https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
D
https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
.Q
TP
Đ ẠO
G
N
H Ư
TR ẦN
B
10 00
A
Ó
-H
Ý
-L
ÁN
TO
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
Ơ
N
ĐỀ 1 I. BIẾT Câu 1: Số hợp chất dạng RCOOR’ có CTPT C4H8O2 có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 2: Thủy phân este E có công thức phân tử C4H8O2 (có mặt H2SO4 loãng) thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng một phản ứng duy nhất. Tên gọi của E là: A. Metyl propionat. B. Propyl fomat. C. Ancol etylic. D. Etyl axetat. Câu 3: Xà phòng hóa hỗn hợp gồm CH3COOCH3 và CH3COOC2H5 thu được sản phẩm gồm: A. 2 muối và 2 ancol B. 2 muối và 1 ancol C. 1 muối và 2 ancol D. 1 muối và 1 ancol Câu 4: Thuỷ phân este X có CTPT C3H6O2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp hai chất hữu cơ Y và Z trong đó Y có tỉ khối hơi so với H2 là 16. X có công thức là A. HCOOC2H5. B. CH3COOCH3. C. HCOOC2H5 D. C2H5COOCH3. Câu 5: Khi thuỷ phân tristearin trong môi trường axit ta thu được sản phẩm là A. C15H31COONa và etanol. B. C17H35COOH và glixerol. C. C15H31COOH và glixerol. D. C17H35COONa và glixerol Câu 6: Khi xà phòng hóa triolein bằng NaOH ta thu được sản phẩm là A. C15H31COONa và etanol. B. C17H35COOH và glixerol. C. C15H31COONa và glixerol. D. C17H33COONa và glixerol Câu 7: Phản ứng giữa cặp chất nào sau đây tạo ra metyl fomat A. axit axetic và ancol etylic B. Axit axetic và ancol metylic C. axit fomic và ancol etylic D. Axit fomic và ancol metylic Câu 8: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH, số loại trieste được tạo ra tối đa là A. 6. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 9: Tỷ khối của một este X so với H2 là 44. Khi thuỷ phân X tạo nên 2 hợp chất. Nếu đốt cháy cùng lượng mỗi hợp chất tạo ra sẽ thu được cùng thể tích CO2 (cùng t0,P). CTCT của X là A. H-COO-CH3 C. CH3COO-C2H5 B. CH3COO-CH3 D. C2H5COO-CH3 Câu 10: Số hợp chất đơn chức, có CTPT C4H8O2 đều tác dụng được với dd NaOH là A. 5. B. 3. C. 6. D. 4. Câu 11: Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là: A. etyl axetat. B. metyl propionat. C. metyl axetat. D. propyl axetat Câu 12: Đun nóng este CH2=CHCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH2=CHCOONa và CH3OH. B. CH3COONa và CH3CHO. C. CH3COONa và CH2=CHOH. D. C2H5COONa và CH3OH. Câu 13: Este benzyl axetat có mùi thơm của hoa nhài là este nào sau đây? A. C6H5CH2COOCH3 B. C6H5COOCH3 C. CH3COOC6H5 D. CH3COOCH2C6H5 Câu 14: Este nào sau đây được dùng để tổng hợp thủy tinh hữu cơ? A. CH2=CH-COO-C2H5 B. CH2=C(CH3)-COO-C2H5 C. CH3-COO-CH=CH2 D. CH2=C(CH3)-COO-CH3 Câu 15: Quá trình nào KHÔNG tạo ra CH3CHO? A. Cho vinyl axetat vào dd NaOH B. Cho C2H2 vào dd HgSO4, đun nóng C. Cho ancol etylic qua CuO, to. D. Cho metyl acrylat vào dd NaOH II. HIỂU Câu 16: Anlyl fomat phản ứng được với: A. dung dịch brom B. NaOH C. AgNO3/NH3 D. Tất cả đều đúng Câu 17: Khi thủy phân HCOOC6H5 trong môi trường kiềm dư thì thu được: A. 2 muối B. 2 muối và nước C. 1 muối và 1 ancol D. 2 ancol và nước Câu 18: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: C4H8O2 → X → Y → Z → C2H6. CTCT của các chất X, Y, Z lần lượt là: A. C2H5OH, CH3COOH, CH3COONa B. C3H7OH, C2H5COOH, C2H5COONa C. C4H8OH, C2H5COOH, C3H7COONa D. Tất cả đều sai Câu 19: Khi thuỷ phân este G có công thức phân tử C4H8O2 sinh ra hai sản phẩm X và Y. X tác dụng được với AgNO3/NH3, còn Y tác dụng với CuO nung nóng thu được một anđehit. Công thức cấu tạo của G là A. CH3COOCH2-CH3. B. HCOO-CH(CH3)2. C. HCOO-CH2-CH2-CH3. D. CH3-CH2-COO-CH3. Câu 20: Đun nóng hai chất hữu cơ X là C2H4O2 và Y là C3H6O2 trong dung dịch NaOH, đều thu được muối CH3COONa. X và Y thuộc loại chức hoá học nào sau đây? A. X là este, Y là axit cacboxylic. B. X và Y đều là axit cacboxylic. C. X và Y đều là este. D. X là axit cacboxylic, Y là este. Câu 21: Hợp chất hữu cơ đơn chức mạch hở C4H8O2 có số đồng phân cùng tác dụng với dung dịch NaOH là: A. 3 B. 4 C. 6 D. 5
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
D
https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
.Q
TP
Đ ẠO
G
N
H Ư
TR ẦN
B
10 00
A
Ó
-H
Ý
-L
ÁN
TO
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
Ơ
N
Câu 22: Một hợp chất X có công thức C4H8O2. X tác dụng được với KOH, AgNO3/NH3, nhưng không tác dụng với Na. CTCT của X phải là: A. CH3COOC2H5 B. HCOOC2H5 C. HCOOCH(CH3)2 D. C2H5COOCH3 Câu 23: Cho sơ đồ sau: C2H2 → X → Y → Z → CH3COOC2H5 Các chất X, Y, Z tương ứng là: A. C4H4, C4H6, C4H10 B. CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH C. C2H4, C2H6O2, C2H5OH D. C2H6, C2H5Cl, CH3COOH Câu 24: Cho các đồng phân mạch hở của C2H4O2 lần lượt tác dụng với K, KOH và Na2CO3. Số phản ứng xảy ra là: A. 3 B. 5 C. 2 D. 4 Câu 25: Để biến một số dầu thành mỡ rắn hoặc bơ nhân tạo người ta thực hiện quá trình A. hidro hóa (có xúc tác Ni , t0 ) B. cô cạn ở nhiệt độ cao C. làm lạnh D. xà phòng hóa Câu 26: Nhiệt độ sôi của các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần đúng là A. CH3COOCH3 < CH3COOH < C2H5OH. B. CH3COOCH3 < C2H5OH < CH3COOH. C. C2H5OH < CH3COOCH3 < CH3COOH. D. HCOOH < CH3OH < CH3COOH. Câu 27: Este C4H8O2 có gốc ancol là metyl thì axit tạo nên este đó là: A. axit oxalic. B. axit butiric. C. axit propionic. D. axit axetic. Câu 28: Thủy phân este C2H5COOCH=CH2 trong môi trường axit tạo thành sản phẩm nào? A. C2H5COOH, CH3CHO B. C2H5COOH, CH2=CH-OH C. C2H5COOH, HCHO D. C2H5COOH, C2H5OH Câu 29: Cho dãy các chất: phenyl axetat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. Câu 30: Cho các phát biểu sau: (a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol. (b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ. (c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch. (d) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 31: Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây? A. H2 (xúc tác Ni, đun nóng). B. Dung dịch NaOH (đun nóng). C. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng). D. Cu(OH)2 (ở điều kiện thường). Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn 0,11 gam một este X (tạo nên từ một axit cacboxylic đơn chức và một ancol đơn chức) thu được 0,22 gam CO2 và 0,09 gam H2O. Số este đồng phân của X là A. 5. B. 4. C. 6. D. 2. Câu 33: Để xà phòng hóa 17,4 gam một este no, đơn chức cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 0,5M. Este đó có CTPT là: A. C5H10O2. B. C6H12O2. C. C3H6O2. D. C4H8O2. Câu 34: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este X, rồi dẫn sản phẩm cháy vào dd Ca(OH)2 dư thu được 20g kết tủa. CTCT của X là: A. HCOOCH3. B. HCOOC2H5 C. CH3COOCH3. D. CH3COOC2H5. Câu 35: Hỗn hợp A gồm CH3COOH và CH3COOR (R là gốc hiđrôcacbon). Cho m gam A tác dụng với lượng dư dd NaHCO3 tạo thành 3,36 lít khí CO2 (đktc). Cùng lượng A trên phản ứng vừa đủ với 100 ml dd NaOH 2,5M tạo ra 6 gam ROH. ROH là: A. CH3OH B. C2H5OH C. C3H7OH D. C4H9OH III. VẬN DỤNG THẤP Câu 36: Cho axit salixylic (axit o-hiđroxibenzoic) phản ứng với anhiđrit axetic, thu được axit axetylsalixylic (oCH3COO-C6H4-COOH) dùng làm thuốc cảm (aspirin). Để phản ứng hoàn toàn với 43,2 gam axit axetylsalixylic cần vừa đủ V lít dung dịch KOH 1M. Giá trị của V là
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
D
https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
.Q
TP
Đ ẠO
G
N
H Ư
TR ẦN
B
10 00
A
Ó
-H
Ý
-L
ÁN
TO
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
Ơ
N
A. 0,72. B. 0,48. C. 0,96. D. 0,24. Câu 37: Este đơn chức X có tỉ khối so với CH4 bằng 6,25. Cho 20,0g X tác dụng với 300ml dd KOH 1M. Cô cạn dd sau phản ứng được 25,2g chất rắn khan. X là: A. CH2=CH-CH2-COO-CH=CH2 B. CH2=CH-COO-CH2-CH3 C. CH3-COO-CH2-CH=CH2 D. CH3-CH2-COO-CH=CH2 Câu 38: Cho 7,4g etylfomat tác dụng với 120ml dd NaOH 1M, cô cạn dd sau phản ứng được m (gam) chất rắn khan. Giá trị của m là A. 6,8g B. 7,6g C. 8,2g D. 8,8g Câu 39: Este X có M=86. Khi cho 17,2g X tác dụng hết với dd NaOH (vừa đủ) thu được 16,4g muối Y và anđehit Z. X là A. Vinyl fomat B. Vinyl axetat C. Metyl acrylat D. Etyl axetat Câu 40: Cho 0,02 mol CH3COOC6H5 vào 500 ml dung dịch NaOH 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị m là: A. 4,36g B. 1,64g C. 3,96g D. 2,04g Câu 41: Khi cho 0,15 mol este đơn chức X phản ứng vừa đủ với dd chứa 12g NaOH thì tổng khối lượng sản phẩm hữu cơ thu được là 29,7 gam. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn các tính chất trên là A. 4 B. 5 C. 6 D. 2 Câu 42: Một este X đơn chức, mạch hở có 32% oxi (theo khối lượng). Khi thủy phân X được ancol etylic. X là A. Etyl axetat B. Etyl fomat C. Etyl propionat D. Etyl acrylat Câu 43: Đun nóng 0,1 mol este đơn chức X với 135 ml dd NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dd thu được ancol etylic và 9,6 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là A. C2H5COOC2H5. B. C2H5COOCH3. C. C2H3COOC2H5. D. CH3COOC2H5. Câu 44: Thuỷ phân hoàn toàn 89 gam chất béo bằng dd NaOH thu được 9,2 gam glixerol. Biết muối của axit béo chiếm 60% khối lượng xà phòng. Khối lượng xà phòng thu được là A. 91,8 gam B. 58,92 gam C. 55,08 gam D. 153 gam Câu 45: Đun sôi hỗn hợp X gồm 9 gam axit axetic và 4,6 gam ancol etylic với H 2SO4 đặc làm xúc tác đến khi phản ứng kết thúc thu được 6,6 gam este. Hiệu suất phản ứng este hóa là A. 75%. B. 80%. C. 65%. D. 90%. IV. VẬN DỤNG CAO Câu 46: Cho chất X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thu được chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 thu được chất hữu cơ T. Cho chất T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất Y. Chất X có thể là A. HCOOCH=CH2. B. CH3COOCH=CH2.
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
.Q
TP
Đ ẠO
G
N
H Ư
TR ẦN
B 10 00 A Ó -H Ý -L ÁN TO
D
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
Ơ
N
C. HCOOCH3. D. CH3COOCH=CH-CH3. Câu 47: Xà phòng hoá một hợp chất có công thức phân tử C10H14O6 trong dung dịch NaOH (dư), thu được glixerol và hỗn hợp gồm ba muối (không có đồng phân hình học). Công thức của ba muối đó là: A. CH2=CH-COONa, CH3-CH2-COONa và HCOONa. B. HCOONa, CH≡C-COONa và CH3-CH2-COONa. C. CH2=CH-COONa, HCOONa và CH≡C-COONa. D. CH3-COONa, HCOONa và CH3-CH=CH-COONa. Câu 48: Chất X có công thức phân tử C6H8O4. Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH, thu được chất Y và 2 mol chất Z. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc, thu được đimetyl ete. Chất Y phản ứng với dung dịch H 2SO4 loăng (dư), thu được chất T. Cho T phản ứng với HBr, thu được hai sản phẩm là đồng phân cấu tạo của nhau. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Chất Y có công thức phân tử C4H4O4Na2. B. Chất Z làm mất màu nước brom. C. Chất T không có đồng phân h́ ình học. o D. Chất X phản ứng với H2 (Ni, t ) theo tỉ lệ mol 1 : 3. Câu 49: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp 2 este đơn chức no, mạch hở cần 3,976 lít O2 (đktc) thu được 6,38g CO2. Cho lượng este này tác dụng vừa đủ với KOH thu được hỗn hợp 2 ancol kế tiếp và 3,92g muối của 1 axit hữu cơ. Công thức của 2 este là: A. HCOOC3H7 và HCOOC2H5 B. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5 C. C2H5COOC2H5 và C2H5COOCH3 D. CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7 Câu 50: Đun nóng 20g chất béo trung tính với dd chứa 0,24 mol NaOH, phản ứng xong phải dùng 0,18 mol HCl để trung hòa NaOH dư. Vậy khi xà phòng hóa 1 tấn chất béo trên thì khối lượng NaOH cần dùng, khối lượng glixerol và khối lượng xà phòng thu được lần lượt là: A. 120kg; 92kg; 1028kg B. 120kg; 92kg; 1427,77kg C. 140kg; 100kg; 1040kg D. 300kg; 230kg; 1070kg
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
D
https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
.Q
TP
Đ ẠO
G
N
H Ư
TR ẦN
B
10 00
A
Ó
-H
Ý
-L
ÁN
TO
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
Ơ
N
ĐỀ 2 I. BIẾT Câu 1. Chất nào sau đây khi đun nóng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có anđehit? A. CH3-COO-C(CH3)=CH2. B. CH3-COO-CH=CH-CH3. C. CH2=CH-COO-CH2-CH3. D. CH3-COO-CH2-CH=CH2. Câu 2. Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây? A. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng) B. Cu(OH)2 (ở điều kiện thường) C. Dung dịch NaOH (đun nóng) D. H2 (xúc tác Ni, đun nóng) Câu 3. Este nào sau đây khi phản ứng với dung dịch NaOH dư, đun nóng không tạo ra hai muối? A. C6H5COOC6H5 (phenyl benzoat). B.CH3COOC6H5(phenyl axetat). C. CH3COO–[CH2]2–OOCCH2CH3. D. CH3OOCOOCH3 Câu 4. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Chất béo là trieste của etylen glicol với các axit béo. B. Các chất béo thường không tan trong nước và nhẹ hơn nước. C. Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro khi đun nóng có xúc tác Ni. D. Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm. Câu 5. Phát biểu nào sau đây sai? A. Trong công nghiệp có thể chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn. B. Nhiệt độ sôi của este thấp hơn hẳn so với ancol có cùng phân tử khối. C. Số nguyên tử hiđro trong phân tử este đơn và đa chức luôn là một số chẵn. D. Sản phẩm của phản ứng xà phòng hoá chất béo là axit béo và glixerol. Câu 6. Cho các phát biểu sau: (a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol. (b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ. (c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch. (d) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 7. Chọn phát biểu sai: A. Isoamyl axetat có mùi chuối. B. Metyl fomiat có mùi dứa. C. Metyl fomiat có mùi tỏi. D. Etyl fomiat ít tan trong nước. Câu 8 : Chọn cách sau đây có thể dùng để điều chế etylaxetat : A. đun hồi lưu hỗn hợp etanol, giấm và axit sunfuric đặc. B. đun hồi lưu hỗn hợp axit axetic, rượu trắng và axit sunfuric đặc. C. đun sôi hỗn hợp etanol, axit axetic và axit sunfuric đặc trong cốc thủy tinh chịu nhiệt. D. đun hồi lưu hỗn hợp etanol, axit axetic và axit sunfuric đặc. Câu 9: Vinyl axetat phản ứng được với chất: A. dd Br2. B. Cu(OH)2 C. Na. D. AgNO3/NH3 Câu 10 : Hãy chọn nhận định đúng : A. Lipit là chất béo. B. Lipit là tên gọi chung cho dầu mỡ động, thực vật. C. Lipit là este của glixerol với các axit béo. D. Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hòa tan trong nước nhưng hòa tan trong các dung môi hữu cơ không phân cực. lipit bao gồm chất béo, sáp, sterit, photpholipit,… Câu 11 : Dầu thực vật thường ở trạng thái lỏng, còn đa số mỡ động vật ở trạng thái rắn là do : A. Bản chất khác nhau, mỡ có trong cơ thể động vật, còn dầu có trong cơ thể thực vật. B. Mỡ là chất rắn để gắn thịt và xương, còn dầu chảy giữa các phần sợi xenlulozơ hay phần hạt tinh bột. C. Mỡ là loại chất béo chứa chủ yếu các gốc axit chưa no, dầu là loại chất béo chứa chủ yếu là axit no. D. Mỡ là loại chất béo chứa chủ yếu các gốc axit no, dầu là loại chất béo chứa chủ yếu là axit không no. Câu 12.Chất X có công thức phân tử C4H8O2 khi tác dụng với dd NaOH sinh ra chất Y có công thức C2H3O2Na và chất Z có công thức C2H6O. X có CTCT là? A. C2H3COOC2H5. B. CH3COOCH3. C. C2H5COOCH3. D. CH3COOC2H5. Câu 13. Dùng hóa chất gì để phân biệt các mẫu thử mất nhãn chứa: Metyl fomiat và etyl axetat. A. AgNO3/NH3. B. Cu(OH)2/NaOH C. Na2CO3. D. A và B. Câu 14. Este metyl metacrylat được dùng để sản xuất: A. Thuốc trừ sâu. B. Cao su. C. Thủy tinh hữu cơ. D. Tơ tổng hợp. Câu 15. Một hợp chất A có công thức C3H4O2. A tác dụng được với dung dịch Br2, NaOH, AgNO3/NH3, nhưng không tác dụng được với Na. Công thức cấu tạo của A phải là: A. HCOOCH=CH2. B. CH3COOCH3. C. CH2=CHCOOH. D. HCOOCH2CH3. II. HIỂU Câu 16. Thủy phân este có công thức phân tử C4H8O2 (với xúc tác axit), thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
D
https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
.Q
TP
Đ ẠO
G
N
H Ư
TR ẦN
B
10 00
A
Ó
-H
Ý
-L
ÁN
TO
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
Ơ
N
có thể điều chế trực tiếp ra Y. Vậy chất X là A. axit fomic. B. etyl axetat. C. rượu metylic. D. rượu etylic. Câu 17. Một este có công thức phân tử là C4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được axetanđehit. Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là A. CH2=CH-COO-CH3. B. HCOO-C(CH3)=CH2. C. HCOO-CH=CH-CH3. D. CH3COO-CH=CH2. Câu 18. Khi xà phòng hóa triglixerit X bằng dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được sản phẩm gồm glixerol, natri oleat, natri stearat và natri panmitat. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên của X là A. 2 B. 1 C. 3 D. 4 Câu 19. Cho các este : etyl fomat (1), vinyl axetat (2), triolein (3), metyl acrylat (4), phenyl axetat (5). Dãy gồm các este đều phản ứng được với dung dịch NaOH (đun nóng) sinh ra ancol là A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (4). C. (2), (3), (5). D. (3), (4), (5). Câu 20. Phát biểu đúng là: A. Phản ứng giữa axit và rượu khi có H2SO4 đặc là phản ứng một chiều. B. Tất cả các este phản ứng với dung dịch kiềm luôn thu được sản phẩm cuối cùng là muối và rượu C. Khi thủy phân chất béo luôn thu được C2H4(OH)2. D. Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch. Câu 21. Thuỷ phân chất hữu cơ X trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng, thu được sản phẩm gồm 2 muối và ancol etylic. Chất X là A. CH3COOCH2CH2Cl. B. CH3COOCH2CH3. C. ClCH2COOC2H5. D. CH3COOCH(Cl)CH3. Câu 22. Cho chất X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thu được chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 thu được chất hữu cơ T. Cho chất T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất Y. Chất X có thể là A. CH3COOCH=CH2. B. HCOOCH=CH2. C. HCOOCH3. D. CH3COOCH=CHCH3. Câu 23. Trong các phát biểu sau: 1. Dầu thực vật chỉ chứa este không no. 2. Xà phòng (đ/c từ chất béo với NaOH) ở thể rắn còn xà phòng (đ/c từ axit béo với KOH) ở thể lỏng. 3. Dầu thực vật và dầu bôi trơn (dùng cho các động cơ) có cùng chức hóa học. 4. Dùng dầu thực vật tốt cho sức khỏe hơn mỡ động vật. Chọn phát biểu sai: A. 1, 3. B. 2, 4. C. 1, 4. D. 2, 3. Câu 24. Phát biểu nào sau đây không đúng A. Mỡ động vật chứa chủ yếu các triglixerit của các gốc axit béo no,tồn tại ở trạng thái rắn B. Dầu thực vật chứa chủ yếu các triglixerit của các gốc axit béo không no, tồn tại ở trạng thái lỏng C. Lipit là Este của glixerol với các axit béo D. Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước Câu 25. Phát biểu nào sau đây là đúng nhất A. Lipit là trieste của glixerol với các axit béo. B. Axit béo là các axit mocacboxylic mạch cacbon không phân nhánh. C. Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm gọi là phản ứng xà phòng hóa và là phản ứng thuận nghịch. D. Phương pháp sản xuất xà phòng là đun dầu thực vật hoặc mỡ động vật với dd NaOH hoặc KOH. Câu 26. Đun hỗn hợp glixerol và axit stearic, axit oleic (có axit H 2SO4 làm xúc tác) có thể thu được bao nhiêu loại trieste A. 3 B. 4 C. 6 D. 5 Câu 27. Cho các phát biểu: (1) Chất béo là trieste của eitlenglicol với các axit béo (2) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng xà phòng hóa (3) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch (4) Thủy phân chất béo luôn thu được glixerol (5) Để biến dầu thành bơ nhân tạo ta thực hiện phản ứng hidro hóa Số phát biểu sai là: A. 1 B.2 C.3 D.4 Câu 28. Cho các phát biểu: (1) Dầu mỡ bị ôi thiêu là do phản ứng oxi hóa châm ở nối đôi “C=C” của gốc hidrocacbon (2) Chất béo là thức ăn quan trọng của con người. (3) Một lượng lớn chất béo được dùng để sản xuất xà phòng và glixerol. (4) Xà phòng là muối natri hoặc kali của các axit béo.
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
D
https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
.Q
TP
Đ ẠO
G
N
H Ư
TR ẦN
B
10 00
A
Ó
-H
Ý
-L
ÁN
TO
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
Ơ
N
Số phát biểu đúng là: A. 1 B.2 C.3 D.4 Câu 29. Cho glixerin trioleat (hay triolein) lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt: Na, Cu(OH) 2, CH3OH, dung dịch Br2, dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng xảy ra là : A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 30. Điều chế CH2=CH-OOCCH3 người ta đi từ: A. CH2=CH-OH và CH3COOH. B. CH3COOH và CHCH. C. CH3OH và CH2=CH-COOH. D. Cả A,B,C đều sai. H 2O O2 , memgiam X1 Câu 31. Cho sơ đồ phản ứng: CH4 ⎯ X4 ⎯→ X ⎯ ⎯→ X1 ⎯+⎯ ⎯→ X2 ⎯+⎯ ⎯⎯⎯→ X3 ⎯+⎯→ ⎯ X4 có tên gọi là A. Natri axetat B. Vinyl axetat C. Metyl axetat D. Ety axetat Câu 32. Đốt cháy hoàn toàn một lượng este no, đơn chức thì thể tích khí CO 2 sinh ra luôn bằng thể tích khí O2 cần cho phản ứng ( đo ở cùng điều kiện). Công thức của este là: A. CH3COOCH3. B. HCOOC2H5. C. HCOOCH3. D. CH3COOC2H5. Câu 33. Khi thủy phân este metyl axetat trong môi trường axit thu được : A. Axit axetic và ancol vinylic B. Axit axetic và ancol metylic C. Axit axetic và ancol etylic D. Axit fomic và ancol etylic Câu 34. Cho các câu sau: (1) Chất béo thuộc loại hợp chất este; (2) Các este không tan trong nước do nhẹ hơn nước. (3) Các este không tan trong nước do không có liên kết hiđro với nước. (4) Khi đun chất béo lỏng với hiđro có Ni xúc tác thì thu được chất béo rắn. (5) Chất béo lỏng là các triglixerit chứa gốc axit không no. Những câu đúng là những câu nào? A. (1) (4) (5) B. (1) (2) (4) C. (1) (3) (4) (5) D. (1) (2) (3) (5) Câu 35. Khi đun nóng chất béo với dung dịch H2SO4 loãng thu được A.glixerol và axit béo B.glixerol và muối natri của axit béo C.glixerol và axit cacboxylic D.glixerol và muối natri của axit cacboxylic III. VẬN DỤNG THẤP Câu 36. Xà phòng hóa hoàn toàn 66,6 gam hỗn hợp hai este HCOOC 2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp X gồm hai ancol. Đun nóng hỗn hợp X với H2SO4 đặc ở 1400C, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam nước. Giá trị của m là A. 18,00. B. 8,10. C. 16,20. D. 4,05. Câu 37. Khi thực hiện phản ứng este hoá 1 mol CH3COOH và 1 mol C2H5OH, lượng este lớn nhất thu được là 2/3 mol. Để đạt hiệu suất cực đại là 90% (tính theo axit) khi tiến hành este hoá 1 mol CH3COOH cần số mol C2H5OH là (biết các phản ứng este hóa thực hiện ở cùng nhiệt độ) A. 0,342. B. 2,925. C. 2,412. D. 0,456. Câu 38. Hỗn hợp Z gồm hai este X và Y tạo bởi cùng một ancol và hai axit cacboxylic kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn m gam Z cần dùng 6,16 lít khí O2 (đktc), thu được 5,6 lít khí CO2 (đktc) và 4,5 gam H2O. Công thức este X và giá trị của m tương ứng là A. CH3 COOCH3 và 6,7 B. HCOOC2 H5 và 9,5 C. HCOOCH 3 và 6,7 D. (HCOO)2 C2 H4 và 6,6 Câu 39. Thủy phân 37 gam hai este cùng công thức phân tử C3 H6 O2 bằng dung dịch NaOH dư. Chưng cất dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp ancol Y và chất rắn khan Z. Đun nóng Y với H2SO4 đặc ở 1400C, thu được 14,3 gam hỗn hợp các ete. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng muối trong Z là A. 42,2 gam. B. 40,0 gam. C. 34,2 gam. D. 38,2 gam. Câu 40. Thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol este X bằng NaOH, thu được một muối của axit cacboxylic Y và 7,6 gam ancol Z. Chất Y có phản ứng tráng bạc, Z hoà tan được Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam. Công thức cấu tạo của X là
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
D
https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
.Q
TP
Đ ẠO
G
N
H Ư
TR ẦN
B
10 00
A
Ó
-H
Ý
-L
ÁN
TO
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
Ơ
N
A. HCOOCH2CH(CH3)OOCH. B. HCOOCH2CH2OOCCH3. C. HCOOCH2CH2CH2OOCH. D. CH3COOCH2CH2OOCCH3. Câu 41. X là hổn hợp hai este của cùng một ancol, no đơn chức và hai axit no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần 6,16 lít O 2(đktc). Đun nóng 0,1 mol X với 50 gam dd NaOH 20% đế Pư hoàn toàn, rồi cô cạn dd sau Pư thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 15 gam. B. 7,5 gam C. 37,5 gam D. 13,5 gam Câu 42. Xà phòng hóa hoàn toàn 5 gam chất X đơn chức bằng dd NaOH thu được muối Y và Z. Cho Z T/d với dd AgNO3/ NH3 dư thu được 10,8 gam Ag. Nung Y với NaOH rắn cho khí R. Biết d R/ O 2 = 0,5, X là: A. CH3CH2COOCH=CH2 B. CH3COOCH2CH=CH2 C. CH3COOCH=CHCH2CH3 D. CH3COOCH=CHCH3 Câu 43. Để xà phòng hoá 35 kg triolein cần 4,939 kg NaOH thu được 36,207 kg xà phòng. Chỉ số axit của mẫu chất béo trên là: A. 7 B. 8 C. 9 D. 10 Câu 44. Một chất béo là trieste của một a xit và a xit tự do cũng là a xit chứa trong chất béo.Chỉ số xà phòng của chất béo là 208,77 và chỉ số a xit là 7.Công thức Axit trong 1gam chất béo đó là A. Stearic B.Oleic C. Panmitic D. Linoleic Câu 45. Để xà phòng hoá hoàn toàn 50 gam chất béo có chỉ số axit là 7 cần 0,16 mol NaOH. Tính khối lượng glixerol thu được? A. 9,43gam B. 14,145gam C. 4,715gam D. 16,7 gam IV. VẬN DỤNG CAO Câu 46. Thủy phân hoàn toàn m1 gam este X mạch hở bằng dung dịch NaOH dư, thu được m2 gam ancol Y (không có khả năng phản ứng với Cu(OH)2) và 15 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn m2 gam Y bằng oxi dư, thu được 0,3 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Giá trị của m1 là A. 11,6. B. 16,2. C. 10,6. D. 14,6 Câu 47. Hai este X, Y có cùng công thức phân tử C8H8O2 và chứa vòng benzen trong phân tử. Cho 6,8 gam hỗn hợp gồm X và Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, lượng NaOH phản ứng tối đa là 0,06 mol, thu được dung dịch Z chứa 4,7 gam ba muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic có phân tử khối lớn hơn trong Z là A. 3,40 gam. B. 0,82 gam. C. 0,68 gam. D. 2,72 gam. Câu 48. Iso-amyl axetat( thường gọi là dầu chuối), được điều chế bằng cách đun nóng hỗn hợp gồm axit axetic, ancol isoamylic ((CH3)2CHCH2CH2OH ) và H2SO4 đặc. Tính khối lượng axit axetic và khối lượng ancol isoamylic cần dùng để điều chế 195 gam dầu chuối trên, biết hiệu suất của quá trình đạt 60% A. 90g; 132g B.150g; 220g C. 200g; 220g D. 132g; 150g Câu 49. Chất A là este của glixerin với axit cacboxylic đơn chức mạch hở A1. Đun nóng 5,45g A với NaOH cho tới phản ứng hoàn toàn thu được 6,15g muối. Số mol của A là: A. 0,015 B. 0,03 C. 0,02 D. 0,025 Câu 50. Khi đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm cháy chỉ gồm 4,48 lít CO2(ở đktc) và 3,6 gam nước. Nếu cho 4,4 gam hợp chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đến khiphản ứng hoàn toàn, thu được 4,8 gam muối của axit hữu cơ Y và chất hữu cơ Z. Tên của X là (Cho H= 1; C = 12; O =16; Na = 23) A. etyl propionat. B. etyl axetat. C. metyl propionat D. isopropyl axetat.
