Báo cáo Thực hành hóa đại cương - Giảng viên Nguyễn Thành Đức

Page 1

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

BÀI THỰC HÀNH HÓA SỐ 2 PHA CHẾ DUNG DỊCH – CHUẨN ĐỘ

N

1. Mục đích:

Ơ

- Pha chế một số dung dịch từ hóa chất gốc.

N

H

- Xác định bằng phương pháp chuẩn độ và phương pháp hoá lý.

Y

2. Nguyên tắc

N

G

3.1 Tính khối lượng NaOH 96% cần dùng để điều chế 100ml dung dịch NaOH 1M?

H Ư

=> mNaOH = 4,167g

TR ẦN

3.2 Tính thể tích dung dịch NaOH 1M cần dùng để điều chế 100ml dd NaOH 0,1M? =>VNaOH = 10ml

3.3 Tính thể tích dung dịch NaOH 0,1M cần dùng để pha thành 250ml dung dịch NaOH 10-3M?

10 00

B

=> VNaOH = 2,5ml

3.4 Tính thể tích dung dịch NaOH 1M và thể tích dung dịch NaOH 0,01M?

A

=> VNaOH 1M = 49,94ml; VNaOH 10-3M = 0,06ml

-H

Ó

3.5 Tính khối lượng H2C2O4.2H2O rắn cần lấy để pha 100ml dung dịch H2C2O4 0,1N?

Ý

=> m H2C2O4.2H2O = 0,63g

-L

3.6 Tính thể tích dung dịch H2C2O4 0,1N cần lấy để pha thàn 250ml dung dịch H2C2O4 10-3 N?

ÁN

=> VH2C2O4 =2,5ml 4. Hóa chất:

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

3. Câu hỏi – bài tập

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

- Cách pha chế dung dịch.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q TP

- Cách tích nồng độ dung dịch

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

- Hiểu được dung dịch, nồng độ dung dịch

ÀN

- Natri hidroxit NaOH 96%

Đ

- Axit oxalic H2C2O4.2H2O tinh thể

IỄ N

- Dung dịch NaOH chưa biết nồng độ

D

- Chỉ thị phenolphtalein 5. Dụng cụ: - 01 cân kỹ thuật - 01 cân phân tích

Thực hành hóa đại cương - Giảng viên: Nguyễn Thành Đức Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 1

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

- 01 đũa thủy tinh - 01 bóp cao su - 01 pipet 2ml

N

- 01 pipet 5ml

H

Ơ

- 01 pipet 10ml

N

- 01 bình định mức 100ml

Y G

- 02 cốc 100ml

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

- 03 bình hình nón 125ml

N

- 02 cốc 250ml

H Ư

6. Tiến hành thí nghiệm

TR ẦN

* Thí nghiệm 1: Pha dung dịch NaOH từ NaOH rắn

- Dùng cân kỹ thuật cân 4,2g NaOH rắn cho vào cốc 100ml. Thêm khoảng 50ml nước cất vào cốc,

B

dùng đũa thuỷ tinh khuấy cho tan NaOH, sau đó đổ dung dịch vào bình định mức 100ml. Dùng

10 00

bình tia tráng lại cốc và đổ phần nước tráng này vào bình định mức. Thêm nước cất vào bình định

mức cho đúng mức định mức 100ml. Dùng nút đậy kín bình định mức, giữ chặt nút và lật ngược

Ó

A

bình vài lần. Đổ dung dịch vào chai ghi nhãn NaOH 1M

-H

+ Hiện tượng quan sát: Phản ứng toả nhiệt, cốc thủy tinh nóng dần.

Ý

- Khi cho NaOH vào nước, ban đầu nước nóng lên có màu đục sữa có hiện tượng tỏa nhiệt, sau khi

-L

khuấy NaOH trong nước, nước trong lại, vẫn còn tỏa nhiệt.

ÁN

* Thí nghiệm 2: Pha loãng dung dịch NaOH 1M. - Chuẩn bị 20ml nước cất đựng vào cốc 100ml

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

- 01 buret 25ml

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U TP

.Q

- 01 phễu thuỷ tinh

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

- 01 bình định mức 250ml

ÀN

- Dùng pipet 10ml lấy 10ml NaOH 1M từ chai của thí nghiệm 1 cho vào cốc, sau đó cho vào bình

Đ

định mức 100ml. Tiến hành định mức bằng nước cất cho đúng mức định mức 100ml. Dùng nút đậy

D

IỄ N

kín bình định mức, giữ chặt nút và lật ngược bình vài lần. - Đổ dung dịch vào chai ghi nhãn NaOH 0,1M + Hiện tượng quan sát: Không có hiện tượng gì xảy ra. * Thí nghiệm 3: Pha loãng dung dịch NaOH 0.1M - Chuẩn bị 20ml nước cất đựng vào cốc 100ml

Thực hành hóa đại cương - Giảng viên: Nguyễn Thành Đức Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 2

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

- Dùng pipet 5ml hút 2,5ml NaOH 0,1M cho vào cốc, sau đó cho vào vào bình định mức 250ml. Thêm nước cất vào cho đúng mức định mức 250ml. Dùng nút đậy kín bình định mức, giữ chặt nút và lật ngược bình vài lần.

N

- Đổ dung dịch vào chai ghi nhãn NaOH 10-3M

H

Ơ

+ Hiện tượng quan sát: Không có hiện tượng gì xảy ra.

N

* Thí nghiệm 4: Pha trộn dung dịch

TP

mức, giữ chặt nút và lật ngược bình vài lần.

N

* Thí nghiệm 5: Pha dung dịch H2C2O4 0,1N từ H2C2O4.2H2O rắn.

H Ư

- Dùng cân phân tích cân chính xác 0,63g H2C2O4.2H2O rắn vào cốc 100ml. Thêm khoảng 50ml

TR ẦN

nước cất vào cốc, dùng đũa thủy tinh khuấy tan lượng tinh thể này, sau đó đổ vào bình định mức 100ml. Dùng bình tia tráng lại cốc và đổ phần nước tráng này vào bình định mức. Thêm nước cất

B

vào bình định mức cho đúng mức định mức 100ml. Dùng nút đậy kín bình định mức, giữ chặt nút

10 00

và lật ngược bình vài lần. Đổ dung dịch vào chai ghi nhãn H2C2O4.2H2O 0,1N. + Hiện tượng quan sát: Không có hiện tượng gì xảy ra.

Ó

A

* Thí nghiệm 5: Pha loãng dung dịch H2C2O4 0,1N.

-H

- Chuẩn bị 40ml nước cất vào cốc 250ml

Ý

- Dùng pipet 5ml hút 2,5ml H2C2O4 0,1N từ chai của thí nghiệm 4 cho vào bình định mức 250ml,

-L

thêm nước cất vào đúng mức định mức 250ml. Dùng nút đậy kín bình định mức, giữ chặt nút và lật

ÁN

ngược bình vài lần lắc đều cho vào chai ghi nhãn H2C2O4 10-3N. + Hiện tượng quan sát: Không có hiện tượng gì xảy ra.

