CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THEO CHƯƠNG HÓA HỌC
vectorstock.com/10212088
Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection DẠY KÈM QUY NHƠN TEST PREP PHÁT TRIỂN NỘI DUNG
BỘ ĐỀ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THEO CHƯƠNG HÓA HỌC LỚP 12 HỌC KÌ 1,2 CÓ ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT WORD VERSION | 2021 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594
TRẮC NGHIỆM HÓA 12 HỌC KÌ 1 CÓ ĐÁP ÁN CHƯƠNG 1: ESTE - LIPIT 15 câu hỏi trắc nghiệm Este có đáp án 15 câu hỏi trắc nghiệm Lipit có đáp án 15 câu hỏi trắc nghiệm Este và chất béo cực hay có đáp án
CHƯƠNG 2: CACBOHIDRAT 15 câu hỏi trắc nghiệm Glucozơ cực hay có đáp án 20 câu hỏi trắc nghiệm Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ cực hay có đáp án 15 câu hỏi trắc nghiệm Cấu tạo và tính chất của cacbohidrat cực hay có đáp án 5 câu hỏi trắc nghiệm Điều chế, tính chất hóa học của este và cacbohidrat cực hay có đáp án Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 (có đáp án - Bài số 1)
CHƯƠNG 3: AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN 16 câu hỏi trắc nghiệm Amin cực hay có đáp án 16 câu hỏi trắc nghiệm Amino axit cực hay có đáp án 16 câu hỏi trắc nghiệm Peptit và protein cực hay có đáp án 15 câu hỏi trắc nghiệm Cấu tạo và tính chất của amin, amino axit và protein cực hay có đáp án
CHƯƠNG 4: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME 16 câu hỏi trắc nghiệm Đại cương về polime cực hay có đáp án 16 câu hỏi trắc nghiệm Vật liệu polime cực hay có đáp án 15 câu hỏi trắc nghiệm Polime và vật liệu polime cực hay có đáp án 5 câu hỏi trắc nghiệm Tính chất của protein và vật liệu polime cực hay có đáp án Đề
kiểm
tra
1
tiết
học
kì
1
(có
đáp
án
-
Bài
số
2)
CHƯƠNG 1: ESTE - LIPIT 15 câu hỏi trắc nghiệm Este có đáp án. Câu 1: Ứng với công thức C4H8O2 có bao nhiêu este là đồng phân của nhau? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Đáp án: A Câu 2: Este có mùi dứa là A. isoamyl axetat. B. etyl butirat. C. etyl axetat. D. geranyl axctat. Đáp án: B Câu 3: Đun nóng este HCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH3COONa và C2H5OH. B. HCOONa và CH3OH. C. HCOONa và C2H5OH. D. CH3COONa và CH3OH. Đáp án: B Câu 4: Este nào sau đây khi phản ứng với dung dịch NaOH dư, đun nóng không tạo ra hai muối? A. C6H5COOC6H5 (phenyl benzoat). B. CH3COO - [CH2]2 - OOCCH2CH3. C. CH3OOC - COOCH3. D. CH3COOC6H5 (phenyl axetat). Đáp án: C Câu 5: Thuỷ phân hoàn toàn 3,7 gam chất X có công thức phân tử C3H6O2 trong 100 gam dung dịch NaOH 4%, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 5,4 gam chất rắn. Công thức cấu tạo của X là A. HCOOC2H5. B. HCOOC3H7. C. CH3COOCH3. D. CH3COOC2H5. Đáp án: A
Câu 6: Thuᝡ phân hoĂ n toĂ n hai este Ä&#x2018;ĆĄn chᝊc X vĂ Y lĂ Ä&#x2018;áť&#x201C;ng phân cẼu tấo cᝧa nhau cần 100 ml dung dáť&#x2039;ch NaOH 1M, thu Ä&#x2018;ưᝣc 7,64 gam háť&#x2014;n hᝣp 2 muáť&#x2018;i vĂ 3,76 gam háť&#x201C;n hᝣp P gáť&#x201C;m hai ancol Z vĂ T (MZ < MT). Phần trÄ&#x192;m kháť&#x2018;i lưᝣng cᝧa Z trong P lĂ A. 51%. B. 49%. C. 66%. D. 34%. Ä?ĂĄp ĂĄn: A mX + mY = 7,64 + 3,76 â&#x20AC;&#x201C; 0,1.40 = 7,4 (gam) M = 74 => HCOOC2H5 vĂ CH3COOCH3 Gáť?i x vĂ y lĂ sáť&#x2018; mol CH3OH (Z) vĂ C2H5OH (T).
+ = 0,1 â&#x2021;&#x2019; x = 0,06; y = 0,04 32 + 46 = 3,76 %mCH OH = 3
0,06.32 .100%=51% 3.76
Câu 7: Este X chᝊa vòng benzen cĂł cĂ´ng thᝊc phân tᝍ lĂ C8H8O2. sáť&#x2018; cĂ´ng thᝊc cẼu tấo cᝧa X lĂ A. 3. B. 4. C. 5. D. 6 Ä?ĂĄp ĂĄn: D Câu 8: Este Ä&#x2018;ĆĄn chᝊc X cĂł táť&#x2030; kháť&#x2018;i hĆĄi so váť&#x203A;i CH4 lĂ 6,25. Cho 20 gam X tĂĄc d᝼ng váť&#x203A;i 300 ml dung dáť&#x2039;ch KOH 1M (Ä&#x2018;un nĂłng). CĂ´ cấn dung dáť&#x2039;ch sau phản ᝊng thu Ä&#x2018;ưᝣc 28 gam chẼt rắn khan. CĂ´ng thᝊc cᝧa X lĂ A. HCOOC4H7. B. CH3COOC3H5. C. C2H3COOC2H5. D. C2H5COOC2H3. Ä?ĂĄp ĂĄn: D Câu 9: Cho 13,6 gam phenyl axetat tĂĄc d᝼ng váť&#x203A;i 250 ml dung dáť&#x2039;ch NaOH 1M, cĂ´ cấn dung dáť&#x2039;ch sau phản ᝊng Ä&#x2018;ưᝣc m gam chẼt rắn. GiĂĄ tráť&#x2039; cᝧa m lĂ A. 19,8. B. 21,8. C. 14,2. D. 11,6. Ä?ĂĄp ĂĄn:B
CH3COOC2H5 + mol
0,1
2NaOH
→
0,2
CH3COONa
+
0,1
C6H5ONa 0,1
+
H2O 0,1
m = 13,6 + 0,25.40 – 0,1.18 = 21,8 (gam). Câu 10: Este X không no, mạch hở, có tỉ khối hơi so với oxi bằng 3,125. Cho X tác dụng hoàn toàn với NaOH thu được một anđehit và một muối của axit hữu cơ. Số công thức cấu tạo phù hợp với X là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Đáp án:C. Câu 11: Cho 45 gam axit axetic phản ứng với 69 gam ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc), đun nóng, thu được 39,6 gam etyl axetat. Hiệu suất của phản ứng este hoá là A. 30%. B. 50%. C. 60%. D. 75%. Đáp án: C Câu 12: Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và CH3COOH có số mol bằng nhau. Cho 5,3 gam X tác dụng với 5,75 gam C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng). Biết hiệu suất các phản ứng este hoá đều bằng 80%. Khối lượng hỗn hợp este thu được là A. 6,48. B. 7,28. C. 8,64. D. 5,6 Đáp án: A Câu 13: Thuỷ phân hoàn toàn este X mạch hở trong NaOH thu được muối của một axit no và một ancol no (đều mạch hở). X không tác dụng với Na. Đốt cháy hoàn toàn X thu được số mol CO2 gấp 4 lần số mol X. Số chất thoả mãn điều kiện của X là A. 4. B. 5. C. 6. D. 3. Đáp án: C CH3COOC2H5; HCOOCH2 - CH2 - CH3; HCOOCH(CH3) - CH3; C2H5COOCH3; (COOCH3)2; (HCOOCH2)2
Câu 14: Cho một este no, đơn chức, mạch hở X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH. Cô cạn dung dịch thu được hỗn họp rắn Y. Nung Y trong không khí thu được 15,9 gam Na2CO3, 2,24 lít CO2 (đktc) và 6,3 gam H2O. Công thức của X là A. CH3COOH. B. C2H5COOH. C. C3H7COOH. D. C4H9COOH. Đáp án: D nCO2=0,1 mol; nNa2CO3=0,15 mol; nH2O=0,35 mol) Gọi công thức của muối là CnH2n-1O2Na
mmuoi =
0,1+0,15 0,25 0,25 = ⇒ nNaOHdu =0,3n n n
0,25 0,25 0,25 nH O = .(2n-1)+0,3=0,35 :2=42 n n n
=> n= 5 => X là C4H9COOH.
Câu 15: Cho axit salixylic (axit o-hiđroxibenzoic) phản ứng yớt anhiđrit axetic, thu được axit axetylsalixylic (o-CH3COO-C6H4-COOH) dùng làm thuốc cảm (aspirin). Để phản ứng hoàn toàn với 43,2 gam axit axetyl salixylic cần vừa đủ V lít dung dịch KOH 1M. Giá trị của V là A. 0,72. B. 0,48. C. 0,96. D. 0,24 Đáp án: A CH3COOC6H4 – COOH + 3KOH → mol
0,24
nKOH = 0,24.3 = 0,72 (mol)
CH3COOK + KO – C6H4 – COOK 0,72
+
H2O
15 câu hỏi trắc nghiệm Lipit có đáp án. Câu 1: Xà phòng hoá chất nào sau đây thu được glixerol? A. tristearin. B. metyl axetat. C. metyl fomat. D. benzyl axetat Đáp án: A Câu 2: Chất nào sau đây có phân tử khối lớn nhất? A. triolein. B. tripanmitin. C. tristearin. D. trilinolein Đáp án: C Câu 3: Triolein không phản ứng với chất nào sau đây? A. H2 (có xúc tác). C. dung dịch Br2. B. dung dịch NaOH. D. Cu(OH)2 Đáp án: D Câu 4: Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Chất béo không tan trong nước. B. Phân tử chất béo chứa nhóm chức este. C. Dầu ăn và dầu mỏ có cùng thành phần nguyên tố. D. Chất béo còn có tên là triglixerit. Đáp án: C Câu 5: Xà phòng hoá một hợp chất có công thức phân tử C10H14O6 trong dung dịch NaOH (dư), thu được glixerol và hỗn hợp gồm ba muối (không có đồng phân hình học). Công thức cấu tạo của ba muối là A. CH2=CH - COONa, CH3 - CH2 - COONa và HCOONa. B. HCOONa, CH=C - COONa và CH3 - CH2 - COONa. C. CH2=CH - COONa, HCOONa và CH=C - COONa. D. CH3 - COONa, HCOONa và CH3 - CH=CH - COONa. Đáp án: A
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất béo, thu được lượng CO2 và H2O hơn kém nhau 6 mol. Mặt khác, a mol chất béo trên tác dụng tối đa với 600 ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của a là A. 0,20. B. 0,15. C. 0,30. D. 0,18. Đáp án: B Câu 7: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro khi đun. nóng có xúc tác Ni. B. Các chất béo thường không tan trong nước và nhẹ hơn nước,. C. Chất béo bị thuỷ phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm,. D. Chất béo là trieste của etylen glicol với các axit béo. Đáp án: D Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn a mol X (là trieste của glixerol với các axit đơn chức chứa mạch hở), thu được b mol CO2 và c mol H2O (b - c = 4a); Hiđro hoá m gam X cần 6,72 lít H2 (đktc), thu được 39 gam Y (este no). Đun nóng m1 gam M với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m2 gam chất.rắn. Giá trị của m2 là A. 57,2. B. 52,6. C. 53,2. D. 42,6. Đáp án: B b – c = 4a => trong phân tử có 5 liên kết π (3 liên kết π ở - COO - và 2 liên kết π ở mạch C) 1mol X + 2mol H2 => nX = 0,15 mol Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: m1= 39 – 0,3.2 = 38,4 gam m2= 38,4 +0,7.40 – 0,15.92 = 52,6 gam. Câu 9: Cho các chất lỏng sau: axit axetic, glixerol, triolein. Để phân biệt các chất lỏng trên, có thể chỉ cần dùng A. nước và quỳ tím. B. nước và dung dịch NaOH. C. dung dịch NaOH. D. nước brom Đáp án: A Axit axetic Glyxerol Triolein
Tan: axit axetic + H2 O
glyxerol Không tan : triolein
quỳ tím
Đỏ: axit axetic Không đổi: Glyxerol
Câu 10: Để sản xuất xà phòng người ta đun nóng axit béo với dung dịch NaOH, Tính Khối lượng glixerol thu được trong quá trình xà phòng hóa 2,225 kg tristearin có chứa 20% tạp chất với dung dịch NaOH (coi như phản ứng này xảy ra hoàn toàn)? A. 1,78 kg. B. 0,184 kg. C. 0,89 kg. D. 1,84 kg Đáp án: B Tristearin: (C17H35COO)3C3H5 mglixerol = 92.nglixerol = 92.ntristearin = 92. (2,225/890). 0,8 = 0,184 kg. Câu 11: Không nên dùng xà phòng khi giặt rửa bằng nước cứng vì nguyên nhân nào sau đây? A. Vì xuất hiện kết tủa làm giảm tác dụng giặt rửa và ảnh hưởng đến chất lượng sợi vải. B. Vì gây hại cho da tay. C. Vì gây ô nhiễm môi trường. D. Cả A, B,C Đáp án: A Nước cứng chứa ion Ca2+, Mg2+ sẽ kết tủa với muối natri của các axit béo (thành phần chính của xà phòng) (VD: canxi stearat) làm giảm khả năng tẩy rửa, kết tủa đọng lại trên sợi vải, làm bục sợi vải. Câu 12: Có các nhận định sau: 1. Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có mạch C dài không phân nhánh. 2. Lipit gồm chất béo, sáp, sterit, photpholipit,. 3. Chất béo là các chất lỏng. 4. Chất béo chứa các gốc axit không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường và được gọi là dầu. 5. Phản ứng thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch. 6. Chất béo là thành phần chính của dầu mỡ động, thực vật. Các nhận định đúng là A. 1, 2, 4, 5. B. 1, 2, 4, 6. C. 1, 2, 3. D. 3, 4, 5. Đáp án: B Nhận định sai là: +) 3: sai vì Chất béo có thể là chất rắn. +) 5: sai vì Thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng 1 chiều.
Câu 13: Đun sôi a gam một triglixerit (X) với dung dịch KOH đến khi phản ứng hoàn toàn được 0,92 gam glixerol và hỗn hợp Y gồm m gam muối của axit oleic với 3,18 gam muối của axit linoleic (C17H31COOH). Giá trị của m là A. 3,2. B. 6,4. C. 4,6. D. 7,5. Đáp án: B Ta có nC3H5(OH)3 = 0,01 mol; nC17H33COOK = 0,01 mol Mà cứ 0,01 mol chất béo tạo ra 0,03 mol muối ⇒nC17H33COOK = 0,02 mol ⇒ m = 0,02. (282 + 38) = 6,4 g. Câu 14: Ở ruột non cơ thể người, nhờ tác dụng xúc tác của các enzim như lipaza và dịch mật chất béo bị thuỷ phân thành A. axit béo và glixerol. B. axit cacboxylic và glixerol. C. CO2 và H2O. D. NH3, CO2, H2O Đáp án: A
enzim → 3RCOOH + C3H5(OH)3. Chất béo (RCOO)3C3H5 +H2 ,Ni,t C +NaOH,t C +HCl Câu 15: Cho sơ đồ chuyển hoá: Triolein → X → Y →Z o
o
Tên của Z là:
A. axit linoleic. B. axit oleic. C. axit panmitic. D. axit stearic Đáp án: D H du, Ni,t o
+ NaOHdu 2 → (C17H35COO)3C3H5 (C17H33COO)3C3H5 → C17H35COONa
C17H35COOH
(axit
+
+ HCl →
stearic).
15 câu hỏi trắc nghiệm Este và chất béo cực hay có đáp án. Câu 1: Số đồng phân của hợp chất hữu cơ có CTPT C3H6O2 có thể tác đụng được với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng được với kim loại Na là A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. Đáp án: B Câu 2: Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi thấp nhất? A. C4H9OH. B. C3H7COOH. C. CH3COOC2H5. D. C6H5OH Đáp án: C Câu 3: Chất nào sau đây khi thuỷ phân trong môi trường axit tạo thành sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc? A. HCOOC2H5. B. CH3COOCH3. C. CH3COOC2H5. D. CH3COOCH2CH=CH2 Đáp án: A Câu 4: Thuỷ phân este X trong môi trường axit thu được hai chất hữu cơ Y và Z. Oxi I hoá Y tạo ra sản phẩm là Z. Chất X không thể là A. etyi axetat. B. etylen glicol oxalat. C. vinyl axetat. D. isopropyl propionat. Đáp án: D Câu 5: Chất nào sau đây khi tác dụng với dung dịch NaOH cho sản phẩm là 1 muối hữu cơ và 2 ancol? A. CH2(COOC2H5)2. B. (C2H5COO)2C2H4. C. CH3COOC2H4OOCH. D. CH3OOC - COOC2H5 Đáp án: D
Câu 6: Hai chẼt hᝯu cĆĄ X vĂ Y Ä&#x2018;áť u cĂł kháť&#x2018;i lưᝣng phân táť báşąng 60. ChẼt X cĂł khả nÄ&#x192;ng phản ᝊng váť&#x203A;i Na, NaOH vĂ Na2CO3. ChẼt Y phản ᝊng Ä&#x2018;ưᝣc váť&#x203A;i dung dáť&#x2039;ch NaOH (Ä&#x2018;un nĂłng) nhĆ°ng khĂ´ng phản ᝊng váť&#x203A;i Na. CTCT cᝧa X vĂ Y lần A. CH3 - COOH, CH3 - COO - CH3. B. (CH3)2CH - OH, H - COO - CH3. C. H - COO - CH3, CH3 - COOH. D. CH3 - COOH H - COO - CH3 Ä?ĂĄp ĂĄn: D Câu 7: Ä?áť&#x2018;t chĂĄy hoĂ n toĂ n a gam triglixerit X. Cần vᝍa Ä&#x2018;ᝧ 4,83 mol O2, thu Ä&#x2018;ưᝣc 3,42 mol CO2 vĂ 3,18 mol H2O. Mạt khĂĄc, cho a gam X phản ᝊng vᝍa Ä&#x2018;ᝧ váť&#x203A;i dung dáť&#x2039;ch NaOH, thu Ä&#x2018;ưᝣc b gam muáť&#x2018;i. GiĂĄ tráť&#x2039; cᝧa b lĂ A. 53,16. B. 57,12. C. 60,36. D. 54,84. Ä?ĂĄp ĂĄn: D Bảo toĂ n kháť&#x2018;i lưᝣng â&#x2021;&#x2019;mX= 3,42.44 + 3,18.18 â&#x20AC;&#x201C; 4,83.32 = 53,16 gam Bảo toĂ n nguyĂŞn táť&#x2018; O â&#x2021;&#x2019;6nX + 4,83.2 = 3,42.2 +3,18 â&#x2021;&#x2019;nX = 0,06 mol Bảo toĂ n kháť&#x2018;i lưᝣng â&#x2021;&#x2019;53,16 + 0,06.3.40 = b + 0,06.92 â&#x2021;&#x2019;b = 54,84. Câu 8: Máť&#x2122;t loấi chẼt bĂŠo cháť&#x2030; gáť&#x201C;m panmitin vĂ stearin. Ä?un nĂłng 42,82 kg chẼt bĂŠo trĂŞn váť&#x203A;i NaOH, kháť&#x2018;i lưᝣng glixerol thu Ä&#x2018;ưᝣc 4,6 kg % theo kháť&#x2018;i lưᝣng cᝧa hai trieste trong chẼt bĂŠo trĂŞn lĂ : A. 40% vĂ 60%. B. 36,55% vĂ 63.45%. C. 42,15% vĂ 57,85%. D. 37,65% vĂ 62,35%. Ä?ĂĄp ĂĄn: D Gáť?i sáť&#x2018; mol cᝧa panmitin vĂ stearin lĂ x vĂ y. Coi cĂĄc Ä&#x2018;ĆĄn váť&#x2039; Ä&#x2018;ĂŁ cho lĂ gam (thay vĂŹ kg). Ta Ä&#x2018;ưᝣc:
806 + 890 = 42,82 = 0,02 4,6 , â&#x2021;&#x201D; = 0,03 + = 92 â&#x2021;&#x2019; % mpanmitin = (0,02. 806)/42,82 = 37,65 % â&#x2021;&#x2019; % mstearin = 62,35 %. Câu 9: Máť&#x2122;t este Ä&#x2018;ĆĄn chᝊc cĂł % O = 37,21%. Sáť&#x2018; Ä&#x2018;áť&#x201C;ng phân cᝧa este mĂ sau khi thᝧy phân cháť&#x2030; cho máť&#x2122;t sản phẊm tham gia phản ᝊng trĂĄng gĆ°ĆĄng lĂ : A. 1.
B. 2. C. 3. D. 4 Đáp án: C Este đơn chức ⇒ Chứa 2 nguyên tử oxi ⇒ Meste = 32/0,3721 = 86 ⇒ Este là C4H6O2 ⇒Các đồng phân thỏa mãn: HCOOCH2 - CH=CH2; HCOOC(CH3)=CH2; CH3COOCH=CH2. Câu 10: Khi cho 45,6 gam anhiđric axetic tác dụng với 64,8 gam p - crezol thu được bao nhiêu gam este nếu hiệu suất của phản ứng đạt 80%. A. 82,23gam. B. 83,32gam. C. 60 gam. D. 53,64 gam Đáp án: D (CH3CO)2O (0,447 mol) + CH3 - C6H4 - OH (0,6 mol) → CH3COO - C6H4 - CH3 + CH3COOH ⇒ neste = 0,447. 0,8 = 0,3576 mol ⇒ meste = 0,3576. 150 = 53,64 g. Câu 11: Xà phòng hóa 36,4 kg một chất béo có chỉ số axit bằng 4 thì cần dùng vừa đúng 7,366 kg KOH. Nếu hiệu suất của các phản ứng đều đạt là 100% thì khối lượng của xà phòng thu được là: A. 39,765kg. B. 39,719kg. C. 31,877kg. D. 43,689 kg Đáp án: A 3KOH +(RCOO)3C3H5 → 3RCOOK + C3H5(OH)3 (1) KOH + R'COOH → R'COOK + H2O (2) nKOH (2) = (4/35).10 - 3. 36,4.10 - 3 = 2,6 mol ⇒ nKOH (1) = (7,366.10 - 3)/56 - 2,6 BTKL: mKOH + mCB = mxà phòng + mC3H5(OH)3 + mH2O ⇔ 7,366 + 36,4 = mxà phòng + (nKOH (1). 1/3. 92 + nKOH (2).18).10 - 3 (kg) ⇔ mxà phòng = 39,765 kg. Câu 12: Hai este A và B có CTPT CH3COOR và CH3COOR' và có khối lượng 5,56 gam tác dụng vừa đủ với NaOH thu được 4,92 gam muối và hai ancol, hai ancol thu được đem oxi hóa bởi CuO thu được hai anđêhit, lượng anđêhit này tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được tối đa
17,28 gam káşżt tᝧa. Náşżu Ä&#x2018;áť&#x2018;t chĂĄy hoĂ n toĂ n háť&#x2014;n hᝣp hai este trĂŞn thĂŹ táť&#x2022;ng kháť&#x2018;i lưᝣng cᝧa CO2 vĂ H2O thu Ä&#x2018;ưᝣc lĂ : A. 16,12 gam. B. 13,64 gam. C. 17,36 gam. D. 32,24 gam Ä?ĂĄp ĂĄn: A
CH COOR ROH 0 + NaOH â&#x2020;&#x2019; 4 + CH0 COONa CH0 COORâ&#x20AC;˛ Râ&#x20AC;˛OH
nCH3COONa = 0,06 mol â&#x2021;&#x2019; nancol = 0,06 mol â&#x2021;&#x2019; nandehit = 0,06 mol
MĂ nAg = 17,28/108 = 0,16 mol â&#x2021;&#x2019; andehit phải chᝊa HCHO (Do nAg â&#x2030; 2 nandehit) â&#x2021;&#x2019; nAg = 4 nHCHO + 2 nandehit còn lấi = 2nHCHO + 2 ntáť&#x2022;ng andehit â&#x2021;&#x2019; nHCHO = nAg/2 - nandehit = 0,08 - 0,06 = 0,02 mol â&#x2021;&#x2019; nCH3COOCH3 = 0,02 mol â&#x2021;&#x2019; nCH3OH = 0,02 mol; nandehit còn lấi = 0,04 mol â&#x2021;&#x2019; nCH3COOR' = 0,04 mol MĂ mA + mB = 5,56 â&#x2021;&#x2019;mCH3COOCH3 + mCH3COORâ&#x20AC;&#x2122; = 0,02.74 + 0,04.(59 + R') = 5,56 â&#x2021;&#x2019;R' = 43 (C3H7 -) CH3COOCH3 vĂ CH3COOC3H7 lĂ 2 este no Ä&#x2018;ĆĄn chᝊc mấch háť&#x; â&#x2021;&#x2019; nCO2 = nH2O = 3nCH3COOCH3 + 5nCH3COOC3H7 = 0,26 mol â&#x2021;&#x2019; mCO2 + mH2O = 16,12 g. Câu 13: Este nĂ o sau Ä&#x2018;ây khi báť&#x2039; thᝧy phân cho ra máť&#x2122;t muáť&#x2018;i duy nhẼt vĂ máť&#x2122;t ancol. A. HO - CH2CH2COOCH2CH2COOCH3. B. CH3COOC6H5. C. CH3COOCH2COOCH3. D. CH3COOCH2OOCC2H5. Ä?ĂĄp ĂĄn: A HOCH2CH2COOCH2CH2COOCH3 + 2NaOH â&#x2020;&#x2019; 2HOCH2CH2COONa + CH3OH. Câu 14: Sáť&#x2018; Ä&#x2018;áť&#x201C;ng phân cᝧa este cĂł cĂ´ng thᝊc phân táť C6H12O2 khi thᝧy phân tấo ra ancol khĂ´ng báť&#x2039; oxi hĂła báť&#x;i CuO. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4 Ä?ĂĄp ĂĄn: B Ancol khĂ´ng báť&#x2039; oxi hĂła báť&#x;i CuO â&#x2021;&#x2019; Ancol báşc 3 CĂĄc Ä&#x2018;áť&#x201C;ng phân tháť?a mĂŁn: CH3COOC(CH3)3; HCOOC(CH3)2 - C2H5.
Câu 15: Cho 2 mol axit axetic tác dụng với 2 mol ancol metylic (với xúc tác H2SO4 loãng) thấy hiệu suất cực đại của quá trình đạt 69,1%. Nếu tiến hành thí nghiệm ở cùng nhiệt độ và xúc tác như trên với 3 mol axit axetic và 4 mol ancol metylic thì hiệu suất cực đại của quá trình este hóa là bao nhiêu? A. 58,5%. B. 68,5%. C. 78%. D. 80% Đáp án: C Theo đề bài:
CH3COOH
+ CH3OH
→
Ban đầu
2 mol
2 mol
Sau phản ứng
0,618 mol
0,618 mol
CH3COOCH3 . H2O ⇒ Hằng số cân bằng: k= =5 CH3COOH . CH3OH
CH3COOCH3 1,382 mol
Nếu cho 3 mol CH3COOH + 4 mol CH3OH, gọi hiệu suất là h, ta có: nCH3COOH phản ứng = nCH3OH pứ = 3.h ⇒ neste = nH2O = 3h ⇒ nCH3COOH dư = 3 - 3h; nCH3OH dư = 4 - 3h
CH3COOCH3 . H2O 3h.3h ⇒k= = =5 CH3COOH . CH3OH (3-3h).(4-3h)
⇒Giải ra tìm được h = 0,78 = 78%
+
H2O 1,382 mol
CHƯƠNG 2: CACBOHIDRAT 15 câu hỏi trắc nghiệm Glucozơ cực hay có đáp án. Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,9 gam một loại gluxit X thu được 1,32 gam CO2 và 0,54 gam H2O. X là chất nào trong số các chất sau? A. glucozơ. B. saccarozơ. C. tinh bột. D. xenlulozơ Đáp án: A Câu 2: Cho 50 ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 2,16 gam bạc kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch glucozơ đã dùng là A. 0,20M. B. 0,01M. C. 0,02M. D. 0,1M. Đáp án: A Câu 3: Đun nóng 27 gam glucozơ với AgNO3/NH3 dư. Lọc lấy Ag rồi cho vào dung dịch HNO3 đặc nóng, dư thì sau phản ứng thu được khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất) và khối lượng dung dịch axit tăng a gam. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là A. 18,6. B. 32,4. C. 16,2. D. 9,3. Đáp án: A Câu 4: Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol vói hiệu suất 80% là A. 2,25 gam. B. 1,80 gam. C. 1,82 gam. D. 1,44 gam. Đáp án: A Câu 5: Lên men dung dịch chứa 300 gam glucozơ thu được 92 gam ancol etylic. Hiệu suất quá trình lên men tạo thành ancol etylic là: A. 54%. B. 40%.
C. 80%. D. 60%. Đáp án: D Câu 6: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng ban đầu. Giá trị của m là A. 13,5. B. 30,0. C. 15,0. D. 20,0. Đáp án: C
10-3,4 =0,15mol 2 44 men C6 H12O6 → 2C2 H5OH+2CO2 nCO =
0,075
m=
0,15
0,075.180 =15(gam) 0,9
Câu 7: Cho a gam glucozơ phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo thành a gam Ag. Phần trăm của glucozơ tham gia phản ứng là A. 83,33%,. B. 41,66%. C. 75,00%. D. 37,50%. Đáp án: A
a .180 108.2 H= .100%=83,33% a
Câu 8: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Glucozơ tác dụng được với nước brom. B. Khi glucozơ tác dụng với CH3COOH (dư) cho este 5 chức. C. Glucozơ tồn tại ở dạng mạch hở và dạng mạch vòng. D. Ở dạng mạch hở, glucozơ có 5 nhóm OH kề nhau. Đáp án: B Câu 9: Trong chế tạo ruột phích người ta thường dùng phương pháp nào sau đây: A. Cho axetilen tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3.
B. Cho anđehit fomic tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3. C. Cho axit fomic tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3. D. Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 Đáp án: D Câu 10: Cho 360 gam glucozơ lên men tạo thành ancol etylic, khí sinh ra được dẫn vào dung dịch nước vôi trong dư thu được m gam kết tủa. Biết hiệu suất của quá trình lên men đạt 80 %. Vậy giá trị của m là: A. 200 gam. B. 320 gam. C. 400 gam. D. 160 gam Đáp án: B Glucozơ → 2C2H5OH + 2CO2 CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O → nCaCO3 = 2nglucozơ = 2. 2. 80% = 3,2 mol → mCaCO3 = 320g. Câu 11: Khí CO2 chiếm 0,03 % thể tích không khí. Thể tích không khí (ở đktc) để cung cấp CO2 cho phản ứng quang hợp để tạo ra 27 gam glucozơ là: A. 44800 lít. B. 672 lít. C. 67200 lít. D. 448 lít Đáp án: C 6CO2 + 6H2O → C6H12O6 + 6O2 nCO2 = 6nglu = 27:180 = 0,9 mol → Vkhông khí = 0,9. 22,4: 0,03% = 67200 lít. Câu 12: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với A. Kim loại Na. B. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. C. AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, đun nóng. D. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng Đáp án: B + Tác dụng với kim loại Na: Chứng minh tính linh động của H trong nhóm –OH; + Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng và AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, đun nóng: Chứng minh phân tử glucozơ có nhóm –CHO.
Câu 13: Cho 3 chất: Glucozơ, axit axetic, glixerol. Để phân biệt 3 chất trên chỉ cần dùng 2 hoá chất là A. Dung dịch Na2CO3 và Na. B. Ag2O/dd NH3 và quỳ tím. C. Dung dịch NaHCO3 và dung dịch AgNO3. D. Quỳ tím và Na Đáp án: B Dùng quỳ tím nhận ra axit axetic (làm quỳ tím đổi màu đỏ); Ag2O/dd NH3 nhận ra glucozơ (xuất hiện kết tủa bạc). Câu 14: Phản ứng nào sau đây không tạo ra glucozơ: A. Lục hợp HCHO xúc tác Ca(OH)2. B. Tam hợp CH3CHO. C. Thủy phân mantozơ. D. Thủy phân saccarozơ Đáp án: B Câu 15: Hiđro hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm glucozơ và fructozơ cần phải dùng 4,48lít khí H2 ở đktc. Mặt khác, cũng m gam hỗn hợp này tác dụng vừa hết với 8 gam Br2 trong dung dịch. Số mol của glucozơ và fructozơ trong m gam hỗn hợp này lần lượt là: A. 0,05mol và 0,15mol. B. 0,05mol và 0,35mol. C. 0,1mol và 0,15mol. D. 0,2mol và 0,2mol Đáp án: A nglu + nfruc = nH2 = 0.2 mol; Fructozơ không phản ứng với dd Br2 ⇒ nglu = nBr2 = 0,05 mol; ⇒ nfruc = 0,15 mol
20 câu hỏi trắc nghiệm Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ cực hay có đáp án. Câu 1: Chất nào sau đây là đisaccarit? A. glucozo. B. saccarozo. C. tinh bột. D. xenlulozo Đáp án: B Câu 2: Chất nào sau đây có mạch cacbon phân nhánh? A. amilozo. B. amilopectin. C. saecarozơ. D. xenlulozo Đáp án: B Câu 3: Nhận định nào sau đây không đúng? A. Glucozo, fructozo, saccarozơ đều hoà tan được Cu(OH)2. B. Glucozo, fructozo đều có phản ứng tráng bạc. C. Cho I2 vào dung dịch hồ tinh bột rồi đun nóng thì thu được dung dịch màu xanh tím. D. Xenlulozo phản ứng với HNO3 dư có xúc tác thích hợp tạo xenluloza trinitrat. Đáp án: C Câu 4: Khi thuỷ phân saccarozo, sản phẩm thu được là A. glucozo và fructozo. B. glucozo. C. fructozo. D. tinh bột. Đáp án: A Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Saccarozo làm mất màu nước brom. B. Xenlulozo có cấu trúc mạch phân nhánh,. C. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh. D. Glucozo bị khử bởi dung dịch - AgNO3 trong NH3. Đáp án: C Câu 6: Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít ancol etylic 46° là (biếthiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml) A. 5,4 kg.
B. 5,0 kg. C. 6,0 kg. D. 4,5 kg. Đáp án: D
5.1000.46 .0,8=40(mol) 2 5 100.46 40 m=162. =4500(gam)=4,5kg 2.0,72 nC H OH =
Câu 7: Khối lượng saccarozo thu được từ 1 tấn nước mía chứa 13% saccarozo, với hiệu suất thu hồi đạt 80% là A. 104kg. B. 140kg. C. 105 kg D, 106kg. Đáp án: A Câu 8: Ancol etylic được điều chế từ tinh bột bằng phưorng pháp lên men với hiệu suất toàn bộ quá trình là 90%. Hấp thụ toàn bộ lượng CO2 sinh ra khi lên men m gam tinh bột vào nước vôi trong, thu được 330 gam kết tủa và dung dịch X. Biết khối lượng X giảm đi so với khối lượng nước vôi trong ban đầu là 132 gam. Giá trị của m là A. 405. B. 324. C. 486. D. 297 Đáp án: A Câu 9: Thuỷ phân hoàn toàn 3,42 gam saccarozo trong môi trường axit thu được dung dịch X. Cho toàn bộ dung dịch X phản ứng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đu nóng, thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 43,20. B. 4,32. C. 2,16. D. 21,60. Đáp án: B Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 0,5130 gam một cacbohiđrat (X) thu được 0,4032 lít CO2 (đktc) và 2,97 gam nước. X có phân tử khối nhỏ hơn 400 và không có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Tên gọi của X là A. glucozơ.
B. saccarozơ. C. fructozơ. D. mantozơ. Đáp án: B Câu 11: Khẳng định nào sau đây đúng? A. Glucozo và fructozơ đều là hợp chất đa chức. B. Glucozơ và fructozơ là đồng phần của nhau. C. Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau vì đều có thành phần phân tử là(C6H10O5)n. D. Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit, dễ kéo thành tơ. Đáp án: B Câu 12: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc, nóng. Để có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axít nitric (hiệu suất phản ứng tính theo axit là 90%). Giá trị của m là A. 30. B. 10. C. 21. D. 42. Đáp án: B [C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3 → [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O.
m=
29,7.103 100 .3.63. =21.103 (gam) 29,7 90
Câu 13: Nhận định nào sau đây không đúng?