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
D
https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
.Q
TP
Đ ẠO
G
N
H Ư
TR ẦN
B
10 00
A
Ó
-H
Ý
-L
ÁN
TO
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
Ơ
N
ĐỀ 3 I. Mức độ biết 1. Công thức của benzyl axetat là: A. CH3COO-CH2C6H5 B. HCOO-CH2C6H5 C.CH3COO-C6H5 D. C2H5COOC6H5 2. Trong các hợp chất axit cacboxylic, ancol, este, amin. Chất nào không có lien kết hiđro? A. Axit cacboxylic B. Ancol C. Este D. Amin 3. Este bị thủy phân trong môi trường: A. Axit B. Bazơ C. A và B đều đúng D. A và B đều sai 4. Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, bao gồm: A.Chất béo, sáp B. Sterit, photpholipit C. A, B đúng D. A, B sai 5. Các chất béo ở mỡ động vật thường là chất rắn, nó là triglixerit của các gốc axit béo: A. No B. Không no C. Thơm D. Mạch C dài 6. Các chất béo ở dầu thực vật thường là chất lỏng, nó là triglixerit của các gốc axit béo: A.No B. Không no C. Thơm D. Mạch C dài 7. Chất béo của dầu thực vật thường có phản ứng nào sau đây? A.Phản ứng thủy phân B. Phản ứng xà phòng hóa C. Phản ứng hiđro hóa D. A, B, C đều đúng 8. Thành phần chính của xà phòng là: A. Este của glixerol B. Muối natri của các axit béo C. Các axit béo và rượu không no D. Cả A, B, C đều đúng 9. Xà phòng có ưu điểm gì? A.Không gây hại cho da B. Không gây hại cho môi trường C. Giảm sức căng bề mặt nên loại bỏ vi sinh vật khỏi bề mặt của da D. Cả A, B, C đều đúng 10. Lipit bị thủy phân trong điều kiện nào? A.Đun nóng trong môi trường axit B. Ở điều kiện thường bởi các enzim C. A, B đều đúng D. A, B đều sai 11. Chất CH2=CH-OCO-CH2-CH3 có tên là A.vinyl propionat B. etyl acrylate C. vinyl axetat D. etyl propenoat 12. Este có mùi dứa là chất A.isoamyl axetat B. etyl butirat C. benzyl propionat D. etyl isovalerat 13. Chất benzyl propionate có mùi thơm của A. quả chuối chín B. quả táo chin C. hoa hồng D. hoa nhài 14. Phản ứng xà phòng hóa là A.phản ứng để chế tạo xà phòng B.Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit C.Phản ứng thủy phân este trong môi trường trung tính D.Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm 15. Chất béo là este được tạo bởi: A.Glixerol với axit axetic B. Ancol etylic với axit béo C. Glixerol với các axit béo D. Các phân tử aminoaxit II. Mức độ hiểu: 16. So sánh nhiệt độ sôi của axit cacboxylic, ancol, este có cùng số nguyên tử cacbon? A. Axit cacboxylic > este > ancol B. Axit cacboxylic > ancol > este C. Este > ancol > axit cacboxylic D. Ancol > este > axit cacboxylic 17. Thủy phân este CH3COOCH=CH-CH3 trong môi trường kiềm thu được gì? A.CH3COONa và CH3CH=CHOH B.CH3COONa và CH3CH2CH2OH C.CH3COOH và CH3CH=CHONa D. CH3COONa và CH3CH2CHO 18. Trong các chất dưới đây, chất nào khi thủy phân tạo ra sản phẩm có thể tham gia phản ứng tráng bạc? A. Metyl acrylat B. Vinyl axetat C. Phenyl axetat D. Metyl metacrylat 19. Xà phòng hóa hỗn hợp gồm CH3COOCH3 và CH3COOC2H5 thu được sản phẩm gồm: A.hai muối và hai ancol B. hai muối và một ancol C. một muối và hai ancol D. một muối và một ancol 20. Hợp chất thơm A có CTPT C8H8O2. Khi phản ứng với dung dịch NaOH thu được 2 muối. Số đồng phân cấu tạo của A phù hợp với giải thuyết trên là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 21. Số đồng phân là este có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc ứng với CTPT C4H8O2 là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 22. Có bao nhiêu trieste của glixerol chứa đồng thời 3 gốc axit C17H35COOH, C17H33COOH, C15H31COOH? A.1 B. 2 C. 3 D. 5
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
+X
TP
Đ ẠO
G
H Ư
N
⎯⎯ → R-COO-R’ + H2O. Để phản ứng chuyển dời ưu tiên theo chiều 31. Cho phản ứng este hóa : RCOOH + R’OH ⎯ ⎯
TO
ÁN
-L
Ý
-H
Ó
A
10 00
B
TR ẦN
thuận, cần dùng các giải pháp sau : A. Tăng nồng độ của axit hoặc ancol. B. Dùng H2SO4 đặc để xúc tác và hút nước. C. Chưng cất để tách este ra khỏi hổn hợp phản ứng . D. Cả a, b, c đều đúng. 32. Có các chất mất nhãn riêng biệt sau: etyl axetat, fomanđehit, axit axetic và etanol. Để phân biệt chúng dùng bộ thuốc thử nào sau đây? A. AgNO3/NH3, dung dịch Br2, NaOH. B. Quỳ tím, AgNO3/NH3, Na. C. Quỳ tím, AgNO3/NH3, NaOH. D. Phenolphtalein, AgNO3/NH3, NaOH. 33. Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. 34. Hợp chất C2H4O2 có 3 đồng phân mạch hở. Cho các đồng phân đó tác dụng với: NaOH, Na, AgNO3/NH3 thì số phương trình phản ứng xảy ra là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. 35. Cho các chất: axit propionic (X); axit axetic (Y); ancol etylic (Z) và metyl axetat (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là A. T, Z, Y, X. B. Z, T, Y, X. C. T, X, Y, Z. D. Y, T, X, Z. III. Mức độ vận dụng thấp 36. Cho 8,6 gam este X bay hơi thu được 4,48 lít hơi X ở 2730C và 1 atm. Mặt khác, cho 8,6 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thì thu được 8,2 gam muối. CTCT đúng của X là A.H-COOCH2-CH=CH2 B. CH3-COO-CH2-CH3 C. H-COOCH2-CH2-CH3 D. CH3-COOCH=CH2 37. Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức A và B hơn kém nhau một nhóm –CH2- . Cho 6,6g hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 1M thu được 7,4 gam hỗn hợp 2 muối. CTCT của A và B là A.CH3-COOC2H5 và H-COOC2H5 B.CH3-COO-CH=CH2 và H-COO-CH=CH2 C.CH3-COOC2H5 và CH3-COOCH3 D.H-COOCH3 và CH3-COOCH3 38. Chia m gam một este X thành hai phần bằng nhau. Phần 1 bị đốt cháy hoàn toàn thu được 4,48 lít khí CO 2 (đktc) và 3,6 g H2O. Phần 2 tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị của m là A.2,2g B. 6,4 g C. 4,4 g D. 8,8 g
https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
+O
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
+H
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
+H O
.Q
15000
2 2 29. Cho dãy chuyển hoá: CH4 ⎯⎯⎯ → X ⎯⎯⎯ → Y ⎯⎯⎯ → Z ⎯⎯2⎯ → T ⎯⎯→ M . Công thức cấu tạo của M là A. CH3COOCH3. B. CH2 = CHCOOCH3. C. CH3COOCH = CH2. D. CH3COOC2H5. 30. Trong phản ứng este hoá giữa ancol và một axit hữu cơ thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều tạo ra este khi ta: A. Cho ancol dư hay axit hữu cơ dư. B. Giảm nồng độ ancol hay axit hữu cơ. C. Dùng chất hút nước hay tách nước. Chưng cất ngay để tách este. D. Cả 2 biện pháp A, C
D
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
Ơ
N
23. Este đa chức tạo ra từ glixerol và hỗn hợp C2H5COOH và CH3COOH, có số CTCT là A.1 B. 2 C. 4 D. 6 24. X có CTPT C5H10O2. Cho X tác dụng được với dung dịch NaOH, không tác dụng với Na. Số CTCT phù hợp của X là A.8 B. 9 C.5 D.6 25. Hiđro hóa chất béo triolein (H=80%). Sau đó thủy phân hoàn toàn bằng NaOH vừa đủ thì thu được bao nhiêu loại xà phòng? A.1 B. 2 C. 3 D. 4 26. Khi đun nóng glixerol với hỗn hợp 3 axit béo C17H35COOH, C17H33COOH, C17H31COOH số loại trieste tối đa được tạo ra là A. 21 B. 18 C. 16 D. 19 27. Cho các chất: etyl axetat, etanol, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, phenyl axetat. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. 28. Thủy phân este X trong môi trường axit thu được hai chất hữu cơ A và B. Oxi hóa A tạo ra sản phẩm là chất B. Chất X không thể là A.Etyl axetat B. Etilenglicol oxalat C. Vinyl axetat D.Isopropyl propionat
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
.Q
TP
Đ ẠO
G
N
H Ư
TR ẦN
B
10 00
A
Ó
-H
Ý
-L
ÁN
TO
D
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
Ơ
N
39. Xà phòng hóa hoàn toàn 89 g chất béo X bằng dung dịch NaOH thu được 9,2 gam glixerol. Số gam xà phòng thu được là A. 91,8 g B. 83,8 g C. 79,8 g D. 98,2 g 40. X là este đơn chức, tác dụng hoàn toàn với 500 ml dd KOH 2,4M thu 105 gam chất rắn và 54 gam ancol. Cho toàn bộ ancol trên qua CuO dư, đun nóng, lấy sản phẩm tác dụng hết với dd AgNO 3/NH3 thu được 1,8 mol Ag. Vậy X là A.CH2=CH-COOCH3 B. CH3COOCH2-CH2-CH3 C. CH2=CH-COO-CH2-CH2-CH3 D. CH3COOCH(CH3)2 41. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 este thu được 8,8 gam CO2 và 2,7 g H2O, biết trong 3 este thì oxi chiếm 25% về khối lượng. Khối lượng của 3 este đem đốt là A.2,7 g B. 3,6 g C. 6,3g D. 7,2g 42. Hỗn hợp X gồm axit fomic và axit axetic (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 5,3 gam hỗn hợp X tác dụng với 5,75 gam ancol etylic (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất của các phản ứng este hoá đều bằng 80%). Giá trị của m là A. 10,125. B. 6,48. C. 8,10. D. 16,20. 43. Cho 4,48 gam hổn hợp gồm CH3COOC2H5 và CH3COOC6H5 (có tỷ lệ mol là 1:1) tác dụng với 800 ml dung dịch NaOH 0,1 M thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì khối lượng chất rắn thu được là A. 5,6 gam B. 3,28 gam C. 6,4 gam D. 4,88 gam 44. Đun nóng 6,0 gam CH3COOH với 6,0 gam C2H5OH ( có H2SO4 làm xúc tác, hiệu suất phản ứng este hoá bằng 50%). Khối lượng este tạo thành là: A. 6,0 gam B. 4,4 gam C. 8,8 gam D. 5,2 g 45. Khi đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm cháy chỉ gồm 4,48 lít CO2 (ở đktc) và 3,6 gam H2O. Nếu cho 4,4 gam chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 4,8 gam muối của axit hữu cơ Y và chất hữu cơ Z.Tên của X là: A. Etyl propionat B. Metyl propionat C. isopropyl axetat D. etyl axetat IV. Mức độ vận dụng cao 46. Thuốc chống muỗi (DEP) thu được khi cho axit thơm (X) tác dụng với ancol (Y). Muốn trung hòa dung dịch chứa 0,9035 g X cần 54,5 ml NaOH 0,2M. Trong dung dịch ancol Y 94% (thep khối lượng) tỉ số mol NaOH và mol H2O là 86/14. Biết rằng 100<MX< 200. Xác định CTCT thu gọn của X, Y. A.C6H4(COOC2H5)2; C2H5OH B. C6H4(COOCH3)2; CH3OH C. C6H4(COOCH3)2; C2H5OH D. C6H4(COOH)2; CH3OH 47. Để xà phòng hóa hoàn toàn 42,6 gam dầu thực vật cần 50 gam dung dịch NaOH 12%. Sau đó chế hóa tiếp dung dịch với lượng dư brom thu được hỗn hợp của dẫn xuất tetrabrom và đibrom theo tỉ lệ 2:1. Hàm lượng của natri trong một dẫn xuất brom là 3,698%. Xác định công thức có thể có của chất béo. A.chất béo gồm 2 gốc của axit C17H31COOH và 1 gốc của C15H29COOH B.chất béo gồm 1 gốc của axit C15H31COOH và 2 gốc của C15H29COOH C.chất béo gồm 2 gốc của axit C15H31COOH và 2 gốc của C15H29COOH D.chất béo gồm 1 gốc của axit C17H31COOH và 1 gốc của C15H29COOH 48. Từ dầu mỏ người ta thực hiện các quá trình biến đổi hóa học theo sơ đồ cho sau đây (hiệu suất được kèm theo) để sản xuất một loại bột giặt: Dầu mỏ (H=50%)CH3[CH2]10CH2OH (H=90%)CH3(CH2)10CH2OSO3H (H=96%) CH3[CH2]10CH2OSO3Na. Cần bao nhiêu tấn dầu mỏ để sản xuất 1 tấn bột giặt loại này?
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Ý
-H
Ó
A
10 00
B
TR ẦN
H Ư
http://daykemquynhon.ucoz.com
N
G
Đ ẠO
TP
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
.Q
U
Y
N
H
Ơ
N
A.1,48 tấn B. 1,84 tấn C. 1,74 tấn D. 1,47 tấn 49. Cần bao nhiêu tấn chất béo chứa 85% tristearin để sản xuất được 1,5 tấn xà phòng chứa 85% natri stearate (về khối lượng)? Biết hiệu suất thủy phân là 85%. A.1,500 tấn B. 1,454 tấn C. 1,710 tấn D. 2,012 tấn 50. Để xà phòng hóa 100 kg dầu ăn thuộc loại trioleoyl glixerol có chỉ số axit bằng 7 cần 14,10 kg NaOH. Giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng muối natri thu được là: A.108,6 kg B. 103,445 kg C. 118,245 kg D.117,89kg
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
D
https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
.Q
TP
Đ ẠO
G
N
H Ư
TR ẦN
B
10 00
A
Ó
-H
Ý
-L
ÁN
TO
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
Ơ
N
ĐỀ 4 I.HIỂU: Câu 1: Este tạo bởi ancol no đơn chức mạch hở và este no đơn chức mạch hở có công thức tổng quát là: A. CnH2nO2 (n≥2) B. CnH2n+2O2 (n≥2) C. CnH2nO (n≥2) D. CnH2nO2 (n≥1) Câu 2: Mệnh đề không đúng là: A. CH3CH2COOCH=CH2 cùng dãy đồng đẳng với CH2=CHCOOCH3. B. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được anđehit và muối. C. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng được với dung dịch Br2. D. CH3CH2COOCH=CH2 có thể trùng hợp tạo polime. Câu 3: Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây? A. H2 (xúc tác Ni, đun nóng). B. Dung dịch NaOH (đun nóng). C. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng). D. Cu(OH)2 (ở điều kiện thường). Câu 4: Cho các phát biểu sau: (a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol. (b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ. (c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch. (d) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 5: Số trieste khi thủy phân đều thu được sản phẩm gồm glixerol, axit CH3COOH và axit C2H5COOH là A. 2. B. 6. C. 4. D. 9. Câu 6: Thủy phân este X mạch hở có công thức phân tử C 4H6O2, sản phẩm thu được có khả năng tráng bạc. Số este X thỏa mãn tính chất trên là A. 6. B. 4. C. 5. D. 3. Câu7: Tổng số chất hữu cơ mạch hở, có cùng CTPT C2H4O2 là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 8: Vinyl axetat phản ứng được với chất: A. dd Br2. B. Cu(OH)2 C. Na. D. AgNO3/NH3 Câu 9: Trong số các este sau, este có mùi chuối chín là: A. isoamyl axetat. B. amyl propionat. C. etyl fomiat D. etyl axetat Câu 10: Chất béo là A. este của glixerol với các axit béo. B. este của các axit béo với ancol etylic. C. este của glixerol với axit nitric. D. este của glixerol với axit axetic. Câu 11: Các phát biểu đúng là a. Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có số chẵn nguyên tử cacbon, mạch cacbon dài không phân nhánh. b. Lipit gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit,… c. Chất béo là các chất lỏng. d. Chất béo chứa chủ yếu các gốc không no của axit béo thường là chất lỏng ở nhiệt độ phòng và được gọi là dầu. e. Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch. g. Chất béo là thành phần chính của dầu, mỡ động, thực vật. A. a, b, d, e B. a, b, c C. c, d, e D. a, b, d, g Câu 12: Khi trùng hợp CH2=CH-OCOCH3 thu được: A. polibutadien B. polivinyl axetat C. Polietilen D. polistiren Câu 13: Cho các phát biểu sau: Este Isoamyl axetat có mùi chuối chín ; Este etyl butirat có mùi dứa; Este etyl isovalerat có mùi táo; Este benzyl axetat có mùi hoa nhài. Số phát biểu đúng là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 14: Ở điều kiện thường chất béo tồn tại ở dạng: A. Lỏng hoặc rắn B. Lỏng hoặc khí C. Lỏng D. Rắn Câu 15: Chất béo nào sau đây tồn tại trạng thái lỏng ở điều kiện thường? A. (C15H31COO)3C3H5 B. (C17H31COO)3C3H5 C. C15H31COOC3H5(OOCC17H35)2 D. (C17H35COO)3C3H5 II. HIỂU: Câu 16:: Một este có công thức phân tử là C4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được axetanđehit. Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là A. CH2=CH-COO-CH3. B. HCOO-C(CH3)=CH2. C. HCOO-CH=CH-CH3. D. CH3COO-CH=CH2 + H du ( Ni ,t 0 )
+ NaOH du ,t 0
+ HCl
2 → Y ⎯⎯⎯ → X ⎯⎯⎯⎯⎯ → Z. Tên của Z là Câu 17:: Cho sơ đồ chuyển hoá: Triolein ⎯⎯⎯⎯⎯ A. axit stearic. B. axit panmitic. C. axit oleic. D. axit linoleic
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
D
https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
.Q
TP
Đ ẠO
G
N
H Ư
TR ẦN
B
10 00
A
Ó
-H
Ý
-L
ÁN
TO
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
Ơ
N
Câu 18:: Este X mạch hở có công thức phân tử C5H8O2, được tạo bởi một axit Y và một ancol Z. Vậy Y không thể là: A. HCOOH B. C3H5COOH C. CH3COOH D. C2H5COOH Câu 19:: Trong số các chất: CH3CHO, CH3COOC2H5, CH3COOH, C4H6 có bao nhiêu chất có thể là Y trong sơ đồ chuyển hóa sau: C6H12O6 (glucozơ) → X → Y → Z → CH4 A. 3 B. 2 C. 4 D. 1 Câu 20: Cùng một lượng chất nào sau đây khi bị oxi hóa chậm trong cơ thể tạo ra nhiều năng lượng nhất: A. Glucozơ B. Lipit C. Protein D. Tinh bột Câu 21 :: Cho các este được tạo bởi: (1) axit đơn chức và ancol hai chức ; (2) axit hai chức và ancol đơn chức ; (3) ancol hai chức và axit hai chức ; (4) anhiđrit axit và phenol. Các este có khả năng phản ứng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 2 là: A. (1) ; (2) B. (1) ; (2) ; (4) C. (1) ; (2) ; (3) D. (1) ; (2) ; (3) ; (4) Câu 22: Cho các chất lỏng sau: axit axetic, glyxerol, triolein. Để phân biệt các chất lỏng trên có thể chỉ cần dung A. nước và quỳ tím B. nước và dung dịch NaOH C. dung dịch NaOH D. dung dịch KOH Câu 23: Để nhận biết sự có mặt của vinylaxetat trong hỗn hợp metyl axetat, vinyl axetat và metyl benzoat, dùng hóa chất nào? A. NaOH B. AgNO3/NH3 C. Dd Br2 D. Na Câu 24: Cho các chất: CH2=CH-COOH (A); CH3COOC2H5 (B); HCOOCH=CH2 (C); C2H5OH (D). Để nhận biết (C) dùng hóa chất: A. AgNO3/NH3 B. NaOH C. dd Br2 D. Na Câu 25: Cho các phát biểu sau: (a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol. (b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ. (c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch. (d) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 26: Một hợp chất B có công thức C4H8O2. Cho B tác dụng được với NaOH, AgNO3/NH3, nhưng không tác dụng được với Na. Công thức cấu tạo của B phải là: A. HCOOCH(CH3)2. B. CH3COOCH2CH3. C. C2H5COOCH3. D. CH3CH2 COOCH3. Câu 27:: Chất béo có đặc điểm chung nào sau đây ? A. Không tan trong nước, nặng hơn nước, có trong thành phần chính của dầu, mỡ động, thực vật B. Không tan trong nước, nhẹ hơn nước, có trong thành phần chính của dầu, mỡ động, thực vật C. Là chất lỏng, không tan trong nước, nhẹ hơn nước, có trong thành phần chính của dầu, mỡ động, thực vật D. Là chất rắn, không tan trong nước, nhẹ hơn nước, có trong thành phần chính của dầu, mỡ động, thực vật Câu 28: Để biến một số dầu thành mở rắn hoặc bơ nhân tạo người ta thực hiện quá trình nào sau đây ? A. hidro hóa (xt Ni) B. cô cạn ở nhiệt độ cao C. làm lạnh D. xà phòng hóa Câu 29: Khi thủy phân chất nào sau đây sẽ thu được glixerol ? A. muối B. este dơn chức C. chất béo D. etyl axetat Câu 30 :: Phát biểu đúng là: A. phản ứng giữa axít và ancol có mặt H2SO4 là phản ứng 1 chiều B. tất cả các este phản ứng với dd kiềm luôn thu được sản phẩm cuối cùng là muối và ancol C. khi thủy phân chất béo luôn thu được C2H4(OH)2 D. phản ứng thủy phân este trong môi trường axít là phản ứng thuận nghịch Câu 31 :: Chọn phát biển sai: A. este là những chất lỏng, nhẹ hơn nước, tan nhiều trong nước. B. este thường có mùi thơm dễ chịu. C. este có nhiệt độ sôi thấp hơn axit ở cùng số nguyên tử C. D. este có khả năng hòa tan tốt các chất hữu cơ. Câu 32: :Khi đun nóng chất béo với dd H2SO4 lõang thu được: A. glixerol và axít béo B. glixerol và muối natri của axít béo C. glixerol và axít cacboxylic D. glixerol và muối natri của axít cacboxyl Câu 33:: Thuỷ phân hỗn hợp metyl axetat và etyl axetat trong dd NaOH đun nóng, sau phản ứng ta thu được A. 1 muối và 1 ancol. B. 1 muối và 2 ancol. C. 2 muối và 1 ancol. D. 2 muối và 2 ancol. Câu 34: Nhiệt độ sôi của các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là A. HCOOH < CH3COOH < C2H5OH. B. CH3COOCH3 < C2H5OH < CH3COOH. C. CH3OH < CH3COOH < C6H5OH. D. HCOOH < CH3OH < CH3COOH Câu 35: Este nào sau đây thủy phân trong môi trường axit cho hỗn hợp 2 chất hữu cơ đều tham gia p.ứ tráng bạc?
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
TO
ÁN
https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
-L
Ý
-H
Ó
A
10 00
B
A. HCOOCH3 B. CH3COOCH3 C. CH3COOC2H5 D. HCOOC2H5 Câu 41: Đốt cháy hoàn toàn 6,7 gam hỗn hợp hai este no, đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau, thu được 5,6 lít CO2 (đktc). CTPT hai este đó là A. C2H4O2 và C3H6O2 B. C4H8O2 và C3H6O2 C. C4H8O2 và C5H10O2 D. C3H4O2 và C4H6O2 Câu 42: Để xà phòng hóa 7,4 gam một este no đơn chức cần dùng 300ml dung dịch NaOH 0,5M. Công thức phân tử của este là A. C6H12O2 B. C3H6O2 C. C5H10O2 D. C4H10O2 Câu 43: Este X có tỉ khối so với oxi là 3,125. Cho 5 gam X tác dụng với 0,6 lít dung dịch NaOH 0,1 M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 4,5 gam chất rắn. Vậy A là A. CH3COOCH2-CH=CH2 B. CH3COOCH=CH-CH3 C. HCOOCH2-CH=CH-CH3 D. C2H5COOCH=CH2 Câu 44: Cho 26,8 gam hỗn hợp gồm este metylfomat và este etylfomiat tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 2M thì vừa đủ. Thành phần % theo khối lượng của este metylfomat là: A. 52,5%. B. 68,4%. C. 55,2%. D. 44,8%.
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
.Q
TP
Đ ẠO
G
N
H Ư
TR ẦN
Công thức của este là
D
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
Ơ
N
A. CH3COOC2H5. B. HCOOCH=CH2. C. HCOOC3H7. D. CH3COOC6H5. III. VẬN DỤNG THẤP: Câu 36: Thuỷ phân este X có CTPT C4H8O2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp hai chất hữu cơ Y và Z trong đó Y có tỉ khối hơi so với H2 là 16. X có công thức là A. HCOOC3H7 B. CH3COOC2H5 C. HCOOC3H5 D. C2H5COOCH3 Câu 37: Isoamylaxetat (dầu chuối) được điều chế bằng cách đun nóng hỗn hợp gồm axit axetic, ancol isoamylic và axit sunfuric đặc. Khối lượng axit axetic và khối lượng ancol isoamylic cần dùng để điều chế 65 gam isoamylaxetat với hiệu suất 60 % là A. 50 gam và 73,33 gam B. 60 gam và 83,33 gam C. 50 gam và 83,33 gam D. 60 gam và 73,33 gam Câu 38: Dầu hướng dương có hàm lượng các gốc oleat (gốc của axit oleic) và gốc linoeat (gốc của axit linoleic) tới 85%, còn lại là gốc stearat và pamitat. Dầu cacao có hàm lượng gốc stearat và pamitat đến 75%, còn lại là gốc oleat và linoleat. Nhiệt độ đông đặc của hai loại dầu này là A. bằng nhau. B. xấp xỉ nhau C. dầu hướng dương thấp hơn D. dầu ca cao thấp hơn Câu 39: Trong phân tử este X no, đơn chức, mạch hở, oxi chiếm 36,36% khối lượng. Số công thức cấu tạo thỏa mãn công thức phân tử của X là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 40: Đốt cháy hết m gam một este đơn chức no, mạch hở thu được (m + 2,8) gam CO 2 và (m − 2,4) gam H2O.
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
.Q
TP
Đ ẠO
G
N
H Ư
TR ẦN
B
10 00
A
Ó
-H
Ý
-L
ÁN TO
D
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
Ơ
N
Câu 45: Khi đốt cháy hoàn toàn 8,8 gam chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm cháy chỉ gồm 8,96 lít CO 2 (ở đktc) và 7,2 gam nước. Nếu cho 8,8 gam hợp chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 9,6 gam muối của axit hữu cơ Y và chất hữu cơ Z. Tên của X là A. axit propionic. B. etyl axetat. C. metyl propionat. D. ancol metylic. IV. VẬN DỤNG CAO: Câu 46: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C6H10O2. Cho 9,12 gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng thu được dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư trong NH3, đun nóng thu được 34,56 gam Ag. Số đồng phân cấu tạo của X thoả mãn là A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 47: Xà phòng hóa este đơn chức X thu được 1 muối Y và ancol Z. Đốt cháy hoàn toàn 4,8 gam Z cần 5,04 lít O2 (ở đktc) thu được lượng CO2 sinh ra nhiều hơn lượng nước là 1,2 gam. Nung muối Y với vôi tôi xút thu được khí T có tỉ khối hơi so với H2 là 15. Công thức cấu tạo của X là A. CH3COOCH3 B. C2H5COOCH3 C. CH3COOC2H5 D. C2H5COOC2H5 Câu 48: Hỗn hợp X gồm 1 este đơn chức, không no có một nối đôi (C=C) mạch hở và 1 este no, đơn chức mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol X rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư. Sau phản ứng thấy khối lượng bình tăng 23,9 gam và có 40 gam kết tủa. CTPT của 2 este là A. C2H4O2, C3H4O2. B. C3H6O2, C5H8O2. C. C2H4O2, C5H8O2. D. C2H4O2, C4H6O2 Câu 49: Một loại lipit chứa 50,0 % triolein, 30,0 % tripanmitin và 20,0 % tristearin về số mol. Xà phòng hóa m gam lipit trên thu được 138 gam glixerol. Vậy giá trị của m là A. 1302,5 gam. B. 1292,7 gam C. 1225,0 gam. D. 1305,2 gam Câu 50: Đốt cháy hoàn toàn 2,76 gam hỗn hợp X gồm CxHyCOOH; CxHyCOOCH3 và CH3OH thu được 2,688 lít CO2 (ở đktc) và 1,8 gam H2O. Mặt khác, cho 2,76 gam hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với 30 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 0,96 gam CH3OH. Công thức của CxHyCOOCH3 là A. C2H5COOCH3. B. CH3COOCH3. C. C3H5COOCH3. D. C2H3COOCH3.
