TUYỂN TẬP ĐỀ THI HSG OLYMPIC MÔN SINH
vectorstock.com/28062415
Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection DẠY KÈM QUY NHƠN EBOOK PHÁT TRIỂN NỘI DUNG
BỘ ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG CHUYÊN MÔN SINH HỌC KHỐI 11 CÓ ĐÁP ÁN - NGUYỄN VIẾT TRUNG WORD VERSION | 2020 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594
CÁC NỘI DUNG TRỌNG TÂM CỦA CHƯƠNG TRÌNH MÔN SINH HỌC 11 CĐ Tên CĐ Tên bài Sự hấp thụ nước và muối khoáng Vận chuyển các chất trong cây. Thoát hơi nước Vai trò nguyên tố khoáng CHUYỂN HÓA VẬT Dinh dưỡng nitơ ở thực vật I CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TH: TN thoát hơi nước, vai trò phân bón Ở THỰC VẬT Quang hợp ở thực vật Hô hấp ở thực vật TH: Phát hiện diệp lục; carôtennôit TH: Phát hiện hô hấp ở thực vật.
II
III
IV
Tiêu hóa ở động vật Hô hấp ở động vật CHUYỂN HÓA VẬT Tuần hoàn máu CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Cân bằng nội môi Ở ĐỘNG VẬT TH: Đo một số chỉ tiêu sinh lý ở người. Bài tập chương I Hướng động CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT Ứng động TH: Hướng động Cảm ứng ở động vật Cảm ứng ở động vật Điện thế nghỉ, điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT Truyền tin qua xináp Tập tính động vật TH: Xem phim về tập tính của động vật
V
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT
VI
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
VII
SINH SẢN Ở THỰC VẬT
VIII
SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT
Sinh trưởng ở thực vật Hoóc môn thực vật Phát triển ở thực vật có hoa Sinh trưởng và phát triển ở động vật Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật TH: Xem phim về sinh trưởng và phát triển ở động vật Sinh sản vô tính ở thực vật Sinh sản hữu tính ở thực vật TH: Nhân giống TV bằng giâm , chiết, ghép Sinh sản vô tính ở động vật Cơ chế điều hòa sinh sản Điều khiển sinh sản ở động vật và sinh đẻ có KH
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
2
CĐ
Tên CĐ
Tên bài Bài tập chương II,III,IV
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
3
ĐÊ1: ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH MÔN: SINH HỌC; THỜI GIAN: 180 PHÚT A. MA TRẬN ĐỀ THI Vận dụng
Cấp độ Tên chủ đề
Cấu trúc tế bào
Số câu: 2 Số điểm 4,0 Tỉ lệ 20 %
Nhận biết
Thông hiểu
Nêu được cấu trúc, chức năng của TP trong TB
Phân biệt hình thức k. tán trực tiếp và kt qua kênh Giải thích chức năng của bộ máy gôngi trong tế bào
Số câu1 Số điểm 2,0
Số câu1 Số điểm 2,0
Cấp độ thấp
Cộng
2câu 4điểm 20% Bài tập phân bào
2. Phân bào Số câu: 1
Số câu 1 Số điểm 2,0
Số điểm 2,0 Tỉ lệ 10 %
3. Sinh trưởng- PT của VSV
Số câu: 1 Số điểm: 2 ,0 Tỉ l:ệ 10 % 4. Viruts và bệnh truyền nhiễm
Cấp độ cao
Giải thích được sự hình thành nội bào tử ở VK uốn ván
Vẽ được đồ thị sinh trưởng của QTVK cụ thể, giải thích đồ thị
Số câu1/2 Số điểm 1,0
Số câu1/2 Số điểm 1,0
1 câu 2 điểm 10 %
1 câu 2 điểm 10 %
Nêu được đặc điểm QT nhân lên của
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
4
HIV Nêu đặc điểm đặc trưng của virut, cách xâm nhập của VR vào TB chủ Số câu: 1 Số điểm: 2 ,0 Tỉ lệ: 10 %
5. Chuyển hóa vật chất và NL ở thực vật- động vật
Số câu: 1 Số điểm: 6 ,0 Tỉ lệ 30%
6. Cảm ứng
Số câu: 1 Số điểm: 2 ,0 Tỉ lệ: 10 %
1 câu 2 điểm
Số câu1 Số điểm 2,0
10 % Chỉ rõ được đặc điểm giải phẫu lá của TVC4 phù hợp với chức năng
xác đinh được nhịp tim và thời gian các pha trong chu kì tim
Tính lượng phân bón cần cung cấp cho 1 năng suất cho trước
Số câu1
Số câu1
Số câu1
Số điểm 2,0
Số điểm 2,0
Số điểm 2,0
Phân biệt hình thức cảm ứng ở cơ thể thực vật cụ thể
giải thích cơ chế lan truyền xung tk trong cung phản xạ
Số câu1/2
Số câu1/2
Số điểm 1,0
Số điểm 1,0
7. Sinh trưởng và phát triển
Số câu: 1 Số điểm 2 ,0 Tỉ lệ: 10%
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
3 câu 6 điểm 30 %
1 câu 2 điểm 10 %
XĐ được các giai đoạn phát triển của 1 loài động vật cụ thể Số câu1 Số điểm 2,0
1 câu 2 điểm 10 %
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
5
Tổng số câu :10 Tổng số điểm : 20 Tỉ lệ:100 %
Số câu: 2 Số điểm: 4,0 20%
Số câu Số điểm: 6,0 30%
Số câu: Số điểm:6,0 30%
Số câu: Số điểm: 4,0 20%
Số câu 10 Số điểm: 20
B. ĐỀ THI Câu 1 (2,0 điểm ) Trình bày cấu trúc khảm động của màng sinh học tế bào và nêu ý nghĩa của cấu trúc trên ? Kể tên bào quan có cấu tạo màng sinh học ? Câu 2: ( 2,0 điểm): a) Các tế bào trong mô nhận biết nhau nhờ các glicoprotein màng. Giải thích tại sao chất độc A làm mất chức năng của bộ máy gôngi dẫn đến làm hỏng tổ chức mô. b) Phân biệt khuyếch tán qua kênh protein và khuyếch tán qua lớp kép photspholipit Câu 3: ( 2,0 điểm) Một loài động vật, cá thể đực thuộc giới dị giao tử XY, cá thể cái thuộc giới đồng giao tử XX. Một số trứng đã được thụ tinh chứa tất cả là 5600 NST, trong đó số NST giới tính chiếm 25%. a) Tìm bộ NST lưỡng bội của loài. b) Nếu trong số hợp tử nói trên, số NST giới tính Y chỉ bằng 2/5 số NST giới tính X thì có bao nhiêu hợp tử thuộc giới dị giao tử? Bao nhiêu hợp tử thuộc giới đồng giao tử? c) Cho các hợp tử nguyên phân liên tiếp trong cùng thời gian là 2 giờ thì môi trường đã phải cung cấp nguyên liệu tương đương 967200 NST đơn. Cho biết tốc độ nguyên phân của mỗi hợp tử ? Biết rằng các hợp tử cùng giới thì tốc độ phân bào như nhau. Câu 4: (2, 0 điểm) a) Nuôi cấy vi khuẩn uốn ván trong ống nghiệm chứa 10ml nước thịt với thời gian 15 ngày ở nhiệt độ 3035 độ C, sau đó đun nóng ở nhiệt độ 800 C, trong vòng 10 phút . Lấy dịch nuôi cấy này trang đều trên đĩa thạch thì vẫn thấy vi khuẩn uốn ván xuất hiện. Hãy giải thích. b) Nuôi cấy E.coli trong môi trường với nguồn cung cấp cacbon là fructuzo và sorbitol, thu được kết quả ở bảng sau. Giờ 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 SL 102 104 106 108 108 1010 1014 1018 102 2 102 TB Hãy vẽ đồ thị và giải thích quá trình sinh trưởng của quần thể vi khuẩn. Câu 5: (2,0 điểm) a) Viruts khác với cơ thể sống khác ở những điểm nào? Viruts thực vật xâm nhập vào TB thực vật bằng những cách nào? b) Nêu quá trình nhân lên của viruts HIV trong TB chủ. Câu 6: (2,0 điểm)
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
6
Ở cây Ngô có những loại lục lạp nào? Phân tích sự phù hợp về vị trí, cấu trúc và chức năng giữa các loại lục lạp đó. Câu 7: (2,0 điêm) a) Phân biệt vận động khép lá xòe lá ở cây phượng và cây trinh nữ.(H) b) Vì sao trong cung phản xạ, xung thần kinh chỉ đi theo 1 chiều từ cơ quan thụ cảm đến cơ quan trả lời. Câu 8 ( 2,0 điểm): Nêu các giai đoạn chính trong quá trình phát triển của Muỗi. hãy cho biết vai trò của từng giai đoạn trong vòng đời của nhóm động vật này Câu 9 : ( 2,0 điểm) Cho biết tâm thất trái mỗi lần co bóp đẩy đi 70 ml máu và trong 1 ngày đêm đã đẩyđi được 7560 l máu. Thời gian pha dãn chung bằng ½ chu kì tim, thời gian pha co tâmnhĩ bằng 1/3 pha co tâm thất. Hỏi: a. Tính nhịp tim? b. Thời gian hoạt động của 1 chu kì tim? c. Thời gian của mỗi pha: co tâm nhĩ, co tâm thất, dãn chung? Câu 10: (2,0 điểm) Tính lượng phân đạm cần bón cho lúa mùa để đạt năng suất 65 tạ/ha. Biết rằng để thu được một tạ thóc cần bón 1,6 kg N. Hệ số sử dụng nitơ trong đất là 67%. Lượng nitơ còn tồn dư trong đất là 29kg/ha. Nếu dùng phân đạm NH4NO3 để bón thì cần bao nhiêu? Nếu dùng phân đạm KNO3 thì cần bao nhiêu? Cho biết: N = 14; O = 16; K = 39; H = 1.
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
7
C. HƯỚNG DẪN CHẤM Câu
Nội dung
điểm
1. Cấu trúc và ý nghĩa của màng sinh học tế bào Cấu trúc
Câu 1 (2,0 )
+ Khảm : Các phân tử Protein nằm trong lớp kép Lipit của màng ở các mức độ nông sâu khác nhau.
0.5
+ Động : Liên kết giữa các phân tử Photpholipit là liên kết yếu nên các phân tử cấu tạo trên màng không đứng yên một chỗ mà chúng có thể di chuyển trong phạm vi màng
0.5
Ý nghĩa : + Các chất có kích thước nhỏ và các phân tử tan trong dầu mỡ chui quan màng được... 0.25 + Các chất phân cực và tích điện phải qua kênh Protein đặc biệt. + Màng có khả năng biến dạng. 2. Bào quan có cấu tạo màng sinh học : Màng sinh chất , màng nhân , màng lục lạp , màng ti thể
0.25 0.25 0.25
Câu 2 (2,0 )
Các tế bào trong mô nhận biết nhau nhờ các glicoprotein màng. Giải thích tại sao chất độc A làm mất chức năng của bộ máy gôngi dẫn đến làm hỏng tổ chức mô. Glicoprotein là phức chất đươc tạo thành từ cacbonhidrrat và protein. phần protein được tổng hợp tại riboxom của lưới nội chất hạt sau đó đưa vào bộ máy gôn gi Tại bộ máy gongi, protein dc lắp ráp thêm saccarit để tạo Glicoprotein Gioprotein được đưa vào bóng nội bào để vận chuyển đến màng sinh chất, Chất độc A làm chức năng của bộ máy gôn gi nên quá trình lắp ráp Pr và cacbonhidrats tạo ra gico bị hỏng, nên màng thiếu Gicoprotein hoặc Gicoprotein bị sai lệch so với bình thường. khi không có thụ quan thì các bào trong mô nhận biết ra nhau nên chúng không liên kết đcược với nhau dẫn tới hỏng tổ chức mô
0.25 0.25 0.25
0.25
2. Phân biệt khuyếch tán qua kênh protein và khuyếch tán qua lớp kép photspholipit khuyếch tán qua kênh protei kh tán qua lớp kép photspho lipit có tính chọn lọc Không có tính chọn lọc
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
8
không phụ thuộc vào kênh protein Phụ thuộc vào số lượng kênh vận Tốc độ khuyêch tán chậm hơn. chuyển Chất kh. tán là chất có kích thước Tốc độ KT nhanh hơn nhỏ, không tích điện, không phân Chất kt là các chất phân cực, chất cực mang điện a. Tìm bộ NST lưỡng bội của loài Số NST giới tính là: 5600 x 25% = 1400 NST. Số hợp tử là: 1400 : 2 = 700 hợp tử. Bộ NST 2n của loài: 5600 : 700 = 8 NST. b. Số NST giới tính là 1400 nên ta có: X + Y = 1400 và Y= 2/5X. Số NST Y = 400, X = 1000. Hợp tử thuộc giới dị giao tử(XY): 400 hợp tử Hợp tử thuộc giới đồng giao tử ( XX) là: Câu 3 (2,0 )
Câu 4 (2,0 )
Câu 5 (2,0 )
0.25 0.5
0.5
1400 ( 400 400) 300 hợp 2
tử. c. Gọi số lần nguyên phân liên tiếp của mỗi hợp tử XY là k1. Gọi số lần nguyên phân liên tiếp của mỗi hợp tử XX là k2. ( k1, k2 nguyên, dương) Số NST đơn môi trường cung cấp cho các hợp tử NP liên tiếp là 967200 NST nên ta có: 400( 2k1 – 1)2n + 300( 2 k2 – 1)2n = 967200. → 4.2k1 + 3.2 k2 = 1216 → k1 = 8, k2 = 6 Tốc độ NP của mỗi hợp tử XY: 8/2 = 4 lần/h Tốc độ NP của mỗi hợp tử XX: 6/2 = 3 lần/h Vk uốn ván là vi khuẩn có khả năng sinh nội bào tử. khi đun nóng ở nhiệt độ 80 độ C, vi khuẩn hình thành nội bào tử và tồn tại trong dung dịch nuôi cấy. Khi trang đều dung dịch nuôi cấy( đã đun ở 80 độ C) lên đĩa thạch thì thì các bào tử gặp điều kiện thuận lợi, nảy mầm và phát triển thành khuẩn lạc mới do vậy vẫn thấy xuất hiện vi khuẩn vẽ được đồ thị đúng với hiên tượng sinh truong kép Giải thích đây là hiện tượng sinh trưởng kép xảy ra khi môi trường nuôi cấy có loại cơ chất( 2 loại chất cho cacbon). ĐT có 2 pha tiềm phát, 2 pha lũy thừa. Sau khi kết thúc pha lũy thừa với cơ chất thứ nhất rồi TB lại mở đầu cho pha tiềm phát thứ 2 rồi tiếp đến pha lũy thừa thứ 2 *Viruts khác với cơ thể sống khác ở những điểm : Chưa có cấu tạo TB. Kí sinh nội bào bắt buộc. Kích thước vô cùng nhỏ bé chỉ nhìn thấy dưới kính hiển vi điện tử. Bộ gen chỉ chứ 1 loại ADN hoặc ARN *Viruts thực vật xâm nhập vào TB thực vật bằng những cách : Vết xước do côn trùng cắn hoặc hút nhựa, hoặc qua các vết xây xước hoặc nấm kí
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
0.25 0.25 0.25
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
0,5
0,5 0.5
0.5
0.5
0.5
0.25 0.25 0.25 [Date]
9
Câu 6 (2,0 )
sinh 2. Nêu quá trình nhân lên của viruts HIV trong TB chủ. Hấp thụ: các virut HIV gắn vào các tế bào limpho T nhờ có thụ thể phù hợp với thụ thể CD4 trên tế bào limpho T _Xâm nhập: màng của virut hòa nhập với màng của tế bào limpho, các phân tử ARN được đưa vào trong tế bào _Phiên mã ngược: quá trình phiên mã ngược để tổng hơp ADN của virut từ ARN xảy ra _Gắn ADN và sinh tổng hợp: ADN của virut gắn với ADN của tế bào chủ và bắt đầu tiến hành điều khiển tổng hợp ARN của virut.( Đây là giai đoạn không có biểu hiện bệnh ) _Phóng thích: các thành phần của virut được tổng hợp đầy đủ, lắp ráp thành virut HIV hoàn chỉnh, phá vỡ tế bào limpho T . – Ngô là thực vật C4. Thực vật C4 có 2 loại lục lạp ở tế bào mô dậu và tế bào bao bó mạch (tế bào quanh mạch dẫn của lá). Sự phù hợp về vị trí, cấu trúc và chức năng giữa hai loại lục lạp đó như sau: Đặc điểm Lục lạp của tế bào mô giậu Lục lạp của tế bào bao bó mạch Nằm bao quanh bao bó mạch thuận lợi cho việc vận chuyển sản phẩm Lớp tế bào mô giậu nằm phía dưới quang hợp. biểu bì lá, gần khí khổng, thuận lợi cho Lục lạp của tế bào bao bó mạch là việc cố định CO2 sơ cấp và thải O2. nơi diễn ra chu trình Calvin với hệ Lục lạp mô giậu thực hiện pha sáng enzim của pha tối nên nằm sâu phía để tổng hợp NADPH và ATP nên nằm dưới thịt lá sẽ giảm tác động bất lợi ở phía dưới lớp biểu bì sẽ nhận được của nhiệt độ cao, ánh sáng mạnh (vì nhiều ánh sáng cho pha sáng hoạt động thực vật C4 có điểm bão hòa nhiệt độ và ánh sáng rất cao)
0.25
0.25 0.25 0.25 0.25
0.25
Vị trí phù hợp chức năng
0.5
0.5
0.5 Cấu trúc phù hợp chức năng Hạt grana rất phát triển, có cả hệ quang hóa PSI và PSII, thực hiện chuỗi phản ứng sáng tạo nhiều nguyên liệu cho pha tối cung cấp cho lục lạp của TB bao bó mạch
Hạt grana kém phát triển, chỉ có PSI, thực hiện chuỗi phản ứng sáng tạo nhiều nguyên liệu ATP bù lại lượng ATP hao hụt do quá trình cố định CO2 sơ cấp. Không có PSII nên nồng độ O2 ở lục lạp bao bó mạch thấp nên không xảy ra hô hấp sáng Có hệ enzim cố định CO2 sơ cấp (chu Không có hệ enzim chu trình C4, có trình C4). Không diễn ra chu trình hệ enzim thực hiện chu trình Calvin tổng hợp chất hữu cơ. Calvin, không có enzim Rubisco
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
0.25
[Date]
10
Câu 7 (2,0 )
Câu 8 (2,0 )
Câu 9 (2,0 )
Câu 10 (2,0 )
1.Phân biệt vận động khép lá xòe lá ở cây phượng và cây trinh nữ.(H) vận động khép lá- xòe lá ở cây vận động khép lá- xòe lá ở cây trinh phượng nữ vận động không sinh trưởng vận động sinh trưởng Do tác động của auxin nên ảnh hưởng Do sự thay đổi sức trương nước của tb tới sự sinh trưởng không đều ở mặt chuyên hóa nằm ở gốc lá, không liên trên và mặt dưới của lá quan đến sự sinh trưởng Nhanh hơn, không vó tính chu kì Biểu hiên:Chậm hơn, có tính chu kì Giúp lá không bị tổn thương do va Giúp xòe là khi có ánh sáng để quang hợp, khép lại về đêm giảm chạm thoát hơi nước 2. Cung phản xạ được cấu tạo bởi: thụ quan, noron cảm giác, noron trung gian, nơron vận động, cơ quan trả lời. Giữa các noron có các synap hóa học. Theo chiều từ cơ quan thụ cảm đến cơ quan trả lời, tại mỗi synap bắt đầu là màng trước khe synap màng sau. mà tại synap hóa học xung thần kinh chỉ lan truyền theo 1 chiều từ màng trước sang màng sau Nêu các giai đoạn chính trong quá trình phát triển của Muỗi. hãy cho biết vai trò của từng giai đoạn trong vòng đời của nhóm động vật này Muỗi trải qua bốn giai đoạn riêng biệt và khác nhau trong vòng đời của nó: Trứng, ấu trùng, nhộng, và muỗi trưởng thành. Mỗi giai đoạn này đều có thể dễ dàng nhận ra bởi sự đặc trưng riêng biệt. Ấu trùng( lăng quăng): Tích lũy vật chất năng lượng cung cấp cho gđ trưởng thành Nhộng( cung quăng): Chuẩn bị các cấu trúc của gđ trưởng thành Muỗi trưởng thành: là gđ thực hiện quá trình sinh sản, bảo tồn nòi giống của loài 1 ngày có 24 giờ, 1h có 60 phút. 1 phút tim đẩy được 70ml máu Vạy số nhịp tim= số lần tâm thất co= 7560.000:( 24x60x 70)= 75 nhịp/phút Thời gian hoạt động của 1 chu kì tim? 60: 75= 0, 8 giây c. Thời gian của mỗi pha: co tâm nhĩ, co tâm thất, dãn chung? 0.1,0.3,0.4 Lượng nitơ cần cho 1ha: (1,6 x 65 x 100)/ 67= 155,2239 kgN Lượng nitơ cần bón thêm: 155,2239 29 = 126,2239 kgN Dùng đạm NH4NO3: (126,2239 x 100)/ 35 = 360,6397 kg Dùng đạm KNO3: (126,2239 x 100)/ 13,8614 = 910,6144kg
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
0.25 0.25
0.25
0.25 0.5 0.5
0.5
0.5 0.5 0.5 0.75 0.5 0.75 0.5 0.5 0.5 0.5
[Date]
11
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
12
ĐÊ2: ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH Môn: SINH HỌC Thời gian: 180 phút
A. MA TRẬN ĐỀ: Vận dụng
Cấp độ Nhận biết
Thông hiểu
Tên chủ đề (Nội dung, chương...) Thành phần hóa học của tế bào
Số câu Số điểm
Cấp độ thấp
Tỉ lệ %
Tỉ lệ %
Tỉ lệ %
Số câu: 8a Số điểm: 1.0
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Số điểm: 2.0
Tính được số tế bào sinh ra trong máu
Hiểu được sự khác nhau giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực Số câu: 2a,2b,2c Số điểm: 2.0
Chuyển hóa vật chất và Nêu được cấu tạo và chức năng lượng trong tế bào năng của ATP
Số câu Số điểm
Cấp độ cao Giải thích được mối liên kết trong phân tử nước và các phân tử hữu cơ Số câu: 1a, 1b Số điểm: 2.0
Cấu trúc tế bào
Số câu Số điểm
Cộng
Số câu: 3c Số điểm: 1.0 Tính được số NADH và FADH2 tạo ra. Giải thích được vai trò của enzim Số câu: 8b, 10a Số điểm: 2.0
Số điểm: 3.0
Số điểm: 3.0
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
13
Vi sinh vật
Giải thích được tính có hại của nấm mốc đối với rau quả
Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật
Số câu: 10b Số điểm: 1.0 Giải thích được tác dụng của việc làm cỏ sục bùn đối với trồng lúa
Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật
Số câu Số điểm Tỉ lệ % Cảm ứng
Nhớ được điểm bão hòa ánh sáng, hô hấp sáng ở thực vật.
Hiểu được hình thức hô hấp hiếu khí và hô hấp sáng từ đó đưa ra chỉ tiêu so sánh. Số câu: 3a,3b Số câu: 4b Số điểm: 1.0 Số điểm: 1.0 Nêu được cấu Hiểu được tạo ống khí những yếu của côn tố làm tăng trùng. hiệu quả trao đổi khí ở cá xương. Hiểu được sự khác nhau giữa hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín. Số câu: 5a Số câu: 5b,6a Số điểm: 1.0 Số điểm: 2.0 Nhớ được các cách mã hóa của thông tin thần kinh.
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Tính được thời gian thế hệ, thời gian nuôi cấy và hằng số tốc độ của chủng vi khuẩn. Số câu: 9b Số điểm: 1.0
Số điểm: 2.0
Số câu: 4a Số điểm: 1.0 Giải thích được khả năng hoạt động tự động của tim.
Số điểm: 3.0
Số câu: 6b Số điểm: 1.0 Giải thích được ảnh hưởng của nồng độ các chất đến hoạt động của điện thế nghỉ
Số điểm: 4.0
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
14
Số câu Số điểm Tỉ lệ % Sinh trưởng và phát triển
Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %
và điện thế hoạt động. Số câu: 9a Số điểm: 1.0
Số câu: 7c Số điểm: 1.0
Số câu Số điểm %
Phân biệt được sự khác nhau giữa cây 1 lá mầm và cây 2 lá mầm. Hiểu được vai trò của etylen đối với các loại quả. Số câu: 7a,7b Số điểm: 1.0 Số câu Số điểm %
Số điểm: 2.0
Số điểm: 1.0 Số câu Số điểm %
Số câu Số điểm %
Số câu Số điểm
B. ĐỀ THI: Câu 1: (2 điểm) Dựa vào cấu trúc của nước giải thích các hiện tượng sau: a. Tại sao lá rau để vào ngăn đá tủ lạnh khi đưa ra ngoài lại rất nhanh bị hỏng trong khi đó lá của một số cây sống ở vùng băng tuyết lại vẫn xanh? b. Tại sao khi nghe dự báo có mưa tuyết sắp đến, nhiều nông dân tưới nước lên cây để bảo vệ cho cây? Câu 2.(2 điểm) a. Sự khác nhau cơ bản giữa “nhân” của tế bào nhân sơ với nhân của tế bào nhân thực? b. Vì sao vi khuẩn lam trước đây được xếp vào nhóm tảo gọi là tảo lam nhưng ngày nay lại được xếp vào nhóm vi khuẩn? c. Tế bào vi khuẩn không có ty thể vậy chúng tạo ra năng lượng từ bộ phận nào trong tế bào? Câu 3: (2 điểm) a. Điểm bão hoà CO2 là gì? Sự bão hoà CO2 có xảy ra trong điều kiện tự nhiên không? Vì sao? b. Hô hấp sáng xẩy ra ở nhóm thực vật nào? Điều kiện và trình tự xảy ra qua những bào quan nào? c. Các TB hồng cầu đảm trách việc chở ôxi tới các mô của cơ thể chỉ sống 120 ngày, các TB thay thế hồng cầu chết được sản sinh trong tủy xương. Phải có bao nhiêu lần phân bào/ một giây trong tủy xương để thay thế đủ các TB hồng cầu? Biết: có khoảng 5.000.000 TB HC/ 1mm3 máu, người trưởng thành trung bình có khoảng 5l máu. Câu 4: (2 điểm) Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
15
a. Tại sao khi trồng lúa thường phải làm cỏ sục bùn? b. Thực vật có 2 hình thức hô hấp đều cần ôxi nhưng chúng khác nhau về bản chất, hãy nêu sự khác nhau giữa 2 hình thức hô hấp này (đối tượng, điều kiện, nơi xảy ra, sản phẩm). Câu 5: (2 điểm) a. Mô tả hệ thống ống khí của côn trùng? b. Trong hô hấp, cá xương có thể lấy được hơn 80% lượng ôxi của nước khi đi qua mang. Ngoài những đặc điểm của bề mặt trao đổi khí mà tất cả các loài sinh vật đều có, cá xương còn có những đặc điểm nào làm tăng hiệu quả trao đổi khí? Câu 6: (2 điểm) a. Phân biệt những đặc điểm cơ bản giữa hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín? b. Người ta làm thí nghiệm cắt rời tim ếch ra khỏi cơ thể rồi nuôi trong dung dịch sinh lí và quan sát. Theo em, tim ếch có còn đập nữa không. Giải thích? Câu 7: (2 điểm) a. Hình thức sinh trưởng của cây một lá mầm và cây hai lá mầm khác nhau như thế nào? b. Giải thích tại sao nếu một giống cà chua có khả năng sinh ra êtilen nhiều hơn bình thường thì sẽ gây bất lợi cho việc vận chuyển cà chua đi xa? Khi thu hoạch cà chua về nhà, người ta thường chọn riêng những quả chín và để cách xa những quả xanh. Việc làm đó nhằm mục đích gì? c. Trong mã hóa thông tin thần kinh thì các thông tin sẽ được mã hoá theo những cách nào? Câu 8: (2 điểm) a. Nêu cấu tạo và chức năng của ATP. b. Trong quá trình hô hấp nội bào có 7 phân tử glucôzơ được phân giải. Tính số NADH và FADH2 tạo ra? Bài 9 (2,0 điểm) a. Điện thế nghỉ và điện thế hoạt động của nơron sẽ như thế nào trong mỗi trường hợp sau? Giải thích. Trường hợp 1: Ăn mặn làm tăng nồng độ Na+ ở dịch ngoại bào. Trường hợp 2: Sử dụng một loại thuốc làm bất hoạt kênh K+. b)Người ta tiến hành nuôi cấy 3.104 vi khuẩn trong một bình nuôi cấy chứa 0,5l H2O. Sau một thời gian nuôi cấy người ta tách 10ml H2O từ bình nuôi cấy sang 1 ống nghiệm chứa 90ml H2O. Biết rằng trong 1ml dd ở ống nghiệm chứa 1536vk, tốc độ sinh trưởng của chủng vi khuẩn là 38250 vk/phút. b1) Xác định thời gian thế hệ và thời gian nuôi cấy của chủng? b2) Tính hằng số tốc độ sinh trưởng riêng (µ) của chủng vi khuẩn trên. Câu 10. (2 điểm) a. Khi bổ quả táo để trên đĩa, sau một thời gian mặt miếng táo bị thâm lại. Để tránh hiện tượng này, sau khi bổ táo chúng ta xát nước chanh lên bề mặt các miếng táo. Hãy cho biết tại sao miếng táo bị thâm và tại sao xát chanh miếng táo sẽ không bị thâm? b. Vì sao tác nhân gây hư hại các loại quả là nấm mốc mà ít khi là vi khuẩn? ...................Hết ....................
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
16
C. HƯỚNG DẪN CHẤM:
Câu
1 (2.0đ)
2 (2,0đ)
Nội dung a. Khi để vào ngăn đá thì nước trong tế bào lá bị đóng băng. Liên kết hidro bền vững, thể tích tế bào tăng. Cấu trúc tế bào bị phá vỡ, khi để ra ngoài môi trường thì tế bào lá rau nhanh bị hỏng. Trong đó, lá của một số cây sống trong vùng băng tuyết vẫn xanh vì: Những cây chịu rét được duy trì được tính ổn định của màng, có tỷ lệ các axit béo không no, tế bào chất có khả năng giữ nước cao, tổng hợp các chất thẩm thấu như: axit amin prolin, saccarozơ và đặc biệt sản sinh ra một loại protein chống lại sự đóng băng nước trong tế bào lá khi nhiệt độ xuống thấp. b. Khi tưới nước lên cây tạo lớp nước bao phủ trên bề mặt tế bào của cây: Tuyết được tạo nên do LK hidro giữa các phân tử nước với mật độ thấp hơn so với nước lỏng, nổi trên nước lỏng. Cùng với nhiệt độ lạnh của tuyết, mặt trên lớp nước tạo nên lớp băng mỏng như lớp rào cản che chắn bảo vệ nước lỏng bên dưới khỏi không khí lạnh. Vì vậy, nhiệt độ trong tế bào không bị thay đổi lớn nên ít ảnh hưởng đến hoạt động của tế bào, nước trong tế bào không bị đóng băng bởi nhiệt độ thấp, cấu trúc tế bào không bị hủy. a. Sự khác nhau: “Nhân” của tế bào nhân sơ chưa có màng nhân còn tế bào nhân thực có màng nhân. Về vật chất di truyền: Tế bào nhân sơ chỉ là 1 phân tử ADN dạng vòng không liên kết với prôtêin còn tế bào nhân thực gồm nhiều phân tử ADN xoắn kép liên kết với các phân tử prôtêin histôn tạo nên các nhiễm sắc thể. b. Vì: Vi khuẩn lam có dạng hình sợi, sống trong nước, có sắc tố quang hợp. Tuy nhiên vi khuẩn lam chưa có nhân thật còn tảo có nhân thật. nên xếp vi khuẩn lam vào nhóm vi khuẩn là chính xác hơn. c. Tế bào vi khuẩn không có ty thể, chúng tạo ra năng lượng nhờ các enzim hô hấp nằm trên màng sinh chất của tế bào.
Điể m 1.0
1.0
0,5
0,5
0,5
0.5
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
17
3 (2,0đ)
4(2,0đ)
5(2,0đ)
a. * Điểm bão hoà CO2: nồng độ CO2 để quang hợp đạt mức cao nhất. * Trong tự nhiên không xảy ra tình trạng bão hoà CO2, vì: hàm lượng CO2 trong tự nhiên chỉ vào khoảng 0,03% rất thấp so với độ bão hoà CO2( 0,06% 0,4%). b. Hô hấp sáng thường chỉ xảy ra ở thực vật C3 * Điều kiện: Cường độ ánh sáng cao, nhiệt độ cao, nồng độ O2 cao, nồng độ CO2 thấp. * Trình tự diễn ra: Lục lạp > Perôxixôm > Ti thể. c. Trong máu người trưởng thành có khoảng: 5x1000 x 1000 x 5.000.000 = 25.1012 hồng cầu. 1/120 TB được thay thế mỗi ngày => Số hồng cầu được thay thế trong ngày là: 25.1012/120 = 2,1. 10 11 Trong 1s, trong tủy xương phải có: 2,1. 1011/24.60.60 = 2,4.106 TB được sinh ra. a. Làm cỏ để loại bỏ cỏ, tránh sự cạnh tranh chất dinh dưỡng của lúa Sục bùn: Đất lúa thường xuyên bị ngập nên rất dễ thiếu oxi > tạo điều kiện cho VSV kị khí hoạt động sinh ra chất độc hại gây độc cho cây. Việc sục bùn giúp đất thoáng khí > rễ cây hô hấp tốt > sinh trưởng, phát triển tốt hơn Đất thoáng khí giúp VSV chuyển hóa nitơ (quá trình nitrat hóa) diễn ra tốt b. Chỉ tiêu so sánh Hô hấp hiếu khí Hô hấp sáng Đối tượng C3; C4; CAM C3 Điều kiện Không cần ánh sáng, cả ngày và Khi cường độ ánh sáng và đêm nhiệt độ cao Nơi xảy ra Ti thể Lục lạp, peroxixom, ti thể Tạo ATP, không trực tiếp tạo Sản phẩm Không tạo ATP, tạo axitamin,CO2 axitamin, CO2 a. Mô tả hệ thống ống khí của côn trùng: Hệ thống ống khí được cấu tạo từ những ống dẫn chứa không khí. Các ống dẫn phân nhánh nhỏ dần, các ống nhỏ nhất tiếp xúc với tế bào của cơ thể. Hệ thống ống khí thông ra bên ngoài nhờ các lỗ thở. b. Các đặc điểm làm tăng hiệu quả trao đổi khí ở cá xương: Miệng và diềm nắp mang đóng mở nhịp nhàng tạo nên dòng nước chảy một chiều từ miệng qua mang ra ngoài. Cách sắp xếp của mao mạch trong mang giúp cho dòng máu chảy trong mao mạch song song và ngược chiều với dòng nước chảy bên ngoài mao mạch của mang
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
0,5
0,5
1.0 1,0
1,0
1.0
1.0
[Date]
18
6(2,0đ)
7(2,0đ)
8(2,0đ)
a. Phân biệt: Hệ tuần hoàn hở Hệ tuần hoàn kín Máu được tim bơm vào động mạch Máu được tim bơm đi lưu thông liên > tràn vào xoang cơ thể > trao đổi tục trong mạch kín, từ động mạch qua chất trực tiếp với các tế bào > trở về mao mạch, sau đó về tĩnh mạch. Máu chảy trong động mạch với áp lực tim. Máu chảy trong động mạch với áp cao hoặc trung bình, tốc độ máu chảy nhanh. lực thấp, tốc độ máu chảy chậm b. * Tim ếch sau khi tách rời vẫn còn đập tự động * Giải thích: Do tim có hệ dẫn truyền tim gồm: nút xoang nhĩ có khả năng tự phát xung điện, truyền tới 2 tâm nhĩ và nút nhĩ thất > đến bó His rồi theo mạng Puôckin > Tâm nhĩ và tâm thất co a. Điểm khác nhau: Đa số cây một lá mầm chỉ có sinh trưởng sơ cấp nên chủ yếu cây sinh trưởng về chiều cao. Những cây hai lá mầm có cả sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp, nhờ vậy cây không chỉ sinh trưởng về chiều cao mà còn sinh trưởng cả về chiều ngang b. Bất lợi vì: Lượng êtilen nhiều > quả chín quá nhanh, bị hỏng khi không kịp tiêu thụ…. Chọn riêng quả chín nhằm mục đích: Không cho êtilen khuếch tán ra từ những quả chín xâm nhập vào những quả xanh nhằm hạn chế tốc độ chín ở những quả còn xanh c. – Thông tin mang tính chất định tính: được mã hóa bằng chính các nơron riêng biệt. Thông tin mang tính chất định lượng được mã hóa theo 2 cách: + Cách mã hoá thứ nhất phụ thuộc vào ngưỡng kích thích của các nơron. + Cách mã hoá thứ hai phụ thuộc vào tần số xung thần kinh. a. Cấu tạo: 1 ađenin, 1 đường ribozơ và 3 nhóm photphat. Chức năng: + Dẫn truyền xung thần kinh + Tổng hợp các chất cần thiết cho tế bào + Vận chuyển các chất qua màng + Sinh công cơ học. b. Số NADH và FADH2 tạo ra: Số NADH tạo ra: 7 x 10 = 70. Sô FADH2 tạo ra: 7 x 2 = 14.
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
1.0
1.0 0,5
0,5 0,5 0.5
[Date]
19
9(2,0đ)
10(2,0đ )
a) a. Trường hợp 1: + Điện thế nghỉ không thay đổi. Giải thích: Độ lớn của điện thế nghỉ phụ thuộc vào lượng K+ từ trong ra ngoài màng chứ không phụ thuộc nồng độ Na+ ngoài màng. + Điện thế hoạt động tăng. Giải thích: Nồng độ Na+ bên ngoài tăng, khi có kích thích lượng Na+ đi vào nhiều hơn làm trong màng tăng giá trị dương trong pha đảo cực. Trường hợp 2: + Điện thế nghỉ không có. Giải thích: Bất hoạt kênh K+ làm cho K+ không đi từ trong ra ngoài được. + Điện thế hoạt động không có. Giải thích: Do không có điện thế nghỉ, mặt khác kênh K+ bị bất hoạt nên khi có kích thích không có khử cực, đảo cực và tái phân cực. b) b1) Thời gian nuôi cấy chủng VK là: (1536.10.500 – 30000): 38250 = 200 phút. Số lần phân chia : n = (log 7680000 – log 30000):log2 = 8. Thời gian thế hệ: g = 200: 8 = 25 phút. b2) Hằng số tốc độ sinh trưởng : 60:25 = 2,4 lần/h. a. Do enzim trong quả táo tiết ra xúc tác các phản ứng hóa học nên táo bị thâm. 1.0 Khi xát chanh lên quả táo sẽ làm giảm pH làm cho enzim bị biến tính → Tránh cho táo bị thâm b. Do nấm mốc là loại vsv ưa axit và hàm lượng đường cao. Trong dịch bào của rau quả thường có hàm lượng axit và đường cao không thích hợp cho vi khuẩn. Nhưng do hoạt động của nấm mốc làm cho hàm lượng đường và axit trong rau 1.0 quả giảm lúc đó vi khuẩn mới có khả năng họat động gây hại rau quả.
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
20
ĐÊ 3: ĐẾ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH MÔN SINH HỌC Thời gian 180 phút MA TRẬN ĐỀ KÌ THI CHỌN HSG MÔN SINH THPT
Cấp độ Tên chủ đề I. Cấu trúc của tế bào A. Tế bào nhân sơ B. Tế bào nhân thực Tỉ lệ: …% Số điểm: …
Nhận biết Đặc điểm cấu trúc của màng sinh chất
Tỉ lệ: ... % Số điểm: ... Thoát hơi nước III. chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật 5 1
Vận dụng
Vận dụng cao
Giải thích, chứng minh được nguồn gốc của bào quan ti thể, lục lạp 10 2
10 2
II. trao đổi chất và năng lượng
Tỉ lệ: …% Số điểm: …
Thông hiểu
Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt tính enzim 10 2 Quang hợp ở các nhóm thực vật. Năng suất của các nhóm thực vật 10 2
IV. Sinh học vi sinh vật
Tỉ lệ: …% Số điểm: …
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
ý nghĩa của thoát hơi nước
5 1 nuôi cấy liên tục và nuôi cấy không liên tục. Quá trình tổng hợp và phân giải của vi sinh vật. 10 2
Giải thích ứng dụng của vi sinh vật trong lên men rượu.
10 2
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
21
Đặc điểm của các dạng hệ tuần hoàn Hoạt động của hệ tuần hoàn 10 2
V. chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật Tỉ lệ: …% Số điểm: … VI. Sinh trưởng, phát triển của thực vật Tỉ lệ: …% Số điểm: … VI. cảm ứng ở động vật
Tổng điểm: ...
Sinh trưởng của cây 1 lá mầm và cây 2 lá mầm 5 1 Sinh trưởng của cây 1 lá mầm và cây 2 lá mầm
4
6
SỞ GD-ĐT THANH HÓA
ứng dụng của hoomon thực vật trong sản xuất 5 1 Điện thế hoạt ứng dụng của động và sự lan hoomon thực truyền xung thần vật trong sản kinh xuất 5 5 1 1 6 4
ĐỀ ÔN LUYỆN SỐ 11 Môn: SINH HỌC Thời gian: 180 phút, không kể thời gian giao đề
Câu 1 (2.0 điểm) Có giả thuyết cho rằng, ti thể và lục lạp có nguồn gốc từ tế bào nhân sơ, ẩn nhập vào tế bào nhân thực bằng con đường thực bào. Bằng những hiểu biết về cấu trúc và chức năng của hai bào quan này, hãy chứng minh giả thuyết trên. Câu 2 (2.0 điểm) Những yếu tố nào ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim? Tại sao khi qua nhiệt độ tối ưu của enzim, nếu tăng nhiệt độ thì sẽ làm giảm tốc độ phản ứng và có thể gây biến tính enzim? Câu 3 (2.0 điểm) a. Vì sao trong quá trình lên men rượu có những mẻ rượu nhạt, có những mẻ rượu bị chua? b. Nếu chuyển những tế bào nấm men sống nhờ glucozo từ môi trường hiếu khí sang môi trường kị khí thì tốc độ tiêu thụ glucozo phải thay đổi như thế nào để tế bào vẫn tạo ra ATP với tốc độ như cũ? Câu 4 a. Nêu điểm khác biệt rõ nét nhất trong quang hợp ở thực vật C4 và thực vật CAM. Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
22
b. Hô hấp sáng xẩy ra trong điều kiện nào và trình tự diễn ra qua các bào quan nào? Câu 5 (2.0 điểm) Nêu chức năng mỗi thành phần hoá học chính cấu tạo nên màng sinh chất theo mô hình khảm động . Câu 6 ( 2.0 điểm) a. Nêu điểm khác biệt giữa 2 con đường thoát hơi nước qua lá? b. Tại sao thoát hơi nước qua lá vừa là một tai hoạ và cũng là một tất yếu? Câu 7 ( 2.0 điểm) a. Giải thích vì sao quá trình sinh trưởng của vi sinh vật trong nuôi cấy không liên tục có pha tiềm phát, còn trong nuôi cấy liên tục thì không có pha này? b. Vì sao lại có thể vừa dùng đường để nuôi cấy vi sinh vật và vừa dùng đường để ngâm các loại quả? Câu 8 a. Phân biệt những đặc điểm cơ bản giữa hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín? b. Người ta làm thí nghiệm cắt rời tim ếch ra khỏi cơ thể rồi nuôi trong dung dịch sinh lí và quan sát. Theo em, tim ếch có còn đập nữa không. Giải thích? Câu 9 a. Hình thức sinh trưởng của cây một lá mầm và cây hai lá mầm khác nhau như thế nào? b. Giải thích tại sao nếu một giống cà chua có khả năng sinh ra êtilen nhiều hơn bình thường thì sẽ gây bất lợi cho việc vận chuyển cà chua đi xa? Khi thu hoạch cà chua về nhà, người ta thường chọn riêng những quả chín và để cách xa những quả xanh. Việc làm đó nhằm mục đích gì? Câu 10 a. Trong mã hóa thông tin thần kinh thì các thông tin về cường độ kích thích sẽ được mã hoá theo những cách nào? b. Trong lúc nơron đang nghỉ ngơi, nếu dùng 1 vi điện cực kích thích vào bao miêlin của sợi trục hoặc vào điểm giữa sợi trục không có bao miêlin thì xung thần kinh sẽ dẫn truyền như thế nào? Vì sao? Hết
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
23
HƯỚNG DẪN CHẤM KÌ THI CHỌN HSG MÔN SINH THPT Câ u 1
Ý
Nội dung
Điể m 2.0
* Về cấu trúc Màng kép, trong đó màng ngoài rất giống màng tế bào nhân thực → màng ngoài là màng của tế bào nhân thực, màng trong là của VSV nhân sơ đã ẩn nhập vào. Có 1 ADN vòng, kép, có riboxom riêng (Riboxom 70S)…, do đó có thể tự tổng hợp protein riêng → có thể tự sinh sản bằng cách tự sinh tổng hợp mới các thành phần và phân chia giống như hình thức sinh sản của vi khuẩn............................. * Về chức năng Lục lạp có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ nhờ quá trình quang hợp, do đó có nguồn gốc từ vi sinh vật tự dưỡng quang năng................................................... Ti thể có khả năng phân giải chất hữu cơ trong điều kiện hiếu khí do đó có nguồn gốc từ sinh vật dị dưỡng hiếu khí............................................................................. 2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim: nhiệt độ, độ pH, nồng độ cơ chất, nồng độ enzim, chất ức chế enzim. ................................................................
0. 5
0.5
0.5 0.5 2.0 0.5
Vì: Enzim có bản chất là protein, cấu hình không gian ba chiều của protein được ổn định nhờ các liên kết yếu (liên kết hidro, liên kết đisunfua..). ............................ 0.75 Ở nhiệt độ cao, các liên kết yếu này bị phá vỡ làm thay đổi cấu hình không gian của enzim, do đó trung tâm hoạt động của enzim bị biến đổi không phù hợp với cơ chất nên enzim mất khả năng xúc tác. ................................................................ 0.75 2.0
3 a
b
Nấm men là sinh vật kị khí không bắt buộc, hô hấp hiếu khí trong môi trường có 0.5 O2 và lên men etytic trong môi trường không có O2. Rượu bị nhạt: Quá trình lên men không đảm bảo điều kiện kị khí . O2 xâm nhập vào nấm mên chuyển sang hô hấp hiếu khí Nồng độ rượu etilic giảm. Rượu bị chua: Ở những mẻ rượu, nồng độ etilic giảm, nếu bị nhiễm vi khuẩn lên 0.5 men giấm (vi khuẩn Acetobacter) thì vi khuẩn này sẽ lên men rượu thành giấm ( oxi hoá không hoàn toàn) làm rượu bị chua. Nấm men chuyển từ hô hấp hiếu khí sang lên men rượu: Hô hấp hiếu khí tạo ra khoảng 38 ATP, lên men rượu tạo ra 2 ATP Tế bào phải tiêu thụ năng lượng 1.0 glucozo với tốc độ gấp khoảng 19 lần so với khi sống trong môi trường hiếu khí.
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
24
4
2.0 a
b
Điểm khác biệt rõ nét nhất trong chu trình cố định CO2 : Ở thực vật C4 : Giai đoạn đầu cố định CO2 ở tế bào mô giậu, giai đoạn sau tái cố định CO2 ở tế bào bó mạch và đều xảy ra ban ngày………………………….......................................... Ở thực vật CAM : Giai đoạn đầu cố định CO2 xảy ra ban đêm, giai đoạn sau tái cố định CO2 xảy ra ban ngày và ở một loại tế bào (tế bào mô dậu)…………............................................... Hô hấp sáng thường chỉ xảy ra ở thực vật C3 vì: * Điều kiện: Cường độ ánh sáng cao, nhiệt độ cao, nồng độ O2 cao, nồng độ CO2 thấp........... * Trình tự diễn ra: Lục lạp > Perôxixôm > Ti thể....................................................................
0,5 0,5 0,5 0,5
5
2.0 Chức năng mỗi thành phần hoá học chính cấu tạo nên MSC theo mô hình khảm động . Phốt phô lipit: là chất lưỡng cực không cho các chất tan trong nước cũng như các chất tích điện đi qua, và cho các phân tử kích thước nhỏ, không phân cực hay các phân tử tan trong lipit đi qua. .................................................................................... Các prôtêin màng: Các kênh vận chuyển các chất, thụ để thu nhập thông tin, các prôtêin làm nhiệm vụ ghép nối các tế bào trong 1 mô, các enzim tham gia trao đổi chất........................................................................................................................... Colesteron: Làm tăng độ ổn định của MSC. ...................................................... Cacbonhidat: Kết hợp với protein làm thành những dấu chuẩn để nhận biết tế bào lạ và tế bào của chính cơ thể mình ..............................................................
0.5
0.5 0.5 0.5
1.5
6 a
b
* Điểm khác biệt giữa 2 con đường thoát hơi nước: Con đường qua cutin Con đường qua khí khổng Vận tốc nhỏ. Vận tốc Không được điều chỉnh lớn...................................................................... Được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng............. * Thoát hơi nước là 1 tai hoạ và cũng là 1 tất yếu: Là tai hoạ vì: Trong suốt quá trình sinh trưởng và phát triển thực vật phải mất đi 1 lượng nước quá lớn................................................................................................................................ Là tất yếu vì: + Thoát hơi nước thì mới tạo 1 lực hút để lấy được nước + Thoát hơi nước > Điều hòa nhiệt độ lá + Thoát hơi nước > Khí khổng mở > Trao đổi khí.................................................................
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
0,5 0,5
0,5
0,5
[Date]
25
7
2.0 * Khi nuôi cấy không liên tục: vi khuẩn cần có thời gian để làm quen với môi trường, hình thành các emzim cảm ứng để phân giải cơ chất. ..................... Khi nuôi cấy liên tục: do môi trường ổn định, vi khuẩn đã có emzim cảm ứng nên không có pha tiềm phát.................................................................................... * Dùng để nuôi cấy vi sinh vật vì đường là nguồn dinh dưỡng cho VSV............ Dùng để ngâm các loại quả với nồng độ quá cao sẽ gây co nguyên sinh ở tế bào VSV (diệt VSV để bảo quản nông sản). ..................................................................
8
a
0.5 0.5 0.5 0.5
Phân biệt: Hệ tuần hoàn hở
Hệ tuần hoàn kín
Máu được tim bơm vào động mạch > tràn vào xoang cơ thể > trao đổi chất trực tiếp với các tế bào > trở về tim.
Máu được tim bơm đi lưu thông liên tục trong mạch kín, từ động mạch qua mao mạch, sau đó về tĩnh mạch. ………….......................
Máu chảy trong động mạch với áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm
Máu chảy trong động mạch với áp lực cao hoặc trung bình, tốc độ máu chảy nhanh.........
0,5 0,5 0,5
* Tim ếch sau khi tách rời vẫn còn đập tự b động……………………………………........... * Giải thích: Do tim có hệ dẫn truyền tim gồm: nút xoang nhĩ có khả năng tự . phát xung điện, truyền tới 2 tâm nhĩ và nút nhĩ thất > đến bó His rồi theo mạng Puôckin > Tâm nhĩ và tâm thất co……………………………………………………………………….....................
0,5
9 a. Điểm khác nhau: Đa số cây một lá mầm chỉ có sinh trưởng sơ cấp nên chủ yếu cây sinh trưởng về chiều cao................................................................................................................................ ................ Những cây hai lá mầm có cả sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp, nhờ vậy cây không chỉ sinh trưởng về chiều cao mà còn sinh trưởng cả về chiều ngang…………….................... b. Bất lợi vì: Lượng êtilen nhiều > quả chín quá nhanh, bị hỏng khi không kịp tiêu thụ…....... Chọn riêng quả chín nhằm mục đích: Không cho êtilen khuếch tán ra từ những quả chín xâm nhập vào những quả xanh nhằm hạn chế tốc độ chín ở những quả còn xanh………........
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
0,5 0,5 0,5 0,5
[Date]
26
10
2.0 * Có 2 cách mã hoá: Cách mã hoá thứ nhất phụ thuộc vào ngưỡng kích thích của các nơron................................. Cách mã hoá thứ hai phụ thuộc vào tần số xung thần kinh..................................................... * Kết quả của kích thích Kích thích vào bao miêlin của sợi trục: Không xuất hiện xung thần kinh vì bao mielin có tính chất cách điện nên không có khả năng hưng phấn............................................................. Với sợi trục không có bao mielin: Xung thần kinh sẽ truyền đi theo 2 hướng vì nơron thần kinh đang ở trạng thái nghỉ ngơi nên không có vùng trơ tuyệt đối ngăn cản.............................
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
0,5 0,5
0,5 0,5
[Date]
27
ĐÊ 4: XÂY DỰNG ĐỀ THI CHỌN HSG CẤP TỈNH NĂM HỌC 2017 – 2018 Môn: Sinh học Thời gian làm bài: 180 phút I. MA TRẬN Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng VD thấp VD cao Thành phần hoá học của Phân biệt được TB ADN và ARN. So sánh được nhiệt độ nóng chảy của ADN dựa vào số lk H của ADN (gen). (Câu 2) 10% của Tổng = 2 điểm 100% hàng = 2đ Cấu trúc của TB Vận dụng được kiến thức về tổng hợp, vận chuyển các chất trong TB. Liên hệ chức năng của các thành phần trong màng TB. (Câu 3) 10% của Tổng = 2 điểm 100% hàng = 2đ Chuyển hoá vật chất và Vận dụng năng lượng kiến thức về hô hấp TB để tính toán một số chỉ số liên quan (Câu 6a) 5% của Tổng = 1 điểm 100% của hàng = 1 đ Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
28
Vận dụng Vận dụng được kiến được kiến thức về quá thức về NP, trình GP, thụ tinh nguyên để giải bài phân để giải tập liên một số bài quan tập liên quan (Câu 10) (Câu 6b) 1/3% của 2/3% của hàng = 1 đ hàng = 2 đ Vận dụng kiến thức về sự sinh trưởng của QT VSV để giải bài tập (Câu 9) 100% của hàng = 2 đ
Phân bào
15% của Tổng = 3 điểm Sinh học VSV
10% của Tổng = 2 điểm Chuyển hoá vật chất và năng lượng ở TV
20% của Tổng = 4 điểm Chuyển hoá vật chất và năng lượng ở ĐV
20% của Tổng = 4 điểm
Nêu được cơ chế Giải thích được đóng mở của khí một số ảnh hưởng khổng và trình bày của môi trường đến được ảnh hưởng sự trao đổi chất của của nhiệt độ đối TV với MT với quá trình trao (Câu 7) đổi nước ở TV (Câu 1) 50% của hàng = 50% của hàng = 2 đ 2đ Giải thích được Vận dụng một số hiện tượng được kiến bệnh lí ở người và thức về chu một số sự phù hợp kỳ hoạt giữa cấu tạo và động của chức năng trong cơ tim để tính quan tiêu hoá ở ĐV toán một số phép tính có (Câu 4) liên quan (Câu 8) 50% của hàng = 2 đ 50% của
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
29
hàng = 2 đ Cảm ứng
5% của Tổng = 1 điểm Sinh trưởng và phát triển ở TV
5% của Tổng = 1 điểm Tổng điểm = 20 điểm
Nêu được khái niệm hướng động, lấy được VD. (Câu 5a) 100% của hàng = 1đ Nêu được khái niệm quang chu kỳ ở TV và những loại TV có quang chu kỳ. (Câu 5b) 100% của hàng = 1đ 4đ = 20%
6đ = 30%
6đ = 30%
4đ = 20%
ĐỀ ÔN LUYỆN HSG SỐ 19 Câu 1 (2,0 điểm) a. Trình bày cơ chế đóng mở khí khổng. b. Nhiệt độ có liên quan gì với sự hút nước của rễ cây ở cạn? Ý nghĩa thực tiễn của mối liên quan này? Câu 2 (2,0 điểm) Biết tỉ lệ các nuclêôtit của các axit nuclêic như sau: Axit nuclêic Tỉ lệ các loại nuclêôtit %A %T %G %X %U A 10% 10% 35%% 45% 0 B 20% 0 30% 30% 20% C 15% 15% 35% 35% 0 D 18% 0 12% 29% 41% E 30% 30% 20% 20% 0 G 35% 0 15% 15% 35% a. Loại axit nuclêic nào là ADN, ARN, dạng mạch kép hay mạch đơn ? Vì Sao ? b. Nếu axit nuclêic loại C và E có chiều dài bằng nhau thì loại axit nuclêic nào sẽ bền vững hơn ? Vì sao ? Câu 3 (2,0 điểm) a. Các tế bào nhận biết nhau bằng các “dấu chuẩn” có trên màng sinh chất. Theo em dấu chuẩn là hợp chất hóa học nào? Chất này được tổng hợp và vận chuyển đến màng sinh chất như thế nào? b. Một loại pôlisaccarit được cấu tạo từ các phân tử glucôzơ liên kết với nhau bằng liên kết 1,4 glycôzit thành mạch thẳng không phân nhánh. Tên của loại pôlisaccarit này là gì?
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
30
Ở tế bào nấm, chất hóa học nào thay thế vai trò của loại pôlisaccarit này? Hãy cho biết đơn phân cấu tạo nên chất hóa học này? Câu 4 (2,0 điểm) a.Vì sao người mắc bệnh về gan thường sợ ăn mỡ, da và mắt thường có màu vàng, bụng trướng to. b. “Động vật ăn thịt ăn số lượng thức ăn ít hơn nhiều so với động vật ăn cỏ”. Nhận định đó đúng hay sai? Giải thích? Câu 5 (2,0 điểm) Hướng động là gì? Cho ví dụ? Kể tên các kiểu hướng động? Quang chu kì là gì? Có bao nhiêu loại cây theo quang chu kì? Câu 6 (2,0 điểm) a. Trong hô hấp tế bào, hệ số hô hấp (RQ) là tỉ số giữa các phân tử CO2 thải ra và số phân tử O2 hút vào khi cơ thể hô hấp và trong quá trình hô hấp cứ 1phân tử NADH qua chuỗi truyền eletron thì tế bào thu được 3 ATP; 1phân tử FADH2 qua chuỗi truyền electron tế bào thu được 2 ATP. Hãy tính (RQ) khi nguyên liệu hô hấp là C6H12O6 (Glucozơ). Tính số phân tử ATP mà tế bào thu được trong các giai đoạn của quá trình hô hấp (gồm đường phân, chu trình Crep và chuỗi chuyển electron) và tổng số phân tử ATP mà tế bào thu được sau khi phân giải hoàn toàn 1 phân tử glucozơ? b. Trong tế bào người, 2n chứa lượng ADN bằng 6.109 cặp nuclêôtit. Hãy cho biết trong nhân của các tế bào tương ứng sau đây chứa bao nhiêu cặp nuclêôtit. Tế bào ở G1. Tế bào ở G2. Tế bào ở kì đầu của nguyên phân. Tế bào nơron ở người trưởng thành. Câu 7 (2,0 điểm) Giải thích các hiện tượng sau trên cơ sở hiện tượng hút nước và thoát nước của cây xanh: a. Hiện tượng rỉ nhựa và ứ giọt. b. Khi bón nhiều phân đạm vào gốc thì cây bị héo. c. Khi mưa lâu ngày, đột ngột nắng to thì cây héo. d. Người ta thường xới xáo, làm cỏ sục bùn cho một số cây trồng. Câu 8. (2,0 điểm) Nhịp tim của mèo là 120 lần/phút. Giả sử thời gian các pha của một chu kì tim lần lượt chiếm tỉ lệ 1 : 1,5 : 2,5. a. Xác định thời gian của 1 chu kì tim. b. Tính thời gian tâm nhĩ và tâm thất được nghỉ ngơi. Câu 9. (2,0 điểm) Nghiên cứu về một loài vi khuẩn thu được bảng sau: Thời gian Số lần phân chia Số tế bào của quần thể (phút) (n) 0 0 1.102 30 1 2.102 60 2 4.102
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
31
90
3
8.102
a. Hãy xác định thời gian thế hệ và tốc độ sinh trưởng riêng của loài vi khuẩn trên (bao nhiêu lần /giờ)? b. Giả sử, ban đầu cấy loài vi khuẩn này vào môi trường nuôi cấy C với 50 tế bào/ml, nhận thấy pha cân bằng đạt được sau 8 giờ với tổng số tế bào đạt được là 1638400 tế bào/ml. Vậy loài vi khuẩn trên có trải qua pha tiềm phát (lag) ở môi trường C không? Giải thích? Câu 10 (2,0 điểm) Ở bò khi quan sát một tế bào sinh dục đực đang ở kì giữa của nguyên phân, người ta đếm được 60 NST kép. a. Tế bào đó nguyên phân 5 đợt liên tiếp đã đòi hỏi mội trường cung cấp nguyên liệu để tạo ra bao nhiêu NST đơn mới? b. Giả thiết rằng có 1000 tế bào sinh tinh trùng giảm phân bình thường, hiệu , còn của trứng là , mỗi tinh trùng chỉ thụ tinh với một trứng. suất thụ tinh của tinh trùng là Xác định số tế bào sinh trứng. c. Các hợp tử được tạo thành đã nguyên phân liên tiếp nhiều đợt với số lần bằng nhau, môi truờng nội bào đã cung cấp nguyên liệu để tạo ra 3600 NST đơn mới. Xác định số tế bào con sinh ra và số đợt nguyên phân của mỗi hợp tử. ……………………………HẾT………………………
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
32
HƯỚNG DẪN CHẤM đề 19 Câu Nội dung Điểm 1 a. Cơ chế đóng mở khí khổng (2,0đ) Ngoài sáng khí khổng mở và trong tối thì khí khổng đóng lại. 0,25 Ngoài sáng, tế bào khí khổng quang hợp → thay đổi nồng độ CO2 thay đổi pH → tinh bột chuyển hóa thành đường → áp suất thẩm thấu tăng → tế bào 0,25 khí khổng hút nước và mở ra. Trong tối quá trình diễn ra ngược lại. Khi cây bị hạn → hàm lượng AAB tăng → kích thích các bơm ion hoạt động, đồng thời các kênh ion mở ra → các ion rút khỏi tế bào → áp suất thẩm thấu giảm → tế bào mất nước → khí khổng đóng. 0,25 Sự hoạt động của các bơm ion → làm tăng hoặc giảm nồng độ ion → thay đổi áp suất thẩm thấu và sức trương nước của tế bào → đóng, mở khí khổng. b. Mối liên quan: 0,25 * Nhiệt độ làm thay đổi độ nhớt của chất nguyên sinh: Nhiệt độ giảm → độ nhớt chất nguyên sinh tăng → sự dịch chuyển của nước khó khăn → hút nước của rễ giảm. Nhiệt độ tăng → hút nước tăng. * Ý nghĩa: Về mùa lạnh, khi nhiệt độ giảm → cây héo vì rễ không hút được 0,25 nước. Một số loài thực vật rụng hết lá → tiết kiệm nước. Trong sản xuất nông nghiệp cần có các biện pháp giữ ấm cho cây. 0,25 0.25 0,25 2 a. (2,0đ) A: ADN đơn. Vì không có U, G khác X B: ARN kép. Vì không có T, A = U, G = X C: ADN kép. Vì không có U, A = T, G = X D: ARN đơn. Vì không có T, A khác U, G khác X E: C: ADN kép. Vì không có U, A = T, G = X G: ARN kép. Vì không có T, A = U, G = X. b. Dạng C bền vững hơn. Vì số cặp GX của dạng C lớn hơn dạng E nên số liên kết HC > HE.
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5
[Date]
33
3 a. (2,0đ) Dấu chuẩn là hợp chất glycoprotein. Protein được tổng hợp ở các riboxom trên mạng lưới nội chất hạt, sau đó đưa vào trong xoang của mạng lưới nội chất hạt tạo thành túi bộ máy Golgi. Tại đây protein được hoàn thiện cấu trúc gắn thêm hợp chất saccarit glicoprotein hoàn chỉnh đóng gói đưa ra ngoài màng bằng xuất bào. b. Xellulozơ Kitin Đơn phân: Glucozơ liên kết với Naxetylglucozamin. 4 a. (2,0đ) Gan tiết mật để nhũ tương hóa thức ăn, bị bệnh gan sẽ ít tiết mật mỡ sẽ khó tiêu, khó hấp thụ sợ ăn mỡ. Bị bệnh gan có sắc tố mật là bilirubin là sản phẩm phân giải Henoglobin không lưu thông được bình thường, máu có nhiều bilirubin làm da và mắt có màu vàng. Bị bệnh gan có các dạng abumin không được tổng hợp, máu giảm áp suất thẩm thấu, nước tích lại trong mô gây trướng bụng => phù nề. b. Đúng, vì: + Prôtêin thức ăn động vật và động vật ăn thịt gần giống nhau, còn protein thức ăn thực vật và động vật ăn cỏ xa nhau trong hệ thống phân loại + Hàm lượng dinh dưỡng ở thức ăn động vật cao và cân đối còn hàm lượng dinh dưỡng thức ăn thực vật thấp và mất cân đối + Hệ số tiêu hóa và hấp thụ thức ăn protein ở động vật ăn thịt cao hơn
5 a. Hướng động là hình thức phản ứng của một bộ phận của cây trước một (2,0đ) tác nhân kích thích theo một hướng xác định. Ví dụ: Khi chiếu sáng từ một phía thân cây sinh trưởng cong về phía ánh sáng. Kể tên các kiểu hướng động: Hướng sang, Hướng trọng lực, Hướng hoá, Hướng nước, Hướng tiếp xúc. b. Quang chu kì là thời gian chiếu sang xen kẽ với bong tối (độ dài của ngày đêm), ảnh hưởng tới sinh trưởng và phát triển của cây. Có 3 loại cây theo quang chu kì: + Cây trung tính + Cây ngày ngắn + Cây ngày dài
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
0,25 1,0
0,25 0,25 0,25 0,25 0,5
0,25
0,25 0,25
0,25
0,25 0,25 0,25 0,25
0,5
0,25 0,25 0,25
[Date]
34
6 (2,0đ)
Phương trình tổng quát của quá trình hô hấp mà nguyên liệu là glucozơ: C6H12O6 + 6CO2 → 6CO2 + 6H2O Chỉ số hô hấp (RQ) = 6/6 = 1 Quá trình hô hấp được chia làm 3 giai đoạn: + Đường phân: Tạo ra 2 ATP và 2 NADH + Chu trình crep:Tạo ra 2 ATP và 8 NADH, 2FADH2 + Chuỗi truyền electron hô hấp: ( 1NADH qua chuỗi truyền electron tạo 3 ATP 1FADH2 qua chuỗi truyền electron tạo 2 ATP) => Số phân tử ATP được tạo ra qua chuỗi truyền điện tử là: (2 x 3) + (8 x 3) + (2 x 2) = 34 ATP Như vậy, tổng số phân tử ATP mà tế bào thu được sau khi phân giải hoàn toàn 1 phân tử glucozơ là 34 + 2 + 2 = 38 ATP. b. Tế bào ở G1có 6×109 cặp nu Tế bào ở G2 6×2×109 cặp nu Tế bào ở tiền kỳ nguyên phân 6×2×109 cặp nu Tế bào nơ ron 6×109 cặp nu
7 a. Hiện tượng rỉ nhựa và ứ giọt chứng tỏ áp suất rễ đẩy nước chủ động lên (2,0đ) thân. b. Khi bón nhiều phân đạm vào gốc thì cây bị héo bón nhiều phân làm tăng ASTT của đất nên tế bào rễ cây không hút được nước. c. Khi mưa lâu ngày, đột ngột nắng to thì cây héo mưa lâu ngày, độ ẩm không khí cao sẽ cản trở sự thoát hơi nước. Nắng to đột ngột sẽ đốt nóng lá (vì sự thoát hơi nước gặp khó khăn). d. Người ta thường xới xáo, làm cỏ sục bùn cho một số cây trồng tăng lượng oxi cho rễ giúp rễ hô hấp tốt tạo năng lượng để hút nước. 8 a.Thời gian của 1 chu kì tim ở mèo = 60/120 = 0,5 giây. (2,0đ)
0,25 0,25
0.25 0.25
0.25 0.25 0.25 0.25 0,5 0,5
0,5
0,5 0.5 0.5
b. Pha co tâm nhĩ chiếm x 0,5 = 1 giây > Thời gian tâm nhĩ nghỉ ngơi = 0,5 1 = 0,4 giây. Pha co tâm thất chiếm x 1,5 = 1,5 giây > Thời gian tâm thất nghỉ ngơi = 0,5 1,5 = 3,5 giây. 9 a) Thời gian thế hệ: (2,0đ) Theo bảng số liệu ta có cứ 30 phút các tế bào lại phân chia một lần, vậy ta
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
0,25 0,5 0.25
[Date]
35
0,5 có g =
= 30 phút/lần= 0,5 giờ/lần. 0,5
= 2 lần/giờ Tốc độ sinh trưởng riêng µ= n b) Theo bài ra ta có: Nt = N0 .2 → n = (log 1638400 – log 50)/ log2 =15 → Số lần phân chia sau 8 giờ là : 15 lần Tổng thời gian tính từ khi vi khuẩn bắt đầu phân chia đến khi đạt pha cân bằng là: 15 x 30 = 450 phút. Mà thời gian nuôi cấy của vi khuẩn là: 8 x 60 = 480 phút Vậy chủng vi khuẩn này đã trải qua pha lag với thời gian là: 480 – 450= 30 phút. 10 a. Số NST cung cấp: (2,0đ) Ở kì giữa của nguyên phân, mỗi NST trong bộ NST 2n của tế bào đều tự nhân đôi thành một NST kép. Đếm được lúc đó có 60 NST kép thì => 2n = 60 Số NST tương đương với nguyên liệu được cung cấp: 2n (2x – 1 ) = 60(25 – 1 ) = 1860 Số tế bào sinh trứng Số tinh trùng hình thành: 4 . 1000 = 4000 Số tế bào trứng thụ tinh = số tinh trùng thụ tinh: 4000. =4 Số tế bào sinh trứng = số trứng hình thành: 4×5 = 20 Số tế bào con số đợt nguyên phân Số hợp tử tạo thành = số trứng thụ tinh = số tinh trùng thụ tinh = 4 Gọi x là số đợt nguyên phân của mỗi hợp tử số NST tương đương mội trường nội bào cung cấp 4 .2n(2x – 1) = 3600 => phương trình 4.60(2x – 1 ) = 3600 ; giải ra ta được x=4 Số tế bào con sinh ra: 4.24 = 64
0,5 0,5
0,25
0,25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25
0.25 ………………………HẾT………………………
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
36
ĐÊ 5: ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH Môn : Sinh HỌC Thời gian làm bài :180 phút A. MA TRẬN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 2017-2018 Vận dụng Cấp độ
Nhận biết
Thông hiểu
Câu 2. a. Trong tế bào động vật, những cấu trúc dưới tế bào nào có chứa axit nuclêic? Hãy nêu đặc điểm cấu tạo và chức năng chủ yếu của các cấu trúc đó.
Câu 2. b. Khi một prôtêin lạ xuất hiện trong máu của người, chúng thường bị các tế bào bạch cầu phát hiện và phân hủy. Hãy cho biết tế bào bạch cầu phân hủy các prôtêin này theo cơ chế nào? Tại sao chỉ có prôtêin lạ bị bạch cầu phân hủy còn các prôtêin của cơ thể thì không?
Cộng Cấp độ thấp
Tên chủ đề
Cấp độ cao
(Nội dung, chương... ) Chủ đề 1 Sinh học tế bào
Câu 4: Cho 3 tế bào thực vật cùng loại vào nước cất (A), dung dịch KOH nhược trương (B) dung dịch Ca(OH)2 nhược trương (C) có cùng nồng độ với dung dịch KOH. Sau một thời gian cho cả 3 tế bào vào dung dich saccarozơ ưu trương a. Giải thích các hiện tượng xảy ra. b. Hãy cho biết những chất như estrôgen, prôtêin, ion, O2 qua màng sinh chất bằng cách nào? Câu 8 1. Một phân tử ADN ở sinh vật nhân sơ có số liên kết phôtphođieste được hình thành giữa
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Câu 7. Một loài động vật, cá thể đực thuộc giới dị giao tử XY, cá thể cái thuộc giới đồng giao tử XX. Một số trứng đã được thụ tinh chứa tất cả là 5600 NST, trong đó số NST giới tính chiếm 25%. a. Tìm bộ NST lưỡng bội của loài. b. Nếu trong số
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
37
các nuclêotit là 3000, tích giữa hai loại nuclêotit không bổ sung là 6%, số liên kết hiđrô của ADN nằm trong khoảng từ 3000 đến 3600. Tính số lượng và tỉ lệ % từng loại nuclêotit của ADN
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
hợp tử nói trên, số NST giới tính Y chỉ bằng 2/5 số NST giới tính X thì có bao nhiêu hợp tử thuộc giới dị giao tử? Bao nhiêu hợp tử thuộc giới đồng giao tử? c. Cho các hợp tử nguyên phân liên tiếp trong cùng thời gian là 2 giờ thì môi trường đã phải cung cấp nguyên liệu tương đương 967200 NST đơn. Cho biết tốc độ nguyên phân của mỗi hợp tử ? Biết rằng các hợp tử cùng giới thì tốc độ phân bào như nhau.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
38
Số câu3 Số điểm 06 Tỉ lệ 30%
Số câu 0,5
Số câu 0,5
Số câu 1,5
Số câu 1
Số điểm 1
Số điểm 2,5
Số điểm 1,5
Số điểm:1
Câu 9. Người ta pha chế một dung dịch nuôi cấy vi sinh vật (môi trường D) gồm các thành phần sau: NaCl: 5g/l; (NH4)2PO4: 0,2g/l; KH2PO4: 1g/l; MgSO4: 0,2g/l; CaCl2: 0,1g/l. Tiến hành nuôi cấy các chủng vi khuẩn A, B, C trong các môi trường và điều kiện khác nhau, thu được kết quả như sau:
Câu 6 Để xác định số lượng tế bào của một loài vi khuẩn trong bình nuôi cấy có dung tích 5 lít, người ta tiến hành pha loãng trong các ống nghiệm có chứa 9 ml nước cất vô trùng theo sơ đồ sau:
Chủ đề 2 Sinh học vi sinh vật
Số câu2
Số câu0
Số câu 1
Số câu 0
Số câu 1
Số điểm 4
Số điểm0
Số điểm 2
Số điểm 0
Số điểm 2
Tỉ lệ 20%
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Số câu 4 số điểm 6 = 30%
Số câu 2 Số điểm 4= 20%
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
39
Câu 3.:. Ở người: Chuyển + Khi hóa vật nồng độ chất và CO2 năng trong lượng ở máu tăng thực vật thì huyết và động áp, nhịp vật và độ sâu Cảm ứng hô hấp thay đổi Sinh như thế trưởng nào? Tại và phát sao? triển + Khi căng thẳng thần kinh thì nhịp tim và nồng độ glucozơ trong máu thay đổi như thế nào? Giải thích? Câu 5 a. Nêu các đặc điểm của bề mặt trao đổi khí ở động vật. Chủ đề 3
Số câu 5,5
Số câu 1,5
Số điểm 10 Tỉ lệ 50%
Số điểm 3
Câu 1. Một học sinh đã dùng sơ đồ đơn giản sau đây để ôn tập hai quá trình sinh lý trung tâm ở thực vật. Em hãy cùng ôn tập với bạn bằng cách điền chú thích vào những ô còn trống? Câu 5. b. Trong các động vật sống trên cạn, chim là động vật trao đổi khí hiệu quả nhất, tại sao?
Câu 8 . 3. Nhịp tim của ếch trung bình 60 lần/phút. Trong 1 chu kỳ tim, tỉ lệ của các pha tương ứng là 1: 3: 4. Xác định thời gian tâm nhĩ và tâm thất được nghỉ ngơi. Câu 10 : Có 2 lọ, một đựng glucôzơ, một đựng axit pyruvic với một số thiết bị như tủ ấm, dịch ty thể, thiết bị nhận biết CO2. Làm thế nào để nhận ra mỗi lọ? Giải thích.
Câu 8 2. Ở vùng ven biển người ta đo được áp suất thẩm thấu trong đất là 9.5 atm. Cây sống trong vùng đất này phải duy trì nồng độ dịch bào của lông hút tối thiểu là bao nhiêu để sống được trong mùa hè với nhiệt độ trung bình là là 330C, mùa đông nhiệt độ trung bình là 120C? Biết hệ số phân li i= 1
Số câu 1,5
Số câu 1,5
Số câu 1
Số điểm 3
Số điểm 3
Số điểm 1
Ở người: + Khi nồng độ CO2 trong máu tăng thì huyết áp, nhịp và độ sâu hô hấp thay đổi như thế nào? Tại sao? + Khi căng thẳng thần kinh thì nhịp tim và nồng độ glucozơ trong máu thay đổi như thế nào? Giải thích?
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Số câu 5,5 Số điểm 10 = 50%
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
40
Tổng số câu10 Tổng số điểm20
Số câu 2
Số câu 3
Số câu 3
Số câu 2
Số điểm 4
Số điểm 6
Số điểm 6
Số điểm 4
30%
30%
20%
20%
Số câu10 Số điểm20
Tỉ lệ 100%
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Tỉ lệ 100%
[Date]
41
ĐỀ ÔN LUYỆN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH 20 Câu 1. (2 điểm). Một học sinh đã dùng sơ đồ đơn giản sau đây để ôn tập hai quá trình sinh lý trung tâm ở thực vật. Em hãy cùng ôn tập với bạn bằng cách điền chú thích vào những ô còn trống? ( H) (1) (9) +
(8)
ATP (2)
(7)
+
(3)
(6)
+
(4)
(5)
AS
Câu 2. (2 điểm): a. Trong tế bào động vật, những cấu trúc dưới tế bào nào có chứa axit nuclêic? Hãy nêu đặc điểm cấu tạo và chức năng chủ yếu của các cấu trúc đó. (NB) b. Khi một prôtêin lạ xuất hiện trong máu của người, chúng thường bị các tế bào bạch cầu phát hiện và phân hủy. Hãy cho biết tế bào bạch cầu phân hủy các prôtêin này theo cơ chế nào? Tại sao chỉ có prôtêin lạ bị bạch cầu phân hủy còn các prôtêin của cơ thể thì không? (H) Câu 3. (2 điểm):. (NB) Ở người: + Khi nồng độ CO2 trong máu tăng thì huyết áp, nhịp và độ sâu hô hấp thay đổi như thế nào? Tại sao? + Khi căng thẳng thần kinh thì nhịp tim và nồng độ glucozơ trong máu thay đổi như thế nào? Giải thích? Câu 4. (2 điểm): Cho 3 tế bào thực vật cùng loại vào nước cất (A), dung dịch KOH nhược trương (B) dung dịch Ca(OH)2 nhược trương (C) có cùng nồng độ với dung dịch KOH. Sau một thời gian cho cả 3 tế bào vào dung dich saccarozơ ưu trương a. Giải thích các hiện tượng xảy ra. b. Hãy cho biết những chất như estrôgen, prôtêin, ion, O2 qua màng sinh chất bằng cách nào? ( VDT) Câu 5. (2 điểm): a. Nêu các đặc điểm của bề mặt trao đổi khí ở động vật. (NB) b. Trong các động vật sống trên cạn, chim là động vật trao đổi khí hiệu quả nhất, tại sao? (H) Câu 6(2,0 điểm) Để xác định số lượng tế bào của một loài vi khuẩn trong bình nuôi cấy có dung tích 5 lít, người ta tiến hành pha loãng trong các ống nghiệm có chứa 9 ml nước cất vô trùng theo sơ đồ sau: (H)
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
42
1 ml
1 ml
9 ml
5 lít
1 ml
9 ml ống 1
9 ml ống 2
1 ml
1 ml
9 ml
9 ml ống 3
ống 4
ống 5
Bình nuôi cấy
Trong ống nghiệm thứ 5 lấy ra 0,01 ml dung dịch rồi trải đều lên bề mặt môi trường dinh dưỡng đặc đựng trong đĩa pêtri. Kết quả: trong đĩa pêtri có 50 vi khuẩn phát triển. a. Tính số lượng tế bào vi khuẩn có trong bình nuôi cấy trên? b. Nếu cho biết mỗi tế bào có khối lượng 2 x 10–11 gram/tế bào thì khối lượng vi khuẩn trong bình nuôi cấy trên là bao nhiêu? Câu 7 (1.5 điểm): Một loài động vật, cá thể đực thuộc giới dị giao tử XY, cá thể cái thuộc giới đồng giao tử XX. Một số trứng đã được thụ tinh chứa tất cả là 5600 NST, trong đó số NST giới tính chiếm 25%. a. Tìm bộ NST lưỡng bội của loài. b. Nếu trong số hợp tử nói trên, số NST giới tính Y chỉ bằng 2/5 số NST giới tính X thì có bao nhiêu hợp tử thuộc giới dị giao tử? Bao nhiêu hợp tử thuộc giới đồng giao tử? c. Cho các hợp tử nguyên phân liên tiếp trong cùng thời gian là 2 giờ thì môi trường đã phải cung cấp nguyên liệu tương đương 967200 NST đơn. Cho biết tốc độ nguyên phân của mỗi hợp tử ? Biết rằng các hợp tử cùng giới thì tốc độ phân bào như nhau. (VDC) Câu 8 (2,5 điểm) 1. Một phân tử ADN ở sinh vật nhân sơ có số liên kết phôtphođieste được hình thành giữa các nuclêotit là 3000, tích giữa hai loại nuclêotit không bổ sung là 6%, số liên kết hiđrô của ADN nằm trong khoảng từ 3000 đến 3600. Tính số lượng và tỉ lệ % từng loại nuclêotit của AND. (VDT) 2. Ở vùng ven biển người ta đo được áp suất thẩm thấu trong đất là 9.5 atm. Cây sống trong vùng đất này phải duy trì nồng độ dịch bào của lông hút tối thiểu là bao nhiêu để sống được trong mùa hè với nhiệt độ trung bình là là 330C, mùa đông nhiệt độ trung bình là 120C? Biết hệ số phân li i= 1. (VDC) 3. Nhịp tim của ếch trung bình 60 lần/phút. Trong 1 chu kỳ tim, tỉ lệ của các pha tương ứng là 1: 3: 4. Xác định thời gian tâm nhĩ và tâm thất được nghỉ ngơi. (VDT) Câu 9 (2 điểm) Người ta pha chế một dung dịch nuôi cấy vi sinh vật (môi trường D) gồm các thành phần sau: NaCl: 5g/l; (NH4)2PO4: 0,2g/l; KH2PO4: 1g/l; MgSO4: 0,2g/l; CaCl2: 0,1g/l. Tiến hành nuôi cấy các chủng vi khuẩn A, B, C trong các môi trường và điều kiện khác nhau, thu được kết quả như sau: (VDC) Môi trường nuôi cấy
Chủng A
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Chủng B
Chủng C
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
43
Môi trường D + 10g cao thịt bò, để trong bóng tối
Mọc
Không mọc
Không mọc
Môi trường D, để trong bóng tối có sục CO2
Không mọc
Mọc
Không mọc
Môi trường D, chiếu sáng, có sục CO2
Không mọc
Mọc
Mọc
a. Môi trường D thuộc loại môi trường gì? Giải thích. b. Xác định kiểu dinh dưỡng của mỗi chủng. Câu 10. (2 điểm): Có 2 lọ, một đựng glucôzơ, một đựng axit pyruvic với một số thiết bị như tủ ấm, dịch ty thể, thiết bị nhận biết CO2. Làm thế nào để nhận ra mỗi lọ? Giải thích. (VDT) .........................HẾT........................
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
44
C. ĐÁP ÁN ĐỀ ÔN LUYỆN Số 20 Câu Ý Câu 1. (2,0 điểm)
Câu 2. (2,0 điểm)
Nội dung
(1): Các hoạt động tiêu dùng năng lượng như sinh tổng hợp, co cơ, dẫn truyền xung thần kinh. 2): Ti thể, (3) và (4): CO2 và H2O (5): Lục lạp, (6) và (7): Chất hữu cơ và O2 (8) và (9): ADP và photphat a. Các cấu trúc dưới tế bào trong tế bào động vật có chứa axit nucleic: Nhân, ti thể, ribôxôm....................................................................................................... Cấu tạo và chức năng của các cấu trúc: + Ribôxôm: Là bào quan không có màng bọc, cấu tạo gồm rARN và prôtêin liên kết với nhau tạo thành 2 tiểu phần lớn và bé. Ribôxôm là bào quan chuyên tổng hợp prôtêin cho tế bào............................................................................... + Nhân: Được bọc bởi 2 lớp màng, bên trong có chứa dịch nhân, chất nhiễm sắc (ADN) và nhân con. Nhân là nơi lưu giữ thông tin di truyền quy định toàn bộ đặc tính của tế bào, kiểm soát mọi hoạt động của tế bào và tham gia vào quá trình phân bào....................................................................................... + Ti thể: Được bọc bởi hai lớp màng, màng ngoài nhẵn, màng trong gấp nếp tạo thành các mào trên đó có nhiều enzim hô hấp. Bên trong chất nền chứa ADN và ribôxôm. Ti thể là nơi tổng hợp ATP cung cấp cho các hoạt động sống của tế bào..................................................................... b. + Các prôtêin bị phân hủy theo cơ chế thực bào: Màng tế bào tiếp xúc với prôtêin, lõm vào hình thành túi nhập bào sau đó túi nhập bào được dung hợp với lizôxôm, các enzim thủy phân trong lizôxôm sẽ phân hủy prôtêin lạ...... + Bạch cầu có thể phân biệt được đâu là prôtêin lạ, đâu là prôtêin của cơ thể nhờ các thụ thể trên màng tế bào. Chỉ những prôtêin liên kết được với thụ thể trên màng tế bào bạch cầu mới bị phân hủy.................
Điểm thành phần 0,5 0,5 0,5 0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5 Câu 3. (2,0 điểm)
Nång ®é CO2 trong m¸u t¨ng th× t¨ng huyÕt ¸p, t¨ng nhÞp vµ t¨ng ®é s©u h« hÊp. 0,5 + + V×: Nång ®é CO2 trong m¸u t¨ng th× lµm t¨ng lîng H trong m¸u, c¸c i«n H sÏ t¸c ®éng lªn c¸c thô quan ho¸ häc ë ®éng m¹ch lµm ph¸t xung thÇn kinh truyÒn vÒ trung ¬ng giao c¶m, trung ¬ng giao c¶m sÏ kÝch thÝch h¹ch xoang nhÜ t¨ng tÇn sè ph¸t nhÞp lµm t¨ng nhÞp tim. MÆt kh¸c trung ¬ng giao c¶m sÏ ph¸t xung ®Õn trung khu h« hÊp lµm t¨ng nhÞp thë, g©y cã th¾t m¹nh 0,5 c¬ hoµnh vµ c¸c c¬ liªn sên lµm thë s©u........
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
45
Khi c¨ng th¼ng thÇn kinh (bÞ stress) th× t¨ng nhÞp tim vµ t¨ng ®êng huyÕt. 0,5 V× sù c¨ng th¼ng ®· t¸c ®éng ®Õn ph©n hÖ thÇn kinh giao c¶m, g©y hng phÊn thÇn kinh giao c¶m. ThÇn kinh giao c¶m sÏ t¸c ®éng ®Õn h¹ch xoang nhÜ lµm t¨ng tÇn sè ph¸t nhÞp dÉn tíi t¨ng nhÞp tim. ThÇn kinh giao c¶m sÏ t¸c ®éng kÝch thÝch qu¸ tr×nh chuyÓn ho¸ Glic«gen thµnh gluc«z¬, t¨ng qu¸ 0,5 tr×nh chuyÓn ho¸ lipit thµnh gluc«z¬ cho nªn lîng ®êng trong m¸u t¨ng. Câu 4. (2,0 điểm)
Câu 5. (2,0 điểm)
Câu 6. (2,0 điểm)
Câu 7. (1,5 điểm)
a. Ta có P = RCTi → P tt của dung dich A< Ptt của dung dịch B< Ptt của dung dịch C nên lượng nước thẩm thấu vào trong tế bào A> tế bào B> tế bào C. Vì saccarozo không khuếch tán nên khi cho 3 tế bào vào dung dịch saccarozo ưu trương cùng nồng độ thì lượng nước bị thẩm thấu ra ngoài ở 3 tế bào coi như bằng nhau → thể tích tế bào A> tế bào B>tế bào C. Estrogen có thể đi qua lớp kép photpholipit vì estrogen là 1 loại lipit .... Protêin qua màng bằng cách xuất nhập bào vì protein là phân tử có kích thước quá lớn................................................................... Ion đi qua kênh protêin vì nó tích điện............................................................... Oxi đi qua lớp photpholipit vi nó là phân tử nhỏ, không phân cực..................... a. 4 đặc điểm b. Trong các động vật sống trên cạn, trao đổi khí ở chim là hiệu quả nhất vì: Phổi của chim được cấu tạo bởi hệ thống ống khí, thông với hệ thống túi khí. Khi chim hô hấp, cả khi hít vào và thở ra đều có không khí giàu ôxi qua phổi. Dòng máu trong các mao mạch trên thành ống khí luôn song song và ngược chiều với dòng khí lưu thông trong các ống khí làm tăng hiệu quả trao đổi khí. (Viết được 2 ý đầu cũng cho 1 điểm) a Gọi n là số lượng vi khuẩn trong bình nuôi cấy ban đầu (n € N*). Đổi 5 lít = 5000 ml Số lượng VK trong 1ml ban đầu = n/5000 Số lượng VK trong 1ml ống 1 = n/5 . 104 Số lượng VK trong 1ml ống 2 = n/5 . 105 ... Số lượng VK trong 1ml ống 5 = n/5 . 108 Ống thứ 5 : 0,01ml có 50 VK ==> 1ml có 5000 VK Vậy ta có : n/5 . 108 = 5 . 103 ===> n = 5 . 103 . 5 . 108 = 25 . 1011. b. Khối lượng vi khuẩn trong bình nuôi cấy là : 25 . 1011 x 2 x 10–11 = 50 g. a. Tìm bộ NST lưỡng bội của loài Số NST giới tính là: 5600 x 25% = 1400 NST. Số hợp tử là: 1400 : 2 = 700 hợp tử. Bộ NST 2n của loài: 5600 : 700 = 8 NST. b. Số NST giới tính là 1400 nên ta có: X + Y = 1400 và Y= 2/5X.
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
0,5
0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 1
0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 1
0.5
[Date]
46
Số NST Y = 400, X = 1000. Hợp tử thuộc giới dị giao tử(XY): 400 hợp tử Hợp tử thuộc giới đồng giao tử ( XX) là:
Câu 8. (2,5 điểm) 1
2
3
1400 ( 400 400) 300 hợp 2
tử. c. Gọi số lần nguyên phân liên tiếp của mỗi hợp tử XY là k1. Gọi số lần nguyên phân liên tiếp của mỗi hợp tử XX là k2. ( k1, k2 nguyên, dương) Số NST đơn môi trường cung cấp cho các hợp tử NP liên tiếp là 967200 NST nên ta có: 400( 2k1 – 1)2n + 300( 2k2 – 1)2n = 967200. → 4.2k1 + 3.2k2 = 1216 → k1 = 8, k2 = 6 Tốc độ NP của mỗi hợp tử XY: 8/2 = 4 lần/h Tốc độ NP của mỗi hợp tử XX: 6/2 = 3 lần/h + Tổng số Nu của phân tử AND: N= 3000. Theo bài ra và theo NTBS ta có: A.G = 6% (1) A + G = 50% (2) Từ (1) và (2) => A, G là nghiệm số của phương trình x2 – 0.5x + 0.06 = 0 =>x1 =30%, x2 = 20% Nếu A> G Tổng số LK H củaADN là H = 2A + 3G = 2.30% .3000 + 3.20%.3000 =3600( chọn) Nếu A< G: Tổng số LK H củaADN là H = 2A + 3G = 2.20% .3000 + 3.30%.3000 =3900 (loại) Vậy tỉ lệ phần trăm và số lượng từng loại Nu của AND A = T = 30%, G = X = 20%. SL: A = T = 900, G = X = 600……………………………………………………….. + Dựa vào công thức: P= RTCi với P=9,5 atm thì cây phải duy trì P tế bào lông hút > 9,5 C > 9,5/ RT +Mùa hè: C>0,3786 +Mùa đông: C>0,4065………………………………………………………………… + Thời gian của 1 chu kì tim = 60 giây: 60 lần = 1 giây Tỉ lệ các pha trong 1 chu kì tim là: pha co tâm nhĩ : pha co tâm thất : pha dãn chung = 1: 3: 4 pha co tâm nhĩ là 1/8giây = 0,125 giây pha co tâm thất là 3/8 giây = 0,375 giây
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
0.5
0.5
0,5
0,5
1,5
[Date]
47
pha dãn chung là 4/8 giây = 0,5 giây Vậy thời gian nghỉ ngơi của tâm nhĩ là : 1 0,125 = 0,875 giây Thời gian nghỉ ngơi của tâm thất là : 1 0,375 = 0,625giây............................................ Câu 9. (2,0 điểm)
a. Môi trường D là môi trường tổng hợp vì đã biết được thành phần và hàm lượng các chất trong đó. Nếu HS không giải thích thì không cho điểm. b. Chủng A sống được trong điều kiện bóng tối và đòi hỏi phải có chất hữu cơ → kiểu dinh dưỡng là hóa dị dưỡng Chủng B sống được trong bóng tối nhưng đòi hỏi phải có CO2 → kiểu dinh dưỡng là hóa tự dưỡng. Chủng C chỉ sống được trong điều kiện có CO2 và ánh sáng → quang tự dưỡng
Câu 10. * Cách nhận biết: Các bước tiến hành: Lấy 2 ống nghiệm, đựng mỗi dung dịch chưa biết vào 1 (2,0 ống nghiệm đã đánh số, sau đó cho dịch chứa ty thể vào cả 2 ống nghiệm và điểm) đặt vào tủ ấm một thời gian......................................................................................... Kết quả: Ống nghiệm nào có khí CO2 thoát ra là pyruvic................................... * Giải thích: Ống nghiệm chứa ty thể và axit pyruvic: axit pyruvic sẽ đi vào ty thể xảy ra quá trình hô hấp hiếu khí thải CO2....................................................................... Ống nghiệm chứa ty thể và đường glucôzơ: không thải ra khí CO2 vì không xảy ra quá trình hô hấp, vì glucôzơ không thể trực tiếp đi vào ty thể không xảy ra hô hấp. ........................................................................................................
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
0,5
0,5 0,5 0,5
0,5 0,5
0,5 0,5
[Date]
48
ĐÊ 6: ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH Môn: Sinh học Thời gian 180 phút A. Ma trận đề. Cấp độ Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Thấp
1. Sinh học tế bào
Tổng Cao
Xác định khối lượng phân tử Giải thích được ADN sự thay đổi của TB trong các điều kiện MT khác nhau
Thành phần hóa học của tế bào Cấu trúc tế bào
Vận dụng
Nêu được chức năng của các thành phần cấu tạo MSC
Vận dụng tính áp suất thẩm thấu của tế bào Phân bào
Xác định được thời gian, số lượng tế bào, NST, cromatit trong chu kì tế bào
Nhận biết được các kì trong phân bào
Số điểm
2 điểm
2 điểm
2 điểm
Tỉ lệ
10%
10%
10%
6 điểm 30%
2. Sinh học vi sinh vật
Giải thích được ứng dụng của vsv trong 1 số sản phẩm
Sự sinh trưởng của vsv trong các điều kiện khác nhau
Giải thích một số tác dụng phụ khi sử dụng thuốc kháng sinh điều trị viêm nhiễm ở
Giải thích sinh trưởng của vi khuẩn trong các điều kiện MT
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
49
phụ nữ Số điểm
2 điểm
2 điểm
Tỉ lệ
10%
10%
4 điểm 20%
3. Sinh Học cơ thể
Nêu được các Giải thích được Chuyển hóa vật động lực của dòng hiện tượng ứ giọt mạch gỗ. ở 1 số loài cây chất và năng lượng Giải thích được mối liên hệ giữa nhịp tim và khối lượng cơ thể
Vận dụng làm bài tập liên quan đến phân bón
Phân biệt được Nêu được các ứng hướng động và dụng của cảm ứng Sinh trưởng và ứng động ở thực vật. phát triển Cảm ứng
Số điểm
2 điểm
4 điểm
2 điểm
2 điểm
Tỉ lệ
10 %
20%
10%
10%
4 điểm 50%
Tổng
4 diểm
6 điểm
6 điểm
4 điểm
20%
30%
30%
20%
Cấp độ Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng Thấp
Tổng Cao
1. Sinh học tế bào Thành phần hóa học của tế bào
9. b
Cấu trúc tế bào
1. a,
Phân bào
2. a
Số điểm
2 điểm
2 điểm
2 điểm
6 điểm
Tỉ lệ
10%
10%
10%
30%
1. b, 9. a 2. a
2. Sinh học vi sinh vật
Câu 3. a, Câu 4b
Câu 3. b, Câu 4.a
Số điểm
2 điểm
2 điểm
4 điểm
Tỉ lệ
10%
10%
20%
3. Sinh Học cơ thể Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
50
Chuyển hóa vật Câu 5. a, Câu 7,b chất và năng lượng
Câu 5. b, Câu 7.a
Cảm ứng
Câu 6. a
Câu 6. b
Sinh trưởng và phát triển
Câu 8
Câu 10
Số điểm
2 điểm
4 điểm
2 điểm
2 điểm
4 điểm
Tỉ lệ
10 %
20%
10%
10%
50%
Tổng
4 diểm
6 điểm
6 điểm
4 điểm
20%
30%
30%
20%
Đề ôn luyện số 12 Câu 1 (2,0 điểm). a. Nêu chức năng của các thành phần hóa học chủ yếu cấu tạo nên màng sinh chất theo mô hình khảm động? (NB) b. Cho 3 tế bào thực vật cùng loại vào nước cất (A), dung dịch KOH nhược trương (B), dung dịch Ca(OH)2 nhược trương (C) có cùng nồng độ với dung dịch KOH. Sau một thời gian cho cả 3 tế bào vào dung dịch saccarôzơ ưu trương. Giải thích các hiện tượng xảy ra? (VDT) Câu 2 (2,0 điểm). a. Các tế bào 1,2,3 trong hình đang ở kì nào, thuộc kiểu phân bào gì? (Cho biết bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài này 2n = 4). (NB)
b. Một hợp tử có 2n = 16 nguyên phân liên tiếp. Biết chu kì nguyên phân là 40 phút, tỷ lệ thời gian giữa kì trung gian và phân chia nhân là 3 : 1, thời gian: kì giữa : kì sau : kì cuối = 1 : 1,5 : 1 : 1,5. Theo dõi quá trình nguyên phân của hợp tử từ đầu giai đoạn chuẩn bị của lần phân bào đầu tiên. Tính thời gian của mỗi kì trong quá trình phân bào nói trên? Xác định số tế bào, số cromatit, số NST cùng trạng thái của nó trong các tế bào ở 2 giờ 34 phút? (VDC) Câu 3 (2 điểm). a. Tại sao 1 số phụ nữ khi sử dụng kháng sinh để chữa bệnh nhiễm khuẩn thường dễ bị bệnh phụ khoa do nấm Candida albicans?(TH) b. Khi chiếu sáng qua lăng kính vào tảo Spyrogyra có mặt vi khuẩn hiếu khí Pseudomonas nhận thấy: Vi khuẩn tập trung ở hai đầu sợi tảo. Hãy giải thích hiện tượng này? (VDT) Câu 4 (2 điểm).
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
51
a. Nuôi 2 chủng vi sinh vật A, B trong cùng một môi trường tối thiểu thấy chúng sinh trưởng phát triển bình thường nhưng khi tách 2 chủng A và B ra nuôi riêng trong điều kiện môi trường tối thiểu thì cả 2 chủng đều không phát triển được. Hãy giải thích hiện tượng trên? (VDT) b. Người ta nói sữa chua là một loại thực phẩm rất bổ dưỡng có đúng không? Vì sao? (TH) Câu 5 (2 điểm). a. Động lực nào giúp dòng nước và các ion khoáng di chuyển được từ rễ lên lá ở những cây gỗ cao hàng chục mét? (NB) b. Tại sao hiện tượng ứ giọt chỉ xảy ra ở những cây thân bụi thấp và những cây thân thảo? (TH) Câu 6 (2 điểm). a. Trình bày những điểm khác nhau giữa 2 hình thức cảm ứng ở thực vật: hướng động và ứng động. (TH) b. Biết được vận động hướng động của cây có ứng dụng gì trong thực tiễn? (NB) Câu 7 (2 điểm) a. Hãy sắp xếp sự tương ứng giữa cột A và cột B cho phù hợp: (TH) A (nhịp tim/ phút) B (động vật) a. 25 40 1. Bò 2. Chó b. 50 70 3. Thỏ c. 220 270 d. 240 400 4. Voi b. Cho biết mối liên quan giữa nhịp tim với khối lượng cơ thể? (NB) c. Giải thích sự khác nhau về nhịp tim ở các loài động vật? (TH) Câu 8 (2 điểm). (VDC) Cho biết công thức của các loại phân đạm như sau: Phân Urê (NH4)2CO; Phân nitrat KNO3; Phân đạm sunphat: (NH4)2SO4 Phân đạm nitrat amôn NH4NO3. a. Tính hàm lượng nitơ trong các phân đạm nói trên? b. Tính hàm lượng đạm mỗi loại cần cho lúa để đạt năng xuất trung bình 65 tạ/ ha. Biết rằng để thu 100kg thóc cần 1,2 kg N. Hệ số sử dụng nitơ của cây lúa đạt 70%. Trong mỗi ha đất trồng lúa có khoảng 15 kg N do vi sinh vật cố định đạm tạo ra. Câu 9 (2 điểm). a. Một dung dịch chứa glucozơ và saccarozơ với nồng độ lần lượt là 0,02M và 0,03M. Hãy xác định áp suất thẩm thấu của dung dịch, biết nhiệt độ của dung dịch là 270C. (VDT) b. Trong tế bào 2n người chứa lượng ADN bằng 6 x 109 cặp nuclêôtit. Hãy cho biết các tế bào sau đây chứa lượng ADN bằng bao nhiêu đơn vị cacbon (đvC)? Giải thích? 1. Tế bào ở pha G1. 2. Tế bào ở kì giữa nguyên phân . 3. Tế bào ở kì cuối giảm phân II. 4. Tế bào hồng cầu. (VDC) Câu 10 (2 điểm). (VDT) a. Giải thích tại sao AAB được xem là một hoocmon của “stress” ở thực vật? Nêu ví dụ minh họa? b. Giải thích tác dụng của hoocmon thực vật làm rụng cành cây trong bóng râm do đó cây phân cành muộn và ít hơn cây trồng nơi quang đãng? Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
52
C. Đáp án Câu Đáp án 1 a. (1,0 điểm) photpholipit: có tính lưỡng cực không cho các chất tan trong nước và các chất tích điện đi qua, là thành phần chủ yếu của của màng sinh chất protein: là kênh vận chuyển các chất, ezim, thụ thể Cacbohidrat: liên kết với protein hoặc lipit tạo nên “dấu chuẩn” trên màng sinh 1 chất (2 colesteron: (tế bào động vật) ổ định cấu trúc màng, hạn chế tính linh động của điểm) màng
Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25
1b. (1,0 điểm) 0,25 1 b. Nhận xét và giải thích kết quả: Ta có P = RTCi Ptt của dung dịch A < Ptt của dung dịch B < Ptt của dung dịch C 0,25 lượng nước thẩm thấu vào trong tế bào A > tế bào B > tế bào C. Vì saccarôzơ không khuếch nên khi cho 3 tế bào vào trong dung dịch saccarôzơ 0,25 ưu trương cùng nồng độ thì lượng nước bị thẩm thấu ra ngoài ở 3 tế bào coi như bằng nhau thể tích tế bào A > tế bào B > tế bào C. 0,25 2a. (1 điểm) 1 . Tế bào 1 đang ở kì sau của giảm phân 2. Tế bào 2 đang ở kì sau của nguyên phân. Tế bào 3 đang ở kì sau giảm phân 1. 2b. (1 điểm) x, y là thời gian của kì trung gian, nguyên phân 2 có x = 3y, x + y = 40 => x = 30 phút, y = 10 phút (2,0 + Thời gian của các kì nguyên phân là: 0.5 điểm) kì trước = kì sau = 10: (1 + 1,5 + 1,5 + 1) = 2 phút kì sau = kì cuối = 2 x 1,5 = 3 phút + sau 2 h 34 phút = 154 phút = 40 x 3 + 34 => hợp tử nguyên phân 3 lần và đang ở 0.5 kì giữa của lần phân bào thứ tư số TB là : 23 = 8, số cromatit = 16 x 2 x 8 = 256, số NST ở trạng thái kép = 16 x 8 = 128 3 (2,0 a. Vi khuẩn lactic trong âm đạo tiết ra axit lactic làm giảm pH, ngăn cản sự sinh 0,5 điểm) sản mạnh mẽ của nấm. Khi sử dụng kháng sinh chỉ tiêu diệt được nấm lúc đó nấm sẽ phát triển mạnh gây 0,5 bệnh phụ khoa b. Khi chiếu sáng qua lăng kính vào tảo. Qua lăng kính ánh sáng phân thành 7 màu 0,5 Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
53
từ đỏ đến tím. Ở 2 đầu sợi tảo có tia đỏ và tia xanh tím, vi khuẩn tập trung nhiều hơn 0,5 Vì tảo quang hợp mạnh ở miền ánh sáng đỏ và xanh tím tạo ra nhiều oxi nên vi khuẩn hiếu khí tập trung nhiều ở 2 miến ánh sáng này. 0,25 4 (2,0 a. Hai chủng vi khuẩn A và B là 2 chủng vi khuẩn khuyết dưỡng (không sống điểm) được trong môi trường tối thiếu) Khi nuôi chủng A và B cùng trong 1 môi trường tối thiểu sinh trưởng và phát triển 0,25 bình thường (A và B là đồng dưỡng) + A tạo ra nhân tố sinh trưởng cung cấp cho chủng B và ngược lại + A tạo ra 1 phần nhân tố sinh trưởng chủng B tạo ra 1 thành phần còn lại => là nhân tố sinh trưởng cho cả 2 chủng A, B
0,25 0,25
b. sữa chua có các chất dễ bị tiêu hóa: axit lactic, vitamin, nhân tố sinh trưởng do 0,5 vi khuẩn lactic đồng hình sinh ra khi lên men đường lactozơ. Trong sữa chua không có vi khuẩn gây bệnh vì môi trường axit ức chế các vi 0,5 khuẩn này. 1 5 (2,0 a. 3 động lực : Áp suất rễ, lực hút của lá, lực liên kết .... điểm) b. Cây thấp dễ bị tình trạng bão hòa nước và áp suất rễ đủ mạnh để đẩy nước từ rễ 1 lên lá gây ra hiện tượng ứ giọt 6 (2,0 a. Điểm khác nhau giữa 2 hình thức ứng động và hướng động: điểm) Hướng động Ứng động Hình thức phản ứng của một bộ phận Hình thức phản ứng của cây trước một của cây trước một tác nhân kích thích tác nhân kích thích không định hướng. theo một hướng xác định. Khi vận động về phía tác nhân kích Có thể là ứng động không sinh trưởng( thích gọi là hướng động dương, khi vận động theo sức trương nước) hoặc vận động tránh xa tác nhân kích thích ứng động sinh trưởng (vận động theo chu kì đồng hồ sinh học). gọi là hướng động âm. Tuỳ tác nhân sẽ có các kiểu như: Tuỳ tác nhân sẽ có các kiểu như: vận hướng đất, hướng sáng, hướng hoá, động quấn vòng, vận động nở hoa theo nhiệt độ ánh sáng; hoạt động theo sức hướng nước. trương nước. b. Biết được vận động hướng động của cây có ứng dụng gì trong thực tiễn? Hướng đất: Làm đất tơi xốp, thoáng khí đủ ẩm rễ cây sinh trưởng ăn sâu. Hướng sáng: Trồng nhiều loại cây, chú ý mật độ từng loại cây không che lấp nhau để lá vươn theo ánh sáng> quang hợp tốt. ( Học sinh có thể nêu ứng dụng từ sự hướng hoá chất, hướng nước) 7 (2 a. 1 b điểm) 2 c 3 d Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
0,5
0,5
0,5
0,5 0,5 0,25 0,25 0,25
[Date]
54
4a
0,25
b. Nhịp tim tỷ lệ nghịch với khối lượng cơ thể
0,5
c. Sinh vật có kích thước càng nhỏ thì tỷ lệ S/V càng cao=> trao đổi chất càng mạnh => nhu cầu năng lượng cao => nhịp tim tăng để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng và O2 cho cơ thể.
0.5
8 (2 a. Ure: N = 14 x 2 : (36+ 12 + 16) = 43,75% điểm) Kali nitrat: N= 14 : 101 = 14%
0,25 0,25
Sunphat: N = 14 x 2 : 130 = 21%
0,25
amoni nitrat: N= 14x 2: 80 = 35%
0,25
b. Lượng N cần bón để đạt năng xuất 65 tạ/ha = 1,2 x 65 x 100 : 70 = 111,43 kg N
0,25
Lượng phân N cần cung cấp là: 111,43 15 = 96,43 kg N
0,25
dùng phân ure cần bón: 96,43 x 100 : 43,75 = 220,41 kg dùng phân nitrat cần bón : 96, 43 x 100 : 14 = 688,78 kg
0,5
dùng phân sunphat cần bón : 96,43 x 100 : 21 = 459,1 kg dùng phân amoni nitrat cần bón : 96,43 x 100 : 35 = 275,5 kg 9 (2 a. Áp suất thẩm thấu: Ptt = R.T.C.i (i = 1) không phân li, R = 0,082, T = 273 + 27, điểm) C nồng độ chất tan tính theo mol/l P tt dung dịch = 0,082 x (273 + 27) x (0,02 + 0,03) = 1.23 (atm) 9
11
b. 1. Pha G1. ADN chưa nhân đôi 2 x 6 x 10 x 300 = 36. 10 (đvC) 11
11
2. kì giữa nguyên phân. ADN nhân đôi 2 x 36. 10 = 72 10 (đvC) 9
11
0,5 0,5 0,25 0,25
3. kì cuối giảm phân II: 6 x 10 x 300 = 18. 10 (đvC)
0,25
4. tế bào hồng cầu người không có nhân = 0
0,25
10 (2 a. Vì AAB được hình thành mạnh để phản ứng với các stress hoặc điều kiện bất điểm) lợi của môi trường ví dụ: khi cây thiếu nước, AAB tăng nhanh trong lá, khí khổng nhanh chóng đóng lại, làm giảm thoát hơi nước.
0,5 0,5
b. Trên các cành trong bóng râm, cường độ quang hợp giảm, lá sản xuất ít auxin nên tỷ lệ auxin/etilen giảm, etilen già đi và gãy rụng.
0,5
Ngược lại với cây trồng nơi quang đãng thì tỷ lệ auxin/ etilen tăng làm cành phát triển
0,5
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
55
I, MA TRẬN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TỈNH THANH HÓA Sinh học tế bào: 3 câu ( 1,2,3) = 6 điểm Vi sinh vật: 2 câu ( 4,5) = 4 điểm SH cơ thể: 5 câu ( 6,7,8,9,10) = 10 điểm. Trong đó: Mức nhận biết: Câu 2a( ý 1), 7a, 6a ý 1, 6b, 8a. = 4 điểm Hiểu: Câu 1, 2a ý 2, 4, 6a ý 2, 10a = 6 điểm. Vận dụng thấp: 2b, 5a, 7b, 9a, 10b = 6 điểm Vận dụng cao: Câu 3, 5b, 9b = 4 điểm Phần Tên chủ đề Nhận biết Hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Sinh 1, Thành học tế phần hóa bào học của tế bào
Câu 1(2đ) Câu 2b(1,0 đ). Hiểu rõ cấu trúc Vận dụng đặc của TBVK điểm của lipit để giải thích hiện tượng tự nhiên 2, Cấu trúc Câu 2a: ý 1( 0,5 đ) Câu 2a.ý 2(0,5 tế bào Nêu được cấu trúc đ) nhân TB Xác định được TB nào không nhân, nhiều nhân trong cơ thể người Phân 3, Câu 3(2,0 bào đ) Vận dụng giải để được BT về GP Sinh 4, Vi sinh Câu 4 ( 2,0 ) Câu 5a( 1,0 đ) Câu 5b ( học vi vật Hiểu rõ được sự Vận dụng KT về 1,0đ) sinh khác nhau giữa VSV để giải thíc 1 Vận dụng về vật TBVK và TB số hiện tượng KT người trong TN VSV để giải BT về VSV Sinh 5, Chuyển Câu 7a( 1,0 đ) Câu 7b( 1,0 đ) vật Nêu và viết được học cơ hóa Vận dụng QH để thể chất giải BT về phân và PTTQQH năng lượng bón. ở thực vật 6, Chuyển Câu 6a ý 1 ( 1,0) Câu 6a, ý 2 (0,5 Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
56
vật hóa chất và năng lượng ở động vật
7, ứng
Câu 6b (0,5 đ) Nêu được KN về HA và sự biến động của HA, vận tốc máu trong hệ mạch
đ) Hiểu được mối quan hệ giữa tim và HA
Câu 10b ( 1,0 đ) Hiểu rõ được bản chất tính hướng trọng lực ở TV
Cảm
Sinh Câu 8a ( 1,0 đ) 8, trưởng và Nêu được KN sinh phát triển ở trưởng ở TV thực vật Tổng
4,0 điểm
6,0 điểm
Câu 9a (1,0đ) Vận dụng kiến thức về truyền tin qua xi náp để giải thích các vấn đề về xi náp Câu 10a( 1,0đ) Vận dụng hiểu biết về tính hướng trọng lực để tự thiết kế được TN. Câu 8b ( 1,0đ) Dựa vào KT sinh trưởng – PT TV để giải thích hiện tượng tự nhiên 6,0 điểm
Câu 9b ( 1,0đ) vận dụng KT về xi náp để giải thích được xung TK chỉ đi theo 1 chiều.
4,0 điểm
II, ĐỀ THI Câu 1 (2,0 điểm) H a) Hình dưới đây mô tả cấu trúc của một tế bào vi khuẩn.
Trong các thành phần được kí hiệu từ 1 đến 10, hãy gọi tên các thành phần và cho biết: Thành phần nào chỉ có ở vi khuẩn G mà không có ở vi khuẩn G+? Thành phần nào liên quan đến khả năng kháng các điều kiện môi trường bất lợi của vi khuẩn? Thành phần nào tham gia vào quá trình tiếp hợp của vi khuẩn?
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
57
b) Ở bề mặt lá của một số loài cây như lá khoai nước, lá chuối, lá su hào có phủ một lớp chất hữu cơ. Lớp chất hữu cơ này có bản chất là gì? Em hãy nêu đặc điểm cấu tạo, tính chất và vai trò của lớp chất hữu cơ này? Câu 2 (2,0 điểm) a) Mô tả cấu trúc của nhân tế bào? (B)Trong cơ thể người loại tế bào nào có nhiều nhân, loại tế bào nào không có nhân? (H) b) Cho tế bào sống vào ngăn đá của tủ lạnh,điều gì xảy ra với tế bào này . Giải thích? (VDT) Câu 3. (2,0 điểm) VDC a. Khi quan sát tế bào của một loài đang trong quá trình giảm phân tạo giao tử, người ta thấy có 8 nhiễm sắc thể kép xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc. Cho rằng các cặp nhiễm sắc thể tương đồng đều có cấu trúc khác nhau, quá trình giảm phân không xảy ra trao đổi chéo và đột biến.Tính tỉ lệ giao tử mang 2 nhiễm sắc thể có nguồn gốc từ bố. b. Có 10 tế bào sinh dục sơ khai của loài đó cùng nguyên phân 5 đợt liên tiếp rồi tất cả các TB con sinh ra đều thực hiện giảm phân tạo giao tử. Môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu tương đương bao nhiêu nhiễm sắc thể đơn để hoàn tất quá trình trên? Câu 4: (2 điểm) H a) Dựa vào sự khác biệt nào giữa TB vi khuẩn và TB người mà người ta có thể dùng kháng sinh đặc hiệu chỉ để tiêu diệt vi khuẩn mà không làm tổn hại đến các TB người? b) Nếu một chủng VK không gây bệnh có khả năng kháng một số kháng sinh, liệu chủng này có nguy cơ cho sức khoẻ con người ? Giải thích. Câu 5: (2 điểm) a) Một cốc rượu nhạt (khoảng 56% độ êtanol) hoặc bia, có thể cho thêm một ít chuối, đậy cốc bằng vải màn, để ở nơi ấm sau vài ngày sẽ có váng trắng phủ trên bề mặt môi trường. Rượu đã biến thành giấm. Hãy điền hợp chất được hình thành vào sơ đồ sau : CH3CH2OH + O2 > ...................... + H2 O + Q (rượu êtylic) (năng lượng). Váng trắng do vi sinh vật nào tạo ra? ở đáy cốc có loại vi sinh vật này không? Vì sao? Nhỏ một giọt nuôi cấy vi sinh vật này lên lam kính, rồi nhỏ bổ sung một giọt H2O2 vào giọt trên sẽ thấy hiện tượng gì? VDT b) Ở 1 chủng vi khuẩn, vào thời điểm nuôi cấy môi trường chứa No = 102 vi khuẩn/ml, pha cân bằng đạt được sau 6 giờ và vào lúc ấy môi trường chứa N = 106 vi khuẩn/ml. Trong điều kiện nuôi cấy này độ dài thế hệ của vi khuẩn là 25 phút. Hỏi sự sinh trưởng của chủng vi khuẩn này có phải trải qua pha lag không? Nếu có thì kéo dài bao lâu? VDC Câu 6: (2,0 điểm) a) Hãy nêu khái niệm về huyết áp và các giá trị của huyết áp? ( B) Tại sao tim đập nhanh và mạnh thì huyết áp tăng? H b) Huyết áp và vận tốc máu biến động như thế nào trong hệ mạch? B Câu 7: (2,0 điểm): Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
58
a) Nêu khái niệm quang hợp ở thực vật. Viết phương trình tổng quát quá trình quang hợp. B b) Tính lượng phân bón nitơ cần thiết để thu hoạch 0,5 tấn thóc/ha. Biết rằng nhu cầu dinh dưỡng của lúa là 1,4 kg nitơ/tạ thóc, cho rằng lượng nitơ còn lại trong đất là 0,1 kg trên diện tích trồng tương đương sản xuất ra 1 tạ thóc, hệ số sử dụng phân ni tơ là 60%. VDT Câu 8: (2,0 điểm) a) Nêu khái niệm sinh trưởng sơ cấp và thứ cấp ở thực vật? B b) Gia đình học sinh Nam khi trồng mía thấy có hiện tượng lác đác có vài khóm mía trổ hoa thì gia đình bạn Nam đã chiếu sáng trên cánh đồng mía trong vài đêm liền , mỗi đêm chiếu sáng khoảng 20 phút thì thấy cây mía không trổ hoa nữa. Bằng kiến thức đã học em hãy làm rõ hiện tượng trên? VDT Câu 9: (2,0 điểm) a) Tại sao trong quá trình truyền tin qua xinap màng trước và màng sau không tiếp xúc trực tiếp với nhau nhưng xung thần kinh vẫn truyền được từ màng trước sang màng sau? VDT b) Nếu màng trước và màng sau tiếp xúc trực tiếp với nhau thì quá trình truyền tin có khác gì so với xináp bình thường. VDC Câu 10: (2,0 điểm). a) Em hãy thiết kế một thí nghiệm chứng minh tính hướng trọng lực ở thực vật? VDT b) Hãy giải thích kết quả thí nghiệm? H **********Hết***********
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
59
HƯỚNG DẪN CHẤM Câ u 1
Nội dung
a) Chú thích: 1 ADN vòng, 2 thành tế bào; 3 vỏ nhầy; 4 plasmit; 5 màng tế bào (màng trong); 6 riboxom; 7 hạt dự trữ (thể vùi); 8 lông; 9 Màng ngoài; 10 – roi. + Thành phần chỉ có ở vi khuẩn G mà không có ở vi khuẩn G+: 9 + Thành phần liên quan đến khả năng kháng các điều kiện môi trường bất lợi của vi khuẩn: 2, 3, 4. + Thành phần tham gia vào quá trình tiếp hợp của vi khuẩn: 8 (có thể có thêm thành phần số 4).
