BỘ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN TOÁN
vectorstock.com/10212081
Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection
BỘ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN TOÁN LỚP 12 (TRẮC NGHIỆM) NĂM HỌC 2021-2022 THỜI GIAN 90 PHÚT (50 CÂU TRẮC NGHIỆM) ĐÁP ÁN CHI TIẾT WORD VERSION | 2022 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM
Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594
Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:
Hàm số đã cho đạt cực đại tại A. x = −2 . B. x = 3 .
D. x = 2 .
ƠN
Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị hàm số như hình vẽ sau:
NH
Câu 2.
C. x = 1 .
OF
Câu 1.
FI CI A
L
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TOÁN 12 THỜI GIAN: 90 PHÚT
QU Y
Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [ 0; 4 ] là A. −3 . Câu 3.
B. 2 .
D. −2 .
Thể tích của khối lập phương có cạnh bằng 4 là: A. 16.
B. 4.
C.
64 . 3
D. 64.
Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:
KÈ
M
Câu 4.
C. 1 .
Giá trị lớn nhất của hàm số f ( x ) trên ℝ bằng
A. 2.
C. 3.
D. −1.
Cho hình chóp S . ABCD có SA vuông góc với ( ABCD ) , đáy ABCD là hình vuông
DẠ
Y
Câu 5.
B. −4.
Câu 6.
cạnh a và SA = 6a . Thể tích khối chóp S . ABCD bằng a3 A. . B. 6a3 . C. 3a3 . 3
D. 2a3 .
Cho hàm số y = f ( x ) có tập xác định là ℝ và lim f ( x ) = −∞ , lim f ( x ) = −1 . x →−∞
x →+∞
Số tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = f ( x ) là
A. 2 .
C. 1.
D. 3 .
. Đường cong trong hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
2x + 5 . x +1
B. y = x3 + 3 x 2 + 1 .
C. y =
2x +1 . x +1
D. y = x 4 − x 2 + 1 .
OF
A. y =
FI CI A
L
Câu 7.
B. 0 .
Khối lăng trụ có chiều cao bằng 4 , diện tích đáy bằng 6 . Thể tích khối lăng trụ này bằng A. 8 . B. 24 . C. 10 . D. 12 .
Câu 9.
Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:
NH
ƠN
Câu 8.
Số nghiệm thực của phương trình: 2 f ( x ) = 3 là
A. 3 .
B. 1.
C. 2 .
D. 4.
QU Y
Câu 10. Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên ℝ có đồ thị như hình vẽ sau.
A. 0 .
M
Số điểm cực tiểu của của hàm số y = f ( x )
B. 1.
C. 2 .
D. 3 .
DẠ
Y
KÈ
Câu 11. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây? A. ( 0; 2 ) . B. (1; 3 ) . C. ( − 2; 0 )
D. (1; +∞ ) .
Câu 12. Khối chóp có chiều cao bằng 3 , diện tích đáy bằng 5 . Thể tích khối chóp bằng: A. 15 . B. 5 . C. 8 . D. 25 . Câu 13. Số cạnh của một hình bát diện đều là
L B. 16 .
FI CI A
A. 12 .
C. 10 .
D. 8 .
OF
Câu 14. Cho hàm số bậc ba y = f ( x ) có đồ thị như hình sau
Hàm số y = f ( x ) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
B. ( −∞ ; − 1) .
C. ( 2;4) .
ƠN
A. ( 0;2) .
D. ( −1; 2 ) .
NH
Câu 15. Đường cong trong hình vẽ sau là đồ thị của hàm số nào dưới đây?
B. y = − x4 + x2 − 2 .
QU Y
A. y = − x3 + 3x 2 − 2 .
C. y = x 4 − x 2 − 2 .
D. y = x3 − 3x 2 − 2 .
Câu 16. Cho hàm số y = f ( x ) xác định, liên tục trên ℝ và có bảng biến thiên dưới đây. Đồ thị hàm số
A. 0 .
M
y = f ( x ) cắt đường thẳng y = −2020 tại bao nhiêu điểm?
B. 4 .
C. 2 .
D. 1.
KÈ
Câu 17. Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên ℝ \ {0} , liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến
DẠ
Y
thiên như sau:
Hỏi đồ thị hàm số trên có bao nhiêu đường tiệm cận? A. 1. B. 0. C. 2.
Câu 18. Hình đa diện nào dưới đây không có tâm đối xứng? A. Bát diện đều. B. Tứ diện đều. C. Hình lập phương. D. Lăng trụ lục giác đều.
D. 3.
C. y = 2 x 2 + 1 .
D. y = 2 x 4 + x 2 .
Câu 20. Giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) = x3 − 3 x trên đoạn [ −3;3] bằng B. 2 .
C. −2 .
D. −18 .
Câu 21. Giá trị lớn nhất của hàm số f ( x ) = 11 − 2 x trên [1;5] bằng A. 3 .
B.
C. 1.
5.
FI CI A
A. 18 .
L
Câu 19. Hàm số nào sau đây đồng biến trên ℝ ? 2x −1 A. y = . B. y = x3 + 2 x . x+3
D. 11 .
Câu 22. Cho S . ABCD là hình chóp tứ giác đều, biết AB = a, SA = a . Thể tích của khối chóp S . ABCD bằng
OF
S
A
D H
B
a
2 2
C
3
B.
.
a3 2 . 6
ƠN
A.
3
a . 3
C.
D. a 3 .
x +1 . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng? x −1 A. Hàm số đồng biến trên các khoảng ( −∞;1) và (1; + ∞ ) .
NH
Câu 23. Cho hàm số y =
B. Hàm số nghịch biến trên ℝ. C. Hàm số đồng biến trên ℝ. D. Hàm số nghịch biến trên các khoảng ( −∞;1) và (1; + ∞ ) .
QU Y
Câu 24. Cho hình chóp S . ABCD có SA ⊥ ( ABCD ) , đáy ABCD là hình chữ nhật. Biết AB = a , AD = 2 a , SA = 3a. Thể tích hình chóp S . ABCD bằng 3 A. 2a .
3 B. 6a .
3 C. a .
D.
a3 . 3
KÈ
M
Câu 25. Đồ thị hàm số y = x3 − 3 x + 2 là hình nào trong 4 hình dưới đây?
A.
B.
.
D.
.
DẠ
Y
.
C.
.
Câu 26. Đồ thị hàm số nào sau đây không có tiệm cận đứng? 1 x−3 1 A. y = 2 . B. y = . C. y = − . x+2 x + 2x +1 x
3x − 1 . x2 −1
L
D. y =
A. a
3
B. a3 3 .
2.
3x − 1 x−2
1 C. x = 2 và y = − . D. x = 2 và y = 3 . 2
B. x = 3 và y = 2 .
OF
A. x = −2 và y = 3 .
a3 3 D. . 3
C. 2a3 3 .
Câu 28. Tìm phương trình tất cả các tiệm cận của đồ thị hàm số: y =
FI CI A
Câu 27. Lăng trụ đứng ABCA ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác vuông tại A , BC = 2a, AB = a . Mặt bên (BB ' C ' C) là hình vuông. Khi đó thể tích lăng trụ là
2
Câu 29. Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) = x ( x + 1) , ∀x ∈ ℝ . Số điểm cực trị của hàm số đã cho là A. 2 . B. 0 . C. 1. D. 3 .
ƠN
Câu 30. Hình chóp S . ABCD đáy hình vuông, SA vuông góc với đáy, SA = a 3, AC = a 2 . Khi đó thể tích khối chóp S . ABCD là a3 3 a3 2 a3 3 a3 2 A. . B. . C. . D. . 2 2 3 3
QU Y
NH
Câu 31. Cho hàm số y = ax 4 + bx 2 + c có đồ thị như hình vẽ sau. Trong các mệnh đề dưới đây, mệnh đề nào đúng?
A. a > 0, b < 0, c < 0 .
B. a < 0, b < 0, c < 0 .
Câu 32. Số cực trị của hàm số f ( x) = x 4 − 4 x 2 + 3 A. 2 . B. 3 .
C. a < 0, b > 0, c < 0 . D. a > 0, b < 0, c > 0 . C. 4 .
D. 1.
M
Câu 33. Trong tất cả các loại hình đa diện đều sau, loại nào có số mặt nhiều nhất? A. {5;3} . B. {3;5} . C. {4;3} . D. {3; 4} .
KÈ
Câu 34. Số giao điểm của đồ thị hàm số y = x3 − 5 x và đường thẳng y = x là A. 0 . B. 3 . C. 2 .
D. 1.
Câu 35. Hàm số y = f ( x) và có đồ thị như hình sau. Số nghiệm thực của phương trình 3 f ( x) − 5 = 0
DẠ
Y
trên đoạn [ 0; 4 ] là
A. 2.
B. 0.
C. 3.
D. 1.
1 2
L
Câu 36. Một vật chuyển động theo quy luật S = − t 3 + 9t 2 , với t (giây) là khoảng thời
ax − 1 có đồ thị như hình vẽ bên. Chọn đáp án đúng? bx + c
OF
Câu 37. Xác định a, b, c để hàm số y =
FI CI A
gian tính từ lúc vật bắt đầu chuyển động và s (mét) là quãng đường vật đi được trong thời gian đó. Hỏi trong khoảng thời gian 10 giây, kể từ lúc bắt đầu chuyển động, vận tốc lớn nhất của vật đạt được bằng: A. 400 (m/s). B. 216 (m/s). C. 30(m/s). D. 54(m/s).
B. a = 2, b = 1, c = 1 . D. a = 2, b = 1, c = −1 .
ƠN
A. a = 2, b = 2, c = −1 . C. a = 2, b = −1, c = 1 .
QU Y
NH
Câu 38. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên ℝ và có đồ thị như hình vẽ sau:
2
Số cực trị của hàm số y = f ( x ) là A. 5 . B. 3 .
C. 1.
Câu 39. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y =
M
khoảng xác định A. −3 ≤ m ≤ 3 .
B. −3 < m < 3 .
C. −3 ≤ m < 3 .
D. 4 . mx + 9 nghịch biến trên từng x+m
D. −3 < m ≤ 3 .
KÈ
Câu 40. Tập tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x 3 − ( m − 1) x 2 + 3 x + 1 đồng biến trên khoảng ( −∞; +∞ ) là
B. ( −∞ ; − 2 ) ∪ ( 4; + ∞ ) .
C. [ −2; 4] .
D. ( −∞ ; − 2] ∪ [ 4; + ∞ ) .
Y
A. ( −2; 4 ) .
DẠ
Câu 41. Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên ℝ \ {0} và có bảng biến thiên như hình sau.
Số nghiệm của phương trình: f ( x 2 ) = 1
A. 2 .
B. 3 .
C. 4 .
D. 6 .
B. m < −1 .
C. m > −1 .
m < −1 D. . m > 0
FI CI A
A. −1 < m < 0 .
L
Câu 42. Tìm tất cả các giá trị thực của m để hàm số y = mx 4 − ( m + 1) x 2 + 2m − 1 có 3 điểm cực trị?
OF
Câu 43. Cho lăng trụ ABC. A ' B ' C ' . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của BB ' và CC ' . Tỉ số thể tích VABCMN là VABC . A ' B ' C '
1 . 6
B.
1 . 3
C.
1 . 2
ƠN
A.
Câu 44. Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = B. 4.
C. 2.
NH
A. 1.
D.
2 . 3
x+4 −2
là x2 + x D. 3.
Câu 45. Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác vuông tại B . Biết ∆SAB là tam giác đều và thuộc mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng ( ABC ) . Biết AB = a , AC = a 3 . Thể tích khối chóp S . ABC là: a3 . 4
B.
a3 6 . 4
QU Y
A.
C.
a3 2 . 6
D.
a3 6 . 12
Câu 46. Cho hình chóp tứ giác S . ABCD có đáy là hình vuông, mặt bên ( SAB ) là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Biết khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng ( SCD ) bằng
KÈ
M
a 3 . Tính thể tích V của khối chóp S . ABCD .
A. V =
7 a 3 21 . 6
B. V =
7 a 3 21 . 2
C. V =
7a 3 7 . 6
D. V =
3a 3 7 . 2
DẠ
Y
Câu 47. Cho hình lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác vuông tại B , BC = a , mặt phẳng ( A ' BC ) tạo với đáy một góc 30 và tam giác A ' BC có diện tích bằng a 2 3 . Thể tích khối lăng trụ ABC. A ' B ' C ' bằng a3 3 3a 3 3 A. . B. . 8 2
C.
3a 3 3 . 8
Câu 48. Cho hàm số f ( x ) , có bảng biến thiên của hàm số f ′( x ) như sau:
D.
3a 3 3 . 4
-1
0
+∞
+∞
2
f'(x)
-1
L
3
Số cực trị của hàm số y = f ( x 2 + 2 x) là A. 5 . B. 4 .
C. 3 .
D. 7 .
Câu 49. Cho hàm số y = f ( x ) , có bảng xét dấu f ′ ( x ) như sau:
B. ( 2; 4 ) .
OF
Hàm số y = f ( 3 − 2 x ) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. ( 3; + ∞ ) .
+∞
1
FI CI A
x
C. (1; + ∞ ) .
D. ( −∞ ;1) .
Câu 50. Cho các số thực không âm x, y thỏa mãn x + y = 1 . Giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m
25 , m = 12 . 2
B. M = 12, m =
191 . 16
C. M =
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
A. M =
ƠN
của biểu thức S = ( 4 x 2 + 3 y )( 4 y 2 + 3 x ) + 25 xy lần lượt là
25 191 ,m = 2 16
D. M =
25 ,m = 0 . 2
3.D 13.A 23.D 33.B 43.B
4.C 14.A 24.A 34.B 44.C
BẢNG ĐÁP ÁN 5.D 6.C 15.A 16.C 25.A 26.B 35.A 36.D 45.D 46.A
7.A 17.A 27.B 37.D 47.B
8.B 18.B 28.D 38.A 48.D
HƯỚNG DẪN GIẢI Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:
Hàm số đã cho đạt cực đại tại A. x = −2 . B. x = 3 .
ƠN
OF
Câu 1.
9.D 19.B 29.C 39.B 49.A
C. x = 1 .
D. x = 2 .
Lời giải
Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị hàm số như hình vẽ sau:
KÈ
M
QU Y
Câu 2.
NH
Từ BBT suy ra hàm số đạt cực đại tại x = 1 .
Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [ 0; 4 ] là
DẠ
Y
A. −3 .
Câu 3.
B. 2 .
C. 1 .
D. −2 .
Lời giải
Nhìn đồ thị suy ra giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [ 0; 4 ] là 1 . Thể tích của khối lập phương có cạnh bằng 4 là:
A. 16.
B. 4.
C.
64 . 3
10.C 20.D 30.C 40.C 50.C
L
2.C 12.B 22.C 32.A 42.D
FI CI A
1.C 11.C 21.A 31.C 41.C
D. 64.
Lời giải Thể tích khối lập phương đã cho là: V = 43 = 64.
Câu 4.
B. −4.
FI CI A C. 3.
Lời giải
OF
Giá trị lớn nhất của hàm số f ( x ) trên ℝ bằng
A. 2.
L
Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:
D. −1.
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy giá trị lớn nhất của hàm số là 3.
Câu 5.
ƠN
Cho hình chóp S . ABCD có SA vuông góc với ( ABCD ) , đáy ABCD là hình vuông cạnh a và SA = 6a . Thể tích khối chóp S . ABCD bằng a3 A. . B. 6a3 . C. 3a3 . 3
NH
D. 2a3 .
Lời giải
1 1 Ta có: VS . ABCD = SA.S ABCD = .6a.a 2 = 2a 3 . 3 3
Cho hàm số y = f ( x ) có tập xác định là ℝ và lim f ( x ) = −∞ , lim f ( x ) = −1 .
QU Y
Câu 6.
x →−∞
x →+∞
Số tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = f ( x ) là
A. 2 .
B. 0 .
C. 1.
D. 3 .
Lời giải
Ta có: lim f ( x ) = −1 đường thẳng y = −1 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số x → +∞
. Đường cong trong hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
DẠ
Y
KÈ
Câu 7.
M
y = f ( x).
L B. y = x3 + 3 x 2 + 1 .
C. y =
Lời giải
2x +1 . x +1
Từ đồ thị ta suy ra:
FI CI A
2x + 5 . x +1
OF
A. y =
D. y = x 4 − x 2 + 1 .
ƠN
+ Đồ thị hàm số là hàm nhất biến loại B, D .
+ Đồ thị cắt trục Oy tại điểm có tung độ lớn hơn 2 chọn A . Khối lăng trụ có chiều cao bằng 4 , diện tích đáy bằng 6 . Thể tích khối lăng trụ này bằng A. 8 . B. 24 . C. 10 . D. 12 . Lời giải
NH
Câu 8.
Từ giả thiết, ta có: Diện tích đáy B = 4 , chiều cao h = 6 . Suy ra thể tích khối lăng trụ là V = B.h = 4.6 = 24 . Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:
QU Y
Câu 9.
A. 3 .
M
Số nghiệm thực của phương trình: 2 f ( x ) = 3 là
B. 1.
C. 2 .
D. 4.
Y
KÈ
Lời giải 3 Ta có: phương trình: 2 f ( x ) = 3 ⇔ f ( x ) = . 2 3 Số nghiệm của phương trình : f ( x ) = là số giao điểm của đồ thị của hàm số y = f ( x ) và 2 3 đường thẳng: y = 2
DẠ
Câu 10. Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên ℝ có đồ thị như hình vẽ sau.
L FI CI A
A. 0 .
B. 1.
C. 2 . Lời giải
D. 3 .
OF
Số điểm cực tiểu của của hàm số y = f ( x )
Dựa vào đồ thị của hàm số y = f ( x ) ta thấy hàm số y = f ( x ) có hai điểm cực tiểu
NH
ƠN
Câu 11. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây? A. ( 0; 2 ) . B. (1;3) . C. ( −2;0 )
D. (1; +∞ ) .
QU Y
Lời giải Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy f ′ ( x ) > 0, ∀x ∈ ( −2; 0 ) nên chọn C Câu 12. Khối chóp có chiều cao bằng 3 , diện tích đáy bằng 5 . Thể tích khối chóp bằng: A. 15 . B. 5 . C. 8 . D. 25 . Lời giải
KÈ
M
Câu 13. Số cạnh của một hình bát diện đều là
Y
A. 12 .
B. 16 .
C. 10 . Lời giải
Số cạnh của một hình bát diện đều là 12 .
DẠ
Câu 14. Cho hàm số bậc ba y = f ( x ) có đồ thị như hình sau
D. 8 .
L FI CI A
Hàm số y = f ( x ) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A. ( 0;2) .
B. ( −∞ ; −1) .
C. ( 2;4) .
D. ( −1; 2 ) .
OF
Lời giải
Từ đồ thị cho thấy hàm số có 2 điểm cực trị là x = 0 , x = 2 và đồ thị đi xuống trên khoảng ( 0; 2 ) nên hàm số nghịch biến trên khoảng này.
NH
ƠN
Câu 15. Đường cong trong hình vẽ sau là đồ thị của hàm số nào dưới đây?
B. y = − x4 + x2 − 2 . C. y = x 4 − x 2 − 2 . D. y = x3 − 3x 2 − 2 . Lời giải Dựa trên hình dáng đồ thị, ta loại các đáp án B và C . Mặt khác từ đồ thị, ta thấy lim y = −∞ nên chọn đáp án A .
QU Y
A. y = − x3 + 3x 2 − 2 .
x →+∞
Câu 16. [ Mức độ 1] Cho hàm số y = f ( x ) xác định, liên tục trên ℝ và có bảng biến thiên dưới đây.
KÈ
M
Đồ thị hàm số y = f ( x ) cắt đường thẳng y = −2020 tại bao nhiêu điểm?
B. 4 .
C. 2 . D. 1. Lời giải Dựa vào bảng biến thiên của hàm số y = f ( x ) , ta có đồ thị hàm số y = f ( x ) cắt đường thẳng
DẠ
Y
A. 0 .
y = −2020 tại 2 điểm.
Câu 17. Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên ℝ \ {0} , liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên như sau:
L FI CI A
Hỏi đồ thị hàm số trên có bao nhiêu đường tiệm cận? A. 1. B. 0. C. 2.
D. 3.
Lời giải Dựa vào bảng biến thiên ta có:
+) lim f ( x ) = +∞; lim f ( x ) = −∞ , suy ra đồ thị hàm số không có tiệm cận ngang. x →+∞
OF
x →−∞
+) lim− f ( x ) = − 1; lim+ f ( x ) = −∞ , suy ra đồ thị hàm số có 1 tiệm cận đứng. x→0
x→0
Vậy đồ thị hàm số có một đường tiệm cận.
ƠN
Câu 18. Hình đa diện nào dưới đây không có tâm đối xứng? A. Bát diện đều. B. Tứ diện đều. C. Hình lập phương. D. Lăng trụ lục giác đều. Lời giải
NH
Mọi hình chóp đều không có tâm đối xứng ( trong đó có hình tứ diện đều ).
Câu 19. Hàm số nào sau đây đồng biến trên ℝ ? 2x −1 A. y = . B. y = x3 + 2 x . x+3
C. y = 2 x 2 + 1 .
D. y = 2 x 4 + x 2 .
Lời giải
QU Y
Xét hàm số y = x3 + 2 x
Ta có: y ' = 3 x 2 + 2 > 0 ∀x nên hàm số đồng biến trên ℝ .
Câu 20. Giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) = x3 − 3 x trên đoạn [ −3;3] bằng A. 18 .
B. 2 .
C. −2 .
D. −18 .
Lời giải
M
Ta có f ' ( x ) = 3 x 2 − 3 .
KÈ
x =1 . f ' ( x ) = 0 3x 2 − 3 = 0 ⇔ x = −1
f ( −3) = −18; f ( −1) = 2; f (1) = −2; f ( 3) = 18 . Hàm số liên tục trên đoạn [ −3;3] .
Y
Vậy giá trị nhỏ nhất của hàm f ( x ) = x 3 − 3 x trên đoạn [ −3;3] bằng −18 .
DẠ
Câu 21. Giá trị lớn nhất của hàm số f ( x ) = 11 − 2 x trên [1;5] bằng A. 3 .
B.
5.
C. 1. Lời giải
+) Trên đoạn [1;5] ta có: f ′ ( x ) =
−1 < 0 ∀ x ∈ [1;5] . 11 − 2 x
D. 11 .
+) f (1) = 11 − 2.1 = 3, f ( 5 ) = 11 − 2.5 = 1 . Vậy max f ( x ) = 3 khi x = 1 .
L
x∈[1;5]
FI CI A
Câu 22. Cho S . ABCD là hình chóp tứ giác đều, biết AB = a, SA = a . Thể tích của khối chóp S . ABCD bằng S
A
D
A.
a
3
2 2
C
3
B.
.
a . 3
C.
a
3
2 6
D. a 3 .
.
ƠN
Lời giải
OF
H B
Gọi H là giao của AC và BD .
Vì S . ABCD là hình chóp tứ giác đều nên SH ⊥ ( ABCD ) .
NH
Ta có: AC = AD 2 + DC 2 = a 2 + a 2 = a 2 AH =
a 2 . 2
2
a 2 a 2 . Tam giác SHA vuông tại H nên có: SH = SA − AH = a − 2 = 2 2
2
2
QU Y
Diện tích hình vuông ABCD là: S ABCD = a 2 . 1 1 a 2 a3 2 = . Thể tích của khối chóp S . ABCD là: VS . ABCD = S ABCD .SH = a 2 . 3 3 2 6 x +1 . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng? x −1 A. Hàm số đồng biến trên các khoảng ( −∞;1) và (1; + ∞ ) .
Câu 23. Cho hàm số y =
KÈ
M
B. Hàm số nghịch biến trên ℝ. C. Hàm số đồng biến trên ℝ. D. Hàm số nghịch biến trên các khoảng ( −∞;1) và (1; + ∞ ) .
Y
Lời giải Tập xác định D = ℝ \ {1}. −2 Ta có y′ = < 0, ∀x ≠ 1 nên hàm số nghịch biến trên các khoảng ( −∞;1) và (1; + ∞ ) . 2 ( x − 1)
DẠ
Câu 24. Cho hình chóp S . ABCD có SA ⊥ ( ABCD ) , đáy ABCD là hình chữ nhật. Biết AB = a , AD = 2 a , SA = 3a. Thể tích hình chóp S . ABCD bằng A. 2a3.
B. 6a3.
C. a3. Lời giải
D.
a3 . 3
1 1 Thể tích hình chóp S . ABCD là: V = S ABCD .h = . AB. AD.SA = 2 a 3 . 3 3
A.
B.
.
NH
ƠN
.
OF
FI CI A
L
Câu 25. Đồ thị hàm số y = x3 − 3 x + 2 là hình nào trong 4 hình dưới đây?
C.
D.
.
.
QU Y
Lời giải Chọn A vì đồ thị hàm số y = x3 − 3 x + 2 cắt trục tung tại điểm ( 0; 2 ) .
Câu 26. Đồ thị hàm số nào sau đây không có tiệm cận đứng? 1 x−3 1 A. y = 2 . B. y = . C. y = − . x + 2x +1 x+2 x
D. y =
3x − 1 . x2 −1
M
Lời giải
x−3 có TXĐ D = [3; +∞ ) . x+2
KÈ
Xét hàm số y =
Mẫu là đa thức có nghiệm x = −2 ∉ D nên đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng.
Câu 27. Lăng trụ đứng ABCA ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác vuông tại A , BC = 2a, AB = a . Mặt bên (BB ' C ' C) là hình vuông. Khi đó thể tích lăng trụ là
DẠ
Y
A. a 3 2 .
B. a3 3 .
C. 2a3 3 . Lời giải
D.
a3 3 . 3
L FI CI A
Tam giác ABC vuông tại A .
AC = BC 2 − AB 2 = 4a 2 − a 2 = a 3 .
OF
Thể tích khối lăng trụ là
1 VABCA' B 'C ' = S∆ABC .BB ' = a.a 3.2a = a3 3 . 2
A. x = −2 và y = 3 .
B. x = 3 và y = 2 .
3x − 1 x−2
ƠN
Câu 28. Tìm phương trình tất cả các tiệm cận của đồ thị hàm số: y =
1 C. x = 2 và y = − . D. x = 2 và y = 3 . 2
NH
Lời giải Ta có
lim±
x →2
QU Y
1 x(3 − ) 3x − 1 x = 3 y = 3 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số. lim = lim x →±∞ x − 2 x →±∞ 2 x(1 − ) x
3x − 1 = ±∞ x = 2 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số. x−2 2
Câu 29. Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) = x ( x + 1) , ∀x ∈ ℝ . Số điểm cực trị của hàm số đã cho là A. 2 . B. 0 . C. 1. D. 3 . Lời giải
KÈ
M
x = 0 2 Ta có f ′ ( x ) = 0 ⇔ x ( x + 1) = 0 ⇔ . x = −1
DẠ
Y
Bảng xét dấu f ′ ( x )
Do đó hàm số đã cho có một cực trị.
Câu 30. Hình chóp S . ABCD đáy hình vuông, SA vuông góc với đáy, SA = a 3, AC = a 2 . Khi đó thể tích khối chóp S . ABCD là a3 3 a3 2 a3 3 a3 2 A. . B. . C. . D. . 2 2 3 3
FI CI A
L
Lời giải
OF
Gọi cạnh của hình vuông ABCD là x . Khi đó, độ dài đường chéo hình vuông là x 2 . Theo giả thiết ta được x 2 = a 2 x = a . 1 1 a3 3 Thể tích khối chóp S.ABCD là: V = .S ABCD .SA = a 2 .a 3 = . 3 3 3
B. a < 0, b < 0, c < 0 . C. a < 0, b > 0, c < 0 . D. a > 0, b < 0, c > 0 . Lời giải Dựa vào đồ thị hàm số ta có a < 0 . Với x = 0 y = c = −3 c < 0 . Hàm số có ba điểm cực trị nên ab < 0 do a < 0 nên b > 0 . Vậy: a < 0 , b > 0 , c < 0 .
QU Y
A. a > 0, b < 0, c < 0 .
NH
ƠN
Câu 31. Cho hàm số y = ax 4 + bx 2 + c có đồ thị như hình vẽ sau. Trong các mệnh đề dưới đây, mệnh đề nào đúng?
M
Câu 32. Số cực trị của hàm số f ( x) = x 4 − 4 x 2 + 3 A. 2 . B. 3 .
C. 4 . Lời giải
D. 1.
Hàm số bậc bốn có ab < 0 nên có 2 cực trị.
KÈ
Câu 33. Trong tất cả các loại hình đa diện đều sau, loại nào có số mặt nhiều nhất? A. {5;3} . B. {3;5} . C. {4;3} . D. {3; 4} . Lời giải
Y
{3;5} : khối có 20 mặt đều.
DẠ
{5;3} : khối 12 mặt đều. {4;3} : khối lập phương. {3; 4} : khối bát diện đều.
Câu 34. Số giao điểm của đồ thị hàm số y = x3 − 5 x và đường thẳng y = x là A. 0 . B. 3 . C. 2 .
D. 1.
FI CI A
x = 0 Xét phương trình hoàn độ giao điểm: x3 − 5x = x ⇔ x3 − 6 x = 0 ⇔ x = 6 . x = − 6
L
Lời giải
Câu 35. Hàm số y = f ( x ) và có đồ thị như hình sau. Số nghiệm thực của phương trình 3 f ( x) − 5 = 0
A. 2.
ƠN
OF
trên đoạn [ 0; 4 ] là:
B. 0.
C. 3.
D. 1.
M
QU Y
NH
Lời giải
5 3
KÈ
Ta có 3 f ( x ) − 5 = 0 ⇔ f ( x) = . Ta thấy khi x ∈ [ 0;4] thì đồ thị hàm số y = f ( x ) cắt đường thẳng y =
5 tại 2 điểm phân biệt. 3
Vậy số nghiệm của phương trình đã cho là 2.
1 2
DẠ
Y
Câu 36. Một vật chuyển động theo quy luật S = − t 3 + 9t 2 , với t (giây) là khoảng thời gian tính từ lúc vật bắt đầu chuyển động và s (mét) là quãng đường vật đi được trong thời gian đó. Hỏi trong khoảng thời gian 10 giây, kể từ lúc bắt đầu chuyển động, vận tốc lớn nhất của vật đạt được bằng: A. 400 (m/s). B. 216 (m/s). C. 30(m/s). D. 54(m/s).
Lời giải
3 2
Ta có v(t ) = s '(t ) = − t 2 + 18t với t ∈[0;10].
FI CI A
L
v '(t ) = −3t + 18 v '(t ) = 0 ⇔ t = 6 v(0) = 0 v(10) = 30 v(6) = 54
Vậy vận tốc lớn nhất của vật trong khoảng thời gian 10 giây, kể từ lúc bắt đầu chuyển động là 54 (m/s). ax − 1 có đồ thị như hình vẽ bên. Chọn đáp án đúng? bx + c
NH
ƠN
OF
Câu 37. Xác định a, b, c để hàm số y =
A. a = 2, b = 2, c = −1 . C. a = 2, b = −1, c = 1 .
B. a = 2, b = 1, c = 1 . D. a = 2, b = 1, c = −1 .
Lời giải
QU Y
Theo đồ thị, ta thấy, x = 0 thì y = 1 nên 1 =
a.0 − 1 −1 = 1 c = −1 . b.0 + c c
Tiệm cận đứng: x =
−c 1 =1 =1 b =1. b b
Tiệm cận đứng: y =
a a =2 =2a =2 b 1
DẠ
Y
KÈ
M
Câu 38. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên ℝ và có đồ thị như hình vẽ sau:
2
Số cực trị của hàm số y = f ( x ) là
A. 5 .
B. 3 .
C. 1.
D. 4 .
Ta có: y′ = 2 f ( x ) f ′ ( x ) .
FI CI A
x = a ( a ∈ ( −2; − 1) ) x = 0 f ( x) = 0 y′ = 0 ⇔ 2 f ( x ) f ′ ( x ) = 0 ⇔ ⇔ x = b ( b ∈ (1; 2 ) ) f ′ ( x ) = 0 x = −1 x = 1
L
Lời giải
ƠN
OF
Bảng biến thiên
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy đạo hàm đổi dấu 5 lần. Do đó, hàm số đã cho có 5 cực trị
NH
Câu 39. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y = khoảng xác định A. −3 ≤ m ≤ 3 .
B. −3 < m < 3 .
mx + 9 nghịch biến trên từng x+m
C. −3 ≤ m < 3 .
D. −3 < m ≤ 3 .
Lời giải
Có y ' =
m2 − 9
( x + m)
QU Y
TXĐ: D = ℝ \ {− m} . .
2
Để hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định thì: m2 − 9
( x + m)
2
< 0 ⇔ m 2 − 9 < 0 ⇔ −3 < m < 3 .
M
y'< 0 ⇔
KÈ
Câu 40. Tập tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x 3 − ( m − 1) x 2 + 3x + 1 đồng biến trên khoảng ( −∞; +∞ ) là
A. ( −2; 4 ) .
B. ( −∞ ; − 2 ) ∪ ( 4; + ∞ ) .
C. [ −2; 4] .
D. ( −∞ ; − 2] ∪ [ 4; + ∞ ) .
DẠ
Y
Lời giải
TXĐ: D = ℝ . Có y ' = 3x 2 − 2 ( m − 1) x + 3 . 2
Có ∆ ' y ' = ( m − 1) − 9 = m 2 − 2m − 8 .
Để hàm số đồng biến trên khoảng ( −∞; +∞ ) thì:
3 > 0 ⇔ m 2 − 2m − 8 ≤ 0 ⇔ −2 ≤ m ≤ 4 . y ' ≥ 0 ∀ x ∈ ℝ ⇔ 3x 2 − 2 ( m − 1) x + 3 ≥ 0 ∀ x ∈ ℝ ⇔ ∆ ' y ' ≤ 0
Số nghiệm của phương trình: f ( x 2 ) = 1
A. 2 .
B. 3 .
C. 4 . Lời giải
OF
FI CI A
L
Câu 41. [ Mức độ 3] Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên ℝ \ {0} và có bảng biến thiên như hình sau.
D. 6 .
ƠN
Số nghiệm của phương trình là số giao điểm của đồ thị hàm số y = g ( x ) = f ( x 2 ) và đường thẳng y = 1 Ta có g ' ( x ) = 2 xf ' ( x 2 )
KÈ
M
QU Y
NH
x = 0 x=0 x = 0 g ' ( x ) = 0 ⇔ 2 xf ' ( x2 ) = 0 ⇔ ' 2 ⇔ 2 ⇔ x = 2 f ( x ) = 0 x = 2 x = − 2 Ta có bảng biến thiên:
Từ bảng biến thiên suy ra phương trình f ( x 2 ) = 1 có 4 nghiệm phân biệt.
Câu 42. Tìm tất cả các giá trị thực của m để hàm số y = mx 4 − ( m + 1) x 2 + 2m − 1 có 3 điểm cực trị?
DẠ
Y
A. −1 < m < 0 .
B. m < −1 .
C. m > −1 . Lời giải
m < −1 Hàm số có 3 điểm cực trị khi và chỉ khi m ( −m − 1) < 0 ⇔ . m > 0
m < −1 D. . m > 0
A.
1 . 6
B.
1 . 3
C.
1 . 2
Lời giải
OF
FI CI A
L
Câu 43. Cho lăng trụ ABC. A ' B ' C ' . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của BB ' và CC ' . Tỉ số thể tích VABCMN là VABC . A ' B ' C '
D.
2 . 3
ƠN
1 2 1 Ta có VABCMN = 2VM . ABC = 2. .d ( M ; ( ABC ) ) .S∆ABC = . .d ( B '; ( ABC ) ) .S ∆ABC 3 3 2
NH
V 1 1 1 = .d ( B '; ( ABC ) ) .S∆ABC = .VABC . A ' B ' C ' ABCMN = . 3 3 VABC . A ' B ' C ' 3
Câu 44. Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = A. 1.
B. 4.
C. 2.
x+4 −2
là x2 + x D. 3.
Lời giải
QU Y
Tập xác định: D = [ − 4; +∞ ) \ {− 1; 0} .
Ta có lim y = 0 nên đồ thị hàm số có 1 tiệm cận ngang là y = 0 . x→+∞
Lại có
lim + y = +∞ ,
x→( −1)
lim − y = −∞ nên đồ thị hàm số có 1 tiệm cận đứng là x = −1 .
x→( −1)
1 nên đường thẳng x = 0 không là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số. x →0 4 Vậy tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là 2. Và lim y =
M
Câu 45. Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác vuông tại B . Biết ∆SAB là tam giác đều và thuộc mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng ( ABC ) . Biết AB = a , AC = a 3 . Thể tích khối chóp
DẠ
Y
KÈ
S . ABC là: a3 A. . 4
B.
a3 6 . 4
C. Lời giải
a3 2 . 6
D.
a3 6 . 12
FI CI A
L
S
B E
C
a a 3
A
( SAB ) ⊥ ( ABC ) ( SAB ) ∩ ( ABC ) = AB SE ⊥ ( ABC ) Trong ( SAB ) : SE ⊥ AB
tại E .
∆ABC vuông tại B BC =
AB 3 a 3 = . 2 2
ƠN
Mà ∆SAB là tam giá đều có cạnh AB = a SE =
OF
Gọi E là trung điểm cạnh AB . Ta có:
AC 2 − AB 2 = a 2 S∆ABC =
1 a2 2 AB.BC = . 2 2
NH
1 1 a 3 a2 2 a3 6 . = . Vậy VS , ABC = SE.S ∆ABC = 3 3 2 2 12
Câu 46. Cho hình chóp tứ giác S . ABCD có đáy là hình vuông, mặt bên ( SAB ) là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Biết khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng ( SCD ) bằng
KÈ
M
QU Y
a 3 . Tính thể tích V của khối chóp S . ABCD .
DẠ
Y
A. V =
7 a 3 21 . 6
B. V =
7 a 3 21 . 2
Lời giải
C. V =
7a 3 7 . 6
D. V =
3a 3 7 . 2
L FI CI A Vì AH //CD nên d ( A,(SCD)) = d ( H ,(SCD)) = HK . Gọi độ dài cạnh hình vuông là x .
1 7 = 2 ⇔x=a 7. 2 3a 3x
NH
⇔
1 1 1 1 4 1 = + ⇔ 2= 2+ 2 2 2 2 HK HE HS 3a 3x x
ƠN
Ta có:
OF
Gọi E là trung điểm CD . Kẻ HK ⊥ SE tại K .
1 1 3 7 a 3 21 V = SH .S ABCD = .a 7. .7 a 2 = . 3 3 2 6
Câu 47. Cho hình lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác vuông tại B , BC = a , mặt phẳng ( A ' BC ) tạo với đáy một góc 30 và tam giác A ' BC có diện tích bằng a 2 3 . Thể tích C.
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
khối lăng trụ ABC. A ' B ' C ' bằng a3 3 3a 3 3 A. . B. . 8 2
Lời giải
3a 3 3 . 8
D.
3a 3 3 . 4
Ta có BC ⊥ AB và BC ⊥ BB ' nên BC ⊥ ( ABB ' A ') , suy ra BC ⊥ A ' B hay tam giác A ' BC là tam giác vuông tại B .
Lại có S ∆A ' BC =
A ' BA = 30 . ( ( ABC ) , ( A ' BC ) ) =
1 2a 2 3 A ' B.BC = a 2 3 , suy ra A ' B = = 2a 3 . a 2
Tam giác A ' AB có sin 30 =
L
FI CI A
Khi đó ta cũng có
A' A AB , suy ra A ' A = a 3, AB = 3a . , cos 30 = A' B A' B
1 3a 3 3 . Vậy VABC . A ' B 'C ' = A ' A.S ∆ABC = a 3. .3a.a = 2 2
x
-1
OF
Câu 48. Cho hàm số f ( x ) , có bảng biến thiên của hàm số f ′( x ) như sau:
0
+∞
1
3
-1
NH
Số cực trị của hàm số y = f ( x 2 + 2 x) là A. 5 . B. 4 .
ƠN
2
f'(x)
C. 3 .
D. 7 .
Lời giải
QU Y
Ta có y′ = ( 2 x + 2 ) f ′( x 2 + 2 x)
Khi đó, y′ = 0 ⇔ ( 2 x + 2 ) f ′( x 2 + 2 x) = 0
x = −1 ⇔ 2 f ′( x + 2 x) = 0
-∞
a
-1
M
x
+∞
KÈ
f'(x)
b
0
c
1
+∞ +∞
2
f'(x)=0 3
-1
Dựa vào bảng biến thiên của hàm số f ′( x ) , ta có:
x 2 + 2 x = a ( a < −1) (1) 2 x + 2 x = b ( −1 < b < 0) (2) 2 f ′( x + 2 x) = 0 ⇔ 2 x + 2 x = c (0 < c < 1) (3) x 2 + 2 x = d ( d > 1) (4)
Y DẠ
d
Lập BBT của hàm số g ( x) = x 2 + 2 x , từ đó ta suy ra được: +) Phương trình (1) vô nghiệm
+∞ +∞
+) Phương trình (2) có 2 nghiệm âm phân biệt x1 , x2 và x1 < −1 < x2 +) Phương trình (3) có 2 nghiệm trái dấu x3 , x4 và x3 < x1 < −1 < x2 < x4 .
x -∞
x3
x5 -
y'
0
+
0
x1 -
0
+
-1 0
x2 -
x6
x4
0
+
Suy ra hàm số y = f ( x 2 + 2 x) có 7 điểm cực trị.
0
-
+∞
0
+
OF
Câu 49. Cho hàm số y = f ( x ) , có bảng xét dấu f ′ ( x ) như sau:
FI CI A
Ta có bảng xét dấu y′ như sau:
L
+) Phương trình (4) có 2 nghiệm trái dấu x5 , x6 và x5 < x3 < x1 < −1 < x2 < x4 < x6 .
A. ( 3; + ∞ ) .
ƠN
Hàm số y = f ( 3 − 2 x ) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
B. ( 2; 4 ) .
C. (1; + ∞ ) .
D. ( −∞ ;1) .
Xét hàm số y = g ( x ) = f ( 3 − 2 x ) .
NH
Lời giải
QU Y
3 − 2 x = −3 x = 3 Ta có g ′ ( x ) = −2 f ′ ( 3 − 2 x ) . Suy ra g ′ ( x ) = −2 f ′ ( 3 − 2 x ) = 0 ⇔ 3 − 2 x = −1 ⇔ x = 2 . 3 − 2 x = 1 x = 1 Ta có bảng xét dấu g ′ ( x ) như sau:
M
Từ bảng xét dấu của g ′ ( x ) suy ra hàm số y = f ( 3 − 2 x ) đồng biến trên khoảng ( 3; + ∞ ) .
KÈ
Câu 50. Cho các số thực không âm x, y thỏa mãn x + y = 1 . Giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của biểu thức S = ( 4 x 2 + 3 y )( 4 y 2 + 3 x ) + 25 xy lần lượt là
25 , m = 12 . 2
B. M = 12, m =
191 . 16
C. M =
25 191 ,m = 2 16
D. M =
25 ,m = 0 . 2
Lời giải
Y
A. M =
DẠ
Cách 1.
Ta có: S = 16 x 2 y 2 + 12 ( x3 + y 3 ) + 34 xy = 16 x 2 y 2 + 12 ( x + y ) − 36 xy ( x + y ) + 34 xy 3
2
= 16 ( xy ) − 2 xy + 12 . Đặt xy = t , suy ra S = f ( t ) = 16t 2 − 2t + 12 .
2
Nhận thấy: x, y ≥ 0, x + y = 1 và ( x + y ) ≥ 4 xy với ∀x, y nên 0 ≤ t ≤
1 . 4
FI CI A
Có: f ' ( x ) = 32t − 2 f ' ( t ) = 0 ⇔ t =
L
1 Xét hàm số f ( t ) = 16t 2 − 2t + 12 với t ∈ 0; . 4
1 1 ∈ 0; . 16 4
1 191 1 25 Ta thấy f ( 0 ) = 12, f = , f = . 16 16 4 2
Vậy M =
25 191 và giá trị nhỏ nhất của f ( t ) bằng . 2 16
25 191 . ,m = 2 16
Cách 2. Giả sử x ≥ y , do x, y ≥ 0 và x + y = 1 nên
OF
Suy ra giá trị lớn nhất của f ( t ) bằng
1 ≤ x ≤ 1. 2
Có S = 4 x 2 + 3 (1 − x ) 4 (1 − x ) + 3 x + 25 x (1 − x ) = ( 4 x 2 − 3 x + 3)( 4 x 2 − 5 x + 4 ) + 25 x (1 − x )
ƠN
2
= 16 x 4 − 32 x3 + 18 x 2 − 2 x + 12 .
25 191 . ,m = 2 16
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
Từ đây ta cũng tìm được M =
NH
1 Đặt f ( x ) = 16 x 4 − 32 x 3 + 18 x 2 − 2 x + 12 , x ∈ ;1 . 2
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HKI Môn: TOÁN - Lớp 12 - Chương trình chuẩn Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) Mã đề thi 101
FI CI A
Họ và tên thí sinh:.............................................................................. SBD:.....................
L
TRƯỜNG THPT NHO QUAN A
A. ( 0; 4 ) .
B. ( 0; 2 ) .
ƠN
OF
Câu 1.Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên tập xác định của nó? 2x − 1 A. y = . B. y = x 3 + 4 x + 1 . C. y = x 2 + 1 . D. y = x 4 + 2 x 2 + 1 . x+2 Câu 2.Cho hàm số y = f ( x) có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số y = f ( x) đồng biến trên khoảng nào sau đây?
C. ( 0;3) .
QU Y
NH
Câu 3.Bảng biến thiên sau là của hàm số nào?
D. ( −∞;0 ) .
A. 2 1. B. 2 3. C. 2 3. Câu 4.Tọa độ điểm cực đại của đồ thị hàm số y = x 4 − 2 x 2 + 1 là A. ( −1; 0 ) . B. (1; 0 ) . C. ( −1; 0 ) và (1; 0 ) .
D. 2 1. D. ( 0 ;1) .
Câu 5.Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị trên một khoảng K như hình vẽ bên. Trên K , hàm số có bao nhiêu
DẠ
Y
KÈ
M
cực trị?
A. 3 . B. 2 . C. 0 . Câu 6.Cho hàm số có bảng biến thiên như sau:
D. 1.
L B.
C. 6.
√ .
FI CI A
A. .
Giá trị cực tiểu của hàm số bằng
OF
Câu 7.Giá trị lớn nhất của hàm số f ( x ) = x3 − 2 x 2 + x − 2 trên đoạn [ 0; 2] bằng
D. 0.
50 . B. −2 . C. 1. D. 0 . 27 Câu 8.Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên [ −1; 4] và có đồ thị như hình vẽ bên. Gọi M và m lần lượt là
A. −
NH
ƠN
giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên [ −1; 4] . Giá trị của M + 2 m bằng
KÈ
M
QU Y
A. 0. B. -3. C. -5. D. 2. Câu 9.Đồ thị hàm số nào trong các hàm số được cho dưới đây không có tiệm cận ngang? x2 −1 x+2 x+2 1 A. y = 2 . B. y = . C. y = . D. y = . x +1 x +1 x+2 x+2 Câu 10.Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên ℝ và có bảng biến thiên như sau:
Y
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai? A. Hàm số có hai điểm cực trị. B. Hàm số đạt giá trị lớn nhất bằng 2 và giá trị nhỏ nhất bằng −3 . C. Đồ thị hàm số có đúng một đường tiệm cận. D. Hàm số nghịch biến trên các khoảng ( −∞; −1) , ( 2; +∞ ) .
DẠ
Câu 11.Đường cong trong hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây. Tìm hàm số đó.
L FI CI A
A. y = x − 3x + 2 . B. y = x − x + 1. C. y = x + x + 1. D. y = − x + 3x + 2 . Câu 12.Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? Số các đỉnh hoặc các mặt của bất kì hình đa diện nào cũng A. lớn hơn hoặc bằng 4 . B. lớn hơn 4 . C. lớn hơn hoặc bằng 5 . D. lớn hơn 5 . Câu 13.Khối lăng trụ ngũ giác có tất cả bao nhiêu cạnh ? A. 20 . B. 25 . C. 10 . D. 15 . Câu 14.Hình bát diện đều có bao nhiêu đỉnh? A. 8 . B. 12 . C. 6 . D. 10 . Câu 15.Tổng số đỉnh, số cạnh và số mặt của hình lập phương là A. 16 . B. 26 . C. 8 . D. 24 . Câu 16.Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình chữ nhật với AB = a, AD = 2a, SA vuông góc với mặt đáy và SA = a 3. Thể tích khối chóp S . ABCD bằng. 4
2
4
2
3
NH
ƠN
OF
3
a3 3 2a 3 3 . C. 2a3 3 . D. . 3 3 Câu 17.Tính thể tích khối chóp tứ giác đều cạnh đáy bằng a , chiều cao bằng 3a . a3 a3 3 a3 3 A. . B. . C. . D. a 3 . 3 12 4 Câu 18.Cho khối lăng trụ ABC. A′B′C ′ có thể tích là V , thể tích của khối chóp C ′. ABC là: 1 1 1 A. 2V . B. V . C. V . D. V . 2 3 6 Câu 19.Cho khối hộp chữ nhật ABCD. A′B′C ′D′ có AB = a, AD = b, AA′ = c . Thể tích của khối hộp chữ nhật ABCD. A′B′C ′D′ bằng bao nhiêu? 1 1 A. abc. B. abc. C. abc. D. 3abc. 2 3 Câu 20.Cho hàm số có đạo hàm là ′ 1 . Hàm số đồng biến trên khoảng nào dưới đây? A. 1; ∞ . B. 1; 0 . C. ∞; 1 . D. 0; ∞ . 3 x Câu 21.Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = − + mx 2 − 6mx + 2 nghịch biến trên 3 ℝ? A. 6 . B. 7 . C. vô số. D. 5 . 3 2 Câu 22.Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) = x ( x − 1)( x + 1) với mọi x∈ℝ . Số điểm cực trị của hàm B.
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
A. a3 3 .
số y = f ( x ) là
A. 6 .
B. 4 .
C. 2 .
D. 3 .
B. m > 2 .
C. − 1 ≤ m ≤ 2 . D. m < −1 . 4 Câu 25.Gọi m là giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x − 1 + trên khoảng (1; +∞ ) . Tìm m . x −1 A. m = 2 . B. m = 5 . C. m = 3 . D. m = 4 . x+m Câu 26.Tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = trên đoạn [1; 2 ] bằng 8 với m là tham x +1 số thực). Khẳng định nào sau đây là đúng? A. 0 < m < 4. B. 4 < m < 8. C. 8 < m < 10. D. m > 10. Câu 27.Số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số bằng √ A. . B. !. C. ". D. #. x +1 Câu 28.Đồ thị hàm số y = có đường tiệm cận đứng là x = 3 . Giá trị của m bẳng x−m A. 3 . B. 4 . C. 5 . D. 6 . $ %& Câu 29.Cho hàm số ' %( có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
QU Y
B. )- < #, *. < #. C. > 0, < 0. D. < 0, > 0. ax + 2 Câu 30.Cho hàm số y = có đồ thị như hình vẽ. Hãy tính tổng S = a + b + c . cx + b
Y
KÈ
M
A. )* > #, -. > #.
NH
ƠN
OF
FI CI A
A. − 1 < m < 2 .
L
Câu 23.Biết 0; 2 , 2; 2 là các điểm cực trị của đồ thị hàm số . Tính giá trị của hàm số tại 2. A. 2 2. B. 2 22. C. 2 6. D. 2 18. 4 2 Câu 24.Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y = ( m + 1) x + 2 ( m − 2 ) x + 1 có ba cực trị.
DẠ
A. S = 2 . B. S = 1 . C. S = 3 . Câu 31.Cho hàm số f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ
D. S = 4 .
L FI CI A
Số nghiệm thực của phương trình f ( x ) = f ( 2 ) là
NH
ƠN
OF
A. 0 . B. 2 . C. 1. D. 3 . Câu 32.Cho hàm số liên tục trên đoạn 0 2; 42và có đồ thị như hình vẽ bên. Số nghiệm thực của phương trình 3 5 0trên đoạn 0 2; 42là
D. 2.
QU Y
A. 1. B. 0. C. 3. Câu 33.Cho hàm số có bảng biến thiên như hình vẽ
KÈ
M
Số các giá trị nguyên của 4 để phương trình 2 34 có 4 nghiệm phân biệt là A. 5. B. #. C. !. D. . Câu 34.Lăng trụ có 2020 đỉnh có số mặt là A. 1009 . B. 1012 . C. 1010 . D. 1011 . Câu 35.Cho khối tứ diện ABCD . Lấy điểm M nằm giữa A và B , điểm N nằm giữa C và D . Bằng hai mặt phẳng ( CDM ) và ( ABN ) , ta chia khối tứ diện đó thành bốn khối tứ diện nào sau đây?
Y
A. MANC , BCDN , AMND , ABND . B. MANC , BCMN , AMND , MBND . C. D. NACB , BCMN , ABND , MBND . ABCN , ABND , AMND , MBND . Câu 36.Hình chóp tứ giác đều S . ABCD có tất cả bao nhiêu mặt phẳng đối xứng? A. 2 . B. 3 . C. 5 . D. 4 . Câu 37.Cho hình tứ giác 6. 89:; có đáy 89:; là hình vuông cạnh , cạnh bên 68vuông góc với mặt phẳng đáy và 68 √3. Hãy tính thể tích < của khối chóp 6. 89:; . √ $= .
DẠ A.
B.
√ $= . >
C. √3 .
D.
√ $ = .
Câu 38.Cho hình chóp S . ABCD có mặt phẳng ( SAB ) vuông góc với mặt phẳng ( ABCD ) , tam giác SAB vuông cân tại S , ABCD là hình vuông cạnh 2 a . Thể tích khối chóp S . ABCD là
a3 4 3 32 3 9 3 a . a . B. . C. D. a . 6 3 3 2 Câu 39.Cho hàm số xác định trên ℝ và có bảng xét dấu đạo hàm ′ như hình sau:
FI CI A
L
A.
Hỏi hàm số 2 2 5 2021 đồng biến trên khoảng nào sau đây? A. 1; 3 . B. 1; 1 . C. 3; 2 . D. ∞; 3 . Câu 40.Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên ℝ có đồ thị hàm số y = f ′ ( x ) như hình vẽ. Xét hàm số
A. g ( 0 ) ≤ g ( 2 ) .
B. g ( −2 ) > g ( 0 ) .
ƠN
1 2 x − 3 x . Khi đó khẳng định nào sau đây đúng ? 2
C. g ( 2 ) < g ( 4 ) .
D. g ( −4 ) = g ( −2 ) .
NH
g ( x) = f ( x) −
OF
=
x+2 đồng biến trên khoảng ( −∞; −10 ) . x + 5m 2 2 2 A. ; +∞ . B. ; +∞ \ {2} . C. ;2 . D. ( 2; +∞ ) . 5 5 5 1 Câu 42.Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = − x 3 + mx 2 + ( m 2 − 2 ) x + 2019 đạt cực 3 đại tại x = 1? A. 1 . B. 3 . C. 0 . D. 2 . Câu 43.Số giá trị nguyên của tham số 4 ∈ 0 10; 102 để bất phương trình 4 ABC 4 DA E 44 44 5nghiệm đúng với mọi ∈ 00; F2 là A. 21. B. 20. C. 17. D. 18. Câu 44.Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên ℝ \ {1} và có bảng biến thiên như sau:
KÈ
M
QU Y
Câu 41.Tìm tham số m để hàm số y =
Y
Tìm số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = g ( x ) =
DẠ
A. Không có tiệm cận đứng và tiệm cận ngang. B. 2 tiệm cận đứng, 1 tiệm cận ngang. C. 2 tiệm cận ngang, 1 tiệm cận đứng. D. 1 tiệm cận đứng, 1 tiệm cận ngang.
1 . 2 f ( x) − 3
FI CI A
L
Câu 45.Cho hàm số có bảng biến thiên như sau:
OF
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình | | 4 0 có 4 nghiệm phân biệt. A. 6. B. 7. C. 8. D. 9. 3 Câu 46.Cho hàm số f ( x ) = x − 3x + 1 . Tìm số nghiệm của phương trình f ( f ( x ) ) = 0 .
A. 5 . B. 9 . C. 4 . D. 7 . Câu 47.Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác cân tại A, mặt bên ( SBC ) là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi (α ) là mặt phẳng đi qua điểm B và vuông góc với SC , chia khối chóp
QU Y
NH
ƠN
thành hai phần. Tính tỉ số thể tích của hai phần đó. 1 1 2 1 A. . B. . C. . D. . 2 3 3 4 J J J J Câu 48.Cho lăng trụ tam giác đều 89: ⋅ 8 9 : . Tam giác 89: có diện tích bằng 8và hợp với mặt phẳng đáy một góc có số đo 30° . Tính thể tích của khối lăng trụ. A. 8√3. B. 4√3. C. 16√3. D. 24√3. Câu 49.Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên ℝ và có bảng biến thiên như hình vẽ
Hàm số g ( x ) = 3 f ( 2 − x ) + x 3 − 3x đạt cực đại tại điểm
DẠ
KÈ
Y
A. 6.
M
A. x = 1 . B. x = −1 . C. x = 3 . Câu 50.Có bao nhiêu số nguyên 4 ∈ 0 5; 52để 4BC| 3 4| ≥ 2. B. 4.
0L; 2
C. 3.
D. x = 2 . D. 5.
HDG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HKI Môn: TOÁN - Lớp 12 - Chương trình chuẩn Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
Câu 1.
D.
OF
Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên tập xác định của nó? 2x − 1 A. y = . B. y = x 3 + 4 x + 1 . C. y = x 2 + 1 . x+2 y = x4 + 2 x2 + 1. Lời giải Chọn B Vì hàm số y = x 3 + 4 x + 1 có y′ = 3x 2 + 4 > 0 , ∀x ∈ R .
Vậy hàm số y = x 3 + 4 x + 1 luôn đồng biến trên tập xác định của nó. Cho hàm số y = f ( x) có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số y = f ( x) đồng biến trên khoảng nào sau đây?
NH
ƠN
Câu 2.
Mã đề thi 101
FI CI A
Họ và tên thí sinh:.............................................................................. SBD:.....................
L
TRƯỜNG THPT NHO QUAN A
A. ( 0;4) .
B. ( 0;2) .
C. ( 0;3) .
D. ( −∞;0 ) .
biến trên ( 0;2) .
Bảng biến thiên sau là của hàm số nào?
KÈ
M
Câu 3.
QU Y
Lời giải Chọn B Trên khoảng ( 0; 2) đồ thị hàm số là một đường cong đi lên từ trái sang phải, vì vậy hàm số đồng
DẠ
Y
A. 2 1. C. 2 3.
B. 2 3. D. 2 1. Lời giải
Chọn D Từ bảng biến thiên ta có hàm số có hệ số < 0, vậy loại đáp án A,C Ta có 2 1 ⇒ ′ 4 4 . 0 ′ 0 ⇔ P ⇒ 0 1; ±1 2. Vậy chọn đáp án D ±1
Tọa độ điểm cực đại của đồ thị hàm số y = x 4 − 2 x 2 + 1 là A. ( −1; 0 ) . B. (1; 0 ) .
D. ( 0;1) . Lời giải
Chọn D Tập xác định: D = ℝ .
OF
x = 0 Ta có: y′ = 4 x3 − 4 x . Cho y′ = 0 ⇔ 4 x3 − 4 x = 0 ⇔ . x = ±1 Bảng biến thiên
L
C. ( −1; 0 ) và (1; 0 ) .
FI CI A
Câu 4.
Câu 5.
ƠN
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy tọa độ điểm cực đại là ( 0;1) .
Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị trên một khoảng K như hình vẽ bên. Trên K , hàm số có bao
QU Y
NH
nhiêu cực trị?
A. 3 .
M
Y DẠ
C. 0 . Lời giải
Chọn B Trên K , hàm số có 2 cực trị. Cho hàm số có bảng biến thiên như sau:
KÈ
Câu 6.
B. 2 .
Giá trị cực tiểu của hàm số bằng
D. 1.
B.
Chọn A
C. 6. Lời giải
√ .
Nên hàm số đạt cực tiểu tại
Câu 7.
√
và
Khi đó giá trị cực tiểu của hàm số bằng R±
√ . √
S .
√
và
√ .
FI CI A
Dựa vào BBT ta có đạo hàm đổi dấu từ âm sang dương khi đi qua
D. 0.
L
A. .
Giá trị lớn nhất của hàm số f ( x ) = x 3 − 2 x 2 + x − 2 trên đoạn [ 0; 2] bằng
A. −
50 . 27
B. −2 .
C. 1.
OF
Lời giải Chọn D Hàm số f ( x ) = x 3 − 2 x 2 + x − 2 liên tục trên đoạn [ 0; 2] .
D. 0 .
x = 1∈ [ 0; 2] Ta có f ′ ( x ) = 3x − 4 x + 1 f ′ ( x ) = 0 ⇔ 3x − 4 x + 1 = 0 ⇔ . x = 1 ∈ [ 0; 2] 3 50 1 Do f ( 0 ) = −2 , f (1) = −2 , f ( 2 ) = 0 , f = − nên giá trị lớn nhất của hàm số 27 3 f ( x ) = x 3 − 2 x 2 + x − 2 trên đoạn [ 0; 2] bằng 0 . Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên [ −1; 4] và có đồ thị như hình vẽ bên. Gọi M và m lần lượt
NH
Câu 8.
2
ƠN
2
QU Y
là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên [ −1; 4] . Giá trị của M + 2 m bằng
A. 0.
B. -3.
C. -5.
D. 2.
KÈ
M
Lời giải Chọn B Quan sát đồ thị hàm số y = f ( x ) trên [ −1; 4] ta có giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm
số trên [ −1; 4] lần lượt là M = 3; m = −3 . Vậy giá trị của M + 2m = 3 + 2. ( −3) = −3 .
Đồ thị hàm số nào trong các hàm số được cho dưới đây không có tiệm cận ngang? x2 −1 x+2 x+2 1 A. y = 2 . B. y = . C. y = . D. y = . x +1 x +1 x+2 x+2 Lời giải Chọn C x+2 Ta có lim 2 = 0 nên đồ thị hàm số có tiệm cận ngang y = 0 . x →±∞ x + 1
DẠ
Y
Câu 9.
x+2 = 1 nên đồ thị hàm số có tiệm cận ngang y = 1 . x +1 x2 −1 x2 −1 lim = +∞ , lim = −∞ nên đồ thị hàm số không có tiệm cận ngang. x →+∞ x + 2 x →−∞ x + 2 1 lim = 0 nên đồ thị hàm số có tiệm cận ngang y = 0 . x →±∞ x + 2 Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên ℝ và có bảng biến thiên như sau: lim
FI CI A
OF
Câu 10.
L
x →±∞
ƠN
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai? A. Hàm số có hai điểm cực trị. B. Hàm số đạt giá trị lớn nhất bằng 2 và giá trị nhỏ nhất bằng −3 . C. Đồ thị hàm số có đúng một đường tiệm cận. D. Hàm số nghịch biến trên các khoảng ( −∞; −1) , ( 2; +∞ ) .
Lời giải Chọn B Dựa vào bảng biến thiên của hàm số ta có lim f ( x ) = +∞ , nên hàm số không có giá trị lớn x →−∞
M
QU Y
NH
nhất. Câu 11. Đường cong trong hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây. Tìm hàm số đó.
3 A. y = x − 3x + 2 .
y = − x + 3x + 2 .
4 2 C. y = x + x + 1.
D.
KÈ
3
4 2 B. y = x − x + 1 .
DẠ
Y
Lời giải Chọn A Dựa vào hình dáng đồ thị ta thấy: +) Đồ thị của hàm số đa thức bậc ba y = ax 3 + bx 2 + cx + d (a ≠ 0) ⇒ loại đáp án B, +) lim y = +∞ ⇒ Hệ số a dương. Loại đáp án
Câu 12.
x→+∞
Hàm số ở đáp án A thỏa mãn.
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? Số các đỉnh hoặc các mặt của bất kì hình đa diện nào cũng
A. lớn hơn hoặc bằng 4 . C. lớn hơn hoặc bằng 5 .
B. lớn hơn 4 . D. lớn hơn 5 . Lời giải
FI CI A
A'
L
Chọn A Do ba điểm bất kì đều đồng phẳng nên đáp án đúng là A Mà tứ diện là khối đa diện có số đỉnh và số mặt đều là 4 . Câu 13. Khối lăng trụ ngũ giác có tất cả bao nhiêu cạnh ? A. 20 . B. 25 . C. 10 . Lời giải Chọn D Hình vẽ.
D. 15 .
E'
C'
A
E
OF
D'
B'
B
C
.
C. 6 . Lời giải
D. 10 .
NH
Câu 14. Hình bát diện đều có bao nhiêu đỉnh? A. 8 . B. 12 .
ƠN
D
M
A. a3 3 .
QU Y
Chọn C Hình bát diện đều có 6 đỉnh. Câu 15. Tổng số đỉnh, số cạnh và số mặt của hình lập phương là A. 16 . B. 26 . C. 8 . D. 24 . Lời giải Chọn B Hình lập phương có 8 đỉnh, 12 cạnh và 6 mặt. Vậy tổng số đỉnh, số cạnh và số mặt của hình lập phương là 26 . Câu 16. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình chữ nhật với AB = a, AD = 2a, SA vuông góc với mặt đáy và SA = a 3. Thể tích khối chóp S . ABCD bằng. B.
a3 3 . 3
C. 2a3 3 .
DẠ
Y
KÈ
Lời giải Chọn D 1 1 2a 3 3 V = S .h = .a.2a.a 3 = 3 3 3 Câu 17. Tính thể tích khối chóp tứ giác đều cạnh đáy bằng a , chiều cao bằng 3a . a3 a3 3 a3 3 A. . B. . C. . 3 12 4 Lời giải Chọn D
D.