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
D
https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
.Q
TP
Đ ẠO
G
N
H Ư
TR ẦN
B
10 00
A
Ó
-H
Ý
-L
ÁN
TO
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
Ơ
N
ĐỀ 5 1. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol este thu được 3 mol CO 2 . Mặt khác khi xà phòng hóa 0,1 mol este trên thu được 8,2 gam muối chứa Natri . X là A. metyl axetat B. etyl fomat C.vinyl axetat D. metyl fomat 2. Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối lợng là 60đvC. X1 có khả năng phản ứng với Na, NaOH, Na 2CO3. X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) nhng không phản ứng với Na. Công thức cấu tạo của X 1 và X2 lần lợt là. A. (CH3)2CH-OH, HCOOCH3 B. HCOOCH3, CH3COOH C. CH3COOH, HCOOCH3 D. CH3COOH, CH3COOCH3 3. Xà phòng hoá hoàn toàn 1,99 gam hỗn hợp hai este bằng dung dịch NaOH thu đợc 2,05 gam muối của một axit cacboxylic và 0,94 gam hỗn hợp hai ancol là đồng đẳng kế tiếp nhau. Công thức của hai este đó là A. HCOOCH3 và HCOOC2H5. B.CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7. C. C2H5COOCH3 và C2H5COOC2H5. D. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5. 4. Chất hữu cơ X có công thức phân tử C5H8O2. Cho 5 gam X tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH, thu được một hợp chất hữu cơ không làm mất màu nước brom và 3,4 gam một muối. Công thức của X là A. CH3COOC(CH 3)=CH2. B. HCOOCH=CHCH2CH3. C. HCOOCH2CH=CHCH3. D. HCOOC(CH3)=CHCH3. 5. Cho hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ no, đơn chức tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 0,4M, thu được một muối và 336 ml hơi một ancol (ở đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X trên, sau đó hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng bình tăng 6,82 gam. Công thức của hai hợp chất hữu cơ trong X là A. HCOOH và HCOOC2H5. B. HCOOH và HCOOC3H7. C. C2H5COOH và C2H5COOCH3. D. CH3COOH và CH3COOC2H5. 6. Cho X là hợp chất thơm; a mol X phản ứng vừa hết với a lít dung dịch NaOH 1M. Mặt khác,nếu cho a mol X phản ứng với Na (dư) thì sau phản ứng thu được 22,4a lít khí H2 (ở đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. HO-CH2-C6H4-OH. B. CH3-C6H3(OH)2. C. HO-C6H4-COOH. D. HO-C6H4-COOCH3. 7. Hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X cần dùng vừa đủ 3,976 lít khí O2 (ở đktc), thu được 6,38 gam CO2. Mặt khác, X tác dụng với dung dịch NaOH,thu được một muối và hai ancol là đồng đẳng kế tiếp. Công thức phân tử của hai este trong X là A. C3H6O2 và C4H8O 2. B. C2H4O 2 và C5H10O2. C. C3H4O 2 và C4H6O2. D. C2H4O2 và C3H6O 2. 8. Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH đun nóng và với dung dịch AgNO3 trong NH3. Thể tích của 3,7 gam hơi chất X bằng thể tích của 1,6 gam khí O2 (cùng điều kiện về nhiệt,độ và áp suất). Khi đốt cháy hoàn toàn 1 gam X thì thể tích khí CO2 thu được vượt quá 0,7 lít (ởđktc). Công thức cấu tạo của X là : A. HCOOC2H5. B. HOOC-CHO. C. CH3COOCH3. D. O=CH-CH2-CH2OH. 9. Thủy phân 1 este đơn chức no E bằng dung dịch NaOH thu được muối khan có khối lượng phân tử bằng 24/29 khối lượng phân tử E . Tỷ khối hơi của E đối với không khí bằng 4 . CTCT của E. A.C2H5COOCH3 B.C2H5COOC3H7 C. C3H7COOC2H5 D.CH3COOC3H7
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn https://daykemquynhon.blogspot.com 10. Chất hữu cơ X có công thức phân tử là C4H6O4 tác dụng với dung dịch NaOH (đun nóng) theo phơng trình phản ứng: C4H6O4 + 2NaOH → 2Z + Y. Để oxi hoá hết a mol Y cần vừa đủ 2a mol CuO nung nóng. Sau
TO
ÁN
-L
Ý
-H
Ó
A
10 00
B
A. axit linoleic. B. axit oleic. C. axit panmitic. D. axit stearic 17. Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol (rượu) etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol (rượu) benzylic, p-crezol. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 3. B. 5. C. 4. D. 6. 18. Thuỷ phân chất hữu cơ X trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng, thu được sản phẩm gồm 2 muối và ancol etylic. Chất X là A. ClCH2COOC2H5. B. CH3COOCH2CH3. C. CH3COOCH(Cl)CH3. D. CH3COOCH2CH2Cl. 19. Cho 45 gam axit axetic phản ứng với 69 gam ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc), đun nóng, thu được 41,25 gam etyl axetat. Hiệu suất của phản ứng este hoá là A. 40,00%. B. 62,50%. C. 50,00%. D. 31,25%. 20. Hai chất X và Y có cùng công thức phân tử C2H4O2. Chất X phản ứng được với kim loại Na và tham gia phản ứng tráng bạc. Chất Y phản ứng được với kim loại Na và hoà tan được CaCO3. Công thức của X, Y lần lượt là: A. CH3COOH, HOCH2CHO. B. HCOOCH3, HOCH2CHO. C. HCOOCH3, CH3COOH. D. HOCH2CHO, CH3COOH. 21. Este X (có khối lượng phân tử bằng 103 đvC) được điều chế từ một ancol đơn chức (có tỉ khối hơi so với oxi lớn hơn 1) và một amino axit. Cho 25,75 gam X phản ứng hết với 300 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn. Giá trị m là A. 26,25. B. 24,25. C. 27,75. D. 29,75. 22. Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. 23. C4H8O2 có bao nhiêu đồng phân este? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
0
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
0
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
.Q
TP
Đ ẠO
G
N
H Ư
TR ẦN
+ H 2 du ( Ni ;t C + NaOH du ;t C + HCl ⎯ → X ⎯⎯⎯⎯⎯⎯ → Y ⎯⎯⎯ → Z Tên của Z là 16. Cho sơ đồ chuyển hoá: Triolein ⎯⎯⎯⎯⎯
D
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
Ơ
N
phản ứng tạo thành a mol chất T (biết Y, Z, T là các hợp chất hữu cơ). Khối lợng của T là. A. 58 B. 82 C. 44 D. 118 11. Đun nóng 21,8 gam chất X với 0,25 lít dung dịch NaOH 1,2M thu đợc 24,6 gam muối của axit một lần axit và một lượng ancol Y. Nếu cho lợng ancol đó bay hơi thì chiếm thể tích là 2,24 lít (đktc). X có công thức phân tử là. A. C2H4(OOCCH3)2 B. C3H5(OOCCH3)3 C. C3H6(OOCCH3)2 D. C3H5(OOCH)3 12. Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C6H10O4. Thủy phân X tạo ra hai ancol đơn chức có số nguyên tử cacbon trong phân tử gấp đôi nhau. Công thức của X là A. CH3OCO-CH2-COOC2H5. B. C2H5OCO-COOCH3. C. CH3OCO-COOC3H7. D. CH3OCO-CH2-CH2-COOC2H5. 13. Thuỷ phân este Z trong môi trường axit thu đươ ̣c hai chấ t hữu cơ X và Y (MX < MY). Bằ ng mô ̣t phản ứng có thể chuyể n hoá X thà nh Y. Chấ t Z không thể là A. metyl propionat B. metyl axetat C. etyl axetat D. vinyl axetat 14. Thuỷ phân hoàn toàn 0,2 mol một este E cần dùng vừa đủ 100 gam dung dịch NaOH 24%, thu được một ancol và 43,6 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic đơn chức. Hai axit đó là A. HCOOH và CH3COOH. B. CH3COOH và C2H5COOH. C. C2H5COOH và C3H7COOH. D. HCOOH và C2H5COOH. 15. Tổng số chất hữu cơ đơn chức mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 là A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn https://daykemquynhon.blogspot.com 24. Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm được gọi là phản ứng A. Xà phòng hóa
B. Hydrat hóa
D. Sự lên men
C. Crackinh
25. Metyl propionat là tên gọi của hợp chất
D
https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
.Q
TP
Đ ẠO
G
N
H Ư
TR ẦN
B
10 00
A
Ó
-H
Ý
-L
ÁN
TO
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
Ơ
N
A. HCOOC3H7 B. C3H7COOH C. C2H5COOCH3 D. C2H5COOH 26. Công thức chung của este tạo bởi ancol thuộc dãy đồng đẳng của ancol etylic và axit thuộc dãy đồng đẳng của axit axetic là công thức nào sau đây: A. CnH2nO2 (n≥2) B. CnH2n + 1O2 (n≥3) C. CnH2n - 1O2 (n≥2) D. CnH2n – 2 O2 (n≥3) 27. Thuỷ phân este C2H5COOCH=CH2 trong môi trường axit tạo thành những sản phẩm gì? A. C2H5COOH và CH2=CHOH B. C2H5COOH và CH3CHO C. C2H5COOH và CH3OH D. C2H5COOH và CH3CH2OH 28. Thủy phân chất nào sau đây trong dd NaOH dư tạo 2 muối? A. CH3 – COO – CH = CH2 B. CH3COO – C2H5 C. CH3COO – CH2 – C6H5 D. CH3COO – C6H5 29. Chất nào sau đây không tạo este với axit axetic? A. C2H5OH B. CH2OH – CH2OH C. C2H2 D. C6H5OH 30. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Phản ứng este hóa luôn xảy ra hoàn toàn B. Khi thủy phân este no trong môi trường axit sẽ cho axit và rượu C. Phản ứng giữa axit và rượu là phản ứng thuận nghịch D. Khi thủy phân este no trong môi trường kiềm sẽ cho muối và rượu 31. Cho CTPT C4H6O2 của một este. Ứng với CTPT này có bao nhiêu đồng phân khi xà phòng hóa cho ra 1 anđehit và bao nhiêu đồng phân cho ra muối của 1 axit không no? A. 3,2 B. 2, 2 C. 2,1 D. 2,3 32. Tên gọi của este có mạch cacbon không phân nhánh có công thức phân tử C 4H8O2 có thể tham gia phản ứng tráng gương là A. propyl fomat B.etyl axetat C. Isopropyl fomiat D. Metyl propionat 33. Hợp chất hữu cơ đơn chức mạch hở C4H8O2 có tổng số đồng phân axit và este là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 34. Điều chế phenylaxetat có thể dùng phản ứng nào sau đây? A. CH3COOH + C6H5OH → CH3COOC6H5 + H2O B. C6H5COOH + CH3OH → C6H5COOCH3 + H2O C. (CH3CO)2O + C6H5OH → CH3COOC6H5 + H2O D. CH3COOH + C6H5Cl → CH3COOC6H5 + HCl 35. Cho chuỗi biến hóa sau: C2H2 → X → Y → Z → CH3COOC2H5 . X, Y, Z lần lượt là A. C2H4, CH3COOH, C2H5OH. B. CH3CHO, C2H4, C2H5OH. C. CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH. D. CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH. 36. Một este có 10 nguyên tử C khi bị xà phòng hóa cho ra hai muối và một anđehit. Chọn CTCT của este này trong 3 công thức sau: 1/ CH2=CH-OOC-COOC6H5 2/ CH2=CHCOO-C6H4(CH3) 3/ CH2=CH-CH2COO-C6H5 A. chỉ có 1 B. chỉ có 2 C. 1,2,3 D. 2 và 3 37. Chất X có công thức phân tử C4H8O2. Khi X tác dụng với dd NaOH sinh ra chất Y có công thức C 2H3O2Na. Công thức cấu tạo của X là A. HCOOC3H7 B. C2H5COOCH3 C. CH3COOC2H5 D. HCOOC3H5 38. Thủy phân vinylaxetat bằng dd KOH vừa đủ. Sản phẩm thu được là A. CH3COOK, CH2=CH-OH. B. CH3COOK, CH3CHO. C. CH3COOH, CH3CHO. D. CH3COOK, CH3CH2OH. 39. Đốt cháy một este hữu cơ X thu được 13,2g CO2 và 5,4g H2O. X thuộc loại este A. No, đơn chức B. Mạch vòng, đơn chức C. Hai chức, no D. Có 1 liên kết đôi, chưa xác định nhóm chức 40. Đốt cháy este no, đơn chức E phải dùng 0,35 mol O2, thu được 0,3 mol CO2. CTPT của E là A. C2H4O2 B. C3H6O2 C. C4H8O2 D. C5H10O2 41. Khi đốt cháy hoàn toàn este X cho số mol CO 2 bằng số mol H2O. Để thủy phân hoàn toàn 6,0g este X cần dùng dd chứa 0,1 mol NaOH. Công thức phân tử của este là
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
D
https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
.Q
TP
Đ ẠO
G
N
H Ư
TR ẦN
B
10 00
A
Ó
-H
Ý
-L
ÁN
TO
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
Ơ
N
A. C2H4O2 B. C3H6O2 C. C4H8O2 D. C5H10O2 42. Thủy phân este X có công thức phân tử C4H8O2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp 2 chất hữu cơ Y và Z trong đó Z có tỉ khối hơi so với H2 bằng 23. Tên của X là A. etyl axetat B. Metyl axetat C. metyl propionat D. propyl fomat 43. Đốt cháy hoàn toàn ag hỗn hợp các este no, đơn chức, mạch hở. sản phẩm cháy được dẫn vào bình đựng dd Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 12,4g. khối lượng kết tủa tạo ra là A. 12,4g B. 20g C. 10g D. 28,183g 44. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este X rồi dẫn sản phẩm cháy vào dd Ca(OH) 2 dư thu được 20g kết tủa. CTPT của X là A. HCOOCH3 B. HCOOC2H5 C. CH3COOCH3 D. CH3COOC2H5 45. Cho1,76 gam một este X của axit cacboxylic no, đơn chức và một ancol no, đơn chức phản ứng vừa hết với 40ml dd NaOH 0,5M thu được chất X và chất Y. đốt cháy hoàn toàn 1,2 g chất Y thu được 2,64g CO 2 và 1,44 g nước. CTCT của este X là A. CH3COO – CH2CH2CH3 B. CH3CH2COO – CH3 C. CH3COO – CH3 D. HCOO – CH2CH2CH3 46. Đun nóng một lượng dư axit axetic với 20,7 gam ancol etylic ( có axit H 2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng dừng lại thu được 15,5 gam este . Hiệu suất phản ứng este hóa là A. 39,14% B. 62,5% C. 60% D. 41,67% 47. Trộn 13,6 gam phenylaxetat với 250 ml dung dịch NaOH 1M .Sau phản ứng hoàn tòan cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan .Giá trị m là A. 8,2g B. 10,2g C. 19,8g D. 21,8g 48. Có 0,15mol hỗn hợp 2 este đơn chức tác dụng vừa đủ với 0,25mol NaOH tạo thành hỗn hợp 2 muối và rượu có khối lượng tương ứng là 23,9g và 2,3g; 2 este đó là: A.CH3COOC6H5 và CH3COOC2H5 B. CH3COOC6H5 và CH3COOCH3 C. HCOOC6H5 và CH3COOCH3 D. HCOOC6H5 và H3COOCH3 49. Este X có công thức phân tử C7H12O4. Khi cho 51,9 gam X tác dụng với 300ml dd NaOH 4% thi thu được một ancol 2 chức Y và 26,7 gam hỗn hợp hai muối . Công thức cấu tạo thu gọn của X là: A. HCOO-(CH2)4-OOCCH3 B. CH3COO-(CH2)3-))CCH3 C. C2H5COO-(CH2)3))CH D. CH3COO-(CH2)2-OOCC2H5 50. Dãy các axit béo là A. axit axetic, axit acrylic, axit propionic. B. Axit panmitic, axit oleic, axit axetic. C. Axit fomic, axit axetic, axit stearic. D. Axit panmitic, axit stearic, axit oleic.
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
D
https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
.Q
TP
Đ ẠO
G
N
H Ư
TR ẦN
B
10 00
A
Ó
-H
Ý
-L
ÁN
TO
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
Ơ
N
ĐỀ 6 Câu 1: Hợp chất este nào khi bị thuỷ phân trong mối trường kiềm tạo sản phẩm là hai muối và một ancol? A.CH3COOCH2CH2OCOH B.CH3COOC2H5 C.CH3OCOCH2COOC2H5 D.(C17H35COO)3C3H5,CH3COOC6H5 Câu 2: Điều chế CH2=CH-OOCCH3 người ta đi từ: A. CH2=CH-OH và CH3COOH. B. CH3COOH và CHCH. C. CH3OH và CH2=CH-COOH. D. Cả A,B,C đều sai. Câu 3: Xà phòng hoá hoàn toàn 37,0g hỗn hợp 2 este là HCOOC 2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH, đun nóng. Khối lượng NaOH cần dùng là: A. 8,0g B. 12,0g C. 16,0g D. 20,0g Câu 4: Số hợp chất đơn chức, đồng phân cấu tạo của nhau có công thức phân tử C4H8O2 đều tác dụng với dung dịch NaOH là A. 5 B. 3 C. 4 D. 6 Câu 5: Khối lượng glixerol thu được khi đun nóng 2,225 kg tristearat có chứa 20% tạp chất với dd NaOH (coi như phản ứng này xảy ra hoàn toàn) là bao nhiêu kg? A.1,78 kg B.0,184 kg C.0,89 kg D.1,84 kg Câu 6: Este C4H8O2 có gốc ancol là metyl thì công thức cấu tạo của este đó là : A. CH3COOC2H5. B. C2H5COOCH3. C. HCOOC3H7. D. C2H3COOCH3. Câu 7: Dãy các chất tác dụng với dd NaOH là: A. Natriaxetat, andehitaxetic, Ax axetic B. Metylpropionat,axfomic, phenol C. Axit axetic, etylaxetat, ancoletylic D. Ax axetic, glixerol, etylaxetat. Câu 8: Đốt cháy một lượng este no, đơn chức E, dùng đúng 0,35 mol oxi, thu được 0,3 mol CO 2. Vậy CTPT của este này là A. C2H4O2 B. C3H6O2 C. C4H8O2 D. C5H10O2 Câu 9: Cho 5,55g este đơn chức mạch hở A tac dụng vừa đủ 250ml ddKOH 0,3M thu được 3,45g ancol B. Tên gọi của A là: A. propylfomat B. Metylaxetat C. Etylfomat D. etylaxetat Câu 10: X là este no đơn chức mạch hở ,trong đó oxi chiếm 43,24% về khối lượng.CTCT của X (biết X không tham gia pứ tráng gương): A. HCOOC2H5 B. C2H5COOH C. CH3COOCH3 D. CH3COOC2H5 Câu 11: Cho dãy các chất: phenyl axetat, metyl axetat, vinyl axetat, etyl fomat, tripanmitin. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là: A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 12: Cho triolein lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt: Na, Cu(OH)2, CH3OH, dung dịch Br2, dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng xảy ra là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 13: Tổng số hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C 4H8O2, phản ứng được với dung dịch NaOH nhưng không có phản ứng tráng bạc là: A.4. B. 2. C. 3. D. 6. Câu 14: Chỉ ra nội dung đúng: A. Mỡ động vật và dầu thực vật đều chứa chủ yếu là các gốc axit béo no. B. Mỡ động vật và dầu thực vật đều chứa chủ yếu là các gốc axit béo không no. C. Mỡ động vật chứa chủ yếu gốc axit béo không no, dầu thực vật chứa chủ yếu gốc axit béo no. D. Mỡ động vật chứa chủ yếu gốc axit béo no, dầu thực vật chứa chủ yếu gốc axit béo không no. Câu 15: Đặc điểm của este là : A. Sôi ở nhiệt độ cao hơn các axit cacboxylic tạo nên este đó. B. Các este đều nặng hơn nước. C. Có mùi dễ chịu, giống mùi quả chín. D. Cả A, B, C.
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
Câu 16: Trong dầu mỡ động vật, thực vật có : A. axit acrylic. B. axit metacrylic. C. axit oleic. D. axit axetic. Câu 17: Chất nào có nhiệt độ sôi thấp nhất? A.C4H9OH B.C3H7COOH C.CH3COOC2H5 D.C6H5OH Câu 18: Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây? A. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng). B. Cu(OH)2 (ở điều kiện thường). C. Dung dịch NaOH (đun nóng). D. H2 (xúc tác Ni, đun nóng). + H , Ni ,t 0
+ NaOHd ,t 0
+ HCl
D
https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
.Q
TP
Đ ẠO
G
N
H Ư
TR ẦN
B
10 00
A
Ó
-H
Ý
-L
ÁN
TO
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
Ơ
N
⎯→ Y ⎯⎯ ⎯→ Z . Tên của Z là Câu 19: Cho sơ đồ chuyển hoá: Triolein ⎯⎯2⎯⎯→ X ⎯⎯ ⎯ ⎯ A. axit oleic. B. axit linoleic. C. axit stearic. D. axit panmitic. Câu 20: Xà phòng hoá hoàn toàn 20,24 gam chất béo cần vừa đủ 300ml NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là: A.16,68 gam. B. 4,64 gam. C. 18,38 gam. D. 23,04 gam. Câu 21: Hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp nhau. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X cần dùng vừa đủ 10,976 lít khí O2 (ở đktc), thu được 20,24 gam CO2. Công thức phân tử của hai este trong X là A. CH2O2 và C2H4O2. B. C2H4O2 và C3H6O2. C. C4H8O2 và C5H10O2. D. C2H4O2 và C4H8O2. Câu 22: Tiến hành thuỷ phân 8,8 gam etylaxetat trong 100 gam dung dịch NaOH 6%. Sau khi phản ứng xảy hoàn toàn, cô cạn dung dịch thì thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 8,2 gam. B. 12,3 gam. C. 10,2 gam. D. 11,0 gam. Câu 23: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C5H8O2. Cho 5 gam X tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH, thu được một hợp chất hữu cơ không làm mất màu nước brom và 3,4 gam một muối. Công thức của X là A. HCOOC(CH3)=CHCH3 B. CH3COOC(CH3)=CH2 C. HCOOCH2CH=CHCH3 D. HCOOCH=CHCH3CH3 Câu 24: Thuỷ phân hoàn toàn 0,2 mol một este E cần dùng vừa đủ 100 gam dung dịch NaOH 8%, thu được 16,4 gam muối của axit cacboxylic và 8,8 gam một hợp chất hữu cơ X. Công thức của este là: A. (CH3COO)2C2H4 B. CH3COOCH3 C. (CH3COO)3C3H5 D. CH3COOCH=CH2 Câu 25: chất X có công thức phân tử C4H8O2 . Đun 4,4gam chất X trong NaOH dư thấy thoaats ra hơi rượu Y. Cho Y qua CuO nung nóng được anđhit Z.Cho Z thực hiện phản ứng tráng gương thấy giải phóng nhiều hơn 15 gam bạc. X là: A. HCOOC3H7 B. C2H5COOCH3 C. CH3COOC2H5 D. CH3CHO Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn một lượng este đơn chức E thu được 0,896líts CO2 (đktc) và 0,54 gam H2O. Biết số mol nước sinh ra gấp 3 lần số mol E đem đốt thì tên E là: A. Metyl axetat B. Vinyl fomat C. Etyl acrylat D. Vinyl axetat Câu 27: Xà phòng hóa hoàn toàn 26,4 gam este đơn chức E bằng 450ml dung dịch NaOH. Phản ứng xong, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 34,8 gam chất rắn khan. Biết tỉ khối hơi của E với oxi là 2,75. Công thức cấu tạo thu gọn của E là: A. C2H5COOCH3 B. CH3COOC2H5 C. HCOOCH2COOCH3 D. HCOOCH(CH3)2 Câu 28: Xà phòng hóa hoàn toàn một tri este X bằng NaOH thu được 9,2 gam glixerol và 83,4 gam muối của một axit béo no B. Chất B là:
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
D
https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
.Q
TP
Đ ẠO
G
N
H Ư
TR ẦN
B
10 00
A
Ó
-H
Ý
-L
ÁN
TO
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
Ơ
N
A. Axit panmitic B. Axit axetic C. Axit oleic D. Axit stearic Câu 29: Thủy phân hoàn toàn 178kg chất béo trung tính cần 120kg dung dịch NaOH 20%. Biết phản ứng xãy ra hoàn toàn. Khối lượng xà phòng thu được là: A. 61,2 kg B. 183,6kg C. 122,4kg D. 132,4kg Câu 30 : Etyl propionat là tên gọi của hợp chất : A. HCOOC3H7 B. C3H7COOH C. C2H5COOCH3 D. C2H5COOC2H5 Câu 31: Khi thủy phân este vinyl axetat trong môi trường axit thu được chất gì : A. Axit axetic và ancol vinylic . B. Axit axetic và ancol etylic. C. Axit axetic và andehit axetic. D. Axetat và ancol vinylic. Câu 32: Este (X) phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng tạo ra ancol metylic và natri fomat. Công thức cấu tạo của X là: A. CH3COOCH3 B. HCOOCH3 C. C2H5COOCH3 D. CH3COOC2H5 Câu 33: Chất béo là tri este của: A. glixerol với các axit béo. C. glixerol với axit nitric. B. các axit béo với ancol etylic. D. glixerol với axit axetic. Câu 34: Khi xà phòng hóa tristearin ta thu được sản phẩm là A. C15H31COONa và etanol. B. C17H35COOH và glixerol. C. C15H31COOH và glixerol. D. C17H35COONa và glixerol. Câu 35: Chỉ ra đặc điểm không phải của các axit béo thường gặp: A. Đều là các axit cacboxylic đơn chức B. Có mạch cacbon không phân nhánh C. Đều là các axit cacboxylic no D. Có số chẳn nguyên tử cácbon trong phân tử Câu 36: Phát biểu đúng là : A. Tất cả các este phản ứng với dung dịch kiềm luôn thu được sản phẩm cuối cùng là muối và ancol B. Khi thủy phân chất béo luôn thu được C2H4(OH)2 C. Phản ứng giữa axit và ancol có H2SO4 đặc là phản ứng một chiều D. Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch Câu 37: Thủy phân một este A trong môi trường kiềm, ta thu được một hỗn hợp sản phẩm trong đó có sản phẩm tham gia được phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của este là: A. CH3COOCH2CH3 B. CH3COO-CH=CH2 C. CH2=CH-CH2-COOH D. CH3COO-CH2-CH=CH2 Câu 38: Trong các chất sau, chất nào khi thủy phân trong môi trường axit tạo thành sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng tráng gương? A. CH3COOC2H5 B. C2H5COOCH3 C. CH3COOCH3 D. HCOOC2H5 Câu 39: Công thức tổng quát của este no đơn chức CnH2n+1COOCmH2m+1. Giá trị của m, n lần lượt là: A. n 0, m 1 B. n 0, m 0 C. n 1, m 1 D. n 1, m 0 Câu 40: Khi hiđro hoá hoàn toàn một mol olein (glixerol trioleat) nhờ Ni xúc tác thu được một mol stearin (glixerol tristearat) phải cần bao nhiêu mol H2 ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 41: Phản ứng nào xảy ra hoàn toàn ? A. Phản ứng este hoá. B. Phản ứng thuỷ phân este trong môi trường axit. C. Phản ứng thuỷ phân este trong môi trường kiềm. D. Phản ứng thuỷ phân trieste trong môi trường axit. H2SO4loang H2SO4dac Câu 42: Cho sơ đồ điều chế chất E từ etilen: Etilen ⎯⎯⎯⎯ → A → B ⎯⎯⎯⎯ → E . Công thức cấu tạo của E +A to là A. CH3COOCH3 B. C2H5COOCH3 C. HCOOC2H5 D. CH3COOC2H5 Câu 43: Một este đơn chức E có tỉ khối so với O2 là 2,685. Khi cho 17,2g E tác dụng với 150 ml dd NaOH 2M sau đó cô cạn dd được 17,6g chất rắn khan và 1 ancol.E có tên gọi là: A. etyl Axetat B. alyl Axetat C. vinyl fomiat D. alyl fomiat
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
D.C2H5COOCH3 D.trilinolein.
https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
D. trimetylamin
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
D. C4H6O2
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
.Q
TP
Đ ẠO
TO
ÁN
-L
Ý
-H
Ó
A
10 00
B
TR ẦN
H Ư
Công thức phân tử của este đó là: A. C3H6O2 B. C2H4O2 C. C5H10O2 Câu 48: Chất không phải là chất béo A. tristearin B. triolein C. tripanmitin Câu 49: Metylpropionat là tên gọi của hợp chất nào sau đây: A.C3H7COOH B.CH3COOC2H5 D.HCOOC3H7 Câu 50: Hidro hoá hoàn toàn triolein ta được A. tristearin. B. triolein. C. tripanmitin.
G
nCO2 = nH2O . Thủy phân hoàn toàn 6g este này cần dùng dung dịch chứa 0,1 mol NaOH.
N
Câu 47: Một este có
D
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
Ơ
N
Câu 44: Cho 21,8 gam chất hữu cơ (X) chỉ chứa một loại nhóm chức tác dụng với 1lít dd NaOH 0,5 M thu được 24,6 gam muối và 0,1mol ancol. Lượng NaOH dư có thể trung hòa hết 0,5 lít dd HCl 0,4M. Công thức cấu tạo thu gọn của (X) là: A. (CH3COO)2C2H4. B. (CH3COO)3C3H5. C. CH3COOC2H5. D. C3H5(COO-CH3)3. Câu 45: Hỗn hợp Z gồm 2 este X và Y tạo bởi 1 ancol và 2 axit cacboxylic là (đồng đẳng kế tiếp nhau M x>My). Đốt cháy hoàn toàn m gam Z cần dùng 6,16 lít oxi (đktc) thu được 5,6 lít CO 2(đktc) và 4,5 g nước. CTCT este X và giá trị m là: A. (HCOO)2C2H4 và 6,6g B. HCOOCH3 và 6,7g C. CH3COOCH3 và 6,7g D.HCOOC2H5 và 9,5g. Câu 46: Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít (đktc) hỗn hợp 2 este no đơn chức mạch hỡ là đồng đẳng kế tiếp nhau thu được 19,712 lít CO2 (đktc). Xà phòng hóa cùng lượng este trên bằng dung dịch NaOH tạo ra 17 gam muối duy nhất. Công thức của hai este là: A. HCOOC2H5 và HCOOC3H7. B. HCOOCH3 và HCOOC2H5. C.HCOOCH3 và CH3COOC2H5. D. CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7.