A. Trong công nghiệp, glucozơ được điều chế bằng cách thủy phân tinh bột hoặc xenlulozơ. B. Glucozơ là chất dinh dưỡng và làm thuốc tăng lực cho người già, trẻ em và người ốm. C. Trong mật ong, hàm lượng glucozơ lớn hơn fructozơ. D. Cả glucozơ và fructozơ đều tham gia phản ứng tráng bạc. Câu 14: Thuỷ phân m gam tinh bột thu được m gam glucozơ. Hiệu suất phản ứng thuỷ phân là A. 60%. B. 75%. C. 80%. D. 90% Đáp án: D Câu 15: Nhận xét nào dưới đây là đúng khi so sánh giữa xenlulozo và tinh bột? A. Xenlulozo có phân tử khối lớn hơn nhiều so với tinh bột. B. Xenlulozơ và tinh bột khi cháy đều thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
C. Xenlulozơ có cấu trúc phân nhánh, còn tinh bột có cấu trúc thẳng. D. Xenlulozo và tinh bột đều tan trong nước nóng. Câu 16: Có thể phân biệt xenlulozơ với tinh bột nhờ phản ứng A. với axit H5SO4. B. với kiềm. C. với dung dịch iot. D. thuỷ phân Đáp án: C Câu 17: Một cacbohiđrat không có tính khử. Thuỷ phân hoàn toàn 8,55 gam X rồi cho sản phẩm tác dụng với dung dịch AgNO3 trong amoniac, đun nhẹ thu được 10,8 gam Ag. X là A. xenluloza. B. saccarozơ. C. glucozơ. D. fructozơ. Đáp án: B Câu 18: Thuỷ phân 324 gam tinh bột với hiệu suất của phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là A. 250 gam. B. 300 gam. C. 360 gam. D. 270 gam, Đáp án: D Câu 19: Nhận xét nào dưới đây là sai? A. Saccaroza là một đisaccarit. B. Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit, chỉ khác nhau về cấu tạo của gốc glucozơ. C. Khi thuỷ phân saccarozơ, thu được glucozơ và fructozơ. D. Khi thuỷ phân đến cùng, tinh bột và xenlulozơ đều cho glucozơ. Câu 20: Đốt cháy m gam hỗn họp gồm glucozơ, saccarozơ và tinh bột can V lít O2, (đktc) và a gam nước. Mối quan hệ giữa m, V và a là A. m=44. B. m=44.
C. m=12.
V +a 22,4
V +18a 22,4 V +a 22,4
D. m=12. Đáp án: C
V +2a 22,4
Cn(H2O)m + nO2 → nCO2 + mH2O
m=(44-32).
V V +a=12. +a 22,4 22,4
15 câu hỏi trắc nghiệm Cấu tạo và tính chất của cacbohidrat cực hay có đáp án. Câu 1: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ glucozơ có cấu tạo mạch vòng? A. Phản ứng với CH3OH/HCl. B. Phản ứng với Cu(OH)2. C. Phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3. D. Phản ứng với H2/Ni,t°. Đáp án: A Câu 2: Glucozơ, fructozơ phản ứng với chất nào sau đây tạo thành sản phẩm có công thức cấu tạo giống nhau? A. H2 /Ni, t°. B. Cu(OH)2. C. (CH3CO)2O. D. Na Đáp án: A Câu 3: Phản ứng nào sau đây không dùng làm căn cứ để xác định công thức cấu tạo của glucơzơ? A. tráng bạc. B. lên men. C. khử tạo thành hexan. D. este hoá với (CH3CO)2O Đáp án: B Câu 4: Nhóm chất đều tham gia phản ứng thuỷ phân là A. saccarozơ, fructozơ, glucozơ. B. saccarozơ, fructozơ, xenlulozơ. C. saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ. D. saccarozơ, glucozơ, tinh bột. Đáp án: C Câu 5: Cho lên men 1 m3 nước rỉ đường glucozơ thu được 60 lít cồn 96°. Biết khối lượng riêng của ancol etylic bằng 0,789 g/ml ở 20°C và hiệu suất quá trình lên men đạt 80%. Khối lượng glucozơ có trong nước rỉ đường glucozơ là A. 71 kg. B. 74 kg. C. 89 kg. D. 111 kg. Đáp án: B
nC H OH = 2
5
mol
60.96 3 0,789 .10 . = 988(mol ) 100 46
men C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2
494
988
m = 494.180.100/80 = 111150 gam = 111,150 kg. Câu 6: Để tráng bạc một chiếc gương soi, người ta phải đun nóng dung dịch chứa 36 gam glucozơ với lượng vừa đủ dung dịch AgNO3 trong amoniac. Khối lượng bạc đã sinh ra bám vào mặt kính của gương và khối lượng AgNO3 cần dùng lần lượt là A. 68,0 gam; 43,2 gam. B. 21,6 gam; 68,0 gam. C. 43,2 gam; 68,0 gam. D. 43,2 gam; 34,0 gam. Đáp án: C nAgNO3 = nAg = 2nGlu = (36: 180). 2 = 0,4 mol; ⇒ mAg = 0,4. 180 = 43,2 gam; mAgNO3 = 0,4. 170 = 68,0 gam. Câu 7: Cho 2,5 kg glucozơ chứa 20% tạp chất lên men thành rượu. Thể tích rượu 40° thu được (biết rượu nguyên chất có khối lượng riêng 0,8 g/ml và trong quá trình chế biến, rượu bị hao hụt mất 10%) là A. 3194,4 ml. B. 2500,0 ml. C. 2875,0 ml. D. 2300,0 ml Đáp án: C Glucozơ → 2C2H5OH + 2CO2 nrượu = 2nglu = 2. 2,5. 103. 80%: 180 = 22,22 mol mrượu = 22,22. 46: 0,8: (40/100). 90% = 2875ml. Câu 8: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ phản ứng giữa axit nitric với xenlulozo (hiệu suất phản ứng 60% tính theo xenlulozơ). Nếu dùng 2 tấn xenlulozơ thì khối lượng xenlulozơ trinitrat điều chế được là A. 2,20 tấn. B. 1,10 tấn. C. 2,97 tấn. D. 3,67 tấn. Đáp án: A [C6H7O2(OH)3]n (162n tấn) + 3nHNO3 → [C6H7O2(ONO2)3]n (297n tấn) + 3n H2O 2 tấn - H = 60%→ 2 x 300 / 162 x 60% = 2,2 tấn.
Câu 9: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Mantozơ là đồng phân của saccarozơ. B. Hợp chất saccarozơ thuộc loại đisaccarit, phân tử này được cấu tạo bởi 2 gốc glucozơ. C. Phân tử saccarozơ có nhiều nhóm hyđroxyl nhưng không có nhóm chức anđehit. D. Xenlulozơ là hợp chất cao phân tử thiên nhiên, mạch không phân nhánh và do các mắt xích glucozơ tạo nên. Đáp án: B Câu 10: Thuỷ phân hỗn hợp gồm 34,2 gam saccarozơ và 68,4 gam mantozơ một thời gian thu được dung dịch X (hiệu suất phản ứng thủy phân mỗi chất đều là 75%). Khi cho toàn bộ X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, sau phản ứng số mol Ag thu được là: A. 0,90 mol. B. 1,00 mol. C. 0,85 mol. D. 1,05 mol Đáp án: B nSac = 0,1 mol; nMan = 0,2 mol; Phản ứng thủy phân: Saccarozơ → glucozơ + fructozơ Mantozơ → 2 glucozơ H = 75% ⇒ dd X gồm: nglu = (nsac + 2nman). 0,75 = 0,375 mol; nfruc = nsac. 0,75 = 0,075mol; nman = 0,05 mol; nsac = 0,025 mol nAg = 2(nglu + nman + nfruc) = 1 mol. Câu 11: Cacbohidrat Z tham gia chuyển hóa: Cu (OH ) /OH −
t 2 → dung dịch xanh lam → kết tủa đỏ gạch. Z o
Vậy Z không thể là chất nào trong các chất cho dưới đây? A. Glucozơ. B. Fructozơ. C. Saccarozơ. D. Mantozơ Đáp án: C Do trong phân tử Saccarozơ không có nhóm –CHO nên khi tác dụng với Cu(OH)2 đun nóng không tạo kết tủa đỏ gạch. Câu 12: Có 3 chất saccarozơ, mantozơ, andehit axetic. Dùng thuốc thử nào để phân biệt?
A. AgNO3/NH3. B. Cu(OH)2/NaOH. C. Dung dịch Br2. D. Na Đáp án: B Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 tạo phức màu xanh làm với Sac và Man, còn andehit axetic không hiện tượng; Đun nóng lên sẽ phân biệt được Sac và Man do Man tạo kết tủa đỏ gạch với Cu(OH)2/NaOH do có chứa gốc - CHO; Sac không hiện tượng. Câu 13: Phát biểu không đúng là: A. Dung dịch fructozơ hoà tan được Cu(OH)2. B. Thủy phân (xúc tác H+, to) saccarozơ cũng như mantozơ đều cho cùng một monosaccarit. C. Sản phẩm thủy phân xenlulozơ (xúc tác H+, to) có thể tham gia phản ứng tráng gương. D. Dung dịch mantozơ tác dụng với Cu(OH)2 khi đun nóng cho kết tủa Cu2O. Đáp án: B Câu 14: Khối lượng phân tử trung bình của xenlulozơ trong sợi bông là 4860000 đvC. Vậy số gốc glucozơ có trong xenlulozơ nêu trên là: A. 28000. B. 30000. C. 35000. D. 25000 Đáp án: B Xenlulozơ: (C6H10O5)n = 162n = 4860000 ⇒ n = 30000. Câu 15: Cho các chất: X: glucozơ; Y: Saccarozơ; Z: Tinh bột; T: Glixerin; H: Xenlulozơ. Những chất bị thuỷ phân là: A. X, Z, H. B. Y, Z, H. C. X, Y, Z. D. Y, T, H Đáp án: B
5 câu hỏi trắc nghiệm Điều chế, tính chất hóa học của este và cacbohidrat cực hay có đáp án. Câu 1: Cho 1 ml ancol etylic, 1 ml axit axetic và 1 giọt axit sunfuric đặc vào ống nghiệm. Lắc đều và đun nhẹ trên ngọn lửa đèn cồn, sau đó làm lạnh rồi thêm vào ống nghiệm 2 ml dung dịch NaCl bão hoà. Hiện tượng quan sát được là A. dung dịch phân thành 2 lớp. B. xuất hiện chất rắn màu trắng kết tinh,. C. dung dịch chuyển thành vẩn đục,. D. không có hiện tượng gì. Đáp án: A Câu 2: Cho vào bát sứ 1 ml dầu ăn và 2 ml dung dịch NaOH 40%, đun hỗn họp sôi nhẹ và khuấy đều, thỉnh thoảng thêm vài giọt nước để thể tích dung dịch không đổi. Sau 10 phút, rót thêm 5 ml dung dịch NaCl bão hoà nóng, khuấy nhẹ. Hiện tượng quan sát được là A. có chất rắn màu trắng nổi lên. B. có chất rắn màu trắng lắng xuống,. C. tạo dung dịch trong suốt. D. dung dịch phân thành 2 lớp. Đáp án: A Câu 3: Cho 5 giọt CuSO4 5% và 1 ml dung dịch NaOH 10% vào ống nghiệm, lắc nhẹ. Gạn bỏ lóp dung dịch, sau đó thêm vào 2 ml glucozơ 1% lắc nhẹ. Hiện tượng quan sát được là A. có kết tủa đỏ gạch. B. Cu(OH)2 tan tạo dung dịch, màu xanh, C Cu(OH)2 bị khử tạo Cu màu đỏ. D. Cu(OH)2 tan tạo dung dịch trong suốt. Đáp án: B Câu 4: Cho vài giọt iot vào ống nghiệm đựng sẵn 1 - 2 ml hồ tinh bột, đun nóng một lát, sau để nguội. Hiện tượng quan sát được là A. xuất hiện màu tím xanh, sau đó mất màu, để nguội màu xanh lại xuất hiện. B. xuất hiện màu tím xanh, khi đun nóng chuyển sang màu đỏ gạch. C. xuất hiện màu tím xanh, đun nóng thấy màu xanh đậm dần. D. xuất hiện màu đen, sau đó chuyển màu tím, để nguội màu xanh lại xuất hiện. Đáp án: A Câu 5: Hình vẽ nào sau đây mô tả bộ dụng cụ điều chế este?
ฤ รกp รกn: C
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 (có đáp án - Bài số 1). Câu 1: Glucozơ có công thức phân tử là: A. C6H12O6. B. C12H22O11. C. C6H10O5. D. (C6H10O5)n Đáp án: A Câu 2: Phân tử khối của triolein bằng A. 845. B. 890. C. 884. D. 878 Đáp án: C Câu 3: Trong phân tử của cacbohiđrat luôn có: A. nhóm chức axit. B. nhóm chức xeton. C. nhóm chức ancol. D. nhóm chức anđehit Đáp án: C Câu 4: Chất thuộc loại đisaccarit là A. glucozơ. B. saccarozơ. C. xenlulozơ. D. fructozơ Đáp án: B Câu 5: Hai chất đồng phân của nhau là A. glucozơ và saccarozơ. B. fuctozơ và glucozơ. C. fructozơ và saccarozơ. D. tinh bột và xenlulozơ Đáp án: B Câu 6: Tìm câu phát biểu sai. A. Phân biệt glucozơ và saccarozơ bằng phản ứng tráng bạc. B. Phân biệt tinh bột và saccarozơ bằng phản ứng tráng bạc.
C. Phân biệt tinh bột và xenlulozơ bằng I2. D. Phân biệt saccarozơ và glucozơ bằng Cu(OH)2/t°, OH -. Đáp án: B Câu 7: Khi thuỷ phân một chất béo X thu được hai muối oleat và linoleat. Số công thức cấu tạo của X có thể là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Đáp án: C Câu 8: Trieste của glixerol với axit linolenic có công thức là A. (C17H35COO)3C3H5. B. (C17H31COO)3C3H5. C. (C17H33COO)3C3H5. D. (C17H29COO)3C3H5. Đáp án: D Câu 9: Este nào sau đây khi phản ứng với dung dịch NaOH tạo thành hai muối? A. Metyl fomat,. B. Vinyl axetat. C. Benzyl axetat,. D. Phenyl fomat. Đáp án: D Câu 10: Từ 16,20 tấn xenlulozo người ta sản xuất được m tấn xenlulozo trinitrat (H = 90%). Giá trị của m là A. 26,73. B. 33,00. C. 25,46. D. 29,70. Đáp án: A Câu 11: Từ glucozo, có thể điều chế cao su buna theo sơ đồ sau đây: Glucozơ → ancol etylic → buta - 1,3 - dien → cao Su Buna. Biết hiệu suất của quá trình điều chế là 75%, muốn thu được 32,4 kg cao Su thì khối lượng glucozơ cần dùng là A. 144 kg.
B. 108 kg. C. 81 kg. D. 96 kg. Đáp án: A C6H12O6 → 2C2H5OH → C4H6 → Cao su Pt: 180 kg - H = 100%→ 54Kg Thực tế: mGlu = 32,4. (180/54): 0,75% = 144kg ←H = 75% - 32,4Kg. Câu 12: Thuỷ phân 1 kg sắn chứa 20% tinh.bột trong môi trường axit. Biết hiệu suất phản ứng 85%, lượng glucozơ thu được là A. 261,43 gam. B. 200,8 gam. C. 188,89 gam. D. 192,5 gam. Đáp án: C mtinh bột = 1 x 20% = 0,2kg = 200g (C6H10O5)n → nC6H12O6 Pt: 162n gam - H = 100%→ 180n gam Thực tế: 200 gam - H = 85%→ 200. 180/162 = 188,89 gam. Câu 13: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%. Lượng CO2 sinh ra được hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 10 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 3,4 gam. Giá trị của m là A. 30. B. 15. C. 17. D. 34. Đáp án: B mdd giảm = m↓ - mCO2 ⇒ mCO2 = 10 - 3,4 = 6,6 Glucozơ → 2C2H5OH + 2CO2 nGlu = 1/2. nCO2 = 1/2. 6,6/44 = 0,075 mol ⇒ mGlu = 0,075 x 180: 90% = 15 gam. Câu 14: Thuỷ phân hoàn toàn 62,5 gam dung dịch saccarozơ 17,1% được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3/NH3 vào X đun nhẹ được m gam Ag. Giá trị của m là: A. 6,75. B. 13,5. C. 10,8. D. 7,5. Đáp án: B
Saccarozơ → Glucozơ + Fructozơ nglu = nFruc = nSac = 62,5 x 17,1%: 342 = 0,03125 mol nAg = 2(nGlu + nFruc) = 0,125 mol ⇒ m = 13,5 g. Câu 15: Lên men m gam glucozơ với hiệu suốt 72%. Lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0.1M và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra 9,85 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 25,00. B. 12,96. C. 6,25. D. 13,00 Đáp án: C Glucozơ → 2C2H5OH + 2CO2 nBa2+ = 0,01mol > n↓ = 9,85 / 197 = 0,05mol ⇒ nCO2 = n↓ = 0,05mol ⇒ nGlu = 0,025 mol ⇒ m = 0,025 x 180: 72% = 6,25 gam. Câu 16: Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dich Ca(OH)2, thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kĩ dung dịch X thu thêm được 100 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 550. B. 810. C. 750. D. 650. Đáp án: C (C5H10O5)n → nC6H12O6 → 2nCO2 CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O (1) 2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 (2) Ca(HCO3)2 → CaCO3↓ + CO2↑ + H2O (3) nCO2 = nCaCO3 (1) + 2 nCaCO3 (3) = 5,5 + 2 x 1 = 7,5 mol ntinh bột = 1/2. nCO2 = 3,75 mol ⇒ m = 3,75 x 162: 81% = 750g. Câu 17: Cho glucozơ lên men với hiệu suất 70% hấp thụ toàn bộ sản phẩm khí thoát ra vào 2 lít dung dịch NaOH 0,5M (D = 1,05 g/ml) thu được dung dịch chứa hai muối với tổng nồng độ là 3,21%. Khối lượng glucozơ đã dùng là A. 67,5 gam. B. 96,43 gam. C. 135 gam.
D. 192,86 gam. Ä?ĂĄp ĂĄn: B Gáť?i x lĂ sáť&#x2018; mol Na2CO3; y lĂ sáť&#x2018; mol NaHCO3 CO2 mol
+
x CO2
mol
2NaOH
â&#x2020;&#x2019;
2x +
y
Na2CO3
+
H2O
x
NaOH
â&#x2020;&#x2019;
y
NaHCO3 y
2 + = 1 = 0,25 106 + 84 â&#x2021;&#x201D; : = 0,5 . 100 = 3,21 2.1000.1,05 + 44. ( + )
men C6H12O6 â&#x2020;&#x2019; 2C2H5OH + 2CO2
m=
0,75 100 .180. =96,43(gam) 2 70
Câu 18: Este X cĂł cĂ´ng thᝊc phân táť C4H6O2. Thuᝡ phân hoĂ n toĂ n X báşąng dung dáť&#x2039;ch NaOH, thu Ä&#x2018;ưᝣc dung dáť&#x2039;ch Y gáť&#x201C;m hai chẼt Ä&#x2018;áť u cĂł khả nÄ&#x192;ng tham gia phản ᝊng trĂĄng bấc. ChẼt X cĂł cĂ´ng thᝊc cẼu tấo nĂ o dĆ°áť&#x203A;i Ä&#x2018;ây? A. HCOO - CH=CH - CH3. B. HCOO - CH2 - CH=CH2. C. CH2=CH - COO - CH3. D. CH3 - COO - CH=CH2 Ä?ĂĄp ĂĄn: A Câu 19: Thuᝡ phân hoĂ n toĂ n 11,44 gam háť&#x2014;n hᝣp hai este Ä&#x2018;ĆĄn chᝊc, Ä&#x2018;áť&#x201C;ng phân cᝧa nhau, báşąng dung dáť&#x2039;ch NaOH thu Ä&#x2018;ưᝣc 11,08 gam háť&#x2014;n háť?p muáť&#x2018;i vĂ 5,56 gam háť&#x2014;n hᝣp ancol Ä&#x2018;áť&#x201C;ng Ä&#x2018;áşłng káşż tiáşżp. CĂ´ng thᝊc cẼu tấo cᝧa hai este lĂ A. CH3COOCH3 vĂ C2H5COOC2H5. B. C2H5COOCH3 vĂ CH3COOC2H5. C. HCOOC3H7 vĂ CH3COOC2H5. D. CH3COOCH3 vĂ HCOOC2H5. Ä?ĂĄp ĂĄn: B Ä?ạt cĂ´ng thᝊc chung cᝧa 2 este lĂ RCOORâ&#x20AC;&#x2122; RCOORâ&#x20AC;&#x2122; gam
+
NaOH
11,44
Ă p d᝼ng Ä&#x2018;áť&#x2039;nh luáşt bảo toĂ n kháť&#x2018;i lưᝣng ta cĂł: mNaOH = 11,08 + 5,56 - 11,4 = 5,2 gam
â&#x2020;&#x2019;
RCOONa 11,08
+
Râ&#x20AC;&#x2122;OH 5,56
5,2 =0,13(mol) 40 11,44 MRCOOR' = =88 0,13
⇒ nNaOH =
Suy ra CTPT của este là C4H8O2 Hai gốc là –CH3 và –C2H5 (do hỗn hợp ancol đồng đẳng kế tiếp) CTCT của 2 este là: C2H5COOCH3 và CH3COOC2H5. Câu 20: Cho chất hữu cơ X mạch hở chỉ chứa một loại nhóm Chức tác dụng với 1 lít dung dịch NaOH 0,5M thu được dung dịch Y và 9,2 gam một ancol. Lượng NaOH dư trong Y được trung hoà bởi 0,5 lít dung dịch HCl 0,4M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 36,3 gam chất rắn. CTCT của X là A. (HCOO)3C3H5. B. CH3COOC2H5. C. (CH3COO)3C3H5. D. C4H8(COOC2H5)2. Đáp án: C nNaOH phản ứng = 3nancol = 0,3 mol ⇒ X là trieste dạng (RCOO)3R’ ⇒R + 67 = 82 ⇒ R = 15(- CH3) X là (CH3COO)3C3H5. Câu 21: Thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol este X bàng dung dịch NaOH, thu được một muối của axit cacboxylic Y và 7,6 gam ancol Z. Chất Y có phản ứng tráng bạc, Z hoà tan được Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam. CTCT của X là A. HCOOCH2CH2CH2OCOH. B. HCOOCH2CH2OCOCH3. C. CH3COOCH2CH2OCOCH3. D. HCOOCH2CH(CH3)OCOH. Đáp án: D Chất Y có phản ứng tráng bạc: HCOONa và MZ = 76 ⇒ Z có công thức là C3H6(OH)2. Do Z hoà tan được Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam nên có 2 nhóm –OH liền kề nhau ⇒CTCT của X: HCOOCH2CH(CH3)OCOH HCOOCH2CH(CH3)OCOH + 2NaOH → 2HCOONa + HOCH2CH(CH3)OH. Câu 22: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho metyl axetat tác dụng với dung dịch NaOH. (2) Cho glucozo tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường. (3) Cho glucozo tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng. (4) Đun nóng hỗn hợp triolein và hiđro (xúc tác Ni).
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hoá - khử là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Đáp án: B Câu 23: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Dung dịch glucozo không lảm mất màu nước brom. B. Glucozo, saccarozo và fructozo đều tham gia phản ứng tráng bạc. C. Glucozo, saccarozo và fructozo đều phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam. D. Hồ tinh bột tác dụng với I2 tạo ra sản phẩm có màu xanh tím khi đun nóng. Đáp án: C Câu 24: Cho 0,1 mol este X tạo bởi axit hai lần axit và ancol đơn chức tác dụng hoàn toàn với NaOH thu được 6,4 gam ancol và một muối có khối lượng nhiều hơn lượng este là 13,56%. Công thức cấu tạo của X là A. CH3 - COO - CH3. B. CH3OCO - COO - CH3. C. CH3COO - COOCH3. D. CH3COO - CH2 - COOCH3. Đáp án: B R(COOR’)2 mol
+
2NaOH
0,1
→
0,2
R(COONa)2 0,1
+
R’OH 0,2
⇒ancol là CH3OH Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: meste + mNaOH = mmuối + mancol ⇒mmuối – meste = 0,2.40 – 6,4 =1,6 gam ⇒ mmuối – meste =
meste =
6,4 .m 0,2 este
1,6.100 =11,8(gam) 13,56
⇒ Meste =118
R + (44 +15).2= 118 ⇒R = 0 ⇒ CTCT của este X là CH3OCO - COOCH3. Câu 25: Hoá hơi 6,7 gam hỗn hợp X gồm CH3COOH, CH3COOC2H5, CH3COOCH3 và HCOOCH3, thu được 2,24 lít hơi (đktc). Đốt cháy hoàn toàn 6,7 gam X thu được khối lượng nước là A. 4,5 gam. B. 3,5 gam.
C. 5,0 gam. D. 4,0 gam. Đáp án: A Các chất trong X đều có đặc điểm chung: mạch hở, trong phân tử có 1 liên kết π ⇒ k = 1 Công thức chung của X là: CnH2nO2
Cn H2n O2 +
Phản ứng cháy:
MX =14n+32=
6,7 =67 ⇒ n=2,5 0,1
3n-2 to O2 → nCO2 +nH2O 2
⇒ nH2O=2,5.0,1=0,25 mol ⇒mH2O=0,25.18=4,5 gam.
Câu 26: Hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X cần 3,976 lít O2 (đktc), thu được 6,38 gam CO2. Mặt khác, X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được một muối và hai ancol là đồng đẳng kế tiếp. CTPT của hai este trong X là A. C2H4O2 và C3H6O2. B. C3H4O2 và C4H6O2. C. C3H6O2 và C4H8O2. D. C2H4O2 và C5H10O2. Đáp án: C Vì hai este no, đơn chức, mạch hở CnH2nO2 ⇒ nH2 O=nCO2= 6,38/44=0,145 mol Áp dụng bảo toàn nguyên tố O: n X +nO =nCO + 2
2
nH O 2
2
⇒ n X =0,04mol
NaOH,t → 1 muối + 2 ancol đồng đẳng kế tiếp X o
⇒ hai este được tạo thành từ cùng một axit và hai ancol là đồng đẳng kế tiếp (hơn kém nhau một nhóm –CH2 -)
n=
nCO nX
2
=
0,145 =3,625 0,04
⇒ hai este là C3H6O2 và C4H8O2. Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm glucozơ, anđehit fomic và axit axetic cần 2,24 lít O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, khối lượng bình tăng thêm m gam. Giá trị của m là A. 6,20. B. 5,44. C. 5,04. D. 5,80.
Ä?ĂĄp ĂĄn: A nO2 = 0,1 mol Háť&#x2014;n hᝣp A gáť&#x201C;m glucozo C6H12O6<â&#x2021;&#x2019; (CH2O)2 Do Ä&#x2018;Ăł ta quy Ä&#x2018;áť&#x2022;i háť&#x2014;n hᝣp A lĂ CH2O Phản ᝊng chĂĄy:
CH2O mol
+
0,1
O2
â&#x2020;&#x2019;
0,1
CO2
+
H2O
0,1
Kháť&#x2018;i lưᝣng bĂŹnh tÄ&#x192;ng báşąng kháť&#x2018;i lưᝣng cᝧa sản phẊm chĂĄy (CO2, H2O) m = mCO2 + mH2O = 0,1.44 + 0,1.18 = 6,2 gam. Câu 28: Háť&#x2014;n hᝣp X gáť&#x201C;m vinyl axetat, metyl axetat vĂ etyl fomat. Ä?áť&#x2018;t chĂĄy hoĂ n toĂ n 3,08 gam X, thu Ä&#x2018;ưᝣc 2,16 gam H2O. Phần trÄ&#x192;m sáť&#x2018; mol cᝧa vinyl axetat trong XlĂ A. 75,00%. B. 72,08%. C. 27,92%. D. 25,00%. Ä?ĂĄp ĂĄn: D CĂĄc chẼt trong X Ä&#x2018;áť u cĂł 6H (C4H6O2 x mol; C3H6O2 y mol) 1 â&#x2021;&#x2019; n X = .n H O =0,04mol 3 2
Ta cĂł:
+ = 0,04 â&#x2021;&#x2019; x = 0,01 86 + 74 = 3,08
â&#x2021;&#x2019; %nvinyl axetat = 25%.
Câu 29: Thuᝡ phân 37 gam hai este cĂšng cĂ´ng thᝊc phân tᝍ C3H6O2 báşąng dung dáť&#x2039;ch NaOH dĆ°. ChĆ°ng cẼt dung dáť&#x2039;ch sau phản ᝊng thu Ä&#x2018;ưᝣc háť&#x2014;n hᝣp ancol Y vĂ chẼt rắn khan Z. Ä?un nĂłng Y váť&#x203A;i H2SO4 Ä&#x2018;ạc áť&#x; 140°C, thu Ä&#x2018;ưᝣc 14,3 gam háť&#x2014;n hᝣp cĂĄc ete. Biáşżt cĂĄc phản ᝊng xảy ra hoĂ n toĂ n. Kháť&#x2018;i lưᝣng muáť&#x2018;i trong Z lĂ A. 40,0 gam. B. 38,2 gam. C. 34,2 gam. D. 42,2 gam. Ä?ĂĄp ĂĄn: B neste= 0,5 mol â&#x2021;&#x2019;nNaOH phản ᝊng = nancol = 0,5 mol Phản ᝊng tĂĄch nĆ°áť&#x203A;c, ta cĂł: nH2O = nancol/2 = 0,25 mol Bảo toĂ n kháť&#x2018;i lưᝣng: mancol = 14,3 + 18.0,25 = 18,8 gam mmuáť&#x2018;i =meste +mNaOH â&#x20AC;&#x201C; mancol = 37 +0,5.40 â&#x20AC;&#x201C; 18,8 =38,2 gam.
Câu 30: Thực hiện phản ứng thuỷ phân 16,2 gam xenlulozơ trong môi trường axit, sau một thời gian phản ứng, đem trung hoà axit bằng kiềm, lấy hỗn hợp sau phản ứng cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 16,2 gam Ag. Hiệu suất của phản ứng thuỷ phân là A. 50,00%. B. 75,00%. C. 66,67%. D. 80,00% Đáp án: B (C5H10O5)n → nC6H12O6 → 2nAg ntinh bột = 1/2. nAg = 0,075mol ⇒mtinh bột = 12,15g H% = 12,15: 16,2 x 100% = 75%
CHƯƠNG 3: AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN 16 câu hỏi trắc nghiệm Amin cực hay có đáp án. Câu 1: Amin no, đơn chức, mạch hở có công thức tổng quát là A. CnH2nN. B. CnH2n+1N. C. CnH2n+3N. D. CnH2n+2N. Đáp án: C Câu 2: Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc một? A. (CH3)3N. B. CH3NHCH3. C. CH3NH2. D. CH3CH2NHCH3. Đáp án: C Câu 3: Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc hai? A. phenylamin. B. metylamin. C. đimetylamin. D. trimetylamin Đáp án: C Câu 4: Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc ba? A. (CH3)3N. B. CH3 - NH2. C. C2H5 - NH2. D. CH3 - NH - CH3 Đáp án: A Câu 5: Số đồng phân cấu tạo amin có cùng công thức phân tử C3H9N là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Đáp án: C CH3CH2CH2NH2; CH3CH(CH3)NH2; CH3CH2NHCH3; (CH3)3N. Câu 6: Số đồng phân amin bậc một, chứa vòng benzen, có cùng công thức phân tử C7H9N là:
A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Đáp án: D CH3 - C6H4 - NH2(o,m,p); C6H5CH2NH2. Câu 7: Ở điều kiện thường, amin X là chất lỏng, dễ bị oxi hoá khi để ngoài không khí. Dung dịch X không làm đổi màu quỳ tím nhưng tác dụng với nước brom tạo kết tủa trắng. Amin nào sau đây thoả mãn tính chất của X? A. đimetylamin. B. benzylamin. C. metylamin. D. anilin Đáp án: D Câu 8: Dãy nào sau đây gồm các chất được xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ.? A. anilin, metylamin, amoniac. B. anilin, amoniac, metylamin. C. amoniac, etylamin, anilin. D. etylamin, anilin, amoniac Câu 9: Thành phần phần trăm khối lượng nitơ trong phân từ anilin bằng A. 18.67%. B. 12,96%. C. 15,05%. D. 15,73%. Đáp án: C %mN =
14 .100%=15,05% 93
Câu 10: Một amin đơn chức bậc một có 23,73% nitơ về khối lượng, số đồng phân cấu tạo có thể có của amin này là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Đáp án: A Đặt công thức amin là: RNH2
%mN =
14 .100%=23,73% MNH 2
MRNH2 = 59 ⇒R = 59 - 16 = 43 (C3H7) Công thức amin: C3H7NH2 (2 cấu tạo bậc 1). Câu 11: Cho 10 gam hỗn hợp 2 amin no đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch chứa 15,84 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là A. 80. B. 320. C. 200. D. 160. Đáp án: D
nHCl =
⇒ V=
15,84-10 =0,16 mol 36,5
0,16 =0,16 lit = 160ml 1
Câu 12: Cho 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HC1, tạo ra 9,55 gam muối, số công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử của X là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Đáp án: B
9,55-5,9 =0,1mol 36,5 5,9 =59 ⇒ MX = 0,1 n X =nHCl =
⇒ X: C3H9N (4 cấu tạo).
Câu 13: Trung hòa hòàn toàn 12 gam một amin (bậc một, mạch cacbon không phân nhánh) bằng axit HCl, tạo ra 26,6 gam muối. Amin có công thức là A. H2NCH2CH2CH2NH2. B. CH3CH2CH2NH2. C. H2NCH2NH2. D. H2NCH2CH2NH2. Đáp án: D Xét amin 2 chức: R(NH2)2 + 2HCl → R(NH3Cl)2
1 1 26,6 − 12 n X = nHCl = . = 0,2 mol 2 2 36,5 12 =60 ⇒ MX = 0,2
⇒R +16.2 =60 ⇒R = 28 (C2H4) ⇒ X: C2H4(NH2)2. Câu 14: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 1,344 lít khí CO2, 0, 24 lít khí N2 (các thể tích khí đo ở đktc) và 1,62 gam H2O. Công thức của X là A. C4H9N. B. C3H7N. C. C2H7N. D. C3H9N. Đáp án: D Sơ đồ phản ứng: CxHyN + O2 → N2 + CO2 + H2O
1 0,224 = 0,02 mol Bảo toàn nguyên tố N: n X = nN =2. 2 2 22, 4
Bảo toàn nguyên tố C: 0,02x=
Bảo toàn nguyên tố H: 0,02y= Suy ra X: C3H9N.
1,344 = 0,06 ⇒ x = 3 22, 4 2.1,62 ⇒ y=9 18
Câu 15: Cho chất hữu cơ X có công thức phântử C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu được chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ. Phân tử khối của Y là. A. 85. B. 68. C. 45. D. 46. Đáp án: C Sơ đồ phản ứng: CxHyN + O2 → N2 + CO2 + H2O Bảo toàn nguyên tố N: n X =2nN =2. 2
Bảo toàn nguyên tố C: 0,02x=
Bảo toàn nguyên tố H: 0,02y= Suy ra X: C3H9N.
0,224 = 0,02 mol 22, 4
1,344 = 0,06 ⇒ x = 3 22, 4 2.1,62 ⇒ y=9 18
Câu 16: Ä?áť&#x2018;t chĂĄy hoĂ n toĂ n 100 ml háť&#x2014;n hᝣp khĂ X gáť&#x201C;m trimetylamin vĂ hai hiÄ&#x2018;rocacbon Ä&#x2018;áť&#x201C;ng Ä&#x2018;áşłng káşż tiáşżp báşąng máť&#x2122;t lưᝣng oxi vᝍa Ä&#x2018;ᝧ, thu Ä&#x2018;ưᝣc 750 ml háť&#x2014;n hᝣp Y gáť&#x201C;m khĂ vĂ hĆĄi. Dần toĂ n báť&#x2122; Y Ä&#x2018;i qua dung dáť&#x2039;ch H2SO4 Ä&#x2018;ạc (dĆ°). Tháť&#x192; tĂch còn khĂ lấi lĂ 350 ml. CĂĄc tháť&#x192; tĂch khĂ vĂ hĆĄi Ä&#x2018;o cĂšng Ä&#x2018;iáť u kiáť&#x2021;n. Hai hiÄ&#x2018;rocacbon Ä&#x2018;Ăł lĂ A. C2H4 vĂ C3H6. B. C3H6 vĂ C4H8. C. C2H6 vĂ C3H8. D. C3H8 vĂ C4H10. Ä?ĂĄp ĂĄn: B
DH @A BC D J H 2SO 4 100 ml X @ B + GH â&#x2021;&#x2019; 750 ml , @GH  â&#x2020;&#x2019; 350ml K LMK E F BH G
VH2O = 750 - 350 = 400 ml Náşżu hidrocacbon lĂ ankan:
Vankan + Vamin = VH2O â&#x20AC;&#x201C; (VCO2 + VN2) = 400 - 350 = 50ml â&#x2030; 100ml â&#x2020;&#x2019; Loấi â&#x2021;&#x2019; Hidrocacbon lĂ anken CnH2n Bảo toĂ n nguyĂŞn táť&#x2018; H: nH amin + nH anken = 50.9 + 50.2n = 2nH2O = 2. 400 = 800 â&#x2021;&#x2019; n = 3,5 â&#x2021;&#x2019; hai anken C3H6 vĂ C4H8
16 câu hỏi trắc nghiệm Amino axit cực hay có đáp án. Câu 1: Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tử có chứa nhóm chức A. cacboxyl và hiđroxyl. B. hiđroxyl và amino,. C. cacboxyl và amino. D. cacbonyl và amino. Đáp án: C Câu 2: Công thức của glyxin là A. CH3NH2. B. H2NCH(CH3)COOH,. C. H2NCH2COOH. D. C2H5NH2. Đáp án: C Câu 3: Số nhóm amino và số nhóm cacboxyl có trong một phân tử axit glutamic tương ứng là A. 2 và 2. B. l và 2. C. 2 và l. D. 1 và 1. Đáp án: B Câu 4: Số đồng phân cấu tạo của amino axit ứng với công thức phân tử C3H7O2N là A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Đáp án: A Câu 5: Số đồng phân cấu tạo của amino axit ứng với công thức phân tử C4H9NO2 là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Đáp án: C H2NCH2CH2CH2COOH;
CH3CH(NH2)CH2COOH;
H2NCH(NH3)CH2COOH;
(CH3)2C(NH2)COOH.