2a 3 3 . 3
D. a 3 .
L FI CI A
ƠN
OF
1 1 Ta có: VS . ABCD = h.S ABCD = .3a.a 2 = a 3 3 3 ′ Câu 18. Cho khối lăng trụ ABC. A B′C ′ có thể tích là V , thể tích của khối chóp C ′. ABC là: 1 1 1 A. 2V . B. V . C. V . D. V . 2 3 6 Lời giải Chọn C Gọi h là khoảng cách từ C′ đến mặt phẳng ( ABC ) và B là diện tích tam giác ABC . Khi đó, thể
M
QU Y
NH
1 1 tích lăng trụ V = Bh , thể tích khối chóp C ′. ABC là VC ′. ABC = Bh . Do đó, VC ′. ABC = V . 3 3 ′ ′ ′ ′ ′ Câu 19. Cho khối hộp chữ nhật ABCD. A B C D có AB = a, AD = b, AA = c . Thể tích của khối hộp chữ nhật ABCD. A′B′C ′D′ bằng bao nhiêu? 1 1 A. abc. B. abc. C. abc. D. 3abc. 2 3 Lời giải Chọn A
DẠ
Y
KÈ
Thể tích hình hộp chữ nhật ABCD. A′B′C ′D′ là V = abc. Câu 20. Cho hàm số có đạo hàm là ′ 1 . Hàm số đồng biến trên khoảng nào dưới đây? A. 1; ∞ . B. 1; 0 . C. ∞; 1 . D. 0; ∞ . Lời giải Chọn D 0 Ta có ′ 0 ⇔ P . 1 Có ′ 1 . Ta thấy đạo hàm của hàm số đổi dấu từ âm sang dương khi qua nghiệm 0 và không đổi dấu khi qua nghiệm 1 nên hàm số đồng biến trên 0; ∞ .
ℝ? A. 6 .
B. 7 .
x3 + mx 2 − 6mx + 2 nghịch biến trên 3
C. vô số. Lời giải
FI CI A
Chọn B 2 Ta có: y′ = − x + 2mx − 6m
D. 5 .
L
Câu 21. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = −
Hàm số nghịch biến trên ℝ ⇔ y′ = − x2 + 2mx − 6m ≤ 0, ∀x ∈ ℝ m 2 − 6m ≤ 0 ∆′ ≤ 0 ⇔ ⇔⇔ ⇔ 0 ≤ m ≤ 6 . Mà m ∈ ℤ m ∈ {0 ;1; 2 ; 3; 4 ; 5; 6} . a < 0 −1 < 0 Vậy có 7 giá trị m nguyên thỏa mãn bài toán. 3 Câu 22. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) = x 2 ( x − 1)( x + 1) với mọi x ∈ℝ . Số điểm cực trị của
A. 6 .
OF
hàm số y = f ( x ) là
B. 4 .
C. 2 . Lời giải
Chọn C
D. 3 .
NH
ƠN
x = 0 f ′ ( x ) = 0 ⇔ x = 1 trong đó có x = 0 là nghiệm bội 2 , x = 1 là nghiệm đơn, x = −1 là nghiệm x = −1 bội 3 và hàm số có đạo hàm liên tục trên ℝ . Ta có bảng xét dấu
Vậy nên hàm số có 2 điểm cực trị.
QU Y
Biết 0; 2 , 2; 2 là các điểm cực trị của đồ thị hàm số . Tính giá trị của hàm số tại 2. A. 2 2. B. 2 22. C. 2 6. D. 2 18. Lời giải Chọn D Ta có: ′ 3 2 . Vì 0; 2 , 2; 2 là các điểm cực trị của đồ thị hàm số nên: ′ 0 0 0
1 ⇔U T 12 4 0 ′ 2 0 0 2 2
2 ⇔U T 2 2 8 4 2 2 1 3 Từ 1 và 2 suy ra:V ⇒ 3 2 ⇒ 2 18. 0 2 Câu 24. Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y = ( m + 1) x 4 + 2 ( m − 2 ) x 2 + 1 có ba cực trị.
DẠ
Y
KÈ
M
Câu 23.
A. − 1 < m < 2 . Chọn A
B. m > 2 .
C. − 1 ≤ m ≤ 2 . Lời giải
D. m < −1 .
y′ = 4 ( m + 1) x 3 + 4 ( m − 2 ) x = 4 x ( ( m + 1) x 2 + m − 2 ) .
Câu 25.
2−m > 0 ⇔ −1 < m < 2 . m +1
FI CI A
Hàm số có ba cực trị ⇔ y′ = 0 có ba nghiệm phân biệt ⇔
4 trên khoảng (1; +∞ ) . Tìm m . x −1 C. m = 3 . D. m = 4 . Lời giải
Gọi m là giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x − 1 +
A. m = 2 .
B. m = 5 .
Chọn D
x = 3 . Cho y′ = 0 . ( x − 1) x = −1
4
2
OF
Ta có: y′ = 1 −
L
x = 0 . y′ = 0 ⇔ 2 ( m + 1) x + m − 2 = 0
Mà y ( 3) = 4 ; lim+ y = +∞ và lim y = +∞ nên hàm số có giá trị nhỏ nhất bằng 4 khi x = 3 . n →+∞
n →1
Câu 26.
Tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y =
x+m trên đoạn [1; 2 ] bằng 8 với m là x +1
ƠN
tham số thực). Khẳng định nào sau đây là đúng? A. 0 < m < 4. B. 4 < m < 8. C. 8 < m < 10. D. m > 10. Lời giải Chọn C Hàm số đã cho liên tục và đơn điệu trên đoạn [1; 2 ] . Khi đó, hàm số đạt giá trị lớn nhất và giá trị
B. !.
QU Y
A. .
NH
nhỏ nhất lần lượt tại x = 1 và x = 2 hoặc ngược lại. Tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số là: m +1 m + 2 41 y (1) + y ( 2 ) = 8 ⇔ + =8⇔ m= . 2 3 5 Câu 27. Số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
C. ". Lời giải
Chọn C Tập xác định ; ∞; 2 ∪ 2; ∞ . Ta có XB4 XB4 0 ⇒ 0 là tiệm cận ngang. →±∞
→±∞ √
XB4Z XB4Z →
→ √
XB4[ XB4[ →
→ √
∞ ⇒ 2 là tiệm cận đứng.
∞ ⇒ 2 là tiệm cận đứng.
√
bằng
D. #.
DẠ
Y
KÈ
M
Vậy số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là 3. x +1 Câu 28. Đồ thị hàm số y = có đường tiệm cận đứng là x = 3 . Giá trị của m bẳng x−m A. 3 . B. 4 . C. 5 . D. 6 . Lời giải Chọn A Áp dụng: ax + b −d Hàm số y = , (với điều kiện c ≠ 0 , ad − cb ≠ 0 ) đồ thị có đường tiệm cận đứng x = . cx + d c Cách 1 (TN): x +1 x +1 Với m = 3 đồ thị hàm số y = có đường tiệm cận đứng là x = 3 . = x−m x−3
x +1 x +1 có đường tiệm cận đứng là x = 4 . = x−m x−4 x +1 x +1 Với m = 5 đồ thị hàm số y = có đường tiệm cận đứng là x = 5 . = x−m x−5 x +1 x +1 Với m = 6 đồ thị hàm số y = có đường tiệm cận đứng là x = 6 . = x−m x−6 Vậy giá trị cần tìm của m bẳng 3. Cách 2 (TL): x +1 Hàm số y = có tập xác định D = ℝ \ {m} . x−m x +1 V ới m = − 1 y = = 1, ∀x ≠ 1 đồ thị hàm số không có tiệm cận. x +1 x +1 Với m ≠ −1 thì đồ thị hàm số y = có đường tiệm cận đứng là x = m (1) . x−m x +1 Giả thiết cho đồ thị hàm số y = có đường tiệm cận đứng là x = 3 (2) . x−m Từ (1) và (2) ta có m = 3 . $ %& Câu 29. Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
OF
FI CI A
L
Với m = 4 đồ thị hàm số y =
NH
A. )* > #, -. > #.
B. )- < #, *. < #.
QU Y
0.
ƠN
' %(
Chọn C ( Tập xác định ; ℝ\ U ]. '
C. > 0, < 0.
Lời giải
D.
< 0, >
Do đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số là nằm bên phải trục tung nên > 0 ⇔ ' ' < 0. 1 $ Do đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là nằm phía trên trục hoành nên '
> 0 ⇔ > 0. 2
M
$
Hàm số
$ %& ' %(
$( &'
(
'
KÈ
Từ đồ thị, hàm số nghịch biến trên từng khoảng của tập xác định suy ra < 0 hay < (loại đáp án D). & & Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm R $ ; 0S, điểm này nằm phía bên trái trục tung nên $ < 0 ⇔ > 0 3 (loại đáp án B). < 0 Từ 1 , 2 , 3 ta có ^ > 0 , suy ra , , cùng dấu và trái dấu với , , . > 0 Khi đó < 0 (loại đáp án A). Kết luận: Chọn đáp án C: > 0, < 0.
Y DẠ
có đạo hàm ′ ' %( .
(
Cho hàm số y =
ax + 2 có đồ thị như hình vẽ. Hãy tính tổng S = a + b + c . cx + b
A. S = 2 .
OF
FI CI A
L
Câu 30.
B. S = 1 .
C. S = 3 . Lời giải
Chọn B
D. S = 4 .
NH
ƠN
b Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là đường thẳng x = 1 ⇔ − = 1 ⇔ b + c = 0 (1) c a Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là đường thẳng y = 1 ⇔ = 1 ⇔ a − c = 0 ( 2 ) c −2a + 2 Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm ( −2; 0 ) ⇔ = 0 ⇔ a = 1 ( 3) − 2c + b Từ (1) , ( 2 ) và ( 3) a = 1 , b = −1 , c = 1 . Vậy S = a + b + c = 1 .
QU Y
Cho hàm số f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ
M
Câu 31.
KÈ
Số nghiệm thực của phương trình f ( x ) = f ( 2 ) là
A. 0 .
B. 2 .
C. 1. Lời giải
D. 3 .
Chọn B Từ bảng biến thiên ta thấy f ( 2 ) = −2 .
DẠ
Y
Do đó ta có f ( x ) = f ( 2 ) ⇔ f ( x ) = −2 (1) .
Câu 32.
Từ bảng biến thiên ta nhận được (1) có hai nghiệm x = 2 và x = x0 ∈ ( −∞;0 ) .
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm thực. Cho hàm số liên tục trên đoạn 0 2; 42và có đồ thị như hình vẽ bên. Số nghiệm thực của phương trình 3 5 0trên đoạn 0 2; 42là
L Chọn C Ta có 3 5 0 ⇔ .
D. 2.
Dựa vào đồ thị ta thấy đường thẳng cắt đồ thị hàm số tại ba điểm phân biệt thuộc đoạn 0 2; 42. Do đó phương trình 3 5 0có ba nghiệm thự
ƠN
Cho hàm số có bảng biến thiên như hình vẽ
NH
Câu 33.
C. 3. Lời giải
FI CI A
B. 0.
OF
A. 1.
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
Số các giá trị nguyên của 4 để phương trình 2 34 có 4 nghiệm phân biệt là A. 5. B. #. C. !. D. . Lời giải Chọn B Số nghiệm của phương trình 2 34 bằng số giao điểm của đồ thị hàm số và đường thẳng 2 34. Phương trình 2 34 có 4 nghiệm phân biệt ⇔ đường thẳng 2 34 cắt đồ thị hàm số tại 4 điểm phân biệt. L Từ bảng biến thiên suy ra: 3 < 2 34 < 5 ⇔ 1 < 4 < nên không có giá trị nguyên nào của 4 thỏa mãn. Câu 34. Lăng trụ có 2020 đỉnh có số mặt là A. 1009 . B. 1012 . C. 1010 . D. 1011 . Lời giải Chọn B Lăng trụ có 2n đỉnh thì có số mặt là n + 2. Khi đó lăng trụ có 2020 đỉnh thì n = 1010 và có số mặt là 1010 + 2 = 1012. Câu 35. Cho khối tứ diện ABCD . Lấy điểm M nằm giữa A và B , điểm N nằm giữa C và D . Bằng hai mặt phẳng ( CDM ) và ( ABN ) , ta chia khối tứ diện đó thành bốn khối tứ diện nào sau đây?
A. MANC , BCDN , AMND , ABND . B. MANC , BCMN , AMND , MBND . C. ABCN , ABND , AMND , MBND . D. NACB , BCMN , ABND , MBND .
Lời giải Chọn B
M
B
FI CI A
L
A
D N C
Bằng hai mặt phẳng ( CDM ) và ( ABN ) , ta chia khối tứ diện đó thành bốn khối tứ diện:
Câu 37.
KÈ
M
QU Y
NH
các cạnh đáy dưới hình vẽ bên dưới.
ƠN
OF
MANC , BCMN , AMND , MBND . Câu 36. Hình chóp tứ giác đều S . ABCD có tất cả bao nhiêu mặt phẳng đối xứng? A. 2 . B. 3 . C. 5 . D. 4 . Lời giải Chọn D Ta có: Đó là các mặt phẳng ( SAC ) , ( SBD ) , ( SHJ ) , ( SGI ) với G , H , I , J là các trung điểm của
Cho hình tứ giác 6. 89:;có đáy 89:; là hình vuông cạnh , cạnh bên 68vuông góc với mặt phẳng đáy và 68 √3. Hãy tính thể tích < của khối chóp 6. 89:;.
DẠ
Y
A.
√ $= .
Chọn A
B.
√ $= . >
Thể tích của khối chóp là: < . √3 L
C. √3 . Lời giải
$ = √
D.
√ $= .
Câu 38. Cho hình chóp S . ABCD có mặt phẳng ( SAB ) vuông góc với mặt phẳng ( ABCD ) , tam giác SAB
OF
FI CI A
L
vuông cân tại S , ABCD là hình vuông cạnh 2 a . Thể tích khối chóp S . ABCD là a3 4 3 32 3 9 3 a . A. a . B. . C. D. a . 6 3 3 2 Lời giải Chọn A
Gọi H là trung điểm của AB SH ⊥ AB SH ⊥ ( ABCD ) . 1 AB = a . 2
ƠN
Tam giác SAB vuông cân tại S , suy ra SH =
NH
1 4 Thể tích khối chóp VS . ABCD = .a.4a 2 = a 3 . 3 3 Câu 39. Cho hàm số xác định trên ℝ và có bảng xét dấu đạo hàm ′ như hình sau:
Hỏi hàm số 2 2 5 2021 đồng biến trên khoảng nào sau đây? A. 1; 3 . B. 1; 1 . C. 3; 2 . D. ∞; 3 . Lời giải Chọn C
QU Y
=
2
=
2 5 2021 ⇒ ′ ′ 2 2 J 4 5
KÈ
M
′ 2 4 5 2 ∈ 1 ; 1 ⇒ ′ 2 < 0 Xét khoảng 1; 3 ⇒ T ⇒ ′ < 0 hàm số nghịch biến 4 5 ∈ 9; 8 2 ∈ 1 ; 3 ⇒ ′ 2 > 0 Xét khoảng 1 ; 1 ⇒ T 4 5 ∈ 8 ; 0 2 ∈ 4; 5 ⇒ ′ 2 > 0 Xét khoảng 3 ; 2 ⇒ T ⇒ ′ > 0 hàm số đồng biến 4 5 ∈ 7; 16 2 ∈ 5 ; ∞ ⇒ ′ 2 < 0 Xét khoảng ∞; 3 ⇒ T . 4 5 ∈ 0 ; ∞ Câu 40. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên ℝ có đồ thị hàm số y = f ′ ( x ) như hình vẽ. Xét hàm số
DẠ
Y
g ( x) = f ( x) −
1 2 x − 3 x . Khi đó khẳng định nào sau đây đúng ? 2
L B. g ( −2 ) > g ( 0) .
FI CI A
A. g ( 0 ) ≤ g ( 2 ) .
C. g ( 2 ) < g ( 4 ) .
Lời giải Chọn C Ta có g ′ ( x ) = f ′ ( x ) − x − 3 = f ′ ( x ) − ( x + 3) .
OF
g ( −4 ) = g ( −2 ) .
D.
NH
ƠN
x = −2 Khi đó: g ′ ( x ) = 0 ⇔ f ′ ( x ) − ( x + 3) = 0 ⇔ f ′ ( x ) = ( x + 3) ⇔ x = 0 . x = 2 Lập Bảng biến thiên
Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy hàm số g ( x ) đồng biến trên khoảng ( 2;+∞ ) nên suy ra được
g ( 2) < g ( 4) .
x+2 đồng biến trên khoảng ( −∞; −10 ) . x + 5m 2 2 B. ; +∞ \ {2} . C. ; 2 . 5 5 Lời giải
Tìm tham số m để hàm số y =
2 A. ; +∞ . 5 Chọn C Ta có: y′ =
QU Y
Câu 41.
x + 5m − x − 2
( x + 5m )
2
=
5m − 2
( x + 5m )
2
D.
( 2; +∞ ) .
.
DẠ
Y
KÈ
M
5m − 2 >0 5m − 2 > 0 2 x+2 y′ = ( x + 5m ) Để hàm số y = đồng biến trên ( −∞; −10 ) thì ⇔ x + 5m m ∉ ( 2; +∞ ) −5m ∉ −∞; −10 ( ) 2 2 m > ⇔ 5 ⇔ < m≤ 2. 5 m ≤ 2 1 Câu 42. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = − x3 + mx 2 + ( m 2 − 2 ) x + 2019 đạt 3 cực đại tại x = 1 ? A. 1 . B. 3 . C. 0 . D. 2 . Lời giải Chọn A
FI CI A
m = −3 . ⇔ −12 + 2 m.1 + m 2 − 2 = 0 ⇔ m 2 + 2 m − 3 = 0 ⇔ m =1 Với m = −3 ta có y ′′ (1) = −2 ⋅ 1 + 2 ⋅ ( −3) = −8 < 0 nên x = 1 là điểm cực đại.
L
2 2 Ta có y′ = − x + 2mx + m − 2 và y ′′ = −2 x + 2 m . Hàm số đạt cực đại tại x = 1 thì y ′ (1) = 0
Suy ra m = −3 thỏa mãn. 2 Với m = 1 ta có y ′ = − x 2 + 2 x − 1 = − ( x − 1) ≤ 0 hàm số luôn nghịch biến, nên hàm số
′ a
4
QU Y
a
NH
ƠN
OF
không có cực trị. Suy ra m = 1 không thỏa mãn. 1 Vậy m = −3 thì hàm số y = − x3 + mx 2 + ( m 2 − 2 ) x + 2019 tại x = 1 . 3 Câu 43. (Thi thử Đại học Hồng Đức –Thanh Hóa – 07-05 - 2019) Số giá trị nguyên của tham số 4 ∈ 0 10; 102 để bất phương trình 4 ABC 4 DA E 44 44 5nghiệm đúng với mọi ∈ 00; F2 là A. 21. B. 20. C. 17. D. 18. Lời giải Chọn A 4 ABC 4 DA 4 DA 4 DA 4 Đặt a os , ∈ 00; F2 ⇒ a ∈ 0 1; 12 a 4a 4a 4 1 ′ a 8a 4 0 ⇔ a 2 Bảng biến thiên L 1 a 1
0 5
4
44 44 5 ≥ a ∀a ∈ 0 1; 12 ⇔ 44 44 5 ≥ 5 ⇔ 44 44 ≥ 0 ⇔ 4 ∈ 0 10; 02 ∪ 01; 102 Vì 4 ∈ ℤ nên có 21 giá trị thỏa mãn . Câu 44. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên ℝ \ {1} và có bảng biến thiên như sau:
KÈ
M
Khi đó :
Y
1 . 2 f ( x) − 3 A. Không có tiệm cận đứng và tiệm cận ngang. B. 2 tiệm cận đứng, 1 tiệm cận ngang. C. 2 tiệm cận ngang, 1 tiệm cận đứng. D. 1 tiệm cận đứng, 1 tiệm cận ngang. Lời giải
DẠ
Tìm số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = g ( x ) =
Chọn B
1 =0 x →+∞ 2 f ( x ) − 3
x →+∞
Đồ thị hàm số y = g ( x ) có tiệm cận ngang là đường thẳng y = 0 .
1 =0 x →−∞ 2 f ( x ) − 3
x →−∞
FI CI A
lim y = lim
L
lim y = lim
Đồ thị hàm số y = g ( x ) có tiệm cận ngang là đường thẳng y = 0 .
Số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = g ( x ) chính là số nghiệm của phương trình 2 f ( x ) = 3 . Số nghiệm của phương trình 2 f ( x ) = 3 chính là số giao điểm của đồ thị hàm số y = g ( x ) và
đường thẳng y =
3 . 2
Câu 45. Cho hàm số có bảng biến thiên như sau:
OF
3 cắt đồ thị hàm số y = g ( x ) tại đúng 2 điểm 2 phân biệt, một điểm có hoành độ thuộc (1; 2 ) , điểm còn lại có hoành độ thuộc ( 2; +∞ ) . Từ bảng biến thiên, ta thấy đường thẳng y =
NH
ƠN
Vậy đồ thị hàm số y = g ( x ) có 1 tiệm cận ngang và 2 tiệm cận đứng.
Y
KÈ
M
QU Y
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình | | 4 0 có 4 nghiệm phân biệt . A. 6. B. 7. C. 8. D. 9. Lời giải Chọn B Phương trình (1): | | 4 0 ⇔ | | 4. Số nghiệm của phương trình (1) là số điểm chung của hai đồ thị: : : | | và : 4. Hàm số | | là hàm số chẵn ⇒ : nhận trục Oy làm trục đối xứng. gℎB ≥ 0 Mà | | T . gℎB < 0 ⇒ Bảng biến thiên của hàm số | | :
DẠ
Dựa vào bảng biến thiên ta có: phương trình (1) có 4 nghiệm phân biệt ⇔ 4 ∈ 3; 5 . Mà 4 ∈ ℤ ⇒ 4 ∈ i 2; 1; 0; 1; 2; 3; 4j ⇒Có 7 giá trị m thỏa mãn. Câu 46. Cho hàm số f ( x ) = x3 − 3 x + 1 . Tìm số nghiệm của phương trình f ( f ( x ) ) = 0 .
A. 5 .
B. 9 .
C. 4 . Lời giải
D. 7 .
L
Chọn D Xét phương trình f ( x ) = 0 ⇔ x3 − 3 x + 1 = 0 dùng máy tính cầm tay ta ước lượng được phương
OF
FI CI A
x1 ≈ −1,879 trình có ba nghiệm và x2 ≈ 1,532 . x3 ≈ 0,347 Xét hàm số f ( x ) = x 3 − 3 x + 1 , ta có bảng biến thiên của f ( x ) như sau:
ƠN
f ( x ) ≈ −1,879 Xét phương trình f ( f ( x ) ) = 0 (1) ta ước lượng được f ( x ) ≈ 1,532 . f ( x ) ≈ 0,347 Dựa vào bảng biến thiên của hàm số f ( x ) ta có:
NH
+ Với f ( x ) ≈ −1,879 phương trình (1 ) có 1 nghiệm. + Với f ( x ) ≈ 1,532 phương trình (1 ) có 3 nghiệm. + Với f ( x ) ≈ 0,347 phương trình (1 ) có 3 nghiệm.
QU Y
Vậy phương trình đã cho có 7 nghiệm. Câu 47. Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác cân tại A, mặt bên ( SBC ) là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi (α ) là mặt phẳng đi qua điểm B và vuông góc với SC , chia
DẠ
Y
KÈ
M
khối chóp thành hai phần. Tính tỉ số thể tích của hai phần đó. 1 1 2 A. . B. . C. . 2 3 3 Lời giải. Chọn A
D.
1 . 4
L FI CI A OF
ƠN
Gọi I , K theo thứ tự là trung điểm của BC , SC . ( SBC ) ∩ ( ABC ) = BC ( SBC ) ⊥ ( ABC ) SI ⊥ ( ABC ) Vì . ⇒ ( SBC ) ⊃ SI ⊥ BC AI ⊥ ( SBC ) ( ABC ) ⊃ AI ⊥ BC Trên mặt phẳng ( ABC ) , qua B dựng đường thẳng song song với AI , cắt AC tại D .
NH
Trên mặt phẳng ( SAC ) , gọi E là giao điểm của KD và SA .
Vì BK ⊥ SC , BD ⊥ SC nên ( BDK ) ⊥ SC . Mặt phẳng ( BDK ) chia hình chóp S . ABC thành hai phẩn là SKBE và KBEAC . Trên mặt phẳng ( SCD ) , ta có K , A lần lượt là trung điểm của các cạnh CS , CD nên KA là đường
QU Y
trung bình của tam giác SCD . Do đó, AK SD . Suy ra Ta có
AE AK 1 SE 2 = = ⇒ = . ES SD 2 SA 3
VSKBE SK SB SE 1 2 1 = . . = .1. = . VSCBA SC SB SA 2 3 3
Suy ra
M
Cho lăng trụ tam giác đều 89: ⋅ 8J 9 J : J . Tam giác 89: J có diện tích bằng 8và hợp với mặt phẳng đáy một góc có số đo 30° . Tính thể tích của khối lăng trụ. A. 8√3. B. 4√3. C. 16√3. D. 24√3. Lời giải Chọn A
DẠ
Y
KÈ
Câu 48.
VSKBE 1 = . VKBEAC 2
L FI CI A
Vì :k là đường cao của tam giác đều 89: nên :k √
⋅
√
, :Jk
uv
√
.
.
ƠN
+) :: J :k ⋅ tan30°
OF
89 ⊥ :k ⇒ 89 ⊥ :k: J . Gọi klà trung điểm của 89 , ta có U 89 ⊥ :: J 89 89: ∩ 89: J ⎧ 89 ⊥ :k: J J k: 30° . q q Ta có ⇒
89: , 89: J :k, : Jk : J
:k: ∩
89: :k ⎨ ⎩ :k: J ∩ 89: J : J Đặt 89 > 0 . wxy z° J
Diện tích tam giác 89: là 6{|u } 89 ⋅ : k ⇔ 8 ⇔ 4. J
L
Thể tích khối lăng trụ đã cho là < 6{~u ⋅ :: J
L
√ √
⋅
⋅ tan30°
=
⋅
= √
QU Y
NH
8√ 3. Câu 49. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên ℝ và có bảng biến thiên như hình vẽ
√
M
Hàm số g ( x ) = 3 f ( 2 − x ) + x3 − 3x đạt cực đại tại điểm
A. x = 1 .
B. x = −1 .
C. x = 3 . Lời giải
KÈ
Chọn B Ta có g ′ ( x ) = −3 f ′ ( 2 − x ) + 3x 2 − 3 . Từ bảng biến thiên của hàm số y = f ( x ) ta thấy:
DẠ
Y
2 − x = 1 x = 1 f ′ ( 2 − x ) = 0 ⇔ 2 − x = 2 ⇔ x = 0 2 − x = 3 x = −1
D. x = 2 .
= √
OF
FI CI A
2 − x < 1 x > 1 f ′(2 − x) < 0 ⇔ ⇔ . Ta có bảng biến thiên của hàm số g ( x ) : 2 − x > 3 x < −1 (Nhờ thầy vẽ lại BBT ạ)
L
2 − x > 1 f ′ ( 2 − x ) > 0 ⇔ 2 − x < 3 ⇔ x ∈ ( −1;1) \ {0} 2 − x ≠ 2
Có bao nhiêu số nguyên 4 ∈ 0 5; 52để 4BC| 3 4| ≥ 2.
Từ bảng biến thiên ta thấy hàm số g ( x ) đạt cực đại tại x = −1 .
A. 6.
0L; 2
B. 4.
ƠN
Câu 50.
C. 3. Lời giải
D. 5.
Chọn B Ta có 4BC| 3 4| ≥ 2 ⇔ | 3 4| ≥ 2; ∀ ∈ 01; 32 1 (Do hàm số 0L; 2
NH
| 3 4|liên tục trên 01; 32).
3 4 ≥ 2; ∀ ∈ 01; 32 ⇔ 3 4 E 2; ∀ ∈ 01; 32 2 4 E 4BC 3 3 ≥ 2 4; ∀ ∈ 01; 32 0L; 2
∗ . ⇔ 3 E 2 4; ∀ ∈ 01; 32 2 4 ≥ 4 3
QU Y
Giải 1 : | 3 4| ≥ 2; ∀ ∈ 01; 32 ⇔
0L; 2
Xét hàm số 3 trên 01; 32. Hàm số xác định và liên tục trên 01; 32mà ′ 3 0 6 0 ⇔ P . Ta có: 1 2; 3 0; 2 4. 2 2 4 E 4 4≥6 Do đó 4 0; 4BC 4. Từ ∗ suy ra P ⇔P . 0L; 2 0L; 2 2 4 ≥ 0 4 E 2 4 ∈ 0 5; 52nên 4 ∈ i 5; 4; 3; 2j. Vì U 4∈ℤ Vậy có 4 giá trị 4thỏa mãn yêu cầu bài toán. Cách 2: Đặt a 3 , với ∈ 01; 32 ⇒ a ∈ 0 4; 02. Khi đó bài toán trở thành 4BC |a 4| ≥ 2.
M
KÈ
TH1: 4 E 4 ⇒ 4BC |a 4| | 4 4| 4 4 ≥ 2 ⇔ 4 ≥ 6. 0 ;z2
TH2: 4 ≥ 0 ⇒ 4BC |a 4| |4| 4 ≥ 2 ⇔ 4 E 2. 0 ;z2
4 ∈ 0 5; 52suy ra 4 ∈ i 5; 4; 3; 2j. 4∈ℤ Vậy có 4 giá trị 4thỏa mãn yêu cầu bài toán.
DẠ
Y
Kết hợp với điều kiện U
------------- HẾT -------------
0 ;z2
L
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I Môn: TOÁN, Lớp 12 Thời gian làm bài: 90 phút, không tính thời gian phát đề
Cho lăng trụ lục giác đều có cạnh đáy bằng a và khoảng cách giữa hai đáy của của lăng trụ bằng 4a . Tính thể tích V của lăng trụ đã cho. A. 3 3a3 .
Câu 3:
Câu 4:
B. 6 3a3 .
C. 2 3a3 .
Số cạnh của một hình bát diện đều là A. Tám. B. Mười sáu.
D. 9 3a3 .
C. Mười hai.
D. Mười.
1 − 3x . Khẳng định nào sau đây đúng? 4x + 5 5 5 A. Hàm số nghịch biến trên các khoảng −∞; − ; − ; + ∞ . 4 4 Cho hàm số y =
5 4 5 C. Hàm số nghịch biến trên ℝ \ − . 4
5 5 ; − ; + ∞ . 4 4
QU Y
D. Hàm số đồng biến trên −∞; −
NH
B. Hàm số đồng biến trên ℝ \ − .
Câu 5:
D. y = x 4 + 2 x 2 .
OF
Câu 2:
Trong các hàm số sau, hàm nào đồng biến trên ℝ ? A. y = x 3 − x . B. y = x 3 + x . C. y = x 2 + 1 .
ƠN
Câu 1:
FI CI A
ĐỀ BÀI
Cho các hàm số f ( x ) = x 4 + 2018 , g ( x) = 2 x3 − 2018 và h( x) =
2x −1 . Trong các hàm số đã x +1
cho, có tất cả bao nhiêu hàm số không có khoảng nghịch biến? A. 2. B. 1. C. 0. Câu 6:
Tìm các giá trị của tham số m để hàm số y =
Câu 7:
B. m ∈ ( −∞ ; − 1) .
.
x−m đồng biến trên các khoảng xác định của nó. x +1 C. m ∈ ( −∞ ; − 1] . D. m ∈ ( −1; + ∞ ) . .
KÈ
M
A. m ∈ [ − 1; + ∞ ) . .
D. 3.
Cho hàm số y = f ( x) có đạo hàm trên khoảng ( a; b ) . Mệnh đề nào sau đây đúng? A. Nếu f ' ( x ) > 0, ∀x ∈ ( a; b ) thì hàm số đồng biến trên khoảng ( a; b ) .
Y
B. Nếu f ( x ) < 0, ∀x ∈ ( a; b ) thì hàm số đồng biến trên khoảng ( a; b ) .
DẠ
C. Nếu f ' ( x ) < 0, ∀x ∈ ( a; b ) thì hàm số đồng biến trên ( a; b ) .
Câu 8.
D. Nếu f ( x ) > 0, ∀ x ∈ ( a; b ) thì hàm số đồng biến trên khoảng ( a; b ) . Lăng trụ đứng ABC. A′B′C ′ có đáy ABC là tam giác vuông tại A , BC = 2a , AB = a , mặt bên ABB′A′ là hình vuông. Khi đó thể tích của khối lăng trụ bằng
B.
a3 3 . 2
C.
a3 2 . 6
D.
a3 2 . 2
Một hình lăng trụ có đúng 11 cạnh bên thì hình lăng trụ đó có tất cả bao nhiêu cạnh? A. 33 . B. 31 . . C. 30 .. D. 22 .
Câu 10: Bảng biến thiên sau đây là bảng biến thiên của hàm số nào?
B. y = x3 − 3x 2 − 1 . .
C. y = − x 3 − 3 x 2 − 1 .. D. y = − x3 + 3 x 2 − 1 .
OF
A. y = x3 + 3x 2 − 1 .
FI CI A
Câu 9:
a3 3 . 6
L
A.
Câu 11: Hàm số y = f ( x ) có đạo hàm là f ′( x) = x 2 ( x + 1) 2 (2 x − 1) . Số điểm cực trị của hàm số là A. 0. .
B. 1. .
C. 2. .
D. 3. .
QU Y
NH
ƠN
Câu 12: Một hàm số y = ax 3 + bx 2 + cx + d ,( a ≠ 0 ) có đồ thị như hình dưới đây
Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu dưới đây? A. a > 0 ,c < 0 . B. a > 0,c > 0 . . C. a < 0 ,b < 0 ,c < 0 .. D. a < 0 ,c < 0 . Câu 13: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x 3 − 3 x 2 + 2 tại điểm M ( −1; −2 ) có phương trình là
M
A. y = 9 x − 2 .
B. y = 24 x − 2 .
C. y = 24 x + 22 .
D. y = 9 x + 7 .
KÈ
Câu 14: Tính giá trị cực tiểu yCT của hàm số y = x 4 − 2 x 2 + 3 ? A. yCT = 2 .
B. yCT = −1 .
C. yCT = 3 .
D. yCT = 1 .
DẠ
Y
Câu 15: Cho hàm số y = f ( x ) xác định, liên tục trên ℝ và có bảng biến thiên dưới đây:
Mệnh đề nào sau đây đúng? A. Hàm số đạt cực đại tại x = 1 . C. Hàm số có 3 điểm cực trị.
Câu 16: Tập nghiệm của bất phương trình log 3 ( x − 2) −1 > 0 là B. (5; + ∞) .
C. (4; + ∞) .
D. (3; + ∞) .
FI CI A
A. (6; + ∞) .
L
B. Hàm số có 2 điểm cực đại. D. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 0 .
Câu 17: Cho hàm số y = f ( x) liên tục trên ℝ và có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Hỏi hàm số đó có bao
A. 0 .
ƠN
OF
nhiêu điểm cực trị?
B. 3 .
C. 1.
D. 2 .
Câu 18: Cho hàm số y = x 3 − 3 x 2 + 2 có đồ thị ( C ) . Gọi A, B là các điểm cực trị của ( C ) . Tính độ dài A. 4 .
B. 2 5 .
C. 5 .
NH
đoạn thẳng AB .
D. 5 2 .
Câu 19: Cho hình chóp S . ABC có SA, SB, SC đôi một vuông góc và SA = a 2, SB = SC = a . Khi đó khoảng cách từ S đến mặt phẳng ( ABC ) bằng
a 5 . 10
B.
a 2 . 5
QU Y
A.
C.
a 5 . 2
D.
a 10 . 5
Câu 20: Kí hiệu m, M lần lượt là giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số y =
[1; 4] . Tính giá trị biểu thức A. d = 4 .
x+3 trên đoạn 2x − 1
d = M −m.
B. d = 5 .
C. d = 2 .
D. d = 3 .
M
Câu 21: Cho khối chóp tam giác đều có cạnh đáy bằng a , góc giữa cạnh bên và đáy bằng 300 . Khi đó thể tích của khối chóp là
KÈ
a3 3 A. . 18
B.
a3 3 . 36
C.
a3 2 . 36
D.
a3 2 . 18
Câu 22: Cho hình chóp S.ABC , trên ba cạnh SA, SB, SC lần lượt lấy ba điểm A′, B′, C ′ sao cho
1 1 1 SA , SB′ = SB ; SC ′ = SC . Gọi V và V ′ lần lượt là thể tích của các khối chóp S.ABC 2 2 2 V′ và S.A′B′C′ . Khi đó tỉ số là V 1 1 1 A. 24 . B. . C. . D. . 8 24 12
DẠ
Y
SA′ =
Câu 24: Đồ thị hàm số
B. t = 6 ( s ) .
C. t = 3 ( s ) .
2x có bao nhiêu đường tiệm cận x − 2x − 3 B. 2. C. 3.
y=
2
A. 0.
D. t = 1( s ) .
FI CI A
A. t = 5 ( s ) .
L
Câu 23: Một chất điểm chuyển động theo phương trình S ( t ) = −2t 3 + 18t 2 + 2t + 1 , trong đó t tính bằng s S t m giây ( ) và ( ) tính bằng mét ( ) . Thời gian vận tốc chất điểm đạt giá trị lớn nhất là
D. 1.
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. min y = 0 . − 3; 5 )
B. max y = 2 5 . − 3; 5 )
ƠN
OF
Câu 25: Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên đoạn − 3; 5 và có bảng biến thiên như hình vẽ sau:
C. max y = 2 . − 3; 5
)
D. min y = −2 . − 3; 5 )
A. x0 = −1 .
B. x0 = 1 .
NH
Câu 26: Tìm điểm cực đại x0 của hàm số y = x 4 − 2 x 2 + 1 .
C. x0 = 0 .
D. x0 = 3 .
QU Y
Câu 27: Cho hàm số y = f ( x ) = ax 3 + bx 2 + cx + d có đồ thị như hình bên dưới
KÈ
A. 1.
2020 x có bao nhiêu đường tiệm cận đứng? f ( x)
M
Hỏi đồ thị hàm số y = g ( x ) =
B. 0 .
C. 2 .
D. 3 .
Câu 28: Thể tích của khối lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh bằng a là
a3 3 B. . 3
a3 3 C. . 6
a3 3 D. . 9
Y
a3 3 A. . 4
mx + 1 . Nếu đồ thị hàm sồ có tiệm cận đứng x = 3 và có tiệm cận ngang đi x+n qua điểm A ( 2;5 ) thì tổng của m và n là
DẠ
Câu 29: Cho hàm số y =
A. 3 .
B. 4 .
C. 5 .
D. 2 .
(
)
Câu 30: Cho hàm số y = f ( x ); y = f ( f ( x )); y = f x 2 + 4 lần lượt có đồ thị là ( C1 ); ( C2 ); ( C3 ) . Đường thẳng x = 1 cắt ( C1 ); ( C2 ); ( C3 ) lần lượt tại M , N, P . Biết tiếp tuyến của ( C1 ) tại M và của ( C2 )
P có dạng y = ax + b . Tìm a + b . A. 8 . B. 9 .
C. 7 .
FI CI A
L
tại N có phương trình lần lượt là y = 3x + 2; y = 12x − 5 và phương trình tiếp tuyến của ( C 3 ) tại
D. 6 .
Câu 31: Cho ( C ) : y = x 3 − 2 x 2 . Tính hệ số góc k của tiếp tuyến với ( C ) tại điểm có hoành độ x0 = 1 . A. k = 0 .
B. k = 1 .
ax − b có đồ thị như hình vẽ x −1
D. k = −2 .
NH
ƠN
OF
Câu 32: Cho hàm số y =
C. k = −1.
Khẳng định nào sau đây là đúng? B. b < a < 0. . A. b < 0 < a. .
C. a < b < 0. .
QU Y
Câu 33: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số chẵn? A. y = cos3x . B. y = − sin x . C. y = sin3x .
D. 0 < b < a. . D. y = sin 2 x + cos 2 x .
Câu 34: Từ các số 0, 1, 3, 4, 5 lập được bao nhiêu số tự nhiên có năm chữ số khác nhau? A. 240 .
B. 225 .
C. 600 .
D. 96 .
Câu 35: Cho hai đường thẳng d1 và d 2 song song với nhau. Trên đường thẳng d1 cho 6 điểm phân biệt, cho là: A. 310 .
M
trên đường thẳng d 2 cho 7 điểm phân biệt. Số tam giác có đỉnh là các điểm trong 13 điểm đã
B. 105 .
C. 231 .
D. 126 .
KÈ
Câu 36: Một công việc được hoàn thành bằng cách chọn một trong hai hành động. Hành động thứ nhất có m cách thực hiện và hành động thứ hai có n cách thực hiện. Số cách hoàn thành công việc đã cho bằng: A. m n . B. m.n . C. m + n . D. n m .
DẠ
Y
Câu 37: Số giao điểm của đồ thị hàm số y = ( x + 3) ( x 2 + 3 x + 2 ) với trục Ox là A. 1.
B. 3 .
C. 0 .
D. 2 .
Câu 38: Khối chóp có diện tích đáy là B, chiều cao bằng h . Thể tích V khối chóp là A.
1 Bh. . 3
B. Bh. .
C.
1 Bh. . 2
D.
1 Bh. 6 .
FI CI A
L
Câu 39: Cho hàm số = f ( x ) liên tục trên ℝ , đạo hàm f ′ ( x ) có bảng xét dấu như sau
Hàm số y = f ( x ) nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau đây?
A. ( 0;3 ) .
B. ( −2;1) .
Câu 40: Đồ thị hàm số y = A. x = 1; y = 2 .
C. ( 3; 4 ) .
D. ( 4;5 ) .
3 − 2x có đường tiệm cận đứng, tiệm cận ngang là x −1 B. x = −1; y = −2 . C. x = 2; y = 1 .
A.
a3 3 . 6
B.
a3 2 . 3
C.
OF
Câu 41: Khối chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng a có thể tích là
D. x = 1; y = −2 .
a3 2 . 6
D.
a3 3 . 3
Câu 42: Xếp 7 người A, B, C , D, E , F , G vào một ghế dài. Có bao nhiêu cách sắp xếp sao cho A và
ƠN
G ngồi ở hai đầu ghế? A. 240. . B. 140. .
C. 260. .
D. 420. .
Câu 43: Cho hàm số y = x 2 − 2 x + 1. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số đã cho trên [ −2;3] . B. 3. .
.
C. 10. .
NH
A. 9.
Câu 44: Có bao nhiêu khối đa diện đều mà các mặt là các tam giác đều? A. 3 . B. 1. C. 4 .
QU Y
Câu 45: Đồ thị hàm số nào sau đây không có đường tiệm cận ngang? 2x − 3 x2 x+2 . B. y = . C. y = . A. y = x +1 x −1 x +1
D. 4. .
D. 2 .
D. y =
KÈ
M
Câu 46: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình bên dưới
Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị y = f ( x ) là
A. 4 .
B. 3 .
C. 2 .
DẠ
Y
Câu 47: Trong không gian chỉ có 5 loại khối đa diện đều như hình vẽ sau
D. 1.
x+2 . x2 + 1
L FI CI A
OF
Khối tứ diện đều Khối lập phương Bát diện đều Khối 12 mặt đều Khối 20 mặt đều Mệnh đề nào sau đây đúng? A. Mọi khối đa diện đều có số mặt là những số chia hết cho 4. B. Khối lập phương và khối bát diện đều có cùng số cạnh. C. Khối bát diện đều và khối 12 mặt đều có cùng số đỉnh. D. Khối mười hai mặt đều và khối hai mươi mặt đều có cùng số đỉnh.
Khẳng định nào sau đây đúng?
NH
ƠN
Câu 48: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình bên dưới:
B. Hàm số đồng biến trên ( −4; +∞) .
C. Hàm số đồng biến trên ( −∞;2) . .
D. Hàm số đồng biến trên ( 0; 2 ) . .
QU Y
A. Hàm số đồng biến trên ( −∞;0) . .
M
Câu 49: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:
KÈ
Xác định số nghiệm của phương trình 2 f ( x ) = 2019 .
A. 0 .
B. 3 .
C. 2 .
D. 1.
DẠ
Y
3 Câu 50: Khi độ dài cạnh của hình lập phương tăng thêm 2cm thì thể tích của nó tăng thêm 98cm . Cạnh của hình lập phương đã cho là A. 5cm . B. 4cm . C. 6cm . D. 3cm .
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1:
3.C 13.D 23.C 33.A 43.A
4.D 14.A 24.C 34.D 44.A
7.A 17.D 27.D 37.B 47.B
Trong các hàm số sau, hàm nào đồng biến trên ℝ ?
A. y = x 3 − x .
B. y = x 3 + x .
C. y = x 2 + 1. Lời giải
8.A 18.B 28.A 38.A 48.A
9.A 19.D 29.D 39.D 49.D
10.D 20.D 30.C 40.D 50.D
L
2.B 12.B 22.D 32.B 42.A
FI CI A
1.B 11.B 21.B 31.C 41.C
BẢNG ĐÁP ÁN 5.A 6.D 15.C 16.B 25.D 26.C 35.C 36.C 45.B 46.B
D. y = x 4 + 2 x 2 .
1 > 0 Đáp án A 2 vô lý 0 − 3.1. ( −1) ≤ 0
Câu 2:
NH
1 > 0 Đáp án B 2 thỏa mãn. 0 − 3.1.1 ≤ 0
ƠN
a > 0 Hàm số bậc 3 đồng biến trên ℝ khi 2 b − 3ac ≤ 0
OF
Vì hàm số bậc 2 và bậc 4 luôn có khoảng đồng biến và nghịch biến trên ℝ nên loại đáp án B và D.
Cho lăng trụ lục giác đều có cạnh đáy bằng a và khoảng cách giữa hai đáy của của lăng trụ bằng 4 a . Tính thể tích V của lăng trụ đã cho.
B. 6 3a3 .
QU Y
A. 3 3a3 .
C. 2 3a3 .
D. 9 3a3 .
Lời giải
Gọi lăng trụ lục giác đều đó là ABCDEF .IHKLMN và O là tâm của đáy lục giác đều ABCDEF . Do cạnh đáy của lục giác đều bằng a nên diện tích của lục giác đều đó bằng a2 3 3a 2 3 .6 = . 4 2
M
S=
Từ đó thể tích của khối lăng trụ ABCDEF .IHKLMN bằng
DẠ
Y
KÈ
V = S ABCDEF .IHKLMN . AI =
3 3a 2 .4a = 6 3a 3 . 2
L FI CI A Số cạnh của một hình bát diện đều là
A. Tám.
B. Mười sáu.
C. Mười hai.
Hình bát diện đều có 6 đỉnh, 12 cạnh, 8 mặt.
D. Mười.
ƠN
Lời giải
1 − 3x . Khẳng định nào sau đây đúng? 4x + 5 5 5 A. Hàm số nghịch biến trên các khoảng −∞; − ; − ; + ∞ . 4 4 Cho hàm số y =
NH
Câu 4:
OF
Câu 3:
5 4 5 C. Hàm số nghịch biến trên ℝ \ − . 4
QU Y
B. Hàm số đồng biến trên ℝ \ − .
D. Hàm số đồng biến trên −∞; −
Lời giải
1 − 3x 4x + 5
M
y=
5 5 ; − ; + ∞ 4 4
KÈ
5 D = ℝ \ − 4
DẠ
Y
Ta có y ' =
Câu 5:
−19
( 4 x + 5)
Do đó hàm số y =
2
1 − 3x nghịch biến trên các khoảng 4x + 5
5 5 −∞; − ; − ; + ∞ . 4 4
Cho các hàm số f ( x ) = x 4 + 2018 , g ( x) = 2 x3 − 2018 và h( x) = cho, có tất cả bao nhiêu hàm số không có khoảng nghịch biến?
2x −1 . Trong các hàm số đã x +1
A. 2.
B. 1.
C. 0.
D. 3.
Lời giải
L
+) Xét hàm số f ( x) = x 4 + 2018 f '( x) = 4 x 3 .
FI CI A
f '( x) < 0 khi x < 0 ,hàm số có khoảng nghịch biến +) Xét hàm số g ( x) = 2 x3 − 2018 g '( x) = 6 x 2 ≥ 0, ∀x . Suy ra hàm số không có khoảng nghịch biến +) Xét hàm số h( x) =
2x −1 3 h '( x) = > 0, ∀x ≠ −1 x +1 ( x + 1)2
OF
Suy ra hàm số không có khoảng nghịch biến Vậy có hai hàm số không có khoảng nghịch biến.
x−m đồng biến trên các khoảng xác định của nó. x +1 B. m ∈ ( −∞ ; − 1) . C. m ∈ ( −∞ ; − 1] . D. m ∈ ( −1; + ∞ ) . . . Lời giải
A. m ∈ [ − 1; + ∞ ) . .
Xét hàm số y = Ta có y =
ƠN
Tìm các giá trị của tham số m để hàm số y =
x−m có tập xác định D = ℝ \ {−1} . x +1
x−m 1+ m y'= x +1 ( x + 1) 2
NH
Câu 6:
1+ m > 0, ∀ ∈ D ⇔ m > −1 ( x + 1) 2
QU Y
Để hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định thì y ' = Vậy m ∈ ( −1; + ∞ ) .
Câu 7:
Cho hàm số y = f ( x) có đạo hàm trên khoảng ( a; b ) . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Nếu f ' ( x ) > 0, ∀x ∈ ( a; b ) thì hàm số đồng biến trên khoảng ( a; b ) . B. Nếu f ( x ) < 0, ∀x ∈ ( a; b ) thì hàm số đồng biến trên khoảng ( a; b ) .
M
C. Nếu f ' ( x ) < 0, ∀x ∈ ( a; b ) thì hàm số đồng biến trên ( a; b ) .
KÈ
D. Nếu f ( x ) > 0, ∀ x ∈ ( a; b ) thì hàm số đồng biến trên khoảng ( a; b ) . Lời giải
Y
Nếu f ' ( x ) > 0, ∀x ∈ ( a; b ) thì hàm số đồng biến trên khoảng ( a; b ) .
DẠ
Câu 8.
Lăng trụ đứng ABC. A′B′C ′ có đáy ABC là tam giác vuông tại A , BC = 2a , AB = a , mặt bên ABB′A′ là hình vuông. Khi đó thể tích của khối lăng trụ bằng
A.
a3 3 . 6
B.
a3 3 . 2
C. Lời giải
a3 2 . 6
D.
a3 2 . 2
L FI CI A OF
Ta có AC = BC 2 − AB 2 = a 3 . Vì ABB′A′ là hình vuông , suy ra AA′ = AB = a .
Câu 9:
1 a3 3 AA′. AB. AC = . 2 2
ƠN
Vậy thể tích khôi lăng trụ là V =
Một hình lăng trụ có đúng 11 cạnh bên thì hình lăng trụ đó có tất cả bao nhiêu cạnh?
B. 31 . .
C. 30 .. D. 22 . Lời giải Theo giả thiết hình lăng trụ có đúng 11 cạnh bên thì hình lăng trụ đó có đáy là đa giác 11 cạnh. Vậy tổng số cạnh bên và cạnh đáy của hình lăng trụ đó là: 33 .
NH
A. 33 .
QU Y
Câu 10: Bảng biến thiên sau đây là bảng biến thiên của hàm số nào?
B. y = x3 − 3x 2 − 1 . .
C. y = − x 3 − 3 x 2 − 1 .. D. y = − x3 + 3 x 2 − 1 .
Lời giải
M
A. y = x3 + 3x 2 − 1 .
KÈ
Dựa vào bảng biến thi ta có các nhận xét Nhánh ngoài cùng đi xuống suy ra hệ số a < 0 , loại đáp án A và B x = 0 . Chọn đáp án D y' = 0 ⇔ x = 2
Y
Câu 11: Hàm số y = f ( x ) có đạo hàm là f '( x ) = x 2 ( x + 1) 2 (2 x − 1) . Số điểm cực trị của hàm số là
DẠ
A. 0. .
B. 1. .
C. 2. . Lời giải
x = 0 Ta có f '( x) = 0 ⇔ x 2 ( x + 1) 2 (2 x − 1) = 0 ⇔ x = −1 1 x = 2
D. 3.
Dựa vào bảng biến thiên: hàm số đã cho có 1 cực trị.
ƠN
OF
Câu 12: Một hàm số y = ax 3 + bx 2 + cx + d ,( a ≠ 0 ) có đồ thị như hình dưới đây
FI CI A
L
Ta có bảng biến thiên
NH
Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu dưới đây? A. a > 0 ,c < 0 . B. a > 0,c > 0 . . C. a < 0 ,b < 0 ,c < 0 .. D. a < 0 ,c < 0 .
Lời giải
QU Y
Dựa vào đồ thị hàm số ta có nhận xét Đồ thị hàm số có nhánh ngoài cùng đi lên suy ra a > 0 . Đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ dương suy ra c > 0 .
Câu 13: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x 3 − 3 x 2 + 2 tại điểm M ( −1; −2 ) có phương trình là A. y = 9 x − 2 .
B. y = 24 x − 2 .
C. y = 24 x + 22 .
D. y = 9 x + 7 .
Lời giải
M
2 Ta có: y ' = 3x − 6 x y ' ( −1) = 9 .
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm M là:
KÈ
y = 9. ( x + 1) − 2 ⇔ y = 9 x + 7 .
Câu 14: Tính giá trị cực tiểu yCT của hàm số y = x 4 − 2 x 2 + 3 ?
DẠ
Y
A. yCT = 2 .
B. yCT = −1 .
C. yCT = 3 . Lời giải
TXĐ: D = ℝ .
Ta có:
x = 0 y ' = 4 x3 − 4 x y ' = 0 ⇔ 4 x3 − 4 x = 0 ⇔ x = ±1
D. yCT = 1 .
y '' = 12 x 2 − 4
L
y '' ( 0) = −4 < 0 x = 0 là điểm cực đại của hàm số.
y '' ( −1) = 8 > 0 x = −1 là điểm cực tiểu của hàm số, yCT = 2 .
FI CI A
y '' (1) = 8 > 0 x = 1 là điểm cực tiểu của hàm số, yCT = 2 .
OF
Câu 15: Cho hàm số y = f ( x ) xác định, liên tục trên ℝ và có bảng biến thiên dưới đây:
Mệnh đề nào sau đây đúng? A. Hàm số đạt cực đại tại x = 1 . C. Hàm số có 3 điểm cực trị.
NH
ƠN
B. Hàm số có 2 điểm cực đại. D. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 0 . Lời giải Phương án A sai vì hàm số đạt cực tiểu tại x = 1 . Phương án B sai vì hàm số có 2 điểm cực tiểu. Phương án D sai vì hàm số đạt cực đại tại x = 0 .
Câu 16: Tập nghiệm của bất phương trình log 3 ( x − 2) −1 > 0 là B. (5; + ∞) .
QU Y
A. (6; + ∞) .
C. (4; + ∞) .
D. (3; + ∞)
Lời giải
Điều kiện: x − 2 > 0 ⇔ x > 2
Ta có log 3 ( x − 2) −1 > 0 ⇔ log 3 ( x − 2) > 1 ⇔ x − 2 > 3 ⇔ x > 5 (thỏa mãn điều kiện).
Câu 17: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên ℝ và có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Hỏi hàm số đó có bao nhiêu
DẠ
Y
KÈ
M
điểm cực trị?
A. 0 .
B. 3 .
C. 1. Lời giải
Từ đồ thị hàm số ta thấy hàm số đạt cực trị tại x = 0 và x = 1 . Vậy hàm số có 2 cực trị.
D. 2 .
Câu 18: Cho hàm số y = x 3 − 3 x 2 + 2 có đồ thị ( C ) . Gọi A, B là các điểm cực trị của ( C ) . Tính độ dài đoạn A. 4 .
B. 2 5 .
C. 5 .
D. 5 2 .
FI CI A
Lời giải
x = 0 y ' = 3 x 2 − 6 x; y ' = 0 ⇔ x = 2 Hai điểm cực trị của ( C ) là A ( 0; 2 ) ; B ( 2; − 2 ) AB =
(2 − 0)
2
L
thẳng AB .
2
+ ( −2 − 2 ) = 2 5 .
khoảng cách từ S đến mặt phẳng ( ABC ) bằng
a 5 . 10
B.
a 2 . 5
C.
a 5 . 2
ƠN
A.
OF
Câu 19: Cho hình chóp S . ABC có SA, SB, SC đôi một vuông góc và SA = a 2, SB = SC = a . Khi đó
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
Lời giải
D.
a 10 . 5
Gọi M là trung điểm BC . Tam giác SBC cân tại S nên SM ⊥ BC
FI CI A
L
Ta lại có SA ⊥ ( SBC ) SA ⊥ BC Khi đó BC ⊥ ( SAM ) ( ABC ) ⊥ ( SAM ) Kẻ SH ⊥ AM SH ⊥ ( ABC )
d ( S , ( ABC ) ) = SH 1 a 2 BC = 2 2
Tam giác SAM vuông tại S
1 SH
2
=
1 2
SA
+
1 SM
2
OF
Ta có SM =
a 10 5
SH =
ƠN
A
QU Y
S
NH
H
C M
B
.
Câu 20: Kí hiệu m, M lần lượt là giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số y =
x+3 trên đoạn [1; 4] . 2x − 1
Tính giá trị biểu thức d = M − m .
B. d = 5 .
M
A. d = 4 .
C. d = 2 . Lời giải
KÈ
Trên [1; 4] ta có: y' =
−7
( 2 x − 1)
2
< 0 ∀ x ∈ [1; 4] hàm số luôn nghịch biến trên [1; 4] .
DẠ
Y
M = max y = y (1) = 4 [1;4]
m = min y = y ( 4 ) = 1 [1;4]
Vậy d = M − m = 4 − 1 = 3
D. d = 3 .
Câu 21: Cho khối chóp tam giác đều có cạnh đáy bằng a , góc giữa cạnh bên và đáy bằng 300 . Khi đó thể tích A.
a3 3 . 18
B.
a3 3 . 36
C.
a3 2 . 36
a3 2 . 18
ƠN
OF
FI CI A
Lời giải
D.
L
của khối chóp là
Gọi G là trọng tâm tam giác ABC G là chân đường cao của khối chóp.
Ta có: SG = BG.tan 30o =
NH
Góc giữa cạnh bên và đáy bằng 300 góc SBG = 30o a a3 3 V = .. 3 36
QU Y
Câu 22: Cho hình chóp S.ABC , trên ba cạnh SA, SB, SC lần lượt lấy ba điểm A′, B′, C ′ sao cho SA′ =
1 SA , 2
1 1 SB ; SC ′ = SC . Gọi V và V ′ lần lượt là thể tích của các khối chóp S.ABC và S. A′B′C′ . 2 2 V′ Khi đó tỉ số là V 1 1 1 A. 24 . B. . C. . D. . 24 12 8
Lời giải
DẠ
Y
KÈ
M
SB′ =
Áp dụng công thức tỉ số thể tích ta có:
V ′ SA′ SB′ SC ′ 1 1 1 1 = . . = . . = . V SA SB SC 2 2 2 8
Câu 23: Một chất điểm chuyển động theo phương trình S ( t ) = −2t 3 + 18t 2 + 2t + 1 , trong đó t tính bằng giây ( s) S (t ) ( m) A. t = 5 ( s ) .
. Thời gian vận tốc chất điểm đạt giá trị lớn nhất là
B. t = 6 ( s ) .
C. t = 3 ( s ) .
D. t = 1( s ) .
Lời giải
L
tính bằng mét
FI CI A
và
Ta có: v ( t ) = s ' ( t ) = −6t 2 + 36t + 2 = −6 ( t 2 − 6t + 9 ) + 56 = −6 ( t − 3) + 56 ≤ 56 2
Thời gian vận tốc chất điểm đạt giá trị lớn nhất là t = 3 ( s ) . y=
A. 0.
2x có bao nhiêu đường tiệm cận x − 2x − 3 B. 2. C. 3. 2
D. 1.
OF
Câu 24: Đồ thị hàm số
Lời giải D = ℝ \ {−1; 3}
ƠN
Ta có:
2 2x 2x x lim y = lim 2 = lim = lim =0 x →±∞ x →±∞ x − 2 x − 3 x →±∞ x →±∞ 2 3 2 3 2 1− − 2 x 1 − − 2 x x x x
Ta có:
lim y = lim+
x →1+
x →1
NH
Suy ra: Đồ thị hàm số có đường tiệm cận ngang là y = 0 2x = +∞ x − 2x − 3 2
Suy ra: Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x = −1 lim+ y = lim+
x →3
2x = +∞ x − 2x − 3
QU Y
Ta có:
x →3
2
Suy ra: Đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng là x = 3 .
KÈ
M
Câu 25: Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên đoạn − 3; 5 và có bảng biến thiên như hình vẽ sau:
DẠ
Y
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. min y = 0 . − 3; 5 )
B. max y = 2 5 . − 3; 5 )
C. max y = 2 . − 3; 5
)
D. min y = −2 . − 3; 5 )
Lời giải
)
Từ bảng biến thiên ta thấy trên nửa khoảng − 3 ; 5 hàm số không có giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất min y = −2 . − 3; 5 )
Câu 26: Tìm điểm cực đại x0 của hàm số y = x 4 − 2 x 2 + 1 . A. x0 = −1 .
B. x0 = 1 .
C. x0 = 0 .
D. x0 = 3 .
L
Lời giải
FI CI A
y = x 4 − 2 x 2 + 1 y ' = 4 x3 − 4 x x = 0 y ' = 0 ⇔ x = 1 x = −1
OF
Bảng xét dấu của y '
Điểm cực đại của hàm số là x0 = 0 .
NH
ƠN
Câu 27: Cho hàm số y = f ( x ) = ax3 + bx 2 + cx + d có đồ thị như hình bên dưới
2020 x có bao nhiêu đường tiệm cận đứng? f ( x)
QU Y
Hỏi đồ thị hàm số y = g ( x ) =
A. 1.
B. 0 .
C. 2 .
D. 3 .
Lời giải.
Xét phương trình f ( x) = 0 trên ℝ , dự vào đồ thị ta thấy phương trình f ( x) = 0 có 3 nghiệm
M
phân biệt là x = −4; x = −1; x = 2 do đó đồ thị hàm số được viết lại
2020 x 2020 x = f ( x ) ( x + 4).( x + 1).( x − 2)
KÈ
y = g ( x) =
Dựa vào định nghĩa đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số ta suy ra đồ thị hàm số 2020 x 2020 x y = g ( x) = = có 3 tiệm cận đứng là x = −4; x = −1; x = 2 . f ( x ) ( x + 4).( x + 1).( x − 2)
DẠ
Y
Câu 28: Thể tích của khối lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh bằng a là A.
a3 3 . 4
B.
a3 3 . 3
C.
a3 3 . 6
Lời giải Đáy là tam giác đều cạnh a nên diện tích đáy là B =
a2 3 . 4
D.
a3 3 9
Chiều cao là h bằng cạnh bên của lăng trụ h = a .
a3 3 . 4
L
Thể tích lăng trụ là: V = B.h =
mx + 1 . Nếu đồ thị hàm sồ có tiệm cận đứng x = 3 và có tiệm cận ngang đi qua x+n điểm A ( 2;5 ) thì tổng của m và n là A. 3 .
B. 4 .
FI CI A
Câu 29: Cho hàm số y =
C. 5 . Lời giải
D. 2 .
Chọn D
mx + 1 là đường thẳng x = −n −n = 3 n = −3 x+n mx + 1 mx + 1 Có lim = m y = m là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = x →±∞ x + n x+n Theo giả thiết đường thẳng y = m đi qua điểm A ( 2;5 ) nên m = 5
ƠN
OF
Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y =
Vậy m + n = 2 .
(
)
Câu 30: Cho hàm số y = f ( x ); y = f ( f ( x )); y = f x 2 + 4 lần lượt có đồ thị là ( C1 ); ( C2 ); ( C3 ) . Đường
M , N,P . Biết tiếp tuyến của ( C1 ) tại M và của (C2 ) tại N có phương trình lần lượt là y = 3x + 2; y = 12x − 5 và phương trình tiếp tuyến của ( C 3 ) tại P có dạng y = ax + b . Tìm a + b .
A. 8 .
B. 9 .
NH
thẳng x = 1 cắt ( C1 ); ( C2 ); ( C3 ) lần lượt tại
C. 7 .
D. 6 .
QU Y
Lời giải Theo đề bài, tiếp tuyến của ( C1 ) tại M có phương trình y = 3x + 2 nên M (1;5 ) . Mà
M (1;5 ) ∈( C1 ) nên f (1) = 5.
Tương tự, do phương trình tiếp tuyến của ( C2 ) tại N có dạng y = 12x − 5 nên N (1; 7 ) . Do
N (1; 7 ) ∈( C2 ) nên 7 = f ( f (1)) ⇔ 7 = f ( 5 ) .
M
Do phương trình tiếp tuyến ( C 3 ) tại P có dạng y = ax + b nên P (1;a + b ) . Vì P (1;a + b ) ∈( C3 )
(
)
KÈ
suy ra a + b = f 12 + 4 ⇔ a + b = f ( 5 ) = 7..
Câu 31: Cho ( C ) : y = x 3 − 2 x 2 . Tính hệ số góc k của tiếp tuyến với ( C ) tại điểm có hoành độ x0 = 1 . A. k = 0 .
B. k = 1 .
C. k = −1.
D. k = −2 .
Y
Lời giải
DẠ
Ta có y ′ = 3 x 2 − 4 x. Do đó hệ số góc của tiếp tuyến với ( C ) tại điểm có hoành độ x0 = 1 là k = y′ (1) = −1 .
Câu 32: Cho hàm số y =
ax − b có đồ thị như hình vẽ x −1
b−a
( x − 1)
2
D. 0 < b < a.
ax − b nghịch biến trên mỗi khoảng xác định x −1
< 0 ∀x ≠ 1 b < a (1) . Loại C.
ƠN
( −∞;1) và (1; ∞ ) y ' =
FI CI A
L Dựa vào đồ thị ta thấy hàm số y =
C. a < b < 0. . Lời giải
OF
Khẳng định nào sau đây là đúng? A. b < 0 < a. . B. b < a < 0. .
ax − b cắt trục Oy tại M ( 0; −2 ) b = −2 < 0 ( 2 ) . Loại D. x −1 ax − b Đồ thị hàm số y = cắt trục Ox tại ( 2;0 ) b = 2a a < 0 ( 3) . Loại A. x −1
NH
Đồ thị hàm số y =
Từ (1) , ( 2 ) và ( 3) b < a < 0 ta thấy chỉ có câu B là phù hợp.
QU Y
Câu 33: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số chẵn? A. y = cos3x . B. y = − sin x . C. y = sin3x .
D. y = sin 2 x + cos 2 x .
Lời giải
Xét các đáp án ta thấy ở phương án A hàm số y = cos3x có Tập xác định D = ℝ thỏa mãn ∀x ∈ D − x ∈ D .
f ( − x ) = cos ( −3 x ) = cos 3 x = f ( x ) , ∀x ∈ D .
M
Do đó y = cos3x là hàm số chẵn.
KÈ
Các hàm số ở các đáp án còn lại không thỏa mãn định nghĩa hàm số chẵn.
Câu 34: Từ các số 0, 1, 3, 4, 5 lập được bao nhiêu số tự nhiên có năm chữ số khác nhau? B. 225 .
C. 600 . Lời giải
Y
A. 240 .
DẠ
Gọi số cần lập là abcde Do a ≠ 0 nên có 4 cách chọn a
Mỗi cách chọn bcde là một hoán vị của 4 nên có 4! cách chọn bcde Vậy tất cả có 4.4! = 96 (số).
D. 96 .
Câu 35: Cho hai đường thẳng d1 và d 2 song song với nhau. Trên đường thẳng d1 cho 6 điểm phân biệt, trên A. 310 .
B. 105 .
C. 231 .
D. 126 .
FI CI A
Lời giải
L
đường thẳng d 2 cho 7 điểm phân biệt. Số tam giác có đỉnh là các điểm trong 13 điểm đã cho là:
Cách 1:
Một tam giác được tạo thành khi ta chọn được 3 đỉnh không thẳng hàng từ 13 điểm phân biệt đã cho rồi nối lại với nhau. Ta xét hai trường hợp: + TH1: Tam giác có 1 đỉnh trên đường thẳng d1 và 2 đỉnh trên đường thẳng d 2 . Trường hợp này có C61 .C72 = 126 (tam giác)
Trường hợp này có: C62 .C71 = 105 (tam giác)
ƠN
Vậy theo quy tắc cộng có: 126 +105 = 231 (tam giác).
OF
+ TH2: Tam giác có 2 đỉnh trên đường thẳng d1 và 1 đỉnh trên đường thẳng d 2 .
Cách 2:
+ Số cách chọn ra 3 điểm từ 13 điểm đã cho là: C133 = 286
NH
+ Số cách chọn ra 3 điểm cùng nằm trên một đường thẳng là: C63 + C73 = 55 + Số tam giác có 3 đỉnh lấy từ 13 điểm đã cho bằng số cách chọn ra 3 điểm phân biệt không thẳng hàng từ 13 điểm đã cho nên có: 286 − 55 = 231 (tam giác).
QU Y
Câu 36: Một công việc được hoàn thành bằng cách chọn một trong hai hành động. Hành động thứ nhất có m cách thực hiện và hành động thứ hai có n cách thực hiện. Số cách hoàn thành công việc đã cho bằng: A. m n . B. m.n . C. m + n . D. n m . Lời giải
Theo mô tả qui tắc cộng ta chọn C.
Câu 37: Số giao điểm của đồ thị hàm số y = ( x + 3) ( x 2 + 3 x + 2 ) với trục Ox là B. 3 .
C. 0 .
D. 2 .
M
A. 1.
KÈ
Lời giải Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị với trục Ox
x = −3 ( x + 3) ( x + 3x + 2 ) = 0 ⇔ x = −1 x = −2 2
Y
Vậy đồ thị hàm số y = ( x + 3) ( x 2 + 3 x + 2 ) với trục Ox có ba giao điểm.
DẠ
Câu 38: Khối chóp có diện tích đáy là B, chiều cao bằng h . Thể tích V khối chóp là A.
1 Bh. . 3
B. Bh. .
C. Lời giải
1 Bh. . 2
D.
1 Bh. 6
Khối chóp có diện tích đáy là B, chiều cao bằng h . Thể tích V khối chóp là
1 Bh. 3 .
FI CI A
L
Câu 39: Cho hàm số = f ( x ) liên tục trên ℝ , đạo hàm f ′ ( x ) có bảng xét dấu như sau
Hàm số y = f ( x ) nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau đây?
A. ( 0; 3) .
B. ( −2;1) .
C. ( 3; 4 ) .
D. ( 4;5) .
Lời giải
OF
Định lí: Giả sử hàm số y = f (x ) có đạo hàm trên khoảng K .
Nếu f ′(x ) ≥ 0, ∀x ∈ K ( f ′(x ) = 0 tại hữu hạn điểm) thì hàm số đồng biến trên khoảng K . Nếu f ′(x ) ≤ 0, ∀x ∈ K ( f ′(x ) = 0 tại hữu hạn điểm) thì hàm số nghịch biến trên khoảng K .
A. x = 1; y = 2 .
3 − 2x có đường tiệm cận đứng, tiệm cận ngang là x −1 B. x = −1; y = −2 . C. x = 2; y = 1 .
D. x = 1; y = −2 .
NH
Câu 40: Đồ thị hàm số y =
ƠN
Vậy chọn hàm số nghịch biến trên khoảng (1;3) và ( 4; +∞ ) .
Lời giải:
Ta có: TXĐ: D = R / {1}
QU Y
3 3 −2 −2 3 − 2x 3 − 2 x lim = lim x = −2 ; lim = lim x = −2 x →+∞ x − 1 x →+∞ x →−∞ x − 1 x →−∞ 1 1 1− 1− x x Vậy hàm số có tiệm cận ngang là y = −2 . Ta có: x − 1 = 0 ⇔ x = 1
M
Mà x = 1 không là nghiệm của 3 − 2 x = 0 Vậy hàm số có tiệm cận đứng là x = 1 .
KÈ
Câu 41: Khối chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng a có thể tích là a3 3 . 6
DẠ
Y
A.
B.
a3 2 . 3
C.
a3 2 . 6
D.
a3 3 . 3
Lời giải Tác giả: Phạm Thị Kiều Khanh; Fb: Kiều Khanh Phạm Thị
L FI CI A
OF
Gọi khối chóp tứ giác đều là S.ABCD . Gọi O là giao điểm hai đường chéo hình vuông ABCD , ta có SO là đường cao của hình chóp. 2
a 2 a 2 SO = SA − AO = a − . = 2 2 2
2
2
Vậy thể tích cần tìm là: 1 1 a 2 2 a3 2 V = . SO. S ABCD = . .a = . 3 3 2 6
ƠN
S ABCD = a 2 .
ngồi ở hai đầu ghế?
A. 240. .
B. 140. .
NH
Câu 42: Xếp 7 người A, B, C , D, E , F , G vào một ghế dài. Có bao nhiêu cách sắp xếp sao cho A và G C. 260. .
D. 420.
Lời giải
QU Y
Hoạt động 1: Xếp hai bạn A và G vào ngồi ở hai đầu ghế và có thể hoán đổi cho nhau nên có 2! cách xếp. Hoạt động 2: Xếp 5 bạn còn lại vào 5 vị trí giữa có 5! cách xếp. Vậy ta có 2!.5! = 240 cách xếp.
.
B. 3. .
C. 10. .
D. 4.
Lời giải
KÈ
A. 9.
M
Câu 43: Cho hàm số y = x 2 − 2 x + 1. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số đã cho trên [ −2;3] .
Hs xác định trên [ −2;3] . y′ = 2 x − 2. y′ = 0 ⇔ x = 1.
DẠ
Y
y ( −2 ) = 9, y (1) = 0, y ( 3) = 4.
Vậy giá trị lớn nhất của hàm số là 9, đạt được khi x = −2. .
Câu 44: Có bao nhiêu khối đa diện đều mà các mặt là các tam giác đều? A. 3 . B. 1. C. 4 . Lời giải
D. 2 .
Các khối đa diện đều mà các mặt là các tam giác đều là: tứ diện đều, bát diện đều, nhị thập diện đều (hai mươi mặt đều).
Lời giải
Suy ra đồ thị hàm số y =
D. y =
OF
x2 1 = lim x. Có lim = ±∞ x →±∞ x + 1 x →±∞ 1 + 1 x
x+2 . x2 + 1
FI CI A
Câu 45: Đồ thị hàm số nào sau đây không có đường tiệm cận ngang? 2x − 3 x2 x+2 A. y = . B. y = . C. y = . x +1 x +1 x −1
x2 không có đường tiệm cận ngang. x +1
NH
ƠN
Câu 46: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình bên dưới
Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị y = f ( x ) là
B. 3 .
QU Y
A. 4 .
C. 2 .
D. 1.
Lời giải
Từ bảng biến thiên ta có: Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là y = 2 . Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số là x = 1, x = 3 . Vậy đồ thị hàm số có 3 đường tiệm cận.
Y
KÈ
M
Câu 47: Trong không gian chỉ có 5 loại khối đa diện đều như hình vẽ sau
DẠ
L
Vậy có 3 khối đa diện đều mà các mặt là các tam giác đều.
Khối tứ diện đều Khối lập phương Bát diện đều Khối 12 mặt đều Khối 20 mặt đều Mệnh đề nào sau đây đúng? A. Mọi khối đa diện đều có số mặt là những số chia hết cho 4. B. Khối lập phương và khối bát diện đều có cùng số cạnh. C. Khối bát diện đều và khối 12 mặt đều có cùng số đỉnh. D. Khối mười hai mặt đều và khối hai mươi mặt đều có cùng số đỉnh.
Lời giải Khối đa diện đều
Số cạnh
Tứ diện đều
4
6
Khối lập phương
8
12
Bát diện đều
6
12
Mười hai mặt đều
20
Số mặt
Loại
L
Số đỉnh
6
{4;3}
{3; 4}
ƠN
NH
OF
FI CI A
{3;3}
8
30
12
{5;3}
12
30
20
{3;5}
QU Y
Hai mươi mặt đều
4
KÈ
M
Câu 48: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình bên dưới:
Khẳng định nào sau đây đúng?
B. Hàm số đồng biến trên ( −4; +∞) .
Y
A. Hàm số đồng biến trên ( −∞;0) . .
DẠ
C. Hàm số đồng biến trên ( −∞;2) . .
D. Hàm số đồng biến trên ( 0; 2 ) . Lời giải
Dựa vào bảng biến thiên ta có: hàm số đồng biến trên khoảng ( −∞;0) .
Câu 49: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:
L FI CI A
Xác định số nghiệm của phương trình 2 f ( x ) = 2019 .
A. 0 .
B. 3 .
C. 2 .
D. 1.
Lời giải Ta có phương trình: 2 f ( x ) = 2019 ⇔ f ( x ) =
2019 . (*) 2
thẳng y =
OF
Phương trình (*) là phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y = f ( x ) và đường 2019 . 2
Dựa vào bảng biến thiên của hàm số y = f ( x ) suy ra phương trình đã cho có một nghiệm.
ƠN
3 Câu 50: Khi độ dài cạnh của hình lập phương tăng thêm 2cm thì thể tích của nó tăng thêm 98cm . Cạnh của
hình lập phương đã cho là A. 5cm . B. 4cm .
C. 6cm .
D. 3cm .
NH
Lời giải.
Gọi cạnh hình lập phương đã cho là a ( cm ) , ( a > 0 ) thì thể tích của nó là a 3 cm 3 . 3
Khi cạnh tăng thêm 2cm thì thể tích của khối lập phương là ( a + 2 ) cm 3 .
QU Y
Vì thể tích tăng thêm 98cm3 nên ta có phương trình
( a + 2)
3
a = 3 − a3 = 98 ⇔ a 2 + 2 a − 15 = 0 ⇔ a = −5 ( lo¹i ) .
DẠ
Y
KÈ
M
Vậy cạnh hình lập phương đã cho bằng 3cm .
Cho hàm số y = x 4 − 4 x 2 + 3 . Điểm nào dưới đây không thuộc đồ thị hàm số đã cho? A. ( 0;3) .
Câu 2.
B. ( −1; 0 ) .
Tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số y = A. ( 0;3) .
B. ( 3;1) .
C. ( −2; − 3 ) . x+3 với trục tung là x +1 C. ( −3;0 ) .
FI CI A
Câu 1.
L
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I Môn: TOÁN, Lớp 12 Thời gian làm bài: 90 phút, không tính thời gian phát đề
D. ( 2;3) .
D. ( 0; − 1) .
Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên:
Câu 4.
x +1 2x − 1 . B. y = x 4 + x 2 + 1 . C. y = . D. y = x3 − 3 x − 1 . x −1 x −1 4 2 Cho hàm số y = ax + bx + c ( a, b, c ∈ ℝ ) có đồ thị như hình bên dưới. Mệnh đề nào sau đây sai?
QU Y
NH
ƠN
OF
Câu 3.
Y
KÈ
M
A. y =
A. a > 0 .
B. a + b + c < 0 .
C. c < 0 .
D. b > 0 .
Cho hàm số y = x − 3x + 2 . Tích giá trị cực đại và giá trị cực tiểu của hàm số đã cho bằng
Câu 6.
A. 0 . B. −1 . C. 1. D. 4 . Cho khối chóp có diện tích đáy B = 5 và chiều cao h = 6 . Thể tích khối chóp đã cho bằng A. 11. B. 30 . C. 10 . D. 15 .
DẠ
Câu 5.
3
A. a 3 2 .
C.
Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:
Giá trị cực đại của hàm số đã cho bằng A. 1 . B. 5 . Câu 9.
1 3 a 2. 3
4
C. 0 .
D. 2 .
Số giao điểm của đồ thị hàm số y = x − 2 x + 2 và đồ thị hàm số y = − x 2 + 4 là A. 1.
B. 2 .
2
D. 2a 3 2 .
FI CI A
Câu 8.
B. 3a 3 2 .
L
Cho khối chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = a , AD = a 2 ; cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA = 3a . Thể tích của khối chóp đã cho bằng
OF
Câu 7.
C. 4 .
D. 0 .
QU Y
NH
hàm số đã cho trên đoạn [ −1;3] bằng
ƠN
Câu 10. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên đoạn [ −1;3] và có đồ thị như hình vẽ. Giá trị lớn nhất của
DẠ
Y
KÈ
M
A. 3. B. 2 . C. 0 . D. 1. Câu 11. Cho khối hộp chữ nhật có ba kích thước 2 ; 6 ; 7 . Thể tích của khối hộp đã cho bằng A. 28 . B. 84 . C. 15 . D. 14 . x −1 Câu 12. Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = là x−2 1 A. x = . B. x = 2 . C. x = −2 . D. x = 1 . 2 Câu 13. Cho hàm số y = f ( x ) xác định, liên tục trên đoạn [ 0;5] và có bảng biến thiên như sau:
Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [ 0;5]
A. 0 .
B. −4 .
C. 3 .
D. 16 .
FI CI A
C. x = 0 .
D. x = −3 .
OF
Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là: A. x = 3 . B. x = −4 .
L
Câu 14. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:
NH
ƠN
Câu 15. Cho hàm số y = f ( x ) xác định, liên tục trên ℝ và có bảng biến thiên như sau:
Số điểm cực trị của hàm số đã cho là A. 0 . B. 1.
C. 3 .
D. 2 .
C. Loại {4;3} .
D. Loại {3; 4} .
KÈ
M
QU Y
Câu 16. Khối tứ diện đều là khối đa diện đều loại nào?
A. Loại {3;5} .
B. Loại {3;3} .
DẠ
Y
Câu 17. Cho khối lăng trụ tứ giác đều có cạnh đáy bằng lăng trụ đã cho bằng A. 9 6 .
B. 18.
6 , độ dài cạnh bên bằng 9. Thể tích của khối
C. 27 3 .
Câu 18. Cho hàm sô y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:
2
D. 54.
L FI CI A
Điểm cực đại của hàm số đã cho là
B.
D. x = 2 .
ƠN
A.
C. x = 3 .
OF
A. x = − 2 . B. x = 1 . Câu 19. Hình nào dưới đây không phải khối đa diện?
D.
NH
C. Câu 20. Số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = A. 3.
B. 2.
x+9 −3 là x2 + x C. 0.
D. 1.
KÈ
M
QU Y
Câu 21. Đồ thị của hàm số nào có dạng như đường cong trong hình dưới đây ?
Y
A. y = − x 3 + 3 x 2 − 2 .
B. y = x 3 − 3 x 2 − 2 .
C. y = x 4 − 2 x 2 − 2 .
DẠ
Câu 22. Đồ thị của hàm số nào có dạng như đường cong trong hình dưới đây ?
D. y = − x 4 + 2 x 2 − 2 .
L FI CI A OF
A. y = x 4 − 6 x 2 − 1 .
B. y = x 3 − 6 x 2 + 9 x + 1 .
C. y = x 3 − 6 x 2 + 9 x − 1 .
D. y = − x 4 + 6 x 2 − 1 .
A. x = −2.
B. x = −1.
NH
Điểm cực tiểu của hàm số đã cho là
ƠN
Câu 23. Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên ℝ và có bảng xét dấu đạo hàm như sau
C. x = 0 .
D. x = 2 .
Câu 24. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên ℝ và có đồ thị như hình vẽ bên .
KÈ
M
QU Y
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây ?
Y
A. ( −∞; −1) .
B. ( −1;1) .
C. ( −1;0 ) .
DẠ
Câu 25. Cho hàm số y = f ( x) có bảng biến thiên như sau:
D. ( 0;1) .
L B. ( −1; + ∞ ) .
C. ( −∞ ;1) .
NH
ƠN
Câu 26. Cho hàm số y = f ( x) có bảng biến thiên như sau:
D. (1;+ ∞) .
OF
A. ( −1;1) .
FI CI A
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
B. ( 0;2) .
QU Y
A. ( 2; + ∞ ) .
C. ( −2;0) .
D. ( 0; + ∞ ) .
Câu 27. Thể tích khối chóp có diện tích đáy B và chiều cao h là A. V =
1 Bh . 2
B. V = 3Bh .
C. V = Bh .
1 D. V = Bh . 3
M
Câu 28. Cho hàm số y = x 3 − 3 x 2 . Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây? A. ( 0; +∞ ) .
B. ( 0; 2 ) .
C. ( −∞; 0) .
D. ( 2; +∞ ) .
C. Hình bình hành.
D. Tam giác đều.
KÈ
Câu 29. Hình chóp tứ giác đều có đáy là A. Hình vuông.
B. Hình chữ nhật.
DẠ
Y
Câu 30. Hình đa diện trong hình vẽ bên có bao nhiêu mặt?
L FI CI A
A. 12. B. 8. C. 10. D. 6. 2 Câu 31. Cho hàm số y = x − 2 x + 3 . Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây ? B. (0; +∞).
Câu 32. Số cạnh của khối bát diện đều là A. 12. B. 10.
C. (4; +∞). C. 6.
D. ( −∞;1).
OF
A. (0;3).
D. 20.
Câu 33. Cho hàm số y = ax + bx + cx + d ( a, b, c, d ∈ℝ ) có đồ thị như hình vẽ bên. Số điểm cực trị của 3
2
QU Y
NH
ƠN
hàm số đã cho là
KÈ
M
A. 3. B. 0. C. 1. Câu 34. Khối lập phương có cạnh bằng 2 có thể tích bằng A. 8. B. 6. C. 4. Câu 35. Đồ thị của hàm số nào trong các hàm số dưới đây có tiệm cận đứng ? 1 1 1 A. y = 4 . B. y = . C. y = 2 . x +1 x + x +1 x
D. 2. D. 2. D. y =
1 . x +1 2
Câu 36. Hàm số nào dưới đây đồng biến trên khoảng ( −∞; +∞ ) ? B. y = x 4 + 3 x 2 .
C. y = 3 x3 + 3 x − 2 .
D. y =
Y
A. y = 2 x 3 − 5 x + 1 .
x−2 . x +1
DẠ
Câu 37. Cho khối chóp tam giác đều có cạnh đáy bằng 5 , chiều cao của khối chóp bằng 5 3 . Thể tích của khối chóp đã cho bằng A.
125 . 4
B.
375 . 4
C.
Câu 38. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau
125 3 . 3
D.
375 . 2
L FI CI A
Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là A. y = 2 . B. y = −2 .
C. y = −4 .
D. y = 0 .
NH
ƠN
OF
Câu 39. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên đoạn [ −2; 2] và có đồ thị là đường cong trong hình vẽ bên.
Điểm cực tiểu của hàm số đã cho là A. x = 2 . B. x = −2 .
C. x = −1 .
D. x = 1 .
Câu 40. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x 4 − 2 x 2 + 2 trên đoạn A. 1.
M − m bằng
QU Y
[0; 2] . Giá trị của
B. 8 .
C. 9 .
D. 11.
1 Câu 41. Gọi m0 là giá trị thực của tham số m để hàm số y = x 3 − mx 2 + (m 2 − 4)x + 3 đạt cực đại tại 3 x = 3 . Hỏi m0 thuộc khoảng nào dưới đây?
A. (4; 10) .
B. (0; 5) .
C. ( −5; 0) .
D. ( −∞; − 5) .
M
Câu 42. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số
KÈ
x − m2 + m 1 f (x) = trên đoạn [0; 3] bằng . Tổng tất cả các phần tử của S bằng x +1 4 1 A. −1 . B. . C. −2 . D. 1. 2 Câu 43. Cho khối chóp S . ABCD có đáy là hình vuông, mặt bên SAB là tam giác vuông tại S và nằm
Y
trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Biết SA = a; SB = a 3 . Thể tích của khối chóp
DẠ
đã cho bằng A.
4 3 3 a . 3
B. 2 a 3 3 .
C.
2 3 3 a . 3
Câu 44. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y =
( 6; +∞ ) .
D. a 3 3 . x +1 nghịch biến trong khoảng x + 3m
A. 3. B. 0. C. Vô số. D. 6. Câu 45. Cho khối lăng trụ ABC.A′B′C′ có đáy là tam giác đều cạnh a . Hình chiếu vuông góc của điểm
L
A′ trên mặt phẳng ( ABC ) trùng với tâm của tam giác ABC . Cạnh bên AA′ tạo với mặt phẳng
FI CI A
( ABC ) một góc 30° . Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng
a3 2 a3 3 a3 3 a3 3 . B. . C. . D. . 12 4 36 12 Câu 46. Ông B dự định dung hết 6 m 2 kính để làm một bể cá có dạng hình hợp chữ nhật không nắp, chiều dài gấp đôi chiều rộng (các mối ghép có không đáng kể). Bể cá có dung tích lớn nhất bằng bao nhiêu (kết quả làm tròn đến hang phần trăm). A. 1, 30m 3 . B. 1, 03m 3 . C. 1, 50m 3 . D. 1, 33m 3 . A.
NH
ƠN
OF
Câu 47. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên ℝ . Hàm số y = f ′ ( x ) có đồ thị như hình bên.
A. x = −
1 . 2
QU Y
Điểm cực đại của hàm số g ( x ) = f (1 − 2 x ) là B. x = 1 .
C. x = −1 .
D. x = 4 .
Câu 48. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng xét dấu của f ′ ( x ) như sau:
f ′( x)
−∞
M
x
−3
−
0
+
−1 0
1 −
0
+∞ +
KÈ
Hàm số y = f ( 3x − 2) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
1 C. ( ;1) . D. (0;1) . 3 Câu 49. Cho khối lăng trụ đứng ABC.A' B' C' có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B . Gọi M là trung a điểm của AA' , N là điểm nằm trên cạnh BB' sao cho BN = 2B' N . Biết AB = , AA' = 4a. Thể 2 tích khối đa diện ABCMNC' bằng 7 3 13 3 7 3 1 A. a . B. a . C. a . D. a 3 . 18 36 24 3 Câu 50. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên ℝ và có đồ thị B. (−∞; −3) .
DẠ
Y
A. (4;5) .
như hình vẽ bên. Số nghiệm thực của phương trình f ( x 2 + 2 x ) = 0 là
L C. 3. ---------- HẾT ----------
FI CI A
B. 5.
D. 2.
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
OF
A. 4.
ĐÁP ÁN 3.A 13.B 23.D 33.D 43.C
4.D 14.C 24.C 34.A 44.A
5.A 15.D 25.D 35.B 45.D
6.C 16.B 26.B 36.C 46.D
7.A 17.D 27.D 37.A 47.A
8.B 18.B 28.B 38.A 48.A
GIẢI CHI TIẾT
10.A 20.D 30.C 40.C 50.A
Cho hàm số y = x − 4 x + 3 . Điểm nào dưới đây không thuộc đồ thị hàm số đã cho? 4
2
A. ( 0;3) .
B. ( −1; 0 ) .
C. ( −2; − 3 ) . Lời giải
Cách 1:
D. ( 2;3) .
OF
Câu 1.
9.B 19.B 29.A 39.D 49.B
L
2.A 12.B 22.C 32.A 42.D
FI CI A
1.C 11.B 21.C 31.C 41.A
Thay tọa độ điểm ( 0;3) vào hàm số y = x 4 − 4 x 2 + 3 ta được 3 = 04 − 4.02 + 3 (đúng).
ƠN
Điểm ( 0;3) thuộc đồ thị hàm số đã cho nên loại phương án A.
4
2
Thay tọa độ điểm ( −1; 0 ) vào hàm số y = x 4 − 4 x 2 + 3 ta được 0 = ( −1) − 4.( −1) + 3 ⇔ 3 = 3 (đúng).
Thay
tọa
độ
4
đi ể m
NH
Điểm ( −1; 0 ) thuộc đồ thị hàm số đã cho nên loại phương án B.
( −2; − 3)
2
vào
hàm
số
y = x4 − 4 x2 + 3
ta
được
−3 = ( −2 ) − 4. ( −2 ) + 3 ⇔ −3 = 3 (vô lý).
QU Y
Điểm ( −2; − 3 ) không thuộc đồ thị hàm số đã cho nên chọn phương án C. Thay tọa độ điểm ( 2;3) vào hàm số y = x 4 − 4 x 2 + 3 ta được 3 = 2 4 − 4.2 2 + 3 ⇔ 3 = 3 (đúng).
Điểm ( 2;3) thuộc đồ thị hàm số đã cho nên loại phương án D. Cách 2:
M
Nhập máy tính cầm tay biểu thức X 4 − 4 X 2 + 3 sau đó, CALC X = 0 kết quả 3 loại phương án A.
KÈ
CALC X = −1 kết quả 0 loại phương án B. CALC X = −2 kết quả 3 ≠ −3 chọn phương án C. CALC X = 2 kết quả 3 loại phương án D. Tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số y =
DẠ
Y
Câu 2.
A. ( 0;3) .
B. ( 3;1) .
x+3 với trục tung là x +1 C. ( −3;0 ) . Lời giải
Ta có y ( 0 ) = 3 .
D. ( 0; − 1) .
Câu 3.
x+3 với trục tung là điểm ( 0;3) . x +1
A. y =
x +1 . x −1
B. y = x 4 + x 2 + 1 .
ƠN
OF
FI CI A
Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên:
L
Tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số y =
C. y =
2x − 1 . x −1
D. y = x3 − 3 x − 1 .
NH
Lời giải
ax + b . Loại đáp án B và D. cx + d Hàm số có tiệm cận đứng x = 1 và tiệm cận ngang y = 1 . Đáp án đúng là A.
Hàm số có đồ thị như hình vẽ là hàm số có dạng y =
KÈ
M
QU Y
Câu 4. Cho hàm số y = ax 4 + bx 2 + c ( a, b, c ∈ ℝ ) có đồ thị như hình bên dưới. Mệnh đề nào sau đây sai?
A. a > 0 .
B. a + b + c < 0 .
C. c < 0 .
D. b > 0 .
Lời giải
Y
Đồ thị hàm số có nhánh ngoài cùng đi lên a > 0 .
DẠ
Đồ thị hàm số có 3 cực trị vậy a và b trái dấu b < 0 .
Câu 5.
Điểm giao của đồ thị hàm số với trục Oy nằm ở phía dưới trục Ox c < 0 . Quan sát đồ thị f (1) = a + b + c < 0 .
Cho hàm số y = x3 − 3x + 2 . Tích giá trị cực đại và giá trị cực tiểu của hàm số đã cho bằng
A. 0 .
B. −1 .
C. 1.
D. 4 .
Lời giải Ta có, y′ = 3x 2 − 3
FI CI A
Câu 6.
L
x = 1 y = 0 y′ = 0 ⇔ . x = −1 y = 4
Vậy yCD . yCT = 0 . Cho khối chóp có diện tích đáy B = 5 và chiều cao h = 6 . Thể tích khối chóp đã cho bằng A. 11. B. 30 . C. 10 . D. 15 .
Lời giải
OF
Câu 7.
1 1 Ta có V = Bh = .5.6 = 10 (đvtt). 3 3 Cho khối chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = a , AD = a 2 ; cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA = 3a . Thể tích của khối chóp đã cho bằng 1 A. a 3 2 . B. 3a 3 2 . C. a 3 2 . D. 2a 3 2 . 3
QU Y
NH
ƠN
Lời giải
Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:
DẠ
Y
Câu 8.
KÈ
M
1 1 Thể tích của khối chóp đã cho là V = B.h = a 2.a.3a = a3 2 . 3 3
Giá trị cực đại của hàm số đã cho bằng
A. 1 .
B. 5 .
C. 0 .
D. 2 .
A. 1.
B. 2 .
C. 4 .
D. 0 .
FI CI A
Câu 9.
Dựa vào bảng biến thiên ta có giá trị cực đại của hàm số bằng 5. Số giao điểm của đồ thị hàm số y = x 4 − 2 x 2 + 2 và đồ thị hàm số y = − x 2 + 4 là
L
Lời giải
Lời giải
x = 2 Xét phương trình hoành độ giao điểm: x 4 − 2 x 2 + 2 = − x 2 + 4 ⇔ x 4 − x 2 − 2 = 0 ⇔ . x = − 2
Suy ra số giao điểm của đồ thị hàm số y = x 4 − 2 x 2 + 2 và đồ thị hàm số y = − x 2 + 4 là 2.
OF
Câu 10. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên đoạn [ −1;3] và có đồ thị như hình vẽ. Giá trị lớn nhất của
NH
ƠN
hàm số đã cho trên đoạn [ −1;3] bằng
B. 2 .
QU Y
A. 3.
C. 0 .
D. 1.
Lời giải
Xét hàm số y = f ( x ) trên đoạn [ −1;3] . Dựa vào đồ thị ta có max f ( x ) = f ( 3) = 3 . [ −1;3]
Câu 11. Cho khối hộp chữ nhật có ba kích thước 2 ; 6 ; 7 . Thể tích của khối hộp đã cho bằng A. 28 . B. 84 . C. 15 . D. 14 .
M
Lời giải
Thể tích khối hộp chữ nhật có ba kích thước a , b , c được tính bằng công thức: V = abc .
KÈ
Áp dụng công thức trên ta được: V = 2.6.7 = 84 .
Câu 12. Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = 1 . 2
B. x = 2 .
C. x = −2 . Lời giải
DẠ
Y
A. x =
x −1 là x−2
Tập xác định: D = ℝ \ {2} . Ta có: lim+ y = lim+ x→2
x →2
x −1 x −1 = +∞ và lim− y = lim− = −∞ x→2 x→2 x − 2 x−2
D. x = 1 .
FI CI A
L
Vậy đồ thị hàm số đã cho có tiệm cận đứng là x = 2 . Câu 13. Cho hàm số y = f ( x ) xác định, liên tục trên đoạn [ 0;5] và có bảng biến thiên như sau:
A. 0 .
B. −4 .
C. 3 .
D. 16 .
OF
Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [ 0;5]
Lời giải Từ bảng biến thiên ta có giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [ 0;5] bằng −4 tại x = 0 .
NH
ƠN
Câu 14. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:
QU Y
Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là: A. x = 3 . B. x = −4 .
C. x = 0 .
D. x = −3 .
Lời giải Từ bảng biến thiên ta có: lim+ y = +∞ . Vì vậy tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là: x = 0 . x→0
KÈ
M
Câu 15. Cho hàm số y = f ( x ) xác định, liên tục trên ℝ và có bảng biến thiên như sau:
DẠ
Y
Số điểm cực trị của hàm số đã cho là A. 0 . B. 1.
C. 3 . Lời giải
Từ bảng biến thiên ta thấy: Hàm số có tập xác định D = ϒ và x = 0 ∈ D, x = 1 ∈ D .
D. 2 .
y ′ đổi dấu từ dương sang âm khi x đi qua x = 0 theo chiều tăng của x nên hàm số đạt cực đại tạ i x = 0 .
FI CI A
L
y ′ đổi dấu từ âm sang dương khi x đi qua x = 1 theo chiều tăng của x nên hàm số đạt cực tiểu tạ i x = 1 . Vậy hàm số có hai điểm cực trị.
A. Loại {3;5} .
ƠN
OF
Câu 16. Khối tứ diện đều là khối đa diện đều loại nào?
B. Loại {3;3} .
C. Loại {4;3} .
D. Loại {3; 4} .
NH
Lời giải Khối tứ diện đều là khối đa diện đều thỏa mãn: Mỗi mặt là đa giác đều 3 cạnh, mỗi đỉnh là đỉnh chung của đúng 3 mặt. Vậy khối tứ diện đều là khối đa diện đều loại {3;3} .
QU Y
Câu 17. Cho khối lăng trụ tứ giác đều có cạnh đáy bằng lăng trụ đã cho bằng A. 9 6 .
C. 27 3 .
B. 18.
Thể tích khối lăng trụ đã cho là V =
6 , độ dài cạnh bên bằng 9. Thể tích của khối
2
D. 54.
Lời giải 2
( 6 ) .9 = 54 (đvtt).
Y
KÈ
M
Câu 18. Cho hàm sô y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:
DẠ
Điểm cực đại của hàm số đã cho là A. x = − 2 .
B. x = 1 .
C. x = 3 .
Lời giải Dựa vào bảng biến thiên ta thấy điểm cực đại của hàm số là x = 1 . Câu 19. Hình nào dưới đây không phải khối đa diện?
D. x = 2 .
C.
D.
L
B
FI CI A
A.
Lời giải
Câu 20. Số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = A. 3.
x+9 −3 là x2 + x
B. 2.
C. 0.
OF
Hình ở đáp án B không phải là hình đa diện vì tồn tại một cạnh là cạnh chung của bốn đa giác.
D. 1.
ƠN
Lời giải Tập xác định: D = [ −9; +∞ ) \ {0; −1} .
NH
Ta có:
x +9 −3 1 x +9 −3 1 lim = ; lim = . 2 2 x →0 x →0 x +x 6 x +x 6 +
−
x +9 −3 lim = +∞ . Suy ra x = −1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số. 2 x →( −1) + x x
QU Y
+
Vậy đồ thị hàm số có một đường tiệm cận đứng là x = −1 .
Y
KÈ
M
Câu 21. Đồ thị của hàm số nào có dạng như đường cong trong hình dưới đây ?
DẠ
A. y = − x 3 + 3 x 2 − 2 .
B. y = x 3 − 3 x 2 − 2 .
C. y = x 4 − 2 x 2 − 2 .
D. y = − x 4 + 2 x 2 − 2 .
Lời giải
Đồ thị đã cho là đồ thị của hàm số bậc 4 trùng phương và có hệ số a > 0 nên đáp án đúng là đáp án C.
Câu 22. Đồ thị của hàm số nào có dạng như đường cong trong hình dưới đây ?
L FI CI A OF
B. y = x 3 − 6 x 2 + 9 x + 1 .
C. y = x 3 − 6 x 2 + 9 x − 1 .
D. y = − x 4 + 6 x 2 − 1 .
ƠN
A. y = x 4 − 6 x 2 − 1 .
Lời giải
Đồ thị đã cho là đồ thị của hàm số đa thức bậc 3, cắt trục Oy tại điểm có ( 0; −1) nên đáp án đúng là đáp án C.
NH
Câu 23. Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên ℝ và có bảng xét dấu đạo hàm như sau
A. x = −2.
QU Y
Điểm cực tiểu của hàm số đã cho là
B. x = −1.
C. x = 0 .
D. x = 2 .
Lời giải
Ta thấy y ' đổi dấu từ âm sang dương khi x đi qua x = 2 nên điểm cực tiểu của hàm số là x = 2
Câu 24. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên ℝ và có đồ thị như hình vẽ bên .
DẠ
Y
KÈ
M
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây ?
A. ( −∞; −1) .
B. ( −1;1) .
C. ( −1;0) .
D. ( 0;1) .
Lời giải Dựa vào đồ thị, ta thấy hàm số đồng biến trên ( −1;0) .
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
B. ( −1; + ∞ ) .
C. ( −∞ ;1) .
D. (1; + ∞ ) .
ƠN
A. ( −1;1) .
OF
FI CI A
L
Câu 25. Cho hàm số y = f ( x) có bảng biến thiên như sau:
Lời giải
Dựa vào bảng biến thiên thì hàm số đã cho đồng biến trên các khoảng ( −∞ ; − 1) và (1; + ∞ ) .
QU Y
NH
Câu 26. Cho hàm số y = f ( x) có bảng biến thiên như sau:
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
B. ( 0;2) .
KÈ
M
A. ( 2;+ ∞ ) .
C. ( −2;0) .
D. ( 0;+ ∞ ) .
Lời giải
Dựa vào bảng biến thiên thì hàm số đã cho nghịch biến trên các khoảng ( −∞ ; − 2) và ( 0;2) .
DẠ
Y
Câu 27. Thể tích khối chóp có diện tích đáy B và chiều cao h là A. V =
1 Bh . 2
B. V = 3Bh .
C. V = Bh . Lời giải
1 Thể tích khối chóp là V = Bh . 3
1 D. V = Bh . 3
Câu 28. Cho hàm số y = x 3 − 3 x 2 . Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây? B. ( 0; 2 ) .
C. ( −∞; 0) .
D. ( 2; +∞ ) .
L
A. ( 0;+∞ ) .
Lời giải
FI CI A
Tập xác định: D = ℝ . Ta có: y′ = 3 x 2 − 6 x .
x = 0 Cho y′ = 0 ⇔ 3x 2 − 6 x = 0 ⇔ . x = 2
x
-∞ ∞
y'
0 +
2 -
0
0
Câu 29. Hình chóp tứ giác đều có đáy là A. Hình vuông.
+∞ ∞
+
ƠN
Từ bảng xét dấu ta thấy hàm số nghịch biến trên ( 0; 2 ) .
OF
Bảng xét dấu:
B. Hình chữ nhật.
C. Hình bình hành.
D. Tam giác đều.
NH
Lời giải Hình chóp tứ giác đều có đáy là hình vuông.
B. 8.
KÈ
A. 12.
M
QU Y
Câu 30. Hình đa diện trong hình vẽ bên có bao nhiêu mặt?
C. 10.
D. 6.
Lời giải
Hình đa diện trong hình vẽ bên có 10 mặt. Câu 31. Cho hàm số y = x 2 − 2 x + 3 . Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây ?
DẠ
Y
A. (0;3).
B. (0; +∞).
C. (4; +∞). Lời giải
y = x 2 − 2 x + 3 y ' = 2 x − 2. y ' ≥ 0 ⇔ 2 x − 2 ≥ 0 ⇔ x ≥ 1.
Vậy hàm số đồng biến trên [1;+∞ ) . Suy ra chọn đáp án C.
Câu 32. Số cạnh của khối bát diện đều là
D. ( −∞;1).
A. 12.
B. 10.
C. 6.
D. 20.
FI CI A
L
Lời giải Số cạnh của khối bát diện đều là 12 . Vậy ta chọn đáp án A.
3 2 Câu 33. Cho hàm số y = ax + bx + cx + d ( a, b, c, d ∈ ℝ ) có đồ thị như hình vẽ bên. Số điểm cực trị của
A. 3.
B. 0.
NH
ƠN
OF
hàm số đã cho là
C. 1.
D. 2.
Lời giải
QU Y
Dựa vào đồ thị hàm số đã cho thì hàm số có 2 điểm cực trị. Câu 34. Khối lập phương có cạnh bằng 2 có thể tích bằng A. 8. B. 6. C. 4.
D. 2.
Lời giải Thể tích của khối lập phương có cạnh bằng 2 là: V = 23 = 8 .
KÈ
M
Câu 35. Đồ thị của hàm số nào trong các hàm số dưới đây có tiệm cận đứng ? 1 1 1 A. y = 4 . B. y = . C. y = 2 . x +1 x + x +1 x
Xét hàm số y =
D. y =
1 . x +1
Lời giải
1 , ta có: x
Y
Tập xác định D = ( 0; +∞ ) . lim+
DẠ
x →0
1 = +∞ , suy ra đồ thị của hàm số trên có tiệm cận đứng là x = 0 . Chọn B. x
Câu 36. Hàm số nào dưới đây đồng biến trên khoảng ( −∞; +∞ ) ? A. y = 2 x 3 − 5 x + 1 .
B. y = x 4 + 3 x 2 .
C. y = 3 x3 + 3 x − 2 .
D. y =
x−2 . x +1
2
Lời giải 3
Xét hàm số y = 3 x + 3 x − 2 , ta có: Tập xác định: D = ℝ .
FI CI A
Suy ra hàm số trên đồng biến trên khoảng ( −∞; +∞ ) . Chọn C.
L
y ' = 9 x2 + 3 > 0, ∀x ∈ ( −∞; +∞ )
Câu 37. Cho khối chóp tam giác đều có cạnh đáy bằng 5 , chiều cao của khối chóp bằng 5 3 . Thể tích của khối chóp đã cho bằng A.
125 . 4
B.
375 . 4
C.
125 3 . 3
NH
ƠN
1 25 3 125 .5 3 = Ta có: V = . 3 4 4 Câu 38. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau
375 . 2
OF
Lời giải
D.
Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là A. y = 2 . B. y = −2 .
C. y = −4 .
D. y = 0 .
Lời giải
QU Y
Từ BBT, ta thấy lim y = 2 ; lim y = +∞ x→−∞
x→+∞
Vậy đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y = 2 .
DẠ
Y
KÈ
M
Câu 39. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên đoạn [ −2; 2] và có đồ thị là đường cong trong hình vẽ bên.
Điểm cực tiểu của hàm số đã cho là A. x = 2 . B. x = −2 .
C. x = −1 . Lời giải
Dựa vào đồ thị, ta thấy điểm cực tiểu của hàm số đã cho là x = 1 .
D. x = 1 .
Câu 40. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x 4 − 2 x 2 + 2 trên đoạn
[0; 2] . Giá trị của A. 1 .
B. 8 .
C. 9 .
D. 11 .
FI CI A
Lời giải Hàm số xác định và liên tục trên đoạn [ 0; 2] . Ta có y′ = 4 x3 − 4 x .
OF
x = −1 ∉ ( 0; 2 ) y′ = 0 ⇔ x = 0 ∉ ( 0; 2 ) x = 1 ∈ 0; 2 ( )
y ( 0) = 2; y (1) = 1; y ( 2) = 10 . Do đó M = max y = 10 và m = min y = 1 . x∈[ 0;2 ]
x∈[ 0;2]
ƠN
M −m = 9.
L
M − m bằng
1 Câu 41. Gọi m0 là giá trị thực của tham số m để hàm số y = x 3 − mx 2 + (m 2 − 4)x + 3 đạt cực đại tại 3 x = 3 . Hỏi m0 thuộc khoảng nào dưới đây? B. (0; 5) .
C. ( −5; 0) .
NH
A. (4; 10) .
D. ( −∞; − 5) .
Lời giải
TXĐ: D = R Ta có:
y '' = 2x − 2m
QU Y
y ' = x 2 − 2mx + m 2 − 4
y '(3) = 0 Để x = 3 là điểm cực đại của hàm số ⇔ y ''(3) < 0
KÈ
M
m = 1 32 − 2.m.3 + m 2 − 4 = 0 m 2 − 6m + 5 = 0 ⇔ ⇔ ⇔ m = 5 ⇔ m = 5 . 2.3 − 2m < 0 m > 3 m > 3 Vậy m ∈(4; 10) .
Câu 42. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số
x − m2 + m 1 trên đoạn [0; 3] bằng . Tổng tất cả các phần tử của S bằng x +1 4 1 A. −1 . B. . C. −2 . D. 1. 2
DẠ
Y
f (x) =
TXĐ: D = R \ {−1}
Lời giải
1 − (− m 2 + m) m 2 − m + 1 = > 0 ∀m ∈ R . (x + 1)2 (x + 1) 2
x − m2 + m đồng biến trên đoạn [0; 3]. x +1
L
Hàm số f (x) =
FI CI A
Ta có: f '(x) =
3 − m2 + m 1 = max f (x) = f(3) = [0;3] 3 +1 4 ⇔ 3 − m2 + m = 1 ⇔ m2 − m − 2 = 0
OF
m = −1 ⇔ . m = 2
Vậy S = −1 + 2 = 1 . Câu 43. Cho khối chóp S . ABCD có đáy là hình vuông, mặt bên SAB là tam giác vuông tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Biết SA = a; SB = a 3 . Thể tích của khối chóp
A.
4 3 3 a . 3
B. 2a 3 3 .
ƠN
đã cho bằng C.
2 3 3 a . 3
D. a 3 3 .
QU Y
NH
Lời giải
M
Gọi V là thể tích của khối chóp S . ABCD .
KÈ
1 Vì ( SAB ) ⊥ ( ABCD ) nên dựng SH ⊥ AB thì SH ⊥ ( ABCD ) . Do đó V = SH . S ABCD . 3
(
2 2 2 2 Tam giác vuông tại S nên AB = SA + SB = a + a 3
Y
Mặt khác SH =
)
2
= 4a 2 suy ra S ABCD = 4a 2 .
SA. SB a. a 3 3 = = a. AB 2a 2
DẠ
1 1 3 2 3 3 a.4a 2 = a. Vậy V = SH . S ABCD = . 3 3 2 3
Câu 44. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y =
( 6; +∞ ) .
x +1 nghịch biến trong khoảng x + 3m
A. 3.
B. 0.
C. Vô số.
D. 6.
3m − 1
( x + 3m )
2
.
FI CI A
Tập xác định của hàm số là: ( −∞; − 3m ) ∪ ( −3m; +∞ ) . Ta có y ' =
L
Lời giải
3m − 1 < 0 1 Hàm số nghịch biến trên khoảng ( 6; +∞ ) khi và chỉ khi ⇔−2≤ m < . 3 −3m ≤ 6 Vì m là số nguyên nên m ∈ {−2; − 1;0} .
Vậy có ba giá trị nguyên của m thỏa mãn. Câu 45. Cho khối lăng trụ ABC.A′B′C′ có đáy là tam giác đều cạnh a . Hình chiếu vuông góc của điểm
OF
A′ trên mặt phẳng ( ABC ) trùng với tâm của tam giác ABC . Cạnh bên AA′ tạo với mặt phẳng
( ABC ) một góc 30° . Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng a3 2 . 12
B.
a3 3 . 4
C.
a3 3 . 36
ƠN
A.
Lời giải
KÈ
M
QU Y
NH
Chọn D
Gọi G là trọng tâm ∆ABC A′G ⊥ ( ABC ) .
Y
( AA′; ( ABC ) ) = ( AA′; AG ) = A′AG .
DẠ
A′AG = 30° .
Tam giác ABC đều cạnh a , có AM là đường trung tuyến
AG =
2 2 a 3 a 3 AM = . = . 3 3 2 3
D.
a3 3 . 12
a 3 a .tan 30° = . Tam giác AA′G vuông tại G A′G = AG.tan A′AG = 3 3
FI CI A
L
a 1 a 3 a3 . 3 ′ = . a. = VA′B′C′. ABC = A G.S ∆ABC (đvdt). 3 2 2 12 Câu 46. Ông B dự định dung hết 6 m 2 kính để làm một bể cá có dạng hình hợp chữ nhật không nắp, chiều dài gấp đôi chiều rộng (các mối ghép có không đáng kể). Bể cá có dung tích lớn nhất bằng bao nhiêu (kết quả làm tròn đến hang phần trăm). A. 1, 30 m 3 . B. 1, 03m 3 . C. 1, 50 m 3 . D. 1, 33m 3 . Lời giải
OF
Chọn D
Gọi chiều rộng bể là x ( m ) , chiều dài bể là 2x ( m ) x > 0 . Chiều cao bể là h ( m )
3 − x2 Diện tích làm kính là 6m ⇔ 2 x + 4 x.h + 2 x.h = 6 ⇔ 2 x + 6 x.h = 6 ⇔ h = 3x h>00< x< 3 Thể tích bể cá là V = 2 x .h =
2x (3 − x2 )
Thể tích bể lớn nhất ⇔ f ( x ) =
3
=
−2 x3 + 6 x 3
−2 x3 + 6 x , x > 0 đạt giá trị lớn nhất 3
QU Y
Ta có bảng biến thiên
2
NH
2
2
ƠN
2
M
Dựa vào bảng biến thiên, dung tích bể cá lớn nhất là 1, 33m 3
DẠ
Y
KÈ
Câu 47. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên ℝ . Hàm số y = f ′ ( x ) có đồ thị như hình bên.
FI CI A
L A. x = −
1 . 2
B. x = 1 .
OF
Điểm cực đại của hàm số g ( x ) = f (1 − 2 x ) là
C. x = −1 .
ƠN
Lời giải
D. x = 4 .
Ta có g ′ ( x ) = (1 − 2 x )′ f ′ (1 − 2 x ) = −2 f ′ (1 − 2 x )
NH
x = 1 1 − 2 x = −1 Giải phương trình g ′ ( x ) = 0 ⇔ f ′ (1 − 2 x ) = 0 ⇔ ⇔ x = − 1 1 − 2 x = 2 2 Ta xét g '(2) = −2 f ′ (1 − 4 ) = −2 f ′ ( −3 ) < 0 (do f ′ ( −3 ) > 0 ).
x g '( x)
QU Y
Ta có bảng biến thiên.
−
−∞
+
1 2
0
+∞
1 −
0
−
Từ bảng biến thiên ta có hàm số g ( x ) = f (1 − 2 x ) có điểm cực đại là x = −
1 . 2
x
−∞
KÈ
f ′( x)
M
Câu 48. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng xét dấu của f ′ ( x ) như sau: −3 −
0
−1 0
+
1 −
0
+∞
+
Hàm số y = f ( 3x − 2 ) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
1 C. ( ;1) . 3
B. (−∞; −3) .
Lời giải
DẠ
Y
A. (4;5) .
x = −3 Từ giả thiết ta có f ′ ( x ) = 0 ⇔ x = −1 x = 1 Ta có y ' ( x ) = ( 3 x − 2 )′ f ′ ( 3 x − 2 ) = 3 f ′ ( 3x − 2)
D. (0;1) .
Ta có bảng biến thiên.
y '( x)
−
1 3
1 3
0
+
0
1 −
+∞
OF
−
−∞
x
FI CI A
Ta xét y '(2) = 3 f ′ ( 3.2 − 2 ) = 3 f ′ ( 4 ) > 0 (do f ′ ( 4 ) > 0 ).
0
L
1 x = − 3 3 x − 2 = −3 1 Giải phương trình y ' ( x ) = 0 ⇔ f ′ ( 3 x − 2 ) = 0 ⇔ 3 x − 2 = −1 ⇔ x = 3 3 x − 2 = 1 x = 1
+
Từ bảng biến thiên ta có hàm số y = f ( 3x − 2 ) đồng biến trên khoảng (4;5) .
NH
ƠN
Câu 49. Cho khối lăng trụ đứng ABC.A' B' C' có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B . Gọi M là trung a điểm của AA' , N là điểm nằm trên cạnh BB' sao cho BN = 2B' N . Biết AB = , AA' = 4a. Thể 2 tích khối đa diện ABCMNC' bằng 7 3 13 3 7 3 1 A. B. C. D. a 3 . a . a . a . 18 36 24 3
KÈ
M
QU Y
Lời giải
Cách 1 ( Tính trực tiếp):
Y
Ta có: VABC .A' B' C' = SΔABC .AA' =
1 1 a a a3 BA.BC.AA' = . . .4a = . 2 2 2 2 2
DẠ
C' B' ⊥ A' B' ( gt ) C' B' ⊥ ( MNB' A') . Xét khối chóp C' .MNB' A' có: C' B' ⊥ B' N ( gt ) Hay C' B' là đường cao của khối chóp C' .MNB' A' và C' B' =
a . 2
L
Đáy MNB' A' là hình thang vuông có: S MNB' A'
4a a 2a + . 2 ( A' M + B' N ) .A' B' = 3 2 5a = = . 2 2 6
Vậy: VABCMNC' = VABC .A' B' C' − VC' .MNB' A' =
FI CI A
1 1 5a 2 a 5a3 VC' .MNB' A' = SMNB' A' .C' B' = . . = . 3 3 6 2 36 a3 5a3 13a3 − = . 2 36 36
Cách 2 (Dùng tỉ lệ thể tích):
V m +n + p AM BN CP = m; = n; = p . Khi đó ta có tỉ số: MNP . ABC = . VABC . A ' B 'C ' 3 AA ' BB ' CC '
QU Y
Đặt
NH
ƠN
OF
Bổ sung kiến thức: Cho lăng trụ tam giác ABC . A ' B ' C ' . Một mặt phẳng cắt ba cạnh của lăng trụ tại M, N, P như hình vẽ.
Chú ý: khi M ≡ A ', P ≡ C thì Lời giải:
Ta có: VABC .A' B' C' = SΔABC .AA' =
AM CP = 1, = 0. AA ' CC '
1 1 a a a3 BA.BC.AA' = . . .4a = . 2 2 2 2 2
KÈ
M
1 2 AM BN + +1 + +1 VABCMNC' 13 Áp dụng công thức tỉ lệ thể tích, ta được: = AA' BB' = 2 3 = . VABC .A' B' C' 3 3 18
13 13 a3 13a3 .VABC .A' B' C' = . = . 18 18 2 36 Câu 50. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên ℝ và có đồ thị VABCMNC' =
DẠ
Y
như hình vẽ bên. Số nghiệm thực của phương trình f ( x 2 + 2 x ) = 0 là
L FI CI A
B. 5.
C. 3.
D. 2.
Lời giải Dựa vào đồ thị hàm số y = f ( x ) , ta có:
( víi a1 < −1) ( víi 0 < a2 < 1) ( víi a3 > 1)
NH
Vẽ đồ thị hàm số y = x 2 + 2 x . Dựa vào đồ thị hàm số y = x 2 + 2 x , ta có: Phương trình (1) vô nghiệm.
Phương trình (2) có 2 nghiệm phân biệt x1 , x2 .
QU Y
Phương trình (3) có hai nghiệm phân biệt x3 , x4 . (với x1 ≠ x2 ≠ x3 ≠ x4 )
Y
KÈ
M
Vậy: Phương trình đã cho có 4 nghiệm thực.
DẠ
(1) ( 2) ( 3)
ƠN
x 2 + 2 x = a1 f ( x 2 + 2 x ) = 0 ⇔ x 2 + 2 x = a2 2 x + 2 x = a3
OF
A. 4.
Gọi M , N là hai điểm thuộc đồ thị ( C ) : y =
x −1 biết xM < − 1 < x N . Tìm giá trị nhỏ nhất của x +1
FI CI A
Câu 1.
L
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I Môn: TOÁN, Lớp 12 Thời gian làm bài: 90 phút, không tính thời gian phát đề
đoạn MN ? A. 2 2 .
C. 4 .
D. 4 2 .
Cho hàm số y = f ( x ) có bảng xét dấu y′ như sau:
OF
Câu 2.
B. 6 .
Hỏi hàm số y = f ( x ) có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 2. B. 3. C. 0. Câu 3. Thể tích khối hộp chữ nhật có 3 kích thước 1;2;3 bằng B. 8.
C. 6 .
ƠN
A. 5 .
D. 1. D. 9 .
Câu 4.
Cho hàm số y = f ( x ) biết f ′ ( x ) = ( x + 2 ) ( x − 1) . Số điểm cực tiểu của g ( x ) = f ( x3 − 3x ) là
Câu 5.
A. 4 . B. 2 . C. 1. Đồ thị hàm số nào sau đây có dạng như hình vẽ.
D. 3 .
Câu 6.
B. y = x 3 − 3 x 2 + 1 .
C. y = 3 x − x 3 . 3
M
A. y = x 4 − 2 x 2 .
QU Y
NH
2
D. y = x 3 − 3 x .
5
Cho hàm số y = f ( x ) biết f ′ ( x ) = x 2 (1 − x ) ( x − 2 ) . Hỏi hàm số y = f ( x ) đồng biến trong
KÈ
khoảng nào? A. ( −∞ ;1) .
B. ( 2; + ∞ ) .
C. ( −∞ ; + ∞ ) .
D. (1; 2 ) .
mx − 9 đồng biến trên (1; 2 ) ? x−m A. 4 . B. 6 . C. 7 . D. 5 . Câu 8. Cho khối hộp ABCD. A′B′C′D′ có thể tích bằng 12. Gọi O là tâm của ABCD . Thể tích khối chóp O.A′B′C′D′ bằng A. 6 . B. 4 . C. 9 . D. 5 . Câu 9. Thể tích khối lăng trụ đều có diện tích đáy bằng 4 , cạnh bên có độ dài bằng 3 A. 12 . B. 16 . C. 4 . D. 9 . Câu 10. Cho hình hộp chữ nhật có ba kích thước 3 ; 4 ; 5 . Tính thể tích khối đa diện có 6 đỉnh là tâm của 6 của hình hộp chữ nhật bằng Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số y =
DẠ
Y
Câu 7.
A. y = x 4 + x 2 + 1 .
B. y = x 3 .
C. 12 .
D. 15 .
C. y = x 3 + x 2 .
D. y =
x +1 . x−2
A. ( −∞ ; − 1) .
B. ( −2;0 ) .
C. ( 0; + ∞ ) .
Câu 13. Thể tích khối tứ diện đều cạnh 3 2 bằng A. 9 . B. 3 2 . Câu 14. Tìm tập xác định của hàm số y = ( 4 − x 2 )
FI CI A
Câu 12. Cho hàm số y = x 3 − 3 x . Hàm số đã cho đồng biến trong khoảng nào?
D. ( −1;1) .
C. 6 . 2
L
A. 10 . B. 20 . Câu 11. Hàm số nào sau đây chỉ có đúng một cực trị.
D. 3 2 .
.
A. [ 2;+∞) .
OF
B. ( − 2; 2 ) . C. ( −∞ ; − 2 ] . D. [ − 2; 2 ] . Câu 15. . Cho tứ diện SABC , biết SA = 2 SM ; 2 SB = 3SN . Tính thể tích khối tứ diện SMNC biết thể tích khối tứ diện SABC bằng 9.
trụ đã cho bằng.
a3 3 4
B.
a3 2 4
C.
a3 2 6
NH
A.
ƠN
A.3 B. 4 C. 2 D. 6 Câu 16. Cho lăng trụ ABC. A ' B ' C ' , đáy là tam giác đều cạnh a, AA ' = AB ' = AC ' = a. Thể tích khối lăng
D.
a3 2 12
KÈ
M
QU Y
Câu 17. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình sau. Chọn mệnh đề sai.
A. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang y = 1. B. Hàm số luôn tăng trên từng khoảng xác định. C. Đồ thị hàm số có tâm đối xứng.
DẠ
Y
D. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x = 1 . Câu 18. Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình vuông cạnh a, ∆SAD đều và mặt phẳng (SAD) vuông góc với mặt phẳng (ABC). Thể tích khối chóp S . ABCD bằng A.
a3 3 . 3
B.
a3 3 . 2
C.
a3 3 . 6
D.
a3 3 . 4
Câu 19. Cho hàm số y = f ( x ) biết f ′ ( x ) = x ( x − 1)( x − 2 ) . Hỏi hàm số y = f ( x ) có bao nhiêu điểm D. 5 .
L
C. 6 .
OF
FI CI A
cực trị? A. 4 . B. 7 . Câu 20. Hàm số nào sau đây có đồ thị như hình vẽ
2x −1 . x +1
B. y =
x +1 . x −1
C. y =
x2 − x − 1 . x +1
ƠN
A. y =
D. y =
x −1 . x +1
Câu 21. Số tiếp tuyến kẻ từ A (1; 0 ) đến đồ thị hàm số y = x 4 − 2 x 2 + 1 là B. 4 .
C. 2 . D. 3 . Câu 22. Cho hàm số f ( x ) liên tục và tăng trên [1; 2] , f (1) = −1, f ( 2 ) = 3 . Có bao nhiêu số nguyên dương
m để phương trình f
(
)
NH
A. 1 .
)
4 − x2 = m có nghiệm x ∈ − 2; 3 ?
QU Y
A. 4 . B. 3 . C. 5 . D. 2 . Câu 23. Cho khối chóp S . ABC có thể tích bằng 12. Gọi M , N , P lần lượt thuộc cạnh SA , SB , SC sao 3 2
cho SA = 2SM , SB = SN , SC = 4 SP . Thể tích của khối đa diện ABCMNP bằng
A. 10 . B. 11. C. 6 . D. 4 . Câu 24. Cho hình hộp ABCDA ' B ' C ' D ' có đáy ABCD là hình thoi AB = a , ∠ABC = 1200 , A ' cách đều A
2a 3 . 4
KÈ
A.
a2 . Thể tích khối đa diện BCDA ' B ' C ' D ' ? 4
M
, B , D , dt ( ABA ') =
B.
2a 3 . 12
C.
5 2a 3 . 24
Câu 25. Thể tích khối đa diện đều loại {3; 4} có độ dài cạnh bằng A. 6 .
B.
6 . 2
C.
D.
a3 . 24
D.
3 . 3
3 là
3.
Y
Câu 26. Cho ( P ) : y = x 2 và điểm A(3; 0), M ∈ (P) . AM đạt giá trị nhỏ nhất bằng
DẠ
A. 3 . B. 5 . C. 2 . D. 3. Câu 27. Cho hình hộp ABCD.A ' B ' C ' D ' có thể tích V1 . Gọi O1 , O2 , O3 , O4 lần lượt là tâm các mặt bên ABB ' A, BCC ' B ', CDD ' C ', DAA ' D ' . Gọi V2 là thể tích khối đa diện ABCD.O1O2O3O4 . Tỉ số
bằng
V1 V2
B.
6 . 11
C.
11 . 6
D.
Câu 28. Có bao nhiêu số nguyên m ∈ ( −2020; 2020 ) để đồ thị hàm số y = A. 2019 .
B. 2020 .
C. 2022 .
12 . 5
x−m có tiệm cận đứng ? x −1 D. 2021 .
L
13 . 5
FI CI A
A.
Câu 29. Cho tứ diện ABCD có AB = 2 , CD = 3 , góc giữa AB và CD bằng 30 , thể tích khối tứ diện ABCD bằng 2. Khoảng cách giữa AB và CD bằng A. 4 . B. 2 . C. 3 . D. 5 . π
Câu 30. Cho y = ( x 2 + x + 1) . Tính y′ (1) bằng A. π 3π −1 .
B. π 3π +1 .
A. x = −2.
D. 3π .
2x −1 có tiệm cận ngang là 1− x B. x = 1. C. y = −2.
OF
Câu 31. Đồ thị hàm số y =
C. π 3π .
D. y = 2.
NH
ƠN
Câu 32. Thể tích của khối chóp có diện tích đáy bằng 3 và chiều cao bằng 4 là A. 12. B. 4. C. 36. D. 8. Câu 33. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên. Số điểm cực trị của y = f ( x ) là
QU Y
A. 5 . B. 6 . C. 4 . D. 7 . Câu 34. Khối chóp tứ giác đều S . ABCD biết diện tích ( ABCD ) bằng 9 , chiều cao SO = 4. Gọi S ' là D. 18 .
KÈ
M
trung điểm của SO . Tính thể tích khối chóp S '. ABCD bằng A. 6 . B. 12 . C. 3 . Câu 35. Hàm số nào sau đây có đồ thị như hình vẽ.
Y
A. y = x 4 − 2 x 2 − 1 .
B. y = x 3 − 3 x − 1 .
C. y = − x 4 + 2 x 2 − 1 . D. y = − x 4 + 2 x − 1 .
DẠ
Câu 36. Cho hàm số y = f ( x ) có min f ( x ) = 5 tại x = 1 . Bất phương trình f ( x ) + 1 − x + 5 − x ≤ m [ −1;1]
có nghiệm x ∈ [ −1;1] khi m thoả mãn:
A. m ≤ 7 .
B. m < 7 .
C. m > 7 .
D. m ≥ 7 .
C. 0 .
D. 2 .
Câu 37. Giá trị lớn nhất của hàm số y = 9 − x 2 bằng A. 9 .
B. 3 .
Câu 38. Thể tích của khối đa diện đều loại {4; 3} , biết diện tích một mặt bằng 9 là B. 8 .
C. 64 . D. 27 . Câu 39. Cho hàm số y = f ( x ) . Biết đồ thị g ( x ) = f ' ( x + 2 ) + 2 hình vẽ bên. Hỏi hàm số y = f ( x )
L
A. 18 .
OF
FI CI A
nghịch biến trong khoảng nào?
B. ( 3;5 ) .
C. ( −1;1) .
ƠN
A. ( −∞ ;3) .
D. ( 5; + ∞ ) .
NH
Câu 40. Cho hàm số y = ax 4 + 2bx 2 + c có bảng biến thiên như hình vẽ. Tính a + b + c bằng
Y
KÈ
M
tích của nó bằng
QU Y
A. 3 . B. 2 . C. − 3 . D. −2 . Câu 41. Cho hình chóp S . ABC có chiều cao SA = 3a , đáy ∆ABC vuông tại A , AB = a, AC = 2a . Thể
DẠ
a3 . C. 3a3 . D. 2a3 . 3 Câu 42. Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có tâm đáy là O . Gọi M , N , P, Q lần lượt là trung điểm của SA, SB, SC , SD . Hình hộp có đáy là MNPQ , đáy kia là M ′N ′P′Q′ với M ′ là trung điểm của AO A. a 3 .
B.
. Gọi V1 là thể tích khối chóp S . ABCD , V2 là thể tích khối hộp MNPQ.M ′N ′P′Q′ . Tính tỉ số
V1 V2
L FI CI A 5 . 8
B.
8 . 5
C.
8 . 3
OF
A.
D.
3 . 8
M + n bằng A. 5.
ƠN
Câu 43. Gọi M , n lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x3 − 3x + 3 trên [ 0; 2 ] . Tính B. 4 .
A. y = 0 .
1 có tiệm cận đứng là x −1 B. x = 1 .
NH
Câu 44. Đồ thị hàm số y =
C. 8 .
D. 6 .
D. y = 1.
C. x = 0 .
Câu 45. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên ℝ , f ( 0 ) = −1; f ( 2 ) = 1; lim f ( x ) = +∞; lim f ( x ) = −∞ . x →−∞
x →+∞
QU Y
Biết đồ thị y = f ' ( x ) hình vẽ. Có bao nhiêu số nguyên m để phương trình f ( x ) = m có 3
KÈ
M
nghiệm phân biệt?
A. 0 .
B. 1.
C. 2 .
D. 3 .
Câu 46. Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số y = x − 3x − m có giá trị nhỏ nhất trên [ 0;1] là nhỏ nhất.
DẠ
Y
A. 3 .
Câu 47. Cho hàm số
3
B. 1. y = f ( x)
C. 2 .
D. 4 .
có bảng biến thiên sau.Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào?
L B. ( −∞ ; 0 ) .
C. ( −1; 0 ) .
FI CI A
A. ( 0; +∞ ) .
D. ( − 1;1) .
Câu 48. Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có AB = a , cạnh bên tạo với đáy một góc 60° . Thể tích
a3 3 a3 3 a3 6 . B. . C. . 6 12 12 Câu 49. Cho hàm số y = x 4 − 2 x 2 . Hàm số cực đại tại x bằng A. 1. B. 2 . C. −1 .
A.
D.
OF
khối chóp S . ABC bằng
a3 6 . 6
D. 0 .
ƠN
Câu 50. Cho hình chóp đều S . ABC có AB = 2 3 , mặt bên tạo với đáy một góc 450 . Thể tích của khối chóp S . ABC bằng
B. 4 3 .
C. 8 3 .
NH
A. 2 3 .
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
---------- HẾT ----------
D.
3.
ĐÁP ÁN
3.C 13.A 23.B 33.B 43.D
4.D 14.B 24.C 34.A 44.B
5.D 15.A 25.A 35.C 45.B
6.D 16.B 26.B 36.D 46.A
7.D 17.B 27.D 37.B 47.C
GIẢI CHI TIẾT Câu 1.
Gọi M , N là hai điểm thuộc đồ thị ( C ) : y =
C. 4 . Lời giải
Tập xác định: D = ℝ \ {−1} . x →( −1)
x →( −1)
x −1 x −1 = −∞ và lim − y = lim − = +∞ nên đồ thị ( C ) có tiệm cận đứng là x →( −1) x →( −1) x + 1 x +1
ƠN
Vì lim + y = lim +
x = −1 .
Do xM < − 1 < x N nên M , N là hai điểm nằm trên hai nhánh của đồ thị ( C ) .
2 2 x −1 2 = 1− và M xM ;1 − . , N xN ;1 − x +1 x +1 xM + 1 xN + 1
NH
Ta có: y =
2 2 Đặt a = x N + 1 , b = −1 − xM thì a > 0 , b > 0 và M −b − 1;1 + , N a − 1;1 − . b a 2
4 8 2 4 2 2 + + = a 2 + 2 + 2ab + + b + 2 a ab b a b Áp dụng bất đẳng thức Côsi cho các cặp số dương:
a2 +
(a + b)
2
QU Y
Khi đó: MN =
4 4 ≥ 2 a 2 . 2 = 4 . Dấu “=” xảy ra khi 2 a a
.
2 2 4 a = 2 a = ⇔ a a ⇔a= 2. a > 0 a > 0
KÈ
M
2 2 4 4 b = 2 b = 2 4 b + 2 ≥ 2 b . 2 = 4 . Dấu “=” xảy ra khi b ⇔ b ⇔b= 2. b b b > 0 b > 0 2
8 8 8 2ab = 2ab + ≥ 2 2ab. = 8 . Dấu “=” xảy ra khi ab ⇔ ab = 2 . ab ab a, b > 0
Y
Vậy MN ≥ 4 + 4 + 8 = 4 . Tức là Min MN = 4 khi a = b = 2 . Cho hàm số y = f ( x ) có bảng xét dấu y′ như sau:
DẠ
Câu 2.
10.A 20.D 30.C 40.C 50.D
D. 4 2 .
OF
B. 6 .
9.A 19.D 29.A 39.B 49.D
x −1 biết xM < − 1 < x N . Tìm giá trị nhỏ nhất của x +1
đoạn MN ? A. 2 2 .
8.B 18.C 28.D 38.D 48.C
L
2.D 12.A 22.B 32.B 42.C
FI CI A
1.C 11.A 21.D 31.C 41.A
Hỏi hàm số y = f ( x ) có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 2.
B. 3.
C. 0. D. 1. Lời giải Dựa vào bảng xét dấu y′ ta thấy y′ đổi dấu từ “ − ” sang “ + ” khi qua điểm x = −1 và không
A. 5 .
FI CI A
Câu 3. Thể tích khối hộp chữ nhật có 3 kích thước 1;2;3 bằng
L
đổi dấu qua điểm x = 1 nên hàm số y = f ( x ) có 1 điểm cực trị. B. 8.
C. 6 . D. 9 . Lời giải Thể tích khối hộp chữ nhật có ba kích thước a; b; c được xác định bởi công thức V = abc . Vậy V = 1.2.3 = 6 .
Cho hàm số y = f ( x ) biết f ′ ( x ) = ( x + 2 ) ( x − 1) . Số điểm cực tiểu của g ( x ) = f ( x3 − 3x ) là 2
A. 4 .
B. 2 .
C. 1. Lời giải
Ta có: g ′ ( x ) = ( 3 x − 3 ) f ′ ( x − 3 x ) . 2
3
ƠN
x = 1 ( Ñ) 3 x 2 − 3 = 0 x = −1 ( Ñ) . Suy ra g′ ( x ) = 0 ⇔ ⇔ 3 3 f ′ x − 3 x = 0 x − 3 x = −2 (1) 3 x − 3 x = 1 ( 2 )
(
)
NH
x = 1 ( BC ) Phương trình (1) ⇔ x 3 − 3 x + 2 = 0 ⇔ . x = −2 ( BC )
x ≈ −1,53 = x1 Phương trình ( 2 ) ⇔ x − 3 x − 1 = 0 ⇔ x ≈ −0,35 = x2 . x ≈ 1,88 = x3
QU Y
3
M
Ta có bảng biến thiên của hàm số g ( x ) :
Đồ thị hàm số nào sau đây có dạng như hình vẽ.
DẠ
Y
Câu 5.
KÈ
Vậy hàm số g ( x ) có 3 điểm cực tiểu.
D. 3 .
OF
Câu 4.
L FI CI A
B. y = x 3 − 3 x 2 + 1 . C. y = 3 x − x 3 . D. y = x 3 − 3 x . Lời giải Hình vẽ đã cho có dạng đồ thị hàm số bậc ba y = ax 3 + bx 2 + cx + d , lim y = +∞ nên hệ số
OF
A. y = x 4 − 2 x 2 .
x →∞
a > 0 , đồ thị hàm số đi qua gốc tọa độ nên d = 0 . Chọn đáp án D. 3
5
Cho hàm số y = f ( x ) biết f ′ ( x ) = x 2 (1 − x ) ( x − 2 ) . Hỏi hàm số y = f ( x ) đồng biến trong khoảng nào? A. ( −∞ ;1) .
B. ( 2; + ∞ ) .
C. ( −∞ ; + ∞ ) .
ƠN
Câu 6.
D. (1; 2 ) .
Lời giải
x = 0 f ′ ( x ) = x (1 − x ) ( x − 2 ) = 0 ⇔ x = 1 . x = 2 5
NH
3
2
QU Y
Ta có bảng xét dấu
Suy ra hàm số đồng biến trên khoảng (1; 2 ) .
Câu 7.
Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số y =
−m 2 + 9
( x − m)
2
KÈ
y′ =
B. 6 .
M
A. 4 .
mx − 9 đồng biến trên (1; 2 ) ? x−m C. 7 . D. 5 . Lời giải
Hàm số y =
mx − 9 đồng biến trên (1; 2 ) ⇔ y′ > 0 ∀x ∈ (1; 2 ) x−m
Y
2 −3 < m < 3 − m + 9 > 0 ⇔ ⇔ ⇔ −3 < m ≤ 1 ∨ 2 ≤ m < 3 m ∉ (1; 2 ) m ≤ 1∨ m ≥ 2
DẠ
Mà m ∈ ℤ m ∈ {−2; −1; 0;1; 2} . Do đó có 5 số nguyên thỏa yêu cầu.
Câu 8.
Cho khối hộp ABCD.A′B′C′D′ có thể tích bằng 12. Gọi O là tâm của ABCD . Thể tích khối chóp O.A′B′C′D′ bằng A. 6 . B. 4 . C. 9 . D. 5 . Lời giải
QU Y
NH
ƠN
OF
FI CI A
L
Gọi h là chiều cao của khối hộp ABCD.A′B′C′D′ . h cũng là chiều cao của khối chóp O.A′B′C′D′ . 1 1 1 Do đó VO. A′B′C ′D′ = .S A′B′C ′D′ .h = VABCD. A′B′C ′D′ = .12 = 4 3 3 3 Câu 9. [ Mức độ 1] Thể tích khối lăng trụ đều có diện tích đáy bằng 4 , cạnh bên có độ dài bằng 3 A. 12 . B. 16 . C. 4 . D. 9 . Lời giải Thể tích khối lăng trụ đều có diện tích đáy bằng 4 , cạnh bên có độ dài bằng 3: V = S.h = 4.3 = 12 . Câu 10. [ Mức độ 2] Cho hình hộp chữ nhật có ba kích thước 3 ; 4 ; 5 . Tính thể tích khối đa diện có 6 đỉnh là tâm của 6 của hình hộp chữ nhật bằng A. 10 . B. 20 . C. 12 . D. 15 . Lời giải
KÈ
M
Thể tích của khối hộp chữ nhật ABCD.A′B′C′D′ bằng V = 3.4.5 = 60 . 1 1 1 Ta có hình đa diện EFGHIK là bát diện nên VEFGHIK = 2.VEFGHI = 2. . AA′.S FGHI = AA′.S FGHI . 3 2 3 Ta lại có FGHI là tứ giác có hai đường chéo FH , GI vuông góc với nhau và FH = AD , 1 GI = AB nên S FGHI = AD.BC . 2 1 1 V Vậy thể tích khối đa diện EFGHIK là: VEFGHIK = . AA′. AB. AD = = 10 . 3 2 6 Câu 11. Hàm số nào sau đây chỉ có đúng một cực trị. x +1 A. y = x 4 + x 2 + 1 . B. y = x 3 . C. y = x 3 + x 2 . D. y = . x−2
DẠ
Y
Lời giải 1) Hàm số y = x 4 + x 2 + 1 là hàm trùng phương có a và b cùng dấu nên có đúng một cực trị.
chọn phương án A. 2) Xét hàm số y = x 3 . Tập xác định: D = ℝ .
y ′ = 3 x 2 ≥ 0, ∀ x ∈ ℝ .
Hàm số đồng biến trên toàn tập xác định nên không có cực trị.
L
loại phương án B.
FI CI A
3) Xét hàm số y = x 3 + x 2 . Tập xác định: D = ℝ . y′ = 3 x 2 + 2 x . y′ = 0 ⇔ 3x 2 + 2 x = 0 .
Vì phương trình trên có hai nghiệm phân biệt nên hàm số y = x 3 + x 2 có hai cực trị.
4) Xét hàm số y =
OF
loại phương án C. x +1 . x−2
y′ =
−3
( x − 2)
2
ƠN
Tập xác định: D = ℝ \ {2} .
< 0, ∀x ≠ 2 .
loại phương án D.
NH
Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng xác định nên không có cực trị. Câu 12. Cho hàm số y = x 3 − 3 x . Hàm số đã cho đồng biến trong khoảng nào? A. ( −∞ ; − 1) .
B. ( −2;0 ) .
C. ( 0; + ∞ ) .
D. ( −1;1) .
Lời giải
y′ = 3x 2 − 3 .
QU Y
Tập xác định: D = ℝ .
x = 1 y′ = 0 ⇔ . x = −1
Y
KÈ
M
Bảng biến thiên:
DẠ
Hàm số đồng biến trong khoảng ( −∞ ; − 1) và (1; + ∞ ) .
Kết luận: chọn phương án A.
Câu 13. Thể tích khối tứ diện đều cạnh 3 2 bằng A. 9 . B. 3 2 .
C. 6 . Lời giải
D. 3 2 .
L FI CI A
1 9 3 .3 2.3 2.sin 60° = . Gọi H là trọng tâm ∆ BCD AH ⊥ ( BCD ) . 2 2
Gọi I là trung điểm CD BI =
AH = AB 2 − BH 2 =
(3 2 )
3 6 2 BH = BI = 6 . 2 3 2
ƠN
Ta có S ∆BCD =
OF
Cách 1: Ta tính thể tích khối tứ diện đều ABCD có cạnh bằng 3 2 .
2
− 6 =2 3 .
NH
1 1 9 3 Thể tích khối tứ diện đều cạnh 3 2 bằng: V ABCD = . AH .S ∆BCD = .2 3. =9. 3 3 2
QU Y
Cách 2: Thể tích khối tứ diện đều có cạnh bằng a là
Suy ra thể tích khối tứ diện đều có cạnh bằng 3
Câu 14. Tìm tập xác định của hàm số y = ( 4 − x 2 ) A. [ 2;+∞) .
Hàm số y = ( 4 − x 2 )
B. ( − 2; 2 ) .
2
a3 2 12
(3 2 ) 2 là
3
12
2
=9.
.
C. ( −∞ ; − 2 ] .
D. [ −2; 2 ] .
Lời giải
2
KÈ
M
xác định khi 4 − x 2 > 0 ⇔ − 2 < x < 2 ⇔ x ∈ ( − 2; 2 ) . Câu 15. . Cho tứ diện SABC , biết SA = 2 SM ; 2 SB = 3SN . Tính thể tích khối tứ diện SMNC biết thể tích khối tứ diện SABC bằng 9.
DẠ
Y
A. 3
B. 4
C. 2 Lời giải
D. 6
Chọn A. Ta có SA = 2SM nên M là trung điểm của SA và 2.SB = 3SN SN 2 nên chia SB thành 3 phân sao cho = . SB 3
L
M
FI CI A
Khi đó, theo công thức tỉ lệ thể tích ta có:
S
N
A
C
B
OF
VS .MNC SM SN SC 1 2 1 1 1 = . . = . .1 = VS .MNC = VS . ABC = .9 = 3 ( DVTT ) . VS . ABC SA SB SC 2 3 3 3 3
Câu 16. Cho lăng trụ ABC. A ' B ' C ' , đáy là tam giác đều cạnh a, AA ' = AB ' = AC ' = a. Thể tích khối lăng trụ đã cho bằng.
a3 3 4
B.
a3 2 4
C.
a3 2 6
D.
ƠN
A.
a3 2 12
Lời giải
A
NH
Chọn B.
C
Ta thấy A.A ' B ' C ' là tứ diện đều cạnh a.
1 Mà VA. A ' B ' C ' = VABC . A ' B ' C ' VABC . A ' B ' C ' = 3VA. A ' B ' C ' 3
B
QU Y
Gọi H là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác A' B ' C ' . Thì AH là đường cao của hình chóp A. A ' B ' C ' .
C'
A' H
K
a 3 . Ta có A ' H = 3
I
B'
Tam giác AA ' H vuông tại H nên : 2
M
a 3 a 2 6a 2 a 6 2 . AH = AA ' − A ' H = a − = AH = = a − 3 9 3 3 2
KÈ
2
2
2
Diện tích tam giác A ' B ' C ' là: S =
DẠ
Y
VA. A ' B ' C ' =
a2 3 nên thể tích khối tứ diện AA ' B ' C ' là: 4
1 1 a 6 a 2 3 a3 2 AH .S = . . = 3 3 3 4 12
Vậy thể tích khối lăng trụ là: V = 3.VA. A ' B ' C ' =
a3 2 . 4
Câu 17. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình sau. Chọn mệnh đề sai.
L FI CI A OF
A. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang y = 1. B. Hàm số luôn tăng trên từng khoảng xác định. C. Đồ thị hàm số có tâm đối xứng.
ƠN
D. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x = 1 .
Lời giải
A.
a3 3 . 3
B.
a3 3 . 2
NH
Dựa vào đồ thị hàm số, chọn B. Câu 18. Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình vuông cạnh a, ∆SAD đều và mặt phẳng (SAD) vuông góc với mặt phẳng (ABC). Thể tích khối chóp S . ABCD bằng
C.
a3 3 . 6
D.
a3 3 . 4
KÈ
M
QU Y
Lời giải
Ta có: AD là giao tuyến của (SAD) và (ABC). Gọi H là trung điểm của AD SH ⊥ AD và SH = a 3 vì ∆SAD đều cạnh a. 2
Y
SH ⊥ ( ABC ) .
DẠ
3 Vậy VS . ABCD = 1 .S ABCD .SH = 1 .a 2 . a 3 = a 3 .
3
3
2
6
Câu 19. Cho hàm số y = f ( x ) biết f ′ ( x ) = x ( x − 1)( x − 2 ) . Hỏi hàm số y = f ( x ) có bao nhiêu điểm cực trị? A. 4 .
B. 7 .
C. 6 .
D. 5 .
Lời giải
FI CI A
L
x = 0 Ta có: f ′ ( x ) = 0 ⇔ x ( x − 1)( x − 2 ) = 0 ⇔ x = 1 . x = 2 Suy ra hàm số y = f ( x ) có 3 điểm cực trị trong đó có 2 điểm cực trị dương. Khi đó hàm số y = f ( x ) có 2.2 + 1 = 5 điểm cực trị.
2x −1 . x +1
B. y =
x +1 . x −1
NH
A. y =
ƠN
OF
Câu 20. Hàm số nào sau đây có đồ thị như hình vẽ
C. y =
x2 − x −1 . x +1
D. y =
x −1 . x +1
Lời giải
QU Y
Từ hình vẽ ta thấy đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng là x = −1 và đường tiệm cận ngang là y = 1. Do đó, ta chọn đáp án D.
Câu 21. Số tiếp tuyến kẻ từ A (1; 0 ) đến đồ thị hàm số y = x 4 − 2 x 2 + 1 là A. 1.
B. 4 .
C. 2 . Lời giải
M
Ta có: A (1; 0 ) ∈ ( C ) : y = g ( x ) = x 4 − 2 x 2 + 1 .
KÈ
Gọi phương trình tiếp tuyến qua A có dạng: ( d ) : y = f ( x ) = k ( x − 1) .
DẠ
Y
( d ) tiếp xúc ( C )
D. 3 .
4 2 f ( x ) = g ( x ) x − 2 x + 1 = k ( x − 1) ⇔ ⇔ 3 f ' ( x ) = g ' ( x ) 4 x − 4 x = k
3 x 4 − 4 x 3 − 2 x 2 + 4 x − 1 = 0 (1) ⇔ 3 4 x − 4 x = k ( 2 ) x = 1 1 x = 3 ⇔ x = −1 3 4 x − 4 x = k ( 2 ) Vậy từ A ta kẻ được 3 tiếp tuyến đến đồ thị hàm số.
OF
FI CI A
L
x 4 − x 2 + 1 = ( 4 x3 − 4 x ) ( x − 1) ⇔ 3 4 x − 4 x = k
A. 4 .
(
)
)
4 − x2 = m có nghiệm x ∈ − 2; 3 ? B. 3 .
C. 5 .
NH
m để phương trình f
ƠN
Câu 22. Cho hàm số f ( x ) liên tục và tăng trên [1; 2] , f (1) = −1, f ( 2 ) = 3 . Có bao nhiêu số nguyên dương
Lời giải
)
t'=
−x 4 − x2
.
Y
KÈ
M
t'=0⇔ x =0.
QU Y
Đặt t = 4 − x 2 , x ∈ − 2; 3 .
DẠ
Để phương trình f
(
)
4 − x2 = m có nghiệm
−1 < m ≤ 3 . m ∈ {1; 2;3} .
Vậy có 3 giá trị nguyên dương của m thỏa yêu cầu đề bài.
D. 2 .
3 cho SA = 2 SM , SB = SN , SC = 4 SP . Thể tích của khối đa diện ABCMNP bằng 2 A. 10 . B. 11. C. 6 . D. 4 .
Ta có
ƠN
OF
FI CI A
Lời giải
L
Câu 23. Cho khối chóp S . ABC có thể tích bằng 12. Gọi M , N , P lần lượt thuộc cạnh SA , SB , SC sao
VS .MNP SM SN SP 1 2 1 1 1 = . . = . . = VS .MNP = VS . ABC = 1 . VS . ABC SA SB SC 2 3 4 12 12
, B , D , dt ( ABA ') =
a2 . Thể tích khối đa diện BCDA ' B ' C ' D ' ? 4
2a 3 . 4
B.
2a 3 . 12
C.
5 2a 3 . 24
C'
a3 . 24
D'
A'
KÈ
M
B'
D.
Lời giả
QU Y
A.
NH
Vậy thể tích của khối đa diện ABCMNP là VABCMNP = VS . ABC − VS .MNP = 12 − 1 = 11 . Câu 24. Cho hình hộp ABCDA ' B ' C ' D ' có đáy ABCD là hình thoi AB = a , ∠ABC = 1200 , A ' cách đều A
D
C
DẠ
Y
O G
B
H
A
Ta có ∠ABC = 1200 ∠ABD = 600 ∆ABD đều và A ' cách đều A , B , D nên hình chiếu của A ' trên mặt phẳng ( ABCD ) là trọng tâm G của tam giác DAB . Gọi H là trung điểm của cạnh
AB . Theo giả thiết có dt ( ABA ') =
1 a 6 a 2 3 a3 2 . = 3 6 4 24 a2 3 a a3 2 . = . 2 4 6
Thể tích của khối đa diện ABCDA ' B ' C ' D ' là V2 =
Vậy thể tích khối đa diện BCDA ' B ' C ' D ' là V = V2 − V1 =
a 3 2 a 3 2 5a 3 2 . − = 4 24 24
Câu 25. Thể tích khối đa diện đều loại {3; 4} có độ dài cạnh bằng A. 6 .
B.
6 . 2
C.
3.
3 là
D.
3 . 3
QU Y
NH
ƠN
Lời giải
FI CI A
Thể tích của khối chóp A' ABD là V1 =
L
1a 3 a 3 a 2 3a 2 a 6 A ' G = A ' H 2 − HG 2 = − = = 3 2 6 4 36 6
OF
HG =
a2 1 a2 1 a2 a ⇔ A ' H . AB = ⇔ a. A ' H = ⇔ A' H = ; 4 2 4 2 4 2
Khối đa diện đều loại {3; 4} là khối bát diện đều.
M
Thể tích khối bát diện đều V ABCDEF = 2.VE . ABCD với khối chóp E. ABCD là khối chóp tứ giác đều cạnh bằng 3 .
KÈ
Cách 1. Tính nhanh: VE . ABCD =
( 3)3 . 2 6 . = 6 2
Y
Khi đó V ABCDEF = 2.VE . ABCD = 2. 6 = 6 . 2
DẠ
Cách 2. Tự luận Đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng
3 S ABCD = ( 3) 2 = 3 .
Đường chéo AC = 3. 2 = 6 OA = 1 AC = 6 . 2
2
2
Xét ∆EOA vuông tại O có EO = EA2 − OA2 = ( 3) 2 − 6 = 6 . 2
FI CI A
L
1 1 6 6 . VE . ABCD = .EO .S ABCD = . .3 = 3 3 2 2
2
Khi đó VABCDEF = 2.VE . ABCD = 2. 6 = 6 . 2
Câu 26. Cho ( P ) : y = x 2 và điểm A(3; 0), M ∈ (P) . AM đạt giá trị nhỏ nhất bằng A.
B.
3.
C. 2 .
5.
D. 3 .
Lời giải
OF
Gọi M ( m; m 2 ) ∈ (P) . Ta có AM = ( m − 3) 2 + m 4
= m 4 − 2m 2 + 1 + 3m 2 − 6m + 3 + 5 = ( m 2 − 1) 2 + 3( m − 1) 2 + 5 ≥ 5.
Dấu " = " xảy ra khi m = 1 .
5 khi M (1; 1) .
NH
Vậy AM đạt giá trị nhỏ nhất bằng
ƠN
= m 2 − 6m + 9 + m 4
Câu 27. Cho hình hộp ABCD.A ' B ' C ' D ' có thể tích V1 . Gọi O1 , O2 , O3 , O4 lần lượt là tâm các mặt bên ABB ' A, BCC ' B ', CDD ' C ', DAA ' D ' . Gọi V2 là thể tích khối đa diện ABCD.O1O2 O3O4 . Tỉ số
QU Y
bằng 13 A. . 5
6 . 11
C.
11 . 6
Lời giải
DẠ
Y
KÈ
M
B.
Gọi M là trung điểm đoạn thẳng AA ' .
1 11 1 1 Ta có: S△ MO1O4 = MO4 .MO1 = AD AB = S ABCD . 2 22 2 8
D.
12 . 5
V1 V2
VA.MO1O4 =
1 11 1 1 AM .S△ MO1O4 = AA '. S ABCD = V1 . 3 32 8 48
V1 12 = . V2 5
FI CI A
Suy ra:
L
1 1 1 5 V2 = V1 − 4VA.MO1O4 = V1 − V1 = V1 . 2 2 12 12
x−m có tiệm cận đứng ? x −1 D. 2021 .
Câu 28. Có bao nhiêu số nguyên m ∈ ( −2020; 2020 ) để đồ thị hàm số y = A. 2019 .
B. 2020 .
C. 2022 . Lời giải
OF
Điều kiện xác định: x ≥ m x ≠ 1
x−m có tiệm cận đứng x = 1 khi và chỉ khi m ≤ 1. x −1 Mà số nguyên m ∈ ( −2020; 2020 ) , suy ra m ∈ ( −2020;1] .
Vậy có 2021 số nguyên m thỏa đề bài.
ƠN
Đồ thị hàm số y =
NH
Câu 29. Cho tứ diện ABCD có AB = 2 , CD = 3 , góc giữa AB và CD bằng 30 , thể tích khối tứ diện ABCD bằng 2. Khoảng cách giữa AB và CD bằng A. 4 . B. 2 . C. 3 . D. 5 .
KÈ
M
QU Y
Lời giải
Y
Dựng hình bình hành BCDI .
(
) (
)
DẠ
Ta có: CD BI nên d ( AB, CD ) = d ( CD, ( ABI ) ) = d ( C , ( ABI ) ) và AB , CD = AB , BI = 30 .
1 Mặt khác, ta có VABCD = VCABI = d ( C, ( ABI ) ) .S ABI . 3 Mà S ABI =
1 3 AB.BI .sinB = . 2 2
3VABCI =4. S ABI
π
Câu 30. Cho y = ( x 2 + x + 1) . Tính y′ (1) bằng B. π 3π +1 . π −1
Ta có y ′ = π ( x + x + 1) 2
C. π 3π .
D. 3π .
Lời giải π −1 ′ . ( x + x + 1) = π ( 2 x + 1) ( x 2 + x + 1) . 2
Khi đó y′ (1) = 3π .3π −1 = π 3π .
A. x = −2.
2x −1 có tiệm cận ngang là 1− x B. x = 1. C. y = −2. Lời giải
OF
Câu 31. Đồ thị hàm số y =
FI CI A
A. π 3π −1 .
D. y = 2.
NH
ƠN
2x −1 = −2 xlim →+∞ 1 − x y = −2 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số. lim 2 x − 1 = −2 x→−∞ 1 − x Câu 32. Thể tích của khối chóp có diện tích đáy bằng 3 và chiều cao bằng 4 là A. 12. B. 4. C. 36. D. 8. Lời giải
QU Y
1 Thể tích của khối chóp V = .B.h . Trong đó B là diện tích đáy và h là chiều cao. 3 1 Áp dụng công thức ta có V = .3.4 = 4 . Vậy ta chọn đáp án B. 3
Y
KÈ
M
Câu 33. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên. Số điểm cực trị của y = f ( x ) là
DẠ
A. 5 .
B. 6 .
L
Vậy d ( AB, CD ) = d ( C , ( ABI ) ) =
C. 4 . Lời giải
Dựa vào bảng biến thiên ta sẽ suy ra được đồ thị của hàm số y = f ( x ) .
D. 7 .
L FI CI A OF
Từ đó ta đếm được y = f ( x ) có tất cả 6 cực trị. Câu 34. Khối chóp tứ giác đều S . ABCD biết diện tích ( ABCD ) bằng 9 , chiều cao SO = 4. Gọi S ' là
ƠN
trung điểm của SO . Tính thể tích khối chóp S '. ABCD bằng A. 6 . B. 12 . C. 3 .
M
QU Y
NH
Lời giải
1 SO = 2. 2
KÈ
Ta có: S ' O =
1 1 S ' O.S ABCD = .2.9 = 6 . 3 3 Câu 35. Hàm số nào sau đây có đồ thị như hình vẽ.
DẠ
Y
Khi đó thể tích của khối chóp VS '. ABCD =
D. 18 .
A. y = x 4 − 2 x 2 − 1 .
B. y = x 3 − 3 x − 1 .
C. y = − x 4 + 2 x 2 − 1 . D. y = − x 4 + 2 x − 1 .
L
Lời giải
FI CI A
Đồ thị hàm số có 2 cực đại là ( −1;0) và (1;0) ; 1 cực tiểu là ( 0; − 1)
đáp án C thoả mãn.
Câu 36. Cho hàm số y = f ( x ) có min f ( x ) = 5 tại x = 1 . Bất phương trình f ( x ) + 1 − x + 5 − x ≤ m [ −1;1]
có nghiệm x ∈ [ −1;1] khi m thoả mãn:
A. m ≤ 7 .
B. m < 7 .
C. m > 7 .
D. m ≥ 7 .
Theo đề bài ta có: min f ( x ) = f (1) = 5. [ −1;1]
Đặt g ( x ) = 1 − x + 5 − x với x ∈ [ −1;1] ; g ′ ( x ) =
−1
OF
Lời giải
2 1− x
+
−1
2 5− x
< 0 ∀x ∈ ( −∞; 1] .
Hàm số y = g ( x ) luôn nghịch biến trên [ −1;1] . Vậy min g ( x ) = g (1) = 2 .
ƠN
[ −1;1]
Để phương trình f ( x ) + 1 − x + 5 − x ≤ m có nghiệm trên x ∈ [ −1;1] khi và chỉ khi
(
)
m ≥ min f ( x ) + 1 − x + 5 − x = 5 + 2 = 7. Vậy m ≥ 7 . [ −1;1]
A. 9 .
B. 3 .
NH
Câu 37. Giá trị lớn nhất của hàm số y = 9 − x 2 bằng
C. 0 .
D. 2 .
Lời giải
Tập xác định: D = [ −3;3] .
y′ =
−x 9 − x2
QU Y
Hàm số liên tục trên [ − 3;3] .
y ′ = 0 ⇔ x = 0 ∈ [ −3; 3] .
M
y ( 0 ) = 3; y ( −3 ) = 0; y ( 3 ) = 0 .
Vậy max y = 3 = y ( 0 ) . [ −3;3]
KÈ
Câu 38. Thể tích của khối đa diện đều loại {4; 3} , biết diện tích một mặt bằng 9 là A. 18 .
B. 8 .
C. 64 .
D. 27 .
Lời giải
Y
Khối đa diện đều loại {4; 3} là khối lập phương, mỗi mặt của khối đa diện là hình vuông.
DẠ
Gọi a là cạnh của khối lập phương. S = a2 = 9 a = 3 .
Vậy thể tích của khối lập phương V = a 3 = 27 . Câu 39. Cho hàm số y = f ( x ) . Biết đồ thị g ( x ) = f ' ( x + 2 ) + 2 hình vẽ bên. Hỏi hàm số y = f ( x ) nghịch biến trong khoảng nào?
L C. ( −1;1) . Lời giải
FI CI A
B. ( 3;5) .
D. ( 5; + ∞ ) .
OF
A. ( −∞ ;3) .
Ta có: Tịnh tiến đồ thị hàm số y = f ' ( x + 2 ) + 2 xuống dưới 2 đơn vị, ta được đồ thị hàm số
ƠN
y = f ' ( x + 2 ) . Tiếp tục tịnh tiến đồ thị hàm số sang phải 2 đơn vị, ta được đồ thị hàm số
QU Y
NH
y = f ' ( x ) . Dựa vào hình vẽ, ta thấy trong khoảng ( 3;5 ) đồ thị hàm số y = f ' ( x ) nằm dưới trục Ox nên hàm số nghịch biến. Chọn đáp án B. Câu 40. Cho hàm số y = ax 4 + 2bx 2 + c có bảng biến thiên như hình vẽ. Tính a + b + c bằng
A. 3 .
B. 2 .
C. − 3 .
D. −2 .
Lời giải
Ta có: f ( x ) = ax + 2bx + c f ' ( x ) = 4ax3 + 4bx 4
2
M
Từ bảng biến thiên ta có:
KÈ
f ' ( −1) = f ' (1) = 0 −4a − 4b = 0 a = 1 f ( −1) = f (1) = −4 ⇔ a + 2b + c = −4 ⇔ b = −1 c = −3 c = −3 f ( 0 ) = −3
Vậy: a + b + c = −3 . Chọn đáp án C.
Y
Câu 41. Cho hình chóp S . ABC có chiều cao SA = 3a , đáy ∆ABC vuông tại A , AB = a, AC = 2a . Thể
DẠ
tích của nó bằng
FI CI A
L A. a .
C. 3a3 . Lời giải
OF
a3 B. . 3
3
D. 2a3 .
ƠN
1 1 1 Thể tích hình chóp S . ABC là V = SA.S ∆ABC = .3a. a.2a = a 3 . 3 3 2 Câu 42. Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có tâm đáy là O . Gọi M , N , P, Q lần lượt là trung điểm của SA, SB, SC , SD . Hình hộp có đáy là MNPQ , đáy kia là M ′N ′P′Q′ với M ′ là trung điểm của AO
KÈ
M
QU Y
NH
. Gọi V1 là thể tích khối chóp S . ABCD , V2 là thể tích khối hộp MNPQ.M ′N ′P′Q′ . Tính tỉ số
5 . 8
B.
8 . 5
DẠ
Y
A.
C.
8 . 3
D.
Lời giải
1 Đặt AB = a, SO = h V1 = ha 2 . 3
Do M , M ′ lần lượt là trung điểm của SA, OA MM ′//SO, MM ′ =
1 h. 2
3 . 8
V1 V2
Do M , N lần lượt là trung điểm của SA, SB MN //AB, MN =
1 a , suy ra MNPQ.M ′N ′P′Q′ là 2
2
V1 ha 2 8 8 = . 2= . 3 ha 3 V2
FI CI A
Khi đó
L
ha2 1 1 hình hộp chữ nhật nên V2 = a h = . 8 2 2
Câu 43. Gọi M , n lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x3 − 3x + 3 trên [ 0; 2 ] . Tính
M + n bằng A. 5.
B. 4 .
C. 8 .
D. 6 .
Lời giải
OF
Hàm số xác định và liên tục trên [ 0; 2 ] .
x = 1∈ ( 0; 2 ) y′ = 3x2 − 3 , y′ = 0 ⇔ . x = −1∉ ( 0; 2 )
ƠN
Ta có y ( 0 ) = 3 , y (1) = 1 , y ( 2 ) = 5 nên M = 5 , n = 1 Vậy M + n = 6 .
Câu 44. Đồ thị hàm số y =
C. x = 0 .
NH
A. y = 0 .
1 có tiệm cận đứng là x −1 B. x = 1 .
D. y = 1.
Lời giải
TXĐ: D = ℝ \ {1}
QU Y
Ta có lim+ y = +∞ nên x = 1 là tiệm cận đứng. x →1
Câu 45. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên ℝ , f ( 0 ) = −1; f ( 2 ) = 1; lim f ( x ) = +∞; lim f ( x ) = −∞ . x →−∞
x →+∞
Biết đồ thị y = f ' ( x ) hình vẽ. Có bao nhiêu số nguyên m để phương trình f ( x ) = m có 3
Y
KÈ
M
nghiệm phân biệt?
DẠ
A. 0 .
B. 1.
Từ giả thiết ta có bảng biến thiên như sau:
C. 2 . Lời giải
D. 3 .
L FI CI A
Để phương trình f ( x ) = m có 3 nghiệm phân biệt ⇔ đường thẳng y = m cắt đồ thị y = f ( x ) tại 3 điểm phân biệt. Dựa vào bảng biến thiên của hàm y = f ( x ) ta thấy với −1 < m < 1 thì đường thẳng y = m cắt đồ thị y = f ( x ) tại 3 điểm phân biệt, mà m nguyên nên suy ra m = 0 . Chọn B
Câu 46. Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số y = x3 − 3x − m có giá trị nhỏ nhất trên [ 0;1] là nhỏ nhất. B. 1.
C. 2 . Lời giải
D. 4 .
OF
A. 3 .
3 Rõ ràng y = x − 3x − m ≥ 0 ∀x ∈[ 0;1] suy ra min y ≥ 0 . Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi
ƠN
x∈[ 0;1]
x − 3x − m = 0 . 3
Ta tìm m∈ ℤ để phương trình x3 − 3 x = m có nghiệm trong đoạn [ 0;1] hay tìm m∈ ℤ để đường thẳng y = m cắt đồ thị hàm số y = x 3 − 3 x tại điểm có hoành độ thuộc đoạn [ 0;1] .
NH
Xét f ( x ) = x3 − 3x có f ' ( x ) = 3 ( x 2 − 1) ≤ 0 ∀x ∈ [ 0;1] suy ra Min f ( x ) = f (1) = −2 , [ 0;1]
Max f ( x ) = f ( 0 ) = 0 . Vậy m phải thỏa mãn −2 ≤ m ≤ 0 . [ 0;1]
Vì m∈ ℤ nên m = 0, −1, −2 . Chọn A.
QU Y
y = f ( x)
có bảng biến thiên sau.Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào?
M
Câu 47. Cho hàm số
B. ( −∞ ; 0 ) .
KÈ
A. ( 0; +∞ ) .
C. ( −1; 0 ) .
D. ( − 1;1) .
Lời giải
Từ bảng biến thiên ta thấy hàm số nghịch biến trên ( −1; 0 )
Y
Câu 48. Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có AB = a , cạnh bên tạo với đáy một góc 60° . Thể tích
DẠ
khối chóp S . ABC bằng
A.
a3 3 . 6
B.
a3 3 . 12
C. Lời giải
a3 6 . 12
D.
a3 6 . 6
L )
FI CI A
) (
(
Diện tích tam giác ∆ABC là
1 1 AB.BC = a 2 2 2 .
1 1 a 6 1 2 a3 6 SO.S ABC = . . a = 3 3 2 2 12 .
NH
Vậy
VS . ABC =
S ABC =
a 2 a 6 . 3= 2 2 .
ƠN
Xét tam giác SOC vuông tại O , có
SO = OC.tan 60° =
OF
SO ⊥ ( ABCD ) SC , ( ABCD ) = SC , OC = SCO = 60° O = AC ∩ BD Gọi .
Câu 49. Cho hàm số y = x 4 − 2 x 2 . Hàm số cực đại tại x bằng A. 1. B. 2 . C. −1 .
D. 0 .
Lời giải
QU Y
Ta có y = x 4 − 2 x 2 y ′ = 4 x 3 − 4 x
x =1 y′ = 0 ⇔ 4 x − 4 x = 0 ⇔ x = 0 x = −1 3
y ′′ = 12 x 2 − 4
M
y′′(1) = y′′(−1) = 12 − 4 = 8 > 0 y′′(0) = 0 − 4 = −4 < 0
KÈ
Hàm số đạt cực đại tại x = 0
Câu 50. Cho hình chóp đều S . ABC có AB = 2 3 , mặt bên tạo với đáy một góc 450 . Thể tích của khối chóp S . ABC bằng
DẠ
Y
A. 2 3 .
B. 4 3 .
C. 8 3 .
D.
3.
Lời giải
Gọi D là trung điểm của BC và E là trọng tâm ∆ABC . Do S . ABC là hình chóp đều nên SE là đường cao của hình chóp. Ta có:
L FI CI A OF
( SBC ) ∩ ( ABC ) = BC SD ⊥ BC , SD ⊂ ( SBC ) AD ⊥ BC , AD ⊂ ( ABC )
AD = 2 3.
)
2
3 =3 3. 4
3 1 1 = 3 ; ED = AD = .3 = 1 . 2 3 3
NH
(
BABC = 2 3
ƠN
. Theo bài ra Góc giữa hai mặt phẳng ( SBC ) và ( ABC ) là góc giữa SD và AD , đó là SDA = 450 . SDA
= 45 0 nên tam giác SED vuông cân tại E . Do đó Tam giác SED vuông tại E có SDE SE = ED = 1.
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
1 1 VS . ABC = BABC .SE = .3 3.1 = 3 . 3 3
Cho hàm số bậc ba f ( x ) = ax 3 + bx 2 + cx + d ( a ≠ 0 ) có bảng biến thiên như hình vẽ:
OF
FI CI A
Câu 1.
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I Môn: TOÁN, Lớp 12 Thời gian làm bài: 90 phút, không tính thời gian phát đề
L
ĐỀ 7
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào sau đây? A. ( −∞; − 4 ) . B. ( 0;2 ) . C. ( −8; + ∞ ) .
Trên khoảng ( −π ; π ) đồ thị hàm số y = sin x được cho như hình vẽ:
NH
ƠN
Câu 2.
D. ( 2;+ ∞ ) .
A. ( −π ;0 ) . Câu 3.
QU Y
Hỏi hàm số y = sin x nghịch biến trên khoảng nào sau đây?
M
A. 0 < m ≤ 1 .
π D. ; π . 2
B. m ≤ 1 .
C. 0 ≤ m ≤ 1 .
D. m ≤ 0 .
Tìm khoảng nghịch biến của hàm số y = 3 − x + x − 1 .
KÈ
A. (1;3) .
B. ( −∞;2 ) .
C. ( 2;3 ) .
D. ( 2;+ ∞ ) .
1 Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m sao cho hàm số f ( x ) = x 3 + mx 2 + 4 x + 2020 3 đồng biến trên ℝ ? A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. x+2 Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = đồng biến trên khoảng x + 5m ( −∞ ; −10 ) ?
Y
Câu 5.
C. ( 0; π ) .
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x 4 − 2mx 2 + 2020 đồng biến trên khoảng (1;+∞ ) .
Câu 4.
π π B. − ; . 2 2
DẠ
Câu 6.
Câu 7.
A. 2. B. Vô số. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ:
C. 1.
D. 3.
L A. ( −∞; −2 )
2
3
D. ( −2; 0 ) .
4
Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) = x ( x − 1) ( x − 2 ) ( x − 3) . Số điểm cực đại của hàm số đã cho là. A. 2 .
Câu 9.
C. ( 2;+∞ ) .
B. 1.
C. 0 .
Hàm số y = x − 3 x + mx − 2 đạt cực tiểu tại x = 2 khi: 3
2
A. m > 0 .
D. 3 .
C. m < 0 . D. m ≠ 0 . 3 2 Câu 10. Tập hợp các giá trị của tham số m để hàm số y = x + 6 x + 3 ( m + 2 ) x − m − 1 đạt cực trị tại các điểm x1 và x2 thỏa mãn x1 < −1 < x2 là
B. (1;+∞ ) .
Câu 11. Cho hàm số f ( x ) =
C. (1; 2 ) .
D. ( −∞;2 ) .
NH
A. ( −∞;1) .
ƠN
B. m = 0 .
OF
Câu 8.
B. ( 0; 2 )
FI CI A
Hàm số y = f ( x 2 − 2 ) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
1 3 x − 2 x 2 + 3 x + 2021 với mọi x ∈ ℝ. Gọi S là tổng tất cả các giá trị 2
nguyên dương của tham số m để hàm số y = f ( x 2 − 10 x + m + 9 ) có 5 điểm cực trị. Tổng S
QU Y
thuộc khoảng nào trong các khoảng sau. A. (110;120 ) . B. (120;130 ) .
C. (130;140 ) .
D. (140;150 ) .
Câu 12. Biết đồ thị hàm số y = x3 − 3 x + 1 có hai điểm cực trị A , B . Khi đó phương trình đường thẳng AB là A. y = 2 x − 1 .
B. y = −2 x + 1 .
C. y = − x + 2 .
D. y = x − 2 .
Câu 13. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị của hàm số y = − x 4 + 2 ( m + 1) x 2 − m 2
M
có ba điểm cực trị tạo thành một tam giác vuông cân. A. m = 1 . B. m = 1; m = 0 . C. m = 0 .
D. m = −1; m = 0 .
KÈ
Câu 14. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên ℝ . Biết rằng f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) và hàm số
DẠ
Y
y = f ′ ( x ) có bảng biến thiên như sau
Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng ? A. Hàm số y = f ( x ) có đúng hai điểm cực trị. B. Hàm số y = f ( x ) đồng biến trên ( −∞;2 ) .
C. Hàm số y = f ( x ) nghịch biến trên ( 2; 4 ) .
D. Hàm số y = f ( x ) nghịch biến trên ( 3;5 ) .
A. 0.
x2 − x − 2 có bao nhiêu đường tiệm? x2 − 1 B. 1. C. 2.
D. 3.
có hai đường tiệm cận đứng? A. 2020 . B. 2021 .
x+2
x − 2x + m 2
FI CI A
Câu 16. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m ∈ [ −2020;2020] để đồ thị hàm số y =
L
Câu 15. Đồ thị hàm số y =
C. 2019 .
D. 2018 .
OF
Câu 17. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:
NH
ƠN
Tổng số đường tiệm cận của đồ thị hàm số đã cho là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. x−2 Câu 18. Tìm m để đồ thị hàm số y = 2 không có tiệm cận đứng. x + ( 2 m − 3 ) x + m 2 − 2m 9 9 9 . B. m < . C. m ≠ . D. m ≠ 2 . 4 4 4 Câu 19. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên ℝ và có đồ thị như hình vẽ.
A. m >
QU Y
y
4
x
M
-2
-1
KÈ
Số đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y =
A. 2 .
B. 3 .
Câu 20. Giá trị lớn nhất của hàm số f ( x ) =
1
x2 − 1 là f 2 ( x) − 4 f ( x) C. 4 .
x−2 trên đoạn [1;3] bằng x +1 1 C. . 4
D. 1.
1 5 . D. . 2 2 16sin x − 4 Câu 21. Cho hàm số f ( x ) = . Gọi M là giá trị lớn nhất và m là giá trị nhỏ nhất 16sin 2 x − 4sin x + 9 của hàm số đã cho. Chọn mệnh đề đúng. 8 5 4 A. M = m + . B. 7 M + 5m = 0 . C. M = m . D. M = − m . 7 7 7
DẠ
Y
1 A. − . 2
O
B.
Câu 22. Cho các số thực x , y thỏa mãn x 2 − xy + y 2 = 2 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
A. min P =
2 . 3
B. min P =
1 . 6
C. min P =
1 . 2
D. min P = 2 .
FI CI A
Câu 23. Cho hàm số y = x 4 − 2 x3 + x 2 + a . Có bao nhiêu số nguyên a sao cho max y ≤ 2020
L
P = x 2 + xy + y 2 .
[ −1;2]
A. 4037. B. 4036. C. 4038. D. 2021. Câu 24. Để thiết kế một chiếc bể cá hình hộp chữ nhật có chiều cao là 60cm , thể tích 96000cm3 .
OF
Người thợ dùng loại kính để sử dụng làm mặt bên có giá thành 70000 VNĐ/m2 và loại kính để làm mặt đáy có giá thành 100000 VNĐ/m2. Tính chi phí thấp nhất để hoàn thành bể cá. A. 81200 VNĐ. B. 80200 VNĐ. C. 82200 VNĐ. D. 83200 VNĐ. 3 2 2 Câu 25. Số giao điểm của đồ thị hàm số y = x − x + 1 và đồ thị hàm số y = x − x + 1 là
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. 3 2 Câu 26. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y = x − 3 x − m cắt trục hoành tại đúng một điểm. A. m ∈ ( −∞ ;0] ∪ [ 2; + ∞ ) .
ƠN
B. m ∈ ( −∞ ; − 4 ) ∪ ( 0; + ∞ ) .
C. m ∈ ( −∞ ; − 4] ∪ [ 0; + ∞ ) .
D. m ∈ ( −∞ ;0 ) ∪ ( 2; + ∞ ) .
x+2 có đồ thị là (C ) và đường thẳng (d ) có phương trình: y = − x + m với x −1 m là tham số. Tổng tất cả các giá trị của m để (d ) cắt (C ) tại hai điểm phân biệt A, B sao
NH
Câu 27. Cho hàm số y =
A(1; −3) là
A. y = −3 .
QU Y
cho AB = 2 2 là A. 6. B. 4. C. −2 . D. 2. 4 2 Câu 28. Cho hàm số y = x − x − 3 có đồ thị là (C ) . Phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C ) tại điểm
B. y = x + 1 .
C. y = 2 x − 5 .
Câu 29. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y =
D. y = 2 x + 1 .
x−6 , biết tiếp tuyến song song với đường x+2
thẳng d : y = 2 x + 13 .
A. y = 2 x − 3 .
y = f ( x)
C. y = 2 x + 5 .
xác định, có đạo hàm trên
D. y = 2 x − 13 .
ℝ
và thỏa điều kiện:
M
Câu 30. Cho hàm số
B. y = 2 x + 13 .
2 f ( x) + f ( x 3 ) = x 6 + 2 x 2 − 3, ∀x ∈ ℝ . Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f ( x ) tại
KÈ
điểm có hoành độ bằng 1 là A. y = 3 x − 3 . B. y = −2 x . Câu 31. Cho hàm số y =
C. y = 2 x − 2 .
D. y = −3 x .
x −1 có đồ thị ( C ) . Gọi ∆ là tiếp tuyến của ( C ) tại điểm M (có hoành độ x +1
Y
dương) sao cho ∆ cùng với hai đường tiệm cận của ( C ) tạo thành tam giác có có chu vi nhỏ
DẠ
nhất.
A. y = − x + 2 2 + 2 .
B. y = x − 2 2 + 2 .
Câu 32. Đồ thị dưới đây của hàm số nào?
C. y = x + 2 2 + 2 .
D. y = − x − 2 2 + 2 .
L B. y = x3 − 3 x + 2 .
FI CI A
A. y = x 3 − 3 x 2 + 2 .
C. y = − x 3 + 3 x + 2 .
NH
ƠN
OF
Câu 33. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên ℝ và có đồ thị như hình vẽ sau:
D. y = x 4 + 2 x 2 + 2 .
Số giá trị nguyên của tham số m để phương trình f 2 ( sin x ) − ( m + 1) f ( sin x ) + 2m − 2 = 0 có
QU Y
đúng 4 nghiệm thuộc đoạn [ 0;2π ] . A. 1.
B. 2 .
(
Câu 34. Tập xác định của hàm số y = x 2 − x − 2
C. 3 . −3
1 2 5
) + (4 − x )
D. 4 . là
A. D = ℝ \ {−1;2} .
B. D = [ −2; −1] .
C. D = ( −2;2 ) \ {−1} .
D. D = ( −∞ ; −1) ∪ ( 2; +∞ ) \ {−2} .
A. y′ = (2 x − 3).2 x
2
KÈ
M
Câu 35. Tính đạo hàm của hàm số y = 2 x 2
C. y′ = (2 x − 3).2 x
−3 x
ln 2 .
− 3 x −1
.
2
−3 x
.
B. y′ = (2 x − 3).2 x
2
−3 x
D. y′ = ( x 2 − 3 x).2 x
2
.
− 3 x −1
.
DẠ
Y
Câu 36. Cho hàm số y = log a x ( 0 < a ≠ 1) có đồ thị là hình bên dưới. Giá trị của a bằng
2 . C. a = 2 . 3 Câu 37. Hình nào dưới đây không phải là hình đa diện? B. a =
D. a =
1 . 3
FI CI A
L
A. a = 2 .
2a 3 . 3
B. 2a 3 .
C. 4a 3 .
D. a 3 .
ƠN
A.
OF
. Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4. Câu 38. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Hình tứ diện đều có 4 đỉnh, 6 cạnh, 4 mặt. B. Hình tứ diện đều có 4 đỉnh, 4 cạnh, 4 mặt. C. Hình tứ diện đều có 6 đỉnh, 4 cạnh, 4 mặt. D. Hình tứ diện đều có 6 đỉnh, 6 cạnh, 4 mặt. Câu 39. Cho khối chóp có diện tích đáy bằng a 2 và chiều cao bằng 2a . Thể tích của khối chóp đã cho bằng
Câu 40. Cho hình chóp tam giác đều S . ABC có cạnh đáy AB = 2a 3; góc giữa mặt bên và mặt đáy là
60°. Tính thể tích khối chóp S . ABC.
NH
A. 8a 3 3. B. a 3 3. C. 3a 3 . D. 3a 3 3. Câu 41. Cho hình chóp S . ABC có SA = 3a và SA vuông góc với đáy, tam giác ABC là tam giác vuông cân tại B , AC = 2 a . Tính thể tích V của khối chóp S . ABC . a3 2a 3 . B. V = . C. V = 2a 3 . D. V = a 3 . 3 3 Câu 42. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và B , AB = BC = a , AD = 2a . Tam giác SAD đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính thể tích V của khối chóp S . ABCD .
QU Y
A. V =
a3 3 a3 3 3a 3 3 3a 3 3 B. V = C. V = D. V = . . . . 2 4 2 4 Câu 43. Cho khối chóp S . ABC có thể tích V = a 3 . Mặt bên SBC là tam giác vuông cân tại S , có
A. V =
BC = a 2 . Khoảng cách từ trung điểm I của AB đến mặt phẳng ( SBC ) là
KÈ
M
3 a. 2 Câu 44. Cho khối chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M và N theo thứ tự là trung V điểm của SA và SB . Tính k = S .CDMN ? VBCNADM A. 6a .
Y
A. k =
1 . 2
B. 2a .
B. k =
C. 3a .
3 . 5
C. k =
D.
5 . 8
D. k =
3 . 8
DẠ
= 600 , AC = 3a , Câu 45. Cho lăng trụ đứng ABC. A′B′C ′ có đáy là tam giác vuông tại B , góc BAC CC ′ = 2a . Thể tích khối lăng trụ ABC. A′B′C ′ bằng A.
9 3a 3 . 8
B.
9 3a 3 . 4
C.
3 3a 3 . 12
D.
3 3a 3 . 4
Câu 46. Cho hình lăng trụ ABC. A′B′C ′ có đáy là tam giác đều cạnh 4a , hình chiếu của A′ trên đáy
L
trùng với trọng tâm G của tam giác ABC , góc giữa cạnh bên và đáy bằng 300 . Tính thể tích khối lăng trụ ABC. A′B′C ′ 16 3a 3 4 3a 3 4 3a 3 . B. 16a 3 3 . C. . D. . 3 3 9 Câu 47. Cho hình lập phương ABCD. A′B′C ′D′ , khoảng cách từ C ′ đến mặt phẳng ( A′BD ) bằng 4a 3 . Tính theo a thể tích khối lập phương ABCD. A′B′C ′D′ . 3
FI CI A
A.
A. V = 8a 3 . B. V = 3 3 a 3 . C. V = 8 3 a 3 . D. V = 216a 2 . Câu 48. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thang cân với AB = 2a; BC = CD = DA = a . SA vuông
A.
668a 3 3 . 2080
B.
669a 3 3 . 2080
C.
OF
góc với mặt phẳng đáy, SC tạo với đáy một góc 60o . Mặt phẳng (P) đi qua A , vuông góc SB và cắt các cạnh SB, SC , SD lần lượt tại M , N , P . Tính thể tích khối đa diện ABCDMNP . 667 a 3 3 . 2080
D.
666a 3 3 . 2080
ƠN
Câu 49. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC. A′B′C ′ có AB = a và có thể tích bằng
a3 6 . Góc giữa 4
A.
2020 . 3
B.
5353 . 3
NH
hai đường thẳng AB′ và BC ′ bằng A. 90° . B. 30° . C. 60° . D. 45° . Câu 50. Cho khối lăng trụ ABC. A′B′C ′ có thể tích bằng 2020. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AA′ ; BB′ và điểm P nằm trên cạnh CC ′ sao cho PC = 3PC ′ . Thể tích của khối đa diện lồi có các đỉnh là các điểm A, B, C , M , N , P bằng
C.
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
--- HẾT ---
2525 . 3
D.
3535 . 3
BẢNG ĐÁP ÁN 2
3
D D B
4
5
6
7
8
C A A C B
9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 B
A C B
C D C A B
A C C
B
A A D C
L
1
B
B
C A C
B
A C A A D A A C D A C
B
B
B
A
B
C D
Cho hàm số bậc ba f ( x ) = ax 3 + bx 2 + cx + d ( a ≠ 0 ) có bảng biến thiên như hình vẽ:
OF
Câu 1.
B
FI CI A
26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
ƠN
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào sau đây? A. ( −∞; − 4 ) . B. ( 0;2 ) . C. ( −8; + ∞ ) .
D. ( 2;+ ∞ ) .
Trên khoảng ( −π ; π ) đồ thị hàm số y = sin x được cho như hình vẽ:
QU Y
Câu 2.
NH
Lời giải Từ bảng biến thiên dễ thấy hàm số đồng biến trên khoảng ( 2;+ ∞ ) .
M
Hỏi hàm số y = sin x nghịch biến trên khoảng nào sau đây?
KÈ
A. ( −π ;0 ) .
π π B. − ; . 2 2
C. ( 0; π ) .
π D. ; π . 2
Lời giải
π Từ hình vẽ, ta thấy đồ thị hàm số y = sin x “đi xuống” trong ; π , do đó hàm số nghịch 2
DẠ
Y
π biến trong khoảng ; π . 2
Câu 3.
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x 4 − 2mx 2 + 2020 đồng biến trên khoảng (1;+∞ ) .
A. 0 < m ≤ 1 .
B. m ≤ 1 .
C. 0 ≤ m ≤ 1 . Lời giải
D. m ≤ 0 .
x = 0 Ta có y' = 4 x 3 − 4mx = 4 x ( x 2 − m ) và y' = 0 ⇔ 2 . x = m
L
Nếu m ≤ 0 thì hàm số đồng biến trên ( 0;+∞ ) nên hàm số đã cho đồng biến trên (1;+∞ ) .
(
) (
Nếu m > 0 thì hàm số đồng biến trên − m ;0 ,
(1;+∞ )
khi
)
m ; + ∞ nên hàm số đã cho đồng biến trên
m ≤ 1⇔ 0 ≤ m ≤ 1 .
So với điều kiện thì 0 < m ≤ 1 thỏa yêu cầu bài toán. Vậy giá trị m cần tìm là m ≤ 1 . Tìm khoảng nghịch biến của hàm số y = 3 − x + x − 1 .
A. (1;3) .
B. ( −∞;2 ) .
C. ( 2;3 ) . Lời giải
Tập xác định: D = [1;3] . 1 1 . − 2 x −1 2 3 − x 1 1 y' = 0⇔ − = 0 ⇔ x −1 = 3 − x ⇔ x = 2 . 2 x −1 2 3 − x
NH
x −1 = 0 x =1 y' không xác định khi ⇔ . 3 − x = 0 x = 3 Bảng xét dấu đạo hàm
ƠN
Ta có y' =
D. ( 2;+ ∞ ) .
OF
Câu 4.
FI CI A
Do đó, m ≤ 0 thỏa yêu cầu bài toán.
1 Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m sao cho hàm số f ( x ) = x3 + mx 2 + 4 x + 2020 3 đồng biến trên ℝ ? A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Lời giải 2 y′ = x + 2mx + 4 .
M
Câu 5.
QU Y
Dựa vào bảng xét dấu của đạo hàm, ta thấy hàm số đã cho nghịch biến trên ( 2;3 ) .
Hàm số đồng biến trên ℝ ⇔ ∆ y′ ≤ 0 ⇔ 4m 2 − 16 ≤ 0 ⇔ −2 ≤ m ≤ 2 .
Câu 6.
KÈ
Vậy có 5 giá trị nguyên của tham số m thỏa mãn là: −2; −1;0;1;2 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y =
x+2 đồng biến trên khoảng x + 5m
( −∞ ; −10 ) ?
DẠ
Y
A. 2. Ta có y =
B. Vô số.
C. 1. Lời giải 5m − 2
x+2 . ( x ≠ −5m ) , đạo hàm y′ = 2 x + 5m ( x + 5m )
5m − 2 > 0 2 y′ > 0 Yêu cầu bài toán ⇔ ⇔ ⇔ <m≤2. 5 −5m ≥ −10 −5m ∉ ( −∞ ; −10 )
D. 3.
Do m ∈ ℤ , nên m ∈ {1;2} . Vậy có 2 giá trị nguyên của tham số m thoả mãn yêu cầu bài toán. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ:
FI CI A
L
Câu 7.
A. ( −∞; −2 )
B. ( 0; 2 )
OF
Hàm số y = f ( x 2 − 2 ) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
C. ( 2; +∞ ) . Lời giải
D. ( −2; 0 ) .
ƠN
x = 0 Quan sát đồ thị của hàm số y = f ( x ) ta thấy f ′ ( x ) = 0 ⇔ . x = ±2 Với y = f ( x 2 − 2 ) ta có y ′ = 2 x. f ′ ( x 2 − 2 ) . x = 0 ⇔ x = ± 2 . x = ±2
QU Y
NH
x = 0 2x = 0 Vậy y′ = 0 ⇔ ⇔ x2 − 2 = 0 2 f ′ ( x − 2 ) = 0 x 2 − 2 = ±2 Bảng biến thiên
Vậy y = f ( x 2 − 2 ) nghịch biến trên khoảng ( 2;+∞ ) . 2
KÈ
đã cho là. A. 2 .
B. 1.
2
3
Y
f ′ ( x ) = 0 ⇔ x ( x − 1) ( x − 2 ) ( x − 3)
DẠ
3
4
Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) = x ( x − 1) ( x − 2 ) ( x − 3) . Số điểm cực đại của hàm số
M
Câu 8.
4
C. 0 . Lời giải x = 0 x = 1 . =0⇔ x = 2 x = 3
D. 3 .
Lập bảng biến thiên.
Dựa vào BXD ta có f ′ ( x ) đổi dấu từ dương sang âm 1 lần nên hàm số có 1 điểm cực đại.
Hàm số y = x 3 − 3 x 2 + mx − 2 đạt cực tiểu tại x = 2 khi:
B. m = 0 .
C. m < 0 . Lời giải
D. m ≠ 0 .
L
A. m > 0 .
Ta có: y′ = 3 x 2 − 6 x + m, y′′ = 6 x − 6 .
m = 0 y′ ( 2 ) = 0 Để hàm số đạt cực tiểu tại x = 2 thì ⇔ m = 0. y′′ ( 2 ) > 0 6 > 0
FI CI A
Câu 9.
Câu 10. Tập hợp các giá trị của tham số m để hàm số y = x 3 + 6 x 2 + 3 ( m + 2 ) x − m − 1 đạt cực trị tại các điểm x1 và x2 thỏa mãn x1 < −1 < x2 là
B. (1;+∞ ) .
C. (1; 2 ) . Lời giải
D. ( −∞;2 ) .
OF
A. ( −∞;1) .
Ta có y′ = 3 x + 12 x + 3 ( m + 2 ) ; y′ = 0 ⇔ x 2 + 4 x + m + 2 = 0 (*) . 2
Hàm số có hai điểm cực trị x1 và x2 thỏa mãn x1 < −1 < x2 ⇔ phương trình (*) có hai nghiệm
Câu 11. Cho hàm số f ( x ) =
ƠN
∆ m < 2 ′ = 4 − ( m + 2) > 0 phân biệt x1 và x2 thỏa mãn ( x1 + 1)( x2 + 1) < 0 ⇔ ⇔ ⇔ m <1. x1 x2 + x1 + x2 + 1 < 0 m < 1 1 3 x − 2 x 2 + 3 x + 2021 với mọi x ∈ ℝ. Gọi S là tổng tất cả các giá trị 2
NH
nguyên dương của tham số m để hàm số y = f ( x 2 − 10 x + m + 9 ) có 5 điểm cực trị. Tổng S thuộc khoảng nào trong các khoảng sau. A. (110;120 ) . B. (120;130 ) .
C. (130;140 ) .
D. (140;150 ) .
Lời giải
QU Y
x =1 Ta có: f ' ( x ) = x 2 − 4 x + 3 ; f ' ( x ) = x 2 − 4 x + 3 = 0 ⇔ . x = 3 1 Suy ra hàm số f ( x ) = x 3 − 2 x 2 + 3 x + 2021 có hai điểm cực trị là x = 1; x = 3 . 2 Ta có: y ' = ( 2 x − 10 ) . f ' ( x 2 − 10 x + m + 9 ) .
KÈ
M
x = 5 y ' = 0 ⇔ x 2 − 10 x + m + 9 = 1 (1) . 2 x − 10 x + m + 9 = 3 ( 2 ) Hàm số đã cho có 5 cực trị ⇔ y ' = 0 có 5 nghiệm phân biệt và y ' đổi dấu khi đi qua 5 nghiệm đó ⇔ Mỗi pt (1) và (2) có 2 nghiệm phân biệt khác nhau và khác 5.
DẠ
Y
25 − ( m + 8 ) > 0 25 − ( m + 6 ) > 0 ⇔ ⇔ m < 17 . m ≠ 17 m ≠ 19
Vậy các giá trị m nguyên dương thõa mãn: m ∈ {1; 2; 3....; 16} . Khi đó S =
(1 + 16 )16 = 136
. 2 Câu 12. Biết đồ thị hàm số y = x3 − 3 x + 1 có hai điểm cực trị A , B . Khi đó phương trình đường thẳng
AB là
A. y = 2 x − 1 .
B. y = −2 x + 1 .
C. y = − x + 2 .
D. y = x − 2 .
Lời giải Cách 1: Từ đề bài, ta tìm được tọa độ hai điểm cực trị A, B sau đó
FI CI A
+ Hoặc thử cả 2 điểm A, B vào từng đáp án để suy ra đáp án B.
L
+ Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A, B rồi suy ra đáp án B.
Cách 2: 1 Thực hiện phép chia y cho y′ ta được: y = y′. x + ( −2 x + 1) . 3
Giả sử hai điểm cực trị của đồ thị hàm số lần lượt là: A ( x1; y1 ) và B ( x2 ; y2 ) .
OF
1 y1 = y ( x1 ) = y′ ( x1 ) . 3 x1 + ( −2 x1 + 1) = −2 x1 + 1 Ta có: . y = y ( x ) = y′ ( x ) . 1 x + ( −2 x + 1) = −2 x + 1 2 2 2 2 2 2 3 Ta thấy, toạ độ hai điểm cực trị A và B thoả mãn phương trình y = −2 x + 1 .
ƠN
Vậy phương trình đường thẳng qua hai điểm cực trị là: y = −2 x + 1 .
Câu 13. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị của hàm số y = − x 4 + 2 ( m + 1) x 2 − m 2 có ba điểm cực trị tạo thành một tam giác vuông cân. A. m = 1 . B. m = 1; m = 0 . C. m = 0 .
D. m = −1; m = 0 .
NH
Lời giải
Cách 1: Ta có y′ = −4 x ( x − m − 1) 2
x = 0 Xét y′ = 0 ⇔ 2 . x = m +1
QU Y
Đồ thị hàm số có ba điểm cực trị ⇔ m > −1 (*) Tọa độ ba điểm cực trị là A ( 0; − m 2 ) , B
(
) (
)
m + 1;2m + 1 , C − m + 1;2m + 1
Gọi H là trung điểm của đoạn thẳng BC thì H ( 0;2m + 1) Ba điểm cực trị lập thành tam giác vuông cân khi và chỉ khi AH =
BC ⇔ 2
( m + 1)
4
= m +1
KÈ
M
m = 0 . ⇔ m = −1 So với điều kiện (*) thì m = 0 thỏa mãn. Cách 2: (Phương pháp trắc nghiệm) Điều kiện để đồ thị hàm số trùng phương y = ax 4 + bx 2 + c , a ≠ 0 có ba điểm cực trị là
Y
ab < 0 ⇔ m > −1 Khi đó ba
điể m
cực
trị
lậ p
thành
tam
giác
vuông
cân
khi
3
b3 + 8a = 0 ⇔ −8 ( m + 1) + 8 = 0 ⇔ m = 0 .
DẠ
Câu 14. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên ℝ . Biết rằng f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) và hàm số
y = f ′ ( x ) có bảng biến thiên như sau
L FI CI A
Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng ? A. Hàm số y = f ( x ) có đúng hai điểm cực trị. B. Hàm số y = f ( x ) đồng biến trên ( −∞;2 ) .
C. Hàm số y = f ( x ) nghịch biến trên ( 2; 4 ) .
D. Hàm số y = f ( x ) nghịch biến trên ( 3;5 ) .
Lời giải
ƠN
OF
x = 1 Ta có y′ = 0 ⇔ x = 2 và f ′ đổi dấu khi qua nghiệm nên hàm số y = f ( x ) có đúng 3 điểm x = 3 cực trị. 1 < x < 3 x <1 Mặt khác, y′ > 0 ⇔ và y′ < 0 ⇔ . Do đó, hàm số y = f ( x ) đồng biến trên x > 5 3 < x < 5 mỗi khoảng (1;3) , ( 5;+ ∞ ) và nghịch biến trên mỗi khoảng ( −∞;1) , ( 3;5 ) . x2 − x − 2 có bao nhiêu đường tiệm? x2 − 1 A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. Lời giải 1 2 1− − 2 x2 − x − 2 x x = 1 y = 1 là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số. = lim Ta có lim x →±∞ x →±∞ 1 x2 − 1 1− 2 x 2 x − x−2 ( x − 2 )( x + 1) = lim x − 2 = −∞ x = 1 là đường tiệm cận đứng của = lim+ Ta có lim+ 2 x →1 x →1 ( x + 1)( x − 1) x →1+ x − 1 x −1
đồ thị hàm số. Ta có lim+
( x − 2 )( x + 1) = lim x − 2 = 3 . x2 − x − 2 = lim+ 2 x →−1 ( x + 1)( x − 1) x →−1+ x − 1 x −1 2
M
x →−1
QU Y
NH
Câu 15. Đồ thị hàm số y =
KÈ
x2 − x − 2 ( x − 2 )( x + 1) = lim x − 2 = 3 . Ta có lim− = lim− 2 x →−1 x →− 1 x −1 ( x + 1)( x − 1) x→−1− x − 1 2 Vậy đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận.
Câu 16. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m ∈ [ −2020;2020] để đồ thị hàm số y =
DẠ
Y
có hai đường tiệm cận đứng? A. 2020 . B. 2021 .
Đồ thị hàm số y =
x+2 x − 2x + m 2
C. 2019 . Lời giải
x+2 x − 2x + m 2
D. 2018 .
có hai đường tiệm cận đứng khi x 2 − 2 x + m = 0 có hai nghiệm
∆′ > 0 1 − m > 0 m <1 phân biệt khác −2 ⇔ ⇔ ⇔ 2 m ≠ −8 ( −2 ) − 2 ( −2 ) + m ≠ 0 m ≠ −8
[ ] → m ∈ {−2020; − 2019;....; −3; −2; −1,0} \ {−8} . m∈ℤ ; m∈ −2020; 2020
Vậy có 2020 giá trị của tham số m ∈ [ −2020;2020] thỏa mãn yêu cầu bài toán.
FI CI A
L
Câu 17. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:
OF
Tổng số đường tiệm cận của đồ thị hàm số đã cho là A. 1. B. 2. C. 3. Lời giải Ta có: lim f ( x ) = 2 y = 2 là một TCN của đồ thị hàm số. x →±∞
D. 4.
ƠN
lim f ( x ) = −∞ x = 1 là một TCĐ của đồ thị hàm số.
x →1+
A. m >
9 . 4
B. m <
NH
Vậy đồ thị hàm số có tất cả 2 đường tiệm cận. x−2 Câu 18. Tìm m để đồ thị hàm số y = 2 không có tiệm cận đứng. x + ( 2 m − 3 ) x + m 2 − 2m
9 . 4
C. m ≠
9 . 4
D. m ≠ 2 .
Lời giải
Đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng
QU Y
⇔ x 2 + ( 2m − 3) x + m 2 − 2m ≠ 0, ∀x ∈ ℝ ⇔ ( 2m − 3) − 4 ( m 2 − 2m ) < 0, ∀x ∈ ℝ 2
9 . 4 Câu 19. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên ℝ và có đồ thị như hình vẽ. ⇔m>
M
y
KÈ
4
-1
Y DẠ
x
-2
Số đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y =
A. 2 .
B. 3 .
O
1
x2 − 1 là f 2 ( x) − 4 f ( x)
C. 4 . Lời giải
D. 1.
f 2 ( x) − 4 f ( x) = ( x + 2 )( x − 1)
2k
( x − 2 )( x + 1)
2l
.g ( x) , với g ( x) là một đa thức vô nghiệm trên
ℝ và k , l ∈ ℕ* . Suy ra y =
x2 −1 ( x + 1)( x − 1) = 2 f ( x) − 4 f ( x) ( x + 2 )( x − 1)2 k ( x − 2 )( x + 1)2l .g ( x) 1
( x + 2 )( x − 1)
2 k −1
( x − 2 )( x + 1)
2 l −1
.g ( x )
OF
=
x −1 có 4 đường tiệm cận đứng đó là x = ±1, x = ±2 . f ( x) − 4 f ( x) 2
Vậy đồ thị hàm số y =
2
1 A. − . 2
B.
( x + 1)
2
1 . 2
D.
5 . 2
> 0, ∀x ∈ (1;3) hàm số f ( x ) đồng biến trên khoảng (1;3) .
NH
3
x−2 trên đoạn [1;3] bằng x +1 1 C. . 4 Lời giải
ƠN
Câu 20. Giá trị lớn nhất của hàm số f ( x ) =
Ta có f ′ ( x ) =
FI CI A
L
x = −2 x =1 f ( x) = 0 2 Dựa vào đồ thị, khi đó phương trình f ( x) − 4 f ( x ) = 0 ⇔ , trong đó x = 1 ⇔ x = −1 f ( x ) = 4 x = 2 và x = −1 là nghiệm kép bội chẵn. Khi đó
1 . [1;3] 4 16sin x − 4 Câu 21. Cho hàm số f ( x ) = . Gọi M là giá trị lớn nhất và m là giá trị nhỏ nhất 16sin 2 x − 4sin x + 9 của hàm số đã cho. Chọn mệnh đề đúng. 8 5 4 A. M = m + . B. 7 M + 5m = 0 . C. M = m . D. M = − m . 7 7 7 Lời giải 16t − 4 Đặt t = sin x , −1 ≤ t ≤ 1 y = g ( t ) = 16t 2 − 4t + 9 t = 1 −256t 2 + 128 x + 128 −256t 2 + 128t + 128 ′ ′ Ta có g ( t ) = ; g (t ) = 0 ⇔ =0⇔ (TM ) . 2 2 2 2 t = − 1 16 t − 4 t + 9 16 t − 4 t + 9 ( ) ( ) 2 20 4 4 1 Có g ( −1) = − , f − = − , f (1) = . 29 7 5 2
KÈ
M
QU Y
Suy ra max f ( x ) = f ( 3) =
Y
Suy ra M = max g ( t ) = [ −1;1]
4 4 và m = min g ( t ) = − . [−1;1] 7 5
DẠ
Vậy 7 M + 5m = 0 . Câu 22. Cho các số thực x , y thỏa mãn x 2 − xy + y 2 = 2 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = x 2 + xy + y 2 .
A. min P =
2 . 3
B. min P =
1 . 6
C. min P =
1 . 2
D. min P = 2 .
Lời giải
P x + xy + y x + xy + y . = = 2 2 2 x − xy + y 2
Xét
2
2
2
L
2
2
x x 1+ + P y y . Nếu y ≠ 0 , chia cả tử và mẫu cho y 2 ta có: = 2 2 x x 1− + y y x P 1+ t + t2 , khi đó = . y 2 1− t + t2
Xét hàm số f ( t ) =
1+ t + t2 −2t 2 + 2 ′ f t = . ( ) 2 1− t + t2 (1 − t + t 2 )
NH
ƠN
t = 1 f ′ (t ) = 0 ⇔ . t = −1 Bảng biến thiên
OF
Đặt t =
FI CI A
Nếu y = 0 thì x 2 = 2 . Do đó P = x 2 = 2 min P = 2 .
P 1 2 = min P = . 2 3 3
QU Y
Từ bảng biến thiên ta min
Câu 23. Cho hàm số y = x 4 − 2 x3 + x 2 + a . Có bao nhiêu số nguyên a sao cho max y ≤ 2020 A. 4037.
B. 4036.
C. 4038. Lời giải 4 3 2 Ta xét hàm số u ( x ) = x − 2 x + x + a trên đoạn [ −1;2] .
KÈ
M
x = 0 3 2 Ta có u′ ( x ) = 0 ⇔ 4 x − 6 x + 2 x = 0 ⇔ x = 1 . 1 x = 2
DẠ
Y
1 M = maxu ( x ) = max u ( −1) ; u ( 0 ) ; u (1) ; u ; u ( 2 ) . [ −1;2] 2
1 = max a + 4; a + 4; a; a; a + = a + 4 16 Và m = min u ( x ) = a [ −1;2 ]
max y = max { a + 4 ; a } ≤ 2020 [−1;2]
[ −1;2]
D. 2021.
Vậy a ∈ {−2020;...;2016} có 2020 + 2017 = 4037 số.
FI CI A
a 2 ≤ ( a + 4 )2 TH2: a ≤ a + 4 ≤ 2020 ⇔ ⇔ −2 ≤ a ≤ 2016 −2020 ≤ a + 4 ≤ 2020
L
( a + 4 )2 ≤ a 2 TH1: a + 4 ≤ a ≤ 2020 ⇔ ⇔ −2020 ≤ a ≤ −2 −2020 ≤ a ≤ 2020
Câu 24. Để thiết kế một chiếc bể cá hình hộp chữ nhật có chiều cao là 60cm , thể tích 96000cm3 .
0,16 . x Giá thành của bể cá được xác định theo hàm số sau: 0,16 0,16 f ( x ) = 2.0,6 x + .70000 + 100000.x. x x
ƠN
Khi đó theo đề ta suy ra 0,6 xy = 0,096 ⇔ y =
OF
Người thợ dùng loại kính để sử dụng làm mặt bên có giá thành 70000 VNĐ/m2 và loại kính để làm mặt đáy có giá thành 100000 VNĐ/m2. Tính chi phí thấp nhất để hoàn thành bể cá. A. 81200 VNĐ. B. 80200 VNĐ. C. 82200 VNĐ. D. 83200 VNĐ. Lời giải Gọi x, y ( m ) , ( x > 0, y > 0 ) là chiều dài và chiều rộng của đáy bể.
QU Y
NH
0,16 ⇔ f ( x ) = 84000 x + + 16000 x 0,16 Ta có f ′ ( x ) = 84000 1 − 2 f ′ ( x ) = 0 ⇔ x = 0, 4 x Bảng biến thiên:
Dựa vào bảng biến thiên suy ra chi phí thấp nhất để hoàn thành bể cá là f ( 0, 4 ) = 83200 VNĐ.
B. 1.
C. 2. Lời giải Xét phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị đã cho: x = 0 x3 − x 2 + 1 = x 2 − x + 1 ⇔ x3 − 2 x 2 + x = 0 ⇔ . x =1
D. 3.
KÈ
A. 0.
M
Câu 25. Số giao điểm của đồ thị hàm số y = x3 − x 2 + 1 và đồ thị hàm số y = x 2 − x + 1 là
DẠ
Y
Vì phương trình hoành độ giao điểm có 2 nghiệm phân biệt nên hai đồ thị đã cho có 2 giao điểm. Câu 26. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y = x 3 − 3 x 2 − m cắt trục hoành tại đúng một điểm. A. m ∈ ( −∞ ;0] ∪ [ 2; + ∞ ) .
B. m ∈ ( −∞ ; − 4 ) ∪ ( 0; + ∞ ) .
C. m ∈ ( −∞ ; − 4] ∪ [ 0; + ∞ ) .
D. m ∈ ( −∞ ;0 ) ∪ ( 2; + ∞ ) . Lời giải
Xét phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y = x3 − 3 x 2 − m và trục hoành:
L
x3 − 3 x 2 − m = 0 ⇔ x3 − 3 x 2 = m (*) Xét hàm số f ( x ) = x 3 − 3 x 2 có tập xác định D = ℝ .
x = 0 f ( 0) = 0 . f ′ ( x ) = 0 ⇔ 3x 2 − 6 x = 0 ⇔ x = 2 f ( 2 ) = −4
lim f ( x ) = lim ( x 3 − 3 x 2 ) = −∞ ; lim f ( x ) = lim ( x 3 − 3 x 2 ) = +∞ .
x →−∞
x →−∞
x →+∞
x →+∞
ƠN
OF
Bảng biến thiên:
FI CI A
Ta có: f ′ ( x ) = 3 x 2 − 6 x .
Đồ thị hàm số y = x3 − 3 x 2 − m cắt trục hoành tại đúng một điểm ⇔ Phương trình (*) có đúng một nghiệm.
cho AB = 2 2 là A. 6.
QU Y
NH
m < −4 Do đó từ bảng biến thiên ta được: yêu cầu bài toán ⇔ . m > 0 x+2 có đồ thị là (C ) và đường thẳng (d ) có phương trình: y = − x + m với Câu 27. Cho hàm số y = x −1 m là tham số. Tổng tất cả các giá trị của m để (d ) cắt (C ) tại hai điểm phân biệt A, B sao
B. 4.
C. −2 . Lời giải Phương trình hoành độ giao điểm của (d ) và (C ) là:
D. 2.
M
x ≠ 1 x+2 = −x + m ⇔ 2 x −1 x − mx + m + 2 = 0.(1)
KÈ
1 − m + m + 2 ≠ 0 Để (d ) cắt (C ) tại hai điểm phân biệt ⇔ 2 ∆ = m − 4m − 8 > 0(*) Khi đó (d ) cắt (C ) tại A( x1; − x1 + m); B( x2 ; − x2 + m) với x1; x2 là nghiệm của phương trình (1) . Theo Viet ta có:
Y
AB = ( x2 − x1 ) 2 + ( x2 − x1 ) 2
DẠ
AB = 2[( x2 + x1 ) 2 − 4 x1 x2 ] AB = 2(m 2 − 4m − 8)
Theo giả thiết:
m = −2 2(m 2 − 4m − 8) = 2 2 ⇔ m 2 − 4m − 12 = 0 ⇔ (thỏa mãn (*) ). m = 6
Câu 28. Cho hàm số y = x 4 − x 2 − 3 có đồ thị là (C ) . Phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C ) tại điểm A(1; −3) là
A. y = −3 .
B. y = x + 1 .
C. y = 2 x − 5 .
D. y = 2 x + 1 .
Lời giải Ta có f ( x ) = 4 x − 2 x . Suy ra : f (1) = 2 . 3
/
L
/
Phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C ) tại điểm A(1; −3) là:
Câu 29. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y =
FI CI A
y = f / (2)( x − 1) − 3 ⇔ y = 2( x − 1) − 3 ⇔ y = 2 x − 5.
x−6 , biết tiếp tuyến song song với đường x+2
thẳng d : y = 2 x + 13 .
A. y = 2 x − 3 .
B. y = 2 x + 13 .
C. y = 2 x + 5 .
D. y = 2 x − 13 .
Lời giải
y′ =
8 2
OF
Tập xác định: D = ℝ \ {−2} . .
( x + 2) Gọi ( x0 ; y0 ) là tiếp điểm.
⇔
8
( x0 + 2 )
2
ƠN
Tiếp tuyến song song với đường thẳng d : y = 2 x + 13 , suy ra y′ ( x0 ) = 2
x0 = 0 =2 ⇔ . x0 = −4
NH
Với x0 = 0 y0 = −3 . Phương trình tiếp tuyến là y = 2 x − 3 .
Với x0 = −4 y0 = 5 . Phương trình tiếp tuyến là y = 2 x + 13 (loại vì trùng với d ). Vậy tiếp tuyến của đồ thị hàm số thỏa điều kiện bài toán có phương trình là y = 2 x − 3 .
Câu 30. Cho hàm số
y = f ( x)
xác định, có đạo hàm trên
ℝ
và thỏa điều kiện:
2 f ( x) + f ( x ) = x + 2 x − 3, ∀x ∈ ℝ . Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f ( x ) tại 6
2
QU Y
3
điểm có hoành độ bằng 1 là A. y = 3 x − 3 . B. y = −2 x . Từ 2 f ( x ) + f ( x
3
)=x
6
C. y = 2 x − 2 .
D. y = −3 x .
Lời giải
+ 2 x − 3, ∀x ∈ ℝ (1) , cho x = 1 ta được: 2
2 f (1) + f (1)) = 1 + 2 − 3 f (1) = 0 .
M
Vì hàm số có đạo hàm trên ℝ , nên đạo hàm hai vế của (1) ta được: 2 f ′ ( x ) + 3 x 2 f ′ ( x3 ) = 6 x5 + 4 x, ∀x ∈ ℝ (2) .
KÈ
Từ (2), cho x = 1 ta được: 2 f ′ (1) + 3 f ′ (1) = 6 + 4 f ′ (1) = 2. Vậy phương trình tiếp tuyến tại điểm có hoành độ bằng 1 là: y = f ′ (1)( x − 1) + f (1)
Y
⇔ y = 2 ( x − 1) + 0 ⇔ y = 2 x − 2 .
DẠ
Câu 31. Cho hàm số y =
x −1 có đồ thị ( C ) . Gọi ∆ là tiếp tuyến của ( C ) tại điểm M (có hoành độ x +1
dương) sao cho ∆ cùng với hai đường tiệm cận của ( C ) tạo thành tam giác có có chu vi nhỏ nhất.
A. y = − x + 2 2 + 2 .
B. y = x − 2 2 + 2 .
C. y = x + 2 2 + 2 .
Lời giải
D. y = − x − 2 2 + 2 .
∆ : y = k ( x − x0 ) + y0 =
2 ( x − x0 ) + x02 − 1
( x0 + 1)
2
L
FI CI A
x −1 Gọi M là tiếp điểm, ta có: M x0 ; 0 . x0 + 1 2 2 Ta có: y′ = . Phương trình tiếp tuyến cần tìm là k = y′ ( x0 ) = 2 2 ( x + 1) ( x0 + 1)
Hai đường tiệm cận là d1 : y = 1 và d 2 : x = −1 . Giao điểm của hai đường tiệm với tiếp tuyến là x 2 − 2 x0 − 3 A −1; 0 và B ( 2 x0 + 1;1) . Giao điểm hai đường tiệm cận là I ( −1;1) . 2 x 1 + ( ) 0
ƠN
Chu vi là: IA + IB + AB =
OF
4 IA = x0 + 1 Ta có IB = 2 x0 + 1 . AB = 4 ( x0 + 1)2 + 16 2 ( x0 + 1)
4 16 2 + 2 x0 + 1 + 4 ( x0 + 1) + 2 x0 + 1 ( x0 + 1)
NH
Theo BĐT Cauchy ta có 4 16 2 + 2 x0 + 1 + 4 ( x0 + 1) + 2 x0 + 1 ( x0 + 1)
4 16 2 ≥ 4 4 2 x0 + 1 ) 4 ( x0 + 1) ( 2 x0 + 1 ( x0 + 1) Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi 4 16 2 2 = 2 x0 + 1 = 4 ( x0 + 1) = ⇔ ( x0 + 1) 2 x0 + 1 ( x0 + 1)
)
QU Y
(
= 16
( 2) 4
= 2 ⇔ x0 = −1 ± 2
+ Với x0 = −1 − 2 y0 = 1 + 2 ∆1 : y = x + 2 2 + 2 + Với x0 = −1 + 2 y0 = 1 − 2 ∆ 2 : y = x − 2 2 + 2 .
DẠ
Y
KÈ
M
Câu 32. Đồ thị dưới đây của hàm số nào?
A. y = x 3 − 3 x 2 + 2 .
B. y = x3 − 3 x + 2 .
C. y = − x 3 + 3 x + 2 .
Lời giải Nhận thấy đồ thị hàm số đã cho là hàm số bậc 3 nên ta loại D.
D. y = x 4 + 2 x 2 + 2 .
Dựa vào đồ thị ta có hệ số a > 0 nên ta loại C. Đồ thị qua điểm A ( −1;4 ) nên chỉ có B.
OF
FI CI A
L
Câu 33. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên ℝ và có đồ thị như hình vẽ sau:
đúng 4 nghiệm thuộc đoạn [ 0;2π ] . A. 1.
B. 2 .
ƠN
Số giá trị nguyên của tham số m để phương trình f 2 ( sin x ) − ( m + 1) f ( sin x ) + 2m − 2 = 0 có
C. 3 . Lời giải
NH
f ( sin x ) = 2 Ta có f 2 ( sin x ) − ( m + 1) f ( sin x ) + 2m − 2 = 0 ⇔ f ( sin x ) = m − 1
D. 4 .
(1) . ( 2)
QU Y
x = a ( a < −1) Dựa vào đồ thị hàm số y = f ( x ) , ta thấy f ( x ) = 2 ⇔ x = b ( −1 < b < 0 ) x = c 1< c ( ) sin x = a ( a < −1) ( L ) (1) ⇔ sin x = b ( −1 < b < 0 ) . sin x = c 1 < c ( ) (L)
Phương trình sin x = b ( −1 < b < 0 ) có 2 nghiệm phân biệt thuộc đoạn [ 0;2π ] .
DẠ
Y
KÈ
M
π x = 2 Đặt t = sin x t ′ = cos x , xét t ′ = 0 ⇔ . x = 3π 2 Bảng biến thiên
+) Với t0 = −1 hay t0 = 1 , phương trình sin x = to có 1 nghiệm x0 . +) Với t0 ∈ ( −1;0 ) hay t0 ∈ ( 0;1) , phương trình sin x = to có 2 nghiệm x0 phân biệt.
+) Với t0 = 0 , phương trình sin x = to có 3 nghiệm x0 phân biệt. Với cách đặt t = sin x thì phương trình ( 2 ) trở thành f ( t ) = m − 1 ( 3)
L
Yêu cầu bài toán ⇔ phương trình ( 3) có duy nhất 1 nghiệm t 0 sao cho t0 ∈ ( −1;0 ) hay
FI CI A
t0 ∈ ( 0;1) đồng thời nghiệm của phương trình (1) và ( 2 ) phải khác nhau. −1 < m − 1 < 1 0 < m < 2 ⇔ 1 < m − 1 < 3 ⇔ 2 < m < 4 , mà m ∈ ℤ suy ra m = 1 . m − 1 ≠ 2 m ≠ 3 Vậy có 1 giá trị nguyên của tham số m thoả mãn yêu cầu bài toán.
(
Câu 34. Tập xác định của hàm số y = x 2 − x − 2
)
−3
1
+ ( 4 − x 2 ) 5 là B. D = [ −2; −1] .
C. D = ( −2;2 ) \ {−1} .
D. D = ( −∞ ; −1) ∪ ( 2; +∞ ) \ {−2} . Lời giải 1 2 5
−3
) + (4 − x )
x ≠ 2 x 2 − x − 2 ≠ 0 x ≠ −1 xác định ⇔ ⇔ x ≠ −1 ⇔ . 2 4 − x > 0 −2 < x < 2 −2 < x < 2
Vậy D = ( −2;2 ) \ {−1} .
A. y′ = (2 x − 3).2 x
2
−3 x
C. y′ = (2 x − 3).2 x
2
− 3 x −1
2
−3 x
.
NH
Câu 35. Tính đạo hàm của hàm số y = 2 x
ƠN
(
Ta có y = x − x − 2 2
OF
A. D = ℝ \ {−1;2} .
B. y′ = (2 x − 3).2 x
ln 2 .
2
−3 x
D. y′ = ( x 2 − 3 x).2 x
.
2
.
− 3 x −1
.
Lời giải
QU Y
Theo công thức tính đạo hàm của hàm số mũ ta có: y′ = ( x 2 − 3 x)′.2 x
2
−3 x
ln 2 = (2 x − 3).2 x
KÈ
M
. Câu 36. Cho hàm số y = log a x ( 0 < a ≠ 1) có đồ thị là hình bên dưới. Giá trị của a bằng
DẠ
Y
A. a = 2 .
B. a =
2 . 3
C. a = 2 .
D. a =
1 . 3
Lời giải Từ đồ thị hàm số ta thấy: hàm số y = log a x đồng biến trên ( 0;+∞ ) nên suy ra a > 1 .
a = 2 (t / m) Vì đồ thị hàm số đi qua điểm A ( 2;2 ) nên ta có: 2 = log a 2 ⇔ a 2 = 2 ⇔ a = − 2 ( l ) Câu 37. Hình nào dưới đây không phải là hình đa diện?
2
−3 x
ln 2
Hình 2 B. Hình 2.
Hình 3 C. Hình 3.
Hình 4 D. Hình 4.
FI CI A
Hình 1 A. Hình 1.
L
.
OF
Lời giải Theo định nghĩa hình đa diện thì hình 4 không thoả mãn tính chất của hình đa diện. Câu 38. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Hình tứ diện đều có 4 đỉnh, 6 cạnh, 4 mặt. B. Hình tứ diện đều có 4 đỉnh, 4 cạnh, 4 mặt. C. Hình tứ diện đều có 6 đỉnh, 4 cạnh, 4 mặt. D. Hình tứ diện đều có 6 đỉnh, 6 cạnh, 4 mặt. Lời giải
ƠN
A
D
NH
B
C
A.
QU Y
Quan sát hình tứ diện đều ta thấy: Hình tứ diện đều có 4 đỉnh, 6 cạnh, 4 mặt. Câu 39. Cho khối chóp có diện tích đáy bằng a 2 và chiều cao bằng 2a . Thể tích của khối chóp đã cho bằng 2a 3 . 3
B. 2a 3 .
C. 4a 3 .
D. a 3 .
Lời giải
1 2a Thể tích của khối chóp V = .a 2 .2a = . 3 3 3
M
Câu 40. Cho hình chóp tam giác đều S . ABC có cạnh đáy AB = 2a 3; góc giữa mặt bên và mặt đáy là
60°. Tính thể tích khối chóp S . ABC.
DẠ
Y
KÈ
A. 8a 3 3.
B. a 3 3.
C. 3a 3 . Lời giải
D. 3a 3 3.
Gọi O là trọng tâm tam giác ABC SO ⊥ ( ABC ) .
L
Gọi I là trung điểm BC OI ⊥ BC. SIO = 60°. ( ( SBC ) , ( ABC ) ) = SIO
FI CI A
= 1 . 2a 3. 3 . 3 = a 3. SO = OI .tan SIO 3 2 2
Ta có S ABC
( 2a 3 ) . = 4
3
= 3a 2 3.
A. V =
a3 . 3
B. V =
2a 3 . 3
OF
1 1 VS . ABC = .SO.S ABC = .a 3.3a 2 3 = 3a 3. 3 3 Câu 41. Cho hình chóp S . ABC có SA = 3a và SA vuông góc với đáy, tam giác ABC là tam giác vuông cân tại B , AC = 2 a . Tính thể tích V của khối chóp S . ABC .
C. V = 2a 3 .
QU Y
NH
ƠN
Lời giải
D. V = a 3 .
AC 2a = =a 2. 2 2 1 1 1 1 1 Thể tích V của khối chóp S . ABC là: V = SA.S ABC = SA. BA.BC = .3a. .a 2.a 2 = a 3 . 3 3 2 3 2 Câu 42. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và B , AB = BC = a , AD = 2a . Tam giác SAD đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính thể tích V của khối chóp S . ABCD . a3 3 . 2
DẠ
Y
KÈ
A. V =
M
Tam giác ABC vuông cân tại B BA = BC =
B. V =
a3 3 . 4
C. V = Lời giải
3a 3 3 . 2
D. V =
3a 3 3 . 4
L FI CI A Tam giác SAD đều SH =
AD 3 2a 3 = =a 3. 2 2
OF
Kẻ SH ⊥ AD tại H SH ⊥ ( ABCD ) .
ƠN
1 1 ( BC + AD ) . AB Thể tích V của khối chóp S . ABCD là: V = SH .VABCD = SH . 3 3 2
NH
1 ( a + 2a ) .a = a 3 3 = .a 3. 3 2 2 Câu 43. Cho khối chóp S . ABC có thể tích V = a 3 . Mặt bên SBC là tam giác vuông cân tại S , có
BC = a 2 . Khoảng cách từ trung điểm I của AB đến mặt phẳng ( SBC ) là A. 6a .
B. 2a .
C. 3a .
D.
3 a. 2
KÈ
M
QU Y
Lời giải
▪ Tam giác SBC là tam giác vuông cân tại S , có BC = a 2 SB = SC = a
DẠ
Y
1 a2 S ∆SBC = .a.a = . 2 2
3a 3 3a 3 1 ▪ Ta có: VA.SBC = .d ( A, ( SBC ) ) .S∆SBC = a 3 d ( A, ( SBC ) ) = = 2 = 6a . S∆SBC a 3 2 1 ▪ Do I là trung điểm của AB nên d ( I , ( SBC ) ) = d ( A, ( SBC ) ) = 3a . 2
1 . 2
B. k =
3 . 5
C. k =
5 . 8
D. k =
3 . 8
FI CI A
A. k =
L
Câu 44. Cho khối chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M và N theo thứ tự là trung V điểm của SA và SB . Tính k = S .CDMN ? VBCNADM
ƠN
OF
Lời giải
VS .MNC SM SN SC 1 V 1 V 1 = . . = S .MNC = S .MNC = 1 VS . ABC SA SB SC 4 VS .CDAB 8 VS .CDAB 4 2 V SM SD SC 1 V 1 V 1 ▪ Và: S .MCD = . . = S .MCD = S .MCD = . 1 VS . ACD SA SD SC 2 VS .CDAB 4 VS .CDAB 2 2 V V + VS .MCD VS .MNC VS .MCD 1 1 3 ▪ Suy ra: S .CDMN = S .MNC = + = + = . VS .CDAB VS .CDAB VS .CDAB VS .CDAB 8 4 8
QU Y
▪ Khi đó:
NH
▪ Ta có:
VS .CDMN 3 VS .CDMN 3 3 = ⇔ = = VS .CDAB 8 VS .CDAB − VS .CDMN 8 − 3 5 VS .CDMN 3 = . VBCNADM 5
M
▪ Vậy: k =
KÈ
= 600 , AC = 3a , Câu 45. Cho lăng trụ đứng ABC. A′B′C ′ có đáy là tam giác vuông tại B , góc BAC CC ′ = 2a . Thể tích khối lăng trụ ABC. A′B′C ′ bằng 9 3a 3 . 8
DẠ
Y
A.
B.
9 3a 3 . 4
C. Lời giải
3 3a 3 . 12
D.
3 3a 3 . 4
L FI CI A OF
Ta có 3a 2 3a 3 BC = AC.sin 600 = 2 1 9 3a 2 AB.BC = 2 8
NH
S ABC =
ƠN
AB = AC.cos 600 =
9 3a 2 9 3a 3 .2a = 8 4 Câu 46. Cho hình lăng trụ ABC. A′B′C ′ có đáy là tam giác đều cạnh 4a , hình chiếu của A′ trên đáy VABC . A′B′C ′ = S ABC .CC ′ =
16 3a 3 . 3
B. 16a 3 3 .
DẠ
Y
KÈ
M
A.
QU Y
trùng với trọng tâm G của tam giác ABC , góc giữa cạnh bên và đáy bằng 300 . Tính thể tích khối lăng trụ ABC. A′B′C ′
Gọi E là trung điểm của BC . Ta có
4 3a 3 . 3 Lời giải
C.
D.
4 3a 3 . 9
1 BC = 2a , AE = AC 2 − BC 2 = 16a 2 − 4a 2 = 2a 3 2 1 = AE.BC = 4a 2 3 2
+) S ABC
L
+) CE =
2 4a 3 AE = 3 3 Vì A′G ⊥ ( ABC ) nên AG là hình chiếu vuông góc của A′A trên đáy,do đó góc giữa AA′ và
FI CI A
+) AG =
đáy là góc A′AG = 600 . +) A′G = AG.tan 600 = 4a +) VABC . A′B′C ′ = S ABC . A′G = 16a 3 3
OF
Câu 47. Cho hình lập phương ABCD. A′B′C ′D′ , khoảng cách từ C ′ đến mặt phẳng ( A′BD ) bằng 4a 3 . Tính theo a thể tích khối lập phương ABCD. A′B′C ′D′ . 3
B. V = 3 3 a 3 .
C. V = 8 3 a 3 . Lời giải
D. V = 216a 2 .
NH
ƠN
A. V = 8a 3 .
QU Y
Gọi I là giao điểm của AC và BD. Trong mặt phẳng ( ACC ′A′ ) AC ′ cắt A′I tại G.
1 1 AC ′ nên IG = GA′. 2 2 Suy ra G là trọng tâm tam giác A′BD , mà tam giác A′BD đều (có các cạnh là các đường chéo của những hình vuông bằng nhau) nên GA′ = GB = GD và AA′ = AB = AD suy ra AG ⊥ ( A′BD ). Do AI song song A′C ′ và AI =
M
Do đó khoảng cách từ C ′ đến mặt phẳng ( A′BD ) là C ' G. 2 2 4a 3 AC ' = AB 3 = AB = 2a. Vậy V = 8a 3 . 3 3 3 Câu 48. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thang cân với AB = 2a; BC = CD = DA = a . SA vuông
KÈ
Mặt khác C ' G =
góc với mặt phẳng đáy, SC tạo với đáy một góc 60o . Mặt phẳng (P) đi qua A , vuông góc SB và cắt các cạnh SB, SC , SD lần lượt tại M , N , P . Tính thể tích khối đa diện ABCDMNP . 668a 3 3 . 2080
Y DẠ
A.
B.
669a 3 3 . 2080
C. Lời giải
667 a 3 3 . 2080
D.
666a 3 3 . 2080
S
N P
A
FI CI A
L
M A 2a
a
D
B a
D
a
C
B
C
Ta có AC = DB = a 3 . AC ⊥ BC ; AD ⊥ DB . Do ( SC ,( ABCD ) ) = ( SC , AC ) = 60o SA = 3a .
OF
Do là ABCD hình thang cân AB = 2a; BC = CD = DA = a .
Do ( P ) ⊥ SB . Do AC ⊥ BC ; AD ⊥ DB ta chứng minh được AM ⊥ SB , AN ⊥ SC , AP ⊥ SD .
Ta tính được VS . ACD =
27 a 3 3 VSANP SP SN 27 27 a 3 3 VSAMN SM SN 27 ; V = ; ; V = . = = = = . . S . AMN S . ANP 104 160 VS . ABC SB SC 52 VS . ACD SD SC 40
VS . AMNP =
NH
Có
a3 3 a3 3 ; VS . ABC = . 4 2
ƠN
SM SA2 9 SN SA2 3 SP SA2 9 Có = = ; = = ; = = . SB SB 2 13 SC SC 2 4 SD SD 2 10
891 3 669a 3 3 . a 3 VMNP.A BCD = 2080 2080
QU Y
Câu 49. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC. A′B′C ′ có AB = a và có thể tích bằng
DẠ
Y
KÈ
M
hai đường thẳng AB′ và BC ′ bằng A. 90° . B. 30° .
C. 60° . Lời giải
a3 6 . Góc giữa 4
D. 45° .
L
Gọi E là điểm đối xứng của A′ qua B′ . Ta có AB / / B′E và AB = B′E = a suy ra ABEB′ là hình bình hành. ′ . AB′ / / BE ( AB′, BC ′ ) = ( BE , BC ′) = EBC
BE = BB′2 + B′E 2 = 2a 2 + a 2 = a 3 . Xét tam giác BB′C ′ có BB′ ⊥ B′C ′ ∆BB′C ′ vuông tại B′ . BC ′ = BB′2 + B′C ′2 = 2a 2 + a 2 = a 3 . 1 Xét tam giác A′C ′E có C ′B′ = A′B′ = B′E = A′E . 2
FI CI A
Xét tam giác BB′E có BB′ ⊥ B′E ∆BB′E vuông tại B′ .
∆A′C ′E vuông tại C ′ C ′E = A′E 2 − A′C ′2 = 4a 2 − a 2 = a 3 .
OF
Suy ra tam giác BEC ′ có BE = C ′E = BC ′ = a 3 ∆BEC ′ là tam giác đều. ′ = 60° ( AB′, BC ′ ) = 60° . EBC
A.
2020 . 3
B.
ƠN
Vậy góc giữa đường thẳng AB′ và BC ′ bằng 60° . Câu 50. Cho khối lăng trụ ABC. A′B′C ′ có thể tích bằng 2020. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AA′ ; BB′ và điểm P nằm trên cạnh CC ′ sao cho PC = 3PC ′ . Thể tích của khối đa diện lồi có các đỉnh là các điểm A, B, C , M , N , P bằng 5353 . 3
C.
2525 . 3
D.
3535 . 3
KÈ
M
QU Y
Giả sử V = VABC . A′B′C ′ = 2020 .
NH
Lời giải
Cách 1
DẠ
Y
1 V 2 Ta có VC ′. ABC = d ( C ′; ( ABC ) ) .S ∆ABC = VC ′. ABB′A′ = V . 3 3 3 1 .d ( P; ( ABC ) ) .S ∆ABC d ( P; ( ABC ) ) PC 3 VP. ABC 1 Lại có = 3 = = = VP. ABC = V . VC ′. ABC 1 .d C ′; ABC .S 4 ( ) ) ∆ABC d ( C′; ( ABC ) ) CC′ 4 ( 3 1 .d ( P; ( ABB′A′ ) ) .S ABNM V Ta có P. ABNM = 3 . VC ′. ABB′A′ 1 .d C ; ABB′A′ .S ) ) ABB′A′ ( ( 3
Suy ra
1 S ABB′A′ . 2
VP. ABNM 1 1 = VP. ABNM = V . VC ′. ABB′A′ 2 3
7 3535 V= . 12 3 Cách 2: Dùng công thức giải nhanh V 1 AM BN CP 2020 1 1 3 3535 Ta có: ABC .MNP = + + . VABC .MNP = + + = VABC . A′B′C ′ 3 AA′ BB′ CC ′ 3 2 2 4 3
FI CI A
Vậy VABC .MNP = VP. ABNM + VP. ABC =
Y
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
OF
--- HẾT ---
DẠ
L
Mà d ( P; ( ABB′A′ ) ) = d ( C ; ( ABB′A′ ) ) và S ABNM =
D. ( −∞ ;0) .
OF
Câu 1. Hàm số y = x 4 + 2 x 2 − 1 đồng biến trên khoảng nào sau đây? A. (−1;1) . B. (0; + ∞) . C. ℝ . Câu 2. Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ.
L
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I Môn: TOÁN, Lớp 12 Thời gian làm bài: 90 phút, không tính thời gian phát đề
FI CI A
ĐỀ 8
NH
ƠN
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây? A. ; . B. ; . C. ∞; và 2; ∞ . D. ∞; và 4; ∞ . Câu 3. Cho hàm số liên tục trên ℝvà có bảng biến thiên như sau:
QU Y
Khẳng định nào sau đây là sai về sự biến thiên của hàm số ? A. Nghịch biến trên khoảng 3; ∞ . B. Đồng biến trên khoảng 0; 6 . C. Nghịch biến trên khoảng ∞; 1 . D. Đồng biến trên khoảng 1; 3 . 4 3 Câu 4. Cho hàm số f ( x ) = x − 8 x + 1 . Chọn mệnh đề đúng.
A. Nhận điểm x = 6 làm điểm cực đại. C. Nhận điểm x = 0 làm điểm cực đại.
B. Nhận điểm x = 6 làm điểm cực tiểu. D. Nhận điểm x = 0 làm điểm cực tiểu.
Y
KÈ
M
Câu 5. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên đoạn − 3; 3 và có đồ thị hàm số như hình vẽ sau
DẠ
Điểm cực đại của đồ thị hàm số đã cho là A. M ( −1; −4 ) . B. N ( 0; −3) .
C. x = −1 .
Câu 6. Cho hàm số có bảng biến thiên như hình vẽ sau. Phát biểu nào đúng?
D. x = 0 .
L FI CI A
A. Giá trị cực tiểu của hàm số bằng 2. B. Hàm số đạt cực tiểu tại 1 và đạt cực đại tại 5. C. Hàm số đạt cực đại tại 0 và đạt cực tiểu tại 2. D. Giá trị cực đại của hàm số là 0. Câu 7. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x 3 + 3 x 2 − 9 x + 1 trên đoạn [ −4; 4 ] là
A. −4 . B. 4 . C. 1. D. −1. Câu 8. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên đoạn [ −1;5] và có đồ thị trên đoạn [ −1;5] như hình vẽ bên. Tổng giá
B. 4 .
C. 1 . x Câu 9. Đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = là x −1 A. x = 1 . B. x = 0 . C. y = 1. Câu 10. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:
D. 2 .
D. y = 0 .
KÈ
M
QU Y
A. −1 .
NH
ƠN
OF
trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) trên đoạn [ −1;5] bằng
DẠ
Y
Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là: A. 1. B. 3 . C. 4 . Câu 11. Đồ thị sau đây là của hàm số nào?
D. 2 .
L FI CI A
A. . B. . C. . D. . Câu 12. Một hình hộp chữ nhật (không phải hình lập phương) có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng? A. 4 . B. 2 . C. 3 . D. 1. Câu 13. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng ? A. Tồn tại một hình đa diện có số cạnh bằng số đỉnh. B. Tồn tại một hình đa diện có số cạnh và số mặt bằng nhau. C. Số đỉnh và số mặt của hình đa diện luôn bằng nhau. D. Tồn tại một hình đa diện có số đỉnh và số mặt bằng nhau. Câu 14. Số cạnh của một khối lập phương là: A. 6. B. 8. C. 10. D. 12. Câu 15. Khối lập phương là khối đa diện đều thuộc loại nào? A. {3; 4} . B. {5;3} . C. {4;3} . D. {3;5} .
ƠN
OF
M
QU Y
NH
Câu 16. Cho tứ diện ABCD có các cạnh AB , AC , AD đôi một vuông góc với nhau; AB = 3a; AC = 5a và AD = 8a .Tính thể tích V của tứ diện ABCD ? A. V = 60a 3 . B. V = 40a 3 . C. V = 120a 3 . D. V = 20 a 3 . a 21 Câu 17. Cho hình chóp đều S . ABC có cạnh đáy bằng a , cạnh bên bằng . Tính theo a thể tích V 6 của khối chóp S . ABC . a3 3 a3 3 a3 3 a3 3 A. V = . B. V = . C. V = . D. V = . 12 8 6 24 Câu 18. Cho khối lăng trụ có chiều cao h = 3 và diện tích đáy B = 7 . Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng A. 10 . B. 7 . C. 3 . D. 21 . Câu 19. Khối hộp chữ nhật có ba kích thước lần lượt bằng 3cm , 4cm , 7cm thì có thể tích bằng A. 84cm 3 . B. 12cm3 . C. 28cm 3 . D. 21cm3 . 2 3 Câu 20. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên R và có đạo hàm f ′ ( x ) = ( x + 1) ( x − 1) ( 2 − x ) . Hàm số y = f ( x ) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
KÈ
A. ( −∞ ; − 1) .
B. ( −1;1) .
C. ( 2; + ∞ ) .
D. (1; 2 ) .
Câu 21. Tất cả các giá trị của m để hàm số f ( x) = x 3 − 2mx 2 + x nghịch biến trên khoảng (1; 2 ) là: 13 13 13 . B. 1 ≤ m ≤ . C. m ≤ 0. D. m > . 8 8 8 2 Câu 22. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) = − x + 2 x + 3, ∀x ∈ ℝ. Hàm số đã cho có bao nhiêu
Y
A. m ≥
DẠ
điểm cực trị? A. 2. Câu 23. Cho hàm số y =
B. 1. ( m − 1) x3
C. 3.
D. 0.
+ ( m − 1) x 2 + 4 x − 1 . Hàm số đã cho đạt cực tiểu tại x1 , đạt cực đại tại
3 x2 đồng thời x1 < x2 khi và chỉ khi:
m = 1 m > 1 C. . D. . m = 5 m < 5 Câu 24. Gọi là tập hợp tất cả các giá trị của tham số để hàm số ! 2 1 có giá trị ∄ cực tiểu bằng 1. Tổng các phần tử thuộc là: A. 2. B. 0. C. 1. D. 1. 1 Câu 25. Biết rằng hàm số f ( x ) = − x + 2018 − đạt giá trị lớn nhất trên khoảng ( 0; 4 ) tại x0 . Tính x P = x0 + 2018 . A. P = 4032 . B. P = 2020 . C. P = 2018 . D. P = 2019 . mx − 1 Câu 26. Cho hàm số y = (với m là tham số) thỏa mãn điều kiện max y = 3 . Khẳng định nào sau 2x +1 1;2 B. m > 5 .
B. 4 < m < 7 .
C. 0 < m < 3 .
2x − x +1 ? x −1 C. 0 . 2
Câu 27. Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y =
Câu 28. Đồ thị hàm số y =
B. 1 . x +1
(m
2
+ 1) 4 − x 2
D. 10 < m < 13 .
D. 3 .
có bao nhiêu đường tiệm cận?
ƠN
A. 2 .
OF
đây đúng? A. 7 < m < 10 .
FI CI A
L
A. m < 1 .
D. 0 .
B. # 1, $ 2. C. # 2, $ 1. ax + b Câu 30. Cho hàm số y = có đồ thị như hình vẽ. cx + d
D. # 2, $ 1.
DẠ
Y
KÈ
M
A. # 1, $ 2.
QU Y
NH
A. 1 . B. 2 . C. 4 . % & Câu 29. Tìm #, $ để hàm số có đồ thị như hình vẽ bên.
Khẳng định nào sau đây đúng? A. ab < 0 ; ac < 0 . B. bd < 0 ; bc > 0 .
C. ad > 0 ; bd > 0 .
D. ab < 0 ; ad > 0 .
L
FI CI A
Câu 31. Đồ thị hàm số ( 3 2 và đường thẳng 2 có bao nhiêu điểm chung? A. 0 . B. 1. C. 3. D. 2. Câu 32. Cho hàm số có bảng biến thiên sau:
ƠN
OF
Số nghiệm của phương trình 2 0là A. 3. B. 2. C. 1. D. 0. Câu 33. Cho hàm số y = x 4 − 2 x 2 − 3 có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Với giá trị nào của tham số m thì phương trình x 4 − 2 x 2 − 3 = 2m − 4 có hai nghiệm phân biệt?
m < 0 m = 0 1 B. . C. 0 < m < . D. . m = 1 m > 1 2 2 2 Câu 34. Khối lăng trụ ngũ giác có tất cả bao nhiêu cạnh? A. 15 . B. 10 . C. 20 . D. 25 . Câu 35. Cho khối lăng trụ ABC. A′B′C ′ (tham khảo hình sau). Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BB′ . Mặt phẳng ( AMC ′ ) chia khối lăng trụ đã cho thành các khối đa diện nào ?
KÈ
M
QU Y
NH
1 A. m ≤ . 2
DẠ
Y
A. Một khối tứ diện và một khối chóp tứ giác. B. Hai khối chóp tam giác. C. Hai khối chóp tứ giác. D. Một khối tứ diện và một khối lăng trụ. Câu 36. Hình lăng trụ đứng có đáy là hình thoi (không phải hình vuông) có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng? A. 5 . B. 2 . C. 4 . D. 3 . Câu 37. Cho hình chóp . )*+, có đáy )*+, là hình vuông cạnh 2# và ) vuông góc với đáy. Biết khoảng cách giữa )+ và * bằng #. Tính thể tích khối chóp . )*+,.
L √ %. . (
B.
!√ %. (
C. √2#( .
.
FI CI A
A.
D.
(% . √
.
OF
Câu 38. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D ; AB = AD = 2a , BC = a 5 , CD = a , góc giữa hai mặt phẳng ( SBC ) và ( ABCD ) bằng 60° . Gọi I là trung điểm cạnh AD . Biết hai mặt phẳng ( SBI ) và ( SCI ) cùng vuông góc với mặt phẳng ( ABCD ) . Tính thể tích khối
NH
ƠN
chóp S . ABCD . 3 15a 3 a 3 15 a 3 15 A. V = . B. V = . C. V = . 5 5 15 Câu 39. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng xét dấu đạo hàm như sau:
D. V =
3 15a 3 . 15
Hàm số y = 3 f ( x + 3) − x3 + 12 x nghịch biến trên khoảng nào sau đây?
A. ( −∞; −1) .
B. ( −1; 0 ) .
C. (1;5 ) .
D. ( 2; +∞ ) .
QU Y
Câu 40. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị của đạo hàm y = f ′ ( x ) như hình vẽ bên. Hàm số
B. ( −2; −1) .
C. (1; 2 ) .
D. ( −1;0 ) .
KÈ
A. ( 0;1) .
M
g ( x ) = f ( x 2 − 2 ) + 3 f ( 2 − 2 x ) + 1 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
mx − 2 1 nghịch biến trên khoảng ; +∞ . m − 2x 2 A. − 2 < m ≤ 1 . B. − 2 < m < 2 . C. − 2 ≤ m ≤ 2 . D. m > 2 . 1 3 Câu 42. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x − ( 2m − 1) x 2 + m2 − m + 7 x + m − 5 3 có hai điểm cực trị là độ dài hai cạnh góc vuông của một tam giác vuông có cạnh huyền bằng 74 . m = −3 m = 3 A. m = 3 . B. . C. m = 2 . D. . m = 2 m = −2
DẠ
Y
Câu 41. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y =
(
)
Câu 43. Cho hình thang cân có độ dài đáy nhỏ và hai cạnh bên đều bằng 1 mét. Khi đó hình thang đã cho có diện tích lớn nhất bằng? ( √(
Số đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số 4
5 5
6 (
.
FI CI A
/√/
L
0 . . B. C. D. 1 A. /√/ 0 .
! Câu 44. Cho hàm số liên tục trên ℝ\213 và có bảng biến thiên như sau
NH
ƠN
OF
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 45. Tìm tất cả giá trị thực của tham số để đường thẳng 7 : 1 cắt đồ thị + : ( 3 1 tại 3 điểm ), *, + phân biệt (* thuộc đoạn )+ ), sao cho tam giác )9+ cân tại 9 (với 9 là gốc toạ độ). A. 1. B. 1. C. 2. D. 2. Câu 46. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau .
Phương trình f ( f ( x ) ) = 0 có nhiều nhất bao nhiêu nghiệm?
A.
VS .BMPN 1 = . VS .ABCD 16
QU Y
B. 4 . C. 5 . D. 6 . A. 3 . Câu 47. Cho hình chóp S . ABCD đáy là hình bình hành. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của SA, SC . Mặt V phẳng ( BMN ) cắt SD tại P . Tỉ số S .BMPN bằng: VS .ABCD B.
VS .BMPN 1 = . VS .ABCD 6
C.
VS .BMPN 1 = . VS .ABCD 12
D.
VS . BMPN 1 = . VS .ABCD 8
M
Câu 48. Cho hình hộp đứng ABCD. A1 B1C1 D1 có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , đường thẳng DB1 tạo
KÈ
với mặt phẳng ( BCC1 B1 ) góc 30° . Tính thể tích khối hộp ABCD. A1 B1C1 D1 .
A. a 3 3 .
Câu 49. Cho hàm số
B. a 3 2 .
y = f ( x ) , hàm số 2
a3 2 . 3 y = f ′ ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Hàm số
C. a 3 .
D.
DẠ
Y
5sin x − 1 ( 5sin x − 1) g ( x) = 2 f + 3 có bao nhiêu điểm cực trị trên khoảng ( 0;2π ) ? + 2 4
L :5; ;
B. 3.
C. 1.
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
A. 4.
FI CI A
:5; ;
(
C. 6 . D. 8 . là tham số thực). Tìm tổng tất cả các giá trị của
OF
A. 9 . B. 7 . Câu 50. Cho hàm số ! 2 ( # | | 2 =>| | 10.
D. 2.
sao cho
FI CI A
)PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Câu 1. Hàm số y = x 4 + 2 x 2 − 1 đồng biến trên khoảng nào sau đây? B. (0; + ∞) . C. ℝ . A. (−1;1) . Lời giải Chọn B Tập xác định D = ℝ . Ta có y ′ = 4 x 3 + 4 x = 4 x ( x 2 + 1) ; y′ = 0 ⇔ x = 0 . Bảng biến thiên
L
HDG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HKI Môn: TOÁN - Lớp 12 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
QU Y
NH
Hàm số đồng biến trên khoảng (0; + ∞) . Câu 2. Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ.
ƠN
OF
D. (−∞ ;0) .
D. ∞; và 4; ∞ .
KÈ
M
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây? A. ; . B. ; . C. ∞; và 2; ∞ . Lời giải Chọn B Quan sát bảng đồ thị, ta thấy hàm số nghịch biến trên các khoảng 0; 2 . Nên chọn đáp án Câu 3. Cho hàm số liên tục trên ℝvà có bảng biến thiên như sau:
DẠ
Y
Khẳng định nào sau đây là sai về sự biến thiên của hàm số ? A. Nghịch biến trên khoảng 3; ∞ . B. Đồng biến trên khoảng 0; 6 . C. Nghịch biến trên khoảng ∞; 1 . D. Đồng biến trên khoảng 1; 3 . Lời giải Chọn B
B. Nhận điểm x = 6 làm điểm cực tiểu. D. Nhận điểm x = 0 làm điểm cực tiểu. Lời giải
FI CI A
A. Nhận điểm x = 6 làm điểm cực đại. C. Nhận điểm x = 0 làm điểm cực đại.
L
Từ bảng biến thiên ta thấy ? @ 0với mọi A 3, suy ra hàm số nghịch biến trên khoảng 3; 6 , do đó hàm số không thể đồng biến trên khoảng 0; 6 . Câu 4. Cho hàm số f ( x ) = x 4 − 8 x3 + 1 . Chọn mệnh đề đúng.
Chọn B
OF
x = 0 f ′ ( x ) = 4 x 3 − 24 x 2 = 4 x 2 ( x − 6 ) ; f ′ ( x ) = 0 ⇔ . x = 6 Bảng biến thiên
QU Y
Điểm cực đại của đồ thị hàm số đã cho là A. M ( −1; −4 ) . B. N ( 0; −3) .
NH
ƠN
Từ bảng biến thiên ta thấy hàm số nhận điểm x = 6 làm điểm cực tiểu. Câu 5. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên đoạn − 3; 3 và có đồ thị hàm số như hình vẽ sau
C. x = −1 .
D. x = 0 .
Lời giải Chọn B Dựa vào đồ thị của hàm số, điểm cực đại của đồ thị hàm số là N ( 0; −1) .
M
Câu 6. Cho hàm số có bảng biến thiên như hình vẽ sau. Phát biểu nào đúng?
DẠ
Y
KÈ
A. Giá trị cực tiểu của hàm số bằng 2. B. Hàm số đạt cực tiểu tại 1 và đạt cực đại tại 5. C. Hàm số đạt cực đại tại 0 và đạt cực tiểu tại 2. D. Giá trị cực đại của hàm số là 0. Lời giải Chọn C Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy hàm số có giá trị cực đại bằng 5 tại 0 và có giá trị cực tiểu bằng 1 tại 2. Từ các đáp án A, B, C, D ta chọn 3 2 Câu 7. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x + 3 x − 9 x + 1 trên đoạn [ −4; 4 ] là A. −4 .
B. 4 .
C. 1.
D. −1.
Lời giải Chọn A Xét hàm số y = x 3 + 3 x 2 − 9 x + 1 xác định và liên tục trên đoạn [ −4; 4 ] .
FI CI A
L
x = 1 ∈ [ −4; 4] Ta có y′ = 3 x 2 + 6 x − 9 ; y ' = 0 ⇔ . x = −3 ∈ [ −4; 4] Khi đó y ( −4 ) = 21 , y ( −3 ) = 28 , y (1) = −4 , y ( 4 ) = 77 .
Vậy giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x 3 + 3 x 2 − 9 x + 1 trên đoạn [ −4; 4 ] là −4 .
Câu 8. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên đoạn [ −1;5] và có đồ thị trên đoạn [ −1;5] như hình vẽ bên. Tổng giá
B. 4 .
C. 1 . Lời giải
NH
A. −1 .
ƠN
OF
trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) trên đoạn [ −1;5] bằng
D. 2 .
Chọn C Nhìn đồ thị của hàm số f ( x ) trên đoạn [ −1;5] ta thấy:
M = max f ( x) = 3 và m = min f ( x) = −2 nên M + m = 1 .
QU Y
[ −1;5]
[−1;5]
x là x −1 C. y = 1. Lời giải
Câu 9. Đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = B. x = 0 .
A. x = 1 . Chọn A TXĐ: D = ℝ \ {1} .
D. y = 0 .
x = +∞ . x →1 x →1 x − 1 Suy ra đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x = 1 . Câu 10. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:
DẠ
Y
KÈ
M
Ta có : lim+ y = lim+
Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là: A. 1. B. 3 . C. 4 .
D. 2 .
Lời giải Chọn D Ta có lim y = 3 Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang y = 3 . x →+∞
L
lim − y = +∞ Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x = −2 .
x → ( −2 )
OF
A. .
FI CI A
Vậy đồ thị hàm số có 2 đường tiệm cận. Câu 11. Đồ thị sau đây là của hàm số nào?
B. .
C. . Lời giải
D.
.
QU Y
NH
ƠN
Chọn C Từ hình vẽ cho thấy đồ thị hàm số đã cho có đường tiệm cận đứng: 1 và đường tiệm cận ngang: 1. Câu 12. Một hình hộp chữ nhật (không phải hình lập phương) có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng? A. 4 . B. 2 . C. 3 . D. 1. Lời giải Chọn C
Y
KÈ
M
Câu 13. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng ? A. Tồn tại một hình đa diện có số cạnh bằng số đỉnh. B. Tồn tại một hình đa diện có số cạnh và số mặt bằng nhau. C. Số đỉnh và số mặt của hình đa diện luôn bằng nhau. D. Tồn tại một hình đa diện có số đỉnh và số mặt bằng nhau. Lời giải Chọn D Hình tứ diện có 4 đỉnh và 4 mặt. Câu 14. Số cạnh của một khối lập phương là: A. 6. B. 8. C. 10. Lời giải Chọn D Khối lập phương là đa diện đều loại {4; 3} có 6 mặt.
D. 12.
Mỗi mặt là hình vuông nên số cạnh là 4.6 = 24 cạnh.
DẠ
Nhưng mỗi cạnh là cạnh chung của 2 mặt nên số cạnh của khối lập phương: Có thể áp dụng công thức: Số cạnh =
p.M hoặc vẽ hình để đếm. 2
24 = 12 cạnh. 2
Câu 15. Khối lập phương là khối đa diện đều thuộc loại nào? A. {3; 4} . B. {5;3} . C. {4;3} .
Lời giải Chọn C Dựa vào định nghĩa và định lí về khối đa diện đều, khối lập phương thuộc loại {4;3} .
L
D. {3;5} .
QU Y
NH
ƠN
OF
FI CI A
Câu 16. Cho tứ diện ABCD có các cạnh AB , AC , AD đôi một vuông góc với nhau; AB = 3a; AC = 5a và AD = 8a .Tính thể tích V của tứ diện ABCD ? A. V = 60a 3 . B. V = 40a 3 . C. V = 120a3 . D. V = 20 a 3 . Lời giải Chọn D Ta có tứ diện ABCD có các cạnh AB , AC , AD đôi một vuông góc 1 1 3 Nên V ABCD = . AB.AC. AD = .3a.5a.8a = 20a . 6 6 a 21 . Tính theo a thể tích V Câu 17. Cho hình chóp đều S . ABC có cạnh đáy bằng a , cạnh bên bằng 6 của khối chóp S . ABC . a3 3 a3 3 a3 3 a3 3 A. V = . B. V = . C. V = . D. V = . 12 8 6 24 Lời giải Chọn D
M
Gọi I là trung điểm của cạnh BC , H là trọng tâm của tam giác ABC ta có: SH ⊥ ( ABC ) và 2
2
2 a 21 2 a 3 a 2 SH = SA − AH = SA − AI = − . = . 2 3 6 3 2 2
KÈ
2
2
DẠ
Y
1 1 a 1 a 3 a3 3 Vậy V = .SH .S ∆ABC = . . a. = . 3 3 2 2 2 24 Câu 18. Cho khối lăng trụ có chiều cao h = 3 và diện tích đáy B = 7 . Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng A. 10 . B. 7 . C. 3 . D. 21 . Lời giải Chọn D V = B.h = 7.3 = 21 Câu 19. Khối hộp chữ nhật có ba kích thước lần lượt bằng 3cm , 4cm , 7cm thì có thể tích bằng
A. 84cm 3 .
B. 12cm3 .
C. 28cm 3 . Lời giải
D. 21cm3 .
y = f ( x ) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
B. ( −1;1) .
A. ( −∞ ; − 1) .
C. ( 2; + ∞ ) . Lời giải
x = −1 Ta có f ′ ( x ) = ( x + 1) ( x − 1) ( 2 − x ) f ′ ( x ) = 0 ⇔ x = 1 . x = 2 2
3
NH
ƠN
Từ đó, ta có bảng biến thiên như sau:
D. (1; 2 ) .
OF
Chọn D
FI CI A
L
Chọn A Áp dụng công thức tính thể tích khối hộp chữ nhật: V = a.b.c (trong đó: a , b, c là ba kích thước của hình hộp chữ nhật) Nên: V = 3.4.7 = 84cm3 . (2)CÂU HỎI THÔNG HIỂU 2 3 Câu 20. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên R và có đạo hàm f ′ ( x ) = ( x + 1) ( x − 1) ( 2 − x ) . Hàm số
Dựa vào bảng biến thiên thì hàm số y = f ( x ) đồng biến trên (1; 2 ) .
Câu 21. Tất cả các giá trị của m để hàm số f ( x) = x 3 − 2mx 2 + x nghịch biến trên khoảng (1; 2 ) là: 13 . 8
B. 1 ≤ m ≤
Chọn A [phương pháp tự luận] f ′ ( x ) = 3 x 2 − 4mx + 1 .
13 . 8
QU Y
A. m ≥
C. m ≤ 0. Lời giải
Hàm số nghịch biến trên (1; 2 ) khi và chỉ khi f ′ ( x ) ≤ 0, ∀x ∈ (1; 2 )
M
Khi đó 3x 2 − 4mx + 1 ≤ 0 ⇔ m ≥
3x 2 + 1 (1) . 4x
3x 2 + 1 ; tập xác định D = (1; 2 ) . 4x 3 x= 2 12 x − 4 3 g′ ( x) = . g′( x) = 0 ⇔ 2 16 x − 3 x = 3 13 lim g ( x ) = 1 ; lim− g ( x ) = . x →1+ x→2 8 Ta có bảng biến thiên hàm số y = g ( x ) :
DẠ
Y
KÈ
Đặt g ( x ) =
(l ) .
(l )
D. m >
13 . 8
L FI CI A
Từ bảng biến thiên, (1) luôn đúng khi m ≥
13 . 8
[phương pháp trắc nghiệm] Thay m = 2 , lập bảng biến thiên hàm số, ta thấy thỏa mãn yêu cầu bài toán, loại đáp án B, 13 Thay m = , lập bảng biến thiên hàm số, ta thấy thỏa mãn yêu cầu bài toán, loại đáp án 8 Câu 22. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) = − x 2 + 2 x + 3, ∀x ∈ ℝ. Hàm số đã cho có bao nhiêu B. 1.
C. 3. Lời giải
Chọn A
D. 0.
OF
điểm cực trị? A. 2.
A. m < 1 .
B. m > 5 .
NH
ƠN
x = −1 . Ta có: f ′ ( x ) = − x 2 + 2 x + 3 = 0 ⇔ x = 3 Hàm số đã cho có 2 điểm cực trị. ( m − 1) x3 + m − 1 x2 + 4 x − 1 Câu 23. Cho hàm số y = . Hàm số đã cho đạt cực tiểu tại x1 , đạt cực đại tại ( ) 3 x2 đồng thời x1 < x2 khi và chỉ khi:
m = 1 C. . m = 5 Lời giải
m > 1 D. . m < 5
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
Chọn B Yêu cầu bài toán tương đương tìm m để hàm số đã cho có hai cực trị. y′ = ( m − 1) x 2 + 2 ( m − 1) x + 4 . Hàm số đã cho có hai cực trị khi và chỉ khi phương trình y′ = 0 có hai nghiệm phân biệt, khi đó: m < 1 2 2 m < 1 ∆′ = ( m − 1) − 4 ( m − 1) = m − 6m + 5 > 0 ⇔ . m > 5 ⇔ m > 5 m − 1 ≠ 0 Câu 24. Gọi là tập hợp tất cả các giá trị của tham số để hàm số ! 2 1 có giá trị ∄ cực tiểu bằng 1. Tổng các phần tử thuộc là: A. 2. B. 0. C. 1. D. 1. Lời giải Chọn B TXĐ: , ℝ ! 2 1 ′ 4 ( 4 0 ′ 0 ⇔ D TH1: E 0: Khi đó: FG 0 m 1 1 ⇒ 2(thỏa mãn). 1 M TH2: A 0: Khi đó: FG J√ 1 1 ⇒ 2 0 ⇔ K 2 N/ Vậy 0.
Câu 25. Biết rằng hàm số f ( x ) = − x + 2018 − B. P = 2020 .
C. P = 2018 . Lời giải
D. P = 2019 .
L
P = x0 + 2018 . A. P = 4032 .
1 đạt giá trị lớn nhất trên khoảng ( 0; 4 ) tại x0 . Tính x
FI CI A
Chọn D − x2 + 1 , f '( x) = 0 ⇔ x = 1. x2
Trên khoảng ( 0; 4 ) ta có: f ' ( x ) =
OF
Bảng biến thiên:
Hàm số đạt giá trị lớn nhất trên khoảng ( 0; 4 ) tại x0 = 1 nên P = x0 + 2018 = 2019 .
mx − 1 (với m là tham số) thỏa mãn điều kiện max y = 3 . Khẳng định nào sau 2x +1 1;2
đây đúng? A. 7 < m < 10 .
ƠN
Câu 26. Cho hàm số y =
B. 4 < m < 7 .
C. 0 < m < 3 . Lời giải
D. 10 < m < 13 .
NH
Chọn A
QU Y
1 Tập xác định D = ℝ \ − . 2 m+2 y′ = . 2 ( 2 x + 1)
Trường hợp 1: y ′ < 0 ⇔ m < −2 . Khi đó max y = y (1) =
m −1 = 3 ⇔ m = 10 (loại). 3
Trường hợp 2: y′ > 0 ⇔ m > −2 . Khi đó max y = y ( 2 ) =
2m − 1 = 3 ⇔ m = 8 (nhận). 5
1;2
1;2
Vậy: 7 < m < 10 .
2 x − x2 + 1 ? x −1 C. 0 . Lời giải
Chọn B
B. 1 .
KÈ
A. 2 .
M
Câu 27. Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y =
2 x − x 2 ≥ 0 0 ≤ x ≤ 2 ⇔ ⇔ x ∈ [ 0; 2] \ {1} . Hàm số xác định khi x ≠ 1 x −1 ≠ 0
Y
2 x − x2 + 1 2 x − x2 + 1 = −∞ ; lim+ y = lim+ = +∞ . x →1 x →1 x →1 x →1 x −1 x −1 Suy ra x = 1 là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
DẠ
Ta có lim− y = lim−
Câu 28. Đồ thị hàm số y =
x +1
(m
2
+ 1) 4 − x 2
có bao nhiêu đường tiệm cận?
D. 3 .
A. 1 .
B. 2 .
C. 4 . Lời giải
D. 0 .
x →−2
x →−2
x +1
(m
2
+ 1) 4 − x 2
FI CI A
lim+ y = lim+
L
Chọn B Hàm số có nghĩa khi 4 − x 2 > 0 ⇔ −2 < x < 2 . TXĐ: D = ( −2; 2 ) Hàm số không có tiệm cận ngang. x +1 lim− y = lim− = +∞ . Suy ra: đường thẳng x = 2 là tiệm cận đứng. x→2 x→2 ( m 2 + 1) 4 − x 2
= −∞ . Suy ra: đường thẳng x = − 2 là tiệm cận đứng. % &
có đồ thị như hình vẽ bên.
OF
Câu 29. Tìm #, $ để hàm số
B. # 1, $ 2.
C. # 2, $ 1. Lời giải
ƠN
A. # 1, $ 2.
KÈ
M
QU Y
NH
Chọn C Dễ thấy đồ thị có tiệm cận ngang 2 ⇒ # 2. Đồ thị hàm số cắt 9 tại điểm ) 0; 1 nên $ 1. ax + b Câu 30. Cho hàm số y = có đồ thị như hình vẽ. cx + d
D. # 2, $ 1.
DẠ
Y
Khẳng định nào sau đây đúng? A. ab < 0 ; ac < 0 . B. bd < 0 ; bc > 0 . C. ad > 0 ; bd > 0 . D. ab < 0 ; ad > 0 . Lời giải Chọn D d ax + b b Đồ thị hàm số y = đi qua M 0; , có đường tiệm cận đứng x = − , đường tiệm cận ngang cx + d c d a y= . c Quan sát đồ thị thấy:
+ Giao điểm với trục tung nằm phía dưới Ox nên
b < 0 ⇔ bd < 0 Loại phương án d
a > 0 ⇔ ac > 0 Loại phương án c d + Đường tiệm cận đứng nằm bên trái Oy nên − < 0 ⇔ cd > 0 . c bd < 0 bc < 0 Loại phương án Ta có: cd > 0 ac > 0 ad > 0 ad > 0 ; ab < 0 . Kiểm chứng phương án D: cd > 0 bd < 0 b Lưu ý: Có thể sử dụng giao điểm của đồ thị với trục hoành nằm bên phải Oy nên − > 0 ⇔ ab < 0 . a Câu 31. Đồ thị hàm số ( 3 2 và đường thẳng 2 có bao nhiêu điểm chung? A. 0 . B. 1. C. 3. D. 2. Lời giải Chọn B 0 ⇒ 2 Ta có ( 3 2 ? 3 6 ; ? 0 ⇔ K . 2 ⇒ 6 Bảng biến thiên hàm số ( 3 2:
NH
ƠN
OF
FI CI A
L
+ Đường tiệm cận ngang nằm phía trên Ox nên
QU Y
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy đường thẳng 2 và đồ thị hàm số ( 3 2 có 1 điểm chung duy nhất. Câu 32. Cho hàm số có bảng biến thiên sau:
KÈ
M
Số nghiệm của phương trình 2 0là A. 3. B. 2.
C. 1. Lời giải
D. 0.
DẠ
Y
Chọn A 2 0 ∗ ⇔ 2. Số nghiệm của phương trình (*) là số giao điểm của đồ thị hàm số và đường thẳng 2. Do 2 ∈ 2; 4 nên phương trình đã cho có 3 nghiệm phân biệt. Câu 33. Cho hàm số y = x 4 − 2 x 2 − 3 có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Với giá trị nào của tham số m thì phương trình x 4 − 2 x 2 − 3 = 2m − 4 có hai nghiệm phân biệt?
L 1 C. 0 < m < . 2
Lời giải
m = 0 D. . m > 1 2
NH
ƠN
OF
Chọn D
FI CI A
m < 0 B. . m = 1 2
1 A. m ≤ . 2
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
Phương trình x 4 − 2 x 2 − 3 = 2m − 4 có hai nghiệm phân biệt khi chỉ khi đồ thị hàm số y = x 4 − 2 x 2 − 3 và đường thẳng y = 2m − 4 cắt nhau tại hai điểm phân biệt. m = 0 2 m − 4 = −4 Dựa vào đồ thị hàm số trên, yêu cầu bài toán thỏa mãn khi ⇔ . m > 1 2 m − 4 > −3 2 Câu 34. Khối lăng trụ ngũ giác có tất cả bao nhiêu cạnh? A. 15 . B. 10 . C. 20 . D. 25 . Lời giải Chọn A Số cạnh đáy của khối lăng trụ là: 5.2 = 10 . Số cạnh bên của lăng trụ là: 5 . Do đó số cạnh của khối lăng trụ ngũ giác là 15 . Câu 35. Cho khối lăng trụ ABC. A′B′C ′ (tham khảo hình sau). Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BB′ . Mặt phẳng ( AMC ′ ) chia khối lăng trụ đã cho thành các khối đa diện nào ?
A. Một khối tứ diện và một khối chóp tứ giác. B. Hai khối chóp tam giác. C. Hai khối chóp tứ giác. D. Một khối tứ diện và một khối lăng trụ.
L
Lời giải
OF
FI CI A
Chọn C
QU Y
NH
ƠN
Mặt phẳng ( AMC ′ ) chia khối lăng trụ đã cho thành hai khối chóp tứ giác là khối A.MBCC ′ và C ′. AA′B′M . Câu 36. Hình lăng trụ đứng có đáy là hình thoi (không phải hình vuông) có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng? A. 5 . B. 2 . C. 4 . D. 3 . Lời giải Chọn D
M
Gọi hình lăng trụ đứng đã cho là ABCD. A′B′C ′D′ với đáy là hình thoi ABCD . Các mặt phẳng đối xứng của nó bao gồm: - mặt phẳng trung trực của các cạnh bên - mặt phẳng ( ACC ′A′ ) - mặt phẳng ( BDD ′B′ ) .
DẠ
Y
KÈ
Câu 37. Cho hình chóp . )*+, có đáy )*+, là hình vuông cạnh 2# và ) vuông góc với đáy. Biết khoảng cách giữa )+ và * bằng #. Tính thể tích khối chóp . )*+, .
L B.
!√ % .
D.
Lời giải
(%. √
.
NH
ƠN
Chọn B
(
C. √2#( .
.
FI CI A
√ %. . (
OF
A.
XY
X[
Xét ] )U , ta có:
X\
X^ Z
QU Y
Dựng điểm R sao cho )+*R là hình bình hành. Khi đó: )+//R* ⇒ )+// *R ⇒ 7 )+, * 7S)+, *R T 7S), *R T. Kẻ )U ⊥ R* U ∈ )* , kẻ )W ⊥ U W ∈ U ⇒ 7S), R* T )W # . Tam giác ) vuông tại tại ). Ta có Z Z Z Z Z Z. !%
!%
%
_XZ XYZ ⇔ %Z _XZ %Z ⇔ _XZ %Z ⇒ ) #√2.
Vậy thể tích của tích khối chóp . )*+, là `_.X[ab . ). X[ab . # √2 . 4# . ( ( ( Câu 38. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D ; AB = AD = 2a , BC = a 5 , CD = a , góc giữa hai mặt phẳng ( SBC ) và ( ABCD ) bằng 60° . Gọi I là trung điểm cạnh
!√ %.
M
AD . Biết hai mặt phẳng ( SBI ) và ( SCI ) cùng vuông góc với mặt phẳng ( ABCD ) . Tính thể tích khối
KÈ
chóp S . ABCD . 3 15a 3 A. V = . 5
DẠ
Y
Chọn A
B. V =
a 3 15 . 5
C. V = Lời giải
a 3 15 . 15
D. V =
3 15a 3 . 15
L FI CI A Ta có IB =
OF
Do ( SBI ) ⊥ ( ABCD ) và ( SCI ) ⊥ ( ABCD ) nên SI ⊥ ( ABCD ) .
AB 2 + AI 2 = a 5 , CI = CD 2 + DI 2 = a 2 , suy ra tam giác BCI cân tại B . 2
a 2 1 3a 2 3a 2 Gọi K là trung điểm của CI , BK = BC − CK = a 5 − , S∆BCI = BK .CI = . = 2 2 2 2 . Kẻ IH ⊥ BC BC ⊥ SH nên góc giữa hai mặt phẳng ( SBC ) và ( ABCD ) là góc SHI 2
(
)
2
ƠN
2
2S 1 3a 3a 3a 15 IH .BC IH = ∆BCI = . 3= , SI = IH .tan 60° = . 2 BC 5 5 5 1 1 3a 15 a + 2a 3a 3 15 Vậy VS. ABCD = SI .S ABCD = . .2a = 3 3 5 2 5 (3)CÂU HỎI VẬN DỤNG Câu 39. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng xét dấu đạo hàm như sau:
QU Y
NH
Mà S∆BCI =
A. ( −∞; −1) .
M
Hàm số y = 3 f ( x + 3) − x3 + 12 x nghịch biến trên khoảng nào sau đây?
B. ( −1; 0 ) .
C. (1;5 ) . Lời giải
KÈ
Chọn D Ta có y ' = 3 f ' ( x + 3 ) − 3 x 2 + 12 = 3 f ' ( x + 3 ) + ( 4 − x 2 )
DẠ
Y
−1 < x + 3 < 1 −4 < x < −2 Từ bảng xét dấu của f ' ( x ) ta có f ' ( x + 3) < 0 ⇔ ⇔ ; 5 < x + 3 x > 2 x = −1 f ' ( x + 3) = 0 ⇔ x = −4 . x = ±2 Suy ra bảng xét dấu y ' như sau
D. ( 2; +∞ ) .
L FI CI A
Vậy hàm số y = 3 f ( x + 3) − x3 + 12 x nghịch biến trên khoảng ( 2; +∞ ) và ( −4; −2 ) .
Câu 40. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị của đạo hàm y = f ′ ( x ) như hình vẽ bên. Hàm số
A. ( 0;1) .
B. ( −2; −1) .
C. (1; 2 ) .
OF
g ( x ) = f ( x 2 − 2 ) + 3 f ( 2 − 2 x ) + 1 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
D. ( −1;0 ) .
ƠN
Lời giải Chọn D Ta có: g ′ ( x ) = 2 xf ′ ( x 2 − 2 ) − 6 f ′ ( 2 − 2 x ) = k ( x ) + q ( x ) x = 0 x = ± 2 x = ±2
QU Y
x = 0 2 x − 2 = −3 k ( x ) = 2 xf ′ ( x 2 − 2 ) = 0 ⇔ 2 ⇔ x − 2 = 0 2 x − 2 = 2 Đặt
NH
Đặt
Y
KÈ
M
5 x = 2 2 − 2 x = −3 q ( x ) = −6 f ′ ( 2 − 2 x ) = 0 ⇔ 2 − 2 x = 0 ⇔ x = 1 x = 0 2 − 2 x = 2 Ta có bảng xét dấu
DẠ
Suy ra hàm số g ( x ) = f ( x 2 − 2 ) + 3 f ( 2 − 2 x ) + 1 nghịch biến trên khoảng ( −1;0 ) . mx − 2 nghịch biến trên khoảng m − 2x C. − 2 ≤ m ≤ 2 . D. m > 2 .
Câu 41. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = A. − 2 < m ≤ 1 .
B. − 2 < m < 2 .
1 ; +∞ . 2
Lời giải Chọn A mx − 2 nghịch biến trên khoảng −2 x + m
1 ; +∞ khi và chỉ khi 2
L
Để hàm số y =
FI CI A
m 1 m ≤ 1 ≤ ⇔ ⇔ −2 < m ≤ 1 . 2 2 − 2 < m < 2 2 m − 4 < 0
1 Câu 42. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x3 − ( 2m − 1) x 2 + m2 − m + 7 x + m − 5 3 có hai điểm cực trị là độ dài hai cạnh góc vuông của một tam giác vuông có cạnh huyền bằng 74 . m = −3 m = 3 A. m = 3 . B. . C. m = 2 . D. . m = 2 m = −2 Lời giải Chọn A 1 y = x3 − ( 2m − 1) x 2 + m2 − m + 7 x + m − 5 y′ = x 2 − 2 ( 2m − 1) x + m 2 − m + 7 . 3 +) Hàm số có hai điểm cực trị là độ dài hai cạnh của một tam giác vuông thì y′ có 2 nghiệm dương phân
)
∆′ = ( 2m − 1) 2 − ( m 2 − m − 7 ) > 0 biệt ⇔ 2m − 1 > 0 (*). m 2 − m + 7 > 0
ƠN
(
)
OF
(
NH
x1 + x2 = 2 ( 2m − 1) +) Khi đó, gọi x1 , x2 là 2 điểm cực trị của hàm số thì x1 , x2 là hai nghiệm của y′ . 2 x1.x2 = m − m + 7 Theo giả thiết ta có x12 + x22 = 74 ⇔ ( x1 + x2 ) − 2 x1 x2 = 74 ⇔ 4 ( 2m − 1) − 2. ( m 2 − m + 7 ) = 74 2
QU Y
m = 3 ⇔ 14m 2 − 14m − 84 = 0 ⇔ . m = −2 Thử vào (*) m = 3 .
2
Câu 43. Cho hình thang cân có độ dài đáy nhỏ và hai cạnh bên đều bằng 1 mét. Khi đó hình thang đã cho có diện tích lớn nhất bằng? A. /√/ 0 .
/√ /
0 .
C. Lời giải
( √( !
.
M
KÈ
Chọn C
B.
DẠ
Y
Kẻ )W ⊥ +,, *c ⊥ +, ⇒ )*cW là hình chữ nhật ⇒ )* Wc 1 . Đặt ,W . Khi đó )W √1 0 @ @ 1 . Vì )*+, là hình thang cân nên ]),W ]*+c (cạnh huyền – góc nhọn) ⇒ ,W +c ⇒ +, ,W Wc +c 2 1.
Ta có X[ab
X[ ab .X^
√ Z
1 √1 .
D. 1
.
Xét hàm số 1 √1 0 @ @ 1 , ta có √ Z
Z √ Z
> , ′ 0 ⇔ d . 1 M
Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy E e f
L
Bảng biến thiên:
FI CI A
? √1
(√( . ! (√( . !
NH
ƠN
OF
Vậy diện tích lớn nhất của hình thang )*+, là Câu 44. Cho hàm số liên tục trên ℝ\213 và có bảng biến thiên như sau
Số đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số 4
A. 1. B. 2. Chọn D Dựa vào bảng biến thiên ta có:
5 5
6 (
C. 3.
.
→% 6 (
→%
QU Y
# ∈ ∞; 1 $ ∈ 1; 1 Phương trình 3 0 ⇔ 3 ⇔ g . h ∈ 1; 2 7 ∈ 2; ∞ 5 5 M= j 4 M= j ∞ ⇒ đường thẳng # là đường tiệm cận đứng. M=
∞ ⇒ đường thẳng $ là đường tiệm cận đứng. 5 5 M= j4 M= j 6 ( ∞ ⇒đ ường thẳng h là đường tiệm cận đứng. M=
→k j
→F
4 M=
∞ ⇒ đường thẳng 7 là đường tiệm cận đứng.
M
→F
5 5
→k j 6 (
KÈ
Vậy đồ thị hàm số 4
5 5
6 (
D. 4.
→& j
4 M=
→& j
5 5
6 (
DẠ
Y
Câu 45. Tìm tất cả giá trị thực của tham số để đường thẳng 7 : 1 cắt đồ thị + : ( 3 1 tại 3 điểm ), *, + phân biệt (* thuộc đoạn )+ ), sao cho tam giác )9+ cân tại 9 (với 9 là gốc toạ độ). A. 1. B. 1. C. 2. D. 2. Lời giải Chọn B Cách 1: có 4 đường tiệm cận đứng.
L
Xét phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng 7 và đường cong + : ( 3 1 1 1 ⇔ 1 2 2 0 ⇔ K . 2 2 0 ∗ 7 cắt + tại 3 điểm phân biệt ), *, + ⇔ ∗ có hai nghiệm phân biệt khác 1. ∗ ⇔ 1 3 có hai nghiệm phân biệt khác 1 khi và chỉ khi A 3. Khi đó ∗ có hai nghiệm 1 √ 3, 1 √ 3 thỏa @ 1 @ . Không mất tính tổng quát, gọi )S1 √ 3; √ 3 1T, * 1; 1 , +S1 √ 3; √ 1T. Tam giác )9+ cân tại 9 ⇔ 9) 9+ ⇔ 9) 9+
FI CI A
3
QU Y
NH
ƠN
OF
⇔ S1 √ 3T S √ 3 1T S1 √ 3T S √ 3 1T ⇔ 4√ 3 4 √ 3 0 ⇔ 4 1 √ 3 0 ⇔ 1. Với 1 thỏa mãn điều kiện tồn tại các điểm ), *, + và khi đó đường thẳng 7 : 2 không đi qua gốc tọa độ 9 nên ), 9, + tạo thành tam giác cân. Vậy 1 là giá trị cần tìm. Cách 2: Xét phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng 7 và đường cong + : ( 3 1 1 . 1 ⇔ 1 2 2 0 ⇔ K 2 2 0 ∗ 7 cắt + tại 3 điểm phân biệt ), *, + ⇔ ∗ có hai nghiệm phân biệt khác 1. ∗ ⇔ 1 3 có hai nghiệm phân biệt , khác 1 khi và chỉ khi A 3. Xét x 2 − 2 x − 2 − m = 0 ∗ 2 Theo Viet:l 2 Khi đó:) ; 1 ,* ; 1 . Cần có:9) 9* ⇔ 1 1 ⇔ m : 2 2;n 0 ⇔ m : 2 2;n 0 ⇔ 2 2 2 2 0 ⇔ 1. Câu 46. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau
KÈ
A. 3 .
M
Phương trình f ( f ( x ) ) = 0 có nhiều nhất bao nhiêu nghiệm?
B. 4 .
C. 5 . Lời giải
Chọn C
DẠ
Y
f ( x ) = x1 ( x1 < −3) Ta có: f ( f ( x ) ) = 0 ⇔ f ( x ) = x2 ( −3 < x2 < 2 ) . f x =x x >2 ) ( ) 3 ( 3
D. 6 .
L FI CI A
Dựa vào bảng biến thiên + Trường hợp 1: f ( x ) = x1 ( x1 < −3) có 1 nghiệm. + Trường hợp 2: f ( x ) = x2 ( −3 < x2 < 2 ) có nhiều nhất 3 nghiệm. + Trường hợp 3: f ( x ) = x3 ( x3 > 2 ) có 1 nghiệm. Vậy phương trình f ( f ( x ) ) = 0 có nhiều nhất 5 nghiệm.
VS .BMPN 1 = . VS .ABCD 16
B.
VS .BMPN 1 = . VS .ABCD 6
C.
VS .BMPN 1 = . VS .ABCD 12
D.
ƠN
A.
OF
Câu 47. Cho hình chóp S . ABCD đáy là hình bình hành. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của SA, SC . Mặt V phẳng ( BMN ) cắt SD tại P . Tỉ số S .BMPN bằng: VS .ABCD
Lời giải
M
QU Y
NH
Chọn B
SM SN 1 = = . SA SC 2 Cách 1: Áp dụng định lý Menelaus cho ∆SOD ta có : PS BD IO PS PS 1 SP 1 ⋅ ⋅ =1 ⋅ 2 ⋅1 = 1 = = . PD BO IS PD PD 2 SD 3 Cách 2: Kẻ OH // BP , ta có O là trung điểm của BD nên H là trung điểm của PD . Ta có OH // IP mà I là trung điểm của SO nên P là trung điểm của SH . SP 1 Suy ra SP = PH = HD = . SD 3 V 2V SM SP 1 1 1 ⋅ = ⋅ = . Theo công thức tỉ số thể tích ta có : S .BMPN = S .BMP = VS .ABCD 2VS .BAD SA SD 2 3 6
DẠ
Y
KÈ
Ta có M , N là trung điểm của SA, SC nên
VS .BMPN 1 = . VS .ABCD 8
Câu 48. Cho hình hộp đứng ABCD. A1 B1C1 D1 có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , đường thẳng DB1 tạo
A. a 3 3 .
B. a 3 2 .
C. a 3 .
D.
FI CI A
Lời giải
a3 2 . 3
L
với mặt phẳng ( BCC1 B1 ) góc 30° . Tính thể tích khối hộp ABCD. A1 B1C1 D1 .
OF
Chọn B
( DB1 , ( BCC1 B1 ) ) = ( DB1 , CB1 ) = DB 1C = 30° Xét ∆DB1C vuông ở C có tan DB 1C =
ƠN
Ta có DC ⊥ ( BCC1 B1 ) suy ra hình chiếu của DB1 lên ( BCC1 B1 ) là CB1
DC a ⇔ tan 30° = B1C = a 3 B1C B1C
NH
Xét ∆B1BC vuông ở B có BB1 = B1C 2 − BC 2 = 3a 2 − a 2 = a 2
Thể tích khối hộp ABCD. A1B1C1D1 là V = BB1.S ABCD = a 2.a 2 = a 3 2 . (4)CÂU HỎI VẬN DỤNG CAO Câu 49. Cho hàm số y = f ( x ) , hàm số y = f ′ ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Hàm số 2
KÈ
M
QU Y
5sin x − 1 ( 5sin x − 1) g ( x) = 2 f + 3 có bao nhiêu điểm cực trị trên khoảng ( 0;2π ) ? + 2 4
Y
A. 9 .
DẠ
Chọn B
B. 7 .
C. 6 . Lời giải
D. 8 .
L FI CI A
2
OF
5sin x − 1 5sin x − 1 Ta có g ( x ) = 2 f + +3 2 2
NH
ƠN
cos x = 0 5cos x 5sin x − 1 5sin x − 1 2 f ′ g′ ( x) = + 2. = 0 ⇔ 2 f ′ 5sin x − 1 + 2. 5sin x − 1 = 0 2 2 2 2 2 5sin x − 1 Đặt t = vì x ∈ ( 0;2π ) t ∈ [ −3;2] 2 t =1 t = 1 5sin 1 5sin 1 x − x − ′ Khi đó: 2 f ′ thành + 2. = 0 f t t = − ⇔ () 3 2 2 t = −1 t = −3
V ớ i
x = α1 ∈ ( 0 ; 2π ) 5sin x − 1 3 = 1 ⇔ sin x = ⇔ 2 5 x = α 2 ∈ ( 0 ; 2π ) .
V ớ i
x = α 3 ∈ ( 0; 2π ) 1 5sin x − 1 1 1 = ⇔ sin x = ⇔ t= 3 2 3 3 x = α 4 ∈ ( 0; 2π )
V ớ i
QU Y
t =1
. x = α 5 ∈ ( 0; 2π ) 5sin x − 1 1 t = −1 = −1 ⇔ sin x = − ⇔ 2 5 x = α 6 ∈ ( 0; 2π )
DẠ
Y
KÈ
M
. 5sin x − 1 3π t = −3 = −3 ⇔ sin x = −1 ⇔ x = ∈ ( 0; 2π ) 2 2 V ớ i . π x = 2 ∈ ( 0; 2π ) cos x = 0 ⇔ x = 3π ∈ ( 0; 2π ) 2 . 3π Vì x = là nghiệm kép nên không là điểm cực trị của hàm số y = g ( x ) . 2 Vậy hàm số y = g ( x ) có 7 điểm cực trị trên khoảng ( 0;2π ) . Câu 50. Cho hàm số ! 2 ( ( là tham số thực). Tìm tổng tất cả các giá trị của # | | 2 =>| | 10. :5; ;
A. 4.
:5; ;
B. 3.
C. 1. Lời giải
D. 2.
sao cho
-Nếu Khi đó:
:5; ;
≥ 1 thì
Khi đó:
:5; ;
# | |
:5; ;
;
=>| |
:5; ;
:5; ;
# | |
@ 1 thì
:5; ;
:5; ;
;
@ thì
:5; ;
# | | 1 :5; ;
1.
2
;
1 10 ⇔
=>| | 0.
:5; ;
L 3 (thỏa điều kiện).
4 (thỏa điều kiện).
10 (không thỏa điều kiện).
# | | 2 =>| | 10 ⇔ 1
:5; ;
2 10 ⇔
=>| | 0.
:5; ;
# | | 2 =>| | 10 ⇔
:5; ;
-Nếu 0 @
:5; ;
# | | 2 =>| | 10 ⇔
:5; ;
-Nếu E
:5; ;
# | | 2 =>| | 10 ⇔ 1
10 ⇔
OF
Khi đó:
FI CI A
Chọn C Ta xét ! 2 ( liên tục trên đoạn :0; 1;, ′ 4 ( 6 . 0 ∈ :0; 1; ′ 0 ⇔ d . ( ∉ :0; 1; 0 ; 1 1. Ta xét các trường hợp sau: -Nếu E 0 thì # | | 1 ; =>| | .
9 (không thỏa điều kiện).
Do đó có hai giá trị 3 và 4 thỏa mãn yêu cầu bài toán. Vậy tổng tất cả các giá trị của sao cho # | | 2 =>| | 10 là 1. :5; ;
ƠN
:5; ;
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
Khi đó:
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I Môn: TOÁN, Lớp 12 Thời gian làm bài: 90 phút, không tính thời gian phát đề
FI CI A
L
ĐỀ 9
Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x 3 − 3 x 2 + (2 − m) x đồng biến trên
Câu 1.
khoảng ( 2; +∞ ) là A. ( −∞; −1) . B. ( −∞; −1] .
C. ( −∞;2 ) .
D. ( −∞;2] .
OF
Câu 2. [ Mức độ 1] Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình vẽ bên dưới.
A. y = 1.
C. y = −2.
Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y =
NH
Câu 3.
B. y = −1 .
ƠN
Đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = f (x) có phương trình là.
( − ∞; 7 ) là A. ( 4; 7 ) . Câu 4.
B. ( 4; + ∞ ) .
D. y = 0 .
x+4 nghịch biến trên khoảng x+m
C. ( − ∞; 4 ) .
D. ( − ∞; 7 ] .
3
Câu 5.
QU Y
Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) = x ( x + 1)( x − 4 ) , ∀x ∈ ℝ . Số điểm cực đại của hàm số đã cho là A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 1 . Cho khối chóp tam giác đều S. ABC có cạnh đáy bằng 5cm và cạnh bên 10cm . Tính thể tích
V của khối chóp S.ABC .
Câu 6.
75 11 . 12
M
A. V =
Đồ thị hàm số y =
B. V =
25 11 . 12
C. V =
125 12 . 11
D. V =
125 11 . 12
x−2
Câu 8.
A. 72 . B. − 22 11 . C. 22 11 . D. −58 . Tính thể tích V của khối lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh đều bằng 2a .
KÈ
Câu 7.
có bao nhiêu đường tiệm cận ngang ? 4x2 − 1 A. 3 . B. 4 . C. 2 . 3 Giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) = x − 33 x trên đoạn [ 2;19] bằng
Y
4a3 3 2a3 3 . B. V = 4a 3 3 . C. V = 2a 3 3 . D. V = . 3 3 Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
DẠ
A. V =
Câu 9.
D. 1.
L C. y = x 4 − 3x 2 + 1.
D. y = − x 3 + 3 x − 1.
FI CI A
B. y = x3 − 2 x 2 + 1.
OF
A. y = x 4 − 3x 2 − 1.
Câu 10. Đường cong trong hình bên là đồ thị củamột hàm số trong bốn hàm số được li ệt kê ở
NH
ƠN
bốn phương án A, B, C, D dướiđây. Hỏihàm số đó là hàm số nào?
x+3 x +1 x+2 . B. y = . C. y = . 1− x x −1 x +1 Câu 11. Tìm giá trị cực tiểu yCT của hàm số y = x 4 − 4 x 2 +3 .
QU Y
A. y =
A. yCT = 0 .
B. yCT = − 1 .
D. y =
C. yCT = 3 .
2x + 1 . 2x −1
D. yCT = 2 .
Câu 12. Một vật chuyển động theo quy luật y = − t 3 + 6 t 2 với t (giây) là khoảng thời gian tính từ lúc vật bắt đầu chuyển động và s (mét) là quãng đường vật đi được trong thời gian đó. Hỏi trong khoảng thời gian 10 giây, kể từ lúc bắt đầu chuyển động, vận tốc lớn nhất của vật đạt được bằng bao nhiêu?
B. 16 ( m / s) .
M
A. 14(m / s) .
C. 10 ( m / s) .
D. 12 ( m / s ) .
KÈ
Câu 13. Cho hàm số f ( x ) có bảng xét dấu f ′ ( x ) như sau:
x
f ′( x)
0
−1
−∞
+
0
−
DẠ
Y
Số điểm cực trị của hàm số đã cho là A. 1. B. 0.
Câu 14. Đồ thị hàm số y =
0
1
−
C. 2.
0
+∞ +
D. 3.
2x − 3 có các đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang lần lượt là các đường x −1
thẳng
A. x = 2 và y = 1 .
B. x = 1 và y = −3 .
C. x = 1 và y = 2 .
D. x = −1 và y = 2 .
mx − 2m − 3 với m là tham số. gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của x−m m để hàm số đồng biến trên các khoảng xác định. Tìm số phần tử của S . A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. 5 .
L
Câu 15. Cho hàm số y =
phẳng ( SAB) bằng 30° . Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD .
A. V =
a3 3 . 3
B. V =
a3 6 . 18
C. V = a3 3 .
FI CI A
Câu 16. Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , SA ⊥ ( ABCD) , góc giữa SD và mặt
D. V =
a3 6 . 3
Câu 17. Cho hàm số y = ( x − 2 ) ( x 2 + mx + m 2 − 3 ) . Tìm điều kiện của tham số m để đồ thị hàm số đã
OF
cho cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt. −2 < m < 2 −1 < m < 2 A. −1 ≤ m ≤ 2 . B. . C. . D. −2 ≤ m ≤ 1. m ≠ −1 m ≠ 1 Câu 18. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số f ( x ) = x 3 − 3 x 2 + m trên đoạn [ −2; 4] bằng 50. Tổng các phần tử của S là
A. 36 .
C. 140 .
ƠN
B. 4 .
D. 0 .
Câu 19. Ông A dự định sử dụng hết 6, 5m 2 kính để làm một bể cá bằng kính có dạng hình hộp chữ nhật
NH
không nắp, chiều dài gấp đôi chiều rộng (các mối ghép có kích thước không đáng kể). Bể cá có dung tích lớn nhất bằng bao nhiêu (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm) A. 1, 50 m 3 . B. 1, 33m 3 . C. 1, 61m3 . D. 2, 26m3 .
Câu 20. Giá trị lớn nhất của hàm số f ( x) = − x 3 + 1200 x + 1 trên khoảng (0; +∞) bằng A. 16001.
C. 160001.
D. 1601.
2x +1 . Khẳng định nào sau đây đúng? x −1
QU Y
Câu 21. Cho hàm số y =
B. 16000.
A. Hàm số đồng biến trên ( −∞;1) ∪ (1; +∞ ) . B. Hàm số nghịch biến trên ( −∞;1) ∪ (1; +∞ ) C. Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng ( −∞;1) ; (1; +∞) D. Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng ( −∞;1) ; (1; +∞ )
M
Câu 22. Cho khối chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng 3 cm, cạnh bên gấp ba lần cạnh đáy. Tính V của khối chóp đã cho
9 34 2
KÈ
A. V =
B. V =
9 17 4
C. V =
9 17 2
D. V =
3 34 2
DẠ
Y
Câu 23. Cho khối lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có đáy là tam giác đều cạnh bằng 3 và A ' A = 3 3 . Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng: 27 27 81 81 . A. . B. C. . D. . 4 2 2 4
Câu 24. Đồ thị hàm số y = x 3 + 3 x 2 − 9 x + 1 có hai điểm cực trị A và B . Điểm nào dưới đây thuộc đường thẳng AB ? A. N ( 0; 4 ) . B. M (−1;1). C. Q (0; −1). D. N ( −1; −8).
Câu 25. Hàm số nào sau đây đồng biến trên khoảng ( −∞; +∞ ) ?
x −1 x +1 . C. y = x 3 + x . D. y = . x−2 x+3 Câu 26. Cho khối lăng trụ có diện tích đáy B = 6 và chiều cao h = 3 . Thể tích khối lăng trụ đã cho bằng A. 18 . B. 6 . C. 3 . D. 9 . Câu 27. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng y = mx − m + 1 cắt đồ thị hàm số A. y = − x 3 − 3 x .
FI CI A
L
B. y =
y = x3 − 3x 2 + x + 2 tại ba điểm A, B, C phân biệt AB = BC.
5 A. m ∈ − ; +∞ . 4
B. m ∈ ( −∞; 0 ) ∪ [ 4; +∞ ) .
C. m ∈ ( −2; +∞ ) .
D. m ∈ R .
x
−∞
+
f '( x)
–1 0
OF
Câu 28. Cho hàm số f ( x ) có bảng biến thiên như sau : 0 0
–
+
2
+∞ –
2
ƠN
f ( x)
1 0
–1
−∞
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây ? A. ( 0;1) . B. ( −1;0 ) . C. ( −∞; −1) .
−∞
D. ( −∞;0 ) .
B. 1.
C. 3. D. 2. 2x +1 Câu 30. Tìm phương trình tiếp tuyến của đồ thị ( C ) : y = tại điểm M ( 2;5 ) . x −1 A. y = 3x − 11. B. y = 3x + 11. C. y = −3 x + 11. D. y = −3 x − 11.
QU Y
A. 0.
NH
Câu 29. Số giao điểm của đồ thị hàm số y = − x 3 + 7 x với trục hoành là
Câu 31. Cho khối lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác cân, AB = AC = a 2 , ∠BAC = 120 , mặt phẳng ( AB ' C ' ) tạo với đáy một góc 60 . Tính thể tích V của khối lăng trụ
ABC.A ' B ' C ' . 3a3 2 A. V = 4
a3 2 B. V = 4
C. V =
a3 4
D. V =
3a 3 4
M
Câu 32. Cho hàm số y = ax 3 + bx 2 + cx + d ( a, b, c, d ∈ ℝ ) có đồ thị như hình vẽ bên. Khẳng định nào
DẠ
Y
KÈ
dưới đây đúng?
A. a > 0, d > 0
B. a < 0, d > 0
C. a < 0, d < 0 4
D. a < 0, d > 0
2
B. m > −2 ∨ m = −3 .
C. m > −2 .
D. m = −3 .
ƠN
A. m < −3 .
OF
FI CI A
số thực m sao cho phương trình − x 4 + 2x 2 + 2 + m = 0 có đúng hai nghiệm thực.
L
Câu 33. Đồ thị dưới đây là đồ thị của hàm số y = x − 2x − 2 . Dựa và đồ thị bên dưới hãy tìm tất cả các
Câu 34. Tính thể tích khối lập phương ABCD. A′B′C ′D′ , biết AC ′ = 6 3 .
NH
A. V = 18 . B. V = 72 C. V = 648 3 . D. V = 216 Câu 35. Cho khối lăng trụ đứng ABC. A′B′C ′ có đáy ABC là tam giác vuông tại B , AB = 2a , BC = a 3 , mặt phẳng ( A′BC ) hợp với mặt đáy ( ABCD ) một góc 45° . Thể tích khối lăng trụ
ABC. A′B′C ′ là
2a3 3 . 3
B. V = 2a 3 3 .
C. V =
QU Y
A. V =
a3 6 . 3
D. V = 4a 3 3
3 Câu 36. Tìm giá trị nguyên của tham số m để đồ thị của các hàm số y = x +
tiếp xúc nhau.
A. m = −2 .
B. m = −3 .
Câu 37. Cho hàm số f ( x ) = ax 3 + bx 2 + cx + d −∞
M
x
KÈ
f ′( x) f ( x)
0
có bảng biến thiên như sau
0
−2
+
−
0
+∞ + +∞
1
−∞
2 D. m = . 3
C. m = 2 .
(a ,b , c , d ∈ ℝ)
5 x − 2 và y = x 2 + x + m 4
−1
Có bao nhiêu số dương trong các số a , b , c , d ?
DẠ
Y
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 38. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
y 1
x
2
L
1
-1 O -2
-4
A. ( −1;1) .
B. ( 0; + ∞ ) .
C. ( −∞ ; + ∞ ) . 3
) x3 − ( m + 1) x
(
D. ( −∞ ; − 1) .
2
+ 3x + 5 đồng biến trên ℝ .
OF
Câu 39. Tìm điều kiện của tham số m để hàm số y = m2 − 1
FI CI A
-2
A. m ∈ ( −∞; −1) ∪ ( 2; +∞ ) .
B. m ∈ ( −∞; −1] ∪ [ 2; +∞ ) .
C. m ∈ ( −1; 2] .
D. m ∈ [ −1; 2] .
Câu 40. Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = a, AD = a 3, SA ⊥ ( ABCD ) ,
ƠN
mặt phẳng (SBC) tạo với đáy một góc 600 . Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD.
a3 a3 3 . C. V = 3a3 . D. V = . 3 3 Câu 41. Cho khối chóp có diện tích đáy B = 9 và chiều cao h = 5 . Thể tích của khối chóp đã cho bằng: A. 90. B. 45. C. 14. D. 15. A. V = a 3 .
NH
B. V =
QU Y
Câu 42. Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , cạnh SA vuông góc với đáy và SC tạo với mặt đáy một góc 60o . Tính thể tích khối chóp S.ABCD . a3 6 a3 6 a3 3 2a3 3 A. . B. . C. . D. . 3 6 3 3 Câu 43. Cho khối lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có BB ' = 2 a , đáy ABC tam giác vuông cân tại B và AC = 4 a . Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho. 8 16 A. V = 16a 3 . B. V = a 3 . C. V = a 3 . D. V = 8a 3 . 3 3 Câu 44. Cho khối chóp S . ABC có SA vuông góc với đáy, SA = 10, AB = 12, BC = 20, CA = 16 . Tính thể
M
tích V của khối chóp S . ABC . A. 960 . B. 320 .
C. 600.
D. 300 .
Y
KÈ
Câu 45. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau
DẠ
Số nghiệm thực của phương trình 2 f ( x ) + 3 = 0 là
A. 4. B. 3. C. 2. Câu 46. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau :
D. 1.
L FI CI A
Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 2 . B. Hàm số đạt cực tiểu tại x = −5 . C. Hàm số có bốn điểm cực trị . D. Hàm số không có cực đại . Câu 47. Cho khối lăng trụ tam giác ABC.A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A , AC = 2 ,
OF
AC ' tạo với mặt phẳng ( ABC ) một góc 60° và AC ' = 8 3 . Tính thể tích V của khối lăng trụ
ABC.A ' B ' C ' .
C. V = 4 3 .
NH
A. y = x 4 − 2 x 2 − 1 .
B. y = − x 4 + 2 x 2 − 1 .
QU Y
C. y = x 4 − 2 x 2 + 1 .
D. y = − x 4 − 2 x 2 + 1 .
Câu 49. Hàm số y = 2 x 4 + x 2 − 5 có bao nhiêu điểm cực trị? A. 0 . B. 3 . C. 2 . Câu 50. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y =
M
tại điểm x = 1 .
DẠ
Y
KÈ
A. m = 4 .
D. V = 24 .
ƠN
4 3 . B. V = 8 . 3 Câu 48. Bảng biến thiên dưới đây là của hàm số nào? A. V =
D. 1.
1 3 x − mx 2 + ( m 2 − m + 1) x + 1 đạt cực đại 3
B. m = 1 . C. m = 0 . D. m = 2 . ---------------------Hết---------------------
3D 18B 33B 48C
BẢNG ĐÁP ÁN 5D 6C 7B 8C 9C 10B 11B 12D 13C 14C 15B 20A 21C 22A 23D 24A 25C 26A 27C 28B 29C 30C 35D 36A 37B 38A 39B 40A 41D 42A 43D 44B 45C 50D
4D 19A 34D 49D
L
2D 17B 32A 47D
FI CI A
1D 16A 31A 46A
LỜI GIẢI
Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x 3 − 3 x 2 + (2 − m) x đồng biến trên
Câu 1.
khoảng ( 2; +∞ ) là
A. ( −∞; −1) . B. ( −∞; −1] .
C. ( −∞;2 ) .
D. ( −∞;2] .
Ta có y′ = 3 x − 6 x + 2 − m Yêu cầu đề bài ⇔ 3 x 2 − 6 x + 2 − m ≥ 0, ∀x ∈ ( 2; +∞ )
OF
Lời giải 2
ƠN
2 ⇔ m ≤ 3 x 2 − 6 x + 2, ∀x ∈ ( 2; +∞ ) ⇔ m ≤ 3 ( x − 1) − 1 , ∀x ∈ ( 2; +∞ )
2 ⇔ m ≤ min 3 ( x − 1) − 1 = 2 . ( 2;+∞ )
NH
Vậy m ≤ 2 là giá trị cần tìm .
QU Y
Câu 2. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình vẽ bên dưới.
Đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = f (x) có phương trình là. A. y = 1.
B. y = −1 .
C. y = −2.
D. y = 0 .
M
Lời giải Ta có lim y = 0 đường thẳng y = 0 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số. x → +∞
Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y =
KÈ
Câu 3.
( − ∞; 7 ) là A. ( 4; 7 ) .
B. ( 4; + ∞ ) .
Y
Lời giải
DẠ
TXĐ: D = ℝ \ {− m} Ta có: y′ =
C. ( − ∞; 4 ) .
m−4
( x + m)
2
x+4 nghịch biến trên khoảng x+m D. ( − ∞; 7 ] .
m − 4 < 0 Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng ( − ∞; 7 ) khi và chỉ khi: −m ∈ [ 7; + ∞ )
cho là A. 2 .
FI CI A
L
m < 4 ⇔ ⇔ m ≤ −7 . −m ≥ 7 3 Câu 4. Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) = x ( x + 1)( x − 4 ) , ∀x ∈ ℝ . Số điểm cực đại của hàm số đã C. 4 .
B. 3 .
D. 1.
Cho f ′ ( x ) = 0 ⇔ x ( x + 1)( x − 4 )
3
x = 0 = 0 ⇔ x = −1 x = 4
NH
ƠN
Bảng biến thiên
OF
Lời giải
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy hàm số đã cho có một điểm cực đại.
Câu 5. Cho khối chóp tam giác đều S. ABC có cạnh đáy bằng 5cm và cạnh bên 10cm . Tính thể tích V của khối chóp S. ABC .
75 11 . 12
25 11 . 12
QU Y
A. V =
B. V =
C. V =
125 12 . 11
D. V =
125 11 . 12
Y
KÈ
M
Lời giải
DẠ
Gọi O là trọng tâm tam giác ABC mà S . ABC là chóp tam giác đều SO ⊥ ( ABC ) Ta có ∆ABC đều cạnh 5cm S∆ABC =
25 3 5 3 cm2 ) và AO = . ( 4 3
2
Lời giải
1 x−2 1 = − suy ra đồ thị hàm số có hai và lim y = lim x →+∞ x →+∞ x →−∞ x →−∞ 2 4x2 − 1 2 4 x2 − 1 1 1 đường Tiệm Cận Ngang y = và y = − . 2 2 3 Giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) = x − 33 x trên đoạn [ 2;19] bằng
Câu 7.
A. 72 .
=
ƠN
Ta có: lim y = lim
x−2
D. 1.
OF
1 1 TXĐ: D = −∞; − ∪ ; +∞ 2 2
FI CI A
Câu 6.
1 1 25 3 5 33 125 11 VS . ABC = SO.S∆ABC = . . = 3 3 4 3 12 x−2 Đồ thị hàm số y = có bao nhiêu đường tiệm cận ngang ? 4x2 − 1 A. 3 . B. 4 . C. 2 .
L
= 90° SO 2 = SA2 − AO 2 = 10 2 − 5 3 = 275 SO = 5 33 ∆SAO : O 3 3 3
B. − 22 11 .
C. 22 11 .
D. −58 .
Lời giải
NH
x = 11 Ta có: f ′ ( x ) = 3 x 2 − 33 = 0 ⇔ . Do x ∈ [ 2;19] nên ta chỉ lấy nghiệm x = 11 . x = − 11 Ta lại có:
f
( 11 ) = −22
QU Y
f ( 2 ) = −58 11
f (19 ) = 6232
Min f ( x ) = −22 11 . [ 2;19]
Tính thể tích V của khối lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh đều bằng 2a .
M
Câu 8.
KÈ
4a3 3 A. V = . 3
B. V = 4a
3
3.
C. V = 2a
3
3.
2a3 3 D. V = . 3
Lời giải
DẠ
Y
Xét khối lăng trụ tam giác đều ABC. A′B′C ′ có tất cả các cạnh bằng 2a như hình vẽ
C
B
C'
OF
A'
FI CI A
L
A
ƠN
B'
1 Ta có diện tích đáy của lăng trụ: S = .2a.2a.sin 60° = a 2 3 . 2
NH
Chiều cao của khối lăng trụ: h = 2a .
Thể tích của khối lăng trụ là: V = h.S = 2a.a 2 3 = 2a 3 3 .
Đường cong trong hình bên là đồ thị củamột hàm số trong bốn hàm số được li ệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dướiđây. Hỏihàm số đó là hàm số nào?
A. y = x 4 − 3x 2 − 1.
B. y = x3 − 2 x 2 + 1.
KÈ
M
QU Y
Câu 9.
D. y = − x 3 + 3 x − 1.
C. y = x 4 − 3x 2 + 1. Lời giải
DẠ
Y
Dựavàođồ thị tathấy: - Đây là đồ thị củahàm số trùng phương - Nhánh đầuti ên bên phảiđilên nên hệ số a > 0. - Đồ thị hàm số cắt trục tung tạiđiểm I ( 0;1) . Câu 10. Đường cong trong hình bên là đồ thị củamột hàm số trong bốn hàm số được li ệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dướiđây. Hỏihàm số đó là hàm số nào?
L B. y =
x +1 . x −1
C. y = Lời giải
Dựavàođồ thị tathấy: - Đây là đồ thị củahàm số phân thức y =
ax + b . cx + d
x+2 . x +1
FI CI A
x+3 . 1− x
D. y =
2x + 1 . 2x −1
OF
A. y =
ƠN
ệm cận ngang y = 1. - Đồ thị có đường ti ệm cận đứng x = 1, đường ti - Đồ thị hàm số cắt trục tung tạiđiểm có tọađộ ( 0; −1) , cắt trục hoành tạiđi ểm có tọa độ ( −1;0 ) .
Câu 11. Tìm giá trị cực tiểu yCT của hàm số y = x 4 − 4 x 2 +3 . B. yCT = − 1 .
C. yCT = 3 .
NH
A. yCT = 0 .
D. yCT = 2 .
Lời giải
Tập xác định: D = ℝ .
QU Y
x = 0 Ta có y ' = 4 x 3 − 8 x . Xét y′ = 0 ⇔ x = ± 2
KÈ
M
Bảng biến thiên của hàm số:
Từ bảng biến thiên ta có giá trị cực tiểu của hàm số là yCT = − 1 .
Câu 12. Một vật chuyển động theo quy luật y = − t 3 + 6 t 2 với t (giây) là khoảng thời gian tính từ lúc vật
DẠ
Y
bắt đầu chuyển động và s (mét) là quãng đường vật đi được trong thời gian đó. Hỏi trong khoảng thời gian 10 giây, kể từ lúc bắt đầu chuyển động, vận tốc lớn nhất của vật đạt được bằng bao nhiêu?
A. 14 (m / s) .
B. 16(m / s) .
C. 10(m / s) .
D. 12(m / s) .
Lời giải
Vận tốc của vật được tính bởi công thức: v ( t ) = y ′ ( t ) = − 3 t 2 + 12 t với 0 < t < 10 .
2
Ta có v ( t ) = − 3 ( t − 2 ) + 12 ≤ 12 . Dấu đẳng thức xảy ra khi t = 2 .
x
0
−1
−∞
f ′( x)
0
+
1
0
−
Số điểm cực trị của hàm số đã cho là A. 1. B. 0.
FI CI A
L
Vậy trong khoảng thời gian 10 giây, kể từ lúc bắt đầu chuyển động, vận tốc lớn nhất của vật đạt được bằng 12 (m / s ) đạt được tại giây thứ 2 sau khi bắt đầu chuyển động. Câu 13. Cho hàm số f ( x ) có bảng xét dấu f ′ ( x ) như sau:
−
C. 2.
+∞
0
+
D. 3.
Lời giải
OF
Từ bảng xét dấu f ′ ( x ) ta thấy: f ′ ( x ) chỉ đổi dấu khi qua các nghiệm −1 và 1. Vậy hàm số đã cho có 2 điểm cực trị.
2x − 3 có các đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang lần lượt là các đường x −1
thẳng
A. x = 2 và y = 1 .
B. x = 1 và y = −3 .
ƠN
Câu 14. Đồ thị hàm số y =
C. x = 1 và y = 2 .
D. x = −1 và y = 2 .
NH
Lời giải
Phương trình đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số là: x = − Phương trình đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là: y =
d = 1. c
a = 2. c
QU Y
mx − 2m − 3 với m là tham số. gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của x−m m để hàm số đồng biến trên các khoảng xác định. Tìm số phần tử của S . A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. 5 .
Câu 15. Cho hàm số y =
Lời giải
Tập xác định : D = ℝ \ {m} .
M
− m 2 + 2m + 3 ( x − m) 2
KÈ
Ta có y′ =
Đề hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định thì y′ > 0 , với mọi x ≠ m ⇔ − m 2 + 2m + 3 > 0 ⇔ −1 < m < 3 .
Y
Vì m nguyên nên ta được m ∈ {0;1; 2} . Vậy tập hợp S có 3 phần tử.
DẠ
Câu 16. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , SA ⊥ ( ABCD) , góc giữa SD và mặt phẳng ( SAB) bằng 30° . Tính thể tích V của khối chóp S. ABCD . a3 3 A. V = . 3
B. V =
a3 6 . 18
C. V = a Lời giải
3
3.
D. V =
a3 6 . 3
S
a
B
A
a
a
D
C
a
OF
DA ⊥ AB DA ⊥ SA Ta có: DA ⊥ ( SAB) AB, SA ⊂ ( SAB) AB ∩ SA = A
FI CI A
L
30o
= 30° ( SD,( SAB)) = ( SD, SA) = DSA a =a 3 tan 30°
1 a3 3 Vậy VS . ABCD = .a 2 .a 3 = . 3 3
NH
Suy ra: SA =
ƠN
Khi đó SA là hình chiếu vuông góc của SD lên mặt phẳng ( SAB) .
Câu 17. Cho hàm số y = ( x − 2 ) ( x 2 + mx + m 2 − 3 ) . Tìm điều kiện của tham số m để đồ thị hàm số đã
QU Y
cho cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt. −2 < m < 2 A. −1 ≤ m ≤ 2 . B. . m ≠ −1
−1 < m < 2 C. . m ≠ 1
D. −2 ≤ m ≤ 1.
Lời giải
Xét phương trình hoành độ giao điểm: ( x − 2 ) ( x 2 + mx + m 2 − 3) = 0
M
x = 2 ⇔ 2 2 x + mx + m − 3 = 0
(*)
KÈ
Đồ thị hàm số đã cho cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt khi và chỉ khi phương trình (*) có 2 2 2 2 −2 < m < 2 ∆ = m − 4 ( m − 3 ) > 0 12 − 3m > 0 nghiệm phân biệt khác 2 ⇔ ⇔ 2 ⇔ 2 2 m ≠ −1 m + 2m + 1 ≠ 0 2 + 2m + m − 3 ≠ 0 Câu 18. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số
DẠ
Y
f ( x ) = x 3 − 3 x 2 + m trên đoạn [ −2; 4] bằng 50. Tổng các phần tử của S là
A. 36 .
B. 4 .
C. 140 . Lời giải
Xét hàm số g ( x ) = x3 − 3 x 2 + m g ′ ( x ) = 3 x 2 − 6 x .
D. 0 .
Ta có g ( −2 ) = m − 20, g ( 0 ) = m, g ( 2 ) = m − 4, g ( 4 ) = m + 16.
+ Với m ≥ 2 : max f ( x ) = 50 ⇔ m + 16 = 50 ⇔ m = 34 (Thỏa mãn) [ −2;4]
FI CI A
max g ( x ) = m + 16 m + 16 khi m ≥ 2 [−2;4] . max f ( x ) = max { m + 16 ; m − 20 } = [ −2;4] m m 20 − khi < 2 min g x = m − 20 ( ) [ −2;4]
L
x = 0 g′( x) = 0 ⇔ x = 2
+ Với m < 2 : max f ( x ) = 50 ⇔ 20 − m = 50 ⇔ m = −30 (Thỏa mãn) [ −2;4]
OF
Vậy S = {−30;34} . Tổng các phần tử của S là −30 + 34 = 4 .
Câu 19. Ông A dự định sử dụng hết 6, 5m 2 kính để làm một bể cá bằng kính có dạng hình hộp chữ nhật
ƠN
không nắp, chiều dài gấp đôi chiều rộng (các mối ghép có kích thước không đáng kể). Bể cá có dung tích lớn nhất bằng bao nhiêu (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm) A. 1, 50 m 3 . B. 1, 33m 3 . C. 1, 61m3 . D. 2, 26m3 .
Lời giải Gọi a, b, c (a > 0, b > 0, c > 0) lần lượt là chiều dài, chiều rộng và chiều cao của bể cá.
QU Y
a = 2b ⇔ 6,5 − 2b 2 = c 6b
NH
a = 2b Theo đề ta có: S = ab + 2bc + 2ac = 6,5 a = 2b a = 2b ⇔ 2 ⇔ 2 2b + 2bc + 4bc = 6,5 2b + 6bc = 6,5
Thể tích của bể cá: V = abc = 2b 2 .
6,5 − 2b 2 6, 5b − 2b 3 = 6b 3
DẠ
Y
KÈ
M
39 b= (N) 13 6 V ' = − 2b 2 = 0 ⇔ 6 39 ( L) b = − 6 Bảng biến thiên:
Vậy Vmax ≈ 1,50.
Câu 20. Giá trị lớn nhất của hàm số f ( x) = − x 3 + 1200 x + 1 trên khoảng (0; +∞) bằng B. 16000.
C. 160001.
D. 1601.
L
A. 16001.
Lời giải
FI CI A
f '( x ) = −3 x 2 + 1200 = 0
ƠN
OF
x = 20 (N) ⇔ x = −20 (L) Bảng biến thiên:
Vậy GTLN của f ( x) = − x 3 + 1200 x + 1 trên khoảng (0; +∞) bằng 16001.
2x +1 . Khẳng định nào sau đây đúng? x −1
NH
Câu 21. Cho hàm số y =
A. Hàm số đồng biến trên ( −∞;1) ∪ (1; +∞ ) .
B. Hàm số nghịch biến trên ( −∞;1) ∪ (1; +∞ )
QU Y
C. Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng ( −∞;1) ; (1; +∞) D. Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng ( −∞;1) ; (1; +∞ )
Chọn C
M
D = ℝ \ {1} −3
( x − 1)
2
< 0, ∀x ∈ D
KÈ
Ta có: y ' =
Lời giải
Vậy hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng ( −∞;1) ; (1; +∞ )
Câu 22. Cho khối chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng 3 cm, cạnh bên gấp ba lần cạnh đáy. Tính V của khối chóp đã cho
DẠ
Y
A. V =
9 34 2
B. V =
9 17 4
C. V = Lời giải
9 17 2
D. V =
3 34 2
S
D 3 cm
O B
C
Chọn A
SO = SD 2 − OD2 =
OF
1 1 3 2 BD = . 2.CD = 2 2 2 3 34 2
1 1 3 34 9 34 V = .S ABCD .SO = .32. = 3 3 2 2
ƠN
Ta có: OD =
FI CI A
A
L
9 cm
NH
Câu 23. Cho khối lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có đáy là tam giác đều cạnh bằng 3 và A ' A = 3 3 . Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng: 27 27 81 81 . A. . B. C. . D. . 4 2 2 4
M
QU Y
Lời giải
KÈ
Diện tích của ∆ABC là:
32. 3 9 3 = . 4 4 Thể tích của khối lăng trụ là: VABC . A" B 'C ' = S ∆ABC . AA '
Y
S∆ABC =
9 3 81 .3 3 = . 4 4
DẠ =
Câu 24. Đồ thị hàm số y = x 3 + 3 x 2 − 9 x + 1 có hai điểm cực trị A và B . Điểm nào dưới đây thuộc đường thẳng AB ? A. N ( 0; 4 ) . B. M (−1;1). C. Q (0; −1). D. N ( −1; −8).
Lời giải 2
Ta có: y ' = 3x + 6 x − 9
+ Với x = −3 y = 28
FI CI A
L
x =1 y'= 0 ⇔ x = −3 + Với x = 1 y = −4
Đồ thị hàm số có hai điểm cực trị là A (1; −4 ) ; B ( −3 : 28) ; AB ( −4;32 ) Đường thẳng AB đi qua A nhận n(32;4) làm vectơ pháp tuyến nên có phương trình :
32 ( x − 1) + 4 ( y + 4 ) = 0 ⇔ 8 x + y − 4 = 0 ⇔ y = −8 x + 4
Câu 25. Hàm số nào sau đây đồng biến trên khoảng ( −∞; +∞ ) ? A. y = − x 3 − 3 x .
B. y =
x −1 . x−2
OF
+ Với x = 0 y = 4 Điểm N ( 0; 4 ) thuộc đường thẳng AB
C. y = x 3 + x .
D. y =
x +1 . x+3
ƠN
Lời giải
ax + b d có tập xác định D = ℝ \ − nên hàm số đơn điệu trên từng cx + d c khoảng xác định Loại đáp án B, D.
NH
Hàm phân thức y =
Loại đáp án A vì y ' = −3 x 2 − 3 < 0 ∀x ∈ ℝ nên hàm số luôn nghịch biến trên ℝ . Chọn đáp án C vì y ' = 3x 2 + 1 > 0 ∀x ∈ ℝ nên hàm số luôn đồng biến trên ℝ .
QU Y
Câu 26. Cho khối lăng trụ có diện tích đáy B = 6 và chiều cao h = 3 . Thể tích khối lăng trụ đã cho bằng A. 18 . B. 6 . C. 3 . D. 9 . Lời giải
Thể tích khối lăng trụ là: S = B.h = 6.3 = 18 . Câu 27. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng y = mx − m + 1 cắt đồ thị hàm số y = x3 − 3x 2 + x + 2 tại ba điểm A, B, C phân biệt AB = BC.
B. m ∈ ( −∞; 0 ) ∪ [ 4; +∞ ) .
C. m ∈ ( −2; +∞ ) .
D. m ∈ R .
KÈ
M
5 A. m ∈ − ; +∞ . 4
Lời giải
Xét phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị ( C ) : y = x 3 − 3x 2 + x + 2 và đường thẳng
DẠ
Y
d : y = mx − m + 1
x3 − 3x 2 + x + 2 = mx − m + 1 (1) ⇔ ( x − 1) ( x 2 − 2 x − m − 1) = 0 x = 1 ⇔ 2 x − 2 x − m − 1 = 0 (2)
Ta có: d cắt (C) tại 3 điểm phân biệt A, B, C Phương trình (2) có 2 nghiệm phân biệt khác 1
x1 + x2 = 1 (Theo định lý Vi-ét) 2
FI CI A
Khi đó, phương trình (2) có 2 nghiệm x1 , x2 thỏa mãn
L
∆ ' = 1 − (− m − 1) = m + 2 > 0 m > −2 1 − 2 − m − 1 ≠ 0
Mà A, B, C thuộc đường thẳng d nên A, B, C có hoành độ lần lượt là x1 ,1, x2 thỏa mãn B là trung điểm của AC hay AB = BC. Vậy với m > −2 thỏa mãn yêu cầu của đề bài. Câu 28. Cho hàm số f ( x ) có bảng biến thiên như sau : −∞ +
f '( x)
–1 0
0 0
–
2
+
1 0
+∞
–
2
f ( x)
–1
−∞
OF
x
ƠN
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây ? A. ( 0;1) . B. ( −1;0 ) . C. ( −∞; −1) .
−∞
D. ( −∞;0) .
Lời giải Ta có : f ' ( x ) < 0, ∀x ∈ ( −1;0 ) => Hàm số nghịch biến trên ( −1;0 ) . A. 0.
B. 1.
NH
Câu 29. Số giao điểm của đồ thị hàm số y = − x 3 + 7 x với trục hoành là C. 3.
D. 2.
Lời giải
Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y = − x 3 + 7 x với trục hoành là
QU Y
− x3 + 7 x = 0
x = 0 x = 0 ⇔ x ( − x2 + 7 ) = 0 ⇔ 2 ⇔ . x = 7 x = ± 7
KÈ
M
Vậy đồ thị hàm số y = − x 3 + 7 x cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt. 2x +1 Câu 30. Tìm phương trình tiếp tuyến của đồ thị ( C ) : y = tại điểm M ( 2;5) . x −1 B. y = 3x − 11. B. y = 3x + 11. C. y = −3 x + 11. D. y = −3 x − 11.
Lời giải
Gọi ( d ) là tiếp tuyến cần tìm. Ta có y′ =
−3
( x − 1)
2
y′ ( 2 ) = −3.
Y
Khi đó ( d ) có dạng: y = y′ ( 2 ) . ( x − 2 ) + 5 hay y = −3 ( x − 2 ) + 5 y = −3x + 11.
DẠ
Vậy phương trình tiếp tuyến của đồ thị ( C ) tại điểm M ( 2;5 ) là y = −3 x + 11.
Câu 31. Cho khối lăng trụ đứng ABC.A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác cân, AB = AC = a 2 , ∠BAC = 120 , mặt phẳng ( AB ' C ' ) tạo với đáy một góc 60 . Tính thể tích V của khối lăng trụ
ABC.A ' B ' C ' .
A. V =
3a 3 2 4
B. V =
a3 2 4
C. V =
a3 4
D. V =
3a 3 4
FI CI A
L
Lời giải Gọi I là trung điểm B ' C ' .
Tam giác A ' B ' C ' cân tại A ' nên trung tuyến A ' I đồng thời là đường cao, hay A ' I ⊥ B ' C ' .
B ' C ' ⊥ A ' I B ' C ' ⊥ ( AA ' I ) B ' C ' ⊥ AI ; Ta có: B ' C ' ⊥ A ' A
M
QU Y
NH
ƠN
OF
( AB ' C ') ∩ ( A ' B ' C ' ) = B ' C ' Mặt khác: AI ⊥ B ' C ' A ' I ⊥ B 'C '
KÈ
Nên góc giữa mặt phẳng ( AB ' C ' ) và đáy là góc giữa AI và A ' I hay ∠ AIA ' ( do tam giác AA ' I vuông tại A ' ). Suy ra: ∠AIA ' = 60 . 180 − ∠B ' A ' C ' = 30 . 2
Y
Ta có: ∠A ' C 'I = ∠ A'C'B' =
DẠ
Xét tam giác A' IC ' vuông tại I A ' I = A ' C '.sin ( A ' C ' I ) = a 2.sin 30 = Xét tam giác AA ' I vuông tại A ' AA ' = A ' I .tan ( A ' IA) =
a 2 2
a 2 a 6 .tan 60 = 2 2
1 a 6 1 3 2a3 . .a 2.a 2.sin120 = Vậy: VABC . A ' B ' C ' = AA '.S ABC = AA '. . AB. AC.sin ( BAC ) = . 2 2 2 4
Câu 32. Cho hàm số y = ax 3 + bx 2 + cx + d ( a, b, c, d ∈ ℝ ) có đồ thị như hình vẽ bên. Khẳng định nào
A. a > 0, d > 0
B. a < 0, d > 0
OF
FI CI A
L
dưới đây đúng?
C. a < 0, d < 0 Lời giải
ƠN
Dựa vào dạng đồ thị, suy ra: a > 0 .
D. a < 0, d > 0
Xét giao điểm của đồ thị với trục tung: A ( 0, d ) .
Dựa vào đồ thị ta thấy d > 0 . Câu 33. Đồ thị dưới đây là đồ thị của hàm số y = x 4 − 2x 2 − 2 . Dựa và đồ thị bên dưới hãy tìm tất cả các
M
QU Y
NH
số thực m sao cho phương trình − x 4 + 2x 2 + 2 + m = 0 có đúng hai nghiệm thực.
B. m > −2 ∨ m = −3 .
C. m > −2 .
D. m = −3 .
Lời giải
KÈ
A. m < −3 .
Ta có, − x 4 + 2x 2 + 2 + m = 0 (1) ⇔ x 4 − 2x 2 − 2 = m . Ta nhận thấy, số nghiệm của phương
Y
trình (1) là số giao điểm của đồ thị hàm số y = x 4 − 2x 2 − 2 và đường thẳng y = m .
DẠ
Từ đồ thị hàm số y = x 4 − 2x 2 − 2 , để phương trình
(1) có
đúng hai nghiệm thực thì
m > −2 ∨ m = −3 .
Câu 34. Tính thể tích khối lập phương ABCD. A′B′C ′D′ , biết AC ′ = 6 3 . A. V = 18 .
B. V = 72
C. V = 648 3 .
D. V = 216
Dựng AC ta có, AC = a 2 Mặt khác, ∆ACC ′ vuông tại C , nên AC ′ = CC ′2 + AC 2
(
Hay, 6 3 = a 2 + a 2
)
2
a = 6.
OF
Gọi độ dài cạnh hình lập phương ABCD. A′B′C ′D′ là a ( a > 0 ) .
FI CI A
L
Lời giải
ƠN
Vậy thể tích khối lập phương ABCD. A′B′C ′D′ là V = 63 = 216 ( dvtt ) Câu 35. Cho khối lăng trụ đứng ABC. A′B′C ′ có đáy ABC là tam giác vuông tại B , AB = 2a , BC = a 3 , mặt phẳng ( A′BC ) hợp với mặt đáy ( ABCD ) một góc 45° . Thể tích khối lăng trụ
A. V =
NH
ABC. A′B′C ′ là
2a 3 3 . 3
B. V = 2a 3 3 .
C. V =
a3 6 . 3
D. V = 4a 3 3 .
Lời giải C'
QU Y
A'
M
A
B'
C 45°
KÈ
B
Khối lăng trụ đứng nên ta có AA′ là đường cao.
AA′ ⊥ BC BC ⊥ A′B AB ⊥ BC
Y
DẠ
( A′BC ) ∩ ( ABC ) = BC A′B ⊥ BC AB ⊥ BC
góc giữa mặt phẳng ( A′BC ) và ( ABC ) bằng góc giữa A′B và AB .
Vì ∆A′AB vuông tại A nên góc giữa A′B và AB bằng góc A′BA = 45° .
Có tan 45° =
AA′ AA′ = AB.tan 45° = 2a . AB
L
1 Diện tích tam giác ABC là S = .2a.a 3 = 2a 2 3 . 2
FI CI A
Vậy thể tích khối lăng trụ là V = 2a 2 3.2a = 4a 3 3 .
3 Câu 36. Tìm giá trị nguyên của tham số m để đồ thị của các hàm số y = x +
tiếp xúc nhau.
A. m = −2 .
B. m = −3 .
5 x − 2 và y = x 2 + x + m 4 2 D. m = . 3
C. m = 2 .
OF
Lời giải Xét hệ phương trình :
1 m = −2 2
Với x =
1 107 m=− 6 54
Vì m nguyên nên chọn m = −2 .
NH
Với x =
ƠN
1 1 3 5 x + x − 2 = x 2 + x + m x3 − x 2 + x − 2 = m x3 − x 2 + x − 2 = m 4 4 4 ⇔ ⇔ . 5 1 1 3x 2 + = 2 x + 1 3x 2 − 2 x + = 0 x = ∨ x = 1 2 6 4 4
x
(a ,b , c , d ∈ ℝ)
QU Y
Câu 37: Cho hàm số f ( x ) = ax 3 + bx 2 + cx + d −∞
f ′( x)
0
−2
+
có bảng biến thiên như sau
0
0
−
+
+∞
1
f ( x)
+∞
−1
−∞
KÈ
A. 4. C. 1.
M
Có bao nhiêu số dương trong các số a , b , c , d ?
B. 2. D. 3.
Lời giải f ( x ) = ax + bx + cx + d f ′ ( x ) = 3ax + 2bx + c . 3
2
2
Vì lim f ( x ) = +∞ ; lim f ( x ) = −∞ nên a > 0 . x →+∞
x →−∞
Y
Vì f ( 0 ) = −1 nên d = −1 < 0 .
DẠ
Vì x = 0 , x = −2 là hai điểm cực trị nên f ′ ( x ) = 0 có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn
2b x1 + x2 = − 3a < 0 b > 0 . c = 0 x .x = c = 0 1 2 3a
Vậy có 2 hệ số dương là a > 0 và b > 0 .
Câu 38: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào
L
dưới đây? y
-2
1
-1 O
FI CI A
1
x
2
-2
-4
B. ( 0; + ∞ ) .
C. ( −∞ ; + ∞ ) .
D. ( −∞ ; − 1) .
OF
A. ( −1;1) .
Lời giải
Hàm số đồng biến thì đồ thị là đường đi lên từ trái sang phải.
(
ƠN
Dựa vào đồ thị suy ra hàm số đồng biến trên khoảng ( −1;1) .
2
+ 3x + 5 đồng biến trên ℝ .
B. m ∈ ( −∞; −1] ∪ [ 2; +∞ ) .
NH
A. m ∈ ( −∞; −1) ∪ ( 2; +∞ ) . C. m ∈ ( −1; 2] .
3
) x3 − ( m + 1) x
Câu 39. Tìm điều kiện của tham số m để hàm số y = m2 − 1
D. m ∈ [ −1; 2] .
Lời giải
Tập xác định của hàm số: D = ℝ
QU Y
Ta có: y ' = ( m 2 − 1) x 2 − 2 ( m + 1) x + 3
+ Xét m = 1 y ' = −4 x + 3 . Khi đó y ' ≥ 0 ⇔ x ≤
3 y đồng biến trên khoảng 4
3 −∞; . 4
+ Xét m = −1 y ' = 3 > 0, ∀x ∈ ℝ y đồng biến trên ℝ . + Xét m ≠ ±1 y ' có ∆ ' = −2m2 + 2m + 4
KÈ
M
∆ ' ≤ 0 m ≤ −1 ∨ m ≥ 2 Đề hàm số y đồng biến trên ℝ ⇔ 2 ⇔ m < −1 ∨ m > 1 m − 1 > 0
m ∈ ( −∞; −1] ∪ [ 2; +∞ ) . Vậy m ∈ ( −∞; −1] ∪ [ 2; +∞ )
Câu 40. Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = a, AD = a 3, SA ⊥ ( ABCD ) ,
DẠ
Y
mặt phẳng (SBC) tạo với đáy một góc 600 . Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD.
A. V = a 3 .
B. V =
a3 . 3
C. V = 3a3 . Lời giải
D. V =
a3 3 . 3
L FI CI A NH
Xét mp(SBC) và mp(ABCD), có:
( SBC ) ∩ ( ABCD ) = BC BC ⊥ SB BC ⊥ AB
OF
ƠN
AB ⊥ BC Ta có: BC ⊥ SB SA ⊥ BC (do SA ⊥ ( ABCD)
= 600 . góc giữa (SBC) và (ABCD) là góc SBA
SA ⊥ ( ABCD ) SA ⊥ AB .
SA AB
QU Y
= Xét ∆SAB vuông tại A, có tan SBA
= a.tan 600 = a 3 SA = AB.tan SBA
Khối chóp S.ABCD có chiều cao SA = a 3 , diện tích đáy S ABCD = AB. AD = a.a 3 = a 2 3
M
1 1 Suy ra, thể tích của khối chóp S.ABCD là VS . ABCD = .S ABCD .SA = .a 2 3.a 3 = a 3 . 3 3
KÈ
Câu 41. Cho khối chóp có diện tích đáy B = 9 và chiều cao h = 5 . Thể tích của khối chóp đã cho bằng: A. 90. B. 45. C. 14. D. 15. Lời giải
DẠ
Y
1 1 V = B.h = .9.5 = 15 . 3 3 Câu 42. Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , cạnh SA vuông góc với đáy và SC tạo với mặt đáy một góc 60o . Tính thể tích khối chóp S.ABCD . a3 6 a3 6 a3 3 2a3 3 A. . B. . C. . D. . 3 6 3 3 Lời giải
L FI CI A OF
ABCD là hình vuông S ABCD = a 2 .
Do đó : SA = AC. tan 60o = a 2. 3 = a 6 .
1 1 2 a3 6 V = S . SA = a . a 6 = Vậy: . ABCD 3 3 3
ƠN
= 60 o . Ta có: ( SC , ( ABCD ) ) = ( SC , AC ) = SCA
NH
Câu 43 . [ Mức độ 1] Cho khối lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có BB ' = 2a , đáy ABC tam giác vuông cân tại B và AC = 4a . Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho. 8 16 A. V = 16 a 3 . B. V = a 3 . C. V = a 3 . D. V = 8a 3 . 3 3
KÈ
M
QU Y
Lời giải
Vì lăng trụ đứng nên đường cao là BB ' Ta có V = S ABC .BB ' . Tam giác ABC vuông cân tại B nên AB = BC = 2a 2 S ABC =
1 AB.BC = 4a 2 . 2
Y
Vậy thể tích V của khối lăng trụ đã cho là V = 4a 2 .2a = 8a 3 . Câu 44. Cho khối chóp S . ABC có SA vuông góc với đáy, SA = 10, AB = 12, BC = 20, CA = 16 . Tính thể
DẠ
tích V của khối chóp S . ABC . A. 960 . B. 320 .
C. 600. Lời giải
D. 300 .
L FI CI A
AB + BC + CA 16 + 12 + 20 = = 24. 2 2
Suy ra S ABC =
p ( p − a )( p − b )( p − c ) = 24.8.12.4 = 96 .
OF
Đặt p =
NH
ƠN
1 1 Vậy thể tích khối chóp đã cho V = SA.S ABC = .10.96 = 320 . 3 3 Câu 45. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau
Số nghiệm thực của phương trình 2 f ( x ) + 3 = 0 là
B. 3.
QU Y
A. 4.
C. 2.
D. 1.
Lời giải
3 Ta có: 2 f ( x ) + 3 = 0 ⇔ f ( x ) = − . 2
Y
KÈ
M
Dựa vào bảng biến thiên , phương trình có hai nghiệm thực phân biệt . Câu 46. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau :
DẠ
Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 2 . C. Hàm số có bốn điểm cực trị .
B. Hàm số đạt cực tiểu tại x = −5 . D. Hàm số không có cực đại . Lời giải
Từ bảng biến thiên ta thấy x = 2 thì f ′ ( x ) đổi dấu từ âm sang dương . Nên hàm số đạt cực tiểu tại x = 2 . Câu 47. Cho khối lăng trụ tam giác ABC. A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A , AC = 2 ,
ABC.A ' B ' C ' . A. V =
4 3 . 3
B. V = 8 .
C. V = 4 3 .
D. V = 24 .
QU Y
NH
ƠN
OF
Lời giải
FI CI A
L
AC ' tạo với mặt phẳng ( ABC ) một góc 60° và AC ' = 8 3 . Tính thể tích V của khối lăng trụ
1 AC 2 = 2 . 2
Tam giác ABC vuông cân tại A S ABC =
Gọi H là hình chiếu của C ' lên mặt phẳng ( ABC ) , ta có
( AC ', ( ABC ) ) = ( AC ', AH ) = C ' AH = 60 , do đó C ' H = AC 'sin 60 °
°
DẠ
Y
KÈ
M
Vậy V = S ABC .C ' H = 24 . Câu 48. Bảng biến thiên dưới đây là của hàm số nào?
A. y = x 4 − 2 x 2 − 1 .
B. y = − x 4 + 2 x 2 − 1 .
C. y = x 4 − 2 x 2 + 1 .
D. y = − x 4 − 2 x 2 + 1 .
Từ bảng biến thiên ta có:
Lời giải
= 8 3.
3 = 12 . 2
lim y = +∞ loại đáp án B và D.
x →±∞
y ( 0 ) = 1 loại đáp án A.
L
Vậy bảng biến thiên đã cho là của hàm số y = x 4 − 2 x 2 + 1 .
FI CI A
Câu 49. Hàm số y = 2 x 4 + x 2 − 5 có bao nhiêu điểm cực trị? A. 0 . B. 3 . C. 2 . Lời giải
D. 1.
* Ta có: y = 2 x 4 + x 2 − 5 . Tập xác định: D = ℝ .
y ' = 8 x 3 + 2 x = 2 x ( 4 x 2 + 1) . x = 0 * y ' = 0 ⇔ 2 x ( 4 x 2 + 1) = 0 ⇔ 2 ⇔ x = 0. 4 x + 1 = 0
OF
* y = 2 x4 + x2 − 5
ƠN
y ' = 0 có một nghiệm đơn x = 0 nên hàm số đạt cực trị tại x = 0 . * Kết luận: Hàm số có 1 điểm cực trị.
tại điểm x = 1 .
A. m = 4 .
B. m = 1 .
NH
Câu 50. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y =
1 3 x − mx 2 + ( m 2 − m + 1) x + 1 đạt cực đại 3
C. m = 0 .
D. m = 2 .
Lời giải
* Ta có: y =
QU Y
Cách 1:
1 3 x − mx 2 + ( m 2 − m + 1) x + 1 . Tập xác định: D = ℝ . 3
y ' = x 2 − 2mx + m 2 − m + 1 ; y '' = 2 x − 2m
M
m = 1 * Hàm số đạt cực đại tại điểm x = 1 y ' (1) = 0 ⇔ m 2 − 3m + 2 = 0 ⇔ m = 2 2
* Với m = 1 : y ' = x 2 − 2 x + 1 = ( x − 1) ≥ 0, ∀x ∈ ℝ
KÈ
Hàm số không có cực trị nên m = 1 không thỏa yêu cầu bài toán.
Với m = 2 : y '' (1) = 2.1 − 2.2 = −2 < 0
Hàm số đạt cực đại điểm x = 1 .
Y
Do đó m = 2 thỏa yêu cầu bài toán.
DẠ
* Kết luận: m = 2 .
Cách 2: Áp dụng đối với hàm bậc 3 * Ta có: y =
1 3 x − mx 2 + ( m 2 − m + 1) x + 1 . Tập xác định: D = ℝ . 3
y ' = x 2 − 2mx + m 2 − m + 1 ; y '' = 2 x − 2m .
y ' (1) = 0 * Hàm số đạt cực đại tại điểm x = 1 ⇔ y '' (1) < 0
FI CI A
L
12 − 2 m.1 + m 2 − m + 1 = 0 m 2 − 3m + 2 = 0 ⇔ ⇔ 2.1 − 2 m < 0 2 < 2m
m = 1, m = 2 ⇔m=2 ⇔ m > 1
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
OF
* Kết luận: m = 2 .
Câu 1. Đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = A. y = 1 .
B. y = −1 .
1− x có phương trình là x +1 C. x = −1 .
L
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I Môn: TOÁN, Lớp 12 Thời gian làm bài: 90 phút, không tính thời gian phát đề
FI CI A
ĐỀ 10
D. x = 1 .
Câu 2. Thể tích khối hình chữ nhật ABCD. A ' B ' C ' D ' với AB = 2, AD = 3, AA ' = 4 bằng B. 24 .
C. 20 .
D. 9 .
Câu 3. Phương trình đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = A. y = 2 .
B. y = −2 .
2x − 4 là 1− x
C. x = 1 .
D. x = 2 .
OF
A. 14 .
Câu 4. Cho hàm số y = f ( x) liên tục trên ℝ và có bảng biến thiên như sau:
y'
+
3
5
0
0
3
y -∞
7
+
ƠN
-∞
1
+∞
0
5 -∞
NH
x
Phương trình f ( x) = 4 có bao nhiêu nghiệm thực?
QU Y
A. 4 . B. 2 . C. 3 . D. 0 . Câu 5. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a và đường cao bằng 3a. Thể tích khối chóp S.ABCD bằng A. a3 .
B. 3a3 .
C. 3a 2 D. a 2 −x + 5 Câu 6. Đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = có phương trình là x +1 A. y = −1 . B. x = −1 . C. x = 5 . D. y = 1 .
DẠ
Y
KÈ
M
Câu 7. Cho hàm số y = ax 4 + bx 2 + c có đồ thị như hình vẽ
Mệnh đề nào dưới đây đúng? A. a < 0; b < 0; c > 0 . B. a > 0; b < 0; c > 0 . C. a > 0; b < 0; c < 0 . D. a < 0; b > 0; c > 0 .
Câu 8. Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) liên tục trên ℝ và đồ thị của f ′ ( x ) như hình vẽ
L FI CI A
Số điểm cực đại của đồ thị hàm số f ( x ) bằng A. 5 .
C. 4 .
B. 3 .
D. 2 .
Câu 9. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình bên dưới. Hỏi đồ thị hàm số đã cho có tất cả
ƠN
A. 3 .
OF
bao nhiêu đường tiệm cận đứng và ngang?
B. 1.
C. 2.
D. 4.
2
NH
Câu 10. Cho hàm số y = f ( x ) thỏa mãn f ′ ( x ) = ( x − 1)( x − 2 ) ( x − 3) , ∀x ∈ ℝ . Hàm số đã cho đạt cực đại tại A. x = 3 . B. x = 2 . C. x = 1 . Câu 11. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình dưới đây
D. x = −1 .
QU Y
y
-2
-1
O 1
x
2
-2
-4
M
Số nghiệm của phương trình 2 f ( x ) + 3 = 0 là
KÈ
A. 4 . B. 2 . C. 1. D. 3 . Câu 12. Đồ thị hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình dưới đây? y -3
x
Y DẠ
A. y =
1
O
-2
2x + 2 . −x − 3
B. y =
x+2 . x −3
2 C. y = x 3 − . 3
2 4 D. y = x − 2x − . 3
a3 . 2 ax + b Câu 14 . [ Mức độ 2] Hình vẽ dưới đây là đồ thị của hàm số y = . cx + d
B.
3a 3 . 2
C.
Mệnh đề nào sau đây là đúng? A. ab < 0, ad < 0.
B. bd > 0, ad > 0.
C. ad > 0, ab < 0 .
D. bd < 0, ab > 0.
B. 1.
2x −1 và đường thẳng y = x − 1 là x +1 C. 3 .
4
2
ƠN
Câu 15. Số giao điểm của đồ thị hàm số y = A. 0 .
D.
a3 . 6
FI CI A
a3 . 3
OF
A.
L
Câu 13 . [ Mức độ 1] Cho Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A , SA = AB = a , SA vuông góc với mặt phẳng ( ABC ) . Thể tích của khối chóp S . ABC bằng
D. 2 .
A. 0 .
B. 2 .
NH
Câu 16. Số điểm cực tiểu của hàm số y = x − 2 x + 2 là
C. 1.
D. 3 .
QU Y
Câu 17 . [ Mức độ 2] Cho hàm số f ( x ) xác định trên ℝ và có đồ thị f ′ ( x ) như hình vẽ dưới đây :
M
Đặt g ( x ) = f ( x ) − x . Hàm số g ( x ) đạt cực đại tại điểm thuộc khoảng nào dưới đây?
KÈ
3 1 A. ;3 . B. ( −2; 0 ) . C. ( 0;1) . D. ; 2 . 2 2 Câu 18. Cho lăng trụ tam giác đều có độ dài tất cả các cạnh bằng 3. Thể tích khối lăng trụ đã cho bằng
27 3 27 3 . D. . 4 2 x+m Câu 19. Tìm m để đường thẳng y = 2 x + 1 cắt đồ thị hàm số y = tại 2 điểm phân biệt. x −1 −3 −3 −3 −3 m ≥ m > A. B. m ≥ C. m > D. 2 2 2 2 m ≠ −1 m ≠ −1 9 3 . 2
B.
9 3 . 4
C.
DẠ
Y
A.
Câu 20. Cho hàm số f ( x ) xác định trên ℝ \ {0} , liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên như sau:
x
+∞
+ 0
−
− 2
+∞
L
y' y
0 1
−∞
FI CI A
−1 −∞ −∞ Hàm số đã cho có bao nhiêu cực tri? A. 3 B. 1 C. 2 D. 0 Câu 21. Cho khối lăng trụ có diện tích đáy B và chiều cao h . Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng 1 4 A. 3Bh . B. Bh . C. Bh . D. Bh . 3 3 Câu 22. Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên khoảng ( 0; + ∞ ) và thỏa mãn lim f ( x ) = 2 . Với giả thiết x →+∞
OF
đó, hãy chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau. A. Đường thẳng x = 2 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = f ( x ) .
B. Đường thẳng y = 2 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = f ( x ) .
ƠN
C. Đường thẳng y = 2 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = f ( x ) . D. Đường thẳng x = 2 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = f ( x ) .
Câu 23. Mặt phẳng ( AB′C′ ) chia khối lăng trụ ABC.A′B′C ′ thành các khối đa diện nào?
NH
A. Một khối chóp tam giác và một khối chóp tứ giác. B. Hai khối chóp tam giác. C. Một khối chóp tam giác và một khối chóp ngũ giác. D. Hai khối chóp tứ giác.
Câu 24. Tìm giá trị lớn nhất M của hàm số y = x 4 − 2 x 2 + 3 trên đoạn 0; 3 . B. M = 8 3.
C. M = 6.
QU Y
A. M = 9.
D. M = 1.
Câu 25. Cho khối lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' . Tỉ số thể tích giữa khối chóp A '. ABD và khối lập phương bằng bao nhiêu? 1 1 1 1 A. . B. . C. . D. . 6 4 3 5
KÈ
A. 3 .
M
Câu 26. Tổng số đường tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = B. 1.
C. 0 .
2 x 2 − 3x + 1 là x2 − x D. 2 .
Câu 27. Khối đa diện đều loại {3; 4} có bao nhiêu mặt ? A. 4.
B. 6. C. 8. D. 12. 2 3 2 2 Câu 28. Tìm m để hàm số y = − x − 2mx + m + 3m x + 5 đạt cực đại tại x = 1 . 3 m = 1 m = −1 A. . B. m = −1 . C. m = 2 . D. . m = −2 m = 2 Câu 29. Cho khối chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng 2a .Thể tích của khối chóp đã cho bằng:
)
DẠ
Y
(
4 2a 3 8a 3 8 2a 3 2 2a 3 . B. . C. . D. 3 3 3 3 3 2 Câu 30. Tìm m để giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x) = x − 3 x + m trên đoạn [ −1; 2] bằng −3 .
A.
A. m = −3 .
B. m = 1 .
C. m = 3 .
D. m = −1 .
4 − x2 có tất cả bao nhiêu đường tiệm cận? x+3 A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 . (m + 1) x + 4 Câu 32. Cho hàm số f ( x) = ( m là tham số thực). Có bao nhiêu giá trị nguyên m để hàm x + 2m số nghịch biến trên khoảng (0; +∞) ?
B. 3 .
C. 2 . D. 1. 1 Câu 33. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = x3 − mx 2 + 4 x − 1 có hai điểm cực trị x1 , x2 3 2 2 thỏa mãn x1 + x2 − 3 x1 x2 = 12 . A. m = ±4 2 .
B. m = 8 .
C. m = ±2 2 .
NH
ƠN
Câu 34. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:
D. m = 0 .
OF
A. 4 .
FI CI A
L
Câu 31. Đồ thị hàm số y =
2
QU Y
Số nghiệm của phương trình f ( x ) − f ( x ) = 0 là A. 9 . B. 3 . C. 7 . D. 5 . 2x −1 Câu 35. Cho hàm số y = . Tiếp tuyến tại điểm có tung độ bằng − 3 có hệ số góc bằng x+2 5 5 A. −5 . B. . C. 5 . D. − . 9 9
Câu 36. Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , hai mặt phẳng ( SAB ) và ( SAC )
M
cùng vuông góc với đáy, góc tạo bởi ( SBC ) và mặt đáy bằng 60° . Thể tích khối chóp bằng a3 3 a3 2 3a 3 3 a3 3 . B. . C. . D. . 4 8 8 8 Câu 37. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = − x 4 − (m − 1) x 2 + 1 có ba điểm cực trị tạo
KÈ
A.
thành một tam giác đều.
D. m = 1 ± 2 3 3 . x+3 Câu 38. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị hàm số y = 2 có hai đường x + 2x − m tiệm cận đứng. A. m > −1 và m ≠ 3 . B. m ≥ 0 . C. m > −1 . D. m ≤ −1 . Câu 39. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên
DẠ
Y
A. m = 1 − 2 3 3 .
B. m = 1 + 2 3 3 .
C. m = 1 .
L FI CI A
Phương trình f ( x ) = 2 có bao nhiêu nghiệm?
A. 3.
D. 5. = 1350 . Tính thể Câu 40. Cho hình lăng trụ đứng ABC. A′B′C ′ . Biết AA′ = 2a , AB = a , AC = a 3 , BAC tích của khối lăng trụ ABC. A′B′C ′ ? C. 4.
OF
B. 2.
a3. 6 a3. 6 a3. 6 B. . C. . D. . 3 2 6 Câu 41. Tìm giá trị thực của tham số m để đường thẳng d : y = ( 2m − 1) x + 3 + m vuông góc với đường 3a3 A. . 2
1 D. m = . 4 Câu 42. Cho khối tứ diện ABCD có thể tích bằng V . Gọi M là trung điểm cạnh AB , N thuộc cạnh AC sao cho AN = 2 NC , P thuộc cạnh AD sao cho PD = 3 AP . Thể tích của khối đa diện MNP.BCD tính theo V là A.
3 B. m = . 4
21 V. 24
B.
5 V. 6 3
1 C. m = − . 2
NH
3 A. m = . 2
ƠN
thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y = x3 − 3x 2 + 1.
C.
7 V. 8
D.
11 V. 12
2
Y
KÈ
M
QU Y
Câu 43. Cho hàm số bậc ba f ( x ) = ax + bx + cx + d ( a , b , c , d ∈ ℝ ) có đồ thị như hình vẽ sau đây:
DẠ
Đồ thị hàm số g ( x ) = A. 2.
x ( x − 2) f
2
( x) − 2 f ( x) B. 4.
có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?
C. 3.
D. 1.
Câu 44. Cho lăng trụ đứng ABC. A′B′C ′ có đáy là tam giác đều cạnh a . Mặt phẳng ( AB′C ′ ) tạo với mặt đáy góc 60° . Tính theo a thể tích lăng trụ ABC. A′B′C ′ .
A.
3a3 3 . 8
B.
3a3 3 . 4
C.
a3 3 . 8
D.
a3 3 . 2
OF
FI CI A
L
Câu 45. Nếu mỗi cạnh đáy của hình chóp tam giác giảm đi một nửa và chiều cao của hình chóp tăng lên gấp đôi thì thể tích của hình chóp đó A. không thay đổi. B. tăng lên 2 lần. C. giảm đi một nữa. D. tăng lên 4 lần. Câu 46. Một sợi dây kim loại dài 60cm được cắt thành hai đoạn. Đoạn dây thứ nhất uốn thành hình vuông cạnh a , đoạn dây thứ hai uốn thành đường tròn bán kính r . Để tổng diện tích của hình a vuông và hình tròn nhỏ nhất thì tỉ số bằng: r
ƠN
a a a a =1. B. = 2 . C. = 3 . D. = 4 . r r r r Câu 47. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên ℝ và có đồ thị là đường cong như hình vẽ. Đặt A.
A. 2 .
M
QU Y
NH
g ( x ) = −2 f ( f ( x ) ) + 3 . Tìm số điểm cực trị của hàm số g ( x ) .
B. 8 .
C. 10 .
D. 6 .
DẠ
Y
KÈ
Câu 48. Cho hàm số f ( x ) có bảng biến thiên như sau:
π 7π Biết f ( 0 ) = 0 , số nghiệm thuộc đoạn − ; của phương trình f f 3 sin x + cos x 6 3 là A. 5 . B. 3 . C. 4 . D. 2 .
( (
)) = 1
Câu 49. Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên ℝ . Đồ thị của hàm số y = f ( 5 − 2 x ) như hình vẽ sau. Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m thuộc khoảng ( −9;9 ) thỏa mãn 2m ∈ ℤ và hàm số
L
1 có 5 điểm cực trị? 2
ƠN
OF
FI CI A
y = 2 f ( 4 x3 + 1) + m −
NH
A. 26 . B. 25 . C. 27 . D. 24 . Câu 50. Cho khối lăng trụ tam giác đều ABC . A ′ B ′C ′ . Các mặt phẳng ( ABC ′ ) và ( A′B ′C ) chia khối lăng trụ thành 4 khối đa diện, kí hiệu H1 , H 2 lần lượt là khối đa diện có thể tích lớn nhất và nhỏ nhất trong 4 khối đa diện. Gọi V( H ) , V( H 1
A. 3.
2)
lần lượt là thể tích của H 1 và H 2 . Tỉ số
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
B. 4.
C. 2.
D. 5.
V( H1) V( H2 )
bằng
3B 18C 33C 48B
4B 19D 34C 49A
5A 20B 35C 50D
6A 21D 36D
7D 22C 37A
10C 25A 40C
11D 26D 41B
12A 27C 42D
LỜI GIẢI Câu 1. Đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = A. y = 1 .
B. y = −1 .
1− x có phương trình là x +1 C. x = −1 .
14C 29A 44A
15D 30B 45C
D. x = 1 .
OF
Lời giải
13D 28C 43C
L
2B 17B 32D 47B
FI CI A
1C 16B 31A 46B
ĐÁP ÁN 8D 9A 23A 24C 38A 39D
D = ℝ \ {−1} Ta có: lim + y = +∞ TCĐ: x = −1 x →( −1)
A. 14 .
B. 24 .
ƠN
Câu 2. Thể tích khối hình chữ nhật ABCD. A ' B ' C ' D ' với AB = 2, AD = 3, AA ' = 4 bằng C. 20 .
D. 9 .
Lời giải
NH
Ta có: VABCD. A ' B ' C ' D ' = AB. AD. AA ' = 24
Câu 3. Phương trình đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = A. y = 2 .
B. y = −2 .
2x − 4 là 1− x
C. x = 1 .
D. x = 2 .
Lời giải
QU Y
Tập xác định D = ℝ \ {1} . Ta có: lim y = lim x →+∞
x →+∞
2x − 4 2x − 4 = −2 và lim y = lim = −2 x →−∞ x →−∞ 1− x 1− x
Vậy đồ thị hàm số đã cho có tiệm cận ngang là y = −2 .
M
Câu 4. Cho hàm số y = f ( x) liên tục trên ℝ và có bảng biến thiên như sau:
DẠ
Y
KÈ
x
-∞
y'
+
3
5
0
0
-∞
+
+∞
0 5
3
y
7
1
-∞
Phương trình f ( x) = 4 có bao nhiêu nghiệm thực?
A. 4 .
B. 2 .
C. 3 . Lời giải
D. 0 .
Dựa vào bảng biến thiên , phương trình f ( x) = 4 có hai nghiệm thực phân biệt .
3 B. 3a .
2 D. a
C. 3a 2
FI CI A
3 A. a .
L
Câu 5. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a và đường cao bằng 3a. Thể tích khối chóp S.ABCD bằng Lời giải
Vì S.ABCD là hình chóp tứ giác đều, đường cao bằng 3a nên có đáy ABCD là hình vuông. Khi đó, diện tích đáy S ABCD = a 2 . 1 Thể tích VS . ABCD = a 2 .3a = a 3 . 3
A. y = −1 .
B. x = −1 .
−x + 5 có phương trình là x +1 C. x = 5 . D. y = 1 .
Lời giải Tập xác định D = ℝ \ {− 1}
OF
Câu 6. Đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y =
NH
ƠN
5 −1 + −x + 5 x = −1 . Nên đường thẳng y = −1 là tiệm cận ngang của đồ Ta có lim y = lim = lim x →∞ x →∞ x + 1 x →∞ 1 1+ x thị hàm số đã cho.
M
QU Y
Câu 7. Cho hàm số y = ax 4 + bx 2 + c có đồ thị như hình vẽ
KÈ
Mệnh đề nào dưới đây đúng? A. a < 0; b < 0; c > 0 .
B. a > 0; b < 0; c > 0 . C. a > 0; b < 0; c < 0 . D. a < 0; b > 0; c > 0 . Lời giải
Ta có: lim y = −∞ a < 0 . x →±∞
Y
Đồ thị hàm số cắt trục Oy tại điểm có tung độ dương c > 0 .
DẠ
Ta có: y ' = 4ax3 + 2bx = 2 x ( 2ax 2 + b ) = 0 . Đồ thị hàm số có 3 cực trị nên −
b > 0. 2a
Mà a < 0 b > 0 . Câu 8. Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) liên tục trên ℝ và đồ thị của f ′ ( x ) như hình vẽ
L FI CI A
Số điểm cực đại của đồ thị hàm số f ( x ) bằng
A. 5 .
C. 4 .
B. 3 .
D. 2 .
OF
Lời giải Theo hình vẽ ta có 2 điểm mà f ′ ( x ) đổi dấu từ dương sang âm Hàm số f ( x ) có 2 cực trị.
Câu 9. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình bên dưới. Hỏi đồ thị hàm số đã cho có tất cả
A. 3 .
NH
ƠN
bao nhiêu đường tiệm cận đứng và ngang?
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Lời giải
Dựa vào bản biến thiên ta có: x −∞
QU Y
lim y = 5; lim y = 3 nên suy ra đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận ngang là y = 5; y = 3
x →+∞
Lại có: lim− y = −∞; lim+ y = +∞ suy ra đồ thị hàm số có 1 đường tiệm cận đứng là x = 1 . x →1
x →1
đại tại A. x = 3 .
M
Vậy đồ thị hàm số đã cho có tất cả 3 đường tiệm cận đứng và ngang. 2 Câu 10. Cho hàm số y = f ( x ) thỏa mãn f ′ ( x ) = ( x − 1)( x − 2 ) ( x − 3) , ∀x ∈ ℝ . Hàm số đã cho đạt cực
B. x = 2 .
C. x = 1 .
Y
KÈ
Lời giải x = 1 Ta có: y′ = 0 ⇔ x = 2 suy ra bảng xét dấu: x = 3 x −∞ 3 1 2 y′
+
0 −
0
−
DẠ
Câu 11. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình dưới đây
0
D. x = −1 .
+∞ +
y
-1
O 1
x
2
FI CI A
L
-2
-2
-4
Số nghiệm của phương trình 2 f ( x ) + 3 = 0 là
A. 4 .
B. 2 .
C. 1.
D. 3 .
OF
Lời giải 3 Ta có 2 f ( x ) + 3 = 0 ⇔ f ( x ) = − . 2
-2
điểm của đường thẳng y = −
ƠN
Số nghiệm của phương trình 2 f ( x ) + 3 = 0 bằng số giao
-1
3 và đồ thị hàm số y = f ( x ) . 2
O 1
-2
Căn cứ vào đồ thị suy ra phương trình 2 f ( x ) + 3 = 0 có 3 nghiệm.
NH
y
2
x -3 y= 2
-4
QU Y
Câu 12. Đồ thị hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình dưới đây? y
2x + 2 . −x − 3
KÈ
A. y =
M
-3
B. y =
x+2 . x −3
1
O
x -2
2 C. y = x3 − . 3
2 4 D. y = x − 2 x − . 3
Lời giải Căn cứ hình vẽ, đồ thị hàm số có tiệm cận ngang y = −2 , tiệm cận đứng x = −3 . Xét hàm số y =
2x + 2 −x − 3
Y
2x + 2 = −2 , suy ra đồ thị hàm số có tiệm cận ngang y = −2 . −x − 3 2x + 2 2x + 2 lim = +∞ ; lim− = −∞ suy ra đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x = −3 . x →−3+ − x − 3 x →−3 − x − 3 Câu 13. Cho Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A , SA = AB = a , SA vuông góc với mặt phẳng ( ABC) . Thể tích của khối chóp S . ABC bằng có lim
DẠ
x →±∞
a3 A. . 3
3a 3 B. . 2
a3 D. . 6
a3 C. . 2
NH
ƠN
OF
FI CI A
L
Lời giải
QU Y
1 2 Vì ∆ABC vuông cân tại A nên AB = AC = a diện tích ∆ABC là : S∆ABC = a 2 Mà SA ⊥ ( ABC ) , SA = a
Chọn D.
M
1 1 1 2 a3 Thể tích hình chóp S . ABC là: VS . ABC = . S ∆ABC . SA = . a . a = 3 3 2 6
ax + b . cx + d
DẠ
Y
KÈ
Câu 14. Hình vẽ dưới đây là đồ thị của hàm số y =
Mệnh đề nào sau đây là đúng? A. ab < 0, ad < 0.
B. bd > 0, ad > 0.
C. ad > 0, ab < 0 .
D. bd < 0, ab > 0.
Lời giải
+ Đồ thị hàm số giao Oy tại điểm B có tung độ y =
b > 0 ab < 0 (1) a
FI CI A
+ Đồ thị hàm số giao Ox tại điểm A có hoành độ x = −
b < 0 bd < 0 (2) d
Cách 2: + Đồ thị hàm số cắt trục Oy tại điểm có tung độ âm
OF
Từ (1) và (2) ab2 d > 0 ⇔ ad > 0 .
b < 0 bd < 0 Loại B d
2x −1 và đường thẳng y = x − 1 là x +1 C. 3 .
QU Y
Chọn C.
a d > 0 ac > 0 , tiệm cận đứng x = − < 0 cd > 0 c c
NH
Ta được ad > 0 Loại A
Câu 15. Số giao điểm của đồ thị hàm số y = A. 0 .
B. 1.
b > 0 ab < 0 Loại D a
ƠN
+ Đồ thị hàm số cắt trục Ox tại điểm có hoành độ dương −
+ Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang y =
Hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y =
D. 2 .
Lời giải
2x −1 và đường thẳng y = x − 1 là nghiệm của x +1
2x −1 = x − 1 (với x ≠ −1 ) x +1
M
phương trình:
KÈ
x = 0 (TM ) 2 x − 1 = ( x − 1)( x + 1) ⇔ x 2 − 2 x = 0 ⇔ x = 2 (TM ) Với x = 0 y = −1 giao điểm A(0; −1) .
Y
Với x = 2 y = 1 giao điểm B (2;1) .
2x −1 và đường thẳng y = x − 1 là 2 . x +1 Câu 16. Số điểm cực tiểu của hàm số y = x 4 − 2 x 2 + 2 là
DẠ
Vậy số giao điểm của đồ thị hàm số y =
A. 0 . Cách 1:
B. 2 .
L
Cách 1:
C. 1. Lời giải
D. 3 .
Tập xác định D = ℝ . Ta thấy, hàm số y = x 4 − 2 x 2 + 2 có a = 1 > 0 và b = −2 < 0 nên hàm số có 2 điểm cực tiểu.
L
Cách 2:
FI CI A
Tập xác định: D = ℝ . Đạo hàm: y ′ = 4 x 3 − 4 x . x = 0 . x = ±1
y′ = 0 ⇔ 4 x3 − 4 x = 0 ⇔
OF
Bảng biến thiên:
ƠN
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy, hàm số có 2 điểm cực tiểu là x = −1 và x = 1 .
QU Y
NH
Câu 17. Cho hàm số f ( x ) xác định trên ℝ và có đồ thị f ′ ( x ) như hình vẽ dưới đây :
Đặt g ( x ) = f ( x ) − x . Hàm số g ( x ) đạt cực đại tại điểm thuộc khoảng nào dưới đây?
.
M
3 A. ;3 . 2
B. ( −2; 0 ) .
C. ( 0;1) . Lời giải
DẠ
Y
KÈ
Xét hàm số: g ( x ) = f ( x ) − x có g ′ ( x ) = f ′ ( x ) − 1
1 D. ; 2 . 2
L
x = −1 Từ đồ thị ta thấy phương trình g ′ ( x ) = f ′ ( x ) − 1 = 0 ⇔ x = 1 x = 2
x g′( x)
−1
−∞
0
+
FI CI A
Ta có bảng xét dấu:
1 0
−
2 0
−
Từ bảng xét dấu ta thấy hàm số g ( x ) đạt cực đại tại x = −1
+∞
+
A.
9 3 . 2
B.
9 3 . 4
C.
OF
Chọn B. Câu 18. Cho lăng trụ tam giác đều có độ dài tất cả các cạnh bằng 3. Thể tích khối lăng trụ đã cho bằng 27 3 . 4
Lời giải
D.
27 3 . 2
ƠN
Xét khối lăng trụ tam giác đều ABC. A′B′C ′ có tất cả các cạnh bằng 3 như hình vẽ C
NH
A
QU Y
B
C'
B'
KÈ
M
A'
1 9 3 . Ta có diện tích đáy của lăng trụ: S = .3.3.sin 60° = 2 4
Y
Chiều cao của khối lăng trụ: h = 3 .
DẠ
Thể tích của khối lăng trụ là: V = h.S = 3.
9 3 27 3 = . 4 4
Chọn C.
Câu 19. Tìm m để đường thẳng y = 2 x + 1 cắt đồ thị hàm số y =
x+m tại 2 điểm phân biệt. x −1
−3 B. m ≥ 2
−3 m > D. 2 m ≠ −1
−3 C. m > 2
L
−3 m ≥ A. 2 m ≠ −1
Lời giải
FI CI A
Phương trình hoành độ điểm chung
x+m x + m = ( 2 x + 1)( x − 1) x −1 ⇔ x + m = 2 x2 − x −1
2x +1 =
⇔ 2 x 2 − 2 x − m − 1 = 0 (1)
x+m tại 2 điểm phân biệt thì PT (1) có 2 x −1
OF
Để đường thẳng y = 2 x + 1 cắt đồ thị hàm số y = nghiệm phân biệt khác 1 thì: 2 ∆ ' > 0 ( −1) − 2 ( −m − 1) > 0 ⇔ m ≠ −1 m ≠ −1
ƠN
−3 2m + 3 > 0 m > ⇔ ⇔ 2 m ≠ −1 m ≠ −1
0 1
−
+∞
+ 0
QU Y
thiên như sau: x −∞ y' y +∞
NH
Chọn đáp án D. Câu 20. Cho hàm số f ( x ) xác định trên ℝ \ {0} , liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến
−1 −∞ Hàm số đã cho có bao nhiêu cực tri? A. 3 B. 1
− 2 −∞
C. 2
D. 0
Lời giải
M
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy hàm f ( x ) đạt cực đại tại điểm (1;0 ) .
KÈ
Vậy hàm số có 1 cực trị.
Y
Chọn đáp án B. Câu 21. Cho khối lăng trụ có diện tích đáy B và chiều cao h . Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng 1 4 A. 3Bh . B. Bh . C. Bh . D. Bh . 3 3 Lời giải
DẠ
Công thức thể tích khối lăng trụ là V = Bh . Câu 22. Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên khoảng ( 0; + ∞ ) và thỏa mãn lim f ( x ) = 2 . Với giả thiết x →+∞
đó, hãy chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau. A. Đường thẳng x = 2 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = f ( x ) . B. Đường thẳng y = 2 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = f ( x ) .
C. Đường thẳng y = 2 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = f ( x ) . D. Đường thẳng x = 2 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = f ( x ) .
FI CI A
x →+∞
L
Lời giải Theo giả thiết, hàm số y = f ( x ) xác định trên khoảng ( 0; + ∞ ) và lim f ( x ) = 2 nên đường y = 2 là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
Câu 23. Mặt phẳng ( AB′C′ ) chia khối lăng trụ ABC.A′B′C ′ thành các khối đa diện nào?
NH
ƠN
Lời giải
OF
A. Một khối chóp tam giác và một khối chóp tứ giác. B. Hai khối chóp tam giác. C. Một khối chóp tam giác và một khối chóp ngũ giác. D. Hai khối chóp tứ giác.
QU Y
Ta thấy mặt phẳng ( AB ′C ′ ) chia khối lăng trụ thành một khối chóp tam giác A. A′B′C ′ và một khối chóp tứ giác A.BCC ′B′ . Câu 24. Tìm giá trị lớn nhất M của hàm số y = x 4 − 2 x 2 + 3 trên đoạn 0; 3 .
A. M = 9.
B. M = 8 3.
C. M = 6.
D. M = 1.
Lời giải
3
M
Ta có: y ′ = 4 x − 4 x .
KÈ
x = 0 Cho y′ = 0 ⇔ 4 x3 − 4 x = 0 ⇔ x = 1 . x = −1 ∉ 0; 3
Y
y ( 0 ) = 3; y (1) = 2; y
( 3 ) = 6.
DẠ
Vậy max y = 6 đạt được tại x = 3. 0; 3
Câu 25. Cho khối lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' . Tỉ số thể tích giữa khối chóp A '. ABD và khối lập phương bằng bao nhiêu? 1 1 1 1 A. . B. . C. . D. . 6 4 3 5
OF
FI CI A
L
Lời giải
ƠN
Gọi độ dài đường cao và diện tích đáy của hình lập phương lần lượt là h, B .
1 1 1 1 1 Khi đó, VA'. ABD = .h.S ABD = .h. .B = .h.B = VABCD. A' B ' C ' D ' . 3 3 2 6 6
1 . 6 2 x 2 − 3x + 1 Câu 26. Tổng số đường tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = là x2 − x A. 3 . B. 1. C. 0 . D. 2 .
NH
Vậy, tỉ số thể tích giữa khối chóp A '. ABD và khối lập phương bằng
QU Y
Lời giải
Ta có, tập xác định R \ {0;1} .
( x − 1)( 2 x − 1) = lim 2 x − 1 = 1 . 2 x 2 − 3x + 1 = lim 2 x →1 x →1 x →1 x −x x ( x − 1) x
* lim y = lim x →1
x→0
( x − 1)( 2 x − 1) = lim 2 x − 1 = +∞ . 2 x 2 − 3x + 1 = lim+ 2 x →0 x → 0+ x −x x ( x − 1) x
M
* lim+ y = lim+ x →0
KÈ
1 2− x − 1)( 2 x − 1) ( 2 x 2 − 3x + 1 2x −1 x = 2. * lim y = lim = lim = lim = lim x →±∞ x →±∞ x →±∞ x →±∞ x →±∞ x2 − x x ( x − 1) x 1 Từ đó, đồ thị hàm số có một tiện cận ngang và một tiệm cận đứng y = 2; x = 0 .
Y
Câu 27. Khối đa diện đều loại {3; 4} có bao nhiêu mặt ?
DẠ
A. 4.
B. 6.
C. 8.
D. 12.
Lời giải
Khối đa diện đều loại {3 ; 4} là khối bát diện đều có 8 mặt. 2 3 2 2 Câu 28. Tìm m để hàm số y = − x − 2mx + m + 3m x + 5 đạt cực đại tại x = 1 . 3
(
)
m = 1 A. . m = −2
B. m = −1 .
m = −1 D. . m = 2
C. m = 2 .
L
Lời giải
2 3 2 2 Xét hàm số y = − x − 2mx + m + 3m x + 5 . 3 Tập xác định D = R. Ta có y ' = −2 x 2 − 4mx + m 2 + 3m ; y '' = −4 x − 4m .
)
FI CI A
(
m = 2 Để hàm số đạt cực đại tại x = 1 thì y ' (1) = 0 ⇔ −2 − 4m + m2 + 3m = 0 ⇔ . m = −1
Với m = 2 thì y '' (1) = −4 − 8 = −12 > 0 => Hàm số đạt cực đại tại x = 1 => m = 2 thỏa mãn.
Khi đó y ' = −2 x 2 + 4 x − 2 = −2 ( x − 1)
OF
Với m = −1 thì y '' (1) = −4 + 4 = 0 . 2
=> y’ không đổi dấu trên R nên hàm số không có cực trị => m = −1 không thỏa mãn. Câu 29. Cho khối chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng 2a .Thể tích của khối chóp đã cho bằng: 4 2a 3 . 3
B.
8a 3 . 3
8 2a 3 . 3
ƠN
A.
C.
D.
2 2a 3 3
Lời giải
NH
S
QU Y
A
D O
B
C
M
Gọi O = AC ∩ BD .Khi đó SO ⊥ ( ABCD ) ; AC = 2a 2 AO = a 2
KÈ
Tam giác SAO vuông tại O có: SO = SA2 − AO 2 = 4a 2 − 2a 2 = a 2 S ABCD = 4a 2 .Vậy 1 1 4 2a 3 VS . ABCD = SO.S ABCD = a 2.4a 2 = 3 3 3 Câu 30. Tìm m để giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x) = x 3 − 3 x 2 + m trên đoạn [ −1; 2] bằng −3 .
B. m = 1 .
DẠ
Y
A. m = −3 .
C. m = 3 . Lời giải
x = 0 ∈ [ −1; 2] f '( x) = 0 ⇔ x = 2 ∈ [ −1; 2] f (0) = m ; f (2) = m − 4 ; f (−1) = m − 4 . Do đó : min f ( x) = m − 4
Ta có : f '( x) = 3 x 2 − 6 x = 3 x( x − 2) ;
Theo yêu cầu bài toán : m − 4 = −3 ⇔ m = 1
[ −1;2]
D. m = −1 .
Chọn A Tập xác định: D = [ −2; 2] . Ta có:Vì tập xác định của hàm số là đoạn D = [ −2; 2] và −3 ∉ [ −2; 2]
D. 3 .
L
A. 0 .
4 − x2 có tất cả bao nhiêu đường tiệm cận? x+3 B. 1 . C. 2 . Lời giải
FI CI A
Câu 31. Đồ thị hàm số y =
trị nguyên m để hàm số nghịch biến trên khoảng (0; +∞) ?
A. 4 .
B. 3 .
C. 2 . Lời giải
Hàm số f ( x) =
2m 2 + 2m − 4 2
( x + 2m )
.
NH
Ta có: f ′ ( x ) =
D. 1.
ƠN
Chọn D Tập xác định: D = ℝ \ {−2m} .
OF
nên không tồn tại giới hạn của hàm số khi x tiến ra âm vô cùng ,dương vô cùng và -3 nên đồ thị hàm số không có tiệm cận ngang , tiệm cận đứng. Vậy đồ thị hàm số đã cho không có đường tiệm cận nào. (m + 1) x + 4 Câu 32. Cho hàm số f ( x) = ( m là tham số thực). Có bao nhiêu giá x + 2m
(m + 1) x + 4 nghịch biến trên (0; +∞) khi và chỉ khi: x + 2m
QU Y
2 ′ f ( x) < 0, ∀x > 0 ⇔ 2m + 2m − 4 < 0 ⇔ −2 < m < 1 ⇔ 0 ≤ m < 1. −2m ∉ (0; +∞) m ≥ 0 −2m ≤ 0
Do m nhận giá trị nguyên nên m = 0 Vậy có 1 giá trị nguyên của m thỏa mãn yêu cầu bài toán. 1 Câu 33. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = x3 − mx 2 + 4 x − 1 có hai điểm cực trị x1 , x2 3 2 2 thỏa mãn x1 + x2 − 3 x1 x2 = 12 .
M
A. m = ±4 2 .
B. m = 8 .
C. m = ±2 2 .
D. m = 0 .
Lời giải
KÈ
Ta có y′ = x 2 − 2mx + 4 . Hàm số đã cho có hai điểm cực trị khi và chỉ khi ∆′ = m 2 − 4 > 0 ⇔ m > 2 . 2
Y
Ta có x12 + x22 − 3 x1 x2 = 12 ⇔ ( x1 + x2 ) − 5 x1 x2 = 12
DẠ
x1 + x2 = 2m Theo Định lý Vi-et ta có: x1 x2 = 4
Từ đó suy ra 4m 2 − 20 = 12 m = ±2 2 : Thỏa mãn. Câu 34. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:
L FI CI A
2
Số nghiệm của phương trình f ( x ) − f ( x ) = 0 là A. 9 . B. 3 . C. 7 .
D. 5 .
OF
Lời giải f ( x) = 0 2 Ta có f ( x ) − f ( x ) = 0 ⇔ f ( x ) = ±1 suy ra phương trình đã cho có 7 nghiệm.
2x −1 . Tiếp tuyến tại điểm có tung độ bằng − 3 có hệ số góc bằng x+2 5 5 B. . C. 5 . D. − . 9 9
NH
Câu 35. Cho hàm số y =
ƠN
Dựa vào sự tương giao của đồ thị hàm số y = f ( x ) và ba đường thẳng y = 0; y = 1; y = −1 ta
A. −5 .
Lời giải
Giả sử tiếp điểm của tiếp tuyến với đồ thị hàm số là M ( x0 ; y0 ) .
Lại có y′ =
5
2 x0 − 1 = − 3 ⇔ x0 = − 1 x0 + 2
QU Y
Từ giả thiết ta có: y0 = − 3 ⇔
( x + 2)
2
nên y′ ( −3) = 5
Câu 36. Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , hai mặt phẳng ( SAB ) và ( SAC )
a3 3 . 4
DẠ
Y
KÈ
A.
M
cùng vuông góc với đáy, góc tạo bởi ( SBC ) và mặt đáy bằng 60° . Thể tích khối chóp bằng
B.
a3 2 . 8
C. Lời giải
3a 3 3 . 8
D.
a3 3 . 8
L FI CI A OF
( SAB ) ⊥ ( ABC ) Từ giả thiết ta có ( SAC ) ⊥ ( ABC ) SA ⊥ ( ABC ) . ( SAB ) ∩ ( SAC ) = SA
Do đó SA = AM .tan 60° =
3a 2
NH
SBC ) ; ( ABC ) ) = ( AM ; SM ) = SMA = 60° ((
ƠN
Gọi M là trung điểm BC . Do tam giác ABC đều nên BC ⊥ ( SAM ) . Vậy
1 1 3 a a 2 3 a3 3 Vậy thể tích khối chóp: V = SA . S ∆ABC = . . = . 3 3 2 4 8 Câu 37. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = − x 4 − (m − 1) x 2 + 1 có ba điểm cực trị tạo
A. m = 1 − 2 3 3 .
QU Y
thành một tam giác đều.
B. m = 1 + 2 3 3 .
C. m = 1 .
D. m = 1 ± 2 3 3 .
Lời giải
Cách 1. (Trắc nghiệm)
Hàm số đã cho có ba cực trị tạo thành tam giác đều khi thỏa điều kiện: 3
3
M
24a + b3 = 0 ⇔ 24 ( −1) + − ( m − 1) = 0 ⇔ ( m − 1) = −24 ⇔ m = 1 − 2 3 3 .
KÈ
Cách 2. (Tự luận)
Ta có: y ′ = −4 x 3 − 2(m − 1) x
Y
x = 0 y ′ = 0 ⇔ 2 1 − m . Hàm số đã cho có ba cực trị khi và chỉ khi m < 1 . x = 2
DẠ
1 − m m 2 − 2m + 5 Đồ thị hàm số có ba điểm cực trị là A ( 0;1) , B − ; , 2 4 4
1 − m m 2 − 2m + 5 1 − m (1 − m ) 1− m + , BC = 2 C ; , ta có: AB = 2 4 2 16 2
2 2 Để hàm số có ba cực trị tạo thành tam giác đều khi và chỉ khi: AB = BC
4
FI CI A
L
1 − m (1 − m ) 3 ⇔ + = 2 (1 − m ) ⇔ (1 − m ) = 24 ⇔ m = 1 − 2 3 3 (thỏa m < 1 ). 2 16 x+3 Câu 38. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị hàm số y = 2 có hai đường x + 2x − m tiệm cận đứng. A. m > −1 và m ≠ 3 . B. m ≥ 0 . C. m > −1 . D. m ≤ −1 .
Lời giải
1 + m > 0 m > −1 ∆′ > 0 ⇔ ⇔ ⇔ . 2 m ≠ 3 ( −3) + 2 ( −3) − m ≠ 0 m ≠ 3
NH
ƠN
Câu 39. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên
OF
Đồ thị hàm số đã cho có hai đường tiệm cận đứng thì phương trình x2 + 2x − m có hai nghiệm phân biệt khác −3
Phương trình f ( x ) = 2 có bao nhiêu nghiệm?
B. 2.
A. 3.
C. 4.
D. 5.
Lời giải
QU Y
f (x) = 2
Ta có f ( x ) = 2 ⇔
f ( x ) = − 2
Từ bảng biến thiên ta thấy
Phương trình f ( x ) = 2 có 2 nghiệm.
M
Phương trình f ( x ) = −2 có 3 nghiệm. Dễ thấy các nghiệm trên phân biệt.
KÈ
Vậy phương trình f ( x ) = 2 có 5 nghiệm.
= 1350 . Tính thể Câu 40. Cho hình lăng trụ đứng ABC. A′B′C ′ . Biết AA′ = 2a , AB = a , AC = a 3 , BAC tích của khối lăng trụ ABC. A′B′C ′ ?
3a3 . 2
Y DẠ
A.
B.
a3. 6 . 3
C. Lời giải
a3. 6 . 2
D.
a3. 6 . 6
L FI CI A Vậy thể tích khối lăng trụ ABC. A′B′C ′ là
OF
2 1 =a 6 AB. AC.sin BAC 2 4
ƠN
Ta có S ABC =
a3 6 . 2 Câu 41. Tìm giá trị thực của tham số m để đường thẳng d : y = ( 2m − 1) x + 3 + m vuông góc với đường
NH
V = S ABC . AA ' =
thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y = x3 − 3x 2 + 1.
3 B. m = . 4
QU Y
3 A. m = . 2
1 C. m = − . 2
1 D. m = . 4
Lời giải
Đồ thị hàm số y = x3 − 3x 2 + 1 Có y ′ = 3 x 2 − 6 x
Lấy y : y ′ ta được đường thẳng đi qua cực đại, cực tiểu là: y = −2 x + 1
M
Để đường thẳng ( d ) vuông góc với đường thẳng đi qua cực đại, cực tiểu
KÈ
⇔ ( 2m − 1) . ( −2 ) = −1 ⇔ 2m − 1 =
1 2
DẠ
Y
3 ⇔m= ⋅ 4 Câu 42. Cho khối tứ diện ABCD có thể tích bằng V . Gọi M là trung điểm cạnh AB , N thuộc cạnh AC sao cho AN = 2 NC , P thuộc cạnh AD sao cho PD = 3 AP . Thể tích của khối đa diện MNP.BCD tính theo V là A.
21 V. 24
B.
5 V. 6
C.
Lời giải
7 V. 8
D.
11 V. 12
L OF
FI CI A VAPNM =
ƠN
VAPNM AP AN AM 1 2 1 1 = ⋅ ⋅ = ⋅ ⋅ = VADCB AD AC AB 4 3 2 12 1 VADCB 12
VABCD = VAPNM + VMNP. BCD
NH
Ta có:
1 11 V = V⋅ 12 12 3 2 Câu 43. Cho hàm số bậc ba f ( x ) = ax + bx + cx + d ( a , b , c , d ∈ ℝ ) có đồ thị như hình vẽ sau đây:
KÈ
M
QU Y
VMNP. BCD = VABCD − VAPNM = V −
Y
Đồ thị hàm số g ( x ) =
DẠ
A. 2.
x ( x − 2) f
2
( x) − 2 f ( x)
B. 4.
có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?
D. 1.
C. 3. Lời giải 2
Từ đồ thị ta suy ra hàm số có dạng: f ( x ) = a ( x + 1)( x − 2 ) . 2
Đồ thị hàm số đi qua điểm (1; 2 ) a = 1 f ( x ) = ( x + 1)( x − 2 ) = x 3 − 3 x 2 + 4 .
g ( x) =
x ( x − 2)
(x
3
− 3 x + 4 )( x − 3 x + 2 ) 2
3
2
=
{
x ( x − 2) 2
( x + 1)( x − 2 ) ( x − 1) ( x 2 − 2 x − 2 )
.
}
FI CI A
L
TXĐ của hàm g ( x ) : D = [ 0; + ∞ ) \ 1, 2,1 + 3 .
Cách làm trắc nghiệm: Dễ thấy phương trình x = −1 f ( x) = 0 x = 2 (kép) x = x1 ∈ ( −1; 0 ) f 2 ( x) − 2 f ( x) = 0 ⇔ f ( x) = 2 x = 1 x = x2 ∈ ( 2; + ∞ )
Kết hợp với đk suy ra đồ thị hàm số có 3 tiệm cận đứng.
OF
Từ đó dễ thấy đồ thị hàm số đã cho có 3 tiệm cận đứng là: x = 2; x = 1; x = 1 + 3 .
ƠN
Câu 44. Cho lăng trụ đứng ABC. A′B′C ′ có đáy là tam giác đều cạnh a . Mặt phẳng ( AB′C ′ ) tạo với mặt đáy góc 60° . Tính theo a thể tích lăng trụ ABC. A′B′C ′ .
3a3 3 A. . 8
3a3 3 B. . 4
a3 3 C. . 8
a3 3 D. . 2
DẠ
Y
KÈ
M
QU Y
NH
Lời giải
a 3 , do 2 = 60° . AA ' ⊥ ( A ' B ' C ' ) AA ' ⊥ B ' C ' B ' C ' ⊥ ( AA ' I ) ( ( AB ' C ' ) ; ( ABC ) ) = AIA'
Gọi I là trung điểm của B ' C ' A ' I ⊥ B ' C ' và A ' I =
AA ' = A ' I tan 60° =
3a . 2
a2 3 3a 3 3 . VABC . A ' B 'C ' = S ABC . AA ' = 4 8 Câu 45. Nếu mỗi cạnh đáy của hình chóp tam giác giảm đi một nửa và chiều cao của hình chóp tăng lên gấp đôi thì thể tích của hình chóp đó A. không thay đổi. B. tăng lên 2 lần. C. giảm đi một nữa. D. tăng lên 4 lần.
OF
Lời giải * Giả sử hình chóp S . ABC có chiều cao là SH . Gọi hình chóp S '. A ' B ' C ' sau khi thay đổi có chiều cao là S 'H '. A ' B ' A 'C ' B 'C ' 1 * Ta có: = = = và S ' H ' = 2SH . AB AC BC 2 2
∆A ' B ' C ' ∼ ∆ABC S ∆A ' B ' C '
1 = .S ∆ABC 2
ƠN
1 * Khi đó: VS '. A ' B ' C ' = .S ∆A ' B ' C ' .S ' H ' 3
FI CI A
L
S ABC =
a =1. r
B.
a = 2. r
C.
KÈ
A.
M
QU Y
NH
1 1 11 1 = . S ∆ABC . ( 2 SH ) = S ∆ABC .SH = .VS . ABC 3 4 23 2 Kết luận: Thể tính của khối chóp S . ABC giảm đi một nữa. Câu 46. Một sợi dây kim loại dài 60cm được cắt thành hai đoạn. Đoạn dây thứ nhất uốn thành hình vuông cạnh a , đoạn dây thứ hai uốn thành đường tròn bán kính r . Để tổng diện tích của hình a vuông và hình tròn nhỏ nhất thì tỉ số bằng: r
a = 3. r
Lời giải
Ta có:
* 4a + 2π r = 60 ⇔ π r = 30 − 2a
DẠ
Y
Điều kiện: 0 < 4a < 60 ⇔ 0 < a < 15 . * Tổng diện tích của hình vuông và hình tròn: 2
2
2
S =a +r π = a +
( 30 − 2a ) π
2
=
1
(π + 4 ) a 2 − 120a + 900 π
* Xét f (a) = (π + 4 ) a 2 − 120a + 900 với a ∈ ( 0,15 )
D.
a = 4. r
f (a) đạt giá trị nhỏ nhất tại a =
π r = 30 − 2. * Khi đó:
L
60 . π +4
FI CI A
* S đạt giá trị nhỏ nhất khi a =
120 60 = ∈ ( 0,15) . 2 (π + 4 ) π + 4
60 30π 30 = r= π +4 π +4 π +4
a 60 30 = : = 2. r π +4 π +4
a = 2. r Câu 47. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên ℝ và có đồ thị là đường cong như hình vẽ. Đặt
OF
Kết luận:
NH
ƠN
g ( x ) = −2 f ( f ( x ) ) + 3 . Tìm số điểm cực trị của hàm số g ( x ) .
B. 8 .
QU Y
A. 2 .
C. 10 .
D. 6 .
Lời giải
* Ta có: g ( x ) = −2 f ( f ( x ) ) + 3 ; g ' ( x ) = −2. f '( x). f ' [ f ( x )] x = 0 * f '( x) = 0 ⇔ x = a ,
a ∈ (2,3)
.
KÈ
M
x = 0, x = a x = 0, x = a f '( x) = 0 * g '( x) = 0 ⇔ ⇔ f ( x) = 0 ⇔ x = x1 , x = x4 , x = x5 f ' [ f ( x)] = 0 x = x2 , x = x3 , x = x6 f ( x) = a
DẠ
Y
* Gọi α = f (a ) ∈ (−5, − 4) .
ƠN
OF
FI CI A
L
* Ghép bảng biến thiên:
NH
Kết luận: Hàm số g ( x ) có 8 điểm cực trị.
QU Y
Câu 48. Cho hàm số f ( x ) có bảng biến thiên như sau:
KÈ
M
π 7π Biết f ( 0 ) = 0 , số nghiệm thuộc đoạn − ; của phương trình f f 3 sin x + cos x 6 3 là A. 5 . B. 3 . C. 4 . D. 2 .
( (
* Xét g ( x) = f f
( (
Lời giải
3 sin x + cos x
) ) với x ∈ − π6 ; 73π
DẠ
Y
π * Đặt u ( x) = 3 sin x + cos x = 2 cos x − 3 π π 4π 7π u '( x) = −2sin x − ; u '( x) = 0 x ∈ , , 3 3 3 3
* Đặt v( x) = f [u ( x) ] v '( x) = u '( x). f ' [u ( x)]
g ( x) = f ( v( x) ) g '( x) = v '( x ). f ' [ v( x)]
)) = 1
Câu 49. Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên ℝ . Đồ thị của hàm số y = f ( 5 − 2 x ) như hình vẽ sau. Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m thuộc khoảng ( −9;9 ) thỏa mãn 2m ∈ ℤ và hàm số
L
1 có 5 điểm cực trị? 2
A. 26 .
ƠN
OF
FI CI A
y = 2 f ( 4 x3 + 1) + m −
B. 25 .
C. 27 .
D. 24 .
NH
Lời giải
Ta có y = f ( 5 − 2 x ) y ' = −2 f ' ( 5 − 2 x ) . Từ đồ thị, suy ra
QU Y
x = 0 t = 5 5−t y ' = 0 ⇔ x = 2 . Đặt t = 5 − 2 x x = f ' ( t ) = 0 ⇔ t = 1 2 x = 4 t = −3 x2 = 0 3 4 x + 1 = 5 x3 = 1 1 3 2 3 Đặt g ( x ) = 2 f ( 4 x + 1) + m − g ' ( x ) = 24 x f ' ( 4 x + 1) = 0 ⇔ 3 2 4 x + 1 = 1 x3 = 0 4 x3 + 1 = −3 x 3 = −1
M
Từ đó suy ra g ( x ) có 3 cực trị. Để y = g ( x ) có 5 cực trị thì phương trình
KÈ
g ( x ) = 0 ⇔ f ( 4 x3 + 1) = Đặt u = 4 x 3 + 1 x =
3
1 − 2m có 2 nghiệm đơn phân biệt. 4
1 − 2m u −1 và phương trình trở thành: f ( u ) = . 4 4
DẠ
Y
1 − 2m 9 4 ≥4 2 m ≤ −8 Từ đây, kết hợp với đồ thị ta có điều kiện là . −4 < 1 − 2m ≤ 0 1 ≤ 2m < 17 4 2m ∈ {−17, −16,… , −9, −8} Do m ∈ ( −9;9 ) , 2m ∈ ℤ . 2m ∈ {1, 2,3,… ,16}
Vậy có tất cả 26 giá trị của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 50. Cho khối lăng trụ tam giác đều ABC . A ′ B ′C ′ . Các mặt phẳng ( A BC ′ ) và ( A′B ′C ) chia khối lăng trụ thành 4 khối đa diện, kí hiệu H1 , H 2 lần lượt là khối đa diện có thể tích lớn nhất và nhỏ nhất 2
)
B. 4.
A. 3.
V( H1) V( H2 )
bằng
L
1
lần lượt là thể tích của H 1 và H 2 . Tỉ số
FI CI A
trong 4 khối đa diện. Gọi V( H ) , V( H
C. 2.
D. 5.
QU Y
NH
ƠN
OF
Lời giải
M = BC '∩ B ' C Gọi V là thể tích khối lăng trụ ABC. A ' B ' C ' và M , N lần lượt là trung N = A ' C ∩ AC ' điểm của BC ', AC ' .
+) Thể tích khối C ' CMN .
KÈ
M
VC 'CMN C ' N C ' M 1 = . = V C 'A C'B 4 1 C ' CAB VC 'CMN = V . Ta có 12 1 V = V C ' CAB 3
1 1 1 +) Thể tích khối MNCAB : VMNCAB = VC 'CAB − VC 'CMN = V − V = V . 3 12 4
DẠ
Y
1 1 1 + Thể tích khối MNC ' A ' B ' : VMNC ' A' B ' = VCC ' A' B ' − VC ' CMN = V − V = V . 3 12 4
+) Thể tích khối MNABB ' A ' : VMNABB ' A' = V −
Từ đó
V( H1 ) V( H 2 )
=
VMNABB ' A ' =5. VC ' CMN
1 1 1 5 V− V− V= V. 12 4 4 12
Y
DẠ M
KÈ QU Y ƠN
NH
FI CI A
OF
L
-------------
ĐỀ 11
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I Môn: TOÁN, Lớp 12 Thời gian làm bài: 90 phút, không tính thời gian phát đề
Cho hàm số f ( x ) = x 3 + 3x 2 − m . Tìm các giá trị của m để đồ thị hàm số f ( x ) cắt trục hoành
Câu 2.
tại 3 điểm phân biệt? m ≤ 0 m < 0 A. . B. m ∈ 0; 4 . C. . D. m ∈ ( 0; 4 ) . m ≥ 4 m > 4 Một đoàn cứu trợ lũ lụt đang ở vị trí A của một tỉnh miền trung muốn đến xã C để tiếp tế lương thực và thuốc men. Để đi đến C, đoàn cứu trợ phải chèo thuyền từ A đến vị trí D với vận tốc 4 (km/h), rồi đi bộ đến C với vận tốc 6 (km/h). Biết A cách B một khoảng 5km, B cách C một khoảng 7km (hình vẽ). Hỏi vị trí điểm D cách A bao xa để đoàn cứu trợ đi đến xã C nhanh nhất?
C. 5 2km .
NH
B. AD = 2 5km .
A. AD = 5 3km .
ƠN
OF
FI CI A
L
Câu 1.
x −3 có bao nhiêu đường tiệm cận? x + x−6 A. 2. B. 1. C. 3. D. 0. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên R và đồ thị hàm số y = f ' ( x ) như hình vẽ.
Câu 3.
Đồ thị hàm số y =
Câu 4.
2
KÈ
M
QU Y
Khẳng định nào sau đây sai ?
A. Hàm số y = f(x) đồng biến trên khoảng (1;+∞ )
Y
B. Hàm số y = f(x) đồng biến trên khoảng ( −2; −1)
DẠ
C. Hàm số y = f(x) nghịch biến trên khoảng ( −1;1)
Câu 5.
D. AD = 3 5km .
D. Hàm số y = f(x) nghịch biến trên khoảng ( −∞; −2 ) Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ sau. Hàm số đó là hàm số nào?
Câu 6.
C. y = x 3 − 3 x + 2 .
L
B. y = x3 + x 2 + 1 .
D. y = − x3 + 3 x + 2
FI CI A
A. y = x 3 − x 2 + 1 .
Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên ℝ , hàm số y = f ' ( x ) có đồ thị hàm số như hình
ƠN
OF
dưới
Hàm số y = f ( x ) đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau: A. ( −∞;2) ; (1; +∞ )
Câu 8.
C. ( −2; +∞ )
D. ( −4;0 )
NH
Trong một khối đa diện, mệnh đề nào sau đây đúng? A. Hai cạnh bất kì có ít nhất một điểm chung. B. Ba mặt bất kì có ít nhất 1 đỉnh chung. C. Hai mặt bất kì có ít nhất một điểm chung. D. Mỗi đỉnh là đỉnh chung của ít nhất ba mặt. 8x − 5 Cho hàm số y = . Kết luận nào sau đây đúng? x+3 A. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −∞; −3) ∪ ( −3; +∞ ) .
QU Y
Câu 7.
B. ( −2; +∞ ) \ {1}
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( 0; 2 ) .
KÈ
M
Câu 9.
C. Hàm số luôn đồng biến trên !. D. Hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định của nó. Bảng biến thiên sau là bảng biến thiên của hàm số nào sau đây?
A. y = − x3 − 3 x − 2 .
B. y = x3 − 3 x 2 − 1 .
C. y = − x 3 + 3 x 2 − 2 . D. y = − x3 + 3 x 2 − 1 .
DẠ
Y
Câu 10. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình x − m − 9 − x 2 = 0 có đúng 1 nghiệm dương? A. m ∈ ( −3;3] . B. m ∈ ( −3;3] ∪ −3 2 . C. m ∈ [ 0;3] .
{
}
D. m = ±3 2 .
Câu 11. Cho hàm số y = ax 3 + bx 2 + cx + d có đồ thị như hình bên. Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng ?
L FI CI A
A. ab < 0, bc > 0, cd < 0 C. ab > 0, bc > 0, cd < 0
B. ab < 0, bc < 0, cd > 0 D. ab > 0, bc > 0, cd > 0
Câu 12. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên R và có bảng biến thiên như sau. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây? –∞
y'
-1 +
0
0 –
1
0
+
+∞
0
-1
–
-1
y -2
A. ( 0;1) .
–∞
B. ( −1; 0 ) .
C. ( −∞;1) .
ƠN
–∞
Câu 13. Cho hàm số y = f ( x ) xác định, liên tục trên ∞ +
y
1 0 5
3 0
+
!và có bảng biến thiên như sau:
+∞
1
∞
+∞
D. (1; +∞ ) .
NH
x y'
OF
x
Đồ thị hàm số y = f ( x ) có bao nhiêu điểm cực trị?
QU Y
A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 5 . 3 Câu 14. Cho đồ thị ( C ) của hàm số y = x − 3 x + 2 . Số các tiếp tuyến với đồ thị ( C ) mà các tiếp tuyến
A. 1 .
M
1 đó vuông góc với đường thẳng d : y = − x + 1 là: 3 A. 1. B. 2 . C. 3 . Câu 15. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 3cos 2 x − 4 sin x là
B. −7 .
C. −5
D. 0 . D.
11 . 3
DẠ
Y
KÈ
Câu 16. Cho hàm y = f ( x ) liên tục trên đoạn [ −2; 2] và có đồ thị như hình vẽ bên.
Số nghiệm của phương trình 3 f ( x + 2) − 4 = 0 trên đoạn [ −2;2] là ?
A. 4 . B. 2 . C. 3 . D. 1. Câu 17. Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Chọn kết luận sai trong các kết luận sau:
y
FI CI A
L
2 1 x -1
O
1
A. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 0. B. Đồ thị hàm số cắt trục Oy tại điểm ( 0;1) . C. Hàm số đồng biến trên khoảng ( 0; +∞ ) . D. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −2; −1) .
ƠN
Câu 18. Hàm số y = x3 − ( m + 2 ) x + m đạt cực tiểu tại x = 1 khi:
OF
-2
NH
A. m = −1. B. m = 2 . C. m = −2 . D. m = 1 . Câu 19. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , mặt bên SAB là tam giác cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy; góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng đáy bằng 450 . Thể tích khối chóp S.ABCD bằng a3 3 a3 3 a3 5 a3 5 A. . B. . C. . D. . 12 9 24 6 Câu 20. Cho lăng trụ đứng ABC. A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông tại A với AC = a 3 . Biết BC’ hợp với mặt phẳng (AA’C’C) một góc 300 và hợp với mặt phẳng đáy góc α sao cho sin α =
QU Y
. Gọi M, N lần lượt là trung điểm cạnh BB’ và A’C’. Khoảng cách MN và AC’ là : a a 6 a 3 a 5 A. B. C. D. 4 6 4 3 3 2 Câu 21. Cho hàm số y = x − 3 x − 9 x + 2 . Chọn kết luận đúng: A. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 3 . B. Hàm số đạt cực tiểu tại x = −1 . C. Hàm số đat cực tại tại x = 1 . D. Hàm số đạt cực đại tại x = 3 .
DẠ
Y
KÈ
M
Câu 22. Với giá trị nào của tham số m để đồ thị hàm số y = x − mx 2 − 3 x + 7 có tiệm cận ngang. A. m = 1 . B. m = −1 . C. m = ±1 . D. Không có m . 3 2 Câu 23. Số giao điểm của đường cong y = x − 2 x + 2 x + 1 và đường thẳng y = 1 − x là A. 1. B. 2 . C. 3 . D. 0 . Câu 24. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị hàm số y = f ( x ) như hình vẽ
6 4
L FI CI A
B. f ( x ) = x 3 − x 2 − 4 x + 4
C. f ( x ) = − x 3 − x 2 + 4 x + 4
D. f ( x ) = x 3 + x 2 − 4 x − 4
OF
Chọn kết luận đúng trong các kết luận sau: A. f ( x ) = − x 3 + x 2 + 4 x − 4
Câu 25. Cho hàm số y = − x 3 − mx 2 + ( 4m + 9 ) x + 5 (với m là tham số). Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số nghịch biến trên khoảng ( −∞; +∞ ) ?
a3 6
. Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( SBC ) là:
NH
SBCD bằng
ƠN
A. 7 B. 6 C. 5 D. 8 Câu 26. Cho hình chóp S. ABCD có ABCD là hình thang vuông tại A và D , AB = AD = a , CD = 2a . Hình chiếu của S lên mặt phẳng ( ABCD) trùng với trung điểm của BD . Biết thể tích tứ diện
a 3 a 2 a 3 a 6 . B. . C. . D. . 2 6 6 4 Câu 27. Một khối lập phương có cạnh bằng a ( cm ) . Khi tăng kích thước của mỗi cạnh thêm 2 ( cm ) thì
A.
thể tích tăng thêm 98 ( cm 3 ) . Giá trị a bằng:
B. 5 ( cm)
QU Y
A. 6 ( cm )
C. 4 ( cm ) .
D. 3 ( cm) .
KÈ
M
Câu 28. Hàm đồ thị (C ) : y = x 3 − 3x 2 . Có bao nhiêu số nguyên để có đúng một tiếp tuyến của (C ) qua (0;b) A. 9 . B. 16 . C. 2 . D. 17 . Câu 29. Cho hình chóp S. ABCDE có đáy là hình ngũ giác và có thể tích là V . Nếu tăng chiều cao của hình chóp lên 3 lần đồng thời giảm độ dài các cạnh đi 3 lần thì ta được khối chóp mới V′ S ′.A′B′C′D′E′ có thể tích là V ′ . Tỉ số thể tích là: V 1 1 A. 3 . B. . C. 1. D. . 5 3 Câu 30. Cho hình lăng trụ ABCD. A ' B ' C ' D ' có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, ABC = 600 . Chân đường cao hạ từ B’ trùng với tâm O của đáy ABCD ; góc giữa mặt phẳng ( BB ' C ' C ) với đáy bằng 600
DẠ
Y
. Thể tích lăng trụ bằng: 3a 3 3 2a3 3 A. B. 8 9
Câu 31. Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y = A. 2 .
B. 0 .
3a 3 2 C. 8
3a3 D. 4
2− x là: 1+ x C. 3 .
D. 1.
Câu 32. Cho hàm số f ( x ) =
sin x − m . Tìm giá trị của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số trên sin x + 1
m = 5 . B. C. m = 2. D. m = 3. m = 2 Câu 33. Hình bát diện đều có bao nhiêu đỉnh? A. 10. B. 8. C. 6. D. 12. Câu 34. Cho hàm số y = f x liên tục trên ! và có đồ thị hàm số y = f ' x như hình bên.
FI CI A
A. m = 5.
L
2π đoạn 0; bằng −2 ? 3
( )
( )
(
ƠN
OF
( )
)
Hỏi hàm số g x = f 3 − 2x nghịch biến trên khoảng nào sau đây?
( ) C. (1; 3 )
( ) D. ( 0;2 ) B. −∞; −1
NH
A. −1; +∞
QU Y
Câu 35. Hình lăng trụ có thể có số cạnh là số nào sau đây? A. 2017 B. 2019 C. 2018 D. 2020 Câu 36. Một xưởng sản xuất cần làm 100 chiếc hộp inox bằng nhau, hình dạng là hình hộp chữ nhật có đáy là hình vuông (hộp không có nắp), với thể tích là 108dm3 /1 hộp. Giá inox là 47.000 đồng/ 1dm2 . Hãy tính toán sao cho tổng tiền chi phí cho 100 chiếc hộp là ít nhất, và số tiền tối thiểu đó là bao nhiêu (nếu chỉ tính số inox vừa đủ để sản xuất 100 chiếc hộp, không có phần dư thừa, cắt bỏ)? A. 1.692.000.000 đồng. B. 507.666.000 đồng. C. 1.015.200.000 đồng. D. 253.800.000 đồng. Câu 37. Phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) của hàm số: y = x 3 − 3 x + 1 , biết tiếp tuyến song song với
M
đường thẳng ( d ) : y = 9 x + 17 là:
KÈ
y = 9 x + 19 y = 9 x − 19 A. . B. . y = 9 x − 21 y = 9 x + 21 y = 9 x − 15 C. . D. y = 9 x − 15 . y = 9 x + 17 Câu 38. Giá trị lớn nhất của hàm số f ( x) = 2 x3 + 3x 2 −12 x + 2 trên đoạn [− 1; 2 ] là
DẠ
Y
A. 11. B. 10 . C. 6 . D. 15 . Câu 39. Khẳng định nào sau đây sai? A. Hai khối lập phương lần lượt có cạnh là 4cm và 8cm là hai khối đa diện đồng dạng. B. Khối chóp tam giác đều là khối chóp có đáy là tam giác đều. C. Hai khối tứ diện đều có diện tích mỗi mặt là 3m 2 và 12 m 2 là hai khối đa diện đều. D. Khối lăng trụ tứ giác đều và khối hộp chữ nhật là hai khối đa diện đồng dạng. Câu 40. Trung điểm các cạnh của hình tứ diện đều là đỉnh của hình: A. Hình lập phương. B. Hình tứ diện đều.
x +1 1 − 2x
D. y =
2x − 2 x+2
ƠN
OF
C. y =
FI CI A
2 x2 + 1 x2 + 2 x + 1 B. y = 2− x 1+ x Câu 43. Hình đa diện có bao nhiêu cạnh? A. y =
L
C. Hình lăng trụ tam giáC. D. Hình bát diện đều. Câu 41. Cho hàm số y = x − sin 2 x + 3 . Chọn kết luận đúng. π −π A. Hàm số đạt cực tiểu tại x = . B. Hàm số đạt cực tiểu tại x = . 3 6 π −π B. Hàm số đạt cực đại tại x = . D. Hàm số đạt cực đại tại x = . 6 6 Câu 42. Đường thẳng y = 2 là tiệm cận ngang của hàm số nào sau đây ?
∞ +
y ∞
1 0 5
3 0
ℝ
+∞
+
+∞
QU Y
x y'
C. 20. D. 16. và có bảng biến thiên như sau:
NH
A. 15. B. 12. Câu 44. Cho hàm số y = f ( x ) xác định, liên tục trên
1
Đồ thị hàm số y = f ( x ) có bao nhiêu điểm cực trị?
KÈ
M
A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 5 . Câu 45. Cho hàm số y = f ( x ) xác định, liên tục trên ! và có bảng biến thiên như sau:
DẠ
Y
Khẳng định nào sau đây sai ? A. Hàm số đồng biến trên ( −2;0 ) .
B. Hàm số đạt giá trị lớn nhất là 4 . C. Đường thẳng y = 2 cắt đồ thị hàm số y = f ( x ) tại 3 điểm phân biệt.
D. Hàm số đạt cực tiểu tại x = −2 . x −1 Câu 46. Cho hàm số y = . Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm M (1;0 ) là: x +1 1 3 1 1 1 1 1 1 A. y = x − . B. y = x − . C. y = x + . D. y = x − . 2 2 2 2 2 2 4 2
a3 B. 6
a3 3 A. 2
a3 C. 2
a3 2 D. 2
L
Câu 47. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A ' B ' C ' có đáy là tam giác vuông cân tại B , AB = a và A ' B = a 3 . Thể tích khối lăng trụ ABC. A ' B ' C ' bằng:
a3 3 C. 9
NH QU Y M KÈ Y DẠ
a3 3 D. 12
OF
a3 2 B. 12
ƠN
a3 3 A. 3
FI CI A
Câu 48. Số mặt phẳng đối xứng của hình lập phương là A. 3. B. 6. C. 8. D. 9. Câu 49. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có thể tích V , có O là tâm của đáy. Lấy M là trung điểm của cạnh bên SC . Thể tích khối tứ diện ABMO bằng V V V V A. . B. . C. D. . . 4 2 16 8 . Câu 50. Cho hình chóp SABC có đáy là tam giác đều cạnh a , cạnh bên SC vuông góc với mặt phẳng . bằng ( ABC) , SC = a . Thể tích của khối chóp SABC
HƯỚNG DẪN GIẢI Cho hàm số f ( x ) = x + 3 x − m . Tìm các giá trị của m để đồ thị hàm số f ( x ) cắt trục hoành m < 0 C. . m > 4 Lời giải
B. m ∈ 0; 4 .
D. m ∈ ( 0; 4 ) .
L
tại 3 điểm phân biệt? m ≤ 0 A. . m ≥ 4
2
FI CI A
Câu 1.
3
Chọn D Đồ hàm số y = f ( x ) cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt khi phương trình x 3 + 3 x 2 = m có 3 nghiệm phân biệt. Xét hàm số g ( x ) = x 3 + 3 x 2
OF
TXĐ: D = ! g / ( x ) = 3x 2 + 6 x ; x = 0 g / ( x ) = 0 ⇔ 3x2 + 6 x = 0 ⇔ x = −2 Bảng biến thiên:
-∞
y/
+
0 4
-∞
+∞
0
_
0
+ +∞
0
NH
y
-2
ƠN
x
Dựa và BBT phương trình x 3 + 3 x 2 = m có 3 nghiệm phân biệt khi m ∈ ( 0; 4 ) . Chọn D
Câu 2.
KÈ
M
QU Y
Một đoàn cứu trợ lũ lụt đang ở vị trí A của một tỉnh miền trung muốn đến xã C để tiếp tế lương thực và thuốc men. Để đi đến C, đoàn cứu trợ phải chèo thuyền từ A đến vị trí D với vận tốc 4 (km/h), rồi đi bộ đến C với vận tốc 6 (km/h). Biết A cách B một khoảng 5km, B cách C một khoảng 7km (hình vẽ). Hỏi vị trí điểm D cách A bao xa để đoàn cứu trợ đi đến xã C nhanh nhất?
A. AD = 5 3km .
B. AD = 2 5km .
C. 5 2km . Lời giải
DẠ
Y
Chọn D Ta tìm vị trí điểm D để đoàn cứu trợ đi từ A đến C nhanh nhất Đặt AD = x ( x ≥ 5 ) x Thời gian chèo thuyền từ A đến D: 4
Có BD = x 2 − 25 , DC = 7 − x 2 − 25 .
Thời gian đi bộ từ D đến C:
7 − x 2 − 25 6
D. AD = 3 5km .
Thời gia đi từ A đến C: f ( x ) =
)
L
(
f / ( x ) = 0 ⇔ 3 x 2 − 25 = 2 x ; có x ≥ 5 ⇔ 9 ( x 2 − 25 ) = 4 x 2 ⇔ x 2 = 45 ⇔ x = 3 5 (nhận do x ≥ 5 )
Bảng biến thiên
3 5
5 _
f /(x) f(x)
0
29
+∞ +
OF
x
FI CI A
Điều kiện xác định x ≥ 5 1 f ( x) = 3x + 14 − 2 x 2 − 25 12 1 2x f / ( x) = 3 − 12 x 2 − 25
x 7 − x 2 − 25 . Ta tìm GTNN của f ( x ) + 4 6
+∞
12
14+5 5
ƠN
12 Dựa vào bảng biến thiên f ( x ) đạt GTNN khi x = 3 5 Lúc đó AD = 3 5 ( km ) . Chọn D
Đồ thị hàm số y = A. 2.
x−3 có bao nhiêu đường tiệm cận? x2 + x − 6 B. 1. C. 3. Lời giải Lời giải
NH
Câu 3.
D. 0.
QU Y
Chọn B TXD: D = [3; +∞ )
M
DẠ
Y
KÈ
Câu 4.
1 3 − 4 3 x−3 lim = lim 2 = lim x x = 0 x →+∞ x →+∞ x + x − 6 x →+∞ 1 6 1+ − 2 x x đường thẳng y = 0 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số. Vậy đồ thị hàm số có 1 tiệm cận Chọn B Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên R và đồ thị hàm số y = f ' ( x ) như hình vẽ. Khẳng định nào sau đây sai ?
A. Hàm số y = f(x) đồng biến trên khoảng (1;+∞ )
B. Hàm số y = f(x) đồng biến trên khoảng ( −2; −1) C. Hàm số y = f(x) nghịch biến trên khoảng ( −1;1) D. Hàm số y = f(x) nghịch biến trên khoảng ( −∞; −2 )
FI CI A OF
Hàm số y = f(x) đồng biến trên khoảng ( −1;1)
Câu 5.
L
Lời giải Chọn C Từ đồ thị của hàm y = f ' ( x ) ta có bảng biến thiên
B. y = x3 + x 2 + 1 .
C. y = x 3 − 3 x + 2 . Lời giải
NH
A. y = x 3 − x 2 + 1 .
ƠN
Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ sau. Hàm số đó là hàm số nào?
D. y = − x3 + 3x + 2
Chọn C - Từ đồ thị thấy đi qua điểm A ( 0;2 ) nên loại đáp án A và đáp án B
QU Y
Câu 6.
- Từ đồ thị thấy hàm số bậc 3 có hệ số a > 0 nên chọn đáp án C. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên ℝ , hàm số y = f ' ( x ) có đồ thị hàm số như hình
KÈ
M
dưới
Y
Hàm số y = f ( x ) đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau:
A. ( −∞;2) ; (1; +∞ )
B. ( −2; +∞ ) \ {1}
C. ( −2; +∞ )
D. ( −4;0 )
DẠ
Lời giải Chọn C Từ đồ thị hàm số y = f ' ( x ) ta có bảng biến thiên cho hàm số y = f ( x ) như sau:
L
Câu 8.
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( 0; 2 ) .
ƠN
OF
Câu 7.
Vậy đáp án C. Trong một khối đa diện, mệnh đề nào sau đây đúng? A. Hai cạnh bất kì có ít nhất một điểm chung. B. Ba mặt bất kì có ít nhất 1 đỉnh chung. C. Hai mặt bất kì có ít nhất một điểm chung. D. Mỗi đỉnh là đỉnh chung của ít nhất ba mặt. Lời giải Chọn D Phương án A hai cạnh bất kì có thể không có điểm chung. Phương án B ba mặt bất kì có thể không có đỉnh chung. Phương án C hai mặt bất kì có thể không có điểm chung. Trong một khối đa diện, mỗi đỉnh là đỉnh chung của ít nhất ba mặt. 8x − 5 Cho hàm số y = . Kết luận nào sau đây đúng? x+3 A. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −∞; −3) ∪ ( −3; +∞ ) .
FI CI A
Nhìn vào bảng biến thiên ta thấy ngay trong khoảng ( −2; +∞ ) thì hàm số y = f ( x ) đồng biến .
{ }
( x + 3)
2
> 0, ∀x ∈ D .
Vậy hàm số đã cho đồng biến trên từng khoảng xác định của nó. Bảng biến thiên sau là bảng biến thiên của hàm số nào sau đây?
M
Câu 9.
29
QU Y
Ta có y′ =
NH
C. Hàm số luôn đồng biến trên !. D. Hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định của nó. Lời giải Chọn D Tập xác định D = !\ −3 .
KÈ
A. y = − x3 − 3 x − 2 .
B. y = x3 − 3 x 2 − 1 . C. y = − x 3 + 3 x 2 − 2 . D. y = − x3 + 3 x 2 − 1 . Lời giải
DẠ
Y
Chọn B C1 : Nhìn vào bảng biến thiên chọn luôn đáp án B vì a > 0 . C2 : Ta có : x = 0 y = −1 y ′ = 3 x 2 − 6 x ; y′ = 0 ⇔ x = 2 y = −5 BBT :
Câu 10. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình x − m − 9 − x 2 = 0 có đúng 1 nghiệm dương? A. m ∈ ( −3;3] . B. m ∈ ( −3;3] ∪ −3 2 .
{
C. m ∈ [ 0;3] .
}
L
D. m = ±3 2 . Lời giải
FI CI A
Chọn A Điều kiện: −3 ≤ x ≤ 3 . Phương trình tương đương với x − 9 − x 2 = m .
Số nghiệm của phương trình là số giao điểm của đồ thị hàm số y = x − 9 − x 2 và đường thẳng y = m.
−3 2
NH
ƠN
OF
Xét hàm số y = x − 9 − x 2 với −3 ≤ x ≤ 3 . x y ' = 1+ 9 − x2 x ≤ 0 −3 2 y ' = 0 9 − x2 = −x ⇔ ⇔x= ∈ [ −3;3] . 2 2 2 9 − x = x BBT: x −3 2 −3 0 2 y' 0 + | − y
3 +
−3
3
M
QU Y
Dựa vào bảng biến thiên suy ra −3 < m ≤ 3 . Câu 11. Cho hàm số y = ax 3 + bx 2 + cx + d có đồ thị như hình bên. Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng ?
KÈ
A. ab < 0, bc > 0, cd < 0 C. ab > 0, bc > 0, cd < 0
B. ab < 0, bc < 0, cd > 0 D. ab > 0, bc > 0, cd > 0 Lời giải
Y
Chọn A Từ dáng điệu của đồ thị ta có ngay được: ⊕ lim y = +∞; lim y = −∞ a > 0 .
DẠ
x →+∞
x →−∞
⊕ Đồ thị hàm số cắt trục tung tại một điểm có tung độ dương nên d > 0 .
Ta có: y ' = 3ax 2 + 2bx + c Mặt khác dựa vào đồ thị ta thấy phương trình y ' = 0 có hai nghiệm trái dấu và tổng hai nghiệm
ac < 0 c < 0 này luôn dương nên 2b (do a > 0 ) − 3a > b < 0
Do đó: ab < 0, bc >, cd < 0 . Vậy đáp án A. Câu 12. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên R và có bảng biến thiên như sau. Hàm số đã cho –∞
y'
-1 +
0
0 –
1
0
+
+∞
0
-1
FI CI A
x
L
đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
–
-1
y –∞
-2
A. ( 0;1) .
–∞
B. ( −1; 0 ) .
C. ( −∞;1) .
D. (1; +∞ ) .
Câu 13. Cho hàm số y = f ( x ) xác định, liên tục trên ∞ +
y
∞
1 0 5
!và có bảng biến thiên như sau: 3 0
+∞
+
ƠN
x y'
OF
Lời giải Chọn A Từ bảng biến thiên suy ra hàm số đã cho đồng biến trên các khoảng ( −∞; −1) và ( 0;1) .
+∞
1
A.
NH
Đồ thị hàm số y = f ( x ) có bao nhiêu điểm cực trị? B. 3 .
2.
C. 4 . Lời giải
D. 5 .
Chọn B Số điểm cực trị của đồ thị hàm số y = f ( x ) bằng số điểm cực trị của đồ thị hàm số
QU Y
y = f ( x ) cộng với số giao điểm của đồ thị hàm số y = f ( x ) với trục hoành (không tính điểm cực trị). Vì đồ thị hàm số y = f ( x ) có
2 điểm cực trị và cắt trục Ox tại 1 điểm nên đồ thị hàm số
y = f ( x ) có 2 + 1 = 3 điểm cực trị. Cách 2:
| | ⇒ | |
. | |
⇒ dấu của | | là dấu của .
3 0
+ + 0
+
DẠ
Y
KÈ
M
0 ⇔ 1; 3 Từ bảng biến thiên suy ra 0 ⇔ 1 Lập bảng xét dấu X ∞ -1 ∞ f’(x) + + 0 f(x) 0 + + f'(x).f(x) 0 + 0 -
Đáp số: 3 cực trị Câu 14. Cho đồ thị ( C ) của hàm số y = x 3 − 3 x + 2 . Số các tiếp tuyến với đồ thị ( C ) mà các tiếp tuyến 1 đó vuông góc với đường thẳng d : y = − x + 1 là: 3 A. 1. B. 2 . C. 3 . Lời giải
D. 0 .
Chọn B Ta có: y′ = 3 x 2 − 3 . 1 1 Tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng d : y = − x + 1 nên có hệ số góc bằng ( −1) : − = 3 . 3 3
B. −7 .
C. −5
D.
Lời giải Chọn B Ta có: y = 3 1 − 2 sin 2 x − 4sin x = −6sin 2 x − 4 sin x + 3
(
FI CI A
A. 1 .
L
y′ = 3 ⇔ 3 x 2 − 3 = 3 ⇔ x = ± 2 . Vậy có 2 tiếp tuyến thỏa mãn. Câu 15. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 3cos 2 x − 4 sin x là
)
OF
Đặt sin x = t , t ∈ [ − 1;1] .
11 . 3
1 3
Khi đó f ( t ) = −6t 2 − 4t + 3, t ∈ [ − 1;1] , có f ′ ( t ) = −12t − 4 = 0 ⇔ t = − ∈ ( −1;1)
1 11 f ( −1) = 1 , f (1) = −7 , f − = min f ( t ) = min y = −7 . ℝ 3 3 [ −1;1]
QU Y
NH
ƠN
Câu 16. Cho hàm y = f ( x ) liên tục trên đoạn [ −2; 2] và có đồ thị như hình vẽ bên.
Số nghiệm của phương trình 3 f ( x + 2) − 4 = 0 trên đoạn [ −2;2] là ?
A. 4 .
B. 2 .
D. 1.
Y
KÈ
M
Chọn D
C. 3 . Lời giải
DẠ
Xét phương trình 3 f ( x + 2 ) − 4 = 0 ⇔ f ( x + 2 ) =
4 (1) 3
4 ( ∗) 3 Vậy phương trình (1) có nghiệm trên đoạn [ −2; 2 ] khi và chỉ khi phương trình ( ∗) có nghiệm
Đặt X = x + 2 , do −2 ≤ x ≤ 2 ⇔ 0 ≤ x + 2 ≤ 4 ⇔ 0 ≤ X ≤ 4 . Khi đó ta có (1) ⇔ f ( X ) =
trên đoạn [ 0; 4] .
4 cắt đồ thị hàm số đã cho 3 tại đúng một điểm. Do đó phương trình ( ∗) có đúng 1 nghiệm hay phương trình (1) có đúng
y
2 1 x
A. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 0. B. Đồ thị hàm số cắt trục Oy tại điểm ( 0;1) . C. Hàm số đồng biến trên khoảng ( 0; +∞ ) . D. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −2; −1) .
1
OF
-1
ƠN
-2
O
FI CI A
một nghiệm. Câu 17. Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Chọn kết luận sai trong các kết luận sau:
L
Dựa vào hình vẽ ta nhận thấy trên đoạn [ 0; 4] thì đường thẳng y =
NH
Lời giải Chọn D Theo hình vẽ: Hàm số đạt cực tiểu tại x = 0 , nên đáp án A – đúng Hàm số giao trục tung tại ( 0;1) , nên đáp án B - đúng
QU Y
Trên khoảng ( 0; +∞ ) , x tăng, y tăng nên hàm số đồng biến, nên C – đúng Trên khoảng ( −2; −1) hàm số vừa đồng biến, nghịch biến nên kết luận ở đáp án D – sai.
Câu 18. Hàm số y = x3 − ( m + 2 ) x + m đạt cực tiểu tại x = 1 khi: A. m = −1 .
B. m = 2 .
C. m = −2 . Lời giải
D. m = 1 .
KÈ
M
Chọn D ● Ta có y ' = 3 x 2 − m − 2 , y '' = 6 x Vì hàm số đạt cực tiểu tại x = 1 nên y '(1) = 0 ⇔ 3 − m − 2 = 0 ⇔ m = 1 Với m = 1 ta có y '' (1) = 6 > 0 . Vậy hàm số y = x3 − ( m + 2 ) x + m đạt cực tiểu tại x = 1 khi
m = 1.
DẠ
Y
Câu 19. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , mặt bên SAB là tam giác cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy; góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng đáy bằng 450 . Thể tích khối chóp S. ABCD bằng a3 3 a3 3 a3 5 a3 5 A. . B. . C. . D. . 12 9 24 6 Lời giải Chọn D
L FI CI A OF
)
(
= 450 , ( ABCD ) = SCH Do đó: SC
ƠN
Gọi H là trung điểm của AB ( SAB ) ⊥ ( ABCD ) , ( SAB ) ∩ ( ABCD ) = AB , SH ⊥ AB SH ⊥ ( ABCD )
Xét tam giác vuông BHC : HC = BC 2 + BH 2 = a 5 2
NH
Xét tam giác vuông SHC : SH = HC =
a 5 2
QU Y
1 a3 5 Suy ra: VS . ABCD = SH .S ABCD = 3 6 Link hình : https://www.geogeBrA. org/m/tqxhwgge Câu 20. Cho lăng trụ đứng ABC. A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông tại A với AC = a 3 . Biết BC’
hợp với mặt phẳng (AA’C’C) một góc 300 và hợp với mặt phẳng đáy góc α sao cho sin α =
DẠ
Y
KÈ
M
. Gọi M, N lần lượt là trung điểm cạnh BB’ và A’C’. Khoảng cách MN và AC’ là : a a 6 a 3 a 5 A. B. C. D. 3 4 6 4 Lời giải Chọn A
+) Ta có :
và
6 4
+) Đặt
, 2
2
3( x + 3a ) 5 0 AC ' = AB.cot 30 = x 3
FI CI A
L
CC ' = BC.tan α =
Ta có : +) Gọi P là trung điểm của B’C’, suy ra:
QU Y
NH
ƠN
OF
1 ( MNP) / /( ABC ') ⇒ d ( MN , AC ') = d (( MNP), ( ABC ')) = d ( N , ( ABC ') = d ( A ', ( ABC ') 2 AA '. A ' C ' a 6 Kẻ A ' H ⊥ AC ' ⇒ A ' H ⊥ ( ABC ') ⇒ d ( A ', ( ABC ') = A ' H = = AC ' 2 a 6 Suy ra : d ( MN , AC ') = ⇒ Đáp án A 4 Câu 21. Cho hàm số y = x 3 − 3 x 2 − 9 x + 2 . Chọn kết luận đúng: A. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 3 . B. Hàm số đạt cực tiểu tại x = −1 . C. Hàm số đat cực tại tại x = 1 . D. Hàm số đạt cực đại tại x = 3 . Lời giải Chọn A Tập xác định D = !. x = −1 . y ′ = 3 x 2 − 6 x − 9 , cho y′ = 0 3 x 2 − 6 x − 9 = 0 ⇔ x = 3 Bảng biến thiên
Vậy Hàm số đạt cực tiểu tại x = 3 .
KÈ
M
Câu 22. Với giá trị nào của tham số m để đồ thị hàm số y = x − mx 2 − 3 x + 7 có tiệm cận ngang. A. m = 1 . B. m = −1 . C. m = ±1 . D. Không có m . Lời giải Chọn A Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang hàm số xác định trên một trong các miền ( −∞; a ) , ( −∞; a ] , ( a; +∞ ) hoặc [ a; +∞ )
m≥0 TH1: m = 0 y = x − −3x + 7 đồ thị hàm số không có tiệm cận ngang.
Y
TH2: m > 0 y = x − mx 2 − 3 x + 7
DẠ
Khi x → +∞, y = x − x m −
Khi x → −∞, y = x + x m −
3 7 + , đồ thị hàm số có tiệm cận ngang khi và chỉ khi m = 1 x x2 3 7 + → −∞ , đồ thị hàm số không có tiệm cận ngang x x2
KL: m = 1 ( Bài có thể làm trắc nghiệm bằng cách thử m) Cách 2:
Với m < 0 , ta có hàm số y = x − mx 2 − 3 x + 7 không tồn tại giới hạn tại dương vô cùng.
)
(
)
(
x →+∞
)
(
x →−∞
)
(
Với m > 1 , ta có lim x − mx 2 − 3 x + 7 = −∞ và lim x − mx 2 − 3x + 7 = −∞ . x →+∞
x →−∞
L
Với m ∈ ( 0;1) , ta có lim x − mx 2 − 3 x + 7 = +∞ và lim x − mx 2 − 3 x + 7 = −∞ .
7 3 x = lim = , đồ Với m = 1 , ta có lim x − x 2 − 3x + 7 = lim x →+∞ x →+∞ 2 x + x 2 − 3x + 7 x→+∞ 1 + 1 − 3 + 7 2 x x 3 thị hàm số có tiệm cận ngang là: y = . 2 [phương pháp trắc nghiệm] 3 Thay m = 1, nhập hàm vào máy tính, CALC 106 , được giá trị gần bằng , đồ thị hàm số có 2 3 tiệm cận ngang là: y = . Loại đáp án B, D. 2
FI CI A
)
ƠN
OF
(
3−
3x − 7
KÈ
M
QU Y
NH
Thay m = −1 , nhập hàm vào máy tính, CALC 106 , máy báo lỗi, dự đoán đồ thị hàm số không có tiệm cận ngang. Loại đáp án C. Câu 23. Số giao điểm của đường cong y = x 3 − 2 x 2 + 2 x + 1 và đường thẳng y = 1 − x là A. 1. B. 2 . C. 3 . D. 0 . Lời giải Chọn A Phương trình hoành độ giao điểm của hai đường trên là: x3 − 2 x 2 + 2 x + 1 = 1 − x ⇔ x3 − 2 x 2 + 3 x = 0 ⇔ x = 0 Phương trình có một nghiệm nên đường cong và đường thẳng có một giao điểm Câu 24. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị hàm số y = f ( x ) như hình vẽ
DẠ
Y
Chọn kết luận đúng trong các kết luận sau: A. f ( x ) = − x 3 + x 2 + 4 x − 4
C. f ( x ) = − x 3 − x 2 + 4 x + 4
B. f ( x ) = x 3 − x 2 − 4 x + 4 D. f ( x ) = x 3 + x 2 − 4 x − 4 Lời giải
Chọn A Cách 1: Ta đã biết từ đồ thị ( C ) : y = f ( x ) suy ra đồ thị ( C1 ) : y = f ( x ) sẽ gồm hai phần.
⊕ Phần 1: Giữ nguyên phần đồ thị ( C ) ở bên phải trục tung. Từ dáng điệu của đồ thị đã cho ta quan sát phần đồ thị bên phải có ngay được: ⊕ lim y = −∞ y = f ( x ) có hệ số a < 0 x →+∞
L
⊕ Phần 2: Bỏ phần đồ thị ( C ) bên trái trục tung và lấy đối xứng phần 1 qua trục tung.
FI CI A
⊕ Đồ thị hàm số cắt trục tung tại một điểm có tung độ âm nên y = f ( x ) có hệ số d < 0 . Vậy đáp án A. Cách 2: Nhận xét đồ thị đi qua điểm A ( 1;0 ) , B ( 0; −4 ) , C ( 2; 0 ) nên ta kiểm tra các đáp án
Ta có −13 + 12 + 4.1 − 4 = 0 ; −0 3 + 0 2 + 4.0 − 4 = −4 ; −23 + 2 2 + 4.2 − 4 = 0 nên A ( 1; 0 ) ,
B ( 0; −4 ) , C ( 2; 0 ) thuộc y = f ( x ) = − x 3 + x 2 + 4 x − 4 . GmAil: huynhu1981@gmAil.Com Tên fACeBook: Nhu Nguyen
m để hàm số nghịch biến trên khoảng ( −∞; +∞ ) ?
B. 6
C. 5 Lời giải
Chọn A y ' = −3 x 2 − 2mx + 4m + 9 Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −∞; +∞ )
⇔ y ' ≤ 0 ∀x ∈ ( −∞; +∞ )
NH
⇔ −3 x 2 − 2mx + 4m + 9 ≤ 0 ∀x ∈ ( −∞; +∞ )
QU Y
a < 0 ⇔ ∆ ' ≤ 0 −3 < 0 ⇔ 2 m + 12m + 27 ≤ 0
⇔ −9 ≤ m ≤ −3
D. 8
ƠN
A. 7
OF
Câu 25. Cho hàm số y = − x 3 − mx 2 + ( 4m + 9 ) x + 5 (với m là tham số). Có bao nhiêu giá trị nguyên của
⇔ m ∈ {−9; −8; −7; −6; −5; −4; −3} (Vì m là số nguyên) Vậy chọn A. Câu 26. Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình thang vuông tại A và D , AB = AD = a , CD = 2a . Hình chiếu của S lên mặt phẳng ( ABCD) trùng với trung điểm của BD . Biết thể tích tứ diện
a 3 . 2
6
KÈ
A.
a3
DẠ
Y
Chọn D
. Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( SBC ) là:
M
SBCD bằng
B.
a 2 . 6
C. Lời giải
a 3 . 6
D.
a 6 . 4
L FI CI A OF ƠN NH
SO =
QU Y
Gọi M là trung điểm CD , ABMD là hình vuông cạnh bằng 1 1 BM = DC ,tam giác BCD vuông cân tại B. 2 Ta có: BC ⊥ SB ( vì BC ⊥ BD, BC ⊥ SO )
3VSBCD a 6 = S ∆BCD 2
M
3V d (A, (SBC)) = SABC = S ∆SBC
1 3. SO.( S ABCD − S ∆ADC ) a 6 3 = . 1 4 SB.BC 2
DẠ
Y
KÈ
Cách 2. Chọn D Gọi M là trung điểm của CD , H là trung điểm của BD . 1 ∆BCD có BM = DC ∆BCD vuông tại B 2
K
D
M
C
H B
A
FI CI A
L
S
OF
1 BD = a 2, BC = DC 2 − BD 2 = 4a 2 − 2a 2 = a 2 S ∆BCD = .BD.BC = a 2 2 3 3V 1 3.a 6a VSBCD = .SH .S ∆BCD SH = SBCD = = 2 3 S ∆BCD 2 6a +) Ta có AH / / ( SBC ) d ( A, ( SBC ) ) = d ( H , ( SBC ) )
ƠN
+) Kẻ HK ⊥ SB BC ⊥ SH BC ⊥ ( SHB ) BC ⊥ HK BC ⊥ BD Do đó HK ⊥ ( SBC ) d ( H , ( SBC ) ) = HK
1 1 1 4 4 16 6a = + = 2 + 2 = 2 HK = = d ( A, ( SBC ) ) 2 2 2 HK SH HB 6a 2a 6a 4 Câu 27. Một khối lập phương có cạnh bằng a ( cm ) . Khi tăng kích thước của mỗi cạnh thêm 2 ( cm ) thì
NH
∆SHB có:
thể tích tăng thêm 98 ( cm 3 ) . Giá trị a bằng:
B. 5 ( cm )
C. 4 ( cm ) .
QU Y
A. 6 ( cm )
D. 3 ( cm ) .
Lời giải
Chọn D Gọi V1 ,V2 lần lượt là thể tích khối lập phương ban đầu và thể tích khối lập phương khi tăng kích thước của mỗi cạnh thêm 2 ( cm ) . Ta có V1 = a 3 ( cm3 ) ; V2 = ( a + 2 )
3
( cm ) . 3
M
a = 3 ( N ) 3 Theo đề bài suy ra ( a + 2 ) − a 3 = 98 ⇔ 6a 2 + 12a − 90 = 0 ⇔ . a = −5 ( L ) Vậy a = 3 ( cm ) .
để có đúng một tiếp tuyến D. 17 .
Y
KÈ
Câu 28. Hàm đồ thị (C ) : y = x 3 − 3x 2 . Có bao nhiêu số nguyên của (C ) qua (0;b) A. 9 . B. 16 . C. 2 . Lời giải Chọn D Ta có y ' = 3 x 2 − 6x .
DẠ
Phương trình tiếp tuyến với (C ) tại điểm M (x 0 ; x 03 − 3x 0 ) là
(
)
y = 3x 02 − 6x 0 (x − x 0 ) + x 0 3 − 3x 02 .
Tiếp tuyến qua
Có đúng một tiếp tuyến của (C ) qua (0;b)
. có đúng một nghiệm x 0 .
Dựa vào đồ thị của hàm số f (t ) = −2t 3 + 3t 2 suy ra có 17 số nguyên
để đồ
OF
FI CI A
L
thị hàm số y = −2x 3 + 3x 2 cắt đường thẳng y = b tại đúng một điểm. Chọn đáp án D.
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
Câu 29. Cho hình chóp S. ABCDE có đáy là hình ngũ giác và có thể tích là V . Nếu tăng chiều cao của hình chóp lên 3 lần đồng thời giảm độ dài các cạnh đi 3 lần thì ta được khối chóp mới V′ S ′.A′B′C′D′E′ có thể tích là V ′ . Tỉ số thể tích là: V 1 1 A. 3 . B. . C. 1. D. . 5 3 Lời giải Chọn D
DẠ
Y
1 Ta có công thức tính thể tích khối chóp là V = s.h . Hai đa giác đáy đồng dạng với nhau nên 3 1 SS ′. A′B′C ′D′E ′ = S S . ABCDE . Chiều cao hình chóp S ′. A′B′C′D′E′ tăng lên 3 lần nên ta có 9 1 1 1 V′ 1 V ′ = . S S . ABCDE .3h = V . Do đó tỉ số thể tích = . 3 9 3 V 3 Câu 30. Cho hình lăng trụ ABCD. A ' B ' C ' D ' có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, ABC = 600 . Chân đường cao hạ từ B’ trùng với tâm O của đáy ABCD ; góc giữa mặt phẳng ( BB ' C ' C ) với đáy bằng 600 . Thể tích lăng trụ bằng: 3a 3 3 2a3 3 A. B. 8 9
C.
3a 3 2 8
D.
3a3 4
Giải: Chọn A
L
C'
C
D
O
M B
OF
A'
FI CI A
B'
A
ƠN
a2 3 2 Gọi M là hình chiếu của O trên BC thì BC vuông góc với mặt phẳng (B’OM). Suy ra góc giữa
Từ giả thiết suy ra tam giác ABC đều nên S ABCD = 2 S ABC =
NH
! mặt phẳng (BB’C’C) và mặt phẳng đáy là góc B' MO = 600 Ta lại có tam giác BOC vuông tại O, có đường cao OM nên 1 1 1 1 1 16 = + = + = 2 2 2 2 2 2 OM OB OC 3a a a 3 2 2 a 3 4 Tam giác B’OM vuông tại O nên 3a B ' O = OM tan 600 = 4 3a a 2 3 3a 3 3 VABCD. A ' B 'C ' D ' = B ' O.S ABCD = . = 4 2 8 2− x Câu 31. Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y = là: 1+ x
M
KÈ
A. 2 .
QU Y
OM =
B. 0 .
C. 3 . Lời giải
D. 1.
Chọn A TXĐ: D = R
Ta có: lim y = lim
Y
x →+∞
x →+∞
2− x 2− x 2− x 2− x = lim = −1 , lim y = lim = lim =1 x →+∞ x →−∞ x →−∞ x →−∞ 1+ x 1+ x 1+ x 1− x
2− x có 2 đường TCN y = 1, y = −1 . 1+ x Vậy đồ thị hàm số đã cho có 2 TC. Chọn A sin x − m Câu 32. Cho hàm số f ( x ) = . Tìm giá trị của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số trên sin x + 1 2π đoạn 0; bằng −2 ? 3
DẠ
Đồ thị hàm số y =
m = 5 B. . m = 2
A. m = 5.
C. m = 2.
D. m = 3.
Lời giải
m + 1 > 0 ⇔ m > −1 g ′ ( t ) > 0 Max g ( t ) = −2 ⇔ g (1) = −2 ⇔ [ 0;1]
(Thỏa)
FI CI A
t−m 2π Đặt t = sin x; x ∈ 0; t ∈ [ 0;1] . Ta được hàm số g ( t ) = , t ∈ [ 0;1] . Ta có: t +1 3 1+ m g′ (t ) = 2 ( t + 1)
1− m = −2 ⇔ m = 5 2
m + 1 < 0 ⇔ m < −1 g ′ ( t ) < 0 Max g ( t ) = −2 ⇔ g ( 0 ) = −2 ⇔
D. 12.
QU Y
NH
Chọn C Hình bát diện đều được biểu diễn như sau:
C. 6. Lời giải
ƠN
(không thỏa) Vậy m = 5. Câu 33. Hình bát diện đều có bao nhiêu đỉnh? A. 10. B. 8.
−m = −2 ⇔ m = 2 1
OF
[0;1]
Hình bát diện đều có 6 đỉnh. Câu 34. Cho hàm số y = f x liên tục trên ! và có đồ thị hàm số y = f ' x như hình bên.
( )
DẠ
Y
KÈ
M
( )
( )
(
)
Hỏi hàm số g x = f 3 − 2x nghịch biến trên khoảng nào sau đây?
( ) C. (1; 3 ) A. −1; +∞
( ) D. ( 0;2 ) B. −∞; −1
L
Chọn A
Lời giải Chọn B Cách 1: Có g ' x = −2 f ' 3 − 2x
(
) ( )
L
( )
FI CI A
Hàm số nghịch biến ⇔ g ' x ≤ 0, dấu “=” chỉ xảy ra tại một số hữu hạn điểm.
1 5 −2 ≤ 3 − 2x ≤ 2 x ∈ ; ⇔ −2.f ' 3 − 2x ≤ 0 ⇔ f ' 3 − 2x ≥ 0 ⇔ ⇔ 2 2 . Chọn B 3 − 2x ≥ 5 x ∈ −∞; −1 Cách 2:
)
(
)
(
() (
Dựa vào đồ thị hàm số ta có f ' x = x + 2
(
( )
(
Nên: g ' x = −2. 5 − 2x
) 2 n +1
) (1 − 2x )
2m +1
( −2 − 2x )
BXD
NH
2n +1
( 5 − 2x ) (1 − 2x ) ( −2 − 2x )
+
2m +1
+
+ +
−2 g' x
0
−
( )
−
0
+
QU Y
2k +1
2k +1
0
2k +1
(
, m, n, k ∈ ℕ*
+
5 2 0
+∞ −
−
−
−
−
−
−
−
−
0
+
)
x = −1 1 = 0 ⇔ x = 2 x = 5 2
1 2
−1
−∞
x
2m +1
ƠN
( )
Mà: g ' x = −2 f ' 3 − 2x
2n +1
) (x − 2) (x − 5)
OF
(
−
0
+
1 5 Dựa vào BXD ta có hàm số nghịch biến trên −∞; −1 ; ; . Chọn B 2 2
(
DẠ
Y
KÈ
M
Câu 35. Hình lăng trụ có thể có số cạnh là số nào sau đây? A. 2017 B. 2019 C. 2018 D. 2020 Lời giải Chọn B Giả sử số đỉnh của đa giác đáy của lăng trụ là n. Khi đó số cạnh của 2 mặt đáy là 2n và số cạnh bên của lăng trụ là n. Vậy số cạnh của lăng trụ là 3n. Ta thấy 3.673 = 2019 nên chọn đáp án B. Câu 36. Một xưởng sản xuất cần làm 100 chiếc hộp inox bằng nhau, hình dạng là hình hộp chữ nhật có đáy là hình vuông (hộp không có nắp), với thể tích là 108dm3 /1 hộp. Giá inox là 47.000 đồng/ 1dm2 . Hãy tính toán sao cho tổng tiền chi phí cho 100 chiếc hộp là ít nhất, và số tiền tối thiểu đó là bao nhiêu (nếu chỉ tính số inox vừa đủ để sản xuất 100 chiếc hộp, không có phần dư thừa, cắt bỏ)? A. 1.692.000.000 đồng. B. 507.666.000 đồng. C. 1.015.200.000 đồng. D. 253.800.000 đồng. Lời giải Chọn B
Gọi độ dài cạnh đáy của hộp là x ( dm ) Chiều cao của hộp là
432 (dm 2 ) . x
FI CI A
432 Tổng số tiền chi phí cho 100 chiếc hộp là T = 47.000 × 100 × S = 4.700.000 × x 2 + x 432 Ta có: T ′ = 4.700.000 × 2 x − 2 . x
T′ = 0 ⇔ x = 6 x
0
T′
6 0
−
+
507600000
OF
T
L
Số inox cần thiết để làm 1 hộp là: S = x 2 + 4 x.h = x 2 +
108 (dm) . x2
Câu 37. Phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) của hàm số: y = x 3 − 3 x + 1 , biết tiếp tuyến song song với đường thẳng ( d ) : y = 9 x + 17 là:
y = 9 x − 19 B. . y = 9 x + 21
ƠN
y = 9 x + 19 A. . y = 9 x − 21 y = 9 x − 15 C. . y = 9 x + 17
D. y = 9 x − 15 .
Lời giải
NH
Chọn D Gọi M ( x0 ; y0 ) là tiếp điểm của tiếp tuyến cần tìm.
Ta có y ' = 3 x 2 − 3 . Vì tiếp tuyến song song với đường thẳng ( d ) : y = 9 x + 17 nên phương trình tiếp tuyến có dạng y = 9 x + b , ( b ≠ 17 ) .
QU Y
Khi đó y ' ( x 0 ) = 9 ⇔ 3 x02 − 3 = 9 ⇔ x0 = ±2 . Với x 0 = 2 , ta có y0 = 23 − 3.2 + 1 = 3 . Do đó phương trình tiếp tuyến là : y = 9 ( x − 2 ) + 3 ⇔ y = 9 x − 15 . 3
Với x0 = −2 , ta có y0 = ( −2 ) − 3. ( −2 ) + 1 = −1 . Do đó phương trình tiếp tuyến là : y = 9 ( x + 2 ) − 1 ⇔ y = 9 x + 17 . (loại vì b ≠ 17 )
M
Vậy có 1 phương trình tiếp tuyến thỏa mãn ycbt là y = 9 x − 15 .
Câu 38. Giá trị lớn nhất của hàm số f ( x) = 2 x3 + 3x 2 −12 x + 2 trên đoạn [− 1; 2 ] là
KÈ
A. 11.
B. 10 .
C. 6 . Lời giải
D. 15 .
Chọn D
Y
Ta có: f '( x) = 6 x 2 + 6 x −12 Do đó max f ( x ) = max { f (−1), f (1), f (2)} = 15. [−1;2]
DẠ
Câu 39. Khẳng định nào sau đây sai? A. Hai khối lập phương lần lượt có cạnh là 4cm và 8cm là hai khối đa diện đồng dạng. B. Khối chóp tam giác đều là khối chóp có đáy là tam giác đều. C. Hai khối tứ diện đều có diện tích mỗi mặt là 3m 2 và 12m 2 là hai khối đa diện đều. D. Khối lăng trụ tứ giác đều và khối hộp chữ nhật là hai khối đa diện đồng dạng. Lời giải Chọn D
NH
ƠN
OF
FI CI A
L
Câu 40. Trung điểm các cạnh của hình tứ diện đều là đỉnh của hình: A. Hình lập phương. B. Hình tứ diện đều. C. Hình lăng trụ tam giáC. D. Hình bát diện đều. Lời giải Chọn D Câu 41. Cho hàm số y = x − sin 2 x + 3 . Chọn kết luận đúng. π −π A. Hàm số đạt cực tiểu tại x = . B. Hàm số đạt cực tiểu tại x = . 3 6 π −π B. Hàm số đạt cực đại tại x = . D. Hàm số đạt cực đại tại x = . 6 6 Lời giải Chọn D Điều kiện: . y ' = 1 − 2 cos 2 x π π 2 x = + k 2π x = + kπ 1 3 6 y ' = 0 ⇔ cos 2 x = ⇔ ⇔ ,k ∈ Ζ. 2 2 x = − π + k 2π x = −π + kπ 3 6 y '' = 4sin 2 x π π π y '' + kπ = 4 sin + k 2π = 2 3, ∀k ∈ Ζ x = + kπ là điểm cực tiểu của hàm số. 6 6 3 −π π π + kπ là điểm cực đại của hàm số. y '' − + kπ = 4 sin − + k 2π = −2 3, ∀k ∈ Ζ x = 6 6 3 Câu 42. Đường thẳng y = 2 là tiệm cận ngang của hàm số nào sau đây ?
Chọn D
x2 + 2 x + 1 x +1 2x − 2 B. y = C. y = D. y = 1+ x 1 − 2x x+2 Tác giá : Dương Thị Kim Ngân FB : Dương Thị Kim Ngân Lời giải
QU Y
2 x2 + 1 A. y = 2− x
2x − 2 2x − 2 2x − 2 = 2 và lim = 2 vậy y = 2 là tiệm cận ngang của hàm số y = x →−∞ x+2 x+2 x+2 Câu 43. Hình đa diện có bao nhiêu cạnh? Ta có lim
DẠ
Y
KÈ
M
x →+∞
A. 15.
B. 12.
C. 20. Lời giải
Chọn D. Câu 44. Cho hàm số y = f ( x ) xác định, liên tục trên
ℝ
D. 16.
và có bảng biến thiên như sau:
∞
+
y
3 0
1 0 5
+∞ + +∞
1
∞
L
x y'
A.
B. 3 .
2.
FI CI A
Đồ thị hàm số y = f ( x ) có bao nhiêu điểm cực trị? C. 4 . Lời giải
D. 5 .
Chọn B Số điểm cực trị của đồ thị hàm số y = f ( x ) bằng số điểm cực trị của đồ thị hàm số điểm cực trị). Vì đồ thị hàm số y = f ( x ) có
OF
y = f ( x ) cộng với số giao điểm của đồ thị hàm số y = f ( x ) với trục hoành (không tính
2 điểm cực trị và cắt trục Ox tại 1 điểm nên đồ thị hàm số
y = f ( x ) có 2 + 1 = 3 điểm cực trị.
Khẳng định nào sau đây sai ? A. Hàm số đồng biến trên ( −2;0 ) .
NH
ƠN
Câu 45. Cho hàm số y = f ( x ) xác định, liên tục trên ! và có bảng biến thiên như sau:
QU Y
B. Hàm số đạt giá trị lớn nhất là 4 . C. Đường thẳng y = 2 cắt đồ thị hàm số y = f ( x ) tại 3 điểm phân biệt. D. Hàm số đạt cực tiểu tại x = −2 .
Lời giải Chọn B Dựa vào bảng biến thiên ta thấy hàm số y = f ( x ) không có giá trị lớn nhất trên ℝ .
x −1 . Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm M (1;0 ) là: x +1 1 3 1 1 1 1 1 1 A. y = x − . B. y = x − . C. y = x + . D. y = x − . 2 2 2 2 2 2 4 2 Lời giải Chọn B x −1 2 1 y′ = y(′1) = Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm y= 2 x +1 2 ( x + 1)
KÈ
M
Câu 46. Cho hàm số y =
DẠ
Y
1 1 1 M (1;0 ) : y = ( x − 1) = x − . Chọn B 2 2 2 Cách 2: Trong 4 đáp án đã cho chỉ có đường thẳng y =
1 1 x − đi qua điểm M (1;0 ) , nên ta chọn đáp án 2 2
B Câu 47. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A ' B ' C ' có đáy là tam giác vuông cân tại B , AB = a và A ' B = a 3 . Thể tích khối lăng trụ ABC. A ' B ' C ' bằng:
a3 B. 6
a3 3 A. 2
a3 C. 2
a3 2 D. 2
Do tam giác A ' AB vuông tại A nên theo pitago ta có : A ' B 2 = AA '2 + AB 2 ⇔ AA ' = A ' B 2 − AB 2 =
(a 3)
2
OF
FI CI A
L
Chọn D
− a2 = a 2
1 1 AB 2 = a 2 . 2 2 1 a3 2 Thể tích khối lăng trụ đã cho: VABC . A ' B 'C ' = AA '.S ABC = a 2. a 2 = 2 2 Người giải đề : Phạm Chí Tuân Fb: Tuân Chí Phạm Câu 48. Số mặt phẳng đối xứng của hình lập phương là A. 3. B. 6. C. 8. D. 9. Lời giải Chọn D Hình lập phương có 9 mặt phẳng đối xứng.
Y
KÈ
M
QU Y
NH
ƠN
Lại có tam giác ABC vuông cân tại B nên S ABC =
DẠ
Câu 49. Cho hình chóp tứ giác đều S. ABCD có thể tích V , có O là tâm của đáy. Lấy M là trung điểm của cạnh bên SC . Thể tích khối tứ diện ABMO bằng V V V V A. . B. . C. . D. . 4 2 16 8 Lời giải Chọn D
L
S
FI CI A
M
C
B
O D
A
a3 3 3
B.
a3 2 12
C.
a3 3 9
ƠN
A.
OF
1 1 1 1 1 1 1 Ta có: VABMO = VABMC ; VABMC = VSABC = VSABCD = V VABMO = . V = V . 2 2 4 4 2 4 8 . Câu 50. Cho hình chóp SABC có đáy là tam giác đều cạnh a , cạnh bên SC vuông góc với mặt phẳng . ( ABC) , SC = a . Thể tích của khối chóp SABC bằng
Lời giải Chọn D
QU Y
NH
S
B
C
A
M
a2 3 4 . Đường cao của hình chóp là SC = a ⇒ Thể tích khối chóp SABC là:
KÈ
Đáy ABC là tam giác đều cạnh a nên diện tích bằng:
DẠ
Y
1 1 a2 3 a3 3 . SC. SABC = . a. = (đvtt) 3 3 4 12 Vậy đáp án là D
D.
a3 3 12