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
D
https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
.Q
TP
Đ ẠO
G
N
H Ư
TR ẦN
B
10 00
A
Ó
-H
Ý
-L
ÁN
TO
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
Ơ
N
ĐỀ 1 I. BIẾT 1. Bệnh nhân phải tiếp đường (tiêm hoặc truyền dung dịch đường vào tĩnh mạch), đó là loại đường nào? A.Glucozơ B.Mantozơ C.Saccarozơ D.Fructozơ 2. Thành phần chủ yếu của đường mía, đường củ cải, đường thốt nốt là A. saccarozơ. B. glucozơ. C. fructozơ. D. mantozơ. 3. Cacbohidrat ở dang polime là A. glucozơ. B. saccarozơ. C. xenlulozơ. D. fructozơ. 4. Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là A. Tơ capron. B. Tơ visco. C. Tơ nilon-6,6. D. Tơ tằm. 5. Hóa chấ t phân biê ̣t tinh bột và xenlulozơ là A. nước la ̣nh. B. Cu(OH)2. C. dung dich ̣ AgNO3/ NH3 D. dung dich ̣ I2 6. Saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ, có phản ứng hoá học giống nhau là: A. phản ứng thuỷ phân nhờ xúc tác axit. B. phản ứng thuỷ phân trong môi trường bazơ. C. phản ứng este hoá. D. phản ứng xà phòng hoá. 7. Chất nào sau đây là đồng phân của Fructozơ? A.Glucozơ B.Saccarozơ C.Mantozơ D.Xenlulozơ. 8. Saccarozơ và tinh bột lần lượt có công thức phân tử là A. C12H22O11 và C6H12O6. B. C12H22O10 và C6H10O5. C. C12H22O11 và (C6H10O5)n. D. C12H22O10 và (C6H10O5)n. 9. Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức thường có công thức chung là: A. CnH2nOm . B. (CH2O)x . C. CnHmOm . D. Cn (H2O)m . 10. Glucozơ, fructozơ, saccarozơ, đều có nhiều nhóm OH trong phân tử nên đều có phản ứng được với: A. dung dịch kiềm. B. AgNO3/NH3 tạo kết tủa trắng. C. Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam. D. tác dụng dung dịch NaCl. 11. Có thể nhận biết glucozơ và fructozơ bằng: A. Phản ứng tráng gương. B. Phản ứng cộng H2. C. Phản ứng với Cu(OH)2. D. Phản ứng với nước brom. 12. Cho m gam glucozơ lên men thành rượu etylic với hiệu suất 80%. Hấp thụ hoàn toàn khí CO2 sinh ra vào dung dịch nước vôi trong thu được 10 gam kết tủa, đun nóng dung dịch còn lại thu được thêm 5g kết tủa nữa (phản ứng hoàn toàn). Giá trị của m là A. 45g B. 22,5g C. 14,4g D. 11,25g 13. Hợp chất đường chiếm thành phần chủ yếu trong mật ong là A. Glucozo B. Fructozo C. Saccarozo D. Mantozo 14. Phản ứng hóa học không tạo ra dung dịch có màu là A. glixerol với Cu(OH)2. B. dung dịch lòng trắng trứng với Cu(OH)2. C. dung dịch axit axetic với Cu(OH)2. D. anđehit axetic với Cu(OH)2 trong dung dịch NaOH dư, đun nóng. 15. Cacbohiđrat không tham gia phản ứng tráng bạc là A. saccarozơ. B. fructozơ. C. mantozơ. D. glucozơ. II. Mức độ thông hiểu 16. Fructozơ không phản ứng với A. AgNO3/NH3,t0. B. Cu(OH)2/OH-. C. H2/Ni,t0 D. nước Br2
17. Cho các dd sau: tinh bột, xelulozơ, glixerol, glucozơ, saccarozơ, etanol, protein. Số lượng chất tham gia phản thủy phân là: A. 4. B. 5. C. 6. D. 3. 18. Nhóm mà tất cả các chất đều tác dụng được với dd AgNO 3/NH3 là: A. C2H2, C2H5OH, glucozơ. B. C3H5(OH)3, glucozơ, CH3CHO. C. C2H2, C2H4, C2H6. D. glucozơ, C2H2, CH3CHO. 19. Saccarozơ, xenlulozơ và tinh bột đều có phản ứng A. màu với iot. B. với dd NaCl. C. tráng bạc. D. thuỷ phân trong môi trường axit. 20. Cho chuyển hóa sau: CO2 → A→ B→ C2H5OH. Các chất A, B là:
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
D
https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
.Q
TP
Đ ẠO
G
N
H Ư
TR ẦN
B
10 00
A
Ó
-H
Ý
-L
ÁN
TO
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
Ơ
N
A. tinh bột, glucozơ. B. tinh bột, xenlulozơ. C. tinh bột, saccarozơ. D. glucozơ, xenlulozơ. 21. Khi đốt cháy hoàn toàn một chất hữu cơ X, thu được hỗn hợp khí CO 2 và hơi nước có tỉ lệ mol 1:1. Chất này có thể lên men rượu. Chất X là: A. axit axetic. B. Glucozơ. C. Saccarozơ. D. Ancol etylic. 22. Trong phân tử saccarozơ gồm: A. α-glucozơ và α-fructozơ. B. β-glucozơ và α-fructozơ. C. α-glucozơ và β-fructozơ . D. α-glucozơ. 23. Cho m gam glucozơ tác dụng với dd AgNO3/NH3 có đun nóng nhẹ. Sau phản ứng thu được 2,16 gam Ag. Giá trị của m là: A. 64,8 g. B. 1,8 g. C. 54,0 g. D. 92,5 g. 24. Để tráng một tấm gương, người ta phải dùng 5,4 gam glucozơ, biết hiệu suất phản ứng đạt 95%. Khối lượng bạc bám trên tấm gương là: A. 6,156 g. B. 1,516 g. C. 6,165 g. D. 3,078 g. 25. Glucozơ không tham gia phản ứng A. khử bởi hidro B. Thủy phân. C. Cu(OH)2. D. dd AgNO3/NH3. 26. Khi thủy phân đến cùng xenlulozơ thì thu được sản phẩm : A. -glucozơ B. -glucozơ C. -fructozơ D. -fructozơ 27. Thủy phân m gam tinh bột trong môi trường axid, sau một thời gian lấy hỗn hợp phản ứng đem làm nguội rồi nhỏ vào đó 2 giọt dung dịch iot không thấy xuất hiện màu xanh. Đem trung hòa axit rồi cho dung dịch thu được phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 thu sinh ra 64,8 gam Ag. Giá trị của m là: A. 48,6 gam C. 97,2 gam C. 32,4 gam D. 81,0 gam 28. Cacbohidrat nào sau đây đóng vai trò quan trọng trong khẩu phần dinh dưỡng của con người? A. glucozơ B. saccarozơ C. fructozơ D. mantozơ 29. Cho một số tính chất: có dạng sợi (1) ; tan trong nước (2) ; tan trong nước Svayde (3) ; phản ứng với axit nitric đặc (xúc tác axit sunfuric đặc) (4) ; tham gia phản ứng tráng bạc (5) ; bị thuỷ phân trong dung dịch axit đun nóng (6). Các tính chất của xenlulozơ là A. (2), (3), (4) và (5) B. (1), (3), (4) và (6) C. (3), (4), (5) và (6) D. (1), (2), (3) và (4). 30. Giữa Saccarozơ và glucozơ có đặc điểm giống nhau là: A. Ðều được lấy từ củ cải đường. B. Ðều có trong biệt dược “huyết thanh ngọt” C. Ðều bị oxi hóa bởi dd Ag2O/NH3. D. Ðều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dd màu xanh lam 31. Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH)2 là: A. glucozơ, glixerin, mantozơ, axit axetic, dung dịch NH3 B. glucozơ, glixerin, mantozơ, rượu etylic, saccarozơ C. glucozơ, glixerin, anđehit fomic, natri axetat, glixin D. glucozơ, glixerol, mantozơ, natri axetat, dung dịch HCl 32. Trong các chất: axetilen, etilen, glucozơ, axit fomic, fructozơ, saccarozơ. Những chất vừa làm mất màu nước brom, vừa tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng là A. axetilen, glucozơ, saccarozơ. B. axetilen, glucozơ, axit fomic. C. axetilen, etilen, glucozơ, axit fomic, fructozơ, saccarozơ. D. axetilen, glucozơ, fructozơ. 33. Cho các phát biểu sau: (a) Glucozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc (b) Sự chuyển hóa tinh bột trong cơ thể người có sinh ra mantozơ (c) Mantorazơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc (d) Saccarozơ được cấu tạo từ hai gốc -glucozơ và -glucozơ Trong các phát biểu trên , số phát biểu đúng là: A.3 B. 4 C. 2 D. 1
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
ÁN
60% 2C2 H5OH ⎯⎯⎯ → C4 H 6 + 2H 2 O + H 2
TO
100% nCH 2 = CH − CH = CH 2 ⎯⎯⎯ → ( −CH 2 − CH = CH − CH 2 − )n
https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
80% C6 H12 O6 ⎯⎯ ⎯ → 2C2 H 5OH + 2CO 2
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
.Q
TP
Đ ẠO
G
N
H Ư
TR ẦN
B
10 00
A
Ó
-H
-L
Ý
35% CO 2 ⎯⎯⎯ → C6 H12 O6
Tính lượng gỗ cần để sản xuất 1 tấn polibutađien ? A. 17,87 B. 18,77 C. 18,87 D. 17.78 40. Tính khối lượng glucozơ chứa trong nước quả nho để sau khi lên men cho ta 100 lít rượu vang 100. Biết hiệu suất phản ứng lên men đạt 95%, ancol etylic có khối lượng riêng 0,8g/ml. A. 15,65 B. 16,56 C. 15,56 D. 16,65 41. Trong công nghiệp chế tạo ruột phích người ta thực hiện phản ứng hoá học nào sau đây để tráng bạc ? A. Cho axetilen tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3. B. Cho anđehit fomic tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH3. C. Cho axit fomic tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3. D. Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3. 42. Khi học xong bài “Tinh bột” (Sách giáo khoa hoá học 12 cơ bản - NXBGD - 2003), Tiề n được biết “Iot là thuốc thử của hồ tinh bột”. Lúc nấu cơm, Tiề n đã chắt 1 ít nước cơm ra bát con, sau đó nhỏ vào đó vài giọt
D
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
Ơ
N
Câu 19: Để phân biệt 3 chất rắn: glucozo, amilozo và saccarozo ta dung thí nghiệm nào: Thí nghiệm 1: dùng nước, thí nghiệm 2 dùng dung dịch AgNO3/NH3 Thí nghiệm 2: dùng dung dịch iot, thí nghiệm 2 dùng dung dịch AgNO 3/NH3 Thí nghiệm 3: dùng dung dịch iot, thí nghiệm 2 dùng nước A. 1,2 B. 1,3 C. 2,3 D. 1,2,3 34. Glucozơ và fructozơ A. đều tạo được dd màu xanh lam khi tác dụng với Cu(OH) 2 B. đều có nhóm chức CHO trong phân tử C. là hai dạng thù hình của cùng một chất D. đều tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở II. Mức độ vận dụng thấp 35. Cho các chất sau: glucozơ, mantozơ, fructozơ, saccarozơ, ancol etylic, dimetyl ete, axit axetic, etylaxetat, metyl fomat, andehit fomic, tinh bột, xenlulozơ. Số cặp chất đồng phân của nhau là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 36. Cho các phát biểu sau: (a) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic (b) Ở điều kiện thường, glucozơ và saccarozơ đều là những chất rắn, dễ tan trong nước. (c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc súng không khói. (d) Amilopectin trong tinh bột chỉ có các liên kết -1,4-glicozit (e) Sacarozơ bị hóa đen trong H2SO4 đặc. (f) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 4. B. 3 C. 2. D. 5. 37. Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ phản ứng giữa axit nitric với xenlulozơ (hiệu suất phản ứng 60% tính theo xenlulozơ). Nếu dùng 2 tấn xenlulozơ thì khối lượng xenlulozơ trinitrat điều chế được là A. 2,97 tấn. B. 3,67 tấn. C. 1,10 tấn. D. 2,20 tấn. 38. Một loa ̣i đường có rất nhiều ứng dụng trong thực tế: Làm thức ăn, bánh, kẹo, nước giải khát… được cấu tạo từ 3 nguyên tố C, H, O. Khi đốt cháy 17,1 gam đường với 1 lượng oxi dư rồi cho hỗn hợp khí và hơi sau phản ứng lần lượt đi qua bình 1 đựng H 2SO4 đặc, bình 2 đựng KOH thì khối lượng bình 1 tăng thêm 9,9 gam; khối lượng bình 2 tăng thêm 26,4 gam. Công thức phân tử của đường là: A. Glucozo B. Saccarozo C. Đường nho D. Đường phèn 39. Người ta có thể điều chế polibutađien (dùng sản xuất cao su buna) từ gỗ theo sơ đồ các quá trình chuyển hoá và hiệu suất giả thiết như sau:
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
ÁN
Vậy số mol CO2 = số mol O2
=
TO
→ Thể tích CO2 = thể tích O2 = 9,26.105 . 22,4.10-3 = 20742,4 (m3)
0,95 tấn xenlulozơ sản xuất được 1 tấn giấy 25 tấn xenlulozơ sản xuất được x tấn giấy Vậy x = 26,32 tấn (nếu H = 100%) Vì H = 80% nên khối lượng giấy thu được là: 21,056 tấn.
https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
25000.6 = 9,26.105 ( mol ) −3 162.10
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
.Q
TP
Đ ẠO
G
N
H Ư
TR ẦN
B
10 00
A
-L
Ý
-H
Ó
10000 50 100 = 25000( kg) = 25 (tấn) 20 100 as 6nCO2 + 5nH2O ⎯⎯ → ( C6H10O5 )n + 6nO2
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
Ơ
N
dung dịch iôt thì không thấy màu xanh lam xuất hiện như đã học. Tiề n để chiếc bát đó đến hôm sau để mang đến lớp hỏi cô giáo, nhưng trước khi đi học nhìn vào bát nước cơm lại thấy có màu xanh lam. Giải thích nà o sau đây là phù hơp̣ ? A. Khi bát nước cơm còn nóng, iot không bị hấp thụ vào phân tử tinh bột nên không thấy màu xanh lam. Khi để nguội, iot bị hấp thụ trở lại làm dung dịch có màu xanh lam. B. Khi bát nước cơm còn nóng, iot bi ̣hòa tan trong nước cơm nên không có mà u xanh, khi để nguô ̣i iot trở la ̣i trạng thái ban đầ u nên nước cơm có mà u xanh. C. Khi bát nước cơm còn nóng, iot bi ̣ bay hơi nên không thấy màu xanh lam. Khi để nguội, iot bị hấp thụ trở lại làm dung dịch có màu xanh lam. D. Khi bát nước cơm còn nóng, iot bi ̣ thăng hoa nên tinh bột nên không thấy màu xanh lam. Khi để nguội, iot bị hấp thụ trở lại làm dung dịch có màu xanh lam. 43. Để phân biệt các chất riêng biệt: dung dịch táo xanh, dung dịch táo chin, dung dịch KI người ta có thể dung một trong các hóa chất nào sau đây: A. O3 B. Hồ tinh bột C. Vôi sữa D. NaNO3 Xenlulozo tác dụng với HNO3 cho ra nhiều sản phẩm trong đó có 1 sản phẩm X có % N = 6,76%. Xác định CTCT của X A. [C6H7O2(ONO2)(OH)2]n B. [C6H7O2(ONO2)3]n C.[C6H7O3(ONO2)3]n D. [C6H7O5(ONO2)]n IV. Mức độ vận dụng cao 44. Phần lớn glucozơ do cây xanh tổng hợp ra trong quá trình quang hợp để tạo ra xenlulozơ. Biết rằng một cây bạch đàn 5 tuổi có khối lượng gỗ là 100 kg, chứa 50% xenlulozơ. a. Tính xem 1 ha rừng bạch đàn nói trên với mật độ 1 cây/20m2 đã hấp thụ được bao nhiêu m3 CO2 và giải phóng ra bao nhiêu m3 O2 để tạo ra xenlulozơ? (Các khí đo ở đktc). A. 20742,4 và 20742,4 B. 24072,4 và 74042,4 D. 27024,4 và 2702,4 D. 34404,4 và 34505,4 b. Nếu dùng toàn bộ lượng gỗ từ 1 ha bạch đàn nói trên để sản xuất giấy (chứa 95% xenlulozơ, 5% chất phụ gia) thì sẽ thu được bao nhiêu tấn giấy biết hiệu suất chung của quá trình là 80% ? A. 21506 B. 21560 C. 21056 D. 21605 Hướng dẫn: 1ha = 10.000m2 Vậy khối lượng xenlulozơ có trong gỗ ở 1 ha rừng bạch đàn là:
D
45. Có 4 gói bột trắng: glucozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ. Hãy chọn bộ thuốc thử để có thể phân biệt 4 gói bột trắng trên? A. Nước, dung dịch AgNO3/NH3, dung dịch NaOH. B. Nước, O2 (đốt cháy), dung dịch AgNO3/NH3. C. Nước, dung dịch AgNO3/NH3, dung dịch I2. D. Nước, dung dịch HCl, dung dịch AgNO3/NH3. 46. Trong quá trình chế biến nước mía để thu lấy đường kết tinh (chỉ chứa 2% tạp chất) và rỉ đường (chứa 25% đường nguyên chất) người ta phải dùng vôi sống với lượng 2,8 kg vôi sống để được 100 kg đường kết tinh. Rỉ đường được lên men thành ancol etylic với hiệu suất 60%. a. Tính lượng đường kết tinh và lượng ancol etylic thu được từ 260 lít nước mía có nồng độ đường 7,5% và khối lượng riêng 1,103 g/ml. Biết rằng chỉ 70% đường thu được ở dạng kết tinh, phần còn
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
lại nằm trong rỉ đường.
A. 0,62 B. 0,434 C. 1,613 D. 0,26
Ơ N
H
70 7,5 98 1,103 = 14,755( kg) 100 100 100
Y
x kg nên
H Ư
TR ẦN
B
14,755 2,8 = 0,413( kg) 100
TO
ÁN
-L
Ý
-H
Ó
A
y=
10 00
y kg
TP
N
1,613 92 = 0,434( kg) . Vì H = 60% 342 60 0,434 = 0,26 ( kg) . 100 Cứ 2,8 kg vôi sống ⎯⎯ → 100 kg đường kết tinh x=
khối
lượng
ancol
14,755 kg
etylic
là:
https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
1,613kg
Đ ẠO
92kg
G
342kg
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
U .Q
30 7,5 25 1,103 = 1,613( kg) 100 100 100 C12H 22O11 → C6H12O6 → 2C2H5OH 260
D
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
Khối lượng đường nguyên chất trong rỉ đường:
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
260
N
b. Tính lượng vôi sống cần để xử lý lượng nước mía trên. A. 0,413 B. 0,314 C. 0,147 D. 0,755 Hướng dẫn: Khối lượng đường kết tinh:
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
D
Ơ https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
.Q
TP
Đ ẠO
G
N
H Ư
TR ẦN
B
10 00
A
Ó
-H
Ý
-L
ÁN
TO
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
ĐỀ 2 I. Mức độ biết: Câu 1: Lọai thực phẩm nào không chứa nhiều saccarôzơ là: A. mật mía. B. mật ong. C. đường phèn. D. đường kính. Câu 2: Xenlulozơ là polisaccarit không phân nhánh do các mắc xích nối với nhau bởi các liên kết: A. − 1,4 – glucozơ B. − 1,6 – glucozơ C. − 1,4 – fructozơ D. - 1,4 – glucozơ Câu 3: Mantozơ là đisaccarit gồm hai gốc glucozơ nối với nhau bởi các liên kết: A. − 1,4 – glucozơ B. − 1,6 – glucozơ C. − 1,4 – fructozơ D. - 1,4 – glicozit Câu 4: Trong phân tử amilozơ các mắt xích liên kết với nhau bằng liên kết nào ? A. α -1,4-glicozit. B. α -1,4-glucozit. C. β-1,4-glicozit. D. β-1,4-glucozit. Câu 5: Mô tả nào dưới đây không đúng với glucozơ ? A. Chất rắn, màu trắng, tan trong nước và có vị ngọt. B. Có mặt trong hầu hết các bộ phận của cây, nhất là trong quả chín. C. Còn có tên gọi là đường nho. D. Có 0,1% trong máu người. Câu 6: Phát biểu sai là: A. Thủy phân hoàn toàn tinh bột và xenlulozơ đều thu được glucozơ. B. Monosaccarit không có phản ứng thủy phân. C. Glucozơ, saccarozơ và mantozơ đều có khả năng làm mất màu nước brom. D. Mantozơ có khả năng làm mất màu dung dịch thuốc tím. Câu 7: Nhận xét nào sau đây sai? A. Glucozơ được dùng làm thuốc tăng lực cho người già, trẻ em, người ốm. B. Gỗ được dùng để chế biến thành giấy. C. Xenlulozơ có phản ứng màu với iot. D. Tinh bột là một trong số nguồn cung cấp năng lượng cho cơ thể. Câu 8: Sắp xếp các chất sau đây theo thứ tự độ ngọt tăng dần : glucozơ, fructozơ, saccarozơ A. Glucozơ < saccarozơ < fructozơ. B. Fructozơ < glucozơ < saccarozơ. C. Glucozơ < fructozơ < saccarozơ. D. Saccarozơ < fructozơ < glucozơ. Câu 9: Màu xanh của dung dịch keo X mất đi khi đun nóng và trở lại như ban đầu khi để nguội. Vậy X là: A. dd (CH3COO)2Cu B. dd I2 trong tinh bột C. dd đồng (II) glixerat D. dd I2 trong xenlulozơ Câu 10: Câu nào phát biểu đươi đây không đúng? A. Dung dịch saccarozơ trong môi trường axit ,đun nóng sẽ tham gia phản ứng tráng gương. B. Dung dịch saccarozơ tham gia phản ứng với Cu(OH) 2 ở nhiêt độ phòng. C. Saccarozơ do 2 gốc - glucozơ và - fructozơ liên kết với nhau. D. Saccarozơ chỉ tồn tại ở dạng vòng. Câu 11: chất có độ ngọt lớn nhất: A. Glucozơ B. Fructozơ C. Saccarozơ. D. Mantozơ. Câu 12: Loại đường không có tính khử là : A. Glucozơ. B. Fructozơ. C. Mantozơ. D. Saccarozơ. Câu 13: Gluxit (cacbohidrat) chỉ chứa hai gốc glucozơ trong phân tử là A. saccarozơ. B. tinh bột. C. mantozơ. D. xenlulozơ. Câu 14: Glicogen còn được gọi là gì? A. Glixin B. Tinh bột động vật. C. Glixerin D. Tinh bột thực vật. Câu 15: Tinh bột trong gạo nếp chứa khoảng 98% là A. amilozơ. B. amilopectin. C. glixerol. D. alanin. II. Mức độ hiểu: Câu 16. Cho các phát biểu sau: (1) Fructozơ cho được phản ứng tráng gương. (2) Glucozơ làm mất màu dung dịch thuốc tím trong môi trường axit khi đun nóng. (3) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. (4) Mantozơ và saccarozơ là đồng phân của nhau. (5) Xenlulozơ và tinh bột có cấu trúc mạch cacbon giống nhau. (6) Mantozơ, tinh bột, xenlulozơ đều tác dụng với Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường. Số phát biểu đúng là. A. 5 B. 4 C. 3 D. 6 Câu 17: cho các phát biểu sau: (a) Đa số các cacbohidrat có công thức chung Cn(H2O)m (b) Trong phân tử cacbohiđrat luôn có nhóm chức anđehit
N
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
H
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
D
https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
.Q
TP
Đ ẠO
G
N
H Ư
TR ẦN
B
10 00
A
Ó
-H
Ý
-L
ÁN
TO
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
Ơ
N
(c) Glucozơ và fructozơ tác dụng với Cu(OH)2 đều cho cùng một loại phức đồng (d) Glucozơ tồn tai chủ yếu ở hai dạng mạch vòng , -glucozơ (e) Glucozơ là chất dinh dưỡng và được dùng làm thuốc tăng lực, tráng gương, tráng ruột phích (f) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau Số phát biểu đúng là: A. 2 B.4 C. 3 D.5 Câu 18: Cho các phát biểu sau: 1. Nước ép quả chuối xanh cho phản ứng tráng gương 2. Nước ép quả chuối chín tác dụng dung dịch iot cho màu xanh lam 3. Xenlulozơ dễ thủy phân hơn tinh bột 4. Nước ép quả chuối chín cho phản ứng tráng gương 5. Trong phân tử hemoglobin của máu có nguyên tố sắt 6. Sự kết tủa của protein bằng nhiệt gọi là sự đông đặc 7. Protein đơn giản khi thủy phân đến cùng thu được chủ yếu là aminoaxit 8. Cu(OH)2 cho vào lòng trắng trứng hiện màu tím Số phát biểu sai: A. 6 B. 4 C. 5 D. 7 Câu 19: Khí cacbonic chiếm 0,03% thể tích không khí. Để phản ứng quang hợp tạo ra 810 gam tinh bột cần số mol không khí là: A. 100000 mol. B. 50000 mol. C. 150000 mol. D. 200000 mol. Câu 20: Cho các phát biểu: (a) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng tráng gương. (b) Tinh bột có cấu trúc phân tử mạch không phân nhánh. (c) Dung dịch mantozơ có tính khử và bị thủy phân thành glucozơ. (d) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch brom trong CCl4. (e) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau. Số phát biểu đúng là: A. 1 B. 4 C. 2 D. 3 Câu 21: Cho các phát biểu sau: (a) Mantozơ bị thủy phân trong dung dịch kiềm loãng, đun nóng tạo thành glucozơ. (b) Dung dịch glucozơ không làm mất màu nước brom. (c) Glucozơ, mantozơ và fructozơ đều tham gia phản ứng tráng bạc. (d) Amilopectin có cấu trúc mạng lưới không gian. (e) Xenlulozơ không phản ứng với Cu(OH)2. (g) Hồ tinh bột tác dụng với I2 tạo ra sản phẩm có màu xanh tím. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 3 C. 4. D. 2. Câu 22. Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat: (a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước. (b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit. (c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH) 2, tạo phức màu xanh lam. (d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất. (e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO 3 trong NH3 dư thu được Ag. (g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol. Số phát biểu đúng là: A. 6 B. 4 C. 3 D. 5 Câu 23: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Tinh bột là polime có cấu trúc dạng mạch phân nhánh và không phân nhánh. B. Tinh bột không tan trong nước lạnh. Trong nước nóng từ 65 0C trở lên, tinh bột chuyển thành dung dịch keo nhớt. C. Tinh bột không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng. D. Etanol có thể được sản xuất bằng phương pháp lên men các nông sản chứa nhiều tinh bột. as, clorophin Câu 24: Phương trình : 6nCO2 + 5nH2O ⎯⎯⎯⎯→ (C6H10O5)n + 6nO2, là phản ứng hoá học chính của quá trình nào sau đây ? A. quá trình hô hấp. B. quá trình quang hợp. C. quá trình khử. D. quá trình oxi hoá. Câu 25: Cho các chất : saccarozơ, glucozơ , frutozơ, etyl format , axit fomic và anđehit axetic. Trong các chất trên, số chất vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc vừa có khả năng phản ứng với Cu(OH) 2 ở điều kiện thường là: A. 3 B. 2 C. 4 D. 5
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
D
https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
.Q
TP
Đ ẠO
G
N
H Ư
TR ẦN
B
10 00
A
Ó
-H
Ý
-L
ÁN
TO
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
Ơ
N
Câu 26: Phát biểu không đúng là: A. Dung dịch saccarozơ hoà tan được Cu(OH)2. B. Sản phẩm thủy phân saccarozơ (xúc tác H+, to) có thể tham gia phản ứng tráng bạc. C. Dung dịch saccarozơ tác dụng với Cu(OH)2 khi đun nóng cho kết tủa Cu2O. D. Thủy phân (xúc tác H+, to) tinh bột cũng như xenlulozơ đều cho cùng một mono saccarit. Câu 27: Glucozơ phản ứng được với những chất nào trong số các chất sau đây: (1) H 2(Ni, to) ,(2) Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, (3)Cu(OH)2 ở nhiệt độ cao, (4)AgNO3/NH3 (to), (5)dung dịch Br2/CCl4, (6) dung dịch Br2/H2O, (7)dung dịch KMnO4, (8)CH3OH/HCl, (9) (CH3CO)2O (to , xt)? A. (1), (2), (3), (4), (6), (7), (8), (9). B. (1), (2), (3), (4), (5), (6), (7) , (8), (9). C. (1), (3), (5), (6), (7) , (8), (9). D. (1), (2), (4), (5), (6), (8), (9). Câu 28: Fructozơ phản ứng được với những chất nào trong số các chất sau đây ? (1) H 2 (Ni, to ), (2) Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, (3) Cu(OH) 2 ở nhiệt độ cao tạo kết tủa đỏ gạch, (4) AgNO 3/NH3 (to ), (5) dung dịch nước Br 2 (Cl2), (6) (CH3CO)2O (to , xt). A. (1), (2), (3), (4), (6). B. (1), (2), (3), (4), (5), (6). C. (1), (2), (4), (6). D. (1), (2), (4), (5), (6). Câu 29: Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau : Ở dạng mạch hở glucozơ và fructozơ đều có nhóm cacbonyl, nhưng trong phân tử glucozơ nhóm cacbonyl ở nguyên tử C số …, còn trong phân tử fructozơ nhóm cacbonyl ở nguyên tử C số…. Trong môi trường bazơ, fructozơ có thể chuyển hoá thành … và … A. 1, 2, glucozơ, ngược lại. B. 2, 2, glucozơ, ngược lại. C. 2, 1, glucozơ, ngược lại. D. 1, 2, glucozơ, mantozơ. Câu 30: Có các phát biểu sau đây: (1) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. (2) Mantozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3. (3) Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. (4) Saccarozơ có phản ứng với nước brom. (5) Fructozơ có phản ứng tráng bạc. (6) Glucozơ có phản ứng với nước brom. (7) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng và một phần nhỏ ở dạng mạch hở. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 6. C. 3. D. 4. Câu 31 : Cho các chuyển hoá sau: X + H2O → Y ; Y + H2 → sobitol Y + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → amoni gluconat + 2Ag + NH4NO3. Y→E+Z ; Z + H2O → X + G. X, Y và Z lần lượt là A. xenlulozơ, fructozơ và khí cacbonic. B. tinh bột, glucozơ và ancol etylic. C. xenlulozơ, glucozơ và khí cacbon oxit. D. tinh bột, glucozơ và khí cacbonic Câu 32: Cho m g glucozơ và fructozơ tác dụng với lượng dư dd AgNO3/NH3 tạo ra 43,2 g Ag. Cũng m g hỗn hợp này tác dụng vừa hết với 8 g Br2 trong dd. Số mol glucozơ và fructozơ trong hỗn hợp này lần lượt là A. 0,05 mol và 0,15 mol. B. 0,10 mol và 0,15 mol. C. 0,2 mol và 0,2 mol. D. 0,05 mol và 0,35 mol. Câu 33: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat: (a) Tất cả các cacbohiđrat đều có phản ứng thủy phân. (b) Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ. (c) Glucozơ, fructozơ và mantozơ đều có phản ứng tráng bạc. (d) Glucozơ làm mất màu nước brom. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 34: Cho một số tính chất: có dạng sợi (1); tan trong nước (2); tan trong nước Svayde (3); phản ứng với axit nitric đặc (xúc tác axit sunfuric đặc) (4); tham gia phản ứng tráng bạc (5); bị thuỷ phân trong dung dịch axit đun nóng (6). Các tính chất của xenlulozơ là: A. (2), (3), (4) và (5). B. (1), (3), (4) và (6). C. (3), (4), (5) và (6). D. (1), (2), (3) và (4). Câu 35: Mantozơ có khả năng tham gia bao nhiêu phản ứng trong các phản ứng sau: thuỷ phân, tráng bạc, tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, tác dụng với Cu(OH) 2 trong môi trường kiềm khi đun nóng, tác dụng với nước brom. A. 4 B. 5 C. 3 D. 2 III. Mức độ vận dụng
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
D
https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
.Q
TP
Đ ẠO
G
N
H Ư
TR ẦN
B
10 00
A
Ó
-H
Ý
-L
ÁN
TO
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
Ơ
N
Câu 36: Thủy phân hoàn toàn 7,02 gam hỗn hợp X gồm glucozơ và saccarozơ trong dung dịch H 2SO4 thu được dung dịch Y. Trung hòa hết lượng axit trong dung dịch Y rồi cho phản ứng ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được 8,64 gam Ag. Thành phần % về khối lượng của saccarozơ trong hỗn hợp X là A. 97,14%. B. 24,35%. C. 12,17%. D. 48,71%. Câu 37. Thủy phân m gam hỗn hợp mantozơ và saccarozơ có số mol bằng nhau, trong môi trường axit (hiệu suất các phản ứng đều là 50%). Sau phản ứng thu được dung dịch X. Kiềm hóa dung dịch X rồi cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được a gam Ag. Mối quan hệ giữa a và m là A. 3m = 3,8a . B. 3m = a . C. 3m = 9,5a. D. 3m = 4,75a . Câu 38. Thủy phân 109,44g mantozơ trong môi trường axit với hiệu suất phản ứng đạt 60% thu được hỗn hợp X. Trung hòa hỗn hợp X bằng NaOH thu được hỗn hợp Y. Cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư đun nóng thu được m gam Ag kết tủa. Giá trị của m là: A. 69,12 gam B. 110,592 gam C. 138,24 gam D. 82,944 gam Câu 39: Hỗn hợp X gồm saccarozơ và mantozơ có khối lượng 68,4 gam ( Tỉ lệ số mol 1:1 ).Thủy phân X một thời gian với hiệu suất mỗi chất tương ứng lần lượt bằng 50% và 75%. Cho hỗn hợp sản phẩm tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là? A. 43,2 gam. B. 64,8 gam. C. 59,4 gam. D. 54,0 gam. Câu 40. Có các cặp dung dịch riêng biệt đụng trong các bình mất nhãn: (1) glucozơ, fructozơ; (2) glucozơ, saccarozơ; (3) mantozơ, saccarozơ; (4) fructozơ, mantozơ; (5) glucozơ, glixerol. Dung dịch AgNO3/NH3 có thể phân biệt được những cặp dung dịch nào? A. (2),(3),(4) B. (1), (2),(3) C. (2),(3),(5) D. (3),(4),(5) Câu 41: Cho một cacbohiđrat X cháy hoàn toàn trong oxi tạo hỗn hợp sản phẩm Y chỉ gồm CO 2 và H2O. Y được hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,4 mol Ca(OH) 2 thu được 20 gam kết tủa, đồng thời khối lượng bình tăng 35,4 gam. X là A. Glucozơ. B. Xenlulozơ. C. Mantozơ. D. Saccarozơ. men lactic → (X) Câu 42: Cho sơ đồ sau: glucozo ⎯⎯⎯⎯ - Cho x mol X tác dụng với K dư sinh ra V1 lít khí - Cho x mol X tác dụng với NaHCO3 sinh ra V2 lít khí. Các khí đo cùng điều kiện. Mối liên hệ giữa V1 và V2 là: A. V1 = V2 B. V1 = 2V2 C. 2V1 = V2 D. V1 = 4V2 Câu 43: Đun nóng hỗn hợp xenlulozơ với HNO 3 đặc và H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp sản phẩm gồm hai chất hữu cơ có số mol bằng nhau, có % khối lượng của N trong đó bằng 9,15%. Công thức của hai chất trong sản phẩm là: (Biết: H=1; N=14; O=16; C=12) A. [C6H7(OH)3]n , [C6H7(OH)2NO3]n B. [C6H7(OH)2NO3]n, [C6H7OH(NO3)2]n. C. [C6H7OH(NO3)2]n, [C6H7(NO3)3]n. D. [C6H7(OH)2NO3]n, [C6H7(NO3)3]n. Câu 44: Đun nóng dung dịch chứa 0,1 mol saccarozơ và 0,1 mol glucozơ với dung dịch H 2SO4 loãng dư cho đến khi phản ứng thủy phân xảy ra hoàn toàn rồi trung hòa axit bằng kiềm, sau đó thực hiện phản ứng tráng gương vớ AgNO3 dư. Khối lượng Ag thu được sau phản ứng là: A. 43,2g B. 64,8g C. 32,4g D. 21,6g.
