BỘ CÂU HỎI CHUYÊN ĐỀ “HÓA HỌC VÀ DÒNG ĐIỆN” “PHÂN LOẠI CÁC HỢP CHẤT HÓA HỌC VÀ DANH PHÁP”

Page 1

CHUYÊN ĐỀ GIẢNG DẠY HÓA HỌC PHỔ THÔNG

vectorstock.com/10212088

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection DẠY KÈM QUY NHƠN TEST PREP PHÁT TRIỂN NỘI DUNG

BỘ CÂU HỎI CHUYÊN ĐỀ “HÓA HỌC VÀ DÒNG ĐIỆN” “PHÂN LOẠI CÁC HỢP CHẤT HÓA HỌC VÀ DANH PHÁP” “PHẢN ỨNG HÓA HỌC” “NGUYÊN TỬ VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN” (VNU - UED) WORD VERSION | 2021 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594



Tên chủ đề Chủ đề 1. Nồng độ dung dịch

Chủ đề 2. Sự điện ly

PHẦN 1. MỤC TIÊU ĐÁNH GIÁ CHUYÊN ĐỀ “HÓA HỌC VÀ DÒNG ĐIỆN” Mức độ nhận thức Vận dụng Biết (B) Hiểu (H) Cấp độ thấp (VT) Cấp độ cao (VC) -B1.1: Nêu được các định -H1.1: So sánh được nồng -VT1.1: Tính toán được - VC1.1: Giải quyết được nghĩa về độ tan, nồng độ độ mol hai dung dịch khi dựa vào các công thức và một số vấn đề hoặc mâu dung dịch, nồng độ phần lấy cùng một khối lượng giải các bài tập liên quan thuẫn thực tiễn. trăm và nồng độ molan. chất tan. đến nồng độ dung dịch. -B1.2: Viết lại được các -H1.2: Dự đoán được sự -VT1.2: Ứng dụng được công thức tính nồng độ. thay đổi của các yếu tố các loại nồng độ vào thực trong dung dịch khi yếu tố tiễn cuộc sống bên ngoài thay đổi. -VT1.3: Đề xuất một số -H1.3: Dự đoán được sự thí nghiệm thực nghiệm thay đổi của các yếu tố liên quan đến nồng độ trong dung dịch khi yếu tố dung dịch. bên ngoài thay đổi. -B2.1: Phát biểu được cơ -H2.1: Phân biệt cơ chế -VT2.1: Tính toán và giải -VC2.1: Vận dụng kiến chế của sự điện li, khái điện li giữa các phân tử có các bài tập có liên quan thức đã học để giải quyết niệm độ điện li, hằng số liên kết ion và liên kết đến sự điện li, chỉ số pH một số vấn đề thực tế trong điện li và chỉ số pH, chất cộng hóa trị. thông qua các công thức đã cuộc sống. dẫn điện/không dẫn điện. -H2.2: Nhận biết cácchất học. -B2.2: Viết được phương điện li mạnh và yếu; môi -VT2.2: Thiết kế một số trình điện li. trường trung tính, axit và thí nghiệm liên quan đến sự điện li, vận dụng để pha -B2.3: Viết được công kiềm. thức của độ điện li, hằng số -H2.3: So sánh độ dẫn chế dung dịch trong phòng -1-


Chủ đề 3. Axit – Bazơ

Chủ đề 4. Pin điện hóa

điện li và chỉ số pH ứng với từng loại đơn, đa axit và bazơ mạnh, yếu. -B3.1: Phát biểu được định nghĩa axit, bazơ theo thuyết A-rê-ni-ut và thuyết Bron-stêt. -B3.2: Phát biểu được ý nghĩa của hằng số phân ly axit, bazơ. -B3.3: Trình bày được bản chất và điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch. -B3.4: Phát biểu khái niệm sự thủy phân của muối. -B4.1: Mô tả được cấu tạo của một pin điện hoá. -B4.2: Nêu được định nghĩa sự ăn mòn kim loại. - B4.3: Trình bày được những điều kiện xảy ra ăn mòn điện hoá học. -B4.4: Trình bày được thứ tự các cặp oxi hoá – khử

điện của các dung dịch.

thí nghiệm.

- H3.1: Nhận biết được một chất cụ thể là axit, bazơ hay lưỡng tính theo thuyết A-rê-ni-ut hay thuyết Bron-stêt. -H3.2: Viết được biểu thức hằng số phân li axit, bazơ cho một số trường hợp cụ thể. -H3.3: Viết được phương trình ion của phản ứng trong dung dịch các chất điện ly. - H4.1: Giải thích được cơ chế sinh ra dòng điện trong pin điện hoá. - H4.2: So sánh tính oxi hoá – khử và xác định được chiều của phản ứng.

-VT3.1: Giải được một số bài tập tính toán liên quan đến hằng số axit, bazơ của dung dịch. -VT3.2:Giải được một số bài tập tính toán liên quan đến phản ứng trao đổi ion trong dung dịch. -VT3.3:Dựa vào phản ứng thủy phân của muối, giải thích được môi trường pH của một số dung dịch muối. - VT4.1: Vận dụng lý thuyết để xác định được suất điện động của pin điện hoá và thế điện cực chuẩn của cặp oxi hoá - khử.

-VC3.1: Vận dụng các kiến thức được học để suy ra ứng dụng trong đời sống và giải thích được một số hiện tượng thực tiễn.

- VC4.1:

Vận dụng những kiến thức đã được học ứng dụng vào thực tiễn.

-2-


Chủ đề 5. Điện phân

trong dãy thế điện cực chuẩn của kim loại. -B5.1:Nêu được khái niệm sự điện phân. - B5.2: Liệt kê được những ứng dụng của sự điện phân trong thực tiễn.

- H5.1: Viết được quá -VT5.1: Giải thích thứ tự - VC5.1: Vận dụng kiến trình điện phân xảy ra ở bị oxi hoá – khử ở các điện thức được học để giải thích các điện cực khi điện phân cực, từ đó ứng dụng để một số hiện tượng thực tế. các chất cho sẵn. điều chế một số kim loại. - VT5.2: Áp dụng công thức Faraday để giải được các bài tập tính toán về điện phân.

-3-


PHẦN 2. BỘ CÂU HỎI CHUYÊN ĐỀ “HÓA HỌC VÀ DÒNG ĐIỆN” Câu 1 (B1.1): Các câu sau, câu nào đúng khi định nghĩa dung dịch? A. Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của chất rắn và chất lỏng B. Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của chất khí và chất lỏng C. Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của hai chất lỏng D. Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của chất tan và dung môi Đáp án: D Câu 2 (B1.1): Chọn câu đúng khi nói về độ tan: Độ tan của một chất trong nước ở nhiệt độ xác định là: A. Số gam chất đó tan trong 100g dung dịch B. Số gam chất đó tan trong 100g dung môi C. Số gam chất đó tan trong nước tạo ra 100g dung dịch D. Số gam chất đó tan trong 100g nước để tạo dung dịch bão hoà Đáp án: D Câu 3 (B1.1): Câu nào đúng khi nói về nồng độ phần trăm? Nồng độ phần trăm là nồng độ cho biết: A.Số gam chất tan có trong 100g dung dịch B. Số gam chất tan có trong 100g dung dịch bão hoà C. Số gam chất tan có trong 100g nước D. Số gam chất tan có trong 1 lít dung dịch Đáp án: A Câu 4 (B1.2):Nối các đáp án phù hợp: A. Nồng độ phần trăm (C%) B. Nồng độ mol (CM) C. Nồng độ molan (Cm) Đáp án: A.3 B.1 C.2

n V n 2) ∙ 1000 m m 3) ∙ 100% m

1)

Câu 5 (B1.1): Hãy điền những từ hay những cụm từ thích hợp như: độ tan; dung dịch bão hòa; dung dịch chưa bão hòa; chất tan; nhiệt độ; áp suất vào những chỗ trỗng dưới đây: a. …………………… là dung dịch có thể hòa tan thêm …………………… ở nhiệt độ xác định. …………………… là dung dịch không thể hòa tan thêm …………………… ở nhiệt độ xác định. b. Ở nhiệt độ xác định, số gam chất đó hòa tan trong 100 gam nước để tạo thành …………………… được gọi là …………………… của chất. -4-


c. Yếu tốảnhhưởng đến độ tan của đa số chất rắn là ……………… Độ tan của chất khí trong nước sẽ tăng lên nếu ta giảm ……………… và giảm ……………… Đáp án: a. dung dịch chưa bão hòa/chất tan/dung dịch bão hòa/chất tan. b.dung dịch bão hòa/độ tan. c. nhiệt độ/nhiệt độ/áp suất. Câu 6 (H1.3): Khi đồng thời tăng nhiệt độ và giảm áp suất thì độ tan của chất khí trong nước tăng. Phát biểu trên đúng hay sai? Đáp án:Sai. Vì khi giảm nhiệt độ và giảm áp suất thì độ tan của chất khí trong nước tăng, vì thế nên khi tăng nhiệt đô và giảm áp suất thì không xác định được yếu tố nào ảnh hưởng nhiều hơn đến độ tan của chất khí. Vì vậy độ tan có thể tăng hoặc giảm. Câu 7 (H1.3): Nồng độ của dung dịch tăng nhanh nhất khi nào? A. Tăng lượng chất tan đồng thời tăng lượng dung môi B. Tăng lượng chất tan đồng thời giảm lượng dung môi C. Tăng lượng chất tan đồng thời giữ nguyên lượng dung môi D. Giảm lượng chất tan đồng thời giảm lượng dung môi Đáp án: B Câu 8 (H1.3): Với một lượng chất tan xác định khi tăng thể tích dung môi thì: A. C% tăng, CM tăng B. C% giảm, CM giảm C. C% tăng, CM giảm D. C% giảm, CM tăng Đáp án:B Câu 9 (H1.1): Lấy mỗi chất 10g hoà tan hoàn toàn vào nước thành 200ml dung dịch. Hỏi dung dịch chất nào có nồng độ mol lớn nhất: A. Na2CO3 B. Na2SO4 C. NaH2PO4 D. Ca(NO3)2 Đáp án: A Câu 10 (VT1.1): Độ tan của NaCl trong nước ở 200C là 36g. Khi mới hoà tan 14g NaCl vào 40g nước thì phải hoà tan thêm bao nhiêu gam NaCl nữa để dung dịch bão hoà? A. 0,3g B. 0,4g C.0,6g D.0,8g Đáp án: D Câu 11 (VT1.1): Phòng thí nghiệm cần pha dung dịch NaCl 15% để làm hóa chất phục vụ cho thí nghiệm. Bằng cách tính toán, em hãy cho biết cần phải cân lượng NaCl và H2O là bao nhiêu để pha được dung dịch cần dùng? A. Hoà tan 15g NaCl vào 90g H2O C. Hoà tan 30g NaCl vào 170g H2O B. Hoà tan 15g NaCl vào 100g H2O D. Hoà tan 15g NaCl vào 190g H2O -5-


Đáp án: C Câu 12 (VT1.1):Trong 225ml nước có hoà tan 25g KCl. Nồng độ phần trăm của dung dịch là: A. 10% B. 11% C. 12% D. 13% Đáp án:A Câu 13 (VT1.3):Hãy mô tả những thí nghiệm chứng minh rằng muốn hòa tan nhanh một chất rắn trong nước ta có thể chọn những biện pháp: nghiền nhỏ chất rắn, đun nóng, khuấy dung dịch. Đáp án: - Sử dụng thí nghiệm,đồng thời cho cùng 1 lượng (khoảng 3g) muối ăn đã nghiền nhỏ và muối ăn chưa được nghiền vào 2 bình đựng khoảng 20ml nước, ta sẽ thấy muối được nghiền nhỏ sẽ tan nhanh hơn so với loại chưa được nghiền. - Sử dụng thí nghiệm, cho một thìa nhỏ (khoảng 3g) đường vào cốc nước nóng, đường sẽ tan nhanh hơn so với cho vào cốc nước lạnh vì ở nhiệt độ càng cao, phân tử nước chuyển động càng mạnh làm tăng số lần va chạm giữa các phân tử nước với bề mặt chất rắn. - Cũng với thí nghiệm trên nhưng khi cho chất tan vào nước, ta khuấy dung dịch lên thì tốc độ hòa tan cũng sẽ tăng lên. Câu 14 (VT1.1):Làm bay hơi 20g nước từ dung dịch có nồng độ 15% thu được dung dịch có nồng độ 20%. Dung dịch ban đầu có khối lượng là: A. 70g B. 80g C. 90g D. 60g Đáp án: B Câu 15 (VT1.1): Lấy mỗi chất 10g hoà tan hoàn toàn vào nước thành 200ml dung dịch. Hỏi dung dịch chất nào có nồng độ mol lớn nhất? A. Na2CO3 B. Na2SO4 C. NaH2PO4 D. Ca(NO3)2 Đáp án: A Câu 16 (VT1.1): Trộn 2 lít dung dịch HCl 4M vào 1 lít dung dịch HCl 0,5M. Nồng độ mol của dung dịch mới là: A. 2,82M B. 2,81M C. 2,83M D. Tất cả đều sai Đáp án: C Câu 17 (VT1.1): Cần phải dùng bao nhiêu lít H2SO4 có tỉ khối d= 1,84 g/ml và bao nhiêu lít nước cất để pha thành 10 lít dung dịch H2SO4 có d = 1,28 g/ml? A. 6,66lít H2SO4 và 3,34 lít H2O B. 6,67lít H2SO4 và 3,33 lít H2O C. 6,65lít H2SO4 và 3,35 lít H2O D. 7lít H2SO4 và 3 lít H2O Đáp án: B -6-


Câu 18 (VT1.1): Trong phòng thí nghiệm cần phải pha 500ml dung dịch CuSO4 8% (d=1,1g/ml). Về mặt lí thuyết thì hóa chất cần dùng là CuSO4 khan, nhưng do không khí ẩm và bảo quản không kĩ, lọ hóa chất của phòng thí nghiệm đã bị biến đổi thành dạng CuSO4.5H2O. Em hãy tính lượng tinh thể CuSO4. 5H2O cần dùng để pha được lượng dung dịch trên? A. 68,75g B. 44g C. 86,75g D. 68,05g Đáp án: A Câu 19 (VT1.2): Giấm ăn là một gia vị không thể thiếu trong sinh hoạt của con người. Giấm ăn được sử dụng làm gia vị trong nấu ăn, hoặc dùng làm chất tẩy rửa một số vết bẩn nhà bếp. Vậy giấm ăn có công thức hóa học là gì và có nồng độ bao nhiêu phần trăm? A. Axit acetic 3-5% B. Axit valeric 3-5% C. Axit acetic 7-10% D. Axit valeric 7-10% Đáp án: A Câu 20 (VT1.2): Theo tổ chức WHO (Tổ chức y tế thế giới) nồng độ tối đa của Pb2+ trong nước sinh hoạt là 0,05mg/l. Nếu quá hàm lượng trên là nước bị nhiễm độc chì, sử dụng nước bị nhiễm độc chì sẽ gây ra ảnh hưởng đển sức khỏe của con người như tăng nguy cơ cao huyết áp và suy thận, tăng nguy cơ sẩy thai và sinh non đối với phụ nữ mang thai, ảnh hưởng đến trí thông minh của trẻ em. Dưới đây là 4 số liệu phân tích được từ 4 nguồn nước, em hãy cho biết nguồn nước nào đã bị nhiễm độc chì? A. Có 0,02 mg Pb2+ trong 0,5 lít nước B. Có 0,03 mg Pb2+ trong 0,75 lít nước C. Có 0,2 mg Pb2+ trong 1,5 lít nước D. Có 0,3 mg Pb2+ trong 6 lít nước Đáp án: C Câu 21 (VC1.1): Sau khi học xong bài dung dịch bão hòa, bạn An và bạn Bình có đưa ra 2 ý kiến như sau về cách pha dung dịch nước điện giải (bao gồm muối và đường). Bạn An cho rằng khi cho đường trước vào nước và khuấy đến khi đường không tan được nữa thì lúc này được dung dịch đường bão hòa và nước đã bị “no”, bão hòa rồi nên không thể hòa tan thêm được muối vào nữa. Bạn Bình cho rằng, khi được dung dịch đường bão hòa thì nước mới chỉ “no” đường chứ không “no” muối. Nếu tiếp tục cho muối vào thì muối vẫn có thể tan thêm nữa cho đến khi dung dịch bão hòa muối. Vậy theo em, ý kiến của bạn nào là đúng? Hay em có ý kiến của riêng mình? Hãy đưa ra lựa chọn và giải thích. Đáp án: Ý kiến của bạn Bình là đúng vì dung dịch sau khi hoà tan đường thì nồng độ của đường cao, dung dịch đường đã bão hoà, vì vậy đường không thể tan được nữa. Nhưng nồng độ muối trong dung dịch lúc này thấp, dung dịch muối chưa bão hoà, vì -7-


vậy vẫn có thể hoà tan thêm muối. Kết luận: Dung dịch không thể hoà tan thêm chất tan này nhưng vẫn có thể hoà tan thêm chất tan khác. HS có thể về tự làm thí nghiệm để kiểm chứng. Câu 22 (B2.1): Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống: Những chất tan trong nước phân li ra ion gọi là ……(1)…… Quá trình phân li các chất trong nước ra ion gọi là……(2)…… Liên kết hóa học trong ……(1)…… là liên kết ……(3)…… hoặc liên kết……(4)…… Đáp án: (1) chất điện li (2) quá trình phân li (3) cộng hóa trị phân cực mạnh (4) ion (Cụm từ (3) và (4) có thể đổi chỗ cho nhau) Câu 23 (B2.1): Các dung dịch axit, bazơ, muối dẫn điện được là do trong dung dịch của chúng có các: A. ion trái dấu B. anion (ion âm) C. cation (ion dương) D. chất Đáp án: A Câu 24 (B2.1): Câu nào sau đây đúng khi nói về sự điện li? A. Sự điện li là sự hòa tan một chất vào nước thành dung dịch B. Sự điện li là sự phân li một chất dưới tác dụng của dòng điện C. Sự điện li là sự phân li một chất thành ion dương và ion âm khi chất đó tan trong nước hay ở trạng thái nóng chảy D. Sự điện li thực chất là quá trình oxi hóa - khử Đáp án: C Câu 25 (B2.1): Chất nào sau đây không dẫn điện? A. HCl trong C6H6 (benzen) B. Ca(OH)2 trong nước C. CaCl2 nóng chảy D. CH3COONa trong nước Đáp án:A Câu 26 (B2.2): Trong dung dịch axit axetic có những phần tử nào? A. H+, CH3COO− B. H+, CH3COO−, CH3COOH C. H+, CH3COO−, H2O D. H+, CH3COO−, CH3COOH, H2O Đáp án:D

-8-


Câu 27 (B2.2): Phương trình điện li viết không đúng là: B. H3PO4 3H+ + PO43− A. NaCl Na+ + Cl− D. CH3COOH ⇌H+ + CH3COO− C. HSO3−⇌ H+ + SO32− Đáp án:B Câu 28 (B2.3): Ghép các công thức ở cột B với định nghĩa hoặc tên gọi ở cột A: Cột A Cột B n a. Khả năng điện li của một chất được 1. α = n tính theo công thức: b. Công thức tính pH của dung dịch 2. AmBn ⇌ mAn+ + nBm− bazơ mạnh như sau: A . . B − . K = c. Độ điện li α của một chất điện li A B được tính theo công thức: 3. pH = − lg [H+] d. Công thức tính chỉ số pH là: 4. pH = (pKa − log Ca)

e. pH của dung dịch đơn axit yếu là: Đáp án:a – 2; b – 5; c – 1; d – 3; e – 4

5. pH = 14 + log Cb

Câu 29 (B2.3): Trong một dung dịch có chứa a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl−, d mol NO3−. Hãy lập biểu thức liên hệ a, b, c, d. A. a + b = c + d B. 2a + 2b = c + d C. a + b = 2c + 2d D. 2a + c = 2b + d Đáp án: B Câu 30 (H2.1): Chọn câu đúng về cơ chế của sự điện li: A. Đối với các hợp chất ion khi cho vào nước, sự điện li xảy ra khi các ion dương, ion âm trên bề mặt tinh thể bị hút về phía các phân tử nước B. Đối với các hợp chất ion khi tan trong nước, cation hút đầu dương hidro và anion hút đầu âm oxi C. Trong dung dịch, các ion chuyển động có hướng D. Đối với các hợp chất có liên kết cộng hóa trị có cực khi tan trong nước, do sự tương tác giữa các phân tử nước với các phân tử của hợp chất này (những cực cùng dấu hút lẫn nhau) Đáp án:A Câu 31 (H2.1): Hãy chỉ ra sự khác nhau cơ bản của cơ chế điện li đối với các hợp chất có liên kết cộng hóa trị phân cực và các hợp chất ion? Đáp án: Đối với các hợp chất ion khi cho vào nước các ion dương, ion âm trên bề mặt tinh thể bị hút về phía các phân tử nước (cation hút đầu âm oxi và anion hút đầu dương hidro). -9-


Còn đối với các hợp chất có liên kết cộng hóa trị có cực khi tan trong nước, do những cực ngược dấu hút lẫn nhau dẫn đến sự điện li thành các ion dương và ion âm. Câu 32 (H2.2): Cho các chất dưới đây: HClO4, HClO, HF, HNO3, H2S, H2SO3, NaOH, NaCl, CuSO4, CH3COOH. Số chất thuộc loại chất điện li mạnh là: A. 5 B. 6 C. 7 D. 4 Đáp án: A Câu 33 (H2.2): Chỉ dùng quỳ tím, có thể nhận biết ba dung dịch riêng biệt nào sau đây? A. HCl, NaNO3, Ba(OH)2 B. H2SO4, HCl, KOH C. H2SO4, NaOH, KOH D. Ba(OH)2, NaCl, H2SO4 Đáp án: A Câu 34 (H2.3):Trong các dãy chất sau, dãy nào chứa toàn chất dẫn điện? A. KCl nóng chảy, dung dịch NaOH, dung dịch HNO3 B. Dung dịch glucozơ, dung dịch ancol etylic, glixerol C. KCl rắn khan, NaOH rắn khan, kim cương D. Khí HCl, khí NO, khí O3 Đáp án: A Câu 35 (H2.3): Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ 0,05 mol/l, dung dịch nào dẫn điện kém nhất? A. HCl B. HF C. HI D. HBr Đáp án: B Câu 36 (H2.3): Có 4 dung dịch: natri clorua, rượu etylic, axit axetic, kali sunfat đều có nồng độ 0,1 mol/l. Khả năng dẫn điện của các dung dịch đó tăng dần theo thứ tự nào? Đáp án: Khả năng dẫn điện của các dung dịch: C2H5OH < CH3COOH < NaCl < K2SO4. Do NaCl và K2SO4 là chất điện ly mạnh, trong nước phân ly hoàn toàn ra các ion nên có khả năng dẫn điện mạnh hơn so với C2H5OH và CH3COOH là chất điện ly yếu, chỉ có khả năng phân ly một phần thành ion. Câu 37 (VT2.1): Nồng độ mol của anion trong dung dịch Ba(NO3)2 0,10M là: A. 0,10M B. 0,20M C. 0,30M D. 0,40M Đáp án: B

-10-


Câu 38 (VT2.1):Trộn 100 ml dung dịch NaCl 0,10M với 100ml dung dịch Na2SO4 0,10M. Xác định nồng độ các ion có mặt trong dung dịch. Đáp án: NaCl, Na2SO4 là những chất điện li mạnh nên ta có: NaCl Na+ + Cl− (1) 0,01 0,01 0,01 + Na2SO4 2Na + SO42− (2) 0,01 0,02 0,01 [Na+] = [Cl−] =

, , ,

,

= 0,15M

= 0,05M

, , 2− [SO4 ] = ,

= 0,05M

Câu 39 (VT2.1):Tính độ điện li của dung dịch NH3 0,010M. Biết: NH3 + H2O ⇌ NH4+ + OH− ; K ! =

− "#$& % '. ($

#$)

= 10−*,*+

Đáp án: NH3 + Ban đầu: Co Phản ứng: Coα Cân bằng: Co(1- α) Ta có:

,-. ∝/ − ∝

H2O ⇌ NH4+ Co CoαCoαCoα Coα Coα

+

OH−

Kb = 10−3,36

= 10−*,*+ ⇒α = 18,8%

Câu 40 (VT2.1):Tính pH của các dung dịch sau: a) HNO3 0,04M; H2SO4 0,01M + HCl 0,05M; Dung dịch H2SO4 0,05M b) NaOH 10-3 M; Dung dịch Ba(OH)2 0,005M; KOH 0,1M + Ba(OH)2 0,2M Đáp án: a) 1,4 ;1,15; 1 b) 11; 12; 13,7 Hướng dẫn giải:[H+] = 10−pH hay pH = − lg [H+] Axit mạnh: pH = − log Ca Đối với dung dịch HNO3: pH = − log 0,04 = 1,4 (Các dung dịch khác tương tự) Bazơ mạnh: pH = 14 + log Cb Đối với dung dịch NaOH: pH = 14 + log 10-3 = 11 (Các dung dịch khác tương tự) Câu 41 (VT2.1):Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,08 mol/l và H2SO4 0,01 mol/l với 250 ml dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ x mol/l thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 12. Hãy tính m và x. Coi Ba(OH)2 điện li hoàn toàn cả 2 nấc. Đáp án: -11-


Số mol HCl ban đầu: n$,0 =

, 1 . 2

= 0,02 (mol)

, . 2

Số mol H2SO4 ban đầu: n$/6(% =

= 0,0025 (mol)

Sau phản ứng dung dịch có pH = 12, nghĩa là Ba(OH)2 còn dư và các axit đã phản ứng hết. 2HCl + Ba(OH)2→ BaCl2 + 2H2O 0,02 0,01 H2SO4 + Ba(OH)2→ BaSO4↓ + 2H2O 0,0025 0,0025 0,0025 Khối lượng kết tủa: m = 0,0025.233 = 0,5825 (gam). Sau phản ứng, dung dịch có pH = 12 nghĩa là: [H+] = 10–12 mol/l ⇒ [OH–] = 10–2 mol/l. = 0,01 mol/l Số mol OH– trong dung dịch: 789− = 2+

Ba(OH)2→ Ba + 2OH

, .2

= 0,0005 (:;<)

Số mol Ba(OH)2 còn dư n=>(($)/ = n($− = 0,0025 (mol)

Số mol Ba(OH)2 ban đầu n=>(($)/ = 0,01.0,0025 + 0,0025 = 0,015 (mol). Nồng độ Ba(OH)2: x =

, 2 , 2

= 0,06 (mol)

Câu 42 (VT2.2): Trong phòng thí nghiệm, có một bình 1 lít dung dịch NaOH có pH=9. Tuy nhiên trong bài thực hành, các bạn học sinh chỉ cần dung dịch mới có pH=8. Vây các bạn phải pha dung dịch NaOH và nước với tỉ lệ như thế nào để thu được dung dịch cần dùng? A. 1:5 B. 1:4 C. 1:9 D. 9:1 Đáp án: C Câu 43 (VT2.2):Cho các dung dịch sau: H3PO4, Ca(OH)2, Cu2SO4, nước đường, rượu, cồn, nước cất. Hãy thiết kế thí nghiệm kiểm chứng tính đẫn điện của các dung dịch trên (giả sử trong phòng thí nghiệm có đầy đủ dụng cụ) Hướng dẫn giải: Học sinh thiết kế thí nghiệm theo sơ đồ dưới đây:

-12-


Từ đó rút ra được nhận xét: điện) Bóng đèn sáng (dẫn điệ - Dung dịch H3PO4 - Dung dịch Ca(OH)2 - Dung dịch Cu2SO4