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

G

+ Hiện tượng quan sát: Không có hiện tượng gì xảy ra.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

- Đổ dung dịch vào chai ghi nhãn NaOH 10-3M

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

hành định mức bằng dung dịch NaOH 10-3 M cho đến mức định mức. Dùng nút đậy kín bình định

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

- Lấy 49,94 ml NaOH 1M và 0,06ml dung dịch NaOH 10-3 M cho vào bình định mức 50ml. Tiến

ÀN

* Thí nghiệm 7: Xác định nồng độ của dung dịch NaOH bằng phương pháp chuẩn độ với dung

Đ

dịch H2C2O4 10-3N.

D

IỄ N

- Lần 1: Điều chỉnh khoá van của buret phù hợp. Tráng buret bằng nước máy - Lần 2: Tráng tiếp bằng nước cất. - Lần 3: Tráng sạch buret bằng 25ml dung dịch H2C2O4 10-3 N trước khi sử dụng. Nạp dung dịch chuẩn H2C2O4 10-3 N vào buret cao hơn vạch số 0 khoảng 2ml. Mở khóa cho dung dịch này chảy xuống từ từ đến khi dung dịch trùng với vạch số 0 thì khóa lại.

Thực hành hóa đại cương - Giảng viên: Nguyễn Thành Đức Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 3

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

* Chú ý không để bọt khí còn lại trong buret. - Dùng 3 erlen 100ml sạch. Dùng pipet hút 20ml dung dịch NaOH chưa biết nồng độ cho vào erlen. Thêm 2 giọt chỉ thị phenolphtalein vào erlen, dung dịch lập tức chuyển sang màu hồng.

N

- Đặt erlen chứa NaOH chưa biết nồng độ dưới buret, tay trái mở từ từ khóa buret, nhỏ từng giọt

H

Ơ

dung dịch H2C2O4 10-3 N xuống bình hình nón, tay phải không ngừng lắc nhẹ theo vòng tròn, khi

N

nào dung dịch trong bình hình nón mất màu thì ngừng. Đọc – ghi thể tích H2C2O4 đã dùng.

Y Đ ẠO

* Giải thích hiện tượng phenolphtalein mất màu

=>Tb: 17ml

G

- Vì NaOH là bazơ nên làm dung dịch phenolphtalein làm chất chỉ thị màu không màu chuyển sang

N

màu hồng. Khi cho axit oxalit tác dụng với natri hidroxit tạo thành muối natri oxalat và màu dung

H Ư

dịch nhạt dần đến khi lượng axit vừa đủ thì dung dịch mất màu.

TR ẦN

* Nồng độ NaOH

NH2C2O4. VH2C2O4 = NNaOH.VNaOH 17x10-3 = 20.NNaOH

NNaOH = 8,5.10-4 N

10 00

B

=>CM (NaOH) = 8,5.10-4 M

Ó

A

Phương trình hóa học:

Ý

-L

8.Trả lời câu hỏi:

-H

H2C2O4 + 2NaOH → Na2C2O4 + 2H2O

8.1 Nội dung của quy tắc chéo là:

ÁN

- Gọi C1, C2 và V1, V2 là nồng độ và thể tích dung dịch trước và sau khi pha loãng, vì lượng chất tan không đổi nên C1.V1= C2.V2

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Lần 3: 16,5ml

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Lần 2: 16,65ml

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U Lần 1:17,85ml

TP

.Q

*Kết quả

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

- Tiến hành chuẩn độ 3 lần ứng với 3 erlen đã chuẩn bị.

ÀN

- Ứng dụng quy tắc chéo: Phương pháp này hữu ích cho việc pha chế dung dịch của các chất tan

Đ

không đổi.

D

IỄ N

8.2 Đương lượng của một hợp chất, cách tìm đương lượng của một hợp chất trong phản ứng: - Đương lượng gam của một hợp chất khối lượng gam của một chất sẽ phản ứng với 6,022.1023 electron (hay có thể hiểu là proton trong axid – bazơ). Hay đương lượng của hợp chất là lượng chất nó tác dụng vừa đủ với một đương lượng hydro hay với một đương lượng của một chất bất kỳ. *Cách tìm đương lượng của một hợp chất trong:

Thực hành hóa đại cương - Giảng viên: Nguyễn Thành Đức Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 4

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

- Phản ứng trung hòa: A là acid: z = số ion H+/ 1 phân tử A bị trung hòa A là bazo: z = số ion OH-/ 1 phân tử A bị trung hòa

N

- Phản ứng oxi hóa khử:

H

Ơ

z = số electron/ 1 phân từ A cho hay nhận trong p/ứng

N

8.3. Nội dung định luật đương lượng, ý nghĩa biểu thức CAN.VA = CNB.VB

TP

- Ý nghĩa biểu thức CAN.VA = CNB.VB

+ VA, VB lần lượt là thể tích hóa chất đậm đặc cần hút để pha ở chất A và chất B.

N

G

8.4 Chuẩn độ là: phương pháp xác định nồng độ chưa biết của một dung dịch theo nồng độ đã biết

H Ư

của một dung dịch khác bằng phương cách đo thể tích của các dung dịch tương tác.

TR ẦN

- Phân biệt dung dịch chuẩn và dung dịch cần chuẩn độ:

+ Dung dịch chuẩn là dung dịch đã biết chính xác nồng độ.

B

+ Dung dịch cần chuẩn độ là dung dịch chưa biết chính xác nồng độ dung dịch.

10 00

- Điểm tương đương là là thời điểm mà chất cần xác định nồng độ vừa tác dụng hết với dung dịch chuẩn.

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

- Điểm kết thúc là thời điểm kết thúc chuẩn độ.

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

+ CNA, CNB lần lượt là nồng độ đương lượng hóa chất cần pha ở chất A và chất B

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q

hoá học) theo các khối lượng tỉ lệ với tương đương của chúng.

D

IỄ N

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Y

- Định luật đương lượng: Các nguyên tố kết hợp với nhau hay thay thế cho nhau (trong phản ứng

Thực hành hóa đại cương - Giảng viên: Nguyễn Thành Đức Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 5

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

BÀI THỰC HÀNH HÓA SỐ 3 DUNG DỊCH ĐIỆN LI – CHẤT CHỈ THỊ MÀU 1.Mục đích:

Ơ

N

- Tìm hiểu khả năng dẫn điện của dung dịch các chất điện li.

N

H

- Nhận biết màu của một số chất chỉ thị màu thông dụng.

.Q TP

3. Nguyên tắc:

H Ư

N

3. Bài tập thí nghiệm:

TR ẦN

3.1 Tính khối lượng NaOH 96% cần dùng để điều chế 100ml dung dịch NaOH 1M? => mNaOH = 4,2g

B

3.2 Tính thể tích H2SO4 98% (d= 1,86) cần dùng để được 100ml H2SO4 1M?

10 00

=> VH2SO4 = 5,4ml

3.3 Tính thể tích C2H5OH (d = 0,79) cần lấy điều chế 100ml C2H5OH 1M?

Ó

A

=> VC2H5OH = 5,8ml

Ý

=> VCH3COOH = 5,7ml

-H

3.4 Tính thể tích CH3COOH (d = 1,05) cần lấy để điều chế được 100ml CH3COOH 1M?

-L

3.5 Tính thể tích NH3 25% (d= 0,81) cần lấy để điều chế 100ml dung dịch NH3 0,1M

ÁN

=> VNH3 = 0,8ml

3.6 Tính thể tích dd H2SO4 1M cần lấy để điều chế được 100ml dd H2SO4 0,1 M?

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

G

phân li thành các ion bị sovat hoá dưới tác dụng của các phân tử dung môi.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

- Để giải thích khả năng dẫn điện của dung dịch Areniut (Arrehnius) giả định chất điện li là chất

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

- Xác định pH của dung dịch.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

- Tìm hiểu cân bằng trong dung dịch axit yếu, trong dung dịch bazơ yếu.

ÀN

=> VH2SO4 = 10ml

Đ

3.7 Tính thể tích dd H2SO4 1M cần lấy để điều được 100ml dd H2SO4 0,01 M?

D

IỄ N

=> VH2SO4 = 1ml 3.8 Tính thể tích dd H2SO4 1M cần lấy để điều được 100ml dd H2SO4 0,001 M? => VH2SO4 = 0,1ml 4. Hóa chất:

Thực hành hóa đại cương - Giảng viên: Nguyễn Thành Đức Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 6

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

- C2H5OH 1M - C12H22O11 1M (Đường saccarozo) - H2SO4 1M

Ơ

N

- H2SO4 0,1M

N

H

- NaOH 1M, NaOH 1M

.Q TP

- CH3COONa tinh thể

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

G

- NH4Cl tinh thể

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

- NH4OH 0,1M

H Ư

N

- Chỉ thị phenolphtalein - Chỉ thị metylcam

TR ẦN

5. Dụng cụ: - 01 máy đo độ dẫn điện

10 00

B

- 01 pipet 2ml - 01 pipet 5ml

- 06 ống nghiệm

-L

Ý

- 01 giá đỡ ống nghiệm

-H

Ó

A

- 01 pipet 10ml

ÁN

- 01 đũa thuỷ tinh

TO

- Giấy quỳ tím

- 04 cốc 100ml

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

- CH3COOH 0,1M

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

- Na2SO4 1M

Đ

- 01 cốc 250ml

D

IỄ N

6. Tiến hành thí nghiệm - Trước tiên điều chế NaOH 1M, H2SO4 1M, C2H5OH 1M, CH3COOH 1M. Tất cả mỗi chất cho vào mỗi chai, ghi nhãn NaOH 1M, H2SO4 1M, C2H5OH 1M, CH3COOH 1M. * Thí nghiệm 1: Độ dẫn điện của dung dịch các chất điện li

Thực hành hóa đại cương - Giảng viên: Nguyễn Thành Đức Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 7

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

- Đo dòng điện chạy qua ở mỗi chất H2O nước cất, NaOH 1M, C2H5OH 1M, CH3COOH 1M, H2SO4 1M. Cho mỗi chất vào cốc 100ml, khi đo xong mỗi chất cần tráng sạch để đo cường độ dòng điện các chất còn lại để đo chính xác cường độ dòng điện chạy qua của mỗi chất.

Ơ

N

* Kết quả đo thí nghiệm: H2O

(100ml)

nước cất

NaOH 1M

C2H5OH 1M

CH3COOH 1M H2SO4 1M

I (mS)

2,3x10-3

206,5

21x10-3

1,527x10-3

H Ư

N

H2SO4 > NaOH > CH3COOH > C2H5OH > H2O nước cất

TR ẦN

* Giải thích hiện tượng:

- Độ dẫn điện của nước liên quan đến sự có mặt của các ion trong nước, các ion này thường là muối

10 00

B

của kim loại SO42-, NaCl, NO3-…Tác động ô nhiễm nước thường liên quan đến tính độc hại của các ion tan trong nước.

Ó

A

- Vì vậy trong nước cất H2O thì nước cất ở trạng thái cân bằng, các ion trong dung dịch chuyển

-H

động nhỏ nên nước cất có dòng điện rất nhỏ.

-L

Ý

- Trong C2H5OH không có sự phân li ra ion, không có ion tan trong nước nên cường độ dòng điện

ÁN

chạy qua thấp. CH3COOH là chất điện li yếu phân li ra ion H+, có ion tan trong nước tạo ra cường

TO

độ dòng điện. NaOH, H2SO4 là chất điện li mạnh phân li ra ion OH- và ion SO42-, 2 ion này tan hoàn toàn trong nước nhiệt độ tăng cao vì vậy tính dẫn điện của chất cao.

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

G

* So sánh độ dẫn điện giảm dần của các chất:

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

TP

Đ ẠO

375,3

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

N

H

Chất thí nghiệm

D

IỄ N

Đ

* Phương trình ion: + CH3COOH ↔ CH3COO- + H+ + H2SO4 → 2H+ + SO42+ NaOH → Na+ + OH-

Thực hành hóa đại cương - Giảng viên: Nguyễn Thành Đức Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 8

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

* Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của sự pha loãng đến độ dẫn điện - Pha chế các dung dịch pha loãng từ dung dịch axit sunfuric 1M với các hệ số pha loãng lần lượt

N

H

Ơ

+ Điều chế dung dịch H2SO4 1M thành H2SO4 0,1M

.Q

(100ml)

1M

0,1M

I (mS)

375,3

44,5

H2SO4

H2SO4

0,01M

0,001M

6,97

0,7637

H Ư

TR ẦN

http://daykemquynhon.ucoz.com

10 00

B

*Đồ thị biểu diễn độ dẫn điện của các chất I (mS)

375,3

44,5

TO

ÁN

40

-L

Ý

-H

Ó

A

370

0,7637

6,97

0,001

0,01

0

0

0,1

1

M

IỄ N

Đ

ÀN

10

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

H2SO4

G

H2SO4

N

nghiệm

Đ ẠO

Chất thí

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

+ Điều chế dung dịch H2SO4 1M thành H2SO4 0,001M

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

N

+ Điều chế dung dịch H2SO4 1M thành H2SO4 0,01M

D

*Nhận xét: Càng pha loãng dung dịch - độ dẫn điện càng giảm. - Pha chế dung dịch H2SO4 0,5M từ dung dịch axit sunfuric 1M.

Thực hành hóa đại cương - Giảng viên: Nguyễn Thành Đức Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 9

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

- Chuẩn bị 1 bình định mức 50ml. Dùng pipet 10ml hút 25ml từ 100ml dung dịch H2SO4 1M cho vào bình định mức đã chuẩn bị, thêm nước cất vào bình định mức cho đúng mức định mức 50ml. Dùng nút đậy kín bình định mức, giữ chặt nút và lật ngược bình vài lần.

H

Ơ

N

- Đổ dung dịch vào chai ghi nhãn H2SO4 0,5M.

Y

N

- Pha chế dung dịch H2SO4 0,2M từ dung dịch axit sunfuric 0,5 M

H Ư

N

- Pha chế dung dịch H2SO4 từ dung dịch axit sunfuric 0,2 M

TR ẦN

- Chuẩn bị 1 bình định mức 50ml, dùng pipet 10ml hút 25ml từ 50ml dung dịch H2SO4 0,2M. Sau

đó cho vào bình định mức đã chuẩn bị, thêm nước cất vào bình định mức cho đúng mức định mức.

B

Dùng nút đậy kín bình định mức, giữ chặt nút và lật ngược bình vài lần.

10 00

- Đổ dung dịch vào chai ghi nhãn H2SO4 0,1M.

Ó

A

*Hiện tượng của các phản ứng: Không có hiện tượng gì xảy ra.

-H

*Thí nghiệm 3: Xác định màu của chất chỉ thị màu

-L

Ý

- Cách tiến hành: Lấy 2 ống nghiệm:

TO

ÁN

+ Ống 1: cho 3 giọt phenolphtalein + 3 giọt H2SO4 0,1M + Ống 2: cho 3 giọt metylcam + 3 giọt H2SO4 0,1M

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

G

- Đổ dung dịch vào chai ghi nhãn H2SO4 0,2 M.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

kín bình định mức, giữ chặt nút và lật ngược bình vài lần.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

TP

đó, cho vào bình định mức đã chuẩn bị, Thêm nước cất vào cho đúng mức định mức. Dùng nút đậy

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

- Chuẩn bị 1 bình định mức 50ml, dùng pipet 10ml hút 20ml từ 50ml dung dịch H2SO4 0,5M. Sau

Đ

=> Kết quả thí nghiệm:

D

IỄ N

+ Ống 1: có màu trắng đục + Ống 2: từ màu da cam chuyển sang màu đỏ

*Giải thích kết quả: axit sunfuric + phenolphtalein + nước cất => màu trắng đục do lỗi hoá chất của nhóm trước pha. (Kết quả đúng: dung dịch không màu)

Thực hành hóa đại cương - Giảng viên: Nguyễn Thành Đức Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 10

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

- Màu của metylcam có màu vàng cam là màu của anion. Khi kết hợp với axit H2SO4 thì anion này kết hợp với proton H+ chuyển sang màu cam đậm.

N

- Lấy 2 ống nghiệm khác:

H

Ơ

+ Ống 3: cho 3 giọt phenolphtalein + 3 giọt NaOH 1M

.Q TP N

* Giải thích kết quả: Trong môi trường kiềm trước hết phenolphtalein thủy phân tạo ra axit, đồng

H Ư

thời do sự oxi hóa và sự tách nước tạo ra anion mang điện tích âm hai có cấu tạo quinoit nên dung

TR ẦN

dịch chuyển sang màu hồng.

B

- Lấy 2 ống nghiệm khác:

10 00

+ Ống 5: cho 3 giọt phenolphtalein + 3 giọt nước cất

-H

=> Kết quả thí nghiệm:

Ó

A

+ Ống 6: cho 3 giọt metylcam + 3 giọt nước cất.

-L

Ý

+ Ống 5: có màu trắng đục

TO

ÁN

+ Ống 6: không có hiện tượng gì xảy ra, màu da cam vẫn giữ nguyên * Giải thích kết quả: Vì nước cất không có sự phân li ra ion như H+, OH- để các chỉ thị đổi màu

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

G

+ Ống 4: từ màu cam chuyển sang màu cam đậm

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

+ Ống 3: từ không màu chuyển sang màu hồng

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

=> Kết quả thí nghiệm:

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

N

+ Ống 4: cho 3 giọt metylcam + 3 giọt NaOH 1M

D

IỄ N

Đ

Bảng kết quả chuyển đổi màu của chất chỉ thị: Chất chỉ thị màu

Axit

Bazơ

Trung tính

Phenolphtalein

Trắng đục

Màu hồng

Trắng đục

Metylcam

Màu đỏ

Cam đậm

Màu da cam

Thực hành hóa đại cương - Giảng viên: Nguyễn Thành Đức Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 11

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

*Nhận xét: - Phenolphtalein dùng làm chất chỉ thị cho dung dịch bazo

Ơ

N

- Metyl cam dùng làm chất chỉ thị cho axit.

N

H

* Thí nghiệm 4: Cân bằng trong dung dịch axit yếu

.Q H Ư

N

- Ống 1: khi cho thêm 2 giọt metylcam thì dung dịch có màu cam đậm.

- Ống 2: khi cho thêm 2 giọt metylcam thì phản ứng cũng có màu cam đậm. Tiếp theo cho thêm

TR ẦN

natri axetat và lắc đều thì màu cam nhạt dần.

B

* Giải thích thí nghiệm: Khi thêm 2 giọt metylcam thì dung dịch CH3COOH chuyển sang màu

10 00

đỏ. Ống nghiệm 1 không cho thêm dung dịch nào vô. Ở ống nghiệm 2 khi cho thêm CH3COONa,

mà CH3COONa là chất có axit yếu và bazơ mạnh, nên khi thêm CH3COONa vào thì bazơ mạnh sẽ

-H

Ó

A

tham gia phản ứng với dung dịch có màu đỏ nhạt và phản ứng chuyển sang màu cam nhạt dần.

Ý

* Phương trình hóa học:

ÁN

-L

CH3COOH ↔ CH3COO- + H+ CH3COONa → CH3COO- + Na +

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

G

=> Kết quả thí nghiệm:

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TP

Đ ẠO

- Thêm vào ống 2 vài tinh thể natri acetat và lắc đều cả 2 ống nghiệm.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

vào mỗi ống nghiệm thêm 2 giọt metylcam.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

- Cách tiến hành: Dùng pipet cho vào 2 ống nghiệm mỗi ống 2ml dung dịch axit axetat 0,1M, nhỏ

ÀN

=> Kết luận về sự chuyển dịch: bazơ mạnh đẩy axit yếu ra khỏi dung dịch và tham gia vào qua trình

Đ

phản ứng.

D

IỄ N

* Thí nghiệm 5: Cân bằng trong dung dịch bazơ yếu - Cách tiến hành: Dùng pipet cho vao 2 ống nghiệm mỗi ống 2ml dung dịch amoniac 0,1M và nhỏ thêm vào mỗi ống 2 giọt phenolphtalein - Thêm vào ống thứ 2 vài tinh thể amoni clorua và lắc đều cả 2 ống nghiệm

Thực hành hóa đại cương - Giảng viên: Nguyễn Thành Đức Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 12

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

=> Kết quả thí nghiệm: + Ống 1: theo cách tiến hành thí nghiệm thì dung dịch có màu tím.

N

+ Ống 2: dung dịch có màu tím và sau khi cho thêm vài tinh thể amoni clorua và lắc đều thì dung

H

Ơ

dịch bị nhạt màu.

.Q TP

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

*Giải thích thí nghiệm: Khi cho thêm phenolphtalein vào NH3 thì phenolphtalein thủy phân tạo

H Ư

quinoit nên dung dịch chuyển sang màu hồng.

N

G

ra axit, đồng thời do sự oxi hóa và sự tách nước tạo ra anion mang điện tích âm hai có cấu tạo

TR ẦN

*So sánh: Ở ống nghiệm 1 không có sự xúc tác của chất nào nên dung dịch chỉ dừng lại ở việc đổi

màu, còn ở ống nghiệm 2 có sự xúc tác của NH4Cl có gốc NH4- là axit mạnh nên đẩy và phản ứng,

B

và bị trung hòa nên không còn khả năng tạo quinoit, nên anion mang 3 điện tích âm của muối

10 00

phenolat không có màu.

Ó

A

* Thí nghiệm 6: Xác định pH của dung dịch

-H

Kết quả:

H2SO4 0,1 M

NaOH 0,1 M

Nước cất

Quỳ tím

Hồng nhạt

Xanh

Không đổi màu

TO

ÁN

-L

Ý

Hoá chất

Công thức

pH= -lg[H+]=-lg(0,2)= 0,7 pH=14+ lg[OH-]=14+lg(0,1)= 13 pH= -lg[H3O+]= 7

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Đ ẠO

NH4Cl(tt) → NH+ + OH-

IỄ N

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

NH3 + H2O ↔ NH4+ + OH-

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

N

* Phương trình hóa học:

D

*Nhận xét: Axit làm quỳ tím hoá hồng, bazo làm quỳ tím hoá xanh, nước cất không làm đổi màu quỳ tím. 7. Trả lời câu hỏi: 7.1Chất điện li mạnh và chất điện li yếu:

Thực hành hóa đại cương - Giảng viên: Nguyễn Thành Đức Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 13

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

- Chất điện li mạnh là chất ion hóa hoàn toàn trong nước. - Chất điện li yếu là chất chỉ ion hóa một phần trong nước.

N

7.2 Tích số ion của nước là hằng số phân li của nước, nước là chất điện li yếu nên được biểu thị

H

Ơ

theo cân bằng:

U

Y

N

2H2O ↔ H3O+ + OH-

N

G

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

Đ ẠO

TP

hay bazơ của nó.

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

* pH của dung dịch là chỉ số đo hoạt động của các hidro (H+) trong dung dịch và vì vậy là độ axit

Thực hành hóa đại cương - Giảng viên: Nguyễn Thành Đức Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 14

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

BÀI THỰC HÀNH HÓA SỐ 4 TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG – CÂN BẰNG HÓA HỌC 1. Mục đích:

Ơ

N

- Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học.

N

H

2. Nguyên tắc

.Q TP

3. Câu hỏi – bài tập

H Ư

N

3.2 Tính thể tích dd H2SO4 98% (d=1,86g/ml) cần lấy để điều chế 100ml dd H2SO4 0,2M? => VH2SO4= 1,08ml

TR ẦN

3.3 Tính khối lượng H2C2O4.2H2O cần lấy để điều chế 100ml dd H2C2O4 0,1N? => mH2C2O4.2H2O = 0,63g

10 00

B

3.4 Tính khối lượng KMnO4 cần lấy để điều chế 250ml dd KMnO4 0,05N? => mKMnO4= 0,395g

-H

=> mK2Cr2O4= 4,85g

Ó

A

3.5 Tính khối lượng K2Cr2O4 cần lấy để điều chế 250ml dd K2Cr2O4 0,1M?

-L

Ý

3.6 Tính khối lượng K2Cr2O7 cần lấy để điều chế 250ml dd K2Cr2O7 0,1M?

ÁN

=> mK2Cr2O7 = 7,35g

TO

4. Hóa chất

- Na2S2O3 0,2M

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

G

=> m Na2S2O3.5H2O = 2,48g

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

3.1 Tính khối lượng Na2S2O3.5H2O cần lấy để điều chế 50ml dung dịch Na2S2O3 0,2M?

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

- Xác định được các yêu tố đến cân bằng hóa học.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

- Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.

- H2SO4 0,2M

IỄ N

Đ

- KMnO4 0,05N

D

- H2C2O4 0,1N - H2SO4 0,1M - Nhôm lá - K2CrO4 0,1M - K2Cr2O7 0,2%NaOH 1M

Thực hành hóa đại cương - Giảng viên: Nguyễn Thành Đức Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 15

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

- MnSO4 0,2M 5. Dụng cụ - 01 Pipet 2ml

N

- 02 Pipet 5ml

H

Ơ

- 06 Ống nghiệm

N

- 01 Giá đỡ ống nghiệm

Y G

- 02 Cốc 250ml

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

- 02 Cốc 100ml

N

6. Tiến hành thí nghiệm:

H Ư

Trước tiên điều chế các dung dịch tương tụ như thí nghiệm 2:

TR ẦN

1. Dùng 2,48g Na2S2O3.5H2O để điều chế 50 ml Na2S2O3 0,2M. 2. Dùng 1,08 ml dung dịch H2SO4 98% điều chế 100 ml dd H2SO4 0,2 M.

B

3. Dùng 0,63 g H2C2O4.2H2O để điều chế 100 ml H2C2O4 0,1N

10 00

4. Dùng 0,395 g KMnO4 điều chế 250 ml dd KMnO4 0,05N 5. Dùng 4,85 g K2Cr2O4 điều chế 250 ml K2CrO4 0,1M

Ó

A

6. Dùng 7,35 g K2Cr2O7 điều chế 250 ml K2Cr2O7 0,1 M.

-H

- Qua điều chế các dung dịch thì dung dịch a, c không có hiện tượng gì. Dung dịch c có sự nóng

Ý

lên tỏa nhiệt, dung dịch d có màu tím đậm, dung dịch e có màu vàng, dung dịch f có màu da cam.

-L

Các thí nghiệm lắc đều cho vào chai ghi nhãn.

ÁN

7.Tiến hành thí nghiệm: *Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của nồng độ chất phản ứng đến tốc độ phản ứng trong hệ đồng

ÀN

thể.

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

- 01 Cân phân tích

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U TP

.Q

- 01 Bếp điện

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

- 01 Bể điều nhiệt

Đ

- Dùng pipet cho 3 ống nghiệm, mỗi ống 3ml axit sunfuric 0,2 M. Lấy 3 ống nghiệm khác đánh số

D

IỄ N

thứ tự từ 1,2,3. Dùng pipet cho vào ống nghiệm thứ nhất 1ml Na2S2O3 0,2 M và 2ml nước cất, ống nghiệm 2 cho vào 2ml Na2S2O3 0,2M và 1ml nước cất, ống nghiệm 3 cho vào 3ml Na2S2O3 0,2M. Đổ nhanh dung dịch axit sunfuric đã chuẩn bị vào ống 1 lắc đều, dùng đồng hồ bấm giây do thời gian từ lúc 2 dung dịch tiếp xúc nhau đến khi có kết tủa đục sữa. Làm tương tự ống 2 – 3. Kết quả thí nghiệm:

Thực hành hóa đại cương - Giảng viên: Nguyễn Thành Đức Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 16

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Thể tích STT Na2S2O3 H2O

Tổng

1

3ml

1ml

2ml

6ml

2

3ml

2ml

1ml

6ml

3

3ml

3ml

0ml

6ml

V =1/ t t

Tỷ lệ tốc độ phản ứng V1:V2;V3

1/72

55s

Ơ

72s

H

1/101

Y

N

G

* Nhận xét: Khi cho thêm Na2S2O4 vào với thể tích tăng dần thì tốc độ phản ứng tăng lên, tốc độ

H Ư

phản ứng tỷ lệ thuận với nồng độ chất tan.

TR ẦN

- Tốc độ phản ứng tính theo công thức v = 1/ ∆t (∆t là thời gian thực hiện phản ứng):

*Giải thích: vì tốc độ phản ứng của v3 > v2 > v1 và nồng độ ở ống 3 > ống 2 > ống 1, nên thời

10 00

B

gian phản ứng 3 > t2 > t1.

A

- Điều kiện để phản ứng là phải tiếp xúc và va chạm vào nhau. Tần số va chạm càng lớn thì phản

Ó

ứng xảy ra càng nhanh, tức là khi ta tăng nồng độ thì mật độ các chất tăng lên, khả năng va chạm

Ý

-H

giữa các tăng nên phản ứng xảy ra nhanh hơn.

-L

*Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng.

TO

ÁN

- Dùng pipet lấy vào ống nghiệm thứ nhất 2ml dung dịch KMnO4 0,05 N, vào ống nghiệm thứ hai 2ml dung dịch axit oxalic 0,1 N và 2ml dung dịch H2SO4 0,2M.

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

1/55

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

2:3:4

.Q

1:1:1

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

N

101s

TP

N

H2SO4

Tỷ lệ nồng độ Na2S2O3 C1:C2:C3

Đ

- Đổ từ từ dung dịch từ ống nghiệm thứ 2 vào ống nghiệm thứ nhất. Đo thời gian của thí nghiệm

D

IỄ N

phòng 300C. Tương tự như trên nhưng đo ở nhiệt độ 400C và 500C. - Khi thực hiện hai dung dịch để đo nhiệt độ 400C và 500C thì phải ngâm các ống nghiệm đựng chất phản ứng trong bình điều nhiệt khoảng 5 phút để cho nhiệt độ của chúng bằng nhiệt độ của bình mà chưa đổ ống nghiệm 1 vào ống nghiệm thứ 2.

Thực hành hóa đại cương - Giảng viên: Nguyễn Thành Đức Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 17

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Kết quả thí nghiệm: Thời gian t Tốc độ phản ứng Hệ số nhiệt độ ᵧ v = 1/ t

Nhiệt độ phòng (30OC)

442s

2

40OC

260s

3

O

V= 1/442= 0,0023  1=V2/V1=1,7 => Sai (vì người thực hiện sai thao V= 1/260= 0,0038 tác bấm đồng hồ)

N

H

Ơ

1

N

STT Nhiệt độ phản ứng

Y

V= 1/84 = 0,012

TP H Ư

N

5H2C2O4 + 2KMnO4 + 3H2SO4 → 10CO2 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O

TR ẦN

- Theo phương trình hóa học, khi tăng nhiệt độ lên, phản ứng hóa học quá trình trao đổi chất nhanh hơn. Mà tốc độ phản ứng tỉ lệ nghịch với nhiệt độ phản ứng theo công thức v = 1/ ∆t, nhiệt độ càng tăng thì tốc độ phản ứng sẽ tăng theo.

10 00

B

* Đồ thị sự phụ thuộc của tốc độ phản ứng vào nhiệt độ: V

0,012

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

0,01

0,0038

0,004

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

G

*Giải thích hiện tượng:

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

*Nhận xét: ở nhiệt độ càng cao thời gian phản ứng xảy ra càng nhanh.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

84s

.Q

50 C

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

 2= V3/V2 = 3,1

0,0023

0

30

40

50

T0C

D

IỄ N

Đ

ÀN

0,002

*Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng của chất xúc tác đồng thể đến tốc độ phản ứng - Dùng pipet lấy vào 2 ống nghiệm mỗi ống 2ml dung dịch H2C2O4 0,1N và 2ml H2SO4 0,2M.

Thực hành hóa đại cương - Giảng viên: Nguyễn Thành Đức Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 18

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Thêm vào ống nghiệm thứ nhất 2 giọt MnSO4. - Sau đó dùng pipet cho vào 2 ống nghiệm, mỗi ống 1ml dung dịch KMnO4 0,05 N. Theo dõi thời

1

1ml

2ml

2

1ml

2ml

VH2C2O4

dd MnSO4

H

VH2SO4

t(s)

v=1/ t

N

VKMO4

1/422

H Ư

N

* Nhận xét: Phản ứng có chất xúc tác thì xảy ra nhanh hơn so với phản ứng không có chất xúc tác.

TR ẦN

*Giải thích hiện tượng: xúc tác có thể hay đổi hình dạng: từ dạng hạt sang dạng bụi nhỏ. Xúc tác

có tính chọn lọc, hướng quá trình đi vào phản ứng chính, giảm tốc độ phản ứng phụ, làm tăng hiệu

10 00

*Thí nghiệm 5: Lấy 4 ống nghiệm:

B

suất sản phẩm chính, tốc độ phản ứng nhanh khi cho thêm chất xúc tác vào.

Ó

A

- Ống 1 và 2: dùng pipet cho vào mỗi ống 1ml dung dịch K2Cr2O4, dung dịch có màu vàng

-H

- Ống 3 và 4: dùng pipet cho vào mỗi ống 1ml dung dịch K2Cr2O7. Dung dịch có màu cam.

-L

Ý

- Sau đó lấy ống 2 thêm 3 giọt H2SO4 1M, từ màu vàng ban đầu chuyển sang màu cam hơn so với

ÁN

ống nghiệm 1 và 3.

- Ống 4 cho thêm 5 giọt NaOH 1M, ống nghiệm từ màu vàng chuyển sang màu cam nhạt hơn so

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

422

Đ ẠO

2giọt

G

2ml

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U 1/518

TP

518

.Q

2ml

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Y

STT

Ơ

N

gian mất màu của 2 dung dịch khi 2 dung dịch mất màu.

ÀN

với ống nghiệm 1 và 3.

IỄ N

Đ

*Giải thích hiện tượng:

D

- Trong dung dịch ion crom có cân bằng: 2CrO42- + 2H+ ↔ Cr2O72- + H2O

Thực hành hóa đại cương - Giảng viên: Nguyễn Thành Đức Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 19

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

- Dung dịch rất nhạy cảm với sự thay đổi pH của dung dịch. Trong môi trường axit cân bằng chuyển dịch về bên phải, và trong môi trường bazơ cân bằng chuyển dịch về bên trái. - K2Cr2O4 tồn tại trong môi trường kiềm nên khi cho H2SO4 vào K2Cr2O4 dung dịch từ màu vàng

H

Ơ

N

sẽ chuyển sang màu cam.

N

- K2Cr2O7 tồn tại trong môi trường bazơ nên khi cho NaOH vào K2Cr2O7 dung dịch từ màu cam sẽ

H Ư

N

G

xúc tác, nhiệt độ ở cùng thể tích nhất định.

TR ẦN

8.2 Tốc độ phản ứng bằng nghịch đảo của khoảng thời gian phản ứng vì v = 1/ ∆t đúng là tốc độ của phản ứng đang khảo sát, vì trước đó ta có công thức:

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

phải cố định để biết chính xác được các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng như nhiệt độ, chất

B

v = ∆C / ∆t thời gian tỉ lệ nghịch với tốc độ phản ứng nên tốc độ phản ứng càng lớn thì thời

10 00

gian xảy ra càng bé.

Ó

A

- Quan niệm như trên sẽ không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.

-H

8.3 Vai trò chất xúc tác trong phản ứng xúc tác đồng thể và xúc tác dị thể là:

-L

Ý

- Phản ứng xúc tác đồng thể khi có mặt của xúc tác sẽ làm giảm năng lượng hoạt hóa của phản ứng

ÁN

nên làm tăng giá trị hằng số vận tốc k và dẫn đến làm tăng vận tốc phản ứng ở cùng điều kiện (so với khi không có mặt xúc tác)

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Đ ẠO

8.1 Trong các lần thí nghiệm tiến hành ở thí nghiệm 1,2,3 tổng thể tích của các dung dịch phản ứng

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q TP

8. Trả lời câu hỏi:

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

chuyển sang màu vàng.

ÀN

- Năng lượng hoạt hóa cho quá trình dị thể bé hơn năng lượng hoạt hóa cho quá trình đồng thể, do

Đ

đó vận tốc phản ứng dị thể nhanh hơn, dị thể tiến hành phản ứng liên tục, năng suất thiết bị cao hơn

D

IỄ N

hẳn, dễ dàng tự động hóa. Quá trình dị thể có thể thu hồi xúc tác.

Thực hành hóa đại cương - Giảng viên: Nguyễn Thành Đức Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 20

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

BÀI THỰC HÀNH HÓA SỐ 5 PHẢN ỨNG ÔXI HÓA- KHỬ - BẬC PHẢN ỨNG

N

1. Mục đích:

H

Ơ

- Khảo sát phản ứng ôxi hóa – khử và chiều của phản ứng ôxi hóa khử.

N

- Xác định bậc phản ứng bằng thực nghiệm.

N

G

3.1 Tính khối lượng CuSO4 cần lấy để pha thành 100ml dung dịch CuSO4 1M?

H Ư

=> mCuSO4 =16,16g

TR ẦN

3.2 Tính khối lượng KMnO4 cần lấy để pha thành 100ml dung dịch KMnO4 0,02M? => mKMnO4 =0,32g

B

3.3 Tính khối lượng KI cần lấy để pha thành 100ml dung dịch KI 0,1M?

10 00

=> mKI =1,69g

-H

=> VH2SO4 = 10,75ml

Ó

A

3.4 Tính thể tích dung dịch H2SO4 98% (d=1,86g/ml) cần lấy để pha thành 500ml dung dịch H2SO4 0,4M?

-L

Ý

3.5 Tính khối lượng Na2S2O3.5H2O cần lấy để pha thành 500ml dung dịch N2S2O3 0,1M?

ÁN

=> mNa2S2O3.5H2O = 12,53g

TO

3.6 Thế nào là phản ứng oxi hoá – khử, quá trình khử, quá trình oxi hoá. 4. Hóa chất:

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

3. Câu hỏi – bài tập

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Đ ẠO

- Xác định bậc phản ứng hóa học.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TP

.Q

- Biết được phản ứng oxi hóa – khử, phản ứng gồm có 2 quá trình cho và nhận electron.

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

2. Nguyên tắc

Đ

- H2SO4 1M

IỄ N

- CuSO4 1M

D

- Kẽm hạt - Đinh sắt - KmnO4 0.02M - KI 0.1M

Thực hành hóa đại cương - Giảng viên: Nguyễn Thành Đức Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 21

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

- KNO2 bão hoà - NaOH 1M - Na2SO3 tinh thể

Ơ

N

- H2SO4 0.4M

N

H

- Na2S2O3 0.1M

Y

5. Dụng cụ

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

G

- 02 pipet 5ml

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

- 02 pipet 2ml

H Ư

N

- 02 pipet 10ml - 01 pipet 25ml

TR ẦN

- 06 bình hình nón 125ml - 05 cốc 100ml

10 00

B

6. Tiến hành thí nghiệm:

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q TP

- 01 giá đỡ ống nghiệm

A

- Trước tiên điều chế các dung dịch trong thí nghiệm:

-H

Ó

- Lấy 16,16g CuSO4 pha thành 100ml dung dịch CuSO4 1M

-L

Ý

- Lấy 0,32g KMnO4 pha thành 100ml dung dịch H2SO4 0,02M

ÁN

- Lấy 1,69g KI pha thành 100ml dung dịch KI 0,1M - Lấy 10,75ml H2SO4 pha thành 500ml dung dịch H2SO4 0,4M

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

- 10 ống nghiệm

Đ

ÀN

- Lấy 12,53g Na2S2O3.5H2O điều chế 500ml dung dịch Na2S2O3 0,1M

D

IỄ N

→ Các thí nghiệm được điều chế không có hiện tượng gì xảy ra, lắc đều cho các chất vào chai.

*Thí nghiệm 1: Phản ứng oxy hóa – khử - Lấy 2 ống nghiệm + Ống 1 cho 2ml dung dịch axit H2SO4 1M + vài hạt kẽm.

Thực hành hóa đại cương - Giảng viên: Nguyễn Thành Đức Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 22

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

+ Ống 2 cho 2ml dung dịch CuSO4 1M + một đinh sắt. *Hiện tượng quan sát được và giải thích hiện tượng:

H2 ↑

+

H

Zn → ZnSO4

N

H2SO4 +

Ơ

N

+ Ở ống 1 có hiện tượng sủi bọt chứng tỏ có khí bay hơi lên:

N

-Hiện tượng này là hiện tượng ăn mòn hóa học, đinh sắt bị gỉ và đồng có kết tủa màu đỏ. Trong dãy

H Ư

hoạt động hóa học, sắt mạnh hơn đồng nên có thể đẩy đồng ra ngoài và đồng tạo kết tủa, còn sắt

TR ẦN

tạo muối.

B

*Thí nghiệm 2: Một chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử

10 00

- Lấy 2 ống nghiệm:

Ó

A

+ Ống 1: 1ml dung dịch KMnO4 0,02M + 3 giọt H2SO4 1M + 1ml H2O2

-H

+ Ống 2: 1ml dung dich KI 0,1M + 3 giọt H2SO4 1M + 1ml H2O2

-L

Ý

*Hiện tượng quan sát được và giải thích hiện tượng:

TO

ÁN

+ Ống nghiệm 1: dung dịch có màu tím sau đó bị mất màu. *Phương trình hoá học:

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

G

CuSO4 + Fe → FeSO4 + Cu↓

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

nhạt dần.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

TP

+ Ở ống 2 có hiện tượng: đồng bám vào thanh sắt, đồng kết tủa có màu nâu đỏ và dung dịch có màu

2KMnO4 + 3H2SO4 + KNO2 → 5KNO3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 3H2O

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

-Zn bị ăn mòn do phản ứng: Zn + 2H+ → Zn2+ + H2↑ bọt khí H2 sinh ra trên bề mặt Zn.

D

IỄ N

- Các dung dịch tạo thành không có màu, hiện tượng gì xảy ra. + Ống nghiệm 2: dung dịch có màu xanh nhạt sau đó xuất hiện kết tủa đen (Iot) *Phương trình hoá học

Thực hành hóa đại cương - Giảng viên: Nguyễn Thành Đức Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 23

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

2KI + 2H2SO4 + KNO2 → 2KSO4 + I2 + 2NO+ 2H2O *Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng của môi trường đến phản ứng oxi hóa – khử

Ơ

N

-Lấy 3 ống nghiệm:

N

H

+ Ống 1: 1ml KMnO4 + 3 giọt H2SO4 1M + Na2SO3(tt)

H Ư

N

* Giải thích: do môi trường axit MnO4- bị khử thành Mn2+ nên có màu hồng nhạt, sau đó mất màu.

TR ẦN

Phương trình ion: MnO42- + 8H+ + 5e → Mn2+ + 4H2O

B

+ Ở ống nghiệm 2: dung dịch xuất hiện các kết tủa màu nâu đen không tan.

10 00

*Giải thích: do trong môi trường trung tính MnO42- bị khử thành MnO2

Ó

A

Phương trình ion: MnO42- + 2H2O + 3e → MnO2 + OH-

-H

+ Ở ống nghiệm 3: Dung dịch chuyển có màu xanh sau đó chuyển sang màu nâu sữa

-L

Ý

*Giải thích: do môi trường bazơ mạnh MnO4- có màu tím bị khử sang MnO42- có màu xanh rồi

ÁN

sang màu nâu sữa do dung dịch MnO2 không tan có màu nâu. *Thí nghiệm 4: Xác định bậc phản ứng theo Na2S2O3

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

G

- Ở ống nghiệm 1: ban đầu dung dịch có màu tím sau đó chuyển màu hồng rồi mất màu.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

*Hiện tượng quan sát được và giải thích hiện tượng:

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q TP

+ Ống 3: 1ml KMnO4 + 3 giọt NaOH 1M + Na2SO3(tt)

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

+ Ống 2: 1ml KMnO4 + 3 giọt nước cất + Na2SO3(tt)

Ống nghiệm

Bình hình nón

STT Vml H2SO4 0,4 M

V(ml) Na2S2O4 0,1M

V(ml) H2O

D

IỄ N

Đ

ÀN

- Chuẩn bị 2 ống nghiệm đựng H2SO4 và 2 bình nón đựng Na2S2O3 và H2O theo bảng:

1

8

4

8

2

8

8

4

Thực hành hóa đại cương - Giảng viên: Nguyễn Thành Đức Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 24

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

-Đổ nhanh axit trong ống nghiệm vào bình nón và đo thời gian, để yên bình nón đến khi chuyển sang màu đục sữa. Lần 2: 87s

Lần 3: 70s

+ TN2:

Lần 2: 36s

Lần 3: 34s

=>T.bình: 35s

H

Lần 1: 35s

=>T.bình: 73s

N

Lần 1: 62s

Ơ

=>Kết quả: + TN1:

Y

N

- Để xác định bậc phản ứng theo Na2S2O3 ta cố định nồng độ H2SO4, tăng dần nồng độ Na2S2O3.

B

Vậy bậc phản ứng theo Na2S2O3 là 1,06

TR ẦN

→ m = lg (t1 / t2) / lg 2 = lg (73: 35) / lg 2 = 1,06

10 00

*Thí nghiệm 5: Xác định bậc phản ứng theo H2SO4

Ó

A

Chuẩn bị 2 ống nghiệm đựng H2SO4 và 2 bình nón đựng Na2S2O3 và H2O theo bảng:

-H

Ống nghiệm

-L

Ý

STT Vml H2SO4 0,4 M

TO

2

ÁN

1

Bình hình nón V(ml) Na2S2O4 0,1M

V(ml) H2O

4

8

8

8

8

4

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

→ t1 / t2 = 2m → lg (t1 / t2) = m lg 2

H Ư

N

G

v1 = ∆C / ∆t1 = k.xmyn , v2 = ∆C / ∆t2 = k.2xmyn Trong đó:

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

Tốc độ phản ứng của dung dịch Na2S2O3:

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

TP

độ Na2S2O3 là 2x, nồng độ H2SO4 là y, thời gian là t2 m và n là bậc phản ứng ta có:

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Thí nghiệm 1, nồng độ Na2S2O3 là x, nồng độ H2SO4 là y, thời gian ∆t là t1, ở thí nghiệm 2, nồng

Đ

- Đổ nhanh axit trong ống nghiệm vào bình nón và đo thời gian, để yên bình nón đến khi chuyển

D

IỄ N

sang màu đục sữa.

=>Kết quả: + TN1:

Lần 1: 35s

Lần 2: 37s

Lần 3: 36s

+ TN2:

Lần 2: 33s

Lần 3: 31s

=>T.bình: 32s

Lần 1: 32s

=>T.bình: 36s

Thực hành hóa đại cương - Giảng viên: Nguyễn Thành Đức Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 25

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

-Để xác định bậc phản ứng theo H2SO4 ta cố định nồng độ Na2S2O3, tăng dần nồng độ H2SO4. Thí nghiệm 1, nồng độ H2SO4 là x, nồng độ Na2S2O3 là y, thời gian ∆t là t1, ở thí nghiệm 2, nồng độ H2SO4 là 2x, nồng độ Na2S2O3 là y, thời gian ∆t là t2,m và n là bậc phản ứng ta có:

H

Ơ

N

Tốc độ phản ứng của dung dịch H2SO4

Y

N

v1 = ∆C / t 1= k.xm yn , v2 = ∆C / t 2= k.2xmyn

=> Bậc phản ứng:  = 1,06 + 0,17 = 1,23

TR ẦN

H Ư

v = k.[Na2S2O3]1,06. [H2SO4]0,17

B

7.Trả lời câu hỏi: Phản ứng oxi hóa – khử là là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của

10 00

các nguyên tố (số oxi hóa còn gọi là bậc oxi hóa, mức oxi hóa, trạng thái oxi hóa).

Ó

A

- Chất oxy hóa là chất nhận electron.

-H

- Chất khử là chất cho electron

-L

Ý

- Sự oxy hóa là là quá trình cho electron

ÁN

- Sự khử là quá trình nhận electron. 7.2 Qua phương pháp thí nghiệm, vận tốc được xác định được trong các thi nghiệm 4 và thí

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

N

G

Phương trình tốc độ phản ứng

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Vậy bậc phản ứng theo H2SO4 là 0,17.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q Đ ẠO

TP

→ m = lg (t1 / t2) / lg 2 = lg (36: 32) / lg 2 = 0,17.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

→ t1 / t2 = 2m → lg t1/ t2) = m lg 2

D

IỄ N

Đ

ÀN

nghiệm 5 được xem là tốc độ tức thời.

Thực hành hóa đại cương - Giảng viên: Nguyễn Thành Đức Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 26

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.