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
.Q
TP
Đ ẠO
G
N
H Ư
TR ẦN
B
10 00
A
Ó
-H
Ý
-L
ÁN
TO
D
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
Ơ
N
Câu 45: Thủy phân hỗn hợp gồm 0,02 mol saccarozơ và 0,01 mol mantozơ một thời gian thu được dung dịch X (hiệu suất phản ứng thủy phân mỗi chất đều là 75%). Khi cho toàn bộ X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì lượng Ag thu được là A.0,090 mol B. 0,095 mol C. 0,12 mol D. 0,06 mol IV. Mức độ vận dụng cao Câu 46: Phản ứng tổng hợp glucozơ trong cây xanh cần được cung cấp năng lượng từ ánh sáng mặt trời: ASMT 6 CO2 + 6H2O + 673 Kcal ⎯⎯ ⎯→ C6H12O6 2 Cứ trong một phút, mỗi cm lá xanh nhận được 0,5 cal năng lượng mặt trời, nhưng chỉ có 10% được sử dụng vào phản ứng tổng hợp glucozơ. Thời gian để một cây có 1000 lá xanh (diện tích mỗi lá 10 cm2) sản sinh được 18 gam glucozơ là: A. 2 giờ 14 phút 36 giây. B. 4 giờ 29 phút 12”. C. 2 giờ 30 phút15”. D. 5 giờ 00 phút00”. Câu 47: Chọn những câu đúng trong các câu sau : (1) Xenlulozơ không phản ứng với Cu(OH) 2 nhưng tan được trong dung dịch [Cu(NH3)4](OH)2. (2) Glucozơ được gọi là đường mía. (3) Dẫn khí H2 vào dung dịch glucozơ, đun nóng, xúc tác Ni thu được poliancol. (4) Glucozơ được điều chế bằng cách thủy phân tinh bột nhờ xúc tác HCl hoặc enzim. (5) Dung dịch saccarozơ không có phản ứng tráng Ag, không bị oxi hóa bởi nước brom, chứng tỏ phân tử saccarozơ không có nhóm –CHO. (6) Mantozơ thuộc loại đisaccarit có tính oxi hóa và tính khử. (7) Tinh bột là hỗn hợp của 2 polisaccarit là amilozơ và amilopectin. A. 1, 2, 5, 6, 7. B. 1, 3, 4, 5, 6, 7. C. 1, 3, 5, 6, 7. D. 1, 2, 3, 6, 7. Câu 48: Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp X (glucozơ, fructozơ, metanal và etanoic) cần 3,36 lít O 2 (điều kiện chuẩn). Dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 10,0 B. 12,0 C. 15,0 D. 20,5 Câu 49: Thuỷ phân m gam hỗn hợp X gồm saccarozơ và mantozơ một thời gian thu được dung dịch X (hiệu suất phản ứng thủy phân mỗi chất đều là 80%). Khi cho toàn bộ X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì lượng Ag thu được là 283,392 gam. Mặt khác đem đốt cháy m gam X rồi cho sản phẩm cháy qua nước vôi trong dư sau phản ứng thu được 960 gam kết tủa. Tìm m A. 273,6 gam. B. 300 gam. C. 195 gam. D. 256,3 gam. Câu 50: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp andehit fomic, axit axetic, axit lactic, metyl fomiat và glucozơ. Sản phẩm cháy cho vào dung dịch Ca(OH) 2 thu được 40 gam kết tủa .Tính m A. 12 B. 20 C. 30 D. 40
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
D
https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
.Q
TP
Đ ẠO
G
N
H Ư
TR ẦN
B
10 00
A
Ó
-H
Ý
-L
ÁN
TO
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
Ơ
N
ĐỀ 2 I. BIẾT Câu 1. Cacbohidrat (gluxit, saccarit) là: A. hợp chất đa chức, có công thức chung là Cn(H2O) m. B. hợp chất tạp chức, đa số có công thức chung là Cn(H2O)m. C. hợp chất chứa nhiều nhóm hidroxyl và nhóm cacboxyl. D. hợp chất chỉ có nguồn gốc từ thực vật. Câu 2. Đặc điểm giống nhau giữa glucozơ và saccarozơ là A. Đều có trong củ cải đường B. Đều tham gia phản ứng tráng gương C. Đều hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh D. Đều được sử dụng trong y học làm “huyết thanh ngọt” Câu 3. Các chất Glucozơ (C6H12O6), fomandehit (HCHO), axetandehit CH3CHO, Fomiatmetyl (H-COOCH3), phân tử đều có nhóm – CHO nhưng trong thực tế để tráng gương người ta chỉ dùng: A. CH3CHO B. HCOOCH3 C. C6H12O6 D. HCHO Câu 4. Ứng dụng nào dưới đây không phải là ứng dụng của glucozơ? A. Làm thực phẩm dinh dưỡng và thuốc tăng lực B. Tráng gương, tráng phích C. Nguyên liệu sản xuất ancol etylic D. Nguyên liệu sản xuất PVC Câu 5. Một cacbonhiđrat X bị thủy phân tạo thành glucozơ và fructozơ. Vậy X là: A. Xenlulozơ B. Glucozơ C. Saccarozơ D. Tinh bột Câu 6. Bệnh nhân phải tiếp đường (tiêm hoặc truyền dung dịch đường vào tĩnh mạch) đó là loại đường nào? A. Fructozơ B. Saccarozơ C. Glucozơ D. Loại nào cũng được Câu 7. Để xác định glucozơ trong nước tiểu của người bị bệnh đái tháo đường người ta dùng A. axit axetic B. đồng (II) oxit C. natri hiđroxit D. AgNO3/NH3 Câu 8. Phản ứng khử glucozơ là phản ứng nào sau đây ? A. Glucozơ + H2/Ni , to. B. Glucozơ + Cu(OH)2. men C. Glucozơ + [Ag(NH3)2]OH. D. Glucozơ ⎯⎯→ etanol. Câu 9. Phản ứng chuyển glucozơ, fructozơ thành những sản phẩm giống nhau là A. phản ứng với Cu(OH)2. B. phản ứng tráng gương. C. phản ứng với H2/Ni. to. D. phản ứng với kim loại Na. Câu 10. Thuốc thử phân biệt glucozơ với fructozơ là A. [Ag(NH3)2]OH. B. Cu(OH)2. C. dung dịch Br2. D. H2. Câu 11. Cho các chất: X. glucozơ; Y. saccarozơ; Z. tinh bột; T. glixerin; H. xenlulozơ.Những chất bị thủy phân là: A. X, Z, H B. Y, T, H C. X, T, Y D. Y, Z, H Câu 12. Phát biểu nào dới đây về ứng dụng của xenlulozơ là không đúng ? A. Xenlulozơ dùng làm vật liệu xây dựng, đồ dùng gia đình, sản xuất giấy,... B. Xenlulozơ dùng làm một số tơ tự nhiên và nhân tạo. C. Xenlulozơ dùng làm nguyên liệu sản xuất ancol etylic. D. Xenlulozơ dùng làm thực phẩm cho con ngời. Câu 13. Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Ruột bánh mì ngọt hơn vỏ bánh. B. Khi ăn cơm, nếu nhai kĩ sẽ thấy vị ngọt. C. Nhỏ dung dịch iot lên miếng chuối xanh xuất hiện màu xanh. D. Nước ép chuối chín cho phản ứng tráng bạc. Câu 14. Trong y học, glucozơ là "biệt dược" có tên gọi là: A. Huyết thanh ngọt B. Đường máu C. Huyết thanh D. Huyết tương Câu 15. Chọn câu đúng nhất: A. Polisaccarit là nhóm cacbohiđrat mà khi thuỷ phân sinh ra C6H10O5 B. Polisaccarit là nhóm cacbohiđrat mà khi thuỷ phân chỉ sinh ra C6H12O6 C. Đisaccarit là nhóm cacbohiđrat mà khi thuỷ phân sinh ra 2 phân tử monosaccarit giống nhau D. Monosaccarit là nhóm cacbohiđrat đơn giản nhất không thể thuỷ phân được II. HIỂU Câu 16. Để chứng minh glucozơ có nhóm chức anđehit, có thể dùng một trong ba phản ứng hóa học. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không chứng minh được nhóm chức andehit của glucozơ? A. Oxi hóa glucozơ bằng Cu(OH)2 đun nóng B. Khử glucozơ bằng H2/Ni, to C. Oxi hóa glucozơ bằng AgNO3/NH3 D. Lên men glucozơ bằng xúc tác enzim Câu 17. Dùng một hoá chất nào có thể phân biệt các dung dịch: hồ tinh bột, saccarozơ, glucozơ?
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
D. axit axetic.
https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
-H
TO
ÁN
-L
Ý
Chỉ xét sản phẩm chính thì Y trong dãy chuyển hoá trên là A. khí etilen. B. đimetyl ete. C. ancol etylic. Câu 30: Nhận định nào sau đây không đúng ? A. Tinh bột có phản ứng với dung dịch iot cho màu xanh tím. B. Xenlulozơ không tham gia phản ứng este hoá. C. Tinh bột tham gia phản ứng tráng gơng. D. Tinh bột dễ bị thủy phân thành glucozơ. Câu 31: Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Saccarozơ đợc dùng trong công nghiệp tráng gơng. B. Glucozơ và saccarozơ đợc sinh ra khi thủy phân xenlulozơ. C. Glucozơ và mantozơ đợc sinh ra khi thủy phân tinh bột. D. Xenlulozơ là nguyên liệu để sản xuất ancol etylic. Câu 32: Phát biểu nào dới đây về ứng dụng của xenlulozơ là không đúng ? A. Xenlulozơ dùng làm vật liệu xây dựng, đồ dùng gia đình, sản xuất giấy,... B. Xenlulozơ dùng làm một số tơ tự nhiên và nhân tạo. C. Xenlulozơ dùng làm nguyên liệu sản xuất ancol etylic. D. Xenlulozơ dùng làm thực phẩm cho con ngời. Câu 33: Dung dịch glucozơ không có phản ứng nào sau đây ? A. Hoà tan Cu(OH)2 thành dung dịch xanh lam. B. Khử Cu(OH)2 khi đun nóng tạo kết tủa đỏ gạch. C. Tác dụng với AgNO3/NH3 tạo kết tủa bạc. D. Tạo kết tủa trắng khi tác dụng với dung dịch brom. Câu 34: Phát biểu nào dới đây về xenlulozơ là không đúng ?
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
H SO 98% 170 C
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
.Q
TP
Đ ẠO
G
N
H Ư
TR ẦN
B
10 00
A
Ó
lªn men r î u
2 4 →Y Câu 29: Cho dãy chuyển hoá: Glucozo ⎯⎯⎯⎯⎯→ X ⎯⎯⎯⎯⎯ o
D
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
Ơ
N
A. Cu(OH)2/NaOH B. Dung dịch I2 C. Dung dịch nước brom D. AgNO3/NH3 Câu 18. Có bốn lọ mất nhãn chứa: Glixerol, ancol etylic, glucozơ và axit axetic. Thuốc thử nào sau đây có thể dùng để phân biệt các dung dịch trong từng lọ trên ? A. [Ag(NH3)2]OH. B. Na kim loại. C. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm. D. Nước brom. Câu 19. Quá trình thủy phân tinh bột bằng enzim không xuất hiện chất nào dưới đây? A. Dextrin B. Saccarozơ C. Mantozơ D. Glucozơ Câu 20. Khi thủy phân đến cùng xenlulozơ và tinh bột, ta đều thu được các phân tử glucozơ. Điều đó chứng tỏ: A. Xenlulozơ và tinh bột đều phảm ứng được với Cu(OH) 2. B. Xenlulozơ và tinh bột đều bao gồm các gốc glucozơ liên kết với nhau C. Xenlulozơ và tinh bột đều là các polime có nhánh D. Xenlulozơ và tinh bột đều tham gia phản ứng tráng gương Câu 21. Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ → X → Y → CH3COOH. Hai chất X, Y lần lượt là A. CH3CH2OH và CH2=CH2. B. CH3CHO và CH3CH2OH. C. CH3CH2OH và CH3CHO. D. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO. Câu 22. Cho các chất sau: axetilen, axit oxalic, axit acrylic, fomanđehit, phenyl fomat, vinyl axetilen, glucôzơ, anđehit axetic, metyl axetat, saccarozơ, natri fomat, axeton. Số chất có thể tham gia phản ứng tráng gương là. A. 6 B. 8 C. 7 D. 5 Câu 23. Cho 8,55 gam cacbohidrat A tác dụng với dung dịch HCl, rồi cho sản phẩm thu được tác dụng với lượng dư AgNO3/NH3 hình thành 10,8 gam Ag kết tủa. A có thể là chất nào trong các chất sau: A. Glucozơ B. Fructozơ C. Saccarozơ D. Xenlulozơ Câu 24. Trong các dung dịch sau: (1) saccarozơ, (2) 3-monoclopropan1,2-điol (3-MCPD), (3) etilenglycol, (4) đipeptit, (5) axit fomic, (6) tetrapeptit, (7) propan-1,3-điol. Số dung dich có thể hòa tan Cu(OH)2 là A. 4 B. 6 C. 3 D. 5 Câu 25: Khi đun nóng dung dịch saccarozơ với dung dịch axit, thu được dung dịch có phản ứng tráng gương, do A. Trong phân tử saccarozơ có nhóm chức anđehit B. Saccarozơ bị thủy phân thành glucozơ và fructozơ C. Saccarozơ bị thủy phân thành các anđehit đơn giản D. Saccarozơ bị đồng phân hóa thành mantozơ Câu 26: Một chất khi thủy phân trong môi trường axit, đun nóng không tạo ra glucozơ. Chất đó là A. saccarozơ. B. protein. C. xenlulozơ. D. tinh bột. Câu 27: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Glucozơ X Y axit axetic. Hai chất X, Y lần lượt là A. CH3CH2OH và CH2 = CH2. B. CH3CH2OH và CH3CHO. C. CH3CHO và CH3CH2OH. D. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO Câu 28: Cho dãy các chất sau: toluen, phenyl fomat, glucozơ, glyxylalanin (Gly-ala), glixerol, triolein, saccarozơ. Số chất bị thủy phân trong môi trường axit là: A. 7 B. 4 C. 5 D. 6
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
D
https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
.Q
TP
Đ ẠO
G
N
H Ư
TR ẦN
B
10 00
A
Ó
-H
Ý
-L
ÁN
TO
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
Ơ
N
A. Gỗ, giấy, lá cây đều có chứa xenlulozơ. B. Xenlulozơ là polime thiên nhiên. C. Xenlulozơ chỉ tan trong nớc nóng. D. Trong phân tử xenlulozơ chỉ có 3 nguyên tố C, H,O. Câu 35: Nhóm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng tráng gương là : A. glucozơ, axit fomic, anđehit oxalic, mantozơ. B. glucozơ, axit axetic, anđehit oxalic, mantozơ. C. fructozơ, axit fomic, anđehit oxalic, saccarozơ. D. fructozơ, axit fomic, fomanđehit, etilenglicol (etylen glicol). III. VẬN DỤNG Câu 36: Thủy phân 13,68 gam hỗn hợp gồm saccarozơ và mantozơ (số mol bằng nhau) trong môi trường axit, với hiệu suất đều là 75% theo mỗi chất, thu được dung dịch X. Trung hòa dung dịch X, thu được dung dịch Y, sau đó cho toàn bộ Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 14,04 B. 12,96 C. 7,56 D. 8,64 Câu 37: Để điều chế m kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 80%) cần dùng ít nhất 40 lít axit nitric 94,5% (D=1,5 g/ml) phản ứng với xenlulozơ dư. Giá trị của m là A. 113,75 B. 111,375 C. 72,18 D. 71,28 Câu 38. Để tráng bạc một chiếc gương soi, người ta phải đun nóng dung dịch chứa 36g glucozơ với lượng vừa đủ dung dịch AgNO3 trong amoniac. Khối lượng bạc đã sinh ra bám vào mặt kính của gương và khối lượng AgNO 3 cần dùng lần lượt là (biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn) A. 68,0g; 43,2g. B. 21,6g; 68,0g. C. 43,2g; 68,0g. D. 43,2g; 34,0g. Câu 39. Loại thực phẩm không chứa nhiều saccarozơ là: A. Mật mía B. Mật ong C. Đường phèn D. Đường kính Câu 40. Cho 2,5 kg glucozơ chứa 20% tạp chất lên men thành rượu. Tính thể tích rượu 40 0 thu được, biết rượu nguyên chất có khối lượng riêng 0,8 g/ml và trong quá trình chế biến, rượu bị hao hụt mất 10%. A. 3194,4 ml B. 2785,0 ml C. 2875,0 ml D. 2300,0 ml Câu 41. Lên men a gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng CO 2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong thu được 10 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 3,4 gam. Tính a. A. 13,5 gam B. 15,0 gam C. 20,0 gam D. 30,0 gam Câu 42. Phản ứng tổng hợp glucozơ trong cây xanh từ CO 2 và H2O cần được cung cấp năng lượng là 2813 kJ. Nếu mỗi phút bề mặt trái đất nhận được khoảng 2,09J năng lượng mặt trời thì thời gian để 10 lá cây xanh với diện tích mỗi lá là10 cm2 tạo ra 1,8 gam glucozơ là a phút, biết chỉ có 10% năng lượng mặt trời được sử dụng cho phản ứng tổng hợp glucozơ. Trị số của a là A. 670 B. 1430 C. 1340 D. 715 GIẢI: Năng lượng cần để tạo ra 1,8 gam glucozơ: (2813 . 1,8) : 180 = 28,13 (kJ) hay 28130 (J) Năng lượng được 10 lá cây sử dụng trong 1 phút:
2,110 10 10 = 21(J) Thời gian cần thiết: 100
28130 : 21 1340 (phút) hay 22 giờ 20 phút Câu 43. Từ một tấn nước mía chứa 13% saccarozơ có thể thu được bao nhiêu kg saccarozơ? Cho biết hiệu suất thu hồi saccarozơ đạt 80% A. 130 kg
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
.Q
TP
Đ ẠO
G
N
H Ư
TR ẦN
B
10 00
A
Ó
-H
Ý
-L
ÁN
TO
D
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
Ơ
N
B. 162,5 kg C. 104 kg D. 100 kg Câu 44. Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy, nổ mạnh. Muốn điều chế 29,7 kg Xenlulozơ trinitrat từ xenlulozơ và axit nitric với hiệu suất 90% thì thể tích HNO3 96% (d = 1,52 g/ml) cần dùng là A. 14,390 lít B. 1,439 lít C. 15,000 lít D. 24,390 lít Câu 45: Phân tử khối trung bình của xenlulozơ tạo thành sợi đay là 5 900 000 đvC, sợi bông là 1 750 000 đvC. Tính số mắt xích (C6H10O5) trung bình có trong một phân tử của mỗi loại xenlulozơ đay và bông? A. 36420 và 10802 B. 36401 và 10803 C. 36402 và 10802 D. 36410 và 10803 Câu 46. Hoá chất nào có thể phân biệt được các dung dịch sau: dung dịch táo xanh, dung dịch táo chín, dung dịch KI? A. Dung dịch iot B. Dung dịch AgNO3 C. Dung dịch O2 D. Dung dịch O3 Câu 47: Nhà máy rượu bia Hà Nội sản xuất ancol etylic từ mùn cưa gỗ chứa 50% xenlulozơ. Muốn điều chế 1 tấn ancol etylic ( hiệu suất 70%) thì khối lượng ( kg) mùn cưa gỗ cần dùng là: A. 5430. B. 5432. C. 5031. D. 5060. Câu 48: X là một loại đường đã được học trong chương trình. Khi X thủy phân tạo 2 phân tử monosaccarit và tác dụng được với dung dịch AgNO 3/NH3, X là : A. glucozơ. B. mantozơ. C. saccarozơ. D. D. fructozơ Câu 49. Có các cặp dung dịch sau đựng trong các bình riêng biệt mất nhãn : (1) glucozơ, fructozơ. (2) glucozơ, saccarozơ. (3) mantozơ, saccarozơ. (4) fructozơ, mantozơ. (5) glucozơ, glixerin (glixerol) Dùng dung dịch AgNO 3/NH 3 có thể phân biệt đợc những cặp dung dịch nào ? A. (1), (2), (3) B. (2), (3), (4) C. (2), (3), (5) D. (3), (4), (5) Câu 50: Giải thích nào sau đây là không đúng ? A. Rót H2SO4 đặc vào vải sợi bông, vải bị đen và thủng ngay do phản ứng : 2SO 4 ⎯→ 6nC + 5nH2O (C6H10O5)n ⎯H⎯ B. Rót HCl đặc vào vải sợi bông, vải mủn dần rồi mới mục ra do phản ứng : ⎯→ ⎯ nC6H12O6 (C6H10O5)n + nH2O ⎯HCl C. Xenlulozơ hình thành xenlulozơ triaxetat nhờ phản ứng [C6H7O2(OH)3]n + 3nCH3COOH → [C6H7O2(OOCCH3)3]n + 3nH2O D. Xenlulozơ hình thành xenlulozơ trinitrat nhờ phản ứng 2SO 4 ⎯→ [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O [C6H7O2(OH)3]n + 3nHONO2 ⎯H⎯
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
D
https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
.Q
TP
Đ ẠO
G
N
H Ư
TR ẦN
B
10 00
A
Ó
-H
Ý
-L
ÁN
TO
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
Ơ
N
ĐỀ 3 I. BIẾT 1. Chất được dùng trong công nghiệp thực phẫm để sản xuất bánh, kẹo, nước giải khát..... là: A. Đường glucozơ B. Đường Fructozơ C. Đường saccarozơ D. Đường mantozơ 2. Cacbohidrat X trong mỗi mắc xích có 3 nhóm hidroxyl (OH) tự do là: A. Glucozơ B. Fructozơ C. Saccarozơ D. xenlulozơ 3. Giữa sacarozơ và glucozơ có đặc điễm gì giống nhau? A. Đều được lấy từ củ cải đường. B. Đều có trong biệt dược “ huyết thanh ngọt” C. Đều bị oxi hóa bởi AgNO3/NH3 D. Đều hòa tan Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam 4. Ở nhiệt độ thường, chất nào sau đây tồn tại ở trạng thái lỏng? A. Glucozơ B. Fructozơ C. Axit oleic D. Cả A, B, C đều đúng 5. Phát biểu nào dưới đây không đúng: A. Dung dịch fructozơ hòa tan được Cu(OH)2 B. Thủy phân (xúc tác H+, t0) sacarozơ cũng như mantozơ cũng cho cùng một monosacarit. C. Sản phẩm thủy phân xenlulozơ (H+, đun nóng) có thể tham gia phản ứng tráng gương. D.Dung dịch mantozơ tham gia được phản ứng tráng gương. 6. Cấu tạo mạch hở của phân tử glucozơ khác cấu tạo mạch hở của phân tử fructozơ là: A. phân tử glucozơ có nhóm xeton. B. phân tử glucozơ có cấu tạo mạch nhánh. C. phân tử glucozơ có 4 nhóm OH. D. phân tử glucozơ có một nhóm anđehit. 7. Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là. A. Tơ nilon - 6,6. B. Tơ capron. C. Tơ visco. D. Tơ tằm. 8. Glucozơ không có tính chất nào dưới đây? A. Lên men tạo ancol etylic. B. Tham gia phản ứng thủy phân. C. Tính chất của ancol đa chức. D. Tính chất của nhóm anđehit. 9. Phản ứng của glucozơ với chất nào sau đây chứng minh nó có tính oxi hóa? A. H2 (Ni, t0). B. CH3OH/HCl. C. Cu(OH)2, t0 D. dd AgNO3/NH3. 10. Phản ứng nào sau đây chuyển glucozơ và fructozơ thành một sản phẩm duy nhất? A. Phản ứng với Cu(OH)2, đun nóng. B. Phản ứng với dung dịch Br2. C. Phản ứng với H2 (Ni, t0). D. Phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3. 11. Phát biểu nào dưới đây là đúng ? A. Fructozo có pứ tráng bạc, chứng tỏ trong phân tử có nhóm CHO. B. Cả xenlulozo và tinh bột đều có pứ tráng bạc. C. Thủy phân xenlulozo thu được glucozo. D. Thủy phân tinh bột thu được glucozo và fructozo. 12. Cho các cacbohidrat sau: Glucozo, saccarozo, xenlulozo và fructozo. Chất thuộc loại đisaccarit là A. glucozơ. B. saccarozơ. C. xenlulozơ. D. fructozơ. 13. Cho các chất sau: glucozơ, mantozơ, xenlulozơ, fructozơ. Hai chất đồng phân của nhau là A. glucozơ và mantozơ. B. fructozơ và glucozơ. C. fructozơ và mantozơ. D. xenlulozơ và glucozơ. 14. Đun nóng hai thể tích bằng nhau của hai dung dịch cùng nồng độ của mantozơ (1) và saccarozơ (2) với HCl loãng đến phản ứng hoàn toàn, cho các dung dịch thu được thực hiện phản ứng tráng bạc hoàn toàn. Khối lượng Ag thu được từ dung dịch mantozơ là m1 và từ dung dịch saccarozơ là m2. Quan hệ giữa m1 và m2 là A. m1 > m2 B. m1 < m2 C. m1 = m2 D. m1 = 2m2. 15. Saccarozơ, glucozơ và glixerol đều có A. phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng. B. phản ứng với dung dịch NaCl. C. phản ứng với Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam. D. phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit. II. HIỂU 16. Dựa vào đặc điễm nào dưới đây ta rút ra kết luận tinh bột và xenlulozơ là những polime thiên nhiên có cùng công thức tổng quát ( C6H10O5)n : A. Tinh bột và xenlulozơ khi bị đốt cháy đều cho tỉ lệ số mol n CO 2 : n H2O = 6:5. B. Tinh bột và xenlulozơ đều có thể tham gia phản ứng este hóa. C. Tinh bột và xenlulozơ đều khơng tan trong nước.