Bóng đèn èn không sáng (không dẫn điện) - Nước đường - Rượu - Cồn - Nước cất

Câu 44 (VC2.1):Răng được bả bảo vệ bởi lớp men cứng dày 2mm. Lớp p men này là hợp chất Ca5(PO4)3OH và xảyy ra quá trình điện ly thuận nghịch: Ca5(PO4)3OH ⇌5Ca2+ + 3PO43- + OH-(1) Tại sao khi ăn đồ quá chua, chúng ta thường cảm thấy răng bị ê buốt? Đáp án: Khi ăn đồ quá chua, tức là trong thức ăn có chứa axit, pH trong miệng giảm, xảy ra phản ứng: H+ + OH-⇌ H2O Khi nồng độ OH- giảm, theo nguyên lý chuyển dịch cân bằng Lơ Sa-tơ-li-ê, cân bằng (1) chuyển dịch theo chiều nghịch và men răng bị mòn, răng mất lớp bảo vệ nên con ăng. người có cảm giác ê buốt răng. Câu 45 (VC2.1): Vì sao nước rau muống đang xanh khi vắt chanh vào thì chuyển sang màu đỏ? Đáp án:Trong rau muống có chứa chất chỉ thị màu axit – bazơ, có thể biến đổi màu sắc phụ thuộc vào pH của dung dịch. Trong chanh có chứa axit nên khi vắt chanh vào nước rau muống, pH của nước thay đổi làm chuyển màu của chất chỉ thị, nước rau muống chuyển từ xanh sang đỏ. Câu 46 (B3.1): Các phát biểu sau là đúng hay sai? Nếu sai, sửa lại cho đúng. Theo thuyết A-rê-ni-út, axit là chất khi tan trong nướcc phân ly ra cation H+. Theo thuyết Bron-stêt, axit là chất nhường electron. -13-


Theo thuyết Bron-stêt, axit và bazơ không thể là ion. Đáp án: Theo thuyết A-rê-ni-út, axit là chất khi tan trong nước phân ly ra cation H+. Theo thuyết Bron-stêt, axit là chất nhường electron. Sửa lại: Theo thuyết Bron-stêt, axit là chất nhường proton (H+). Theo thuyết Bron-stêt, axit và bazơ không thể là ion. Sửa lại: Theo thuyết Bron-stêt, axit và bazơ có thế là phân tử hoặc ion. Câu 47 (B3.1): Theo thuyết A-rê-ni-út, kết luận nào sau đây về bazơ là chính xác nhất? A. Bazơ là chất khi tan trong nước phân ly ra anion OH-. B. Bazơ là những chất có khả năng phản ứng với axit. C. Một bazơ không nhất thiết phải có nhóm OH trong thành phần phân tử. D. Bazơ là hợp chất trong thành phần phân tử có một hay nhiều nhóm OH. Đáp án: A Câu 48 (B3.2): Hằng số phân ly axit Ka phụ thuộc vào yếu tố nào? A. nhiệt độ B. nồng độ C. áp suất D. thể tích Đáp án: A Câu 49 (B3.2): Nối các cụm từ ở cột A và cột B sao cho được một câu hoàn chỉnh: Cột A Cột B A. Giá trị Ka càng nhỏ 1. phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất axit. thì B. Hằng số phân ly axit 2. lực bazơ càng lớn. C. Giá trị Kb càng lớn thì 3. lực axit càng nhỏ. 4. phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất bazơ. Đáp án: A.3 B.1 C.2 Câu 50 (B3.2): Cho biết: pK > (,$),(($) = 4,75, pK > ($)D(%) = 2,13, pK > ($/D(%E) = 7,21và pK > = − log K > .Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính axit của các axit trên là: A. CH3COOH < H2PO4-< H3PO4 B. H2PO4-< H3PO4< CH3COOH C. H2PO4-< CH3COOH < H3PO4 D. H3PO4< CH3COOH < H2PO4Đáp án: C Câu 51 (B3.3):Hãy sử dụng các từ hay cụm từ cho sẵn sau: ion; phân tử; một trong; tất cả; từ hai trở lênđể điền vào các chỗ trống:

-14-


Phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện ly là phản ứng giữa các ……………, phản ứng này chỉ xảy ra khi các …………… kết hợp với nhau tạo thành …………… các chất kết tủa, chất điện ly yếu, chất khí. Đáp án: ion; ion; một trong. Câu 52 (B3.3): Trong các cặp chất sau, cặp chất nào không xảy ra phản ứng? A. Na2SO3 và H2SO4 B. BaCl2 và Na2SO4 D. CH3COONa và HCl C. NaF và AgNO3 Đáp án:C Câu 53 (B3.4): Phản ứng thủy phân của muối: A. là phản ứng trao đổi phân tử giữa muối và nước. B. là phản ứng trao đổi ion giữa muối và nước. C. là phản ứng một chiều. D. phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của muối. Đáp án: B Câu 54 (H3.1):Theo thuyết axit – bazơ của A-rê-ni-út, Al(OH)3 trong nước có tính chất: A. axit B. bazơ C. lưỡng tính D. trung tính Đáp án:C Câu 55 (H3.1):Cho các phản ứng sau: (1) HCl + H2O → H3O+ + Cl(2) NH3 + H2O ⇌NH4+ + OH- (3) CuSO4 + 5H2O → CuSO4.5H2O (4) HSO3- + H2O ⇌ H3O+ + SO32(5) HSO3- + H2O ⇌H2SO3 + OHTheo thuyết Bron-stêt, H2O đóng vai trò là axit trong các phản ứng: A. (1), (2), (3) B. (2), (3), (4), (5) C. (2), (5) D. (1), (3), (4) Đáp án: C Câu 56 (H3.1):Dãy những ion nào sau đây đều thể hiện tính bazơ theo thuyết Bronstêt? A. Al3+, HS-, SO32-, HPO42B. CO32-, S2-, PO43-, OHC. HSO4-, Cl-, CH3COO-, PO43D. SO42-, HSO4-, NO3-, OHĐáp án: B Câu 57 (H3.1): Dãy những chất nào sau đây có thể đóng vai trò là axit theo thuyết Bron-stêt? A. HNO3, Fe(OH)2, HPO42B. CH3COO-, HCO3-, Zn(OH)2 -15-


C. HSO4-, NH4+, Al(OH)3 Đáp án: C

D. H2O, NH3, HCl

Câu 58 (H3.2):Nối phương trình điện ly ở cột A với biểu thức hằng số phân ly axit – bazơ tương ứng ở cột B: Cột A Cột B 2+ HCO* K OH K A. HCO3 + H2O ⇌ CO3 + H3O 1) K ! = "CO* K ' H CO* OH K B. CO32- + H2O ⇌ HCO3- + OH2) K ! = HCO* K C. HCO3- + H2O ⇌ H2CO3 + OH"CO* K '. 10K L 3) K > = HCO* K OHK "CO* K '. H* O 4) K > = HCO* K H O Đáp án: A.3 B.1 C.2 Câu 59 (H3.2):Cho phương trình điện ly của amoniac: NH3 + H2O ⇌ NH4+ + OHBiểu thức hằng số phân ly bazơ của amoniac là: NH* H O NH* NHL OH K NHL OHK B. D. A. C. K NHL OH NHL OHK NH* H O NH* Đáp án: C Câu 60 (H3.3):Trong dung dịch, cho hai chất Cu(OH)2 và HCl phản ứng với nhau. Chọn phương trình ion rút gọn đúng của phản ứng: A. H+ + OH- → H2O B. 2H+ + 2OH- → 2H2O + 2+ C. Cu2+ + OH- + 2H+ + 2Cl- → CuCl2 + D. 2H + Cu(OH)2 → Cu + 2H2O H2O Đáp án: D Câu 61 (H3.3): Phản ứng nào dưới đây là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch? A. Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 B. Fe(NO3)3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaNO3 C. 2Fe(NO3)3 + 2KI → 2Fe(NO3)2 + I2 + 2KNO3 D. Zn + 2Fe(NO3)3 → Zn(NO3)2 + 2Fe(NO3)2 Đáp án: B Câu 62 (H3.3): Phản ứng nào sau đây không phải phản ứng trao đổi ion trong dung dịch? A. MgSO4 + BaCl2 → MgCl2 + BaSO4 -16-


B. HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3 C. 2NaOH + CuCl2 → 2NaCl + Cu(OH)2 D. Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag Đáp án: D Câu 63 (H3.3): Cho các cặp chất phản ứng với nhau: (2) Ca(OH)2 và CO2 (1) CaCl2 và Na2SO3 (4) Ca(NO3)2 và (NH4)2SO3 (3) Ca(HCO3)2 và NaOH Các cặp chất có cùng phương trình ion thu gọn Ca2+ + CO32- → CaCO3 là: A. (1) và (2) B. (2) và (3) C. (1) và (4) D. (2) và (4) Đáp án: C Câu 64 (VT3.1): Cho biết hằng số phân ly axit của axit HA là Ka = 4.10-5. Giá trị pH của dung dịch HA 0,1M là: A. pH = 2,3 B. pH = 2,5 C. pH = 2,7 D. pH = 3 Đáp án: C Câu 65 (VT3.1):Dung dịch axit CH3COOH 0,1M có pH = 3. Hằng số axit Ka của CH3COOH là: A. 2.10-5 B. 1.10-5 C. 5.10-6 D. 1,5.10-6 Đáp án: B Câu 66 (VT3.1): Cho dung dịch X chứa hỗn hợp gồm CH3COOH 0,1M và CH3COONa 0,1M. Biết ở 25ºC, Ka của CH3COOH là 1,75.10-5 và bỏ qua sự phân ly của nước. Giá trị pH của dung dịch X ở 20ºC là: A. 1,00 B. 4,24 C. 2,88 D. 4,76 Đáp án:D Câu 67 (VT3.2): Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 500ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 9,85 B. 11,82 C. 17,73 D. 19,70 Đáp án: A Câu 68 (VT3.2):Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 và 0,1 mol H2SO4 đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được một lượng kết tủa trên là: A. 0,35 B. 0,25 C. 0,45 D. 0,05 Đáp án:C

-17-


Câu 69 (VT3.2): Dung dịch A chứa x mol Al3+, y mol Cu2+, z mol SO42- và 0,4 mol Cl-. Biết: - Cô cạn dung dịch A thu được 45,2 gam muối khan. - Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NH3 lấy dư, thu được 15,6 gam kết tủa. Giá trị của x, y, z là: A. 0,2 mol; 0,1 mol; 0,2 mol B. 0,1 mol; 0,1 mol; 0,05 mol C. 0,2 mol; 0,2 mol; 0,3 mol D. 0,1 mol; 0,15 mol; 0,1 mol Đáp án: A Câu 70 (VT3.2): Dung dịch X chứa các ion: Fe3+, SO42-, NH4+, Cl-. Chia dung dịch X thành hai phần bằng nhau: - Phần I: tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít khí (đktc) và 1,07 gam kết tủa. - Phần II: tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là: A. 3,73 gam B. 7,04 gam C. 7,46 gam D. 3,02 gam Đáp án:C Câu 71 (VT3.3):Giấy quỳ đỏ chuyển thành màu xanh khi cho vào dung dịch có môi trường kiềm. Giấy quỳ xanh chuyển thành màu đỏ khi cho vào dung dịch có môi trường axit. Cả hai loại giấy quỳ đó không đổi màu khi môi trường là trung tính. Một học sinh đã làm thí nghiệm: Thử một loạt dung dịch muối lần lượt với giấy quỳ đỏ và giấy quỳ xanh rồi ghi kết quả vào bảng dưới đây. Dung dịch KCl FeCl3 NaNO3 K2S Zn(NO3)2 Na2CO3 Quỳ đỏ Quỳ xanh Nếu là em, em sẽ điền vào bảng trên như thế nào? Đáp án: Dung dịch KCl FeCl3 NaNO3 K2S Zn(NO3)2 Na2CO3 Quỳ đỏ _ x _ _ x _ Quỳ xanh _ _ _ x _ x Câu 72 (VT3.3): Giải thích môi trường của các dung dịch muối: NH4Cl; Fe2(SO4)3; KHSO4; CH3COOK. Đáp án: • NH4Cl → NH4+ + ClNH4+ + H2O ⇌ NH3 + OH Môi trường bazơ. • Fe2(SO4)3 → 2Fe3+ + 3SO42-18-


Fe3+ + H2O ⇌ Fe(OH)2+ + H+ Môi trường axit. • KHSO4 → K+ + HSO4HSO4- + H2O ⇌ SO42- + H3O+ Môi trường axit • CH3COOK → CH3COO-+ K+ CH3COO- + H2O ⇌ CH3COOH + OH Môi trường bazơ. Câu 73 (VC3.1): Bạn An vì tò mò tại sao lại gọi là phèn chua nên đã nếm thử và nhận thấy có vị chát chua thật. Qua tìm hiểu, bạn An biết được phèn chua là muối sunfat kép của nhôm với kali, có CTHH là K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. Bạn An thắc mắc rằng, tại sao phèn chua là muối nhưng không có vị mặn mà lại có vị chua? Bạn còn tìm hiểu được rằng phèn chua có tác dụng làm trong nước. Dựa vào kiến thức đã được học,em hãy giải thích giúp bạn các vấn đề trên. Đáp án: Khi tan trong nước, phèn chua phân ly ra các ion Al3+, K+ và SO42-. Trong nước, ion Al3+ bị thủy phân theo phương trình: Al3+ + 3H2O ⇌ Al(OH)3↓ + 3H+ Chính ion H+ sinh ra làm cho pH giảm, gây ra vị chua của phèn. Al(OH)3 kết tủa ở dạng keo nên kéo theo các hạt bụi bẩn lắng xuống đáy chậu, bình, làm cho nước trở nên trong hơn. Câu 74 (VC3.1):Theo em, có nên bón vôi và đạm amoni (NH4NO3, NH4Cl) cùng lúc hay không? Viết phương trình hóa học và phương trình ion rút gọn minh họa và giải thích. Đáp án: Nếu bón đạm với vôi cùng một lúc thì sẽ mất chất lượng đạm. Vì bón phân có NH4+ với vôi (OH−), sẽ xảy ra phản ứng giải phóng NH3. Và nguyên tố N có chức năng là đạm nên bị giải phóng ra NH3 phân bón sẽ kém chất lượng. 2NH4Cl + Ca(OH)2 CaCl2 + 2NH3 + 2H2O 2NH4NO3 + Ca(OH)2 Ca(NO3)2 + 2NH3 + 2H2O Phương trình ion rút gọn: NH4+ + OH− NH3 + H2O Câu 75 (B4.1):Trong cầu muối của pin điện hoá khi hoạt động, xảy ra sự di chuyển của các: A. ion B. electron C. nguyên tử kim loại D. phân tử Đáp án: A Câu 76 (B4.1): Trong pin điện hoá Zn-Cu, phản ứng nào xảy ra ở điện cực âm -19-


A. Cu → Cu2+ + 2e C. Zn2+ +2e → Zn Đáp án: D

B. Cu2+ +2e → Cu D. Zn → Zn2+ + 2e

Câu 77 (B4.2):Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại và hợp chất dưới tác dụng của môi trường xung quanh B. Ăn mòn kim loại là một quá trình hóa học trong đó kim loại bị ăn mòn bởi các axit trong môi trường không khí. C. Trong quá trình ăn mòn, kim loại bị oxi hóa thành ion của nó. D. Ăn mòn kim loại được chia thành hai dạng là ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa Đáp án: B Câu 78 (B4.3): Phản ứng hoá học nào xảy ra trong sự ăn mòn kim loại A. Phản ứng trao đổi C. Phản ứng thuỷ phân B. Phản ứng oxi hoá – khử D. Phản ứng axit – bazơ Đáp án:B Câu 79 (B4.4):Cho những ion và nguyên tử kim loại sau: Ba2+ , Mg, Pb, Ni2+ , Mg2+ , Ni, K+ , Ba, K, Pb2+ Hãy sắp xếp chúng thành những cặp oxi hoá – khử và viết theo thứ tự các cặp oxi hóa – khử trong dãy thế điện cực chuẩn của kim loại. Đáp án: Theo thứ tự tăng dần thế điện cực chuẩn của kim loại: K Ba Mg Ni Pb K Ba Mg Ni Pb Câu 80 (H4.1):Một pin điện hóa có điện cực Zn nhúng trong dung dịch ZnSO4 và điện cực Cu nhúng trong dung dịch CuSO4. Sau một thời gian pin đó phóng điện thì khối lượng: A. điện cực Zn giảm còn khối lượng điện cực Cu tăng B. cả hai điện cực Zn và Cu đều tăng C. điện cực Zn tăng còn khối lượng điện cực Cu giảm D. cả hai điện cực Zn và Cu đều giảm Đáp án: A Câu 81 (H4.1): Trong quá trình hoạt động của pin điện hoá Cu – Ag, nồng độ của các ion trong dd biến đổi như thế nào? A. Nồng độ của ion Ag+ tăng dần và nồng độ của ion Cu2+ tăng dần B. Nồng độ của ion Ag+ giảm dần và nồng độ của ion Cu2+ giảm dần -20-


C. Nồng độ của ion Ag+ giảm dần và nồng độ của ion Cu2+ tăng dần D. Nồng độ của ion Ag+ tăng dần và nồng độ của ion Cu2+ giảm dần Đáp án: C Câu 82 (H4.2):Cho hai cặp oxi hóa – khử với thế điện cực chuẩn: Fe3+ + 1e → Fe+2 Eo = 0,77 V Cu2+ + 2e → Cu Eo = 0,34 V So sánh tính oxi hóa của hai ion Fe3+ và Cu2+. Đáp án: Có E T (,U/&/,U) < E T (XY)&/XY/&) nên ion Cu2+ có tính oxi hóa yếu hơn ion Fe2+. Câu 83 (H4.2):Cho biếtE T (Z[&/Z[)= +0,80 V và E T ($[/&/$[)= +0,85 V. Phản ứng hoá học nào sau đây xảy ra được? A. Hg + Ag+→ Hg2+ + Ag B. Hg2+ + Ag → Hg + Ag+ C. Hg2+ + Ag+ → Hg + Ag D. Hg + Ag → Hg2+ + Ag+ Đáp án: B Câu 84 (H4.2): Nhúng một lá kẽm trong dung dịch coban (II) clorua, nhận thấy có kim loại coban phủ ngoài lá kẽm. Nếu thay lá kẽm bằng lá đồng thì không có hiện tượng gì xảy ra. a, Kim loại nào có tính khử mạnh nhất trong 3 kim loại trên? b, Cation nào có tính oxi hoá mạnh nhất? c, Sắp xếp những cation kim loại trên theo chiều tính oxi hoá tăng dần d, Viết các phương trình hoá học có thể xảy ra giữa các cặp oxi hoá – khử nói trên. Đáp án: a, Kẽm (Zn). b, Cation Cu2+. c, Tính oxi hoá: Zn2+< Co2+< Cu2+ d, Zn + Co2+ → Zn2+ + Co Zn + Cu2+→ Zn2+ + Cu Co + Cu2+→ Co2+ + Cu Câu 85 (VT4.1):Phản ứng hoá học xảy ra trong pin điện hoá: 2Cr + 3Ni2+→ 2Cr3+ + 3Ni Biết E T (,\)&/,\) = −0,74 V, E T ]#^/&⁄#^` = −0,26 V. Vậy Eo của pin điện hoá là A. 1,0 V Đáp án: B

B. 0,48 V

C. 0,78 V

D. 0,96 V

-21-


Câu 86 (VT4.1):Cho biếtE T (ZU)&/ZU) = +1,52 V, E T ]6 /&/6 ` = −0,13 V.Suất điện động chuẩn của pin điện hoá được tạo thành từ cặp oxi hoá – khử Au3+/Au và Sn2+/Sn là: A. 1,39 V B. -1,39 V C. 1,65 V D. -1,65 V Đáp án: C Câu 87 (VT4.1):Biết suất điện động chuẩncủa pin niken-bạc là 1,06 V và E T ]#^/& ⁄#^` = -0,26 V, thế điện cực chuẩn của cặp oxi hoá – khử Ag+/Ag là: A. 0,8 V Đáp án: A

B. 1,32 V

C. 0,76 V

D. 0,85 V

Câu 88 (VC4.1):Hàn thiếc một vật bằng sắt với một vật bằng đồng. Dự đoán có hiện tượng gì xảy ra khi để vật sau khi hàn trong không khí ẩm. Giải thích và trình bày cơ chế ăn mòn. Đáp án: Xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hoá học với các cặp kim loại: Fe – Sn, Sn – Cu. • Cặp kim loại Fe – Sn: Ở cực âm xảy ra sự oxi hóa: Fe → Fe2+ + 2e Ở cực dương xảy ra sự khử: O2 + 2H2O + 4e → 4OH• Cặp kim loại Sn – Cu: Ở cực âm xảy ra sự oxi hóa: Sn → Sn2+ + 2e Ở cực dương xảy ra sự khử: O2 + 2H2O + 4e → 4OHCâu 89 (VC4.1): Có 3 đồ vật được làm bằng thép. Mỗi vật được mạ bằng một kim loại khác nhau là kẽm, thiếc, niken. Sự ăn mòn sẽ xảy ra như thế nào nếu trên bề mặt của chúng có những vết xây sát sâu tới lớp thép bên trong, khi chúng tiếp xúc lâu ngày với không khí ẩm? Giải thích và trình bày cơ chết ăn mòn đối với mỗi vật. BiếtE T ]XY/&⁄XY` = −0,44 V, E T ]b /& ⁄b ` = −0,76 V, E T ]6 /&⁄6 ` = −0,13 V,

E T ]#^/&⁄#^` = −0,25 V. Đáp án: - Trong cặp kim loại Zn – Fe, vì kẽm có tính khử mạnh hơn nên xảy ra sự ăn mòn trước Vật bằng thiếc (Fe) bên trong được bảo vệ. - Trong cặp kim loại Sn – Fe, vì sắt có tính khử mạnh hơn nên xảy ra sự ăn mòn trước Vật bằng thiếc (Fe) bên trong không được bảo vệ. - Trong cặp kim loại Fe – Ni, vì sắt có tính khử mạnh hơn nên xảy ra sự ăn mòn trước Vật bằng thiếc (Fe) bên trong không được bảo vệ.

-22-


Câu 90 (VC4.1): Khi lắp đặt các đường ống bằng thép trong lòng đất, nhận thấy cứ khoảng chừng vài chục mét người ta lại nối ống thép với một tấm kim loại nhôm hoặc kẽm. Hãy giải thích việc làm này. Đáp án: Mục đích là để bảo vệ các ống thép bằng phương pháp điện hoá. Các lá kẽm hoặc nhôm đóng vai trò là cực âm và bị ăn mòn điện hóa. Ống thép là cực dương, không bị ăn mòn. Câu 91 (VC4.1): Bạn An lấy một chiếc đinh sắt và một thanh đồng cắm vào một quả táo rồi dùng dây nối vào hai đầu của một chiếc đèn LED 1V. Đèn chỉ sáng mờ. Để làm đèn sáng hơn, bạn Bình có ý kiến dùng một quả táo to hơn; còn bạn Cường thì nói rằng thay chiếc đinh sắt bằng mẩu kẽm. Em có đồng ý với ý kiến của bạn Bình hay bạn Cường không? Giải thích vì sao em lại có suy nghĩ như vậy. Đáp án: Ý kiến của bạn Cường là đúng. Khi thay thế chiếc đinh sắt bằng thanh kẽm, do thế điện cực chuẩn của cặp Zn/Zn2+ nhỏ hơn cặp Fe/Fe2+ nên suất điện động chuẩn của pin sẽ lớn hơn, làm cho đèn sáng hơn. Trong pin này, quả táo đóng vai trò là dung dịch điện ly, vì vậy nên khi thay quả táo to hơn giống như thay một cốc đựng dung dịch điện ly to hơn, không có tác dụng làm thay đổi suất điện động của pin.

Câu 92 (B5.1):Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: Sự điện phân là quá trình ………………… xảy ra ở………………… các điện cực khi có dòng điện một chiều đi qua …………………hoặc dung dịch chất điện ly. Đáp án: oxi hoá – khử; bề mặt; chất điện ly nóng chảy. Câu 93 (B5.1):Trong quá trình điện phân, những ion âm (anion) di chuyển về: A. Anot, ở đây chúng bị khử B. Anot, ở đây chúng bị oxi hóa C. Catot, ở đây chúng bị khử D. Catot, ở đây chúng bị oxi hóa Đáp án: B Câu 94 (B5.2):Ứng dụng nào dưới đây không phải là ứng dụng của sự điện phân? A. Điều chế một số phi kim B. Điều chế một số hợp chất C. Mạ điện D. Tinh chế một số kim loại kiềm Đáp án: D Câu 95 (H5.1):Điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực trơ platin. Hãy viết các PTHH xảy ra ở catot, anot và PTHH tổng quát của sự điện phân. Đáp án: (+) Anot (xảy ra quá trình oxi hóa): 2H2O → 4H+ + O2 + 4e. -23-


(-) Catot (xảy ra quá trình khử): Ag+ +1e → Ag. PTHH: 4AgNO3+2H2O→4Ag+O2+4HNO3 Câu 96 (H5.1): Khi điện phân dung dịch CuSO4 (cực dương làm bằng đồng, cực âm làm bằng than chì): A. ở cực âm xảy ra quá trình oxi hoá ion Cu2+ và ở cực dương xảy ra quá trình khử Cu B. ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Cu2+ và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hoá H2O C. ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Cu2+ và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hoá Cu D. ở cực âm xảy ra quá trình oxi hoá ion Cu2+ và ở cực dương xảy ra quá trình khử H2O Đáp án: C Câu 97 (H5.1): Điện phân các dung dịch loãng (có màng ngăn, điện cực trơ): NaCl, NaOH (pH<14), HCl, CuSO4, H2SO4, Na2SO4. Số trường hợp khi điện phân thì pH của dd được tăng dần theo thời gian điện phân là: A. 2 B. 4 C. 3 D. 5 Đáp án: C Câu 98 (H5.1): Trong quá trình điện phân dung dịch AgNO3 (điện cực trơ), ở cực âm xảy ra phản ứng nào sau đây B. Ag+ +1e → Ag A. Ag → Ag+ + 1e C. 2H2O → O2 + 4H+ + 4e D. 2H2O + 2e → H2 + 2OHĐáp án:B Câu 99 (H5.1): Trong quá trình điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ), ở anot xảy ra phản ứng A. Oxi hoá ion SO42B. khử phân tử H2O 2C. Khử ion SO4 D. oxi hoá phân tử H2O Đáp án: D Câu 100 (H5.1):Điện phân dung dịch chứa các chất tan nào sau đây thực chất là điện phân H2O: A. NaCl, CuSO4 B. NaF, Na2SO4 C. Cu(NO3)2, NaCl D. NaNO3, CuCl2 Đáp án:B Câu 101 (VT5.1): Viết các quá trình điện phân lần lượt xảy ra ở các điện cực khi điện phân dung dịch chứa các chất tan FeCl3, CuCl2, HCl (không xét đến sự điện phân của nước). Biết thứ tự thế điện hoá chuẩn như sau: Fe3+/Fe2+> Cu2+/Cu > 2H+/H2> Fe2+/Fe. Đáp án: Ở cực âm Ở cực dương -24-


Fe3+ + e → Fe2+ Cu2+ + 2e → Cu 2H+ + 2e → H2 Fe2+ + 2e → Fe

2Cl- → Cl2 + 2e

Câu 102 (VT5.1): Viết phương trình phản ứng có thể xảy ra khi điện phân dung dịch hỗn hợp gồm HCl, CuCl2, NaCl với điện cực trơ có màng ngăn. Hãy cho biết pH của dung dịch sẽ thay đổi như thế nào (tăng hay giảm) trong quá trình điện phân? Đáp án: Ở cực dương Ở cực âm 2+ Cu + 2e → Cu 2Cl- → Cl2 + 2e + 2H + 2e → H2 2H2O → 4H+ + O2 + 4e 2H2O + 2e → H2 + 2OH pH của dung dịch sẽ tăng. Câu 103 (VT5.2): Điện phân 2 lit dd hỗn hợp gồm NaCl và CuSO4 đến khi H2O bị điện phân ở hai cực thì dừng lại, tại catot thu 1,28 gam kim loại và anot thu 0,336 lit khí (đktc). Xem thể tích dd không đổi thì pH của dd thu được bằng? A. 2,3 B. 2 C. 12 D. 3 Đáp án: B Câu 104 (VT5.2):Điện phân dd hỗn hợp chứa 0,2 mol CuSO4 và 0,12 mol HCl trong 4 giờ với dòng điện cường độ 1,34 A. Tính khối lượng kim loại thoát ra ở catot và thể tích khí (ở đktc) thoát ra ở anot. Đáp án: Tính lượng Cu thoát ra ở catot: mCu =

Zc X

=

+L. ,*2 .L . +,1

= 6,4 gam

n,U6(% = nCu = 6,4 : 64 = 0,1 mol Như vậy Cu chưa bị điện phân hết. đe

PTPƯ điện phân: CuSO4 + 4HCl fgh Cu + Cl2↑ + H2SO4 Theo pt trên thì 0,12 mol HCl điện phân cùng với 0,12/2 = 0,06 mol CuSO4 tạo ra 0,06 mol Cu và 0,06 mol Cl2. Như vậy sau khi hết HCl thì CuSO4 sẽ bị điện phân tiếp cùng với H2O: đe

2CuSO4 + 2H2O fgh 2Cu + O2↑ + 2H2SO4 Theo phương trình trên: 0,04 mol CuSO4 điện phân cùng H2O tạo ra 0,04 mol Cu và , L

= 0,02 mol O2.

Vậy ở catot thoát ra 6,4g Cu và ở anot thoát ra: 0,06 mol Cl2; 0,02 mol O2 Thể tích khí thoát ra ở anot là: (0,06 + 0,02).22,4 = 1,792 lít -25-


Câu 105 (VT5.2): Điện phân dd chứa a mol NaCl và b mol CuSO4 (a<b) với điện cực trơ màng ngăn xốp. Khi toàn bộ lượng Cu2+ bị khử hết thì thu được V lít khí ở anot. Biểu thức liên hệ giữa V với a và b là: A. V= 11,2 (b -a) B. V= 5,6 (a+2b) C. V= 22,4 (b-2a) D. V= 11,2a Đáp án: B Câu 106 (VT5.2): Điện phân dung dịch CuCl2 với các điện cực bằng graphit: a, Hãy dự đoán những hiện tượng xảy ra ở các điện cực, Trình bày sơ đồ điện phân và viết phương trình hoá học của sự điện phân. b, Sau một thời gian, người ta ngừng điện phân và tách toàn bộ lượng kim loại vừa điện phân được ra khỏi điện cực, làm khô, cân được 0,544 g. Hãy tính: - Số mol kim loại thu được - Thể tích khí thu được ở đktc c, Biết thời gian điện phân kéo dài 16 phút với cường độ dòng điện không đổi. Tính cường độ dd đã dùng. Đáp án: a, Cực âm có kim loại Cu bám bên ngoài: Cu2+ + 2e → Cu Cực dương có khí Cl2 thoát ra: 2Cl-→ Cl2 + 2e Sơ đồ điện phân: Cực âm dd CuCl2 Cực dương 2+ Cu ,H2O Cl-, H2O Cu2+ + 2e → Cu 2Cl- → Cl2 + 2e đe

PTHH của sự điện phân: CuCl2fgh Cu + Cl2 b, Lượng kim loại Cu thu được ở cực âm: nCu =

,2LL +L

=0,0085 (mol)

Theo phương trình điện phân: n,0/ = nCu = 0,0085 (mol) V,0/ = 0,0085 . 22,4 = 0,1904 (lít) c, Cường độ dòng điện: 0,544. 96500.2 I= = 1,709 (A) 64.16.60 Câu 107 (VC5.1): Trong công nghiệp để mạ Zn lên Fe người ta làm như sau: A. anot làm bằng Fe, catot làm bằng Zn và nhúng trong dung dịch FeSO4 B. catot làm bằng Zn, anot làm bằng Fe và nhúng trong dung dịch ZnSO4 C. anot làm bằng Zn, catot làm bằng Fe và nhúng trong dung dịch ZnSO4 -26-


D. nhúng thanh Fe vào Zn nóng chảy Đáp án: C Câu 108 (VC5.1): Có những phương pháp nào có thể điều chế được Cu từ CuCO3.Cu(OH)2? Phương pháp nào thu được Cu tinh khiết hơn cả? Đáp án: °

- CuCO3.Cu(OH)2→ 2CuO + H2O + CO2↑ °

CuO + H2→ Cu + H2O - CuCO3.Cu(OH)2 + HCl → CuCl2 + H2O + CO2↑ đe

CuCl2 fgh Cu + Cl2 (điện phân dd) - CuCl2 + Fe → FeCl2 + Cu Phương pháp điện phân dd thu được Cu ở dạng tinh khiết nhất vì cho hiệu suất cao cũng như sản phẩm sinh ra không bị lẫn tạp chất.

-27-


NGÂN HÀNG CÂU HỎI CHUYÊN ĐỀ: PHÂN LOẠI CÁC HỢP CHẤT HÓA HỌC VÀ DANH PHÁP Phần trình bày dưới đây là ngân hàng câu hỏi của chuyên đề: Phân loại các hợp chất hóa học và danh pháp, gồm 2 phần chính là: phân loại và danh pháp hợp chất vô cơ; phân loại và danh pháp hợp chất hữu cơ. Các câu hỏi đa dạng về loại hình, mỗi câu được đánh dấu mức độ nhận thức tương ứng theo thang đánh giá năng lực nhận thức Chuẩn kiến thức kĩ năng hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo đang sử dụng, bao gồm 4 cấp độ: Nhận biết, Thông hiểu, Vận dụng bậc thấp, Vận dụng bậc cao (CV8773/BGDĐT-GDTrH ngày 30/12/2010 của Bộ Giáo dục và Đào tạo).

Bài tập phân loại và danh pháp vô cơ Câu 1.(Nhận biết) Cho dãy các oxit sau: MnO2, CO, Mn2O7, P2O5, CO2, ZnO. Số oxide acid là: A. 2

B. 3


C. 4

D. 5

Câu 2.(Nhận biết) Cho dãy các muối sau: NaH2PO4, Na3PO4, NaHSO4, NaHCO3, Na2CO3, Na2HPO3. Số muối trung hòa là: A. 2

C. 4

B. 3

D. 5

Câu 3. (Nhận biết) Cho dãy các oxide sau: CO, CO2, ZnO, CuO, NO, CrO3, Al2O3. Số oxide tác dụng được với dung dịch NaOH là: A. 2

C. 4

B. 3

D. 5

Câu 4.(Nhận biết) Phân loại và gọi tên các oxide sau: NO, K2O, PbO, ZnO, P2O5, Mn2O7, CO2, Al2O3, CuO, CO. Đáp án: Oxide acid

Oxide base

Oxide lưỡng tính

Oxide trung tính

P2O5:

CuO:

ZnO:

CO:

Diphospho

Cuprum

pentaoxide

oxide

CO2:

K2O:

Al2O3:

NO:

Carbon dioxide

Kalium oxide

Aluminum oxide

Nitrogen

(II) Zinc oxide

Carbon monoxide

monoxide Mn2O7: Mangan

PbO: (VII)

oxide

Plumbum

(II)

oxide

Câu 5.(Nhận biết) Điền từ hoặc cụm từ (không quá ba từ) còn thiếu vào chỗ trống cho phù hợp : a, Oxide acid được tạo thành từ 2 nguyên tố là oxi và hầu hết các ..... hoặc kim loại có ..... . b, Oxide base là những oxide tác dụng với dung dịch acid tạo thành ..... và ..... c, Oxide lưỡng tính là những oxide tác dụng với cả dung dịch ..... và dung dịch ..... tạo thành muối và nước.


Đáp án: a, Oxide acid được tạo thành từ 2 nguyên tố là oxygen và hầu hết các phi kim hoặc kim loại có hóa trị cao . b, Oxide base là những oxide tác dụng với dung dịch acid tạo thành muối và nước. c, Oxide lưỡng tính là những oxide tác dụng với cả dung dịch acid và dung dịch base tạo thành muối và nước. Câu 6.(Nhận biết) Oxide là: A. hợp chất của oxygen với một nguyên tố hoá học khác. B. đơn chất của oxygen với một nguyên tố hoá học khác. C. hợp chất của oxygen với một kim loại. D. đơn chất của oxygen với một phi kim. Câu 7.(Nhận biết) Dãy oxide tác dụng với nước tạo ra dung dịch kiềm là: A. CuO, CaO, K2O, Na2O.

C. Na2O, BaO, CaO, MnO.

B. CaO, Na2O, K2O, BaO.

D. Na2O, Fe2O3, ZnO, CuO.

Câu 8.(Thông hiểu) Trong phòng thí nghiệm có các lọ chất rắn sau: CaO, CuO, NaCl, NaHCO3, K2CO3. Hòa tan lần lượt các chất rắn trên vào nước cất trong các cốc riêng rẽ rồi thử môi trường dung dịch thu được bằng quỳ tím. Số dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là: A. 2

C. 4

B. 3

D. 5

Câu 9.(Nhận biết) Trong các muối sau đây, muối nào không phải muối acid? A. NaHCO3

C. NaHSO4

B. Na2HPO3

D. NaHS

Câu 10 (Thông hiểu):Cho dung dịch acid acetic có nồng độ 0,10 M. Nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ ion sau đây là đúng? A. [H+] < [CH3COO-]

C. [H+] < 0,10 M

B. [H+] > [CH3COO-]

D. [H+] > 0,10 M

Câu 11(Thông hiểu): Cho dung dịch acid nitric có nồng độ 0,10 M. Nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ ion sau đây là đúng? A. [H+] < [NO3-]

B. [H+] > [NO3-]


C. [H+] = 0,10 M

D. [H+] > 0,10 M

Câu 12.(Nhận biết) Dãy chỉ gồm các muối trung hòa là: A. NaCl, Na2HPO3, CaSO4, Ba3(PO4)2. B. NaCl, NaHCO3, BaSO4, Ca3(PO4)2. C. KCl, NaH2PO4, Ca(HSO4)2, Ba3(PO4)2. D. KCl, NaH2PO4, Ba(HSO4)2, Ca3(PO4)2. Câu 13.(Nhận biết)Theo Bronsted, dãy chỉ gồm base là: A. NaOH, NH3, CO2 2 -, Cl-. B. KOH, CH3COONa, HCO3 -, S2 -. C. Ca(OH)2, NH3, PO4 3 -, SO32 -. D. Ba(OH)2, Al(OH)3, HCOOK, Cl-. Câu 14.(Nhận biết) Dãy gồm các chất vừa tác dụng với dung dịch NaOH, vừa tác dụng với dung dịch HCl là: A. Al2O3, Al(OH)3, NaHCO3, (NH4)2CO3. B. ZnO, Zn(OH)2, Na2CO3, (NH4)2SO4. C. CuO, Zn(OH)2, Na2CO3, (NH4)2SO4. D. Al2O3, Mg(OH)2, NaHCO3, (NH4)2CO3. Câu 15.(Nhận biết) Dãy các chất và ion chỉ đóng vai trò acid là: A. HSO4 -, Mg2+, CO3 2 -. B. HSO4 -, NH4+, CH3COOH. C. HSO4 -, Al3+, Al2O3. D. HSO4 -, Fe3+, Al(OH)3. Câu 16.(Nhận biết) Điền từ hoặc cụm từ (không quá ba từ) còn thiếu vào chỗ trống cho phù hợp: a, Mặt trời được cấu tạo chủ yếu bởi các nguyên tố ..... và ..... , các nguyên tố này chiếm tương ứng 74,9 % và 23,8 % khối lượng của mặt trời trong quang quyển. b, ..... là một chất rắn vô cơ với công thức hóa học là ..... , dùng làm chất tẩy trùng trong y học. Nó dễ tan trong nước tạo thành dung dịch màu tím đậm, khi dung


dáť‹ch loĂŁng sáş˝ cĂł mĂ u tĂ­m Ä‘áť?, khi bay hĆĄi tấo chẼt rắn váť›i tinh tháťƒ lăng tr᝼ mĂ u Ä‘en tĂ­m sĂĄng lẼp lĂĄnh. c, ..... hay acid muriatic lĂ máť™t axit vĂ´ cĆĄ mấnh, Ä‘ưᝣc tấo ra tᝍ sáťą hòa tan cᝧa khĂ­ ..... trong nĆ°áť›c. NĂł Ä‘ưᝣc tĂŹm thẼy trong dáť‹ch váť‹, vĂ cĹŠng lĂ máť™t trong nhᝯng yáşżu táť‘ gây bᝇnh loĂŠt dấ dĂ y khi hᝇ tháť‘ng táťą bảo vᝇ cᝧa dấ dĂ y hoất Ä‘áť™ng khĂ´ng hiᝇu quả. Ä?ĂĄp ĂĄn: a, Mạt tráť?i Ä‘ưᝣc cẼu tấo chᝧ yáşżu báť&#x;i cĂĄc nguyĂŞn táť‘ hydrogen vĂ helium , cĂĄc nguyĂŞn táť‘ nĂ y chiáşżm tĆ°ĆĄng ᝊng 74,9 % vĂ 23,8 % kháť‘i lưᝣng cᝧa mạt tráť?i trong quang quyáťƒn. b, Kalium permanganate (Thuáť‘c tĂ­m) lĂ máť™t chẼt rắn vĂ´ cĆĄ váť›i cĂ´ng thᝊc hĂła háť?c lĂ KMnO4 , dĂšng lĂ m chẼt tẊy trĂšng trong y háť?c. NĂł dáť… tan trong nĆ°áť›c tấo thĂ nh dung dáť‹ch mĂ u tĂ­m Ä‘áş­m, khi dung dáť‹ch loĂŁng sáş˝ cĂł mĂ u tĂ­m Ä‘áť?, khi bay hĆĄi tấo chẼt rắn váť›i tinh tháťƒ lăng tr᝼ mĂ u Ä‘en tĂ­m sĂĄng lẼp lĂĄnh. c, Acid chlorohydric hay acid muriatic lĂ máť™t axit vĂ´ cĆĄ mấnh, Ä‘ưᝣc tấo ra tᝍ sáťą hòa tan cᝧa khĂ­ hydro chloride trong nĆ°áť›c. NĂł Ä‘ưᝣc tĂŹm thẼy trong dáť‹ch váť‹, vĂ cĹŠng lĂ máť™t trong nhᝯng yáşżu táť‘ gây bᝇnh loĂŠt dấ dĂ y khi hᝇ tháť‘ng táťą bảo vᝇ cᝧa dấ dĂ y hoất Ä‘áť™ng khĂ´ng hiᝇu quả. Câu 17.(ThĂ´ng hiáťƒu) Răng Ä‘ưᝣc bảo vᝇ báť&#x;i láť›p men cᝊng, dĂ y khoảng 2 mm. Láť›p men nĂ y lĂ hᝣp chẼt Ca5(PO4)3OH vĂ Ä‘ưᝣc tấo thĂ nh tᝍ phản ᝊng: 5 + 3 + ⇌ (*) áťž nĆ°áť›c ta, máť™t sáť‘ ngĆ°áť?i cĂł thĂłi quen ăn trầu, viᝇc nĂ y rẼt táť‘t cho viᝇc tấo men răng theo phản ᝊng (*), vĂŹ khi ăn trầu chᝊa chẼt lĂ m cho cân báşąng cᝧa phản ᝊng (*) chuyáťƒn dáť‹ch theo chiáť u thuáş­n. ChẼt cĂł trong trầu lĂ : A. CaO

C. Ca(OH)2

B. CaCO3

D. Ca(HCO3)2

Câu 18.(ThĂ´ng hiáťƒu) Khi báť‹ Ä‘au dấ dĂ y, ngĆ°áť?i ta thĆ°áť?ng uáť‘ng dưᝣc phẊm Nabica (cĂł thĂ nh phần chĂ­nh lĂ muáť‘i NaHCO3). Do muáť‘i nĂ y cĂł tĂĄc d᝼ng trung hòa lưᝣng acid dĆ° trong dấ dĂ y, giĂşp lĂ m giảm cĆĄn Ä‘au. Acid trong dấ dĂ y lĂ : A. H2SO4

C. HCl

B. HNO3

D. H2CO3


Câu 19.(Thông hiểu) Mưa axit được biết tới như sự lắng đọng axit, được tạo ra bởi lượng khí thải gồm CO2, CO, SO2, NO2, NO,... từ các nhà máy điện, ô tô, các trung tâm công nghiệp,... Mưa axit cũng có thể bắt nguồn từ núi lửa, cháy rừng hay sấm sét khi mà các khí trên kết hợp với hơi nước trong khí quyển và tạo thành axit dưới 2 dạng: khô như khí gas và ướt như mưa axit, tuyết, sương mù.Thành phần chính của mưa acid là: A. H2CO3, HNO3

C. HCl, HNO3

B. H2SO4, H2CO3

D. HNO3, H2SO4

Câu 20. (Thông hiểu) Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào cùng tồn tại trong dung dịch? A. AlCl3 và Na2CO3.

C. NaAlO2 và KOH.

B. HNO3 và NaHCO3.

D. NaCl và AgNO3.

Câu 21.(Nhận biết) Theo Areniut, chất nào dưới đây là acid? A. Cr(NO3)3

C. CsOH

B. CdSO4

D. HBrO4

Câu 22.(Nhận biết) Cho dãy các dung dịch sau: KOH, HCl, NaCl, H2S, Na2HPO3, Ca(OH)2 . Số dung dịch có môi trường pH > 7 là: A. 2

C. 4

B. 3

D. 5

Câu 23. (Thông hiểu) Danh pháp hệ thống của H2SO4 và Na2SO4 lần lượt là: A. Dihydro dioxosunfuric; natri traoxosulfur. B. Hydro tetraoxosulfat; natri tetraoxosulfat. C. Acid sunfuric; natri sunfat. D. Dihydro tetraoxosulfat; natri tetraoxosulfat. Câu 24. (Thông hiểu) Cation H3O+ có tên gọi là gì? A. Trihydro oxide

C. Oxoni

B. Hydro peroxide

D. D. aquani

Câu 25. (Thông hiểu) Hợp chất N2O4 có tên gọi là gì? A. dinitro tetraoxygen B. 2-nitro oxide

C. dinitro tetraoxide D. tetraoxy dinitride


Câu 26. (Thông hiểu) Hợp chất CaCl2 có tên gọi là gì? A. calci cloride B. monocalci dicloride

C. calci dicloride D. Tất cả phương án trên đều đúng

Câu 27. (Thông hiểu) Hợp chất dihydro tetraoxodisulfat ứng với công thức hóa học nào sau đây? A. H2S2O4 B. H2SO3

C. H2SO4 D. H2S

Câu 28. (Thông hiểu) Chọn phát biểu sai: A. Khi đọc tên hợp chất, có thể bỏ qua tiền tố mono ở phần tử đầu tiên. B. Khi đọc tên hợp chất, hợp phần dương điện đọc trước, hợp phần âm điện đọc sau. C. KMnO4 có tên là kali tetraoxo manganate. D. Calci hypoclorit có công thức hóa học là CaOCl2. Câu 29. (Thông hiểu) Hợp chất kali magnesi cloride ứng với công thức hóa học nào sau đây? A. KCl

C. KMnCl

B. K2MnCl4

D. KMgCl3

Câu 30. (Thông hiểu) Hợp chất H3P5O4 có tên gọi là gì? A. Acid pyrophosphoric

C. Acid ortophosphoric

B. Acid metaphosphoric

D. Acid pentaphosphoric

Câu 31. (Thông hiểu) Hợp chất sắt(II) sulfide ứng với công thức hóa học nào sau đây? A. FeSO3

C. Fe2SO3

B. FeS

D. Fe2S

Câu 32. (Thông hiểu) Trong các CTHH sau: BaO, C2H6O, ZnO, SO3, KOH, CO2. a) CTHH nào là CTHH của oxide. b) Phân loại oxide acid và oxide base. c) Gọi tên tất cả các hợp chất trên.


Đáp án: a) Các CTHH của ocide là: BaO, ZnO, SO3, CO2. b) oxide acid: SO3, CO2

oxide base: Bao, ZnO

c) BaO: bari oxide

C2H6O: ethanol

ZnO: kẽm(zincum) oxide

SO3: lưu huỳnh(Sulfur) trioxide

KOH: kali hydroxide

CO2: carbon dioxide

Câu 33. (Thông hiểu) Viết CTHH của các chất sau: a) nhôm fluoride

b) amoni dicromat

c) carbon tetracloride

d) magnesi acetat

e) kali nitrat

f) kẽm (zincum) hydroxide

g) bari sulfide

h) acid nitric

i) Sắt (Ferrum) (III) oxide

j) acid hypoclorous

k) Đồng (Cuprum) (II) nitrate m) natri sulfit

l) acid phosphoric n) nhôm (aluminium) nitrate

Đáp án: a) AlF3

f) Zn(OH)2

k) Cu(NO3)2

b) (NH4)2Cr2O7

g) BaS

l) H3PO4

c) CCl4

h) HNO3

m) Na2SO3

d) (CH3COO)2Mg

i) Fe2O3

n) Al(NO3)3

e) KNO3

j) HClO

Câu 34. (Thông hiểu) Đọc tên các chất sau a) BaCrO4

b) N2O5

c) HIO

d) KClO3


e) H2O2

f) NaH2PO4

g) CuO

h) SF4

i) KH2PO3

j) NH4CN

k) Li2SO3

l) Na2SiO3

m) Ca(BrO4)2

n) AgMnO4

o) NaS

p) P2O3

q) Na2O

r) Mg(IO3)2

s) Hg2SO4

t) NaHCO3

Đáp án: a) bari cromat

b) dinito pentaoxide c) acid hipoiodous

d) kali clorat

e) hidropeoxide

f) natri dihidrophosphat

g) đồng (II) oxide

h) Lưu huỳnh floride

i) kali dihidrophosphit

k) Lithi sulfit

l) natri silicat

n) bạc permanganate q) natri oxide

m) calci perbromat

o) natri sunfide r) magnesi iodat

p) diphospho trioxide

s) thủy ngân sulfat

t) natri hidrocarbonat Câu 35. (Thông hiểu) Điền vào chỗ trống tên các chất thích hợp) Trong không khí chứa khoảng 79% khí _____ và 21% khí _____, cùng với một phần nhỏ khí _____. Không khí ô nhiễm có thể chứa một lượng nhỏ khí _____, _____, _____ , _____ và _____ Đáp án (1): nitro

(2) oxy

(3) carbonic/ carbon dioxide

(4), (5), (6), (7), (8): là năm chất bất kì trong tám chất sau: lưu huỳnh dioxide, lưu huỳnh trioxide, nitro dioxide, dinitro monoxide, clor, amoniac, methan, carbon monoxide.


Câu 36. (Thông hiểu) Điền vào chỗ trống tên chất và công thức hóa học của chất đó. 1) Muối _____ chế tạo thuốc nổ, pháo hoa, ngòi nổ, hỗn hợp dễ cháy. 2)Khí _____duy trì sự sống, làm chất oxi hóa. 3) Muối _____ loãng:chữa sâu răng. 4) Muối _____dùng tráng lên phim ảnh. 5) Cồn _____ dùng sát trùng. 6) Khí _____ dùng tẩy trắng tinh bột, dầu ăn…khử mùi, khử trùng, xử lí nước, chữa sâu răng) Không khí chứa lượng rất nhỏ _____ (1/106 thể tích) thì trong lành, chứa nhiều sẽ gây độc hại. 7) _____ : tẩy trắng bột giấy, sợi bông, len, vải…chất khử trùng nông nghiệp, nguyên liệu tẩy trắng trong bột giặt, dung dịch 3% gọi là nước oxi già dùng sát trùng vết thương. 8) Khí _____ chế tạo nước giải khát có gas. 9) Muối _____ là thành phần của thuốc giảm đau dạ dày. 10) Khí _____: sản xuất H2SO4, tẩy trắng bột giấy, đường… Đáp án: 1)Kali clorat: KClO3

6) Ozon: O3

2) Oxy: O2

7) Hydro peroxide: H2O2

3) Natri fluoride: NaF

8) Carbonic: CO2

4) Bạc bromide: AgBr

9) Natri hidrocarbonat: NaHCO3

5) Iod: I2

10) Lưu huỳnh dioxide: SO2

Câu 37. (Thông hiểu) Viết công thức hóa học của các acid có trong các câu văn dưới đây, phân loại acid mạnh và acid yếu. Trong công nghiệp, acid clohydric còn được biết đến là acid muriatic và được sử dụng trong công việc cụ thể. Acid sunfuric được sử dụng trong pin ô tô nên thường được gọi là battery acid (acid pin). Acid nitric là một trong những chất oxi hóa phổ biến nhất được sử dụng trong phòng thí nghiệm. Giấm là acid acetic nồng độ từ 2–6%. Acid phosphoric và acid carbonic được thêm vào nước ngọt để tạo mùi vị và khiến nước mát. Acid oxalic được tìm thấy trong nhiều loại thực vật như đại hoàng hay cải bó xôi. Tuy nhiên nồng độ cao của acid này thì lại độc hại.


Đáp án: Acid clohydric – HCl

Acid acetic - CH3COOH

Acid nitric - HNO3

Acid phosphoric – H3PO4

Acid sunfuric – H2SO4

Acid carbonic – H2CO3

Acid oxalic - HOOC-COOH Acid mạnh: HCl, H2SO4, HNO3 Câu 38. (Vận dụng bậc thấp): Đọc tên các chất trong các dãy sau và sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính acid. a) HClO, HBrO, HIO. b) HClO, HClO2, HClO3, HClO4. Đáp án : a) acid hypoclorous, acid hypobromous, acid hypoiodous. Sắp xếp: HIO, HBrO, HClO. b) acid hypoclorous, acid clorous, acid cloric, acid percloric. Sắp xếp: HClO, HClO2, HClO3, HClO4.

Bài tập phân loại và danh pháp hữu cơ Câu 1. (Nhận biết): Hãy ghép các cụm từ ở cột bên phải vào chỗ trống trong các câu được cho ở cột bên trái: a. Trong bật lửa gas có chứa các alkan ….

A. C3 – C4

b. Trong bình gas để đun nấu có chứa các alkan ….

B. C5 – C6

c. Trong dầu hoả có chứa các alkan ….

C. C6 – C10

d. Trong xăng có chứa các alkan ….

D. C10 – C16


Đáp án: a – B; b – A ; c – D ; d - C Câu 2. (Nhận biết): Phản ứng đặc trưng của hidrocacbon no là: A. Phản ứng tách

B. Phản ứng thế

C. Phản ứng cộng

D. Cả A, B, C

Câu 3. (Nhận biết): Thành phần chính của “khí thiên nhiên” là: A. metan

B. etan

C. propan

D. n-butan

Câu 4. (thông hiểu): Trường hợp nào sau đây có công thức cấu tạo không đúng với tên gọi của nó?

CH2CH3

A. CH3CHCH2CH2CH3

B. CH3CHCHCH2CH3

CH3

CH3

isopentan

3-ethyl-2-methylpentan

CH3

CH3

C. CH3-CH-CH3

D. CH3CH2CCH2CH3

CH3

CH3

neopentan

3,3-diethylpentan

Câu 5. (thông hiểu): Tên thay thế (theo IUPAC) của (CH3)3C-CH2-CH(CH3)2 là: A. 2,4,4-trimethylpentan

B. 2,2,4,4-tetramethylbutan

C. 2,2,4-trimethylpentan

D. 2,4,4,4-tetramethylbutan

Câu 6. (thông hiểu): Cho alkan X có tên gọi: 3-ethyl-2,4-dimethylhexan. Công thức phân tử của X là: A. C11H24

B. C9H20

C. C8H18

D. C10H22

Câu 7. (thông hiểu): Chất nào sau đây không là đồng phân của các chất còn lại? A, cyclobutan

B. butan

C. methylcyclopropan

D. cis-but-2-en


Câu 8. (thông hiểu): Hợp chất hữu cơ X có công thức C4H9Br. Đun hỗn hợp gồm X, KOH và C2H5OH thấy chỉ tạo ra but-1-en. Tên gọi của X là: A. 1-bromobutan

B. 2-bromobutan

C. 1-bromo-2-methylpropan

D. 2-bromo-2-methylpropan

Câu 9. (Vận dụng bậc thấp) : Hợp chất hữu cơ X có công thức C4H9Br . Đun hỗn hợp gồm X, KOH và alcohol ethylic thấy chỉ tạo ra but-1-en. Tên gọi của X là: A. 1-bromobutan

B. 2-bromobutan

C. 1-bromo-2-methylpropan

D. 2-bromo-2-methylpropan

Câu 10. (vận dụng bậc cao): Rất nhiều người khi sử dụng động cơ điezen, ô tô, xe máy cho nổ máy trong phòng kín và bị chết ngạt. Nguyên nào sau đây gây ra hiện tượng đó: A. Quá trình nổ máy là quá trình đốt cháy xăng dầu, tiêu tốn O2 và sinh ra khí CO, CO2 độc hại. B. Quá trình nổ máy là quá trình đốt cháy xăng dầu, sinh ra khí SO2 độc hại. C. Nhiều hiđrocacbon không cháy hết là các khí độc. D. Phản ứng tiêu tốn nhiều O2 và N2 nên mất không khí.

Câu 11. (nhận biết): Trùng hợp hydrocarbon nào sau đây tạo ra polimer dùng để sản xuất cao su buna? A. 2-methylbuta-1,3-dien

B. penta-1,3-dien

C. buta-1,3-dien

D. but-2-en

Câu 12. (nhận biết): Chất nào sau đây được gọi tên là divinyl? A. CH2=C=CH-CH3

B. CH2=CH-CH=CH2

C. CH2=CH-CH2-CH=CH2

D. CH2=CH-CH=CH-CH3

Câu 13. (thông hiểu): Hợp chất CH3CH(CH3)CH(CH3)CH=CH2 có tên gọi là : A. 3,4-dimethylpent-1-en


B. 2,3-dimethylpent-4-en C. 3,4-dimethylpent-2-en D. 2,3-dimethylpent-1-en Câu 14. (thĂ´ng hiáťƒu): Trong cĂĄc cạp chẼt dĆ°áť›i Ä‘ây, chẼt nĂ o lĂ Ä‘áť“ng Ä‘áşłng cᝧa nhau? A, cylobutan vĂ hex-1-en

B. n-propan vĂ isopropan

B. but-1-en vĂ hex-1-en

D. pent-2-en vĂ pent-1-en

Câu 15. (thĂ´ng hiáťƒu): Cho hᝣp chẼt sau (hᝣp chẼt X)

= TĂŞn cᝧa X lĂ A. 4,5-dimethylhept-3-en B. 5-ethyl-4-methylhex-3-en C. 3,4-dimethylhept-4-en D. 2-ethyl-3-methylhex-3-en Câu 16. (thĂ´ng hiáťƒu): Cho hᝣp chẼt sau: CH2=CH-CH2Cl. TĂŞn gáť?i nĂ o sau Ä‘ây khĂ´ng Ä‘Ăşng? A. 1-chloroprop-2-en

B. 3-chloroprop-1-en

C. prop-2-enyl chloride

D. allyl chloride

Câu 17. (ThĂ´ng hiáťƒu): Hᝣp chẼt 2-methylbut-2-en lĂ sản phẊm chĂ­nh cᝧa phản ᝊng tĂĄch tᝍ chẼt nĂ o? A. 2-brom-2-methylbutan

B. 2-methylbutan-2-ol

C. 3-methylbutan-2-ol

D. TẼt cả Ä‘áť u Ä‘Ăşng

Câu 18. (Nháş­n biáşżt): HĂŁy cháť?n câu Ä‘Ăşng trong cĂĄc câu sau:


A. Hợp chất hữu cơ nào cũng có cả 3 tên: tên thông thường, tên gốc – chức và tên thay thế. B. Hợp chất hữu cơ nào cũng có tên gốc – chức. C. Hợp chất hữu cơ nào cũng có tên hệ thống D. Hợp chất hữu cơ nào cũng có tên thay thế. Câu 19. (Nhận biết): Trong những hợp chất sau, hợp chất nào là hữu cơ, hợp chất nào là vô cơ? CH4, CHCl3, C2H7N, HCN, CH3COONa, C12H22O11, Al4C3. Hợp chất hữu cơ: CH4, CHCl3, C2H7N, CH3COONa, C12H22O11 Hợp chất vô cơ: HCN, Al4C3. Câu 20. (Nhận biết): Hãy xếp công thức ở cột phải vào một trong các loại chất ở cột trái cho phù hợp: A. Acid cacboxylic

1. R – CO – OR’

B. Acid anhydride

2. R – CO – OH

C. Este

3. R – CO – O – CO – R

D. Acid halide

4. R – CO – Cl 5. R – CO – R’

Đáp án: A-2 ; B-3 ; C-1 ; D-4 Câu 21. (Nhận biết): Đặc điểm chung của các phân tử hợp chất hữu cơ là” 1. thành phần nguyên tố chủ yếu là C và H. 2. có thể chứa nguyên tố khác như Cl, N, P, O. 3. liên kết hoá học chủ yếu là liên kết cộng hoá trị 4. liên kết hoá học chủ yếu là liên kết ion 5. dễ bay hơi, khó cháy 6. phản ứng hoá học xảy ra nhanh


Nhóm các ý đúng là: A. 4, 5, 6

B. 1, 2, 3

D. 2, 4, 6

C. 1, 3, 5

Câu 22. (Nhận biết): Hợp chất hữu cơ được phân loại như sau: A. Hidrocacbon và hợp chất hữu cơ có nhóm chức B. Hidrocacbon và dẫn xuất hidrocacbon

C. Hidrocacbon no, không no, thơm th và dẫn xuất của hidrocacbon D. Tất cả đều đúng Câu 23. (Thông hiểu): Hãy viết CTCT thu gọn của các hợp chất sau: a. isopentan

b. cyclohexan

c. hex – 3 –in

d. 3,4 – dibromo hex – 3 – en

c. But – 1 – en

e. o – clotoluen Isopentan

Cyclohexan

But – 1 – en

CH2 = CH – CH2 –CH3

Hex – 3 -in

CH3-CH2-C≡C-CH2-CH3

3,4 – dibromo hex – 3 – en

CH3-CH2-CBr =CBr -CH2-CH3

o – clotoluen

CH3 Cl


Câu 24. (nhận biết): Acid citric (C6H8O7) là acid hữu cơ có nhiều trong chanh, cam, bưởi,…, được sử dụng làm chất phụ gia thực phẩm (bột chua), chất tẩy rửa, tác nhân chống oxi hóa,… Acid citric có công thức cấu tạo là: OH

OH

A.HOOC-CH2CCH2-COOH

B. HOOC-CH2CHCH-COOH

COOH

COOH

C. HO-CH2COOCH2COOCH2-COOH

D. HO-CH2CH2COOCOOCH2-COOH

Câu 25. (thông hiểu): Acid 2-hydroxypropanoic hay còn gọi là acid lactic là một chất có lợi cho đường tiêu hóa và giúp cho làn da tươi trẻ, khỏe mạnh. Vậy, công thức cấu tạo của acid lactic là: A. CH3CHCOOH

B. HOCH2CH2COOH

OH C. CH3CH2CHCOOH

D. HOCH2CH2CH2COOH

OH Câu 26. (thông hiểu): Acid o-hydroxybenzoic (acid salicylic) là loại acid được dùng để điều chế thuốc giảm đau, thuốc xoa bóp, thuốc cảm, … Công thức cấu tạo của acid salicylic là:

A,

B.

C.

D.

Câu 27. (thông hiểu): Ở nông thôn nước ta nhiều gia đình vẫn đun bếp rơm, bếp rạ, bếp củi. Khi muốn bảo quản đồ vật, họ thường đem gác lên gác bếp. Điều này là vì trong khói bếp có chất sát khuẩn, diệt nấm mốc mà chủ yếu là:


A. aldehyd fomic

B. acid fomic

C. ethyl alcohol

D. acid acetic

Câu 28. (thông hiểu): Tên gọi nào sau đây không đúng với chất hữu cơ có công thức CH3CH(NH2)COOH? A. alanin

B. acid -aminopropionic

C. acid -aminopropanoic

D. acid 2-aminopropanoic

Câu 29. (thông hiểu): Mì chính là muối natri của acid glutaric, một amino axit tự nhiên quen thuộc và quan trọng. Mì chính không phải là vi chất dinh dưỡng, chỉ là chất tăng gia vị. Mì chính có tên học học là mono natriglutamat (tên tiếng anh là mono sodiumglutamat, viết tắt là MSG). Công thức hoá học nào sau đây biểu diễn đúng MSG? A. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH B. NaOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH C. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COONa D. NaOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COONa Câu 30. (Thông hiểu): Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào dấu [ ] ở mỗi câu sau” a. Giấm ăn làm đỏ quỳ tím [ ]. b. Nước ép từ quả chanh không hoà tan được CaCO3 [ ]. c. Dùng acid acetic tẩy sạch được cặn bám ở trong phích nước [ ]. d. Phản ứng của acid acetic với ethanol là phản ứng trung hoà [ ]. a. Đ

b. S

c. Đ

c. S

Câu 31. (Vận dụng bậc thấp): Viết CTCT và gọi tên thay thế các acid đồng phân có CTPT là C4H8O2. Đáp án: CH3 - CH2 – CH2 – COOH : acid butanoic CH3 – CH(CH3) – COOH: 2-methyl propanoic


Câu 32. (vận dụng bậc cao): Mùi tanh của cá gây ra bởi hỗn hợp các amin và một số tạp chất khác. Để khử mùi tanh của cá, trước khi nấu nên: A. ngâm cá thật lâu với nước để các amin tan đi. B. rửa cá bằng giấm ăn. C. rửa cá bằng dung dịch xôđa, Na2CO3. D. rửa cá bằng dd thuốc tím (KMnO4) để sát trùng Câu 33. (vận dụng bậc cao): Acid fomic (HCOOH) có trong nọc kiến, nọc ong, sâu róm. Nếu không may bạn bị ong đốt thì nên bôi vào vết ong đốt loại chất nào là tốt nhất ? A. Kem đánh răng.

B. Xà phòng.

C. Vôi.

D. Giấm.

Câu 34. (nhận biết): Ester nào sau đây có công thức phân tử C4H8O2? A. ethyl acetat

B. propyl acetat

C. phenyl acetat

D. vinyl acetat

Câu 35. (nhận biết): Thủy tinh hữu cơ Plexiglas là một loại chất dẻo cứng, trong suốt, bền với nhiệt, với nước, acid, bazo nhưng bị hoà tan trong benzen, ete. Thuỷ tinh hữu cơ được dùng để làm kính máy bay, ô tô, kính bảo hiểm, đồ dùng gia đình… Hỏi công thức hoá học nào sau đây biểu diễn thuỷ tinh hữu cơ: A. (-CH2-(CH3)C(COOCH3)-)n

B.

C. (- CF2 – CF2 - )n

(-NH[CH2]5CO-)n D. (-NH-[CH2]6-NH-CO-[CH2]4-CO-)n

Câu 36. (Nhận biết): Chọn nhận định đúng: A. Lipid là chất béo B. Lipid là tên gọi chung cho dầu mỡ động vật, thực vật C. Lipid là este của glixerol với các axit béo D. Lipid là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hoà tan trong nước nhưng hoà tan trong các dung môi hữu cơ không phân cực. Lipid bao gồm chất béo, sáp, steorid, photpholipid,…


Câu 37. (thông hiểu): Hợp chất hữu cơ X có công thức cấu tạo: CH2=CHOCOCH3. Tên gọi của X là: A. methyl arcylat

B. vinyl acetat

C. vinyl fomat

D. allyl fomat

Câu 38. (vận dụng bậc thấp): Tributyrin là một loại ester có trong bơ làm từ sữa bò, có mùi bơ ôi, có công thức cấu tạo là: C3H7-COO-CH2CHCH2-COO-C3H7 COO-C3H7 Chất này được tạo thành từ acid carboxylic X và alcohol Y. X và Y lần lượt là: A. acid butyric và ethylen glycol B. acid valeric và ethylen glycol C. acid butyric và glycerol D. acid valeric và glycerol Câu 39. (vận dụng bậc cao): Nhôm acetat được dùng trong công nghiệp nhuộm vải, trong công nghiệp hồ giấy, thuộc da... vì lý do nào sau đây ? A. Nhôm acetat bám vào bề mặt sợi nên bảo vệ được vải. B. Nhôm acetat phản ứng với thuốc mầu làm cho vải bền mầu. C. Nhôm acetat bị thuỷ phân tạo ra nhôm hyđroxit có khả năng hấp phụ chất tạo mầu và thấm vào mao quản sợi vải nên mầu của vải được bền. D. Nhôm acetat phản ứng với sợi vải làm cho vải bề hơn. Câu 40. (nhận biết): Ethylmethylamin có công thức cấu tạo là: A. C2H5NHC6H5

B. CH3NHCH3

C. CH3NHC2H5

D. CH3NHC3H7

Câu 41. (thông hiểu): Tên thông thường của hợp chất hữu cơ có công thức cấu tạo như sau là:


A. 1-amino-3-methylbenzen

B. m-toludin

C. m-methylanilin

D. Cả B và C đều đúng

Câu 42. (thông hiểu): Tên gọi của C6H5-NH-CH3 là: A, methylphenylamin

B. N-methylanilin

C. N-methylbenzenamin

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 43. (vận dụng bậc cao): Đạn rocket sử dụng H2N-(CH2)2-NH2 và N2O4 làm nhiên liệu. Ở điều kiện nhiệt độ thích hợp, N2O4 oxi hóa H2N(CH2)2NH2 tạo ra sản phẩm gồm CO2, N2, và hơi nước kèm theo tiếng nổ. Tổng các hệ số nguyên, tối giản của phản ứng trên là: A. 3

B. 9

C. 10

D. 12

Câu 44. (Nhận biết): Bệnh nhân phải tiếp đường (truyền dung dịch đường vào tĩnh mạch), đó là loại đường nào? A. Glucose

B. Maltose

C. Saccharose

D. Fructose

Câu 45. (nhận biết): Trong quả gấc chín rất giàu hàm lượng: A.ete của vitamin A

B. ester của vitamin A

C. β-caroten

D. vitamin A

Câu 46. (Nhận biết): Loại thực phẩm không chứa nhiều saccharose là: A. đường phèn

B. mật mía

C. mật ong

D. đường kính

Câu 47. (vận dụng bậc cao): Tại sao các món ăn làm từ gạo nếp lại dẻo hơn so với gạo tẻ? A. Do gạo nếp có hàm lượng amilopectin thấp hơn . B. Do gạo nếp có hàm lượng amilopectin cao hơn gạo tẻ. C. Do gạo nếp có hàm lượng tinh bột thấp hơn gạo tẻ.


D. Do gạo nếp có hàm lượng tinh bột cao hơn gạo tẻ. Câu 48. (vận dụng bậc cao): Phích nước nóng lâu ngày thường có một lớp cặn đục bám vào phía trong ruột phích. Để làm sạch, có thể dùng: A. dd cồn đun nóng

B. dd giấm đun nóng

C. dd nước muối đun nóng

D. dd nước nho đun nóng

Câu 49. (thông hiểu): Hãy chọn tên đúng theo IUPAC của chất X có công thức cấu tạo như sau:

− −

− A. 1-propyl-3-methyl-4 ethylbenzen B. 1-methyl-2-ethyl-5-propylbenzen C. 1-ethyl-2-methyl-4-propylbenzen D. 4-ethyl-3-methyl-1-propylbenzen Câu 50. (thông hiểu): Hợp chất hữu cơ X có công thức cấu tạo: CH≡C-CH2-C(Cl)=CH2. Tên thay thế của X là: A. 2-chloropent-1-en-4-yn

B. 4-chloropent-1-yn-4-en

C. 4-chloropent-4-en-1-yn

D. 2-chloropent-1-yn-4-en

Câu 51. (thông hiểu): Alcohol nào sau đây có thể hòa tan được Cu(OH)2 tạo thành phức chất tan, màu xanh da trời? A. isoamyl alcohol

B. allyl alcohol

C. benzyl alcohol

D. ethylen glycol


Câu 52. (thông hiểu): Tên gọi 2,3-dimethylpentan-1-ol ứng với CTCT nào sau đây:

A. − − − − −

B. − − − − −

C. − − − −

DCH − CH − CH − CH − CH − OH

Câu 53. (thông hiểu): Chất 3-MCPD (3-monochloropropandiol) thường lẫn trong nước tương và có thể gây ra bệnh ung thư, vì vậy cần tìm hiểu kĩ trước khi lựa chọn mua nước tương. Công thức cấu tạo của 3-MCPD là: A. CH3-CH2-CCl(CH2CH2CH3)-[CH2]6-CH3

B. OHCH2-CHOH-CH2Cl

C. H2N-CH2-CH(NH2)-CH2Cl

D. OHCH2-CH2-CHCl-CH2-CH2OH

Câu 54. (Vận dung bậc thấp): Hợp chất CH2=CHC(CH3)2CH2CH(OH)CH3 có danh pháp IUPAC là: A. 1,3,3-trimethyl pent-4-en-1-ol

B. 3,3,5-trimethylpent-1en-5-ol

Câu 55. (thông hiểu): Gọi tên hợp chất sau theo danh pháp thay thế: OHC-CH2-CH-CH2-CH=CH-CHO CH3 A. 5-methylhep-2-en-1,7-dial

B. iso-octen-5-dial

C. 3-methylhep-5-en-1,7-dial

D. iso-octen-2-dial

Câu 56. (Thông hiểu): Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào dấu [ ] ở mỗi câu sau”


a. Aldehyd acetic được sản xuất chủ yếu từ acetilen [ ]. b. Aceton được sản xuất chủ yếu bằng cách oxi hoá propan-2-ol [ ]. c. Formaldehyde thường được bán dưới dạng khí hoá lỏng [ ]. d. Người ta lau sạch sơn màu trên móng tay bằng aceton [ ]. a. S

b.S

c.S

d.Đ

C. 4,4-dimethyl hex-5-en-2-ol

D. 3,3-dimethylhex-1-en-5-ol

Câu 57. (Vận dụng bậc thấp): Viết CTCT của các hợp chất sau: a. Formaldehyde

b. Aceton

c. But-2-en-1-al

d. Ethyl vinyl keton

Đáp án: a. CH3 – CHO b. CH3 – CO – CH3 c. CH3 – CH= CH – CH=O d. CH3-CH2-CO-CH=CH2



MỤC LỤC PHẦN I. MỤC TIÊU ĐÁNH GIÁ CHUYÊN ĐỀ “PHẢN ỨNG HÓA HỌC” .................. 4 PHẦN II. NGÂN HÀNG CÂU HỎI CHUYÊN ĐỀ “PHẢN ỨNG HÓA HỌC” ............... 6 CHỦ ĐỀ 1: CÁC PHẢN ỨNG HÓA HỌC .................................................................... 6 CHỦ ĐỀ 2: CÂN BẰNG HÓA HỌC........................................................................... 13 CHỦ ĐỀ 3: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC ........................................................... 20

3


XÂY DỰNG NGÂN HÀNG CÂU HỎI CHUYÊN ĐỀ: “PHẢN ỨNG HÓA HỌC” PHẦN I. MỤC TIÊU ĐÁNH GIÁ CHUYÊN ĐỀ “PHẢN ỨNG HÓA HỌC” Vận dụng Chủ đề

Nhận biết (B)

Thông hiểu (H)

Vận dụng thấp (VT)

Vận dụng cao (VC)

- Nêu được các khái niệm về các - Phân biệt được các phản - Giải thành thạo các bài - Thu thập thông tin, xử lý phản ứng hóa học trong hóa vô cơ ứng hóa học trong hóa học tập liên quan đến các phản số liệu liên quan đến các và hóa hữu cơ.

vô cơ và hóa học hữu cơ.

Chủ đề 1:

- Viết lại được các phương trình hóa -

Các phản

học vô cơ và hữu cơ cho sẵn

ứng hóa học

Trình

bày

được

ứng đã học (phản ứng hóa bài toán chứa phương các hợp, phản ứng phân hủy, trình hóa học và ứng dụng

phương trình hóa học vô cơ phản ứng trao đổi, phản của các phương trình hóa và hữu cơ và giải thích cơ ứng oxi hóa khử, …) chế xảy ra phản ứng.

học đó trong các hiện

- Giải thích các ứng dụng tượng thực tế. của phản ứng axit bazo trong cuộc sống.

- Nêu được những đặc trưng của - Phân biệt được cân bằng - Giải được các bài tập - Giải thích được một số Chủ đề 2: Cân bằng hóa học

phản ứng thuận nghịch: phản ứng đồng thể và dị thể.

tính toán trong cân bằng hiện tượng thực tiễn dựa

không hoàn toàn, tại thời điểm cân - Vận dụng nguyên lý hóa học. bằng tốc độ phản ứng thuận bằng chuyển dịch cân bằng để chỉ tốc độ phản ứng nghịch và hằng số ra chiều chuyển dịch cân cân bằng K chỉ phụ thược nhiệt độ.

bằng trong các phản ứng. 4

vào cân bằng hóa học.


- Trình bày được thế nào là sự - Áp dụng định luật tác dụng chuyển dịch cân bằng

khối lượng viết được biểu

- Trình bày được những yếu tố ảnh thức tính hằng số cân bằng hưởng đến cân bằng hóa học.

K của phản ứng

- Phát biểu được khái niệm tốc độ - Xác định được sự biến đổi - Tính được tốc độ trung - Vận dụng kiến thức về phản ứng.

của tốc độ phản ứng trong bình của phản ứng.

tốc độ phản ứng để đề

- Gọi tên và nêu được sự ảnh hưởng các phản ứng hóa học cụ - Giải thích được sự ảnh xuất các phương pháp làm của các yếu tố đến tốc độ phản ứng.

thể.

hưởng của các yếu tố tới tăng tốc độ các phản ứng tốc độ phản ứng thông qua trong thực tế.

Chủ đề 3: Tốc độ phản

tính toán dựa vào công

ứng hóa học

thức cho trước. - Sử dụng kiến thức về tốc độ phản ứng để giải thích được một số hiện tượng thực tiễn đơn giản.

5


PHẦN II. NGÂN HÀNG CÂU HỎI CHUYÊN ĐỀ “PHẢN ỨNG HÓA HỌC” CHỦ ĐỀ 1: CÁC PHẢN ỨNG HÓA HỌC Câu 1 (B): Điền từ thích hợp vào chỗ chấm “Phản ứng thu nhiệt, phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy, phản ứng tỏa nhiệt,phản ứng trao đổi”. a) ………là phản ứng hóa học trong đó có hai hay nhiều chất kết hợp với nhau để tạo thành chất mới. b) ……… là phản ứng hóa học trong đó từ một chất ban đầu sinh ra hai hay nhiều chất mới. c) ……… là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất. d) ……… là phản ứng hóa học giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt. e) ……… là phản ứng hóa học trong đó các chất phản ứng phải lấy thêm năng lượng để biến thành các sản phẩm. A - Phản ứng hóa hợp

D – Phản ứng tỏa nhiệt

B – Phản ứng phân hủy

E – Phản ứng thu nhiệt

C – Phản ứng trao đổi Câu 2 (B): Viết các phương trình hóa học sau: - Sản xuất vôi sống bằng cách nung đá vôi. - Cho vôi sống tác dụng với nước (tôi vôi) Gợi ý:

CaCO3→ CaO + CO2 CaO + CO2 → CaCO3 Câu 3 (B): Nối các ý ở cột 1 với các ý ở cột 2 sao cho phù hợp 1

2

a) Phản ứng thế

e) AB + C → AC + B

b) Phản ứng trao đổi

f) AB → A + B

c) Phản ứng hóa hợp

g) A + B → AB

d) Phản ứng phân hủy

h) AB + CD → AD + CB

Đáp án:a - e

b-h

c-g

d-f

Câu 4 (B): Hãy viết sơ đồ các phản ứng sau và ghi rõ chúng thuộc loại phản ứng nào? 6


a) Nung nóng khí etan có xúc tác kim loại, thu được etilen và hiđro. b) Đốt cháy propan (C3H8) tạo thành CO2 và H2O. c) Cho etilen tác dụng với nước ở nhiệt độ cao có xúc tác axit, thu được etanol. Gợi ý: ,

a) C2H6 C2H4 + H2 ( Phản ứng phân hủy)

b) C3H8 + O2→ CO2 + H2O ( phản ứng oxi hóa – khử)

,

c) C2H4 + H2O C2H5OH (phản ứng hóa hợp) Câu 5 (B): Các phản ứng trao đổi A. đều là phản ứng oxi hóa – khử B. đều không phải là phản ứng oxi hóa – khử C. có thể có, có thể không phải là phản ứng oxi hóa khử D. đều tạo ra chất kết tủa Câu 6 (B): Trong các nhóm chất sau. Nhóm chất nào gồm các chất là axit A. KOH, Ba(OH)2, NaOH

C. CO2, SO3, CaO

B. KCl, Na2SO4, AgNO3

D. H2SO4, HCl, HNO3

Câu 7 (B):Dung dịch nào sau đây làm quì tím chuyển màu xanh ? A. HCOOH

C. NaOH

B. HCl

D. BaCl2

Câu 8 (B): Dãy nào gồm các bazơ tan trong nước? A. NaOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2 B. NaOH, KOH, Cu(OH)2, Al(OH)3 C. Zn(OH)2, Mg(OH)2, Cu(OH)2, Al(OH)3 D. Zn(OH)2, Mg(OH)2, Ba(OH)2, Ca(OH)2 Câu 9 (B): Dãy nào sau đây đều thể hiện tính axit theo Bronsted: A. H2SO4, Na+, CH3COO-

C. H2S, H3O+, HPO32-

B. HCl, NH4+, HSO4-

D. HNO3, Mg2+, NH3

Câu 10 (B): Có bao nhiêu bazo trong các ion sau: Na+, Cl-, CO32-, CH3COO-, NH4+, S2A. 1

C. 3

B. 2

D. 4

Câu 11 (B): Dãy chất nào sau đây gồm các chất đều thuộc loại bazo theo Bronsted: B. Fe(OH)3, Cl-, NH4+, MgO

A. Cu(OH)2, NH3, CO32-, C2H5NH2 7


D. Ba(OH)2, SO42-, K+, CO

C. KOH, NO3, Fe3O4, NO2

Câu 12 (B): Chất nào sau đây thuộc loại axit theo Bronsted: A. H2SO4, Na+, CH3COO+

C. H2S, H3O+, HPO32-

B. HCl , NH4+, HSO4-

D. HNO3, Mg2+, NH3

Câu 13 (B): Chất nào lưỡng tính theo thuyết Bronsted: A. NaHCO3

C. CH3NH2

B. Zn(OH)2

D. Đáp án A và B

Câu 14 (B): Dãy những ion nào thể hiện tính bazo theo Bronsted: A. Al3+, HS-, SO32-, HPO42-

C. HSO4-, Cl-, CH3COO-, PO43

B. CO32-, S2-, PO43-, OH-

D. SO42-, HSO4-, NO3-, NH4+

Câu 15 (H):Cho phản ứng: Zn + CuCl2 → ZnCl2 + Cu. Trong phản ứng này, 1 mol ion Cu2+: A. Đã nhận 1 mol e

C. Đã nhường 1 mol e

B. Đã nhận 2 mol e

D. Đã nhường 2 mol

Câu 16 (H):Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng tự oxi hoá, tự khử (hay tự oxi hoá - khử)? C. 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3

o

t A. 2KClO3  → 2KCl + 3O2

D. Cl2 + 2KOH → KClO + KCl + H2O

B. S + 2H2SO4→ 3SO2 + 2H2O

Câu 17 (H): Trường hợp nào sao đây không xảy ra phản ứng? A. NaOH + HCl → NaCl + H2O

C. 6Fe + 4O2 → 2Fe3O4

B. 2AgCl + 2KOH → 2KCl + Ag2O +H2O

D. CaCO3 → Ca+ CO2

Câu 18 (H): Chất nào khi hòa tan vào nước thì thu được dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ? A. CaO

C. NaCl

B. P2O5

D. Al2O3.

Câu 19 (H): Nhóm biểu diễn toàn bazơ bị nhiệt phân hủy là A. Cu(OH)2, Al(OH)3, KOH.

C. Ba(OH)2, NaOH, Fe(OH)3

B. Ba(OH)2, NaOH, KOH.

D. D. Fe(OH)3, Cu(OH)2, Al(OH)3

Câu 20 (H): Dung dịch có pH = 7 là: A. CH3COOH

B. HCl

C. NaOH

Câu 21 (H): Khí CO2 làm đục dung dịch 8

D. H2O


A. C6H5OH

B. Ca(OH)2

C. CuSO4

D. CuCl

Câu 22 (H): Trong các phản ứng: (1) CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O (2) SO22- + HCl → SO2 + H2O (3) S + CuSO4 → CuS + H2SO4 (4) Al(H2O)3- + H2O → Al(OH)2+ H3O+ Phản ứng nào là phản ứng axit bazo: A. 1, 2, 3

C. 2, 3, 4

B. 1, 2

D. 1, 2, 4

Câu 23 (H): Cho các phản ứng sau: Na3PO4 + NaH2PO4 ;

NH3 + FeCl2 ;

CO2 + Na2CO3 ;

HCOOH + Na2CO3;

CaCO3 + CH3COOH ;

CH3NH2+ HCl.

Hãy cho biết có bao nhiêu phản ứng là phản ứng axit – bazơ: A. 6

B. 4

C. 3

D. 5

Câu 24 (H): Cho 4 phản ứng: (1) CH3COOH + C6H5NH2 → C6H5NH3OOCCH3 (2) 2NaOH + (NH4)2SO4 → 2NH3 + 2H2O + Na2SO4; (3) BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaCl; (4) 2NH3 + 2H2O + FeSO4 → Fe(OH)2 + (NH4)2SO4. Các phản ứng thuộc loại phản ứng axit – bazo là: A. (1), (2), (4)

B. (3), (4)

C. (1), (2)

D. (2), (3)

Câu 25 (VT): Tính khối lượng dung dịch HCOOH 10% cần dùng để phản ứng hết 4 gam NaOH. A. 4,6 gam

B. 46 gam

C. 41,4 gam

D. 33 gam

Câu 26 (VT):Cho phương trình nhiệt hoá học 1 1 t o cao → HI; I 2 + H 2  2 2

∆H = -26,57 kJ

Hỏi lượng nhiệt toả ra là bao nhiêu khi cho 0,5 mol phân tử iot tác dụng hoàn toàn với hiđro? A. 26,57 kJ

C. 26,75 kJ

B. 27,65 kJ

D. 53,1 kJ 9


Câu 27 (VT): TĂ­nh kháť‘i lưᝣng dung dáť‹chKOH 50% cần dĂšng Ä‘áťƒ trung hòa háşżt 0,2 mol axit H2SO4? A. 11,2gam

C. 44,8 gam

B. 22,4 gam

D. 40 gam

Câu 28 (VT): Trong dấ dà y con ngư�i có chᝊa axit nà o: B. HCl

A. H2SO4 Ä‘ạc

C. HCOOH

D. CH3COOH

Câu 29 (VT): Trong dấ dĂ y con ngĆ°áť?i cĂł chᝊa axit HCl, náşżu náť“ng Ä‘áť™ cao hĆĄn bĂŹnh thĆ°áť?ng thĂŹ sáş˝ báť‹ ᝣ chua. CĂł tháťƒ dĂšng chẼt nĂ o Ä‘áťƒ giải quyáşżt vẼn Ä‘áť nĂ y: A. NaHCO3

B. NaOH

C. Ca(OH)2

D. H2SO4

Câu 30 (VT): Cho 10g máť™t kim loấi R nhĂłm IIA tĂĄc d᝼ng váť›i nĆ°áť›c thu Ä‘ưᝣc 6,11 lĂ­t khĂ­ (25°C; 1atm). Kim loấi R lĂ : A. Magie

C. Canxi

B. Bari

D. Beri

HĆ°áť›ng dẍn:

=

=

. , , .( )

= 0,25 mol

R + 2H2O → R(OH)2 + H2 MR = 10 : 0,25 = 40 g/mol Câu 31 (VT): Cho 6,5g Zn tĂĄc d᝼ng váť›i 4,48 lĂ­t khĂ­ clo (Ä‘ktc). Phản ᝊng xảy ra hoĂ n toĂ n, kháť‘i lưᝣng muáť‘i clorua thu Ä‘ưᝣc lĂ : B. 13,6g

A. 10,05g

C. 17,15g

D. 27,2g

Câu 32 (VT): Kháť­ hoĂ n toĂ n 16g báť™t oxit sắt báşąng CO páť­ nhiᝇt Ä‘áť™ cao. Khi phản ᝊng káşżt thĂşc, kháť‘i lưᝣng chẼt rắn giảm 4,8g. CĂ´ng thᝊc cᝧa oxit sắt lĂ : B. Fe2O3

A. FeO

C. Fe3O4

D. Cả A và B

HĆ°áť›ng dẍn: o

t FexOy + yCO  → x Fe + yCO2

Mgiảm = mO = 4,8g â&#x;š nO trong oxit = 4,8 : 16 = 0,3 mol Moxit =

%,& '

=

( â&#x;š y = 3 , Moxit = 160 (Fe2O3)

Câu 33 (VT): Hòa tan 13 gam kim loấi R báşąng dung dáť‹ch HCl thu Ä‘ưᝣc 4,48 lĂ­t khĂ­ H2 (Ä‘ktc). XĂĄc Ä‘áť‹nh kim loấi R? HĆ°áť›ng dẍn:

= 4,48 : 22,4 = 0,2 mol 10


2R + 2nHCl →2 RCln +n H2 mol

,)

: 0,4n

*

MR = 13 :

,) *

=

:

0,2

n â&#x;š n = 2; MR = 65 (Zn)

Câu 34 (VT): Kháť­ hoĂ n toĂ n 1,6g FexOy Ä‘ưᝣc 1,12g Fe. CĂ´ng thᝊc cᝧa FexOy lĂ : A. FeO

C. Fe3O4

B. Fe2O3

D. Cả A và B

Câu 35 (VT): Cho 10g CaCO3 vĂ o 125ml dung dáť‹ch HCl 2M. Sau khi phản ᝊng káşżt thĂşc thu Ä‘ưᝣc dung dáť‹ch A vĂ V lĂ­t khĂ­ (Ä‘ktc). TĂ­nh V vĂ náť“ng Ä‘áť™ mol cᝧa cĂĄc chẼt trong dung dáť‹ch A. Giả sáť­ tháťƒ tĂ­ch dung dáť‹ch sau phản ᝊng khĂ´ng thay Ä‘áť•i vĂ khĂ­ sinh ra khĂ´ng tan trong dung dáť‹ch. HĆ°áť›ng dẍn: nHCl = 0,125.2 = 0,25 mol; + +,& = 10 : 100 = 0,1 mol CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O mol

0,1 :

0,2

:

0,1 :

0,1

Dung dᝋch A gᝓm: CaCl2 0,1 mol và HCl (dư) = 0,25 – 0,2 = 0,05 mol CM CaCl2 = 0,1 : 0,125 = 0,8 mol ;

CM HCl = 0,05 : 0,125 = 0,4 mol

-./ = 0,1.22,4 = 2,24 lĂ­t Câu 36 (VT):HĂŁy tĂ­nh nhiᝇt cᝧa phản ᝊng: C (than chĂŹ) + C(than chĂŹ) + O2 (k) → CO2 (k) CO (k) +

1 O2(k)→ CO (k)∆H, biáşżt: 2

∆H1 = - 393,5 kJ

1 O2 (k) → CO2 (k) ∆H2 = - 283,0 kJ 2

HĆ°áť›ng dẍn:∆H= ∆H1 − ∆H2 = -393,5 + 283 = - 110,5 kJ Câu 37 (VT):Hòa tan háşżt 38,6g háť—n hᝣp gáť“m Fe vĂ kim loấi M trong dung dáť‹ch HCl dĆ° thẼy thoĂĄt ra 14,56 lĂ­t khĂ­ H2 (Ä‘ktc). Kháť‘i lưᝣng háť—n hᝣp muáť‘i clorua khan thu Ä‘ưᝣc lĂ bao nhiĂŞu? A. 48,74g

B. 84,75g

C. 74,85g

D. 78,45g

HĆ°áť›ng dẍn: = 14,56 : 22,4 = 0,65 mol â&#x;š = 0,65.2 = 1,3 mol = nCl trong muáť‘i â&#x;š mCl = 35,5.1,3 = 46,15 gamâ&#x;š mmuáť‘i = mKL + mCl = 38,6 + 46,15 = 84,75 g 11


Câu 38 (VT): Trong máť™t bĂŹnh kĂ­n chᝊa 0,35 mol C2H2; 0,65 mol H2 vĂ máť™t Ă­t báť™t Ni. Nung nĂłng bĂŹnh máť™t tháť?i gian, thu Ä‘ưᝣc háť—n hᝣp khĂ­ X cĂł tᝉ kháť‘i so váť›i H2 báşąng 8. S᝼c X vĂ o lưᝣng dĆ° dung dáť‹ch AgNO3 trong NH3 Ä‘áşżn phản ᝊng hoĂ n toĂ n, thu Ä‘ưᝣc háť—n hᝣp khĂ­ Y vĂ 24 gam káşżt tᝧa. Háť—n hᝣp khĂ­ Y phản ᝊng vᝍa Ä‘ᝧ váť›i bao nhiĂŞu mol Br2 trong dung dáť‹ch? A. 0,20 mol

B. 0,10 mol

C. 0,25 mol

D. 0,15 mol

HĆ°áť›ng dẍn: CnH2nO2 : a mol vĂ CmH2m – 2: b mol; ta cĂł a+b = 0,3 mol; MX = 25,56 – 22.0,3 = 18,96 = 14(na + mb) = 32(a+b) – 2b Ä?áť‘t chĂĄy X ta Ä‘ưᝣc: 44(na + mb) + 18(na + mb) – 18b = 40,08 Giải hᝇ phĆ°ĆĄng trĂŹnh â&#x;š b = 0,15 molâ&#x;š a = 0,15 mol vĂ na + mb = 0,69 n + m = 4,6 vĂ m ≼ 3â&#x;š n = 1 (HCOOH) â&#x;š m = 18,96 – 0,15.46 = 12,06 gam Câu 39 (VT): Cho 11,5g natri vĂ o 100g dung dáť‹ch háť—n hᝣp gáť“m HCl 7,3% vĂ H2SO4 4,9%. CĂ´ cấn dung dáť‹ch sau phản ᝊng Ä‘ưᝣc a gam chẼt rắn. TĂ­nh a. HĆ°áť›ng dẍn: NHCl =

. , % ,

= 0,2 mol; 1/2 =

.),3% 3

= 0,05 mol; nNa = 11,5 : 23 = 0,5 mol

Na + HCl → NaCl + H2

0,2 : 0,2

0,2

2Na + H2SO4 → Na2SO4 + H2 0,1

:

0,05

:

0,05

Nadư + H2O → NaOH + H2

0,2

0,2

a = mNaCl + 4 1/2 + mNaOH = 0,2.58,5 + 0,05.142 + 0,2.40 = 26,8g. Câu 40 (VC): Phản ᝊng nĂ o sau Ä‘ây tháťƒ hiᝇn nguyĂŞn nhân cᝧa “hiᝇn tưᝣng mĆ°a axitâ€?? A. 2SO2 + O2 + 2H2O → 2H2SO4

C. 2NO + O2 → 2NO2

B. 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3

D. Cả A và B.

HĆ°áť›ng dẍn: KhĂ­ thải cĂ´ng nghiᝇp vĂ khĂ­ thải cᝧa cĂĄc Ä‘áť™ng cĆĄ Ä‘áť‘t trong (Ă´ tĂ´, xe mĂĄy) cĂł chᝊa cĂĄc khĂ­ SO2, NO, NO2,... CĂĄc khĂ­ nĂ y tĂĄc d᝼ng váť›i oxi vĂ hĆĄi nĆ°áť›c trong khĂ´ng khĂ­ nháť? xĂşc tĂĄc oxit kim loấi (cĂł táť?ng kháť‘i, b᝼i nhĂ mĂĄy) hoạc ozon tấo ra axit sunfuric H2SO4 vĂ axit nitric HNO3 lĂ nguyĂŞn nhân chĂ­nh gây ra mĆ°a axit. 12


CHỦ ĐỀ 2: CÂN BẰNG HÓA HỌC Câu 41(B): Sự chuyển dịch cân bằng là : A. Phản ứng trực tiếp theo chiều thuận . B. Phản ứng trực tiếp theo chiều nghịch. C. Chuyển từ trạng thái cân bằng này thành trạng thái cân bằng khác. D. Phản ứng tiếp tục xảy ra cả chiều thuận và chiều nghịch. Câu 42(B): Tìm câu sai : Tại thời điểm cân bằng hóa học thiết lập thì : A. Tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch. B. Số mol các chất tham gia phản ứng không đổi. C. Số mol các sản phẩm không đổi. D. Phản ứng không xảy ra nữa. Câu 43 (B): Một cân bằng hóa học đạt được khi : A. Nhiệt độ phản ứng không đổi. B. Tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch. C. Nồng độ chất phản ứng bằng nồng độ sản phẩm. D. Không có phản ứng xảy ra nữa dù có thêm tác động của các yếu tố bên ngoài như: nhiệt độ, nồng độ, áp suất. Câu 44 (B): Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Hằng số cân bằng Kc của mọi phản ứng đều tăng khi tăng nhiệt độ B. Hằng số cân bằng Kc càng lớn, hiệu suất phản ứng càng nhỏ C. Khi một phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng cũ chuyển sang một trạng thái cân bằng mới ở nhiệt độ không đổi, hằng số cân bằng Kc biến đổi D. Khi thay đổi hệ số tỉ lượng các chất trong phương trình hóa học của một phản ứng, giá trị của hằng số cân bằng Kc thay đổi Câu 45 (B): Đối với một hệ ở trạng thái cân bằng, nếu thêm vào chất xúc tác thì: A. Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng thuận B. Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng nghịch C. Làm tăng tốc độ phản ứng thuận và nghịch với số lần như nhau. D. Không làm tăng tốc độ của phan ứng thuận và nghịch Câu 46 (B): Phản ứng thuận nghịch: là phản ứng ở cùng một điều kiện có thể xảy ra theo “………”. Phản ứng “……….”. A. “hai chiều ngược nhau” và “không hoàn toàn” 13


B. “hai chiều ngược nhau” và “hoàn toàn”. C. “một chiều” và “hoàn toàn”. D. “một chiều” và “không hoàn toàn”. Câu 47 (B):Cho phản ứng : N2 (k) + 3H2 (k)⇌

2NH3 (k)

Yếu tố nào ảnh hưởng đến cân bằng hoá học trên? A. Áp suất

C. Nồng độ

B. Nhiệt độ

D. Tất cả đều đúng

Câu 48 (B):Trong các khẳng định sau, khẳng định nào phù hợp với một phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng? A. Phản ứng thuận đã kết thúc B. Phản ứng nghịch đã kết thúc C. Cả phản ứng thuận và phản ứng nghịch đã kết thúc D. Tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch Câu 49 (B): Hằng số cân bằng của một phản ứng thuận nghịch phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây? A. Nhiệt độ

C. Nồng độ các chất phản ứng

B. Chất xúc tác

D. Áp suất

Câu 50 (H): Trong hệ phản ứng ở trạng thái cân bằng : 2SO2 (k) + O2 (k) ⇌ 2SO3 (k) ( ∆ H<0) Nồng độ của SO3 sẽ tăng, nếu : A. Giảm nồng độ của SO2.

C. Tăng nhiệt độ.

B. Tăng nồng độ của SO2.

D. Giảm nồng độ của O2.

Câu 51 (H): Cho phản ứng ở trạng thái cân bằng : H2(k) + Cl2(k)⇌ 2HCl(k) ( ∆ H<0) Cân bằng sẽ chuyển dịch về bên trái, khi tăng: A. Nhiệt độ

C. Nồng độ khí H2

B. Áp suất

D. Nồng độ khí Cl2

Câu 52 (H): Cho phản ứng ở trạng thái cân bằng : A(k) + B(k)⇌ C(k) + D(k) Ở nhiệt độ và áp suất không đổi, xảy ra sự tăng nồng độ của khí A là do: A. Sự tăng nồng độ của khí B. B. Sự giảm nồng độ của khí B. 14


C. Sự giảm nồng độ của khí C D. Sự giảm nồng độ của khí D. Câu 53 (H): Ở nhiệt độ không đổi, hệ cân bằng nào sẽ dịch chuyển về bên phải nếu tăng áp suất : A. 2H2(k) + O2(k)⇌ ⇌ 2H2O(k).

C. 2NO(k)⇌ N2(k) + O2(k)

B. 2SO3(k)⇌ 2SO2(k) + O2(k)

D. 2CO2(k)⇌ 2CO(k) + O2(k)

Câu 54 (H): Trong phản ứng tổng hợp amoniac: N2(k) + 3H2(k)⇌ 2NH3(k) ; ∆ H= – 92kJ Sẽ thu được nhiều khí NH3 nếu: A. Giảm nhiệt độ và áp suất.

C. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất.

B. Tăng nhiệt độ và áp suất.

D. Giảm nhiệt độ và tăng áp suất.

Câu 55 (H): Phản ứng tổng hợp amoniac là: N2(k) + 3H2(k)⇌ 2NH3(k)∆H = –92kJ Yếu tố không giúp tăng hiệu suất tổng hợp amoniac là : A. Tăng nhiệt độ. B. Tăng áp suất. C. Lấy amoniac ra khỏi hỗn hợp phản ứng. D. Bổ sung thêm khí nitơ vào hỗn hợp phản ứng Câu 56 (H): Khi đun nóng, đá vôi phân hủy theo phương trình CaCO3(r) ⇌ CaO + CO2(k) Để thu được nhiều CaO, ta phải: A. Hạ thập nhiệt độ nung

C. Quạt lò đốt để đuổi bớt CO2

B. Tăng nhiệt độ khi nung

D. Cả B và C đúng

Câu 57 (H): Nếu ở nhiệt độ không đổi, hệ cân bằng nào sẽ chuyển dịch về bên phải nếu ta tăng áp suất. A. H2↑ + Cl2↑ ⇌ 2HCl↑

C. 2CO2↑ ⇌ 2CO↑ + O2↑

B. 2H2↑ + O2↑ ⇌ 2H2O↑

D. H2↑ + F2↑ ⇌ 2HF↑

Câu 58 (H): Cho cân bằng sau trong bình kín: 2NO2(k) ⇌ N2O4(k) Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dẫn. Phản ứng thuận có: A. ∆H <0, phản ứng thu nhiệt

B. ∆H>0, phản ứng tỏa nhiệt

B. ∆H > 0, phản ứng thu nhiệt

D. ∆H <0, phản ứng tỏa nhiệt

Câu 59 (H):Sự chuyển dịch cân bằng là: 15


A. Phản ᝊng tráťąc tiáşżp theo chiáť u thuáş­n B. Phản ᝊng tráťąc tiáşżp theo chiáť u ngháť‹ch C. Chuyáťƒn tᝍ trấng thĂĄi cân báşąng nĂ y sang trấng thĂĄi cân báşąng khĂĄc. D. Phản ᝊng tiáşżp t᝼c xảy ra theo chiáť u thuáş­n vĂ ngháť‹ch váť›i táť‘c Ä‘áť™ nhĆ° nhau. Câu 60 (H): Cho phĆ°ĆĄng trĂŹnh hĂła háť?c: 2SO2(k) + O2(k) → 2SO3(k) A. K=

61/& 7

61/& 7

C. K= 61/

61/ 7.6/ 7

76/ 7

61/&7

B. K = 61/

D. K =

76/ 7

689:7; 689;7;.69; 7

Câu 61 (H): Cân báşąng nĂ o sau Ä‘ây lĂ cân báşąng dáť‹ tháťƒ: A. N2 (k) + 3H2 (k)⇌ B. H2 (k) + F2 (k)⇌

2NH3 (k) 2HF (k)

C. CaCO3(r)⇌

CaO(r) + CO2(k)

D. H2(k) + I2(r)⇌

2 HI(k)

Câu 62 (VT): Cho 8 mol khĂ­ HCl vĂ o bĂŹnh chᝊa cĂł tháťƒ tĂ­ch 2 lĂ­t áť&#x; 25oC, xảy ra phản ᝊng: 2HCl(k)⇌ H2(k) + Cl2(k) Náť“ng Ä‘áť™ sau cĂšng cᝧa khĂ­ Cl2 lĂ 1,5M. Háşąng sáť‘ cân báşąng Kc cĂł giĂĄ tráť‹ lĂ : A. 1,5

C. 2,25

B. 1,75

D. 2,5

Câu 63 (VT): Máť™t bĂŹnh phản ᝊng cĂł dung tĂ­ch khĂ´ng Ä‘áť•i, chᝊa háť—n hᝣp khĂ­ N2 vĂ H2 váť›i náť“ng Ä‘áť™ tĆ°ĆĄng ᝊng lĂ 0,3M vĂ 0,7M. Sau khi phản ᝊng táť•ng hᝣp NH3 Ä‘ất trấng thĂĄi cân báşąng áť&#x; toC, H2 chiáşżm 50% tháťƒ tĂ­ch háť—n hᝣp thu Ä‘ưᝣc. Háşąng sáť‘ cân báşąng Kc áť&#x; toC cᝧa phản ᝊng cĂł giĂĄ tráť‹ lĂ A. 0,5

C. 2,5

B. 0,609

D. 3,125

Câu 64 (VT): Máť™t bĂŹnh kĂ­n chᝊa NH3 áť&#x; 0oC vĂ 1 atm váť›i náť“ng Ä‘áť™ 1 mol/l. Nung bĂŹnh kĂ­n Ä‘Ăł Ä‘áşżn 546oC vĂ NH3 báť‹ phân huᝡ theo phản ᝊng: 2NH3(k) ⇌ N2(k) + 3H2(k) Khi phản ᝊng Ä‘ất táť›i cân báşąng; ĂĄp suẼt khĂ­ trong bĂŹnh lĂ 3,3 atm; tháťƒ tĂ­ch bĂŹnh khĂ´ng Ä‘áť•i. Háşąng sáť‘ cân báşąng cᝧa phản ᝊng phân huᝡ NH3 áť&#x; 546oC lĂ : A. 1,08.10-4

C. 2,04.10-3

B. 2,08.10-4

D. 1,04.10-4

Câu 65 (VT): Khi nung nĂłng Ä‘áşżn nhiᝇt Ä‘áť™ cao PCl5 báť‹ phân li theo phĆ°ĆĄng trĂŹnh: 16


PCl5(k) ⇌ PCl3(k) + Cl2(k) Cho m gam PCl5 vĂ o máť™t bĂŹnh dung tĂ­ch V, Ä‘un nĂłng bĂŹnh Ä‘áşżn nhiᝇt Ä‘áť™ T (K) Ä‘áťƒ xảy ra phản ᝊng phân li PCl5. Sau khi Ä‘ất táť›i cân báşąng ĂĄp suẼt khĂ­ trong bĂŹnh báşąng P. HĂŁy thiáşżt láş­p biáťƒu thᝊc cᝧa Kp theo Ä‘áť™ phân li Îą vĂ ĂĄp suẼt P A. B.

<

.P

C.

. @ ;

D.

= < >; ?=>

< =< <

.P

.P

=<

Câu 66 (VT): Trong phản ᝊng táť•ng hᝣp amoniac: N2 (k) + 3H2 (k)⇌

2NH3 (k) ∆H < 0

Ä?áťƒ tăng hiᝇu suẼt phản ᝊng táť•ng hᝣp phải: A. Giảm nhiᝇt Ä‘áť™ vĂ ĂĄp suẼt B. Tăng nhiᝇt Ä‘áť™ vĂ ĂĄp suẼt C. Tăng nhiᝇt Ä‘áť™ vĂ giảm ĂĄp suẼt D. Giảm nhiᝇt Ä‘áť™ vᝍa phải vĂ tăng ĂĄp suẼt Câu 67 (VT):Hᝇ phản ᝊng sau áť&#x; trấng thĂĄi cân báşąng: H2 (k) + I2 (k)⇌

2HI (k)

Biáťƒu thᝊc cᝧa háşąng sáť‘ cân báşąng cᝧa phản ᝊng trĂŞn lĂ : A. KC =

[2 HI ] [H 2 ]Ă— [I 2 ]

B. Kc =

[H 2 ]Ă— [I 2 ] 2[HI ]

[HI ]2 C. KC = [H 2 ]Ă— [I 2 ] [H 2 ]Ă— [I 2 ] 2 D. KC = [HI ]

Câu 68 (VT):Tráť™n 2 mol khĂ­ NO vĂ máť™t lưᝣng chĆ°a xĂĄc Ä‘áť‹nh khĂ­ O2 vĂ o trong máť™t bĂŹnh kĂ­n cĂł dung tĂ­ch 1 lĂ­t áť&#x; 40oC. Biáşżt: 2 NO(k) + O2 (k)⇌

2 NO2 (k)

Khi phản ᝊng Ä‘ất Ä‘áşżn trấng thĂĄi cân báşąng, ta Ä‘ưᝣc háť—n hᝣp khĂ­ cĂł 0,00156 mol O2 vĂ 0,5 mol NO2. Háşąng sáť‘ cân báşąng K lĂşc nĂ y cĂł giĂĄ tráť‹ lĂ : A. 4,42

C. 71,2

B. 40,1

D. 214

Câu 69 (VT): Cho phản ᝊng : 2 SO2(k) + O2(k)⇌

17

2SO3 (k)


Số mol ban đầu của SO2 và O2 lần lượt là 2 mol và 1 mol. Khi phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng (ở một nhiệt độ nhất định), trong hỗn hợp có 1,75 mol SO2. Vậy số mol O2 ở trạng thái cân bằng là: A. 0 mol

B.0,125 mol

C.0,25 mol

D.0,875 mol

Câu 70 (VT):Khi phản ứng : N2 (k) + 3H2 (k)⇌

2NH3 (k)

Đạt đến trạng thái cân bằng thì hỗn hợp khí thu được có thành phần: 1,5 mol NH3, 2 mol N2 và 3 mol H2. Vậy số mol ban đầu của H2 là: A. 3 mol

C.5,25 mol

B.4 mol

D.4,5 mol

Câu 71 (VT):Cho phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng: 4 NH3 (k) + 3 O2 (k) ⇌

2 N2 (k) + 6 H2O(h) ∆H <0

Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi: A. Tăng nhiệt độ

C. Tăng áp suất

B. Thêm chất xúc tác

D. Loại bỏ hơi nước

Câu 72 (VT):Cho phản ứng: 2 NaHCO3 (r)⇌ Na2CO3 (r) + CO2(k) + H2O (k) ∆H = 129kJ Phản ứng xảy ra theo chiều nghịch khi: A. Giảm nhiệt độ

C. Giảm áp suất

B. Tăng nhiệt độ

D. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất

Câu 73 (VT):Cho phản ứng : H2 + I2⇌

2 HI

Ở toC, hằng số cân bằng của phản ứng bằng 40. Nếu nồng độ ban đầu của H2 và I2 đều bằng 0,01 mol/l thì % của chúng đã chuyển thành HI là: A. 76%

C. 24%

B. 46%

D. 14,6%

Câu 74 (VT): Cho các phản ứng sau: 1. H2(k) + I2(r)⇌

2 HI(k) , ∆H >0

2. 2NO(k) + O2(k)⇌ 3. CO(k) + Cl2(k) 4. CaCO3(r)⇌

2 NO2 (k) , ∆H <0 ⇌

COCl2(k) , ∆H <0

CaO(r) + CO2(k) , ∆H >0 18


Khi tăng nhiệt độ hoặc áp suất các cân bằng nào trên đây đều chuyển dịch theo chiều thuận? A. 1,2

C. 2,4

B. 1,3,4

D. Tất cả đều sai

Câu 75 (VT): Cho phản ứng thuận nghịch: A

B có hằng số cân bằng K = 10 −1 (ở

25oC). Lúc cân bằng, phần trăm chất A đã chuyển hoá thành chất B là: A. 0,1%

C. 9,1%

B. 10%

D. Kết quả khác

Câu 76 (VT): Cho phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng: H2(k) + Cl2(k)

2HCl , ∆H <0

Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng: A. Nhiệt độ

C. Nồng độ H2

B. Áp suất

D. Nồng độ Cl2

Câu 77 (VT): Cho phản ứng: A (k) + B (k)⇌

C (k) + D (k) ở trạng thái cân bằng.

Ở nhiệt độ và áp suất không đổi, nguyên nhân nào sau đây làm nồng độ khí D tăng ? A. Sự tăng nồng độ khí C

C. Sự giảm nồng độ khí B

B. Sự giảm nồng độ khí A

D. Sự giảm nồng độ khí C

Câu 78 (VT): Sự tăng áp suất có ảnh hưởng như thế nào đến trạng thái cân bằng hoá học của phản ứng: H2(k) + Br2(k)⇌

2HBr(k)

A. Cân bằng chuyển dịch sang chiều nghịch B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận C. Phản ứng trở thành một chiều D. Cân bằng không thay đổi Câu 79 (VT): Ở nhiệt độ không đổi, hệ cân bằng nào sẽ dịch chuyển về bên phải nếu tăng áp suất: A. 2H2(k) + O2(k) ⇌ 2H2O(k)

C. 2NO(k) ⇌ N2(k) + O2(k)

B. 2SO3(k) ⇌ 2SO2(k) + O2(k)

D. 2CO2(k) ⇌ 2CO(k) + O2(k)

Câu 80 (VC): Phát biểu nào sau đây là sai? A. Nhiên liệu cháy ở tầng khí quyển trên cao nhanh hơn khi cháy ở mặt đất B. Nước giải khát được nén khí CO2 ở áp suất cao hơn có độ chua (độ axit) lớn hơn C. Thực phẩm được bảo quản ở nhiệt độ thấp hơn sẽ giữ được lâu hơn. 19


D. Than cháy trong oxi nguyên chất nhanh hơn cháy trong không khí Câu 81 (VC): Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Khi đốt củi, nếu thêm một ít dầu hỏa lửa sẽ cháy mạnh hơn. Như vậy dầu hỏa đóng vai trò xúc tác cho quá trình này B. Để thực phẩm tươi lâu, người ta dùng phương pháp bảo quản lạnh vì ở nhiệt độ thấp, quá trình phân hủy thực phẩm diễn ra chậm. C. Nếu sử dụng chất xúc tác thích hợp, phản ứng thuận nghịch có thể xảy ra theo một chiều D. Hiệu suất phản ứng thuận nghịch có thể đạt đến 100% CHỦ ĐỀ 3: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC Câu 82 (B): Tốc độ của phản ứng là: A. Độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng trong một đơn vị thời gian. B. Độ biến thiên nồng độ của một chất sản phẩm trong một đơn vị thời gian. C. Độ biến thiên khối lượng của một chất phản ứng trong một đơn vị thời gian. D. Khái niệm A hoặc B đều đúng. Câu 83 (B): Cho các yếu tố sau: a) Nồng độ chất

d) Diện tích tiếp xúc

b) Áp suất

e) Xúc tác

c) Nhiệt độ Những yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng nói chung là: A. a, b,c

C. a, c, e

B. b, c, d

D. a, b, c, d, e

Câu 84 (B): Nhận định nào sau đây đúng? A. Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng nhưng còn lại sau khi phản ứng kết thúc. B. Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng và sau khi phản ứng kết thúc, chất xúc tác phản ứng hết. C. Bất cứ phản ứng nào cũng cần tăng áp suất để tăng tốc độ phản ứng. D. Bất cứ phản ứng nào cũng cần chất xúc tác để tăng tốc độ phản ứng. Câu 85 (B): Đại lượng đặc trưng cho độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian gọi là: A. Tốc độ phản ứng 20


B. Cân bằng hoá học C. Tốc độ tức thời D. Quá trình hoá học Câu 86 (B): Biểu thức tính tốc độ phản ứng trung bình nào sau đây là đúng? A. v =

C1 − C 2 t 2 − t1

C. v =

C 2 − C1 t1 − t 2

B. v =

C1 − C 2 t1 − t 2

D. v =

C 2 − C1 t 2 − t1

Câu 87 (B): Khi diện tích bề mặt tăng thì tốc độ phản ứng tăng với phản ứng có chất nào tham gia? A. Chất lỏng

C. Chất rắn

B. Chất khí

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 88 (H): Cho phản ứng sau: 2SO2 (k) + O2(k) ⇌ 2SO2 (k) Khi tăng áp suất, tốc độ phản ứng: A. tăng.

C. không đổi

B. giảm.

D. không xác định được.

Câu 89 (H): Trong các phản ứng sau đây, nếu lượng Fe trong các cặp đều được lấy bằng nhau thì cặp nào có tốc độ phản ứng lớn nhất? A. Fe + dd HCl 0,1M

C. Fe + dd HCl 0,3M

B. Fe + dd HCl 0,2M

D. Fe + dd HCl 20% ( d= 1,2 g/ml)

Câu 90 (H): Yếu tố nào sau đây đã sử dụng để tăng tốc độ phản ứng khi thêm men vào tinh bột (gạo, ngô, khoai, sắn) đã được nấu chín để ủ thành rượu? A. Nhiệt độ

C. Chất xúc tác

B. Nồng độ

D. Áp xuất

Câu 91 (H): Khi cho axit clohidric phản ứng với kali pemanganat (rắn) để điều chế clo, khí clo thoát ra nhanh hơn khi: A. Dùng axit clohidric đặc và đun nhẹ hỗn hợp. B. Dùng axit clohidric đặc và làm lạnh hỗn hợp. C. Dùng axit clohidric loãng và đun nhẹ hỗn hợp. D. Dùng axit clohidric loãng và làm lạnh hỗn hợp. 21


Câu 92 (H): Khi cho cùng một lượng nhôm vào cốc đựng dung dịch HCl 0,1M, tốc độ phản ứng sẽ lớn nhất khi dùng nhôm ở dạng nào sau đây: A. Dạng viên nhỏ

C. Dạng tấm mỏng

B. Dạng bột mịn, quấy đều

D. Dạng nhôm dây.

Câu 93 (H): Khi đốt củi, để tăng tốc độ phản ứng, người ta sử dụng biện pháp nào sau đây được coi là tăng diện tích tiếp xúc bề mặt? A. Mồi lửa.

C. Chẻ củi nhỏ

B. Thổi không khí

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 94 (H): Lấy hai ống nghiệm chứa một lượng CuSO4 như nhau. Bỏ vào ống thứ nhất một cục kẽm, bỏ vào ống thứ 2 cùng một lượng kẽm như ống thứ nhất nhưng dạng bột. Hiện tượng xảy ra trong 2 ống nghiệm như thế nào? A. Giống nhau B. Màu xanh ở ống thứ hai mất màu nhanh hơn. C. Màu xanh ở ống thứ nhất mất màu nhanh hơn. D. Không có hiện tượng gì xảy ra. Câu 95(H): Cho 5 gam kẽm viên vào cốc đựng 50 ml dung dịch H2SO4 4M ở nhiệt độ thường. Trường hợp nào tốc độ phản ứng không đổi? A. Thay 5 gam kẽm viên bằng 5 gam kẽm bột. B. Thay dung dịch H2SO4 4M bằng H2SO4 2M. C. Thực hiện phản ứng ở 500C. D. Dùng dung dịch H2SO4 4M gấp đôi ban đầu. Câu 96 (H): Có 4 thí nghiệm sau: (1) Cho 1 viêm kẽm nặng 1 gam vào 40ml dung dịch HCl 1M ở 200C (2) Cho 1 gam kẽm bột vào 40ml dung dịch HCl 1M ở 200C (3) Cho 1 viêm kẽm nặng 1 gam vào 40ml dung dịch HCl 1M ở 400C (4) Cho 1 gam kẽm bột vào 40ml dung dịch HCl 1M ở 400C Tốc độ phản ứng ở thí nghiệm nào nhỏ nhất? A. (2)

C. (1)

B. (4)

D. (3)

Câu 97 (VT): Biết rằng khi nhiệt độ tăng lên 100C thì tốc độ của một phản ứng tăng lên 2 lần. Vậy tốc độ phản ứng tăng lên bao nhiêu lần khi tăng nhiệt độ từ 200C đến 1000C A. 16 lần

C. 64 lần

B. 256 lần

D. 14 lần 22


Câu 98(VT): Cho phương trình hoá học của phản ứng tổng hợp amoniac: N2 (k) + 3H2 (k) ⇌ 2NH3 (k) Khi tăng nồng độ của nitơ lên 2 lần, tốc độ phản ứng thuận A. Tăng 6 lần

C. Tăng 8 lần

B. Giảm 2 lần

D. Tăng 2 lần.

Câu 99 (VT): Cho phản ứng Br2 + HCOOH → 2HBr + CO2 Nồng độ ban đầu của Br2 là a mol/lít, sau 50 giây nồng độ Br2 còn lại là 0,01 mol/lít. Tốc độ trung bình của phản ứng trên tính theo Br2 là 4.104 mol (l.s). Tính giá trị của a. Gợi ý: Ta có: v =

∆C a − 0,01 ⇒ 4.10 −5 = ⇒ a = 0,012 50 ∆t

Câu 100 (VT): Chọn câu đúng trong các câu dưới đây? A. Bếp than đang cháy trong nhà cho ra ngoài trời sẽ cháy chậm hơn. B. Sục CO2 vào dung dịch Na2CO3 trong điều kiện áp suất thấp khiến phản ứng nhanh hơn. C. Nghiên nhỏ vừa phải CaCO3 sẽ khiến phản ứng nung vôi diễn ra dễ dàng hơn. D. Thêm MnO2 vào quá trình nhiệt phân KClO3 sẽ làm giảm lượng O2 thu được. Câu 101 (VT): Hãy cho biết người ta đã sử dụng biện pháp nào để tăng tốc độ phản ứng hóa học khi dùng quạt thông gió trong bễ lò rèn? A. Tăng nồng độ oxi.

C. Tăng nhiệt độ.

B. Giảm nồng độ oxi.

D. Giảm nhiệt độ.

Câu 102(VT): Khi đốt cháy pirit sắt FeS2 trong lò đốt, để hiệu suất cao hơn cần: A. Nghiền nhỏ vừa phải quặng pirit và cho dư không khí. B. Dùng quặng pirit dưới dạng lớn. C. Dùng quặng pirit dưới dạng lớn và dùng thiếu oxi. D. Nghiền quặng pirit thành bột và cho dư không khí Câu 103 (VT): Trong phòng thí nghiệm, để tăng tốc độ của một số phản ứng hóa học, ngoài các biện pháp như tăng nồng độ, tăng nhiệt độ, sử dụng chất xúc tác,… người ta còn dùng phương pháp nào sau đây? A. Máy khuấy

C. Tăng thể tích

B. Con người

D. Cả A, B, C 23


Câu 104 (VT): Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về máy khuấy? A. Là một thiết bị cản trở tốc độ khuếch tán của các chất tham gia phản ứng, do đó làm tăng khả năng tiếp xúc của các chất và tăng tốc độ phản ứng hóa học. B. Là một thiết bị cho phép tăng tốc độ khuếch tán của các chất tham gia phản ứng, do đó làm tăng khả năng tiếp xúc của các chất và tăng tốc độ phản ứng hóa học. C. Là một thiết bị cho phép tăng tốc độ khuếch tán của các chất tham gia phản ứng, do đó làm tăng khả năng tiếp xúc của các chất, làm giảm tốc độ phản ứng hóa học. D. Là một thiết bị cho phép tốc độ khuếch tán của các chất tham gia phản ứng, do đó làm giảm khả năng tiếp xúc của các chất và tăng tốc độ phản ứng hóa học. Câu 105 (VT): Người ta thường dùng máy khuấy trong trường hợp cần trộn các chất nào trong quá trình phản ứng? A. Các chất khí khác nhau, hay chất lỏng và chất rắn. B. Các chất rắn khác nhau, hay chất lỏng và chất rắn. C. Các chất lỏng khác nhau, hay chất lỏng và chất rắn. D. Các chất lỏng khác nhau, hay chất khí và chất rắn. Câu 106 (VT): Cho phản ứng sau: A(k) + 2B(k) → C(k) + D(k). Chọn đáp án không đúng: A. Biểu thức tính tốc độ phản ứng là: v = k. [A]. [B]2 với k là hằng số tốc độ phản ứng. B. Khi tăng nồng độ A lên 2 lần thì tốc độ phản ứng tăng lên 2 lần. C. Khi tăng nồng độ B lên 2 lần thì tốc độ phản ứng tăng lên 4 lần. D. Khi tăng nồng độ A lên 2 lần, B lên 2 lần thì tốc độ phản ứng tăng lên 6 lần. Câu 107 (VT): Khi tăng nhiệt độ lên 100C, tốc độ phản ứng hóa học tăng thêm 2 lần. Hỏi tốc độ phản ứng đó tăng lên bao nhiêu lần khi nâng nhiệt độ từ 250C lên 750C? A. 32 lần

B. 8 lần

C. 16 lần

D. 4 lần

0

Câu 108 (VT): Khi tăng nhiệt độ lên 10 C, tốc độ phản ứng hóa học tăng thêm 3 lần. Để tốc độ phản ứng đó (đang tiến hành ở 300C) tăng lên 81 lần thì cần thực hiện ở nhiệt độ nào? A. 400C

B. 500C

C. 600C

D. 700C

Câu 109 (VT): Khi nhiệt độ tăng thêm 500C thì tốc độ phản ứng hóa học tăng lên 1024 lần. Giá trị hệ số nhiệt của phản ứng trên là: A. 2

B. 2,5

C. 3 24

D. 4


Câu 110 (VT): Xét phản ứng phân hủy N2O5 trong dung môi CCl4 ở 45oC. N2O5⇌ N2O4 +

1 O2 2

Ban đầu nồng độ của N2O5 là 2,33 mol/lít, sau 184s nồng độ của N2O5 là 2,08 mol/lít. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo N2O5 là? A. 6,80.10-4 mol/(l.s)

C. 1,36.10-3 mol/(l.s)

B. 2,72.10-3 mol/(l.s)

D. 6,80.10-3 mol/(l.s)

Câu 111 (VT):Đồ thị dưới đây biểu diễn sự phụ thuộc của tốc độ phản ứng vào nhiệt độ: Tốc độ phản ứng

Nhiệt độ

Từ đồ thị trên, ta thấy tốc độ phản ứng: A. Giảm khi nhiệt độ của phản ứng tăng B. Không phụ thuộc vào nhiệt độ của phản ứng C. Tăng khi nhiệt độ của phản ứng tăng. D. Tỉ lệ nghịch với nhiệt độ của phản ứng Câu 112 (VT): Xét phản ứng thuận nghịch sau: H2(k) + I2(k)⇌

2 HI(k)

Đồ thị biểu diễn sự biến thiên tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch theo thời gian:

Tại thời điểm nào, phản ứng đạt trạng thái cân bằng: A. 0 giây

B. 5 giây

C. 10 giây

D. 15 giây

Câu 113: Đồ thị dưới đây biểu diễn sự phụ thuộc của tốc độ phản ứng vào nồng độ: 25


Tốc độ phản ứng

Nồng độ

Từ đồ thị trên, ta thấy tốc độ phản ứng: A. Giảm khi nồng độ của chất phản ứng tăng B. Tăng khi giảm nồng độ của chất phản ứng giảm C. Tăng khi nồng độ của chất phản ứng tăng. D. Không phụ thuộc vào nồng độ chất phản ứng. Câu 114 (VT):Gần đây, khi thám hiểm Nam Cực, các nhà khoa học đã tìm thấy những đồ hộp do các đoàn thám hiểm trước để lại. Mặc dù đã qua hàng trăm năm nhưng các đồ ăn trong những đồ hộp đó vẫn trong tình trạng tốt, có thể sử dụng được. Hãy giải thích lý do tại sao? Gợi ý: Nam Cực là nơi lạnh nhất trái đất. Nhiệt độ ở đây có thể xuống dưới âm

hàng chục độ. Ở nhiệt độ đó, các phản ứng phân hủy thức ăn hầu như không xảy ra. Điều này giải thích vì sao qua hàng trăm năm, những thức ăn trong đồ hộp vẫn còn có thể sử dụng được. Câu 115 (VC): An mời các bạn tới nhà mình ăn liên hoan. Khi nhóm than ở trong phòng bếp để làm món thịt nướng, An thấy rằng lửa cháy rất nhỏ, than bén rất chậm làm thịt lâu chín. Em hãy mách giúp An một số cách để khắc phục tình trạng này và giải thích cách làm của mình? Gợi ý: Trong trường hợp này, An có thể làm như sau:

- Chẻ nhỏ thanh củi để lửa dễ bén hơn. Do khi đó, ta đã làm tăng diện tích tiếp xúc của các thanh củi với oxi trong không khí, làm phản ứng đốt cháy xảy ra nhanh hơn. - Đưa bếp ra ngoài trời, lượng oxi nhiều hơn, lửa sẽ cháy nhanh hơn. - Lấy quạt để quạt bếp, cung cấp thêm oxi cho than cháy nhanh hơn. - HẾT-

26


CHUYÊN ĐỀ: NGUYÊN TỬ VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN 1.

Nguyên tử

1.1. Thành phần nguyên tử: Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hòa về điện, gồm hạt nhân và vỏ nguyên tử. Hạt nhân gồm các hạt proton (p) mang điện tích dương và nơtron (n) trung hòa điện; phần vỏ nguyên tử gồm các electron (e) mang điện tích âm. Điện tích: qp= + 1,602.10-19 C = 1+ qn= 0 qe= - 1,602.10-19 C = 1Khối lượng: mp= 1,6726.10-27kg = 1u = 1đvC mn= mp= 1,6726.10-27kg = 1u = 1đvC me= 9,1094.10-31kg <<≈ 0 1.2. Điện tích hạt nhân - Số hiệu nguyên tử - Số khối: Nguyên tử trung hòa về điện nên số đơn vị điện tích hạt nhân = số proton = số electron = số hiệu nguyên tử (kí hiệu: Z)

số p = số e = Z Số khối, ký hiệu A

A=Z+N Trong đó: Z là tổng số hạt p; N là tổng số hạt n Nguyên tố hóa học bao gồm các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân.

Ký hiệu nguyên tử: X

3


1.3. Đồng vị - Nguyên tử khối trung bình:

ng khác nhau về số nơtron, Đồng vị là các nguyên tử có cùng số proton nhưng do đó số khối A của chúng khác nhau. Phần lớn các nguyên tố hóa học là hỗn hợp của nhiều đồng vị.

• Đồng vị bền (Z 82): Z N 1,524Z Trường hợp Z 20 : Z N 1,23Z • Đồng vị không bền (Z 82) : đồng vị phóng xạ. Nguyên tử khối là khối lượng tương đối của nguyên tử. Nguyên tử khối của một nguyên tử cho biết khối lượng của nguyên tử đó nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị khối lượng nguyên tử. Khối lượng nguyên tử: mnt = me + mp + mn . Tuy nhiên, do khối lượng hạt electron rất nhỏ nên coi khối lượng nguyên tử: mnt = mp + mn Nguyên tử khối trung bình: hầu hết các nguyên tố hóa học là hỗn hợp của nhiều đồng vị với tỉ lệ phần trăm số nguyên tử xác định, nên nguyên tử khối của các nguyên tố có nhiều đồng vị là nguyên tử khối trung bình của hỗn hợp các đồng vị có tính đến tỉ lệ phần trăm số nguyên tử của mỗi đồng vị.

= %X1.A1 + %X2.A2 +…+ %Xn.An. 4


: nguyên tử khối trung bình Trong đó:

A1, A2..: số khối của đồng vị %X1, %X2…: % số nguyên tử của đồng vị tương ứng 1.4. Obitan nguyên tử: Mô hình nguyên tử cũ do Rơ – dơ – pho, Bo và Zom – mơ – phen đề xướng: các electron chuyển động trên những quỹ đạo tròn hoặc bầu dục xác định xung quanh hạt nhân – mô hình hành tinh nguyên tử.

Mô hình hiện đại về sự chuyển động của electron trong nguyên tử đã cho ra đời một khái niệm mới về obitan nguyên tử. “Obitan nguyên tử là khu vực

không gian xung quanh hạt nhân mà tại đó xác suất có mặt của electron l ợng) của khoảng 90%”. Dựa trên sự khác nhau về trạng thái (do mức năng lư electron trong nguyên tử mà phân loại thành các obitan s, obitan p, obitan d và obitan f.

1 obitan s

3 obitan p

5


5 obitan d

7 obitan f

1.5. Cấu tạo vỏ nguyên tử: Lớp electron: Các electron ở gần nhau hơn liên kết bền chặt hơn với hạt nhân, suy ra electron ở lớp trong có mức năng lượng thấp hơn. Các electron trong cùng một lớp có mức năng lượng gần bằng nhau. Thứ tự lớp electron tăng dần 1,2,3,…n tương ứng với mức năng lượng của electron tăng dần. Thứ tự lớp electron n =

1

2

3

4

5…

Tến lớp

K

L

M

N

O…

Phân lớp electron: Mỗi lớp electron lại được chia thành các phân lớp. Các electron thuộc cùng một phân lớp có mức năng lượng bằng nhau. Kí hiệu các phân lớp là các chữ cái thường: s, p, d, f. Số phân lớp trong cùng một lớp electron bằng số thứ tự của lớp: Thứ tự lớp electron n =

1

2

3

4

5…

Tến lớp

K

L

M

N

O…

Phân lớp

s

s,p 6

s, p, d s,p,d, f


Cấu hình electron: Cấu hình e là cách biểu diễn sự phân bố e trên các lớp và phân lớp. Sự phân bố của các electron trong nguyên tử tuân theo các nguyên lí và quy tắc sau: • Nguyên lý Pauli: Trong một ô lượng tử chỉ có thể có tối đa 2 electron

được xếp ngược chiều nhau. Phân lớp

s

p

d

f

Số obitan

1

3

5

7

Số electron tối đa

2

6

10

14

Phân lớp electron đã có đủ số e tối đa được gọi là phân lớp bão hòa. • Nguyên lý vững bền: Ở trạng thái cơ bản trong nguyên tử các electron chiếm lần lượt những obitan có mức năng lượng từ thấp đến cao.

Dãy phân bố theo mức năng lượng: ( kết quả thực nghiệm về quang phổ phát xạ) 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s 5f 6d… • Quy tắc Hund:Trong cùng một phân lớp, các electron sẽ phân bố trên các obitan sao cho số electron độc thân là tối đa và các electron này phải có chiều tự quay giống nhau. (thường mũi tên cùng chiều được

viết hướng lên trên). Cách phân bố này được giải thích là do khi phân đều các electron vào các ô lượng tử thì ta có số e lớn nhất sẽ giảm được sự đẩy nhau giữa các electron và do đó nguyên tử bền vững hơn. 1.6. Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng: -

Đối với nguyên tử của tất cả các nguyên tố, lớp ngoài cùng có nhiều nhất là 8 electron.

-

Các nguyên tố có 8e lớp ngoài cùng là các khí hiếm (trừ He). 7


-

Các nguyên tố có 1-3e lớp ngoài cùng là các kim loại (trừ H và B). Trong phản ứng hóa học, các kim loại nhường e để trở thành ion dương.

-

Các nguyên tố có 5-7e lớp ngoài cùng là các phi kim. Trong phản ứng hóa học, các phi kim nhận e để trở thành ion âm.

2. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học 2.1. Cấu tạo của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học: Tính đến tháng 12 năm 2016 có 118 nguyên tố hóa học được tìm ra và các nguyên tố đươc sắp xếp trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân. Ô nguyên tố: mỗi nguyên tố hóa học được xếp vào một ô. Số thứ tự của ô nguyên tử bằng số hiệu nguyên tử (Z) của nguyên tố đó. Các nguyên tố được sắp xếp theo hệ thống gồm 7 chu kì và 8 nhóm. Mỗi nhóm được phân ra thành phân nhóm chính (nhóm A) và phân nhóm phụ (nhóm B). Chu kì là hàng của nguyên tố có cùng số lớp electron. Số thứ tự chu kì đánh số từ 1-7. 8 cột, mỗi cột là 1 nhóm: mỗi nhóm được chia thành 2 nhóm nhỏ: nhóm A gồm các nguyên tố s, p thuộc cả chu kì lớn và chu kì nhỏ và nguyên tử của các nguyên tố thuộc nhóm A có số electron lớp ngoài cùng bằng số thứ tự của nhóm; nhóm B chỉ gồm các nguyên tố d, f thuộc chu kì lớn. 2.2.

Định luật tuần hoàn: Dưới ánh sáng của thuyết cấu tạo nguyên tử hiện đại, định luật tuần hoàn được phát biểu: “Tính chất của các nguyên tố cũng như thành phần và tính chất của các đơn chất và hợp chất tạo nên từ nguyên tố đó biến thiên tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử”.

8


Tất cả các tính chất của các nguyên tố, quy định bởi cấu tạo lớp vở nguyên tử (đặc biệt là bởi lớp electron ngoài cùng). Các tính chất này đều biến thiên một cách tuần hoàn theo các chu kì và nhóm. Bán kính nguyên tử: • Trong cùng một chu kì, bán kính nguyên tử của các nguyên tố giảm dần

theo chiều tăng của điện tích hạt nhân • Trong cùng một nhóm A hoặc B, bán kính nguyên tử của các nguyên tố

tăng dần theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. Giải thích bằng sự tăng số lớp electron. Năng lượng ion hóa: là năng lượng tối thiểu cần để tách hoàn toàn một electron ra khỏi nguyên tử tự do ở thể khí và trạng thái cơ bản. • Trong 1 chu kì: theo chiều tăng điện tích hạt nhân năng lượng ion hóa

tăng. • Trong cùng một nhóm A: theo chiều tăng điện tích hạt nhân năng lượng

ion giảm. Độ âm điện: là đại lượng đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử nguyên tố đó khi tạo thành liên kết hóa học. . • Trong cùng 1 chu kì: độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố tăng dần. • Trong cùng 1 nhóm A: độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố giảm

dần. Tính kim loại – tính phi kim: • Trong mỗi chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, đồng thời tính phi kim tăng dần. • Trong mỗi nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố tăng dần, đồng thời tính phi kim giảm dần.

9


Tính axit – tính bazơ: tính axit – bazơ của các oxit và hiđroxit tương ứng của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử. BK

Theo

NL ion

chiều Z↑

hóa

Chu kì

Nhóm

nguyên tử

Tính

Tính

kim

phi

loại

kim

Độ âm điện

Tính

Tính

bazơ

axit

3. Giải thích quy luật biến đổi tuần hoàn tính chất và diễn biến hóa học của các nguyên tử 3.1.

Bán kính nguyên tử Khoảng cách giữa 2 nguyên tử hay ion đứng cạnh nhau trong phân tử hay trong tinh thể được coi bằng tổng bán kinh 2 nguyên tử hay ion đó. Trong cùng một chu kì, bán kinh nguyên tử của các nguyên tố giảm dần khi số điện tích hạt nhân tăng do sự tăng sức hút của hạt nhân đối với điện tử. Sự giảm nhanh bán kính nguyên tử ở các chu kì nhỏ là do ở các chu kì nhỏ chỉ xảy ra sự điền thêm electron lớp ngoài, ở các chu kì lớn, sự giảm bán

kính xảy ra chậm trong phạm vi các nguyên tố họ d và f do sự điền electron xảy ra ở các phân lớp d và f ở phía bên trong.

Trong cùng một phân nhóm chính, bán kính nguyên tử tăng dần từ trên xuống dưới do sự tăng số lớp điện tử. Trong cùng một phân nhóm phụ, khi đi từ nguyên tố thứ hai đến nguyên tố thứ ba có sự tăng chậm hoặc có trường hợp hơi giảm bán kính nguyên tử (VD khi đi từ Zr đến Hf) do sự khác nhau quá nhiều về số điện tích hạt nhân của hai nguyên tố này.

3.2.

Độ âm điện Độ âm điện của một nguyên tố là đại lượng đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử nguyên tố đó ở trong phân tử. 10


Độ âm điện của nguyên tử càng lớn thì tính phi kim của nó càng mạnh. Độ âm điện của nguyên tử càng nhỏ thì tính kim loại của nó càng mạnh. Trong cùng một chu kì, theo chiều tăng dần điện tích do bán kinh nguyên tử giảm nghĩa là lực hút giữa electron và hạt nhân tăng, vì vậy các electron khó tách ra khỏi nguyên tử, việc nhận thêm electron trở nên dễ dàng có nghĩa là tính kim loại giảm, tính phi kim tăng, độ âm điện tăng.

Trong cùng một nhóm, theo chiều tăng dần điện tích do bán kính nguyên tử tăng nghĩa là lực hút giữa electron và hạt nhân giảm, vì vậy các electron dễ dàng tách ra khỏi nguyên tử, việc nhận thêm electron trở nên khó khăn có nghĩa là tính kim loại tăng, tính phi kim giảm, độ âm điện giảm.

Tuy nhiên khi so sánh độ âm điện của Ga (Gali) với Al hay của Ge (Gemani) với Si ta thấy không đúng với quy luật biến đổi trên, Ga có độ âm điện lớn hơn Al và Ge có độ âm điện lớn hơn Si do sự co khổi phân lớp d của các nguyên tố thuộc chu kì 4 nằm sau dòng đầu tiên của các nguyên tố chuyển tiếp dẫn đến bán kính nguyên tử nhỏ bất thường vì các electron 3d không che chắn hiệu quả, vì vậy độ âm điện lớn hơn.

3.3. Năng lượng ion hóa Năng lượng ion hóa là năng lượng tối thiểu cần thiết để tách hoàn toàn một electron ra khỏi nguyên tử tự do ở thể khí và trạng thái cơ bản.

Về trị số tuyệt đối, năng lượng ion hóa (I1) của một nguyên tố chính bằng năng lượng của điện tử tương ứng ở trạng thái cơ bản. Trong nguyên tử nhiều điện tử, năng lượng này còn phụ thuộc vào sự phân bố mật độ điện tích của điện tử trong nguyên tử. Nhìn chung, trong một chu kì năng lượng ion hóa tăng dần theo chiều tăng điện tích hạt nhân. Ví dụ ở chu kì II, năng lượng ion hóa tăng dần từ Li đến Ne do sự tăng số điện tích hạt nhân trong khi số lớp điện tử không thay đổi. Tuy nhiên có một số trường hợp ngoại lệ như: khi đi từ Be đến B và từ N

đến O ta thấy ngược lại có sự giảm năng lượng ion hóa. Sự giảm năng lượng ion hóa khi đi từ Be đến B do sự liên kết kém bền vững của điện tử p trong nguyên tử B và điện tử s trong nguyên tử Be. Sự giảm năng lượng ion hóa khi 11


đi từ N đến O do sự tương tác đẩy giữa 2 điện tử 2p trên cùng 1 orbital trong nguyên tử O.

Nói chung trong 1 chu kì năng lượng ion hóa tăng cùng số điện tích hạt nhân nên kim loại kiềm có năng lượng ion hóa nhỏ nhất, khí trơ có năng lượng ion hóa lớn nhất. Đối với những nguyên tố chuyển tiếp, trong cùng 1 chu kì, giá trị năng lượng ion hóa tăng lên rất chậm khi đi từ nguyên tố này đến nguyên tố khácdo ở trạng thái cơ bản, nói chung những điện tử ở lớp ngoài cùng đều là những điện tử s như nhau.

Nếu so sánh năng lượng ion hóa của các nguyên tố trong cùng 1 nhóm như từ Li đến Cs, ta thấy giá trị của I1 giảm khi số điện tích hạt nhân tăngdo sự tăng kích thước của nguyên tử khi có thêm những lớp điện tử trong nguyên tử. Sự tách điện tử 6s trong nguyên tử Cs cần năng lượng nhỏ (3,893 eV) hơn năng lượng cần thiết để tách điện tử 2s trong nguyên tử Li (5,390 eV).

3.4.

Ái lực electron Ái lực electron (hay ái lực điện tử) là năng lượng được giải phóng (hay năng lượng cần cung cấp trong trường hợp nguyên tử có ái lực điện tử âm) khi một điện tử nhận thêm một điện tử để trở thành ion âm. Các nguyên tố halogen có ái lực điện tử lớn nhất vì những ion được tạo thành có cấu hình điện tử bền vững với phân lớp bão hòa. Những nguyên tử

với những phân lớp bão hòa thường có ái lực điện tử âm (VD: Mg, Be). Những nguyên tử của những nguyên tố thuộc nhóm Nitơ có ái lực điện tử nhỏ. Điều này cũng chứng minh tính chất bền vững của những phân lớp nửa bão hòa. Các nguyên tố đầu nhóm (thuộc chu kì 2) có ái lực electron nhỏ hơn các nguyên tố dưới cùng nhóm do các nguyên tố đầu nhóm luôn có bán kính nhỏ nhất nên mật độ điện tích âm lớn, vì vậy khó thu electron nữa.

3.5.

Sự biến đổi tính kim loại, tính phi kim Trong cùng một chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, do bán kinh nguyên tử giảm nghĩa là lực hút giữa electron và hạt nhân tăng, nên các 12


electron khó tách ra khỏi nguyên tử, việc nhận thêm electron trở nên dễ dàng vì vậy tính kim loại giảm, tính phi kim tăng.

Trong cùng một nhóm, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, do bán kính nguyên tử tăng nghĩa là lực hút giữa electron và hạt nhân giảm, vì vậy các electron dễ dàng tách ra khỏi nguyên tử, việc nhận thêm electron trở nên khó khăn có nghĩa là tính kim loại tăng, tính phi kim giảm.

Sự biến đổi tính axi – bazo của oxit và hiđroxit tương ứng

3.6.

Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính bazơ của oxit và hiđroxit tương ứng giảm dần, đồng thời tính axit của chúng tăng dầndo tính kim loại của các nguyên tử giảm, tính phi kim tăng. Trong một nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính bazơ của các oxit và hiđroxit tương ứng tăng dần, đồng thời tính axit của chúng giảm dầndo tính kim loại của các nguyên tử tăng, tính phi kim giảm. 3.7.

Sự biến đổi về hóa trị Trong một chu kì, đi từ trái sang phải, hóa trị cao nhất của các nguyên tố với oxi tăng lần lượt từ 1 đến 7, còn hoá trị với hiđro của các phi kim giảm từ4 đến1.

4. Dự đoán và so sánh tính chất của các nguyên tố dựa vào định luật tuần hoàn Định luật tuần hoàn: “Tính chất của các nguyên tố và đơn chất cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử.”

Ý nghĩa của định luật tuần hoàn: - Định luật tuần hoàn giúp các nhà hóa học tìm ra các quy luật chung và riêng trong hóa học nguyên tố và các hợp chất của chúng. - Định luật tuần hoàn là cơ sở của sự phát triển lý thuyết về cấu tạo nguyên tử. Ngược lại, trên cơ sở lý thuyết về cấu tạo nguyên tử, hệ thống tuần hoàn các 13


nguyên tố được xây dựng hoàn chỉnh và định luật tuần hoàn có một cơ sở lý thuyết vững vàng. VD: Trong chu kì 3, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân: Tính kim loại giảm dần và tính phi kim tăng dần từ Na đến Cl (Na là kim loại mạnh, Cl là phi kim mạnh) đồng thời tính bazơ của Na2O và NaOH là lớn nhất và tính axit nhỏ nhất trong các oxit và hiđroxit cùng chu kì 3. Năng lượng ion hóa tăng dần từ Na đến Cl, tuy nhiên từ Mg đến Al lại có sự giảm năng lượng ion hóa do sự liên kết kém bền vững của điện tử p trong Al và điện tử s trong Mg và từ P đến S có sự giảm năng lượng ion hóa do sự tương tác đẩy giữa 2 điện tử 3p trên cùng 1 orbital trong nguyên tử S Bán kính nguyên tử giảm dần, độ âm điện tăng dần từ Na đến Cl. Na

Mg

Al

Si

P

S

Cl

5,318

7,644

5,984

8,149

10,484

10,357 13,010

0,157

0,136

0,125

0,177

0,110

0,104

0,099

Độ âm điện

0,93

1,31

1,61

1,90

2,19

2,58

3,16

Tính kim

Kim

Kim loại

loại / phi

loại

tương

trung

trung

kim

mạnh

đối mạnh

bình

bình

Năng lượng ion hóa (eV) Bán kính nguyên tử (nm)

Tính axit / bazo của

Bazo

oxit và

mạnh

hiđroxit

Bazo tương đối mạnh

Kim loại Phi kim

Lưỡng tính

14

Axit trung bình

Phi kim Phi kim

Phi

tương

tương

đối

đối

mạnh

mạnh

Axit

Axit

tương

tương

Axit

đối

đối

mạnh

mạnh

mạnh

kim mạnh


Những chú ý khi giảng dạycác nội dung của chuyên đề ở trường thpt

Khi dạy học chuyên đề Nguyên tử và Định luật tuần hoàn là phần kiến thức được nghiên cứu ngay đầu chương trình hóa học THPT, đây là chương lý thuyết khó, có nhiều khái niệm trừu tượng không thể tiến hành thí nghiệm hay dùng các phép tính để đi đến những kết luận, nên giáo viên cần chú ý sử dụng các phương pháp dạy học tích cực có ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng phương tiện trực quan, kết hợp chặt chẽ với phương pháp thuyết trình nêu vấn đề, đàm thoại. Sử dụng các tư liệu lịch sử về sự hình thành và phát triển thuyết cấu tạo nguyên tử. Khi giảng dạy về Bảng tuần hoàn và Định luật tuần hoàn giáo viên cần chú ý khai thác triệt để các kiến thức trong chương Nguyên tử được nghiên cứu trước đó. Ví dụ: Để HS hiểu được thành phần cấu tạo nguyên tử GV tổ chức cho HS tìm hiểm các thí nghiệm của Thomson, Rtherford, Chatwich,…thông qua mô hình, hình ảnh động, các thí nghiệm tìm ra electron, hạt nhân nguyên tử, proton, notron hay các hình ảnh dạng obitan nguyên tử s, p, d,…từ đó HS có thể dễ dàng hơn trong việc mô tả được thành phần cấu tạo nên nguyên tử về đặc điểm và sự phân bố của các loại hạt electron, proton, notron trong nguyên tử. Khi nghiên cứu định luật tuần hoàn các nguyên tố cần chỉ cho HS: sự biến đổi tuần hoàn về cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố là nguyên nhân gây ra sự biến đổi tuần hoàn tính chất các nguyên tố đó. Cấu trúc lớp vỏ electron trong nguyên tử là nguyên nhân gây ra tính chất hóa học đặc trưng của nguyên tố. Sự lai hóa các obitan, các dạng lai hóa là cơ sở để xác định cấu trúc phân tử các chất. Từ bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học HS có thể trình bày được mối liên hệ giữa vị trí của nguyên tố với cấu tạo nguyên tử và tính chất đặt trưng của chúng.

15


Một cách dạy học sử dụng kiến thức lịch sử hóa học cũng rất hiệu quả khi dạy phần kiến thức lý thuyết này: thông qua các tư liệu về các nhà hóa học, lịch sử phát minh và phát triển của các khái niệm, quy luật,… HS học theo cách tư duy và cách nghiên cứu của các nhà khoa học tìm ra để hình thành nên kiến thức cho mình, hay nói cách khác là đi theo con đường các nhà khoa học tìm ra kiến thức đó. 5. Các dạng bài tập 5.1. Bài tập về cấu tạo nguyên tử. DẠNG 1: BÀI TẬP VỀ THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ Nguyên tử gồm: • Hạt nhân: gồm proton (mang điện dương) và notron (không mang

điện). • Vỏ: gồm electron (mang điện âm).

Số khối: A = Z + E = p + e Kí hiệu nguyên tử: X Câu 1: Hạt nhân của các nguyên tử gồm các hạt: A. electron, proton và nơtron

C. proton và nơtron

B. electron và nơtron

D. electron và proton

Đáp án: C Câu 2: Một nguyên tử được đặc trưng cơ bản bởi: A. Số proton

C. Số khối A và số nơtron

B. Số electron

D. Số khối A và điện tích hạt nhân

Đáp án: A Câu 3:Nguyên tố hóa học bao gồm các nguyên tử: A. Có cùng số khối A

C. Có cùng số nơtron

B. Có cùng số proton

D. Có cùng số proton và số nơtron 16


Đáp án: B Câu 4: Điều khẳng định nào sau đây là sai? A. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo nên bởi các hạt proton, electron, nơtron. B. Trong nguyên tử số hạt proton bằng số hạt electron. C. Số khối A là tổng số proton (Z) và tổng số nơtron (N). D. Nguyên tử được cấu tạo nên bởi các hạt proton, electron, nơtron. Đáp án: A Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Nguyên tử được cấu tạo từ các hạt cơ bản là p, n, e. B. Nguyên tử có cấu tạo gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử. C. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton và hạt nơtron. D. Vỏ nguyên tử được cấu tạo từ các hạt electron, electron không mang điện. Đáp án: D Câu 6: Mệnh đề nào sau đây không đúng? (1) Số điện tích hạt nhân đặc trưng cho 1 nguyên tố. (2) Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 proton. (3) Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 nơtron. (4) Chỉ có trong nguyên tử oxi mới có 8 electron. A. 3 và 4

B. 1 và 3

C. 4

D. 3

Đáp án: A Câu 7:Chọn những phát biểu sai trong các phát biểu dưới đây 1. Trong một nguyên tử luôn luôn có số prôtôn = số electron = số điện tích hạt nhân 2. Tổng số prôton và số electron trong một hạt nhân gọi là số khối 3. Số khối A là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử 4. Số prôton =điện tích hạt nhân 5. Đồng vị là các nguyên tử có cùng số prôton nhưng khác nhau về số nơtron A. 2,4,5

B. 2,3

C. 3,4

Đáp án: B 17

D. 2,3,4


Câu 8: Cho ba nguyên tử có kí hiệu là

24 12

Mg ,

25 12

Mg ,

26 12

Mg . Phát biểu nào sau đây là

sai? A. Số hạt electron của các nguyên tử lần lượt là: 12, 13, 14 B. Đây là 3 đồng vị. C. Ba nguyên tử trên đều thuộc nguyên tố Mg. D. Hạt nhân của mỗi nguyên tử đều có 12 proton. Đáp án: A Câu 9:Phát biểu nào sau đây là sai? A. Số khối bằng tổng số hạt p và n.

C. Trong 1 nguyên tử số p = số e =

B. Tổng số p và số e được gọi là số

Z.

khối.

D. Proton mang điện tích dương.

Đáp án: B Câu 10: Nguyên tử

27 13

Al có:

A. 13p, 13e, 14n.

C. 13p, 14e, 13n.

B. 13p, 14e, 14n.

D. 14p, 14e, 13n.

Đáp án: A Câu 11: Nguyên tử canxi có kí hiệu là 4020 Ca . Phát biểu nào sau đây sai? A. Nguyên tử Ca có 2e lớp ngoài

C. Ca ở ô thứ 20 trong bảng tuần

cùng.

hoàn.

B. Số hiệu nguyên tử của Ca là 20.

D. Tổng số hạt cơ bản của Ca là 40.

Đáp án: D Câu 12:Các phát biểu nào sau đây là đúng: 1. Obitan nguyên tử là vùng không gian quanh hạt nhân, ở đó xác suất hiện diện của electron là rất lớn ( trên 90%). 2. Đám mây electron không có ranh giới rõ rệt còn obitan nguyên tử có ranh giới rõ rệt. 3. Mỗi obitan nguyên tử chứa tối đa 2 electron với chiều tự quay giống nhau. 4. Trong cùng một phân lớp, các electron sẽ được phân bố trên các obitan sao cho các electron độc thân là tối đa và các electron phải có chiều tự quay khác nhau. 18


5. Mỗi obitan nguyên tử chứa tối đa 2 electron với chiều tự quay khác nhau. A. 1, 3, 5

B. 2, 3, 4

C. 3,4, 5

D. 1, 2, 5

Đáp án: D DẠNG 2: TÌM SỐ P, E, N, SỐ KHỐI A - VIẾT KÍ HIỆU NGUYÊN TỬ LƯU Ý: Nguyên tử X có số hạt ( p, n,e ) nhận thêm a electron→ Ion Xa- có số hạt là ( p, n, e + a) Nguyên tử Y có số hạt (p, n, e) nhường (cho) b electron

→Ion Yb+ có số hạt là ( p,

n, e - b)

Câu 13:Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 40.Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 12 hạt.Nguyên tố X có số khối là: A. 23

B. 26

C. 27

D. 28

Đáp án: C Câu 14:Trong nguyên tử một nguyên tố A có tổng số các loại hạt là 58. Biết số hạt proton ít hơn số hạt notron là 1 hạt. Kí hiệu của A là? A.

38 19

K B.

39 19

K C.

39 20

K D.

38 20

K

Đáp án: B Câu 15:Tổng các hạt cơ bản trong một nguyên tử là 155 hạt. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt. Số khối của nguyên tử đó là? A. 119

B. 113

C. 112

D. 108

Đáp án: Câu 16:Tổng các hạt cơ bản trong một nguyên tử là 82 hạt. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 hạt. Số khối của nguyên tử đó là: A. 65

B. 57

C. 56

D. 55

Đáp án: C Câu 17:Nguyên tử của nguyên tố Y được cấu tạo bởi 36 hạt.Trong hạt nhân, hạt mang điện bằng số hạt không mang điện. 19


1/ Số đơn vị điện tích hạt nhân Z là: A. 15

B. 12

C. 11

D. 10

C. 24

D. 23

Đáp án: B 2/ Số khối A của hạt nhân là: A. 27

B. 25

Đáp án: C Câu 18:Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 49, trong đó số hạt không mang điện bằng 53,125% số hạt mang điện.Điện tích hạt nhân của X là: A. 18

B. 17

C. 16

D. 15

Đáp án: C Câu 19:Nguyên tử của một nguyên tố có 122 hạt p,n,e. Số hạt mang điện trong nhân ít hơn số hạt không mang điện là 11 hạt. Số khối của nguyên tử trên là: A. 122

B. 96

C. 85

D. 74

Đáp án: C Câu 20:Nguyên tử X có tổng số hạt p,n,e là 52 và số khối là 35. Số hiệu nguyên tử của X là: A. 17

B. 18

C. 34

D. 52

Đáp án: A Câu 21:Nguyên tử X có tổng số hạt p, n, e là 28 hạt. Kí hiệu nguyên tử của X là 16

A. 8 X Đáp án: B

B.

19 9

X

C.

10 9

X

D.

18 9

X

Câu 22:Tổng số hạt mang điện trong ion AB43- là 50. Số hạt mang điện trong nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử B là 22. Số hiệu nguyên tử A, B lần lượt là: A. 16 và 17

B. 7 và 16

C. 15 và 8

D. 8 và 15

Đáp án: C Câu 23:Trong phân tử M2X có tổng số hạt p,n,e là 140, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Số khối của M lớn hơn số khối của X

20


là 23. Tổng số hạt p,n,e trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử X là 34 hạt. CTPT của M2X là: A. K2O

B. Rb2O

C. Na2O

D. Li2O

Đáp án: A Câu 24:Trong phân tử MX2 có tổng số hạt p,n,e bằng 164 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 52 hạt. Số khối của nguyên tử M lớn hơn số khối của nguyên tử X là 5. Tổng số hạt p,n,e trong nguyên tử M lớn hơn trong nguyên tử X là 8 hạt. Tổng số hạt p,n,e trong nguyên tử M lớn hơn trong nguyên tử X là 8 hạt. Số hiệu nguyên tử của M là: A. 9

B. 12

C. 20

D. 26

Đáp án: C

DẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH, SỐ KHỐI, % CÁC ĐỒNG VỊ Dạng 3.1: Tính nguyên tử khối trung bình. - Nếu chưa có số khối A1; A2. ta tìm A1 = p + n1; A2 = p+ n2; A3 = p + n3 - Áp dụng công thức: A

=

A 1 .x1 + A2 .x 2 + A3 .x3 trong đó: A1, A2, A3 là số khối của các đồng vị 1, 2, 3 100

x1, x2, x3 là % số nguyên tử của các đồng vị 1, 2, 3 hoặc A =

A 1 .x1 + A2 .x 2 + A3 .x 3 x1 + x 2 + x 3

trong đó: A1, A2, A3 là số khối của các đồng vị 1, 2,

3 x1, x2, x3 là số nguyên tử của các đồng vị 1, 2,3

21


Dạng 3.2: Xác định phần trăm các đồng vị -Gọi % của đồng vị 1 là x %

⇒ % của đồng vị 2 là (100 – x). - Lập phương trình tính nguyên tử khối trung bình ⇒ giải được x.

Dạng 3.3: Xác định số khối của các đồng vị - Gọi số khối các đồng vị 1, 2 lần lượt là A1; A2. - Lập hệ 2 phương trình chứa ẩn A1; A2⇒ giải hệ được A1; A2. Câu 25:Oxi có 3 đồng vị 168 O, 178 O, 188 O số kiếu phân tử O2 có thể tạo thành là: A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Đáp án: D Câu 26:Trong tự nhiên H có 3 đồng vị: 1H, 2H, 3H. Oxi có 3 đồng vị 16O, 17O, 18O. Hỏi có bao nhiêu loại phân tử H2O được tạo thành từ các loại đồng vị trên: A. 3

B. 9

C. 16

D. 18

Đáp án: D Câu 27:Nitơ trong thiên nhiên là hỗn hợp gồm hai đồng vị là

14 7

N (99,63%) và

15 7

N

(0,37%). Nguyên tử khối trung bình của nitơ là A. 14,7

B. 14,4

C. 14,0

D. 13,7

Đáp án: C Câu 28:Tính nguyên tử khối trung bình của Mg biết Mg có 3 đồng vị 25 12

Mg ( 10%), còn lại là

A. 24,46

26 12

24 12

Mg ( 79%),

Mg ?

B. 24,32

C. 24,12

D. 24,02

Đáp án: B Câu 29:Nguyên tố Cu có hai đồng vị bền là

63 29

Cu và

65 29

Cu . Nguyên tử khối trung

bình của Cu là 63,54. Tỉ lệ % đồng vị 6329 Cu , 6529 Cu lần lượt là: A. 70% và 30%

C. 73% và 27%

B. 27% và 73%

D. 64% và 36 %

Đáp án: C 22


Câu 30:Nguyên tố Bo có 2 đồng vị 11B (x1%) và 10B (x2%), nguyên tử khối trung bình của Bo là 10,8.Giá trị của x1% là: A. 80%

B. 20%

C. 10,8%

D. 89,2%

Đáp án: B Bài tập tự luận (Từ câu 31 đến câu 33) Câu 31:Nguyên tố X có 2 đồng vị, tỉ lệ số nguyên tử của đồng vị 1, đồng vị 2 là 31: 19. Đồng vị 1 có 51p, 70n và đồng vị thứ 2 hơn đồng vị 1 là 2 nơtron. Tìm nguyên tử khối trung bình của X. Đáp án: Nguyên tử khối trung bình X = 121,76. Câu 32:Clo có hai đồng vi là 1735Cl; 1737Cl . Tỉ lệ số nguyên tử của 2 đồng vị này là 3: 1. Tính nguyên tử khối trung bình của clo. Đáp án: Nguyên tử khối trung bình clo = 35,5. Câu 33:Đồng có 2 đồng vị 2963Cu ; 2965Cu , biết tỉ lệ số nguyên tử của chúng lần lượt là 105: 245. Tính nguyên tử khối trung bình của Cu. Đáp án: Nguyên tử khối trung bình Cu = 64,4. DẠNG 4: TÌM NGUYÊN TỐ VÀ VIẾT CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ - ĐẶC ĐIỂM ELECTRONCỦA LỚP, PHÂN LỚP Tìm Z ⇒ Tên nguyên tố, viết cấu hình electron

Bài tập tự luận (Từ câu 34 đến câu 36 và câu 48) Câu 34:Hãy viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau: 6

C, 8 O, 12 Mg, 15 P,

20

Ca, 18 Ar,

32

Ge,

35

Br,

30

Zn,

29

Cu.

- Cho biết nguyến tố nào là kim loại, nguyên tố nào là phi kim, nguyên tố nào là khí hiếm? Vì sao? - Cho biết nguyên tố nào thuộc nguyên tố s, p, d, f? Vì sao? Đáp án: Kim loại: Mg, Ca, Ge, Zn, Cu . Phi kim: C, O, P, Ar, Br. 23


Nguyên tố s: Mg, Ca Nguyên tố p: Ge, C, O, P, Ar, Br Nguyên tố d: Zn, Cu Electron cuối cùng điền vào phân lớp nào thì đó là nguyên tố s, p, d, f. Câu 35:Ba nguyên tố A, B, C có số hiệu nguyên tử là 3 số tự nhiên liên tiếp. Tổn số electron của chúng là 51. Hãy viết cấu hình electron và cho biết tên của chúng. Đáp án: Z= 16 (S – lưu huỳnh): 1s22s22p63s23p4 Z= 17 (Cl – clo): 1s22s22p63s23p5 Z=18 (Ar ): 1s22s22p63s23p6 Câu 36:a) Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s24p4. Hãy viết cấu hình electron của nguyên tử X. b) Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số electron ở các phân lớp p là 11. Hãy viết cấu hình electron của nguyên tử Y. Đáp án: a) X: 1s22s22p63s23p63d104s24p4. b) Y: 1s22s22p63s23p5. Câu 37:Một nguyên tử X có số hiệu nguyên tử Z =19. Số lớp electron trong nguyên tử X là: A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Đáp án: B Câu 38:Nguyên tử của nguyên tố nhôm có 13e và cấu hình electron là 1s22s22p63s23p1. Kết luận nào sau đây đúng? A. Lớp electron ngoài cùng của nhôm có 3e

C. Lớp L (lớp thứ 2) của nhôm có 3e. D. Nhôm có 3 phân lớp electron.

B. Lớp electron ngoài cùng của nhôm có 1e Đáp án: A Câu 39:Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố có số hiệu bằng 7 có mấy electron độc thân? A. 5

B. 3

C. 2

Đáp án: B 24

D. 1


Câu 40:Mức năng lượng của các electron trên các phân lớp s, p, d thuộc cùng một lớp được xếp theo thứ tự: A. d < s < p.

B. p < s < d.

C. s < p < d.

D. s < d < p

Đáp án: D Câu 41:Các nguyên tử có Z ≤ 20, thoả mãn điều kiện có 2e độc thân lớp ngoài cùng là A. Ca, Mg, Na, K

C. C, Si, O, S

B. Ca, Mg, C, Si

D. O,

S,

Cl,

F

Đáp án: B Câu 42:Nguyên tử M có cấu hình electron của phân lớp ngoài cùng là 3d7. Tổng số electron của nguyên tử M là: A. 24

B. 25

C. 27

D. 29

Đáp án: C Câu 43:Electron cuối cùng của một nguyên tố M điền vào phân lớp 3d3. Số electron hóa trị của M là A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Đáp án: A Câu 44:Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron lớp ngoài cùng là 6. Cho biết X thuộc về nguyên tố hoá học nào sau đây? A. Oxi (Z = 8)

C. Flo (Z = 9)

B. Lưu huỳnh (Z = 16)

D. Clo (Z = 17)

Đáp án: B Câu 45:Một nguyên tử X có tổng số e ở các phân lớp p là 11. Hãy cho biết X thuộc về nguyên tố hoá học nào sau đây? A. Nguyên tố s B. Nguyên tố p C. Nguyên tố d D. Nguyên tố f Đáp án: B 25


Câu 46:Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8. X và Y là các nguyên tố: A. Al và Br

B. Al và Cl

C. Mg và Cl

D. Si và Br

Đáp án: B Câu 47:Một nguyên tử X có 3 lớp. Ở trạng thái cơ bản, số electron tối đa trong lớp M là: A. 2

B. 8

C. 18

D. 32

Đáp án: C Câu 48:Phân tử X2Y3 có tổng số hạt electron là 50, số e trong nguyên tử X nhiều hơn trong nguyên tử Y là 5. Xác định số hiệu nguyên tử, viết cấu hình e của X, Y và sự phân bố theo obitan? Đáp án: Al2O3 CHE: Al là 1s22s22p63s23p1 CHE: Al là 1s22s22p4 DẠNG 5: VIẾT CẤU HÌNH E CỦA ION – XÁC ĐỊNH TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN TỐ 5.1. Từ cấu hình e của nguyên tử ⇒ Cấu hình e của ion tương ứng. - Cấu hình e của ion dương: bớt đi số e ở phân lớp ngoài cùng của nguyên tử bằng đúng điện tích ion đó. - Cấu hình e của ion âm: nhận thêm số e bằng đúng điện tích ion đó vào phân lớp ngoài cùng của nguyên tử.

5.2. Dựa vào cấu hình e, xác định cấu tạo nguyên tử, tính chất của nguyên tố. - Lớp ngoài cùng có 8 e ⇒ nguyên tố khí hiếm - Lớp ngoài cùng có 1, 2, 3 e ⇒ nguyên tố kim loại - Lớp ngoài cùng có 5, 6, 7 ⇒ nguyên tố phi kim - Lớp ngoài cùng có 4 e ⇒ có thể là kim loại, hay phi kim.

26


Bài tập tự luận (Câu 49 và 50) Câu 49:Hãy viết cấu hình electron: Fe, Fe2+, Fe3+, S, S2-, Rb và Rb+. Biết: ZFe = 26; ZS= 16 ; ZRb= 37. Đáp án Fe (Z=26): 1s22s22p63s23p63d64s2 Fe2+ (Z= 24): 1s22s22p63s23p63d6 Fe3+ (Z= 23): 1s22s22p63s23p63d5 S (Z=16): 1s22s22p63s23p4 S2- (Z=18): 1s22s22p63s23p6 Rb (Z=37): 1s22s22p63s23p63d104s24p65s1 Rb+ (Z=36): 1s22s22p63s23p63d104s24p6 Câu 50:Viết cấu hình electron của các nguyên tử và ion sau: Al (Z = 13); Fe ( Z= 26); Br ( Z= 35); Al3+; Fe2+; BrĐáp án: Al (Z=13): 1s22s22p63s23p1 Al3+ (Z=10): 1s22s22p6 Fe (Z=26): 1s22s22p63s23p63d64s2 Fe2+ (Z= 24): 1s22s22p63s23p63d6 Br (Z=35): 1s22s22p63s23p63d104s24p6 Br- (Z=36): 1s22s22p63s23p63d104s24p65s1 Câu 51:Cho biết sắt có số hiệu nguyên tử là 26. Cấu hình electron của ion Fe2+ là: A. 1s22s22p63s23p64s2

C. 1s22s22p63s23p63d5

B. 1s22s22p63s23p63d6

D. 1s22s22p63s23p63d4

Đáp án: B Câu 52:Cấu trúc electron nào sau đây là của ion Cu+. A. 1s22s22p63s23p63d94s1.

C. 1s22s22p63s23p63d9.

B. 1s22s22p63s23p63d10.

D. 1s22s22p63s23p63d104s1

Đáp án: B Câu 53: Cu2+ có cấu hình electron là: A. 1s22s22p63s23p63d94s2

B. 1s22s22p63s23p63d104s1 27


C. 1s22s22p63s23p63d9

D. 1s22s22p63s23p63d8

Đáp án: C Câu 53:Ion X2- và M3+ đều có cấu hình electron là 1s22s22p6. X, M là những nguyên tử nào sau đây? A. F, Ca

B. O, Al

C. S, Al

D. O, Mg

Đáp án: B Câu 54:Dãy gồm nguyên tử X, các ion Y2+ và Z- đều có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p6 là: A. Ne, Mg2+,

B. Ar, Mg2+,

F-

C. Ne, Ca2+,

F-

D. Ar,Ca2+,

Cl-

Cl-

Đáp án: D Câu 55:Cation R+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Vậy cấu hình electron của nguyên tử R là A. 1s22s22p5

C. 1s22s22p63s23p1

B. 1s22s22p63s2

D. 1s22s22p63s1

Đáp án: D Câu 56:Ion M3+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3d5. Vậy cấu hình electron của M là: A. 1s22s22p63s23p64s23d8

C. 1s22s22p63s23p63d8

B. 1s22s22p63s23p63d64s2

D. 1s22s22p63s23p63d54s24p1

Đáp án: B Câu 57:Cấu hình e của ion Mn2+ là: 1s22s22p63s23p63d5. Cấu hình e của Mn là: A. 1s22s22p63s23p63d7

C. 1s22s22p63s23p64s24p5

B. 1s22s22p63s23p63d54s2

D. 1s22s22p63s23p63d34s24p2

Đáp án: B Câu 58:Cho biết cấu hình electron của các nguyên tố X: 1s22s22p63s23p4; Y: 1s22s22p63s23p64s2;Z: 1s22s22p63s23p6. Nguyên tố nào là kim loại? A. X

B. Y

C. Z

Đáp án: B 28

D. X và Y


Câu 59:Cho các nguyên tử có số hiệu nguyên tử tương ứng là X (Z1 = 11), Y (Z2 = 14), Z (Z3 = 17), T (Z4= 20), R (Z5 = 10). Các nguyên tử là kim loại gồm: A. Y, Z, T.

B. Y, T, R.

C. X, Y, T.

D. X, T.

Đáp án: D Câu 60:Cấu trúc electron nào sau đây là của phi kim: (1). 1s22s22p63s23p4.

(4). [Ar]3d54s1.

(2). 1s22s22p63s23p63d24s2.

(5). [Ne]3s23p3.

(3). 1s22s22p63s23p63d104s24p3.

(6). [Ne]3s23p64s2.

A. (1), (2), (3).

C. (2), (3), (4).

B. (1), (3), (5).

D. (2), (4), (6).

Đáp án: B Câu 61:Cho các cấu hình electron sau: a. 1s22s1.

b. 1s22s22p63s23p64s1.

c. 1s22s22p63s23p1

d. 1s22s22p4.

e. 1s22s22p63s23p63d44s2 f.1s22s22p63s23p63d54s2

g. 1s22s22p63s23p5.

h. 1s22s22p63s23p63d104s24p5

i. 1s22s22p63s23p2

j. 1s22s22p63s1.

k. 1s22s22p3.

l. 1s2.

1. Các nguyên tố có tính chất phi kim gồm: A. c, d, f, g, k

B. d, f, g, j, k

D. d, g, h, i,

C. d, g, h, k

k

2. Các nguyên tố có tính kim loại là: A. (a, b, e, f, j, l).

C. (a, b,c,e, f, j)

B. (a, f, j, l)

D. (a, b, j, l)

Đáp án: 1. D 2. C 5.2. Bài tập về bảng tuần hoàn và định luật tuần DẠNG 1: TỪ CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ ↔ Vị TRÍ TRONG BTH Lưu ý: 29


- Từ cấu hình ion => cấu hình electron của nguyên tử => vị trí trong BTH ( không dùng cấu hình ion => vị trí nguyên tố ) - Từ vị trí trong BTH ⇒ cấu hình electron của nguyên tử + Từ số thứ tự chu kì => số lớp electron => lớp ngoài cùng là lớp thứ mấy + Từ số thứ tự nhóm => số electron của lớp ngoài cùng ( với nhóm A)

⇒ cấu hình electron. Nếu cấu hình e ngoài cùng: (n-1)da nsb thì nguyên tố thuộc nhóm B và: + nếu a + b < 8

+ nếu a + b = 8, 9, 10 + nếu a + b > 10

Số TT nhóm = a + b.

⇒ ⇒

Số TT nhóm = 8.

Số TT nhóm = a + b – 10.

Câu 62:Nguyên tố A có Z = 18,vị trí của A trong bảng tuần hoàn là: A. Chu kì 3, phân nhóm VIB

C. Chu kì 3, phân nhóm VIA

B. Chu kì 3, phân nhóm VIIIA

D. Chu kì 3, phân nhóm VIIIB

Đáp án: B Câu 63:Nguyên tố R có Z = 25,vị trí của R trong bảng tuần hoàn là: A. Chu kì 4, phân nhóm VIIA

C. Chu kì 4, phân nhóm IIA

B. Chu kì 4, phân nhóm VB

D. Chu kì 4, phân nhóm VIIB

Đáp án: D Câu 64:Anion X3- có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí của X trong BTH là: C. Ô thứ 17, chu kì 3, phân nhóm

A. Ô thứ 15, chu kì 3, phân nhóm VA B. Ô thứ 16, chu kì 2, phân nhóm VA

VIIA D. Ô thứ 21, chu kì 4, phân nhóm IIIB

Đáp án: A Câu 65:Cho 3 nguyên tố A, M, X có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng (n = 3) tương ứng là ns1, ns2 np1, ns2 np5. Phát biểu nào sau đây sai? A. A, M, X lần lượt là ở các ô thứ 11, 13 và 17 của bảng tuần hoàn. B. A, M, X đều thuộc chu kì 3 của bảng tuần hoàn. 30


C. A, M, X thuộc nhóm IA, IIIA và VIIA của bảng tuần hoàn. D. Trong ba nguyên tố, chỉ có X tạo được hợp chất với hiđro. Đáp án: C Câu 66:Ion X2+ có cấu hình electron 1s22s22p6. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn (chu kì, nhóm) là ? A. Chu kì 3, nhóm IIA

C. Chu kì 2, nhóm VIIA

B. Chu kì 2, nhóm VIA

D. Chu kì 3, nhóm IA

Đáp án: A Câu 67:Ion Y− có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6. Vị trí của Y trong bảng tuần hoàn (chu kì, nhóm) là? A. Chu kì 3, nhóm VIIA

C. Chu kì 4, nhóm IA

B. Chu kì 3, nhóm VIA

D. Chu kì 4, nhóm IIA

Đáp án: C Câu 68:Cation X+ và anion Y2- đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí của các nguyên tố trong BTH là: A. X có STT 19, chu kì 4, nhóm IA; Y có STT 17, chu kì 3, nhóm VIIA B. X có STT 18, chu kì 3, nhóm VIIIA; Y có STT 17, chu kì 3, nhóm VIIA C. X có STT 19, chu kì 4, nhóm IA; Y có STT 16, chu kì 3, nhóm VIA D. X có STT 18, chu kì 3, nhóm VIIIA; Y có STT 16, chu kì 3, nhóm VIA Đáp án: C Bài tập tự luận (Câu 69 và 70) Câu 69:Nguyên tử Y có Z = 22. a. Viết cấu hình electron nguyên tử Y, xác định vị trí của Y trong BTH? b. Viết cấu hình electron của Y2+; Y4+? Đáp án: a. Y (Z=22): 1s22s22p63s23p64s23d2 Vị trí: Y có STT 22, chu kì 4 b. Y2+ (Z=20): 1s22s22p63s23p64s2 Y4+ (Z=22): 1s22s22p63s23p6 31


Câu 70:Nguyên tố A ở chu kì 5, nhóm IA, nguyên tố B có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4p5. a. Viết cấu hình electron của A, B? b. Xác định cấu tạo nguyên tử, vị trí của nguyên tố B? c. Gọi tên A, B và cho biết A, B là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Đáp án: A: Rb (Z=37): 1s22s22p63s23p63d104s24p65s1 B: Br (Z=35): 1s22s22p63s23p63d104s24p6 (STT 35, chu kì 4, nhóm VII A) DẠNG 2: XÁC ĐỊNH 2 NGUYÊN TỐ KẾ TIẾP TRONG CÙNG 1 CHU KÌ HOẶC CÙNG NHÓM - Nếu A, B là 2 nguyên tố nằm kế tiếp nhau trong 1 chu kì⇒ZB – ZA = 1 - Nếu A, B là 2 nguyên tố thuộc 1 nhóm A và 2 chu kì liên tiếp thì giữa A, B có thể cách nhau 8, 18 hoặc 32 nguyên tố. Lúc này cần xét bài toán 3 trường hợp: + Trường hợp 1: A, B cách nhau 8 nguyên tố:

ZB – ZA = 8.

+ Trường hợp 2: A, B cách nhau 18 nguyên tố:

ZB – ZA = 18.

+ Trường hợp 3: A, B cách nhau 32 nguyên tố:

ZB – ZA = 32.

Phương pháp:

Lập hệ phương trình theo 2 ẩn ZB, ZA ⇒ ZB, ZA

Câu 71:A, B là 2 nguyên tố thuộc cùng 1 phân nhóm và thuộc 2 chu kì liên tiếp trong BTH. Biết ZA + ZB = 32. Số proton trong nguyên tử của A, B lần lượt là: A. 7, 25

B. 12, 20

C. 15, 17

D. 8, 14

Đáp án: B Câu 72:A, B là 2 nguyên tố thuộc cùng 1 phân nhóm và thuộc 2 chu kì liên tiếp trong BTH. Tổng số proton trong hạt nhân 2 nguyên tử là 30. A, B là nguyên tố nào sau đây? A. Li và Na

B. Na và K

C. Mg và Ca

Đáp án: B Bài tập tự luận (Từ câu 73 đến câu 76)

32

D. Be và Mg


Câu 73:A và B là hai nguyên tử thuộc cùng một phân nhóm chính và ở hai chu kì liên tiếp trong bảng hệ thống tuần hoàn. Tổng số proton của chúng là 32. Xác định số hiệu nguyên tử và viết cấu hình electron của A và B. Câu 74:A và B là hai nguyên tử thuộc cùng một phân nhóm chính và ở hai chu kì liên tiếp trong bảng hệ thống tuần hoàn. Tổng số proton của chúng là 24. Xác định số hiệu nguyên tử và viết cấu hình electron của A và B. Câu 75:A và B là hai nguyên tố kế tiếp nhau ở một chu kì trong bảng hệ thống tuần hoàn. Tổng số proton của chúng là 25. Xác định số hiệu nguyên tử và viết cấu hình electron của A và B. Câu 76:A và B là hai nguyên tố kế tiếp nhau ở một chu kì trong bảng hệ thống tuần hoàn. Tổng số proton của chúng là 51. Xác định số hiệu nguyên tử và viết cấu hình electron của A và B.

DẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGUYÊN TỐ DỰA VÀO PHẦN TRĂM KHỐI LƯỢNG Lưu ý: Đối với phi kim: hoá trị cao nhất với Oxi + hoá trị với Hidro = 8 - Xác định nhóm của nguyên tố R (Số TT nhóm = số electron lớp ngoài cùng = hoá trị của nguyên tố trong oxit cao nhất ) - Lập hệ thức theo % khối lượng ⇒ MR. Giả sử công thức RHa cho %H ⇒ %R =100-%H và ngược lại ⇒ ADCT: a.M H M R = %H %R

Giải ra MR. Giả sử công thức RxOy cho %O ⇒ %R =100-%O và ngược lại ⇒ ADCT: y.M O x.M R = %O %R

Giải ra MR.

33


Câu 77:Nguyên tố X có hoá trị 1 trong hợp chất khí với hiđro. Trong hợp chất oxit cao nhất X chiếm 38,8% khối lượng. Công thức oxit cao nhất, hiđroxit tương ứng của X là: A. F2O7, HF

C. Br2O7, HBrO4

B. Cl2O7, HClO4

D. Cl2O7, HCl

Câu 78:Hợp chất khí với hidro của nguyên tố có công thức RH4, oxit cao nhất có 72,73% oxi theo khối lượng, R là: A. C

B. Si

C. Ge

D. Sn

Bài tập tự luận (Từ câu 79 đến caai 82) Câu 79:Oxit cao nhất của nguyên tố R là RO3. Hợp chất khí của R với hiđro có 5,88 % hiđro về khối lượng. Tìm R. Câu 80:Oxit cao nhất của R là R2O5. Trong hợp chất khí với hiđro, R chiếm 82,35 % về khối lượng. Tìm R. Câu 81:Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố R là RH4. Trong oxit cao nhất của R có 53,3 % oxi về khối lượng. Tìm R. Câu 82:Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố R là RH2. Trong oxit cao nhất, tỉ lệ khối lượng giữa R và oxi là 2: 3. Tìm R.

DẠNG 4: XÁC ĐỊNH NGUYÊN TỐ DỰA VÀO PHẢN ỨNG HÓA HỌC - Tìm 2 kim loại A, B kế tiếp nhau trong cùng phân nhóm chính. Tìm A =

m hhKL n hhKL

⇒ MA< A < MB⇒ dựa vào BTH suy ra 2 nguyên tố A, B.

Câu 83:Cho 4,4 g hỗn hợp 2 kim loại kiềm thổ kế tiếp nhau tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 3,36 lít khí H2(đktc). Hai kim loại đó là: A. Ca, Sr

B. Be, Mg

C. Mg, Ca

D. Sr, Ba

Câu 84:Cho 34,25 gam một kim loại M( hóa trị II) tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 6,16 lít khí H2 (ở 27,3oC, 1atm). M là: A. Be

B. Ca

C. Mg 34

D. Ba


Câu 85:Hoà tan hỗn hợp gồm 2 kim loại kiềm kế tiếp nhau vào nước được dung dịch X và 336 ml khí H2(đktc). Cho HCl dư vào dung dịch X và cô cạn thu được 2,075 g muối khan. Hai kim loại kiềm là: A. Li, Na

B. Na, K

C. K, Rb

D. Rb, Cs

Câu 86:Hoà tan hoàn toàn 6,9081 g hỗn hợp muối cacbonat của 2 kim loại kế tiếp nhau trong nhóm IIA vào dung dịch HCl vừa đủ thu được 1,68 lít CO2 (đktc). Hai kim loại đó là: A. Ca, Sr

B. Be, Mg

C. Mg, Ca

D. Sr, Ba

Câu 87:Cho 10,80 g hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại kế tiếp nhau trong nhóm IIA tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Chất khí thu được cho hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 23,64 g kết tủa. Công thức của 2 muối là: A. BeCO3 và MgCO3

C. CaCO3 và SrCO3

B. MgCO3 và CaCO3

D. SrCO3 và BaCO3

Bài tập tự luận (Từ câu 88 đến câu 95) Câu 88:Cho 10 (g) một kim loại A hóa trị II tác dụng hết với nước thu được 5,6 lít khí H2 (đkc). Tìm tên kim loại đó. Câu 89:Cho 17 g một oxit kim loại A ( nhóm III) vào dung dịch H2SO4 vừa đủ, thu được 57 g muối. Xác định kim loại A? Tính khối lượng dung dịch H2SO4 10% đã dùng? Câu 90:Cho 0,72 (g) một kim loại M hóa trị II tác dụng hết với dung dịch HCl dư thì thu được 672 (ml) khí H2 (đkc). Xác định tên kim loại đó. Câu 91:Hòa tan hoàn toàn 6,85 (g) một kim loại kiềm thổ R bằng 200 (ml) dung dịch HCl 2M. Nếu trung hòa lượng axit đó cần 100 (ml) dung dịch NaOH 3M. Xác định tên kim loại trên. Câu 92:Cho 0,88 g hỗn hợp 2 kim loại X, Y ( nhóm IIA ), ở 2 chu kì liên tiếp tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được 672 ml khí (đktc) và m gam muối khan. a. Xác định 2 kim loại X, Y? 35


b. Tính m gam muối khan thu được? Câu 93: Cho 11,2 g hỗn hợp 2 kloại kiềm A, B ở 2 chu kì liên tiếp vào dung dịch 200 ml H2O được 4,48 lít khí (đktc) và dung dịch E. a. Xác định A, B? b. Tính C% các chất trong dung dịch E? c. Để trung hoà dung dịch E trên cần bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 1M? Câu 94:Nếu hòa tan hoàn toàn 1,16 (g) một hiđroxit kim loại R hóa trị II cần dùng 1,46 (g) HCl. a. Xác định tên kim loại R, công thức hiđroxit. b. Viết cấu hình e của R biết R có số p bằng số n. Câu 95:Hòa tan 20,2 (g) hỗn hợp 2 kim loại nằm ở hai chu kỳ liên tiếp thuộc phân nhóm chính nhóm I vào nước thu được 6,72 lít khí (đkc) vào dung dịch A. a. Tìm tên hai kim loại. b. Tính thể tích dung dịch H2SO42M cần dùng để trung hòa dung dịch A.

DẠNG 5: SO SÁNH TÍNH CHẤT CỦA 1 NGUYÊN TỐ VỚI CÁC NGUYÊN TỐ LÂN CẬN Cần nhớ Các đại lượng và

Quy luật biến đổi trong 1

Quy luật biến đổi trong 1

tính

chu kì

nhóm A

Giảm dần

Tăng dần

Năng lượng ion hoá ( Tăng dần

Giảm dần

chất so sánh Bán kính nguyên tử I1) Độ âm điện

Tăng dần

Giảm dần

Tính kim loại

Giảm dần

Tăng dần 36


Tính phi kim

Tăng dần

Giảm dần

Hoá trị của 1 nguyên Tăng từ I → VII

= chính số thứ tự nhóm = số e

tố trong oxit cao nhất

lớp ngoài cùng

Tính axit của oxit và Tăng dần

Giảm dần

hiđroxit Tính bazơ của oxit và Giảm dần

Tăng dần

hiđroxit Trước tiên: Xác định vị trí các nguyên tố ⇒ so sánh các nguyên tố trong cùng chu kì, trong 1 nhóm ⇒ kết quả

Lưu ý:Biết rằng bán kính các ion có cùng cấu hình electron tỉ lệ nghịch với Z Câu 96:Trong chu kì, từ trái sang phải, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần: A. Tính KL tăng, tính PK giảm

C. Tính KL tăng, tính PK tăng

B. Tính KL giảm, tính PK tăng

D. Tính KL giảm, tính PK giảm

Câu 97:Trong 1 chu kì, đi từ trái sang phải, theo chiều Z tăng dần, bán kính nguyên tử: A. Tăng dần

C. Không đổi

B. Giảm dần

D. Không xác định

Câu 98:Bán kính nguyên tử các nguyên tố: Na, Li, Be, B. Xếp theo chiều tăng dần là: A. B < Be < Li < Na

C. Li < Be < B < Na

B. Na < Li < Be < B

D. Be < Li < Na < B

Câu 99:Độ âm điện của các nguyên tố: Na, Mg, Al, Si. Xếp theo chiều tăng dần là: A. Na < Mg < Al < Si

C. Si < Mg < Al < Na

B. Si < Al < Mg < Na

D. Al < Na < Si < Mg

Câu 100:Độ âm điện của các nguyên tố: F, Cl, Br, I.Xếp theo chiều giảm dần là: A. F > Cl > Br > I

C. Cl> F > I > Br

B. I> Br > Cl> F

D. I > Br> F > Cl 37


Câu 101:Các nguyên tố C, Si, Na, Mg được xếp theo thứ tự năng lượng ion hoá thứ nhất giảm dần là: A. C, Mg, Si, Na

C. Si, C, Mg, Na

B. Si, C, Na, Mg

D. C, Si, Mg, Na

Câu 102:Tính kim loại giảm dần trong dãy: A. Al, B, Mg, C

C. B, Mg, Al, C

B. Mg, Al, B, C

D. Mg, B, Al, C

Câu 103:Tính phi kim tăng dần trong dãy: A. P, S, O, F

B. O, S, P, F

C. O, F, P, S

D. F, O, S, P

Câu 104:Tính kim loại tăng dần trong dãy: A. Ca, K, Al, Mg

C. K, Mg, Al, Ca

B. Al, Mg, Ca, K

D. Al, Mg, K, Ca

Câu 105:Tính phi kim giảm dần trong dãy: A. C, O, Si, N

C. O, N, C, Si

B. Si, C, O, N

D. C, Si, N, O

Câu 106:Tính bazơ tăng dần trong dãy: A. Al(OH)3 ; Ba(OH)2; Mg(OH)2

C. Mg(OH)2; Ba(OH)2; Al(OH)3

B. Ba(OH)2; Mg(OH)2; Al(OH)3

D. Al(OH)3; Mg(OH)2; Ba(OH)2

Câu 107:Tính axit tăng dần trong dãy: A. H3PO4; H2SO4; H3AsO4

C. H3PO4; H3AsO4; H2SO4

B. H2SO4; H3AsO4; H3PO4

D. H3AsO4; H3PO4 ;H2SO4

Câu 108:Tính bazơ tăng dần trong dãy: A. K2O; Al2O3; MgO; CaO

C. MgO; CaO; Al2O3; K2O

B. Al2O3; MgO; CaO; K2O

D. CaO; Al2O3; K2O; MgO

Câu 109:Dãy gồm các ion có bán kính giảm dần là: A. Na+ ; Mg2+ ; F- ; O2-

C. Mg2+ ; Na+ ; O2- ; F-

B. F- ; O2- ; Mg2+ ; Na+

D. O2- ; F- ; Na+ ; Mg2+

Câu 110:Dãy gồm các ion có bán kính nguyên tử tăng dần là: A. Cl- ; K+ ; Ca2+ ; S2-

C. Ca2+ ; K+ ; Cl- ; S2-

B. S2- ;Cl- ; Ca2+ ; K+

D. K+ ; Ca2+ ; S2- ;Cl38


39


PHIẾU ĐÁNH GIÁ 1. Tên đề tài: ………………………………… 2. Tên nhóm:………………………………… Hướng dẫn cho điểm sản phẩm dự án của nhóm …:

Các tiêu chí

Điểm tối đa

Nội dung -

Lý thuyết về thành phần nguyên tử.

-

Lý thuyết về định luật tuần hoàn

10 10

Hình thức -

Ý tưởng, sang tạo, độc đáo, hấp dẫn, phong phú.

-

Tính nghệ thuật của bài trình bày (bố cục, thiết kế)

-

Thể hiện nội dung cần giới thiệu

20 10 5 5

Bài trình bày -

Logic, ngắn gọn, khoa học.

-

Có sử dụng công nghệ thông tin và phần mềm hỗ trợ.

10 4 4

-

Năng lực trình bày trước đám đông.

4

-

Có sự tham gia của cả nhóm

8

Tổng điểm

Số điểm

50

Ghi chú


3


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.