối lượng 21,67 gam. Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X trong điều kiện không có không khí (giả thiết chỉ xảy ra phản ứng Al khử Fe2O3 thành kim loại). Hòa tan hỗn hợp chất rắn sau phản ứng bằng dung dịch NaOH dư thu được 2,016 lít H2 (đktc) và 12,4 gam chất rắn không tan. Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là A. 45%.

B. 50%.

C. 80%.

D. 75%.

CÂU 6: Nung bột Fe2O3 với a gam bột Al trong khí trơ, thu được 11,78 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ X vào lương dư NaOH, thu được 1,344 lít H2 (dktc). Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là: A. 1,95

B. 3,78

C. 2,56

D. 2,43

N

CÂU 7: Hỗn hợp X gồm các chất CuO, Fe3O4, Al có số mol bằng nhau. Thực hiện phản ứng nhiệt

TI O

nhôm 33,9 gam X trong môi trường khí trơ, sau một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư thu được hỗn hợp sản phẩm khử Z chỉ gồm NO2, NO có B. 21,0

C. 9,5

D. 19,0

U

A. 10,5

C

tổng thể tích 4,48 lít (đktc). Tỷ khối của Z so với heli là :

D

CÂU 8: Một hỗn hợp X gồm Al và Fe2O3 thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Phản ứng hoàn toàn thu

O

được chất rắn Y. Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 3,36 lít H2 (đktc) và chất rắn Z. Cho A. 38,75 gam.

PR

Z tác dụng với H2SO4 loãng dư, thu được 8,96 khí (đktc).Tổng khối lượng Al và Fe2O3 trong X là: B. 26,8 gam.

C. 29,5 gam.

D. 45,5 gam.

TU

CÂU 9: Hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3 có khối lượng 27,3 gam. Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X trong điều kiện không có không khí. Hòa tan hỗn hợp chất rắn sau phản ứng bằng dd nhiệt nhôm là: B. 80%.

AN

A. 60%.

H

NaOH dư thu được 4,032 lít H2 (đktc) và 14,88 gam chất rắn không tan. Hiệu suất của phản ứng C. 75%.

D. 71,43%.

CÂU 10: Hỗn hợp X gồm 3,92 gam Fe, 16 gam Fe2O3 và m gam Al. Nung X ở nhiệt độ cao trong

TH

điều kiện không có không khí, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau. Phần một tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được 4a mol khí H2. Phần hai phản ứng của m là A. 7,02.

YE

N

với dung dịch NaOH dư, thu được a mol khí H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị B. 4,05.

C. 5,40.

D. 3,51.

U

CÂU 11: Hỗn hợp X gồm Al và Fe2O3, lấy 85,6 gam X đem nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt

G

nhôm (giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử oxit kim loại thành kim loại), sau một thời gian thu được

N

chất rắn Y. Chia Y làm 2 phần bằng nhau: - Phần 1: hòa tan dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 3,36 lít khí (đktc) và còn lại m gam chất không tan. - phần 2: hòa tan hết trong dung dịch HCl thấy thoát ra 10,08 lít khí (đktc) Giá trị m là: A. 16,8

B. 24,8

C.32,1

D. Đáp án khác

CÂU 12: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm Al và m gam hai oxit sắt trong khí trơ, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X vào dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch Y, chất không tan Z và 0,672 lít khí H2 (đktc). Sục khí CO2 dư vào Y, thu được 8,58 gam kết tủa. Cho Z tan hết vào dung 3


dịch H2SO4, thu được dung dịch chứa 20,76 gam muối sunfat và 3,472 lít khí SO2 (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất của H2SO4). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 6,80 gam

B. 8,04 gam

C. 6,96 gam

D. 7,28 gam

CÂU 13: Nung 21,4 gam hỗn hợp X gồm bột Al và Fe2O3 (phản ứng nhiệt nhôm), thu được hỗn hợp Y. Cho Y tác dụng hết với dung dịch HCl dư được dung dịch Z. Cho Z tác dụng với dung dịch NaOH dư được kết tủa T. Nung T trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 16 gam chất rắn. Khối lượng của Al và Fe2O3 trong hỗn hợp X là A. 4,4 gam và 17 gam.

B. 5,4 gam và 16 gam.

C. 6,4 gam và 15 gam.

D. 7,4 gam và 14 gam.

N

CÂU 14: Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản HCl dư thoát ra V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là B. 4,48.

C. 3,36.

D. 10,08.

C

A. 7,84.

TI O

ứng hoàn toàn, thu được 23,3 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp rắn X phản ứng với axit

U

CÂU 15: Nung nóng m gam hỗn hợp Al và FexOy (trong môi trường không có không khí) đến khi

D

phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư

O

được 0,03 mol H2, dung dịch Y và 4,48 gam chất rắn không tan. Cho từ từ dung dịch HCl vào Y

PR

đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất, lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi được 5,1 gam chất rắn. Giá trị của m và công thức FexOy lần lượt là

B. 8,5 và FeO.

TU

A. 11,2 và Fe3O4. C. 9,1 và Fe2O3.

D. 10,2 và Fe2O3.

H

CÂU 16: Trộn 0,81 gam bột Al với hỗn hợp bột Fe2O3, Al2O3 và CuO rồi đốt nóng để tiến hành

AN

phản ứng nhiệt nhôm. Hoà tan hoàn toàn X trong dung dịch HNO3 đun nóng được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là B. 0,224.

TH

A. 2,24.

C. 0,672.

D. 6,72.

CÂU 17: Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm 26,8 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe2O3. Sau khi làm

N

nguội, lấy hỗn hợp thu được hoà tan trong dung dịch HCl dư thấy thoát ra 11,2 lít H2 (đktc).

YE

Hiệu suất của các phản ứng là 100%. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là A. 20,15%.

B. 40,30%.

C. 59,70%.

D. 79,85%.

U

CÂU 18: Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr2O3; 69,6 gam Fe3O4 và m gam Al ở nhiệt độ cao.

G

Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 114,5 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bột hỗn hợp X

N

phản ứng với dung dịch HCl (dư) thoát ra V lít H2 (ở đktc). Giá trị của V là A. 34,72.

B. 24,64.

C. 30,24.

D. 28,00.

CÂU 19: Khi cho 41,4 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, Cr2O3 và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH đặc (dư). Sau phản ứng được chất rắn có khối lượng 16 gam. Để khử hoàn toàn 41,4 gam X bằng phản ứng nhiệt nhôm, phải dùng 10,8 gam Al. Phần trăm khối lượng của Cr2O3 trong hỗn hợp X là (biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn) A. 36,71%.

B. 19,62%.

C. 39,25%.

D. 40,15%.

CÂU 20: Trộn 0,25 mol bột Al với 0,15 mol bột Fe2O3 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí (giả sử chỉ có phản ứng khử Fe2O3 về Fe), thu được hỗn hợp rắn X. Cho 4


toàn bộ X tác dụng với dung dịch NaOH (dư), thu được 0,15 mol H2 và còn lại m gam chất rắn không tan. Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm và giá trị của m lần lượt là: A. 60% và 20,40.

B. 50% và 30,75.

C. 50% và 40,80.

D. 60% và 30,75.

CÂU 21: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm Al và Cr2O3 trong điều kiện không có không khí. Sau một thời gian thu được 21,95 gam hỗn hợp X. Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho phần 1 vào lượng dư dung dịch HCl loãng nóng, thu được 3,36 lít H2 (đktc). Hòa tan phần 2 vào lượng dư dung dịch NaOH đặc nóng, thu được 1,68 lít H2 (đktc). Biết các phản ứng của phần 1 và phần 2 đều xảy ra hoàn toàn. Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm là A. 30,0%

B. 60,0%.

C. 75,0%.

D. 37,5%.

N

CÂU 22: Trộn 0,54 gam bột Al với hỗn hợp bột Fe2O3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm ở

TI O

nhiệt độ cao trong điều kiện không có không khí thu được hỗn hợp rắn X. Hoà tan X trong dung dịch HNO3 thu được 0,896 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm NO2 và NO. Tỉ khối của X so với H2 là: B. 22

C. 23

D. 21

C

A. 20

U

CÂU 23: Nung a gam hỗn hợp bột Al và Fe2O3 (trong điều kiện không có không khí) đến khi

D

phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn X. Chia X thành 2 phần bằng nhau:

O

- Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch NaOH dư được 0,15 mol H2.

PR

- Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch HCl dư được 0,55 mol H2 và dung dịch Y. Cho dung dịch Y đổi được b gam chất rắn Z. Giá trị của a và b lần lượt là A. 45,5 và 3,2.

B. 59,0 và 14,4.

TU

tác dụng với dung dịch NaOH dư trong không khí, lọc lấy kết tủa rồi nung đến khối lượng không

C. 91,0 và 32,0.

D. 77,5 và 37,1.

H

CÂU 24: Nung 9,66 gam hỗn hợp bột X gồm Al và một oxit sắt trong điều kiện không có không

AN

khí, khi phản ứng nhiệt nhôm xảy ra hoàn toàn (giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử oxit sắt thành sắt)

TH

thu được hỗn hợp sản phẩm Y. Chia Y làm 2 phần đều nhau: - Phần 1: hoà tan trong dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 0,336 lít H2 (đktc).

A. FeO.

YE

Oxit sắt trong X là

N

- Phần 2: hoà tan trong dung dịch HCl dư được 1,344 lít H2 (đktc). B. Fe2O3.

C. Fe3O4.

D. Fe2O3 hoặc Fe3O4.

U

CÂU 25: Nung hỗn hợp gồm 0,15 mol Al và 0,06 mol Fe3O4 một thời gian, thu được hỗn hợp rắn X.

G

Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch H2SO4 dư thu được 0,195 mol khí H2 và m gam muối. Giá trị

N

của m là:

A. 544,12.

B. 52,58.

C. 41,97.

D.55,89.

CÂU 26: Nung nóng 13,4 gam hỗn hợp X chứa Al và Fe2O3 đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH dư thấy có khí thoát ra và 5,6 gam rắn không tan. Mặt khác, hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch HNO3 dư thu được V lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là: A. 4,48

B. 6,72

C. 5,60

D. 3,36

CÂU 27: Nung nóng m gam Al và Fe3O4 trong điều kiện không có không khí. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được dung

5


dịch Y, chất rắn Z và 3,36 lít H2 (đktc). Sục khí CO2 dư vào dung dịch Y thu được 39 gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 48,3

B. 57,0

C. 45,6

D. 36,7

CÂU 28: Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm 0,03 mol Cr2O3; 0,04 mol FeO và a mol Al. Sau một thời gian phản ứng, trộn đều, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau. Phần một phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 0,1M (loãng). Phần hai phản ứng với dung dịch HCl loãng, nóng (dư), thu được 1,12 lít khí H2 (đktc). Giả sử trong phản ứng nhiệt nhôm, Cr2O3 chỉ bị khử thành Cr. Phần trăm khối lượng Cr2O3 đã phản ứng là A. 20,00%

B. 33,33%

C. 50,00%

D. 66,67%

N

CÂU 29: Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm bột Al và oxit

TI O

sắt trong điều kiện chân không thu được hỗn hợp Y. Nghiền nhỏ, trộn đều hỗn hợp Y rồi chia thành 2 phần:

C

Phần 1: Có khối lượng 14,49 gam được hòa tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, dư, đun nóng thu

U

được dung dịch Z và 0,165 mol NO (sản phẩm khử duy nhất). 2,52 gam chất rắn. A. 69%

PR

Phần trăm số mol của Al trong hỗn hợp X gần nhất với :

O

D

Phần 2: Đem tác dụng với dung dịch NaOH dư đun nóng thu được 0,015 mol khí H2 và còn lại

B. 73%

C. 77%

D. 81%

CÂU 30: Trộn 2,43 gam Al với 9,28 gam Fe3O4 rồi nung nóng cho phản ứng xảy ra một thời gian,

TU

làm lạnh được hỗn hợp X gồm Al, Fe, Al2O3, FeO và Fe3O4. Cho toàn bộ X phản ứng với dung dịch trị của a? B. 18,325

AN

A. 27,965

H

HCl dư thu được 2,352 lít H2 (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn Y được a gam muối khan. Xác định giá C. 16,605

D. 28,326

CÂU 31: Nung hỗn hợp gồm 0,12 mol Al và 0,04 mol Fe3O4 một thời gian, thu được hỗn hợp rắn X

TH

gồm Al , Fe , FeO , Fe3O4 , Al2O3 . Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl dư thu được 0,15 mol khí H2 và m gam muối. Giá trị của m là B. 32,46

N

A. 41,97

C. 32,79

D. 31,97

YE

CÂU 32: Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm: 0,06 mol Fe3O4; 0,05 mol Fe2O3; 0,04 mol FeO và a mol Al. Sau một thời gian phản ứng, trộn đều, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y vào

U

dung dịch NaOH (dư) khuấy đều sau phản ứng lọc bỏ chất không tan rồi sục CO2 dư vào thấy

G

xuất hiện 9,36 gam kết tủa keo. Mặt khác, hòa tan hoàn toàn Y bằng 630ml dung dịch HCl 2M thu

N

được dung dịch Z và có 2,24 lít khí H2 (đktc) thoát ra. Xem rằng kim loại chỉ tác dụng với H+ và các oxit sắt chỉ bị khử về Fe. Cho AgNO3 dư vào Z thấy có m gam kết tủa xuất hiện (NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của m gần nhất với: A. 191

B. 185

C. 193

D. 194

ĐÁP ÁN VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI CÂU 1: Chọn đáp án D Định hướng tư duy giải Ta BTE cho cả quá trình (xem như chỉ có Al thay đổi số oxi hóa). BTE  n Al  n NO  0,06   m  1,62 Ta có: 

CÂU 2: Chọn đáp án B 6


Định hướng tư duy giải Hỗn hợp sau phản ứng tác dụng với NaOH có khí H2 nên Al dư

 0, 3.2 NaOH Al : a  a  3  0, 2   H2  3a  2b  1, 2.2  b  0,9 Chất rắn sau phản ứng: Fe : b  Al O  2 3  BTNT.Fe   m Al  27  Fe 3 O 4 : 0, 3 Al : 1    BTNT.Oxi     Fe 3 O 4 : 0, 3 m Fe3O4  69,6   Al 2 O 3 : 0, 4

N

CÂU 3: Chọn đáp án D

44  0,65.16 BTNT.Fe  0,6   n Fe3O4  0, 2(mol) . 56

U D

T   n Trong  Fe

60, 4  50  0,65(mol) 16

O

BTKL m X 2  50.1, 208  60, 4   n Otrong T 

C

1, 5.9,846  0,6(mol) Và 0,082.(27  273)

PR

Ta có: n H2 

TI O

Định hướng tư duy giải

H+ làm hai nhiệm vụ là cướp O trong X và biến thành H2 1, 4  2(lit) 0,7

TU

BTNT.H   n H2SO4  0,6  0, 2.4  1, 4  V 

BTDT BTKL   3n Al  0,65.2  1, 4.2   n Al  0,5(mol)   m  0,5.27  0, 2.232  59,9(gam)

H

Chú ý : Dung dịch Z sẽ chứa Fe2+, Fe3+, Al3+ và SO 24 (1,4 mol). Lượng điện tích dương của hai muối

AN

sắt chính là lượng điện tích âm của O trong 44 gam oxit T. Định hướng tư duy giải

TH

CÂU 4: Chọn đáp án B

Vì X tác dụng NaOH có khí H2 nên Al dư.

N

0,15.2  BTE trong X  n Al   0,1   3   BTNT trong X    n Al  0,1 2 O3 

YE

Al  X gồm Al2 O3 Fe 

BTNT.Na   n NaAlO2   n Al  0,3

U

CÂU 5: Chọn đáp án D

G

Định hướng tư duy giải

N

0,09.2  BTE  Al :  0,06(mol)   3  a  0,06 BTNT.Al    Al2 O3 : Al : a(mol)  t0 2 Ta có: 21,67 Fe O : b(mol)   BTNT.O  2 3    Fe : a  0,06  2b  a  0,06  BTNT.Fe  Fe 2 O3 :   2

12, 4  56(a  0,06)  80(2b  a  0,06) a  0, 21     27a  160b  21,67 b  0,1 7


H  (Al dư và hiệu suất tính theo oxit sắt) 

a  0,06 1 .  75% 2 0,1

CÂU 6: Chọn đáp án B Định hướng tư duy giải Vì X + NaOH có khí nên Al có dư. Fe : 2x Fe 2 O 3 : x(mol) t0  BTKL Ta có:    11,78 Al 2 O 3 : x   56.2x  102x  0,04.27  11,78  x  0,05 Al : a(gam)  Al : 0,04  BTKL   a  160.0,05  11,78   a  3,78(gam)

N

CÂU 7: Chọn đáp án C

TI O

Định hướng tư duy giải

U

C

CuO : a  BTKL Ta có: 33,9(gam) Fe 3 O 4 : a   80a  232a  27a  33,9 Al : a 

O

D

  a  0,1(mol)   n e  0, 4(mol)

PR

 NO : x BTE  x  y  0, 2  x  0,1(mol)   0, 2  2       d(Z / He)  9,5  x  3y  0, 4  y  0,1(mol)  NO : y CÂU 8: Chọn đáp án D

TU

Định hướng tư duy giải

AN

H

NaOH Al :   n Al  0,1(mol)   H 2SO 4 t0 BTNT.Fe BTNT.O X  Y Fe :  n Fe  0, 4   n Fe2O3  0, 2   n Al2O3  0, 2  Al2 O3

N

CÂU 9: Chọn đáp án C

TH

m Al   0,1  0, 4  .27  13, 5(gam) BTKL  X    m  45, 5(gam) m  0, 2.160  32(gam) Fe O  2 3

YE

Định hướng tư duy giải

U

BTE DTa có : n H2  0,18   n Al 

0,18.2  0,12(mol) 3

G

Al : 0,12  Và phần chất rắn bị tan là :   27, 3  14,88  12, 42   a  0, 3 a  0,12  Al 2 O 3 : 2

N

BTKL

BTNT.Al BTKL X X   n Trong  0,3(mol)   n Trong Al Fe2 O3 

Vậy có ngay : H 

27,3  0,3.27  0,12 56

0,09  75% (hiệu suất tính theo Fe2O3) 0,12

CÂU 10: Chọn đáp án A Định hướng tư duy giải Nhận xét : Vì các phản ứng hoàn toàn nên Al có dư .

8


n Al2O3  0,05(mol) n Fe  0,07(mol) 0   Y t Ta có: n Fe2O3  0,1(mol)  n Fe  0,135(mol) 2  BTNT.Al   n Al  0,5x  0,1(mol) n Al  x(mol)   H 2SO 4  0,135.2  1,5x  0,3  4a.2  x  0, 26(mol)     NaOH     m  7,02(gam) Khi đó  a  0,045(mol)   1,5x  0,3  2a BTE

Chúng ta cũng có thể dùng BTE cho cả quá trình ngay như sau: H 2SO 4  0,07.2  3x  4a.2.2  0,1.2 a  0,045(mol)      NaOH    x  0, 26(mol)    3x  0,1.3.2  a.2.2

N

BTE

TI O

CÂU 11: Chọn đáp án B Định hướng tư duy giải Để tránh nhầm lẫn ta sẽ xử lý với ½ X.

D

PR

O

m X/2

U

C

NaOH    Al : 0,1(mol)  HCl  Fe : 0,3 Al   t0  42,8(gam)    Y  BTNT.O   m  0,3.56  8  24,8(gam)  Al2 O3 : 0,15 Fe 2 O3    BTKL   Fe 2 O3 : 8(gam)

CÂU 12: Chọn đáp án B Định hướng tư duy giải

0,03.2  0,02(mol) 3

TU

BTE Du X + NaOH có khí H2 nên Al có dư   n Al 

H

0,11  0,02  0,045(mol) 2

AN

BTNT.Al n Al(OH)3  0,11(mol)   n Al2O3 

BTKL BTE Z chỉ là Fe: n SO2  0,155   n SO2  0,155  m Fe  20,76  0,155.96  5,88(gam) 4

BTKL

CÂU 13: Chọn đáp án B

TH

  m  m Fe  m O  5,88  0,045.3.16  8,04(gam)

0

N

Định hướng tư duy giải

YE

t BTKL Ta có: T   m Fe2 O3  16   m Al  21, 4  16  5, 4

U

CÂU 14: Chọn đáp án A

G

Định hướng tư duy giải

N

Cr : 0, 2 Cr2 O 3 : 0,1   HCl Ta có:    V  22, 4(0, 2  0,15)  7,84   X Al : 0,1 23, 3  15, 2 Al :  0, 3  Al O : 0,1  27  2 3

CÂU 15: Chọn đáp án C Định hướng tư duy giải 0,03.2  0,02 3 4, 48 Chất rắn không tan là Fe:   n Fe   0,08 56 BTE Số mol Al dư là:   n Al 

9


Al : 0,02 m  9,1 5,1   n Al  .2  0,1   X Fe : 0,08   Tổng số mol Al:  102 Fe 2 O3 Al O : 0,04  2 3 CÂU 16: Chọn đáp án C Định hướng tư duy giải

0,81 BTE  0,03   n NO  0,03   V  0,672 27 CÂU 17: Chọn đáp án B  n Al  Ta có: 

Định hướng tư duy giải

N

Dễ thấy H2 sinh ra do cả Fe và Al nên Al có dư

TI O

Al : a 27a  160b  26,8 a  0, 4 0, 4.27       %Al   40,3% Ta có: 26,8  26,8 3a  2b.2  3b.2  0,5.2 b  0,1 Fe 2 O3 : b

C

CÂU 18: Chọn đáp án D

U

Định hướng tư duy giải

PR

O

D

Cr2 O3 : 0,1 0, 2.2  0,9.2  0,1.3  BTE  n H2   1, 25   V  28 Ta có: Fe3O 4 : 0,3  2 Al :1,1  CÂU 19: Chọn đáp án A

TU

Định hướng tư duy giải

AN

H

16gam    Fe 2 O3 : 0,1  Al:0,4 0,1.152  Cr2 O3 : 0,1   %Cr2 O3   36,71% Ta có: 41, 4   41, 4 Al O  2 3

Định hướng tư duy giải

TH

CÂU 20: Chọn đáp án A

N

Dễ thấy ta phải tính hiệu suất theo Al vì số mol nguyên tố Fe = 0,3 > 0,25 (số mol Al)

YE

0,15.2  0,1 3

G

U

BTE n H2  0,15   n du Al 

BTNT.Al    Al2 O3 : 0,075  Al : 0,1 X Fe : 0,15 BTNT.Fe    Fe 2 O3 : 0,075 

N

0,15  H  0, 25  60%   m  m(Fe;Fe O )  0,15.56  0,075.160  20, 4  2 3  CÂU 21: Chọn đáp án C Định hướng tư duy giải Chú ý: Cr không tác dụng với dung dịch NaOH đặc, nóng.

10


Al : a P2 : 3a  0,075.2   a  0,05 Cr : b  21,95  BTE    10,975    P1 : 3a  2b  0,15.2   b  0,075 2 Al2 O3 : c   c  0,0375   d  0,0125   Cr2 O3 : d Al : 0,125 0,05  0,0125 BT( NT  KL)   10,975   H   75% 0,05 Cr2 O 3 : 0,05

CÂU 22: Chọn đáp án D Định hướng tư duy giải

N

Để ý cả quá trình chỉ có Al thay đổi số oxi hóa còn sắt và đồng không thay đổi số oxi hóa.

U

C

0,03.46  0,01.30 a  0,03 M 0,04    X   21 H2 2  b  0,01

TI O

NO 2 : a a  b  0,04 0,04     BTE  0,02.3  a  3b   NO : b

Ta có: n Al  0,02

D

CÂU 23: Chọn đáp án C

PR

BTE  n Al  0,1 Phần 1 có H2 bay ra nên Al có dư 

O

Định hướng tư duy giải

TU

 n Al  0, 55   n Fe  0, 55  0,15  0, 4   Fe 2 O 3 : 0, 2 Phần 2 

Fe 2 O3 : 0, 2 a  91   b  0, 2.160  32 Al : 0,1  0, 4  0,5

H

Trong mỗi phần có 

AN

CÂU 24: Chọn đáp án C Từ phần 1   n Al  0,01

TH

Định hướng tư duy giải

 n Fe  0,06  0,015  0,045 Từ phần 2 

YE

N

Al : 0,01 Fe 0,045 3     Vậy trong mỗi phần có 4,83 Fe : 0,045  O 0,06 4 Al O : 0,02  2 3

U

CÂU 25: Chọn đáp án D

G

Định hướng tư duy giải

N

n H2  0,195   n H2SO4  0,195  0, 24  0, 435(mol) Ta có:  n O  0, 24 BTKL   m  0,15.27  0,06.3.56  0, 435.96  55,89(gam)

CÂU 26: Chọn đáp án A Định hướng tư duy giải Có khí H2 thoát ra nên Al có dư và n Fe  0,1 Fe O : 0,05 BTE   13, 4  2 3   V  0, 2.22, 4  4, 48 Al : 0, 2

CÂU 27: Chọn đáp án A 11


Định hướng tư duy giải BTE X + NaOH có khí H2 chứng tỏ Al dư. Có ngay: n H2  0,15   n d 0,1 Al

BTNT.Al n   n Al(OH)3  0, 5   n Al2 O3 

0, 5  0,1 BTNT.O  0, 2   n Fe3O4  0,15 2

BTKL   m  0, 5.27  0,15.232  48, 3(gam)

CÂU 28: Chọn đáp án D Định hướng tư duy giải Chú ý: Cr và Cr2O3 không tan trong NaOH loãng . BTNT.Na  a  0,04(mol)  n Al O  0,02 Ta có: n NaOH  0,04  n NaAlO  0,04  2

2

0,04.3  0,06 2

TI O

BTE  nH  Cho X tác dụng với HCl có 

3

N

2

Cho Y tác dụng với HCl có n H2  0,05   n H  0,02

C

0,01.2  66,67% 0,03

U

H  Vậy số mol Cr sinh ra là 0,02 hay Cr2O3 phản ứng là 0,01 

Định hướng tư duy giải

TU

BTE   3a  4,5a.3  0,165.3   a  0, 03

PR

Fe : 0, 045 Fe : 4,5a   n Fe  4,5n Al   P1  Với P2 Có  Al : 0, 01 Al : a

O

D

CÂU 29: Chọn đáp án C

AN

H

 14, 49 m  14, 49  3  19, 32   Do đó :  Fe : 0,135 14, 49  m Fe  m Al P1   Al 2 O 3   0,06  Al : 0,03 102

N

CÂU 30: Chọn đáp án A

TH

0, 2 Al : 0, 2   %n Al   76,92%  m 0, 2  0,06 Fe3O 4 : 0, 06

YE

Định hướng tư duy giải:

U

Al : 0,09 Có ngay :  BTNT  n Fe  0,12 Fe 3 O 4 : 0,04 

n O  0,16

N

G

Cho X tác dụng với HCl thì H  đi đâu? Nó đi vào nước và biến thành H2:

n O  0,16   n H  0, 32   n H  0, 21 n H2  0,105 

   n H  n Cl  0, 53

BTKL   a   m(Al; Fe; Cl)  2, 43  0,12.56  0, 53.35, 5  27,965

CÂU 31: Chọn đáp án D Định hướng tư duy giải: BTNT.O    n H2 O  0,04.4  0,16 BTNT.H     n HCl  0,62(mol) n H2  0,15

12


0,04.3.56 Và m  0,12.27    0,62.35, 5  31,97(gam) Fe ,Al

CÂU 32: Chọn đáp án C Định hướng tư duy giải Al3 : 0,12   Cl :1, 26  BTNT.Al Ta có: n   0,12   n Al  0,12   Y H  : 0, 2 Fe 2 : a  Fe3 : 0,32  a 

N

BTDT   0,12.3  0, 2  2a  3(0,32  a)  1, 26   a  0, 26

TI O

BTE Ta có: n H  0, 2   n NO  0,05   0, 26  0,05.3  n Ag

N

G

U

YE

N

TH

AN

H

TU

PR

O

D

U

C

AgCl :1, 26  m  192, 69(gam)    n Ag  0,11  Ag : 0,11

13


CHUYÊN ĐỀ ĐỒ THỊ Dạng 4: Cho dung dịch chứa H+ vào dung dịch chứa AlO2- và OH-. CÂU 1: Cho từ từ dung dich HCl vào dung dịch chứa a mol Ba(AlO2)2 và b mol Ba(OH)2, số mol Al(OH)3 tạo thành phụ thuộc vào số mol HCl được biểu diễn bằng đồ thị hình vẽ . Tỷ lệ a : b tương ứng là? A. 9:4 B. 7:4 C. 4:7 D. 4:9

H   0, 75  0,15  y  3(y  0, 2)   y  0,3

C U D O PR

Định hướng tư duy giải Từ đồ thị ta có ngay x = 0,15

TU

CÂU 2: Cho từ từ dung dịch HCl 1M vào dung dịch chứa x mol NaOH và y mol NaAlO2. Số mol Al(OH)3 (n mol) tạo thành phụ thuộc vào thể tích dung dịch HCl (V ml) được biểu diễn bằng đồ thị bên. Giá trị của x và y lần lượt là: A. 0,30 và 0,30 B. 0,30 và 0,35 C. 0,15 và 0,35 D. 0,15 và 0,30

7 4

TI O

H  a  0, 7   Tại vị trí mol HCl = 2,8  2,8  0,8  2a  3(2 a  1, 2) 

N

Định hướng tư duy giải Từ đồ thị →b = 0,4

YE

N

TH

AN

H

CÂU 3: Hòa tan hết m gam hỗn hợp Na và Al2O3 vào nước thu được dung dịch X. Thêm từ từ dung dịch HCl vào dung dịch X, kết quả được biểu diễn theo đồ thị hình bên. Giá trị của m là A. 17,76. B. 21,21. C. 33,45. D. 20,95. Định hướng tư duy giải

n NaOH  0,15 H   x  0,14   0, 69  0,15  n max  3(n max  0,14) n HCl  0, 29

U

 Từ đồ thị 

N

G

Al O : 0,12   n max  0, 24   2 3   m  21, 21  Na : 0,15  0, 24  0,39 CÂU 4: Hòa tan hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm Al2O3 và Na2O vào nước, thu được dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch HCl 1M vào Y, lượng kết tủa Al(OH)3 (m gam) phụ thuộc vào thể tích dung dịch HCl (V ml) được biểu diễn bằng đồ thị bên. Giá trị của a là A. 14,40.

B. 19,95.

C. 29,25.

D. 24,60.

1


TU

a

N TI O

Số mol HCl

D

U

C

1,06

PR

Số mol Al(OH)3

0,88

0,12

0,63

Số mol HCl

N

G

U

YE

N

TH

AN

H

CÂU 7: Hòa tan hết 37,86 gam hỗn hợp gồm Ba, BaO, Al và Al2O3 vào lượng nước dư, thu được dung dịch X và 0,12 mol khí H2. Cho dung dịch HCl dư vào X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị hình bên. Giá trị của a là A. 0,15. B. 0,18. C. 0,12. D. 0,16.

0,36

O

CÂU 5: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Al2O3 và Na vào nước, thu được dung dịch Y và x lít khí H2 (đktc). Cho từ từ dung dịch HCl 1M vào Y, lượng kết tủa Al(OH)3 (m gam) phụ thuộc vào thể tích dung dịch HCl (V ml) được biểu diễn bằng đồ thị bên. Giá trị của x là A. 3,36. B. 10,08. C. 5,04. D. 1,68. CÂU 6: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Số mol kết tủa Na, BaO và Al2O3 vào nước dư, thu được 2,688 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y. Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào Y, phản ứng 3a được biểu diễn theo đồ thị hình bên. Giá trị a m là A. 28,98 gam. B. 38,92 gam. C. 30,12 gam. D. 27,70 gam.

2


CHUYÊN ĐỀ ĐỒ THỊ Dạng 3: Cho NaOH vào dung dịch chứa H+ và Al3+ CÂU 7: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol HCl và b mol AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị hình vẽ bên. Tỷ lệ a : b là: A. 2:1 B. 4:3 C. 2:3 D. 1:1 CÂU 8: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Al và Al2O3

N

trong 200 ml dung dịch HCl nồng độ a mol/l, thu

TI O

được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch NaOH 1M vào X, lượng kết tủa Al(OH)3 (m gam) phụ thuộc vào thể tích dung dịch NaOH (V ml) được biểu diễn

C. 1,0.

D. 2,0.

U

B. 1,5.

D

A. 0,5.

C

bằng đồ thị bên. Giá trị của a là

YE

N

TH

AN

H

TU

PR

O

CÂU 10: Hoàn tan hoàn toàn a gam hỗn hợp Al và Al2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng, thu được dung dịch X và 1,008 lít H2 (đktc). Cho từ từ dung dịch NaOH 1M vào X, số mol kết tủa Al(OH)3 (n mol) phụ thuộc vào thể tích dung dịch NaOH (V lít) được biểu diễn bằng đồ thị bên. Giá trị của a là A. 2,34. B. 7,95. C. 3,87. D. 2,43. CÂU 13. Cho 0,15 mol hỗn hợp X gồm Al, Al2O3 và Al(OH)3 vào dung dịch H2SO4 loãng Số mol Al(OH)3 dư, thu được dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH 1M vào dung dịch Y, phản ứng được a biểu diễn theo sơ đồ hình bên. Khối lượng của Al2O3 có trong hỗn hợp X là. 0,16 0,40 0,80 Thể tích dung dịch NaOH A. 3,06 gam. B. 2,04 gam. C. 5,10 gam. D. 4,08 gam. CÂU 2: Cho dung dịch X chứa AlCl3 và HCl. Chia dung dịch X thành 2 phần bằng nhau :

U

- Phần 1 : Cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 71,75 gam kết tủa.

N

sau

G

- Phần 2 : Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào phần 2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị

Số mol Al(OH)3

a 0,2a

Giá trị của x là? A. 0,33 Định hướng tư duy giải

Số mol NaOH 0,14

B. 0,51

x

C. 0,57

D. 0,62

1


AlCl3 : a a  0,15 OH    3a  b  0,5 . Từ đồ thị →   0,14  b  0, 2a.3   b  0, 05 HCl : b

Gọi  

OH   x  0, 05  0,15.3  0,15.0,8  0, 62

C. 2,88

D. 2,79

H  n NO  0,1   n e  0,3 Từ đồ thị ta thấy số mol HNO3 dư là 0,1 

C

B. 3,24

U

Giá trị của m là A. 3,06 Định hướng tư duy giải

TI O

N

CÂU 3. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Al và Mg trong 500ml dung dịch HNO3 1M thu được dung dịch Y và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Y, lượng kết tủa tạo thành được biểu diễn theo đồ thị sau:

TH

AN

H

TU

PR

O

D

Tại vị trí 0,45 mol   m  0,3.17  0, 05.78  4, 08   m  2,88 CÂU 4. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp Al, Fe2O3, Cr2O3 sau một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn X. Chia X thành 2 phần bằng nhau. Hòa tan hoàn toàn phần 1 trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,016 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Hòa tan hết phần 2 trong 400 ml dung dịch HNO3 2M, thu được dung dịch Y và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Cho từ từ dung dịch NaOH 1M đến dư vào Y thu được kết quả như hình vẽ sau:

C. 6,08 gam

D. 18,24 gam

YE

N

Khối lượng Cr2O3 trong hỗn hợp ban đầu là A. 7,29 gam B. 30,40 gam Định hướng tư duy giải  n Al  0, 06 Ta có: n e  0,18 

U

Từ đồ thị   n Fe(OH)3  0, 048   n Fe2O3  0, 024 

n

O

 0,132   n Cr2O3  0, 02   m  6, 08

N

G

H Từ đồ thị n du HNO3  0, 296 

2


CHUYÊN ĐỀ ĐỒ THỊ Dạng 1: Sục CO2 và dung dịch Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2 Ví dụ 1: Sục CO2 vào 200 gam dung dịch Ca(OH)2 ta quan sát hiện tượng theo đồ thị

n

hình bên(số liệu tính theo đơn vị mol). Nồng độ % chất tan trong dung dịch sau phản ứng A. 30,45%

B. 34,05%

C. 35,40%

D. 45,30%

0,8

TI O

1,2

Ví dụ 2: Sục CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình bên(số

U

0,5

C. 0,75(mol)

D. 0,85(mol)

0,35

TU

H

Ví dụ 3: Sục CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 ta

B. 2,2(mol)

a

D. 2,5(mol)

0,5a

TH

x

n

CO2

n

N

C. 2,0(mol)

AN

quan sát hiện tượng theo đồ thị hình bên (tính A. 1,8(mol)

D

B. 0,65(mol)

PR

A. 0,55(mol)

theo đơn vị mol). Giá trị của x là:

CO2

O

Giá trị của x là:

n

C

n

liệu tính theo đơn vị mol).

N

là :

YE

1,5

n

x

CO2

U

Ví dụ 4: Sục CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 ta

G

quan sát hiện tượng theo đồ thị hình bên(số

N

liệu tính theo đơn vị mol). Giá trị của x là : A. 0,1(mol)

B. 0,15(mol)

C. 0,18(mol)

D. 0,20(mol)

n 0,7 x

1,2

n

CO2

1


CÂU 1: [Đề tham khảo BGD 2019] Dẫn từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch Ba(OH)2. Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa (y gam) vào thể tích khí CO2 tham gia phản ứng (x lít) được biểu diễn bằng đồ thị bên. Giátrị của m là A. 19,70.

B. 39,40.

C. 9,85.

D. 29,55.

Định hướng tư duy giải

TI O

N

 3m a  197 3m 4m 2m Từ đồ thị ta có:     0,15     m  9,85 197 197 197 b  m  197

CÂU 2: Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam CaO và H2O thu được dung dịch A. Sục khí CO2 vào dung dịch A, qua

C

quá trình khảo sát người ta lập đồ thị của phản ứng như sau:

Giá trị của x là: A. 0,025

B. 0,020

Số mol CO2

TU

15x

x

PR

O

D

U

Số mol CaCO3

C. 0,050

D. 0,040

H

CÂU 3: Khi sục từ từ đến dư khí CO2 vào một cốc đựng dung dịch Ca(OH)2, kết quả thí nghiệm được biểu

N

TH

AN

diễn trên đồ thị sau:

YE

Dựa vào đồ thị trên, khi lượng CO2 đã sục vào dung dịch là 0,85 mol thì lượng kết tủa xuất hiện tương ứng là

U

A. 0,85 mol

B. 0,45 mol

C. 0,35 mol

D. 0,50 mol

N

vị mol).

G

CÂU 4: Sục CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình bên(số liệu tính theo đơn Giá trị của x là :

n

A. 0,60(mol) B. 0,50(mol) C. 0,42(mol) D. 0,62(mol)

x 0,2 0,8

1,2

n

CO2

2


CHUYÊN ĐỀ ĐỒ THỊ Dạng 2: Sục CO2 và dung dịch hỗn hợp chứa Ca(OH)2 và NaOH CÂU 1: Sục khí CO2 vào V lít dung dịch hỗn hợp NaOH 0,2 M và Ba(OH)2 0,1M. Đồ thị biểu diễn khối lượng kết tủa theo số mol CO2 như sau: Giá trị của V là A. 300 B. 400 D. 150

TI O

N

C. 250

n

CÂU 2: Sục CO2 vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm Ca(OH)2 và KOH ta quan sát hiện tượng mol). Giá trị của x là: C. 0,48(mol)

D. 0,60(mol)

x

D

B. 0,42(mol)

O

A. 0,45(mol)

U

C

theo đồ thị hình bên (số liệu tính theo đơn vị

TU

AN

TH

CO2

23,64

a

Số mol CO2

0,4

Số mol kết tủa

a

YE

N

CÂU 4: Cho m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba và BaO vào nước dư thu được a mol khí H2 và dung dịch X. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị hình bên. Giá trị của m là. A. 22,98 gam. B. 21,06 gam. C. 23,94 gam. D. 28,56 gam. CÂU 5: Dung dịch A chứa a mol Ba(OH)2 .

n

3

Số gam kết tủa

H

CÂU 3: Cho m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba, BaO vào lượng nước dư, thu được dung dịch X và a mol khí H2. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị hình bên. Giá trị của m là. A. 21,4 gam B. 22,4 gam C. 24,2 gam D. 24,1 gam

2a

PR

0,6a a

5a 0,36

Số mol CO2

G

U

2a

N

Cho m gam NaOH vào A sau đó sục CO2 (dư) vào ta thấy lượng kết tủa biên đổi theo đồ thị (Hình vẽ). Giá trị của a + m là: A. 20,8

B. 20,5

C. 20,4

D. 20,6

n a

a

a+ 0,5

1,3

n

CO

2

1


CÂU 6: Sục CO2 vào dung dịch chứa hỗn

n

hợp gồm Ca(OH)2 và KOH ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình bên(số liệu tính theo đơn vị mol). Giá trị của x là :

x

A. 0,12(mol)

B. 0,11(mol)

C. 0,13(mol)

D. 0,10(mol)

0,15

CÂU 7: Khi sục từ từ đến dư CO2 vào dung

0,45

thu được biểu diễn trên đồ thị sau :

C

0,2 0

a

Số mol kết tủa

Ca(OH)2, kết quả thí nghiệm được biểu

O

dịch hỗn hợp gồm a mol NaOH và b mol

PR

0,5

D. 4 : 5.

Số mol CO2

Số mol kết tủa

N

TH

AN

CÂU 9: Cho 27,6 gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba và BaO vào lượng nước dư, thu được a mol khí H2 và dung dịch X. Sục khí CO2 đến dư vào X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị. Giá trị của a là. A. 0,16 B. 0,10 C. 0,08 D. 0,12

1,4

0,5

H

C. 5 : 4.

TU

diễn trên đồ thị. Tỉ lệ a : b là: B. 2 : 3.

b

D

CÂU 8: Khi sục từ từ đến dư CO2 vào dung

A. 4 : 3.

Số mol CO2

U

D. 3:5

TI O

0,5

Giá trị của a :b là : C. 2:3

CO2

N

mol KOH và Ca(OH)2. Kết quả thí nghiệm

B. 3:4

n

Số mol CaCO3

dịch hỗn hợp có chứa 0,3 mol NaOH, 0,1

A. 4:5

0,5

YE

a

Số mol CO2

Số mol kết tủa

N

G

U

CÂU 10: Hòa tan hết 34,6 gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba và BaO vào nước dư, thu được dung dịch X và a mol khí H2. Sục khí CO2 dư vào dung dịch X, phản ứng được biểu diễn theo sơ đồ hình bên. Nếu cho 34,6 gam X với 300 ml dung dịch H2SO4 0,4M và HCl 0,6M. Kết thúc phản ứng, thu được dung dịch Y có khối tăng x gam so với dung dịch ban đầu. Giá trị của x là A. 11,02. B. 6,36. C. 13,15. D. 6,64.

4a

a Số mol CO2 0,52 0,66

2


KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT CÂU 1: Chọn nội dung đúng khi xét kim loại kiềm thổ: A. thuộc kim loại nặng

B. có thể mạ kim loại

C. màu xám đen

D. đa số đều nhẹ hơn nhôm

CÂU 2: Nội dung ứng dụng nào của Mg dưới đây không đúng ? A. chế tạo dây dẫn điện

B. tạo chất chiếu sáng

D. chế tạo hợp kim nhẹ

C. dùng trong quá trình tổng hợp hữu cơ

A. Be, Mg, Ca, Sr, Ba

B. Ba, Sr, Ca, Be, Mg

C. Be, Mg, Sr, Ca, Ba

D. Ba, Sr, Ca, Mg, Be

CÂU 4: Anion gốc axit nào có thể làm mềm nước cứng: B. Cl-

C. PO43-

D. NO3-

TI O

A. SO42-

N

CÂU 3: Thứ tự vị trí các nguyên tố kim loại kiềm thổ theo chiều giảm điện tích hạt nhân như sau:

CÂU 5: Từ đá vôi (CaCO3), điều chế Ca bằng cách:

C

A. hòa tan với dd HCl rồi điện phân nóng chảy sản phẩm B. Nhiệt phân CaCO3

U

C. dùng kali đẩy canxi ra khỏi CaCO3

D

D. điện phân nóng chảy CaCO3

O

CÂU 6: Hiện tượng tạo thạch nhũ trong các hang động núi đá vôi được giải thích theo phản ứng nào sau 0

t A. Ca(HCO2)2   CaCO3 + CO2 + H2O 0

t C. CaCO3   CaO + CO2

PR

đây:

B. CaO + CO2  CaCO3

TU

D. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO2)2

CÂU 7: Trong các dung dịch: HNO3 , NaCl, Na2SO4 , Ca(OH)2 , KHSO4 , Mg(NO3 )2 , dãy gồm các chất đều

H

tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là: C. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2 .

B. HNO3, Ca(OH)2 , KHSO4, Na2SO4 .

AN

A. HNO3, NaCl, Na2SO4.

D. HNO3, Ca(OH)2 , KHSO4 , Mg(NO3)2 .

TH

CÂU 8: Mô tả nào dưới đây không phù hợp các nguyên tố nhóm IIA A. Có cùng các electron hóa trị là ns2. B. Có cùng mạng tinh thể lục phương.

N

C. Các nguyên tố Be, Mg không tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.

YE

D. Mức oxi hoá đặc trưng trong hợp chất là +2. CÂU 9: Từ Be đến Ba có kết luận nào sau sai: B. Nhiệt nóng chảy tăng dần.

C. Đều có 2e ở lớp ngoài cùng.

D. Tính khử tăng dần

G

U

A. Bán kính nguyên tử tăng dần.

N

CÂU 10: Trong những nhận định sau, nhận định nào không đúng đối với kim loại kiềm thổ? A. Bán kính nguyên tử tăng dần.

B. Tính khử tăng dần.

C. Năng lượng ion hoá giảm dần.

D. Nhiệt độ sôi tăng dần.

CÂU 11: Nhận định nào không đúng về cấu tạo và tính chất vật lí của các kim loại nhóm IIA? A. Khối lượng riêng tương đối nhỏ, chúng là những kim loại nhẹ hơn Al (trừ Ba). B. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi tương đối thấp (trừ Be) C. Độ cứng tuy có cao hơn kim loại kiềm nhưng nhìn chung chúng là những kim loại mềm hơn nhôm. D. Mạng tinh thể của chúng đều là kiểu lập phương tâm khối. CÂU 12: Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về kim loại nhóm IIA? A. Các kim loại nhóm IIA đều có cùng một kiểu mạng tinh thể. 1


B. Kim loại Ca, Sr, Ba đều tác dụng mạnh với nước ở nhiệt độ thường. C. Trong các hợp chất kim loại nhóm IIA thường có số oxi hoá +2. D. Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. CÂU 13: So sánh nào giữa Ca và Mg sau đây không đúng? A. Đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường. B. Đều được điều chế bằng cách điện phân muối clorua nóng chảy của chúng. C. Có số electron hoá trị bằng nhau. D. Năng lượng ion hoá I2 của Mg lớn hơn của Ca. CÂU 14: Nhận xét nào sau đây không đúng B. Tính khử của các kim loại kiềm thổ tăng dần từ Ba đến Be.

TI O

C. Tính khử của các kim loại kiềm thổ yếu hơn kim loại kiềm trong cùng chu kì. D. Ca, Sr, Ba đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.

U

C

CÂU 15: Không gặp kim loại kiềm thổ trong tự nhiên ở dạng tự do vì A. Thành phần của chúng trong thiên nhiên rất nhỏ.

N

A. Các kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh.

D

B. Kim loại kiềm thổ hoạt động hóa học mạnh.

O

C. Kim loại kiềm thổ dễ tan trong nước.

PR

D. Kim loại kiềm thổ là những kim loại điều chế bằng cách điện phân CÂU 16: Kim loại không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường: A. Be, Sr

B. Be, Mg

C. Li, Ca

D. Cs, Sr

A. Na, BaO, MgO

B. Mg, Ca, Ba

TU

CÂU 17: Dãy chất nào sau đây phản ứng với nước ở nhiệt độ thường: C. Na, K2O, BaO

D. Na, K2O, Al2O3

AN

A. Số electron hoá trị bằng nhau

H

CÂU 18: Khi so sánh tính chất của Ca và Mg, phát biểu nào sau đây không đúng C. Oxit đều có tính chất oxit bazơ

D. Đều được điều chế bằng cách điện phân clorua nóng

TH

chảy

B. Đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường

CÂU 19: Điều nào sau đây không đúng với Canxi A. Nguyên tử Ca bị oxi hoá khi Ca tác dụng với nước

N

B. Ion Ca2+ bị khử khi điện phân CaCl2 nóng chảy

YE

C. Ion Ca2+ không thay đổi khi Ca(OH)2 tác dụng với HCl D. Nguyên tử Ca bị khử khi Ca tác dụng với H2

U

CÂU 20: Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy có B. bọt khí và kết tủa trắng.

C. bọt khí bay ra.

D. kết tủa trắng xuất hiện.

N

G

A. kết tủa trắng sau đó tan dần.

CÂU 21: Hiện tượng xảy ra khi thổi từ từ khí CO2 dư vào nước vôi trong: A. Kết tủa trắng tăng dần đến cực đại và không tan. B. Kết tủa trắng tăng dần đến cực đại sau đó tan một phần, dung dịch còn lại bị vẩn đục. C. Kết tủa trắng tăng dần sau đó tan hết, thu được dung dịch trong suốt. D. Ban đầu dung dịch trong suốt sau đó có kết tủa. CÂU 22: Một hỗn hợp rắn gồm: Canxi và Canxicacbua. Cho hỗn hợp này tác dụng vói nước dư nguời ta thu được hỗn hợp khí A. Khí H2

B. Khí C2H2 và H2

C. Khí H2 và CH2

D. Khí H2 và CH4

CÂU 23: Hoà tan Ca(HCO3)2, NaHCO3 vào H2O ta được dung dịch A. Dung dịch A có giá trị pH A. pH = 7

B. pH < 7

C. pH > 7

D. pH  7

2


CÂU 24: Trong phản ứng CO32- + H2O → HCO3- + OH-. Vai trò của CO32- và H2O là A. CO32- là axit và H2O là bazơ

B. CO32- là bazơ và H2O là axit

C. CO32- là lưỡng tính và H2O là trung tính D. CO32- là chất oxi hoá và H2 là chất khử CÂU 25: Để sát trùng, tẩy uế xung quanh khu vực bị ô nhiễm, người ta dùng A. Ca(OH)2

B. CaO

C. CaCO3

D.CaOCl2

C. 2CaSO4.H2O

D. CaSO4

CÂU 26: Công thức của thạch cao sống là: A. CaSO4.2H2O

B. CaSO4.H2O

CÂU 27: Đolomit là tên gọi của hỗn hợp nào sau đây? A. CaCO3. MgCl2

B. CaCO3. MgCO3

C. MgCO3. CaCl2

D. MgCO3.Ca(HCO3)2

A. Ca3(PO4)2.

B. NH4H2PO4.

C. Ca(H2PO4)2.

D. CaHPO4.

TI O

CÂU 29: Phản ứng chứng minh nguồn gốc tạo thành thạch nhũ trong hang động.

N

CÂU 28: Thành phần chính của quặng photphorit là

B. Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O

C. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2

D. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3

C

A. Ca(OH)2 + CO2 → Ca(HCO3)2

CÂU 30: Dùng phương pháp nào để điều chế kim loại nhóm IIA

B. Điện phân dung dịch

C. Nhiệt luyện

D. Thuỷ luyện

D

U

A. Điện phân nóng chảy

O

CÂU 31: Hợp chất nào của canxi được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương? B. Đá vôi (CaCO3).

C. Vôi sống (CaO).

D. Thạch cao sống (CaSO4.2H2O)

PR

A. Thạch cao nung (CaSO4.H2O).

A. CaCO3, Ca(OH)2

B. CaCO3, CaCl2

TU

CÂU 32: Cho sơ đồ: Ca(NO3)2 → X → Y → Ca. Chất X, Y lần lượt là:

C. CaSO4, CaCl2

D. Ca(OH)2, CaCl2

X1 + H2O → X2

Hai muối X và Y tương ứng là:

X2 + 2Y → X + Y2 + H2O

B. MgCO3, NaHCO3 C. CaCO3, NaHCO3

D. CaCO3, NaHSO4

TH

A. BaCO3, Na2CO3

X2 + Y → X + Y1 + H2O

AN

0

t X  X1 + CO2

H

CÂU 33: Từ hai muối X và Y thực hiện các phản ứng sau:

X Y Z CÂU 34: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: CaO  CaCl 2  Ca(NO 3 )2  CaCO 3

N

Công thức của X, Y, Z lần lượt là:

YE

A. HCl, HNO3, Na2CO3.

C. HCl, AgNO3, (NH4)2CO3.

B. Cl2, HNO3, CO2. D. Cl2, AgNO3, MgCO3.

U

CÂU 35: Cho sơ đồ phản ứng: Ca + HNO3 rất loãng → Ca(NO3)2 + X + H2O

G

X + NaOH(to) → có khí mùi khai thoát ra. Chất X là: A. NH3

B. NO2

C. N2

D. NH4NO3

N

CÂU 36: Cho các chất Ca, Ca(OH)2, CaCO3, CaO. Hãy chọn dãy nào sau đây có thể thực hiện được: A. Ca → CaCO3 → Ca(OH)2 → CaO

B. Ca → CaO → Ca(OH)2 → CaCO3

C. CaCO3 → Ca → CaO → Ca(OH)2

D. CaCO3 → Ca(OH)2 → CaO → Ca

CÂU 37: Nước cứng là nước: A. Chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+ C. Không chứa Ca2+, Mg2+

B. Chứa 1 lượng cho phép Ca2+ , Mg2+ D. Chứa nhiều Ca2+, Mg2+, HCO3-

CÂU 38: Sử dụng nước cứng không gây những tác hại nào sau A. Đóng cặn nồi hơi gây nguy hiểm

B. Tốn nhiên liệu, làm giảm hương vị thức ăn

C. Hao tổn chất giặt rửa tổng hợp

D. Tắc ống dẫn nước nóng trong nồi hơi

CÂU 39: Một loại nước cứng khi đun sôi thì mất tính cứng. Trong loại nước cứng này có hoàn tan những chất nào sau đây 3


A. Ca(HCO3)2, MgCl2

B. Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2

C. Mg(HCO3)2, CaCl2

D. MgCl2, CaSO4

CÂU 40: Câu nào sau đây về nước cứng là không đúng ? A. Nước cứng có chứa đồng thời anion HCO3- và SO42- hoặc Cl- là nước cứng toàn phần B. Nước có chứa nhiều Ca2+; Mg2+ C. Nước không chứa hoặc chứa rất ít ion Ca2+ , Mg2+ là nước mềm D. Nước cứng có chứa 1 trong 2 ion Cl- và SO42- hoặc cả 2 là nước cứng tạm thời CÂU 41: Trong một cốc nước có chứa 0,01mol Na+, 0,02mol Ca2+, 0,01mol Mg2+, 0,05mol HCO3-, 0,02 mol Cl-, A. Nước mềm

B. Nước cứng tạm thời

C. Nước cứng vĩnh cữu

D. Nước cứng toàn phần.

N

nước trong cốc là:

B. Nước cứng vĩnh cửu

C. Nước cứng tạm thời

D. Nước mềm

C

A. Nước cứng toàn phần

B. CaSO4, MgCl2

D. CaCl2, Ca(HCO3)2

D

C. Mg(HCO3)2, CaCl2

U

CÂU 43: Dãy các muối gây nên tính cứng tạm thời của nước là: A. Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2.

TI O

CÂU 42: Một mẫu nước có chứa các ion: Ca2+, Mg2+, HCO3-, Cl-. Mẫu nước trên thuộc loại:

O

CÂU 44: Trong các chất sau: NaCl, Ca(OH)2, Na2CO3, HCl, chất có thể làm mềm nước cứng tạm thời là? B. NaCl và Na2CO3.

C. Na2CO3 và HCl.

D. NaCl và HCl.

PR

A. Na2CO3 và Ca(OH)2.

TU

CÂU 45: Dãy gồm các chất đều có thể làm mất tính cứng tạm thời của nước là: A. HCl, NaOH, Na2CO3.

B. NaOH, Na3PO4, Na2CO3.

C. KCl, Ca(OH)2, Na2CO3.

D. HCl, Ca(OH)2, Na2CO3.

AN

A. Nước sôi ở nhiệt độ cao.

H

CÂU 46: Có thể loại bỏ tính cứng tạm thời của nước bằng cách đun sôi vì: B. Khi đun sôi làm tăng độ tan của các chất kết tủa.

TH

C. Khi đun sôi các chất khí hòa tan trong nước thoát ra. D. Các muối hidrocacbonat của Mg và Ca bị phân hủy bởi nhiệt để tạo kết tủa.

N

CÂU 47: Hai chất dùng làm mềm nước cứng vĩnh cửu là

YE

A. NaCl và Ca(OH)2.

B. Na2CO3 và Na3PO4.

C.Na2CO3 và HCl.

U

CÂU 48: Một cốc nước có chứa các ion:

D. Na2CO3 và Ca(OH)2. Na+

(0,02 mol), Mg2+ (0,02 mol), Ca2+ (0,04 mol), Cl- (0,02 mol), HCO3- (0,10

A. Là nước mềm.

B. Có tính cứng vĩnh cửu.

C. Có tính cứng toàn phần.

D. Có tính cứng tạm thời.

N

cốc

G

mol) và SO42- (0,01 mol). Đun sôi cốc nước trên cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì nước còn lại trong

4


KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT CÂU 1: Khi nhiệt phân hoàn toàn NaHCO3 thì sản phẩm của phản ứng nhiệt phân là A. NaOH, CO2, H2.

B. Na2O, CO2, H2O.

C. Na2CO3, CO2, H2O. D. NaOH, CO2, H2O.

CÂU 2: Để bảo quản natri, người ta phải ngâm natri trong A. nước.

B. rượu etylic.

C. dầu hỏa.

D. phenol lỏng.

CÂU 3: Trong quá trình điện phân dung dịch NaCl, ở cực âm xảy ra: A. Sự khử ion Na+.

B. Sự oxi hoá ion Na+.

C. Sự khử phân tử nước.

D. Sự oxi hoá phân tử nước

CÂU 4: Cấu hình electron chung lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là: A. ns1

B. ns2

C. ns2np1

D. (n-1)dxnsy

N

CÂU 5: Phát biểu nào sau đây là đúng:

TI O

A. Kim loại kiềm khác nhau có kiểu mạng tinh thể khác nhau. B. Xesi được dùng làm tế bào quang điện.

C

C. Kim loại kiềm tác dụng với oxi chỉ tạo ra peoxit. D. Để bảo quản kim loại kiềm ngâm chúng trong nước.

U

CÂU 6: Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3, BaCl2 có số mol mỗi chất bằng nhau. Cho hỗn hợp X vào

D

H2O(dư), đun nóng, dd thu được chứa:

B. NaCl, NaOH, BaCl2

C. NaCl, NaOH, BaCl2, NH4Cl

D. NaCl

PR

O

A. NaCl, NaOH

CÂU 7: Nhóm gồm các kim loại tác dụng dễ dàng với nước ở nhiệt độ thường là B. Na, Ba, Be,K

C. Fe, Na, Ca, Sr

TU

A. Na, Ba, Ca, K

D. Zn, Al, Be, Cu

CÂU 8: Có các thông tin về kim loại kiềm: (1)dẫn điện tốt, (2)nhiệt độ sôi thấp, (3)màu trắng xám, A. 1, 2, 3, 4

B. 2, 3, 4

C. 2,4

H

(4)mềm.Thông tin chính xác là:

D. 1, 2, 4

AN

CÂU 9: Các nguyên tố trong nhóm IA được xếp từ trên xuống theo thứ tự tăng dần: C. khối lượng riêng

TH

A. số oxy hóa

B. điện tích hạt nhân D. nhiệt độ sôi

CÂU 10: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của kim loại M là [Ar]4s1. M ứng với kim loại nào sau đây: B. Li

N

A. Na

C. Rb

D. K

YE

CÂU 11: Nội dung nào sau đây không chính xác khi nói về kim loại kiềm: A. các nguyên tố ở nhóm IA đều là kim loại kiềm

U

B. cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns1

G

C. các nguyên tố kim loại kiềm đều ở nhóm IA D. các kim loại kiềm đều tác dụng được với nước

N

CÂU 12: Ion Na+ bị khử trong phản ứng nào sau đây: A. NaCl + AgNO3

B. điện phân NaI nóng chảy

C. điện phân dung dịch NaCl

D. Na2SO4 + BaCl2

CÂU 13: Các nguyên tố nào sau đây thuộc nhóm kim loại kiềm: A. Li, Na, Ca, K, Rb

B. Li, K, Na, Ba, Rb

C. Li, Na, K, Rb, Cs

D. Li, Na, K, Sr, Cs

CÂU 14: Muốn bảo quản kim loại kiềm, người ta ngâm kín chúng trong : A. Nước

B. Dung dịch HCl

C. Dung dịch NaOH D. Dầu hỏa

CÂU 15: Nhóm những kim loại nào tan được trong nước ở nhiệt độ thường tạo dung dịch kiềm? A. K, Na, Ba, Mg.

B. Ca, Be, K, Na.

C. Na, Ca, Ba, Zn.

D. K, Na, Ca, Ba.

CÂU 16: Kim loại nào sau đây có tính khử yếu nhất? 1


A. Li

B. Na

C. Cs

D. K

CÂU 17: Đốt cháy kim loại kiềm nào sau đây cho ngọn lửa màu tím? A. Li

B. Na

C. Cs

D. K

CÂU 18: Khi cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4 thì sẽ xảy ra hiện tượng : A. Ban đầu có xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan ra, dung dịch trong suốt. B. Ban đầu có sủi bọt khí, sau đó xuất hiện kết tủa xanh. C. Ban đầu có sủi bọt khí, sau đó có tạo kết tủa xanh, rồi kết tủa tan ra, dd trong suốt. D. Chỉ có sủi bọt khí. CÂU 19: Cho các hợp chất : NaOH, Al(OH)3 , KOH, Mg(OH)2 . Sắp xếp theo thứ tự tính bazơ giảm dần : B. Al(OH)3 ; NaOH ; Mg(OH)2 ; KOH

C. KOH ; NaOH ; Mg(OH)2 ; Al(OH)3

D. Al(OH)3 ; Mg(OH)2 ; NaOH ; KOH

N

A. Mg(OH)2 ; Al(OH)3 ; KOH ; NaOH

thu được hỗn hợp rắn Y gồm: B. CaCO3, Na2CO3, NaCl.

C. CaO, Na2O, NaCl.

D. CaO, Na2CO3, Na.

N

G

U

YE

N

TH

AN

H

TU

PR

O

D

U

C

A. CaO, Na2CO3, NaCl.

TI O

CÂU 20: Nung nóng hỗn hợp X gồm các chất sau: Ca(HCO3)2, NaHCO3, NaCl đến khối lượng không đổi

2


LÝ THUYẾT TỔNG HỢP VỀ KIM LOẠI KIỀM – KIỀM THỔ - NHÔM BÀI TẬP LUYỆN TẬP – SỐ 1 CÂU 1. Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là A. 3.

B. 4.

C. 2.

D. 5.

CÂU 2. Các hợp chất trong dãy chất nào dưới đây đều có tính lưỡng tính? A. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2.

B. Cr(OH)3, Pb(OH)2, Mg(OH)2.

C. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2.

D. Cr(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2.

tính chất lưỡng tính là B. 2.

C. 3.

D. 4.

TI O

A. 5.

N

CÂU 3. Cho dãy các chất: Cr(OH)3, Al2(SO4)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2, MgO, CrO3. Số chất trong dãy có

CÂU 4. Dãy gồm các chất vừa tan trong dung dịch HCl, vừa tan trong dung dịch NaOH là: B. NaHCO3, Ca(HCO3)2, Al2O3.

C. NaHCO3, ZnO, Mg(OH)2.

D. Mg(OH)2, Al2O3, Ca(HCO3)2.

C

A. NaHCO3, MgO, Ca(HCO3)2.

A. 1.

B. 2.

C. 4.

O

lưỡng tính là

D

U

CÂU 5. Cho dãy các chất: NaOH, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3. Số chất trong dãy có tính chất D. 3.

PR

CÂU 6. Cho dãy các chất sau: Al, NaHCO3, (NH4)2CO3, NH4Cl, Al2O3, Zn, K2CO3, K2SO4. Có bao nhiêu chất trong dãy vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH? B. 2.

C. 3.

TU

A. 5.

D. 4.

CÂU 7. Cho dãy các chất: Al, Al(OH)3, Zn(OH)2, NaHCO3, Na2SO4. Số chất trong dãy vừa phản B. 4.

C. 3.

D. 2

AN

A. 5.

H

ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH là CÂU 8: Cho dãy các chất: NaHSO3, H2NCH2COONa, HCOONH4, Al(OH)3, ClNH3CH2COOH,

TH

C6H5CHO, (NH4)2CO3. Số chất trong dãy vừa tác dụng với axit HCl, vừa tác dụng với NaOH là: A. 3.

B. 6.

C. 4.

D. 5.

CÂU 9: Cho các chất: NaHSO3; NaHCO3; KHS; NH4Cl; AlCl3; CH3COONH4, Al2O3, Zn, ZnO, NaHSO4.

YE

A. 8.

N

Số chất lưỡng tính là:

B. 7.

C. 6.

D. 5.

CÂU 10: Cho dãy các chất: Al, Al(OH)3, Zn(OH)2, NaHCO3, Na2SO4. Số chất trong dãy vừa phản ứng

U

được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH là

G

A. 2.

B. 5.

C. 3.

D. 4.

N

CÂU 11: Cho dãy các chất: KHCO3, KHSO4, KAlO2, CH3COONH4, Al, Al(OH)3, Cr(OH)2, AgNO3, NaH2PO4. Số chất trong dãy vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 7

B. 5

C. 6

D. 4

CÂU 12: Cho các chất sau: Al, ZnO, CH3COONH4, KHSO4, H2NCH2COOH, H2NCH2COONa, KHCO3, Pb(OH)2, ClH3NCH2COOH, HOOCCH2CH(NH2)COOH. Số chất có tính lưỡng tính là: A. 6

B. 7

C. 8

D. 5

CÂU 13: Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, ZnO, Sn(OH)2, Zn(OH)2, NaHS, KHSO3, KHSO4, Fe(NO3)2, (NH4)2CO3. Số chất đều phản ứng được với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là A. 7.

B. 9

C. 10

D. 8 1


CÂU 14: Dãy gồm các chất nào sau đây đều có tính lưỡng tính? A. Al, NaHCO3, NaAlO2, ZnO, Be(OH)2. B. H2O, Zn(OH)2, HOOC-COONa, H2NCH2COOH, NaHCO3. C. AlCl3, H2O, NaHCO3, Zn(OH)2, ZnO. D. ZnCl2, AlCl3, NaAlO2, NaHCO3, H2NCH2COOH. CÂU 15: Cho các chất sau: Na2CO3, (NH4)2CO3, NaHCO3, Na2HPO3, Na2HPO4, Al, Zn, Al(OH)3, Pb(OH)2, NaHSO4. Số chất lưỡng tính trong dãy là: A. 5

B. 7

C. 6

D. 8

dung dịch có pH > 7 là

N

CÂU 16. Trong số các dung dịch: Na2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, C6H5ONa, những B. NH4Cl, CH3COONa, NaHSO4.

C. Na2CO3, NH4Cl, KCl.

D. Na2CO3, C6H5ONa, CH3COONa

TI O

A. KCl, C6H5ONa, CH3COONa.

B. 4, 1, 2, 3.

C. 1, 2, 3, 4.

D. 2, 3, 4, 1.

O

CÂU 18. Dung dịch nào sau đây có pH > 7?

U

A. 3, 2, 4, 1.

D

của các dung dịch được sắp xếp theo chiều tăng từ trái sang phải là:

C

CÂU 17. Cho các dung dịch có cùng nồng độ: Na2CO3 (1), H2SO4 (2), HCl (3), KNO3 (4). Giá trị pH

B. Dung dịch Al2(SO4)3.

C. Dung dịch NH4Cl.

D. Dung dịch CH3COONa.

PR

A. Dung dịch NaCl.

CÂU 19. Trong số các dung dịch có cùng nồng độ 0,1M dưới đây, dung dịch chất nào có giá trị pH A. NaOH.

TU

nhỏ nhất? B. HCl.

C. H2SO4.

D. Ba(OH)2.

B. NH4Cl.

AN

A. Al(NO3)3.

H

CÂU 20. Dung dịch chất nào dưới đây có môi trường kiềm? C. HCl.

D. CH3COONa.

CÂU 21. Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3 và BaCl2 có số mol mỗi chất đều bằng nhau. Cho

TH

hỗn hợp X vào H2O (dư), đun nóng, dung dịch thu được chứa B. NaCl, NaOH.

C. NaCl, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2.

D. NaCl.

N

A. NaCl, NaOH, BaCl2.

YE

CÂU 22. Cho dãy các oxit sau: SO2, NO2, NO, SO3, CrO3, P2O5, CO, N2O5, N2O. Số oxit trong dãy tác dụng được với H2O ở điều kiện thường là

U

A. 5.

B. 6.

C. 8.

D. 7.

G

CÂU 23. Khi hòa tan hoàn toàn m gam mỗi kim loại vào nước dư, từ kim loại nào sau đây thu được

N

thể tích khí H2 (cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất) là nhỏ nhất? A. K.

B. Na.

C. Li.

D. Ca.

CÂU 24. Dãy các chất đều phản ứng với dung dịch NaOH loãng là A. H2SO4, CaCO3, CuSO4, CO2.

B. SO2, FeCl3, NaHCO3, CuO.

C. H2SO4, SO2, CuSO4, CO2, FeCl3, Al.

D. CuSO4, CuO, FeCl3, SO2.

CÂU 25. Dãy các chất đều phản ứng với nước là A. SO2, NaOH, Na, K2O.

B. SO3, SO2, K2O, Na, K.

C. Fe3O4, CuO, SiO2, KOH.

D. SO2, NaOH, K2O, Ca(OH)2.

2


BÀI TẬP RÈN LUYỆN – SỐ 2 CÂU 1: Cho các chất sau đây: Cl2, Na2CO3, CO2, HCl, NaHCO3, H2SO4 loãng, NaCl, Ba(HCO3)2, NaHSO4, NH4Cl, MgCO3, SO2. Dung dịch Ca(OH)2 tác dụng được với bao nhiêu chất ? A. 11.

B. 12.

C. 10.

D. 9.

CÂU 2: Có năm dung dịch đựng riêng biệt trong năm ống nghiệm: (NH4)2SO4, FeCl2, Cr(NO3)3, K2CO3, Al(NO3)3. Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào năm dung dịch trên. Sau khi phản ứng kết thúc, số ống nghiệm có kết tủa là : A. 3.

B. 5.

C. 2.

D. 4.

CÂU 3: Cho dãy các chất: KOH, Ca(NO3)2, SO2, SO3, NaHSO4, Na2SO3, K2SO4. Số chất trong dãy tạo A. 4.

B. 6.

C. 3.

D. 2.

N

thành kết tủa khi phản ứng với dung dịch BaCl2 là :

TI O

CÂU 4: Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3 ; Cu và Fe2O3 ; BaCl2 và CuSO4 ; Ba và NaHCO3. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo B. 2.

C. 4

D. 3.

U

A. 1.

C

ra dung dịch là :

cứng tạm thời là : B. 2.

C. 3.

D. 4.

PR

A. 1.

O

D

CÂU 5: Cho các chất sau : NaCl, Ca(OH)2, Na2CO3, HCl, NaHSO4. Số chất có thể làm mềm nước

CÂU 6: Cho các phát biểu sau

(1) So với các kim loại khác trong cùng chu kì, nhôm có tính khử mạnh hơn.

TU

(2) Là kim loại màu trắng bạc, mềm, dễ kéo sợi và dát mỏng.

(3) Nhôm dẫn điện và dẫn nhiệt tốt, tốt hơn các kim loại Fe và Cu.

H

(4) Nhôm là kim loại nhẹ, nóng chảy ở nhiệt độ 660oC.

AN

(5) Trong các hợp chất nhôm có số oxi hóa +3.

(6). Nhôm tác dụng với các axit ở tất cả mọi điều kiện.

TH

(7). Nhôm tan được trong dung dịch NH3.

(8). Nhôm bị thụ động hóa với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội.

N

(9). Nhôm là kim loại lưỡng tính. A. 3

YE

Tổng số phát biểu đúng là?

B. 4

C. 5

D. 6

U

CÂU 7: Để giữ cho các đồ vật làm từ kim loại nhôm được bền, đẹp thì cần phải :

G

(1) Ngâm đồ vật trong nước xà phòng đặc, nóng, để làm sạch.

N

(2) Không nên cho đồ vật tiếp xúc với dung dịch nước chanh, giấm ăn. (3) Dùng giấy nhám, chà trên bề mặt của vật, để vật được sạch và sáng. (4) Bảo vệ bề mặt của vật như nhà thiết kế, sản xuất ban đầu. Cách làm đúng là : A. 1 và 2.

B. 1 và 3.

C. 1 và 4.

D. 2 và 4.

CÂU 8: Trong số các phản ứng cho sau đây có mấy phản ứng viết sai : 1) 2Al + 3MgSO4 → Al2(SO4)3 + 3Mg. 2) Al + 6HNO3 đặc, nguội → Al(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O. 3) 8Al + 5NaOH + 3NaNO3 + 2H2O → 8NaAlO2 + 3NH3 4) 2Al + 2NaOH  2NaAlO2 + 3H2

3


5) 2Al + 2H2O + Ca(OH)2  Ca(AlO2)2 + 3H2. A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 5.

CÂU 9: Cho các chất sau : - Dung dịch : CuSO4, HNO3 loãng, H2SO4 loãng, NaOH, (HNO3, H2SO4) đậm đặc nguội, FeCl2, MgCl2, NaHSO4. - Chất rắn : FexOy (to), CuO, Cr2O3. Nhôm có thể phản ứng với bao nhiêu chất ở trên ? A. 9.

B. 11.

C. 10.

D. 12.

CÂU 10: Cho Al lần lượt vào các dung dịch : H2SO4 loãng, HNO3 (đậm đặc, to), Ba(OH)2, HNO3 loãng, B. 3.

C. 4.

D. 5.

TI O

A. 2.

N

H2SO4 đặc, thấy sinh ra khí B có tỉ khối so với O2 nhỏ hơn 0,9. Số dung dịch phù hợp là :

CÂU 11: Cho bột Al từ từ đến dư vào các dung dịch riêng rẽ chứa các chất HCl, FeCl3, CuSO4; Ba(OH)2. Số lượng các phản ứng xảy ra là : B. 3.

C. 4.

D. 5.

C

A. 2.

U

CÂU 12: Criolit (Na3AlF6 hay 3NaF.AlF3) là nguyên liệu được dùng để sản xuất nhôm với mục đích :

D

1) Làm giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3.

O

2) Tiết kiệm được năng lượng, tạo được chất lỏng có tính dẫn điện tốt hơn Al2O3.

PR

3) Tạo chất lỏng có tỉ khối nhỏ hơn nhôm, nổi lên bề mặt nhôm ngăn cản nhôm nóng chảy bị oxi hoá. A. 1, 2.

B. 2, 3.

C. 1, 3.

D. 1, 2, 3.

TU

CÂU 13: Trong các ứng dụng được cho là của nhôm dưới đây, có mấy ứng dụng chưa chính xác ? (1) Làm vật liệu chế tạo ôtô, máy bay, tên lửa, tàu vũ trụ;

H

(2) Sản xuất thiết bị điện (dây điện), trao đổi nhiệt (dụng cụ đun nấu).

AN

(3) Sản xuất, điều chế các kim loại quí hiếm (Au, Pt, Ag) (4) Làm khung cửa, trang trí nội thất và mạ đồ trang sức

TH

(5) Chế tạo hỗn hợp tecmit, được dùng để hàn gắn đường ray. A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

CÂU 14: Cho các nhận định sau :

N

(a) Điều chế nhôm bằng cách điện phân nóng chảy Al2O3 hoặc AlCl3

YE

(b) Al khử được Cu2+ trong dung dịch. (c) Al3+ bị khử bởi Na trong dung dịch AlCl3.

U

(d) Al2O3 là hợp chất bền với nhiệt.

G

(e) Al(OH)3 tan được trong dung dịch HCl và dung dịch NaOH.

N

(f) Nhôm tác dụng với các axit ở tất cả mọi điều kiện. (g) Nhôm tan được trong dung dịch NH3. (h) Nhôm là kim loại lưỡng tính. Số nhận định đúng là : A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

CÂU 15: Cho các quá trình sau : 1) Cho dung dịch AlCl3 tác dụng với dung dịch NH3 dư. 2) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Al2(SO4)3. 3) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2. 4) Dẫn khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2. 4


5) Cho dung dịch AlCl3 dư vào dung dịch NaAlO2. 6) Cho dung dịch NH4Cl dư vào dung dịch NaAlO2. Số quá trình không thu được kết tủa là : A. 0.

B. 2.

C. 1.

D. 3.

CÂU 16: Có các thí nghiệm sau : (1) Dẫn từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch nước vôi trong (2) Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3 (3) Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2 (4) Cho từ từ CO2 đến dư vào dung dịch Ca(AlO2)2 Tổng số thí nghiệm nào cho kết tủa sau đó kết tủa tan hoàn toàn ? B. 2

C. 3

D. 4

TI O

A. 1

N

(5) Cho từ từ HCl đến dư vào dung dịch Ca(HCO3)2

CÂU 17: Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, KHSO3, (NH4)2CO3. Số chất đều phản B. 5.

C. 7.

D. 6.

U

A. 4.

C

ứng được với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là :

lưỡng tính là : B. 5

C. 7.

D. 6.

PR

A. 4.

O

D

CÂU 18: Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, KHSO3, (NH4)2CO3. Số chất có tính

CÂU 19: Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3; Cu

A. 1.

B. 2.

CÂU 20: Có các hỗn hợp chất rắn

AN

(1) FeO, BaO, Al2O3 ( tỉ lệ mol 1: 1 : 1)

C. 4

H

tạo ra dung dịch là :

TU

và Fe2(SO4)3; BaCl2 và CuCl2 ; Ba và NaHSO4. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ

(3) Na2O, Al ( tỉ lệ mol 1: 1)

D. 3.

(2) Al, K, Al2O3 ( tỉ lệ mol 1: 2: 1) (4) K2O, Zn ( tỉ lệ mol 1: 1).

Số hỗn hợp tan hết trong nước (dư) là : B. 3.

TH

A. 0.

C. 4.

D. 2.

CÂU 21: Kim loại kiềm có nhiều ứng dụng quan trọng :

N

(1) Chế tạo các hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp ;

YE

(2) Kim loại Na và K dùng làm chất trao đổi nhiệt trong các lò phản ứng hạt nhân ; (3) Kim loại xesi dùng làm tế bào quang điện ;

U

(4) Các kim loại Na, K dùng để điều chế các dung dịch bazơ ;

G

(5) kim loại kiềm dùng để điều chế các kim loại hiếm bằng phương pháp nhiệt luyện. Tổng số phát

N

biểu đúng là : A. 4.

B. 3.

C. 2

D. 5.

CÂU 22: Trong các chất HCl, NaHSO4, NaHCO3, NH4Cl, Na2CO3, CO2, AlCl3. Số chất khi tác dụng với dung dịch Na[Al(OH)4] (NaAlO2) có thể thu được Al(OH)3 là : A. 5.

B. 6.

C. 3.

D. 4.

CÂU 23: Cho các phát biểu sau: (a) Nước cứng là nước có chứa nhiều cation Ca2+, Mg2+. (b) Để làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước có thể dùng dung dịch Ca(OH)2 hoặc dung dịch Na3PO4. (c) Không thể dùng nước vôi để làm mềm nước cứng tạm thời. (d) Từ quặng đolomit có thể điều chế được kim loại Mg và Ca riêng biệt. 5


(e) Các kim loại K, Ca, Mg, Al được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối clorua của tương ứng. Số phát biểu đúng là A. 5.

B. 3.

C. 2.

D. 4.

CÂU 24: Cho các phát biểu sau : (1) Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ Be đến Ba) có nhiệt độ nóng chảy giảm dần. (2) Kim loại Cs được dùng để chế tạo tế bào quang điện. (3) Kim loại Mg tác dụng nhanh với nước ở điều kiện thường. (4) Các kim loại Na, Ba, Be đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường. (5) Kim loại Mg tác dụng với hơi nước ở nhiệt độ cao.

N

(6) Dùng CO2 để dập tắt các đám cháy Mg hoặc Al. B. 3.

C. 2.

D. 4.

CÂU 25: Trong các phát biểu sau :

U

(1) K, Na được dùng làm chất trao đổi nhiệt trong lò phản ứng hạt nhân.

C

A. 5.

TI O

Tổng số các phát biểu đúng là?

D

(2) Kim loại Mg được ứng dụng nhiều chất trong số các kim loại kiềm thổ.

O

(3) Các kim loại Na, Ba, Be đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.

PR

(4) Kim loại Mg tác dụng với hơi nước ở nhiệt độ cao.

(5) Trong công nghiệp, kim loại Al được điều chế bằng phương pháp điện phân Al2O3 nóng chảy. (6) Kim loại Al tan được trong dung dịch HNO3 đặc, nguội. B. 4

CÂU 26: Cho các phản ứng sau:

D. 2

AN

1. Sục NH3 dư vào dung dịch AlCl3.

C. 5.

H

A. 3

TU

Số phát biểu đúng là

2. Sục CO2 dư vào dung dịch NaAlO2.

3. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2.

TH

4. Cho H2SO4 dư vào dung dịch Ba(AlO2)2. 5. Cho AlCl3 dư vào dung dịch NaOH.

N

6. Cho mẩu kim loại Ba vào dung dịch CuCl2.

YE

7. Cho kim loại K vào dung dịch FeCl3. Số trường hợp sau khi phản ứng kết thúc xuất hiện kết tủa là:

U

A. 4.

B. 5.

C. 6.

D. 7.

G

CÂU 27: Trong số các chất sau: dd Na2CO3, dd Ca(OH)2, dd NaCl, dd H2SO4, dd Na3PO4. Số chất có

N

khả năng làm mềm nước cứng tạm thời là: A. 2.

B. 1.

C. 3.

D. 4

CÂU 28: Cho các hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3; Cu và Fe2(SO4)3; BaCl2 và Cu(NO3)2; Ba và NaHSO4; NaHCO3 và BaCl2; Al2O3 và Ba.Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là A. 5.

B. 2.

C. 4.

D. 3.

CÂU 29: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho Al vào dung dịch HCl. (b) Cho Al vào dung dịch AgNO3. (c) Cho Na vào H2O. 6


(d) Cho Ag vào dung dịch H2SO4 loãng. (e) Cho Al vào dung dịch HNO3 đặc nguội. (f) Cho Al vào dung dịch H2SO4 đặc nguội. (g) Cho thanh Al vào dung dịch HNO3 đặc nguội rồi nhấc ra cho vào dung dịch HCl loãng. (h) Cho thanh Al vào dung dịch H2SO4 đặc nguội rồi nhấc ra cho vào dung dịch HCl loãng. Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng là A. 3

B. 5

C. 4

D. 6

CÂU 30: Cho các chất: NaHCO3, CO, Al(OH)3, Fe(OH)3, HF, Cl2, NH4Cl. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường là B. 5.

C. 3.

D. 6.

N

A. 4.

CÂU 31. Phát biểu nào sau đây là sai?

TI O

A. Các kim loại kiềm đều mềm và có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn so với các kim loại khác. B. Các kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh, khử được nước ngay ở điều kiện thường.

C

C. Nhôm là kim loại có màu trắng bạc, có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.

U

D. Trong vỏ trái đất, sắt đứng hàng thứ tư trong các nguyên tố, hàng thứ hai trong các kim

D

loại.

O

CÂU 32. Nung nóng hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 (tỉ lệ mol 1 : 1) trong điều kiện không có không khí,

PR

sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Giả sử chỉ có phản ứng chuyển Fe3O4 về Fe. Rắn X chứa? A. Al2O3 và Fe

B. Al2O3, Fe3O4, Fe C. Al2O3, Al, Fe

TU

CÂU 33. Cho sơ đồ phản ứng sau: (1) 2X + 2Y + 2H2O → 2Z + 3H2

AN

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là.

(2) Z + CO2 + H2O → T + KHCO3

H

(3) 2X + 3Cl2 → 2XCl3

D. Al2O3, Fe3O4, Al, Fe

(4) 2X + 6HCl →2XCl3 + 3H2 B. Al, KOH, KAlO2, Al(OH)3.

C. Al, NaOH, NaAlO2, Al(OH)3

D. Cr2O3, KOH, KCrO2, Cr(OH)3

TH

A. Cr2O3, NaOH, NaCrO2, Cr(OH)3

CÂU 34. Nung nóng 30,52 gam hỗn hợp rắn gồm Ba(HCO3)2 và NaHCO3 đến khi khối lượng không

N

đổi thu được 18,84 gam rắn X và hỗn hợp Y chứa khí và hơi. Cho toàn bộ X vào lượng nước dư, thu

YE

được dung dịch Z. Hấp thụ 1/2 hỗn hợp Y vào dung dịch Z, thu được dung dịch T chứa ? B. Na2CO3 và NaHCO3

C. Ba(HCO3)2 và NaHCO3

D. Na2CO3

U

A. NaHCO3

G

CÂU 35. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 lần lượt vào các dung dịch sau: NaHCO3, AlCl3,

N

NaHSO4, (NH4)2CO3, FeCl3, Na2SO4, KNO3. Số trường hợp thu được kết tủa là. A. 4

B. 6

C. 7

D. 5

CÂU 36. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Nước cứng là nguyên nhân chính gây ra ô nhiễm nguồn nước hiện nay. B. Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo. C. Hàm lượng của sắt trong gang trắng cao hơn trong thép. D. Nhôm là nguyên tố phổ biến nhất trong vỏ trái đất. CÂU 37. Cho hỗn hợp rắn X gồm các chất có cùng số mol gồm BaO, NaHSO4, FeCO3 vào lượng nước dư, lọc lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi, thu được rắn Y chứa: A. BaSO4

B. BaO và BaSO4

C. BaSO4 và Fe2O3

D. BaSO4, BaO và Fe2O3 7


CÂU 38. Cho m gam dung dịch muối X vào m gam dung dịch muối Y, thu được 2m gam dung dịch Z chứa hai chất tan. Cho dung dịch BaCl2 dư hoặc dung dịch Ba(OH)2 dư vào Z, đều thu được a gam kết tủa. Muối X, Y lần lượt là. A. NaHCO3 và NaHSO4

B. NaOH và KHCO3

C. Na2SO4 và NaHSO4.

D. Na2CO3 và NaHCO3

CÂU 39. Cho dãy các chất sau: Al; Al2O3; NaHCO3; (NH4)2CO3; KHSO4; Al(OH)3; NaAlO2. Số chất trong dãy vừa tác dụng được dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH là. A. 3

B. 5

C. 4

D. 6

CÂU 40. Thí nghiệm nào sau đây không xuất hiện kết tủa?

N

A. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3.

TI O

B. Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch KCl. C. Cho dung dịch NaNO3 vào dung dịch MgCl2. D. Cho dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2.

B. 3

C. 4

O

CÂU 42. Điều khẳng định nào sau đây là sai?

D. 2

D

A. 5

U

Al2O3; AlCl3; NaAlO2, (NH4)2CO3. Số trường hợp xảy ra phản ứng là.

C

CÂU 41. Cho dung dịch HCl loãng, dư lần lượt vào các dung dịch riêng biệt sau: NaOH; NaHCO3;

PR

A. Nhôm là kim loại nhẹ, có tính khử mạnh và là kim loại phổ biến trong võ trái đất. B. Natri và kali được dùng làm chất trao đổi nhiệt trong một số lò phản ứng hạt nhân. C. Phèn chua có công thức là NaAl(SO4)2.12H2O.

TU

D. Nhôm được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy Al2O3. CÂU 43. Cho bột Al vào dung dịch NaOH dư, thấy hiện tượng là?

H

A. sủi bọt khí, bột Al tan dần đến hết và thu được dung dịch không màu.

AN

B. sủi bọt khí, bột Al không tan hết và thu được dung dịch không màu. C. sủi bọt khí, bột Al tan dần đến hết và thu được dung dịch màu xanh lam.

TH

D. sủi bọt khí, bột Al không tan hết và thu được dung dịch màu xanh lam. CÂU 44. Nhận định nào sau đây là sai? A. Ở điều kiện thường, các kim loại như Na, K, Ca và Ba tác dụng được với nước.

N

B. Phèn chua có công thức là NaAl(SO4)2.12H2O.

YE

C. Thạch cao nung (CaSO4.H2O) được dùng làm phấn viết bảng, bó bột khi gãy xương. D. Trong phản ứng nhiệt nhôm, sản phẩm luôn có Al2O3.

U

CÂU 45. Thí nghiệm nào sau đây thu được natri hiđroxit?

G

A. Cho dung dịch chứa a mol Ba(OH)2 vào dung dịch chứa a mol NaHSO4.

N

B. Cho dung dịch chứa a mol Ba(OH)2 vào dung dịch chứa 2a mol NaHCO3. C. Cho 2a mol Na vào dung dịch chứa a mol CuSO4. D. Cho dung dịch a mol Na2SO4 vào dung dịch chứa a mol Ba(HCO3)2.

CÂU 46. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Nước cứng là nước chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+. B. Nước cứng làm mất tác dụng của xà phòng. C. Phương pháp đơn giản nhất để làm mất tính cứng của nước cứng tạm thời bằng cách đun nóng. D. Dùng dung dịch HCl hoặc H2SO4 loãng để làm mềm tính cứng của nước cứng tạm thời. CÂU 47. Nhận định nào sau đây là đúng? 8


A. Ở điều kiện thường, các kim loại đều ở trạng thái rắn. B. Liti (Li) có khối lượng riêng nhỏ hơn khối lượng riêng của nước. C. Trong hợp chất, các kim loại chỉ có một mức oxi hóa duy nhất. D. Các kim loại có phân tử khối càng cao thì có nhiệt độ nóng chảy càng cao. CÂU 48. Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư lần lượt vào các dung dịch sau: NaHCO3, AlCl3, NaHSO4, NH4Cl, FeCl3, Na2SO4 và Na3PO4. Số trường hợp thu được kết tủa là. A. 4

B. 6

C. 7

D. 5

CÂU 49. Điều khẳng định nào sau đây là sai? A. Al(OH)3 phản ứng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH. C. Kim loại Al tan được trong dung dịch H2SO4 loãng, nguội.

TI O

D. Trong các phản ứng hóa học, kim loại Al chỉ đóng vai trò là chất khử.

N

B. Kim loại Al có tính dẫn điện tốt hơn kim loại Cu.

CÂU 50. X, Y, Z là ba dung dịch muối. Thực hiện các thí nghiệm sau:

C

(1) Cho X tác dụng với Y, thu được kết tủa T.

U

(2) Cho X tác dụng với Z, thu được kết tủa T; đồng thời có khí không màu thoát ra.

D

(3) Y và Z không phản ứng với nhau.

O

Các dung dịch X, Y, Z lần lượt là.

B. NaHSO4, BaCl2, NaHCO3.

C. H2SO4, BaCl2, Ba(HCO3)2.

D. NaHSO4, BaCl2, Ba(HCO3)2.

PR

A. NaHSO4, Ba(OH)2, Ba(HCO3)2. CÂU 51. Thực hiện các thí nghiệm sau:

TU

(1) Cho bột Al vào dung dịch NaOH loãng. (2) Cho CaO vào lượng nước dư.

H

(3) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch CaCl2.

AN

(4) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2CO3.

(5) Dẫn luồng khí NH3 qua ống sứ chứa CrO3. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng ở điều kiện thường là. B. 3

TH

A. 2

C. 4

D. 5

CÂU 52. Cho dãy các oxit sau: MgO, Al2O3, ZnO, Fe2O3, CrO3. Số oxit trong dãy tác dụng được với

YE

A. 5.

N

dung dịch NaOH loãng là.

B. 3.

C. 4.

D. 2.

CÂU 53. Cho dãy các kim loại: Li, Ca, Na, Mg, K. Số kim loại kiềm trong dãy là.

U

A. 4.

B. 2.

C. 3.

D. 5.

G

CÂU 54. Phản ứng nào sau đây mà nước đóng vai trò là chất oxi hóa. B. CO2 + NaAlO2 + H2O  NaHCO3 + Al(OH)3.

C. CO2 + CaCO3 + H2O  Ca(HCO3)2.

D. 2Al + 2NaOH + 2H2O  2NaAlO2 + 3H2.

N

A. CaO + H2O  Ca(OH)2.

CÂU 55. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Nước tự nhiên thường có cả tính cứng tạm thời và vĩnh cửu. B. Nước cứng làm mất tác dụng của xà phòng. C. Dùng dung dịch HCl để làm mềm tính cứng của nước cứng tạm thời. D. Nước chứa ít hoặc không chứa các ion Mg2+ và Ca2+ gọi là nước mềm. CÂU 56. Điều khẳng định nào sau đây là đúng? A. Cho Na vào dung dịch CuSO4, xuất hiện kết tủa màu đỏ. B. Thạch cao nung có công thức là CaSO4.2H2O. 9


C. Hỗn hợp gồm Ba và Al2O3 có tỉ lệ mol 1 : 1 tan hết trong nước dư. D. Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy tăng dần. CÂU 57. Cho dãy các chất: Al, Al2O3, Al(OH)3, AlCl3, NaHCO3, NH4HCO3. Số chất trong dãy vừa tác dụng với dung dịch NaOH, vừa tác dụng với dung dịch HCl là. A. 4.

B. 5.

C. 3. t

D. 2. Y HO

 HCl

0

2 CÂU 58. Thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau: X   X. Biết các phản ứng  Y  Z 

xảy ra hoàn toàn. Công thức của X là. A. CaCO3.

B. (NH4)2CO3.

C. NaHCO3.

D. Fe(NO3)2.

CÂU 59. Cho một lượng kim loại Ba vào dung dịch chứa muối X, thu được dung dịch Y và một kết

N

tủa Z duy nhất. Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch Y, ban đầu xuất hiện kết tủa, sau đó A. CrSO4.

B. Ca(HCO3)2.

C. Al2(SO4)3.

TI O

kết tủa tan dần, thu được dung dịch trong suốt. Công thức muối X là.

D. Na3PO4.

CÂU 60. Mẫu nước cứng chứa các ion: Ca2+, Mg2+, HCO3-, Cl-, SO42-. Hóa chất nào sau đây không thể B. Na2CO3.

C. BaCl2.

D. Na3PO4.

U

A. NaOH.

C

làm mềm tính cứng của mẫu nước cứng trên?

D

CÂU 61. Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch muối X, thu được kết tủa Y màu trắng. Hòa

O

tan hết m gam Y vào dung dịch HCl loãng dư, thu được dung dịch Z có khối lượng tăng m gam. Muối A. MgCl2.

PR

X là. B. Na2CO3.

C. KHSO4.

D. FeCl3.

CÂU 62. Dẫn khí X qua ống sứ chứa chất rắn Y, nung nóng ở nhiệt độ cao, thu được khí Z. Hấp thụ Z

TU

vào nước vôi trong (lấy dư), thấy dung dịch vẫn đục. Khí Z được điều chế từ phản ứng nào sau đây? t0

A. H2 + CuO   Cu + H2O. t0

H

B. 3CO + Fe2O3   2Fe +3CO2.

AN

t0

C. 2NaHCO3   Na2CO3 + CO2 + H2O. t0

TH

D. 2HCl + BaCO3   BaCl2 + CO2 + H2O. BÀI TẬP LUYỆN TẬP – SỐ 3

CÂU 1. Phát biểu nào sau đây là sai?

N

A. Các kim loại kiềm đều mềm và có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn so với các kim loại khác.

YE

B. Các kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh, khử được nước ngay ở điều kiện thường. C. Nhôm là kim loại có màu trắng bạc, có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.

G

loại.

U

D. Trong vỏ trái đất, sắt đứng hàng thứ tư trong các nguyên tố, hàng thứ hai trong các kim

N

CÂU 2. Nung nóng hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 (tỉ lệ mol 1 : 1) trong điều kiện không có không khí, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Giả sử chỉ có phản ứng chuyển Fe3O4 về Fe. Rắn X chứa? A. Al2O3 và Fe

B. Al2O3, Fe3O4, Fe C. Al2O3, Al, Fe

D. Al2O3, Fe3O4, Al, Fe

CÂU 3. Cho sơ đồ phản ứng sau: (1) 2X + 2Y + 2H2O → 2Z + 3H2

(2) Z + CO2 + H2O →T + KHCO3

(3) 2X + 3Cl2 → 2XCl3

(4) 2X + 6HCl→2XCl3 + 3H2

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là. A. Cr2O3, NaOH, NaCrO2, Cr(OH)3

B. Al, KOH, KAlO2, Al(OH)3.

C. Al, NaOH, NaAlO2, Al(OH)3

D. Cr2O3, KOH, KCrO2, Cr(OH)3 10


CÂU 4. Nung nóng 30,52 gam hỗn hợp rắn gồm Ba(HCO3)2 và NaHCO3 đến khi khối lượng không đổi thu được 18,84 gam rắn X và hỗn hợp Y chứa khí và hơi. Cho toàn bộ X vào lượng nước dư, thu được dung dịch Z. Hấp thụ 1/2 hỗn hợp Y vào dung dịch Z, thu được dung dịch T chứa ? A. NaHCO3

B. Na2CO3 và NaHCO3

C. Ba(HCO3)2 và NaHCO3

D. Na2CO3

CÂU 5. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 lần lượt vào các dung dịch sau: NaHCO3, AlCl3, NaHSO4, (NH4)2CO3, FeCl3, Na2SO4, KNO3. Số trường hợp thu được kết tủa là. A. 4

B. 6

C. 7

D. 5

CÂU 6. Ở điều kiện thường, thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng?

N

A. Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch NaHCO3.

TI O

B. Cho dung dịch Na2CO3 vào nước cứng vĩnh cửu. C. Cho CaO vào nước dư. D. Cho dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2.

C

CÂU 7. Thuốc thử dùng để phân biệt hai dung dịch Na2CO3 và Ca(HCO3)2 là? B. dung dịch Ca(OH)2.

C. dung dịch NaOH.

D. dung dịch NaCl.

D

U

A. dung dịch NaHCO3.

O

CÂU 8. Phát biểu nào sau đây là đúng?

PR

A. Nước cứng là nguyên nhân chính gây ra ô nhiễm nguồn nước hiện nay. B. Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo.

TU

C. Hàm lượng của sắt trong gang trắng cao hơn trong thép. D. Nhôm là nguyên tố phổ biến nhất trong vỏ trái đất.

CÂU 9. Cho hỗn hợp rắn X gồm các chất có cùng số mol gồm BaO, NaHSO4, FeCO3 vào lượng nước

H

dư, lọc lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi, thu được rắn Y chứa: B. BaO và BaSO4

AN

A. BaSO4

C. BaSO4 và Fe2O3

D. BaSO4, BaO và Fe2O3

CÂU 10. Cho m gam dung dịch muối X vào m gam dung dịch muối Y, thu được 2m gam dung dịch Z tủa. Muối X, Y lần lượt là.

TH

chứa hai chất tan. Cho dung dịch BaCl2 dư hoặc dung dịch Ba(OH)2 dư vào Z, đều thu được a gam kết B. NaOH và KHCO3

C. Na2SO4 và NaHSO4.

D. Na2CO3 và NaHCO3

YE

N

A. NaHCO3 và NaHSO4

CÂU 11. Một muối khi tan vào nước tạo thành dung dịch có môi trường axit, muối đó là.

U

A. Na2CO3

B. NaHSO4

C. NaCl

D. NaHCO3

G

CÂU 12. Một mẫu nước cứng khi đun nóng thì mất tính cứng của nước. Mẫu nước cứng này chứa các

N

ion nào sau đây? A. Ca2+, Mg2+, Cl-, HCO3-.

B. Ca2+, Na+, CO32-, HCO3-.

C. Ca2+, Mg2+, HCO3-.

D. Ca2+, Mg2+, CO32-.

CÂU 13. Nhận định nào sau đây là sai? A. Các kim loại kiềm thổ đều tác dụng với nước khi đun nóng. B. Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy giảm dần. C. Sắt là kim loại có màu trắng hơi xám, có tính dẻo, dẫn nhiệt tốt và có tính nhiễm từ. D. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm tồn tại dưới dạng hợp chất. CÂU 14. Cho dãy các chất sau: Al; Al2O3; NaHCO3; (NH4)2CO3; KHSO4; Al(OH)3; NaAlO2. Số chất trong dãy vừa tác dụng được dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH là. 11


A. 3

B. 5

C. 4

D. 6

CÂU 15. Thí nghiệm nào sau đây không xuất hiện kết tủa? A. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. B. Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch KCl. C. Cho dung dịch NaNO3 vào dung dịch MgCl2. D. Cho dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2. CÂU 16. Cho dung dịch HCl loãng, dư lần lượt vào các dung dịch riêng biệt sau: NaOH; NaHCO3; Al2O3; AlCl3; NaAlO2, (NH4)2CO3. Số trường hợp xảy ra phản ứng là. A. 5

B. 3

C. 4

D. 2

CÂU 17. Điều khẳng định nào sau đây là sai?

N

A. Nhôm là kim loại nhẹ, có tính khử mạnh và là kim loại phổ biến trong võ trái đất.

TI O

B. Natri và kali được dùng làm chất trao đổi nhiệt trong một số lò phản ứng hạt nhân. D. Nhôm được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy Al2O3.

C

C. Phèn chua có công thức là NaAl(SO4)2.12H2O.

U

CÂU 18. Chất X là một bazơ mạnh, được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp như sản B. Ba(OH)2.

C. NaOH.

O

A. Ca(OH)2.

D

xuất nước gia-ven, nấu xà phòng, luyện nhôm, giấy, dệt… Công thức của X là.

PR

CÂU 19. Nhận định nào sau đây là sai?

D. KOH.

A. Ở điều kiện thường, các kim loại như Na, K, Ca và Ba tác dụng được với nước. B. Phèn chua có công thức là NaAl(SO4)2.12H2O.

TU

C. Thạch cao nung (CaSO4.H2O) được dùng làm phấn viết bảng, bó bột khi gãy xương. D. Trong phản ứng nhiệt nhôm, sản phẩm luôn có Al2O3.

H

CÂU 20. Cho bột Al vào dung dịch NaOH dư, thấy hiện tượng là?

AN

A. sủi bọt khí, bột Al tan dần đến hết và thu được dung dịch không màu. B. sủi bọt khí, bột Al không tan hết và thu được dung dịch không màu. C. sủi bọt khí, bột Al tan dần đến hết và thu được dung dịch màu xanh lam.

TH

D. sủi bọt khí, bột Al không tan hết và thu được dung dịch màu xanh lam. CÂU 21. Thí nghiệm nào sau đây thu được natri hiđroxit?

N

A. Cho dung dịch chứa a mol Ba(OH)2 vào dung dịch chứa a mol NaHSO4.

YE

B. Cho dung dịch chứa a mol Ba(OH)2 vào dung dịch chứa 2a mol NaHCO3. C. Cho 2a mol Na vào dung dịch chứa a mol CuSO4.

U

D. Cho dung dịch a mol Na2SO4 vào dung dịch chứa a mol Ba(HCO3)2.

G

CÂU 22. Phát biểu nào sau đây là sai?

N

A. Nước cứng là nước chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+. B. Nước cứng làm mất tác dụng của xà phòng. C. Phương pháp đơn giản nhất để làm mất tính cứng của nước cứng tạm thời bằng cách đun

nóng. D. Dùng dung dịch HCl hoặc H2SO4 loãng để làm mềm tính cứng của nước cứng tạm thời. CÂU 23. Nhận định nào sau đây là đúng? A. Ở điều kiện thường, các kim loại đều ở trạng thái rắn. B. Liti (Li) có khối lượng riêng nhỏ hơn khối lượng riêng của nước. C. Trong hợp chất, các kim loại chỉ có một mức oxi hóa duy nhất. D. Các kim loại có phân tử khối càng cao thì có nhiệt độ nóng chảy càng cao. 12


CÂU 24. Điều khẳng định nào sau đây là sai? A. Al(OH)3 phản ứng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH. B. Kim loại Al có tính dẫn điện tốt hơn kim loại Cu. C. Kim loại Al tan được trong dung dịch H2SO4 loãng, nguội. D. Trong các phản ứng hóa học, kim loại Al chỉ đóng vai trò là chất khử. CÂU 25. Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư lần lượt vào các dung dịch sau: NaHCO3, AlCl3, NaHSO4, NH4Cl, FeCl3, Na2SO4 và Na3PO4. Số trường hợp thu được kết tủa là. A. 4

B. 6

C. 7

D. 5

CÂU 26. X, Y, Z là ba dung dịch muối. Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho X tác dụng với Y, thu được kết tủa T.

N

(2) Cho X tác dụng với Z, thu được kết tủa T; đồng thời có khí không màu thoát ra.

TI O

(3) Y và Z không phản ứng với nhau. Các dung dịch X, Y, Z lần lượt là.

B. NaHSO4, BaCl2, NaHCO3.

C. H2SO4, BaCl2, Ba(HCO3)2.

D. NaHSO4, BaCl2, Ba(HCO3)2.

U

C

A. NaHSO4, Ba(OH)2, Ba(HCO3)2.

D

CÂU 27. Thực hiện các thí nghiệm sau:

(2) Cho CaO vào lượng nước dư.

(3) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch CaCl2.

(4) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2CO3.

(5) Dẫn luồng khí NH3 qua ống sứ chứa CrO3. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng ở điều kiện thường là. B. 3

C. 4

D. 5

TU

A. 2

PR

O

(1) Cho bột Al vào dung dịch NaOH loãng.

A. Na.

B. Li.

H

CÂU 28. Kim loại nào dưới đây được dùng để chế tạo tế bào quang điện ? C. K.

D. Cs.

A. CO2.

AN

CÂU 29. Sục khí X đến dư vào dung dịch AlCl3, xuất hiện kết tủa keo trắng. Khi X là. B. NH3.

C. H2.

D. HCl.

CÂU 30. Cho dãy các oxit sau: MgO, Al2O3, ZnO, Fe2O3, CrO3. Số oxit trong dãy tác dụng được với

TH

dung dịch NaOH loãng là. A. 5.

B. 3.

C. 4.

D. 2.

YE

A. 4.

N

CÂU 31. Cho dãy các kim loại: Li, Ca, Na, Mg, K. Số kim loại kiềm trong dãy là. B. 2.

C. 3.

D. 5.

CÂU 32. Phèn chua có công thức là. B. NaAl(SO4)2.12H2O.

C. LiAl(SO4)2.12H2O.

D. (NH4)Al(SO4)2.12H2O.

G

U

A. KAl(SO4)2.12H2O.

N

CÂU 33. Phản ứng nào sau đây mà nước đóng vai trò là chất oxi hóa. A. CaO + H2O  Ca(OH)2.

B. CO2 + NaAlO2 + H2O  NaHCO3 + Al(OH)3.

C. CO2 + CaCO3 + H2O  Ca(HCO3)2.

D. 2Al + 2NaOH + 2H2O  2NaAlO2 + 3H2.

CÂU 34. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Nước tự nhiên thường có cả tính cứng tạm thời và vĩnh cửu. B. Nước cứng làm mất tác dụng của xà phòng. C. Dùng dung dịch HCl để làm mềm tính cứng của nước cứng tạm thời. D. Nước chứa ít hoặc không chứa các ion Mg2+ và Ca2+ gọi là nước mềm. CÂU 35. Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa - khử? A. Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2O.

t0

B. Ba(HCO3)2   BaO + 2CO2 + 2H2O. 13


t0

D. 4Fe(OH)2 + O2   2Fe2O3 + 4H2O.

C. Fe + 2HCl  FeCl2 + H2. CÂU 36. Điều khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Cho Na vào dung dịch CuSO4, xuất hiện kết tủa màu đỏ. B. Thạch cao nung có công thức là CaSO4.2H2O. C. Hỗn hợp gồm Ba và Al2O3 có tỉ lệ mol 1 : 1 tan hết trong nước dư. D. Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy tăng dần. CÂU 37. Cho dãy các chất: Al, Al2O3, Al(OH)3, AlCl3, NaHCO3, NH4HCO3. Số chất trong dãy vừa tác dụng với dung dịch NaOH, vừa tác dụng với dung dịch HCl là. A. 4.

B. 5.

C. 3. t

0

D. 2. Y HO

 HCl

N

2 CÂU 38. Thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau: X   X. Biết các phản ứng  Y  Z 

A. CaCO3.

B. (NH4)2CO3.

TI O

xảy ra hoàn toàn. Công thức của X là. C. NaHCO3.

D. Fe(NO3)2.

CÂU 39. Cho một lượng kim loại Ba vào dung dịch chứa muối X, thu được dung dịch Y và một kết

C

tủa Z duy nhất. Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch Y, ban đầu xuất hiện kết tủa, sau đó B. Ca(HCO3)2.

C. Al2(SO4)3.

D. Na3PO4.

D

A. CrSO4.

U

kết tủa tan dần, thu được dung dịch trong suốt. Công thức muối X là.

A. NaOH.

B. Na2CO3.

PR

làm mềm tính cứng của mẫu nước cứng trên?

O

CÂU 40. Mẫu nước cứng chứa các ion: Ca2+, Mg2+, HCO3-, Cl-, SO42-. Hóa chất nào sau đây không thể C. BaCl2.

D. Na3PO4.

TU

CÂU 41. Dẫn khí X qua ống sứ chứa chất rắn Y, nung nóng ở nhiệt độ cao, thu được khí Z. Hấp thụ Z vào nước vôi trong (lấy dư), thấy dung dịch vẫn đục. Khí Z được điều chế từ phản ứng nào sau đây? t0

A. H2 + CuO   Cu + H2O.

t0

H

t0

t0

B. 3CO + Fe2O3   2Fe +3CO2.

AN

C. 2NaHCO3   Na2CO3 + CO2 + H2O. D. 2HCl + BaCO3  BaCl2 + CO2 + H2O. CÂU 42. Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch muối X, thu được kết tủa Y màu trắng. Hòa X là.

B. Na2CO3.

C. KHSO4.

D. FeCl3.

N

G

U

YE

N

A. MgCl2.

TH

tan hết m gam Y vào dung dịch HCl loãng dư, thu được dung dịch Z có khối lượng tăng m gam. Muối

14


NHÔM VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA NHÔM CÂU 1: Nhận định nào sau đây không đúng về Al? A. Al có tính khử mạnh nhưng yếu hơn Na và Mg. B. Al thuộc chu kì 3, nhóm IIIA, ô số 13 trong bảng tuần hoàn. C. Al dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, tốt hơn các kim loại Ag và Cu. D. Al dễ nhường 3 electron hoá trị nên thường có số oxi hoá +3 trong các hợp chất. CÂU 2: Ion Al3+ bị khử trong trường hợp A. Điện phân Al2O3 nóng chảy.

B. Điện phân dd AlCl3 với điện cực trơ có màng ngăn.

C. Dùng H2 khử Al2O3 ở nhiệt độ cao.

D. Thả Na vào dung dịch Al2(SO4)3.

có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 2s22p6. Vị trí M trong bảng tuần hoàn là B. ô 13, chu kì 3, nhóm IIIB.

C. ô 13, chu kì 3, nhóm IA.

D. ô 13, chu kì 3, nhóm IB.

CÂU 4: Chọn câu không đúng

C

A. Nhôm là kim loại nhẹ, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt. B. Nhôm có tính khử mạnh chỉ sau kim loại kiềm và kiềm thổ.

U

C. Nhôm bị phá hủy trong môi trường kiềm.

TI O

A. ô 13, chu kì 3, nhóm IIIA.

N

CÂU 3: Cation

M3+

D

D. Nhôm là kim loại lưỡng tính. C. HCl đặc.

PR

A. H2SO4 đặc nguội. B. NaOH.

O

CÂU 5: Một thuốc thử phân biệt 3 chất rắn Mg, Al, Al2O3 đựng trong các lọ riêng biệt là dung dịch D. amoniac.

nhôm? A. Al tác dụng với Fe3O4 nung nóng. C. Al tác dụng với Fe2O3 nung nóng.

TU

CÂU 6: Phản ứng hoá học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt B. Al tác dụng với axit H2SO4 đặc, nóng.

D. Al tác dụng với CuO nung nóng.

B. ZnO; CuO; FeO; Al2O3.

AN

A. Al; Al2O3; Fe2O3; MgO.

H

CÂU 7: Chỉ dùng nước có thể phân biệt được những chất rắn mất nhãn nào dưới đây: C. Na2O; Al2O3; CuO; Al

D. Al; Zn; Ag; Cu.

A. Mg, Al2O3, Al.

TH

CÂU 8: Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây? B. Fe, Al2O3, Mg.

C. Zn, Al2O3, Al.

D. Mg, K, Na.

N

CÂU 9: Dãy gồm các oxit đều bị Al khử ở nhiệt độ cao là: B. PbO, K2O, SnO.

C. Fe3O4, SnO, BaO.

D. FeO, CuO, Cr2O3.

YE

A. FeO, MgO, CuO.

U

CÂU 10: Trong các phát biểu sau:

G

(1) Ở nhiệt độ cao, Al khử được nhiều oxit kim loại như Fe2O3, Cr2O3 ,... thành kim loại tự do.

N

(2) Phản ứng của Al với oxit kim loại gọi là phản ứng nhiệt nhôm. (3) Những đồ vật bằng nhôm bị hoà tan trong dung dịch kiềm dư NaOH, Ca(OH)2,… (4) Những axit H2SO4 đặc, nguội và HNO3 đặc, nguội có thể oxi hoá bề mặt kim loại Al tạo thành một màng oxit có tính trơ, làm cho Al thụ động. Số phát biểu đúng là A. 4.

B. 1.

C. 2.

D. 3.

CÂU 11: Khi cho nhôm tác dụng với dung dịch HNO3 loãng chỉ tạo ra sản phẩm khử là NH4NO3. Tổng các hệ số là số nguyên tối giản nhất trong phương trình hoá học của phản ứng xảy ra là: A. 74

B. 58.

C. 76

D. 68

CÂU 12: Dãy chất nào sau đây đều có tính lưỡng tính? A. ZnO, Ca(OH)2, KHCO3.

B. Al2O3, Al(OH)3, KHCO3. 1


C. Al2O3, Al(OH)3, K2CO3.

D. ZnO, Zn(OH)2, K2CO3.

CÂU 13: Dãy chất nào tác dụng được với dung dịch H2SO4 (loãng) và NaOH ? A. Al, Al2O3, Na2CO3

B. Al2O3, Al, NaHCO3

C. Al2O3, Al(OH)3, CaCO3

D. NaHCO3, Al2O3, Fe2O3

CÂU 14: Cho các chất: Al, Al(NO3)3, Al2O3, Al(OH)3, NH4Cl, (NH4)2CO3. Các chất lưỡng tính là: A. Al, Al2O3, Al(OH)3

B. Al, Al(NO3)3, Al2O3, Al(OH)3, NH4Cl, (NH4)2CO3

C. Al2O3, Al(OH)3

D. Al2O3, Al(OH)3, (NH4)2CO3

A. K2SO4.Al2(SO4)3.12H2O

B. Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O

C. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O

D. tất cả đều đúng.

CÂU 16: Quặng nhôm (nguyên liệu chính) được dùng trong sản xuất nhôm là B. Criolit Na3AlF6 (hay 3NaF.AlF3)

TI O

A. Boxit Al2O3.2H2O.

C. Aluminosilicat (Kaolin) Al2O3.2SiO2.2H2O

D. Mica K2O.Al2O3.6SiO2.2H2O

C

CÂU 17: Muốn điều chế Al có thể : A. Điện phân dung dịch AlCl3 với điện cực trơ

U

B. Điện phân dung dịch Al2O3 nóng chảy với điện cực trơ

D. Nhiệt phân Al2O3.

D

C. Cho lá Fe vào dung dịch AlCl3

N

CÂU 15: Phèn chua có công thức nào sau:

PR

A. Dùng khí H2 ở nhiệt độ cao, dung dịch NaOH (dư)

O

CÂU 18: Để thu được Al2O3 từ hỗn hợp Al2O3 và Fe2O3 người ta lần lượt: B. Dùng khí CO ở nhiệt độ cao, dung dịch HCl (dư)

TU

C. Dùng dung dịch NaOH (dư), dung dịch HCl (dư), rồi nung nóng. D. Dùng dung dịch NaOH (dư), khí CO2 (dư), rồi nung nóng (3) tạo xỉ ngăn cản Al tiếp xúc với oxi B. (2) và (3)

AN

A. (1) và (2)

H

CÂU 19: Vai trò của criolit trong sản xuất nhôm:(1) giảm nhiệt độ nóng chảy. (2) tăng khả năng dẫn điện. C. (1) và (3)

D. (1), (2) và (3)

CÂU 20: Có thể dùng bình bằng nhôm để chuyên chở các hóa chất:

TH

A. Dung dịch KOH; NaOH

C. Dung dịch loãng HNO3; H2SO4

B. Dung dịch HCl; H2SO4 D. Dung dịch HNO3 đặc, H2SO4 đặc

N

CÂU 21: Hoà tan hỗn hợp gồm: K2O, BaO, Al2O3, Fe3O4 vào nước (dư), thu được dung dịch X và chất

YE

rắn Y. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa là A. Al(OH)3.

B. Fe(OH)3.

C. K2CO3.

D. BaCO3

U

CÂU 22: Hiện tượng quan sát đầy đủ và đúng trong các thí nghiệm sau:

G

1. Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. B. chỉ có kết tủa keo trắng.

C. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên.

D. không có kết tủa, có khí bay lên.

N

A. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan.

2. Thổi từ từ NH3 cho đến dư vào dung dịch AlCl3. A. Không có hiện tượng xảy ra vì NH3 là bazơ yếu B. Có kết tủa trắng keo nhưng không tan lại khi NH3 dư C. Có kết tủa màu nâu đỏ, sau đó kết tủa tan lại. D. Có tủa trắng keo, sau đó kết tủa tan khi NH3 dư. 3. Sục từ từ khí CO2 vào dung dịch natri aluminat A. Không có hiện tượng xảy ra vì CO2 là axit yếu. B. Có kết tủa keo nhưng không tan lại khi CO2 dư. C. Có kết tủa màu nâu đỏ, sau đó kết tủa tan lại. 2


D. Có kết tủa trắng keo, sau đó kt tan khi CO dư. 4. Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch natri aluminat A. Không có hiện tượng xảy ra vì không tạo nên kết tủa. B. Có kết tủa keo nhưng không tan lại khi HCl dư. C. Có kết tủa màu xanh, sau đó kết tủa tan lại. D. Có kết tủa trắng keo, sau đó kết tủa tan khi HCl dư. CÂU 23: Nhôm hiđroxit thu được từ cách làm nào sau đây? A. Cho ddHCl dư vào dd natri aluminat

B. Thổi dư khí CO2 vào dd natri aluminat

C. Cho NaOH dư vào dung dịch AlCl3

D. Cho Al2O3 tác dụng với nước.

A. Cho dung dịch AlCl3 tác dụng với dung dịch NH3 dư.

TI O

B. Cho dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]) pư với dung dịch HCl dư.

N

CÂU 24: Có thể điều chế Al(OH)3 bằng phương pháp nào sau:

C. Cho dung dịch AlCl3 tác dụng với NaOH dư

N

G

U

YE

N

TH

AN

H

TU

PR

O

D

U

C

D. Cả A, B, C đều đúng.

3


D

U

C

TI O

N

BÀI TOÁN CÓ PHẢN ỨNG Fe2+ TÁC DỤNG VỚI AgNO3 Ví dụ 1: Đốt cháy 4,16 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe trong khí O2, thu được 5,92 gam hỗn hợp X chỉ gồm các oxit. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH dư vào Y, thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 6 gam chất rắn. Mặt khác cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 10,80 B. 32,11 C. 32,65 D. 31,57 Ví dụ 2: Để 16,8 gam phôi sắt ngoài không khí một thời gian, thu được 21,6 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe và các oxit Fe. Hòa tan hết X trong dung dịch HCl loãng dư, thu được 1,344 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch Y, kết thúc phản ứng thấy thoát ra 0,03 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất); đồng thời thu được m gam hỗn hợp kết tủa. Giá trị của m là. A. 130,26 gam B. 128,84 gam C. 132,12 gam D. 126,86 gam Ví dụ 3: Cho hòa tan hoàn toàn 10,12 gam hỗn hợp gồm Fe, Fe(OH)2 và Fe(OH)3 có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:1:1 vào 340 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y và a mol khí H2. Cho tiếp lượng dư dung dịch AgNO3 vào dung dịch Y thì thu được 53,11 gam chất rắn và b mol NO. Biết khí NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị a - b là : A. 0,015 B. 0,020 C. 0,025 D. 0,010 Ví dụ 4: Cho 6,48 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 phản ứng hết với dung dịch Y chứa

O

HNO3 và HCl theo tỉ lệ tương ứng là 7:10 về số mol thu được 0,672 lít NO và dung dịch Z, dung dịch

PR

Z hòa tan tối đa 3,36 gam Fe, sinh ra khí NO và dung dịch T. Nếu cho AgNO3 dư vào T thì thu được m gam kết tủa. Biết trong các phản ứng NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Giá trị của m gần nhất với: B. 46

C. 47

TU

A. 45

D. 48

N

G

U

YE

N

TH

AN

H

BÀI TẬP RÈN LUYỆN CÂU 1: Cho 100 ml dung dịch AgNO3 2a mol/l vào 100 ml dung dịch Fe(NO3)2 a mol/l. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 8,64 gam chất rắn và dung dịch X. Cho dung dịch HCl dư vào X thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 22,96. B. 11,48. C. 17,22. D. 14,35. CÂU 2: Hoà tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp gồm FeCl2 và NaCl (có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2) vào một lượng nước (dư), thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 (dư) vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 57,4. B. 28,7. C. 10,8. D. 68,2. CÂU 3: Cho hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp gồm Fe và Fe3O4 có tỉ lệ số mol tương ứng là 3:1 vào 440 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y và a mol khí H2. Cho tiếp lượng dư dung dịch AgNO3 vào dung dịch Y thì thu được 75,56 gam chất rắn. Biết khí NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị a là : A. 0,045 B. 0,070 C. 0,075 D. 0,080 CÂU 4: Hoà tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp gồm FeCl2 và NaCl (có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2) vào một lượng nước (dư), thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 (dư) vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 57,4. B. 28,7. C. 10,8. D. 68,2. CÂU 5: Hòa tan 1,12 gam Fe bằng 300 ml dung dịch HCl 0,2 M , thu được dung dịch X và khí H2. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 10,23 B. 8,61 C. 7,36 D. 9,15 CÂU 6. Cho hỗn hợp gồm 18,56 gam Fe3O4 và 2,56 gam Cu vào dung dịch HCl loãng, thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, thấy thoát ra 0,02 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5); đồng thời thu được x gam kết tủa. Giá trị của x là 1


A. 114,12 gam.

B. 109,80 gam.

C. 111,96 gam.

D. 105,48 gam.

CÂU 7. Đốt cháy 19,04 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe trong 5,6 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm O2 và Cl2, thu được 32,50 gam rắn X (không thấy khí thoát ra). Cho toàn bộ X vào dung dịch chứa 0,8 mol HCl loãng, thu được a mol khí H2 và dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH dư vào Y, lấy kết tủa, nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi, thu được 28,0 gam rắn khan. Nếu cho dung dịch AgNO3 dư vào Y, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 162,54 gam kết tủa. Giá trị của a là A. 0,18

B. 0,12.

C. 0,16.

D. 0,14.

N

G

U

YE

N

TH

AN

H

TU

PR

O

D

U

C

TI O

N

CÂU 8: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,44 gam FeO bằng 300 ml dung dịch HCl 0,4 M, thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 20,46 B. 21,54 C. 18,3 D. 9,15 CÂU 9: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 16,96 gam hỗn hợp chứa Fe và FeO bằng 760 ml dung dịch HCl 1 M, thu được dung dịch X và 0,2 mol khí H2. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là? A. 121,8 B. 123,1 C. 134,8 D. 118,9 CÂU 10: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 31,6 gam hỗn hợp chứa Fe và Fe3O4 bằng 0,5 lít dung dịch HCl 1 M, thu được dung dịch X và 0,08 mol khí H2. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, thu được 0,025 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và m gam hỗn hợp kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là? A. 78,77 B. 71,46 C. 84,44 D. 80,65 CÂU 11: Hòa tan hoàn toàn 22,4 gam Fe trong 50ml dung dịch gồm NaNO3 và HCl 2,6M, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và 7,84 lít hỗn hợp Y gồm NO và H2 tỉ lệ mol lần lượt là 4:3. Cho AgNO3 dư vào dung dịch X thu được dung dịch Y và m gam kết tủa, (biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5) giá trị của m là: A. 218,95 B. 16,2 C. 186,55 D. 202,75 CÂU 12: Cho hỗn hợp bột X gồm 0,08 mol Fe và 0,03 mol Cu tác dụng với oxi ở nhiệt độ cao thu được 6,48g hỗn hợp Y. Cho Y tan hết vào dung dịch chứa 0,24 mol HCl và 0,07 mol HNO3 thu được 2,1 g khí NO duy nhất và dung dịch X (không chứa NH4+). Thêm dung dịch AgNO3 dư vào Z thu được m gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, N+5 chỉ bị khử thành NO, giá trị của m là : A. 43,08 B. 41,46 C. 34,44 D. 40,65 CÂU 13: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 5,6 gam Fe và 2,16 gam FeO bằng 300 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 58,95. B. 53,85. C. 56,55. D. 49,32. CÂU 14: Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam Fe trong 500ml dung dịch gồm NaNO3 và HCl 1,4M, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và 4,48 lít hỗn hợp Y (đktc) gồm NO và H2 có tỉ khối so với H2 bằng 8. Cho AgNO3 dư vào dung dịch X thu được dung dịch Y và m gam kết tủa, (biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5) giá trị của m gần nhất với: A. 124,9. B. 126,5. C. 136,8. D. 103,2. CÂU 15: Cho hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 11,2 gam Fe và 11,6 gam Fe3O4 vào 800 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y và 0,16 mol H2. Cho tiếp lượng dư dung dịch AgNO3 vào dung dịch Y thì thu được hỗn hợp chất rắn và a mol khí NO. Biết khí NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị a là: A. 0,015 B. 0,020 C. 0,025 D. 0,030

2


KHAI THÁC TOÁN MUỐI SUNFUA FexSy Câu 35: Hòa tan hết m gam chất rắn Fe, FeS, FeS2 bằng dung dịch HNO3 dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,48 lít (đktc) hỗn hợp sản phẩm khử chỉ gồm 2 khí NO và NO2 có tỉ khối so với H2 là 17,4 và dung dịch Y chỉ chứa hai chất tan. Giá trị của m là A. 11,52

B. 2,08

C. 4,64

D. 4,16

Câu 29: Hòa tan m gam hồn hợp X gồm Fe, FeS, FeS2 và S vào dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được dung dịch Y (không chứa muối amoni) và 49,28 lít hỗn hợp khí NO, NO2 nặng 85,2 gam. Cho Ba(OH)2 dư vào Y, lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 148,5 gam chất rắn A. 38,4

B. 24,8

C. 27,4

D. 9,36

N

khan. Giá trị của m là

N

G

U

YE

N

TH

AN

H

TU

PR

O

D

U

C

TI O

Câu 21: Một loại quặng pirit có chứa 75,5% Fe2S (còn lại là tạp chất trơ). Khối lượng quặng này để điều chế 1kg dung dịch H2SO4 63,7% là (biết rằng có 1,5% khối lượng SO2 bị hao hụt trong khu nung quặng, các phản ứng xảy ra hoàn toàn) A. 298,93 gam. B. 524,42 gam. C. 613,78 gam. D. 396 gam. Câu 24: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của a là A. 0,04 B. 0,075 C. 0,12 D. 0,06

1


KHỬ OXIT SẮT Câu 1: Cho luồng khí CO dư qua ống sứ đựng 15,2 gam hỗn hợp FeO và Fe2O3 (nung nóng), thu được m gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Cho X vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 15 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 8,4

B. 12,8.

C. 11,2.

D. 9,6.

Câu 2. Thổi 8,96 lít khí CO (đktc) qua ống sứ chứa 12,8 gam hỗn hợp gồm Fe2O3 và CuO, nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí có tỉ khối so với He bằng 9. Phần rắn trong

B. 1,792 lít

C. 2,688 lít

D. 0,896 lít

TI O

A. 3,584 lít

N

ống sứ cho vào dung dịch HCl loãng dư, thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là.

Câu 3: Cho một luồng khí CO đi qua 9,6 gam Fe2O3 thu được 9,12 gam hỗn hợp rắn gồm các oxit. Cho

U

C

toàn bộ lượng oxit này tác dụng với lượng dư axit HNO3 thu được khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất).

B. 0,36

C. 0,38

O

A. 0,42

D

Số mol HNO3 đã phản ứng là:

D. 0,4

PR

Câu 4: Cần ít nhất bao nhiêu gam Al để khử hoàn toàn 6,96 gam Fe3O4 (Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn). B. 2,70

C. 2,16

TU

A. 1,62

D. 3,24

Câu 5: Cho khí CO (dư) đi qua ống sứ chứa 4,64 gam Fe3O4 nung nóng, sau phản ứng thu được m

AN

H

gam Fe. Giá trị của m là A.2,24.

B. 1,12.

C.2,80.

D.3,36.

TH

Câu 6. Thổi luồng khí CO đến dư qua ống sứ chứa 12,0 gam hỗn hợp gồm Fe2O3 và MgO nung nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 9,12 gam hỗn hợp rắn X. Hòa tan toàn bộ X trong dung

YE

A. 2,688 lít

N

dịch HCl loãng dư, thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là. B. 4,032 lít

C. 1,344 lít

D. 2,016 lí

U

Câu 7. Thổi luồng khí CO đến dư qua ống sứ chứa 2,9 gam Fe3O4, nung nóng. Sau khi kết thúc phản

G

ứng, khối lượng phần rắn còn lại trong ống sứ là.

N

A. 1,05gam

B. 3,15gam

C. 2,10gam

D. 2,52gam

Câu 8: Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe3O4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Giá trị của V là A. 0,448.

B. 0,112.

C. 0,224.

D. 0,560.

Câu 9. Thổi luồng khí CO đến dư qua ống sứ chứa m gam Fe3O4 nung nóng, kết thúc phản ứng, lấy phần rắn trong ống sứ cho vào dung dịch HCl loãng dư, thu được 4,032 lít khí H2 (đktc). Giá trị m là. A. 13,92gam

B. 20,88gam

C. 6,96gam

D. 10,44gam 1


Câu 10: Khử hoàn toàn m gam Fe2O3 cần vừa đủ 3,36 lít khí CO (ở đktc). Khối lượng sắt thu được sau phản ứng là A.8,4.

B. 5,6.

C.2,8.

D.16,8.

Câu 11: Nung nóng một ống sứ chứa 36,1 gam hỗn hợp gồm MgO, CuO, ZnO và Fe2O3 rồi dẫn hỗn hợp khí X gồm CO và H2 dư đi qua đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 28,1 gam chất rắn. Tổng thể khí X (đktc) đã tham gia phản ứng khử là A. 5,6 lít

B. 11,2 lít

C. 22,4 lít

D. 8,4 l

N

Câu 12: Khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 cần 2,24 lít khí CO (đktc).

A. 16,00 gam

B. 11,20 gam

TI O

Khối lượng sắt thu được là C. 5,60 gam

D. 6,72 gam

U

C

Câu 13: Dẫn một luồng khí CO dư qua ống sứ đựng m gam Fe3O4 và CuO nung nóng đến khi phản

B. 5,32.

C.4,56.

PR

A. 6,24.

O

nước vôi trong dư thu được 5,00 gam kết tủa. Giá trị của m là

D

ứng hoàn toàn thu được 2,32 gam hỗn hợp kim loại. Khí thoát ra khỏi bình được dẫn qua dung dịch

D.3,12.

Câu 14: Thổi hỗn hợp khí chứa CO và H2 qua m gam hỗn hợp gồm Fe3O4 và CuO có tỉ lệ số mol là 1 :

TU

2. Sau phản ứng thu được 10,4 gam hỗn hợp chất rắn A. Hòa tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được 0,05 mol khí NO là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị m gần nhất với giá trị nào sau

AN

H

đây? A. 10,5gam

B. 11,5gam

C. 12,5gam

D. 13,5gam

TH

Câu 15: Cho khí CO đi qua ống chứa 0,04 mol X gồm FeO và Fe2O3 đốt nóng, ta nhận được 4,784g chất rắn Y (gồm 4 chất), khí đi ra khỏi ống dẫn qua dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 9,062g kết tủa.

YE

A. 24,42%

N

Phần trăm khối lượng FeO trong hỗn hợp X là : B. 25,15%

C. 32,55%

D. 13,04%

U

Câu 16: Cho khí CO đi qua m gam Fe2O3 nung nóng thì thu được 10,68g chất rắn A và khí B. Cho toàn

G

bộ khí B hấp thụ vào ducg dịch Ca(OH)2 dư thì thấy tạo ra 3 gam kết tủa. Giá trị của m là:

N

A. 11,16g

B. 11,58g

C. 12,0g

D. 12,2g

Câu 17: Cho khí CO đi qua ống sứ đựng 37,12 gam Fe3O4 nung nóng thu được hỗn hợp rắn X. Khí đi ra khỏi ống sứ được hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 43,34 gam kết tủa. Hòa tan hết lượng hỗn hợp X trong dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư thấy bay ra V lít SO2 (đktc). Giá trị của V là A. 4,48

B. 3,584

C. 3,36

D. 6,72

2


Câu 18: Dẫn từ từ khí CO qua ống sứ nung nóng đựng 26,4 gam hỗn hợp oxit kim loại. Sau phản ứng hoàn toàn, thu được 3,36 lít (đktc) một khí duy nhất. Khối lượng rắn còn lại sau phản ứng là bao nhiêu? A. 24

B. 20

C. 28

D. 18

Câu 19: Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al2O3 nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Tính khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu. A. 6

B. 4

C. 7

D. 5

N

Câu 20: Cho một luồng khí CO dư đi qua ống sứ nung nóng đựng m gam hỗn hợp Fe3O4 và CuO đến

A. 3,82

B. 4,08

TI O

phản ứng hoàn toàn, thu được 2,32 gam hỗn hợp kim loại và 0,05 mol CO2. Xác định giá trị của m. C. 3,12

D. 3,02

U

C

Câu 21: Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm

gam. Tính giá trị V. B. 4,48

C. 3,12

PR

A. 3,36

O

D

CuO và Fe3O4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32

D. 6,72

Câu 22: Dẫn từ từ V lít khí CO (ở đktc) đi qua một ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO,

TU

Fe2O3 (ở nhiệt độ cao). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí X. Dẫn toàn bộ khí X ở

A. 1,008

B. 0,448

H

trên vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2 thì tạo thành 4 gam kết tủa. Giá trị của V là bao nhiêu? C. 0,672

D. 0,896

A. 1,008

TH

CO). Tính giá trị V

AN

Câu 23: Hợp chất X là oxit sắt có 72,41% khối lượng là Fe. Khử hết 5,22 gam A cần V lít hỗn hợp (H2,

B. 0,448

C. 1,344

D. 2,016

N

Câu 24: Cho 1,344 lít khí CO (đktc) đi qua ống sứ đựng 1,6 gam oxit sắt. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn

YE

toàn thu được hỗn hợp khí có tỉ khối hơi so với He bằng 9. Xác định công thức của oxit sắt. B. FeO

C. Fe3O4

D. FeO hoặc Fe3O4

U

A. Fe2O3

G

Câu 25: Cho 32,48 gam oxit của kim loại M phản ứng hoàn toàn với CO ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng

N

thu được 0,56 mol CO2. Xác định công thức oxit của M. A. Fe2O3

B. FeO

C. Fe3O4

D. FeO hoặc Fe3O4

Câu 26: Cho 4,48 lít khí CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn . Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Xác định công thức của oxit sắt và phần trăm thể tích của khí CO2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng. A. Fe2O3

B. FeO

C. Fe3O4

D. FeO hoặc Fe3O4

Câu 27: Dẫn khí CO qua a gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe2O3 ở nhiệt độ cao đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 11,2 gam Fe. Mặt khác, hoà tan hết a gam hỗn hợp X bằng dung dịch HCl 1M đến 3


khi phản ứng hoàn toàn thu được 1,12 lít khí (đktc). Thể tích dung dịch HCl tối thiểu đã dùng là V lít. Tính V. A. 0,50

B. 0,55

C. 0,60

D. 0,45

Câu 28: Dùng CO khử hoàn toàn 2,88 gam hỗn hợp X gồm: Fe, FeO, Fe2O3 thu được 2,24 gam chất rắn. Mặt khác, để hoà tan 2,88 gam X cần vừa đủ 100 ml dung dịch HCl, nồng độ a (M). Kết thúc thí nghiệm, thu được 224 ml khí (đktc). Tính a. A. 0,60

B. 0,75

C. 0,80

D. 0,90

N

Câu 29: ĐHKB-2010 Hỗn hợp X gồm CuO và Fe2O3. Hoà tan hoàn toàn 44 gam X bằng dung dịch HCl

TI O

(dư), sau phản ứng thu được dung dịch chứa 85,25 gam muối. Mặt khác, nếu khử hoàn toàn 22 gam X bằng CO (dư), cho hỗn hợp khí thu được sau phản ứng lội từ từ qua dung dịch Ba(OH)2 (dư) thì thu

U

B. 81,755

C. 79,785

D. 64,025

D

A. 73,875

C

được m gam kết tủa. Tính giá trị của m.

O

Câu 30: Dẫn luồng khí CO đi qua hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 nung nóng, sau một thời gian thu được

PR

chất rắn X và khí Y. Cho Y hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 29,55 gam kết tủa.

Tính V. A. 2,240

B. 0,448

TU

Chất rắn X phản ứng với dung dịch HNO3 dư thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc).

C. 1,344

D. 2,016

H

Câu 10: Hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Cho khí CO qua m gam X nung nóng, sau một thời gian

AN

thu được hỗn hợp chất rắn Y và hỗn hợp khí Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch Ca(OH)2 dư, đến phản

TH

ứng hoàn toàn, thu được 4 gam kết tủa. Mặt khác, hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch H2SO4 đặc,

Tính m.

YE

A. 7,82

N

nóng (dư), thu được 1,008 lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch chứa 18 gam muối.

B. 8,04

C. 7,12

D. 7,42

U

Câu 1: Cho khí CO đi qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp X gồm FeO và Fe2O3 đun nóng. Sau khi kết

G

thúc thí nghiệm thu được 4,784 gam hỗn hợp chất rắn Y. Khi đi ra khỏi ống được hấp thu hết vào

N

dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 0,046 mol kết tủa. Tỉ lệ số mol của FeO và Fe2O3 trong X là? A. 1:3

B. 2:3

C. 1:2

D. 2:5

Câu 2: Cho luồng khí CO vừa đủ đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 ở nhiệt độ cao, được 6,72 gam hỗn hợp X gồm 4 chất rắn. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp này vào dung dịch HNO3 dư thu được 0,02 mol NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị m là? A. 10,4

B. 7,2

C. 8,0

D. 6,4

Câu 1: Khử hoàn toàn 4,64 gam một oxit kim loại bằng CO dư ở nhiệt độ cao, thu được kim loại M. Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 thu được 4 gam kết tủa và dung dịch X. 4


Đun nóng dung dịch X lại thu thêm được 2 gam kết tủa nữa. Mặt khác, lấy lượng kim loại sinh ra hoà tan hết vào dung dịch HCl dư, thu được 1,344 lít khí H2 (đktc). Tìm công thức của oxit kim loại. A. Fe2O3

B. FeO

C. Fe3O4

D. FeO hoặc Fe3O4

Câu 2: Cho một luồng khí CO đi qua ống đựng 0,01 mol FeO và 0,03 mol Fe2O3 (hỗn hợp A) đốt nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được 4,784 gam chất rắn B gồm 4 chất. Hoà tan chất rắn B bằng dung dịch HCl dư thấy thoát ra 0,6272 lít H2 (đktc). Tính số mol oxit sắt từ trong hỗn hợp B. Biết rằng trong

A. 0,005

B. 0,006

C. 0,007

D. 0,004

N

B số mol oxit sắt từ bằng 1/3 tổng số mol sắt (II) oxit và sắt (III) oxit.

TI O

Câu 4: Cho dòng khí CO đi qua ống sứ đựng 31,2 gam hỗn hợp CuO và FeO nung nóng trong điều kiện không có không khí. Sau thí nghiệm thu được chất rắn A và hỗn hợp khí B. Dẫn khí B sục vào 1

U

C

lít dung dịch Ba(OH)2 0,15M đến khi các phản ứng kết thúc, thấy tạo thành 29,55 gam kết tủa. Tính

B. 27,04

C. 30,24

O

A. 28,64

D

khối lượng chất rắn A.

D. 24,00

PR

Câu 5: Cần điều chế 3,36 gam sắt bằng cách cho khí CO khử Fe3O4 ở nhiệt độ cao, thu được hỗn hợp khí B có tỉ khối so với hidro là 20,4. Tính thể tích CO (đktc) đã dùng. B. 3,36

C. 1,12

TU

A. 4,48

D. 2,24

Câu 6: Hỗn hợp A gồm Al2O3, Fe3O4 và Cu. Cho khí H2 dư qua m gam A nung nóng, sau khi phản

H

ứng xảy ra hoàn toàn thu được 34 gam chất rắn. Mặt khác, m gam A tác dụng vừa đủ với 400 gam

AN

dung dịch HCl 12,41%, sau phản ứng thu được dung dịch B và phần chất rắn không tan có khối lượng

A. 21,27%

TH

bằng 8,18% khối lượng A ban đầu. Phần trăm khối lượng của Cu trong hỗn hợp A? B. 18,94%

C. 24,08%

D. 31,05%

N

Câu 6: Hỗn hợp A gồm Al2O3, Fe3O4 và Cu. Cho khí H2 dư qua m gam A nung nóng, sau khi phản

YE

ứng xảy ra hoàn toàn thu được 34 gam chất rắn. Mặt khác, m gam A tác dụng vừa đủ với 400 gam

U

dung dịch HCl 12,41%, sau phản ứng thu được dung dịch B và phần chất rắn không tan có khối lượng

G

bằng 8,18% khối lượng A ban đầu. Nồng độ phần trăm của AlCl3 trong B là?

N

A. 3,56%

B. 2,48%

C. 2,14%

D. 4,58%

Câu 6: Hỗn hợp A gồm Al2O3, Fe3O4 và Cu. Cho khí H2 dư qua m gam A nung nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 34 gam chất rắn. Mặt khác, m gam A tác dụng vừa đủ với 400 gam dung dịch HCl 12,41%, sau phản ứng thu được dung dịch B và phần chất rắn không tan có khối lượng bằng 8,18% khối lượng A ban đầu. Cho dung dịch NaOH dư vào B, lọc lấy kết tủa rồi đem nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu được a gam chất rắn. Xác định giá trị của a? A. 24,74

B. 32,12

C. 25,60

D. 24,0

5


Câu 7: Dẫn luồng khí H2 (dư) đi qua ống sứ đựng 25,6 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, MgO, CuO nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 20,8 gam chất rắn. Mặt khác, 0,15 mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 225 ml dung dịch HCl 2M. Phần trăm số mol của MgO trong hỗn hợp X. A. 30%

B. 40%

C. 35%

D. 50%

Câu 8: Cho một luồng khí H2 (lấy dư) qua ống sứ đựng 10 gam quặng hemantit được đốt nóng ở nhiệt độ cao, sau khi phản ứng kết thúc, lấy chất rắn còn lại trong ống sứ đem hòa tan trong dung dịch HCl

như trơ. Phần trăm Fe2O3 có trong quặng? B. 60%

C. 70%

D. 80%

TI O

A. 85%

N

(lấy dư) thì thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Cho rằng quặng hemantit chứa Fe2O3 và các tạp chất coi

Câu 8: Cho một luồng khí H2 (lấy dư) qua ống sứ đựng 10 gam quặng hemantit được đốt nóng ở nhiệt

U

C

độ cao, sau khi phản ứng kết thúc, lấy chất rắn còn lại trong ống sứ đem hòa tan trong dung dịch HCl

D

(lấy dư) thì thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Cho rằng quặng hemantit chứa Fe2O3 và các tạp chất coi

O

như trơ. Cần bao nhiêu tấn quặng hemantit nói trên để sản xuất được 1 tấn gang chứa 96% sắt? Biết

B. 2,143 tấn

C. 2,425 tấn

D. 2,231 tấn

N

G

U

YE

N

TH

AN

H

TU

A. 2,014 tấn

PR

hiệu suất của quá trình là 80%.

6


BÀI TOÁN KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI H+ TRONG NO3Ví dụ 1: Cho 0,3 mol bột Cu và 0,6 mol Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,9 mol H2SO4 (loãng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là A. 6,72. B. 8,96. C. 4,48. D. 10,08. Ví dụ 2: Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4 0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là A. 10,8 và 4,48. B. 10,8 và 2,24. C. 17,8 và 2,24. D. 17,8 và 4,48. Ví dụ 3: Dung dịch X chứa 0,1 mol Fe(NO3)3 và 0,24 mol HCl. Dung dịch X có thể hòa tan được tối đa bao nhiêu gam Cu (biết phản ứng tạo ra khí NO là sản phẩm khử duy nhất). B. 6,4 gam

C. 5,12 gam

D. 8,96 gam

N

A. 5,76 gam

TI O

Ví dụ 4: Dung dịch X chứa 0,01 mol Fe(NO3)3, x mol H2SO4 và 0,04 mol HNO3. Cho m gam Mg vào X khuấy đều tới khi các phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y, chất rắn gồm 2,96 gam hỗn các kim

C

loại và 0,1 mol hỗn hợp khí Z chứa NO và H2. Biết Y có thể tác dụng với tối đa 0,38 mol KOH. Giá trị B. 5,76

C. 6,72

D. 7,20

O

BÀI TẬP RÈN LUYỆN

D

A. 6,84

U

của m là:

CÂU 1. Hoà tan hoàn toàn m gam Fe trong dung dịch HNO3 thấy có 0,3 mol khí NO2 sản phẩm khử

PR

duy nhất thoát ra, nhỏ tiếp dung dịch HCl vừa đủ vào lại thấy có 0,02 mol khí NO duy nhất bay ra. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng là: B. 26,92 g

C. 19,50 g

TU

A. 24,27 g

D. 29,64 g

CÂU 2: Cho m g bột Fe vào 200 ml dung dịch hỗn hợp A chứa H2SO4 1M, Fe(NO3)3 0,5M và CuSO4

AN

khử duy nhất của N+5. Giá trị của m là:

H

0,25M. Khuấy đều cho đến khi phản ứng kết thúc thu được 0,85m gam chất rắn. Biết NO là sản phẩm A. 72 g

B. 53,33 g

C. 74,67 g

D. 32,56 g

N

G

U

YE

N

TH

CÂU 3: Cho m gam Fe vào bình chứa dung dịch gồm H2SO4 và HNO3, thu được dung dịch X và 1,12 lít khí NO. Thêm tiếp dung dịch H2SO4 dư vào bình thu được 0,448 lít khí NO và dung dịch Y. Biết trong cả hai trường hợp NO là sản phẩm khử duy nhất, đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Dung dịch Y hòa tan vừa hết 2,08 gam Cu (không tạo thành sản phẩm khử của N+5). Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 2,40. B. 4,06. C. 3,92. D. 4,20. CÂU 4: Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là A. 360. B. 240. C. 400. D. 120. CÂU 5: Cho a gam Fe vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và Cu(NO3)2 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,92a gam hỗn hợp kim loại và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của). Giá trị của a là N A. 5,6. B. 11,2. C. 8,4. D. 11,0. CÂU 6: Hòa tan hết 2,42 gam hỗn hợp gồm Fe, Zn trong dung dịch chứa HNO3 và NaHSO4, thu được 784 ml (đktc) hỗn hợp khí Y có khối lượng bằng 0,63 gam và dung dịch Z chỉ chứa m gam muối trung hòa. Biết các khí được đo ở đktc, khí NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Giá trị m là : A. 13,13

B. 15,34

C. 17,65

D. 19,33

1


CÂU 7: Hòa tan hết 14,9 gam hỗn hợp gồm Fe, Zn trong dung dịch chứa 0,09 mol HNO3 và 0,51 mol HCl thu được 0,17 mol hỗn hợp khí Y gồm H2 và NO và dung dịch Z chỉ chứa m gam muối trung hòa (không chứa muối Fe3+). Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu gần nhất là: A. 46%

B. 49%

C. 51%

D. 56%

CÂU 8: Hòa tan 12,12 gam hỗn hợp gồm Fe, Al trong dung dịch chứa 0,1 mol HNO3 và 0,41 mol H2SO4 thu được 6,272 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm H2 và NO và dung dịch Z chỉ chứa m gam muối và thấy có 1,12 gam chất rắn không tan. Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu gần nhất là: A. 44,56%

B. 49,12%

C. 50,88%

D. 55,44%

N

CÂU 9: Hòa tan hoàn toàn 10,28 gam hỗn hợp gồm Cu, Fe, Al trong dung dịch chứa x mol HNO3 và bằng 8 và dung dịch Z chỉ chứa m gam muối trung hòa. Giá trị của m là : A. 94,22

B. 93,14

C. 92,57

TI O

0,69 mol NaHSO4, thu được 3,36 lít hỗn hợp khí Y gồm H2 và N2O ở đktc có tỉ khối so với hidro D. 92,39

C

CÂU 10: Hòa tan hoàn toàn 8,4 gam bột Fe bằng dung dịch chứa hỗn hợp gồm NaNO3 và H2SO4 thu

U

được dung dịch X chỉ chứa m gam muối trung hòa và 3,136 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm khí H2 và

B. 30,17

C. 31,45

PR

A. 28,76

O

khử. Biết khí NO là sản phản khử duy nhất của N+5. Giá trị m là:

D

NO. Cho dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch KMnO4/H2SO4 thì thấy có 0,02 mol KMnO4 bị D. 33,34

CÂU 11: Dung dịch X gồm 0,01 mol Cu(NO3)2 và 0,1 mol HCl. Khối lượng Fe tối đa phản ứng được A. 3,36 gam.

B. 5,60 gam.

TU

với dung dịch X là (biết NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3-) C. 2,80 gam.

D. 2,24 gam.

CÂU 12: Dung dịch X gồm 0,02 mol Cu(NO3)2 và 0,1 mol H2SO4. Khối lượng Fe tối đa phản ứng

AN

H

được với dung dịch X là (biết NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3-). A. 4,48 gam.

B. 5,60 gam.

C. 3,36 gam.

D. 2,24 gam.

TH

CÂU 13: Hòa tan 1,12 gam Fe bằng 300 ml dung dịch HCl 0,2M, thu được dung dịch X và khí H2. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là B. 10,23.

N

A. 7,36.

C. 9,15.

D. 8,61.

YE

CÂU 14: Hòa tan hoàn toàn m gam Fe bằng dung dịch HNO3, thu được dung dịch X và 1,12 lít NO (đktc). Thêm dung dịch chứa 0,1 mol HCl vào dung dịch X thì thấy khí NO tiếp tục thoát ra và thu

U

được dung dịch Y. Để phản ứng hết với các chất trong dung dịch Y cần 115 ml dung dịch NaOH 2M.

G

Giá trị của m là

N

A. 3,36.

B. 3,92.

C. 3,08.

D. 2,8.

CÂU 15: Cho 7,36 gam hỗn hợp X gồm Fe và Mg vào 200 ml dung dịch HNO3 3M và HCl 1M thu được dung dịch Y và 3,584 lít khí NO sản phẩm khử duy nhất (đktc). Hãy cho biết dung dịch Y có thể hoà tan tối đa bao nhiêu gam Cu? A. 3,84 gam B. 5,12 gam C. 6,4 gam D. 7,68 gam CÂU 16: Hoà tan bột Fe vào 200 ml dung dịch chứa NaNO3 và H2SO4. Sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A và 6,72 lit hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO và H2 có tỉ lệ mol 2 : 1 và 3 gam chất rắn không tan. Biết dung dịch A không chứa muối amoni. Cô cạn dung dịch A thu được khối lượng muối khan là A. 126,0 gam.

B. 75,0 gam.

C. 120,4 gam.

D. 70,4 gam. 2


Khai thác dạng toán: Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 tác dụng HNO3 Ví dụ 1: Hỗn hợp X gồm Al, Al2O3, Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 trong đó O chiếm 18,49% về khối lượng. Hòa tan hết 12,98 gam X cần vừa đủ 627,5 ml dung dịch HNO3 1M thu được dung dịch Y và 0,448 lít hỗn hợp khí Z (đktc) gồm NO và N2 có tỷ lệ mol tương ứng là 1:1. Làm bay hơi dung dịch Y thu được m gam muối. Giá trị của m là: A. 44,688

B. 46,888

C. 48,686

D. 48,666

Ví dụ 2: Trộn bột Al với m gam hỗn hợp X gồm CuO, Fe3O4, MgO, Cr2O3 rồi nung nóng thu được 240 gam hỗn hợp Y. Cho Y vào dung dịch NaOH loãng dư thì thấy có 0,9 mol NaOH tham gia phản ứng. Mặt Thành phần phần trăm về khối lượng của Fe3O4 trong hỗn hợp X là: B. 64,53%

C. 48,33%

D. 53,17%

TI O

A. 58,00%

N

khác, lấy ½ hỗn hợp Y cho tác dụng với dung dịch HNO3 thì thu được 12,32 lít khí NO (spk duy nhất).

Ví dụ 3. Để 17,92 gam Fe ngoài không khí một thời gian thu được hỗn hợp X. Hòa tan hết X trong dung dịch HCl loãng dư thu được 2,016 lít khí H2 (đktc) và dung dịch có chứa 22,86 gam FeCl2. Mặt khác hòa

C

tan hết X cần 208 gam dung dịch HNO3 31,5% thu được dung dịch Y (không chứa ion NH4+). Để tác dụng

U

hết với các chất có trong Y cần dùng dung dịch chứa 0,88 mol NaOH. Nồng độ Fe(NO3)3 có trong dung B. 25,34%.

C. 26,18%.

O

A. 26,56%.

D

dịch Y là.

D. 25,89%.

PR

Ví dụ 4: Hòa tan hoàn toàn 16,08 gam hỗn hợp X chứa Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 bằng dung dịch chứa 0,04 mol HNO3 và 0,64 mol HCl thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối sắt và V lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm m gam kết tủa. Giá trị của m là? A. 95,08

B. 97,24

TU

NO; H2. Nếu cho NaOH dư vào Y thì thu được 23,76 gam kết tủa. Nếu cho AgNO3 dư vào Y thì thu được C. 99,40

D. 96,16

H

BÀI TẬP RÈN LUYỆN

AN

CÂU 1: Hòa tan hết 32 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3 vào 1 lít dung dịch HNO3 1,7 M vừa đủ thu được V lít NO (đkc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X hòa tan tối đa 12,8 gam Cu. Giá trị của V A. 9,52 lít

TH

là:

B. 6,72 lít

C. 3,92 lít

D. 4,48 lít

CÂU 2: Hòa tan hết 23,6 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 vào 1,1 lít dung dịch HNO3 1,0 M thu được

N

V lít NO (đkc) và dung dịch X. Dung dịch X hòa tan tối đa 12,8 gam Cu. Biết NO là sản phẩm khử duy A. 0,896

YE

nhất của N+5. Giá trị của V là:

B. 1,12

C. 1,344

D. 2,24

U

CÂU 3: Cho hỗn hợp X chứa 56,9 gam gồm Fe, Al, FeO, Fe3O4, Al2O3 và CuO. Hòa tan hết X trong dung

G

dịch HNO3 dư thấy có 2,825 mol HNO3 tham gia phản ứng thu được 208,7 gam muối và 2,24 lít (đkc) khí

N

NO duy nhất. Mặt khác, từ hỗn hợp X ta có thể điều chế được tối đa m gam kim loại. Giá trị của m là : A. 39,75

B. 46,2

C. 48,6

D. 42,5

CÂU 4: Khi cho 39,2 gam hỗn hợp M gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3, CuO và Cu (trong đó oxi chiếm 18,367% về khối lượng) tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3 nồng độ a mol/l thì thể tích dung dịch HNO3 tham gia phản ứng là 850 ml. Sau phản ứng thu được 0,2 mol NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của a là A. 2,0.

B. 1,0.

C. 1,5.

D. 3,0.

CÂU 5: Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y và còn lại 2,4 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là 1


A. 97,5

B. 137,1.

C. 108,9.

D. 151,5

CÂU 6: Hòa tan hết 17,92 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, FeO, Fe, CuO, Cu, Al, Al2O3 (trong đó oxi chiếm 25,446% phần trăm về khối lượng) vào dung dịch HNO3 loãng dư, kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y và 1,736 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2 và N2O. Tỉ khối của Z so với H2 là 15,29. Cho NaOH tới dư vào Y rồi đun nóng, không có khí thoát ra. Số mol HNO3 đã phản ứng với X là A. 1,215 mol

B. 1,475 mol

C. 0,75 mol

D. 1,392 mol

CÂU 7: Cho 22,72 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư thu được V lít khí NO(duy nhất ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 77,44 gam muối khan. Số mol HNO3 phản ứng là : B. 1,06.

C. 1,08.

D. 1,12.

N

A. 0,96.

TI O

CÂU 8: Cho 8,16 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dung dịch Y), thu được 1,344 lít NO (đktc) và dung dịch Z. Dung dịch Z hòa tan tối đa 5,04 gam Fe, sinh ra khí NO. Biết trong các phản ứng, NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Số mol HNO3 có trong Y là B. 0,78 mol.

C. 0,50 mol.

D. 0,44 mol.

C

A. 0,54 mol.

U

CÂU 9. Hỗn hợp X gồm Fe3O4, Fe2O3 và CuO (trong đó CuO chiếm 50% số mol hỗn hợp). Khử hoàn toàn

D

m gam X bằng lượng khí CO (dùng dư), lấy phần rắn cho vào dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 3,36 lít

O

khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5; đo đktc) và dung dịch chứa 37,5 gam muối. Giá trị m gần nhất A. 12.

PR

với giá trị nào sau đây? B. 16.

C. 13.

D. 15.

TU

CÂU 10: Hòa tan hoàn toàn 13,68 gam hỗn hợp X chứa Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 bằng dung dịch chứa H2SO4 và x mol NaNO3. Sau phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa 44,28 gam muối của kim loại và 0,09 mol hỗn hợp khí Z gồm NO và NO2 có tỷ lệ mol tương ứng là 4:5. Mặt khác, cho NaOH dư vào Y B. 0,15

AN

A. 0,12

H

thấy 19,99 gam kết tủa xuất hiện. Giá trị của x là?

C. 0,08

D. 0,10

CÂU 11. Cho 4,48 lít khí CO (đktc) đi qua m gam hỗn hợp X gồm Al, Fe3O4 và CuO nung nóng, đến khi

TH

phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với He bằng 9,8. Cho toàn bộ Y vào dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 0,2 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và dung dịch B. 57,33%.

C. 38,22%.

D. 39,54%.

YE

A. 32,95%.

N

chứa 47,1 gam muối. Phần trăm khối lượng của Fe3O4 trong hỗn hợp X là CÂU 12. Nung 48,64 gam hỗn hợp gồm Al, Fe3O4 và CuO trong điều kiện không có không khí, sau một

U

thời gian thu được hỗn hợp rắn X. Chia X làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho vào dung dịch HCl loãng dư, thấy thoát ra 0,4 mol khí H2 và còn lại x gam rắn không tan. Phần 2 cho vào dung dịch HNO3 loãng dư,

G

thu được dung dịch Y (không chứa ion NH4+) và 0,2 mol hỗn hợp khí Z gồm hai khí không màu, trong đó

N

có một khí hóa nâu. Tỉ khối của Z so với He bằng 8,9. Cô cạn Y thu được 112,24 gam muối Giá trị của x là A. 3,84 gam.

B. 5,12 gam.

C. 1,92 gam.

D. 2,56 gam.

CÂU 13: Hòa tan hết 13,12 gam hỗn hợp gồm Fe và Fe3O4 trong dung dịch HNO3 loãng dư, thu được dung dịch X chứa 48,4 gam muối và a mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của a là. A. 0,16 mol

B. 0,12 mol

C. 0,15 mol

D. 0,20 mol

CÂU 14: Hòa tan hoàn toàn 14,4 gam hỗn hợp X chứa Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 bằng dung dịch chứa 0,02 mol HNO3 và 0,58 mol HCl thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối sắt và V lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO; H2. Nếu cho NaOH dư vào Y thì thu được 21,06 gam kết tủa. Giá trị của V là? A. 2,016

B. 1,792

C. 1,344

D. 1,568

2


AN

H

TU

PR

O

D

U

C

TI O

N

ĐỀ ÔN TẬP KIẾN THỨC LÝ THUYẾT VỀ CROM VÀ CÁC HỢP CHẤT – 1 CÂU 1: Cấu hình electron không đúng ? A. Cr (Z = 24) : [Ar]3d54s1. B. Cr (Z = 24) : [Ar]3d44s2. 2+ 4 C. Cr : [Ar]3d . D. Cr3+ : [Ar]3d3. CÂU 2: Cấu hình electron của ion Cr3+ là : A. [Ar]3d5. B. [Ar]3d4. C. [Ar]3d3. D. [Ar]3d2. CÂU 3: Các số oxi hoá đặc trưng của crom là : A. +2, +4, +6. B. +2, +3, +6. C. +1, +2, +4, +6. D. +3, +4, +6. CÂU 4: Nhỏ từ từ dd NaOH đến dư vào dd CrCl2, hiện tượng quan sát được là: A. Xuất hiện kết tủa keo màu lục xám. B. Xuất hiện kết tủa keo màu vàng. C. Xuất hiện kết tủa keo màu vàng, sau đó kết tủa tan dần tạo dung dịch màu xanh lam. D. Xuất hiện keo tủa màu vàng, sau đó kết tủa tan dần tạo dung dịch màu xanh lục. CÂU 5: Các kim loại nào sau đây luôn được bảo vệ trong môi trường không khí, nước nhờ lớp màng oxit? A. Al, Ca. B. Fe, Cr. C. Cr, Al. D. Fe, Mg. CÂU 6: Dãy kim loại bị thụ động trong axit HNO3 đặc, nguội là : A. Fe, Al, Cr. B. Fe, Al, Ag. C. Fe, Al, Cu. D. Fe, Zn, Cr. CÂU 7: Chọn phát biểu đúng về phản ứng của crom với phi kim : A. Ở nhiệt độ thường crom chỉ phản ứng với flo. B. Ở nhiệt độ cao, oxi sẽ oxi hóa crom thành Cr(VI). C. Lưu huỳnh không phản ứng được với crom. D. Ở nhiệt độ cao, clo sẽ oxi hóa crom thành Cr(II). CÂU 8: Crom không phản ứng với chất nào sau đây ? A. dung dịch H2SO4 loãng đun nóng. B. dung dịch NaOH đặc, đun nóng. C. dung dịch HNO3 đặc, đun nóng. D. dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng. CÂU 9: Dung dịch HCl, H2SO4 loãng nóng sẽ oxi hóa crom đến mức oxi hóa nào ? A. +2. B. +3. C. +4. D. +6. CÂU 10: Phản ứng nào sau đây không đúng ? to

TH

A. 2Cr + 3F2  2CrF3.

to

 2CrCl3. B. 2Cr + 3Cl2  to

 CrS.  2CrN. C. Cr + S  D. 2Cr + N2  CÂU 11: Sản phẩm của phản ứng nào sau đây không đúng ? to

N

 Cr2O3 + KCl. A. 2Cr + KClO3 

to

 Cr2O3 + 3KNO2. B. 2Cr + 3KNO3  to

N

G

U

YE

 2CrN. C. 2Cr + 3H2SO4  Cr2(SO4)3 + 3H2. D. 2Cr + N2  CÂU 12: Cho dãy : R  RCl2  R(OH)2  R(OH)3  Na[R(OH)4]. Kim loại R là : A. Al. B. Cr. C. Fe. D. Al, Cr. CÂU 13: Cho các phản ứng : (1) M + H+  A + B (2) B + NaOH  D + E (3) E + O2 + H2O  G (4) G + NaOH  Na[M(OH)4] M là kim loại nào sau đây ? A. Fe. B. Al. C. Cr. D. B và C đúng. CÂU 14: Al và Cr giống nhau ở điểm : A. cùng tác dụng với HCl tạo ra muối có mức oxi hóa là +3. B. cùng tác dụng với dung dịch NaOH dư tạo ra chất Na[M(OH)4]. C. cùng tác dụng với khí clo tạo ra muối có dạng MCl3. D. cùng bị thụ động trong dung dịch nước cường toan. CÂU 15: Trong các câu sau, câu nào đúng ? A. Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt. B. Crom là kim loại nên chỉ tạo được oxit bazơ. 1


N

G

U

YE

N

TH

AN

H

TU

PR

O

D

U

C

TI O

N

C. Trong tự nhiên, crom có ở dạng đơn chất. D. Phương pháp điều chế crom là điện phân Cr2O3. CÂU 16: Hiện nay, từ quặng cromit (FeO.Cr2O3) người ta điều chế Cr bằng phương pháp nào sau đây ? A. Tách quặng rồi thực hiện điện phân nóng chảy Cr2O3. B. Tách quặng rồi thực hiện phản ứng nhiệt nhôm Cr2O3. C. Tách quặng rồi thực hiện phản ứng khử Cr2O3 bởi CO. D. Hòa tan quặng bằng HCl rồi điện phân dung dịch CrCl3. CÂU 17: Ứng dụng không hợp lí của crom là ? A. Crom là kim loại rất cứng có thể dùng cắt thủy tinh. B. Crom làm hợp kim cứng và chịu nhiệt hơn, nên dùng để tạo thép cứng, không gỉ, chịu nhiệt. C. Crom là kim loại nhẹ, nên được sử dụng tạo các hợp kim dùng trong ngành hàng không. D. Điều kiện thường, crom tạo được lớp màng oxit mịn, bền chắc nên được dùng để mạ bảo vệ thép. CÂU 18: Dung dịch HCl, H2SO4 loãng sẽ oxi hóa crom đến mức oxi hóa nào ? A. +2. B. +3. C. +4. D. +6. CÂU 19: Nhận xét nào sau đây sai? A. FeO có cả tính khử và oxi hóa. B. Gang là hợp kim của Fe và C, trong đó có từ 2-5% khối lượng C. C. Quặng hematit đỏ có thành phần chính là Fe2O3. D. Cho Zn dư vào dung dịch CrCl3 thu được Cr. CÂU 20: Crom không phản ứng với chất nào sau đây ? A. dung dịch H2SO4 loãng đun nóng. B. dung dịch NaOH đặc, đun nóng. C. dung dịch HNO3 đặc, đun nóng. D. dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng. CÂU 21: Al và Cr giống nhau ở điểm : A. cùng tác dụng với HCl tạo ra muối có mức oxi hóa là +3. B. cùng tác dụng với dung dịch NaOH dư tạo ra chất Na[M(OH)4]. C. cùng tác dụng với khí clo tạo ra muối có dạng MCl3. D. cùng bị thụ động trong dung dịch nước cường toan. CÂU 22: Trong các câu sau, câu nào đúng ? A. Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt. B. Crom là kim loại nên chỉ tạo được oxit bazơ. C. Trong tự nhiên, crom có ở dạng đơn chất. D. Phương pháp điều chế crom là điện phân Cr2O3. CÂU 23: Chọn phát biểu sai : A. Cr2O3 là chất rắn màu lục thẫm. B. Cr(OH)3 là chất rắn màu lục xám. C. CrO3 là chất rắn màu đỏ thẫm. D. CrO là chất rắn màu trắng xanh. CÂU 24: Ion nào nào sau đây vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa ? A. Zn2+. B. Al3+. C. Cr3+. D. Fe3+. CÂU 25: Chất nào sau đây không có tính lưỡng tính ? A. Cr(OH)2. B. Cr2O3. C. Cr(OH)3. D. Al2O3. CÂU 26: So sánh không đúng là : A. Fe(OH)2 và Cr(OH)2 đều là bazơ và là chất khử. B. Al(OH)3 và Cr(OH)3 đều là hợp chất lưỡng tính và vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. C. H2SO4 và H2CrO4 đều là axit có tính oxi hóa mạnh. D. BaSO4 và BaCrO4 đều là chất không tan trong nước. CÂU 27: Cho Br2 vào dung dịch CrCl3 trong môi trường NaOH thì sản phẩm thu được có chứa : A. CrBr3. B. Na[Cr(OH)4]. C. Na2CrO4. D. Na2Cr2O7.

2


U

YE

N

TH

AN

H

TU

PR

O

D

U

C

TI O

N

ĐỀ ÔN TẬP KIẾN THỨC LÝ THUYẾT VỀ CROM VÀ CÁC HỢP CHẤT – 2 CÂU 1: Chọn phát biểu đúng : A. CrO vừa có tính khử vừa có tính lưỡng tính. B. Cr(OH)2 vừa có tính khử vừa có tính bazơ. C. CrCl2 có tính khử mạnh và tính oxi hóa mạnh. D. A, B đúng. CÂU 2: Nhận xét không đúng là : A. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng ; Cr(III) vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa ; Cr(VI) có tính oxi hóa. B. CrO, Cr(OH)2 có tính bazơ ; Cr2O3, Cr(OH)3 có tính lưỡng tính. C. Cr2+, Cr3+ có tính trung tính ; Cr(OH)4- có tính bazơ. D. Cr(OH)2, Cr(OH)3, CrO3 có thể bị nhiệt phân. CÂU 3: Sục khí Cl2 vào dung dịch CrCl3 trong môi trường NaOH. Sản phẩm thu được là : A. NaCrO2, NaCl, H2O. B. Na2CrO4, NaClO, H2O. C. Na[Cr(OH)4], NaCl, NaClO, H2O. D. Na2CrO4, NaCl, H2O. CÂU 4: Cho Br2 vào dung dịch CrCl3 trong môi trường NaOH thì sản phẩm thu được có chứa : A. CrBr3. B. Na[Cr(OH)4]. C. Na2CrO4. D. Na2Cr2O7. CÂU 5: Chất rắn màu lục, tan trong dung dịch HCl được dung dịch A. Cho A tác dụng với NaOH và Br2 được dung dịch màu vàng, cho dung dịch H2SO4 vào lại thành màu da cam. Chất rắn đó là : A. Cr2O3. B. CrO. C. Cr2O. D. Cr. CÂU 6: Muối kép KCr(SO4)2.12H2O khi hòa tan trong nước tạo dung dịch màu xanh tím. Màu của dung dịch do ion nào sau đây gây ra ? A. K+. B. SO42-. C. Cr3+. D. K+ và Cr3+. CÂU 7: A là chất bột màu lục thẫm không tan trong dung dịch loãng của axit và kiềm. Khi nấu chảy A với NaOH trong không khí thu được chất B có màu vàng dễ tan trong nước. B tác dụng với axit chuyển thành chất D có màu da cam. Chất D bị lưu huỳnh khử thành chất A. Chất D oxi hóa HCl thành khí E. Chọn phát biểu sai : A. A là Cr2O3. B. B là Na2CrO4. C. D là Na2Cr2O7. D. E là khí H2. CÂU 8: RxOy là một oxit có tính oxi hóa rất mạnh, khi tan trong nước tạo ra 2 axit kém bền (chỉ tồn tại trongdung dịch), khi tan trong kiềm tạo ion RO42- có màu vàng. RxOy là : A. SO3. B. CrO3. C. Cr2O3. D. Mn2O7. CÂU 9: Axit nào sau đây có tính khử mạnh nhất ? A. HNO3. B. H2SO4. C. HCl. D. H2CrO4. CÂU 10: Trong dung dịch, 2 ion cromat và đicromat cho cân bằng thuận nghịch : 2CrO42- + 2H+  Cr2O72- + H2O

N

G

Hãy chọn phát biểu đúng : A. dung dịch có màu da cam trong môi trường bazơ. B. ion CrO42- bền trong môi trường axit. C. ion Cr2O72- bền trong môi trường bazơ. D. dung dịch có màu da cam trong môi trường axit. CÂU 11: Cho vào ống nghiệm một vài tinh thể K2Cr2O7, sau đó thêm tiếp khoảng 1 ml nước và lắc đều để K2Cr2O7 tan hết, thu được dung dịch X. Thêm vài giọt dung dịch KOH vào dung dịch X, thu được dung dịch Y. Màu sắc của dung dịch X và Y lần lượt là : A. màu da cam và màu vàng chanh. B. màu vàng chanh và màu da cam. C. màu nâu đỏ và màu vàng chanh. D. màu vàng chanh và màu nâu đỏ. 22CÂU 12: Cho cân bằng : Cr2O7 + H2O  2CrO4 + 2H+ Khi cho BaCl2 vào dung dịch K2Cr2O7 màu da cam thì :

1


A. Không có dấu hiệu gì. B. Có khí bay ra . C. Có kết tủa màu vàng. D. Vừa có kết tủa vừa có khí bay ra. CÂU 13: Tính tổng hệ số cân bằng nhỏ nhất trong phản ứng : K2Cr2O7 + FeSO4 + H2SO4  A. 20. B. 22. C. 24. D. 26. CÂU 14: Cho phản ứng: NaCrO2 + Br2 + NaOH  Na2CrO4 + NaBr + H2O. Hệ số cân bằng của NaCrO2 là : A. 1. B. 2. CÂU 15: Cho dãy biến đổi sau:

C. 3.

 Cl

D. 4.

 Br / NaOH

 Cl / KOH

C

TI O

N

 HCl  NaOH dö 2 2  Y  T  X   Z  Cr  X, Y, Z, T là : A. CrCl2, CrCl3, NaCrO2, Na2CrO7. B. CrCl2, CrCl3, Cr(OH)3, Na2CrO4. C. CrCl2, CrCl3, NaCrO2, Na2CrO4. D. CrCl2, CrCl3, Cr(OH)3, Na2CrO7. CÂU 16: Cho sơ đồ chuyển hoá giữa các hợp chất của crom :

 H SO

 FeSO / H SO

CÂU 17: Cho sơ đồ sau :

Br2 , KOH

Cr(OH)3

X

PR

O

D

U

 KOH 2 2 4 4 2 4  Y   Z   T  X  Cr(OH)3  Các chất X, Y, Z, T theo thứ tự là : A. KCrO2 ; K2CrO4 ; K2Cr2O7 ; Cr2(SO4)3. B. K2CrO4 ; KCrO2 ; K2Cr2O7 ; Cr2(SO4)3. C. KCrO2 ; K2Cr2O7 ; K2CrO4 ; CrSO4. D. KCrO2 ; K2Cr2O7 ; K2CrO4 ; Cr2(SO4)3.

Z

TU

H2 SO4 loãng

SO2 , H2 SO4

Y

N

G

U

YE

N

TH

AN

H

Các chất X, Y, Z lần lượt là : A. K2Cr2O7, K2CrO4, Cr2(SO4)3. B. K2CrO4, K2Cr2O7, Cr2(SO4)3. C. K[Cr(OH)4], K2Cr2O7, Cr2(SO4)3. D. K[Cr(OH)4], K2CrO4, CrSO4. CÂU 18: Crom(VI) oxit là oxit ? A. có tính bazơ. B. có tính khử. C. có tính oxi hóa và tính axit. D. A và B đúng. CÂU 19: Crom(II) oxit là oxit ? A. có tính bazơ. B. có tính khử. C. có tính oxi hóa. D. Cả A, B, C đúng. CÂU 20: Chọn phát biểu sai : A. Cr2O3 là chất rắn màu lục thẫm. B. Cr(OH)3 là chất rắn màu lục xám. C. CrO3 là chất rắn màu đỏ thẫm. D. CrO là chất rắn màu trắng xanh. CÂU 21: Ion nào nào sau đây vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa ? A. Zn2+. B. Al3+. C. Cr3+. D. Fe3+. CÂU 22: Chất nào sau đây không có tính lưỡng tính ? A. Cr(OH)2. B. Cr2O3. C. Cr(OH)3. D. Al2O3. CÂU 23: Crom(VI) oxit là oxit ? A. có tính bazơ. B. có tính khử. C. có tính oxi hóa và tính axit. D. A và B đúng. CÂU 24: Crom(II) oxit là oxit ? A. có tính bazơ. B. có tính khử. C. có tính oxi hóa. D. Cả A, B, C đúng. +6 CÂU 25: Trong môi trường axit muối Cr là chất oxi hoá rất mạnh. Khi đó Cr+6 bị khử đến : A. Cr+2. B. Cro. C. Cr+3. D. Không thay đổi. 2


ĐỀ ÔN TẬP KIẾN THỨC LÝ THUYẾT VỀ CROM VÀ CÁC HỢP CHẤT – 3 CÂU 1: Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Trong môi trường axit, Zn khử Cr2+ thành Cr. B. CrO3 tác dụng được với nước ở điều kiện thường. C. Cr2O3 được dùng tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh. 2

D. Trong môi trường axit H2SO4 loãng, ion Cr2O 7 oxi hóa được I  thành I2.

N

G

U

YE

N

TH

AN

H

TU

PR

O

D

U

C

TI O

N

CÂU 2: Cho dãy các chất : Cr(OH)3, Al2(SO4)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2, MgO, CrO3. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là : A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. CÂU 3: Có bao nhiêu phản ứng hóa học xảy ra khi cho CrO, Cr2O3, Cr(OH)3 tác dụng với dung dịch HCl đun nóng, dung dịch đặc NaOH đun nóng ? A. 5. B. 6. C. 4. D. 3. CÂU 4: Phát biểu không đúng là : A. Các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3, CrO, Cr(OH)2 đều có tính chất lưỡng tính. B. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng còn hợp chất Cr(VI) có tính oxi hoá mạnh. C. Các hợp chất CrO, Cr(OH)2 tác dụng được với dung dịch HCl còn CrO3 tác dụng được với dung dịch NaOH. D. Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat, muối này chuyển thành muối cromat. CÂU 5: So sánh không đúng là : A. Fe(OH)2 và Cr(OH)2 đều là bazơ và là chất khử. B. Al(OH)3 và Cr(OH)3 đều là hợp chất lưỡng tính và vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. C. H2SO4 và H2CrO4 đều là axit có tính oxi hóa mạnh. D. BaSO4 và BaCrO4 đều là chất không tan trong nước. CÂU 6: Hiện tượng nào dưới đây đã được mô tả không đúng ? A. Thổi khí NH3 qua CrO3 đun nóng thấy chất rắn chuyển từ màu đỏ sang màu lục thẫm. B. Đun nóng S với K2Cr2O7 thấy chất rắn chuyển từ màu da cam sang màu lục thẫm. C. Nung Cr(OH)2 trong không khí thấy chất rắn chuyển từ màu lục sáng sang màu lục thẫm. D. Đốt CrO trong không khí thấy chất rắn chuyển từ màu đen sang màu lục thẫm. CÂU 7: Chọn phát biểu đúng : A. Trong môi trường axit, ion Cr3+ có tính khử mạnh. B. Trong môi trường kiềm, ion Cr3+ có tính oxi hóa mạnh. C. Trong dung dịch ion Cr3+ có tính lưỡng tính. D. Trong dung dịch ion Cr3+ vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. CÂU 8: Giải pháp điều chế không hợp lí là : A. Dùng phản ứng khử K2Cr2O7 bằng than hay lưu huỳnh để điều chế Cr2O3. B. Dùng phản ứng của muối Cr2+ với dung dịch kiềm dư để điều chế Cr(OH)2. C. Dùng phản ứng của muối Cr3+ với dung dịch kiềm dư để điều chế Cr(OH)3. D. Dùng phản ứng của H2SO4 đặc với K2Cr2O7 để điều chế CrO3. CÂU 9: Một số hiện tượng sau : (1) Thêm (dư) NaOH vào dung dịch K2Cr2O7 thì dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng. (2) Thêm (dư) NaOH và Cl2 vào dung dịch CrCl2 thì dung dịch từ màu xanh chuyển thành màu vàng. (3) Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl3 thấy xuất hiện kết tủa vàng nâu tan lại trong NaOH. (4) Thêm từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na[Cr(OH)4] thấy xuất hiện kết tủa lục xám, sau đó tan lại. Số ý đúng là : A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 1


O

D

U

C

TI O

N

CÂU 10: Có các dung dịch muối riêng biệt : Cu(NO3)2, Zn(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, Cr(NO3)3, Al(NO3)3. Nếu thêm dung dịch KOH (dư) rồi thêm tiếp dung dịch NH3 (dư) vào 4 dungdịch trên thì số chất kết tủa thu được là : A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. CÂU 11: Trong ba oxit CrO, Cr2O3, CrO3. Thứ tự các oxit chỉ tác dụng với dung dịch bazơ, dung dịch axit, dung dịch axit và dung dịch bazơ lần lượt là : A. Cr2O3, CrO, CrO3. B. CrO3, CrO, Cr2O3. C. CrO, Cr2O3, CrO3. D. CrO3, Cr2O3, CrO. CÂU 12: Một oxit của nguyên tố R có các tính chất sau : - Tính oxi hóa rất mạnh. - Tan trong nước tạo thành hỗn hợp dung dịch H2RO4 và H2R2O7. - Tan trong dung dịch kiềm tạo anion RO42- có màu vàng. Oxit đó là : A. SO3. B. CrO3. C. Cr2O3. D. Mn2O7. CÂU 13: Phản ứng nào sau đây không đúng ? A. 2CrO + 2NaOH  2NaCrO2 + H2. B. 4Cr(OH)2 + O2 + 2H2O  4Cr(OH)3. C. 6CrCl2 + 3Br2  4CrCl3 + 2CrBr3. D. Cr(OH)2 + H2SO4  CrSO4 + 2H2O. CÂU 14: Phản ứng nào sau đây không đúng ? to

 2Cr2O3 + 3CO2. B. 4CrO3 + 3C  to

PR

to

 Cr2O3 + N2 + 3H2O. A. 2CrO3 + 2NH3 

 2Cr2O3 + 2CO2 + 3H2O. C. 4CrO3 + C2H5OH 

TU

to

N

G

U

YE

N

TH

AN

H

 Cr2O7 + SO2. D. 2CrO3 + SO3  CÂU 15: Phản ứng nào sau đây không đúng ? A. 2Cr3+ + Zn  2Cr2+ + Zn2+. B. 2CrO2- + 3Br2 + 8OH-  2CrO42- + 6Br- + 4H2O. C. 2Cr3+ + 3Fe  2Cr + 3Fe2+. D. 2Cr3+ + 3Br2 + 16OH-  2CrO42- + 6Br- + 8H2O. CÂU 16: Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Trong môi trường kiềm, muối Cr(III) có tính khử và bị các chất oxi hoá mạnh chuyển thành muối Cr(VI). B. Do Pb2+/Pb đứng trước 2H+/H2 trong dãy điện hoá nên Pb dễ dàng phản ứng với dung dịch HCl loãng nguội, giải phóng khí H2. C. CuO nung nóng khi tác dụng với NH3 hoặc CO, đều thu được Cu. D. Ag không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng nhưng phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc. CÂU 17. Cho sơ đồ chuyển hoá sau:  Cl2  KOH  H 2SO 4  FeSO 4  H 2SO 4  KOH Cr(OH)3  T. Biết X, Y, Z, T là các hợp chất của  Y    Z   X  crom. Chất Z và T lần lượt là A. K2Cr2O7 và Cr2(SO4)3. B. K2Cr2O7 và CrSO4. C. K2CrO4 và CrSO4. D. K2CrO4 và Cr2(SO4)3.

2


LUYỆN TẬP LÝ THUYẾT VỀ SẮT VÀ HỢP CHẤT – 1

N

G

U

YE

N

TH

AN

H

TU

PR

O

D

U

C

TI O

N

CÂU 1: Kim loại Fe không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch? A. CuSO4 B. MgCl2 C. FeCl3 D. AgNO3 CÂU 2: Hai dung dịch đều tác dụng được với Fe là A. CuSO4 và HCl C. CuSO4 và ZnCl2 C. HCl và CaCl2 D. MgCl2 và FeCl3 CÂU 3: Hai kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch H2SO4 loảng nhưng không phản ứng với H2SO4 đặc, nguội A. Cu, Ag. B. Zn, Al. C. Al, Fe. D. Mg, Fe. CÂU 4: Để thu được kim loại Fe từ dung dịch Fe(NO3)2 theo phương pháp thuỷ luyện, có thể dùng kim loại nào sau đây: A. Zn. B. Fe. C. Na. D. Ca. CÂU 5: Dãy kim loại bị thụ động trong axit HNO3 đặc, nguội là : A. Fe, Al, Cr. B. Fe, Al, Ag. C. Fe, Al, Cu. D. Fe, Zn, Cr. CÂU 6: Thành phần nào của cơ thể người có nhiều Fe nhất ? A. Tóc. B. Xương. C. Máu. D. Da. 2+ CÂU 7: Trong phòng thí nghiệm để bảo quản dung dịch Fe tránh bị oxi hóa thành Fe3+, người ta thường?: A. Cho thêm vào dung dịch một chiếc đinh sắt B. Cho thêm vào dung dịch một mẫu đồng C. Cho thêm vào dung dịch vài giọt H2SO4 loãng. D. Mở nắp lọ đựng dung dịch. CÂU 8: Nung Fe(NO3)2 trong bình kín, không có không khí, thu được sản phẩm gồm ? A. FeO, NO B. Fe2O3, NO2 và O2 C. FeO, NO2 và O2 D. FeO, NO và O2 CÂU 9: Muối sắt được dùng làm chất diệt sâu bọ có hại cho thực vật là: A. FeCl3 B. FeCl2 C. FeSO4 D. (NH4)SO4. Fe2(SO4)3.24H2O CÂU 10: Tên của các quặng chứa FeCO3, Fe2O3, Fe3O4, FeS2 lần lượt là gì ? A. Hemantit, pirit, manhetit, xiđerit. B. Xiđerit, hemantit, manhetit, pirit. C. Xiđerit, manhetit, pirit, hemantit. D. Pirit, hemantit, manhetit, xiđerit. CÂU 11: Trong 3 oxit FeO; Fe2O3; Fe3O4, oxit nào tác dụng với HNO3 cho ra khí: A. Chỉ có FeO. B. Chỉ có Fe2O3. C. Chỉ có Fe3O4. D. FeO và Fe3O4. CÂU 12: Quặng giàu sắt nhất trong tự nhiên nhưng hiếm là : A. Hematit. B. Xiđehit. C. Manhetit. D. Pirit. CÂU 13: Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe2O3 và Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch A. NaOH (dư). B. HCl (dư). C. AgNO3 (dư). D. NH3 (dư). CÂU 14: Công thức hóa học của sắt (III) hidroxit là: A. Fe2O3 B. Fe(OH)3 C. Fe3O4 D. Fe2(SO4)3 CÂU 15: Có một hỗn hợp gồm: Fe, Ag, Cu. Tách Ag ra khỏi hỗn hợp với khối lượng không đổi người ta dùng dung dịch: A. Mg(NO3)2. B. Cu(NO3)2. C. AgNO3. D. Fe(NO3)3. CÂU 16: Để phân biệt hai chất rắn mất nhãn Fe3O4 và Fe2O3, ta có thể dùng hoá chất nào dưới đây: A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch FeCl3. C. Dung dịch HCl. D. Dung dịch HNO3. 3+ CÂU 17. Để khử ion Fe trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư A. kim loại Mg. B. kim loại Cu. C. kim loại Ba. D. kim loại Ag. CÂU 18: Tìm phản ứng chứng minh hợp chất sắt (II) có tính khử: A. FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl. B. Fe(OH)2 + 2HCl → FeCl2 + 2H2O. 1


to

AN

 Fe3O4. A. 3Fe + 2O2 

H

TU

PR

O

D

U

C

TI O

N

C. 3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + 5H2O + NO. D. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2. CÂU 19: Để thu được kim loại Cu từ dung dịch CuSO4 theo phương pháp thuỷ luyện, có thể dùng kim loại nào sau đây? A. Ca. B. Na. C. Ag. D. Fe. 3+ 2+ CÂU 20: Để khử ion Fe trong dung dịch thành ion Fe có thể dùng một lượng dư A. Mg B. Ba C. Cu D. Ag CÂU 21: Thanh sắt nguyên chất và sợi dây thép thường cho vào dung dịch giấm ăn. Thanh sắt và sợi dây thép sẽ bị ăn mòn theo kiểu: A. Điện hoá B. Đều không bị ăn mòn C. Thanh sắt bị ăn mòn hóa học, sợi dây thép bị ăn mòn điện hoá D. Hoá học CÂU 22: Hoà tan Fe vào dung dịch AgNO3 dư, dung dịch thu được chứa chất nào sau đây ? A. Fe(NO3)2. B. Fe(NO3)3. C. Fe(NO2)2, Fe(NO3)3, AgNO3. D. Fe(NO3)3, AgNO3. CÂU 23: Vị trí của nguyên tố Fe trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học là: A. Số thứ tự 26, chu kỳ 4, nhóm VIIB, sắt là nguyên tố kim loại nhóm B. B. Số thứ tự 26, chu kỳ 4, nhóm VIB, sắt là nguyên tố phi kim. C. Số thứ tự 26, chu kỳ 4, nhóm VIIIB, sắt là nguyên tố kim loại nhóm B. D. Số thứ tự 26, chu kỳ 4, nhóm VB, sắt là kim loại nhóm B. CÂU 24: Cấu hình electron của ion Fe2+ là : A. [Ar]3d54s1. B. [Ar]3d44s2. C. [Ar]3d6. D. [Ar]3d2. CÂU 25: Nung Fe(NO3)2 trong bình kín, không có không khí, thu được sản phẩm gồm ? A. FeO, NO B. Fe2O3, NO2 và O2 C. FeO, NO2 và O2 D. FeO, NO và O2 CÂU 26: Đốt cháy sắt trong không khí dư, thì phản ứng xảy ra là: to

to

 2Fe2O3. B. 4Fe + 3O2 

N

G

U

YE

N

TH

 2FeO. C. 2Fe + O2  D. tạo hỗn hợp FeO, Fe2O3, Fe3O4. CÂU 27: Chia bột kim loại X thành 2 phần. Phần một cho tác dụng với Cl2 tạo ra muối Y. Phần 2 cho tác dụng với dung dịch HCl tạo ra muối Z. Cho kim loại X tác dụng với muối Y lại thu được muối Z. Vậy X là kim loại nào sau đây ? A. Mg. B. Al. C. Zn. D. Fe. CÂU 28: Cho 1 mol sắt tác dụng với dung dịch HNO3 loãng (có chứa 3 mol HNO3). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A và khí B không màu hoá nâu ngoài không khí. Biết B là sản phẩm duy nhất của sự khử. Dung dịch A chứa ? A. Fe(NO3)3. B. Fe(NO3)3 và HNO3. C. Fe(NO3)3 và Fe(NO3)2. D. Fe(NO3)2. CÂU 29: Cho bột sắt vào cốc chứa H2SO4 ở nhiệt độ thích hợp, khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn được dung dịch A, rắn B và khí C. Dung dịch A chứa : A. FeSO4 và H2SO4. B. FeSO4 và Fe2(SO4)3. C. FeSO4. D. Fe2(SO4)3. CÂU 30: Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và một phần Fe không tan. Chất tan có trong dung dịch Y là: A. MgSO4 và FeSO4. B. MgSO4. C. MgSO4 và Fe2(SO4)3. D. MgSO4, Fe2(SO4)3 và FeSO4.

2


TH

AN

H

TU

PR

O

D

U

C

TI O

N

LUYỆN TẬP LÝ THUYẾT VỀ SẮT VÀ HỢP CHẤT – 2 CÂU 1: Trong số các hợp chất: FeO, Fe3O4, FeS, FeS2, FeSO4, Fe2(SO4)3. Chất có tỉ lệ khối lượng Fe lớn nhất và nhỏ nhất là : A. FeS; FeSO4. B. Fe3O4; FeS2. C. FeSO4; Fe3O4. D. FeO; Fe2(SO4)3. CÂU 2: Quặng giàu sắt nhất trong tự nhiên nhưng hiếm là : A. Hematit. B. Xiđehit. C. Manhetit. D. Pirit. CÂU 3: Tên của các quặng chứa FeCO3, Fe2O3, Fe3O4, FeS2 lần lượt là gì ? A. Hemantit, pirit, manhetit, xiđerit. B. Xiđerit, hemantit, manhetit, pirit. C. Xiđerit, manhetit, pirit, hemantit. D. Pirit, hemantit, manhetit, xiđerit. CÂU 4: Cho dung dịch FeCl2, ZnCl2 tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau đó lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi, chất rắn thu được là chất nào sau đây ? A. FeO và ZnO. B. Fe2O3 và ZnO. C. Fe3O4. D. Fe2O3. CÂU 5: Một loại quặng trong tự nhiên đã loại bỏ hết tạp chất. Hoà tan quặng này trong axit HNO3 thấy có khí màu nâu bay ra, dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch BaCl2 thấy có kết tủa trắng xuất hiện (không tan trong axit). Quặng đó là : A. Xiđêrit (FeCO3). B. Manhetit (Fe3O4). C. Hematit (Fe2O3). D. Pirit (FeS2). CÂU 6: Cho oxit sắt (dư) vào dung dịch H2SO4 loãng, thu được dung dịch không thể hoà tan được Ni. Có mấy loại oxit sắt thỏa mãn tính chất trên ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. CÂU 7: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch FeSO4 đã được axit hoá bằng H2SO4 vào dung dịch KMnO4. Mô tả hiện tượng quan sát được. A. Dung dịch màu tím hồng bị nhạt dần rồi chuyển sang màu vàng. B. Dung dịch màu tím hồng bị nhạt dần đến không màu. C. Dung dịch màu tím hồng bị chuyển dần sang nâu đỏ. D. Màu tím bị mất ngay. Sau đó dần dần xuất hiện trở lại thành dung dịch có màu hồng. CÂU 8: Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình hóa học của phản ứng giữa FeSO4 với dung dịch KMnO4 trong H2SO4 là : A. 36. B. 34. C. 35. D. 33.

N

G

U

YE

N

CÂU 9: Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch FeSO4 là: A. HNO3, KOH và Na2S. B. HNO3, NaOH và Cu(NO3)2 C. HNO3, BaCl2 và NaNO3. D. KCl, Na2SO4 và Ba(OH)2. CÂU 10: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp FeS và FeCO3 bằng một lượng dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được hỗn hợp gồm hai khí X ,Y. Công thức hoá học của X, Y lần lượt là : A. H2S và SO2. B. H2S và CO2. C. SO2 và CO. D. SO2 và CO2. CÂU 11: Cho hỗn hợp FeS và FeS2 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được A chứa ion nào sau đây ? A. Fe2+, SO42-, NO3-, H+. B. Fe2+, Fe3+, SO42-, NO3-, H+. 3+ 2+ C. Fe , SO4 , NO3 , H . D. Fe2+, SO32-, NO3-, H+. CÂU 12: Trong 3 oxit FeO; Fe2O3; Fe3O4, oxit nào tác dụng với HNO3 cho ra khí: A. Chỉ có FeO. B. Chỉ có Fe2O3. C. Chỉ có Fe3O4. D. FeO và Fe3O4. CÂU 13: Để điều chế Fe(NO3)2 ta có thể dùng phản ứng nào sau đây ? A. Fe + HNO3 (dư). B. Dung dịch Fe(NO3)3 + Fe. C. FeO + HNO3. D. FeS + HNO3. 3+ CÂU 14: Để tránh sự thuỷ phân của muối Fe người ta cho vào dung dịch muối Fe3+ A. một vài giọt dung dịch NaOH. B. một vài giọt dung dịch HCl. C. một vài giọt H2O. D. một mẩu Fe. CÂU 15: Khi thêm dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3 sẽ có hiện tượng gì xảy ra ? 1


A. Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ vì xảy ra hiện tượng thủy phân. B. Dung dịch vẫn có màu nâu đỏ. C. Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ đồng thời có hiện tượng sủi bọt khí. D. Có kết tủa nâu đỏ tạo thành sau đó tan lại do tạo khí CO2. CÂU 16: Phản ứng nào chứng minh hợp chất Fe(III) có tính oxi hóa ? to

N

G

U

YE

N

TH

AN

H

TU

PR

O

D

U

C

TI O

N

 Fe2O3 + 3H2O. A. 2Fe(OH)3  B. FeCl3 + 3AgNO3  Fe(NO3)3 + 3AgCl. C. Fe2O3 + 6HNO3  2Fe(NO3)3 + 3H2O. D. Fe2O3 + CO  Fe + CO2. CÂU 17: Phản ứng nào sau đây FeCl3 không thể hiện tính oxi hoá ? A. 2FeCl3 + Cu  2FeCl2 + CuCl2 B. 2FeCl3 + 2KI  2FeCl2 + 2KCl + I2 C. 2FeCl3 + H2S  2FeCl2 + 2HCl + S D. 2FeCl3 + 3NaOH  Fe(OH)3 + 3NaCl CÂU 18: Hỗn hợp A chứa 3 kim loại Fe, Ag và Cu ở dạng bột. Cho hỗn hợp A vào dung dịch B chỉ chứa một chất tan và khuấy kỹ cho đến khi kết thúc phản ứng thì thấy Fe và Cu tan hết và còn lại lượng Ag đúng bằng lượng Ag trong A. Dung dịch B chứa chất nào sau đây ? A. AgNO3. B. FeSO4. C. Fe2(SO4)3. D. Cu(NO3)2. CÂU 19: Cho a mol bột kẽm vào dung dịch có hòa tan b mol Fe(NO3)3. Tìm điều kiện liện hệ giữa a và b để sau khi kết thúc phản ứng không có kim loại ? A. a ≥ 2b. B. b > 3a. C. b ≥ 2a. D. b = 2a/3. CÂU 20: Cho hỗn hợp bột Fe, Cu vào dung dịch HNO3 loãng, phản ứng kết thúc thấy có bột Fe còn dư. Dung dịch thu được sau phản ứng có chứa : A. Fe(NO3)3, Cu(NO3)2. B. Fe(NO3)3, HNO3, Cu(NO3)2. C. Fe(NO3)2. D. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, Cu(NO3)2. CÂU 21: Khi hoà tan hỗn hợp hai kim loại Cu và Fe vào dung dịch HNO3 loãng thì thu được khí màu nâu đỏ và dung dịch A. Sau phản ứng thấy vẫn còn dư kim loại Cu. Vậy trong dung dịch A có các loại ion dương A là : A. Fe3+ và Cu2+. B. Fe2+, Fe3+, Cu2+. C. Fe3+, Fe2+. D. Fe2+, và Cu2+. CÂU 22: Cho các chất : Fe, Cu, KCl, KI, H2S. Dung dịch muối sắt(III) oxi hóa được các chất nào ? A. Fe, Cu, KCl, KI. B. Fe, Cu. C. Fe, Cu, KI, H2S. D. Fe, Cu, KI. CÂU 23: Nhận định nào sau đây không đúng ? A. Quặng giàu Fe nhất trong tự nhiên là quặng pirit FeS2. B. Trong công nghiệp sản xuất gang,dung chất khử CO để khử oxit sắt ở nhiệt độ cao. C. Oxi hóa các tạp chất trong gang (Si, Mn, S, P…) thành oxit để giảm hàm lượng của chúng ta thu được thép. D. Dùng phèn chua K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O để làm trong nước đục. CÂU 24: Không thể điều chế trực tiếp FeCl3 trong phòng thí nghiệm bằng cách thực hiện phản ứng. A. Fe + Cl2. B. FeCl2 + Cl2. C. Fe + HCl. D. Fe2O3 + HCl. CÂU 25: Phản ứng nào sau đây tạo ra được Fe(NO3)3 ? A. Fe + HNO3 đặc, nguội. B. Fe + Cu(NO3)2. C. Fe(NO3)2 + Cl2. D. Fe + Fe(NO3)2. CÂU 26: Cho các dung dịch muối sau : Na2CO3, Ba(NO3)2, Fe2(SO4)3. Dung dịch muối nào làm cho quỳ tím hóa thành màu đỏ, xanh, tím ? A. Na2CO3 (xanh), Ba(NO3)2 (đỏ), Fe2(SO4)3 (tím). B. Na2CO3 (xanh), Ba(NO3)2 (tím), Fe2(SO4)3 (đỏ). C. Na2CO3 (tím), Ba(NO3)2 (xanh), Fe2(SO4)3 (đỏ). D. Na2CO3 (tím), Ba(NO3)2 (đỏ), Fe2(SO4)3 (xanh).

2


YE

N

TH

AN

H

TU

PR

O

D

U

C

TI O

N

LUYỆN TẬP LÝ THUYẾT VỀ SẮT VÀ HỢP CHẤT – 3 CÂU 1: Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng (dư) được dung dịch X1. Cho lượng dư bột Fe vào dung dịch X1 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X2 chứa chất tan A. Fe2(SO4)3 và H2SO4. B. FeSO4. C. Fe2(SO4)3. D. FeSO4 và H2SO4. CÂU 2: Hòa tan một lượng FexOy bằng H2SO4 loãng dư được dung dịch A. Biết A vừa có khả năng làm mất màu dung dịch thuốc tím, vừa có khả năng hòa tan được bột Cu. CTPT của oxit sắt là: A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. FeO hoặc Fe2O3. CÂU 3: Hoà tan oxit sắt từ vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X. Trong các phát biểu sau, phát biểu sai là : A. Dung dịch X làm mất màu thuốc tím. B. Dung dịch X không thể hoà tan Cu. C. Cho NaOH dư vào dung dịch X, thu kết tủa để lâu trong không khí kết tủa sẽ tăng khối lượng. D. Dung dịch X tác dụng với dung dịch Ag2SO4. CÂU 4: Cho sơ đồ chuyển hóa : FeaOb + dung dịch HI (dư)  X + Y + H2O Biết X và Y là sản phẩm cuối cùng của quá trình chuyển hóa. Các chất X và Y là : A. Fe và I2. B. FeI3 và FeI2. C. FeI2 và I2. D. FeI3 và I2. CÂU 5: Cho sơ đồ chuyển hóa : FeaOb + dung dịch HI (dư)  X + Y + H2O Biết X và Y là sản phẩm cuối cùng của quá trình chuyển hóa. Có mấy loại oxit FeaOb thỏa mãn tính chất trên ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. CÂU 6: Cho hỗn hợp X gồm Zn, Fe vào dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2, sau phản ứng thu được hỗn hợp Y gồm 2 kim loại và dung dịch Z. Cho NaOH dư vào dung dịch Z thu được kết tủa gồm hai hiđroxit kim loại. Dung dịch Z chứa ? A. Zn(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3. B. Zn(NO3)2, Fe(NO3)2. C. Zn(NO3)2, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2. D. Zn(NO3)2, Cu(NO3)2, Fe(NO3)3. CÂU 7: Lắc m gam bột Fe với dung dịch A gồm AgNO3 và Cu(NO3)2 khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn B và dung dịch C, cho C tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 2 hiđroxit kim loại. Vậy 2 hiđroxit đó là : A. AgOH và Cu(OH)2. B. Fe(OH)2 và Cu(OH)2. C. Fe(OH)3 và Cu(OH)2. D. Fe(OH)2 hoặc Fe(OH)3 và Cu(OH)2. CÂU 9: Cho sơ đồ chuyển hoá (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng) :

N

G

U

 dd X  dd Y  dd Z NaOH   Fe(OH)2   Fe2(SO4)3   BaSO4 A. FeCl3, H2SO4 (đặc, nóng), Ba(NO3)2. B. FeCl3, H2SO4 (đặc, nóng), BaCl2. C. FeCl2, H2SO4 (đặc, nóng), BaCl2. D. FeCl2, H2SO4 (loãng), Ba(NO3)2. CÂU 10: Sơ đồ phản ứng nào sau đây đúng (mỗi mũi tên là một phản ứng) ? A. FeS2  Fe(OH)3  Fe(OH)2  Fe(OH)3  Fe2O3  Fe. B. FeS2  FeO  FeSO4  Fe(OH)2  FeO  Fe. C. FeS2  Fe2O3  FeCl3  Fe(OH)3  Fe2O3  Fe. D. FeS2  Fe2O3  Fe(NO3)3  Fe(NO3)2  Fe(OH)2  Fe. CÂU 11: Cho biết các chất sau đều có mặt trong quá trình điều chế Fe3O4 từ FeO: FeO (1); Fe(NO3)2 (2); Fe(NO3)3 (3); Fe3O4 (4), Fe (5). Hãy chọn sơ đồ thích hợp: A. (1)  (2)  (3)  (5)  (4). B. (1)  (3)  (2)  (5)  (4). C. (1)  (5)  (2)  (3)  (4). D. (1)  (3)  (5)  (2)  (4). CÂU 12: Có thể dùng một hoá chất để phân biệt Fe2O3 và Fe3O4. Hoá chất này là : A. dd HCl loãng. B. dd HCl đặc. C. dd H2SO4 loãng. D. dd HNO3 loãng.

1


N

G

U

YE

N

TH

AN

H

TU

PR

O

D

U

C

TI O

N

CÂU 13: Có 3 mẫu chất rắn đã được nhuộm đồng màu: Fe; FeO; Fe2O3. Dung dịch nào sau đây có thể dùng để nhận biết đồng thời 3 chất này ? A. HCl. B. H2SO4 đặc. C. HNO3 loãng. D. Tất cả đều đúng. CÂU 14: Có ba lọ đựng hỗn hợp Fe và FeO; Fe và Fe2O3 và FeO và Fe2O3. Thuốc thử có thể phân biệt ba hỗn hợp này là : A. Dung dịch HCl và dung dịch NaOH. B. Dung dịch H2SO4 đậm đặc và dung dịch NaOH. C. Dung dịch HNO3 đậm đặc và dung dịch NaOH. D. Dung dịch NaOH và dung dịch HNO3 loãng. CÂU 15: Có 4 kim loại để riêng biệt: Al, Ag, Mg, Fe. Chỉ dùng 2 thuốc thử có thể phân biệt được từng chất: A. Dung dịch NaOH; phenolphtalein. B. Dung dịch NaOH, dung dịch HCl. C. Dung dịch HCl, giấy quỳ xanh. D. Dung dịch HCl, Dung dịch AgNO3. CÂU 16: Để phân biệt các kim loại Al, Fe, Zn, Ag, Mg. Người ta dùng thuốc thử nào sau đây: A. dd HCl và dd NaOH. B. dd HNO3 và dd NaOH. C. dd HCl và dd NH3. D. dd HNO3 và dd NH3. CÂU 17: Trong điều kiện không có không khí, sắt cháy trong khí clo cho ra hợp chất A. Có thể nhận biết thành phần và hoá trị các nguyên tố trong A bằng các trình tự : A. Dùng nước; dùng dung dịch AgNO3 và dung dịch NaOH. B. Dùng dung dịch HCl; Dùng dung dịch NaOH. C. Dùng dung dịch HCl; Dùng dung dịch AgNO3. D. Dùng dung dịch HNO3; Dùng dung dịch H2SO4 loãng. CÂU 18: Thuốc thử nào sau đây được dùng để nhận biết các dung dịch muối NH4Cl, FeCl2, FeCl3, MgCl2, AlCl3 ? A. dd H2SO4. B. dd HCl. C. dd NaOH. D. dd NaCl. CÂU 19: Hỗn hợp bột gồm Fe, Cu, Ag, Al hoá chất duy nhất dùng tách Ag sao cho khối lượng không đổi là : A. AgNO3. B. Fe(NO3)2. C. Fe(NO3)3. D. HNO3 loãng. CÂU 20: Gang và thép đều là hợp kim của sắt, cacbon và một số nguyên tố khác. Hàm lượng phần trăm của cacbon trong gang và thép lần lượt là : A. 2 - 5% và 6 - 10%. B. 2 - 5% và 0,01% - 2%. C. 2 - 5% và 1% - 3%. D. 2 - 5% và 1% - 2%. CÂU 21: Cho hỗn hợp bột gồm Fe và Cu vào dung dịch FeCl3, sau khi phản ứng xong còn lại chất rắn, chất rắn này tác dụng dung dịch HCl sinh ra khí H2. Dung dịch thu được từ thí nghiệm trên chứa : A. Muối FeCl2 duy nhất. B. Muối FeCl2 và CuCl2. C. Hỗn hợp muối FeCl2 và FeCl3. D. Hỗn hợp muối FeCl3 và CuCl2. CÂU 22: Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là : A. Cu(NO3)2. B. Fe(NO3)2. C. Fe(NO3)3. D. HNO3. CÂU 23: Hỗn hợp A gồm Fe3O4; Al; Al2O3; Fe. Cho A tan trong NaOH dư được hỗn hợp chất rắn A1 dung dịch B1 và khí C1. Khí C1 (dư) cho tác dụng với A nung nóng được hỗn hợp chất rắn A2. Các chất có trong A1; B1; C1; A2 là : A. (A1: Fe3O4; Fe); (B1: NaAlO2); (C1: H2); (A2: Fe; Al; Al2O3). B. (A1: Fe3O4; Fe); (B1: NaAlO2; NaOH dư); (C1: H2); (A2: Fe; Al; Al2O3). C. (A1: Fe3O4; Fe); (B1: NaAlO2; NaOH dư); (C1: H2); (A2: Fe; Al). D. (A1: Fe3O4; Fe); (B1: NaAlO2; NaOH dư); (C1: H2); (A2: Fe; Al2O3). 2


N

G

U

YE

N

TH

AN

H

TU

PR

O

D

U

C

TI O

N

LUYỆN TẬP LÝ THUYẾT VỀ SẮT VÀ HỢP CHẤT – 4 CÂU 1: Các chất trong dãy nào sau đây vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử ? A. CrO3, FeO, CrCl3, Cu2O. B. Fe2O3, Cu2O, CrO, FeCl2. C. Fe2O3, Cu2O, Cr2O3, FeCl2. D. Fe3O4, Cu2O, CrO, FeCl2. CÂU 2: Đốt nóng một ít bột sắt trong bình đựng khí oxi. Sau đó để nguội và cho vào bình một lượng dung dịch HCl dư để hòa tan hết chất rắn. Dung dịch thu được có chứa những chất gì ? A. FeCl2 và HCl. B. FeCl3 và HCl. C. FeCl2, FeCl3 và HCl. D. FeCl2 và FeCl3. Câu 3: Cho các nhận xét sau: (1) Thép là hợp kim của sắt và cacbon trong đó hàm lượng cacbon chiếm từ 0,01% đến dưới 2%. (2) Gang là hợp chất của sắt và cacbon trong đó hàm lượng cacbon chiếm từ 2% đến 5%. (3) Nguyên tắc sản xuất gang là khử oxit sắt thành sắt bằng CO. (4) Nguyên tắc sản xuất thép là khử cacbon có trong gang. Số nhận xét đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. CÂU 4: Hỗn hợp bột A gồm 3 kim loại : Cu, X, Fe. Để tách rời kim loại X ra khỏi hỗn hợp A, mà không làm thay đổi khối lượng X, người ta dùng một hóa chất duy nhất là muối sắt(III) nitrat. Vậy X là : A. Ag. B. Pb. C. Zn. D. Al. CÂU 5: Để nhận biết ion NO3 người ta thường dùng Cu và dung dịch H2SO4 loãng và đun nóng, vì: A. Phản ứng tạo ra dung dịch có màu vàng nhạt. B. Phản ứng tạo ra dung dịch có màu xanh và khí không mùi làm xanh giấy quỳ ẩm. C. Phản ứng tạo ra kết tủa màu xanh. D. Phản ứng tạo dung dịch có màu xanh và khí không màu hoá nâu trong không khí. CÂU 6: Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch chứa AlCl3 và CuCl2 thu được kết tủa A. Nung A được chất rắn B. Cho luồng khí CO đi qua B nung nóng sẽ thu được chất rắn là : A. Al2O3. B. Cu và Al. C. CuO và Al. D. Cu và Al2O3. CÂU 7: Khi nhiệt phân, dãy muối nitrat nào đều cho sản phẩm là oxit kim loại, khí NO2 và O2 ? A. Cu(NO3)2 ; LiNO3 ; KNO3 ; Mg(NO3)2. B. Hg(NO3)2 ; AgNO3 ; NaNO3 ; Ca(NO3)2. C. Cu(NO3)2 ; Fe(NO3)2 ; Mg(NO3)2 ; Fe(NO3)3. D. Zn(NO3)2 ; KNO3 ; Pb(NO3)2 ; Fe(NO3)2. CÂU 8: Dung dịch A chứa hỗn hợp AgNO3 và Cu(NO3)2. Cho bột Fe vào A, sau khi phản ứng xong lọc tách được dung dịch A1 và chất rắn B1. Cho tiếp một lượng Mg vào A1, kết thúc phản ứng, lọc tách kết tủa thu được dung dịch A2 và chất rắn B2 gồm 2 kim loại. Cho B2 vào dung dịch HCl thấy không có hiện tượng gì. Dung dịch A2 tác dụng với xút dư thu được 3 hiđroxit kết tủa. Cho biết thành phần của B1, B2, A1, A2 tương ứng là : A. Ag ; Cu, Ag ; Fe2+, Cu2+, Ag+ ; Fe2+, Mg2+, Cu2+. B. Ag ; Cu, Ag ; Fe3+, Cu2+, Ag+ ; Fe2+, Mg2+, Cu2+. C. Ag, Fe ; Cu, Ag ; Fe2+,Cu2+ ; Fe2+, Mg2+, Cu2+. D. kết quả khác. CÂU 9: Lắc m gam bột Fe với dung dịch A gồm AgNO3 và Cu(NO3)2 khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn B và dung dịch C, cho C tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 2 hiđroxit kim loại. Vậy 2 hiđroxit đó là : A. AgOH và Cu(OH)2. B. Fe(OH)2 và Cu(OH)2. C. Fe(OH)3 và Cu(OH)2. D. B hoặc C. CÂU 10: Khi cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch chứa FeCl3, CuSO4, AlCl3 thu được kết tủa. Nung kết tủa trong không khí đến khi khối lượng không đổi, thu được chất rắn X. Trong chất rắn X gồm : A. Fe2O3, CuO. B. Fe2O3, CuO, BaSO4.C. Fe3O4, CuO, BaSO4. D. FeO, CuO, Al2O3. 1


N

G

U

YE

N

TH

AN

H

TU

PR

O

D

U

C

TI O

N

CÂU 11: Cho luồng khí H2 và CO dư qua hỗn hợp các oxit CuO, FeO, ZnO và Al2O3 nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng, hỗn hợp chất rắn còn lại là : A. Cu, FeO, ZnO, Al2O3. B. Cu, Fe, Zn, Al2O3. C. Cu, Fe, ZnO, Al2O3. D. Cu, Fe, Zn, Al. CÂU 12: Cho dư các chất sau: Cl2 (1) ; S (2) ; dd HNO3 (to) (3) ; dd H2SO4 đặc, nguội (4) ; dd H2SO4 loãng (5) ; dd HCl đậm đặc (6) ; dd CuSO4 (7) ; dd AgNO3 (8) ; Fe2(SO4)3 (9). Có bao nhiêu chất trong dãy trên khi tác dụng với Fe dư tạo thành muối Fe(II) là : A. 5. B. 6. C. 7. D. 8. CÂU 13: Dung dịch FeSO4 làm mất màu mấy dung dịch trong số các dung dịch sau đây ? (1) Dung dịch KMnO4 trong môi trường H2SO4. (2) Dung dịch K2Cr2O7 trong môi trường H2SO4. (3) Dung dịch nước Br2. (4) Dung dịch nước I2. A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. CÂU 14: Cho các chất rắn: Al, Fe, Cu, I2; chất khí: Cl2, H2S; dung dịch: Br2, NH3, NaCO3, NaOH, HNO3, KMnO4/H+, AgNO3, HCl, NaHSO4, K2Cr2O7/H+. Có mấy chất tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2 ? A. 11. B. 12. C. 10. D. 9. CÂU 15: Cho các chất rắn: Al, Fe, Cu, I2; chất khí: Cl2, H2S; dung dịch: Br2, NH3, NaCO3, NaOH, HNO3, KMnO4/H+, AgNO3, HCl, NaHSO4, K2Cr2O7/H+. Cho lần lượt các chất trên tác dụng với Fe(NO3)2 thì có bao nhiêu phản ứng oxi hóa khử? A. 7. B. 9. C. 8. D. 10. 3+ CÂU 16: Trong các kim loại dưới đây có bao nhiêu kim loại có thể khử Fe trong dung dịch thành kim loại: Zn, Na, Cu, Al, Fe, Ca, Mg? A. 2. B. 3. C. 4. D. 6. CÂU 17: Cho dãy các chất : FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe2(SO4)3, Fe3O4 , Fe2O3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HNO3 đặc, nóng là : A. 3 B. 5. C. 4 D. 6. CÂU 18: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng hóa học thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là : A. 8. B. 5. C. 7. D. 6. CÂU 19: Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong H2SO4 loãng, dư thu được dung dịch X. Cho dung dịch X lần lượt phản ứng với các chất: Cu, Ag, dung dịch : KMnO4, Na2CO3, AgNO3, KNO3, KI, Na2S, NaOH. Số trường hợp có phản ứng xảy ra với dung dịch X là : A. 6. B. 7. C. 8. D. 9. CÂU 20: Cho các thuốc thử sau: dd KMnO4, dd KOH, dd AgNO3, Fe, Cu. Số thuốc thử có thể dùng nhận biết ion Fe2+ , Fe3+ là : A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. CÂU 21: Cho các cặp chất với tỉ lệ số mol tương ứng như sau : (a) Fe3O4 và Cu (1:1) (b) Sn và Zn (2:1) (c) Zn và Cu (1:1) (d) Fe2(SO4)3 và Cu (1:1) (e) FeCl2 và Cu (2:1) (g) FeCl3 và Cu (1:1) Số cặp chất tan hoàn toàn trong một lượng dư dung dịch HCl loãng nóng là : A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. CÂU 22: Chất X tham gia phản ứng theo sơ đồ sau: X + HNO3 đặc, nóng  Fe(NO3)3 + NO2 + H2O Có bao nhiêu chất X thỏa mãn tính chất trên ? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

2


HÓA HỌC VỚI KT – XH – MT Câu 1: Có 4 dung dịch: Al(NO3)3, NaNO3, Na2CO3, NH4NO3. Chỉ dùng một dung dịch nào sau đây để phân biệt các chất trong các dung dịch trên ? A. H2SO4.

B. NaCl.

C. K2SO4.

D. Ba(OH)2.

Câu 2: Chỉ dùng thêm một thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt được các dung dịch: NaCl, NH4Cl, AlCl3, FeCl2, CuCl2, (NH4)2SO4 ? A. Dung dịch BaCl2.

B. Dung dịch Ba(OH)2.

C. Dung dịch NaOH.

D. Quỳ tím.

Câu 3: Có 5 dung dịch riêng rẽ, mỗi dung dịch chứa 1 cation sau đây: NH4+, Mg2+, Fe2+, Fe3+, Al3+ (có nồng độ

N

khoảng 0,1M). Dùng dung dịch NaOH cho lần lượt vào từng dung dịch trên, có thể nhận biết tối đa được A. 2 dung dịch.

B. 3 dung dịch.

TI O

mấy dung dịch? C. 1 dung dịch.

D. 5 dung dịch.

C

Câu 4: Có 5 lọ chứa hoá chất mất nhãn mỗi lọ đựng một trong các dung dịch chứa cation sau (nồng độ dung được tối đa mấy dung dịch? B. 3 dung dịch.

C. 1 dung dịch.

O

A. 2 dung dịch.

D

U

dịch khoảng 0,01M): Fe2+, Cu2+, Ag+, Al3+, Fe3+. Chỉ dùng một dung dịch thuốc thử là KOH có thể nhận biết D. 5 dung dịch.

PR

Câu 5: Có 5 dung dịch hoá chất không nhãn, mỗi dung dịch nồng độ khoảng 0,1M của một trong các muối sau: KCl, Ba(HCO3)2, K2CO3, K2S, K2SO3. Chỉ dùng một dung dịch thuốc thử là dung dịch H2SO4 loãng nhỏ trực tiếp vào mỗi dung dịch thì có thể phân biệt được tối đa mấy dung dịch ? B. 3 dung dịch.

C. 1 dung dịch.

TU

A. 2 dung dịch.

D. 5 dung dịch.

Câu 6: a. Có các lọ hoá chất mất nhãn trong mỗi lọ đựng một trong các dung dịch sau: FeCl2, (NH4)2SO4,

H

FeCl3, CuCl2, AlCl3, NH4Cl. Chỉ dùng các ống nghiệm và dung dịch NaOH lần lượt thêm vào từng dung A. 6 dung dịch.

AN

dịch có thể nhậ biết tối đa được mấy dung dịch trong số các dung dịch kể trên ? B. 3 dung dịch.

C. 4 dung dịch.

D. 5 dung dịch.

A. 6 dung dịch.

TH

b. Nếu thay dung dịch NaOH bằng dung dịch Ba(OH)2 thì nhận biết được mấy dung dịch? B. 3 dung dịch.

C. 4 dung dịch.

D. 5 dung dịch.

N

Câu 7: Có 5 dung dịch hoá chất không nhãn, mỗi dung dịch có nồng độ khoảng 0,1M của một trong các

YE

muối sau: KCl, Ba(HCO3)2, K2CO3, K2S, K2SO4. Chỉ dùng dung dịch H2SO4 loãng, nhỏ trực tiếp vào từng

U

dung dịch thì có thể nhận biết được những dung dịch nào?

G

A. Hai dung dịch: Ba(HCO3)2, K2CO3.

D. Hai dung dịch: Ba(HCO3)2, K2SO4.

N

C. Hai dung dịch: Ba(HCO3)2, K2S.

B. Ba dung dịch: Ba(HCO3)2, K2CO3, K2S.

Câu 8: Có các lọ hoá chất không nhãn, mỗi lọ đựng một trong các dung dịch không màu sau: Na2SO4, Na2S, Na2CO3, Na3PO4, Na2SO3. Chỉ dùng thuốc thử là dung dịch H2SO4 loãng, nhỏ trực tiếp vào từng dung dịch thì có thể nhận được các dung dịch: A. Na2CO3, Na2S, Na2SO3.

B. Na2CO3, Na2S.

C. Na2CO3, Na2S, Na3PO4.

D. Na2SO4, Na2S, Na2CO3, Na3PO4, Na2SO3.

Câu 9: Có 5 ống nghiệm không nhãn, mỗi ống đựng một trong các dung dịch sau đây (nồng độ khoảng 0,1M): NH4Cl, FeCl2, AlCl3, MgCl2, CuCl2. Chỉ dùng dung dịch NaOH nhỏ từ từ vào từng dung dịch, có thể nhận biết được tối đa các dung dịch nào sau đây? A. Hai dung dịch: NH4Cl, CuCl2. 1


B. Ba dung dịch: NH4Cl, CuCl2, MgCl2. C. Bốn dung dịch: NH4Cl, CuCl2, MgCl2 , AlCl3. D. Cả 5 dung dịch. Câu 10: Có 4 ống nghiệm không nhãn, mỗi ống đựng một trong các dung dịch sau (nồng độ khoảng 0,01M): NaCl, Na2CO3, KHSO4 và CH3NH2. Chỉ dùng giấy quỳ tím lần lượt nhúng vào từng dung dịch, quan sát sự biến đổi màu của nó có thể nhận biết được dãy các dung dịch nào? A. Dung dịch NaCl.

B. Hai dung dịch NaCl và KHSO4.

C. Hai dung dịch KHSO4 và CH3NH2.

D. Ba dung dịch NaCl, KHSO4 và Na2CO3.

Câu 11: Có các dung dịch không màu đựng trong các lọ riêng biệt, không dán nhãn: ZnSO4, Mg(NO3)2, B. dung dịch NaOH.

C. dung dịch Ba(OH)2.

D. dung dịch BaCl2.

TI O

A. quỳ tím.

N

Al(NO3)3. Để phân biệt các dung dịch trên có thể dùng:

FeCl2, KCl bằng phương pháp hoá học, có thể dùng B. dung dịch NH3.

C. dung dịch Na2CO3.

D. quỳ tím.

O

D

A. dung dịch NaOH.

U

C

Câu 12: Để phân biệt các dung dịch đựng trong các lọ riêng biệt, không dán nhãn: MgCl2, ZnCl2, AlCl3,

PR

Câu 13: Để phân biệt các dung dịch: ZnCl2, MgCl2, CaCl2 và AlCl3 đựng trong các lọ riêng biệt có thể dùng : A. dung dịch NaOH và dung dịch NH3.

B. quỳ tím.

TU

C. dung dịch NaOH và dung dịch Na2CO3. D. A hoặc C. Câu 14: Có thể dùng chất nào dưới đây để phân biệt các dung dịch: BaCl2, Na2SO4, MgSO4, ZnCl2, KNO3 và

H

KHCO3?

AN

A. Kim loại Na. C. Khí CO2.

B. Dung dịch HCl. D. Dung dịch Na2CO3.

TH

Câu 15: Để phân biệt các dung dịch: Na2CO3, Na2SO3, NaHSO3 và NaHCO3 đựng trong các lọ riêng biệt, có thể dùng:

B. nước vôi trong và nước brom.

C. dung dịch CaCl2 và nước brom.

D. nước vôi trong và axit HCl.

YE

N

A. axit HCl và nước brom.

U

Câu 16: Để phân biệt các dung dịch loãng: HCl, HNO3, H2SO4 có thể dùng thuốc thử nào sau đây ?

G

A. Dung dịch Ba(OH)2 và bột Cu kim loại.

D. Kim loại nhôm và sắt.

N

C. Dung dịch Ca(OH)2.

B. Kim loại sắt và đồng.

Câu 17: Không thể dùng thuốc thử nào phân biệt 2 dung dịch Na2CO3 và Na2SO3 ? A. dung dịch HCl.

B. nước brom.

C. dung dịch Ca(OH)2.

D. dung dịch H2SO4.

Câu 18: Có các dung dịch muối Al(NO3)3, (NH4)2SO4, NaNO3, NH4NO3, MgCl2, FeCl2 đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn. Nếu chỉ dùng một hoá chất làm thuốc thử để phân biệt các muối trên thì chọn chất nào sau đây: A. Dung dịch Ba(OH)2.

B. Dung dịch BaCl2.

C. Dung dịch NaOH.

D. Dung dịch Ba(NO3)2.

2


Câu 19: Có các dung dịch: NaCl, Ba(OH)2 , NH4HSO4 , HCl, H2SO4 , BaCl2. Chỉ dùng dung dịch Na2CO3 nhận biết được mấy dung ? A. 4 dung dịch.

B. Cả 6 dung dịch.

C. 2 dung dịch.

D. 3ung dịch.

Câu 20: Để phân biệt các dung dịch riêng biệt gồm NaOH, NaCl, BaCl2, Ba(OH)2 chỉ cần dùng thuốc thử A. H2O và CO2.

B. quỳ tím.

C. dung dịch H2SO4.

D. dung dịch (NH4)2SO4.

Câu 21: Trong các thuốc thử sau : (1) dung dịch H2SO4 loãng, (2) CO2 và H2O, (3) dung dịch BaCl2, (4) dung A. (1) và (2).

B. (2) và (4).

C. (1), (2), (3).

D. (1), (2), (4.)

N

dịch HCl .Thuốc tử phân biệt được các chất riêng biệt gồm CaCO3, BaSO4, K2CO3, K2SO4 là:

TI O

Câu 22: Thuốc thử duy nhất dùng để nhận biết các chất sau: Ba(OH)2, NH4HSO4, BaCl2, HCl, NaCl,H2SO4 dựng trong 6 lọ bị mất nhãn. B. dd AgNO3.

C. dd NaOH.

D. quỳ tím.

C

A. dd H2SO4.

U

Câu 23: Có các lọ riêng biệt đựng các dung dịch không màu: AlCl3, ZnCl2. FeSO4. Fe(NO3)3, NaCl. Chỉ dùng B. Ba(OH)2.

C. NH3.

O

A. Na2CO3.

D

dung dịch nào dưới đây để phân biệt các lọ mất nhãn trên ?

D. NaOH.

PR

Câu 24: Có 3 dung dịch hỗn hợp X (NaHCO3 và Na2CO3); Y (NaHCO3 và Na2SO4); Z (Na2CO3 và Na2SO4). Để nhận biết được 3 dung dịch trên, cần dùng 2 dung dịch là:

B. NH3 và NH4Cl.

TU

A. NaOH và NaCl. C. HCl và NaCl.

D. HNO3 và Ba(NO3)2.

C. KOH, NaOH, H2SO4.

AN

A. KOH, NaCl, H2SO4.

H

Câu 25: Dãy gồm 3 dung dịch có thể nhận biết bằng phenolphtalein là: B. KOH, NaCl, K2SO4.

D. KOH, HCl, H2SO4.

TH

Câu 26: Có 4 lọ mất nhãn đựng 4 dung dịch sau: HCl, H2SO4, BaCl2, Na2CO3. Để nhận biết 4 dung dịch trên, chỉ cần dùng một thuốc thử duy nhất là dung dịch: B. NaOH.

N

A. quỳ tím.

C. NaCl.

D. KNO3.

YE

Câu 27: Có 6 dung dịch riêng rẽ sau: BaCl2, MgCl2, FeCl2, FeCl3, NH4Cl, (NH4)2SO4. Có thể nhận biết 6 dung dịch trên bằng kim loại:

U

A. Na.

B. Mg.

C. Al.

D. Cu.

G

Câu 28: Có 5 dung dịch riêng rẽ sau: NaHSO4, KHCO3, Mg(HCO3)2, Ba(HCO3)2, Na2SO3. Chỉ được dùng

N

thêm cách đun nóng thì có thể nhận được mấy dung dịch ? A. 5 dung dịch.

B. 3 dung dịch.

C. 2 dung dịch.

D. 1 dung dịch.

Câu 29: Có 4 chất bột màu trắng là NaCl, AlCl3, MgCO3, BaCO3. Chỉ dùng nước cùng các thiết bị cần thiết (như lò nung, bình điện phân v.v...) có thể: A. không nhận được chất nào.

B. nhận được cả 4 chất

C. nhận được NaCl và AlCl3.

D. nhận được MgCO3, BaCO3.

Câu 30: Có thể nhận biết 2 dung dịch riêng rẽ ZnSO4 và Al2(SO4)3 bằng thuốc thử duy nhất là: A. dung dịch Ba(OH)2.

B. dung dịch NH3.

C. dung dịch Na2CO3.

D. dung dịch quỳ tím. 3


Câu 31: Có 3 dung dịch đựng trong 3 lọ bị mất nhãn là MgCl2, NH4Cl, NaCl. Để nhận được cả 3 dung dịch, chỉ cần dùng một thuốc thử duy nhất là dung dịch A. Na2CO3.

B. NaOH.

C. quỳ tím.

D. dung dịch NH3.

Câu 32: Có 3 dung dịch axit đậm đặc là HCl, HNO3, H2SO4 đựng trong 3 lọ riêng biệt bị mất nhãn. Để nhận biết 3 dung dịch axit trên, chỉ cần dùng một thuốc thử duy nhất là: A. CuO.

B. dd BaCl2.

C. Cu.

D. dd AgNO3.

Câu 33: Có 5 lọ bị mất nhãn đựng 5 dung dịch sau: NaOH; MgCl2; CuCl2; AlCl3; FeCl3. Số lượng thuốc thử tối thiểu cần dùng để có thể nhận được 5 dung dịch trên là: A. 3.

B. 2.

C. 1.

D. 0.

N

Câu 34: Có các dung dịch riêng rẽ sau: AlCl3, NaCl, MgCl2, H2SO4. Để nhận biết được 4 dung dịch trên, chỉ A. NaOH.

B. BaCl2.

TI O

cần dùng một thuốc thử duy nhất là dung dịch: C. AgNO3.

D. quỳ tím.

C

Câu 35: Các dung dịch loãng sau: Na2SO4, Na2CO3, NaCl, H2SO4, BaCl2, NaOH. Chỉ dùng quỳ tím có thể B. 3 dung dịch.

C. 4 dung dịch.

D. 6 dung dịch.

D

A. 2 dung dịch.

U

nhận được:

A. NaOH.

PR

dung dịch trên, chỉ cần dùng một dung dịch duy nhất là:

O

Câu 36: Cho các dung dịch: NaCl, AlCl3, Al2(SO4)3, FeCl2, MgCl2, NH4Cl, (NH4)2CO3. Để nhận biết được các B. CaCl2.

C. Ba(OH)2.

D. H2SO4.

TU

Câu 37: Cho 3 bình đựng các dung dịch mất nhãn là X gồm (KHCO3 và K2CO3), Y gồm (KHCO3 và K2SO4), Z gồm (K2CO3 và K2SO4). Để nhận biết được X, Y, Z, cần dùng 2 dung dịch là: B. HCl và BaCl2.

C. BaCl2 và H2SO4.

D. H2SO4 và Ba(OH)2.

H

A. Ba(OH)2 và HCl.

AN

Câu 38: Có 6 dung dịch sau: NH4NO3, Al(NO3)3, Pb(NO3)2, FeCl2, HCl, KOH. Số lượng thuốc thử tối thiểu cần dùng để có thể nhận được 6 dung dịch trên là: B. 2.

TH

A. 3.

C. 1.

D. 0.

Câu 39: Có thể dùng chất nào dưới đây để phân biệt các dung dịch riêng biệt chứa các cation: Na+, Mg2+,

N

Al3+?

B. BaCl2.

C. NaOH.

YE

A. HCl.

D. K2SO4.

Câu 40: Để nhận biết anion NO3- có thể dùng kim loại Cu và dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng vì:

U

A. tạo ra khí có màu nâu.

G

B. tạo ra khí không màu, hoá nâu trong không khí.

N

C. tạo ra dung dịch có màu vàng. D. tạo ra kết tủa màu xanh.

Câu 41: Để nhận biết cation Fe3+ có thể dùng ion nào? A. SCN-.

B. SO42-.

C. Cl-.

D. NO3-.

Câu 42: Có 3 dung dịch muối chứa các anion sau : Dung dịch (1): CO32-; dung dịch (2): HCO3- ; dung dịch (3): CO32-, HCO3-. Để phân biệt 3 dung dịch trên ta có thể dùng cách nào sau đây ? A. Cho dung dịch NaCl dư, lọc, cho axit HCl vào nước lọc. B. Cho dung dịch NH4Cl dư, lọc, cho axit H2SO4 vào nước lọc. C. Cho dung dịch BaCl2 dư, lọc, cho axit H2SO4 vào nước lọc. 4


D. Cho dung dịch KOH dư, lọc, cho axit H2SO4 vào nước lọc. Câu 43: Để phân biệt anion CO32- và anion SO32- có thể dùng: A. quỳ tím.

B. dung dịch HCl.

C. dung dịch CaCl2.

D. dung dịch Br2.

Câu 44: Không thể nhận biết các khí CO2, SO2 và O2 đựng trong các bình riêng biệt, nếu chỉ dùng A. nước brom và tàn đóm cháy dở.

B. nước brom và dung dịch Ba(OH)2.

C. nước vôi trong và nước brom.

D. tàn đóm cháy dở và nước vôi trong.

Câu 45: Để phân biệt các khí CO, CO2, O2 và SO2 có thể dùng: A. tàn đóm cháy dở, nước vôi trong và nước brom.

N

B. tàn đóm cháy dở, nước vôi trong và dung dịch K2CO3.

TI O

C. dung dịch Na2CO3 và nước brom. D. tàn đóm cháy dở và nước brom.

C

Câu 46: Để phân biệt O2 và O3, người ta có thể dùng: B. hồ tinh bột.

C. dung dịch KI có hồ tinh bột.

D. dung dịch KBr có hồ tinh bột.

D

U

A. que đóm đang cháy.

O

Câu 47: Có 6 mẫu chất rắn riêng rẽ sau: CuO, FeO, Fe3O4, MnO2, Ag2O và hỗn hợp Fe + FeO. Chỉ dùng dung A. 2 mẫu.

PR

dịch HCl có thể nhận được: B. 3 mẫu.

C. 4 mẫu.

D. 6 mẫu.

bằng nước và một thuốc thử khác là dung dịch: A. H2SO4.

B. HCl.

TU

Câu 48: Cho các chất rắn riêng rẽ sau: BaSO4, BaCO3, KCl, Na2CO3, MgCO3. Có thể nhận được các chất trên C. CaCl2.

D. AgNO3.

AN

H

Câu 49: Cho các oxit: K2O, Al2O3, CaO, MgO. Để nhận được các oxit nói trên, chỉ dùng 1 thuốc thử là: A. H2O.

B. dd Na2CO3.

C. dd NaOH.

D. dd HCl.

TH

Câu 50: Cho 4 chất rắn riêng rẽ: Na2O; Al2O3; Fe2O3; Al. Chỉ dùng nước có thể nhận được A. 0 chất.

B. 1 chất.

C. 2 chất.

D. 4 chất.

N

Câu 51: Có 4 mẫu kim loại là Na, Ca, Al, Fe. Chỉ dùng thêm nước làm thuốc thử có thể nhận biết được tối

YE

đa: A. 1 chất.

B. 2 chất.

C. 3 chất.

D. 4 chất.

G

được:

U

Câu 52: Có 6 kim loại riêng rẽ sau: Ba, Mg, Fe, Ag, Al, Cu. Chỉ dùng dung dịch H2SO4 loãng có thể nhận B. 2 kim loại.

N

A. 1 kim loại.

C. 4 kim loại.

D. 6 kim loại.

Câu 53: Cho các kim loại: Mg, Al, Fe, Cu. Để nhận được các kim loại trên, cần sử dụng 2 dung dịch là: A. HCl, NaOH.

B. NaOH và AgNO3.

C. AgNO3 và H2SO4 đặc nguội.

D. H2SO4 đặc nguội và HCl.

Câu 54: Dãy ion nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch ? A. Mg2+, SO42-, Cl-, Ba2+.

B. H+, Cl-, Na+, Al3+.

C. S2-, Fe2+, Cu2+, Cl-.

D. Fe3+, OH-, Na+, Ba2+.

Câu 55: Cho dung dịch chứa các anion: Na+, NH4+, CO32-, PO43-, NO3-, SO42-. Dùng chất nào sau đây có thể loại bỏ được nhiều anion nhất? A. KCl.

B. Ba(NO3)2.

C. NaOH.

D. HCl. 5


Câu 56: Phòng thí nghiệm bị ô nhiễm bởi khí Cl2. Dùng chất nào sau đây có thể khử được Cl2 một cách tương đối an toàn? A. Dung dịch NaOH loãng.

B. Dùng khí NH3 hoặc dung dịch NH3.

C. Dùng khí H2S.

D. Dùng khí CO2.

Câu 57: Khí CO2 có tạp chất khí là HCl. Để loại bỏ HCl nên cho khí CO2 đi qua dung dịch nào sau đây ? A. Dung dịch NaOH dư.

B. Dung dịch NaHCO3 bão hoà dư.

C. Dung dịch Na2CO3 dư.

D. Dung dịch NH3 dư.

Câu 58: Cho dung dịch chứa các cation sau: Na+, Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+. Muốn loại được nhiều cation ra khỏi B. Dung dịch Na2CO3.

C. Dung dịch NaOH.

D. Dung dịch Na2SO4.

TI O

A. Dung dịch K2CO3.

N

dung dịch mà không đưa thêm ion lạ vào dung dịch, có thể dùng chất nào sau đây?

Câu 59: Trong dung dịch X có chứa đồng thời các cation: K+, Ag+, Fe2+, Ba2+ và chỉ chứa 1 loại anion. Anion B. NO3-.

C. SO42-.

D. PO43-.

U

A. Cl-.

C

đó là:

B. Cl-.

C. NO2-.

O

A. CO32-.

D

Câu 60: Nước của một số giếng khoan có chứa hợp chất của sắt, thường gặp ở dạng cation Fe2+ và anion: D. HCO3-.

A. CO2.

PR

Câu 61: Sục một khí vào nước brom, thấy nước brom bị nhạt màu. Khí đó là B. CO.

C. SO2.

D. HCl.

A. CO2.

TU

Câu 62: Khí nào sau đây có trong không khí đã làm cho các đồ dùng bằng bạc lâu ngày bị xám đen? B. SO2.

C. O2.

D. H2S.

B. N2 và O2.

AN

A. H2 và Cl2.

H

Câu 63: Hỗn hợp khí nào sau đây tồn tại ở bất kì điều kiện nào ? C. H2 và O2.

D. HCl và CO2.

Câu 64: Hoà tan một chất khí vào nước, lấy dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch ZnSO4 đến dư

TH

thấy có kết tủa trắng rồi kết tủa lại tan ra. Khí đó là A. HCl.

B. SO2.

C. NO2.

D. NH3.

YE

N

Câu 65: Khi tiến hành phân tích chuẩn độ, người ta đựng dung dịch cần chuẩn độ trong: A. Bình cầu

B. Bình định mức

C. Bình tam giác

D. Cốc thuỷ tinh

U

Câu 66: a. Để đo chính xác thể tích của dung dịch chuẩn trong chuẩn độ thể tích người ta thườngdùng dụng

G

cụ nào sau đây?

N

A. Bình định mức.

B. Buret.

C. Pipet.

D. Ống đong.

b. Để đo chính xác thể tích của dung dịch cần chuẩn độ trong chuẩn độ thể tích người ta thường dùng dụng cụ nào sau đây? A. Bình định mức.

B. Buret.

C. Pipet.

D. Ống đong.

Câu 67: Khi cần pha chế một dung dịch chuẩn để chuẩn độ thể tích cần dùng dụng cụ nào sau đây? A. Bình cầu

B. Bình định mức

C. Bình tam giác

D. Cốc thuỷ tinh

Câu 68: Thời điểm mà chất cần xác định nồng độ vừa tác dụng hết với dung dịch chuẩn gọi là: A. điểm cuối.

B. điểm tương đương.

C. điểm kết thúc.

D. điểm ngừng chuẩn độ. 6


Câu 69: Để nhận biết thời điểm tương đương, người ta dùng những chất gây ra những hiện tượng mà ta dễ quan sát được bằng mắt, những chất đó gọi là: A. chất gốc.

B. chất chỉ thị.

C. chất tương đương. D. dung dịch chuẩn.

Câu 70: Với mỗi phản ứng chuẩn độ axit - bazơ, người ta chọn chất chỉ thị axit - bazơ có đặc điểm là: A. Màu sắc của dạng phân tử và dạng ion khác nhau. B. Màu sắc của chất chỉ thị phụ thuộc vào pH. C. Có khoảng pH đổi màu trùng hoặc rất sát với pH của điểm tương đương. D. Gây ra những hiện tượng dễ quan sát bằng mắt.

N

Câu 71: Khi chuẩn độ để tránh những sai số lớn, người ta dùng dung dịch chuẩn có nồng độ

TI O

A. Lớn hơn nhiều nồng độ của dung dịch chất cần xác định. B. Bé hơn nhiều nồng độ của dung dịch chất cần xác định. C. Đúng bằng nồng độ của dung dịch chất cần xác định .

U

C

D. Xấp xỉ với nồng độ của dung dịch chất cần xác định.

D

Câu 72: Cần phải thêm bao nhiêu ml dung dịch NaOH 0,25M vào 50ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,1M và B. 36,54 ml.

C. 27,75 ml.

D. 40,75 ml.

PR

A. 43,75 ml.

O

H2SO4 0,05M để thu được dung dịch có pH = 2,0?

Câu 73: Chuẩn độ 30 ml dung dịch H2SO4 chưa biết nồng độ đã dùng hết 30 ml dung dịch NaOH 0,1M. Nồng độ mol của dung dịch H2SO4 là B. 0,03M.

C. 0,04M.

TU

A. 0,02M.

D. 0,05M.

Câu 74: Để xác định hàm lượng FeCO3 trong quặng xiđerit, người ta làm như sau: cân 0,600 gam mẫu

H

quặng, chế hoá nó theo một quy trình hợp lí, thu được dung dịch FeSO4 trong môi trường H2SO4 loãng.

AN

Chuẩn độ dung dịch thu được bằng dung dịch chuẩn KMnO4 0,025M thì dùng vừa hết 25,2 ml dung dịch chuẩn. Thành phần phần trăm theo khối lượng của FeCO3 trong quặng là: B. 60,9%.

TH

A. 12,18%.

C. 24,26%.

D. 30,45%.

làm môi trường) là:

B. 4,9 gam.

YE

A. 4,5 gam.

N

Câu 75: Khối lượng K2Cr2O7 đã phản ứng khi chuẩn độ dung dịch chứa 15,2 gam FeSO4 (có H2SO4 loãng C. 9,8 gam.

D. 14,7 gam.

Câu 76: Dùng dung dịch KMnO4 0,02M để chuẩn độ 20 ml dung dịch FeSO4 đã được axit hoá bằng dung

U

dịch H2SO4 loãng. Sau khi cho được 20ml KMnO4 vào thì dung dịch bắt đầu chuyển sang màu hồng. Nồng

G

độ mol của dung dịch FeSO4 là:

N

A. 0,025M.

B. 0,05M.

C. 0,1M.

D. 0,15M.

Câu 77: Hoà tan a gam FeSO4.7H2O vào nước được dung dịch A. Khi chuẩn độ dung dịch A cần dùng 20 ml dung dịch KMnO4 0,1M (có H2SO4 loãng làm môi trường). Giá trị của a là : A. 1,78 gam.

B. 2,78 gam.

C. 3,78 gam.

D. 3,87 gam.

Câu 78: Để chuẩn độ 10 ml một mẫu thử có hàm lượng etanol là 0,46 gam/ml thì thể tích dung dịch K2Cr2O7 0,005M cần dùng là (biết C2H5OH bị oxi hóa thành CH3CHO): A. 12,3 ml.

B. 6,67 ml.

C. 13,3 ml.

D. 15,3 ml.

Câu 79: Để xác định nồng độ của cation Fe2+ trong dung dịch đã được axit hoá người ta chuẩn độ bằng dung dịch KMnO4 hoặc dung dịch K2Cr2O7 theo các ớ đồ phản ứng sau: Fe2+ + MnO4- + H+  Mn2+ + Fe3+ + H2O 7


Fe2+ + Cr2O72- + H+  Cr3+ + Fe3+ + H2O Để chuẩn độ một dung dịch Fe2+ đã axit hoá cần phải dùng 30ml dung dịch KMnO4 0,02M. Để chuẩn độ cùng lượng dung dịch Fe2+ trên bằng dung dịch K2Cr2O7 thì thể tích dung dịch K2Cr2O7 0,02M cần dùng là: A. 10 ml.

B. 15 ml.

C. 20 ml.

D. 25 ml.

Câu 80: Nhiên liệu nào sau đây thuộc loại nhiên liệu sạch đang được nghiên cứu sử dụng thay thế một số nhiên liệu khác gây ô nhiễm môi trường ? A. Than đá.

B. Xăng, dầu.

C. Khí butan (gaz).

D. Khí hiđro.

Câu 81: Người ta đã sản xuất khí metan thay thế một phần cho nguồn nhiên liệu hoá thạch bằng cách nào sau đây ?

TI O

B. Thu khí metan từ khí bùn ao.

N

A. Lên men các chất thải hữu cơ như phân gia súc trong hầm Biogaz. C. Lên men ngũ cốc.

C

D. Cho hơi nước qua than nóng đỏ trong lò.

U

Câu 82: Một trong những hướng con người đã nghiên cứu để tạo ra nguồn năng lượng nhân tạo to lớn sử

D

dụng trong mục đích hoà bình, đó là:

B. Năng lượng thuỷ điện.

C. Năng lượng gió.

D. Năng lượng hạt nhân.

PR

O

A. Năng lượng mặt trời.

Câu 83: Loại thuốc nào sau đây thuộc loại gây nghiện cho con người ? B. Vitamin C, glucozơ.

TU

A. Penixilin, amoxilin. C. Seduxen, moocphin.

D. Thuốc cảm pamin, paradol.

AN

A. Dùng fomon, nước đá.

H

Câu 84: Cách bảo quản thực phẩm (thịt, cá…) bằng cách nào sau đây được coi là an toàn ? C. Dùng nước đá và nước đá khô.

B. Dùng phân đạm, nước đá. D. Dùng nước đá khô, fomon.

TH

Câu 85: Phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc kích thích sinh trưởng,… có tác dụng giúp cây phát triển tốt, tăng năng suất cây trồng nhưng lại có tác dụng phụ gây ra những bệnh hiểm nghèo cho con người. Sau khi bón

N

phân hoặc phun thuốc trừ sâu, thuốc kích thích sinh trưởng cho một số loại rau, quả, thời hạn tối thiểu thu

YE

hoạch để sử dụng bảo đảm an toàn thường là : A. 1 – 2 ngày.

B. 2 – 3 ngày.

C. 12 – 15 ngày.

D. 30 – 35 ngày.

U

Câu 86: Trường hợp nào sau đây được coi là không khí sạch ?

G

A. Không khí chứa 78%N2; 21%O2; 1% hỗn hợp CO2, H2O, H2.

N

B. Không khí chứa 78%N2; 18%O2; 4% hỗn hợp CO2, SO2, HCl. C. Không khí chứa 78%N2; 20%O2; 2% hỗn hợp CH4, bụi và CO2. D. Không khí chứa 78%N2; 16%O2; 3% hỗn hợp CO2, 1%CO, 1%SO2.

Câu 87: Trường hợp nào sau đây được coi là nước không bị ô nhiễm? A. Nước ruộng lúa có chứa khoảng 1% thuốc trừ sâu và phân bón hoá học. B. Nước thải nhà máy có chứa nồng độ lớn các ion kim loại nặng như Pb2+, Cd2+, Hg2+, Ni2+. C. Nước thải từ các bệnh viện, khu vệ sinh chứa các khuẩn gây bệnh. D. Nước sinh hoạt từ các nhà máy hoặc nước giếng khoan không có chứa các đọc tố như asen, sắt,… quá mức cho phép. 8


Câu 88: Môi trường không khí, đất, nước xung quanh một số nhà máy hoá chất thường bị ô nhiễm nặng bởi khí độc, ion kim loại nặng và các hoá chất. Biện pháp nào sau đây không thể chống ô nhiễm môi trường? A. Có hệ thống sử lí chất thải trước khi xả ra ngoài hệ thống không khí, sông, hồ, biển. B. Thực hiện chu trình khép kín để tận dụng chất thải một cách hiệu quả. C. Thay đổi công nghệ sản xuất, sử dụng nhiên liệu sạch. D. Xả chất thải trực tiếp ra không khí, sông và biển lớn. Câu 89: Sau bài thực hành hoá học, trong một số chất thải ở dạng dung dịch, có chứa các ion: Cu2+, Zn2+, Fe3+, Pb2+, Hg2+…Dùng chất nào sau đây để xử lí sơ bộ các chất thải trên ? A. Nước vôi dư.

B. HNO3.

C. Giấm ăn.

D. Etanol.

N

Câu 90: Để đánh giá độ nhiễm bẩn không khí của một nhà máy, người ta tiến hành như sau: Lấy 2 lít không

TI O

khí rồi dẫn qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thì thu được chất kết tủa màu đen. Hãy cho biết hiện tượng đó chứng tỏ trong không khí đã có khí nào trong các khí sau? B. CO2.

C. SO2.

D. NH3.

C

A. H2S.

B. Khí thiên nhiên.

C. Khí mỏ dầu.

D. Khí lò cao.

D

A. Không khí.

U

Câu 91: Cacbon monooxit có trong thành phần chính của loại khí nào sau đây ?

B. Ximăng.

C. Thuỷ tinh thường. D. Thuỷ tinh hữu cơ.

PR

A. Đồ gốm.

O

Câu 92: Ngành sản xuất nào sau đây không thuộc về công nghiệp silicat ?

Câu 93: Sự thiếu hụt nguyên tố (ở dạng hợp chất) nào sau đây gây bệnh loãng xương ? B. Kẽm.

C. Canxi.

TU

A. Sắt.

D. Photpho.

Câu 94: Bổ sung vitamin A cho cơ thể có thể ăn gấc vì trong quả gấc chín có chứa: B. β-caroten (thuỷ phân tạo vitamin A).

H

A. vitamin A.

AN

C. este của vitamin A.

D. enzim tổng hợp vitamin A.

Câu 95: Khí nào sau đây gây ra hiện tượng mưa axit ? B. CH4.

TH

A. CO2.

C. SO2.

D. NH3.

Câu 96: Trong khí thải công nghiệp thường có chứa các khí SO2, NO2, HF. Có thể dùng chất nào (rẻ tiền) sau B. NaOH.

C. NH3.

YE

A. Ca(OH)2.

N

đây để loại bỏ các chất khí đó ?

D. HCl.

U

Câu 97: Không khí trong phòng thí nghiệm bị nhiễm bẩn bởi khí Cl2. Để khử độc, có thể xịt vào không khí

G

dung dịch nào sau đây ? B. NH3.

C. H2SO4 loãng.

D. NaCl.

N

A. HCl.

Câu 98: Các tác nhân hoá học gây ô nhiễm môi trường gồm A. các kim loại nặng: Hg, Pb, Sb…

.

B. các anion: NO3-, PO43-, SO42.C. thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hóc học. D. cả A, B, C. Câu 99: Trong số các nguồn năng lượng sau đây, nhóm các nguồn năng lượng nào được coi là năng lượng “sạch” ? A. Điện hạt nhân, năng lượng thuỷ triều. B. Năng lượng gió, năng lượng thuỷ triều. 9


C. Năng lượng nhiệt điện, năng lượng địa điện. D. Năng lượng mặt trời, năng lượng hạt nhân. Câu 100: Việt Nam có mỏ quặng sắt rất lớn ở Thái Nguyên nên đã xây dựng khu liên hợp gang thép tại đây. Khu sản xuất được xây dựng ở gần khu vực khai thác mỏ là do: A. tiện vận chuyển nguyên liệu làm cho chi phí sản xuất thấp. B. không thể bảo quản được quặng sắt lâu dài sau khi khai thác. C. chỉ có thể xây dựng nhà máy sản xuất gang thép tại Thái Nguyên. D. có thể bảo quản được quặng sắt khi vận chuyển, nhưng điều kiện khí hậu ở nơi khác không đảm bảo. B. Xi măng.

C. Chất dẻo.

D. Đất sét nặn.

TI O

A. Gốm, sứ.

N

Câu 101: Trong số các vật liệu sau, vật liệu nào có nguồn gốc hữu cơ ?

Câu 102: Người ta hút thuốc lá nhiều thường mắc các bệnh nguy hiểm về đường hô hấp. Chất gây hại chủ B. nicotin.

C. axit nicotinic.

D. moocphin.

U

A. becberin.

C

yếu có trong thuốc lá là :

D

Câu 103: Khí biogaz sản xuất từ chất thải chăn nuôi được sử dụng làm nguồn nhiên liệu trong sinh hoạt ở

O

nông thôn. Tác dụng của việc sử dụng khí biogaz là

PR

A. phát triển chăn nuôi.

B. đốt để lấy nhiệt và giảm thiểu ô nhiễm môi trường. D. giảm giá thành sản xuất dầu, khí.

TU

C. giải quyết công ăn việc làm ở khu vực nông thôn.

B. Khí cacbonic.

AN

A. Khí clo.

H

Câu 104: Hiện tượng trái đất nóng lên do hiệu ứng nhà kính chủ yếu là do chất nào sau đây ? C. Khí cacbon oxit.

D. Khí hiđro clorua.

Câu 105: Mưa axit chủ yếu là do những chất sinh ra trong quá trình sản xuất công nghiệp nhưng không A. SO2, NO2.

TH

được xử lí triệt để. Đó là những chất nào sau đây ? B. H2S, Cl2.

C. NH3, HCl.

D. CO2, SO2.

YE

A. khí CO2.

N

Câu 106: Nguyên nhân của sự suy giảm tầng ozon chủ yếu là do: D. quá trình sản xuất gang thép.

U

C. clo và các hợp chất của clo.

B. mưa axit.

G

Câu 107: Người ta xử lí nước bằng nhiều cách khác nhau, trong đó có thể thêm clo và phèn kép nhôm kali

N

(K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O). Vì sao phải thêm phèn kép nhôm kali vào nước ? A. Để làm nước trong.

B. Để khử trùng nước.

C. Để loại bỏ lượng dư ion florua.

D. Để loại bỏ các rong, tảo.

Câu 108: Cá cần có oxi để tăng trưởng tốt. Chúng không thể tăng trưởng tốt nếu quá ấm. Lí do cho hiện tượng trên là : A. Bơi lội trong nước ấm cần nhiều cố gắng hơn. B. Oxi hoà tan kém hơn trong nước ấm. C. Phản ứng hoá học xảy ra nhanh hơn khi nhiệt độ tăng. D. Trong nước ấm sẽ tạo ra nhiều cacbon đioxit hơn.

10


Câu 109: Một chất có chứa nguyên tố oxi, dùng để làm sạch nước và có tác dụng bảo vệ các sinh vật trên Trái Đất không bị bức xạ cực tím. Chất này là : A. ozon.

B. oxi.

C. lưu huỳnh đioxit. D. cacbon đioxit.

Câu 110: Không khí bao quanh hành tinh chúng ta là vô cùng thiết yếu cho sự sống, nhưng thành phần của khí quyển luôn thay đổi. Khí nào trong không khí có sự biến đổi nồng độ nhiều nhất ? A. Hơi nước.

B. Oxi.

C. Cacon đioxit.

D. Nitơ.

Câu 111: Dãy gồm các chất và thuốc đều có thể gây nghiện cho con người là A. penixilin, paradol, cocain.

B. heroin, seduxen, erythromixin

C. cocain, seduxen, cafein.

D. ampixilin, erythromixin, cafein.

N

Câu 112: Trong số các chất sau: Ancol etylic, nicotin, cafein, moocphin, seduxen, meprobamat, amphetamin,

TI O

hassish. Những chất gây nghiện là: A. Ancol etylic, nicotin, cafein, moocphin.

C

B. moocphin, hassish, seduxen, meprobamat.

U

C. seduxen, nicotin, meprobamat, amphetamin.

D

D. Tất cả các chất trên.

O

Câu 113: Trong nước ngầm thường tồn tại ở dạng ion trong sắt (II) hiđrocacbonat và sắt (II) sunfat. Hàm

PR

lượng sắt trong nước cao làm cho nước có mùi tanh, để lâu có màu vàng gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của con người nên cần phải loại bỏ. Ta có thể dùng các phương pháp nào sau đây để loại bỏ sắt ra khỏi

TU

nước sinh hoạt?

A. Sục clo vào bể nước mới hút từ giếng khoan lên với liều lượng thích hợp. (2)

AN

với không khí rồi lắng, lọc. (1)

H

B. Dùng giàn phun mưa hoặc bể tràn để cho nước mới hút từ giếng khoan lên được tiếp xúc nhiều

D. (1), (2), (3) đúng.

TH

C. Sục không khí giàu oxi vào nước mới hút từ giếng khoan lên. (3) Câu 114: Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì chất bột được dùng để rắc lên B. cát.

C. lưu huỳnh.

D. muối ăn.

N

G

U

YE

A. vôi sống.

N

thuỷ ngân rồi gom lại là :

11


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.