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
D
https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
.Q
TP
Đ ẠO
G
N
H Ư
TR ẦN
B
10 00
A
Ó
-H
Ý
-L
ÁN
TO
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
Ơ
N
D. Thủy phân tinh bột và xenlulozơ đến cùng trong môi trường axit đều thu được glucozơ. 17. cho chất X vào dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng không thấy hiện tượng kết tủa Ag. Chất X là: A. Glucozơ B. Fructozơ C. Saccarozơ D. Manrozơ 18. Khi đốt cháy một loại cacbohidrat người ta thu được khối lượng CO 2 và H2O theo tỉ lệ 88:33. Công thức phân tử của cacbohidrat là: A. C6H12O6 B. C12H22O11 C. ( C6H10O5)n D. Không xác định được 19. Phát biểu nào sau đây đúng: A. Thủy phân tinh bột thu được glucozơ và fructozơ B. Thủy phân xenlulozơ thu được glucozơ C. Cả tinh bột và xenlulozơ đều có tham gia phản ứng tráng gương D. Tinh bột và xenlulozơ có cùng CTPT nên có thể biến đổi qua lại với nhau. 20. Chọn 1 phương án đúng để điền từ hoặc cụm từ vào chỗ trống của câu sau đây: Tương tự tinh bột , xenlulozơ không có phản ứng ....(1)....., có phản ứng ......(2)..... trong dd axit tạo thành .......(3)........ A. (1) tráng bạc, (2) thủy phân, (3) glucozơ B. (1) thủy phân, (2) tráng bạc, (3) fructozơ C. (1) khử, (2) oxi hóa, (3) saccarozơ D. (1) oxi hóa, (2) este hóa, (3) mantozơ 21. Glucozơ và fructozơ: A. Đều tạo được dung dịch màu xanh lam khi tác dụng với Cu(OH) 2 B. Đều có nhóm chức CHO trong phân tử C. Là hai dạng thù hình của cùng một chất D. Đều tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở. 22. Dãy chất nào sau đây đều tác dụng với H2O (khi có mặt chất xúc tác, trong điều kiện thích hợp) là: A.Saccarozơ,CH3COOH, benzen B. C2H6, CH3COOCH3, tinh bột C.C2H4, C2H2, CH4 D. tinh bột, C2H4, C2H2 23. Miếng chuối xanh gặp dung dịch iốt cho màu xanh đặc trưng vì A. trong miếng chuối xanh chứa glucozơ B. trong miếng chuối xanh có sự hiện diện của saccarozơ C. trong miếng chuối xanh có sự hiện diện của tinh bột D. trong miếng chuối xanh có sự hiện diện của một bazơ 24. Sự quang hợp của cây xanh xảy ra được là do trong lá xanh có chứa A. clorin B. clorophin C. cloramin D. clomin 25. Để phân biệt glucozơ, saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ, có thể dùng chất nào trong các thuốc thử sau. 3) dung dịch I2 1) nước 2) dung dịch AgNO3/NH3 4) giấy quỳ. A. 1, 3, 4. B. 1,2,3. C. 2, 3,4. D. 1,2, 4. 26. Trong các tính chất của glucozơ, tính chất nào sau đây không thuộc tính chất của anđehit? A. làm mất màu dung dịch brom B. tham gia phản ứng tráng gương C. phản ứng lên men tạo ancol etylic D. tạo kết tủa đỏ gạch với Cu(OH)2/OH-, t0 27. Ứng dụng nào sau đây không phải của glucozơ? A. làm thuốc tăng lực B. tráng gương, tráng ruột phích C. sản xuất ancol etylic D. chế tạo thuốc súng không khói 28. Để xác định glucozơ trong nước tiểu của người bệnh tiểu đường người ta dùng A.axit axetic B. đồng(II) oxit C. natri hiđroxit D.đồng (II) hiđroxit 29. Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Trong dung dịch nước metyl -glucozơ có thể chuyển sang dạng mạch hở. B. Glucozơ và fructozơ là đồng đẳng của nhau. C. Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng tráng gương. D. Glucozơ và fructozơ đều có khả ngăng chuyển hoá giữa mạch hở và mạch vòng và có thể chuyển hoá lẫn nhau. 30. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột → X → Y → axit axetic. X và Y lần lượt là A. ancol etylic, anđehit axetic. B. glucozơ, ancol etylic. C. glucozơ, etyl axetat. D. glucozơ, anđehit axetic. 31. Có 6 dung dịch không màu chứa trong các bình riêng rẽ : glucozơ, axit fomic, axit axetic, anđehit axetic, ancol etylic, glixerol. Dùng những cặp chất nào sau đây để phân biệt 6 dung dịch trên ? A. quì tím, AgNO3 trong NH3, H2SO4 đặc. B. quì tím, AgNO3 trong NH3, Cu(OH) 2. C. phenolphtalein, AgNO3 trong NH3, Cu(OH)2. D. quì tím, AgNO3 trong NH3, Ba(OH)2. 32. Cho dãy các chất: axetilen, axit fomic, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
A. 3. B. 4. C. 2. 33. Cho sơ đồ chuyể n hóa: CH4 → X → Y → ancol etylic. Y là A. etylen. B. andehit axetic. C. glucozơ. 34. Cho sơ đồ biến hoá +H O dd HCl
D. 5.
D. fructozơ. to
+ Cu(OH) dd NaOH
2 2 ⎯ → Yduy nhất ⎯⎯⎯⎯⎯ → Z dung dịch xanh lam ⎯⎯→ Q kết tủa đỏ gạch X ⎯⎯⎯
D
https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
.Q
TP
Đ ẠO
G
N
H Ư
TR ẦN
B
10 00
A
Ó
-H
Ý
-L
ÁN
TO
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
Ơ
N
trong đó X phải là A. fructozơ B. Glucozơ C. saccarozơ D. tinh bột. 35. Những pứng hóa học nào chứng minh rằng glucozơ có chứa 5 nhóm hiđrôxyl trong phân tử? A. phản ứng cho dung dịch màu xanh lam ở nhiệt độ phòng với Cu(OH) 2. B. Phản ứng tráng gương và phản ứng lên men rượu C. Phản ứng tạo kết tủa đỏ gạch với Cu(OH) 2 khi đun nóng và phản ứng lên mên rượu D. Phản ứng với axit tạo este có 5 gốc axit trong phân tử III. Vận dụng thấp 36. đốt cháy hoàn toàn 0,513g một cacbohirat thu được 0,4032 lit CO2 (đkc) và 0,297g H2O. Cacbohirat có khối lượng phân tử nhỏ hơn 400 đvc, có khả năng tác dụng với AgNO3/NH3. Cacbohirat có thể là hợp chất: A. Glucozơ B. Fructozơ C. Saccarozơ D. Mantozơ 37. cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 550g kết tủa và dung dịch(X). Đun kỹ dung dịch (X) thu thêm được 100g kết tủa. Giá trị của m là: A.550g B. 810g C. 650g D. 750g. 38. Gluxit X có công thức đơn giản nhất là CH2O, phản ứng được với Cu(OH)2 cho chất lỏng xanh lam. Đem 1,2 gam X thực hiện phản ứng tráng gương tạo ra 0,016 mol bạc. X có công thức phân tử. A. C6H12O6. B. C5H10O5. C. C12H22O11. D. (C6H10O5)n. 39. Phân tử khối trung bình của xenlulozơ là 1620 000. Giá trị n trong công thức (C6H10O5)n là A. 10000 B. 8000 C. 9000 D. 7000 40. Tráng bạc hoàn toàn m gam glucozơ thu được 86,4 gam Ag. Nếu lên men hoàn toàn m gam glucozơ rồi cho khí CO2 thu được hấp thụ vào nước vôi trong dư thì lượng kết tủa thu được là A. 60g. B. 20g. C. 40g. D. 80g. 41. Lên men 41,4 gam glucozơ với hiệu suất 80%, lượng khí thu được cho hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch nước vôi trong dư thì lượng kết tủa thu được là A. 18,4. B. 28,75g C. 36,8g D. 23g. 42. Cho 50ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 thu được 2,16 gam bạc kết tủa. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của dung dịch glucozơ đã dùng là: A. 0,20M. B. 0,10M. C. 0,01M. D. 0,02M. 43. Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là A. 2,25 gam. B. 1,80 gam. C. 1,82 gam.
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
.Q
TP
Đ ẠO
G
N
H Ư
TR ẦN
B
10 00
A
Ó
-H
Ý
-L
ÁN
TO
D
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
Ơ
N
D. 1,44 gam. 44. Hoà tan 351 mg glucozơ và mantozơ vào nước thành 100,0 gam dung dịch X, dung dịch này làm mất màu vừa đủ 15,0 ml dung dịch Br2 0,1 M. Nồng độ % glucozơ và mantozơ trong dung dịch X lần lượt là A. 0,18% và 0,171% B. 1,8% và 1,71% C. 0,36% và 0,342% D. 3,6% và 3,42%. 45. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol hợp chất hữu cơ X thu được 5,28 gam CO 2 và 1,98 gam H2O. Nếu trong hợp chất X có tỉ lệ khối lượng mH : mO = 1 : 8 thì công thức phân tử của X là A. C6H10O5 B. C6H12O6 C. C3H6O3 D. C12H22O11 IV. Vận dụng cao: 46. Một cốc thủy tinh chụi nhiệt, dung tích 20ml, đượng khoảng 5g đường sacarozơ. Thêm vào cốc khoảng 10 ml dd H2SO4 đặc, dùng đuã thủy tinh trộn đều hổn hợp. Hiện tượng nào sau đây xảy ra? A. đường sacarozơ từ màu trắng sang màu đen. B. Có khí thoát ra làm tăng thể tích khối chất rắn màu đen. C. Sau 30 phút, khối chất rắn màu đen tràn ra ngoài miệng cốc. D. A, B, C đều đúng. 47. Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấpthụ hết vào dung dịch nước vôi trong thu được 10g kết tủa. Khối lượng dd sau phản ứng giảm 3,4g so với lượng dd nước vôi ban đầu. Gía trị của m là: A. 13,5 B. 30 C. 15 D. 45 48. Giả sử rượu êtylic được điều chế từ CO2 theo sơ đồ sau: CO2 → Tinh bột → Glucozơ → Rượu êtylic Tính thể tích CO2 sinh ra kèm theo sự tạo thành rượu êtylic nếu CO 2 lúc đầu là 1120 lít (đkc) và hiệu suất của từng quá trình lần lượt là 50%, 75%, 80%. A.373,3 lít B. 280 lít C. 149,3 lít D. 112 lít 49. Cho 52,2 gam hỗn hợp glucozo và saccarozo tác dụng với lượng dư dd AgNO3 trong NH3 thu được 21,6g kết tủa. Nếu đun hỗn hợp trên với axit rồi sau đó cho sản phẩm tác dụng với lượng dư dd AgNO 3 trong NH3 thì khối lượng kết tủa thu được là A. 21,6g B. 43,2g C. 64,8g D. 32,4g 50. Một đisaccarit X không có tính khử, có công thức phân tử là C12H22O11. Thêm HCl vào 400 ml dung dịch của X trong nước (khối lượng riêng d = 1,25 g/ml) đun nóng để thuỷ phân hoàn toàn. Dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thấy có 10,8 gam Ag kết tủa. Nồng độ % khối lượng của X trong dung dịch là A. 0,855% B. 1,71% C. 3,42% C. 6,84%
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
D
https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
.Q
TP
Đ ẠO
G
N
H Ư
TR ẦN
B
10 00
A
Ó
-H
Ý
-L
ÁN
TO
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
Ơ
N
ĐỀ 4 I. Mức độ biết Câu 1. Người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường dùng để chứng minh A. trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl. B. trong phân tử của glucozơ có nhóm anđehit. C. trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm cacboxyl. D. trong phân tử của glucozơ có nhóm anđehit và cacbonyl. Câu 2. Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Câu 3. Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ. Số chất trong dãy tham gia phản ứng thủy phân là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 4. Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ. Dãy chất trong dãy tham gia phản ứng dung dịch Cu(OH)2 nhiệt độ thường tạo dung dịch xanh lam là A. glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ. B. glucozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ. C. glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, fructozơ. D. glucozơ, saccarozơ, fructozơ. Câu 5. Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Ruột bánh mì ngọt hơn vỏ bánh B. Khi ăn cơm, nếu nhai kĩ sẽ thấy vị ngọt C. Nhỏ dd iot lên miếng chuối xanh thấy xuất hiện màu xanh D. Nước ép chuối chín cho phản ứng tráng bạc Câu 6. Trong công nghiệp chế tạo ruột phích,người ta thường sử dụng phản ứng hoá học nào sau đây? A. Cho axetilen tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3. B. Cho anđehit fomic tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH3. C. Cho axit fomic tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3. D. Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3. Câu 7: Gluxit (cacbohiđrat) chỉ chứa nhiều gốc α- glucozơ trong phân tử là A. tinh bột. B. mantozơ. C. xenlulozơ. D. saccarozơ. Câu 8: Thí nghiệm nào sau đây chứng tỏ trong phân tử glucozơ có 5 nhóm hiđroxyl? A. Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2. B. Tiến hành phản ứng tạo este của glucozơ với anhiđrit axetic. C. Thực hiện phản ứng tráng bạc. D. Khử hoàn toàn glucozơ thành hexan. Câu 9: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Saccarozơ làm mất màu nước brom. B. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3. C. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. D. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh. Câu 10: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Glucozơ tồn tại ở dạng mạch hở và dạng mạch vòng. B. Ở dạng mạch hở, glucozơ có 6 nhóm OH kề nhau. C. Khi glucozơ ở dạng vòng thì chỉ có một nhóm OH tạo ete với CH3OH. D. Glucozơ tác dụng được với nước brom Câu 11: Một phân tử saccarozơ có A. một gốc β-glucozơ và một gốc α-fructozơ. B. một gốc β-glucozơ và một gốc β-fructozơ. C. hai gốc α-glucozơ. D. một gốc α-glucozơ và một gốc β-fructozơ Câu 12: Phát biểu không đúng là A. Dung dịch glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 khi đun nóng cho kết tủa Cu2O. B. Sản phẩm thủy phân xenlulozơ (xúc tác H+, to) có thể tham gia phản ứng tráng gương. C. Thủy phân (xúc tác H+, to) saccarozơ cũng như tinh bột đều cho cùng một monosaccarit. D. Dung dịch fructozơ hoà tan được Cu(OH) 2 Câu 13: Màu xanh của dung dịch keo X mất đi khi đun nóng và trở lại như ban đầu khi để nguội. Vậy X là: A. dd (CH3COO)2Cu B. dd I2 trong tinh bột C. dd đồng (II) glixerat D. dd I2 trong xenlulozơ Câu 14. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nhận định về glucozơ? A. Glucozơ là hợp chất có tính chất của một rượu đa chức B. Glucozơ là hợp chất chỉ có tính khử C. Glucozơ là hợp chất tạp chức D. Glucozơ là hợp chất có tính chất của một anđehit
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
D
https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
.Q
TP
Đ ẠO
G
N
H Ư
TR ẦN
B
10 00
A
Ó
-H
Ý
-L
ÁN
TO
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
Ơ
N
Câu 15. Khi nào bệnh nhân được truyền trực tiếp dd glucozơ (còn được gọi “huyết thanh ngọt”). A. Khi bệnh nhân có lượng glucozơ trong máu > 0,1%. B. Khi bệnh nhân có lượng glucozơ trong máu < 0,1%. C. Khi bệnh nhân có lượng glucozơ trong máu = 0,1%. D. Khi bệnh nhân có lượng glucozơ trong máu từ 0,1% → 0,2%. Câu 16: Hợp chất đường chiếm thành phần chủ yếu trong mật ong là : A. Glucozơ B. Fructozơ C. Saccarozơ D. Mantozơ Câu 18: Các dung dịch phản ứng được với Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường là: A. lòng trắng trứng, fructozơ, axeton. B. anđehit axetic, saccarozơ, axit axetic. C. fructozơ, axit acrylic, ancol etylic. D. glixerol, axit axetic, glucozơ. Câu 19: Chất X có các đặc điểm sau: phân tử có nhiều nhóm -OH, có vị ngọt, hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, phân tử có liên kết glicozit, làm mất màu nước brom. Chất X là A. xenlulozơ. B. mantozơ. C. glucozơ. D. saccarozơ. Câu 20: Cho một số tính chất: phản ứng màu iot (1); tan trong nước nóng (2); tan trong nước Svayde (3); phản ứng với axit nitric đặc (xúc tác axit sunfuric đặc) (4); tham gia phản ứng tráng bạc (5); bị thuỷ phân trong dung dịch bazơ (6). Các tính chất không của xenlulozơ là: A. (3), (4), (5) và (6). B. (1), (3), (4) và (6). C. (1), (2), (5) và (6). D. (2), (3), (4) và (5). II. Mức độ Hiểu: Câu 21: Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ → X → Y → CH3COOC2H5. Hai chất X, Y lần lượt là A. CH3CHO và CH3CH2OH. B. CH3CH2OH và CH3COOH. C. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO. D. CH3CH2OH và CH2=CH2. Câu 22: Nhóm gluxit khi thuỷ phân hoàn toàn đều chỉ tạo thành glucozơ là: A. Saccarozơ, mantozơ, tinh bột. B. Saccarozơ, mantozơ, xenlulozơ. C. Mantozơ, tinh bột, xenlulozơ. D. Saccarozơ, mantozơ, tinh bột, xenlulozơ. Câu 23: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột → X → Y → axit axetic. X và Y lần lượt là A. Ancol etylic, anđehit axetic. B. Glucozơ, ancol etylic. C. Glucozơ, etyl axetat. D. Glucozơ, anđehit axetic. Câu 24: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat: (a) Tất cả các cacbohiđrat đều có phản ứng thủy phân. (b) Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ. (c) Glucozơ, fructozơ và mantozơ đều có phản ứng tráng bạc. (d) Glucozơ làm mất màu nước brom. Số phát biểu đúng là: A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 25: Tiến hành các thí nghiệm sau: − Thuỷ phân tinh bột thu được hợp chất A − Lên men giấm ancol etylic thu được hợp chất hữu cơ B − Hyđrat hoá etylen thu được hợp chất hữu cơ D − Hấp thụ C2H2 vào dung dịch HgSO4 ở 800C thu được hợp chất hữu cơ E. Chọn sơ đồ phản ứng đúng biểu diễn mối liên hệ giữa các chất trên. Biết mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng A. D → E → B → A B. A → D → B → E C. E → B → A → D D. A → D → E → B Câu 26 : Cho các chất sau : Phenol, xenlulozo, glixerol, glucozo, saccarozo, mantozo, fructozo, bezandehit, anđehit oxalic, anđehit acrylic, propanal, dung dịch formon, axit fomic, etyl fomat, natri fomat, divinyl oxalat, axetilen, vinyl axetilen. Số chất không tham gia phản ứng tráng gương là : A. 7 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 27: Cho các phát biểu sau (1) glucozơ có phản ứng thuỷ phân tạo ancol etylic (2) mantozơ và saccarozơ có liên kết glicozit (3) mantozơ và fructozơ có khả năng làm mất màu dung dịch nước Br 2 (4) tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau (5) mantozơ và fructozơ có khả năng tham gia tráng gương. Các phát biểu không đúng là A. 1, 3, 4, 5. B. 1, 3, 4. C. 1, 3. D. 3, 4, 5. Câu 28: Có các nhận định sau đây: 1) Amylozơ chỉ được tạo nên từ các mắt xích α-glucozơ, còn amylopectin chỉ được tạo nên từ các mắt xích β glucozơ. 2) Trong dung dịch cả glucozơ, saccarozơ, fructozơ, HO-CH2CH2CH2-OH đều tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam. 3) Fructozơ có phản ứng tráng bạc, chứng tỏ phân tử fructơzơ có nhóm chức -CHO.
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
D
https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
.Q
TP
Đ ẠO
G
N
H Ư
TR ẦN
B
10 00
A
Ó
-H
Ý
-L
ÁN
TO
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
Ơ
N
4) Trong môi trường kiềm, đun nóng, Cu(OH) 2 khử glucozơ cho kết tủa đỏ gạch. 5) Khi thuỷ phân đến cùng mantozơ, tinh bột và xenlolozơ thì không thu được một monosaccarit. 6) Dung dịch saccarozơ tác dụng với Cu(OH)2/NaOH, đun nóng cho kết tủa Cu2O. Số nhận định đúng là A. 0. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 29. Có các phát biểu sau đây: 1) Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh. 2) Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3. 3) Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. 4) Saccarozơ làm mất màu nước brom. 5) Glucozơ tồn tại ở dạng mạch hở và dạng mạch vòng. 6) Ở dạng mạch hở, glucozơ có 5 nhóm -OH kề nhau. 7) Glucozơ tác dụng được với nước brom. 8) Khi glucozơ ở dạng vòng thì tất cả các nhóm -OH đều tạo ete với CH3OH. Số nhận định đúng là A. 6. B. 4. C. 5. D. 7. Câu 30: Cho các phát biểu sau: (a) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ. (b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau. (c) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO 3 trong NH3. (d) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hòa tan Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam. (e) Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở. (g) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng vòng 6 cạnh (dạng α và β). Số câu phát biểu đúng là A. 4. B. 3. C. 5. D. 2. Câu 31: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat: (a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước. (b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit. (c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hoà tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam. (d) Khi thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất. (e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag. (g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 6. C. 4. D. 3. Câu 32: Cho các phát biểu sau: (a) Glucozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. (b) Sự chuyển hóa tinh bột trong cơ thể người có sinh ra mantozơ. (c) Mantozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. (d) Saccarozơ được cấu tạo từ hai gốc β-glucozơ và α-fructozơ. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. Câu 33: Cho các phát biểu sau: (a) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic. (b) Ở điều kiện thường, glucozơ và saccarozơ đều là những chất rắn, dễ tan trong nước. (c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc súng không khói. (d) Amilopectin trong tinh bột chỉ có các liên kết α-1,4-glicozit. (e) Sacarozơ bị hóa đen trong H2SO4 đặc. (f) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4 Câu 34: Cho sơ đồ phản ứng : xóc t¸c (a) X + H2O ⎯⎯⎯→ Y (b) Y + AgNO3 + NH3 + H2O → amoni gluconat + Ag + NH4NO3 xóc t¸c (c) Y ⎯⎯⎯→ E + Z
→ X+G (d) Z + H2O ⎯⎯⎯⎯ chat diepluc anh sang
X, Y, Z lần lượt là: A. Tinh bột, glucozơ, etanol. C. Xenlulozơ, saccarozơ, cacbon đioxit. Câu 35. Có các phát biểu sau đây:
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
B. Tinh bột, glucozơ, cacbon đioxit. D. Xenlulozơ, fructozơ, cacbon đioxit.
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
D
https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
.Q
TP
Đ ẠO
G
N
H Ư
TR ẦN
B
10 00
A
Ó
-H
Ý
-L
ÁN
TO
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
Ơ
N
(1) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. (2) Mantozơ bị oxi hóa bởi dd AgNO3 trong NH3. (3) Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. (4) Saccarozơ làm mất màu nước brom. (5) Fructozơ có phản ứng tráng bạc. (6) Glucozơ tác dụng được với dung dịch thuốc tím. (7) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng và một phần nhỏ ở dạng mạch hở. Số phát biểu đúng là A. 6. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 36. Cho các nhận xét sau: 1. Glucozơ và fructozơ là đồng phân của nhau 2. Để nhận biết dung dịch glucozơ và fructozơ có thể dùng phản ứng tráng gương 3. Trong amilozơ chỉ có một loại liên kết glicozit 4. Saccarozơ được xem là một đoạn mạnh của tinh bột 5. Trong mỗi mắt xích xenlulozơ có 3 nhóm –OH 6. Quá trình lên men rượu được thực hiện trong môi trường hiếu khí 7. Tơ visco thuộc loại tơ hoá học 8. Amilopectin có cấu trúc mạng lưới không gian Số nhận xét đúng là: A. 6. B. 3. C. 5. D. 4. III. Mức độ vận dụng thấp Câu 41. Khi ăn cơm, nếu nhai kĩ thì thấy có vị ngọt, là do tinh bột: A. Chuyển hóa thành đường mantozơ B. Bị thủy phân tạo thành đường glucozơ C. Chuyển hóa thành đường saccarozơ D. Có vị ngọt Câu 42. Phân biệt glucozơ, xenlulozơ, tinh bột, saccarozơ có thể dùng chất nào sau đây? (1) nước (2)AgNO3/NH3 (3) nước I2 (4) quỳ tím A. (2), (3) B. (3), (4) C. (1), (2) D. (1), (2), (3) Câu 43. Cho các cặp dung dịch trong các lọ mất nhãn: (1) glucozơ, fructozơ; (2) glucozơ, saccarozơ; (3) mantozơ, saccarozơ; (4) fructozơ, mantozơ; (5) glucozơ, glixerol Dùng dung dịch AgNO3/NH3 có thể phân biệt những cặp dung dịch nào? A. (2), (3), (4) B. (2), (3), (5) C. (3), (4), (5) D. (1), (2), (5) Câu 44. Thể tích không khí tối thiểu ở điều kiện tiêu chuẩn (có chứa 0,03% thể tích CO 2) cần dùng để cung cấp CO2 cho phản ứng quang hợp tạo 16,2 gam tinh bột là: A. 13,44 lít B. 4,032 lít C. 0,448 lít D. 44800 lít Câu 45: Cho xenlulozơ phản ứng với anhidrit axetic (có mặt H 2SO4 đặc làm xúc tác) thu được 11,1 gam hỗn hợp X gồm xenlulozơ triaxetat, xenlulozơ điaxetat và 6,6g CH3COOH. Phần trăm khối lượng xenlulozơ triaxetat trong X bằng : A. 29,95% B. 77,83% C. 66,48% D. 22,16% IV. Mức độ vận dụng cao Câu 46. Để sản xuất ancol etylic người ta dùng nguyên liệu là mùn cưa và vỏ bào từ gỗ chứa 50% xenlulozơ. Nếu muốn điều chế một tấn ancol etylic, hiệu suất quá trình là 70% thì khối lượng nguyên liệu xấp xỉ A. 5031kg. B. 5000kg. C. 5100kg. D. 6200kg. Câu 47. Tính khối lượng glucozơ chứa trong nước quả nho để sau khi lên men cho ta 100 lít rượu vang 10 0. Biết hiệu suất phản ứng lên men đạt 95%, rượu etylic nguyên chất có khối lượng riêng là 0,8 g/ml. Giả thiết rằng trong nước quả nhỏ chỉ có một chất đường glucozơ. A. 17,26 kg B. 17,52 kg C. 16,476 kg D. 15,26 kg 0 Câu 48: Từ 12kg gạo nếp (có 84% tinh bột) lên men thu được V lit cồn 90 . Biết khối lượng riêng của C2H5OH là 0,8g/ml, hiệu suất quá trình thủy phân và phản ứng lên men lần lượt là 83% và 71%. Giá trị của V là A. 5,468 B. 6,548 C. 4,568 D. 4,685 Câu 49: Từ 1,2 tấn khoai chứa 20% tinh bột, bằng phương pháp lên men người ta điều chế được 125 lit cồn 96 0. Biết khối lượng riêng của C2H5OH nguyên chất là 0,8g/ml. Tính hiệu suất của cả quá trình A. 70,96% B. 70,4349% C.66,67% D.50% Câu 50. Để tráng bạc một số ruột phích, người ta phải dùng 100g saccarozơ. Khối lượng AgNO 3 cần dùng và khối lượng Ag tạo ra lần lượt là (sự chuyển hoá của fructozơ là không đáng kể và hiệu suất các PU đều đạt 90%) A.88,74g; 50,74g. B.102,0g;52,5g. C.52,5g; 91,8g. D.91,8g;64,8g. Câu 51: Phản ứng tổng hợp glucozơ trong cây xanh cần được cung cấp năng lượng là 2813kJ cho mỗi mol glucozơ tạo thành: 6CO2 + 6H2O → C6H12O6 + 6O2. Nếu trong một phút, mỗi cm2 lá xanh nhận được khoảng 2,09J năng lượng mặt trời, nhưng chỉ 10% được sử dụng vào phản ứng tổng hợp glucozơ. Với một ngày nắng (từ 6h00 – 17h00) diện tích lá xanh là 1m2, lượng glucozơ tổng hợp được la? A. 88,26g. B. 88.32g. C. 90,26g. D.90,32g. Câu 52: Bằng phương pháp lên men lactic, từ m kg ngô (chứa 60% tinh bột) người ta thu được 5,4kg axit lactic. Biết hiệu suất quá trình thủy phân và lên men tương ứng là 80% và 75%. Giá trị của m là
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
.Q
TP Đ ẠO G N
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Ý
-H
Ó
A
10 00
B
TR ẦN
H Ư
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
Ơ
N
A. 13,5 B. 8,1 C. 15,3 D. 331,5 Câu 53: Khí cacbonic chiếm tỉ lệ 0,03% thể tích trong không khí. Để cung cấp CO 2 cho phản ứng quang hợp tạo ra 40,5g tinh bột (giả sử phản ứng hoàn toàn) thì số lít không khí (đktc) cần dùng là A.115.000 B.112.000 C.120.000 D.118.000 Câu 54: Đốt cháy hoàn toàn 0,0855g một cacbohiđrat X. Sản phẩm được dẫn vào nước vôi trong thu được 0,1g kết tủa và dd A, đồng thời khối lượng dd tăng 0,0815g. Đun nóng dd A lại được 0,1g kết tủa nữa. Biết khi làm bay hơi 0,4104g X thu được thể tích khí đúng bằng thể tích 0,0552g hỗn hợp hơi ancol etylic và axit fomic đo trong cùng điều kiện. CTPT của X là A.C12H22O11. B.C6H12O6. C.(C6H10O5)n. D.C18H36O18 Câu 55: Từ m gam vỏ bào, mùn cưa (chứa 60% xenlulozơ) đem điều chế ancol etylic bằng phương pháp lên men. Biết rằng khi cho toàn bộ sản phẩm khí hấp thụ hoàn toàn vào 1 lit dd NaOH 2M (d=1,05g/ml) thu được dd chứa hỗn hợp hai muối có tổng nồng độ là 12,27%. Hiệu suất của toàn bộ quá trình là 85%, giá trị của m là A. 285,283 B. 325,328 C. 238,235 D. 328,325 Câu 56: Từ 1 tấn mùn cửa (chứa 65% xenlulozơ), đem thủy phân rồi lên men với hiệu suất 2 quá trình tương ứng là 70% và 80% thì thu được V lit cồn 960. Biết khối lượng riêng của C2H5OH nguyên chất là 0,8g/ml, giá trị của V là A. 196272 B. 216927 C. 229167 D.269172
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
D
https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
.Q
TP
Đ ẠO
G
N
H Ư
TR ẦN
B
10 00
A
Ó
-H
Ý
-L
ÁN
TO
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
Ơ
N
ĐỀ 1 BÀI TẬP PHẦN AMIN Câu 1: CTC của amin no đơn chức, mạch hở là: A. CnH2n+1N B. CnH2n+1NH2 C. CnH2n+3N D. CxHyN Câu 2: Số đồng phân amin có công thức phân tử C3H9N là: A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 3: Số đồng phân amin ứng với CTPT C4H11N và số đồng phân amin bậc 1, bậc 2, bậc 3 lần lượt là: A. 7, 3, 3, 1 B. 8, 4, 3, 1 C. 7, 3, 3, 1 D. 6, 3, 2, 1 Câu 4: C7H9N có bao nhiêu đồng phân thơm? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 5: Trong các chất sau, chất nào là amin bậc 2? A. H2N-[CH2]6–NH2 B. CH3–CH(CH3)–NH2 C. CH3–NH–CH3 D. C6H5NH2 Câu 6: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất C6H5-CH2-NH2? A. Phenylamin. B. Benzylamin. C. Anilin. D. Phenylmetylamin. Câu 7: Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là: A. anilin, metyl amin, amoniac. B. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit. C. anilin, amoniac, natri hiđroxit. D. metyl amin, amoniac, natri axetat. Câu 8: Trong chất có công thức dưới đây, chất nào có lực bazơ mạnh nhất ? A. C6H5NH2 B. C6H5CH2NH2 C. (C6H5)2NH D. NH3 Câu 9: Sắp xếp các chất sau đây theo tính bazơ giảm dần? (1) C6H5NH2 (2) C2H5NH2 (3) (C6H5)2NH (4) (C2H5)2NH (5) NaOH (6) NH3 A. 1>3>5>4>2>6 B. 6>4>3>5>1>2 C. 5>4>2>1>3>6 D. 5>4>2>6>1>3 Câu 10: Chất không phản ứng với dung dịch NaOH là A. C6H5NH3Cl. B. C6H5CH2OH. C. p-CH3C6H4OH. D. C6H5OH. Câu 11: Phản ứng nào dưới đây KHÔNG thể hiện tính bazơ của amin? A. CH3NH2 + H2O → CH3NH3+ + OHB. C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl C. Fe3+ + 3CH3NH2 + 3H2O → Fe(OH)3 + 3CH3NH3+ D. CH3NH2 + HNO2 → CH3OH + N2 + H2O Câu 12: Khi cho metylamin và anilin lần lượt tác dụng với HBr và dd FeCl2 sẽ thu được kết quả nào sau: A. Cả metylamin và anilin đều tác dụng với cả HBr và FeCl2. B. Metylamin chỉ tác dụng với HBr còn anilin tác dụng được với cả HBr và FeCl2. C. Metylamin tác dụng được với cả HBr và FeCl2 còn anilin chỉ tác dụng với HBr. D. Cả metylamin và anilin đều chỉ tác dụng với HBr mà không tác dụng với FeCl2. Câu 13 : Dd etylamin tác dụng với dd nước của chất nào sau đây? A. NaOH B. NH3 C. NaCl D. FeCl3 và H2SO4 Câu 14: Dd etylamin không tác dụng với chất nào sau đây? A. axit HCl B. dd CuCl2 C. dd HNO3 D. Cu(OH)2 Câu 15: Cho dãy các chất: phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol. Số chất trong dãy phản ứng được với NaOH (trong dung dịch) là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 16: Để phân biệt phenol, anilin, benzen, stiren người ta sử dụng lần lượt các thuốc thử nào sau? A. Quì tím, brôm B. dd NaOH và brom C. brôm và quì tím D. dd HCl và quì tím Câu 17: Để tách một hỗn hợp gồm benzen, phenol và anilin, có thể dùng các thuốc thử nào sau đây: dd NaOH (1), dd H2SO4 (2), dd NH3 (3), dd Br2 (4) A. 2, 3. B. 1, 2. C. 3, 4. D. 1, 4. Câu 18: Có 4 ống nghiệm: 1) Benzen + phenol; 2) anilin + dd H 2SO4dư; 3) anilin + dd NaOH; 4) anilin + nước. Hãy cho biết trong ống nghiệm nào có sự tách lớp A. 1,2,3 B. 4 C. 3,4 D. 1,3,4. Câu 19: Phương trình cháy của amin CnH2n+3N, cứ 1 mol amin trên cần dùng lượng ôxy là: A. (6n+3)/4 B. (2n+3)/2 C. (6n+3)/2 D. (2n+3)/4. Câu 20: Cho 11,25 gam C2H5NH2 tác dụng với 200 ml dd HCl x (M). Sau khi phản ứng xong thu được ddcó chứa 22,2 gam chất tan. Giá trị của x là: A. 1,3M B. 1,25M C. 1,36M D. 1,5M Câu 21: Cho anilin tác dụng 2000ml dd Br2 0,3M. Khối lượng kết tủa thu được là A. 66.5g B. 66g C. 33g D. 44g Câu 22: Thể tích nước brom 3% (D = 1,3 g/ml) cần dùng để điều chế 4,4 gam kết tủa 2,4,6 – tribrom anilin là: A. 164,1ml. B. 49,23ml. C 146,1ml. D. 16,41ml. Câu 23: Cho 1 dd chứa 6,75g một amin no đơn chức bậc I t/d với dd AlCl3 dư thu được 3,9g kết tủa. Amin đó có công thức là
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
D
https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
.Q
TP
Đ ẠO
G
N
H Ư
TR ẦN
B
10 00
A
Ó
-H
Ý
-L
ÁN
TO
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
Ơ
N
A. CH3NH2. B. (CH3)2NH. C. C2H5NH2. D. C3H7NH2. Câu 24: 9,3 g một ankyl amin no đơn chức cho tác dụng với dung dịch FeCl3 dư thu được 10,7g kết tủa. Công thức cấu tạo là: A. CH3NH2 B. C2H5NH2 C. C3H7NH2 D. C4H9NH2 Câu 25: Một hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức đồng đẳng kế tiếp phản ứng vừa đủ với 0,1 lit dung dịch H 2SO4 1M cho ra 1 hỗn hợp 2 muối có khối lượng là 17,68g. Xác định CTPT và khối lượng của mỗii amin A. 4,5g C2H5-NH2; 2,8g C3H7-NH2 B. 2,48 g CH3-NH2; 5,4g C2H5-NH2 C. 1,55g CH3-NH2; 4,5g C2H5-NH2 D. 3,1g CH3-NH2; 2,25g C2H5-NH2 BÀI TẬP PHẦN AMINO AXIT - PROTEIN Câu 1: Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tử A. chứa nhóm cacboxyl và nhóm amino. B. chỉ chứa nhóm amino. C. chỉ chứa nhóm cacboxyl. D. chỉ chứa nitơ hoặc cacbon. Câu 2: Có bao nhiêu amino axit có cùng công thức phân tử C4H9O2N? A. 3 chất. B. 4 chất. C. 5 chất. D. 6 chất. Câu 3: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với chất CH3–CH(NH2)–COOH ? A. Axit 2-aminopropanoic. B. Axit -aminopropionic. C. Anilin. D. Alanin. Câu 4: Trong các chất dưới đây, chất nào là glixin? A. H2N-CH2-COOH B. CH3–CH(NH2)–COOH C. HOOC-CH2CH(NH2)COOH D. H2N–CH2-CH2–COOH Câu 5: Dung dịch của chất nào trong các chất dưới đây không làm đổi màu quỳ tím ? A. CH3NH2. B. NH2CH2COOH C. HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH. D. CH3COONa. Câu 6: Chất X vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ. Chất X là A. CH3COOH. B. H2NCH2COOH. C. CH3CHO. D. CH3NH2. Câu 7: Chất nào sau đây vừa tác dụng được với H2NCH2COOH, vừa tác dụng được với CH3NH2? A. NaCl. B. HCl. C. CH3OH. D. NaOH. Câu 8: Chất tham gia phản ứng trùng ngưng là A. C2H5OH. B. CH2 = CHCOOH. C. H2NCH2COOH. D. CH3COOH. Câu 9: Cho dãy các chất: C6H5NH2, H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2, C6H5OH. Số chất trong dãy t/d được với dd HCl là A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. Câu 10 Các amino axit no có thể phản ứng với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây: A. dd NaOH, dd HCl, C2H5OH, C2H5COOH. B. dd NaOH, dd HCl, CH3OH, dd brom. C. dd H2SO4, dd HNO3, CH3OC2H5, dd thuốc tím. D. dd NaOH, dd HCl, dd thuốc tím, dd brom Câu 11. Hợp chất C3H7O2N tác dụng được với NaOH , H2SO4 và làm mất màu dd Br2 . Hợp chất có CTCT là A. CH3CH(NH2)COOH B. H2NCH2CH2COOH C. CH2=CHCOONH4 D. CH2=CHCH2COONH4 Câu 12: Các chất nào sau đây vừa t/d với HCl vừa t/d với NaOH : (I) metyl axetat ; (II) Amoni axetat ; (III) metyl amino axetat ; (IV) etyl amoni nitrat ; (V) axit glutamic ; (VI) axit gluconic ;(VII) natri axetat A. I,II,III,IV,V,VII B. I, III, IV, V C. I,II,III, V, VII D. II, III, V, VII Câu 13 Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng CTPT là C3H7NO2, đều là chất rắn ở đk thường. Chất X phản ứng với dd NaOH, giải phóng khí. Chất Y có phản ứng trùng ngưng. Các chất X và Y lần lượt là A. vinylamoni fomat và amoni acrylat. B. amoni acrylat và axit 2-aminopropionic. C. axit 2-aminopropionic và amoni acrylat. D. axit 2-aminopropionic và axit 3-aminopropionic. Câu 14: Có 3 ống nghiệm không nhãn chứa 3 dung dịch sau :NH 2 (CH2)2CH(NH2)COOH ; NH2CH2COOH ; HOOCCH2CH2CH2CH(NH2)COOH.Có thể nhận ra được 3 dung dịch bằng : A. Dung dịch Br2 B. Giấy quì C. Dung dịch HCl D. Dung dịch NaOH Câu 15: Để tổng hợp các protein từ các amino axit, người ta dùng phản ứng: A. Trùng hợp B. Trùng ngưng C. Trung hoà D. Este hoá Câu 16: Thuỷ phân không hoàn toàn tetrapeptit (X), ngoài các -amino axit còn thu được các đipetit: Gly-Ala; Phe-Val; Ala-Phe. Cấu tạo đúng của X là A. Val-Phe-Gly-Ala. B. Ala-Val-Phe-Gly. C. Gly-Ala-Val-Phe D. Gly-Ala-Phe –Val. Câu 17: Công thức nào sau đây của pentapeptit (A) thỏa điều kiện sau: - Thủy phân ko hoàn toàn A, ngoài thu được các amino axit thì còn thu được 2 đi peptit: Ala-Gly ; Gly- Ala và 1 tripeptit Gly-Gly-Val. - Thủy phân h.toàn 1 mol A thì thu được các - amino axit là: 3 mol Glyxin , 1 mol Alanin, 1 mol Valin. A. Ala-Gly-Gly-Gly-Val B. Gly-Gly-Ala-Gly-Val C. Gly-Ala-Gly-Gly-Val D. Gly-Ala-Gly-Val-Gly Câu 18 Thuốc thử nào để nhận biết các dd: Lòng trắng trứng (anbumin) , glucozơ, glixerol, anđehit axetic A. Cu(OH)2/OH- đun nóng. B. dd AgNO3/NH3.