Điể m 2,0 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25
b. Bản chất của lớp chất hữu cơ này là sáp Cấu tạo: sáp là este của axit béo với 1 rượu mạch dài Tính chât: kị nước Vai trò: giảm thoát hơi nước ở bề mặt các lá, quả 2
2.0 a. Nhân cấu tạo gồm 3 phần: Màng nhân: là một màng kép, trên màng có nhiều lỗ nhỏ để thực hiện sự trao đổi chất giữa nhân với tế bào. Nhân con: là nơi tổng hợp ribôxôm cho tế bào chất. Nhiễm sắc thể: là vật chất di truyền tồn tại dưới dạng sợi mảnh. Lúc sắp phân chia tế bào, những sợi này sẽ co xoắn lại và dày lên thành các nhiễm sắc thể với số lượng và hình thái đặc trưng cho loài. Thành phần của nhiễm sắc thể gồm có: prôtein và ADN. * Tế bào gan là tế bào có nhiều nhân,tế bào hồng cầu là tế bào không nhân. b. Cho tế bào sống vào ngăn đá của tủ lạnh tế bào sẽ bị vỡ ra Giải thích: Trong tế bào có nước , khi cho tế bào vào ngăn đá trong tủ lạnh các phân tử nước liên kết với nhau bằng các liên kết hidro bền làm tăng thể tích tế bào, tế bào bị vỡ ra.
3
0,25 0,25
0,5 0,5 0,5
2,0 a. TB đang ở kì giữa giảm phân II có n NST kép → 2n = 16 0,5 Tỉ lệ giao tử mang 2 NST có nguồn gốc từ bố: = b. Số NST đơn mà môi trường cung cấp cho quá trình nguyên phân ở
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
60
vùng sinh sản: 10 (251).16 =4960 (NST). Số nhiễm sắc thể môi trường cung cấp cho vùng chín: 10. 25.16 = 5120 NST . Số NST môi trường cung cấp cho quá trình phát sinh giao tử: 4960+5120 = 10080 (NST).
0,5 0,5
0,5 2,0
4 a.2 sự khác biệt : TB vi khuẩn có thành. TB người không có thành> dùng kháng sinh tác động vào thành TB vi khuẩn. RBX của vi khuẩn và người khác nhau> dùng kháng sinh tác động vào RBX ngăn cản quá trình dịch mã của vi khuẩn b. Có: các gen kháng kháng sinh có thể truyền theo kiểu biến nạp, tải nạp, tiếp hợp từ vi khuẩn này sang vi khuẩn khác. Thông thường biến nạp, tải nạp và tiếp hợp có xu hướng tăng sự phát tán các gen kháng kháng sinh.
5 a. Chất được hình thành là giấm (axit axetic) CH3CH2OH + O2 > CH3COOH + H2O + Q - Váng trắng do các đám vi khuẩn axetic liên kết với nhau tạo ra. ở đáy cốc không có loại vi khuẩn này, vì chúng là những vi sinh vật hiếu khí bắt buộc. - Khi nhỏ một giọt H2O2 bổ sung vào một giọt dung dịch nuôi cấy vi khuẩn axetic sẽ thấy bọt nhỏ li ti hình thành, đó là ôxi thoát ra do: Catalaza 2H2O2 2H2O + O2 enzim Catalaza có ở các sinh vật hiếu khí bắt buộc. b. Có phải trải qua pha tiềm phát ( pha lag), được xác định : n = (lg106 – lg102)/lg2 = 13,3 Thời gian pha luỹ thừa là: 13,3 x 25 = 332,5 phút > thời gian của pha lag là: 360 – 332,5 = 27,5 phút
0,5 0,5 0,5 0,5
2,0 0,25 0,25 0,25
0,25
0,5 0,25 0,25 2,0
6
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
61
a. Khái niệm huyết áp: Là áp lực của máu tác dụng lên thành mạch. Các giá trị của huyết áp : + Huyết áp tối đa( huyết áp tâm thu) đo được lúc tim co. + Huyết áp tối thiểu ( huyết áp tối thiểu) đo được khi tim giãn. Tim đập nhanh mạnh, tạo áp lực lớn huyết áp tăng và ngược lại huyết áp giảm. b. Sự biến động huyết áp trong hệ mạch : huyết áp giảm dần từ động mạch chủ→ động mạch nhỏ → mao mạch → tĩnh mạch nhỏ → tĩnh mạch chủ. Sự biến động vận tốc máu trong hệ mạch: giảm dần từ động mạch đến mao mạch, tăng dần từ mao mạch đến tĩnh mạch.
0,5
0,5
0,5 0,25
0,25
a.Khái niệm quang hợp ở thực vật: là quá trình sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời đã được diệp lục hấp thụ để tổng hợp cacbonhidrat và giải phóng ôxi từ khí CO2 và H2O. Phương trình tổng quát của quang hợp( học sinh viết đúng ):
0,5 0,5 0,25
b. Tính số nitơ mà lúa cần sử dụng để tạo 0,5 tấn = 50 tạ thóc: 1,4 x 50 = 70kg Lượng nitơ còn tồn trong đất: 0.1 x 50 = 5 kg Lượng nitơ con người cần bổ sung cho đất: 70 – 5 = 65 kg
0,25
0,5
7
8
kg Số phân đạm nitơ cần bón: a. Tại vì có chất trung gian hóa học từ màng trước đi qua khe xinap đến màng sau, thụ thể hóa học trên màng sau tiếp nhận chất trung gian hóa học làm thay đổi tính thấm của màng sau và xuất hiện điện thế hoạt động nên xung thần kinh lan truyền đi tiếp. b. Nếu hai màng trước và sau tiếp xúc với nhau thì sự lan truyền xung thần kinh sẽ khác với truyền tin qua xinap bình thường là: Tốc độ lan truyền nhanh hơn Xung thần kinh có thể truyền theo hai chiều a. Khái niệm sinh trưởng sơ cấp: là sinh trưởng của thân và rễ theo chiều dài do hoạt động của mô phân sinh đỉnh. Khái niệm sinh trưởng thứ cấp: là quá trình sinh trưởng làm cho cây to ra do hoạt động của mô phân sinh bên. b. Khi cây mía trổ hoa thì làm lượng đường giảm dẫn đến năng suất thấp , do đó phải ngăn chặn sự ra hoa
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
0,5 0,5
0,25 0,75
[Date]
62
Cây Mía là cây ngày ngắn chỉ trổ hoa khi có độ dài đêm nhất định . Nếu chu kì đêm bị gián đoạn do bị chiếu sáng dù chỉ trong một khoảng thời gian ngắn thì sẽ ức chế sự ra hoa của cây . Cây mía là cây ngày ngắn , ban đêm nếu thắp đèn
9
10
a. Tại vì có chất trung gian hóa học từ màng trước đi qua khe xinap đến màng sau, thụ thể hóa học trên màng sau tiếp nhận chất trung gian hóa học làm thay đổi tính thấm của màng sau và xuất hiện điện thế hoạt động nên xung thần kinh lan truyền đi tiếp. b. Nếu hai màng trước và sau tiếp xúc với nhau thì sự lan truyền xung thần kinh sẽ khác với truyền tin qua xinap bình thường là: Tốc độ lan truyền nhanh hơn Xung thần kinh có thể truyền theo hai chiều a. Học sinh thiết kế thí nghiệm chứng minh tính hướng trọng lực của thực vật.
1,0
b.Giai thích : Do lực hút của trái đất . Do sự phân bố hàm lượng auxin không đều ở hai mặt rễ . + Mặt dưới tập trung nhiều au xin kìm hãm sự sinh trưởng ( do auxin chuyển từ ngọn xuống rễ).Vì ở rễ còn có chứa AAB đã kìm hãm hoạt động của auxin. + Mặt trên có lượng auxin ít hơn nên làm cho sự phân chia lớn lên và kéo dài tế bào làm cho rễ cong xuống đất
0,25
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
0,5
0,5 1,0
0,75
[Date]
63
ĐÊ 7: ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH MÔN SINH HỌC LỚP 11 Thời gian: 180 phút Cấp độ Tên chủ đề Chủ đề 1: Sinh học tế bào Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào Cấu trúc tế bào Phân bào
Nhận biết Trình bày được vai trò của ATP (C1a) Nhận biết được các bào quan tổng hợp ATP (1b) Nhận biết các bào quan tham gia vận chuyển pr ra khỏi tế bào. Mô tả quá trình vận chuyển pr ra khỏi tế bào (6a)
Số câu: 3 Số câu: ½ + Số điểm: 6 ½ Tỉ lệ: 30 % Số điểm: 2,0 Chủ đề 2: Sinh Nhận biết các học vi sinh vật kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật (Ý 2 C8)
Vận dụng Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Giải được bài Phân biệt tập về phân bào quá trình tổng (C9) hợp và sử dụng năng lượng của các bào quan (1b) Phân biệt VCDT ở các loài sinh vật (6b)
Số câu: ½ + ½ Số điểm: 2,0 Giải được bài tập của vi sinh vật (C10)
Cộng
Số câu: 0 Số điểm: 0
Số câu: 1 Số điểm: 2,0
Số câu 3 6điểm=30 %
Giải thích được các kiểu tổng hợp chất hữu cơ từ năng lượng ánh sáng mặt trời ở vi sinh vật (Ý 1 C8) Số câu: ½ Số điểm: 1
Số câu: 0 Số điểm: 0
Số câu 2 4điểm=20 %
Số câu: ½ Số câu: 1 Số câu: 2 Số điểm: 4 Số điểm: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20 % Chủ đề 3: Sinh Trình bày Chỉ ra các Giải thích Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Sự biến đổi
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
64
học cơ thể
được quá nguồn nitơ trình cố định cho cây trên nitơ (C 2b) hình vẽ (C 2a) Giải thích được quá trình hô hấp ở chim (C 4b)
Số câu: 5 Số điểm: 10 Tỉ lệ: 50% Tổng số câu: 10 Tổng số điểm: 20 Tỉ lệ: 100 %
Số câu: ½ Số điểm: 1 Số câu: 2 Số điểm: 4 20 %
Số câu: ½ + ½ Số điểm: 2 Số câu: 3 Số điểm: 6 30 %
được thí nghiệm về điện thế nghỉ (Câu 3) Giải thích được hiện tượng tiêu hóa thức ăn ở động vật nhai lại (C 4a) Giải được bài tập về sự thoát hơi nước ở lá (C 7a) Giải được bài tập tính lượng phân bón. (C 7b)
nhịp tim và nồng độ Glucozo máu khi căng thẳng thần kinh (C 5a) So sánh lượng máu từ 2 tâm thất tống vào động mạch (C 5b)
Số câu: 1 + ½+½+½ Số điểm: 5 Số câu: 3 Số điểm: 6 30 %
Số câu: ½ + ½ Số điểm: 2
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Số câu: 2 Số điểm: 4 20 %
Số câu5 10điểm=5 0% Số câu: 10 Số điểm: 20
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
65
ĐỀ ÔN LUYỆN HỌC SINH GIỎI SỐ 21 Câu 1. (2,0 điểm) a. Trình bày vai trò của ATP trong tế bào? b. Trong tế bào thực vật có 2 loại bào quan thực hiện chức năng tổng hợp ATP. Đó là 2 loại bào quan nào? Nêu sự khác nhau trong quá trình tổng hợp và sử dụng ATP từ hai loại bào quan đó? Câu 2. (2,0 điểm) Em hãy quan sát sơ đồ minh họa một số nguồn nitơ cung cấp cho cây: 3 N
Vi khuẩn cố định nitơ
Vi khuẩn phản nitrat hóa
1 4
Vi khuẩn nitrat hóa
2
Vi khuẩn amon hóa
NH4 + R
a. Cho biết 1, 2, 3, 4 trong các ô trên là gì? b. Tại sao nói thực vật tắm mình trong bể nitơ mà vẫn thiếu nitơ? Làm thế nào để bể nitơ không khí biến đổi thành dạng nitơ mà cây có thể sử dụng? Điều kiện của quá trình này? Câu 3. (2,0 điểm) Người ta kích thích sợi trục của nơron và ghi được đồ thị điện thế hoạt động như sau (đường cong A)
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
66
Giả sử sau đó tiến hành 3 thí nghiệm độc lập: + TNo 1: Kích thích sợi trục của nơron sau khi làm giảm nồng độ K+ trong nơron. + TNo 2: Kích thích sợi trục của nơron sau khi làm tăng nồng độ K+ trong nơron. + TNo 3: Kích thích sợi trục của nơron với cường độ kích thích nhỏ hơn lúc đầu. Hãy cho biết, thí nghiệm nào trong 3 thí nghiệm nêu trên gây nên sự thay đổi từ đồ thị điện thế hoạt động A (đường cong nét liền) sang đồ thị điện thế hoạt động B (đường con nét đứt quãng). Giải thích tại sao? Câu 4. (2,0 điểm) Giải thích các hiện tượng: a. Thức ăn của bò rất nghèo protêin nhưng trong máu bò lại giàu axít amin. b. Hô hấp ở chim không có khí cặn. Câu 5. (2,0 điểm) a. ở người, khi căng thẳng thần kinh thì nhịp tim và nồng độ glucôzơ trong máu thay đổi như thế nào? Giải thích? b. Ở người, trong chu kì tim, khi tâm thất co thì lượng máu ở hai tâm thất tống đi bằng nhau và không bằng nhau trong những trường hợp nào? Giải thích Câu 6. (2,0 điểm) a. Để vận chuyển phân tử protein ra khỏi tế bào cần các bào quan nào? Mô tả quy trình vận chuyển này. b. Cho bảng liệt kê tỉ lệ tương đối của các bazơ nitơ có trong thành phần axit nuclêic được tách chiết từ các loài khác nhau: Loại Ađênin Timin Guanin Xitôzin Uraxin I 21 29 21 29 0 II 29 21 29 21 0 21 21 29 29 0 III IV 21 29 0 29 21 V 21 29 0 21 29 Hãy cho biết dạng cấu trúc vật chất di truyền của các loài nêu trên. Giải thích? Câu 7. (2,0 điểm) a. Cắt một mảnh lá ngô diện tích 10cm2, cân ngay sau khi cắt được 1,5g. Để mảnh lá nơi thoáng 15 phút rồi cân lại, được 1,495g. Nếu một cây ngô trưởng thành có 15 lá với tổng diện tích là trung bình là 6000 cm3 thì nó thoát bao nhiêu nước mỗi ngày?
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
67
b. Tính lượng nitơ cần bón cho 15 ha cây trồng để đạt được năng suất 17 tấn chất khô/1ha, biết rằng nhu cầu nitơ là 17gN/1kg chất khô mà đất chỉ có thể cung cấp được 3% so với nhu cầu của cây. Hệ số sử dụng phân bón là 60%. Câu 8. (2,0 điểm) Vi khuẩn sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ theo những cách nào? Cho ví dụ? Nêu tên các kiểu dinh dưỡng tương ứng? Câu 9. (2,0 điểm) Trên 1 cá thể rầy nâu, tại vùng sinh sản có 4 tế bào A, B, C, D chúng phân chia trong 1 thời gian bằng nhau và thu hút của môi trường nội bào 1098.103 nucleotit các loại. Qua vùng sinh trưởng tới vùng chín, các tế bào này lại đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp 1342.103 nucleotit các loại để tạo thành 88 giao tử. Hãy cho biết số giao tử do mỗi tế bào trên sinh ra là bao nhiêu? Xác định giới tính của cá thể đó? Câu 10. (2,0 điểm) a. Người ta nuôi cấy một chủng vi khuẩn trong môi trường nuôi cấy nhân tạo. Khi bắt đầu nuôi cấy thấy nồng độ vi khuẩn là N0 = 102 vi khuẩn/ml, pha cân bằng đạt được sau 7 giờ và vào lúc ấy môi trường chứa N = 106 vi khuẩn/ml. Trong điều kiện nuôi cấy này độ dài thế hệ của chủng vi khuẩn là 30 phút. Hỏi thời gian pha lag kéo dài bao lâu? b. Trong điều kiện nuôi ủ một chủng vi khuẩn khác ở 340 C, thời điểm bắt đầu nuôi cấy là 8 giờ sang thì đến 3 giờ 30 phút chiều đếm được 7,24. 105 vi khuẩn trong 1 cm3 và 7 giờ 30 phút chiều đếm được 9,62 . 108 vi khuẩn trong 1 cm3. Hãy tính tốc độ sinh trưởng (v) và thời gian thế hệ (g) của chủng vi khuẩn này?
Hết Giám thị coi thi không giải thích gì thêm
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
68
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN SINH HỌC LỚP 11 - đề 21 NĂM HỌC 2017 - 2018 Câu
1 (2,0 điểm)
2 (2,0 điểm)
3 (2,0 điểm)
4 (2,5 điểm)
Nội dung cần đạt a. Vai trò của ATP: Cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống của tế bào Tổng hợp các chất cần thiết cho tế bào Sinh công cơ học Vận chuyển các chất qua màng b. 2 bào quan tổng hợp ATP trong tế bào Đó là : Lục lạp và ty thể Khác nhau : + Nơi tổng hợp : Đối với lục lạp thì ATP được tổng hợp ở ngoài màng thilacoit. Đối với ty thể thì ATP được tổng hợp ở phía trong ty thể + Quá trình tổng hợp : Lục lạp từ pha sáng của quang hợp. Ty thể là từ quá trình oxi hóa các hợp chất hữu cơ + Mục đích sử dụng ATP : Lục lạp thì ATP được dùng trong pha tối của quang hợp. Ty thể thì ATP Được sử dụng cho các hoạt động sống của tế bào a. Chú thích: 1. NH4+ ; 2. NO3 ; 3. N2 ; 4. Chất hữu cơ. b. Trong khí quyển nitơ tồn tại chủ yếu ở dạng phân tử (N2), dạng này chiếm khoảng 78% không khí, nhưng thực vật lại không thể sử dụng được dạng này. Một số vi khuẩn sống tự do (Azotobacter, Clostrodium, Anabaena, Nostoc...), vi khuẩn cộng sinh (trong rễ cây họ đậu Rhizobium, trong bèo hoa dâu Anabaena azollae ...) mới có khả năng cố định nitơ khí quyển nhờ hệ thống enzim nitrogenaza. Điều kiện để quá trình cố định nitơ khí quyển có thể xảy ra là: + Có lực khử mạnh. + Có ATP + Có enzim nitrogenaza. + Thực hiện trong điều kiện yếm khí. + TNo 1: G©y nªn sù thay ®æi ®å thÞ tõ A sang B + Gi¶i thÝch: Gi¶m K+ lµm gi¶m chªnh lÖch ®iÖn thÕ ë 2 bªn mµng, gi¶m gi¸ trÞ ®iÖn thÕ nghØ (tõ 70 mV cßn 50 mV) vµ ®iÖn thÕ ho¹t ®éng. Gi¶m cêng ®é kÝch thÝch chØ lµm gi¶m tÇn sè xung thÇn kin T¨ng K+ lµm t¨ng gi¸ trÞ ®iÖn thÕ nghØ vµ ®iÖn ho¹t ®éng a. Thức ăn của bò rất nghèo protêin nhưng trong máu bò lại giàu axít amin. Vì: Bò là động vật nhai lại, ở trong dạ dày của bò có quá trình tiêu hoá sinh học của các VSV cộng sinh trong dạ cỏ VSV sống trong dạ cỏ của bò sẽ chuyển hoá xenlulôzơ thành prôtêin. Các prôtêin này trở thành nguồn dinh dưỡng cung cấp cho bò.
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Điểm 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 1,0 0,25 0,25
0,5
0,5 0,5 0,5 0,5
0,25 0,5
[Date]
69
Mặt khác chính lượng VSV trong dạ cỏ sau đó sẽ được chuyển sang dạ múi khế và được tiêu hóa để trở thành nguồn cung cấp protein cho bò. Vì vậy trong máu của bò rất giàu aa. b. Hô hấp ở chim không có khí cặn. Vì: Phổi của chim được cấu tạo bởi hệ thống ống khí có mao mạch bao quanh, ống dẫn khí có các van chỉ cho phép khí lưu thông theo một chiều và liên tục. Do phổi ăn sâu vào các xương sườn nên không có khả năng co giãn, sự lưu thông khí qua phổi là nhờ có các túi khí trước và túi khí sau thông với phổi a. Khi căng thẳng thần kinh (bị stress) thì tăng nhịp tim và tăng đường huyết vì Sự căng thẳng đã tác động đến phân hệ thần kinh giao cảm, gây hưng phấn thần kinh giao cảm. Thần kinh giao cảm sẽ tác động đến hạch xoang nhĩ làm tăng tần số phát nhịp dẫn tới tăng nhịp tim. Thần kinh giao cảm sẽ tác động kích thích quá trình chuyển hoá Glicôgen thành glucôzơ, tăng quá trình chuyển hoá lipit thành glucôzơ cho nên lượng 5 đường trong máu tăng. (2,0 b. điểm) Một chu kì tuần hoàn máu trải qua hai vòng tuần hoàn (vòng tuần hoàn qua phổi và vòng tuần hoàn đến các mô, cơ quan), trong đó lượng máu đi vào hai vòng tuần hoàn là ngang nhau, do vậy trong điều kiện bình thường thì lượng máu ở hai tâm thất tống đi bằng nhau. Khi một trong hai lá van tim (van 2 lá hoặc van 3 lá) bị hở, khi bệnh nhân bị suy tim (suy tâm thất trái) thì lượng máu ở hai tâm thất tống đi không bằng nhau. a. Để vận chuyển 1 phân tử pr ra khỏi tế bào cần phải có các bào quan: Riboxom, lưới nội chất hạt, bộ máy gôngi Quá trình vận chuyển: Pr được tổng hợp tại riboxom trên lưới nội chất hạt sẽ được gửi đến bộ máy goongi bằng các túi tiết, tai đây chúng sẽ được tạo thành sản phẩm hoàn chỉnh sau đó được bao gói vào các túi tiết để được chuyển đến các nơi trong tế bào hoặc ra ngoài. b. + Dựa trên cơ sở của nguyên tắc bổ sung của các bazơ nitơ: nếu ADN (hoặc ARN) có cấu trúc 2 mạch khớp bổ sung thì số nu G = X, A = T vật 6 (2,0 chất di truyền của các loài: điểm) Loài I: Do G = X = 29, A = T = 21 nên có ADN sợi kép (trong đó tỷ lệ GX cao hơn A –T) nên ADN loài I có cấu trúc bền vững và nhiệt độ nóng chảy cao. Loài II: Do G = X = 21, A = T =29 nên có ADN sợi kép (trong đó tỷ lệ GX thấp hơn A – T) nên ADN loài II có cấu trúc kém bền vững và nhiệt độ nóng chảy thấp hơn loài I. Loài III: Do A ≠ T, G ≠ X ADN mạch đơn . Loài IV: Do vật chất di truyền không có nuclêôtit TVCDT của loài này là Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
0,5
0,5 0,5 0,5 0,25
0,25
0,5
0,5
0,25 0,5
0,25 0,25 0,25 0,25 0,25
[Date]
70
ARN hơn nữa do G = X =29, A= U =21 ARN sợi kép Loài V: Do vật chất di truyền không có nuclêôtit T VCDT của loài này là ARN hơn nữa do A≠U, G ≠ X ARN mạch đơn a. Cường độ thoát hơi nước: 4.10 = 0,2 gam/dm2/giờ. 7 Vậy trong một ngày đêm lượng nước thoát ra là: 0,2 x 60 x 24 = 288g (2,0 (khoảng 0,3l, 6000cm2 = 60dm2). điểm) b. mN = [(15x17.103 x 17 .103 x 100)/60] [(15x17.103 x 17 .103 x 100)/60] x 0,03 = 7008,25kg Quang hợp thải O2 và quang hợp không thải O2. Vi khuẩn lam: 6 CO2 + 6H2O + NLAS C6H12O6 + 6O2 Quang tự dưỡng 8 Vi khuẩn lưu huỳnh màu lục: CO2 + H2S + NLAS > C6H12O6 + 2S + H2O (2,0 Quang tự dưỡng điểm) Vi khuẩn không chứa lưu huỳnh màu lục: CO2 + C2H5OH + NLAS > C6H12O6 + CH3CHO + H2O Quang dị dưỡng Gọi x là số nucleotit có trong mỗi tế bào (x nguyên, dương), ta có số nucleotit có trong tất cả các tế bào sau khi phân chia ở vùng sinh sản là: 1098.103 + 4.x Tại vùng chín mỗi NST chỉ nhân đôi có 1 lần thực hiện giảm phân do đó số 9 nucleotit đòi hỏi môi trường cung cấp đúng bằng số nucleotit có trong các tế (2,0 bào. Do đó ta có : điểm) 1098.103 + 4.x = 1342.103. Vậy x = 61000 nucleotit. Vậy tổng số các tế bào đi vào vùng chín là 1342.103: 61000 = 22 tế bào Suy ra số giao tử do mỗi tế bào trên sinh ra là: 88 : 22 = 4. Vậy cá thể đó là con đực. a. Số lần phân chia là: n = (lg 106 – lg 102 )/ lg2 ≈ 13,2877. Tổng thời gian tính từ khi vi khuẩn bắt đầu phân chia đến khi đạt pha cân bằng là : 13,2877 x 30 = 398,631 phút. Thời gian pha lag là: 7 x 60 – 398,631 = 21,369 phút.
10 (1,5 điểm)
1,0
1,0 0,5 0,5 0,5 0,5
0,5 0,5
0,5 0,5
0,25 0,25 0,5
lg N lg N 0 n b. + Tốc độ sinh trưởng: v = = (t t0 ).lg 2 dt
t0 = 15h30 8h = 7,5 (h); t = 19h 30 – 8h = 11,5 (h) 0,25 lg 9, 62.108 lg 7, 24.105 ≈ 2,5940 (11,5 7, 5) lg 2 1 = 0, 3855 (h) = 23,1303 phút. + Thời gian thế hệ: g = 1/v = 2,5940
=
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
0,25 0,5
[Date]
71
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
72
HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC GIANG TỈNH BẮC GIANG ĐỀ THI ĐỀ XUẤT
ĐỀ THI MÔN SINH HỌC KHỐI 11 NĂM 2016 Thời gian làm bài :180 phút (Đề này có 3 trang, gồm 10 câu)
Câu 1(2đ): a. Ngâm các tế bào cùng 1 loại mô thực vật vào dung dịch đường Sacarozo có áp suất thẩm thấu lần lượt là: 0,8 ; 1; 1,2; 1,5 và 1,8 atm. Biết sức căng trương nước của tế bào trước khi ngâm vào dung dich là 0,7 atm, áp suất thẩm thấu của tế bào 1,9 atm. Hỏi nước sẽ dịch chuyển như thế nào? b.Tại sao tế bào thực vật không bị vỡ trong môi trường nhược trương? Câu 2 ( 2đ): a. Các enzym sau: Rubisco, glicolat oxidaza, PEP cacboxydaza được tìm thấy ở đâu trong tế bào của các loại thực vật ( C3, C4 và CAM) ? b. Vì sao có thể kết luận hiệu quả kinh tế của TV C4 cao hơn TV C3 nhưng hiệu quả năng lượng lại thấp hơn. Câu 3( 2đ): a. Phân biệt hô hấp tế bào và hô hấp sáng ở thực vật. b. Tại sao hô hấp sáng không xảy ra ở thực vật C4 và thực vật CAM ? Câu 4 (2đ): a. Trong tự nhiên và điều ngạc nhiên là khoảng 20% các loài cây hạt kín chủ yếu dựa vào tự thụ tinh. Mặc dù nhìn chung là khá tốt trong tự nhiên, sự tự thụ tinh được gọi là “ngõ cụt của tiến hóa”. Hãy nêu một lí do tại sao sự tự thụ tinh có thể được chọn lọc trong tự nhiên mà lại là ngõ cụt của sự tiến hóa ? b. Giới hạn của lớp vỏ thứ cấp ? Nếu như một vòng đầy đủ của vỏ thứ cấp được bóc ra quanh một thân cây gỗ (quá trình này được gọi là bóc vỏ), cây sẽ tiếp tục sinh trưởng phát triển bình thường hay sẽ chết. Giải thích tại sao ? Câu 5(2đ): a. Giải thích tính hướng sáng dương của thân cành và hướng sáng âm của rễ ? Tại sao khi ngắt ngọn cây thì thân non mất tính hướng sáng? b. Hãy thiết kế thí nghiệm chứng minh có áp suất rễ và giải thích? Câu 6( 2đ): a.Tại sao xenlulozo không tiêu hóa được nhưng cơ thể người vẫn cần phải ăn? b. Cho sơ đồ sự trao đổi khí ở phổi chim như sau : O O CO CO khí quản (1) các ống khí trong phổi Môi trường (2) khí quản môi trường . Cho biết (1) và (2) là tên 2 bộ phận nào tham gia trao đổi khí ở chim ? Hoạt động của 2 bộ phận này diễn ra như thế nào khi chim hít vào và thở ra ? Câu 7( 2đ): 2
2
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
2
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
2
[Date]
73
Khả năng thích nghi của hệ tuần hoàn là rất lớn có thể tăng chức năng gấp 8 10 lần lúc cơ thể hoạt động đối với người bình thường còn với người có luyện tập tăng 12 15 lần. Hãy nêu các cách thích nghi của hệ tuần hoàn với đặc điểm này ? Câu 8( 2đ) : a.Gía trị điện thế nghỉ phụ thuộc chủ yếu vào chênh lệch nồng độ [K+] giữa 2 bên màng. Em hãy thiết kế thí nghiệm để chứng minh điều này? b.Gỉa sử giá trị điện thế nghỉ đo được ở trong một thí nghiệm là 70mV. Sau đó người ta làm một số cách tác động lên màng tế bào và đo được điện thế nghỉ còn 50mV. Em hãy cho biết có thể các cách tác động lên màng tế bào để thu được giá trị điện thế nghỉ như trên? c.Từ hiểu biết việc các điện thế hoạt động và xinap hãy đề xuất 3 giả thiết về việc thuốc gây mê có thể ngăn thông tin đau? Câu 9 (2đ) : a.Tại sao không dùng hoocmon tránh thai chứa testosteron cho nam? b. Điền tên các hoocmôn tương ứng với bảng sau Hiện tượng Hoocmôn liên quan Các mô, các cơ quan cũ của sâu biến đi, đồng thời các mô, cơ quan mới hình thành Nòng nọc nhanh chóng biến thành ếch con bé bằng con ruồi Người trưởng thành cao 120 cm, người cân dối Qúa trình biến đổi sau thành nhộng bị ức chế Câu 10( 2đ): a.Giả sử, một người tiết ít aldosterol hơn bình thường thì nhịp tim, hoạt động hô hấp thay đổi của người đó thay đổi như thế nào? b.Tại sao phải giữ nồng độ glucozo trong máu luôn ổn định bằng 0,12%? ĐÁP ÁN Câu Điể Nội dung m 0,25 1 a.Việc chuyển dịch của H2O quyết định bởi sức hút nước S: 0,25 2đ Stế bào = Ptb Ttb = 1,9 – 0,7 = 1.2 ; Sdd = Pdd Đặt TB vào dd có P = 0,8; 1 atm : S tÕ bµo > Sdd > níc ®i vµo tÕ bµo 0,25 Đặt TB vào dd có P = 1,2: S tÕ bµo = Sdd > níc kh«ng dÞch chuyÓn 0,25 Đặt TB vào dd có P = 1,5; 1,8: S tÕ bµo < Sdd > níc ®i ra khỏi tÕ bµo b. Tại sao tế bào thực vật không bị vỡ trong môi trường nhược trương? Đặt TBTV vào MT nhược trương: TB TV hút nước nhưng không bị vỡ do TBTV có 0,5 thành sinh ra T nên TB sẽ dừng hút nước trước khi Ptb = P dd. Giải thích: TB dừng hút nước khi Stb = Sdd 0,5 => Ptb –T = Pdd => Vì TBTV có T nên Ptb > Pdd => TB dừng hút nước trước khi Ptb =Pdd => TB không bị vỡ. 2 a. Vị trí của các E (2đ 0,25 Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
74
)
0,25 0,5
Rubisco: có ở TB mô giậu của TV C3 Glicolat oxidaza: Peroxyxom của TV C3 PEP cacboxylaza: TB mô giậu của TV C4, CAM
3 (2đ )
4 (2đ )
5 (2đ
b. Hiệu quả năng lượng: Để tổng hợp 1 Glucozo TV C3 tiêu thụ ít ATP hơn TV C4 + TV C3: 18ATP + TV C4: 24 ATP Hiệu quả kinh tế: TV C3 có hô hấp sáng nên hiệu quả kinh tế = ½ thực vật C4: + TV C4: Ribulozo 1,5 đi P + CO2> 2C3 đi vào chu trình Canvil. + TV C3: Ribulozo 1,5 đi P + O2> 1C3 đi vào chu trình Canvil. a. Phân biệt hô hấp tế bào và hô hấp sáng ở thực vật: Tiêu chí Hô hấp tế bào Hô hấp sáng Là quá trình ôxi hóa các Là quá trình hấp thụ O2 và giải phóng Khái niệm hợp chất hữu cơ đến CO2 CO2 khi có ánh sáng. và H2O đồng thời giải phóng năng lượng. Nơi xảy ra TBC, ty thể Lục lạp, peroxyxom, ty thể CHC Ribulozo 1,5 đi P Nguồn nguyên liệu > Axit gicoic CO2, H2O, ATP CO2, một số aa Sản phẩm Tạo 1 số aa > pr Tạo ATP Vai trò Tạo các sản phẩm trung gian Sinh nhiệt b. Tại sao hô hấp sáng không xảy ra ở thực vật C4 và thực vật CAM ? TV C4: Do thay đổi không gian cố định CO2 TV CAM: do thay đổi thời gian cố định CO2 => CO2 cho quang hợp không bị thiếu => không xảy ra hô hấp sáng. a. Ưu điểm : Tự thụ tinh tốt trong trường hợp hạt phấn không thể phát tán đi xa và mật độ QT thấp. Ngõ cụt của tiến hoá : Gây thoái hoá giống, giảm đa dạng di truyền dẫn đến tuyệt chủng. b. Cây sẽ chết Giải thích : + Phần vỏ thứ cấp giới hạn gồm tất cả các mô phía ngoài tầng sinh mạch. + Khi bóc hết phần vỏ thứ cấp sẽ bóc mất phần mạch rây thứ cấp làm nhiệm vụ vận chuyển các sản phẩm quang hợp từ lá đến rễ > cây chết. a. * Giải thích tính hướng sáng dương của thân cành và hướng sáng âm của rễ: Do
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
0,5
0,5
1,5đ
0,5đ
0,5đ 0,5đ
0,25 0,25 0,5 0,25
[Date]
75
)
6 (2đ )
Auxin phân bố không đều ở phần được chiếu sáng và phần không được chiếu sáng. Đối với thân non: Phần không được chiếu sáng có nhiều Auxin hơn phần được chiếu sáng> phần thân không được chiếu sáng sinh trưởng nhanh hơn phần thân được chiếu sáng> thân cong về phía ánh sáng. Đối với rễ: Phần rễ không được chiếu có nhiều Auxin hơn lại bị ức chế sinh trưởng, phần rễ được chiếu sáng có ít Auxin hơn lại sinh trưởng nhanh hơn> rễ mọc tránh xa ánh sáng. * Khi ngắt ngọn cây thì cây không còn tính hướng sáng do không còn tác dụng của Auxin (vì Auxin phân bố ở phần ngọn). b. Nước bị đẩy từ rễ lên thân do một lực đẩy gọi là áp suất rễ, bằng chứng là hiện tượng rỉ nhựa và ứ giọt: Hiện tượng rỉ nhựa: cắt cây thân thảo đến gần gốc, sau vài phút sẽ thấy những giọt nhựa rỉ ra từ phần thân cây bị cắt. Điều đó chứng tỏ có một áp lực đẩy nước lên từ rễ vì khi đó không còn bộ lá nữa nên không còn lực kéo của thoát hơi nước. Hiện tượng ứ giọt: úp cây trong chuông thuỷ tinh kín, sau một đêm thấy các giọt nước ứ ra ở mép lá. Như vậy không khí trong chuông thuỷ tinh đã bão hoà hơi nước, nước bị đẩy từ mạch gỗ của rễ lên lá không thoát được thành hơi qua khí khổng đã ứ thành giọt ở mép lá. a. Do xenlulozo giúp: Tăng cường co bóp của ống tiêu hóa Cân bằng hệ VSV trong ống tiêu hóa Tăng cảm giác no Làm giảm tốc độ hấp thu glucozo, colesteron (do đó không tăng quá cao đường huyết, tránh máu nhiễm mỡ) Giúp đẩy phân ra ngoài dễ hơn. b. Tên 2 bộ phận tham gia trao đổi khí ở chim : (1) : túi khí sau ; (2) : túi khí trước Hoạt động của các túi khí : + Khi hít vào :O2 theo khí quản tràn vào túi khí sau , đẩy không khí qua các ống khí trong phổi và dồn vào túi khí trước . Cả 2 túi khí trước và sau đều phồng lên . + Khi thở ra :Các cơ thở dãn , các túi khí bị ép , O2 từ các túi khí sau bị đẩy qua các ống khí trong phổi , còn túi khí trước ép CO2 ra ngoài .
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,25 0,25 0,25 0,25
0,25
0,25
0,25
0,25 Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
76
7 (2đ )
8 (2đ )
* Đó là sự phù hợp của hệ mạch, tim, gan, hô hấp Người bình thường trong 1 phút 70 x 70 ml= 4900ml máu qua tim nhưng lúc hoạt động 100 lần / phút x 200= 20000ml máu qua tim năng suất tăng lên 4 lần thời gian để máu quay vòng 1 phút nay chỉ còn 1/4 1/5 phút. * Chức năng của hệ mạch : giãn rộng để tăng lưu lượng tim +tăng SL bằng cách mở các mao mạch nghỉ + mạch phân bố lại máu ; co mạch ở những cơ quan tạm thời nghỉ * Những thích nghi của tim khi nhu cầu máu tăng lên : + tăng nhịp tim để tăng lưu lượng tim +giãn rộng buồng tim : tăng thể tích tâm thu +dày cơ tim : cơ tim khoẻ hơn * Để tăng nhịp tim có 3 phản xạ : + từ thụ thể hoá học ở xoang động mạch cảnh và cung ĐM chủ + tim đập nhanh máu nuôi tim giảm độ bão hoà O2 + phản xạ brainbridge: thể tích máu về cơ tim nhĩ càng nhiều tăng lực đẩy đi tăng nhịp tim a. Dùng chất bất hoạt kênh Cl, kênh Na+ Tăng nồng độ K+ bên trong TB (tăng tính thấm của màng với K+) đo giá trị điện thế nghỉ tăng Giảm nồng độ K+ trong TB (giảm tính thấm của màng với K+)đo giá trị điện thế nghỉ giảm b. Giá trị điện thế nghỉ từ 70mV 50mV giảm độ phân cực (điện thế nghỉ giảm) Các cách tác động: Giảm nồng độ K+ trong TB (giảm tính thấm của màng với K+) 0,25đ Nhỏ chất lên màng tế bào làm mở kênh Na+ Na+ từ bên ngoài vào làm trung hòa bớt điện tích âm bên trong màng TB, bên trong âm ít hơn giảm điện thế nghỉ Tăng nồng độ K+ bên ngoài màng Giảm độ chệnh lệch giảm điện thế nghỉ.
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
0,25 0,25
0,25
0,25
0,25 0,25
0,25
0,25 9
a. Không dùng hoocmon tránh thai chứa testosteron cho nam:
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
77
(2đ )
10 (2đ )
Hằng ngày sử dụng testosteron thì nồng độ trong máu tăng liên hệ ngược âm tính đến tuyến yên ngừng tiết FSH, LH do đó ức chế ống sinh tinh phát triển và làm thoái hóa ống sinh tinh. Sau khi ngừng sử dụng thì bị vô sinh. b. Điền tên các hoocmôn tương ứng với bảng sau Mỗi ý đúng cho 0,25đ Hiện tượng Hoocmôn liên quan Các mô, các cơ quan cũ của sâu biến đi, Ecđixơn đồng thời các mô, cơ quan mới hình thành Tirôxin Nòng nọc nhanh chóng biến thành ếch con bé bằng con ruồi Người trưởng thành cao 120 cm, người Hoocmôn sinh trưởng ( GH) cân dối Qúa trình biến đổi sau thành nhộng bị ức Juvenin chế a. Tiết ít aldosterol làm Na+ và nước tái hấp thu ít dẫn đến giảm Ptt máu, giảm thể tích máu làm giảm huyết áp gây tăng nhịp tim. Tiết ít aldosterol, Na+ tái hấp thu ít, H+ giữ lại nhiều làm giảm pH máu, kích thích thụ thể hóa họcở cung động mạch chủ và xoang động mạch cảnh, kích thích thụ thể hóa học trung ương ở hành tủy làm tang nhịp hô hấp. b. Phải giữ nồng độ glucozo trong máu luôn ổn định bằng 0,12% : Nếu nồngđộ glucozo nhỏ hơn sẽ thiếu nguyên liệu hô hấp. đặc biệt là TB não, thiếu nguyên liệu hô hấp sẽ gây nguy hiểm. Nếu nồng độ lớn hơn làm tăng Ptt của máu, làm tăng huyết áp ảnh hưởng đến tim mạch.
0,5
0,5 1
0,5 0,5
0,5 0,5
Người ra đề : Nguyễn Thị Hải Yến Đào Hải Yến SĐT : 0978580152
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
78
HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊNVÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ TỈNH BẮC NINH NĂM 2016
ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ MÔN SINH HỌC - KHỐI 11 Thời gian làm bài: 180 phút (Đề này có 10 câu; gồm 02 trang)
Câu 1 (2.0 điểm) a. Chứng minh mối quan hệ chặt chẽ giữa quá trình hô hấp và quá trình dinh dưỡng khoáng và trao đổi nitơ. b. Thực vật có thể hấp thụ qua hệ rễ từ đất những dạng nitơ nào? Trình bày sơ đồ tóm tắt sự hình thành các dạng nitơ đó qua các quá trình vật lí hoá học, cố định nitơ khí quyển và phân giải bởi các vi sinh vật đất. Câu 2 (2.0 điểm) a. Ở thực vật, enzim Rubisco hoạt động như thế nào trong điều kiện có đủ CO2 và thiếu CO2 ? b. Trong các nghiên cứu liên quan đến quang hợp: Chất đồng vị oxy 18 (18O) được dùng vào mục đích gì? Hãy trình bày 2 thí nghiệm có sử dụng chất đồng vị 18O vào mục đích đó. Câu 3 (2.0 điểm) a. Vì sao một số thực vật vùng đàm lầy có khả năng sống được trong môi trường thường xuyên thiếu oxi? b. Dựa trên đặc điểm hô hấp ở thực vật, hãy nêu cơ sở khoa học của các phương pháp bảo quản nông sản: bảo quản lạnh, bảo quản khô và bảo quản ở nồng độ CO2 cao. c. Vì sao khi chu trình Crep ngừng lại thì cây bị ngộ độc bởi NH3? Câu 4 (2.0 điểm) a. Tế bào thực vật tăng trưởng ở pha kéo dài của mô phân sinh do tác động của những cơ chế nào? b. Ở một số loại hạt (ngô, đậu...) người ta thấy rằng, nếu lấy hạt tươi đem ủ ở nhiệt độ và độ ẩm tối ưu thì hiệu suất nảy mầm không đạt 100%. Nhưng nếu phơi khô những hạt tươi đó, một thời gian sau đem ngâm nước rồi ủ ở nhiệt độ và độ ẩm tối ưu thì hiệu suất nảy mầm cao hơn, có thể đạt 100%. Giải thích hiện tượng trên. Câu 5 (2.0 điểm) Loài thực vật B ra hoa vào mùa hè và không ra hoa vào mùa đông. Khi làm phép thử nhằm giúp cây ra hoa vào mùa đông, người ta đã xử lý cây từ giai đoạn còn non bằng cách ngắt quãng đêm dài nhờ chớp ánh sáng đỏ, chia 1 đêm dài thành 2 đêm ngắn nhưng cây vẫn không ra hoa. a. Hãy đưa ra 2 giả thuyết cho hiện tượng không ra hoa ở loài thực vật B. b. Trình bày 2 thí nghiệm để kiểm chứng 2 giả thuyết đã đưa ra. Câu 6 (2.0 điểm) a. Tại sao enzim pepsin của dạ dày phân giải được protein của thức ăn nhưng lại không phân giải protein của chính cơ quan tiêu hóa đó? b. Ở người, khi thở ra áp suất trong khoang màng phổi là 4. Tại sao khi hít vào thì áp suất trong khoang màng phổi lại là 7? Khi tràn dịch màng phổi làm mất áp lực âm trong khoang màng phổi thì thể tích phổi, dung tích sống, nhịp thở thay đổi như thế nào? Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
79
Câu 7 (2.0 điểm) a. Giải thích các hiện tượng sau: Ở một bệnh nhân, khi tâm thất giãn thì áp lực trong tâm nhĩ trái là 20 mmHg và trong tâm thất trái là 5 mmHg. Giải thích. Ở người huyết áp cao, nếu sử dụng thuốc ức chế đặc hiệu enzym xúc tác biến đổi angiotensinogen thành angiotensin II thì huyết áp giảm trở lại bình thường. Tại sao? Khi truyền một lượng lớn dung dịch sinh lí theo đường tĩnh mạch ở người thì mạch đập mạnh lên? b. Một người thường xuyên sử dụng thuốc aspirin để chữa bệnh. Thuốc này có tính axit và làm giảm pH máu. Hãy cho biết khi bệnh nhân dùng thuốc thì đường cong phân li oxihemoglobin và hoạt động hô hấp của bệnh nhân này sẽ khác biệt như thế nào với khi không dùng thuốc? Câu 8 (2.0 điểm) a. Một bệnh nhân bị bệnh đái tháo nhạt (đa niệu) do thùy sau tuyến yên không tiết ADH. Hãy dự đoán những thay đổi về áp suất thẩm thấu, nồng độ Na + và renin trong huyết tương? b. Người ta chế tạo ra một loại thuốc trợ tim, biết rằng thuốc này có tính axit. Em hãy cho biết khi sử dụng thuốc người bệnh có thay đổi gì về pH máu, nồng độ HCO và CO2 trong máu, lượng HCO bài tiết theo nước tiểu? Câu 9 (2.0 điểm) Điện thế nghỉ và điện thế hoạt động sẽ thay đổi như thế nào trong các trường hợp sau: Màng tế bào tăng tính thấm với Na+ Dùng thuốc lâu ngày dẫn đến bơm Na+ K+ bị yếu đi. Dùng thuốc gây ức chế chuỗi vận chuyển điện tử ở ti thể. Bơm NaCl vào phía ngoài màng tế bào. Câu 10 (2.0 điểm) a. Chất RU486 phong bế thụ thể của progesteron, nhưng không hoạt hóa con đường truyền tin. Nếu đưa chất RU486 vào cơ thể phụ nữ ngay sau khi hợp tử làm tổ ở tử cung thì có ảnh hưởng đến phát triển của phôi không? Giải thích. b. Nếu đưa kháng thể chống lại HCG vào tháng đầu mang thai ở phụ nữ thì gây ra hậu quả gì? Giải thích.
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
80
HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊNVÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ TỈNH BẮC NINH NĂM 2016
HDC ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ MÔN SINH HỌC - KHỐI 11 Thời gian làm bài: 180 phút (Đề này có 10 câu; gồm 02 trang)
Câu 1 (2.0 điểm) a. Chứng minh mối quan hệ chặt chẽ giữa quá trình hô hấp và quá trình dinh dưỡng khoáng và trao đổi nitơ. b. Thực vật có thể hấp thụ qua hệ rễ từ đất những dạng nitơ nào? Trình bày sơ đồ tóm tắt sự hình thành các dạng nitơ đó qua các quá trình vật lí - hoá học, cố định nitơ khí quyển và phân giải bởi các vi sinh vật đất. Hướng dẫn chấm Ý Nội dung Điểm A Mối liên quan chặt chẽ giữa quá trình hô hấp và quá trình dinh dưỡng khoáng và trao đổi nitơ. Hô hấp giải phóng năng lượng dưới dạng ATP, tạo ra các hợp chất trung gian 0,25 như các axit hữu cơ. ATP và các hợp chất này đều liên quan chặt chẽ tới quá trình hấp thụ khoáng và nitơ, sử dụng các chất khoáng và quá trình biến đổi nitơ trong cây 0,25 ATP được sử dụng trong các quá trình: hấp thụ dinh dưỡng khoáng chủ động, cố định nito khí quyển, tổng hợp các axit amin. 0,25 + Các axit hữu cơ là chất nhận NH4 để tổng hợp nên các axit amin, các amit trong 0,25 cây. B
. Thực vật có thể hấp thụ nitơ từ 2 dạng là NH4+ và NO3. Sơ đồ tóm tắt sự hình thành các dạng nitơ nói trên: + Qua quá trình vật lí hoá học: N2 + 2O2 > 2NO2 4NO2 + 2H2O + O2 > 4HNO3. 2H 2H 2H + Quá trình cố định nitơ khí quyển: N=N> HN=NH > H2NNH2 > 2NH3. + Quá trình phân giải bởi các vi sinh vật đất: VSV biến đổi mùn: Nitơ trong các hợp chất hữu cơ > NH3. VSV nitrit hóa và nitrat hoá: NH3 > NO2 > NO3-
0,25 0,25
0,25 0,25
Câu 2 (2.0 điểm) a. Ở thực vật, enzim Rubisco hoạt động như thế nào trong điều kiện có đủ CO2 và thiếu CO2 ? b. Trong các nghiên cứu liên quan đến quang hợp: - Chất đồng vị oxy 18 (18O) được dùng vào mục đích gì? - Hãy trình bày 2 thí nghiệm có sử dụng chất đồng vị 18O vào mục đích đó. Hướng dẫn chấm Ý Nội dung Điểm Enzim rubisco vừa có hoạt tính cácboxyl hoá vừa có hoạt tính oxi hoá. A Khi đầy đủ CO2, Rubisco có hoạt tính cácboxyl hoá, nó xúc tác cho RiDP kết hợp 0,25 Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
81
với CO2 trong chu trình Canvin tạo sản phẩm đầu tiên của pha sáng là APG. Khi thiếu CO2 thì rubisco có hoạt tính oxi hoá, nó phân giải Ri1,5diP tạo thành APG 0,25 và axít glicôlic; axít glicôlic được ôxi hoá để tạo thành axít gliôxilic (theo con đường hô hấp sáng). Đồng vị oxy 18 (18O) được sử dụng trong nghiên cứu về quang hợp để tìm hiểu về: b + Nguồn gốc của oxy được giải phóng ra trong quá trình quang hợp. 0,25 + Nước hình thành từ pha nào của quang hợp. 0,25 18 Hai thí nghiệm có sử dụng O trong nghiên cứu về quang hợp: Thí nghiệm 1: Chứng minh nguồn gốc của oxy là từ nước + Dùng các phân tử nước có chứa 18O để cung cấp cho cây cần nghiên cứu về quang hợp. Kết quả cho thấy đồng vị 18O có mặt trong các phân tử oxy giải phóng ra trong 0,25 quá trình quang hợp. Khi dùng CO2 có mang 18O thì các phân tử oxy giải phóng ra từ quang hợp hoàn toàn không chứa đồng vị 18O. 0,25 Thí nghiệm 2: Chứng minh nước sinh ra từ pha tối của quang hợp + Khi dùng CO2 có mang 18O cung cấp cho cây và phân tích các sản phẩm quang hợp thì thấy cả glucozơ và nước đều chứa 18O. Điều này chứng tỏ nước được hình 0,5 thành từ pha tối của quang hợp. Câu 3 (2.0 điểm) d. Vì sao một số thực vật vùng đàm lầy có khả năng sống được trong môi trường thường xuyên thiếu oxi? e. Dựa trên đặc điểm hô hấp ở thực vật, hãy nêu cơ sở khoa học của các phương pháp bảo quản nông sản: bảo quản lạnh, bảo quản khô và bảo quản ở nồng độ CO2 cao. f. Vì sao khi chu trình Crep ngừng lại thì cây bị ngộ độc bởi NH3? Hướng dẫn chấm Ý Nội dung Điểm Thực vật vùng đầm lầy có khả năng sống được trong môi trường thiếu oxi thường A xuyên vì: Trong thân và rễ có hệ thống gian bào thông với nhau dẫn oxi từ thân xuống . 0,25 0,25 Rễ mọc ngược lên để hấp thụ oxi không khí như rễ thở ở sú, vẹt. - Mục đích bảo quản nông sản là giữ nông sản ít thay đổi về số lượng và chất 0,25 B lượng. vì vậy phải khống chế hô hấp nông sản ở mức tối thiểu. Cường độ hô hấp tăng hoặc giảm tương ứng với nhiệt độ, độ ẩm và tỉ lệ nghịch 0,25 với nồng độ CO2. Trong điều kiện nhiệt độ thấp (bảo quản lạnh) và điều kiện khô (bảo quản khô) và trong điều kiện CO2 cao (bảo quản nồng độ CO2 cao, hô hấp thực vật sẽ được hạn 0,5 chế ở mức tối thiểu nên thời gian bảo quản sẽ được kéo dài. Khi chu trình Crep ngừng lại thì cây bị ngộ độc bởi NH3 vì C Chu trình Crep dừng lại → không có các axit hữu cơ để kết hợp với NH3 thành 0,5 axitamin → cây tính luỹ nhiều NH3 → ngộ độc. Câu 4 (2.0 điểm)
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
82
c. Tế bào thực vật tăng trưởng ở pha kéo dài của mô phân sinh do tác động của những cơ chế nào? d. Ở một số loại hạt (ngô, đậu...) người ta thấy rằng, nếu lấy hạt tươi đem ủ ở nhiệt độ và độ ẩm tối ưu thì hiệu suất nảy mầm không đạt 100%. Nhưng nếu phơi khô những hạt tươi đó, một thời gian sau đem ngâm nước rồi ủ ở nhiệt độ và độ ẩm tối ưu thì hiệu suất nảy mầm cao hơn, có thể đạt 100%. Giải thích hiện tượng trên. Hướng dẫn chấm Ý Nội dung Điểm Tế bào tăng trưởng ở pha kéo dài của mô phân sinh do 3 cơ chế: A 1. Cơ chế thẩm thấu: các không bào nhỏ của tế bào mô phân sinh (do hoạt động trao đổi chất) hấp thụ nước làm không bào lớn lên thành không bào trung tâm dồn 0,5 nhân và tế bào chất về sát màng xenlulozo. 2. Auxin (và giberelin) kích thích sự lớn lên của tế bào nhờ sự hoạt hóa hoạt động vận chuyển H+ của bơm proton, tạo ATP làm nguồn năng lượng cho hoạt động 0,5 của tế bào chất và thúc đẩy sự tăng trưởng. 3. Sinh trưởng axit làm mềm giãn thành xenlulozo. Do hoạt động của bơm proton nằm trên màng sinh chất vận chuyển H+ về phía thành xenlulozo tạo môi trường axit làm đứt gãy cầu ngang giữa các sợi xenlulozo làm trượt giãn thành tế bào. 0,5 Khi còn tươi, lượng ABA (axit abxixic) cao gây ức chế quá trình nảy mầm. ABA cao 0,25 B làm làm cho các hạt này "ngủ" chờ thời tiết thuận lợi mới nảy mầm. Điều này thể hiện đặc điểm thích nghi sinh sản với khí hậu. Khi phơi khô hạt một thời gian, hoạt tính của ABA bị mất, vì vậy hiệu suất nảy 0,25 mầm tăng lên (hiện tượng này thường thấy ở cây một năm). Câu 5 (2.0 điểm) Loài thực vật B ra hoa vào mùa hè và không ra hoa vào mùa đông. Khi làm phép thử nhằm giúp cây ra hoa vào mùa đông, người ta đã xử lý cây từ giai đoạn còn non bằng cách ngắt quãng đêm dài nhờ chớp ánh sáng đỏ, chia 1 đêm dài thành 2 đêm ngắn nhưng cây vẫn không ra hoa. a. Hãy đưa ra 2 giả thuyết cho hiện tượng không ra hoa ở loài thực vật B. b. Trình bày 2 thí nghiệm để kiểm chứng 2 giả thuyết đã đưa ra. Hướng dẫn chấm Ý Nội dung Điểm Hai giả thuyết cho hiện tượng không ra hoa a Giả thuyết 1: Loài thực vật B nói trên thuộc nhóm cây trung tính, sự ra hoa của cây không phụ thuộc vào độ dài ngày, đêm. Có thể dự đoán cây ra hoa vào mùa hè 0,5 là do phù hợp với điều kiện về nhiệt độ, lượng mưa… Giả thuyết 2: Loài thực vật B nói trên thuộc nhóm cây ngày dài. Cây không ra hoa vào mùa đông dù được kích thích bằng chớp sáng đỏ có thể do liều lượng ánh sáng ngắt đêm chưa đủ lớn. Để cây ngày dài ra hoa được trong điều kiện ngày ngắn của 0,5 mùa đông, cần phải ngắt quãng đêm bằng ánh sáng đỏ với liều lượng đủ lớn và đúng thời gian nhạy cảm của cây. Hai thí nghiệm kiểm chứng b Chuẩn bị các lô cây thí nghiệm và lô cây đối chứng của loài thực vật B hoàn toàn Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
83
giống nhau: cùng kiểu gen, trồng trong cùng điều kiện về dinh dưỡng… Thí nghiệm kiểm chứng cây trung tính: tiến hành vào mùa đông + Lô đối chứng: giữ nguyên với điều kiện bình thường của mùa đông + Lô thí nghiệm: trồng trong điều kiện có nhiệt độ và độ dài ngày… như của mùa hè. Nếu lô cây thí nghiệm ra hoa, còn lô cây đối chứng không ra hoa thì giả thuyết loài thực vật B thuộc nhóm cây trung tính là đúng. Thí nghiệm kiểm chứng cây ngày dài: tiến hành vào mùa đông + Cả lô đối chứng và lô thí nghiệm đều trồng trong điều kiện bình thường của mùa đông. + Lô thí nghiệm: tăng cường chiếu ánh sáng đỏ vào ban đêm Nếu lô cây thí nghiệm ra hoa, còn lô cây đối chứng không ra hoa thì giả thuyết loài thực vật B thuộc nhóm cây dài ngày là đúng.
0,25 0,25
0,25
0,25
Câu 6 (2.0 điểm) a. Tại sao enzim pepsin của dạ dày phân giải được protein của thức ăn nhưng lại không phân giải protein của chính cơ quan tiêu hóa đó? b. Ở người, khi thở ra áp suất trong khoang màng phổi là -4. Tại sao khi hít vào thì áp suất trong khoang màng phổi lại là -7? Khi tràn dịch màng phổi làm mất áp lực âm trong khoang màng phổi thì thể tích phổi, dung tích sống, nhịp thở thay đổi như thế nào? Hướng dẫn chấm Ý Nội dung Điểm Pepsin của dạ dày không phân hủy protein của chính nó vì: A ở người bình thường, lớp trong lớp thành dạ dày có chất nhày bảo vệ. chất nhày này có bản chất là glicoprotein và mucopolisacarit do cá tế bào cổ tuyến và tế bào 0,25 niêm mạc bề mặt của dạ dày tiết ra. Lớp chất nhày nói trên có 2 loại: + Loại hòa tan: có tác dụng trung hòa 1 phần pepsin và HCl. 0,25 + Loại không hòa tan: tạo thành 1 lớp dày 11,5mm bao phủ toàn bộ lớp thành dạ dày. Lớp này có độ dai, có tính kiềm có khả năng ngăn chặn sự khuyếch tán ngược 0,25 của H+ →tạo thành “hàng rào” ngăn tác động của pepsinHCl. + ở người bình thường, sự tiết chất nhày cân bằng với sự tiết pepsinHCl, nên 0,25 protein trong dạ dày không bị phân hủy (dạ dày được bảo vệ). Khi thở ra cơ hô hấp giãn, lồng ngực giãn ra trước khi phổi giãn do vậy thể tích 0,25 b khoang màng phổi tăng lên, tăng áp suất âm. Khi dịch tràn màng phổi làm mất lực âm, do tính đàn hồi phổi co nhỏ lại dẫn đến 0,25 thể tích phổi giảm. Phổi co lại không còn khả năng co giãn như trước nữa nên dung tích sống giảm. 0,25 Phổi co nhỏ lại dẫn đếm giảm thông khí và trao đổi khí ở phổi, giảm O2 và tăng lượng CO2 trong máu tác động trực tiếp và gián tiếp lên trung khu hô hấp làm tăng 0,25 nhịp thở. Câu 7 (2.0 điểm) Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
84
a. Giải thích các hiện tượng sau: - Ở một bệnh nhân, khi tâm thất giãn thì áp lực trong tâm nhĩ trái là 20 mmHg và trong tâm thất trái là 5 mmHg. Giải thích. - Ở người huyết áp cao, nếu sử dụng thuốc ức chế đặc hiệu enzym xúc tác biến đổi angiotensinogen thành angiotensin II thì huyết áp giảm trở lại bình thường. Tại sao? - Khi truyền một lượng lớn dung dịch sinh lí theo đường tĩnh mạch ở người thì mạch đập mạnh lên? b. Một người thường xuyên sử dụng thuốc aspirin để chữa bệnh. Thuốc này có tính axit và làm giảm pH máu. Hãy cho biết khi bệnh nhân dùng thuốc thì đường cong phân li oxihemoglobin và hoạt động hô hấp của bệnh nhân này sẽ khác biệt như thế nào với khi không dùng thuốc? Hướng dẫn chấm Ý Nội dung Điẻm A Ở người khỏe mạnh, khi tâm thất giãn, van hai lá mở dẫn đến sự khác biệt rất 0,25 nhỏ về áp lực giữa tâm nhĩ trái và tâm thất trái. Ở bệnh nhân có sự khác biệt lớn về áp lực giữa tâm nhĩ trái và tâm thất trái, 0,25 điều này cho thấy van hai lá bị hẹp, máu từ phổi dồn về gây tăng áp lực trong tâm nhĩ trái. Thuốc ức chế làm giảm hình thành angiotensin II trong máu. Nồng độ thấp 0,25 angiotensin II sẽ giảm kích thích lên phần vỏ tuyến trên thận làm giảm tiết aldosteron. Aldosteron giảm làm giảm tái hấp thu Na+ ở ống lượn xa, tăng thải Na+ và 0,25 nước theo nước tiểu, dẫn đến thể tích máu giảm, huyết áp giảm. Tiếp dịch sinh lí theo đường tĩnh mạch làm tăng lượng máu về tim, gây tăng 0,25 áp lực ở tâm nhĩ phải. Thụ thể áp lực ở tâm nhĩ phải gửi thông tin về trung khu điều hòa tim mạch. Từ đây xung thần kinh theo dây giao cảm đến tim làm tim đập nhanh và mạnh lên dẫn 0,25 đến mạch đập mạnh lên. Đường cong phân li của oxihemoglobin sẽ dịch chuyển về phía phải so với đường 0,25 B cong phân li của người bình thường vì pH máu làm giảm ái lực của Hb với oxi dẫn đến làm tăng phân li oxi. - Hoạt động hô hấp tăng vì pH máu giảm gây kích thích lên thụ thể hóa học ở 0,25 xoang động mạch cảnh và cung động mạch chủ, đồng thời kích thích lên thụ thể hóa học trung ương, từ đó gây tăng nhịp và độ sâu hô hấp. Câu 8 (2.0 điểm) c. Một bệnh nhân bị bệnh đái tháo nhạt (đa niệu) do thùy sau tuyến yên không tiết ADH. Hãy dự đoán những thay đổi về áp suất thẩm thấu, nồng độ Na+ và renin trong huyết tương? d. Người ta chế tạo ra một loại thuốc trợ tim, biết rằng thuốc này có tính axit. Em hãy cho biết khi sử dụng thuốc người bệnh có thay đổi gì về pH máu, nồng độ và CO2 trong máu, lượng bài tiết theo nước tiểu? Hướng dẫn chấm Ý Nội dung Điểm
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
85
Thiếu ADH làm tăng mất nước theo nước tiểu, do vậy làm tăng áp suất thẩm thấu và nồng độ Na+ trong huyết tương. Mất nước gây giảm huyết áp, bộ máy cận quản cầu tăng tiết renin vào máu, dẫn đến nồng độ renin trong huyết tương tăng. b pH máu, nồng độ HCO và CO2 trong máu, lượng HCO bài tiết theo nước tiểu thay đổi như sau: Thuốc có tính axit làm pH máu giảm. Khi pH máu giảm, HCO thuộc hệ đệm của máu sẽ kết hợp với H+ tạo thành H2CO3, sau đó tạo thành CO2 và H2O. Điều này dẫn đến nồng độ HCO trong máu giảm. Khi pH máu giảm, thụ thể hóa học gửi thông tin về trung khu hô hấp làm tăng cường hoạt động hô hấp, dẫn đến nồng độ CO2 trong máu giảm. pH máu giảm gây tăng tái hấp thu HCO qua ống thận, dẫn đến giảm lượng HCO thải theo nước tiểu. Câu 9 (2.0 điểm) Điện thế nghỉ và điện thế hoạt động sẽ thay đổi như thế nào trong các trường hợp sau: Màng tế bào tăng tính thấm với Na + Dùng thuốc lâu ngày dẫn đến bơm Na+ - K+ bị yếu đi. Dùng thuốc gây ức chế chuỗi vận chuyển điện tử ở ti thể. Bơm NaCl vào phía ngoài màng tế bào. A
Ý
0,5
0,5 0,25 0,25
0,25 0,25
Hướng dẫn chấm Nội dung Điểm + + Màng tế bào tăng tính thấm với Na > Na đi vào tế bào nhiều > trung hòa 0,5 điện tích âm bên trong màng > điện thế nghỉ giảm hoặc mất > điện thế hoạt động giảm. Bơm Na+ K+ có vai trò vận chuyển Na+, K+ chủ động để duy trì sự chênh lệch nồng độ giữa 2 bên màng. Bơm Na+ K+ yếu đi > quá trình vận chuyển Na+ , 0,5 K+ giảm > giảm chênh lệch nồng độ ion giữa 2 bên màng > điện thế nghỉ giảm > điện thế hoạt động giảm. Bơm Na+ K+ cần năng lượng ATP, thuốc ức chế chuỗi vận chuyển điện tử làm giảm lượng ATP sinh ra > Bơm Na+ K+ hoạt động yếu > điện thế nghỉ giảm 0,5 > điện thế hoạt động giảm. Bơm NaCl vào phía ngoài màng làm tăng nồng độ Na+ bên ngoài màng tế bào tăng sự chênh lệch Na+ bên trong và ngoài màng > điện thế nghỉ tăng > điện thế 0,5 hoạt động tăng.
Câu 10 (2.0 điểm) a. Chất RU486 phong bế thụ thể của progesteron, nhưng không hoạt hóa con đường truyền tin. Nếu đưa chất RU486 vào cơ thể phụ nữ ngay sau khi hợp tử làm tổ ở tử cung thì có ảnh hưởng đến phát triển của phôi không? Giải thích.
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
86
b. Nếu đưa kháng thể chống lại HCG vào tháng đầu mang thai ở phụ nữ thì gây ra hậu quả gì? Giải thích. Hướng dẫn chấm Ý Nội dung Điểm . Progesteron có vai trò phát triển niêm mạc tử cung và duy trì phôi thai phát 0,5 A triển trong tử cung. Nếu RU486 phong bế thụ thể của progesteron thì progesteron không tác động 0,5 được lên niêm mạc tử cung, gây xảy thai. HCG có vai trò duy trì sự phát triển của thể vàng. Thể vàng tiết ra progesteron và 0,5 B estrogen duy trì sự phát triển của niêm mạc tử cung qua đó duy trì sự phát triển của phôi thai. 0,5 Nếu đưa kháng thể chống lại HCG vào cơ thể thì thể vàng tiêu biến làm progesteron và estrogen giảm, do vậy không duy trì được sự phát triển niêm mạc tử cung và gây xảy thai.
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
87
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN
ĐỀ XUẤT ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI KHU VỰC DUYÊN HẢI – ĐBBB 2016 Môn: Sinh học – Lớp 11 ----------------------------
Câu 1: (2điểm) 1. Thế nào là nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu ở thực vật? Nêu cơ chế chủ yếu để thực vật chống chịu với độc tính của nhôm tự do trong đất? Giải thích tại sao vi khuẩn Rhizobium sống tự do không thể cố định N2 nhưng khi sống cộng sinh với rễ các cây họ Đậu thì chúng có thể cố định N2? 2. Khi bón các dạng phân đạm khác nhau như NH4Cl, (NH4)2SO4, NaNO3 có làm thay đổi đặc điểm của đất trồng không? Giải thích? Nêu biện pháp khắc phục? Câu 2: 2điểm 1. Cho 2 cây (A, B) và hai chỉ tiêu sinh lý: áp suất thẩm thấu của tế bào rễ, điểm bù ánh sáng. a. Hãy chọn chỉ tiêu sinh lý thích hợp để phân biệt cây A và cây B trong các nhóm thực vật sau: cây ưa bóng và cây ưa sáng; cây chịu hạn và cây kém chịu hạn. b. Nêu nguyên tắc và phương pháp xác định các chỉ tiêu sinh lý nêu trên. 2. Ở thực vật, nếu môi trường không có CO2 thì quá trình quang phân li nước có diễn ra không? Giải thích. Câu 3: 2điểm 1. Nêu 4 đặc điểm thích nghi của các loài thực vật có thân mọng nước phân bố ở các hoang mạc, sa mạc. 2. Vì sao thực vật C4 có năng suất sinh học cao hơn thực vật CAM, mặc dầu chúng đều không xảy ra hô hấp sáng? 3. Vì sao với cùng một cường độ ánh sáng nhưng ánh sáng đỏ có hiệu quả quang hợp cao hơn ánh sáng xanh tím? Câu 4: 2điểm 1. Người ta đã tiến hành thí nghiệm nghiên cứu các tác động thuận nghịch của ánh sáng đỏ và ánh sáng đỏ xa lên đáp ứng quang chu kỳ bằng cách luân phiên chớp ánh sáng đỏ và ánh sáng đỏ xa lên cây ngày ngắn và cây ngày dài. Các thí nghiệm được tiến hành trong điều kiện thời gian độ dài đêm là liên tục và dài hơn chu kỳ tối tới hạn. Thí nghiệm 1. Giữa thời gian bóng tối, tiến hành một chớp ánh sáng đỏ thì thấy cây ngày ngắn không ra hoa, cây ngày dài ra hoa. Thí nghiệm 2. Giữa thời gian bóng tối, tiến hành một chớp ánh sáng đỏ rồi nối tiếp một chớp ánh sáng đỏ xa thì thấy cây ngày ngắn ra hoa, cây ngày dài không ra hoa. Thí nghiệm 3. Giữa thời gian bóng tối, tiến hành một chớp ánh sáng đỏ rồi nối tiếp một chớp ánh sáng đỏ xa rồi nối tiếp một chớp ánh sáng đỏ. Hãy giải thích kết quả của các thí nghiệm về sự ra hoa ở cây ngày dài và cây ngày ngắn? giải thích hiệu quả tác động của ánh sáng đỏ, ánh sáng đỏ xa trong các thí nghiệm trên ? 2. Một củ khoai đã nảy mầm thành cây non trong một góc khuất, hãy nêu và giải thích ý nghĩa những đặc điểm thích nghi hình thái của cây non này? Câu 5: 2điểm 1. Nêu những điểm khác nhau giữa sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp ở thực vật.
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
88
2. Người ta tiến hành một thí nghiệm nghiên cứu sự tăng trưởng dãn dài của tế bào được cảm ứng bởi sacarôzơ bằng cách nuôi tế bào thực vật trong môi trường chứa sacarôzơ ở các giá trị nhiệt độ khác nhau, kết quả cho thấy: Môi trường nuôi Môi trường nuôi Môi trường nuôi Môi trường nuôi cấy không có cấy không có cấy có sacarôzơ + cấy có sacarôzơ + sacarôzơ + nhiệt độ sacarôzơ + nhiệt độ 0 nhiệt độ 5 C nhiệt độ 250C 50C 250C Tế bào không tăng Tế bào không tăng Tế bào không tăng Tế bào tăng trưởng trưởng trưởng trưởng nhanh chóng Dựa vào kết quả thí nghiệm hãy dự đoán xem sacarôzơ đã kích thích sự tăng trưởng của tế bào thực vật bằng cách nào? Làm thế nào có thể kiểm tra dự đoán đó? Câu 6: 2điểm 1. Tại sao xenlulozo không phải là chất dinh dưỡng cho người nhưng chúng ta vẫn phải ăn? 2. Mặc dù hoạt động ở các mô khác nhau nhưng tế bào lông ruột và tế bào biểu mô ống thận đều có những đặc điểm cấu trúc giống nhau. Những đặc điểm đó là gì và vì sao chúng lại có những đặc điểm giống nhau như vậy? Câu 7: 2điểm 1. Hai nam thanh niên cùng độ tuổi, có sức khoẻ tương đương nhau và không mắc bệnh tật gì. Một người thường xuyên luyện tập thể thao, còn người kia thì không luyện tập. Ở trạng thái nghỉ ngơi, nhịp tim và lưu lượng tim ở người thường xuyên luyện tập thể thao giống và khác so với ở người không luyện tập như thế nào? Vì sao? 2. Vị trí các van 2 lá và 3 lá ở tim động vật có vú phù hợp với chức năng của chúng như thế nào? 3. Hãy nêu các chức năng của hồng cầu. Những đặc điểm nào của hồng để nó đảm nhận được các chức năng này? Câu 8: 2điểm 1. Một người ăn mặn và uống nước nhiều nên cơ thể đã tiếp nhận 1 lượng muối và nước vượt mức nhu cầu. Hãy cho biết người này: Huyết áp, thể tích dịch bào, thể tích nước tiểu có thay đổi không? Vì sao? Hàm lượng renin, Aldosteron trong máu như thế nào? 2. Để tìm hiểu sự điều hòa hoạt động của tim ếch bằng cơ chế thần kinh, người ta đã tiến hành thí nghiệm mổ lộ tim ếch rồi gây nên 1 kích thích vào dây thần kinh mê tẩu giao cảm. Hãy cho biết hoạt động của tim như thế nào khi vừa kích thích và sau khi kích thích một thời gian so với lúc bình thường? Giải thích? Câu 9: 2điểm 1. Một tế bào thần kinh (noron) được giữ trong dung dịch giống với dịch ngoại bào của mô não dưới điều kiện khí quyển tinh khiết. Sau vài phút, cyanide, một chất độc ngăn cản chuỗi chuyền điện tử được bổ sung vào dung dịch. Nhận xét về: Nồng độ K+ trong tế bào Nồng độ H+ trong khoang gian màng ty thể. Nồng độ HCO3 trong dung dịch Khả năng phát điện thế hoạt động của màng 2. Trong những trường hợp nào ở người không bị tổn thương mạch máu nhưng vẫn gây đông máu? Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
89
Câu 10: 2điểm 1. Nêu tác dụng của 2 loại hormon quan trọng nhất trong sự điều hòa sinh trưởng ở người? Nếu muốn chữa bệnh lùn thì nên ưu tiên tiêm loại hormon nào và ở giai đoạn nào? giải thích? 2. Người ta phát hiện trong hồ Baican ở Nga có loài cá diếc chỉ toàn con cái. Hãy cho biết phương thức sinh sản nào giúp loài này duy trì số lượng cá thể qua các thế hệ? ……………………….. Hết ………………….. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI ĐỀ XUẤT Môn: Sinh học – Lớp 11 ----------------------------
Câu 1: (2điểm) 1. Thế nào là nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu ở thực vật? Nêu cơ chế chủ yếu để thực vật chống chịu với độc tính của nhôm tự do trong đất? Giải thích tại sao vi khuẩn Rhizobium sống tự do không thể cố định N2 nhưng khi sống cộng sinh với rễ các cây họ Đậu thì chúng có thể cố định N2? 2. Khi bón các dạng phân đạm khác nhau như NH4Cl, (NH4)2SO4, NaNO3 có làm thay đổi đặc điểm của đất trồng không? Giải thích? Nêu biện pháp khắc phục? Hướng dẫn chấm 1. Nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu là: + Nguyên tố mà thiếu nó cây không hoàn thành được chu trình sống. + Là nguyên tố không thể thay thế được. + Phải trực tiếp tham gia vào quá trình chuyển hóa vật chất trong cơ thể. (Nêu đúng cả 3 ý cho 0,5 điểm, thiếu một ý trừ 0,25 điểm) Cơ chế chủ yếu để thực vật chống chịu với độc tính của nhôm là: rễ cây bài tiết các axit hữu cơ (như axit malic, axit xitric), các axit này liên kết với các ion nhôm tự do làm giảm hàm lượng nhôm tự do trong đất. (0,25 điểm). Vi khuẩn Rhizobium sống cộng sinh với rễ cây họ đậu có thể cố định N2 vì quá trình này cần được cung cấp electron, H+ để tạo thành lực khử mạnh; cần phức hệ enzym nitrogenaza để xúc tác cho chuỗi phản ứng; cần ATP. Các thành phần này được rễ cây họ đậu cung cấp. (0,25 điểm). 2. Khi bón các phân này vào đất sẽ phân li thành các ion:0.25đ NH4Cl → NH4+ + Cl (NH4)2SO4→ NH4+ + SO42 NaNO3 → Na++ NO3 Thực vật chủ yếu hấp thu dạng đạm NH4+ và NO3. 0.25đ Nếu đất dư lượng Cl, SO42 trong đất sẽ xảy ra quá trình trao đổi ion với keo đất kết hợp với H+ tạo môi trường axit làm pH đất giảm. Ngược lại nếu đất dư Na+ sẽ kết hợp với OH tạo môi trường kiềm làm pH đất tăng. 0.25đ Khắc phục: Đất chua bón voi, đất kiềm thau rửa thường xuyên. 0.25đ Câu 2: 2điểm 1. Cho 2 cây (A, B) và hai chỉ tiêu sinh lý: áp suất thẩm thấu của tế bào rễ, điểm bù ánh sáng.
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
90
a) Hãy chọn chỉ tiêu sinh lý thích hợp để phân biệt cây A và cây B trong các nhóm thực vật sau: cây ưa bóng và cây ưa sáng; cây chịu hạn và cây kém chịu hạn. b) Nêu nguyên tắc và phương pháp xác định các chỉ tiêu sinh lý nêu trên. 2. Ở thực vật, nếu môi trường không có CO2 thì quá trình quang phân li nước có diễn ra không? Giải thích. Hướng dẫn chấm 1. a) Chỉ tiêu sinh lý thích hợp để phân biệt cây A và B: 0.5đ Cây ưa bóng và cây ưa sáng: điểm bù ánh sáng. Cây chịu hạn và cây kém chịu hạn: áp suất thẩm thấu của tế bào rễ. b) Nguyên tắc và phương pháp xác định các chỉ tiêu sinh lý nêu trên: Điểm bù ánh sáng: Theo dõi quá trình quang hợp (nhận CO2), hô hấp (thải CO2). Chiếu sáng vào cây A và B với các cường độ ánh sáng khác nhau tìm ra được điểm bù ánh sáng, ở đó một cây hấp thụ CO2, một cây thải CO2. Cây hấp thụ CO2 là cây ưa sáng, cây thải CO2 là cây ưa bóng. 0.5đ Áp suất thẩm thấu: P = RTC, trong đó R, T đã biết, chỉ còn xác định C (nồng độ dịch bào). Xác định C bằng phương pháp co nguyên sinh hoặc bằng phương pháp so sánh tỉ trọng dung dịch. 0.5đ 2. Nếu không có CO2 thì chu trình Calvin không xảy ra, dẫn đến dư thừa NADPH2nhưng lại thiếu NADP+. 0.25 Khi thiếu chất này thì chuỗi truyền e không vòng không xảy ra nên sẽ không có quang phân li nước.0.25 Câu 3: 2điểm 1. Nêu 4 đặc điểm thích nghi của các loài thực vật có thân mọng nước phân bố ở các hoang mạc, sa mạc. 2. Vì sao thực vật C4 có năng suất sinh học cao hơn thực vật CAM, mặc dầu chúng đều không xảy ra hô hấp sáng? 3. Vì sao với cùng một cường độ ánh sáng nhưng ánh sáng đỏ có hiệu quả quang hợp cao hơn ánh sáng xanh tím? Hướng dẫn chấm 1. 4 đặc điểm thích nghi của các loài thực vật thân mọng nước:1đ Thân mọng nước (dự trữ nước); Lá hóa gai (giảm thóat nước) Mở khí khổng vào ban đêm, đóng khí khổng vào ban ngày Hình thành cơ chế quang hợp theo sơ đồ CAM 2. Thực vật CAM sử dụng sản phẩm cuối cùng của quá trình quang hợp tích lũy dưới dạng tinh bột làm nguyên liệu tái tạo chất nhận CO2 của chu trình CAM, do vậy làm giảm chất hữu cơ tích lũy trong cây năng suất thấp. 0.5đ 3. Ánh sáng đỏ có hiệu quả quang hợp cao hơn ánh sáng xanh tím, Vì: + Hiệu quả quang hợp chỉ phụ thuộc vào số lượng photon (cần 8 photon để cố định một phân tử CO2 hay 48 photon để hình thành một phân tử glucose), không phụ thuộc vào năng lượng photon.0.25đ
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
91
+ Trên cùng một cường độ ánh sáng, số lượng photon của ánh sáng đỏ lớn gần gấp đôi số lượng photon của ánh sáng xanh tím. Vì năng lượng một photon của ánh sáng xanh tím lớn gần gấp đôi năng lượng của một photon của ánh sáng đỏ.0.25đ Câu 4: 2điểm 1. Người ta đã tiến hành thí nghiệm nghiên cứu các tác động thuận nghịch của ánh sáng đỏ và ánh sáng đỏ xa lên đáp ứng quang chu kỳ bằng cách luân phiên chớp ánh sáng đỏ và ánh sáng đỏ xa lên cây ngày ngắn và cây ngày dài. Các thí nghiệm được tiến hành trong điều kiện thời gian độ dài đêm là liên tục và dài hơn chu kỳ tối tới hạn. Thí nghiệm 1. Giữa thời gian bóng tối, tiến hành một chớp ánh sáng đỏ thì thấy cây ngày ngắn không ra hoa, cây ngày dài ra hoa. Thí nghiệm 2. Giữa thời gian bóng tối, tiến hành một chớp ánh sáng đỏ rồi nối tiếp một chớp ánh sáng đỏ xa thì thấy cây ngày ngắn ra hoa, cây ngày dài không ra hoa. Thí nghiệm 3. Giữa thời gian bóng tối, tiến hành một chớp ánh sáng đỏ rồi nối tiếp một chớp ánh sáng đỏ xa rồi nối tiếp một chớp ánh sáng đỏ. Hãy giải thích kết quả của các thí nghiệm về sự ra hoa ở cây ngày dài và cây ngày ngắn? giải thích hiệu quả tác động của ánh sáng đỏ, ánh sáng đỏ xa trong các thí nghiệm trên ? 2. Một củ khoai đã nảy mầm thành cây non trong một góc khuất, hãy nêu và giải thích ý nghĩa những đặc điểm thích nghi hình thái của cây non này? Hướng dẫn chấm 1 Giải thích kết quả: + Trong điều kiện thời gian độ dài đêm là liên tục và dài hơn chu kỳ tối tới hạn thì cây ngày ngắn sẽ ra hoa và cây ngày dài không ra hoa. Nếu ánh sáng làm gián đoạn phần đêm của quang chu kỳ thì cây ngày ngắn sẽ không ra hoa còn cây ngày dài sẽ ra hoa. (0,25 điểm). + Thí nghiệm 1: cây ngày ngắn không ra hoa, cây ngày dài ra hoa chứng tỏ một chớp ánh sáng đỏ làm gián đoạn phần đêm của quang chu kỳ, cây phát hiện được sự gián đoạn và đáp ứng lại.(0,25 điểm). + Thí nghiệm 2: khi chớp ánh sáng đỏ rồi nối tiếp một chớp ánh sáng đỏ xa thì cây ngày ngắn ra hoa, cây ngày dài không ra hoa chứng tỏ một chớp ánh sáng đỏ xa sau chớp ảnh sáng đỏ đã làm hủy bỏ tác động của chớp ánh sáng đỏ, không làm gián đoạn phần đêm của quang chu kỳ. (0,25 điểm). + Thí nghiệm 3: kết quả là cây ngày ngắn không ra hoa, cây ngày dài ra hoa vì một chớp ánh sáng đỏ cuối cùng sẽ làm gián đoạn phần đêm của quang chu kỳ. (0,25 điểm). Hiệu quả tác động của ánh sáng đỏ và ánh sáng đỏ xa: 0.25 + Ánh sáng đỏ làm gián đoạn phần đêm của quang chu kỳ, rút ngắn chu kỳ tối. Ánh sáng đỏ kích thích sự ra hoa của cây ngày dài. + Ánh sáng đỏ xa chớp tiếp theo ánh sáng đỏ làm hủy bỏ tác động của chớp ánh sáng đỏ. Ánh sáng đỏ xa kích thích sự ra hoa của cây ngày ngắn. 2. Đặc điểm thích nghi hình thái: Thân cao, khẳng khiu do sinh trưởng tập trung kéo dài tế bào để hướng về phía ánh sáng; màu nhợt do không có ánh sáng nên không tổng hợp chlorophill.(0,25 điểm) Lá màu nhợt, không phát triển do để giảm thoát hơi nước qua lá → làm giảm áp lực hút nước ở rễ; Bên cạnh đó do không có ánh sáng cho quang hợp nên không lãng phí năng lượng cho việc tổng hợp chlorophill, để dành năng lượng cho việc kéo dài thân. 0,25 điểm) Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
92
Rễ ngắn do nhu cầu hấp thụ nước của rễ cây ít, sinh trưởng chậm để dành năng lượng cho kéo dài thân.(0,25 điểm). Câu 5: 2điểm 1. Nêu những điểm khác nhau giữa sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp ở thực vật. 2. Người ta tiến hành một thí nghiệm nghiên cứu sự tăng trưởng dãn dài của tế bào được cảm ứng bởi sacarôzơ bằng cách nuôi tế bào thực vật trong môi trường chứa sacarôzơ ở các giá trị nhiệt độ khác nhau, kết quả cho thấy: Môi trường nuôi Môi trường nuôi Môi trường nuôi Môi trường nuôi cấy không có cấy không có cấy có sacarôzơ + cấy có sacarôzơ + sacarôzơ + nhiệt độ sacarôzơ + nhiệt độ 0 nhiệt độ 250C nhiệt độ 5 C 0 0 5 C 25 C Tế bào không tăng Tế bào không tăng Tế bào không tăng Tế bào tăng trưởng trưởng trưởng trưởng nhanh chóng Dựa vào kết quả thí nghiệm hãy dự đoán xem sacarôzơ đã kích thích sự tăng trưởng của tế bào thực vật bằng cách nào? Làm thế nào có thể kiểm tra dự đoán đó? Hướng dẫn chấm 1. (0,75) Sinh trưởng sơ cấp Sinh trưởng thứ cấp Chỉ có ở cây hai lá mầm và một số cây Có ở cây hai lá mầm và cây một lá mầm một lá mầm nhất định như dừa, cau.... Là sự tăng chiều dài của thân và rễ do sự Là sự tăng đường kính thân do hoạt động phân chia của mô phân sinh đỉnh của mô phân sinh bên Nơi sinh trưởng: Đỉnh chồi, đỉnh ngọn, Dọc hai bên thân thứ cấp đỉnh rễ, gốc lóng b. (1.25) Sinh trưởng dãn dài của tế bào thực vật được thực hiện chủ yếu theo cơ chế hút nước, nghĩa là tế bào sẽ hút nước vào, làm tăng thể tích của mình. Quá trình này đỏi hỏi phải có môi trường pH thấp ở thành tế bào. 0.25đ Trong 4 thí nghiệm, chỉ có thí nghiệm 4 là có sự tăng trưởng, chứng tỏ sự tăng trưởng của tế bào đòi hỏi cả saccarose và nhiệt độ bình thường. 0.25đ Từ những phân tích trên, có thể đưa ra khẳng định sau: Tế bào thực vật đã hoạt hóa các bơm H+ trên màng để hỗ trợ cho vận chuyển sacarose. Sự giảm pH ở thành tế bào làm tăng hoạt tính enzim cắt liên kết ngang giữa các sợi xenlulo, thành tế bào giãn ra, tế bào trương nước và tăng kích thước. Trong điều kiện nhiệt độ thấp, các enzim và bơm H+ không hoạt động, do đó không có sự sinh trưởng giãn dài. 0.5đ Kiểm tra giả thuyết: Gây bất hoạt các bơm H+ trên màng tế bào, sau đó cho vào dung dịch nuôi cấy chứa sacarose, để ở nhiệt độ bình thường để kiểm tra xem có sự tăng trưởng hay không. Nếu không thì giả thuyết đúng, nếu có thì giả thuyết sai. 0.25đ Nếu học sinh đưa ra cách khác phù hợp vẫn cho điểm tối đa. Câu 6: 2điểm 1. Tại sao xenlulozo không phải là chất dinh dưỡng cho người nhưng chúng ta vẫn phải ăn?
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
93
2. Mặc dù hoạt động ở các mô khác nhau nhưng tế bào lông ruột và tế bào biểu mô ống thận đều có những đặc điểm cấu trúc giống nhau. Những đặc điểm đó là gì và vì sao chúng lại có những đặc điểm giống nhau như vậy? Hướng dẫn chấm 1. Vai trò của xenlulozo: 0.5 Tăng nhu động, tránh ứ đọng trong đường tiêu hóa. Giúp đẩy chất độc hại ra ngoài Tạo cảm giác no, điều chỉnh thức ăn Hấp thụ từ từ glucozo vào máu 2. Điểm giống nhau: + Màng tế bào gấp nếp làm tăng diện tích tiếp xúc với môi trường ngoài. Sự gấp nếp ở tế bào lông ruột là do màng nhô ra, hình thành các lông cực nhỏ, còn sự gấp nếp ở tế bào ống thận là do màng tế bào lõm vào.0.25 + Trên màng tế bào đều có nhiều protein vận chuyển, các bơm ion, các permeraza thực hiện quá trình vận chuyển các chất.0.25 + Trong tế bào chứa nhiều ti thể. 0.25 Nguyên nhân: Tế bào lông ruột và biểu mô ống thận mặc dù hoạt động ở hai cơ quan khác nhau nhưng đều thích nghi với chức năng tăng hấp thu các chất. Tế bào lông ruột hấp thu chất dinh dưỡng trong ống tiêu hóa, tế bào biểu mô ống thận tái hấp thu các chất trong nước tiểu. Do đó, màng tế bào gấp nếp làm tăng diện tích hấp thu, trên màng chứa nhiều protein vận chuyển, đặc biệt là các protein vận chuyển tích cực. Đồng thời, quá trình vận chuyển các chất đòi hỏi nhiều năng lượng ATP nên số lượng ti thể trong tế bào rất nhiều nhằm đáp ứng nhu cầu năng lượng cho tế bào. 0,5 Câu 7: 2điểm 1. Hai nam thanh niên cùng độ tuổi, có sức khoẻ tương đương nhau và không mắc bệnh tật gì. Một người thường xuyên luyện tập thể thao, còn người kia thì không luyện tập. Ở trạng thái nghỉ ngơi, nhịp tim và lưu lượng tim ở người thường xuyên luyện tập thể thao giống và khác so với ở người không luyện tập như thế nào? Vì sao? 2. Vị trí các van 2 lá và 3 lá ở tim động vật có vú phù hợp với chức năng của chúng như thế nào? 3. Hãy nêu các chức năng của hồng cầu. Những đặc điểm nào của hồng để nó đảm nhận được các chức năng này? Hướng dẫn chấm 1. Giống nhau: Người luyện tập thể thao thường xuyên và người không luyện tập thể thao đều có lưu lượng tim không thay đổi. 0.25đ Khác nhau: Người luyện tập thể thao thường xuyên có nhịp tim giảm đi là vì cơ tim của những người người luyện tập thể thao khoẻ hơn người không luyện tập thể thao thường xuyên nên thể tích tâm thu của người luyện tập tăng lên hơn người không luyện tập, nhờ vậy mà nhịp tim của họ giảm đi, lưu lượng tim bình thường mà vẫn đảm bảo cung cấp đủ máu cho nhu cầu cơ thể. 0.5đ 2 Van 3 lá nằm phía phải của tim. Khả năng chịu áp lực khi đóng thấp, phù hợp với áp lực thấp khi tâm thất phải co. 0.25đ Van 2 lá nằm phía trái tim. Khả năng chịu áp lực khi đóng cao, phù hợp với áp lực cao khi tâm thất trái co. 0.25đ Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
94
3 * Hồng cầu: 0.75đ Vận chuyển O2 và CO2: nhờ Hb của hồng cầu có khả năng kết hợp lỏng lẻo nhưng dễ dàng đối với Oxi và CO2 tùy theo nồng độ các chất khí này Tạo áp suất thẩm thấu thể keo: Do hồng cầu ảnh hưởng tới độ nhớt và thành phần của môi trường trong Đều hòa sự cân bằng axit – bazo của máu: do Hb của hồng cầu có tính đệm, Hb thường kết hợp với Na+ hay K+ tạo thành muối kiềm (BHb) khi lượng H2CO3 trong máu tăng, muối kiềm phản ứng tạo thành Bicacbonat BHb + H2CO3 HHb + BHCO3 Quy định nhóm máu : Nhờ màng tế bào hồng cầu chứa các hợp chất đóng vai trò là kháng nguyên Câu 8: 2điểm 1. Một người ăn mặn và uống nước nhiều nên cơ thể đã tiếp nhận 1 lượng muối và nước vượt mức nhu cầu. Hãy cho biết người này: Huyết áp, thể tích dịch bào, thể tích nước tiểu có thay đổi không? Vì sao? Hàm lượng renin, Aldosteron trong máu như thế nào? 2. Để tìm hiểu sự điều hòa hoạt động của tim ếch bằng cơ chế thần kinh, người ta đã tiến hành thí nghiệm mổ lộ tim ếch rồi gây nên 1 kích thích vào dây thần kinh mê tẩu giao cảm. Hãy cho biết hoạt động của tim như thế nào khi vừa kích thích và sau khi kích thích một thời gian so với lúc bình thường? Giải thích? Hướng dẫn chấm 1. Huyết áp, thể tích dịch bào, thể tích nước tiểu đều gia tăng, vì: Lý do là ăn mặn và uống nước nhiều → tăng V máu → tăng huyết áp. Huyết áp tăng làm tăng áp lực lọc ở cầu thận → tăng V nước tiểu. Huyết áp tăng làm tăng V dịch ngoại bào.0.5 Hàm lượng renin, Aldosteron trong máu không đổi vì renin và aldosteron được tiết ra khi huyết áp tâm thất của máu tăng hoặc V máu giảm.0.25 2. Hoạt động của tim: + Khi vừa kích thích: tim đập nhịp chậm và yếu hơn so với bình thường.0.25 + Sau khi kích thích: tim đập nhịp nhanh và mạnh hơn so với bình thường.0.25 Giải thích: + Dây thần kinh mê tẩu giao cảm gồm dây thần kinh thuộc hệ giao cảm và hệ phó giao cảm. Dây thần kinh hệ giao cảm có sợi trước hạch ngắn, sợi sau hạch dài; còn dây thần kinh hệ phó giao cảm có sợi trước hạch dài, sợi sau hạch ngắn. Các sợi trước hạch có bao myelin, xung thần kinh lan truyền trên sợi có bao myelin nhanh hơn sợi không có bao myelin. 0.25 + Khi kích thích tại một vị trí trên dây thần kinh mê tẩu giao cảm thì do sợi trước hạch của dây thần kinh phó giao cảm dài và có bao myelin nên xung thần kinh lan truyền trên dây thần kinh hệ phó giao cảm được đến tim trước nên gây giảm tần số và lực co bóp của tim. 0.25. + Dây thần kinh giao cảm có sợi trước hạch ngắn, xung thần kinh lan truyền đến tim với tốc độ chậm hơn nên tác dụng sau, làm cho tim đập nhanh và mạnh hơn. 0.25 Câu 9: 2điểm
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
95
1. Một tế bào thần kinh (noron) được giữ trong dung dịch giống với dịch ngoại bào của mô não dưới điều kiện khí quyển tinh khiết. Sau vài phút, cyanide, một chất độc ngăn cản chuỗi chuyền điện tử được bổ sung vào dung dịch. Nhận xét về: Nồng độ K+ trong tế bào Nồng độ H+ trong khoang gian màng ty thể. Nồng độ HCO3 trong dung dịch Khả năng phát điện thế hoạt động của màng 2. Trong những trường hợp nào ở người không bị tổn thương mạch máu nhưng vẫn gây đông máu? Hướng dẫn chấm 1. Nồng độ K+ trong tế bào giảm: Sự bổ sung cyanide dẫn đến nhanh chóng can kiệt ATP trong TB thần kinh. Hậu quả là bơm Na+/ K+ sẽ ngừng vận chuyển đối cảng Na+/ K+ vào tế bào. Qua khuếch tán, sự phân bố ion trở nên cân bằng giữa 2 bên màng, do đó nồng độ K+ giảm.0.25 Nồng độ H+ trong khoang gian màng ty thể giảm: Sự tích lũy H+ nồng độ cao trong khoang gian màng ty thể là bởi chuỗi vận chuyển điện tử. Sau khi bất hoạt chuỗi này, nồng độ H+ giảm nhanh chóng do sự tạo ATP qua ATPase.0.25 Nồng độ HCO3 trong dung dịch giảm: Sau khi tiêm cyanide, tế bào ngừng tạo CO2. CO2 hòa tan trong dung dịch trước khi thên cyanide đi vào khí quyển với pCO2 cực thấp. 0.25 Điện thế hoạt động của màng tăng khả năng tự phát: Điện thế màng tăng do sự khuếch tán → tăng khả năng phát điện thế hoạt động.0.25 2. Xảy ra trong trường hợp: Truyền máu không đúng nguyên tắc : 0.5 Tai biến do bất đồng giữa nhóm máu mẹ với nhóm máu thai nhi ( Mẹ có nhóm máu Rh mà con có nhóm máu Rh+) . 0.5 Câu 10: 2điểm 1. Nêu tác dụng của 2 loại hormon quan trọng nhất trong sự điều hòa sinh trưởng ở người? Nếu muốn chữa bệnh lùn thì nên ưu tiên tiêm loại hormon nào và ở giai đoạn nào? giải thích? 2. Người ta phát hiện trong hồ Baican ở Nga có loài cá diếc chỉ toàn con cái. Hãy cho biết phương thức sinh sản nào giúp loài này duy trì số lượng cá thể qua các thế hệ? Đáp án: 1. Tác dụng của 2 loại hormon: + Hormon sinh trưởng (GH): tăng cường quá trình tổng hợp protein trong tế bào, mô, cơ quan → tăng cường sự sinh trưởng của cơ thể. (0,5 điểm) + Hormon tirôxin: tăng tốc độ chuyển hóa cơ bản→tăng cường sinh trưởng.(0,5 điểm) Nếu muốn chữa bệnh lùn thì ưu tiên tiêm GH ở giai đoạn trẻ em vì GH làm cho xương trẻ em dài ra, đối với xương người lớn thì GH không có tác dụng. (0,5 điểm) 2. Phương thức sinh sản của loài các này là: Sinh sản vô tính theo hình thức trinh sản, trứng của các tự phân chia mà không qua thụ tinh → sinh ra toàn con cái.(0,5 điểm)
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
96
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP. ĐÀ HỘI THI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN VÙNG NẴNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ THỨ IX ĐÔN ĐỀ THI MÔN: SINH HỌC KHỐI 11 ………………….. Thời gian làm bài: 180 phút ĐỀ THI ĐỀ XUẤT Câu 1. (2điểm) TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ DINH DƯỠNG KHOÁNG Quan sát sơ đồ dưới đây và cho biết:
d a c b
a. Vì sao nitơ được xem là nguyên tố dinh dưỡng quan trọng của cây xanh? Rễ cây hấp thụ nitơ ở những dạng nào? b. Tên của các nhóm sinh vật tham gia vào các vị trí (a), (b), (c), (d). c. Đặc điểm hoạt động của nhóm sinh vật (d) và biện pháp khắc phục? d. Thực vật có đặc điểm thích nghi như thế nào trong việc bảo vệ tế bào khỏi bị dư lượng NH3 đầu độc và ý nghĩa của quá trình này. Câu 2. (2điểm) QUANG HỢP Cho sơ đồ cố định CO2 ở một loài thực vật: CO2
3
4
2
1
Chu trình Canvin
CO2
(I)
( II )
Hãy cho biết: a. Tên chu trình? Chu trình đó có thể xảy ra trong điều kiện ngoại cảnh như thế nào? b. Các chất tương ứng với các số 1, 2, 3, 4 là gì và chứa bao nhiêu nguyên tử cacbon ? c. Vị trí và thời gian xảy ra quá trình (I) và (II) ? d. Nếu đưa chúng về trồng nơi khí hậu ôn hòa, nhiệt độ, ánh sáng vừa phải thì chúng có tổng hợp chất hữu cơ theo con đường như trên không? Vì sao? Câu 3. (2điểm) HÔ HẤP
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
97
a. Hệ số hô hấp là gì? Một học sinh xác định hệ số hô hấp của hạt cây họ lúa và hạt hướng hương nhưng khi ghi kết quả do vội vàng bạn ấy chỉ ghi RQ1 = 0,3 và RQ2 = 1,0. Theo em hệ số hô hấp nào của hạt cây họ lúa và hạt hướng dương? Giải thích. b. Ở thực vật phân giải kị khí có thể xảy ra trong những trường hợp nào? Có cơ chế nào để thực vật tồn tại trong điều kiện thiếu oxi tạm thời không? Vì sao một số thực vật ở vùng đầm lầy có khả năng sống được trong môi trường thường xuyên thiếu oxi? Câu 4. (2điểm) SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN, SINH SẢN TV a. Một nhóm học sinh trồng một loài thực vật trong các chậu và tiến hành chiếu sáng trong các trường hợp sau đây: Thí nghiệm 1: chiếu sáng 14 giờ, trong tối 10 giờ → cây ra hoa. Thí nghiệm 2: chiếu sáng 16 giờ, trong tối 8 giờ → cây ra hoa. Thí nghiệm 3: chiếu sáng 13 giờ, trong tối 11 giờ → cây không ra hoa. Loài cây được tiến hành trong thí nghiệm trên thuộc nhóm cây ngày ngắn, cây ngày dài hay cây trung tính? Giải thích? Dự đoán kết quả ra hoa của loài cây trên trong trường hợp sau và giải thích? Chiếu sáng 12 giờ, trong tối 12 giờ ( ngắt thời gian tối bằng cách chiếu xen kẽ ánh sáng đỏ và đỏ xa vào giữa giai đoạn tối lần lượt là đỏ đỏ xa đỏ) b. Lấy các hạt thuộc cùng một giống ngô tiến hành 2 thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Lấy các hạt tươi đem ủ ở điều kiện nhiệt độ và độ ẩm tối ưu. Thí nghiệm 2: Lấy các hạt đã phơi khô, sau đó đem ngâm nước rồi ủ ở điều kiện nhiệt độ và độ ẩm tối ưu. Hiệu suất nảy mầm ở thí nghiệm nào sẽ cao hơn? Giải thích. Câu 5. (2điểm) CẢM ỨNG, THỰC HÀNH TV a. Giải thích tại sao ở thực vật, khi cắt bỏ phần ngọn cây rồi chiếu ánh sáng từ một phía ta sẽ không quan sát được rõ hiện tượng hướng sáng nữa? Giải thích cơ chế lá cây trinh nữ cụp xuống khi có va chạm cơ học? b. Cho một 1kg hạt lúa đang nảy mầm và các dụng cụ, hóa chất đầy đủ trong phòng thí nghiệm. Em hãy thiết kế một thí nghiệm để chứng minh hô hấp sinh ra CO2 và tỏa nhiệt? Câu 6. (2điểm) TIÊU HÓA, HÔ HẤP ĐV a. Nêu sự khác biệt cơ bản trong hoạt động tiêu hóa và hấp thụ dinh dưỡng ở các loài động vật sau: trâu, ngựa, dê, cừu, thỏ. b. Phân tích đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng tiêu hóa và hấp thụ dinh dưỡng . c. Vì sao lượng protein trong thức ăn rất thấp nhưng thịt của động vật nhai lại rất giàu protein? Câu 7. (2điểm) TUẦN HOÀN a. So sánh hệ tuần hoàn của châu chấu và của tôm. b. Tại sao ở phần dưới cơ thể, áp lực máu trong tĩnh mạch rất thấp mà máu vẫn có thể chảy ngược chiều trọng lực để về tim? Câu 8. (2điểm) BÀI TIẾT, CÂN BẰNG NỘI MÔI a. Quan sát sơ đồ của quá trình điều hòa nồng độ đường trong máu ở người. TĂNG ĐƯỜNG HUYẾT
7 2
ĐƯỜNG HUYẾT GIẢM VỀ BÌNH THƯỜNG
4
Nguyễn Viết 1 Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
6
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
98
Chú thích từ 1 → 8. Cho biết quá trình chuyển hóa này xảy ra ở những loại tế bào nào? Ngoài các loại hoocmon trên sơ đồ, còn có loại hoocmon nào cũng tham gia vào quá trình điều hòa này. b. Từ những kiến thức về vai trò sinh lí của thận, em hãy cho biết tại sao trong thực tế những người tập thể thao thường dùng Erythropoietin như là một loại thuốc, nếu sử dụng loại thuốc này lâu dài thì hậu quả sẽ như thế nào? Câu 9. (2điểm) CẢM ỨNG ĐV a. Các nhóm động vật sau : giun tròn, cá miệng tròn, hải quì, bạch tuộc, chim bồ câu, thủy tức thuộc dạng thần kinh nào? Nêu đặc điểm cấu tạo của các dạng thần kinh trên và rút ra chiều hướng tiến hoá của hệ thần kinh ? b. Tại sao khi đi xe ôtô, để hạn chế say xe người ta lại uống thuốc chống nôn? Câu 10. (2điểm) SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN, SINH SẢN ĐV a. Sự biến đổi của nòng nọc thành ếch nhái chịu sự chi phối của các yếu tố nào? Dẫn chứng. b. Trời rét ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật hằng nhiệt và động vật biến nhiệt như thế nào? c. Thùy trước tuyến yên sản xuất ra hoocmon ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của ĐVCXS. Hoocmon đó là gì? Tác dụng của nó. Tai sao nói bệnh lùn cân đối, bệnh khổng lồ, bệnh to đầu ngón chịu ảnh hưởng của hoocmon trên ? Muốn chữa bệnh lùn cần tiêm hoocmon này vào giai đoạn nào? Tại sao. Hết Người ra đề ( Họ và tên)
Câu Câu 1 2,00đ
ĐÀO THỊ THANH HƯƠNG Điện thoại liên hệ: 0905 289 619 HƯỚNG DẪN CHẤM Nội dung chính cần đạt a. Nitơ có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sinh trưởng, phát triển của cây trồng quyết định năng suất, chất lượng thu hoạch do nitơ có trong thành phần của hầu hết các chất trong cây: protein, a.nucleic, enzyme, sắc tố quang hợp,
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Điểm
0,25
[Date]
99
các hợp chất dự trữ năng lượng ATP, ADP, các chất điều hòa sinh trưởng.... Rễ cây hấp thụ nitơ ở dạng NO3 và NH4+ 0,25 b. (a) Vi khuẩn cố định nitơ tự do: Azotobacter, Clostridium (b) Vi khuẩn cố định nitơ cộng sinh: Rhizobium, Anabaena azollae (c) vi khuẩn nitrat hóa: Nitrosomonas, Nitrobacter (d) vi khuẩn phản nitrat hóa: c. Đặc điểm: điều kiện kị khí, độ pH axit Làm đất tơi xốp, thoáng khí, độ ẩm, tạo điều kiện độ pH thích hợp. d. Khi NH3 trong cây tích lũy nhiều sẽ gây độc nên các axit hữu cơ dicacboxylic + NH3 → amit. Ý nghĩa: thực vật không bị đầu độc khi lượng NH3 tích lũy trong cây nhiều, nguồn dự trữ NH3 cho quá trình tổng hợp axit amin trong cơ thể khi cần thiết. Câu 2 2,00đ
a. Chu trình cố định CO2 ở thực vật CAM. Điều kiện khí hậu khô hạn kéo dài, ánh sáng mạnh, nhiệt độ cao, nồng độ CO2 thấp. b. Các chất: 1. Axit oxalo axetic (AOA) chứa 4C. 2. Axit malic (AM) chứa 4C. 3. Tinh bột (CH2O)n chứa nhiều C. 4. Photpho enol pyruvic ( PEP) chứa 3C. c. Quá trình (I) xảy ra vào ban đêm tại lục lạp của tế bào mô giậu. Quá trình (II) xảy ra vào ban ngày tại lục lạp của tế bào mô giậu. Nếu đưa về trồng trong điều kiện khí hậu ôn hòa thì cũng vẫn tiến hành cố định CO2 theo con đường như trên vì đây là đặc điểm thích nghi cho từng loài đã hình thành qua quá trình chọn lọc tự nhiên.
0,125 0,125 0,125 0,125 0,25 0,25
0,25 0,25
0,25 0,25 0,125 0,125 0,125 0,125 0,25 0,25
0,50 Câu 3 2,00đ
a. Hệ số hô hấp (RQ) là tỉ số giữa số phân tử CO2 thải ra và số phân tử O2 lấy vào khi hô hấp. RQ của hạt cây họ lúa bằng 1, RQ của hạt hướng dương 0,3 Giải thích: Nguyên liệu hô hấp của hạt cây họ lúa là cacbohidrat Nguyên liệu hô hấp của hạt hướng dương là lipit b. Khi rễ cây bị ngập úng, hạt ngâm trong nước hay cây trong điều kiện thiếu
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
0,25 0,25
0,50
[Date]
10
oxi. Có, lúc đó thực vật thực hiện hô hấp kị khí: đường phân và lên men. Một số thực vật có đặc điểm thích nghi: hệ rễ ít mẫn cảm với điều kiện kị khí, hạn chế độc do các chất sản sinh ra trong điều kiện yếm khí. Trong thân và rễ có hệ thống gian bào thông với nhau dẫn oxi từ thân xuống rễ. Rễ mọc ngược lên để hấp thụ oxi không khí như rễ thở ở sú, vẹt, mắm... Câu 4 2,00đ
Câu 5 2,00đ
a. Loài cây được tiến hành trong thí nghiệm trên thuộc cây ngày dài ( thực chất là cây đêm ngắn). Vì cây ra hoa khi độ dài đêm tới hạn tối đa là 10 giờ Nếu chiếu bổ sung xen kẽ 2 loại ánh sáng (đỏ và đỏ xa) thì lần chiếu cuối cùng có ý nghĩa và tác dụng quan trọng nhất. Cây ra hoa vì ánh sáng đỏ chiếu bổ sung vào lần cuối cùng nên thúc đẩy cây ngày dài ra hoa ( ánh sáng đỏ kích thích ra hoa ở cây ngày dài trong điều kiện đêm dài) b. Ở thí nghiệm 2 hiệu suất nảy mầm của hạt cao hơn ở thí nghiệm 1. Khi hạt còn tươi, lượng AAB cao gây ức chế quá trình nảy mầm → hiệu suất nảy mầm thấp. Khi phơi khô hạt một thời gian, hoạt tính của AAB bị mất→ hiệu suất nảy mầm cao. a. Sau khi cắt phần ngọn ta sẽ không thấy rõ hiện tượng hướng sáng vì: Auxin được sản xuất ở đỉnh thân và cành di chuyển từ ngọn xuống rễ, cắt ngọn làm giảm lượng auxin. Ở thân các tế bào đã phân hoá, tốc độ phân chia kém sự sinh trưởng 2 phía thân không có sự chênh lệch lớn Cơ chế lá cây trinh nữ cụp xuống khi có va chạm cơ học hoặc khi trời tối: Cây trinh nữ ở cuống lá và gốc lá chét có thể gối, bình thường thể gối luôn căng nước làm lá xoè rộng. Khi có sự va chạm, K+ được vận chuyển ra khỏi không bào làm giảm áp suất thẩm thấu của tế bào thể gối, tế bào thể gối mất nước làm lá cụp xuống.
0,25 0,25
0,50
0,25 0,25 0,25 0,25
0,50 0,25 0,25
0,25 0,25
0,25 0,25
b. Thiết kế thí nghiệm để chứng minh hô hấp sinh ra CO2 và tỏa nhiệt. * Chuẩn bị: 1 bình thủy tinh có nút cao su đục lỗ cắm nhiệt kế. Nhiệt kế. Cốc nước vôi trong. Hộp xốp (chứa được bình thủy tinh). * Cách tiến hành Đặt túi hạt vào bình thủy tinh. Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
0,25
0,50
[Date]
10
Câu 6 2,00đ
Đặt cốc nước vôi trong vào bình thủy tinh. Cắm nhiệt kế vào nút cao su. Đậy nút cao su có gắn nhiệt kế vào bình thật chặt, kín; ghi số đo nhiệt kế. Đặt bình thủy tinh trong hộp xốp, đậy kín. Sau 60 90 phút, quan sát màu nước vôi và ghi lại số đo nhiệt kế. * Kết quả HS quan sát hiện tượng, ghi lại kết quả và giải thích: Hô hấp thải CO2 làm dục nước vôi trong. Số đo nhiệt kế tăng Hô hấp tỏa nhiệt. a. Phân biệt: Động vật nhai lại ( trâu, dê, cừu): dạ dày có 4 ngăn, biến đổi cơ học và sinh học xảy ra ở dạ cỏ, biến đổi hóa học xảy ra ở dạ múi khế, tiêu hóa hoàn toàn và hấp thu ở ruột non → hiệu quả tiêu hóa và hấp thu cao. Động vật không nhai lại (ngựa, thỏ): dạ dày đơn, biến đổi cơ học và hóa học xảy ra ở dạ dày, biến đổi sinh học xảy ra ở manh tràng. Sau khi đã hấp thu 1 phần ở ruột non, phần thức ăn còn lại được hấp thu ở ruột già → hiệu quả tiêu hóa và hấp thu kém hơn. b. Cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng tiêu hóa và hấp thụ thức ăn. Ruột non rất dài, lớp niêm mạc có các nếp gấp với các lông ruột và lông cực nhỏ → tăng diện tích bề mặt lên nhiều lần, tăng khă năng hấp thụ thức ăn. Có đầy đủ các loại enzym → biến đổi triệt để thức ăn về mặt hóa học và sinh học. Hệ thống mao mạch máu, bạch huyết phân bố dày đặc tới từng lông ruột→ tăng khả năng hấp thụ, vận chuyển các chất dinh dưỡng sau khi được biến đổi
0,25
0,25
0,25
0,25 0,25
0,25
Câu 7 2,00đ
c. Protein trong thức ăn rất thấp nhưng thịt của động vật nhai lại rất giàu protein Lượng thức ăn hằng ngày của chúng rất lớn, đảm bảo lượng protein tương ứng cho cơ thể. Lượng sinh khối VSV lớn nguồn cung cấp protein chủ yếu cho động vật. Protein được tiêu hóa triệt để 2 lần: protein trong thức ăn được VSV sử dụng biến đổi tại dạ cỏ, được biến đổi tại múi khế và ruột. a. Đều là hệ tuần hoàn hở, không mao mạch, máu trao đổi chất trực tiếp với các tế bào ở xoang cơ thể. Áp lực máu chảy thấp, chậm, khả năng điều hòa phân phối máu đến cơ quan chậm. Khác nhau: Hệ tuần hoàn tôm Hệ tuần hoàn châu chấu - Máu có chứa sắc tố hô hấp - Máu không chứa sắc tố hô hấp - Có sự liên hệ với hệ hô hấp để - Không có sự liên hệ với hệ hô hấp
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
0,25 0,25 0,25
0,25 0,25
0,25
[Date]
10
trao đổi và vận chuyến khí
vì châu chấu hô hấp bằng hệ thống ống khí nên máu không còn đảm nhận chức năng vận chuyển khí
b. Giải thích: Sự co dãn của tim: khi tim co đẩy máu đi đến đầu tĩnh mạch nhỏ còn khoảng 15mmHg, khi tim dãn áp lực trong tâm nhĩ phải bằng 0 chênh lệch huyết áp tạo sức hút máu về tim. Áp suất âm của lồng ngực: khi hít vào áp suất âm trong khoang màng phổi càng âm hơn các tĩnh mạch lớn trong lồng ngực dãn ra hút máu về; đồng thời cơ hoành hạ xuống ép tĩnh mạch chủ trong khoang bụng đẩy máu về tim. Hoạt động của các cơ xương và van tĩnh mạch: khi cơ co ép vào tĩnh mạch dồn máu chảy trong tĩnh mạch kết hợp với hệ thống van trong tĩnh mạch máu chảy theo một chiều từ tĩnh mạch về tim. Câu 8 2,00đ
Câu 9 2,00đ
a. Chú thích sơ đồ: 1. Tuyến tụy. 2. Tế bào beta 3. Tế bào anpha 4. Insulin. 5. Glucagon. 6. Glycogen. 7. Gluco 8. Gluco. Quá trình chuyển hóa xảy ra ở tế bào: gan và cơ. Các loại hoocmon khác tham gia vào quá trình điều hòa: Cortizol và Adrenalin. b. Erythrropoietin là hoocmon điều hoà sinh hồng cầu. Khi người tập thể thao phải tập luyện nhiều và liên tục thiếu O2 nặng trong tế bào cần tăng erythropoietin tăng sinh hồng cầu tăng khả năng kết hợp với O2 nên một số người đã sử dụng Erythropoietin . Nếu sử dụng lâu dài số lượng hồng cầu trong máu ngoại vi tăng lên quá mức mất cân bằng nội môi bệnh đa hồng cầu. Tăng độ nhớt của máu cản trở cho việc lưu thông máu và hoạt động của tim có nguy cơ bị khối huyết hoặc đông máu rải rác trong lòng mạch nguy hiểm tính mạng . a. * Đặc điểm cấu tạo : Hệ thần kinh dạng lưới ( thuỷ tức,hải quỳ.): các tế bào thần kinh nằm rải rác trong cơ thể và nối với nhau bằng các sợi thần kinh tạo thành mạng lưới thần kinh. Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch (giun tròn, bạch tuộc): các tế bào thần kinh tập hợp lại thành các hạch thần kinh, các hạch nối với nhau bởi các dây thần kinh tạo thành chuỗi hạch thần kinh nằm dọc theo cơ thể. Mỗi hạch là một trung tâm điều khiển hoạt động tại một vùng xác định.
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
0,25
0,50
0,25
0,25
0,25 0,25 0,25 0,25
0,25 0,25
0,25 0,25
0,25
0,25
[Date]
10
Hệ thần kinh dạng ống (cá miệng tròn, chim bồ câu.): cấu trúc dạng ống nằm ở mặt lưng gồm hai phần: Thần kinh trung ương( não bộ và tuỷ sống) và thần kinh ngoại biên (dây thần kinh và hạch thần kinh). * Chiều hướng tiến hoá : Tập trung hoá : Thần kinh dạng lưới phân tán sau đó tập trung thành dạng chuỗi hạch rồi thành 3 khối hạch: hạch não, hạch ngực, hạch bụng hình thành các trung khu phân tích xử lí thông tin, ít tiêu tốn năng lượng. Hiện tượng đầu hoá: thể hiện ở sự tập trung của các tế bào thần kinh thành não ở động vật có đối xứng hai bên, não phát triển qua các ngành động vật từ thấp lên cao. Phản xạ ngày càng tinh tế và chính xác, phức tạp, số lượng phản xạ ngày càng nhiều, phản xạ có điều kiện ngày càng chiếm vai trò quan trọng .
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 10 2,00đ
b. Khi đi xe ôtô, để hạn chế say xe người ta lại uống thuốc chống nôn: Nôn là do đi xe bị lắc nhiều kích thích cơ quan tiền đình trong ốc tai kích thích thần kinh đối giao cảm hình thành xung thần kinh đến cơ dạ dày dạ dày co bóp mạnh gây nôn. Thuốc chống nôn có tác dụng ức chế thần kinh đối giao cảm bằng cánh theo đường máu tới khe xinap kết hợp với các thụ thể trên màng sau xinap làm phong bế màng sau xinap ức chế sự truyền xung thần kinh tới dạ dày không gây nôn nữa. A Sự biến đổi của nòng nọc thành ếch nhái là 1 quá trình biến đổi ở mức phân tử, tế bào, mô và cơ quan đòi hỏi có tác động của các nhân tố môi trường (thức ăn, nhiệt độ, ánh sáng) và nhân tố bên trong, quan trọng nhất là tác động của hoocmon tizoxin của tuyến giáp. Nếu cắt bỏ tuyến giáp của nòng nọc thì nòng nọc sẽ không biến đổi thành ếch, nếu cho thêm hoocmon tizoxin vào nước thì nòng nọc con nhanh chóng biến thành con ếch con bé xíu. b. Đối với động vật biến nhiệt: Nhiệt độ xuống thấp, thân nhiệt giảm theo, hoạt động của các enzym bị ức chế, các quá trình chuyển hóa trong cơ thể giảm, rối loạn, các hoạt động sống của động vật như sinh sản, kiếm ăn giảm → sinh trưởng và phát triển chậm. Đối với động vật hằng nhiệt: Khi nhiệt độ xuống thấp, để duy trì thân nhiệt ổn định, động vật tăng cường quá trình chuyển hóa, ôxi hóa các chất nhiều hơn. Nếu không được tăng khẩu phần ăn so với ngày bình thường → động vật sẽ bị sút cân và dễ mắc bệnh, thậm chí có thể chết. Nếu được ăn uống đầy đủ → động vật sẽ tăng cân do cơ thể tăng cường chuyển hóa và tích lũy các chất
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
[Date]
10
dự trữ chống rét. c. Tăng tổng hợp protein trong tế bào→ kích thích phân chia, tăng kích thước tế bào→ tăng cường quá trình sinh trưởng của cơ thể và kích thích phát triển xương (dài ra, to lên). Bệnh lùn cân đối do thiếu hoocmon GH từ nhỏ, tuy cơ thể ở mức cân đối nhưng mức độ phát triển của cơ thể bị giảm. Bệnh khổng lồ do hoạt động của hoocmon GH của tuyến yên tăng cường lúc nhỏ→ người to quá mức bình thường. Bệnh to đầu ngón do hoocmon GH quá nhiều vào tuổi đã trưởng thành. Muốn chữa bệnh lùn cần tiêm GH vào giai đoạn còn non có tốc độ sinh trưởng và chuyển hóa mạnh, GH phát huy tác dụng, ở giai đoạn trưởng thành GH không phát huy tác dụng. Hiệu quả sinh trưởng phụ thuộc vào loại mô và giai đoạn phát triển. Hết
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
0,25
0,50
0,25
[Date]
10
HỘI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DH & ĐB BẮC BỘ TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐHSP HÀ NỘI ĐỀ THI ĐỀ XUẤT
ĐỀ THI MÔN: SINH HỌC KHỐI 11 NĂM HỌC 2015 – 2016 Thời gian làm bài 180 phút (Đề này có 03 trang gồm 10 câu)
Câu 1: (2 điểm) a. Trình bày sự khác nhau cơ bản về cấu tạo ống tiêu hóa và quá trình tiêu hóa thức ăn của động vật ăn thịt với động vật ăn thực vật? b. Trong cơ thể người, tổng lượng ôxi trong cơ thể phân phối như sau: ở phổi chiếm 36%, trong máu chiếm 51% và trong cơ là 13%. Trong khi đó, ở một loài động vật có vú, lượng ôxi ở phổi, trong máu và trong cơ lần lượt là 5%, 70% và 25%. Đặc điểm phân phối ôxi trong cơ thể như vậy cho biết loài động vật này sống trong môi trường như thế nào? Tại sao chúng cần có đặc điểm phân phối ôxi như vậy? Câu 2: (2 điểm) a. Tại sao trong quá trình thụ tinh chỉ có 1 tinh trùng kết hợp với trứng? b. Một người phụ nữ bị rối loạn chức năng vỏ tuyến trên thận, dẫn đến tăng đáng kể hoocmôn sinh dục nam trong máu. Chu kì kinh nguyệt của bệnh nhân có điều gì bất thường không? Giải thích. Câu 3: (2 điểm) a. Dựa vào sự hiểu biết về ái lực của sắc tố hô hấp đối với ôxi, hãy cho biết trong số các đường cong A, B, C và D ở hình bên đường nào là đường cong phân li ôxi của hêmôglôbin người lớn, hêmôglôbin thai nhi, hêmôglôbin lạc đà sống trên núi cao và của miôglôbin. Giải thích. b. Tại sao đường cong phân li của hêmôglôbin lại có dạng gần giống hình chữ S? Câu 4: (2 điểm) Các câu sau đây đúng hay sai? Giải thích. Hệ tuần hoàn hở chỉ thích hợp cho động vật có kích thước nhỏ. Tim của bò sát có 4 ngăn, máu vận chuyển trong cơ thể là máu không pha. Khi uống nhiều rượu dẫn đến khát nước và mất nhiều nước qua nước tiểu. Hình thức tiêu hóa ở động vật có túi tiêu hóa là tiêu hóa ngoại bào. Câu 5: (2 điểm) a. Giải thích cơ chế truyền tin qua xinap hóa học. Tại sao mặc dù có cả xinap điện lẫn xinap hóa học, nhưng đại bộ phận các xinap ở động vật lại là xinap hóa học? b. Để tối ưu hóa hiệu quả trao đổi khí thì bề mặt hô hấp phải có những đặc điểm gì? Giải thích đặc điểm cấu tạo cơ quan hô hấp của chim thích nghi với đời sống bay lượn. Câu 6: (2 điểm) Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
10
a. Phân biệt nhóm giberelin với nhóm cytokinin về: vị trí tổng hợp, sự vận chuyển và các vai trò sinh lý chủ yếu. b. Nhằm tăng thêm sản lượng đường thu được trên cùng một diện tích trông mía, người ta đã sử dụng giberelin có nồng độ thích hợp để phun lên cây mía. Giải thích cơ sở khoa học của việc áp dụng loại hoocmon này. Câu 7: (2 điểm) a.Tại sao nói diệp lục là sắc tố quan trọng trong quá trình quang hợp? b.Hãy cho biết diệp lục có cấu trúc cơ bản nào để đáp ứng chức năng của nó. c. Nêu sự khác nhau giữa diệp lục a và diệp lục b về quang phổ hấp phụ. d. Vì sao nhóm thực vật bậc thấp lại có nhóm sắc tố quang hợp phycobilin. Câu 8: (2 điểm) a. Chỉ ra các khác biệt về mặt hình thái và giải phẫu của cây 1 lá mầm và cây 2 lá mầm. b. Nếu bạn mua các cành hoa ngoài chợ, tại sao người bán hoa lại khuyên bạn nên cắt phần đầu cành hoa ngâm dưới nước và chuyển hoa vào bình khi đầu cắt vẫn còn ướt? c. Các lá già có hoạt động chức năng kém, không hiệu quả sẽ bị thực vật loại bỏ. Cơ chế nào dẫn đến sự loại bỏ lá già? Câu 9: (2 điểm) Ở một số loại hạt (ngô, đậu...) người ta thấy rằng, nếu lấy hạt tươi đem ủ ở nhiệt độ và độ ẩm tối ưu thì hiệu suất nảy mầm không đạt 100%. Nhưng nếu phơi khô những hạt tươi đó, một thời gian sau đem ngâm nước rồi ủ ở nhiệt độ và độ ẩm tối ưu thì hiệu suất nảy mầm cao hơn, có thể đạt 100%. a. Giải thích hiện tượng trên. b. Nêu cách đơn giản nhất để kiểm chứng giải thích trên. Câu 10: (2 điểm) Nêu và giải thích các đặc điểm thích nghi của tế bào thực vật đối với nhiệt độ thấp gần điểm nước đóng băng. HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Ý Nội dung cần đạt Điểm Sự khác nhau: 1 a. Khác nhau về cấu tạo ống tiêu hóa 0,25 Động vật ăn thịt Động vật ăn thực vật Tiêu chí Ở trâu hàm trên có tấm sừng Răng Răng của lấy thịt ra thay cho răng cửa và răng nanh. khỏi xương. Răng nhanh nhọn và Hàm dưới có răng cửa và răng dài cắm và giữ con mồi nanh giống nhau, có tác dụng tì cỏ vào tấm sừng hàm trên. Răng trước hàm và răng ăn thịt lớn cắt thịt Răng trước hàm và răng hàm có các gờ nổi trên bề mặt răng, có thành các mảnh nhỏ. tác dụng nghiền thức ăn khi nhai. 0,25 Khớp hàm cùng với cơ cắn và cơ Khớp Khớp hàm và cơ thái hàm dương lớn ra chuyển bướm tạo ra chuyển động sang động lên xuống giúp hai bên có tác dụng trong nhai, giữ chặt con mồi. nghiền nát thức ăn. Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
10
Dạ dày
2
a.
Dạ dày ở động vật ăn thực vật không nhai lại là dạ dày đơn (thỏ, ngựa, chuột) Dạ dày ở động vật nhai lại là dạ dày 4 ngăn: dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách và dạ múi khế. Dạ múi khế là dạ dày chính thức, ba ngăn còn lại là do thực quản phát triển thành. Dạ cỏ có hệ vi sinh vật sống cộng sinh. Ruột non dài hơn rất nhiều so với ruột non của động vật ăn thịt.
Ruột non ngắn hơn nhiều so với ruột non của động vật ăn thực vật. Manh Ruột tịt không phát Manh tràng rất phát triển và có tràng triển và không có chức nhiều vi sinh vật sống cộng sinh. (ruột tịt) ăn tiêu hóa thức ăn. Khác nhau về quá trình tiêu hóa: + Động vật ăn thịt xé thịt và nuốt; động vật ăn thực vật nghiền nát thức ăn, một số loài nhai lại thức ăn. + Động vật ăn thực vật nhai kĩ hoặc nhai lại thức ăn, vi sinh vật cộng sinh trong dạ cỏ và manh tràng tham gia tiêu hóa thức ăn (tiêu hóa sinh học). Đặc điểm phân bố ôxi trong cơ thể ở loài động vật này cho phép chúng dự trữ được lượng ôxi trong cơ thể có thể hoạt động được trong điều kiện thiếu ôxi Đây là đặc điểm thích nghi giúp loài động vật này lặn được lâu dưới nước. Trong quá trình thụ tinh chỉ có 1 tinh trùng kết hợp với trứng vì: Khi tinh trùng gắn với màng tế bào trứng làm biến đổi điện thế màng ở tế bào trứng ngăn cản nhanh không cho tinh trùng khác xâm nhập vào tế bào trứng, đồng thời gây giải phóng Ca2+ từ lưới nội chất trong tế bào chất. Sự tăng đột ngột nồng độ Ca2+ trong tế bào chất gây phản ứng vỏ. Các hạt vỏ gắn vào màng sinh chất của tế bào trứng và giải phóng dịch hạt vỏ vào trong khe giữa màng sinh chất và màng sáng. Các enzim trong dịch hạt vỏ gây phản ứng làm cứng màng sáng lại, ngăn không cho tinh trùng khác xâm nhập vào tế bào trứng, đồng thời chất mucopolisaccharit của dịch hạt vỏ tạo nên áp lực thẩm thấu kéo nước vào khe giữa màng sinh chất và màng sáng làm cho màng sáng tách ra khỏi màng sinh chất Ruột non
b.
Dạ dày đơn
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
0,25
0,25
0,25 0,25
0,5
0,5
0,25
0,5
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
10
b.
3
a.
b.
4
a
b.
c.
d.
5
a.
Người phụ nữ này sẽ không có kinh nguyệt. Nguyên nhân: Do hoocmon sinh dục nam ức chế vùng dưới đồi gây giảm tiết GnRH và ức chế tuyến yên giảm tiết FSH và LH. Kết quả là không đủ hoocmon kích thích lên buồng trứng và làm giảm hoocmon buồng trứng => gây mất kinh nguyệt. Đường cong A là của mioglobin, B hemoglobin của lạc đà núi, C hemoglobin của thai nhi, D hemoglobin của người lớn. Ta nhận ra các đường cong B,C và D là của hemoglobin vì hemoglobin liên kết và nhả ôxi một cách linh hoạt hơn nhiều so với mioglobin để đáp ứng chức năng vận chuyển ôxi trong khi đó mioglobin có chức năng dự trữ ôxi nên nó liên kết chặt chẽ hơn với ôxi vì thế đường cong phân li của nó phải là A. Hemoglobin của lạc đà núi phải có ái lực cao hơn so với các loại hemoglobin của người vì lạc đà sống ở vùng núi cao nơi có phân áp ôxi thấp hơn so với phân áp ô xi ở nơi ở của người. Vì thế nó phải có ái lực cao hơn với ôxi so với ái lực của các loại hemoglobin của người. Hemoglobin thai nhi có ái lực cao hơn so với ái lực của hemoglobin của người lớn vì có như vậy khi hemoglobin của mẹ nhả ôxi thì hemoglobin của thai nhi mới liên kết được với ôxi do mẹ cung cấp. Đường cong phân li của hemoglobin có dạng hình chữ S là do có sự phối hợp của 4 tiểu đơn vị của hemoglobin. Khi một trong 4 chuỗi polipeptit liên kết được với ôxi thì sự biến đổi cấu hình không gian của nó lại kích thích các phân tử bên cạnh thay đổi cấu hình làm tăng ái lực liên kết với ôxi của nó. Như vậy, chỉ cần gia tăng chút ít phân áp ôxi của môi trường cũng nhanh chóng làm gia tăng mức độ liên kết với ôxi của hemoglobin. Đúng. Do máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, nên máu không đi xa đến các cơ quan và bộ phận xa tim. Vì vậy kích thước cơ thể phải nhỏ. Sai. Tim bò sát có 3 ngăn, do vách ngăn giữa hai tâm thất là không hoàn toàn nên có sự pha trộn máu ở tâm thất. Đúng. Hoocmôn ADH kích thích tế bào ống thận tăng cường tái hấp thu nước trả về máu. Rượu làm giảm tiết ADH → giảm hấp thu nước ở ống thận → mất nước nhiều qua nước tiểu. Mất nước → áp suất thẩm thấu trong máu tăng cao → kích thích vùng dưới đồi gây cảm giác khát. Sai. Tế bào trên thành túi tiêu hóa tiết ra enzim vào khoang tiêu hóa để tiêu hóa hóa học thức ăn (tiêu hóa ngoại bào). Sau đó các chất đơn giản được hấp thụ qua màng tế bào tiếp tục chuyển hóa thành những chất đặc trưng cho cơ thể (tiêu hóa nội bào). Cơ chế dẫn truyền xung thần kinh qua xinap: Khi điện thế hoạt
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
0,25 0,25
0,25 0,5
0,5
0,25
0,25 0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
10
động tới đầu cùng của xinap gây khử cực màng sinh chất, làm mở kênh điện dẫn đến giải phóng Ca2+ vào trong chuỳ xinap. Ca2+ làm
b.
6
a.
bóng tải gắn kết với màng và giải phóng chất truyền tin axetincolin vào khe xinap. Chất truyền tin sau đó được gắn vào thụ thể trên màng sau xinap làm xuất hiện thế điện động ở tế bào sau xinap. Ưu điểm của xinap hoá học: + Việc truyền thông tin tại xinap hoá học dễ được điều chỉnh hơn so với ở xinap điện, nhờ điều chỉnh lượng chất truyền tin được tiết vào khe xinap. Ngoài ra, mức độ đáp ứng với tín hiệu ở màng sau xinap cũng dễ được điều chỉnh hơn. + Dẫn truyền xung thần kinh theo một chiều. + Chất trung gian hóa học khác nhau ở mỗi xinap gây ra các đáp ứng khác nhau. Đặc điểm của bề mặt hô hấp: + Bề mặt hô hấp cần phải mỏng, rộng và ẩm ướt để các chất khí dễ dàng khuếch tán. + Có mạng lưới mao mạch phát triển và thường chảy theo hướng ngược chiều với dòng khí đi vào để làm chênh lệch phân áp các chất khí giữa hai phía của bề mặt hô hấp. Đặc điểm cơ quan hô hấp của chim: + Dòng máu chảy trong các mao mạch trên thành ống khí ngược chiều với dòng khí đi qua các ống khí. + Phổi của chim gồm nhiều ống khí song song và các túi khí có thể co giãn giúp cho việc thông khí qua phổi theo một chiều và luôn giàu ôxi cả khi hít vào và khi thở ra. Nhóm giberelin Nhóm cytokinin Vị trí Được tổng hợp ở phôi hạt, Được tổng hợp tổng hợp lá non, rễ và đỉnh chồi của chủ yếu ở đỉnh rễ, cây. ngoài ra được tổng hợp ở phôi hạt và lá non Vận Vận chuyển không phân Vận chuyển chuyển cực qua mạch gỗ ( xylem) không phân cực và mạch rây ( phloem) qua mạch gỗ. Kích thích sự phân chia và Kích thích sự Vai trò sinh lí sinh trưởng giãn của tế bào phân chia tế bào. chính theo chiều là dài, làm kéo Kết hợp với auxin dài thân cây. điều khiển sự hình Kích thích sự hình thành thành cơ quan ở hoa và ảnh hưởng đến phân thực vật. hóa giới tính hoa Thúc đẩy sự sinh
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
Nêu đươc vai trò sinh lý chính của giberelin 0,25. Nêu
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
11
trưởng của các chồi bên, làm giảm ưu thế trội của chồi đỉnh. Kìm hãm sự hóa già của lá và các cơ quan khác. Thúc đẩy sự trưởng thành của lục lạp ( kích thích các tiền lục lạp phát triển thành lục lạp hoàn chỉnh.) Ứng dụng của giberelin trong trồng mía: Cây mía tích trữ hydratcacbon ở dạng đường (saccarose) trong không bào trung tâm của các tế bào mô mềm ở thân cây. Phun giberelin ở nồng độ và các thời điểm phù hợp sẽ thúc đẩy sự phân chia ở mô phân sinh làm tăng số lượng tế bào và kích thích sinh trưởng giãn theo chiều dọc của các tế bào ở thân, dẫn đế làm tăng thêm độ dài gióng ở thân cây mía, qua đó làm tăng sản lượng thân cây và sẽ giúp tăng lượng đường thu được trên cùng diện tích canh tác mía. Là chất hữu cơ có cấu trúc bản mỏng tinh tế… Có khả năng hấp thụ ánh sáng lớn. Là sắc tố duy nhất trong hệ thống sắc tố có khả năng thực hiện, tham gia trọn vẹn tất cả các khâu của quang hợp. Cấu trúc phù hợp chức năng: Cấu trúc màng mỏng: có bề mặt rộng, khả năng phản ứng nhanh, nhạy, hiệu quả. Cấu tạo hóa học: có liên kết đơn, đôi liên hợp, cộng hưởng tạo khả năng thu nhận ánh sáng tốt. Cấu trúc xoang, tạo gradien nồng độ H+ giữa trong và ngoài màng tilacôit nên có khả năng tổng hợp ATP. Sự khác nhau: Diệp lục a hấp thụ ánh sáng có bước sóng dài chủ yếu ở vùng đỏ, diệp lục b hấp thụ ánh sáng có bước sóng ngắn hơn (xanh tím). Thực vật bậc thấp thường sống dưới tán cây trong rừng hoặc dưới nước sâu. Ở đây nhóm sắc tố phycobilin cần thiết cho sự hấp thụ các bước sóng ngắn. Có rất nhiều tiêu chí để chỉ ra sự khác biệt giữa cây hai lá mầm và cây một lá mầm. Hình thái: Kích thích sự nảy mầm của hạt thông qua thúc đẩy sinh tổng hợp enzim α amylase. Thúc đẩy sự sinh trưởng của quả, do đó làm tăng kích thước quả.
b.
7
a.
b.
c.
d.
8
a.
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
đươc vai trò sinh lý chính của cytokinin 0,25.
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
11
Phôi; Gân lá; Kiểu rễ; Mẫu hoa Giải phẫu: Bó mạch; Đai casparian. Kiểu lỗ khí. Lát cắt ngang sơ cấp. b.
9
a.
b. 10
Sau khi hoa bị cắt rời, sự thoát hơi nước ở lá và hoa vẫn tạo ra một động lực kéo dòng nước trong xylem lên cao. Nếu để vết cắt bị khô, trong xylem hình thành một khối khí, khối khí này ngăn cản sự liên tục của dòng nước, khả năng kéo nước lên cao để cung cấp cho lá và hoa bị ngắt quãng, hoa dễ héo. Khi cắt đoạn cành trong nước và đảm bảo không bị ngắt quãng về dòng nước, hoa sẽ tươi lâu hơn. Khi còn tươi, lượng ABA (axit abxixic) cao gây ức chế quá trình nảy mầm. ABA cao làm làm cho các hạt này "ngủ" chờ thời tiết thuận lợi mới nảy mầm. Điều này thể hiện đặc điểm thích nghi sinh sản với khí hậu. Khi phơi khô hạt một thời gian, hoạt tính của ABA bị mất, vì vậy hiệu suất nảy mầm tăng lên (hiện tượng này thường thấy ở cây một năm). Cách đơn giản nhất là đo hàm lượng ABA của hạt tươi và hạt đã phơi khô một thời gian rồi ngâm nước. Thay đổi thành phần hoá học của màng theo cách tăng tỉ lệ axit béo không no làm tăng độ linh hoạt của màng. Tổng hợp nên các protein chống đóng băng nước trong tế bào. Tăng nồng độ các chất trong tế bào để chống sự mất nước vì nước đóng băng bên ngoài tế bào có thể hút nước từ bên trong tế bào ra bên ngoài. Sản sinh ra một số loại protein sốc nhiệt chống lại tác hại của nhiệt độ thấp.
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
0,5
0,25 0,5
0,25 1,0
0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
11
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN TỈNH ĐIỆN BIÊN ĐỀ GIỚI THIỆU
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LẦN THỨ IX HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN DH VÀ ĐBBB MÔN SINH HỌC - KHỐI 11 Ngày thi: 23/ 04/ 2016 Thời gian làm bài: 180 phút
(Đề có 10 câu; gồm 02 trang) Câu 1. (2,0 điểm) Trao đổi nước và dinh dưỡng khoáng. a) Ở đa số thực vật, khí khổng mở ban ngày và đóng vào ban đêm để ngăn cản cây mất nước khi không quang hợp, trong một số trường hợp khí khổng lại đóng vào ban ngày. Những nhân tố nào đã tác động làm khí khổng đóng vào ban ngày? Nêu ý nghĩa của việc đóng khí khổng ban ngày. Nếu khí khổng cây C3 đóng vào ban ngày có ảnh hưởng đến năng xuất không? b) Cho sơ đồ: Sự phụ thuộc về mặt dinh dưỡng của cây vào hoạt động của vi sinh vật đất (4) (1)
(3) NH4+
NO3
(2)
Hãy cho biết tên vi sinh vật (1),(2), (3), (4) Vì sao quá trình khử nitrate (NO3) ở thực vật có thể làm giảm năng suất sinh học? Quá trình này có gây hại cho cây trồng không? Giải thích? Câu 2 . (2,0 điểm) Quang hợp a) Trong các nghiên cứu liên quan đến quang hợp người ta đã dùng đến chất đồng vị oxy 18 (18O). Trình bày mục đích và phương pháp của 2 thí nghiệm có (18O)? b) Ảnh hưởng của mối tương tác giữa ánh sáng và nồng độ CO2 trong không khí đến quang hợp của cây như thế nào? Phản ứng quang hợp của cây đối với ánh sáng thể hiện qua chỉ số nào? Câu 3 . (2,0 điểm) Hô hấp a) Một trong những vai trò quan trọng của quá trình hô hấp ở thực vật là tạo ra các sản phẩm trung gian cung cấp cho quá trình sinh tổng hợp các chất. Tại sao axit pyruvic cũng được coi là 1 sản phẩm trung gian của quá trình hô hấp? Nêu các hướng sinh tổng hợp các chất hữu cơ từ sản phẩm này. b) Cho các vật liệu và dụng cụ thí nghiệm như sau: một tủ ấm, bốn ống nghiệm, một lọ axit piruvic, một lọ glucozo, một lọ chứa dịch nghiền tế bào, một lọ chứa ty thể và một máy phát hiện CO2 . Hãy tiến hành thí nghiệm chứng minh hô hấp thải CO2 và giải thích kết quả. Câu 4 . (2,0 điểm) Sinh sản ở thực vật + Sinh trưởng và phát triển ở thực vật a) Năng suất kinh tế cây trồng là khối lượng sinh khối tích lũy trong các bộ phận của cây mà con người sử dụng như: củ, quả, thân, bắp, hạt,…Có thể sử dụng chất điều hòa sinh trưởng chủ đạo nào để nâng cao năng suất kinh tế của cây cà chua, lúa, mía? Giải thích? b) Ở một số loại hạt (ngô, đậu...) người ta thấy rằng, nếu lấy hạt tươi đem ủ ở nhiệt độ và
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
11
độ ẩm tối ưu thì hiệu suất nảy mầm không đạt 100%. Nhưng nếu phơi khô những hạt tươi đó, một thời gian sau đem ngâm nước rồi ủ ở nhiệt độ và độ ẩm tối ưu thì hiệu suất nảy mầm cao hơn, có thể đạt 100%. Giải thích hiện tượng trên. Nêu cách đơn giản nhất để kiểm chứng giải thích trên. Câu 5 . (2,0 điểm) Cảm ứng ở thực vật + Phương án thực hành sinh lí thực vật a) Ở thực vật có hiện tượng sau : a1. Ngọn cây luôn hướng về phía có ánh sáng. a2. Hoa hồng, hoa ly nở ban ngày khi có ánh sáng. b) Khi tiến hành giải phẫu một cơ quan sinh dưỡng của cây trang và cây sen, người ta thu được hình ảnh dưới đây:
(1)
Hình A
Hình B
(2)
- Cho biết tên bộ phận sinh dưỡng được giải phẫu (Hình A) và (Hình B) Nêu tên của cấu trúc số 1 và cấu trúc số 2? Ý nghĩa của hai cấu trúc này trong đời sống của thực vật kể trên. Câu 6 . (2,0 điểm) Tiêu hóa và hô hấp ở động vật a) Ở người sự tiêu hóa hóa học ở dạ dày diễn ra như thế nào? Thức ăn sau khi tiêu hóa ở dạ dày được chuyển xuống ruột từng đợt với lượng nhỏ có ý nghĩa gì? b) Tại sao công nhân làm việc trong các hầm than trường có hiện tượng ngạt thở? Để cấp cứu người bị ngất do ngạt thở người ta lại dùng khí cacbogen (5%CO2 và 95% O2) mà không phải là O2 nguyên chất? Câu 7 . (2,0 điểm) Tuần hoàn a)Thí nghiệm: cắt rời tim ếch, kích thích tim ếch bằng dòng điện cảm ứng với cường độ thấp và cường độ đủ mạnh (ngưỡng) để tim co sau đó tiếp tục tăng cường độ dòng điện (trên ngưỡng). Cơ tim sẽ phản ứng như thế nào? Kết quả thí nghiệm đã chứng minh cho tính chất sinh lí gì của cơ tim? b) Một người phụ nữ bị phù phổi, bác sĩ chẩn đoán bệnh nhân bị hở van tim. Bằng kiến thức đã học em hãy cho biết người phụ nữ đó bị bệnh ở van tim nào? Giải thích các hậu quả khác của bệnh này? Câu 8 . (2,0 điểm) Bài tiết, cân bằng nội môi a) Ở người bình thường, khi ăn nhiều đường hay ít đường thì hàm lượng đường trong máu vẫn luôn ổn định. Nêu tên 2 hoocmon chính tham gia điều hòa hàm lượng đường huyết. Nguồn gốc và chức năng cơ bản của 2 hoocmon đó.
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
11
b) Cho sơ đồ: Quá trình hình thành nước tiểu được thực hiện ở nephron. Hãy cho biết các nhận định sau đây là đúng hay sai: b1.Vận chuyển từ 5 đến 6 trên hình phụ thuộc vào huyết áp. b2.Quá trình quan trọng nhất trong cấu trúc 7 là phụ thuộc ATP b3.Nồng độ HCO3 ở cấu trúc 2 cao hơn ở cấu trúc 4 (sai) b4.Tái hấp thu nước trong cấu trúc 8 được thực hiện nhờ sự chênh lệch nồng độ. Câu 9 . (2,0 điểm) Cảm ứng ở động vật a) Phân biệt tập tính bẩm sinh và tập tính học được? Khi đèn giao thông chuyển sang màu đỏ thì những người tham gia giao thông có phản ứng như thế nào? Em hãy giải thích sự hình thành các hành động đó? b) Những người bị huyết áp cao thường có nguy cơ bị xuất huyết não. Tại sao những người bị xuất huyết não hoặc chấn thương sọ não ở bên phải lại bị tê liệt nửa thân bên trái và ngược lại? Câu 10 . (2,0 điểm) Sinh trưởng, phát triển, sinh sản ở động vật a) Quan sát sơ đồ sau và em hãy cho biết đường cong A, B, C, D mô tả cho các yếu tố nào trong chu kỳ kinh nguyệt ở người ? Trình bày vắn tắt vai trò các yếu tố này.
b)Các bệnh nhân ung thư tuyến giáp thường được điều trị theo phác đồ: Phẫu thuật cắt bỏ tuyến giáp, uống I131 (iot phóng xạ để tiêu diệt hết tế bào ung thư). Trước khi uống I131 bệnh nhân buộc phải nhịn, không được sử dụng hoocmon tuyến giáp (tổng hợp nhân tạo) trong một tháng. Trong thời gian này, khả năng chịu lạnh và trí nhớ của bệnh nhân sẽ thay đổi như thế nào? Tại sao? ----------------------Hết---------------------
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
11
ĐỀ VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1. (2,0 điểm) Trao đổi nước và dinh dưỡng khoáng. b) Ở đa số thực vật, khí khổng mở ban ngày và đóng vào ban đêm để ngăn cản cây mất nước khi không quang hợp, trong một số trường hợp khí khổng lại đóng vào ban ngày. Những nhân tố nào đã tác động làm khí khổng đóng vào ban ngày? Nêu ý nghĩa của việc đóng khí khổng ban ngày. Nếu khí khổng cây C3 đóng vào ban ngày có ảnh hưởng đến năng xuất không? Hướng dẫn chấm: + Khi cây thiếu nước (hạn hán) tế bào khí khổng mất sức trương AAB (axit abxixic) do rễ tiết ra đóng khí khổng 0,25 + Đóng khí khổng vào ban ngày ngăn cản sự thoát hơi nước cây không héo 0,25 + Nếu Cây C3 đóng khí khổng ban ngày sẽ hạn chế CO2 xâm nhập vào giảm quang 0,25 hợp Cây hạn hán gây thất thu mùa màng b) Cho sơ đồ: Sự phụ thuộc về mặt dinh dưỡng của cây vào hoạt động của vi sinh vật đất (4) (1)
(3) NH4+
NO3
(2)
Hãy cho biết tên vi sinh vật (1),(2), (3), (4) Vì sao quá trình khử nitrate (NO3) ở thực vật có thể làm giảm năng suất sinh học? Quá trình này có gây hại cho cây trồng không? Giải thích? *Hướng dẫn chấm: Tên các vi sinh vật đất: 1 vi khuẩn cố định nitơ và 2 – Vi khuẩn amôn hóa 0,25 3 Vi khuẩn nitorat hóa 4 – Vi khuẩn phản nitorat hóa 0,25 + Quá trình khử NO3 thành NH3 phải sử dụng H từ NADPH hoặc NADH của quang 0,25 hợp hoặc hô hấp. Trong đó, NADPH cũng được sử dụng để khử CO2 trong pha tối quang hợp để tạo chất hữu cơ, hình thành nên năng suất, việc sử dụng nguồn lực khử 0,25 này sẽ ảnh hưởng đến quá trình cố định CO2 Sự khử NO3 cũng có thể gây hại cho cây trồng , trong trường hợp dư thừa làm tích tụ 0,25 nhiều NH3, đây là chất gây độc cho tế bào Câu 2 . (2,0 điểm) Quang hợp a) Trong các nghiên cứu liên quan đến quang hợp người ta đã dùng đến chất đồng vị 18 oxy 18 ( O). Trình bày mục đích và phương pháp của 2 thí nghiệm có (18O)? *Hướng dẫn chấm: Thí nghiệm 1: Chứng minh nguồn gốc của oxy là từ nước 0,25 18 Dùng các phân tử nước có chứa O để cung cấp cho cây cần nghiên cứu về quang hợp. Kết quả cho thấy đồng vị 18O có mặt trong các phân tử oxy giải phóng ra trong quá trình quang hợp. 0,25 0,25 Thí nghiệm 2: Chứng minh nước sinh ra từ pha tối của quang hợp Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
11
Khi dùng CO2 có mang 18O cung cấp cho cây và phân tích các sản phẩm quang hợp thì thấy cả glucozơ và nước đều chứa 18O. Điều này chứng tỏ nước được hình thành từ pha 0,25 tối của quang hợp. b) Ảnh hưởng của mối tương tác giữa ánh sáng và nồng độ CO2 trong không khí đến quang hợp của cây như thế nào? Phản ứng quang hợp của cây đối với ánh sáng thể hiện qua chỉ số nào? *Hướng dẫn chấm: + Cường độ ánh sáng thấp, tăng dần nồng độ CO2 cường độ QH yếu 0,25 Tăng cường độ ánh sáng, nồng độ CO2 thấp cường độ QH tăng ít + Tăng cường độ ánh sáng, tăng nồng độ CO2 (điểm bão hòa) QH tăng 0,25 Chỉ số: 0,25 + Điểm bù ánh sáng: cường độ ánh sáng để cường độ QH = cường độ HH. + Điểm bão hoà ánh sáng: cường độ ánh sáng để cường độ QH đạt cực đại. 0,25 Câu 3 . (2,0 điểm) Hô hấp ở thực vật a) Một trong những vai trò quan trọng của quá trình hô hấp ở thực vật là tạo ra các sản phẩm trung gian cung cấp cho quá trình sinh tổng hợp các chất. Tại sao axit pyruvic cũng được coi là 1 sản phẩm trung gian của quá trình hô hấp? Nêu các hướng sinh tổng hợp các chất hữu cơ từ sản phẩm này. *Hướng dẫn chấm: Axit pyruvic là sản phẩm cuối cùng của quá trình đường phân có 3 cacbon, có mặt ở 0,25 tế bào chất Từ axit pyruvic có thể biến đổi thành glyxerol hoặc amin hoá (kết hợp với NH3) tạo axit amin. Axit pyruvic chuyển hoá thành đường glucozơ (do các enzim của quá trình 0,25 đường phân tham gia). b) Cho các vật liệu và dụng cụ thí nghiệm như sau: một tủ ấm, bốn ống nghiệm, một lọ axit piruvic, một lọ glucozo, một lọ chứa dịch nghiền tế bào, một lọ chứa ty thể và một máy phát hiện CO2 . Hãy tiến hành thí nghiệm chứng minh hô hấp thải CO2 và giải thích kết quả thí nghiệm. b) Thí nghiệm như sau: 0,25 Ống 1: axit piruvic + dịch nghiền tế bào Ống 2: axit piruvic + ty thể Ống 3. glucozo + dịch nghiền tế bào Ống 3. glucozo + ty thể Cả 4 ống được đưa vào tủ ấm với nhiệt độ thích hợp. Sau một thời gian sẽ thấy kết quả sau: 0,25 ống 1,2 và 3 sẽ có CO2 bay ra còn ống 4 thì không Giải thích: Ống 1: dịch nghiền tế bào có chứa ty thể nên axit piruvic đi vào ty thể và quá trình hô hấp 0,25 xảy ra dẫn đến thải CO2. 0,25 Ống 2: axit piruvic đi vào ty thể và quá trình hô hấp xảy ra dẫn đến thải CO2. Ống 3: glucozo trong chất tế bào sẽ biến đổi thàng axit piruvic, sau đó axit piruvic đi vào 0,25 ty thể và quá trình hô hấp xảy ra dẫn đến thải CO2. Ống 4: glucozo không thể biến đổi thành axit piruvic vì không có môi trường tế bào chất, 0,25 nên quá trình hô hấp không xảy ra. Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
11
Vây Quá trình hô hấp ở tế bào thải ra CO2. Câu 4 . (2,0 điểm) Sinh sản ở thực vật + Sinh trưởng và phát triển ở thực vật a) Năng suất kinh tế cây trồng là khối lượng sinh khối tích lũy trong các bộ phận của cây mà con người sử dụng như: củ, quả, thân, bắp, hạt,…Có thể sử dụng chất điều hòa sinh trưởng chủ đạo nào để nâng cao năng suất kinh tế của cây cà chua, lúa, mía? Giải thích? *Hướng dẫn chấm: Cây cà chua cần tăng số lượng và khối lượng quả do đó sử dụng nhóm chất kích thích 0,25 sinh trưởng auxin để tăng cường tỷ lệ đậu hoa, đậu quả… Cây lúa cần tăng số nhánh và khối lượng bông lúa, cần sử dụng nhóm cytokinin để kích thích sự đẻ nhánh, làm chậm sự hóa già và tăng cường hoạt động của lá đòng để 0,25 kéo dài thời gian quang hợp Cây mía cần tăng cường sinh trưởng thân, nên sử dụng nhóm giberelin để kích thích sinh trưởng chiều dài thân và lóng 0,25 b) Ở một số loại hạt (ngô, đậu...) người ta thấy rằng, nếu lấy hạt tươi đem ủ ở nhiệt độ và độ ẩm tối ưu thì hiệu suất nảy mầm không đạt 100%. Nhưng nếu phơi khô những hạt tươi đó, một thời gian sau đem ngâm nước rồi ủ ở nhiệt độ và độ ẩm tối ưu thì hiệu suất nảy mầm cao hơn, có thể đạt 100%. Giải thích hiện tượng trên. Nêu cách đơn giản nhất để kiểm chứng giải thích trên. *Hướng dẫn chấm: Khi còn tươi, lượng ABA (axit abxixic) cao gây ức chế quá trình nảy mầm. ABA cao làm làm cho các hạt này "ngủ" chờ thời tiết thuận lợi mới a nảy mầm. Điều này thể hiện đặc điểm thích nghi sinh sản với khí hậu. 0,5 Khi phơi khô hạt một thời gian, hoạt tính của ABA bị mất, vì vậy hiệu suất nảy mầm tăng lên (thường thấy ở cây một năm). 0,5 b Cách đơn giản nhất là đo hàm lượng ABA của hạt tươi và hạt đã phơi khô một thời gian rồi ngâm nước. 0,25 Câu 5 . (2,0 điểm) Cảm ứng ở thực vật + Phương án thực hành sinh lí thực vật c) Ở thực vật có hiện tượng sau : a1. Ngọn cây luôn hướng về phía có ánh sáng. a2. Hoa hồng, hoa ly nở ban ngày khi có ánh sáng. *Hướng dẫn chấm a1. Hướng động (hướng sáng) a2. Ứng động Kích thích của môi trường theo 1 hướng Kích thích từ mọi hướng 0,25 Hướng về tác nhân kích thích (+) hoặc tránh Hướng cảm ứng bất kỳ xa tác nhân kích thích (–) 0,25 o Ánh sáng AIA vận chuyển chủ động về Ánh sáng tăng t ngày HM phía ít ánh sáng hơn, AIA kích thích phân chia TV di chuyển và tập trung không tế bào Sinh trưởng ko đồng đều của hai đồng đều ở hai mặt của cánh hoa 0,25 phía cơ quan nhận kích thích. hoa nở. Phản ứng chậm. Có ở hầu hết thực vật. Phản ứng nhanh hơn. Mang tính
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
11
chủng loại. 0,25 b) Khi tiến hành giải phẫu một cơ quan sinh dưỡng của cây trang và cây sen, người ta thu được hình ảnh dưới đây:
(1)
Hình A
Hình B
(2)
- Cho biết tên bộ phận sinh dưỡng được giải phẫu (Hình A) và (Hình B) Nêu tên của cấu trúc số 1 và cấu trúc số 2? Ý nghĩa của hai cấu trúc này trong đời thực vật kể trên. *Hướng dẫn chấm: Hình A: Thân cây sen; Hình B: Lá cây trang Cấu trúc (2) Hình B: Lá cây trang có tế bào đá hình sao có tác dụng nâng đỡ Cấu trúc (1) Hình A: Khoảng trống chứa khí trong thân cây sen giúp cung cấp oxi …
sống của
0,25 0,25 0,25
0,25 Câu 6 . (2,0 điểm) Tiêu hóa và hô hấp ở động vật a) Ở người sự tiêu hóa hóa học ở dạ dày diễn ra như thế nào? Thức ăn sau khi tiêu hóa ở dạ dày được chuyển xuống ruột từng đợt với lượng nhỏ có ý nghĩa gì? Sự tiêu hóa hóa học ở dạ dày diễn ra chủ yếu là biến đổi protein thành các chuỗi polipeptit ngắn dưới tác dụng của pepsin +HCl 0,25 Thức ăn sau khi tiêu hóa ở dạ dày được chuyển xuống ruột từng đợt với lượng nhỏ có ý nghĩa: dễ dàng trung hòa lượng axít trong thức ăn chuyển xuống từ dạ dày, tạo điều 0,25 kiện cho các enzim trong ruột hoạt động tiêu hoá tốt (NaHCO3 từ tụy tiết ra với hàm lượng cao để trung hòa axit) và đủ thời gian tiêu hóa lượng thức ăn đó. Thức ăn sau khi tiêu hóa ở dạ dày được chuyển xuống ruột từng đợt nhờ cơ chế đóng mở môn vị. 0,25 Cơ chế này liên quan đến sự co bóp của dạ dày với áp lực ngày càng tăng làm mở 0,25 cơ vòng. Phản xạ có thắt cơ vòng môn vị do môi trường ở tá tràng bị thay đổi khi thức ăn dồn xuống (kiềm axit). b) Tại sao công nhân làm việc trong các hầm than trường có hiện tượng ngạt thở? Để cấp cứu người bị ngất do ngạt thở người ta lại dùng khí cacbogen (5%CO2 và 95% O2) mà không phải là O2 nguyên chất? * Do hàm lượng O2 giảm hàm lượng CO, CO2 tăng. 0,25 Hb + CO2 > HbCO2 0,25 - HbCO2 là một hợp chất rất bền khó phân tích, do đó mà máu thiếu Hb tự do chuyên chở vì thế cơ thể thiếu O2 nên có cảm giác ngạt thở. Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
11
* CO2 kích thích trung khu hô hấp nhờ cơ quan thụ cảm CO2 ở xoang động mạch cảnh và cung động mạch chủ làm tăng phản xạ hô hấp => thở nhanh 0,25 * Nếu không có CO2 => ngừng thở do không kích thích trung khu hô hấp. Nếu Pco2 bình thường => duy trì nhịp thở bình thường. Nếu Pco2 cao => nhiễm độc CO2 => nhức đầu, da tím tái, rối loạn tuần hoàn 0,25 Câu 7 . (2,0 điểm) Tuần hoàn a) Thí nghiệm: cắt rời tim ếch, kích thích tim ếch bằng dòng điện cảm ứng với cường độ thấp và cường độ đủ mạnh (ngưỡng) để tim co sau đó tiếp tục tăng cường độ dòng điện (trên ngưỡng). Cơ tim sẽ phản ứng như thế nào? Kết quả thí nghiệm đã chứng minh cho tính chất sinh lí gì của cơ tim? 0,25 * Kích thích với cường độ thấp (dưới ngưỡng): cơ tim không co. Kích thích với cường độ đủ mạnh: tim co. Kích thích trên ngưỡng: tim không co 0,25 mạnh hơn… Thí nghiệm trên đã chứng minh cho tính hưng phấn của tim (hoạt động theo quy 0,25 luật “Tất cả hoặc không có gì”, Là khả năng đáp ứng của cơ tim đối với kích thích, hưng phấn của cơ tim thể hiện 0,25 bằng co cơ tim b) Một người phụ nữ bị phù phổi, bác sĩ chẩn đoán bệnh nhân bị hở van tim. Bằng kiến thức đã học em hãy cho biết người phụ nữ đó bị bệnh ở van tim nào? Giải thích các hậu quả khác của bệnh này? 0,25 -Van hai lá bị hở: Khi tim co, máu bị đẩy ngược từ tâm thất trái lên tâm nhĩ trái, làm cho máu bị ứ đọng trong phổi dấn tới tăng huyết áp phổi. Hậu quả là phù phổi và khó thở do giảm khả năng 0,25 trao đổi khí ở phổi Lượng máu trong tâm thất trái bị giảm dẫn đến không đủ máu đi đến các tế bào và mô. 0,25 Hậu quả là cơ thể bị suy kiệt do thiếu ô xy và dinh dưỡng đồng thời tim phải tăng co bóp… Tình trạng này kéo dài sẽ dẫn tới suy tim. 0,25 Câu 8 . (2,0 điểm) Bài tiết, cân bằng nội môi c) Cho sơ đồ: Quá trình hình thành nước tiểu được thực hiện ở nephron.
Hãy cho biết các nhận định sau đây là đúng hay sai. Hướng dẫn chấm - Vận chuyển từ 5 đến 6 trên hình phụ thuộc vào huyết áp. Quá trình quan trọng nhất trong cấu trúc 7 là phụ thuộc ATP Nồng độ HCO3 ở cấu trúc 2 cao hơn ở cấu trúc 4
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Đ Đ S
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
0,25 0,25 0,25
[Date]
12
Tái hấp thu nước trong cấu trúc 8 được thực hiện nhờ sự chênh lệch nồng độ
Đ
0,25
d) Ở người bình thường, khi ăn nhiều đường hay ít đường thì hàm lượng đường trong máu vẫn luôn ổn định. Nêu tên 2 hoocmon chính tham gia điều hòa hàm lượng đường huyết. Nguồn gốc và chức năng cơ bản của 2 hoocmon đó. - Hai hoocmon đó là insulin và glucagon 0,5 Insulin có nguồn gốc từ tế bào β của tụy đảo, kích thích quá trình hấp thu gluco 0,25 vào tế bào để tạo thành glicogen 0,25 Glucagon: có nguồn gốc từ tế bào α của tụy đảo, phân hủy glicogen thành gluco Câu 9 . (2,0 điểm) Cảm ứng ở động vật a) Phân biệt tập tính bẩm sinh và tập tính học được? Khi đèn giao thông chuyển sang màu đỏ thì những người tham gia giao thông có phản ứng như thế nào? Em hãy giải thích sự hình thành các hành động đó? * Phân biệt tập tính bẩm sinh và tập tính học được (KN; CSTK; VD) Tiêu chí TT bẩm sinh TT học được Hoạt động được hình thành Những hoạt động đặc trưng 0,25 trong quá trình sống của cá thể, cho loài được di truyền từ bố Khái niệm o thông qua học tập, rút KN . mẹ sinh ra đã có Chuỗi các phản xạ không điều Chuỗi các phản xạ có điều kiện. Cơ sở thần kinh 0,25 kiện Ví dụ
Nhện giăng tơ; cóc gọi bạn ...; cóc bắt mồi...
Vịt mới nở đi theo người chủ lò.. 0,25
* Đèn giao thông chuyển sang màu đỏ: Đa số người tham gia giao thông dừng lại trước vạch dừng và nhường đường cho 0,25 người đi bộ qua đường (xe từ hướng khác tới) Học hiệu quả. Một số ít người vượt đèn đỏ qua đường Học ko hiệu quả. b) Những người bị huyết áp cao thường có nguy cơ bị xuất huyết não. Tại sao những người bị xuất huyết não hoặc chấn thương sọ não ở bên phải lại bị tê liệt nửa thân bên trái và ngược lại? Tất cả các đường dẫn truyền cảm giác từ nửa thân bên trái đều liên hệ với bán cầu não phải (phần vỏ não tiếp nhận cảm giác ở hồi đỉnh lên) 0,25 Tất cả các đường dẫn truyền vận động xuất phát từ nửa não phải đều liên hệ với các cơ điều khiển vận động của nửa thân bên trái. 0,25 Tất cả các đường cảm giác đi lên vỏ não xuất phát từ các cơ quan thụ cảm ở nửa thân bên trái đều bắt chéo sang phía đối diện hoặc ở tủy sống… 0.25 Các đường vận động xuất phát từ các tế bào tháp ở vỏ não phải đi xuống đều bắt chéo sang phía đối diện ở hành tủy hoặc tủy sống đến các cơ quan nửa thân bên trái… 0,25
Câu 10 . (2,0 điểm) Sinh trưởng, phát triển, sinh sản ở động vật a) Các bệnh nhân ung thư tuyến giáp thường được điều trị theo phác đồ: Phẫu thuật Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
12
cắt bỏ tuyến giáp, uống I131 (iot phóng xạ để tiêu diệt hết tế bào ung thư). Trước khi uống I131 bệnh nhân buộc phải nhịn, không được sử dụng hoocmon tuyến giáp (tổng hợp nhân tạo) trong một tháng. Trong thời gian này, khả năng chịu lạnh và trí nhớ của bệnh nhân sẽ thay đổi như thế nào? Tại sao? Bệnh nhân đã bị cắt tuyến giáp lại không được tiếp nhận hoocmon tuyến giáp (nhân tạo) trong 1 tháng cơ thể còn rất ít tiroxin 0,25 Tiroxin ít chuyển hóa cơ bản giảm giảm sinh nhiệt, trí nhớ giảm chịu lạnh 0,25 kém và trí nhớ kém b) Quan sát sơ đồ sau và em hãy cho biết đường cong A, B, C, D mô tả cho các yếu tố nào trong chu kỳ kinh nguyệt ở người ? Trình bày vắn tắt vai trò các yếu tố này.
Đường cong A : hoocmôn LH Đường cong B : hoocmôn FSH Đường cong C : Oestrôgen Đường cong D : Progestêrôn
0,25
FSH kích thích nang trứng phát triển LH làm trứng chín, rụng và tạo thể vàng. Thể vàng tiết ra hormon Progesteron Progesteron và Oestrogen kích thích làm cho niêm mạc tử cung phát triển dày lên. Progesteron và Oestrogen nồng độ cao ức chế vùng dưới đồi và tuyến yên ngưng tiết các hormon (GnRH, FSH, LH).
0,25
0,25
0,25 0,25
0,25 ……….. HẾT ………
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
12
TRƯỜNG THPT CHUYÊN HẠ LONG ĐỀ ĐỀ XUẤT
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI DHBB MÔN SINH HỌC - KHỐI 11 Thời gian làm bài: 180 phút (Đề này có 10 câu; gồm 02 trang)
Câu 1: (2,0 điểm) a. Trên cùng một cây, thế nước ở tế bào lá và thế nước ở tế bào rễ khác nhau như thế nào? Giải thích. b. Một thửa ruộng sau thời gian dài không canh tác (ruộng bỏ hoang), khi phân tích thành phần hóa học người ta thấy lượng đạm trong đất có tăng hơn so với thời gian đầu mới ngừng canh tác. Giải thích tại sao? Câu 2: (2,0 điểm) a. Ở thực vật C4, lục lạp của tế bào bao bó mạch có gì khác so với lục lạp của tế bào mô giậu? Đặc điểm này phù hợp với chức năng của tế bào bao bó mạch như thế nào? b. Giải thích tại sao khi tăng nồng độ CO2 trong dung dịch nuôi tảo, bọt khí ôxi lại nổi lên nhiều hơn? c. Tại sao phycôbilin là sắc tố quang hợp không thể thiếu được của các nhóm tảo (trừ tảo lục)? Câu 3: (2,0 điểm) Một nhóm học sinh đã làm thí nghiệm sau: Đặt 2 cây A và B vào một phòng kính có chiếu sáng và có thể điều chỉnh hàm lượng O2 trong phòng này từ 0% đến 21% (các nhân tố khác đều ở giá trị tối ưu). Kết quả thí nghiệm được ghi ở bảng sau: Thí nghiệm Cường độ quang hợp (mg CO2/dm2/giờ) Cây A Cây B Thí nghiệm 1 18 55 Thí nghiệm 2 29 56 a. Nêu mục đích và giải thích nguyên lí của thí nghiệm trên. b. Cách bố trí thí nghiệm, giải thích kết quả thí nghiệm và rút ra kết luận. Câu 4: (2,0 điểm) a. Nêu cơ chế hình thành và sự phát triển tiếp theo của tiểu bào tử và đại bào tử ở cây hạt kín lưỡng bội. b. Cắt một cành cây có nhiều lá xanh cắm vào một bình thủy tinh chứa nước sạch. Để giữ cho lá của cành cây này được xanh lâu, ta cần phải xử lí bằng hoocmôn thực vật nào? Giải thích. Câu 5: (2,0 điểm) a. Khi chiếu ánh sáng có cùng cường độ vào đồng thời 3 cây: A, B, C khác loài, người ta quan sát thấy hiện tượng sau: Cây A Cây B Cây C Hiện tượng Không hấp thụ, không thải CO2. Hấp thụ CO2 Thải CO2 Hãy cho biết, mỗi loại cây A, B, C nêu trên là như thế nào đối với ánh sáng? Giải thích. b. Về mùa đông, cây mía, cây thanh long ở nước ta sẽ như thế nào nếu chiếu ánh sáng FR vào ban đêm? Giải thích. Câu 6: (2,0 điểm) a. HCl và enzim pepsin được tạo ra ở dạ dày như thế nào? Vai trò của HCl và pepsin trong quá trình tiêu hóa thức ăn? Vì sao thành dạ dày không bị phân giải bởi dịch vị?
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
12
b. Dựa vào các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân li HbO2, giải thích tại sao khi lao động cơ bắp thì cơ vân nhận được nhiều O2 hơn so với lúc cơ thể nghỉ ngơi. Câu 7: (2,0 điểm) a. Người ta sử dụng một loại thuốc dẫn đến làm giảm nồng độ Na+ trong máu. Hãy cho biết: Điện thế nghỉ của nơron có thay đổi hay không? Giải thích. Khi có kích thích tới ngưỡng điện thế hoạt động thay đổi thế nào? Giải thích. b. Vì sao những người bị hở van nhĩ thất hoặc hen suyễn mãn tính thường dẫn đến suy tim? Câu 8: (2,0 điểm) a. Khi thể tích máu trong cơ thể người giảm, những cơ chế nội tại nào giúp duy trì và tăng thể tích máu? b. Hãy nêu các cơ chế điều hoà giúp cá xương và cá sụn duy trì được áp suất thẩm thấu của cơ thể khi sống trong môi trường bất lợi về thẩm thấu (môi trường nước ngọt, nước biển). Câu 9: (2,0 điểm) Người ta sử dụng một loại thuốc gây ức chế hoạt động của thùy sau tuyến yên để tiêm cho một con thỏ thí nghiệm. Các chỉ số sinh lí dưới đây ở con thỏ này sẽ như thế nào? Giải thích a. Huyết áp. b. Áp suất thẩm thấu của dịch cơ thể. c. Áp suất lọc của cầu thận. d. Nhịp hô hấp. Câu 10: (2,0 điểm) a. Vi khuẩn Clostridium botabilum thường sinh trưởng trong môi trường thịt, chúng tiết ra một loại prôtêin có tên bôtumilum, prôtêin này phong tỏa sự xuất bào ở màng trước của xináp thần kinh – cơ. Chất bôtumilum ảnh hưởng như thế nào đến cơ thể khi bị nhiễm vi khuẩn này? Nêu các biện pháp xử lí khi cơ thể con người bị tác động bởi bôtumilum. b. Axêtilcôlin là chất trung gian hóa học có ở chùy xinap của nơron đối giao cảm và nơron vận động. Hãy nêu 2 cách tác động khác nhau của axêtilcôlin lên màng sau xinap ở hai loại nơron trên và ý nghĩa của nó. ……….. HẾT ……
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
12
HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Câu 1 (2,0 điểm)
Nội dung Điểm a. Trên cùng một cây, thế nước ở tế bào lá và thế nước ở tế bào rễ khác nhau như thế nào? Giải thích. 0,25 Thế nước ở tế bào lá thấp hơn so với thế nước của tế bào rễ. Giải thích: Do ở lá xảy ra quá trình thoát hơi nước nên các tế bào lá có nồng độ 0,25 dịch bào lớn hơn tế bào rễ là nơi không có sự thoát hơi nước. b. Một thửa ruộng sau thời gian dài không canh tác (ruộng bỏ hoang), khi phân tích thành phần hóa học người ta thấy lượng đạm trong đất có tăng hơn so với thời gian đầu mới ngừng canh tác. Giải thích tại sao? * Các cơ chế làm tăng lượng đạm trong đất: Qua quá trình cố định nitơ theo con đường điện hóa (do có sự phóng tia lửa điện 0,25 trong không khí khi mưa dông): N2 + 2O2 NO2 NO3 0,25 Quá trình cố định nitơ khí quyển bởi các nhóm vi sinh vật (nhờ có hệ enzim nitrogenaza):
0,25 0,25
Quá trình phân giải các hợp chất chứa nitơ bởi các vi sinh vật đất: + Các hợp chất hữu cơ chứa nitơ (xác, chất thải của sinh vật) nhờ hoạt động 0,25 của các vi khuẩn mùn hóa và các vi khuẩn khoáng hóa (VK nitrit hóa và nitrat hoá) đã biến nitơ ở dạng hữu cơ thành nitơ dạng vô cơ. 0,25 + Sơ đồ tóm tắt:
Chất hữu cơ VK mùn hóa chứa nitơ Câu 2 (2,0 điểm)
NH3
VK nitrit hóa
NO2
VK nitrat hóa
NO3
a. Ở thực vật C4, lục lạp của tế bào bao bó mạch có gì khác so với lục lạp của tế bào mô giậu? Đặc điểm này phù hợp với chức năng của tế bào bao bó mạch như thế nào? * Lục lạp của tế bào bao bó mạch khác với lục lạp tế bào mô giậu: – Hạt grana kém phát triển hoặc tiêu biến hoàn toàn – Chỉ có PSI, không có PSII * Đặc điểm này phù hợp với tế bào bao bó mạch: – Hạt grana kém phát triển hoặc tiêu biến hoàn toàn phù hợp với chức năng thực hiện pha tối (chu trình Calvin) của tế bào bao bó mạch. – Không có PSII → không có O2 trong tế bào → tránh được hiện tượng O2 cạnh tranh với CO2 để liên kết với enzim Rubisco. b. Giải thích tại sao khi tăng nồng độ CO2 trong dung dịch nuôi tảo, bọt khí ôxi lại nổi lên nhiều hơn? Khi tăng nồng độ CO2 trong dung dịch nuôi tảo đã kích thích pha tối của quang hợp hoạt động tốt hơn. Pha tối hoạt động tốt sẽ cần nhiều sản phẩm của pha sáng
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
0,25 0,25 0,25 0,25
0,5
[Date]
12
Câu 3 (2,0 điểm)
Câu 4 (2,0 điểm)
(ATP và NADPH), do đó pha sáng phải hoạt động tốt hơn, phân li H2O xảy ra mạnh hơn, ôxi thải ra nhiều hơn. c. Tại sao phycôbilin là sắc tố quang hợp không thể thiếu được của các nhóm tảo (trừ tảo lục)? Phycôbilin có cấu trúc mạch thẳng, tan được trong nước, gồm 2 dạng là phycôerythrin và phycôcyanin. Phycôbilin có cực đại hấp thụ ánh sáng ở vùng tia lục, là loại tia mà các thực vật và tảo lục không hấp thụ được, năng lượng mà chúng hấp thụ được truyền cho chlorophyll Một nhóm học sinh đã làm thí nghiệm sau: Đặt 2 cây A và B vào một phòng kính có chiếu sáng và có thể điều chỉnh hàm lượng O2 trong phòng này từ 0% đến 21% (các nhân tố khác đều ở giá trị tối ưu). Kết quả thí nghiệm được ghi ở bảng sau: Thí nghiệm Cường độ quang hợp (mg CO2/dm2/giờ) Cây A Cây B Thí nghiệm 1 18 55 Thí nghiệm 2 29 56 a. Nêu mục đích và giải thích nguyên lí của thí nghiệm trên. b. Cách bố trí thí nghiệm, giải thích kết quả thí nghiệm và rút ra kết luận. a. Mục đích của thí nghiệm: Xác định cây C3 và cây C4. Nguyên lý của thí nghiệm: Vì cây C3 phân biệt với cây C4 ở một đặc điểm sinh lý rất quan trọng là: Cây C3 có hô hấp ánh sáng, trong khi đó cây C4 không có quá trình này. Hô hấp ánh sáng lại phụ thuộc chặt chẽ vào nồng độ O2 trong không khí. Nồng độ O2 giảm thì hô hấp ánh sáng giảm rõ rệt và dẫn đến việc tăng cường độ quang hợp. b. Cách bố trí 2 thí nghiệm: +TN 1: Đo cường độ quang hợp của cây A và cây B ở điều kiện nồng độ ô xi bằng 21%. +TN 2 Đo cường độ quang hợp của cây A và cây B ở nồng độ ôxi bằng 0%. Kết quả thí nghiệm cho thấy: Cây A ở 2 TN có cường độ quang hợp khác nhau nhiều là do ở thí nghiệm 2 nồng độ ôxi 0% đã làm giảm hô hấp sáng đến mức tối đa và do đó cường độ quang hợp tăng lên. Trong khi đó cây B ở 2 lần TN cường độ quang hợp hầu như không đổi, có nghĩa là ở cây B không có quá trình hô hấp ánh sáng, như vậy nồng độ ôxi thay đổi không ảnh hưởng đến cường độ quang hợp. Kết luận: Cây A là cây C3, cây B là cây C4 a. Nêu cơ chế hình thành và sự phát triển tiếp theo của tiểu bào tử và đại bào tử ở cây hạt kín lưỡng bội. Tiểu bào tử đơn bội (n) là kết quả của quá trình giảm phân của TB mẹ hạt phấn 2n. Mỗi tiểu bào tử đơn bội thực hiện nguyên phân một lần tạo hai nhân đơn bội, hai nhân này được bao chung bởi một màng, kết quả tạo thành thể giao tử đơn bội
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
0,25 0,25
0,25 0,5
0,25 0,25 0,5
0,25
0,25 0,25
[Date]
12
Câu 5 (2,0 điểm)
Câu 6 (2,0 điểm)
gồm một nhân sinh sản, một nhân sinh dưỡng. Đại bào tử đơn bội (n) là kết quả của quá trình giảm phân của TB sinh noãn 2n. Trong 4 đại bào tử đơn bội được hình thành, chỉ có một đại bào tử thực hiện nguyên phân 3 lần liên tiếp tạo thành 8 nhân đơn bội (n), 8 nhân này hình thành nên túi phôi (3 đại bào tử còn lại thui chột). b. Cắt một cành cây có nhiều lá xanh cắm vào một bình thủy tinh chứa nước sạch. Để giữ cho lá của cành cây này được xanh lâu, ta cần phải xử lí bằng hoocmôn thực vật nào? Giải thích. Để giúp cho lá xanh lâu, cần xử lí cành này bằng hoocmôn xitôkinin. Giải thích: xitôkinin là hoocmôn ngăn chặn sự hóa già bằng cơ chế ngăn chặn sự phân hủy các chất prôtêin, diệp lục và axit nucleic. a. Khi chiếu ánh sáng có cùng cường độ vào đồng thời 3 cây: A, B, C khác loài, người ta quan sát thấy hiện tượng sau: Cây A Cây B Cây C Hiện tượng Không hấp thụ, không thải Hấp thụ CO2 Thải CO2 CO2. Hãy cho biết, mỗi loại cây A, B, C nêu trên là như thế nào đối với ánh sáng? Giải thích. Cây A là cây trung tính với ánh sáng: Giải thích: Lượng CO2 thải ra do hô hấp bằng lượng CO2 thu vào do quang hợp do cường độ chiếu sáng bằng với cường độ ánh sáng tại điểm bù. Cây B là cây ưa bóng. Giải thích: Cường độ chiếu sáng lớn hơn cường độ điểm bù ánh sáng do vậy cường độ quang hợp lớn hơn cường độ hô hấp nên cây này có cường độ độ điểm bù (Io) thấp cây ưa bóng. Cây C là cây ưa sáng. Giải thích: Cường độ chiếu sáng nhỏ hơn cường độ điểm bù cường độ hô hấp lớn hơn cường độ quang hợp b. Về mùa đông, cây mía, cây thanh long ở nước ta sẽ như thế nào nếu chiếu ánh sáng FR vào ban đêm? Giải thích. Cây mía sẽ ra hoa vì mía là cây ngày ngắn, khi chiếu ánh sáng Fr sẽ kích thích sự ra hoa của cây ngày ngắn, ức chế ra hoa cây ngày dài. Thanh long sẽ không ra hoa vì thanh long là cây ngày dài, khi chiếu ánh sáng Fr sẽ ức chế ra hoa của cây ngày dài. a. HCl và enzim pepsin được tạo ra ở dạ dày như thế nào? Vai trò của HCl và pepsin trong quá trình tiêu hóa thức ăn? Vì sao thành dạ dày không bị phân giải bởi dịch vị? HCl: Tế bào đỉnh (TB viền) bơm ion H vào xoang dạ dày với nồng độ rất cao. Những ion này kết hợp với ion clo vừa khuếch tán vào xoang qua các kênh đặc hiệu trên màng để tạo thành HCl. Các TB chính tiết ra pepsinogen. HCl chuyển pepsinogen thành pepsin bằng cách xén bớt một phần nhỏ của phân tử pepsinogen làm lộ ra trung tâm hoạt động
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
0,25 0,25
0,5 0,5
0,25 0,25 0,25 0,25
0,25 0,25
0,25 0,25
0,25
0,25
[Date]
12
Câu 7 (2,0 điểm)
của enzim. (Đây có thể là một cơ chế điều hòa ngược dương tính) Như vậy: cả HCl và pepsin đều được tạo ra ở trong xoang dạ dày. Vai trò của HCl: + Phá vỡ chất nền ngoại bào dùng để liên kết các tế bào với nhau trong thịt và trong rau. + Tạo môi trường axit làm prôtêin bị biến tính duỗi thẳng ra và dễ bị enzim phân cắt. + HCl chuyển pepsinogen thành pepsin. Sau khi HCl biến một phần pepsinogen thành pepsin, tới lượt mình pepsin mới đựoc tạo ra có tác dụng giống như HCl biến pepsinogen còn lại thành pepsin. Vai trò của enzim pepsin: + Pepsin là một loại endopeptidaza có tác động cắt liên kết peptit ở chuỗi pôlipeptit trong thức ăn tạo ra các chuỗi pôlipeptit ngắn (4 – 12 aa) + Hoạt động phối hợp của HCl và pepsin còn có tác dụng diệt khuẩn trong thức ăn và tạo hỗn hợp bán lỏng (nhũ chấp) + Thành phần dịch vị vẫn bất hoạt cho đến khi chúng được giải phóng vào xoang dạ dày. + Các TB lót dạ dày không bị tổn thương do lớp chất nhày (một hỗn hợp glycoprotêin quánh, trơn gồm nhiều tế bào, muối và nước) rất dày bảo vệ (do các tế bào cổ tuyến tiết ra). + Sự phân chia tế bào liên tục bổ sung vào lớp biểu mô mới cứ 3 ngày một lần, thay thế tế bào bị bong do tác động của dịch vị. b. Dựa vào các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân li HbO2, giải thích tại sao khi lao động cơ bắp thì cơ vân nhận được nhiều O2 hơn so với lúc cơ thể nghỉ ngơi. Phân áp O2 ở cơ vân giảm làm tăng quá trình phân li của HbO2 → Hb + O2 CO2 được giải phóng → pH giảm → tăng quá trình phân li. Do hiệu ứng Bohr: CO2 từ TB chuyển vào hồng cầu càng nhiều thì H+ tăng → pH giảm → phân li HbO2 tăng → tăng cung cấp O2 cho TB → hiệu ứng Bohr. Ngược lại khi máu từ cơ quan trở về tim và hồng cầu khi tới phổi (phế nang), .... a. Người ta sử dụng một loại thuốc dẫn đến làm giảm nồng độ Na+ trong máu. Hãy cho biết: - Điện thế nghỉ của nơron có thay đổi hay không? Giải thích. - Khi có kích thích tới ngưỡng điện thế hoạt động thay đổi thế nào? Giải thích. a. Người ta sử dụng một loại thuốc dẫn đến làm giảm nồng độ Na+ trong máu. Hãy cho biết: - Điện thế nghỉ của nơron có thay đổi không? Giải thích. - Khi có kích thích tới ngưỡng điện thế hoạt động thay đổi thế nào? Giải thích. Điện thế nghỉ của nơron không thay đổi. Giải thích: Điện thế nghỉ phụ thuộc vào sự chênh lệch điện tích dương (+) ở mặt
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
0,5
0,5
0,5
0,25 0,25 [Date]
12
ngoài màng và điện tích âm () ở mặt trong màng do K+ đi ra ngoài chứ không phụ thuộc nồng độ Na+ ở bên ngoài. Khi có kích thích tới ngưỡng điện thế hoạt động giảm đi so với bình thường. Giải thích: Nồng độ Na+ trong máu giảm dẫn đến nồng độ Na+ở dịch ngoại bào giảm vì vậy khi cổng Na mở, lượng Na+ đi từ ngoài vào giảm đi so với bình thường.
0,25
0,25
Câu 8 (2,0 điểm)
Câu 9 (2,0 điểm)
b. Vì sao những người bị hở van nhĩ thất hoặc hen suyễn mãn tính thường dẫn đến suy tim? Ở những người bị hở van tim: Mỗi lần tâm thất co, van tim khép không chặt → máu một phần trở ngược lại tâm nhĩ → lượng máu vào ĐM chủ giảm → không đáp ứng đầy đủ nhu cầu về dinh dưỡng, O2 cho cơ thể → tim phải gắng co bóp mạnh và tăng nhịp → suy tim. Hen suyễn gây khó thở → co hẹp các tiểu phế quản → thông khí khó khăn → tăng nhịp tim, thể tích co tim → tim làm việc quá tải → suy tim. a. Khi thể tích máu trong cơ thể người giảm, những cơ chế nội tại nào giúp duy trì và tăng thể tích máu? Khi thể tích máu trong cơ thể giảm, các hoocmon aldosteron và ADH được tiết ra làm tăng thể tích máu. Thể tích máu giảm làm bộ máy cận quản cầu tăng tiết renin, từ đó hình thành angiotensin II. Angiotensin II làm co mạch, giảm lọc máu ở cầu thận đồng thời làm tăng tiết aldosteron. Aldosteron làm tăng tái hấp thu Na+ ở ống lượn xa, kéo theo nước vào máu, làm tăng thể tích máu và làm giảm lượng nước tiểu. Thể tích máu giảm làm tuyến yên tăng tiết ADH. Hoocmon này làm tăng tái hấp thu nước ở ống lượn xa và ống góp, góp phần duy trì và tăng thể tích máu. Ngoài ra dịch ngoại bào đi vào máu giúp làm tăng thể tích máu. b. Hãy nêu các cơ chế điều hoà giúp cá xương và cá sụn duy trì được áp suất thẩm thấu của cơ thể khi sống trong môi trường bất lợi về thẩm thấu (môi trường nước ngọt, nước biển). Cá xương nước ngọt có dịch cơ thể ưu trương so với nước ngọt nên nước đi vào cơ thể qua mang và một phần qua bề mặt cơ thể. Cá xương duy trì áp suất thẩm thấu bằng cách thảỉ nhiều nước tiểu qua thận và hấp thu tích cực muối qua mang. Cá xương ở biển có dịch cơ thể nhược trương so với nước biển nên nước đi ra khỏi cơ thể qua mang và một phần bề mặt cơ thể. Cá xương duy trì áp suất thẩm thấu bằng cách uống nước biển để bù lại lượng nước đã mất đồng thời vận chuyển tích cực lượng muối thừa qua mang ra bên ngoài. Cá sụn tái hấp thu urê qua thận và duy trì nồng độ urê trong dịch cơ thể cao giúp tăng áp suất thẩm thấu, chống mất nước. Người ta sử dụng một loại thuốc gây ức chế hoạt động của thùy sau tuyến yên để tiêm cho một con thỏ thí nghiệm. Các chỉ số sinh lí dưới đây ở con thỏ này sẽ như thế nào? Giải thích
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
0,5
0,5
0,25 0,25
0,25 0,25
0,25
0,5
0,25
[Date]
12
10 (2,0 điểm)
a. Huyết áp. b. Áp suất thẩm thấu của dịch cơ thể. c. Áp suất lọc của cầu thận. d. Nhịp hô hấp. a. Huyết áp giảm. Giải thích: Thùy sau tuyến yên bị ức chế giảm giải phóng ADH vào máu giảm tái hấp thu nước ở ống thận, kết quả giảm thể tích máu huyết áp giảm. b. Áp suất thẩm thấu tăng. Giải thích: Do cơ thể mất nhiều nước nồng độ các chất tan trong dịch cơ thể tăng áp suất thẩm thấu tăng. c. Áp suất lọc của cầu thận giảm. Giải thích: + Huyết áp giảm áp suất lọc của cầu thận giảm (hoặc). + Huyết áp giảm gây phản xạ co tiểu động mạch đến thận giảm áp suất máu (hoặc). d. Nhịp hô hấp tăng. Giải thích: Huyết áp giảm lượng máu từ tim lên phổi giảm lượng CO2 bài tiết ở phổi giảm, đồng thời lượng O2 vào máu giảm nồng độ H+ trong máu tăng kích thích trung khu hô hấp làm tăng nhịp hô hấp. a. Vi khuẩn Clostridium botabilum thường sinh trưởng trong môi trường thịt, chúng tiết ra một loại prôtêin có tên bôtumilum, prôtêin này phong tỏa sự xuất bào ở màng trước của xináp thần kinh – cơ. - Chất bôtumilum ảnh hưởng như thế nào đến cơ thể khi bị nhiễm vi khuẩn này? - Nêu các biện pháp xử lí khi cơ thể con người bị tác động bởi bôtumilum. Protein botumilum có thể gây tử vong cho người bị nhiễm VK này. Giải thích: Botimilum ngăn cản sự giải phóng axetylcolin từ chùy xinap vào khe xinap do đó xung thần kinh khong truyền đến cơ, kết quả cơ không co (liệt cơ). Do các cơ hô hấp và cơ tim bị liệt gây tử vong. Để sơ cứu những người bị ngộ độc botumilum của VK này, ta tiến hành: + Tiêm axetylcolin cho người bệnh, khi đó axetylcolin tác động lên màng sau xinap thần kinh cơ, gây co cơ + Sử dụng một loại thuốc gây mở kênh Na+ của màng sau xinap , gây co cơ
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25
0,25 0,25
0,25 0,25
0,25 0,25
[Date]
13
b. Axêtilcôlin là chất trung gian hóa học có ở chùy xinap của nơron đối giao cảm và nơ ron vận động. Hãy nêu 2 cách tác động khác nhau của axetilcolin lên màng sau xinap ở hai loại nơ ron trên và ý nghĩa của nó. Với xinap đối giao cảm ở tim + Axêtilcôlin sau khi gắn vào thụ thể ở màng sau đã làm mở kênh K+, làm cho K+ đi ra do đó ngăn cản điện thế hoạt động xuất hiện. + Ý nghĩa: làm tim giảm nhịp có và giảm lực co. Với xinap của cung phản xạ vận động: + Axêtilcôlin sau khi gắn vào thụ thể ở màng sau đã làm mở kênh Na+, làm cho Na+ đi từ ngoài vào trong gây nên khử cực và đảo cực do đó làm xuất hiện điện thế hoạt động. + Điện thế hoạt động xuất hiện ở màng sau xinap làm cho cơ vân co, gây nên các cử động theo ý muốn.
0,25 0,25
0,25
0,25
HẾT
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
13
HỘI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐỀ THI MÔN SINH HỌC - KHỐI 11 KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG NĂM 2016 BẮC BỘ Thời gian làm bài 180 phút TRƯỜNG THPT CHUYÊN BIÊN HÒA TỈNH HÀ NAM ĐỀ THI ĐỀ XUẤT Phần I: Sinh lý thực vật Câu 1 (2 điểm) a. Có 3 cây với tiết diện phiến lá như nhau, cùng độ tuổi, cho thoát hơi nước trong điều kiện chiếu sáng như nhau trong một tuần. Sau đó cắt thân đến gần gốc và đo lượng dịch tiết ra trong một giờ, người ta thu được số liệu như sau: Cây Số lượng nước thoát (ml) Số lượng dịch tiết (nhựa) (ml) Hồng 6,2 0,02 4,8 0,02 Hướng dương Cà chua 10,5 0,07 Từ bảng số liệu em có thể rút ra nhận xét gì? b. Nêu vai trò chính của nitơ đối với quá trình sinh trưởng và phát triển của thực vật Ánh sáng và nhiệt độ có liên quan như thế nào đến quá trình trao đổi nitơ của thực vật? Câu 2(2,0 điểm). a. Đa số các loài thực vật khí khổng mở vào ban ngày đóng vào ban đêm. Tuy nhiên, một số loài thực vật sống trong điều kiện thiếu nước (cây xương rồng, cây mọng nước ở sa mạc...) khí khổng lại đóng vào ban ngày mở về đêm. Điều này có ý nghĩa gì với chúng. Hãy giải thích cơ chế đóng mở khí khổng của các loài này? b. Các nhận định sau đúng hay sai? Hãy giải thích ngắn gọn? - Trong các tế bào bao bó mạch, dòng electron không vòng là phương thức quang hợp duy nhất để phát sinh ATP cung cấp cho quá trình biến pyruvat thành PEP -.Chiếu bổ sung ánh sáng đơn sắc xanh tím sẽ làm tăng hàm lượng protein và axit amin ở cây trồng. Câu 3 (2,0 điểm) a. Sự tạo thành ATP trong hô hấp ở thực vật diễn ra theo những con đường nào? ATP được sử dụng vào những quá trình sinh lý nào ở cây? b. Rubisco là gì? Trong điều kiện đầy đủ CO2 hoặc thiếu (nghèo) CO2 thì hoạt động của Rubisco như thế nào? Câu 4(2,0 điểm) a. Năm 1857, Klipart đã thành công trong việc biến lúa mì mùa đông thành lúa mì mùa xuân, chỉ cần cho nảy mầm nhẹ và bảo quản chúng trong điều kiện nhiệt độ thấp cho đến khi đem gieo vào mùa xuân. Đây là hiện tượng gì ở thực vật? Bản chất và ý nghĩa của hiện tượng này? b. Tương quan tỷ lệ các phitohoocmon sau đây có ảnh hưởng như thế nào tới sự sinh trưởng và phát triển của cây xanh: Auxin/Xitôkinin; Abxixic/Giberelin; Auxin/Êtilen; Xitôkinin/Abxixic. Câu 5: (2,0 điểm) a. Phân biệt hướng động và ứng động ? b. Người ta tiến hành thí nghiệm như sau:
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
13
Cây mầm 1: chiếu sáng một chiều lên bao lá mầm Cây mầm 2: cắt bỏ đỉnh ngọn, rồi chiếu sáng một chiều. Cây mầm3 : che tối phần bao lá mầm, chiếu sáng một chiều. Hãy cho biết kết quả thu được và giải thích. Phần II. Sinh lý động vật Câu 6: 2 điểm (Tiêu hóa và hô hấp ở động vật) 1. “Chất béo giả” olestra là một chất có hình dạng, mùi vị và hoạt động giống như chất béo thật nhưng cơ thể không thể tiêu hoá được nó. Nếu đưa chất này vào hệ tiêu hoá của người bình thường sẽ gây ra các hiện tượng gì? Giải thích. 2. Khi tràn dịch màng phổi làm mất áp lực âm trong khoang màng phổi thì thể tích phổi, dung tích sống, nhịp thở thay đổi như thế nào? Giải thích? Câu 7: 2 điểm (Tuần hoàn) 1. Huyết áp là gì? Huyết áp động mạch được hình thành như thế nào? 2. Giải thích sự thay đổi huyết áp trong các trường hợp tim co bóp: mạnh, yếu, chậm, nhanh? Câu 8: 2 điểm (Bài tiết, cân bằng nội môi) 1. Hai người A và B có cùng cân nặng là 70kg và đều có lượng nước trong cơ thể bằng nhau. Cả 2 người đều ăn thức ăn nhanh chứa nhiều muối nhưng sau đó người B còn uống thêm một cốc rượu còn người A thì không. Hãy cho biết những thay đổi khác nhau về sinh lí giữa 2 người? 2. Tại sao thận lọc máu đỏ tươi chứ không lọc máu đỏ thẫm? Câu 9: 2 điểm (Cảm ứng ở động vật) 1.Vai trò của ion canxi trong cơ chế co cơ vân và trong cơ chế co cơ trơn khác nhau như thế nào? 2. Một sợi thần kinh có bao mielin. Hãy cho biết, khi bao mielin bao quanh nó bị phá huỷ thì: a. Xung thần kinh lan truyền trên sợi này bị thay đổi như thế nào? b. Khi sợi trục của sợi này bị đứt gãy, thì sự tái sinh nó có bị ảnh hưởng không? Vì sao? Câu 10: Sinh trưởng, phát triển, sinh sản ở động vật 1.Phân biệt cơ chế điều hòa ngược âm tính và điều hòa ngược dương tính. Trong hai cơ chế đó, cơ chế nào quan trọng hơn? Vì sao? 2. Phân biệt phản ứng đỉnh và phản ứng vỏ khi tinh trùng gặp trứng? .........Hết.......... Người ra đề: Nguyễn Thị Hường – Nguyễn Thùy Dương
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
13
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ GIỚI THIỆU Phần I: Sinh lý thực vật Câu 1 .(2 điểm). a. Có 3 cây với tiết diện phiến lá như nhau, cùng độ tuổi, cho thoát hơi nước trong điều kiện chiếu sáng như nhau trong một tuần. Sau đó cắt thân đến gần gốc và đo lượng dịch tiết ra trong một giờ, người ta thu được số liệu như sau: Cây Số lượng nước thoát (ml) Số lượng dịch tiết (nhựa) (ml) 6,2 0,02 Hồng 4,8 0,02 Hướng dương Cà chua 10,5 0,07 Từ bảng số liệu em có thể rút ra nhận xét gì? Hướng dẫn chấm Qua bảng số liệu ta thấy có mối liên quan rất chặt chẽ giữa động cơ phía trên và động cơ phía dưới: nếu động cơ phía trên lớn thì động cơ phía dưới cũng lớn và ngược lại (VD minh họa lấy từ bảng). (0,25 điểm) Cây hoa hồng và cây hướng dương có lượng dịch tiết như nhau (0,02 ml) nhưng lượng nước thoát ra khác nhau (hồng 6,2 ml; hướng dương 4,8 ml) chứng tỏ các cây khác nhau chủ yếu là vai trò quyết định của động cơ phía trên. (0,25 điểm) b. Nêu vai trò chính của nitơ đối với quá trình sinh trưởng và phát triển của thực vật. Ánh sáng và nhiệt độ có liên quan như thế nào đến quá trình trao đổi nitơ của thực vật? Hướng dẫn chấm a) Vai trò chính của nitơ ở thực vật: Là thành phần cấu tạo của các axit amin, nuclêôtit, do đó tham gia vào cấu trúc của các phân tử peptit, prôtêin, ADN, ARN. (0,25 điểm) - Là thành phần cấu tạo của các sắc tố thực vật như: clorôphin, phêôphitin. (0,25 điểm) - Là thành phần cấu tạo của các hoocmôn thực vật thuộc nhóm auxin, xitôkinin, (0,25 điểm) b) Ánh sáng và nhiệt độ có liên quan đến quá trình trao đổi nitơ của thực vật: Ánh sáng thông qua quang hợp ở thực vật tham gia hình thành các sản phẩm ATP, NADPH. Chuỗi truyền điện tử trong quang hợp cung cấp feređôxin dạng khử. (0,25 điểm) Nhiệt độ thông qua hô hấp ở thực vật tham gia hình thành các sản phẩm ATP, NADH, FADH2, các axit hữu cơ. (0,25 điểm) NADH, NADPH tạo ra từ quang hợp và hô hấp cần cho quá trình khử NO thành NO . Feređôxin dạng khử cần cho quá trình khử NO thành NH . Axit xit hữu cơ và NADH cần cho quá trình hình thành axit amin. (0,25 điểm) Câu 2(2,0 điểm). a. Đa số các loài thực vật khí khổng mở vào ban ngày đóng vào ban đêm. Tuy nhiên, một số loài thực vật sống trong điều kiện thiếu nước (cây xương rồng, cây mọng nước ở sa mạc...) khí khổng lại đóng vào ban ngày mở về đêm. Điều này có ý nghĩa gì với chúng. Hãy giải thích cơ chế đóng mở khí khổng của các loài này? Hướng dẫn chấm * Ý nghĩa: Giúp cây tiết kiệm nước trong điều kiện thiếu nước(0,25 điểm) Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
13
* Cơ chế đóng, mở khí khổng của các loài thực vật sống ở vùng thiếu nước: + Ban ngày nhiệt độ cao, cây bị hạn, hàm lượng axit abxixic trong tế bào khí khổng tăng kích thích các bơm ion hoạt động, đồng thời các kênh ion mở dẫn đến ion rút ra khỏi tế bào => P thẩm thấu của tế bào giảm => giảm sức trương nước => khí khổng đóng(0,5 điểm) + Ban đêm nhiệt độ thấp, sức trương nước của tế bào khí khổng tăng => khí khổng mở(0,25 điểm) b.Các nhận định sau đúng hay sai? Hãy giải thích ngắn gọn? - Trong các tế bào bao bó mạch, dòng electron không vòng là phương thức quang hợp duy nhất để phát sinh ATP cung cấp cho quá trình biến pyruvat thành PEP -.Chiếu bổ sung ánh sáng đơn sắc xanh tím sẽ làm tăng hàm lượng protein và axit amin ở cây trồng. Hướng dẫn chấm Sai , vì trong tế bào bao bó mạch, để enzim rubisco chỉ có hoạt tính cacboxylaza, thực vật C4 chỉ dùng dòng electron vòng không tạo oxi là phương thức quang hợp duy nhất để phát sinh ATP cung cấp cho quá trình biến pyruvat thành PEP. (0,5 điểm) Đúng, vì ánh sáng xanh tím thúc đẩy quá trình hình thành các axit amin và protein ở cây. . (0,5 điểm) Câu 3 (2,0 điểm) a. Sự tạo thành ATP trong hô hấp ở thực vật diễn ra theo những con đường nào? ATP được sử dụng vào những quá trình sinh lý nào ở cây? b. Rubisco là gì? Trong điều kiện đầy đủ CO2 hoặc thiếu (nghèo) CO2 thì hoạt động của Rubisco như thế nào? Hướng dẫn chấm: a. ATP được hình thành do sự kết hợp ADP và gốc photphat (vô cơ) ADP + P ATP (0,25 đ) Có 2 con đường tạo thành ATP trong hô hấp ở thực vật : + Photphorin hoá ở mức độ nguyên liệu: như từ APEP tới axit pyruvic (ở đường phân) hay sucxinyl CoA (chu trình Krebs). (0,25 đ) + Photphorin hoá ở mức độ enzim oxi hoá khử: H+ và e- vận chuyển qua chuỗi chuyển điện tử từ NADPH2 , FADH2 tới ôxi khí trời. (0,25 đ) Trong 38 ATP thu được trong hô hấp hiếu khí ở thực vật có 4 ATP ở mức độ nguyên liệu, 34 ATP ở mức độ enzim. (0,25 đ) ATP dùng cho mọi quá trình sinh lý ở cây (như quá trình phân chia tế bào, hút nước, hút khoáng, sinh trưởng, phát triển) (0,25 đ) Hướng dẫn chấm: b. Rubisco là tên enzym ribuloso1,5 biphosphat cacboxylazaoxygenaza, xúc tác cho phản ứng chuyển hóa ribuloso1,5 biphosphat (RuBP hay RuDP) là sản phẩm quan trọng của chu trình Calvin. Enzym này có hai khả năng: kết hợp RuBP với CO2 (cacboxylaza) hoặc kết hợp RuBP với O2 (oxygenaza) tùy vào điều kiện môi trường. (0,25 đ) Khi CO2 đầy đủ: rubisco xúc tác cho RuBP kết hợp với CO2 trong chu trình Calvin tạo sản phẩm đầu tiên của pha enzym (pha tối) APG và tiếp tục tạo nên đường nhờ sự có mặt của ATP và NADPH (0,25 đ) Khi thiếu hay nghèo CO2 (do khí khổng đóng khi ánh sáng mạnh, nhiệt độ cao) Rubisco xúc tác RuBP kết hợp với O2 trong hô hấp ánh sáng, không tạo được ATP và làm giảm lượng đường, nên Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
13
giảm năng suất – chỉ xảy ra ở cây C3. (0,25đ) Câu 4(2,0 điểm) a. Năm 1857, Klipart đã thành công trong việc biến lúa mì mùa đông thành lúa mì mùa xuân, chỉ cần cho nảy mầm nhẹ và bảo quản chúng trong điều kiện nhiệt độ thấp cho đến khi đem gieo vào mùa xuân. Đây là hiện tượng gì ở thực vật? Bản chất và ý nghĩa của hiện tượng này? b. Tương quan tỷ lệ các phitohoocmon sau đây có ảnh hưởng như thế nào tới sự sinh trưởng và phát triển của cây xanh: Auxin/Xitôkinin; Abxixic/Giberelin; Auxin/Êtilen; Xitôkinin/Abxixic. Hướng dẫn chấm: Đây là hiện tượng xuân hóa. (0,25 đ) Bản chất: nhiều giả thuyết cho rằng: dưới tác động của nhiệt độ thấp, trong đỉnh sinh trưởng xuất hiện một “tác nhân xuân hóa” nào đó. Chất đó được vận chuyển đến các bộ phận cần thiết và gây nên sự hoạt hóa, phân hóa gen cần thiết cho sự phân hóa mầm hoa ở trong đỉnh sinh trưởng của thân(0,25 đ) Ý nghĩa: trong thực tiễn được ứng dụng: + Đã tạo ra hoa loa kèn trái vụ, ra hoa vào đúng dịp tết Nguyên đán, xử lí củ giống 58oC, từ 15 – 20 ngày, nếu nhiệt độ là 10oC thời gian ra hoa là 30 ngày. Đây là kỹ thuật của các vùng trồng hoa ở miền Bắc. (0,25 đ) - + Hầu hết các loại cây trồng, xử lý nhiệt độ thấp hoặc bảo quản nhiệt độ thấp cho hạt giống, củ giống đều có khả năng rút ngắn thời gian sinh trưởng, xúc tiến sự ra hoa nhanh và làm tăng năng suất, phẩm chất thu hoạch. (0,25 đ) b. Tương quan tỷ lệ các phitohoocmon sau đây có ảnh hưởng như thế nào tới sự sinh trưởng và phát triển của cây xanh: Auxin/Xitôkinin; Abxixic/Giberelin; Auxin/Êtilen; Xitôkinin/Abxixic. Auxin/Xitôkinin: điều chỉnh sự tái sinh rễ, chồi và ưu thế ngọn. Nếu tỉ lệ nghiêng về Auxin thì rễ hình thành mạnh hơn và tăng ưu thế ngọn. Còn ngược lại chồi bên hình thành mạnh, giảm ưu thế ngọn. (0,25 đ) Abxixic/Giberelin: điều chỉnh sự ngủ nghỉ và nảy mầm của hạt. Nếu tỉ lệ nghiêng về Abxixic thì hạt ngủ, nghỉ. Ngược lại thì nảy mầm. (0,25 đ) Auxin/Êtilen: điều chỉnh sự xanh, chín quả. Nếu nghiêng về Auxin quả xanh và ngược lại thúc đẩy quả chín. (0,25 đ) Xitôkinin/Abxixic: điều chỉnh sự trẻ hoá, già hoá. Nếu nghiêng về Xitôkinin thì trẻ hoá và ngược lại. (0,25 đ) Câu 5: (2,0 điểm) a. Phân biệt hướng động và ứng động ? b. Người ta tiến hành thí nghiệm như sau: - Cây mầm 1: chiếu sáng một chiều lên bao lá mầm - Cây mầm 2: cắt bỏ đỉnh ngọn, rồi chiếu sáng một chiều. - Cây mầm3 : che tối phần bao lá mầm, chiếu sáng một chiều. Hãy cho biết kết quả thu được và giải thích. Hướng dẫn chấm: Điểm phân biệt Hướng động ứng động Định nghĩa Là một hình thức pư của một Là hình thức pư của cây trước một (0,25 ) bộ phận của câytước một tác tác nhân KT không định hướng Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
13
Đặc điểm Hình thức biểu hiện
nhân KTtheo một hướng xác đinh Phản ứng chậm hơn Hướng sáng, hướng nước, hướng hoá,hướng trọng lực, hướng tiếp xúc
Cơ chế chung
Do tốc độ sinh trưởng không đồng đều của các TB tại 2 phía đối diện nhau của cơ quan( thân , cành, rễ)
Vai trò chung
Giúp cây thích ứng với sự biến động của điều kiện môI trường
Phản ứng nhanh hơn ứng động sinh trưởng(vận động theo sức trương nước), ứng động không sinh trưởng (vận động theo nhịp điệu đồng hồ sinh học) ứng động sinh trưởng xuất hiện do tốc độ sinh trưởng không đồng đều của các TB tại 2 phía đối diện nhau của cơ quan(lá, cánh hoa) ứng động không sinh trưởng do biến đổi sức trương nước trong các TB hoặc do lan truyền KTcơ học hay hoá chất gây ra Là phản ứng thích nghi đa dạngcủa cơ thể TVđối với môi trường luôn biến đổi để tồn tại & phát triển
(0,25 ) 0,25
(0,25 )
(0,25 )
b. Người ta tiến hành thí nghiệm như sau: Cây mầm 1: chiếu sáng một chiều lên bao lá mầm Cây mầm 2: cắt bỏ đỉnh ngọn, rồi chiếu sáng một chiều. Cây mầm3 : che tối phần bao lá mầm, chiếu sáng một chiều. Hãy cho biết kết quả thu được và giải thích. Hướng dẫn chấm Cây 1: ngọn cây cong về phía ánh sáng do bao lá mầm là nơi tổng hợp auxin chủ yếu, có tác dụng kích thích sự dãn dài tế bào. Khi chiếu sáng từ một phía, auxin di chuyển về phía tối nên nồng độ sẽ giảm ở phía có ánh sáng và cao ở phía tối, dẫn đến phía tối sinh trưởng nhanh hơn làm ngọn cây cong về phía có ánh sáng. (0,25 ) Cây 2 và 3: Không có hiện tượng trên do phần đỉnh ngọn có nhiều auxin nhạy cảm với ánh sáng, nhưng đã bị cắt bỏ hoặc đã bị che tối, không tiếp xúc với ánh sáng. (0,5) Phần II. Sinh lí động vật. Câu 6: 2 điểm (Tiêu hóa và hô hấp ở động vật) 1.“Chất béo giả” olestra là một chất có hình dạng, mùi vị và hoạt động giống như chất béo thật nhưng cơ thể không thể tiêu hoá được nó. Nếu đưa chất này vào hệ tiêu hoá của người bình thường sẽ gây ra các hiện tượng gì? Giải thích? Hướng dẫn chấm Vì chất này là “chất béo giả” nên khi di chuyển trong hệ tiêu hoá nó không bị hấp thu nhưng lại làm tăng nhu động ruột gây tốn khá nhiều năng lượng do tiêu hoá cơ học trong khi nó không tạo ra năng lượng. (0,25 điểm) Chất béo giả hấp thụ các vitamin tan trong chất béo (A, D, E và K) làm cho cơ thể không hấp thụ được những vitamin này, do đó cơ thể sẽ bị thiếu vitamin. (0,25 điểm) Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
13
Chất béo giả làm giảm các hợp chất tiền vitamin trong cơ thể nên cũng gây thiếu vitamin. (0,25 điểm) Chất béo giả gây tiết dịch tiêu hoá lớn hơn bình thường làm ảnh hưởng đến hoạt động của các tổ chức tiết dịch. (0,25 điểm) Chất béo giả có thể gây ra những tác dụng không mong muốn như gây khó tiêu hoặc bị tiêu chảy, co rút trong ruột và đánh trung tiện. (0,25 điểm) 2. Khi tràn dịch màng phổi làm mất áp lực âm trong khoang màng phổi thì thể tích phổi, dung tích sống, nhịp thở thay đổi như thế nào? Giải thích? Hướng dẫn chấm Khi dịch tràn màng phổi làm mất lực âm, do tính đàn hồi phổi co nhỏ lại dẫn đến thể tích phổi giảm (0,25 điểm) Phổi co lại không còn khả năng đàn hồi (không dãn ra như trước) do mất áp lực âm ở khoang màng phổi nên dung tích sống giảm (0,25 điểm) Phổi co nhỏ lại dẫn đến giảm thông khí và trao đổi khí ở phổi, giảm O2 và tăng lượng CO2 trong máu tác động trực tiếp và gián tiếp lên trung khu hô hấp làm tăng nhịp thở (0,25 điểm) Câu 7: 2 điểm (Tuần hoàn) 1. Huyết áp là gì? Huyết áp động mạch được hình thành như thế nào? Hướng dẫn chấm Huyết áp là áp lực của máu tác dụng lên thành mạch. (0,25 điểm) Huyết áp động mạch hình thành do hai lực đối lập: lực đẩy máu của tim và lực cản của thành động mạch trong đó lực đẩy của tim thắng nên máu chảy được trong động mạch với một tốc độ và áp suất nhất định. (0,25 điểm) 2. Giải thích sự thay đổi huyết áp trong các trường hợp tim co bóp: mạnh, yếu, chậm, nhanh? Hướng dẫn chấm Khi tim co bóp mạnh, máu được đẩy vào động mạch nhiều hơn, thể tích tâm thu tăng do đó huyết áp tăng. . (0,25 điểm) Khi tim co bóp yếu, máu được đẩy vào động mạch ít hơn, thể tích tâm thu giảm do đó huyết áp giảm. . (0,25 điểm) Khi tim đập chậm (trong trường hợp bệnh lý) thể tích tâm thu không tăng nên lưu lượng tim giảm, vì thế huyết áp giảm. Còn đối với những người luyện tập thể thao có cơ tim khỏe, mặc dù tim đập chậm nhưng huyết áp không giảm. . (0,5 điểm) Khi tim đập nhanh, thể tích tâm thu có giảm chút ít nhưng lưu lượng tim tăng nên huyết áp tăng. Khi tim đập quá nhanh (>140 lần/phút), thời khỳ tâm trương quá ngắn, không đủ cho máu trở về tim, do đó thể tích tâm thu giảm, lưu lượng tim giảm do đó huyết áp giảm. . (0,5 điểm) Câu 8: 2 điểm (Bài tiết, cân bằng nội môi) 1.Hai người A và B có cùng cân nặng là 70kg và đều có lượng nước trong cơ thể bằng nhau. Cả 2 người đều ăn thức ăn nhanh chứa nhiều muối nhưng sau đó người B còn uống thêm một cốc rượu còn người A thì không. Hãy cho biết những thay đổi khác nhau về sinh lí giữa 2 người? Hướng dẫn chấm Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
13
Khi ăn thức ăn mặn => lượng Na+ trong máu tăng lên => tăng áp suất thẩm thấu của máu =>kích thích thùy sau thuyến yên tiết ADH => tăng cường tái hấp thu nước ở ống thận để làm giảm áp suất thẩm thấu máu (0,25điểm) Người B uống thêm cốc rượu mà rượu lại ức chế tiết ADH => ADH trong máu thấp => giảm khả năng tái hấp thu nước (0,25điểm) Khả năng tái hấp thu nước của người B kém hơn người A => Huyết áp của người A cao hơn người B (0,25điểm) Áp suất thẩm thấu máu của người B cao hơn người A (0,25điểm) 2. Tại sao thận lọc máu đỏ tươi chứ không lọc máu đỏ thẫm? Hướng dẫn chấm Thận lọc thải các chất độc hại và các chất dư thừa bắt đầu từ cầu thận. Máu từ quản cầu thận phải có một áp suất lọc đủ lớn thì quá trình lọc đó mới được thực hiện. (0,25 điểm) Máu đó phải là máu động mạch có huyết áp lớn theo động mạch thận phân phối đếncác quản cầu qua động mạch đến với áp suất 60mmHg, lớn hơn áp suất trong các mao mạch trong cơ thể. Với áp suất đó mới tháng được áp suất keo và áp suất thủy tĩnh của dịch lọc cầu thận trong nang cầu thận. (0,25điểm) Quá trình lọc thải các chất dư thừa phải diễn ra liên tục để loại dần các chất độc hại trong cơ thể đảm bảo cân bằng ở môi trường bên trong nên máu của động mạch và tĩnh mạch không quan trọng mà quan trọng là phải đảm bảo có áp suất lọc lớn. Điều này chỉ có máu động mạch mới thỏa mãn. (0,5điểm) Câu 9: 2 điểm (Cảm ứng ở động vật) 1.Vai trò của ion canxi trong cơ chế co cơ vân và trong cơ chế co cơ trơn khác nhau như thế nào? Hướng dẫn chấm +Ở cơ vân, Ca2+ từ mạng lưới nội cơ tương được giải phóng ra sẽ gắn với troponin làm thay đổi cấu hình của tropomiozin khiến các vị trí hoạt động của các sợi actin được bộc lộ để đầu miozin đã hoạt hoá nhờ gắn với ATP, từ đó gây nên sự biến đổi giữa 2 sợi actin và miozin dẫn đến kéo sợi actin vào lòng miozin (như ta kéo co). Tiếp đó miozin rời sợi actin và gắn với ATP mới để chuẩn bị lặp lại toàn bộ quá trình này. (0,5 điểm) +Ở cơ trơn, Ca2+ từ dịch ngoại bào tràn vào qua màng cơ trơn vào trong bào tương sẽ kết hợp với Calmodulin tạo thành phức hệ Ca2+ Calmodulin. Phức hệ này được hình thành sẽ gắn và kích hoạt một enzym phosphorin hoá chuỗi nhẹ miozin tạo nên cầu nối miozin gây co cơ. Ca2+ vào càng nhiều, tế bào cơ trơn bị khử cực càng mạnh cơ sẽ co càng mạnh, khả năng co dãn của cơ trơn rất lớn trong khi cơ vân khả năng co là có gới hạn. (0,5 điểm) 2.Một sợi thần kinh có bao mielin. Hãy cho biết, khi bao mielin bao quanh nó bị phá huỷ thì: a. Xung thần kinh lan truyền trên sợi này bị thay đổi như thế nào? b. Khi sợi trục của sợi này bị đứt gãy, thì sự tái sinh nó có bị ảnh hưởng không? Vì sao? Hướng dẫn chấm a. Bao myelin bị phá huỷ sẽ trở thành các vết sẹo rắn trên sợi thần kinh nên làm cản trở quá trình dẫn truyền xung thần kinh diễn ra bình thường và kết quả là xuất hiện nhiều triệu chứng cơ thần kinh (bệnh đa xơ cứng). (0,25 điểm) Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
13
Bao myelin bị phá huỷ nên xung thần kinh buộc phải dẫn truyền theo cơ chế của sợi không có bao myelin nên tốn nhiều năng lượng hơn, vì vậy xung bị yếu đi nhanh chóng có thể dẫn đến sự không nhận biết được thông tin của cơ thể. (0,25 điểm) b. Bao myelin có vai trò quan trọng trong việc tái sinh dây thần kinh đối với dây thần kinh ngoại biên. Nếu một sợi trục của dây thần kinh ngoại biên bị đứt gãy mà phần bao myelin quanh nó vẫn còn, bao này sẽ đóng vai trò như một hành lang cho sự phát triển của sợi thần kinh bị đứt gãy. (0,25 điểm) Vì thế nếu bao mielin bị phá huỷ sẽ làm cho quá trình tái sinh dây thần kinh không thể xảy ra hoặc bị cản trở làm chậm lại. (0,25 điểm) Câu 10:2 điểm (Sinh trưởng, phát triển, sinh sản ở động vật) 1. Phân biệt cơ chế điều hòa ngược âm tính và điều hòa ngược dương tính. Trong hai cơ chế đó, cơ chế nào quan trọng hơn? Vì sao? Hướng dẫn chấm Nội dung Điểm Điều hòa ngược âm tính Điều hòa ngược dương tính Sự tăng nồng độ của các hoocmon tuyến Tăng nồng độ của các hoocmon tuyến 0,25 đích là tín hiệu ức chế tuyến chỉ huy, làm đích là tín hiệu làm tăng tiết các hoocmon ngừng tiết các các hoocmon kích thích. kích thích của tuyến chỉ huy. Kết quả là Kết quả là làm giảm nồng độ hoocmon nồng độ hoocmon tuyến đích tiếp tục tăng 0,25 thêm tuyến đích. Kém phổ biến và có tính tạm thời Rất phổ biến và có tính lâu dài. Cơ chế ngược âm tính quan trọng hơn vì nó đảm bảo duy trì sự ổn định nồng độ của các loại hoocmon trong máu. Cơ chế điều hòa ngược dương tính chỉ hoạt động trong một thời 0,5 gian ngắn nhất định, vì nó làm cho nồng độ hoocmon tăng liên tục, nếu kéo dài sẽ gây rối loạn sinh lí cơ thể. 2. Phân biệt phản ứng đỉnh và phản ứng vỏ? Hướng dẫn chấm Dấu hiệu Phản ứng đỉnh Phản ứng vỏ Là phản ứng khi tinh trùng gắn vào Là phản ứng xảy ra do sự ra tăng Định nghĩa trên màng sáng của trứng. đột ngột nồng độ Ca2+ trong tế bào chất của trứng Đặc điểm Giúp tinh trùng xâm nhập vào để Khi một tinh trùng xâm nhập vào thụ tinh với trứng giúp ngăn không cho tinh trùng khác thụ tinh với trứng Phụ thuộc vào enzim phân giải và Phụ thuộc vào [Ca2+] thụ thể màng Vai trò Tinh trùng xâm nhập và thụ tinh với Tạo ngăn đa tinh dài hạn trứng, tạo ngăn đa tinh tức thời
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
0,25đ
0,25đ
0,25đ 0,25đ
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
14
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
14
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN TRÃI
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ IX - NĂM 2016 MÔN THI: SINH HỌC - KHỐI: 11 ĐỀ ĐỀ NGHỊ (Thời gian: 180’ không kể thời gian giao đề) (Đề thi gồm 10 câu, in trong 2 trang) Câu 1 (2,0 điểm). TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ DINH DƯỠNG KHOÁNG 1. Giải thích vì sao các loài cây trên cạn không sống được trên đất ngập mặn? 2. Vi khuẩn rhizobium là vi khuẩn cộng sinh với cây họ đậu. Hãy trả lời các câu hỏi sau: a. Vi khuẩn này lấy gì ở cây chủ. b. Vai trò của oxi trong quá trình hoạt động của vk này. c. Chất gì tạo nên màu hồng ở nốt sần. Vai trò. d. Quá trình cố định Nito là quá trình khử hay oxi hóa hay cả hai. Câu 2 (2,0 điểm). QUANG HỢP 1. 3 cây A, B, C chiếu sáng với cùng cường độ, nhận thấy cây A thải CO2, cây B không thải cũng không hấp thụ, cây C hấp thụ CO2 bình thường. a. A, B, C là những cây gì? b. Để trồng những cây này có hiệu quả kinh tế cao nên trồng ở đâu và như thế nào? 2. Trình bày mối liên quan giữa quang hợp hô hấp với quá trình trao đổi nito ở thực vật. Câu 3 (2,0 điểm). HÔ HẤP 1. Giải thích thí nghiệm sau đây: có 2 chậu cây đậu độ tuổi như nhau, 1 chậu trồng trong điều kiện bình thường, 1 chậu trồng trong điều kiện 5% nồng độ oxi không khí trong 2 tuần. Sau khi thu hoạch người ta thấy năng suất như nhau, giải thích vì sao? 2. Một em học sinh đã đo hệ số hô hấp RQ của 1 đối tượng và thu được kết quả như sau: Ngày 1: RQ = 1 – cacbonhydrat. Ngày 2: RQ = 0.7 – lipit. Ngày 3: RQ = 1.3 – protein. a. Hãy biểu diễn kq này trên đồ thị. b. Đối tượng thực vật này có thể là gì? Câu 4 (2,0 điểm). SINH SẢN + SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT 1. Có 30 cây có độ tuổi như nhau chia 3 nhóm (A,B,C). Nhóm A: chiếu sáng 12h, tối 12h, 10 cây ra hoa. Nhóm B: chiếu sáng 14h, tối 10h, 9 cây ra hoa, 1 cây không ra hoa. Nhóm C: chiếu sáng 16h, tối 8h, 10 cây không ra hoa. Nhóm cây này là cây ngày ngắn hay cây ngày dài? 2. Về 2 nhóm chất điều hòa sinh trưởng auxin và GA hãy trả lời các câu hỏi sau: a. Vì sao AIA vận chuyển có hướng còn GA thì không? b. Vì sao trong phân tử auxin có N còn GA thì không? c. Cho ví dụ về tác dụng sinh lý của auxin phục thuộc vào nồng độ. d. Trình bày thí nghiệm về ưu thế đỉnh sinh trưởng của auxin. Câu 5 (2,0 điểm). CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT + PHƯƠNG ÁN THỰC HÀNH Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
14
1. Trình bày thí nghiệm chứng minh vai trò của auxin trong vận động hướng động của thực vật? Vì sao hướng động xảy ra chậm, trong khi ứng động xảy ra nhanh. 2. Người ta đo cường độ quang hợp (mg CO2/dm2 lá/giờ), cường độ hô hấp (mg CO2/dm2 lá/giờ) bằng phương pháp hóa học như sau: Lấy 3 bình thủy tinh có nút kín và có dung tích như nhau: A, B, C. Bình B và C treo 2 cành cây có S lá là 50cm2. Bình B đem chiếu sáng và bình C che tối trong 20 phút. Sau đó lấy cành lá ra và sau đó vào mỗi bình Ba(OH)2 như nhau. Lắc đều sao cho CO2 trong bình được Ba(OH)2 hấp thụ hết. Sau đó trung hòa Ba(OH)2 còn thừa mỗi bình bằng HCl. Các số liệu thu được là: 21, 16, 15.5 ml HCl cho mỗi bình. a. Trình bày nguyên tắc việc xác định CO2 trong các bình. b. Sắp xếp các bình A, B, C tương ứng với kết quả thu được. Câu 6 (2,0 điểm). TIÊU HÓA VÀ HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT 1. Tại sao ăn nhiều mỡ động vật không tốt cho sức khỏe? 2. Một người bị bệnh xơ phổi, hậu quả là gì? Câu 7 (2,0 điểm). TUẦN HOÀN 1. Tại sao người bình thường lên núi cao thì tốt nhưng người hút thuốc lá thì ko tốt? 2. Tại sao huyết áp chỉ có trong động mạch mà không có huyết áp tĩnh mạch? Câu 8 (2,0 điểm). CÂN BẰNG NỘI MÔI & BÀI TIẾT 1. Theo em, chế độ ăn quá mặn sẽ gây hại đến sức khỏe như thế nào? 2. Tại sao nồng độ glucozo trong máu luôn được duy trì ở nồng độ ổn định? Cơ chế ổn định nồng độ gluco? Câu 9 (2,0 điểm). CẢM ỨNG 1. Phân biệt hệ thần kinh và hệ nội tiết? 2. Muốn làm tăng mức độ phân cực của điện thế nghỉ theo em có thể có những cách làm nào? Câu 10 (2,0 điểm). SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ SINH SẢN Ở ĐV 1. Một người đàn ông bị viêm tinh hoàn nặng, bác sĩ chỉ định cắt bỏ 1 bên. Theo em việc làm này có thể dẫn đến hậu quả gì? 2. Nếu một người bị hỏng thụ thể progesteron và Estrogen ở các tế bào niêm mạc tử cung thì có xuất hiện chu kì kinh nguyệt hay không? Khả năng mang thai của người này như thế nào? -----------------Hết----------------HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1 (2,0 điểm). TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ DINH DƯỠNG KHOÁNG 1. Giải thích vì sao các loài cây trên cạn không sống được trên đất ngập mặn? Cây không hấp thu được nước nhưng lá vẫn thoát hơi nước bình thường nên gây ra hiện tượng hạn sinh lý. Sự hút khoáng của rễ cây bị ức chế nên cây thiếu chất khoáng. Đặc biệt thiếu Photpho sẽ dẫn tới cây thiếu hụt năng lượng. Sự vận chuyển và phân bố các chất đồng hóa trong mạch rây bị kìm hãm nên các chất hữu cơ tích lũy trong lá ảnh hưởng đến quá trình tích lũy vào cơ quan dự trữ. Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
0.25 0.25 0.25
[Date]
14
Rễ là cơ quan tổng hợp citokinin giúp điều hòa sinh trưởng của cây. Khi độ mặn quá cao, quá trình tổng hợp này giảm thậm chí dừng lại ảnh hưởng đến sinh trưởng của các cơ quan trên mặt đất. 0.25 Nhóm cây ngập mặn có những đặc điểm thích nghi phù hợp với điều kiện sống như có rễ chống, rễ thở... nên chúng vẫn tồn tại được. 2. Vi khuẩn rhizobium là vi khuẩn cộng sinh với cây họ đậu. Hãy trả lời các câu hỏi sau: e. Vi khuẩn này lấy gì ở cây chủ. f. Vai trò của oxi trong quá trình hoạt động của vk này. g. Chất gì tạo nên màu hồng ở nốt sần. Vai trò. h. Quá trình cố định Nito là quá trình khử hay oxi hóa hay cả hai. a. Vi khuẩn lấy cacbonhydrat – đường. Do có khả năng cố định Nito nên vi khuẩn có enzim, môi trường yếm khí, chỉ thiếu 0.25 ATP và lực khử. Tuy nhiên chúng ko lấy trực tiếp ATP và lực khử. b. Sự có mặt oxi ở vùng rễ kích thích sự hình thành nốt sần, sự vắng mặt oxi nốt sần 0.25 cần thiết cho hoạt động của phức hệ enzim nitrogenaza. c. Chất tạo nên màu hồng là leghemoglobin, liên kết thuận nghịch với oxi để thực hiện 0.25 hoạt động của mình (thực hiện chức năng của ý b). d. Chỉ có quá trình khử. 0.25 Câu 2 (2,0 điểm). QUANG HỢP 3. 3 cây A, B, C chiếu sáng với cùng cường độ, nhận thấy cây A thải CO2, cây B không thải cũng không hấp thụ, cây C hấp thụ CO2 bình thường. a. A, B, C là những cây gì. b. Để trồng những cây này có hiệu quả kinh tế cao nên trồng ở đâu và như thế nào? Cây A: thải CO2 tức đang hô hấp, có nghĩa cường độ ánh sáng chiếu vào thấp hơn điểm bù, do đó cây A cần cường độ ánh sáng cao hơn nhiều để 0.25 quang hợp cây A là cây ưa sáng. Cây B không hấp thụ cũng ko thải CO2, cường độ chiếu sáng đúng bằng điểm bù của nó, chỉ cần ánh sáng cao hơn 1 chút nữa là quang hợp được 0.25 cây B là cây trung tính. Cây C hấp thụ CO2 bình thường chứng tỏ ánh sáng trên điểm bù của nó, như vậy, cây này ko cần cường độ ánh sáng cao bằng các cây trên cây C là cây 0.25 ưa bóng. Như vậy có thể sắp xếp theo nhu cầu: A: ưa sáng, trồng cây có nhiều ánh sáng, trồng thưa 0.25 B: trung tính, trồng phổ biến, C: ưa bóng, trồng dày, dưới tán cây khác. 4. Trình bày mối liên quan giữa quang hợp hô hấp với quá trình trao đổi nito ở thực vật. QUÁ TRÌNH TRAO ĐỔI NITO BAO GỒM: 0.5 Cố định Nito: ATP, lực khử
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
14
Khử nito: Nitrat nitrit (NAD khử, NADP khử), nitrit NH3 (Fred H2) Hình thành aa: cần axit hữu cơ, NH2 và NADH để tạo thành aa QUÁ TRÌNH QUANG HỢP CUNG CẤP: 0.25 ATP, NADPH và FredH2 QUÁ TRÌNH HÔ HẤP CUNG CẤP: 0.25 Hô hấp: ATP, NADH, FADH2, axit hữu cơ Câu 3 (2,0 điểm). HÔ HẤP 3. Giải thích thí nghiệm sau đây: có 2 chậu cây đậu độ tuổi như nhau, 1 chậu trồng trong điều kiện bình thường, 1 chậu trồng trong điều kiện 5% nồng độ oxi không khí trong 2 tuần. Sau khi thu hoạch người ta thấy năng suất như nhau, giải thích vì sao? Cây đậu là cây C3 do đó có xảy ra hô hấp sáng khi cường độ ánh sáng mạnh, 0.5 nồng độ oxi trong mô lá tăng, nồng độ CO2 giảm. Trong 2 tuần, hô hấp sáng ở cây đậu bị ức chế, do đó năng suất gấp đôi. 0.5 2. Một em học sinh đã đo hệ số hô hấp RQ của 1 đối tượng và thu được kết quả như sau: - Ngày 1: RQ = 1 – cacbonhydrat. - Ngày 2: RQ = 0.7 – lipit. - Ngày 3: RQ = 1.3 – protein. a. Hãy biểu diễn kq này trên đồ thị. b. Đối tượng thực vật này có thể là gì?
0.5
a. b. Cây trong tình trạng thiếu ATP khủng hoảng năng lượng và sẽ chết. Hạt đang nảy mầm hoặc củ đang nảy mầm.
0.25 0.25
Câu 4 (2,0 điểm). 3. Có 30 cây có độ tuổi như nhau chia 3 nhóm (A,B,C). - nhóm A: chiếu sáng 12h, tối 12h, 10 cây ra hoa. - nhóm B: chiếu sáng 14h, tối 10h, 9 cây ra hoa, 1 cây không ra hoa. - nhóm C: chiếu sáng 16h, tối 8h, 10 cây không ra hoa. Nhóm cây này là cây ngày ngắn hay cây ngày dài? NHÓM C: cả 10 cây đều không ra hoa chứng tỏ độ dài đêm tới hạn lớn hơn 0.25 8h. NHÓM B: 9 cây ra hoa, chỉ 1 cây không ra hoa chứng tỏ độ dài đêm tới hạn 0.25 gần với khoảng thời gian tối là 10h. Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
14
NHÓM A: cả 10 cây đều ra hoa, chứng tỏ độ dài đêm tới hạn nhỏ hơn 12h. 0.25 0.25 Như vậy thời gian tối tối thiểu là khoảng 10h nên đây là cây ngày ngắn. 4. Về 2 nhóm chất điều hòa sinh trưởng auxin và GA hãy trả lời các câu hỏi sau: e. Vì sao AIA vận chuyển có hướng còn GA thì không? f. Vì sao trong phân tử auxin có N còn GA thì không? g. Cho ví dụ về tác dụng sinh lý của auxin phục thuộc vào nồng độ. h. Trình bày thí nghiệm về ưu thế đỉnh sinh trưởng của auxin. a. Auxin tổng hợp ở đỉnh sinh trưởng nên vận chuyển có hướng xuống gốc theo 0.25 trọng lực. GA sinh ở các phần non của cây do đó ko có hướng vận chuyển. b. Auxin được tổng hợp từ axit amin tryptophan nên luôn có N. GA được tổng 0.25 hợp từ CxHy (cacbuahydro) nên không có chứa N trong phân tử. c. 2,4D nồng độ cao diệt cỏ. Mặt khác 2,4 D nồng độ thấp giúp đậu hoa đậu 0.25 quả. d. Cắt đỉnh sinh trưởng mầm hạt đậu ta thu được 2 chồi bên (có thể bấm ngọn bí 0.25 ta thu được ngọn bên – tuy nhiên thời gian thí nghiệm tiến hành lâu hơn). Câu 5 (2,0 điểm). 1. Trình bày thí nghiệm chứng minh vai trò của auxin trong vận động hướng động của thực vật? Vì sao hướng động xảy ra chậm, trong khi ứng động xảy ra nhanh. Cắt đỉnh bao chồi mầm của 1 cây và đặt nó lên 1 khối thạch. 0.25 Sau đó đặt khối thạch trên cây mầm bị cắt bỏ bao chồi mầm và giữ trong tối. Khối thạch đặt ở trung tâm trên đỉnh của bao chồi mầm làm cho thân sinh trưởng thẳng đứng. 0.25 Khi đặt khối thạch lệch sang 1 bên (để làm tăng nồng độ 1 phía) thì bao chồi mầm uốn cong. Kết luận: bao chồi mầm uốn cong đến hướng nguồn sáng do phía tối có 0.25 nồng độ auxin cao hơn. Hướng động xảy ra chậm là do cần phải có sự phân bố lại Hoocmon ở 2 phía của bộ phận tiếp nhận kích thích. Còn ứng động xảy ra nhanh là do thay đổi 0.25 sức trương nước của tế bào chuyên hóa, miền chuyên hóa hoặc thay đổi đồng hồ sinh học. 2. Người ta đo cường độ quang hợp (mg CO2/dm2 lá/giờ), cường độ hô hấp (mg CO2/dm2 lá/giờ) bằng phương pháp hóa học như sau: - Lấy 3 bình thủy tinh có nút kín và có dung tích như nhau: A, B, C. Bình B và C treo 2 cành cây có S lá là 50cm2. Bình B đem chiếu sáng và bình C che tối trong 20 phút. Sau đó lấy cành lá ra và sau đó vào mỗi bình Ba(OH)2 như nhau. Lắc đều sao cho CO2 trong bình được Ba(OH)2 hấp thụ hết. Sau đó trung hòa Ba(OH)2 còn thừa mỗi bình bằng HCl. Các số liệu thu được là: 21, 16, 15.5 ml HCl cho mỗi bình. a. Trình bày nguyên tắc việc xác định CO2 trong các bình. b. Sắp xếp các bình A, B, C tương ứng với kết quả thu được. a. Nguyên tắc: 2 bình có treo cây xảy ra quá trình hô hấp giải phóng năng lượng 0.5 cho các hoạt động sống nên thải CO2, HCl dùng để trung hòa lượng Ba(OH)2
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
14
còn dư trong mỗi bình. Ba(OH)2 + CO2 BaCO3 + H2O Ba(OH)2 + 2HCl BaCl2 + 2H2O
b. Căn cứ vào lượng HCl còn thừa ở mỗi bình chúng ta có thể dự đoán bình tạo càng nhiều CO2 thì lượng HCl còn lại càng ít và ngược lại. 0.5 Như vậy ta có thể kết luận lượng HCl còn lại trong các bình tương ứng là: B – 21; C – 15.5; A – 16 Câu 6 (2,0 điểm). TIÊU HÓA VÀ HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT 1. Tại sao ăn nhiều mỡ động vật không tốt cho sức khỏe? Mỡ động vật có chứa nhiều cholesterol và axit béo no. 0.25 0.25 Tại gan axit béo no dễ bị biến đổi thành cholesterol. Cholesterol cố định màng tế bào dễ gây xơ cứng mạch máu, ảnh hưởng 0.5 không tốt đến hoạt động của hệ tuần hoàn: huyết áp tăng, suy tim... 2. Một người bị bệnh xơ phổi, hậu quả là gì? 0.25 Phế nang phổi bị xơ hóa tính đàn hồi của phổi kém đi. 0.25 Phổi đàn hồi kém thay đổi V kém thông khí kém. 0.25 Thông khí giảm dẫn đến lượng oxi cung cấp cho cơ thể giảm. Mặt khác lượng oxi giảm nên hoạt động của hệ tuần hoàn tăng cường, tim 0.25 đập nhanh hơn, mạnh hơn, lâu ngày có thể bị suy tim. Câu 7 (2,0 điểm). TUẦN HOÀN 1. Tại sao người bình thường lên núi cao thì tốt nhưng người hút thuốc lá thì ko tốt? Khi lên núi cao: hồng cầu tăng, tăng hệ thống mao mạch, tim đập nhanh mạnh, tim khỏe dần lên, phế nang phát triển, cơ hô hấp khỏe... để thích ứng 0.25 núi cao. Khi lên núi cao hồng cầu tăng nhưng hệ hô hấp cũng phát triển nên ko gây 0.25 hậu quả xấu đối với tuần hoàn. Khi hút thuốc lá, hệ hô hấp bị ảnh hưởng do khói thuốc lá có nhiều tác dụng xấu (giảm thông khí, khí độc, co một số mạch máu ở đường hô hấp như ở phế 0.25 quản. Như vậy lúc này hồng cầu tăng hệ hô hấp ko đảm bảo nên ảnh hưởng đến sức khỏe. Trong thuốc lá còn chứa nhiều chất độc gây ung thư. Mặt khác nicotin còn tác động lên não gây cảm giác thích thú, hưng phấn... 0.25 gây nghiện. 2. Tại sao huyết áp chỉ có trong động mạch mà không có huyết áp tĩnh mạch. Trị số huyết áp tâm thu, tâm trương liên quan đến tim và đàn hồi của mạch. Tim co đẩy máu, đàn hồi đẩy máu văng đi tạo huyết áp tâm thu, máu bơm đi 0.5 nhờ tính đàn hồi mạch co lại, áp lực tác dụng lên thành mạch giảm thu được HA tâm trương. Cứ thế máu bơm vào lại xuất hiện HA tâm thu... Tĩnh mạch ko có 2 chỉ số huyết áp tâm thu và tâm trương do áp lực máu 0.5 không đủ lớn để đẩy tĩnh mạch co giãn, chỉ có lượng máu nhất định tác dụng
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
14
lên thành mạch nên chỉ có 1 chỉ số huyết áp. Câu 8 (2,0 điểm). CÂN BẰNG NỘI MÔI & BÀI TIẾT 1. Theo em, chế độ ăn quá mặn sẽ gây hại đến sức khỏe như thế nào? 0.5 Ăn mặn Ptt máu tăng tăng giữ nước lượng máu tăng tăng huyết áp. Huyết áp cao tim phải thắng được huyết áp lâu ngày suy tim, mạch máu bị tổn thương. Nguy hiểm hơn có thể phình mạch máu, nặng hơn có thể đứt mạch máu não nếu 0.25 mạch yếu đột quỵ. 0.25 Huyết áp chung của cơ thể cao lên áp suất lọc tại thận tăng gây áp lực lên thận 2. Tại sao nồng độ glucozo trong máu luôn được duy trì ở nồng độ ổn định? Cơ chế ổn định nồng độ gluco? Tất cả các tế bào trong cơ thể đều cần gluco để cung cấp cho tế bào hoạt động. Nếu nồng độ gluco trong máu thấp thì cơ thể sẽ thiếu hụt năng lượng. Mặt khác tế bào vẫn chuyển 0.25 hóa trong khi thiếu gluco biến chứng hỏng các cơ quan. 0.25 Thừa gluco tăng Ptt tăng huyết áp suy tim, áp lực thận. Cơ thể chỉnh lượng đường bằng cách: Tiết insulin (glicogen trong gan và trong mô mỡ) làm giảm nồng độ gluco trong 0.5 máu. Tiết glucagon, adrenalin, cooctizon làm tăng nồng độ gluco trong máu. Câu 9 (2,0 điểm). CẢM ỨNG 1. Phân biệt hệ thần kinh và hệ nội tiết? Hệ thần kinh Hệ nội tiết Tốc độ trả lời chậm Tốc độ trả lời nhanh Thời gian đáp ứng ngắn do cung Thời gian đáp ứng lâu hơn phản xạ diễn ra trong thời gian ngắn. Phạm vi điều hòa vừa rộng vừa 1 Phạm vi điều hòa có giới hạn, cơ hẹp. quan bộ phận xác định nếu nơi Adrenalin có thể gây đáp ứng ở các đó có dây thần kinh. cơ quan khác nhau do thụ thể khác Mỗi dây thần kinh gây đáp ứng nhau, các protein trong chuỗi ổn định. truyền tin khác nhau. 2. Muốn làm tăng mức độ phân cực của điện thế nghỉ theo em có thể có những cách làm nào? Nếu tăng nồng độ ion K+ bên trong tế bào tăng phân cực. Làm giảm nồng độ K+ 0.5 bên ngoài làm tăng phân cực. Làm tăng tính thấm của màng với ion K+, làm tăng số kênh mở, kênh mở rộng 0.5 tăng phân cực. Câu 10 (2,0 điểm). SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ SINH SẢN Ở ĐV 3. Một người đàn ông bị viêm tinh hoàn nặng, bác sĩ chỉ định cắt bỏ 1 bên. Theo em việc làm này có thể dẫn đến hậu quả gì? Nếu chưa dạy thì có thể ảnh hưởng phần nào đến việc hình thành các đặc điểm sinh 0.25 dục phụ thứ cấp. Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
14
4.
Ca trong xương giảm. 0.25 0.25 Giảm chuyển hóa, đến não trí nhớ kém. Vô sinh 0.25 FSH, LH tăng lên Nếu một người bị hỏng thụ thể progesteron và Estrogen ở các tế bào niêm mạc tử cung thì có xuất hiện chu kì kinh nguyệt hay không? Khả năng mang thai của người này như thế nào? - Tử cung của người này không đáp ứng với Estrogen và progesteron nên không dày 0.5 lên và cũng không bong ra, do đó không có chu kì kinh nguyệt. - Người này không có khả năng mang thai do niêm mạc tử cung không dày lên dẫn đến: Trứng không thể làm tổ. 0.5 Nếu trứng làm tổ được cũng khó phát triển thành phôi do thiếu chất dinh dưỡng; dễ bị sẩy thai. -----------------Hết-----------------
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
14
HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ TRƯỜNG THPT CHUYÊN TRẦN PHÚ THÀNH PHỐ : HẢI PHÒNG
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT MÔN: SINH HỌC. KHỐI 11. NĂM: 2016 Thời gian làm bài: 180 phút (Đề này có 4 trang, gồm 10 câu)
Câu 1: (2 điểm) Trao đổi nước và dinh dưỡng khoáng 1. Vào những ngày nắng nóng, tế bào lỗ khí kiểm soát tốc độ mất nước của cây như thế nào? Tại sao hiện tượng đó vừa có lợi, vừa có hại cho cây trồng? 2. Tại sao khi thiếu các nguyên tố dinh dưỡng khoáng N, Mg, Fe cây đều bị vàng lá, nhưng biểu hiện khác nhau: Thiếu N, Mg cây bắt đầu vàng từ lá già, còn thiếu Fe cây lại biểu hiện vàng từ lá non? Câu 2: (2 điểm) Quang hợp 1. Nêu 4 đặc điểm thích nghi của các loài thực vật có thân mọng nước phân bố ở các hoang mạc, sa mạc. 2. Khi giảm dần cường độ ánh sáng từ khoảng x → 0, người ta quan sát thấy sản lượng sơ cấp thực (NPP) của hai loại cây C3 và C4 như sau:
Cho biết sản lượng sơ cấp thực (NPP) = sản lượng sơ cấp tổng số (GPP) – năng lượng sử dụng cho hô hấp (R). a. A và B có thể thuộc nhóm cây nào (C3 ,C4 )? Giải thích. b. Nếu cường độ ánh sáng ở mức 20% của x thì A, B có quang hợp không? Giải thích đồ thị ở mức ánh sáng này. Câu 3: (2 điểm) Hô hấp 1. Khi chu trình Crep ngừng lại thì cây bị ngộ độc bởi NH3. Điều đó đúng hay sai? Vì sao? 2. Tại sao quá trình quang hợp ở thực vật C3 và thực vật CAM đều bị kìm hãm do hàm lượng ôxi cao, nhưng ở thực vật C3 xảy ra hô hấp sáng mà thực vật CAM lại không có? Câu 4: (2 điểm) Sinh sản ở thực vật + Sinh trưởng và phát triển ở thực vật 1. Dựa trên cơ sở khoa học nào, người ta tạo ra quả không hạt?
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
15
2. Lúa nàng thơm chợ Đào là một giống đặc sản thường trổ bông vào khoảng tháng 10 11 âm lịch. Theo báo tuổi trẻ online ngày 10/12/2010: Hàng trăm hecta lúa nàng thơm chợ Đào (Long An) nằm dọc đường cao tốc TP.HCM Trung Lương đã không trổ bông mà theo một số nhà khoa học, nguyên nhân là do dàn đèn cao áp trên đường cao tốc. Em hãy giải thích hiện tượng trên. Câu 5: (2 điểm) Cảm ứng ở thực vật + Phương án thực hành sinh lí thực vật 1. Phân biệt vận động khép lá – xòe lá ở cây phượng và cây trinh nữ về: bản chất, cơ chế, tính chất biểu hiện. 2. Người ta cho rằng, có thể sử dụng đặc điểm đặc trưng về lục lạp và hệ sắc tố ở thực vật để phân biệt cây C3 với cây C4. a. Nhận định trên là đúng hay sai? Giải thích. b. Trình bày thí nghiệm để kiểm chứng nhận định trên. Câu 6: (2 điểm) Tiêu hóa và hô hấp ở động vật 1. Dựa vào kiến thức về quá trình phân giải prôtêin ở dạ dày, hãy cho biết điều gì sẽ xảy ra nếu bơm ion H+ của tế bào đỉnh (tế bào viền) ở trạng thái: Hoạt động bình thường. Không hoạt động. 2. Khi huyết áp giảm đột ngột thì hoạt động hô hấp sẽ biến đổi như thế nào? Tại sao? Câu 7: (2 điểm) Tuần hoàn 1. Bệnh thông liên thất ở tim người sẽ gây ra hậu quả như thế nào đối với trao đổi khí ở phổi và cung cấp máu cho các cơ quan? Giải thích. 2. Hãy cho biết các phát biểu sau đây là đúng hay sai và giải thích. a. Máu chảy trong động mạch luôn luôn là máu đỏ tươi và giàu O2. b. Người lớn có chu kỳ tim ngắn hơn trẻ em. c. Hệ tuần hoàn hở chỉ thích hợp cho động vật có kích thước nhỏ. d. Khi số lượng hồng cầu giảm (ví dụ khi lên núi cao) gan sẽ tiết ra chất êrythrôpôiêtin tác động đến lách làm tăng quá trình tạo hồng cầu. Câu 8: (2 điểm) Bài tiết, cân bằng nội môi 1. Albumin (khối lượng phân tử 68000Da) là protein có nhiều nhất trong huyết tương, chiếm tới 60% tổng protein huyết tương. a. Một người có hàm lượng albumin huyết tương thấp, lượng albumin giảm do bị hư thận. Hãy cho biết bộ phận nào của thận là nơi bị hỏng của bệnh nhân này? Vì sao? b. Chức năng chính của albumin là duy trì áp suất thẩm thấu của máu. Bệnh nhân bị phù chân. Triệu chứng này do lượng huyết tương trong máu giảm. Hãy giải thích vì sao? c. Có thể xác định nồng độ albumin trong huyết tương của bệnh nhân bằng cách nhuộm albumin làm thuốc màu đặc hiệu. Biểu đồ dưới cho biết kết quả hấp thụ của phức hệ albumin thuốc màu ở các bước sóng khác nhau.
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
15
Dựa vào biểu đồ, hãy vẽ đồ thị biểu diễn quang phổ hấp thụ của albuminthuốc thử ở các bước sóng khác nhau khi nồng độ albumin là 2g/l. 2. Một người bị mắc bệnh tiêu chảy do nhiễm khuẩn Escherichia coli thì hoạt động tim, pH máu và lượng nước tiểu có thay đổi không? Giải thích. Câu 9: (2 điểm) Cảm ứng ở động vật 1. Tại sao khi pH máu giảm thì nút xoang nhĩ của tim tăng cường phát xung thần kinh? 2. Một nhóm noron bị tác động bởi chất độc cyanide nên giảm sản sinh ATP. Điều này ảnh hưởng như thế nào đến điện thế nghỉ của các noron đó? 3. Khi nồng độ Ca2+ ở dịch ngoại bào giảm gây mở kênh Natri trên màng tế bào thì có ảnh hưởng đến điện thế nghỉ của tế bào không? Tại sao? 4. Một người uống thuốc điều trị bệnh nhưng thuốc đó có tác dụng phụ làm tăng nồng độ Na+ ở dịch ngoại bào nơron. Khi các nơron này bị kích thích thì độ lớn (biên độ) của điện thế hoạt động sẽ biến đổi như thế nào? Tại sao? Câu 10: (2 điểm) Sinh trưởng, phát triển, sinh sản ở động vật 1. Thể vàng có tồn tại suốt trong thời kì mang thai ở người phụ nữ không? Vì sao? 2. Tại sao rất nhiều tinh trùng cùng tấn công tế bào trứng nhưng chỉ có 1 tinh trùng chui được vào trứng trong quá trình thụ tinh ? HẾT
Người ra đề Họ tên: Lương Thị Liên Điện thoại liên hệ: 0984060848
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
15
TRƯỜNG THPT CHUYÊN TRẦN PHÚ THÀNH PHỐ : HẢI PHÒNG
ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM CHẤM MÔN: SINH HỌC. KHỐI 11. NĂM: 2016
(Đáp án gồm 10 trang)
Câu
1
2
Nội dung chính cần đạt 1. Vào những ngày nắng nóng, tế bào lỗ khí kiểm soát tốc độ mất nước của cây như thế nào? Tại sao hiện tượng đó vừa có lợi, vừa có hại cho cây trồng? * Vào những ngày nắng nóng, tế bào lỗ khí đã kiểm soát tốc độ mất nước của cây bằng cách: Khi trời nóng, khô cây mất nhiều nước, tế bào thực vật sản sinh hoocmon axit abxixic, hoocmon này truyền tín hiệu cho tế bào bảo vệ, K+ bị bơm ra khỏi các tế bào, nước bị thoát ra khỏi tế bào bảo vệ khí khổng đóng lại. Khi trời nóng, khô cây mất nhiều nước, cây bị héo do đó K+ bị bơm ra khỏi tế bào hình hạt đậu. Nước đi ra theo sự thẩm thấu, tế bào hạt đậu trở nên mềm, duỗi ra và khí khổng đóng lại. * Hiện tượng trên có lợi ở chỗ: Hạn chế sự mất nước của cây, làm cây không bị héo, chết * Hiện tượng có hại: Hạn chế sự xâm nhập của CO2 do vậy làm giảm hiệu quả quang hợp. Ngoài ra oxi còn bị giữ lại trong khoảng gian bào gây nên hô hấp sáng ở thực vật C3. 2. Tại sao khi thiếu các nguyên tố dinh dưỡng khoáng N, Mg, Fe cây đều bị vàng lá, nhưng biểu hiện khác nhau: Thiếu N, Mg cây bắt đầu vàng từ lá già, còn thiếu Fe cây lại biểu hiện vàng từ lá non? Vì N và Mg là thành phần của clorophyl, còn Fe tham gia xúc tác phản ứng tổng hợp clorophyl. Do vậy, thiếu các nguyên tố khoáng N, Mg, Fe thì clorophyl không được hình thành nên lá cây có màu vàng. N và Mg là những nguyên tố linh động nên khi cây thiếu các nguyên tố này, cây có thể huy động chúng từ các bộ phận già bằng cách phân hủy diệp lục ở các lá già để lấy N, Mg vận chuyển lên cung cấp cho các lá non do vậy các lá già bị vàng. Còn Fe là nguyên tố cố định, khi cây thiếu Fe thì diệp lục ở các lá non không được tạo ra, do vậy cây bị vàng lá non. 1. Nêu 4 đặc điểm thích nghi của các loài thực vật có thân mọng nước phân bố ở các hoang mạc, sa mạc. 4 đặc điểm thích nghi của các loài thực vật thân mọng nước: Thân mọng nước (dự trữ nước). Lá hóa gai (giảm thóat nước). Mở khí khổng vào ban đêm, đóng khí khổng vào ban ngày. Cơ chế quang hợp theo sơ đồ CAM. 2. Khi giảm dần cường độ ánh sáng từ khoảng x → 0, người ta quan sát thấy sản lượng sơ cấp thực (NPP) của hai loại cây C3 và C4 như sau:
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Điểm
0,25
0,25
0,25 0,25
0,5
0,5
0,25 0,25 0,25 0,25
[Date]
15
3
4
Cho biết sản lượng sơ cấp thực (NPP) = sản lượng sơ cấp tổng số (GPP) – năng lượng sử dụng cho hô hấp (R). a. A và B có thể thuộc nhóm cây nào (C3 ,C4 )? Giải thích. b. Nếu cường độ ánh sáng ở mức 20% của x thì A, B có quang hợp không? Giải thích đồ thị ở mức ánh sáng này. a. A là cây C4, B là cây C3 vì đồ thị cho thấy điểm bù ánh sáng của câyA cao hơn điểm bù ánh sáng của cây B và điểm bão hòa ánh sáng của cây A cao hơn của cây B. b. Khi cường độ ánh sáng ở mức 20% của x, cả cây A và cây B vẫn quang hợp. Ở cường độ ánh sáng 20% của x, cây A quang hợp dưới điểm bù ánh sáng: sản lượng sơ cấp tổng số < năng lượng sinh vật sử dụng cho hô hấp → sản lượng sơ cấp thực <0. Ở cường độ ánh sáng 20% của x, cây B quang hợp trên điểm bù ánh sáng: sản lượng sơ cấp tổng số > năng lượng sinh vật sử dụng cho hô hấp → sản lượng sơ cấp thực >0. 1. Khi chu trình Crep ngừng lại thì cây bị ngộ độc bởi NH3. Điều đó đúng hay sai? Vì sao? Đúng. Khi chu trình Crep ngừng lại thì cây bị ngộ độc bởi NH3. Vì: Chu trình Crep dừng lại không có các axit hữu cơ để kết hợp với NH3 thành axit amin cây tính luỹ nhiều NH3 ngộ độc. 2. Tại sao quá trình quang hợp ở thực vật C3 và thực vật CAM đều bị kìm hãm do hàm lượng ôxi cao, nhưng ở thực vật C3 xảy ra hô hấp sáng mà thực vật CAM lại không có? QH ở TVC3 và CAM đều bị kìm hãm bởi hàm lượng O2 cao vì ở cả 2 loại TV này QH đều xảy ra ở 1 loại lục lạp có trong TB mô giậu. TV C3 xảy ra hô hấp sáng vì có enzim cố định CO2 là rubisco, khi O2 cao nó có hoạt tính oxi hóa xảy ra hô hấp sáng TV CAM: enzim cố định CO2 đầu tiên là PEP cacboxilaza chỉ có hoạt tính cacbôxil hóa. Mặt khác quá trình cố định CO2 và khử CO2 có sự phân định về thời gian không có hô hấp sáng. Dựa trên cơ sở khoa học nào, người ta tạo ra quả không hạt? Sau khi thụ tinh, phôi sẽ phát triển thành hạt và trong quá trình hình thành hạt, phôi sản xuất ra Auxin nội sinh, Auxin này được đưa vào bầu, kích thích các tế bào bầu
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
0,5
0,25
0,25
0,5 0,5
0,25 0,25 0,5
0,5
[Date]
15
5
phân chia, lớn lên thành quả. Để tạo quả không hạt, người ta không cho hoa thụ tinh, như vậy phôi sẽ không hình thành và người ta đã thay thế Auxin nội sinh bằng cách phun hoặc tiêm Auxin (hoặc gibêrelin) vào bầu nên bầu vẫn phát triển thành quả. Quả này sẽ là quả không hạt. 2. Lúa nàng thơm chợ Đào là một giống đặc sản thường trổ bông vào khoảng tháng 10 -11 âm lịch. Theo báo tuổi trẻ online ngày 10/12/2010: Hàng trăm hecta lúa nàng thơm chợ Đào (Long An) nằm dọc đường cao tốc TP.HCM - Trung Lương đã không trổ bông mà theo một số nhà khoa học, nguyên nhân là do dàn đèn cao áp trên đường cao tốc. Em hãy giải thích hiện tượng trên. Lúa nàng thơm chợ Đào chỉ ra hoa trong thời gian khoảng tháng 1011 âm lịch (điều kiện chiếu sáng < 12 giờ) Lúa nàng thơm là cây ngày ngắn (thực chất là cây đêm dài). Đường cao tốc có đèn cao áp chiếu sáng suốt đêm kéo dài thời gian chiếu sáng > 12 giờ lúa không trổ bông (do hiện tượng cảm ứng quang chu kỳ). 1. Phân biệt vận động khép lá – xòe lá ở cây phượng và cây trinh nữ về: bản chất, cơ chế, tính chất biểu hiện. Cây trinh nữ Cây phượng Vận động sinh trưởng Bản chất Vận động không sinh trưởng Do thay đổi sức trương nước của tế Do tác động của AIA nên Cơ chế ảnh hưởng đến sinh trưởng bào chuyên hóa nằm ở cuống lá, không liên quan đến sinh trưởng tế không đều ở mặt trên và mặt dưới của lá. bào Chậm hơn Tính chất Nhanh hơn Có tính chu kì biểu hiện Không có tính chu kì 2. Người ta cho rằng, có thể sử dụng đặc điểm đặc trưng về lục lạp và hệ sắc tố ở thực vật để phân biệt cây C3 với cây C4. a. Nhận định trên là đúng hay sai? Giải thích. b. Trình bày thí nghiệm để kiểm chứng nhận định trên. a. Nhận định trên là đúng vì: Cây C3 chỉ có một loại lục lạp giống nhau ở các tế bào thịt lá. Cây C4 có hai loại lục lạp, lục lạp ở tế bào mô giậu có tylakoid rất phát triển, ít hạt tinh bột; lục lạp ở tế bào bao bó mạch có tylakoid kém phát triển nhưng nhiều hạt tinh bột. Tỷ lệ diệp lục a/b ở cây C3 luôn nhỏ hơn 3 trong khi ở cây C4 luôn lớn hơn 3. b.Thí nghiệm kiểm chứng: Dựa vào tỷ lệ diệp lục a/b: Tách chiết sắc tố của lá bằng một dung môi hữu cơ, sau đó xác định hàm lượng diệp lục a và b, tính toán để xác định tỷ lệ diệp lục a/b và đưa ra kết luận. Dựa vào đặc điểm giải phẫu: Cắt ngang lá để có được lát cắt thật mỏng, xử lý mẫu để loại bỏ sắc tố, nhuộm mẫu bằng thuốc nhuộm thích hợp, quan sát tiêu bản bằng kính hiển vi, cây C4 có các tế bào bao bó mạch với nhiều hạt tinh bột nhuộm màu đậm, cây C3 không rõ màu.
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
0,5
0,5
0,5
0,25 0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
[Date]
15
6
7
1. Dựa vào kiến thức về quá trình phân giải prôtêin ở dạ dày, hãy cho biết điều gì sẽ xảy ra nếu bơm ion H+ của tế bào đỉnh (tế bào viền) ở trạng thái: - Hoạt động bình thường. - Không hoạt động. Trong trạng thái bơm ion H+ hoạt động bình thường: Tế bào đỉnh (viền) bơm ion H+ vào xoang dạ dày để kết hợp với Cl tạo HCl. HCl biến đổi pepsinogen thành pepsin hoạt động và phân giải protein thành các chuỗi polypeptit ngắn. Trong trạng thái bơm ion H+ không hoạt động: Tế bào đỉnh (viền) không bơm được ion H+ vào xoang dạ dày để kết hợp với ion Cl do đó không hoạt hóa biến đổi pepsinogen thành pepsin nên prôtêin trong dạ dày sẽ không được phân giải thành các đoạn polypeptit ngắn. 2. Khi huyết áp giảm đột ngột thì hoạt động hô hấp sẽ biến đổi như thế nào? Tại sao? Khi huyết áp giảm đột ngột thì hoạt động hô hấp tăng. Nguyên nhân: + Khi huyết áp giảm Vận tốc máu giảm Vận chuyển cung cấp O2 và loại thải CO2 giảm Lượng CO2 trong máu cao hơn bình thường. + Sự thay đổi huyết áp + hàm lượng CO2 cao trong máu sẽ kích thích các thụ thể áp lực và thụ thể hóa học ở cung động mạch chủ và xoang động mạch cảnh hình thành xung thần kinh chuyển về hành tủy Các trung khu hô hấp ở đây sẽ tăng cường mức hoạt động, điều khiển hoạt động hô hấp tích cực hơn để loại thải CO2 khỏi máu. 1. Bệnh thông liên thất ở tim người sẽ gây ra hậu quả như thế nào đối với trao đổi khí ở phổi và cung cấp máu cho các cơ quan? Giải thích. Mỗi khi 2 tâm thất co thì máu từ tâm thất trái đi vào tâm thất phải qua lỗ thông giữa 2 tâm thất dẫn đến tăng áp lực trong tâm thất phải. Tăng áp lực trong tâm thất phải gây tăng áp lực trong vòng tuần hoàn phổi làm huyết tương tràn ra khỏi mao mạch phổi, gây ra phù phổi. Phù phổi nên trao đổi khí ở phổi giảm. Do một phần máu đi vào tâm thất phải nên lượng máu bơm lên độngmạch chủ giảm. Áp lực (huyết áp) và oxi trong máu giảm làm tim đập nhanh và mạnh lên. Hậu quả lâu dài là suy tim và dẫn đến lượng máu cung cấp cho các cơ quan giảm. 2. Hãy cho biết các phát biểu sau đây là đúng hay sai và giải thích. a. Máu chảy trong động mạch luôn luôn là máu đỏ tươi và giàu O2. b. Người lớn có chu kỳ tim ngắn hơn trẻ em. c. Hệ tuần hoàn hở chỉ thích hợp cho động vật có kích thước nhỏ. d. Khi số lượng hồng cầu giảm (ví dụ khi lên núi cao) gan sẽ tiết ra chất êrythrôpôiêtin tác động đến lách làm tăng quá trình tạo hồng cầu. 1. Sai. Máu trong động mạch phổi là máu đỏ thẫm, giàu CO2. 2. Sai. Trẻ em có chu kỳ tim ngắn hơn. Trẻ em có tỉ lệ S/V lớn tiêu hao năng lượng để duy trì thân nhiệt cao để đáp ứng nhu cầu cơ thể tim phải đập nhanh hơn do đó chu kỳ tim ngắn hơn người lớn.
0,5
0,5
0,25 0,25
0,5
0,25 0,25 0,25 0,25
0,25 0,25
0,25 Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
15
3. Đúng. Do máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp nên máu không đi xa đến 0,25 các cơ quan và bộ phận ở xa tim kích thước cơ thể nhỏ. 4. Sai. Khi lên núi cao, thận (là chủ yếu90%) và gan sẽ tiết ra hoocmon erythropoietin tác động đến tủy xương làm tăng quá trình tạo hồng cầu. 1. Albumin (khối lượng phân tử 68000Da) là protein có nhiều nhất trong huyết tương, chiếm tới 60% tổng protein huyết tương. a. Một người có hàm lượng albumin huyết tương thấp, lượng albumin giảm do bị hư thận. Hãy cho biết bộ phận nào của thận là nơi bị hỏng của bệnh nhân này? Vì sao? b. Chức năng chính của albumin là duy trì áp suất thẩm thấu của máu. Bệnh nhân bị phù chân. Triệu chứng này do lượng huyết tương trong máu giảm. Hãy giải thích vì sao? c. Có thể xác định nồng độ albumin trong huyết tương của bệnh nhân bằng cách nhuộm albumin làm thuốc màu đặc hiệu. Biểu đồ dưới cho biết kết quả hấp thụ của phức hệ albumin-thuốc màu ở các bước sóng khác nhau.
8
0,25
0,25 Dựa vào biểu đồ, hãy vẽ đồ thị biểu diễn quang phổ hấp thụ của albumin-thuốc thử ở các bước sóng khác nhau khi nồng độ albumin là 2g/l. a. Bệnh nhân nảy bị hỏng cầu thận, vì chỉ ở cầu thận mới có quá trình lọc máu tạo 0,25 dịch lọc cầu thận. Bình thường : Thành phần dịch lọc cầu thận giống huyết tương, không có tế bào 0,25 máu và hầu như không có protein huyết tương. Cầu thận hỏngthành phần dịch lọc có cả protein huyết tương (albumin) mất albumin qua nước tiểu do vậy albumin trong huyết tương thấp. b. Chức năng chính của albumin là duy trì áp suất thẩm thấu của máu. Khi lượng albumin trong huyết tương giảm ASTT máu giảm nước trong mô đi vào máu ít, lượng huyết tương trong máu giảm phù chân. c. Vẽ đồ thị:
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
15
2. Một người bị mắc bệnh tiêu chảy do nhiễm khuẩn Escherichia coli thì hoạt động tim, pH máu và lượng nước tiểu có thay đổi không? Giải thích. Tiêu chảy gây mất nhiều nước làm giảm huyết áp, thụ thể áp lực ở xoang động mạch cảnh và gốc cung động mạch chủ gửi thông tin về trung khu điều hòa tim mạch ở hành não. Xung thần kinh theo dây giao cảm đến tim làm tim đập nhanh và mạnh lên, đồng thời tuyến thượng thận tăng tiết adrênalin làm tim đập nhanh và mạnh lên. Huyết áp giảm gây tăng tiết renin, tăng anđôsterôn, do vậy tăng tái hấp thu Na+ và tăng thải H+ vào nước tiểu. Kết quả là pH máu tăng. Huyết áp giảm làm áp lực lọc giảm do vậy lượng nước tiểu giảm. Ngoài ra, ADH và anđôsterôn được tiết ra tăng cường tái hấp thu nước nên lượng nước tiểu giảm.
9
0,25
0,25
0,25 0,25
1. Tại sao khi pH máu giảm thì nút xoang nhĩ của tim tăng cường phát xung thần kinh? 0,5 pH máu giảmgiảm ái lực của Hb với oxiđường cong phân li HbO2 dịch sang phải số lượng HbO2 giảmO2 trong máu giảm. Thụ thể hóa học tiếp nhận thông tin về trung khu điều hòa tim mạch ở hành não. Từ đây xung thần kinh theo dây giao cảm đến hạch xoang nhĩ làm tăng cường phát xung thần kinh. 2. Một nhóm noron bị tác động bởi chất độc cyanide nên giảm sản sinh ATP. Điều này ảnh hưởng như thế nào đến điện thế nghỉ của các noron đó? Bơm NaK sử dụng ATP chuyển K+ từ ngoài vào trong tế bào và Na+ từ trong ra 0,5 ngoài tế bào. Giảm ATP nên bơm hoạt động kém làm K+ đi vào ítchênh lệch nồng độ K+ hai bên màng giảm. Giảm chênh lệch nồng độ K+ hai bên màng nên K+ đi ra ít hơn làm bên trong ít âm hơn (giảm phân cực) giá trị điện thế nghỉ giảm. 3. Khi nồng độ Ca2+ ở dịch ngoại bào giảm gây mở kênh Natri trên màng tế bào thì có ảnh hưởng đến điện thế nghỉ của tế bào không? Tại sao? Gây mất điện thế nghỉ (mất phân cực). Do khi kênh Na+ mở, do nồng độ Na+ bên 0,5 + ngoài màng cao hơn bên trong nên Na mang điện tích dương khuếch tán vào bên trong tế bào, làm trung hoà điện tích âm, gây mất phân cực
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
15
10
4. Một người uống thuốc điều trị bệnh nhưng thuốc đó có tác dụng phụ làm tăng nồng độ Na+ ở dịch ngoại bào nơron. Khi các nơron này bị kích thích thì độ lớn (biên độ) của điện thế hoạt động sẽ biến đổi như thế nào? Tại sao? Độ lớn của điện thế hoạt động tăng lên . Do nồng độ Na+ ở dịch ngoại bào tăng nên khi tế bào bị kích thích thì Na+ vào nhiều hơn, làm tăng đảo cực và làm bên trong tích điện dương hơn. 1. Thể vàng có tồn tại suốt trong thời kì mang thai ở người phụ nữ không? Vì sao? Thể vàng không tồn tại trong suốt quá trình mang thai. Nếu trứng được thụ tinh thì thể vàng tồn tại thêm khoảng 2 tháng nữa và sau đó teo đi. Nguyên nhân: Trong 2 tháng đầu mang thai, nhau thai tiết hoocmon HCG duy trì sự tồn tại của thể vàng. Từ tháng thứ 3 trở đi nhau thai thay thế thể vàng tiết ra prôgesteron và estrogen để duy trì sự phát triển của niêm mạc tử cung, đồng thời nhau thai ngừng tiết HCG dẫn tới thể vàng teo đi. 2. Tại sao rất nhiều tinh trùng cùng tấn công tế bào trứng nhưng chỉ có 1 tinh trùng chui được vào trứng trong quá trình thụ tinh? Do có các cơ chế ngăn cản không cho tinh trùng khác xâm nhập vào tế bào trứng trong quá trình thụ tinh Cơ chế ngăn cản nhanh: Khi tinh trùng gắn với màng tế bào trứng làm biến đổi điện thế màng ở tế bào trứng, giúp ngăn cản nhanh không cho tinh trùng khác xâm nhập vào tế bào trứng. Cơ chế ngăn cản lâu dài: Sự biến đổi điện thế màng gây giải phóng Ca2+ từ lưới nội chất của tế bào trứng và giải phóng dịch hạt vỏ vào trong khe giữa màng sinh chất và màng sáng. Các enzim trong dịch hạt vỏ gây ra phản ứng cứng màng sáng lại không cho tinh trùng khác xâm nhập vào tế bào trứng
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
HẾT Người ra đề Họ tên: Lương Thị Liên Điện thoại liên hệ: 0984060848
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
15
HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ TRƯỜNG THPT CHUYÊN HOÀNG VĂN THỤ TỈNH HÒA BÌNH ĐỀ THI ĐỀ XUẤT
ĐỀ THI MÔN SINH HỌC KHỐI 11 NĂM 2015 Thời gian làm bài 180 phút (Đề này có 4 trang, gồm 10 câu)
5
Cường độ quang hợp (mgCO2/dm2/h)
Cường độ quang hợp (mgCO2/dm2/h)
Câu 1 (2 điểm) a) Động lực vận chuyển các chất trong mạch gỗ (xilem) và mạch rây (phloem) ở cây thân gỗ khác nhau như thế nào? Tại sao mạch rây phải là các tế bào sống, còn mạch gỗ thì không? b) Ở thực vật, thế nào là cơ quan chứa? cơ quan nguồn? Theo em lá, củ là cơ quan chứa hay cơ quan nguồn? Câu 2 (2 điểm) a) Cho sơ đồ về mối quan hệ giữa quang hợp của thực vật C3, C4 với cường độ ánh sáng (hình a) và với nhiệt độ (hình b). Mỗi đường cong: I, II, III, IV tương ứng với nhóm thực vật nào? Giải thích.
I
4 3 II
2 1
0
1
2
3
4
5
Ánh sáng
Hình a
III
5 4 3
IV
2 1
0
10
20
30
40
Nhiệt độ (t0C )
Hình b
b) Người ta tiến hành các thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Trồng thực vật C3 và TV C4 trong nhà kính và có thể điều chỉnh được nồng độ oxi Thí nghiệm 2: Trồng thực vật C3 và TV C4 trong chuông thủy tinh kín và chiếu sáng liên tục Thí nghiệm 3: Đo cường độ quang hợp (mg CO2/ dm2 lá/ giờ) của thực vật C3 và TV C4 ở các điều kiện nhiệt độ ánh sáng mạnh, nhiệt độ cao. Dựa vào các thí nghiệm trên, có thể phân biệt được C3 và thực vật C4 không? Câu 3 (2 điểm) a) Có gì khác nhau trong vai trò của NADH trong hô hấp và lên men? b) Vẽ sơ đồ đường đi của electron trên màng trong ti thể. Tại sao năng lượng trong electron của NADH và FADH2 không được chuyền trực tiếp cho ôxi phân tử? Câu 4 (2 điểm) a) Nhằm tăng thêm sản lượng đường thu được trên cùng một diện tích trồng mía, người ta đã sử dụng gibêrelin có nồng độ thích hợp để phun lên cây mía. Giải thích cơ sở khoa học của việc áp dụng loại hoocmôn này. Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
16
b) Người ta tiến hành thí nghiệm như sau: Cây mầm 1: chiếu sáng một chiều lên bao lá mầm Cây mầm 2: cắt bỏ đỉnh ngọn, rồi chiếu sáng một chiều. Cây mầm 3 : che tối phần bao lá mầm, chiếu sáng một chiều. Dự đoán kết quả thí nghiệm. Giải thích. Câu 5 (2 điểm) a) Phân biệt hướng động và ứng động? b) Mô tả thí nghiệm chứng minh tính hướng đất (hướng trọng lực) của cây? Giải thích kết quả quan sát được. Câu 6 ( 2 điểm) a) Tại sao nói HCl và enzym pepsin đều được hình thành trong xoang dạ dày chứ không phải tạo ra ở trong tế bào của các tuyến trong dạ dày? b) Dựa vào sự hiểu biết về ái lực của sắc tố hô hấp đối với ôxi, hãy cho biết trong số các đường cong A, B, C và D ở hình bên đường nào là đường cong phân li ôxi của hêmôglôbin người lớn, hêmôglôbin thai nhi, hêmôglôbin lạc đà sống trên núi cao và của miôglôbin. Giải thích.
Câu 7 ( 2 điểm) a) Nếu sử dụng một tác nhân kích thích tới ngưỡng kích thích vào giai đoạn cơ tim đang co và giai đoạn cơ tim đang giãn. Ở mỗi giai đoạn nêu trên, cơ tim sẽ phản ứng lại kích thích đó như thế nào? Nêu ý nghĩa sinh học của hiện tượng trên? b) Tại sao trước khi thực hành mổ lộ tim ếch, chúng ta tiến hành hủy tủy mà không được hủy não? Sau khi mổ lộ tim ếch, nhịp tim của ếch thay đổi như thế nào trong các trường hợp sau? Giải thích. Nhỏ adrenalin 1/100000 Nhỏ axetincolin Câu 8 (2 điểm) a) Nêu những điểm khác biệt giữa sự dẫn truyền xung thần kinh trên sợi trục với sự dẫn truyền xung thần kinh qua xinap hóa học? b) Hai nơron A và B cùng loại đều có nồng độ Na+ bên trong nơron là 15 mM và bên ngoài nơron là 150 mM. Nồng độ K+ ở bên trong hai nơron này đều là 150 mM, nhưng ở bên ngoài nơron A là 7 mM và nơron B là 5mM. Kích thích hai nơron này làm xuất hiện điện thế hoạt động và điện thế hoạt động lan truyền dọc theo sợi trục của mỗi nơron. Hãy cho biết biên độ (độ lớn) của điện thế hoạt động lan truyền trên sợi trục của nơron nào lớn hơn ? Tại sao ? Câu 9 (2 điểm)
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
16
a) Trên sơ đồ “Điều hòa huyết áp và khối lượng máu bởi hệ RAAS”, Chú thích tên các chất ở vị tí 1, 2, 3, 4, 5. b) Khi nào bộ máy cận tiểu cầu tiết ra số 1? Trình bày tác dụng của số 1? c) Một người có biểu hiện gan phù nề, khi kiểm tra thì bác sĩ chuẩn đoán là rối loạn chức năng gan. Hãy cho biết chức năng nào của gan bị rối loạn dẫn đến hiện tượng trên? Giải thích.
Câu 10: (2 điểm) a) Tại sao ở động vật bậc thấp có hệ thần kinh dạng lưới và dạng chuỗi hạch, hầu hết tập tính của chúng là tập tính bẩm sinh? b) Hãy giải thích tại sao trong suốt thời kỳ mang thai ở người sẽ không thể xảy ra hiện tượng kinh nguyệt. Hết Người ra đề: Nguyễn Thị Thanh Tâm SĐT: 0966 094 891 ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM CHẤM MÔN SINH HỌC KHỐI 11 Câu Ý Nội dung chính cần đạt Điểm a) Mạch gỗ gồm các tế bào chết nối kế tiếp nhau tạo thành ống rỗng giúp dòng 0,25 1 nước, ion khoáng và các chất hữu cơ được tổng hợp ở rễ di chuyển bên trong. Động lực vận chuyển nước và muối khoáng trong mạch gỗ gồm ba lực: lực đẩy (áp suất rẽ), lực hút do thoát hơi nước ở lá (lực chủ yếu), lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành tế bào mạch gỗ. Mạch rây gồm các tế bào sống có vai trò vận chuyển các sản phẩm đồng hoá ở lá cũng như một số ion khoáng sử dụng lại đến nơi sử dụng hoặc nơi dự trữ. 0,25 Động lực vận chuyển của dòng mạch rây theo phương thức vận chuyển tích cực. Sự vận chuyển trong mạch rây là quá trình vận chuyển tích cực nên mạch 0,25 rây phải là các tế bào sống. Sự vận chuyển trong mạch gỗ không phải là vận chuyển tích cực. Do mạch gỗ là các tế bào chết, có tác dụng làm giảm sức cản của dòng nước được vận 0,25 chuyển ngược chiều trọng lực trong cây. Đồng thời thành của những tế bào
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
16
b)
2
a)
B
3
a)
b)
4
a)
chết dày giúp cho ống dẫn không bị phá huỷ bởi áp lực âm hình thành trong ống dẫn bởi lực hút do thoát hơi nước ở lá. Cơ quan nguồn là nơi sản xuất chất hữu cơ ( đường) hoặc nơi tạo ra đường nhờ sự phân giải tinh bột. Cơ quan chứa là nơi dự trữ hoặc sử dụng chất hữu cơ được mang đến từ nơi khác Lá cây tùy giai đoạn: + Lá đang lớn là cơ quan chứa + Lá đã trưởng thành được chiếu sáng đầy đủ là cơ quan nguồn Củ: tùy theo mùa: + Mùa hè là cơ quan chứa + Mùa xuân: là cơ quan nguồn mang đường đến các trồi đang sinh trưởng Đường cong II, IV ứng với thực vật C3; Đường cong I, III ứng với thực vật C4. Giải thích: + Hình a: Thực vật C4 có điểm bão hòa ánh sáng cao hơn thực vật C3 + Hình b: Ở nhiệt độ cao, thực vật C4 có cường độ quang hợp cao hơn thực vật C3 Dựa vào thí nghiệm trên ta có thể phân biệt được cây C3 và cây C4: TN 1: Hô hấp phụ thuộc nồng độ oxi, hô hấp sáng chỉ có ở TV C3 TN 2: Dựa vào điểm bù CO2, cây C3 sẽ chết trước TN 3: Căn cứ vào sự khác nhau về cường độ quang hợp giữa TV C3 và C4, đặc biệt trong trường hợp nhiệt độ cao cường độ ánh sáng mạnh. Cường độ quang hợp ở C4 lớn hơn C3. + Trong hô hấp: Nhận và vận chuyển e giàu năng lượng từ các phản ứng phân giải chất hữu cơ đến cung cấp cho các chuỗi vận chuyển e trên màng, cơ sở cho quá trình chiết rút năng lượng chủ yếu trong hô hấp + Trong lên men : Được sử dụng để khử chất hữu cơ tạo ra sản phẩn lên men nhằm tái sinh NAD+ duy trì liên tục đường phân tạo năng lượng cho tế bào. Sơ đồ: NADH và FADH2 FMN Fe S Q xit b xit c1 xit c xit a xit a3 O2. Năng lượng trong electron của NADH và FADH2 không được chuyền trực tiếp cho ôxi phân tử mà giải phóng từ từ từng phần nhỏ qua nhiều chặng của chuỗi chuyền electron hô hấp để kìm hãm tốc độ ‘rơi năng lượng’. Nếu như năng lượng trong electron giải phóng từ NADH và FADH2 được chuyền trực tiếp cho ôxi phân tử thì sẽ xảy ra ‘bùng nổ nhiệt’, đốt cháy tế bào.
Cây mía tích trữ hidratcacbon ở dạng đường (sacarôzơ) trong không bào trung tâm của các tế bào mô mềm ở thân cây. Phun gibêrelin ở nồng độ và các thời điểm phù hợp sẽ thúc đẩy sự phân chia
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
0,25 0,25 0,25
0,25
0,5 0,5
1,0
0,5 0, 5
0,5
0,5 0,5
0,5 0,5
[Date]
16
b)
5
a)
ở mô phân sinh làm tăng số lượng tế bào và kích thích sinh trưởng giãn theo chiều dọc của các tế bào ở thân, dẫn đến làm tăng thêm độ dài gióng thân cây mía, qua đó tăng sản lượng thân cây và sẽ giúp tăng lượng đường thu được trên cùng diện tích canh tác mía. Thí nghiệm: cho hạt đậu đã nảy mầm vào bên trong ống trụ bằng giấy dài 2 3 cm nằm ngang. Sau một thời gian rễ và thân dài ra khỏi ống trụ. Quan sát hiện tượng. Kết quả: rễ quay hướng xuống dưới, thân hướng lên trên. Giải thích: Do sự phân bố lượng auxin không đều ở hai phía. + Ở thân, auxin phân bố nhiều ở mặt dưới, kích thích sinh trưởng dãn dài của tế bào mạnh hơn cây cong lên trên. + Ở rễ, nhạy cảm hơn với auxin nên mặt dưới phân bố nhiều auxin làm ức chế sinh trưởng của rễ, mặt trên ít auxin nên sinh trưởng nhanh hơn đẩy rễ cong xuống dưới. ( học sinh có thể nêu thí nghiệm khác, nếu đúng giám khảo vẫn cho điểm tối đa) Ứng động Hướng động Là hình thức phản ứng của một bộ phận của cây trước tác nhân kích thích không định hướng. Phản ứng nhanh hơn, chỉ liên quan đến sức căng trương nước và đồng hồ sinh học Do biến đổi sức trương của các tế bào Ví dụ: Sự nở hoa của hoa mười giờ
b)
6
a)
Là hình thức phản ứng của một bộ phận của cây trước tác nhân kích thích theo 1 hướng xác định. Phản ứng chậm hơn vì liên quan đến hoocmon và sự sinh trưởng của tế bào Do tốc độ sinh trưởng không đồng đều của các tế bào ở hai phía đối diện nhau của cơ quan (thân, rễ, cành) Ví dụ: Ngọn cây luôn hướng về phía có ánh sáng
- Cây 1: ngọn cây cong về phía ánh sáng do sự quang hướng động. Bao lá mầm là nơi tổng hợp auxin chủ yếu, có tác dụng kích thích sự giãn dài tế bào. Auxin bị quang ôxy hóa nên nồng độ sẽ giảm ở phía có ánh sáng và cao ở phía tối, dẫn đến phía tối sinh trưởng nhanh hơn làm ngọn cây cong về phía có ánh sang. Cây 2 và 3 : Không có hiện tượng trên do phần đỉnh ngọn có nhiều auxin nhạy cảm với ánh sáng, nhưng đã bị cắt bỏ hoặc đã bị che tối, không tiếp xúc với ánh sáng. Cả HCl và enzym pepsin đều được hình thành trong xoang dạ dày chứ không phải tạo ra ở trong tế bào của các tuyến trong dạ dày là vì: + Tế bào đỉnh tiết ion H+ và ion Cl để tạo thành HCl bằng cách: các tế bào đỉnh bơm ion H+ vào xoang dạ dày với nồng độ rất cao. Những ion H+ này kết hợp với ion Cl vừa khuếch tán vào xoang qua kênh đặc biệt trên
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
0,25
0,25 0,25
0,25
0,25 0,25
0,25
0,25 0,5
0,5
0,5
[Date]
16
b)
7
a)
b)
màng. + Các tế bào chính giải phóng enzym pepsin ở dạng bất hoạt là pepsinogen. + HCl biến pepsinogen thành pepsin bằng cách xén bớt một phần nhỏ của phân tử để lộ ra trung tâm hoạt động. Đường cong A là của mioglobin, B hemoglobin của lạc đà núi, C hemoglobin của thai nhi, D hemoglobin của người lớn. Ta nhận ra các đường cong B,C và D là của hemoglobin vì hemoglobin liên kết và nhả ôxi một cách linh hoạt hơn nhiều so với mioglobin để đáp ứng chức năng vận chuyển ôxi trong khi đó mioglobin có chức năng dự trữ ôxi nên nó liên kết chặt chẽ hơn với ôxi vì thế đường cong phân li của nó phải là A. Hemoglobin của lạc đà núi phải có ái lực cao hơn so với các loại hemoglobin của người vì lạc đà sống ở vùng núi cao nơi có phân áp ôxi thấp hơn so với phân áp ô xi ở nơi ở của người. Vì thế nó phải có ái lực cao hơn với ôxi so với ái lực của các loại hemoglobin của người. - Hemoglobin thai nhi có ái lực cao hơn so với ái lực của hemoglobin của người lớn vì có như vậy khi hemoglobin của mẹ nhả ôxi thì hemoglobin của thai nhi mới liên kết được với ôxi do mẹ cung cấp - Ở giai đoạn cơ tim đang co: Cơ tim không đáp ứng với các kích thích ngoại lai (không trả lời), vì khi đó các tế bào cơ tim đang ở giai đoạn trơ tuyệt đối hay nói một cách khác, cơ tim hoạt động theo quy luật “tất cả hoặc không”. Ở giai đoạn cơ đang giãn: Cơ tim đáp ứng lại kích thích bằng một lần co bóp phụ gọi là ngoại tâm thu. Sau ngoại tâm thu là thời gian nghỉ bù, thời gian này kéo dài hơn bình thường. Sở dĩ có thời gian nghỉ bù là do xung thần kinh từ nút xoang nhĩ đến tâm thất rơi đúng vào lúc cơ tim đang co ngoại tâm thu (lúc này cơ tim đang ở giai đoạn trơ tuyệt đối của ngoại tâm thu). Vì vậy cơ phải đợi cho đến đợt xung tiếp theo để co bình thường. Ý nghĩa sinh học: + Trong giai đoạn tâm thu, cơ tim có tính trơ (không đáp ứng bất kì kích thích nào). + Tim hoạt động theo chu kì nên giai đoạn trơ cũng lặp lại theo chu kì. Nhờ tính trơ của cơ tim trong giai đoạn tâm thu mà cơ tim có giai đoạn nghỉ ngơi xen kẽ với giai hoạt động đồng thời nhờ tính trơ có chu kì này mà cơ tim không bao giờ bị co cứng như cơ vân. Trước khi thực hành mổ lộ tim ếch cần hủy tủy mà không hủy não vì + Cần hủy tủy để ếch không thực hiện các phản xạ vận động từ các chi, ếch sẽ nằm yên, dễ thao tác, dễ quan sát hơn. + Không hủy não vì hủy não sẽ ảnh hưởng đến các trung khu tuần hoàn, hô hấp thậm chí có thể chết và không quan sát được gì. Nhịp tim của ếch sẽ thay đổi trong các trường hợp, như sau
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
0,25 0,25 0, 5 0,5
0,25
0,25
0,25
0,25 0,5
0,5 [Date]
16
8
a)
b)
9
a)
b)
+ Nhỏ adrenalin 1/100000: Tim đập nhanh, mạnh, nhịp tim tăng. + Nhỏ axetincholin: Tim đập chậm, yếu, nhịp tim giảm. Dẫn truyền xung thần kinh Dẫn truyền xung thần kinh trên sợi trục qua xinap 0, 5 Tốc độ chậm hơn - Tốc độ nhanh 0,25 Luôn dẫn truyền theo một chiều Có thể dẫn truyền theo hai hướng ngược nhau bắt đầu từ một từ màng trước đến màng sau theo điểm kích thích xinap 0,25 Dẫn truyền theo cơ chế điện Dẫn truyền theo cơ chế điện – hóa – điện Cường độ xung có thể bị thay 0,25 Cường độ xung luôn ổn định suốt chiều dài sợi trục đổi khi đi qua xinap Kích thích liên tục không làm Kích thích liên tục có thể làm ngừng xung cho xung thần kinh qua xinap bị ngừng Biên độ (độ lớn) của điện thế hoạt động lan truyền trên sợi trục của nơron lớn hơn là: Độ lớn của điện thế hoạt động phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó 0,25 có điện thế nghỉ (hoặc mức độ phân cực của điện thế nghỉ). Nơron + + B có nồng độ K bên ngoài nhỏ hơn nơron A nên K ở nơron B khuếch tán ra 0,25 ngoài tế bào nhiều hơn làm bên trong màng âm hơn, do đó phân cực (mức độ phân cực) của nơron B lớn hơn (chênh lệch điện thế hai bên màng của nơron B lớn hơn). Do mức độ phân cực của nơron B lớn hơn của nơron A nên khi hai nơron này bị kích thích biên độ của điện thế hoạt động của nơron 0,25 B lớn hơn nơron A. Khi điện thế hoạt động (xung thần kinh) lan truyền trên sợi trục thì biên độ của điện thế hoạt động của nơron B luôn lớn hơn nơron A vì biên độ 0,25 điện thế hoạt động không thay đổi khi lan truyền. 1: renin; 2: Angiotensinogen; 3: Angiotensin I; 0, 5 4: Angiotensin II; 5: Aldosterone Renin được tiết ra khi: Huyết áp thấp hoặc thể tích máu giảm (mất nước hoặc mất máu). Tác dụng của renin: + Renin làm biến đổi angiotensinogen thành angiotensin II. 0, 5 + Angiotensin II có tác dụng làm co mạch máu đến thận làm giảm lọc nước tiểu ở cầu thận. + Angiotensin II kích thích vỏ tuyến trên thận tiết andosteron làm kích thích ống lượn xa tái hấp thụ Na+ kèm theo nước → duy trì cân bằng nội môi.
Gan có chức năng tổng hợp pr huyết tương. Hầu hết các dạng protein
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
0, 5
[Date]
16
10
a)
b)
trong huyết tương được sinh và phân hủy trong gan nên gan có thể điều hòa nồng độ protein. Albumin là loại protein chiếm chủ yếu, albumin có tác dụng điều hòa 0,5 áp suất thẩm thấu. Xu hướng là albumin làm tăng áp suất thẩm thấu của huyết tương so với áp suất thẩm thấu của dịch mô, giúp giữ nước và giúp dịch mô thấm trở lại máu. Nếu rối loạn chức năng tổng hợp pr của gan protein huyết tương giảm, áp suất thẩm thấu giảm nước ứ đọng phù nề. Ở động vật bậc thấp có hệ thần kinh dạng lưới và dạng chuỗi hạch, hầu hết tập tính của chúng là tập tính bẩm sinh vì: 1,0 Hệ thần kinh dạng lưới và dạng chuỗi hạch có ít tế bào thần kinh, cấu tạo đơn giản nên khả năng học tập và rút kinh nghiệm kém. Động vật có hệ thần kinh dạng lưới và dạng chuỗi hạch thường có tuổi thọ ngắn nên ít thời gian học tập và rút kinh nghiệm. Sau khi trứng rụng, phần còn lại của nang trứng biến thành thể vàng 0,5 tiết prôgestêron, cùng với ơstrôgen sẽ tác động đến niêm mạc dạ con, làm niêm mạc dày lên, tích đầy máu (có mạng lưới mao mạch dày đặc) để chuẩn bị cho sự làm tổ của phôi trong dạ con - Nếu trứng không được thụ tinh (không có hợp tử, không có phôi), thể 0,25 hoàng thoái hoá đi không còn prôgestêron niêm mạc tróc ra chảy máu: hiện tượng kinh nguyệt. Trong quá trình mang thai (trứng đã được thụ tinh) hợp tử phát 0,25 triển thành phôi bám chặt vào niêm mạc dạ con hình thành nhau thai (để nuôi phôi). Nhau thai tiết HCG (hoocmôn kích dục nhau thai) có tác dụng duy trì thể vàng tiếp tục tiết prôgestêron niêm mạc không bị tróc không xảy ra hiện tượng kinh nguyệt.
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
16
HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN ĐỀ THI MÔN SINH HỌC KHỐI 11 VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG Năm học 2016 Thời gian làm bài: 180 phút (không kể giao đề) BẮC BỘ (Đề này có 3 trang, gồm 10 câu) TRƯỜNG THPT CHUYÊN HƯNG YÊN ĐỀ THI ĐỀ XUẤT Câu 1: Trao đổi nước và dinh dưỡng khoáng (2 điểm) a. Dựa vào quá trình thoát hơi nước của thực vật, hãy giải thích nhận định sau: Khi cùng bị mất nước đột ngột cây non bị héo rũ còn cây già chỉ biểu hiện héo ở những lá non? b. Cho các nguyên tố sau: N, P, K, S, Mg, Fe, Mn, Mo, Ca, Cl, Na, Cu. Hãy chọn các nguyên tố liên quan đến: Hàm lượng Clorophyl Quá trình quang phân li nước Quá trình cố định nitơ khí quyển Cân bằng nước và ion c. Nêu cơ sở khoa học của câu ca "Không lân, không vôi thì thôi trồng lạc" Câu 2: Quang hợp (2 điểm) a. Người ta cho rằng có thể sử dụng đặc điểm đặc trưng về lục lạp và hệ sắc tố ở thực vật để phân biệt cây C3 với cây C4. Nhận định trên là đúng hay sai? Giải thích. Trình bày cách bố trí thí nghiệm để kiểm chứng nhận định trên b. Vì sao quá trình khử nitrate (NO3) ở thực vật có thể làm giảm năng suất sinh học? Quá trình này có gây hại cho cây trồng không? Giải thích? Câu 3: Hô hấp (2 điểm) a. Sự tạo thành ATP trong hô hấp ở thực vật diễn ra theo những con đường nào? ATP được sử dụng vào những quá trình sinh lý nào ở cây? b. Cyanide là một loại chất ức chế đặc hiệu chuỗi vận chuyển điện tử trong hô hấp, chất này được đưa vào cây thì sự vận chuyển saccharose từ ngoài vào tế bào kèm và tế bào ống rây bị ảnh hưởng như thế nào? Giải thích? Câu 4: Sinh sản ở thực vật + Sinh trưởng và phát triển ở thực vật (2 điểm) a. Bằng cách nào ống phấn tìm được đường đi vào túi phôi để thụ tinh? b. Phân biệt sinh trưởng thứ cấp với sinh trưởng sơ cấp? Trình bày mối liên quan giữa sinh trưởng và phát triển ở thực vật? Câu 5: Cảm ứng ở thực vật + Phương án thực hành sinh lí thực vật (2 điểm) a. Một cây non trồng trong một hộp xốp chứa mùn ẩm, có nhiều lỗ thủng ở đáy và được treo nghiêng. Sau một thời gian người ta quan sát thấy cây mọc thẳng, trong khi đó rễ lại mọc chui ra khỏi lỗ hộp xốp một đoạn rồi lại chui vào lỗ hộp xốp rồi lại chui ra và cứ như vậy rễ sinh trưởng có kiểu uốn theo kiểu làn sóng. Thí nghiệm này nhằm chứng minh điều gì? Giải thích? b. Em hãy thiết kế một thí nghiệm chứng minh quang hợp thụ CO2 và hô hấp thải CO2. Nêu nguyên tắc và giải thích kết quả thí nghiệm? Câu 6. Tiêu hóa và hô hấp ở động vật (2 điểm) a. Đặc điểm về thức ăn ở động vật ăn cỏ và động vật ăn thịt là gì? Đặc điểm đó dẫn đến sự thích nghi về quá trình tiêu hóa của nhóm động vật ăn thực vật như thế nào? b. Tại sao khi đi ôtô, để hạn chế hiện tượng say xe người ta thường uống thuốc chống nôn?
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
16
c. Sắc tố vận chuyển ôxi trong máu và trong cơ vân của động vật có xương sống khác nhau như thế nào? Giải thích? Câu 7: Tuần hoàn (2 điểm) a. Một bệnh nhân bị hở van tim (van nhĩ thất đóng không kín). Nhịp tim của bệnh nhân có thay đổi không? Tại sao? Lượng máu bơm lên động mạch chủ trong mỗi chu kỳ tim (thể tích tâm thu) có thay đổi không? Tại sao? Huyết áp động mạch có thay đổi không? Tại sao? Hở van tim gây nguy hại như thế nào đến tim? b. Thuốc nefedipine ức chế kênh Ca2+ trên màng sinh chất của tế bào cơ trơn. Tại sao có thể sử dụng thuốc này để điều trị bệnh huyết áp? c. Người bị bệnh suy tim (tim co bóp yếu) có thể được điều trị bằng thuốc Digitalis. Thuốc này làm suy yếu hoạt động của bơm NaCa ở màng sinh chất của cơ tim. Tại sao sử dụng thuốc Digitalis có thể làm tăng khả năng co bóp của tim? Câu 8: Bài tiết và cân bằng nội môi (2 điểm) a. Em hiểu thế nào về cơ chế nhân nồng độ ngược dòng và nêu rõ ý nghĩa của nó trong hoạt động của thận? b. So với những người có chế độ ăn bình thường thì những người có chế độ ăn mặn thường xuyên, có hàm lượng renin trong máu thay đổi như thế nào? Giải thích? c. Thuốc acetazolamide là một loại thuốc lợi tiểu. Thuốc này ức chế hoạt động của enzyme carbonic anhydrase trong tế bào ống lượn gần và ống lượn xa. Tại sao ức chế hoạt động của enzyme này lại gây tăng thải Na+ qua nước tiểu, tăng pH nước tiểu và thải nhiều nước tiểu? Câu 9: Cảm ứng ở động vật (2 điểm) a. Người ta tiến hành nghiên cứu tác dụng của ba loại thuốc A, B và C đến quá trình truyền tin qua xinap thần kinh cơ xương ở chuột. Kết quả thí nghiệm cho thấy: sử dụng thuốc A thì gây tăng giải phóng chất dẫn truyền thần kinh (chất trung gian hóa học), sử dụng thuốc B thì gây ức chế hoạt động của enzim axetincolinesteraza và sử dụng thuốc C thì gây đóng kênh canxi ở xinap. Hãy cho biết các thuốc này ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động của cơ xương? Giải thích. b. Ở trong tối, Na+ có vai trò như thế nào trong việc hình thành điện thế nghỉ ở tế bào que? Ở ngoài sáng, tính thấm của màng đối với Na+ thay đổi gây tăng phân cực ở tế bào que. Tại sao? Câu 10. Sinh trưởng, phát triển và sinh sản của động vật (2 điểm) a. Chú thích vào sơ đồ dưới đây và giải thích cơ chế điều hòa sinh tinh ở người?
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
16
b. Một nhà khoa học muốn phát triển thuốc tránh thai cho nam giới bằng cách tác động lên tuyến yên. Theo em thuốc tránh thai đó cần phải tác động lên loại hoocmôn nào của tuyến yên? Giải thích? c. Trong thực tế có hiện tượng sinh đôi khác trứng khác bố không? Giải thích? HƯỚNG DẪN CHẤM Nội dung Điểm Câu Ý 0.25 a Khi bị mất nước, các tế bào thực vật có hiện tượng co nguyên sinh. 1 Nếu bị mất nước đột ngột, không bào và màng sinh chất co nhanh, có thể kéo 0.25 thành tế bào cùng bị co vào làm tế bào giảm thể tích → bộ phận cơ thể hoặc cả cơ thể bị giảm thể tích → xuất hiện hiện tượng héo. Ở cây non hoặc bộ phận cơ thể còn non, thành xelluoz còn mỏng, yếu nên dễ 0.25 bị kéo vào cùng màng sinh chất → dễ biểu hiện héo. Ở các tế bào già, thành xelluoz dày, cứng → khó bị kéo vào hơn → tế bào 0.25 vẫn giữ được nguyên thể tích → không biểu hiện héo. b Hàm lượng Clorophyl (N, Mg, Fe) 0.25 Quá trình quang phân li nước (Mn, Cl) Quá trình cố định nitơ khí quyển (Mo) 0.25 Cân bằng nước và ion (K) c
2
a
Lạc là cây họ đậu có khả năng đồng hóa N2 khí trời nhờ vi khuẩn ở nốt sần nên thỏa mãn về nhu cầu nitơ, nhưng để cố định đạm và tổng hợp các chất nhu cầu về photpho (lân) là rất cao → photpho là nguyên tố khoáng thiết yếu đối với cây lạc. Canxi tuy không cần cho sinh trưởng của cây lạc, nhưng có tác dụng làm giảm độ chua của đất giúp cây hấp thụ tốt nhiều loại khoáng, đặc biệt trong đó có photpho, do đó trồng lạc đặc biệt phải quan tâm đến photpho và canxi mới có thể có năng suất cao. Nhận định trên đúng vì: + Cây C3 chỉ có một loại lục lạp giống nhau ở các tế bào thịt lá. Cây C4 có hai loại lục lạp, lục lạp ở tế bào mô giậu có thylakoid rất phát triển, ít hạt tinh bột
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
0.25
0.25
0.25
[Date]
17
b
3
a
b
4
a
b
và lục lạp ở tế bào bao bó mạch có thylakoid kém phát triển nhưng có nhiều hạt tinh bột. + Tỷ lệ diệp lục a/b ở cây C3 luôn nhỏ ở cây C4. 0.25 Thí nghiệm kiểm chứng: + Dựa vào tỷ lệ diệp lục a/b: tách chiết sắc tố của lá bằng một dung môi hữu cơ, sau đó xác định hàm lượng diệp lục a và b, tính toán để xác định tỷ lệ diệp 0.25 lục a/b và đưa ra kết luận. + Dựa vào đặc điểm giải phẫu: cắt ngang lá để có được lát cắt thật mỏng, xử lý mẫu để loại bỏ sắc tố, nhuộm mẫu bằng thuốc nhuộm thích hợp, quan sát tiêu 0.25 bản bằng kính hiển vi, cây C4 có các tế bào bao bó mạch với nhiều hạt tinh bột nhuộm màu đậm, cây C3 không rõ màu. Quá trình khử NO3 thành NH3 phải sử dụng H+ từ NADPH hoặc NADH của 0. 5 quang hợp hoặc hô hấp. Trong đó NADPH cũng được sử dụng để khử CO2 trong pha tối quang hợp để tạo chất hữu cơ, hình thành nên năng suất, việc sử dụng nguồn lực khử này sẽ ảnh hưởng đến quá trình cố định CO2. Sự khử NO3 cũng có thể gây hại cho cây trồng, trong trường hợp dư thừa làm 0. 5 tích tụ nhiều NH3, đây là chất gây độc cho tế bào. 0.25 ATP được hình thành do sự kết hợp ADP và gốc photphat (vô cơ) ADP + Pi ATP Có 2 con đường tạo thành ATP trong hô hấp ở thực vật : + Photphorin hoá ở mức độ nguyên liệu: như từ APEP tới axit pyruvic (ở 0.25 đường phân) hay sucxinyl CoA (chu trình Krebs). + Photphorin hoá ở mức độ enzim oxi hoá khử: H+ và e- vận chuyển qua chuỗi 0.25 chuyển điện tử từ NADPH2 , FADH2 tới ôxi khí trời. Trong 38 ATP thu được trong hô hấp hiếu khí ở thực vật có 4 ATP ở mức độ nguyên liệu, 34 ATP ở mức độ enzim. ATP dùng cho mọi quá trình sinh lý ở cây (như quá trình phân chia tế bào,hút 0.25 khoáng, sinh trưởng, phát triển,…) Có bị ảnh hưởng. Vì protein màng đồng vận chuyển (H+ / saccharose) thực 0.5 hiện vận chuyển saccharose từ ngoài vào tế bào kèm và tế bào ống rây muốn hoạt động được cần có bơm proton đẩy H+ từ phía trong màng ra ngoài màng sinh chất để kích hoạt protein màng đồng vận chuyển (H+ /saccharose), bơm proton hoạt động có tiêu tốn ATP do hô hấp cung cấp. Chất ức chế chuỗi hô hấp tế bào sẽ làm giảm nguồn cung cấp ATP, do đó làm 0.5 giảm sự vận chuyển chủ động đường từ ngoài vào tế bào ống rây và vào tế bào kèm. Các tế bào trong túi phôi: tế bào trứng, tế bào đối cực, trợ tế bào và tế bào 0.5 trung tâm tiết ra các chát hóa học hướng dẫn ống phấn Sinh trưởng thứ cấp làm tăng bề dày (đường kính) của cây do hoạt động 0. 5 của mô phân sinh bên (tầng phát sinh) gây nên, còn sinh trưởng sơ cấp làm tăng chiều dài của cây do mô phân sinh đỉnh thân và mô phân sinh đỉnh rễ,
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
17
5
a
b
mô phân sinh lóng phân chia tạo nên. Sinh trưởng và phát triển là hai quá trình liên tiếp nhau của quá trình trao đổi chất. Sự biến đổi về số lượng ở rễ, thân, lá dẫn đến sự thay đổi về chất lượng ở hoa, quả và hạt. Hai quá trình này gọi là pha sinh trưởng phát triển sinh dưỡng và pha sinh trưởng phát triển sinh sản (mốc là sự ra hoa). Một cơ quan hay bộ phận của cây có thể sinh trưởng nhanh nhưng phát triển chậm hay ngược lại. có thể cả hai đều nhanh hay đều chậm. + Ngọn cây mọc thẳng là do hướng đất âm, hướng sáng dương. + Rễ cây phải mọc theo hướng đất dương theo chiều thẳng đứng nhưng nhu cầu về nước và chất dinh dưỡng nên rễ phải vòng lên qua các lỗ thủng vào nơi chứa đất ẩm, cứ thể tạo nên hình làn sóng của rễ. Thí nghiệm này thể hiện tính hướng kép: hướng đất và hướng nước. Ngọn hướng sáng dương còn đầu rễ hướng đất dương. + Dưới tác động của ánh sáng auxin ở phần ngọn và phần rễ chuyển về phía không có ánh sáng làm cho sự sinh trưởng, mặt dưới của phần chồi nhanh hơn làm cho phần ngọn mọc thẳng lên theo tính hướng sáng dương. + Trong khi đó mặt dưới của rễ hàm lượng auxin lại quá cao do lượng auxin từ phần ngọn chuyển xuống gây ức chế sự sinh trưởng ở mặt dưới so với mặt trên. Làm cho đỉnh rễ quay xuống hướng đất dương.
* Thiết kế thí nghiệm: - Chuẩn bị: + 2 lá có diện tích gần như nhau. + 3 bình thủy tinh miệng rộng, cốc, phễu, pipet, dụng cụ chuẩn độ, giấy đen. + Hóa chất: Ba(OH)2 0,02M, HCl 0,02M, thuốc thử phênolftatêin. - Cách tiến hành: + Dùng 3 bình thủy tinh, thể tích như nhau: Bình A: Không có lá. Bình B: Có lá. Bình C: Có lá nhưng được bịt kín bằng giấy đen. + Cả 3 bình đều được chiếu sáng. Sau 3 phút, nhanh chóng lấy lá ra khỏi bình. Cho vào mỗi bình 20ml Ba(OH)2, đậy nút lắc đều, thấy có kết tủa trắng ở đáy bình. Chuẩn độ Ba(OH)2 thừa bằng HCl. + Tính lượng HCl dùng để chuẩn độ từ khi bắt đầu chuẩn độ đến khi dung dịch mất màu hồng. * Nguyên tắc thí nghiệm: Khả năng hấp thu CO2 của Ba(OH)2: CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O Chuẩn độ Ba(OH)2 thừa bằng HCl: Ba(OH)2 + 2 HCl → BaCl2 + 2H2O * Giải thích: Mức tiêu tốn HCl có thể xếp theo thứ tự:
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
0. 5
0.25 0.25 0.25 0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25 [Date]
17
6
A
b
c
7
a
b
c
Bình B > Bình A > Bình C Bình B: Có quá trình quang hợp, tốn nhiều HCl nhất. Bình C: Có quá trình hô hấp, tốn ít HCl nhất. Bình A: Dùng để kiểm tra lượng HCl tiêu tốn nằm giữa hai bình B và C. Hàm lượng chất dinh dưỡng trong thức ăn động vật cao hơn nhiều so với trong thức ăn thực vật. Hàm lượng xenlulôzơ trong thức ăn thực vật cao hơn. 0.25 Ở động vật ăn thực vật không có enzim biến đổi xenlulôzơ nên phải nhờ đến hệ enzim xenlulaza có trong vi sinh vật. Sự tiêu hóa ở nhóm động vật này có 0.25 những đặc điểm thích nghi: + Khối lượng thức ăn lấy vào hàng ngày rất lớn nhờ cấu tạo dạ dày với sức chứa lớn hoặc có thêm ngăn dạ dày chứa cỏ như trâu, bò. 0.25 + Có thêm quá trình biến đổi sinh học: Các vi sinh vật theo thức ăn vào dạ dày, ruột, manh tràng của vật chủ có khả năng biến đổi một phần xenlulôzơ 0.25 tổng hợp thành protein, cacbohiđrat, lipit cho vật chủ. Bản thân vi sinh vật cũng là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cho động vật ăn thực vật. Nôn là do đi xe bị lắc nhiều > kích thích cơ quan tiền đình trong ốc tai –> kích thích thần kinh đối giao cảm > hình thành xung thần kinh đến cơ dạ dày 0.25 > dạ dày co bóp mạnh gây nôn. Thuốc chống nôn có tác dụng ức chế thần kinh đôi giao cảm bằng cách theo 0.25 đường máu tới khe xinap > kết hợp với các thụ thể trên màng sau xinap làm phong bế màng sau xinap > ức chế sự truyền xung thần kinh tới dạ dày > không gây nôn nữa. Sắc tố vận chuyển ôxi trong máu là Hemoglobin, còn sắc tố vận chuyển ôxi 0.25 trong cơ vân là Myoglobin Myoglobin có ái lực với ôxi cao còn Hemoglobin thì kết hợp với ôxi lỏng lẻo hơn. Máu cung cấp ôxi cho cả cơ thể. Nếu chất vận chuyển ôxi là Myoglobin, chỉ giải phóng ôxi khi phân áp ôxi thấp thì sẽ không đáp ứng kịp thời nhu cầu ôxi 0.25 của cơ thể. Cơ vân có phân áp ôxi rất thấp nên cần Myoglobin liên kết chặt và chỉ giải phóng ôxi ở phân áp thấp, phù hợp với chức năng dự trữ ôxi cho cơ. 0.25 Nhịp tim tăng, để đáp ứng nhu cầu máu của các cơ quan Lượng máu bơm lên động mạch chủ trong mỗi chu kỳ tim có thay đổi theo 0.25 hướng giảm đi vì máu bị đẩy trở lại tâm nhĩ một phần (do hở van) Thời gian đầu nhịp tim tăng nên huyết áp động mạch không thay đổi. Về sau 0.25 suy tim nên huyết áp giảm 0.25 Hở van tim gây suy tim do nhịp tim tăng 2+ Ca đi vào tế bào cơ trơn trong mạch máu gây co cơ trơn, co mạch máu. 0.25 Nefedipine ức chế kênh Ca2+ trên màng cơ trơn gây dãn cơ trơn trên thành mạch máu làm mạch máu dãn. Mạch máu dãn dẫn đến huyết áp giảm. Thuốc này dùng để điều trị bệnh cao huyết áp. Thuốc gây suy yếu bơm NaK làm giảm đưa Na+ ra ngoài tế bào cơ, do vậy
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
17
hàm lượng Na+ trong bào tương tăng. Tăng Na+ trong bào tương dẫn đến giảm chênh lệch nồng độ Na+ hai bên màng. Vì vậy, bơm NaCa giảm chuyển Na+ và giảm đưa Ca2+ ra khỏi tế bào cơ. Giảm đưa Ca2+ ra ngoài gây tăng Na+ trong bào tương và trong lưới nội chất (nhờ bơm Ca2+ ). Khi xung thần kinh từ hạch tự động đến gây giải phóng nhiều Ca2+ ra khỏi lưới nội chất làm cơ tim co mạnh hơn. 8
a
b
c
a. Cơ chế nhân nồng độ ngược dòng xảy ra chủ yếu ở quai Henle do sự vận chuyển nước và muối ở 2 nhánh xuống và lên của quai Henle Nước ra ở nhánh xuống (theo cơ chế thụ động) làm nồng độ các chất tan trong dịch lọc trong ống thận tăng dần. Trong phần thành dày của nhánh lên, NaCl được bơm ra dịch gian bào (tuy ở đây nước không được thấm ra). Mất nước, dịch lọc loãng dần. Kết quả là gây nên nồng độ nước cực đại ở phần quai, phần lớn nằm trong phần tuỷ thận gây rút nước ở phần ống góp, làm nước tiểu được cô đặc. Ăn mặn làm tăng huyết áp, dẫn đến giảm tiết renin. Ăn mặn gây tăng huyết áp là do: + Tăng nồng độ Na+ và Cl trong máu và dịch kẽ, tăng áp suất thẩm thấu, tăng giữ nước. + Máu ưu trương gây tiết ADH, dẫn đến tăng tái hấp thu nước ở thận. +Thần kinh giao cảm tăng cường hoạt động gây co mạch. Huyết áp cao và ANP (được tiết ra do huyết áp cao) ức chế bộ máy quản cầu, làm giảm tiết renin.
Enzyme carbonic anhydrase xúc tác hình thành H2CO3 từ CO2 và H2O, H2CO3 bị phân li thành H+ và HCO3_ . Thuốc ức chế hoạt động của enzyme carbonic anhydrase nên làm giảm hình thành H+ trong tế bào ống thận. Do H+ giảm nên bơm NaK giảm chuyển H+ từ tế bào ống thận vào dịch lọc và giảm chuyển Na+ từ dịch lọc vào tế bào ống thận. H+ vào dịch lọc giảm nên pH nước tiểu tăng. Do tế bào ống thận giảm tái hấp thu Na+ nên Na+ mất nhiều qua nước tiểu kèm theo nước, gây mất nhiều nước tiểu.
0.25
0.25
0.25
0.25 0.25
0.5
0.25
0.25
0.25
0.25
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
17
9
a
b
10
a
b
c.
Thuốc A làm tăng giải phóng chất dẫn truyền thần kinh, làm cho thụ thể ở màng sau xinap bị kích thích liên tục và cơ tăng cường co giãn, gây mất nhiều năng lượng. Thuốc B gây ức chế hoạt động của enzim axetincolinesteraza, dẫn đến axetincolin không bị phân hủy và kích thích liên tục lên cơ. Cơ co giãn liên tục gây mất nhiều năng lượng và cuối cùng ngừng co (liệt cơ), có thể dẫn đến tử vong. Thuốc C làm Ca2+ không vào được tế bào, axetincolin không giải phóng ra ở chùy xinap, dẫn đến cơ không co được. Ở trong tối, tính thấm của màng đối với K+ cao và đối với Na+ thấp. K+ đi ra ngoài tế bào làm bên trong màng âm so với bên ngoài dương (K+ gây phân cực ở tế bào que). Tính thấm của màng đối với Na+ thấp nên một lượng Na+ đi vào trong tế bào làm trung hòa điện tích âm do K+ tạo nên (Na+, gây giảm bớt phân cực ở tế bào que). Ở ngoài sáng, tính thấm của màng đối với Na+ giảm nên Na+ không đi vào trong tế bào que, không gây trung hòa bớt điện tích âm trong tế bào que. Kết quả tế bào que tăng tính phân cực 1 GnRH; 2 FSH; 3 LH; 4 Inhibin; 5 Testosterol (Mỗi ý đúng được 0,1) Điều hòa sinh tinh theo cơ chế liên hệ ngược: Khi nồng độ Testosteron trong máu tăng cao ức chế lên vùng dưới đồi=> giảm tiết GnRH => ức chế tuyến yên => giảm tiết FSH, LH nên không tạo tinh trùng. Ngược lại khi nồng độ Testosteron trong máu giảm kích thích lên vùng dưới đồi...=> sinh tinh trùng. Thuốc ức chế tiết FSH, vì FSH kích thích ống sinh tinh sản sinh tinh trùng. Còn nếu ức chế LH sẽ giảm kích thích lên tế bào Leyđich dẫn đến giảm sản sinh testosteron. Ức chế TSH làm giảm kích thích tuyến giáp, giảm tiroxin... - Có - Sinh đôi khác trứng là khi người phụ nữ rụng đồng thời 2 trứng trong cùng một chu kỳ kinh nguyệt và cả 2 trứng này được thụ thai bởi 2 tinh trùng khác biệt của hai người đàn ông. Trong trường hợp này, hai thai nhi cùng chia sẻ tử cung của người mẹ trong suốt 9 tháng dài nhưng phát triển theo những hướng hoàn toàn khác nhau.
0.25
0. 5
0.25
0. 5
0. 5 0.5 0.25 0.25
0.25 0.25 0.25 0.25
Người ra đề: Chu Văn Kiền SĐT: 0977153904
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
17
SỞ GD&ĐT LÀO CAI KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÀO CAI KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ IX - NĂM 2016 MÔN THI: SINH HỌC ĐỀ ĐỀ NGHỊ KHỐI: 11 (Thời gian: 180’ không kể thời gian giao đề) (Đề thi gồm 10 câu in trong 02 trang) Câu 1: Trao đổi nước và dinh dưỡng khoáng (2,0 điểm) a. Trong tế bào tồn tại 2 dạng nước: nước tự do và nước liên kết. Hãy phân biệt 2 dạng nước trên về tính chất vật lý, tính chất hóa học của phân tử nước? b. Hút bám trao đổi là một trong các cơ chế hút khoáng thụ động của cây. Em hãy nêu các đặc điểm chính của cơ chế này? Trong đất chua (pH từ 45) và đất kiềm (pH từ 910) loại nào đất chứa nhiều cation khoáng hơn, giải thích. Câu 2: Quang hợp (2,0 điểm) a. Ở thực vật, nếu môi trường không có CO2 thì quá trình quang phân li nước có diễn ra không? Giải thích. b. Một nhà sinh lí học thực vật đã làm một thí nghiệm sau: đặt 2 cây A và B vào một phòng trồng cây có chiếu sáng và có thể thay đổi nồng độ O2 từ 21% đến 0%. Kết quả thí nghiệm được ghi ở bảng sau: Thí nghiệm Cường độ quang hợp (mg CO2 / dm2.giờ) Trường hợp 1 Cây A Cây B Trường hợp 2 20 40 41 35 Em hãy cho biết mục đích của thí nghiệm và giải thích kết quả thí nghiệm? Câu 3: Hô hấp (2,0 điểm) Các câu sau đây đúng hay sai? Giải thích? a. Ở thực vật bậc cao, photphorin hóa quang hợp không vòng có hiệu quả hơn photphorin hóa quang hợp vòng. b. Thực vật C4 và CAM không có hô hấp sáng nhưng có năng lượng dùng để đồng hóa CO2 lớn hơn ở thực vật C3. c. Hô hấp sáng ở peroxixom đặc trưng bởi sự tạo thành H2O2 và sự biến đổi glixin thành serin giải phóng CO2. d. Nồng độ oxi trong không khí giảm xuống thì cường độ hô hấp của cây giảm xuống. Câu 4: Sinh sản ở thực vật + Sinh trưởng và phát triển ở thực vật (2,0 điểm) a. Năng suất kinh tế cây trồng là khối lượng sinh khối tích lũy trong các bộ phận của cây mà con người cử dụng như: củ, quả, thân, bắp, hạt,… Có thể sử dụng chất điều hòa sinh trưởng chủ đạo nào để nâng cao năng suất kinh tế của cây cà chua, lúa, mía? Giải thích? b. Vì sao hạt phấn của loài thực vật này có thể rơi trên đầu nhụy của loài thực vật khác nhưng quá trình thụ tinh không diễn ra? Vì sao nhiều loài thực vật cần có sự thụ tinh chéo mới có năng suất cao? Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
17
Câu 5: Cảm ứng ở thực vật + Phương án thực hành sinh lí thực vật (2,0 điểm) a. Hoa hướng dương nở vào ban ngày và ngọn cây mang hoa hướng về phía mặt trời. Nêu những điểm giống và khác nhau giữa hai hoạt động trên của cây? b. Dự đoán các mẫu M1, M2 dưới đây là thân của nhóm thực vật nào? Giải thích?
M1
M2
Câu 6: Tiêu hóa và hô hấp ở động vật (2,0 điểm) a. Xenlulozo có phải là chất dinh dưỡng đối với con người không? Tại sao xenlulozo vẫn cần thiết trong khẩu phần ăn ở người? b. Một người thường xuyên sử dụng thuốc aspirin để chữa bệnh. Thuốc này có tính axít và làm giảm pH máu. Hãy cho biết khi bệnh nhân dùng thuốc thì: Đường cong phân li ôxihêmôglôbin của bệnh nhân này sẽ khác biệt như thế nào so với khi không dùng thuốc? Giải thích. Hoạt động hô hấp của bệnh nhân có bị ảnh hưởng không? Giải thích. Câu 7: Tuần hoàn (2,0 điểm) a. Các bệnh tự miễn là gì? Nêu một số hậu quả gây ra bởi bệnh tự miễn? b. Một người tim đang đập, khi mới ngừng đập thì lượng máu trong tĩnh mạch và động mạch thay đổi như thế nào? Giải thích? Tại sao máu chảy trong mạch không bao giờ đông nhưng khi ra khỏi mao mạch sẽ bị đông ngay ? Câu 8: Bài tiết, cân bằng nội môi (2,0 điểm) a. Tại sao không nên uống quá nhiều nước cùng một lúc? Ở người tiết nhiều hay tiết ít aldosteron hơn bình thường sẽ ảnh hưởng đến pH máu như thế nào? b. Người bị huyết áp cao nếu sử dụng thuốc ức chế đặc hiệu enzym xúc tác biến đổi angiotensinogen thành angiotensin II thì huyết áp giảm trở lại bình thường. Giải thích? Câu 9: Cảm ứng ở động vật (2,0 điểm) a. Trị số điện thế nghỉ và điện thế hoạt động của tế bào thần kinh sẽ như thế nào trong các trường hợp sau, giải thích: Dùng một loại thuốc gây mở kênh Na+ hoàn toàn. Dùng một loại thuốc ngăn cản mở kênh Na+. b. Nêu những ưu điểm của xináp hóa học so với xináp điện? Câu 10: Sinh trưởng, phát triển, sinh sản ở động vật (2,0 điểm) a. GH và hoocmon vùng dưới đồi kích thích thuỳ trước tuyến yên tiết GH đều được dùng để chữa bệnh lùn ở trẻ em, sự khác nhau của 2 loại hoocmon này khi dùng để chữa bệnh như thế nào? b. Nguyên nhân nào làm cho nồng độ prôgesterôn trong máu thay đổi ở chu kì kinh nguyệt của phụ nữ? Sự tăng và giảm nồng độ prôgesterôn gây tác dụng gì? Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
17
Hết Ghi chú: * Thí sinh không sử dụng tài liệu * Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
HƯỚNG DẪN CHẤM Nội dung chính cần đạt Điểm Câu Ý Câu a a. Phân biệt nước tự do với nước liên kết: Nước tự do là những phân tử nước có khả năng chuyển động trong dung dịch 1 mà chưa gắn kết với một phân tử nào khác. Nước tự do có đầy đủ các tính chất của nước như khả năng hòa tan các chất, khả năng dẫn điện, là môi trường diễn ra 0.5 các phản ứng, là nguyên liệu tham gia vào các phản ứng... Nước liên kết là những phân tử nước đã liên kết với các phân tử hữu cơ hoặc vô cơ khác. Ví dụ các phân tử nước bao quanh ion Na+ tạo nên một lớp vỏ bao bọc ion này. Nước liên kết không còn các đặc tính vật lý, hóa học của phân tử nước (không có khả năng dẫn nhiệt, không trở thành dung môi...). Nước liên kết có vai trò đặc biệt trong việc bảo vệ các chất hữu cơ, bảo vệ các cấu trúc của tế bào. 0.5 b b. Về dinh dưỡng khoáng: Đặc điểm của cơ chế hút bám trao đổi cation: + Các hạt keo đất như hạt đất sét tích điện âm vì thế chúng mang các cation khoáng (K+, Na+, Ca2+…) trên bề mặt hạt keo. + CO2 hình thành từ quá trình hô hấp ở các tế bào của rễ sẽ khuyếch tán qua lông hút vào dung dịch đất và kết hợp với các phân tử nước để hình thành axit yếu H2CO3. Do không bền, axit này sẽ bị phân ly thành H+ và HCO3 theo sơ đồ sau: CO2 + H2O H2CO3 H+ + HCO3 + H+ sẽ thay thế vị trí của các cation trên bề mặt hạt keo đất, dẫn đến giải phóng 0.5 các cation khoáng tự do làm cho lông hút có thể dễ dàng hấp thụ vào rễ. + Đất chua (pH từ 45) sẽ có nhiều ion H , dẫn đến giải phóng nhiều cation khoáng. Một phần nhỏ cation khoáng sẽ được rễ hấp thu, còn phần lớn sẽ bị rửa trôi vào tầng nước ngầm. Trải qua thời gian, đất chua sẽ là đất nghèo cation khoáng. Ngược lại, với đất kiềm (pH từ 910) do có ít ion H+ nên phần lớn cation khoáng vẫn được giữ trên bề mặt hạt keo đất, vì vậy đất kiềm là đất giàu cation khoáng. 0.5 Câu a a. Nếu không có CO2 thì chu trình Calvin không xảy ra, dẫn đến dư thừa NADPH2 nhưng lại thiếu NADP+. 0.5 2 Khi thiếu chất này thì chuỗi truyền e không vòng không xảy ra nên sẽ không có quang phân li nước. 0.5 b b. *Mục đích của thí nghiệm: xác định cây C3 và cây C4. *Kết quả thí nghiệm cho thấy: Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
17
Cây A ở 2 lần thí nghiệm có cường độ quang hợp (mgCO2/dm2. giờ) khác nhau nhiều là do ở thí nghiệm 2 nồng độ oxy 0% đã làm giảm hô hấp ánh sáng đến mức tối đa và do đó cường độ quang hợp tăng lên (từ 20 35 mgCO2/dm2.giờ). Trong khi đó cây B ở 2 lần thí nghiệm cường độ quang hợp hầu như không đổi, có nghĩa là ở cây B không có quá trình hô hấp ánh sáng, như vậy nồng độ oxy thay đổi không ảnh hưởng đến cường độ quang hợp. Kết luận: Cây A là cây C3, cây B là cây C4.
0.5
0.5 Câu 3
Câu a 4
b
Câu a 5
a. Đúng. Vì photphorin hóa quang hợp không vòng tạo ra sản phẩm phong phú hơn: tổng hợp ATP và tạo chất khử NADPH. Cây cần có sự phối hợp cả 2 quá trình để nâng cao hiệu quả quang hợp. Nếu chỉ xảy ra photphorin hóa không vòng thì cây sẽ thiếu ATP và quá trình hình thành Gluxit bị ảh hưởng, lúc này sản phẩm chủ yếu là protein, axit hữu cơ, axit béo. b. Đúng. Năng lượng dùng để đồng hóa CO2 ở thực vật C4 và CAM lớn hơn C3 vì nó phải sử dụng thêm 6ATP cho giai đoạn tái tạo PEP từ axit piruvic. c. Sai. Hô hấp sáng ở perorixom đặc trưng bởi sự tạo thành H2O2 và sự oxi hóa axit glicolic thành axit glioxilic, axit glioxilic bị amin hóa tạo glixin. d. Đúng. Oxi là nhân tố cần thiết cho hô hấp hiếu khí của thực vật, là chất nhận điện tử cuối cùng trong chuỗi chuyền điện tử. Thiếu oxi thì hô hấp bị ngừng trệ, cây sẽ hô hấp yếm khí. Cây cà chua cần tăng số lượng và khối lượng quả do đó sử dụng nhóm chất kích thích sinh trưởng auxin để tăng cường tỷ lệ đậu hoa, đậu quả, kích thước quả. Cây lúa cần tăng số nhánh và khối lượng bông lúa, cần sử dụng nhóm cytokinin để kích thích sự đẻ nhánh, làm chậm sự hóa già và tăng cường hoạt động của lá đòng để kéo dài thời gian quang hợp. Cây mía cần tăng cường sinh trưởng thân, nên cử dụng nhóm giberelin để kích thích sinh trưởng chiều dài thân và lóng. b. Đầu nhụy tiết ra một số chất có bản chất ức chế sự nảy mầm của hạt phấn loài khác rơi trên nó làm hạt phấn không nảy mầm hoặc ống phấn sinh trưởng kém không vươn tới bầu nhụy Nhiều loài thực vật, đầu nhụy sản sinh một chất kìm hãm sự sinh trưởng của hạt phấn của chính cây đó. Tuy nhiên hạt phấn của cây này lại phát triển tốt trên đầu nhụy của cây khác cùng loài. a. *Giống: + Đều là hình thức cảm ứng của thực vật với ánh sáng + Đều liên quan đến sự sinh trưởng không đều ở hai phía hay hai bề mặt của cơ quan thực vật *Khác: Đặc điểm Hoạt động nở hoa vào Hoạt động hướng sáng của hoa ban ngày Loại cảm Ứng động sinh trưởng Hướng động ứng
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
0,25
0.25 0.5 0.5 0.25 0.25 0.5 0,25 0.25
0.5 0.5
0.25
0.25
[Date]
17
Kích thích
b
Câu a 6
Ánh sáng tác động theo Ánh sáng tác động theo hướng mọi phía nhất định Sự sinh trưởng của bề Sự sinh trưởng của phần bị che tối Cơ chế mặt trên lớn hơn bề mặt lớn hơn phần được chiếu sáng làm dưới của các bộ phận của ngọn cây mang hoa uốn cong về phía có ánh sáng. bao hoa, lá bắc. b. Mẫu M1 là thân cây một lá mầm Mẫu M2 là thân cây hai lá mầm Giải thích: Mẫu M2 là thân cây hai lá Mẫu M1 là thân cây một lá mầm mầm Bó dẫn xếp lộn xộn. Các bó dẫn tạo thành vòng. Giữa gỗ và libe không có tầng canbium Giữa gỗ và libe có tầng canbium (tầng phát sinh trụ). (tầng phát sinh trụ). Phần mô mềm ruột thường bị tiêu biến tạo các khoang trống như lúa, tre… a. Chất dinh dưỡng là những chất mà cơ thể cần thiết để kiến tạo cung cấp năng lượng. Xenlulozo không phải là chất dinh dưỡng cho người vì người không tiêu hóa được xenlulozo và không hấp thụ được. Xenlulozo vẫn cần thiết vì: + Tăng nhu động đường tiêu hóa, giúp thức ăn dịch chuyển trong ống tiêu hóa không gây táo bón (ăn nhiều rau xanh), đồng thời giảm nguy cơ ung thư đại tràng + Cung cấp nguồn vi sinh vật có lợi cho hệ tiêu hóa giúp cân bằng hệ đường ruột (uống kháng sinh liều cao phổ rộng diệt nhiều vi khuẩn đường ruột đi ngoài vì bị mất cân bằng đường ruột). + Giảm hàm lượng colesteron trong máu vì khi xenlulozo xen lẫn vào giữa múi mật làm giảm diện tích tiếp xúc giữa ruột với colesteron giảm hấp thụ colesteron. + Điều hòa đường huyết: làm cho quá trình hấp thụ glucozo vào máu một cách từ từ không tăng đột ngột lượng glucozo trong máu. Ngoài ra, xenlulozo gây cảm giác no (làm căng dạ dày) giảm ăn giảm béo.
0,25
0,25 0.25
0.75
0.25
0.25
0.25
0.25 b
Câu a 7
b. Đường cong phân li của ôxihêmôglôbulin sẽ dịch chuyển về phía phải so với đường cong phân li của người bình thường. Vì pH máu giảm làm giảm ái lực của Hb với ôxi dẫn đến làm tăng phân li ôxi. Hoạt động hô hấp tăng. Vì pH máu giảm gây kích thích lên thụ thể hoá học ở xoang động mạch cảnh và cung động mạch chủ, đồng thời kích thích lên thụ thể hoá học trung ương, từ đó gây tăng nhịp và độ sâu hô hấp. a. Bệnh tự miễn là bệnh mà trong đó hệ miễn dịch chống lại những phần tử nhất định từ chính cơ thể. Một số hậu quả: + Bệnh lupus ban đỏ hệ thống (là một bệnh tự miễn của mô liên kết, có thể ảnh
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
0.5
0.5 0.25
[Date]
18
b
Câu a 8 b
Câu a 9
b
hưởng đến mọi bộ phận cơ thể. Hệ miễn dịch tấn công các tế bào và mô của cơ thể, gây viêm và hủy hoại mô) + Bệnh viêm khớp dạng thấp (hệ miễn dịch tấn công nhầm van tim có bản chất là mucor polisaccarit) + Tiểu đường tuyp 1 (hỏng tế bào đảo tụy sản xuất insulin) + Xơ cứng lan tỏa (các tế bào T xâm nhập vào hệ TK trung ương phá hủy bao myelin của nơron). b. Lượng máu trong động mạch nhiều hay ít do tim hoạt động đẩy máu vào động mạch: + Khi tim đang hoạt động, máu tuần hoàn ít máu ở tĩnh mạch, kích thước tĩnh mạch nhỏ. + Khi tim ngừng hoạt động, động mạch co lại đẩy máu vào tĩnh mạch kích thước tĩnh mạch lớn và chứa nhiều máu. Máu chảy trong mao mạch không bao giờ đông do: + Mặt trong của mạch rất trơn láng và không thấm máu, không làm vỡ tiểu cầu nên enzim tromboplastin không được tạo nên. + Một số tế bào lót mặt trong của mạch tiết chất kháng trombinKhông có sự tạo thành sợi tơ huyếtkhông tạo cục máu đông. a. Vì nước thẩm thấu qua thành ruột rất nhanh, đi vào máu làm loãng máu. Tiết nhiều aldosteron mất H+ càng nhiều pH tăng. Tiết ít aldosteron H+ mất ít, giảm hấp thu Na+ pH giảm. b. Thuốc ức chế làm giảm hình thành angiotensin II trong máu. Nồng độ thấp angiotensin II sẽ giảm kích thích lên phần vỏ tuyến trên thận làm giảm tiết aldosteron. Aldosteron giảm làm giảm tái hấp thu Na+ ở ống lượn xa, tăng thải Na+ và nước theo nước tiểu, dẫn đến thể tích máu giảm, huyết áp giảm. a. Trị số điện thế nghỉ và điện thế hoạt động của tế bào thần kinh trong các trường hợp: Thuốc gây mở kênh Na+ hoàn toàn: + Điện thế nghỉ giảm xuống về giá trị bằng 0 vì Na+ làm cân bằng ion giữa 2 bên màng. + Điện thế hoạt động có giá trị bằng 0 vì điện thế hoạt động chỉ được hình thành trên cơ sở của điện thế nghỉ (hoặc không có khử cực và đảo cực khi có kích thích tới ngưỡng). Thuốc ngăn cản mở kênh Na+: + Điện thế nghỉ có giá trị không đổi + Điện thế hoạt động: có giá trị bằng 0 vì không thể khử cực, đảo cực và tái phân cực được. b. Ưu điểm của xináp hóa học so với xináp điện: Đảm bào xung thần kinh chỉ được truyền theo một chiều. Có thể điều chỉnh được nhờ điều chỉnh lượng chất trung gian hóa học. Các loại chất trung gian khác nhau thì gây đáp ứng khác nhau.
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
0.25 0.25
0.25
0.25 0.25
0.25 0.25 0.5 0.5
0.5 0.5
0.25
0.25 0.25 0.25 0.5
[Date]
18
0.5 Câu a 10
b
a. GH tạo ra ở thuỳ trước của tuyến yên khi có sự kích thích ở vùng dưới đồi, nếu thuỳ trước tuyến yên mất khả năng tổng hợp GH thì dùng hoocmon GH để chữa bệnh. Nếu thuỳ trước tuyến yên vẫn hoạt động tốt nhưng do thiếu hoocmon của vùng dưới đồi > dùng hoocmon này để kích thích hoạt động của tuyến yên. b. Thể vàng hình thành ở giữa chu kì kinh nguyệt tiết ra prôgesterôn và estrôgen prôgesterôn tăng lên trong máu. Thể vàng thoái hoá do LH giảm, làm giảm nồng độ prôgesterôn trong máu. Nồng độ prôgesterôn tăng lên làm dày niêm mạc tử cung chuẩn bị đón hợp tử làm tổ và đồng thời ức chế tuyến yên tiết FSH và LH, nang trứng không chín và trứng không rụng. Nồng độ prôgesterôn giảm gây bong niêm mạc tử cung xuất hiện kinh nguyệt và giảm ức chế lên tuyến yên, làm tuyến yên tiết ra FSH và LH.
0.5 0.5 0.25 0.25
0.25 0.25
Hết Giáo viên ra đề: Trần Thị Loan THPT chuyên Lào Cai HỘI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DH & ĐB BẮC BỘ
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI KHU VỰC MỞ RỘNG NĂM HỌC 2015- 2016 MÔN THI: SINH HỌC - LỚP 11 (Thời gian làm bài 180 phút không kể thời gian giao đề) Đề thi gồm 02 trang ĐỀ ĐỀ XUẤT
A. PHẦN SINH LÝ THỰC VẬT Câu 1. Trao đổi nước và dinh dưỡng khoáng (2,0đ) a. Cho các nguyên tố sau : N, Ca, Mg, S, Mn, Cl, P, K Hãy cho biết các nguyên tố nào có vai trò chính trong các quá trình sau : Nó cần thiết cho hoạt động của một số enzim dehydrogenase, decacboxylase, kinase, oxidase, peroxidase. Nếu thiếu nó, mô cây trở nên mềm và thường héo, thậm chí khi nhiệt độ thấp và có các stress. Nó cần cho các phản ứng quang tổng hợp tham gia vào quang phân li nước. Giải thích b. Các mẩu biểu bì hành để ở trong môi trường nhược trương KNO3 và Ca(NO3)2, sau đó chuyển vào dung dịch saccarose ưu trương. Vậy ở những tế bào quan sát được tế bào nào có quá trình co nguyên sinh lõm chuyển sang co nguyên sinh lồi nhanh hơn ? Giải thích ? c. Khi cấy lúa vào vụ đông xuân, trước khi gieo mạ, người ta thường ngâm hạt lúa trong dung dịch chứa K. Việc ngâm lúa như vậy có tác dụng gì ? Giải thích ? d. Tại sao diện tích khí khổng chỉ chiếm 12% diện tích lá nhưng lượng hơi nước thoát ra qua khí Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
18
khổng nhiều hơn so với con đường thoát hơi nước qua cutin. Tỉ lệ của hai con đường thoát hơi nước này phụ thuộc vào yếu tố nào ? Câu 2. Quang hợp (2,0đ) a. Bộ máy quang hợp của thực vật ưa sáng và ưa bóng thích nghi với cường độ ánh sáng như thế nào? b. Theo thuyết nôi cộng sinh, người ta cho rằng, lục lạp có nguồn gốc từ vi khuẩn quang hợp. Hãy so sánh quá trình quang hợp ở vi khuẩn lam và thực vật để chứng minh điều đó. Từ điểm giống và khác nhau hãy rút ra những kết luận về quan hệ tiến hóa của hai dạng sinh vật này. Câu 3. Hô hấp ở thực vật (2,0đ) a. Nêu ý nghĩa của chu trình glioxilic đối với thực vật b. Phân biệt hô hấp hiếu khí và hô hấp sáng ở thực vật. Câu 4. Sinh trưởng, phát triển - Sinh sản ở thực vật (2,0đ) a. Dân gian ta có câu « hãm đào, đảo quất ». Dựa trên những hiểu biết về sinh trưởng phát triển ở thực vật, em hãy giải thích cơ sở và tác dụng của kỹ thuật trên. b. Sự hình thành hạt trong sinh sản hữu tính ở thực vật vừa có tính ưu việt, vừa có những hạn chế nhất định. Em hãy giải thích. Câu 5. Cảm ứng ở thực vật – phương án thực hành a. Căn cứ vào các đáp ứng của cây đậu non với stress cơ học, em hãy giải thích vì sao người ta khuyên khi làm giá đỗ nên nén chặt các mầm hạt ? b. Nêu cách so sánh cường độ thoát hơi nước ở hai mặt lá. B. PHẦN SINH LÝ ĐỘNG VẬT Câu 6. Tiêu hóa và hô hấp a. Nêu chức năng của các loại tế bào trong các tuyến của dạ dày. Năm 2005, Barry Marshall và Robin Warren đã được nhận giải thưởng Nobel Y học với việc phát hiện ra vi khuẩn Helicobacter pylori là tác nhân gây loét dạ dày. Vi khuẩn này gây loét dạ dày bằng cách nào ? Tại sao chúng không bị ảnh hưởng bởi HCl dạ dày ? Phát hiện này đã định hướng như thế nào cho việc chữa các ổ loét dạ dày? b. Tại sao dịch vị tiết ra trong giai đoạn miệng gọi là dịch vị tâm lý ? c. Ở người, hệ hô hấp và hệ tiêu hóa có vị trí giao nhau ở hầu. Hãy giải thích nguồn gốc của cấu tạo này và lấy dẫn chứng chứng minh nguồn gốc đó. d. Tại sao một người nghiện thuốc là hay gặp phải các vấn đề về hô hấp ? Câu 7. Tuần hoàn (2,0đ) a. Tại sao voi có nhịp tim chậm mà vẫn đáp ứng đủ nhu cầu. (0,5đ) b. Nguyên nhân dẫn đến phì đại tim. (0,75đ) c. Tại sao tim hoạt động cùng lúc mà có hiện tượng suy tim phải hoặc suy tim trái. (0,75đ) Câu 8. Bài tiết, cân bằng nội môi (2,0đ) a. (1,0đ) Một thanh niên phải nhập viện vì uống thuốc lợi tiểu quá nhiều, nếu là một bác sĩ thì cho chọn : truyền máu, truyền huyết tương, truyền dung dịch sinh lý đẳng trương, cho uống dung dịch giống giao cảm thì bạn sẽ chọn phương pháp nào để chữa cho bệnh nhân ? Tại sao ? b. (1,0đ) Những đặc điểm nào của động vật có vú sống ở dưới nước giúp chúng có khả năng lặn được sâu trong thời gian dài? Câu 9. Cảm ứng ở động vật (2,0đ) Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
18
a. (0,5đ) Giả sử có một đột biến ở kênh K của tế bào thần kinh dẫn đến chúng mở cùng lúc với kênh Na. Điều gì xảy ra với nơron nếu có kích thích ? Giải thích ? b. (0,75đ) Độc tố cá nóc là một loại độc tố thần kinh cực mạnh gây liệt cơ sau vài phút ăn cá bị nhiễm độc tố. Hãy giải thích cơ chế gây liệt cơ của độc tố cá nóc. c. (0,75đ) Tại sao cùng một chất trung gian hóa học nhưng lại gây đáp ứng khác nhau ở màng sau xinap ? (ví dụ cùng là Axetylcholin nhưng lại ức chế màng sau xinap ở cơ tim nhưng kích thích màng sau xinap ở tế bào thành dạ dày) Câu 10. Sinh trưởng, phát triển, sinh sản ở động vật (2,0đ) a. (0,75đ) Nêu vai trò của GH. Phân biệt sự khác nhau khi tăng tiết quá mức GH trong giai đoạn trẻ em và giai đoạn trưởng thành. b. (0,5đ) Một bệnh nhân nam 19 tuổi, càng lớn càng chậm chạp, mệt mỏi. Gia đình cho uống bicabonat thì thấy đỡ mệt và khỏe mạnh hơn. Khi đến khám bệnh thấy cao 1,9m, nặng 80kg, đường huyết 2,5g/l, công thức máu bình thường. Hãy đưa ra một xét nghiệm để chuẩn đoán xác định tình trạng trên. c. (0,75đ) Viên thuốc tránh thai thông thường nhất là một hỗn hợp estrogene tổng hợp và progestin tổng hợp (hoocmon giống progesteron). Các thuốc tránh thai gốc hoocmon khác chỉ chứa progesterone. Em hãy nêu cơ chế tác động của các loại thuốc này.
HƯỚNG DẪN CHẤM A. PHẦN SINH LÝ THỰC VẬT Câu 1. Trao đổi nước và dinh dưỡng khoáng (2,0đ) a. Cho các nguyên tố sau : N, Ca, Mg, S, Mn, Cl, P, K Hãy cho biết các nguyên tố nào có vai trò chính trong các quá trình sau : Nó cần thiết cho hoạt động của một số enzim dehydrogenase, decacboxylase, kinase, oxidase, peroxidase. Nếu thiếu nó, mô cây trở nên mềm và thường héo, thậm chí khi nhiệt độ thấp và có các stress. Nó cần cho các phản ứng quang tổng hợp tham gia vào quang phân li nước. Giải thích b. Các mẩu biểu bì hành để ở trong môi trường nhược trương KNO3 và Ca(NO3)2, sau đó chuyển vào dung dịch saccarose ưu trương. Vậy ở những tế bào quan sát được tế bào nào có quá trình co nguyên sinh lõm chuyển sang co nguyên sinh lồi nhanh hơn ? Giải thích ? c. Khi cấy lúa vào vụ đông xuân, trước khi gieo mạ, người ta thường ngâm hạt lúa trong dung dịch chứa K. Việc ngâm lúa như vậy có tác dụng gì ? Giải thích ? d. Tại sao diện tích khí khổng chỉ chiếm 12% diện tích lá nhưng lượng hơi nước thoát ra qua khí khổng nhiều hơn so với con đường thoát hơi nước qua cutin. Tỉ lệ của hai con đường thoát hơi nước này phụ thuộc vào yếu tố nào ? Đáp án : a. giải thích đúng 2 ý cho 0,25đ Mn : hoạt hóa các enzim trong các phản ứng oxi hóa – khử trong quá trình hô hấp, quang hợp : enzim dehydrogenase, decacboxylase, kinase, oxidase, peroxidase. (0,25đ) Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
18
Ca : có vai trò quan trọng trong sự hình thành và tính ổn định của thành tế bào và trong sự duy trì cấu trúc màng và tính thấm. Ca hạn chế các ion khác vào cây, loại bỏ tính độc do nồng độ dư thừa của các ion, tăng tính chịu mặn cho cây. Clo : tham gia vào phản ứng quang phân li nước, hoạt hóa một số enzim, điều hòa hoạt động của những TB bảo vệ khí khổng do đó kiểm soát sự thoát hơi nước, tham gia vận chuyển một số ion như Ca, Mg, K. b. (0,5đ) Tế bào ngâm trong môi trường có ion K co nguyên sinh lõm chuyển sang lồi nhanh hơn. (0,25đ) Giải thích : (0,25đ) + Do các ion kim loại ảnh hưởng đến độ nhớt của tế bào. Khi tế bào có độ nhớt lớn, tế bào chất tách khỏi thành tế bào một cách khó khăn. Vì thế thời gian co nguyên sinh lõm lâu hơn so với thời gian co nguyên sinh lõm ở những tế bào có độ nhớt thấp. + Kali giảm độ nhớt của chất nguyên sinh. c. (0,5đ) K tăng chuyển hóa đường, giúp cây chịu rét. (0,25đ) Khi trời lạnh, độ keo của chất nguyên sinh tăng, K tăng hàm lượng nước liên kết, giảm độ nhớt của tế bào giúp cây chuyển hóa tốt hơn, chịu rét tốt hơn. (0,25đ) d. (0,5đ) Sự khuếch tán các phân tử nước từ phần vòng ngoài của các lỗ bé nhanh hơn phần ở giữa rất nhiều. Các lỗ khí khổng càng bé thì tổng chu vi các miệng lỗ khí khổng trên bề mặt lá càng lớn và sự khuếch tán của các phân tử nước quanh chu vi lỗ càng mạnh. (0,25đ) Tỉ lệ của hai con đường thoát hơi nước phụ thuộc vào loài cây, tuổi cây, đặc điểm giải phẫu và hình thái của bộ lá, các nhóm sinh thái khác nhau. (0,25đ) + Ở những cây còn non, cây ưa ẩm nơi không khí ẩm, lớp cutin mỏng nên cường độ thoát hơi nước qua cutin gần tương đương với cường độ thoát hơi nước qua khí khổng. + Ở những cây trưởng thành có khí khổng phát triển, cây trung sinh/cây hạn sinh, cutin dầy, thoát hơi nước qua cutin yếu hơn con đường qua khí khổng hoặc hầu như không thoát qua bề mặt biểu bì. Câu 2. Quang hợp (2,0đ) a. Bộ máy quang hợp của thực vật ưa sáng và ưa bóng thích nghi với cường độ ánh sáng như thế nào? b. Theo thuyết nôi cộng sinh, người ta cho rằng, lục lạp có nguồn gốc từ vi khuẩn quang hợp. Hãy so sánh quá trình quang hợp ở vi khuẩn lam và thực vật để chứng minh điều đó. Từ điểm giống và khác nhau hãy rút ra những kết luận về quan hệ tiến hóa của hai dạng sinh vật này. Đáp án : a. (1,0đ) TV ưa bóng TV ưa sáng Lục lạp chứa nhiều chlorophin, tỉ lệ sắc Lục lạp chứa ít chlorophin, tỉ lệ sắc 0,25đ tố Clb nhiều do nhận được ánh sáng có tố Cha/Clb cao do nhận nhiều tia sáng tia sóng ngắn. có bước sóng dài. 0,25đ Phiến lá mỏng, ít hoặc không có lớp tế Phiến lá dày, nhiều lớp tế bào mô bào mô giậu giậu Lá nằm ngang Lá thường xếp nghiêng Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
18
0,25đ 0,25đ
Lá có màu xanh nhạt, lục lạp kích thước nhỏ Cường độ quang hợp đạt mức cao nhất trong môi trường có cường độ chiếu sáng cao
Lá có màu xanh thẫm, lục lạp kích thước lớn Cường độ quang hợp đạt mức cao nhất trong môi trường có cường độ chiếu sáng thấp
b. 1,0đ * Giống nhau: 0,25đ Đều có sắc tố quang hợp là clorophyl Đều có hai hệ quang hóa Đều thải oxi * Khác nhau: 0,5đ Quang hợp ở vi khuẩn lam
Quang hợp ở cây xanh
Bộ phận quang hợp
Màng sinh chất gấp nếp tạo thành màng tilacoid
Lục lạp
Sắc tố
Clorophyl, phycolilim Khuẩn diệp lục (trong dị bào nang)
Clorophyl, carotenoid
Hấp thụ ánh sáng Ánh sáng đỏ, ánh sáng lam
Ánh sáng đỏ, xanh tím
Quang hệ
Có 1 quang hệ I trong dị bào nang và cóa hai quang hệ trong tế bào thường
Có hai quang hệ
Thải oxi
Trong dị bao nang không thải oxi, trong tế bào thường thải oxi
Có thải oxi
Sản phẩm quang Glicogen hợp
Glucozo
(0,25đ) * Từ điểm giống nhau: + Cho thấy quan hệ nguồn gốc, vi khuẩn lam là tiền thân của các sinh vật quang hợp ngày nay + Đều góp phần hình thành oxi trong khí quyển * Từ điểm khác nhau : Quang hợp ở vi khuẩn lam đa dạng hơn và thích nghi với nhiều sinh cảnh hơn, vi khuẩn lam xuất hiện trước cây xanh. Câu 3. Hô hấp ở thực vật (2,0đ) a. Nêu ý nghĩa của chu trình glioxilic đối với thực vật b. Phân biệt hô hấp hiếu khí và hô hấp sáng ở thực vật. Đáp án : a. (1,0đ) * Chu trình glioxinic có ý nghĩa quan trọng trong cơ thể thực vật, đặc biệt ở cây chứa nhiều dầu vì: (mỗi ý 0,25đ) Chu trình glioxilic là cầu nối giữa các quá trình trao đổi gluxit với quá trình trao đổi lipid và ngược lại. Hạt giàu lipid khi nảy mầm chu trình glioxilic hoạt động để chuyển lipid thành gluxit làcơ chất Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
18
cho quá trình nảy mầm. Chu trình glioxilic là biến dạng của chu trình Crebs nên 2 chu trình có thể hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình hô hấp ở cây có dầu. Các sản phẩm trung gian của chu trình glioxilic tham gia vào quang hô hấp. Sản phẩm trung gian của chu trình glioxilic còn tham gia nhiều con đường trao đổi chất khác, làm nguyên liệu tổng hợp nên nhiều chất quan trọng trong cơ thể thực vật như chlorophyl..... b. (1,0đ) Đặc điểm Hô hấp hiếu khí Hô hấp sáng Khái niệm Quá trình phân giải các chất hữu cơ thành CO2 và Là quá trình hô hấp xảy ra ngoài H2O đồng thời giải phóng năng lượng dạng ATP ánh sáng và nhiệt Lục lạp, peroxixom, ti thể Bào quan Ti thể tham gia Chất hữu cơ Axit glioxilic Nguyên liệu Sản phẩm CO2, H2O, ATP Một số axit amin như serin, glixin Điều kiện Có oxi Cường độ ánh sáng mạnh. Nồng độ oxi cao gấp khoảng 810 lần nồng độ CO2 Các loài thực vật Thực vật C3 Sinh vật Phân giải chất hữu cơ tạo năng lượng cho các hoạt Tạo ra một số hợp chất hữu cơ Vai trò động sống của tế bào và cơ thể. Tạo ra các chất trung gian. Tiêu tốn 50% sản hữu cơ trung gian tham gia trao đổi chất phẩm quang hợp Câu 4. Sinh trưởng, phát triển - Sinh sản ở thực vật (2,0đ) a. Dân gian ta có câu « hãm đào, đảo quất ». Dựa trên những hiểu biết về sinh trưởng phát triển ở thực vật, em hãy giải thích cơ sở và tác dụng của kỹ thuật trên. b. Sự hình thành hạt trong sinh sản hữu tính ở thực vật vừa có tính ưu việt, vừa có những hạn chế nhất định. Em hãy giải thích. Đáp án : a. (1,5đ) * Hãm đào là kỹ thuật điều chỉnh quá trình ra hoa của cây đào vào dịp Tết âm lịch. (0,75đ) Nếu để bình thường, đào sẽ rụng lá vào mùa đông và ra hoa vào tháng 2 nghĩa là sau Tết âm lịch. Trước khi Tết 2 tháng, người ta tuốt lá đào và khoanh vỏ để ngừng giai đoạn sinh dưỡng, chuyển sang giai đoạn sinh sản, đến tháng 12 âm lịch đào sẽ nảy nụ ra hoa. Dùng dao sắc, khứa khoanh 1 vòng ở phần cổ cây (phần phân nhánh) cho đứt vỏ vào tận phần gỗ. Sau 1 tuần khoanh, lá chuyển dần sang màu vàng là được (lúc này cây cũng ngừng sinh trưởng). Nếu không thấy lá chuyển màu vàng có thể do cắt chưa hết phần vỏ trường hợp này ta phải làm lại, lần sau vết cắt phải nằm dưới vết cắt cũ. * Đảo quất cũng là kỹ thuật điều chỉnh để cây quất ra hoa, ra quả vào cuỗi năm âm lịch. (0,75đ) Bình thường, vào mùa xuân, (sau Tết), quất sẽ ra hoa và tạo quả, nhưng đến cuối năm quả sẽ ít và Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
18
bé. Người ta ngắt hết hoa tự nhiên để dinh dưỡng nuôi cây đồng thời đào gốc để cây ngắt bớt rễ phụ, làm ngừng giai đoạn sinh sản của cây tự nhiên. Sau đó bón thúc để cây có nhiều dinh dưỡng tập trung ra hoa vào cuối năm cho quả to và đúng dịp Tết. b. 0,5đ Hạn chế: cây con mọc từ hạt sẽ yếu, tốn năng lượng khi tạo nhiều hạt, khó tạo hạt khi mật độ quần thể quá thấp. 0,25đ Ưu việt: được bảo vệ, hạt dễ phát tán đi xa, sự hình thành hạt sẽ tạo sự đa dạng di truyền cho thế hệ sau, hạt có khả năng ngủ nghỉ đến khi điều kiện thuận lợi mới nảy mầm. 0,25đ Câu 5. Cảm ứng ở thực vật – phương án thực hành a. Căn cứ vào các đáp ứng của cây đậu non với stress cơ học, em hãy giải thích vì sao người ta khuyên khi làm giá đỗ nên nén chặt các mầm hạt ? b. Nêu cách so sánh cường độ thoát hơi nước ở hai mặt lá. Đáp án a. Cây đậu non khi gặp stress cơ học (như một hòn đá cản đường) sẽ sinh etilen, và đáp ứng 3 bước: chậm kéo dài thân, thân to ra, sinh trưởng chiều ngang. Nén chặt khi làm giá đỗ sẽ tạo stress cơ học khiến thân giá đỗ mập, chắc hơn. b. Dùng miếng giấy tẩm dung dịch coban clorua đã sấy khô (có màu xanh da trời) đặt đối xứng nhau qua 2 mặt lá. Tiếp theo dùng cặp gỗ hoặc cặp nhựa kẹp ép 2 bản kính vào 2 miếng giấy này ở cả 2 mặt của lá tạo thành hệ thống kín. Bấm giây đồng hồ để so sánh thời gian giấy chuyển màu từ xanh da trời sang màu hồng và diện tích giấy có màu hồng ở mặt trên và mặt dưới lá trong cùng thời gian. B. PHẦN SINH LÝ ĐỘNG VẬT Câu 6. Tiêu hóa và hô hấp a. Nêu chức năng của các loại tế bào trong các tuyến của dạ dày. Năm 2005, Barry Marshall và Robin Warren đã được nhận giải thưởng Nobel Y học với việc phát hiện ra vi khuẩn Helicobacter pylori là tác nhân gây loét dạ dày. Vi khuẩn này gây loét dạ dày bằng cách nào ? Tại sao chúng không bị ảnh hưởng bởi HCl dạ dày ? Phát hiện này đã định hướng như thế nào cho việc chữa các ổ loét dạ dày? b. Tại sao dịch vị tiết ra trong giai đoạn miệng gọi là dịch vị tâm lý ? c. Ở người, hệ hô hấp và hệ tiêu hóa có vị trí giao nhau ở hầu. Hãy giải thích nguồn gốc của cấu tạo này và lấy dẫn chứng chứng minh nguồn gốc đó. d. Tại sao một người nghiện thuốc là hay gặp phải các vấn đề về hô hấp ? Đáp án a. 0,5đ + Tuyến nhầy tiết chất nhầy bôi trơn và bảo vệ tế bào lót trong dạ dày. + Tế bào chính tiết ra pepsinogen, dạng bất hoạt của enzim pepsin. + Tế bào đỉnh tiết ra HCl VK gây loét dạ dày và tránh tác động của HCl dạ dày do vi khuẩn này là vi khuẩn chịu axit, nó có enxim chuyển hóa ure thành NH3 gây ra môi trường kiềm cục bộ tránh được tác động của HCl, đồng thòi chính sự tăng pH cục bộ đã kich thích dạ dày tiết thêm HCl. Nồng độ HCl cao gây tổn Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
18
thương niêm mạc dạ dày tạo thành vết loét. Chữa các ổ loét dạ dày bằng thuốc kháng sinh. b. Tại sao dịch vị tiết ra trong giai đoạn miệng gọi là dịch vị tâm lý ? (0,5đ) Thực hiện do phản xạ, còn gọi là giai đoạn thần kinh. Có sự tham gia của vỏ não : hình thành các phản xạ có điều kiện : mùi vị, màu sắc thức ăn, khi buồn hoặc lo nghĩ c. Ở người, hệ hô hấp và hệ tiêu hóa có vị trí giao nhau ở hầu. Hãy giải thích nguồn gốc của cấu tạo này và lấy dẫn chứng chứng minh nguồn gốc đó. (0,5đ) Phổi được hình thành từ một chỗ lõm sâu của hệ tiêu hóa, dần dần hệ tiêu hóa tách khỏi hệ hô hấp chỉ còn phần giao nhau ở phần đầu. VD : một số loài hô hấp bằng ruột. d. Tại sao một người nghiện thuốc là hay gặp phải các vấn đề về hô hấp ? (0,5đ) Bề mặt phế nang có một lớp chất hoạt diện bề mặt để tạo sức căng bề mặt giúp cho phế nang không bị xẹp, đồng thời hòa tan không khí để khuếch tán qua bề màng hô hấp. Hút thuốc lá nhiều có nhiều khói bụi, cặn lắng đọng lại trên bề mặt màng hô hấp, làm dầy màng hô hấp khó khăn cho quá trình trao đổi khí. Môi trường ô nhiễm tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển dễ mắc bệnh đường hô hấp. Câu 7. Tuần hoàn (2,0đ) a. Tại sao voi có nhịp tim chậm mà vẫn đáp ứng đủ nhu cầu. (0,5đ) b. Nguyên nhân dẫn đến phì đại tim. (0,75đ) c. Tại sao tim hoạt động cùng lúc mà có hiện tượng suy tim phải hoặc suy tim trái. (0,75đ) Đáp án a. Voi có kích thước lớn S/V nhỏ nên diện tích mất nhiệt nhỏ, di chuyển không nhiều, nhu cầu oxi cho chuyển hóa thấp. Tim có kích thước lớn, lưu lượng tim lớn vẫn đáp ứng đủ. b. Nguyên nhân phì đại tim: Phì đại sinh lý : xảy ra ở những người thường xuyên luyện tập, tế bào cơ tim phát triển khỏe làm tăng lực co bóp của tim. Phì đại bệnh lý : do tim phải tăng cường hoạt động để đáp ứng nhu cầu của cơ thể trong trạng thái bệnh lý : + huyết áp cao, tim phải gắng sức để thắng sức cản ngoại vi. + Hở hoặc hẹp van tim dẫn đến lưu lượng máu giảm trong các vòng tuần hoàn nên tim cũng phải tăng nhịp và lực co tim trong tròi gian dài, lâu ngày dẫn đến suy tim. c. Tim hoạt động cùng lúc nhưng ngay trong cấu tạo của tim cũng đã mất đối xứng do thực hiện nhiệm vụ khác nhau : Tâm thất phải đẩy máu vào động mạch phổi với quãng đường ngắn hơn so với tâm thất trái nên thành tâm thất trái dày hơn tâm thất phải. Nguyên nhân gây suy tim không chỉ do sự co bóp của tim mà có thể do bệnh lý ở van tim, hoặc yếu tố mạch (tăng sức cản,…) Câu 8. Bài tiết, cân bằng nội môi (2,0đ) a. (1,0đ) Một thanh niên phải nhập viện vì uống thuốc lợi tiểu quá nhiều, nếu là một bác sĩ thì cho chọn : truyền máu, truyền huyết tương, truyền dung dịch sinh lý đẳng trương, cho uống dung dịch giống giao cảm thì bạn sẽ chọn phương pháp nào để chữa cho bệnh nhân ? Tại sao ? Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
18
b. (1,0đ) Những đặc điểm nào của động vật có vú sống ở dưới nước giúp chúng có khả năng lặn được sâu trong thời gian dài? Đáp án a. (1,0đ) – Chọn truyền dung dịch sinh lý đẳng trương cho bệnh nhân. Vì : Do uống thuốc lợi tiểu quá nhiều làm tăng khối lượng nước tiểu, giảm khối lượng máu do mất nước. Do vậy chỉ cần truyền dung dịch sinh lý đẳng trương để bù nước cho cơ thể đã mất. Nếu truyền máu cho cơ thể thì cơ thể vẫn thiếu nước, truyền máu chưa thể giải quyết ngay vấn đề mất nước của cơ thể. Nếu truyền huyết tương thì chỉ bổ sung thêm nhiều chất (như protein huyết tương, ion) làm tăng áp suất thẩm thấu máu. Vấn đề nước đảm bảo nhu cầu cơ thể không được giải quyết kịp thời. Người đó vẫn mệt, yếu và có thể tình trạng này kéo dài sẽ gây nguy hiểm cho cơ thể. Nếu cho uống thuốc có tác dụng giống giao cảm thì sẽ làm tim đập nhanh và mạnh lên làm tăng huyết áp, làm tăng áp suất lọc ở cầu thận sẽ làm cơ thể mất nước nhiều hơn. b. (1,0đ) Khả năng dự trữ một lượng lớn O2 , có lượng myoglobin cao trong các cơ của chúng. Sự bảo toàn O2 : + Ít có sự hỗ trợ của cơ khi chúng bơi và thụ động trườn lên hoặc xuống nhờ sự thay đổi độ nổi của chúng. + Nhịp tim và mức tiêu thụ O2 của chúng giảm trong lúc lặn. + Có các cơ chế điều hòa dẫn phần lớn máu tới não, tủy sống, mắt…, lượng máu cung cấp tới các cơ bị hạn chế. + Tiêu thụ hết ôxi trong myoglobin và sau đó lấy ATP từ việc lên men thay cho hô hấp hiếu khí (để hạn chế việc tiêu thụ ôxi) Câu 9. Cảm ứng ở động vật (2,0đ) a. (0,5đ) Giả sử có một đột biến ở kênh K của tế bào thần kinh dẫn đến chúng mở cùng lúc với kênh Na. Điều gì xảy ra với nơron nếu có kích thích ? Giải thích ? b. (0,75đ) Độc tố cá nóc là một loại độc tố thần kinh cực mạnh gây liệt cơ sau vài phút ăn cá bị nhiễm độc tố. Hãy giải thích cơ chế gây liệt cơ của độc tố cá nóc. c. (0,75đ) Tại sao cùng một chất trung gian hóa học nhưng lại gây đáp ứng khác nhau ở màng sau xinap ? (ví dụ cùng là Axetylcholin nhưng lại ức chế màng sau xinap ở cơ tim nhưng kích thích màng sau xinap ở tế bào thành dạ dày) Đáp án : Điện thế hoạt động sẽ giảm đi, thay vì đạt đến +40, nó chỉ có thể đạt đến 0, bởi vì K đi ra trong khi Na đi vào làm mất tác dụng khử cực của nó. b. Độc tố cá nóc là một loại độc tố thần kinh cực mạnh gây liệt cơ sau vài phút ăn cá bị nhiễm độc tố. Hãy giải thích cơ chế gây liệt cơ của độc tố cá nóc. Đáp án : Độc tố cá nóc là chất độc thần kinh rất đặc hiệu, bao vây đặc hiệu cổng tích điện của các kênh Natri nằm trên bề mặt của màng tế bào thần kinh. Phân tử này liên kết với kênh Natri. Sự liên kết của độc tố cá nóc với kênh Natri rất nhạy, hơn nữa thời gian chiếm giữ k ên h lâu hơn. Với lượng lớn các phân tử độc tố này đã không cho natri có cơ hội xâm nhập vào kênh, sự di chuyển Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
19
natri bị bao vây với hiệu lực cao và điện thế hoạt động dọc theo màng thần kinh bị dừng lại. c. Tại sao cùng một chất trung gian hóa học nhưng lại gây đáp ứng khác nhau ở màng sau xinap ? (ví dụ cùng là Axetylcholin nhưng lại ức chế màng sau xinap ở cơ tim nhưng kích thích màng sau xinap ở tế bào thành dạ dày) Đáp án : Sự truyền tin qua xinap gây đáp ứng ở màng sau chỉ xuất hiện khi có 2 điều kiện : Đủ chất trung gian hóa học và có sự liên kết giữa chất trung gian hóa học với thụ thể. Cùng một chất trung gian hóa học nhưng lại gây đáp ứng khác nhau có thể do : + Thụ thể ở màng sau xinap của các cơ quan khác nhau là khác nhau. + Thụ thể giống nhau nhưng hoạt động hoặc thành phần của các chất truyền tin trung gian là khác nhau. Câu 10. Sinh trưởng, phát triển, sinh sản ở động vật (2,0đ) a. (0,75đ) Nêu vai trò của GH. Phân biệt sự khác nhau khi tăng tiết quá mức GH trong giai đoạn trẻ em và giai đoạn trưởng thành. b. (0,5đ) Một bệnh nhân nam 19 tuổi, càng lớn càng chậm chạp, mệt mỏi. Gia đình cho uống bicabonat thì thấy đỡ mệt và khỏe mạnh hơn. Khi đến khám bệnh thấy cao 1,9m, nặng 80kg, đường huyết 2,5g/l, công thức máu bình thường. Hãy đưa ra một xét nghiệm để chuẩn đoán xác định tình trạng trên. c. (0,75đ) Viên thuốc tránh thai thông thường nhất là một hỗn hợp estrogene tổng hợp và progestin tổng hợp (hoocmon giống progesteron). Các thuốc tránh thai gốc hoocmon khác chỉ chứa progesterone. Em hãy nêu cơ chế tác động của các loại thuốc này. Đáp án: a. Vai trò của GH: + Kích thích mô sụn và xương phát triển, kích thích sụn biến đổi thành xương. + Kích thích tổng hợp Pr + Tăng nồng độ glucose trong máu bằng cách làm giảm vận chuyển glucose vào TB và làm TB giảm sử dụng glucose sinh NL. + Kích thích tạo NL từ lipit, tăng phân giải lipit Tăng GH quá mức trong giai đoạn trẻ em: cơ thể cao lớn hơn bình thường, tỉ lệ các phần cơ thể bình thường => dẫn đến bệnh khổng lồ. 0,25đ Tăng GH quá mức trong giai đoạn trưởng thành: chỉ còn một số cơ quan chịu đáp ứng của GH như đầu, xương chi,... => bệnh to đầu xương. 0,25đ b. Chỉ định xét nghiệm GH: tăng GH quá mức trong giai đoạn thiếu niên => bệnh khổng lồ => cao lớn bất thường Khi uống bicacbonat thấy hết mệt do giảm tiết GH tạm thời => tăng chuyển hóa đường => đỡ mệt. 0,25đ c. Viên thuốc tránh thai thông thường nhất là một hỗn hợp estrogene tổng hợp và progestin tổng hợp (hoocmon giống progesteron). Các thuốc tránh thai gốc hoocmon khác chỉ chứa progesterone. Em hãy nêu cơ chế tác động của các loại thuốc này. Đáp án : Estrogen và progestron có tác động điều hòa ngược âm tính trong chu kì buồng trứng: Khi nang trứng chín và rụng, thể vàng hình thành tiết ra progesterone và estrogen. Nồng độ cao của hai Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
19
hoocmon này tác động ngược âm tính lên vùng dưới đồi, ức chế tiết GnRH, từ đó tuyến yên ngừng tiết FSH và LH. Sự ngừng tiết FSH và LH làm cho trứng không chín và không rụng. Người ra đề : Lưu Thị Yến - SĐT : 0914834378
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
19
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NINH ĐỀ THI CHỌN HSG KHU VỰC ĐBBB BÌNH NĂM HỌC 2015 – 2016 TRƯỜNG THPT MÔN : SINH HỌC 10 Thời gian 180 phút CHUYÊN LƯƠNG VĂN TỤY ĐỀ THI ĐỀ XUẤT Câu 1:Trao đổi nước và dinh dưỡng khoáng (2 điểm) a. Giải thích vì sao diện tích của toàn bộ khí khổng chỉ chiếm gần 1% diện tích của lá, nhưng lượng nước thoát hơi qua khí khổng lại lớn gấp nhiều lần lượng nước thoát hơi qua bề mặt lá (qua lớp cutin). Hướng dẫn chấm Điểm 2 + Khí khổng phân bố trên bề mặt lá trung bình 10.000 khí khổng/cm , giả sử mỗi khí 0.25 khổng mở cực đại là 10µ sẽ có khoảng 1% diện tích bề mặt lá được mở.Mặc dù với diện tích khoảng 1% nhung số lượng lỗ khí là rất lớn. + Trong quá trình thoát hơi nước,sau khi nước thoát ra khỏi khí khổng sẽ tạo thành một lớp hơi nước trên bề mặt lá, mỗi khí khổng tạo một lớp hơi nước riêng rẽ trên bề 0.5 mặt nên tốc độ bốc hơi là cực đại (hiệu quả mép), tức là nhiều khí khổng nhỏ tạo hiệu quả thoát nước cao hơn nhiều so với mặt thoáng có diện tích tương đương. + Thoát hơi nước qua cutin thường nhỏ hơn nhiều vì: Lớp cutin thấm nuocs kém nên nước khuyếch tán qua rất chậm, nhất là đối với lá già cutin dầy.Hơn nữa hơi nước thoát ra khí khổng (luôn bỏa hòa hơi nước) có mức chênh lệch thế nước cao luôn bao 0.25 phủ bề mặt lá hạn chế thoát qua cutin. b. Khi gieo trồng người ta đặc biệt quan tâm đên pH môi trường vì pH môi trường có ảnh hưởng đến khả năng háp thụ khoáng và hệ số sử dụng phân bón của cây. Hãy giải thích rõ vấn đề nêu trên và đưa ra một số biện pháp thông dụng để tạo pH môi trường ở mức phù hợp với cây trồng? Hướng dẫn chấm Điểm + Do pH ảnh hưởng đến sự tích điện trên bề mặt rễ do vậy ảnh hưởng đến sự hấp thụ 0.25 khoáng: Khi độ pH giảm cây khó hấp thu các nguyên tố Na+; K+; Ca++ … nhưng lại hấp thu quá nhiều các nguyên tố ion âm( NO3; Cl; SO4 …) và vi lượng (như Fe,Mn, Bo, Zn), dẫn đến cây còi cọc, kém phát triển, và nhiễm kim loại nặng. Và ngược lại pH cao rễ hấp thu mạnh các ion dương ( Na+; K+; Ca++ …) khó hấp thu ion âm( NO3; Cl; SO4 …) + pH quá thấp hay quá cao làm tổn thương mô rễ, do vậy ảnh hưởng đến quá trình hấp thu 0.25 các chất. pH còn ảnh hưởng đến khả năng tích trữ các ion khoáng của đất: đất chua (pH thấp) H+ thay thế các ion dương của keo đất làm các ion này ở dạng tự do dễ bị rửa trôi làm đất nghèo dinh dưỡng. pH còn ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của vi sinh vật đất ( đa số VSV ưa pH trung tính), do vậy ảnh hưởng đến quá trình chuyển hóa phân bón, cố định nito… pH ảnh hưởng tới mức độ hòa tan của phân bón: nhìn chung pH hơi axit tăng độ hòa tan, 0.25 pH kiềm giảm độ hòa tan. Khi pH thấp, các ion kim loại ở dạng tan (Fe2+, Al3+) tác dụng với photphat (lân) tạo thành các hợp chất không tan. Biện pháp: Bón phân hữu cơ: Phân hữu cơ có tính đệm, có thể tạo ra môi trường pH ổn 0.25 định thuận lợi cho quá trình hấp thụ khoán ở rễ.Bón vôi khi đất bị chua để trung hòa và Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
19
đưa Ph về mức phù hợp với cây trồng.Trên đất phèn, khi cải tạo thường sử dụng phân lân để bón cho đất. Câu 2:Quang hợp (2 điểm) a. Cường độ ánh sáng thường xuyên biến động, để quang hợp hiệu quả cơ quan quang hợp có các cơ chế điều chỉnh khả năng thu nhận năng lượng ánh sáng như thế nào? Hướng dẫn chấm Điểm Sắp xếp các tầng lá trên cây ( mọc đối, mọc cách, mọc vòng) 0.25 Xoay bề mặt lá vuông góc hoặc song song với tia sáng. 0.25 Thay đổi bề mặt hấp thụ hoặc vị trí của lục lạp: chuyển động của lục lạp trong tế bào 0.25 chất, và tiết diện lớn hoặc nhỏ của lục lạp ( hình elip) về phía chiếu sáng. Thay đổi hàm lượng và tỉ lệ các nhóm sắc tố. 0.25 b. Sơ đồ minh họa hai con đường vận chuyển electron trong quang hợp. Hãy chỉ ra các yếu tố chính tham gia điều chỉnh hai con đường vận chuyển đó đảm bảo cân đối các sản phẩm tạo ra cung cấp cho quá trình đồng hóa CO2 ở pha tối?
Hướng dẫn chấm Điểm NADP : Là chất nhận e và H+ cuối cùng trong quá trình vận chuyển e không vòng. Co 0.5 + enzim này sinh ra trong pha tối của quang hợp. Nếu pha tối chưa tái sinh NADP , e vận chuyển đến Fd sẽ rẽ sang con đường vận chuyển e vòng để tổng hợp thêm ATP. Vì để đồng hóa một CO2 theo chu trình Canvin cần 12 NADPH và 18 ATP ATP: Trong quá trình đồng hóa CO2 ở pha tối ngoài NADPH còn cần ATP nếu thiếu hụt 0.25 + ATP sẽ dư NADPH, thiếu NADP , con đường vận chuyển vòng sẽ tăng cường. Quang hệ II: Thực vật C4 hầu như không có PSII ở tế bao bó mạch, chỉ có PSI, quá trình vận chuyển e vòng hoạt động mạnh để tạo đủ ATP cho cố định CO2 sơ cấp và thứ cấp. 0.25 Câu 3:Hô hấp. (2 điểm) Muốn bảo quản nông sản hiệu quả cần kiểm soát ảnh hưởng của hô hấp ở mức tối thiểu. Hãy phân tích những tác động của hô hấp trong quá trình bảo quản nông sản thông qua đó đề xuất các biện pháp bảo quản nông sản hiệu quả? Hướng dẫn chấm Điểm Ảnh hưởng của hô hấp +
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
19
Hô hấp tiêu hao chất hữu cơ của đối tượng bảo quản, do đó làm giảm số lượng và chất 0.25 lượng trong quá trình bảo quản. Hô hấp làm tăng nhiệt độ trong môi trường bảo quản, do đó làm tăng cường độ hô hấp 0.25 của đối tượng bảo quản. Hô hấp làm tăng độ ẩm của đối tượng bảo quản, do đó làm tăng cường độ hô hấp của đối tượng bảo quản. 0.25 Hô hấp làm thay đổi thành phần khí trong môi trường bảo quản: Khi hô hấp tăng O2 sẽ giảm, CO2 sẽ tăng và khi O2 giảm quá mức, CO2 tăng quá mức thì hô hấp ở đối tượng bảo 0.25 quản sẽ chuyển sang dạng hô hấp yếm khí và đối tượng bảo quản sẽ bị phân huỷ nhanh chóng. 0.25 Các biện pháp bảo quản: Để giảm cường độ hô hấp đến mức tối thiểu (không giảm đến 0 vì đối tượng bảo quản sẽ chết) người ta thường sử dụng ba biện pháp bảo quản sau đây: 0.25 Bảo quản khô: Biện pháp bảo quản này thường sử dụng để bảo quản các loại hạt trong các kho lớn. Trước khi đưa hạt vào kho, hạt được phơi khô với độ ẩm khoảng 1316% tuỳ theo từng loại hạt. 0.25 Bảo quản lạnh: Phần lớn các loại thực phẩm, rau quả được bảo quản bằng phương pháp này. Chúng được giữ trong các kho lạnh, tủ lạnh ở các ngăn có nhiệt độ khác nhau. Ví dụ: 0.25 khoai tây ở 4, cải bắp ở 1, cam, chanh ở 6oC Bảo quản trong điều kiện nồng độ CO2 cao: Đây là biện pháp bảo quản hiện đại và cho hiệu quả bảo quản cao. Biện pháp này thường sử dụng các kho kín có nồng độ CO2 cao hoặc đơn giản hơn là các túi polietilen. Tuy nhiên việc xác định nồng độ CO2 thích hợp là điều hết sức quan trọng đối với các đối tượng bảo quản và mục đích bảo quản. Câu 4: Sinh sản ở thực vật + Sinh trưởng và phát triển ở thực vật (2 điểm) - Chọn 20 đoạn cây cúc tần (hoặc dâm bụt) bánh tẻ, dài 15cm, đường kính 1-1,5 cm. - Chia làm 2 nhóm, cắm sâu vào chậu đất pha cát: 10 đoạn cắm theo chiều thuận (nhóm A), 10 đoạn cắm theo chiều nghịch (nhóm B). Tưới nước duy trì độ ẩm cần thiết cho các chậu thí nghiệm. - Sau 7 ngày lấy các đoạn cây ra quan sát sự mọc chồi và ra rễ của các cành giâm. Hãy dự đoán kết quả thí nghiệm và giải thích rõ cơ sở của các dự đoán đó. Hướng dẫn chấm Điểm Nhóm A cành giâm ra chồi và rễ; nhóm B không ra chồi và rễ 0.25 Giải thích : Sự phát sinh hình thái chồi và rễ mới trong giâm cành chịu tác động của nhiều yếu tố bên trong và bên ngoài trong đó quan trọng hàng đầu là sự chi phối của hai hormon auxin và xitokynin. + Sự vận chuyển auxin trong cây có tính phân cực nghiêm ngặt, tức là chỉ vận chuyển theo hướng gốc, tạo ra một gradient nồng độ giảm dần từ ngọn đến gốc của cây. Hơn nữa đòi 0.25 hỏi nồng độ auxin cao khi phát sinh rễ mới. Do vậy khi giâm cành, nhóm A cành giâm thuận chiều, auxin trong cành vận chuyển hướng gốc dủ để kích sự ra rễ, nhóm B cành giâm ngược chiều, nồng độ auxin quá thấp rất khó ra rễ. 0.25 + Xytokynin là hormon được sản sinh ở đỉnh rễ được vận chuyển hướng ngọn kích thích sự hình thành chồi. Do vậy khi giâm cành ngược chiều cành giâm đều ảnh hưởng đến khả năng nảy chồi của cành giâm. 0.25 Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
19
+ Ngoài ra sự vận chuyển các chất trong cây cúng có tính phân cực rõ rệt, mạch gỗ vận chuyển hướng ngọn còn mạch rây vận chuyển hướng gốc, điều này cũng gây ảnh hưởng đến quá trình nảy chồi và ra rễ của cành giâm, khi giâm ngược cành hoặc làm gián đoạn sự vận chuyển dinh dưỡng của mạch libe khi cắt khoanh vỏ của cành giâm, không có đủ nguyên liệu cho sự ra rễ b. Trong sinh sản của thực vật có hoa, giao phấn rất phổ biến và mang tính ngẫu nhiên (vì nhờ gió hoặc nhờ động vật..). Dựa vào các diễn biến chính của quá trình thụ tinh hãy cho biết những yếu tố nào làm hạn chế sự hình thành các dạng lai khác loài ở thực vật cho dù thụ phấn khác loài là rất phổ biến và không thể ngăn ngừa? Hướng dẫn chấm Điểm Do sự không phù hợp về môi trường dinh dưỡng ở đầu vòi nhụy nên hạt phấn khác loài 0.25 khói nảy mầm. Núm nhụy cũng tiết ra các chất kích thích sự sinh trưởng của ống phấn và đồng thời cũng sản sinh ra các chất ức chế sự nảy mầm của hạt phấn và sự sinh trưởng của ống phấn khác loài, gây nên sự tuyệt giao giữa các loài Do chiều dài ống phấn khác loài không phù hợp nên khó tiếp cận túi phôi. 0.25 Sự dung hợp tinh tử với noãn khác loài sẽ gặp khó khăn. Sau thụ tinh, do bộ nhiễm sắc thể không tương đồng nên khó khăn trong quá trình phát 0.25 triển quả và hạt. 0.25 Câu 5: Cảm ứng ở thực vật + Phương án thực hành sinh lí thực vật. (2 điểm) a. Có hai hình thức cảm ứng phổ biến ở thực vật là hướng động và ứng động. Trình bày những điểm khác nhau cơ bản của hai hình thức cảm ứng đó? Hướng dẫn chấm Điểm Vận động hướng động xảy ra do nhân tố tác động về một phía của cơ quan, hay cơ thể. 0.25 Trong khi đó vận động cảm ứng xảy ra do các nhân tố tác động không phân biệt phía. 0.25 Vận động hướng động xảy ra chậm, do liên quan đến sự phân bố lại các chất điều hoà 0.25 sinh trưởng và liên quan đến sự sinh trưởng của tế bào. Trong khi đó vận động cảm ứng xảy ra nhanh, vì chỉ liên quan đến hoạt động của các bơm ion và sự thay đổi sức trương 0.25 nước của tế bào. b. Bố trí thí nghiệm nghiên cứu hiện tượng ứ giọt như sau: -Gieo hạt lúa mọc khoảng vài lá ở 4 cốc. - Lau sạch các mép lá. Dùng túi nilong chụp kín không để chạm lá. - Đặt các cố thí nghiệm trong các điều kiện như sau: +Cốc1: Đặt trong tủ lạnh ( 5oC) +Cốc 2: Để ở nhiệt độ 350C. +Cốc 3:Tưới dd NaCl 10%. +Cốc 4: Để ở điều kiện phòng thì nghiệm (250C) Hãy dự đoán kết quả thí nghiệm và giải thích. Hướng dẫn chấm Điểm Kết quả thí nghiệm: mức độ ứ giọt giảm dần theo thứ tự: cốc 2 > cốc 4 > cốc 1 > cốc 3 0.25 Khả năng hút nước của cây phụ thuộc nhiệt độ vì nhiệt độ ảnh hưởng đến hoạt động hút và vận chuyển nước của cây, nhiệt độ càng thấp cây càng khó nhận nước, nhiệt độ quá trao 0.5 o đổi nước sẽ ngừng. Ở nhiệt độ cao 35 C sẽ thấy hiện tượng ứ giọt xảy ra nhanh hơn thí Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
19
nghiệm đặt ở nhiệt độ thấp 25oC và thấp nhất ở 5oC. Tưới vào đất dung dịch NaCl 10%, là dung dịch ưu trương, rễ cây lấy nước chủ yếu bằng cơ chế thẩm thấu, do vậy môi trường ưu trương không nhũng cây không lấy được nước nên không quan sát thấy hiện tượng ứ giọt. 0.25 Câu 6:Tiêu hóa và hô hấp ở động vật. (2 điểm) a. Một em bé mắc chứng bệnh sprue có triệu chứng bị tiêu chảy kéo dài, còi xương, thiếu máu và suy dinh dưỡng nặng. Nguyên nhân của bệnh này là do nhiễm độc protein gluten có trong hạt lúa mì, độc tố này phá hủy nhung mao ruột như một phản ứng miễn dịch tự miễn, làm cho nhung mao ruột non bị “cùn” đi. Hãy giải thích vì sao em bé lại xuất hiện các triệu chứng nói trên khi mắc căn bệnh này? Hướng dẫn chấm Điểm 2 - Ruột non có hệ thống nhung mao dày đặc (2040 nhung mao/1mm ), mỗi nhung mao có 0.5 hình ngón tay dài 0,51,0mm được bao bọc bởi một lớp tế bào biểu mô hình cột, bờ biểu mô của các tế bào biểu mô lại có các vi nhung mao làm cho diện tích bề mặt hấp thụ của ruột non lên tới 250300m2. Nhung mao vừa có chức năng tiết enzim tiêu hóa vừa là cấu trúc thực hiện việc hấp thụ các chất dinh dưỡng cho co thể và một số chức năng khác. Khi nhung mao bị cùn đi gây nhiều hậu quả nghiêm trọng hầu như thức ăn sau khi đã tiêu hóa không được hấp thụ: + Khi thức ăn không được hấp thụ sẽ chuyển xuống ruột già làm vi khuẩn E.coli sinh 0.25 trưởng mạnh, chết nhiều, sinh ngoại độc tố kích thích ruột co bóp gây đau bụng và tiêu chảy. + Do việc hấp thu dinh dưỡng kém dẫn đến thiếu dinh dưỡng nặng (mặc dù ăn uống đủ 0.25 chất) dẫn đến suy dinh dưỡng, đồng thời bị thiếu vitamin K gây rối loạn đông máu, bị thiếu máu, hấp thu canxi kém dẫn đến nhuyễn xương, còi xương. b. Lồng ngực là một buồng hoàn toàn kín và hai lá phổi nằm tự do trong đó. Mặc dù phổi không liên kết trực tiếp với lồng ngực nhưng lại hoạt động nhịp nhàng khi thể tích lồng ngực tăng giảm nhờ các cơ hô hấp co dãn của trong hoạt động hít vào và thở ra. Khi khoang lồng ngực bị thủng do bị thương thì mất cử động hô hấp. Hãy giải thích cơ sở sinh lí của hiện tượng nói trên. Hướng dẫn chấm Điểm Là do áp suất âm trong khoang màng phổi: Giữa là thành và lá tạng là khoang màng phổi 0.25 có áp suất âm( áp suất trong khoang này luôn thấp hơn áp suất khí quyển). Khi cơ hô hấp co, thể tích lồng ngực tăng, phổi thụ động dãn nở theo ( do có áp suất âm 0.25 ở khoang màng phổi) không khí tràn vào phỗi. Khi cơ hô hấp dãn thể tích lồng ngực giảm, phổi co lại, áp suất phế nang tăng, không khí 0.25 tràn ra ngoài. Khi khoang màng phổi bị thủng, áp suất âm không còn, phổi xẹp lại, không còn khả năng 0.25 tự giãn giãn nở, mất cử động hô hấp. Câu 7:Tuần hoàn. (2 điểm) a. Để tìm hiểu về tính tự động của tim người ta đã làm thí nghiệm trên tim ếch và thu được một số kêt quả sau:
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
19
- Trường hợp 1: Dùng chỉ thắt một nút giữa xoang tĩnh mạch và phần còn lại của tim, thấy xoang nhĩ tiếp tục co bóp phần còn lại ngừng co. Sau một thời gian, phần còn lại này co bóp trở lại song với nhịp chậm hơn so với nhịp co bóp của xoang nhĩ. - Trường hợp 2: Giữ nguyên nút thắt thứ nhất, tiến hành nút thát thứ hai giữa thâm nhĩ và tâm thất ( hơi lệch về phía tâm thất) , tâm thất ngùng co. - Trường hợp 3: Tháo nút thắt một và hai, tiến hành thát nút thứ ba ở mỏm tim, thì phần trên nút thát co bóp, phần mỏm tâm thất ngừng co. Căn cứ vào các kết quả thí nghiệm nêu trên, phân tích và rút ra kết luận về tính tự động của tim? Hướng dẫn chấm Điểm Hệ dẫn truyền tin hình thành theo trình tự sau: Nút xoang nhĩ phát xung → nút nhĩ 0.25 thất → bó His → mạng Puốc kin. Do vậy tâm nhĩ co trước tống máu xuống tâm thất, tâm thất co tống máu vào động mạch. 0.25 Trường hợp 1: Nút xoang nhĩ và nút nhĩ thất đều có khả năng tự động phát xung nhưng nút xoang nhĩ đống vai trò chủ đạo. 0.25 Trường hợp 2: Nút nhĩ thất phát xung truyền đến các bộ phận còn lại của hệ dẫn truyền tim. 0.25 Trường hợp 3: Mỏm tim sau khi xung truyền xuống bó His, sau đó mới truyền qua mạng Puốc kin, tức là mỏm tim co trước thành tâm thất, do vậy máu được dồn triệt để vào động mạch. Câu 8:Bài tiết, cân bằng nội môi. (2 điểm) a. Hệ mao mạch thận vừa phải cần áp lực lớn để lọc vừa phải tái thấp thu các chất cần thiết cho cơ thể nên đòi hỏi áp lực thấp. Cấu trúc hệ mạch ở thận khắc phục mâu thuẫn trên như thế nào để thực hiện đồng thời hai chức năng đó? Cấu tạo hệ mạch thận: Hệ mạch ở thận trải qua hai lần mao mạch mới tập trung thành tĩnh mạch. + Động mạch đến thận chia thành nhiều mao mạch nhỏ đến các quản cầu Malpighi. 0.25 + Sau khi ra khỏi quản cầu chúng lại chia thành nhiều mao mạch nhỏ đến các ống thận để thực hiện chức năng tái hấp thu các chất 0.25 Phù hợp chức năng: + Do tiểu động mạch đến gấp khoảng 5 lần tiểu động mạch đi ở quản cầu nên áp lực lọc ở 0.25 đây rất lớn là cơ sở cho sự hình thành nước tiểu đầu. + Do được hình thành cấp 2 nên mao mạch bao quanh ống thận có áp lực rất nhỏ, hấp thu 0.25 các chất thuận lợi. b. Trong quá trình hoạt động sống cỏ thế luôn tạo ra các sản phẩm làm biến đổi pH máu, sự biến đổi này cần thường xuyên được điều chỉnh để duy trì ổn định pH máu. Phản ứng điều chỉnh pH máu có sự tham gia tích cực và hiệu quả của thận. Hãy chứng minh nhận định nói trên? Hướng dẫn chấm Điểm Thận giữ vai trò quan trọng trong điều chỉnh pH máu: Nếu pH máu tăng thận sẽ giảm bài 0.25 tiết H+, giảm hấp thu HCO3, giảm bài tiết NH3 và ngược lại. Thận bài tiết H+: Bình thường nước tiểu thải ra ngoài có độ pH 4,5 với nồng độ H+ tự do cao gấp 800 lần huyết tương. Do trong ống thận có các hệ đệm phốt phát và hệ đệm axit 0.25 hữu cơ, trong đó chủ yếu nhất là hệ đệm phốt phat. Sự siêu lọc ở thận khi đảo thải H2PO4 Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
19
kéo theo ra ngoài H+. Thận tái hấp thu HCO3: trong nước tiểu hầu nhu không có HCO3: . Do hoạt động của 0.25 enzim cacboanhydraza ở ống lượn gần. Enzim này xúc tác hình thành H2CO3 từ H2O và CO2, H2CO3 → H+ + HCO3, sau đó HCO3 được tái hấp thu trở lại. Tổng hợp và bài tiết NH3: Quá trình khử amin diễn ra mạnh tại ống thận hình thành 0.25 NH3, sau đó NH3 liên kết với H+ tạo ra NH4+, đây cũng là một cơ chế bài tiết H+ ở thận. Câu 9: Cảm ứng ở động vật. (2 điểm) a. Trong quá trình truyền tin qua xinap, điện thế kích thích màng trước xinap giải phóng chất môi giới tác động lên kênh ion chỉ diễn ra trong 1mili giây ( 1/1000s), còn điện thế màng sau xinap lại kéo dài tới 15mili giây. Vì sao có hiện tượng này và điều này có ý nghĩa như thế nào đối với hoạt động truyền tin qua xinap? Hướng dẫn chấm Điểm Vì khe xinap hẹp, nồng độ chất môi giới giải phóng cao, cơ chế tác động đơn giản…nên 0.25 thời gian tác động nhanh. Khi kênh Na+ mở ở màng sau, do chênh lệch nồng độ lớn, Na+ tràn vào gây đảo cực, 0.25 ngay khi kênh đã đóng lại thị sự sự đảo cực vẫn tiếp tục duy trì một thời gian nữa mới tái phân cực trở lại. Ý nghĩa: Gây ra hiện tượng cộng kích thích theo thời gian Nếu màng trước xinap bị kích thích liên tục sẽ gây hiệu ứng cộng dồn, sự kích thích tác 0.5 động lên màng sau càng lớn làm noron phía sau hưng phấn. Đây là lợi thế của xinap hóa học so với xinap điện, gây hiệu quả truyền tin rất đa dạng tùy thuộc và cường độ và nhịp điệu của kích thích. b. Hình vẽ dưới đây mô tả điện thế hoạt động của tế bào cơ vân và tế bào cơ trơn. Hãy chỉ ra sự khác biệt cơ bản nhất, giải thích nguyên nhân và ý nghĩa của sự khác biệt đó đối với sự hoạt động của cơ tim?
Hình a: Điện thế hoạt động của tế bào cơ vân
Hình b: Điện thế hoạt động của tế bào cơ tim
Hướng dẫn chấm Khác với cơ vân, cơ tim có khả năng duy trì điện thế hoạt động kéo dài Nguyên nhân: + Cơ tim có kênh canxi chậm: Cơ vân có kênh Na+ nhanh: khi xuất hiện điện thế hoạt động, kênh Na+ mở, Na ồ ạt đi vào rồi đột ngột đóng ngay, quá trình tái phân cực xảy ra Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Điểm 0.25 0.25
[Date]
19
cũng rất nhanh.Cơ tim cũng có kênh Na nhanh, ngoài ra còn có kênh Ca chậm. Khi xuất hiện điện thế hoạt động kênh Ca+ cũng mở, thời gian mở kéo dài hơn, duy trì lâu trạng thái khử cực + Sự giảm tính thấm K+ ở màng cơ tim: Trong lúc có điện thế hoạt động tính thấm của 0.25 màng có tim với K+ chỉ còn 1/5, do vậy hạn chế K+ ra khỏi màng, kéo dài trạng thái khử cực. 0.25 Ý nghĩa: Điện thế hoạt động kéo dài giúp cơ tim có đủ thời gian bơm máu. Câu 10: Sinh trưởng, phát triển, sinh sản ở động vật. (2 điểm) a. Nhau thai không chỉ đóng vai trò quan trọng trong hoạt động trao đổi chất giữa thai nhi và cơ thể mẹ mà còn là một tuyến nội tiết quan trọng giúp bỏa đảm sự pát triển bình thường của thai nhi. Em hãy chứng minh nhận định nêu trên? Hướng dẫn chấm Điểm Vai trò trao đổi chất: Nhau thai là trạm trung gian cung cấp cho thai (O2, các chất dinh 0.25 dưỡng…) và thải các sản phẩn chuyển hóa( CO2, ure, uric..) từ thai vào máu mẹ để thải ra ngoài. Vai trò nội tiết: + HCG: Ngăn cản sự thoái hóa của hoàng thể, kích thích hoàng thể bài tiết hormon 0.25 progestern và estrogen ngăn hiện tượng kinh nguyệt và kích thích niêm mạc tử cung phát triển tại điều kiện cho phôi làm tổ và phát triển ở giai đoạn đầu của thai kì. + Estrogen: Tăng kích thước và trọng lượng tử cung, tăng tốc độ sinh sản tế bào ở các mô 0.25 của thai … + Progesteron: Là hormon dưỡng thai, làm nội mạc tử cung phat triển, tăng bài tiết dịch ở 0.25 niêm mạc cung cấp dinh dưỡng cho phôi, giảm co bóp tử cung ngăn ngừa xảy thai… b. Sử dụng chất kích thích sinh trưởng trong chăn nuôi nhằm nâng cao năng suất nhưng gây nguy hại cho sức khỏe con người. Hãy giải thích rõ vấn đề nêu trên? Hướng dẫn chấm Điểm Chất kích thích sinh trưởng gồm nhiều loại có bản chất hóa học khác nhau nhưng nhìn 0.25 chung đều có tác dụng tăng trọng cao ở vật nuôi. Nếu dùng đúng chủng loại và liều lượng thì vật nuôi mau lớn và chất lượng thực phẩm 0.25 vẫn đảm bảo. Tuy nhiên lạm dụng quá mức và sử dụng các chất cấm gây nhiều nguy hại cho sức khỏe 0.5 con người: Gây dậy thì sớm ở bé gái; thừa cân béo phì, ngộ độc, rối loạn nhịp tim, tăng huyết áp, tăng nguy cơ ung thư … Người ra đề: Phạm Thị Việt Hoa SĐT: 0913518185
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
20
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO PHÚ THỌ TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÙNG VƯƠNG ………………….. ĐỀ THI ĐỀ XUẤT
HỘI THI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ ĐỀ THI MÔN: SINH HỌC KHỐI 11 Thời gian làm bài: 180 phút (Đề này có 03 trang, gồm 10 câu )
Câu 1. a) Cho các nguyên tố khoáng sau: N, P, K, S, Mg, Fe, Mn, Mo, Ca, Cu. Hãy nêu tóm tắt vai trò của các nguyên tố liên quan tới: Cấu tạo diệp lục Quá trình quang phân li nước Sự bền vững của thành tế bào Quá trình cố định nito khí quyển b) Hình bên biểu diễn quá trình thoát hơi nước của cây sống trong điều kiện khô hạn. Trong các đường cong A, B, C, D, đường cong nào mô tả sự thoát hơi nước qua tầng cutin, đường cong nào mô tả sự thoát hơi nước qua lỗ khí? Giải thích?
Câu 2. a) Ở cây Thuốc bỏng, nếu hái lá nhai vào buổi sáng sớm ta thấy có vị chua, nhưng hái lá nhai vào buổi chiều thì có vị hơi nhạt (vị chua giảm nhiều). Giải thích? b) Dung dịch phenol có màu vàng khi môi trường có CO2, có màu đỏ khi trong môi trường không có CO2. Cho các dụng cụ và hóa chất sau: một cốc đựng phenol, một chậu cây nhỏ, một chuông thủy tinh kín. Hãy bố trí thí nghiệm để chứng minh CO2 là nguyên liệu của quang hợp? Để thí nghiệm cho kết quả tốt nhất nên sử dụng cây thí nghiệm là cây C3 hay cây C4? Câu 3. Thực vật có hai hình thức hô hấp đều cần oxi nhưng khác nhau về bản chất. Hãy nêu sự khác nhau giữa hai hình thức này? ( đối tượng, điều kiện, nơi xảy ra và sản phẩm) Câu 4. a) Tại sao ở một số cây một lá mầm khi cắt ngọn thì cây ngừng sinh trưởng, còn ở cây hai lá mầm thì vẫn tiếp tục sinh trưởng? b) Cho biết mối liên quan giữa nồng độ Auxin lên sự sinh trưởng của rễ và thân cây theo đồ thị sau:
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
20
c) So sánh hướng động tiếp xúc và ứng động tiếp xúc ở thực vật? Câu 5: Loài thực vật B ra hoa vào mùa hè và không ra hoa vào mùa đông. Khi làm phép thử nhằm giúp cây ra hoa vào mùa đông, người ta đã xử lý cây từ giai đoạn còn non bằng cách ngắt quãng đêm dài nhờ chớp ánh sáng đỏ, chia 1 đêm dài thành 2 đêm ngắn nhưng cây vẫn không ra hoa. A Hãy đưa ra 2 giả thuyết cho hiện tượng không ra hoa ở loài thực vật B. b Trình bày 2 thí nghiệm để kiểm chứng 2 giả thuyết đã đưa ra. Câu 6: a) Protein trong thức ăn được tiêu hóa như thế nào trong dạ dày người? b) Cơ chế điều tiết nhũ trấp từ dạ dày xuống ruột non ở người diễn ra như thế nào? Nêu ý nghĩa của sự điều tiết đó? Câu 7: Một loài cá thuộc họ Channichthyidae sống ở vùng cực Trái Đất, nhiệt độ nước quanh năm là 1,9 0C và nước giàu oxi. Loài cá này không có Hemoglobin và mioglobin (vì vậy chúng còn gọi là cá máu trắng) nên đã có một số điều chỉnh cốt lõi giúp chúng thích nghi với điều kiện sống trong nước lạnh. a) Hãy dự đoán có những điều chỉnh nào về lượng máu tuần hoàn, đường kính các mạch máu nhỏ và kích thước tim so với các loài cá có cùng kích cỡ khác không sống ở cùng cực Trái Đất. Những điều chỉnh đó có tác dụng gì? b) Tại sao loài cá này có tốc độ chuyển hóa thấp và máu hào tan nhiều oxi? Câu 8. Một người bị nôn rất nhiều lần trong ngày do bị cảm. Bệnh nhân không những không giữ được nước và thức ăn đưa vào mà còn mất nhiều dịch vị. a) Tình trạng trên gây mất cân bằng nội môi theo cách nào? b) Các cơ quan chủ yếu nào tham gia điều chỉnh lại cân bằng nội môi và các hệ cơ quan đó hoạt động như thế nào giúp đưa cân bằng nội môi trở lại bình thường? Câu 9. Một sợi thần kinh có bao mielin. Hãy cho biết, khi bao mielin bao quanh nó bị phá huỷ thì: a Xung thần kinh lan truyền trên sợi này bị thay đổi như thế nào? b Khi sợi trục của sợi này bị đứt gãy, thì sự tái sinh nó có bị ảnh hưởng không? Vì sao? Câu 10. a) Hãy giải thích cho nhận định sau đây: “Buồng trứng không những chỉ có tác động liên hệ ngược âm tính mà còn có tác động ngược dương tính đối với tuyến yên” ? b) Một phụ nữ bị rối loạn chức vỏ tuyến trên thận, dẫn đến tăng đáng kể hoocmonn sinh dục nam trong máu. Chu kì kinh nguyệt của bệnh nhân có gì bất thường không? Giải thích?
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
20
Câu 1
2
HƯỚNG DẪN CHẤM Nội dung a) –Tham gia cấu tạo diệp lục tố: + N: tham gia cấu tạo vòng pyrol + Mg: tham gia cấu tạo nhân diệp lục tố + Fe: tham gia cấu tạo enzim, hoạt hóa enzim Quá trình quang phân li nước: + Mn, Cl: kích thích quang phân li nước, cân bằng ion Sự bền vững của thành tế bào: + Ca: tham gia thành phần cấu trúc màng, hoạt hóa enzim Quá trình cố định nito khí quyển: + Mo: tham gia cố định nito, chuyển hóa NO3 b) –Đường cong D mô tả sự thoát hơi nước qua tầng cutin Đường cong C mô tả sự thoát hơi nước qua lỗ khí *Giải thích: Sự thoát hơi nước qua tầng cutin ít, hoàn toàn phụ thuộc vào nhiệt độ. Vào buổi trưa, ánh sáng mạnh, nhiệt độ cao, cường độ thoát hơi nước là mạnh nhất Sự thoát hơi nước qua lỗ khí phụ thuộc vào hoạt động đóng mở lỗ khí. Buổi trưa nắng gắt, nhiệt độ cao, tế bào lỗ khí mất nước nhiều nên đóng lại để hạn chế sự mất nước của cây nên cường độ thoát hơi nước giảm a) Vì: Cây thuốc bỏng thuộc nhóm thực vật CAM, ban đêm khí khổng mở, thực hiện quá trình cố định CO2 lần 1 tạo axit malic. Sau một đêm, axit malic tích lũy nhiều trong lá nên sáng sớm lá có vị chua Ban ngày khí khổng đóng, một lượng lớn axit malic được biến đổi để thực hiện quá trình cố định CO2 lần 2 (theo chu trình Calvin) tạo glucozo nên chiều tối lá có vị nhạt b) *Úp chuông thủy tinh lên chậu cây và cốc phenol, để ngoài sáng rồi quan sát: Ban đầu, phenol có màu vàng vì còn CO2 trong không khí. Sau một thời gian, dung dịch phenol chuyển thành màu đỏ. Điều đó chứng tỏ trong không khí đã hết CO2. Như vậy cây đã sử dụng CO2 cho quang hợp *Nên dùng cây C4 làm cây thí nghiệm vì: điểm bù CO2 của cây C4 rất thấp (0 10ppm) nên sẽ dùng hết CO2. Cây C3 có điểm bù CO2 cao (3070ppm) nên sẽ không dùng hết CO2.
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Điểm 0,25
0,25 0,25 0,25 0,5
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
0,5
[Date]
20
3
4
5
Hô hấp hiếu khí Thực vật Cả khi có và không có ánh sáng
Hô hấp sáng Thực vật C3 Đối tượng Khi nồng độ CO2 thấp Điều kiện hơn O2 trong mô lá Khi cường độ ánh sáng mạnh, nhiệt độ cao Nơi xảy ra Ti thể Lục lạp, peroxixom, ti thể ATP, sản phẩm phụ tạo Không tạo ATP, tạo axit Sản phẩm axit amin amin a) –Một số cây Một lá mầm sinh trưởng nhờ mô phân sinh đỉnh cắt ngọn ngừng sinh trưởng Thực vật Hai lá mầm: sinh trưởng nhờ mô phân sinh đỉnh ngọn, đỉnh chồi và mô phân sinh bên cắt ngọn nhưng vẫn tiếp tục sinh trưởng. b) –Nồng độ auxin thấp kích thích rễ sinh trưởng, thân không phản ứng Nồng độ auxin cao ức chế sinh trưởng rễ, kích thích sinh trưởng của thân Rễ và thân phản ứng khác nhau với cùng nồng độ auxin c) *Giống nhau: Đều cần giá thể Đều giúp thực vật thích nghi với môi trường *Khác nhau: Hướng động tiếp xúc Ứng động tiếp xúc Chỉ có tua cuốn quấn quanh giá Toàn bộ cơ thể quấn quanh giá thể thể Nếu mất giá thể, thực vật vẫn có Nếu mất giá thể thực vật không thể sinh trưởng thể sinh trưởng
0,5 0,5
0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25
0,5
a Hai giả thuyết cho hiện tượng không ra hoa Giả thuyết 1: Loài thực vật B nói trên thuộc nhóm cây trung tính, sự ra hoa của cây không phụ thuộc vào độ dài ngày, đêm. Có thể dự đoán cây ra hoa vào mùa 0,5 hè là do phù hợp với điều kiện về nhiệt độ, lượng mưa…. Giả thuyết 2: Loài thực vật B nói trên thuộc nhóm cây ngày dài. Cây không ra 0,5 hoa vào mùa đông dù được kích thích bằng chớp sáng đỏ có thể do liều lượng ánh sáng ngắt đêm chưa đủ lớn. Để cây ngày dài ra hoa được trong điều kiện ngày ngắn của mùa đông, cần phải ngắt quãng đêm bằng ánh sáng đỏ với liều lượng đủ lớn và đúng thời gian nhạy cảm của cây. b Hai thí nghiệm kiểm chứng Chuẩn bị các lô cây thí nghiệm và lô cây đối chứng của loài thực vật B hoàn toàn giống nhau: cùng kiểu gen, trồng trong cùng điều kiện về dinh dưỡng… 0,2 Thí nghiệm kiểm chứng cây trung tính: tiến hành vào mùa đông
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
20
6
7
8
+ Lô đối chứng: giữ nguyên với điều kiện bình thường của mùa đông + Lô thí nghiệm: trồng trong điều kiện có nhiệt độ và độ dài ngày… như của mùa hè. 0,2 Nếu lô cây thí nghiệm ra hoa, còn lô cây đối chứng không ra hoa thì giả thuyết loài thực vật B thuộc nhóm cây trung tính là đúng. Thí nghiệm kiểm chứng cây ngày dài: tiến hành vào mùa đông + Cả lô đối chứng và lô thí nghiệm đều trồng trong điều kiện bình thường của 0,2 mùa đông. + Lô thí nghiệm: tăng cường chiếu ánh sáng đỏ vào ban đêm Nếu lô cây thí nghiệm ra hoa, còn lô cây đối chứng không ra hoa thì giả thuyết 0,2 loài thực vật B thuộc nhóm cây dài ngày là đúng. 0,2 0,25 a) –Protein được biến đổi cơ học nhờ các cơ ở thành dạ dày 0,25 HCl gây biến tính protein về mặt cấu trúc 0,25 Enzim Pepsin xúc tác phản ứng thủy phân protein thành các polypeptit mạch ngắn b) Dạ dày co bóp từng đợt đẩy thức ăn về phía môn vị 0,25 Khi thức ăn chuyển sang dạng lỏng (nhũ trấp), dạ dày co bóp mạnh, đồng thời trương lực co thắt môn vị giảm làm mở cơ vòng môn vị Nhũ trấp chuyển vào tá tràng có pH thấp gây đóng cơ vòng môn vị, nên chỉ có 0,25 một lượng nhỏ thức ăn từ dạ dày xuống được tá tràng 0,25 pH thấp, độ ưu trương, lipit của nhũ trấp gây tăng tiết dịch tụy và dịch mật làm trung hòa axit trong nhũ trấp ở tá tràng 0,25 pH trong tá tràng tăng lên, trương lực co thắt môn vị giảm và đợt co bóp mạnh tiếp theo của dạ dày đẩy một lượng nhũ trấp từ dạ dày xuống tá tràng * Ý nghĩa: Đảm bảo cho dịch tụy và dịch ruột tiết ra có đủ điều kiện trung hòa axit từ dạ 0,25 dày xuống và có đủ enzim để tiêu hóa hết lượng thức ăn Giúp ruột non có đủ thời gian tiêu hóa và hấp thu hiệu quả các chất dinh dưỡng trong thức ăn 0,5 a) – Lượng máu tuần hoàn lớn giúp hòa tan được nhiều oxi 0,5 Đường kính các mạch máu nhỏ là khá lớn có tác dụng giảm sức cản đối với dòng máu chảy, nhờ vậy giúp máu chảy nhanh đến các mô. 0,5 Kích thước tim lớn giúp tăng được lưu lượng máu, cung cấp được nhiều máu cho các mô 0,5 b) Do cá là động vật biến nhiệt, nước lạnh làm giảm tốc độ chuyển hóa và máu cá lạnh hòa tan được nhiều oxi 0,5 a) –Nôn nhiều gây giảm thể tích máu và huyết áp, tăng pH máu. b) –Hệ tiết niệu, hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, hệ thần kinh và hệ nội tiết tham gia 0,5 điều chỉnh lại cân bằng nội môi Hệ tiết niệu điều chỉnh thể tích máu và pH qua cơ chế làm giảm mất nước và H+ 0,25 thải theo nước tiểu. Renin, aldosterol, ADH được tiết ra gây tăng tái hấp thu Na+
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
20
và nước, dây giao cảm làm co mạch đến thận, làm giảm áp lực lọc Hệ hô hấp giúp duy trì pH qua điều chỉnh làm giảm tốc độ thải CO2, pH thấp làm giảm kích thích lên trung khu hô hấp do vậy cường độ hô hấp giảm. Hệ tuần hoàn giúp duy trì huyết áp qua tăng cường hoạt động của tim và huy động máu từ các nơi dự trữ như lách, mạch máu dưới da Mất nước do nôn còn gây cảm giác khát dẫn đến uống nước để duy trì áp suất thẩm thấu 9
10
0,25
0,25
0,25 a Bao myelin bị phá huỷ sẽ trở thành các vết sẹo rắn trên sợi thần kinh nên 0,5 làm cản trở quá trình dẫn truyền xung thần kinh diễn ra bình thường và kết quả là xuất hiện nhiều triệu chứng cơ thần kinh (bệnh đa xơ cứng). Bao myelin bị phá huỷ nên xung thần kinh buộc phải dẫn truyền theo cơ chế của sợi không có bao myelin nên tốn nhiều năng lượng hơn, vì vậy xung bị yếu đi 0,5 nhanh chóng có thể dẫn đến sự không nhận biết được thông tin của cơ thể. b Bao myelin có vai trò quan trọng trong việc tái sinh dây thần kinh đối với dây thần kinh ngoại biên. Nếu một sợi trục của dây thần kinh ngoại biên bị đứt gãy mà phần bao myelin quanh nó vẫn còn, bao này sẽ đóng vai trò như một 0,5 hành lang cho sự phát triển của sợi thần kinh bị đứt gãy. Vì thế nếu bao mielin bị phá huỷ sẽ làm cho quá trình tái sinh dây thần kinh không thể xảy ra hoặc bị cản trở làm chậm lại. 0,5 a) Dưới tác dụng của các yếu tố giải phóng từ vùng dưới đồi, tuyến yên tiết FSH và LH để kích thích buồng trứng tiết hoocmon ostrogen (thúc đẩy sự phát triển 0,25 các đặc điểm sinh dục phụ ở phụ nữ, phát triển niêm mạc tử cung...) và progesteron (thúc đẩy phát triển niêm mạc tử cung chuẩn bị đón trứng thụ tinh,...). FSH kích thích nang trứng phát triển và tăng sản sinh ra estrogen. Nồng 0,25 độ estrogen tăng lên có tác dụng điều hòa ngược dương tính đối với tuyến yên và vùng dưới đồi làm kích thích tăng tiết FSH và LH. LH kích thích nang trứng chín và rụng trứng, hình thành và duy trì thể 0,25 vàng Thể vàng tiết ra progesteron và estrogen. Progesteron và estrogen tăng gây biến đổi niêm mạc tử cung, chuẩn bị đón hợp tử làm tổ, đồng thời điều hòa 0,25 ngược âm tính đối với tuyến yên và vùng dưới đồi, làm giảm tiết FSH và LH. b) –Bệnh nhân không có kinh nguyệt do hoocmon sinh dục nam ức chế vùng dưới đồi gây giảm tiết GnRH, ức chế tuyến yên gây giảm tiết FSH và LH Kết quả là không đủ hoocmon kích thích lên buồng trứng và làm giảm hoocmon 0,5 buồng trứng gây mất kinh nguyệt 0,5
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
20
SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN BỈNH KHIÊM
KỲ THI HỌC SINH GIỎI THPT CHUYÊN DUYÊN HẢI BẮC BỘ 2016 Đề thi môn : Sinh học – Lớp 11 Thời gian làm bài: 180 phút ĐỀ ĐỀ NGHỊ Câu 1. (2 điểm): Trao đổi nước và dinh dưỡng khoáng 1. Nhiều loài thực vật không có lông hút thì cây hấp thụ nước và ion khoáng bằng cách nào? 2. Vì sao sử dụng thuốc diệt nấm làm cây bị còi cọc, kém phát triển? Câu 2. (2 điểm) Quang hợp Giải thích vì sao người ta có thể chọn 3 phương pháp: xác định điểm bù CO2, giải phẫu lá và nhu cầu nước để phân biệt cây C3 với cây C4. Nêu cách làm ba phương pháp trên. Câu 3. (2 điểm) Hô hấp 1. Theo nghiên cứu của Kixenbec ở cây ngô: Số lượng khí khổng trên 1 cm2 biểu bì dưới là 7684, còn trên 1 cm2 biểu bì trên là 9300. Tổng diện tích lá trung bình ( cả 2 mặt lá ) ở 1 cây là 6100 cm2. Kích thước trung bình của khí khổng là 25,6 x 3,3 micromet. a. Tại sao ở đa số các loài cây, số lượng khí khổng ở biểu bì dưới thường nhiều hơn số lượng khí khổng ở biểu bì trên mà ở ngô thì không như vậy? b. Tỉ lệ diện tích khí khổng trên diện tích lá là bao nhiêu? c. Tại sao tỉ lệ diện tích khí khổng trên diện tích lá là rất nhỏ (dưới 1%) nhưng lượng nước bốc hơi qua khí khổng là rất lớn (chiếm 80 – 90% lượng nước bốc hơi từ toàn bộ mặt thoáng tự do của lá )? 2. Biểu đồ dưới đây biểu diễn quá trình hô hấp của một cây trong điều kiện bình thường. Đường cong nào dưới đây biểu thị cho các giai đoạn hô hấp trong đời sống của cây. Giải thích? Em hãy cho biết ứng dụng trong việc bảo quản các sản phẩm nông nghiệp như thế nào?
Câu 4. (2 điểm) Cảm ứng ở thực vật + Phương án thực hành sinh lí thực vật 1. Giberelin được ứng dụng để kích thích cây ngày ngắn hoặc cây ngày dài ra hoa trái vụ đều cho hiệu quả như nhau. Phát biểu trên là đúng hay sai? Giải thích? 2. Dung dịch phenol có màu đỏ khi môi trường không có CO2 và có màu vàng khi môi trường có CO2. a. Hãy bố trí thí nghiệm để chứng minh điều trên khi có: Một cốc miệng rộng chứa dung dịch phenol. Một chậu cây nhỏ. Một chuông thủy tinh kín.
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
20
b. Để thí nghiệm đạt kết quả tốt nên sử dụng cây nào trong các cây thuộc nhóm thực vật C3, C4. Giải thích. c. Có nên sử dụng thực vật CAM để làm thí nghiệm này hay không? Giải thích. Câu 5. (2 điểm) Sinh sản ở thực vật + Sinh trưởng và phát triển ở thực vật 1. So sánh đặc điểm di truyền của các con sinh ra bằng phương pháp nhân bản vô tính ở động vật và phương pháp nuôi cấy mô ở thực vật. 2. Hãy so sánh sự nở hoa và khép lá ở cây phượng. Câu 6. (2 điểm) Tiêu hóa và hô hấp ở động vật 1 . Nêu vai trò của HCl trong dạ dày. 2. Để điều trị bệnh loét dạ dày do thừa axit, người ta có thể sử dụng thuốc ức chế hoạt động loại prôtêin nào của màng tế bào niêm mạc dạ dày? Giải thích. Câu 7. (2 điểm) Tuần hoàn 1. Phân tích mối quan hệ giữa thể tích tâm thu với lưu lượng tim khi 2 người cùng lao động nặng nhưng : * Một người bình thường, ít luyện tập thể dục, thể thao. * Một người bình thường, thường xuyên luyện tập thể dục, thể thao. 2. Trong cơ thể người, ngoài sắc tố hô hấp hêmôglôbin còn có loại sắc tố thứ hai cũng có khả năng kết hợp và phân li O2, đó sắc tố nào, có nhiều ở đâu và vai trò của nó như thế nào? Câu 8. (2 điểm) Bài tiết, cân bằng nội môi 1. Một người không bị bệnh tiểu đường, không ăn uống gì để đi xét nghiệm máu. Khi xét nghiệm máu, bác sĩ thông báo nồng độ glucagôn cao, nồng độ insulin thấp. Bệnh nhân đó rất lo lắng. Nếu em là bác sĩ, em sẽ giải thích cho bệnh nhân đó như thế nào? 2. Một người bị tiêu chảy nặng, lúc này mối quan hệ giữa độ quánh của máu và huyết áp diễn ra như thế nào ? Trong trường hợp này, để đưa huyết áp về trạng thái bình thường thì bác sĩ thường chỉ định điều trị ngay cho bệnh nhân bằng cách nào? Câu 9. (2 điểm) Cảm ứng ở động vật 1. Một sợi thần kinh có bao mielin. Khi bao mielin bao quanh nó bị phá huỷ thì sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục này bị thay đổi như thế nào. Giải thích. Cho biết vai trò của bao mielin? 2. a. Vì sao trong tiểu phẫu, người ta dùng thuốc gây tê. Hãy giải thích cơ chế tác dụng của thuốc gây tê? b. Tại sao atropin lại có khả năng làm giảm đau ở người? Câu 10. (2,0 điểm) Sinh trưởng, phát triển, sinh sản ở động vật 1. Điền tên loại hoocmôn liên quan đến từng hiện tượng trong bảng sau vào dòng tương ứng: Hiện tượng Hoocmôn liên quan Các mô, cơ quan cũ của sâu biến đi, đồng thời các mô, cơ quan mới hình thành. Gà trống không phát triển bình thường: mào nhỏ, không cựa, không biết gáy và mất bản năng sinh dục. Quá trình biến đổi sâu thành nhộng bị ức chế. Bệnh nhân bị lồi mắt, tim đập nhanh, thân nhiệt tăng, hồi hộp, lo lắng, khó ngủ. 2. Tại sao tinh trùng của loài này không thể xâm nhập vào trứng của loài khác? Giải thích? Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
20
HƯỚNG DẪN CHẤM Nội dung Câu Ý 1 1 Thực vật thủy sinh không có lông hút thì cây hấp thụ nước và ion khoáng bằng toàn bộ bề mặt cơ thể. Ở tế bào rễ còn non, vách của tế bào chưa bị suberin hóa cũng tham gia hấp thụ nước và ion khoáng. Một số cây ở trên cạn, hệ rễ không có lông hút nhưng rễ được nấm rễ bao bọc. Nhờ nấm rễ, các loại cây đó hấp thụ nước và ion khoáng một cách dễ dàng và có tính chọn lọc. Mặt khác, sợi nấm tạo nên bề mặt hấp thụ lớn. 2 Cây có biểu hiện còi cọc, kém phát triển → cây thiếu khoáng nghiêm trọng. Nấm cộng sinh với rễ tạo thành quần hợp hỗ sinh rễ nấm giúp cây hấp thụ các nguyên tố khoáng. Sợi nấm có rễ nấm giúp cho rễ cây và nấm có một diện tích bề mặt khổng lồ để hấp thụ nước và muối khoáng. → Sử dụng thuốc diệt nấm làm cây giảm hấp thụ khoáng → còi cọc, kém phát triển. Điểm bù CO2 của thực vật C3 và C4 khác nhau: C3 cao hơn C4. (C3: 3070 ppm; 2 C4: 010 ppm). Nhu cầu nước ở thực vật C3 và C4 khác nhau: Nhu cầu nước của thực vật C3 gấp đôi C4. Giải phẫu của lá: Lá cây C3 chỉ có một loại lục lạp ở tế bào mô giậu và có chứa tinh bột, trong khi lá cây C4 có hai loại lục lạp, một loại ở tế bào mô giậu không chứa tinh bột, một loại ở tế bào bao bó mạch chứa tinh bột. Phương pháp xác định điểm bù CO2: Cho cây vào chuông thủy tinh kín và chiếu sáng liên tục. Phương pháp xác định nhu cầu nước: Tiến hành thí nghiệm xác định lượng gram nước cần thiết cho việc hình thành một gram chất khô ở mỗi nhóm đại diện. Phương pháp giải phẫu lá: Giải phẫu lá và nhuộm màu với dung dịch iốt rồi quan sát dưới kính hiển vi sẽ tìm ra sự khác biệt. 3 1 a. Ở đa số các loài cây, số lượng khí khổng ở biểu bì dưới thường nhiều hơn số lượng khí khổng ở biểu bì trên mà cây ngô thì không như vậy là vì lá ngô mọc đứng, còn ở các lá khác thì mọc ngang. b. Tỉ lệ diện tích khí khổng trên diện tích lá là: Tổng số khí khổng có ở cây ngô đó là: ( 7684 + 9300 ) x 6100 = 103602400 . 103602400 x (25,6 x 3,3) x 103 : (6100 x 102) x 100% = 0,14%. c. Tỉ lệ diện tích lá rất nhỏ nhưng lượng nước bốc hơi qua khí khổng lại rất lớn, vì các phân tử nước ở mép lá bốc hơi nhanh hơn các phân tử nước ở các vị trí khác. Diện tích khí khổng rất nhỏ nhưng số lượng khí khổng rất lớn đã tạo ra khả năng thoát hơi nước rất lớn. 2 Đường cong C là đường cong thích hợp để biểu thị cho các giai đoạn hô hấp Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Điểm 0,25 0,25 0,5
0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25
0,25
0,25
0,25 0,25
[Date]
20
4
1
2
5
1
2
trong đời sống của cây. vì: Giai đoạn hạt đang nẩy mầm và giai đoạn cây ra hoa trái là giai đoạn hô hấp mạnh trong đời sống của cây, do đó tại vị trí này đường cong biểu diễn tăng. Ứng dụng trong bảo quản hạt giống, hoa quả: Quá trình hô hấp mạnh của các sản phẩm như hoa quả, củ hạt, lúc bảo quản lại gây tỏa nhiệt mạnh làm tiêu hao nhanh chất hữu cơ, nên làm giảm chất lượng sản phẩm. Do đó, cần làm hạn chế hô hấp bằng cách hạ nhiệt độ, tăng lượng khí CO2 khí nitơ, làm giảm độ thông thoáng và độ ẩm... là điều kiện cần thiết. Sai. Giải thích: Florigen là hoocmon kích thích sự ra hoa với thành phần cấu tạo gồm giberelin và antezin, cây chỉ ra hoa khi có đủ giberelin và antezin. Đối với cây ngày ngắn, giberelin hình thành khi ngày ngắn lẫn ngày dài, còn antezin chỉ được tạo ra khi ngày ngắn. Đối với cây ngày dài thì ngược lại, antezin hình thành khi ngày ngắn lẫn ngày dài, còn giberelin chỉ được tạo ra khi ngày dài. Do đó, chỉ bổ sung giberelin để kích cây ngày dài ra hoa trái vụ vào lúc ngày ngắn. Đối với cây ngày ngắn, không thiếu giberelin lúc trái mùa nên không cần bổ sung. a. Bình thường trong không khí luôn có CO2, cốc thủy tinh có miệng rộng → luôn có sự tiếp xúc giữa CO2 và phenol → có màu vàng. Bố trí thí nghiệm: Cho cốc và cây vào trong chuông đặt dưới ánh sáng. Cây quang hợp dùng hết CO2 phenol → có màu đỏ. b. Dùng cây thuộc nhóm thực vật C4 do điểm bù CO2 của thực vật C4 rất thấp (0 – 10ppm) → dùng hết CO2 còn thực vật C3 có điểm bù CO2 cao (30 – 70ppm). c. Không nên dùng thực vật CAM để làm thí nghiệm vì ban đêm thực vật CAM mới có quá trình cố định CO2 →ban đêm khó thấy kết quả. Những điểm giống nhau: + Mang bộ NST giống hệt bộ NST của cá thể cho tế bào sinh dưỡng. + Cơ sở di truyền của quá trình hình thành cơ thể mới là nguyên phân. Những điểm khác nhau: + Con sinh ra từ phương pháp nhân bản vô tính có kết hợp giữa nhân tế bào sinh dưỡng với tế bào chất của trứng, con sinh ra từ phương pháp nuôi cấy mô thì nhân và tế bào chất là của cùng một tế bào mẹ. + Con sinh ra từ phương pháp nhân bản vô tính có thể mang đặc điểm của hai loài vì tế bào chất của trứng cũng mang gen di truyền theo dòng mẹ, còn con sinh ra từ phương pháp nuôi cấy mô thì hoàn toàn giống cơ thể mẹ. Giống nhau: Đều là hình thức ứng động có liên quan đến tác nhân là ánh sáng. Khác nhau: + Nở hoa: ứng động sinh trưởng theo chu kì mùa, dựa trên cơ chế của sự phân bào, các tế bào của nụ hoa tích cực phân bào, sinh trưởng đến một mức độ nhất định mới có hiện tượng ra hoa.
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
0,25 0,25
0,25 0,25
0,25 0,25
0,25 0,25
0,25 0,25 0,25 0,25
0,25 0,25
0,25 0,25
0,25 0,5 0,25
[Date]
21
6
1
2
7
1
2
8
1
+ Khép lá: ứng động không sinh trưởng theo chu kì ngày đêm, dựa trên sự thay đổi trạng thái trương nước của tế bào. Tạo môi trường thuận lợi cho pepxin hoạt động. Tham gia vào quá trình đóng mở môn vị, diệt khuẩn. Làm biến tính protein để tạo điều kiện cho enzim tiêu hóa protein. Tham gia biến Fe3+ thành Fe+2 để tổng hợp Hemoglobin. Hoạt hoá pepsinogen không hoạt động thành pepsin hoạt động. Kích thích tuyến tuỵ, co bóp túi mật và tăng thải mật. Tế bào viền trong tuyến vị của niêm mạc dạ dày tạo ra axit HCl bằng cách có một số bơm H+ (bơm proton) và một số khác bơm Cl– vào trong dạ dày để rồi các ion này kết hợp với nhau tạo ra HCl trong dịch vị dạ dày. Nếu vì lý do nào đó việc tiết các ion này tăng lên quá mức sẽ khiến cho dạ dày bị dư thừa axit và bị loét. Do vậy, chúng ta có thể dùng thuốc ức chế các bơm proton trên màng sinh chất để giảm bớt axit của dạ dày. 1. Phân tích : Ở người bình thường, ít luyện tập thể dục, thể thao thì lưu lượng tim tăng là do tăng nhịp tim chứ không phải tăng thể tích tâm thu : Theo công thức Q = Qs x f, khi lao động nặng thì Q tăng nhưng do tim không được thường xuyên rèn luyện hoạt động nên thể tích tâm thu Qs không thể tăng mạnh lên được, vì vậy f sẽ phải tăng lên, tức nhịp tim tăng nhanh lên. Ở người bình thường, thường xuyên luyện tập thể dục, thể thao thì lưu lượng tim tăng là do tăng thể tích tâm thu chứ không phải tăng nhịp tim : Theo công thức Q = Qs x f, khi lao động nặng thì Q tăng, do tim được thường xuyên rèn luyện hoạt động (thể dục, thể thao) nên thể tích tâm thu Qs có thể tăng mạnh lên được, do đó f sẽ giữ nguyên hoặc tăng rất ít vì vậy nhịp tim của người này hầu như vẫn bình thường và có tiếng tim rõ ràng. 2. Một sắc tố mang oxi thứ 2 là myoglobin có rất nhiều trong cơ. Mỗi một phân tử myoglobin gồm 1 nhóm hem gắn với 1 chuỗi protein và globin. Oxi gắn vào myoglobin chặt hơn rất nhiều và chỉ giải phóng ra khi áp suất ôxi thấp, chính vì vậy myoglobin là sắc tố có lợi nhất trong quá trình huy động tích cực khi mà ôxi từ máu không đủ đi đến cơ. Khi hoạt động, áp suất ôxi giảm xuống đến không và ôxi tách ra khỏi myoglobin dẫn đến sự hô hấp ưa khí vẫn tiếp tục. Myoglobin góp phần đáng kể trong hoạt động cơ trong một thời gian dài. Bệnh nhân đó không nên lo lắng vì: + Tham gia điều hòa lượng glucôzơ trong máu có sự tham gia của 2 hoocmôn ở tuyến tụy là: insulin và glucagôn. + Khi nồng độ glucôzơ trong máu cao thì tuyến tụy tiết insulin chuyển hóa glucôzơ thành glicôgen → giảm đường huyết. + Khi nồng độ glucôzơ trong máu thấp thì tuyến tụy tiết glucagôn chuyển hóa glicôgen thành glucôzơ → tăng đường huyết. + Do bệnh nhân không ăn uống nên hàm lượng glucôzơ trong máu giảm. Hàm
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
0,5 0,5
0,5 0,5
0,5
0,5
0,25 0,5 0,25
0 ,25 0,25 0,25 0,25
[Date]
21
2
9
1
2
lượng glucôzơ trong máu sẽ được gan bù lại nhờ chuyển glicôgen dự trữ thành glucôzơ. Vì thế khi xét nghiệm máu thì cho kết quả là nồng độ glucagôn cao, nồng độ insulin thấp. * Mối quan hệ : Trong trường hợp bệnh nhân bị mất nước nhiều do tiêu chảy nặng. Lúc này lượng nước trong máu mất đi nhanh với lượng lớn làm cho thể tích máu giảm mạnh, máu bị cô đặc lại làm cho độ quánh tăng nhưng do thể tích máu giảm mạnh trong thành mạch dẫn đến lực tác động của máu lên thành mạch giảm vì vậy HA giảm. * Bác sĩ thường chỉ định truyền dịch (nước và chất điện giải) cho bệnh nhân này do : Truyền nước giúp bổ sung lượng nước trong máu đã mất, giúp đưa thể tích máu trở về trạng thái ban đầu. Trong nước có chất điện giải giúp bổ sung lượng chất điện giải trong huyết tương đã mất nhiều qua tiêu chảy, giúp đưa áp suất thẩm thấu của máu về trạng thái bình, đồng thời áp suất này còn giúp giữ và tái hấp thu nước trở lại máu. 1. Sợi thần kinh có bao mielin Khi bao mielin bao quanh nó bị phá huỷ thì sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục này bị thay đổi: + Bao myelin bị phá huỷ sẽ trở thành các vết sẹo rắn trên sợi thần kinh nên làm cản trở quá trình dẫn truyền xung thần kinh diễn ra bình thường và kết quả là xuất hiện nhiều triệu chứng cơ thần kinh (bệnh đa xơ cứng). + Bao myelin bị phá huỷ nên xung thần kinh buộc phải dẫn truyền theo cơ chế của sợi không có bao myelin nên tốn nhiều năng lượng hơn, vì vậy xung bị yếu đi nhanh chóng có thể dẫn đến sự không nhận biết được thông tin của cơ thể. Vai trò của bao mielin: + Tái sinh dây thần kinh đối với dây thần kinh ngoại biên. Nếu một sợi trục của dây thần kinh ngoại biên bị đứt gãy mà phần bao myelin quanh nó vẫn còn, bao này sẽ đóng vai trò như một hành lang cho sự phát triển của sợi thần kinh bị đứt gãy. + Cách điện và làm tăng hiệu quả không gian trong quá trình lan truyền xung thần kinh (tương ứng với sự tăng đường kính sợi trục). 2. a. Trong tiểu phẫu, người ta dùng thuốc gây tê vì thuốc có tác dụng ức chế dây thần kinh cảm giác để tạm thời làm mất cảm giác tại nơi thuốc tiếp xúc để giảm đau. Giải thích cơ chế: + Thuốc gây tê làm giảm tốc độ mất phân cực và tái phân cực trên sợi thần kinh, giảm tốc độ dẫn truyền, kéo dài thời gian trơ của màng tế bào thần kinh. + Khi thuốc tê gắn vào thụ thể trên cổng natri của màng tế bào thần kinh và ngăn chặn sự dẫn truyền thần kinh, nếu thuốc tê gắn vào kênh natri càng lâu thì tác dụng của thuốc tê càng dài. b. Atropin làm giảm đau vì: nó có khả năng phong bế màng sau làm mất khả năng tác động của axetincolin, do đó làm hạn chế hưng phấn và làm giảm co thắt →
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
0,5
0,25 0,25
0,25
0,25
0,25 0,25
0,25 0,25 0,25 0,25
[Date]
21
10
1
2
giảm đau. Hiện tượng Hoocmôn liên quan Ecđixơn Các mô, cơ quan cũ của sâu biến đi, đồng thời các mô, cơ quan mới hình thành. Gà trống không phát triển bình thường: mào nhỏ, không Testostêrôn cựa, không biết gáy và mất bản năng sinh dục. Juvenin Quá trình biến đổi sâu thành nhộng bị ức chế. Tiroxin Bệnh nhân bị lồi mắt, tim đập nhanh, thân nhiệt tăng, hồi hộp, lo lắng, khó ngủ. Do cấu trúc đầu của mỗi tinh trùng có chứa một lượng lớn enzim hyaluronidaza và enzim thủy phân protein. Dưới tác dụng của enzim hyaluronidaza, các chất gắn liên kết các tế bào hạt bao quanh noãn bị phân hủy tạo khe hở để tinh trùng xâm nhập vào trong noãn. Sau đó enzim thủy phân protein (zonalizin) có tác dụng thủy phân protein giúp tinh trùng có thể chọc thủng màng trong suốt của noãn và tiếp cận lớp vỏ bao quanh noãn. Các enzim này đặc trưng cho từng loài động vật, vì vậy tinh trùng của loài này không thể thụ tinh cho loài khác. .............................................Hết......................................... GV: Đặng Thị Thu Hà Số ĐT: 01678909080
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25
[Date]
21
HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN VÙNG ĐỀ THI MÔN SINH HỌC KHỐI 11 DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ NĂM 2016 TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ KHIẾT Thời gian làm bài 180 phút TỈNH QUẢNG NGÃI Đề thi này có 03 trang, gồm 10 câu ĐỀ THI ĐỀ XUẤT Câu 1(2 điểm) a. Tại sao một số cây trồng lại có biểu hiện thiếu chất khoáng sau khi cây được xử lý với thuốc diệt nấm? b. Ở Nhật Bản, đôi khi người trồng táo tạo một vết cắt hình xoắn ốc (không làm chết cây) xung quanh vỏ cây táo dự định sẽ loại bỏ vào năm sau. Cách làm này lại khiến cho quả táo ngọt hơn. Vì sao? c. Một nhà khoa học đưa một chất ức chế quang hợp tan trong nước vào rễ của một cây nhưng cường độ quang hợp của cây không bị giảm. Tại sao? Câu 2(2 điểm) Khi chiếu sáng với cường độ thấp như nhau vào 3 loài cây A, B và C trồng trong nhà kính, người ta nhận thấy ở cây A lượng CO2 hấp thụ tương đương với lượng CO2 thải ra; ở cây B lượng CO2 hấp thụ nhiều hơn lượng CO2 thải ra; còn ở cây C lượng CO2 hấp thụ ít hơn lượng CO2 thải ra. a. Chỉ tiêu sinh lý nào về ánh sáng được dùng để xếp loại các nhóm cây này? Giải thích. b. Để đạt hiệu suất quang hợp cao cần trồng mỗi loài cây này trong những điều kiện ánh sáng như thế nào? Câu 3(2 điểm) a. Cây cà chua và cây bông sẽ bị héo sau khi rễ của chúng bị ngập nước trong vài giờ. Biết rằng sự úng nước dẫn đến thiếu O2, tăng canxi tế bào chất và giảm pH tế bào. Em hãy đưa ra giả thuyết để giải thích hiện tượng trên. b. Kỹ thuật tưới nước nhỏ giọt (kỹ thuật phun nước chậm vào đất và cây nhờ hệ thống ống dẫn có đục lỗ nhỏ được lắp đặt trực tiếp ở vùng rễ cây) được xem là biện pháp tưới nước tối ưu ở các vùng nông nghiệp khô hạn. Em hãy giải thích cho những người nông dân ở những vùng nông nghiệp này hiểu được lợi ích của kỹ thuật tưới nước nêu trên. Câu 4(2 điểm) a. Tương quan giữa 2 hoocmon auxin và xitokinin tham gia điều chỉnh 2 hiện tượng phổ biến nào ở thực vật? Giải thích rõ. Vì sao không nên sử dụng auxin nhân tạo đối với những nông sản được sử dụng trực tiếp làm thức ăn cho người và động vật? b. Cây ngày dài có độ dài ngày tiêu chuẩn là 14h sẽ ra hoa: Xét quang chu kỳ sau: 13h chiếu sáng/6htrong tối/bật sáng trong tối/5h trong tối. Cây có thể ra hoa trong điều kiện quang chu kỳ trên được không? Vì sao? Câu 5(2 điểm) a. Khi làm giá đậu, để cho cây giá to mập hơn người ta thường đổ lên đậu 1 lớp cát dày. Em hãy giải thích cơ sở khoa học của việc làm này? b. Nếu dung dịch chlorophyll chiết rút từ lục lạp của lá cây được chiếu sáng nó sẽ phát huỳnh quang màu đỏ da cam và tỏa nhiệt. So với dung dịch chlorophyll bị tách riêng, tại sao lục lạp nguyên vẹn tỏa nhiệt và phát huỳnh quang ít hơn khi được chiếu sáng? Câu 6(2 điểm) a. Tại sao thức ăn hầu như không được hấp thụ ở dạ dày mà chỉ được hấp thu càng lúc càng mạnh ở những phần của ruột non kể từ sau tá tràng? b. Dựa vào kiến thức về hô hấp ở động vật em hãy trả lời những câu hỏi sau: - Phổi của bò sát, chim, thú nằm ở bên trong cơ thể chúng. Đặc điểm này đem lại lợi ích gì cho các động vật kể trên? Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
21
- Thành của các phế nang ở phổi của người có các sợi đàn hồi, cho phép phế nang co dãn trong mỗi nhịp thở. Điều gì sẽ xảy ra với hoạt động hô hấp của chúng ta nếu các phế nang mất các sợi đàn hồi này? Giải thích. Câu 7(2 điểm) a. Giải thích vì sao tim bơm máu vào động mạch thành từng đợt nhưng máu vẫn chảy trong mạch thành từng dòng liên tục? b. Tại sao hệ tuần hở kém ưu việt nhưng các loài sâu bọ vẫn hoạt động rất tích cực? Câu 8(2 điểm) a. Bệnh gout là chứng viêm đau các khớp do lắng đọng các tinh thể axit uric. Axit uric có thể được tạo ra từ quá trình phân giải purine. Giả sử, cả người và chim đều bị bệnh gout. Theo em, việc cắt giảm lượng purine trong khẩu phần ăn hàng ngày sẽ đem lại hiệu quả như thế nào cho người và chim bị bệnh này? b. Nêu vai trò của ADH và aldosteron trong duy trì cân bằng áp suất thẩm thấu máu? Nồng độ của 2 chất này sẽ thay đổi như thế nào trong cơ thể của người đã sử dụng rượu? Câu 9(2 điểm) Ở một số loài chó sói, các cá thể thường sống thành từng đàn chiếm cứ một vùng lãnh thổ nhất định, cùng nhau săn mồi, bảo vệ lãnh thổ, và có một con chó sói đầu đàn. Con đầu đàn này có đầy quyền lực như được ăn con mồi trước, còn thừa mới đến con có thứ bậc kế tiếp. Không những thế, chỉ con đầu đàn mới được quyền sinh sản. Khi con này chết đi hoặc quá già yếu thì con khoẻ mạnh kế tiếp sẽ lên thay thế. Các hiện tượng trên mô tả hai loại tập tính nào của loài sói? Nêu ý nghĩa của hai loại tập tính này. Câu 10(2 điểm) a. Ở người, hoocmon sinh trưởng GH có vai trò quan trọng đối với quá trình sinh trưởng của cơ thể, đặc biệt là ở giai đoạn niên thiếu. Vậy, theo em, điều gì sẽ xảy ra nếu ở tuổi trưởng thành mà tuyến yên vẫn tiết nhiều GH? Giải thích. b. Trong quá trình phát triển phôi của động vật có xương sống, từ giai đoạn phân cắt trứng đến giai đoạn phôi nang, kích thước của phôi hầu như không tăng so với kích thước của hợp tử ban đầu. Em hãy tìm lý do để lý giải cho hiện tượng trên? ---------------------Hết----------------------ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM CHẤM MÔN SINH HỌC KHỐI 11 Câu Ý Nội dung chính cần đạt Điểm a Thuốc diệt nấm có thể giết chết nấm rễ, loại nấm cộng sinh với rễ cây, giúp 0.75 1 cây hấp thụ photphat và các chất khoáng khác. Vết cắt theo vòng xoắn có tác dụng cản trở dòng vận chuyển dịch phloem 0.5 b xuống rễ cây. Do đó, có nhiều dịch phloem được vận chuyển đến quả hơn và làm cho quả ngọt hơn. c . Các chất tan trong nước sau khi vào được trong rễ cây dù bằng bất cứ con 0.75 đường nào, muốn đến được mạch gỗ để vận chuyển lên thân, lá thì bắt buộc phải thấm được qua màng tế bào của nội bì. Chất ức chế mà nhà khoa học trên sử dụng có lẽ đã không thấm được qua màng tế bào nội bì của rễ cây và vì vậy, nó không đến được các tế bào quang hợp của cây. a Cây A : Cường độ quang hợp bằng cường độ hô hấp nên CO2 thải ra và 0.5 2 hấp thụ tương đương. Cây A là cây trung tính. Cây B hấp thụ CO2: Cường độ quang hợp lớn hơn cường độ hô hấp nên cây 0.5 hấp thụ CO2 từ môi trường nhiều hơn thải ra. Cây B có điểm bù ánh sáng Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
21
b
3
a
b
4
a
b 5
a
thấp, là cây ưa bóng. Cây C thải CO2: Cường độ hô hấp lớn hơn cường độ quang hợp nên lượng CO2 thải ra môi trường nhiều hơn hấp thụ. Cây C có điểm bù ánh sáng cao, là cây ưa sáng. Cây A trồng ở mọi điều kiện ánh sáng. Cây B trồng dưới tán cây khác, hoặc dưới bóng râm … Cây C trồng nơi quang đãng, hoặc nơi nhiều ánh sáng … Ngập úng → thiếu oxi → giảm mạnh hô hấp rễ → thiếu hụt ATP cho các hoạt động của tế bào rễ; tích lũy các sản phẩm trung gian gây độc cho tế bào; pH tế bào giảm; các tế bào rễ cây, đặc biệt là tế bào lông hút dần bị hủy hoại. Ca2+ sẽ được tăng cường trong dịch bào để hoạt hóa kênh vận chuyển nước aquaphorin. Nhưng người ta lại thấy rằng việc tăng Ca2+ và giảm pH dịch bào cũng đồng thời làm tăng cường sự hấp thụ CO2 của tế bào thực vật → việc thiếu oxi lại càng trầm trọng hơn → cây không lấy được nước và bị héo sau khoảng vài giờ rễ bị ngập nước. Tiết kiệm nước ngọt. Biện pháp này giúp người nông dân có thể điều chỉnh lượng nước cần cung cấp vừa đủ cho nhu cầu của từng loại cây trồng. Làm giảm sự hóa mặn của đất. Trong nước ngầm có chứa nhiều loại muối hòa tan → tưới nước càng nhiều thì càng cung cấp nhiều muối hòa tan cho đất. Tốc độ bốc hơi của nước ở vùng khô hạn diễn ra rất nhanh → lãng phí nước nếu tưới quá nhiều so với nhu cầu của cây. Đồng thời, hàm lượng của các loại muối hòa tan trong nước tích lũy lại trong đất khi nước bay hơi sẽ ngày càng nhiều → thế nước của dung dịch đất ngày càng âm → sự hấp thu nước từ đất của rễ cây ngày càng giảm → người dân lại ngày càng tưới nước nhiều hơn nhằm cung cấp đủ nước cho cây → đất càng “mặn”, ngày càng lãng phí nước, năng suất cây trồng ngày càng giảm. Hiện tượng tạo rễ, chồi trong mô: + Auxin/xitokini >1: rễ được hình thành + Auxin/xitokini <1: chồi được hình thành Hiện tượng ưu thế ngọn: Giải thích + Auxin/xitokini >1: tăng ưu thế ngọn + Auxin/xitokini <1: giảm ưu thế ngọn Không sử dụng auxin nhân tạo cho những nông sản sử dụng trực tiếp làm thức ăn cho người và động vật vì auxin nhân tạo không có enzim phân giải nên tích lũy gây độc. Ra hoa được vị thời gian ban đêm là thời gian quyết định quá trình ra hoa của cây và ta đã cắt đêm dài giờ tối thành 2 đêm ngắn 6h tối và 5h tối. Cơ sở khoa học của hiện tượng này là ứng dụng đáp ứng của thực vật với stress cơ học. Lớp cát dày phía trên tạo stress cho mầm đậu → cây giá sinh hoocmon etylen, hoocmon etylen kích thích cây đậu sinh trưởng theo chiều ngang, hạn
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5 0.5
0.5
0.5
0.5
0.5 0.25 0.75
[Date]
21
b
6
a
b
7
a
chế tăng trưởng chiều dài để có thể đủ mạnh mẽ, cứng cáp vươn lên khỏi lớp cát→ cây giá sẽ to mập hơn. Khi cây đậu vươn ra khỏi lớp cát thì lượng hoocmon etylen sẽ giảm dần và cây đậu sẽ ưu tiên tăng trưởng chiều cao. Khi chlorophyll hấp thụ 1 photon ánh sáng thì một trong số các electron của nó sẽ bị nâng lên trạng thái có mức năng lượng cao hơn → chlorophyll từ trạng thái nền chuyển sang trạng thái kích hoạt. Trạng thái kích hoạt này là 1 trạng thái không bền, các phân tử ở trạng thái kích hoạt có xu hướng truyền electron cho phân tử khác hoặc các electron kích hoạt sẽ nhanh chóng giải phóng năng lượng để trở về trạng thái nền ban đầu. Do đó: Các phân tử chlorophyll trong dung dịch được chiết rút từ lục lạp của lá cây khi được chiếu sáng sẽ giải phóng năng lượng làm phát xạ huỳnh quang màu đỏ da cam và tỏa nhiệt. Các phân tử chlorophyll trong lục lạp nguyên vẹn không tạo ra hiện tượng này vì khi ở trạng thái kích hoạt nó sẽ truyền năng lượng cho chất nhận electron sơ cấp và trở về trạng thái nền. Thức ăn không được hấp thụ ở dạ dày vì chưa được tiêu hóa hóa học xong. Chỉ mới một phần cacbohydrat và protein được biến đổi thành những hợp chất đơn giản. Thức ăn được hấp thu mạnh ở những phần của ruột non kể từ sau tá tràng vì: + Tại ruột non hầu hết các chất dinh dưỡng đã được biến đổi hoàn toàn thành những chất đơn giản. + Bề mặt hấp thụ của ruột non tăng lên rất lớn nhờ các nếp gấp của niêm mạc ruột, các lông ruột và các lông cực nhỏ trên các lông ruột. Bò sát, chim, thú là những động vật sống trên cạn. Phổi là bề mặt trao đổi khí của chúng. Bề mặt trao đổi khí nằm ở bên trong cơ thể nên sẽ luôn giữ được độ ẩm ướt, thuận lợi cho sự khuếch tán khí O2 và CO2. Nếu bề mặt trao đổi khí nằm bên ngoài cơ thể, nó sẽ thiếu độ ẩm hoặc bị khô → hô hấp kém hiệu quả hoặc bị ngừng trệ. Do đó, phổi nằm bên trong cơ thể là 1 đặc điểm quan trọng đối với các động vật thích nghi với đời sống trên cạn. Vì thở ra mang tính thụ động nhiều hơn nên sự đàn hồi của các phế nang có vai trò rất quan trọng giúp đẩy không khí ra ngoài → nếu các phế nang mất các sợi đàn hồi → tính đàn hồi của phế nang giảm → thể tích khí đẩy ra ngoài qua mỗi nhịp thở giảm → thể tích khí lấy vào qua mỗi nhịp thở giảm → giảm thể tích khí trao đổi giữa cơ thể với môi trường trong mỗi nhịp thở → giảm hiệu quả hô hấp. Do tính đàn hồi của động mạch Động mạch đàn hồi, dãn rộng ra khi tim co đẩy máu vào động mạch. Động mạch co lại khi tim dãn. Khi tim co đẩy máu vào động mạch tạo cho động mạch một thế năng. Khi tim dãn, nhờ tính đàn hồi động mạch co lại, thế năng của động mạch chuyển thành động năng đẩy máu chảy tiếp.
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
0.5
0.25
0.25
0.5
0.5
0.5
0.5
1.0
[Date]
21
b
8
a
b
9
10
a b
a
b
Hệ tuần hoàn của sâu bọ chỉ làm nhiệm vụ vận chuyển chất dinh dưỡng mà không vận chuyển khí. Vai trò vận chuyển khí ở nhóm động vật này đã được thực hiện bởi hệ thống ống khí thông qua lỗ thở ở bụng. Vì vậy, mặc dù hệ tuần hoàn hở nhưng chúng vẫn hoạt động rất hiệu quả. Nếu cả người và chim đều bị bệnh gout thì việc cắt giảm lượng purine trong khẩu phần ăn hàng ngày sẽ giúp người hạn chế sự phát triển của bệnh còn chim thì có thể không có tác dụng như vậy. Vì ở ở người, axit uric được tạo ra chủ yếu từ quá trình phân giải purine. Còn ở chim thì axit uric là sản phẩm bài tiết của quá trình chuyển hóa nitơ nói chung trong cơ thể. Vì vậy, muốn giảm bệnh gout ở chim thì phải cắt giảm tất cả các nguồn thức ăn có chứa nitơ chứ không phải chỉ cắt giảm thức ăn chứa purine. Vai trò : + ADH: Tăng tái hấp thụ nước + aldosteron: Tăng tái hấp thụ Na+ Sau khi uống rượu + Rượu gây ức chế lên tuyến yên làm giảm tiết ADH. Vì vậy, sau khi uống rượu lượng nước thải ra qua nước tiểu tăng lên, áp suất thẩm thấu máu tăng. + Khi áp suất thẩm thấu máu tăng → gây phản ứng giảm tiết aldosteron → giảm tái hấp thụ Na+ Hai loại tập tính xã hội đó là: Tập tính bảo vệ lãnh thổ và tập tính thứ bậc. Lợi ích + Tập tính bảo vệ lãnh thổ và tập tính thứ bậc có thể hạn chế sự tăng trưởng của quần thể ở mức bằng hoặc dưới sức chứa của môi trường. Các tập tính này đều làm giảm tỷ lệ sinh bằng cách hạn chế số con đực được phép tham gia sinh sản. + Tập tính thứ bậc còn có ý nghĩa quan trọng đối với quần thể là đảm bảo duy trì vốn gen tốt tập trung ở con đầu đàn. Người này sẽ bị bệnh to đầu ngón vì: Ở tuổi trưởng thành, hầu hết các mô sụn và xương trên cơ thể đã ngưng đáp ứng với GH, trừ phần mặt, tay và chân là vẫn còn đáp ứng → nếu ở tuổi trưởng thành mà tuyến yên vẫn tiết nhiều GH thì phần xương trán, xương hàm và các đầu ngón tay, ngón chân sẽ to bất thường. Trong quá trình phát triển phôi của động vật có xương sống, từ giai đoạn phân cắt trứng đến giai đoạn phôi nang, các tế bào phôi thường chỉ thực hiện pha S (pha tổng hợp ADN) và pha M (phân bào) của 1 chu kỳ tế bào, bỏ qua pha G1 và G2 → quá trình tổng hợp protein không xảy ra hoặc xảy ra rất yếu → trong giai đoạn này, sự phân chia tế bào làm tăng số lượng tế bào phôi diễn ra nhanh nhưng phôi lớn lên không đáng kể so với kích thước của hợp tử ban đầu. (Lê Thị Thạch Thảo,
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
1.0
1.0
0.25 0.75
1.0 0.5
0.5 0.25 0.75
1.0
Điện thoại liên hệ: 0972464687)
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
21
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
21
SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO THÁI BÌNH TRƯỜNG THPT CHUYÊN THÁI BÌNH
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN KHU VỰC ĐỒNG BẰNG VÀ DUYÊN HẢI BẮC BỘ MÔN SINH HỌC LỚP 11 ( 2015 – 2016) ĐỀ ĐỀ NGHỊ Thời gian làm bài 180 phút Câu 1: TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ DINH DƯỠNG KHOÁNG ( 2 điểm) 1 . Một cây thuộc loài thực vật ẩm sinh mọc trong đất có nồng độ muối cao, mặc dù đã được tưới nước cây này vẫn bị héo. a. Cho biết 3 giá trị đo được về thế nước của cây trên là: – 5 atm, 1 atm và – 8 atm. Hãy xếp các giá trị trên tương ứng với thế nước ở lá, rễ và đất? b. Để cây không bị héo có thể sử dụng phương pháp nào trong các phương pháp sau là hiệu quả nhất, giải thích tại sao? + Tăng độ ẩm không khí. + Tưới nước tiếp tục cho cây. + Phủ một lớp sáp trên bề mặt lá. + Đưa cây vào bóng râm. 2. Chọn phương án trả lời đúng và giải thích phương án đó? Giả sử một cây bị thiếu vòng đai caspari ở rễ. Cây này sẽ A. không có khả năng cố định nitơ. B. không có khả năng vận chuyển nước và các chất khoáng lên lá. C. không có khả năng kiểm tra lượng nước và các chất khoáng hấp thu. D. có khả năng tạo áp suất rễ cao hơn so với các cây khác. 3.a. Vì sao trong mô thực vật diễn ra quá trình khử nitrat? b. Thực vật đã có đặc điểm thích nghi như thế nào trong việc bảo vệ tế bào khỏi bị dư lượng NH3 đầu độc? Câu 2: QUANG HỢP ( 2 điểm ) a. Vì sao nói màu xanh lục của lá cây không liên quan trực tiếp với chức năng quang hợp của nó? b. Giải thích tại sao trong quá trình quang hợp nếu quá thiếu hay quá thừa CO2 đều làm giảm sút năng suất cây trồng? c. Sự đồng hóa cácbon trong quang hợp ở các loài thực vật CAM thể hiện đặc điểm thích nghi với môi trường sống như thế nào? Câu 3 . HÔ HẤP THỰC VẬT ( 2 điểm ) a. So sánh quá trình tổng hợp ATP trong quang hợp và trong hô hấp . b. Tại sao thực vật C4 và thực vật CAM không có hô hấp sáng? Câu 4 : SINH SẢN – SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở TV ( 2 điểm ) a. Trình bày vai trò của hạt đối với sự hình thành và phát triển của quả? Từ những hiểu biết đó có thể ứng dụng gì vào thực tế trồng trọt? b. Phân biệt sinh trưởng thứ cấp với sinh trưởng sơ cấp? Trình bày mối liên quan giữa sinh trưởng và phát triển ở thực vật? Câu 5 : CẢM ỨNG TV VÀ PHƯƠNG ÁN THỰC HÀNH SLTV ( 2 điểm ) Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
22
Cao
a. Nguyên nhân gây ra hướng động với tác nhân kích thích là ánh sáng và cơ chế chung của hướng động. b. Một thí nghiệm với lục lạp tách riêng được thực hiện như sau: Đầu tiên lục lạp được ngâm trong một dung dịch có pH = 4 cho khi xoang tilacoit đạt pH = 4,lục lạp được chuyển sang một dung dịch kiềm có pH = 8 .Lúc này trong điều kiện tối ,lục lạp tạo ATP. Hãy mô tả kết quả thí nghiệm trên bằng việc vẽ hình phóng to phần màng tilacoit trong cốc thí nghiệm chứa dung dịch pH = 8 với sự hoạt động của enzym ATP syntaza.Đánh dấu các vùng có nồng độ H+ cao và nồng độ H+ thấp ,chỉ ra chiều prôton đi qua màng và biểu diễn phản ứng mà ở đó ATP được tổng hợp. Câu 6: TIÊU HÓA VÀ HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT ( 2 điểm ) a) Giải thích cơ chế thông khí và trao đổi khí ở phổi của chim ? b) Vì sao những người bị bênh về gan thường có biểu hiện bị vàng da, vàng niêm mạc mắt và máu khó đông? Câu 7: TUẦN HOÀN ( 2 điểm ) Đồ thị sau biểu thị sự thay đổi ba thông số trong cấu tạo và hoạt động sinh lí của hệ mạch máu A
B
ThÊp
C
a) Cho biết mỗi đồ thị ( A, B, C) biểu thị thông số nào m¹ch tÜnh Nêu ý TÜnh §éngđồ TiÓu ®éng Maođổi nhưTiÓu b) Giải thích tại sao thị §éng của m¹ch mỗi thông số lại thay vậy. nghĩa sự thay đổi chñ con m¹ch m¹ch m¹ch m¹ch của thông số C đối với tế bào, cơ thể. Câu 8 : BÀI TIẾT VÀ CÂN BẰNG NỘI MÔI ( 2 điểm ) a) Khi huyết áp thấp thì quá trình lọc ở cầu thận của cơ quan bài tiết nước tiểu bị trở ngại, thận đã tự điều chỉnh huyết áp bằng cách nào để quá trình lọc trở lại bình thường? b) Nêu sự khác biệt về cấu trúc thận của loài động vật có vú sống ở sa mạc với cấu trúc thận của loài động vật có vú sống ở nước. Giải thích. Câu 9 : CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT ( 2 điểm ) Một tế bào thần kinh có giá trị điện thế nghỉ là 70 mV. Hãy cho biết điện thế nghỉ và điện thế hoạt động biến đổi như thế nào trong các trường hợp sau đây? Giải thích. a) Tế bào thần kinh giảm tính thấm đối với K+. b) Kênh Na+ luôn mở (do tác động của một loại thuốc) Câu 10 : SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN – SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT( 2 Điểm ) a) Trình bày ảnh hưởng của hoocmon tới sự dày lên và phá vỡ niêm mạc tử cung trong một chu kì kinh nguyệt? b) Vì sao trong suốt thời gian mang thai không thể có trứng rụng? Cơ sở khoa học của phương pháp chẩn đoán có thai qua nước tiểu?
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
22
c) Một người phụ nữ bị rối loạn chức năng vỏ tuyến trên thận, dẫn đến tăng đáng kể hoocmôn sinh dục nam trong máu. Chu kì kinh nguyệt của bệnh nhân có điều gì bất thường không? Giải thích. ===========================Hết ============================
ĐÁP ÁN: Câu 1: TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ DINH DƯỠNG KHOÁNG ( 2 điểm) 1 . Một cây thuộc loài thực vật ẩm sinh mọc trong đất có nồng độ muối cao, mặc dù đã được tưới nước cây này vẫn bị héo. a. Cho biết 3 giá trị đo được về thế nước của cây trên là: – 5 atm, 1 atm và – 8 atm. Hãy xếp các giá trị trên tương ứng với thế nước ở lá, rễ và đất? b. Để cây không bị héo có thể sử dụng phương pháp nào trong các phương pháp sau là hiệu quả nhất, giải thích tại sao? + Tăng độ ẩm không khí. + Tưới nước tiếp tục cho cây. + Phủ một lớp sáp trên bề mặt lá. + Đưa cây vào bóng râm. ĐÁP ÁN a. Nước đi từ nơi có thế nước cao đến nơi có thế nước thấp. Cây đang bị héo nên thế nước của lá, rễ và đất lần lượt là 1 atm, 5 atm, 8 atm.0,25 điểm b. Sử dụng phương pháp tiếp tục tưới nước cho cây để tăng thế nước cho đất, rửa mặn. 0,25 điểm 2. Chọn phương án trả lời đúng và giải thích phương án đó? Giả sử một cây bị thiếu vòng đai caspari ở rễ. Cây này sẽ E. không có khả năng cố định nitơ. F. không có khả năng vận chuyển nước và các chất khoáng lên lá. G. không có khả năng kiểm tra lượng nước và các chất khoáng hấp thu. H. có khả năng tạo áp suất rễ cao hơn so với các cây khác. ĐÁP ÁN Câu trả lời đúng: C 0,25 điểm Giải thích: Vòng đai caspari có vai trò điều chỉnh lượng nước và kiểm tra các chất khoáng hòa tan trong nước.0,25 điểm 3. a. Vì sao trong mô thực vật diễn ra quá trình khử nitrat? b. Thực vật đã có đặc điểm thích nghi như thế nào trong việc bảo vệ tế bào khỏi bị dư lượng NH3 đầu độc? ĐÁP ÁN a. Vì trong 2 dạng Nitơ cây hấp thụ từ môi trường bên ngoài( NH4+, NO3 ) trong đó dạng NO3 là dạng oxi hoá nhưng trong cơ thể thực vật, Nitơ chỉ tồn tại ở dạng khử, do đó nitrat cần được khử thành amôniac để tiếp tục được đồng hoá thành axitamin, amit và prôtêin. Quá trình này theo sơ đồ: NO2 NH4. NO3 Mo và Fe hoạt hoá các enzim tham gia quá trình phảm ứng trên.0.5 điểm Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
22
b. Hình thành amit : đó là con đưòng kiên kết phân tử NH3 và axitamin đicacbôxilic: axitamin đicacbôxilic + NH3 amit. VD: axitglutamic + NH3 glutamin. Đó là cách giải độc NH3 tốt nhất( chất này tích luỹ lại gây độc cho tế bào).0,5 điểm Câu 2: QUANG HỢP ( 2 điểm ) a. Vì sao nói màu xanh lục của lá cây không liên quan trực tiếp với chức năng quang hợp của nó? b. Giải thích tại sao trong quá trình quang hợp nếu quá thiếu hay quá thừa CO2 đều làm giảm sút năng suất cây trồng? c. Sự đồng hóa cácbon trong quang hợp ở các loài thực vật CAM thể hiện đặc điểm thích nghi với môi trường sống như thế nào? ĐÁP ÁN a. Màu xanh diệp lục của lá không liên quan trực tiếp đến QH vì: Trong giải bức xạ mặt trời chỉ có ánh sáng trắng( 400700nm) được sử dụng cho QH. Ánh sáng trắng này gồm 7 màu: đỏ, da cam, vàng, lục, lam, tram tím. Màu lục là màu không được lá hấp thụ, nghĩa là màu lục này hoặc là phản xạ hoặc là xuyên qua lá. Màu lục đập vào mắt ta làm ta nhìn thấy lá có màu lục. Như vậy rõ ràng màu lục không tham gia trực tiếp vào QH của lá 0,25 điểm b. Quá thừa hay quá thiếu CO2 đều làm giảm năng suất cây trồng Nếu quá thiếu CO2: do lỗ khí đóng, hô hấp yếu + Ru 15diP tăng, APG giảm, xáo trộn chu trình Calvin + E Rubisco tăng, tăng hoạt tính oxygenaza làm các sản phẩm đường photphat sẽ OXH tạo các sản phẩm C2( axit glycolic và axit glyoxylic) của hô hấp sáng làm giảm sút sản phẩm trung gian của QH. Hô hấp sáng không sinh năng lượng0,5 điểm Nếu quá thừa CO2: Do sự đốt cháy nhiên liệu, nguyên liệu, đốt cháy rừng, xe cộ nhiều, hô hấp lên men hay phân giải hữu cơ mạnh, nhiệt độ tăng, làm thủng tầng ôzôn, làm quá trình phân giải mạnh hơn quá trình tổng hợp diệp lục, E rubisco bị biến tính làm giảm sút QH 0,5 điểm c. Quá trình TV CAM xảy ra trong tối của quá trình QH, trong đó có sử dụng các sản phẩm của pha sáng là ATP, NADPH để khử CO2 tạo thành các CHC TV CAM là nhóm mọng nước, sống ở nơi hoang mạc khô hạn. Để tiết kiện nước( giảm sự mất nước do THN) và dinh dưỡng khí( QH) ở nhóm TV này có sự phân chia thời gian cố định CO2 như sau: + Giai đoạn cố định CO2 đầu tiên diễn ra vào ban đêm khi KK mở + Giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình Calvin diễn ra vào ban ngày khí KK đóng KL: Do đặc điểm TN với điều kiện sinh thái như vậy, nên đảm bảo đủ lượng CO2 ngay cả khi thiếu nước và ban ngày lỗ khí đóng lại0,75 điểm Câu 3 . HÔ HẤP THỰC VẬT ( 2 điểm ) c. So sánh quá trình tổng hợp ATP trong quang hợp và trong hô hấp . d. Tại sao thực vật C4 và thực vật CAM không có hô hấp sáng? ĐÁP ÁN a. So sánh quá trình tổng hợp ATP trong quang hợp và trong hô hấp . ( 1điểm ) * Giống nhau:0,25 điểm Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
22
Đều có sự tham gia của Pi, ADP hình thành ATP. Từ ATP chuyển sang các dạng năng lượng khác như XTP, GTP, TTP, UTP, dATP, dUTP, dGTP, dXTP... Các dạng năng lượng này cung cấp cho mọi hoạt động sống, các quá trình trao đổi chất xảy ra trong tế bào, cơ thể. Đều diễn ra các hoạt động truyền electron trên màng kép photpholipit (thường). * Khác nhau:0,75 điểm Đặc điểm phân biệt Quang hợp Hô hấp Nơi xảy ra Lục lạp, ở các tế bào có chứa lạp Tế bào chất, ti thể ở tất cả các loại tế thể của cây. bào. Thời điểm Ban ngày, khi có ánh sáng. Suốt ngày đêm, mọi lúc. Nguồn năng lượng Ánh sáng mặt trời. Năng lượng chứa trong các liên kết hóa học ở các nguyên liệu tham gia Gắn liền với 2 quá Quá trình vận trình chuyển e : vận chuyển điện tử: vòng và không vòng Phương thức tổng hợp ATP
Chỉ có một mức độ enzim. ở mức coenzim xảy ra trên màng tilacoit thông qua chuỗi truyền e (hóa thẩm)
Có 2 mức photphorin hóa oxi hóa: + Ở mức độ nguyên liệu: xảy ra trong tế bào chất và khoang ti thể: + Ở mức coenzim: có sự vận chuyển H+ và e qua chuỗi truyền e/ màng trong ti thể (hóa thẩm).
Chất nhận e cuôí cùng
Diệp lục, NADP+
O2
Sản phẩm
ATP, NADPH2 => Tạo lực đồng ATP, dùng cho mọi hoạt động sống của hóa dùng để khử CO2 tạo đường, cơ thể, tế bào. khử NO3, SO42, tạo aa, tạo Pr... b. Tại sao thực vật C4 và thực vật CAM không có hô hấp sáng? (1điểm): *C4 không có hô hấp sáng vì:------------------------------------------------------0,5 điểm En zim thực hiện cố định CO2 là PEP – cacboxylaza chỉ có hoạt tính cacboxyl hóa và hoạt tính rất mạnh. Chất nhận đầu tiên là PEP tạo AOA, cả hai chất này đều rất khó bị oxi hóa AOA sinh ra => axit malic được vận chuyển ngay vào tế bào bao bó mạch=> cung cấp CO2 cho tế bào bao bó mạch. Ở tế bào bao bó mạch có tỉ số CO2/ O2 là rất cao, Rubico không có hoạt tính oxi hóa. Mọi sự thải CO2 của tế bào bao bó mạch đều được đồng hóa lại bởi PEP cacboxilaza của tế bào thịt lá => giảm hô hấp sáng. Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
22
Ngoài ra còn do các tế bào thịt lasxeeps rất khít nhau, do đó O2 rất khó mà xâm nhập vào các tế bào bao bó mạch => ở đây có [O2] rất thấp. *Cây CAM cũng rất khó có hô hấp sáng vì: -------------------------------------0,5 điểm Đóng khí khổng vào ban ngày do đó việc trao đổi khí rất khó diễn ra. Ban đêm khí khổng mở để trao đổi CO2, cố định CO2, ban đêm hoạt tính oxi hóa của Rubisco rất yếu. Enzim nhận CO2 là PEP cacboxylaza. Chất nhận cũng là C3 => C4, rất khó bị oxi hóa. Malat tạo ra vận chuyển vào không bào lúc đêm, ban ngày malat từ không bào => tế bào cung cấp CO2 cho lục lạp => [CO2]/[O2] là rất cao => khó có thể xảy ra hô hấp sáng. Câu 4 : SINH SẢN – SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở TV ( 2 điểm ) c. Trình bày vai trò của hạt đối với sự hình thành và phát triển của quả? Từ những hiểu biết đó có thể ứng dụng gì vào thực tế trồng trọt? d. Phân biệt sinh trưởng thứ cấp với sinh trưởng sơ cấp? Trình bày mối liên quan giữa sinh trưởng và phát triển ở thực vật? ĐÁP ÁN a. ( 1 điểm ) Vai trò của hạt trong sự phát triển của quả: Hạt sản sinh ra auxin giải phóng vào bầu nhụy khích thích bầu nhụy phát triển thành quả và giúp quả lớn lên.0,25điểm Ứng dụng: Tạo quả không hạt.0,25điểm Cơ sở: Ngăn cản quá trình thụ tinh xảy ra kèm theo xử lí auxin hoặc GA từ ngoại sinh bằng phương pháp phun hoặc tiêm.0,5 điểm b. ( 1điểm) Sinh trưởng thứ cấp làm tăng bề dày(đường kính) của cây do hoạt động của mô phân sinh bên (tầng phát sinh) gây nên, còn sinh trưởng sơ cấp làm tăng chiều dài của cây do mô phân sinh đỉnh thân và mô phân sinh đỉnh rễ phân chia tạo nên. 0,25 điểm Sinh trưởng và phát triển là hai quá trình liên tiếp nhau của quá trình trao đổi chất. Sự biến đổi về số lượng ở rễ, thân, lá dẫn đến sự thay đổi về chất lượng ở hoa, quả và hạt. 0,25 điểm Hai quá trình này gọi là pha sinh trưởng phát triển sinh dưỡng và pha sinh trưởng phát triển sinh sản(mốc là sự ra hoa). 0,25 điểm Một cơ quan hay bộ phận của cây có thể sinh trưởng nhanh nhưng phát triển chậm hay ngược lại. có 0,25 điểm thể cả hai đều nhanh hay đều chậm. Câu 5 : CẢM ỨNG TV VÀ PHƯƠNG ÁN THỰC HÀNH SLTV ( 2 điểm ) c. Nguyên nhân gây ra hướng động với tác nhân kích thích là ánh sáng và cơ chế chung của hướng động. d. Một thí nghiệm với lục lạp tách riêng được thực hiện như sau: Đầu tiên lục lạp được ngâm trong một dung dịch có pH = 4 cho khi xoang tilacoit đạt pH = 4,lục lạp được chuyển sang một dung dịch kiềm có pH = 8 .Lúc này trong điều kiện tối ,lục lạp tạo ATP. Hãy mô tả kết quả thí nghiệm trên bằng việc vẽ hình phóng to phần màng tilacoit trong cốc thí nghiệm chứa dung dịch pH = 8 với sự hoạt động của enzym ATP syntaza.Đánh dấu các vùng có Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
22
nồng độ H+ cao và nồng độ H+ thấp ,chỉ ra chiều prôton đi qua màng và biểu diễn phản ứng mà ở đó ATP được tổng ĐÁP ÁN a. ( 1 điểm ) + Nguyên nhân gây ra hướng động là do hooc môn auxin di chuyển từ phía bị kích thích (phía sáng) đến phía không bị kích thích ( phía tối) do đó phía nồng độ auxin cao hơn kích thích tế bào sinh trưởng mạnh hơn.0,5 điểm + Cơ chế chung của hướng động ở mức tế bào là sự vận động định hướng do tốc độ sinh trưởng không đồng đều của các tế bào tại 2 phía của cơ quan ( thân, rễ) do nồng độ khác nhau của auxin gây nên. 0,5 điểm b. ( 1 điểm ) + Vẽ đúng hình và chú thích đúng 0,5 điểm + Giải thích tại sao trong thí nghiệm trên trong tối lục lạp vẫn tổng hợp được ATP? 0,5 điểm ATP tạo thành bên ngoài màng tylacoit.Lục lạp có thể tạo ATP trong tối bởi vì thí nghiệm trên đã chứng minh sự chênh lệch độ pH giữa hai màng tylacoit có thể tạo ra ATP vì vậy không cần phản ứng sáng tạo nên sự chênh lệch nồng độ ion H+ vốn cần cho sự tổng hợp ATP. Câu 6: TIÊU HÓA VÀ HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT ( 2 điểm ) c) Giải thích cơ chế thông khí và trao đổi khí ở phổi của chim ? d) Vì sao những người bị bênh về gan thường có biểu hiện bị vàng da, vàng niêm mạc mắt và máu khó đông? ĐÁP ÁN a. ( 1 điểm) Cấu tạo phổi và hoạt động thông khí ở phổi chim : Phổi chim được cấu tạo bằng hệ thống ống khí được bao bọc bởi hệ mao mạch dày đặc Phổi được thông với hệ thống túi khí gồm nhóm túi khí trước và túi khí sau Khi đậu, sự thông khí qua phổi của chim chủ yếu chủ yếu do cơ liên sườn co giãn làm thay đổi thể tích khoang thân > làm phồng các túi khí sau không khí từ ngoài tràn vào các túi khí sau và các ống khí trong phổi Các túi khí hoạt động như hệ thống bơm hút đẩy không khí từ ngoài tràn qua khí quản vào các túi khí sau ,qua các ống khí với mao mạch bao quanh ống khí nhận CO2 qua các túi khí trước để ra ngoài Quá trình hô hấp ở phổi chim như sau : Khi hít vào : Không khí giàu O2 theo dòng đường dẫn khí vào các ống khí trong phổi ,đồng thời đẩy không khí giàu CO2 từ các ống khí vào các túi khí phía trước .Không khí giàu O2 theo đường dẫn khí còn vào cả các túi khí phía sau :Tóm lại : Khi chim hít vào các túi khí đều phồng lên Khi thở ra : Các túi phía sau co lại > đẩy không khí giàu O2 vào các ống khí trong phổi đồng thời không khí giàu CO2từ phổi bị đẩy ra ngoài theo đường dẫn khí .Các túi khí phía trước cũng co lại đẩy không khí giàu CO2 ra ngoài Như vậy cả khi hít vào và thở ra ở chim đều có không khí giàu O2 qua các ống khí trong phổi để thực hiện trao đổi khí với máu trong mao mạch phổi Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
22
b. ( 1 điểm ) + Gan là một cơ quan đa chức năng, trong đó có chức năng : Tách bilirubin (một hợp chất màu vàng hình thành trong quá trình phân hủy hemoglobin của hồng cầu) trong máu để tổng hợp sắc tố mật. Tổng hợp nhiều loại protein huyết tương, trong đó có những loại trực tiếp tham gia quá trình đông máu (fibrinogen …). Vì vậy khi gan bị bệnh, các chức năng trên bị ảnh hưởng. Bilirubin trong máu không được gan sử dụng nồng độ trong máu tăng cao gây hiện tượng vàng da, vàng niêm mạc mắt. Gan bị bệnh còn có thể không tổng hợp được các yếu tố gây đông máu gây hiện tượng máu khó đông. Câu 7: TUẦN HOÀN ( 2 điểm ) a) Đồ thị sau biểu thị sự thay đổi ba thông số trong cấu tạo và hoạt động sinh lí của hệ mạch máu
a) Cho biết mỗi đồ thị ( A, B, C) biểu thị thông số nào b) Giải thích tại sao đồ thị của mỗi thông số lại thay đổi như vậy. Nêu ý nghĩa sự thay đổi của thông số C đối với tế bào, cơ thể. a) A: huyết áp B: tổng tiết diện mạch C: vận tốc máu 0,25 điểm b) Giải thích: Huyết áp hình thành do lực co bóp của tim HA giảm dần theo hướng tỉ lệ thuận với khoảng cách nhận máu từ tim, máu đi càng xa tim HA càng giảm ĐM trực tiếp nhận máu từ tim nên tại đó có HA lớn nhất, sau đó đến mao mạch rồi đến tĩnh mạch. 0.5 điểm ĐM, TM là những mạch máu lớn nhưng có số lượng ít hơn nhiều so với mao mạch mao mạch có tổng tiết diện mạch lớn nhất. 0,25 điểm Vận tốc máu phụ thuộc vào áp lực bơm máu (tỉ lệ thuận), đặc biệt vào tổng tiết diện mạch (tỉ lệ nghịch) V lớn nhất ở ĐM, nhỏ nhất ở mao mạch. 0,25 điểm * Ý nghĩa sự thay đổi của V máu trong hệ mạch: ĐM, TM có vai trò chính là đường vận chuyển máu máu chảy với V lớn để kịp thời đưa các chất cần thiết tới các cơ quan, đưa các chất không cần thiết từ cơ quan nhanh chóng tới nơi thải loại. 0,5 điểm Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
22
MM đưa máu tới trực tiếp trao đổi với từng tế bào nên cần có vận tốc nhỏ để quá trình trao đổi xảy ra thuận tiện, dễ dàng. 0,25 điểm Câu 8 : BÀI TIẾT VÀ CÂN BẰNG NỘI MÔI ( 2 điểm ) a) Khi huyết áp thấp thì quá trình lọc ở cầu thận của cơ quan bài tiết nước tiểu bị trở ngại, thận đã tự điều chỉnh huyết áp bằng cách nào để quá trình lọc trở lại bình thường? b) Nêu sự khác biệt về cấu trúc thận của loài động vật có vú sống ở sa mạc với cấu trúc thận của loài động vật có vú sống ở nước. Giải thích. ĐÁP ÁN a) Khi huyết áp thấp thì quá trình lọc ở cầu thận của cơ quan bài tiết nước tiểu bị trở ngại, thận đã tự điều chỉnh huyết áp bằng cách nào để quá trình lọc trở lại bình thường? 1 điểm Cầu thận chỉ lọc được dễ dàng khi có áp suất lọc, mà áp suất lọc = huyết áp (áp suất keo + áp suất thuỷ tĩnh của dịch lọc trong nang Bao man). Huyết áp thấp thì áp suất lọc càng thấp nên trở ngại cho quá trình lọc máu tạo nước tiểu đầu. Thận đáp ứng lại bằng cách tiết ra renin điều chỉnh huyết áp qua hệ thống reninangiotensinaldosteron (RAAS) để tạo thành Angiotensin II. Chất này làm co mạch máu dẫn đến tăng huyết áp . 0,5 điểm Angiotensin II cũng kích thích tuyến thượng thận tăng tiết hoocmon aldosteron và hoocmon +
này tác động lên ống lượn xa làm tăng tái hấp thu Na và nước ở ống lượn xa dẫn đến tăng thể tích máu và tăng huyết áp. 0,5điểm b) Nêu sự khác biệt về cấu trúc thận của loài động vật có vú sống ở sa mạc với cấu trúc thận của loài động vật có vú sống ở nước. Giải thích. Thận của các loài có vú sống ở sa mạc có vùng tuỷ thận dày hơn nhiều so với vùng tuỷ thận của động vật sống ở nước. 0,5 điểm Lý do là vùng tuỷ thận dày chứa quai Henle dài và ống góp nhằm tái hấp thu được nhiều nước trở lại cơ thể, do vậy chúng tiết kiệm được nước. 0,5 điểm Câu 9 : CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT ( 2 điểm ) Một tế bào thần kinh có giá trị điện thế nghỉ là 70 mV. Hãy cho biết điện thế nghỉ và điện thế hoạt động biến đổi như thế nào trong các trường hợp sau đây? Giải thích. a) Tế bào thần kinh giảm tính thấm đối với K+. b) Kênh Na+ luôn mở (do tác động của một loại thuốc) ĐÁP ÁN a) Do tính thấm giảm nên K+ đi ra ngoài ít làm giá trị tuyệt đối của điện thế nghỉ giảm (chênh lệch điện thế hai bên màng giảm) (0,5 điểm). Do chênh lệch điện thế hai bên màng giảm nên độ lớn của điện thế hoạt động giảm (0,5 điểm). b) Khi kênh Na+ luôn luôn mở, Na+ đi vào tế bào làm giảm chênh lệch điện thế hai bên màng (giá trị tuyệt đối của điện thế nghỉ giảm) (0,5 điểm). Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
22
Na+ vào tế bào cho đến khi cân bằng nồng độ Na+ hai bên màng dẫn đến mất điện thế hoạt động (0,5 điểm). Câu 10 : SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN – SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT( 2 Điểm ) a) Trình bày ảnh hưởng của hoocmon tới sự dày lên và phá vỡ niêm mạc tử cung trong một chu kì kinh nguyệt? b) Vì sao trong suốt thời gian mang thai không thể có trứng rụng? Cơ sở khoa học của phương pháp chẩn đoán có thai qua nước tiểu? c) Một người phụ nữ bị rối loạn chức năng vỏ tuyến trên thận, dẫn đến tăng đáng kể hoocmôn sinh dục nam trong máu. Chu kì kinh nguyệt của bệnh nhân có điều gì bất thường không? Giải thích. ĐÁP ÁN a) 0,75 điểm + LH và FSH tiết ra từ tuyến yên LH tác động lên buồng trứng tiết ơstrogen làm dày niêm mạc tử cung FSH tác động lên buồng trứng tạo trứng thể vàng tạo progesterone Progesterone cùng ơstrogen làm niêm mạc tử cung dày lên ức chế tiết LH, FSH Thể vàng giữ ổn định progesterone niêm mạch tử cung không vỡ Thể vàng thoái hóa progesterone giảm ơstrogen giảm phá vỡ niêm mạc tử cung b) 0,75 điểm + Sau khi trứng rụng các nang bào thể vàng, tiết hoocmon progesterone và hoạt động trong suốt thời kì có thai progesterone phối hợp với ơstrogen có tác dụng liên hệ ngược âm tới vùng dưới đồi ức chế tiết yếu tố giải phóng, làm giảm mạnh nồng độ LH và FSH không rụng trứng Cơ sở khoa học chẩn đoán có thai qua nước tiểu: Trong thời gian mang thai, hoạt động của thể vàng được duy trì nhờ hoocmon HCG do nhau thai tiết ra HCG có trong nước tiểu. Kiểm tra sự có mặt của HCG có thai hay không c) 0,5 điểm + Người phụ nữ này sẽ không có kinh nguyệt. Nguyên nhân: Do hoocmon sinh dục nam ức chế vùng dưới đồi gây giảm tiết GnRH và ức chế tuyến yên giảm tiết FSH và LH. Kết quả là không đủ hoocmon kích thích lên buồng trứng và làm giảm hoocmon buồng trứng => gây mất kinh nguyệt. ===========================Hết ============================
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
22
SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO VĨNH ĐỀ ĐỀ NGHỊ THI CHỌN HSG KHU VỰC ĐBBB PHÚC NĂM HỌC 2015 – 2016 TRƯỜNG THPT MÔN : SINH HỌC 11. Thời gian: 180 phút CHUYÊN VĨNH PHÚC --------------Câu 1: (2đ) Đất bao quanh rễ cây được cấu thành từ các loại hạt keo đất có mang các ion khoáng cần cho sinh trưởng và phát triển của cây. a. Để hấp thụ được các ion khoáng, rễ cây sử dụng cơ chế hút bám trao đổi cation. Nêu các đặc điểm chính của cơ chế đó. b. Dựa trên cơ chế hút bám trao đổi cation, hãy cho biết đất chua (pH từ 45) và đất kiềm (pH từ 9 10) loại nào chứa nhiều cation khoáng hơn? Giải thích. Câu 2: (2đ) a. Nhiều loài cây có thể chịu đựng được nhiệt độ môi trường rất lạnh dưới nhiệt độ đóng băng của nước. Tế bào của những cây này có đặc điểm sinh lí thích nghi như thế nào? b. Một số loài cây có thể chịu được nhiệt độ môi trường tăng cao trong thời gian tương đối dài. Bằng cách nào cây có thể chịu được môi trường nhiệt độ cao như vậy? Câu 3: (2đ) Trong một thí nghiệm về nhu cầu dinh dưỡng của cây đậu tương, người ta lấy 4 đĩa Petri trong đó có đặt giấy thấm tẩm dung dịch khoáng. Các đĩa Petri được đánh dấu A, B, C và D. Cả 4 đĩa đều chứa dung dịch khoáng, nhưng chỉ có đĩa C chứa đầy đủ tất cả các thành phần khoáng cần thiết cho sự sinh trưởng và phát triển của cây đậu tương. Các đĩa còn lại thiếu một thành phần khoáng nào đó. Người ta cho vi khuẩn Rhizobium vào đĩa A, vi khuẩn Bacillus subtilis vào đĩa B và vi khuẩn Anabaena azollae lấy từ bèo hoa dâu vào đĩa D. Sau đó, người ta đặt các hạt đậu tương lấy từ một giống vào trong các đĩa. Vài ngày sau, tất cả các hạt đều nảy mầm. Hai tuần sau khi hạt nảy mầm, người ta thấy chỉ có các cây ở đĩa A và C sinh trưởng bình thường, các cây ở đĩa B và D đều chết. Trong suốt quá trình thí nghiệm, tất cả các đĩa luôn được giữ ẩm và đặt trong điều kiện môi trường như nhau. Hãy giải thích kết quả thí nghiệm. Câu 4: (2đ) Các cây của loài Xanthium strunarium chỉ ra hoa khi được chiếu sáng tối đa là 16 giờ/ngày. Trong một thí nghiệm, người ta chiếu sáng các cây này mỗi ngày liên tục 16 giờ và để trong tối 8 giờ. Tuy nhiên, mỗi đêm lại được ngắt quãng bằng cách chiếu ánh sáng trắng kéo dài một vài phút. Hãy cho biết các cây được trồng trong điều kiện thí nghiệm như vậy có ra hoa không? Giải thích.
Câu 5: (2đ) Một cây non trồng trong một hộp xốp chứa mùn ẩm, có nhiều lỗ thủng ở đáy và được treo nghiêng. Sau một thời gian người ta quan sát thấy cây mọc thẳng, trong khi đó rễ lại mọc chui ra khỏi lỗ hộp xốp một đoạn rồi lại chui vào lỗ hộp xốp rồi lại chui ra và cứ như vậy rễ sinh trưởng có kiểu uốn theo kiểu làn sóng. Thí nghiệm này nhằm chứng minh điều gì? Giải thích. Câu 6: (2đ)
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
23
Khi nào thì thức ăn từ dạ dày xuống ruột non để tiếp tục tiêu hóa? Vai trò của môn vị trong quá trình tiêu hóa? Câu 7: (2đ) a. Cho nhận định: “Máu trong tĩnh mạch trên gan (tĩnh mạch rời gan) có màu đỏ thẫm và có rất ít chất dinh dưỡng”. Nhận định trên đúng hay sai? Giải thích. b. Ở trẻ em, nếu chế độ dinh dưỡng thiếu iốt kéo dài thì thường có biểu hiện suy dinh dưỡng, trí tuệ chậm phát triển. Giải thích. Câu 8: (2đ) a. Thể tích máu và lượng bạch huyết thay đổi như thế nào ở những cơ thể người ăn ít muối NaCl trong thời gian dài so với nhu cầu cơ thể? b. Một bệnh nhân bị mất nhiều máu sẽ sản sinh ra 1 lượng lớn hoocmon aldosterol từ vỏ tuyến thượng thận. Giải thích ? Câu 9: (2đ) Vì sao trong hoạt động hô hấp của chim cần sự hỗ trợ của hệ thống ống khí? Câu 10: (2đ) a. Phương pháp nào có thể gây đa thai nhân tạo ở những vật nuôi vốn chỉ đẻ một con trong một lứa. Ứng dụng của phương pháp này ở người? b. Nhân bản vô tính là gì? Ứng dụng của nhân bản vô tính ở người? Hết
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
23
Câu 1
2
3
HƯỚNG DẪN CHẤM Ý Nội dung a Cơ chế hút bám trao đổi cation: Các hạt keo đất như hạt đất sét tích điện âm vì thế chúng mang các cation khoáng (K+, Na+, Ca2+…) trên bề mặt hạt keo. …………………… CO2 hình thành từ quá trình hô hấp ở các tế bào của rễ sẽ khuyếch tán qua lông hút vào dung dịch đất và kết hợp với các phân tử nước để hình thành axit yếu H2CO3. Do không bền, axit này sẽ bị phân ly thành H+ và HCO3 theo sơ đồ sau: CO2 + H2O H2CO3 H+ + HCO3 H+ sẽ thay thế vị trí của các cation trên bề mặt hạt keo đất, dẫn đến giải phóng các cation khoáng tự do làm cho lông hút có thể dễ dàng hấp thụ vào rễ….. b Đất chua (pH từ 45) sẽ có nhiều ion H+, dẫn đến giải phóng nhiều cation khoáng. Một phần nhỏ cation khoáng sẽ được rễ hấp thu, còn phần lớn sẽ bị rửa trôi vào tầng nước ngầm. Trải qua thời gian, đất chua sẽ là đất nghèo cation khoáng. Ngược lại, với đất kiềm (pH từ 910) do có ít ion H+ nên phần lớn cation khoáng vẫn được giữ trên bề mặt hạt keo đất, vì vậy đất kiềm là đất giàu cation khoáng. a Đặc điểm thích nghi với nhiệt độ thấp: Cây thay đổi thành phần lipit bằng cách tăng lượng axit béo không no để tăng khả năng di động của màng……..........………………………… Cây có khả năng chống nước đóng băng trong tế bào bằng cách tăng nồng độ chất tan trong tế bào (ví dụ như đường) để làm giảm nhiệt độ đóng băng của nước trong tế bào vì nếu nước đóng băng sẽ làm vỡ các bào quan…………………………….. b Đặc điểm chịu nhiệt độ cao: Cây chịu sốc nhiệt có khả năng tạo các protein sốc nhiệt có tác dụng bảo vệ các protein khác của tế bào khỏi nhiệt độ cao làm biến tính………… Các nhà khoa học cho rằng các protein sốc nhiệt sẽ liên kết với các protein khác giữ chúng khỏi bị biến tính………………………............ a Ở đĩa A, cây vẫn sinh trưởng bình thường do vi khuẩn Rhizobium có khả năng cố định nitơ phân tử thành nitơ liên kết để cung cấp cho thực vật. Như vậy, nguyên tố khoáng thiếu ở đĩa này là nitơ..................................... Ở đĩa B, vi khuẩn Bacillus subtilis là vi khuẩn dị dưỡng, không có khả năng cố định nitơ nên cây chết vì thiếu nitơ........................................ Ở đĩa C, do có đủ thành phần phần dinh dưỡng nên cây sinh trưởng bình thường.................. Ở đĩa D, vi khuẩn Anabaena azollae có khả năng cố định nitơ khi cộng sinh với bèo hoa dâu nhưng không cộng sinh với cây họ đậu nên không tổng hợp nitơ. Cây chết do thiếu nitơ........................................
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Điểm 0.5 0.5
0.5 0.5
0.5 0.5
0.5 0.5
0.5 0.5 0.5 0.5
[Date]
23
4
5
a
b
6
7
a
Các cây này sẽ không ra hoa khi trồng trong điều kiện chiếu sáng như vậy vì chúng là các cây ngày ngắn cần thời gian tối liên tục là lớn hơn hoặc bằng 8 giờ. Giải thích: + Cây ngày ngắn thực chất là cây đêm dài mà cụ thể là cây ngày ngắn cần một số giờ tối liên tục, tối thiểu nhất định mới ra hoa được. + Trong trường hợp của loài cây này, số giờ tối liên tục phải bằng hoặc lớn hơn 8 giờ. Khi bị chiếu sáng trong đêm, số giờ tốicủa cây không đủ 8 giờ liên tục nên cây không thể ra hoa. + Cây ngày dài thực chất là cây đêm ngắn, chúng cần một thời gian tối liên tục tối đa nhất định mới ra hoa. Đối với trường hợp của loài cây này, nếu là cây ngày dài thì cây chỉ ra hoa khi thời gian chiếu sáng tối thiểu là 16 giờ, đồng nghĩa với thời gian tối liên tục chỉ có thể bằng hoặc ít hơn 8 giờ Mục đích thí nghiệm: Ngọn cây mọc thẳng là do hướng đất âm, hướng sáng dương…….… Rễ cây phải mọc theo hướng đất dương theo chiều thẳng đứng nhưng nhu cầu về nước và chất dinh dưỡng nên rễ phải vòng lên qua các lỗ thủng vào nơi chứa đất ẩm, cứ thể tạo nên hình làn sóng của rễ →Thí nghiệm thể hiện tính hướng kép: Hướng đất và hướng nước……........................ b. Giải thích: Ngọn hướng sáng dương còn đầu rễ hướng đất dương. Dưới tác động của ánh sáng auxin ở phần ngọn và phần rễ chuyển về phía không có ánh sáng làm cho sự sinh trưởng, mặt dưới của phần chồi nhanh hơn làm cho phần ngọn mọc thẳng lên theo tính hướng sáng dương…….... Trong khi đó mặt dưới của rễ hàm lượng auxin lại quá cao do lượng auxin từ phần ngọn chuyển xuống gây ức chế sự sinh trưởng ở mặt dưới so với mặt trên. Làm cho đỉnh rễ quay xuống hướng đất dương……............................. - Thức ăn được chuyển từ dạ dày xuống ruột phụ thuộc vào sự đóng mở môn vị do pH và sự co bóp của dạ dày Ban đầu khi thức ăn mới xuống lực co dạ dày thấp đồng thời dịch vị lúc này tiết ra còn ít > môn vị chưa mở…………………… Khi thức ăn đã xuống nhiều dịch vị tăng tiết đồng thời dẫn tới tăng lực co của dạ dày > môn vị mở và thức ăn từ dạ dày xuống ruột…………… Thức ăn từ dạ dày xuống ruột làm thay đổi môi trườngt pH của tá tràng → gây phản ứng đóng môn vị………...................….................................... * Vai trò: Cho thức ăn xuống từng lượng nhỏ, đảm bảo tiêu hóa và hấp thụ thức ăn 1 cách triệt để.......................................................................................... Đúng ở chỗ: Máu có màu đỏ thẫm vì giàu CO2, vì máu đỏ tươi xuất phát
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
0.5 0.5 0.5 0.5
0.5 0.5
0.5
0.5
0.5 0.25 0.25 0.5 0.5
[Date]
23
b
8
a
b
9
10
a
b
từ động mạch chủ sau khi trao đổi khí ở các cơ quan (dạ dày, ruột, lách,…) sẽ nhận CO2 thành máu đỏ thẫm theo tĩnh mạch trên gan đổ vào tĩnh mạch chủ dưới trở về tim……......................................... Sai ở chỗ: “Rất ít chất dinh dưỡng” vì: chúng vừa mới được hấp thu các chất dinh dưỡng từ ruột non nên giàu chất dinh dưỡng……….............… Tyroxin là hooc môn sinh trưởng, có chức năng tăng cường chuyển hóa cơ bản ở tế bào, kích thích quá trình sinh trưởng và phát triển bình thường của cơ thể. Đối với trẻ em, tyroxin còn có vai trò kích thích sự phát triển đầy đủ của các tế bào thần kinh, đảm bảo cho sự hoạt động bình thường của não bộ……………………………………...................................…….. Trẻ em thiếu iốt dẫn đến thiếu tyroxin làm cho tốc độ chuyển hóa cơ bản của các tế bào giảm xuống, cơ thể sinh trưởng và phát triển chậm, biểu hiện các triệu chứng suy dinh dưỡng, hệ thần kinh phát triển không hoàn thiện dẫn đến hoạt động kém, biểu hiện chậm phát triển trí tuệ.... Chế độ ăn ít muối NaCl làm giảm tiết ADH, giảm tái hấp thu nước ở thận và tăng mất nước qua thận dẫn đến thể tích máu giảm. Bạch huyết hình thành từ dịch kẽ. Khi thể tích máu giảm thể tích và áp lực dịch kẽ giảm dẫn đến giảm lượng bạch huyết Mất máu gây giảm lượng máu trong mạch → giảm huyết áp → kích thích vỏ thận tiết aldosterol............................................................... Aldosterol kích thích ống thận tăng tái hấp thu Na+ → tăng tái hấp thu nước........................ Phổi chim nhỏ, cấu tạo từ hệ thống ống khí.............................................. Phổi nằm sát hốc sườn phía lưng, hạn chế sự thay đổi của thể tích phổi theo sự thay đổi của thể tích khoang thân................................................ Nhờ sự tham gia của hệ thống ống khí thông với phổi, hoạt động bơm hút, đẩy theo sự co giãn của các cơ thở làm cho không khívận chuyển qua các ống khí................................................................................................ Các túi khí luân phiên phồng, xẹp theo sự co giãn của các cơ thở mà sự co trao đổi khí của chim diễn ra 1 chiều, không có khí đọng....................... Tiêm huyết thanh chứa HCG để kích thích trứng rụng hàng loạt hoặc tách hợp tử đang phân chia ở giai đoạn 48 tế bào, sau đó cấy riêng từng phôi sang dạ con của những con cái mang thai hộ...................................... Ở người có thể chữa bệnh vô sinh ở phụ nữ bằng biện pháp mang thai hộ.............................................................................................................. Nhân bản vô tính là hiện tượng chuyển nhân của một tế bào xôma vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân, rồi kích thích phát triển thành một phôi, từ đó làm cho phôi phát triển thành một cơ thể mới.................................... Nhân bản vô tính tế bào gốc ở người để tạo ra các mô cấy ghép cơ quan khi cần..........................................................................................................
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
0.5 0.5
0.5
0.5
0.5 0.5 0.5 0.5
0.5 0.5
0.5 0.5 0.5 0.5
0.5 0.5
[Date]
23
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
23
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG PT VÙNG CAO VIỆT BẮC Đề giới thiệu Đề thi có 05 trang
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI KHU VỰC DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ NĂM HỌC 2015 – 2016 ĐỀ THI MÔN: SINH HỌC 11 Thời gian: 180 phút (không kể giao đề)
Bài 1. (2 điểm) 1. Chứng minh cấu tạo mạch gỗ thích nghi với chức năng vận chuyển nước và các ion khoáng từ rễ lên lá? Nếu một ống mạch gỗ bị tắc dòng mạch gỗ trong ống đó có thể tiếp tục đi lên được không? Nêu các thành phần của dịch mạch gỗ? 2. Tác dụng của việc làm cỏ, sục bùn cho cây lúa nước? Khi bón phân đạm cho cây lúa nước người ta thường sử dụng đạm amoni hay đạm nitrat? Giải thích? Bài 2. (2 điểm): Một trong những nguyên nhân dẫn tới biến đổi khí hậu là sự ra tăng nồng độ CO2 trong không khí. Việc sử dụng than đá là nhiên liệu làm cho hàm lượng khí CO2 tăng. Một số loài tảo ví dụ như Chlorella có thể sử dụng một lượng lớn CO2 hơn so với cây trồng trên cạn. Người ta trồng tảo Chlorrela tại các khu công nghiệp có sử dụng than làm nguồn nhiên liệu với chi phí rất thấp. Mô hình dưới đây mô tả rút gọn các quá trình diễn ra trong một tế bào Chlorella.
1. Hãy cho biết tên của: Đầu vào X và Hợp chất Y 2. Dựa vào sơ đồ trên, hãy điền những phần còn thiếu vào bảng sau: Quá trình Tên của quá trình Vị trí diễn ra M N O P 3. Những hồ nước có tảo có thể giảm được 50% lượng CO2 sản sinh do đốt than. Hãy dựa vào sơ đồ các quá trình xảy ra trong tế bào tảo Chlorella ở trên và trả lời các câu hỏi sau: a. Cho biết CO2 là sản phẩm của quá trình P, giải thích tại sao tảo có thể làm giảm 50% lượng CO2 thoát ra trong quá trình đốt than?
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
23
b. Ngoài nguyên liệu là CO2, có 2 điều kiện nào mà các nhà sinh học cần duy trì trong hồ nước có tảo để đảm bảo tảo sinh trưởng thuận lợi nhất? Bài 3. (2 điểm) 1. NAD+ là gì? Sự khác nhau về vai trò của NADH trong hô hấp và lên men? 2. Điểm giống nhau trong phản ứng biến đổi pyruvat → acetyl coenzim A và phản ứng biến đổi từ α – ketoglutarate → succinyl coenzim A (trong chu trình Crep) trong hô hấp tế bào? Sự thiếu O2 ảnh hưởng như thế nào đến quá trình photphoril hóa oxi hóa? Bài 4. (2 điểm): 1. Phân biệt sự thụ phấn và thụ tinh? Điểm có lợi và bất lợi đối với những thực vật có động vật thụ phấn chuyên hóa cao? 2. Hãy giải thích: Khi các động vật ăn cỏ được di chuyển ra khỏi đồng cỏ thì cây hai lá mầm thay thế cho cây họ lúa? Nếu một vòng đầy đủ của vỏ gỗ thứ cấp được bóc ra quanh một thân cây gỗ thì cây thường bị chết? Bài 5. (2 điểm): Ba thí nghiệm đã được thực hiện để điều tra sự điều hòa tăng trưởng trong mầm yến mạch. Ngoài các mầm yến mạch, vật liệu được sử dụng bao gồm: Thạch agar và nước ép từ mầm lúa mạch.Các mầm lúa mạch sau khi bố trí thí nghiệm được ủ 4 giờ trong bóng tối. 1. Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2
Hãy giải thích kết quả thí nghiệm 1 và thí nghiệm 2? 2. Thí nghiệm 3:
Em hãy dự đoán sự sinh trưởng của mỗi nhóm thí nghiệm trong hình? Bài 6. (2 điểm) 1. Hình vẽ dưới đây mô tả một đoạn của phần trong dạ dày, những phần khác nhau được chú thích bằng các chữ cái La mã.
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
23
Chức năng của mỗi phần được mô tả dưới đây: A. Tiết ra axit clohidric B. Tiết ra chất nhầy giúp bôi trơn và bảo vệ các tế bào bao trong dạ dày. C. Chứa một số các hố sâu dẫn đến các tuyến D. Tiết pepsinogen E. Có ba loại tế bào khác nhau tiết ra các thành phần của acid dạ dày. Hãy sắp xếp các chức năng trên phù hợp với các thành phần (I đến V ) theo bảng sau Chức năng Thành phần cấu trúc (I đến V) A B C D E 2. Để tối ưu hóa hiệu quả trao đổi khí thì bề mặt hô hấp phải có những đặc điểm gì? Giải thích đặc điểm cấu tạo cơ quan hô hấp của chim thích nghi với đời sống bay lượn? Bài 7. (2 điểm) 1. Hình dưới đây, mô tả 2 tật tim bẩm sinh nghiêm trọng thỉnh thoảng thấy ở trẻ em.
Hãy cho biết những phát biểu sau đúng hay sai? A. Trong dị tật I, độ bão hòa oxy trong động mạch phổi cao hơn trong động mạch cảnh. B. Phẫu thuật trao đổi các động mạch chủ và động mạch phổi trong trường hợp dị tật I sẽ phục hồi tuần hoàn máu.
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
23
C. Trong dị tật II, huyết áp trong động mạch cảnh được tăng hơn so với người khỏe mạnh. D. Phẫu thuật trao đổi các tĩnh mạch chủ và các tĩnh mạch phổi trong trường hợp dị tật II giúp phục hồi tuần hoàn máu. 2. Nêu 4 nguyên nhân gây bệnh cao huyết áp và giải thích? Bài 8. (2 điểm) 1. Một tế bào thần kinh được giữ trong một dung dịch tương tự như các dịch ngoại bào của mô não trong môi trường oxi tinh khiết. Sau một vài phút, cyanide, một chất cản trở chuỗi truyền electron được thêm vào dung dịch. Cho biết nếu mỗi câu sau đây là đúng hay sai. A. Nồng độ K + trong tế bào tăng lên. B. Xác suất xuất hiện phản ứng tức thời tăng lên. C. Nồng độ của ion H + trong khoảng giữa lớp màng kép của ti thể tăng D. Nồng độ của bicarbonate trong dung dịch giảm. 2. Phản xạ và cảm ứng có gì giống và khác nhau? Có phải ở tất cả các đối tượng động vật đều có phản xạ không? Tại sao? Bài 9. (2 điểm) 1. Ure trong cơ thể được tái hấp thụ chủ yếu ở bộ phận nào của thận, tại sao? Vì sao Ure là chất độc nhưng lại được cơ thể giữ lại 40% 50% ? 2. Duy trì mức độ đường trong máu đóng vai trò quan trọng đối với chức năng sinh lý bình thường của cơ thể. Nồng độ glucozơ được điểu chỉnh bởi bằng cả hệ thần kinh và nội tiết. Sơ đồ dưới đây biểu thị sự liên quan giữa hai trường hợp người bị stress và khi nồng độ glucozơ thấp với sự tăng nồng độ glucozơ.
Hoàn thành bảng dưới đây bằng cách điền các chữ cái tương ứng vào phần trả lời (Lưu ý: số chữ cái phải điền ít hơn số chữ cái trong hình, mỗi phần ứng với một chữ cái) Cấu trúc/hormon Câu trả lời Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
23
Tế bào α của đảo tụy Insulin Gan Tủy thượng thận Cortisol Bài 10. (2 điểm) 1. Quá trình sinh tinh được điều khiển bởi các hormone nam. Có nhiều trường hợp vô sinh xảy ra bởi sự rối loạn hoạt động của hormone. Sơ đồ dưới mô tả mối quan hệ giữa vùng dưới đồi, tuyến yên và tuyến sinh dục. Dấu “ ” mô tả quá trình điều hòa ngược âm tính.
Dựa vào sơ đồ, hãy nối tên các hormone hoặc cơ quan tương ứng từ a đến h theo bảng sau Hormone /cơ quan Câu trả lời Tế bào sinh tinh Thùy trước tuyến yên Hormone điều hòa sinh dục HSH Inhibin 2. Hãy giải thích vì sao khi phụ nữ dùng thuốc tránh thai thì không có hiện tượng trứng chín và rụng trứng. vẫn có kinh nguyệt đều đặn. ……HẾT……
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
24
ĐÁP ÁN Bài 1. (2 điểm) Câu Nội dung Điểm 0,5 1 Cấu tạo mạch gỗ: (1 điểm) + Gồm quản bào và mạch ống đều là tế bào chết. Khi thực hiện chức năng chúng đều là các ống rỗng, không có màng, không có các bào quan, thành tế bào được hóa licnhin nên bền, chắc chịu được áp lực của dòng nước. + Các đầu cuối của tế bào và thành bên đều đục lỗ thủng, chúng nối với nhau thành ống dài từ rễ đến các tế bào nhu mô của lá tạo nên dòng nước và khoáng đi trong ống. Các ống xếp sít nhau cùng loại (quản bào – quản bào hoặc mạch ống – mạch ống) hoặc khác loại (quản bào – mạch ống) theo cách lỗ bên của ống này sít khớp với lỗ bên của ống kia tạo đường vận chuyển ngang Nếu một ống bị tắc dòng mach gỗ trong ống đó vẫn có thể vận chuyển đi 0,25 bằng cách di chuyển ngang qua lỗ bên vào ống bên cạnh và tiếp tục đi Thành phần của dịch mạch gỗ: chủ yếu là nước và các ion khoáng ngoài ra còn có một số chất hữu cơ được tổng hợp ở rễ như axit amin, amit, cytokinin, 0,25 ancaloit... 2 Tác dụng của việc làm cỏ sục bùn cho cây lúa nước 0,5 (1 điểm) + Tiêu diệt cỏ dại + Kích thích sự sinh trưởng của rễ + Tăng lượng oxi cho rễ hô hấp + Hạn chế quá trình phản nitrat Khi bón đạm cho lúa nước người ta thường bón đạm amoni (NH4+) nhằm hạn 0,5 chế nguyên liệu của quá trình phản nitrat hóa: + Môi trường nước nghèo oxi nên rất thuận lợi cho hoạt động của nhóm vi khuẩn phản nitrat hóa + Nitrat là nguyên liệu của quá trình này:NO3 →N2 Bài 2. (2 điểm) Câu Nội dung Điểm 1 X: Nước; Y : oxi 0,5 (0,5điểm) 2 1,0 Quá trình Tên của quá trình Vị trí diễn ra (1 điểm) Pha sáng Grana M N Pha tối Chất nền lục lap O Đường phân Tế bào chất Chu trình Crep và chuỗi Ti thể P truyền điện tử 3 a. Vì CO2 là nguyên liệu của quang hợp, CO2 lấy vào luôn lớn hơn lượng CO2 0,25 (0,5 điểm) thải ra. 0,25 b. Các yếu tố: Nước, nhiệt độ, ánh sáng, không gian thích hợp, ít sự cạnh tranh …( Câu trả lời là oxi không được chấp nhận) Bài 3. (2 điểm) Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
24
Câu Nội dung + NAD là dẫn xuất của axit nicotinic, hoạt động như một coenzim trong các 1 (1 điểm) phản ứng vận chuyển electron ở chuỗi truyền electron với vai trò mang các nguyên tử hidro và lúc đó nó ở dạng khử NADH Trong hô hấp: NADH hình thành để dự trữ năng lượng sau đó năng lượng này được giải phóng ở quá trình tổng hợp ATP qua chuỗi truyền electron Trong len men: NADH là chất khử nguyên liệu lên men (axit piruvic) tạo sản phẩm lên men (không đi vào chuỗi truyền electron) – Điểm giống của 2 phản ứng: 2 (1 điểm) + Đều được xúc tác bởi phức hệ lớn đa enzim + Tiền chất đều mất một phân tử CO2 + Truyền electron cho chất mang electron NAD+ trong bước oxi hóa + Sản phẩm được hoạt hóa gắn thêm nhóm CoA Khi thiếu O2 thì quá trình photphoril hóa oxi hóa sẽ dừng lại hoàn toàn, quá trình này không tạo ATP vì không có O2 để kéo electron xuôi theo dòng chuỗi truyền electron, H+ không được bơm vào khoảng gian màng ti thể và hóa thẩm không xảy ra. Bài 4. (2 điểm) Câu Nội dung 1 Thụ phấn là sự chuyển hạt phấn từ bao phấn đến núm nhụy cái, thụ tinh là sự (1 điểm) kết hợp của trứng và tinh trùng tạo nên hợp tử. Sự thụ tinh chỉ có thể xảy ra sau khi hạt phấn sinh trưởng tới ống phấn Điểm có lợi và bất lợi đối với thực vật có động vật thụ phấn chuyên hóa cao: + Lợi: Có động vật thụ phấn chuyên hóa cao thì thụ phấn hiệu quả hơn vì có ít hạt phấn được đưa nhầm tới loài cây khác + Bất lợi: Nếu quần thể động vật thụ phấn bị giảm sút do vật ăn thịt, bệnh tật, biến đổi khí hậu thì quá trình thụ phấn giảm sút, không tạo được hạt. Giải thích: 2 (1 điểm) Động vật ăn cỏ gặm cỏ sát mặt đất gây nhiều thiệt hại cho cây hai lá mầm hơn là cây 1 lá mầm vì ở cây 2 lá mầm khi chồi nách dưới cùng bị mất đi chúng khó phục hồi (vì không có mô phân sinh lóng). Còn ở cây 1 lá mầm, khi động vật ăn cỏ ăn phần trên mặt đất mất mô phân sinh đỉnh thì phần dưới mặt đất vẫn còn mô phân sinh lóng nên cây cỏ vẫn phát triển được. Vì vậy sự có mặt của động vật gặm cỏ làm cho cây 2 lá mầm không phát triển được. Vỏ thứ cấp bao gồm tất cả các mô phía ngoài tầng sinh mạch gồm phloem thứ cấp, chu bì vì vậy khi bóc đi phần vỏ gỗ thứ cấp sẽ làm gián đoạn sự vận chuyển đường và tinh bột từ chồi thân tới rễ làm cây gỗ chết. Bài 5. (2 điểm) Câu Nội dung Thí nghiệm 1: Auxin sinh ra ở đỉnh sinh trưởng, ở 1 sinh trưởng bình 1 (1điểm) thường, ở 2 dù bị cắt nhưng auxin vẫn có thể khuếch tán xuống, ở 3 không còn auxin nên không sinh trưởng. Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Điểm 0,5
0,25 0,25 0,5
0,5
Điểm 0,5
0,5
0,5
0,5
Điểm 0,5
[Date]
24
Thí nghiệm 2: ở 4 – mầm sinh trưởng bình thường; ở 5 nước ép mầm lúa mạch chứa Auxin nên auxin khuếch tán từ miếng thạch xuống kích thích sinh trưởng; ở 6 miếng thạch không chứa Auxin nên không sinh trưởng. 2 7 mầm sinh trưởng thẳng (1 điểm) 8 mầm sinh trưởng cong về phía phải do miếng thạch chứa Auxin lệch về phía trái kích thích sinh trưởng của mầm phía bên trái. 9 – mầm sinh trưởng cong về phía trái do miếng thạch chứa Auxin đặt lệch về phía phải kích thích sinh trưởng các tế bào mầm bên phải. 10 – không sinh trưởng, do không có Auxin Bài 6. (2 điểm) Câu Nội dung 1 Chức năng Thành phần cấu trúc (I đến V) (1 điểm) II A B V C I III D IV E Đặc điểm của bề mặt hô hấp: 2 (1 điểm) + Bề mặt hô hấp cần phải mỏng, rộng và ẩm ướt để các chất khí dễ dàng khuếch tán + Có mạng lưới mao mạch phát triển và thường chảy theo hướng ngược chiều với dòng khí đi vào để làm chênh lệch phân áp các chất khí giữa hai phía của bề mặt hô hấp. Đặc điểm cơ quan hô hấp của chim: + Dòng máu chảy trong các mao mạch trên thành ống khí ngược chiều với dòng khí đi qua các ống khí. + Phổi của chim gồm nhiều ống khí song song và các túi khí có thể co giãn giúp cho việc thông khí qua phổi theo một chiều và luôn giàu oxi cả khi hít vào và thở ra. Bài 7. (2 điểm) Câu Nội dung Trong dị tật I, động mạch chủ đi ra từ tâm thất phải thay vì tâm thất trái, và 1 (1 điểm) động mạch phổi đi ra từ tâm thất trái (thay vì tâm thất phải). Ở dị tật 2, động mạch chủ bị thu hẹp. A. Đúng, vì không có kết nối giữa việc lưu thông máu phổi và cả hệ thống. Động mạch cảnh có kích thước khá lớn, nằm ở cổ. Gồm có động mạch cảnh trái và động mạch cảnh phải mà ta có thể sờ thấy được nhịp đập của chúng ở hai bên cổ. Động mạch cảnh có chức năng đưa máu từ tim lên nuôi dưỡng não. B. Đúng, vì động mạch chủ và động mạch phổi được đổi chỗ C. đúng, Việc thu hẹp eo động mạch chủ gây ra một sức cản ở điểm này dẫn đến tốc độ dòng máu xuống xuống động mạch chủ giảm do đó tăng lưu lượng
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
0,5
0,25 0,25 0,25 0,25 Điểm Mỗi ý 0,2 điểm
0,5
0,5
Điểm
0,25
0,25
[Date]
24
máu trong động mạch của chi trên và não. Sau đó liên tục làm huyết áp tăng. 0,25 D. sai, việc trao đổi này không. Hơn thế nữa nó sẽ tạo ra sự tách biệt tuần hoàn phổi và hệ thống tuần hoàn như trong dị tật I. 0,25 Nguyên nhân do ăn uống: Ăn mặn khiến phải uống quá nhiều nước để loại Mỗi ý 2 (1 điểm) bớt muối làm tăng thể tích màu dẫn tăng huyết áp. Ăn nhiều chất béo khiến xơ 0,25 vữa động mạch (làm hẹp động mạch) dẫn tăng huyết áp. điểm Do tuổi tác: Tính đàn hồi của thành mạch kém khiến tăng huyết áp. (0,25đ) Do stress: xung thần kinh cũng như hooc môn tiết ra làm co mạch dẫn đến tăng huyết áp. Do nguyên nhân di truyền. Bài 8. (2 điểm) Câu Nội dung Điểm 1 A. Đúng, vì cyanide sẽ làm suy giảm nhanh chóng ATP trong tế bào thần kinh. Mỗi ý (1 điểm) Do vậy các bơm Na và K sẽ không hoạt động được. Na+ và K+ sẽ được khuếch 0,25 tán quan màng đến khi nồng độ trong và ngoài màng bằng nhau, do đó K+ ra điểm khỏi màng tế bào làm nồng độ bên trong giảm B. đúng. Với sự tăng của điện thế màng thì xác suất xuất hiện các phản ứng tức thời tăng C sai. Nồng độ của H+ được giữ cao trong không gian giữa 2 lớp màng ty thể nhờ chuỗi vận chuyển electron. Sau khi chặn chuỗi này, nồng độ một cách nhanh chóng giảm thông qua việc sản xuất ATP tại ATPsynthetase.(giảm ATP, giảm H bơm từ trong ra ngoài) D. đúng, sau khi thêm cyanide, tế bào ngừng thải CO2. CO2 được hòa tan dưới dạng bicarbonate trong dung dịch từ trước khi cho cyanide với một áp suất riêng của CO2 rất nhỏ (do oxi tinh khiết) 2 0,5 – Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời lại kích thích của môi trường có sự (1 điểm) tham gia của hệ thần kinh,phản xạ gồm 5 khâu, thiếu 1 khâu không được coi là phản xạ Cảm ứng là phản ứng của cơ thể để trả lời lại kích thích. Như vậy phản xạ là 0,5 một hình thức của cảm ứng. Không phải tất cả các động vật đều có phản xạ vì ở động vật nguyên sinh chưa có hệ thần kinh, ở một số dạng động vật khác có hình thức cảm ứng đơn giản, không đủ các khâu của phản xạ Bài 9. (2 điểm) Câu Nội dung Điểm 0,25 Tại ống góp quá trình tái hấp ure là chủ yếu. 1 (1 điểm) Nhờ tái hấp thu H2 O ở ống góp làm nồng độ ure trong dịch tăng cao nên ure 0,25 khuếch tán vào dịch kẽ dễ dàng Ure góp phần tạo Ptt cao ở đỉnh quai Henle giúp cô dặc nước tiểu ở ống góp 0,5 vì Na được tái hấp thu gần hết, Ure thay Na để tạo Ptt
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
24
Mỗi ý Câu trả lời Cấu trúc/hormon 0,2 b Tế bào α của đảo tụy điểm c Insulin Gan e g Tủy thượng thận h Cortisol Bài 10. (2 điểm) Câu Nội dung Điểm 1 Mỗi ý Hormone /cơ quan Câu trả lời (1 điểm) Tế bào sinh tinh 0,2 E điểm Thùy trước tuyến yên B A Hormone điều hòa sinh dục C HSH G Inhibin 2 - Thành phần thuốc tránh thai là progesteron hoặc progesteron và estrogen. 0,5 (1 điểm) Các hooc môn này có tác dụng điều hoà ngược âm tính lên vùng dưới đồi, tuyến yên → Vùng dưới đồi ngừng tiết GnRH, tuyến yên ngừng tiết FSH, LH → không có trứng chín và rụng. - Progesteron và estrogen có trong thuốc tránh thai vẫn kích thích sự dày lên của niêm mạc tử cung. Trong những ngày người phụ nữ uống đến những viên 0,5 thuốc không có progesteron và estrogen thì nồng độ 2 hooc môn này giảm đột ngột → niêm mạc tử cung bong ra → kinh nguyệt. Người ra đề: Hoàng Tú Hằng (0986833009) – Lý Hồng Chuyên (0913827763) 2 (1 điểm)
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
24
HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN TẤT THÀNH TỈNH YÊN BÁI ĐỀ THI ĐỀ XUẤT
ĐỀ THI MÔN: SINH KHỐI 11 Thời gian làm bài: 180 phút (Đề này có: 02 trang, gồm 10 câu)
Câu 1: (2 điểm) Trao đổi nước và dinh dưỡng khoáng a. Phân biệt cơ chế mở quang chủ động với cơ chế đóng thủy chủ động. b. Vai trò của H+ trong quá trình trao đổi khoáng và nitơ của cây? Câu 2. (2,0 điểm) Quang hợp Về quá trình quang hợp ở các nhóm thực vật: a. Vẽ chu trình minh họa quá trình cố định CO2 trong pha tối của cây ngô. b. Quá trình này thể hiện tính thích nghi ở thực vật với môi trường sống như thế nào? c. So với lúa thì năng suất của ngô cao hơn hay thấp hơn? Vì sao? d. Tại sao nói “Hiệu quả quang hợp của thực vật C4 lớn gấp 2 lần thực vật C3 nhưng hiệu quả năng lượng thực vật C3 lại lớn hơn thực vật C4”? Câu 3 (2 điểm) Hô hấp a. Khi nghiên cứu hệ số hô hấp của những hạt cây như hạt hướng dương, hạt thầu dầu, người ta nhận thấy: ở giai đoạn đầu nảy mầm, hệ số hô hấp xấp xỉ bằng 1, sau đó hệ số hô hấp giảm xuống tới 0,3 0,4, sau đó hệ số hô hấp lại tăng lên 0,7 0,8 hoặc gần bằng 1. Hãy giải thích? b. Trong các ý kiến dưới đây, ý kiến nào đúng, ý kiến nào sai, hãy giải thích. b1. Để bảo quản thóc giống nên phơi hoặc sấy đến độ ẩm gần bằng 0% b2. Nên cất giữ cam quýt trong túi hoặc bao thật kín b3. Để bảo quản rau, củ, quả, người ta thường tác động đến nhiệt độ hơn là độ ẩm b4. Người ta thường bơm nitơ vào kho bảo quản nhằm giảm lượng CO2 từ đó hạn chế hô hấp. Câu 4. (2,0 điểm) Sinh sản + sinh trưởng 1. Một loài thực vật ngày dài có thời gian chiếu sáng tới hạn là 12 giờ. a. Thời gian chiếu sáng tới hạn là 12 giờ với loài này có nghĩa là gì? b. Trong các quang chu kì sau, quang chu kì nào sẽ kích thích sự ra hoa ở loài cây này? Tại sao? Quang chu kì 1: 12 giờ chiếu sáng + 6 giờ tối + chiếu sáng đỏ + chiếu sáng đỏ xa + 6 giờ tối. Quang chu kì 2: 12 giờ chiếu sáng + 6 giờ tối + chiếu sáng đỏ xa + chiếu sáng đỏ + 6 giờ tối. Quang chu kì 3: 14 giờ chiếu sáng + 6 giờ tối + Chiếu sáng đỏ xa + 4 giờ tối. Quang chu kì 4: 10 giờ chiếu sáng + 8 giờ tối + chiếu sáng đỏ + 6 giờ tối. Quang chu kì 5: 13 giờ chiếu sáng + 11 giờ tối. 2. Phần phía ngoài của thân cây tre nứa thường bền chắc hơn phía trong nhưng ở cây thân gỗ thì ngược lại. Cấu trúc giải phẫu nào của chúng giúp giải thích điều đó? Câu 5 (2 điểm) Cảm ứng + Thực hành: a. Phân biệt vận động khép lá – xòe lá ở cây phượng và cây trinh nữ về: bản chất, cơ chế, tính chất biểu hiện và ý nghĩa. b. Cho 1 củ tỏi, 1 gói phẩm màu hóa học, 1 ít lá rau dền tía. Hãy bố trí 2 thí nghiệm về tính thấm chọn lọc của tế bào sống. Câu 6: (2 điểm) Tiêu hóa và hô hấp động vật Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
24
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
24
ĐÁP ÁN Câu 1: (2 điểm) Trao đổi nước và dinh dưỡng khoáng a. Phân biệt cơ chế mở quang chủ động với cơ chế đóng thủy chủ động. b. Vai trò của H+ trong quá trình trao đổi khoáng và nitơ của cây? Phân biệt: Mở quang chủ động: Khí khổng mở khi có ánh sáng, do tế bào hạt đậu trương nước. a Đóng thủy chủ động: Khí khổng đóng khi cây thiếu nước, do hàm lượng AAB 0,5 trong tế bào hạt đậu tăng và tế bào bị mất nước. 0,5 + Vai trò của H với quá trình hút khoáng: Tham gia vào cơ chế hút bám trao đổi, tham gia quá trình tạo ATP để cung cấp cho cơ chế hút khoáng chủ động, quyết định độ pH của đất, ảnh hưởng đến độ màu mỡ của đất 0,5 b 0,5 Vai trò đối với trao đổi nitơ: H+ cấu tạo chất khử, tham gia quá trình tạo ATP để khử NO3, cố đinh N2, tổng hợp amin… Câu 2. (2,0 điểm) Quang hợp Về quá trình quang hợp ở các nhóm thực vật: a. Vẽ chu trình minh họa quá trình cố định CO2 trong pha tối của cây ngô. b. Quá trình này thể hiện tính thích nghi ở thực vật với môi trường sống như thế nào? c. So với lúa thì năng suất của ngô cao hơn hay thấp hơn? Vì sao? d. Tại sao nói “Hiệu quả quang hợp của thực vật C4 lớn gấp 2 lần thực vật C3 nhưng hiệu quả năng lượng thực vật C3 lại lớn hơn thực vật C4”? a Vẽ đúng chu trình Hatch Slack 0.5 b Các loài quang hợp theo con đường này thường sống ở nơi có điều kiện nóng ẩm 0.5 kéo dài, ánh sáng, nhiệt độ cao, nồng độ O2 cao, nhưng nồng độ CO2 lại thấp do đó chúng có thêm quá trình tích lũy CO2 ở tế bào mô giậu để dự trữ cho sự tổng hợp chất hữu cơ ở tế bào bao quanh bó mạch và tránh được hô hấp sáng. c Ngô có năng suất cao hơn lúa, vì chúng có điểm bù CO2 thấp hơn, cường độ quang 0.5 hợp mạnh hơn, sử dụng nước tiết kiệm hơn và không xảy ra hô hấp sáng. d Hiệu quả quang hợp của TVC4 > TVC3 do TVC3 có hô hấp sáng còn TVC4 không 0.5 có hô hấp sáng. Hiệu quả năng lượng TVC3 > TVC4 vì: TVC3 để hình thành 1 Glucose cần 18 ATP TVC4 để hình thành 1 Glucose cần 24 ATP Câu 3 (2 điểm) Hô hấp a. Khi nghiên cứu hệ số hô hấp của những hạt cây như hạt hướng dương, hạt thầu dầu, người ta nhận thấy: ở giai đoạn đầu nảy mầm, hệ số hô hấp xấp xỉ bằng 1, sau đó hệ số hô hấp giảm xuống tới 0,3 0,4, sau đó hệ số hô hấp lại tăng lên 0,7 0,8 hoặc gần bằng 1. Hãy giải thích? b. Trong các ý kiến dưới đây, ý kiến nào đúng, ý kiến nào sai, hãy giải thích. b1. Để bảo quản thóc giống nên phơi hoặc sấy đến độ ẩm gần bằng 0% b2. Nên cất giữ cam quýt trong túi hoặc bao thật kín Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
24
b3. Để bảo quản rau, củ, quả, người ta thường tác động đến nhiệt độ hơn là độ ẩm b4. Người ta thường bơm nitơ vào kho bảo quản nhằm giảm lượng CO2 từ đó hạn chế hô hấp. a Hướng dương hay thầu dầu là những hạt giàu chất béo. + Giai đoạn đầu nảy mầm, hệ số hô hấp xấp xỉ bằng 1 do hạt sử dụng lượng nhỏ đường trong chúng làm nguyên liệu hô hấp + Sau đó hệ số hô hấp giảm xuống tới 0,3 0,4 do O2 hấp thu vào để biến đổi chất béo thành đường + Sau đó hệ số hô hấp lại tăng lên 0,7 0,8 hoặc gần bằng 1 do đường bắt đầu được tích lũy trong mô. b1 sai. Nếu phơi hoặc sấy đến độ ẩm gần bằng 0% , không duy trì được hô hấp tế b bào do đó tế bào hạt thóc sẽ chết không còn khả năng nảy mầm b2 sai. Cam quýt hô hấp tạo ra CO2 và tiêu thụ O2. Nếu túi hoặc bao quá kín sẽ làm nồng độ CO2 quá cao, O2 quá thấp, từ đó quá trình hô hấp yếm khí diễn ra làm giảm chất lượng sản phẩm b3: đúng. Các đối tượng trên có độ ẩm cao và cần duy trì độ ẩm đó trong quá trình bảo quản b4. Sai. Bơm nito vào kho bảo quản nhằm hạ thấp nồng độ O2, hạn chế hô hấp
0.25 0.25 0.25 0.25 0.25
0.25 0.25 0.25
Câu 4. (2,0 điểm) Sinh sản + sinh trưởng 1. Một loài thực vật ngày dài có thời gian chiếu sáng tới hạn là 12 giờ. a. Thời gian chiếu sáng tới hạn là 12 giờ với loài này có nghĩa là gì? b. Trong các quang chu kì sau, quang chu kì nào sẽ kích thích sự ra hoa ở loài cây này? Tại sao? Quang chu kì 1: 12 giờ chiếu sáng + 6 giờ tối + chiếu sáng đỏ + chiếu sáng đỏ xa + 6 giờ tối. Quang chu kì 2: 12 giờ chiếu sáng + 6 giờ tối + chiếu sáng đỏ xa + chiếu sáng đỏ + 6 giờ tối. Quang chu kì 3: 14 giờ chiếu sáng + 6 giờ tối + Chiếu sáng đỏ xa + 4 giờ tối. Quang chu kì 4: 10 giờ chiếu sáng + 8 giờ tối + chiếu sáng đỏ + 6 giờ tối. Quang chu kì 5: 13 giờ chiếu sáng + 11 giờ tối. 2. Phần phía ngoài của thân cây tre nứa thường bền chắc hơn phía trong nhưng ở cây thân gỗ thì ngược lại. Cấu trúc giải phẫu nào của chúng giúp giải thích điều đó?
1
a. Thời gian chiếu sáng tới hạn là 12 giờ, với loài này có nghĩa là cây sẽ ra hoa khi thời gian chiếu sáng liên tục trong ngày lớn hơn 12 giờ. b. Các quang chu kì kích thích sự ra hoa của cây đang xét: Cây ngày dài thực chất là cây đêm ngắn. Tức là cây này sẽ ra hoa khi thời gian đêm liên tục nhỏ hơn 12 giờ. Trong điều kiện đêm tối, chiếu bổ sung ánh sáng đỏ kích thích sự ra hoa của cây ngày dài còn đỏ xa ức chế sự ra hoa ở nhóm cây này và loại ánh sáng được chiếu cuối cùng sẽ quyết định cây ra hoa hay không. Như vậy, trong các quang chu kì đã cho, quang chu kì kích thích sự ra hoa của nhóm cây đang xét là: quang chu kì 2, 4 và 5 vì quang chu kì 2 và 4 kết thúc bởi tia sáng đỏ, quang chu kì 5 có thời gian đêm nhỏ hơn 12 giờ.
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
0,5
0,25 0.25
0,25
[Date]
24
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
25
a
b
c
d
Động vật ăn thịt có lên men rất ít ở phần dưới dạ dày: Loài III vì ruột ngắn, manh tràng nhỏ, dạ dày đơn. Động vật ăn cỏ có lên men phạm vi rộng ở phần dưới dạ dày (manh tràng): Loài II vì ruột dài, manh tràng rất lớn. Động vật ăn cỏ có sự lên men phạm vi rộng ở phần dạ dày trước: Loài I vì ruột dài, dạ dày lớn nhiều túi. Nghiền nhỏ thức ăn tăng diện tích tiếp xúc với enzim tiêu hóa. Trộn đều thức ăn với dịch tiêu hóa. Đẩy thức ăn dọc theo ống tiêu hóa giúp tiêu hóa diễn ra hiệu quả, đủ thời gian hấp thu dinh dưỡng cũng như không làm ứ đọng trong ống tiêu hóa (đúng 2 ý: 0,25 điểm) Kích thước cơ thể nhỏ => S/V lớn. Da mỏng và ẩm ướt…. Hoạt động ít……. Động vật biến nhiệt…… (đúng 2 ý: 0,25 điểm) Có 4 đặc điểm của bề mặt hô hấp, quan trọng nhất là diện tích bề mặt rộng do các lá mang có nhiều phiến mang chứa mạng lưới mao mạch dày đặc. Có dòng nước chảy gần như liên tục và 1 chiều từ miệng qua mang. Có dòng máu chảy song song và ngược chiều với dòng nước đảm bảo sự khuếch tán khí dễ dàng. Sử dụng oxi tiết kiệm do là sinh vật biến nhiệt được môi trường nước đệm đỡ.
0,25 0,25 0,25
0.25
0.5
0.5
Câu 7. (2,0 điểm) Tuần hoàn a. Một người đàn ông có huyết áp tâm thu 178 mmHg và huyết áp tâm trương 98 mmHg. Người này bị hẹp động mạch thận. Những thay đổi sinh nào về nồng độ aldosteron, renin trong máu, K+ trong máu, b. Điều gì xảy ra khi cơ nửa tim bên phải bị suy yếu? Giải thích. c. Người ta tách một đoạn mạch máu nhỏ từ động vật thí nghiệm và cho nó vào dung dịch có axetincolin, kết quả cho thấy mạch máu đó giãn rộng ra. Sau đó loại bỏ lớp tế bào lót mạch máu (lớp nội mạc), rồi lại cho đoạn mạch đó vào dung dịch có axetincolin thì thấy mạch máu không giãn rộng ra nữa, tại sao? a
Huyết áp của người đàn ông cao là do Hẹp ĐM thận vì vậy vẫn gây tăng tiết Renin theo cơ chế: hẹp ĐM thận> V máu đến thận giảm > kích thích bộ máy cận quản cầu tiết Renin > Renin tăng. Renin tăng > angiotensin tăng > kích thích vỏ tuyến thượng thận tiết aldosteron > aldosteron tăng. Aldosteron kích thích ống thận tăng tái hấp thu Na+ , tăng thải K+, H+ vào nước tiểu > Na+ thải ra theo nước tiểu, K+ trong máu giảm, pH máu tăng. Aldosteron kích thích ống thận tăng tái hấp thu Na+ > kéo theo nước > thể tích dịch ngoại bào tăng.
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
0,25
0,25 0,25 0,25
[Date]
25
a
Cơ nửa tim bên phải bị suy yếulực hút của tim phía phải giảm máu về tâm thất phải giảm Ứ máu ở các tĩnh mạch lớn máu vào ĐM phổi giảm Huyết áp trong động mạch phổi giảm Thể tích máu tống vào ĐM chủ thể tích máu vào ĐM máu ứ lại ở các mô gây phù nề các cơ quan (chân, đầu gối...) Axetincolin gây ra giãn mạch do kích thích lớp nội mạc giải phóng NO, chất này gây giãn mạch
c
0,5
0,25 0,25
Câu 8. (2 điểm) Bài tiết và cân bằng nội môi a. Ở người huyết áp cao, nếu sử dụng thuốc ức chế đặc hiệu enzym xúc tác biến đổi angiotensinogen thành angiotensin II thì huyết áp giảm trở lại bình thường. Tại sao? b. Insulin có tác dụng thúc đẩy vận chuyển glucôzơ vào hầu hết các loại tế bào cơ thể. Nếu tiêm thêm insulin vào cơ thể sẽ ảnh hưởng như thế nào đến não? c. Tại sao những người bị bệnh đái tháo đường có pH máu thấp hơn người bình thường? a
b
c
Thuốc ức chế làm giảm hình thành angiotensin II trong máu. Nồng độ thấp angiotensin II sẽ giảm kích thích lên phần vỏ tuyến trên thận làm giảm tiết aldosteron. Aldosteron giảm làm giảm tái hấp thu Na+ ở ống lượn xa, tăng thải Na+ và nước theo nước tiểu, dẫn đến thể tích máu giảm, huyết áp giảm. Insulin làm tăng vận chuyển glucôzơ vào hầu hết tế bào cơ thể, ngoại trừ tế bào não. Tế bào não không phụ thuộc vào insulin trong tiếp nhận glucôzơ. Khi tiêm insulin vào cơ thể sẽ làm giảm lượng đường trong máu và giảm lượng đường cung cấp cho tế bào não. Khi bị bệnh đái tháo đường glucôzơ vào tế bào ít. Do nguồn cơ chất cung cấp năng lượng chủ yếu là glucôzơ không đáp ứng đủ, nên các tế bào cơ thể sử dụng nguồn cơ chất là lipit. Tăng phân giải lipit tạo ra nhiều axit hữu cơ dẫn đến pH máu giảm.
0,25
0, 5 0,5
0,25 0,5
Câu 9 (2 điểm) Cảm ứng ở động vật a. Tại sao những người hạ canxi huyết lại bị mất cảm giác? b. Các chức năng sinh lý chủ yếu của hệ thần kinh ở động vật. c. Khí mêtylphôtphonofluoridic axit gây ức chế hoạt động của enzim axêtincôlinesteraza ở màng sau xináp thần kinh cơ. Nếu hít phải khí này có nguy hiểm cho tính mạng không? Tại sao? Ion Ca2+ có tác dụng giải phóng chất môi giới thần kinh từ cúc xi náp vào khe 0,25 xi náp, từ đó tác động vào màng sau, kích thích màng sau xi náp. a Nếu thiếu Ca2+ làm cho quá trình giải phóng chất môi giới thần kinh giảm dẫn đến xung thần kinh không truyền qua các xi nap do đó không có cảm giác. 0,25 Điều khiển, điều hòa và phối hợp hoạt động của tất cả các bộ phận, các cơ 0,25 quan và hệ cơ quan trong cơ thể, b Đảm bảo cơ thể luôn là một khối thống nhất, 0,25 Đảm bảo sự thống nhất giữa cơ thể và môi trường. 0,25
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
25
c
Do enzim axetincolinesteraza bị ức chế nên axetincolin không bị phân huỷ ở màng sau xináp Axêtincôlin liên tục kích thích lên cơ thể, gây co cơ liên tục, cuối cùng gây liệt cơ, có thể gây ra tử vong.
0,25 0,5
Câu 10. (2,0 điểm) Sinh sản động vật a. Một người phụ nữ sử dụng biện pháp tránh thai là thắt ống dẫn trứng. Nêu cơ chế tác dụng của việc thắt ống dẫn trứng. Chu kì kinh nguyệt của người đó có điều gì bất thường không? Giải thích b. Các bệnh nhân ưng thư tuyến giáp được điều trị theo phác đồ: phẫu thuật cắt bỏ tuyến giáp,uống iot phóng xạ để tiêu diệt hết tế bào ung thư. Trước khi iot phóng xạ bệnh nhân không sử dụng hoocmon tuyến giáp (tổng hợp nhân tạo) trong một tháng. Trong thời gian này khả năng chịu lạnh và trí nhớ của bệnh nhân như thế nào? Giải thích? a
b
Cơ chế tác dụng: ngăn cản trứng di chuyển xuống tử cung Chu kì kinh nguyệt bình thường: + Việc thắt ống dẫn trứng không ảnh hưởng gì đến việc tiết hormon GnRH của vùng dưới đồi, FSH và LH của tuyến yên + Sự rụng trứng và tạo thể vàng vẫn diễn ra. + Hormon ostrogen và progesteron do thể vàng tiết ra kích thích niêm mạc tử cung dày và xung huyết. + Trứng ko được làm tổ > lớp niêm mạc bong > kinh nguyệt (2 ý đúng được 0,25 điểm) Khả năng chịu nhiệt và trí nhớ của bệnh nhân sẽ giảm sút vì: Các bệnh nhân cắt tuyến giáp không được tiếp nhận hoocmon tuyến giáp trong một tháng>cơ thể còn rất ít tiroxin Tiroxin ít>chuyển hóa cơ bản giảm> sinh nhiệt giảm>chịu lạnh giảm, đồng thời trí nhớ giảm
0,25 0,25 0,5
0,5 0,25 0,25
Hết Giáo viên: Nguyễn Văn Phương SĐT: 0948 063 360
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
25
KỲ THI HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ IX, NĂM HỌC 2015 – 2016
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi gồm 03 trang)
ĐỀ THI MÔN: SINH HỌC 11 Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 23/4/2016
Câu 1 (2 điểm). a. Cho các nguyên tố khoáng N, Mg, Cl , Mo, Ca. Hãy nêu tóm tắt vai trò của các nguyên tố nói trên liên quan tới: Cấu tạo diệp lục. Quá trình quang phân li nước. Sự bền vững của thành tế bào. Quá trình cố định nito khí quyển. b. Ở thực vật có mạch, sự vận chuyển nước liên tục trong mạch gỗ phụ thuộc vào những yếu tố nào? Yếu tố nào làm ngưng trệ sự liên tục đó? Câu 2 (2điểm).
a. Khi giảm dần cường độ ánh sáng từ khoảng x (lux) → 0 (lux), người ta đo được sản lượng sơ cấp thực (NPP) của hai loại cây C3, C4 và vẽ được đồ thị như sau: Cho biết sản lượng sơ cấp thực (NPP) = sản lượng sơ cấp tổng số (GPP) – năng lượng sử dụng cho hô hấp (R). Hai cây A và B có thể thuộc nhóm thực vật C3 hay C4 ? Giải thích. Nếu cường độ ánh sáng ở mức 20% của x thì cây A, cây B có quang hợp không? Giải thích. b. Vì sao quá trình khử nitrate (NO3) ở thực vật có thể làm giảm năng suất sinh học? Quá trình này có gây hại cho cây trồng không? Giải thích. Câu 3 (2điểm). a. Các câu sau đây đúng hay sai? Giải thích. 1. Ở thực vật bậc cao, photphorin hóa quang hợp vòng và không vòng, tạo ra các sản phẩm giống nhau. Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
25
2. Thực vật C4 và CAM có năng lượng dùng để đồng hóa CO2 lớn hơn thực vật C3. 3. Hô hấp sáng ở peroxixom đặc trưng bởi sự tạo thành H2O2 và sự biến đổi glixin thành serin giải phóng CO2. 4. Nồng độ oxi trong không khí giảm xuống thì cường độ hô hấp của cây giảm. b. Cơ chế chuyển hóa vật chất nào giúp thực vật tồn tại trong điều kiện thiếu oxi tạm thời? Vì sao một số thực vật ở vùng đầm lầy có khả năng sống được trong môi trường thường xuyên thiếu oxi? Câu 4 (2điểm). a. Nhằm tăng sản lượng đường thu được trên cùng một diện tích trồng mía, người ta đã sử dụng gibêrelin có nồng độ thích hợp để phun lên cây mía. Giải thích cơ sở khoa học của việc sử dụng loại hoocmôn này. b. Cắt một cành cây có nhiều lá xanh cắm vào một bình thủy tinh chứa nước sạch. Để giữ cho lá của cành cây này được xanh lâu, ta cần phải xử lí bằng hoocmôn thực vật nào? Giải thích. Câu 5 (2điểm). a. Dung dịch chlorophyll chiết rút từ lục lạp của lá cây khi được chiếu với ánh sáng tử ngoại thì phát huỳnh quang màu đỏ da cam và tỏa nhiệt. So với dung dịch chlorophyll bị tách riêng, lục lạp nguyên vẹn khi được chiếu sáng phát huỳnh quang và tỏa nhiệt ít hơn. Giải thích tại sao. b. Khi tiến hành giải phẫu cơ quan sinh dưỡng của một loài thực vật thủy sinh, người ta thu được hình ảnh dưới đây:
(1)
Hình A
Hình B
(2)
- Cho biết tên cơ quan sinh dưỡng được giải phẫu ở hình A và hình B. Nêu tên của cấu trúc số 1 và cấu trúc số 2. Ý nghĩa của hai cấu trúc này trong đời sống của loài thực vật trên. Câu 6 (2điểm). a. Lồng ngực là một buồng hoàn toàn kín và hai lá phổi nằm trong đó. Thể tích lồng ngực tăng giảm nhờ các cơ hô hấp co, dãn trong cử động hô hấp, nhưng khi khoang lồng ngực thủng do bị thương thì mất cử động hô hấp. Hãy giải thích hiện tượng. b. Để điều trị bệnh loét dạ dày do thừa axit, người ta có thể sử dụng thuốc ức chế hoạt động loại prôtêin nào của màng tế bào niêm mạc dạ dày? Giải thích. Câu 7 (2điểm). a. Một người đàn ông có huyết áp tâm thu 178 mmHg và huyết áp tâm trương 98 mmHg. Người này bị hẹp động mạch thận. Nồng độ aldosteron, renin, K+ trong máu của người đàn ông này thay đổi như thế nào? Giải thích. b. Khả năng thích nghi của hệ tuần hoàn ở người là rất lớn, lúc cơ thể hoạt động có thể tăng chức năng gấp 810 lần so với lúc nghỉ ngơi. Hãy nêu các cách thích nghi của hệ mạch và tim với khả năng này. Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
25
Câu 8 (2điểm). a. Những đặc điểm nào của động vật có vú sống ở dưới nước giúp chúng có khả năng lặn được sâu trong một thời gian dài? b. Khi huyết áp thấp thì quá trình lọc ở cầu thận của cơ quan bài tiết nước tiểu bị trở ngại, thận đã tự điều chỉnh huyết áp bằng cách nào để quá trình lọc trở lại bình thường? Câu 9 (2điểm). a. Một tế bào thần kinh (noron) được giữ trong dung dịch giống với dịch ngoại bào của mô não với điều kiện khí quyển tinh khiết. Sau vài phút, cyanide (một chất độc ngăn cản chuỗi chuyền điện tử) được bổ sung vào dung dịch. Hãy cho biết các sự thay đổi của các yếu tố sau và giải thích. Nồng độ K+ trong tế bào. Nồng độ H+ trong khoang gian màng ti thể. Nồng độ HCO3 trong dung dịch. b. Nêu những ưu điểm của xináp hóa học so với xináp điện. Câu 10 (2điểm). a. Nếu một người bị hỏng thụ thể progesteron và estrogen ở các tế bào niêm mạc tử cung thì có xuất hiện chu kì kinh nguyệt hay không? Khả năng mang thai của người này như thế nào? b. Tại sao trong quá trình thụ tinh chỉ có một trứng kết hợp với một tinh trùng? -------------- HẾT --------------
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
25
ĐÁP ÁN Câu 1(2 điểm). a) Cho các nguyên tố khoáng sau: N, Mg, Cl , Mo, Ca. Hãy nêu tóm tắt vai trò của các nguyên tố liên quan tới: Cấu tạo diệp lục Quá trình quang phân li nước Sự bền vững của thành tế bào Quá trình cố định nitơ khí quyển (Hùng Vương) 0,25 a) Tham gia cấu tạo diệp lục tố: + N: tham gia cấu tạo vòng pyrol + Mg: tham gia cấu tạo nhân diệp lục tố Quá trình quang phân li nước: 0,25 + Cl: kích thích quang phân li nước, cân bằng ion 0,25 Sự bền vững của thành tế bào: + Ca: tham gia thành phần cấu trúc thành, hoạt hóa enzim 0,25 Quá trình cố định nito khí quyển: + Mo: tham gia cố định nitơ, chuyển hóa NO3 b. Sự vận chuyển nước liên tục của mạch gỗ phụ thuộc vào những yếu tố nào? Yếu tố làm ngưng trệ sự liên tục đó? (Lam Sơn) 0,5 Các yếu tố ảnh hưởng tới sự liên tục của cột nước trong mạch gỗ: + Áp suất rễ. + Lực hút của lá. + Lực cố kết phân tử nước và sự liên kết của các phân tử nước với thành mạch. Yếu tố làm ngưng trệ sự liên tục của mạch gỗ: một bọt khí trong mạch sẽ làm đứt gãy sự 0,5 liên tục của dòng nước… Câu 2. a. Khi giảm dần cường độ ánh sáng từ khoảng x (lux) → 0 (lux), người ta quan sát thấy sản lượng sơ cấp thực (NPP) của hai loại cây C3 và C4 và vẽ được đồ thị như sau:
Cho biết sản lượng sơ cấp thực (NPP) = sản lượng sơ cấp tổng số (GPP) – năng lượng sử dụng cho hô hấp (R). Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
25
a. A và B có thể thuộc nhóm cây C3 hay C4 ? Giải thích. b. Nếu cường độ ánh sáng ở mức 20% của x thì cây A, cây B có quang hợp không? Giải thích. (Trần Phú Hải Phòng). a. A là cây C4, B là cây C3 vì đồ thị cho thấy điểm bù ánh sáng của cây A cao hơn điểm bù 0,25 ánh sáng của cây B và điểm bão hòa ánh sáng của cây A cao hơn của cây B. 0,25 b. Khi cường độ ánh sáng ở mức 20% của x, cả cây A và cây B vẫn quang hợp. Ở cường độ ánh sáng 20% của x, cây A quang hợp dưới điểm bù ánh sáng: sản lượng sơ 0,25 cấp tổng số < năng lượng sinh vật sử dụng cho hô hấp → sản lượng sơ cấp thực <0. Ở cường độ ánh sáng 20% của x, cây B quang hợp trên điểm bù ánh sáng: sản lượng sơ 0,25 cấp tổng số > năng lượng sinh vật sử dụng cho hô hấp → sản lượng sơ cấp thực >0. b. Vì sao quá trình khử nitrate (NO3) ở thực vật có thể làm giảm năng suất sinh học? Quá trình này có gây hại cho cây trồng không? Giải thích? (Hưng Yên) + Quá trình khử NO3 thành NH3 phải sử dụng H từ NADPH hoặc NADH của quang hợp 0. 5 hoặc hô hấp. Trong đó NADPH cũng được sử dụng để khử CO2 trong pha tối quang hợp để tạo chất hữu cơ, hình thành nên năng suất, việc sử dụng nguồn lực khử này sẽ ảnh hưởng đến quá trình cố định CO2. Sự khử NO3 cũng có thể gây hại cho cây trồng, trong trường hợp dư thừa làm tích tụ 0. 5 nhiều NH3, đây là chất gây độc cho tế bào. Câu 3. a. Các câu sau đây đúng hay sai? Giải thích? 1. Ở thực vật bậc cao, photphorin hóa quang hợp không vòng và vòng, tạo ra các sản phẩm giống nhau. 2. Thực vật C4 và CAM không có hô hấp sáng nhưng có năng lượng dùng để đồng hóa CO2 lớn hơn ở thực vật C3. 3. Hô hấp sáng ở peroxixom đặc trưng bởi sự tạo thành H2O2 và sự biến đổi glixin thành serin giải phóng CO2. 4. Nồng độ oxi trong không khí giảm xuống thì cường độ hô hấp của cây giảm xuống. (Lào Cai) 1. Sai. Vì photphorin hóa quang hợp không vòng tạo ra sản phẩm ATP, chất khử NADPH 0,25 và O2, photphorin hóa vòng tạo ra sản phẩm ATP 2. Đúng. Năng lượng dùng để đồng hóa CO2 ở thực vật C4 và CAM lớn hơn C3 vì nó phải 0.25 sử dụng thêm 6ATP cho giai đoạn tái tạo chất nhận CO2. 3. Sai. Hô hấp sáng ở perorixom đặc trưng bởi sự tạo thành H2O2 và sự oxi hóa axit glicolic 0.25 thành axit glioxilic, axit glioxilic bị amin hóa tạo glixin. 4. Đúng. – Ôxi là nhân tố cần thiết cho hô hấp hiếu khí của thực vật, là chất nhận điện tử 0.25 cuối cùng trong chuỗi chuyền điện tử. Thiếu oxi thì hô hấp bị ngừng trệ, cây sẽ hô hấp yếm khí. b. Cơ chế chuyển hóa vật chất nào giúp thực vật tồn tại trong điều kiện thiếu oxi tạm thời không? Vì sao một số thực vật ở vùng đầm lầy có khả năng sống được trong môi trường thường xuyên thiếu oxi ? (Đà Nẵng) Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
25
Trong điều kiện thiếu oxy tạm thời, thực vật thực hiện hô hấp kị khí: đường phân và lên 0,25 men. Một số thực vật có đặc điểm thích nghi: + Hệ rễ ít mẫn cảm với điều kiện kị khí …. 0,25 + Có đặc điểm thích nghi về cấu trúc như: Trong thân và rễ có hệ thống gian bào thông với nhau dẫn ôxi từ thân xuống rễ; Rễ mọc ngược lên để hấp thụ oxi không khí như rễ thở 0,25 ở sú, vẹt, mắm... + Tạo etylen làm cho một số tế bào vỏ rễ chết theo chương trình, từ đó hình thành các ống 0,25 không khí có chức năng như “bình dưỡng khí” cung cấp ôxi cho rễ. Câu 4. a) Nhằm tăng sản lượng đường thu được trên cùng một diện tích trồng mía, người ta đã sử dụng gibêrelin có nồng độ thích hợp để phun lên cây mía. Giải thích cơ sở khoa học của việc sử dụng loại hoocmôn này. (Hòa Bình) Cây mía tích trữ hidratcacbon ở dạng đường (sacarôzơ) trong không bào trung tâm của 0,5 các tế bào mô mềm ở thân cây. Phun gibêrelin ở nồng độ và các thời điểm phù hợp sẽ thúc đẩy sự phân chia ở mô phân 0,5 sinh làm tăng số lượng tế bào và kích thích sinh trưởng giãn theo chiều dọc của các tế bào ở thân, dẫn đến làm tăng thêm độ dài gióng thân cây mía, qua đó tăng sản lượng thân cây và sẽ giúp tăng lượng đường thu được trên cùng diện tích canh tác mía. b. Cắt một cành cây có nhiều lá xanh cắm vào một bình thủy tinh chứa nước sạch. Để giữ cho lá của cành cây này được xanh lâu, ta cần phải xử lí bằng hoocmôn thực vật nào? Giải thích. (Hạ Long) Để giúp cho lá xanh lâu, cần xử lí cành này bằng hoocmôn xitôkinin. 0,5 Giải thích: xitôkinin là hoocmôn ngăn chặn sự hóa già bằng cơ chế ngăn chặn sự phân 0,5 hủy các chất prôtêin, diệp lục và axit nucleic. Câu 5: a). Dung dịch chlorophyll chiết rút từ lục lạp của lá cây khi được chiếu với ánh sáng tử ngoại thì phát huỳnh quang màu đỏ da cam và tỏa nhiệt. So với dung dịch chlorophyll bị tách riêng, lục lạp nguyên vẹn khi được chiếu sáng phát huỳnh quang và tỏa nhiệt ít hơn. Giải thích tại sao. (Quảng Ngãi) Khi chlorophyll hấp thụ 1 photon ánh sáng thì một trong số các electron của nó sẽ bị 0.5 nâng lên trạng thái có mức năng lượng cao hơn → chlorophyll chuyển từ trạng thái nền sang trạng thái kích hoạt. Trạng thái kích hoạt này là một trạng thái không bền, các phân tử ở trạng thái kích hoạt có xu hướng truyền êlectron cho phân tử khác hoặc các êlectron kích hoạt sẽ nhanh chóng giải phóng năng lượng để trở về trạng thái nền ban đầu. Các phân tử chlorophyll bị tách riêng không hệ thống nhận electron sơ cấp nên chúng, 0.25 giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt và phát xạ huỳnh quang Các phân tử chlorophyll trong lục lạp nguyên vẹn không tạo ra hiện tượng này vì khi ở 0.25 trạng thái kích hoạt nó sẽ truyền năng lượng cho chất nhận electron sơ cấp và trở về trạng thái nền. b) Khi tiến hành giải phẫu cơ quan sinh dưỡng của một loài thực vật thủy sinh, người ta thu được Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
25
hình ảnh dưới đây:
- Cho biết tên bộ phận sinh dưỡng được giải phẫu ở hình A và hình B. Nêu tên của cấu trúc số 1 và cấu trúc số 2. Ý nghĩa của hai cấu trúc này trong đời sống của loài thực vật trên. (Điện Biên) Hình A: Thân cây. 0,25 Hình B: Lá cây. 0,25 Cấu trúc (1) : Khoảng trống chứa khí trong thân giúp cung cấp ôxi. 0,25 Cấu trúc (2: Tế bào đá hình sao có tác dụng nâng đỡ 0,25 Câu 6: a) Lồng ngực là một buồng hoàn toàn kín và hai lá phổi nằm trong đó. Thể tích lồng ngực tăng giảm nhờ các cơ hô hấp co, dãn của cử động hô hấp, nhưng khi khoang lồng ngực thủng do bị thương thì mất cử động hô hấp. Hãy giải thích hiện tượng này. (Ninh Bình) Là do áp suất âm trong khoang màng phổi: Giữa là thành và lá tạng là khoang màng phổi 0.25 có áp suất âm (áp suất trong khoang này luôn thấp hơn áp suất khí quyển). Khi cơ hô hấp co, thể tích lồng ngực tăng, phổi thụ động dãn nở theo (do có áp suất âm ở khoang màng phổi) không khí tràn vào phổi. 0.25 Khi cơ hô hấp dãn thể tích lồng ngực giảm, phổi co lại, áp suất phế nang tăng, không khí tràn ra ngoài. 0.25 Khi khoang màng phổi bị thủng, áp suất âm không còn, phổi xẹp lại, không còn khả năng tự giãn giãn nở, mất cử động hô hấp. 0.25 b. Để điều trị bệnh loét dạ dày do thừa axit, người ta có thể sử dụng thuốc ức chế hoạt động loại prôtêin nào của màng tế bào niêm mạc dạ dày? Giải thích. (Quảng Nam) Tế bào viền trong tuyến vị của niêm mạc dạ dày tạo ra axit HCl bằng cách có một số bơm H+ (bơm proton) và một số khác bơm Cl– vào trong dạ dày để rồi các ion này kết hợp với 0,5 nhau tạo ra HCl trong dịch vị dạ dày. Nếu vì lý do nào đó việc tiết các ion này tăng lên quá mức sẽ khiến cho dạ dày bị dư thừa 0,5 axit và bị loét. Do vậy, chúng ta có thể dùng thuốc ức chế các bơm proton trên màng sinh chất để giảm bớt axit của dạ dày. Câu 7: a. Một người đàn ông có huyết áp tâm thu 178 mmHg và huyết áp tâm trương 98 mmHg. Người này bị hẹp động mạch thận. Nồng độ aldosteron, renin trong máu, K+ trong máu thay đổi như thế nào ? Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
26
(Yên Bái) Huyết áp của người đàn ông cao là do Hẹp ĐM thận vì vậy vẫn gây tăng tiết Renin theo 0,5 cơ chế: hẹp ĐM thận> V máu đến thận giảm > kích thích bộ máy cận quản cầu tiết Renin > Renin tăng. Renin tăng > angiotensin tăng > kích thích vỏ tuyến thượng thận tiết aldosteron > 0,25 aldosteron tăng. Aldosteron kích thích ống thận tăng tái hấp thu Na+ , tăng thải K+, H+ vào nước tiểu > 0,25 Na+ thải ra theo nước tiểu, K+ trong máu giảm, pH máu tăng. b) Khả năng thích nghi của hệ tuần hoàn ở người là rất lớn, lúc cơ thể hoạt động có thể tăng chức năng gấp 8 10 lần so với lúc nghỉ ngơi. Hãy nêu các cách thích nghi của hệ mạch và tim với khả năng này ? (Bắc Giang) 0,5 * Hệ mạch : + Giãn rộng để tăng lưu lượng tim + Giãn mao mạch ở các cơ quan hoạt động mạnh và co mạch ở những cơ quan tạm thời nghỉ 0,5 * Tim + Tăng nhịp tim để tăng lưu lượng tim + Giãn rộng buồng tim : tăng thể tích tâm thu Câu 8: a. Những đặc điểm nào của động vật có vú sống ở dưới nước giúp chúng có khả năng lặn được sâu trong thời gian dài? (Nam Định) 0,25 Khả năng dự trữ một lượng lớn O2, có lượng myoglobin cao trong các cơ của chúng. Sự bảo toàn O2 : + Ít có sự hỗ trợ của cơ khi chúng bơi và thụ động trườn lên hoặc xuống nhờ sự thay đổi 0,25 độ nổi của chúng. + Nhịp tim và mức tiêu thụ O2 của chúng giảm trong lúc lặn. + Có các cơ chế điều hòa dẫn phần lớn máu tới não, tủy sống, mắt…, lượng máu cung cấp 0,25 tới các cơ bị hạn chế. + Tiêu thụ hết ôxi trong myoglobin và sau đó lấy ATP từ việc lên men thay cho hô hấp 0,25 hiếu khí (để hạn chế việc tiêu thụ ôxi) b. Khi huyết áp thấp thì quá trình lọc ở cầu thận của cơ quan bài tiết nước tiểu bị trở ngại, thận đã tự điều chỉnh huyết áp bằng cách nào để quá trình lọc trở lại bình thường? (Thái Bình) Cầu thận chỉ lọc được dễ dàng khi có áp suất lọc, mà áp suất lọc = huyết áp (áp suất keo 0, 5 + áp suất thuỷ tĩnh của dịch lọc trong nang Bao man). Huyết áp thấp thì áp suất lọc càng thấp nên trở ngại cho quá trình lọc máu tạo nước tiểu đầu. Thận đáp ứng lại bằng cách tiết ra renin điều chỉnh huyết áp qua hệ thống reninangiotensinaldosteron (RAAS) để tạo thành Angiotensin II. Chất này làm co mạch máu dẫn đến tăng huyết áp . Angiotensin II cũng kích thích tuyến thượng thận tăng tiết hoocmon aldosteron và 0,5 hoocmon này tác động lên ống lượn xa làm tăng tái hấp thu Na+ và nước ở ống lượn xa dẫn Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
26
đến tăng thể tích máu và tăng huyết áp. Câu 9. a) Một tế bào thần kinh (noron) được giữ trong dung dịch giống với dịch ngoại bào của mô não dưới điều kiện khí quyển tinh khiết. Sau vài phút, cyanide (một chất độc ngăn cản chuỗi chuyền điện tử được) bổ sung vào dung dịch. Hãy cho biết các sự thay đổi của các yếu tố sau và giải thích. Nồng độ K+ trong tế bào Nồng độ H+ trong khoang gian màng ti thể. Nồng độ HCO3 trong dung dịch (Chu Văn An + Vùng Cao) + Nồng độ K trong tế bào giảm: Sự bổ sung cyanide dẫn đến nhanh chóng cạn kiệt ATP 0, 5 trong tế bào thần kinh. Hậu quả bơm Na+/ K+ sẽ ngừng vận chuyển đối cảng Na+/K+ vào tế bào. Qua khuếch tán, sự phân bố ion trở nên cân bằng giữa hai bên màng, do đó nồng độ K+ giảm. Nồng độ H+ trong khoang gian màng ti thể giảm: Bình thường nồng độ của H+ được giữ 0,25 cao trong không gian giữa 2 lớp màng ty thể nhờ chuỗi vận chuyển electron. Sau khi chặn chuỗi này, H+ không được vận chuyển, đồng thời thông qua việc sản xuất ATP tại ATP synthetase nên H+ giảm nhanh chóng. Nồng độ HCO3 trong dung dịch giảm: do tế bào ngừng tạo CO2 (do thiếu ATP), nên 0,25 HCO3 giảm b. Nêu những ưu điểm của xináp hóa học so với xináp điện? (Lào Cai) Đảm bảo xung thần kinh chỉ được truyền theo một chiều. 0.5 Có thể điều chỉnh được nhờ điều chỉnh lượng chất trung gian hóa học. 0.25 Các loại chất trung gian khác nhau thì gây đáp ứng khác nhau. 0,25 Câu 10. a. Nếu một người bị hỏng thụ thể progesteron và estrogen ở các tế bào niêm mạc tử cung thì có xuất hiện chu kì kinh nguyệt hay không? Khả năng mang thai của người này như thế nào? (Hải Dương) Tử cung của người này không đáp ứng với estrogen và progesteron nên không dày lên và 0.5 cũng không bong ra, do đó không có chu kì kinh nguyệt. Người này không có khả năng mang thai do niêm mạc tử cung không dày lên dẫn đến: + Trứng không thể làm tổ. 0.5 + Nếu trứng làm tổ được cũng khó phát triển thành phôi do thiếu chất dinh dưỡng; dễ bị sẩy thai. b. Tại sao trong quá trình thụ tinh chỉ có một trứng kết hợp với một tinh trùng? Chuyên SP Hà Nội Cơ chế ngăn cản nhanh: Khi tinh trùng gắn với màng tế bào trứng làm biến đổi điện thế 0, 5 màng ở tế bào trứng, giúp ngăn cản nhanh không cho tinh trùng khác xâm nhập vào trứng. Cơ chế ngăn cản lâu dài: + Sự biến đổi điện thế màng gây giải phóng Ca2+ từ lưới nội chất của tế bào trứng và giải 0,25 phóng dịch hạt vỏ vào khe giữa màng sinh chất và màng sáng. + Các enzim trong dịch hạt vỏ gây cứng màng sáng lại không cho tinh trùng khác xâm Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
26
nhập vào tế bào trứng, đồng thời chất mucopolisaccharit của dịch hạt vỏ tạo nên áp lự thẩm thấu kéo nước vào khe giữa màng sinh chất và màng sáng làm máng sáng tách khỏi màng sinh chất.
0,25
-------------- HẾT --------------
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
26
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÀ NAM (ĐỀ GIỚI THIỆU)
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI BẬC THPT VÙNG DUYÊN HẢI ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ III - NĂM HỌC 2009 - 2010
MÔN SINH HỌC – LỚP 11 (Thời gian làm bài 180 phút ) Câu 1(2 điểm) Trao đổi nước 1. Động lực nào giúp dòng nước và các ion khoáng di chuyển được từ rễ lên lá ở những cây gỗ cao lớn hàng chục mét? 2. Giải thích vì sao cây trên cạn bị ngập úng lâu sẽ chết? 3. Hạn sinh sinh lý là gì ? Nguyên nhân dẫn đến hạn sinh sinh lý? 4. T¹i sao hiÖn tîng ø giät chØ x¶y ra ë nh÷ng c©y bôi thÊp vµ ë nh÷ng c©y th©n th¶o? Câu 2 (2 điểm) Trao đổi khoáng 1. Điều kiện để một sinh vật có khả năng sử dụng trực tiếp nitơ tự do trong không khí? 2. Thực vật bậc cao: a. Tại sao không thể sử dụng trực tiếp được ni tơ tự do trong không khí? b. Chúng sử dụng trực tiếp nitơ ở dạng nào? 3. Tại sao khi thiếu ánh sáng kéo dài thì quá trình đồng hoá nitơ ở thực vật cũng bị đình trệ? Câu 3 (2 điểm) Quang hợp 1. Viết phương trình tổng quát các phản ứng xảy ra ở pha sáng, pha tối và phương trình tổng hợp của hai pha trong quang hợp? Từ phương trình tổng hợp đó em rút ra nhận xét gì? 2. Trong quang hợp, để tổng hợp 1 phân tử glucoza thì thực vật C3 cần sử dụng bao nhiêu photon ánh sáng và bao nhiêu ATP và NADPH2? 3. Giải thích tại sao khi chất độc làm ức chế quá trình hoạt động của 1 loại enzim xúc tác cho quá trình chuyển hoá các chất trong chu trình Canvin thì cũng gây ức chế các phản ứng của pha sáng? Câu 4 (2 điểm) Hô hấp thực vật 1. Cơ quan thực hiện quá trình hô hấp ở thực vật là gì? 2. Bản chất của quá trình hô hấp? 3. Trình bày cơ chế hô hấp với các giai đoạn hô hấp ở tế bào. Câu 5(2 điểm) Tuần hoàn 1. Nêu định nghĩa và nguyên nhân của mạch đập? 2. Nêu sự tiến hoá và ý nghĩa tiến hoá của tim và của hệ tuần hoàn . Câu 6 (2 điểm) Hô hấp động vật 1. Đặc điểm của bề mặt trao đổi khí ở động vật? 2. Động vật có những hình thức trao đổi khí chủ yếu nào? Câu7 (2 điểm ) Cảm ứng ở thực vật 1. Nguyên nhân gây ra hướng động và cơ chế chung của hướng động. Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
26
2. Phân biệt ứng động với hướng động. Vai trò của ứng động và hướng động đối với thực vật. Câu 8( 2điểm) Cảm ứng động vật 1. Xinap là gì ? Liệt kê các kiểu xinap và các thành phần cấu tạo nên xinap hoá học? 2. Tại sao những người bị hạ canxi huyết lại bị mất cảm giác? 3. Chất trung gian hoá học có vai trò như thế nào trong lan truyền xung động thần kinh qua xinap? 4. Tại sao atropin lại có khả năng làm giảm đau ở người? Câu 9 (2 điểm) Sinh sản thực vật 1. Sinh sản hữu tính là gì ? ở thực vật có hoa sinh sản hữu tính diễn ra như thế nào? 2. Trình bày nguồn gốc của quả và hạt. Câu 10 (2 điểm) Sinh sản động vật 1. Phân biệt động vật đơn tính với động vật lưỡng tính, nêu ưu điểm và nhược điểm của động vật lưỡng tính. 2. Trong quá trình tiến hoá, động vật tiến từ dưới nước lên sống trên cạn sẽ gặp những trở ngại gì liên quan đến sinh sản? những trở ngại đó đã được khắc phục như thế nào? HẾT
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
26
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT CHUYÊN BIÊN HOÀ
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI BẬC THPT VÙNG DUYÊN HẢI ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ III - NĂM HỌC 2009 - 2010
(ĐÁP ÁN ĐỀ GIỚI THIỆU)
MÔN SINH HỌC – LỚP 11 Câu 1(2 điểm) Trao đổi nước 1. Động lực Đó là: áp suất rễ động lực đầu dưới lực hút do sự thoát hơi nước ở lá động lực đầu trên lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và giữa phân tử nước với vách mạch gỗ. 2. Cây cạn ngập úng lâu ngày chết.... Đối với cây trên cạn, khi bị ngập úng rễ cây thiếu ôxy nên phá hoại tiến trình hô hấp bình thường của rễ, tích luỹ các chất độc hại đối với tế bào làm cho lông hút chết và không hình thành được lông hút mới. Không có lông hút cây không hấp thụ được nước, cân bàng nước trong cây bị phá vỡ và cây bị chết. 3. Hạn sinh sinh lý..... Là hiện tượng rễ cây được cung cấp đủ nước nhưng cây vẫn không hút được nước Nguyên nhân: + Nồng độ các chất tạo áp suất thẩm thấu ở môi trường đất quá cao so với áp suất thẩm thấu trong rễ (do bón phân ,...) + Do cây ngập trong môi trường nước lâu ngày, thiếu oxy để hô hấp 4. Hiện tượng ứ giọt ..... Hiện tượng ứ giọt chỉ xảy ra ở cây thân bụi thấp và ở những cây thân thảo vì những cây này thấp, dễ bị tình trạng bão hoà hơi nước và áp suất rễ đủ mạnh để đẩy nước từ rễ lên lá gây ra hiện tượng ứ giọt. Câu 2 (2 điểm) Trao đổi khoáng 1. Điều kiện để một sinh vật có khả năng sử dụng trực tiếp nitơ tự do trong không khí? + Có lực khử mạnh với thế năng khử cao (Fed H2, FADH2, NADH2....) Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
26
+ Có đủ năng lượng (ATP), có sự tham gia của các nguyên tố vi lượng (Mg, Mo Co..) + Có sự tham gia của enzim nitrogennaza. + Phải tiến hành trong điều kiện yếm khí (O2 ≈ 0). 2. Thực vật bậc cao: Thực vật bậc cao không sử dụng trực tiếp được nitơ tự do là do chúng không có enzim nitrogennaza. Thực vật bậc cao sử dụng trực tiếp 2 dạng cơ bản: * Dạng vô cơ: NH+4 và NO3 . * Dạng hữu cơ: Một số loại amit đơn giản và phức tạp (cây ăn thịt) 3. Tại sao khi thiếu ánh sáng kéo dài thì quá trình đồng hoá nitơ ở thực vật cũng bị đình trệ? Cây quang hợp để tạo ra các hợp chất có thế oxy hoá khử mạnh cung cấp cho quá trình đồng hoá nitơ như: Fed H2, FADH2, NADH2.... => các chất này lại do pha sáng tạo ra….
H+ + NADH+ NADP+
NO3FAD --> Xitb --> Mo
NO2-
8H+ + 6Fed khử 6Fed Oxh
NO2- + H2O
Fe4 --> S4 --> Hem
NH4+ + H2O
Câu 3 (2 điểm) Quang hợp - Phương trình pha sáng. 12H2O + 18 ADP + 18 Pi + 12 NADP+ => 18 ATP + 12NADPH2 + 6O2 - Phương trình pha tối. 6CO2 + 18 ATP + 12NADPH2 => C6H12O6 + 6H2O Phương trình chung
Nhận xét + Nước được tạo ra trong quá trình quang hợp là từ pha tối. + Pha sáng cung cấp nguyên liệu (NADPH2, ATP) cho pha tối và ngược lại pha tối cung cấp ADP, NADP+ cho pha sáng. + Pha sáng phải vận hành 6 vòng, pha tối hoạt động 2 vòng => tạo 1 phân tử Glucoz Pha sáng cần ADP, NADP+ những chất này lại do pha tối tạo ra. Như vậy nếu pha tối bị đình trệ (do enzim bị ức chế) thì sẽ làm cho pha sáng ngừng hoạt động.
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
26
Câu 4 (2 điểm) Hô hấp thực vật 1. Cơ quan thực hiện quá trình hô hấp ở thực vật... Ti thể là bào quan làm nhiệm vụ hô hấp ở tế bào. Nó được xem là “trạm biến thế năng lượng” của tế bào. Bản chất của quá trình hô hấp..... Bản chất của quá trình hô hấp: Khác với quá trình đốt cháy chất hữu cơ ngoài cơ thể, quá trình ôxi hoá trong cơ thể phải trải qua nhiều chặng, bao gồm nhiều phản ứng hoá sinh để cuối cùng giải phóng CO2, H2O và năng lượng dưới dạng ATP. Các giai đoạn của quá trình hô hấp trong cơ thể thực vật gồm: Giai đoạn đường phân xảy ra ở chất tế bào là pha phân giải kị khí chung cho cả hô hấp kị khí(lên men) và hô hấp hiếu khí. Đó là quá trình phân giải phân tử glucôzơ đến axit piruvic( từ một phân tử glucôzơ hình thành nên 2 phân tử axit piruvic). Nếu không có ôxi, axit piruvic chuyển hoá theo con đường hô hấp kị khí ( lên men) tạo rượu êtilic kèm theo sự giải phóng CO2, cũng có thể lên men lactic, xuất hiện sản phẩm lên men là axit lactic, không giải phóng ôxi. Hô hấp kị khí không tích luỹ thên năng lượng ngoài 2 phân tử ATP được hình thành ở chặng đường phân. Khi có ôxi, sản phẩm của đường phân là axit piruvic di chuyển vào cơ chất của ti thể, tại đó nó bị ôxi hoá và loại CO2 , hình thành nên axêtin côenzimA. + Chất này di chuyển vào chu trình Crep trong cơ chất của ti thể. Qua chu trình Crep thêm 2 phân tử CO2 bị loại, như vậy phân tử axit piruvic( 1/2 phân tử glucôzơ) đã bị ôxi hoá hoàn toàn qua 1 vòng của chu trình Crep. + Các H+ và e được tách ra khỏi cơ chất hô hấp và truyền đến chuỗi truyền điện tử hô hấp( NAD, FAD,...) phân bố trong màng trong ti thể. Như vậy, chu trình Crep khung các bon từ nguyên liệu hô hấp(axit piruvic) bị bẻ gãy hoàn toàn, giải phóng 3 phân tử CO2; chuỗi truyền điện tử H+ tách ra khỏi axit piruvic trong chu trình Crep được truyền đến chuỗi truyền điện tử trong màng trong ti thể đến ôxi để tạo phân tử H2O và tích luỹ được 36 ATP. Câu 5(2 điểm) Tuần hoàn 1. Định nghĩa và nguyên nhân của mạch đập: + Mạch đập : áp lực cảu máu tác động không đều lên thành động mạch + Nguyên nhân: Do hoạt động bơm máu của tim và sự đàn hồi của thành động mạch (tim co mạch dãn, tim dãn mạch co lại....) Quá trình co dãn của thành mạch tạo thành làn sóng qua các phần mạch khác nhau. 2. Nêu sự tiến hoá và ý nghĩa tiến hoá của tim và của hệ tuần hoàn. Ở các động vật đơn bào và đa bào bậc thấp, thức ăn và ôxi được cơ thể tiếp nhận trực tiếp từ môi trường xung quanh.
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
26
Ở các động vật đa bào bậc cao, các tế bào của cơ thể chỉ tiếp nhận các chất dinh dưỡng và ôxi từ môi trường ngoài một cách gián tiếp thông qua môi trường trong là chất dịch bao quanh tế bào, nên cơ thể đã hình thành tim là cơ quan chuyên trách giúp lưu chuyển dòng dịch này. Ở các động vật có xương sống, cấu tạo tim thay đổi dần: + Tim 2 ngăn với một vòng tuần hoàn (cá). + Tim 3 ngăn với hai vòng tuần hoàn (ếch). + Tim 3 ngăn và một vách ngăn chưa hoàn chỉnh với 2 vòng tuần hoàn (bò sát). + Tim 4 ngăn hoàn chỉnh với 2 vòng tuần hoàn (chim và thú). Câu 6(2 điểm) Hô hấp động vật 1 Đặc điểm của bề mặt trao đổi khí ở động vật. + Bề mặt trao đổi khí rộng (tỉ lệ giữa diện tích bề mặt trao đổi khí và thể tích cơ thể lớn). + Bề mặt trao đổi khí mỏng và ẩm ướt giúp O2 và CO2 dễ dàng khuếch tán qua. + Bề mặt trao đổi khí có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hô hấp. + Có sự lưu thông khí (nước và không khí lưu thông) tạo ra sự chênh lệch về nồng độ khí O2 và CO2 để các khí đó dễ dàng khuếch tán qua bề mặt trao đổi khí. Nhờ bề mặt trao đổi khí có các đặc điểm trên nên động vật trao đổi khí với môi trường rất hiệu quả. 2. Ở động vật có 4 hình thức trao đổi khí chủ yếu: + Trao đổi khí qua bề mặt cơ thể. + Trao đổi khí bằng hệ thống ống khí. + Trao đổi khí bằng mang. + Trao đổi khí bằng phổi. Câu7 (2 điểm ) Cảm ứng ở thực vật 1. Nguyên nhân gây ra hướng động và cơ chế chung của hướng động. + Nguyên nhân gây ra hướng động là do hooc môn auxin di chuyển từ phía bị kích thích (phía sáng) đến phía không bị kích thích ( phía tối) do đó phía nồng độ auxin cao hơn kích thích tế bà sinh trưởng mạnh hơn. + Cơ chế chung của hướng động ở mức tế bào là sự vận động định hướng do tốc độ sinh trưởng không đồng đều của các tế bào tại 2 phía của cơ quan ( thân, rễ) do nồng độ khác nhau của auxin gây nên. 2. Phân biệt ứng động với hướng động. Vai trò của ứng động và hướng động đối với thực vật. Sự khác biệt thể hiện trong hai mặt: Đặc điểm Hướng động Ứng động Từ một hướng Từ mọi hướng Hướng kích thích Thời gian Xảy ra chậm Xảy ra nhanh Vai trò của ứng động và hướng động đối với thực vật: + Tất cả các kiểu hướng động và ứng động đều có vai trò giúp cây thích nghi đối với sự biến đổi của môi trường để tồn tại và phát triển. Câu 8( 2điểm) Cảm ứng động vật Xinap là diện tiếp xúc giữa tế bào thần kinh này với tế bào khác. Các kiểu xinap: Thần kinh thần kinh ; thần kinh cơ; thần kinh tuyến.
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
26
Thành phần cấu tạo xinap hoá học: Màng trước, màng sau, khe xinap, chuỳ xinap. Chuỳ xinap có các túi chứa các chất trung gian hoá học 2. Những người bị hạ canxi huyết lại bị mất cảm giác: Ca++ có tác dụng giải phóng chất môi giới thần kinh từ cúc xinap ra khe xinap => tác động vào màng sau của khe xi náp => xuất hiện điện động trên màng sau của xinap. Thiếu Ca++ => quá trình giải phóng chất môi giới giảm => xung thần kinh không truyền qua các noron => không có cảm giác. 3. Vai trò của chất trung gian hoá học: Làm thay đổi tính thấm ở màng sau khe xináp và làm xuất hiện điện thế hoạt động lan truyền đi tiếp atropin làm giảm đau vì: nó có khả năng phong bế màng sau làm mất khả năng tác động của axetin colin, do đó làm hạn chế hưng phấn và làm giảm co thắt => giảm đau Câu 9 (2 điểm) Sinh sản thực vật 1. Sinh sản hữu tính là sự hợp nhất của các giao tử đực (n) và cái (n) thành hợp tử (2n) khởi đầu của cá thể mới. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa được thực hiện trong hoa : + Sự hình thành giao tử ở thực vật : giao tử được hình thành từ thể giao tử, thể giao tử lại được sinh ra từ bào tử đơn bội qua giảm phân. + Thụ tinh kép là hiện tượng cả 2 nhân tham gia thụ tinh, một hoà nhập với trứng, nhân thứ hai hợp nhất với nhân lưỡng bội (2n) tạo nên tế bào nhân tam bội (3n). Thụ tinh kép chỉ có ở thực vật Hạt kín (thực vật có hoa). 2. Nguồn gốc của quả và hạt. Hình thành hạt Noãn đã thụ tinh (chứa hợp tử và tế bào tam bội) phát triển thành hạt. Hợp tử phát triển thành phôi. Tế bào tam bội phân chia tạo thành một khối đa bào giàu chất dinh dưỡng được gọi là nội nhũ. Nội nhũ (phôi nhũ) là mô nuôi dưỡng phôi phát triển. Có hai loại hạt : hạt nội nhũ (hạt cây Một lá mầm) và hạt không nội nhũ (hạt cây Hai lá mầm). Hình thành quả + Quả là do bầu nhuỵ phát triển thành. Bầu nhuỵ dày lên, chuyên hoá như một cái túi chứa hạt, bảo vệ hạt và giúp phát tán hạt. + Quả không có thụ tinh noãn (quả giả) gọi là quả đơn tính. Quả không có hạt chưa hẳn là quả đơn tính vì hạt có thể bị thoái hoá. Câu 10 (2 điểm) Sinh sản động vật 1. Động vật đơn tính là động vật trên mỗi cá thể chỉ có cơ quan sinh dục đực hoặc cơ quan sinh dục cái. Động vật lưỡng tính là động vật trên mỗi cá thể có cả cơ quan sinh dục đực và cơ quan sinh dục cái. Ưu điểm của động vật lưỡng tính là cả 2 cá thể sau khi thụ tinh đều có thể sinh con, trong khi đó trong 2 cá thể đơn tính chỉ có một cá thể cái có thể sinh con. Tuy nhiên, động vật lưỡng tính tiêu tốn rất nhiều vật chất và năng lượng cho việc hình thành và duy trì hoạt động của 2 cơ quan sinh sản trên một cơ thể. 2. Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
27
Những trở ngại liên quan đến sinh sản: + Thụ tinh ngoài không thực hiện được vì không có môi trường nước. + Trứng đẻ ra sẽ bị khô và dễ bị các tác nhân khác làm hư hỏng như nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp, ánh sáng mặt trời mạnh, vi trùng xâm nhập... Khắc phục: + Đẻ trứng có vỏ bọc dày hoặc phôi thai phát triển trong cơ thể mẹ. + Thụ tinh trong. HẾT
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
27
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH QUẢNG NAM TRƯỜNG :THPT CHUYÊN NGUYÊN BỈNH KHIÊM KỲ THI OLYMPIC TRUYỀN THỐNG 30 - 4 LẦN THỨ XVII ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ MÔN: SINH HỌC; KHỐI: 11
Số phách
Số phách
ĐỀ THI CÂU HỎI 1: (4 điểm) Nước được hấp thụ từ đất vào cây qua rễ theo hai con đường: a. Đó là hai con đường nào? Nêu những đặc điểm lợi và bất lợi của hai con đường đó? b. Nhiều loài thực vật không có lông hút thì cây hấp thụ nước và ion khoáng bằng cách nào? c. Vì sao diện tích bề mặt lá lớn hơn diện tích toàn bộ khí khổng nhưng lượng nước thoát ra qua cutin lại ít hơn? d. Trình bày phương pháp chiếu rút sắc tố từ lá. ĐÁP ÁN CÂU HỎI 1: ( 4 điểm ) a. Đó là hai con đường : ( 1điểm, gồm 4 ý , mỗi ý 0,25 điểm ) Con đường qua thành tế bào lông hút vào các khoảng trống gian bào, đến thành tế bào nội bì, gặp vòng đai Caspari, chuyển vào tế bào nội bì rồi vào mạch gỗ của rễ. Con đường tế bào: nước vào tế bào chất, qua không bào, sợi liên bào. Nói chung là nước đi qua các phần sống của tế bào, qua tế bào nội bì rồi vào mạch gỗ của rễ. Con đường dọc thành tế bào và gian bào : hấp thụ nhanh và nhiều nước ( lợi ), nhưng lượng nước và các chất khoáng hoà tan không được kiểm tra ( bất lợi ). Con đường tế bào : lượng nước và các chất khoáng hoà tan được kiểm tra bằng tính thấm chọn lọc của tế bào sống( lợi ), nhưng nước được hấp thụ chậm và ít( bất lợi ) b. ( 1 điểm ) Thực vật thuỷ sinh không có lông hút thì cây hấp thụ nước và ion khoáng bằng toàn bộ bề mặt cơ thể. Một số cây ở trên cạn, hệ rễ không có lông hút nhưng rễ được nấm rễ bao bọc. Nhờ nấm rễ, các loại cây đó hấp thụ nước và ion khoáng một cách dễ dàng và có tính chọn lọc. Mặt khác, sợi nấm tạo nên bề mặt hấp thụ lớn. Ví dụ 3 mét sợi nấm có thể quấn quanh 1 cm rễ, do đó làm tăng diện tích tiếp xúc với đất. Ở tế bào rễ còn non, vách của tế bào chưa bị suberin hoá cũng tham gia hấp thụ nước và ion khoáng. c. ( 1 điểm )
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
27
Diện tích khí khổng chỉ chiếm 1% diện tích bề mặt lá nhưng số lượng khí khổng trên bề mặt lá rất lớn,mỗi mm2 lá có đến hàng trăm khí khổng, do đó tổng chu vi của tất cả các khí khổng lớn hơn so với chu vi lá Cơ sở vật lí của quá trình thoát hơi nước chứng minh rằng vận tốc thoát hơi nước không chỉ phụ thuộc chặt chẽ vào diện tích thoát hơi nước mà phụ thuộc chủ yếu vào chu vi của diện tích đó( hiệu quả mép). Từ 2 dẫn liệu trên, ta có thể kết luận rằng do tổng chu vi khí khổng lớn hơn chu vi bề mặt lá và hiên tượng hiệu quả mép nên tốc độ thoát hơi nước qua khí khổng nhanh hơn qua cutin.
d. ( 1 điểm ) * Chiết rút sắc tố: Lấy 23g lá tươi, cắt nhỏ, cho vào cối nghiền với axêton 80%. Thêm axêton, khuấy đều, lọc qua phễu lọc vào bình chiết ta được 1 hỗn hợp sắc tố màu xanh lục. * Tách các sắc tố thành phần: Lấy một lượng benzen gấp đôi lượng dịch vừa chiết, đổ vào hỗn hợp sắc tố, lắc đều rồi để yên. Vài phút sau quan sát dung dịch phân thành 2 lớp + Lớp trên có màu xanh lục (clorôphyl tan trong axeton) + Lớp dưới có màu vàng (carôtenôit tan trong benzen).
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
27
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
27
CÂU HỎI 2: (4 điểm) a. Nêu sự tiến hóa và ý nghĩa sự tiến hóa của tim và của hệ tuần hoàn. Sau khi hủy tim ếch và mổ lộ tim rồi nhỏ vào dung dịch muối sinh lí, tim ếch còn hoạt động không? Tại sao? b Nhịp tim là gì? Nhịp tim của một số loài động vật như sau : Voi 35 – 40 nhịp/phút, Cừu 70 – 80 nhịp/ phút, Mèo 110 – 130 nhịp/ phút, Chuột 720 – 780 nhịp/ phút. Em có nhận xét gì về mối liên hệ giữa nhịp tim và khối lượng cơ thể? Giải thích tại sao các động vật trên có nhịp tim khác nhau ? c. Các câu sau đây đúng hay sai ? Nếu sai thì sửa lại cho đúng. Lông nhung đẩy thức ăn đi trong ruột non. Ở người quá trình tiêu hoá xảy ra chủ yếu ở dạ dày nên nhiều người bị đau dạ dày. Để giảm cân tốt nhất nên lựa chọn một khẩu phần hydratcacbon thấp calo. Nếu khẩu phần được cấp một số axit amin thiết yếu xác định, cơ thể có thể chế tạo các thứ axit amin khác. d. Hệ tiêu hoá ở thỏ thải ra hai loại phân, phân có màu xanh và phân có màu đen, thỏ thích ăn lại phân nào? Tại sao? ĐÁP ÁN CÂU HỎI 2: (4 điểm) a. (1,5 điểm ) * Sự tiến hóa và ý nghĩa sự tiến hóa của tim và của hệ tuần hoàn Ở các động vật đơn bào và đa bào bậc thấp, thức ăn và oxi được cơ thể tiếp nhận trực tiếp từ môi trường xung quanh Ở động vật đa bào bậc cao, các tế bào của cơ thể chỉ tiếp nhận các chất dinh dưỡng và oxi từ môi trường trong là chất dịch bao quanh các tế bào. Do đó cơ thể đã hình thành tim là cơ quan chuyên trách giúp lưu chuyển dòng dịch này Ở các động vật có xương sống, cấu tạo tim thay đổi dần : + Tim 2 ngăn với 1 vòng tuần hoàn (cá) + Tim 3 ngăn với 2 vòng tuần hoàn (ếch) + Tim 3 ngăn và một vách ngăn chưa hoàn chỉnh với 2 vòng tuần hoàn (bò sát) + Tim 4 ngăn hoàn chỉnh với 2 vòng tuần hoàn (chim, thú) * Tim ếch vẫn còn hoạt động vì cơ tim có khả năng hoạt động tự động.Hoạt động của tim có tính tự động là do trong thành tim có hệ dẫn truyền tim gồm: nút xoang nhĩ có khả năng tự phát nhịp, xung thần kinh được truyền tới hai tâm nhĩ và nút xoang nhĩ thất, rồi truyền theo bó His tới mạng puốcskin phân bố trong thành cơ giữa 2 tâm thất làm các tâm nhĩ, tâm thất co. b. ( 1 điểm ) * Nhịp tim : Nhịp tim là số lần co bóp tim trong 1 phút. Nhịp tim thay đổi tùy loài và ở mỗi loài thay đổi tùy tuổi. Nhịp tim tỉ lệ nghịch với khối lượng cơ thể. * Giải thích: Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
27
Có sự khác nhau về nhịp tim ở các loài động vật có vú nên trên là do tỉ lệ giữa diện tích bề mặt cơ thể và thể tích cơ thể khác nhau( tỉ lệ S/V). Động vật càng nhỏ thì tỉ lệ này càng lớn,
càng tiêu tốn nhiều năng lượng cho duy trì thân nhiệt, tốc độ chuyển hóa cao nên nhu cầu oxi cao, nhịp tim và nhịp thở cao. c. ( 1 điểm ) Sai, Lông nhung có nhiệm vụ hấp thụ thức ăn. Sai, Hầu hết các phản ứng tiêu hoá xảy ra trong thức ăn. Sai, Cân đối khẩu phần theo lao động là tốt nhất. Đúng. d. ( 0,5 điểm ) Thỏ là thú ăn cỏ không nhai lại: Phân có màu xanh là phân tiêu hoá lần đầu còn xác bả thực vật và vi sinh vật đường ruột chưa được tiêu hoá;thỏ thường ăn lại loại phân này nhằm bổ sung nguồn đạm từ vi sinh vật. Phân có màu đen đã qua hệ tiêu hoá lần thứ hai, thỏ không ăn lại loại phân này.
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
27
CÂU HỎI 3: (4 điểm) a. Thân cây 2 lá mầm lớn lên bề ngang là do bộ phận nào? Giải thích hiện tượng vòng gỗ ở thân cây 2 lá mầm? b. Mức độ ưu thế ngọn phụ thuộc vào tỉ lệ giữa 2 loại hoocmon trong cây. Hãy cho biết đó là 2 loại hoocmon nào? Giải thích? c. Trên 1 cây bạch đàn non cao 5m, người ta đóng 2 đinh dài theo chiều ngang và đối diện nhau vào thân cây, ở độ cao 1m. Ngày nay cây đó cao 10m. Chiều cao nơi đóng đinh so với mặt đất và khoảng cách 2 đinh có thay đổi không? d. So sánh hiện tượng cảm ứng khép lá của cây trinh nữ khi có vật lạ chạm vào với hiện tượng đóng mở khí khổng của lá cây? ĐÁP ÁN CÂU HỎI 3: (4 điểm) a. Thân cây 2 lá mầm to ra về bề ngang là nhờ có các tầng phát sinh: + Tầng sinh vỏ làm cho phần vỏ dày lên. + Tầng sinh trụ làm cho phần trụ giữa nhất là phần gỗ lớn lên Vòng gỗ hàng năm: Hàng năm tầng sinh trụ sinh ra một số lớp tế bào mạch gỗ + Mùa mưa, cây nhiều thức ăn, sinh ra các lớp tế bào mạch gỗ to, vòng dày và màu sáng. + Mùa đông, cây thiếu thức ăn sinh ra các lớp tế bào nhỏ, vòng mỏng hơn, màu sẫm. Hai lớp tế bào mạch gỗ sáng và sẫm đó tạo thành vòng gỗ hàng năm. Căn cứ vào các vòng gỗ đó có thể biết được tuổi của cây. b. Mức độ ưu thế ngọn phụ thuộc vào tỉ lệ giữa 2 loại hoocmon trong cây + Đó là xitokinin và auxin. + Do auxin làm tăng ưu thế ngọnức chế các chồi bên. + Còn xitokinin lại làm chủ yếu ưu thế ngọnkích thích các chồi bên sinh trưởng. + Do đó mức độ ưu thế ngọn phụ thuộc vào tỉ lệ giữa auxin/xitokinin. Nếu tỉ lệ này càng lớn thì càng làm tăng ưu thế ngọn và ngược lại. c. Chiều cao của 2 đinh so với mặt đất không thay đổi do sinh trưởng sơ cấp xảy ra chủ yếu ở đỉnh của thân. Khoảng cách giữa 2 đỉnh tăng lên do hoạt động của tầng phát sinh bên. d. Giống: Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
27
+ Đều là những phản ứng của cơ thể trước tác nhân của môi trường. + Đều có sự thay đổi nồng độ ion trong tế bào ảnh hưởng đến áp suất thẩm thấu thay đổi sự trương nước của tế bào. Khác: Điểm so Khép lá cây trinh nữ Đóng, mở khí khổng sánh Do tác nhân cơ học: khi có vật Do tác nhân hóa học lượng nước hấp Tác nhân lạ chạm vào. thụ vào cây ít. Giúp cây tự vệ, tránh bị tổn Điều chỉnh sự đóng mở khí khổng Ý nghĩa thương trước tác động của vật điều tiết sự thoát hơi nước của cây phù lạ. hợp với lượng nước hấp thu vào tế bào hay theo điều kiện nước có trong tế bào.
CÂU HỎI 4: (4 điểm) a. Nêu điểm khác nhau giữa phát triển qua biến thái hoàn toàn và không hoàn toàn ở côn trùng? b. Ở động vật bậc thấp có hệ thần kinh dạng lưới và hệ thần kinh dạng chuỗi hạch, các tập tính của chúng hầu hết là tập tính bẩm sinh, tại sao? c. Mô tả tập tính sinh sản của ong bắp cày? Cơ sở thần kinh của tâp tính là gì? d. Trong các hệ đệm: bicacbonat, phôtphat, prôtêinat, hệ đệm nào là mạnh nhất đối với sự cân bằng pH nội môi? Tại sao? ĐÁP ÁN CÂU HỎI 4: (4 điểm) a. ( 1 điểm ) Chỉ tiêu Biến thái hoàn toàn Biến thái không hoàn toàn so sánh Các giai Trải qua 4 giai đoạn: trứng sâu non Trải qua 3 giai đoạn: trứng – sâu non nhộng – trưởng thành đoạn – trưởng thành Các giai đoạn ít khác nhau Hình thái Các giai đoạn có sự khác nhau. Dinh Mỗi giai đoạn có thể sử dụng một loại Các giai đoạn đều sử dụng một loai thức ăn như nhau dưỡng thức ăn khác nhau Tác động ecđixơn tác động trong suốt quá trình Ecđixơn và junvenin đều tác động trong suốt quá trình phát triển của phát triển hoocmôn junvenin chỉ tiết ra ở giai đoạn ấu trùng. b. ( 1 điểm )
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
27
Động vật bậc thấp hệ thần kinh có cấu trúc đơn giản, số lượng tế bào thần kinh ít, nên khả năng học tập rất thấp, việc học tập và rút kinh nghiệm rất khó khăn, thêm vào đó tuổi thọ của chúng thường ngắn nên không có nhiều thời gian cho việc học tập Do khả năng tiếp thu bài học kém và không có nhiều thời gian để học và rút kinh nghiệm (do tuổi thọ ngắn) nên các động vật này sống và tồn tại được chủ yếu là nhờ tập tính bẩm sinh. c. ( 1 điểm ) Tập tính sinh sản của ong bắp cày: Ong tha sâu đã chích nọc độc cho tê liệt về tổ được đào sẵn Ong lăn các hòn đất lấp dần cửa tổ kéo sâu xuống tổ Ong đẻ trứng vào sâu Ong bỏ ra khỏi tổ Lấp tổ rồi bỏ đi, sâu sẽ là thức ăn cho ong non khi mới nở. Cơ sở thần kinh của tập tính là các phản xạ. + Các tập tính bẩm sinh là chuỗi phản xạ không điều kiện được di truyền từ bố, mẹ. + Các tập tính học được là chuỗi phản xạ có điều kiện được hình thành trong đời sống cá thể, do học tập rèn, luyện mà có. d. ( 1 điểm ) Prôtêinat là mạnh nhất vì: + Albumin trong huyết tương vừa điều chỉnh tính kiềm nhờ nhóm COOH. + Albumin trong huyết tương vừa điều chỉnh tính axit nhờ nhóm NH2 + Ngoài ra, albumin còn có vai trò duy trì áp suất thẩm thấu máu. Trong khi đó: + Hệ đệm bicacbonat: không có khả năng đệm tối đa. + Hệ đệm phôtphat có tính cục bộ. + Tuy nhiên sự kết hợp của 3 hệ đệm vẫn là sự cần thiết góp phần cân bằng pH máu.
CÂU HỎI 5: (4 điểm) a. Người ta tổng hợp một gen nhân tạo rồi chuyển gen đó vào vi khuẩn E. coli. Hoạt động giải mã của gen đó có diễn ra trong E. coli không? Giải thích tại sao? b. Giả sử có một dạng sống mà axit nuclêic của nó chỉ có một mạch đơn và gồm 3 loại nuclêic A, U, X. Hãy cho biết: Dạng sống đó là gì? Số bộ ba có thể có là bao nhiêu? Đó là các loại bộ ba nào? Số bộ ba không chứa A? Số bộ ba chứa ít nhất một A? c. Một gen có hiệu số giữa G1 với A1 là 10%, giữa A2 với X2 là 10%, giữa X2 với G2 là 20% của một mạch, hiệu số giữa T2 với G2 là 150. Gen này phiên mã cần môi trường nội bào cung cấp 900 uraxin. Xác định tỉ lệ phần trăm và số lượng mỗi loại ribônu của phân tử ARN thông tin do gen trên tổng hợp. d. Trên một phân tử mARN, khoảng cách giữa các ribôxôm bằng nhau, khoảng cách giữa ribôxôm đầu và ribôxôm cuối là 214,2 Ăngtron. Khi các chuỗi pôli peptít mang 50 axit amin thì ribôxôm cuối cùng đang ở vị trí nào trên mARN. ĐÁP ÁN CÂU HỎI 5: (4 điểm) Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
27
a. ( 0,5 điểm) Hoạt động giải mã của gen đó vẫn diễn ra trong E. coli vì mã di truyền có tính phổ biến chung cho sinh giới. b. ( 1 điểm) Dạng sống đó là virut vì a xit nuclêic của nó có chứa U Axit này là a xit ribônuclêic. Số bộ ba có thể có là : 33 = 27 Số bộ ba không chứa A: 2 3 = 8. Số bộ ba chứa ít nhất một A: 27 8 = 19. c. ( 1,5 điểm) Tỉ lệ % và số lượng mỗi loại ribônuclêôtic của phân tử mARN: Gen có: G1 – A1 = X2 – T2 = 10% X2 – G2 = 20% X2 = G2 + 20% A2 = G2 + 30% T2 = G2 + 10% Và G2 + 20% + G2 + 10% + G2 + 20% + G2 = 100% G2 = X1 = 10% A2 = T1 = 40% T2 = A1 = 20% X2 = G1 = 30% Ta có : T2 – G2 = 10% x rN = 150 rN = 1500 Số lượng nuclêotic mỗi loại trên mỗi mạch đơn của gen là: G2 = X1 = 150 A2 = T1 = 600 T2 = A1 = 300 X2 = G1 = 450 Số lần phiên mã của gen: x = 900/ 300 = 3, gen phiên mã từ mạch 1 của gen.
Vậy tỉ lệ % và số lượng mỗi loại ribônuclêôtic của phân tử mARN: rA = T1 = 600 ribônuclêôtic = 40% rU = A1 = 300 ribônuclêôtic = 20% rG = X1 = 150 ribônuclêôtic = 10% rX = G1 = 450 ribônuclêôtic = 30% d. (1 điểm) Gọi R là số ri bôxôm ( R : Z+ ) d là khoảng cách theo Å giữa hai ri bô xôm kế tiếp ( d là bội số của 10,2 Å và d = [ 50 – 100 Å] ) Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
28
Theo đề: ( R – 1 ) d = 214,2 R 1 = 214,2 / d 214,2 / 100 ≤ R 1 ≤ 214,2 / 51 R = 5 , d = 51 Å Số bộ ba giữa hai ri bô xôm kế tiếp là : 51 : 10,2 = 5 bộ ba n1 : số a xit amin ở chuỗi pôli peptit do ribôxôm thứ 5 dịch mã n5 : số a xit amin ở chuỗi pôli peptit do ribôxôm thứ 1 dịch mã Ta có n5 = n1 + ( 5 – 1 ) 5 = n1 + 20 Nên ( n1 + n1 + 20 ) 5/2 = 50 n1 = 0 Vậy lúc đó ribôxôm cuối cùng ở vị trí tại mã mở đầu trên mARN.
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
28
SỞ GD & ĐT HÀ NỘI TRƯỜNG THPT ĐA PHÚC Năm học 20122013
ĐỀ THI OLYMPIC SINH HỌC LỚP 11 (Thời gian làm bài 90 phút) (Đề thi gồm 02 trang)
Câu 1: (2 điểm) Cho một số hạt đậu nảy mầm trong mùn cưa ẩm trên một cái rây nằm ngang. Rễ mọc xuống, thò ra ngoài rây, nhưng sau một thời gian thì cong lại và chui vào trong rây. Em hãy giải thích hiện tượng nói trên. Nếu đặt rây nằm nghiêng 450 thì em dự đoán rễ cây sẽ phản ứng như thế nào? Câu 2: (3 điểm) 1. Nêu sự khác nhau cơ bản về cấu tạo ống tiêu hóa của động vật ăn thực vật và động vật ăn thịt. Giải thích vì sao có sự khác nhau đó? 2. Tại sao nói tiêu hóa ở ruột non là giai đoạn tiêu hóa quan trọng nhất? 3. Tại sao những người huyết áp cao dễ bị xuất huyết não và có thể dẫn tới bại liệt hoặc tử vong? Câu 3: (3 điểm) 1. So sánh pha sáng và pha tối của quá trình quang hợp ở thực vật C3? 2. Hãy cho biết đặc điểm 2 con đường thoát hơi nước qua lá. Giải thích câu nói của nhà Sinh lý học người Nga “ Thoát hơi nước là tai hoạ tất yếu của cây” 3. Giải thích vì sao khi chạm nhẹ (kích thích) vào lá cây trinh nữ thì lá của chúng cụp lại và 1 lúc sau nếu không bị kích thích chúng lại mở ra? Câu 4: (3 điểm) 1. Trình bày mối liên quan và sự khác nhau cơ bản giữa giữa quang hợp và hô hấp. 2. Hệ số hô hấp( RQ) là gì? Hãy tính hệ số hô hấp khi nguyên liệu hô hấp là Glucozơ(C6H12O6), axit Ôxalic (C2H2O4), Glixêri(C3H8O3). 3. Dựa trên đặc điểm hô hấp ở thực vật, hãy nêu cơ sở khoa học của các phương pháp bảo quản nông sản: bảo quản lạnh, bảo quản khô và bảo quản ở nồng độ CO2 cao. Câu 5: (3 điểm) 1. Tập tính của động vật là gì? Phân biệt tập tính bẩm sinh và tập tính học được, cho ví dụ? 2. Sắp xếp các tập tính cho dưới đây và 2 nhóm tập tính bẩm sinh và tập tính học được sao cho phù hợp? a. Người tránh dây điện đường bị đứt khi gió bão. b. Sáo nói tiếng người. c. Chim én di cư theo mùa. d. Vào mùa sinh sản, hươu đực húc nhau để giành bạn tình. g. Nhện giăng tơ để bắt mồi. h. Thú non mới được sinh ra có thể tìm vú mẹ để bú. i. Khỉ đi xe đạp. k. Chó dò mìn. Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
28
3. Ở loài cá bảy màu(cá cờ) người ta thường thấy rằng: con cá đực không phải giao phối ngẫu nhiên với bất kì con cá cái nào, mà thường thích chọn những con cá cái to và bỏ qua những con cá cái khác. Hãy cho biết ý nghĩa tập tính lựa chọn này của các con cá đực. Câu 6: (3 điểm) 1. Phân biệt hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín về cấu tạo và hoạt động. 2. Dựa vào hiểu biết về cấu tạo và hoạt động của hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn kép ở cá chép, ếch, rắn hổ mang và chim bồ câu, hãy cho biết: a. Loài động vật nào ở trên có sự pha trộn giữa máu giàu O2 (máu đỏ tươi) và máu giàu CO2 ( máu đỏ xẫm) là nhiều nhất? Giải thích. b. Những loài động vật nào ở trên không có sự pha trộn giữa máu giàu O2 và máu giàu CO2? Giải thích. Câu 7: (3 điểm) 1. Vì sao tim hoạt động suốt đời mà không mỏi? 2. Tại sao nếu bắt giun đất để lên mặt đất khô ráo, giun sẽ nhanh bị chết? 3. Vì sao cây mọc tốt trên đất có nhiều mùn? 4. Tại sao nói quang hợp vai trò quyết định đối với sự sống trên Trái Đất? ……………Hết…………….
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
28
ĐÁP ÁN Câu hỏi
Nội dung cần đạt Lãnh đạo phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc . Thống nhất tinh thần dân tộc, cổ vũ truyền thống yêu nước và đề xướng các cải cách xã hội, kinh tế buộc thực dân Anh phải có một số nhượng bộ. Là ngọn cờ đoàn kết các tầng lớp nhân dân yêu nước Ấn Độ trong các cuộc đấu tranh chống thực dân Anh giành lại độc lập dân tộc.
Câu 1 (2,5 điểm)
Thang điểm 0,5 điểm 1,0 điểm 1,0 điểm
Xuất phát từ mâu thuẫn về vấn đề thị trường, thuộc địagiữa các nước tư bản đế quốc chưa được giải quyết thỏa đáng trong Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 1918). Do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới tư bản trong những năm 1929 – 1933 đã làm xuất hiện Chủ nghĩa phát xít với âm mưu gây chiến tranh xâm lược để phân chia lại thị trường, thuộc địa nên đẩy mạnh chạy đua vũ trang chuẩn bị chiến tranh. Có sự nhượng bộ, dung dưỡng của các nước tư bản đế quốc như Anh, Pháp và thái độ trung lập của Mĩ đối với CNPX nên đã tạo cơ hội cho CNPX gây chiến tranh. CNPX là “kẻ châm ngòi” cuộc chiến tranh này. Cuộc chiến đã lôi cuốn hầu hết các quốc gia trên thế giới tham dự nhưng chiến trường chính là ở châu Âu, ác liệt nhất là tại mặt trận Xô Đức. Cuộc chiến kết thúc đã gây ra và để lại những hậu quả hết sức nặng nề đối với nhân loại. Song cũng làm cho cục diện chính trị thế giới có sự thay đổi và cân bằng với sự ra đời của hệ thống các nước XHCN ở Đông và Nam Âu.
Câu 2 (6,5 điểm)
Câu 3 ( 4,5 điểm)
Câu 4
Là một quốc gia độc lập có chủ quyền và đạt được một số tiến bộ nhất định về kinh tế, văn hóa. Chế độ phong kiến triều Nguyễn đã trở nên lạc hậu, bộc lộ những dấu hiệu của sự khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng. Tình hình kinh tế ngày càng sa sút, xã hội bất ổn, đời sống nhân dân này càng khổ cực => nhiều cuộc đấu tranh, khởi nghĩa chống triều đình phong kiến nổ ra. Triều đình nhà Nguyễn thực hiện đường lối đối ngoại sai lầm => tạo điều kiện cho kẻ thù bên ngoài lợi dụng. => Thế nước bị suy yếu, khả năng phòng thủ đất nước giảm sút, trong lúc đó kẻ thù bên ngoài lăm le, nhòm ngó và đang chuẩn bị ráo riết âm mưu xâm lược. * Thái độ và tinh thần chống Pháp của triều đình nhà Nguyễn:
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
1,5 điểm 1,0 điểm
1,5 điểm 1,0 điểm
1,5 điểm 0,5 điểm 1 điểm 1 điểm 0,5 điểm 1,5 điểm
[Date]
28
(6,5 điểm)
Có ý thức chống Pháp ngay từ đầu nhưng luôn gắn với việc bảo vệ quyền lợi của giai cấp nên bị động, ảo tưởng, nhu nhược, máy móc, thiếu sáng tạo, thiếu quyết tâm. Triều đình luôn tính toán thiệt hơn, khiếp sợ thực dân và đã chọn con đường cắt đất cầu hòa nên xa rời cuộc kháng chiến của cả dân tộc để dẫn đến kết cục thất bại của cuộc kháng chiến. * Thái độ và tinh thần chống Pháp của nhân dân: Kiên quyết chống Pháp ngay từ đầu, lực lượng tham gia đông đảo, cách đánh đa dạng, phong phú. Tinh thần chiến đấu của nhân dân cao hơn quân đội triều đình, chủ động, sáng tạo, đoàn kết chống xâm lược. * Nhận xét, đánh giá về nhà Nguyễn qua việc lần lượt kí các bản Hiệp ước 1862, Hiệp ước 1883, Hiệp ước 1884 với thực dân Pháp. (Học sinh phát biểu suy nghĩ cá nhân nhưng cần đảm bảo yêu cầu sau) : Triều đình Huế luôn lựa chọn con đường dàn xếp để cứu vãn quyền lợi của giai cấp. Triều Nguyễn dần đánh mất quyền dân tộc và sự toàn vẹn lãnh thổ. Từng bước đầu hàng thực dân Pháp, biến sự mất nước không tất yếu trở thành tất yếu.
1,0 điểm
1,0 điểm
1,0 điểm 1,0 điểm
2,5 điểm
*******************HẾT*******************
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
28
SỞ GD & ĐT HÀ NỘI TRƯỜNG THPT ĐA PHÚC Năm học 20112012
ĐỀ THI OLYMPIC SINH HỌC LỚP 11 (Thời gian làm bài 90 phút)
Câu 1: (3,5 điểm) 1.Trên cùng 1 cây, lá ở phía ngoài nhiều ánh sáng và lá ở phía trong bóng râm có ít ánh sáng có màu sắc và khả năng quang hợp khác nhau. Sự khác nhau đó như thế nào? Vì sao có sự khác nhau đó? 2.Tại sao quá trình quang hợp ở thực vật C3 và thực vật CAM đều bị kìm hãm do hàm lượng O2 cao, nhưng ở thực vật C3 xảy ra hô hấp sáng mà thực vật CAM lại không có? Câu 2: (3,5 điểm) 1.Giải thích vì sao người ta có thể chọn ba phương pháp: Xác định điểm bù CO2, giải phẫu lá và nhu cầu nước để phân biệt cây C3 với cây C4. 2. Trong điều kiện nào và ở loại thực vật nào thì hô hấp sáng có thể xảy ra? Giải thích. Nếu khí hậu trong một vùng địa lí tiếp tục trở nên nóng và khô hơn thì thành phần của các loại thực vật (C3 , C4 và CAM) ở vùng đó sẽ thay đổi như thế nào? Câu 3: (2,0 điểm) Nhịp tim của ếch trung bình 60 lần/phút. Trong 1 chu kỳ tim, tỉ lệ của các pha tương ứng là 1: 3: 4. Xác định thời gian tâm nhĩ và tâm thất được nghỉ ngơi. Câu 4: (5,5 điểm) 1.Giải thích cơ chế truyền tin qua xinap hóa học. Tại sao mặc dù có cả xinap điện lẫn xinap hóa học, nhưng đại bộ phận các xinap ở động vật lại là xinap hóa học? 2. Để tối ưu hóa hiệu quả trao đổi khí thì bề mặt hô hấp phải có những đặc điểm gì? Giải thích đặc điểm cấu tạo cơ quan hô hấp của chim thích nghi với đời sống bay lượn. Câu 5: (2,0 điểm) 1.Nêu vai trò của axit abxixic và êtilen đối với sự sinh trưởng của thực vật. 2. Nêu các yếu tố kích thích thực vật mở khí khổng vào lúc mặt trời mọc.Vì sao thực vật CAM có thể đóng khí khổng vào ban ngày và mở vào ban đêm? Câu 6: (1 điểm) Các cây của 1 loài thực vật chỉ ra hoa trong điều kiện chiếu sáng tối đa là 12 giờ/ngày. Trong một thí nghiệm, người ta chiếu sáng các cây này mỗi ngày liên tục 12 giờ và để trong tối 12 giờ. Tuy nhiên, mỗi đêm lại được ngắt quãng bằng cách chiếu ánh sáng trắng kéo dài một vài phút. Hãy cho biết các cây được trồng trong điều kiện thí nghiệm như vậy có ra hoa không? Giải thích. Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
28
Câu 7: (2,5 điểm) Cơ chế nào đảm bảo nhu cầu nước đối với động vật ở cạn? Giải thích vì sao bò sát, lạc đà thích nghi tốt với môi trường khô hạn, sa mạc. ……………Hết……………….
HƯỚNG DẪN CHẤM THI OLYMPIC Môn: Sinh học lớp 11 Câu 1 (3,5 điểm) 1.Trên cùng 1 cây, lá ở phía ngoài nhiều ánh sáng và lá ở phía trong bóng râm có ít ánh sáng có màu sắc khác nhau + Lá ở phía ngoài ánh sáng có màu nhạt vì số lượng diệp lục ít và tỉ lệ diệp lục a/ b cao ( nhiều diệp lục a) 0,25 điểm + Lá ở phía trong ít ánh sáng có màu đậm vì số lượng diệp lục nhiều và tỉ lệ diệp lục a/ b thấp ( nhiều diệp lục b) 0,25 điểm * Khả năng quang hợp của chúng khác nhau + Khi cường độ ánh sáng mạnh thì lá ở ngoài có cường độ quang hợp lớn hơn lá ở trong vì nó có nhiều diệp lục a có khả năng hấp thụ tia sáng có bước sóng dài ( tia đỏ) 0,25 điểm + Khi cường độ ánh sáng yếu thì lá ở trong có cường độ quang hợp lớn hơn lá ở ngoài vì nó có nhiều diệp lục bcó khả năng hấp thụ tia sáng có bước sóng ngắn ( tia xanh, tím) 0,25 điểm 2. + Thực vật C3 và thực vật CAM quá trình quang hợp đều bị kìm hãm do hàm lượng O2 cao là vì cả 2 loại thực vật này quang hợp đều xảy ra ở 1 loại lục lạp có trong tế bào mô giậu. 0,25 điểm + Thực vật C3 : Khi O2 cao xảy ra hô hấp sáng do O2 tăng, CO2 giảm do ánh sáng cao lỗ khí khép lại chống sự thoát hơi nước thì hoạt tính oxi hóa của enzim rubisco thắng hoạt tính cacboxyl hóa( lúc đó enzim rubisco xúc tác cho RiDP liên kết với oxi thay vì với CO2 tạo ra axit glicôlic đi ra khỏi lục lạp đến peroxixom và bị phân giải thành CO2). 0,75 điểm + Thực vật CAM: Khi O2 cao quang hợp bị kìm hãm nhưng không xảy ra hô hấp sáng vì quang hợp được tách biệt về thời gian. 0,25 điểm Ban đêm khí khổng mở, quá trình cacboxyl hóa xảy ra, CO2 được tích lũy trong các hợp chất hữu cơ gửi trong không bào. 0,25 điểm Ban ngày khí khổng đóng, quá trình decacboxyl hóa xảy ra, giải phóng CO2 để hợp chất hữu cơ. 0,25 điểm Vì vậy CO2 không bị giảm nên hoạt tính cacboxyl hóa của enzim rubisco thắng hoạt tính oxi hóa => không xảy ra hô hấp sáng. 0,25 điểm Câu 2 (3,5 điểm) a) Giải thích người ta có thể chọn ba phương pháp: Xác định điểm bù CO2, giải phẫu lá và nhu cầu nước để phân biệt cây C3 với cây C4 vì: + Điểm bù CO2 của thực vật C3 và C4 khác nhau (C3: 3070 ppm; C4: 010 ppm). 0, 5 điểm. Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
28
+ Nhu cầu nước ở thực vật C3 và C4 khác nhau, nhu cầu nước của thực vật C3 gấp đôi C4. Ví dụ: để hình thành 1 gram chất khô, cây lúa (thực vật C3) cần 600 gram nước, trong khi đó cây ngô (thực vật C4) chỉ cần 300 gram nước. 0,5 điểm + Giải phẫu lá của cây C3 và cây C4 khác nhau. Lá cây C3 chỉ có một loại lục lạp ở tế bào mô giậu và có chứa tinh bột, trong khi lá cây C4 có hai loại lục lạp, một loại ở tế bào mô giậu không chứa tinh bột, một loại ở tế bào bao bó mạch chứa tinh bột. 0,5 điểm b) Trong điều kiện nào và ở loại thực vật nào thì hô hấp sáng có thể xảy ra? Giải thích. Nếu khí hậu trong một vùng địa lí tiếp tục trở nên nóng và khô hơn thì thành phần của các loại thực vật (C3 , C4 và CAM) ở vùng đó sẽ thay đổi như thế nào? * Trong điều kiện cường độ ánh sáng cao, tại lục lạp của thực vật C3, lượng CO2 cạn kiệt , nồng độ oxi cao => xảy ra hô hấp sáng 0,5 điểm Vì trong điều kiện đó thì enzim rubisco xúc tác cho RiDP liên kết với oxi thay vì với CO2 tạo ra axit glicôlic đi ra khỏi lục lạp đến peroxixom và bị phân giải thành CO2. 0,5 điểm Hô hấp sáng không tạo ra ATP cũng như không tạo ra đường như trong quá trình quang hợp mà còn gây lãng phí sản phẩm của quang hợp. Hô hấp sáng chỉ xảy ra ở thực vật C3 vì thực vật C3 chỉ có 1 loại enzim cố định CO2 không thể hoạt động trong điều kiện nồng độ CO 2 cực kì thấp. 0, 5 điểm * Nếu khí hậu của một vùng bị nóng và khô hơn thì chọn lọc tự nhiên sẽ làm gia tăng dần số lượng các loài cây C4 và CAM vì những cây này có các cơ chế quang hợp thích hợp với điều kiện khô nóng. 0,25 điểm Ngược lại, số lượng các loài cây C3 sẽ bị giảm vì trong điều kiện khí hậu khô nóng hiệu quả quang hợp của chúng sẽ bị giảm. 0,25 điểm Câu 3( 2,0 điểm) Thời gian của 1 chu kì tim = 60 giây: 60 lần = 1 giây ) 0,5điểm Tỉ lệ các pha trong 1 chu kì tim là: pha co tâm nhĩ : pha co tâm thất : pha dãn chung = 1: 3: 4 0,25điểm => pha co tâm nhĩ là 1/10 giây = 0,1 giây 0,25điểm pha co tâm thất là 3/10 giây = 0,3 giây 0,25điểm pha dãn chung là 4/10 giây = 0,4 giây 0,25điểm Vậy thời gian nghỉ ngơi của tâm nhĩ là : 1 giây 0,1 giây = 0,9 giây 0,25điểm thời gian nghỉ ngơi của tâm thất là : 1 giây 0,3 giây = 0,7 giây 0,25điểm Câu 4 (5,5 điểm) a) Giải thích cơ chế truyền tin qua xinap hóa học. Tại sao mặc dù có cả xinap điện lẫn xinap hóa học, nhưng đại bộ phận các xinap ở động vật lại là xinap hóa học? * Cơ chế dẫn truyền xung thần kinh qua xinap hóa học: 1,5 điểm Khi điện thế hoạt động ( xung thần kinh) tới chùy xinap và làm Ca2+ đi vào trong chuỳ xinap. Ca2+ làm cho các bóng chứa chất trung gian hóa học gắn vào màng trước xinap và vỡ ra giải phóng chất trung gian hóa học (chất truyền tin axetincolin) vào khe xinap. Chất truyền tin sau đó được gắn vào thụ thể trên màng sau xinap làm xuất hiện thế điện động ở tế Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
28
bào sau xinap và lan truyền đi tiếp. * Ưu điểm của xinap hoá học so với xinap điện: 1,5 điểm Việc truyền thông tin tại xinap hoá học dễ được điều chỉnh hơn so với ở xinap điện, nhờ điều chỉnh lượng chất truyền tin được tiết vào khe xinap. Ngoài ra, mức độ đáp ứng với tín hiệu ở màng sau xinap cũng dễ được điều chỉnh hơn. Dẫn truyền xung thần kinh theo một chiều. Chất trung gian hóa học khác nhau ở mỗi xinap gây ra các đáp ứng khác nhau. b) Để tối ưu hóa hiệu quả trao đổi khí thì bề mặt hô hấp phải có những đặc điểm gì? Giải thích đặc điểm cấu tạo cơ quan hô hấp của chim thích nghi với đời sống bay lượn. * Đặc điểm của bề mặt hô hấp: 1,5 điểm Bề mặt hô hấp cần phải mỏng, rộng và ẩm ướt để các chất khí dễ dàng khuếch tán. Có mạng lưới mao mạch phát triển và thường chảy theo hướng ngược chiều với dòng khí đi vào để làm chênh lệch phân áp các chất khí giữa hai phía của bề mặt hô hấp. * Đặc điểm cơ quan hô hấp của chim: 1điểm Dòng máu chảy trong các mao mạch trên thành ống khí ngược chiều với dòng khí đi qua các ống khí. Phổi của chim gồm nhiều ống khí song song và các túi khí có thể co giãn giúp cho việc thông khí qua phổi theo một chiều và luôn giàu ôxi cả khi hít vào và khi thở ra. Câu 5 (2,0 điểm) a) Nêu vai trò của axit abxixic và êtilen đối với sự sinh trưởng của thực vật. + Axit abxixic: Có vai trò làm chậm quá trình sinh trưởng (ức chế sinh trưởng). 0,25điểm Duy trì trạng thái ngủ của hạt và chồi giúp các hạt của cây chỉ nảy mầm được trong các điều kiện thích hợp của môi trường. 0,25điểm Làm khí khổng đóng lại giúp cây không bị mất nước => Giúp thực vật chống chịu với hạn hán. 0,25điểm + Etilen: Có vai trò làm chín quả, làm rụng lá, làm chậm sự sinh trưởng của các mầm thân củ( mầm khoai tây) 0,25điểm b) Nêu các yếu tố kích thích thực vật mở khí khổng vào lúc mặt trời mọc.Vì sao thực vật CAM có thể đóng khí khổng vào ban ngày và mở vào ban đêm? + Các yếu tố kích thích mở khí khổng vào lúc mặt trời mọc : Ánh sáng kích thích tế bào khí khổng mở 0,25điểm Khi trong lá thiếu CO2 cũng kích thích tế bào khí khổng mở để lấy CO2. 0,25điểm Cây mở khí khổng theo nhịp ngày đêm. + Thực vật CAM có thể đóng khí khổng vào ban ngày, mở vào ban đêm: Có thể đóng vào ban ngày và mở vào ban đêm vì khi khí khổng mở vào ban ngày trong điều kiện khô nóng cây sẽ bị mất nhiều nước. Khi cây bị mất nước lượng axit abxixic (AAB) trong lá tăng lên kích thích kênh K+ mở cho ion này ra khỏi tế bào bảo vệ ( tế bào hạt đậu) làm chúng mất nước và xẹp lại nên khí khổng đóng. 0,75 điểm Ngược lại, ban đên cây không bị thiếu nước, khí khổng lại được mở để lấy CO2 và CO2 được dùng trong quang hợp. 0,25 điểm Câu 6 (1,0 điểm) Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
28
Các cây này sẽ không ra hoa khi trồng trong điều kiện chiếu sáng như vậy vì chúng là các cây ngày ngắn cần thời gian tối liên tục là lớn hơn hoặc bằng 12 giờ. 0,25 điểm Giải thích: Cây ngày ngắn thực chất là cây đêm dài mà cụ thể là cây ngày ngắn cần một số giờ tối liên tục, tối thiểu nhất định mới ra hoa được. 0,25 điểm Trong trường hợp của loài cây này, số giờ tối liên tục phải bằng hoặc lớn hơn 12 giờ. Khi bị chiếu sáng trong đêm, số giờ tối của cây không đủ 12 giờ liên tục nên cây không thể ra hoa. 0,25 điểm Nếu là cây ngày dài thì cây chỉ ra hoa khi thời gian chiếu sáng tối thiểu là 12 giờ, đồng nghĩa với thời gian tối liên tục chỉ có thể bằng hoặc ít hơn 12 giờ. 0,25 điểm Câu 7 (2,5 điểm) * Cơ chế đảm bảo nhu cầu nước đối với động vật ở cạn: + Uống nước, sử dụng thức ăn có chứa nước hấp thụ nước qua da. 0,25 điểm + Sử dụng nước sinh ra do quá trình thiêu đốt các chất trong cơ thể. 0,25 điểm + Giảm sự mất cân bằng nước bằng các phương thức: 0,25 điểm Vỏ, da có tính không thấm nước. Giảm khả năng bài tiết nước. + Di cư, di chuyển đến nơi có độ ẩm thích hợp. 0,25 điểm * Bò sát thích nghi tốt với môi trường khô hạn vì: Da bằng chất sừng không thấm nước > hạn chế mất nước. 0,25 điểm Phát triển cơ quan trao đổi khí là phổi 0,25 điểm Bài tiết nước tiểu đặc nên tiết kiệm nước 0,25 điểm Có tập tính hoạt động về ban đêm( độ ẩm phù hợp), ban ngày tìm nơi trú ẩn. 0,25 điểm * Lạc đà thích nghi tốt với môi trường sa mạc vì: Giảm lượng nước tiểu và sử dụng nước trao đổi chất. 0,25 điểm Lạc đà có thể chịu được nếu mất 1 lượng nước bằng 30% khối lượng cơ thể ( các loài thú khác không chịu được quá 20%), khi có sẵn nước nó có thể uống bù lại. 0,25 điểm.
Nguyễn Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
[Date]
29
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ TỔ SINH HỌC --------------------------
KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG MÔN SINH HỌC - LỚP 11 Năm học 2013 -2014 -----------------Thời gian làm bài: 120 phút (không tính thời gian giao đề)
Câu I (3 điểm) 1. Trình bày đặc điểm cấu của rễ thích nghi với chức năng hút nước và muối khoáng? 2. Tại sao nói: Thoát hơi nước là tai họa tất yếu của cây? 3. Tại sao hiện tượng ứ giọt chỉ xảy ra ở những cây bụi thấp và ở những cây thân thảo? Câu II (3 điểm) 1. Động lực nào giúp dòng nước và các ion khoáng di chuyển được từ rễ lên lá ở những cây gỗ cao lớn hàng chục mét? 2. Giải thích vì sao cây trên cạn bị ngập úng lâu sẽ chết? 3. Tại sao quá trình hấp thụ nước và khoáng ở liên quan chặt chẽ với quá trình hô hấp của rễ? Câu III (2 điểm): Một bạn học sinh khi thấy mẹ làm rượu nếp, một món ăn mà bạn ấy rất yêu thích, đã thường xuyên “thăm nom” và nếm thử để xem rượu nếp đã ăn được hay chưa. Kết quả là bạn ấy đã làm mẻ rượu nếp bị hỏng. Hãy giải thích tóm tắt qui trình lên men rượu từ gạo và giải thích nguyên nhân mà bạn học sinh kia đã làm hỏng rượu. Câu IV (2 điểm): 1 Điền các từ thích hợp vào chỗ (a), (b), (c), (d),(e): Một chu kì tế bào có hai giai đoạn rõ rệt là (a) và (b); (a) gồm 3 pha theo thứ tự là (c), (d) và (e). Pha (d) diễn ra sự nhân đôi của AND và nhiễm sắc thể; nguyên phân diễn ra ngay sau pha (e). 2 Tại sao khi lao động mệt uống nước mía, nước hoa quả người ta cảm thấy khỏe hơn? Câu V (2 điểm): Bộ nhiễm sắc thể của loài được kí hiệu : A tương đồng với a ; B tương đồng với b. Mỗi chữ cái ứng với một nhiễm sắc thể đơn. Hãy viết kí hiệu bộ NST 2n ở các kì của giảm phân: 1 kì trung gian. 2 kì cuối của giảm phân 1. Câu VI (2 điểm): Ở gà có bộ nhiễm sắc thể 2n = 78, một tế bào sinh dục sơ khai cái ở vùng sinh sản nguyên phân, môi trường cung cấp 19812 NST hoàn toàn mới. Các tế bào con giảm phân cho trứng. Hiệu suất thụ tinh của trứng là 25%, của tinh trùng là 3,125 %. Biết rằng một trứng được thụ tinh với một tinh trùng. Tính: 1 Số hợp tử tạo thành. 2 Số lượng tế bào sinh tinh và tinh trùng Câu VII(2đ): 1 Hãy liệt kê các cấu trúc cơ bản của tế bào động vật và tế bào thực vật? 2 Điểm khác nhau về thành phần cấu trúc của tế bào động vật và tế bào thực vật? Câu VIII(2đ): Các câu sau là đúng hay sai. Giải thích? 1 Hô hấp tế bào có ba giai đoạn chính. Mỗi giai đoạn đều giải phóng ATP nhưng giai đoạn đường phân giải phóng nhiều ATP nhất. Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com 291
2 Trong pha tối của quang hợp, với sự tham gia của ATP tạo ra từ pha sáng, CO2 sẽ bị khử thành các sản phẩm hữu cơ. 3 Bên cạnh quang hợp, hóa tổng hợp là một con đường đồng hóa cacbon được tìm thấy ở vi khuẩn tự dưỡng như vi khuẩn lam. 4 Hô hấp tế bào là quá trình chuyển năng lượng của các nguyên liệu hữu cơ thành năng lượng của ATP. Câu IX (2 điểm) Vì sao trong nuôi cấy không liên tục VSV tự phân hủy ở pha suy vong, còn trong nuôi cấy liên tục hiện tượng này không xảy ra?
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com 292
ĐÁP ÁN Câu
I
II
III
IV. V
Nội dung Điểm Ý 1 Bộ rễ phát triển rất mạnh về số lượng, kích thước và diện tích đặc biệt là lông hút... 1 Bộ rễ phát triển về chiều sâu và lan rộng hướng đến nguồn nước… Là tai họa, vì: 99% lượng nước cây hút vào được thải ra ngoài qua lá, điều này không dễ dàng gì nhất là đối với những cây sống ở nơi khô hạn, thiếu nước. Là tất yếu, vì: 1 + Thoát hơi nước là động lực trên của quá trình hút nước…. 2 + Thoát hơi nước làm giảm nhiệt độ bề mặt lá….. + Tạo điều kiện cho khí CO2 khuếch tán từ không khí vào trong lá đảm bảo ch o quá trình quang hợp diễn ra bình thường. + Thoát hơi nước còn làm cô đặc dung dịch khoáng từ rễ lên, giúp hợp chất hữu cơ dễ được tổng hợp tại lá. 1 3 Vì những cây này thường thấp, dễ bị tình trạng bão hòa hơi nước và áp suất rễ đủ mạnh để đẩy nước từ rễ đến lá gây ra hiện tượng ứ giọt 1 Nhờ sự thoát hơi nước ở lá cây gây ra sự chênh lệch áp suất thẩm thấu.. Lực đẩy của rễ… 1 Nhờ lực liên kết của các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ. 2 +Đối với cây trên cạn, khi bị ngập úng, rễ cây thiếu ôxi. +Thiếu ôxi phá hoại tiến trình hô hấp bình thường của rễ, tích lũy các chất độc hại đối với tế bào làm lông hút chết và không hình thành được lông hút mới. 1 =>Do đó cây không hấp thu được nước dẫn đến mất cân bằng nước và cây bị chết. 3 Quá trình hô hấp tạo ra nặng lượng ATP cung cấp cho quá trình hút nước và muối khoáng... Quá trinh hút nước thì cung cấp các chất dinh dưỡng tham gia cấu tạo nên 1 các enzim tham gia hô hấp. Ngoài ra hô hấp tạo ra sự chênh lệch nồng độ các chất chính vì vậy sẽ thúc đẩy quá trình hút nước và muối khoáng Quy trình lên men rượu: Đầu tiên tinh bột được một loại nấm men phân giải thành đường glucoza sau đó lại được một loại nấm men khác phân giải 1 thành rượu Bạn học sinh khi thăm nom rượu nếp đã làm cho môi trường kị khí trở thành hiếu khí khiến quá trình lên men không xảy ra mà thay vào đó là quá 1 trình hô hấp. Ngoài ra, khi thăm nom có thể bạn đã làm cho rượu nếp bị nhiễm thêm các loại vi khuẩn khác làm hỏng rượu nếp. 1 (a): kì trung gian; (b): NP; (c):G1; (d): S; (e): G2. 1 2 Có đường cung cấp trực tiếp năng lượng cho tế bào 1 1 Kì trung gian: * Khi chưa nhân đôi: AaBb 1 * Đã nhân đôi: AAaaBBbb 2 Mỗi tế bào có: n NST kép và chứa 1 NST kép của cặp tương đồng bộ NST: 1 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com 293
VI
1 2
VII
1 2
1 2 VIII 3 4 IX
AABB,aabb, AAbb,aaBB. (2k – 2)x 78=19812 => 2 k = 256 Tỉ lệ % trứng thụ tinh bằng 25% => 256/4 =64 (hợp tử) Tỉ lệ % tinh trùng thụ tinh =3,125% => số tinh trùng cần : 64/3,125x100 =2048 (tinh trùng) => số tế bào sinh tinh: 2048/4= 512 (tế bào) Màng sinh chất, nhân tế bào, tế bào chất, ti thể, lưới nội chất, bộ máy gongi, lizoxom, không bào, lục lạp, trung thể… * tbđv: không có thành xenlulozo không có lục lạp không có (hoặc có rất nhỏ) không bào có trung thể * tbtv: có thành xenlulozo có lục lạp có không bào lớn không có trung thể Sai, vì: giai đoạn chuỗi chuyền electron hô hấp giải phóng nhiều ATP nhất Sai, vì: trong pha tối của quang hợp, với sự tham gia của ATP và NADPH (hay NADH) tạo ra từ pha sáng, CO2 sẽ bị khử thành các sản phẩm hữu cơ Sai, vì: vi khuẩn lam tự dưỡng theo phương thức quang tổng hợp chứ không phải hóa tổng hợp đúng, vì: hô hấp tế bào là quá trình chuyển năng lượng của các nguyên liệu hữu cơ thành năng lượng của ATP. Trong nuôi cấy không liên tục, thức ăn cạn kiệt, sản phẩm bài tiết tăngthay đổi tính thẩm thấu của màngVK bị phân hủy , vi khuẩn tiết ra các chất ức chế nhauvi kuẩn tự phân hủy ở pha suy vong. Trong nuôi cấy liên tục do thường xuyên bổ sung chất dinh dưỡng và lấy ra 1 lượng chất thải tương đương , quá trình chuyển hóa luôn trong trạng thái tương đối ổn địnhkhông có pha suy vong.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com 294
1 1 1 1
0.5 0.5 0.5 0.5 1
1
Së GD &§T Qu¶ng B×nh ĐỀ THI CHÍNH THỨC SỐ BÁO DANH:
K× thi chän häc sinh giái CẤP tØnh líp 11 THPT NĂM HỌC 2012 - 2013 Môn thi: sinh häc (Khóa ngày 27 tháng 3 năm 2013) (Thời gian làm bài:180 phút – Không kể thời gian
giao đề) Câu 1(1,5 điểm). Nuôi 2 chủng vi sinh vật A, B trong cùng một môi trường tối thiểu thấy chúng sinh trưởng phát triển bình thường nhưng khi tách 2 chủng A và B ra nuôi riêng trong điều kiện môi trường tối thiểu thì cả hai chủng đều không phát triển được. Hãy giải thích hiện tượng trên? Câu 2 (1,5 điểm). Để phân biệt thực vật C3 và C4 người ta làm thí nghiệm sau: TN1: Đưa cây vào chuông thủy tinh kín và chiếu sáng liên tục. TN2: Trồng cây trong nhà kín có thể điều chỉnh được nồng độ O2. TN3: Đo cường độ quang hợp ở các điều kiện ánh sáng cao, nhiệt độ cao. (mgCO2/dm2lá.giờ). Hãy phân tích nguyên tắc của các thí nghiệm nói trên. Câu 3 (1,5 điểm). Giải thích cơ chế truyền tin qua xinap hóa học. Tại sao mặc dù có cả xinap điện lẫn xinap hóa học, nhưng đại bộ phận các xinap ở động vật lại là xinap hóa học ? Câu 4 (1,0 điểm). a. Giải thích tại sao ở thực vật, khi cắt bỏ phần ngọn cây rồi chiếu ánh sáng từ một phía ta sẽ không quan sát được rõ hiện tượng hướng sáng nữa? b. Giải thích cơ chế lá cây trinh nữ cụp xuống khi có va chạm cơ học? Câu 5 (1,0 điểm). a. Khi uống nhiều rượu dẫn đến khát nước và mất nhiều nước qua nước tiểu. Giải thích? b. Huyết áp là gì? Khi huyết áp giảm, ở ống thận tăng cường tái hấp thu ion gì? Tại sao? Câu 6 (1,0 điểm). Phân biệt prôtêin xuyên màng và bám màng về cấu trúc và chức năng. Câu 7 (2,5 điểm). Một tế bào sinh dục sơ khai trải qua các giai đoạn phát triển từ vùng sinh sản đến vùng chín đã đòi hỏi môi trường tế bào cung cấp 3024 NST đơn. Tỉ lệ số tế bào tham gia vào đợt phân bào tại vùng chín so với số NST đơn có trong một giao tử được tạo ra là 4/3. Hiệu suất thụ tinh của các giao tử là 50% đã tạo ra một số hợp tử. Biết rằng số hợp tử được tạo ra ít hơn số NST đơn bội của loài. a. Xác định bộ NST 2n của loài. b. Số NST đơn mà môi trường cung cấp cho mỗi giai đoạn phát triển của tế bào sinh dục đã cho là bao nhiêu? c. Xác định giới tính của cá thể chứa tế bào nói trên. Biết giảm phân bình thường không xảy ra trao đổi chéo và đột biến. (Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.) ----------Hết--------
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com 295
Së GD &§T Qu¶ng B×nh
K× thi chän häc sinh giái CẤP tØnh líp 11 THPT NĂM HỌC 2012 - 2013 Môn thi: sinh häc (Khóa ngày 27 tháng 3 năm
2013) HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Nội dung Điểm Mỗi chủng A và B đều không sống được trong môi trường tối thiểu => Cả hai 1 0,25 (1,5) chủng A và B đều thuộc nhóm vi sinh vật khuyết dưỡng. Khi nuôi cả A và B trong cùng 1 môi trường tối thiểu, chúng sinh trưởng và phát triển bình thường => chủng A và B là vi sinh vật đồng dưỡng. 0,25 Giải thích: TH1: Chủng A sản xuất nhân tố sinh trưởng cung cấp cho chủng B và ngược lại chủng B cũng sản xuất nhân tố sinh trưởng khác cung cấp cho chủng A. 0,5 TH2: Chủng A tổng hợp 1 thành phần của nhân tố sinh trưởng, chủng B tổng hợp thành phần còn lại của cùng nhân tố sinh trưởng, cả hai thành phần này cùng tham gia hình thành nhân tố sinh trưởng cần thiết cho chủng A và B. 0,5 2 * Thí nghiệm 1: (1,5) Nguyên tắc: Dựa vào điểm bù CO2 khác nhau của TVC3 và TVC4. Cây C3 sẽ chết trước do có điểm bù CO2 cao khoảng 30ppm còn TV C4 có điểm bù CO2 thấp (010ppm).
0,5
* Thí nghiệm 2: Nguyên tắc: Dựa vào hô hấp sáng. Hô hấp sáng phụ thuộc vào nồng độ O2; hô hấp sáng chỉ có ở thực vật C3 không có ở thực vật C4 nên khi điều chỉnh O2 cao thì năng
0,5
suất quang hợp TV C3 giảm đi. * Thí nghiệm 3: Nguyên tắc: Dựa vào điểm bảo hòa ánh sáng. Điểm bảo hòa ánh sáng của thực vật C4 cao hơn thực vật C3 nên ở điều kiện ánh sáng mạnh, nhiệt độ cao do cường độ quang hợp của thực vật C4 cao hơn (thường gấp đôi ) thực vật C3 * Khi điện thế hoạt động truyền đến tận cùng của mỗi sợi thần kinh, tới các chùy xinap sẽ 3 (1,5) làm thay đổi tính thấm đối với Ca2+, Ca2+ từ ngoài dịch mô tràn vào dịch bào ở chùy xinap. Ca2+ vào làm vỡ các bóng chứa chất trung gian hóa học axetincolin, giải phóng các chất này vào khe xinap. Axetincolin sẽ gắn vào các thụ thể trên màng sau xinap và làm xuất hiện điện thế hoạt động ở tế bào sau xinap. * Đại bộ phận là xinap hoá học vì xinap hóa học có các ưu điểm sau: Việc truyền thông tin qua xinap hóa học dễ được điều chỉnh hơn so với ở xinap điện nhờ sự điều chỉnh lượng chất truyền tin được tiết vào khe xinap. Dẫn truyền xung thần kinh theo một chiều Chất trung gian hóa học khác nhau ở mỗi xinap gây ra các đáp ứng khác nhau.
0,5
0,25
0,25 0,25 0,25
0,25 0,25 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com 296
a. Sau khi cắt phần ngọn ta sẽ không thấy rõ hiện tượng hướng sáng vì: 4 Auxin được sản xuất ở đỉnh thân và cành di chuyển từ ngọn xuống rễ, cắt ngọn (1,0) làm giảm lượng auxin. 0,25 Ở thân các tế bào đã phân hoá, tốc độ phân chia kém => sự sinh trưởng 2 phía thân không có sự chênh lệch lớn. 0,25 b. Cơ chế lá cây trinh nữ cụp xuống khi có va chạm cơ học hoặc khi trời tối: Cây trinh nữ ở cuống lá và gốc lá chét có thể gối, bình thường thể gối luôn căng nước làm lá xoè rộng. Khi có sự va chạm, K+ được vận chuyển ra khỏi không bào làm giảm ASTT tế bào thể gối, tế bào thể gối mất nước làm lá cụp xuống. 0,25 0,25 a. – Hoocmôn ADH kích thích tế bào ống thận tăng cường tái hấp thu nước trả về 5 (1,0) máu. Rượu làm giảm tiết ADH → giảm hấp thu nước ở ống thận → kích thích đi tiểu mất nước nhiều qua nước tiểu. Mất nước → áp suất thẩm thấu trong máu tăng cao → kích thích vùng dưới đồi gây cảm giác khát. b. Huyết áp là áp lực máu tác dụng lên thành mạch do tim co bóp. Khi huyết áp giảm tuyến trên thận sản xuất andosteron tăng cường tái hấp thu Na+, do Na+ có tác dụng giữ nước rất mạnh nên khi Na+ được trả về máu làm tăng lượng nước trong máu → huyết áp tăng. 6 Đặc điểm Prôtêin bám màng Prôtêin xuyên màng (1,0) so sánh Bám vào phía mặt ngoài Xuyên qua màng 1 hay nhiều lần và mặt trong của màng Chỉ có vùng ưa nước, Có sự phân hóa các vùng ưa nước và Cấu trúc không có vùng kị nước vùng kị nước. Vùng kị nước không phân cực nằm xuyên trong lớp kép lipit, vùng phân cực ưa nước lộ ra trên bề mặt màng. Mặt ngoài: Tín hiệu nhận Là chất mang vận chuyển tích cực các biết các tế bào, ghép nối chất ngược građien nồng độ, tạo kênh các tế bào với nhau giúp dẫn truyền các phân tử qua màng Chức Mặt trong: Xác định hình Thụ quan giúp dẫn truyền thông tin vào năng dạng tế bào và giữ các prôtêin tế bào nhất định vào vị trí riêng a. Gọi k là số lần nguyên phân ở tế bào sinh dục tại vùng sinh sản (k nguyên dương) 7 NST cung cấp cho quá trình sinh sản của tế bào sinh dục: (2k – 1). 2n (2,5) Số TB tham gia đợt phân bào cuối cùng tại vùng chín: 2k NST cung cấp cho quá trình giảm phân ở vùng chín của tế bào sinh dục: 2n.2k (2 11) = 2n.2 k (Vì quá trình giảm phân chỉ có một lần NST nhân đôi). Mặt khác ta có: 2n.(2k1) + 2n.2k = 3024 (NST) (1) Theo đề bài ta có: 2k / n = 4 / 3. Thay vào (1) ta có : k = 5 , n = 24 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com 297
0,25 0,25 0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25 0,25 0,25 0,25
SỞ GD & ĐT BẮC NINH TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC: 2015 2016 Môn: SINH HỌC LỚP 11 Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề Bộ NST lưỡng bội của loài: 2n = 48 NST b. Số NST đơn môi trường cung cấp cho giai đoạn sinh sản của tế bào sinh dục: 0,25 k (2 – 1). 2n = 31. 48 = 1488 NST 0,25 Số NST đơn trong môi trường nội bào cung cấp cho giai đoạn giảm phân (sinh trưởng) của tế bào sinh dục: 2k. 2n = 32. 48 = 1536 NST 0,25 c. Gọi b là số giao tử đực tạo ra từ một tế bào sinh dục chín ta có tổng số giao tử tham gia thụ tinh là: 32. b. 0,25 Ta có số hợp tử được tạo ra là: 32. b. 50% = 16. b < 24. Suy ra b = 1 Vậy cá thể trên là cá thể cái. 0,25 (Lưu ý: Thí sinh giải theo cách khác nhưng có kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa) 0,25
Câu 1 (2,0 điểm): Phân loại các hiện tượng sau vào các dạng tập tính của động vật: 1. Hổ cắn vào cổ con mồi. 2. Hươu đực quệt dịch ở tuyến nằm cạnh mắt vào cành cây. 3. Cá định hướng dựa vào thành phần hóa học của nước và hướng dòng chảy để di chuyển. 4. Chim tú hú đẻ trứng vào tổ của loài chim khác. 5. Báo tiểu đánh dấu trên đường. 6. Trong đàn gà con đầu đàn có thể mổ bất kỳ con nào trong đàn. 7. Ong đực lao động cần mẫn để phục vụ cho sinh sản của ong chúa và chiến đấu với kẻ thù để bảo vệ tổ. 8. Nhện giăng tơ. Câu 2: (2,0 điểm) Tại sao ở động vật có hệ thần kinh dạng lưới và hệ thần kinh dạng chuỗi hạch các tập tính của chúng hầu hết là tập tính bẩm sinh? Tại sao ở người và động vật có hệ thần kinh phát triển có rất nhiều tập tính học được? Câu 3 (2,0 điểm) a. Cho biết các hiện tượng sau đây liên quan đến những hoocmon nào? Hiện tượng Hoocmon Các mô và cơ quan cũ của sâu biến mất, các mô và cơ quan cũ được hình thành Nòng nọc nhanh chóng biến thành ếch nhái con bé tí tẹo Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com 298
Người trưởng thành cao 120 cm, người cân đối Quá trình biến đổi sâu thành nhộng bị ức chế Bệnh nhân bị lồi mắt, tim đập nhanh, thân nhiệt tăng, hồi hộp, lo lắng, khó ngủ Gà trống không phát triển bình thường: Mào nhỏ, cựa không phát triển, không biết gáy, mất bản năng sinh dục b. Hoocmon ở thực vật có đặc điểm gì? Câu 4 (1,0 điểm): Một nữ thanh niên bị bệnh phải cắt bỏ hai buồng trứng, hãy cho biết nồng độ hoocmon tuyến yên trong máu biến động như thế nào? Chu kỳ kinh nguyệt và xương bị ảnh hưởng ra sao? Giải thích? Câu 5: (1,0 điểm) a. Nhịp tim là gì? Cho biết mối liên quan giữa nhịp tim và khối lượng cơ thể? b. Tại sao có sự khác nhau về nhịp tim ở các loài động vật? Câu 6 (1,0 điểm): Xét các nhóm động vật sau: Chim, lưỡng cư, sâu bọ, cá, bò sát. a. Hãy sắp xếp các nhóm loài trên theo chiều hướng tiến hóa của hệ tuần hoàn và chỉ ra đặc điểm tiến hóa của từng nhóm loài trên về hệ tuần hoàn? b. Trong các nhóm loài trên, chức năng của hệ tuần hoàn ở nhóm loài nào có sự khác biệt với các nhóm loài còn lại? Sự khác biệt đó là gì? Câu 7 (1,0 điểm): Nhịp tim của ếch trung bình 60 lần/phút. Trong một chu kỳ tim, tỉ lệ của các pha tương ứng là 1 : 3 : 4. Xác định thời gian tâm nhĩ và tâm thất được nghỉ ngơi?
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG MÔN SINH HỌC LỚP 11 Câu 1: (2,0 điểm) – Mỗi ý 0,25 điểm 1, 8: Tập tính kiếm ăn 2, 5: Tập tính bảo vệ lãnh thổ 3: Tập tính di cư 4: Tập tính sinh sản 6. Tập tính thứ bậc 7. Tập tính vị tha Câu 2: (2,0 điểm)- Mỗi ý 1,0 điểm. Ở động vật có hệ thần kinh dạng lưới và dạng chuỗi hạch có cấu trúc khá đơn giản, số lượng tế bào thần kinh ít nên khả năng học tập thấp, việc học tập và rút kinh nghiệm rất khó khăn, thêm vào đó tuổi thọ của chúng thường ngắn nên không có nhiều thời gian cho việc học tập. Ở động vật có hệ thần kinh phát triển Rất thuận lợi cho việc học tập và rút kinh nghiệm. Hơn nữa tuổi thọ thường dài đặc biệt trong giai đoạn sinh trưởng và phát triển cho phép động vật thành lập nhiều phản xạ có điều kiện Hoàn thiện các tập tính phức tạp để thích ứng với các điều kiện sống luôn thay đổi. Câu 3: (2,0 điểm) a. mỗi ý 0,25 điểm. Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com 299
Hiện tượng Hoocmon Các mô và cơ quan cũ của sâu biến mất, các mô và cơ quan cũ được Ecdixon hình thành Tiroxin Nòng nọc nhanh chóng biến thành ếch nhái con bé tí tẹo Người trưởng thành cao 120 cm, người cân đối Hoocmon sinh trưởng Quá trình biến đổi sâu thành nhộng bị ức chế Juvennil Bệnh nhân bị lồi mắt, tim đập nhanh, thân nhiệt tăng, hồi hộp, lo lắng, Tiroxin khó ngủ Gà trống không phát triển bình thường: Mào nhỏ, cựa không phát triển, Testosteron không biết gáy, mất bản năng sinh dục b. Hoocmon ở thực vật có đặc điểm: ( 0,5 điểm) Tạo ở một nơi nhưng gây phản ứng ở nơi khác. Chúng được vận chuyển trong cây theo mạch gỗ và mạch rây. Có hoạt tính sinh học mạnh, với hàm lượng nhỏ nhưng gây ra những biến đổi sâu sắc Có tính chuyên hóa thấp hơn so với hoocmon động vật bậc cao Câu 4 (1,0 điểm ) Nồng độ FSH và LH tăng lên vì tuyến yên và vùng dưới đồi không bị ức chế ngược bởi estrogen và progesteron. Chu kỳ kinh nguyệt không diễn ra vì chu kỳ kinh nguyệt xảy ra là do estrogen và progesteron trong buồng trứng tiết ra gây phát triển và bong lớp niêm mạc tử cung kém máu theo chu kỳ. Xương xốp dễ gãy (bệnh loãng xương) nguyên nhân là do thiếu estrogen nên giảm lắng đọng canxi vào xương. Câu 5: (1,0 điểm) a. Nhịp tim là số chu kỳ tim trong 1 phút. b. Động vật có khối lượng càng nhỏ thì tim đập càng nhanh và ngược lại c. Động vật càng nhỏ thì tỉ lệ S/V càng lớn Nhiệt lượng mất vào môi trường xung quanh càng nhiều Bù lại lượng nhiệt đã mất các quá trình chuyển hóa vận chuyển tăng lên Tim đập nhanh hơn để đáp ứng nhu cầu oxi và chất dinh dưỡng cho cơ thể. Câu 6: (1,0 điểm) - mỗi ý 0,5 điểm a. Trình tự tiến hóa: Sâu bọ: Hệ tuần hoàn hở Cá: Hệ tuần hoàn kín, 1 vòng tuần hoàn, tim 2 ngăn, máu pha nhiều Lưỡng cư: Hệ tuần hoàn kín, 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, máu pha nhiều Bò sát: Hệ tuần hoàn kín, 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn có vách hụt, máu pha ít Chim: Hệ tuần hoàn kín, 2 vòng tuần hoàn, tim 4 ngăn, máu không pha. b. Trong các nhóm loài trên chức năng của hệ tuần hoàn ở sâu bọ có sự khác biệt so với các loài khác đó là máu không có chức năng vận chuyển các chất khí Câu 7: (1,0 điểm) Thời gian của một chu kỳ tim: 60 giây: 60 lần = 1 giây. Pha co tâm nhĩ: 1: 8 = 0.125 giây. Pha co tâm thất: 0.125 x 3 = 0.375 giây. Pha dãn chung: 0.125 x 4 = 0.5 giây. Thời gian nghỉ ngơi của tâm nhĩ là: 1 0.125 = 0.875 giây. Thời gian nghỉ ngơi của tâm thất là: 1 0.375 = 0.625 giây. Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com 300
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com 301
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TĨNH
ĐỀ CHÍNH THỨC
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH CẤP THPT NĂM HỌC 2012 - 2013 Môn: SINH HỌC LỚP 11 Thời gian làm bài: 180 phút (Đề thi có 02 trang, gồm 05 câu)
Câu 1. a) Những nhóm sinh vật nào có khả năng cố định nitơ không khí? Vì sao chúng có khả năng đó? b) Vai trò của nitơ đối với đời sống cây xanh? Hãy nêu những nguồn nitơ chủ yếu cung cấp cho cây? c) Chứng minh mối liên quan chặt chẽ giữa quá trình hô hấp với quá trình dinh dưỡng khoáng và trao đổi nitơ. Con người đã vận dụng những hiểu biết về mối quan hệ này vào trong thực tiễn trồng trọt như thế nào? Câu 2. a) Điểm bù ánh sáng là gì? Có thể sử dụng điểm bù ánh sáng để xác định cây ưa bóng và cây ưa sáng được không? Giải thích. b) Mặc dù diện tích lỗ khí của toàn bộ khí khổng chỉ gần bằng 1% diện tích của lá, nhưng lượng nước thoát ra khỏi khí khổng lại lớn hơn lượng nước thoát qua bề mặt lá nhiều lần. Tại sao vậy? c) Tương quan tỷ lệ các phitohoocmon sau đây có ảnh hưởng như thế nào tới sự sinh trưởng và phát triển của cây xanh: Auxin/Xitôkinin; Abxixic/Giberelin; Auxin/Êtilen; Xitôkinin/Abxixic. Câu 3. a) Nêu những điểm khác biệt giữa sự dẫn truyền xung thần kinh trên sợi trục với sự dẫn truyền xung thần kinh qua xináp hóa học. b) Ở trẻ em, nếu chế độ dinh dưỡng thiếu iốt kéo dài thì thường có biểu hiện suy dinh dưỡng, trí tuệ chậm phát triển. Giải thích. c) Ở người, vì sao khi bị tràn dịch màng phổi thì sẽ ngạt thở, dễ dẫn đến tử vong? d) Vì sao các loài động vật bậc thấp thường hoạt động theo bản năng là chủ yếu? Câu 4. a) Mạch đập ở cổ tay có phải do máu chảy trong mạch gây nên hay không? b) Trường hợp nào dưới đây làm thay đổi huyết áp và vận tốc máu? Giải thích. Đang hoạt động cơ bắp (ví dụ nâng vật nặng). Sau khi nín thở quá lâu. Hít phải khí CO. c) Nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích. “Máu trong tĩnh mạch trên gan (tĩnh mạch rời gan) có màu đỏ thẫm và có rất ít chất dinh dưỡng”. Câu 5. Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com 302
a) Chu kỳ tế bào là gì? Ý nghĩa của việc điều hoà chu kỳ tế bào? b) Trong nhân của tế bào lưỡng bội (2n) ở người chứa khoảng 6.109 cặp nuclêôtit. Hãy cho biết trong nhân các tế bào sau đây chứa bao nhiêu cặp nuclêôtit? Tế bào ở pha G1 Tế bào ở pha G2 Tế bào nơron Tinh trùng. c) Quan sát các tế bào sinh dục sơ khai của ruồi giấm đực và ruồi giấm cái thực hiện nguyên phân một số đợt, sau đó tất cả các tế bào con tạo thành đều tiến hành giảm phân tạo giao tử, nhận thấy: tổng hàm lượng ADN trong nhân của các tế bào sinh tinh và các tế bào sinh trứng là 72pg (picrogram), tổng hàm lượng ADN trong nhân các tinh trùng tạo thành nhiều hơn tổng hàm lượng ADN trong nhân các trứng tạo thành là 124pg. Biết hàm lượng ADN trên các NST trong mỗi tế bào khi đang ở kì sau của giảm phân II là 2pg. Xác định số lần nguyên phân của mỗi loại tế bào sinh dục sơ khai nói trên. Nếu tất cả các trứng sinh ra đều được thụ tinh, các hợp tử tạo thành đều trải qua một số đợt nguyên phân liên tiếp như nhau và tổng hàm lượng ADN trong nhân của các tế bào con sinh ra từ các hợp tử này là 256pg thì mỗi hợp tử trên nguyên phân mấy đợt?
_________HẾT_________
Thí sinh không được sử dụng tài liệu Giám thị không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh: ................................................................ SBD:.......................
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com 303
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TĨNH
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH CẤP THPT NĂM HỌC 2012 - 2013
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN SINH HỌC LỚP 11 Câu Điểm Nội dung Câu 1 (4.0đ) a) Những nhóm sinh vật nào có khả năng cố định nitơ không khí? Vì sao chúng có khả năng đó? b) Vai trò của nitơ đối với đời sống cây xanh? Hãy nêu những nguồn nitơ chủ yếu cung cấp cho cây? c) Chứng minh mối liên quan chặt chẽ giữa quá trình hô hấp với quá trình dinh dưỡng khoáng và trao đổi nitơ. Con người đã vận dụng những hiểu biết về mối quan hệ này vào trong thực tiễn trồng trọt như thế nào? Những sinh vật có khả năng cố định nitơ không khí: 0.50 + Nhóm vi khuẩn cố định nitơ sống tự do: Cyanobacteria.... a + Nhóm vi khuẩn cố định nitơ sống cộng sinh: Rhizobium sống cộng sinh trong rễ cây họ đậu.... Chúng có khả năng đó vì có các enzim nitrôgenaza nên có khả năng phá vỡ liên kết 3 bền vững của nitơ và chuyển thành dạng NH3 0.50 Vai trò nitơ: 0.50 + Về cấu trúc: Tham gia cấu tạo prôtêin, axit nuclêic, ATP,... + Về sinh lý: Điều hòa trao đổi chất, sinh trưởng, phát triển (TP cấu tạo của enzim, vitamin nhóm B, một số hooc môn sinh trưởng,...) b 0.50 Nguồn Nitơ chủ yếu cung cấp cho cây là: + Nitơ vô cơ: như nitrat (NO3), amôn (NH4+ ).... + Nitơ hữu cơ: như axit amin, amit.... Mối liên quan chặt chẽ giữa quá trình hô hấp với quá trình dinh dưỡng khoáng và 0.50 trao đổi nitơ: + Hô hấp giải phóng năng lượng dưới dạng ATP, tạo ra các hợp chất trung gian như các axit hữu cơ. + ATP và các hợp chất này đều liên quan chặt chẽ với quá trình hấp thụ khoáng và c nitơ, quá trình sử dụng các chất khoáng và quá trình biến đổi nitơ trong cây. Ứng dụng thực tiễn: + Khi trồng cây, người ta phải xới đất, làm cỏ sục bùn với mục đích tạo điều kiện 0.50 cho rễ cây hô hấp hiếu khí. + Hiện nay người ta ứng dụng phương pháp trồng cây không cần đất: trồng cây trong dung dịch (Thuỷ canh), trồng cây trong không khí (Khí canh) để tạo điều kiện tối ưu cho hô hấp hiếu khí của bộ rễ. Câu 2 (4.0đ) a) Điểm bù ánh sáng là gì? Có thể sử dụng điểm bù ánh sáng để xác định cây ưa bóng và cây ưa sáng được không? Giải thích. b) Mặc dù diện tích lỗ khí của toàn bộ khí khổng chỉ gần bằng 1% diện tích của Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com 304
lá, nhưng lượng nước thoát ra khỏi khí khổng lại lớn hơn lượng nước thoát qua bề mặt lá nhiều lần. Tại sao vậy? c) Tương quan tỷ lệ các phitohoocmon sau đây có ảnh hưởng như thế nào tới sự sinh trưởng và phát triển của cây xanh: Auxin/Xitôkinin; Abxixic/Giberelin; Auxin/Êtilen; Xitôkinin/Abxixic. 0.25 Điểm bù ánh sáng: Điểm bù ánh sáng là điểm cường độ ánh sáng mà ở đó cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau. a Có thể sử dụng.... để phân biệt cây ưa bóng và cây ưa sáng: 0.25 + Cây ưa sáng có điểm bù ánh sáng cao, cây ưa bóng có điểm bù ánh sáng thấp. + Nếu ở một cường độ ánh sáng nào đó: 0.50 * một cây thải CO2, có nghĩa là cây có điểm bù ánh sáng cao → cây ưa sáng * còn một cây vẫn hấp thụ CO2, có nghĩa là cây có điểm bù ánh sáng thấp → cây ưa bóng. Cơ sở vật lý của quá trình bốc hơi nước đã chứng minh rằng: các phân tử nước 1.00 bốc hơi và thoát vào không khí ở mép chậu nước dễ dàng hơn nhiều so với các phân tử nước bốc hơi từ giữa chậu nước. Như vậy vận tốc thoát hơi nước không b chỉ phụ thuộc vào diện tích thoát hơi mà phụ thuộc chặt chẽ vào chu vi của các diện tích đó. Rõ ràng là hàng trăm khí khổng trên một milimet vuông lá sẽ có tổng chu vi lớn hơn rất nhiều so với chu vi lá và đó là lý do tại sao lượng nước thoát qua khí khổng là chính và với vận tốc lớn. 0.50 Auxin/Xitôkinin: điều chỉnh sự tái sinh rễ, chồi và ưu thế ngọn. Nếu tỉ lệ nghiêng về Auxin thì rễ hình thành mạnh hơn và tăng ưu thế ngọn. Còn ngược lại chồi bên hình thành mạnh, giảm ưu thế ngọn. c 0.50 Abxixic/Giberelin: điều chỉnh sự ngủ nghỉ và nảy mầm của hạt. Nếu tỉ lệ nghiêng về Abxixic thì hạt ngủ, nghỉ. Ngược lại thì nảy mầm. 0.50 Auxin/Êtilen: điều chỉnh sự xanh, chín quả. Nếu nghiêng về Auxin quả xanh và ngược lại thúc đẩy quả chín. 0.50 Xitôkinin/Abxixic: điều chỉnh sự trẻ hoá, già hoá. Nếu nghiêng về Xitôkinin thì trẻ hoá và ngược lại. Câu 3 (4.0đ) a) Nêu những điểm khác biệt giữa sự dẫn truyền xung thần kinh trên sợi trục với sự dẫn truyền xung thần kinh qua xináp hóa học. b) Ở trẻ em, nếu chế độ dinh dưỡng thiếu iốt kéo dài thì thường có biểu hiện suy dinh dưỡng, trí tuệ chậm phát triển. Giải thích. c) Ở người, vì sao khi bị tràn dịch màng phổi thì sẽ ngạt thở, dễ dẫn đến tử vong? d) Vì sao các loài động vật bậc thấp thường hoạt động theo bản năng là chủ yếu? 1.00 a Dẫn truyền xung thần kinh trên sợi trục Dẫn truyền xung thần kinh qua xináp Tốc độ chậm hơn Tốc độ nhanh Có thể dẫn truyền theo hai hướng ngược Luôn dẫn truyền theo một chiều từ nhau bắt đầu từ một điểm kích thích màng trước ra màng sau xináp Dẫn truyền theo cơ chế điện hóa Dẫn truyền theo cơ chế điện .... điện Cường độ xung luôn ổn định suốt chiều Cường độ xung có thể bị thay đổi khi Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com 305
dài sợi trục. đi qua xináp. Kích thích liên tục có thể làm cho Kích thích liên tục không làm ngừng xung xung qua xináp bị ngừng (mỏi xináp) 0.50 + Tyroxin là hooc môn sinh trưởng, có chức năng tăng cường chuyển hóa cơ bản ở b tế bào, kích thích quá trình sinh trưởng và phát triển bình thường của cơ thể. Đối với trẻ em, tyroxin còn có vai trò kích thích sự phát triển đầy đủ của các tế bào thần kinh, đảm bảo cho sự hoạt động bình thường của não bộ. 0.50 + Trẻ em thiếu iốt dẫn đến thiếu tyroxin làm cho tốc độ chuyển hóa cơ bản của các tế bào giảm xuống, cơ thể sinh trưởng và phát triển chậm, biểu hiện các triệu chứng suy dinh dưỡng; hệ thần kinh phát triển không hoàn thiện dẫn đến hoạt động kém, biểu hiện chậm phát triển trí tuệ, …. + Các loài động vật bậc thấp thường có hệ thần kinh kém phát triển, vòng đời 1.00 c ngắn. + Hệ thần kinh kém phát triển nên khả năng lưu giữ thông tin không nhiều → khả năng hình thành các tập tính học được là rất hạn chế. + Vòng đời ngắn → sự cũng cố các tập tính học được cũng khó thực hiện được → Hoạt động của động vật bậc thấp chủ yếu dựa vào các tập tính bẩm sinh. + Sử dụng loại tập tính sẽ có ưu điểm là nhanh, đơn giản, không tiêu tốn nhiều năng lượng và không cần phải học, nhưng có hạn chế là kém linh hoạt → giảm khả năng thích nghi của loài. Câu 4 (4.0đ) a) Mạch đập ở cổ tay có phải do máu chảy trong mạch gây nên hay không? b) Trường hợp nào dưới đây làm thay đổi huyết áp và vận tốc máu? Giải thích. Đang hoạt động cơ bắp (ví dụ nâng vật nặng). Sau khi nín thở quá lâu. Hít phải khí CO. c) Nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích.“Máu trong tĩnh mạch trên gan (tĩnh mạch rời gan) có màu đỏ thẫm và có rất ít chất dinh dưỡng”. 0.50 Mạch đập ở cổ tay không phải do máu chảy trong mạch gây nên. a 0.50 Do nhịp co bóp của tim và sự đàn hồi của thành động mạch gây ra. 0.50 - Tăng huyết áp và vận tốc máu do tăng tiêu thụ O2 ở cơ và tăng thải CO2 vào b máu; nồng độ oxy trong máu thấp, nồng độ CO2 trong máu cao, thụ quan hoá học ở xoang động mạch cảnh và cung động mạch chủ bị kích thích gửi xung thần kinh về trung khu điều hoà tim mạch làm tim đập nhanh và mạnh, do vậy tăng liều lượng máu qua tim làm tăng huyết áp và vận tốc máu. 0.50 - Tăng huyết áp và vận tốc máu do giảm nồng độ O2 và tăng CO2 trong máu sau khi nín thở lâu. 0.50 - Tăng huyết áp và vận tốc máu do khí CO gắn với hemôglôbin làm giảm nồng độ ôxy trong máu. 0.50 Đúng ở chỗ: máu có màu đỏ thẩm vì giàu CO2, vì máu đỏ tươi xuất phát từ động c mạch chủ sau khi trao đổi khí ở các cơ quan (dạ dày, ruột, lách,…)sẽ nhận CO2 thành máu đỏ thẫm theo tĩnh mạch trên gan đổ vào tĩnh mạch chủ dưới trở về tim. Sai ở chỗ: “Rất ít chất dinh dưỡng” vì: chúng vừa mới được hấp thu các chất 0.50 dinh dưỡng từ ruột non nên giàu chất dinh dưỡng. Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com 306
Câu 5 (4.0đ)
0.50 a 0.75
b
0.75
c
0.50
a) Chu kỳ tế bào là gì? Ý nghĩa của việc điều hoà chu kỳ tế bào? b) Trong nhân của tế bào lưỡng bội (2n) ở người chứa khoảng 6.109 cặp nuclêôtit. Hãy cho biết trong nhân các tế bào sau đây chứa bao nhiêu cặp nuclêôtit? - Tế bào ở pha G1 - Tế bào ở pha G2 - Tế bào nơron - Tinh trùng. c) Quan sát các tế bào sinh dục sơ khai của ruồi giấm đực và ruồi giấm cái thực hiện nguyên phân một số đợt, sau đó tất cả các tế bào con tạo thành đều tiến hành giảm phân tạo giao tử, nhận thấy: tổng hàm lượng ADN trong nhân của các tế bào sinh tinh và các tế bào sinh trứng là 72pg (picrogram), tổng hàm lượng ADN trong nhân các tinh trùng tạo thành nhiều hơn tổng hàm lượng ADN trong nhân các trứng tạo thành là 124pg. Biết hàm lượng ADN trên các NST trong mỗi tế bào khi đang ở kì sau của giảm phân II là 2pg. - Xác định số lần nguyên phân của mỗi loại tế bào sinh dục sơ khai nói trên. - Nếu tất cả các trứng sinh ra đều được thụ tinh, các hợp tử tạo thành đều trải qua một số đợt nguyên phân liên tiếp như nhau và tổng hàm lượng ADN trong nhân của các tế bào con sinh ra từ các hợp tử này là 256pg thì mỗi hợp tử trên nguyên phân mấy đợt? Chu kỳ tế bào là khoảng thời gian giữa 2 lần phân bào liên tiếp. Thời gian của 1 chu kỳ tế bào tuỳ thuộc từng loại TB trong cơ thể và tuỳ thuộc từng loài. VD: chu kỳ TB ở giai đoạn phát triển phôi sớm là 1520phút, TB ruột 2lần/ngày, TB gan 2 lần/năm,… Ý nghĩa của việc điều hoà chu kỳ tế bào: + Thời gian và tốc độ phân chia TB ở các bộ phận khác nhau của cùng 1 cơ thể rất khác nhau và được điều khiển nhằm đảm bảo sự sinh trưởng và phát triển bình thường của cơ thể. + Chu kỳ TB được điều khiển bằng 1 hệ thống điều hoà rất tinh vi. Nếu TB vượt qua điểm R mới tiếp tục đi vào pha S. Nhân tố điều chỉnh điểm R là protein không bền vững có tác dụng kìm hãm. + Nếu các cơ chế điều hoà bị hư hỏng hoặc trục trặc, có thể bị lâm bệnh. VD: bệnh ung thư là do TB ung thư đã thoát khỏi các cơ chế điều hoà phân bào của cơ thể nên phân chia liên tục tạo thành khối u chèn ép các cơ quan. Tế bào ở pha G1 = 6.109 cặp nuclêôtit Tế bào ở pha G2 = 12.109 cặp nuclêôtit Tế bào nơron = 6.10 9 cặp nuclêôtit Tinh trùng = 3.109 cặp nuclêôtit (Đúng 3 ý cho 0.50đ, đúng 2 ý cho 0.25đ, đúng 1 ý không cho điểm) Gọi x là số TB sinh tinh => số tinh trùng tạo thành là 4x Gọi y là số TB sinh trứng => số trứng tạo thành là y TB ở kỳ sau II có n NST kép tương tương với TB lưỡng bội 2n. Vậy hàm lượng
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com 307
0.50
0.50
d
0.50
ADN trong nhân TB lưỡng bội (2n) là 2 pg, TB đơn bội n là 1 pg. Theo đề bài ta có 2x + 2y = 72 pg ; 4x –y = 124 pg => x = 32, y = 4. * Có 32 TB sinh tinh, số lần nguyên phân của các TB sinh dục sơ khai ban đầu có 5 trường hợp: + 32 = 1. 2 5 => có 1 TB sinh dục sơ khai, nguyên phân 5 lần. + 32 = 2. 2 4 => có 2 TB sinh dục sơ khai, nguyên phân 4 lần. + 32 = 4. 2 3 => có 4 TB sinh dục sơ khai, nguyên phân 3 lần. + 32 = 8. 2 2 => có 8 TB sinh dục sơ khai, nguyên phân 2 lần. + 32 = 16. 21 => có 16 TB sinh dục sơ khai, nguyên phân 1 lần. * Có 4 TB sinh trứng => có 2 trường hợp: + Có 1 TB sinh dục cái sơ khai ban đầu → mỗi tế bào NP 2 lần. + Có 2 tế bào sinh dục cái sơ khai → mỗi tế bào NP 1 lần Số lần nguyên phân của mỗi hợp tử: Có 4 trứng => tạo 4 hợp tử. 4 hợp tử nguyên phân k lần => tạo thành 4.2k tế bào con (mỗi TB con chứa 2 pg ADN) => 2 (4.2 k) = 256 => 2k = 25 => k = 5 => mỗi hợp tử nguyên phân 5 lần.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com 308
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ CHÍNH THỨC
KỲ THI THỬ HS GIỎI TP NĂM HỌC 2015-2016 Môn: SINH HỌC - THPT Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 1/10/2015 (Đề thi gồm 01 trang)
Câu 1 (1,5 điểm): a Khi làm sữa chua vì sao sữa chuyển từ trạng thái lỏng sang đặc sệt và có vị chua? b Hãy giải thích hiện tượng: rượu nhẹ hoặc bia để lâu có váng trắng, vị chua và nhạt. Câu 2 (1,0 điểm): Thuốc kháng sinh tác động đến các vi khuẩn như thế nào? Câu 3 (2,5 điểm): a Lipit và cacbohiđrat có điểm nào giống và khác nhau về cấu tạo, tính chất và vai trò? b Trong tế bào có những loại ARN nào? Trong đó loại ARN nào có thời gian tồn tại ngắn nhất? Giải thích? Câu 4 (2,5 điểm): Nêu những điểm khác nhau giữa: a Hô hấp hiếu khí và quang hợp. b Hai dạng phosphoril hóa quang hợp. Câu 5 (1,5 điểm): a Trình bày khái niệm áp suất rễ. Giải thích vì sao áp suất rễ thường được quan sát ở cây bụi thấp. b Trong canh tác để cây hút nước dễ dàng cần chú ý những biện pháp nào? Câu 6 (1,0 điểm): Vì sao bảo quản nông sản cần khống chế cho hô hấp luôn ở mức tối thiểu? Câu 7 (1,0 điểm): Giải thích cơ chế truyền tin qua xinap hóa học. Tại sao mặc dù có cả xinap điện lẫn xinap hóa học, nhưng đại bộ phận các xinap ở động vật lại là xinap hóa học ? Câu 8 (3,0 điểm): a Phân biệt hệ tuần hoàn kín và hệ tuần hoàn hở. b Hãy nêu sự tiến hóa của hệ tuần hoàn qua các lớp động vật có xương sống. Câu 9 (1,0 điểm): a) Nêu những điểm khác biệt giữa sự dẫn truyền xung thần kinh trên sợi trục với sự dẫn truyền xung thần kinh qua xináp hóa học. b) Ở trẻ em, nếu chế độ dinh dưỡng thiếu iốt kéo dài thì thường có biểu hiện suy dinh dưỡng, trí tuệ chậm phát triển. Giải thích. c) Ở người, vì sao khi bị tràn dịch màng phổi thì sẽ ngạt thở, dễ dẫn đến tử vong? d) Vì sao các loài động vật bậc thấp thường hoạt động theo bản năng là chủ yếu? Câu 10 (2,5 điểm): Một tế bào sinh dục sơ khai trải qua các giai đoạn phát triển từ vùng sinh sản đến vùng chín đã đòi hỏi môi trường tế bào cung cấp 3024 NST đơn. Tỉ lệ số tế bào tham gia vào đợt phân bào tại vùng chín so với số NST đơn có trong một giao tử được tạo ra là 4/3. Hiệu suất thụ tinh của các giao tử là 50% đã tạo ra một số hợp tử. Biết rằng số hợp tử được tạo ra ít hơn số NST đơn bội của loài. a. Xác định bộ NST 2n của loài. Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com 309
b. Số NST đơn mà môi trường cung cấp cho mỗi giai đoạn phát triển của tế bào sinh dục đã cho là bao nhiêu? c. Xác định giới tính của cá thể chứa tế bào nói trên. Biết giảm phân bình thường không xảy ra trao đổi chéo và đột biến. HẾT Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com 310
HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN Câu 1 (1,50 điểm) : a Khi làm sữa chua vì sao sữa chuyển từ trạng thái lỏng sang đặc sệt và có vị chua? b Hãy giải thích hiện tượng: rượu nhẹ hoặc bia để lâu có váng trắng, vị chua và nhạt. a Khi làm sữa chua Giải Có vị chua vì vi khuẩn lactic đã biến đường trong sữa thành acid lactic có vị chua. (0,5 điểm) Đặc sệt do các protein phức tạp đã chuyển thành protein đơn giản dễ tiêu, sản phẩm acid và lượng nhiệt sinh ra là nguyên nhân làm sữa đông tụ lại. (0,5 điểm) b Rượu nhẹ hay bia để lâu ngày bị chuyển thành acid acetic tạo thành dấm nên có vị chua, nếu để lâu acid acetic bị oxy hóa thành CO2 và H2O làm dấm bị nhạt. Váng trắng là do các đám vi khuẩn acetic liên kết lại (0,5 điểm) Câu 2 (1,00 điểm): Thuốc kháng sinh tác động đến các vi khuẩn như thế nào? Ức chế tổng hợp thành tế bào (penixilin, ampixilin…). (0,25 điểm) Phá hoại màng sinh chất (polimixin B…) (0,25 điểm) Ức chế tổng hợp prôtêin (streptomixin, tetraxiclin…) (0,25 điểm) Ức chế tông hợp axit nuclêic (ciprofloxacin, rifampin …) (0,25 điểm) Câu 3 (2,50 điểm): a Li pit và cacbohiđrat có điểm nào giống và khác nhau về cấu tạo, tính chất và vai trò? a.1 Giống nhau: Đều cấu tạo từ C, H, O. Đều là các pôlime sinh học. (0,25 điểm) a.2 Khác nhau: Dấu hiệu so Cacbonhiđrat Lipit sánh 1. Cấu tạo Cn(H2O)m Nhiều C và H, rất ít O (0,25 điểm) 2. Tính chất Tan nhiều trong nước, dễ Kị nước, tan trong dung môi hữu cơ. Khó phân phân hủy hơn. hủy hơn. (0,25 điểm) Đường đơn: cung cấp năng Tham gia cấu trúc màng sinh học, là thành phần 3. Vai trò lượng, cấu trúc nên đường của các hoocmôn, vitamin. (0,25 đa. điểm) Đường đa: dự trữ năng Ngoài ra lipit còn có vai trò dự trữ năng lượng lượng (tinh bột, glicôgen). cho tế bào và nhiều chức năng sinh học khác. Tham gia cấu trúc tế bào (0,50 điểm) (xenlulôzơ), kết hợp với prôtêin,... b Trong tế bào có những loại ARN nào? Trong đó, loại ARN nào có thời gian tồn tại ngắn nhất? Giải thích? + Trong tế bào thường tồn tại 3 loại ARN là ARN thông tin (mARN), ARN vận chuyển (tARN) và ARN ribôxôm (rARN). (0,25 điểm) + Loại ARN có thời gian tồn tại ngắn nhất là ARN thông tin (mARN) (0,25 điểm) Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com 311
vì mARN chỉ được tổng hợp khi các gen phiên mã và sau khi chúng tổng hợp xong một số chuỗi polipeptit cần thiết sẽ bị các enzim của tế bào phân giải thành các nuclêôtit. (0,25 điểm) tARN và rARN có cấu trúc bền hơn và có thể tồn tại qua nhiều thế hệ tế bào. (0,25 điểm) Câu 4 (2,50 điểm): Nêu những điểm khác nhau giữa: a Hô hấp hiếu khí và quang hợp. b Hai dạng phosphoril hóa quang hợp. Những điểm khác nhau giữa: a Hô hấp hiếu khí và quang hợp. Quang hợp. Hô hấp hiếu khí Tổng hợp chất hữu cơ (0,25 điểm) Là quá trình phân giải chất hữu cơ Tạo ra CO2, H2O Giải phóng năng lượng Là quá trình oxy hóa Xảy ra ở mọi tế bào, mọi lúc Thực hiện ở ti thể
Cần O2 và H2O (0,25 điểm) Hấp thu năng lượng (0,25 điểm) Là quá trình khử (0,25 điểm) Xảy ra ở cây xanh khi có ánh sáng (0,25 điểm) Thực hiện ở lục lạp (0,25 điểm)
b/ Sự khác nhau giữa hai dạng phosphoril hóa quang hợp Phosphoril hóa vòng Phosphoril hóa không vòng Sự tham gia của phản ứng sáng I. Không liên Sự tham gia của phản ứng sáng I và II . Liên quan đến quang phân ly nước quan đến phản ứng quang phân ly nước (0,25 điểm) Điện tử từ diệp lục bắn đi quay trở lại dl Điện tử từ HSTI, HST II bắn đi không quay trở lại , điện tử cung cấp lại cho HST II là của quang phân ly nước. (0,25 điểm) Chất tham gia: ADP, H3PO4 Chất tham gia: ADP, H3PO4, NADP (0,25 điểm) Sản phẩm: ATP Sản phẩm: ATP, NADPH2, O2 (0,25 điểm) Câu 5 (1,50 điểm): aTrình bày khái niệm áp suất rễ? Giải thích vì sao áp suất rễ thường được quan sát ở cây bụi thấp. b Trong canh tác để cây hút nước dễ dàng cần chú ý những biện pháp nào? a Áp suất rễ là lực đẩy nước từ rễ lên thân. Thường được quan sát ở cây bụi thấp vì: + Áp suất rễ không lớn
(0,25 điểm) (0,25 điểm)
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com 312
+ Cây bụi thấp có chiều cao thân ngắn, mọc thấp, gần mặt đất, không khí dễ bão hòa trong điều kiện ẩm ướt, do đó áp suất rễ đủ mạnh để đẩy nước từ rễ lên lá, trong điều kiện môi trường bão hòa hơi nước (lúc sáng sớm) thì áp suất rễ đẩy nước lên thân gây hiện tượng ứ giọt ở lá, hoặc rỉ nhựa. (0,50 điểm). b Làm cỏ, sục bùn, xới đất kỹ để cây hô hấp tốt tạo điều kiện cho cây hút nước chủ động (0,50 điểm) Câu 6 (1,00 điểm): Vì sao bảo quản nông sản cần khống chế cho hô hấp luôn ở mức tối thiểu? Hô hấp làm tiêu hao chất hữu cơ giảm số lượng, chất lượng nông sản (0,25 điểm) Hô hấp nhiệt nhiệt độ môi trường bảo quản tăng hô hấp tăng (0,25 điểm) (0,25 điểm) Hô hấp H2O tăng độ ẩm nông sản hô hấp tăng Hô hấp CO2 thành phần khí môi trường bảo quản đổi :CO2 tăng , O2 giảm. Khi O2 giảm quá mứcnông sản chuyển sang hô hấp kị khí nông sản bị phân hủy nhanh. (0,25 điểm) Câu 7 (1,00 điểm): Khi điện thế hoạt động truyền đến tận cùng của mỗi sợi thần kinh, tới các chùy xinap sẽ làm thay đổi tính thấm đối với Ca2+, Ca2+ từ ngoài dịch mô tràn vào dịch bào ở chùy xinap. Ca2+ vào làm vỡ các bóng chứa chất trung gian hóa học axetincolin, giải phóng các chất này vào khe xinap. Axetincolin sẽ gắn vào các thụ thể trên màng sau xinap và làm xuất hiện điện thế hoạt động ở tế bào sau xinap. * Đại bộ phận là xinap hoá học vì xinap hóa học có các ưu điểm sau: Việc truyền thông tin qua xinap hóa học dễ được điều chỉnh hơn so với ở xinap điện nhờ sự điều chỉnh lượng chất truyền tin được tiết vào khe xinap. Dẫn truyền xung thần kinh theo một chiều Chất trung gian hóa học khác nhau ở mỗi xinap gây ra các đáp ứng khác nhau. Câu 8 (3,00 điểm): a Phân biệt hệ tuần hoàn kín và hệ tuần hoàn hở. Hệ tuần hoàn hở Hệ tuần hoàn kín Có ở đa số thân mềm, chân khớp, tim đơn giản - Tất cả ĐVCXS, 1 số thân mềm, tim phức tạp chia thành tâm nhĩ, tâm thất Áp lực máu thấp (0,50 điểm) - Áp lực máu cao, máu được đi xa và nhanh hơn. . Hệ mạch hở, không có mao mạch nối giữa (0,25 điểm) động mạch và tỉnh mạch Hệ mạch kín, có mao mạch nối giữa động Trao đổi chất xảy ra ở xoang cơ thể. mạch và tỉnh mạch. (0,25 điểm) Trao đổi chất xảy ra ở mao mạch., hiệu quả Phương thức trao đổi chất: tiếp xúc trực tiếp hơn. (0,25 điểm) với tế bào Máu tiếp xúc với tế bào thông qua dịch mô - Tiến hóa hơn hệ tuần hoàn hở (0,25 điểm) bSự tiến hóa của hệ tuần hoàn qua các lớp động vật có xương sống. Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com 313
Cấu trúc và chức năng của hệ tuần hoàn ngày càng hoàn thiện, SV thích nghi với hoạt động sống và có nhu cầu năng lượng cao hơn Tim: Cá 2 ngăn ( 1TN, 1TT), Lưỡng thê 3 ngăn (2TN, 1TT), Bò sát 3 ngăn ( 2TN, 1TT có vách ngăn hụt), Chim, Thú 4 ngăn ( 2 TN, 2TT). (0,50 điểm) Số vòng tuần hoàn: Cá 1 vòng, Lưỡng thê, Bò sát, Chim, Thú: 2 vòng. (0,50 điểm) Máu nuôi cơ thể: Cá máu đỏ, lượng máu ít; Lưỡng thê máu pha nhiều; Bò sát máu ít pha; Chim, Thú máu đỏ. (0,50 điểm) Câu 9 (1,00 điểm): a) Nêu những điểm khác biệt giữa sự dẫn truyền xung thần kinh trên sợi trục với sự dẫn truyền xung thần kinh qua xináp hóa học. b) Ở trẻ em, nếu chế độ dinh dưỡng thiếu iốt kéo dài thì thường có biểu hiện suy dinh dưỡng, trí tuệ chậm phát triển. Giải thích. c) Ở người, vì sao khi bị tràn dịch màng phổi thì sẽ ngạt thở, dễ dẫn đến tử vong? Vì sao các loài động vật bậc thấp thường hoạt động theo bản năng là chủ yếu? Câu 10 (2,50 điểm): a. Gọi k là số lần nguyên phân ở tế bào sinh dục tại vùng sinh sản (k nguyên dương) NST cung cấp cho quá trình sinh sản của tế bào sinh dục: (2k – 1). 2n Số TB tham gia đợt phân bào cuối cùng tại vùng chín: 2k NST cung cấp cho quá trình giảm phân ở vùng chín của tế bào sinh dục: 2n.2k (211) = 2n.2k (Vì quá trình giảm phân chỉ có một lần NST nhân đôi). Mặt khác ta có: 2n.(2k1) + 2n.2 k = 3024 (NST) (1) Theo đề bài ta có: 2k / n = 4 / 3. Thay vào (1) ta có : k = 5 , n = 24 Bộ NST lưỡng bội của loài: 2n = 48 NST b. Số NST đơn môi trường cung cấp cho giai đoạn sinh sản của tế bào sinh dục: (2k – 1). 2n = 31. 48 = 1488 NST Số NST đơn trong môi trường nội bào cung cấp cho giai đoạn giảm phân (sinh trưởng) của tế bào sinh dục: 2 k. 2n = 32. 48 = 1536 NST c. Gọi b là số giao tử đực tạo ra từ một tế bào sinh dục chín ta có tổng số giao tử tham gia thụ tinh là: 32. b. Ta có số hợp tử được tạo ra là: 32. b. 50% = 16. b < 24. Suy ra b = 1 Vậy cá thể trên là cá thể cái. HẾT
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com 314
SỞ GD&ĐT QUẢNG BÌNH ĐỀ THI CHÍNH THỨC
KỲ THI CHỌN HSG TỈNH NĂM HỌC 2015 - 2016 Khóa ngày 23/03/2016 Môn: SINH HỌC LỚP 11 THPT – VÒNG II Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Họ và tên:………………….. Số báo danh:……………… Câu 1: (1,5 điểm) a. Pha sáng và pha tối xảy ra ở đâu trong lục lạp? Hãy giải thích vì sao pha sáng và pha tối lại xảy ra ở vị trí đó? b. Về quá trình quang hợp: Ở thực vật C3, khi tắt ánh sáng hoặc giảm nồng độ CO2 thì chất nào tăng, chất nào giảm trong chu trình Canvin? Hãy giải thích. Trong dung dịch nuôi tảo, khi tăng nồng độ CO2 thì bọt khí ôxi lại nổi lên nhiều hơn. Hãy giải thích hiện tượng này. Câu 2: (1,5 điểm) a. Khi tâm thất của tim động vật có vú co, áp lực trong tâm thất trái và phải khác nhau. Nguyên nhân nào dẫn đến sự khác nhau đó? Ý nghĩa đối với tuần hoàn máu. b. Ở các mao mạch của vòng tuần hoàn lớn, nước và các chất dinh dưỡng bị đẩy ra khỏi các mao mạch, nhưng ở các mao mạch phổi lại không như vậy. Tại sao? c. Mỗi lần tâm thu, tâm thất trái và tâm thất phải bơm một lượng máu bằng nhau. Do động mạch bị xơ vữa dẫn đến suy tâm thất trái, kết quả là hiệu suất bơm máu giảm. Trong khi đó, tâm thất phải vẫn khoẻ mạnh và hoạt động bình thường. Tại sao suy tâm thất trái có thể dẫn đến bệnh phù phổi (ứ đọng nước ở phổi) và tuần hoàn máu ngày càng suy giảm? Câu 3: (1,0 điểm) Người ta làm một thí nghiệm như sau: Đặt 1 cây thực vật C3 và 1 cây thực vật C4 (kí hiệu A, B) vào một nhà kính được chiếu sáng với cường độ thích hợp, được cung cấp đầy đủ CO2 và có thể điều chỉnh nồng độ O2 từ 0 đến 21%. Tiến hành theo dõi cường độ quang hợp và kết quả thí nghiệm được ghi ở bảng sau: Cường độ quang hợp (mg CO2/dm2/giờ) Cây B Cây A 21% 25 40 0% 40 40 Em hãy cho biết cây A, B thuộc thực vật C3 hay thực vật C4? Giải thích. Câu 4: (1,5 điểm) a. Hãy mô tả cơ chế điều hòa sinh tinh ở động vật có vú. b. Phân biệt cơ chế điều hòa ngược âm tính và điều hòa ngược dương tính. Trong hai cơ chế đó, cơ chế nào quan trọng hơn? Vì sao? Câu 5: (1,0 điểm) Tương quan tỷ lệ các phitôhoocmôn sau đây có ảnh hưởng như thế nào tới sự sinh trưởng và phát triển của cây xanh? Auxin/Xitôkinin; Axit Abxixic/Gibêrelin; Auxin/Êtilen; Xitôkinin/Axit Abxixic. Câu 6: (1,5 điểm) a. Điện thế nghỉ và điện thế hoạt động của nơron sẽ như thế nào trong mỗi trường hợp sau? Giải Hàm lượng O2
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com 315
thích. Trường hợp 1: Ăn mặn làm tăng nồng độ Na+ ở dịch ngoại bào. Trường hợp 2: Sử dụng một loại thuốc làm bất hoạt kênh K+. b. Nêu vai trò sinh lý của các hoocmôn đã tác động đến sự phát triển qua biến thái hoàn toàn ở sâu bọ. Câu 7: (2,0 điểm) a. Ở một loài, trong quá trình phát sinh giao tử nếu có trao đổi chéo tại một điểm trên một cặp nhiễm sắc thể tương đồng thì số loại giao tử tối đa có thể đạt được là 32. Hãy xác định bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài đó. b. Trong vùng sinh sản của ống dẫn sinh dục của một cá thể đực thuộc loài nói trên. Một số tế bào sinh dục sơ khai đều nguyên phân 5 lần liên tiếp, có 87,5% tế bào con tạo ra được chuyển sang vùng chín trở thành tế bào sinh tinh. Trong số các tinh trùng tạo ra, chỉ có 25% số tinh trùng chứa X và 12,5% số tinh trùng chứa Y thụ tinh hình thành 168 hợp tử. Tính số tế bào sinh dục đực sơ khai và số nhiễm sắc thể môi trường cung cấp cho quá trình phát sinh các tinh trùng từ các tế bào sinh dục sơ khai đó. c. Cho biết hiệu suất thụ tinh của trứng là 75%. Tất cả các trứng được tạo ra phát sinh từ 14 tế bào sinh dục sơ khai cái và tất cả các tế bào con được tạo ra ở vùng sinh sản đều trở thành tế bào sinh trứng. Xác định số lần nguyên phân của của mỗi tế bào sinh dục sơ khai cái.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com 316
Câu 1
2
3
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HSG CẤP TỈNH MÔN SINH HỌC LỚP 11 Nội dung a. Pha sáng xảy ra trong màng tilacoid của lục lạp. Vì trong màng tilacoid có chứa hệ sắc tố diệp lục, chuỗi chuyền điện tử và phức hệ ATPxintetaza do đó đã chuyển hoá năng lượng ánh sáng thành năng lượng tích trong ATP và NADPH. Pha tối xảy ra trong chất nền stroma của lục lạp. Vì chất nền là nơi có chứa các enzim và cơ chất của chu trình Canvin, do đó glucôzơ được tổng hợp từ CO2 với năng lượng từ ATP và NADPH do pha sáng cung cấp. b. Khi tắt ánh sáng thì APG (axit phôtphoglixêric) tăng, RiDP (ribulôzơ 1,5 di phôtphat) giảm, vì vẫn còn CO2 để cố định RiDP thành APG. Khi giảm nồng độ CO2 thì RiDP tăng, APG giảm, vì không còn CO2 để cố định RiDP thành APG . Khi tăng nồng độ CO2 trong dịch nuôi tảo là ta đã kích thích pha tối quang hợp hoạt động tốt hơn. Pha tối hoạt động tốt hơn sẽ cần nhiều sản phẩm của pha sáng (ATP và NADPH) do đó pha sáng phải hoạt động tốt hơn, quá trình quang phân ly nước xảy ra mạnh hơn, ôxi thải ra nhiều hơn. a. Do thành tâm thất trái dày hơn phải nên khi co tạo ra áp lực lớn hơn. Tâm thất trái tạo ra áp lực lớn để thắng sức cản rất lớn của máu trong vòng tuần hoàn lớn. Tâm thất phải tạo ra một áp lực nhỏ hơn nhiều đủ để thắng sức cản của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ. b. Do huyết áp trong mao mạch phổi rất thấp và luôn nhỏ hơn áp lực keo (áp lực do prôtêin huyết tương tạo ra) nên nước và các chất không bị đẩy ra khỏi mao mạch phổi. c. Tâm thất phải vẫn bơm lên phổi một lượng máu như cũ trong khi đó tâm thất trái bơm đi một lượng máu ít hơn, điều này dẫn đến làm tăng áp lực trong mao mạch phổi làm cho nước tràn ra khỏi mao mạch phổi gây phù phổi. Tâm thất trái suy yếu nên lượng máu đến các cơ quan giảm, hiệu quả trao đổi chất ở các cơ quan giảm, giảm thải các chất thải qua thận, phổi,…kết quả là hoạt động của các cơ quan (trong đó có tim suy yếu dần đi, tuần hoàn ngày càng tồi tệ). Cây A thuộc thực vật C3, cây B thuộc thực vật C4. Giải thích: + Thí nghiệm liên quan đến nồng độ O2 và cường độ quang hợp nên có liên quan đến hiện tượng hô hấp sáng. + Cây C3 có hô hấp sáng nên khi nồng độ O2 tăng lên thì xảy ra hô hấp sáng làm giảm cường độ quang hợp. Cây C4 không có hô hấp sáng nên khi thay đổi nồng độ O2 thì không ảnh hưởng đến quang hợp. + Cây A ở 2 lần thí nghiệm có cường độ quang hợp khác nhau là do khi giảm nồng độ O2 xuống 0% đã làm giảm hô hấp sáng xuống thấp nhất do đó cường độ quang hợp tăng lên (từ 25 lên đến 40 mg CO2/dm2/giờ). Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com 317
Điểm 0,25
0,5
0,25
0,25 0,25
0,25 0,25 0,25 0,5
0,25
0,25
0,25 0,25 0,25
0,25
4
5
6
a. Các hoocmôn kích thích sinh tinh trùng là hoocmôn FSH, LH của tuyến yên và testostêrôn của tinh hoàn. Vùng dưới đồi tiết ra yếu tố giải phóng GnRH điều hòa tuyến yên tiết FSH và LH. FSH kích thích ống sinh tinh sản sinh ra tinh trùng, LH kích thích tế bào kẽ trong tinh hoàn sản xuất ra testostêrôn, testostêrôn kích thích phát triển ống sinh tinh và sản sinh tinh trùng. Khi nồng độ testostêrôn trong máu tăng cao gây ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi, làm 2 bộ phận này giảm tiết GnRH, FSH và LH dẫn đến tế bào kẽ giảm tiết testostêrôn. Nồng độ testostêrôn giảm không gây ức chế lên vùng dưới đồi và tuyến yên nữa, nên 2 bộ phận này lại tăng tiết hoocmôn. b. Điều hòa ngược âm tính Điều hòa ngược dương tính Sự tăng nồng độ của các Tăng nồng độ của các hoocmôn tuyến đích là tín hiệu ức hoocmôn tuyến đích là tín hiệu chế tuyến chỉ huy, làm ngừng tiết làm tăng tiết các hoocmôn kích các hoocmôn kích thích. Kết quả là thích của tuyến chỉ huy. Kết quả làm giảm nồng độ hoocmôn tuyến là nồng độ hoocmôn tuyến đích đích. tiếp tục tăng thêm. Rất phổ biến và có tính lâu dài. Kém phổ biến và có tính tạm thời. Cơ chế ngược âm tính quan trọng hơn. Vì nó đảm bảo duy trì sự ổn định nồng độ của các loại hoocmôn trong máu. Cơ chế điều hòa ngược dương tính chỉ hoạt động trong một thời gian ngắn nhất định, vì nó làm cho nồng độ hoocmôn tăng liên tục, nếu kéo dài sẽ gây rối loạn sinh lí cơ thể. Auxin/Xitôkinin: Điều chỉnh sự tái sinh rễ, chồi và ưu thế ngọn. Nếu tỉ lệ nghiêng về auxin thì rễ hình thành mạnh hơn và tăng ưu thế ngọn. Còn ngược lại, chồi bên hình thành mạnh, giảm ưu thế ngọn. Axit Abxixic/Gibêrelin: Điều chỉnh sự ngủ nghỉ và nảy mầm của hạt. Nếu tỉ lệ nghiêng về axit abxixic thì hạt ngủ, nghỉ. Ngược lại thì nảy mầm. Auxin/Êtilen: Điều chỉnh sự xanh, chín quả. Nếu nghiêng về auxin thì quả xanh. Ngược lại, thúc đẩy quả chín. Xitôkinin/Axit Abxixic: Điều chỉnh sự trẻ hoá, già hoá. Nếu nghiêng về xitôkinin thì trẻ hoá và ngược lại. a. Trường hợp 1: + Điện thế nghỉ không thay đổi. Giải thích: Độ lớn của điện thế nghỉ phụ thuộc vào lượng K+ từ trong ra ngoài màng chứ không phụ thuộc nồng độ Na+ ngoài màng. + Điện thế hoạt động tăng. Giải thích: Nồng độ Na+ bên ngoài tăng, khi có kích thích lượng Na+ đi vào nhiều hơn làm trong màng tăng giá trị dương trong pha đảo cực. Trường hợp 2: + Điện thế nghỉ không có. Giải thích: Bất hoạt kênh K+ làm cho K+ không đi từ trong ra ngoài được. Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com 318
0,25
0,25 0,25
0,25
0,25 0,25
0,25
0,25
0,25 0,25 0,25
0,25
0,25
7
+ Điện thế hoạt động không có. Giải thích: Do không có điện thế nghỉ, mặt khác kênh K+ bị bất hoạt nên khi có kích thích không có khử cực, đảo cực và tái phân cực. b. Ecđixơn kích thích lớp biểu bì tạo vỏ kitin ngay dưới lớp vỏ kitin cũ cho nên gây lột xác nhiều lần nhưng do nồng độ juvenin trong máu cao, ngăn cản quá trình biến đổi sâu thành nhộng và bướm. Khi sâu lớn lên, nồng độ juvenin trong máu giảm dần và khi giảm tới mức giới hạn thì không còn tác dụng ức chế nữa nên ecđixơn kích thích sâu biến thành nhộng và bướm. a. Một cặp NST có trao đổi chéo đơn tại một điểm sẽ cho 4 loại giao tử Số loại giao tử của loài đó được tạo ra khi có trao đổi chéo tại 1 điểm trên 1 cặp NST tương đồng là: 2n1.4 = 2n+1 Ta có: 2 n+1=32 n = 4 và 2n = 8 b. Gọi a là số tinh trùng tạo ra (số tinh trùng X = số tinh trùng Y = a/2) Ta có: 25% a/2 + 12,5% a/2 = 168 => a = 896 (tinh trùng) Số TB con được tạo ra chuyển sang vùng chín: a/4 = 224 (TB) Số TB con thật sự được tạo ra: (224 x 100)/87,5 = 256 (TB) Ta có: Một số tế bào sinh dục sơ khai (TBSDSK) đực nguyên phân 5 lần tạo ra 256 TB con. Vậy số TB SDSK đực: 256/ 25 = 8 (TB) Số NST môi trường cung cấp cho cả quá trình phát sinh tạo tinh trùng: Số nhiễm sắc thể môi trường cung cấp cho giai đoạn sinh sản là: 8.2n. (251) Số NST môi trường cung cấp cho quá trình giảm phân tạo tinh trùng là: 2n.224 (tế bào sinh tinh). Với 2n = 8, ta có tổng NST môi trường cung cấp là: 8.2n.(25 1) + 2n. 224 = 3776 (NST) c. Số trứng thực sự được tạo ra: 168 x 100/75 = 224 (trứng) Số tế bào sinh trứng = số trứng = 224 Gọi x là số là NP của 14 TBSDSK cái: Ta có: 14 . 2x = 224 x = 4 Vậy, số đợt nguyên phân của TBSDSK cái là: 4 (đợt). (Thí sinh giải theo cách khác nhưng đúng kết quả vẫn cho điểm tối đa)
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com 319
0,25
0,25
0,25
0,25 0,25 0,25 0,25
0,25 0,25
0,25
0,25
SỞ GD - ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ THI CHỌN HSG VÒNG TRƯỜNG NĂM HỌC 2016 TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ 2017 MÔN SINH LỚP 11 ĐỀ CHÍNH THỨC (gồm 2 trang) (Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề)
Câu 1 (1,5 điểm): a. Cây gỗ đỏ sống trong vườn quốc gia Redwood, California, Mỹ cao 115,6 mét và tương đương với tòa nhà 30 tầng. Để đưa nước lên các tầng, con người phải sử dụng hệ thống máy bơm nước hiện đại còn cây không có máy bơm nước hỗ trợ vẫn có thể lấy nước từ dưới đất lên ngọn. Hãy giải thích vì sao cây có thể thực hiện được việc này? b. Cứ 1000g nước được cây hấp thụ thì có 990g bay hơi, chỉ còn 12g nước tham gia tạo chất khô. Quá trình thoát hơi nước của cây có phải là quá trình lãng phí nước không? Vì sao? Câu 2 (2 điểm): a. So sánh pha sáng và pha tối trong quang hợp dựa vào các đặc điểm sau: vị trí xảy ra, điều kiện, nguyên liệu, sản phẩm và vai trò. b. Cho các thực vật sau: Lúa, ngô, dứa. Hãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần năng suất sinh học của thực vật. Trong các thực vật trên, thực vật nào xảy ra hô hấp sáng? Câu 3 (2,5 điểm): a. Em hãy kể tên và nêu mục đích của một số biện pháp bảo quản nông sản an toàn mà em biết. b. Khi con người ăn cơm, quá trình tiêu hóa từ khoang miệng đến ruột non diễn ra như thế nào? Câu 4 (2 điểm): a. Cho các động vật sau: Trai, Cua, cá chép, cá hồi, cá heo, chim bồ câu. Hãy sắp xếp các loài động vật phù hợp vào các dạng hệ tuần hoàn ở động vật: (1) Hệ tuần hoàn hở (2) Hệ tuần hoàn đơn (3) Hệ tuần hoàn kép b. Một học sinh nhận định rằng: “Cá xương trao đổi khí hiệu quả nhất trong các động vật sống ở nước”. Nhận định này đúng hay sai? Hãy giải thích? Câu 5 (2điểm) a. Em hãy lấy ví dụ về một số bệnh tật ở người do mất cân bằng nội môi? Hãy vận dụng kiến thức sinh học để giải thích câu tục ngữ: “Đời cha ăn mặn, đời con khát nước” b. Hiện tượng cây trồng bên cửa sổ ngọn cong ra ngoài và hiện tượng lá cây trinh nữ cụp lá khi chạm vào khác nhau như thế nào? Hết Họ và tên thí sinh: ………………………………………………Số báo danh:……..…… Giám thị coi thi số 1:……………..…………..Giám thị coi thi số 2:……..………………………
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com 320
SỞ GD - ĐT VĨNH PHÚC HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG VÒNG TRƯỜNG TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ NĂM HỌC 2016 2017 MÔN SINH LỚP 11 ĐỀ CHÍNH THỨC (Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề)
Câu Đáp án 1 a. Cây có thể lấy nước từ đất lên ngọn cây lá nhờ các động lực: (1,5đ) + Áp suất rễ …………………………………………… + Lực hút của lá ………………………………………….... + Lực trung gian ……………………………………… b. Quá trình thoát hơi nước của cây không phải là quá trình lãng phí nước. Vì: + Quá trình thoát hơi nước tạo động lực quan trọng cho quá trình hút nước và khoáng …………………………………… + Giúp khí CO2 khuếch tán vào lá để cung cấp cho quá trình quang hợp ………………………………………………….. + Giúp hạ nhiệt độ `lá cây vào những ngày nắng nóng đảm bảo các quá trình sinh lý diễn ra bình thường ……………………..
Điểm 0.25đ 0.25đ 0.25đ
0.25 0.25 0.25
2 ( 2đ)
a. So sánh pha sáng và pha tối Giống nhau: ………………………………………………... + Xảy ra ở lục lạp + Gồm các phản ứng oxi hóa khử Khác nhau: Đặc điểm Vị trí xảy ra Điều kiện Nguyên liệu Sản phẩm Vai trò
Pha sáng Màng tilacoit Cần ánh sáng Nước, NADP, ADP NADPH, ATP, O2
Pha tối Chất nền Stroma Không cần ánh sáng CO2, ATP, NADPH Chất hữu cơ, H2O, ADP, NADP Chuyển hóa năng Chuyển năng lượng lượng ánh sáng thành trong NADPH, ATP thành hóa năng trong hóa năng glucozơ, các chất hữu cơ khác
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com 321
0.25
0.25 0.25 0.25 0.25
0.25 b.
3 (2,5đ)
Sắp xếp theo thứ tự tăng dần năng suất sinh học: Dứa > Lúa > Ngô …………………………………………..
0.25đ
Thực vật xảy ra hô hấp sáng: Lúa …………………………………………………………….
0.25đ
a. Một số biện pháp bảo quản: + Bảo quản khô ……………………………………………….. + Bảo quản lạnh ………………………………………………. + Bảo quản trong điều kiện nồng độ CO2 cao ………………… Mục đích của các biện pháp bảo quản: + Giảm mức tối thiểu cường độ hô hấp ……………………….. + Ức chế phát triển của vi sinh vật phân hủy …………………..
0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ
b. Quá trình tiêu hóa cơm ở người: + Ở khoang miệng:
Tiêu hóa cơ học: Nhai, nghiền ………………………….
Tiêu hóa hóa học: Biến đổi 1 phần tinh bột thành đường Maltozơ nhờ enzim Amilaza có trong nước bọt ……….. + Ở dạ dày: Tiêu hóa cơ học: nhào, trộn …………………………………... + Ở ruột: ………………………………………………………
4 ( 2đ)
Tiêu hóa cơ học: Co bóp
………………………………….
Tiêu hóa cơ học: Biến đổi tinh bột và đường maltozơ thành đường glucozơ nhờ enzim tiêu hóa và glucozơ được hấp thu vào máu qua bề mặt ruột non ……………………………….
0.25đ 0.25đ 0.25đ
0.25đ 0.25đ
a. Sắp xếp các động vật phù hợp với các dạng tuần hoàn: (1) Hệ tuần hoàn hở: Trai, cua ………………………………. (2) Hệ tuần hoàn đơn: Cá chép, cá hồi ………………………..
0.25đ 0.25đ 0.25đ
(3) Hệ tuần hoàn kép: Cá heo, chim bồ câu ………………….. b. Nhận định “Cá xương trao đổi khí hiệu quả nhất trong các động vật sống ở nước” là đúng ………………………..…………. Vì: + Miệng và diềm nắp mang đóng mở nhịp nhàng tạo dòng nước chảy 1 chiều và gần như liên tục từ miệng qua mang …... + Cách sắp xếp của mao mạch mang giúp dòng máu chảy trong mao mạch song song và ngược chiều với dòng nước chảy bên ngoài mao mạch mang ……………………………… 5 ( 2đ)
a. + Lấy ví dụ về một số bệnh tật ở người do mất cân bằng nội môi: Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com 322
0.25đ
0.5đ
0.5đ
Tiểu đường, huyết áp cao ……………………………………….. + Giải thích câu tục ngữ “ Đời cha ăn mặn, đời con khát nước” Khi ăn mặn > lượng Na+ trong máu tăng > tăng áp suất thẩm thấu sẽ kích thích trung khu điều hòa trao đổi nước nằm ở vùng dưới đồi gây ra cảm giác khát nước > cơ thể cần cung cấp thêm nước để cân bằng áp suất thẩm thấu. …………………………… b. Phân biệt Tiêu chí Dạng cảm ứng Khái niệm
Đặc điểm
Cơ chế Ý nghĩa
Ngọn cây hướng ra ngoài Lá cây trinh nữ cụp Hướng sáng Ứng động không sinh trưởng Là hình thức phản ứng Là hình thức phản ứng của ngọn cây trước tác của cây trước va chạm động ánh sáng 1 phía cơ học Tác nhân kích thích tác Tác nhân kích thích tác động theo 1 hướng xác động không định hướng định Xảy ra nhanh Xảy ra chậm Không xảy ra sự sinh Xảy ra sự sinh trưởng trưởng Điều tiết bởi hoocmon Liên quan đến sức Auxin trương nước Hấp thụ được nhiều ánh Bảo vệ lá, tránh tổn sáng thương
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.5đ
0.25đ 0.25đ Hết
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com 323
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI CỤM THPT GIA LÂM – LONG BIÊN
ĐỀ THI OLYMPIC HỌC SINH GIỎI LỚP 11 Năm học 2009 – 2010 Môn: Sinh học Thời gian: 90 phút Ngày thi: 16-03-2010
Câu 1 (4điểm) a. Nước trong cây được vận chuyển như thế nào? Vì sao nước có thể vận chuyển ngược chiều trọng lực lên cao hàng chục mét? b. Tại sao nói quá trình trao đổi nước và muối khoáng liên quan mật thiết với nhau? c. Thế nào là hiện tượng ứ giọt? hiện tượng này chỉ xảy ra ở những loại cây nào? Vì sao? d. Tại sao cây xanh tắm mình trong biển nitơ (trong không khí) mà ta vẫn phải bón đạm cho cây? Câu 2 (5 điểm) Có ba cây khác nhau: cây ngô, cây lúa và cây thanh long. a. Trình bày những nét khác nhau trong phương thức quang hợp của ba cây trên? b. Đánh giá tính thích nghi và năng suất quang hợp của mỗi loại cây? c. Tại sao hô hấp sáng không xảy ra ở cây ngô? d. Nêu cách bảo quản các loại sản phẩm thu được từ mỗi cây? Từ đó cho biết nguyên tắc chung khi bảo quản nông sản là gì? Câu 3 (5 điểm) 1. Dựa vào những hiểu biết về cấu tạo và hoạt động của hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn kép ở cá chép, ếch, rắn hổ mang và chim bồ câu, hãy cho biết: a. Loài động vật nào ở trên có sự pha trộn giữa máu giàu O2 (máu đỏ tươi) và máu giàu CO2 (máu đỏ sẫm) là nhiều nhất? Giải thích? b. Những loài động vật nào ở trên không có sự pha trộn giữa máu giàu O2 và máu giàu CO2? Giải thích? 2. Một người từ vùng đồng bằng lên sống một thời gian ở vùng núi cao, không khí ở vùng núi đó nghèo oxi. Em hãy cho biết trong cơ thể người đó xảy ra những thay đổi nào về hoạt động và cấu trúc của hệ hô hấp, tuần hoàn và máu? 3. Em hãy giải thích: a. Tại sao uống nhiều rượu lại khát nước và mất nhiều nước qua nước tiểu? b.Tại sao trong mề của gà hoặc chim bồ câu mổ ra thường thấy có những hạt sỏi nhỏ? Chúng có tác dụng gì? Câu 4 (2 điểm) a. Cho một số cây đậu nảy mầm trong mùn cưa ướt trên một cái rây đặt nằm ngang. Rễ mọc xuống thò ra ngoài rây nhưng sau một thời gian thì cong lại chui ra vào trong rây. Em hãy giải thích hiện tượng nói trên? b. Phân biệt vận động khép và xòe lá của cây trinh nữ và cây phượng? Câu 5 (4 điểm) 1.Nêu sự khác nhau về cấu tạo giữa bộ phận thần kinh giao cảm và phó giao cảm? Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com 324
2.Khi một con gấu mon men đến tổ ong để lấy mật, rất nhiều ong lính xông ra đốt nó, sau đó ong chết la liệt. Hãy cho biết: a.Tập tính của gấu là tập tính bẩm sinh hay học được, vì sao? b.Tập tính của ong thuộc loại tập tính nào, ý nghĩa của tập tính đó? ………………Hết……………….. Ghi chú: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm! SỞ GD & ĐT HÀ NỘI ĐỀ THI OLYMPIC SINH HỌC LỚP 11 TRƯỜNG THPT ĐA PHÚC (Thời gian làm bài 90 phút) Năm học 2014 2015 Câu 1: (1,0 điểm) a. Lông hút có đặc điểm cấu tạo như thế nào phù hợp với chức năng hút nước? b. Số lượng lông hút thay đổi trong điều kiện nào? Câu 2: (2,0 điểm) Các bằng chứng về khả năng hút và đẩy nước một cách chủ động của hệ rễ ntn? Trong canh tác để cây hút nước dễ dàng cần chú ý những biện pháp kỹ thuật nào? Câu 3: (4,5 điểm) a. Huyết áp ở loại mạch nào là thấp nhất? Vì sao? b.Vận tốc máu trong loại mạch nào là nhanh nhất, loại mạch nào là chậm nhất? Nêu tác dụng của việc máu chảy nhanh hay hay chảy chậm trong từng loại mạch đó? c. Nhịp tim của người trưởng thành trung bình 78 lần/phút. Trong 1 chu kỳ tim, tỉ lệ của các pha tương ứng là 1: 3: 4. Xác định thời gian tâm nhĩ và tâm thất được nghỉ ngơi. Câu 4: (2,5 điểm) Người ta làm các thí nghiệm đối với enzim tiêu hóa ở động vật như sau: Thứ tự Điều kiện thí nghiệm Enzim Cơ chất thí nghiệm pH Nhiệt độ (oC) 1 Amilaza Tinh bột 37 78 2 Amilaza Tinh bột 97 78 3 Pepsin Lòng trắng trứng 30 23 Pepsin Dầu ăn 37 23 4 5 Pepsin Lòng trắng trứng 40 23 6 Pepsinogen Lòng trắng trứng 37 1213 Lipaza Dầu ăn 37 78 7 8 Lipaza Lòng trắng trứng 37 23 a. Hãy cho biết sản phẩm sinh ra từ mỗi thí nghiệm. b. Hãy cho biết mục tiêu của các thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1 và 2 Thí nghiệm 3 và 5 Thí nghiệm 1, 3, 6 và 7 Thí nghiệm 3, 4, 7 và 8 Câu 5 (2.5 điểm) Trình bày các con đường hấp thụ nước ở rễ? Đặc điểm của chúng? Vai trò của vòng đai Caspari. Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com 325
Câu 6 (2.5 điểm) a. Tại sao các biện pháp bảo quản nông sản, thực phẩm, rau quả đều nhằm mục đích giảm thiểu cường độ hô hấp. b. Có nên giảm cường độ hô hấp đến 0 không? Vì sao? Câu 7 (5 điểm) So sánh quang hợp ở 3 nhóm thực vât C3, C4 và CAM ……………Hết……………….
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com 326
SỞ GD & ĐT HÀ NỘI
HƯỚNG DẪN CHẤM THI OLYMPIC Môn: Sinh học lớp 11
TRƯỜNG THPT ĐA PHÚC (Thời gian làm bài 90 phút) Năm học 2013 2014 Câu 1 (1 điểm) 1 a *Cấu tạo lông hút phù hợp với chức năng hút nước: Thành TB mỏng, không thấm cutin > dễ thấm nước……………. Không bào trung tâm lớn > tạo áp suất thẩm thấu cao……………… Có nhiều ti thể > hoạt động hô hấp mạnh > áp suất thẩm thấu lớn… b * Số lượng lông hút thay đổi khi: Môi trường quá ưu trương, quá axit (chua), thiếu oxi……………………
0,25 0,25 0,25 0,25
Câu 2 (2 điểm) Bằng chứng về khả năng hút và đẩy nước chủ động của hệ rễ: + Hiện tượng rỉ nhựa: Cắt ngang thân cây gần mặt đất, một thời gian sau ở mặt cắt rỉ ra các giọt nhựa; chứng tỏ rễ đã hút và đẩy nước chủ động. + Hiện tượng ứ giọt: úp chuông thủy tinh lên cây nguyên vẹn sau khi tưới đủ nước, một thời gian sau, ở mép lá xuất hiện các giọt nước. Sự thoát hơi nước bị ức chế, nước tiết ra thành giọt ở mép lá qua các lỗ khí chứng tỏ cây hút và đẩy nước chủ động. Biện pháp kỹ thuật để cây hút nước dễ dàng: Làm cỏ, sục bùn, xới đất kĩ để cây hô hấp tốt tạo điều kiện cho quá trình hút nước chủ động. Câu 3 (4.5 điểm) a. Huyết áp thấp nhất ở tĩnh mạch chủ. (0,25 điểm) Giải thích: Vì huyết áp là áp lực máu do tim co bóp tĩnh mạch chủ xa tim nên trong quá trình vận chuyển máu do ma sát với thành mạch và giữa các tiểu phân tử máu với nhau đã làm giảm áp lực máu. (0,50 điểm) b. Vận chuyển máu: Nhanh nhất ở động mạch. 0,25 điểm Tác dụng: đưa máu kịp thời đến các cơ quan, chuyển nhanh các sản phẩm của hoạt động tế bào đến các nơi cần hoặc đến cơ quan bài tiết (0,5 điểm) Chậm nhất ở mao mạch. 0,25 điểm Tác dụng: tạo điều kiện cho máu kịp trao đổi chất với tế bào. (0,25 điểm) c. Thời gian của 1 chu kì tim = 60 giây: 78 lần = 0,8 giây 0,5 điểm Tỉ lệ các pha trong 1 chu kì tim là: Pha co tâm nhĩ: pha co tâm thất: pha dãn chung = 1: 3: 4 0,25điểm => pha co tâm nhĩ là 1/10 giây = 0,1 giây 0,25 điểm pha co tâm thất là 3/10 giây = 0,3 giây 0,25 điểm pha dãn chung là 4/10 giây = 0,4 giây 0,25 điểm Vậy thời gian nghỉ ngơi của tâm nhĩ là: 0,8 0,1 = 0,7 giây 0,25 điểm thời gian nghỉ ngơi của tâm thất là: 0,8 0,3 = 0,5 giây 0,25 điểm
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com 327
Câu 4 (2.5 điểm) a. Sản phẩm được sinh ra: (đúng 2 ý cho 0,25 điểm) TN1: Mantô TN4: Không biến đổi TN2: Không biến đổi TN5: Axít amin TN3: Axít amin TN6: Không biến đổi TN7: Glyxêrin + axít béo TN8: Không biến đổi b. (1,0 điểm): Mục tiêu của các thí nghiệm: (đúng 1 ý cho 0,25 điểm) Thí nghiệm1 và 2: Enzim chỉ hoạt động trong điều kiện nhiệt độ cơ thể (khoảng 37oC). Ở nhiệt độ cao enzim bị phá hủy. Thí nghiệm 3 và 5: Nhiệt độ môi trường càng tăng thì tốc độ xúc tác cơ chất của enzim càng tăng (trong giới hạn). Thí nghiệm 1, 3, 6 và 7: Mỗi enzim tiêu hóa hoạt động thích nghi trong môi trường có độ pH xác định. Thí nghiệm 3, 4, 7 và 8: Mỗi loại enzim chỉ xúc tác biến đổi một loại chất (cơ chất) nhất định. Câu 5 0,25 Con đường hấp thụ nước ở rễ (2.5 điểm) 0, 25 * 2 con đường: + Con đường thành TB gian bào: nước từ đất vào lông hút => gian bào của các 0,25 tế bào nhu mô vỏ => đai Caspari => trung trụ => mạch gỗ + Con đường tế bào chất (Qua CNS không bào): nước từ đất vào lông hút => CNS và không bào của các tế bào nhu mô vỏ => trung trụ => mạch gỗ * Đặc điểm: 0.25 Qua thành TB – gian bào Qua CNS – không bào 0.25 + Đi qua phần sống của tế bào + Ít đi qua phần sống của TB + Qua CNS => cản trở sự di chuyền + Không chịu cản trở của CNS 0.25 của nươc và chất khoáng. + Tốc độ nhanh + Tốc độ chậm 0.5 + Khi đi đến thành TB nội bì bị vòng đai + Không bị cản trở bởi đai Caspari Caspari cản trở => nước đi vào trong TB nội bì. * Vai trò vòng đai Caspari: đai này nằm ở phần nội bì của rễ, kiểm soát và điều chỉnh lượng nước, kiểm tra các chất khoáng hoà tan. 0.5đ Câu 6 a. Vì: Hô hấp làm tiêu hao chất hữu cơ 0.25đ Hô hấp làm tăng nhiệt độ trong môi trường bảo quản > tăng cường độ hô hấp của đối tượng đựơc bảo quản. 0.25đ Làm tăng độ ẩm > tăng cường độ hô hấp, tạo điều kiện cho vi sinh vật gây hại phá hỏng sản phẩm 0.25đ Làm thay đổi thành phần không khí trong môi trường bảo quản > O2 giảm nhiều > môi trường kị khí – sản phẩm sẽ bị phân hủy nhanh chóng. 0.25đ * Không nên, vì đối tượng bảo quản sẽ chết, nhất là hạt giống, củ giống. 0.5đ Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com 328
b. Vì: Khi bị ngập úng > rễ cây thiếu oxi> ảnh hưởng đến hô hấp của rễ > tích luỹ các chất độc hại đối với tế bào và làm cho lông hút chết, không hình thành lông hút mới> cây không hút nước > cây chết 1,0đ Câu 7 (5 điểm) Những điểm giống nhau: + Có pha sáng giống nhau: Đều quan phân ly nước tạo ATP và giải phóng oxy. Giai đoạn quang hóa dều tạo ATP, NADPH cung cấp cho pha tối. 0.5đ + Đều sử dụng năng lượng và lực khử do pha sáng cung cấp 0.25đ 0.25đ + Pha tối đều là những phản ứng men cố định CO2 tổng hợp chất hữu cơ - Những điểm khác nhau 4,0đ Đặc diểm Thực vật C3 Thực vật C4 Thực vật CAM Lúa, rau, khoai……. Các cây sống ở vùng nhiệt Các cây sống ở vùng khô Đại diện đới (Ngô, mía, cao hạn (Xương rồng, thanh lương……) long……) Chất nhận Hợp chất 5C CO2 đầu tiên RiDP(Ribuluzodriphotpha PEP(Photphoenolpiruvat) PEP(Photphoenolpiruvat) t) AOA(Axit oxaloaxetic) AOA(Axit oxaloaxetic) Sản phẩm cố APG(Axit phot phoglixeric) định CO2 đầu tiên Lục lạp của tế bào mô giậu Lục lạp của tế bào mô giậu Không gian Lục lạp của tế bào mô thực hiện cố giậu và tế bào bao bó mạch định CO2 Các giai Giai đoạn cố định CO2 Giai đoạn cố định CO2 Giai đoạn cố định CO2 đoạn Giai đoạn khử CO2 Giai đoạn khử CO2 Giai đoạn khử CO2 Ban ngày Ban ngày Giai đoạn 1 vào ban đêm Thời gian cố Giai đoạn 2 vào ban ngày định CO2 Trung bình Cao Thấp Năng suất sinh học
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com 329
TRƯỜNG THPT CHUYÊN HẠ LONG ĐỀ ĐỀ XUẤT
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI DHBB MÔN SINH HỌC - KHỐI 11 Thời gian làm bài: 180 phút (Đề này có 10 câu; gồm 02 trang)
Câu 1: (2,0 điểm) a. Trên cùng một cây, thế nước ở tế bào lá và thế nước ở tế bào rễ khác nhau như thế nào? Giải thích. b. Một thửa ruộng sau thời gian dài không canh tác (ruộng bỏ hoang), khi phân tích thành phần hóa học người ta thấy lượng đạm trong đất có tăng hơn so với thời gian đầu mới ngừng canh tác. Giải thích tại sao? Câu 2: (2,0 điểm) a. Ở thực vật C4, lục lạp của tế bào bao bó mạch có gì khác so với lục lạp của tế bào mô giậu? Đặc điểm này phù hợp với chức năng của tế bào bao bó mạch như thế nào? b. Giải thích tại sao khi tăng nồng độ CO2 trong dung dịch nuôi tảo, bọt khí ôxi lại nổi lên nhiều hơn? c. Tại sao phycôbilin là sắc tố quang hợp không thể thiếu được của các nhóm tảo (trừ tảo lục)? Câu 3: (2,0 điểm) Một nhóm học sinh đã làm thí nghiệm sau: Đặt 2 cây A và B vào một phòng kính có chiếu sáng và có thể điều chỉnh hàm lượng O2 trong phòng này từ 0% đến 21% (các nhân tố khác đều ở giá trị tối ưu). Kết quả thí nghiệm được ghi ở bảng sau: Thí nghiệm Cường độ quang hợp (mg CO2/dm2/giờ) Cây A Cây B Thí nghiệm 1 55 18 Thí nghiệm 2 29 56 a. Nêu mục đích và giải thích nguyên lí của thí nghiệm trên. b. Cách bố trí thí nghiệm, giải thích kết quả thí nghiệm và rút ra kết luận. Câu 4: (2,0 điểm) a. Nêu cơ chế hình thành và sự phát triển tiếp theo của tiểu bào tử và đại bào tử ở cây hạt kín lưỡng bội. b. Cắt một cành cây có nhiều lá xanh cắm vào một bình thủy tinh chứa nước sạch. Để giữ cho lá của cành cây này được xanh lâu, ta cần phải xử lí bằng hoocmôn thực vật nào? Giải thích. Câu 5: (2,0 điểm) a. Khi chiếu ánh sáng có cùng cường độ vào đồng thời 3 cây: A, B, C khác loài, người ta quan sát thấy hiện tượng sau: Cây A Cây B Cây C Hiện tượng Không hấp thụ, không thải CO2. Hấp thụ CO2 Thải CO2 Hãy cho biết, mỗi loại cây A, B, C nêu trên là như thế nào đối với ánh sáng? Giải thích. b. Về mùa đông, cây mía, cây thanh long ở nước ta sẽ như thế nào nếu chiếu ánh sáng FR vào ban đêm? Giải thích. Câu 6: (2,0 điểm) a. HCl và enzim pepsin được tạo ra ở dạ dày như thế nào? Vai trò của HCl và pepsin trong quá trình tiêu hóa thức ăn? Vì sao thành dạ dày không bị phân giải bởi dịch vị? Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com 330
b. Dựa vào các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân li HbO2, giải thích tại sao khi lao động cơ bắp thì cơ vân nhận được nhiều O2 hơn so với lúc cơ thể nghỉ ngơi. Câu 7: (2,0 điểm) a. Người ta sử dụng một loại thuốc dẫn đến làm giảm nồng độ Na+ trong máu. Hãy cho biết: Điện thế nghỉ của nơron có thay đổi hay không? Giải thích. Khi có kích thích tới ngưỡng điện thế hoạt động thay đổi thế nào? Giải thích. b. Vì sao những người bị hở van nhĩ thất hoặc hen suyễn mãn tính thường dẫn đến suy tim? Câu 8: (2,0 điểm) a. Khi thể tích máu trong cơ thể người giảm, những cơ chế nội tại nào giúp duy trì và tăng thể tích máu? b. Hãy nêu các cơ chế điều hoà giúp cá xương và cá sụn duy trì được áp suất thẩm thấu của cơ thể khi sống trong môi trường bất lợi về thẩm thấu (môi trường nước ngọt, nước biển). Câu 9: (2,0 điểm) Người ta sử dụng một loại thuốc gây ức chế hoạt động của thùy sau tuyến yên để tiêm cho một con thỏ thí nghiệm. Các chỉ số sinh lí dưới đây ở con thỏ này sẽ như thế nào? Giải thích a. Huyết áp. b. Áp suất thẩm thấu của dịch cơ thể. c. Áp suất lọc của cầu thận. d. Nhịp hô hấp. Câu 10: (2,0 điểm) a. Vi khuẩn Clostridium botabilum thường sinh trưởng trong môi trường thịt, chúng tiết ra một loại prôtêin có tên bôtumilum, prôtêin này phong tỏa sự xuất bào ở màng trước của xináp thần kinh – cơ. Chất bôtumilum ảnh hưởng như thế nào đến cơ thể khi bị nhiễm vi khuẩn này? Nêu các biện pháp xử lí khi cơ thể con người bị tác động bởi bôtumilum. b. Axêtilcôlin là chất trung gian hóa học có ở chùy xinap của nơron đối giao cảm và nơron vận động. Hãy nêu 2 cách tác động khác nhau của axêtilcôlin lên màng sau xinap ở hai loại nơron trên và ý nghĩa của nó. ……….. HẾT ……
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com 331
TRƯỜNG THPT CHUYÊN HẠ LONG HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Câu 1 (2,0 điểm)
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI DHBB MÔN SINH HỌC - KHỐI 11 Thời gian làm bài: 180 phút (Đề này có 10 câu; gồm 02 trang)
Nội dung Điểm a. Trên cùng một cây, thế nước ở tế bào lá và thế nước ở tế bào rễ khác nhau như thế nào? Giải thích. Thế nước ở tế bào lá thấp hơn so với thế nước của tế bào rễ. 0,25 Giải thích: Do ở lá xảy ra quá trình thoát hơi nước nên các tế bào lá có nồng độ 0,25 dịch bào lớn hơn tế bào rễ là nơi không có sự thoát hơi nước. b. Một thửa ruộng sau thời gian dài không canh tác (ruộng bỏ hoang), khi phân tích thành phần hóa học người ta thấy lượng đạm trong đất có tăng hơn so với thời gian đầu mới ngừng canh tác. Giải thích tại sao? * Các cơ chế làm tăng lượng đạm trong đất: Qua quá trình cố định nitơ theo con đường điện hóa (do có sự phóng tia lửa điện 0,25 trong không khí khi mưa dông): N2 + 2O2 NO2 NO3 0,25 Quá trình cố định nitơ khí quyển bởi các nhóm vi sinh vật (nhờ có hệ enzim nitrogenaza): 2H 2H 2H N=N > HN=NH > H2NNH2 > 2NH3.
0,25 0,25
Quá trình phân giải các hợp chất chứa nitơ bởi các vi sinh vật đất: + Các hợp chất hữu cơ chứa nitơ (xác, chất thải của sinh vật) nhờ hoạt 0,25 động của các vi khuẩn mùn hóa và các vi khuẩn khoáng hóa (VK nitrit hóa và nitrat hoá) đã biến nitơ ở dạng hữu cơ thành nitơ dạng vô cơ. 0,25 + Sơ đồ tóm tắt:
Chất hữu cơ chứa nitơ Câu 2 (2,0 điểm)
VK mùn hóa
NH3
VK nitrit hóa
NO2
VK nitrat hóa
NO3
a. Ở thực vật C4, lục lạp của tế bào bao bó mạch có gì khác so với lục lạp của tế bào mô giậu? Đặc điểm này phù hợp với chức năng của tế bào bao bó mạch như thế nào? * Lục lạp của tế bào bao bó mạch khác với lục lạp tế bào mô giậu: – Hạt grana kém phát triển hoặc tiêu biến hoàn toàn – Chỉ có PSI, không có PSII * Đặc điểm này phù hợp với tế bào bao bó mạch: – Hạt grana kém phát triển hoặc tiêu biến hoàn toàn phù hợp với chức năng thực hiện pha tối (chu trình Calvin) của tế bào bao bó mạch. – Không có PSII → không có O2 trong tế bào → tránh được hiện tượng O2 cạnh tranh với CO2 để liên kết với enzim Rubisco. b. Giải thích tại sao khi tăng nồng độ CO2 trong dung dịch nuôi tảo, bọt khí Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com 332
0,25 0,25 0,25 0,25
ôxi lại nổi lên nhiều hơn? Khi tăng nồng độ CO2 trong dung dịch nuôi tảo đã kích thích pha tối của quang hợp hoạt động tốt hơn. Pha tối hoạt động tốt sẽ cần nhiều sản phẩm của pha sáng (ATP và NADPH), do đó pha sáng phải hoạt động tốt hơn, phân li H2O xảy ra mạnh hơn, ôxi thải ra nhiều hơn. c. Tại sao phycôbilin là sắc tố quang hợp không thể thiếu được của các nhóm tảo (trừ tảo lục)? Phycôbilin có cấu trúc mạch thẳng, tan được trong nước, gồm 2 dạng là phycôerythrin và phycôcyanin. Phycôbilin có cực đại hấp thụ ánh sáng ở vùng tia lục, là loại tia mà các thực vật và tảo lục không hấp thụ được, năng lượng mà chúng hấp thụ được truyền cho chlorophyll Câu Một nhóm học sinh đã làm thí nghiệm sau: Đặt 2 cây A và B vào một phòng 3 kính có chiếu sáng và có thể điều chỉnh hàm lượng O2 trong phòng này từ (2,0 0% đến 21% (các nhân tố khác đều ở giá trị tối ưu). Kết quả thí nghiệm điểm) được ghi ở bảng sau: Thí nghiệm Cường độ quang hợp (mg CO 2/dm2/giờ) Cây A Cây B Thí nghiệm 1 18 55 Thí nghiệm 2 29 56 a. Nêu mục đích và giải thích nguyên lí của thí nghiệm trên. b. Cách bố trí thí nghiệm, giải thích kết quả thí nghiệm và rút ra kết luận. a. Mục đích của thí nghiệm: Xác định cây C3 và cây C4. Nguyên lý của thí nghiệm: Vì cây C3 phân biệt với cây C4 ở một đặc điểm sinh lý rất quan trọng là: Cây C3 có hô hấp ánh sáng, trong khi đó cây C4 không có quá trình này. Hô hấp ánh sáng lại phụ thuộc chặt chẽ vào nồng độ O2 trong không khí. Nồng độ O2 giảm thì hô hấp ánh sáng giảm rõ rệt và dẫn đến việc tăng cường độ quang hợp. b. Cách bố trí 2 thí nghiệm: +TN 1: Đo cường độ quang hợp của cây A và cây B ở điều kiện nồng độ ô xi bằng 21%. +TN 2 Đo cường độ quang hợp của cây A và cây B ở nồng độ ôxi bằng 0%. Kết quả thí nghiệm cho thấy: Cây A ở 2 TN có cường độ quang hợp khác nhau nhiều là do ở thí nghiệm 2 nồng độ ôxi 0% đã làm giảm hô hấp sáng đến mức tối đa và do đó cường độ quang hợp tăng lên. Trong khi đó cây B ở 2 lần TN cường độ quang hợp hầu như không đổi, có nghĩa là ở cây B không có quá trình hô hấp ánh sáng, như vậy nồng độ ôxi thay đổi không ảnh hưởng đến cường độ quang hợp. Kết luận: Cây A là cây C3, cây B là cây C4 Câu a. Nêu cơ chế hình thành và sự phát triển tiếp theo của tiểu bào tử và đại bào 4 tử ở cây hạt kín lưỡng bội. Tiểu bào tử đơn bội (n) là kết quả của quá trình giảm phân của TB mẹ hạt phấn (2,0 điểm) 2n. Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com 333
0,5
0,25 0,25
0,25 0,5
0,25 0,25 0,5
0,25
0,25
Mỗi tiểu bào tử đơn bội thực hiện nguyên phân một lần tạo hai nhân đơn bội, hai nhân này được bao chung bởi một màng, kết quả tạo thành thể giao tử đơn bội gồm một nhân sinh sản, một nhân sinh dưỡng. Đại bào tử đơn bội (n) là kết quả của quá trình giảm phân của TB sinh noãn 2n. Trong 4 đại bào tử đơn bội được hình thành, chỉ có một đại bào tử thực hiện nguyên phân 3 lần liên tiếp tạo thành 8 nhân đơn bội (n), 8 nhân này hình thành nên túi phôi (3 đại bào tử còn lại thui chột). b. Cắt một cành cây có nhiều lá xanh cắm vào một bình thủy tinh chứa nước sạch. Để giữ cho lá của cành cây này được xanh lâu, ta cần phải xử lí bằng hoocmôn thực vật nào? Giải thích. Để giúp cho lá xanh lâu, cần xử lí cành này bằng hoocmôn xitôkinin. Giải thích: xitôkinin là hoocmôn ngăn chặn sự hóa già bằng cơ chế ngăn chặn sự phân hủy các chất prôtêin, diệp lục và axit nucleic. Câu a. Khi chiếu ánh sáng có cùng cường độ vào đồng thời 3 cây: A, B, C khác loài, 5 người ta quan sát thấy hiện tượng sau: (2,0 Cây A Cây B Cây C điểm) Hiện tượng Không hấp thụ, không thải Hấp thụ CO 2 Thải CO2 CO 2. Hãy cho biết, mỗi loại cây A, B, C nêu trên là như thế nào đối với ánh sáng? Giải thích. Cây A là cây trung tính với ánh sáng: Giải thích: Lượng CO2 thải ra do hô hấp bằng lượng CO2 thu vào do quang hợp do cường độ chiếu sáng bằng với cường độ ánh sáng tại điểm bù. Cây B là cây ưa bóng. Giải thích: Cường độ chiếu sáng lớn hơn cường độ điểm bù ánh sáng do vậy cường độ quang hợp lớn hơn cường độ hô hấp nên cây này có cường độ độ điểm bù (Io) thấp cây ưa bóng. Cây C là cây ưa sáng. Giải thích: Cường độ chiếu sáng nhỏ hơn cường độ điểm bù cường độ hô hấp lớn hơn cường độ quang hợp b. Về mùa đông, cây mía, cây thanh long ở nước ta sẽ như thế nào nếu chiếu ánh sáng FR vào ban đêm? Giải thích. Cây mía sẽ ra hoa vì mía là cây ngày ngắn, khi chiếu ánh sáng Fr sẽ kích thích sự ra hoa của cây ngày ngắn, ức chế ra hoa cây ngày dài. Thanh long sẽ không ra hoa vì thanh long là cây ngày dài, khi chiếu ánh sáng Fr sẽ ức chế ra hoa của cây ngày dài. Câu a. HCl và enzim pepsin được tạo ra ở dạ dày như thế nào? Vai trò của HCl 6 và pepsin trong quá trình tiêu hóa thức ăn? Vì sao thành dạ dày không bị (2,0 phân giải bởi dịch vị? điểm) HCl: Tế bào đỉnh (TB viền) bơm ion H vào xoang dạ dày với nồng độ rất cao. Những ion này kết hợp với ion clo vừa khuếch tán vào xoang qua các kênh đặc hiệu trên màng để tạo thành HCl. Các TB chính tiết ra pepsinogen. HCl chuyển pepsinogen thành pepsin bằng Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com 334
0,25
0,25 0,25
0,5 0,5
0,25 0,25 0,25 0,25
0,25 0,25
0,25 0,25
0,25
0,25
cách xén bớt một phần nhỏ của phân tử pepsinogen làm lộ ra trung tâm hoạt động của enzim. (Đây có thể là một cơ chế điều hòa ngược dương tính) Như vậy: cả HCl và pepsin đều được tạo ra ở trong xoang dạ dày. Vai trò của HCl: + Phá vỡ chất nền ngoại bào dùng để liên kết các tế bào với nhau trong thịt và trong rau. + Tạo môi trường axit làm prôtêin bị biến tính duỗi thẳng ra và dễ bị enzim phân cắt. + HCl chuyển pepsinogen thành pepsin. Sau khi HCl biến một phần pepsinogen thành pepsin, tới lượt mình pepsin mới đựoc tạo ra có tác dụng giống như HCl biến pepsinogen còn lại thành pepsin. Vai trò của enzim pepsin: + Pepsin là một loại endopeptidaza có tác động cắt liên kết peptit ở chuỗi pôlipeptit trong thức ăn tạo ra các chuỗi pôlipeptit ngắn (4 – 12 aa) + Hoạt động phối hợp của HCl và pepsin còn có tác dụng diệt khuẩn trong thức ăn và tạo hỗn hợp bán lỏng (nhũ chấp) + Thành phần dịch vị vẫn bất hoạt cho đến khi chúng được giải phóng vào xoang dạ dày. + Các TB lót dạ dày không bị tổn thương do lớp chất nhày (một hỗn hợp glycoprotêin quánh, trơn gồm nhiều tế bào, muối và nước) rất dày bảo vệ (do các tế bào cổ tuyến tiết ra). + Sự phân chia tế bào liên tục bổ sung vào lớp biểu mô mới cứ 3 ngày một lần, thay thế tế bào bị bong do tác động của dịch vị. b. Dựa vào các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân li HbO2, giải thích tại sao khi lao động cơ bắp thì cơ vân nhận được nhiều O2 hơn so với lúc cơ thể nghỉ ngơi. Phân áp O2 ở cơ vân giảm làm tăng quá trình phân li của HbO2 → Hb + O2 CO2 được giải phóng → pH giảm → tăng quá trình phân li. Do hiệu ứng Bohr: CO2 từ TB chuyển vào hồng cầu càng nhiều thì H+ tăng → pH giảm → phân li HbO 2 tăng → tăng cung cấp O2 cho TB → hiệu ứng Bohr. Ngược lại khi máu từ cơ quan trở về tim và hồng cầu khi tới phổi (phế nang), ....
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com 335
0,5
0,5
0,5
a. Người ta sử dụng một loại thuốc dẫn đến làm giảm nồng độ Na + trong máu. Hãy cho biết: - Điện thế nghỉ của nơron có thay đổi hay không? Giải thích. - Khi có kích thích tới ngưỡng điện thế hoạt động thay đổi thế nào? Giải thích. a. Người ta sử dụng một loại thuốc dẫn đến làm giảm nồng độ Na + trong máu. Hãy cho biết: - Điện thế nghỉ của nơron có thay đổi không? Giải thích. - Khi có kích thích tới ngưỡng điện thế hoạt động thay đổi thế nào? Giải thích. Điện thế nghỉ của nơron không thay đổi. Giải thích: Điện thế nghỉ phụ thuộc vào sự chênh lệch điện tích dương (+) ở mặt ngoài màng và điện tích âm () ở mặt trong màng do K+ đi ra ngoài chứ không phụ thuộc nồng độ Na+ ở bên ngoài. Khi có kích thích tới ngưỡng điện thế hoạt động giảm đi so với bình thường. Giải thích: Nồng độ Na+ trong máu giảm dẫn đến nồng độ Na+ở dịch ngoại bào giảm vì vậy khi cổng Na mở, lượng Na+ đi từ ngoài vào giảm đi so với bình thường. b. Vì sao những người bị hở van nhĩ thất hoặc hen suyễn mãn tính thường dẫn đến suy tim? Ở những người bị hở van tim: Mỗi lần tâm thất co, van tim khép không chặt → máu một phần trở ngược lại tâm nhĩ → lượng máu vào ĐM chủ giảm → không đáp ứng đầy đủ nhu cầu về dinh dưỡng, O2 cho cơ thể → tim phải gắng co bóp mạnh và tăng nhịp → suy tim. Hen suyễn gây khó thở → co hẹp các tiểu phế quản → thông khí khó khăn → tăng nhịp tim, thể tích co tim → tim làm việc quá tải → suy tim. Câu a. Khi thể tích máu trong cơ thể người giảm, những cơ chế nội tại nào giúp 8 duy trì và tăng thể tích máu? (2,0 Khi thể tích máu trong cơ thể giảm, các hoocmon aldosteron và ADH được tiết điểm) ra làm tăng thể tích máu. Thể tích máu giảm làm bộ máy cận quản cầu tăng tiết renin, từ đó hình thành angiotensin II. Angiotensin II làm co mạch, giảm lọc máu ở cầu thận đồng thời làm tăng tiết aldosteron. Aldosteron làm tăng tái hấp thu Na+ ở ống lượn xa, kéo theo nước vào máu, làm tăng thể tích máu và làm giảm lượng nước tiểu. Thể tích máu giảm làm tuyến yên tăng tiết ADH. Hoocmon này làm tăng tái hấp thu nước ở ống lượn xa và ống góp, góp phần duy trì và tăng thể tích máu. Ngoài ra dịch ngoại bào đi vào máu giúp làm tăng thể tích máu. b. Hãy nêu các cơ chế điều hoà giúp cá xương và cá sụn duy trì được áp suất thẩm thấu của cơ thể khi sống trong môi trường bất lợi về thẩm thấu (môi trường nước ngọt, nước biển). Cá xương nước ngọt có dịch cơ thể ưu trương so với nước ngọt nên nước đi vào cơ thể qua mang và một phần qua bề mặt cơ thể. Cá xương duy trì áp suất thẩm Câu 7 (2,0 điểm)
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com 336
0,25 0,25 0,25 0,25
0,5
0,5
0,25 0,25
0,25 0,25
0,25
thấu bằng cách thảỉ nhiều nước tiểu qua thận và hấp thu tích cực muối qua mang. Cá xương ở biển có dịch cơ thể nhược trương so với nước biển nên nước đi ra khỏi cơ thể qua mang và một phần bề mặt cơ thể. Cá xương duy trì áp suất thẩm thấu bằng cách uống nước biển để bù lại lượng nước đã mất đồng thời vận chuyển tích cực lượng muối thừa qua mang ra bên ngoài. Cá sụn tái hấp thu urê qua thận và duy trì nồng độ urê trong dịch cơ thể cao giúp tăng áp suất thẩm thấu, chống mất nước. Câu Người ta sử dụng một loại thuốc gây ức chế hoạt động của thùy sau tuyến 9 yên để tiêm cho một con thỏ thí nghiệm. Các chỉ số sinh lí dưới đây ở con thỏ (2,0 này sẽ như thế nào? Giải thích điểm) a. Huyết áp. b. Áp suất thẩm thấu của dịch cơ thể. c. Áp suất lọc của cầu thận. d. Nhịp hô hấp. a. Huyết áp giảm. Giải thích: Thùy sau tuyến yên bị ức chế giảm giải phóng ADH vào máu giảm tái hấp thu nước ở ống thận, kết quả giảm thể tích máu huyết áp giảm. b. Áp suất thẩm thấu tăng. Giải thích: Do cơ thể mất nhiều nước nồng độ các chất tan trong dịch cơ thể tăng áp suất thẩm thấu tăng. c. Áp suất lọc của cầu thận giảm. Giải thích: + Huyết áp giảm áp suất lọc của cầu thận giảm (hoặc). + Huyết áp giảm gây phản xạ co tiểu động mạch đến thận giảm áp suất máu (hoặc). d. Nhịp hô hấp tăng. Giải thích: Huyết áp giảm lượng máu từ tim lên phổi giảm lượng CO2 bài tiết ở phổi giảm, đồng thời lượng O2 vào máu giảm nồng độ H+ trong máu tăng kích thích trung khu hô hấp làm tăng nhịp hô hấp. Câu a. Vi khuẩn Clostridium botabilum thường sinh trưởng trong môi trường thịt, 10 chúng tiết ra một loại prôtêin có tên bôtumilum, prôtêin này phong tỏa sự xuất (2,0 bào ở màng trước của xináp thần kinh – cơ. điểm) - Chất bôtumilum ảnh hưởng như thế nào đến cơ thể khi bị nhiễm vi khuẩn này? - Nêu các biện pháp xử lí khi cơ thể con người bị tác động bởi bôtumilum. Protein botumilum có thể gây tử vong cho người bị nhiễm VK này. Giải thích: Botimilum ngăn cản sự giải phóng axetylcolin từ chùy xinap vào khe xinap do đó xung thần kinh khong truyền đến cơ, kết quả cơ không co (liệt cơ). Do các cơ hô hấp và cơ tim bị liệt gây tử vong. Để sơ cứu những người bị ngộ độc botumilum của VK này, ta tiến hành: + Tiêm axetylcolin cho người bệnh, khi đó axetylcolin tác động lên màng sau xinap thần kinh cơ, gây co cơ + Sử dụng một loại thuốc gây mở kênh Na+ của màng sau xinap , gây co cơ Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com 337
0,5
0,25
0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25
0,25 0,25
0,25 0,25
0,25 0,25
b. Axêtilcôlin là chất trung gian hóa học có ở chùy xinap của nơron đối giao cảm và nơ ron vận động. Hãy nêu 2 cách tác động khác nhau của axetilcolin lên màng sau xinap ở hai loại nơ ron trên và ý nghĩa của nó. Với xinap đối giao cảm ở tim + Axêtilcôlin sau khi gắn vào thụ thể ở màng sau đã làm mở kênh K+, làm cho K+ đi ra do đó ngăn cản điện thế hoạt động xuất hiện. + Ý nghĩa: làm tim giảm nhịp có và giảm lực co. Với xinap của cung phản xạ vận động: + Axêtilcôlin sau khi gắn vào thụ thể ở màng sau đã làm mở kênh Na+, làm cho Na+ đi từ ngoài vào trong gây nên khử cực và đảo cực do đó làm xuất hiện điện thế hoạt động. + Điện thế hoạt động xuất hiện ở màng sau xinap làm cho cơ vân co, gây nên các cử động theo ý muốn.
HẾT
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com 338
0,25 0,25
0,25
0,25
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG --------------------------
KỲ THI HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ MÔN SINH HỌC - LỚP 11 Năm học 2009 -2010 -----------------Thời gian làm bài: 150 phút (không tính thời gian giao đề) (Đề thi có hai trang, thí sinh kiểm tra lại trước khi làm bài)
ĐỀ CHÍNH THỨC Câu 1: (1,25 điểm)
d a
c
*
b
Quan sát sơ đồ trên, hãy cho biết: a. Rễ cây hấp thụ Nitơ ở những dạng nào? b. Tên của các nhóm sinh vật ở các vị trí (a), (b), (c), (d). c. Đặc điểm hoạt động của nhóm sinh vật (d). Hậu quả các hoạt động này và biện pháp khắc phục? d. (*) là quá trình gì? Nêu ý nghĩa của quá trình này? Câu 2: (1,25 điểm) a. Lập bảng so sánh những điểm khác nhau trong pha tối ở 3 nhóm thực vật C3, C4 và thực vật CAM về các tiêu chí sau: chất nhận CO2 đầu tiên, sản phẩm cố định CO2 đầu tiên, nơi diễn ra, hô hấp sáng, năng suất sinh học. b. Tại sao năng suất sinh học ở thực vật CAM thấp hơn thực vật C3? Câu 3: (1,25 điểm) b. Trong vùng sinh sản của ống dẫn sinh dục của một cá thể đực thuộc loài nói trên. Một số tế bào sinh dục sơ khai đều nguyên phân 5 lần liên tiếp, có 87,5% tế bào con tạo ra được chuyển sang vùng chín trở thành tế bào sinh tinh. Trong số các tinh trùng tạo ra, chỉ có 25% số tinh trùng chứa X và 12,5% số tinh trùng chứa Y thụ tinh hình thành 168 hợp tử. Tính số tế bào sinh dục đực sơ khai và số nhiễm sắc thể môi trường cung cấp cho quá trình phát sinh các tinh trùng từ các tế bào sinh dục sơ khai đó. Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com 339
c. Cho biết hiệu suất thụ tinh của trứng là 75%. Tất cả các trứng được tạo ra phát sinh từ 14 tế bào sinh dục sơ khai cái và tất cả các tế bào con được tạo ra ở vùng sinh sản đều trở thành tế bào sinh trứng. Xác định số lần nguyên phân của của mỗi tế bào sinh dục sơ khai cái. Câu 5: (1,25 điểm) a. Trình bày những điểm khác nhau giữa 2 hình thức cảm ứng ở thực vật: hướng động và ứng động. b. Biết được vận động hướng động của cây có ứng dụng gì trong thực tiễn? Câu 7: (1,25 điểm) Có các hoocmon thực vật sau: AIA, GA, xitokinin, êtilen, ABA và các tác dụng sinh lí như sau: làm trương dãn tế bào; ức chế sự nảy mầm của hạt; ảnh hưởng tới tính hướng động; ; kích thích ra hoa và tạo quả trái vụ; kích thích sự nảy mầm của hạt, củ, chồi; làm chậm quá trình già của tế bào. Hãy sắp xếp các hoocmon thực vật phù hợp với tác động sinh lí của nó. Hết
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com 340
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG --------------------------
KỲ THI HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ MÔN SINH HỌC - LỚP 11 Năm học 2009 - 2010 ------------------HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN SINH HỌC ĐỀ CHÍNH THỨC Nôi dung
Câu 1: (1,25 điểm) a. Rễ cây hấp thụ Nitơ ở dạng NO3 và NH4+ b. Tên của các nhóm sinh vật ở các vị trí (a): vi khuẩn cố định nitơ: khử nitơ khí quyển thành dạng amôn. (b): vi khuẩn amôn hóa: phân giải nitơ từ xác sinh vật thành NH3. (c): vi khuẩn nitrat hóa: chuyển hóa NH4+ thành NO3 (d): vi khuẩn phản nitrat hóa: chuyển hóa NO3 thành thành Nitơ phân tử. c. Đặc điểm: Hoạt động trong điều kiện kị khí Hoạt động này chuyển hóa nitrat (dạng mà cây hấp thụ được) thành Nitơ phân tử. Khắc phục: làm đất thoáng khí để tránh hoạt động của nhóm vi khuẩn này d. (*) là quá trình khử NO3 Ý nghĩa: khi tổng hợp các axit amin cây cần nhiều nhóm NH2 Câu 2: (1,25 điểm) a. Bảng so sánh các tiêu chí ở 3 nhóm thực vật Nhóm TV C4 Nhóm TV CAM Tiêu chí Nhóm TV C3 Chất nhận CO2 Ri15DP (C5) PEP PEP đầu tiên Sản phẩm cố APG ( C3) AOA AOA định CO2 đầu tiên Lục lạp của Cố định CO2 ở lục lạp TB Lục lạp của TB mô Nơi diễn ra TB mô giậu mô giậu và khử CO2 ở giậu lục lạp TB bao bó mạch Hô hấp sáng Có Không Không Năng suất sinh Trung bình Cao Thấp học b. Năng suất sinh học ở nhóm thực vật CAM thấp hơn nhóm thực vật C3 Nhóm thực vật CAM sử dụng một phần tinh bột để tái tạo PEP chất tiếp nhận CO2 → giảm lượng chất hữu cơ trong quá trình tích luỹ. Điều kiện sống của nhóm CAM khắc nghiệt, bất lợi hơn: khô hạn, thiếu nước, ánh sáng gắt Câu 3 (1,25 điểm) Giải b. Gọi a là số tinh trùng tạo ra (số tinh trùng X = số tinh trùng Y = a/2) Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com 341
Điểm 0,25
0,50
0,25 0,25
1,00
0,25
0,25
Ta có: 25% a/2 + 12,5% a/2 = 168 => a = 896 (tinh trùng) Số TB con được tạo ra chuyển sang vùng chín: a/4 = 224 (TB) Số TB con thật sự được tạo ra: (224 x 100)/87,5 = 256 (TB) Ta có: Một số tế bào sinh dục sơ khai (TBSDSK) đực nguyên phân 5 lần tạo ra 256 TB con. Vậy số TB SDSK đực: 256/ 25 = 8 (TB) Số NST môi trường cung cấp cho cả quá trình phát sinh tạo tinh trùng: Số nhiễm sắc thể môi trường cung cấp cho giai đoạn sinh sản là: 8.2n. (251) Số NST môi trường cung cấp cho quá trình giảm phân tạo tinh trùng là: 2n.224 (tế bào sinh tinh). Với 2n = 8, ta có tổng NST môi trường cung cấp là: 8.2n.(25 1) + 2n. 224 = 3776 (NST)
0,25 0,25 0,25 0,25
c. Số trứng thực sự được tạo ra: 168 x 100/75 = 224 (trứng) Số tế bào sinh trứng = số trứng = 224 Gọi x là số là NP của 14 TBSDSK cái: Ta có: 14 . 2 x = 224 > x = 4 Vậy, số đợt nguyên phân của TBSDSK cái là: 4 (đợt). Câu 4: (1,25 điểm) Câu 5: (1,25 điểm) a. Điểm khác nhau giữa 2 hình thức ứng động và hướng động: Hướng động Ứng động Hình thức phản ứng của một bộ phận của Hình thức phản ứng của cây trước một tác cây trước một tác nhân kích thích theo một nhân kích thích không định hướng. hướng xác định. Khi vận động về phía tác nhân kích thích Có thể là ứng động không sinh trưởng( vận gọi là hướng động dương, khi vận động động theo sức trương nước) hoặc ứng động tránh xa tác nhân kích thích gọi là hướng sinh trưởng (vận động theo chu kì đồng hồ động âm. sinh học). Tuỳ tác nhân sẽ có các kiểu như: hướng Tuỳ tác nhân sẽ có các kiểu như: vận động đất, hướng sáng, hướng hoá, hướng nước. quấn vòng, vận động nở hoa theo nhiệt độ ánh sáng; hoạt động theo sức trương nước. b. Biết được vận động hướng động của cây có ứng dụng gì trong thực tiễn? Hướng đất: Làm đất tơi xốp, thoáng khí đủ ẩm rễ cây sinh trưởng ăn sâu. Hướng sáng: Trồng nhiều loại cây, chú ý mật độ từng loại cây không che lấp nhau để lá vươn theo ánh sáng> quang hợp tốt. ( Học sinh có thể nêu ứng dụng từ sự hướng hoá chất, hướng nước) Câu 7: (1,25 điểm) AIA: Trương dãn tế bào, ảnh hưởng tới tính hướng động. GA: Kích thích nảy mầm của hạt, củ, chồi. Xitokinin: làm chậm quá trình già của tế bào. Êtilen: kích thích ra hoa và tạo quả trái vụ. ABA: ức chế sự nảy mầm của hạt. Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com 342
0,25 0,25 0,25 0,25 0,25
-----------------------------
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com 343
SỞ GDĐT HÀ NỘI TRƯỜNG THPT THẠCH BÀN
MA TRẬN ĐỀ THI OLIMPIC MÔN SINH 11 NĂM HỌC 2016 - 2017 Thời gian: 40 Câu; 50 phút ( không tính thời gian phát đề )
Tên Chủ đề (nội dung, chương…) Chuyên đề 1: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG I. Chuyển hóa VC và NL ở TV 1. Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ 2. Vận chuyển các chất trong cây 3. Thoát hơi nước 4. Trao đổi khoáng và nitơ ở thực vật 5. Quang hợp ở thực vật 6. Hô hấp ở thực vật II. Chuyể hóa VC và NL ở ĐV 1. Tiêu hóa ở động vật 2. Hô hấp ở động vật 3. Tuần hoàn máu 4. Cân bằng nội môi Chuyên đề 2: CẢM ỨNG I. Cảm ứng ở thực vật 1. Hướng động 2. Ứng động II. Cảm ứng ở động vật 1. Cảm ứng ở động vật chưa có hệ thần kinh 2. Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh chuỗi hạch 3. Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng ống (Điện thế nghĩ, điện thế hoạt động, sự dẫn truyền xung thần kinh) Chuyên đề 3: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT I. Sinh trưởng ở thực vật 1. Sinh trưởng sơ cấp và thứ cấp ở TV 2. Hooc môn thực vật 3. Các yếu tố ảnh hưởng tới ra hoa II. Sinh trưởng ở động vật 1. Biến thái hoàn toàn và biến thái không
Nhận biết
Thông hiểu
5
10
Vận dụng Cấp độ Cấp độ thấp cao 3
2
31,32 33
37,38
Tổng số điểm 20
11,12,13,14 1,2,3,4,5
15,16,17,18 19,20
3
6
2
1
6,7,8
21,22,23, 24,25,26
34,35
39
2
4
1
1
9,10
27,28,29,30
36
40
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com 344
12
8
hoàn toàn 2. Ảnh hưởng của hooc môn tới sinh trưởng phát triển ở động vật Chuyên đề 4: SINH SẢN Ở THỰC VẬT I. Sinh sản ở thực vật 1. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa II. Sinh sản ở động vật 1. Các hình thức sinh sản ở động vật 2. Cơ chế điều hòa sinh sản ở động vật Số câu
0
0
0
0
0
10 Câu
20 Câu
Tổng điểm = 20,0 điểm
2,5 điểm
5,0 điểm
Tỉ lệ %
25%
50%
6 Câu 1,5 điểm 15%
4 Câu 1,0 điểm 10%
20 Câu 10 điểm 100%
SỞ GDĐT HÀ NỘI TRƯỜNG THPT THẠCH BÀN
1.
2.
3.
I.1
I.1
I.1
ĐỀ THI OLIMPIC MÔN SINH 11 NĂM HỌC 2016 - 2017 Thời gian: 40 Câu; 50 phút ( không tính thời gian phát đề )
Trật tự di chuyển thức ăn trong ống tiêu hoá của người là: A. cổ họng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già B. thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, cổ họng C. thực quản, cổ họng, dạ dày, ruột non, ruột già D. cổ họng, thực quản, dạ dày, ruột già, ruột non Các dạng nitơ mà thực vật hấp thụ được là: A. NH4+ và N2. B. NO2 và NH4+. C. NO3 và NH4+. NO3.
D. NO2 và
Sơ đồ bên mô tóm tắt mối quan hệ giữa pha sáng và pha tối trong quang hợp, các số 1, 2, 3, 4 là các chất hóa hoc được sử dụng trong hai quá trình trên. Các số 1, 2, 3, 4 lần lượt là: A. H2O, ATP, NADPH, CO2. B. CO2, ATP, NADPH, RiDP. C. H+, ATP, NADPH, CO2. D. CO2, ATP, NADPH, H2O.
4.
I.1
Trong quá trình cố định nitơ tự do ở thực vật có sự tham gia của enzim: Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com 345
5.
I.1
6.
I.2
7.
I.2
8.
I.2
9.
I.3
10.
I.3
A. Oxygenaza. B. Cacboxylaza. C. Nitrogenaza. D. Restrictaza. Hệ dẫn truyền tim hoạt động theo trật tự nào? A. Nút xoang nhĩ Hai tâm nhĩ và nút nhĩ thất Bó his Mạng Puôc – kin B. Nút nhĩ thất Hai tâm nhĩ và nút xoang nhĩ Bó his Mạng Puôc – kin C. Nút xoang nhĩ Hai tâm nhĩ và nút nhĩ thất Mạng Puôc – kin Bó his D. Nút xoang nhĩ Hai tâm nhĩ Nút nhĩ thất Bó his Mạng Puôc – kin Các dây leo cuốn quanh cây gỗ là nhờ kiểu hướng động nào? A. Hướng sáng. B. Hướng đất C. Hướng nước. D. Hướng tiếp xúc Ứng động khác cơ bản với hướng động ở đặc điểm nào? A. Tác nhân kích thích không định hướng. B. Có sự vận động vô hướng C. Không liên quan đến sự phân chia tế bào. D. Có nhiều tác nhân kích thích. Hình bên mô tả điện thế hoạt động, các chữ số (I), (II), (III) thể hiện 3 giai đoạn của điện thế hoạt động. Các chữ số (I), (II), (III) lần lượt là A. Mất phân cực – đảo cực – tái phân cực B. Mất phân cực – tái phân cực – đảo cực C. Đảo cực – mất phân cực – tái phân cực D. Đảo cực – tái phân cực – mất phân cực Các lớp tế bào ngoài cùng của vỏ cây bàng được sinh ra từ A. tầng sinh mạch. B. tầng sinh bần. D. mạch gỗ thứ cấp. C. mạch rây thứ cấp. Các hooc môn kích thích sinh trưởng bao gồm: A. Auxin, axit abxixic, xitôkinin. B. Auxin, gibêrelin, xitôkinin. D. Auxin, êtilen, axit abxixic. C. Auxin, gibêrelin, êtilen.
Hình bên mô tả các con đường hấp thu nitơ ở thực vật, các chữ cái a, b, c, d là kí hiệu tên của các nhóm sinh vật. Các chữ cái a, b, c, d lần lượt là A. vi khuẩn amôn hóa; vi khuẩn nitrat hóa; vi khuẩn phản nitrat hóa; vi khuẩn cố định 11. II.1 nitơ B. vi khuẩn cố định nitơ; vi khuẩn nitrat hóa; vi khuẩn phản nitrat hóa; vi khuẩn amôn hóa C. vi khuẩn phản nitrat hóa ; vi khuẩn cố định nitơ; vi khuẩn amôn hóa; vi khuẩn nitrat hóa Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com 346
D. vi khuẩn cố định nitơ; vi khuẩn amôn hóa; vi khuẩn nitrat hóa; vi khuẩn phản nitrat hóa
Quan sát thí nghiệm ở hình sau (chú ý: ống nghiệm đựng nước vôi trong bị vẩn đục) và cho biết đây là thí nghiệm gì? A. Đây là một thí nghiệm chứng tỏ quá trình quang hợp ở hạt đang nảy mầm có sự thải ra O2. B. Đây là một thí nghiệm chứng tỏ 12. II.1 quá trình hô hấp ở hạt đang nảy mầm có sự thải ra CO2. C. Đây là một thí nghiệm chứng tỏ quá trình quang hợp ở hạt đang nảy mầm có sự thải ra CO2. D. Đây là một thí nghiệm chứng tỏ quá trình hô hấp ở hạt đang nảy mầm có sự tạo ra CaCO3. Dưới đây là 4 nhận định vê quang hợp ở thực vật (1) Pha tối chỉ diễn ra ở trong bóng tối. (2) Trong pha sáng diễn ra cần có ánh sáng. (3) Trong quang hợp, O2 được giải phóng từ phân tử nước qua quá trình quang phân li 13. II.1 nước. (4) Quá trình quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4, CAM giống nhau ở pha sáng quang hợp. Trong các nhận định trên, số nhận định đúng là A. 4 B. 1 14. II.1 Cho các thông tin
C. 2
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com 347
D. 3
Cột A
Cột B
1. Lá có bản rộng, mỏng.
a. Trao đổi khí và hơi nước khi quang hợp.
2. Mạch dẫn
b. Chứa lục lạp thực hiện quang hợp.
3. Biểu bì
c. Hấp thụ được nhiều ánh sáng.
4. Mô giậu
d. Vận chuyển nước, khoáng và các chất hữu cơ.
5. Khí khổng
e. Bảo vệ.
Hãy chọn đáp án đúng nhất khi kết hợp cột A với cột B là: A. 1 – c, 2 – d, 3 – e, 4 – b, 5 – a. B. 1 – a, 2 – d, 3 – e, 4 – b, 5 –c. C. 1 – c, 2 – b, 3 – c, 4 – d, 5 – e. D. 1 – c, 2 – d, 3 – e, 4 – c, 5 – a. Quá trình hấp thụ nước ở rễ xảy ra theo những giai đoạn nào? 1) Giai đoạn nước từ lông hút vào mạch gỗ của rễ 2) Giai đoạn nước từ đất vào lông hút 3) Giai đoạn nước bị đẩy từ mạch gỗ của rễ lên mạch gỗ của thân. 15. II.1 4) Giai đoạn nước từ mạch gỗ của thân lên lá.
16. II.1
17. II.1
18. II.1
19. II.1
Tổ hợp đúng là: A. 1, 2, 4 B. 1, 2, 3 C. 2, 3, 4 D. 2, 1, 3 Sự tiến hoá của các hình thức tiêu hoá diễn ra theo hướng nào? A. Tiêu hoá nội bào Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào tiêu hoá ngoại bào. B. Tiêu hoá ngoại bào Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào tiêu hoá nội bào. C. Tiêu hoá nội bào tiêu hoá ngoại bào Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào. D. Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào Tiêu hoá nội bào tiêu hoá ngoại bào. Vì sao ở người già, khi huyết áp cao dễ bị xuất huyết não? A. Vì mạch bị xơ cứng, máu bị ứ đọng, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch. B. Vì mạch bị xơ cứng, tính đàn hồi kém, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch. C. Vì mạch bị xơ cứng nên không co bóp được, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch. D. Vì thành mạch dày lên, tính đàn hồi kém đặc biệt là các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch. Ý nào dưới đây không đúng với đặc điểm của da giun đất thích ứng với sự trao đổi khí? A. Tỷ lệ giữa thể tích cơ thể và diện tích bề mặt cơ thể khá lớn. B. Da luôn ẩm giúp các khí dễ dàng khuếch tán qua. C. Dưới da có nhiều mao mạch và có sắc tố hô hấp. D. Tỷ lệ giữa diện tích bề mặt cơ thể và thể tích cơ thể (s/v) khá lớn. Vì sao phổi của thú có hiệu quả trao đổi khí ưu thế hơn ở phổi của bò sát lưỡng cư? A. Vì phổi thú có cấu trúc phức tạp hơn. Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com 348
20. II.1
21. II.2
22. II.2
23. II.2
24. II.2
25. II.2
26. II.3
27. II.3 28. II.3
B. Vì phổi thú có kích thươc lớn hơn. C. Vì phổi thú có khối lượng lớn hơn. D. Vì phổi thú có nhiều phế nang, diện tích bề mặt trao đổi khí lớn. Ý nào không phải là ưu điểm của tuần hoàn kép so với tuần hoàn đơn? A. Máu đến các cơ quan nhanh nên đáp ứng được nhu cầu trao đổi khí và trao đổi chất. B. Tim hoạt động ít tiêu tốn năng lượng. C. Máu giàu O2 được tim bơm đi tạo áp lực đẩy máu đi rất lớn. D. Tốc độ máu chảy nhanh, máu đi được xa hơn. Đặc điểm nào sau đây không thuộc ứng động sinh trưởng : A. Vận động liên quan đến đồng hồ sinh học B. Các tế bào ở 2 phía đối diện của cơ quan thực vật có tốc độ sinh trưởng khác nhau C. Vận động liên quan đến hoocmon thực vật D. Các tế bào ở 2 phía đối diện của cơ quan thực vật có tốc độ sinh trưởng giống nhau Những ứng động nào sau đây là ứng động không sinh trưởng? A. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, khí khổng đóng mở. B. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng. C. Sự đóng mở của lá cây trinh nữ khí khổng đóng mở. D. Lá cây họ đậu xoè ra và khép lại, khí khổng đóng mở. Vì sao sự lan truyền xung thần kinh trên sợi có bao miêlin lại “nhảy cóc”? A. Vì sự thay đổi tính thấm của mang chỉ xảy ra tại các eo Ranvie. B. Vì đảm bảo cho sự tiết kiệm năng lượng. C. Vì giữa các eo Ranvie, sợi trục bị bao bằng bao miêlin cách điện. D. Vì tạo cho tốc độ truyền xung nhanh. Vì sao trong điện thế hoạt động xảy ra giai đoạn mất phân cực? A. Do K+ đi vào làm trung hoà điện tích âm trong màng. B. Do Na+ đi vào làm trung hoà điện tích âm trong màng. C. Do K+ đi ra làm trung hoà điện tích trong và ngoài màng tế bào. D. Do Na+ đi ra làm trung hoà điện tích trong và ngoài màng tế bào. Ý nào sau đây đúng? A. Tốc độ lan xung thần kinh trên sợi thần kinh không có bao miêlin nhanh hơn trên sợi thần kinh có bao miêlin. B. Tất cả các xináp đều chứa chất trung gian hóa học axêtincôlin. C. Truyền tin qua xináp hóa học có thể không cần chất trung gian hóa học. D. Xináp là diện tiếp xúc các tế bào cạnh nhau. Nhận định nào sau đây đúng khi nói về sinh trưởng của cây lúa. A. Có sự sinh trưởng sơ cấp mà không có sinh trưởng thứ cấp. B. Chỉ có sinh trưởng thứ cấp C. Có sự hoạt động mạnh của tầng sinh mạch D. Không diễn ra hoạt động của mô phân sinh đỉnh. Loài thực vật nào sau đây không có sinh trưởng thứ cấp A. Cây bàng. B. Cây dừa. C. Cây phượng. D. Cây mía. Không dùng Auxin nhân tạo đối với nông phẩm trực tiếp làm thức ăn là vì: Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com 349
A. Làm giảm năng suất của cây sử dụng lá. B. Không có enzim phân giải nên tích luỹ trong nông phẩm sẽ gây độc hại đơi với người và gia súc. C. Làm giảm năng suất của cây sử dụng củ. D. Làm giảm năng suất của cây sử dụng thân. Bà con nông dân thường sử dụng loại chất nào sau đây để làm tăng tốc độ chín của quả B. Axit abxixic. C. Êtilen. 29. II.3 A. Ausin D. Gibêrilin. Loại chất nào của cây có liên quan tới sự ra hoa? B. Gibêrilin. C. Xitôkinin. 30. II.3 A. Ausin. D. Phitôcrôm. Sơ đồ sau đây biểu diễn sự chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào thực vật:
31.
III. 1
Các chữ số (1), (2), (3) lần lượt là A. Đường phân, hô hấp hiếu khí, hô hấp kị khí. B. Đường phân, hô hấp kị khí, hô hấp hiếu khí. C. Hô hấp hiếu khí, hô hấp kị khí, đường phân. D. Hô hấp kị khí, đường phân, hô hấp hiếu khí
32.
III. 1
33.
III. 1
Đặc điểm nào sau đây không phải của cây Mía? A. Mía là thực vật C4 B. Có quá trình quang hô hấp (hô hấp sang) C. Chất nhận CO2 đầu tiên là PEP và sản phẩm đầu tiên cố định CO2 là AOA (có 4C) D. Chất nhận CO2 đầu tiên là 1 hợp chất 3C (phosphoenl piruvic PEP) Cho các kết luận sau: (1) Không gây độc hại đối với cây trồng, vật nuôi. (2) Không độc nông phẩm và ô nhiễm môi trường. (3) Cung cấp các nguyên tố khoáng với hàm lượng rất lớn mà cây khó hấp thụ được hết. (4) Dư lượng phân bón khoáng chất sẽ làm xấu lí tính của đất, giết chết các vi sinh vật có lợi. Kết luận không đúng khi nói về hậu quả khi bón liều lượng phân bón hóa học cao quá mức cần thiết cho cây là: A. (1), (2), (3), (4). B. (1), (2), (4). C. (1), (2). D. (1), (2), (3).
34.
III. 2
Khi trời nắng ta đứng dưới bóng cây cảm thấy mát hơn đứng dưới mái che bằng vật liệu xây dựng là vì: A. lá cây thoát hơi nước thường xuyên làm hạ nhiệt độ môi trường xung quanh tán lá. B. lá cây đóng mở khí khổng thường xuyên ngay cả khi ở trong bóng tối. C. lá cây đã làm cho không khí ẩm thường xuyên nhờ quá trình hút nước. Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com 350
D. lá cây đã tạo ra sức hút nước trong cây.
35.
III. 2
Vi khuẩn Rhizobium sống trong nốt sần của cây họ đậu không có vai trò: A. Chuyển hóa nitơ phân tử thành nitơ khoáng. B. Tiết nitrogenase để bẻ gãy liên kết 3 của phân tử nitơ. C. Thực hiện cố định nitơ trong không khí. D. Chuyển hóa nitơ hữu cơ trong đất. Cây dừa hàng năm vẫn tăng kích thước. Quá trình tăng kich đó là do A. tầng phát sinh bên.
36.
37.
38.
III. 3
IV. 1
IV. 1
IV. 2
39.
B. tầng phát sinh lóng. C. tầng phát sinh mạch. D. tăng số lượng, kích thước tế bào của cơ thể. Cho các nhận định sau đây (1) Câu nói “Tất cả thực vật ở cạn đều hút nước, ion khoáng bằng các tế bào lông hút” là đúng hay sai? (2). Sau khi bón phân, khả năng hút nước của rễ cây thay đổi. (3). Nước và các chất khoáng được hấp thụ vào tế bào lông hút đều theo cơ chế thẩm thấu (4). Khi áp suất thẩm thấu của rễ lớn hơn áp sất thẩm thấu của môi trường ngoài thì trong mọi trường hợp nước đều đi vào tế bào. Số nhận định đúng là: A. 1 B. 2 Cho rằng khi phân giải hoàn toàn một phân tử glucôzơ tạo ra 38 ATP và năng lượng của một phân tử gam glucôzơ là 674 kcal/mol; năng lượng của một phân tử ATP là 7,3 kcal/mol. Hiệu suất (tỉ lệ %) năng lượng toàn bộ quá trình hô hấp hiếu khí từ một phân tử glucôzơ lần lượt là. A. 41,72% B. 48% D. 70%. D. 64%.
C. 3
D. 4
Hình bên mô tả một cung phản xạ khi chạm tay phải gai nhọn. Các số (I); (II); (III); (IV); (V) thể hiện các thành phần trong một cung phản xạ. Trong các nhận định sau (1) Đây là phản xạ có khả năng di truyền. (2) Đây là phản xạ bẩm sinh. (3) Đây là phản xạ không điều kiện. (4) Đây là phản xạ có điều kiện. (5) Các số (I); (II); (III); (IV); (V) lần lượt là: Bộ phận tiếp nhận; Đường dẫn truyền ra; Đường dẫn truyền vào; Bộ phận thực hiện. Số nhận định đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com 351
IV. 3
Lấy bông tẩm auxin rồi sau đó áp sát vào một bên thân ở phần ngọn cây đã cắt đỉnh sinh trưởng theo hình vẽ dưới đây Bông tẩm auxin
40.
Sau 5 ngày, kết quả thu được theo mô hình nào sau đây là đúng?
A.
B.
C.
D.
Ghi chú: Các chử la mã trong cột 2 là tên 4 mức độ nhận thức, các chữ cái thường là tên 3 chủ đề.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com 352
SỞ GDĐT HÀ NỘI TRƯỜNG THPT THẠCH BÀN
ĐỀ THI OLYMPIC NĂM HỌC 2014-2015 MÔN: SINH HỌC KHỐI LỚP 11 Thời gian: 150 phút ( không tính thời gian phát đề )
Câu 1 (2 điểm): a. Yếu tố nào sau đây được xem là động lực trực tiếp của sự hấp thụ nước từ đất vào lông hút của rễ? A. Hoạt động hô hấp của rễ mạnh. B. Số lượng lông hút của rễ nhiều. C. Bề mặt tiếp xúc giữa lông hút của rễ và môi trường lớn. D. Chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa tế bào lông hút và môi trường. b. Nêu hai con đường hấp thụ nước ở rễ và những đặc điểm có lợi và bất lợi của hai con đường này. Câu 2 (2 điểm): a. Vì sao nói thoát hơi nước của cây xanh là “tai nan tất yếu”? b. Sự thoát hơi nước xảy ra ở bộ phận nào của cây xanh? c. Cơ chế, vai trò sự thoát hơi nước ở cây xanh? Câu 3 (2 điểm): Sơ đồ sau đây biểu diễn sự chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào thực vật: Rượu êtylic + CO2. (2)
Glucôzơ
(1)
Axit piruvic (3)
CO2 + H2O. a. Các chữ số (1), (2), (3) ứng với những quá trình nào? Viết phương trình tóm tắt của mỗi quá trình trên? b. Phân biệt quá trình (2) với quá trình (3) về (điều kiện xảy ra, vị trí xảy ra trong tế bào, nhu cầu oxi các giai đoạn, các giai đoạn, sản phẩm cuối cùng, hiệu quả năng lượng) Câu 4 (2 điểm): Cho một số hạt đậu lấy từ trong kho giống. a. Cần điều kiện gì trước tiên cho hạt nảy mầm? Giải thích? b. Có thể dùng chất gì để kích thích nảy mầm nhanh và đạt tỉ lệ nảy mầm cao? c. Mô tả thí nghiệm để chứng minh ưu thế đỉnh sinh trưởng của auxin trên các mầm của hạt đậu? d. Làm thế nào để xác định một hạt lúa đang nảy mầm và một hạt lúa chưa nảy mầm? Câu 5 (2 điểm): a. Những nhóm sinh vật nào có khả năng cố định nitơ không khí? Vì sao chúng có khả năng đó? b. Vai trò của nitơ đối với đời sống cây xanh? Hãy nêu những nguồn nitơ chủ yếu cung cấp cho cây? c. Chứng minh mối liên quan chặt chẽ giữa quá trình hô hấp với quá trình dinh dưỡng khoáng và trao đổi nitơ. Con người đã vận dụng những hiểu biết về mối quan hệ này vào trong thực tiễn trồng trọt như thế nào? Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com 353
Câu 6 (2 điểm): Nói về hướng cảm ứng của cây: Ngọn cây luôn hướng về phía ánh sáng đây là hiện tượng hướng sáng dương, còn rễ cây luôn tránh tiếp xúc với ánh sáng là hiện tượng hướng sáng âm a. Hai hiện tượng trên được giải thích như thế nào? b. Tính hướng động này có vai trò gì cho đời sống thực vật? Câu 7 (2 điểm): Thực hiện một thí nghiệm như sau: Đặt một con nhện vào một cây bắt mồi đồng thời đặt một que thuỷ tinh vào một cây bắt mồi khác. a. Thí nghiệm này nhằm chứng minh cho điều gì? b. Cho biết hai cây bắt mồi trên có phản ứng như thế nào? Vì sao? Câu 8 (2 điểm): a. Lập bảng so sánh những điểm khác nhau trong pha tối ở 3 nhóm thực vật C3, C4 và thực vật CAM về các tiêu chí sau: chất nhận CO2 đầu tiên, sản phẩm cố định CO2 đầu tiên, nơi diễn ra, hô hấp sáng, năng suất sinh học. b. Tại sao năng suất sinh học ở thực vật CAM thấp hơn thực vật C3? Câu 9 (2 điểm): a. Kẻ bảng phân biệt sinh trưởng sơ cấp với sinh trưởng thứ cấp ở thực vật b. Vì sao đa số thực vật một lá mầm không có sinh trưởng thứ cấp? Câu 10 (2 điểm): Trong hệ sinh dục của 1 cá thể động vật (có giới tính phân biệt) người ta quan sát 10 tế bào phân chia liên tục 3 lần, các tế bào thu được đều giảm phân bình thường tạo ra các tế bào đơn bội. Biết rằng trong một tế bào khi kết thúc kì sau của quá trình giảm phân I đếm được 36 crômatit. a. Xác định tổng số NST thu được trong quá trình trên. b. Các giao tử sinh ra khi tham gia thụ tinh với hiệu xuất 10%. Xác định tổng số tế bào thu được sau khi các hợp tử đều phân chia 2 lần.
HẾT
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com 354
SỞ GDĐT HÀ NỘI TRƯỜNG THPT THẠCH BÀN
Câu hỏi
1
2
3
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI OLYMPIC NĂM HỌC 2014-2015 MÔN: SINH HỌC LỚP 11 Thời gian: 150 phút ( không tính thời gian phát đề )
Nội dung trả lời
Điểm
a. Câu D (chệnh lệch áp suất thẩm thấu giữa tế bào lông hút và môi trường). b. Nước được hấp thụ từ đất vào cây qua rễ theo 2 con đường: Con đường qua thành tế bàogian bào: (0,25) + Nước qua thành tế bào lông hút khoảng trống gian bào đến thành tế bào nội bì (gặp vòng đai Caspari chặn lại) tế bào chất tế bào nội bì mạch gỗ của rễ. (0,25) + Hấp thụ nhanh và nhiều nước (có lợi), nhưng lượng nước và các chất khoáng hòa tan không được kiểm tra (bất lợi). Con đường qua chất nguyên sinh – không bào: (0,25) + Nước vào tế bào chất tế bào lông hút không bào, sợi liên bào tế bào nhu mô vỏ tế bào nội bì mạch gỗ của rễ. (0,25) + Lượng nước và các chất khoáng hòa tan được kiểm tra bằng tính thấm chọn lọc của màng tế bào sống (có lợi), nhưng nước được hấp thụ chậm và ít (bất lợi) (0,25) a. Tất yếu: trong QH, HH lỗ khí mở rộng, nên hơi nước thoát qua lỗ khí. b. Thoát hơi nước chủ yếu qua lá cây: lá non qua lớp cutin mỏng (0.25), lá già qua lỗ khí (0.25). c. Cơ chế: Khi cây đủ nước 2 tế bào hạt đậu trương lỗ khí mở (0.25). Khi cây thiếu nước, 2 tế bào hạt đậu mất nước lỗ khí khép (0.25) Vai trò: Làm mát lá, chống nóng để bảo vệ cơ thể (0.25). Tạo lực hút nước giúp sự vận chuyển nước muối khoáng từ rễ lên lá. (0.25) a. Tên các quá trình: (1): Quá trình đường phân (0,25) (2): Quá trình lên men (Hô hấp kị khí) (0,25) (3): Hô hấp hiếu khí (0,25) Phương trình tổng quát: Đường phân: C6H12O6 ---> 2CH3COCOOH + 2ATP (0,25) Lên mem etylic: C6H12O6 ---> 2C2H5OH (Rượu êtylic) + 2CO2 + ATP (0,25) Hô hấp hiếu khí: C6H12O6 + 6O2 -> 6CO2 + 6H2O + 38ATP (0,25) b Dấu hiệu so sánh Phân giải kị khí Phân giải hiếu khí Điều kiện Xảy ra khi rễ bị ngập úng, Xảy ra mạnh trong các mô, hạt bị ngâm vào nước, hay cơ quan đang hoạt động cây ở trong điều kiện thiếu sinh lí mạnh như: hạt đang
0.5 1,5
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com 355
0,5 0,5
0,5 0,5
1,25
0,75
Nơi xảy ra Nhu cầu O2 Các giao đoạn
4
5
oxi. Tế bào chất Không 2 giai đoạn: * Đường phân * Lên men
nẩy mầm, hoa đang nở Ty thể Có 3 giai đoạn Đường phân Chu trình Crep Lên men CO2 , H2O , 36ATP Cao (36 ATP)
Sản phẩm cuối cùng Acid lactic, etylic Hiệu quả năng lượng thấp (2 ATP) a.Cần điều kiện trước tiên cho hạt nảy mầm: (1) Điều kiện trước tiên cho hạt nảy mầm là: Nước Vì nước sẽ tạo môi trường thích hợp cho các hoạt động trao đổi chất mà trước tiên là hoạt động hô hấp. (2) Điều kiện thứ 2 là nhiệt độ (3) Điều kiện thứ 3 là oxi Vậy , điều kiện để hạt nảy mầm là: Nước, nhiệt độ, oxi. b. Có thể dùng chất để kích thích nảy mầm nhanh và đạt tỉ lệ nảy mầm cao là: Chất điều hoà sinh trưởng nhóm gibêrelin. c. Mô tả thí nghiệm để chứng minh ưu thế đỉnh sinh trưởng của auxin trên các mầm của hạt đậu: Cho các hạt đậu nảy mầm rồi cắt mầm chính, sau một thời gian ngắn hai chồi bên sẽ xuất hiện. d. Để xác định một hạt lúa đang nảy mầm và một hạt lúa chưa nảy mầm: Hạt đang nảy mầm, hô hấp hiếu khí rất mạnh, do vậy tinh bột sẽ biến thành đường rồi thành các axit hữu cơ. Vậy, để xác định hạt lúa đạng nảy mầm và hạt lúa chưa nảy mầm thì ta nghiền hạt, nhuộm bột nghiền với i ốt và phân biệt màu sắc sau khi nhuộm. a. Những sinh vật có khả năng cố định nitơ không khí: + Nhóm vi khuẩn cố định nitơ sống tự do: Cyanobacteria.... + Nhóm vi khuẩn cố định nitơ sống cộng sinh: Rhizobium sống cộng sinh trong rễ cây họ đậu.... Chúng có khả năng đó vì có các enzim nitrôgenaza nên có khả năng phá vỡ liên kết 3 bền vững của nitơ và chuyển thành dạng NH3 b. Vai trò nitơ: + Về cấu trúc: Tham gia cấu tạo prôtêin, axit nuclêic, ATP,... + Về sinh lý: Điều hòa trao đổi chất, sinh trưởng, phát triển (TP cấu tạo của enzim, vitamin nhóm B, một số hooc môn sinh trưởng,...) Nguồn Nitơ chủ yếu cung cấp cho cây là: + Nitơ vô cơ: như nitrat (NO3), amôn (NH4+ ).... + Nitơ hữu cơ: như axit amin, amit.... c. Mối liên quan chặt chẽ giữa quá trình hô hấp với quá trình dinh dưỡng khoáng và trao đổi nitơ: Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com 356
0,5
0,5 0,5
0,5
0,5
0,5
1
6
7
8
+ Hô hấp giải phóng năng lượng dưới dạng ATP, tạo ra các hợp chất trung gian như các axit hữu cơ. + ATP và các hợp chất này đều liên quan chặt chẽ với quá trình hấp thụ khoáng và nitơ, quá trình sử dụng các chất khoáng và quá trình biến đổi nitơ trong cây. Ứng dụng thực tiễn: + Khi trồng cây, người ta phải xới đất, làm cỏ sục bùn với mục đích tạo điều kiện cho rễ cây hô hấp hiếu khí. + Hiện nay người ta ứng dụng phương pháp trồng cây không cần đất: trồng cây trong dung dịch (Thuỷ canh), trồng cây trong không khí (Khí canh) để tạo điều kiện tối ưu cho hô hấp hiếu khí của bộ rễ. a. Do hoocmon Auxin di chuyển từ phía bị kích thích (phía sáng) đến phía không bị kích thích (phía tối) Kết quả, phía không bị kích thích có nồng độ Auxin cao hơn nên kích thích tế bào sinh trưởng nhanh hơn gây nên sự uốn cong của quang hướng động sự phân bố Auxin có quan hệ với sự phân bố điện tích, phía tối mang điện tích (+) phía sáng mang điện tích ().(0.5 ) Ở thân: ở chồi Auxin phân bố ở mặt dưới ( tối) mang điện tích (+) mặt dưới sinh trưởng mạnh, ngọn cây hướng về phía ánh sáng quay lên.( thân có hướng sáng dương ) (0.5 ) Ở rễ: mặt dưới có điện tích (+) Auxin kìm hãm sự sinh trưởng, mặt trên sinh trường mạnh làm rễ sinh trường mạnh rễ đâm thẳng xuống.(rễ có hướng sáng âm) (0.5 ) b. Giúp cho ngọn cây nhận đầy đủ ánh sáng để QH , rễ cây dễ dàng tìm được nguồn nước và khoáng chất để hấp thu (0.5 ) a –Thí nghiệm nhằm chứng minh (0.5): Hiện tượng cảm ứng (ứng động) của cây bắt mồi b –Phản ứng và giải thích (1,5): * Phản ứng (1): Khép lại bắt lấy con mồi (0,5) Không phản ứng với que thuỷ tinh (0,5) * Giải thích (0.5): Do cây bắt mồi nhận được tín hiệu hóa học của con nhện => phản ứng, còn que thuỷ tinh không phát ra tín hiệu hóa học => không phản ứng. . Bảng so sánh các tiêu chí ở 3 nhóm thực vật Tiêu chí Nhóm TV C3 Nhóm TV C4 Nhóm TV CAM Chất nhận CO2 Ri15DP (C5) PEP PEP đầu tiên Sản phẩm cố APG ( C3) AOA AOA định CO2 đầu tiên Lục lạp của Cố định CO2 ở lục lạp TB Lục lạp của TB mô Nơi diễn ra TB mô giậu mô giậu và khử CO2 ở giậu lục lạp TB bao bó mạch Hô hấp sáng Có Không Không Năng suất sinh Trung bình Cao Thấp Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com 357
1,5
0,5 0,5 1,5
1
1
học b. Năng suất sinh học ở nhóm thực vật CAM thấp hơn nhóm thực vật C3 Nhóm thực vật CAM sử dụng một phần tinh bột để tái tạo PEP chất tiếp nhận CO2 → giảm lượng chất hữu cơ trong quá trình tích luỹ. Điều kiện sống của nhóm CAM khắc nghiệt, bất lợi hơn: khô hạn, thiếu nước, ánh sáng gắt a. Dạng cây Đặc điểm 9
10
Nguyên nhân Kết quả
Sinh trưởng sơ cấp 1 lá mầm và 2 lá mầm Là hình thức sinh trưởng của thân và rể theo chiều dài Do MPS đỉnh và MPS lóng Làm cho cây dài ra
Sinh trưởng thứ cấp 2 lá mầm Là hình thức sinh trưởng theo chiều ngang của thân Do MPS bên (tầng phát sinh võ và tâng phát sinh trụ) Làm cho cây to ra (tăng đường kính)
(0,25) (0,25) 1 (0,25) (0,25)
b. Vì: Thực vật một lá mầm không mô phân sinh bên (tầng phát sinh võ và tầng phát sinh mạch) a. Theo đề bài ta có: n = 18 NST ( do có 36 crômatit ). Số tế bào đơn bội sinh ra : 10 2 3 4 = 320 => Số NST thu được trong quá trình trên là: 320 18 =5760 ( NST ) b. TH 1: Cá thể đực: Số hợp tử tạo thành là: 320 10% = 32 ( hợp tử ) Số tế bào thu được sau khi hợp tử phân chia 2 lần là: 32.2 2 = 128 ( tế bào ) TH 2: Cá thể cái: Số hợp tử tạo thành là: 80 10% = 8 ( hợp tử ) Số tế bào thu được sau khi hợp tử phân chia 2 lần là: 8 2 2 = 32 ( tế bào )
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com 358
1 1
1
SỞ GDĐT HÀ NỘI TRƯỜNG THPT THẠCH BÀN
MA TRẬN ĐỀ THI OLYMPIC MÔN SINH 11 NĂM HỌC 2014 - 2015 Thời gian: 150 phút ( không tính thời gian phát đề ) (Đề thi gồm 10 câu, mỗi câu 2 điểm, thang điểm 20) Vận dụng Tên Chủ đề Tổng số Nhận Thông Cấp độ Cấp điểm biết hiểu (nội dung, chương…) thấp độ cao Chương I: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT 2 4 2 2 10 VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT điểm điểm điểm điểm điểm I. Chuyển hóa VC và NL ở TV 1. Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ 2 điểm 2. Vận chuyển các chất trong cây 3. Thoát hơi nước 2 điểm 4. Trao đổi khoáng và nitơ ở thực vật 5. Quang hợp ở thực vật 6. Hô hấp ở thực vật 2 điểm II. Chuyể hóa VC và NL ở ĐV 2 điểm 1. Tiêu hóa ở động vật 2. Hô hấp ở động vật 3. Tuần hoàn máu 2 điểm 4. Cân bằng nội môi Chương II: CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT 0 4 điểm 2 điểm 0 6 điểm I. Cảm ứng ở thực vật 1. Hướng động 2 điểm 2. Ứng động 2 điểm II. Cảm ứng ở động vật 1. Cảm ứng ở động vật chưa có hệ thần kinh 2. Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh chuỗi hạch 3. Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng ống (Điện thế nghĩ, điện thế hoạt động, sự 2 điểm dẫn truyền xung thần kinh) Chương III: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT 0 2 điểm 2 điểm 0 4 điểm TRIỂN Ở THỰC VẬT I. Sinh trưởng ở thực vật 1. Sinh trưởng sơ cấp và thứ cấp ở TV 2 điểm 2. Hooc môn thực vật 3. Các yếu tố ảnh hưởng tới ra hoa II. Sinh trưởng ở động vật 1. Biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn 2 điểm toàn 2. Ảnh hưởng của hooc môn tới sinh trưởng phát Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com 359
triển ở động vật Chương IV: SINH SẢN Ở THỰC VẬT I. Sinh sản ở thực vật 1. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa II. Sinh sản ở động vật 1. Các hình thức sinh sản ở động vật 2. Cơ chế điều hòa sinh sản ở động vật Tổng điểm = 20,0 điểm Tỉ lệ % SỞ GDĐT HÀ NỘI TRƯỜNG THPT THẠCH BÀN
0
0
2 điểm 10 điểm 10% 50%
0
0
0
6 điểm 30%
2 điểm 10%
20 điểm 100%
ĐỀ THI OLYMPIC NĂM HỌC 2014-2015 MÔN: SINH HỌC KHỐI LỚP 11 Thời gian: 150 phút ( không tính thời gian phát đề )
Câu 1 (2 điểm): a. Yếu tố nào sau đây được xem là động lực trực tiếp của sự hấp thụ nước từ đất vào lông hút của rễ? A. Hoạt động hô hấp của rễ mạnh. B. Số lượng lông hút của rễ nhiều. C. Bề mặt tiếp xúc giữa lông hút của rễ và môi trường lớn. D. Chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa tế bào lông hút và môi trường. b. Nêu hai con đường hấp thụ nước ở rễ và những đặc điểm có lợi và bất lợi của hai con đường này. Câu 2 (2 điểm): a. Vì sao nói thoát hơi nước của cây xanh là “tai nan tất yếu”? b. Sự thoát hơi nước xảy ra ở bộ phận nào của cây xanh? c. Cơ chế, vai trò sự thoát hơi nước ở cây xanh? Câu 3 (2 điểm): Sơ đồ sau đây biểu diễn sự chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào thực vật: Rượu êtylic + CO2. (2)
Glucôzơ
(1)
Axit piruvic (3)
CO2 + H2O. a. Các chữ số (1), (2), (3) ứng với những quá trình nào? Viết phương trình tóm tắt của mỗi quá trình trên? b. Quá trình (2) và quá trình (3), quá trình nào tạo ra nhiều năng lượng ATP hơn. Vì sao? Câu 4 (2 điểm): Hệ tiêu hóa của động vật ăn cỏ có cấu tạo như thế nào để thích nghi với chế độ thức ăn khó tiêu, nghèo chất dinh dưỡng? Câu 5 (2 điểm): a. Mạch đập ở cổ tay có phải do máu chảy trong mạch gây nên hay không? b. Trường hợp nào dưới đây làm thay đổi huyết áp và vận tốc máu? Giải thích. Trường hợp 1: Đang hoạt động cơ bắp (ví dụ nâng vật nặng). Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com 360
Trường hợp 2: Sau khi nín thở quá lâu. Trường hợp 3: Hít phải khí CO. Câu 6 (2 điểm): Nói về hướng cảm ứng của cây: Ngọn cây luôn hướng về phía ánh sáng đây là hiện tượng hướng sáng dương, còn rễ cây luôn tránh tiếp xúc với ánh sáng là hiện tượng hướng sáng âm a. Hai hiện tượng trên được giải thích như thế nào? b. Tính hướng động này có vai trò gì cho đời sống thực vật? Câu 7 (2 điểm): Thực hiện một thí nghiệm như sau: Đặt một con nhện vào một cây bắt mồi đồng thời đặt một que thuỷ tinh vào một cây bắt mồi khác. a. Thí nghiệm này nhằm chứng minh cho điều gì? b. Cho biết hai cây bắt mồi trên có phản ứng như thế nào? Vì sao? Câu 8 (2 điểm): a. Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh không có màng miêlin khác với sợi thần kinh có màng miêlin như thế nào? b. Tại sao xung thần kinh lan truyền trên sợi thần kinh có màng miêlin theo cách nhảy cóc? Câu 9 (2 điểm): a. Kẻ bảng phân biệt sinh trưởng sơ cấp với sinh trưởng thứ cấp ở thực vật b. Vì sao đa số thực vật một lá mầm không có sinh trưởng thứ cấp? Câu 10 (2 điểm): Sự phát triển của Bướm thuộc loại nào? Giải thích. HẾT
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com 361
SỞ GDĐT HÀ NỘI TRƯỜNG THPT THẠCH BÀN
Câu hỏi
1
2
3
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI OLYMPIC NĂM HỌC 2014-2015 MÔN: SINH HỌC LỚP 11 Thời gian: 150 phút ( không tính thời gian phát đề )
Nội dung trả lời
Điểm
a. Câu D (chệnh lệch áp suất thẩm thấu giữa tế bào lông hút và môi trường).
0.5
b. Nước được hấp thụ từ đất vào cây qua rễ theo 2 con đường: Con đường qua thành tế bàogian bào: (0,25) + Nước qua thành tế bào lông hút khoảng trống gian bào đến thành tế bào nội bì (gặp vòng đai Caspari chặn lại) tế bào chất tế bào nội bì mạch gỗ của rễ. (0,25) + Hấp thụ nhanh và nhiều nước (có lợi), nhưng lượng nước và các chất khoáng hòa tan không được kiểm tra (bất lợi). Con đường qua chất nguyên sinh – không bào: (0,25) + Nước vào tế bào chất tế bào lông hút không bào, sợi liên bào tế bào nhu mô vỏ tế bào nội bì mạch gỗ của rễ. (0,25) + Lượng nước và các chất khoáng hòa tan được kiểm tra bằng tính thấm chọn lọc của màng tế bào sống (có lợi), nhưng nước được hấp thụ chậm và ít (bất lợi) (0,25) a. Tất yếu: trong QH, HH lỗ khí mở rộng, nên hơi nước thoát qua lỗ khí. b. Thoát hơi nước chủ yếu qua lá cây: lá non qua lớp cutin mỏng (0.25), lá già qua lỗ khí (0.25).
1,5
c. Cơ chế: Khi cây đủ nước 2 tế bào hạt đậu trương lỗ khí mở (0.25). Khi cây thiếu nước, 2 tế bào hạt đậu mất nước lỗ khí khép (0.25) Vai trò: Làm mát lá, chống nóng để bảo vệ cơ thể (0.25). Tạo lực hút nước giúp sự vận chuyển nước muối khoáng từ rễ lên lá. (0.25) a. Tên các quá trình: (1): Quá trình đường phân (0,25) (2): Quá trình lên men (Hô hấp kị khí) (0,25) (3): Hô hấp hiếu khí (0,25) Phương trình tổng quát: Đường phân: C6 H12O6 ---> 2 CH3COCOOH + 2ATP (0,25) Lên mem etylic: C6 H12O6 ---> 2C2H5OH (Rượu êtylic) + 2CO2 + ATP (0,25) Hô hấp hiếu khí: C6 H12O6 + 6O2 -> 6CO2 + 6H2O + 38ATP (0,25) b. * Quá trình hô hấp hiếu khí tạo ra nhiều năng lượng hơn (0,25) * Vì: Hô hấp hiếu khí phân giải hoàn toàn Glucôzơ thành CO2 + H2O. còn lên men phân giải không hoàn toàn Glucôzơ năng lương đang còn tích lũy trong sản phẩm lên men. (0,25) Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com 362
0,5 0,5
0,5 0,5
1,25
0,75
4
5
6
7
Ở miệng có răng nanh (thân co, chân rộng) giúp gặm thức ăn, răng hàm và răng cạnh hàm phẳng có những đường gờ chạy từ trước đến sau giúp nghiền cỏ. Có nhiều vi sinh vật cộng sinh do đó mới có thể tiêu thụ đựợc loại thức ăn khó tiêu nhất là chất xơ. Ruột dài nên đoạn đường di chuyển của thức ăn trong ống tiêu hóa sẽ dài hơn, có đủ thời gian để biến đổi và hấp thu loại thức ăn khó tiêu. Ống tiêu hóa có thể có sự biến đổi đặc trưng cho từng loài phù hợp với chức năng tiêu hóa Xelulô.Ví dụ động vật nhai lại dạ dày có bốn túi, thỏ có manh tràng rất dài, đây là nơi chứa vi sinh vật sống cộng sinh. a. Mạch đập ở cổ tay không phải do máu chảy trong mạch gây nên. (0,5) Do nhịp co bóp của tim và sự đàn hồi của thành động mạch gây ra. (0,5) b. - TH1: Tăng huyết áp và vận tốc máu do tăng tiêu thụ O2 ở cơ và tăng thải CO2 vào máu; nồng độ oxy trong máu thấp, nồng độ CO2 trong máu cao, thụ quan hoá học ở xoang động mạch cảnh và cung động mạch chủ bị kích thích gửi xung thần kinh về trung khu điều hoà tim mạch làm tim đập nhanh và mạnh, do vậy tăng liều lượng máu qua tim làm tăng huyết áp và vận tốc máu. (0,5) - TH2: Tăng huyết áp và vận tốc máu do giảm nồng độ O2 và tăng CO2 trong máu sau khi nín thở lâu. (0,25) - TH3: Tăng huyết áp và vận tốc máu do khí CO gắn với hemôglôbin làm giảm nồng độ ôxy trong máu. (0,25) a. Do hoocmon Auxin di chuyển từ phía bị kích thích (phía sáng) đến phía không bị kích thích (phía tối) Kết quả, phía không bị kích thích có nồng độ Auxin cao hơn nên kích thích tế bào sinh trưởng nhanh hơn gây nên sự uốn cong của quang hướng động sự phân bố Auxin có quan hệ với sự phân bố điện tích, phía tối mang điện tích (+) phía sáng mang điện tích ().(0.5 ) Ở thân: ở chồi Auxin phân bố ở mặt dưới ( tối) mang điện tích (+) mặt dưới sinh trưởng mạnh, ngọn cây hướng về phía ánh sáng quay lên.( thân có hướng sáng dương ) (0.5 ) Ở rễ: mặt dưới có điện tích (+) Auxin kìm hãm sự sinh trưởng, mặt trên sinh trường mạnh làm rễ sinh trường mạnh rễ đâm thẳng xuống.(rễ có hướng sáng âm) (0.5 ) b. Giúp cho ngọn cây nhận đầy đủ ánh sáng để QH , rễ cây dễ dàng tìm được nguồn nước và khoáng chất để hấp thu (0.5 ) a –Thí nghiệm nhằm chứng minh (0.5): Hiện tượng cảm ứng (ứng động) của cây bắt mồi
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com 363
0,5
0,5 0,5 0,5
1
1
1,5
0,5 0,5
b –Phản ứng và giải thích (1,5): * Phản ứng (1): Khép lại bắt lấy con mồi (0,5) Không phản ứng với que thuỷ tinh (0,5) * Giải thích (0.5): Do cây bắt mồi nhận được tín hiệu hóa học của con nhện => phản ứng, còn que thuỷ tinh không phát ra tín hiệu hóa học => không phản ứng.
8
a. Trên sợi thần kinh không có màng miêlin, xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng này (eo Ranvie) sang vùng (eo Ranvie) khác kề bên. b. Trên sợi thần kinh có màng miêlin, xung thần kinh lan truyền theo cách nhảy cóc, từ eo Ranvie này sang eo Ranvie khác (0,25). Do lan truyền theo lối nhảy cóc nên tốc độ lan truyền nhanh hơn so với trên sợi không có màng miêlin. (0,25) Xung thần kinh lan truyền theo cách nhảy cóc là do mất phân cực, đảo cực và tái phân cực liên tiếp từ eo Ranvie này sang eo Ranvie khác. (0,5)
1,5
1
1
a. Dạng cây Đặc điểm 9
10
Nguyên nhân Kết quả
Sinh trưởng sơ cấp 1 lá mầm và 2 lá mầm Là hình thức sinh trưởng của thân và rể theo chiều dài Do MPS đỉnh và MPS lóng Làm cho cây dài ra
Sinh trưởng thứ cấp 2 lá mầm Là hình thức sinh trưởng theo chiều ngang của thân Do MPS bên (tầng phát sinh võ và tâng phát sinh trụ) Làm cho cây to ra
(0,25) (0,25) 1 (0,25) (0,25)
b. Vì: Thực vật một lá mầm không mô phân sinh bên (tầng phát sinh võ và tầng phát sinh mạch) a. Sự phát triển của Bướm thuộc loại phát triển qua biến thái hoàn toàn b. Vì: Quá trình phát triển của bướm trải qua 4 giai đoạn: (trứng con non nhộng con trưởng thành) (0,5) Con non khác với con trưởng thành về cấu tạo , hình thái, sinh lý và sinh thái. (0,5)
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com 364
1 1 1
SỞ GD & ĐT HÀ NỘI TRƯỜNG THPT THẠCH BÀN Năm học 20162017
ĐỀ THI OLYMPIC SINH HỌC LỚP 11 (Thời gian làm bài 120 phút)
Câu 1: (2,0 điểm) 1.Trên cùng 1 cây, lá ở phía ngoài nhiều ánh sáng và lá ở phía trong bóng râm có ít ánh sáng có màu sắc và khả năng quang hợp khác nhau. Sự khác nhau đó như thế nào? Vì sao có sự khác nhau đó? 2.Tại sao quá trình quang hợp ở thực vật C3 và thực vật CAM đều bị kìm hãm do hàm lượng O2 cao, nhưng ở thực vật C3 xảy ra hô hấp sáng mà thực vật CAM lại không có? Câu 2: (3,0 điểm) 1.Giải thích vì sao người ta có thể chọn ba phương pháp: Xác định điểm bù CO2, giải phẫu lá và nhu cầu nước để phân biệt cây C3 với cây C4. 2. Trong điều kiện nào và ở loại thực vật nào thì hô hấp sáng có thể xảy ra? Giải thích. 3. Nếu khí hậu trong một vùng địa lí tiếp tục trở nên nóng và khô hơn thì thành phần của các loại thực vật (C3 , C4 và CAM) ở vùng đó sẽ thay đổi như thế nào? Câu 3: (1,5 điểm) Trả lời ngắn gọn những câu hỏi sau đây: a. Muốn chiết rút sắc tố thực vật, em làm thế nào? b. Những cây lá có màu đỏ có quang hợp không? Vì sao? c. Quang phân li nước là gì? Câu 4: (2,5 điểm) Những nhận định sau đúng hay sai, hãy giải thích ngắn gọn và đầy đủ nhất: a. Không nên tưới nước cho cây khi trời nắng to. b. Phần lớn ATP được hình thành trong hô hấp là từ chu trình Crep. c. Các nguyên tử ôxi được sử dụng để tạo nước ở cuối chuỗi photphorin hóa được lấy từ cacbonic. e. Hooc môn thực vật chỉ có tác dụng kích thích sinh trưởng. g. Khi chu trình Crep ngừng hoạt động thì cây bị ngộ độc bởi amôniăc. Câu 5: (2,0 điểm) 1. Nêu vai trò của axit abxixic và êtilen đối với sự sinh trưởng của thực vật. 2. Nêu các yếu tố kích thích thực vật mở khí khổng vào lúc mặt trời mọc.Vì sao thực vật CAM có thể đóng khí khổng vào ban ngày và mở vào ban đêm? Câu 6: (1 điểm) Các cây của 1 loài thực vật chỉ ra hoa trong điều kiện chiếu sáng tối đa là 12 giờ/ngày. Trong một thí nghiệm, người ta chiếu sáng các cây này mỗi ngày liên tục 12 giờ và để trong tối 12 giờ. Tuy nhiên, mỗi đêm lại được ngắt quãng bằng cách chiếu ánh sáng trắng kéo dài một vài phút. Hãy cho biết các cây được trồng trong điều kiện thí nghiệm như vậy có ra hoa không? Giải thích. Câu 7: (2,5 điểm) Một tế bào sinh dục sơ khai của một loài thực hiện nguyên phân liên tiếp một số đợt, đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu để hình thành nên 39858 nhiễm sắc thể đơn mới. Các tế bào con sinh ra từ đợt nguyên phân cuối cùng đều giảm phân bình thường tạo nên 2048 tinh trùng (X và Y). a. Tìm bộ nhiễm sắc thể 2n của loài? Số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai trên ? Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com 365
b. Môi trường nội bào đã cung cấp nguyên liệu tương đương với bao nhiêu nhiễm sắc thể đơn mới cho quá trình giảm phân ? Câu 8 Một tế bào sinh dục sơ khai trải qua các giai đoạn phát triển từ vùng sinh sản đến vùng chín đã đòi hỏi môi trường tế bào cung cấp 3024 NST đơn. Tỉ lệ số tế bào tham gia vào đợt phân bào tại vùng chín so với số NST đơn có trong một giao tử được tạo ra là 4/3. Hiệu suất thụ tinh của các giao tử là 50% đã tạo ra một số hợp tử. Biết rằng số hợp tử được tạo ra ít hơn số NST đơn bội của loài. a. Xác định bộ NST 2n của loài. b. Số NST đơn mà môi trường cung cấp cho mỗi giai đoạn phát triển của tế bào sinh dục đã cho là bao nhiêu? c. Xác định giới tính của cá thể chứa tế bào nói trên. Biết giảm phân bình thường không xảy ra trao đổi chéo và đột biến.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com 366
HƯỚNG DẪN CHẤM THI OLYMPIC Môn: Sinh học lớp 11 Câu 1 (3,5 điểm) 1.Trên cùng 1 cây, lá ở phía ngoài nhiều ánh sáng và lá ở phía trong bóng râm có ít ánh sáng có màu sắc khác nhau + Lá ở phía ngoài ánh sáng có màu nhạt vì số lượng diệp lục ít và tỉ lệ diệp lục a/ b cao ( nhiều diệp lục a) 0,25 điểm + Lá ở phía trong ít ánh sáng có màu đậm vì số lượng diệp lục nhiều và tỉ lệ diệp lục a/ b thấp ( nhiều diệp lục b) 0,25 điểm * Khả năng quang hợp của chúng khác nhau + Khi cường độ ánh sáng mạnh thì lá ở ngoài có cường độ quang hợp lớn hơn lá ở trong vì nó có nhiều diệp lục a có khả năng hấp thụ tia sáng có bước sóng dài ( tia đỏ) 0,25 điểm + Khi cường độ ánh sáng yếu thì lá ở trong có cường độ quang hợp lớn hơn lá ở ngoài vì nó có nhiều diệp lục bcó khả năng hấp thụ tia sáng có bước sóng ngắn ( tia xanh, tím) 0,25 điểm 2. + Thực vật C3 và thực vật CAM quá trình quang hợp đều bị kìm hãm do hàm lượng O2 cao là vì cả 2 loại thực vật này quang hợp đều xảy ra ở 1 loại lục lạp có trong tế bào mô giậu. 0,25 điểm + Thực vật C3 : Khi O2 cao xảy ra hô hấp sáng do O2 tăng, CO2 giảm do ánh sáng cao lỗ khí khép lại chống sự thoát hơi nước thì hoạt tính oxi hóa của enzim rubisco thắng hoạt tính cacboxyl hóa( lúc đó enzim rubisco xúc tác cho RiDP liên kết với oxi thay vì với CO2 tạo ra axit glicôlic đi ra khỏi lục lạp đến peroxixom và bị phân giải thành CO2). 0,75 điểm + Thực vật CAM: Khi O2 cao quang hợp bị kìm hãm nhưng không xảy ra hô hấp sáng vì quang hợp được tách biệt về thời gian. 0,25 điểm Ban đêm khí khổng mở, quá trình cacboxyl hóa xảy ra, CO2 được tích lũy trong các hợp chất hữu cơ gửi trong không bào. 0,25 điểm Ban ngày khí khổng đóng, quá trình decacboxyl hóa xảy ra, giải phóng CO2 để hợp chất hữu cơ. 0,25 điểm Vì vậy CO2 không bị giảm nên hoạt tính cacboxyl hóa của enzim rubisco thắng hoạt tính oxi hóa => không xảy ra hô hấp sáng. 0,25 điểm Câu 2 (3,5 điểm) 1. Giải thích người ta có thể chọn ba phương pháp: Xác định điểm bù CO2, giải phẫu lá và nhu cầu nước để phân biệt cây C3 với cây C4 vì: + Điểm bù CO2 của thực vật C3 và C4 khác nhau (C3: 3070 ppm; C4: 010 ppm). 0, 5 điểm. + Nhu cầu nước ở thực vật C3 và C4 khác nhau, nhu cầu nước của thực vật C3 gấp đôi C4. Ví dụ: để hình thành 1 gram chất khô, cây lúa (thực vật C3) cần 600 gram nước, trong khi đó cây ngô (thực vật C4) chỉ cần 300 gram nước. 0,5 điểm + Giải phẫu lá của cây C3 và cây C4 khác nhau. Lá cây C3 chỉ có một loại lục lạp ở tế bào mô giậu và có chứa tinh bột, trong khi lá cây C4 có hai loại lục lạp, một loại ở tế bào mô giậu không chứa tinh bột, một loại ở tế bào bao bó mạch chứa tinh bột. 0,5 điểm Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com 367
2. Trong điều kiện nào và ở loại thực vật nào thì hô hấp sáng có thể xảy ra? Giải thích. Nếu khí hậu trong một vùng địa lí tiếp tục trở nên nóng và khô hơn thì thành phần của các loại thực vật (C3 , C4 và CAM) ở vùng đó sẽ thay đổi như thế nào? 3. Trong điều kiện cường độ ánh sáng cao, tại lục lạp của thực vật C3, lượng CO2 cạn kiệt , nồng độ oxi cao => xảy ra hô hấp sáng 0,5 điểm Vì trong điều kiện đó thì enzim rubisco xúc tác cho RiDP liên kết với oxi thay vì với CO2 tạo ra axit glicôlic đi ra khỏi lục lạp đến peroxixom và bị phân giải thành CO2. 0,5 điểm Hô hấp sáng không tạo ra ATP cũng như không tạo ra đường như trong quá trình quang hợp mà còn gây lãng phí sản phẩm của quang hợp. Hô hấp sáng chỉ xảy ra ở thực vật C3 vì thực vật C3 chỉ có 1 loại enzim cố định CO2 không thể hoạt động trong điều kiện nồng độ CO 2 cực kì thấp. 0, 5 điểm * Nếu khí hậu của một vùng bị nóng và khô hơn thì chọn lọc tự nhiên sẽ làm gia tăng dần số lượng các loài cây C4 và CAM vì những cây này có các cơ chế quang hợp thích hợp với điều kiện khô nóng. 0,25 điểm Ngược lại, số lượng các loài cây C3 sẽ bị giảm vì trong điều kiện khí hậu khô nóng hiệu quả quang hợp của chúng sẽ bị giảm. 0,25 điểm Câu 3( 2,0 điểm) Trả lời ngắn gọn những câu hỏi sau đây: a. Muốn chiết rút sắc tố thực vật, em làm thế nào? Lấy khoảng 2 3 gam lá tươi, cắt nhỏ, cho vào cối sứ, nghiền với một ít axêtôn 80% cho thật nhuyễn, thêm axêtôn, khuấy đều, lọc qua phểu lọc vào bình chiết, ta được một hổn hợp sắc tố màu xanh lục…. b. Những cây lá có màu đỏ có quang hợp không? Vì sao? Những cây lá màu đỏ vẫn có nhóm sắc tố màu lục nhưng màu lục bị che khuất bởi màu đỏ của nhóm sắc tố dịch bào là antôxianin và carôtenôit. Vì vậy, những cây này vẫn tiến hành QH bình thường, tuy nhiên cường độ quang hợp không cao. c. Quang phân li nước là gì? Là sự phân phân giải hóa học phân tử nước do ánh sáng trong quang hợp để cung cấp H+ và electron cho việc hình thành ATP và NADPH. Quá trình đó được thể hiện như sau : 2H2O→O2+ 4 H+ + 4 e Câu 4 (4.0 điểm): Những nhận định sau đúng hay sai, hãy giải thích ngắn gọn và đầy đủ nhất: a. Không nên tưới nước cho cây khi trời nắng to. Đúng vì nước đọng trên lá như một thấu kính hội tụ thu năng lượng mặt trời làm cháy lá. Vì nhiệt độ cao trên mặt đất làm nước tưới bốc thành hơi nóng, làm héo khô lá. b. Phần lớn ATP được hình thành trong hô hấp là từ chu trình Crep. Sai : Phần lớn ATP được hình thành trong hô hấp là từ chuổi chuyền êlectron c. Các nguyên tử ôxi được sử dụng để tạo nước ở cuối chuỗi photphorin hóa được lấy từ cacbonic. Sai: Từ O2 không khí. d. Khi lao động nặng, thường thở gấp, tim đập nhanh. Đúng: Khi lao động nặng, nhu cầu ôxi tăng, hô hấp mạnh và nhanh để lấy ôxi, kéo theo tuần hoàn tăng nhịp tim e. Hooc môn thực vật chỉ có tác dụng kích thích sinh trưởng. Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com 368
Sai: có 2 nhóm: + Nhóm chất kích thích sinh trưởng: Auxin, gibêrêlin: kéo dài, lớn lên của TB; Xitôkinin: có vai trò trong phân chia TB + Nhóm các chất ức chế sinh trưởng: Axit abxixic: tác động đến sự rụng lá; êtilen: tác động đến sự chín của quả; chất làm chậm sinh trưởng và chất diệt cỏ. g. Khi chu trình Crep ngừng hoạt động thì cây bị ngộ độc bởi amôniăc. Đúng. Vì khi chu trình Crep ngừng hoạt động thì sẽ không có các sản phẩm là các axit hữu cơ để nhận nhóm NH2 thành các axit amin, do đó trong cây sẽ tích lũy quá nhiều NH3, gây độc cho cây. Câu 5 (2,0 điểm) a) Nêu vai trò của axit abxixic và êtilen đối với sự sinh trưởng của thực vật. + Axit abxixic: Có vai trò làm chậm quá trình sinh trưởng (ức chế sinh trưởng). 0,25điểm Duy trì trạng thái ngủ của hạt và chồi giúp các hạt của cây chỉ nảy mầm được trong các điều kiện thích hợp của môi trường. 0,25điểm Làm khí khổng đóng lại giúp cây không bị mất nước => Giúp thực vật chống chịu với hạn hán. 0,25điểm + Etilen: Có vai trò làm chín quả, làm rụng lá, làm chậm sự sinh trưởng của các mầm thân củ( mầm khoai tây) 0,25điểm b) Nêu các yếu tố kích thích thực vật mở khí khổng vào lúc mặt trời mọc.Vì sao thực vật CAM có thể đóng khí khổng vào ban ngày và mở vào ban đêm? + Các yếu tố kích thích mở khí khổng vào lúc mặt trời mọc : Ánh sáng kích thích tế bào khí khổng mở 0,25điểm Khi trong lá thiếu CO2 cũng kích thích tế bào khí khổng mở để lấy CO2. 0,25điểm Cây mở khí khổng theo nhịp ngày đêm. + Thực vật CAM có thể đóng khí khổng vào ban ngày, mở vào ban đêm: Có thể đóng vào ban ngày và mở vào ban đêm vì khi khí khổng mở vào ban ngày trong điều kiện khô nóng cây sẽ bị mất nhiều nước. Khi cây bị mất nước lượng axit abxixic (AAB) trong lá tăng lên kích thích kênh K+ mở cho ion này ra khỏi tế bào bảo vệ ( tế bào hạt đậu) làm chúng mất nước và xẹp lại nên khí khổng đóng. 0,75 điểm Ngược lại, ban đên cây không bị thiếu nước, khí khổng lại được mở để lấy CO2 và CO2 được dùng trong quang hợp. 0,25 điểm Câu 6 (1,0 điểm) Các cây này sẽ không ra hoa khi trồng trong điều kiện chiếu sáng như vậy vì chúng là các cây ngày ngắn cần thời gian tối liên tục là lớn hơn hoặc bằng 12 giờ. 0,25 điểm Giải thích: Cây ngày ngắn thực chất là cây đêm dài mà cụ thể là cây ngày ngắn cần một số giờ tối liên tục, tối thiểu nhất định mới ra hoa được. 0,25 điểm Trong trường hợp của loài cây này, số giờ tối liên tục phải bằng hoặc lớn hơn 12 giờ. Khi bị chiếu sáng trong đêm, số giờ tối của cây không đủ 12 giờ liên tục nên cây không thể ra hoa. 0,25 điểm Nếu là cây ngày dài thì cây chỉ ra hoa khi thời gian chiếu sáng tối thiểu là 12 giờ, đồng nghĩa với thời gian tối liên tục chỉ có thể bằng hoặc ít hơn 12 giờ. Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com 369
0,25 điểm Câu 7 (2,5 điểm) a. Tổng số TB sinh tinh=2048/4= 512 Theo đề ra ta có: 2n(2k 1)= 39858 ( k là số lần nguyên phân của TBSD sơ khai, k nguyên dương)→ 2n(5121)= 39858→ 2n=78 (NST) Số lần nguyên phân của TBSD sơ khai: 2k= 512→ k= 9 lần b. Số lượng NST đơn cần cung cấp cho quá trình giảm phân của 512 tế bào sinh tinh (2n) = 2n x 2k = 78 x 512= 39936(NST) Câu 8 a. Gọi k là số lần nguyên phân ở tế bào sinh dục tại vùng sinh sản (k nguyên dương) NST cung cấp cho quá trình sinh sản của tế bào sinh dục: (2k – 1). 2n Số TB tham gia đợt phân bào cuối cùng tại vùng chín: 2k NST cung cấp cho quá trình giảm phân ở vùng chín của tế bào sinh dục: 2n.2k (211) = 2n.2k (Vì quá trình giảm phân chỉ có một lần NST nhân đôi). Mặt khác ta có: 2n.(2k1) + 2n.2 k = 3024 (NST) (1) Theo đề bài ta có: 2k / n = 4 / 3. Thay vào (1) ta có : k = 5 , n = 24 Bộ NST lưỡng bội của loài: 2n = 48 NST b. Số NST đơn môi trường cung cấp cho giai đoạn sinh sản của tế bào sinh dục: (2k – 1). 2n = 31. 48 = 1488 NST Số NST đơn trong môi trường nội bào cung cấp cho giai đoạn giảm phân (sinh trưởng) của tế bào sinh dục: 2 k. 2n = 32. 48 = 1536 NST c. Gọi b là số giao tử đực tạo ra từ một tế bào sinh dục chín ta có tổng số giao tử tham gia thụ tinh là: 32. b. Ta có số hợp tử được tạo ra là: 32. b. 50% = 16. b < 24. Suy ra b = 1 Vậy cá thể trên là cá thể cái.
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com 370
371
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com