BÁO CÁO THU HOẠCH ĐỢT THỰC TẬP SƯ PHẠM NĂM 3 - KẾ HOẠCH CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM - LỚP 8A3...

Page 1

LỜII TRI ÂN 

hơ n

Thực tập sư phạm là một cánh cửa vào đời của mỗi người giáo sinh, là điều kiện để chúng em – những người giáo viên tương lai có dịp ứng dụng những tri thức đã học

N

vào thực tiễn giáo dục. Với sự non nớt chưa qua thực tiễn, thiếu kinh nghiệm nên chúng

uy

em không khỏi những bỡ ngỡ, lung túng. Nhưng sau những tiết dạy, tiết sinh hoạt chủ

Q

nhiệm, với sự chỉ dẫn, dìu dắt của các thầy cô, chúng em cảm thấy mình đựơc trưởng

m

thành hơn và học được nhiều kinh nghiệm quý báu mà chỉ qua thực tập sư phạm mới có.

Để có thể hoàn thành tốt đợt thực tập sư phạm này em được sự giúp đỡ động viên

ạy

rất nhiều từ phía gia đình, thầy cô, bạn bè trừơng Đại Học Thủ Dầu Một, đặc biệt là sự

/+ D

giúp đỡ tận tình từ phía Ban Giám Hiệu nhà trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, các thầy cô hướng dẫn và các em học sinh của trường. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Quý thầy cô giáo trường Đại học Thủ Dầu Một đã tạo điều kiện cho em cùng

m

-

co

các bạn đi thực tập để thu thập kinh nghiệm nghề nghiệp, đặc biệt là cô Ban Giám Hiệu cùng các thầy cô và toàn thể cán bộ công nhân viên trừơng

gl

-

e.

Nguyễn Ngọc Trân - trưởng Đoàn Thực tập.

oo

THCS NGUYỄN VĂN TRỖI, Thầy Hiệu trưởng – Phan Ánh Duyên, cô Hiệu

.g

phó – Đỗ Ngọc Diệp, Thầy Lê Trọng Hiếu - Giáo viên bộ môn Hóa và đặc

us

biệt là cô Nguyễn Thị Hồng Ngân – Giáo viên chủ nhiệm lớp 8A3 đã giúp đỡ

pl

và tạo điều kiện cho em hoàn thành nhiệm vụ trong đợt thực tập này.

-

Các bạn giáo sinh cùng thực hiện chuyến thực tập – những người bạn đã cùng

trải qua các cảm xúc vui buồn, tranh luận và chia sẻ những kiến thức, kinh nghiệm trong quá trình giảng dạy môn Hóa cũng như công tác chủ nhiệm lớp. Đây là lần đầu tiên em đi thực tập, cũng có nhiều điều bỡ ngỡ nhưng em cũng đã cố gắng rất nhiều trong công việc của mình. Tuy nhiên, dù có cố gắng thế nào thì cũng 1


không tránh khỏi những thiếu sót và sai lầm. Em rất mong được sự lượng thứ, nhận xét, góp ý chân thành của quý thầy cô để làm tiền đề cho công việc giảng dạy sau này. Cuối cùng, em kính chúc quý thầy cô cùng các em học sinh trường THCS Nguyễn Văn Trỗi dồi dào sức khỏe, đạt đựơc những thành quả cao nhất trong việc dạy và học. Em sẽ luôn giữ mãi kỷ niệm đẹp về ngôi trường này, nơi mà em đã từng gắn bó.

pl

us

.g

oo

gl

e.

co

m

/+ D

ạy

m

Q

uy

N

hơ n

Xin chân thành cảm ơn !

2


-

Lời tri ân

-

Sơ yếu lí lịch

hơ n

Phần mở đầu: Tổng quan Lý do viết báo cáo thu hoạch đợt thực tập sư phạm năm 3

II.

Nhiệm vụ và phạm vi của báo cáo

III.

Lịch trình thực tập sư phạm

IV.

Kế hoạch cho từng nội dung thực tập sư phạm

Phần hai: Nội dung đợt thực tập sư phạm

m

Q

uy

N

I.

Tìm hiểu thực tế giáo dục của trường và địa phương nơi trường đóng

II.

Thực tập làm chủ nhiệm

III.

Thực tập giảng dạy

IV.

Viết báo cáo thu hoạch

e.

co

m

/+ D

ạy

I.

gl

Phần ba: Đánh giá chung và bài học kinh nghiệm Đánh giá chung

Chuyển biến về nhận thức và kỹ năng sư phạm của bản thân

.g

II.

oo

I.

Bài học kinh nghiệm rút ra trong đợt thực tập sư phạm và phương hướng

pl

us

III.

phấn đấu.

Phần bốn: Nhận xét của nhóm sinh viên và giáo viên hướng dẫn

I.

Nhận xét và kết luận của nhóm sinh viên

II.

Nhận xét và kết luận của giáo viên hướng dẫn.

3


hơ n

1. Họ và tên giáo sinh: Lê Thị Hải Yến Nam(Nữ): Nữ

N

Ngày tháng năm sinh: 02/04/1993

m

Trường: Đại Học Thủ Dầu Một

Q

Lớp: C11HO02 Khoa: Khoa học – Tự nhiên

uy

Chuyên ngành đào tạo: Sư phạm Hóa Học

Hệ đào tạo: Chính quy

/+ D

Thực tập dạy học lớp: Khối 8

ạy

Khóa đào tạo: 2011-2014 Thực tập chủ nhiệm lớp: 8A3

co

m

Thực tập tại trường: THCS Nguyễn Văn Trỗi

gl

e.

2. Các nhiệm vụ được giao:

oo

Tìm hiểu thực tiễn giáo dục

.g

Thực hiện giảng dạy môn Hóa học lớp 8

us

Thực hiện chủ nhiệm lớp 8A3 Viết sổ Nhật ký

pl

Viết báo cáo thu hoạch cá nhân thực tập năm 3

Soạn 1 giáo án chủ nhiệm và 6 giáo án giảng dạy Soạn kế hoạch công tác chủ nhiệm.

4


PHẦN MỞ ĐẦU: TỔNG QUAN I.

Lý do viết báo cáo thu hoạch đợt thực tập sư phạm:

hơ n

Tuy chỉ có 6 tuần – một thời gian ngắn thực tập ở trường THCS Nguyễn Văn Trỗi nhưng đã trang bị cho em một số kỹ năng và phương pháp sư phạm giúp em vững vàng

uy

N

tự tin hơn khi bước vào nghề sư phạm.

Trong thời gian này quả thật rất khó khăn, nhưng em đã cố gắng hết mình để vượt qua,

m

Q

hòa mình vào mái trường THCS Nguyễn Văn Trỗi với thầy cô, bạn bè và các em học

sinh. Điều mà em cảm nhận được từ sự tận tâm, nhiệt tình của quý thầy cô, sự phấn đấu học tập không ngừng của các em học sinh. Với những điều kiện đó đã giúp em hoàn

ạy

thành đợt thực tập.

/+ D

Báo cáo thu hoạch sẽ giúp em thống kê toàn bộ sự việc trong thời gian thực tập. Đây cũng là những nội dung mà em báo cáo với đoàn thực tập sư phạm, giáo viên hứơng dẫn

co

thành trong thời gian thực tập:

m

và Ban chỉ đạo thực tập sư phạm các cấp về những nhiệm vụ mà em đã thực hiện và hoàn

e.

Hoàn thành đợt thực tập và bổ sung hồ sơ trong đợt thực tập sư phạm.

gl

Tổng kết lại những nhận định của bản thân qua việc khảo sát thực tế khi làm

oo

một người Giáo viên đứng lớp giảng dạy và chủ nhiệm.

.g

Vận dụng những kiến thức đã học vào quá trình giảng dạy.

us

Ghi nhận và củng cố những kết quả đã đạt đựơc, tích lũy kinh nghiệm và bổ

pl

sung kiến thực để chuẩn bị cho công tác giảng dạy sau này. Báo cáo với Đoàn thực tập, giáo viên hướng dẫn và Ban chỉ đạo thực tập về

những nhiệm vụ đã thực hiện và hoàn thành. Đoàn thực tập ở trường Nguyễn Văn Trỗi có 34 sinh viên gồm 6 ngành: SP Hóa, SP Lý, SP Sinh, SP Toán, Sp Sử và SP Anh văn. Riêng chuyên ngành SP Hóa gồm 4 sinh viên: 5


-

Lê Thị Hải Yến

-

Bùi Bảo Ninh

-

Ngô Thị Phương Dung

-

Liêng Thúy Kiều

Lê Trọng Hiếu

-

Nguyễn Thị Hồng Ngân

N

-

hơ n

Cùng với sự chỉ bảo tận tình của 2 giáo viên hướng dẫn:

Nhiệm vụ và phạm vi báo cáo thu hoạch:

Báo cáo những hoạt động đã thực hiện trong thời gian từ ngày 10/02/2013 đến

-

m

1. Nhiệm vụ:

Q

II.

uy

Xuất phát từ những lý do trên em viết bài báo cáo thu hoạch này.

Gặp Giáo viên hướng dẫn thực tập nhận lịch dự giờ giảng mẫu, dạy thử, thi

/+ D

-

ạy

23/03/2014 tại trường THCS Nguyễn Văn Trỗi. giảng và nhận công tác chủ nhiệm.

Lên kế hoach dự giờ giảng mẫu, các buổi sinh hoạt dưới cờ, sinh hoạt chủ

m

-

co

nhiệm, chuẩn bị giáo án thi giảng và lên kế hoạch cho bản báo cáo thu hoạch

e.

cá nhân.

gl

Ngoài ra em còn thực hiện một số công việc như: Tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt toàn trường, cũng như họp đoàn thực tập.

-

Thực hiện giảng dạy các lớp được giao.

.g

Làm công tác chủ nhiệm lớp 8A3.

us

-

oo

-

Tham gia tổ chức các buổi sinh hoạt ngoại khóa cho các em.

pl

-

Với những nội dung trên em đã đạt đựơc một số kết quả sau:

-

Thường xuyên vào lớp chủ nhiệm, đồng thời phối hợp với 3 giáo sinh khác trong nhóm đề ra phương hướng phấn đấu cho lớp và đã đạt được những hiệu quả tích cực.

6


-

Hoàn thành những công việc và nhiệm vụ được giao trong đợt thực tập sư phạm.

-

Xây dựng mối quan hệ tốt với thầy cô, bạn bè và các em học sinh.

-

Thể hiện sự kính trọng với thầy cô, sự gương mẫu và chuẩn mực với học sinh. Bên cạnh đó, em vẫn còn một số mặt hạn chế:

-

Chưa khơi dậy được ý thức tự giác trong mọi hoạt động của một số học sinh cá

hơ n

biệt.

Chưa hiểu tường tận tất cả các học sinh trong lớp chủ nhiệm.

-

Trong quá trình giảng dạy, em chưa thể hiện đựơc hết những nội dung kiến

N

-

uy

thức muốn truyền đạt và còn lúng túng nhiều trong ngôn ngữ giảng dạy.

Q

Đó là những hạn chế trong đợt thực tập sư phạm này và đây cũng là những

m

vấn đề mà em cần phải cố gắng khắc phục để hành trang sư phạm thêm vững

vàng.

ạy

Với những kết quả và hạn chế trên, em luôn tự hứa với lòng mình cần phải phấn đấu nhiều hơn nữa, không ngừng học hỏi để trang bị những vốn kiến thức

/+ D

và kinh nghiệm để vững bước vào đời.

m

2. Phạm vi báo cáo thu hoạch:

co

Do thời gian thực tập ở trường chỉ hạn chế trong 6 tuần, bắt đầu từ ngày

e.

10/02/2013 đến hết ngày 23/03/2014 không có điều kiện để thực hiện trên

gl

phương diện lớn nên chỉ tập trung ở đơn vị trường THCS Nguyễn Văn Trỗi.

oo

Đồng thời trong thời gian 6 tuần này, em chỉ có thể trình bày những nội dung và kết quả cơ bản, cốt lõi nhất mà em đã thực hiện đựơc. Lịch trình thưc tập sư phạm:

pl

us

.g

III.

NỘI DUNG

TUẦN 24

- Dự sinh hoạt dưới cờ. - Nghe báo cáo về cơ cấu tổ chức, nội dung công việc, tình hình thực

7


tế của trường. - Nghe báo cáo về hoạt động Đoàn, Đội của trường - Dự giờ giảng mẫu (2 tiết). - Soạn giáo án giảng dạy, giáo án chủ nhiệm và kế hoạch chủ nhiệm

hơ n

- Thực hiện công tác chủ nhiệm. - Thăm lớp, ổn định nề nếp và giám sát các em đầu giờ truy bài và giờ

uy

N

sinh hoạt chào cờ.

m

- Dự sinh hoạt dưới cờ

25

Q

- Viết sổ nhật ký.

ạy

- Dự giờ thực tập chủ nhiệm lớp 8A3 của các bạn Trân.

/+ D

- Soạn giáo án giảng dạy,giáo án chủ nhiệm.

m

- Ổn định lớp chủ nhiệm về các mặt: học tập, nề nếp và vệ sinh.

co

- Dự giờ thi giảng của các bạn trong nhóm.(2tiết)

e.

- Thi giảng bộ môn(2 tiết)

oo

gl

- Viết sổ nhật ký.

.g

- Lên kế hoạch chủ nhiệm.

pl

us

26

-Dự giờ sinh hoạt dưới cờ. - Soạn giáo án giảng dạy. - Dự giờ thực tập sinh hoạt chủ nhiệm lớp 8A3 của bạn Thu. - Ổn định lớp chủ nhiệm về các mặt: học tập, nề nếp, vệ sinh.

8


- Thi giảng bộ môn. (2tiết) - Dự giờ thi giảng của các bạn trong nhóm (2 tiết) - Lên kế hoạch chủ nhiệm - Viết sổ nhật ký thực tập. -Dự giờ sinh hoạt dưới cờ.

hơ n

27

N

- Soạn giáo án chủ nhiệm, ngoài giờ lên lớp.

uy

- Ổn định lớp chủ nhiệm về các mặt: hoc tập, nề nếp, vệ sinh.

m

Q

- Dự giờ thi giảng của các bạn trong nhóm (2tiết)

- Dự giờ thực tập sinh hoạt chủ nhiệm lớp 8A3 của bạn Ninh.

ạy

- Chuẩn bị hồ sơ báo cáo thực tập năm 3.

/+ D

- Tham gia thi văn nghệ nhân ngày 8.3 do nhà trường tổ chức.

m

- Lên kế hoạch chủ nhiệm.

co

- Viết nhật ký thực tập. -Dự giờ sinh hoạt dưới cờ.

gl

e.

28

pl

us

.g

oo

- Ổn định lớp chủ nhiệm về các mặt: nề nếp, học tập, vệ sinh.

- Soạn giáo án giảng dạy bộ môn.

- Tham gia đưa học sinh thi thực hành cấp Thị cùng các thầy cô. - Thực tập chủ nhiệm lớp 8A3. - Thi giảng bộ môn (2 tiết) - Lên kế hoạch chủ nhiệm thực tập.

9


- Hoàn thành các hồ sơ báo cáo thu hoạch cá nhân. - Viết sổ nhật ký thực tập. 29

- Hoàn thành báo cáo thu hoạch cá nhân - Ổn định lớp chủ nhiệm về các mặt: học tập, nề nếp và vệ sinh

hơ n

- Giải quyết những tồn đọng của công tác thực tập sư phạm

m

1. Tìm hiểu nội dung thực tế giáo dục

uy

Kế hoạch cho từng nội dung thực tập sư phạm:

Q

IV.

N

- Tổng kết thực tập sư phạm.

Báo cáo về tình hình trường thực tập và địa phương nơi trường đóng.

-

Kế hoạch tự tìm hiểu và ghi chép thực tế thông tin.

ạy

-

/+ D

2. Kế hoạch thực tập chủ nhiệm Tiếp xúc với lớp làm chủ nhiệm.

-

Theo dõi, ghi nhận các mặt đạt và chưa đạt.

-

Theo dõi tình hình học tập cũng như các hoạt động khác của lớp.

-

Tham gia cùng các em hoàn tất các công việc cũng như các yêu cầu mà nhà

oo

gl

e.

co

m

-

Lắng nghe những góp ý cũng như sự chỉ dẫn của Giáo viên hướng dẫn.

pl

us

-

.g

trừơng đề ra.

3. Thực tập giảng dạy:

THỜI GIAN 14/02/2014

NỘI DUNG Dự giảng mẫu bài: Etylen (Thầy Tiến)

10


Dự giảng mẫu bài: Metan (Thầy Hiếu) 17/02/2014

Thi giảng bài: Tính chất - ứng dụng của Hiđro (Tiết 1) Dự thi giảng bài: Tính chất - ứng dụng của Hiđro (T1)( Bạn Dung)

19/02/2014

Thi giảng bài: Tính chất - ứng dụng của Hiđro (Tiết 2)

Thi giảng bài: Điều chế khí Hiđro –Phản ứng thế.

N

24/02/2014

hơ n

Dự thi giảng bài: Tính chất - Ứng dụng của Hiđro (Tiết 2) (Bạn Kiều)

Q

Thi giảng bài: Luyện tập 6

m

26/02/2014

uy

Dự thi giảng bài: Điều chế khí Hiđro – phản ứng thế (Bạn Ninh)

Dự thi giảng bài: Luyện tập 6 (Bạn Kiều)

Dự thi giảng bài: Nước(tiết 1) (Bạn Kiều)

04/03/2014

Dự thi giảng bài: Nước (tiết 2) (Bạn Kiều)

/+ D

ạy

03/03/2014

Dự thi giảng mẫu bài: Nước (tiết 1) (Bạn Ninh)

co

05/03/2014

m

Dự thi giảng bài: Nước (tiết 1) (Bạn Dung)

10/03/2014

gl

e.

Dự thi giảng mẫu bài: Nước (tiết 2) (Bạn Dung)

12/03/2014

Thi giảng bài: Nước (tiết 2)

pl

us

.g

oo

Thi giảng bài: Nước (tiết 1)

11


PHẦN HAI: NỘI DUNG THỰC TẬP SƯ PHẠM I.Tìm hiểu thực tế giáo dục của trường và địa phương nơi trường đóng.

hơ n

1. Ý thức ,tinh thần, thái độ khi tìm hiểu thực tiễn

N

- YÙ thöùc: Baûn thaân em tuy ñaõ töøng coù kinh nghieäm giảng dạy trong các tiết dạy của lớp

uy

cao đẳng , nhöng khi böôùc chaân leân buïc giaûng cuõng khoâng khoûi söï bôõ ngôõ, chöa ñöôïc

Q

tìm hieåu nhieàu veà thöïc tieãn daïy hoïc ôû tröôøng, kinh nghieäm ñöùng lôùp chöa ñuû coøn nhieàu

m

ñieàu thieáu soùt trong coâng taùc giaûng daïy cuõng nhö coâng taùc chuû nhieäm lôùp. Do ñoù, trong

ñôït thöïc taäp naøy, em luoân coá gaéng tìm hieåu vaø tieáp thu caùc kinh nghieäm giaûng daïy cuûa

ạy

giaùo vieân höôùng daãn ñeå goùp phaàn laøm phong phuù theâm khaû naêng giaûng daïy cuûa mình,

/+ D

goùp phaàn cho vieäc giaûng daïy sau khi ra tröôøng ñöôïc toát hôn.

m

- Tinh thaàn: Böôùc vaøo ñôït thöïc taäp ,baét ñaàu töø ngaøy 10/02/2014 ñeán 23/03/2014 ,baûn

co

thaân em ñaõ xaùc ñònh roõ muïc ñích cuûa ñôït thực taäp laø nhaèm cuûng coá kieán thöùc, kyõ naêng

e.

ngheà nghieäp, hoïc hoûi theâm nhöõng kinh nghieäm quyù baùo cuûa baïn beø vaø cuûa thaày coâ ôû

gl

tröôøng qua nhöõng tieát döï giôø, tieát sinh hoaït chuû nhieäm, nhöõng ñôït ruùt kinh nghieäm sau

oo

tieát daïy. Trong thôøi gian thöïc taäp sö phaïm ôû tröôøng THCS Nguyễn Văn Trỗi nhôø coù söï

.g

quan taâm nhieät tình cuûa BGH nhaø tröôøng cuøng vôùi giaùo vieân höôùng daãn, ñaëc bieät laø söï

us

höôùng daãn taän tình cuûa coâ Nguyễn Thị Hồng Ngân và thầy Lê Trọng Hiếu, ñaõ taïo ñieàu

pl

kieän thuaän lôïi cho em hoaøn thaønh toát nhieäm vuï thực taäp cuûa mình. - Thaùi ñoä: Khi giao tieáp vôùi thaày coâ vaø hoïc sinh caàn phaûi luoân ñaûm baûo tính sö phaïm.

Luoân thöïc hieän ñuùng theo quy ñònh cuûa nhaø tröôøng thực taäp vaø yeâu caàu cuûa giaùo vieân höôùng daãn, nhöõng quy ñònh cuûa tröôøng Ñaïi hoïc ñoái vôùi sinh vieân khi ñi thực taäp, phaûi bieát toân troïng, laéng nghe, lónh hoäi yù kieán, kinh nghieäm cuûa giaùo vieân höôùng daãn cuõng 12


nhö yù kieán cuûa caùc giaùo vieân khaùc ñeå laøm baøi hoïc kinh nghieäm cho baûn thaân khi ra tröôøng giaûng daïy ñöôïc toát hôn. 2. Kết quả cụ thể: 2.1 Về tổ chức nhà trường

hơ n

Quá trình hình thành và phát triển của trường Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi được khánh thành và đi vào hoạt động từ ngày 10 tháng

N

8 năm 2010. Trường tọa lạc tại khu phố 1B phường An Phú thị xã Thuận An tỉnh Bình

uy

Dương. Với diện tích nhà trường khoảng 2 hecta. Do nhu cầu thực tế cũng như đảm bảo

e.

co

m

/+ D

ạy

m

Q

phù hợp với quy hoạch mạng lưới trường học đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội

oo

gl

huyện Thuận An đang trên đà phát triển.

.g

Khi mới thành lập tháng 8/2010, Nhà trường có 33 lớp với tổng số 1300 HS. Tính đến

us

nay, trường đã có 49 lớp với 2100 HS.

pl

* Ban giám hiệu nhà trường: HIỆU TRƯỞNG : Thầy Phan Ánh Duyên. PHÓ HIỆU TRƯỞNG:

Cô Đỗ Ngọc Diệp. Cô Nguyễn Thanh Thúy

13


Về đội ngũ : a. Cán bộ ,giáo viên,nhân viên Năm học 2013-2014 trường có tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên là 113. Trong đó : Ban giám hiệu : 3

hơ n

Giáo viên dạy lớp : 90

N

Cán bộ nhân viên : 20

uy

- Trường phân thành 8 tổ (1 tổ hành chính,7 tổ chuyên môn)

Q

b) Học sinh

m

Năm học 2013-2014 nhà trường có 49 lớp học

ạy

Trong đó

/+ D

Khối 6 : 16 lớp , Khối 7 :13 lớp

e.

co

Khối 9 : 8 lớp

m

Khối 8 : 12 lớp

gl

c) Cơ sở vật chất :chia làm 2 khu A và B

oo

Đáp ứng đủ nhu cầu học tập hai buổi của học sinh

.g

Nhà trường đã thực hiện:

pl

us

+ Xây dựng mô hình trường học thân thiện và học sinh tích cực. + Xây dựng trường lớp xanh, sạch, đẹp và an toàn. Đảm bảo tốt cảnh quan, môi

trường sư phạm với các khu hoạt động thể dục thể thao, sân chơi, vườn thuốc nam… + Tổ chức dạy và học có hiệu quả. 2.2 Thực tế giáo dục của đại phương nơi trường thực tập đóng. 14


*Đặc điểm tình hình đại phương : An Phú là một phường thuộc thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương. Phường được thành lập ngày 13 tháng 1 năm 2011 trên cơ sở xã An Phú cũ. Khi thành lập, phường có diện tích 1.091 ha. Phường có 5 khu phố: 1A, 1B, 2, 3, 4.

Tây giáp phường Thuận Giao (Thuận An)

Bắc giáp phường Bình Chuẩn (Thuận An)

Nam giáp phường Bình Hòa (Thuận An)

N

Đông giáp phường Tân Bình (Dĩ An)

uy

hơ n

Ranh giới hành chính:

m

Q

Về khí hậu:

Với điều kiện Nam Bộ nói chung và Đông Nam Bộ nói riêng, An Phú đều chịu ảnh

ạy

hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa ổn định, mát mẻ quanh năm. Thời tiết phân thành 2 mùa rõ rệt mùa mưa và mùa nắng. Nhìn chung, An Phú có khí hậu thuận lợi cho việc

/+ D

trồng trọt, lập vườn, với các loại cây an quả, hoa màu phát triển quanh năm.

co

m

Về dân số:

Cư dân sống ở đây đa phần là người Việt (dân tộc kinh là chủ yếu) vốn là con cháu của

e.

những lưu dân từ miền Trung vào trong những thế kỉ trước. Ngoài ra An Phú còn có một

oo

gl

bộ phận người Hoa, Khơ-Me…dân số khoảng 51.674 người. Tập trung chủ yếu dân từ

.g

các vùng miền khác vào làm ăn, cư trú.

us

Về tôn giáo:

pl

Phần lớn nhân dân theo đạo thờ cúng ông bà tổ tiên. Người dân An Phú rất tôn trọng những người đã khuất. Đó là lòng yêu quê hương,quý trọng tổ tiên, những bậc sinh thành

ra mình, ngoài ra còn có một số theo thiên chúa, cao đài. Về kinh tế:

15


Có nhiều công ty, xí nghiệp, vì vậy công nghiệp rất phát triển, đồng thời kéo theo thương mại và dịch vụ cũng phát triển mạnh. Về văn hóa: Tình hình an ninh trật tự và xã hội luôn đảm bảo. Trạm y tế của phường, thực hiện tốt các chương trình y tế quốc gia, trạm cũng có phòng

hơ n

khám đông y.

N

3. Bài học kinh nghiêm rút ra:

uy

- Quá trình nghiên cứu, tìm hiểu thực tiễn GD có ý nghĩa to lớn đối với sinh viên trong

Q

quá trình thực tập. Qua 6 tuần tìm hiểu thực tiễn GD em đã rút ra được cho mình những

m

bài học kinh nghiệm như sau:

- Phải khiêm tốn, thật thà. Kiêu ngạo, tự mãn sẽ dẫn đến thất bại. - Phải tích cực tìm kiếm cái mới trong thực tế giáo dục. Phát hiện được nhiều cái mới

ạy

trong thực tế GD chẳng những giúp cho bản thân hiểu biết sâu sắc về cơ sở giáo dục mà

/+ D

còn kích thích sự phát triển của chính bản thân mình.

m

- Khi nghe báo cáo của đại diện BGH nhà trường thì cần tập trung nghe và ghi chép đầy

co

đủ.

- Việc nghe báo cáo xong không có nghĩa là đã kết thúc tìm hiểu thực tế GD mà nó là cả

e.

một quá trình thực tập ở trường.

oo

gl

II. THÖÏC TAÄP CHUÛ NHIEÄM

.g

1.YÙ thöùc, thaùi ñoä ñoái vôùi coâng taùc giaùo duïc noùi chung, coâng taùc chuû nhieäm noùi

us

rieâng.

pl

Hoaït ñoäng daïy hoïc nhaèm muïc ñích truyeàn taûi kieán thöùc ñeán cho hoïc sinh, giuùp caùc em hình thaønh kiõ naêng, kó xaûo. Do ñoù, quaù trình chuaån bò cho hoaït ñoäng daïy hoïc ñoøi hoûi söï ñaàu tö veà thôøi gian vaø coâng söùc. Em ñaõ ñaàu tö raát kó cho vieäc soaïn giaùo aùn, taäp giaûng, khi döï giôø giaûng maãu thì chyù yù ñeå hoïc hoûi kinh nghieäm cuûa caùc thaày coâ.

16


- Tinh thaàn: haêng haùi, nhieät tình, coù traùch nhieäm , coù söï ñaàu tö, tìm hieåu kieán thöùc, kinh nghieäm trong coâng taùc giaûng daïy vaø coâng taùc chuû nhieäm. - Thaùi ñoä: nghieâm tuùc trong coâng vieäc thöïc hieän nhöõng yeâu caàu vaø nhöõng quy ñònh trong quaù trình daïy hoïc.

hơ n

- YÙ thöùc: Chaáp haønh toát caùc quy ñònh cuûa nhaø tröôøng ñoái vôùi ngöôøi giaùo vieân, giöõ gìn cô sô vaät chaát cuûa tröôøng, khoâng vi phaïm ñaïo ñöùc nhaø giaùo, khoâng tieâu cöïc trong

N

thi cöû vaø khoâng beänh thaønh tích.

uy

- Luoân yù thöùc, tinh thaàn, thaùi ñoä vaø traùch nhieäm cao ñoái vôùi coâng taùc chuû nhieäm:

m

Q

coù maët ñuùng giôø, theo doõi, quan taâm vieäc hoïc taäp cuûa caùc em.

- Hoaøn thaønh coâng vieäc maø giaùo vieân chuû nhieäm giao.

/+ D

ạy

- Tieáp xuùc, gaàn guõi, nhieät tình vôùi hoïc sinh.

- Laø moät sinh vieân ñang ngoài treân gheá nhaø tröôøng, vôùi voán kinh nghieäm coøn ít ñoâi

m

khi khoâng theå traùnh ñöôïc nhöõng sai soùt, baûn thaân em cho raèng vôùi tinh thaàn ham hoïc

co

hoûi vaø nhöõng kinh nghieäm ruùt ra ñöôïc trong ñôït thöïc taäp naøy em seõ tröôûng thaønh

gl

e.

hôn.

oo

2.Caùc nhieäm vuï chủ nhiệm lớp trong trường.

.g

o Tieáp xuùc lôùp laøm chuû nhieäm.

us

o Laøm toát coâng taùc giaùo duïc tö töôûng, ñoân ñoác caùc em trong lôùp hoïc, caùch cö xöû

pl

vôùi baïn beø.

o Theo doõi caùc em trong hoaït ñoäng vui chôi. o Tìm hieåu lí lòch ,hoaøn caûnh gia ñình cuûa caùc em. o Ñaûm baûo caùc em hoïc taäp toát, thöïc hieän toát chuyeân caàn, ñaïo ñöùc, taùc phong. 3.Đối với lớp chủ nhiệm:

17


Trong thời gian thực tập tại trường Nguyễn Văn Trỗi bản thân là một giáo sinh thực tập để hoàn thành công tác chủ nhiệm được thành công em đã vạch ra một kế hoạch như sau: -

Tìm hiểu hoàn cảnh gia đình của HS

-

Theo dõi tình hình học tập và rèn luyện của lớp trong tuần.

-

Nắm được tình hình của lớp thông qua việc báo cáo của lớp trưởng , ban cán sự

hơ n

lớp cũng như trong quá trình phấn đấu và sinh hoạt của lớp trong tiết sinh hoạt hằng tuần. Từ đó đưa ra những biện pháp xử phạt thích hợp và những chỉ tiêu

uy

N

phấn đấu đưa lớp ngày càng tiến bộ đi lên.

Q

3.1/Đặc điểm tình hình lớp:

m

1. Thuận lợi:

ạy

- Đựơc sự quan tâm của Ban Giám Hiệu.

/+ D

- Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ việc dạy học tương đối tốt.

m

- Đa số HS ngoan, lễ phép , thật thà, có tinh thần xây dựng tập thể

co

- Đội ngũ ban cán sự lớp nhiệt tình, có trách nhiệm.

gl

e.

- Nhà trường có Giám thị chuyên trách.

oo

- Hầu hết các HS đều đi học đúng tuổi.

.g

- Số học sinh nam – nữ tương đối đồng đều.

pl

us

2. Khó khăn:

- Đây là lứa tuổi dậy thì, thích làm người lớn nên đôi khi rất khó bảo. - Tổng số học sinh lớp khá đông, chủ yếu các em đều có hộ khẩu tạm trú,

bố mẹ bận công việc nên điều kiện học tập chưa tốt. - Một số PHHS chưa quan tâm nhiều đến việc học của con em mình.

18


- Một số HS ý thức học tập chưa cao - Chất lượng học tập chưa đồng đều. - Một số HS ở xa nên việc đến trường nhiều khi còn trễ.

STT

Họ và Tên

Nữ

TBCM

HL

HK

1

Ngô Thị Minh Anh

X

6,5

TB

2

Nguyễn Thị Quỳnh Anh

X

6,0

TB

hơ n

3. Bảng xếp loại học kỳ I. Danh hiệu

3

Nguyễn Hoài Ân

5,9

TB

4

Nguyễn Thế Bảo

6,7

5

Lê Thị Kim Cúc

X

6

Trần Cao Kỳ Duyên

X

7

Lê Trí Dũng

8

Lương Văn Đăng

9

Nguyễn Hồng Hải

Tốt

Q

uy

N

Tốt

Khá Tốt

TB

Tốt

5,9

TB

Tốt

7,1

Khá

Tốt

HS Tiên Tiến

7,7

Khá

Tốt

HS Tiên Tiến

6,3

TB

Khá

5,9

TB

Tốt

Nguyễn Duy Hiếu

6,3

Yếu

Khá

Hoàng Bảo Hòa

6,1

Yếu

Khá

13

Nguyễn Duy Kỳ

6,1

Yếu

Khá

14

Nguyễn Viết Khuê

5,1

Yếu

Khá

15

Trần Trọng Kiên

5,8

TB

Tốt

pl

us

12

Kè 6,7

ạy

/+ D

m

co

e.

gl

X

.g

11

Trịnh Thị Hồng

oo

10

m

TB

19


16

Lê Tiểu Long

6,1

TB

Khá

17

Nguyễn Huỳnh Long

5,7

TB

Khá

18

Đoàn Thị Diễm My

X

6,0

TB

Khá

19

Phan Như Ngọc

X

6,8

TB

Khá

20

Nguyễn Thị Ngân

X

8,7

Giỏi

Tốt

21

Phan Thùy Ngân

X

5,5

TB

hơ n

22

Bùi Minh Nhật

6,1

TB

23

Nguyễn Ngọc Châu Nhi

X

5,9

TB

24

Nguyễn Hồng Nhung

X

8,7

25

Lâm Như

X

26

Nguyễn Thị Yến Phượng

27

Đỗ Thị Phượng

28

Mai Văn Quang

29

Châu Ngọc Sang

N

uy

Q m

Kè 7,1

Khá

Khá

X

7,3

TB

Tốt

5,3

TB

TB

7,3

Khá

Tốt

Đỗ Nhật Tân

5,0

Yếu

Khá

Trần Minh Thành

5,4

TB

Tốt

e.

co

m

/+ D

ạy

X

gl

us

Tốt

HS Giỏi

HS Khá

HS Khá

Nguyễn Thị Thúy

X

6,2

TB

Khá

33

Ngô Kim Thương

X

7,0

Khá

Tốt

HS Khá

34

Nguyễn Minh Thy

X

7,1

Khá

Tốt

HS Tiên Tiến

35

Trương Thị Kim Tiên

X

5,0

Yếu

Khá

pl

32

Giỏi

Khá

Tốt

.g

31

Khá

TB

oo

30

Tốt

6,0

X

HS Giỏi

20


4,6

Yếu

Khá

Lê Tiến Tráng

8,8

Giỏi

Tốt

HS Giỏi

38

Phan Thanh Trà

7,2

Khá

Tốt

HS Tiên Tiến

39

Nguyễn Đình Trung

7,9

Khá

Tốt

HS Tiên Tiến

40

Giang Thái Tuân

5,2

TB

Khá

41

Phan Văn Việt

5,8

TB

hơ n

42

Mai Hà Tường Vy

X

7,5

Khá

43

Nhâm Hải Yến

X

6,8

Khá

44

Đoàn Tấn Tài

N

Khá Tốt

HS Tiên Tiến

Khá

HS Tiên Tiến

Khá

Chuyển trường

uy

37

X

Q

Trịnh Kiều Trang

m

36

ạy

Yếu

/+ D

BẢNG TỔNG KẾT HỌC KỲ I Điểm trung bình các môn

Học lực

6,5-<8

5-<6,5

3,5-<5

<3,5

Giỏi

Khá

TB

Yếu

Kém

3

16

24

1

0

3

10

23

8

0

6,82%

36,36%

2,47%

0%

6,67%

22,22

51,11

11,78

0%

%

%

%

co

m

>=8

e.

54,55

Hạnh kiểm

DHTĐ

Khá

TB

Yếu

Giỏi

Tiên Tiến

23

19

2

0

3

10

51,11%

42,22%

4,44%

0%

6,67%

22,22%

pl

us

.g

Tốt

oo

gl

%

21


4. Sơ đồ lớp: BÀN GIÁO VIÊN

T. Kiên

Kỳ Duyên

Đình Trung

Diễm My

Bảo Hòa

Ngân

H.Long

Thúy

Ngọc

Minh Nhật

Thị Phượng

Minh Thy

Tú Dũng

Ngọc Sang

Hồng Hải

Kim Tiên

Thái Tuân

Kim Cúc

Duy Kỳ

Tường Vy

Tiến Tráng

Hồng Nhung

Thanh Trà

Duy Hiếu

Hồng

Q.Anh

T.Long

Hải Yến

Minh

K.Tran g

V.Việt

Nhật Tân

Tấn Tài

Hoài An

ạy /+ D

Thùy Ngân

Thế Bảo

N

uy

Q

m

Châu Nhi

Quang

Thành

Kim Thương

Văn

hơ n

Yến Phượng

Lâm Như

V.Đặng

Minh Anh

Viết Khuê

Bảo Trân

co

m

5. Danh sách HS theo tổ:

TỔ 2

Phan Thị Ngọc

Trần Kỳ Duyên

oo

gl

e.

TỔ 1

Nguyễn Đình Trung

pl

us

.g

Trần Huỳnh Trung Kiên Nguyễn Yến Phượng

Đỗ Thị Phượng

Nguyễn Thị Thúy

Bùi Minh Nhật

Giang Thái Tuân

Lê Thị Kim Cúc

Trương Thị Kim Tiên

Nguyễn Duy Kỳ

22


Nguyễn Thị Quỳnh Anh

Trịnh Thị Hồng

Lê Tiểu Long

Trịnh Kiều Trang

Mai Văn Quang

Phan Văn Việt

Nguyễn Châu Nhi

Đoàn Tấn Tài

Phạm Thùy Ngân

TỔ 3

TỔ 4

Đoàn Diễm My

Nguyễn Thị Ngân

Hoàng Hoài Bảo

Châu Ngọc Sang

m

Q

uy

N

hơ n

Nguyễn Duy Hiếu

Phan Thanh Trà

Lê Trí Dũng

Nguyễn Huỳnh Long

m

Nhâm Hải Yến

/+ D

Lê Tiến Tráng

ạy

Nguyễn Thị Minh Thy

Nguyễn Hồng Hải Nguyễn Hồng Nhung Lâm Như

Nguyễn Hoài Ân

Ngô Minh Anh

gl

e.

co

Trần Minh Thành

Nguyễn Viết Khuê

Nguyễn Thế Bảo

Đỗ Nhật Tân

us

.g

oo

Ngô Kim Thương

pl

Lương Văn Đăng

6. THỜI KHÓA BIỂU 23


Thứ hai

Thứ ba

Thứ tư

Thứ năm

Thứ sáu

Hóa

Hóa

Ngoại ngữ

Công nghệ

Địa

Văn

Sinh

Địa

Văn

Ngoại ngữ

Ngoại ngữ

Mỹ thuật

Văn

Văn

Công nghệ

SHCN

GDCD

Toán

Toán

hơ n

Áp dụng từ ngày 10/02/2014

Chào cờ

Toán

Toán

Sử

m

Q

uy

N

Sinh

ạy

** KINH NGHIỆM THỰC TẬP CHỦ NHIỆM:

/+ D

Qua đợt thực tập chủ nhiệm này, em đã học hỏi được nhiều kinh nghiệm trong công tác quản lý HS, tự tin hơn trước các em, xử lý được nhiều tình huống phức tạp, nâng cao hơn

m

nữa trong việc quản lý học sinh, hiểu được tâm lý HS THCS. Học đựơc nhiều kinh

co

nghiệm trong việc soạn 1 giáo án lên lớp và phong cách đứng lớp đối với 1 người GV.

e.

Học được cách cư xử, giao tiếp với HS, giữa giáo sinh thực tập với giáo viên hướng dẫn

gl

cũng như các thầy cô trong trường sao cho đúng tác phong sư phạm.

oo

Đối với HS cá biệt: GV phải có biện pháp vừa mềm dẻo, vừa cứng rắn. Đặc biệt phải

.g

hiểu được tâm lý của HS từ đó chọn giải pháp để hoàn thiện tính cách em đó. Một trong

us

các biện pháp hữu hiệu nhất là quan tâm, thăm hỏi động viên, điều quan trọng là em đó

pl

có thể cảm nhận được tình cảm của người GV đối với mình. Và trong các hoạt động thăm

những ngừơi có cuộc sống khó khăn, bất hạnh nên cho các em tham gia. III. THỰC TẬP GIẢNG DẠY. 1 Tinh thaàn, thaùi ñoä,yù thöùc ñoái vôùi hoaït ñoäng daïy hoïc

24


Hoaït ñoäng daïy hoïc nhaèm muïc ñích truyeàn taûi kieán thöùc ñeán cho hoïc sinh , giuùp caùc em hình thaønh kiõ naêng, kó xaûo. Do ñoù quaù trình chuaån bò cho hoaït ñoäng daïy hoïc ñoøi hoûi söï ñaàu tö veà thôøi gian vaø coâng söùc. Em ñaõ ñaàu tö raát kó cho vieäc soaïn giaùo aùn, taäp giaûng, khi döï giôø giaûng maãu thì viết lại cẩn thaän ñeå hoïc hoûi kinh nghieäm cuûa caùc thaày coâ.

hơ n

- Tinh thaàn : haêng haùi, nhieät tình, coù traùch nhieäm , coù söï ñaàu tö, tìm hieåu kieán

N

thöùc, kinh nghieäm trong coâng taùc giaûng daïy.

uy

- Thaùi ñoä: nghieâm tuùc trong coâng vieäc thöïc hieän nhöõng yeâu caàu vaø nhöõng quy ñònh

m

Q

trong quaù trình daïy hoïc

- YÙ thöùc: Chaáp haønh toát caùc quy ñònh cuûa nhaø tröôøng ñoái vôùi ngöôøi giaùo vieân, giöõ

ạy

gìn cô sô vaät chaát cuûa tröôøng, khoâng vi phaïm ñaïo ñöùc nhaø giaùo, khoâng tieâu cöïc trong

/+ D

thi cöû vaø khoâng beänh thaønh tích trong giaùo duïc.

2. Mức độ nắm vững các nguyên tắc và phương pháp dạy học, các qui định của

co

m

trường THCS Nguyễn Văn Trỗi

* Qua học tập tại trường Đại học Thủ Dầu Một em đã nắm rất rõ sáu nguyên tắc cơ bản

gl

e.

của quá trình dạy học cụ thể như sau:

oo

Một là: gây hứng thú học cho người học và giảng giải rõ ràng

us

.g

Hai là: có ý thức tôn trọng người học và việc học của họ

pl

Ba là: Có sự đánh giá và phản hồi phù hợp đối với người học Bốn là: chỉ ra mục tiêu rõ ràng và những thách thức trí tuệ Năm là: Chỉ rõ người học cần tự học với ý thức rõ ràng, đảm bảo tính độc lập, yêu cầu tự kiểm tra và sự cam kết tích cực của việc học Sáu là: Giáo viên cần học những người học.

25


Trong quá trình thực tập tại trường THCS Nguyễn Văn Trỗi em học đựơc một số nguyên tắc khác: Trước mặt HS diện mạo của người GV phải thể hiện một cách nghiêm trang, chuẩn mực, đi đứng đúng tác phong sư phạm. Gương mặt phải tươi cười, phấn khởi, vui vẻ truyền đạt kiến thức cho HS. Như vậy các em mới hào hứng tiếp thu kiến thức. Ở trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, khi bước chân đến trường phải thật nghiêm trang: Nam: Quần tây, áo sơ mi đóng thùng, mang giày màu sẫm. Nữ: Áo dài hoặc Quần tây, áo sơ mi.

hơ n

Đầu tóc gọn gàng, không trang điểm, phấn son loè loẹt.

N

Thời khóa biểu của các thầy, cô hướng dẫn và Ban Giám hiệu cũng rất thuận lợi cho việc

7h => 7h45

Tiết 2

7h45 => 8h30

Tiết 3

8h55 => 9h40

Q

ạy

9h40 => 10h25

m

Tiết 4

Tiết 1

/+ D

SÁNG

m

Đồng thời phải đến trường đúng giờ qui định theo tiết:

uy

cho công tác: làm hồ sơ, hoàn thành hồ sơ.

e.

co

Tiết 5

pl

us

.g

oo

gl

CHIỀU Tiết 1

10h35 => 11h20 12h30 => 13h15

Tiết 2

13h15 => 14h00

Tiết 3

14h25 => 15h10

Tiết 4

15h10 => 15h55

Tiết 5

16h05 => 16h50

3. Nhöõng baøi hoïc ñöôïc ruùt ra qua hoaït ñoäng daïy hoïc:

26


Trong thôøi gian thöïc taäp sö phaïm, sinh vieân caàn chuû ñoäng gaëp gôõ giaùo vieân höôùng daãn nhieàu laàn ñeå hoïc hoûi kinh nghieäm giaûng daïy, phaàn naøo chöa naém vöõng coù theå nhôø giaùo vieân höôùng daãn chæ baûo theâm. Ngöôøi giaùo vieân phaûi xaùc ñònh ñuùng vò trí, muïc tieâu, chuaån kieán thöùc vaø kyõ naêng, noäi dung cô baûn, troïng taâm baøi daïy, giaûng daïy phaûi chính xaùc, coù heä thoáng.

hơ n

Phaûi taïo ñieàu kieän cho hoïc sinh phaùt huy naêng löïc cuûa caùc em. Daïy hoïc ñuùng ñaëc tröng boä moân, ñuùng loaïi baøi. Vaän duïng phöông phaùp vaø hình thöùc toå chöùc daïy hoïc

uy

N

phuø hôïp vôùi caùc ñoái töôïng theo höôùng phaùt huy tính naêng ñoäng, saùng taïo cuûa hoïc

Q

sinh söû duïng ñoà duøng daïy hoïc coù hieäu quaû, lôøi noùi maïch laïc, truyeàn caûm, chöõ vieát

tieâu cuûa baøi daïy vaø phuø hôïp vôùi thöïc teá cuûa lôùp.

m

baûng ñeïp, trình baøy baûng hôïp lyù, phaân boá thôøi gian ñaûm baûo tieán trình daïy, ñaït muïc

ạy

Quaù trình leân lôùp caàn söû duïng nhieàu phöông phaùp, hình thöùc toå chöùc khaùc nhau,

/+ D

keát hôïp chuùng moät caùch hôïp lyù ñeå ñem laïi hieäu quaû cho coâng taùc giaùo duïc vaø daïy hoïc. Beân caïnh ñoù, vieäc laøm ñoà duøng daïy hoïc, söû duïng ñoà duøng tröïc quan trong quaù

co

m

trình giảng daïy laø khoâng theå thieáu ñöôïc neáu muoán laøm toát vai troø cuûa ngöôøi giaùo

e.

vieân. Vì hoïc sinh nhoû, ñeå hình thaønh tri thöùc thì caùch toái öu laø cho caùc em ñöôïc hoaït

gl

ñoäng, ñöôïc töï mình khaùm phaù, lónh hoäi tri thöùc. Do ñoù ngöôøi giaùo vieân phaûi khoâng

.g

môùi.

oo

ngöøng trao ñoåi kinh nghieäm ngheà nghieäp vaø tieáp thu nhöõng phöông phaùp giaùo duïc

pl

us

4. Thực hiện việc viết báo cáo thu hoạch cá nhân theo tinh thần nghiên cứu: 4.1 Nội dung báo cáo thể hiện đầy đủ các mặt hoạt động thực tập:

Trong quá trình thực tập năm thứ ba, em đã tìm hiểu được:

Tìm hiểu về tình hình giáo dục của trường THCS Nguyễn Văn Trỗi qua bài báo

cáo của thầy Hiệu trưởng.

27


Tìm hiểu đặc điểm tình hình nơi trường đóng.

Tìm hiểu sự ảnh hưởng của môi trường xung quanh đối với học sinh.

Dự giờ giảng mẫu và công tác chủ nhiệm. 4.2 Báo cáo thông qua nhóm, có nhận xét của nhóm thực tập, của giáo viên hướng dẫn về việc bổ sung, điều chỉnh sau khi họp góp ý kiến: Sau khi hoàn thành báo cáo thu hoạch thông qua nhóm xem xét và góp ý. Ghi nhận những ý kiến đóng góp của từng thành viên trong nhóm.

hơ n

-

Sau khi nhóm đã nhận xét đánh giá xong trình lên giáo viên hướng dẫn góp ý kiến

-

Cuối cùng điều chỉnh và bổ sung những thiếu sót và chưa chính xác.

pl

us

.g

oo

gl

e.

co

m

/+ D

ạy

m

Q

uy

N

-

28


PHẦN III ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHẤN ĐẤU

hơ n

I. MỘT SỐ THU HOẠCH LỚN QUA ĐỢT THỰC TẬP SƯ PHẠM NĂM III. Mặt mạnh:

uy

N

-Chấp hành tốt nội quy, quy chế của trường thực tập cũng như đoàn thực tập.

Q

-Quý mến và tôn trọng thầy cô, học sinh ở trường.

m

-Sẵn sàng tiếp thu những ý kiến đóng góp, những nhận xét và lời chỉ bảo của giáo viên.

ạy

-Tạo được mối quan hệ tốt đặc biệt là với học sinh lớp 8A3.

/+ D

-Nhắc nhở, động viên, quan tâm đến các em.

m

-Bảo vệ cơ sở vật chất tài sản của nhà trường.

co

-Hoàn thành công tác chủ nhiệm.

e.

Ngoài những điều trên bản thân em cũng đã học hỏi được rất nhiều kinh nghiệm quý báu

gl

của thầy cô, bạn bè. Em sẽ cố gắng tiếp thu để làm hành trang cho mình trong công tác

oo

giảng dạy sau này ra trường dạy tốt hơn.

.g

Mặt yếu:

us

pl

- Ở trường chúng em ít được đi sâu vào thực tế cũng như rất ít được thực hành tập giảng do đó vốn kinh nghiệm còn nghèo, chưa có đủ trình độ cũng như về mặt kiến thức còn non kém chính vì vậy nên gặp nhiều khó khăn trong việc giảng dạy và trong việc xử lý tình huống sư phạm. - Chưa giải quyết tốt được các vấn đề phát sinh trong quá trình dạy học, công tác chủ nhiệm cũng như bao quát lớp, lớp còn ồn, học sinh thiếu tập trung, còn làm việc riêng…. 29


II. TỰ ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI KIẾN TẬP SƯ PHẠM: Đánh giá về ý thức tổ chức kỷ luật: + Bản thân chấp hành nội quy, quy chế thực tập sư phạm, tự giác thực hiện các nội quy thực tập cũng như bảo đảm nội quy chất lượng và công tác chung của trường. + Nghiêm chỉnh chấp hành thời khóa biểu, nội quy của đoàn và sự phân công của giáo

hơ n

viên.

N

+ Hoàn thành kế hoạch được giao và tuân thủ theo sự chỉ dẫn của giáo viên hướng dẫn.

Q

uy

Về việc thực hiện các nhiệm vụ: Nhận thức về nhiệm vụ được giao:

-

Luôn ý thức, phấn đấu và nỗ lực hết mình để hoàn thành tốt công việc thực tập .

-

Luôn lắng nghe và làm đúng các lời chỉ dạy của giáo viên hướng dẫn.

Tính gương mẫu trước học sinh:

/+ D

ạy

m

- Sử dụng đúng chuẩn mực ngôn ngữ và giao tiếp trong sư phạm đối với thầy cô, bạn bè,

m

và các em học sinh.

e.

co

- Trang phục chỉnh tề giản dị, tác phong phù hợp với môi trường sư phạm .

gl

- Tôn trọng học sinh, không xúc phạm, dọa nạt học sinh.

.g

viên:

oo

Đánh giá chung về mối quan hệ của các thành viên trong đoàn với cán bộ giáo

us

- Luôn quan tâm, hỗ trợ, giúp đỡ các bạn trong nhóm, đóng góp ý kiến để giúp

pl

nhau hoàn thành tốt công việc được giao. -Đối với giáo viên luôn kính trọng, lễ phép, và sẵn sàng giúp đỡ những công việc của trường hoặc của giáo viên chủ nhiệm giao và cố gắng hoàn thành tốt.

Chuyển biến về nhận thức và năng lực của bản thân:

Trước khi thực tập: 30


Bản thân là sinh viên chưa tốt nghiệp ra trường nên khi đi thực tập còn nhiều bỡ ngỡ, hoàn toàn chưa có kinh nghiệm trong việc đứng lớp, chưa được tiếp xúc với thực tiễn giáo dục, chưa tiếp xúc thực tế nhiều với các em học sinh, nên khi trực tiếp bắt đầu vào công việc đứng lớp cũng như công tác chủ nhiệm đối với em hoàn toàn lạ lẫm và mới mẻ. Bản thân chưa thật sự cảm nhận được hết trách nhiệm của một giáo viên vì vậy em cũng còn nhiều điều chưa học hỏi hết và còn rất nhiều thiếu sót. Sau khi đi thực tập:

hơ n

N

Sau khi chuẩn bị kết thúc đợt thực tập, em nhận ra rằng giáo viên nói chung và

uy

giáo viên THCS nói riêng cần phải có tấm lòng yêu nghề, yêu HS, không ngại khó khăn

Q

là trước nhất. Sau là bản thân luôn phải trau dồi kiến thức, phẩm chất đạo đức nghề, để

m

không ngừng nâng cao tầm kiến thức của mình.

Và sau khi thực tập trở về, qua tiếp xúc với giáo viên hướng dẫn - cô Nguyễn Thị

ạy

Hồng Ngân và thầy Lê Trọng Hiếu, em cảm nhận được một điều - để làm tốt công tác “

/+ D

trồng người” này thì bản thân phải cố gắng thật nhiều, nỗ lực hơn nữa trong mọi lĩnh vực như: cố gắng trau dồi kiến thức mới, không ngừng học hỏi thêm kinh nghiệm từ bạn bè,

m

thầy cô. Em cảm thấy vô cùng cảm phục, quý trọng các thầy cô trong sự nghiệp giáo dục

co

và qua đó cũng giúp em cảm thấy yêu nghề hơn.

gl

e.

Bài học kinh nghiệm cho bản thân:

oo

- Để làm tốt các điều nói trên không phải là trong một thời gian ngắn mà có thể

.g

làm tốt được và phải trải qua thời gian rèn luyện lâu dài mới có thể đạt được. Chính vì

us

vậy, phải thường xuyên rèn luyện, ứng dụng những kiến thức học được khi còn ngồi trên

pl

ghế nhà trường, cũng như trên tài liệu qua mạng Internet để tăng thêm vốn kiến thức mới, cũng như các kỹ năng trong giáo dục và hình thành cho bản thân mình kỹ năng sư phạm, tìm ra các phương pháp dạy học mới để truyền đạt cho các em một cách chuẩn xác, khoa học giúp học sinh dễ tiếp thu, đồng thời làm tăng khả năng tư duy của các em.

31


- Khi đứng lớp giáo viên cần quan sát bao quát lớp để lớp được nề nếp, nắm rõ tình hình học tập của các em, ngoài ra giáo viên cần giao tiếp với các em học sinh bằng ánh mắt để tạo sự gần gũi, thân thiện. -Chuyến đi thực tế này đã giúp cho chúng em ý thức được rõ hơn về vị trí, vai trò của mình trong trường THCS, trong công tác giảng dạy và giáo dục học sinh. Đây là cơ hội để em được tiếp xúc trực tiếp, tìm hiểu thực tiễn giáo dục, tận mắt chứng kiến những điều

hơ n

mà trước đây chưa biết hoặc chỉ qua nghe nói. Đây cũng là cơ hội cho chúng em được học hỏi kinh nghiệm từ thầy cô, bạn bè để tích lũy thêm kinh nghiệm cho mình. Vì lẽ đó

uy

N

nên những đợt thực tập như thế này thật sự là rất bổ ích và cần thiết cho những ai đang trong quá trình “đi học nghề” nói chung và cho những người chuẩn bị là giáo viên như

m

Q

chúng em nói riêng.

3. PHƯƠNG HƯỚNG PHẤN ĐẤU SAU ĐỢT THỰC TẬP SƯ PHẠM NĂM III.

ạy

- Kết thúc đợt thực tập trở về em sẽ cố gắng học thật tốt, học hỏi thêm kinh nghiệm,

/+ D

không ngừng nỗ lực tìm tòi, có thêm nhiều kiến thức hơn nữa để không phụ lòng những gì mà thầy cô ở trường THCS Nguyễn Văn Trỗi và thầy cô trường Đại học Thủ Dầu Một

m

đã hỗ trợ, giúp đỡ em trong thời gian qua. Bên cạnh đó bản thân em cũng sẽ tự khắc phục

co

sửa chữa những sai sót của mình trong đợt kiến tập vừa qua, và ghi nhận cũng như tiếp

e.

thu mọi kiến thức mà thầy cô đã chỉ dạy.

gl

-Em sẽ cố gắng phấn đấu để tương lai trở thành một giáo viên giỏi, gương mẫu cho các em

oo

học sinh noi theo, cũng như sẽ không phụ lòng các thầy cô đã tận tình giúp đỡ chúng em và

pl

us

.g

để xứng đáng với nghề nghiệp mà mình đã chọn.

32


PHẦN IV: NHẬN XÉT CỦA NHÓM SINH VIÊN

I. NHẬN XÉT CỦA NHÓM SINH VIÊN:

N

1. Nhận xét và kết luận của giáo sinh Liêng Thúy Kiều

hơ n

VÀ GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

uy

………………………………………………………………………………………………

Q

………………………………………………………………………………………………

m

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

/+ D

ạy

2. Nhận xét và kết luận của giáo sinh Bùi Bảo Ninh ………………………………………………………………………………………………

m

………………………………………………………………………………………………

co

………………………………………………………………………………………………

oo

gl

e.

………………………………………………………………………………………………

.g

3. Nhận xét và kết luận của giáo sinh Ngô Thị Phương Dung

us

………………………………………………………………………………………………

pl

……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………

II. Nhận xét và kết luận của Giáo viên hướng dẫn thực tập:

33


1. Nhận xét và kết luận của GVHD chuyên môn: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………

hơ n

2. Nhận xét và kết luận của GVHD chủ nhiệm: …………………………………………………………………………………………

N

…………………………………………………………………………………………

uy

…………………………………………………………………………………………

Q

…………………………………………………………………………………………

m

…………………………………………………………………………………………

Giáo sinh thực tập

m

/+ D

ạy

Bình Dương, ngày 20 tháng 03 năm 2014

gl

e.

co

LÊ THỊ HẢI YẾN

GVHD chủ nhiệm

us

.g

oo

GVHD chuyên môn

NGUYỄN THỊ HỒNG NGÂN

pl

LÊ TRỌNG HIẾU

34


NỘI QUY NHÀ TRƯỜNG 1. Tôn trọng Quốc kỳ, ảnh Bác Hồ. Tham dự nghiêm túc các buổi lễ kỉ niệm và các buổi sinh hoạt trong năm học. 2. Lễ phép và có thái độ tôn trọng đối với thầy cô, nhân viên trong trường. Đối với HS trong

hơ n

trường phải hòa nhã, quý trọng nhau. 3. Đi học đúng giờ, không bỏ tiết, nghỉ học phải có giấy xin phép có chữ ký xác nhận của

N

cha mẹ hoặc người giám hộ vào đơn xin phép. Nghỉ học quá số ngày quy định sẽ không

uy

được xét lên lớp.

Q

4. Học tập chuyên cần và trung thực. Nghiêm cấm việc quay cóp, gian lận trong kiểm tra,

m

thi cử.

5. Đi học chính khóa trang phục phải gọn gàng, kín đáo, áo sơ mi trắng có logo bên vai trái, bảng tên, lớp bên ngực trái, quần âu màu xanh thẫm, bỏ áo vào quần, mang giày hoặc dép

ạy

có quai hậu, thắt lưng sẫm màu. Khi học trái buổi phải thực hiện đồng phục thể dục mang

/+ D

giày bata theo quy định.

6. Không được nói tục, chửi thề, nhai kẹo cao su, uống rượu bia, các hình thức cờ bạc, chạy

m

xe trong sân trường, đánh nhau trong và ngoài nhà trường, không được sử dụng bút xóa,

co

không mang điện thoại đi học, không mang theo các vật gây nguy hiểm đến mọi người,

e.

chất cháy nổ, văn hóa phẩm xấu hoặc chất gây nghiện.

gl

7. Học sinh không được tụ tập trước cổng trường trong và ngoài giờ học, trong các buổi học

oo

không tự ý ra khỏi phạm vi nhà trường, khi tiếp xúc với người bên ngoài phải có lý do

.g

chính đáng và được sự đồng ý của giám thị. Không chấp nhận HS trang điểm, nhuộm tóc.

us

8. Có ý thức giữ gìn vệ sinh lớp, vệ sinh môi trường. Biết giữ gìn tài sản chung nếu cố tình

pl

gây hư hỏng HS phải chịu kỷ luật và bồi thường.

9. Tích cực tham gia các họat động chung. Năng động, sáng tạo, có tinh thần.

10. Thực hiện tốt các quy định trên sẽ được tuyên dương, khen thưởng, HS vi phạm sẽ bị xử lý kỷ luật.

1


PHÒNG GD&ĐT TX. THUẬN AN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc 

KẾ HOẠCH CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM Trường: THCS Nguyễn Văn Trỗi

hơ n

Lớp: 8A3 GVHD: Nguyễn Thị Hồng Ngân

uy

Q

Danh sách các giáo sinh thực tập chủ nhiệm tại lớp: Bùi Bảo Ninh

-

Văn Thị Cẩm Thu

-

Nguyễn Huỳnh Bảo Trân

-

Lê Thị Hải Yến

/+ D

ạy

m

-

I.

N

GSTT: Lê Thị Hải Yến

Tìm hiểu đặc điểm lớp:

co

• Trong đó: Con TB:0

m

• Lớp 8A3 gồm 44 thành viên: 21 nam, 23 nữ Con LS:0

e.

Con dân tộc:0

gl

Mồ côi cha hoặc mẹ: 0

oo

Hộ nghèo: 0

.g

• Đội viên: 44

us

• Ban cán sự lớp:

pl

Lớp trưởng: Lê Tiến Tráng Lớp phó học tập: Nguyễn Thùy Ngân

Lớp phó văn thể mỹ: Nguyễn Thị Minh Thy Lớp phó lao động: Đỗ Nhật Tân Lớp phó trật tự: Đỗ Nhật Tân Sao đỏ: Nguyễn Đình Trung, Châu Ngọc Sang Tổ trưởng:

Tổ 1: Mai Hà Tường Vy 2

Con BB:0


Tổ 2: Phan Thanh Trà Tổ 3: Nguyễn Thị Thúy Tổ 4: Đỗ Thị Phượng Số HS lưu ban: 1 BẢNG XẾP LOẠI HỌC KỲ I

ạy

X

X X X X X X X X X X X 3

Danh hiệu

N

hơ n

HK Tốt Tốt Khá Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Khá Tốt Khá Khá Khá Khá Tốt Khá Khá Khá Khá Tốt Tốt Khá Khá Tốt Tốt Khá Tốt TB Tốt Khá Tốt Khá

uy

HL TB TB TB TB TB TB Khá Khá TB TB Yếu Yếu Yếu Yếu TB TB TB TB TB Giỏi TB TB TB Giỏi TB Khá TB TB Khá Yếu TB TB

Q

TBCM 6,5 6,0 5,9 6,7 6,7 5,9 7,1 7,7 6,3 5,9 6,3 6,1 6,1 5,1 5,8 6,1 5,7 6,0 6,8 8,7 5,5 6,1 5,9 8,7 6,0 7,1 7,3 5,3 7,3 5,0 5,4 6,2

m

X X

m

co

e.

gl

oo

us pl

Nữ X X

/+ D

Họ và Tên Ngô Thị Minh Anh Nguyễn Thị Quỳnh Anh Nguyễn Hoài Ân Nguyễn Thế Bảo Lê Thị Kim Cúc Trần Cao Kỳ Duyên Lê Trí Dũng Lương Văn Đăng Nguyễn Hồng Hải Trịnh Thị Hồng Nguyễn Duy Hiếu Hoàng Bảo Hòa Nguyễn Duy Kỳ Nguyễn Viết Khuê Trần Trọng Kiên Lê Tiểu Long Nguyễn Huỳnh Long Đoàn Thị Diễm My Phan Như Ngọc Nguyễn Thị Ngân Phan Thùy Ngân Bùi Minh Nhật Nguyễn Ngọc Châu Nhi Nguyễn Hồng Nhung Lâm Như Nguyễn Thị Yến Phượng Đỗ Thị Phượng Mai Văn Quang Châu Ngọc Sang Đỗ Nhật Tân Trần Minh Thành Nguyễn Thị Thúy

.g

STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32

HS Tiên Tiến HS Tiên Tiến

HS Giỏi

HS Giỏi HS Khá HS Khá


Ngô Kim Thương

X

7,0

Khá

Tốt

HS Khá

34

Nguyễn Minh Thy

X

7,1

Khá

Tốt

HS Tiên Tiến

35

Trương Thị Kim Tiên

X

5,0

Yếu

Khá

36

Trịnh Kiều Trang

X

4,6

Yếu

Khá

37

Lê Tiến Tráng

8,8

Giỏi

Tốt

HS Giỏi

38

Phan Thanh Trà

7,2

Khá

Tốt

HS Tiên Tiến

39

Nguyễn Đình Trung

7,9

Khá

Tốt

HS Tiên Tiến

40

Giang Thái Tuân

5,2

TB

41

Phan Văn Việt

5,8

TB

42

Mai Hà Tường Vy

X

7,5

Khá

Tốt

HS Tiên Tiến

43

Nhâm Hải Yến

X

6,8

Khá

Khá

HS Tiên Tiến

44

Đoàn Tấn Tài

Bỏ học

Bỏ học

Khá

m

Q

uy

N

Khá

BÀN GIÁO VIÊN

Đình Trung

Diễm My

Bảo Hòa

Ngân

H.Long

Ngọc

Minh Nhật

Thị Phượng

Minh Thy

Tú Dũng

Ngọc Sang

Hồng Hải

Kim Tiên Duy Hiếu Kiều Trang

Thái Tuân Hồng

Kim Cúc Q.Anh

Duy Kỳ T.Long

Văn Quang

Châu Nhi

Tiến Tráng Minh Thành Kim Thương

Hồng Nhung Lâm Như Minh Anh

Thanh Trà V.Đặng

V.Việt

Tường Vy Hải Yến Hoài An

Tấn Tài

Thùy Ngân

gl

oo

.g us Nhật Tân

m

Thúy

Kỳ Duyên

co

T. Kiên

e.

Yến Phượng

/+ D

ạy

Sơ đồ lớp:

pl

hơ n

33

Thế Bảo

4

Bảo Trân

Viết Khuê


Danh sách HS theo tổ: TỔ 2

Phan Thị Ngọc

Trần Kỳ Duyên

Trần Huỳnh Trung Kiên

Nguyễn Đình Trung

Nguyễn Yến Phượng

Đỗ Thị Phượng

Nguyễn Thị Thúy

Bùi Minh Nhật

Giang Thái Tuân

Lê Thị Kim Cúc

Trương Thị Kim Tiên

Nguyễn Duy Kỳ

Nguyễn Duy Hiếu

Nguyễn Thị Quỳnh Anh

Trịnh Thị Hồng

Lê Tiểu Long

uy

N

hơ n

TỔ 1

Mai Văn Quang

Q

Trịnh Kiều Trang

Nguyễn Châu Nhi

m

Phan Văn Việt

TỔ 3 Đoàn Diễm My

TỔ 4 Nguyễn Thị Ngân Châu Ngọc Sang Phan Thanh Trà

Nguyễn Thị Minh Thy

Nguyễn Huỳnh Long

Lê Tiến Tráng

Nguyễn Hồng Hải

Nhâm Hải Yến

Nguyễn Hồng Nhung

Trần Minh Thành

Lâm Như

Nguyễn Hoài Ân

Ngô Minh Anh

Ngô Kim Thương

Nguyễn Viết Khuê

Nguyễn Thế Bảo

Đỗ Nhật Tân

.g

oo

gl

Lê Trí Dũng

us pl

Phạm Thùy Ngân

e.

co

m

Hoàng Hoài Bảo

/+ D

ạy

Đoàn Tấn Tài

Lương Văn Đăng • Thời khóa biểu của lớp:

5


THỜI KHÓA BIỂU Áp dụng từ ngày 10/02/2014 Thứ ba

Thứ tư

Thứ năm

Thứ sáu

Hóa

Hóa

Ngoại ngữ

Công nghệ

Địa

Văn

Sinh

Địa

Văn

Ngoại ngữ

Ngoại ngữ

Mỹ thuật

Văn

Văn

SHCN

GDCD

Toán

Toán

Chào cờ

Toán

Toán

hơ n

Thứ hai

Sinh Sử

m

Q

uy

N

Công nghệ

ạy

1. Xét toàn diện về học tập học kỳ I Giỏi: 3 em, chiếm 6,8%

-

Khá: 10 em, chiếm 22,7 %

-

Trung Bình: 23 em, chiếm 52,3%

-

Yếu: 8 em, chiếm 18,2%

-

Kém: 0 em, chiếm 0%

e.

co

m

/+ D

-

gl

2. Xét toàn diện về hạnh kiểm học kỳ I. Tốt: 23 em, chiếm 52,3,4%

-

Khá: 19 em, chiếm 43,2%

-

Trung Bình: 2 em, chiếm 4,5%

.g

oo

-

us

3.Nề nếp:

pl

- Nhìn chung các em đi học chuyên cần đầy đủ, ít vắng mặt không có lý do, ý thức kỷ luật

khá tốt, tham gia tốt các hoạt động của lớp, trang phục đúng quy định của nhà trường, vệ

sinh lớp học và chăm sóc cây cảnh tương đối tốt, có ý thức bảo vệ tài sản chung, thể hiện đảm bảo nội quy qui định của nhà trường. - Về kỷ luật: Trong giờ học các em còn hay làm việc riêng, ngồi học không tập trung, thường xuyên mất trật tự. 6


4. Học tập: - Nhìn chung, đa phần các em có ý thức học tập tốt, đi học có học bài và làm bài tập, tinh thần học có nhiều chuyển biến tốt. Bước đầu đã ổn định về nề nếp học tập. - Nhưng bên cạnh đó còn có một số em chưa ý thức được việc học: đến lớp không mang sách vở, không làm bài tập, không học bài, chép bài đầy đủ . . . 5. Thuận lợi:

hơ n

- Đựơc sự quan tâm của Ban Giám Hiệu.

- Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ việc dạy học tương đối tốt.

uy

- Đội ngũ ban cán sự lớp nhiệt tình, có trách nhiệm.

m

Q

- Nhà trường có Giám thị chuyên trách. - Hầu hết các HS đều đi học đúng tuổi.

N

- Đa số HS ngoan, lễ phép , thật thà, có tinh thần xây dựng tập thể

- Số học sinh nam – nữ tương đối đồng đều.

ạy

6. Khó khăn:

/+ D

- Đây là lứa tuổi dậy thì, thích làm người lớn nên đôi khi rất khó bảo. - Tổng số học sinh lớp khá đông, chủ yếu các em đều có hộ khẩu tạm trú, bố mẹ

m

bận công việc nên điều kiện học tập chưa tốt.

co

- Một số PHHS chưa quan tâm nhiều đến việc học của con em mình.

e.

- Một số HS ý thức học tập chưa cao

gl

- Chất lượng học tập chưa đồng đều.

oo

- Một số HS ở xa nên việc đến trường nhiều khi còn trễ.

.g

II. Nhiệm vụ công tác chủ nhiệm:

us

1. Nhiệm vụ chung: Nắm rõ tình hình lớp cũng như từng HS.

pl

-

-

Nhắc nhở các em hát đầu giờ, vệ sinh tốt.

-

Quản lý, theo dõi lớp thường xuyên về các mặt học tập, nề nếp, trang phục.

-

Hạn chế tên HS vi phạm trong sổ đầu bài, hạn chế tiết Khá, TB.

-

Nhắc nhở, động viên khơi dậy ý thức tự giác của HS.

-

Thực hiện công tác thi giảng chủ nhiệm.

2. Nhiệm vụ riêng của bản thân : 7


-

Theo dõi sổ đầu bài, truy bài, sinh hoạt đầu giờ hằng ngày, đôn đốc việc vệ sinh trường lớp, thường xuyên trò chuyện, trao đổi với các em để nắm rõ hơn về tình hình của lớp, hỗ trợ các em trong những tiết sinh hoạt ngoại khóa.

III.

Kế hoạch cụ thể 1. Nội dung:

Tìm hiểu tình hình chung của lớp.

-

Theo dõi về học tập vè nề nếp của lớp.

-

Tham gia 15 phút đầu giờ, 20 phút ra chơi giữa giờ.

-

Đôn đốc việc thực hiện nội quy trường lớp.

-

Nhắc nhở HS đi học chuyên cần, đúng giờ, tham gia các buổi ngọai khóa cũng như

uy

N

hơ n

-

Q

phụ đạo.

m

2. Chỉ tiêu:

Nắm được tình hình học tập của HS, ý thức tổ chức nề nếp và kỷ luật của lớp.

-

Đạt đựơc nhiều điểm tốt và thành tích tốt.

ạy

-

/+ D

Kế hoạch chủ nhiệm

Về hạnh kiểm: Tốt: 90%, Khá: 10%

-

Về học tập: 90% đạt HS TB trở lên – 15 HS Tiên Tiến - % Giỏi.

-

Về giáo dục lao động hướng nghiệp: 100% tham gia học nghề (Điện).

-

Về giáo dục ngoài giờ lên lớp, kỹ năng sống: 100% HS của lớp tham gia tích cực.

e.

co

m

-

gl

3. Biện pháp:

Gặp gỡ, làm quen với HS, BCS lớp để nắm bắt được tình hình lớp.

-

Dự tiết sinh hoạt chủ nhiệm của các bạn trong nhóm, tham gia cùng các em trong buổi

.g

oo

-

us

chào cờ và tập thể dục giữa giờ. Thường xuyên vào lớp kiểm tra sổ đầu bài, kiểm tra tình hình học tập và vệ sinh của

pl

-

lớp.

-

Theo dõi các kế hoạch của nhà trường và các phong trào của Đội để phổ biến cho lớp và chỉ đạo thực hiện.

-

Kiểm tra, nhắc nhở BCS lớp làm việc hiệu quả.

-

Khuyến khích các em tham gia vào hoạt động chung của lớp, có biện pháp khen thưởng thích đáng. 8


Thường xuyên kiểm tra việc chuyên cần và ý thức kỷ luật thông qua BCS lớp.

-

Trò chuyện, khích lệ với HS yếu, kém.

pl

us

.g

oo

gl

e.

co

m

/+ D

ạy

m

Q

uy

N

hơ n

-

9


KẾ HOẠCH TUẦN 24 (Từ ngày 10/02/2014 đến 14/02/2014) Thời

Nội dung công việc

Chỉ tiêu

Biện pháp

gian

Ngừơi phụ trách

Sáng: - Tham gia dự sinh hoạt

-Nắm được những -Nghe báo cáo

- BGH

Hai

giữa cờ.

đặc điểm khái quát tình hình GD của

- Tổng phụ

về trường, lớp.

trách Đội.

-Gặp gỡ GV HD Đội, công tác chủ

-GV HD

Chiều:-Gặp gỡ GV hướng dẫn

chủ nhiệm.

chủ nhiệm.

Q m

VS lớp sạch sẽ, tác

/+ D

Nhắc nhở các em vệ sinh lớp,

ạy

nhiệm. Ba

nhiệm

-Gặp và làm quen với lớp chủ Sinh hoạt 15 phút đầu giờ.

uy

- Gặp gỡ giáo viên HD bộ môn chủ nhiệm.

Thứ

trường, hoạt động

N

10/02 -Nghe báo cáo của nhà trường.

hơ n

Thứ

phong HS tốt. Có

-Nhóm giáo sinh

hát đầu giờ, ôn bài.

m

11/02 tác phong HS, hát đầu giờ, ôn

-Nhắc nhở

co

bài.

Sinh hoạt 15 phút đầu giờ, 20

-Cập nhật thêm về

-Trò chuyện với

-Nhóm

phút ra chơi, làm quen với các

tình hình của lớp,

các em HS, BCS

Giáo sinh

gl

e.

Thứ

oo

12/02 thành viên của lớp.

.g

Đôn đốc, nhắc nhở các em làm

pl

us

vệ sinh lớp học

Thứ

Sinh hoạt 15 phút đầu giờ, 20

hiểu thêm về một số lớp. cá nhân trong lớp.

-Nhắc nhở các

-HS được phân

em.

công trực nhật. -Cập nhật thêm về

-Trò chuyện với

-Nhóm

Năm phút ra chơi, làm quen với các

tình hình của lớp,

HS,BCS lớp

Giáo sinh

13/02 thành viên của lớp. Nhắc nhở

hiểu thêm về một số -Nhắc nhở HS có

các em về tác phong và vệ sinh

cá nhân trong lớp. -- tác phong chưa

lớp học, ôn bài đầu giờ.

-Vệ sinh lớp và tác 10

đúng, VS sạch sẽ.


phong học sinh tốt Thứ

SH 15 phút đầu giờ, nhắc nhở

-HS có ý thức tự

-Nhắc nhở.

- Nhóm

sáu

các em hát đầu giờ, ôn bài.

giác hát đầu giờ và

- Xem sổ đầu bài.

Giáo sinh

ôn bài.

- Nhắc nhở những

14/02 Đôn đốc HS tập TD.

Cập nhật thông tin trong sổ đầu Nắm được thi

HS thực hiện nội

bài.

quy chưa tốt.

đua,tình hình học

hơ n

trong tuần qua. Hạn

pl

us

.g

oo

gl

e.

co

m

/+ D

ạy

m

Q

uy

N

chế giờ Khá.

11


KẾ HOẠCH TUẦN 25 (Từ ngày 17/02/2013 đến 21/02/2014) Thời

Nội dung công việc

Chỉ tiêu

Biện pháp

phụ trách

hơ n

gian

Ngừơi

Sinh hoạt 15 phút đầu giờ, 20

-HS có ý thức tự

-Nhắc nhở, giám

Nhóm

Hai

phút ra chơi, làm quen với các

giác hát đầu giờ và

sát học sinh.

Giáo sinh.

ôn bài

Xem sổ đầu bài.

các em về tác phong và vệ sinh

Nắm được thi

- Nhắc nhở những

Tiết 4 sinh hoạt chủ nhiệm

đua,tình hình học

Đôn đốc, nhắc nhở các em

trong tuần qua. Hạn

qui chưa tốt. Đề ra

tham gia dự sinh hoạt giữa cờ.

chế giờ Khá.

kế hoạch của tuần

uy

Q

HS thực hiện nội

ạy

m

17/02 thành viên của lớp. Nhắc nhở

N

Thứ

sau.

/+ D

-Nhanh nhẹn tham gia chào cờ và giữ

các em hát đầu giờ, ôn bài.

e.

Ba

SH 15 phút đầu giờ, nhắc nhở

co

Thứ

m

trật tự

Sinh hoạt 15 phút đầu giờ, 20

us

Thứ

.g

oo

khi vào học

gl

18/02 Đôn đốc HS làm về sinh trứơc

phút ra chơi, làm quen với các

pl

19/02 thành viên của lớp. Đôn đốc, nhắc nhở HS ôn bài

Cập nhật tình hình

-Nhắc nhở, đôn

của lớp, hiểu một số đốc

Nhóm giáo sinh

cá nhân trong lớp. -Vệ sinh lớp và tác phong học sinh tốt -Cập nhật thêm về

-Trò chuyện với

-Nhóm

tình hình của lớp,

các em HS, BCS

Giáo sinh

hiểu thêm về một số lớp. cá nhân trong lớp.

-Nhắc nhở.

-Cập nhật thêm về

-Trò chuyện với

-Nhóm

Năm phút ra chơi, làm quen với các

tình hình của lớp,

HS,BCS lớp

Giáo sinh

20/02 thành viên của lớp. Nhắc nhở

hiểu thêm về một số -Nhắc nhở HS có

đầu giờ Thứ

Sinh hoạt 15 phút đầu giờ, 20

12


các em về tác phong và vệ

cá nhân trong lớp. -- tác phong chưa

sinh.

-Vệ sinh lớp và tác

đúng, VS sạch sẽ

phong học sinh tốt. Thứ

SH 15 phút đầu giờ, nhắc nhở

-HS có ý thức tự

sáu

các em hát đầu giờ, ôn bài.

giác hát đầu giờ và

-Nhắc nhở.

- Nhóm Giáo sinh

21/02 Cập nhật thông tin trong sổ đầu ôn bài.

pl

us

.g

oo

gl

e.

co

m

/+ D

ạy

m

Q

uy

N

hơ n

bài.

13


KẾ HOẠCH TUẦN 26 (Từ ngày 24/02/2014 đến 28/02/2014) Thời

Nội dung công việc

Chỉ tiêu

Biện pháp

gian

Ngừơi phụ trách

Sinh hoạt 15 phút đầu giờ, 20

-HS có ý thức tự

-Nhắc nhở. Đôn

Hai

phút ra chơi, làm quen với các

giác hát đầu giờ và

đốc.

ôn bài, sinh hoạt

- Nhắc nhở những

các em về tác phong và vệ sinh

dưới cờ.

HS thực hiện nội

Tiết 4 sinh hoạt lớp+ SH chủ

Nắm

điểm.

đua,tình hình học kế hoạch của tuần

uy

N

Giáo sinh.

thi qui chưa tốt. Đề ra

Q

được

m

24/02 thành viên của lớp. Nhắc nhở

Nhóm

hơ n

Thứ

Đôn đốc, nhắc nhở các em làm trong tuần qua. Hạn sau.

ạy

vệ sinh lớp hàng tuần, tham gia chế giờ Khá.

/+ D

sinh hoạt dưới cờ. Thứ

SH 15 phút đầu giờ, nhắc nhở

Cập nhật tình hình

Ba

các em hát đầu giờ, ôn bài. Vệ

của lớp, hiểu một số đốc

m

-Nhắc nhở, đôn

oo

gl

e.

co

25/02 sinh lớp sạch sẽ

Sinh hoạt 15 phút đầu giờ, 20

phút ra chơi, làm quen với các

us

.g

Thứ

pl

26/02 thành viên của lớp.

Nhóm Giáo sinh

cá nhân trong lớp. --Vệ sinh lớp và tác

phong học sinh tốt -Cập nhật thêm về

-Trò chuyện với

-Nhóm

tình hình của lớp,

các em HS, BCS

Giáo sinh

hiểu thêm về một số lớp. cá nhân trong lớp.

-Nhắc nhở.

-Cập nhật thêm về

-Trò chuyện với

-Nhóm

Năm phút ra chơi, làm quen với các

tình hình của lớp,

HS,BCS lớp

Giáo sinh

27/02 thành viên của lớp. Nhắc nhở

hiểu thêm về một số -Nhắc nhở HS có

Thứ

Sinh hoạt 15 phút đầu giờ, 20

các em về tác phong và vệ

cá nhân trong lớp. -- tác phong chưa 14


sinh.

-Vệ sinh lớp và tác

đúng, VS sạch sẽ

phong học sinh tốt Thứ

SH 15 phút đầu giờ, nhắc nhở

-HS có ý thức tự

-Nhắc nhở.

- Nhóm

sáu

các em hát đầu giờ, ôn bài.

giác hát đầu giờ và

- Xem sổ đầu bài.

Giáo sinh

28/02 Cập nhật thông tin trong sổ đầu ôn bài.

pl

us

.g

oo

gl

e.

co

m

/+ D

ạy

m

Q

uy

N

hơ n

bài.

15


KẾ HOẠCH TUẦN 24 (Từ ngày 10/02/2014 đến 14/02/2014) Thời

Nội dung công việc

Chỉ tiêu

Biện pháp

gian

Ngừơi phụ trách

Sáng: - Tham gia dự sinh hoạt

-Nắm được những -Nghe báo cáo

- BGH

Hai

giữa cờ.

đặc điểm khái quát tình hình GD của

- Tổng phụ

về trường, lớp.

trách Đội.

-Gặp gỡ GV HD Đội, công tác chủ

-GV HD

Chiều:-Gặp gỡ GV hướng dẫn

chủ nhiệm.

chủ nhiệm.

Q m

VS lớp sạch sẽ, tác

/+ D

Nhắc nhở các em vệ sinh lớp,

ạy

nhiệm. Ba

nhiệm

-Gặp và làm quen với lớp chủ Sinh hoạt 15 phút đầu giờ.

uy

- Gặp gỡ giáo viên HD bộ môn chủ nhiệm.

Thứ

trường, hoạt động

N

10/02 -Nghe báo cáo của nhà trường.

hơ n

Thứ

phong HS tốt. Có

-Nhóm giáo sinh

hát đầu giờ, ôn bài.

m

11/02 tác phong HS, hát đầu giờ, ôn

-Nhắc nhở

co

bài.

Sinh hoạt 15 phút đầu giờ, 20

-Cập nhật thêm về

-Trò chuyện với

-Nhóm

phút ra chơi, làm quen với các

tình hình của lớp,

các em HS, BCS

Giáo sinh

gl

e.

Thứ

oo

12/02 thành viên của lớp.

.g

Đôn đốc, nhắc nhở các em làm

pl

us

vệ sinh lớp học

Thứ

Sinh hoạt 15 phút đầu giờ, 20

hiểu thêm về một số lớp. cá nhân trong lớp.

-Nhắc nhở các

-HS được phân

em.

công trực nhật. -Cập nhật thêm về

-Trò chuyện với

-Nhóm

Năm phút ra chơi, làm quen với các

tình hình của lớp,

HS,BCS lớp

Giáo sinh

13/02 thành viên của lớp. Nhắc nhở

hiểu thêm về một số -Nhắc nhở HS có

các em về tác phong và vệ sinh

cá nhân trong lớp. -- tác phong chưa

lớp học, ôn bài đầu giờ.

-Vệ sinh lớp và tác 16

đúng, VS sạch sẽ.


phong học sinh tốt Thứ

SH 15 phút đầu giờ, nhắc nhở

-HS có ý thức tự

-Nhắc nhở.

- Nhóm

sáu

các em hát đầu giờ, ôn bài.

giác hát đầu giờ và

- Xem sổ đầu bài.

Giáo sinh

ôn bài.

- Nhắc nhở những

14/02 Đôn đốc HS tập TD.

Cập nhật thông tin trong sổ đầu Nắm được thi

HS thực hiện nội

bài.

quy chưa tốt.

đua,tình hình học

hơ n

trong tuần qua. Hạn

pl

us

.g

oo

gl

e.

co

m

/+ D

ạy

m

Q

uy

N

chế giờ Khá.

17


KẾ HOẠCH TUẦN 24 (Từ ngày 10/02/2014 đến 14/02/2014) Thời

Nội dung công việc

Chỉ tiêu

Biện pháp

gian

Ngừơi phụ trách

Sáng: - Tham gia dự sinh hoạt

-Nắm được những -Nghe báo cáo

- BGH

Hai

giữa cờ.

đặc điểm khái quát tình hình GD của

- Tổng phụ

về trường, lớp.

trách Đội.

-Gặp gỡ GV HD Đội, công tác chủ

-GV HD

Chiều:-Gặp gỡ GV hướng dẫn

chủ nhiệm.

chủ nhiệm.

Q m

VS lớp sạch sẽ, tác

/+ D

Nhắc nhở các em vệ sinh lớp,

ạy

nhiệm. Ba

nhiệm

-Gặp và làm quen với lớp chủ Sinh hoạt 15 phút đầu giờ.

uy

- Gặp gỡ giáo viên HD bộ môn chủ nhiệm.

Thứ

trường, hoạt động

N

10/02 -Nghe báo cáo của nhà trường.

hơ n

Thứ

phong HS tốt. Có

-Nhóm giáo sinh

hát đầu giờ, ôn bài.

m

11/02 tác phong HS, hát đầu giờ, ôn

-Nhắc nhở

co

bài.

Sinh hoạt 15 phút đầu giờ, 20

-Cập nhật thêm về

-Trò chuyện với

-Nhóm

phút ra chơi, làm quen với các

tình hình của lớp,

các em HS, BCS

Giáo sinh

gl

e.

Thứ

oo

12/02 thành viên của lớp.

.g

Đôn đốc, nhắc nhở các em làm

pl

us

vệ sinh lớp học

Thứ

Sinh hoạt 15 phút đầu giờ, 20

hiểu thêm về một số lớp. cá nhân trong lớp.

-Nhắc nhở các

-HS được phân

em.

công trực nhật. -Cập nhật thêm về

-Trò chuyện với

-Nhóm

Năm phút ra chơi, làm quen với các

tình hình của lớp,

HS,BCS lớp

Giáo sinh

13/02 thành viên của lớp. Nhắc nhở

hiểu thêm về một số -Nhắc nhở HS có

các em về tác phong và vệ sinh

cá nhân trong lớp. -- tác phong chưa

lớp học, ôn bài đầu giờ.

-Vệ sinh lớp và tác 18

đúng, VS sạch sẽ.


phong học sinh tốt Thứ

SH 15 phút đầu giờ, nhắc nhở

-HS có ý thức tự

-Nhắc nhở.

- Nhóm

sáu

các em hát đầu giờ, ôn bài.

giác hát đầu giờ và

- Xem sổ đầu bài.

Giáo sinh

ôn bài.

- Nhắc nhở những

14/02 Đôn đốc HS tập TD.

Cập nhật thông tin trong sổ đầu Nắm được thi

HS thực hiện nội

bài.

quy chưa tốt.

đua,tình hình học

hơ n

trong tuần qua. Hạn

pl

us

.g

oo

gl

e.

co

m

/+ D

ạy

m

Q

uy

N

chế giờ Khá.

19


KẾ HOẠCH TUẦN 26 (Từ ngày 24/02/2014 đến 28/02/2014) Thời

Nội dung công việc

Chỉ tiêu

Biện pháp

gian

Ngừơi phụ trách

Sinh hoạt 15 phút đầu giờ, 20

-HS có ý thức tự

-Nhắc nhở. Đôn

Hai

phút ra chơi, làm quen với các

giác hát đầu giờ và

đốc.

ôn bài, sinh hoạt

- Nhắc nhở những

các em về tác phong và vệ sinh

dưới cờ.

HS thực hiện nội

Tiết 4 sinh hoạt lớp+ SH chủ

Nắm

điểm.

đua,tình hình học kế hoạch của tuần

uy

N

Giáo sinh.

thi qui chưa tốt. Đề ra

Q

được

m

24/02 thành viên của lớp. Nhắc nhở

Nhóm

hơ n

Thứ

Đôn đốc, nhắc nhở các em làm trong tuần qua. Hạn sau.

ạy

vệ sinh lớp hàng tuần, tham gia chế giờ Khá.

/+ D

sinh hoạt dưới cờ. Thứ

SH 15 phút đầu giờ, nhắc nhở

Cập nhật tình hình

Ba

các em hát đầu giờ, ôn bài. Vệ

của lớp, hiểu một số đốc

m

-Nhắc nhở, đôn

oo

gl

e.

co

25/02 sinh lớp sạch sẽ

Sinh hoạt 15 phút đầu giờ, 20

phút ra chơi, làm quen với các

us

.g

Thứ

pl

26/02 thành viên của lớp.

Nhóm Giáo sinh

cá nhân trong lớp. --Vệ sinh lớp và tác

phong học sinh tốt -Cập nhật thêm về

-Trò chuyện với

-Nhóm

tình hình của lớp,

các em HS, BCS

Giáo sinh

hiểu thêm về một số lớp. cá nhân trong lớp.

-Nhắc nhở.

-Cập nhật thêm về

-Trò chuyện với

-Nhóm

Năm phút ra chơi, làm quen với các

tình hình của lớp,

HS,BCS lớp

Giáo sinh

27/02 thành viên của lớp. Nhắc nhở

hiểu thêm về một số -Nhắc nhở HS có

Thứ

Sinh hoạt 15 phút đầu giờ, 20

các em về tác phong và vệ

cá nhân trong lớp. -- tác phong chưa 20


sinh.

-Vệ sinh lớp và tác

đúng, VS sạch sẽ

phong học sinh tốt Thứ

SH 15 phút đầu giờ, nhắc nhở

-HS có ý thức tự

-Nhắc nhở.

- Nhóm

sáu

các em hát đầu giờ, ôn bài.

giác hát đầu giờ và

- Xem sổ đầu bài.

Giáo sinh

28/02 Cập nhật thông tin trong sổ đầu ôn bài.

hơ n

bài.

N

An Phú, ngày 20 tháng 03 năm 2014 Giáo Sinh Thực Tập

m

Q

uy

GVHD

pl

us

.g

oo

gl

e.

co

m

/+ D

ạy

NGUYỄN THỊ HỒNG NGÂN

21

LÊ THỊ HẢI YẾN


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.