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
.Q
TP
Đ ẠO
G
N
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Ý
-H
Ó
A
10 00
B
TR ẦN
H Ư
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
Ơ
N
C. dd HNO3 đặc. D. dd Iot. Câu 19: Cho 7,5 gam axit aminoaxetic (H2N-CH2-COOH) phản ứng hết với dd NaOH. Khối lượng muối thu được là A. 9,9 gam. B. 9,8 gam. C. 7,9 gam. D. 9,7 gam. Câu 20: 0,1 mol aminoaxit X p/ư vừa đủ với 100ml dd HCl 2M. Mặt khác18g X cũng p/ư vừa đủ với 200ml dd HCl trên. X có khối lượng phân tử là: A. 120 B. 90 C. 60 D. 80 Câu 21. X là một - amioaxit no chỉ chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH. Cho 23,4 gam X tác dụng với HCl dư thu được 30,7 gam muối. Công thức cấu tạo của X là: A. CH3-CH(NH2)-COOH B. H2N-CH2-COOH C. H2N-CH2CH2-COOH D. CH3-CH(CH3)CH(NH2)COOH Câu 22: Một amino axit A có 40,4% C ; 7,9% H ; 15,7 % N; 36%O và MA = 89. CTPT của A là : A. C4H9O2N B. C3H5O2N C. C2H5O2N D. C3H7O2N Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn amol một aminoaxit X được 2a mol CO 2, 2,5a mol nước và 0,5 a mol N2. X có CTPT là: A. C2H5NO4 B. C2H5N2O2 C. C2H5NO2 D. C4H10N2O2 Câu 24: Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư), thu được dung dịch Y chứa (m+30,8) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được dung dịch Z chứa (m+36,5) gam muối. Giá trị của m là A. 123,8. B. 112,2. C. 171,0. D. 165,6. Câu 25: Khi thủy phân 1200g protein A thu được 204g alanin. Nếu phân tử khối của A là 84.000, thì số mắt xích alanin trong phân tử A là: A. 158 B. 159 C. 160 D. 161
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
D
https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
.Q
TP
Đ ẠO
G
N
H Ư
TR ẦN
B
10 00
A
Ó
-H
Ý
-L
ÁN
TO
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
Ơ
N
ĐỀ 2 Câu 1: Cho các chất sau C6H5NH2 (1), CH3NH2 (2), NH3 (3), NaOH (4). Trật tự giảm dần tính bazơ của 4 chất trên là: A.(4)>(2)>(3)>(1) B.(4)<(2)<(3)<(1) C.(4)>(1)>(3)>(2) D.(4)>(3)>(2)>(1) Câu 2: Để chứng minh tính lưỡng tính của NH2-CH2-COOH (X) , ta cho X tác dụng với: A. HCl, NaOH. B. Na2CO3, HCl. C. HNO3, CH3COOH. D. NaOH, NH3. Câu 3: Etyl amin, anilin và metyl amin lần lượt là A. CH3OH, C6H5NH2, CH3NH2. B. C2H5NH2, C6H5OH, CH3NH2. C. C2H5NH2, CH3NH2, C6H5NH2. D. C2H5NH2, C6H5NH2, CH3NH2. Câu 4: Số chất đồng phân bậc 2 ứng với công thức phân tử C4H11N A. 4 . B. 1 . C. 3 . D. 8. Câu 5: Chọn nhận xét đúng. A. Tất cả protein đều dễ tan trong nước. B. Từ 3 -amino axit có thể tạo ra 3 tripeptit khác nhau. C. Pứ màu biure là pứ đun nóng peptit với dd kiềm D. Peptit là hợp chất được tạo thành thành từ 2 đến 50 gốc -amino axit. Câu 6: Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều có phản ứng với A. dd HCl. B. dd NaOH. C. nước Br2 . D. dd NaCl. Câu7: Cho 9 gam etylamin (C2H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là A. 8,15 gam. B. 16,3 gam. C. 7,65 gam. D. 8,10 gam. Câu 8: Amin nào dưới đây là amin bậc 2? A. CH3-CH2NH2. B. CH3-CHNH2-CH3 . C. CH3-NH-CH3 . D. CH3-NCH3-CH2-CH3. Câu 9: Cho 0,1 mol amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với HCl thu được 9,55 gam muối. Vậy CTPT của X là A. CH5N B. C6H7N C. C3H9N D. C2H7N Câu 10: 1 thuốc thử có thể nhận biết 3 chất hữu cơ : axit aminoaxetic, axit propionic, etylamin là: A. NaOH. B. HCl. C. Quì tím. D. CH3OH/HCl. Câu 11: Cho các nhận định sau: (1). Alanin làm quỳ tím hóa xanh. (2). Axit glutamic làm quỳ tím hóa đỏ. (3). Lysin làm quỳ tím hóa xanh. (4). Axit - amino caporic là nguyên liệu để sản xuất nilon – 6. Số nhận định đúng là: A. 1 B. 2 C.3 D.4 Câu 12: Một α- amino axit X chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl. Cho 10,68 gam X tác dụng với HCl dư thu được 15,06 gam muối. X có thể là : A. axit glutamic. B. valin. C. glixin D. alanin. Câu 13: Số lượng đồng phân amin thơm có công thức phân tử C7H9N là A. 4. B. 5. C. 6. D. 8. Câu 14: Cặp ancol và amin nào dưới đây có cùng bậc? A. (CH3)3C–OH và (CH3)3C–NH2. B. (CH3)2CH–OH và (CH3)2CH–NH2. C. C6H5CH(OH)–CH3 và C6H5–NH–CH3. D. C6H5–CH2–OH và CH3–NH–C2H5. Câu 15: Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là A. anilin, metylamin, amoniac. B. amoni clorua, metylamin, natri hiđroxit. C. anilin, amoniac, natri hiđroxit. D. metylamin, amoniac, natri axetat. Câu 16: Cho từ từ dung dịch chứa X đến dư vào dung dịch AlCl3, thu được kết tủa không tan. Chất X là : A. CH3NH2. B. NH4Cl. C. NH3. D. A hoặc C. Câu 17: Cho các chất: phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol. Số chất trong dãy phản ứng được với dd NaOH là: A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 18: Chất dùng làm gia vị thức ăn gọi là mì chính hay bột ngọt có công thức cấu tạo là A. NaOOC–CH2CH2CH(NH2)–COONa. B. NaOOC–CH2CH2CH(NH2)–COOH. C. NaOOC–CH2CH(NH2)–CH2COOH. D. NaOOC–CH2CH(NH2)–CH2COONa. Câu 19: Có 5 dung dịch riêng biệt sau: C6H5NH3Cl (phenylamoni clorua), H2N–CH2CH2CH(NH2)COOH, ClH3N–CH2COOH, H2N–CH2COONa, HOOC–CH2CH2CH(NH2)COOH. Số lượng các dung dịch có pH < 7 là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 20: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z ở đktc gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là A. 16,5 gam. B. 14,3 gam. C. 8,9 gam. D. 15,7 gam.
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
TO
ÁN
https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
-L
Ý
-H
Ó
A
10 00
B
TR ẦN
H Ư
A. NH2 - CH2 – COOH và HOOC-CH2-CH (NH2)-COOH. B. HOOC-CH2-CH (NH2)-COOH và C6H5 -CH2-CH (NH2)-COOH C. C6H5 -CH2-CH (NH2)-COOH và NH2 - CH2 – COOH D. NH2 - CH2 – COOH và HOOC-CH2-CH (NH2)-COOH và C6H5 -CH2-CH (NH2)-COOH Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức kế tiếp nhau trong dăy đồng đẳng, thu được 22 g CO2 và 14,4 g H2O. CTPT của hai amin là A. CH3NH2 và C2H7N. B. C2H7N và C3H9N. C. C3H9N và C4H11N. D. C4H11N và C5H13 N. Câu 28: Alanin có thể phản ứng được với bao nhiêu chất trong các chất cho sau đây: Ba(OH)2 ; CH3OH ; H2NCH2-COOH; HCl, Cu, CH3NH2, C2H5OH, Na2SO4, H2SO4. A. 4 B.5 C.6 D.7 Câu 29: Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân các protein đơn giản nhờ chất xúc tác thích hợp là: A. α-aminoaxit. B. β-aminoaxit. C. este. D. axit cacboxylic. Câu 30: Cho glixin tác dụng 300g dung dịch NaOH 8%. Hiệu suất 80%. Khối lượng sản phẩm thu được là: A. 19,26 g. B. 43,65 g. C. 26,19 g. D. 46,56. Câu 31: Chất rắn không màu, dễ tan trong nước, kết tinh ở điều kiện thường là : A. C6H5NH2. B. H2NCH2COOH. C. CH3NH2. D. C2H5OH. Câu 32: Cho anilin tác dụng 500ml dd Br2 0,6M. Khối lượng kết tủa thu được là A. 66,5g. B. 66g. C. 33g. D. 44g. Câu 33: Cho dung dịch của các chất riêng biệt sau: C6H5 – NH2 (X1) (C6H5 là vòng benzen); CH3NH2 (X2); H2N – CH2 – COOH (X3); HOOC – CH2 – CH2 – CH(NH2) – COOH (X4) H2N – (CH2)4 – CH(NH2) – COOH (X5); CH3COOH (X6) Những dung dịch làm giấy quỳ tím hóa đỏ (hồng) là dung dịch nào? A. X1; X2; X5 B. X2; X3; X4 C. X2; X5 D. X4; X6 Câu 34: Để rửa sạch chai lọ đựng anilin, nên dùng cách nào sau đây? A.bằng xà phòng B.bằng nước C.bằng dd NaOH sau đó rửa lại bằng nước D.bằng dd HCl sau đó rửa lại bằng nước Câu 35: Amino axit là loại hợp chất hữu cơ A. đơn chức. B. đa chức. C. tạp chức. D. đơn giản. Câu 36: Có các chất sau đây: metylamin, anilin, axit amino axetic, etylamin, NH2CH2CH2COOH, C2H5COOH, số chất tác dụng được với dung dịch HCl là A. 5. B. 6. C. 7. D.8. Câu 37: Có các chất sau đây: metylamin, anilin, axit amino axetic, etylamin, NH 2CH2CH2COOH số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 + NaOH +HCl ⎯→ Y . Chất Y là Câu 38: Cho Glyxin ⎯⎯⎯→ X ⎯⎯ A. H2NCH2COONa B. H2NCH2COOH
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
.Q
TP
Đ ẠO
G
N
H 2 N - CH 2 -CO- NH - CH-CO-NH - CH-CO-NH- CH 2 - COOH | | CH2 −COOH CH2 −C6H5
D
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
Ơ
N
Câu 21: Cho hỗn hợp X gồm hai amin đơn chức no bậc 1 A và B. Lấy 2,28 gam hỗn hợp trên tác dụng với 300ml dung dịch HCl thì thu được 4,47 gam muối. Số mol của hai amin trong hỗn hợp bằng nhau. Nồng độ mol/l của dung dịch HCl và tên A, B lần lượt là: A. 0,2 M; metylamin; etylamin. B. 0,06 M; metylamin; etylamin. C. 0,2 M; etylamin; propylamin. D. 0,03 M; metylamin; propylamin. Câu 22: Từ 3 -amino axit X, Y, Z có thể tạo thành mấy tripeptit trong đó có đủ cả X, Y, Z ? A. 2. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 23: Trước khi nấu muốn khử mùi tanh của cá (đặc biệt là cá mè) em dùng chất nào: A. Dùng vôi B. Dùng nước pha rượu C. Dùng giấm. D. Dùng xà phòng. Câu 24: Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit? A. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH. B. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH. C.H2N-CH2-CO-NH-CH3-CO-NH-CH2-COOH. D.H2N-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH3-COOH. Câu 25: Anilin tác dụng được với những chất nào sau đây ? (1) dung dịch HCl (2) dung dịch H2SO4 (3) dung dch NaOH (4) dung dịch brom (5) dung dịch CH3 - CH2 - OH (6) dung dịch CH3COOC2H5 A. (1), (2), (3). B. (4), (5), (6). C. (3), (4), (5). D. (1), (2), (4). Câu 26: Thủy phân hợp chất sau thì thu được hợp chất nào trong số các chất sau ?
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
.Q
TP
Đ ẠO
G
N
H Ư
TR ẦN
B
10 00
A
Ó
-H
Ý
-L
ÁN TO
D
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
Ơ
N
C. ClH3NCH2COONa D.ClH3NCH2COOH Câu 39: Để trung hòa 10 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 22,5% cần dùng 100ml dung dịch HCl 0,5M. Công thức phân tử của X là A. C2H7N B. C3H7N C. CH5N D. C3H5N Câu 40: Để tách riêng hỗn hợp khí CH4 và CH3NH2 ta dùng: A. HCl. B. HCl , NaOH. C. NaOH , HCl. D. HNO2. Câu 41: Axit amino axetic phản ứng với ancol etylic (xúc tác axit) , tạo ra este X và H 2O . CTCT của X là : A. H2N-CH2-COOC2H5. B. H2N-CH2-COOCH3. C. H2N-CH2-CH2-COOCH3. D. H2N-CH2-CH2-COOC2H5. Câu 42: Khi thủy phân một protein (X) thu được hỗn hợp gồm 2 aminoaxit no kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Biết mỗi chất đều chứa một nhóm – NH2 và một nhóm – COOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp 2 aminoaxit rồi cho sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch NaOH dư, thấy khối lượng bình tăng 32,8 gam. Công thức cấu tạo của 2 aminoaxit là A. H2NCH2COOH, H2NCH(CH3)COOH. B. H2NCH(CH3)COOH, C2H5CH(NH2)COOH. C. H2NCH(CH3)COOH, H2N(CH2)3COOH. D. H2NCH2COOH, H2NCH2CH2COOH. Câu 43: Glixin không tác dụng với A. H2SO4 loãng. B. NaCl. C. CaCO3. D. C2H5OH. Câu 44: Tiến hành trùng ngưng 8,9 gam amino axit X thu được 5,325 gam polipeptit Y có công thức là [-NHCH(CH3)-CO-]n. Tính hiệu suất phản ứng trùng ngưng ? A. 75% B. 80% C. 70% D. 67% Câu 45: Cho 11,8g hỗn hợp X gồm 3 amin : n-propyl amin, etylmetylamin, trimetyl amin. Tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là A. 100ml. B. 150 ml. C. 200 ml. D. Kết quả khác. Câu 46: Polipeptit (-NH-CH2-CO-)n là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng: A. axit glutamic B. glyxin. C. axit -amino propionic D. alanin. Câu 47: Cho 0,1 mol aminoaxit X tác dụng vừa đủ với 0,1mol HCl thu được muối Y. 0,1mol muối Y phản ứng vừa đủ với 0,3mol NaOH thu được hỗn hợp muối Z có khối lượng là 24,95 gam.Vậy công thức của X là : A. (NH2)2C3H5-COOH B. NH2-C3H5(COOH)2 C. NH2-C2H3(COOH)2 D. NH2-C2H4-COOH Câu 48: Chất nào sau đây không tham gia phản ứng màu biure: A. H2N – CH(CH)3 – CO – NH – CH2 – CH2 – COOH. B. H2N – CH2 – CO – NH – CH2 – CO – NH – CH2 – COOH. C. Lòng trắng trứng. D. Ala – Glu – Val – Ala. Câu 49: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp ba amin A, B, C bằng một lượng không khí vừa đủ (chứa 1/5 thể tích là oxi, còn lại là nitơ) thu được 26,4 gam CO2; 18,9 gam H2O và 104,16 lít N2 (đktc). Giá trị của m là : A. 12g. B. 13,5g. C. 16g. D. 14,72g. Câu 50: Chất A có % khối lượng các nguyên tố C, H, O, N lần lượt là 32%, 6,67%, 42,66%, 18,67%. Tỉ khối của A so với không khí nhỏ hơn 3. A vừa tác dụng được với NaOH, vừa tác dụng được với HCl. A có cấu tạo: A. CH3-CH(NH)2-COOH B. H2N-(CH2)2-COOH C. H2N-CH2-COOH D. H2N-(CH2)3-COOH
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
D
https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
.Q
TP
Đ ẠO
G
N
H Ư
TR ẦN
B
10 00
A
Ó
-H
Ý
-L
ÁN
TO
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
Ơ
N
I. Mức độ biết: Câu 1: Số đồng phân của amin bậc 1 ứng với CTPT C2H7N và C3H9N lần lượt là A. 1,3. B. 1;2. C. 1,4. D. 1,5. Câu 2: Sự sắp xếp nào theo trật tự tăng dần lực bazơ của các hợp chất sau đây là đúng ? A. C2H5NH2 < (C2H5)2NH < NH3 < C6H5NH2 B. (C2H5)2NH < NH3 < C6H5NH2 < C2H5NH2 C. C6H5NH2 < NH3 < C2H5NH2 < (C2H5)2NH D. NH3 < C2H5NH2 < (C2H5)2NH < C6H5NH2 Câu 3: Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều có phản ứng với A. dung dịch NaCl. B. dung dịch HCl. C. nước Br2. D. dung dịch NaOH. Câu 4: Ứng dụng nào sau đây không phải của amin? A. Công nghệ nhuộm. B. Công nghiệp dược. C. Công nghiệp tổng hợp hữu cơ. D. Công nghệ giấy. Câu 5: Chất X vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ. Chất X là A. CH3COOH. B. H2NCH2COOH. C. CH3CHO. D. CH3NH2. Câu 6: Số đồng phân amino axit có CTPT C4H9NO2 là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 7: Chất rắn không màu, dễ tan trong nước, kết tinh ở điều kiện thường là A. C6H5NH2. B. H2NCH2COOH. C. CH3NH2. D. C2H5OH. Câu 8: Trong các chất sau, chất nào là amin bậc 2? A. H2N-[CH2]6–NH2 B. CH3–CH(CH3)–NH2 C. CH3–NH–CH3 D. C6H5NH2 Câu 9: Có các chất sau đây: metylamin, anilin, axit amino axetic, etylamin, NH2CH2CH2COOH, C2H5COOH, số chất tác dụng được với dung dịch HCl là A. 8. B. 7. C. 6. D. 5. Câu 10: Có các chất sau đây: metylamin, anilin, axit amino axetic, etylamin, NH 2CH2CH2COOH số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 11: peptit và protein đều có tính chất hoá học giống nhau là A. bị thuỷ phân và phản ứng màu biure B. bị thuỷ phân và tham gia tráng gương. C. bị thuỷ phân và tác dụng dung dịch NaCl. D. bị thuỷ phân và lên men. Câu 12: Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit ? A. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH. B. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH. C. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH. D. H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH Câu 13: Liên kết petit là liên kết CO-NH- giữa 2 đơn vị A. α- amino axit. B. β- amino axit. C. δ- amino axit. D. ε- amino axit. Câu 14: Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân các protein đơn giản nhờ chất xúc tác thích hợp là A. α-aminoaxit. B. β-aminoaxit. C. axit cacboxylic. D. este. Câu 15: Petit là loại hợp chất chứa từ A. 2 →20 gốc α- amino axit. Liên kết nhau bởi liên kết peptit. B. 2 → 60 gốc α- amino axit. Liên kết nhau bởi liên kết ion. C. 2 →70 gốc α- amino axit. Liên kết nhau bởi liên kết CHT. D. 2 →50 gốc α- amino axit. Liên kết nhau bởi liên kết peptit. II. Mức độ hiểu Câu 1: Để phân biệt glixerol, etyl amin, lòng trắng trứng ta dùng A. Cu(OH)2. B. dd NaCl. C. HCl. D. KOH. Câu 2: Có bao nhiêu amin chứa vòng benzen có cùng công thức phân tử C7H9N ? A. 3 amin. B. 5 amin. C. 6 amin. D. 7 amin. Câu 3: Có bao nhiêu amin bậc hai có cùng công thức phân tử C5H13N ? A. 4 amin. B. 5 amin. C. 6 amin. D. 7 amin. Câu 4: Để tách riêng từng chất từ hỗn hợp benzen, anilin, phenol ta chỉ cần dùng các hoá chất (dụng cụ,điều kiện thí nghiệm đầy đủ) là A. dung dịch NaOH, dung dịch HCl, khí CO2. B. dung dịch Br2, dung dịch HCl, khí CO2. C. dung dịch Br2, dung dịch NaOH, khí CO2. D. dung dịch NaOH, dung dịch NaCl, khí CO2. Câu 5: Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là: A. anilin, metyl amin, amoniac. B. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit. C. anilin, amoniac, natri hiđroxit. D. metyl amin, amoniac, natri axetat.
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
.Q
TP
Đ ẠO
G
N H Ư
TO
ÁN
-L
Ý
-H
Ó
A
10 00
B
TR ẦN
Câu 14: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với hợp chất CH3 – CH(NH2) – COOH ? A. Axit 2-aminopropanoic. B. Axit -aminopropionic. C. Anilin. D. Alanin. Câu 15: Hai chất đều có thể tham gia phản ứng trùng ngưng là A. C6H5CH=CH2 và H2N[CH2]6NH2. B. H2N[CH2]5COOH và CH2=CH-COOH. C. H2N-[CH2]6NH2 và H2N[CH2]5COOH. D. C6H5CH=CH2 và H2N-CH2COOH. Câu 16: Để làm sạch ống nghiệm đựng anilin, ta thường dùng hoá chất nào? A. dd HCl. B. Xà phòng. C. Nước. D. dd NaOH. Câu 17: Có các chất: H2NCH2COOH, C2H5NH2, CH3COOH, NH3 . Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là: A. H2NCH2COOH. B. C2H5NH2 . C.CH3COOH. D. NH3. Câu 18: Một trong những điểm khác nhau giữa protein với cacbohiđrat và lipit là A. protein luôn có khối lượng phân tử lớn hơn. B. phân tử protetin luôn có chứa nguyên tử nitơ. C. phân tử protetin luôn có chứa nhóm chức OH. D. protein luôn là chất hữu cơ no. Câu 19: C2H5NH2 trong H2O khoâng phản ứng với chất naøo trong số caùc chất sau? A. HCl. B. H2SO4. C. NaOH. D. Quỳ tím. Câu 20: Nhóm cacboxyl và nhóm amino trong protein liên kết với nhau bằng A. liên kết hiđro. B. liên kết ion. C. liên kết amin. D. liên kết peptit. III. Vận dụng thấp Câu 1: Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: CH 3NH2, NH3, C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin) và các tính chất được ghi trong bảng sau:
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
Ơ
N
Câu 6: Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin là A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 Câu 7: Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2 . Khi phản ứng với dung dịch NaOH, X tạo ra H2NCH2COONa và chất hữu cơ Z ; còn Y tạo ra CH2=CHCOONa và khí T. Các chất Z và T lần lượt là A. CH3OH và CH3NH2 . B. C2H5OH và N2. C. CH3OH và NH3 . D. CH3NH2 và NH3. Câu 8: Ancol và amin nào sau đây cùng bậc ? A. CH3NHC2H5 và CH3CHOHCH3 . B. (C2H5)2NC2H5 và CH3CHOHCH3 . C. CH3NHC2H5 và C2H5OH. D. C2H5NH2 và CH3CHOHCH3. Câu 9: Có các dung dịch riêng biệt sau: C6H5-NH3Cl (phenylamoni clorua), H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, ClH3N-CH2-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa. Số lượng các dd có pH < 7 là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 10: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất CH 3–CH(CH3)–NH2? A. Metyletylamin. B. Etylmetylamin. C. Isopropanamin. D. Isopropylamin. Hãy cho biết anilin và metyl amin có tính chất chung nào sau đây? Câu 11: A. Đều tạo muối amoni khi tác dụng với dd HCl. B. Đều tan tốt trong nước và tạo dung dịch có môi trường bazơ mạnh. C. Dung dịch đều làm quỳ tím chuyển sang màu xanh. D. Đều tạo kết tủa khi cho tác dụng với dung dịch Br2. Câu 12: Etyl metyl amin có CTPT A. CH3NHC2H5. B. CH3NHCH3. C. C2H5-NH-C6H5. D. CH3NH-CH2CH2CH3. Câu 13: Hoá chất nào sau đây tác dụng dung dịch Br 2, tạo kết tủa trắng. A. Metyl amin. B. Đietyl amin. C. Metyl etyl amin. D. Anilin.