Câu 6: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu xanh?
CH3CH2CH(NH2)COOH;
A. dung dịch alanin. B. dung dịch glyxin. C. dung dịch lysin. D. dung dịch valin Đáp án: C Câu 7: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu hồng? A. axit a - aminopropionic. B. axit a,e - điaminocaproic. C. axit a - aminoglutaric. D. axit aminoaxetic Đáp án: C Câu 8: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Ở nhiệt độ thường, các amino axit đều là chất lỏng. B. Axit glutamic là thành phần chính của bột ngọt,. C. Amino axit thuộc loại họp chất hữu cơ tạp chức. D. Các amino axit thiên nhiên hầu hết là các p - amino axit. Đáp án: C – Ở nhiệt độ thường, các amino axit đều là chất rắn - Thành phần chính của bột ngọt là muối mononatri của axit glutamic - Các amino axit thiển nhiên hầu hết là các α - amino axit. Câu 9: Cho m gam H2NCH2COOH phản ứng hết với dung dịch KOH, thu được dung dịch chứa 16,95 gam muối. Giá trị của m là A. 16,95. B. 11,25. C, 13,05. D. 22,50. Đáp án: B H2NCH2COOH + KOH → H2NCH2COOK +H2O. m=
16,95 .75=11,25 (gam) 113
Câu 10: Amino axit X chứa một nhóm - NH2. Cho 15 gam X tác dụng với axit HCl (dư), thu được 22,3 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. H2NCH2COOH. B. CH3CH2CH(NH2)COOH. C. H2NCH2CH2COOH. D. CH3CH(NH2)COOH.
Ä?ĂĄp ĂĄn: A H2N - R - (COOH)X + HCl â&#x2020;&#x2019; ClH3N - R - (COOH)X
namino axit =nHCl =
â&#x2021;&#x2019; Maminoaxit =
â&#x2021;&#x2019;
22,3-15 =0,2 mol 36,5
15 =75 0,2
=1 N = 14 (LOK )
â&#x2021;&#x2019; X: H2NCH2COOH. Câu 11: Trong phân táť amino axit X cĂł máť&#x2122;t nhĂłm amino vĂ máť&#x2122;t nhĂłm cacboxyl. Cho 8,9 gam X tĂĄc d᝼ng vᝍa Ä&#x2018;ᝧ váť&#x203A;i dung dáť&#x2039;ch NaOH, cĂ´ cấn dung dáť&#x2039;ch sau phản ᝊng thu Ä&#x2018;ưᝣc 11,1 gam muáť&#x2018;i khan. CĂ´ng thᝊc cᝧa X lĂ A. H2NC2H4COOH. B. H2NCH2COOH. C. H2NC3H6COOH. D. H2NC4H8COOH. Ä?ĂĄp ĂĄn: A H2N - R - COOH + NaOH â&#x2020;&#x2019; H2N - R - COONa +H2O Î&#x201D;m 11,1-8,9 = =0,1 mol Î&#x201D;M 23-1 8,9 =89 â&#x2021;&#x2019; Maminoaxit = 0,1 naminoaxit =
â&#x2021;&#x2019;R + 61 = 89
â&#x2021;&#x2019;R = 28 (C2H4) â&#x2021;&#x2019; X: H2NC2H4COOH. Câu 12: Cho 0,1 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vĂ o 125 ml dung dáť&#x2039;ch HCl 2M, thu Ä&#x2018;ưᝣc dung dáť&#x2039;ch X. Cho máť&#x2122;t lưᝣng vᝍa Ä&#x2018;ᝧ dung dáť&#x2039;ch NaOH vĂ o X Ä&#x2018;áť&#x192; phản ᝊng xảy ra hoĂ n toĂ n sáť&#x2018; mol NaOH Ä&#x2018;ĂŁ phản ᝊng lĂ A. 0,45. B. 0,60. C. 0,35. D. 0,50. Ä?ĂĄp ĂĄn: A nNaOH = nH+ = nOH+ = 0,1.2 + 0,125.2 = 0,45 mol. Câu 13: Cho 7,35 gam axit glutamic phản ᝊng váť&#x203A;i 140 ml dung dáť&#x2039;ch HCl 1M, thu Ä&#x2018;ưᝣc dung dáť&#x2039;ch X. Cho 250 ml dung dáť&#x2039;ch NaOH 1M vĂ o X, thu Ä&#x2018;ưᝣc dung dáť&#x2039;ch Y. CĂ´ cấn dung dáť&#x2039;ch Y, thu Ä&#x2018;ưᝣc m gam chẼt rắn khan. Biáşżt cĂĄc phản ᝊng xảy ra hoĂ n toĂ n, giĂĄ tráť&#x2039; cᝧa m lĂ
A. 16,64. B. 19,04. C. 17,74. D. 18,14. Ä?ĂĄp ĂĄn: D
HK NC0 HQ (COONa)K H NC H (COOH)K : 0,15 mol + H2O K 0 Q + NaOH (0,25 mol) â&#x2020;&#x2019; , NaCl HCl: 0,14 mol NaOH dĆ°
nH2O = nH+= 0,05.2 + 0,14 = 0,24 mol
bảo toĂ m kháť&#x2018;i lưᝣng â&#x2021;&#x2019;m= 7,35 + 0,14.36,5 +0,25.40 â&#x20AC;&#x201C; 0,24.18 = 18.14 gam. Câu 14: Cho 0,04 mol amino axit X tĂĄc d᝼ng vᝍa Ä&#x2018;ᝧ váť&#x203A;i 400 ml dung dáť&#x2039;ch HCl 0,1M thu Ä&#x2018;ưᝣc 7,34 gam muáť&#x2018;i khan. Mạt khĂĄc 0,04 mol X tĂĄc d᝼ng vᝍa Ä&#x2018;ᝧ váť&#x203A;i 80 gam durig dáť&#x2039;ch NaOH 4%. CĂ´ng thᝊc cᝧa X lĂ A. H2NC3H6COOH. B. H2NC2H3(COOH)2. C (H2N)2C3H5COOH. D. H2NC3H5(COOH)2. Ä?ĂĄp ĂĄn: D (H2N)nR(COOH)m mol
+
0,04
nHCl â&#x2020;&#x2019;
(ClH3N)nR(COOH)m
0,04n
0,04
0,04n = 0,1.0,4 â&#x2021;&#x2019; n = 1;
Maminoaxit =
7,34 - 36,5 = 147 0,04
nH+ = nOH-â&#x2021;&#x2019; 0,04m =
80.4 40.100
â&#x2021;&#x2019;m = 2 â&#x2021;&#x2019;R + 16 + 45.2 = 147
â&#x2021;&#x2019;R = 41 (C3H5) â&#x2021;&#x2019;X: H2NC3H5(COOH)2. Câu 15: Amino axit X cĂł cĂ´ng thᝊc H2NCxHy(COOH)2. Cho 0,1 mol X vĂ o 0,2 lĂt dung dáť&#x2039;ch H2SO4 0,5M, thu Ä&#x2018;ưᝣc dung dáť&#x2039;ch Y. Cho Y phản ᝊng vᝍa Ä&#x2018;ᝧ váť&#x203A;i dung dáť&#x2039;ch gáť&#x201C;m NaOH 1M vĂ KOH 3M, thu Ä&#x2018;ưᝣc dung dáť&#x2039;ch chᝊa 36,7 gam muáť&#x2018;i. Phần trÄ&#x192;m kháť&#x2018;i lưᝣng cᝧa nitĆĄ trong X lĂ A. 9,524%. B. 10,687%. C. 10,526%. D. 11,966%. Ä?ĂĄp ĂĄn: C
nH2O = nH+=nOH - = 0,1.2+0,1.2=0,4 mol ⇒a+ 3a=0,4 ⇒a=0,1 Bảo toàn khối lượng: mX + mH2SO4 + mNaOH + mKOH = mMuối + mH2O ⇒ mX + 0,1. 98 + 0,1. 40 + 0,3. 56 = 36,7 + 0,4. 18 ⇒ mX = 13,3 gam Có: mN = 0,1. 14 = 1,4g ⇒ %mN = 10,526%. Câu 16: Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và axit glutamic. Trong X, nguyên tố oxi chiếm 40% về khối lượng. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH, tạo ra 8,16 gam muối. Giá trị của m là A. 7,2. B. 4.8. C. 5.6. D. 6,4 Đáp án: D
16 câu hỏi trắc nghiệm Peptit và protein cực hay có đáp án. Câu 1: Số liên kết peptit có trong một phân tử Ala - Gly - Val - Gly - Ala là A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. Đáp án: D Câu 2: Peptit nào sau đây không có phản ứng màu biure? A. Ala - Gly. B. Ala - Ala - Gly - Gly. C. Ala - Gly - Gly. D. Gly - Ala - Gly. Đáp án: A Câu 3: Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin là A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Đáp án: A Gly - Gly; Ala - Ala; Gly - Ala; Ala - Gly. Câu 4: Phát biểu nào sau đây sai? A. Trong phân từ đipeptit mạch hở có hai liên kết peptit. B. Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân,. C. Tripeptit Gly - Ala - Gly có phản ứng màu biure với Cu(OH)2. D. Protein đorn giản được tạo thành từ các gốc a - amino axit. Đáp án: A Trong phân tử đipeptit mạch hở có 1 liên kết peptit. Câu 5: Thủy phân 21,9 gam Gly - Ala trong dung dịch NaOH dư thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 25,2. B. 31,2. C. 27,9. D. 30,9. Đáp án: B MGly - Ala = 75 + 89 - 18 = 146;
nGly-Ala =
21,9 =0,15 mol 146
m = mGly - Ma + mAla - Na = 0,15.(97+111) = 31,2 gam. Câu 6: Khi thủy phân hoàn toàn 500 gam protein X thì thu được 178 gam alanin. Nêu phân từ khối của X là 50 000 thì số mắt xích alanin trong phân tử X là A. 100. B. 178. C. 500. D. 200. Đáp án: D Protein X → nAlanin nX = 500/50000 = 0,01 mol ⇒ nalanin = 0,01n = 178/89 = 2 ⇒ n = 200. Câu 7: Thủy phân hoàn toàn 13,02 gam tripeptit mạch hở X (được tạơ nên từ hai a - amino axit có cùng công thức dạng H2NCxHyCOOH) bằng dung dịch NaOH dư, thu được 19,14 gam muối. Mặt khác thủy phân hoàn toàn 13,02 gam X bằng dung dịch HC1 dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 19,59. B. 21,75. C. 15,18. D. 24,75. Đáp án: B Câu 8: Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một amino axit (no, mạch hở, trong phân từ chứa một nhóm - NH2 và một nhóm - COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol Y, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 27,45 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, sản phẩm thu được cho lội từ từ qua nước vôi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 60. B. 30. C. 15. D. 45. Đáp án: A Y: CxH2x - 1N3O4(0,05 mol) ⇒ (0,05x).44 + 0,05.(2x - 1),9 = 27,45 ⇒ x =9 ⇒ Y là Ala - Ala - Ala ⇒ X là Ala - Ala: 0,1 mol ⇒ nCaCO3 = nCO2= 0,1.6 = 0,6 ⇒ m = 0,6.100 = 60 gam.
Câu 9: Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit? A. H2N - CH2 - CONH - CH2 - CO - NH - CH2 - COOH. B. H2N - CH2 - CO - NH - CH(CH3) - COOH. C. H2N - CH2 - CH2 - CO - NH - CH2 - CH2 - COOH. D. H2N - CH2 - CH2 - CO - CH2 - COOH. Đáp án: B Câu 10: Thủy phân không hoàn toàn pentapeptit Gly - Ala - Val - Ala - Gly, thu được tối đa bao nhiêu đipeptit mạch hở chứa Gly? A. 1. B. 3. C. 2. D. 4 Đáp án: C Câu 11: Đun nóng chất H2N - CH2 - CONH - CH(CH3) - CONH - CH2 - COOH trong dung dịch HCl (dư), sau khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là A. H2N - CH2 - COOH, H2N - CH2 - CH2 - COOH. B. H3N+ - CH2 - COOHCl -, H3N+ - CH2 - CH2 - C00HCl -. C. 3N+ - CH2 - COOHCl -, H3N+ - CH(CH3) - COOHCl -. D. H2N - CH2 - COOH, H2N - CH(CH3) - COOH. Đáp án: C Câu 12: Cho các phát biểu sau: ()a) Protein bị thủy phân khi đun nóng với dung dịch axit. (b) Tripeptit có khả năng tham gia phản ứng màu biure. (c) Trong phân tử Gly - Ala - Gly có chứa 3 liên kết peptit. (d) Hợp chất H2N - CH2 - CO - NH - CH2 - CH2 - COOH là đipeptit. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A 4. B. 3. C. 1. D. 2. Câu 13: Đun nóng 14,6 gam Gly - Ala với lượng dư dung dịch HCl, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 18,25. B. 21,90. C. 23,70.
D. 21,85. Đáp án: C nGly-Ala =
14,6 =0,1 mol 15 + 89 − 18
mol
0,1
Gly – Ala
+
H2 O
+
0,1
2HCl →
ClH3NCH2COOH
+
ClH3NCH(COOH)
0,2
Bảo toàn khối lượng ⇒m = 14,6 + 0,1.18 + 0,2.36,5 = 23,7 gam. Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 6,6 gam Gly - Gly, hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 20. B. 10. C. 30. D. 40. Đáp án: A nGly-Ala =
6,6 =0,05 mol 75.2 − 18
⇒ nCaCO3 = nCO2 = 0,05.4 = 0,2 mol ⇒ m = 20 gam. Câu 15: Hỗn hợp X gồm chất Y (C2H8N2O4) và chất z (C4H8N2O3); trong đó, Y là muối của axit đa chức, Z là đipeptit mạch hở. Cho 25,6 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,2 mol khí. Mặt khác 25,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị của m là: A. 20,15. B. 31,30. C. 23,80. D. 16,95. Đáp án: B Y là NH4OOC - COONH4; Z là Gly - Gly NH4OOC - COONH4 + 2 NaOH → NaOOC - COONa + 2NH3↑ + 2H2O nNH3 = 0,2 mol ⇒ nNH4OOC - COONH4 = 0,1 mol
m = 0,1. 90 + 0,2. (75 + 36,5) = 31,3 gam.
Câu 16: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp T gồm 3 peptit mạch hở X, Y và Z bằng dung dịch NaOH, thu được 22,55 gam hỗn hợp các muối natri của glyxin, alanin và valin. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn m gam thì cần 17,64 lít khí oxi (đktc), thu được 0,8 gam H2O. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 16. B. 13. C. 14. D. 15 Đáp án: A
Bảo toàn khối lượng: m = 22,55 + 0,075.18 – 0,2.40 = 15,9 gam
15 câu hỏi trắc nghiệm Cấu tạo và tính chất của amin, amino axit và protein cực hay có đáp án. Câu 1: Dung dịch nào sau đây làm phenolphtalein đổi màu? A. glyxin. B. metylamin. C. axit axetic. D. alanin Đáp án: B Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ nào sau đây thu được sản phẩm có chứa N2? A. xenluloza. B. protein. C. chất béo. D. tinh bột Đáp án: B Câu 3: Cho ba dung dịch có cùng nồng độ mol: (1) H2NCH2COOH, (2) CH3COOH, (3) CH3CH2NH2. Dãy các dung dịch xếp theo thứ tự pH tăng dần là A. (3), (1), (2). B. (1), (2), (3). C. (2), (3), (1). D. (2), (1), (3). Đáp án: D Câu 4: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng. B. Dung dịch lysin làm xanh quỳ tím. C. Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa trắng. D. Dung dịch glyxin không làm đổi màu quỳ tím. Đáp án: A Câu 5: Cho 24,25 gam muối H2NCH2COONa tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl (dư), thu được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 33,38. B. 16,73. C. 42,50. D. 13,12. Đáp án: C H2NCH2COONa + 2HCl → ClH3NCH2COOH + NaCl
⇒ nHCl = 2.0,25 = 0,5 mol Bảo toàn khối lượng: m = 24,25 + 0,5.36,5 = 42,5 gam. Câu 6: Thủy phân hết m gam tetrapeptit Gly - Gly - Gly - Gly (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 24 gam Gly, 26,4 gam Gly - Gly và 22,68 gam Gly - Gly - Gly. Giá trị của m là: A. 73,08. B. 133,32. C. 66,42. D. 61,56 Đáp án: C
nGly - Gly - Gly - Gly = a mol ⇒4a = 0,32 + 0,2.2 + 0,12.3⇒a = 0,27 ⇒ m = 0,27(75,4 - 18.3) = 66,42 gam. Câu 7: Amino axit X trong phân tử chỉ chứa hai loại nhóm chức. Cho 0,15 mol X tác dụng vừa đủ với 0,3 mol NaOH, thu được 26,55 gam muối, số nguyên tử hiđro trong phân tử X là: A. 9. B. 6. C. 7. D. 8. Đáp án: C X: (H2N)nR(COOH)m (0,15 mol) ⇒ 0,15m = 0,3 ⇒ m= 2
maminoaxit =
26,55 - 22,2 = 133 0,15
⇒ R = 16n + 45.2 = 133
⇒ R + 16n = 43 ⇒n = 1; R = 27 (C2H3) ⇒ X: H2NC2H3(COOH)2. Câu 8: Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no (chi có nhóm chức - COOH và - NH2 trong phân tử), trong đó tỉ lệ mol mN = 80: 21. Để tác dụng vừa đủ với 7,66 gam hồn hợp X cần 60 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác, đốt cháy hòan toàn 7,66 gam hỗn hợp X cần 6,384 lít O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (CO2, H2O, và N2) vào nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là: A. 26 gam.
B. 30 gam. C. 40 gam. D. 20 gam. Đáp án: A nN = nH+ = 0,06 mol ⇒mN = 0,06.14 = 0,84 gam ⇒mO = 3,2 gam mX = 12nCO2 + 2nH2O + 3,2 + 0,84 = 7,66 gam ⇒ 12nCO2 + 2nH2O = 3,62 (1) Bảo toàn khối lượng: 44nCO2 + 18nH2O + 0,84 = 7,66 + 0,285.32 ⇒ 44nCO2 + 18nH2O = 15,94 (2) (1),(2) ⇒nCO2 = 0,26 mol⇒ m = 0,26.100 = 26 gam. Câu 9: Peptit có CTCT như sau: H2NCHCH3CONHCH2CONHCHCH(CH3)2COOH. Tên gọi đúng của peptit trên là A. Ala - Ala - Val. B. Ala - Gly - Val. C. Gly - Ala - Gly. D. Gly - Val - Ala. Đáp án: B Đây là peptit do đó ta để ý các peptit nối với nhau bởi liên kết CO - NH: H2NCHCH3CO - NHCH2CO - NHCHCH(CH3)2COOH ⇒ Tên gọi của amin là Ala - Gly - Val. Câu 10: Tripeptit X có công thức sau: H2N–CH2–CO–NH–CH(CH3)–CO–NH–CH(CH3)–COOH. Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X trong 400 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là: A. 28,6 gam. B. 22,2 gam. C. 35,9 gam. D. 31,9 gam Đáp án: C Áp dụng bảo toàn khối lượng: mpeptit + mNaOH = mrắn + mH2O mrắn = 0,1. 217 + 0,4. 40 – 0,1. 1,8 = 35,9. Câu 11: Sau khi đựng anilin, có thể chọn cách rửa nào sau đây để có dụng cụ thủy tinh sạch? A. Rửa bằng nước sau đó tráng bằng dung dịch kiềm. B. Rửa bằng dung dịch axit sau đó tráng bằng nước. C. Rửa bằng dung dịch kiềm sau đó tráng bằng nước. D. Rửa bằng nước sau đó tráng bằng dung dịch axit. Đáp án: B
Để rửa được anilin thì cần dùng axit để pư xảy ra C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl → Sau đó rửa bằng nước để C6H5NH3Cl ra khỏi dụng cụ mang theo anilin. Câu 12: Để tách phenol ra khỏi hh phenol, anilin, benzen, người ta cần dùng lần lượt các hóa chất nào sau đây (không kể các phương pháp vật lí) A. NaOH, HCl. B. H2O, CO2. C. Br2, HCl. D. HCl, NaOH. Đáp án: A Để tách phenol ra khỏi hh phenol, anilin, benzen: Cho NaOH vào hỗn hợp trên, lắc đều rồi để cho dung dịch phân lớp và đem chiết lấy phần dung dịch ở dưới là hỗn hợp gồm C6H5ONa và NaOH dư (do anilin và benzen không phản ứng không tan trong nước nên ở lớp trên) cho hỗn hợp vừa chiết qua HCl dư thì thu được phenol kết tủa PT: C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O C6H5ONa + HCl → C6H5OH + NaCl. Câu 13: Thuỷ phân hết m gam tetrapeptit Ala - Ala - Ala - Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32 gam Ala - Ala và 27,72 gam Ala - Ala - Ala. Giá trị của m là: A. 81,54. B. 66,44. C. 111,74. D. 90,6 Đáp án: A nAla = 0,32 mol; nAla–Ala = 0,2 mol; nAla - Ala - Ala = 0,12 mol Bảo toàn nguyên tố N: nAla + 2 nAla–Ala + 3 nAla - Ala–Ala = 4nAla - Ala - Ala - Ala ⇒ nAla - Ala - Ala - Ala = (0,32 + 0,2. 2 + 0,12. 3)/4 = 0,27 mol ⇒ m = 0,27. (89. 4 - 18. 3) = 81,54 gam. Câu 14: Cho 3 hoặc 4 giọt chất lỏng X tinh khiết vào một ống nghiệm có sẵn 1 - 2ml nước, lắc đều thu được một chất lỏng trắng đục, để yên một thời gian thấy xuất hiện hai lớp chất lỏng phân cách. Cho 1 ml dung dịch HCl vào và lắc mạnh lại thu được một dung dịch đồng nhất. Cho tiếp vào đó vài giọt dung dịch NaOH thấy xuất hiện hai lớp chất lỏng phân cách. Chất X là: A. Hồ tinh bột. B. Anilin. C. Phenol lỏng. D. Lòng trắng trứng Đáp án: B
Anilin là chất lỏng, ít tan trong nước nên phân lớp trong nước. Anilin tác dụng với HCl tạo ra muối tan C6H5NH3Cl, muối này tác dụng với NaOH giải phóng anilin nên sau khi tác dụng với NaOH dung dịch lại phân lớp. Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 43,1 gam hỗn hợp X gồm axit đơn no hở (RCOOH), glyxin, alalin và Axit glutamic thu được 1,4 mol CO2 và 1,45 mol H2O. Mặt khác 43,1 gam X tác dụng vừa đủ với 0,3 mol HCl. Nếu cho 43,1 gam hỗn hợp X tác dụng với 0,7 mol NaOH trong dung dịch sau đó cô cạn thì thu được khối lượng chất rắn khan là: A. 58,5 gam. B. 60,3 gam. C. 71,1 gam. D. 56,3 gam Đáp án: B nHCl = n - NH2 = nN = 0,3 mol mO = mX – mC – mH – mN = 43,1 – 1,4. 12 – 2. 1,45. 1 – 0.3.14 = 19,2 ⇒n–COOH = 1/2. nO = 1/2. 19,2/16 = 0,6 mol ⇒ nNaOH pư = nH2O = 0,6 mol mc/rắn = mX + mNaOH – mH2O = 43,1 + 0,7.40 – 0,6.18 = 60,3 gam
CHƯƠNG 4: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME 16 câu hỏi trắc nghiệm Đại cương về polime cực hay có đáp án. Câu 1: Quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (thí dụ H2O) được gọi là phản ứng A. trùng hợp. B. thủy phân. C. xà phòng hoá. D. trùng ngưng. Đáp án: D Câu 2: Chất nào sau đây khống có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp? A. propen. B. stiren. C. isopren. D. toluen Đáp án: D Câu 3: Polime nào sau đây có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới)? A. PE. B. amilopectin. C. PVC. D. nhựa bakelit Đáp án: D Câu 4: Polime nào sau đây được tổng họp bằng phản ứng trùng ngưng? A. poli(metyl metacrylat). B. polistiren. C. poliacrilonitrin. D. poli(etylen terephtalat) Đáp án: D Câu 5: Polime nào sau đây thuộc loại polime thiên nhiên? A. polietilen. B. tinh bộtc. polistiren. D. xenlulozơ trinitrat Đáp án: B Câu 6: Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng giữa axit terephtalic với chất nào saụ đây?
A. etylen glicol. B. etilen. C. glixerol. D. ancol etylic Đáp án: A Câu 7: PVC là chất rắn vô định hình, cách điện tốt, bền với axit, được dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa,. PVC được tổng họp trực tiếp từ monome nào sau đây? A. vinyl clorua. B. acrilonitrin. C. propilen. D. vinyl axetat Đáp án: A Câu 8: Polime có công thức: (CH2 - CH(CH3))nlà sản phẩm của quá trình trùng hợp monome nào sau đây ? A. etilen. B. stiren. C. propilen. D. butađien - 1.,3 Đáp án: C Câu 9: Trong số các polime sau: nhựa bakelit (1); polietilen (2); tơ capron (3); poli(vinyl clorua) (4); xenlulozơ (5). Chất thuộc loại polime tổng hợp là A. (1), (2), (3), (5). B. (1). (2), (4), (5). c. (2), (3), (4). (5). D. (1), (2), (3), (4). Đáp án: D Câu 10: Polime nào dưới đây có cùng cấu trúc mạch polime với nhựa bakelit? A. amilozo. B. glicogen. C. cao su lưu hoá. D. xenlulozo Đáp án: C Câu 11: Cho dãy các polime sau: xenlulozo, amilozó, amilopectin, glicogen, cao su lưu hoá. Số polime trong dãy có cấu trúc mạch không phân nhánh là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5, Đáp án: B Câu 12: Phát biểu nào sau đây sai? A. Các vật liệu polime thường là chất rắn không bay hơi. B. Hầu hết các polime tan trong nước và trong dung môi hữu cơ. C. Polime là những chất có phân tử khối rất lớn do nhiều mắt xích liên kết với nhau. D. Polietilen và poli(vinyl clorua) là polime tổng hợp, còn tinh bột và xenlulozơ là polime thiên nhiên. . Câu 13: Dãy nào sau đây gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp? A. etan, etilen, toluen. B. propilen, stiren, vinyl clorua. C. propan, etilen, stiren. D. stiren, clobenzen, isopren Đáp án: B Câu 14: Cho các polime: polietilen, xenlulozơ, polipeptit, tinh bột, nilon - 6, nilon - 6,6, polibutađien. số polime tổng hợp trong dãy là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Đáp án: B Câu 15: Trùng hợp m tấn etilen thu được 1 tấn polietilen (PE) với hiệu suất phản ứng bằng 80%. Giá trị của m là A. 1,80. B. 2,00. C. 0,80. D. 1,25. Đáp án: D m=
1.100 = 1,25 tấn 80
Câu 16: Cho sơ đồ chuyển hoá CH4→ C2H2→ C2H3Cl → PVC.
Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơ đồ trên thì cần V m3 khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là (biết CH4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 50%) A. 358,4. B. 448,0. C. 286,7. D. 224,0. Đáp án: B 2CH4 →C2H2→C2H4Cl→PVC
250 100 .2. .22,4 = 358,4(m3 ) 62,5 50 358, 4.100 = 448(m3 ) ⇒V= 80 VCH = 4
16 câu hỏi trắc nghiệm Vật liệu polime cực hay có đáp án. Câu 1: Polime X là chất rắn trong suốt, cố khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt nên được dùng chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas. Tên gọi của X là: A. poliacrilonitrin. B. poli(metyl metacrylat). C. polietilen. D. poli(vinyl clorua). Đáp án: B Câu 2: Polime nào sau đây được tổng hợp từ phản ứng trùng hợp? A. polyvinyl(vinyl clorua). B. polisaccarit. C. poli (etylen terephtalat). D. nilon - 6,6 Đáp án: A Câu 3: Dãy nào sau đây chỉ gồm các polime được dùng làm chất dẻo A. poli(vinyl doma), polietilen, poli(phenol - fomandehit). B. polibuta - 1, - đien,poliacrilonitrin, poli(metylmetacrylat). C. Xenlulozo, poli(phenol - foinandehit), poliacrilonitrin. D. poli(metyl metacry lat), polietilen, poli(hexametylen adipamit) Đáp án: A Câu 4: nilon - 6,6 thuộc loại A. tơ visco. B. poliesste. C. tơ poliamit. D. tơ axetat Đáp án: C Câu 5: Các polime nào sau đây thuộc loại tơ nhân tạo A. tơ visco và tơ nilon - 6,6. B. tơ tằm và tơ vinilon. C. tơ nilon - 6,6 và tơ capron. D. tơ visco và tơ xenlulozơ axetat Đáp án: D Câu 6: Cho các loại tơ sau: sợi bông, tơ capron, tơ xenluloz axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon - 6,6. Số tơ tổng hợp là:
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5 Đáp án: A Câu 7: Tơ nitron dai, bền với nhiệt, giữ nhiệt tốt. Trùng hợp chắt nào sau đây tạo thành polime dùng để sận xuất tơ nitron? A. CH2=CH - CN. B. CH2 = CH - CH3. C. H2N – [CH2]5– COOH. D. H2N – [CH2]6 – NH2 Đáp án: A Câu 8: Tơ nilon - 6,6 là sản phẩm trùng ngưng của A. axit adipic và glixerol. B. etylen glicol và hexametylenđiamin. C. axit adipic và ctylen glicol. D. axit adipic và hexametylenđiamin Đáp án: D Câu 9: Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp? A. tơ nilon - 6/6. B. tơ nitron. C. tơ visco. D. tơ xenlulozơ axetat Đáp án: B Câu 10: Tơ nào sau đây được sản xuất từ xenluloza? A. tơ tằm. B. tợ nilon - 6,6 c. tơ visco. D. tơ capron Đáp án: C Câu 11: Sản phẩm hữu cơ của phản ứng nào sau đây không dùng để chế tạo tơ tổng hợp? A. trùng hợp vinyl xianua. B. trùng ngưng axit e - aminocaproic. C. trùng hợp metyl metacrylat. D. trùng ngưng hexametylenđiamin với axit ađipic Đáp án: C
Câu 12: Poli(metyl metacrylat) và nilon - 6 được tạo thành từ các monome tương ứng là A. CH2CH - COOCH3 và H2N - [CH2]6 - COOH. B. CH2=C(CH3) - COOCH3 và H2N - [CH2]6 - COOH. C. CH2=C(CH3) - COOCH3 và H2N - [CH2]5 - COOH. D. CH3 - COO - CH=CH2 và H2N - [CH2]5 - COOH. Đáp án: C Câu 13: Trùng hợp hiđrocacbon nào sau đây tạo ra polime dùng để sản xuất cao su buna? A. 2 - metylbuta - l,3 - đien. B. penta - l,3 - đien. C. but - 2 - en. D. buta - l,3 - đien Đáp án: D Câu 14: Cao su Buna - S được điều chế bằng cách đồng trùng hợp A. butađien - 1,3 và stiren. B. butađien - 1,3 và lưu huỳnh. C. buten - 2 và stiren. D. butađien - 1,3 và nitriri. . Câu 15: Clo hoá PVC thu được một polime chứa 63,93% clo về khối lượng, trung bình 1 phân từ clo phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là A. 3. B. 6. C. 5. D. 4. Đáp án: A C2kH3kCl - + Cl2 → C2kH3k - 1Clk+1 + HCl. ⇒
35,5.(k + 1) .100% = 63,93% 12.2k + (3k − 1) + 35,5(k + 1)
⇒k=3
Câu 16: Các đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O (đều là dẫn xuất của benzen) có tính chất: tách nước thu được sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime, không tác dụng được với NaOH. số đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O, thoả mãn tính chất trên là A. 1. B. 4. C. 3.
D. 2. ฤ รกp รกn: D C6H5CH(OH)CH3; C6H5CH2CH2OH.
15 câu hỏi trắc nghiệm Polime và vật liệu polime cực hay có đáp án. Câu 1: Chất nào sau đây có thể tham gia phản ứng trùng ngưng? A. axit axetic. B. etylamin. C. buta - l,3 - đien. D. axit E - amino caproic. Đáp án: D Câu 2: Polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh? A. xenlulozo. B. amilozơ. C. amilopectin. D. cao su lưu hoá Đáp án: C Câu 3: Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng? A. tơ nilon - 6,6. B. tơ nitron. C. tơ visco. D. tơ xenlulozơ axetat Đáp án: A Câu 4: Trong các polime sau: poli(metyl metacrylat), poli(etylen terephtalat), polietilen, nilon - 6,6, số polime được điều chế từ phản ứng trùng ngưng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Đáp án: B Câu 5: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Tơ nilon - 6,6 được điều chế từ hexametylenđiamin và axit axetic. B. Poli(vinyl doma) là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng,. C. Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat đều thuộc loại tơ tổng hợp. D. Sợi bông, tơ tằm thuộc loại polime thiên nhiên. Đáp án: D Câu 6: Polime nào sau đây trong thành phần chứa nguyên tố nitơ? A. nilon - 6,6.
B. polibutađien. C. poli(vinyl doma). D. polietilen Đáp án: A Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. tơ visco là tơ tổng hợp. B. polietilen dùng làm chất dẻo. C. nilon - 6 là tơ thiên nhiên. D. poliacrilonitrin dùng làm cao su Đáp án: B Câu 8: Hợp chất X có công thức C8H14O4. Từ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol): (a) X + 2NaOH →X2 + X + H2O; (b) X2 + H2SO4→X3 + Na2SO4; (c) nX3 + nX4 → nilon - 6,6 + 2nH2O; (d) 2X2 + X3 →X5 + 2H2O Phân tử khối của X5 là A. 216. B. 202. C. 174. D. 198 Đáp án: B X: HCOOC[CH2]4COOC2H5; X1: NaCOOC[CH2]4COONa X2: C2H5OH; X3: HCOOC[CH2]4COOH X4: H2N[CH2]6NH2 X5: C2H5COOC[CH2]4COOC2H5. Câu 9: Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon - 6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ capron là 17176 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon - 6,6 và capron nêu trên lần lượt là A. 113 và 152. B. 121 và 114. C. 121 và 152. D. 113 và 114. Đáp án: C Tơ nilon – 6,6 có công thức phân tử [ - NH - (CH2)6 - NH - CO - (CH2)4 - CO - ]n, Số lượng mắt xích là: 27346/226 = 121 Tơ capron: [ - NH - (CH2)5 - CO - ]n Số mắt xích là: 17176/113 = 152.
Câu 10: Từ 4 tấn C2H4 có chứa 30% tạp chất có thể điều chế bao nhiêu tấn PE? (Biết hiệu suất phản ứng là 90%) A. 2,55. B. 2,8. C. 2,52. D. 3,6 Đáp án: C Bảo toàn khối lượng: mPE = mEtilen = 4. 0,7. 90% = 2,52 tấn. Câu 11: Khi tiến hành đồng trùng hợp buta - 1,3 - đien và acrilonitrin thu được một loại cao su buna – N chứa 8,69% nitơ. Tỉ lệ số mol buta - 1,3 - đien và acrilonitrin trong cao su là A. 1:2. B. 1:1. C. 2:1. D. 3:1 Đáp án: C Xét trong 1 mắt xích: %N = 8,69% ⇒ M = 14: 8,69% = 161 M buta - 1,3 - đien = 54; Macrilonitrin = 52 ⇒ 1 mắt xích có 2 buta - 1,3 - đien và 1 acrilonitrin. Câu 12: Polime X có phân tử khối là 336000 và hệ số trùng hợp là 12000. Vậy X là A. PE. B. PP. C. PVC. D. Teflon. Đáp án: A MX = 336000: 12000 = 28 ⇒PE. Câu 13: Tiến hành phản ứng trùng hợp 5,2 gam stiren, sau phản ứng ta thêm 400 ml dung dịch nước brom 0,125M, khuấy đều cho phản ứng hoàn toàn thấy dư 0,04 mol Br2. Khối lượng polime sinh ra là A. 4,16 gam. B. 5,20 gam. C. 1,02 gam. D. 2,08 gam. Đáp án: A nBr2 = 0,05 mol
nBr2 pư = nStiren dư = 0,05 – 0,04 = 0,01 mol ⇒ mpolime = mstiren pư = 5,2 – 0,01. 104 = 4,16 gam. Câu 14: Người ta sản xuất cao su Buna từ gỗ theo sơ đồ sau: (trong ngoặc là hiệu suất phản ứng của mỗi phương trình) 35% 80% 60% 100% Gỗ → glucozơ → ancol etylic → Butađien - 1,3 → Cao su Buna.
Tính lượng gỗ cần thiết để sản xuất được 1 tấn cao su, giả sử trong gỗ chứa 50% xenlulozơ? A. 35,714 tấn. B. 17,857 tấn. C. 8,929 tấn. D. 18,365 tấn. Đáp án: A H% chung = 35% x 80% x 60% x 100% = 16,8%; mXenlulozơ = 1. 50% = 0,5 tấn Gỗ (C6H10O5)n → Cao su Buna (- CH2 – CH = CH – CH2 -)n 162n tấn → 54n tấn 1. (162/54): 16,8% = 125/7 ←H = 16,8% - 1 (tấn) mgỗ = 125/7: 50% = 35,714 tấn. Câu 15: Sau khi trùng hợp 1 mol etilen thì thu được sản phẩm có phản ứng vừa đủ với 16 gam brom. Hiệu suất phản ứng và khối lượng polime thu được là A. 80%; 22,4 gam. B. 90%; 25,2 gam. C. 20%; 25,2 gam. D. 10%; 28 gam. Đáp án: B nBr2 = netilen dư = 0,1 mol H% = 0,9/1 x 100% = 90%
5 câu hỏi trắc nghiệm Tính chất của protein và vật liệu polime cực hay có đáp án. Câu 1: Cho vào ống nghiệm 1 ml dung dịch protein 10%, 1 ml dung dịch NaOH 30% và 1 giọt dung dịch CuSO4 2%. Lắc ống nghiệm, quan sát thấy xuất hiện màu A. tím. B. xanh. C. vàng,. D. đỏ. Đáp án: A Câu 2: Cho vào ống nghiệm 1 ml dung dịch anilin, nhỏ tiếp vào đó vài giọt dung dịch Br2. Quan sảt thấy xuất hiện kết tủa màu A. tím. B. xanh. C. trắng. D. nâu đỏ. Đáp án: C Câu 3: Dung dịch chất nào sau đây làm xanh quỳ tím? A. glyxin. B. phenylamin. C. metylamin. D. alanin Đáp án: C Câu 4: Lần lượt nhúng quỳ tím vào các dung dịch sau: propylamin, anilin, glyxin, lysin, axit glutamic, alanin. số trường hợp làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Đáp án: A Câu 5: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở N bảng sau: Mẫu thử
Thuốc thử
X
Dung dịch I2
Y
Cu(OH)2 trong môi trường kiềm
Z
AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng
T
Nước Br2
Dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là
A. hồ tinh bột, anilin, lòng trắng trứng, glucozơ. B. hồ tinh bột, lòng trắng trứng, anilin, glucozơ. C. hồ tinh bột, lòng trắng trứng, glucozơ, anilin. D. lòng trắng trứng, hồ tinh bột, glucozơ, anilin. Đáp án: C
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 (có đáp án - Bài số 2). Câu 1: Este tạo bởi ancol no, đon chức mạch hở và axit no, đơn chức mạch công thức tổng quát là A. CnH2nO2 (n > 2). B. CnH2n+2O2 (n > 2). C. CnH2nO(n > 2). D. CnH2n - 2O2(n > 3). Đáp án: A Câu 2: Etyl propionat là este có mùi thơm của quả dứa. Công thức của etyl propionat A. C2H3COOC3H7. B. C3H7COOC2H5. C. C2H5COOCH3. D. C2H5COOC2H5. Đáp án: D Câu 3: Xà phòng hoá hoàn toàn, 3,7 gam HCOOC2H5 bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối kha Giá trị của m là A. 4,8. B. 5,2. C. 3,2. D. 3,4 Đáp án: D Câu 4: Phenyl axetat (CH3COOC6H5) phản ứng'hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được các sản phẩm hữu cơ là A. CH3COONa và C6H5ONa. B. CH3COOH và C5H5OH. C. CH3COOH và C6H5ONa. D. CH3COONa và C6H5OH. Đáp án: A Câu 5: Xà phòng hoá chất nào sau đây thu được glixerol? A. tristearin. B. metyl axetat. C. metyl fomat. D. benzyl axetat Đáp án: A Câu 6: Chất nào sau đây không thủy phân trong môi trường axit?
A. tinh bột. B. glucozo. C. saccaroza. D. xenlulozo Đáp án: B Câu 7: Cacbohiđrat nào sau đây thuộc loại đisaccarit? A. xenluloza. B. glucozơ. C. saccaroza. D. amiloza Đáp án: C Câu 8: Chất tác dụng với H2 tạo thành sobitol là A. tinh bột. B. saccarozo. C. glucozơ. D. xenlulozo. Đáp án: C Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam metylamin (CH3NH2), thu được sản phẩm có it chứa V lít khí N2 (ở đktc). Giá trị của V là A. 4,48. B. 3,36. C. 2,24. D. 1,12. Đáp án: C Câu 10: Nhỏ nước brom vào dung dịch chất nào sau đây thấy xuất hiện kết tủa? A. metylamin. B. etylamin. C. trimetylamin. D. phenylamin Đáp án: D Câu 11: Hợp chất nào dưới đây thuộc loại amino axit? A. C2H5NH2. B. H2NCH2COOH. C. CH3COOC2H5. D. HCOONH4
Đáp án: B Câu 12: Hợp chất nào dưới đây khống làm đổi màu giấy quý tím ẩm? A. H2NCH2COOH. B. CH3COOH. C. NH3. D. CH3NH2 Đáp án: A Câu 13: Protein có phản ứng màu biure với A. NaOH. B. Ca(OH)2. C. KOH,. D. Cu(01%) Đáp án: D Câu 14: Polime nào dưới đây được điều ché bằng phản ứng trùng ngưng? A. nilon - 6,6. B. poli(vinyl clorua). C. polietilen. D. polistiren Đáp án: A Câu 15: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Chất béo là trieste của etylen glicol với các axít béo,. B. Các chất béo thường không tan trong nước và nhẹ hơn nước,. C. Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng híđro khí đun nóng có xúc tác Ni. D. Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm, . Câu 16: Số hợp chất đơn chức là đồng phân cấu tạo của nhau ứng vớí công thức phấn tử C4H8O2 và đều tác dụng với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng với Na là A. 2. B. 5. C. 3. D. 4 Đáp án: D Câu 17: Khi xà phòng hoá triglixerit X bằng dung dịch NaOH dư, nóng, thu được sản phẩm gồm glixerol, natri oleat, natri stearat, natri panmítat. Số đồng phân cấu tạo thoả mãn tính chất trên của X là
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4, Đáp án: C Câu 18: Cho este đơn chức X có tỉ khối so với hiđro bẳng 44 tác đựng vừa đủ với 120 gam NaOH 4% thu được 5,52 gam ancoi Y và m gam muối, Giá trị của m là A. 9,84. B. 11,26. C. 9,56. D. 11,87. Đáp án: A MX= 44.2 = 88; nNaOH = (120.4)/(40.100) = 0,12 mol Bảo toàn khối lượng: m = 88. 0,12 + 0,12. 40 – 5,52 = 9,84 gam. Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn m gam este X no, đơn chức, mạch hở cẩn 3,92 lít O2 (đktc), thu được 3,36 lít CO2 (đktc). số đồng phân của este X lả A. 6. B. 2. C, 8. D. 4, Đáp án: B nH2O = nCO2 = 0,15 mol; nO2 = 0,175 mol Đặt este: CnH2nO2 Bảo toàn O: 2nCnH2nO2 + 2nO2=2nCO2 + nH2O ⇒nCnH2nO2=0,05 mol Bảo toàn C: 0,05n = 0,15 ⇒n = 3. Câu 20: Hợp chất hữu cơ X có công thức cấu tạo HOOC - CH2 - CH2 - CH(NH2) - COOH. Tên gọi của X là A. axit glutaric. B. axit glutamic,. C. axit pentanđioic. D. axit a - aminocaproíc, Đáp án: B Câu 21: Số đồng phân cấu tạo amin bậc một có công thức phân tứ C3H9N là A. 2. B. 1.
C. 3. D. 4. Đáp án: A Câu 22: Biết rằng mùi tanh của cá (đặc biệt cá mè) là hỗn hợp các amin 1M (nhiều nhất là trimetylamin) và một số chất khác. Để khử mùi tanh của cá trước khi nấu ta có thể dùng dung dịch nào sau đây? A. xút. B. soda,. C. nước vôi trong,. D. giấm ăn Đáp án: D Câu 23: Cho 8,9 gam alanin (CH3CH(NH2)COOH) phản ứng hết với dung dịch NaOH. Khối lượng muối thu dược là A. 30,9 gam. B. 11,1 gam,. C. 11,2 gam,. D. 31,9 gam, Đáp án: B m=
8,9 .111=11,1(gam) 89
Câu 24: Đun nóng 14,6 gam Gly - Ala với lượng dư dung dịch NaOH cho tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chưa m gam muối. Gía trị của m là: A. 16,8. B. 22,6. C. 20,8. D. 18,6, Đáp án: C nGly-Ala =
14,6 =0,1mol 75+89-18
⇒ m = 0,1. 97 + 0,1. 111 = 20,8. Câu 25: Khẳng định nào sau đây đúng? A. Saccarozo khi bị thủy phân trong mồi trường axit chỉ tạo thành glucozơ. B. Tinh bột là polime thiên nhiên tạo bởi các gốc α - glucozơ. C. Xenlulozơbị thủy phân hoàn toàn trong mỏi trường kiềm,. D. Glucozo thuộc loại hợp chất đa chức.
. Câu 26: Lên men m gam glucozo để tạo thành ancol Otylie (hiệu 8 uất phản ứng bảng 75%). Hấp thụ hoàn toàn lượng khí CO2 sinh ra vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 15 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 18,0. B. 22,2. C. 54,0. D. 9,0. Đáp án: A nCO2 = nCaCO3 = 0,15 mol. m=
0,15.1 100 . .180 = 18 (gam) 2 80
Câu 27: Hiđro hoá m gam glucozo, thu được 18,2 gam sobitol (hiệu suất phán ứng là 80%). Giá trị của m là A. 22,5. B. 18,0,. C. 18,2. D. 14,4. Đáp án: A C6H12O6 + H2 → C6H14O6. m=
18,2 100 . .180 = 22,5 (gam) 182 80
Câu 28: Cho dãy các chất: CH3COOCH3, C2H5OH, H2NCH2COOH. CH3N2. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Đáp án: A Câu 29: Ba chất hữu Cơ mạch hở X, Y, Z có cùng công thức phùn tử C2H4O2 có các tính chất sau: - X tác dụng với Na2CO giải phóng CO2. - Y tác dụng với Na và tham gia tráng bạc. - Z tác dụng với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng với Na. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Z có nhiệt độ sổi cao hơn X.
B. Hiđro hoá Y thu được ctylen glicol. C. z không tham gia tráng bạc. D. Y là hợp chất hữu cơ đơn chức. Đáp án: B X: CH3COOH; Y: HOCH2CHO; Z: HCOOCH3. Câu 30: Cho các este: etyl fomat (1), vinyl axctat (2), triolein (3), metyl acrylat (4), phenyl axetat (5). Dãy gồm các este đều phản ứng được với dung dịch NaOH (đun nóng) sinh ra ancol là: A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (4). C. (2), (3), (5). D. (3), (4), (5). Đáp án: B Câu 31: Dung dịch các chất etanol, anđehit fomic, glucozơ, glixerol và phenol được kí. Hiệu ngẫu nhiên là X, Y, Z, T và Q. Khi cho từng dung dịch trên tác dụng với các tác nhân phản ứng xảy ra hiện tượng được ghi lại ở bảng dưới đây: Tác nhân phản ứng
Chất tham gia phản ứng
AgNO3/NH3, to
Y,Q
Cu(OH)2 (Lắc nhẹ)
X, Y
Nước brom
Z
X,Y, Z, T, Q lần lượt là các dung dịch A. glixerol, etanol, glucozơ, phenol, anđehit fomic. B. phenol, anđehit fomic, etanol, glixerol, glucozơ. C. glixerol, glucozơ, phenol, etanol, anđehit fomic. D. anđehit fomic, etanol, glucozơ, glixerol, phenol. . Câu 32: Cho các phát biểu sau: (a) Một số este có mùi thơm, không độc, được dùng trong công nghiệp thực phẩm và mĩ phẩm. (b) Nilon - 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. (c) Ở điều kiện thường, các amin đều là chất lỏng, rất độc. (d) Tinh bột là thực phẩm quan trọng cho người và động vật.
(e) Dung dịch lòng trắng trứng tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm, tạo hợp chất màu xanh lam. (g) Chất béo là trieste của glixerol với axit béo, còn gọi là triaxylglyxerol. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Đáp án: B nCO2 = nCaCO3 = 0,12 mol nCO2 - nH2O = (k - 1) nX = 5nX (k là số liên kết π trong phân tử) ⇒nH2O = 0,07 mol mCO2 + mH2O = 0,12. 44 + 0,07. 18 = 6,54 gam < 12 gam ⇒ mdd giảm = 12 - 6,54 = 5,46 gam. Câu 33: X là trieste của glixerol với một axit đơn chức, mạch hở (có một liên kết đôi C=C trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol X. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 12 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng thay đổi như thế nào so với dung dịch Ca(OH)2 ban đầu? A. giảm 5,64 gam. B. giảm 5,46 gam. C. tăng 7,08 gam. D. tăng 6,54 gam Đáp án: B Câu 34: Hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X cần dùng vừa đủ 19,04 lít khí 2 (ở đktc), thu được 30,8 gam CO2 Mặt khác, X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được một muối và hai ancol là đồng đẳng kế tiếp. Công thức phân tử của hai este trong X là A. C3H6O2 và C4H8O2. B. C2H4O2 và C5H10O2. C. C3H4O2 và C4H6O2. D. C2H4O2 và C3H6O2. Đáp án: A nH2O = nCO2 = 0,7 mol; nO2 = 0,85 mol
Đặt công thức 2 este: Cn H2n O2
Bảo toàn nguyên tố O: 2C n H2n O2 +2n O =2n CO +n H O ⇒ nC H 2
2
2
n
O 2n 2
= 0,2mol
Bảo toàn C: 0,2n - = 0,7 ⇒ n = 3,5 ⇒CTPT của 2 este C3H6O2 và C4H8O2. Câu 35: Hỗn hợp M gồm anken và hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y là đồng đẳng kế tiếp (Mx < My). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng 4,536 lít O2 (đktc) thu được H2 O, N2 và 2,24 lít CO2 (đktc). Chất Y là A. butylamin. B. etylamin. C. propylamin. D. etylmetylamin Đáp án: B Đặt 2 amin CnH2n+3 N nCO2 = 0,1 mol; nO2 = 0,2025 mol bảo toàn O: 2nO2 = 2nCO2 + nH2O ⇒nH2O = 0,205 mol nH2O – nCO2 = 1,5namin ⇒ namin = 0,07 mol ⇒ 0,07n < 0,1 (nCO2 = 0,1 mol) ⇒ n - <1,42 ⇒ 2 amin: CH5N và C2H7N. Câu 36: Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C4H9NO2. Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 9,4. B. 9,6. C. 8,2. D. 10,8. Đáp án: A Khi Y nặng hơn không khí ⇒ Y là CH3NH2, X là muối amoni Dung dịch Z làm mất màu Br2 ⇒ Z chứa CH2=CH - COONa CH2=CH - COOH3NCH3 + NaOH→ CH2=CH - COONa + CH3NH2 + H2O.
m=
10,3 .94 = 9, 4 103
Câu 37: Hỗn hợp E gồm hai este đơn chức, có cùng công thức phân từ và đều chứa vòng benzen. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 8,064 lít khí O2 (đktc), thu được 14,08 gam CO2 và 2,88 gam H2O. Đun nóng m gam E với dung dịch NaOH (dư) thì có tối đa 2,80 gam NaOH phản ứng, thu được dung dịch T chứa 6,62 gam hỗn hợp ba muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic trong T là: A. 3,84 gam. B. 2,72 gam. C. 3,14 gam. D. 3,90 gam. Đáp án: C nCO2 = 0,32 mol; nH2O = 0,16 mol; nO2= 0,36 mol; Bảo toàn O: 2nE + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O ⇒ nE = 0,04 mol (CxHyO2) 0,04x = 0,32 ⇒ x = 8; 0,04y = 2. 0,16 ⇒ y = 8 CTPT: C8H8O2. HCOOCH2C6H5; HCOOC6H4CH3; CH3COOC6H5; C6H5COOCH3 nX < nNaOH = 0,07 mol < 2nX ⇒ có 1 este của phenol: 0,07 – 0,04 = 0,03 mol ⇒ nH2O = 0,03 mol; nancol = 0,01 mol Bảo toàn khối lượng: mancol = 0,04.136 + 2,8 – 6,62 – 0,03.18 = 1,08 gam ⇒ Mancol = 108 (C6H5CH2OH).
Câu 38: Xà phòng hoá hoàn toàn hỗn hợp E gồm hai este đều đơn chức, mạch hở X, Y (Mx < MY) cần vừa đủ 400 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được rắn Z gồm hai muối và hỗn hợp T gồm hai ancol kế tiếp trong dãy đồng đẳng. Đun T với dung dịch H2 SO4 đặc ở 140°C, thu được 9,42 gam hỗn hợp ete (hiệu suất phản ứng ete hoá ancol đều là 75%). Đun nóng Z với hỗn hợp vôi tôi xút, thu được hỗn hợp khí có ti khối đối với H2 bằng 6,6. Phần trăm khối lượng của X trong E là
A 55,78%. B. 28,17%. C. 35,92%. D. 46,87% Đáp án: A
⇒ a = 0,16 mol; b = 0,24 mol Mkhí = 13,2 ⇒có H2
⇒0,16. 2 + 0,24(R + 1) = 0,4.13,2 ⇒ R = 19,67 (loại)
⇒0,24. 2 + 0,16(R + 1) = 0,4.13,2 ⇒ R = 29 (C2H5).
Câu 39: Hỗn hợp E gồm chất X (C3H10N2O4) và chất Y (C3H12N2O3). X là muối của axit hữu cơ đa chức, Y là muối của một axit vô cơ. Cho 3,86 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,06 mol hai khí (có ti lệ mol 1:5) và dung dịch chửa m gam muối. Giá trị của m là A. 5,92. B. 3,46. C. 2,26. D. 4,68. Đáp án: B X là NH4OOC - COOH3NCH3 hoặc NH4OOCCH2COONH4: a mol Y là (NH4)(C2H5NH3)CO3 hoặc (CH3NH2)2CO3: b mol
Hai khí có tỉ lệ mol là 1:5.
Câu 40: Đun nóng 0,14 mol hỗn hợp A gồm hai peptit X và Y với dung dịch NaOH vừa đủ chỉ thu được dung dịch chứa 0,28 mol muối của glyxin và 0,4 mol muối của alanin. Mặt khác đốt cháy m gam A trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và nước là 63,312 gam. Giá trị gần đúng nhẩt của m là A. 32. B. 18. C. 34. D. 28 Đáp án: D A + NaOH → H2NCH2COONa + H2NC2H4COONa + H2 (1) A + O2 → CO2 + H2O + N2 (2) nNaOH = 0,28 + 0,4 = 0,68 mol; nH2O = 0,14 mol bảo toàn khối lượng: mA = 0,28.97 + 0,4.111 + 0,14.8 – 0.68.10 = 46,88 gam bảo toàn nguyên tố H: nH2O(2) = 1/2. nH(trong A) = 1/2. [nH(muối glyxin) + nH(muối alanin) + 2nH2O (1) – nH(trong NaOH)] nH2O(2) = 1/2(0,28. 4 + 0,4. 6 + 2. 0,14 – 0,68) = 1,56 mol ⇒ mH20 = 28,08 gam nCO2 = nC trong A = 0,28.2 + 0,4.3 = 1,76 mol mCO2 = 77,44 gam Ta có: khi đốt cháy 46,88 gam A → mCO2 + mH2O = 105,52 gam ⇒ đốt cháy m gam A → mCO2 + mH2O = 63,312gam ⇒ m = 63,312 x (46,88/105,52) = 28,128 ≈ 28 gam
BỘ ĐỀ TRẮC NGHIỆM HÓA 12 HỌC KÌ 2 CÓ ĐÁP ÁN CHƯƠNG 6: KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM 15 câu trắc nghiệm Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm cực hay có đáp án 15 câu trắc nghiệm Kim loại kiềm thổ cực hay có đáp án 15 câu trắc nghiệm Nhôm (Al) cực hay có đáp án 15 câu trắc nghiệm Tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ cực hay có đáp án 15 câu trắc nghiệm Tính chất của nhôm cực hay có đáp án 3 câu trắc nghiệm thí nghiệm Tính chất của natri, magie, nhôm cực hay có đáp án Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 (có đáp án - Bài số 1)
CHƯƠNG 7: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG 16 câu trắc nghiệm Sắt (Fe) cực hay có đáp án 15 câu trắc nghiệm Hợp chất của sắt cực hay có đáp án 15 câu trắc nghiệm Hợp kim của sắt cực hay có đáp án 16 câu trắc nghiệm Crom (Cr) cực hay có đáp án 8 câu trắc nghiệm Tính chất hóa học của Sắt (Fe) cực hay có đáp án 7 câu trắc nghiệm Tính chất hóa học của Crom (Cr) cực hay có đáp án 4 câu trắc nghiệm Thí nghiệm Tính chất hóa học của sắt, crom Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 (có đáp án - Bài số 2)
CHƯƠNG 8: PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ 15 câu trắc nghiệm Nhận biết một số chất vô cơ cực hay có đáp án
CHƯƠNG 9: HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG 16 câu trắc nghiệm Hóa học và vấn đề môi trường cực hay có đáp án 36 câu trắc nghiệm Ôn tập Hóa học 12 học kì 2 cực hay có đáp án Đề kiểm tra Hóa học 12 học kì 2 (có đáp án)
CHƯƠNG 6: KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM 15 câu trắc nghiệm Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm cực hay có đáp án. Câu 1: Cho các phát biểu sau: (1) Có thể tìm được kim loại kiềm ở dạng nguyên chất ở những mỏ nằm sâu trong lòng đất. (2) Trong cùng một chu kì của bảng tuần hoàn, kim loại kiềm có tính khử mạnh nhất. (3) Trong bảng tuần hoàn, đi từ trên xuống dưới trong một nhóm, nhiệt độ nóng chảy của các kim loại tăng dần. (4) Trong bảng tuần hoàn, đi từ trên xuống dưới trong một nhóm, nhiệt độ sôi của các kim loại giảm dần. (5) Kim loại kiềm đều là những kim loại nhẹ hơn nước. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là: B. 3.
A 2.
C. 4.
D. 5.
Đáp án: A Câu 2: Khi điều chế Na, người ta điện phân nóng chảy NaCl với anot làm bằng: A. thép.
B. nhôm.
C. than chì.
D. magie.
Đáp án: C Câu 3: Phản ứng nào sau đây không đúng: o
t → 2KNO2+ O2. A. 2KNO3
dpdd ,mn B. 2NaCl + 2H2O → 2NaOH + Cl2+ H2. o
t → 3CuCl2+ 2NO + 2KCl + 4H2O. C. 3Cu + 2KNO3+ 8HCl
dpdd → 4KOH + 4NO2+ O2 D. 4KNO3+ 2H2O
Đáp án: D Câu 4: Cho các phát biểu sau về ứng dụng của kim loại kiềm: (1) Kim loại kiềm dùng để chế tạo hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp, (2) Kim loại kiềm dùng để điều chế một số kim loại hiếm bằng phương pháp nhiệtkim loại. (3) Kim loại kiềm dùng đề làm xúc tác trong nhiều phản ứng hữu cơ. (4) Kim loai kiềm dùng để làm điện cực trong pin điện hóa (5) Kim loại kiềm dùng để gia công các chi tiết chịu mài mòn trong máy bay, tênlửa, ô tô Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là: A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4
Đáp án: C Câu 5: Khi cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4 thì sẽ xảy ra hiện tượng nàosau đây? A. Ban đầu có xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan ra, dung dịch trong suốt. B. Ban đầu có sủi bọt khí, sau đó xuất hiện kết tủa xanh. C. Ban đầu có sủi bọt khí, sau đó có tạo kết tủa xanh, rồi kết tủa tan ra, dung dịchtrong suốt.
D. Chỉ có sủi bọt khí. Đáp án: B Câu 6: Cho 3,36 gam hỗn hợp gồm K và một kim loại kiềm A vào nước thấythoát ra 1,792 lít H2. Thành phần phần trăm về khối lượng của A là A. 18,75 %.
B. 10,09%.
C. 13,13%.
D. 55,33%.
Đáp án: A Gọi công thức chung của 2 kim loại kiềm là M Phản ứng xảy ra:
=> Li (7) < M =21 < K (39) Gọi số mol của K và Li lần lượt là x và y:.
Câu 7: Đặt một mẩu nhỏ natri lên một tờ giấy thấm gấp thành dạng thuyền. Đặtchiếc thuyền giấy này lên một chậu nước có nhỏ sẵn vài giọt phenolphtalein. Dự đoán hiện tượng có thể quan sát được ở thí nghiệm như sau: (a) Chiếc thuyền chạy vòng quanh chậu nước. (b) Thuyền bốc cháy. (c) Nước chuyển màu hồng. (d) Mẩu natri nóng chảy. Trong các dự đoán trên, số dự đoán đúng là: A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án: D Câu 8: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về 2 muối NaHCO3và Na2CO3? A. Cả 2 muối đều dễ bị nhiệt phân. B. Cả 2 muối đều tác dụng với axit mạnh giải phóng khí CO2. C. Cả 2 muối đều bị thủy phân tạo mỗi trường kiềm yếu. D. Cả 2 muối đều có thể tác dụng với dung dịch Ca(OH)2tạo kết tủa. Đáp án: A Câu 9: Cho các chất sau: Na, Na2O, NaCl. NaHCO3, Na2CO3. Số chất có thể tạora NaOH trực tiếp từ một phản ứng là: A,2. Đáp án: D
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 10: Hấp thụ hết 7, lít khí CO2 (đktc) vào đung dịch hỗn hợp X gồm 0.4 molKOH, 0,3 mol NaOH và 0,4 mol K2CO3thu được dung dich Y. Cho Y tác dụngvới dung dịch BaCl2dư, thu được 39,4 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàntoàn. Giá trị của % là: A. 18,92 B 15,68.
C. 20,16.
D. 16,72.
Đáp án: C trong dung dịch X: nOH-=0,7 mol; nCO32 - =0,4 mol Khi sục CO2vào dung dịch X có các phản ứng: OHmol mol
+
CO2
0,7
0,7
CO32- +
CO2
0,2
0,2
→
HCO3-
+
H2O
→
2HCO3-
nCO2- =0,7+0,2=0,9mol 3
V = 0,9.22,4 = 20,16 lit. Câu 11: Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch X chứa b molNa2CO3đồng thời khuấy đều, thu dược V lít khí (đktc) và dung dịch Y. Khi chodư nước vôi trong vào dung dịch Y thấy xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữaV với a và b là: A. V = 22,4(a – b).
B. V = 11,2(a – b).
C. V = 11,2(a + b).
D. V = 22,4( a + b)
Đáp án: A phản ứng tạo khí: Na2CO3+ HCl → NaHCO3+ NaCl NaHCO3+ HCl → NaCl + H2O + CO2 Có khí thoát ra chứng tỏ (2) đã xảy ra, vậy CO32 - đã phản ứng hết Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch Y thấy xuất hiện kết tủa, chứng tỏ trongY có HCO3 - . Vậy sau phản ứng (2) HCl đã hết. nCO2= nHCl(2) = nHCl – nHCl(1) = a – b (mol) V = 22,4(a - b). Câu 12: Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dungdịch chứa Na2CO30,2M và NaHCO30,2M, sau phản ứng thu được số mol CO2là A. 0,020.
B. 0,030.
Đáp án: D Nhỏ từ từ HCl vào dung dịch thứ tự phản ứng: H++ CO32 - → HCO3 - (1) H++ HCO3 - → CO2+ H2O (2) nH+= 0,03 mol nCO32 - = 0,02 mol < nH+ nH+(2) = nCO2= 0,03 - 0,02 = 0,01 mol.
C. 0,015.
D. 0,010.
Câu 13: Nguyên tử kim loại kiềm có n lớp electron. Cấu hình electron lớp ngoàicùng của nguyên tử kim loại kiềm là A. ns1.
B. ns2.
C. ns2np1.
D. (n - 1)dxnsy
Đáp án: A Câu 14: Nhận định nào sau đây không đúng về kim loại kiềm? A. Đều có cấu tạo mạng tinh thể giống nhau: lập phương tâm khối. B. Dễ bị oxi hóa. C. Năng lượng ion hóa thứ nhất của các nguyên tử kim loại kiềm thấp hơn so vớicác nguyên tố khác trong cùng chu kì. D. Là những nguyên tố mà nguyên tử có 1 e ở phân lớp p. Đáp án: B Câu 15: Phương pháp điều chế kim loại kiềm là: A. Khử oxit kim loại kiềm bằng chất khử CO. B. Điện phân nóng chảy muối halogenua hoặc hiđroxit của chúng. C. Điện phân dung dịch muối halogenua. D. Cho Al tác dụng với dung dịch muối của kim loại kiềm. Đáp án: B
15 câu trắc nghiệm Kim loại kiềm thổ cực hay có đáp án. Câu 1: Cho các phát biểu sau: Trong nhóm IIA của bảng tuần hoàn, đi từ Be đến Ba, (1) bán kính nguyên tử tăng dần (2) tính kim loại tăng dần. (3) nhiệt độ nóng chảy giảm dần. (4) nhiệt độ sôi giảm dần. (5) khối lượng riêng thay đổi không theo quy luật Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là: A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5
Đáp án: B Câu 2: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Trong các nhóm IIA chỉ có Be không phản ứng với H2O ở nhiệt độ thường. B. Có thể dùng cát để dập tắt đám cháy Mg. C. Ca có thể đẩy Fe ra khỏi dung dịch muối. D. Trong số các kim loại kiềm thổ bền, chỉ có kim loại bari có cấu trúc mạng tinhthể lập phương tâm khối. Đáp án: D Câu 3: Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3và BaCl2với số mol các chấtbằng nhau. Cho hỗn hợp X vào nước dư và đun nóng. Các chất tan trong dungdịch thu được là: A. NaCl, NaOH, BaCl2.
B. NaCl, NaOH.
C. NaCl, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2.
D. NaCl.
Đáp án: D Phản ứng xảy ra khi hỗn hợp tác dụng với nước: Na2O + H2O → 2NaOH Các phản ứng xảy ra tiếp theo: NH4Cl + NaOH → NH3+ H2O + NaCl NaHCO3+ NaOH → Na2CO3+ H2O Na2CO3+ BaCl2→ BaCO3+ NaCl Vậy sau phản ứng dung dịch còn lại NaCl. Câu 4: Dung dịch X chứa hỗn hợp NaOH a mol/lít và Ba(OH)2b mol/lít. Đểtrung hoà 50 ml dung dịch X cần 100 ml dung dịch HCl 0,1M. Mặt khác, sục179,2 ml CO2(đktc) vào 50 ml dung dịch X thu được 0,2955 gam kết tủa. Giá trịcủa a là: A. 0,17.
B. 0,14.
C. 0,185.
Đáp án: B Gọi số mol NaOH và Ba(OH)2trong 50 ml dung dịch X lần lượt là x và y
D. 0,04.
nOH - = x + 2y; nBa2+= y phản ứng trung hoà: H+ mol
+
(x+2y)
OH-
→
H2O
(x+2y)
Ta có: x + 2y = 0,1.0,1 = 0,01 mol Phản ứng với CO2:
nCO = 2
0,1792 = 8.10−3 mol 22, 4
Như vậy:
n OH n CO
=
2
0,01 =1,25 8.10 -3
=> có 2 phản ứng xảy ra CO2+ 2 OH - → CO32 - + H2O CO2+ OH - → HCO3 Từ nCO2= 8.10 - 3 mol và nOH - = 0,01 mol => nCO32 - = 2.10 - 3 mol nHCO3 - = 6.10 - 3 mol Mặt khác: nCO32 - > nBaCO3= 1,5.10 - 3 mol => toàn bộ Ba2+đã đi vào kết tủa Tính ra: y = 1,5.10 - 3 và x = 7.10 - 3,0l Vậy CM(NaOH) = 0,14M. Câu 5: Cho 0,88 gam hỗn hợp gồm một kim loại kiềm thổ và oxit của nó tác dụngvới dung dịch HCl dư thu được 2,85 gam muối khan. Kim loại kiềm thổ là: A. Ca.
B. Mg.
C. Ba.
D. Sr.
Đáp án: B Đặt công thức chung của kim loại và oxit là MOx (0 < x < 1) với số mol là a Phản ứng: MOx + 2HCl → MCl2+ H2O mhh = a(M + 16x) = 0,88 (1) và mmuối = a(M + 71) = 2,85 (2) Chia từng vế của (1) cho (2) ta được:
M + 16x 0,88 = M + 71 2,85 => 1,97M = 62,48 – 16x Vì 0< x <1 nên 23,6 < M < 31,7 M là Mg. Câu 6: Cho 0,448 lít CO2hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH0,06M và Ba(OH)20,12M thu được m gam kết tủa. Giá trị m là: A. 1,182.
B. 3,940.
Đáp án: D nCO32 - = nHCO3 - = nOH - - nCO2= 0,01 mol
C. 2,364.
D. 1,970
m = 197.0,01 = 1,97 gam. Câu 7: Một hỗn hợp A nặng 7,2 gam gồm 2 muối cacbonat của 2 kim loại kiềmthổ. Hoà tan hết A bằng H2SO4loãng thu được khí B, cho B hấp thụ hết vào 450ml dung dịch Ba(OH)20,2M được 15,76 gam kết tủa. Nếu thêm nước vôi trongvào dung dịch sau phản ứng lại thấy có kết tủa xuất hiện. Kim loại chắc chắn cómặt trong hỗn họp A là: A. Be.
B. Mg.
C. Ca.
D. Sr.
Đáp án: A Đặt công thức chung 2 muối cacbonat là MCO3với số mol là x Phản ứng: MCO3+ H2SO4→ MSO4+ H2O + CO2 CO2phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 nBaCO3= 0,08 mol; nBa(OH)2= 0,09 mol dung dịch sau phản ứng có phản ứng kết tủa với nước vôi trong => trong dungdịch có muối axit CO2+ Ba(OH)2→ BaCO3+ H2O 2CO2+ Ba(OH)2→ Ba(HCO3)2 Tính ra nCO2= 0,1 = nMCO3=> M = 12 Kim loại chắc chắn có mặt trong hỗn hợp là Be. Câu 8: Nước cứng không gây tác hại nào sau đây? A. Lâm giám khá năng tẩy rửa của xà phòng, làm cho quần áo mau mục nát. B. Làm tác các đường ống nước nóng,. C. Gây ngộ độc khí uống. D. Làm giảm mùi vị của thực phấm khi nâu. Đáp án: C Câu 9: Cho các chất sau đây: MCl, NaCl, Ca(OH)2, Na2CO3. NaHCO3. Số chất cóthể làm mềm nước cứng tạm thời là: A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 1
Đáp án: C Câu 10: Dung dịch A chứa a mol Na+, b mol HCO3 - , c mol CO3 - , d mol SO42 - .Khi cho 100 ml dung dịch Ba(OH)2nồng độ f vào dung dịch trên thì lượng kếttủa thu được là lớn nhất. Biểu thức tính f theo a và b là: A. f=
a+b 0,2
B. f=
a+b 0,1
C. f=
a+2b 0,2
D. f=
a+2b 0,1
Đáp án: A Khi kết tủa lớn nhât: toàn bộ ion HCO3 - , CO32 - , SO42 - đã cuyển hoá và vào kết tủa Dung dịch còn lại NaOH
⇒ nOH-
= a + b⇒ f =
(Ba(OH)2 )
a+b 0,2
Khi HCl phản ứng với MgCO3: 2HCl + MgCO3→ MgCl2+ H2O + CO2 Khí CO2tạo ra phản ứng với Ca(OH)2 CO2+ Ca(OH)2→ CaCO3+ H2O Nồng độ chất điện li giảm nên độ sáng của bóng đèn giảm dần Dư CO2: CO2+ CaCO3+ H2O → Ca(HCO3)2 Nồng độ chất điện li lại tăng lên nên độ sáng bóng đèn tăng lên. Câu 11: Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ. Đóng khoá K cho bóng đèn sáng. Sauđó mở từ từ khoá J cho dung dịch HCl chảy xuống bình cầu (khuấy đều bình chứadung dịch Ca(OH)2). Độ sáng của bóng đèn sẽ:
A. sáng dần lên. B. mở dần đi sau đó độ sáng không đổi. C. mờ dần đi rồi sáng dần lên. D. mờ dần đi rồi sau đó tắt hẳn. . Câu 12: Phản ứng sản xuất vôi: CaCO3(r) → CaO(r) + CO2(k); ∆H > 0. Biện pháp kĩ thuật tác động vào quá trình sản xuất vôi để tăng hiệu suất phản ứnglà A. giảm nhiệt độ. B. tăng nhiệt độ và giảm áp suất khí CO2. C. tăng áp suất. D. giảm nhiệt độ và tăng áp suất khí CO2. Đáp án: B
Để làm câu hỏi này chú ý đến nguyên lí chuyển dịch cân bằng Lơ Sa - tơ - li - ê (Mộtphản ứng đang ở trạng thái cân bằng khi thay đổi các yếu tố nồng độ, nhiệt độ, ápsuất, nhiệt độ thì cân bằng chuyển dịch theo hướng làm giảm tác động của các yếutố) Chiều thuận (∆H > 0): thu nhiêt ⇒tăng nhiệt độ Giảm áp suất khí CO2→ Cân bằng chuyển dịch theo hướng tăng áp suất của hệ →Theo chiều thuận. Câu 13: Từ hai muối X và Y thực hiện các phản ứng sau: X → X1+ CO2 X1+ H2O → X2 X2+ Y → X + Y1+ H2O X2+ 2Y → X + Y2+ H2O Hai muối X, Y tương ứng là A. CaCO3, NaHSO4. B. BaCO3, Na2CO3. C. CaCO3, NaHCO3. D. MgCO3, NaHCO3. Đáp án: C Nhận thấy đáp án X đều là hợp chất muối cacbonat MCO3, X1là MO. X2+ H2O → X2. X2là M(OH)2(loại D vì MgO không tan trong nước) Để X2+ Y → X + Y2+ H2O và X2+ 2Y → X + Y2+ H2O thì chỉ có 1 trường hợpthỏa mãn là muối cacbonat. Ca(OH)2+ 2NaHCO3→ CaCO3+ Na2CO3+ H2O Ca(OH)2+ NaHCO3→ CaCO3+ NaOH + H2O. Câu 14: Hỗn hợp X gồm 2 kim loại A và B thuộc phân nhóm chính nhóm II, ở 2chu kỳ liên tiếp. Cho 1,76 gam X tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư thu được1,344 lít khí H2(đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng muối khan thuđược là A. 6,02 gam. B. 3,98 gam. C. 5,68 gam Đáp án: A Phương trình phản ứng: R + 2HCl → RCl2+ H2 Ta có nHCl = 2nH2= 0,12 mol mmuối = mkim loại + mCl - = 1,76 + 0,12. 35,5 = 6,02 gam. Câu 15: Phản ứng nào dưới đây giải thích sự xâm thực của nước mưa với đá vôivà sự tạo thành thạch nhũ trong các hang động? A. Do phản ứng của CO2trong không khí với CaO thành CaCO3. B. Do CaO tác dụng với SO2và O2tạo thành CaSO4.
C. Do sự phân huỷ Ca(HCO3)2→ CaCO3+ H2O + CO2. D. Do quá trình phản ứng thuận nghịch CaCO3+ H2O + CO2→ Ca(HCO3)2xảyra trong một thời gian Đáp án: D
15 câu trắc nghiệm Nhôm (Al) cực hay có đáp án. Câu 1: Cho các quặng sau: pirit, thạch cao, mica, apatit, criolit, boxit, dolomit. Sốquặng chứa nhôm là: A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Đáp án: B Câu 2: Cho một lá nhôm vào ống nghiệm chứa dung dịch Hg(NO3)2, thấy có mộtlớp thủy ngân bám trên bề mặt nhôm. Hiện tượng tiếp theo quan sát được là: A. khí hiđro thoát ra mạnh. B. khí hiđro thoát ra sau đó dừng lại ngay. C. lá nhôm bốc cháy. D. lá nhôm tan ngay trong thủy ngân và không có phản ứng. Đáp án: A 2Al + 3Hg(NO3)2→ 2Al(NO3)3+ 3Hg Al sẽ tạo với Hg hỗn hống. Hỗn hống Al tác dụng với nước 2Al + 6H2O → 2 Al(OH)3+ 3H2. Câu 3: Cho sơ đồ phản ứng: Al → X→Al2O3→Al X có thể là A. AlCl3.
B. NaAlO2.
C. Al(NO3)3.
D. Al2(SO4)3.
Đáp án: C Câu 4: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Dung dịch AlCl3và Al2(SO3)3làm quỳ tím hóa hồng. B. Al(OH)3, Al2O3, Al đều là các chất lưỡng, tính,. C. Nhôm là kim loai nhẹ và có khả năng dẫn điện Iot. D. Từ Al2O3có thế điều chế được Al. Đáp án: B Câu 5: Hiện tượng nào xảy ra khi cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dungdịch AlCl3? A. Ban đầu không thấy hiện tượng, sau đó kết tủa xuất hiện. B. Xuất hiện kết tủa keo trắng ngay lập tức, sau đó kết tủa tan dần. C. Ban đầu không thấy hiện tượng, sau đó kết tủa xuất hiện, rồi tan dần. D. Xuất hiện kết tủa keo trắng ngay lập tức và không tan, Đáp án: B Câu 6: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho từ từ NaOH đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3, (b) Cho từ từ Al2(SO4)3đến dư vào dung dịch NaOH, (c) Cho từ từ NH3đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3, (d) Cho từ từ Al2(SO4)3đến dư vào dung dịch NH3. (e) Cho từ từ HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2.
(f) Cho từ từ NaAlO2đến dư vào dung dịch HCl (g) Cho từ từ Al2(SO4)3đến dư vào dung dịch NaAlO2 Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xuất hiện kết tủa là A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 7.
Đáp án: C Câu 7: Cho 3,82 gam hợp kim Ba, Al vào nước dư chỉ thu được dung dịch chưaduy nhất một muối. Khối lượng Ba là: A. 3.425 gam.
B. 1,644 gam.
C. 1,370 gam,.
D. 2,740 gam
Đáp án: D Công thức muối Ba(AlO2)2⇒nAl = 2nBa ⇒ mBa = 2,740 gam. Câu 8: Điện phân a mol Al2O3nóng cháy với điện cực bằng than chi. Hiệu suấtđiện phản là h%. Sau điện, tại anot thoát ra V lit khí (đktc) gồm khí ( O2và CO,trong đó phần trăm CO2là b% về thể tích. Biểu thức liên hệ giữa a b, V và h là: A.
V (100+b) = 3ah 22,4
B.
V (100 - b) = 3ah 22,4
C.
V (100 + b) = ah 22,4
D.
V (100 - b) = ah 22,4
Đáp án: A
Câu 9: Cho m gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp tácdụng với 180 ml dung dịch Al2(SO4)3 1M thu được 15,6 gam kết tủa; khí H2vàdung dịchA. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với 240 gam dung dịch HCl 18,25% thu được dung dịch B và H2. Cô cạn dung dịch B thu được 83,704 gamchất rắn khan. Biết rằng m < 45 gam. Phần trăm khối lượng của kim loại kiềm cónguyên tử khối nhỏ hơn trong X là: A. 48,57%.
B. 37,10%.
C. 16,43%.
D. 28,22%.
Đáp án: D Đặt công thức chung của 2 kim loại là X: nAl3+= 0,36 mol; nAl(OH)3= 0,2 mol Trường hợp 1: OH - phản ứng với AlAl3+dư: nOH - = 3n↓ = 0,6 = nX trường hợp 2: OH - dư phản ứng AlAl3+ nOH - = 3nAlAl3++ (nAlAl3+ - n↓) = 1,24 = nX Nếu nX = 0,6 < nHCl ⇒83,704 gam muối XCl ⇒ nCl - = 0,6 mol hay mCl - = 21,3 gam ⇒ mX = 62,404 gam > 45(loại) Nếu nX = 1,24 mol > nHCl ⇒83,704 gam gồm muối XCl( 1,2 mol) và XOH ( 0,04 mol) ⇒ mX = 40,424 < 45. Ta có: X = 32,6 Hai kim loại kiềm là Na và K Tính được số mol Na và K lần lượt là 0,496 và 0,744 %mNa = 28,22%. Câu 10: Cho a mol Na vào nước thu được V1 lít khí. Sau đó thêm từ từ bột nhômvào dung dịch thu được V2lít khí ở đktc. Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa V2vàsố mol nhôm thêm vào là: Đáp án: B Câu 11: Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2đến dư vào dung dịch chứa a molAl2(SO4)3. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị bên.
Giá trị a là
A. 0,030.
B. 0,045.
C. 0,050.
D. 0,075.
Đáp án: A Khi nBa(OH)20,060 mol hay 0,115 mol thì số mol kết tủa thu được là như nhau Khi nBa(OH)2= 0,06 mol thì 2a mol Al3+chưa kết tủa hết Phản ứng: 3Ba(OH)2+ 2Al2(SO4)3→ 3BaSO4+ 2Al(OH)3 Số mol kết tủa thu được là 0,1 mol Khi nBa(OH)2= 0,115 mol, 2a mol Al3+đã kết tủa hết, sau đó kết tủa tan ra. nBaSO4+ nAl(OH)3còn lại = 0,1 mol 3a + 2(4a - 0,115) = 0,1 ⇒ a = 0,03 mol. Câu 12: Hỗn hợp bột X gồm Al và Fe2O3. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụnghết với dung dịch NaOH loãng thu được 5,376 lít H2(đktc). Nếu nung nóng mgam hỗn hợp X để thực hiện hoàn toàn phản ứng nhiệt nhôm, thu được chắt rắn y.Cho Y phản ứng vừa du với V mi dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO40,5M tạo4,4352 lít H2(đklc) Giá trị cua V là: B. 450 ml.
A, 300 ml.
C. 360 ml.
D. 600 ml.
Đáp án: B X phản ứng với NaOH được 5,376 lít H2(đktc) ⇒nAl = 0,16 mol Phản ứng nhiệt nhôm:
Al và Fe phản ứng với hỗn hợp axit tạo khí ⇒ x = 0,042 mol Từ các phản ứng của Al, Fe2O3, Al2O3, Fe với H+trong V ml dung dịch hốn hợpHCl 1M và H2SO40,5M, tính được V = 450ml. Câu 13: Hỗn hợp X gồm Al và Fe3O4. Nung hỗn hợp X ở nhiệt độ cao thu đượchỗn hợp Y. Chia Y làm 2 phần bằng nhau: • Phần 1 cho vào dung dịch NaOH lấy dư, sau phản ứng thu được 1,344 lít khí(đktc). • Phần 2 hòa tan hết trong 310 ml dung dịch H2SO4 1M (loãng) thu được 3,36 lítkhí (đktc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là?( Giả sử Fe3O4 chỉ bị khử về Fe) A. 60%.
B. 66,67%.
C. 75%.
D. 80%.
Đáp án: D o
t Al + Fe3O4 →Y
Phần 1: Y + NaOHdư Al + Fe3O4→ H2(0,06 mol) Y có Al dư nAl dư = 2/3. nH2= 0,04 mol Phần 2: Bảo toàn electron ⇒ 2nH2= 3nAl + 2nFe ⇒ 2. 0,15 = 3. 0,04 + 2nFe ⇒nFe = 0,09 mol o
t → 9Fe + 4Al2O3 8Al + 3Fe3O4
Có nFe = 0,09 mol → nAl2O3= 0,04 mol Có nH2SO4= 4nFe3O4dư + 3nAl2O3+ 1,5nAl dư + nFe nFe3O4dư = (0,31 - 3. 0,04 - 1,5. 0,04 - 0,09)/4 = 0,01 mol nAl = nAl dư + nAl pư = 0,04 + 0,08 = 0,12 mol nFe3O4= nFe3O4dư + nFe3O4pư = 0,01 + 0,03 = 0,04 ta có: nAl / 8 > nFe3O4/ 3 ⇒ Hiệu suất tính theo Fe3O4 H% = 0,03: 0,04 x 100% = 75%. Câu 14: Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào có thể cùng tồn tại trong mộtdung dịch? A. AlCl3và Na2CO3. B. HNO3và NaHCO3. C. NaAlO2và KOH. D. NaCl và AgNO3 Đáp án: A Câu 15: Dùng hóa chất nào sau đây để phân biệt Zn(NO3)2và Al(NO3)3? A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch Ba(OH)2. C. Dung dịch NH3. D. Dung dịch nước vôi trong Đáp án: C Khi cho NH3vào 2 dung dịch cả 2 dung dịch đều xuất hiện kết tủa hidroxit, nhưngZn(OH)2tạo thành có khả năng tạo phức với NH3nên kết tủa lại tan, còn vớiAl(OH)3không tan trong NH3
15 câu trắc nghiệm Tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ cực hay cóđáp án. Câu 1: Các tính chất vật lí (nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, khối lượng riêng)của các kim loại trong nhóm IA biến đổi có quy luật, trong đó các kim loại nhómIIA biến đổi không theo quy luật. Để giải thích hiện tượng này có thể dựa vào: A. điện tích hạt nhân của các nguyên tử. B. cấu trúc mạng tinh thể. C. bán kính ion. D. độ hoạt động hoá học. Đáp án: B Câu 2: Nhỏ từ từ dung dịch chứa a mol NaHCO3và a mol Na2CO3vào dung dịchHCl thu được V lít khí (đktc). Khi cho dung dịch CaCl2dư vào dung dịch sauphản ứng thu được m gam kết tủa. Quan hệ giữa a với m, V là: A. a =
V 44,8
B. a =
V 100
C. a =
V V − 100 44,8
D. a =
V V + 100 44,8
Đáp án: D Nhỏ từ từ dung dịch NaHCO3và Na2CO3vào dung dịch HCl, hai phản ứng xảy rađồng thời: NaHCO3+ HCl → NaCl + H2O + CO2 Na2CO3+ 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2.
Câu 3: Cho các chất sau: Ca(OH)2, KOH, CaCO3, Ca(HCO3)2, KNO3, Mg(OH)2.Số chất bị nhiệt phân có chất khí trong sản phẩm tạo thành là: A. 5.
B. 4.
C. 3.
Đáp án: C Câu 4: Để bảo quản các kim loại kiềm, có thể thực hiện cách nào sau đây? A. Để trong lọ thủy tinh có không khí nhưng đậy nắp kín. B. Ngâm trong ancol nguyên chất.
C. Để trong lọ thủy tinh có chất hút ẩm và đặt trong bóng tối.
D. 2.
D. Ngâm trong dầu hỏa. Đáp án: D Câu 5: Một loại nước cứng tạm thời chứa ion Ca2+. Cô cạn 100 ml dung dịchnước cứng này thu được 156,8 ml CO2(đktc). Để loại bỏ tính cứng tạm thời của 1lít nước cứng này cần dùng tối thiếu số ml dung dịch NaOH 0,1M là: B. 700 ml.
A 140 ml.
C. 70 ml.
D. 1400 ml.
Đáp án: A nCa(HCO3)2= nCO2= 7.10-3 mol Ca(HCO3)2 mol
+
7.10-3
NaOH
→
CaCO3 +
NaHCO3
+
H2O
7.10-3
VNaOH= 70 ml. Câu 6: Cho 7,1 gam hỗn hợp gồm một kim loại kiềm X và một kim loại kiềm thổY tác dụng với lượng dư dung dịch HCl loãng thu được 5,6 lít khí. Hai kim loại X,Y có thể là: A K và Ba.
B. K và Ca.
C. Na và Mg.
D. Li và Be.
Đáp án: C Gọi nguyên tử khối trung bình của hai kim loại là A, tổng số mol là n, hoá trịtrung bình là x ( 1 < x < 2) Từ các phản ứng ta có: An = 7,1 và xn = 0,5 Vậy: 14,2 < A < 28,4 Chỉ có cặp Na và Mg thoả mãn. ⇒A/x = 14,2 Câu 7: Hoà tan 46 gam một hỗn hợp Ba và hai kim loại kiềm A, B thuộc hai chukì kế tiếp nhau vào nước thu được dung dịch C và 11,2 lít khí (đktc). Nếu thêm0,18 mol Na2SO4vào dung dịch C thì dung dịch sau phản ứng vẫn chưa kết tủahết Ba. Nếu thêm 0,21 mol Na2SO4vào dung dịch C thì dung dịch sau phản ứngcòn dư Na2SO4. A và B là: A. Li và Na.
B. Na và K.
C. K và Rb.
Đáp án: B Gọi nguyên tử khối trung bình của hai kim loại là X, tổng số mol là a. Số mol của Ba là b Ta có: Xa + 137b = 46 Khi tác dụng với nước thu được khí: 0,5a + b = 0,5 Vì 0,18 < b < 0,21 Vậy: 0,58 < a < 0,64 và 17,23 < Xa < 21,34 Suy ra 26,92 < X < 36,79 Vậy hai kim loại là Na và K.
D. Rb và Cs.
Câu 8: Cho X mol hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp tác dụng vừađủ với dung dịch HCl thì thu được a gam muối khan. Nếu cũng cho X mol hỗnhợp trên tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4thì thu được b gam muối khan. Giátrị của X là: A.
a-b 12,5
B.
b-a 12,5
C.
2a-b 25
D.
b-a 25
Đáp án: B
Câu 9: Hòa tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào nước thu đượcdung dịch X và 2,688 lit khí H2(đktc). Dung dịch Y gồm HCl và H2SO4có tỉ lệmol tương ứng: 4: 1. Trung hòa dung dịch X bởi dung dịch Y, tổng khối lượngcác muối được tạo ra là A. 13,7.
B. 12,78.
C. 18,46.
D. 14,62
Đáp án: C Ta có: nH2= 0,12 mol KL + H2O → OH - (0,24) + 1/2 H2(0,12 mol) Gọi nH2SO4= x ⇒ nHCl = 4x ⇒ nH+= 6x mol nH+= nOH - = 0,24mol 6x = 0,24 ⇒x = 0,04 mol ⇒ nH2SO4= 0,04 mol ⇒nHCl = 4. 0,04 = 0,16 mol ⇒ mmuối = mkim loại + mgốc axit = 8,94 + 0,04. 96 + 0,16. 35,5 = 18,46 gam. Câu 10: Cho 2,22 gam hỗn hợp kim loại gồm K, Na và Ba vào nước được 500mldung dịch X có pH = 13. Cô cạn dung dịch X được m gam chất rắn. m là: A. 4,02.
B. 3,42.
C. 3,07.
D. 3,05
Đáp án: C Ta có pH = 13 ⇒ pOH = 14 – 13 = 1 ⇒ [OH - ] = 0,1 M ⇒ nOH - = 0,1. 0,5 = 0,05mol Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: Ta có: mbazơ = mkim loại + mOH - = 2,22 + 0,05. 17 = 3,07 g.
Câu 11: Hấp thụ hoàn toàn 1,568 lít CO2(đktc) vào 500ml dung dịch NaOH0,16M thu được dung dịch X. Thêm 250 ml dung dich Y gồm BaCl20,16M vàBa(OH)2a mol/l vào dung dịch X thu được 3,94 gam kết tủa và dung dịch Z. Tínha? A. 0,02M.
B. 0,04M.
C. 0,03M.
D. 0,015M
Đáp án: B nCO2= 0,07mol; nNaOH = 0,08 mol ⇒nNa2CO3= 0,01 mol; nNaHCO3= 0,06 mol ⇒nBaCO3= 0,02 mol < nBaCl2= 0,04 mol ⇒nCO32 - = nBaCO3= 0,02 mol OH - + HCO3 - → CO32 nOH - = nCO32 - = 0,02 mol ⇒a = 0,01/0,25 = 0,04 mol. Câu 12: Hòa tan hỗn hợp Na2CO3, KHCO3, Ba(HCO3)2(trong đó số molNa2CO3và KHCO3bằng nhau) vào nước lọc thu được dung dịch X và m gam kếttủa Y. Biết X tác dụng vừa đủ 0,16mol NaOH hoặc 0,24mol HCl thì hết khí bayra. Giá trị m là: A. 7,88 g.
B. 4,925 g.
C. 1,97 g.
D. 3,94g
Đáp án: A Gọi số mol Na2CO3: x mol, KHCO3: x mol, Ba(HCO3)2: y mol Nhận thấy dung dịch X tác dụng vừa đủ với 0,16 mol NaOH: HCO3 - + OH - →CO32 - + H2O ⇒ nHCO3 - = nOH - = x + 2y = 0,16 (1) Nếu dung dịch X chỉ có HCO3 - thì lượng HCl cần dùng tối đa là 0,16 mol < 0,24mol ⇒ Trong dung dịch X còn chứa CO32 - dư: (x - y) mol nCO32 - dư = x - y = (0,24 - 0,16):2 = 0,04 mol (2) mBaCO3= 0,04. 197 = 7,88 gam. Câu 13: Tính khử của các nguyên tử Na, K, Al, Mg được xếp theo thứ tự tăng dầnlà: A. K, Na, Mg, Al. B. Al, Mg, Na, K. C. Mg, Al, Na, K. D. Al, Mg, K, Na Đáp án: B Câu 14: Cho các cặp dung dịch phản ứng với nhau: (1) Na2CO3+ H2SO4 (2) NaHCO3+ FeCl3 (3) Na2CO3+ CaCl2 (4) NaHCO3+ Ba(OH)2 (5) (NH4)2SO4+ Ba(OH)2
(6) Na2S + AlCl3 Các cặp phản ứng có cả kết tủa và khí bay ra là A. 5, 6. B. 2, 3, 5. C. 1, 3, 6. D. 2, 4, 6 Đáp án: A Câu 15: Chỉ dùng duy nhất một hóa chất nào dưới đây có thể phân biệt được 4 lọmất nhãn chứa các dung dịch: AlCl3; ZnCl2; FeCl2và NaCl. A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch Na2CO3. C. Dung dịch AgNO3. D. Nước amoniac Đáp án: D
15 câu trắc nghiệm Tính chất của nhôm cực hay có đáp án. Câu 1: Cho các dung dịch AlCl3, NaAlO2, FeCl3và các chất khí: NH3, CO2, HCl.Khi cho các dung dịch và các chất khí phản ứng với nhau từng đôi một thì sốtrường hợp xảy ra phản ứng là: A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 6.
Đáp án: C Câu 2: Một dung dịch chứa a mol NaAlO2tác dụng với dung dịch chứa b molHCl. Điều kiện để sau phản ứng thu được lượng kết tủa lớn nhất là: A. a = b.
B. 0 < b < a.
C. b > a.
D. a = 2b.
Đáp án: A Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Nhôm có khả năng tan được trong dung dịch axit và dung dịch bazơ. B, Bột nhôm có khả năng tác dụng với H2O ở điều kiện thường,. C. Vật làm bằng nhôm có thể tác dụng với H2O ở nhiệt độ cao. D. Người ta có thể dùng thùng bàng nhôm để chuyên chở dung dịch HNO3đặc,nguội và H2SO4đặc, nguội. Đáp án: C Câu 4: Cho 2 dung dịch A vàB. Bung dịch A chứa Al2(SO4)3, dung dịch B chứaKOH. Cho 150 ml hoặc 600 ml dung djch B vào 200 ml dung dịchA.Sau phản ứng hoàn toàn, lọc lấy kết tủa, nung đến khối lượng không đối đều thu được 0,204gam chất rắn. Nồng độ mol của dung dịch A là: A. 0,0325.
B. 0,0650.
C. 0,0130.
D. 0,0800.
Đáp án: A Gọi nồng độ mol của Al2(SO4)3và KOH lần lượt là a và b Trường hợp 1: 150 ml dung dịch B vào 200 ml dung dịch A, KOH hết, Al2(SO4)3dư nOH - = 3nAl(OH)3= 6nAl2O3 Vậy : 0,15b=6.
0,204 ⇒ b = 0,08M 102
Trường hợp 2. 600ml dung dịch B vào 200 ml dung dịch A, Al2(SO4)3phản ứng hết tạo kết tủa, kết tủa này tan một phần trong KOH dư nOH - = 4nAl3+ - nAl(OH)3 Hay: 8.0,2a – 2.2.10 - 3 0,048 a = 0,0325 M. Câu 5: Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch chứa a moi NaAlO2. Đồ thị nàosau đầy biểu diễn mối quan hệ giữa khối lượng kết tủa tạo thành và số mol HClthêm vào dung dịch? Đáp án: A
Câu 6: Hoà tan 7,584 gam một muối kép của nhôm sunfat có dạng phèn nhômhoặc phèn chua vào nước ấm được dung dịch A .Đổ từ từ 300 ml dung dịchNaOH 0,18M vào dung dịch trên thì thấy có 0,78 gam kết tủa và không có khíthoát ra. Kim loại hoá trị I trong muối trên là: A. Li.
B. Na.
C. K.
D. Rb.
Đáp án: C Công thức của phèn chua hoặc phèn nhôm có dạng: M2SO4.Al2(SO4)3.24H2O Tính ra nAl2(SO4)2= 0,008 mol Mphèn = 948 Suy ra M là Kali. Câu 7: Cho 1,62 gam nhôm vào một dung dịch HNO3. Sau khi phản ứng hoàntoàn thấy khối lượng dung dịch tăng lên 1,62 gam. Cô cạn dung dịch này thu đượcm gam muối khan. Giá trị của m là: A. 12,78.
B. 14,58.
C. 25,58.
D. 17,58.
Đáp án: B Thêm 11,63 gam nhôm vào dung dịch HNO3thấy khối lượng dung dịch tăng 1,62gam Suy ra phản ứng tạo muối NH4NO3 Các muối trong dung dịch gồm Al(NO3)3( 0,06 mol); NH4NO3(0,0225 mol) m = 14,58 gam. Câu 8: Trộn 27,84 gam Fe2O3với 9,45 gam bột Al rồi thực hiện phản ứng nhiệtnhôm (giả sử chỉ có phản ứng khử oxit sắt thành Fe kim loại), sau một thời gianthu được hỗn hợp B . Cho hỗn hợp B tác dụng vớí dung dịch H2SO4loãng dư thuđược 9,744 lít khí H2(đktc). Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm là: A. 51,43%,.
B. 51,72%.
C. 75,00%.
D. 68,50%.
Đáp án: B
Fe và Al phản ứng với H2SO4sinh ra khí Tính ra x = 0,09 mol Hiệu suất phản ứng: H = (0,09/0,174).100% = 51,72% Câu 9: Nung hỗn hợp bột gồm Al và Fe2O3trong bình kín một thời gian thu đượchỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4và Al. Hòa tan hết X trong bằng dung dịchHNO3dư thu được 1,344 lít (đktc) khí NO (là sản phẩm khử duy nhất). Khốilượng của Al trong hỗn hợp đầu là: A. 0,54 gam.
B. 0,27 gam.
C. 1,62 gam.
D. 0,81 gam
Đáp án: C Chỉ có Al thay đổi số oxi hóa trong quá trình. Bảo toàn e ta có:
nAl = nNO = 0,06 mol ⇒ mAl = 1,62g. Câu 10: Cho 2 phương trình phản ứng sau: (1) 2Al + 6HCl → 2AlCl3+ 3H2 (2) 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2+ 3H2 Trong các kết luận sau, kết luận nào không đúng? A. Nhôm khử được ion H+của axit trong dung dịch axit. B. Nhôm phản ứng được với dung dịch kiềm. C. Nhôm phản ứng với cả dung dịch axit và dung dịch kiềm nên nhôm là chấtlưỡng tính. D. Nhôm là kim loại có tính khử mạnh. Trong cả 2 phản ứng này, Al đều bị oxihóa thành ion dương. Đáp án: B Câu 11: Tại sao phèn chua có tác dụng làm trong nước? A. Phèn chua phản ứng với các chất bẩn thành các chất tan trong nước. B. Phèn chua chứa các ion K+, Al3+, SO42 - có thể hấp phụ các chất lơ lửng trongnước. C. Khi hòa tan trong nước, phèn chua thủy phân ra ion H+, ion này hấp phụ rất tốtcác chất lơ lửng trong nước. D. Khi hòa tan trong nước, phèn chua thủy phân ra Al(OH)3. Al(OH)3với bề mặtphát triển, hấp phụ các chất lơ lửng trong nước, kéo chúng cùng lắng xuống dưới. Đáp án: D Khi cho phèn chua vào nước sẽ phân li ra ion Al3+. Chính ion Al3+này bị thủyphân theo phương trình: Al3++ 3H2O → Al(OH)3↓ + 3H+ Kết quả tạo ra Al(OH)3là chất kết tủa dạng keo nên khi khuấy phèn chua vàonước, nó kết dính các hạt đất nhỏ lơ lửng trong nước đục thành hạt đất to hơn,nặng và chìm xuống làm trong nước. Câu 12: Cho sơ đồ phản ứng sau: Al → X → Al2O3→ Y → Z → Al(OH)3 X, Y, Z lần lượt có thể là A. Al(NO3)3, NaAlO2, AlCl3. B. Al(NO3)3, Al(OH)3, AlCl3. C. AlCl3, Al2(SO4)3, NaAlO2. D. AlCl3, NaAlO2, Al2(SO4)3 Đáp án: A Câu 13: Khi cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch Na[Al(OH)4] thì hiệntượng xảy ra là: A. ban đầu xuất hiện kết tủa keo trắng, sau một thời gian kết tủa tan dần. B. ban đầu không có hiện tượng gì, sau một thời gian xuất hiện kết tủa keo trắng. C. xuất hiện kết tủa keo trắng. D. không có hiện tượng gì xảy ra. Đáp án: A
Khi cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch Na[Al(OH)4] ta có các phương trình: HCl + Na[Al(OH)4] → NaCl + Al(OH)3↓ + H2O Al(OH)3+ 3HCl → AlCl3+ 3H2O ⇒ Hiện tượng xảy ra là ban đầu xuất hiện kết tủa keo trắng, sau một thời gian kếttủa tan dần. Câu 14: Những vật dụng bằng nhôm không bị gỉ khi để lâu trong không khí vì bềmặt của những vật dụng này có một lớp màng. Lớp màng này là? A. Al2O3rất mỏng, bền và mịn, không cho nước và khí thấm qua. B. Al(OH)3không tan trong nước đã ngăn cản không cho Al tiếp xúc với nước vàkhông khí. C. Hỗn hợp Al2O3và Al(OH)3đều không tan trong nước đã bảo vệ nhôm. D. Nhôm tinh thể đã bị thụ động hóa bởi nước và không khí. . Câu 15: Phân biệt ba hỗn hợp chất rắn là X (Fe, Al), Y(Al, Al2O3), Z(Fe, Al2O3)có thể chỉ dùng một hoá chất duy nhất là A. Dung dịch HNO3đặc nguội.
B. Dung dịch NaOH.
C. Dung dịch HCl.
D. Dung dịch FeCl3.
Đáp án: B Ta dùng NaOH để phân biệt ba hỗn hợp chất rắn • Hỗn hợp có 1 phẩn chất tan ra và có hiện tượng sủi bọt khí ⇒ X (Fe, Al) 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2+ 3H2↑ • Hỗn hợp tan hết và có hiện tượng sủi bọt khí ⇒ Y (Al, Al2O3) 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2+ 3H2↑ Al2O3+ 2NaOH → 2NaAlO2+ H2O • Hỗn hợp có một phần tan ⇒ Z (Fe, Al2O3)
3 câu trắc nghiệm thí nghiệm Tính chất của natri, magie, nhôm cực hay có đápán. Câu 1: Tiến hành thí nghiệm sau: thả một mẩu natri vào dung dịch chứa MgSO4. Hiện tượng xảy ra được dự đoán như sau: (a) Mẩu natri chìm xuống đáy dung dịch (b) Kim loại magie màu trắng bạc thoát ra, lắng xuống đáy ống nghiệm. (c) Dung dịch vẫn trong suốt. (d) Có khí thoát ra. Trọng các hiện tượng trên, số hiện tượng xảy ra đúng như dự đoán là A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án: A Câu 2: Tiến hành một thí nghiệm như hình vẽ: Hiện tượng quan sát được ở cốcdựng dung dịch NaAlO2là:
A. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan dần. B. kết tủa keo trắng xuất hiện và không tan. C. có vẩn đục sau đỏ tan ngay lập tức và dung dịch lại trong suốt. D. có kết tủa keo tràng, đồng thời sủi bọt khí. Đáp án: B Câu 3: Tiến hành đồng thời 3 thí nghiệm sau với cùng một khối lượng bột nhômnhư nhau: Thi nghiệm 1: Cho bột nhôm vào dung dịch HCl dư thu được V1lít khí khôngmàu. Thí nghiệm 2: Cho bột nhôm vào dung dịch NaOH dư thu được V2lít khí khôngmàu. Thí nghiệm 3: Cho bột nhôm vào dung dịch HNO3loãng dư thu được khí V3lítkhí không màu và hoá nâu trong không khí. Các thểtích V1, V2và V3đo ở cùng điều kiện. Mối quan hệ giữa V1, V2và V3nào sau đây là đúng? A. V1= V2= V3.
B. V1> V2> V3.
C. V1< V2< V3.
D. V1= V2> V3
Đáp án: D
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 (có đáp án - Bài số 1). Câu 1: Hỗn hợp A gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO cho khí CO dư đi qua A nungnóng phản ứng xảy ra hoàn toàn được chất rắn B hòa tan 13 vào dung dịch NaOHdư dược dung dịch C và chất rắn D . Chất rắn D gồm: A, MgO, Fe, Cu,
B. Mg, Fe, Cu,
C. Al2O3, MgO, Fe, Cu,
D. MgO, Fe3O4, Cu,
Đáp án: A Câu 2: Cho các chất etyl axetat, alanin, ancol benzylic, axít acrylic, phenol,phenylamni clorua, metyl amin, p - crezol. Số chất tác dụng được với dung dịchNaOH trong điều kiện thích hợp là: A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 6
Đáp án: D Etyl axetat, alanin, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, p - crezol. Câu 3: Cho từ từ dung dịch chứa 0,015 mol HCl vào dung dịch chứa a molK2CO3thu được dung dịch X (không chứa HCl) và 0,005 mol CO2, Nếu cho từ từdung dịch chứa a mol K2CO3vào dung dịch chứa 0,015 mol HCl thì số molCO2thu được là: A. 0,005.
B. 0,0075.
C. 0,015.
D. 0 01
Đáp án: B khi cho HCl từ từ vào dung dịch K2CO3, xảy ra lần lượt các phản ứng:
Theo đề: 0,015 – a = 0,005 a = 0,01 mol khi cho dung dịch K2CO3vào HCl, xảy ra phản ứng:
Sau phản ứng K2CO3dư. Câu 4: Hoà tan hoàn toàn 42 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Cu trong dung dịchHNO3thu được dung dịch V và hỗn hợp gồm 0,14 mol N2O và 0,14 mol NO, côcạn dung dịch sau phản ứng thu được 143,08 gam hỗn hợp muối, số mol HNO3đãbị khử trong phản ứng trên là: A. 0,49 mol. Đáp án: A Quá trình nhận e:
B. 0,42 mol,.
C. 0,30 mol.
D. 0,35 mol.
Nhận xét: trong hai quá trình trên có 1,96 mol H+đã phản ứng, tức là 1,96 mol HNO3đã tham gia phản ứng. Trong đó: có 0,42 mol NO3 - đã bị khử Suy ra 1,54 mol NO3 - đã tạo muối Xét thấy: mkim loại + mNO3 - = 42 + 1,54.62 = 137,48 < 143,08 nên trong hỗn hợpmuối tạo thành có NH4NO3 mNH4NO3= 143,08 – 137,48 = 5,6 gam => nNH4NO3= 0,07 mol Số mol NO3 - bị khử là: 0,07 + 0,28 + 0,14 = 0,49 mol. Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn m gam este X tạo bởi ancol no, đơn chức, mạch hở vàaxit không no, mạch hở, đơn chức (thuộc dãy đồng đẳng của axil acrylic) thu được3,584 lít CO2(đktc) và 2,16 gam H2O, Giá trị của m là: A. 4.
B. 3,44,.
C. 7,44,.
D. 1,72,
Đáp án: B Este của ancol no, đơn chức mạch hở và axit không no đơn chức đồng đẳng củaaxit acrylic ⇒ este không no có 1 C = C, đơn chức, mạch hở ⇒ CTPT: CnH2n - 2O2 nX = nCO2– nH2O = 0,16 – 0,12 = 0,04 mol ⇒ n = 4 ⇒ m = 0,04. 86 = 3,44g. Câu 6: Nếu phân loại theo cách tổng hợp, thì polime nào sau đây cùng loại vớicao su buna? A. Tơ lapsan. B. Nilon - 6,6. C. Poli(vinyl axetat). D. Nhựa phenol - fomanđehit Đáp án: C Câu 7: Dãy nào sau đây gồm các chất đều có phản ứng thuỷ phân trong môitrường axit? A. Tinh bột, xenlulozo, mantozo, chất béo, etylen glicol. B. Tinh bột, xenlulozo, saccaroza, glucozo, protein. C. Tinh bột, xenlulozo, saccarozo, protein, chất béo. D. Tinh bột, xenlulozo, saccarozo, fructozo, poli(vinyl clorua) Đáp án: C Câu 8: Cho một mẫu kim loại Na - Ba tác dụng với nước (dư), thu được dung dịchX và 3,36 lít H2(ở đktc). Thể tích dung dịch H2SO42M cần dùng để trung hoàdung dịch X là: A. 300 ml.
B. 150 ml.
C. 60 ml.
D. 75 ml
Đáp án: D Phản ứng: M + nH2O → M(OH)n + n/2 H2 Nhận xét: nOH - = 2nH2 Do đó: ta tính được nOH - = 2nH2= 0,3 mol Từ phản ứng trung hoà: nOH - = nH+= 0,3 mol Thể tích H2SO42M cần dùng là 75 ml. Câu 9: Cho 0,1 mol a - amino axit phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl0,5M thu được dung dịchA. Dung dịch A tác dụng vừa hết 600 ml dung dịchNaOH 0,5M. Số nhóm - NH2 và - COOH của α - amino axit lần lượt là: A. 3 và 1.
B. 1 và 3.
C. 1 và 2.
D. 2 và 1.
Đáp án: C Câu 10: Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là: A. anilin, metyl amin, amoniac. B. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit. C. anilin, amoniac, natri hiđroxit. D. metyl amin, amoniac, natri axetat. Đáp án: D Câu 11: Khi gang thép bị ăn mòn điện hoá trong không khí ẩm, nhận định nào sauđây đúng? A. Tinh thể C là cực dương xảy ra quá trình khử. B. Tinh thể C là cực âm xảy ra quá trình khử. C. Tinh thể Fe là cực dương xảy ra quá trình khử. D. Tinh thể Fe là cực âm xảy ra quá trình khử Đáp án: A Câu 12: Cho m gam kali vào 250 ml dung dịch A chứa AlCl3 nồng độ x mol/lít, sau khi phản ứng kết thúc thu được 5,6 lít khí (đktc) và một lượng kết tủa. Tách kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 5,1 gam chất rắn. Giá trị của X là: A, 0,6M.
B. 0,15M.
Đáp án: A K + H2O → KOH + 1/2 H2 nK = 2nH2= 0,5 mol = nOHnAl3+= 0,25x mol
C. 0,12M.
D. 0,55M.
Ta có: nAl(OH)3(1) = nAl(OH)3(2) + nAl(OH)3(3) ⇒ 0,25x = 0,5 – 0,75x + 0,1 ⇒ x = 0,6. Câu 13: Hoà tan hoàn toàn 35,05 gam hỗn hợp gồm FeCl2và KCl (có tỉ lệ số moltương ứng là 1: 3) vào một lượng nước (dư), thu được dung dịch X. Cho dungdịch AgNO3(dư) vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra mgam chất rắn. Giá trị của m là: A. 10,8.
B. 28,7.
C. 82.55.
D. 71,75
Đáp án: C Ta có: nFeCl2= 0,1 mol; nKCl = 0,3 mol Các phản ứng tạo kết tủa: Ag++ Cl - → AgCl Ag++ Fe3+→ Ag + Fe2+ m = mAgCl + mAg = 82,55 gam. Câu 14: Phát biểu nào sau đây sai? A. Sản phẩm của phản ứng xà phòng hoá chất béo là axít béo và glixcrol. B. Trong công nghiệp có thể chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn. C. Số nguyên tử hiđro trong phân tử este đơn và đa chức luôn là một số chẵn. D. Nhiệt độ sôi của este thấp hơn hẳn so với ancol có cùng phân tử khối. Đáp án: A Câu 15: Thủy phân hoàn toàn 0,1 moi một peptit X (mạch hở, được tạo bởi các aamino axit có 1 nhóm NH2và 1 nhóm - COOH) bằng dung dịch HCl vừa đủ thuđược dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được chất rắn có khối lượng lớn hơnkhối lượng của X là 41,8. Số liên kết peptít trong 1 phân tứ X là: A. 10.
B. 8.
Đáp án: D Gọi số liên kết peptit trong X là n. Ta có phản ứng:
Ta có: khối lượng muối tăng lên = mHCl + mH2O Vậy: 36,5.0,1(n+1) + 18.0,1n = 41,8
C. 9.
D. 7.
Suy ra n = 7. Câu 16: Các chất trong hỗn hợp sau đều có tỉ lệ 1:1 về số mol. Hỗn hợp khôngtan hết trong nước là: A. Na và Al.
B. Na và Al2O3.
C. Na2O và Al.
D. Na2O và Al2O3.
Đáp án: B Câu 17: Chất nào sau đây được sử dụng trong y học, bó bột khi xương bị gãy? A. CaSO4.2H2O.
B. MgSO4.7H2O.
C. CaSO4.H2O.
D. CaSO4
Đáp án: C Câu 18: Cho các chất sau: NaOH, NaHCO3, Na2SiO3, NH4Cl, Al2O3K2SO4. Sốchất không bị nhiệt phân là: A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5
Đáp án: C NaOH, Na2SiO3,Al2O3, K2SO4. Câu 19: Cho hai muối X, Y thoả mãn các điều kiện sau: X + Y → không xảy ra phản ứng X + Cu → không xảy ra phản ứng Y + Cu → không xảy ra phán ứng X + Y + Cu → xảy ra phản ứng X, Y là muối nào dưới đây? A. NaNO3và NaHSO4.
B. Mg(NO3)2và KNO3.
C. NaNO3và NaHCO3.
D. Fe(NO3)3và NaHSO4
Đáp án: A Câu 20: Tripeptit M và Tetrapeptit Q được tạo thành từ amino axil X mạch hở.Trong phân tử chỉ chứa 1 nhóm amino. Phần trăm khối lượng nitơ trong X là18.67% Thủy phân hoàn toàn 8,265 gam hồn hợp K gồm M, Q trong HCl thuđược 9,450 gam tripeptit M, 4,356 gam dipeptit và 3,750 gam X. Tỉ lệ về số molcua tripeptit M và tetrapepht Q trong hỗn hợp K là: A. 1: 2.
B. 3: 2.
C. 1: 1.
D. 2: 1.
Đáp án: C Xét amino axit X: MX = 75. Vậy X là Glyxin Đặt số mol của tripeptit M là x, tetrapeptit Q là y Ta có; khối lượng của hỗn hợp K là: 189x + 246y = 8,265 (1) Khi thuỷ phân hỗn hợp K: vì số mol mắt xích glyxin được bảo toàn nên ta có: Giải hệ phương trình (1) và (2) ta được x = y = 0,019 mol Tỉ lệ mol là 1: 1. Câu 21: Dãy gồm các chất có thể làm mềm nước cứng tạm thời là: A. NaOH, Ca(OH)2, Na2SO4. B. NaCl, Ca(OH)2, Na3PO4.
C. Ca(OH)2, Na2CO2, Na3PO4. D. HCl, Ca(OH)2, Na2CO3. Đáp án: C Câu 22: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho đồng kim loại vào dung dịch HNO3đặc, nóng, (b) Đun nhẹ dung địch Ca(HCO3)2. (c) Cho màu nhôm vào dung dịch Ba(OH)2 (d) Cho dung dịch H2SO4đặc tác dụng với muối NaCl (rắn), đun nóng (e) Cho silic tác dụng với dung dịch NaOH đặc. (f) Cho mẩu nhôm vào axit sunfuric đặc nguội. Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm tạo ra chất khí là A. 5.
B. 2. C 3.
D. 4.
Đáp án: A Câu 23: Dung dịch nào dưới đây có thể phân biệt được 3 hỗn hợp: Al - Fe;Al2O3Al; Fe - Al2O3? A.HCl.
B. NH3.
C. NaOH.
D. HNO3
Đáp án: C Câu 24: Thuỷ phân một lượng saccarozo, trung hoà dung dịch sau phản ứng thu được m gam hỗn hợp X gồm các gluxit. Chia hỗn hợp X thành 2 phần bằng nhau: Phần (1): Tác dụng với một lượng dư H2(Ni, to) thu được 14,56 gam sobitol Phần (2): Hoà tan vừa đúng 6,86 gam Cu(OH)2ở nhiệt độ thường. Hiệu suất của phản ứng thủy phân saccarozo là: A 60%.
B. 80%.
C. 50%.
Đáp án: D Phản ứng thuỷ phân:
Phần 1: tác dụng với H2, glucozo và fructozo phản ứng tạo sobitol Ta có:
Phần 2: hoà tan vừa đủ 6,86 gam Cu(OH)2ở nhiệt độ thường Saccarozo, glucozo, fructozo sẽ cùng phản ứng nsaccarozo+ nglucozo+ nfructozo= 2nCu(OH)2
Hiệu suất phản ứng thuỷ phân saccarozo là 40%.
D. 40%.
Câu 25: Có 5 dung dich chứa lần lượt các chất sau đây: Fe(NO3)2, Cu(NO3)2,Al(NO3)3, AgNO3, Fe(NO3)3. Chỉ dùng dung dịch KOH có thể nhận ra được mấydung dịch? A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5
Đáp án: D Câu 26: Điện phân dung dịch chứa a mol NaCl và b mol CuSO4(a < b) với điệncực trơ, màng ngăn xốp. Khi toàn bộ Cu2+bị khử hết thì thu được V lít khí ở anot(đktc). Biểu thức liên hệ giữa V với a và b là: A. V = 11,2(b - a).
B. V = 22,4(b – 2a).
C. V = 5,6(a + 2b).
D. 22.4b
Đáp án: C Các quá trình xảy ra:
Theo bảo toàn e:
V = 5,6(a + 2b). Câu 27: Một este X (không có nhóm chức khác) có khối lượng phân tử nhỏ hơn160 đvC. Lấy 1,22 gam X phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch KOH 0,1 M. Côcạn dung dịch thu được phần hơi chỉ có H2O và phần rắn có khối lượng X gam.Đốt cháy hoàn toàn chất rắn này thu được CO2,H2O và y gam K2CO3. Giá trị củaX và y lần lượt là: A. 2,16 và 2,76.
B. 2,16 và 1,38.
C. 2,34 và 1,38.
D. 2,34 và 2,76.
Đáp án: B Câu 28: Cho kim loại Ba vào các dung dịch riêng biệt sau: NaHCO3(X1);CuSO4(X2) (NH4)2CO3(X3); NaNO3(X4); MgCl2(X5); KCl (X6).Các dung dịch không tạo kết tủa là A. X1, X4, X5.
B. X1, X3,X6.
C. X4, X6.
D. X1, X4, X6
Đáp án: C Câu 29: Cho phản ứng sau: aMg + bHNO3→ cMg(NO3)2+ 2NO + N2O + dH2O. Giá trị của b là A. 12.
B. 30.
C. 18.
Đáp án: C Câu 30: Mệnh đề nào sau đây không đúng? A. Tính oxi hoá của các ion tăng theo thứ tự: Fe2+,H+, Cu2+, Ag+. B. Fe2+oxi hoá được Cu.
D. 20.
C. Fe khử được Cu2+trong dung dịch. D. Fe3+có tính oxi hoá mạnh hơn Cu2+. Đáp án: B Câu 31: Chất X có công thức phân tử C6H8O4. Cho 1 mol X phản ứng hết vớidung dịch NaOH, thu được chất Y và 2 mol chất 2. Đun Z với dung dịchH2SO4đặc, thu được đimetyl ete. Chất Y phản ứng với dung dịch H2SO4loãng(dư), thu được chất T. Cho T phản ứng với HBr, thu được hai sản phẩm là đồngphân cấu tạo của nhau. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Chất Y có công thức phân tử C4H4O4Na2. B. Chất làm mất màu nước brom. C. Chất T không có đồng phân hình học. D. Chất X phản ứng với H2( Ni, to) theo tỉ lệ mol 1:3 Đáp án: C Câu 32: Cho glucozo lên men với hiệu suất 70%, hấp thụ toàn bộ sản phẩm khíthoát ra vào 2 lít dung dịch NaOH 0,3M (D = 1,05 g/ml) thu được hai muối vớitổng nồng độ lả 3,21 %. Khối lượng glucozơ đã dùng là A. 67,5 gam.
B. 96,43 gam.
C. 135 gam.
D. 192,86 gam
Đáp án: B Câu 33: Trong số các hợp chất sau đây, có bao nhiêu chất tác dụng đồng thời vớiNaOH và H2SO4? CH3 - CH(NH2) - COOH; CH2(NH2) - CH2 - COOH;CH3 - CH2 - COONH4; CH3NH3NO3; (C2H5NH3)2CO3. A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5
Đáp án: C CH3 -CH(NH2) - COOH; CH2(NH2) - CH2 - COOH; CH3 - CH2 - COONH4và(C2H5NH3)2CO3tác dụng đồng thời với NaOH và H2SO4. Câu 34: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tửC2H7NO2tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịchY và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khốihơi của Z đối với H2bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muốikhan là: A. 16,5 gam.
B. 14,3 gam.
C. 8,9 gam.
D. 15,7 gam.
Đáp án: B X gồm CH3COONH4( 0,05 mol) và HCOONH3CH3( 0,15 mol) m = 82.0,05 + 68.0,15 = 14,3 gam. Câu 35: Trong một cốc nước cứng chỉ chứa a mol Ca2+và b mol HCO3. Nếu chỉdùng nước vôi trong, nồng độ Ca(OH)2pM để làm giảm độ cứng của cốc thìngười ta thấy khi thêm V lít nước vôi trong vào cốc, độ cứng trong cốc là nhỏnhất. Biểu thức tính V theo a, p là: A. a/p
B.2a/p C.3a/p D. a/2p Đáp án: A Câu 36: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm x mol Ca, y mol CaC2và z molAl4C3vào nước thì thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất. Biểu thứcliên hệ giữa x, y, z là: A. x + y = 2z.
B. x + y = 8z.
C. x + y - 4z.
D. x + 2y = 8z.
Đáp án: A Chất tan là Ca(AlO2)2 Vậy: nAl = 2nCa => 4z = 2(x + y) => 2z = x + y. Câu 37: Đốt a mol X là este 3 chức của glixerol và 3 axit đơn chức thu được bmol CO2và c mol H2O, biết b - c = 4a. Hiđro hoá m gam X cần 5,6 lít H2(đktc)thu được 32,5 gam X’. Nếu đun m gam X với dung dịch NaOH vừa đủ thu đượcbao nhiêu gam muối khan? A. 19,5.
B. 19,0
C. 36,0.
D. 35,5
Đáp án: D Đặt công thức của X là: CxHyO6 Phản ứng cháy:
Vậy: trong X có 5 liên kết π Vì X là este 3 chức => có 3 liên kết C=O Vậy: trong số 5 liên kết π trong phân tử X có 3π C=O và 2 π C=C Phản ứng của X với H2: X + 2H2→ X’ Tính ra nX = 0,125 mol; mX = 32 gam Phản ứng của X với NaOH: X mol
+
0,125
3NaOH 0,375
→
muối +
C3H5(OH)3
0,125
mmuối = 35,5 gam. Câu 38: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân từ C9H16O4, khi thủy phân trongmôi trường kiềm thu được một muối mà từ muối này điều chế trực tiếp được axitdùng sản xuất tơ nilon - 6,6. Số công thức cấu tạo của X là: A. 1. Đáp án: C
B.
C.
C. 3. D. 4.
Axit dung trong điều chế nilom - 6,6 là HCOOC - [CH2]4 - COOH Vậy có 3 công thức của C9H16O4: HCOO - [CH2]4 - COOCH2CH2CH3 HCOO - [CH2]4 - COOCH(CH3)3 CH3OOC - [CH2]4 - COOCH2CH3. Câu 39: Cho các phát biểu sau: (1) Chất béo có bản chất là este. (2) Tơ nilon, tơ capron, tơ enang chỉ điều chế được bằng phản ứng trùng ngưng. (3) Vinyl axetat không điều chế trực tiếp được từ axit và rượu tương ứng. (4) Nitro benzen phản ứng với HNO3đặc (xúc tác H2SO4độc) tạo thành m - đinitrobenzen. (5) Anilin phản ứng với nước brom tạo thành p - bromanilin. Trong các phát biểu trên, các phát biểu đúng là A. (1), (2), (4). B. (2), (3), (4). C. (1), (4), (5). D. (1), (3), (4). Đáp án: D Câu 40: Để phân biệt các este riêng biệt: metyl axetat, vinyl fomat, rnetyl acryiat,ta có thể tiến hành theo trình tự nào sau đây? A. Dùng dung dịch NaOH, đun nhẹ, dùng dung dịch brom. B. Dùng dung dịch NaOH, dùng dung dịch AgNO3/NH3. C. Dùng dung dịch AgNO3/NH3, dùng dung dịch brom. D. Dung dung dịch nước brom, dùng dung dịch axit H2SO4loãng. Đáp án: C
CHƯƠNG 7: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG 16 câu trắc nghiệm Sắt (Fe) cực hay có đáp án. Câu 1: Sắt tác dụng với H2O ở nhiệt độ cao hơn 570 °C thì tạo ra H2và sản phẩmrắn là A. FeO.
B. Fe3O4.
C. Fe2O3.
D. Fe(OH)2.
Đáp án: A Câu 2: Phản ứng xảy ra khi đốt cháy sắt trong không khí là A. 3Fe + 2O2→ Fe3O4.
B. 4Fe + 3O2→ 2Fe2O3.
C. 2Fe + O2→ 2FeO.
D. tạo hỗn hợp FeO, Fe2O3, Fe3O4.
Đáp án: A Câu 3: Chất nào dưới đây phản ứng với Fe tạo thành hợp chất Fe(II)? A. Cl2.
B. dung dịch HNO3loãng.
C. dung dịch AgNO3dư.
D. dung dịch HCl đặc
Đáp án: D Câu 4: Dãy các phi kim nào sau đây khi lấy dư tác dụng với Fe thì chỉ oxi hoá Fethành Fe(III)? A. Cl2, O2, S.
B. Cl2, Br2, I2.
C. Br2, Cl2, F2.
D. O2, Cl2, Br2
Đáp án: C Câu 5: Nung hỗn hợp gồm 0,3 mol Fe và 0,2 mol S cho đến khi kết thúc phảnứng thu được chất rắnA. Cho A tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được khíB .Tỉ khối của B so với không khí là: A. 0,8045.
B. 0,7560.
C. 0,7320.
D. 0,9800
Đáp án: A Câu 6: Cho 2,24 gam Fe tác dụng với oxi, thu được 3,04 gam hỗn hợp X gồm 2oxit. Để hoà tan hết X cần thể tích dung dịch HCl 2M là A. 25 ml.
B. 50 ml.
C. 100 ml.
D. 150 ml.
Đáp án: B Áp dụng bảo toàn nguyên tố (mol nguyên tử) Oxit + HCl → muối clorua + H2O.
Câu 7: Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)20,2M vàH2SO40,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗnhợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5, ở đktc). Giá trịcủa m và V lần lượt là: A. 10,8 và 4,48.
B. 10,8 và 2,24.
Đáp án: D nCu(NO3)2= 0,8.0,2 = 0,16 mol
C. 17,8 và 4,48.
D. 17,8 và 2,24.
nH2SO4= 0,8.0,25 = 0,2 mol Do sau phản ứng còn dư hỗn hợp bột kim loại ⇒ Fe còn dư, Cu2+hết, muối Fe2+
V = 0,1.22,4 – 2,24 lít m – (0,15 + 0,16).56 + 0,16.64 = 0,6m m = 17,8. Câu 8: Để m gam bột sắt trong không khí, sau một thời gian thu được 3 gam hỗnhợp oxit X. Hoà tan hết 3 gam X cần vừa đủ 500 ml dung dịch HNO3X (mol/l),thu được 0,56 lít khí NO (đktc) duy nhất và dung dịch không chứa NH4. Giá trịcủa X là A. 0,27.
B. 0,32.
C. 0,24.
D. 0,29.
Đáp án: B Gọi số mol Fe là a, số mol O2phản ứng là b Ta có: 56a + 32b = 3 (1)
Bảo toàn e: 3a = 4b + 0,075 Từ (1) và (2) ta có: a= 0,045; b = 0,015 nHNO3= nNO3 - trong muối nitrat + nN(trong sản phẩm khử) 0,5x = 3. 0,045 + 0,025 x = 0,32 mol. Câu 9: Để điều chế Fe(NO3)2ta có thể dùng phản ứng nào sau đây? A. Fe + dung dịch AgNO3dư.B. Fe + dung dịch Cu(NO3)2. C. FeO + dung dịch HNO3.
D. FeS + dung dịch HNO3
Đáp án: B Câu 10: Dãy các chất và dung dịch nào sau đây khi lấy dư có thể oxi hoá Fe thànhFe(III)? A. HCl, HNO3đặc, nóng, H2SO4đặc, nóng. B. Cl2, HNO3nóng, H2SO4đặc, nguội.
C. bột lưu huỳnh, H2SO4đặc, nóng, HCl.
D. Cl2, AgNO3, HNO3loãng Đáp án: D Câu 11: Chia bột kim loại X thành 2 phần. Phần một cho tác dụng với Cl2tạo ramuối Y. Phần hai cho tác dụng với dung dịch HCl tạo ra muối Z. Cho kim loại Xtác dụng với muối Y lại thu được muối Z. Kim loại X có thề là A. Mg.
B. Al.
C. Zn.
D. Fe.
Đáp án: D Câu 12: Dung dịch FeSO4không làm mất màu dung dịch nào sau đây? A. Dung dịch KMnO4trong môi trường H2SO4. B. Dung dịch K2Cr2O7trong môi trường H2SO4. C. Dung dịch Br2. D. Dung dịch CuCl2 Đáp án: D Câu 13: Hoà tan hết cùng một lượng Fe trong dung dịch H2SO4 loãng (dư) vàdung dịch H2SO4đặc, nóng (dư) thì các thế tích khí sinh ra lần lượt là V1vàV2(đo ở cùng điều kiện). Liên hệ giữa V1và V2là A. V1= V2.
B. V1= 2V2.
C. V2= 1,5V1.
D. V2=3 V1
Đáp án: C Câu 14: Hoà tan 10 gam hỗn hợp bột Fe và Fe2O3bằng dung dịch H2SO4loãngdư thu được 0,672 lít khí (đktc) và dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng vàiNaOH dư, thu được kết tủa. Nung kết tủa trong không khí đến khối lượng khôngđổi được 11,2 gam chất rắn. Thể tích dung dịch KMnO40,1M cần phản ứng vừađủ với dung dịch X là A. 180 ml.
B. 60 ml.
C. 100 ml,
D. 120 ml.
Đáp án: A Câu 15: Cho 11,36 gam hồn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4phản ứng hết vớidung dịch HNO3loãng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ởđktc) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hoà tan tối đa 12,88 gam Fe. Số molHNO3có trong dung dịch ban đầu là A. 0,88.
B. 0,64.
C. 0,94.,.
Đáp án: C Gọi số mol Fe là a, số mol O là b, ta được 56a+16b = 11,36 (1) 3 (Fe + O) → (Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4) → dd X (Fe3+,H+, NO2 - + NO
HNO
Ta có: 3a = 2b + 0,18 (2) Giải hệ (1) và (2) ta được a = 0,16, b = 0,15
D. 1,04.
Dung dịch X hoà tan Fe theo 2 phản ứng:
Ta có: c + 0,08 = 0,23mol ⇒c= 0,15 mol 2c/3=0,10 mol Bảo toàn nguyên tố N: nHNO3bđ= nNO3 - + nNO = 2nFe2++ nNO(1) + nNO(2) nHNO3= 2.(0,15 + 0,24) + 0,06 + 0,10 = 0,94 mol. Câu 16: Để a gam bột Fe trong không khí một thời gian, thu được 9,6 gam chấtrắn X. Hoà tan hoàn toàn X trong dung dịch HNO3loãng (dư), thu được dung dịchY và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của ). Cho dung dịch NaOH dư vào Y, thuđược kết tủa, Lọc kết tủa rồi nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thuđược 12,0 gam chất rắn. Số mol HNO3đã phản ứng là: A. 0,75.
B. 0,65.
C. 0,55.
Đáp án: C (a gam Fe + O) → 9,6 gam X (Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4) 3 → dd Y (Fe3+,H+,NO33 - )+NO)
HNO
Y + NaOH(dư) → Fe(OH)3→ Fe2O3(12 gam) A = 12.112/160=8,4 gam mO = 9,6 – 8,4 = 1,2 gam ⇒ nFe = 0,15 mol; nO = 0,075 mol
nHNO3pứ = 0,45 + 0,1 = 0,55 mol
D. 0,45.
15 câu trắc nghiệm Hợp chất của sắt cực hay có đáp án. Câu 1: Chất nào sau đây khí phản ứng với dung dịch HNO3đặc nóng sẽ khôngsinh ra khí? A. FeO.
B. Fe3O4.
C. Fe2O3.
D. Fe(OH)2
Đáp án: C Câu 2: Cách nào sau đây có thể dùng để điều chế FeO? A. Dùng CO khử Fe2O3ở 500°C. B. Nhiệt phân Fe(OH)2trong không khí. C. Nhiệt phân Fe(NO3)2. D. Đốt cháy FeS trong oxi. Đáp án: A Câu 3: Hòa tan một lượng FexOy bằng H2SO4loãng dư được dung dịch X. Biết Xvừa có khả năng làm mất màu dung dịch thuốc tím, vừa có khả năng hòa tan đượcbột Cu. Oxit sắt đó là: A. FeO.
B. Fe2O3.
C. Fe3O4.
D. A hoặc B
Đáp án: C Câu 4: Dung dịch muối nào sau đây sẽ có phản ứng với dung dịch HCl khi đunnóng? A. FeBr2.
B. FeSO4.
C. Fe(NO3)2.
D. Fe(NO3)3
Đáp án: C Câu 5: Dung dịch loãng chứa hỗn hợp 0,01 mol Fe(NO3)3và 0,15 mol HCl cókhả năng hòa tan tối đa lượng Fe là: A. 0,28 gam.
B. 1,68 gam.
C. 4,20 gam.
D. 3,64 gam
Đáp án: D Câu 6: Hòa tan hết m gam Fe bằng 400ml dung dịch HNO31M. Sau khi phản ứngxảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa 26,44 gam chất tan và khí NO (sảnphẩm khử duy nhất). Giá trị của m là: A. 7,84.
B. 6,12.
C. 5,60.
D. 12,24
Đáp án: A nHNO3= 0,4 mol ⇒ mHNO3= 0,4.63 = 25,2 gam Fe + 4HNO3→ Fe(NO3)3+ NO + H2O (1) Phản ứng (1) xảy ra, khối lượng chất tan giảm đi, mà theo đề bài, khối lượng chấttan là 26,44 gam > 25,2 gam nên xảy ra phản ứng hoà tan Fe dư 2Fe3++ Fe → 3Fe2+(2) ⇒ phản ứng (1) xảy ra hoàn toàn, 1 nFe(1) = .n HNO =0,1mol 3 4
⇒ mFe(1) = 5,6 gam ⇒mFe(2) = 26,44 – 0,1.242 = 2,24 gam mFe = 5,6 + 2,24 = 7,84 gam.
Câu 7: Cho 5,8 gam FeCO3tác dụng với dung dịch HNO3vừa đủ, thu được dungdịch X và hỗn hợp khí gồm CO2, NO. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch Xđược dung dịch Y, dung dịch Y hòa tan tối đa m gam Cu, sinh ra sản phẩm khửNO duy nhất. Giá trị của m là: A. 9,6.
B. 11,2.
C. 14,4.
D. 16
Đáp án: D
mCu = (0,025 + 0,225).64 = 16 gam. Câu 8: Đốt 5,6 gam Fe trong V lít khí Cl2(đktc), thu được hỗn hợp X. Cho X vàodung dịch AgNO3dư, thu được 39,5 gam kết tủa. giá trị của V là: A. 3,36.
B. 2,24.
C. 2,80.
D. 1,68
Đáp án: B 0,1 mol Fe + a mol Cl2→ hh X → dd Fe(NO3)3+ (Ag, AgCl)
bảo toàn e: 2a + b = 0,3 (1) khối lượng kết tủa: 143,5.2a + 108b = 39,5 (2) giải hệ (1) và (2) ta được a = 0,1; b = 0,1 V = 0,1.22,4 = 2,24 lít. Câu 9: Hoà tan hoàn toàn m (g) FexOy bằng dd H2SO4đặc nóng thu được 2,24litSO2(đktc). Phần dd chứa 120(g) một loại muối sắt duy nhất. Công thức oxit sắt vàkhối lượng m là: A. Fe3O4; m = 23,2(g). B. FeO, m = 32(g). C. FeO; m = 7,2(g). D. Fe3O4; m = 46,4(g) Đáp án: D xFe2y/x + → xFe3++ (3x – 2y)e
S6++ 2e (0,2) → S4+(0,1 mol) nmuối = nFe2(SO4)3= 0,3 mol ⇒nFe2y/x + = 0,6 mol Bảo toàn e: [0,6.(3x - 2y)]/2 = 0,2 ⇒ x: y = 3: 4 ⇒nFe3O4= 0,2 ⇒ m = 0,2. 232 =46,4g. Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 2,8 gam hỗn hợp FeO, Fe2O3và Fe3O4cần vừa đủ Vml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch NaOH dư vàodung dịch X thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng khôngđổi thu được 3 gam chất rắn. Tính V? A. 87,5ml.
B. 125ml.
C. 62,5ml.
D. 175ml
Đáp án: A o
NaOH ,t HCl FeO, Fe2O3, Fe3O4 Fe2O3 → FeCl2, FeCl3 →
Coi hỗn hợp ban đầu gồm Fe, O. nFe = 2nFe2O3= 0,0375 mol ⇒nO = (28 - 0,0375. 56) / 16 = 0,04375 Bảo toàn nguyên tố O → nH2O = nO = 0,04375 Bảo toàn nguyên tố H: nHCl = 2nH2O = 0,0875 mol → V = 87,5 ml. Câu 11: Hòa tan hoàn toàn x mol CuFeS2bằng dung dịch HNO3đặc, nóng (dư)sinh ra y mol NO2(sảm phẩm khử duy nhất). Liên hệ đúng giữa x và y là: A. y = 17x.
B. x = 15y.
C. x = 17y.
D. y = 15x
Đáp án: A x mol CuFeS2+ HNO3đặc, nóng → y mol NO2 Ta có các quá trình nhường, nhận electron: CuFeS2→ Cu+2+ Fe+3+ 2S+6+ 17e N+5+ 1e → N+4 Bảo toàn e ta có: 17x = y. Câu 12: Cho hỗn hợp gồm 2,8g Fe và 3,2g Cu vào dung dịch HNO3thu đượcdung dịch A, V lit khí NO2ở đktc (sản phẩm khử duy nhất) và còn dư 1,6g kimloại. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng muối thu được khi cô cạndung dịch A và giá trị của V là: A. 10,6g và 2,24 lit. B. 14,58g và 3,36 lit. C. 16.80g và 4,48 lit. D. 13,7g và 3,36 lit Đáp án: D Dư 1,6g kim loại ⇒mCu dư = 1,6g; ddA gồm: Fe(NO3)2; Cu(NO3)2 Bảo toàn electron → nNO2= 2nFe + 2nCu pư = 2. 0,05 + 2. 0,025 = 0,15 mol → V =3,36 lit mmuối = 0,05. 180 + 0,025. 188 = 13,7 gam.
Câu 13: Hòa tan hết 4 gam hỗn hợp A gồm Fe và 1 oxit sắt trong dung dịch axitHCl (dư) thu được dung dịch X. Sục khí Cl2cho đến dư vào X thu được dung dịchY chứa 9,75 gam muối tan. Nếu cho 4 gam A tác dụng với dung dịch HNO3 loãngdư thì thu được V lít NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Tính V? A. 0,896.
B. 0,726.
C. 0,747.
D. 1,120
Đáp án: C nFeCl3= 9,75: 162,5 = 0,06 mol Coi A có Fe và O nFe = nFeCl3= 0,06 mol ⇒ nO = (4 – 0,06. 56)/16 = 0,04 mol Bảo toàn e: 3nNO = 3nFe - 2nO ⇒nNO = 0,33 ⇒V = 0,747. Câu 14: Dung dịch A gồm 0,4 mol HCl và 0,05 mol Cu(NO3)2. Cho m gam bộtFe vào dung dịch, khuấy đều cho đến khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn Xgồm hai kim loại có khối lượng 0,8m gam. Giả sử sản phẩm khử HNO3duy nhấtchỉ có NO. Giá trị của m bằng: A. 20 gam.
B. 30 gam.
C. 40 gam.
D. 60 gam
Đáp án: C Sau phản ứng thu được hỗn hợp gồm 2 kim loại Fe, Cu ⇒H+và NO3 - , Cu2+hết. Dung dịch chỉ chứa FeCl2: 0,2 mol (bảo toàn Cl - = 0,4mol), Cu: 0,05 mol ⇒ mFe pư = 0,2. 56 = 11,2 gam → 0,8m gam kim loại gồm Fe dư: m - 11,2 (gam) và Cu: 0,05. 64 = 3,2 gam → 0,8m = 3,2 + m - 0,2.56 → m = 40 gam. Câu 15: Ion nào sau đây tác dụng với ion Fe2+tạo thành Fe3+? A. Cu2+.
B. Ag+.
C. Al3+.
D. Zn2+
Đáp án: B
15 câu trắc nghiệm Hợp kim của sắt cực hay có đáp án. Câu 1: Quặng sắt nào dưới đây có thể dùng để điều chế axit sunfuric? A. xiđerit.
B. hematit.
C. manhetit.
D. pirit
Đáp án: D Câu 2: Nguyên tắc luyện thép từ gang là A. dùng O2oxi hóa các tạp chất C, Si, P, S, Mn,. trong gang để thu được thép. B. dùng chất khử CO khử oxit sắt thành sắt ở nhiệt độ cao. C. dùng CaO hoặc CaCO3để khử tạp chất Si, P, S, Mn,. trong gang để thu đượcthép. D. tăng thêm hàm lượng cacbon trong gang để thu được thép Đáp án: A Câu 3: Trong lò cao, sắt oxit có thể bị khử theo 3 phản ứng: 3Fe2O3+ CO → 2Fe3O4+ CO2(1) Fe3O4+ CO → 3FeO + CO2(2) FeO + CO → Fe + CO2(3) Ở nhiệt độ khoảng 700 - 800oC, thì có thể xảy ra phản ứng A. (1).
B. (2).
C. (3).
D. cả (1), (2) và (3).
Đáp án: C Câu 4: Câu phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Thép là hợp kim của Fe không có C và có một ít S, Mn, P, Si. B. Thép là hợp kim của Fe có từ 0,01 - 2% C và một ít Si, Mn, Cr, Ni. C. Thép là hợp kim của Fe có từ 2 - 5% C và một ít S, Mn, p, Si. D. Thép là hợp kim của Fe có từ 5 - 10% C và một lượng rất ít Si, Mn, Cr, Ni. Đáp án: B Câu 5: Lấy một mẫu gang nặng 10 gam, nghiền nhỏ rồi nung nóng trong oxi dưthu được 14 gam Fe2O3. Bỏ qua các nguyên tố khác trong gang. Hàm lượngcacbon trong mẫu gang trên là A. 2%.
B. 3%.
C. 4%.
D. 5%.
Đáp án: A Câu 6: Hoà tan hoàn toàn 10 gam gang trong dung dịch HNO3 dặc nóng (dư), thuđược V lít hỗn hợp 2 khí (đktc). Biết hàm lượng C trong gang là 4,8%, bỏ qua cácnguyên tố khác trong gang. Giá trị của V là: A. 3,584.
B. 11,424.
Đáp án: D
10.4,8% =0,04mol 12 (100% − 4,8%) nFe = = 0,17mol 56 nC =
Khí gồm CO2và NO2:
C. 15,008.
D. 15,904.
a = 0,51 + 0,16 = 0,67 V = ( 0,67 + 0,04).22,4 = 15,904 lít. Câu 7: Cho luồng khí CO đi qua ống đựng m gam Fe2O3 nung nóng một thờigian, thu được 6,72 gam hỗn hợp X gồm 4 chất rắn. Hoà tan hoàn toàn X trongdung dịch HNO3dư, thu được 0,448 lít khí Y (đktc) duy nhất có tỉ khối so với khíH2bằng 15. Giá trị của m là: A. 7,56.
B. 8,64.
C. 7,20.
D. 8,80
Đáp án: C Fe2O3→ CO2+ hhX ( Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4) → dd Fe(NO3)3khí Y (NO) Xét toàn quá trình: Fe không thay đổi số oxi hoá ( vẫn là +3)
Bảo toàn e: 2a = 0,06 nCO = nCO2= a = 0,03 mol bảo toàn khối lượng: mFe2O3+ mCO = mX + mCO2 m + 0,03.28 = 6,72 + 0,03.44 m = 7,2 gam. Câu 8: Cho 14 gam hỗn hợp X gồm CuO và Fe vào 200 ml dung dịch HCl thấythoát ra 2,8 lít khí H2 (đktc) và có 1,6 gam chất rắn chỉ có một kim loại. Biết rằngdung dịch sau phản ứng chí chứa 2 muối. Nồng độ mol của dung dịch HCl đãdùng là: A. 1,95M. B. 1.725M. C. 1,825M. D. 1.875M. Đáp án: A
80.a + 56.(0,125 + 0,025 ) = 14 a = 0,07 mol
nHCl = 2.a + 0,25 = 0,39 mol CM (HCl=l) = 1,95M. Câu 9: Có các nguyên liệu: (1). Quặng sắt. (2). Quặng Cromit. (3). Quặng Boxit. (4). Than cốc. (5). Than đá. (6). CaCO3. (7). SiO2. Những nguyên liệu dùng để luyện gang là: A. (1), (3), (4), (5). B. (1), (4), (7). C. (1), (3), (5), (7). D. (1), (4), (6), (7). Đáp án: D Nguyên liệu dùng để luyện ngang là quặng sắt có chưa 30 - 95% oxi sắt, khôngchứa hoặc chứa rất ít S,P Than cốc(không có trong tự nhiên,phải điều chế từ than mỡ) có vai trò cung cấpnhiệt khi cháy, tạo ra chất khử là CO và tạo thành gang Chất chảy CaCO3ở nhiệt độ cao bị phân hủy thành CaO, sao đó hóa hợp vớiSiO2là chất khó nóng cháy có trong quặng sắt thành xỉ silicat dễ nóng chảy, cókhối lượng riêng nhỉ nổi lên trên gang. Câu 10: Thành phần nào của cơ thể người có nhiều sắt nhất? A. Tóc.
B. Răng.
C. Máu.
D. Da
Đáp án: C Câu 11: Trong các loại quặng sắt, quặng chứa hàm lượng % Fe lớn nhất là A. Hematit đỏ.
B. Hematit nâu.
C. Manhetit.
D. Xiđerit
Đáp án: C Quặng hematit đỏ chứa Fe2O3khan → %Fe = 2 × 56: 160 = 70%. • Quặng hemantit nâu chứa Fe2O3.nH2O → %Fe < 70%. • Quặng manhetit chứa Fe3O4→ %Fe = 3 × 56: 232 ≈ 72,41%. • Quặng xiđerit chứa FeCO3→ %Fe = 56: 116 ≈ 48,28%. Câu 12: Nguyên tắc sản xuất gang là A. Khử sắt oxit bằng C ở nhiệt độ cao.
B. Khử sắt oxit bằng Al ở nhiệt độ cao. C. Khử sắt oxit bằng chất khử bất kỳ ở nhiệt độ cao. D. Khử sắt oxit bằng CO ở nhiệt độ cao Đáp án: D Câu 13: Khi thêm dung dịch Na2CO3vào dung dịch FeCl3sẽ có hiện tượng gì xảyra? A. Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ vì xảy ra hiện tượng thủy phân. B. Dung dịch vẫn có màu nâu đỏ vì chúng không phản ứng với nhau. C. Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ đồng thời có hiện tượng sủi bọt khí. D. Có kết tủa nâu đỏ tạo thành sau đó lại tan do tạo khí CO2 . Câu 14: Thép là hợp kim của sắt chứa A. hàm lượng cacbon lớn hơn 0,2%. B. hàm lượng cacbon lớn hơn 2%. C. hàm lượng cacbon nhỏ hơn 0,2%. D. hàm lượng cacbon nhỏ hơn 2%. Đáp án: D Câu 15: Một loại quặng trong tự nhiên đã loại bỏ hết tạp chất. Hoà tan quặng nàytrong axit HNO3 thấy có khí màu nâu bay ra, dung dịch thu được cho tác dụng vớidung dịch BaCl2thấy có kết tủa trắng xuất hiện (không tan trong axit). Quặng đólà A. Xiđerit (FeCO3). B. Manhetit (Fe3O4). C. Hematit (Fe2O3). D. Pyrit (FeS2). Đáp án: D Quặng + HNO3→ khí NO2+ dung dịch X - +BaCl2kết tủa trắng
16 câu trắc nghiệm Crom (Cr) cực hay có đáp án. Câu 1: Crom không phản ứng với chất nào sau đây? A. dung dịch H2SO4loãng, đun nóng. B. dung dịch NaOH đặc, đun nóng. C. dung dịch HNO3đặc, đun nóng. D. dung dịch H2SO4đặc, đun nóng Đáp án: B Câu 2: Dung dịch HCl, H2SO4loãng sẽ oxi hoá crom đến mức oxi hoá nào sauđây A. +2.
B. +3.
C. +4.
D. +6
Đáp án: A Câu 3: Phản ứng nào sau đây không đúng? o
A. 2Cr + 3F2→ 2CrF3.
t → 2CrCl3. B. 2Cr + 3Cl2
o
o
t → 2CrN D. 2Cr + N2
t → CrS. C. Cr+ S
Đáp án: C Câu 4: Chất nào saụ đây không có tính lưỡng tính? A. Cr(OH)2.
B. Cr2O3.
C. Cr(OH)3.
D. Al2O3
Đáp án: A Câu 5: Khối lượng bột nhôm cần dùng để thu được 78 gam crom từ Cr2O3 bằngphản ứng nhiệt nhôm (giả sử hiệu suất phản ứng là 100%) là A. 13,5 gam.
B. 27,0 gam.
C. 54,0 gam.
D. 40,5 gam.
Đáp án: D Câu 6: Khối lượng K2Cr2O7 cần dùng để oxi hoá hết 0,6 moi FeSO4trong môitrường dung dịch H2SO4 loãng là: A. 29,4 gam.
B. 59,2 gam.
C. 24,9 gam.
D. 29 6 gam
Đáp án: A Câu 7: Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Saukhi phản ứng hoàn toàn, thu được 23,3 gam hồn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợpX phản ứng với axit HCl dư thoát ra V lít H2(đktc) Giá trị của V là: A. 7,84.
B. 4,48.
C. 3,36.
D. 10,08
Đáp án: A mAl trước pư = 23,3 – 15,2 = 8,1 gam nAl = 0,3 mol; nCr2O3= 0,1 mol 2Al mol
+
0,2
Cr2O3
→
0,1
Al2O3
+
0,1
2Cr 0,2
Hỗn hợp X; 0,1 mol Al dư, 0,1 mol Al2O3; 0,2 mol Cr Al
+
3HCl
→
AlCl3
+
3/2H2
mol
0,1 Cr
mol
0,15 +
2HCl
→
CrCl2
+
0,2
H2 0,2
V = (0,15 + 0,2 ).22,4 = 7,84 lít. Câu 8: Cho 100,0 ml dung dịch NaOH 4,0 M vào 100,0 ml dung dịch CrCl3thìthu được 10,3 gam kết tủa. Vậy nồng độ mol của dung dịch CrCl3là: A. 1,00M.
B. 1,25M.
C. 1,20M.
D. 1,40M
Đáp án: B Gọi số mol CrCl3là x nNaOH = 0,4 mol; nCr(OH)3= 0,1 mol mol mol
CrCl2 +
3NaOH
x
3x
Cr(OH)3
+
→
Cr(OH)3
+
x NaOH
0,4 - 3x
3NaCl 3x
NaCrO2
→
+
2H2O
0,4 – 3x
nCr(OH)3dư =4x – 0,4 = 0,1 x = 0,125 CM (CrCl3) = 1,25M. Câu 9: Chọn phát biểu đúng về phản ứng của crom với phi kim. A. Ở nhiệt độ thường crom chỉ phản ứng với flo. B. Ở nhiệt độ cao, oxi sẽ oxi hoá crom thành Cr(VI). C. Lưu huỳnh không phán ứng được với crom. D. Ở nhiệt độ cao, clo sẽ oxi hoá crom thành Cr(II). Đáp án: A Câu 10: Sản phẩm của phản ứng nào sau đây không đúng? A. Cr + KClO3→ Cr2O3+ KCl.
B. Cr + KNO3→ Cr2O3+ KNO2.
C. Cr + H2SO4 → Cr2(SO4)3+ H2.
D. 2Cr + N2→ 2CrN.
. Câu 11: Phản ứng nào sau đây không đúng? o
t → Cr2O3+ N2+ 3H2O. A. 2CrO3+ 2NH3 t → 2Cr2O3+ 3CO2. B. 4CrO3+ 3C o
o
t → 2Cr2O3+ 2CO2+ 3H2O. C. 4CrO3+ C2H5OH o
t → Cr2O7+ SO2. D. 2CrO3+ SO3
Đáp án: D Câu 12: Sục khí Cl2vào dung dịch CrCl3trong môi trường NaOH. Sản phẩm thuđược là A. NaCrO2, NaCl, H2O.
B. Na2CrO4, NaClO, H2O.
C. NaCrO2, NaCl, NaClO, H2O.
D. Na2CrO4, NaCl, H2O.
Đáp án: D Câu 13: Muốn điều chế 6,72 lít khí đo (đktc) thì khối lượng K2Cr2O7 tối thiều cầndùng đế tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư là A. 29,4 gam.
B. 27,4 gam.
C. 24,9 gam.
D. 26,4 gam
Đáp án: A Câu 14: Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm với một hỗn hợp gồm 8,1 gam Al và15,2 gam Cr2O3, sau phản ứng thu được hẳn hợp X. Cho hỗn hợp X vào dung dịchNaOH dư, đun nóng thấy thoát ra 5,04 lít H2(đktc). Khối lượng crom thu được là: A 5,2 gam.
B. 10,4 gam.
C. 8,32 gam.
D. 7,8 gam.
Đáp án: D Câu 15: Nung nóng 1,0 mol CrO3ở 420oC thì tạo thành oxit crom có mầu lục vàO2. Biết rằng hiệu suất phản ứng đạt 80%, thể tích khí O2(đktc) là A. 11,20 lít
B. 16,80 lít.
C. 26,88 lít.
D. 13,44 lít
Đáp án: D Câu 16: Thêm 0,02 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,01 mol CrCl2rồi để trongkhông khí đến phản ứng hoàn toàn thì khối lượng kết tủa cuối cùng thu được là: A. 1,03 gam. Đáp án: A
B. 2,06 gam.
C. 1,72 gam.
D. 0,86 gam
8 câu trắc nghiệm Tính chất hóa học của Sắt (Fe) cực hay có đáp án. Câu 1: Có thể dùng một hóa chất để phân biệt Fe2O3 và Fe3O4. Hóa chất này là: A. dung dịch NaOH đặc.
B. dung dịch HCl đặc.
C. dung dịch H2SO4.
D. dung dịch HNO3đặc
Đáp án: D Câu 2: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp FeS và FeCO3bằng một lượng dung dịchH2SO4đặc nóng thu được hỗn hợp gồm hai khí X, Y. Công thức hóa học của X, Ylần lượt là: A. H2S và SO2.
B. H2S và CO2.
C. SO2và CO.
D. SO2và CO2
Đáp án: D Câu 3: Cho a mol sắt tác dụng hết với a mol khí clo thu được chất rắn X. Cho Xvào nước thu được dung dịch Y. Dung dịch Y không tác dụng với chất nào sauđây? A. AgNO3.
B. NaOH.
C. Cu.
D. khí Cl2
Đáp án: C Câu 4: Cho sơ đồ phản ứng sau: Fe → muối X1→ muối X2→ muối X3→ Fe X1, X2, X3là các muối của sắt (II) Theo thứ tự X1, X2, X3lần lượt là: A. FeCO3, Fe(NO3)2, FeSO4.
B. FeS, Fe(NO3)2, FeSO4.
C. Fe(NO3)2, FeCO3, FeSO4.
D. FeCl2, FeSO4, FeS
Đáp án: C Câu 5: Hỗn hợ X gồm Fe và FeS. Cho m gam X tác dụng hết với dung dịch HCldư, thu được V lít khí (đktc). Mặt khác, m gam X tác dụng hết với dung dịchHNO3dư, thu được dung dịch Y chỉ chứa một muối nitrat duy nhất và 2V lít hỗnhợp khí (đktc) gồm NO và SO2. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là: A. 45,9%.
B. 54,1%.
C. 43,9%.
D. 52,1%
Đáp án: A Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 1,84 gam hỗn hợp Fe và Mg trong lượng dư dung dịchHNO3, thu được 0,04 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của ). Số mol Fe vàMg trong hỗn hợp lần lượt là: A. 0,01 và 0,01.
B. 0,03 và 0,03.
C. 0,02 và 0,02.
D. 0,03 và 0,02
Đáp án: C Câu 7: Cho m gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa AgNO31,0M vàCu(NO3)20,75M; Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,5m gam kếttủa gồm hai kim loại. Giá trị của m là: A. 8,96.
B. 16,80.
C. 11,20.
D. 14,00.
Đáp án: C Cho bột Fe vào dung dịch chứa Ag+và Cu2+, thu được kết tủa gồm 2 kim loại. Suyra kết tủa gồm Ag, Cu, dung dịch có Fe2+, Cu2+dư
=> x = 0,1 (thoả mãn 0 < x < 0,15) m = 11.2 gam. Câu 8: Hoà tan hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm Fe3O4và FeS2trong 63 gamdung dịch HNO3nồng độ a (%), thu được 1,568 lit NO2(đktc) duy nhất và dungdịch Y. Dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 2M, lọc kết tủađem nung đến khối lượng không đổi, thu được 9,76 gam chất rắn. Giá trị của a là: A. 47,2.
B. 46,2.
C. 46,6.
Đáp án: B
nNO = 2
1,568 = 0,07mol 22, 4
nNaOH = 0,2.2 = 0,4 mol
Bảo toàn e: x = 15y = 0,07 (1) nFe O = 2 3
3x+y 9,76 = =0,061 2 160
nOH- = 3(3x +y) + z = 0,4 (3) giải hệ (1), (2) và (3) ta được: x = 0,04 mol; y = 0,002 mol; z = 0,034 mol dung dịch Y: 0,034 mol H+, 0,122 mol Fe3+, 0,004 mol SO42 - ; t mol NO3 áp dụng định luật bảo toàn điện tích: t = 0,392 bảo toàn nguyên tố N: nHNO3= nNO3 - + nNO2 ⇒
63a =0,392+0,07 ⇒ a=46,3 100.63
D. 44,2.
7 câu trắc nghiệm Tính chất hóa học của Crom (Cr) cực hay có đáp án. Câu 1: Ở nhiệt độ thường, crom tác dụng với phi kim nào sau đây? A. F2.
B. S.
C. Cl2.
D. O2.
Đáp án: A Câu 2: Hãy cho biết hợp chất nào sau đây có thể điều chế trực tiếp từ crom? A. CrCl3.
B. K2Cr2O7.
C. CrO3.
D. KCrO2
Đáp án: A Câu 3: Nhận xét nào sau đây sai? A. Cr2O3là chất rắn màu lục thẫm. B. Cr(OH)3là hiđroxit lưỡng tính. C. Cr2O3tan trong dung dịch kiềm loãng. D. Ion Cr3+vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử. Đáp án: C Câu 4: Giữa các ion CrO42 -và ion Cr2O72 - có sự chuyển hoá cho nhau theo cânbằng hoá học sau: Cr2O72- + H2O ⇔ CrO42- + 2H+ Nếu thêm dung dịch H2SO4vào dung dịch K2CrO4thì sẽ có hiện tượng A. từ màu vàng chuyển màu da cam. B. từ màu da cam chuyển màu vàng. C. từ màu da cam chuyền thành không màu. D. từ màu vàng chuyến thành không màu. Đáp án: A Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn bột crom trong oxi (dư) thu được 4,56 gam một oxit(duy nhất). Khối lượng crom bị đốt cháy là A. 0,78 gam.
B. 3,12 gam.
C. 1,74 gam.
D. 1,19 gam.
Đáp án: B Câu 6: Đem nung 13,0 gam Cr trong khí O2thì thu được 15,0 gam chất rắn X.Hoà tan hoàn toàn X. trong dung dịch H2SO4đặc, nóng dư. Thể tích khíSO2(đktc) thu được là: A. 4,48 lít.
B. 6,72 lít.
C. 8,40 lít.
D. 5,60 lít.
Đáp án: D Câu 7: Muối amoni đicromat bị nhiệt phân theo phương trình: (NH4)2Cr2O7→ Cr2O3+ N2+ 4H2O. Khi phân hủy 48 gam muối này thấy còn 30 gam gồm chất rắn và tạp chất khôngbị biến đổi. Phần trăm tạp chất trong muối là A. 8,5%. Đáp án: D
B. 6,5%.
C. 7,5%.
D. 5,5%
4 câu trắc nghiệm Thí nghiệm Tính chất hóa học của sắt, crom. Câu 1: Cho đinh sắt đã đánh thật sạch vào ống nghiệm. Rót vào ống nghiệm 3–5ml dung dịch HCl 2M. Đun nóng nhẹ. Quan sát hiện tượng ta thấy: a). A. Chất khí không màu sủi lên từ đinh sắt. B. Chất khí đỏ nâu sủi lên từ bề mặt dung dịch,. C. Chất khí không màu sùi lên từ bề mặt dung dịch. D. Chất khí đỏ nâu sủi lên từ đinh sắt. b) A. Dung dịch ngà màu xanh nhạt. B. Dung dịch ngả màu đỏ nâu. C. Dung dịch gần như không đổi màu. D. Dung dịch ngả màu vàng chanh. Đáp án: A/ A, b/ A. Câu 2: Đun sôi 4 - 6 ml dung dịch NaOH trong ống nghiệm. Rót nhanh dung dịchFeCl2mới điều chế vào dung dịch NaOH. a) Quan sát hiện tượng ta thấy xuất hiện kết tủa có màu A. xanh thẫm.
B. đỏ nâu.
C. trắng hơi xanh.
D. vàng nhạt.
b) Để kết tủa đến cuối buổi thí nghiệm ta thấy xuất hiện kết tủa có màu A. xanh thẫm.
B. đỏ nâu.
C. trắng hơi xanh.
D. vàng nhạt.
Đáp án: A/ C, b/ B. Câu 3: Cho đinh sắt đã đánh thật sạch vào ống nghiệm chứa 4 - 5 ml dung dịchH2SO42M. Đun nóng nhẹ. Quan sát hiện tượng ta thấy: A. chất khí không màu, dung dịch không màu. B. chất khí đỏ nâu, dung dịch màu vàng. C. chất khí không màu, dung dịch màu xanh nhạt. D. chất khí đỏ nâu, dung dịch màu xanh thẫm. Đáp án: C Câu 4: Nhỏ dần từng giọt dung dịch K2Cr2O7vào dung dịch FeSO4mới điều chế,lắc ống nghiệm, ta thấy: A. dung dịch chuyển từ không màu sang màu da cam. B. dung dịch chuyển từ mầu da cam sang màu vàng nhạt. C. dung dịch chuyển từ không màu sang màu vàng nhạt. D. dung dịch chuyến từ màu trắng xanh sang màu da cam. Đáp án: D
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 (có đáp án - Bài số 2). Câu 1: Dãy kim loại nào dưới đây bị thụ động trong axit HNO3 đặc, nguội? A. Fe, Al, Cr.
B. Fe, Al, Ag.
C. Fe, Al, Cu.
D. Fe, Zn, Cr
Đáp án: A Câu 2: Hoà tan Fe vào dung dịch AgNO3dư, dung dịch thu được chứa chất nàosau đây? A. Fe(NO3)2.
B. Fe(NO3)3.
C. Fe(NO2)2, Fe(NO33, AgNO3.
D. Fe(NO3)3, AgNO3
Đáp án: D Câu 3: Cho hỗn hợp bột Fe, Cu vào dung dịch HNO3loãng, sau phản ứng vần cònbột Fe dư. Dung dịch thu được chứa chất tan là A. Fe(NO3)3, Cu(NO3)2.
B. Fe(NO33)3, HNO3, Cu(NO3)2.
C. Fe(NO3)2.
D. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, Cu(NO3)2
Đáp án: C Câu 4: Hỗn hợp bột X gồm a gam Fe, b gam Cu và c gam Ag. Cho X vào dungdịch chỉ chứa một chất tan Y và khuấy kĩ, sau khi kết thúc phản ứng thu được cgam kim loại. Chất tan Y là A. AgNO3.
B. HCl.
C. Fe2(SO4)3.
D. CuCl2.
Đáp án: C Câu 5: Hỗn hợp bột rắn X gồm Al, Fe2O3và Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp Xtan hoàn toàn trong dung dịch A. HCl (dư).
B. NaOH (dư).
C. AgNO3(dư).
D. NH(dư),
Đáp án: A Câu 6: Cho hỗn hợp FeS và FeS2tác dụng vớí dung dịch HNO3loãng dư thudung dịch A chứa các ion nào sau đây? A. Fe2+, SO42-, NO3-, H+ B. Fe2+, Fe3+, SO42-, NO3-, H+ C. Fe3+, SO42-, NO3-, H+ D. Fe3+, SO42-, NO3Đáp án: C Câu 7: Dãy các chất và dung dịch nào sau đây khi tác dụng với Fe dư thu đượcsản phẩm cuối cùng là Fe(II)? A. dung dịch HCl, dung dịch AgNO3, dung dịch HNO3loãng. B. khí Cl2, dung dịch HNO3, dung dịch H2SO4loãng. C. dung dịch AgNO3, dung dịch HNO3, dung dịch H2SO4đặc, nguội. D. dung dịch NaOH, O2(không khí ẩm), H2SO4loãng Đáp án: A Câu 8: Hai chất nào sau đây tác dụng được với nhau tạo ra được Fe(NO3)3?
A. Fe + HNO3đặc, nguội.
B. Fe + Cu(NO3)2.
C. Fe(NO3)3+ Cl2.
D. Fe + Fe(NO3)2
Đáp án: C Câu 9: Cho các chất Cu, Fe, Ag vào cốc dung dịch HCl, CuSO4, Fe(NO3)2, FeCl3.Số cặp chất có phản ứng với nhau là: A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4
Đáp án: D Câu 10: Cho dãy các chất: FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe2(SO4)3, Fe3O4, Fe2O3. Sốchất trong dãy tác dụng được với dung dịch HNO3đặc, nóng là A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 6.
Đáp án: B Câu 11: Cho các sơ đồ phản ứng sau: o
t → (A) (1) Fe + O2
(C) + NaOH → (E) + (G) (4)
(A) + HCl → (B) + (C) + H2O (2)
(D) +? +? → (E) (5)
(B) + NaOH → (D) + (G) (3)
t → (F) +? (6) (E)
o
Thứ tự các chất (A), (D), (F) lần lượt là A. Fe2O3, Fe(OH)3, Fe2O3.
B. Fe3O4, Fe(OH)3, Fe2O3.
C. Fe3O4, Fe(OH)2, Fe2O3.
D. Fe2O3, Fe(OH)2, Fe2O3.
Đáp án: C Câu 12: Sơ đồ phản ứng nào sau đây đúng (mỗi mũi tên biểu diễn một phản ứng)? A. FeS2→ Fe(NO3)2→Fe(OH)2→Fe(OH)3→ Fe2O3→ Fe. B. FeS2→ FeO → FeSO4→ Fe(OH)2→FeO → Fe. C. FeS2→ Fe(NO3)2→ FeCl3→ Fe(OH)2→ Fe2O3→ Fe. D. FeS2→ Fe(NO3)2→ Fe(NO3)3→ Fe(NO3)3→ Fe(OH)2→ Fe. Đáp án: C Câu 13: Hoà tạn hoàn toàn m gam Fe trong dung dịch HNO3loãng dư, sau khiphàn ứng kết thúc thu được 0,448 lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của m là A. 11,2.
B. 0,56.
C. 5,60.
D. 1 12.
Đáp án: D Câu 14: Cho a gam bột sắt tác dụng hết với dung dịch H2SO4loãng dư, thu được560 ml một chất khí (đktc). Nếu cho a gam bột sắt tác dụng hết với dung dịchCuSO4 dư thì thu được m gam một chất rắn. Giá trị m là A. 1,4.
B. 2,8.
C. 1,6.
D. 3,2.
Đáp án: C Câu 15: Nung một mẫu thép thường có khối lượng 10 gam trong O2dư thu được0,1568 lít khí CO2(đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng của cacbontrong mẫu thép đó là
A. 0,82%.
B. 0,84%.
C. 0,88%.
D. 0,86%.
Đáp án: B Câu 16: Cho 40,0 gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe3O4(tỉ lệ mol 3:1) vào dung dịchHNO3loãng, nỏng thu dược khí NO và còn lại 2,8 gam Fe chưa tan. Thể tích khíNO thoát ra (đktc) là (biết NO là sản phẩm khứ duy nhất của HNO3) A. 4,48 lít.
B. 2,24 lit.
C. 6,35 lít.
D. 3,36 lít
Đáp án: B Câu 17: Cho luồng khí CO dư đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp FeO vàFe2O3nung nóng. Sau một thời gian, khối lượng chất rắn còn lại trong ống sứ là5,5 gam. Cho khí đi ra khỏi ống sứ hấp thụ vào nước vôi trong dư, thu được 5 gamkết tủa. Giá trị của m là: A. 6,30.
B. 6,50,.
C. 6.94.
D. 7,10.
Đáp án: A Câu 18: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm FeS20,24 mol và Cu2S vào dung dichHNO3vừa đủ thu được dung địch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và V lít đktc; khíNO duy nhất. Giá trị của V là A, 34,048.
B. 35,840.
C. 31,360. D, 25,088.
Đáp án: B Gọi số mol CuS2là a Bảo toàn mol nguyên tử S: 3 0,24.2 + a = 0,24. + 2a ⇒ a = 0,12mol 2
Bảo toàn e:
VNO= 22,4.1,6 = 35,84 lít. Câu 19: Hoà tan hoàn toàn m gam Fe trong 200 ml dung dịch H2SO4loãng (dư),thu được dung dịch X và 2,24 lít khí H2(đktc). Thêm 100 ml dung dịchBa(OH)21M vào X, thu được 28,7 gam kết tủa. Nồng độ mol của dung dịchH2SO4ban đầu là A. 0,7M. Đáp án: A
B. 1,4M.
C. 0,8M.
D. 1,0M.
Câu 20: Cho m gam bột Fe vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,16 mol Cu(NO3)2và0,4 mol HCl, lắc đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp kim loạicó khối lượng bằng 0,7m gam và V lít khí nâu đỏ duy nhất (đktc). Giá trị của m vàV lần lượt là A. 33,07; 4,48.
B. 14,4; 4,48.
C. 17,45; 3,36.
D. 35,5; 5,6.
Đáp án: B Fe + 6H++ 3NO3 - → Fe3++ 3NO2+ 3H2O Ta có: nH+= 0,4 mol; nNO3 - = 0,32 mol ⇒ NO3 - dư nNO2= 1/2. nH+= 0,2 mol ⇒V = 4,48 lít Thu được hỗn hợp kim loại ⇒ Fe dư và Cu; muối thu được chỉ gồm Fe 2+ Gọi x là số mol của Fe phản ứng Qúa trình cho e: Fe → Fe2++ 2e Qúa trình nhận e: Cu2++ 2e → Cu N+5+ 1e → NO2 Bảo toàn e: 2x = 0,16. 2 + 0,2 ⇒ x = 0,26 mol mc/r sau phản ứng = mFe dư + mCu sinh ra = m – 0,26. 56 + 0,16. 64 = 0,7m ⇒ m = 14,4 g. Câu 21: Crom dễ phản ứng với A. dung dịch HCl loãng nguội.
B. dung dịch HNO3đặc nguội.
C. dung dịch NaOH đặc nóng.
D. dung dịch H2SO2loãng nóng.
Đáp án: D Câu 22: Trong phản ứng: Cr2O72- + SO32- + H+ → Cr3+ + X + H2O X có thể là chất nào sau đây?
A. SO2.
B. S.
C. H2S.
D. SO42 -
Đáp án: D Câu 23: Hãy cho biết phản ứng nào sau đây không đúng? A. K2Cr2O7+ 2KOH → 2 K2Cr2O4+ H2O. B. K2Cr2O7+ H2SO4 đặc → K2Cr2O4+ 2CrO3+ H2O. C. 2 K2Cr2O4+ H2SO4 loãng → K2Cr2O7+ K2SO4. D. 2 K2Cr2O4+ 2HCl đặc → K2Cr2O7+ 2KCl + H2O Đáp án: D Câu 24: Cho sơ đồ sau: Br ,KOH
2 Cr(OH)3 →X
↓ H2SO4loang
↑
Z
SO ,H SO
2 2 4 ←
Y
Các chất X, Y, Z lần lượt là A. K2Cr2O7, K2Cr2O4, Cr2(SO4)3.
B. K2Cr2O4, K2Cr2O7, Cr2(SO4)3.
C. KCrO2, K2Cr2O7, Cr2(SO4)3.
D. KCrO2, K2Cr2O4, CrSO4
Đáp án: B Câu 25: Hiện tượng nào dưới đây đã mô tả không đúng? A. Cho chấi rắn CrO3vào dung dịch NaOH dư thì thu được dung dịch có mầuvàng, B. Thêm dung dịch H2SO4dư vào dung dịch K2Cr2O4thì dung dịch chuyển từmầu vàng sang màu da cam, C. Thêm lượng dư NaOH với dung dịch K2Cr2O7thì dung dịch chuyến từ màu dacam sang màun vàng, D. Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl3thấy xuất hiện kết tủa màuvàng sau đó kết tủa tan dần. Đáp án: D Câu 26: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Hợp chất Cr(II) có tính khử dặc trưng còn hợp chất Cr(VI) có tính oxi hoámạnh. B. Các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3, CrO, Cr(OH)2đều có tính lưỡng tính. C. Các hợp chất CrO, Cr(OH)2tác dụng được với dung dịch HCl còn CrO3tác dụng được với dung dịch NaOH. D. Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat, muối này chuyển thành muốicromat. Đáp án: B Câu 27: Để oxi hoá hoàn toàn 0,01 mol CrCl3thành K2Cr2O4bằng Cl2khi có mặtKOH, lượng tối thiếu Cl2và KOH tương ứng là A. 0,015 mol và 0,04 mol.
B. 0,015 mol và 0,08 mol.
C. 0,03 mol và 0,08 mol.
D. 0,03 mol và 0,04 mol.
Đáp án: B
Câu 28: Khi cho 41,4 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, Cr2O3và Al2O3tác dụng vớidung dịch NaOH đặc (dư), sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng 16 gam.Để khử hoàn toàn 41,4 gam X bằng phản ứng nhiệt nhôm phải dùng 10,8 gam Al.Thành phần % theo khối lượng của Cr2O3trong hỗn hợp X là (giả thiết các phảnứng đều xảy ra hoàn toàn) B. 66,67%.
A, 20,33%.
C. 50,67%.
D. 36,71%.
Đáp án: D Gọi số mol 3 oxit lần lượt là a,b,c ⇒ 160a + 152b + 102c = 41,4 (1) Fe2O3+ NaOH → không phản ứng Cr2O3+ NaOH → 2NaCrO2+ H2O Al2O3+ NaOH → 2NaAlO2+ H2O Chất rắn không tan là Fe2O3⇒160a = 16 (2)
Giải hệ (1), (2) và (3) ta được: a = 0,1; b = 0,1; c= 0,1 ⇒ mCr2O3= 152. 0,1 = 15,2 gam ⇒ %mCr2O3= (15,2/41,4). 100% = 36,71%. Câu 29: Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr2O3và m gam Al ở nhiệt độ cao. Saukhi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 23,3 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộhỗn hợp X phản ứng với dung dịch HCl dư thoát ra V lít khí H2(đktc). Giá trị củaV là A. 7,84.
B. 4,48.
C. 3.36.
D. 10,08.
Đáp án: A mAl pứ = 23,3 - 15,2 = 8,1 gam nAl = 0,3 mol; nCr2O3= 0,1 mol 2Al mol
0,2
+
Cr2O3
→
0,1
Al2O3 +
2Cr
0,1
0,2
Hỗn hợp X: 0,1 mol Al dư; 0,1 mol Al2O3; 0,2 mol Cr. 3 V= .n Al +nCr =(0,15+0,2).22,4=7,84(lit) 2
Câu 30: Cho 100,0 ml dung địch NaOH 4,OM vào 100,0 ml dung dịch CrCl3, thuđược 10,3 gam kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch CrCl3là A, 1,00M. Đáp án: B
B. 1.25M.
C. 1,20M.
D. 1,40M
nNaOH = 0,4 > 3nCr(OH)3= 0,3
⇒ n ↓ =4.nCrCl − nOH − 3
0,1 + 0,4 = 0,12mol 4 = 1,25M
⇒ nCrCl = 3
⇒ CM
CrCl3
CHƯƠNG 8: PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT CÔ VƠ 15 câu trắc nghiệm Nhận biết một số chất vô cơ cực hay có đáp án. Câu 1: Phân biệt các dung dịch sau: (NH4)2SO4, NaNO3, NH4NO3, Na2CO3bằngphương pháp hoá học với hoá chất duy nhất là A. NaOH.
B. Ba(OH)2
C. HCl,.
D. H2SO4
Đáp án: B Câu 2: Có 4 dung dịch mất nhãn riêng biệt sau: NaOH, H2SO4, HCl, Na2CO3. Chỉdùng thêm hoá chất nào sau đây để phân biệt 4 dung dịch trên A. Dung dich BaCl2. B. Dung dich phenolphtalein. C. Dung dich NaHCO3. D. Quy tím. Đáp án: A Câu 3: Thuốc thử nào dưới đây nhận biết được 3 dung dịch riêng biệt Na2CO3,MgCl2và Al(NO3)3(chỉ dùng một lần thử với mỗi dung dịch)? A. dung dịch NaOH.
B. dung dịch HCl.
C. dung dịch BaCl2.
D. dung dịch H2SO4.
Đáp án: A Câu 4: Có 6 chất rắn riêng biệt gồm CuO, FeO, Fe3O4, MnO2, Ag2O và hỗn hợp(Fe + FeO). Có thể dùng dung dịch chứa chất nào sau đây để phân biệt 6 chất rắntrên? A. H2SO4 đặc nguội.
B. HCl loãng, đun nóng.
C. HNO3 loãng
D. H2SO4 loãng
Đáp án: B Thuốc thử cần dùng là dung dịch HCl loãng, đun nóng CuO + HCl → dung dịch màu xanh dương FeO + HCl → dung dịch màu xanh nhạt Fe3O4+ HCl → dung dịch màu vàng MnO2+ HCl → dung dịch màu vàng lục Ag2O + HCl → chất rắn chuyển nâu đen sang trắng (Fe + FeO ) + HCl → khí, dung dịch màu xanh nhạt. Câu 5: Cho sơ đồ mô tả thí nghiệm như hình vẽ:
Để dung dịch Br2trong bình tam giác mất màu thì dung dịch X và chất rắn Y là A. H2SO4và NaNO3.
B. H2SO4và CaCO3.
C. H2SO4và Na2SO3.
D. H2SO4và Ca3(PO4)2
Đáp án: C Câu 6: Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: CuSO4, FeCl3, Al2(SO4)3, K2CO3,(NH4H2SO4, NH4NO3, người ta có thể dùng thuốc thử nào sau đây? A. Kim loại K.
B. Kim loại Ba.
C. Dung dịch NaOH.
D. Dung dịch BaCl2
Đáp án: B Câu 7: Muối ăn bị lẫn các tạp chất là Na2SO4, MgCl2, CaCl2và CaSO4, để thuđược NaCl tinh khiết, người ta lần lượt dùng các dung dịch A. NaOH dư, Na2CO3dư, H2SO4dư, rồi cô cạn. B. BaCl2dư, Na2CO3dư, HCl dư, rồi cô cạn. C. Na2CO3 dư, HCl dư, BaCl2dư, rồi cô cạn. D. Ba(OH)2dư, Na2SO4dư, HCl dư, rồi cô cạn. Đáp án: B Bước 1. Dùng dung dịch BaCl2 Ba2++ SO42-→ BaSO4 Lọc kết tủa được dung dịch gồm: Na+, Mg2+, Ca2+, Ba2+, Cl Bước 2. Thêm dung dịch Na2CO3dư R2++ CO32-→ RCO3 (R2+là Mg2+. Ba2+, Ca2+) Lọc kết tủa thu được dung dịch gồm: Na+, CO32-, Cl Bước 3. Dùng dung dịch HCl CO32-+ 2H+→ CO2+ H2O Cô cạn dung dịch thu được NaCl.
Câu 8: Có 3 lọ không ghi nhãn, mỗi lọ đựng một trong các dung dịch (có cùngnồng độ) KCl, KBr, KI. Hai thuốc thử có thể dùng đề xác định dung dịch chứatrong mỗi lọ là: A. khí O2và dung dịch NaOH. B. khí Cl2và hồ tính bột. C. brom long và benzen. D. tính bột và brom lỏng. Đáp án: B Câu 9: Chuẩn độ 20ml dung dịch HCl aM bằng dung dịch NaOH 0,5M cần dùnghết 11ml. Gía trị của a là: A. 0,275.
B. 0,55.
C. 0,11.
D. 0,265
Đáp án: A nH+= nOH - = 0,5. 0,011 = 0,055 mol ⇒a = 0,055:0,02 = 0,275M. Câu 10: Chuẩn độ CH3COOH bằng dung dịch NaOH 0,1M. Kết quả thu đượcbảng sau đây: Lần 1 VCH3COOH (ml)
10
VNaOH (ml)
12,4
Vậy khối lượng CH3COOH có trong 1 lít dung dịch là: A. 7,44.
B. 6,6.
C. 5,4.
D. 6,0
Đáp án: A VNaOH = (12,4 + 12,2 + 12,6)/3 = 12,4 ⇒nCH3COOH = nNaOH = 12,4.10 - 3. 0,1 = 1,24.10 - 3 mol ⇒ mCH3COOH(1lít) = 1,24.10 - 3. 60. 100 = 7,44g. Câu 11: Cần thêm bao nhiêu ml dung dịch NaOH 0,25M vào 50ml dung dịch hỗnhợp HCl 0,1M và H2SO40,05M để thu được dung dịch có pH = 2? A. 35,5ml.
B. 36,5ml.
C. 37,5ml.
D. 38,5ml
Đáp án: B VNaOH = V; nH+= nHCl + 2nH2SO4= 0,005 + 0,005 = 0,01 mol H++ OH - → H2O pH = 2 ⇒ [H+] dư = 0,01
28, 4 0,01 − 0,25V ⇒ = 0,01 R + 60 0,05 +V ⇒ V = 0,0365 lít = 36,5ml.
Câu 12: Chuẩn độ 20ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,1M + HNO3aM cần dùng16,5ml dung dịch hỗn hợp KOH 0,1M và Ba(OH)20,05M. Gía trị của a là? A. 0,07.
B. 0,08.
C. 0,065.
D. 0,068
Đáp án: C nH+= 0,002 + 0,02a nOH - = 0,0033 mol Ta có: nH+= nOH ⇒a = 0,065. Câu 13: Khí CO2có lẫn tạp chất là khí HCl. Để loại tạp chất HCl đó nên cho khíCO2đi qua dung dịch nào sau đây là tốt nhất? A. Dung dịch NaOH dư. B. Dung dịch Na2CO3dư. C. Dung dịch NaHCO3dư. D. Dung dịch AgNO3dư Đáp án: C Vì NaHCO3vừa loại được HCl lại tạo ra được một lượng CO2mới. NaHCO3+ HCl → NaCl + CO2+ H2O. Câu 14: Để tách riêng các ion Fe3+, Al3+, Cu2+ra khỏi hỗn hợp thì có thể dùng cáchóa chất nào sau đây? A. Các dung dịch KOH, NH3, H2SO4. B. Các dung dịch NH3, H2SO4, HCl. C. Các dung dịch H2SO4, KOH, BaCl2. D. Các dung dịch H2SO4, NH3, HNO3 Đáp án: A Câu 15: Có 3 khí SO2; CO2; H2S. Chỉ dùng một hóa chất nào sau đây để phân biệtđược cả 3 khí trên? A. Dung dịch Ca(OH)2. B. Dung dịch Ba(OH)2. C. Dung dịch Br2. C. Dung dịch HCl Đáp án: C SO2+ Br2+ 2H2O → HBr (Không màu) + H2SO4 H2S + Br2→ 2HBr + S↓ vàng
CHƯƠNG 9: HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG 16 câu trắc nghiệm Hóa học và vấn đề môi trường cực hay có đáp án. Câu 1: Ion kim loại X khi vào cơ thể vượt mức cho phép sẽ gây nguy hiếm cho sựphát triển cả về trí tuệ và thể chất con người. Ở các làng nghề tái chế ác quy cũ,nhiều người bị ung thư, trẻ em chậm phát triển trí tuệ, còi cọc vì nhiễm độc ionkim loại này. Kim loại X là A. đồng.
B. magie.
C. chì.
D. sắt
Đáp án: C Câu 2: Hiện nay, các hợp chất CFC (cloflocacbon) đang được hạn chế sử dụng vàbị cấm sản xuất trên phạm vi toàn thế giới vì ngoài gây hiệu ứng nhà kính chúngcòn gây ra hiện tượng: A. ô nhiễm môi trường đất,
B. ô nhiễm môi trường nước,.
C. thủng tầng ozon,
D. mưa axít,
Đáp án: C Câu 3: Nhận xét nào sau đây không đúng vế vấn đề ô nhiễm môi trường? A. Các khí CO, CO2, SO2, NO gây ô nhiễm không khí. B. Nước thải chứa các ion kim loại nặng gấy ỏ nhiễm mỗi trướng nước. C. Nước chứa càng nhiềuu ion NO3 - , PO43 - thì càng tốt cho thực vật phát triển,. D. Hiện tượng rò rỉ dầu từ các dàn khoan, tràn dầu do đắm tàu gây ô nhiễm môi trường nước biển, Đáp án: C Câu 4: Cho các phát biểu sau: (a) Hiệu ứng nhà kính gây ra sự bất thường về khí hậu, gây hạn hán, lũ lụt, ảnhhưởng đến môi trường sinh thái và cuộc sống con người (b) Một trong những nguyên nhân quan trọng làm suy giảm tầng ozon là do hợpchất CFC dùng, trong công nghiệp làm lạnh (c) Lưu huỳnh đioxít và các oxit của nitơ có thể gây mưa axit làm giảm độ pH củađất, phá hủy các công trình xây dựng, (d) Sự ô nhiễm nước có nguồn gốc nhân tạo chủ yếu do nước thải từ các vùng dâncư, khu công nghiệp, hoạt động giao thông, phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏtrong sản xuất nông nghiệp vào môi trường nước Trong các phát biểu trên số phát biểu đúng là A 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4
Đáp án: D Câu 5: Không khí sẽ bị ô nhiễm khi tăng cao nồng độ của chất sau đây? A. Khí N2. Đáp án: C
B. Khí O2.
C. Khí CO2.
D. hơi nước
Câu 6: Các polime là rác thải gây ô nhiễm môi trường là do chúng có tính chất: A. không bay hơi, khó bị phân hủy, khó tan trong hợp chất hữu cơ, có polimekhông tan trong bất kì dung môi nào. B. nhẹ dễ cháy, khi cháy tạo ra khi cacbonic, nước và nitơ đioxit. C. có tính đàn hồi, bền cơ học cao, cách nhiệt, cách điện. D. có tính đàn hồi, bền cơ học cao, cách điện nhưng nhẹ, dễ cháy, khi cháy tạo rakhí cacbonic, nước và nitơ đioxit Đáp án: A Câu 7: Những người nghiện thuốc lá thường mắc bệnh ung thư phổi và nhữngbệnh ung thư khác. Chất độc hại gây ra bệnh ung thư có nhiều trong thuốc lá là: A. cafein.
B. moocphin.
C. etanal (CH3CHO). D. nicotin.
Đáp án: C Câu 8: Sau bài thực hành hoá học, trong một số dung dịch chất thải có chứa cácion như: Cu, Cr, Fe, Pb, Mn. Dùng chất nào sau đây để xử lí sơ bộ dung dịchcác chất thải trên? A. axit sunhiric.
B. ancol etylic.
C. nước vôi dư.
D. axit axetic
Đáp án: D Câu 9: Cách bảo quản thực phẩm (thịt, cả.) nào sau đây an toàn? A. Dùng nước đá hay ướp muối rồi sấy khô. B. Dùng fomon. C. Dùng phân đạm và nước đá. D. Ướp muối, sấy khô rồi dùng fomon. Đáp án: A Câu 10: Theo Tổ chức Y tế Thế giới, nồng độ tối đa cho phép của ion Cd2+ trongnước là 0,005 mg/l. Khi cho dung dịch H2S dư vào 500 ml một mẫu nước thấy có0,288.10 - 3 gam kết tủa CdS. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Mầu nước trên chưa bị ô nhiễm cađimi. B. Kết tủa CdS có màu vàng. C. Ion Cd2+thường có trong nước thải công nghiệp. D. Hàm lượng cađimi có trong mẫu nước là 4.10-6M. Đáp án: A Câu 11: Nhóm những chất khí (hoặc hơi) nào dưới đây gây hiệu ứng nhà kính khinồng độ của chúng trong khí quyển vượt quá tiêu chuẩn cho phép? A. CO2và O2.
B. CH4và H2O.
C. N2và CO.
D. CO2và CH4
Đáp án: D Câu 12: Cho một số nhận định về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường khôngkhí như sau: (1) Do hoạt động của núi lửa.
(2) Do khí thải công nghiệp, khí thải sinh hoạt. (3) Do khí thải từ các phương tiện giao thông. (4) Do khí sinh ra từ quá trình quang hợp của cây xanh. (5) Do nống độ cao cua các lon kim loại: Pb2+, Hg2+, Mn2+, Cu2+trong cácnguồn nước. Trong những nhận định trên, các nhận định đúng là A. (2), (3), (5),
B. (1), (2), (3),
C. (2), (3), (4).
D. (1), (2), (4).
Đáp án: B Câu 13: Trong số các nguồn năng lượng: (1) thuỷ điện, (2) gió, (3) Mặt Trời, (4)hoả thạch, những nguồn năng lượng sạch là A. (1), (2),(3),
B. (1), (3), (4).
C. (1), (2), (4).
D. (2), (3), (4).
Đáp án: A Câu 14: Khí SO2do các nhà máy sinh ra là nguyên nhân quan trọng nhất gây ônhiễm môi trường, Tiêu chuẩn quốc tế quy định nếu lượng SO2 vượt quá 30.10- 6mol/m3không khí thì coi là không khí bị ô nhiễm. Người ta lấy bốn mẫu khôngkhí ở các thành phố khác nhau và phân tích hàm lượng SO2thì thu được kết quảsau: Mẫu nghiên cứu
Hàm lượng SO2trong 50 lít không khí (mg)
1
0,0045
2
0 0012
3
0,0008
4
00980
Trong các mẫu trên, số mẫu không khí đã bị ô nhiễm là A,2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Đáp án: C Câu 15: Cho các phát biểu sau: (a) Khi làm thí nghiệm với các khí độc trong phòng thí nghiệm nên tiến hànhtrong tủ hút. (b) Khí thoát vào khí quyển, freon phá huỷ tầng ozon. (c) Trong khí quyển, nồng độ CO2vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ra hiệu ứngnhà kính (d) Trong khí quyển, nồng độ NO2và SO2vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây rahiện tượng mưa axít. (e) Để xử lí thuỷ ngân rơi vãi, người ta có thể dùng bột lưu huỳnh để thu hổi thuỷngân. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 5.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Đáp án: A Câu 16: Nhiên liệu nào sau đây thuộc loại nhiên liệu sạch đang được nghiên cứusử dựng để thay thế một số nhiên liệu khác gây ô nhiễm môi trường?
A. xăng, dầu.
B. khí butan.
C. than đá.
D. khí hiđro
Đáp án: D
36 câu trắc nghiệm Ôn tập Hóa học 12 học kì 2 cực hay có đáp án. Câu 1: Có hỗn hợp gồm các loại sau: Al, Fe, Cu, Ag. Hoá chất có thể hoà tanhoàn toàn hỗn hợp trên là dung dịch A. NaOH. B. H2SO4 đặc, nguội. C. HCl đặc. D. HNO3loãng Đáp án: D Câu 2: Cho các cặp kim loại nguyên chất tác dụng trực tiếp với nhau: Fe và Al,Fe và Zn, Fe và Sn, Fe và Ni. khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch HCl,số cặp kim loại trong đó Fe bị phá huỷ trước là A. 4. B. 1. C. 2. D. 3 Đáp án: C Câu 3: Cho 13,5 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dungdịch H2SO4loãng nóng (rong điều kiện không có không khí), thu được dung dịchX là 7,84 lít khí H2(ở đktc). Cô cạn dung dịch X (trong điều kiện không có khôngkhí) được m gam muối khan. Vậy giá trị của m tương ứng là: A. 42,6. B. 45,5. C. 48,8. D. 47,1 Đáp án: D Câu 4: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al và Zn vào dung dịch chứa lượng dư HClvà H2SO4, thoát ra 6,72 lít H2(đktc). Mặt khác, cho m gam hỗn hợp X tác dụngvới oxi dư thu được 1,6 gam oxit. Vậy giá trị của m tương ứng là A. 10. B. 6. C. 8. D. 12 Đáp án: C
Câu 5: Điện phân một dug dịch chứa anion NO3-và các cation kim loại có cùngnồng độ mol: Cu2+,Ag+,Pb2+,Zn2+. Trình tự xảy ra sự khử của các cation này trênbề mặt catot là: A. Cu2+,Ag+,Pb2+,Zn2+. B. Pb2+,Ag+,Cu2+,Zn2+. C. Zn2+,Pb2+,Cu2+,Ag+. D. Ag+,Cu2+,Pb2+,Zn2+ Đáp án: D Câu 6: Cho khí CO (dư) đi qua ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm: Al2O3,MgO, Fe3O4, CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấykĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phầnkhông tan Z gồm: A. MgO, Fe. Cu. B. Mg, Fe, Cu. C. MgO, Fe3O4, Cu. D. Mg, FeO, Cu Đáp án: A Câu 7: Điện phân (với điện cực trơ) 200 ml dung dịch CuSO4 nồng độ x mol/l,sau một thời gian thu được dung dịch Y vẫn còn màu xanh, có khối lượng giảm 8gam so với khối lượng ban đầu. Cho 16,8 gam bột sắt vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 12,4 gam kim loại. giá trị của X là: A. 1,25. B. 2,25. C. 1,50. D. 3,25 Đáp án: A Câu 8: Cho 4,48 lít khí CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gammột oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉkhối so với H2bằng 20. Công thức của oxit sắt và phần trăm thể tích khíCO2trong hỗn hợp sau phản ứng là: A. FeO, 75%. B. Fe2O3, 75%. C. Fe2O3, 65%. D. Fe3O4, 75% Đáp án: B Câu 9: Cho 19,3 gam hỗn hợp bột gồm Zn và Cu có tỉ lệ mol tương ứng là 1:2vào dung dịch chứa 0,2 mol Fe2(SO4)3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thuđược m gam kim loại. Giá trị của m là: A. 12,80. B. 12,00.
C. 6,40. D. 16,53 Đáp án: C Câu 10: Trong công nghiệp để điều chế NaOH người ta dùng phương pháp nàosau đây? A. Cho Na tác dụng với H2O. B. Cho Na2CO3tác dụng với Ca(OH)2. C. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. D. Cho Na2O tác dụng với H2O Đáp án: C Câu 11: Cho 4,48 lít khí CO2(đktc) hấp thụ hết vào 500ml dung dịch hỗn hợpNaOH 0,1M và Ba(OH)20,2M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 9,85.
B. 20,4.
C. 19,7.
D. 15,2
Đáp án: A HO
CO +H O
o
t 2 2 2 → Y→Z → G →H Câu 12: Cho sơ đồ sau: Ca→X
Chất rắn H là: A. CaCO3. B. CaO. C. Ca(OH)2. D. Ca(HCO3)2 Đáp án: A Câu 13: Có 5 lọ đựng 5 dung dịch mất nhãn: AlCl3, NaNO3, K2CO3, NH4NO3,(NH4)2SO4. Thuốc thử dùng để nhận biết 5 dung dịch trên là: A. Dung dịch NaOH. B. Dunh dịch Ba(OH)2. C. Quỳ tím. D. Dung dịch AgNO3 Đáp án: B Câu 14: Cho dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,01 mol HCl và 0,01mol AlCl3. Số mol NaOH tối thiểu phải dùng để lượng kết tủa lớn nhất và để kếttủa tan hết lần lượt là: A. 0,01 và 0,02. B. 0,04 và 0,06. C. 0,03 và 0,04. D. 0,04 và 0,05 Đáp án: D Câu 15: Cho hỗn hợp Fe và Cu phản ứng với dung dịch HNO3loãng. Sau khiphản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chỉ chứa 1 chất tan và kim loại dư. Chấttan đó là:
A. Fe(NO3)3. B. Fe(NO3)2. C. HNO3. D. Cu(NO3)2 Đáp án: B Câu 16: Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3nung nóng. Saumột tời gian thu được 10,44 gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3và Fe3O4. Hoàtan hết X trong dung dịch HNO3đặc, nóng thu được 4,368 lít NO2(sản phẩm khửduy nhất, ở đktc). Giá trị của m A. 12.
B. 24.
C. 10,8.
D. 16
Đáp án: A Câu 17: Cho chất X vào dung dịch H2SO4loãng, dư thu được dung dịch Y. Dungdịch Y hoà tan được Cu và làm mất màu dug dịch KMnO4. Vậy X là chất nào sauđây? A. Fe3O4. B. Fe. C. FeO. D. Fe2O3 Đáp án: A Câu 18: Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4tác dụng với dung dịchHCl dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, được dung dịch Y; cô cạn Y thuđược 7,62 gam FeCl2và m gam FeCl3. Giá trị của m là: A. 6,50.
B. 9,75.
C. 7,80.
D. 8,75
Đáp án: B Câu 19: Cho sơ đồ: −
O +H O H O +OH H SO HCl NaOH NaOH Cr → X →Y → Z →T → M →N 2
2
2 2
2
4
Chất Y và N lần lượt là: A. Cr(OH)3; CrO42B. Cr(OH)2; CrO42C. Cr(OH)3; CrO72D. Cr(OH)2; CrO72Đáp án: D Câu 20: Cho dung dịch chứa 0,5 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,2 molCrCl2rồi để trong không khí đến phản ứng hoàn toàn thì lượng kết tủa cuối cùngthu được là: A. 10,3 gam.
B. 20,6 gam.
C. 8,6 gam.
Đáp án: A B. Hóa học hữu cơ. Câu 21: Khi thuỷ phân este vinyl axetat trong môi trường axit thu được:
D. 17,2 gam
A. Axit axetic và ancol vinylic. B. Axit axetic và anđehit axetic. C. Axit axetic và ancol etylic. D. Axit axetic và ancol vimylic Đáp án: B Câu 22: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C2H8O2. Đun nóng 10 gam Xtrong 100 ml dung dịch NaOH 0,5M thi thu được 4,7 gam muối cacboxylat. Vậycông thức cấu tạo của X là: A. CH3COOC3H5. B. C3H5COOCH3. C. HCOOC4H7. D. C2H3COOC2H5 Đáp án: D Câu 23: Cho một axit cacboxylic đơn chức tác dụng với etylen glicol, thu được 1este duy nhất. Cho 0,1 mol este này tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thuđược 14,6 gam muối. Axit đó là: A. HCOOH. B. CH3COOH. C. C2H5COOH. D. C2H3COOH Đáp án: B Câu 24: Một este của ancol metylic tác dụng với nước Brom theo tỉ lệ 1:1. Sauphản ứng thu được sản phẩm trong đó brom chiếm 35,087% theo khối lượng. Esteđó là: A. Metyl propionat. B. Metyl panmitat. C. Metyl oleat. D. Metyl acrylat Đáp án: C Câu 25: Cho 40,3 gam trieste X (este 3 chức) của glyxerol (glixerin) với axit béotác dụng vừa đủ với 6 gâm NaOH. Số gam muối thu được là: A. 38,1.
B. 41,7.
C. 45,6.
D. 45,9
Đáp án: B Câu 26: Xà phòng hoá hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai triglixerit có tỉ lệ mol 1:1thu được glyxerol và hỗn hợp hai muối của hai axit béo có số mol bằng nhau. Sốcặp triglixerit thoả mãn là: A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6
Đáp án: C Câu 27: Phản ứng nào sau đây dùng để chứng minh trong công thức cấu tạo củaglucozo có nhiều nhóm hydroxyl?
A. Cho glucozo tác ụng với Na thấy giải phóng khí H2. B. Cho glucozo tác dụng với Ca(OH)2ở nhiệt độ thường. C. Cho dung dịch glucozo tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3. D. Cho dung dịch glucozo tác dụng với dung dịch Br2 . Câu 28: Gạo chứa 80% tinh bột. Lên men 8,1 kg gạo sễ thu được bao nhiêu lítcồn 92° (có khối lượng riêng là 0,8g/ml)? A. 5 lít.
B. 4,5 lít.
C. 4 lít.
D. 4,6 lít
Đáp án: A Câu 29: Cho axit cacboxylic (X) tác dụng với amin (Y) thu được muối amoni (Z)có công thức phân tử là C3H9O2N. Hãy cho biết có bao nhiêu cặp X, Y thoả mãn? A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2
Đáp án: B Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol amin đơn chức X bằng không khí trong bìnhkín. Sau khi phanr ứng xảy ra hoàn toàn, cho hỗn hợp thu được qua dung dịchNaOH dư đun nóng, khối lượng dung dịch tăng 21,3 gam và thoát ra 48,16 lít khínito (khí duy nhất thoát ra đo ở đktc). Vậy công thức của amin là: A. C3H9N.
B. C2H7N.
C. C4H9N.
D. C3H7N
Đáp án: A Câu 31: Cho sơ đồ phản ứng sau: + NaOH + HCl glyxin → A →X + HCl + NaOH glyxin → B →Y
X và Y là: A. Đều là ClH3NCH2COONa. B. Lần lượt là ClH3NCH2COONa và H2NCH2COONa. C. Lần lượt là ClH3NCH2COOH và H2NCH2COONa. D. Lần lượt là ClH3NCH2COOH và ClH3NCH2COONa Đáp án: C Câu 32: Cho 15 gam glyxin vào 200 ml dung dịch KOH thu được dung dịch X.Để tác dụng hết với các chất trog dung dịch X cần 400 ml dung dịch HCl 1,25M.Nồng độ mol của dung dịch KOH là: A. 1,0M.
B. 1,5M.
C. 2,5M.
D. 2,0M
Đáp án: B Câu 33: Đun nóng 0,1 mol tripeptit X có cấu trúc là Ala - Gly - Glu trong dung dịchNaOH (lấy dư). Sau phản ứng hoàn toàn khối lượng muối thu được là: A. 37,7 gam. Đáp án: D
B. 33,3 gam.
C. 35,5 gam.
D. 39,9 gam
Câu 34: Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol hexapeptit X mạch hở thì thu được 3 molglyxin, 2 mol alanin và 1 mol glutamin. Khi thuỷ phân không hoàn toàn X thìtrong hỗn hợp sản phẩm thấy có các đipeptit là Gly - Gly; Ala - Ala và tripeptit làGly - Glu - Gly và Gly - Ala - Ala. Số cấu trúc của X thoả mãn là: A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4
Đáp án: C Câu 35: Nhóm các vật liệu đều được chế tạo từ polime trùng ngưng là: A. Cao su, nilon - 6,6; tơ nitron. B. Tơ axetat; nilon - 6,6; nhựa novolac. C. Nilon - 6,6; tơ lapsan, thuỷ tinh plexiglas. D. Nilon - 6,6; tơ lapsan; nilon - 6 Đáp án: D Câu 36: Clo hoá PVC thu được 1 polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trungbinhg 1 phân tử clo phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là: A. 3. Đáp án: A
B. 4.
C. 5.
D. 6
Đề kiểm tra Hóa học 12 học kì 2 (có đáp án). Câu 1: Một este có công thức phân tử là C3H6O2có phản ứng tráng bạc với dungdịch AgNO3trong NH3. Công thức cáu tạo của este đó là: A. HCOOC2H5.
B. CH3COOCH3.
C. HCOOC3H7.
D. C2H5COOCH3
Đáp án: A Câu 2: Etyl axetat được điều chế từ phản ứng giữa axit axetic và: A. CH2=CH - OH.
B. CH2=CH2.
C. C2H5OH.
D. C2H4(OH)2
Đáp án: C Câu 3: Chất X có công thức phân tử là C8H8O2. Xà phong hoá X trong NaOH thuđược dung dịch chứa 2 muối. số công thúc cấu tạo của X thoả mãn là: A. 2.
B. 4.
C. 5.
D. 3
Đáp án: B Câu 4: Đun nóng 14,8 gam hỗn hợp X gồm (CH3COOCH3, HCOOC2H5,C2H5COOH) trong 100 ml dung dịch NaOH 1M và KOH 1M thì thu được 4,68gam hỗn hợp 2 ancol (tỉ lệ mol 1:1) và m gam muối. Giá trị của m là: A. 14,96.
B. 18,28.
C. 16,72.
D. 19,72
Đáp án: B Câu 5: Thành phần của dầu mau khô để pha sơn là triglixerit của các axit béokhông no oleic và lioneic. Số triglixerit có thể thu được thừ hai axit béo đó vớiglixerol là: A. 6.
B. 3.
C. 5.
D. 4
Đáp án: A Câu 6: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam triglixerit cần vừa đủ 0,06 mol NaOH.Cô cạn dunh dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là: A. 17,8 gam.
B. 19,64 gam.
C. 14,84 gam.
D. 16,88 gam
. Câu 7: Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH)2là: A. Glucozo, glixerol, saccarozo, etyl axetat. B. Glucozo, glixerol, saccarozo, ancol etylic. C. Glucozo, glixerol, saccarozo, axit axetic. D. Glucozo, glixerol, anđehit fomic, natri axetat Đáp án: C Câu 8: Cho các chất sau: amilozo, amilopectin. Saccarozo, xenlulozo, glucozo,fructozo. Số chất bị thuỷ phân khi đun nóng với dung dịch axit vô cơ là: A. 6. Đáp án: D
B. 3.
C. 5.
D. 4
Câu 9: Thực hiện phản ứng thuỷ phân 16,2 gam xenlulozo trong môi trường axit,sau một thời gian phản ứng, đem trung hoà axit bằng kiềm, sau đó lấy hỗn hợp sauphản ứng cho tác dụng với AgNO3/NH3 thì thu được 16,2 gam Ag. Hiệu suất củaphản ứng thuỷ phân là: A. 50%.
B. 75%.
C. 66,67%.
D. 80%
Đáp án: B Câu 10: Lên men 270 gam tinh bột thu được 92 gam ancol etylic. Hiệu suất củaquá trình lên men tạo nên ancol etylic là: A. 50%.
B. 70%.
C. 60%.
D. 80%
Đáp án: C Câu 11: Cho các sơ đồ phản ứng sau: o
(C) + NaOH → (E) + (G)
(4)
(A) + HCl → (B) + (C) + H2O (2)
(D) +? +? → (E)
(5)
(B) + NaOH → (D) + (G)
t → (F) +? (E)
t → (A) Fe + O2
(1)
o
(3)
(6)
Thứ tự các chất (A), (D), (F) lần lượt là A. Fe2O3, Fe(OH)3, Fe2O3.
B. Fe3O4, Fe(OH)3, Fe2O3.
C. Fe3O4, Fe(OH)2, Fe2O3.
D. Fe2O3, Fe(OH)2, Fe2O3.
Đáp án: C Câu 12: Sơ đồ phản ứng nào sau đây đúng (mỗi mũi tên biểu diễn một phản ứng)? A. FeS2→ Fe(NO3)2→Fe(OH)2→Fe(OH)3→ Fe2O3→ Fe. B. FeS2→ FeO → FeSO4→ Fe(OH)2→FeO → Fe. C. FeS2→ Fe(NO3)2→ FeCl3→ Fe(OH)2→ Fe2O3→ Fe. D. FeS2→ Fe(NO3)2→ Fe(NO3)3→ Fe(NO3)3→ Fe(OH)2→ Fe. Đáp án: C Câu 13: Hoà tan hoàn toàn m gam Fe trong dung dịch HNO3loãng dư, sau khiphàn ứng kết thúc thu được 0,448 lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của m là A. 11,2.
B. 0,56.
C. 5,60.
D. 1 12.
Đáp án: D Câu 14: Cho a gam bột sắt tác dụng hết với dung dịch H2SO4loãng dư, thu được560 ml một chất khí (đktc). Nếu cho a gam bột sắt tác dụng hết với dung dịchCuSO4 dư thì thu được m gam một chất rắn. Giá trị m là A. 1,4.
B. 2,8.
C. 1,6.
D. 3,2.
Đáp án: C Câu 15: Nung một mẫu thép thường có khối lượng 10 gam trong O2dư thu được0,1568 lít khí CO2(đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng của cacbontrong mẫu thép đó là A. 0,82%. Đáp án: B
B. 0,84%.
C. 0,88%.
D. 0,86%.
Câu 16: Cho 40,0 gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe3O4(tỉ lệ mol 3:1) vào dung dịchHNO3loãng, nỏng thu dược khí NO và còn lại 2,8 gam Fe chưa tan. Thể tích khíNO thoát ra (đktc) là (biết NO là sản phẩm khứ duy nhất của HNO3) A. 4,48 lít.
B. 2,24 lit.
C. 6,35 lít.
D.3,36 lít
Đáp án: B Câu 17: Cho luồng khí CO dư đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp FeO vàFe2O3nung nóng. Sau một thời gian, khối lượng chất rắn còn lại trong ống sứ là5,5 gam. Cho khí đi ra khỏi ống sứ hấp thụ vào nước vôi trong dư, thu được 5 gamkết tủa. Giá trị của m là: A. 6,30. B 6,50,.
C. 6.94.
D. 7,10.
Đáp án: A Câu 18: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm FeS20,24 mol và Cu2S vào dung dichHNO3vừa đủ thu được dung địch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và V lít đktc; khíNO duy nhất. Giá trị của V là A. 34,048.
B. 35,840.
C. 31,360.
D. 25,088.
Đáp án: B Gọi số mol CuS2là a Bảo toàn mol nguyên tử S: 3 0,24.2 + a = 0,24. + 2a ⇒ a = 0,12mol 2
Bảo toàn e:
VNO= 22,4.1,6 = 35,84 lít. Câu 19: Hoà tan hoàn toàn m gam Fe trong 200 ml dung dịch H2SO4loãng (dư),thu được dung dịch X và 2,24 lít khí H2(đktc). Thêm 100 ml dung dịchBa(OH)21M vào X, thu được 28,7 gam kết tủa. Nồng độ mol của dung dịchH2SO4ban đầu là A. 0,7M. Đáp án: A
B. 1,4M.
C. 0,8M.
D. 1,0M.
Câu 20: Cho m gam bột Fe vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,16 mol Cu(NO3)2và0,4 mol HCl, lắc đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp kim loạicó khối lượng bằng 0,7m gam và V lít khí nâu đỏ duy nhất (đktc). Giá trị của m vàV lần lượt là A. 33,07; 4,48.
B. 14,4; 4,48.
C. 17,45; 3,36.
D. 35,5; 5,6.
Đáp án: B Câu 21: Dãy gồm các kim loại đều có thể tác dụng với nước tạo dung dịch kiềmlà: A. Na, K, Ca.
B. Na, Ca, Be.
C. K, Ba, Al.
D. Ba, Ca, Mg
Đáp án: A Câu 22: Hai kim loại đều không tan trong HNO3 đặc nguội là: A. Al và Cu.
B. Fe và Ag.
C. Cr và Fe.
D. Fe và Pb
Đáp án: C Câu 23: Hoà tan 6,9 gam kim loại Na vào 200ml dung dịch HCl 1M thu đượcdung dịch X. Dung dịch X có thể hoà tan tối đa số gam Al là: A. 2,7 gam.
B. 5,4 gam.
C. 8,1 gam.
D. 4,05 gam
Đáp án: A Câu 24: Cho 11,2 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm CO và H2(tỉ lệ mol 1:1) qua m gamCuO nóng. Sau phản ứng hoàn toàn, khí và hơi thoát ra có tỉ khối hơi so với H2 là10,7. Vậy giá trị của m tương ứng là: A. 24,0. Đáp án: C
B. 20,0.
C. 16,0.
D. 12,8
Câu 25: Điện phân dung dịch X chứa hỗn hợp các muối sau: NaCl, CuCl2, FeCl3,ZnCl2. Kim loại cuối cùng thoát ra ở catot trước khi có khí thoát ra là: A. Al, Fe, Cu.
B. Fe, Cu, Ag.
C. Al, Cu, Ag.
D. Al, Fe, Al
Đáp án: D Câu 26: Cho hỗn hợp Al và Fe vào dung dịch chứa AgNO3và Cu(NO3)2đượcdung dịch X và chất rắn Y gồm 3 lim loại. Vậy chất rắn Y gồm: A. Al,Fe, Cu.
B. Fe, Cu, Ag.
C. Al, Cu, Ag.
D. Al, Fe. Ag
Đáp án: B Câu 27: Hoà tan 3,23 gam hỗn hợp gồm CuCl2và Cu(NO3)2 vào nước được dungdịch X. Nhúng thanh kim loại Mg vào dung dịch X đến khi dung dịch mất màuxanh rồi lấy thanh Mg ra, cân lại thấy tăng thêm 0,8 gam. Khối lượng muối tạo ratrong dung dịch là: A. 1,15 gam.
B. 1,43 gam.
C. 2,43 gam.
D. 4,13 gam
Đáp án: C Câu 28: Điện phân điện cực trơ dung dịch muối clorua của một kim loại vớicường độ dòng điện là 3,0A. Sau 1930 giây thấy khối lượng catot tăng 1,92 gam.Kim loại trong muối đã dùng là: A. Cu.
B. Zn.
C. Ag.
Đáp án: A Câu 29: Để điều chế Na2CO3có thể dùng pương pháp nào sau đây? A. Cho dung dịch K2CO3tác dụng với dung dịch Na2SO4. B. Nhiệt phân NaHCO3. C. Cho khí CO2dư đi qua dung dịch NaOH. D. Cho CaCO3tác dụng với dung dịch NaCl Đáp án: B Câu 30: Cho sơ đồ phản ứng sau: NaCl→X→NaHCO3→Y→NaNO3 X và Y có thể là: A. NaOH và NaClO.
B. Na2CO3và NaClO.
C. NaClO3và Na2CO3.
D. NaOH và Na2CO3
Đáp án: D Câu 31: Ứng dụng nào sau đây không phải của Ca(OH)2? A. Dùng làm vữa xây nhà. B. Khử chua đất trồng trọt. C. Bó bột khi bị gãy xương. D. Điều chế clorua vôi là chất tẩy trắng và khử trùng Đáp án: C
D. Fe
Câu 32: Nung 13,5 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại hoá trị 2, thuđược 6,9 gam chất rắn và khí X. Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75 ml dungdịch NaOH 1M. Khối lượng muối thu được sau phản ứng là: A. 5,8 gam.
B. 6,5 gam.
C. 4,2 gam.
D. 6,3 gam
Đáp án: D Câu 33: Để thu được Al2O3từ hốn hợp Al2O3 và Fe2O3, người ta lần lượt dùng: A. H2ở nhiệt độ cao, dung dịch NaOH dư. B. Khí CO ở nhiệt độ cao, dung dịch HCl dư. C. Dung dịch NaOH dư, dung dịch HCl dư, nung nóng. D. Dung dịch NaOH dư, CO2dư, nung nóng Đáp án: D Câu 34: Cho 26,8gam hỗn hợp X gồm: Al và Fe2O3, tiến hành phản ứng nhiệtnhôm cho tới khi hoàn toàn (giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử Fe2O3 thành Fe).Hỗn hợp sản phẩm sau phản ứng cho tác dụng với lượng dư dung dịch HCl được11,2 lít H2(dktc). Khối lượng của Al trong X là: A. 5,4 gam.
B. 7,02 gam.
C. 9,72 gam.
D. 10,8 gam
Đáp án: D Câu 35: Dung dịch muối FeCl3không tác dụng với kim loại nào dưới đây? A. Fe.
B. Ag.
C. Zn.
D. Cu
Đáp án: B Câu 36: Cho a mol hỗn hợp Fe, Cu tác dụng hết với a mol khí clo, sau phản ứnghoàn toàn thu được chất rắn X. Cho X vào nước thu được dung dịch Y. Thànhphần chất tan có trong dung dịch Y là: A. CuCl2, FeCl2và FeCl3.
B. FeCl2và FeCl3.
C. CuCl2và FeCl3.
D. CuCl2và FeCl2
Đáp án: D Câu 37: Cho 20 gam bột Fe vào dung dịch HNO3, khuấy đến khi phản ứng xongthu được V lít khí NO (đktc) và còn 3,2 gam kim loại. giá trị của V là: A. 2,24.
B. 4,48.
C. 6,72.
D. 5,6
Đáp án: B Câu 38: Để m gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian thu được 1,2m gamhỗn hợp chất rắn X. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X trong dung dịch H2SO4 đặc,nóng thu được 1,972 lít SO2(đktc). Giá trị của m là: A. 5,6.
B. 4,2.
Đáp án: A Câu 39: Cho các sơ đồ phản ứng: Cr + Cl2→ X X + NaOH(dư) → Y + NaCl + H2O
C. 7,0.
D. 8,4
Y + Cl2+ NaOH → Z + NaCl + H2O Z là: A. NaCrO2.
B. Cr(OH)2.
C. Cr(OH)3.
D. Na2CrO4
Đáp án: D Câu 40: Nung hỗn hợp bột gồm 22,8 gam Cr2O3 và 10,8 gam Al ở nhiệt độ caothu được hỗn hợp chất rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X thu được phản ứng với dungdịch NaOH 1M (dư) thoát ra 5,376 lít khí H2(đktc). Hiệu suất của phản ứng nhiệtnhôm là: A. 53,33%. Đáp án: B
B. 80.00%.
C. 66,67%.
D. 90.00%