D
IỄ N
Chất X Y Z T o Nhiiệt độ sôi ( C) 182 184 -6,7 -33,4 pH (dung dịch nồng độ 6,48 7,82 10,81 10,12 0,001M) Nhận xét nào sau đây đúng? A. Y là C6H5OH. B. Z là CH3NH2 C. T là C6H5NH2 D. X là NH3 Câu 2: Cho 100 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,4M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,5M, thu được dung dịch chứa 5 gam muối. Công thức của X là A. H2NC3H6COOH B. H2NC3H5(COOH)2 C. (H2N)2C4H7COOH D. H2NC2H4COOH Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X trong khí oxi dư, thu được khí N2; 13,44 lít khí CO2 (đktc) và 18,9 gam H2O. Số công thức cấu tạo của X là
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
.Q
TP
Đ ẠO
G
N
H Ư
TR ẦN
B
10 00
A
Ó
-H
Ý
-L
ÁN
TO
D
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
Ơ
N
A. 2 B. 4 C. 1 D. 3 Câu 4: Phần trăm khối lượng của nguyên tố nitơ trong alanin là A. 17,98% B. 15,73% C. 15,05% D. 18,67% Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin no, đơn chức là đồng đẳng kế tiếp thu được 2,24 lít CO 2 (đktc) và 3,6g H2O. Công thức của 2 amin là A. CH3NH2 và C2H5NH2 B. C2H5NH2 và C3H7NH2 C. C3H7NH2 và C4H9NH2 D. C5H11NH2 và C6H13NH2 Câu 6: Trung hòa 1 mol - amino axit X cần 1 mol HCl và tạo ra muối Y có hàm lượng clo là 28,286 % về khối lượng . Công thức cấu tạo của X là : A. H2N – CH2 – CH2 – COOH. B. CH3 – CH(NH2) – COOH. C. H2N – CH2 – CH(NH2) – COOH . D. H2N – CH2 – COOH. Câu 7: Cho 3 gam một amin có công thức NH2 – CH2 – CH2 – NH2 tác dụng với HCl dư m gam muối . Giá trị của m là : A. 6,65gam. B. 6,56 gam. C.5,65 gam. D. 5,66gam. Câu 8: Cho m gam anilin tác dụng với HCl. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 23,31 gam muối khan. Hiệu suất phản ứng là 80%. Thì giá trị của m là A. 16,74g. B. 20,925g. C. 18,75g. D. 13,392g. Câu 9: Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là A. 8. B. 7. C. 5. D. 4. Câu 10: Hợp chất X chứa các nguyên tố C, H, O, N và có phân tử khối là 89. Khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol X thu được hơi nước, 3 mol CO2 và 0,5 mol N2. Biết rằng X là hợp chất lưỡng tính và tác dụng được với nước brom. X có CTCT là A. H2N – CH = CH – COOH B. CH2 = CH(NH2) – COOH C. CH2 = CH – COONH4 D. CH3 – CH(NH2) – COOH IV. Vận dụng cao Câu 1: Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin no, đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M, cô cạn dung dịch thu được 31,68 gam muối. Thể tích dung dịch HClđã dùng là A. 16ml B. 32ml C. 160ml D. 320ml Câu 2: Amino axit X có công thức H2NCxHy(COOH)2. Cho 0,1 mol X vào 0,2 lít dung dịch H2SO4 0,5M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch gồm NaOH 1M và KOH 3M, thu được dung dịch chứa 36,7 gam muối. Phần trăm khối lượng của nitơ trong X là A. 9,524% B. 10,687% C. 10,526% D. 11,966% Câu 3: Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu được 3,67 gam muối khan. Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4%. Công thức của X là A. (H2N)2C3H5COOH. B. H2NC2C2H3(COOH)2. C. H2NC3H6COOH. D. H2NC3H5(COOH)2. Câu 4: Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu được m1 gam muối Y. Cũng 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được m2 gam muối Z. Biết m2–m1=7,5. Công thức phân tử của X là A. C4H10O2N2. B. C5H9O4N. C. C4H8O4N2. D. C5H11O2N. Câu 5: X là một tripeptit được tạo thành từ 1 aminoaxit no, mạch hở có 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2 .Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X cần 2,025 mol O2 thu đươc sản phẩm gồm CO2 ,H2O , N2. Vậy công thức của amino axit tạo nên X là A. H2NC2H4COOH B. H2NC3H6COOH C. H2N-COOH D. H2NCH2COOH
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
❖ Biết (15 câu) Câu 1. Cho amin có cấu tạo: CH3-CH(CH3)-NH2 . Chọn tên gọi không đúng? A. Prop-1-ylamin B. Propan-2-amin C. isoproylamin D. Prop-2-ylamin Câu 2. Trong các amin sau: (1)
CH3-CH-NH2 CH3
(2)
H2N-CH2-CH2-NH2
(3)
CH3-CH2-CH2-NH-CH3
https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
.Q
TP
Đ ẠO
G
N
H Ư
TR ẦN
B
10 00
A
Ó
-H
Ý
-L
TO
ÁN
NH2 – CH2 – CO – NH – CH – CO – NH – CH – CO – NH – CH2 – COOH | | CH2COOH H2C – C6H5 A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 11. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Dung dịch glyxin không làm đổi màu quỳ tím. B. Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa trắng. C. Dung dịch lysin làm xanh quỳ tím. D. Cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng. Câu 12. Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là sai ? A. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị -amino axit được gọi là liên kết peptit. B. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo. C. Trong protein luôn luôn chứa nguyên tố nitơ D. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các -amino axit. Câu 13. Chất dùng làm gia vị thức ăn gọi là mì chính hay bột ngọt có công thức cấu tạo là A. NaOOC–CH2CH2CH(NH2)–COONa. B. NaOOC–CH2CH2CH(NH2)–COOH. C. NaOOC–CH2CH(NH2)–CH2COOH. D. NaOOC–CH2CH(NH2)–CH2COONa. Câu 14. Trong các chất dưới đây, chất nào là glixin? A. H2N-CH2-COOH B. CH3–CH(NH2)–COOH
D
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
Ơ
N
Amin bậc 1 là A. (1), (2). B. (1), (3). C. (2), (3). D. (1), (2), (3). Câu 3. Cho anilin tác dụng với các chất sau: dd Br2, dd HCl, dd NaOH, HNO2. Số phản ứng xảy ra là A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 4. Dãy gồm các dung dịch đều làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là A. anilin, metyl amin, amoniac B. amoni clorua, metyl amin, natri hidroxit C. anilin, aminiac, natri hidroxit D. metyl amin , amoniac, natri hidroxit . Câu 5. Hợp chất nào sau đây không phải là aminoaxit: A. H2N - CH2 - COOH B. CH3 – CH(NH2) - COOH C. CH3 - CH2 - CO - NH2 D. HOOC - CH2 - CH(NH2)- COOH. Câu 6. Alanin tác dụng được với tất cả các chất thuộc dãy nào sau đây? A. C2H5OH, HCl, NaOH, O2 B. NaOH, CH3COOH, H2, NH3. C. C2H5OH, Cu(OH)2, Br2, Na D. Fe, Ca(OH)2, Br2, H2. Câu 7. Phát biểu nào sau đây đúng nhất? A. Phân tử các amino axit chỉ có một nhóm –NH2 và một nhóm -COOH. B. Dung dịch của các amino axit đều không làm đổi màu quì tím. C. Dung dịch của các amino axit đều làm đổi màu quì tím. D. Các amino axit đều chất rắn ở nhiệt độ thường. Câu 8. Để chứng minh amino axit là hợp chất lưỡng tính, ta có thể dùng phản ứng của chất này lần lượt với: A. dung dịch KOH và CuO B. dung dịch KOH và dung dịch HCl C. dung dịch NaOH và dung dịch NH3 D. dung dịch HCl và dung dịch Na2SO4 Câu 9. Tripeptit là hợp chất A. mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit. B. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau. C. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau. D. có 2 liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc α-amino axit. Câu 10. Cho dãy các chất : CH3COOCH3, C2H5OH, H2NCH2COOH, CH3NH2. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Thủy phân hoàn toàn peptit sau, thu được bao nhiêu amino axit ?
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
D
https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
.Q
TP
Đ ẠO
G
N
H Ư
TR ẦN
B
10 00
A
Ó
-H
Ý
-L
ÁN
TO
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
Ơ
N
C. HOOC-CH2CH(NH2)COOH D. H2N–CH2-CH2–COOH Câu 15. Cho dãy các chất: C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin), natri phenolat, H2NCH2COOH, CH3 CH2 COOH, CH3CH 2CH2NH2. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. ❖ Hiểu (20 câu) Câu 16. Cho các hợp chất hữu cơ sau: C6H5NH2 (1); C2H5NH2 (2); (C2H5)2NH (3); NaOH (4); NH3 (5). Độ mạnh của các bazơ được sắp xếp theo thứ tự tăng dần: A. 1 < 5 < 2 < 3 < 4. B. 1 < 5 < 3 < 2 < 4. C. 5 < 1 < 2 < 4 <3. D. 1 < 2 < 3 < 4 < 5. Câu 17. Số đồng phân amin bậc I có công thức phân tử C3H9N là A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 18. Cho các chất sau: (X1) C6H5NH2; (X2) CH3NH2 ; (X3) H2NCH2COOH; (X4) HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH; (X5) H2NCH2CH2CH2CH2CH(NH2)COOH. Dung dịch nào làm quỳ tím hóa xanh? A. X1, X2, X5 B. X2, X3,X4 C. X2, X5 D. X1, X5, X4 + NaOH + HCl → Y. Chất Y là chất nào sau đây ? Câu 19. Cho sơ đồ biến hóa sau: Alanin ⎯⎯⎯→ X ⎯⎯⎯ A. CH3-CH(NH2)-COONa B. H2N-CH2-CH2-COOH C. CH3-CH(NH3Cl)COOH D. CH3-H(NH3Cl)COONa Câu 20. Có bao nhiêu tripeptit mà phân tử chứa 3 gốc amino axit khác nhau? A. 3 chất. B. 5 chất. C. 6 chất. D. 8 chất. Câu 21. Số đồng phân tripeptit tạo thành từ 1 phân tử glyxin và 2 phân tử alanin là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 22. Các hiện tượng nào sau đây mô tả không chính xác? A. Nhúng quì tím vào dung dịch etylamin thấy quì tím chuyển sang xanh. B. Phản ứng giữa khí metylamin và khí hiđroclorua làm xuất hiện khói trắng. C. Nhỏ vài giọt nước brôm vào ống nghiệm đựng dung dịch anilin thấy có kểt tủa trắng. D. Thêm vài giọt phenolphtalein vào dung dịch đimetylamin thấy xuất hiện màu xanh. Câu 23. Có các dung dịch riêng biệt sau: C6H5NH3Cl (phenylamoni clorua), H2N–CH2CH2CH(NH)COOH, ClH3N–CH2COOH, H2N–CH2COONa, HOOC–CH2CH2CH(NH2)COOH. Số lượng các dung dịch có pH < 7 là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 24. Cho ba dung dịch có cùng nồng độ mol: (1) H2NCH2COOH, (2) CH3COOH, (3) CH3CH2NH2. Dãy xếp theo thứ tự pH tăng dần là: A. (3), (1), (2) B. (1), (2), (3) C. (2) , (3) , (1) D. (2), (1), (3) Câu 25. Nếu thuỷ phân không hoàn toàn pentapeptit Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thì thu được tối đa bao nhiêu đipeptit khác nhau? A.1. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 26. Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2 . Khi phản ứng với dung dịch NaOH, X tạo ra H2NCH2COONa và chất hữu cơ Z ; còn Y tạo ra CH 2=CHCOONa và khí T. Các chất Z và T lần lượt là A. CH3OH và CH3NH2 B. C2H5OH và N2 C. CH3OH và NH3 D. CH3NH2 và NH3 Câu 27. Hợp chất C3H7O2N tác dụng được với NaOH, H2SO4 và không làm mất màu dung dịch Br2 có công thức cấu tạo là A. HCOOH3N–CH2CH3. B. CH2=CH–COONH4. C. H2NCH2CH2COOH. D. CH3CH2CH2NO2. Câu 28. Thuỷ phân không hoàn toàn tetra peptit (X), ngoài các - amino axit còn thu được các đi petit: Gly-Ala; Phe-Val; Ala-Phe. Cấu tạo nào sau đây là đúng của X. A. Val-Phe-Gly-Ala. B. Ala-Val-Phe-Gly. C. Gly-Ala-Val-Phe D. Gly-Ala-Phe – Val. Câu 29. Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren đựng, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là A. giấy quì tím. B. nước brom. C. dd NaOH. D.dd phenolphtalein. Câu 30. Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu xanh? A. Dung dịch alanin B. Dung dịch glyxin C. Dung dịch lysin D. Dung dịch valin Câu 31. Cho các dung dịch : C6H5NH2 (amilin), CH3NH2, NaOH, C2H5OH và H2NCH2COOH. Trong các dung dịch trên, số dung dịch có thể làm đổi màu phenolphtalein là A. 3 B. 2 C. 4 D. 5 Câu 32. Cho dãy các chất: stiren, ancol benzylic, anilin, toluen, phenol (C6H5OH). Số chất trong dãy có khả năng làm mất màu nước brom là
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
D
https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
.Q
TP
Đ ẠO
G
N
H Ư
TR ẦN
B
10 00
A
Ó
-H
Ý
-L
ÁN
TO
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
Ơ
N
A. 4. B. 3. C. 5. D. 2. Câu 33. Có bao nhiêu amin bậc ba là đồng phân cấu tạo của nhau ứng với công thức phân tử C5H13N? A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 34. Cho 0,01 mol aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 0,02 mol HCl hoặc 0,01 mol NaOH. Công thức của A có dạng: A. H2NRCOOH B. (H2N)2RCOOH C.H2NR(COOH)2 D.(H2N)2R(COOH)2 Câu 35. Không thể dùng thuốc thử trong dãy nào sau đây để phân biệt chất lỏng: phenol, anilin, benzen? A. Dung dịch Brôm B. dung dịch HCl và dung dịch NaOH C. dung dịch HCl và dung dịch brôm D. dung dịch NaOH và dung dịch brôm ❖ Vận dụng (10 câu ) Câu 36. Cho nước brom dư vào anilin thu được 16,5 g kết tủa. Giả sử H = 100%. Khối lượng anilin trong dung dịch là A. 4,5. B. 9,3. C. 46,5. D. 4,65. Câu 37. Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X thu được 8,4 lít khí CO 2, 1,4 lít khí N2 (các thể tích khí đo ở đktc) và 10,125 gam H2O. Công thức phân tử của X là (cho H = 1, O = 16) A. C3H7N B. C3H9N C. C4H9N D. C2H7N Câu 38. Đốt cháy hoàn toàn 1 amin no đơn chức, bậc 2, mạch hở X thu được CO 2 và hơi nước theo tỉ lệ số mol tương ứng là 2 : 3. Công thức cấu tạo của X là A. CH3 – NH – CH3 B. CH3 – NH – C2H5 C. CH3 – CH2 – CH2 – NH2 D. C2H5 – NH – C2H5 Câu 39. Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là A. 90,6. B. 111,74. C. 81,54. D. 66,44. Câu 40. Chất A có phần trăm các nguyên tố C,H, N, O lần lượt là 40,45%, 7,86%, 15,73%, còn lại là O. Khối lượng mol phân tử của A nhỏ hơn 100g/mol. A vừa tác dụng với dd NaOH vừa tác dụng với dd HCl, có nguồn gốc từ thiên nhiên. Công thức cấu tạo của A là: A. CH3-CH(NH2)-COOH B. H2N-(CH2)2-COOH C. H2N-CH2-COOH D. H2N-(CH2)3-COOH Câu 41. A là một α-amino axit chỉ chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH. Cho 3 g A tác dụng với NaOH dư được 3,88 g muối. A là : A. H2N-CH2-COOH B. CH3-CH(NH2)-COOH C. H2N-CH2-CH2-COOH D. CH3-CH2-CH(NH2)-COOH Câu 42. Peptit A được tổng hợp từ một loại monome duy nhất là glyxin có phân tử khối = 456. Số mắc xích của phân tử peptit A là A. 6. B. 7. C. 8. D. 9. Câu 43. Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lit CO 2 ; 0,56 lit N2 (các khí đo ở đktc) và 3,15 gam H2O. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có muối C 2H4O2NNa. Công thức cấu tạo của X là A. H2NCH2COOC3H7 B. H2NCH2COOCH3 C. H2NCH2CH2COOH D. H2NCH2COOC2H5 Câu 44. Cho 0,02 mol aminoaxit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu được 3,67 gam muối khan. Mặt khác 0,02 mol X tác tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4%. Công thức của X là: A. H2NC2H3(COOH)2. B. H2NC3H5(COOH)2. C. (H2N)2C3H5COOH. D. H2NC3H6COOH. Câu 45. Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một aminoaxit (no, mạch hở, trong phân tử chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y, thu được tổng khối lượng CO 2 và H2O bằng 54,9 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, sản phẩm thu được cho lội từ từ qua nước vôi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 120. B. 60. C. 30. D. 45. ❖ Vận dụng cao (5 câu) Hợp chất X mạch hở có CTPT là C4H9NO2. Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dd NaOH sinh ra một chất khí Y và dd Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dd Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 8,2. B. 10,8. C. 9,4. D. 9,6. CH2=CH–COO–NH3–CH3 + NaOH → CH2=CH–COO Na + CH3NH2 + H2O Hợp chất X có CTPT trùng với CTĐGN vừa tác dụng với dd NaOH vừa tác dụng với dd HCl. trong X có thành phan các nguyên tố C, H, N lần lượt là 40,449%; 7,865%; 15,73% và còn lại là oxi. Còn khi cho 4,45 gam X phản ứng với dd NaOH (vừa đủ) thu được 4,85 gam muối khan. CTCT của X là A. CH2=CH COONH4. B. H2NC2H4COOH. C. H2NCOOCH2CH3. D. H2NCH2COOCH.
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
.Q
TP
Đ ẠO
G N
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Ý
-H
Ó
A
10 00
B
TR ẦN
H Ư
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
Ơ
N
cho 0,1 mol chất X (C2H8O3N2) tác dụng với dd chứa 0,2 mol NaOH đun nóng thu được chất khí làm xanh giấy quỳ tím ẩm ướt và dd Y. Cô cạn dd Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 5,7. B. 12,5. C. 15,3. D. 21,8. Cho 20 gam hỗn hợp 3 amin no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp, tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ, sau cô cạn thu được 31,68 hỗn hợp muối. Nếu 3 amin trên trộn theo thứ tự khối lượng mol tăng dần với số mol có tỉ lệ 1: 10: 5 thì amin có khối lượng phân tử nhỏ nhất có công thức phân tử là A. CH3NH2. B. C2H5NH2. C. C3H7NH2. D. C4H11NH2. Cho 1,82 gam hợp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X có công thức phân tử C 3H9O2N tác dụng vừa đủ với dd NaOH, đun nóng thu được khí Y và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được 1,64 gam muối khan. CTCT thu gọn của X là A. CH3CH2COONH4. B. CH3COONH3CH3. C. HCOONH2(CH3)2. D. HCOONH3CH2CH3. Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin X bằng lượng không khí vừa đủ thu được 17,6g CO 2 và 12,6g H2O và 69,44 lít nitơ. Giả thiết không khí chỉ gồm nitơ và oxi, trong đó oxi chiếm 20% thể tích. Các thể tích đo ở đktc. Amin X có công thức phân tử là: A. C2H5NH2. B. C3H7NH2. C. CH3NH2. D. C4H9NH2. Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dd NaOH và đun nóng, thu được dd Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là : A. 8,9 gam. B. 15,7 gam. C. 16,5 gam. D. 14,3 gam.
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
D
https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
.Q
TP
Đ ẠO
G
N
H Ư
TR ẦN
B
10 00
A
Ó
-H
Ý
-L
ÁN
TO
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
Ơ
N
AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN I. PHẦN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 1. Mức độ biết Câu 1: Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử A. chứa nhóm amino và hydroxi B. chứa nhóm amino và cacboxyl C. chỉ chứa nhóm cacboxyl D. chỉ chứa nitơ và cacbon Câu 2: Chất nào sau đây vừa tác dụng được với H2NCH2CH2COOH, vừa tác dụng được với C2H5NH2? A. NaOH. B. HBr. C. NaCl. D. CH3OH. Câu 3: Số nhóm amino (NH2) có trong một phân tử axit aminoaxetic là A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. Câu 4: Trong môi trường kiềm, protein có phản ứng màu biure với A. KCl B. NaCl C. Cu(OH)2 D. Mg(OH)2 Câu 5: Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc hai? A. CH3NH2 B. C2H5NH2 C. C6H5NH2 D. CH3NHCH3 Câu 6: Dung dịch metylamin trong nước làm A. quì tím không đổi màu. B. quì tím hóa xanh. C. phenolphtalein hoá xanh. D. phenolphtalein không đổi màu. Câu 7: Chất có tính bazơ là A. CH3NH2. B. CH3COOH. C. CH3CHO. D. C6H5OH. Câu 8: Trong các chất dưới đây, chất nào là glixin? A. H2N-CH2-COOH B. CH3–CH(NH2)–COOH C. HOOC-CH2CH(NH2)COOH D. H2N–CH2-CH2–COOH Câu 9: Để chứng minh aminoaxit là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng phản ứng của chất này lần lượt với A. dung dịch KOH và dung dịch HCl. B. dung dịch NaOH và dung dịch NH3. C. dung dịch HCl và dung dịch Na2SO4 . D. dung dịch KOH và CuO. Câu 10.Nhỏ vài giọt nước brom vào dung dịch anilin, thấy xuất hiện kết tủa màu A. đỏ. B. xanh. C. trắng. D. tím. Câu 11: Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit ? A. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH. B. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH. C. H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH D. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH. Câu 12: Glyxin không phản ứng với chất nào sau đây? A. NaOH B. HCl C. NaCl D. C2H5OH Câu 13: Anilin (C6H5NH2) phản ứng với dung dịch A. NaOH. B. HCl. C. Na2CO3. D. NaCl. Câu 14: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với chất CH3–CH(NH2)–COOH ? A. Axit 2-aminopropanoic. B. Axit -aminopropionic. C. Anilin. D. Alanin. Câu 15: Chất có chứa nguyên tố nitơ là A. metylamin. B. glucozơ. C. xenlulozơ. D. saccarozơ. 2. Mức độ hiểu Câu 16: Trong các chất dưới đây, chất nào có tính bazơ mạnh nhất ? A. C6H5NH2. B. (C6H5)2NH C. p-CH3-C6H4-NH2. D. C6H5-CH2-NH2 Câu 17: Để tách riêng từng chất từ hỗn hợp benzen, anilin, phenol ta chỉ cần dùng các hoá chất (dụng cụ,điều kiện thí nghiệm đầy đủ) là A. dung dịch NaOH, dung dịch HCl, khí CO2. B. dung dịch Br2, dung dịch HCl, khí CO2. C. dung dịch Br2, dung dịch NaOH, khí CO2. D. dung dịch NaOH, dung dịch NaCl, khí CO2. Câu 18: Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là A. dung dịch phenolphtalein. B. nước brom. C. dung dịch NaOH. D. giấy quì tím. Câu 19 Cho dãy các chất: phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol. Số chất trong dãy phản ứng được với NaOH (trong dung dịch) là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 20: Chất rắn không màu, dễ tan trong nước, kết tinh ở điều kiện thường là A. C6H5NH2. B. C2H5OH. C. H2NCH2COOH. D. CH3NH2. Câu 21: Cho dãy các chất: C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2, C6H5OH (phenol). Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
D
https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
.Q
TP
Đ ẠO
G
N
H Ư
TR ẦN
B
10 00
A
Ó
-H
Ý
-L
ÁN
TO
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
Ơ
N
A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. Câu 22: Có các dung dịch riêng biệt sau: C6H5-NH3Cl (phenylamoni clorua), H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, ClH3N-CH2-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa. Số lượng các dung dịch có pH < 7 là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 23: Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit? A. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH. B. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH. C. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH. D. H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH Câu 24: Số đồng phân tripeptit có chứa gốc của cả glyxin và alanin là A. 6. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 25: Cho từng chấ t H2N–CH2–COOH; CH3–COOH; CH3–COOCH3 lầ n lươ ̣t tác du ̣ng với dd NaOH (to) và với dd HCl (to). Số phả n ứng xảy ra là: A. 3 B. 6 C. 4 D. 5. Câu 26: Số đồ ng phân cấ u ta ̣o của amin bâ ̣c mô ̣t có cùng CTPT C4H11N là: A. 4. B. 2 C. 5 D. 3 Câu 27: Chấ t X có CTPT C4H9O2N. Biế t: X + NaOH → Y + CH4O Y + HCl dư → Z + NaCl CTCT của X và Z lầ n lươ ̣t là: A. H2NCH2CH2COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH B. CH3CH(NH2)COOH và CH3CH(NH3Cl)COOH. C. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH D. H2NCH2CH2COOC2H5 và ClH3NCH2COOH Câu 28: Số đipeptit tố i đa có thể ta ̣o ra từ mô ̣t hỗ n hơp̣ gồ m alanin và glyxin là: A. 2 B. 3 C. 4. D. 1 Câu 29: Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là sai? A. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo. B. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH) 2. C. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-amino axit được gọi là liên kết peptit. D. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α -amino axit Câu 30: Trong quả gấc chín rất giàu hàm lượng A. β -caroten B. ete của vitamin A. C. este của vitamin A. D. vitamin A. Câu 31: Phát biể u nào sau đây đúng: A. Anilin tá c du ̣ng với axit nitrơ khi đun nóng thu đươ ̣c muố i điazoni B. Benzen là m mấ t mà u nước brom ở nhiê ̣t đô ̣ thường. C. Etylamin phản ứng với axit nitrơ ở nhiê ̣t đô ̣ thường, sinh ra bo ̣t khi.́ D. Các ancol đa chức đề u phả n ứng với Cu(OH)2 ta ̣o dd mà u xanh lam Câu 32: Tripeptit là hợp chất A. mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit. B. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau. C. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau. D. có 2 liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc α-amino axit. Câu 33: Dung dịch của chất nào trong các chất dưới đây không làm đổi màu quỳ tím ? A. CH3NH2. B. NH2CH2COOH C. HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH. D. CH3COONa. Câu 34: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với chất CH3CH(CH3)CH(NH2)-COOH? A. Axit 3-metyl-2-aminobutanoic. B. Valin. C. Axit 2-amino-3-metylbutanoic. D. Axit -aminoisovaleric. Câu 35: Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là: A. anilin, metyl amin, amoniac. B. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit. C. anilin, amoniac, natri hiđroxit. D. metyl amin, amoniac, natri axetat. 3. Mức độ vận dụng Câu 36: Cho 20 (g) amin đơn chức (X) phản ứng hoàn toàn với HCl (dư) thu được 30 (g) muối. Công thức của (X) là: A. CH5N B. C3H9N C. C4H11N D. C2H7N Câu 37: Khi đốt cháy 4,5 gam một amin đơn chức giải phóng 1,12 lít N 2 (đktc). CTPT của amin đó là A. C3H9N. B. CH5N. C. C2H7N. D. C3H7N.
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
D
https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
.Q
TP
Đ ẠO
G
N
H Ư
TR ẦN
B
10 00
A
Ó
-H
Ý
-L
ÁN
TO
IỄ N
Đ
ÀN
http://daykemquynhon.ucoz.com
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
U
Y
N
H
Ơ
N
Câu 38: Để phản ứng hoàn toàn với 7,5 gam H2NCH2COOH cần vừa đủ V ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là ? A. 150. B. 50. C. 200 D. 100. Câu 39: Cho 3,75 gam amino axit X tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH thu được 4,85 gam muối. Công thức của X là A. H2N – CH(CH3) – COOH. B. H2N – CH2 – CH 2 – COOH. C. H2N – CH2 – CH2 – CH2 – COOH. D. H2N – CH2 – COOH. Câu 40: Đốt cháy hoàn toàn m gam C2H5NH2 thu được sản phẩm gồm H2O, CO2 và 1,12 lít khí N2 (đktc). Giá trị của m là A. 9,0 B.18,0 C.13,5 D.4,5 Câu 41: Cho 9,3 gam anilin (C6H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là A. 11,95 gam. B. 12,95 gam. C. 12,59 gam. D. 11,85 gam. Câu 42: Cho m gam Anilin tác dụng hết với dung dịch Br 2 thu được 9,9 gam kết tủa. Giá trị m đã dùng là A. 0,93 gam B. 2,79 gam C. 1,86 gam D. 3,72 gam Câu 43: Cứ 0,01 mol aminoaxit (A) phản ứng vừa đủ với 40 ml dung dịch NaOH 0,25M. Mặt khác 1,5 gam aminoaxit (A) phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,25M. Khối lượng phân tử của A là A. 150. B. 75. C. 105. D. 89. Câu 44: Một α- amino axit X chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl. Cho 10,68 gam X tác dụng với HCl dư thu được 15,06 gam muối. Tên gọi của X là A. axit glutamic. B. valin. C. alanin. D. glixin Câu 45: Cho m gam H2NCH2COOH phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là A. 7,5. B. 15. C. 8,9. D. 3,75. 4. Mức độ vận dụng cao Câu 46. Đốt cháy hoàn toàn 50 ml hỗn hợp khí X gồm trimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng kế tiếp bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 375 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn toàn bộ Y đi qua dung dịch H2SO4 đặc (dư), thể tích khí còn lại là 175 ml. Các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện. Hai hiđrocacbon đó là A. C3H6 và C4H8. B. C3H8 và C4H10. C. C2H6 và C3H8. D. C2H4 và C3H6 Câu 47. Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là (cho H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Na = 23) A. 16,5 gam. B. 14,3 gam. C. 8,9 gam. D. 15,7 gam. Câu 48. Hỗn hợp X gồm 1 mol aminoaxit no, mạch hở và 1 mol amin no, mạch hở. X có khả năng phản ứng tối đa với 2 mol HCl hoặc 2 mol NaOH. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 6 mol CO2, x mol H2O và y mol N2. Các giá trị x, y tương ứng là A. 8 và 1,5. B. 7 và 1,5. C. 7 và 1,0 . D. 8 và 1,0. Câu 49. Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là A. 111,74. B. 81,54. C. 66,44. D. 90,6. Câu 50. Cho 1 mol amino axit X phả n ứng với dd HCl (dư), thu đươ ̣c m1 gam muố i Y. Cũng 1 mol amino axit X phả n ứng với dd NaOH (dư), thu đươc̣ m2 gam muố i Z. Biế t m2–m1=7,5g. CTPT của X là: A. C4H10O2N2 B. C5H9O4N. C. C4H8O4N2 D. C5H11O2N II. ĐÁP ÁN 1.B 11.A 21.C 31.C 41.B 2.B 12.C 22.D 32.D 42.B 3.C 13.B 23.B 33.B 43.B 4.C 14.C 24.A 34.A 44.C 5.D 15.A 25.B 35.D 45.A 6.B 16.C 26.A 36.C 46.A 7.A 17.A 27.B 37.C 47.B 8.A 18.B 28.C 38.D 48.C 9.A 19.B 29.A 39.D 49.B 10.C 20.C 30.A 40.D 50.B
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial