Bộ đề thi thử THPTQG Năm 2018 - Môn Sinh Học - 26 ĐỀ + ĐÁP ÁN - Thầy Phan Khắc Nghệ

Page 1

ĐỀ SỐ 1 Câu 1: Điểm bù ánh sáng là A. cường độ ánh sáng mà tại đó cây không quang hợp. B. cường độ ánh sáng mà tại đó cường độ quang hợp thấp nhất. C. cường độ ánh sáng mà ở đó cường độ quang hợp bằng cường độ hô hấp. D. cường độ ánh sáng mà tại đó cường độ quang hợp cao nhất. Câu 2: Ở nhóm động vật nào sau đây, hệ tuần hoàn không làm nhiệm vụ vận chuyển O2? B. Côn trùng.

C. Cá.

D. Lưỡng cư.

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

A. Chim.

Câu 3: Khi nói về quả của cây hạt kín, phát biểu nào sao đây sai? A. Quả là do bầu nhụy phát triển thành.

B. Quả không hạt chỉ được hình thành khi có hiện tượng thụ phấn và có hiện tượng thụ tinh. C. Quả có vai trò bảo vệ hạt.

D. Quả có thể là phương tiện để phát tán hạt.

Câu 4: Việc uống thuốc tránh thai có tác dụng A. ngăn không cho tinh trùng gặp trứng. B. ngăn không cho trứng chín và rụng. C. cản trở hình thành phôi.

D. cản trở sự phát triển phôi.

Câu 5: Một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n. Tế bào sinh dưỡng của thể ba thuộc loài này có bộ nhiễm sắc thể là A. n – 1.

B. 2n + 1.

C. n + 1.

D. 2n – 1.

Câu 6: Ở ruồi giấm, alen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 1 ruồi cái mắt đỏ : 1 ruối cái mắt trắng : 1 ruồi đực mắt đỏ : 1 ruồi đực mắt trắng?

A. X A X a  X AY .

B. X A X a  X aY .

C. X A X A  X aY .

D. X a X a  X AY .

Câu 7: Đặc điểm di truyền đặc trưng cho các quần thể giao phối ngẫu nhiên là A. nhóm tuổi và tỉ lệ giới tính của quần thể. B. tần số alen và tần số kiểu gen có trong quần thể. C. phong phú về kiểu gen nên đa dạng về kiểu hình. D. các cá thể giống nhau nhiều do quan hệ bố, mẹ, con cái.

Câu 8: Trong các phương pháp sau, có bao nhiêu phương pháp giúp nhân nhanh giống với số lượng lớn?


(1) Nuôi cấy mô thực vật.

(2) Nhân bản vô tính tự nhiên.

(3) Lai tế bào sinh dưỡng.

(4) Nuôi cấy hạt phấn, noãn chưa thụ tinh.

(5) Cấy truyền phôi.

(6) Gây đột biến.

A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 2.

Câu 9: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố nào sau đây không phải là nhân tố tiến hóa? A. Giao phối ngẫu nhiên.

B. Đột biến.

C. Di – nhập gen.

D. Chọn lọc tự nhiên.

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

Câu 10: Trong lịch sử phát triển của sinh giới trên trái đất, loài người xuất hiện ở A. đại Tân Sinh.

B. đại Trung sinh.

C. đại Thái cổ.

D. đại Cổ sinh.

Câu 11: Cho chuỗi thức ăn: Cây ngô  Sâu ăn lá ngô  Nhái  Rắn hổ mang  Diều hâu. Trong chuỗi thức ăn này, loài nào thuộc bậc dinh dưỡng cấp cao nhất? A. Nhái.

B. Diều hâu.

C. Sâu ăn lá ngô.

D. Cây ngô.

Câu 12: Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm sống trong cùng môi trường là ví dụ về quan hệ

A. hội sinh.

B. ức chế - cảm nhiễm.

C. kí sinh

D. cộng sinh.

Câu 13: Các phân tử H2O có khả năng liên kết với nhau thành một dòng liên tục trong mạch dẫn của cây. Nguyên nhân là vì

A. các phân tử H2O có sức căng bề mặt lớn. B. các phân tử H2O có tính phân cực. C. các phân tử H2O có độ nhớt cao.

D. các phân tử H2O có độ nhớt thấp.

Câu 14: Có bao nhiêu loài động vật sau đây thực hiện trao đổi khí với môi trường thông qua bề mặt cơ thể?

(1) Thủy tức;

(2) Trai sông;

(4) Giun tròn;

(5) Giun dẹp.

A. 2.

B. 5.

(3) Tôm;

C. 4.

D. 3.

Câu 15: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của operon Lac, có bao nhiêu sự kiện sau đây thường xuyên diễn ra? (1) Gen điều hòa (R) tổng hợp prôtêin ức chế. (2) Các gen cấu trúc Z, Y, A phiên mã tạo ra các phân tử mARN nhưng các phân tử mARN này không được dịch mã. (3) ARN pôlimeraza liên kết với vùng khởi động của Operon Lac và tiến hành phiên mã. (4) Một số phân tử lactôzơ liên kết với prôtêin ức chế.


(5) Prôtêin ức chế liên kết với vùng vận hành của operon Lac. A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 16: Khi nói về quá trình dịch mã, phát biểu nào sau đây sai? A. Axit amin mở đầu chuỗi pôlipeptit ở sinh vật nhân thực là mêtiônin. B. Ribôxôm dịch chuyển trên phân tử mARN theo chiều 3’  5’. C. Trên mỗi phân tử mARN có thể có nhiều ribôxôm cùng tham gia dịch mã. D. Anticôđon của mỗi phân tử tARN khớp bổ sung với côđon tương ứng trên phân tử mARN.

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

Câu 17: Ở một loài côn trùng có bộ NST 2n = 10, alen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng. Thế hệ xuất phát (P) của một quần thể loài này có 5 loại kiểu gen với tỉ lệ bằng nhau. Cho các cá thể ở (P) giao phối ngẫu nhiên thu được F1. Theo lí thuyết, kiểu hình mắt trắng ở F1 chiếm tỉ lệ A. 37,5%.

B. 25%.

C. 50%.

D. 43,75%.

Câu 18: Khi nói về các nhân tố tiến hóa theo thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây sai?

A. Đột biến cung cấp nguồn biến dị sơ cấp cho quá trình tiến hóa.

B. Giao phối không ngẫu nhiên là nhân tố định hướng quá trình tiến hóa.

C. Các yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen của quần thể không theo một chiều hướng

nhất định.

D. Di – nhập gen có thể làm phong phú vốn gen của quần thể.

Câu 19: Trong một khu bảo tồn ngập nước có diện tích 1000 ha. Người ta theo dõi số lượng cá thể của quần thể chim Cồng Cộc: năm thứ nhất khảo sát thấy mật độ cá thể trong quần thể là 0,15 cá thể/ha; năm thứ hai, khảo sát thấy số lượng cá thể của quần thể là 180. Biết tỉ lệ tử vong và xuất – nhập cư của quần thể là 3%/năm. Có bao nhiêu nhận định sau đây là đúng? (1) Kích thước của quần thể tăng 20% trong 1 năm.

(2) Số lượng cá thể của quần thể ở năm thứ nhất là 1225 con. (3) Tỉ lệ sinh sản của quần thể là 8%/năm.

(4) Mật độ cá thể ở năm thứ 2 là 0,18 cá thể/ha.

A. 2.

B. 1.

C. 4.

D. 3.

Câu 20: Khi nói về diễn thế nguyên sinh, phát biểu nào sau đây đúng? A. Trong diễn thế nguyên sinh, thành phần loài của quần xã không thay đổi. B. Kết quả của diễn thế nguyên sinh là hình thành quần xã suy thoái. C. Diễn thế nguyên sinh chỉ chịu tác động của điều kiện ngoại cảnh. D. Diễn thế nguyên sinh khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật. Câu 21: Khi nói về hô hấp ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?


(1) Cường độ hô hấp tỉ lệ thuận với nhiệt độ. (2) Cường độ hô hấp tỉ lệ nghịch với hàm lượng nước của cơ thể và cơ quan hô hấp. (3) Cường độ hô hấp tỉ lệ nghịch với nồng độ CO2. (4) Phân giải kỵ khí là một cơ chế thích nghi của thực vật. A. 1.

B. 3.

C. 2.

D. 4.

Câu 22: Một bệnh nhân do bị cảm nên bị nôn rất nhiều lần trong ngày làm mất nhiều nước, mất thức ăn và mất nhiều dịch vị. Tình trạng trên gây mất cân bằng nội môi theo những

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

hướng nào sau đây?

(1) pH máu tăng.

(2) Huyết áp giảm.

(3) Áp suất thẩm thấu tăng.

(4) Thể tích máu giảm.

A. 4.

B. 2.

C. 1.

D. 3.

Câu 23: Khi nói về đột biến gen, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (1) Đột biến gen làm xuất hiện các alen khác nhau trong quần thể. (2) Đột biến gen làm thay đổi vị trí của gen trên nhiễm sắc thể. (3) Đột biến gen làm thay đổi cấu trúc của gen.

(4) Đột biến gen làm thay đổi cấu trúc của nhiễm sắc thể.

(5) Đột biên gen làm cho gen cũ bị mất đi, gen mới xuất hiện.

(6) Đột biến gen làm cho alen cũ bị mất đi, alen mới xuất hiện.

A. 4.

B. 2.

C. 1.

D. 3.

Câu 24: Ở một loài động vật, gen A nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định mỏ ngắn trội hoàn toàn so với gen a quy định mỏ dài. Cho 2 cá thể dị hợp giao phối với nhau được F1 gồm 2 loại kiểu hình với tỉ lệ: 2 con mỏ ngắn : 1 con mỏ dài. Tiếp tục cho các cá thể F1 giao phối ngẫu nhiên với nhau được F2. Theo lí thuyết, F2 có tỉ lệ kiểu gen và kiểu hình như thế nào? A. 1/4AA : 2/4Aa : 1/4aa; 3 mỏ ngắn : 1 mỏ dài. B. 1/9AA : 4/9Aa : 4/9aa; 5 mỏ ngắn : 4 mỏ dài. C. 1/2Aa : 1/2aa; 1 mỏ ngắn : 1 mỏ dài. D. 2/3Aa : 1/3aa; 2 mỏ ngắn : 1 mỏ dài.

Câu 25: Đối với loài ngẫu phối, một alen lặn có lợi có thể bị đào thải hoàn toàn ra khỏi quần thể dưới tác động của những nhân tố nào sau đây? (1) Các yếu tố ngẫu nhiên. (2) Alen đó liên kết bền vững với alen trội có hại và bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ. (3) Do giao phối không ngẫu nhiên. (4) Do đột biến làm cho alen lặn trở thành alen trội. A. 1.

B. 3.

C. 4.

D. 2.


Câu 26: Kích thước của quần thể thay đổi phụ thuộc vào bao nhiêu nhân tố sau đây? (1) Mức sinh sản.

(2) Mức tử vong.

(3) Diện tích môi trường sống.

(4) Mức nhập cư.

(5) Kiểu phân bố của quần thể.

(6) Mức xuất cư.

A. 3.

B. 2.

C. 5.

D. 4.

Câu 27: Khi nói về quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể sinh vật trong tự nhiên, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

(1) Cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể không xảy ra do đó không ảnh hưởng đến số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể.

(2) Khi mật độ cá thể của quần thể vượt quá sức chịu đựng của môi trường, các cá thể cạnh tranh với nhau làm giảm khả năng sinh sản.

(3) Cạnh tranh là đặc điểm thích nghi của quần thể. Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của quần thể.

(4) Cạnh tranh cùng loài, ăn thịt đồng loại giữa các cá thể trong quần thể là những trường hợp gây ra sự chọn lọc tự nhiên.

(5) Khi mật độ cao và nguồn sống khan hiếm, các cá thể cùng loài có khuynh hướng cạnh tranh nhau để giành thức ăn, nơi ở, nơi sinh sản.

(6) Cạnh tranh cùng loài và cạnh tranh khác loài đều dẫn tới làm hại cho loài.

A. 4.

B. 3.

C. 5.

D. 2.

Câu 28: Trong một khu vườn bỏ hoang có các loài cỏ dại phát triển và một số cây thân thảo có hoa. Một số loài gậm nhấm như chuột, sóc, sử dụng thực vật làm thức ăn. Để ngăn chặn sự tấn công của chuột lên các loài cây thân thảo, một nhà nghiên cứu tiến hành xua đuổi các loài gậm nhấm và dùng lưới thép bao vây khu vườn để ngăn không cho chuột, sóc xâm nhập. Sau 2 năm vây lưới thì một số loài thân thảo (kí hiệu loài M) phát triển mạnh về số lượng nhưng các loài thân thảo còn lại (kí hiệu loài P) thì bị giảm mạnh về số lượng. Có bao nhiêu suy luận sau đây có thể phù hợp với kết quả nghiên cứu nói trên?

(1) Các loài gậm nhấm không phải là những loài gây hại cho các loài thân thảo ở khu vườn trên. (2) Các loài gậm nhấm sử dụng các loài M làm nguồn thức ăn. (3) Các loài gậm nhấm giúp các loài P phát tán hạt. (4) Chất thải của các loài gậm nhấm là nguồn dinh dưỡng chủ yếu cung cấp cho các loài thân thảo (5) Các loài P là nguồn thức ăn của các loài gậm nhấm.


A. 1.

B. 3.

C. 4.

D. 2.

Câu 29: Thức ăn thực vật nghèo dinh dưỡng nhưng các động vật nhai lại như trâu, bò vẫn phát triển bình thường. Có bao nhiêu giải thích sau đây là đúng? (1) Số lượng thức ăn lấy vào nhiều. (2) Các vi sinh vật được sử dụng làm nguồn thức ăn cung cấp prôtein cho động vật. (3) Lượng nitơ được tái sử dụng triệt để không bị mất đi qua nước tiểu. (4) Các vi sinh vật tiết enzim tiêu hóa xenlulozo cung cấp dinh dưỡng cho động vật B. 3.

C. 2.

D. 1.

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

A. 4.

Câu 30: Ở người bình thường, mỗi chu kì tim kéo dài 0,8 giây. Giả sử mỗi lần tâm thất co bóp đã tống vào động mạch chủ 70ml máu và nồng độ ôxi trong máu động mạch của người này là 21 ml/100 ml máu. Có bao nhiêu ml ôxi được vận chuyển vào động mạch chủ trong một phút?

A. 1102,5 ml.

B. 5250 ml.

C. 110250 ml.

D. 7500 ml.

Câu 31: Một cây có kiểu gen AaBb. Mỗi hạt phấn của cây này đều có 2 nhân. Giả sử nhân thứ nhất có kiểu gen là ab thì nhân thứ hai sẽ có kiểu gen là A. ab.

B. Ab.

C. aB.

D. AB.

Câu 32: Áp dụng bao nhiêu biện pháp sau đây sẽ cho phép tăng nhanh đàn gia súc? (1) Tăng nhiều con đực. (2) Tăng nhiều con cái.

(3) Bố trí số con đực và con cái như nhau. (4) Tách con non ra khỏi mẹ sớm.

A. 4.

B. 3.

C. 2.

D. 1.

Câu 33: Xét một cơ thể đực ở một loài động vật (có cặp nhiễm sắc thể giới tính là XY) giảm phân hình thành tối đa 768 loại giao tử. Biết rằng ở tất cả các tế bào đã xảy ra hiện tượng trao đổi chéo tại 1 điểm ở các cặp nhiễm sắc thể số 1, 2, 3; cặp nhiễm sắc thể giới tính không phân li trong giảm phân II. Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài này là A. 2n = 10.

B. 2n = 12.

C. 2n = 8.

D. 2n = 16.

Câu 34: Khi nói về đột biến gen, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (1) Trong các dạng đột biến điểm, dạng đột biến thay thế cặp nuclêôtit thường làm thay đổi ít nhất thành phần axit amin của chuỗi pôlipeptit do gen đó tổng hợp. (2) Dưới tác động của cùng một tác nhân gây đột biến, với cường độ và liều lượng như nhau thì tần số đột biến ở tất cả các gen là bằng nhau. (3) Khi các bazơ nitơ dạng hiếm xuất hiện trong quá trình nhân đôi ADN thì thường làm phát sinh đột biến gen dạng mất hoặc thêm một cặp nuclêôtit.


(4) Dạng đột biến mất một cặp nu có thể sẽ làm mất nhiều bộ ba trên mARN. A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 1.

Câu 35: Ở một loài động vật, khi lai cá thể chân ngắn với cá thể chân dài thu được F1 100% cá thể chân ngắn. Cho F1 tạp giao thu được F2, tiếp tục cho F2 tạp giao thu được F3 phân li theo tỉ lệ 13 cá thể chân ngắn : 3 cá thể chân dài. Biết rằng tính trạng do một cặp gen quy định, quá trình giảm phân và thụ tinh diễn ra bình thường. Theo lí thuyết, nhận xét nào sau đây sai?

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

A. Tính trạng chân ngắn trội hoàn toàn so với tính trạng chân dài. B. Tính trạng chân dài chủ yếu gặp ở giới XY.

C. Cặp gen quy định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể thường.

D. Gen quy định tính trạng nằm trên đoạn không tương đồng nhiễm sắc thể giới tính X.

Câu 36: Ở một quần thể động vật có vú, A quy định lông xám trội hoàn toàn so với a quy định lông đen. Thế hệ xuất phát của một quần thể ngẫu phối có cấu trúc di truyền là 0, 4 X aY : 0, 2 X A X A : 0,1X A X a : 0, 2 X a X a . Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

(1) Ở đời F1, kiểu hình con cái lông xám chiếm tỉ lệ 45%.

(2) Ở đời F2, kiểu hình con đực lông đen chiếm tỉ lệ 12,5%. (3) Ở quần thể này sẽ không đạt cân bằng di truyền.

(4) Tỉ lệ kiểu gen liên tục bị thay đổi qua mỗi thế hệ sinh sản.

A. 1.

B. 3.

C. 4.

D. 2.

Câu 37: Ở một loài thú, khi cho con cái lông đen thuần chủng lai với con đực lông trắng thuần chủng được F1 đồng loạt lông đen. Cho con đực lai F1 lai phân tích, đời Fa thu được tỉ lệ 2 con đực lông trắng, 1 con cái lông đen, 1 con cái lông trắng. Nếu cho các cá thể F1 giao phối ngẫu nhiên được thế hệ F2. Trong số các cá thể lông đen ở F2, con đực chiếm tỉ lệ A. 1/3.

B. 1/2.

C. 3/7.

D. 2/5.

Câu 38: Một loài thực vật, cho cây thân cao, quả ngọt (P) tự thụ phấn, thu được F1 gồm 4 loại kiểu hình, trong đó số cây thân thấp, quả chua chiếm 4%. Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội là hoàn toàn; không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở cả quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái với tần số bằng nhau. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (1) F1 có 10 loại kiểu gen. (2) Trong quá trình giảm phân của cây P đã xảy ra hoán vị gen với tần số 40%. (3) Hai cặp gen đang xét cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể.


(4) Trong tổng số cây thân cao, quả chua ở F1, số cây có kiểu gen đồng hợp tử chiếm tỉ lệ 4/7. A. 1.

B. 4.

C. 2.

D. 3.

Câu 39: Một loài thực vật, tính trạng màu sắc quả do 2 cặp gen Aa và Bb phân li độc lập tương tác bổ sung quy định. Khi trong kiểu gen có cả gen A và B thì quy định quả đỏ, chỉ có A hoặc B thì quy định quả vàng, không có A và B thì quy định quả xanh. Một quần thể đang cân bằng di truyền có tần số A = 0,4 và B = 0,5. Biết không xảy ra đột biến, theo lí thuyết có

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Số loại kiểu gen của quần thể là 9 kiểu gen.

II. Tỉ lệ kiểu hình của quần thể là 48 đỏ : 43 vàng : 9 trắng.

III. Trong quần thể, loại kiểu gen chiếm tỉ lệ cao nhất là AABb.

IV. Lấy ngẫu nhiên một cây quả vàng, xác suất thu được cây thuần chủng là 13/43. V. Lấy ngẫu nhiên một cây quả đỏ, xác suất thu được cây thuần chủng là 1/12.

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 40: Ở người, bệnh A và bệnh B là hai bệnh do đột biến gen lặn nằm ở vùng không tương đồng trên NST giới tính X, khoảng cách giữa hai gen là 20cM. Người bình thường mang gen A và B, hai gen này đều trội hoàn toàn so với gen lặn tương ứng. Cho sơ đồ phả hệ sau:

Biết rằng không phát sinh các đột biến mới ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

(1) Biết được chính xác kiểu gen của 9 người. (2) Người số 1, số 3 và số 11 có kiểu gen giống nhau. (3) Nếu người số 13 kết hôn với người không bị bệnh nhưng bố của vợ bị cả hai bệnh thì xác suất sinh con gái không bị bệnh là 20%. (4) Cặp vợ chồng III11 – III12 trong phả hệ này sinh con, xác suất đứa con đầu lòng bị cả hai bệnh là 8,82%.


A. 3.

B. 4.

C. 1.

D. 2.

Đáp án 2-B

3-B

4-B

5-B

6-B

7-B

8-A

9-A

10-A

11-B

12-B

13-B

14-D

15-A

16-B

17-A

18-B

19-D

20-D

21-B

22-A

23-B

24-C

25-D

26-D

27-A

28-D

29-A

30-A

31-A

32-C

33-B

34-D

35-C

36-B

37-A

38-D

39-C

40-A

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

1-C


ĐỀ SỐ 2 Câu 1: Chất nào sau đây là sản phẩm của pha tối ? A. C6 H12 O 6 B. CO 2 C. ATP

D. O2

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

Câu 2: Ở các loài chim, diều được hình thành từ bộ phận nào sau đây của ống tiêu hóa ? A. Thực quản B. Tuyến nước bọt C. Khoang miệng D. Dạ dày Câu 3: Khi nói về hình thức tự thụ phấn, phát biểu nào sau đây đúng ? A. Sự thụ phấn giữa hạt phấn cây này với nhụy của cây khác. B. Sự thụ phấn giữa hạt phấn với nhụy của cùng một hoa hay khác hoa cùng một cây. C. Sự thụ phấn giữa hạt phấn cây này với cây khác loài. D. Sự kết hợp giữa tinh tử của cây này với trứng của cây khác. Câu 4: Ở nữ giới, hoocmôn FSH có tác dụng nào sau đây A. Kích thích nang trứng phát triển và tiết ơstrôgen. B. Làm trứng chín và rụng. C. Tạo thể vàng và tiết prôgesteron. D. Tạo thể vàng và tiết ơstrogen. Câu 5: Quan hệ giữa giun đũa sống trong ruột lợn và lợn thuộc quan hệ A. hợp tác B. kí sinh C. cộng sinh D. hội sinh Câu 6: Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, chim và thú phát sinh ở kỉ nào sau đây? A. Kỉ Triat (Tam điệp) B. Kỉ Đệ tam C. Kỉ Đêvôn D. Kỉ Jura Câu 7: Cho biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường. Theo lý thuyết, phép lai AABB x AABb cho đời con có bao nhiêu loại kiểu gen? A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 8: Khi nói về các yếu tố ngẫu nhiên theo thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây đúng? A. Các yếu tố ngẫu nhiên quy định chiều hướng tiến hóa. B. Các yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen của quần thể không theo một chiều hướng nhất định. C. Các yếu tố ngẫu nhiên luôn làm phong phú vốn gen của quần thể. D. Các yếu tố ngẫu nhiên chỉ đào thải alen lặn mà không đào thải alen trội ra khỏi quần thể. Câu 9: Cho chuỗi thức ăn: Cây ngô → Sâu ăn lá ngô → Nhái → Rắn hổ mang → Diều hâu. Trong chuỗi thức ăn này, cây ngô thuộc bậc dinh dưỡng A. cấp 2 B. cấp 1 C. cấp 3 D. cấp 4 Câu 10: Một quần thể có thành phần kiểu gen là: 0,16AA:0,48Aa:0,36aa . Tần số alen A của quần thể này là bao nhiêu? A. 0,7 B. 0,3 C. 0,4 Câu 11: Enzim nào sau đây tham gia vào quá trình tổng hợp ARN? A. ARN pôlimeraza B. Restrictaza C. ADN pôlimeraza Câu 12: Cừu Đôly được tạo ra bằng phương pháp nào sau đây? A. Cấy truyền phôi B. Gây đột biến C. Dung hợp tế bào trần D. Nhân bản vô tính Câu 13: Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây là sai?

D. 0,5 D. Ligaza


D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

A. Đột biến gen có thể gây hại nhưng cũng có thể vô hại hoặc có lợi cho thể đột biến. B. Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào môi trường và tổ hợp gen. C. Đột biến gen làm thay đổi chức năng của prôtêin thường có hại cho thể đột biến. D. Gen đột biến khi đã phát sinh chắc chắn được biểu hiện ngay ra kiểu hình. Câu 14: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có số cá thể mang kiểu hình trội về cả hai tính trạng chiếm 25%? Ab Ab AB aB Ab aB AB ab x x x x A. B. C. D. aB aB ab ab ab ab aB ab Câu 15: Khi nói về lưới thức ăn, phát biểu nào sau đây đúng? A. Lưới thức ăn của quần xã rừng mưa nhiệt đới thường đơn giản hơn lưới thức ăn của quần xã thảo nguyên. B. Trong lưới thức ăn, một loài có thể tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn khác nhau. C. Trong diễn thể nguyên sinh, lưới thức ăn ở quần xã đỉnh cực có cấu trúc đơn giản hơn lưới thức ăn ở quần xã tiên phong. D. Quần xã sinh vật càng đa dạng về thành phần loài thì lưới thức ăn càng đơn giản. Câu 16: Khi nói về quá trình hút nước và vận chuyển nước của rễ cây, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng ? (1) Nước chỉ được vận chuyển từ tế bào lông hút vào mạch dẫn của rễ theo con đường tế bào – gian bào. (2) Nước chủ yếu được cây hút vào theo cơ chế vận chuyển chủ động cần nhiều năng lượng. (3) Sự vận chuyển nước thường diễn ra đồng thời với sự vận chuyển chất tan. (4) Tất cả các phân tử nước trước khi đi vào mạch dẫn của rễ đều phải đi qua tế bào chất của tế bào nội bì. A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 Câu 17: Trường hợp nào sau đây là hướng động ? A. Vận động bắt côn trùng của cây bắt ruồi. B. Vận động cụp lá của cây trinh nữ. C. Vận động hướng sáng của cây sồi. D. Vận động hướng mặt trời của hoa cây hướng dương. Câu 18: Cho chuỗi thức ăn: Tảo lục đơn bào → Tôm → Cá rô → Chim bói cá. Khi nói về chuỗi thức ăn này, có bao nhiêu phát biểu sau đây là sai? I. Quan hệ sinh thái giữa tất cả các loài trong chuỗi thức ăn này đều là quan hệ cạnh tranh. II. Quan hệ dinh dưỡng giữa cá rô và chim bói cá dẫn đến hiện tượng khống chế sinh học. III. Tôm, cá rô và chim bói cá đều là sinh vật tiêu thụ. IV. Sự tăng, giảm số lượng chim bói cá sẽ ảnh hưởng đến sự tăng, giảm số lượng cá rô. A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 19: Khi nói về quan hệ sinh thái giữa các loài trong quần xã sinh vật, phát biểu nào sau đây là sai ? A. Trong quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác, kích thước cơ thể sinh vật ăn thịt luôn lớn hơn kích thước cơ thể con mồi. B. Trong quan hệ cộng sinh, các loài hợp tác chặt chẽ với nhau và tất cả các loài tham gia đều có lợi.


D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

C. Trong quan hệ hội sinh, có một loài có lợi còn loài kia không có lợi cũng không bị hại. D. Trong quan hệ kí sinh, kích thước cơ thể sinh vật kí sinh nhỏ hơn kích thước cơ thể sinh vật chủ. Câu 20: Khi nói về cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử, phát biểu nào sau đây đúng ? A. Quá trình phiên mã cần có sự tham gia của enzim ADN pôlimeraza. B. Quá trình dịch mã có sự tham gia của các nuclêôtit tự do. C. Trong quá trình nhân đôi ADN, cả hai mạch mới đều được tổng hợp liên tục. D. Dịch mã là quá trình dịch trình tự các côdon trên mARN thành trình tự các axit amin trong chuỗi pôlipeptit. Câu 21: Ví dụ nào sau đây thể hiện quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật? A. Các cây thông nhựa liền rễ sinh trưởng nhanh hơn các cây thông nhựa sống riêng rẽ. B. Bồ nông đi kiếm ăn theo đàn bắt được nhiều cá hơn bồ nông đi kiếm ăn riêng rẽ. C. Vào mùa sinh sản, các con cò cái trong đàn tranh giành nơi làm tổ. D. Tảo giáp nở hoa gây độc cho tôm, cá sống trong cùng một môi trường. Câu 22: Khi nói về sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục, phát biểu nào sau đây đúng? A. Xung được lan truyền theo cơ chế lan truyền của ion Cl- . B. Trên sợi trục có bao miêlin xung được lan truyền nhanh hơn trên sợi trục không có miêlin. C. Trên sợi trục có bao miêlin xung được lan truyền chậm hơn trên sợi trục không có miêlin. D. Xung được lan truyền theo cơ chế của ion K + . Câu 23: Khi nói về sự phát triển của động vật, phát biểu nào sau đây đúng ? A. Quá trình phân chia tế bào sinh dưỡng làm tăng trưởng các bộ phận cơ quan của cơ thể. B. Quá trình biến đổi bao gồm sinh trưởng, phân hóa (biệt hóa) tế bào và phát sinh các cơ quan và cơ thể. C. Quá trình sinh sản, làm tăng số lượng cá thể trong quá trình ngày càng nhiều. D. Giai đoạn cơ thể phát dục, có khả năng sinh sản. Câu 24: Khi nói về tiến hóa nhỏ, phát biểu nào sau đây đúng ? A. Kết quả của tiến hóa nhỏ là hình thành nên loài mới. B. Nguyên liệu sơ cấp của tiến hóa nhỏ là biến dị tổ hợp. C. Đột biến quy định chiều hướng của quá trình tiến hóa nhỏ. D. Tiến hóa nhỏ không thể diễn ra nếu không có di – nhập gen. Câu 25: Một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng; alen B quy định quả ngọt trội hoàn toàn so với alen b quy định quả chua. Cho cây hoa đỏ, quả ngọt giao phấn với cây hoa trắng, quả ngọt (P) thu được F1 gồm 4 loại kiểu hình, trong đó số cây hoa đỏ, quả chua chiếm 15%. Cho biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng? A. F1 có 25% số cây hoa trắng, quả ngọt B. Khoảng cách giữa gen A và gen B là 30cM. C. F1 có 3 loại kiểu gen quy định kiểu hình hoa đỏ, quả ngọt. D. F1 có 15% số cây hoa đỏ quả ngọt.


Câu 26: Một quần thể thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội không hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng, kiểu gen Aa quy định hoa hồng. Nghiên cứu thành phần kiểu gen của quần thể này qua các thế hệ, người ta thu được kết quả ở bảng sau: F1 F2 F3 Thế hệ P

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

Tần số kiểu gen AA 1/5 1/16 1/25 1/36 Tần số kiểu gen Aa 2/5 6/16 8/25 10/36 Tần số kiểu gen aa 2/5 9/16 16/25 25/36 Cho rằng quần thể này không chịu tác động của nhân tố đột biến, di – nhập gen và các yếu tố ngẫu nhiên. Phân tích bảng số liệu trên, phát biểu nào sau đây đúng? A. Cây hoa hồng không có khả năng sinh sản và quần thể này giao phấn ngẫu nhiên. B. Cây hoa trắng không có khả năng sinh sản và quần thể này tự thụ phấn nghiêm ngặt. C. Cây hoa đỏ không có khả năng sinh sản và quần thể này giao phấn ngẫu nhiên. D. Cây hoa đỏ không có khả năng sinh sản và quần thể này tự thụ phấn nghiêm ngặt. Câu 27: Giả sử lưới thức ăn sau đây gồm các loài sinh vật được kí hiệu: A, B, C, D, E, F, G, H, I. Cho biết loài A là sinh vật sản xuất và loài E là sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Lưới thức ăn này có tối đa 6 chuỗi thức ăn. II. Có 2 loài tham gia vào tất cả các chuỗi thức ăn. III. Loài D có thể thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3 hoặc cấp 4. IV. Quan hệ giữa loài H và loài I là quan hệ cạnh tranh. A. 1 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 28: Khi nói về operon Lac ở vi khuẩn E.coli, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Gen điều hòa (R) không nằm trong thành phần của operon Lac. II. Vùng khởi động (P) là nơi prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã. III. Khi môi trường không có lactôzơ thì gen điều hòa (R) vẫn có thể phiên mã. IV. Khi gen cấu trúc A phiên mã 5 lần thì gen cấu trúc Z phiên mã 2 lần. A. 1 B. 4 C. 2 D. 3 Câu 29: Một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội không hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng, kiểu gen Bb quy định hoa hồng; hai cặp gen này phân li độc lập. Cho cây thân cao, hoa trắng giao phấn với cây thân thấp, hoa đỏ (P), thu được F1 gồm 100% cây thân cao, hoa hồng. Cho F1 tự thụ phấn, thu được F2 . Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây sai? A. Lấy ngẫu nhiên 1 cây thân cao, hoa đỏ ở F2 , xác suất lấy được cây thuần chủng là 1/9.


B. F2 có 18,75% số cây thân cao, hoa đỏ. C. F2 có 6,25% số cây thân thấp, hoa trắng. D. F2 có 9 loại kiểu gen và 6 loại kiểu hình.

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

Câu 30: Giả sử 4 quần thể của một loài thú được kí hiệu là A, B, C, D có diện tích khu phân bố và mật độ cá thể như sau: Quần thể A B C D Diện tích khu phân bố (ha) 100 120 80 90 Mật độ (cá thể/ha) 22 25 26 21 Cho biết diện tích khu phân bố của 4 quần thể không thay đổi, không có hiện tượng xuất cư và nhập cư. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng ? I. Quần thể D có kích thước nhỏ nhất. II. Kích thước quần thể A lớn hơn kích thước quần thể C. III. Nếu kích thước quần thể B tăng 5%/năm thì sau 1 năm mật độ cá thể của quần thể này là 26,25 cá thể/ha. IV. Nếu kích thước quần thể C tăng 5%/năm thì sau 1 năm quần thể này tăng thêm 152 cá thể. A. 2 B. 1 C. 4 D. 3 Câu 31: Nuôi cấy các hạt phấn của một cây có kiểu gen AaBbDdee để tạo nên các mô đơn bội. Sau đó xử lí các mô đơn bội này bằng cônsixin để gây lưỡng bội hóa, thu được 80 cây lưỡng bội. Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, không xảy ra đột biến gen và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. Theo lí thuyết, khi nói về 80 cây này, phát biểu nào sau đây đúng? A. Các cây này có tối đa 9 loại kiểu gen. B. Trong các cây này, có cây mang kiểu gen aabbddEE. C. Tất cả các cây này đều có kiểu hình giống nhau. D. Mỗi cây giảm phân bình thường chỉ cho 1 loại giao tử. Câu 32: Một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định quả ngọt trội hoàn toàn so với alen b quy định quả chua. Cho cây thân cao, quả ngọt (P) tự thụ phấn, thu được F1 gồm 4 loại kiểu hình, trong đó số cây thân thấp, quả chua chiếm 4%. Biết rằng không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở cả quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái với tần số bằng nhau. Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng ? (1) F1 có 10 loại kiểu gen. (2) Khoảng cách giữa gen A và gen B là 20 cM. (3) Hai cặp gen đang xét cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể. (4) Trong tổng số cây thân cao, quả ngọt ở F1 , cây có kiểu gen đồng hợp tử chiếm tỉ lệ

2/27. A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 33: Một loài sinh vật ngẫu phối, xét một gen có hai alen nằm trên nhiễm sắc thể thường, alen A trội hoàn toàn so với alen a. Bốn quần thể của loài này đều đang ở trạng thái cân bằng di truyền và có tỉ lệ các cá thể mang kiểu hình trội như sau: Quần thể I II III IV Tỉ lệ kiểu hình trội 96% 64% 36% 84%


D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng? A. Quần thể II và quần thể IV có tần số kiểu gen dị hợp tử bằng nhau. B. Quần thể I có tần số kiểu gen Aa lớn hơn tần số kiểu gen AA. C. Trong 4 quần thể, quần thể III có tần số kiểu gen Aa lớn nhất. D. Tần số kiểu gen Aa ở quần thể I bằng tần số kiểu gen Aa ở quần thể II. Câu 34: Ở phép lai ♂ AaBbDdEe x ♀ AaBbddEe . Trong quá trình giảm phân của cơ thể đực, cặp NST mang cặp gen Aa ở 25% số tế bào không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các cặp NST khác phân li bình thường; Trong quá trình giảm phân của cơ thể cái, cặp NST mang cặp gen Ee ở 8% số tế bào không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường. Khi đưa ra các phát biểu về đời F1 , theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng ? (1) Hợp tử không đột biến chiếm tỉ lệ 69%. (2) Có tối đa 294 kiểu gen. (3) Có tối đa 240 kiểu gen đột biến. (4) Có tối đa 24 kiểu gen đột biến thể ba kép. (5) Kiểu gen đột biến AaaBbDdEe chiếm tỉ lệ 0,71875%. (6) Kiểu gen aabbddee chiếm tỉ lệ 69/12800. A. 4 B. 3 C. 6 D. 5 Câu 35: Phả hệ ở hình bên mô tả sự di truyền 2 bệnh ở người: Bệnh P do một trong hai alen của một gen quy định; bệnh M do một trong hai alen của một gen nằm ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể giới tính X quy định. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Xác suất người số 6 mang kiểu gen dị hợp tử về cả 2 cặp gen là 50%. B. Xác suất sinh con thứ nhất là con gái và chỉ bị bệnh P của cặp 12 – 13 là 1/12. C. Người số 1 không mang alen quy định bệnh M. D. Xác định được chính xác kiểu gen của 9 người trong phả hệ. Câu 36: Một loài thú, cho cá thể cái lông quăn, đen giao phối với cá thể đực lông thẳng, trắng (P), thu được F1 gồm 100% cá thể lông quăn, đen. Cho F1 giao phối với nhau, thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ : 50% cá thể cái lông quăn, đen: 20% cá thể đực lông quăn,

đen: 20% cá thể đực lông thẳng, trắng: 5% cá thể đực lông quăn, trắng: 5% cá thể đực lông thẳng, đen. Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng và không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Các gen quy định các tính trạng đang xét đều nằm trên nhiễm sắc thể giới tính. II. Trong quá trình phát sinh giao tử cái ở F1 đã xảy ra hoán vị gen với tần số 40%.


III. Các cá thể mang kiểu hình lông quăn, đen ở F2 có 5 loại kiểu gen. IV. F2 có 20% số cá thể cái mang 2 alen trội.

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

A. 2 B. 4 C. 1 D. 3 Câu 37: Khi nói về hiện tượng thừa hay thiếu hoocmôn GH ở người, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (1) Nếu thiếu GH ở giai đoạn trẻ em thì gây ra bệnh lùn. (2) Nếu thiếu GH ở người trưởng thành thì cũng không gây ra tác hại gì. (3) Nếu thừa GH ở người trưởng thành thì cũng không gây ra hậu quả gì. (4) Để chữa bệnh lùn do thiếu GH thì có thể tiêm GH vào giai đoạn sau tuổi dậy thì. (5) Một người “khổng lồ” có thể là do thừa GH ở giai đoạn trẻ em. A. 4 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 38: Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen ; alen B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt. Alen D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt trắng. Thực hiện phép lai: AB D d AB D X X x X Y thu được F1 . Trong tổng số ruồi F1 , số ruồi thân xám, cánh cụt, mắt đỏ ab ab chiếm 3,75%. Biết rằng không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen trong quá trình phát sinh giao tử cái. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. F1 có 28 loại kiểu gen. II. F1 có 30% số cá thể có kiểu hình trội về hai tính trạng. III. F1 có 10% số ruồi cái thân đen, cánh cụt, mắt đỏ.

IV. Khoảng cách giữa gen A và gen B là 20cM. A. 4 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 39: Một loài thực vật, tính trạng màu hoa do hai cặp gen quy định. Cho hai cây đều có hoa hồng (P) giao phấn với nhau, thu được F1 gồm 100% cây hoa đỏ. Cho các cây F1 tự thụ phấn, thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ : 56,25% cây hoa đỏ: 37,5% cây hoa hồng: 6,25% cây hoa trắng. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. F2 có 4 loại kiểu gen quy định kiểu hình hoa đỏ. II. Trong tổng số cây hoa hồng ở F2 , số cây có kiểu gen dị hợp tử chiếm tỉ lệ 2/3.

III. Cho tất cả các cây hoa đỏ ở F2 giao phấn với cây hoa trắng, thu được F3 có kiểu hình

phân li theo tỉ lệ : 4 cây hoa đỏ : 4 cây hoa hồng : 1 cây hoa trắng. IV. Cho tất cả các cây hoa hồng ở F2 giao phấn với tất cả các cây hoa đỏ ở F2 , thu được F3 có số cây hoa hồng chiếm tỉ lệ 10/27. A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 40: Một quần thể thực vật lưỡng bội, xét một gen có 2 alen nằm trên nhiễm sắc thể thường, alen trội là trội hoàn toàn. Thế hệ xuất phát (P) của quần thể này có số cá thể mang kiểu hình trội chiếm 80%. Sau một thế hệ tự thụ phấn, thu được F1 có số cá thể mang kiểu hình lặn chiếm 35%. Biết rằng quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa khác. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?


D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

I. Ở P có tần số alen trội bằng tần số alen lặn. II. Thế hệ P của quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền. III. Trong tổng số cá thể mang kiểu hình trội ở P, số cá thể có kiểu gen dị hợp tử chiếm 75%. IV. Cho tất cả các cá thể mang kiểu hình trội ở P tự thụ phấn, thu được đời con có 18,75% số cá thể mang kiểu hình lặn. A. 1 B. 4 C. 2 D. 3


2.A 12.D 22.B 32.B

3.B 13.D 23.B 33.A

6.A 16.A 26.C 36.D

7.C 17.C 27.C 37.D

8.B 18.A 28.C 38.D

9.B 19.A 29.A 39.A

10.C 20.D 30.D 40.D

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

1.A 11.A 21.C 31.D

Đáp án 4.A 5.B 14.C 15.B 24.A 25.C 34.C 35.B


ĐỀ SỐ 3 Câu 1: Các chất hữu cơ trong cây chủ yếu được tạo nên từ chất nào sau đây? A. H2O và CO2.

B. Nitơ phân tử (N2)

C. chất khoáng.

D. ôxi từ không khí.

Câu 2: Nhóm động vật nào sau đây có phương thức hô hấp bằng mang? A. Cá chép, ốc, tôm, cua.

B. Giun đất, giun dẹp, chân khớp.

C. Cá, ếch, nhái, bò sát.

D. Giun tròn, trùng roi, giáp xác.

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

Câu 3: Sinh sản bằng bào tử có ở những ngành thực vật nào sau đây? A. Rêu, hạt trần.

B. Rêu, quyết.

C. Quyết, hạt kín.

D. Quyết, hạt trần.

Câu 4: Sinh sản vô tính ở động vật có các hình thức nào sau đây? A. Phân đôi, nẩy chồi, phân mảnh, tái sinh.

B. Phân đôi, nẩy chồi, phân mảnh, trinh sinh. C. Phân đôi, tái sinh, bào tử, sinh dưỡng.

D. Phân đôi, tiếp hợp, phân mảnh, tái sinh.

Câu 5: Loại đột biến nào sau đây không làm thay đổi chiều dài của gen? A. Đột biến mất 1 cặp nuclêôtit.

B. Đột biến thêm một cặp nuclêôtit

C. Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit.

D. Đột biến thêm 2 cặp nuclêôtit.

Câu 6: Cơ thể nào sau đây có kiểu gen thuần chủng? A. AABbDD.

B. AaBbDd.

C. aaBBdd.

D. AabbDD.

Câu 7: Ở một loài lưỡng bội, xét hai gen A và B nằm trên 2 cặp NST thường khác nhau, trong đó gen A có 3 alen, gen B có 7 alen. Trong điều kiện không có đột biến, trong quần thể sẽ có tối đa bao nhiêu kiểu gen dị hợp về cả 2 gen A và B? A. 21 kiểu gen.

B. 63 kiểu gen.

C. 168 kiểu gen.

D. 32 kiểu gen.

Câu 8: Khi nói về nuôi cấy mô và tế bào thực vật, phát biểu nào sau đây sai? A. Phương pháp nuôi cấy mô tiết kiệm được diện tích nhân giống

B. Phương pháp nuôi cấy mô có thể bảo tồn được một số nguồn gen quý hiếm có nguy cơ tuyệt

chủng C. Phương pháp nuôi cấy mô có thể tạo ra số lượng cây trồng lớn trong một thời gian ngắn. D. Phương pháp nuôi cấy mô được sử dụng để tạo nguồn biến dị tổ hợp Câu 9: Khi nói về bằng chứng giải phẫu so sánh, phát biểu nào sau đây sai? A. Cơ quan tương đồng là những cơ quan có cùng kiểu cấu tạo. B. Cơ quan tương đồng là những cơ quan có cùng nguồn gốc. C. Cơ quan tương đồng là những cơ quan có nguồn gốc khác nhau.


D. Cơ quan thoái hóa cũng là cơ quan tương đồng. Câu 10: Trong quá trình phát triển của thế giới sinh vật qua các đại địa chất, xét các đặc điểm sau đây: (1) Dương xỉ phát triển mạnh. Thực vật có hạt xuất hiện. Lưỡng cư ngự trị. Phát sinh bò sát. (2) Phân hóa cá xương. Phát sinh lưỡng cư, côn trùng. (3) Cây hạt trần ngự trị. Phân hóa bò sát cổ. Cá xương phát triển. Phát sinh thú và chim. (4) Cây có mạch và động vật di cư lên cạn.

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

Sinh vật ở kỉ Cacbon của đại Cổ sinh có bao nhiêu đặc điểm? A. 1.

B. 3.

C. 2.

D. 4.

Câu 11: Có 4 quần thể của cùng một loài cỏ sống ở 4 môi trường khác nhau, quần thể sống ở môi trường nào sau đây có kích thước lớn nhất.

A. Quần thể sống trong môi trường có diện tích 800m2 và có mật độ 34 cá thể/1m2.

B. Quần thể sống trong môi trường có diện tích 2150m2 và có mật độ 12 cá thể/1m2. C. Quần thể sống trong môi trường có diện tích 835m2 và có mật độ 33 cá thể/1m2. D. Quần thể sống trong môi trường có diện tích 3050m2 và có mật độ 9 cá thể/1m2.

Câu 12: Khi nói về sự trao đổi chất và dòng năng lượng trong hệ sinh thái, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Hiệu suất sinh thái ở mỗi bậc dinh dưỡng thường rất lớn.

B. Sinh vật ở mắt xích càng xa sinh vật sản xuất thì sinh khối trung bình càng lớn.

C. Năng lượng được truyền một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi

trường.

D. Năng lượng chủ yếu mất đi qua bài tiết, một phần nhỏ mất đi do hô hấp.

Câu 13: Ở tim của nhóm động vật nào sau đây không có sự pha trộn giữa dòng máu giàu O2 và dòng máu giàu CO2?

A. Cá xương, chim, thú.

B. Bò sát (trừ cá sấu), chim, thú.

C. Lưỡng cư, thú.

D. Lưỡng cư, bò sát, chim.

Câu 14: Hô hấp sáng xảy ra với sự tham gia của các bào quan theo thứ tự: A. Ti thể, lục lạp, ribôxôm.

B. Lục lạp, perôxixôm, ti thể.

C. Ti thể, lizôxôm, lục lạp.

D. Ti thể, perôxixôm, lục lạp.

Câu 15: Cho biết các sự kiện sau đây xảy ra trong quá trình tự sao của ADN: (1) Enzim ligaza nối các đoạn Okazaki để tạo thành mạch liên tục. (2) Nhờ các enzim tháo xoắn, phân tử ADN được tách ra tạo chạc chữ Y. (3) Hình thành nên hai phân tử ADN con, mỗi phân tử chứa một mạch cũ của ADN ban đầu và một mạch mới.


(4) Enzim ADN pôlimeraza dựa trên mạch khuôn của ADN để tổng hợp mạch mới theo nguyên tắc bổ sung. Thứ tự đúng của các sự kiện trên là: A. (1)  (2)  (4)  (3).

B. (2)  (4)  (3)  (1).

C. (2)  (4)  (1)  (3).

D. (2)  (1)  (4)  (3).

Câu 16: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của operon Lac, sự kiện nào sau đây thường xuyên diễn ra?

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

A. Một số phân tử lactôzơ liên kết với prôtêin ức chế. B. Gen điều hòa R tổng hợp prôtêin ức chế.

C. Các gen cấu trúc Z, Y, A phiên mã tạo ra các phân tử mARN tương ứng.

D. ADN pôlimeraza liên kết với vùng khởi động của operon Lac và tiến hành phiên mã.

Câu 17: Cho biết mỗi gen quy định 1 tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn. Đời con của phép lai nào sau đây mỗi kiểu hình luôn có 2 loại kiểu gen? A. AaBbdd x AabbDd.

B. AaBbDd x AABbDD.

C. AaBbDd x AabbDD.

D. AaBBDd x aaBbDD.

Câu 18: Ở một loài động vật, gen A quy định màu lông xám hòa mình với môi trường, từ gen A đã đột biến thành gen lặn a quy định lông màu trắng làm cho cơ thể dễ bị kẻ thù phát hiện. Trường hợp nào sau đây gen đột biến sẽ nhanh chóng bị loại bỏ ra khỏi quần thể. A. Gen A nằm trên NST thường.

B. Gen A nằm trên NST giới tính Y (không có trên X). C. Gen A nằm trong ti thể.

D. Gen A nằm trên NST giới tính X (không có trên Y).

Câu 19: Phân bố ngẫu nhiên có bao nhiêu đặc điểm sau đây:

(1) Thường gặp khi môi trường có điều kiện sống phân bố đồng đều. (2) Có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.

(3) Giúp sinh vật tận dụng được nguồn sống tiềm tàng có trong môi trường. (4) Các cá thể quần tụ với nhau để hỗ trợ nhau. A. 2.

B. 1.

C. 3.

D. 4.

Câu 20: Khi nói về diễn thế sinh thái, phát biểu nào sau đây sai? A. Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã sinh vật qua các giai đoạn tương ứng với điều kiện môi trường sống. B. Song song với quá trình biển đổi quần xã trong diễn thế là quá trình biến đổi các điều kiện tự nhiên như: khí hậu, thổ nhưỡng….


C. Trong diễn thế: loài ưu thế sẽ làm thay đổi điều kiện sống, luôn lấn át các loài khác và ngày càng chiếm ưu thế hơn trong quần xã. D. Diễn thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật, diễn thế thứ sinh là diễn thế xuất hiện ở môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sinh sống. Câu 21: Trong trường hợp nào sau đây sẽ diễn ra sự hình thành các hợp chất amit ở trong cây? A. Bón quá nhiều phân đạm cho cây.

B. Bón quá nhiều phân lân cho cây.

C. Bón quá nhiều phân kali cho cây.

D. Bón quá nhiều phân chuồng cho cây.

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

Câu 22: Khi so sánh giữa voi và cá voi, phát biểu nào sau đây sai?

A. Lượng myoglobin trong cơ của voi có tỉ lệ cao hơn so với ở cá voi giúp dự trữ O2 ở tế bào cơ

của voi tốt hơn.

B. Tỉ lệ giữa thể tích máu / khối lượng cơ thể ở cá voi lớn hơn ở voi.

C. Trung ương thần kinh cá voi ít mẫn cảm với nồng độ H+ trong máu hơn. D. Thể tích phổi so với thể tích cơ thể ở voi bé hơn. o

Câu 23: Một phân tử mARN có chiều dài 3332 A, trong đó tỉ lệ A : U : G : X = 1 : 3 : 2 : 4. Sử dụng phân tử mARN này làm khuôn để phiên mã ngược tổng hợp nên phân tử ADN mạch kép. Nếu phân tử ADN được tổng hợp có chiều dài bằng phân tử ARN này thì số nuclêôtit loại A của ADN là A. 392

B. 98

C. 196.

D. 294.

Câu 24: Ở gà, alen A quy định lông vằn trội hoàn toàn so với alen a quy định lông không vằn, cặp gen này nằm ở vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X. Cho gà trống lông không vằn giao phối với gà mái lông vằn, thu được F1; Cho F1 giao phối với nhau, thu được F2. Biết rằng không xảy ra đột biến, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?

(1) F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 con lông vằn : 1 con lông không vằn (2) F1 toàn gà lông vằn.

(3) F2 có 5 loại kiểu gen.

(4) Nếu cho gà mái (P) giao phối với gà trống F1 thì thu được đời con gồm 2 gà trống vằn : 1 gà mái lông không vằn : 1 gà mái lông vằn. A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 25: Giả sử một quần thể có tỉ lệ kiểu gen là: 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa. Có bao nhiêu trường hợp sau đây làm giảm tỉ lệ kiểu gen dị hợp và tăng dần tỉ lệ kiểu gen đồng hợp của quần thể? (1) Sự giao phối không ngẫu nhiên. (2) Đột biến làm cho A thành a.


(3) CLTN chống lại kiểu gen đồng hợp lặn. (4) CLTN chống lại kiểu gen dị hợp. (5) Di – nhập gen. (6) CLTN chống lại đồng hợp trội và đồng hợp lặn. A. 5.

B. 3.

C. 2.

D. 4.

Câu 26: Khi nói về quy luật tác động của các nhân tố sinh thái, điều nào sau đây sai? A. Cơ thể thường xuyên phải phản ứng tức thời với tổ hợp tác động của nhiều nhân tố sinh thái.

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

B. Các loài đều có phản ứng như nhau với cùng một tác động của một nhân tố sinh thái. C. Khi tác động lên cơ thể, các nhân tố sinh thái có thể thúc đẩy lẫn nhau hoặc gây ảnh hưởng

trái ngược nhau.

D. Ở các giai đoạn phát triển khác nhau, sinh vật có phản ứng khác nhau trước cùng một nhân

tố sinh thái.

Câu 27: Có bao nhiêu ví dụ sau đây thuộc loại đối kháng cùng loài? (1) Kí sinh cùng loài.

(2) Chó sói hỗ trợ nhau để bắt trâu rừng.

(3) Cá mập ăn thịt đồng loại.

(4) Các cây cùng loài cạnh tranh về nơi ở.

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 28: Khi nói về thành phần cấu trúc cảu hệ sinh thái, phát biểu nào sau đây sai? A. Sinh vật phân giải có vai trò phân giải xác chết thành chất vô cơ.

B. Xác chết của sinh vật được xếp vào thành phần hữu cơ của môi trường. C. Tất cả các loài vi sinh vật đều được xếp vào nhóm sinh vật phân giải. D. Chỉ có các loài động vật mới được xếp vào nhóm sinh vật tiêu thụ.

Câu 29: Cho các hoạt động trong quá trình tiêu hóa ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa như sau:

(1) Hình thành không bào tiêu hóa.

(2) Các enzim từ lizôxôm vào không bào tiêu hóa, thủy phân các chất hữu cơ có trong thức

ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được (3) Màng tế bào lõm vào để bao lấy thức ăn. (4) Lizoxom gắn vào không bào tiêu hóa. (5) Chất dinh dưỡng khuếch tán vào tế bào chất. (6) Chất thải, chất bã được xuất bào. Các hoạt động trên diễn ra theo trình tự đúng là: A. 1-2-3-4-5-6.

B. 3-1-4-2-5-6.

C. 3-1-2-4-5-6.

D. 3-6-4-5-1-2.

Câu 30: Khi nói về cân bằng nội môi, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (1) Nếu nhịn thở thì sẽ làm tăng nhịp tim.


(2) Nếu khiêng vật nặng thì sẽ tăng nhịp tim. (3) Nếu tăng nhịp tim thì sẽ góp phần làm giảm độ pH máu. (4) Hoạt động thải CO2 ở phổi góp phần làm giảm độ pH máu. A. 3.

B. 4.

C. 2.

D. 1.

Câu 31: Trong các hình thức sinh sản dinh dưỡng, cây con có thể được tạo ra từ bao nhiêu bộ phận sau đây của cây mẹ? (2) Hạt phấn.

(3) Hạt.

(4) Rễ.

(5) Thân.

(6) Củ.

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

(1) Lá.

A. 2.

B. 3.

C. 5.

D. 4.

Câu 32: Khi đang trong thời kì mang thai, người phụ nữ không rụng trứng. Điều giải thích nào sau đây là đúng?

A. Khi đang mang thai, vòi trứng bị đông đặc không cho trứng rụng.

B. Khi đang mang thai, trong máu có hoocmôn prôgestêron ở nồng độ cao nên ức chế tuyến yên

tiết FSH, LH làm ức chế rụng trứng.

C. Nhau thai tiết HCG làm ức chế buồng trứng sản xuất trứng.

D. Khi đang mang thai hoocmôn ơstrôgen giảm mạnh làm cho nang trứng không phát triển dẫn

đến trứng không chín và rụng.

Câu 33: Cho biết: 5’AUG3’ quy định Met; 5’UAU3’ và 5’UAX3’ quy định Tyr; 5’UGG3’ quy định Trp; 5’UAA3’, 5’UAG3’, 5’UGA3’ kết thúc dịch mã. Xét một đoạn trình tự mARN nhân tạo: 5’AUG UAU UGG3’. Thứ tự các nuclêôtit tương ứng là: 123 456 789. Trong các dự đoán sau đây, có bao nhiêu dự đoán đúng?

(1) Nếu nuclêôtit thứ 6 bị thay thành A thì chuỗi pôlipeptit tương ứng không thay đổi. (2) Nếu nuclêôtit thứ 9 bị thay thành A thì chuỗi pôlipeptit tương ứng sẽ bị ngắn hơn chuỗi bình thường.

(3) Nếu nuclêôtit thứ 6 bị thay thành X thì chuỗi pôlipeptit tương ứng không thay đổi. (4) Nếu nuclêôtit thứ 8 bị thay thành A thì chuỗi pôlipeptit tương ứng sẽ dài hơn chuỗi bình thường.

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 34: Quan sát một nhóm tế bào sinh tinh của một cơ thể ruồi giấm có bộ nhiễm sắc thể 2n=8, giảm phân bình thường; người ta đếm được trong tất cả các tế bào này có tổng số 128 nhiễm sắc thể kép đang phân li về hai cực của tế bào. Số giao tử được tạo ra sau khi quá trình giảm phân kết thúc là A. 16.

B. 32.

C. 8.

D. 64.


Câu 35: Chứng bạch tạng là do thiếu melanin trong các tế bào da, đặc biệt là các tế bào chân lông. Sự tổng hợp các sắc tố này qua hai phản ứng. - Phản ứng 1: Chất tiền thân P biến đổi thành tirozin dưới tác dụng của E1. - Phản ứng 2: Tirozin biến thành melanin dưới tác dụng của E2. Khi phân tích tế bào chân tóc của 2 cá thể A (nam) và B (nữ) đều bị bạch tạng người ta thấy chúng đều có chất tiền thân P. Nhưng khi nhúng chân một số sợi tóc của A và B vào dụng dịch có tirozin thì tóc của B có màu đen melanin còn của A thì không. Biết rằng E1 và E2 là sản

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

phẩm sinh tổng hợp của các gen trội nằm trên các NST khác nhau, các gen lặn đột biến không tạo ra enzim. Dự đoán nào sau đây đúng?

A. Cá thể B có chứa cả enzim E1 và E2 nên có khả năng biến đổi tirozin thành melanin có màu

đen.

B. Nếu A và B kết hôn sinh ra con không bị bạch tạng thì chứng tỏ người A có enzim E1. C. Cá thể B không có enzim E1 còn cá thể A không có enzim E2.

D. Nếu 2 người đều bị bạch tạng và có kiểu gen giống nhau thì vẫn có thể sinh ra con không bị

bạch tạng.

Câu 36: Ở một loài thực vật, tính trạng màu hoa do hai gen không alen là A và B tương tác với nhau quy định. Nếu trong kiểu gen có cả hai gen trội A và B thì cho kiểu hình hoa đỏ; khi chỉ có một loại gen trội A hoặc B hay toàn bộ gen lặn thì cho kiểu hình hoa trắng. Tính trạng chiều cao cây do một gen gồm hai alen là D và d quy định, trong đó gen D quy định thân thấp trội hoàn toàn so với alen d quy định thân cao. Biết các gen nằm trên các NST khác nhau. Tính theo lí thuyết, phép lai AaBbDd x aaBbDd cho đời con có kiểu hình thân cao, hoa đỏ chiếm tỉ lệ A. 3,125%.

B. 28,125%.

C. 42,1875%.

D. 9,375%.

Câu 37: Ở một loài thực vật giao phấn, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Alen B quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen b quy định thân thấp. Để xác định các gen này phân li độc lập hay di truyền liên kết, từ một cây hoa đỏ, thân thấp và một cây hoa trắng, thân cao; một nhóm học sinh đã đưa ra các dự đoán sau đây:

(1) Để xác định được các gen này phân li độc lập hay di truyền liên kết cần thực hiện tối thiểu 2 phép lai. (2) Lai hai cây ban đầu với nhau, nếu đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1:1:1:1 thì các gen này phân li độc lập. (3) Lai hai cây ban đầu với nhau, thu được F1 có cây hoa đỏ, thân cao. Cho các cây hoa đỏ, thân cao này giao phấn với nhau, nếu ở đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1:2:1 thì các gen này di truyền liên kết.


(4) Lai hai cây ban đầu với nhau thu được F1 có cây hoa đỏ, thân cao. Cho các cây hoa đỏ, thân cao này giao phấn với nhau, nếu thu được đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 9:3:3:1 thì các gen này phân li độc lập. Biết rằng không xảy ra đột biến và trao đổi chéo; loài thực vật này chỉ ra hoa, kết quả một lần trong đời. Trong các dự đoán trên, có bao nhiêu dự đoán đúng? A. 3.

B. 2.

C. 4.

D. 1.

Câu 38: Ở gà, gen quy định màu sắc lông nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

giới tính X có hai alen, alen A quy định lông vằn trội hoàn toàn so với alen a quy định lông không vằn. Gen quy định chiều cao chân nằm trên nhiễm sắc thể thường có 2 alen, alen B quy định chân cao trội hoàn toàn so với alen b quy định chân thấp. Cho gà trống lông vằn, chân thấp thuần chủng giao phối với gà mái lông không vằn, chân cao thuần chủng thu được F1. Cho F1 giao phối với nhau để tạo ra F2. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây về kiểu hình ở F2 là đúng?

(1) Tất cả gà lông không vằn, chân cao đều là gà trống.

(2) Tỉ lệ gà mái lông vằn, chân thấp bằng tỉ lệ gà mái lông không vằn, chân thấp (3) Tỉ lệ gà trống lông vằn, chân thấp bằng tỉ lệ gà mái lông vằn, chân cao

(4) Tỉ lệ gà trống lông vằn, chân thấp bằng tỉ lệ gà mái lông không vằn, chân cao. A. 2.

B. 1.

C. 3.

D. 4.

Câu 39: Một quần thể thực vật tự thụ phấn, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Thế hệ xuất phát có 100% cây ho đỏ. Ở F3, cây hoa trắng chiếm 39,375%. Biết không xảy ra đột biến, theo lí thuyết có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Tần số kiểu gen ở thế hệ P là 0,1AA : 0,9Aa.

II. Tần số alen A, a của thế hệ P là 0,55A : 0,45a. III. Tỉ lệ kiểu gen Aa ở F3 là 11,25%.

IV. Nếu bắt đầu từ F3, các cá thể giao phấn ngẫu nhiên thì ở F4, cây hoa trắng chiếm

20,25%. A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 40: Ở người, bệnh điếc bẩm sinh do gen lặn nằm trên NST thường quy định, bệnh mù màu do gen lặn nằm trên NST giới tính X. Ở một cặp vợ chồng, bên phía người vợ có bố và anh trai bị mù màu, có bà ngoại và mẹ bị điếc bẩm sinh. Bên phía người chồng có em gái bị điếc bẩm sinh. Những người khác trong gia đình đều không bị hai bệnh này. Cặp vợ chồng này sinh một đứa con, xác suất để đứa con này không bị bệnh là bao nhiêu? A. 3/16.

B. 5/16.

C. 5/8. Đáp án

D. 4/5.


2-A

3-B

4-B

5-C

6-C

7-B

8-D

9-C

10-A

11-C

12-C

13-A

14-B

15-C

16-B

17-A

18-B

19-A

20-C

21-A

22-A

23-A

24-B

25-D

26-B

27-C

28-C

29-B

30-C

31-D

32-B

33-B

34-D

35-C

36-D

37-A

38-B

39-D

40-C

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

1-A

2


ĐỀ SỐ 4 Câu 1: Ở thực vật có mạch, nước được vận chuyển từ rễ lên lá chủ yếu theo con đường nào sau đây? A. Mạch rây.

B. Tế bào chất.

C. Mạch gỗ.

D. Cả mạch gỗ và mạch rây.

Câu 2: Quan hệ giữa cây phong lan sống trên cây thân gỗ và cây thân gỗ này là quan hệ B. kí sinh.

C. hội sinh.

D. cộng sinh.

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

A. ức chế - cảm nhiễm.

Câu 3: Khi nói về các kiểu hướng động của thân và rễ cây, phát biểu nào sau đây đúng? A. Thân hướng sáng dương và hướng trọng lực âm, còn rễ hướng sáng âm và hướng trọng lực

dương.

B. Thân hướng sáng dương và hướng trọng lực âm, còn rễ hướng sáng dương và hướng trọng

lực dương.

C. Thân hướng sáng âm và hướng trọng lực âm, còn rễ hướng sáng dương và hướng trọng lực

âm.

D. Thân hướng sáng dương và hướng trọng lực dương, còn rễ hướng sáng âm và hướng trọng

lực dương.

Câu 4: Phương pháp nào sau đây có thể tạo ra được nhiều con vật có kiểu gen giống nhau từ một phôi ban đầu?

A. Lai tế bào sinh dưỡng.

B. Nhân bản vô tính.

C. Cấy truyền phôi.

D. Gây đột biến nhân tạo.

Câu 5: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, một alen có lợi cũng có thể bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể bởi tác động của nhân tố tiến hóa nào sau đây? A. Các yếu tố ngẫu nhiên.

B. Đột biến.

C. Chọn lọc tự nhiên.

D. Giao phối không ngẫu nhiên.

Câu 6: Khi xung thần kinh lan truyền đến chùy xináp thì sẽ làm mở kênh nào sau đây ở chùy xináp?

A. Kênh K  .

B. Kênh Na  .

C. Kênh Ca 2  .

D. Kênh H  .

Câu 7: Theo lý thuyết, quá trình giảm phân bình thường ở cơ thể có kiểu gen AaBBDd tạo ra tối đa bao nhiêu loại giao tử? A. 6.

B. 2.

C. 4.

D. 8.

Câu 8: Trong phân tử mARN không có loại đơn phân nào sau đây? A. Uraxin.

B. Timin.

C. Ađênin.

D. Xitôzin.


Câu 9: Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, lưỡng cư và côn trùng phát sinh ở kỉ nào sau đây? A. Kỉ Pecmi.

B. Kỉ Silua.

C. Kỉ Ocđôvic.

D. Kỉ Đêvôn.

Câu 10: Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n. Cây tứ bội được phát sinh từ loài này có bộ nhiễm sắc thể là A. n.

B. 3n.

C. 4n.

D. 2n.

Câu 11: Một quần thể có thành phần kiểu gen là: 0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa. Tần số alen a

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

của quần thể này là bao nhiêu? A. 0,4.

B. 0,3.

C. 0,5.

D. 0,6.

Câu 12: Số lượng cá thể trên một đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể được gọi là A. kích thước tối thiểu của quần thể.

B. kiểu phân bố của quần thể.

C. kích thước tối đa của quần thể.

D. mật độ cá thể của quần thể.

Câu 13: Khi nói về kích thước của quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây sai?

A. Nếu kích thước quần thể vượt quá mức tối đa thì cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể

tăng cao.

B. Nếu kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm

dẫn tới diệt vong.

C. Kích thước quần thể thường dao động từ giá trị tối thiểu tới giá trị tối đa. D. Các quần thể cùng loài luôn có kích thước quần thể giống nhau.

Câu 14: Hệ sinh thái nào sau đây thường có độ đa dạng loài cao nhất? A. Rừng mưa nhiệt đới.

B. Rừng rụng lá ôn đới.

C. Rừng lá kim phương Bắc.

D. Rừng rêu hàn đới.

Câu 15: Ở ruồi giấm, alen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 2 ruồi cái mắt đỏ : 1 ruồi đực mắt đỏ : 1 ruồi đực mắt trắng? A. X a X a  X a Y.

B. X A X a  X a Y.

C. X A X A  X a Y.

D. X A X a  X A Y.

Câu 16: Loại mô phân sinh nào sau đây chỉ có ở thực vật 1 lá mầm mà không có ở thực vật hai lá mầm? A. Mô phân sinh bên.

B. Mô phân sinh đỉnh thân.

C. Mô phân sính lóng.

D. Mô phân sinh đỉnh rễ.

Câu 17: Khi nói về quá trình phiên mã, phát biểu nào sau đây đúng? A. Enzim xúc tác cho quá trình phiên mã là ADN pôlimeraza. B. Trong quá trình phiên mã có sự tham gia của ribôxôm.


C. Quá trình phiên mã diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bảo tồn. D. Trong quá trình phiên mã, phân tử ARN được tổng hợp theo chiều 5'  3'. Câu 18: Khi nói về quá trình hình thành loài mới bằng con đường cách li địa lí, phát biểu nào sau đây đúng? A. Cách li địa lí góp phần duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần thể được tạo ra bởi các nhân tố tiến hóa. B. Cách li địa lí luôn dẫn đến cách li sinh sản và hình thành nên loài mới.

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

C. Hình thành loài bằng con đường cách li địa lí thường xảy ra ở các loài động vật ít di

chuyển.

D. Cách li địa lí trực tiếp làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.

Câu 19: Ở thực vật hạt kín, loại mô phân sinh nào sau đây chỉ có ở cây 2 lá mầm? A. Mô phân sinh bên.

B. Mô phân sinh đỉnh thân.

C. Mô phân sính lóng.

D. Mô phân sinh đỉnh rễ.

Câu 20: Cho chuỗi thức ăn: Tảo lục đơn bào  Tôm  Cá rô  Chim bói cá. Khi nói về chuỗi thức ăn này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Quan hệ sinh thái giữa tất cả các loài trong chuỗi thức ăn này đều là quan hệ cạnh tranh. II. Quan hệ dinh dưỡng giữa cá rô và chim bói cá dẫn đến hiện tượng khống chế sinh học. III. Tôm, cá rô và chim bói cá thuộc các bậc dinh dưỡng khác nhau.

IV. Sự tăng, giảm số lượng tôm sẽ ảnh hửng đến sự tăng, giảm số lượng cá rô. A. 1.

Câu 21: Phép lai P :

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Ab ab  thu được F1 . Biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là aB ab

trội hoàn toàn, không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen với tần số 40%. Theo lí thuyết, F1 có số cá thể mang kiểu hình trội về cả hai tính trạng chiếm tỉ lệ A. 20%.

B. 10%.

C. 30%.

D. 40%.

Câu 22: Ví dụ nào sau đây minh họa cho kiểu biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật theo chu kì?

A. Ở Việt Nam, số lượng cá thể của quần thể ếch đồng tăng vào mùa mưa, giảm vào mùa khô. B. Số lượng sâu hại lúa trên một cánh đồng lúa bị giảm mạnh sau một lần phun thuốc trừ sâu. C. Số lượng cá chép ở Hồ Tây bị giảm mạnh do ô nhiễm môi trường nước vào năm 2016. D. Số lượng cây tràm ở rừng U Minh Thượng bị giảm mạnh sau cháy rừng vào năm 2002. Câu 23: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên có chung đặc điểm nào sau đây?


A. Luôn dẫn đến hình thành đặc điểm thích nghi của sinh vật. B. Có thể làm giảm tính đa dạng di truyền của quần thể. C. Cung cấp nguồn biến dị thứ cấp cho quá trình tiến hóa. D. Làm thay đổi tần số alen của quần thể không theo một chiều hướng nhất định. Câu 24: Giả sử lưới thức ăn sau đây gồm các loài sinh vật được kí hiệu: A, B, C, D, E, F, G, H, I. Cho biết loài A là sinh vật sản xuất và loài E là sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất. Có

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Lưới thức ăn này có tối đa 5 chuỗi thức ăn.

II. Có 2 loài tham gia vào tất cả các chuỗi thức ăn.

III. Loài D có thể thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3 hoặc cấp 4. IV. Loài F tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn hơn loài G. A. 1.

B. 3.

C. 4.

D. 2.

Câu 25: Hoocmôn nào sau đây gây ra những biến đổi trên cơ thể của cô gái ở tuổi dậy thì? A. Testosterôn.

B. Ơstrôgen.

C. Tirôxin.

D. Glucagôn.

Câu 26: Một loài sinh vật ngẫu phối, xét một gen có hai alen nằm trên nhiễm sắc thể thường, alen A trội hoàn toàn so với alen a. Bốn quần thể của loài này đều đang ở trạng thái cân bằng di truyền và có tỉ lệ các cá thể mang kiểu hình trội như sau: Quần thể

I

II

III

IV

Tỉ lệ kiểu hình trội

96%

64%

75%

84%

Theo lý thuyết, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Tần số kiểu gen Aa của quần thể I lớn hơn tần số kiểu gen Aa của quần thể II. B. Quần thể IV có tần số kiểu gen Aa lớn gấp 2 lần tần số kiểu gen aa.

C. Tần số kiểu gen Aa của quần thể III nhỏ hơn tần số kiểu gen Aa của quần thể II. D. Quần thể III có tần số kiểu gen AA bằng tần số kiểu aa.

Câu 27: Nuôi cấy các hạt phấn của một cây có kiểu gen AaBbDDee để tạo nên các mô đơn bội. Sau đó xử lí các mô đơn bội này bằng cônsixin để gây lưỡng bội hóa, thu được 80 cây lưỡng bội. Cho biết không xảy ra đột biến gen và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. Theo lí thuyết, khi nói về 80 cây này, phát biểu nào sau đây sai? A. Các cây này có kiểu gen đồng hợp tử về cả 4 cặp gen trên. B. Mỗi cây giảm phân bình thường chỉ cho 1 loại giao tử. C. Các cây này có tối đa 9 loại kiểu gen.


D. Trong các cây này, có cây mang kiểu gen AAbbDDee. Câu 28: Trong loài động vật có 4 cặp nhiễm sắc thể được kí hiệu là Aa, Bb, Dd và Ee. Trong các cơ thể có bộ nhiễm sắc thể sau đây, có bao nhiêu thể ba? I. AaaBbDdEe.

II. ABbDdEe.

III. AaBBbDdEe.

IV. AaBbDdEe.

V. AaBbDdEEe.

VI. AaBbDddEe.

A. 5.

B. 3.

C. 4.

D. 2.

Câu 29: Trong một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội không hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng, kiểu gen Bb quy định hoa hồng; hai cặp gen này phân li độc lập.

Cho cây thân cao, hoa trắng giao phấn với cây thân thấp, hoa đỏ (P), thu được F1 gồm 100% thân cây cao, hoa hồng. Cho F1 tự thụ phấn, thu được F2 . Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây sai?

A. Trong tổng số cây thân cao, hoa đỏ ở F2 , số cây thuần chủng chiếm 25%. B. F2 có 12,5% số cây thân thấp, hoa hồng.

C. F2 có 18,75% số cây thân cao, hoa trắng.

D. F2 có 2 loại kiểu gen quy định kiểu hình thân cao, hoa hồng.

Câu 30: Giả sử 4 quần thể của một loài thú được kí hiêu là A, B, C, D có diện tích khu phân bố và mật độ cá thể như sau:

Quần thể

A

B

C

D

Diện tích khu phân bố (ha)

25

240

193

195

Mật độ (cá thể/ha)

10

15

20

25

Cho biết diện tích khu phân bố của 4 quần thể đều không thay đổi, không có hiện tượng xuất cư và nhập cư. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Quần thể A có kích thước nhỏ nhất.

II. Kích thước quần thể B lớn hơn kích thước quần thể C.

III. Nếu kích thước của quần thể B và quần thể D đều tăng 2%/năm thì sau một năm kích thước của hai quần thể này sẽ bằng nhau. IV. Thứ tự sắp xếp của các quần thể từ kích thước nhỏ đến kích thước lớn là: A, C, B, D. A. 3.

B. 4.

C. 2.

D. 1.

Câu 31: Khi nói về mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển trong đời sống sinh vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?


(1) Là hai quá trình độc lập nhau. (2) Là hai quá trình liên quan mật thiết với nhau, bổ sung cho nhau. (3) Sinh trưởng là điều kiện của phát triển. (4) Phát triển làm thay đổi sinh trưởng. (5) Sinh trưởng là một phần của phát triển. (6) Sinh trưởng thường diễn ra trước sau đó phát triển mới diễn ra. A. 6.

B. 5.

C. 4.

D. 3.

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

Câu 32: Một loài thực vật, tính trạng màu hoa do hai cặp gen A, a và B, b quy định. Tính trạng chiều cao cây do một gen có 2 alen D, d quy định. Cho cây hoa đỏ, thân cao (P) tự thụ phấn, thu được F1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 9 cây hoa đỏ, thân cao : 3 cây hoa hồng, thân cao : 3 cây hoa hồng, thân thấp : 1 cây hoa trắng, thân thấp. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, F1 có bao nhiêu loại kiểu gen quy định kiểu hình hoa đỏ, thân cao? A. 2.

B. 4.

C. 4.

D. 9.

Câu 33: Khi nói về operon Lac vở vi khuẩn E. col, có bao nhiêu phát biểu sau đây sai? I. Gen điều hòa (R) nằm trong thành phần của operon Lac.

II. Vùng vận hành (O) là nơi ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã. III. Khi môi trường không có lactôzơ thì gen điều hòa (R) không phiên mã.

IV. Khi gen cấu trúc A và gen cấu trúc Z đều phiên mã 12 lần thì gen cấu trúc Y cũng phiên mã 12 lần. A. 3.

B. 2.

C. 4.

D. 1.

Câu 34: Một quần thể thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng, kiểu gen Aa quy định hoa hồng. Nghiên cứu thành phần kiểu gen của quần thể này qua các thế hệ, người ta thu được kết quả ở bảng sau: Thế hệ

P

F1

F2

F3

Tần số kiểu gen AA

2/5

9/16

16/25

25/36

Tần số kiểu gen Aa

2/5

6/16

8/25

10/36

Tần số kiểu gen aa

1/5

1/16

1/25

1/36

Cho rằng quần thể này không chịu tác động của nhân tố đột biến, di – nhập gen và các yếu tố ngẫu nhiên. Phân tích bảng số liệu trên, phát biểu nào sau đây đúng? A. Cây hoa trắng không có khả năng sinh sản và quần thể này tự thụ phấn nghiêm ngặt. B. Cây hoa hồng không có khả năng sinh sản và quần thể này tự thụ phấn nghiêm ngặt.


C. Cây hoa trắng không có khả năng sinh sản và quần thể này giao phấn ngẫu nhiên. D. Cây hoa đỏ không có khả năng sinh sản và quần thể này giao phấn ngẫu nhiên. Câu 35: Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen; alen B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt. Alen D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt trắng. Phép lai AB D d AB P :♀ X X  ♂ X D Y , thu được F1 . Trong tổng số ruồi F1 , ruồi thân xám, cánh cụt, ab ab

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

mắt đỏ chiếm 3,75%. Biết rằng không xảy ra đột biến nhưng xảy hoán vị gen trong quá trình phát sinh giao tử cái. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. F1 có 40 loại kiểu gen.

II. Khoảng cách giữa gen A và gen B là 20 cm.

III. F1 có 10% số ruồi đực thân đen, cánh cụt, mắt đỏ.

IV. F1 có 25% số cá thể cái mang kiểu hình trội về hai tính trạng. A. 3.

B. 4.

C. 1.

D. 2.

Câu 36: Một loài thú, cho cá thể cái lông quăn, đen giao phối với cá thể đực lông trắng, thẳng (P), thu được F1 gồm 100% cá thể lông quăn, đen. Cho F1 giao phối với nhau, thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 50% cá thể cái lông quăn, đen : 20% cá thể đực lông quăn,

đen : 20% cá thể đực lông thẳng , trắng : 5% cá thể đực lông quăn, trắng : 5% cá thể đực lông thẳng, đen. Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng và không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Các gen quy định các tính trạng đang xét đều nằm trên nhiễm sắc thể giới tính.

II. Trong quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái ở F1 đã xảy ra hoán vị gen với tần số 20%.

III. Nếu cá thể đực F1 giao phối với cá thể cái lông thẳng, trắng thì đời con có số cá thể cái lông quăn, đen chiếm 50%.

IV. Nếu cho cá thể cái F1 giao phối với cá thể đực lông thẳng, trắng thì thu được đời con có số cá thể đực lông quăn, trắng chiếm 5%. A. 1.

B. 4.

C. 2.

D. 3.

Câu 37: Một loài thực vật, tính trạng màu hoa do hai cặp gen quy định. Cho hai cây đều có hoa hồng giao phấn với nhau, thu được F1 gồm 100% cây hoa đỏ. Cho các cây F1 tự thụ phấn, thu được F2 có hình phân li theo tỉ lệ: 56,25% cây hoa đỏ : 37,5% cây hoa hồng : 6,25% cây


hoa trắng. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Trong tổng số cây hoa hồng ở F2 , số cây thuần chủng chiếm tỉ lệ 2/3. II. Các cây hoa đỏ không thuần chủng ở F2 có 3 loại kiểu gen. III. Cho tất cả các cây hoa hồng ở F2 giao phấn với tất cả các cây hoa đỏ ở F2 , thu được F3 có số cây hoa đỏ chiếm tỉ lệ 11/27.

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

IV. Cho tất cả cây hoa hồng ở F2 giao phấn với cây hoa trắng, thu được F3 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 2 cây hoa hồng : 1 cây hoa trắng. A. 4.

B. 2.

C. 3.

D. 1.

Câu 38: Một quần thể lưỡng bội, xét một gen có 2 alen nằm trên nhiễm sắc thể thường, alen trội là trội hoàn toàn. Thế hệ xuất phát (P) có số cá thể mang kiểu hình trội chiếm 80% tổng số cá thể của quần thể. Qua ngẫu phối, thế hệ F1 có số cá thể mang kiểu hình lặn chiếm 6,25%. Biết rằng quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Thế hệ P đang ở trạng thái cân bằng di truyền.

II. Thế hệ P có số cá thể mang kiểu gen đồng hợp tử chiếm 70%.

III. Trong tổng số cả thể mang kiểu hình trội ở thế hệ P, số cá thể có kiểu gen dị hợp tử chiến 12,5%.

IV. Cho tất cả các cá thể mang kiểu hình trội ở thế hệ P giao phối ngẫu nhiên, thu được đời con có số cá thể mang kiểu hình lặn chiếm tỉ lệ 1/256. A. 4.

B. 1.

C. 3.

D. 2.

Câu 39: Một gen có 1200 cặp nuclêôtit và số nuclêôtit loại G chiếm 20% tổng số nuclêôtit của gen. Mạch 1 của gen có 200 nuclêôtit loại T và số nuclêôtit loại X chiếm 15% tổng số nuclêôtit của mạch. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Mạch 1 của gen có A/G = 15/26.

II. Mạch 1 của gen có  T  X  /  A  G   19 / 41. III. Mạch 2 của gen có A/X = 2/3. IV. Mạch 2 của gen có  A  X  /  T  G   5 / 7. A. 2.

B. 4.

C. 3.

D. 1.

Câu 40: Phả hệ ở hình dưới đây mô tả sự di truyền 2 bệnh ở người: Bệnh P do một trong hai alen của một gen quy định; bệnh M do một trong hai alen của một gen nằm ở vùng không


tương đồng trên nhiễm sắc thể giới tính X quy định. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

(1) Xác suất sinh con thứ nhất bị cả hai bệnh của cặp 12 – 13 là 1/48. (2) Xác định được chính xác kiểu gen của 9 người trong phả hệ.

(3) Xác suất sinh con thứ nhất là con gái và không bị bệnh của cặp 12 – 13 là 5/12. (4) Người số 7 không mang alen quy định bệnh P. A. 1.

B. 3.

C. 2.

D. 4.

Đáp án đề 4

1-C

2-C

3-A

4-C

5-A

6-C

7-C

8-B

9-D

10-C

11-D

12-D

13-D

14-A

15-D

16-C

17-D

18-A

19-A

20-C

21-A

22-A

23-B

24-B

25-B

26-D

27-C

28-C

29-A

30-D

31-C

32-B

33-A

34-C

35-C

36-D

37-B

38-D

39-C

40-C


ĐỀ SỐ 5 Câu 1: Đối với các loài thực vật ở cạn, nước được hấp thị chủ yếu qua bộ phận nào sau đây? A. Toàn bộ bề mặt cơ thể.

B. Lông hút của rễ.

C. Chóp rễ.

D. Khí khổng.

Câu 2: Tiêu hóa là quá trình A. làm biến đổi thức ăn thành các chất hữu cơ. B. biến đổi các chất đơn giản thành các chất phức tạp đặc trưng cho cơ thể.

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

C. biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng và tạo ra năng lượng ATP.

D. biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.

Câu 3: Trong hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên, cây non có thể được tạo ra từ những bộ phận nào sau đây của cây mẹ? (1) Lá.

(2) Hoa.

(3) Hạt.

(4) Rễ.

(5) Thân.

(6) Củ.

(7) Căn hành.

(8) Thân củ.

A. 1, 2, 6, 8.

B. 3, 4, 5, 6, 7, 8.

C. 1, 2, 4, 5, 6, 7, 8.

D. 1, 4, 5, 6, 7, 8.

Câu 4: Những nhóm động vật nào sau đây có hình thức sinh sản vô tính? A. Ong, thủy tức, trùng đế giày.

B. Cá, thú, chim.

C. Ếch nhái, bò sát, côn trùng.

D. Giun đất, côn trùng.

Câu 5: Ở sinh vật nhân sơ, có nhiều trường hợp gen bị đột biến những chuỗi pôlipeptit do gen quy định tổng hợp không bị thay đổi. Nguyên nhân là vì A. mã di truyền có tính thoái hóa. B. mã di truyền có tính đặc hiệu.

C. ADN của vi khuẩn có dạng vòng.

D. Gen của vi khuẩn có cấu trúc theo operon.

Câu 6: Ở ruồi giấm, gen quy định màu mắt nằm ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể giới tính X; alen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có tất cả các ruồi đực đều mắt đỏ? A. Xa Xa  X A Y .

B. XA XA  Xa Y .

C. XA Xa  Xa Y .

D. XA Xa  XA Y .

Câu 7: Theo định luật Hacđi – Vanbec, có bao nhiêu quẩn thể sinh vật ngẫu phối sau đây đang ở trạng thái cân bằng di truyền? (1) 0,5AA : 0,5aa.

(2) 0,64AA : 0,32Aa : 0,04aa.

(3) 0,2AA : 0,6Aa : 0,2aa.

(4) 0,75AA : 0,25aa.

(5) 100%AA.

(6) 100%Aa.

A. 2.

B. 3.

C. 4. 1

D. 5.


Câu 8: Phương pháp nào sau đây có thể tạo được giống cây trồng mới mang bộ nhiễm sắc thể của hai loài khác nhau? A. Nuôi cấy đỉnh sinh trưởng thực vật. B. Gây đột biến nhân tạo. C. Nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn chưa thụ tinh. D. Lai xa kèm theo ba bội hóa. Câu 9: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố đột biến có vai trò nào sau đây?

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

A. Quy định chiều hướng tiến hóa.

B. Làm thay đổi tần số alen mà không làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể. C. Tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể.

D. Cung cấp nguồn nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hóa.

Câu 10: Khi nói về hóa thạch, phát biểu nào sau đây sai?

A. Dựa vào hóa thạch có thể biết được lịch sử phát sinh, phát triển và diệt vong của các loài

sinh vật.

B. Hóa thạch là di tích của các sinh vật để lại trong các lớp đất đá của vỏ Trái Đất.

C. Hóa thạch cung cấp cho chúng ta những bằng chứng gián tiếp về lịch sử phát triển của sinh

giới.

D. Có thể xác định tuổi của hóa thạch bằng phương pháp phân tích các đồng vị phóng xạ có

trong hóa thạch.

Câu 11: Trong cấu trúc tuổi của quần thể, tuổi sinh thái được hiểu là A. tuổi có khả năng sinh sản trong quần thể.

B. thời gian sống có thể đạt tới của một cá thể trong quần thể. C. thời gian sống thực tế của cá thể trong quần thể. D. tuổi bình quân của các cá thể trong quần thể.

Câu 12: Khi nói về chuỗi thức ăn và lưới thức ăn, phát biểu nào sau đây sai?

A. Trong lưới thức ăn, một loài sinh vật có thể là mắt xích của nhiều chuỗi thức ăn. B. Trong chuỗi thức ăn, bậc sinh dưỡng cao nhất luôn có sinh khối lớn nhất.

C. Quần xã sinh vật có độ đa dạng càng cao thì lưới thức ăn trong quần xã càng phức tạp. D. Lưới thức ăn của quần xã rừng mưa nhiệt đới thường phức tạp hơn lưới thức ăn của quần xã thảo nguyên. Câu 13: Trong pha tối của thực vật C3, chất nhận CO2 đầu tiên là chất nào sau đây? A. APG.

B. PEP.

C. AOA.

D. Ribulôzơ 1-5-diP.

Câu 14: Khi nói về tính tự động của hoạt động hô hấp ở người, phát biểu nào sau đây sai? A. Phổi có hệ cơ có khả năng tự co giãn để hít khí và thở khí. 2


B. Trung tâm điều khiển hoạt động hô hấp ở người nằm ở hành não và cầu não. C. Trung khu hô hấp có khả năng tự phát xung hoạt động hay ức chế thay thế lẫn nhau. D. Hít thở sâu không phải là hoạt động hô hấp tự động mà có sự tham gia của ý thức. Câu 15: Cho biết cây tứ bội giảm phân chỉ sinh ra giao tử lưỡng bội, A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với a quy định hoa vàng. Trong các tổ hợ lai giữa các cây tứ bội sau đây, có bao nhiêu trường hợp cho tỉ lệ kiểu hình 11 đỏ : 1 vàng? (2) AAaa  Aaaa .

(3) AAaa  Aa .

(4) Aaaa  Aaaa .

(5) AAAa  aaaa .

(6) Aaaa  Aa .

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

(1) AAaa  AAaa .

A. 2.

B. 3.

C. 1.

D. 4.

Câu 16: Đặc điểm chung của quá trình nhân đôi ADN và quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực là

A. đều diễn ra trên toàn bộ phân tử ADN của nhiễm sắc thể. B. đều được thực hiện theo nguyên tắc bổ sung. C. đều có sự tham gia của ADN pôlimeraza D. đều diễn ra trên cả hai mạch của gen.

Câu 17: Khi nói về gen trên nhiễm sắc thể giới tính, hãy chọn phát biểu đúng.

A. Gen nằm trên đoạn không tương đồng của NST Y thường tồn tại theo cặp alen.

B. Ở giới XX, gen nằm trên đoạn không tương đồng của NST X không tồn tại theo cặp alen. C. Gen nằm trên đoạn tương đồng của NST X và Y luôn tồn tại theo cặp alen. D. Ở tế bào sinh dưỡng không có gen quy định giới tính.

Câu 18: Giả sử A nằm trên NST quy định hoa màu đỏ. Do tác nhân đột biến làm phát sinh một đột biết lăn a quy định hoa trắng. Ở trường hợp nào sau đây, kiểu hình hoa trắng sẽ nhanh chóng được biểu hiện trong quần thể.

A. Các cá thể trong quần thể giao phấn ngẫu nhiên.

B. Các cá thể trong quần thể không chịu tác động của chọn lọc tự nhiên. C. Các cá thể trong quần thể tự thụ phấn.

D. Các cá thể trong quần thể sinh sản vô tính. Câu 19: Khi nói về nhân tố sinh thái, phát biểu nào sau đây sai? A. Tất cả các nhân tố sinh thái gắn bó chặt chẽ với nhau thành một tổ hợp sinh thái tác động lên sinh vật. B. Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh gồm tất cả các nhân tố vật lí, hóa học và sinh học của môi trường xung quanh sinh vật.

3


C. Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh bao gồm thế giới hữu cơ của môi trường và mối quan hệ giữa sinh vật với sinh vật. D. Trong nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh, nhân tố con người có ảnh hưởng lớn tới đời sống của nhiều sinh vật. Câu 20: Khi nói về các chu trình sinh địa hóa, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (1) Việc sử dụng quá nhiều nhiên liệu hóa thạch có thể làm cho khí hậu Trái Đất nóng lên. (2) Tất cả lượng cacbon của quần xã được trao đổi liên tục theo vòng tuần hóa kín.

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

(3) Vi khuẩn cố định đạm, vi khuẩn nitrit hóa và vi khuẩn phản nitrat hóa luôn làm giàu nguồn dinh dưỡng khoáng nitơ cung cấp cho cây.

(4) Nước trên Trái Đất luôn luân chuyển theo vòng tuần hoàn. A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 21: Khi nói về hô hấp của hạt, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (1) Độ ẩm của hạt càng cao thì cường độ hô hấp càng cao.

(2) Nhiệt độ môi trường càng cao thì cường độ hô hấp càng tăng. (3) Nồng độ CO2 càng cao thì cường độ hô hấp càng giảm. (4) Nồng độ O2 càng giảm thì cường độ hô hấp càng giảm.

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 22: Có bao nhiêu cơ chế sau đây giúp điều hòa ổn định nội môi khi cơ thể bị nôn nhiều? (1) Hệ hô hấp giúp duy trì ổn định độ pH bằng cách làm giảm nhịp hô hấp.

(2) Hệ tuần hoàn giúp duy trì huyết áp qua tăng cường hoạt động của tim và huy động máu từ các cơ quan dự trữ.

(3) Tăng uống nước để góp phần duy trì huyết áp của máu. (4) Tuyến yên tăng cường tiết aldosteron và ADH. A. 1.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 23: Hình 2 minh họa cơ chế di truyền ở sinh vật nhân sơ, (1) và (2) là kí hiệu các quá trình của cơ thể này. Phân tích hình này , hãy cho biết phát biểu nào sau đây đúng?

Hình 2 A. (1) và (2) đều xảy ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn. 4


B. Hình 2 minh họa cơ chế truyền thông tin di truyền qua các thế hệ tế bào. C. Thông qua cơ chế di truyền này mà thông tin di truyền trong gen được biểu hiện thành tính trạng. D. (1) và (2) đều chung một hệ enzim. Câu 24: Ở một loài thực vật, tính trạng hình dạng quả do hai gen không alen phân li độc lập cùng quy định. Khi trong kiểu gen có mặt đồng thời cả hai alen trội A và B cho quả dẹt, khi chỉ có một trong hai alen cho quả tròn và khi không có alen trội nào cho quả dài. Tính trạng màu sắc hoa do một gen có 2 alen quy định, alen D quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

d quy định hoa trắng.

Cho cây quả dẹt, hoa đỏ (P) tự thụ phấn, thu được F1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 6 cây quả dẹt, hoa đỏ : 5 cây quả tròn, hoa đỏ : 3 cây quả dẹt, hoa trắng : 1 cây quả tròn, hoa trắng : 1 cây quả dài, hoa đỏ. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, kiểu gen nào của (P) sau đây phù hợp với kết quả trên? A.

Ad Bb . aD

B.

BD Aa . bd

C.

Ad BB . AD

D.

AD Bb . Ad

Câu 25: Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể qua 4 thế hệ liên tiếp thu được kết quả như sau:

Thế hệ

Kiểu gen AA

Kiểu gen Aa

Kiểu gen aa

F1

0,49

0,42

0,09

F2

0,36

0,48

0,16

F3

0,25

0,5

0,25

F4

0,16

0,48

0,36

Quần thể đang chịu tác động của nhân tố tiến hóa nào sau đây? A. Giao phối không ngẫu nhiên.

B. Các yếu tố ngẫu nhiên.

C. Đột biến.

D. Chọn lọc tự nhiên.

Câu 26: Đường cong tăng trưởng của một quần thể sinh vật được biểu diễn ở hình dưới. Phân tích hình, hãy cho biết phát biểu nào sau đây đúng?

A. Đây là đường cong tăng trưởng theo tiềm năng sinh học của quần thể. B. Trong các điểm trên đồ thị, tại điểm C quần thể có tốc độ tăng trưởng cao nhất. C. Tốc độ tăng trưởng của quần thể tại điểm E cao hơn tốc độ tăng trưởng của quần thể tại điểm D. 5


D. Sự tăng trưởng của quần thể này không bị giới hạn bởi các điều kiện môi trường. Câu 27: Có bao nhiêu mối quan hệ sau đây không phải là quan hệ cạnh tranh? (1) Cây tranh nhau giành ánh sáng, dinh dưỡng, có thể làm cây yếu bị đào thải, dẫn đến sự tỉa thưa ở 1 cây (cành lá kém xum xuê), hoặc ở cả quần thể làm mật độ giảm. (2) Các cây mọc thành nhóm (rặng, bụi, rừng) chịu gió bão và sống tốt hơn cây sống riêng. (3) Khi thiếu thức ăn, nơi ở, các động vật dọa nạt nhau (bằng tiếng hú, động tác) làm cho cá thể yếu hơn bị đào thải phải tách đàn.

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

(4) Bảo vệ nơi sống, nhất là vào mùa sinh sản  Mỗi nhóm có lãnh thổ riêng, một số phải đi nơi khác.

(5) Ong, kiến, mối sống thành xã hội, có phân chia cấp bậc và chức năng rõ ràng. A. 1.

B. 3.

C. 2.

D. 4.

Câu 28: Trong những trường hợp sau đây của con người, có bao nhiêu hoạt động góp phần vào việc sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên? (1) Sử dụng tiết kiệm nguồn nước.

(2) Tăng cường khai thác các nguồn tài nguyên tái sinh và không tái sinh. (3) Xây dựng hệ thống các khu bảo tồn thiên nhiên.

(4) Vận động đồng bào dân tộc sống định canh, định cư, tránh đốt rừng, làm nương rẫy. A. 1.

B. 4.

C. 2.

D. 3.

Câu 29: Trong lòng ống tiêu hóa của thú ăn thịt, ở dạ dày luôn duy trì độ pH thấp (môi trường axit) còn miệng và ruột đều duy trì độ pH cao (môi trường kiềm). Hiện tượng trên có bao nhiêu ý nghĩa sau đây?

(1) Tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của các enzim đặc trưng ở khu vực đó. (2) Sự thay đổi đột ngột pH giúp tiêu diệt vi sinh vật kí sinh.

(3) Tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tiêu hoa: mỗi loại chất dinh dưỡng được tiêu hóa ở một vùng nhất định của ống tiêu hóa.

(4) Là tín hiệu cho sự điều hòa hoạt động của các bộ phận trong ống tiêu hóa. Tổ hợp đúng là A. 1.

B. 3.

C. 2.

D. 4.

Câu 30: Nhịp tim của mèo là 120 lần/phút. Giả sử thời gian nghỉ của tâm nhĩ là 0,45 giây và của tâm thất là 0,35 giây. Theo lí thuyết, tỉ lệ thời gian của các pha (tâm nhĩ co : tâm thất co : pha giản chung) trong chu kỳ tim của mèo là A. 1:3:7.

B. 1:3:6.

C. 1:4:4.

D. 1:3:10.

Câu 31: Khi nói về các hình thức sinh sản của thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (1) Ở hình thức sinh sản vô tính, chỉ có một cây mẹ thì vẫn có thể sinh ra các cây con. 6


(2) Ở hình thức sinh sản hữu tính, chỉ có một cây thì không thể sinh ra các cây con. (3) Mỗi loài thực vật thường chỉ có một hình thức sinh sản, hoặc là sinh sản vô tính hoặc là sinh sản hữu tính. (4) Sinh sản hữu tính cho phép tạo ra tính đa đạng di truyền và cây con có thể phát tán đến các vùng đất mới. (5) Ở cây hạt kín, mỗi quả luôn có ít nhất một hạt. A. 4.

B. 3.

C. 1.

D. 2.

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

Câu 32: Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

(1) Giun đất là động vật lưỡng tính chỉ sinh sản bằng tự phối.

(2) Những người có tuyến yên không phát triển thường không có khả năng sinh con. (3) Đẻ trứng thai được xem là hình thức trung gian của đẻ trứng và đẻ con.

(4) Trong các hình thức sinh sản vô tính ở động vật thì trinh sinh là hình thức tiến hóa nhất. (5) Nếu thay đổi thời gian chiếu sáng đối với gà nuôi thì gà có thể đẻ 2 trứng/ngày. A. 5.

B. 4.

C. 2.

D. 3.

Câu 33: Ở chuột, alen A quy định di chuyển bình thường trội hoàn toàn so với alen đột biến a quy định chột nhảy van, gen này nằm trên nhiễm sắc thể thường. Khi lai dòng chuột thuần chủng có khả năng di truyền bình thường với dòng chuột nhảy van (P), ở F1 người ta thu được một con chuột nhảy van. Giả sử chuột nhảy van được hình thành từ một trong hai cơ chế sau: (1) Giao tử mang đột biến alen A thành alen a của dòng bình thường kết hợp với giao tử bình thường mang alen a của dòng chuột nhảy van.

(2) Giao tử mang đột biến mất đoạn chứa alen A của dòng bình thường kết hợp với giao tử bình thường mang alen a của dòng chuột nhảy van.

Bằng phương pháp nghiên cứu nào sau đây có thể phát hiện được cơ chế hình thành chuột nhảy van ở F1?

A. Làm tiêu bản tế bào học để quan sát bộ nhiễm sắc thể chuột nhảy van F1 dưới kính hiển vi. B. Thực hiện phép lai phân tích chuột nhảy van F1 và quan sát kiểu hình thành ở đời con. C. Quan sát kiểu hình của tất cả các cá thể F1.

D. Thực hiện phép lai thuận nghịch ở P và quan sát kiểu hình ở đời con. Câu 34: Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng? (1) Tính thoái hóa các mã di truyền là hiện tượng của một bộ ba mang thông tin quy định cấu trúc của một loại aa. (2) Trong quá trình nhân đôi ADN, mạch được tổng hợp gián đoạn là mạch có chiều 3'  5' so với chiều trượt của enzim tháo xoắn.

7


(3) Tính phổ biến của mã di truyền là hiện tượng một loại aa do nhiều bộ ba khác nhau quy định tổng hợp. (4) Trong quá trình phiên mã, cả hai mạch của gen đều được sử dụng làm khuôn để tổng hợp phân tử mARN. (5) Trong quá trình dịch mã, ribôxôm trượt trên phân tử mARN theo chiều từ đầu 3’ của mARN đến đầu 5’ của mARN. A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 1.

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

Câu 35: Cho cây hoa đỏ lai với cây hoa trắng (P) thu được F1 có 100% cây hoa đỏ. F1 tự thụ phấn thu được F2 gồm 3 loại kiểu hình, trong đó kiểu hình hoa trắng chiếm tỉ lệ 25%. Biết rằng không xảy ra đột biến, sự biểu hiện của gen quy định màu hoa không phụ thuộc vào môi trường. Có bao nhiêu phát biểu sau đây phù hợp với kết quả phép lai trên? (1) Kiểu hình hoa trắng có kiểu gen dị hợp ở F2 chiếm tỉ lệ 12,5%.

(2) Kiều hình hoa trắng có kiểu gen đồng hợp ở F2 chiếm tỉ lệ 12,5%. (3) Có 3 loại kiểu gen ở F2 quy định kiểu hình hoa trắng.

(4) Trong các cây hoa trắng ở F2, cây có kiểu gen đồng hợp chiếm tỉ lệ 50%. A. 3.

B. 4.

C. 2.

D. 1.

Câu 36: Cho 2 cá thể thuần chủng khác nhau về 2 cặp gen giao phối với nhau, thu được F1. Cho F1 lai phân tích thu được Fa. Biết rằng không có đột biến, không xảy ra hoán vị gen. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu đúng về kiểu hình Fa? (1) Fa chỉ có một loại kiều hình.

(2) Tỉ lệ phân li kiểu hình của Fa là 1 : 1. (3) Tỉ lệ phân li kiểu hình của Fa là 3 : 1.

(4) Tỉ lệ phân li kiểu hình của Fa là 1 : 2 : 1.

(5) Tỉ lệ phân li kiểu hình của Fa là 1 : 1 : 1 : 1. (6) Tỉ lệ phân li kiểu hình của Fa là 9 : 6 : 1.

(7) Tỉ lệ phân li kiểu hình của Fa là 9 : 4 : 3. A. 3.

B. 5.

C. 4.

D. 6.

Câu 37: Cho lai hai dòng ruồi dấm thuần chủng thân xám, cánh dài với thân đen, cánh cụt; ở F1 thu được toàn ruồi thân xám, cánh dài. Khi cho các cá thể F1 giao phối với nhau, ở F1 thu được 215 ruồi thân xám, cánh dài và 103 ruồi thân đen, cánh cụt. Có bao nhiêu phát biểu sau đây có thể trở thành căn cứ để giải thích cho kết quả trên? (1) Tính trạng thân xám và cánh dài là hai tính trạng trội so với tính trạng thân đen, cánh cụt. (2) Trong quá trình phát sinh giao tử đã xảy ra đột biến gen. (3) Hai tính trạng trên có thể do 2 cặp gen quy định liên kết hoàn toàn. 8


(4) Xảy ra hiện tương gen gây chết ở hợp tử F2 đối với thể đồng hợp trội. (5) Hai tính trạng này do một cặp gen quy định và có hiện tượng gen gây chết ở hợp tử F2 đối với thể đồng hợp trội. A. 1.

B. 2.

C. 3.

Câu 38: Một tế bào sinh tinh của cơ thể có kiểu gen

D. 4. AB giảm phân bình thường, không có ab

đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

(1) Nếu không có trao đổi chéo thì sẽ tạo ra 2 loại giao tử.

(2) Nếu có trao đổi chéo giữa B và b thì sẽ tạo ra 4 loại giao tử với tỉ lệ tùy vào tần số hoán vị gen. (3) Nếu không có trao đổi chéo và không phân li ở giảm phân I thì sẽ tạo ra 3 loại giao tử. (4) Không có trao đổi chéo và không phân li ở giảm phân II ở cả 2 tế bào con thì sẽ tạo ra 3 loại giao tử. A. 2.

B. 1.

C. 3.

D. 4.

Câu 39: Ở người, A quy định da bình thường, a quy định da bạch tạng. Quần thể 1: 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa; quần thể 2: 0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa. Một cặp vợ chồng đều bình thường trong đó người chồng thuộc quần thể 1, người vợ thuộc quần thể 2. Theo lí thuyết trong dự đoán sau đây, có bao nhiêu dự đoán đúng?

(1) Xác suất cặp vợ chồng trên sinh ra 1 đứa con gái dị hợp là 11/48.

(2) Xác suất cặp vợ chồng trên sinh ra 2 đứa trong đó có 1 đứa bình thường và 1 đứa bị bệnh là 3/16.

(3) Xác suất cặp vợ chồng trên sinh ra 2 đứa đều có kiểu gen dị hợp là 11/48.

(4) Xác suất cặp vợ chồng trên sinh ra 2 đứa đều có kiểu gen đồng hợp là 5/16. A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 40: Sơ đồ phả hệ dưới đây mô tả sự di truyền của một bệnh ở người do một trong hai alen của một gen quy định.

Biết rằng không phát sinh đột biến mới ở tất cả các cá thể trong phả hệ, xác suất sinh con đầu lòng không mang alen gây bệnh của cặp vợ chồng III.14 – III.15 là bao nhiêu? A. 4/9.

B. 29/30.

C. 7/15.

9

D. 3/5.


ĐÁP ÁN 2.D 12.B 22.D 32.B

3.D 13.D 23.A 33.A

4.A 14.A 24.A 34.D

5.A 15.A 25.D 35.B

6.B 16.B 26.B 36.C

7.A 17.C 27.B 37.D

8.D 18.C 28.D 38.A

9.C 19.B 29.B 39.D

10.C 20.B 30.B 40.C

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

1.B 11.C 21.C 31.D

10


ĐỀ SỐ 6 Câu 1: Hiện tượng nào sau đây không phải là tính cảm ứng của thực vật? A. Ngọn cây hướng về ánh sáng.

B. Rễ cây hướng về nguồn nước.

C. Cây ra hoa và tạo quả.

D. Hoa cây 10 giờ thường nở khi có ánh sáng.

Câu 2: Quá trình nào sau đây là sinh trưởng của thực vật? A. Cơ thể thực vật ra hoa. B. Cơ thể thực vật tạo hạt.

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

C. Cơ thể thực vật tăng kích thước, khối lượng. D. Cơ thể thực vật rụng lá, rụng hoa.

Câu 3: Quá trình sinh trưởng và phát triển của ếch trải qua bao nhiêu giai đoạn chính? A. 2 giai đoạn.

B. 3 giai đoạn.

C. 4 giai đoạn.

D. 5 giai đoạn.

Câu 4: Một trong những đặc trưng cơ bản của quần xã là A. thành phần loài.

B. mật độ.

C. kích thước.

D. kiểu tăng trường.

Câu 5: Ở một loài thú, xét một gen có 2 alen A và a nằm trên NST giới tính X. Biết rằng quần thể khởi đầu có tỉ lệ các kiểu gen là 0,7XA Y:0,3XaY ở giới đực và

0,4XA XA :0,4XA Xa :0,2Xa Xa giới cái. Tần số X A và X a trong giới đực của quần thể sau

một thế hệ ngẫu phối lần lượt là A. 0,35 và 0,65.

B. 0,65 và 0,35.

C. 0,6 và 0,4.

D. 0,4 và 0,6.

Câu 6: Khi nói về cơ chế điều hòa hoạt động của operon Lac, phát biểu nào sau đây sai? A. Enzim ARN pôlimeraza bám vào vùng khởi động (P) để khởi động quá trình phiên mã. B. Gen điều hòa nằm trong thành phần cấu trúc của operon Lac.

C. Prôtêin ức chế bám vào vùng vận hành (O) làm ngăn cản quá trình phiên mã.

D. Khi môi trường có hoặc không có lactôzơ, gen điều hòa vẫn sản xuất prôtêin ức chế.

Câu 7: Phương pháp nào sau không tạo ra được nguồn biến dị di truyền? A. Cho các cá thể cùng loài có kiểu gen khác nhau lai với nhau. B. Dung hợp tế bào trần khác loài. C. Chuyển gen từ loài này sang loài khác. D. Cấy truyền phôi.

Câu 8: Khi nói về vai trò của thể truyền plasmit trong kỹ thuật chuyển gen vào tế bào vi khuẩn, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (1) Nếu không có thể truyền plasmit thì gen được chuyển sẽ phiên mã liên tục tạo ra quá nhiều sản phẩm trong tế bào nhận.


(2) Nhờ có thể truyền plasmit mà gen cần chuyển được chuyển vào tế bào nhận và nhân lên trong tế bào nhờ quá trình tự nhân đôi. (3) Nếu không có thể truyền plasmit thì tế bào nhận không có khả năng phân chia và nhân lên. (4) Nhờ có truyền plasmit mà gen cần chuyển gắn được vào ADN vùng nhân của tế bào nhận. (5) Nhờ có thể truyền plasmit nên gen cần chuyển được biến đổi và có khả năng tạo ra các

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

sản phẩm có hoạt tính mạnh hơn lúc ban đầu. A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 9: Sự phân tầng của khu hệ thực vật trong rừng mưa nhiệt đới là do các loài khác nhau có nhu cầu khác nhau về nhu cầu đối với A. nhiệt độ.

B. ánh sáng.

C. độ ẩm

D. nồng độ O2 và CO 2

Câu 10: Ở gà, tính trạng màu lông do một gen có 2 alen quy định, trong đó lông vằn trội hoàn toàn so với lông nâu. Cho gà mái lông vằn giao phối với gà trống lông nâu (P) thu được F1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 gà lông vằn : 1 gà lông nâu. Tiếp tục cho F1 giao phối với nhau, thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 gà lông vằn : 1 gà lông nâu. Nếu tiếp tục cho F2 giao phối ngẫu nhiên thì theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở F3 là A. 1 cá thể lông nâu : 1 cá thể lông vằn. B. 3 cá thể lông nâu : 1 cá thể lông vằn.

C. 13 cá thể lông nâu : 3 cá thể lông vằn. D. 9 cá thể lông nâu : 7 cá thể lông vằn.

Câu 11: Cho biết tính trạng màu hoa do 2 cặp gen Aa và Bb di truyền theo quy luật tương tác bổ sung, khi trong kiểu gen có cả A và B thì quy định hoa đỏ, chỉ có alen A hoặc chỉ có alen B thì quy định hoa vàng, không có alen trội A và B thì quy định hoa trắng. Để xác định xem kiểu gen của cây hoa đỏ (cây M) có bao nhiêu cặp gen dị hợp, có thể tiến hành bao nhiêu phương pháp sau đây?

(1) Cho cây M lai với cây hoa đỏ thuần chủng. (2) Cho cây M tự thụ phấn. (3) Cho cây M lai với cây có kiểu gen dị hợp AaBb. (4) Cho cây M lai với cây hoa trắng. (5) Cho cây M lai với cây hoa vàng. (6) Gây đột biến cây M


A. 3.

B. 2.

C. 4.

D. 5.

Câu 12: Loài nhện có bản năng chăng tơ. Nhện thực hiện rất nhiều động tác nối tiếp nhau để kết nối các sợi tơ thành một tấm lưới. Hiện tượng đó thuộc tập tính nào sau đây? A. Bẩm sinh.

B. Học được.

C. Quen nhờn.

D. In vết.

Câu 13: Quần thể giao phối có khả năng thích nghi cao hơn quần thể tự phối, nguyên nhân là vì quần thể giao phối A. có các cá thể giao phối tự do và ngẫu nhiên.

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

B. dễ phát sinh đột biến có lợi.

C. có tính đa hình về kiểu gen, kiểu hình. D. có số lượng cá thể nhiều.

Câu 14: Từ thí nghiệm của Milơ và Urây (năm 1953) cho phép rút ra phát biểu nào sau đây? A. Có thể tổng hợp chất hữu cơ từ các chất hữu cơ bằng con đường hóa học. B. Có thể tổng hợp chất vô cơ từ các chất hữu cơ bằng con đường hóa học. C. Có thể tổng hợp chất vô cơ từ các chất vô cơ bằng con đường hóa học.

D. Có thể tổng hợp chất hữu cơ từ các chất vô cơ bằng con đường hóa học.

Câu 15: Ở ngô, có 3 cặp gen (Aa; Bb; Dd) thuộc các NST khác nhau, tác động qua lại cùng quy định màu sắc hạt. Khi trong kiểu gen có mặt đồng thời cả 3 alen trội A, B, D cho hạt có màu đỏ; kiểu gen có mặt A và B nhưng vắng mặt gen D cho kiểu hình vàng, các kiểu gen còn lại đều cho hạt vào trắng, trong các dự đoán sau, có bao nhiêu dự đoán đúng?

(1) P: AaBbDd × AabbDd tạo ra F1, theo lí thuyết, tỉ lệ hạt màu trắng ở F1 là 0,0625. (2) Có tất cả 15 kiểu gen quy định kiểu hình trắng.

(3) P: AABBdd × AAbbDD tạo ra F1, F1 tự thụ phấn thu được F2 có tỉ lệ kiểu hình là 9 đỏ :

3 vàng : 4 trắng.

(4) P: AABBDD × aabbdd, tạo ra F1, F1 tự thụ phấn thu được F2 có tỉ lệ kiểu hình là 9

trắng : 7 đỏ. A. 1.

B. 2.

C. 4.

D. 3.

Câu 16: Cho gà trống lông nâu thuần chủng giao phối với gà mái lông vằn thuần chủng, thu được F1 toàn gà lông vằn. Cho gà F1 giao phối tự do với nhau, F2 thu được 3575 con lông vằn và 1192 con lông nâu và các con lông nâu ở F2 đều là gà trống. Biết rằng tính trạng chỉ do một gen chi phối. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (1) Tính trạng lông vằn là trội so với tính trạng lông nâu. (2) Gen quy định tính trạng nằm trên NST giới tính Y và tuân theo quy luật di truyền thẳng. (3) Gen quy định tính trạng nằm trên vùng tương đồng của NST giới tính X và Y.


(4) Trong số các cá thể lông vằn ở F2, cá thể đực chiếm tỉ lệ 1/3. A. 1.

B. 2.

C. 4.

D. 3.

Câu 17: Trong các cấu trúc dưới đây, có bao nhiêu cấu trúc giúp tế bào thần kinh thực hiện tốt chức năng dẫn truyền xung thần kinh? (1) Sợi trục của nơron dài. (2) Tận cùng của sợi nhánh có thụ thể tiếp nhận chất trung gian hóa học. (3) Trên màng sợi thần kinh có các kênh Na+ và kênh K+ có tính thấm chọn lọc.

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

(4) Trên màng sợi thần kinh có các bơm Na+/K+. (5) Ở thân của nơron có các thể Nissl.

(6) Trên màng sợi thần kinh có các tế bào Soan. A. 5.

B. 6.

C. 4.

D. 3.

Câu 18: Khi nói về sự phân có cá thể trong không gian của quần thể, phát biểu nào sau đây sai?

A. Phân bố theo nhóm xảy ra khi môi trường sống đồng nhất và các cá thể cạnh tranh gay gắt. B. Trong tự nhiên, hầu hết các quần thể đều có kiểu phân bố cá thể theo nhóm.

C. Phân bố đồng đều là kiểu phân bố có vai trò làm giảm cạnh tranh giữa các cá thể trong

quần thể.

D. Phân bố ngẫu nhiên có ý nghĩa giúp sinh vật tận dụng nguồn sống tiềm tàng trong môi

trường.

Câu 19: Sơ đồ phả hệ sau mô tả một bệnh di truyền ở người:

Biết rằng bệnh này do một trong hai alen của một gen quy định và không phát sinh đột

biến mới ở tất cả những người trong phả hệ. Trong các phát biểu sau về phả hệ trên, có bao nhiêu phát biểu đúng? (1) Alen gây bệnh có thể nằm trên nhiễm sắc thể thường hoặc ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể giới tính X. (2) Có 11 người xác định được chính xác kiểu gen. (3) Những người số 1, 2, 3, 4 đều có kiểu gen giống nhau.


(4) Những người số 7, 8, 9, 10, 11 đều có kiểu gen đồng hợp tử. (5) Các con của cặp vợ chồng 15 – 16 chắc chắn sẽ bị bệnh. (6) Xác suất để người số 7 có kiểu gen đồng hợp tử là 25%. (7) Xác suất để đứa con đầu lòng không bị bệnh của cặp vợ chồng 15 – 16 là 50%. A. 3.

B. 2.

C. 4.

D. 5.

Câu 20: Có bao nhiêu đặc điểm sau đây là đặc điểm của hoocmon động vật? (1) Những chất hóa học do tuyến nội tiết tiết ra ngấm vào máu.

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

(2) Được sản xuất ở một nơi và gây ra tác dụng sinh lí ở một nơi khác.

(3) Mỗi loại hoocmon thường tác động lên một cơ quan đích nhất định. (4) Các loại hoocmon đều có bản chất prôtein.

(5) Có hoạt tính sinh học cao và tác dụng đặc trưng cho loài. A. 5.

B. 4.

C. 3.

D. 2.

Câu 21: Trong các bằng chứng tiến hóa sau đây, những bằng chứng nào phản ánh hướng tiến hóa hội tụ (đồng quy)?

(1) Cá voi là động vật có vú, do thích nghi với đời sống dưới nước, các chi sau của chúng

đã bị tiêu giảm chỉ còn lại di tích của xương đai hông, xương đùi, xương chày và hoàn toàn không dính với cột sống.

(2) Lưỡng tiêm là dạng còn sót lại của tổ tiên ngành dây sống gần như không biến đổi so

với dạng nguyên thủy.

(3) Xương cùng, ruột thừa và răng khôn ở người tuy không còn chức năng nhưng vẫn

không bị loại bỏ hoàn toàn mà vẫn di truyền từ đời này sang đời khác.

(4) Ngư long thuộc lớp bò sát đã bị diệt vong từ đại Trung sinh, cá mập thuộc lớp cá, cá

voi thuộc lớp thú. Do thích nghi với môi trường nước nên hình dạng ngoài của chúng rất giống nhau.

(5) Cánh côn trùng phát triển từ mặt lưng của phần ngực, cánh chim và cánh dơi là biến

dạng của chi trước. Do thực hiện chức năng giống nhau nên hình thái tương tự nhau. A. (1) và (3).

B. (4) và (5).

C. (2) và (4).

D. (1) và (5).

Câu 22: Trong một quần thể đang cân bằng di truyền, tính trạng nào sau đây có tỉ lệ phân li kiểu hình ở giới đực khác giới cái? A. Tính trạng màu sắc thân ở ruồi giấm. B. Tính trạng có sừng và không sừng ở cừu. C. Tính trạng màu lông ở ruồi giấm. D. Tính trạng chiều cao thân ở cây đậu hà lan.


Câu 23: Ở một loài động vật, xét một gen có hai alen A và a nằm trên nhiễm sắc thể thường. Ở thế hệ xuất phát của một quần thể, giới đực có tần số alen A là 0,6; giới cái có tần số alen A là 0,5. Cho các cá thể trong quần thể giao phối ngẫu nhiên thu được F1. Cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ F1 là A. 0,6AA : 0,2Aa : 0,2aa.

B. 0,4AA : 0,2Aa : 0,4aa.

C. 0,3AA : 0,5Aa : 0,2aa.

D. 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa.

Câu 24: Ở một loài động vật, xét hai locus nằm trên vùng tương đồng của cặp nhiễm sắc thể

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

giới tính X và Y, trong đó locus thứ nhất có 2 alen và locus thứ hai có 4 alen. Trên nhiễm sắc thể số I xét 1 locus với 3 alen khác nhau. Loài động vật này ngẫu phối qua nhiều thế hệ, sức sống của các kiểu gen là như nhau. Theo lí thuyết, số kiểu gen tối đa liên quan đến 3 locus nói trên trong quần thể là A. 180.

B. 600.

C. 264.

D. 420.

Câu 25: Ở người, alen B quy định kiểu hình hói đầu, alen b quy định kiểu hình bình thường, kiểu gen Bb quy định hói đầu ở nam và bình thường ở nữ. Quan sát một quần thể cân bằng di truyền có 10% người hói đầu. Cấu trúc di truyền của quần thể là A. 0,2BB: 0,1Bb : 0,7bb.

B. 0,01BB: 0,18Bb : 0,81bb.

C. 0,81BB: 0,01Bb : 0,18bb.

D. 0,18BB: 0,01Bb : 0,81bb.

Câu 26: Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, bò sát khổng lồ phát triển cực thịnh ở

A. kỉ Đệ tam thuộc đại Tân sinh.

B. kỉ Triat (Tam điệp) thuộc đại Trung sinh.

C. kỉ Jura thuộc đại Trung sinh.

D. kỉ Pecmi thuộc đại Cổ sinh.

Câu 27: Giả sử trong một tế bào sinh tinh có bộ nhiễm sắc thể được ký hiệu là 44A  XY . Khi tế bào này thực hiện giảm phân, các cặp nhiễm sắc thể phân li bình thường trong giảm phân I; trong giảm phân II, cặp nhiễm sắc thể giới tính không phân li.

Theo lí thuyết, các loại giao tử được tạo ra từ quá trình giảm phân của tế bào trên có công

thức nhiễm sắc thể là

A. 22A và 22A  XX .

B. 22A  X , 22A  Y và 22A  XY .

C. 22A  XX và 22A  YY .

D. 22A  XX , 22A  YY và 22A.

Câu 28: Khi nói về đột biến gen ở thực vật, phát biểu nào sau đây sai? A. Ở những loài sinh sản hữu tính, đột biến xảy ra ở tế bào sinh dưỡng thì không truyền lại cho thế hệ sau. B. Đột biến xảy ra ở giao tử nhưng giao tử không được thụ tinh thì không thể truyền lại cho thế hệ sau qua sinh sản hữu tính.


C. Ở những loài sinh sản hữu tính, đột biến gây chết trước tuổi sinh sản hoặc làm mất khả năng sinh sản hữu tính thì không được truyền cho thế hệ sau. D. Đột biến gen ở tế bào chất của tế bào hạt phấn sẽ được truyền lại cho thế hệ sau qua sinh sản hữu tính. Câu 29: Trong các nhân tố tiến hóa dưới đây, có bao nhiêu nhân tố làm xuất hiện alen mới trong quần thể? (2) Chọn lọc tự nhiên.

(3) Di – nhập gen.

(4) Giao phối không ngẫu nhiên.

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

(1) Đột biến.

(5) Các yếu tố ngẫu nhiên. Phương án đúng: A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 1.

Câu 30: Cho các nhận xét sau đây về đột biến gen:

(1) Đột biến gen có thể phát sinh ngay cả khi không có tác nhân đột biến trong môi trường. (2) Các đột biến mất hoặc thêm cặp nuclêôtit nói chung ít ảnh hưởng đến sản phẩm của

gen

(3) Đột biến gen là biến dị di truyền vì nó luôn được truyền lại cho đời sau. (4) Hậu quả của đột biến gen phụ thuộc vào môi trường và tổ hợp gen. Có bao nhiêu khẳng định đúng? A. 3.

B. 2.

C. 4.

D. 1.

Câu 31: Tổ chức sống nào sau đây là đơn vị cấu trúc nên các tổ chức còn lại? A. Quần thể.

B. Quần xã.

C. Hệ sinh thái.

D. Sinh quyển.

Câu 32: Xét lưới thức ăn của một ao nuôi sử dụng cá mè hoa làm đối tượng chính để tạo nên sản phẩm kinh tế như sau: Thực vật nổi

Động vật nổi

Cá mè hoa Cá mương

Cá măng

Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

(1) Nếu giảm sinh khối của các loài thực vật nổi thì sản lượng cá mè hoa sẽ giảm. (2) Nếu giảm sinh khối của loài cá măng thì sẽ tăng sản lượng cá mè hoa. (3) Có 2 loài thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3. (4) Giảm số lượng cá mương sẽ làm tăng hiệu quả kinh tế. A. 1.

B. 2.

C. 4.

D. 3.

Câu 33: Khi nói về gen đa hiệu, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Gen đa hiệu là gen điều khiển sự hoạt động của các gen khác. B. Gen đa hiệu là gen mà sản phẩm của nó ảnh hưởng đến nhiều tính trạng khác nhau.


C. Gen đa hiệu là gen hoạt động đồng thời ở nhiều tế bào khác nhau trong một cơ thể. D. Gen đa hiệu là gen tạo ra nhiều mARN. Câu 34: Để các alen của một gen phân li đồng đều về các giao tử (50% giao tử chứa alen này và 50% giao tử chứa alen kia) cần điều kiện nào sau đây? A. Bố mẹ phải thuần chủng. B. Số lượng cá thể con phải lớn. C. Alen trội phải trội hoàn toàn.

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

D. Quá trình giảm phân hình thành giao tử diễn ra bình thường.

Câu 35: Những hoocmôn nào sau đây kích thích sinh trưởng của cơ thể thực vật? A. Auxin, axit abxixic, xitôkinin.

B. Auxin, gibêrelin, xitôkinin.

C. Auxin, gibêrelin, êtilen.

D. Auxin, êtilen, axit abxixic.

Câu 36: Khi nói về ổ sinh thái, phát biểu nào sau đây sai?

A. Hai loài có ổ sinh thái khác nhau thì không cạnh tranh nhau. B. Cùng một nơi ở luôn chỉ chứa một ổ sinh thái.

C. Sự hình thành loài mới gắn liền với sự hình thành ổ sinh thái mới.

D. Cạnh tranh cùng loài là nguyên nhân chính làm mở rộng ổ sinh thái của mỗi loài.

Câu 37: Mỗi phân tử Hêmôglôbin (Hb) là một prôtêin cấu trúc bậc IV gồm 2 chuỗi  và 2 chuỗi  liên kết với nhau. Nếu axit amin thứ 6 của chuỗi  là glutamic bị thay bằng valin thì hồng cầu bị biến dạng thành hình lưỡi liềm. Cho biết trên mARN có các bộ ba mã hóa cho các axit amin:

Valin: 5  GUU  3;5  GUX  3;5  GUA  3;5  GUG  3.

Glutamic: 5  GAA  3;5  GAG  3; Aspactic: 5  GAU  3;5  GAX  3.

Phân tích nào sau đây đúng về việc xác định dạng đột biến cụ thể xảy ra trong gen mã hóa

chuỗi  gây bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm?

A. Nuclêôtit thứ nhất của các côđon tương ứng với glutamic và valin đều là G, nếu thay

nuclêôtit G này bằng X thì bộ ba mới sẽ mã hóa valin.

B. Nếu thay nuclêôtit thứ ba của các côđon tương ứng với glutamic, thì có thể xuất hiện côđon

mới là: 5  GUA  3;5  GAX  3 , mã hóa cho axit aspactic chứ không phải valin. C. Nếu thay nuclêôtit thứ hai trong côđon mã hóa glutamic, cụ thể thay A bằng U thì côđon mới có thể là 5  GUA  3 hoặc 5  GUG  3 đều mã hóa cho valin. D. Nếu thay nuclêôtit thứ hai của các côđon tương ứng với glutamic, thì có thể xuất hiện côđon mới là: 5  GAU  3;5  GXA  3 , mã hóa cho axit aspactic chứ không phải valin.


Câu 38: Ở cà chua, alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Cho cây cà chua quả đỏ tam bội lai với nhau hoặc cho cây cà chua quả đỏ tứ bội lai với nhau, hoặc cho cây cà chua quả đỏ tam bội lai với cây quả đỏ tứ bội. Biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường, các giao tử tạo thành đều có khả năng thụ tinh. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phép lai cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 11 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng? A. 6.

B. 4.

C. 2.

D. 1.

Câu 39: Phương pháp nào sau đây có thể tạo ra thể tứ bội?

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

A. Dùng 5 – brôm uraxin tác động quá trình giảm phân.

B. Dùng cônsixin tác động vào lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử. C. Lai tế bào sinh dưỡng của hai loài lưỡng bội.

D. Cho lai hai cơ thể tứ bội thuộc hai loài gần gũi.

Câu 40: Khẳng định nào sau đây đúng khi nói về quá trình phiên mã?

A. Phiên mã là quá trình chuyển thông tin trên mARN thành trật tự axit amin trên chuỗi

polipeptit.

B. Ở sinh vật nhân sơ, sau phiên mã xảy ra quá trình cắt các intron, nối các exon để tạo

mARN trưởng thành.

C. Quá trình phiên mã đòi hỏi sự tham gia của nhiều loại enzim, trong đó có enzim ADN

polimeraza.

D. Trong phiên mã, enzim ARN polimeraza trượt trên mạch mã gốc của gen, xúc tác tổng hợp

mạch ARN theo chiều 5  3 .

Đáp án

1-C

2-C

3-B

4-A

5-C

6-B

7-D

8-A

9-B

10-D

11-D

12-A

13-C

14-D

15-D

16-C

17-B

18-A

19-B

20-C

21-B

22-B

23-C

24-B

25-B

26-C

27-D

28-D

29-A

30-B

31-A

32-D

33-B

34-D

35-B

36-B

37-C

38-B

39-B

40-D


ĐỀ SỐ 7 Câu 1: Thực vật thủy sinh hấp thụ nước qua bộ phận nào sau đây? A. Qua lông hút rễ

B. Qua lá.

C. Qua thân

D. Qua bề mặt cơ thể.

Câu 2: Những nhóm động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn kép? A. Lưỡng cư, bò sát, sâu bọ

B. Cá, thú, giun đất.

C. Lưỡng cư, chim, thú

D. Chim, thú, sâu bọ, cá, ếch nhái.

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

Câu 3: Khi nói về hình thức sinh sản sinh dưỡng ở các loài thực vật trong tự nhiên, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Ở rau má, cơ thể con được hình thành từ thân bò. B. Ở cỏ gấu, cơ thể con được hình thành từ thân rễ

C. Ở khoai tây, cơ thể con được hình thành từ rễ củ.

D. Ở cây thuốc bỏng, cơ thể con được hình thành từ từ lá.

Câu 4: Nhân bản vô tính là quá trình.

A. Chuyển nhân của tế bào xôma vào tế bào trứng đã lấy mất nhân, kích thích phát triển thành

phôi.

B. Chuyển nhân của tế bào xôma vào tế bào trứng, kích thích phát triển thành phôi.

C. Chuyển tinh trùng vào tế bào trứng đã lấy mất nhân, kích thích phát triển thành phôi. D. Chuyển tinh trùng vào tế bào trứng, kích thích phát triển thành phôi.

Câu 5: Nuclêôtit là đơn phân cấu tạo nên A. Protein

B. ARN polimeraza.

C. ADN polimeraza.

D. ADN và ARN.

Câu 6: Ở đời con của phép lai nào sau đây, tỉ lệ kiểu hình ở giới đực khác với tỉ lệ kiểu hình ở giới cái?

A. XA XA  Xa Y

B. XA Xa  Xa Y

C. Xa Xa  Xa Y

D. XA Xa  XA Y

Câu 7: Ở một loài thực vật, kiểu gen AA quy định hoa đỏ, kiểu gen Aa quy định hoa vàng, kiểu gen aa quy định hoa trắng. Quần thể có tỉ lệ kiểu hình nào sau đây đang có cấu trúc di truyền cân bằng theo định luật Hacđi – Vanbec? A. 50% cây hoa đỏ : 50% cây hoa trắng. B. 25% cây hoa đỏ : 50% cây hoa trắng : 25% cây hoa vàng. C. 75% cây hoa vàng : 25% cây hoa trắng. D. 16% cây hoa đỏ : 48% cây hoa vàng : 36% cây hoa trắng


Câu 8: Phương pháp nào sau đây cho phép tạo ra số lượng lớn cá thể có kiểu gen giống nhau? A. Nuôi cấy hạt phấn

B. Nhân bản vô tính.

C. Cho lai hữu tính

D. Gây đột biến.

Câu 9: Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên A. kiểu gen

B. alen

C. kiểu hình

D. gen.

Câu 10: Ví dụ nào sau đây không phải là hóa thạch?

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

A. Một số xác của voi Mamut bị vùi trong băng tuyết còn nguyên vẹn, các cá thể khác đã bị

phân hủy.

B. Loài kiến cỗ khi bị chết, vùi trong hổ phách vẫn còn giữ nguyên hình dạng, màu sắc, các cá

thể khác bị phân hủy.

C. Xác chết của các cây gỗ được vùi trong bùn, các cây khác của loài này vẫn sinh trưởng,

phát triển.

D. Trên một số tảng đá lớn có vũng đá được xác định là dấu bàn chân của loài khủng long đã

tuyệt diệt.

Câu 11: Khi nói về đặc trưng cơ bản của quần thể, phát biểu nào sau đây sai? A. Kích thước của quần thể luôn ổn định và giống nhau giữa các loài.

B. Trong điều kiện môi trường bị giới hạn, đường cong tăng trưởng của quần thể có hình chữ

S.

C. Tỉ lệ giới tính thay đổi tùy thuộc vào từng loài, từng thời gian và điều kiện của môi trường

sống.

D. Mật độ cá thể của quần thể không cố định mà thay đổi theo mùa, năm hoặc tùy theo điều

kiện của môi trường sống.

Câu 12: Nhân tố sinh thái nào sau đây là nhân tố vô sinh? A. Quan hệ cộng sinh

B. Sinh vật kí sinh – sinh vật chủ

C. Sinh vật này ăn sinh vật khác

D. Nhiệt độ môi trường.

Câu 13: Ở trong cây, nguyên tố sắt có vai trò nào sau đây? A. là thành phần cấu trúc của protein, axit nucleic. B. là thành phần của thành tế bào và màng tế bào. C. là thành phần cấu trúc của diệp lục

D. là thành phần của xitocrom và hoạt hóa enzim tổng hợp diệp lục. Câu 14: Huyết áp là áp lực của máu lên thành mạch. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào sẽ làm tăng huyết áp của cơ thể? A. chạy 1000m

B. Nghỉ ngơi.


C. Mất nhiều nước

D. Mất nhiều máu.

Câu 15: Hình dưới là ảnh chụp bộ nhiễm sắc thể bất thường ở một người. người mang bộ

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

nhiễm sắc thể này

A. mắc hội chứng Claiphento.

B. mắc hội chứng Đao.

C. mắc hội chứng Tớcnơ

D. mắc bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm.

Câu 16: Một gen có chiều dài 3570A và số nuclêôtit loại ademin (loại A) chiếm 20%. Số nuclêôtit mỗi loại của gen là:

A. A  T  420;G  X  630.

B. A  T  714;G  X  1071.

C. A  T  210;G  X  315.

D. A  T  600;G  X  900.

Câu 17: ở một loài động vật, cho phép lai

AB AB  thu được F1. Biết rằng nếu quá trình ab ab

giảm phân tạo giao tử có xảy ra hoán vị gen thì sẽ xảy ra với tần số như nhau ở cả hai giới. Nhận xét về F1 nào sau đây không phù hợp với dữ liệu trên?

A. Tỉ lệ cá thể mang một tính trạng trội không bao giờ vượt quá 37,5%. B. Tỉ lệ cá thể có kiểu gen

aB dao động trong khoảng từ 0 đến 18,75%. ab

C. Tỉ lệ cá thể mang hai tính trạng lặn không bao giờ thấp hơn 6,25%. D. Có tối đa 10 kiểu gen ở thế hệ F1.

Câu 18: Theo Đacuyn, nguyên nhân làm cho sinh giới ngày càng đa dạng, phong phú là A. Sự tác động của chọn lọc tự nhiên lên cơ thể sinh vật ngày càng ít.

B. Điều kiện ngoại cảnh không ngừng biến đổi nên sự xuất hiện các biến dị ở sinh vật ngày càng nhiều. C. Các biến dị cá thể và các biến đổi đồng loạt trên cơ thể sinh vật đều di truyền được cho các thế hệ sau. D. Chọn lọc tự nhiên tác động lên cơ thể sinh vật thông qua hai đặc tính là biến dị và di truyền.


Câu 19: Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng về mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật? (1) Khi quan hệ cạnh tranh gay gắt thì các cá thể cạnh tranh yếu có thể bị đào thải khỏi quần thể. (2) Quan hệ cạnh tranh xảy ra khi mật độ cá thể của quần thể tăng lên quá cao, nguồn sống của môi trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể. (3) Quan hệ cạnh tranh giúp duy trì số lượng cá thể của quần thể ở mức độ phù hợp, đảm bảo

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

sự tồn tại và phát triển của quần thể.

(4) Quan hệ cạnh tranh làm tăng nhanh kích thước của quần thể. A. 4

B. 1

C. 3

D. 2

Câu 20: Các khu sinh học (Biôm) được sắp xếp theo thứ tự giảm dần độ đa dạng sinh học là: A. Đồng rêu hàn đới → Rừng mưa nhiệt đới → Rừng rụng lá ôn đới (rừng lá rộng rụng theo

mùa).

B. Đồng rêu hàn đới → Rừng rụng lá ôn đới (rừng lá rộng rụng theo mùa) → Rừng mưa nhiệt

đới.

C. Rừng mưa nhiệt đới → Rừng rụng lá ôn đới (rừng lá rộng rụng theo mùa) → Đồng rêu hàn

đới.

D. Rừng mưa nhiệt đới → Đồng rêu hàn đới → Rừng rụng lá ôn đới (rừng lá rộng rụng theo

mùa).

Câu 21: Người ta thường bảo quản hạt giống bằng phương pháp bảo quản khô. Nguyên nhân chủ yếu là vì

A. hạt khô làm giảm khối lượng nên dễ bảo quản. B. hạt khô không còn hoạt động hô hấp

C. hạt khô sinh vật gậy hại không xâm nhập được.

D. hạt khô có cường độ hô hấp đạt tối thiểu giúp hạt sống ở trạng thái tiềm sinh.

Câu 22: Khi cơ thể uống nhiều nước thì sẽ có bao nhiêu thay đổi sau đây diễn ra trong cơ thể?

(1) Lượng nước tiểu tăng.

(2) Áp suất thẩm thấu máu tăng.

(3) Lượng ADH trong máu tăng.

(4) Áp lực lọc ở cầu thận giảm.

(5) Huyết áp tăng. A. 1

B. 3

C. 2

D. 4

Câu 23: Có ba tế bào sinh tinh đều có kiểu gen AaBb giảm phân, một trong 3 tế bào có cặp Aa không phân li trong giảm phân 1, các tế bào còn lại giảm phân bình thường. Có tất cả 6 loại giao tử được tạo ra. Trong các tỉ lệ giao tử sau đây, trường hợp nào đúng?


A. 1AaB : 1b: 1AB : 1ab : 1Ab : 1aB

B. 1AaB : 1b: 2AB : 2ab : 2Ab : 2aB

C. 1AaB : 1b: 1AB : 1ab : 1Aab : 1B

D. 2AaB : 2b: 1AB : 1ab : 1Ab : 1aB

Câu 24: ở đậu Hà Lan, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Cho cây thân cao thuần chủng giao phấn với cây thân thấp, thu được F1. Cho cây F1 tự thụ phấn thu được F2. Tiếp tục cho các cây F2 tự thụ phấn cho được F3. Biết rằng không xảy ra đột biến. Lấy ngẫu nhiên 1 cây F3, xác suất để thu được cây thân cao là A. 1/2

B. 3/4

C. 1/4

D. 5/8

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

Câu 25: Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể qua 5 thế hệ liên tiếp thu được kết quả như sau: Thế hệ

Kiểu gen AA

Kiểu gen Aa

Kiểu gen aa

F1

0,64

0,32

0,04

F2

0,64

0,32

0,04

F3

0,21

0,38

0,41

F4

0,26

0,28

0,46

F5

0,29

0,22

0,49

Quần thể đang chịu tác động của những nhân tố tiến hóa nào sau đây? A. Đột biến gen và giao phối không ngẫu nhiên B. Chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên

C. Các yếu tố ngẫu nhiên và giao phối không ngẫu nhiên D. Đột biến gen và chọn lọc tự nhiên.

Câu 26: khi nói về dòng năng lượng trong hệ sinh thái, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (1) Trong chu trình dinh dưỡng, năng lượng được truyền từ bậc dinh dưỡng cao đến bậc dinh dưỡng thấp liền kề.

(2) Ở mỗi bậc dinh dưỡng, năng lượng chủ yếu bị mất đi do hoạt động hô hấp của sinh vật. (3) Ở bậc dinh dưỡng càng cao thì tổng năng lượng được tích lũy trong sinh vật càng giảm. (4) Năng lượng được truyền theo một chiều và được giải phóng vào môi trường dưới dạng nhiệt. A. 3

B. 2

C. 1

D. 4

Câu 27: Xét các mối quan hệ sinh thái giữa các loài sau đây: (1) Một số loài tảo nước ngọt nở hoa cùng sống trong một môi trường với các loài cá tôm. (2) Cây tầm gửi sống trên thân các cây gỗ lớn trong rừng.


(3) Loài cá ép sống bám trên các loài cá lớn. (4) Cây tầm gửi sống trên tán các cây trong rừng. (5) Trùng roi sống trong ruột mối. Trong các mối quan hệ nói trên, có bao nhiêu mối quan hệ không gây hại cho các loài tham gia? A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 28: So với biện pháp sử dụng thuốc trừ sâu hóa học để tiêu diệt sinh vật gây hại, biện

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

pháp sử dụng loài thiên địch có bao nhiêu ưu điểm sau đây?

(1) Thường không gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người. (2) Không phụ thuộc vào điều kiện khí hậu, thời tiết. (3) Nhanh chóng dập tắt tất cả các loại dịch bệnh. (4) Không gây ô nhiễm môi trường. A. 1

B. 3

C. 2

D. 4

Câu 29: Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về quá trình tiêu hóa ở động vật có túi tiêu hóa?

(1) Thức ăn được tiêu hóa nội bào nhờ enzim phân giải chất dinh dưỡng phức tạp thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.

(2) Thức ăn được tiêu hóa ngoại bào nhờ sự co bóp của khoang túi mà chất dinh dưỡng phức tạp thành những chất đơn giản.

(3) Thức ăn được tiêu hóa ngoại bào (nhờ emzim thủy phân chất dinh dưỡng phức tạp trong khoang túi) và nội bào.

(4) Thức ăn được tiêu hóa ngoại bào triệt để, enzim thủy phân chất dinh dưỡng phức tạp trong khoang túi thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được. A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 30: Khi nói về mối quan hệ giữa nhịp tim với thời gian của các pha trong một chu kì tim, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

(1) Nhịp tim tăng làm giảm thời gian của pha co tâm thất.

(2) Nhịp tim tăng làm tăng thời gian nghỉ của tâm nhĩ và tâm thất. (3) Nhịp tim tăng luôn có lợi cho tim. (4) Khi nhịp tim tăng thường không làm thay đổi thời gian của pha co tâm thất. A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 31: Từ một cây ổi có kiểu gen AaBb. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?


(1) Nếu lấy hạt của cây ổi này đem trồng thì sẽ thu được cây con có nhiều loại kiểu gen khác nhau nhưng tối đã cũng chỉ có 9 loại kiểu gen. (2) Nếu tiến hành triết cành thì có thể sẽ thu được cây con mang kiểu gen AABB. (3) Nếu tiến hành nuôi cấy mô thì có thể sẽ thu được cây con mang kiểu gen aabb. (4) Nếu thu được một cây con có kiểu gen Aabb thì chứng tỏ cây con này được mọc từ hạt. A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 32: Một nữ thanh niên bị bệnh phải cắt bỏ hai buồng trứng. Việc cắt bỏ buồng trứng có

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

thể sẽ gây ra bao nhiêu ảnh hưởng dưới đây? (1) Mất khả năng sinh con.

(2) Chu kỳ kinh nguyệt không diễn ra

(3) Xương xốp dễ gãy mắc bệnh loãng xương.

(4) Các hoocmon GnRH, FSH, LH giảm mạnh. A. 2

B. 4

C. 1

D. 3

Câu 33: Ở một loài thực vật, A quy định hoa đỏ là trội hoàn toàn so với a quy định hoa trắng. Sử dụng cônsixin để gây đột biến giao tử của các cây AA, aa. Sau đó cho giao tử của cây AA thụ tinh với giao tử của cây aa, thu được F1. Tiếp tục cho F1 giao phấn ngẫu nhiên, thu được F2. Biết rằng cơ thể tam bội không có khả năng tạo giao tử; Cơ thể tứ bội giảm phân tạo ra giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh bình thường. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

(1) F1 có 100% cây hoa đỏ. (2) F1 có 3 loại kiểu gen (3) F2 có 12 kiểu gen

(4) F2 có 9 kiểu gen quy định kiểu hình hoa đỏ. A. 3

B. 2

C. 1

D. 4

Câu 34: Khi nói về quá trình nhân đôi ADN ở tế bào nhân thực, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

(1) Trong quá trình nhân đôi ADN, nếu không có sự tham gia của ligaza thì ADN con có cấu trúc khác ADN mẹ (2) Trên mỗi phân tử ADN luôn có nhiều điểm khởi đầu nhân đôi ADN (3) trong một tế bào, các phân tử ADN có số lần nhân đôi giống nhau. (4) Quá trình nhân đôi ADN luôn diễn ra theo nguyên tắc bán bảo tồn. A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 35: Mèo bình thường có tai không cong. Tuy nhiên, ở một quần thể kích thước lớn, người ta tìm thấy một con mèo đực duy nhất có tính trạng tai cong rất đẹp. Con đực này được


lai với 20 con cái từ cùng quần thể. Sự phân li kiểu hình ở đời con của mỗi phép lai này đều là 1 con đực tai cong : 1 con đực tai bình thường : 1 con cái tai cong : 1 con cái tai bình thường. Biết tính trạng do một kiểu gen quy định và không xảy ra đột biến nhiễm sắc thể. Có bao nhiêu phát biểu sau đây phù hợp với dữ liệu trên? (1) Nhiều khả năng tính trạng tai cong là tính trạng trội và con đực tai cong là dị hợp tử. (2) Sự xuất hiện con mèo tai cong đầu tiên trong quần thể có thể do di cư từ quần thể khác đến.

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

(3) Nhiều khả năng các con mèo cái trong quần thể đều có kiểu gen dị hợp.

(4) Cho các cá thể tai cong ở đời con giao phối với nhau và quan sát kiểu hình ở đời con, ta có thể xác định chính xác tính trạng tai cong là trội hay lặn. A. 2

B. 3

C. 1

D. 4

Câu 36: Ở một loài thực vật lưỡng bội, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng, các gen phân li độc lập. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

(1) Cho cây có kiểu gen Aabb lai phân tích thì theo lý thuyết, đời con có 2 loại kiểu hình, trong đó cây thân thấp, hoa đỏ chiếm 50%.

(2) Cho cây thân cao, hoa đỏ tự thụ phấn, nếu đời F1 có 4 loại kiểu hình thì chứng tỏ F1 có 9 loại kiểu gen.

(3) Cho cây thân cao, hoa đỏ giao phấn với cây thân cao, hoa trắng, nếu F1 có thân thấp, hoa trắng thì chứng tỏ F1 có 6 loại kiểu gen.

(4) Các cây thân thấp, hoa đỏ giao phấn ngẫu nhiên thì đời con có tối đa 3 kiểu gen. A. 1

B. 3

C. 2

D. 4

Câu 37: Cho một cây hoa đỏ giao phấn với 2 cây của cùng loài đó, kết quả thu được như sau: - Với cây thứ nhất, đời con có 25% cây hoa đỏ; 50% cây hoa vàng; 25% cây hoa trắng.

- Với cây thứ hai, đời con có 56,25% cây hoa đỏ; 37,5% cây hoa vàng; 6,25% cây hoa trắng. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

(1) Cây hoa đỏ đem lai có kiểu gen dị hợp về 2 cặp gen. (2) Cây thứ nhất có kiểu gen dị hợp về một cặp gen. (3) Cây thứ hai có kiểu gen dị hợp về 2 cặp gen. (4) Cây thứ nhất có kiểu hình hoa trắng. A. 1

B. 2

C. 4

D. 3

Câu 38: ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp, alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng, alen D quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen d quy định quả dài. Lai hai cây (P) với nhau, thu


được F1 gồm 180 cây thân cao, hoa đỏ, quả tròn; 180 cây thân thấp, hoa đỏ, quả dài; 45 cây thân cao, hoa đỏ, quả dài; 45 cây thân thấp, hoa đỏ, quả tròn; 60 cây thân cao, hoa trắng, quả tròn; 60 cây thân thấp, hoa trắng, quả dài; 15 cây thân cao, hoa trắng, quả dài; 15 cây thân thấp, hoa trắng, quả tròn. Nhận xét nào sau đây không phù hợp với dữ liệu trên? A. Gen quy định chiều cao thân và màu sắc hoa phân li độc lập với nhau. B. Các gen quy định chiều cao thân và hình dạng quả liên kết hoàn toàn với nhau.

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

C. Trong hai cây P có một cây mang 3 cặp gen dị hợp.

D. Trong hai cây P có một cây có kiểu hình thân thấp, hoa đỏ, quả dài.

Câu 39: ở một loài thực vật sinh sản bằng tự phối, gen A quy định hạt nảy mầm bình thường trội hoàn toàn so với alen a làm cho hạt không nảy mầm. Tiến hành gieo 100 hạt (gồm 40 hạt AA, 60 hạt Aa) lên đất canh tác, các hạt sau khi nảy mầm đều sinh trưởng bình thường và các cây đều ra hoa, kết hạt tạo nên thế hệ F1; F1 nảy mầm và sinh trưởng, sau đó ra hoa kết hạt tạo thế hệ F2. Ở các hạt F2, kiểu gen Aa có tỉ lệ là A.

11 . 17

B.

6 . 17

C.

3 . 17

D.

25 . 34

Câu 40: Phả hệ ở hình bên ghi lại sự di truyền của một bệnh ở người. Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng?

(1) Bệnh do gen trội quy định.

(2) Chưa đủ cơ sở để khẳng định chắc chắn gen gây bệnh nằm trên nhiễm sắc thể thường hay nhiễm sắc thể giới tính.

(3) Ở trong phả hệ này, các cá thể mắc bệnh đều có chỉ mang một alen gây bệnh. (4) nếu người 12 lập gia đình với một người bình thường sinh được 6 người con, trong đó có 3 người con gái mắc bệnh và 3 người con trai không mắc bệnh thì nhiều khả năng gen gây bệnh nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X. A. 4

B. 1

C. 2

D. 3


Đáp án 2-C

3-C

4-A

5-D

6-D

7-D

8-B

9-C

10-C

11-A

12-D

13-D

14-A

15-B

16-A

17-B

18-D

19-D

20-C

21-D

22-C

23-A

24-D

25-C

26-A

27-B

28-C

29-B

30-A

31-B

32-D

33-A

34-B

35-B

36-B

37-D

38-B

39-C

40-A

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

1-D


ĐỀ SỐ 8 Câu 1: Đai caspari có vai trò nào sau đây? A. Cố định nitơ.

B. Vận chuyển nước và muối khoáng.

C. Tạo áp suất rễ.

D. Kiểm tra lượng nước và chất khoáng hấp thụ

Câu 2: Khi nói về tính hướng động của rễ cây, phát biểu nào sau đây đúng? A. Rễ cây có tính hướng đất âm, hướng sáng dương. B. Rễ cây có tính hướng đất dương, hướng sáng âm.

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

C. Rễ cây có tính hướng đất âm, hướng sáng âm.

D. Rễ cây có tính hướng đất dương, hướng sáng dương.

Câu 3: Khi nói về điện thế nghỉ, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Điện thế nghỉ là điện thế giữa các điểm ở hai bên màng tế bào, khi tế bào bị kích thích. B. Điện thế nghỉ là sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi không bị kích thích,

phía trong màng tích điện âm, phía ngoài màng tích điện dương.

C. Điện thế nghỉ là sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi không bị kích thích,

phía trong màng tích điện dương, phía ngoài màng tích điện âm.

D. Điện thế nghỉ là sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi không bị kích thích,

phía trong màng tích điện dương, phía ngoài màng tích điện âm.

Câu 4: Loại mô phân sinh nào sau đây không có ở cây 1 lá mầm? A. Mô phân sinh bên.

B. Mô phân sinh đỉnh thân.

C. Mô phân sinh lóng.

D. Mô phân sinh đỉnh rễ.

Câu 5: Loại đơn phân tham gia cấu tạo nên prôtêin là A. axit amin.

B. nuclêôtit.

C. glucôzơ.

D. axit béo.

Câu 6: Tập tính bắt chuột ở mèo là thuộc dạng A. Bẩm sinh.

B. Học được.

C. Rút ra kinh nghiệm.

D. Hỗn hợp.

Câu 7: Trong các thông tin về diễn thế sinh thái sau đây, có bao nhiêu thông tin chỉ có ở diễn thế thứ sinh mà không có ở diễn thế nguyên sinh?

(1) Xuất hiện ở môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống. (2) Có sự biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường. (3) Song song với quá trình diễn thế là quá trình biến đổi về các điều kiện tự nhiên của môi trường. (4) Có thể dẫn tới quần xã bị suy thoái. A. 3.

B. 4.

C. 1.

D. 2.


Câu 8: Quá trình dịch mã gồm giai đoạn hoạt hóa axit amin và giai đoạn tổng hợp chuỗi polipeptit. Sự kiện nào sau đây xảy ra đầu tiên trong chuỗi các sự kiện của quá trình dịch mã? A. Ribôxôm trượt theo từng bộ ba trên mARN, các tARN lần lượt mang các axit amin tương ứng vào ribôxôm, hình thành các liên kết peptit. B. tARN mang axit amin mở đầu vào ribôxôm, bộ ba đối mã của nó khớp bổ sung với bộ ba mở đầu. C. Hai tiểu phần của ribôxôm tách ra, giải phóng chuỗi polipeptit.

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

D. Các axit amin tự do được gắn với tARN tương ứng nhờ xúc tác của enzim.

Câu 9: Cho chuỗi thức ăn: Cỏ  chuột  rắn  đại bàng. Nhận xét nào sau đây đúng về chuỗi thức ăn này?

A. Đại bàng thuộc sinh vật ăn thịt bậc 3.

B. Đại bàng là mắc xích có sinh khối thấp nhất do quá trình hô hấp làm thất thoát năng lượng

rất lớn.

C. Hiệu suất sinh thái giữa chuột và cỏ luôn nhỏ hơn hiệu suất sinh thái giữa rắn và chuột. D. Năng lượng tích lũy trong các mô sống tăng dần khi đi qua các mắt xích của chuỗi thức ăn

trên.

Câu 10: Giao phấn giữa hai cây (P) thuần chủng, thu được F1 gồm 100% cây hoa đỏ. Cho F1 tự thụ phấn, thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 9 cây hoa đỏ: 6 cây hoa vàng: 1 cây hoa trắng. Dự đoán nào sau đây đúng?

A. Cho cây hoa vàng giao phấn với cây hoa trắng đời con có thể thu được tỉ lệ 3 cây hoa

vàng: 1 cây hoa trắng.

B. Cho cây hoa đỏ giao phấn với cây hoa trắng có thể thu được đời con có tỉ lệ 2 cây hoa đỏ:

1 cây hoa vàng: 1 cây hoa trắng.

C. Cho cây hoa đỏ giao phấn với cây hoa vàng có thể thu được đời con có tỉ lệ 3 cây hoa đỏ: 4

cây hoa vàng và 1 cây hoa trắng.

D. Cho cây hoa vàng giao phấn với cây hoa vàng thu được F1 toàn hoa đỏ, cho F1 tự thu phấn

thu được F2 có 2 loại kiểu hình là hoa đỏ và hoa vàng.

Câu 11: Khi nghiên cứu về mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong một hệ sinh thái đồng cỏ, một bạn học sinh đã mô tả như sau: Cỏ là nguồn thức ăn của cào cào, châu chấu, dế chuột đồng, thỏ, cừu. Giun đất sử dụng mùn hữu cơ làm thức ăn. Cào cào, châu chấu, giun đất, dế là nguồn thức ăn của loài gà. Chuột đồng, gà là nguồn thức ăn của rắn. Đại bàng sử dụng thỏ, rắn, chuột đồng, gà làm nguồn thức ăn. Cừu là loài động vật được nuôi để lấy lông nên được con người bảo vệ. Nếu mỗi tên loài nói trên chỉ có 1 loài thì lưới thức ăn nói trên có bao nhiêu chuỗi thức ăn?


A. 10.

B. 12.

C. 13.

D. 11.

Câu 12: Ở một loài thực vật. bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội là 2n = 20. Một hợp tử đột biến của loài này tiến hành nguyên phân liên tiếp 4 lần đã cần môi trường cung cấp nguyên liệu tương đương 330 nhiễm sắc thể. Theo lí thuyết, hợp tử đột biến này có thể được hình thành do sự kết hợp giữa. (1) giao tử n+1 với giao tử n+1. (2) giao tử n+1 với giao tử n.

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

(3) giao tử n+1 với giao tử n.

(4) giao tử n-1 với giao tử n-1.

A. 4.

B. 2.

C. 3.

D. 1.

Câu 13: Trong các thông tin về quá trình hình thành loài mới sau đây, có bao nhiêu thông tin đúng với quá trình hình thành loài bằng con đường địa lí (khác khu vực địa lí)?

(1) Hai quần thể của cùng một loài sống trong một khu vực địa lí nhưng ở hai ổ sinh thái khác nhau thì lâu dần cũng có thể dẫn đến cách li sinh sản và hình thành loài mới.

(2) Cách li địa lí góp phần duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần thể được tạo ra bởi các nhân tố tiến hóa.

(3) Xảy ra đối với các loài động vật có khả năng phát tán mạnh.

(4) Một số cá thể của quần thể do đột biến có được kiểu gen nhất định làm thay đổi tập tính giao phối thì các cá thể đó sẽ có xu hướng giao phối với nhau tạo nên quần thể cách li sinh sản với quần thể gốc.

(5) Những quần thể nhỏ sống cách biệt trong các điều kiện môi trường khác nhau dần dần được các nhân tố tiến hóa làm cho khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen.

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 14: Sự phát tán, di cư của những cá thể cùng loài từ quần thể này sang quần thể khác có bao nhiêu ý nghĩa sau đây?

(1) Góp phần điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể.

(2) Phân bố lại cá thể trong các quần thể cho phù hợp với nguồn sống. (3) Giảm bớt tính chất căng thẳng của sự cạnh tranh. (4) Tăng mật độ cá thể của quần thể.

A. 3.

B. 2.

C. 1.

D. 4.

Câu 15: Ở một loài thực vật, tính trạng hình dạng quả do 2 gen (A, a và B, b) quy định. Kiểu gen có cả hai alen trội A và B quy định quả tròn, kiểu gen chỉ có một alen trội A hoặc B quy định quả dài, kiểu gen đồng hợp lặn quy định quả dẹt. Cho (P) cây quả tròn lai với cây quả


dài thu được đời F1 có 4 kiểu tổ hợp khác nhau. Theo lí thuyết, trong những nhận định sau có bao nhiêu nhận định đúng? (1) Ở F1 có thể tạo ra tối đa 9 loại kiểu gen. (2) Ở (P) có 6 phép lai phù hợp với kết quả trên. (3) Có 2 phép lai (P) thu được tỉ lệ phân li kiểu hình 3 cây quả tròn: 1 cây quả dài. (4) Ở F1 cây quả dẹt chiếm tỉ lệ 25%. A. 3.

B. 4.

C. 2.

D. 1.

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

Câu 16: Ở bò, kiểu gen AA quy định lông đen; kiểu gen Aa quy định lông đốm; kiểu gen aa quy định lông vàng; alen B quy định không sừng trội hoàn toàn so với alen b quy định có sừng; alen D quy định chân cao trội hoàn toàn so với alen d quy định chân ngắn. Biết các cặp gen nằm trên cặp nhiễm sắc thể thường khác nhau. Để đời con thu được kiểu hình phân li theo tỉ lệ 18 : 9 : 9 : 6 : 6 : 3 : 3 : 3 : 3 : 2 : 1 : 1 kiểu gen của bố mẹ là A. AaBbdd x aaBbDd.

B. AaBbDd x AaBbDd.

C. AabbDd x AaBbDd.

D. AaBbDd x AaBbdd.

Câu 17: Cho chuỗi thức ăn sau đây: Lúa  Chuột đồng  Rắn hổ mang  Diều hâu. Hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng định dưới đây. A. Bậc dinh dưỡng của chuột đồng là bậc 1.

B. Năng lượng tích lũy trong quần thể diều hầu là cao nhất.

C. Việc tiêu diệt diều hâu sẽ làm giảm số lượng chuột đồng. D. Rắn hổ mang là sinh vật tiêu thụ cấp 3.

Câu 18: Ở một quần thể thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Hai cặp gen nằm trên hai cặp NST khác nhau. Sau hai thế hệ ngẫu phối, thu được F2 có 53,76% cây thân cao, hoa đỏ; 30,24% cây thân cao, hoa trắng; 10,24% cây thân thấp, hoa đỏ; 5.76% cây thân thấp, hoa trắng. Biết rằng quần thể không chịu tác động của nhân tố tiến hóa. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đúng?

(1) Các cây thân cao, hoa trắng thuần chủng ở F2 chiếm tỉ lệ 12,96%.

(2) Trong số các cây thân cao, hoa đỏ ở F2, cây thuần chủng chiếm tỉ lệ 3/28. (3) Lấy ngẫu nhiên 1 cây thân thấp, hoa đỏ ở F2 xác suất để được cây thuần chủng là 25% (4) Nếu cho tất cả các cây thân thấp, hoa đỏ ở F2 tự thụ phấn thì tỉ lệ kiểu hình ở F3 sẽ là 13 thân thấp, hoa đỏ : 3 thân thấp, hoa trắng. A. 3.

B. 1.

C. 2.

D. 4.

Câu 19: Trong các nguyên nhân dưới đây, nguyên nhân nào làm cho động vật bậc thấp thường có số lượng phản xạ có điều kiện ít hơn phản xạ không điều kiện?


A. Môi trường sống của động vật bậc thấp rất ít thay đổi. B. Động vật bậc thấp ít được con người luyện tập và hướng dẫn. C. Động vật bậc thấp có số lượng tế bào thần kinh ít và phân tán. D. Động vật bậc thấp ít chịu tác động của các kích thích đồng thời. Câu 20: Khi nói về cấu trúc tuổi của quần thể, phát biểu nào sau đây sai? A. Cấu trúc tuổi của quần thể có bị thay đổi khi có thay đổi của điều kiện môi trường. B. Cấu trúc tuổi của quần thể phản ánh tỉ lệ của các loại nhóm tuổi trong quần thể.

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

C. Dựa vào cấu trúc tuổi của quần thể có thể biết được thành phần kiểu gen của quần thể. D. Cấu trúc tuổi của quần thể không phản ánh tỉ lệ đực : cái trong quần thể.

Câu 21: Khi nói về đột biến gen, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

(1) Đột biến mất một cặp nuclêôtit luôn dẫn đến kết thúc sớm quá trình dịch mã. (2) Đột biến gen tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể.

(3) Đột biến điểm là dạng đột biến gen liên quan đến một số cặp nuclêôtit.

(4) Đột biến gen có thể được phát sinh trong nguyên phân hoặc phát sinh trong giảm phân (5) Ở các loài sinh sản hữu tính, đột biến gen phát sinh ở phân bào nguyên phân của tế bào sinh dưỡng không được di truyền cho đời sau.

(6) Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào tổ hợp gen và điều kiện môi trường.

A. 2.

B. 4.

C. 3.

D. 5.

Câu 22: Có bao nhiêu trường hợp sau đây thuộc dạng gen đa hiệu?

(1) Người bị đột biến bệnh hồng cầu hình liềm thì luôn dẫn tới bị suy thận, suy gan. (2) Các cây hoa cẩm tú cầu có màu sắc thay đổi theo độ pH của môi trường đất.

(3) Người mang gen đột biến bạch tạng ở dạng đồng hợp thì có da, tóc màu trắng, dễ bị ung thư da, sức sống yếu.

(4) Người mang đột biến bị bệnh mù màu thì không phân biệt được màu đỏ với màu xanh lục.

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 23: Ở một loài động vật, cho biết kiểu gen AA quy định lông đỏ, kiểu gen Aa quy định lông vàng, kiểu gen aa quy định lông trắng. Quần thể có tỉ lệ kiểu hình nào sau đây có tỉ lệ kiểu gen đang cân bằng theo định luật Hacđi – Vanbec? A. Quần thể có 64% cá thể lông đỏ : 32% cá thể lông vàng : 4% cá thể lông trắng. B. Quần thể có 64% cá thể lông vàng : 32% cá thể lông đỏ : 4% cá thể lông trắng. C. Quần thể có 64% cá thể lông trắng : 32% cá thể lông đỏ : 4% cá thể lông vàng. D. Quần thể có 64% cá thể lông đỏ : 32% cá thể lông trắng : 4% cá thể lông vàng.


Câu 24: Ở một loài thực vật tự thụ phấn, kiểu gen AA quy định hoa màu đỏ; aa quy định hoa màu trắng; Aa quy định hoa màu hồng. Xét một quần thể ở thế hệ xuất phát có 30% cây hoa màu đỏ; 50% cây hoa màu hồng; 20% cây hoa màu trắng. Sau một số thế hệ tự thụ phấn, thống kê quần thể có 320 cây trong đó có 20 cây hoa màu hồng. Theo lí thuyết, quần thể đã trãi qua số thế hệ tự thụ phấn là A. 3.

B. 2.

C. 1.

D. 4.

Câu 25: Ở một loài giao phối, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

thân thấp; gen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng; hai cặp gen này nằm trên 2 cặp NST khác nhau. Ở một quần thể đang cân bằng về di truyền có tần số A là 0,8; a là 0,2 và tần số B là 0,9; b là 0,1. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (1) Cây thân cao, hoa đỏ chiếm tỉ lệ 95,04%. (2) Quần thể có 9 loại kiểu gen.

(3) Cây thân cao, hoa trắng chiếm tỉ lệ 0,96%.

(4) Có 4 kiểu gen quy định kiểu hình cao, hoa đỏ.

A. 2.

B. 3.

C. 1.

D. 4.

Câu 26: Thành tựu nào sau đây là ứng dụng của công nghệ tế bào? A. Tạo ra giống cà chua có gen làm chín quả bị bất hoạt.

B. Tạo ra giống cừu sản sinh prôtêin huyết thanh của người trong sữa.

C. Tạo ra giống lúa “gạo vàng” có khả năng tổng hợp β-carôten (tiền chất tạo vitamin A)

trong hạt.

D. Tạo ra giống cây trồng lưỡng bội có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các gen.

Câu 27: Trong các nguyên nhân sau đây, có bao nhiêu nguyên nhân dẫn đến tập tính di cư ở động vật?

(1) Thức ăn.

(2) Hoạt động sinh sản.

(3) Hướng nước chảy.

(4) Thời tiết không thuận lợi

A. 5.

B. 4.

C. 3.

D. 2.

Câu 28: Bằng chứng nào sau đây được coi là bằng chứng tiến hóa trực tiếp?

A. Chi trước của mèo và cánh của của dơi có các xương phân bố theo thứ tự tương tự nhau. B. Tất cả các sinh vật trên trái đất đều cấu tạo từ tế bào. C. Các axit amin trong chuỗi β-hemoglobin của người và tinh tinh giống nhau. D. Di tích của thực vật sống ở các thời đại trước đã được tìm thấy trong các lớp than đá ở Quảng Ninh. Câu 29: Lai hai cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau về 3 cặp gen, F1 thu được 100% cây thân cao, hoa đỏ. Cho F1 tự thụ phấn, F2 có tỉ lệ phân li kiểu hình 56,25% cây thân cao, hoa


đỏ : 18,75% cây thân thấp, hoa đỏ : 6% cây thân cao, hoa trắng : 6% cây thân thấp, hoa vàng : 121,75% cây thân cao, hoa vàng : 0,25% cây thân thấp, hoa trắng. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng? A. Màu sắc hoa di truyền theo kiểu tương tác bổ sung. B. Trong số các cây thân cao, hoa đỏ thì cây có kiểu gen đồng hợp chiếm tỉ lệ 25%. C. Có hiện tượng hoán vị gen với tần số 20%. D. Có 4 kiểu gen quy định kiểu hình cây thân thấp, hoa đỏ.

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

Câu 30: Mục đích của phương pháp cấy truyền phôi là A. tạo ra giống mới có năng suất cao.

B. tạo ra số lượng lớn cá thể có kiểu gen giống nhau. C. tạo ra sự đa dạng về kiểu gen và kiểu hình.

D. tạo ra nhiều biến dị tổ hợp để cung cấp nguyên liệu cho chọn lọc.

Câu 31: Một quần thể người đang ở trạng thái cân bằng di truyền có tần số các alen IA, IB, IO lần lượt là 0,2; 0,3; 0,5. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng? A. Trong quần thể, người máu A chiếm tỉ lệ 39%.

B. Một người đàn ông có máu B kết hôn với một phụ nữ có máu A, đứa con đầu lòng chắc

chắn sẽ có máu AB.

C. Một người đàn ông có máu AB kết hôn với một phụ nữ có máu O, khả năng đứa con đầu

lòng có máu B hoặc máu A với xác suất như nhau.

D. Một người đàn ông có máu A kết hôn với một phụ nữ có máu O, đứa con đầu lòng chắc

chắn sẽ có máu A.

Câu 32: Cho các nhóm sinh vật trong một hệ sinh thái (1) Thực vật nổi.

(2) Động vật nổi.

(3) Giun.

(4) Cỏ

(5) Cá ăn thịt.

Có bao nhiêu nhóm sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1? A. 1.

B. 3.

C. 2.

D. 4.

Câu 33: Một học sinh làm tiêu bản châu chấu đực, quan sát hình thái và số lượng nhiễm sắc thể dưới kính hiển vi thấy có 23 nhiễm sắc thể. Nhận xét nào sau đây của học sinh là đúng? A. Cặp nhiễm sắc thể giới tính ở châu chấu đực là XY. B. Bộ nhiễm sắc thể của loài 2  24. C. Đây là đột biến tam bội. D. Đây là đột biến lệch bội dạng 2n  1 . Câu 34: Khi kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu thì sẽ kéo theo bao nhiêu đặc điểm nào sau đây diễn ra tiếp theo?


(1) Số lượng cá thể của quần thể quá ít nên sự giao phối gần thường xảy ra, đe dọa sự tồn tại của quần thể. (2) Số lượng loài trong quần xã tăng làm gia tăng cạnh tranh khác loài dẫn tới làm giảm số lượng cá thể của quần thể. (3) Sự hỗ trợ giữa các cá thể bị giảm, quần thể không có khả năng chống chọi với những thay đổi của môi trường. (4) Khả năng sinh sản suy giảm do cơ hội gặp nhau của cá thể đực với cá thể cái ít.

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

(5) Môi trường suy giảm nguồn sống, không đủ cung cấp cho nhu cầu tối thiểu của các cá thể trong quần thể.

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 35: Ở lúa có bộ NST 2n  24 . Do đột biến, một số thể đột biến có số lượng nhiễm sắc thể thay đổi. Dạng đột biến có bộ NST nào sau đây không phải là đột biến lệch bội? A. Tế bào sinh dưỡng có 22 NST.

B. Tế bào sinh dưỡng có 28 NST.

C. Tế bào sinh dưỡng có 48 NST.

D. Tế bào sinh dưỡng có 26 NST.

Câu 36: Trong 5 nhân tố tiến hóa, có bao nhiêu nhân tố có thể làm thay đổi tần số tương đối của các alen không theo một hướng xác định? A. 1.

B. 3.

C. 2.

D. 4.

Câu 37: Khi nói về vai trò của cách li địa lí trong quá trình hình thành loài mới, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

(1) Cách li địa lí duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần thể được tạo ra bởi các nhân tố tiến hóa.

(2) Cách li địa lí là nhân tố chọn lọc những kiểu gen thích nghi theo một hướng xác định. (3) Cách li địa lí kéo dài có thể dẫn đến hình thành loài mới.

(4) Cách li địa lí ngăn cản các cá thể của các quần thể cùng loài gặp gỡ và giao phối với nhau.

(5) Cách li địa lí luôn dẫn tới cách li sinh sản.

A. 1.

B. 4.

C. 2.

D. 3.

Câu 38: Tại sao việc tắm nắng vào lúc có ánh sáng yếu lại có lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của trẻ nhỏ? A. Vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò chuyển hóa natri để hình thành xương. B. Vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò chuyển hóa canxi để hình thành xương.


C. Vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò chuyển hóa kali để hình thành xương. D. Vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò làm cho sụn hóa thành xương. Câu 39: Ở ruồi giấm  2n  8 , trên mỗi cặp nhiễm sắc thể chứa một cặp gen dị hợp. Một cơ thể ruồi giấm cái có 6 tế bào sinh trứng giảm phân có thể cho ra tối đa bao nhiêu loại giao tử? B. 12.

C. 6.

D. 24.

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

A. 16.

Câu 40: Trong các nhân tố sau đây, có bao nhiêu nhân tố vừa có khả năng làm thay đổi tần số alen của quần thể, vừa có khả năng làm phong phú thêm vốn gen của quần thể? (1) Chọn lọc tự nhiên.

(2) Giao phối ngẫu nhiên.

(3) Tự thụ phấn.

(4) Các yếu tố ngẫu nhiên.

(5) Đột biến.

(6) Di – nhập gen.

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Đáp án

1-D

2-B

3-B

4-A

5-A

6-D

7-D

8-D

9-B

10-C

11-B

12-B

13-B

14-A

15-C

16-B

17-C

18-D

19-C

20-C

21-B

22-B

23-A

24-A

25-D

26-D

27-C

28-D

29-C

30-B

31-C

32-C

33-B

34-C

35-C

36-B

37-D

38-B

39-C

40-B


ĐỀ SỐ 9 Câu 1: Trong các biểu hiện sau đây, biểu hiện nào thuộc về triệu chứng thiếu nguyên tố đồng (Cu) của cây? A. Lá non có màu lục đậm không bình thường. B. Lá nhỏ, mềm, mầm đỉnh bị chết. C. Lá nhỏ có màu vàng. D. Gân lá có màu vàng và sau đó cả lá có màu vàng.

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

Câu 2: Hệ đệm bicacbônat  NaHCO3 / Na 2 CO3  có vai trò nào sau đây? A. Duy trì cân bằng lượng đường gluco trong máu. B. Duy trì cân bằng nhiệt độ của cơ thể. C. Duy trì cân bằng độ pH của máu.

D. Duy trì cân bằng áp suất thẩm thấu của máu.

Câu 3: Thụ tinh ở thực vật có hoa là:

A. sự kết hợp hai bộ nhiễm sắc thể đơn bội của hai giao từ đực và cái (trứng) trong túi phôi tạo thành hợp tử có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội.

B. sự kết hợp nhân của hai giao tử đực và cái (trứng) trong túi phôi tạo thành hợp tử.

C. sự kết hợp hai nhân giao tử đực với nhân của trứng và nhân cực trong túi phôi tạo thành hợp tử.

D. sự kết hợp của hai tinh tử với trứng trong túi phôi.

Câu 4: Sinh sản vô tính theo hình thức phân mảnh thường gặp ở những nhóm động vật nào sau đây?

A. Bọt biển, ruột khoang.

B. Bọt biển, kiến.

C. Mối, kiến.

D. Giun dẹp, châu chấu.

Câu 5: Trên phân tử ADN có bazơ nitơ timin (T*) trở thành dạng hiếm thì qua quá trình nhân đôi sẽ gây đột biến thay thế cặp A-T thành cặp G-X. Sơ đồ nào sau đây mô tả đúng cơ chế gây đột biến làm thay thế cặp A-T băng cặp G-X của bazơ nitơ dạng hiếm? A. A-T*  T*-G  G-X.

B. A-T*  T*-X  G-X.

C. A-T*  G-T*  G-X.

D. A-T*  A-G  G-X.

Câu 6: Kiểu gen nào sau đây khi giảm phân bình thường sẽ cho 4 loại giao tử? A. AaBBDd.

B. AaBbDd.

C. AabbDD.

D. aaBbDD.


Câu 7: Một quần thể đang cân bằng di truyền có tần số alen A = 0,4. Theo lí thuyết, tần số kiểu gen AA là A. 0,4.

B. 0,8.

C. 0,16.

D. 0,2.

Câu 8: Khi nói về thoái hoá giống, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Những giống có kiểu gen dị hợp nếu giao phấn ngẫu nhiên cũng gây ra thoái hoá giống. B. Thoái hoá giống luôn biểu hiện ở con lai của phép lai giữa hai dòng thuần chủng

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

C. Thoái hoá giống là hiện tượng năng suất của giống bị giảm dần do tác động của ngoại cảnh.

D. Thoái hoá giống được biểu hiện cao nhất ở đời F1 và sau đó giảm dần ở các đời tiếp theo.

Câu 9: Cơ quan tương tự là những cơ quan A. có cùng kiểu cấu tạo.

B. có cấu trúc bên trong giống nhau.

C. có cùng nguồn gốc.

D. có cùng chức năng.

Câu 10: Các nhà khoa học cho rằng trong quá trình phát sinh sự sống, ARN là vật chất mang thông tin di truyền chứ không phải là ADN. Cơ sở để đưa ra nhận định này là

A. ARN có độ dài bé hơn ADN.

B. Một số ARN nhỏ nhân đôi không cần enzim còn ADN nhân đôi cần enzim. C. ARN có ở tế bào chất còn ADN có ở trong nhân tế bào.

D. ARN có cấu trúc mạch đơn còn ADN có cấu trúc mạch kép.

Câu 11: Khi nói về giới hạn sinh thái, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Giới hạn sinh thái là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian.

B. Giới hạn sinh thái là khoảng thuận lợi của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật tồn tại và phát triển.

C. Khoảng thuận lợi là khoảng của các nhân tố sinh thái gây ức chế cho hoạt động sinh lí của sinh vật. D. Khoảng chống chịu là khoảng của các nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sinh vật thực hiện các chức năng sống tốt nhất.

Câu 12: Hệ sinh thái nào sau đây có tính đa dạng sinh học cao nhất? A. Hoang mạc.

B. Thảo nguyên.

C. Rừng lá kim.

D. Rừng mưa nhiệt đới.


Câu 13: Quá trình quang hợp có 2 pha là pha sáng và pha tối. Pha tối sử dụng loại sản phẩm nào sau đây của pha sáng? A. O2 , NADPH,ATP.

B. NADPH,O2 .

C. NADPH,ATP.

D. O 2 , ATP.

Câu 14: Có bao nhiêu yếu tố sau đây giúp hỗ trợ dòng máu trong tĩnh mạch chảy về tim?

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

(1) Hệ thống van trong tĩnh mạch; (2) Hoạt động co bóp của tim; (3) Sự đóng mở của van tim;

(4) Hoạt động của các cơ bao quanh mạch máu.

(5) Hoạt động cử động hô hấp của các cơ lồng ngực.

A. 1.

B. 4.

C. 3.

D. 2.

Câu 15: Khi nói về bộ ba mở đầu ở trên mARN, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Trên mỗi phân tử mARN có thể có nhiều bộ ba AUG nhưng chỉ có một bộ ba làm nhiệm vụ mã mở đầu.

B. Trên mỗi phân từ mARN chỉ có một bộ ba mở đầu, bộ ba này nằm ở đầu 3' của mARN.

C. Trên mỗi phân tử mARN chỉ có duy nhất một bộ ba AUG.

D. Tất cả các bộ ba AUG ở trên mARN đều làm nhiệm vụ mã mở đầu.

Câu 16: Cho các phép lai giữa các cây tứ bội sau đây (1) AaaaBBbb  AAAABBBb.

(2) AaaaBBBB  AaaaBBbb.

(3) AaaaBBbb  AAAaBbbb.

(4) AAAaBbbb  AAAABBBb.

(5) AAAaBBbb  Aaaabbbb.

(6) AAaaBBbb  AAaabbbb.

Biết rằng các cây tứ bội giảm phân chỉ cho các loại giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh bình thường. Theo lí thuyết, trong các phép lai trên, có bao nhiêu phép lai cho đời con có kiểu gen phân li theo tỉ lệ 8 : 4 : 4 : 2 : 2 : 1 : 1 : 1 : 1? A. 4.

B. 3.

C. 1.

D. 2.

Câu 17: Ở ngô, có 3 cặp gen (Aa; Bb; Dd) thuộc các NST khác nhau, tác động qua lại cùng quy định màu sắc hạt. Khi trong kiểu gen có mặt đồng thời cả 3 alen trội A, B, D cho hạt có màu đỏ; kiểu gen có mặt A và B nhưng vắng mặt gen D cho kiểu hình vàng, các kiểu gen còn lại đều cho hạt màu trắng. Trong các dự đoán sau, có bao nhiêu dự đoán đúng? (1) P: AaBbDd  AAbbDd tạo ra F1 , theo lí thuyết, tỉ lệ hạt màu trắng ở F1 là 0,625.


(2) Có tất cả 15 kiều gen quy định kiểu hình trắng. (3) P: AABBdd  AAbbDD, tạo ra F1 , F1 tự thụ phấn thu được F2 có tỉ lệ kiểu hình là 9 đỏ : 3 vàng : 4 trắng. (4) P: AABBDD  aabbDD, tạo ra F1 , F1 tự thụ phấn thu được F2 có tỉ lệ kiểu hình là 9 đỏ : 7 trắng. A. 1.

B. 2.

C. 4.

D. 3.

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

Câu 18: Theo quan niệm tiến hoá hiện đại, khi nói về chọn lọc tự nhiên, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Chọn lọc tự nhiên đảm bảo sự sống sót và sinh sản ưu thế của những cá thể mang các đột biến trung tính qua đó làm biến đổi thành phần kiều gen của quần thể.

B. Chọn lọc tự nhiên chỉ đóng vai trò sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi mà không tạo ra các kiểu gen thích nghi.

C. Khi chọn lọc tự nhiên chống lại thể dị hợp và không chống lại các thể đồng hợp thì sẽ làm thay đổi tần số alen nhanh hơn so với chọn lọc chỉ chống lại thể đồng hợp trội hoặc chỉ chống lại thể đồng hợp lặn.

D. Chọn lọc tự nhiên thực chất là quá trình phân hoá khả năng sống sót, khả năng sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể, đồng thời tạo ra kiểu gen mới quy định kiêu hình thích nghi với môi trường.

Câu 19: Khi trong một sinh cảnh cùng tồn tại nhiều loài gần nhau về nguồn gốc và có chung nguồn sống thì sự cạnh tranh giữa các loài sẽ A. làm cho chúng có xu hướng phân li ổ sinh thái. B. làm cho các loài này đều bị tiêu diệt.

C. làm tăng thêm nguồn sống trong sinh cảnh. D. làm gia tăng số lượng cá thể của mỗi loài.

Câu 20: Trong các mối quan hệ sinh thái sau đây, có bao nhiêu mối quan hệ không gây hại cho các loài tham gia? (1)

Một số loài tảo nước ngọt nở hoa cùng sống trong một môi trường với các loài cá tôm.

(2)

Cây tầm gửi sống trên thân các cây gỗ lớn trong rừng.

(3)

Loài cá ép sống bám trên các loài cá lớn.

(4)

Cây tầm gửi sổng trên tán các cây trong rừng.

(5)

Loài kiến sống trên cây kiến. A. 3.

B. 4.

Câu 21: Cơ chế đóng mở khí khổng là do

C. 1.

D. 2.


A. sự co giãn không đều giữa mép trong và mép ngoài của tế bào khí khổng. B. sự thiếu hay thừa nước của 2 tế bào hình hạt đậu. C. áp suất thẩm thấu trong tế bào khí khổng luôn duy trì ổn định. D. hai tế bào hình hạt đậu có cấu trúc khác nhau, nên sức trương nước khác nhau. Câu 22: Khi nói về ý nghĩa của hiện tượng cấu trúc của 2 tâm thất ở người không giống nhau, phát biểu nào sau đây sai? A. Thành tâm thất phải tương đối mỏng phù hợp với chức năng tâm thất phải

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

đẩy máu đến hai lá phổi với quãng đường đi ngắn.

B. Thành tâm thất trái dày phù hợp với chức năng tâm thất trái đẩy máu theo vòng tuần hoàn lớn đi khắp cơ thể với quãng đường đi dài cần áp lực lớn.

C. Nếu thành tâm thất trái có cấu trúc giống như thành tâm thất phải thì sẽ dẫn đến sự thiếu máu cho các cơ quan hoạt động.

D. Nếu thành tâm thất phải có cấu trúc giống như thành tâm thất trái thì hoạt động trao đổi khí được tăng cường do máu đi trong động mạch phổi nhanh.

Câu 23: Một phân tử ADN mạch kép có số nuclêôtit loại X chiếm 12% và trên mạch 1 của ADN có A  G  20% tổng số nuclêôtit của mạch. Tỉ lệ các loại nuclêôtit A:T:G:X trên mạch 1 của ADN là A. 5:14:5:1.

B. 14:5:1:5.

C. 5:1:5:14.

D. 1:5:5:14.

Câu 24: Biến dị tổ hợp là loại biến dị được hình thành do sự tổ hợp lại các gen sẵn có ở bố mẹ. Có bao nhiêu quá trình sau đây là cơ chế tạo nên các biến dị tổ hợp?

(1) Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các gen trong giảm phân. (2) Sự nhân đôi của các gen trong phân bào nguyên phân.

(3) Sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các cromatit khác nguồn gốc trong cặp NST tương đồng.

(4) Sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các cromatit cùng nguồn gốc trong cặp NST tương đồng.

A. 1.

B. 3.

C. 4.

D. 2.

Câu 25: Trong các bằng chứng sau đây, những bằng chứng nào được xem là bằng chứng tiến hoá trực tiếp? (1) Trong hoa đực của cây đu đủ có 10 nhị, ở giữa vẫn còn di tích của nhụy. (2) Xác voi ma mut được tìm thấy trong các lớp băng. (3) Chi trước của mèo và cánh của dơi có các xương phân bố theo thứ tự tương tự nhau.


(4) Xác sâu bọ sống trong các thời đại trước còn để lại trong nhựa hổ phách. (5) Gai xương rồng và tua cuốn của đậu Hà Lan đều là biến dạng của lá. (6) Những đốt xương sống của khủng long được tìm thấy trong các lớp đất đá. A. 2.

B. 4.

C. 1.

D. 3.

Câu 26: Cho các đặc điểm sau: (1) Số lượng cá thể của quần thể quá ít nên sự giao phối gần thường xảy ra, đe dọa sự tồn tại của quần thể.

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

(2) Số lượng loài trong quần xã tăng làm gia tăng cạnh tranh khác loài dẫn tới làm giảm số lượng cá thể của quần thể.

(3) Sự hỗ trợ giữa các cá thể bị giảm, quần thể không có khả năng chống chọi với những thay đồi của môi trường.

(4) Khả năng sinh sản suy giảm do cơ hội gặp nhau của cá thể đực với cá thể cái ít.

(5) Môi trường suy giảm nguồn sống, không đủ cung cấp cho nhu cầu tối thiểu của các cá thể trong quần thể.

Khi kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiếu thì sẽ kéo theo bao nhiêu những đặc điểm diễn ra tiếp theo?

A. 2.

B. 4.

C. 3.

D. 5.

Câu 27: Trong một quần xã sinh vật gồm các loài sau: Cây gỗ lớn, cây bụi, cây cỏ, hươu, sâu, thú nhỏ, đại bàng, bọ ngựa và hồ. Đại bàng và hổ ăn thú nhỏ, bọ ngựa và thú nhỏ ăn sâu ăn lá, hổ có thể bắt hươu làm thức ăn, cây gỗ, cây bụi, cây cỏ là thức ăn của hươu, sâu, bọ ngựa. Trong các nhận xét sau đây, có bao nhiêu nhận xét đúng?

(1) Hươu và sâu ăn lá cây đều thuộc sinh vật tiêu thụ bậc 1.

(2) Thú nhỏ, bọ ngựa và hổ đều là các sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3.

(3) Nếu sâu bị chết hết thì thú nhỏ và bọ ngựa sẽ bị thiếu thức ăn, không có thức ăn thay thế.

(4) Nếu bọ ngựa bị tiêu diệt thì số lượng thú nhỏ sẽ tăng nhưng sau đó sẽ giảm về mức cân bằng.

A. 1.

B. 3.

C. 2.

D. 4.

Câu 28: Khi nói về hệ sinh thái, phát biểu nào sau đây sai? A. Hệ sinh thái là một hệ thống bao gồm quần xã sinh vật và sinh cảnh (môi trường sống) cùa quần xã. B. Trong hệ sinh thái, các sinh vật luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường.


C. Ở hệ sinh thái tự nhiên, con người phải thường xuyên bổ sung thêm cho hệ sinh thái nguồn vật chất và năng lượng để nâng cao năng suất của hệ. D. Con người đóng vai trò rất quan trọng trong việc bảo vệ các hệ sinh thái tự nhiên và xây dựng các hệ sinh thái nhân tạo. Câu 29: Khi nói về tác dụng của hoocmôn glucocortioid của vỏ thượng thận và hoocmôn adrenalin của tuỷ thượng thận lên đường huyết, phát biểu nào sau đây sai? A. Cả hai hoocmôn này đều có tác dụng làm tăng đường huyết.

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

B. Glucocortioid kích thích chuyển hoá lipit, prôtêin thành glucôzơ. C. Adrenalin kích thích phân giải glycôgen thành glucôzơ.

D. Cả hai hoocmôn này đều có tác dụng phân giải glycôgen thành glucôzơ.

Câu 30: Nhịp tim của chuột là 720 lần/phút. Giả sừ thời gian nghỉ của tâm nhĩ là 0,07692 giây và của tâm thất là 0,06410 giây. Theo lí thuyết, tỉ lệ thời gian của các pha (tâm nhĩ co : tâm thất co : pha giản chung) trong chu kỳ tim của chuột là A. 1:2:7.

B. 1:3:10.

C. 1:4:4.

D. 1:3:3.

Câu 31: Một cây cam có kiểu gen AaBBDd. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

(1) Nếu chiết cành thì có thể sẽ thu được các cây con mang kiểu gen AABBDD.

(2) Nếu lấy hạt để nảy mầm thành cây con thì có thể thu được cây con mang kiểu gen aaBBdd.

(3) Nếu muốn có được giống cam thuần chủng thì phải cho sinh sản hữu tính và chọn lọc. (4) Nếu sử dụng phương pháp nuôi cấy mô thì luôn thu được các cây con mang kiểu gen AaBBDd.

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 32: Vì sao phụ nữ ờ giai đoạn tiền mãn kinh và mãn kinh thường dễ bị bệnh loãng xương?

A. Ở giai đoạn này cơ thể bắt đầu lão hóa tất cả các cơ quan trong đó có xương.

B. Ở giai đoạn này cơ thể bắt đầu giảm dần cường độ hoạt động nên xương yếu dần.

C. Ở giai đoạn này lượng mỡ tích trữ trong cơ thể tăng cao nên khả năng hấp thu Ca giảm. D. Ở giai đoạn này lượng ơstrogen trong máu bị suy giảm. Câu 33: Mỗi phân tử Hêmôglôbin (Hb) là một prôtêin cấu trúc bậc IV gồm 2 chuỗi 

và 2 chuỗi 

liên kết với nhau. Nếu axit amin thứ 6 của chuỗi  là

glutamic bị thay bằng valin thì hồng cầu biến dạng thành hình lưỡi liềm. Cho biết trên mARN có các bộ ba mã hoá cho các axit amin:


 Valin: 5’-GUU-3’; 5’-GUX-3’; 5’-GUA-3’; 5’-GUG-3’.  Glutamic: 5’-GAA-3’; 5’-GAG-3’; Aspactic: 5’-GAU-3’; 5’-GAX-3’ Phân tích nào sau đây đúng về việc xác định dạng đột biến cụ thể xảy ra trong gen mã hoá chuỗi  gây bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm? A. Nuclêôtit thứ nhất của các côđon tương ứng với glutamic và valin đều là G, nếu thay nuclêôtit G này bằng X thì bộ ba mới sẽ mã hoá valin.

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

B. Nếu thay nuclêôtit thứ ba của các côđon tương ứng với glutamic, thi có thể xuất hiện côđon mới là: 5’-GUA-3'; 5’-GAX-3, mã hoá cho axit aspactic chứ không phải valin.

C. Nếu thay nuclêôtit thứ hai trong côđon mã hoá glutamic, cụ thể thay A bằng U thì côđon mới có thể là 5’-GUA-3 hoặc 5’-GUG-3’ đều mã hoá cho valin.

D. Nếu thay nuclêôtit thứ hai của các côđon tương ứng với glutamic, thì có thể xuất hiện côđon mới là: 5’-GAU-3’; 5’-GXA-3 , mã hoá cho axit aspactic chứ không phải valin.

Câu 34: Trong các trường hợp sau đây, có bao nhiêu trường hợp mà một tế bào không phải là đơn bội có số nhiễm sắc thể là một số lẻ?

(1) Thể tam bội mà bộ nhiễm sắc thể đơn bộ là một số lẻ. (2) Thể tứ bội mà bộ nhiễm sắc thể đơn bộ là một số lẻ. (3) Thể không của loài lưỡng bội. (4) Thể ba của loài lưỡng bội.

(5) Tế bào sinh dưỡng của châu chấu đực.

A. 1.

B. 2.

C. 4.

D. 3.

Câu 35: Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng; alen D quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen d quy định quả dài. Cho cây thân cao, hoa đỏ, quả tròn (kí hiệu cây P) tự thụ phấn, thu được F1 có tỉ lệ 6 cây thân cao, hoa đỏ, quả tròn; 3 cây thân cao, hoa đỏ, quả dài; 3 cây thân thấp, hoa đỏ, quả tròn; 2 cây thân cao, hoa trắng, quả tròn; 1 cây thân cao, hoa trắng, quả dài; 1 cây thân thâp, hoa trắng, quả tròn. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (1) Cây P có kiểu gen

Ad Bb. aD

(2) Nếu cho cây P lai phân tích thì ở đời con, kiểu hình thân cao, hoa trắng, quả dài chiếm tỉ lệ 25%.


(3) Đời F1 của phép lai trên có 6 kiểu gen. (4) Không xảy ra hoán vị gen. A. 1.

B. 4.

C. 3.

Câu 36: Ở ruồi giấm, môt tế bào của cơ thể có kiểu gen

D. 2. AB dd X E Y giảm phân bình thường ab

sinh ra giao tử. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

(1) Luôn cho ra 2 loại giao tử với tỉ lệ như nhau. (2) Nếu có giao tử ABdY thì sẽ không có giao tử abdY. (3) Loại giao tử ABdX E chiếm tỉ lệ 25%.

(4) Sinh ra giao tử mang NST Y với tỉ lệ 50%.

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 1.

Câu 37: Cho con đực (XY) có mắt trắng giao phối với con cái có mắt đỏ được F1 đồng loạt mắt đỏ. Các cá thể F1 giao phối tự do, đời F2 thu được: 18,75% con đực mắt đỏ; 25% con đực mắt vàng; 6,25% con đực mắt trắng; 37,5% con cái mắt đỏ; 12,5% con cái mắt vàng. Nếu cho con đực mắt đỏ F2 giao phối với con cái mắt đỏ F2 thì trong số các cá thể có kiểu hình mắt đỏ ở F3 , tỉ lệ đực : cái là A. 2/1.

B. 3/4.

C. 1/1.

D. 3/2.

Câu 38: Thực chất của tương tác gen là sự tương tác giữa sản phẩm của các gen với nhau để cùng quy định một tính trạng. Giả sử có 2 gen A và B, trong đó gen A quy định tổng hợp chuỗi pôlipeptit A; gen B quy định tổng hợp chuỗi pôlipeptit B. Có bao nhiêu trường hợp sau đây được gọi là tương tác bổ sung giữa 2 gen A và B?

(1) Chuỗi pôlipeptit của gen A ức chế sự phiên mã của gen B nên khi có A thì gen B không tổng hợp được chuỗi pôlipeptit.

(2) Chuỗi pôlipeptit cùa gen A tương tác với chuỗi pôlipeptit của gen B để tạo nên prôtêin hoàn chỉnh thực hiện chức năng sinh học.

(3) Chuỗi pôlipeptit của gen A trở thành enzim A, chuỗi pôlipeptit của gen B trở thành enzim B. Cà hai enzim này cùng xúc tác cho một chuỗi phản ứng được mô tà bằng sơ đồ: Tiền chất  chất trung gian  Sản phẩm  Quy định tính trạng. (4) Chuỗi pôlipeptit A quy định chức năng khác với chức năng của chuỗi pôlipeptit B. A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.


Câu 39: Một quần thể ngẫu phối đang ở trạng thái cân bằng di truyền, xét 2 cặp gen Aa và Bb phân li độc lập, mỗi gen quy định một tính trạng và trội hoàn toàn, trong đó có tần số alen A = 0,7; a = 0,3; B = 0,4; b = 0,6. Theo lí thuyết, có bao nhiêu nhận xét sau đây đúng? (1) Quần thể này có 4 kiểu hình. (2) Trong các kiểu gen của quần thể, số cá thể có kiểu gen AaBb chiếm tỉ lệ cao nhất. (3) Quần thể này có 8 kiểu gen.

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

(4) Trong các kiểu gen của quần thể, số cá thể có kiểu gen aaBB chiếm tỉ lệ ít nhất.

A. 1.

B. 2.

C. 4.

D. 3.

Câu 40: Cho phả hệ

Cho biết mù màu liên kết giới tính, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

(1) Có thể biết được kiểu gen của 11 người.

(2) Người số 2 và người số 7 có kiểu gen giống nhau.

(3) Nếu người số 13 lấy chồng không bị bệnh thì xác suất con đầu lòng bị bệnh là 12,5%. (4) Nếu người số 8 lấy chồng không bị bệnh thì xác suất con đầu lòng là con trai và bị

bệnh là 25%. A. 4.

B. 3.

C. 2.

D. 1.

Đáp án 1-A

2-C

3-B

4-A

5-C

6-A

7-C

8-A

9-D

10-B

11-A

12-D

13-C

14-B

15-A

16-D

17-C

18-B

19-A

20-D

21-A

22-D

23-A

24-D

25-D

26-C

27-B

28-C

29-D

30-B

31-C

32-D

33-C

34-D

35-C

36-B

37-B

38-B

39-B

40-A


ĐỀ SỐ 10 Câu 1: Đỉnh sinh trưởng của rễ cây hướng vào lòng đất, đỉnh của thân cây hướng theo chiều ngược lại. Đây là kiểu hướng động nào? A. Hướng hóa.

B. Hướng tiếp xúc.

C. Hướng trọng lực.

D. Hướng sáng.

Câu 2: Loại hoocmôn nào sau đây có liên quan đến bệnh bướu cổ ở người? A. Testosterone.

B. Tiroxin.

C. Ơstrôgen.

D. Insulin.

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

Câu 3: Hổ, báo thường bò sát mặt đất và tiến đến gần con mồi, sau đó nhảy lên vồ mồi hoặc rượt, cắn vào con mồi. Đây là loại tập tính nào sau đây? A. Tập tính xã hội.

B. Tập tính săn mồi.

C. Tập tính lãnh thổ.

D. Tập tính di cư.

Câu 4: Hoocmôn nào sau đây là nhóm hoocmôn chủ yếu ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của côn trùng?

A. Tiroxin và glucagon.

B. Juvenin và tirôxin.

C. Eđixơn và juvenin.

D. Eđixơn và glucagôn.

Câu 5: Loại đột biến nào sau đây làm tăng số loại alen của một gen nào đó trong vốn gen của quần thể sinh vật?

A. Đột biến điểm.

B. Đột biến dị đa bội.

C. Đột biến tự đa bội.

D. Đột biến lệch bội.

Câu 6: Cho biết các gen phân li độc lập, các alen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1:1:1:1? A. Aabb × aaBb.

B. AaBb × AaBb.

C. AaBB × AABb.

D. AaBB × AaBb.

Câu 7: Khi nói về sự hình thành loài mới bằng con đường địa lí, phát biểu nào sau đây sai? A. Là phương thức hình thành loài có ở cả động vật và thực vật.

B. Cách li địa lí là nhân tố tạo điều kiện cho sự phân hoá trong loài.

C. Điều kiện địa lí là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi trên cơ thể sinh vật. D. Sự hình thành nòi địa lí là bước trung gian để hình thành loài mới.

Câu 8: Trong các thể đột biến sau, xét về vật chất di truyền, thể đột biến nào khác biệt nhất so với các dạng còn lại? A. Người bị hội chứng Đao.

B. Chuối trồng.

C. Dưa hấu tam bội.

D. Người bị bạch tạng.

Câu 9: Sơ đồ bên minh họa lưới thức ăn trong một hệ sinh thái gồm các loài sinh vật: A, B, C, D, E, F, H. Trong các phát biểu sau về lưới thức ăn này, có bao nhiêu phát biểu đúng?


(1) Lưới thức ăn này có tối đa 6 chuỗi thức ăn.

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

(2) Loài D tham gia vào 3 chuỗi thức ăn khác nhau.

(3) Loài E tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn hơn loài F.

(4) Nếu loại bỏ loài B ra khỏi quần xã thì loài D sẽ mất đi.

(5) Nếu số lượng cá thể của loài C giảm thì số lượng cá thể của loài F giảm. (6) Có 3 loài thuộc bậc dinh dưỡng cấp 5. (7) Chuỗi thức ăn dài nhất có 6 mắt xích.

A. 3

B. 2

C. 4

D. 5

Câu 10: Ở một loài động vật ngẫu phối, xét một gen có 2 alen, alen A quy định lông đen trội hoàn toàn so với alen a quy định lông nâu. Lai hai cá thể thuộc loài này với nhau (P), thu được F1, có kiêu hình phân li theo tỉ lệ: 1 con lông đen : 1 con lông nâu. Tiếp tục cho F1 giao phối ngẫu nhiên thu được F2 có tỉ lệ phân li kiểu hình 7 con lông đen : 9 con lông nâu. Theo lí thuyết, kiểu gen nào sau đây của P cho kết quả phù hợp với tỉ lệ kiểu hình nói trên? A. XA Xa  Xa Y .

B. Xa Xa  X A Y .

C. XA XA  XA Y

D. Aa × Aa.

Câu 11: Trong kĩ thuật chuyển gen, thể truyền plasmit có các đặc điểm: (1) Có dấu chuẩn hoặc gen đánh dấu.

(2) Khi đưa vào tế bào chủ dễ chấp nhận.

(3) Không có khả năng nhân đôi độc lập với hệ gen tế bào nhận.

(4) Có thể nhân đôi, phiên mã bình thường như các ADN trong tế bào chất của tế bào chủ.

(5) Có kích thước lớn, dễ xâm nhập tế bào chủ.

Số phương án đúng là A. 3.

B. 2.

C. 4.

D. 5.

Câu 12: Sau mỗi lần có sự giảm mạnh về số lượng cá thể thì quần thể thường tăng kích thước và khôi phục trạng thái cân bằng. Quần thể của loài sinh vật nào sau đây có khả năng khôi phục kích thước nhanh nhất. A. Quần thể có tốc độ sinh sản nhanh, kích thước cá thể bé, tuổi thọ ngắn. B. Quần thể có tốc độ sinh sản nhanh, kích thước cá thể bé.


C. Quần thể có tốc độ sinh sản nhanh, kích thước cá thể lớn. D. Quần thể có tốc độ sinh sản chậm, kích thước cá thể lớn. Câu 13: Quá trình sinh trưởng và phát triển của ếch trải qua bao nhiêu giai đoạn chính? A. 2 giai đoạn.

B. 3 giai đoạn.

C. 4 giai đoạn.

D. 5 giai đoạn.

Câu 14: Trong một hồ ở châu Phi, có hai loài cá được phát sinh từ một loài ban đầu, chúng rất giống nhau về các đặc điểm hình thái, chỉ khác nhau về màu sắc, một loài có màu đỏ còn một loài có màu xám. Mặc dù sống trong một hồ nhưng chúng không giao phối với nhau.

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

Tuy nhiên, nếu được nuôi chung trong một bể, cùng sử dụng một loại thức ăn và được chiếu ánh sáng đơn sắc làm cho chúng có màu giống nhau thì chúng giao phối với nhau và sinh con. Ví dụ này là minh chứng cho sự hình thành loài mới bằng con đường A. cách li tập tính.

B. cách li địa lí.

C. cách li sinh thái.

D. lai xa kết hợp đa bội hóa.

Câu 15: Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây sai?

A. Các cơ chế cách li duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần

thể được tạo ra bởi các nhân tố tiến hóa.

B. Giao phối ngẫu nhiên tạo ra các tổ hợp alen mới, trong đó có những tổ hợp có tiềm năng

thích nghi cao.

C. Đột biến và di - nhập gen luôn làm phong phú thêm vốn gen của quần thể.

D. Các yếu tố ngẫu nhiên tố có thể làm thay đổi đột ngột tần số alen và thành phần kiểu gen

của quần thể.

Câu 16: Trong các đặc điểm nêu dưới đây, có bao nhiêu đặc điểm có ở quá trình nhân đôi của ADN ở sinh vật nhân thực và có ở quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân sơ? (1) Có sự hình thành các đoạn Okazaki.

(2) Nuclêôtit mới được tổng hợp được liên kết vào đầu 3 của mạch mới. (3) Trên mỗi phân tử ADN có nhiều điểm khởi đầu quá trình tái bản. (4) Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn.

(5) Enzim ADN polimeraza không làm nhiệm vụ tháo xoắn phân tử ADN.

A. 4.

B. 2.

C. 3.

D. 5.

Câu 17: Ở đậu Hà Lan, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Cho các cây thân cao giao phấn với nhau thu được F1 có tỉ lệ kiểu hình gồm 84% cây thân cao: 16% cây thân thấp. Nếu loại bỏ toàn bộ các cây thân thấp F1 sau đó cho các cây thân cao F1 tự thụ phấn thu được F2 . Theo lí thuyết, tỉ lệ kiêu hình ở F2 sẽ là A. 18 cây thân cao : 7 cây thân thấp.

B. 6 cây thân cao : 1 cây thân thấp.


C. 3 cây thân cao : 1 cây thân thấp.

D. 5 cây thân cao : 3 cây thân thấp.

Câu 18: Trong quy luật di truyền phân ly độc lập, với các gen trội lặn hoàn toàn. Nếu P thuần chủng khác nhau bởi n cặp tính trạng tương phản thì số loại kiểu hình khác nhau ở F2 là A. 2n 1

B. 4 n

C. 2 n

D. 3n

Câu 19: Khi nói về đột biến điểm, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (1) Đột biến điểm chỉ xảy ra tại một cặp nuclêôtit của gen.

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

(2) Đột biến điểm là những biến đổi đồng thời tại nhiều điểm khác nhau trong gen cấu trúc.

(3) Đột biến điểm có thể có lợi, có hại hoặc trung tính nhưng hầu hết là có hại.

(4) Đột biến điểm là những biến đối nhỏ nên ít có vai trò trong quá trình tiến hóa. (5) Xét ở mức độ phân tử, hầu hết đột biến điểm là trung tính.

(6) Đột biến điểm tạo ra alen mới, làm đa dạng phong phú vốn gen của quần thể.

(7) Trong số các đột biến điểm thì phần lớn đột biến thay thế một cặp nuclêôtit là gây hại ít nhất cho cơ thể sinh vật.

A. 6.

B. 2.

C. 4.

D. 5.

Câu 20: Trong quần xã, các loài khác nhau có thể cùng sử dụng một loại con mồi giống nhau làm thức ăn, khi đó các loài có sự phân li ô sinh thái. Nhận định nào sau đây sai?

A. Các loài khác nhau sử dụng con mồi ở các giai đoạn phát triển khác nhau (Ví dụ, loài A sử

dụng con mồi ở giai đoạn non, loài B sử dụng con mồi ở giai đoạn trưởng thành). B. Các loài khác nhau kiếm ăn ở các vị trí khác nhau.

C. Các loài khác nhau kiếm ăn ở các thời điểm khác nhau trong ngày.

D. Các loài luôn cùng tiến hành săn mồi ở cùng một thời điểm, cùng một địa điểm.

Câu 21: Khi nói về cạnh tranh cùng loài, phát biểu nào sau đây sai?

A. Trong cùng một quần thể, cạnh tranh diễn ra thường xuyên giữa các cá thể để tranh giành

về thức ăn, nơi sinh sản,…

B. Khi cạnh tranh xảy ra gay gắt thì các cá thể trong quần thể trở nên đối kháng nhau. C. Cạnh tranh là đặc điểm thích nghi của quần thể.

D. Cạnh tranh cùng loài giúp duy trì ổn định số lượng cá thể ở mức phù hợp, đảm bảo sự tôn tại và phát triển của quần thể. Câu 22: Cho các dụng cụ, hoá chất và đối tượng nghiên cứu như sau: Các cây nhỏ cùng giống được trồng trong các chậu có điều kiện như nhau, auxin nhân tạo, bông, dao. Những thao tác nào sau đây có trong thí nghiệm chứng minh vai trò của auxin trong hiện tượng ưu thế ngọn?


(1) Dùng bông tẩm auxin nhân tạo đặt vào gốc của 1 trong 2 cây còn cây kia giữ nguyên. (2) Cắt chồi ngọn của 2 cây. (3) Dùng bông tẩm auxin nhân tạo đặt lên vết cắt đỉnh ngọn của 1 trong 2 cây còn cây kia để nguyên. (4) Cắt chồi ngọn của 1 trong 2 cây. (5) Dùng 2 miếng bông tẩm auxin nhân tạo đặt lên vết cắt đỉnh ngọn của cây bị cắt ngọn và đỉnh sinh trưởng của cây không bị cắt ngọn.

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

(6) Dùng 2 miếng bông tẩm auxin nhân tạo đặt vào gốc của 2 cây. (7) Lấy 2 cây con làm thí nghiệm.

A. 1, 7.

B. 2, 6, 7.

C. 4, 5, 7.

D. 2, 3, 7.

Câu 23: Ở người, A nằm trên NST thường quy định da bình thường trội hoàn toàn so với a quy định da bị bạch tạng. Một quần thể người đang cân bằng về di truyền có tỉ lệ người mang gen quy định da bạch tạng chiếm 84%. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (1) Tần số alen A bằng 2/3 tần số alen a. (2) Kiểu gen dị hợp chiếm tỉ lệ 48%.

(3) Một cặp vợ chồng đều có da bình thường, xác suất để đứa con đầu lòng mang gen quy định bạch tạng là 39/64.

(4) Người chồng có da bình thường, người vợ có da bạch tạng, xác suất để đứa con đầu lòng bị bạch tạng là 37.5%.

A. 1

B. 4

C. 3

D. 2

Câu 24: Hiệu suất sinh thái là

A. Tỉ lệ % chuyển hóa năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng. B. Tỉ lệ % sử dụng thức ăn của các loài động vật.

C. Tỉ lệ % hao phí năng lượng khi đi qua mỗi bậc dinh dưỡng.

D. Tỉ lệ % lượng chất thải được bài tiết qua mỗi bậc dinh dưỡng.

Câu 25: Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa vàng; Alen B quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen b quy định thân thấp. Cho 5 cây hoa đỏ, thân thấp (P) tự thụ phấn, theo lí thuyết, ở đời F1 có thể có bao nhiêu tỉ lệ kiểu hình phù hợp? (1) 3 thân thấp, hoa đỏ : 1 thân thấp, hoa vàng; (2) 5 thân thấp, hoa đỏ : 3 thân thấp, hoa vàng; (3) 9 thân thấp, hoa đỏ : 1 thân thấp, hoa vàng; (4) 4 thân thấp, hoa đỏ : 1 thân thấp, hoa vàng:


(5) 19 thân thấp, hoa đỏ : 1 thân thấp hoa vàng; (6) 100% thân thấp, hoa đỏ; (7) 17 thân thấp, hoa đỏ : 3 thân thấp, hoa vàng; (8) 5 thân thấp, hoa đỏ : 1 thân thấp, hoa vàng. A. 6.

B. 5.

C. 3.

D. 4.

Câu 26: Cơ quan thoái hóa mặc dù không có chức năng đối với cơ thể nhưng vẫn được duy trì qua rất nhiều thế hệ mà không bị chọn lọc tự nhiên đào thải. Giải thích nào dưới đây

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

không hợp lí?

A. Gen quy định cơ quan thoái hóa liên kết chặt với những gen quy định các chức năng quan

trọng.

B. Cơ quan thoái hóa là những cơ quan có hại.

C. Cơ quan thoái hóa không chịu sự tác động của chọn lọc tự nhiên.

D. Thời gian tiến hóa chưa đủ lâu để các yếu tố ngẫu nhiên loại bỏ chúng.

Câu 27: Cho biết: 5’AUG3’ quy định Met; 5’UAU3’ và 5’UAX3’ quy định Tyr; 5’UGG3’ quy định trp; 5’GAU3’ quy định Asp; 5’UXX3’ và 5’UXA3’ quy định Seg; 5’UAA3’, 5’UAG3’, 5’UGA3’ kết thúc dịch mã. Giả sử có một đoạn mạch gốc của gen có trình tự các nuclêôtit: 3’TAX ATA AGG 5’. Trong các dự đoán sau đây, có bao nhiêu dự đoán đúng? (1) Khi dịch mã, đoạn mARN tương ứng là 3’AUG UAU UXX5’.

(2) Nếu nuclêôtit A ở vị trí thứ 4 bị thay thành X thì chuỗi pôlipeptit không bị thay đổi. (3) Nếu nuclêôtit A ở vị trí thứ 6 bị thay thành X thì chuỗi pôlipeptit sẽ ngắn hơn lúc ban đầu.

(4) Nếu nuclêôtit G ở vị trí thứ 8 bị thay thành T thì chuỗi pôlìpeptit tương ứng sẽ dài hơn ban đầu.

(5) Nếu nuclêôtit G ở vị trí thứ 9 bị thay thành T thì chuỗi pôlipeptit tương ứng sẽ bị ngắn hơn ban đầu.

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 28: Đột biến cấu trúc NST làm thay đổi

A. Số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp các nuclêôtit trên gen. B. Số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng của loài. C. Số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp các gen trên NST. D. Số cặp NST tương đồng trong bộ NST lưỡng bội của loài. Câu 29: Ở cá, con đực có cặp NST giới tính XX, con cái có cặp NST giới tính XY. Khi lai cá vảy đỏ thuần chủng với cá vảy trắng (phép lai thuận) được F1 gồm 100% vảy đỏ. Cho các cá


thể F1 giao phối với nhau được F2 gồrn 2 loại kiểu hình với tỉ lệ: 3 cá vảy đỏ : 1 cá vảy trắng, trong đó cá vảy trắng gồm toàn cá cái. Cho rằng không có đột biến phát sinh. Nếu thực hiện phép lai nghịch với phép lai trên thì sự phân ly vê kiểu gen và kiểu hình ở F2 tương ứng là: A. 1X A X A : X a Y ; 1 cái vảy đỏ : l đực vảy trắng. B. 1X A X A : X a Y ; 1 đực vảy đỏ : 1 cái vảy trắng. C. 1X A X A :1X A X a :1X A Y :1X a Y ; 3 vảy đỏ : 1 vảy trắng (toàn con đực).

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

D. 1X A X a :1X a X a :1X A Y :1X a Y l đực vảy đỏ : 1 đực vảy trắng : 1 cái vảy đỏ : 1 cái vảy trắng.

Câu 30: Phát biểu nào sau đây là đúng với tháp sinh thái?

A. Tháp khối lượng bao giờ cũng có đáy lớn, đỉnh nhỏ. B. Tháp số lượng bao giờ cũng có đáy lớn, đỉnh nhỏ.

C. Tháp năng lượng bao giờ cũng có đáy lớn, đỉnh nhỏ. D. Các loại tháp sinh thái đều có đáy lớn, đỉnh nhỏ.

Câu 31: Quan sát hai loài chim sẻ khi sống ở các vùng cách biệt thấy chúng có kích thước mỏ tương tự nhau. Khi những quần thể của hai loài này di cư đến sống trên cùng một đảo, sau một thời gian thấy kích thước mỏ của chúng khác biệt nhau. Phát biểu nào sau đây đúng nhất?

A. Hai loài cùng ăn chung một loại thức ăn nên khi sống chung chúng có sự phân hóa kích

thước mỏ.

B. Hai loài ăn các loại thức ăn khác nhau nên có thể cùng sống chung với nhau trong môi

trường sống.

C. Hai loài cùng sống trong một môi trường nên được chọn lọc theo cùng một hướng. D. Hai loài cạnh tranh nhau nên mỗi loài đã mở rộng ổ sinh thái.

Câu 32: Khi nói về prôtêin ức chế trong cơ chế điều hòa hoạt động của operon Lac, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

(1) Khi môi trường không có lactôzơ, prôtêin ức chế liên kết với vùng vận hành ngăn cản quá trình phiên mã.

(2) Prôtêin ức chế chỉ được gen R tổng hợp khi môi trường không có lactôzơ. (3) Khi môi trường có lactôzơ, một số phân tử lactôzơ liên kết với prôtêin ức chế làm biến đổi cấu trúc và làm mất chức năng của prôtein này. (4) Prôtêin ức chế chỉ có hoạt tính sinh học khi có tác động của chất cảm ứng ở môi trường. (5) Prôtein ức chế thường xuyên được gen điều hòa tổng hợp. A. 1.

B. 3.

C. 2.

D. 4.


Câu 33: Những quá trình nào sau đây cho phép tạo ra được biến dị di truyền? (1) Cho lai hữu tính giữa các cá thể có kiểu gen khác nhau. (2) Chuyển gen từ tế bào thực vật vào tế bào vi khuẩn. (3) Dung hợp tế bào trần khác loài. (4) Nuôi cấy hạt phấn sau đó lưỡng bội hoá. (5) Cấy truyền phôi và nhân bản vô tính động vật. A. 1.

B. 3.

C. 2.

D. 4.

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

Câu 34: Ở một loài động vật, alen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng, gen nằm trên NST giới tính X, các hợp tử đồng hợp trội bị chết ở giai đoạn phôi. Cho cá thể đực (XY) mắt đỏ giao phối với cá thể cái (XX) mắt trắng thu được F1 , cho F1 tiếp tục giao phối với nhau thu được F2 . Biết rằng không có đột biến, tính theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

(1) Tỉ lệ phân li kiểu hình ở các cá thể F1 là 1 cá thể mắt đỏ : 1 cá thể mắt trắng.

(2) Ở các con đực F2 , tỉ lệ phân li kiểu hình là 1 cá thể mắt đỏ : 1 cá thể mắt trắng. (3) Ở các con cái F2 , tỉ lệ phân li kiểu hình là 1 cá thể mắt đỏ : 1 cá thể mắt trắng.

(4) Nếu tiếp tục cho F2 giao phối ngẫu nhiên thì tỉ lệ kiểu hình ở F3 là 6 mắt đỏ : 9 mắt trắng.

A. 3.

B. 1.

C. 2.

D. 4.

Câu 35: Ở người, bệnh mù màu do gen lặn a nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X quy định, alen trội A quy định không bị bệnh. Một cặp đồng sinh cùng trứng, có giới tính nam được kí hiệu là N1 và N 2 . Người N1 có vợ (kí hiệu N 3 ) không bị bệnh mù màu, sinh người con đầu lòng (kí hiệu N 4 ) bị bệnh mù màu. Người N 2 có vợ (kí hiệu N 5 ) bị bệnh mù màu sinh người con đầu lòng (kí hiệu N 6 ) không bị bệnh. Trong điều kiện không phát sinh đột biến, kiểu gen của người N1 , N 2 , N3 , N 4 , N5 , N 6 lần lượt là: Phương

Người

Người

án

N1

N2

A.

XA Y

XA Y

XA Xa

Xa Y hoặc Xa Xa

Xa Xa

XA Xa

B.

XA Y

XA Y

Xa Y

Xa Y

Xa Xa

XA XA

C.

XA Y

XA Y

X A Xa hoặc

Xa Y

Xa Xa hoặc

XA Xa

Người N 3

Người N 4

Người N 5

Người N7

XA XA

Xa Y


D.

XA Y

XA Y

XA Xa

Xa Y

Xa Xa

XA Xa

Câu 36: Có bao nhiêu trường hợp sau đây được xếp vào bệnh di truyền phân từ? (1) Hội chứng Đao.

(2) Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm.

(3) Bệnh máu khó đông.

(4) Hội chứng Tơcnơ.

(5) Bệnh phenylketo niệu.

(6) Bệnh ung thư máu.

A. 2.

B. 3.

C. 5.

D. 4.

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

Câu 37: Khẳng định nào dưới đây không phải là ý nghĩa của kỹ thuật nuôi cấy mô?

A. Tạo ra một số lượng lớn các dạng biến dị tổ hợp phát sinh bởi quy trình chọn lọc xôma. B. Góp phần bảo tồn các giống cây trồng với nguồn gen quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng. C. Tạo ra rnột số lượng lớn cây giống đồng nhất về di truyền và tuổi trong thời gian ngắn. D. Tiết kiệm được diện tích phục vụ cho công tác nhân giống so với nhân giống truyền thống.

Câu 38: Quá trình tổng hợp sắc tố ở cánh hoa của một loài thực vật do 2 cặp gen Aa và Bb nằm trên các cặp NST khác nhau quy định, trong kiểu gen nếu có cả A và B thì cho kiểu hình hoa đỏ, các kiểu gen khác đều cho kiểu hình hoa trắng. Dự đoán nào sau đây đúng?

A. Nếu cho 2 cây hoa trắng giao phấn với nhau thu được F1 có 100% cây hoa đỏ, cho F1 tự

thụ phấn thì thu được F2 có tỉ lệ kiểu hình 9 trắng : 7 đỏ.

B. Cho cây hoa đỏ (P) dị hợp 2 cặp gen tự thụ phấn thu được F1 thì tỉ lệ kiểu gen đồng hợp 1

trong 2 cặp gen ở F1 chiếm 25%.

C. Cho cây hoa đỏ giao phấn với cây hoa trắng (P) thu được đời con có cả trắng và đỏ chứng

tỏ cây hoa đỏ P có ít nhất 1 cặp gen dị hợp.

D. Cho 2 cây hoa trắng có kiểu gen khác nhau giao phấn với nhau có thể thu được đời con có

tỉ lệ kiểu hình 3 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng.

Câu 39: Tại sao trước khi thực hành mổ lộ tim ếch, thường không được hủy não? A. Nếu hủy não thì tim ếch sẽ ngừng đập hoàn toàn.

B. Nếu hủy não thì toàn thân và da ếch sẽ bị cứng đơ nên rất khó để mổ lộ tim ếch.

C. Nếu hủy não sẽ ảnh hưởng đến các trung khu điều khiển tuần hoàn, hô hấp của ếch làm cho hoạt động của tim bị ngừng. D. Vì sau khi mổ lộ tim ếch, chúng ta cần phải duy trì hoạt động của ếch bình thường để theo dõi một thời gian. Câu 40: Sơ đồ phả hệ dưới đây mô tả 2 bệnh di truyền ở người, bệnh P do một alen của một gen có 2 alen nằm trên NST thường quy định; Bệnh Q do một alen của một gen có 2 alen


nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X quy định. Trong phả hệ, những người

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

có màu đen hoặc màu xám chỉ bị một bệnh trong số hai bệnh nói trên.

Biết rằng không có đột biến mới xảy ra ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Xác suất sinh đứa con đầu lòng không bị hai bệnh trên của cặp vợ chồng III.13 – III.14 trong phả hệ trên là A. 5/16.

B. 17/32.

C. 9/20.

D. 63/80.

Đáp án

1-C

2-B

3-B

4-C

5-A

6-A

7-C

8-D

9-D

10-A

11-A

12-A

13-B

14-A

15-C

16-A

17-B

18-D

19-D

20-D

21-A

22-D

23-B

24-A

25-A

26-B

27-A

28-C

29-D

30-C

31-A

32-B

33-D

34-D

35-D

36-B

37-A

38-C

39-C

40-D


ĐỀ SỐ 11 Câu 1: Trong quá trình bảo quản nông sản, hoạt động hô hấp của nông sản gây ra tác hại nào sau đây? A. Làm giảm nhiệt độ. B. Làm tăng khí O2 ; giảm CO2 .

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

C. Tiêu hao chất hữu cơ. D. Làm giảm độ ẩm. Câu 2: Ở động vật đơn bào, thức ăn được tiêu hoá bằng hình thức nào sau đây? A. tiêu hoá nội bào. B. tiêu hoá ngoại bào. C. tiêu ngoại bào và nội bào. D. túi tiêu hoá. Câu 3: Người ta phân chia sinh sản của thực vật thành các hình thức nào sau đây? A. Sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính. B. Sinh sản bằng bào tử và sinh sản sinh dưỡng. C. Sinh sản sinh dưỡng và sinh sản hữu tính. D. Sinh sản hữu tính và sinh sản bằng bào tử. Câu 4: Thuỷ tức sinh sản vô tính theo hình thức nào sau đây? A. Phân đôi. B. Nảy chồi. C. Phân mảnh. D. Tái sinh. Câu 5: Trường hợp nào sau đây được gọi là đột biến gen? A. Mất 1 đoạn NST, đoạn NST đó mang 1 gen. B. Thêm 5 cặp nuclêôtit trên gen. C. Có một đoạn NST bị đảo 180 . D. Thêm 1 NST ở một cặp NST nào đó. Câu 6: Cho biết mỗi cặp tính trạng do một cặp gen quy định, alen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có 3 loại kiểu gen và 2 loại kiểu hình? A. AABb x AaBb. B. AaBb x AaBb. C. aaBb x AaBb. D. AABb x aaBb. Câu 7: Khi nói về quần thể tự thụ phấn, phát biểu nào sau đây đúng? A. Tự thụ phấn qua nhiều thế hệ luôn dẫn đến hiện tượng thoái hoá giống. B. Tự thụ phấn qua các thế hệ làm tăng tần số của các alen lặn, giảm tần số của các alen trội. C. Quần thể tự thụ phấn thường bao gồm các dòng thuần chủng và các kiểu gen khác nhau. D. Quần thể tự thụ phấn thường đa dạng di truyền hơn quần thể giao phấn ngẫu nhiên. Câu 8: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về ưu thế lai? A. Ưu thế lai được biểu hiện ở đời F1 và sau đó tăng dần ở các đời tiếp theo. B. Ưu thế lai luôn biểu hiện ở con lai của phép lai giữa hai dòng thuần chủng. C. Các con lai F1 có ưu thế lai cao thường được sử dụng làm giống vì chúng có kiểu hình

giống nhau. D. Trong cùng một tổ hợp lai, phép lai thuận có thể không cho ưu thế lai nhưng phép lai nghịch lại có thể cho ưu thế lai và ngược lại. Câu 9: Cặp cơ quan nào sau đây là bằng chứng chứng tỏ sinh vật tiến hoá theo hướng đồng quy tính trạng? A. Cánh chim và cánh bướm. B. Ruột thừa của người và ruột tịt ở động vật. C. Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của người. D. Chân trước của mèo và cánh dơi.


D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

Câu 10: Từ thí nghiệm của Milơ và Urây (năm 1953) cho phép rút ra phát biểu nào sau đây? A. Có thể tổng hợp chất hữu cơ từ các chất hữu cơ bằng đường hoá học. B. Có thể tổng hợp chất vô cơ từ các chất hữu cơ bằng đường hoá học. C. Có thể tổng hợp chất vô cơ từ các chất vô cơ bằng đường hoá học. D. Có thể tổng hợp chất hữu cơ từ các chất vô cơ bằng đường hoá học. Câu 11: Những nhân tố sinh thái nào sau đây được xếp vào nhân tố sinh thái không phụ thuộc mật độ? A. Quan hệ cùng loài, quan hệ cạnh tranh, nguồn thức ăn. B. Nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm. C. Quan hệ ức chế - cảm nhiễm, quan hệ vật kí sinh – vật chủ. D. Chế độ dinh dưỡng, quan hệ vật ăn thịt – con mồi. Câu 12: Mối quan hệ vật kí sinh – vật chủ và mối quan hệ vật dữ – con mồi giống nhau ở đặc điểm nào sau đây? A. Đều làm chết các cá thể của loài bị hại. B. Loài bị hại luôn có kích thước cá thể nhỏ hơn loài có lợi. C. Loài bị hại luôn có số lượng cá thể nhiều hơn loài có lợi. D. Đều là mối quan hệ đối kháng giữa hai loài. Câu 13: Sản phẩm đầu tiên của chu trình Canvin là chất nào sau đây? A. ATP, NADPH. B. APG (axit phôtphoglixêric). C. ALPG (anđêhit phôtphoglixêric). D. RiDP (ribulôzơ – 1,5-điphôtphat). Câu 14: Khi nói về thành phần khí CO2 , O2 ở túi khí trước và túi khí sau của chim, có bao nhiêu phát biểu sau đây sai? (1) Nồng độ O2 trong không khí ở túi khí sau lớn hơn ở túi khí trước.

(2) Nồng độ CO2 trong không khí ở túi khí sau lớn hơn ở túi khí trước.

(3) Khí ở túi khí trước chưa được trao đổi khí tại phổi. (4) Khí ở túi khí sau có thành phần giống không khí. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 15: Ở vi khuẩn E.coli, giả sử có 6 chủng đột biến sau đây: Chủng I: Đột biến ở gen cấu trúc A làm cho phân tử prôtêin do gen này quy định tổng hợp bị mất chức năng. Chủng II: Đột biến ở gen cấu trúc Z làm cho phân tử prôtêin do gen này quy định tổng hợp bị mất chức năng. Chủng III: Đột biến ở gen cấu trúc Y nhưng không làm thay đổi chức năng của prôtêin. Chủng IV: Đột biến ở gen điều hoà R làm cho phân tử prôtêin do gen này quy định tổng hợp bị mất chức năng. Chủng V: Đột biến ở gen điều hoà R làm cho gen này mất khả năng phiên mã. Chủng VI: Đột biến ở vùng khởi động (P) của operon làm cho vùng này bị mất chức năng. Khi môi trường có đường lactozơ, có bao nhiêu chủng có gen cấu trúc Z, Y, A, không phiên mã? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 16: Hai loài cải bắp và cải củ đều có số lượng nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 18, khi cho lai hai loài này với nhau người ta có thể thu được con lai nhưng con lai thường bất thụ. Người ta có thể thu được con lai hữu thụ bằng những cách nào sau đây?


D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

(1) Tạo các cây cải củ và cải bắp tứ bội (4n) bằng xử lý hạt với cônsixin, rồi cho lai giữa các cây tứ bội này với nhau. (2) Nuôi cấy hạt phấn và noãn của hai loài này trong ống nghiệm rồi cho phát triển thành cây, sau đó cho các cây này giao phấn với nhau. (3) Xử lý trực tiếp hạt lai bất thụ với cônsixin để thu được hạt dị đa bội, rồi cho nảy mầm thành cây. (4) Nuôi cấy mô của cây lai bất thụ rồi xử lý 5-brôm uraxin để tạo tế bào dị đa bội, sau đó nuôi cấy các tế bào này rồi cho chúng tái sinh thành các cây dị đa bội. A. (2), (3). B. (1), (4). C. (2), (4). D. (1), (3). Câu 17: Quá trình tổng hợp sắc tố ở cánh hoa của một loài thực vật do 2 cặp gen Aa và Bb nằm trên các cặp NST khác nhau quy định, trong kiểu gen nếu có cả A và B thì cho kiểu hình hoa đỏ, các kiểu gen khác đều cho kiểu hình hoa trắng. Dự đoán nào sau đây đúng? A. Nếu cho 2 cây hoa trắng giao phấn với nhau thu được F1 có 100% cây hoa đỏ, cho F1 tự thụ phấn thì thu được F2 có tỉ lệ kiểu hình 9 trắng : 7 đỏ.

B. Cho cây hoa đỏ (P) dị hợp 2 cặp gen tự thụ phấn thu được F1 thì tỉ lệ kiểu gen đồng hợp 1

trong 2 cặp gen ở F1 chiếm 25%.

C. Cho cây hoa đỏ giao phấn với cây hoa trắng (P) thu được đời con có cả trắng và đỏ chứng tỏ cây hoa đỏ P có ít nhất 1 cặp gen dị hợp. D. Cho 2 cây hoa trắng có kiểu gen khác nhau giao phấn với nhau có thể thu được đời con có tỉ lệ kiểu hình 3 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng. Câu 18: Khi nói về nhân tố tiến hoá di - nhập gen, điều nhận xét nào sau đây sai? A. Là nhân tố làm thay đổi tần số tương đối của các alen và vốn gen của quần thể. B. Thực vật di – nhập gen thông qua sự phát tán của bào tử, hạt phấn, quả, hạt. C. Là nhân tố làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo một hướng xác định. D. Tần số tương đối của các alen thay đổi nhiều hay ít tuỳ thuộc vào sự chênh lệch lớn hay nhỏ giữa số cá thể vào và ra khỏi quần thể. Câu 19: Nếu kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong. Có bao nhiêu nguyên nhân đúng? (1) Số lượng cá thể quá ít nên sự giao phối gần thường xảy ra, đe doạ sự tồn tại của quần thể. (2) Sự hỗ trợ giữa các cá thể bị giảm, quần thể không có khả năng chống chọi với những thay đổi của môi trường. (3) Khả năng sinh sản suy giảm do cá thể đực ít có cơ hội gặp nhau với cá thể cái. (4) Sự cạnh tranh cùng loài làm suy giảm số lượng cá thể của loài dẫn tới diệt vong. A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 20: Khi nói về bậc dinh dưỡng của lưới thức ăn, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Bậc dinh dưỡng cấp 1 là tất cả các loài động vật ăn thực vật. B. Bậc dinh dưỡng cấp 3 là tất cả các loài động vật ăn thịt và động vật ăn cỏ bậc cao. C. Bậc dinh dưỡng cấp 2 gồm tất cả các loài động vật ăn sinh vật sản xuất. D. Bậc dinh dưỡng cấp cao nhất là nhóm sinh vật đầu tiên của mỗi chuỗi thức ăn, nó đóng vai trò khởi đầu một chuỗi thức ăn mới. Câu 21: Trong môi trường khí hậu nhiệt đới, hiệu suất quang hợp (gam chất khô/m2 lá/ ngày) ở thực vật C3 thấp hơn nhiều so với thực vật C4 . Giải thích nào sau đây sai?


A. Thực vật C4 có điểm bão hoà ánh sáng thấp hơn thực vật C3 . B. Điểm bão hoà nhiệt độ của cây C4 cao hơn cây C3 . C. Thực vật C3 có hô hấp sáng, còn thực vật C4 thì không. D. Thực vật C4 có 2 loại lục lạp thực hiện 2 chức năng: cố định CO2 sơ cấp và tổng hợp chất

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

hữu cơ. Câu 22: Trong thí nghiệm mổ lộ tim ếch, người ta nhỏ dung dịch Adenalin 1/100 000 và nhỏ dung dịch Axetincolin nhằm mục đích: A. Duy trình hoạt động tim của ếch. B. Làm thay đổi nhịp tim và sức co tim. C. Tim hoạt động đều đặn hơn. D. Làm tăng tính ma sát của bề mặt tim với kẹp tim để dễ dàng đo điện tim đồ. Câu 23: Một gen ở tế bào nhân sơ gồm 2400. Trên mạch thứ nhất của gen có hiệu số tỉ lệ % giữa A và T bằng 20% số nuclêôtit của cả mạch. Trên mạch thứ hai có số nuclêôtit loại A chiếm 15% số nuclêôtit của cả mạch và bằng 1/2 số nuclêôtit loại G. Khi gen này phiên mã một số lần đã lấy từ môi trường nội bào 540 Uraxin. Số lượng nuclêôtit từng loại của phân tử mARN được phiên mã từ gen này là: A. U = 360, A = 840, X = 720, G = 480. B. U = 240, A = 180, X = 240, G = 360. C. U = 180, A = 420, G = 360, X = 240. D. U = 180, A = 420, X = 360, G = 240. Câu 24: Cho biết alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Theo lí thuyết, trong các phép lai sau đây, có bao nhiêu phép lai đều cho đời con có số cây thân cao chiếm tỉ lệ 50% và số cây hoa đỏ chiếm tỉ lệ 100%. (1) AaBB x aaBB (2) AaBB x aaBb (3) AaBb x aaBb AB ab AB aB (4) AaBb x aaBB (5) (6) x x aB ab aB ab AB aB Ab aB (7) (8) x x ab ab aB aB A. 8. B. 7. C. 5. D. 6. Câu 25: Các yếu tố ngẫu nhiên và chọn lọc tự nhiên đều có chung bao nhiêu đặc điểm sau đây? (1) Chúng đều là các nhân tố tiến hoá. (2) Chúng đều là các quá trình hoàn toàn ngẫu nhiên. (3) Chúng đều dẫn đến sự thích nghi. (4) Chúng đều làm giảm đa dạng di truyền của quần thể. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 26: Cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài không có vai trò nào sau đây. A. Làm tăng số lượng cá thể của quần thể, tăng kích thước quần thể. B. Tạo động lực thúc đẩy sự hình thành các đặc điểm thích nghi mới. C. Làm mở rộng ổ sinh thái của loài, tạo điều kiện để loài phân li thành các loài mới. D. Duy trì số lượng và sự phân bố cá thể ở mức phù hợp.


D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

Câu 27: Khi nói về thành phần cấu trúc của hệ sinh thái, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (1) Sinh vật phân giải có vai trò phân giải các chất hữu cơ thành vô cơ. (2) Tất cả các loài sinh vật đều được xếp vào nhóm sinh vật phân giải. (3) Các loài động vật ăn thực vật được xếp vào nhóm sinh vật tiêu thụ. (4) Các loài thực vật quang hợp được xếp vào nhóm sinh vật sản xuất. A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 28: Khi nói về độ đa dạng của quần xã, phát biểu nào sau đây đúng? (1) Độ đa dạng của quần xã phụ thuộc vào điều kiện sống của môi trường. (2) Trong quá trình diễn thế nguyên sinh, độ da dạng của quần xã tăng dần. (3) Quần xã có độ đa dạng càng cao thì thành phần loài càng dễ bị biến động. (4) Độ da dạng của quần xã càng cao thì sự phân hoá ổ sinh thái càng mạnh. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 29: Giả sử trong mỗi ngày một người lao động bình thường cần sử dụng năng lượng 675 Kcal và người này chỉ uống nước mía (nồng độ saccarozơ trong nước mía là 30%). Nếu mỗi mol ATP giải phóng 7,3 Kcal thì một ngày người đó phải uống ít nhất bao nhiêu gam nước mía để cung cấp năng lượng cho cơ thể? A. 675. B. 2250. C. 1390,8. D. 4500. Câu 30: Trong ruột non, chất dinh dưỡng được hấp thụ nhờ bao nhiêu cơ chế sau đây? (1) Cơ chế khuếch tán. (2) Cơ chế vận chuyển tích cực. (3) Cơ chế vận chuyển thụ động qua kênh prôtêin. (4) Cơ chế nhập bào. A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 31: Ở một cây hạt kín sinh sản bằng tự thụ phấn. Giả sử có một quả chứa 20 hạt, mỗi hạt có một phôi và một nội nhũ và thịt quả có kiểu gen là aaBb. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (1) Trong số 20 hạt, sẽ có hạt mang kiểu gen aaBB. (2) Trong số 20 hạt, sẽ có hạt mang nội nhũ với kiểu gen aaabbb. (3) Nếu nội nhũ của hạt có kiểu gen là aaaBBb thì phôi sẽ có kiểu gen aaBb. (4) Trong số 20 hạt này, không thể tìm thấy hạt có kiểu gen AaBb. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 32: Vì sao phụ nữ mang thai dễ bị sảy thai vào tháng thứ ba của thai kỳ? A. Vì ở tháng thứ 3 thai nhi bắt đầu cử động trong khi nhau thai chưa phát triển đủ để giữ thai bám chắc vào tử cung. B. Vì vào tháng thứ 3 các bà mẹ hết giai đoạn kiêng cữ nên hoạt động mạnh trong khi đó thai nhi còn non chưa ổn định trong tử cung. C. Vì vào tháng thứ 3 thể vàng bắt đầu teo đi. D. Vì vào tháng thứ 3 tử cung của người mẹ có các cơ co thắt định kì. Câu 33: Một cơ thể thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 14, cơ thể này dị hợp tử về tất cả các gen. Giả sử khi giảm phân tạo giao tử, trong mỗi tế bào ở kì đầu giảm phân I chỉ xảy ra trao đổi chéo ở nhiều nhất là một cặp nhiễm sắc thể và nếu có trao đổi chéo thì xảy ra tại một điểm cố định trên mỗi cặp nhiễm sắc thể và nếu có trao đổi chéo thì chỉ xảy tại một điểm cố định trên mỗi cặp nhiễm sắc thể. Số loại giao tử tối đa có thể tạo ra từ cơ thể trên là:


D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

A. 1024. B. 1792. C. 256. D. 896. Câu 34: Cho các phát biểu sau về quá trình phân bào ở ruồi giấm, có bao nhiêu phát biểu đúng? (1) Trong kì trung gian của nguyên phân, các NST giãn xoắn và tự nhân đôi thành NST kép. (2) Ở kì sau của giảm phân II, mỗi NST kép trong cặp tương đồng phân li về một cực của tế bào. (3) Ở kì sau của nguyên phân, mỗi NST kép tách thành 2 NST đơn và phân li đồng đều về 2 cực của tế bào. (4) Giảm phân tạo ra nhiều loại giao tử khác nhau là cơ chế làm tăng biến dị tổ hợp. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 35: Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; gen B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen b quy định quả dài; gen D quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định hoa trắng. Các gặp gen này phân li độc lập với nhau. Cho cây dị hợp về 3 cặp gen giao phấn với một cây khác, thu được F1 gồm 496 cây, trong đó có 31 cây thân thấp, quả dài, hoa trắng. Biết rằng không phát sinh đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phép lai phù hợp với kết quả trên? A. 3 phép lai. B. 2 phép lai. C. 4 phép lai. D. 5 phép lai. Câu 36: Một loài thực vật, khi cho giao phấn giữa cây quả dẹt với cây quả bầu dục (P), thu được F1 gồm toàn cây quả dẹt. Cho cây F1 lai với với cây đồng hợp lặn về các cặp gen, thu được đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 cây quả dẹt : 2 cây quả tròn : 1 cây quả bầu dục. Cho cây F1 tự thụ phấn thu được F2 . Cho tất cả các cây quả tròn F2 giao phấn với nhau thu được F3 . Lấy ngẫu nhiên một cây F3 đem trồng, theo lí thuyết, xác suất để cây này có kiểu hình quả bầu dục là A. 1/9. B. 1/12. C. 1/36. D. 3/16. Câu 37: Ở một loài thực vật, tính trạng màu sắc hoa do một cặp gen quy định, tính trạng hình dạng quả do một cặp gen khác quy định. Cho cây hoa đỏ, quả tròn thuần chủng giao phấn với cây hoa vàng, quả bầu dục thuần chủng (P), thu được F1 gồm 100% cây hoa đỏ, quả tròn. Cho các cây F1 tự thụ phấn, thu được F2 gồm 4 loại kiểu hình, trong đó cây hoa đỏ, quả bầu dục chiếm tỉ lệ 9%. Biết rằng trong quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái đều xảy ra hoán vị gen với tần số như nhau. Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng với phép lai trên? (1) F2 có 9 loại kiểu gen. (2) F2 có 5 loại kiểu gen quy định kiểu hình hoa đỏ, quả tròn. (3) F1 xảy ra hoán vị gen với tần số 20%. (4) Ở F2 , số cá thể có kiểu gen giống kiểu gen của F1 chiếm tỉ lệ 50%. A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 38: Ở một loài côn trùng, alen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng. Thế hệ xuất phát (P) của một quần thể loài này có 5 loại kiểu gen với tỉ lệ bằng nhau. Cho các cá thể mắt đỏ ở (P) giao phối ngẫu nhiên. Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở F1 là A. 7 con mắt đỏ : 1 con mắt trắng. C. 1 con mắt đỏ : 1 con mắt trắng.

B. 3 con mắt đỏ : 1 con mắt trắng. D. 5 con mắt đỏ : 3 con mắt trắng.


D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

Câu 39: Ở một loài động vật, xét 2 lôcut gen A và B, trong đó lôcut A có 2 alen; lôcut B có 3 alen. Biết rằng 2 lôcut này không nằm trên NST Y. Theo lí thuyết, số loại kiểu gen của quần thể có thể là: (1) 18 kiểu gen. (2) 21 kiểu gen. (3) 27 kiểu gen. (4) 30 kiểu gen. (5) 12 kiểu gen. (6) 9 kiểu gen. (7) 18 kiểu gen. (8) 57 kiểu gen. (9) 36 kiểu gen. Có bao nhiêu trường hợp thoả mãn? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 40: Phả hệ ở hình mô tả sự di truyền của một bệnh ở người do một tính trạng đơn gen quy định (những ô màu đen mô tả người bị bệnh).

Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (1) Xác suất để người không bị bệnh là 5/6. (2) Bệnh do gen lặn nằm trên NST thường quy định. (3) Xác suất để người mang alen bệnh là 2/3. (4) Chỉ có thể biết được kiểu gen của 8 người. A. 4. B. 3. C. 2.

D. 1.


2.A 12.D 22.B 32.C

3.A 13.B 23.D 33.B

4.B 14.B 24.D 34.C

7.C 17.C 27.B 37.D

8.D 18.C 28.C 38.A

9.A 19.A 29.C 39.B

10.D 20.C 30.B 40.A

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

1.C 11.B 21.A 31.C

Đáp án 5.B 6.D 15.A 16.D 25.B 26.A 35.A 36.A


ĐỀ SỐ 12 Câu 1: Thành phần chủ yếu của dịch mạch gỗ gồm các chất nào sau đây? A. Nước và chất hữu cơ được tổng hợp từ lá. B. Nước, ion khoáng và chất hữu cơ tổng hợp từ lá. C. Nước, ion khoáng và chất hữu cơ dự trữ ở quả, củ. D. Nước, ion khoáng và chất hữu cơ tổng hợp từ rễ. Câu 2: So với tính cảm ứng ở động vật thì biểu hiện của tính cảm ứng ở thực vật là những

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

phản ứng.

A. diễn ra nhanh và thường khó nhận thấy. B. diễn ra chậm và thường dễ nhận thấy.

C. diễn ra nhanh và thường dễ nhận thấy.

D. diễn ra chậm và thường khó nhận thấy.

Câu 3: Trong cấu tạo của xináp hóa học, các thụ quan tiếp nhận chất trung gian hóa học nằm ở vị trí nào sau đây của xináp? A. Màng sau xináp.

B. Chùy xináp.

C. Màng trước xináp.

D. Khe xináp.

Câu 4: Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm sống trong cùng môi trường là ví dụ về quan hệ. A. kí sinh.

B. cộng sinh.

C. hội sinh.

D. ức chế - cảm nhiễm.

Câu 5: Một quần thể có thành phần kiểu gen là: 0,04AA : 0,32Aa : 0,64aa. Tần số alen A của quần thể này là bao nhiêu? A. 0,5.

B. 0,2.

C. 0,8.

D. 0,3.

Câu 6: Côđon nào sau đây quy định tín hiệu mở đầu quá trình dịch mã? A. 5’XAA3’.

B. 5’GGA3’.

C. 5’AUG3’.

D. 5’AGX3’.

Câu 7: Một sinh vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n. Tế bào sinh dưỡng của thể ba thuộc loài này có bộ nhiễm sắc thể là A. 2n + 1.

C. n – 1.

B. n + 1.

D. 2n – 1.

Câu 8: Đặc trưng nào sau đây là đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật? A. Tỉ lệ giới tính.

B. Loài ưu thế.

C. Loài đặc trưng.

D. Thành phần loài.

Câu 9: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố nào sau đây không phải là nhân tố tiến hóa? A. Chọn lọc tự nhiên.

B. Di – nhập gen.

C. Đột biến.

D. Giao phối ngẫu nhiên.

1


Câu 10: Cho chuỗi thức ăn: Cây lúa  Sâu ăn lá lúa  Ếch đồng  Rắn hổ mang  Đại bàng. Trong chuỗi thức ăn này, đại bàng là sinh vật tiêu thụ bậc mấy? A. Bậc 2.

B. Bậc 3.

C. Bậc 1.

D. Bậc 4.

Câu 11: Dòng vi khuẩn E.coli mang gen mã hóa insulin của người được tạo ra nhờ áp dụng kĩ thuật nào sau đây? A. Gây đột biến.

B. Nhân bản vô tính.

C. Chuyển gen.

D. Cấy truyền phôi.

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

Câu 12: Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, thực vật có hạt và bò sát phát sinh ở kỉ nào sau đây? A. Kỉ Đệ tam.

B. Kỉ Đệ tứ.

C. Kỉ Cacbon (Than đá)

D. Kỉ Krêta (Phấn trắng).

Câu 13: Khi nói về các nhân tố tiến hóa theo thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây sai?

A. Di – nhập gen có thể làm phong phú vốn gen của quần thể.

B. Giao phối không ngẫu nhiên là nhân tố định hướng quá trình tiến hóa.

C. Các yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen của quần thể không theo một chiều hướng

nhất định.

D. Đột biến cung cấp nguồn biến dị sơ cấp cho quá trình tiến hóa.

Câu 14: Theo lí thuyết, quá trình giảm phân bình thường ở cơ thể có kiểu gen AaBbbDD tạo ra tối đa bao nhiêu loại giao tử? A. 4.

B. 8.

C. 6.

D. 2.

Câu 15: Quá trình phát triển cơ thể của loài bướm bạch dương trải qua bao nhiêu giai đoạn chính?

A. 2 giai đoạn.

B. 3 giai đoạn.

C. 4 giai đoạn.

D. 1 giai đoạn.

Câu 16: Phép lai P: ♀ Xa Xa  ♂ XA Y , thu được F1. Biết rằng trong quá trình giảm phân hình thành giao tử cái, cặp nhiễm sắc thể giới tính không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường. Theo lí thuyết, trong số các cá thể F1, có thể xuất hiện cá thể có kiều gen nào sau đây? A. XA Xa Y .

C. X A X A Ya .

B. XA XA Y .

D. Xa Xa Y .

Câu 17: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, các yếu tố ngẫu nhiên và giao phối không ngẫu nhiên có chung đặc điểm nào sau đây? A. Quy định chiều hướng tiến hóa. B. Chỉ làm thay đổi tần số alen của quần thể.

2


C. Có thể làm giảm sự đa dạng di truyền của quần thể. D. Cung cấp nguồn biến dị sơ cấp cho quá trình tiến hóa. Câu 18: Cho biết không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hóa vị gen. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có nhiều loại kiểu gen nhất? A.

AB aB  . ab ab

B.

Ab AB  . ab aB

C.

Ab ab  . aB ab

D.

AB aB  . ab ab

Câu 19: Cho chuỗi thức ăn:

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

Cây ngô  Sâu ăn lá ngô  Nhái  Rắn hổ mang  Diều hâu.

Khi nói về chuỗi thức ăn này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Quan hệ sinh thái giữa tất cả các loài trong chuỗi thức ăn này đều là quan hệ cạnh tranh. II. Quan hệ sinh dưỡng giữa sâu ăn lá ngô và nhái dẫn đến hiện tượng khống chế sinh học. III. Sâu ăn lá ngô, nhái, rắn hổ mang và diều hâu đều là sinh vật tiêu thụ.

IV. Sự tăng, giảm số lượng nhái, sẽ ảnh hướng đến sự tăng, giảm số lượng rắn hổ mang. A. 2.

B. 4.

C. 1.

D. 3.

Câu 20: Khi nói về lưới thức ăn, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Trong một lưới thức ăn, mỗi loài sinh vật chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn.

B. Lưới thức ăn thể hiện quan hệ sinh dưỡng giữa các loài sinh vật trong quần xã. C. Trong diễn thế nguyên sinh, lưới thức ăn trở nên phức tạp dần.

D. Quần xã sinh vật càng đa dạng về thành phần loài thì lưới thức ăn càng phức tạp.

Câu 21: Khi nói về quá trình hình thành loài khác khu vực địa lí, phát biểu nào sau đây đúng? A. Hình thành loài khác khu vực địa lí chỉ gặp ở các loài động vật ít di chuyển.

B. Hình thành loài khác khu vực địa lí thường diễn ra một cách chậm chạp qua nhiều giai đoạn

trung gian chuyển tiếp.

C. Cách li địa lí là nhân tố trực tiếp tạo ra các alen mới làm phân hóa vốn gen của các quần thể

bị chia cắt.

D. Hình thành loài khác khu vực địa lí không chịu sự tác động của chọn lọc tự nhiên.

Câu 22: Khi nói về đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể, phát biểu nào sau đây sai? A. Đột biến lặp đoạn có thể có hại cho thể đột biến. B. Đột biến lặp đoạn dẫn đến lặp gen, tạo điều diện cho đột biến gen. C. Đột biến lặp đoạn luôn làm tăng khả năng sinh sản của thể đột biến. D. Đột biến lặp đoạn làm tăng chiều dài của nhiễm sắc thể.

Câu 23: Khi nói về kích thước của quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây sai? A. Nếu kích thước của quần thể vượt mức tối đa, quần thể tất yếu sẽ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong. 3


B. Kích thước tối thiểu là số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát triển. C. Kích thước của quần thể dao động từ giá trị tối thiểu đến giá trị tối đa. D. Kích thước tối đa là giới hạn lớn nhất vế số lượng mà quần thể có thể đạt được, phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường. Câu 24: Khi nói về phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (1) Phản xạ không điều kiện thường trả lời lại cách kích thích đơn lẻ.

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

(2) Phản xạ có điều kiện có số lượng tế bào thần kinh tham gia nhiều hơn phản xạ không điều kiện.

(3) Số lượng phản xạ có điều kiện ở cá thể động vật là không hạn chế. (4) Động vật bậc thấp không có hoặc có rất ít phản xạ có điều kiện.

(5) Phản xạ không điều kiện có tính bền vững cao còn phản xạ có điều kiện thường dễ thị mất đi.

A. 5.

B. 4.

C. 3.

D. 1.

Câu 25: Đối với sự phát triển của cơ thể động vật, hoocmôn tirôxin có bao nhiêu tác dụng sinh lí sau đây?

(1) Kích thích biến đổi nòng nọc ếch nhái.

(2) Làm tăng tốc độ chuyển hóa cơ bản, do đó tăng cường sinh trưởng. (3) Tăng cường tất cả các quá trình trao đổi chất trong cơ thể.

(4) Tăng cường quá trình tổng hợp prôtêin trong mô và cơ quan.

(5) Kích thích quá trình sinh trưởng và phát triển bình thường của hệ sinh dục. A. 5.

B. 4.

C. 3.

D. 1.

Câu 26: Cho cây thân cao, hoa đỏ (P) tự thụ phấn, thu được F1 gồm 66% cây thân cao, hoa đỏ; 9% cây thân cao, hoa trắng; 9% cây thân thấp, hoa đỏ; 16% cây thân thấp, hoa trắng. Biết mỗi gen quy định mỗi tính trạng, không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở cả quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái với tần số bằng nhau. Theo lí thuyết, tần số hoán bị gen là

A. 40%.

B. 30%.

C. 18%.

D. 20%.

Câu 27: Một loài sinh vật ngẫu phối, xét một gen có hai alen nằm trên nhiễm sắc thể thường, alen A trội hoàn toàn so với alen a. Bốn quần thể của loài này đề đang ở trạng thái cân bằng di truyền và có tỉ lệ các cá thể mang kiểu hình trội như sau: Quần thể

I

II

III

IV

Tỉ lệ kiểu hình trội

96%

64%

75%

84%

Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây sai? 4


A. Tần số kiểu gen aa của quần thể I nhỏ hơn tần số kiểu gen aa ở mỗi quần thể còn lại. B. Tần số kiểu gen Aa ở quần thể III lớn hơn tần số kiểu gen Aa ở mỗi quần thể còn lại. C. Quần thể II có tần số kiểu gen Aa là 0,48. D. Quần thể IV có tần số kiểu gen AA là 0,16. Câu 28: Bằng kĩ thuật chia cắt phôi, người ta tách một phôi bò có kiểu gen AaBbDdEE thành nhiều phôi rồi cấy các phôi này vào tử cung của các bò cái khác nhau, sinh ra 5 bò con. Cho biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng?

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

A. 5 con bò này trưởng thành có khả năng giao phối với nhau tạo ra đời con.

B. Trong cùng một điều kiện sống, 5 con bò này thường có tốc độ sinh trưởng giống nhau. C. 5 con bò này có bộ nhiễm sắc thể khác nhau.

D. 5 con bò này có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các cặp gen.

Câu 29: Khi nói về phản ứng của động vật có hệ thần kinh dạng ống, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

(1) Phản ứng toàn cơ thể, chính xác.

(2) Phản ứng thông qua các phản xạ không điều kiện hoặc có điều kiện. (3) Phản ứng ở một vùng cơ thể, độ chính xác cao. (4) Phản ứng nhanh, chính xác. A. 1.

B. 3.

C. 2.

D. 4.

Câu 30: Một loài thực vật, tính trạng màu hoa do hai cặp gen A, a và B, b quy định. Kiều gen có cả hai loại alen A và B cho kiểu hình hoa đỏ, các kiểu gen khác đều cho kiểu hình hoa trắng. Alen D quy định lá nguyên trội hoàn toàn so với alen d quy định lá xẻ thùy. Phép lai P : AaBbDd  aaBbDd , thu được F1. Cho biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phát biểu

nào sau đây sai?

A. F1 có 3 loại kiểu gen đồng hợp tử quy định kiều hình hoa trắng, lá xẻ thùy. B. F1 có 2 loại kiểu gen quy định hình hoa đỏ, lá xẻ thùy.

C. F1 có 4 loại kiểu gen quy định kiểu hình hoa đỏ, lá nguyên. D. F1 có 46,875% số cây hoa trắng, lá nguyên.

Câu 31: Khi nói về operon Lac ở vi khuẩn E.coli, có bao nhiêu phát biểu sau đây sai? I. Gen điều hòa (R) nằm trong thành phần của operon Lac. II. Vùng vận hành (O) là nơi prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã. III. Khi môi trường không có lactôzơ thì gen điều hòa (R) vẫn có thể phiên mã. IV. Khi gen cấu trúc A và gen cấu trúc Z đều phiên mã 10 lần thì gen cấu trúc Y cũng phiên mã 10 lần. A. 2.

B. 3.

C. 1. 5

D. 4.


Câu 32: Một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa vàng; alen B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen b quy định quả dài. Cho cây hoa đỏ, quả tròn (P) tự thụ phấn, F1 gồm 4 loại kiểu hình, trong đó số cây hoa vàng, quả tròn thuần chủng chiếm 4%. Biết rằng không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở cả quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái với tần số bằng nhau. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây sai? A. F1 có 8% số cây đồng hợp tử về cả 2 cặp gen.

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

B. F1 có 10 loại kiểu gen.

C. F1 có 59% số cây hoa đỏ, quả tròn.

D. F1 có 16% số cây hoa vàng, quả tròn.

Câu 33: Một quần thể thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội không hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng, kiểu gen Aa quy định hoa hồng. Nghiên cứu thành phần kiểu gen của quần thể này qua các thế hệ, người ta thu được kết quả ở bảng sau: Thế hệ

P

F1

F2

F3

Tần số kiều gen AA

1/4

4/9

9/16

16/25

Tần số kiều gen Aa

1/2

4/9

6/16

8/25

Tần số kiểu gen aa

1/4

1/9

1/16

1/25

Cho rằng quần thể này không chịu tác động của nhân tố đột biến, di – nhập gen và các yếu tố ngẫu nhiên. Phân tích bảng số liệu trên, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Cây hoa trắng không có khả năng sinh sản và quần thể này giao phẫn ngẫu nhiên.

B. Cây hoa đỏ không có khả năng sinh sản và quần thể này tự thụ phấn nghiêm ngặt. C. Cây hoa trắng không có khả năng sinh sản và quần thể này tự thụ phấn nghiêm ngặt. D. Cây hoa đỏ không có khả năng sinh sản và quần thể này giao phấn ngẫu nhiên.

Câu 34: Giả sử lưới thức ăn sau đây gồm các loài sinh vật được kí hiệu: A, B, C, D, E, F, G, H, I. Cho biết loài A là sinh vật sản xuất và loại E là sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Lưới thức ăn này có tối đa 5 chuỗi thức ăn. II. Loài D có thể thuộc 2 bậc dinh dưỡng khác nhau.

6


III. Loài A và loài E tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn nhất. IV. Sự thay đổi số lượng cá thể của loài H liên quan trực tiếp đến sự thay đổi số lượng cá thể của loài I và loài G. A. 2.

B. 3.

C. 1.

D. 4.

Câu 35: Một quần thể thực vật lưỡng bội, alen A quy định hoa tím trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Thế hệ xuất phát (P) của quần thể này có số cây hoa trắng chiếm 5%. Qua tự thụ phấn, ở thế hệ F4 có số cây hoa tím chiếm 57,5%. Biết rằng quần thể không chịu

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

tác động của các nhân tố tiến hóa khác. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Trong số cây hoa tím ở P, số cây có kiểu gen đồng hợp tử chiếm tỉ lệ 3/19.

II. Trong tổng số cây hoa tím ở F4, số cây có kiểu gen dị hợp tử chiếm tỉ lệ 2/23. III. F3 có số cây hoa trắng bằng 1,5 lần số cây hoa tím. IV. Tần số alen a ở F3 bằng tần số alen a ở F2. A. 4.

B. 1.

C. 3.

D. 2.

Câu 36: Một loài thực vật, tính trạng màu hoa do hai cặp gen quy định. Cho hai cây đều có hoa hồng giao phấn với nhau, thu được F1 gồm 100% cây hoa đỏ. Cho các cây F1 tự thụ phấn, thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 56,25% cây hoa đỏ: 37,5% cây hoa hồng: 6,25% cây hoa trắng. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. F2 có 5 loại kiểu gen quy định kiểu hình hoa hồng.

II. Trong tổng số cây hoa đỏ ở F2, số cây không thuần chủng chiếm tỉ lệ 8/9.

III. Cho tất cả các cây hoa hồng ở F2 giao phấn với tất cả các cây hoa đỏ ở F2, thu được F3 có số cây hoa trắng chiếm tỉ lệ 1/27.

IV. Cho tất cả các cây hoa hồng ở F2 giao phấn với cây hoa trắng, thu được F3 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 1 cây hoa đỏ: 2 cây hoa hồng: 1 cây hoa trắng. A. 4.

B. 1.

C. 2.

D.

Câu 37: Một loài thú, cho cá thể cái lông quăn, đen giao phối với cá thể đực lông thẳng, trắng (P), thu được F1 gồm 100% cá thể lông quăn, đen. Cho F1 giao phối với nhau, thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 50% cá thể cái lông quăn đen: 20% cá thể đực lông quăn, đen: 20% cá thể đực lông thẳng, trắng: 5% cá thể đực lông quăn, trắng: 5% cá thể đực lông thẳng, đen. Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng và không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Các gen quy định các tính trạng đang xét đều nằm trên nhiễm sắc thể giới tính. II. Trong quá trình phát sinh giao tử cái ở F1 đã xảy ra hoán vị gen với tần số 20%. III. F2 có 20% số cá thể cái dị hợp tử về 2 cặp gen. 7


IV. Các cá thể cái có kiểu hình lông quăn, đen ở F1 có 4 loại kiều gen. A. 3.

B. 4.

C. 1.

D. 2.

Câu 38: Một gen dài 425nm và có tổng số nuclêôtit loại A và nuclêôtit loại T chiếm 40% tổng số nuclêôtit của gen. Mạch 1 của gen có 220 nuclêôtit loại T và số nuclêôtit loại X chiếm 20% tổng số nuclêôtit của mạch. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Mạch 1 của gen có G/X = 2/3. II. Mạch 2 của gen có (A + X)/(T + G) = 53/72.

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

III. Mạch 2 của gen có G/T = 25/28.

IV. Mạch 2 của gen có 20% số nuclêôtit loại X. A. 3.

B. 2.

C. 1.

D. 4.

Câu 39: Phả hệ ở hình bên mô tả sự di truyền 2 bệnh ở người: Bệnh P do một trong hai alen của gen quy định; bệnh M do một trong hai alen của một gen nằm ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể giới tính X quy định. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Xác suất sinh con thứ nhất chỉ bị bệnh P của cặp 12 – 13 là 1/4.

B. Xác suất sinh con thứ nhất là con trai và chỉ bị bệnh P của cặp 12 – 13 là 1/16. C. Người số 4 không mang alen quy định bệnh P.

D. Người số 13 có kiều gen đồng hợp tử về hai cặp gen.

Câu 40: Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen; alen B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt. Alen D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt trắng. Thực hiện ghép lai: AB D d AB D X X  X Y thu được F1. Trong tổng số cá thể ở F1, số cá thể cái có kiều hình trội về ab ab

cả 3 tính trạng chiếm 33%. Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở cả quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái với tần số bằng nhau. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. F1 có tối đa 36 loại kiểu gen.

8


II. Khoảng cách giữa gen A và gen B là 20 cM. III. F1 có 8,5% số cá thể cái dị hợp tử về 3 cặp gen. IV. F1 có 30% số cá thể mang kiểu hình trội về 2 tính trạng. A. 2.

B. 3.

C. 1.

D. 4.

ĐÁP ÁN 2.D

3.A

4.D

5.B

6.C

7.A

8.A

9.D

10.D

11.C

12.C

13.B

14.A

15.C

16.D

17.C

18.D

19.D

20.A

21.B

22.C

23.A

24.A

25.C

26.D

27.D

28.B

29.C

30.A

31.C

32.A

33.A

34.B

35.C

36.C

37.B

38.C

39.B

40.B

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

1.D

9


ĐỀ SỐ 13 Câu 1: Sắc tố nào sau đây trực tiếp tham gia chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành năng lượng của các liên kết hóa học trong ATP và NADPH? A. Diệp lục a.

B. Diệp lục b.

C. Carôten.

D. Xanthôphyl.

Câu 2: Nhóm động vật nào sau đây hô hấp bằng hệ thống ống khí? A. Côn trùng.

B. Tôm, cua.

C. Ruột khoang.

D. Trai sông.

Câu 3: Quá trình thụ tinh của thực vật có hoa diễn ra ở bộ phận nào sau đây? B. Đầu nhụy.

C. Ống phấn.

D. Túi phôi.

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

A. Bao phấn.

Câu 4: Trinh sinh thường gặp ở những loài nào sau đây? I. Ong.

II. Mối.

V. Kiến.

VI. Rệp.

A. I, II, III.

B. II, III, IV.

III. Giun dẹp.

C. III, IV, V.

IV. Bọ xít.

D. I, V, VI.

Câu 5: Trong quá trình dịch mã, bộ ba mã sao 5’AUG3’ trên mARN có bộ ba đối mã tương ứng là

A. 5’UAX3’.

B. 3’UAX5’.

C. 3’GUA5’.

D. 5’AUG3’.

Câu 6: Cho biết A quy định hạt vàng trội hoàn toàn so với a quy định hạt xanh, không có đột biến. Phép lai nào sau đây cho đời con có 100% hạt vàng? A. AA x Aa.

B. Aa x Aa.

C. aa x Aa.

D. aa x aa.

Câu 7: Một quần thể đang ở trạng thái cân bằng về di truyền, quá trình nào sau đây sẽ làm giảm tính đa dạng di truyền của quần thể? A. Đột biến gen.

B. Giao phối không ngẫu nhiên.

C. Giao phối ngẫu nhiên.

D. Nhập cư (nhập gen).

Câu 8: Nuôi cấy hạt phấn của cây có kiểu gen AabbDdEE thành các dòng đơn bội, sau đó lưỡng bội hóa tạo thành các dòng lưỡng bội thuần chủng. Tối đa sẽ tạo ra được bao nhiêu dòng thuần chủng từ cây nói trên? A. 2 dòng.

B. 6 dòng.

C. 8 dòng.

D. 4 dòng.

Câu 9: Nhân tố nào sau đây quy định chiều hướng tiến hóa của tất cả các loài sinh vật? A. Chọn lọc tự nhiên.

B. Cách li địa lí và sinh thái.

C. Đột biến và giao phối.

D. Biến dị và chọn lọc tự nhiên.

Câu 10: Trong quá trình phát sinh và phát triển sự sống trên Trái Đất, hóa thạch nhân sơ cổ nhất có ở đại nào sau đây? A. Cổ sinh.

B. Thái cổ.

C. Trung sinh.

D. Nguyên sinh.

Câu 11: Khoảng giá trị của nhân tố sinh thái gây ức chế hoạt động sinh lí đối với cơ thể sinh vật nhưng chưa gây chết được gọi là


A. khoảng thuận lợi.

B. giới hạn sinh thái.

C. ổ sinh thái.

D. khoảng chống chịu.

Câu 12: Ở chuỗi thức ăn: Cỏ → Cào cào → Cá rô → Rắn → Đại bàng. Có bao nhiêu loài thuộc sinh vật tiêu thụ? A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 13: Nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu là nguyên tố có bao nhiêu đặc điểm sau đây? (1) Là nguyên tố đóng vai trò quan trọng trong việc hoàn thành được chu trình sống của

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

cây.

(2) Không thể thay thế được bằng bất kỳ nguyên tố nào khác.

(3) Trực tiếp tham gia vào quá trình chuyển hóa vật chất trong cơ thể. (4) Là nguyên tố có trong cơ thể thực vật. A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 14: Khi nói về tiêu hóa ngoại bào, phát biểu nào sau đây sai? A. Quá trình tiêu hóa thức ăn trong túi tiêu hóa.

B. Quá trình tiêu hóa thức ăn ở ngoài tế bào, trong túi tiêu hóa và ống tiêu hóa. C. Quá trình tiêu hóa thức ăn chỉ bằng hoạt động cơ học D. Quá trình tiêu hóa có sự tham gia của các enzim.

Câu 15: Ở vi khuẩn E.coli, khi nói về hoạt động của các gen cấu trúc trong operon Lac, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Các gen này có số lần nhân đôi bằng nhau và số lần phiên mã bằng nhau.

B. Các gen này có số lần nhân đôi bằng nhau nhưng số lần phiên mã khác nhau. C. Các gen này có số lần nhân đôi khác nhau và số lần phiên mã khác nhau.

D. Các gen này có số lần nhân đôi khác nhau nhưng số lần phiên mã bằng nhau.

Câu 16: Ở một loài thực vật lưỡng bội có bộ NST 2n = 14. Xét 3 thể đột biến NST là thể đột biến mất đoạn, lệch bội thể ba và thể tứ bội. Số lượng NST có trong mỗi tế bào của mỗi thể đột biến khi các tế bào đang ở kì giữa của nguyên phân theo thứ tự là A. 14; 15; 21.

B. 14; 15; 28.

C. 28; 30; 56.

D. 28; 30; 30.

Câu 17: Ở đậu Hà Lan, alen A quy định hạt vàng trội hoàn toàn so với alen a quy định hạt xanh. Cây dị hợp Aa tự thụ phấn được F1, các cây F1 tự thụ phấn được F2. Người ta thấy rằng ở trên các cây F1, có những cây chỉ cho toàn hạt màu vàng, có những cây chỉ cho toàn hạt màu xanh, có những cây vừa có hạt màu vàng vừa có hạt màu xanh. Theo lí thuyết, trong số các cây F1 số cây chỉ có hạt màu xanh chiếm tỉ lệ A. 75%.

B. 37,5%.

C. 43,75%.

Câu 18: Khi nói về chọn lọc tự nhiên, phát biểu nào sau đây sai?

D. 25%.


A. Trong một quần thể, sự chọn lọc tự nhiên làm giảm tính đa dạng của sinh vật. B. Cạnh tranh cùng loài là một trong những nhân tố gây ra sự chọn lọc tự nhiên. C. Áp lực của chọn lọc tự nhiên càng lớn thì sự hình thành các đặc điểm thích nghi càng chậm. D. Chọn lọc tự nhiên là nhân tố quy định chiều hướng tiến hóa của sinh giới. Câu 19: Trong các ví dụ sau, có bao nhiêu ví dụ về sự biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật theo chu kì?

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

(1) Số lượng cây tràm ở rừng U Minh Thượng bị giảm mạnh do cháy rừng.

(2) Chim cu gáy thường xuất hiện nhiều vào thời gian thu hoạch lúa, ngô hàng năm.

(3) Số lượng sâu hại lúa bị giảm mạnh khi người nông dân sử dụng thuốc trừ sâu hóa học. (4) Cứ 10 – 12 năm, số lượng cá cơm ở vùng biển Pêru bị giảm do có dòng nước nóng chảy qua làm cá chết hàng loạt.

A. 4

B. 2

C. 3

D. 1.

Câu 20: Một trong những điểm khác nhau của hệ sinh thái nhân tạo so với hệ sinh thái tự nhiên là

A. Hệ sinh thái nhân tạo thường có chuỗi thức ăn ngắn và lưới thức ăn đơn giản hơn so với hệ

sinh thái tự nhiên.

B. Do sự can thiệp của con người nên hệ sinh thái nhân tạo có khả năng tự điều chỉnh cao hơn

so với HST tự nhiên.

C. Do được con người bổ sung thêm các loài sinh vật nên hệ sinh thái nhân tạo có độ da dạng

cao hơn HST tự nhiên

D. Hệ sinh thái nhân tạo là một hệ kín còn hệ sinh thái tự nhiên là một hệ mở.

Câu 21: Khi nói về quá trình quang hợp, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (1) Nếu không có O2 thì một phân tử glucozơ chỉ giải phóng được 2ATP. (2) Tất cả mọi quá trình hô hấp đều giải phóng năng lượng ATP. (3) Tất cả mọi quá trình hô hấp đều làm oxi hóa chất hữu cơ.

(4) Tất cả mọi quá trình hô hấp đều trải qua giai đoạn đường phân. A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 22: Nhịp tim của trâu là 45 lần/phút. Giả sử thời gian nghỉ của tâm nhĩ là 1,1852 giây và của tâm thất là 0,8889 giây. Theo lí thuyết, tỉ lệ thời gian của các pha (tâm nhĩ co : tâm thất co : pha giản chung) trong chu kỳ tim của trâu là A. 1:3:7.

B. 1:3:5.

C. 1:4:4.

D. 1:3:10.

Câu 23: Một gen có tổng số 1824 liên kết hiđrô. Trên mạch một của gen có T = A; X = 2T; G = 3A. Chiều dài của gen là


A. 2284,8 Å.

B. 4080 Å.

C. 1305,6 Å.

D. 5100 Å.

Câu 24: Ở một loài thực vật, tính trạng màu hoa do hai gen không alen là A và B tương tác với nhau quy định. Nếu trong kiểu gen có cả hai gen trội A và B thì cho kiểu hình hoa đỏ; khi chỉ có một loại gen trội A hoặc B hay toàn bộ gen lặn thì cho kiểu hình hoa trắng. Tính trạng chiều cao cây do một gen gồm hai alen là D và d quy định, trong đó gen D quy định thân thấp trội hoàn toàn so với alen d quy định thân cao. Biết các gen nằm trên các NST khác nhau.

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

Tính theo lí thuyết, phép lai AaBbDd x aaBbDd cho đời con có kiểu hình thân cao, hoa đỏ chiếm tỉ lệ

A. 3,125%.

B. 28,125%.

C. 42,1875%.

D. 9,375%.

Câu 25: Theo quan điểm của thuyết tiến hóa tổng hợp, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (1) Chọn lọc tự nhiên quy định chiều hướng và nhịp điệu của quá trình tiến hóa. (2) Các cơ chế cách ly thúc đẩy sự thay đổi tần số alen của quần thể.

(3) Giao phối gần không làm thay đổi tần số tương đối các alen trong quần thể. (4) Đột biến tạo nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa. A. 1.

B. 2.

C. 4.

D. 3.

Câu 26: Khi nói về mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

(1) Khi mật độ cá thể quá cao và nguồn sống khan hiếm thì sự hỗ trợ cùng loài giảm. (2) Cạnh tranh cùng loài giúp duy trì ổn định số lượng cá thể của quần thể cân bằng với sức chứa của môi trường.

(3) Hỗ trợ cùng loài làm tăng hiệu quả khai thác nguồn sống của quần thể.

(4) Sự gia tăng mức độ cạnh tranh cùng loài sẽ làm tăng tốc độ tăng trưởng của quần thể. A. 1.

B. 3.

C. 2.

D. 4.

Câu 27: Khi nói về hỗ trợ giữa các cá thể cùng loài, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (1) Các cá thể cùng loài hỗ trợ nhau trong các hoạt động sống như lấy thức ăn, chống kẻ thù, sinh sản,…

(2) Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể đảm bảo cho quần thể tồn tại một cách ổn định và khai thác được tối ưu nguồn sống của môi trường, làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể. (3) Ở quần thể thực vật, những cây sống theo nhóm chịu đựng được gió bão là biểu hiện của hỗ trợ cùng loài. (4) Hỗ trợ cùng loài làm tăng mật độ cá thể nên dẫn tới làm tăng sự cạnh tranh trong nội bộ quần thể.


A. 1.

B. 2.

C. 4.

D. 3.

Câu 28: Khi nói về mối quan hệ giữa vật ăn thịt và con mồi, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (1) Quần thể vật ăn thịt luôn có số lượng cá thể nhiều hơn quần thể con mồi. (2) Quần thể vật ăn thịt luôn có số lượng cá thể ổn định, còn quần thể con mồi luôn biến động. (3) Cả 2 quần thể biến động theo chu kì, trong đó quần thể vật ăn thịt luôn biến động

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

trước.

(4) Quần thể con mồi bị biến động về số lượng thì sẽ kéo theo quần thể vật ăn thịt biến động theo.

A. 3.

B. 2.

C. 4.

D. 1.

Câu 29: Khi nói về sự sai khác giữa tuần hoàn máu của thai nhi so với hệ tuần hoàn máu của trẻ em bình thường sau khi được sinh ra, phát biểu nào sau đây đúng? A. Có ống nối động mạch chủ với động mạch phổi. B. Thai nhi có tim 3 ngăn vì phổi chưa hoạt động.

C. Máu có loại hemoglobin có ái lực với oxy thấp hơn.

D. Ở thai nhi có vòng tuần hoàn dây rốn thay cho vòng tuần hoàn phổi.

Câu 30: Khi thể tích máu giảm do cơ thể bị mất nước, có bao nhiêu cơ chế sau đây tham gia điều hòa cân bằng nội môi? (1) Giãn mạch đến thận. (2) Thận tiết Renin.

(3) Tuyến yên giải phóng ADH.

(4) Ống lượn xa và ống góp tái hấp thu Na+ và nước. (5) Angiôtesinogen được biến đổi thành Angiôtesin. (6) Tuyến thượng thận tiết andosteron. (7) Tăng áp lực lọc ở cầu thận. A. 4.

B. 5.

C. 6.

D. 7.

Câu 31: Trên cây mẹ mang kiểu gen AaBb đã sinh ra một quả, trong quả này có 100 hạt. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (1) Trong mỗi hạt, nội nhũ luôn có kiểu gen khác với kiểu gen của phôi. (2) Giả sử một hạt có nội nhũ là AaaBbb thì phôi của hạt này sẽ có kiểu gen là AaBb. (3) Nếu kiểu gen của phôi là Aabb thì kiểu gen của nội nhũ sẽ là Aaabbb hoặc AAabbb. (4) Thịt quả sẽ có kiểu gen AaBb. A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.


Câu 32: Khi nói về nhau thai, phát biểu nào sau đây sai? A. Nhau thai giúp phôi thai nhận chất dinh dưỡng và O2 từ máu mẹ. B. Nhau thai là hàng rào ngăn cản tác nhân gây bệnh từ cơ thể mẹ sang nhưng lại cho kháng thể từ máu mẹ sang thai nhi. C. Nhau thai là một tuyến nội tiết. D. Nhau thai chỉ có tác dụng giúp thai bám vào tử cung của người mẹ mà không ảnh hưởng

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

đến các hoocmôn prôgesteron, etrogen. Câu 33: Một gen có chiều dài 2720 Å. Trên mạch hai của gen có số nuclêôtit loại A = 2T; có G = A + T; có X = 4T. Số nuclêôtit loại A của gen là A. 240.

B. 560.

C. 160.

D. 80.

Câu 34: Một cơ thể có kiểu gen AaBbDd. Nếu trong quá trình giảm phân, có 8% số tế bào đã bị rối loạn phân li của cặp NST mang cặp gen Bb ở giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các cặp NST khác phân li bình thường. Kết quả sẽ tạo ra loại giao tử đột biến mang gen ABbD với tỉ lệ A. 8%.

B. 16%.

C. 1%.

D. 11,5%

Câu 35: Cho biết mỗi tính trạng do một gen quy định và trội hoàn toàn. Tần số hoán vị giữa A và B là 40%. Ở phép lai

AB D d Ab D X X x X Y, theo lí thuyết loại kiểu hình có 2 tính trạng ab aB

trội và một tính trạng lặn ở đời con chiếm tỉ lệ A. 25%.

B. 14,25%.

C. 12,5%.

D. 42,5%.

Câu 36: Ở một loài động vật, gen quy định độ dài cánh nằm trên nhiễm sắc thể thường có 2 alen, alen A quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen a quy định cánh ngắn. Cho các con đực cánh dài giao phối ngẫu nhiên với các con cái cánh ngắn (P), thu được F1 gồm 75% số con cánh dài, 25% số con cánh ngắn. Tiếp tục cho F1 giao phối ngẫu nhiên thu được F2. Theo lí thuyết, ở F2 số con cánh ngắn chiếm tỉ lệ A. 39/64.

B. 1/4.

C. 3/8.

D. 25/64.

Câu 37: Ở một loài côn trùng, gen A nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể X quy định cánh đen trội hoàn toàn so với a quy định cánh xám. Cho các cá thể F1 giao phối ngẫu nhiên với nhau, F2 phân li theo tỉ lệ 50% con cái cánh đen : 25% con đực cánh đen : 25% con đực cánh xám. Cho các cá thể F2 giao phối ngẫu nhiên với nhau. Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình thu được ở F3 là A. 13 cá thể cánh đen : 3 cá thể cánh xám.


B. 3 cá thể cánh đen : 13 cá thể cánh xám. C. 9 cá thể cánh đen : 7 cá thể cánh xám. D. 5 cá thể cánh đen : 3 cá thể cánh xám. Câu 38: Ở một loài động vật, cho phép lai

AB AB x thu được F1. Biết rằng nếu quá trình ab ab

giảm phân tạo giao tử có xảy ra hoán vị gen thì sẽ xảy ra với tần số như nhau ở cả hai giới. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây về F1 là đúng?

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

(1) Tỉ lệ cá thể mang một tính trạng trội không bao giờ vượt quá 37,5%. (2) Tỉ lệ cá thể mang hai tính trạng lặn không bao giờ thấp hơn 6,25%. (3) Tỉ lệ cá thể có kiểu gen

aB dao động trong khoảng từ 0 đến 18,75%. ab

(4) Có tối đa 10 kiểu gen ở thế hệ F1. A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 39: Ở một loài động vật lưỡng bội, xét 1 lôcut gen có 3 alen. Số loại kiểu gen của quần thể có thể là

(1) 6 kiểu gen.

(2) 4 kiểu gen.

(3) 9 kiểu gen.

(4) 15 kiểu gen.

(5) 21 kiểu gen.

(6) 3 kiểu gen.

Theo lí thuyết, có thể có bao nhiêu trường hợp đúng? A. 4.

B. 3.

C. 2.

D. 1.

Câu 40: Cho phả hệ sau:

Biết rằng bệnh mù màu và bệnh máu khó đông đều do gen lặn nằm trên vùng không tương

đồng của NST X quy định. Hai gen này cách nhau 12cM.

Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng về phả hệ này?

(1) Có 7 người xác định được kiểu gen về cả hai tính trạng nói trên. (2) Người con gái số 2 ở thế hệ thứ III lấy chồng bị cả 2 bệnh, xác suất sinh con bị bệnh máu khó đông là 50%. (3) Người con trai số 5 ở thế hệ thứ III được sinh ra do giao tử X mang gen hoán vị của mẹ kết hợp với giao tử Y của bố. (4) Ở thế hệ thứ III, có ít nhất 2 người là kết quả của sự thụ tinh giữa giao tử hoán vị của mẹ với giao tử không hoán vị của bố.


A. 1.

B. 2.

C. 4.

D. 3.

Đáp án 2-A

3-D

4-D

5-B

6-A

7-B

8-D

9-A

10-B

11-D

12-C

13-C

14-C

15-A

16-B

17-D

18-C

19-B

20-A

21-C

22-B

23-A

24-D

25-D

26-B

27-D

28-D

29-A

30-A

31-D

32-D

33-A

34-C

35-D

36-D

37-A

38-C

39-A

40-B

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

1-A


ĐỀ 14 Câu 1: Khi côn trùng đậu vào lá của cây bắt ruồi thì lá khép lại. Đây là kết quả của kiểu cảm ứng nào sau đây? A. ứng động sinh trưởng.

B. ứng động sức trương nhanh.

C. ứng động sức trương chậm.

D. ứng động tiếp xúc và hoá ứng động.

Câu 2: Cho chuỗi thức ăn: Cây lúa →Sâu ăn lá lúa → Ếch đồng → Rắn hổ mang → Đại bàng. Trong chuỗi thức ăn này, đại bàng là sinh vật tiêu thụ bậc mấy? B. Bậc 3.

C. Bậc 1.

D. Bậc 2.

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

A. Bậc 4.

Câu 3: Loại hoocmôn nào sau đây thúc đẩy quá trình chín của quả? A. Axit abxixic.

B. Xitôkinin.

C. Êtilen.

D. Auxin.

Câu 4: Trong chăn nuôi, năng suất tối đa của vật nuôi phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố nào sau đây?

A. Khẩu phần thức ăn.

B. Khí hậu.

C. Đặc điểm di truyền của giống.

D. Chế độ phòng dịch.

Câu 5: Trong quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật chịu sự tác động của nhân tố bên trong và nhân tố bên ngoài. Nhân tố nào sau đây là nhân tố bên trong? A. Nguồn thức ăn

B. Nhiệt độ

C. Ánh sáng.

D. Hoocmôn.

Câu 6: Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, thực vật có hạt và bò sát phát sinh ở kỉ nào sau đây? A. Kỉ Đệ tứ.

B. Kỉ Cacbon (Than đá).

C. Kỉ Krêta (Phấn trắng).

D. Kỉ Đệ tam.

Câu 7: Đặc trưng nào sau đây là đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật? B. Loài ưu thế.

A. Tỉ lệ giới tính.

C. Loài đặc trưng.

D. Thành phần loài.

Câu 8: Người mắc hội chứng bện nào sau đây là thể một? A. Hội chứng Đa.

B. Hội chứng Claiphetơ.

C. Hội chứng Tơcnơ.

D. Hội chứng AIDS.

Câu 9: Những động vật nào sau đây có hệ thần kinh dạng lưới? (1) Thủy tức.

(2) Giun đốt.

(3) San hô.

(5) Cá .

(6) Sứa.

(7) Cua.

(4) Mực.

A. (1), (3), (4), (6).

B. (1), (3), (4), (6), (7).

C. (1), (3), (6).

D. (1), (3), (4), (5), (6), (7).

Câu 10: Loại hoocmôn nào sau đây có liên quan đến bệnh bướu cổ ở người? A. Testosterone.

B. Tiroxin.

C. Ơstrôgen.

D. Insulin.


Câu 11: Theo lý thuyết, quá trình giảm phân bình thường ở cơ thể có kiểu gen AaBbDD tạo ra tối đa bao nhiêu loại giao tử? A. 2

B. 6

C. 8

D. 4

Câu 12: Dòng vi khuẩn E. coli mang gen mã hóa insulin của người được tạo ra nhờ áp dụng kĩ thuật nào sau đây? A. Chuyển gen.

B. Nhân bản vô tính.

C. Cấy truyền phôi.

D. Gây đột biến.

Câu 13: Cho chuỗi thức ăn: Cây ngô → Sâu ăn lá ngô →Nhái → Rắn hổ mang → Diều hâu.

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

Khi nói về chuỗi thức ăn này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Quan hệ sinh thái giữa tất cả các loài trong chuỗi thức ăn này đều là quan hệ cạnh tranh. II. Quan hệ dinh dưỡng giữa sâu ăn lá ngô và nhái dẫn đến hiện tượng khống chế sinh học. III. Sâu ăn lá ngô, nhái, rắn hổ mang và diều hâu đều là sinh vật tiêu thụ.

IV. Sự tăng, giảm số lượng nhái sẽ ảnh hưởng đến sự tăng giảm số lượng rắn hổ mang. A. 4

B. 2

C. 3

D. 1

Câu 14: Khi nói về kích thước của quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây sai?

A. Kích thước tối đa là giới hạn lớn nhất về số lượng mà quần thể có thể đat được, phù

hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.

B. Nếu kích thước của quần thể vượt mức tối đa, quần thể tất yếu sẽ rơi vào trạng thái suy

giảm dẫn tới diệt vong.

C. Kích thước của quần thể dao động từ giá trị tối thiểu đến giá trị tối đa.

D. Kích thước tối thiểu là số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát

triển.

Câu 15: Khi nói về quá trình hình thành loài khác khu vực địa lí, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Hình thành loài khác khu vực địa lí chỉ gặp ở các loài động vật ít di chuyển.

B. Hình thành loài khác khu vực địa lí thường diễn ra một cách chậm chạp qua nhiều giai

đoạn trung gian chuyển tiếp.

C. Cách li địa lí là nhân tổ trực tiếp tạo ra các alen mới làm phân hóa vốn gen của các

quần thể bị chia cắt. D. Hình thành loài khác khu vực địa lí không chịu sự tác động của chọn lọc tự nhiên. Câu 16: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, các yếu tố ngẫu nhiên và giao phối không ngẫu nhiên có chung đặc điểm nào sau đây? A. Có thể làm giảm sự đa dạng di truyền của quần thể. B. Cung cấp nguồn biến dị sơ cấp cho quá trình tiển hóa. C. Chỉ làm thay đổi tần số alen của quần thể.


D. Quy định chiều hướng tiến hóa. Câu 17: Ở ruồi giấm, alen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 1 ruồi cái mắt đỏ : 1 ruồi cái mắt trắng : 1 ruồi đực mắt đỏ : 1 ruồi đực mắt trắng? A. Xa Xa  X A Y

B. XA Xa  XA Y

D. XA XA  Xa Y

C. XA Xa  Xa Y

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

X A Y , thu được F1. Biết rằng trong quá trình giảm phân hình Câu 18: Phép lai P: ♀X a X a  ♂

thành giao tử cái, cặp nhiễm sắc thể giới tính không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường; Quá trình giảm phân hình thành giao tử đực diễn ra bình thường. Theo lí thuyết, trong số các cá thể F1, có thể xuất hiện cá thể có kiểu gen nào sau đây? A. XaXaY

B. XAXaY

C. X A X A Xa

D. XA XA Y

Câu 19: Khi nói về quan hệ giữa các cá thể trong quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây sai?

A. Cạnh tranh chỉ xảy ra ở động vật mà không xảy ra ở thực vật.

B. Cạnh tranh gay gắt dẫn đến những cá thể yếu sẽ bị đào thải khỏi quần thể. C. Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể cùng loài thể hiện qua hiệu quả nhóm.

D. Cạnh tranh cùng loài có thể là nguyên nhân làm mở rộng ổ sinh thái của loài.

Câu 20: Khi nói về lưới thức ăn, phát biểu nào sau đây sai?

A. Quần xã sinh vật càng đa dạng về thành phần loài thì lưới thức ăn càng phức tạp B. Lưới thức ăn thể hiện quan hệ dinh dưỡng giữa các loài sinh vật trong quần xã. C. Trong một lưới thức ăn, mỗi loài sinh vật chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn. D. Trong diễn thế nguyên sinh, lưới thức ăn trở nên phức tạp dần.

Câu 21: Khi di cư, động vật trên cạn định hướng bằng cách dựa vào yếu tố nào sau đây? A. Dòng nước.

B. Vị trí mặt trời.

C. Thành phần hóa học của đất.

D. Sự thay đổi cùa mùa.

Câu 22: Cho biết không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có nhiều loại kiểu gen nhất? A.

Ab AB  ab aB

B.

AB AB  ab ab

C.

Ab aB  ab ab

D.

Ab ab  aB ab

Câu 23: Khi nói về đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể, phát biểu nào sau đây sai? A. Đột biển lặp đoạn có thể có hại cho thể đột biến B. Đột biến lặp đoạn dẫn đến lặp gen, tạo điều kiện cho đột biến gen. C. Đột biên lặp đoạn luôn làm tăng khả năng sinh sản của thể đột biến.


D. Đột biến lặp đoạn làm tăng chiều dài của nhiễm sắc thể. Câu 24: Ở giai đoạn trẻ em, nếu cơ thể thiếu hoocmôn tirôxin thì sẽ gây ra hậu quả nào sau đây? A. Các đặc điểm sinh dục phụ kém phát triển. B. Các đặc điểm sinh dục phụ phát triển nhanh hơn bình thường. C. Người nhỏ bé hoặc khổng lồ. D. Chậm lớn hoặc ngừng lớn, trí tuệ kém phát triển.

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

Câu 25: Một loài thực vật, tính trạng màu hoa do hai cặp gen A, a và B, b quy định. Kiểu gen có cả hai loại alen A và B cho kiểu hình hoa đỏ, các kiểu hình khác đều cho kiểu hình hoa trắng. Alen D quy định lá nguyên trội hoàn toàn so với alen d quy định lá xẻ thùy. Phép lai P:

AaBbDd  aaBbDd , thu được F1. Cho biết không xảy ra đột biến. Theo lý thuyết, phát biểu

nào sau đây sai?

A. F1 có 46,875% số cây hoa trắng, lá nguyên.

B. F1 có 3 loại kiểu gen đồng hợp tử quy định kiểu hình hoa trắng, lá xẻ thùy. C. F1 có 2 loại kiểu gen quy định kiểu hình hoa đỏ, lá xẻ thùy. D. F1 có 4 loại kiểu gen quy định kiểu hình hoa đỏ, lá nguyên.

Câu 26: Một loại sinh vật ngẫu phối, xét một gen có hai alen nằm trên nhiễm sắc thể thường, alen A trội hoàn toàn so với alen a. Bốn quần thể của loài này đều đang ở trạng thái cân bằng di truyền và có tỉ lệ các cá thể mang kiểu hình trội như sau: Quần thể

I

II

III

IV

Tỉ lệ kiểu hình trội

96%

64%

75%

84%

Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây sai?

A. Tần số kiểu gen aa của quần thể I nhỏ hơn tần số kiểu gen aa ở mỗi quần thể còn lại. B. Tần số kiểu gen Aa ở quần thể III lớn hơn tần số kiểu gen Aa ở mỗi quần thể còn lại C. Quần thể IV có tần số kiểu gen AA là 0,16. D. Quần thể II có tần số kiểu gen Aa là 0,48.

Câu 27: Khi nói về operon Lac ở vi khuẩn E. coli, có bao nhiêu phát biểu sau đây sai? I. Gen điều hòa (R) nằm trong thành phần của operon Lac II. Vùng vận hành (O) là nơi prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã. III. Khi môi trường không có lactôzơ thì gen điều hòa (R) vẫn có thể phiên mã.

IV. Khi gen cấu trúc A và gen cấu trúc Z đều phiên mã 10 lần thì gen cấu trúc Y cũng phiên mã 10 lần. A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.


Câu 28: Một loài thực vật có 4 cặp nhiễm sắc thể được kí hiệu là Aa, Bb, Dd và Ee. Trong các cơ thể có bộ nhiễm sắc thể sau đây, có bao nhiêu thể một? I. AaBbDdEe.

II. AaBbdEe.

III. AaBbDddEe.

IV. AaBbDdEee.

V. AaBbDEe.

VI. AaaBbDdEe.

A. 5.

B. 2.

C. 4.

D. 1.

Câu 29: Một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa vàng; alen B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen b quy định quả dài. Cho cây

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

hoa đỏ, quả tròn (P) tự thụ phấn, thu được F1 gồm 4 loại kiểu hình, trong đó số cây hoa vàng, quả tròn thuần chủng chiếm 4%. Biết rằng không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở cả quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái với tần số bằng nhau. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây sai?

A. F1 có 59% số cây hoa đỏ, quả tròn.

B. F1 có 8% số cây đồng hợp tử về cả 2 cặp gen. C. F1 có 10 loại kiểu gen.

D. F1 có 16% số cây hoa vàng, quả tròn.

Câu 30: Giả sử lưới thức ăn sau đây gồm các loài sinh vật được kí hiệu: A, B, C, D, E, F, G, H, I. Cho biết loài A là sinh vật sản xuất và loài E là sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Lưới thức ăn này có tối đa 5 chuỗi thức ăn.

II. Loài D có thể thuộc 2 bậc dinh dưỡng khác nhau.

III. Loài A và loài E tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn nhất.

IV. Sự thay đổi số lượng cá thể của loài H liên quan trực tiếp đến sự thay đổi số lượng cá thể của loài I và loài G. A. 4.

B. 1.

C. 3.

D. 2.

Câu 31: . Cho cây thân cao, hoa đỏ (P) tự thụ phấn, thu được F1 gồm 66% cây thân cao, hoa đỏ; 9% cây thân cao, hoa trắng; 9% cây thân thấp, hoa đỏ; 16% cây thân thấp, hoa trắng. Biết ràng mồi gen quy định một tính trạng, không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở cả


quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái với tần số bằng nhau. Theo lí thuyết, tần số hoán vị gen là A. 20%.

B. 18%.

C. 40%.

D. 30%.

Câu 32: Một quần thể thực vật. alen A quy định hoa đỏ trội không hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng, kiểu gen Aa quy định hoa hồng. Nghiên cứu thành phần kiểu gen của quần thể này qua các thế hệ, người ta thu được kết quả ở bảng sau: P

F1

F2

F3

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

Thế hệ Tần sổ kiểu gen AA

1/4

4/9

9/16

16/25

Tần số kiểu gen Aa

1/2

4/9

6/16

8/25

Tần số kiểu gen aa

1/4

1/9

1/16

1/25

Cho rằng quần thể này không chịu tác động của nhân tố đột biến, di - nhập gen và các yếu tố ngẫu nhiên. Phân tích bảng số liệu trên, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Cây hoa trắng không có khả năng sinh sản và quần thể này giao phấn ngẫu nhiên. B. Cây hoa đỏ không có khả năng sinh sản và quần thể này giao phối ngẫu nhiên.

C. Cây hoa trắng không có khả năng sin sản và quần thể này tự thụ phấn nghiêm ngặt. D. Cây hoa đỏ không có khả năng sinh sản và quần thể này tự thụ phấn nghiêm ngặt.

Câu 33: Giả sử 4 quần thể của một loài thú được kí hiệu là A, B, C, D có diện tích khu phân bố và mật độ như sau : Quần thể

A

B

C

D

Diện tích khu phân bố (ha)

200

240

160

185

Mật độ (cá thể / ha)

15

21

18

17

Cho biết diện tích khu phân bố của 4 quần thể đều không thay đổi, không có xuất cư và nhập cư.

Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Quần thể A có kích thước nhỏ nhất.

II. Kích thước quần thể D lớn hơn kích thước quần thể C. III. Quần thể D có kích thước lớn nhất.

IV. Kích thước quần thể C lớn hơn kích thước quần thể B. A. 3.

B. 4.

C. 1.

D. 2.

Câu 34: Cho các ví dụ và các hình thức học tập như sau: (1) Một con mèo đang đói chỉ nghe thấy tiếng bày bát đũa lách cách, nó đã vội vàng chạy xuống bếp.


(2) Thầy giáo yêu cầu bạn giải một bài tập đại số mới. Dựa vào những kiến thức đã có bạn đã giải được bài tập đó. (3) Nếu thả một hòn đá nhỏ bên cạnh con Rùa, con Rùa sẽ rụt đầu vào chân và mai. Lặp lại hành động đó nhiều lần mà không kèm theo sự nguy hiểm nào thì Rùa sẽ không rụt đầu vào mai nữa. (4) Một con mèo đang đói nó chủ động lục nồi để kiếm ăn. Các hình thức học tập: II - Học khôn;

III - Điều kiện hoá đáp ứng;

IV - Điều kiện hoá hành động.

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

I - Quen nhờn;

Khi xếp các ví dụ với hình thức học tập, cách sắp xếp nào sau đây là đúng? A. 1 -I,2-II, 3-IV, 4-III.

B. 1 -III, 2-II, 3-I,4-IV.

C. 1 - IV, 2 - II, 3-I,4- III.

D. 1 - II, 2 - III, 3-I,4- IV.

Câu 35: Một loài thú, cho cá thể cái lông quăn, đen giao phối với cá thể đực lông thẳng, trắng (P), thu được F1 gồm 100% cá thể lông quăn, đen. Cho F1 giao phối với nhau, thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 50% cá thể cái lông quăn, đen : 20% cá thể đực lông quăn, đen : 20% cá thể đực lông thẳng, trắng : 5% cá thể đực lông quăn, trắng : 5% cá thể đực lông thẳng, đen. Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng và không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Các gen quy định các tính trạng đang xét đều nằm trên nhiễm sắc thể giới tính.

II. Trong quá trình phát sinh giao tử cái ở F1 đã xảy ra hoán vị gen với tần số 20%. III. F2 có 20% số cá thể cái dị hợp tử về 2 cặp gen.

IV. Các cá thể cái có kiểu hình lông quăn, đen ở F2 có 4 loại kiểu gen. A. 2.

B. 1.

C. 4.

D. 3.

AB D d AB X X  ♂ X D Y , thu được F1. Trong tổng số cá thể cái có kiểu Câu 36: Phép lai P: ♀ ab ab

hình trội về cả 3 tính trạng chiếm 33%. Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở cả quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái với tần số bằng nhau. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. F1 có tối đa 36 loại kiểu gen. II. Khoảng cách giữa gen A và gen B là 20 cM. III. F1 có 8,5% số cá thể cái dị hợp tử về 3 cặp gen. IV. F1 có 30% số cá thể mang kiểu hình trội về 2 tính trạng A. 4.

B. 2.

C. 3.

D. 2.


Câu 37: Một loài thực vật, tính trạng màu hoa do hai cặp gen quy định. Cho hai cây đều có hoa hồng giao phấn với nhau, thu được F1 gồm 100% cây hoa đỏ. Cho các cây F1 tự thụ phấn, thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 56,25% cây hoa đỏ : 37,5% cây hoa hồng : 6,25% cây hoa trắng. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. F2 có 5 loại kiểu gen quy định kiểu hình hoa hồng. II. Trong tổng số cây hoa đỏ ở F2, số cây không thuần chủng chiếm tỉ lệ 8/9.

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

III. Cho tất cả các cây hoa hồng ở F2 giao phấn với tất cả các cây hoa đỏ ở F2, thu được F3 có số cây hoa trắng chiếm tỉ lệ 1/27.

IV. Cho tất cả các cây hoa hồng ở F2 giao phấn với cây hoa trắng, thu được F3 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 1 cây hoa đỏ : 2 cây hoa hồng : 1 cây hoa trắng. A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 38: Một quần thể thực vật lưỡng bội, alen A quy định hoa tím trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Thế hệ xuất phát (P) của quần thể này có số cây hoa trắng chiếm 5%. Qua tự thụ phấn, ở thế hệ F4 có số cây hoa tím chiếm 57,5%. Biết rằng quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa khác. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Trong tổng số cây hoa tím ở P, số cây có kiểu gen đồng hợp tử chiếm tỉ lệ 3/19. II. Trong tổng số cây hoa tím ở F4, số cây có kiểu gen dị hợp tử chiếm tỉ lệ 2/23. III. F3 có số cây hoa trắng bằng 1,5 lần số cây hoa tím. IV. Tần sổ alen a ở F3 bằng tần số alen a ở F2. A. 1.

B. 4.

C. 3.

D. 2.

Câu 39: Một gen dài 425 nm và có tổng sổ nuclêôtit loại A và nuclêôtit loại T chiếm 40% tổng số nuclêôtit của gen. Mạch 1 của gen có 220 nuclêôtit loại T và số nuclêôtit loại X chiếm 20% tổng số nuclêôtit của mạch. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Mạch 1 của gen có G/X = 2/3.

II. Mạch 2 của gen có (A + X)/(T + G) = 53/72. III. Mạch 2 của gen có G/T = 25/28.

IV. Mạch 2 của gen có 20% số nuclêôtit loại X. A. 1.

B. 3.

C. 2.

D. 4.

Câu 40: 40. Phả hệ ở hình dưới đây mô tả sự di truyền 2 bệnh ở người: Bệnh P do một trong hai alen của một gen quy định; bệnh M do một trong hai alen của một gen nằm ở vùng không tưong đồng trên nhiễm sắc thể giới tính X quy định. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng?


D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T A. Xác suất sinh con thứ nhất là con trai và chỉ bị bệnh P của cặp 12 – 13 là 1/16. B. Người số 4 không mang alen quy định bệnh P.

C. Xác suất sinh con thứ nhất chỉ bị bệnh P của cặp 12 – 13 là 1/4. D. Người số 13 có kiểu gen đồng hợp tử về hai cặp gen. Đáp án

1-D 11-D 21-B 31-A

2-A 12-A 22-B 32-A

3-C 13-C 23-C 33-C

4-C 14-B 24-D 34-B

5-D 15-B 25-A 35-C

6-B 16-A 26-C 36-C

7-A 17-C 27-A 37-B

8-C 18-A 28-B 38-C

9-C 19-A 29-B 39-A

10-B 20-C 30-C 40-A


ĐỀ SỐ 15 Câu 1: Loại mạch dẫn nào sau đây làm nhiệm vụ dẫn nước và muối khoáng từ rễ lên lá? A. Quản bào và mạch ống.

C. Mạch gỗ và tế bào kèm.

B. Mạch ống và mạch rây.

D. Ống rây và mạch gỗ.

Câu 2: Ở động vật có ống tiêu hóa, quá trình tiêu hóa hóa học diễn ra chủ yếu ở cơ quan nào sau đây? A. Thực quản.

B. Dạ dày.

C. Ruột non.

D. Ruột già.

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

Câu 3: Ở thực vật có hoa, hạt được hình thành từ bộ phận nào sau đây? A. Hạt phấn.

B. Túi phôi.

C. Noãn sau thụ tinh.

D. Bầu nhụy.

Câu 4: Sinh sản vô tính theo cách phân đôi thường gặp ở A. động vật nguyên sinh.

B. ruột khoang.

C. công trùng.

D. bọt biển.

Câu 5: Hãy chọn phát biểu đúng.

A. Một mã di truyền luôn mã hóa cho một axit amin.

B. Đơn phân cấu trúc của ARN gồm 4 loại nuclêôtit là A, T, G, X.

C. Ở sinh vật nhân chuẩn, axit amin mở đầu cho chuỗi nuclêôtit là mêtiônin. D. Phân tử mARN và rARN đều có cấu trúc mạch kép.

Câu 6: Cơ thể có kiểu gen nào sau đây giảm phân bình thường sẽ sinh ra 4 loại giao tử? A. AaBbDd.

B. AabbDD.

C. AABbdd.

D. AabbDd.

Câu 7: Một loài thực vật giao phấn, xét một gen có hai alen, alen A quy định hoa đỏ trội không hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng, thể dị hợp về cặp gen này quy định hoa hồng. Quần thể nào sau đây của loài trên đang ở trạng thái cân bằng di truyền? A. Quần thể gồm toàn cây hoa đỏ.

B. Quần thể gồm cả cây hoa đỏ và cây hoa trắng. C. Quần thể gồm toàn cây hoa hồng.

D. Quần thể gồm cả cây hoa đỏ và cây hoa hồng.

Câu 8: Sự lai xa đa bội hóa sẽ dẫn tới hình thành loài mới trong trường hợp A. lai xa giữa 2 loài thực vật tạo ra con lai, con lai được đa bội hóa và cách li sinh sản với các loài khác. B. cơ thể lai xa có sức sống và khả năng thích nghi cao với môi trường, sinh sản để tạo thành một quần thể mới và cách li sinh sản với các loài khác. C. các cá thể lai xa có bộ NST song nhị bội, sinh sản hữu tính bình thường và cách li sinh sản với các loài khác.


D. các cá thể lai xa phải có bộ NST và ngoại hình khác với các dạng bố mẹ. Câu 9: Quá trình giao phối không ngẫu nhiên có đặc điểm: A. Bao gồm tự thụ phấn, thụ phấn chéo, giao phối cận huyết. B. Làm thay đổi tần số tương đối của các alen trong quần thể. C. Làm giảm dần tỉ lệ kiểu gen dị hợp có trong quần thể. D. Không làm thay đổi tính đa dạng di truyền của quần thể. Câu 10: Hóa thạch là

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

A. hiện tượng cơ thể sinh vật bị biến thành đá hoặc được vùi trong băng tuyết.

B. di tích của sinh vật sống trong các thời đại trước đã để lại trong các lớp đất đá. C. xác của sinh vật được bảo vệ trong thời gian dài mà không bị phân hủy. D. sự chế tạo ra các cơ thể sinh vật bằng đá nhằm mục đích thẩm mĩ.

Câu 11: Khi nói về giới hạn sinh thái, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Giới hạn sinh thái là khoảng thuận lợi của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh

vật tồn tại và phát triển.

B. Giới hạn sinh thái là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó

sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian.

C. Khoảng thuận lợi là khoảng của các nhân tố sinh thái gây ức chế cho hoạt động sinh lí của

sinh vật.

D. Khoảng chống chịu là khoảng của các nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho

sinh vật thực hiện các chức năng sống tốt nhất.

Câu 12: Khi nói về thành phần hữu sinh của hệ sinh thái, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tất cả các loài vi khuẩn đều là sinh vật phân giải, chúng có vai trò phân giải các chất hữu

cơ thành các chất vô cơ.

B. Sinh vật tiêu thụ gồm các động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật và các vi khuẩn. C. Nấm là một nhóm sinh vật có khả năng phân giải các chất hữu cơ thành các chất vô cơ. D. Thực vật là nhóm sinh vật duy nhất có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ.

Câu 13: Trong thí nghiệm về quang hợp, người ta thấy rằng khi không có CO2 thì cây không thải O2. Điều giải thích nào sau đây là đúng? A. Dưới tác dụng của ánh sáng, phân tử CO2 bị phân li thành O2. Cho nên không có CO2 thì không giải phóng O2. B. Khi không có CO2 thì không diễn ra pha tối nên không tạo ra NADP+ để cung cấp cho pha sáng. Không có NADP+ thì không diễn ra pha sáng, do đó không giải phóng O2. C. CO2 là thành phần kích thích hoạt động của hệ enzim quang hợp. Khi không có CO2 thì các enzim bị bất hoạt, do đó không giải phóng O2.


D. CO2 là thành phần tham gia chu trình Canvil và chu trình Canvil giải phóng O2. Không có CO2 thì chu trình Canvil không diễn ra cho nên O2 không được tạo ra. Câu 14: Khi nói về tiêu hóa nội bào, phát biểu nào sau đây đúng? A. Đây là quá trình tiêu hóa hóa học ở trong tế bào và ngoài tế bào. B. Đây là quá trình tiêu hóa thức ăn ở trong ống tiêu hóa. C. Đây là quá trình tiêu hóa hóa học ở bên trong tế bào nhờ enzim lizôxim. D. Đây là quá trình tiêu hóa thức ăn ở trong ống tiêu hóa và túi tiêu hóa.

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

Câu 15: Ở operon Lac, nếu có một đột biến làm mất 1 đoạn ADN thì trường hợp nào sau đây sẽ làm cho tất cả các gen cấu trúc không tổng hợp được prôtêin. A. Mất vùng khởi động (P).

B. Mất gen điều hòa.

C. Mất vùng vận hành (O).

D. Mất một gen cấu trúc.

Câu 16: Trong các dạng đột biến sau đây, có bao nhiêu dạng đột biến không làm thay đổi chiều dài ADN?

(1) Đột biến đảo đoạn.

(2) Đột biến lệch bội thể một.

(3) Đột biến mất đoạn.

(4) Đột biến lặp đoạn.

(5) Đột biến lệch bội thể ba.

(6) Đột biến đa bội.

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 17: Ở một loài thực vật, alen A nằm trên NST thường quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Cây hoa đỏ thuần chủng giao phấn với cây hoa trắng được F1, các cây F1 tự thụ phấn được F2. Cho rằng khi sống trong một môi trường thì mỗi kiểu gen chỉ quy định một kiểu hình. Theo lí thuyết, sự biểu hiện của tính trạng màu hoa ở thế hệ F2 sẽ là: A. Trên mỗi cây chỉ có một loại hoa, trong đó cây hoa đỏ chiếm 75%.

B. Trên mỗi cây có cả hoa đỏ và hoa trắng, trong đó hoa đỏ chiếm tỉ lệ 75%.

C. Có cây ra 2 loại hoa, có cây chỉ ra một loại hoa, trong đó hoa đỏ chiếm 75%.

D. Có cây ra 2 loại hoa, có cây chỉ ra một loại hoa, trong đó cây có hoa đỏ chiếm 75%.

Câu 18: Ở một loài cá nhỏ, gen A quy định cơ thể có màu nâu nhạt nằm trên NST thường trội hoàn toàn so với alen a quy định màu đốm trắng. Một quần thể của loài này sống trong hồ nước có nền cát màu nâu có thành phần kiểu gen là 0,81AA + 0,18Aa + 0,01aa. Một công ty xây dựng rải một lớp sỏi xuống hồ, làm mặt hồ trở nên có nền đốm trắng. Từ khi đáy hồ được rải sỏi, xu hướng biến đổi tần số alen A của quần thể ở các thế hệ cá con tiếp theo được mô tả rút gọn bằng sơ đồ nào sau đây. A. 0,8A  0,9A  0, 7A  0, 6A  0,5A  0, 4A  0,3A  0, 2A  0,1A. B. 0,9A  0,8A  0, 7A  0, 6A  0,5A  0, 4A  0,3A  0, 2A  0,1A.


C. 0,1A  0, 2A  0,3A  0, 4A  0,5A  0, 6A  0, 7A  0,8A  0,9A. D. 0,9A  0,8A  0, 7A  0, 6A  0,5A  0, 6A  0, 7A  0,8A  0,9A. Câu 19: Giả sử có 5 môi trường sau đây: (1) Môi trường có nhiệt độ dao động từ 20 đến 35ºC, độ ẩm từ 75 đến 95%. (2) Môi trường có nhiệt độ dao động từ 22 đến 30ºC, độ ẩm từ 85 đến 95%. (3) Môi trường có nhiệt độ dao động từ 25 đến 30ºC, độ ẩm từ 85 đến 92%.

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

(4) Môi trường có nhiệt độ dao động từ 12 đến 30ºC, độ ẩm từ 90 đến 100%. (5) Môi trường có nhiệt độ dao động từ 12 đến 35ºC, độ ẩm từ 70 đến 100%.

Có một loài sinh vật có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ từ 20 đến 32ºC, giới hạn chịu đựng độ ẩm từ 74% đến 96%. Loài này có thể sống được ở bao nhiêu môi trường trong số 5 môi trường nói trên?

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 20: Giả sử năng lượng đồng hóa của các sinh vật dị dưỡng trong một chuỗi thức ăn như sau:

 Sinh vật ăn thịt bậc 1: 180.000 Kcal; Sinh vật tiêu thụ bậc 1: 1.500.000 Kcal; Sinh vật tiêu thụ bậc 3: 18.000 Kcal

 Sinh vật tiêu thụ bậc 4: 1.620 Kcal. Sinh vật sản xuất là: 10.000.000Kcal. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Hiệu suất sinh thái giữa sinh vật tiêu thụ bậc 2 với bậc dinh dưỡng cấp 1 lớn hơn hiệu suất

sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 4 với sinh vật tiêu thụ bậc 1.

B. Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 3 với bậc dinh dưỡng cấp 2 nhỏ hơn hiệu suất

sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 4 với bậc dinh dưỡng cấp 3.

C. Hiệu suất sinh thái giữa sinh vật tiêu thụ bậc 4 với sinh vật tiêu thụ bậc 3 lớn hơn hiệu suất

sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 3 với sinh vật tiêu thụ bậc 1.

D. Hiệu suất sinh thái giữa sinh vật tiêu thụ bậc 3 với bậc dinh dưỡng cấp 3 nhỏ hơn hiệu suất

sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 4 với sinh vật tiêu thụ bậc 1.

Câu 21: Khi nói về các nhân tố ảnh hưởng đến quang hợp, phát biểu nào sau đây đúng? A. Khi nồng độ CO2 ở dưới điểm bù, nếu được chiếu sáng với cường độ thích hợp thì cây vẫn tiến hành quang hợp. B. Khi cường độ ánh sáng vượt giá trị bão hòa, nếu tiếp tục tăng cường độ ánh sáng thì sẽ giảm cường độ quang hợp. C. Nếu được cung cấp đủ nước thì cho dù ánh sáng rất yếu thì cây vẫn thải O2.


D. Trong cùng một chế độ dinh dưỡng như nhau, nếu nhiệt độ càng tăng thì cường độ quang hợp càng tăng. Câu 22: Tại sao phổi của chim bồ câu có kích thước rất nhỏ so với phổi của chuột nhưng hiệu quả trao đổi khí của bồ câu lại cao hơn hiệu quả trao đổi khí của chuột? A. Vì chim có đời sống bay lượn nên lấy được các khí ở trên cao sạch và có nhiều oxi hơn. B. Vì chim có đời sống bay lượn nên cử động cánh chim giúp phổi chim co giãn tốt hơn. C. Vì phổi chim có hệ thống ống khí trao đổi khí trực tiếp với các tế bào phổi còn phổi chuột

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

có các phế nang thải trao đổi khí qua hệ thống mao mạch nên trao đổi khí chậm hơn.

D. Vì hệ thống hô hấp của chim gồm phổi và hệ thống túi khí, hô hấp kép và không có khí

cặn.

Câu 23: Phân tử ADN ở vi khuẩn E.coli chỉ chứa N15 phóng xạ. Nếu chuyển E.coli này sang môi trường chỉ có N14 thì sau 3 lần nhân đôi, trong số các phân tử ADN con có bao nhiêu phân tử ADN chứa hoàn toàn N14. A. 4.

B. 6.

C. 8.

D. 16.

Câu 24: Ở một loài thực vật, tính trạng màu hoa do hai gen không alen là A và B tương tác với nhau quy định. Nếu trong kiểu gen có cả hai gen trội A và B thì cho kiểu hình hoa đỏ; khi chỉ có một loại gen trội A hoặc B hay toàn bộ gen lặn thì cho kiểu hình hoa trắng. Tính trạng chiều cao cây do một gen gồm hai alen là D và d quy định, trong đó gen D quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen d quy định thân thấp. Biết các gen nằm trên các NST khác nhau. Tính theo lí thuyết, phép lai AaBbDd x aaBbdd cho đời con có kiểu hình thân cao, hoa đỏ chiếm tỉ lệ

A. 3,125%.

B. 18.75%.

C. 42,187%.

D. 9,375%.

Câu 25: Điều gì là đúng đối với các yếu tố ngẫu nhiên và chọn lọc tự nhiên? (1) Chúng đều là các nhân tố tiến hóa.

(2) Chúng đều là các quá trình hoàn toàn ngẫu nhiên. (3) Chùng đều dẫn đến sự thích nghi.

(4) Chúng đều làm giảm đa dạng di truyền của quần thể. Câu trả lời đúng là.

A. (1), (3)

B. (1), (4)

C. (1), (2)

D. (2), (3)

Câu 26: Khi nói về mức sinh sản và mức tử vong của quần thể, có bao nhiêu phát biều sau đây đúng? (1) Sự thay đổi về mức sinh sản và mức tử vong là cơ chế chủ yếu điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể. (2) Mức tử vong là số cá thể của quần thể bị chết trong một đơn vị thời gian.


(3) Mức sinh sản của quần thể là số cá thể của quần thể được sinh ra trong một đơn vị thời gian. (4) Mức sinh sản và mức tử vong của quần thể có tính ổn định, không phụ thuộc vào điều kiện môi trường. A. 1.

B. 2.

C. 4.

D. 3.

Câu 27: Khi mất loài nào sau đây thì cấu trúc của quần xã sẽ bị thay đổi mạnh nhất? B. Loài thứ yếu.

C. Loài ngẫu nhiên.

D. Loài đặc hữu.

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

A. Loài ưu thế.

Câu 28: Trong các hệ sinh thái sau đây, ở hệ sinh thái nào có nhiều chuỗi thức ăn được bắt đầu bằng động vật ăn mùn bã hữu cơ nhất? A. Rừng nguyên sinh.

B. Biển khơi.

C. Cánh đồng lúa.

D. Rừng lá kim.

Câu 29: Khi nói về sự điều hòa lượng đường trong máu, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

(1) Hoocmôn insulin có tác dụng chuyển hóa glucozơ, làm giảm glucozơ máu.

(2) Gucagon có tác dụng tăng đường huyết bằng cách chuyển hóa glicogen thành glucozơ tại gan và cơ.

(3) Adrenalin không có vai trò trong việc điều hòa nồng độ đường trong máu. (4) Coctizol có tác dụng làm tăng đường huyết.

(5) Insulin có tác dụng tại gan glucozơ tăng chuyển glucozơ thành glicozen; còn tại mô mỡ tăng chuyển gluzozơ thành mỡ và thành một số loại axit amin.

A. 5.

B. 4.

C. 3.

D. 2.

Câu 30: Trong các phát biểu dưới đây, có bao nhiêu phát biểu đúng?

(1) Hầu hết các tổ chức trong cơ thể người nhận được máu từ động mạch khi tâm thất co nhiều hơn so với khi tâm thất giãn.

(2) Cơ tim nhận được máu từ động mạch khi tâm thất co nhiều hơn so với khi tâm thất giãn.

(3) Khi tâm thất co, các sợi cơ tim co giúp sự vận chuyển máu trong các động mạch vành tim dễ dàng hơn. (4) Gốc động mạch chủ là nơi xuất phát của động mạch vành tim nên động mạch vành tim nhận nhiều máu khi tâm thất giãn. A. 4.

B. 3.

C. 2.

D. 1.

Câu 31: Khi nói về sinh sản của thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (1) Tất cả các loài thực vật hạt kín chỉ có sinh sản hữu tính mà không có sinh sản vô tính.


(2) Từ một giống cây có kiểu gen AaBb, muốn tạo ra giống mới có kiểu gen AABB thì phải sử dụng hình thức sinh sản hữu tính. (3) Muốn tạo ra các cây con có năng suất, chất lượng giống với cây mẹ thì phải sử dụng phương pháp nhân giống vô tính. (4) Từ một cây mẹ có kiểu gen Aabb, bằng phương pháp chiết cành sẽ tạo ra các cây con đều có kiểu gen Aabb. A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

Câu 32: Khi nói về hiện tượng kinh nguyệt ở phụ nữ, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (1) Hiện tượng kinh nguyệt xuất hiện là do trứng chín và rụng kèm theo máu và phần bao nang của trứng bị bài xuất ra ngoài.

(2) Hiện tượng kinh nguyệt có thể xuất hiện ngay cả khi không có trứng chín và rụng. (3) Hiện tượng kinh nguyệt xuất hiện khi nồng độ prôgesteron trong máu tăng quá cao. (4) Những người phụ nữ áp dụng biện pháp thắt ống dẫn trứng sẽ không có hiện tượng kinh nguyệt.

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 33: Ở một loài thực vật, A quy định hoa đỏ là trội hoàn toàn so với a quy định hoa trắng. Sử dụng cônsixin để gây đột biến hợp tử Aa, sau đó cho phát triển thành cây F1. Cho F1 giao phấn ngẫu nhiên với nhau, thu được F2. Biết rằng cơ thể tứ bội giảm phân tạo ra giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh bình thường. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (1) F2 có số cây hoa đỏ chiếm tỉ lệ 35/36. (2) F2 có 12 loại kiểu gen.

(3) Toàn bộ các cây hoa trắng ở F2 đều có kiểu gen giống nhau. (4) F2 có 9 kiểu gen quy định kiểu hình hoa đỏ.

A. 2.

B. 3.

C. 1.

D. 4.

Câu 34: Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng?

(1) Quá trình nhân đôi không theo nguyên tắc bổ sung thì sẽ dẫn tới đột biến gen. (2) Đột biến gen trội ở dạng dị hợp cũng được gọi là thể đột biến.

(3) Đột biến gen chỉ được phát sinh khi trong môi trường có các tác nhân đột biến. (4) Đột biến gen được phát sinh ở pha S của chu kì tế bào. (5) Đột biến gen là loại biến dị luôn được di truyền cho thế hệ sau. A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 35: Ở một loài thực vật lưỡng bội, tính trạng màu hoa do 2 cặp gen Aa và Bb tương tác theo kiểu bổ sung. Khi có cả A và B thì quy định hoa đỏ, các kiểu gen còn lại quy định hoa trắng; gen D quy định quả to trội hoàn toàn so với alen d quy định quả nhỏ, các gen phân li


độc lập với nhau. Cho cây hoa đỏ, quả nhỏ (P) tự thụ phấn, thu được F1 gồm 2 loại kiểu hình, trong đó kiểu hình hoa đỏ, quả nhỏ chiếm tỉ lệ 56,25%. Cho cây P giao phấn với một cây khác thu được đời con có 2 loại kiểu hình với tỉ lệ 3:3:1:1. Cho rằng không phát sinh đột biến mới. Theo lí thuyết, có bao nhiêu sơ đồ lai phù hợp với phép lai nói trên? A. 1 phép lai.

B. 4 phép lai.

C. 3 phép lai.

D. 2 phép lai.

Câu 36: Ở 1 loài thực vật, khi lai 2 giống thuần chủng khác nhau bởi các cặp tính trạng tương phản được F1 có tỉ lệ 67,5% cây cao, hạt vàng. Cho biết mỗi tính trạng do một gen quy định

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

và hoán vị gen chỉ xảy ra ở giới đực. Nếu lấy hạt phấn của cây F1 thụ phấn cho cây thấp, hạt trắng thì loại kiểu hình cây cao, hạt vàng ở đời con chiếm tỉ lệ. A. 67,5%.

B. 25%.

C. 15%.

D. 35%.

Câu 37: Ở một loài giao phối, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; gen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng; hai cặp gen này nằm trên 2 cặp NST khác nhau. Ở một quần thể đang cân bằng về di truyền có tần số A là 0,8; a là 0,2 và tần số B là 0,9; b là 0,1. Trong quần thể này, cây có kiểu hình thân cao, hoa đỏ chiếm tỉ lệ

A. 84,32%.

B. 37,24%.

C. 75,56%.

D. 95,04%.

Câu 38: Ở một loài côn trùng, alen A quy định thân xám là trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen; alen B quy định cánh dài là trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt; hai cặp gen này cùng nằm trên cặp nhiễm sắc thể tương đồng số 1. Alen D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt trắng, cặp gen này nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X. Người ta thực hiện phép lai giữa con cái (XX) có thân xám, cánh dài, mắt đỏ với con đực (XY) có thân xám, cánh dài, mắt đỏ thu được F1. Trong tổng số các cá thể F1, cá thể thân đen, cánh cụt, mắt trắng, chiếm tỉ lệ 1%. Theo lí thuyết, loại cá thể thân xám, cánh dài, mắt đỏ ở F1 có tỉ lệ A. 40,5%.

B. 54,0%.

C. 49,5%.

D. 13,5%.

Câu 39: Thế hệ xuất phát của một quần thể tự phối có tỉ lệ kiểu gen là 0,1AABB : 0,2Aabb : 0,4AaBB : 0,3aaBb. Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu gen aaBB ở thế hệ F3 là A. 13,125%.

B. 17,5%.

C. 30,625%.

D. 12,5%.

Câu 40: Sơ đồ phả hệ dưới đây mô tả 2 bệnh di truyền ở người, bệnh P do một alen của một gen có 2 alen nằm trên NST thường quy định; Bệnh Q do một alen của một gen có 2 alen nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X quy định. Trong phả hệ, những người có màu đen hoặc màu xám chỉ bị một bệnh trong số hai bệnh nói trên.


D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

Biết rằng không có đột biến mới xảy ra ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Xác suất sinh đứa con đầu lòng không bị hai bệnh trên của cặp vợ chồng III.13 – III.14 trong phả hệ trên là A. 5/16

B. 17/32

C. 9/20

D. 63/80

Đáp án

1-A

2-C

3-C

4-A

5-C

6-D

7-A

8-B

9-C

10-B

11-B

12-C

13-B

14-C

15-A

16-C

17-A

18-B

19-B

20-A

21-B

22-D

23-B

24-B

25-B

26-D

27-A

28-A

29-B

30-C

31-C

32-A

33-A

34-C

35-C

36-D

37-D

38-A

39-C

40-D


ĐỀ SỐ 16 Câu 1: Lông hút của rễ do tế bào nào sau đây phát triển thành? A. Tế bào mạch gỗ ở rễ.

B. Tế bào mạch rây ở rễ.

C. Tế bào nội bì.

D. Tế bào biểu bì.

Câu 2: Vận động nở hoa ở cây nghệ tây thuộc loại cảm ứng nào sau đây? A. Hướng sáng.

B. Ứng động nhiệt.

C. Ứng động sức trương.

D. Hướng đất.

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

Câu 3: Vai trò của các nhân tố ngẫu nhiên và di – nhập gen trong quá trình hình thành loài mới là

A. cung cấp nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên.

B. làm thay đổi tần số của các alen của quần thể.

C. quy định chiều hướng, nhịp điệu thay đổi tần số các alen. D. có thể mang đến cho quần thể những alen mới.

Câu 4: Cặp gen nào sau đây được gọi là cặp gen dị hợp? A. Bb

B. DD

C. ee

D. gg

Câu 5: Hoocmôn nào sau đây là nhóm hoocmôn chủ yếu ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của côn trùng?

A. Tiroxin và glucagon.

B. Juvenin và tirôxin

C. Eđixơn và juvenin

D. Eđixơn và glucagôn.

Câu 6: Khi nói về mức phản ứng, có bao nhiêu phát biểu sau đây sai?

1

Mức phản ứng là tập hợp các kiểu gen khác nhau của cùng một kiểu hình.

 2

Khi kiểu gen bị đột biến thì mức phản ứng của kiểu gen sẽ thay đổi.

 3

Ở cùng một giống, các cá thể đều có mức phản ứng giống nhau.

 4

Mức phản ứng do kiểu gen quy định, không phụ thuộc vào môi trường.

A. 2

B. 1

C. 3

D. 4

Câu 7: Cho biết mỗi cặp tính trạng do một cặp gen quy định và trội không hoàn toàn. Xét các phép lai sau đây.

1 aaBb  AaBB.

 2  AaBb  aabb.

 3 AAbb  aaBb.

 4  Aabb  aaBb.

 5 AaBb  aaBb.

 6 aaBb  AaBB.

Theo lí thuyết, có bao nhiêu phép lai có đời con phân li kiểu gen theo tỉ lệ 1:1:1:1? A. 5

B. 3

C. 4

Câu 8: Khi nói về điều hòa hoạt động gen, phát biểu nào sau đây sai?

D. 2


A. Điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ chủ yếu xảy ra ở mức phiên mã. B. Điều hòa hoạt động gen là điều hòa lượng sản phẩm của gen tạo ra. C. Gen điều hòa tổng hợp prôtêin ức chế khi gen cấu trúc ngừng hoạt động. D. Một gen điều hoà có thể tác động đến nhiều operon. Câu 9: Các loài sâu ăn lá thường có màu xanh lục lẫn với màu xanh của lá, nhờ đó mà khó bị chim ăn sâu phát hiện và tiêu diệt. Theo Đacuyn, đặc điểm thích nghi này được hình thành là do

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

A. khi chuyển sang ăn lá, sâu tự biến đổi màu cơ thể để thích nghi với môi trường. B. chọn lọc tự nhiên tích lũy các biến dị cá thể màu xanh lục qua nhiều thế hệ.

C. chọn lọc tự nhiên tích lũy các đột biến màu xanh lục xuất hiện sau khi môi trường thay đổi. D. ảnh hưởng trực tiếp của thức ăn là lá cây có màu xanh.

Câu 10: Trong chăn nuôi, năng suất tối đa của vật phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố nào sau đây? A. Khẩu phần thức ăn.

B. Khí hậu.

C. Đặc điểm di truyền của giống.

D. Chế độ phòng dịch.

Câu 11: Trong các ví dụ sau, những ví dụ nào thuộc loại cách li trước hợp tử?

1

Ếch và nhái cùng sống trong một môi trường nhưng do có tập tính giao phối khác nhau

nên chúng không giao phối với nhau.

 2

Cừu có thể giao phối với dê, có thụ tinh tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết.

 3

Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la. Con la không có khả năng sinh sản.

 4

Các cây khác loài có cấu tạo hoa khác nhau nên hạt phấn của loài cây này thường không

thụ phấn cho hoa của loài cây khác. A.  2  ,  3 .

B. 1 ,  4  .

C.  3 ,  4  .

D. 1 ,  2  .

Câu 12: Trong lịch sử phát triển của thế giới sinh vật, nguyên nhân chủ yếu làm cho nhiều loài tuyệt chủng là

A. Sự thay đổi lớn về điều kiện địa chất, khí hậu.

B. Sự cạnh tranh khốc liệt giữa các loài với nhau. C. Sự cách li địa lí giữa các loài. D. Sự cạnh tranh khốc liệt giữa các các thể cùng loài. Câu 13: Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa tím trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa đỏ; alen B quy định quả dài trội hoàn toàn so với alen b quy định quả tròn. Hai gen này nằm trên nhiễm sắc thể thường. Cho lai hai dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau thu được F1 . Cho F1 giao phấn với nhau, F2 phân li kiểu hình theo tỉ lệ 25% cây hoa tím, quả


tròn: 50% cây hoa tím, quả dài: 25% cây hoa đỏ, quả dài. Theo lí thuyết, có bao nhiêu dự đoán sau đây đúng?

1

F1 có kiểu gen dị hợp tử chéo, hoán vị gen xảy ra ở một bên (bố hoặc mẹ) với tần số

20%.

 2

Đời F2 có thể có tối đa 7 loại kiểu gen.

 3

Ở F2 , có thể có 3 kiểu gen quy định kiểu hình hoa tím, quả dài.

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

 4  F1 dị hợp tử chéo và hai cặp gen liên kết hoàn toàn với nhau. A. 2.

B. 4.

C. 3.

D. 1.

Câu 14: Khi nhận được kích thích từ môi trường, thủy tức thường phản ứng bằng cách nào sau đây?

A. Không có phản ứng.

B. Co toàn bộ cơ thể.

C. Di chuyển tránh xa kích thích.

D. Di chuyển về phía có kích thích.

Câu 15: Khí nói về cạnh tranh cùng loài, phát biểu nào sau đây sai?

A. Khi khan hiếm nguồn sống và mật độ tăng cao thì xảy ra cạnh tranh giữa các cá thể cùng

loài.

B. Khi cạnh tranh xảy ra gay gắt thì các cá thể trong quần thể trở nên đối kháng nhau. C. Cạnh tranh cùng loài làm giảm tỉ lệ sinh sản, tăng tỉ lệ tử vong, do đó có thể dẫn tới làm

tiêu diệt quần thể.

D. Cạnh tranh cùng loài giúp duy trì ổn định số lượng cá thể ở mức phù hợp, cân bằng với sức

chứa của môi trường.

Câu 16: Ở một loài thực vật, tính trạnh màu hoa do hai gen không alen (Aa và Bb) quy định. Tính trạnh hình dạng quả do cặp Dd quy định. Các gen quy định các tính trạng nằm trên NST thường, mọi diễn biến trong giảm phân ở hai giới đều giống nhau. Cho giao phấn giữa 2 cây

P

đều có kiểu hình hoa đỏ, quả tròn, đời con  F1  thu được tỉ lệ: 44, 25% hoa đỏ, quả tròn:

12% hoa đỏ, quả bầu dục: 26, 75% hoa hồng, quả tròn: 10, 75% hoa hồng, quả bầu dục: 4%

hoa trắng, quả tròn: 2, 25% hoa trắng, quả bầu dục. Theo lí thuyết, trong các nhận định sau đây, có bao nhiêu nhận định đúng?

1

F1 có tất cả 30 kiểu gen khác nhau về 2 tính trạng nói trên.

 2

Các cây của P có kiểu gen giống nhau.

 3

Hoán vị gen xảy ra ở cả hai giới với tần số 18%.


 4

Nếu lấy ngẫu nhiên một cây hoa đỏ, quả tròn F1 thì xác suất thu được cây thuần chủng là

2, 25%.

A. 3

B. 2

C. 4

D. 1

Câu 17: Ở một loài thực vật, xét 2 tính trạng, mỗi tính trạng đều do một gen có 2 alen quy định, alen trội là trội hoàn toàn. Giao phấn hai cây  P  đều có kiểu hình và kiểu gen giống nhau, thu được F1 gồm 4 loại kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 54% cây quả tròn, ngọt: 21% cây

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

quả tròn, chua: 21% cây quả dài, ngọt: 4% cây quả dài, chua. Cho biết không xảy ra đột biến, quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái điều xảy ra hoán vị gen với tần số như nhau. Theo lí thuyết, trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?

1

F1 có tối đa 9 loại kiểu gen.

 2

Ở F1 , kiểu gen dị hợp tử về một trong hai cặp gen chiếm tỉ lệ 68%.

 3

Ở F1 , cây quả tròn, ngọt có 4 loại kiểu gen.

 4

Nếu cho cây  P  lai phân tích thì thu được đời con có số cây quả dài, chua chiếm tỉ lệ

20%.

A. 2.

B. 1.

C. 3.

D. 4.

Câu 18: Sự phân tầng trong quần xã sinh vật làm giảm cạnh tranh giữa các loài. Nguyên nhân dẫn tới làm giảm cạnh tranh là do

A. Tăng khả năng sử dụng nguồn sống của sinh vật. B. Tăng nguồn dinh dưỡng của môi trường sống.

C. Sự phân hóa ổ sinh thái của các loài trong quần xã. D. Giảm số lượng các thể trong quần xã.

Câu 19: Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng cơ bản của quần xã? A. Độ đa dạng về loài.

B. Sự phân bố các thể trong không gian. C. Loài ưu thế và loài đặc trưng.

D. Tỉ lệ các nhóm tuổi ở mỗi loài. Câu 20: Khi nói về hiện tượng thừa hay thiếu hoocmôn GH ở người, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

1

Nếu thiếu GH ở giai đoạn trẻ em thì gây ra bệnh lùn.

 2

Nếu thiếu GH ở người trưởng thành thì cũng không gây ra tác hại gì.

 3

Nếu thừa GH ở người trưởng thành thì cũng không gây ra hậu quả gì.


 4  Để chữa bệnh lùn do thiếu GH thì có thể tiêm GH vào giai đoạn sau tuổi dậy thì.  5 Một người “khổng lồ” có thể là do thừa GH ở giai đoạn trẻ em. A. 4.

B. 1.

C. 2.

D. 3.

Câu 21: Khi nói về cấu trúc của quần thể, phát biểu nào sau đây đúng? A. Ở tất cả các quần thể, nhóm tuổi đang sinh sản luôn có số lượng cá thể nhiều hơn nhóm tuổi sau sinh sản.

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

B. Khi số lượng cá thể của tuổi sau sinh sản ít hơn số lượng cá thể của nhóm tuổi trước sinh

sản thì quần thể đang phát triển.

C. Quần thể sẽ diệt vong nếu số lượng cá thể ở nhóm tuổi trước sinh sản ít hơn số lượng cá

thể ở nhóm tuổi đang sinh sản.

D. Cấu trúc tuổi của quần thể thường thay đổi theo chu kì mùa. Ở loài nào có vùng phân bố

rộng thì thường có cấu trúc tuổi phức tạp hơn loài có vùng phân bố hẹp. Câu 22: Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng?

1

Một côdon luôn mã hóa cho một loài axit amin.

 2

Một loại axit amin luôn được mã hóa bởi một côdon.

 3

Ở sinh vật nhân thực, axit amin mở đầu trong tổng hợp chuỗi pôlipeptit là mêtiômin.

 4

Ở tế bào nhân thực, rARN có hàm lượng cao nhất trong các loại ARN.

 5 Trong cùng một tế bào, tất cả các gen đều có số lần phiên mã như nhau. 6

Trong nhân tế bào, ADN là loại axit nucleic có kích thước lớn nhất.

A. 2.

B. 4.

C. 3.

D. 5.

Câu 23: Nhóm động vật nào sau đây có tính cảm ứng bằng hình thức phản xạ? A. Trùng amip.

B. Trùng đế dày.

C. Giun đất.

D. Trùng roi.

Câu 24: Ở trong một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen b quy định quả bầu dục. Các cặp gen này cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường. Cho cây H thuộc loài này lần lượt giao phấn với 2 cây cùng loài, thu được kết quả sau: - Với cây thứ nhất, thu được đời con gồm: 210 cây thân cao, quả tròn; 90 cây thân thấp, quả bầu dục; 150 cây thân cao, quả bầu dục; 30 cây thân thấp, quả tròn. - Với cây thứ hai, thu được đời con gồm: 210 cây thân cao, quả tròn; 90 cây thân thấp, quả bầu dục; 30 cây thân cao, quả bầu dục; 150 cây thân thấp, quả tròn. A. Ab/ab.

B. Ab/aB.

C. AB/ab.

D. aB/ab.


Câu 25: Trong các ví dụ sau đây, có bao nhiêu ví dụ thuộc dạng cách li sau hợp tử?

1

Các cá thể giao phối với nhau và sinh con nhưng con không sinh sản hữu tính.

 2

Hai quần thể sinh sản vào hai mùa khác nhau.

 3

Các cá thể của quần thể này có giao phối với cá thể của quần thể kia nhưng không hình

thành hợp tử. Các cá thể của quần thể này có giao phối với cá thể của quần thể kia nhưng phôi bị chết

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

 4

trước khi sinh.

 5

Các cá thể có tập tính giao phối khác nhau nên mặc dù ở trong một môi trường nhưng bị

cách li sinh sản. A. 1.

B. 4.

C. 3.

D. 2.

Câu 26: Lấy hạt phấn của loài A  2n  18  thụ phấn cho loài B  2n  26  , người ta thu được một số cây lai. Có một số nhận định về các cây lai này như sau:

1

không thể trở thành loài mới vì cây lai không sinh sản hữu tính.

 2

có thể trở thành loài mới nếu có khả năng sinh sản sinh dưỡng.

 3

có khả năng hình thành loài mới thông qua sinh sản hữu tính.

 4

có thể trở thành loài mới nếu có sự đa bội hóa tự nhiên thành cây hữu thụ.

Có bao nhiêu nhận định đúng? A. 2.

B. 1.

C. 3.

D. 4.

Câu 27: Trong các loại đại phân tử sau đây, nuclêôtit là đơn phân cấu tạo nên bao nhiêu loại?

1

Prôtein.

 2

ARN pôlimeraza.

 3

ADN pôlimeraza.

 4

AND.

A. 3.

B. 1.

C. 2.

 5 ARN.

D. 4.

Câu 28: Phát biểu nào sau đây sai? A. Mỗi quần xã thường có một số lượng loài nhất định, khác với quần xã khác. B. Các quần xã ở vùng ôn đới do có điều kiện môi trường phức tạp nên độ đa dạng loài cao hơn các quần xã ở vùng nhiệt đới. C. Tính đa dạng về loài của quần xã phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: sự cạnh tranh của các loài, mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi, sự thay đổi của môi trường vô sinh. D. Quần xã càng đa dạng về loài bao nhiêu thì số lượng cá thể của mỗi loài càng ít bấy nhiêu.


Câu 29: Khi nói về giới hạn sinh thái, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?

1

Giới hạn sinh thái là khoảng thuận lợi của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh

vật tồn tại và phát triển.

 2

Giới hạn sinh thái là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng

đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian.

 3

Khoảng chống chịu là khoảng của các nhân tố sinh thái gây ức chế cho hoạt động sinh lí

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

của sinh vật.

 4

Khoảng thuận lợi là khoảng của các nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho

sinh vật thực hiện các chức năng sống tốt nhất. A. 1.

B. 4.

C. 3.

D. 2.

Câu 30: Trong quần xã, hiện tượng nào sau đây sẽ giảm cạnh tranh giữa các cá thể khác loài và tăng khả năng sử dụng và khai thác nguồn sống của môi trường? A. Cộng sinh giữa các cá thể. B. Phân tầng trong quần xã.

C. Biến động số lượng của các quần thể. D. Diễn thế sinh thái.

Câu 31: Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n  24; một loại thực vật khác có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n  26. Theo lí thuyết, giao tử tạo ra từ quá trình giảm phân bình thường ở thể song nhị bội được hình thành từ hai loài trên có số lượng nhiễm sắc thể là: A. 26.

B. 24.

C. 25.

D. 27.

Câu 32: Mười tế bào sinh dục sơ khai của 1 cơ thể đực nguyên phân liên tiếp một số đợt đòi hỏi môi trường cung cấp nguyên liệu tương đương 2480 nhiễm sắc thể đơn. Các tế bào con tạo ra đều bước vào giảm phân, môi trường cung cấp thêm nguyên liệu tương đương 2560 nhiễm sắc thể đơn cho quá trình giảm phân. Nếu không xảy ra hóa vị gen thì quá trình giảm phân của nhóm tế bào nói trên sẽ cho tối đa bao nhiêu loại giao tử? A. 320.

B. 640.

C. 16.

D. 64.

Câu 33: Đối với vật nuôi, vào mùa có khí hậu lạnh thì sự sinh trưởng và phát triển chậm hơn mùa có khí hậu thích hợp. Nguyên nhân chủ yếu là vì: A. Thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hóa, sinh sản giảm. B. Cơ thể mất nhiều năng lượng để duy trì thân nhiệt. C. Thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hóa trong cơ thể giảm làm hạn chế tiêu thụ năng lượng.


D. Thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hóa trong cơ thể giảm, sinh sản tăng. Câu 34: Ở một quần thể ngẫu phối, thế hệ xuất phát có tỉ lệ kiểu gen ở giới đực: 0,32BB : 0,56Bb : 0,12bb; tỉ lệ kiểu gen ở giới cái: 0,18BB : 0,32Bb : 0,5bb. Ở thế hệ F4 , tần

số alen B và b lần lượt là A. 0,47 và 0,53.

B. 0,34 và 0,66.

C. 0,63 và 0,37.

D. 0,6 và 0,4.

Câu 35: Cho một số thao tác cơ bản trong quy trình nhân bản vô tính cừu Đôly như sau: Cấy phôi vào tử cung của cừu khác để phôi phát triển và sinh nở bình thường.

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

1  2

Lấy trứng của cừu cho trứng ra khỏi cơ thể, sau đó loại bỏ nhân của tế bào trứng. Tiếp

đến, lấy nhân tế bào tuyến vú của cừu cho nhân.

 3

Nuôi trứng đã được cấy nhân trong ống nghiệm cho phát triển thành phôi.

 4

Đưa nhân tế bào tuyến vú vào tế bào trứng đã bị loại nhân.

Trình tự đúng của các thao tác trên là A. 1   2    3   4  .

B.  2    4    3  1 .

C.  2   1   3   4  .

D. 1   4    3   2  .

Câu 36: Trong kĩ thuật chuyển gen, enzim dùng để cắt phân tử ADN là A. restrictaza.

B. ADN pôlimeraza.

C. ARN pôlimeraza.

D. ligaza.

Câu 37: Khi nói về dòng năng lượng trong hệ sinh thái, có bao nhiêu phát biểu sau đây

đúng?

1

Trong chu trình dinh dưỡng, năng lượng được truyền từ bậc dinh dưỡng cao đến bậc

dinh dưỡng thấp liền kề.

 2

Ở mỗi bậc dinh dưỡng, năng lượng chủ yếu bị mất đi do hoạt động hô hấp của sinh vật.

 3

Ở bậc dinh dưỡng càng cao thì tổng năng lượng được tích lũy trong tổng số sinh vật

càng tăng.

 4

Năng lượng được truyền theo một chiều và được giải phóng vào môi trường dưới dạng

nhiệt. A. 2.

B. 1.

C. 4.

Câu 38: Phả hệ ở hình ghi lại sự di truyền của một bệnh ở người.

D. 3.


Trong các nhận định sau, có bao nhiêu nhận định đúng? Bệnh do gen trội quy định và không liên kết giới tính.

 2

Người số 12 lấy vợ không bị bệnh, xác suất sinh con bị bệnh là 50%.

 3

Có tối đa 9 người có kiểu gen đồng hợp.

 4

Xác suất để cặp vợ chồng số 7, 8 sinh đứa con thứ hai bị bệnh là 75%.

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

1

A. 1.

B. 4.

C. 3.

D. 2.

Câu 39: Quy trình tạo ra những tế bào hoặc những cơ thể sinh vật có hệ gen bị biến đổi hay

có thêm gen mới gọi là

A. kĩ thuật chuyển gen.

B. kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp.

C. công nghệ gen.

D. liệu pháp gen.

Câu 40: Trong các tập tính sau đây, có bao nhiêu tập tính bẩm sinh?

1

Tò vò đào hố trên mặt đất để làm tổ sinh sản.

 2

Khi tham gia giao thông, thấy tín hiệu đèn đỏ thì dừng lại.

 3

Mèo săn đuổi chuột để bắt mồi.

 4

Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa trời râm.

 5 Ve kêu vào mùa hè. 6

Chuột nghe tiếng mèo thì bỏ chạy.

7

Ếch kêu vào mùa sinh sản.

A. 6.

B. 5.

C. 4.

D. 3.

Đáp án 1-D

2-B

3-B

4-A

5-C

6-B

7-C

8-C

9-B

10-C

11-B

12-A

13-B

14-B

15-C

16-B

17-B

18-C

19-D

20-D

21-D

22-C

23-C

24-C

25-D

26-A

27-C

28-B

29-C

30-B

31-C

32-C

33-B

34-A

35-B

36-A

37-A

38-D

39-C

40-C


ĐỀ SỐ 17 Câu 1: Rễ cây chủ yếu hấp thụ nitơ ở dạng nào sau đây? A. NO2- và N2.

B. NO2- và NO3-.

C. NO2- và NH4+.

D. NO3- và NH4+.

Câu 2: Dịch mật có vai trò quan trọng trong việc tiêu hóa và hấp thụ chất nào sau đây? A. Prôtein.

B. Tinh bột chín.

C. Lipit.

D. Tinh bột sống.

Câu 3: Thụ phấn là quá trình A. vận chuyển hạt phấn từ nhị đến núm nhụy.

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

B. hợp nhất nhân giao tử đực và nhân tế bào trứng. C. vận chuyển hạt phấn từ nhụy đến núm nhị. D. hợp nhất giữa nhị và nhụy.

Câu 4: Cơ quan nào sau đây của nữ giới tiết ra hoocmôn progesteron? A. Vùng dưới đồi.

B. Nang trứng.

C. Tuyến yên.

D. Thể vàng.

Câu 5: Quá trình nào sau đây sẽ tạo ra các alen mới? A. Đột biến cấu trúc NST.

B. Đột biến gen.

C. Đột biến số lượng NST

D. Hoán vị gen.

Câu 6: Có bao nhiêu ví dụ sau đây phản ánh sự mềm dẻo kiểu hình?

(1) Bệnh phêninkêto niệu ở người do rối loạn chuyển hóa axit amin phêninalanin. Nếu được phát hiện sớm và áp dụng chế độ ăn kiêng thì trẻ có thể phát triển bình thường.

(2) Loài sâu đo có hình dạng cơ thể giống với một cành khô giúp sâu không bị các loài chim tiêu diệt.

(3) Các cây hoa cẩm tú cầu có cùng một kiểu gen nhưng màu hoa có thể biểu hiện ở các dạng trung gian khác nhau tùy thuộc vào độ pH của môi trường đất.

(4) Loài bướm Biston betularia khi sống ở rừng bạch dương không bị ô nhiễm thì có màu trắng. Khi khu rừng bị ô nhiễm bụi than thì tất cả các bướm trắng đều bị chọn lọc loại bỏ và bướm có màu đen phát triển ưu thế. A. 1.

B. 3.

C. 4.

D. 2.

Câu 7: Một quần thể đang cân bằng di truyền có tần số A = 0,6. Theo lí thuyết, kiểu gen Aa chiếm tỉ lệ bao nhiêu? A. 0,48.

B. 0,36.

C. 0,24.

Câu 8: Hai loại enzim được sử dụng trong kĩ thuật chuyển gen là A. ADN pôlimeraza và ARN pôlimeraza. B. rectritaza và ligaza. C. ADN pôlimeraza và ligaza. D. enzim tháo xoắn và enzim cắt mạch.

D. 0,5.


Câu 9: Theo quan niệm hiện đại, một trong những vai trò của giao phối ngẫu nhiên là A. làm thay đổi tần số các alen trong quần thể. B. tạo biến dị tổ hợp là nguyên liệu cho quá trình tiến hóa. C. quy định chiều hướng tiến hóa. D. tạo các alen mới, làm phong phú vốn gen của quần thể. Câu 10: Khi nói về đại Tân sinh, điều nào sau đây sai? A. Chim, thú và côn trùng phát triển mạnh ở đại này.

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

B. Cây có hoa phát triển ưu thế so với các nhóm thực vật khác. C. Ở kỉ thứ tư (kỉ Đệ tứ), khí hậu lạnh và khô.

D. Ở kỉ thứ ba (kỉ Đệ tam) xuất hiện loài người.

Câu 11: Khoảng giá trị của nhân tố sinh thái gây ức chế hoạt động sinh lí đối với cơ thể sinh vật nhưng chưa gây chết được gọi là A. khoảng thuận lợi.

B. giới hạn sinh thái.

C. ổ sinh thái.

D. khoảng chống chịu.

Câu 12: Khi nói về bậc dinh dưỡng của lưới thức ăn, phát biểu nào sau đây sai?

A. Tất cả các loài động vật ăn thực vật đều được xếp vào bậc dinh dưỡng cấp 1. B. Bậc dinh dưỡng cấp 1 luôn có tổng sinh khối lớn nhất.

C. Tất cả các loài ăn sinh vật sản xuất đều được xếp vào động vật tiêu thụ bậc 1. D. Mỗi bậc dinh dưỡng thường có nhiều loài sinh vật.

Câu 13: Cây hấp thụ canxi ở dạng nào sau đây? A. CaSO4.

B. Ca(OH)2.

C. Ca2+.

D. Ca.

Câu 14: Những động vật nào sau đây có dạ dày 4 ngăn? A. Trâu, cừu, dê.

B. Ngựa, thỏ, chuột, trâu.

C. Ngựa, thỏ, chuột.

D. Ngựa, thỏ, chuột, cừu, dê.

Câu 15: Ở vi khuẩn E.coli, giả sử có 4 chủng đột biến sau đây:

Chủng I: Đột biến ở gen cấu trúc A làm cho phân tử prôtêin do gen này quy định tổng hợp bị mất chức năng.

Chủng II: Đột biến ở gen cấu trúc Y nhưng không làm thay đổi chức năng của prôtêin. Chủng III: Đột biến ở gen điều hòa R làm cho phân tử prôtêin do gen này quy định tổng hợp bị mất chức năng. Chủng IV: Đột biến ở vùng khởi động (P) của operon làm cho vùng này bị mất chức năng. Khi môi trường có đường lactozơ, có bao nhiêu chủng có gen cấu trúc A không phiên mã? A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.


Câu 16: Ở phép lai ♂AaBb × ♀aabb. Nếu trong quá trình tạo giao tử đực, cặp NST mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường. Quá trình giảm phân tạo giao tử cái diễn ra bình thường thì qua thụ tinh sẽ tạo ra các loại hợp tử có kiểu gen A. AaaBb, Aaabb, aBb, abb.

B. AAaBb, AAabb, aBb, abb.

C. aaaBb, aaabb, aBb, abb.

D. AaaBb, aaaBb, Abb, abb.

Câu 17: Khi nói về gen trên NST thường, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (1) Tồn tại theo cặp alen, trong đó một alen có nguồn gốc từ bố và một alen có nguồn gốc từ

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

mẹ.

(2) Mỗi NST mang nhiều gen và di truyền cùng nhau thành nhóm liên kết. (3) Mỗi gen nằm tại một vị trí locut xác định

(4) Khi NST bị đột biến số lượng thì có thể dẫn tới thay đổi thành phần và số lượng khi gen trên NST. A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 18: Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, đột biến và chọn lọc tự nhiên có bao nhiêu đặc điểm chung sau đây?

(1) Làm thay đổi thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể. (2) Có thể sẽ làm tăng tính đa dạng di truyền của quần thể.

(3) Làm tăng tỉ lệ kiểu gen đồng hợp và giảm tỉ lệ kiểu gen dị hợp. (4) Làm tăng tần số các alen có lợi và giảm tần số các alen có hại. A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 19: Có 4 quần thể của cùng một loài cỏ sống ở 4 môi trường khác nhau, quần thể sống ở môi trường nào sau đây có kích thước lớn nhất.

A. Quần thể sống trong môi trường có diện tích 800m2 và có mật độ 34 cá thể/1m2.

B. Quần thể sống trong môi trường có diện tích 2150m2 và có mật độ 12 cá thể/1m2. C. Quần thể sống trong môi trường có diện tích 835m2 và có mật độ 33 cá thể/1m2. D. Quần thể sống trong môi trường có diện tích 3050m2 và có mật độ 9 cá thể/1m2.

Câu 20: Khi nói về mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh và mối quan hệ con mồi – sinh vật ăn thịt, phát biểu nào sau đây đúng? A. Sinh vật ăn thịt bao giờ cũng có số lượng cá thể nhiều hơn con mồi. B. Mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh là nhân tố duy nhất gây ra hiện tượng khống chế sinh học. C. Sinh vật kí sinh có kích thước cơ thể nhỏ hơn sinh vật chủ. D. Sinh vật kí sinh bao giờ cũng có số lượng cá thể ít hơn sinh vật chủ. Câu 21: Đối với quá trình quang hợp, nước có bao nhiêu vai trò sau đây?


(1) Nguyên liệu trực tiếp cho quang hợp. (2) Điều tiết khí khổng đóng mở. (3) Môi trường của các phản ứng. (4) Giúp vận chuyển các ion khoáng cho quang hợp. (5) Giúp vận chuyển sản phẩm quang hợp. A. 5.

B. 4.

C. 3.

D. 2.

Câu 22: Nếu mỗi chu kì tim luôn giữ ổn định 0,8 giây thì một người có tuổi đời 40 tuổi thì

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

tim làm việc bao nhiêu thời gian? A. 5 năm.

B. 10 năm.

C. 20 năm.

D. 40 năm.

Câu 23: Một gen có tổng số 105 chu kì xoắn. Gen nhân đôi 3 lần, số liên kết hóa trị được hình thành giữa các nuclêôtit trong quá trình nhân đôi là A. 6294.

B. 14700.

C. 2098.

D. 14686.

Câu 24: Ở gà, gen quy định màu sắc lông nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X có hai alen: alen A quy định lông vằn trội hoàn toàn so với alen a quy định lông đen. Cho gà trống lông vằn thuần chủng giao phối với gà mái lông đen thu được F1. Cho F1 giao phối với nhau thu được F2. Khi nói về kiểu hình ở F2, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

(1) Gà trống lông vằn có tỉ lệ gấp đôi gà mái lông đen.

(2) Gà trống lông vằn và gà mái lông vằn có số lượng bằng nhau. (3) Tất cả các gà lông đen đều là gà mái.

(4) Gà mái lông vằn và gà mái lông đen có tỉ lệ bằng nhau. A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 25: Có hai quần thể của cùng một loài. Quần thể thứ nhất có 900 cá thể, trong đó tần số A là 0,6. Quần thể thứ 2 có 300 cá thể, trong đó tần số A là 0,4. Nếu toàn bộ các cá thể ở quần thể 2 di cư vào quần thể 1 tạo nên quần thể mới. Khi quần thể mới đạt trạng thái cân bằng di truyền thì kiểu gen AA có tỉ lệ A. 0,55.

B. 0,45.

C. 0,3025.

D. 0,495.

Câu 26: Nếu kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong. Xét các nguyên nhân sau đây: (1) Số lượng cá thể quá ít nên sự giao phối gần thường xảy ra, đe dọa sự tồn tại của quần thể. (2) Sự hỗ trợ giữa các cá thể bị giảm, quần thể không có khả năng chống chọi với những thay đổi của môi trường. (3) Khả năng sinh sản suy giảm do cá thể đực ít có cơ hội gặp nhau với cá thể cái. (4) Sự cạnh tranh cùng loài làm suy giảm số lượng cá thể của loài dẫn tới diệt vong.


Có bao nhiêu nguyên nhân đúng? A. 3.

B. 2.

C. 1.

D. 4.

Câu 27: Ở một vùng ven biển, năng lượng bức xạ chiếu xuống mặt nước đạt đến 3 triệu Kcal/m2/ngày. Tảo silíc chỉ đồng hóa được 0,3% tổng năng lượng đó, giáp xác khai thác 40% năng lượng tích lũy trong tảo, cá ăn giáp xác khai thác được 0,15% năng lượng của giáp xác. Hiệu suất chuyển hóa năng lượng của cá so với tảo silic là A. 6%.

B. 1,8%.

C. 0,06%.

D. 40,45%.

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

Câu 28: Khi nói về tháp sinh thái, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (1) Tháp số lượng là loại tháp luôn có đáy rộng, đỉnh hẹp.

(2) Tháp năng lượng được xây dựng dựa trên số năng lượng được tích lũy trên một đơn vị diện tích hay thể tích tại một thời điểm nào đó.

(3) Tháp năng lượng thường có đáy rộng và đỉnh hẹp. Tuy nhiên cũng có trường hợp ngược lại.

(4) Tháp sinh khối được xây dựng dựa trên khối lượng tổng số của tất cả các sinh vật trên một đơn vị diện tích hoặc thể tích của mỗi bậc dinh dưỡng. A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 29: Huyết áp được duy trì ổn định nhờ bộ phận thực hiện nào sau đây? A. tim, mạch máu.

B. thụ thể áp lực ở mạch máu.

C. trung khu điều hòa tim mạch ở hành não. D. độ pH của máu.

Câu 30: Khi giải thích đặc điểm thích nghi của phương thức trao đổi khí ở cá chép với môi trường nước, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

(1) Các cung mang, các phiến mang xòe ra khi có lực đẩy của nước. (2) Miệng và nắp mang cùng tham gia vào hoạt động hô hấp.

(3) Cách sắp xếp của các mao mạch trên mang giúp dòng nước qua mang chảy song song cùng chiều với dòng máu.

(4) Hoạt động của miệng và nắp mang làm cho 1 lượng nước được đẩy qua đẩy lại tiếp xúc với mang nhiều lần giúp cá có thể lấy được 80% lượng oxi trong nước. A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 31: Khi nói về thể giao tử ở thực vật có hoa, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (1) Từ tế bào mẹ 2n trong bao phấn trải qua 1 lần giảm phân, 2 lần nguyên phân để hình thành hạt phấn.


(2) Từ tế bào mẹ 2n trong noãn trải qua 1 lần giảm phân, 3 lần nguyên phân để hình thành túi phôi. (3) Từ 1 tế bào mẹ 2n trong bao phấn trải qua 1 lần giảm phân, 2 lần nguyên phân để hình thành 8 hạt phấn. (4) Từ 1 tế bào mẹ 2n trong noãn trải qua 1 lần giảm phân, 3 lần nguyên phân để hình thành 32 túi phôi. (5) Mỗi thể giao tử đực có 2 tế bào đơn bội B. 4.

C. 3.

D. 2.

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

A. 5.

Câu 32: Khi trứng rụng làm xuất hiện thể vàng thì ở trong máu, nồng độ của những loại hoomon nào sau đây bị thay đổi?

A. GnRH, FSH, LH, ostrogen và progesteron. B. FSH, LH và progesteron. C. FSH, LH và ostrôgen.

D. progesteron, ostrogen.

Câu 33: Khi nói về các phân tử ADN ở trong nhân của cùng một tế bào sinh dưỡng, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

(1) Các phân tử nhân đôi độc lập và diễn ra ở các thời điểm khác nhau. (2) Có số lượng, hàm lượng ổn định và đặc trưng cho loài.

(3) Thường mang các gen phân mảnh và tồn tại theo cặp alen. (4) Có độ dài và số lượng nuclêôtit luôn bằng nhau. (5) Có cấu trúc mạch thẳng. A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 34: Xét các đặc điểm sau:

(1) Bộ NST tồn tại theo từng cặp tương đồng.

(2) Tế bào sinh dưỡng mang bộ NST lưỡng bội của hai loài khác nhau. (3) Không có khả năng sinh sản hữu tính (bị bất thụ).

(4) Hàm lượng ADN ở trong tế bào sinh dưỡng tăng lên so với dạng lưỡng bội. Thể đột biến dị đa bội có bao nhiêu đặc điểm? A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 35: Ở ruồi giấm, hai gen B và V cùng nằm trên một cặp NST tương đồng trong đó B quy định thân xám trội hoàn toàn so với b quy định thân đen; V quy định cánh dài trội hoàn toàn so vơi v quy định cánh cụt. Gen D nằm trên NST giới tính X ở đoạn không tương đồng quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với d quy định mắt trắng. Cho ruồi cái thân xám, cánh dài, mắt đỏ giao phối với ruồi đực thân đen, cánh cụt, mắt trắng được F1 có 100% cá thể mang


kiểu hình giống ruồi mẹ. Các cá thể F1 giao phối tự do thu được F2. Ở F2, loại ruồi đực có thân xám, cánh cụt, mắt đỏ chiếm tỉ lệ 1,25%. Nếu cho ruồi cái F1 lai phân tích thì ở đời con, loại ruồi đực có thân xám, cánh cụt, mắt đỏ chiếm tỉ lệ A. 2,5%.

B. 1,25%.

C. 25%.

D. 12,5%.

Câu 36: Ở một loài động vật, cho con cái (XX) mắt đỏ thuần chủng lai với con đực (XY) mắt trắng thuần chủng được F1 đồng loạt mắt đỏ. Cho con đực F1 lai phân tích, đời Fb thu được 50% con đực mắt trắng, 25% con cái mắt đỏ, 25% con cái mắt trắng. Nếu cho con cái F1 lai

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

phân tích, theo lí thuyết loại cá thể đực mắt đỏ ở đời con chiếm tỉ lệ A. 18,75%.

B. 12,5%.

C. 6,25%.

D. 37,5%.

Câu 37: Cho cây hoa đỏ tự thụ phấn, đời F1 có tỉ lệ 9 cây hoa đỏ: 3 cây hoa hồng: 3 cây hoa vàng: 1 cây hoa trắng. Nếu loại bỏ tất cả các cây hoa đỏ và hoa trắng F1, sau đó cho các cây hoa hồng và hoa vàng ở F1 cho giao phấn ngẫu nhiên thì ở F2, kiểu hình hoa đỏ có tỉ lệ A. 1/9.

B. 3/8.

C. 1/3.

D. 2/9.

Câu 38: Ở một loài động vật, cho con đực (XY) thuần chủng mắt trắng, đuôi dài giao phối với con cái (XX) thuần chủng mắt đỏ, đuôi ngắn, F1 được toàn con mắt đỏ, đuôi ngắn. Cho F1 giao phối với nhau, F2 thu được tỉ lệ kiểu hình gồm 50% con cái mắt đỏ, đuôi ngắn; 20% con đực mắt đỏ, đuôi ngắn; 20% con đực mắt trắng, đuôi dài; 5% con đực mắt trắng, đuôi ngắn; 5% con đực mắt đỏ, đuôi dài. Nếu cho con cái F1 lai phân tích thì trong số các cá thể thu được ở đời con, các cá thể đực mắt đỏ, đuôi dài chiếm tỉ lệ bao nhiêu? A. 50%.

B. 10%.

C. 20%.

D. 5%.

Câu 39: Ở một quần thể thực vật, xét gen A nằm trên NST thường có 3 alen là A1, A2, A3 trong đó A1 quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với A2 và A3; Alen A2 quy định hoa màu vàng trội hoàn toàn so với A3; Alen A3 quy định hoa màu trắng. Quần thể đang cân bằng về di truyền, có tần số của các alen A1, A2, A3 lần lượt là 0,3; 0,2; 0,5. Tỉ lệ kiểu hình hoa đỏ : hoa vàng : hoa trắng ở trong quần thể này là A. 51 : 24 : 25.

B. 3 : 2 : 5.

C. 54 : 21 : 25.

D. 9 : 4 : 25.

Câu 40: Ở người, bệnh A và bệnh B là hai bệnh do đột biến gen lặn nằm ở vùng không tương đồng trên NST giới tính X, khoảng cách giữa hai gen là 16cM. Người bình thường mang gen A và B, hai gen này đều trội hoàn toàn so với gen lặn tương ứng. Cho sơ đồ phả hệ sau:


D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

Biết rằng không phát sinh các đột biến mới ở tất cả các cá thể trong phá hệ. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

(1) Biết được chính xác kiểu gen của 10 người.

(2) Người số 1, số 3 và số 11 có kiểu gen giống nhau.

(3) Nếu người số 13 có vợ không bị bệnh nhưng bố của vợ bị cả hai bệnh thì xác suất sinh con gái bị bệnh là 29%.

(4) Cặp vợ chồng III11 – III12 trong phả hệ này sinh con, xác suất đứa con đầu lòng bị cả hai bệnh là 8,82%. A. 2.

B. 4.

C. 1.

D. 3.

Đáp án

1-D

2-C

3-A

4-D

5-B

6-D

7-A

8-B

9-B

10-D

11-D

12-A

13-C

14-A

15-A

16-A

17-C

18-A

19-C

20-C

21-A

22-C

23-D

24-C

25-C

26-A

27-C

28-A

29-A

30-B

31-D

32-D

33-B

34-C

35-A

36-B

37-D

38-D

39-A

40-A


ĐỀ SỐ 18 Câu 1: Ví dụ nào sau đây không phải là cảm ứng của thực vật? A. Sự cụp lá của cây trinh nữ khi bị va chạm. B. Lá cây lay động khi có tác động của gió. C. Lá cây bị héo khi cây mất nước. D. Hoa hướng dương hướng về phía mặt trời. Câu 2: Khi nói về nồng độ ion của bề mặt màng tế bào ở trạng thái điện thế nghỉ, phát biểu

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

nào sau đây đúng?

A. Nồng độ K+ ở mặt ngoài của màng lớn hơn nồng độ K+ ở mặt trong của màng.

B. Nồng độ Na+ ở mặt ngoài của màng lớn hơn nồng độ Na+ ở mặt trong của màng.

C. Tổng nồng độ ion dương ở mặt trong của màng lớn hơn tổng nồng độ ion dương ở mặt

ngoài của màng.

D. Tổng nồng độ ion âm ở mặt ngoài của màng lớn hơn tồng nồng độ ion âm ở mặt trong của

màng.

Câu 3: Chất nào sau đây có tác dụng kích thích quá trình phân chia tế bào, hình thành cơ quan mới, ngăn chặn sự hóa già của cây? A. Auxin.

B. Xitokinin.

C. Axit abxixic.

D. Giberelin.

Câu 4: Ở trẻ em, nếu trong cơ thể dư thừa hoocmôn nào sau đây thì sẽ gây bệnh khổng lồ? A. Hoocmôn sinh trưởng (GH).

B. Hoocmôn insulin.

C. Hoocmôn glucagon.

D. Hoocmôn tiroxin.

Câu 5: Phản xạ nào sau đây thuộc loại phản xạ có điều kiện? A. Thấy rắn thì có cảm giác lo sợ và bỏ chạy. B. Kim đâm vào tay và có phản ứng rụt tay. C. Khi gặp lạnh thì người run rẩy.

D. Nhiệt độ môi trường tăng cao thì người đổ mồ hôi.

Câu 6: Kỹ thuật chuyển gen gồm các bước:

(1) Phân lập dòng tế bào có chứa ADN tái tổ hợp.

(2) Sử dụng enzim nối để gắn gen của tế bào cho vào thể truyền tạo ADN tái tổ hợp (3) Cắt ADN của tế bào cho vào ADN của thể truyền bằng cùng một loại enzim cắt (4) Tách thể truyền và gen cần chuyển ra khỏi tế bào. (5) Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận Thứ tự đúng của các bước trên là A. (3), (2), (4), (5), (1)

B. (4), (3), (2), (5), (1)

C. (3), (2), (4), (1), (5)

D. (1), (4), (3), (5), (2)


Câu 7: Ở một loài thực vật tự thụ phấn nghiêm ngặt, alen B quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen b quy định thân thấp. Quần thể ban đầu có số cây thân thấp chiếm 10% tần số alen B bằng 0,6 thì cây thân cao có kiểu gen dị hợp chiếm tỉ lệ A. 10%.

B. 48%.

C. 30%.

D. 60%.

Câu 8: Trong quần thể ngẫu phối, A. tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tăng dần, tỉ lệ kiểu gen dị hợp giảm dần qua các thế hệ. B. các cá thể chỉ giao phối với các cá thể có cùng kiểu hình.

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

C. không xuất hiện đột biến.

D. các cá thể gặp gỡ và giao phối với nhau một cách ngẫu nhiên.

Câu 9: Trong các bằng chứng sau đây, có bao nhiêu bằng chứng được xem là bằng chứng tiến hóa trực tiếp?

(1) Trong hoa đực của cây đu đủ có 10 nhị, ở giữa vẫn còn di tích của nhụy. (2) Xác voi ma mút được tìm thấy trong các lớp băng.

(3) Chi trước của mèo và cánh của dơi có các xương phân bố theo thứ tự tương tự nhau. (4) Xác sâu bọ sống trong các thời đại trước còn để lại trong nhựa hổ phách. (5) Gai xương rồng và tua cuốn của đậu Hà Lan đều là biến dạng của lá.

(6) Những đốt xương sống của khủng long được tìm thấy trong các lớp đất đá.

A. 2.

B. 3.

C. 1.

D. 4.

Câu 10: Ở cơ thể đực, hoocmôn FSH có tác dụng nào sau đây? A. Kích thích ống sinh tinh sản sinh tinh trùng. B. Kích thích tế bào kẻ sản xuất testosteron. C. Ức chế sản xuất hoocmôn testosterone. D. Kích thích tuyến yên tiết LH.

Câu 11: Quá trình phát triển cơ thể của loài bướm bạch dương trải qua bao nhiêu giai đoạn chính?

A. 2 giai đoạn.

B. 3 giai đoạn.

C. 4 giai đoạn.

D. 1 giai đoạn.

Câu 12: Ở một loài thực vật lưỡng bội, tính trạng màu sắc hoa do 3 cặp gen (A,a; B, b; D, d) phân li độc lập cùng quy định. Kiểu gen có cả 3 loại alen trội A, B và D cho hoa đỏ; kiểu gen có cả hai loại alen trội A và B nhưng không có alen trội D thì cho hoa vàng; các kiểu gen còn lại thì cho hoa trắng. Theo lí thuyết, trong các dự đoán sau đây có bao nhiêu dự đoán đúng với các dữ liệu đã cho? (1) Ở loài này có tối đa 9 kiểu gen quy định kiểu hình hoa trắng. (2) P: AaBbDd x AabbDd, thu được F1 có số cây hoa trắng chiếm tỉ lệ 62,5%.


(3) P: AABBdd x AAbbDD, thu được F1. F1 tự thụ phấn thu được F2 có kiểu hình phân ly theo tỉ lệ: 9 cây hoa đỏ : 6 cây hoa vàng : 1 cây hoa trắng. (4) P: AABBDD x aabbDD, thu được F1, F1 tự thụ phấn thu được F2 có kiểu hình phân ly theo tỉ lệ: 9 cây hoa đỏ : 7 cây hoa trắng. A. 1

B. 2

C. 4

D. 3

Câu 13: Ở một loài hoa, xét ba cặp gen phân li độc lập, các gen này quy định các enzim khác nhau cùng tham gia vào một chuỗi phản ứng hóa sinh để tạo nên sắc tố ở cánh hoa theo sơ đồ

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

sau:

Các alen lặn đột biến a, b, d đều không tạo ra được các enzim A, B và D tương ứng.

Khi các sắc tố không được hình thành thì hoa có màu trắng. Cho cây hoa đỏ đồng hợp tử về cả ba cặp gen giao phấn với cây hoa trắng đồng hợp tử về ba cặp gen lặn, thu được F1. Cho các cây F1 giao phấn với nhau, thu được F2. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

(1) Trong tổng số cây thu được ở F2, số cây hoa trắng chiếm tỉ lệ 7/16. (2) Ở F2, có 4 kiểu gen quy định kiểu hình hoa vàng.

(3) Ở F2, có 15 kiểu gen quy định kiểu hình hoa trắng.

(4) Lấy ngẫu nhiên một cây hoa đỏ, xác suất để thu được cây thuần chủng là 1/27.

A. 1.

B. 3.

C. 2.

D. 4.

Câu 14: Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen của một quần thể qua 4 thế hệ thu được kết quả như sau:

Thế hệ

Kiểu gen BB

Kiểu gen Bb

Kiểu gen bb

F1

0,36

0,48

0,16

F2

0,54

0,32

0,14

F3

0,67

0,26

0,07

F4

0,82

0,16

0,02

Từ kết quả số liệu của bảng trên, một bạn học sinh đã đưa ra 5 dự đoán về nguyên nhân dẫn tới làm thay đổi tỉ lệ kiểu gen của quần thể. Hãy cho biết có bao nhiêu dự đoán có thể chấp nhận được?


(1) Do chọn lọc tự nhiên đang tác động lên quần thể theo hương chống lại alen lặn. (2) Do xảy ra quá trình giao phối không ngẫu nhiên giữa các cá thể trong quần thể. (3) Do chọn lọc tự nhiên vừa chống lại kiểu gen đồng hợp lặn, vừa chống lại kiểu gen dị hợp. (4) Do xảy ra đột biến làm tăng tần số alen trội và alen lặn trong quần thể. (5) Do quá trình di – nhập gen, trong đó các cá thể có kiểu hình trội đã rời khỏi quần thể. A. 1.

B. 4.

C. 3.

D. 2.

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

Ab DE Câu 15: Cho một cơ thể động vật lưỡng bội có kiểu gen aB de . Để tạo ra được nhiều loại tinh trùng nhất thì cần tối thiểu bao nhiêu tế bào sinh tinh tham gia giảm phân? Biết rằng gen D và E liên kết hoàn toàn còn gen A và b liên kết không hoàn toàn; trong quá trinh giảm phân không xảy ra đột biến. A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 16: Con lai được sinh ra từ phép lai khác loài thường bất thụ, nguyên nhân chủ yếu là do A. số lượng nhiễm sắc thể của hai loài không bằng nhau, gây trở ngại cho sự nhân đôi nhiếm

sắc thể.

B. các nhiễm sắc thể trong tế bào không tiến hợp với nhau khi giảm phân, gây trở ngại cho sự

phát sinh giao tử.

C. cấu tạo cơ quan sinh sản của hai loài không phù hợp. D. số lượng gen của hai loài không bằng nhau.

Câu 17: Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng?

(1) Nhiễm sắc thể giới tính chỉ tồn tại trong tế bào sinh dục, không tồn tại trong tế bào xôma.

(2) Trên nhiễm sắc thể giới tính, chỉ mang gen quy định tính đực, cái của loài. (3) Gen trên NST giới tính X chỉ di truyền cho đời con ở giới XX.

(4) Trong cùng một loài, cặp NST giới tính của con đực khác với cặp NST giới tính của con cái.

(5) Ở các loài thú, cặp NST giới tính của con đực là XY. (6) Khi giảm phân, ở cặp NST giới tính XY có sự tiếp hợp nhưng không có trao đổi chéo. A. 2.

B. 5.

C. 3.

D. 4.

Câu 18: Phát biểu nào dưới đây về quy luật hoán vị gen là sai? A. Do xu hướng chủ yếu của gen trên cùng 1 NST là liên kết nên trong giảm phân tần số hoán vị gen không vượt quá 50%. B. Trên cùng một NST các gen nằm cách xa nhau thì tần số hoán vị gen càng bé và ngược lại.


C. Hoán vị gen làm xuất hiện các tổ hợp gen mới do sự đổi chỗ các gen alen nằm trên các NST khác nhau của cặp tương đồng. D. Cơ sở tế bào học của quy luật hoán vị gen hiện tượng trao đổi chéo giữa các crômatit của cặp NST tương đồng xảy ra trong quá trình giảm phân I. Câu 19: Ở động vật có hệ thần kinh dạng ống, cấu trúc của não bộ gồm các bộ phận là: A. Bán cầu não, não trung gian, cuống não, hành não, tiểu não. B. Bán cầu não, não trung gian, củ não sinh tư, hành não, tiểu não.

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

C. Bán cầu não, não trung gian, não giữa, hành não, trụ não.

D. Bán cầu não, não trung gian, não giữa, hành não, tiểu não.

Câu 20: Trong khí quyển nguyên thủy của vỏ Trái Đất chưa có khí nào sau đây? A. Hơi nước.

B. NH3.

C. O2.

D. CO.

Câu 21: Trong một chuỗi thức ăn, mắt xích đầu tiên là: A. sinh vật sản xuất hoặc sinh vật tiêu thụ. B. sinh vật ăn mùn bã hữu cơ.

C. sinh vật sản xuất hoặc sinh vật ăn mùn bã hữu cơ. D. thực vật hoặc động vật bậc thấp.

Câu 22: Khi nói về cơ chế dịch mã, nhận xét nào sau đây sai?

A. Trong giai đoạn tổng hợp chuỗi polopeptit, ribôxôm dịch chuyển trên mạch mARN theo

chiều 5’  3’.

B. Phức hợp tARN và axit amin tương ứng khi tiến vào ribôxôm để tham gia dịch mã sẽ khớp

bộ ba đối mã (anticodon) với bộ ba mã sao (codon) tương ứng trên mARN theo nguyên tắc bổ sung và ngược chiều.

C. Trong quá trình phiên mã tổng hợp ARN, mạch mã gốc trên gen là mạch có chiều 5’  3’. D. Trong quá trình phiên mã tổng hợp ARN, mạch ARN được tổng hợp kéo dài theo chiều

5’  3’.

Câu 23: Ở cà chua, alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Có bao nhiêu phép lai sau đây có tỉ lệ kiểu hình ở đời con là 11 quả đỏ: 1 quả vàng? (1) Aaa x Aaa

(2) Aa x Aaaa

(3) AAaa x Aaaa

(4) AAaa x Aa

(5) AAa x AAa

(6) AAa x AAaa

(7) AAaa x Aaaa

(8) Aaa x AAaa

A. 2.

B. 5.

C. 3.

D. 4.


Câu 24: Trong quá trình phiên mã của các gen trong operon Lac, enzim ARN pôlimeraza nhận biết mạch gốc dựa vào A. bộ ba mở đầu trên ADN.

B. vùng khởi động của operon.

C. chiều dài của mạch.

D. vùng vận hành của operon.

Câu 25: Ở một loài thực vật, xét 2 tính trạng, mỗi tính trạng đều do một gen có 2 alen quy định, alen trội là trội hoàn toàn. Giao phấn hai cây (P) đều có kiểu hình quả tròn, ngọt nhưng có kiểu gen khác nhau, thu được F1 gồm 4 loại kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 54% cây quả tròn,

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

ngọt: 21% cây quả tròn, chua: 21% cây quả dài, ngọt: 4% cây quả dài, chua. Cho biết không xảy ra đột biến, quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái điều xảy ra hoán vị gen với tần số như nhau. Theo lí thuyết, trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng? (1) F1 có tối đa 9 loại kiểu gen.

(2) Ở F1, kiểu gen dị hợp tử về một trong hai cặp gen chiếm tỉ lệ 68%. (3) Ở F1, cây quả tròn, ngọt có 4 loại kiểu gen.

(4) Nếu lấy một cây (P) cho lai phân tích thì thu được đời con có số cây quả dài, chua chiếm tỉ lệ 40% hoặc 10%.

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 26: Ở một loài giao phối, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; gen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng; hai cặp gen này nằm trên 2 cặp NST khác nhau. Ở một quần thể đang cân bằng di truyền có tần số A là 0,6; a là 0,4 và tần số B là 0,7; b là 0,3. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (1) Cây thân cao, hoa trắng chiếm tỉ lệ 7,56%.

(2) Trong số các cây thân cao, hoa đỏ có gần 23% số cây thuần chủng. (3) Có 4 kiểu gen quy định kiểu hình thân cao, hoa đỏ.

(4) Có 2 kiểu gen quy định kiểu hình thân thấp, hoa đỏ.

A. 1.

B. 3.

C. 4.

D. 2.

Câu 27: Liệu pháp gen là việc chữa trị bệnh di truyền bằng cách thay thế gen bệnh bằng gen lành hoặc khôi phục chức năng của gen bệnh. Quy trình kỹ thuật của liệu pháp gen không có bước nào sau đây? A. Tế bào mang ADN tái tổ hợp được đưa vào cơ thể bệnh nhân để sản sinh ra những tế bào bình thường thay thế những tế bào bệnh. B. Dùng virut sống trong cơ thể người làm thể truyền sau khi đã loại bỏ đi những gen gây bệnh của virut. C. Dùng plasmit làm thể truyền để chuyển gen lành vào cơ thể người bệnh. D. Thể truyền được gắn gen lành cho xâm nhập vào tế bào của bệnh nhân.


Câu 28: Vì sao khi thực hành mổ lộ tim ếch chúng ta phải tiến hành hủy tủy sống sau đó mới mổ ếch? A. Người ta hủy tủy sống làm giảm tính cảm ứng của ếch giúp nhịp tim ít có sự thay đổi. B. Vì tủy sống điều khiển tốc độ máu chảy trong mạch nên khi hủy tủy sống làm cho máu chảy chậm, vết mổ ít bị bẩn nên dễ thao tác. C. Vì tủy sống điều khiển các hoạt động vận động của cơ thể nên khi hủy tủy sống ếch sẽ nằm yên, dễ thao tác, dễ quan sát hơn.

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

D. Vì hủy tủy sống giúp ếch bớt đi cảm giác đau đớn khi bị mổ nên ít giãy dụa hơn giúp dễ

thao tác và quan sát.

Câu 29: Có 3 tế bào sinh tinh của cơ thể có kiểu gen AaBb tiến hành giảm phân tạo giao tử. Nếu trong quá trình giảm phân, ở một tế bào có NST kép mang gen BB không phân li trong giảm phân II, giảm phân I diễn ra bình thường; các tế bào còn lại giảm phân bình thường. Theo suy luận lí thuyết, quá trình giảm phân nói trên có thể sẽ cho các loại giao tử với tỉ lệ. (1) 5 loại với tỉ lệ 2:2:1:1:1

(2) 8 loại với tỉ lệ 1:1:1:1:1:1:1:1.

(3) 8 loại với tỉ lệ 2:2:2:2:1:1:1:1.

(4) 5 loại với tỉ lệ 4:4:2:1:1.

(5) 4 loại với tỉ lệ 6:4:1:1.

(6) 6 loại với tỉ lệ 4:2:2:2:1:1.

A. 1.

B. 4.

C. 2.

D. 3.

Câu 30: Khi nghiên cứu ở cấp độ phân tử, nhận thấy một gen ở người và tinh tinh cùng quy định một chuỗi pôlipeptit nhưng có trình tự nuclêôtit khác nhau. Điều này thể hiện đặc điểm nào của mã di truyền? A. Tính liên tục.

B. Tính phổ biến.

C. Tính đặc hiệu.

D. Tính thoái hóa.

Câu 31: Khi nói về hoán vị gen, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

(1) Hoán vị gen chủ yếu xảy ra ở kì đầu của phân bào nguyên phân.

(2) Tần số hoán vị gen tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa các gen trên nhiễm sắc thể.

(3) Hoán vị gen xảy ra do hiện tượng trao đổi chéo giữa 2 cromatit cùng nguồn của cặp nhiễm sắc thể tương đồng.

(4) Hoán vị gen làm tăng xuất hiện biến dị tổ hợp cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống. A. 1.

B. 3.

C. 2.

D. 4.

Câu 32: Các khu sinh học (Biôm) được sắp xếp theo thứ tự giảm dần độ đa dạng sinh học là A. Đồng rêu hàn đới  Rừng mưa nhiệt đới  Rừng rụng lá ôn đới (rừng lá rộng rụng theo mùa).


B. Đồng rêu hàn đới  Rừng rụng lá ôn đới (rừng lá rộng rụng theo mùa)  Rừng mưa nhiệt đới. C. Rừng mưa nhiệt đới  Rừng rụng lá ôn đới (rừng lá rộng rụng theo mùa)  Đồng rêu hàn đới. D. Rừng mưa nhiệt đới  Đồng rêu hàn đới  Rừng rụng lá ôn đới (rừng lá rộng rụng theo mùa). Câu 33: Khi nói về đặc điểm di truyền của gen tế bào chất, phát biểu nào sau đây sai?

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

A. Vai trò của mẹ lớn hơn hoàn toàn vai trò của bố đối với sự di truyền tính trạng.

B. Di truyền gen tế bào chất không tuân theo quy luật nghiệm ngặt như di truyền gen nhân. C. Kết quả lai thuận và lai nghịch khác nhau, trong đó con lai thường mang tính trạng giống

mẹ.

D. Mọi hiện tượng di truyền theo dòng mẹ đều là di truyền tế bào chất.

Câu 34: Ở một loài thực vật, cho biết gen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng.Có một cây hoa đỏ (Q) chưa biết kiểu gen. Phương pháp nào sau đây không thể xác định được kiểu gen của cây Q? A. Cho cây Q tự thụ phấn.

B. Cho cây Q giao phấn với cây hoa đỏ thuần chủng. C. Cho cây Q giao phấn với cây hoa đỏ dị hợp. D. Cho cây Q giao phấn với cây hoa trắng.

Câu 35: Ở một loài động vật, gen A quy định màu lông xám hòa mình với môi trường, từ gen A đã đột biến thành gen lặn a quy định lông màu trắng làm cho cơ thể dễ bị kẻ thù phát hiện. Trường hợp nào sau đây gen đột biến sẽ nhanh chóng bị loại bỏ ra khỏi quần thể. A. Gen A nằm trên NST thường.

B. Gen A nằm trên NST giới tính Y (không có trên X). C. Gen A nằm trong ti thể.

D. Gen A nằm trên NST giới tính X (không có trên Y).

Câu 36: Cho biết các bộ ba trên phân tử mARN mã hóa axit amin tương ứng như sau: 5’AUG3’ quy định Met; 5’UAU3’ và 5’UAX3’ quy định Tyr; 5’UGG3’ quy định Trip; 5’UXU3’ quy định Ser; 5’AGG3’ quy định Arg; Các bộ ba 5’UAA3’, 5’UAG3’, 5’UGA3’ kết thúc dịch mã. Xét một đoạn gen có trình tự nuclêôtit trên mạch gốc là: 3’TAX ATA AXX5’. Trong đó, thứ tự các nuclêôtit tương ứng là: 123 456 789. Trong các dự đoán sau đây về sự thay đổi của các nuclêôtit trên mạch gốc, có bao nhiêu dự đoán đúng? (1) Nếu nuclêôtit thứ 6 bị thay thành T thì chuỗi nuclêôtit tương ứng không thay đổi.


(2) Nếu nuclêôtit thứ 9 bị thay thành T thì chuỗi pôlipeptit tương ứng sẽ bị ngắn hơn chuỗi bình thường. (3) Nếu nuclêôtit thứ 5 bị thay thành G thì chuỗi pôlipeptit tương ứng không thay đổi. (4) Nếu nuclêôtit thứ 8 bị thay thành T thì chuỗi pôlipeptit tương ứng sẽ dài hơn chuỗi bình thường. (5) Nếu nuclêôtit thứ 7 bị thay thành T thì chuỗi pôlipeptit tương ứng sẽ không bị thay đổi. B. 1.

C. 3.

D. 4.

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

A. 2.

Câu 37: Khi nói về một gen, những phát biểu nào sau đây đúng?

(1) Gen mang thông tin mã hóa cho một chuỗi polipeptit hay một phân tử ARN. (2) Gen cấu trúc có vùng điều hòa nằm ở đầu 3' của mạch bổ sung.

(3) Tất cả các gen cấu trúc của sinh vật nhân thực đều có vùng mã hóa không liên tục. (4) Vùng kết thúc của gen cấu trúc chứa một trong các bộ ba UAA, UAG, UGA. (5) Vùng kết thúc nằm ở đầu 5' của mạch mang mã gốc của gen.

A. (1) và (5).

B. (2) và (4).

C. (2) và (3).

D. (3) và (4).

Câu 38: Trong một hệ sinh thái, trong các nhóm loài sinh vật sau đây, có bao nhiêu nhóm loài thuộc sinh vật phân giải?

(1) Các loài vi khuẩn phân giải xác chết của động, thực vật thành mùn cung cấp cho cây. (2) Các loài động vật ăn thực vật và bài tiết ra chất thải ra môi trường làm tăng độ phì nhiêu cho đất.

(3) Các loài động vật ăn thịt sử dụng các loài động vật khác làm thức ăn và phân giải thức ăn thành chất thải.

(4) Các loài nấm sử dụng các nguyên liệu thực vật để sinh trưởng và phát triển.

(5) Một số loài động vật không xương sống có khả năng sử dụng các chất mùn hữu cơ làm thức ăn và biến chất mùn hữu cơ thành các chất vô cơ.

A. 3.

B. (2), (3).

C. (1), (2), (3).

D. (4), (5).

Câu 39: Khi nói về diễn thế sinh thái, phát biểu nào sau đây sai?

A. Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn, tương ứng với sự biến đổi của môi trường. B. Diễn thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật và kết quả hình thành quần xã tương đối ổn định. C. Diễn thế sinh thái xảy ra có thể do những nguyên nhân bên ngoài hoặc những nguyên nhân bên trong quần xã. D. Quá trình diễn thế thứ sinh luôn dẫn tới làm cho quần xã bị suy thoái.


Câu 40: Lưới thức ăn của một quần xã sinh vật trên cạn được mô tả như sau: Các loài cây là thức ăn của sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn hạt, côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây và một số loài động vật ăn rễ cây. Chim sâu ăn côn trùng cánh cứng, sâu đục thân và sâu hại quả. Chim sâu và chim ăn hạt đều là thức ăn của chim ăn thịt cỡ lớn. Động vật ăn rễ cây là thức ăn của rắn, thú ăn thịt và chim ăn thịt cỡ lớn. Phân tích lưới thức ăn trên cho thấy: A. Chuỗi thức ăn dài nhất trong lưới thức ăn này có tối đa 4 mắt xích. B. Nếu số lượng động vật ăn rễ cây bị giảm mạnh thì sự cạnh tranh giữa chim ăn thịt cỡ lớn

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

và rắn gay gắt hơn so với sự cạnh tranh giữa rắn và thú ăn thịt.

C. Chim ăn thịt cỡ lớn có thể là bậc dinh dưỡng cấp 2, cũng có thể là bậc dinh dướng cấp 3. D. Các loài sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ cây và côn trùng cánh cứng có ổ sinh

thái trùng nhau hoàn toàn.

Đáp án

1-B

2-B

3-B

4-A

5-A

6-B

7-D

8-D

9-B

10-A

11-C

12-B

13-D

14-D

15-B

16-B

17-A

18-B

19-D

20-C

21-C

22-C

23-B

24-B

25-B

26-C

27-C

28-C

29-D

30-D

31-C

32-C

33-D

34-B

35-B

36-B

37-A

38-A

39-D

40-A


ĐỀ SỐ 19 Câu 1: Quang hợp không có vai trò nào sau đây? A. Tổng hợp gluxit, các chất hữu cơ và giải phóng oxi. B. Biến đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học. C. Oxi hóa các hợp chất hữu cơ để giải phóng năng lượng. D. Điều hòa tỉ lệ khí O2/CO2 của khí quyển. Câu 2: Loại hoocmôn nào sau đây có tác dụng làm giảm đường huyết? B. Glucagon.

C. Progesteron.

D. Tiroxin.

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

A. Insulin.

Câu 3: Nhóm thực vật nào sau đây có thụ tinh kép? A. Thực vật hạt kín.

B. Dương xỉ.

C. Rêu.

D. Thực vật hạt trần.

Câu 4: Ở nam giới, hoocmôn nào sau đây kích thích ống sinh tinh sản sinh tinh trùng? A. FSH.

B. LH.

C. GnRH.

D. FSH và testosteron.

Câu 5: Giả sử phân tử ADN có cấu trúc xoắn kép có tỉ lệ

AT  25% thì tỉ lệ nuclêôtit GX

loại A của phân tử ADN này là A. 40%.

B. 10%.

C. 12,5%.

D. 25%

Câu 6: Ở phép lai AaBbDd x aaBbdd, theo lí thuyết thì đời F1 có bao nhiêu % số cá thể thuần chủng

A. 6,25%.

B. 12,5%.

C. 18,75%.

D. 0%.

Câu 7: Thế hệ xuất phát của một quần thể tự phối có 100% Aa. Ở F2, tỉ lệ kiểu gen Aa là bao nhiêu?

A. 50%.

B. 25%.

C. 12,5%.

D. 100%.

Câu 8: Khi nói về ưu thế lai, phát biểu nào sau đây sai?

A. Khi lai giữa hai dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau, phép lai thuận có thể không cho

ưu thế lai nhưng phép lai nghịch lại có thể cho ưu thế lai.

B. Khi lai giữa hai dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau, ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở đời F1 sau đó giảm dần qua các thế hệ. C. Các con lai F1 có ưu thế lai nhưng không sử dụng làm giống cho đời sau. D. Khi lai giữa hai cá thể thuộc cùng một dòng thuần chuẩn thì đời F1 luôn có ưu thế lai. Câu 9: Trong quá trình hình thành loài bằng con đường địa lí, điều kiện địa lí có vai trò A. là nhân tố gây ra những biến đổi trực tiếp trên cơ thể sinh vật. B. là nhân tố chọn lọc những kiểu gen thích nghi.


C. ngăn cản sự giao phối tự do giữa các quần thể. D. tạo ra những kiểu gen thích nghi, hình thành quần thể thích nghi. Câu 10: Các bằng chứng cổ sinh vật học cho thấy: Trong lịch sử phát triển sự sống trên Trái Đất, thực vật có hoa xuất hiện ở A. kỉ Đệ tam (Thứ ba) thuộc đại Tân sinh. B. kỉ Triat (Tam điệp) thuộc đại Trung sinh. C. kỉ Krêta (Phấn trắng) thuộc đại Trung sinh.

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

D. kỉ Jura thuộc đại Trung sinh.

Câu 11: Quần thể sinh vật không có đặc trưng nào sau đây? A. Mật độ.

B. Tỉ lệ đực/cái.

C. Tỉ lệ nhóm tuổi.

D. Thành phần loài.

Câu 12: Ở mối quan hệ nào sau đây, một loài có lợi còn một loài trung tính? A. Quan hệ hội sinh.

B. Quan hệ vật kí sinh – vật chủ.

C. Quan hệ ức chế - cảm nhiễm.

D. Quan hệ vật ăn thịt – con mồi.

Câu 13: Ở hầu hết các loài thực vật, nhiệt độ tối ưu cho hô hấp nằm trong khoảng nào sau đây?

A. 35C  40C.

B. 40C  45C.

C. 30C  35C.

D. 45C  50C.

Câu 14: Khi nói về sự thay đổi vận tốc máu trong hệ mạch, phát biểu nào sau đây đúng? A. Giảm dần từ động mạch, đến mao mạch và thấp nhất ở tĩnh mạch. B. Giảm dần từ động mạch đến mao mạch, tăng dần ở tĩnh mạch.

C. Tăng dần từ động mạch đến mao mạch, giảm dần ở tĩnh mạch. D. Luôn giống nhau ở tất cả các vị trí trong hệ mạch.

Câu 15: Trong các trường hợp sau đây, có bao nhiêu trường hợp được xếp vào đột biến gen? (1) Quá trình nhân đôi ADN tạo ra gen mới bị mất 2 cặp nuclêôtit. (2) mARN bị mất 3 nuclêôtit.

(3) Quá trình nhân đôi ADN tạo ra gen mới bị thay thế 1 cặp nuclêôtit. (4) mARN tạo ra sau phiên mã bị thay thế 1 nuclêôtit. (5) Chuỗi pôlipeptit tạo ra sau dịch mã bị mất 1 axit amin.

A. 4.

B. 1.

C. 2.

D. 3.

Câu 16: Ở phép lai ♂AaBbDd x ♀aabbDd. Nếu trong quá trình tạo giao tử đực, cặp NST mang cặp gen Aa và cặp NST mang cặp gen Bb không phân li trong giảm phân I và cùng đi về một giao tử, giảm phân II diễn ra bình thường; Quá trình giảm phân của cơ thể cái diễn ra bình thường. Quá trình thụ tinh sẽ tạo ra các loại hợp tử đột biến.


A. thể ba kép, thể một kép.

B. thể bốn, thể một kép.

C. thể bốn, thể khống.

D. thể không, thể ba kép.

Câu 17: Trong các trường hợp sau đây, có bao nhiêu trường hợp gen không tồn tại thành cặp alen? (1) Gen nằm trên NST giới tính ở vùng tương đồng và trên một cặp NST có nhiều cặp gen. (2) Gen nằm ở tế bào chất (trong ti thể hoặc lục lạp) và trong mỗi bào quan có nhiều gen.

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

(3) Gen nằm trên NST thường và trên một cặp NST có nhiều cặp gen. (4) Gen nằm trên NST thường và trên một cặp NST có ít cặp gen.

(5) Gen nằm ở tế bào chất (trong ti thể hoặc lục lạp) và trong mỗi bào quan có ít gen. (6) Gen nằm trên NST giới tính Y ở vùng không tương đồng và trên một NST có nhiều gen.

A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 2.

Câu 18: Trong quá trình hình thành đặc điểm thích nghi, CLTN có vai trò A. giúp cho các cá thể có kiểu gen trội thích nghi với môi trường.

B. sàng lọc và làm tăng số lượng cá thể có kiểu hình thích nghi đã có sẵn trong quần thể. C. tạo ra các tổ hợp gen thích nghi, sàng lọc và làm tăng số lượng cá thể có kiểu hình thích

nghi.

D. làm tăng sức sống và khả năng sinh sản của những cá thể có kiểu hình thích nghi.

Câu 19: Khi nói về giới hạn sinh thái, xét các phát biểu sau đây:

(1) Những loài có giới hạn sinh thái càng hẹp thì có vùng phân bố càng rộng.

(2) Loài sống ở vùng xích đạo có giới hạn sinh thái về nhiệt độ hẹp hơn loài sống ở vùng cực.

(3) Ở cơ thể còn non có giới hạn sinh thái hẹp hơn so với cơ thể trưởng thành. (4) Cơ thể sinh vật sinh trưởng tốt nhất ở khoảng cực thuận của giới hạn. Có bao nhiêu phát biểu đúng?

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 20: Diễn thế nguyên sinh có bao nhiêu đặc điểm trong số các đặc điểm sau đây? (1) bắt đầu từ một môi trường chưa có sinh vật. (2) được biến đổi tuần tự qua các quần xã trung gian. (3) quá trình diễn thế gắn liền với sự phá hại môi trường. (4) kết quả cuối cùng sẽ tạo ra quần xã đỉnh cực. A. 2.

B. 3.

C. 1.

D. 4.


Câu 21: Ở thực vật C3, để tổng hợp được 80g glucozơ thì cần phải quang phân li bao nhiêu gam nước. Biết rằng toàn bộ NADPH do pha sáng tạo ra chỉ được dùng cho pha tối để khử APG thành AIPG. A. 48.

B. 40.

C. 320.

D. 96.

Câu 22: Khi nói về ưu điểm của ống tiêu hóa so với túi tiêu hóa, phát biểu nào sau đây sai? A. Dịch tiêu hóa được hòa loãng làm enzim dễ phân tán tiêu hóa thức ăn hiệu quả. B. Dịch tiêu hóa không bị hòa loãng.

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

C. Ống tiêu hóa được phân hóa thành các bộ phận khác nhau tạo cho sự chuyên hóa về chức

năng.

D. Có sự kết hợp giữa tiêu hóa hóa học và cơ học.

Câu 23: Một gen dài 0,255 micromet và có A = 20% số nuclêôtit của gen. Sau đột biến số liên kết hiđrô của gen là 1953. Nếu chiều dài gen không đổi, đột biến trên thuộc dạng nào? A. Thay 3 cặp A – T bằng 3 cặp G – X. B. Thay 3 cặp G – X bằng 3 cặp A – T. C. Thêm 1 cặp G – X. D. Thêm 1 cặp A – T.

Câu 24: Tính trạng chiều cao thân do một cặp gen quy định. Cho các cây thân cao giao phấn ngẫu nhiên, thu được F1 có 93,75% cây cao và 6,25% cây thấp/ Lấy 2 cây thân cao F1, xác suất để được 2 cây thuần chủng là A.

1 . 9

B.

9 . 16

C.

9 . 25

D.

4 . 25

Câu 25: Khi nói về chọn lọc tự nhiên theo quan niệm tiến hóa hiện đại, có bao nhiêu phát biểu đúng?

(1) Chọn lọc tự nhiên đảm bảo sự sống sót và sinh sản ưu thế của những cá thể mang các đột biến trung tính qua đó làm biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể.

(2) Chọn lọc tự nhiên chỉ đóng vai trò sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi mà không tạo ra các kiểu gen thích nghi.

(3) Khi chọn lọc tự nhiên chống lại thể dị hợp và không chống lại các thể đồng hợp thì sẽ làm thay đổi tần số alen chậm hơn so với chọn lọc chi chống lại thể đồng hợp trội hoặc chỉ chống lại thể đồng hợp lặn. (4) Chọn lọc tự nhiên thực chất là quá trình phân hóa khả năng sống sót, khả năng sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể, đồng thời tạo ra kiểu gen mới quy định kiểu hình thích nghi với môi trường. A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.


Câu 27: Có bao nhiêu ví dụ phản ánh mối quan hệ ức chế - cảm nhiễm? (1) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm, chim ăn cá. (2) Cây phong lan sống bám trên thân cây gỗ. (3) Cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của vi sinh vật xung quanh. (4) Cú và chồn cùng sống trong rừng, cùng bắt chuột làm thức ăn. A. 3.

B. 2.

C. 1.

D. 4.

Câu 28: Trong một mạng lưới thức ăn của một hệ sinh thái mà chuỗi thức ăn dài nhất chỉ có

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

5 mắt xích. Trong lưới thức ăn này, bậc dinh dưỡng có ít loài nhất là A. bậc thứ nhất.

B. bậc thứ hai.

C. bậc thứ 5.

D. bậc thứ tư.

Câu 29: Cho biết công thức hóa học của phân đạm nitrat là KNO3. Biết rằng để thu 100kg thóc cần 1,2kg N. Hệ số sử dụng nitơ ở cây lúa chỉ đạt 70% và trong mỗi ha đất trồng lúa luôn có khoảng 15kg N do vi sinh vật cố định đạm tạo ra. Theo lí thuyết, lượng phân đạm cần bón cho lúa để đạt năng suất trung bình 65 tạ/ha là bao nhiêu? A. 1377,56kg.

B. 688,78kg/ha.

C. 344,39kg/ha.

D. 172,195kg/ha.

Câu 30: Một người bị tai nạn giao thông mất đi 20% lượng máu trong cơ thể dẫn đến huyết áp giảm. Có bao nhiêu cơ chế sinh lí sau đây sẽ tạm thời làm tăng huyết áp trở lại. (1) Giãn mạch máu đến thận.

(2) Hoạt động thần kinh giao cảm được tăng cường.

(3) Máu từ các dự trữ máu (gan, lách, mạch máu dưới da) được huy động. (4) Hoạt động tái hấp thu Na+ và nước được tăng cường. (5) Phản ứng đông máu được thực hiện.

A. 5.

B. 4.

C. 3.

D. 2.

Câu 31: Khi nói về sự thụ phấn ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

(1) Trong quá trình thụ phấn, nếu số lượng hạt phấn rơi trên đầu nhụy càng nhiều thì bầu càng dễ phát triển thành quả.

(2) Hiện tượng thụ phấn chéo chỉ xảy ra ở những cây có hoa đơn tính.

(3) Trong tự nhiên, dựa vào tác nhân thụ phấn mà người ta chia thành các hình thức thụ phấn là: thụ phấn nhờ gió, thụ phấn nhờ sâu bọ côn trùng, thụ phấn nhờ nước. (4) Những cây thích nghi với hình thức thụ phấn nhờ gió có đầu nhụy to và nhớt dính giúp đón và giữ hạt phấn tốt. (5) Dựa vào nguồn gốc của hạt phấn và nhụy tham gia thụ phấn mà người ta chia thành các hình thức thụ phấn là: tự thụ phấn và thụ phấn chéo. A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.


Câu 32: Nhược điểm của hình thức đẻ con so với đẻ trứng là: A. Hiệu suất sinh sản thấp hơn. B. Con non yếu nên tỉ lệ sống sót ít hơn. C. Luôn cần phải có 2 cá thể bố và mẹ tham gia vào quá trình sinh sản. D. Cơ thể cái chi phối nhiều năng lượng cho sự phát triển của con. Câu 33: Cho biết trong quá trình giảm phân của cơ thể đực có một tế bào có cặp NST mang cặp gen Dd không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các tế bào

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

khác giảm phân bình thường. Trong quá trình giảm phân của cơ thể cái có một số cặp NST mang cặp gen Bb không phân li trong giảm phân II, giảm phân I diễn ra bình thường, các tế bào khác giảm phân bình thường. Ở đời con của phép lai ♂AaBbDd x ♀AaBbDd, sẽ có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen đột biến lệch bội về cả 2 cặp NST nói trên? A. 24.

B. 72.

C. 48.

D. 36.

Câu 34: Khi nói về đặc điểm của mã di truyền, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

(1) Mã di truyền được đọc từ một điểm xác định, theo từng bộ ba theo chiều từ 3’ đến 5’ trên mARN.

(2) Mã di truyền có tính phổ biến, tức là tất cả các loài đều có chung một mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ.

(3) Mã di truyền có tính thoái hóa, tức là nhiều bộ ba khác nhau cùng xác định một loại axit amin, trừ AUG và UGG.

(4) Mã di truyền có tính đặc hiệu, tứ là một bộ ba chỉ mã hóa cho một loại axit amin.

A. 3.

B. 1.

C. 2.

D. 4.

Câu 35: Cho biết mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Ở đời con của phép lai AaBbDd x AaBBdd, loại kiểu hình có 2 tính trạng trội và một tính trạng lặn chiếm tỉ lệ

A. 12,5%.

B. 50%.

C. 18,75%

D. 37,5%.

Câu 36: Cây thân cao tự thụ phấn, đời F1 có tỉ lệ 9 cây thân cao : 7 cây thân thấp. Cho tất cả các cây thân cao F1 giao phấn ngẫu nhiên thì theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở F2 sẽ là A. 64 cao : 17 thấp.

B. 9 cao : 7 thấp.

C. 25 cao : 11 thấp.

D. 31 cao : 18 thấp.

Câu 37: Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa trắng trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa đỏ. Hai cặp gen này nằm trên cặp nhiễm sắc thể tương đồng số 1. Alen D quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen d quy định quả dại, cặp gen Dd nằm trên cặp nhiễm sắc thể tương đồng số 2. Cho cơ thể dị hợp về 3 cặp gen trên tự thụ phấn thu được F1 có 8 loại kiểu hình, trong đó cây có


kiểu hình thân cao, hoa đỏ, quả dài chiếm tỉ lệ 2,25%. Biết rằng hoán vị gen chỉ xảy ra ở giới cái. Tần số hoán vị gen là A. 40%.

B. 32%.

C. 36%.

D. 20%.

Câu 38: Hai gen A và B cùng nằm trên 1 nhóm liên kết cách nhau 40cM, hai gen C và D cùng nằm trên 1 NST với tần số hoán vị gen là 30%. Ở đời con của phép lai AB CD Ab cd x , kiểu hình có đúng 3 tính trạng trội chiếm tỉ lệ: ab cd aB cd

B. 19,6%.

C. 30,1%.

D. 38,94%.

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

A. 3,5%.

Câu 39: Ở một quần thể thực vật lưỡng bội, xét một gen có hai alen nằm trên nhiễm sắc thể thường: alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Khi quần thể này đang ở trạng thái cân bằng di truyền có số cây hoa trắng chiếm tỉ lệ 4%. Cho toàn bộ các cây hoa đỏ trong quần thể đó giao phấn ngẫu nhiên với nhau, theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình thu được ở đời con là:

A. 15 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng.

B. 35 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng.

C. 24 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng.

D. 3 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng.

Câu 40: Sơ đồ phả hệ dưới đây mô tả sự di truyền hai bệnh ở người là bệnh P và bệnh M. Alen A quy định không bị bệnh P trội hoàn toàn so với alen a quy định bệnh P; alen B quy định không bị bệnh M trội hoàn toàn so với alen b quy định bệnh M. Các gen này nằm ở vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X.

Quy ước:

Nam bị bệnh M Nam bị bệnh P

Nam không bị bệnh Nữ không bị bệnh

Biết rằng không xảy ra đột biến, kiểu gen của II.5 và III.8 lần lượt là

A. X Ab X aB và X Ab Y

B. X Ab X aB và X aB Y

C. X AB X ab và X aB Y

D. X Ab X BA và X Ab Y Đáp án

1-C

2-A

3-A

4-D

5-B

6-B

7-B

8-D

9-B

10-C

11-D

12-A

13-B

14-B

15-C

16-A

17-A

18-B

19-C

20-B

21-D

22-A

23-A

24-C

25-B

26-B

27-B

28-C

29-B

30-C

31-B

32-D

33-B

34-A

35-B

36-A

37-C

38-C

39-B

40-B


ĐỀ SỐ 20 Câu 1: Trường hợp nào sau đây là ứng động sinh trưởng? A. Vận động bắt côn trùng của cây bắt ruồi. B. Vận động hướng đất của rễ cây đậu. C. Vận động hướng sáng của cây xoài. D. Vận động hương mắt trời của cây hoa hướng dương. Câu 2: Điện thế hoạt động xuất hiện trải qua các giai đoạn theo thứ tự là:

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

A. Phân cực, đảo cực, tái phân cực.

B. Phân cực, mất phân cực, tái phân cực. C. Mất phân cực, đảo cực, tái phân cực.

D. Phân cực, mất phân cực, đảo cực, tái phân cực.

Câu 3: Sinh trưởng ở thực vật là quá trình A. tăng về chiều dài cơ thể.

B. tăng về chiều ngang cơ thể. C. tăng về khối lượng cơ thể.

D. tăng về khối lượng và kích thước cơ thể.

Câu 4: Ở sâu bướm, hoocmôn ecdixơn có tác dụng sinh lí nào sau đây? A. Gây lột xác ở sâu bướm.

B. Kích thích quá trình rụng trứng và sinh sản.

C. Ức chế quá trình rụng trứng và ức chế phát triển phôi.

D. Gây lột xác ở sâu bướm, kích thích sâu biến thành nhộng và bướm.

Câu 5: Một tế bào sinh tinh của cơ thể có kiểu gen AaBb tiến hành giảm phân tạo giao tử. Trong điều kiện giảm không không có đột biến, khi tế bào đang ở kì đầu của giảm phân II thì kiểu gen nào sau đây không thể là kiểu gen của tế bào? A. AABB.

B. AaBb.

C. AAbb.

D. aaBB.

Câu 6: Bằng chứng nào sau đây là bằng chứng tiến hóa quan trọng nhất? A. Bằng chứng sinh học phân tử.

B. Bằng chứng hóa thạch.

C. Bằng chứng giải phẩu so sánh.

D. Bằng chứng tế bào học.

Câu 7: Ở gà, alen A quy định lông vằn trội hoàn toàn so với alen a quy định lông không vằn, cặp gen này nằm ở vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X. Cho gà trống lông vằn thuần chủng giao phối với gà mái lông không vằn, thu được F1; Cho F1 giao phối với nhau, thu được F2. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (1) F1 toàn gà lông vằn.


(2) F2 có 5 loại kiểu gen. (3) F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 2 trống lông vằn : 1 mái lông vằn : 1 mái lông không vằn. (4) Nếu cho gà mái (P) giao phối với gà trống F1 thì thu được đời con gồm 1 gà lông vằn : 1 gà lông không vằn. A. 2.

B. 1.

C. 4

D. 3.

Câu 8: Ở thực vật, khi cho cây quả dẹt tự thụ phấn, F1 thu được tỉ lệ 9 quả dẹt : 6 quả tròn : 1

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

quả dài. Lấy ngẫu nhiên 1 cây quả dẹt ở F1 cho tự thụ phấn, xác suất sinh ra cây quả dẹt ở F2 là

A. 64/81

B. 1/4

C. 25/36

D. 1/16

Câu 9: Hiện tượng nào sau đây có thể làm cho một quần thể mất cân bằng di truyền? (1) Các tia phóng xạ xuất hiện trong môi trường làm gia tăng tần số đột biến gen.

(2) Động đất làm giảm đột ngột số lượng cá thể của quần thể xuống còn 1/3 so với ban đầu.

(3) Các cá thể gặp gỡ và giao phối một cách ngẫu nhiên.

(4) Một số cá thể của quần thể giao phối với các cá thể khác loài, sinh ra con lai bất thụ. (5) Một số loại tinh trùng có hiệu suất thụ tinh cao hơn các loại khác.

A. (1), (3), (4), (5).

B. (1), (2), (4).

C. (1), (2), (5).

D. (1), (2), (3), (4), (5).

Câu 10: Có 2 tế bào sinh tinh của cơ thể có kiểu gen AaBb tiến hành giảm phân tạo giao tử. Nếu trong quá trình giảm phân, ở một tế bào có NST kép mang gen bb không phân li trong giảm phân II, giảm phân I diễn ra bình thường; các tế bào còn lại giảm phân bình thường. Theo suy luận lí thuyết, quá trình giảm phân nói trên có thể sẽ cho các loại giao tử với tỉ lệ (1) 2 loại vơi tỉ lệ 1:1:1.

(2) 4 loại với tỉ lệ 1:1:1:1.

(3) 6 loại với tỉ lệ 1:1:1:1:1:1.

(4) 5 loại với tỉ lệ 2:2:2:1:1.

(5) 4 loại với tỉ lệ 4:2:1:1.

(6) 6 loại với tỉ lệ 2:2:2:2:1:1.

A. 1.

B. 4.

C. 2.

D. 3.

Câu 11: Ở người, tính trạng nhóm máu do gen I nằm trên NST thường quy định. Gen I có 3 alen là IA, IB, I0, trong đó IA và IB đều trội so với I0 nhưng không trội so với nhau. Người có kiểu gen IA IA hoặc IA I0 có nhóm máu A; kiểu gen IB IB hoặc IB I0 có nhóm máu B; kiểu gen IA IB có nhóm máu AB; kiểu gen I0 I0 có nhóm máu O. Cho sơ đồ phả hệ


Nhóm máu AB Nhóm máu B Nhóm máu A

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

Nhóm máu O

Có bao nhiêu nhận xét sau đây đúng?

(1) Biết được chính xác kiểu gen của 6 người.

(2) Cặp vợ chồng 8 – 9 có thể sinh con có nhóm máu O.

(3) Cặp vợ chồng 8 – 9 sinh con có nhóm máu A với xác suất 1/8.

(4) Cặp vợ chông 10 – 11 sinh con có nhóm máu B với xác suất 50%.

A. 2.

B. 1.

C. 4.

D. 3.

Câu 12: Trong lịch sử phát triển của thế giới sinh vật, ở kỉ nào sau đây, cây có mạch và động vật di cư lên cạn? A. Silua.

B. Pecmi.

C. Jura.

D. Đêvôn.

Câu 13: Ở môt loài động vật, A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với a quy định mắt trắng, gen nằm trên NST thường. Kiểu gen đồng hợp lặn aa gây chết ở giai đoạn phôi. Thế hệ xuất phát của một quần thể ngẫu phối có tỉ lệ kiểu gen 0,6AA : 0,4Aa. Theo lí thuyết, ở thế hệ F5 tỉ lệ kiểu gen của quần thể là: A. 0,7AA : 0,3Aa.

B. 7/9AA : 2/9Aa.

C. 9/11AA : 2/11Aa.

D. 0,8AA : 0,2Aa.

Câu 14: Trong các thành tựu sau đây, có bao nhiêu thành tựu là ứng dụng của công nghệ tế bào?

(1) Tạo ra giống lúa “gạo vàng” có khả năng tổng hợp   carôten (tiền chất tạo vitamin A) trong hạt.

(2) Tạo ra giống cây trồng lưỡng bội có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các cặp gen. (3) Tạo ra giống cừu sản sinh prôtêin huyết thanh của người trong sữa. (4) Tạo ra giống cà chua có gen làm chín quả bị bất hoạt. A. 2.

B. 1.

C. 3.

Câu 15: Khi nói về diễn thế sinh thái, phát biểu nào sau đây là sai?

D. 4.


A. Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã sinh vật quá các giai đoạn tương ứng với điều kiện môi trường sống. B. Trong diễn thế: loài ưu thế sẽ làm thay đổi điều kiện sống, luôn lấn át các loài khác và ngày càng chiếm ưu thế hơn trong quần xã. C. Song song với quá trình biến đổi quần xã trong diễn thế là quá trình biến đổi các điều kiện tự nhiên như: khí hậu, thổ nhưỡng…. D. Diễn thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật, diễn thế thứ sinh

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

là diễn thế xuất hiện ở môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống.

Câu 16: Ở gà, alen A quy định chân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định chân thấp. Cho gà trống chân cao có kiểu gen dị hợp tử lai với gà mái thứ nhất, tỉ lệ phân li kiểu hình là 1 gà mái chân thấp : 2 gà trống chân cao : 1 gà mái chân cao; cho lai với gà mái thứ hai, tỉ lệ phân li kiểu hình là 1 gà trống chân cao : 1 gà trống chân thấp : 1 gà mái chân cao : 1 gà mái chân thấp. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Ở đời con của phép lai thứ nhất, gà trống có kiểu gen đồng hợp chiếm tỉ lệ 25%. B. Tỉ lệ phân li kiểu gen ở cả hai phép lai đều giống nhau.

C. Gen quy định chiều cao chân nằm trên nhiễm sắc thể thường.

D. Gen quy định chiều cao chân nằm trên vùng tương đồng của nhiễm sắc thể X.

Câu 17: Có 3 tế bào sinh tinh của cơ thể có kiểu gen AaBb tiến hành giảm phân tạo tinh trùng, trong quá trình đó có 1 tế bào bị rối loạn, cặp NST mang gen Aa không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường. Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng?

(1) Có thể sẽ tạo ra 4 loại giao tử với tỉ lệ 2:2:1:1.

(2) Có thể sẽ tạo ra 6 loại giao tử với tỉ lệ 1:1:1:1:1:1. (3) Luôn tạo ra giao tử mang gen AaB với tỉ lệ 1/6. (4) Luôn tạo ra giao tử đột biến n-1 với tỉ lệ 1/6.

A. 3.

B. 2.

C. 4.

D. 1.

Câu 18: Khi nói về mật độ cá thể quần thể, phát biểu nào sau đây sai?

A. Khi mật độ cá thể của quần thể giảm, thức ăn dồi dào thì sự cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài giảm. B. Khi mật độ cá thể của quần thể tăng quá cao, các cá thể cạnh tranh nhau gay gắt. C. Mật độ cá thể của quần thể luôn ổn định, không thay đổi theo thời gian và điều kiện sống của môi trường. D. Mật độ cá thể có ảnh hưởng tới mức độ sử dụng nguồn sống trong môi trường. Câu 19: Loại enzim nào sau đây có khả năng tháo xoắn, tách mạch ADN thành 2 mạch đơn?


A. ARN polymeraza.

B. ADN polymeraza.

C. Ligaza.

D. Restrictaza.

Câu 20: Một cơ thể có kiểu gen

AB giảm phân hình thành giao tử, trong quá trình đó một ab

số tế bào không phân li trong giảm phân II. Số loại giao tử tối đa mà cơ thể có thể tạo ra là A. 2

B. 3

C. 6

D. 7

Câu 21: Hai loài ốc có vỏ xoắn ngược chiều nhau; một loài xoắn ngược chiều kim đồng hồ,

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

loài kia xoắn theo chiều kim đồng hồ nên chúng không thể giao phối được với nhau. Đây là hiện tượng

A. cách li lập tính

B. cách li nơi ở

C. cách li thời gian

D. cách li cơ học

Câu 22: Khi nói về tính cảm ứng của động vật, phát biểu nào sau đây đúng? A. Tất cả các động vật đều có phản xạ trước tác động của môi trường.

B. Ở động vật có xương sống, tất cả các phản xạ đều là phản xạ có điều kiện.

C. Ở động vật không xương sống, hầu hết các phản xạ đều là phản xạ không điều kiện. D. Phản xạ có điều kiện thường là những phản xạ bền vững và được di truyền cho đời con.

Câu 23: Ở động vật không xương sống thường có rất ít tập tính học được. Có bao nhiêu giải thích sau đây là đúng?

(1) Động vật không xương sống sống trong môi trường ổn định. (2) Động vật không xương sống có tuổi thọ ngắn.

(3) Động vật không xương sống không thể hình thành mối liên hệ giữa các nơron. (4) Động vật không xương sống có hệ thần kinh kém phát triển.

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 24: Loại nuclêôtit nào sau đây không phải là đơn phân cấu tạo nên ADN? A. Timin

B. Adenin

C. Uraxin

D. Guanin

Câu 25: Theo quan niệm hiện đại, trong các phát biểu sau đây về chọn lọc tự nhiên, có bao nhiêu phát biểu đúng?

(1) Chọn lọc tự nhiên tác động lên quần thể sẽ làm biến đổi tần số alen của quần thể theo hướng xác định. (2) Chọn lọc tự nhiên thực chất là quá trình phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể. (3) Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu gen qua đó làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.


(4) Chọn lọc tự nhiên chỉ đóng vai trò sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi mà không tạo ra các kiểu gen thích nghi. A. 3.

B. 2.

C. 1.

D. 4.

Câu 26: Một loài thực vật lưỡng bội có bộ nhiễm thể 2n = 6. Trên mỗi cặp nhiễm sắc thể tương đồng xét 2 gen, mỗi gen đều có 2 alen. Cho biết không phát sinh đột biến mới, theo lí thuyết, số loại giao tử tối đa về các gen đang xét được tạo ra là: A. 64.

B. 32.

C. 1000.

D. 6.

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

Câu 27: Có 3 tế bào sinh tinh của cơ thể có kiểu gen AaBb tiến hành giảm phân tạo tinh trùng. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

(1) Nếu giảm phân không phát sinh đột biến thì tối đa sẽ tạo ra 4 loại giao tử.

(2) Nếu giảm phân không phát sinh đột biến thì tối thiểu sẽ tạo ra 2 loại giao tử.

(3) Nếu giảm phân có một tế bào phát sinh đột biến, cặp NST mang gen Aa không phân li ở giảm phân I, giảm phân 2 diễn ra bình thường thì tối thiểu sẽ tạo ra 4 loại giao tử.

(4) Nếu giảm phân có một tế bào phát sinh đột biến, cặp NST mang gen Bb không phân li ở giảm phân I, giảm phân 2 diễn ra bình thường thì có thể tạo ra 4 loại giao tử với tỉ lệ các loại là 2:2:1:1.

A. 4.

B. 2.

C. 3.

D. 1.

Câu 28: Khi nói về các hoạt động diễn ra trong quá trình nhân đôi ADN, có bao nhiêu phát biểu sau đây sai?

(1) Trong mỗi chạc chữ Y chỉ có một mạch làm khuôn. (2) Trong mỗi chạc chữ Y đều có hai mạch làm khuôn.

(3) Trong mỗi chạc chữ Y, ADN polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới trên mạch khuôn có chiều 3' 5' , không tổng hợp mạch mới trên mạch khuôn có chiều 5' 3' .

(4) Mạch mới được nối lại từ các đoạn Okazaki có chiều 3' 5' .

(5) Quá trình nhân đôi ADN diễn ra ở pha S của kỳ trung gian của của chu kỳ tế bào.

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 29: Nguyên nhân làm suy giảm chất lượng cuộc sống của con người:

(1) Sự gia tăng nhanh dân số tạo sức ép lên nguồn tài nguyên thiên nhiên. (2) Khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên không bền vững. (3) Môi trường ngày càng ô nhiễm. (4) Sự bất công trong việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên giữa các nước phát triển và các nước đang phát triển. (5) Xây dựng ngày càng nhiều các khu bảo tồn thiên nhiên. Có bao nhiêu phương án đúng?


A. 5.

B. 4.

C. 3.

D. 2.

Câu 30: Ở một loài thực vật, tính trạng màu sắc hoa do hai gen không alen phân li độc lập quy định. Trong kiểu gen, khi có đồng thời cả hai loại alen trội A và B thì cho hoa màu đỏ, khi chỉ có loại alen trội A hoặc B thì cho hoa màu hồng, còn khi không có alen trội nào thì cho hoa màu trắng. Cho cây hoa màu hồng thuần chủng giao phấn với cây hoa màu đỏ (P), thu được F1 gồm 50% cây hoa màu đỏ và 50% cây hoa màu hồng. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết các phép lai nào sau đây phù hợp với tất cả các thông tin trên? (2) aaBB x AaBb.

(2) AAbb x AaBB.

(4) AAbb x AABb.

(5) aaBb x AABb.

(6) Aabb x AaBb.

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

(1) AAbb x AaBb.

A. (2), (4), (5), (6).

B. (1), (2), (4).

C. (1), (2), (3), (5).

D. (3), (4), (6).

Câu 31: Quá trình tổng hợp sắc tố ở cánh hoa của một loài thực vật do 2 cặp gen Aa và Bb nằm trên các cặp NST khác nhau quy định, trong kiểu gen nếu có cả A và B thì cho kiểu hình hoa đỏ, các kiểu gen khác đều cho kiểu hình hoa trắng. Trong các dự đoán sau đây, có bao nhiêu dự đoán đúng?

(1) Nếu cho 2 cây (P) hoa trắng giao phấn với nhau thu được đời F1 có 100% cây hoa đỏ. Khi đó cho F1 tự thụ phấn thì sẽ thu được F2 có tỉ lệ kiểu hình 9 đỏ : 7 trắng.

(2) Cho cây (P) hoa đỏ dị hợp về 2 cặp gen nói trên tự thụ phấn thu được F1. Theo lí thuyết, ở đời F1, tỉ lệ kiểu gen đồng hợp về cặp gen chiếm 25%.

(3) Nếu khi cho cây hoa đỏ (P) lai với cây hoa trắng thu được F1 có cả cây hoa trắng và cây hoa đỏ thì chứng tỏ cây hoa đỏ đem lai có ít nhất 1 cặp gen dị hợp.

(4) Cho 2 cây hoa trắng có kiểu gen khác nhau giao phấn với nhau thu được F1. Theo lí thuyết, có thể thu được đời F1 với tỉ lệ kiểu hình là: 3 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng.

A. 2.

B. 1.

C. 3.

D. 4.

Câu 32: Khi nói về quần xã sinh vật, phát biểu nào sau đây sai?

A. Sinh vật trong quần xã luôn tác động lần nhau đồng thời tác động qua lại với môi trường. B. Phân bố cá thể trong không gian của quần xã tùy thuộc vào nhu cầu sống của từng loài. C. Quần xã càng đa dạng về thành phần loài thì lưới thức ăn càng đơn giản. D. Mức độ đa dạng của quần xã được thể hiện qua số lượng các loài và số lượng cá thể của

mỗi loài. Câu 33: Các biện pháp điều khiển sự sinh trưởng và phát triển ở động vật và người là: A. Cải tạo giống, chuyển đổi cơ cấu chăn nuôi, cải thiện chất lượng dân số. B. Cải tạo giống, cải thiện môi trường sống, cải thiện chất lượng dân số.


C. Cải tạo giống, cải thiện môi trường sống, kế hoạch hóa gia đình. D. Chống ô nhiễm môi trường, thay đổi thức ăn, cải thiện chất lượng dân số. Câu 34: Trong các ví dụ sau, có bao nhiêu ví dụ về sự biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật theo chu kì? (1) Số lượng cây tràm ở rừng U Minh Thượng bị giảm mạnh do cháy rừng. (2) Chim cu gáy thường xuất hiện nhiều vào thời gian thu hoạch lúa, ngô hàng năm. (3) Số lượng sâu hại lúa bị giảm mạnh khi người nông dân sử dụng thuốc trừ sâu hóa học.

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

(4) Cứ 10 – 12 năm, số lượng cá cơm ở vùng biển Pêru bị giảm do có dòng nước nóng chảy qua làm cá chết hàng loạt.

A. 4.

B. 2.

C. 3.

D. 1.

Câu 35: Kiểu phân bố theo nhóm có bao nhiêu đặc điểm sau đây?

(1) Thường gặp khi môi trường có điều kiện sống phân bố đồng đều. (2) Có sự hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể.

(3) Giúp sinh vật khai thác hiệu quả các nguồn sống có trong môi trường. (4) Là kiểu phân bố phổ biến của các quần thể.

A. 3.

B. 4.

C. 1.

D. 2.

Câu 36: Lai hai cây cà chua thuần chủng (P) khác biệt nhau về các cặp tính trạng tương phản. Đời F1 thu được 100% cây thân cao, hoa đỏ, quả tròn. Cho F1 lai với cây khác, tỉ lệ phân li kiểu hình ở F2 là 4 cây thân cao, hoa đỏ, quả dài : 4 cây thân cao, hoa vàng, quả tròn : 4 cây thân thấp, hoa đỏ, quả dài : cây thân thấp, hoa vàng, quả tròn: 1 cây thân cao, hoa đỏ, quả tròn : 1 cây thân cao, hoa vàng, quả dài : 1 cây thân thấp, hoa đỏ, quả tròn : 1 cây thân thấp, hoa vàng, quả dài. Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, mọi quá trình sinh học diễn ra bình thường. Có bao nhiêu nhận xét sau đây đúng?

(1) Cặp tính trạng chiều cao thân di truyền liên kết với cặp tính trạng màu sắc hoa,

(2) Cặp gen quy định tính trạng chiều cao di truyền độc lập với hai cặp gen quy định màu sắc và hình dạng quả.

(3) Hai cặp gen quy định màu sắc hoa và hình dạng quả cùng nằm trên một cặp NST. (4) Tần số hoán vị gen 20%. (5) Khi cho F1 tự thụ phấn thì tỉ lệ kiểu hình thân thấp, hoa vàng, quả dài ở đời con là 0,0025.

A. 2.

B. 3.

C. 1.

D. 4.

Câu 37: Cây lanh Linum usitatissimum là giống cây lấy sợi phổ biến ở các nước châu Á. Locut chi phối màu sắc hoa có 2 alen trong đó A quy định hoa đỏ là trội hoàn toàn so với a quy định hoa trắng. Hai locut khác mỗi locut có 2 alen là B/b và D/d cùng chi phối chiều cao


cây. Tiến hành phép lai phân tích cây dị hợp 3 locut nói trên thu được đời con có tỉ lệ kiểu hình 70 cây thân cao, hoa đỏ : 180 cây thân cao, hoa trắng : 320 cây thân thấp, hoa trắng : 430 cây thân thấp, hoa đỏ. Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng? (1) Kiểu gen của cây đem lai phân tích là

Ab Dd . aB

(2) Đã xảy ra hoán vị gen với tần số 28%. (3) Đời con của phép lai phân tích nói trên có 8 loại kiểu gen khác nhau.

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

(4) Nếu hoán vị gen xảy ra ở cả đực và cái với tần số như nhau thì cây dị hợp về 3 locut nói trên tự thụ phấn sẽ luôn thu được đời con có kiểu gen đồng hợp lặn về locut với tỉ lệ 0,0049.

(5) Nếu cho cây dị hợp về 3 locut nói trên tự thụ phấn thì đời con sẽ có tối đa 30 loại kiểu gen, 4 loại kiểu hình.

A. 3.

B. 2.

C. 5.

D. 4.

Câu 38: Ở bò, người ta tiến hành cho bò đực có kiểu gen AABBdd giao phối với bò cái có kiểu gen aabbDD được 1 hợp tử. Sau đó cho hợp tử phát triển thành phôi rồi tách phôi thành 10 phần đem cấy vào tử cung của 10 con cái (bò nhận phôi) có kiểu gen aabbdd. Cả 10 phôi này phát triển bình thường, trở thành 10 bê con. Các con bê này A. đều có kiểu gen AaBbDd.

B. có khả năng sinh sản hữu tính bình thường và có thể giao phối được với nhau để sinh con. C. có kiểu gen tùy thuộc vào sự kết hợp giữa các loại giao tử của phôi với giao tử của cơ thể

nhận phôi.

D. có mức phản ứng thay đổi tùy thuộc vào môi trường sống của nó.

Câu 39: Xét các nhân tố: (1) đột biến.

(2) chọn lọc tự nhiên.

(3) giao phối

(4) sự cách li.

(5) các yếu tố ngẫu nhiên.

Có bao nhiêu nhân tố chi phối quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi của quần thể? A. 3.

B. 1.

C. 4.

D. 2.

Câu 40: Một quần thể ngẫu phối đang ở trạng thái cân bằng di truyền, xét 2 cặp gen Aa và Bb phân li độc lập, mỗi gen quy định một tính trạng và trội hoàn toàn, trong đó có tần số alen A = 0,7; a = 0,3; B = 0,4; b = 0,6. Theo lí thuyết, có bao nhiêu nhận xét sau đây đúng? (1) Quần thể này có 4 kiểu hình. (2) Trong các kiểu gen của quần thể, số cá thể có kiểu gen AaBb chiếm tỉ lệ cao nhất. (3) Quần thể này có 8 kiểu gen. (4) Trong các kiểu gen của quần thể, số cá thể có kiểu gen aaBB chiếm tỉ lệ ít nhất.


A. 1.

B. 2.

C. 4.

D. 3.

Đáp án 2-C

3-D

4-D

5-B

6-B

7-C

8-B

9-C

10-C

11-D

12-A

13-D

14-B

15-B

16-A

17-A

18-C

19-A

20-C

21-D

22-C

23-B

24-C

25-A

26-A

27-A

28-B

29-B

30-B

31-A

32-C

33-B

34-B

35-A

36-D

37-C

38-A

39-A

40-B

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

1-A


ĐỀ SỐ 21 Câu 1: Xét về bản chất hóa học, hô hấp là quá trình A. chuyển hóa, thu nhận O2 và thải CO2 xảy ra trong tế bào. B. oxi hóa sinh học nguyên liệu hô hấp thành CO2, H2O và tích lũy ATP. C. chuyển các nguyên tử hiđrô từ chất cho hiđrô sang chất nhận hiđrô. D. thu nhận năng lượng của tế bào. Câu 2: Những nhóm động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn hở? B. Côn trùng; lưỡng cư; bò sát.

C. Giáp xác; sâu bọ; ruột khoang.

D. Côn trùng; thân mềm.

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

A. Sứa; giun tròn; giun đất.

Câu 3: Ở cây hạt kín, quả được hình thành từ bộ phận nào sau đây? A. Bầu nhụy.

B. Noãn đã được thụ tinh.

C. Đầu nhị.

D. Noãn không được thụ tinh.

Câu 4: Cơ sở tế bào học của sinh sản vô tính ở động vật là quá trình A. nguyên phân.

B. giảm phân.

C. thụ tinh.

D. giảm phân và thụ tinh.

Câu 5: Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở quá trình phiên mã mà không có ở quá trình nhân đôi của AND?

A. Diễn ra trong tế bào.

B. mạch pôlinuclêôtit được tổng hợp kéo dài theo chiều từ 5’ đến 3’. C. sử dụng cả hai mạch của AND để tổng hợp mạch mới. D. chỉ diễn ra trên mạch gốc của từng gen riêng rẽ.

Câu 6: Ở nhóm động vật nào sau đây, giới đực mang cặp nhiễm sắc thể giới tính XX và giới cái mang cặp nhiễm sắc thể giới tính XY? A. Thỏ, ruồi giấm, chim sáo.

B. Trâu, bò, hươu.

C. Gà, chim bồ câu, bướm.

D. Hổ, báo, mèo rừng.

Câu 7: Gen A nằm trên NST thường có 3 alen, trong quần thể sẽ có tối đa bao nhiêu kiểu gen về gen A? A. 3.

B. 6.

C. 4.

D. 2.

Câu 8: Ở các giống giao phấn, quá trình tự thụ phấn và giao phối cận huyết liên tục qua nhiều thế hệ sẽ đẫn tới thoái hóa giống. Nguyên nhân là vì sự tự thụ phấn và giao phối cận huyết đã làm cho A. tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tăng dẫn, tỉ lệ kiều gen dị hợp giảm dần và xuất hiện các gen lặn có hại.

1


B. tỉ lệ kiểu gen dị hợp giảm dần, tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tăng dần và xuất hiện các gen lặn có hại. C. tỉ lệ kiểu gen dị hợp giảm dần, kiểu gen đồng hợp tăng dần và xuất hiện các đồng hợp gen lặn có hại. D. quần thể giống xuất hiện các đột biến gen lặn có hại. Câu 9: Một quần thể đang cân bằng về di truyền, quá trình nào sau đây sẽ làm giảm tính đa dạng di truyền của quần thể? B. Giao phối không ngẫu nhiên.

C. Giao phối ngẫu nhiên.

D. Nhập cư (nhập gen).

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

A. Đột biến gen.

Câu 10: Trong quá trình phát sinh sự sống, hình thành sinh vật cổ sơ đầu tiên là kết quả của quá trình tiến hóa

A. hóa học và tiền sinh học.

B. hóa học và sinh học.

C. tiền sinh học và sinh học.

D. sinh học.

Câu 11: Loài sinh vật A có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ từ 8 đến 320C, giới hạn chịu đựng về độ ẩm từ 80 đến 98%. Loài sinh vật này có thể sống ở môi trường nào sau đây? A. Môi trường có nhiệt độ dao động từ 25 đến 350C, độ ẩm từ 75 đến 95%. B. Môi trường có nhiệt độ dao động từ 25 đến 350C, độ ẩm từ 85 đến 95%.

C. Môi trường có nhiệt độ dao động từ 10 đến 300C, độ ẩm từ 85 đến 95%.

D. Môi trường có nhiệt độ dao động từ 12 đến 300C, độ ẩm từ 90 đến 100%.

Câu 12: Lưới thức ăn

A. là chuỗi thức ăn gồm nhiều sinh vật có các mắt xích chung. B. gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. C. gồm tất cả các chuỗi thức ăn có các mắt xích chung.

D. gồm nhiều loại sinh vật có quan hệ với nhau về nơi ở.

Câu 13: Quá trình lên men được ứng dụng trong bao nhiêu hoạt động sau đây? (1) Sản xuất bia, rượu;

(2) Làm sữa chua;

(3) Muối dưa;

(4) Sản xuất dấm.

A. 3.

B. 4.

C. 1.

D. 2.

Câu 14: Bộ phận nào sau đây được xem là dạ dày chính thức của động vật nhai lại? A. Dạ cỏ.

B. Dạ lá sách.

C. Dạ tổ ong.

D. Dạ múi khế.

Câu 15: Một gen có tổng số 1064 liên kết hiđrô. Trên mạch một của gen có số nuclêôtit loại T bằng số nuclêôtit loại A; số nuclêôtit loại G gấp 2 lần số nuclêôtit loại T; số nuclêôtit loại X gấp 3 lần số nuclêôtit loại A. Gen nhân đôi 2 lần, số nuclêôtit loại G mà môi trường cung cấp cho gen nhân đôi là 2


A. 840.

B. 1120.

C. 560.

D. 336.

Câu 16: Ở cấp độ phân tử, thông tin di truyền được truyền từ tế bào mẹ sang tế bào con nhờ cơ chế A. giảm phân và thụ tinh.

B. nhân đôi ADN.

C. phiên mã.

D. dịch mã.

Câu 17: Mềm dẻo kiểu hình là hiện tượng cùng một kiểu gen nhưng khi sống ở các điều kiện môi trường khác nhau thì biểu hiện hình khác nhau. Cơ chế dẫn tới sự mềm dẻo kiểu hình là

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

do.

A. tác động của môi trường gân ra đột biến gen dẫn tới làm biến đổi kiểu hình của cơ thể. B. tác động của môi trường dẫn đến điều hòa hoạt động của gen. C. quá trình phân bào nguyên nhân, giảm phân và thụ tinh.

D. quá trình phát triển của cơ thể trải qua những giai đoạn phát triển sinh lí khác nhau.

Câu 18: Khi nói về yếu tố ngẫu nhiên, phát biểu nào sau đây sai?

A. Khi không xảy ra đột biến, không có CLTN, không có di – nhập gen, nếu thành phần kiểu

gen và tần số alen của quần thể có biến đổi thì đó là do tác động của các yếu tố ngẫu nhiên. B. Một quần thể đang có kích thước lớn nhưng do các yếu tố thiên tai hoặc bất kì các yếu tố

nào khác làm giảm kích thước của quần thể một cách đáng kể thì những cá thể sống sót có thể có vốn gen khác biệt hẳn với vốn gen của quần thể ban đầu.

C. Với quần thể có kích thước càng lớn thì các yếu tố ngẫu nhiên càng dễ làm thay đổi tần số

alen của quần thể và ngược lại.

D. Kết quả tác động của các yếu tố ngẫu nhiên thường dẫn tới làm nghèo vốn gen của quần

thể, giảm sự đa dạng di truyền và có thể dẫn tới làm suy thoái quần thể. Câu 19: Xét các trường hợp sau:

(1) Những cá thể có sức sống kém sẽ bị đào thải, kết quả làm giảm mật độ cá thể của quần thể.

(2) Các cá thể đánh lẫn nhau, dọa nạt nhau bằng tiếng hú dẫn tới một số cá thể buộc phải tách ra khỏi đàn.

(3) Khi thiếu thức ăn, một số động vật ăn thịt lẫn nhau. (4) Thực vật tự tỉa thưa làm giảm số lượng cá thể quần thể. (5) Sự quần tụ giữa các cá thể cùng loài làm tăng khả năng khai thác nguồn sống của môi trường. Cạnh tranh cùng loài gây ra bao nhiêu trường hợp? A. 4.

B. 1.

C. 2.

3

D. 3.


Câu 20: Khi nói về quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng trong hệ sinh thái, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (1) Sự chuyển hóa vật chất diễn ra đồng thời với sự chuyển hóa năng lượng. (2) Trong quá trình chuyển hóa, vật chất bị thất thoát còn năng lượng được quay vòng và tái tạo trở lại. (3) Qua mỗi bậc dinh dưỡng, chỉ khoảng 10% năng lượng được tích lũy. (4) Vật chất và năng lượng được chuyển hóa theo chuỗi thức ăn có trong hệ sinh thái. B. 2.

C. 3.

D. 4.

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

A. 1.

Câu 21: Ở vùng khí hậu khô nóng, nhóm thực vật nào sau đây thường cho năng suất sinh học cao nhất?

A. Nhóm thực vật C3.

B. Nhóm thực vật C4.

C. Nhóm thực vật CAM.

D. Các nhóm có năng suất như nhau.

Câu 22: Khi nói về sự thay đổi huyết áp trong hệ mạch, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Huyết áp cao nhất ở động mạch, giảm mạch ở tĩnh mạch và thấp nhất ở mao mạch. B. Huyết áp cao nhất ở động mạch, giảm mạch ở mao mạch và thấp nhất ở tĩnh mạch. C. Huyết áp cao nhất ở tĩnh mạch, động mạch và thấp nhất ở mao mạch.

D. Huyết áp cao nhất ở động mạch chủ và giữ ổn định tĩnh mạch và mao mạch.

Câu 23: Cho biết thể tứ bội giảm phân chỉ sinh ra giao tử lưỡng bội, thể lưỡng bội giảm phân chỉ sinh ra giao tử đơn bội. Ở một loài thực vật, tính trạng màu hạt do một gen có 3 alen là A1, A2, A3 quy định, trong đó A1 quy định hạt vàng trội hoàn toàn so với A2 quy định hạt xanh và trội hoàn toàn so với A3 quy định hạt trắng. Cho cây lưỡng bội hạt vàng thuần chủng lai với cây lưỡng bội hạt trắng thuần chủng được F1. Cho cây F1 lai với cây lưỡng bội hạt xanh thuần chủng được F2.Gây tứ bội F2 bằng hóa chất cônsixin thu được các cây tứ bội gồm các cây hạt xanh và cây hạt vàng. Cho các cây tứ bội hạt vàng lai trở lại với cây F1 thu được F3. Theo lí thuyết, ở F3 loại cây hạt xanh có tỉ lệ A.

5 . 12

B.

7 . 12

C.

1 . 12

D.

7 . 18

Câu 24: Có bao nhiêu quy luật di truyền sau đây thuộc trường hợp 1 tính trạng do 1 gen quy định? (1) Quy luật di truyền trội hoàn toàn. (2) Quy luật di truyền trội không hoàn toàn. (3) Quy luật di truyền tương tác gen. (4) Quy luật di truyền liên kết gen. (5) Quy luật di truyền theo dòng mẹ. 4


(6) Quy luật di truyền phân li độc lập. A. 1.

B. 2.

C. 4.

D. 3.

Câu 25: Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể qua 4 thế hệ liên tiếp thu được kết quả như sau: Kiểu gen AA

Kiểu gen Aa

Kiểu gen aa

F1

0,25

0,5

0,25

F2

0,28

0,44

0,28

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

Thế hệ

F3

0,31

0,38

0,31

F4

0,34

0,32

0,34

Quần thể đang chịu tác động của nhân tố tiến hóa nào sau đây? A. Chọn lọc tự nhiên.

B. Các yếu tố ngẫu nhiên.

C. Di – nhập gen.

D. Giao phối không ngẫu nhiên.

Câu 26: Khi nói về giới hạn sinh thái, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

(1) Giới hạn sinh thái là khoảng thuận lợi của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật tồn tại và phát triển.

(2) Giới hạn sinh thái là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian.

(3) Khoảng thuận lợi là khoảng của các nhân tố sinh thái gây ức chế cho hoạt động sinh lí của sinh vật.

(4) Khoảng chống chịu là khoảng cách của các nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sinh vật thực hiện các chức năng sống tốt nhất. A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 27: Khi nói về bậc dinh dưỡng của lưới thức ăn, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (1) Bậc dinh dưỡng cấp 1 là tất cả các loài động vật ăn thực vật.

(2) Bậc dinh dưỡng cấp 3 là tất cả các loài động vật ăn thịt và động vật ăn cỏ bậc cao. (3) Bậc dinh dưỡng cấp 2 gồm tất cả các loài động vật ăn sinh vật sản xuất.

(4) Bậc dinh dưỡng cấp cao nhất là nhóm sinh vật đầu tiên của mỗi chuỗi thức ăn, nó đóng vai trò khởi đầu một chuỗi thức ăn mới. A. 3.

B. 1.

C. 2.

D. 4.

Câu 28: Cho chuỗi thức ăn: Cỏ  chuột  rắn  đại bang. Nhận xét nào sau đây đúng về chuỗi thức ăn này? A. Đại bàng thuộc sinh vật ăn thịt bậc 3. B. Hiệu suất sinh thái giữa chuột và cỏ luôn nhỏ hơn hiệu suất sinh thái giữa rắn và chuột.

5


C. Đại bàng là mắt xích có sinh khối thấp nhất do quá trình hô hấp làm thất thoát năng lượng rất lớn. D. Năng lượng tích lũy trong các mô sống tăng dần khi đi qua các mắt xích của chuỗi thức ăn trên. Câu 29: Giả sử trong mỗi ngày một người lao động bình thường cần sử dụng năng lượng 693,5 kcal. Nếu mỗi mol ATP giải phóng 7,3 kcal thì một ngày người đó phải sử dụng ít nhất bao nhiêu gam glucozơ cho việc sinh công? B. 1350.

C. 346,75.

D. 450.

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

A. 900.

Câu 30: Trong một chu kì tim, tâm thất luôn co sau tâm nhĩ. Nguyên nhân là vì: A. Đợi máu từ tâm nhĩ đổ xuống để tống máu vào động mạch. B. Thành tâm thất dày hơn nên co chậm hơn. C. Hoạt động của hệ dẫn truyền tim.

D. Các tĩnh mạch đổ máu về tâm nhĩ gây co tâm nhĩ trước sau đó mới đến co tâm thất.

Câu 31: Ở rễ cây rêu chân tường, tinh trùng có kiểu gen ABDeg thụ tinh cho noãn cầu có kiểu gen abdEG tạo ra hợp tử. Hợp tử phát triển thành thể bào tử, sau đó thể bào tử hình thành túi bào tử và mỗi bào tử lại trở thành một cây rêu đơn bội. Theo lí thuyết, có bao nhiêu loại kiểu gen khác nhau ở các cây rêu đơn bội nói trên? A. 5.

B. 32.

C. 2.

D. 16.

Câu 32: Khi nói về hiện tượng đẻ con ở cá mập và cá heo, phát biểu nào sau đây đúng? A. Cá mập và cá heo đều đẻ con và nuôi con bằng sữa. B. Cá mập và cá heo đều đẻ một con/lứa.

C. Trong thời kì mang thai, phôi thai của cá heo lấy dinh dưỡng từ cơ thể mẹ còn phôi cá mập

thì không.

D. Trong thời kì mang thai nếu do một nguyên nhân nào đó niêm mạc tử cung bị bong thì cá

mập và cá heo đều có thể bị sẩy thai.

Câu 33: Một phân tử mARN có chiều dài 2142Å và tỉ lệ A : U : G : X = 1:2:2:4. Sử dụng phân tử mARN này làm khuôn để phiên mã ngược tổng hợp nên phân tử ADN mạch kép. Nếu phân tử ADN được tổng hợp có chiều dài bằng phân tử ARN này thì tổng liên kết hiđrô của ADN là A. 1470.

B. 526.

C. 700.

D. 1680.

Câu 34: Ở phép lai ♂AaBbDdEe  ♀AabbddEe. Trong quá trình giảm phân của cở thể đực, cặp NST mang cặp gen Aa ở 10% số tế bào không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các cặp NST khác phân li bình thường;

6


Trong quá trình giảm phân của cơ thể cái, cặp NST mang cặp gen Ee ở 4% số tế bào không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các cặp NST khác phân li bình thường. Ở đời con, loại hợp tử đột biến chiếm tỉ lệ A. 13,6%.

B. 2%.

C. 0,2%.

D. 11,8%.

Câu 35: Ở một loài thực vật, tính trạng màu hoa do hai gen không alen là A và B tương tác với nhau quy định. Nếu trong kiểu gen có cả hai gen trội A và B thì cho kiểu hình hoa đỏ; khi chỉ có một loại gen trội A hoặc B hay toàn bộ gen lặn thì cho kiểu hình hoa trắng. Tính trạng

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

chiều cao cây do gen gồm hai alen là D và d quy định, trong đó gen D quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen d quy định thân thấp. Biết các gen nằm trên các NST khác nhau. Tính theo lí thuyết, phép lai AaBbDd  aaBbdd cho đời con có kiểu hình thân cao, hoa đỏ chiếm tỉ lệ

A. 3,125%.

B. 18,75%

C. 42,1875%.

D. 9,375%.

Câu 36: Ở một loài thực vật, khi trong kiểu gen có cả gen A và gen B thì hoa có màu đỏ. Nếu trong kiểu gen chỉ có A hoặc chỉ có B thì hoa có màu vàng. Nếu không có gen A và B thì hoa có màu trắng. Hai cặp gen Aa và Bb nằm trên 2 cặp NST khác nhau. Cho cây dị hợp về 2 cặp gen nói trên tự thụ phấn được F2. Ở F2 trong số các cây hoa màu đỏ, tỉ lệ kiểu gen là: A. 1:2:2:2.

B. 2:2:2:4.

C. 1:2:1:2.

D. 1:2:4:2.

Câu 37: Ở một loài côn trùng, gen A quy định mắt dẹt trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt lồi; gen B quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định mắt trắng, kiểu gen đồng hợp trội AA bị chết ở giai đoạn phôi. Trong phép lai AaBb  Aabb, người ta thu được đời F1 có 2400 cá thể. Theo lí thuyết, số cá thể F1 có mắt lồi, màu trắng là A. 240.

B. 400.

C. 200.

D. 1350.

Câu 38: Cho cây hoa đỏ lai với cây hoa trắng (P) thu được F1 có 100% cây hoa đỏ. F1 tự thụ phấn thu được F2 gồm 3 loại kiểu hình, trong đó kiểu hình hoa trắng chiếm tỉ lệ 25%. Biết rằng không xảy ra đột biến, sự biểu hiện của gen quy định màu hoa không phụ thuộc vào môi trường. Trong các phát biểu sau đây có bao nhiêu phát biểu phù hợp với kết quả phép lai trên? (1) Kiểu hình hoa trắng có gen dị hợp ở F2 chiếm tỉ lệ 12,5%.

(1) Kiểu hình hoa trắng có gen đồng hợp ở F2 chiếm tỉ lệ 12,5%. (3) Có 3 loại kiểu gen ở F2 quy định kiểu hình hoa trắng. (4) Trong các cây hoa trắng ở F2, cây có kiểu gen đồng hợp chiếm tỉ lệ 50%. A. 3.

B. 4.

C. 2.

D. 1.

Câu 39: Ở người, gen A nằm trên NST thường quy định da đen trội hoàn toàn so với a quy định da trắng. Một quần thể người đang cân bằng bằng về di truyền có số người da đen chiếm

7


tỉ lệ 84%. Ở trong quần thể này có một cặp vợ chồng da đen, xác suất đẻ con đâu lòng của họ là con gái có da trắng là A.

16 . 49

B.

4 . 49

C.

2 . 49

D. 6,26%.

Câu 40: Phả hệ sau đây mô tả sự di truyền của một bệnh do một gen quy định. Biết không xảy ra đột biến và những người tô màu đen là bị bệnh. Trong phả hệ, có bao nhiêu người chưa biết chính xác kiểu gen về tính trạng này? B. 5 người.

C. 3 người.

D. 4 người.

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

A. 2 người.

8


ĐÁP ÁN 2.D

3.A

4.A

5.D

6.C

7.B

8.C

9.B

10.A

11.C

12.C

13.A

14.D

15.A

16.B

17.B

18.C

19.A

20.C

21.B

22.B

23.C

24.D

25.D

26.A

27.B

28.C

29.D

30.C

31.B

32.C

33.D

34.A

35.B

36.D

37.B

38.B

39.C

40.A

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

1.B

9


ĐỀ SỐ 22 Câu 1: Khi nói về tính hướng động của ngọn cây, phát biểu nào sau đây đúng? A. Ngọn cây có tính hướng đất âm, hướng sáng dương. B. Ngọn cây có tính hướng đất dương, hướng sáng âm. C. Ngọn cây có tính hướng đất âm, hướng sáng âm. D. Ngọn cây có tính hướng đất dương, hướng sáng dương. Câu 2: Nhóm động vật nào sau đây có quá trình sinh trưởng và phát triển không trải qua biến

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

thái?

A. Côn trùng.

B. Ếch nhái.

C. Cá chép.

D. Tôm.

Câu 3: Ở người, alen a gây bệnh máu khó đông nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể X; alen A quy định máu đông bình thường. Trong một gia đình, bố và mẹ đều bình thường sinh một đứa con bị hội chứng Claiphentơ đồng thời mắc bệnh máu khó đông. Nhận xét nào sau đây đúng?

A. Kiểu gen của  P  : X A Xa x X A Y; cặp NST giới tính của mẹ không phân li trong giảm phân

I, bố giảm phân bình thường.

B. Kiểu gen của  P  : X A Xa x X A Y; cặp NST giới tính của mẹ không phân li trong giảm phân

II, bố giảm phân bình thường.

C. Kiểu gen của  P  : X A Xa x Xa Y; cặp NST giới tính của bố không phân li trong giảm phân

I, mẹ giảm phân bình thường.

D. Kiểu gen của  P  : X A Xa x Xa Y; cặp NST giới tính của mẹ không phân li trong giảm phân

I, bố giảm phân bình thường.

Câu 4: Ở một loài động vật có vú, gen D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với d quy định mắt nâu. Gen B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với b quy định cánh ngắn. Gen a lấn át sự biểu hiện của gen D và d nên trong kiểu gen chứa cặp aa cho kiểu hình mắt trắng, gen A không át. Gen D và B nằm trên NST giới tính X không có alen trên Y, gen A nằm trên NST thường.

Cho lai giữa 1 con đực mắt đỏ, cánh dài với 1 con cái có cùng kiểu hình, F1 thu được 6 loại kiểu hình (mắt đó, cánh dài: mắt nâu, cánh dài; mắt trắng, cánh dài; mắt đỏ, cánh ngắn; mắt nâu, cánh ngắn và mắt trắng, cánh ngắn) trong đó tỉ lệ con đực có kiểu hình mắt đỏ, cánh dài là 15,375%. Trong các nhận định sau đây, có bao nhiêu nhận định đúng? (1) Kiểu gen của hai cá thể đem lai là: AaX BD Y xAaX BD X bd . (2) Hoán vị gen xảy ra ở giới cái với tần số 18%.


(3) Trong số các cá thể sinh ra ở F1, tỉ lệ cá thể cái mắt đỏ, cánh dài là 37,5%. (4) Có tất cả 24 kiểu gen khác nhau về hai tính trạng này được tạo ra trong quần thể. A. 3.

B. 2.

C. 4.

D. 1.

Câu 5: Động vật nào sau đây có hệ thần kinh dạng ống? A. Trùng đế giày.

B. Giun đất.

C. Thủy tức.

D. Bò sát.

Câu 6: Khi nói về sự tác động qua lại giữa quần xã và môi trường sống trong quá trình diễn

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

thế sinh thái, hãy chọn phát biểu đúng:

A. Song song với quá trình biến đổi quần xã trong diễn thế, các điều kiện tự nhiên của môi

trường không bị thay đổi.

B. Song song với quá trình biến đổi quần xã trong diễn thế là quá trình biến đổi về các điều

kiện tự nhiên của môi trường.

C. Trong tất cả các quá trình diễn thế, nguyên nhân gây ra đều được bắt đầu từ những thay đổi

của ngoại cảnh dẫn tới gây ra biến đổi quần xã.

D. Sự biến đổi của điều kiện môi trường không phải là nguyên nhân gây ra diễn thế sinh thái

của quần xã.

Câu 7: Một cá thể ở một loài động vật có bộ nhiễm sắc thể là 2n = 12. Khi quan sát quá trình giảm phân của 1800 tế bào sinh tinh, người ta thấy 90 tế bào có cặp nhiễm sắc thể số 1 không phân li trong giảm phân I, các sự kiện khác trong giảm phân diễn ra bình thường; các tế bào còn lại giảm phân bình thường. Theo lí thuyết, trong tổng số giao tử được tạo thành từ quá trình trên thì số giao tử có 7 nhiễm sắc thể chiếm tỉ lệ A. 0,5%.

B. 1%

C. 0,25%

D. 2,5%.

Câu 8: Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa vàng; alen B quy định quả chín sớm trội hoàn toàn so với alen b quy định quả chín muộn. Lai cây K của loài này với 3 cây khác cùng loài, thu được kết quả sau: Phép lai (p)

Tỉ lệ kiểu hình F1

Cây K x cây 3 cây quả đỏ, chín sớm: 3 cây quả đỏ, chín muộn: 1 cây quả vàng, chín sớm: thứ nhất

1 cây quả vàng, chín muộn.

Cây K x cây 3 cây quả đỏ, chín sớm: 3 cây quả vàng, chín sớm: 1 cây quả đỏ, chín muộn: thứ hai

1 cây quả vàng, chín muộn.

Cây K x cây 1 cây quả đỏ, chín sớm: 1 cây quả đỏ, chín muộn: 1 cây quả vàng, chín sớm: thứ ba

1 cây quả vàng, chín muộn.


Cho biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, trong các dự đoán sau, có bao nhiêu dự đoán đúng với dữ kiện của các phép lai trên? (1) Hai cặp gen đang xét có thể nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể khác nhau hoặc cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể, cách nhau 50cM. (2) Cho cây thứ nhất tự thụ phấn, thu được đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 : 1. (3) Phép lai giữa cây thứ nhất với cây thứ hai cho đời con tỉ lệ phân li kiểu gen giống với tỉ lệ phân li kiểu hình.

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

(4) Phép lai giữa cây thứ nhất với cây thứ ba và phép lai giữa cây thứ hai với cây thứ ba đều cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3:1.

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 9: Trong điều kiện không xảy ra đột biến, khi nói về mức phản ứng của kiểu gen, phát biểu nào sau đây sai?

A. Các cá thể con sinh ra bằng hình thức sinh sản sinh dưỡng có mức phản ứng giống với cá

thể mẹ.

B. Các tính trạng số lượng thường có mức phản ứng hẹp còn các tính trạng chất lượng thường

có mức phản ứng rộng.

C. Các cá thể thuộc cùng một giống thuần chủng có mức phản ứng giống nhau.

D. Mức phản ứng là tập hợp các kiểu hình của cùng một kiểu gen tương ứng với các môi

trường khác nhau.

Câu 10: Ở người, bệnh A và bệnh B là hai bệnh do đột biến gen lặn nằm ở vùng không tương đồng trên NST giới tính X, khoảng cách giữa hai gen là 16cM. Người bình thường mang gen A và B, hai gen này đều trội hoàn toàn so với gen lặn tương ứng. Cho sơ đồ phả hệ sau:

Biết rằng không phát sinh các đột biến mới ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (1) Biết được chính xác kiểu gen của 9 người. (2) Người số 1, số 3 và số 11 có kiểu gen giống nhau. (3) Nếu người số 13 có vợ không bị bệnh nhưng bố của vợ bị cả hai bệnh thì xác suất sinh con gái bị bệnh là 29%.


(4) Cặp vợ chồng III11 – III12 trong phả hệ này sinh con, xác suất đứa con đầu lòng bị cả hai bệnh là 8,82%. A. 3.

B. 4.

C. 1.

D. 2.

Câu 11: Ở một loài thực vật, tính trạng màu sắc quả do hai cặp gen Aa và Bb nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể thường khác nhau quy định. Khi trong kiểu gen có mặt đồng thời hai alen trội A và B thì quy định cây quả đỏ; kiểu gen chỉ có một trong hai loại alen trội hoặc không có alen trội nào thì quy định cây quả vàng. Cho cây dị hợp hai cặp gen (P) tự thụ phấn thu

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

được F1. Cho tất cả các cây quả vàng ở F1 giao phấn ngẫu nhiên với nhau thu được F2 có cả cây quả đỏ và quả vàng. Trong số các cây quả vàng ở F2, lấy ngẫu nhiên 1 cây, xác suất để thu được cây thuần chủng là A. 17/49.

B. 17/41.

C. 2/9.

D. 4/9.

Câu 12: Trong các phương pháp tạo giống sau đây, có bao nhiêu phương pháp có thể tạo ra thế hệ con đồng loạt có kiểu gen giống nhau? (1) Cấy truyền phôi.

(2) Nhân bản vô tính.

(3) Công nghệ gen.

(4) Dung hợp tế bào trần.

(5) Nuôi cấy mô tế bào thực vật trong ống nghiệm. A. 3.

B. 2.

C. 4.

D. 1.

Câu 13: Có bao nhiêu ví dụ sau đây thuộc cơ chế cách li sau hợp tử?

(1) Ngựa cái giao phối với lừa đực sinh ra con la. Con la không có khả năng sinh sản. (2) Cây thuộc loài này thường không thụ phấn được cho cây thuộc loài khác.

(3) Trứng nhái thụ tinh với tinh trùng cóc tạo ra hợp tử nhưng hợp tử không phát triển. (4) Các loài ruồi giấm khác nhau có tập tính giao phối khác nhau.

A. 2.

B. 1.

C. 4.

D. 3.

Câu 14: Đặc điểm không có ở mã di truyền của sinh vật nhân thực là A. được đọc liên tục theo chiều 5’→ 3’ trên mạch mã gốc của gen. B. không có xitôzin (X) trong thành phần bộ ba kết thúc. C. bộ ba mở đầu mã hóa cho axit amin methionin. D. mỗi axit amin có thể do một số bộ ba mã hóa.

Câu 15: Loại đột biến nào sau đây làm thay đổi số lượng gen trên nhiễm sắc thể? A. Đột biến mất đoạn nhiễm sắc.

B. Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể.

C. Đột biến lệch bội dạng thể một.

D. Đột biến đa bội.

Câu 16: Khi tế bào ở trạng thái điện thế nghỉ, phát biểu nào sau đây đúng? A. Mặt ngoài của màng tế bào tích điện âm, mặt trong của màng tế bào tích điện dương. B. Mặt ngoài của màng tế bào tích điện âm, mặt trong của màng tế bào tích điện dương.


C. Kênh K+ đóng, kênh Na+ mở. D. Ion Na+ khuếch tán từ mặt trong của màng đi ra mặt ngoài của màng. Câu 17: Xét phép lai giữa hai ruồi giấm có kiểu gen X DE X de x X De Y. Cho biết mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng và trội hoàn toàn. Khoảng cách giữa A và B là 20cM, khoảng cách giữa D và E là 40cM. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về đời F1? (1) Có 56 kiểu gen.

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

(2) Có 8 kiểu gen quy định kiểu hình ruồi cái mang 4 tính trạng trội. (3) Có 24 kiểu hình.

(4) Kiểu hình đực có đủ 4 tính trạng trội chiếm tỉ lệ 7,5%. (5) Số loại kiểu gen ở đực bằng số loại kiểu gen ở cái. (6) Kiểu hình lặn về 4 tính trạng chiếm tỉ lệ 0,6%.

A. 2.

B. 4.

C. 3.

D. 5.

Câu 18: Trong quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật chịu sự tác động của nhân tố bên trong và nhân tố bên ngoài. Nhân tố nào sau đây là nhân tố bên trong? A. Nguồn thức ăn.

B. Nhiệt độ.

C. Ánh sáng.

D. Hoocmôn.

Câu 19: Ở một loài động vật, alen trội quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen lặn quy định mắt trắng, gen nằm trên NST giới tính X, các hợp tử đồng hợp trội bị chết ở giai đoạn phôi. Cho cá thể đực (XY) mắt trắng giao phối với cá thể cái (XX) mắt đỏ thu được F1, cho F1 tiếp tục giao phối với nhau thu được F2. Biết rằng không có đột biến, tính theo lí thuyết, tỉ lệ phân li kiểu hình màu mắt ở F2 là

A. 3 cá thể mắt đỏ : 1 cá thể mắt trắng. B. 2 cá thể mắt đỏ : 1 cá thể mắt trắng.

C. 2 cá thể mắt đỏ : 3 cá thể mắt trắng. D. 7 cá thể mắt đỏ : 5 cá thể mắt trắng.

Câu 20: Thực vật có hoa bắt đầu xuất hiện ở đại nào sau đây? A. Đại Tân sinh.

B. Đại Trung sinh.

C. Đại Cổ sinh.

D. Đại Thái cổ.

Câu 21: Ở một loài thú, tính trạng màu lông do cặp gen có 2 alen quy định, trong đó lông đỏ trội hoàn toàn so với lông trắng. Khi cho 1 cá thể lông đỏ giao phối với 1 cá thể lông trắng thu được F1 có tỉ lệ 50% cá thể lông đỏ : 50% cá thể lông trắng. Cho F1 giao phối tự do thu được đời F2 có tỉ lệ 50% cá thể lông đỏ : 50% cá thể lông trắng. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?


(1) Gen quy định tính trạng màu lông nằm trên NST thường. (2) Nếu F2 tiếp tục giao phối ngẫu nhiên thì đời F3 sẽ có tỉ lệ kiểu hình 1 cá thể lông đỏ : 1 cá thể lông trắng. (3) Trong quần thể của loài này, có tối đa 5 kiểu gen về tính trạng màu lông. (4) Trong quần thể của loài này, chỉ có 1 kiểu gen quy định lông trắng. A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 22: Ở một loài động vật, xét một gen có hai alen A và a nằm trên nhiễm sắc thể thường,

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

trong đó A quy định lông xám trội hoàn toàn so với a quy định lông đen. Ở thế hệ xuất phát của một quần thể, giới đực có tần số alen A là 0,6; giới cái có tần số alen A là 0,5. Cho các cá thể trong quần thể giao phối ngẫu nhiên thu được F1. Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở F1 là A. 3 cá thể lông xám : 1 cá thể lông đen. B. 3 cá thể lông xám : 2 cá thể lông đen.

C. 4 cá thể lông xám : 1 cá thể lông đen. D. 3 cá thể lông xám : 5 cá thể lông đen.

Câu 23: Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây sai?

A. Các cơ chế cách li duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần

thể được tạo ra bởi các nhân tố tiến hóa khác.

B. Giao phối không ngẫu nhiên tạo ra các tổ hợp alen mới cung cấp nguyên liệu thứ cấp cho

tiến hóa.

C. Đột biến luôn làm phong phú thêm vốn gen của quần thể.

D. Các yếu tố ngẫu nhiên và chọn lọc tự nhiên là hai nhân tố luôn làm thay đổi đột ngột tần số

alen của quần thể.

Câu 24: Trong các nhân tố sau đây, có bao nhiêu nhân tố vừa có khả năng làm thay đổi tần số alen, vừa có khả năng làm phong phú thêm vốn gen của quần thể? (1). Chọn lọc tự nhiên.

(2) Giao phối ngẫu nhiên.

(3) Giao phối không ngẫu nhiên.

(4) Các yếu tố ngẫu nhiên.

(5) Đột biến.

(6) Di – nhập gen.

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 25: Trong một quần xã, nhóm loài nào sau đây có vai trò quan trọng nhất đối với quá trình tồn tại, phát triển của quần xã? A. Loài ngẫu nhiên.

B. Loài chủ chốt.

C. Loài ưu thế

D. Loài đặc trưng.

Câu 26: Một quần thể động vật giao phối, màu sắc cánh do 1 gen gồm 3 alen nằm trên NST thường quy định trong đó alen A quy định cánh đen trội hoàn toàn so với alen A1 và alen A2.


Alen A1 quy định cánh xám trội hoàn toàn so với alen A2 quy định cánh trắng. Khi quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền tỉ lệ kiểu hình màu sắc cánh là: 64% con cánh đen : 27% con cánh xám : 9% con cánh trắng. Trong các phát biểu sau về quần thể, có bao nhiêu phát biểu đúng? (1) Số cá thể có kiểu gen đồng hợp trong số các cá thể cánh đen của quần thể chiếm tỉ lệ 25%. (2) Tổng số cá thể cánh đen dị hợp chiếm tỉ lệ 48%.

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

(3) Nếu chỉ có các cá thể cánh xám của quần thể trên giao phối ngẫu nhiên thì đời con có tỉ lệ kiểu hình là 8 con cánh xám : 1 con cánh trắng.

(4) Nếu chỉ có các cá thể cánh đen của quần thể trên giao phối ngẫu nhiên thì đời con có tỉ lệ kiểu hình cánh xám thuần chủng là 9/256.

A. 2.

B. 4.

C. 3.

D. 1.

Câu 27: Động vật nào sau đây không có hệ thần kinh dạng ống? A. Cá cóc.

B. Gà.

C. Ếch.

D. Châu chấu.

Câu 28: Hai loài động vật A và B cùng sống trong một môi trường. Sau một thời gian dài, quần thể của loài A đã tiến hóa thành loài mới thích nghi hơn với môi trường sống còn quần thể loài B thì có số lượng cá thể giảm mạnh, có nguy cơ bị tuyệt diệt. Điều giải thích nào sau đây sai?

A. Quần thể của loài A có khả năng thích nghi cao hơn quần thể của loài B.

B. Quần thể của loài A có tốc độ phát sinh và tích lũy gen đột biến nhanh hơn loài B. C. Cá thể của loài A có tuổi thọ cao hơn, kích thước cơ thể lớn hơn, đẻ ít con hơn loài B. D. Quá trình giao phối đã làm cho quần thể loài A có độ đa dạng di truyền cao hơn quần thể

loài B.

Câu 29: Khi nói về cơ chế dịch mã ở sinh vật nhân thực, nhận định nào sau đây sai? A. Khi dịch mã, ribôxôm chuyển dịch theo chiều 5’→ 3’ trên phân tử mARN. B. Khi dịch mã, ribôxôm chuyển dịch theo từng côđon trên phân tử mARN.

C. Trong cùng một thời điểm có thể có nhiều ribôxôm tham gia dịch mã trên một phân tử

mARN. D. Các phân tử prôtêin được tạo ra đều có axit amin mêtiônin. Câu 30: Khi nói về nhóm tuổi của quần thể, phát biểu nào sau đây đúng? A. Việc nghiên cứu nhóm tuổi cho phép đánh giá xu hướng phát triển của quần thể sinh vật. B. Khi nguồn sống khan hiếm, nhóm tuổi trước sinh sản có xu hướng tăng nhanh. C. Dựa vào tuổi sinh lí để xây dựng tháp tuổi. D. Cấu trúc tuổi của quần thể chỉ phụ thuộc vào đặc điểm của loài sinh vật.


Câu 31: Theo nguồn gốc hình thành, hệ sinh thái được chia thành A. hệ sinh thái trên cạn và hệ sinh thái dưới nước B. hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo C. hệ sinh thái bền vững và hệ sinh thái kém bền vững D. hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái biển và hệ sinh thái đại dương Câu 32: Quần thể sinh vật tăng trưởng theo tiềm năng sinh học trong điều kiện nào sau đây? A. Nguồn sống trong môi trường không hoàn toàn thuận lợi, gây nên sự xuất cư theo mùa.

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

B. Nguồn sống trong môi trường rất dồi dào, hoàn toàn thỏa mãn nhu cầu của cá thể. C. Không gian cư trú của quần thể bị giới hạn, gây nên sự biến động số lượng cá thể. D. Nguồn sống trong môi trường không hoàn toàn thuận lợi, hạn chế về khả năng sinh sản của

loài.

Câu 33: Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể qua 5 thế hệ liên tiếp thu được kết quả như sau: Thế hệ

Kiểu gen AA

Kiểu gen Aa

Kiểu gen aa

F1

0,25

0,5

0,25

F2

0,25

0,5

0,25

F3

0,0

0,4

0,6

F4

0,04

0,32

0,64

F5

0,04

0,32

0,64

Quần thể đang chịu tác động của nhân tố tiến hóa nào sau đây? A. Đột biến gen.

B. Chọn lọc tự nhiên.

C. Các yếu tố ngẫu nhiên.

D. Giao phối không ngẫu nhiên.

Câu 34: Ở châu chấu, con đực (XO) có 2n = 23, con cái (XX) có 2n = 24. Giả sử trong quá trình giảm phân hình thành giao tử ở 1 con châu chấu đực, có một số tế bào, cặp nhiễm sắc thể số 1 không phân li trong giảm phân II, các cặp nhiễm sắc thể khác phân li bình thường. Số lượng nhiễm sắc thể có trong các loại giao tử được tạo ra có thể là A. 10, 11, 12, 13.

B. 11, 12, 14.

C. 10, 11, 12, 14.

D. 11, 12, 13, 14.

Câu 35: Quá trình dịch mã không thực hiện được khi đột biến gen xảy ra ở vị trí A. bộ ba liền kề trước bộ ba kết thúc.

B. bộ ba kết thúc.

C. bộ ba mở đầu.

D. bộ ba thứ 10.

Câu 36: Cho các sự kiện diễn ra trong quá trình phiên mã: (1) ARN pôlimeraza bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu (khởi đầu phiên mã).


(2) ARN pôlimeraza bám vào vùng điều hòa làm gen tháo xoắn để lộ ra mạch gốc có chiều 3’ → 5’. (3) ARN pôlimeraza trượt dọc theo mạch mã gốc trên gen có chiều 3’ → 5’ để kéo dài chuỗi polinuclêôtit. (4) Khi ARN pôlimeraza di chuyển tới cuối gen, gặp tín hiệu kết thúc thì nó dừng phiên mã. Trình tự đúng của các sự kiện diễn ra trong quá trình phiên mã là B. (1) → (4) → (3) → (2).

C. (1) → (2) → (3) → (4).

D. (2) → (3) → (1) → (4).

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

A. (2) → (1) → (3) → (4).

Câu 37: Ở một loài thực vật có bộ NST 2n = 8, có một tế bào sinh dưỡng của một thể đột biến (Thể đột biến này được kí hiệu là A) tiến hành nguyên phân 3 lần đã cần môi trường cung cấp 49 NST. Xét các phát biểu sau đây: (1) A là đột biến thể một.

(2) A giảm phân cho loại giao tử mang 4 NST với tỉ lệ 50%.

(3) Nếu A giảm phân bình thường, không có HVG thì tối đa sẽ cho 16 loại giao tử.

(4) Cơ chế sinh ra A là do chỉ có 1 cặp NST của đực hoặc cái không phân li, sau đó giao tử đột biến thụ tinh với giao tử bình thường tạo nên hợp tử.

A. 1.

B. 4.

C. 2.

D. 3.

Câu 38: Cho biết các cô đon mã hóa các axit amin tương ứng như sau: GGG – Gly; XXX – Pro; GXU – Ala; XGA – Arg; UXG – Ser; AGX – Ser; UAG – kết thúc dịch mã. Một đoạn mạch gốc của một gen ở vi khuẩn có trình tự các nuclêôtit là 5’GGG AGX XGA XXX GGG3’. Nếu đoạn mạch gốc này bị đột biến làm cho nuclêôtit G ở vị trí thứ 8 bị thay thành T thì trình tự các axit amin do gen đột biến quy định là A. Pro – Gly – Ser – Ala – Pro.

B. Pro – Gly.

C. Pro – Ser.

D. Gly – Pro – Ser – Ala – Gly.

Câu 39: Một số loài chim thường đậu trên lưng và nhặt các loài kí sinh trên cơ thể động vật móng guốc làm thức ăn. Mối quan hệ giữa các loài chim này với động vật móng guốc nói trên thuộc mối quan hệ A. cộng sinh.

B. hợp tác.

C. hội sinh.

D. sinh vật ăn sinh vật khác.

Câu 40: Khi nói về hệ sinh thái, phát biểu nào sau đây sai? A. Sinh vật phân giải có vai trò phân giải các chất hữu cơ thành chất vô cơ. B. Tất cả các loài vi sinh vật đều thực hiện chức năng phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ. C. Các loài động vật ăn thực vật được xếp vào nhóm sinh vật tiêu thụ.


D. Các loài thực vật quang hợp được xếp vào nhóm sinh vật sản xuất. Đáp án 2-C

3-B

4-C

5-D

6-B

7-D

8-B

9-B

10-A

11-B

12-A

13-A

14-A

15-B

16-B

17-C

18-D

19-C

20-B

21-A

22-C

23-D

24-B

25-C

26-B

27-D

28-C

29-D

30-A

31-B

32-B

33-C

34-A

35-C

36-A

37-B

38-B

39-B

40-B

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

1-A

a

a


ĐỀ SỐ 23 Câu 1: Quá trình quang hợp giải phóng ôxi. Nguồn gốc của ôxi thoát ra từ chất nào sau đây? A. H 2 O.

B. APG.

C. CO 2

D. ATP.

Câu 2: Cân bằng nội môi là hoạt động A. duy trì sự ổn định trong tế bào. B. duy trì sự ổn định của máu.

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

C. duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ thể. D. duy trì sự ổn định của bạch huyết.

Câu 3: Muốn ghép cành đạt hiệu quả cao thì phải cắt bỏ hết lá ở cành ghép. Mục đích chủ yếu của việc cắt bỏ hết là để:

A. tập trung nước nuôi các cành ghép. B. tránh gió mưa làm lay cành ghép. C. loại bỏ sâu bệnh trên cành ghép.

D. tiết kiệm chất dinh dưỡng cung cấp cho lá.

Câu 4: So với tự thụ tinh thì thụ tinh chéo tiến hóa hơn. Nguyên nhân là vì

A. ở thụ tinh chéo, cá thể con nhận được vật chất di truyền từ hai nguồn bố mẹ khác nhau,

tự thụ tinh chỉ nhận được vật chất di truyền từ một nguồn.

B. tự thụ tinh diễn ra đơn giản, thụ tinh chéo diễn ra phức tạp.

C. tự thụ tinh không có sự phân hóa giới tính, thụ tinh chéo có sự phân hóa giới tính (đực

và cái) khác nhau.

D. tự thụ tinh diễn ra trong môi trường nước, thụ tinh chéo diễn ra trong cơ quan sinh sản

của con cái.

Câu 5: Chỉ có 3 loại nuclêôtit A, U, G người ta đã tổng hợp nên một phân tử mARN nhân tạo. Phân tử mARN này có tối đa bao nhiêu loại mã di truyền có khả năng mang thông tin mã hóa axit amin. A. 27 loại.

B. 8 loại.

C. 9 loại.

D. 24 loại.

Câu 6: Ở một loài lưỡng bội, alen A quy định lông màu đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định lông đen. Cho hai cá thể  P  giao phối với nhau được F1 , các cá thể F1 giao phối tự do được F2 . Hai các thể  P  có kiểu gen nào sau đây để tỉ lệ kiểu hình ở F1 giống với tỉ lệ kiểu hình ở F2 ? A. Aa  aa.

B. X A X A  X a Y.

C. X A X a  X A Y.

D. Aa  Aa.


Câu 7: Thế hệ xuất phát của một quần thể tự phối có tỉ lệ kiểu gen là 0,6AA : 0,4Aa. Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu gen Aa ở F3 là bao nhiêu? A. 0,2.

B. 0,05.

C. 0,1.

D. 0,32.

Câu 8: Khi nói về công nghệ gen, phát biểu nào ssau đây sai? A. Công nghệ gen là quy trình tạo ra các sinh vật biến đổi gen hoặc chuyển gen. B. Quy trình chuyển gen từ tế bào này sang tế bào khác không thuộc công nghệ gen.

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

C. Công nghệ gen góp phần tạo ra các sinh vật biến đổi gen có những đặc tính quý hiếm cớ lợi cho con người.

D. Sinh vật biến đổi gen là sinh vật mà hệ gen của nó đã được con người làm biến đổi.

Câu 9: Trong quá trình hình thành loài bằng con đường địa lí, nhân tố tiến hóa nào sau đây nếu diễn ra thường xuyên sẽ làm chậm lại sự hình thành loài mới? A. Đột biến.

B. Chọn lọc tự nhiên.

C. Giao phối không ngẫu nhiên.

D. Di – nhập gen.

Câu 10: Trong lịch sử phát triển sự sống trên Trái Đất, ở những giai đoạn nào sau đây chưa có sự xuất hiện của cơ thể sinh vật?

A. Giai đoạn tiến hóa hóa học và giai đoạn tiến hóa tiền sinh học. B. Giai đoạn tiến hóa hóa học và giai đoạn tiến hóa sinh học.

C. Giai đoạn tiến hóa tiền sinh học và giai đoạn tiến hóa sinh học. D. Giai đoạn tiến hóa sinh học.

Câu 11: Trong chu trình sinh địa hóa, loại sinh vật nào có vai trò như một cầu nối giữa môi trường và quần xã sinh học.

A. sinh vật tiêu thụ bậc 1.

B. sinh vật sống cộng sinh.

C. sinh vật tiêu thị bậc cao nhất.

D. vi sinh vật sống hoại sinh.

Câu 12: Trùng roi sống trong ruột mối thuộc mối quan hệ: A. kí sinh.

B. cộng sinh.

C. hội sinh.

D. hợp tác.

Câu 13: Giả sử môi trường có đủ CO 2 cho quang hợp, khi cường độ ánh sáng tăng cao hơn điểm bù ánh sáng nhưng chưa đạt tới điểm bão hòa ánh sáng thì:

A. Cường độ quang hợp giảm dần tỉ lệ nghịch với cường độ ánh sáng. B. Cường độ quang hợp tăng dần tỉ lệ thuận với cường độ ánh sáng. C. Cường độ quang hợp không thay đổi. D. Cường độ quang hợp đạt tối đa. Câu 14: Khi nói về tiêu hóa ở động vật, phát biểu nào sau đây sai? A. Động vật nhai lại là những động vật có dạ dày kép.


B. Trâu, bò, dê, cừu là những động vật nhai lại C. Tất cả động vật ăn cỏ đều là động vật nhai lại. D. Động vật nhai lại đều có khoang chứa cỏ. Câu 15: Một gen có tổng số 1800 nuclêôtit. Trên một mạch của gen có số nuclêôtit loại A  4T ; có G  3T ; có X  T . Tổng số liên kết hiđrô của gen là

A. 2200.

B. 2520.

C. 4400.

D. 1100.

Câu 16: Nhiễm sắc thể có bao nhiêu đặc điểm sau đây? Được di truyền nguyên vẹn từ đời này sang đời khác.

 2

Mang thông tin di truyền.

 3

Thường tồn tại theo từng cặp.

 4

Có ở trong nhân và trong tế bào chất.

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

1

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 17: Ở một loài thực vật lưỡng bội sinh sản bằng tự thụ phấn, gen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với a quy định hoa trắng. Thế hệ xuất phát của một quần thể có 100% cậy hoa đỏ. Ở thế hệ F3 , tỉ lệ kiểu hình là 13 cây hoa đỏ : 7 cây hoa trắng. Ở thế hệ xuất phát, trong số các cây hoa đỏ thì cây thuần chủng chiếm tỉ lệ A. 20%.

B. 10%.

C. 25%.

D. 35%.

Câu 18: Khi nói về bằng chứng giải phẩu so sánh, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

1

Cánh của chim và cánh của bướm là những cơ quan tương đồng.

 2

Cơ quan tương đồng phản ánh sự tiến hóa phân li.

 3

Cơ quan thoái hóa là một trường hợp của cơ quan tương đồng.

 4

Cơ quan tương tự phản ánh sự tiến hóa đồng quy.

A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 2.

Câu 19: Khi nói về độ đa dạng của quần xã, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

1

Quần xã có độ đa dạng càng cao thì cấu trúc càng dễ bị thay đổi.

 2

Độ đa dạng của quần xã phụ thuộc vào điều kiện sống của môi trường.

 3

Trong quá trình diễn thế nguyên sinh, độ đa dạng của quần xã tăng dần.

 4

Độ đa dạng của quần xã càng cao thì sự phân hóa ổ sinh thái càng mạnh.

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.


Câu 20: Khi nói về mối quan hệ giữa vật ăn thịt và con mồi, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

1

Quần thể vật ăn thịt thường có số lượng cá thể ít hơn quần thể con mồi.

 2

Khả năng tăng số lượng cá thể của quần thể vật ăn thịt nhanh hơn so với quần thể con

mồi..

 3

Khi xảy ra biến đổi số lượng cá thể thì quần thể con mồi thường biến động trước quần

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

thể vật ăn thịt.

 4

Quần thể con mồi bị biến động về số lượng thì sẽ kéo theo quần thể vật ăn thịt biến động

theo.

A. 1.

B. 3.

C. 4.

D. 2.

Câu 21: Giả sử Ca 2 trong cây là 0,3%; trong đất là 0,1%. Cây sẽ nhận Ca 2 bằng cách nào sau đây?

A. Hấp thụ bị động.

B. Hấp thụ chủ động. C. Khuếch tán.

D. Thẩm thấu.

Câu 22: Giả sử trong một ngày một người lao động bình thường cần sử dụng năng lượng 766,5 kcal. Nếu mỗi mol ATP giải phóng 7,3 kcal thì một ngày người đó phải sửng dụng ít nhất bao nhiêu gam glucozơ cho việc sinh công? A. 249,4.

B. 497.

C. 1491.

D. 745,5.

Câu 23: Một cơ thể có kiểu gen AaBbDd. Nếu trong quá trình giảm phân, có 16% số tế bào đã bị rối loạn phân li của cặp NST mang cặp gen Bb ở giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các cặp NST khác phân li bình thường. Kết quả sẽ tạo ra loại giao tử không đột biến gen ABD với tỉ lệ A. 8%.

B. 12,5%.

C. 10,5%.

D. 2%.

Câu 24: Khi nói về mức phản ứng của kiểu gen, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

1

Trong cùng một kiểu gen, các gen khác nhau có mức phản ứng khác nhau.

 2

Mức phản ứng phụ thuộc vào kiểu gen của cơ thể và môi trường sống.

 3

Tính trạng chất lượng thường có mức phản ứng hẹp hơn tính trạng số lượng.

 4

Mức phản ứng quy định giới hạn về năng suất của giống vật nuôi và cây trồng.

A. 3.

B. 1.

C. 2.

D. 4.

Câu 25: Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể qua 5 thế hệ liên tiếp thu được kết quả như sau:


Kiểu gen AA

Kiểu gen Aa

Kiểu gen aa

F1

0,49

0,42

0,09

F2

0,49

0,42

0,09

F3

0,4

0,2

0,4

F4

0,25

0,5

0,25

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

Thế hệ

F5

0,25

0,5

0,25

Quần thể đang chịu tác động của nhân tố tiến hóa nào sau đây? A. Đột biến gen.

B. Chọn lọc tự nhiên.

C. Các yếu tố ngẫu nhiên.

D. Giao phối không ngẫu nhiên.

Câu 26: Cạnh tranh cùng loài có bao nhiêu vai trò sau đây?

1

Làm tăng số lượng cá thể của quần thể, tăng kích thước quần thể.

 2

Tạo động lực thúc đẩy sự hình thành các đặc điểm thích nghi mới.

 3

Làm mở rộng ổ sinh thái của loài, tạo điều kiện để loài phân li thành cá loài mới.

 4

Duy trì ổn định số lượng và duy trì sự phân bố cá thể ở mức phù hợp.

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 27: Có bao nhiêu thông tin sau đây phản ánh sự giống nhau giữa diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh.

1

Xuất hiện ở môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống.

 2

Có sự biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi

trường.

 3

Song song với quá trình biến đổi quần xã trong diễn thế là quá trình biến đổi về các điều

kiện tự nhiên của môi trường.

 4

Luôn dẫn tới quần xã bị suy thoái.

A. 1.

B. 3.

C. 4.

D. 2.

Câu 28: Khi nói về chuỗi thức ăn và lưới thức ăn trong hệ sinh thái, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

1

Trong cùng một hệ sinh thái, các chuỗi thức ăn có số lượng mắt xích dinh dưỡng giống

nhau.


 2

Trong cùng một lưới thức ăn, bậc dinh dưỡng cấp 1 luôn có tổng sinh khối lớn nhất.

 3

Trong một chuỗi thức ăn, mỗi bậc dinh dưỡng có thể có nhiều loài khác nhau.

 4

Lưới thức ăn là một cấu trúc đặc trưng, nó có tính ổn định và không thay đổi trước các

tác động của môi trường. A. 1.

B. 3.

C. 2.

D. 4.

Câu 29: Ở hệ tuần hoàn của người, mỗi mao mạch có đường kính rất nhỏ nhưng tổng thiết

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

diện của toàn bộ hệ thống mao mạch thì rất lớn. Nguyên nhân là vì: A. Mao mạch nằm ở xa tim.

B. Mao mạch có số lượng lớn.

C. Ở mao mạch có vận tốc máu chậm.

D. Ở mao mạch có huyết áp thấp.

Câu 30: Khi cơ thể bị mất máu sẽ gây hiện tượng nào sau đây? A. Huyết áp tăng.

B. Nhịp tim giảm.

C. Co mạch đến thận.

D. Hoạt động thần kinh đối giao cảm được tăng cường.

Câu 31: Ở một loài thực vật hạt kín có bộ NST 2n  24 . Giả sử quá trình thụ tinh của hạt phấn đạt 87,5%, của noãn là 100% đã hình thành 56 hợp tử lưỡng bội sau đó thành 56 hạt, (cho rằng các hạt phấn tham gia thụ phấn đều thụ tinh). Số lượng nhiễm sắc thể đơn đã bị tiêu biến trong quá trình phân bào cho đến khi hoàn thành thụ tinh từ tất cả các tế bào sinh trứng và sinh tinh nói trên là A. 768.

B. 1536.

C. 6144.

D. 5376.

Câu 32: Trong một chu kì kinh nguyệt kéo dài 28 ngày thì thể vàng được hình thành và phát triển ở giai đoạn nào của chu kì?

A. Ngày thứ nhất đến ngày thứ 7.

B. Ngày thứ 7 đến ngày thứ 14.

C. Ngày thứ 14 đến ngày thứ 21.

D. Ngày thứ 21 đến ngày thứ 28.

Câu 33: Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng?

1

Cônsixin cản trở sự hình thành thoi vô sắc nên dẫn tới làm phát sinh đột biến số lượng

NST.

 2

Các đột biến đa bội đều làm tăng hàm lượng AND ở trong nhân tế bào.

 3

Đột biến đa bội lẻ thường không có khả năng sinh sản hữu tính.

 4

Đột biến lệch bội dạng thể một có tần số cao hơn đột biến lệch bội dạng thể không.

 5 Đột biến NST là nguồn nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hóa.


A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 34: Khi nói về hoạt động của operon Lac, có bao nhiêu phát biểu nào sau đây đúng?

1

Trong một operon Lac, các gen cấu trúc Z, Y, A có số lần nhân đôi và phiên mã bằng

nhau.

 2

Đường lactôzơ làm bất hoạt prôtêin ức chế bằng cách bám vào prôtêin ức chế làm cho

cấu trúc không gian của prôtêin ức chế bị thay đổi. Gen điều hòa và các gen cấu trúc Z, Y, A có số lần nhân đôi bằng nhau.

 4

Trong một operon Lac, các gen cấu trúc Z, Y, A có số lần nhân đôi và phiên mã khác nhau.

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

 3

A. 1.

B. 2.

C. 4.

D. 3.

Câu 35: Cho con đực thân đen, mắt trắng thuần chủng lai với con cái thân xám, mắt đỏ thuần chủng được F1 đồng loạt thân xám, mắt đỏ. Cho F1 giao phối với nhau, đời F2 có 50% con cái thân xám, mắt đỏ : 22,5% con đực thân xám, mắt đỏ : 22,5% con đực thân đen, mắt trắng : 2,5% con đực thân xám, mắt trắng : 2,5% con đực thân đen, mắt đỏ. Cho biết mỗi cặp tính trạng do một cặp gen quy định. Tần số hoán vị gen là A. 10%.

B. 5%.

C. 20%.

D. 45%.

Câu 36: Trong quá trình giảm phân của 1 tế bào sinh tinh ở cơ thể có kiểu gen

Ab Dd hoán aB

vị gen xảy ra giữa alen A và a. Cho biết không có đột biến xảy ra. Số loại giao tử và tỉ lệ từng loại giao tử tạo ra trong quá trình giảm phân của tế bào trên là: A. 4 loại với tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1.

B. 6 loại với tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1 : 1 : 1.

C. 8 loại với tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1 : 1 : 1 : 1 : 1.

D. 2 loại với tỉ lệ 1 : 1.

Câu 37: Ở một loài thực vật, cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Xét n gen, mỗi gen đều có hai alen, nằm trên một nhiễm sắc thể thường. Cho cây thuần chuẩn có kiểu hình trội về n tính trạng giao phấn với cây có kiểu hình lặn tương ứng  P  , thu được F1 . Cho F1 tự thụ phấn, thu được F2 . Biết rằng không xảy ra đột biến và các gen liên kết hoàn toàn. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây sai? A. F1 dị hợp tử về n cặp gen đang xét. B. F2 có kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1 : 2 : 1. C. F2 có tỉ lệ phân li kiểu gen khác với tỉ lệ phân li kiểu hình. D. F2 có số loại kiểu gen bằng số loại kiểu hình.


Câu 38: Ở ruồi giấm, hai gen B và V cùng nằm trên một cặp NST tương đồng trong đó B quy định thân xám trội hoàn toàn so với b quy định thân đen; V quy định cánh dài trội hoàn toàn so với v quy định cánh cụt. Gen D nằm trên NST giới tính X ở đoạn không tương đồng quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với d quy định mắt trắng. Cho ruồi cái thân xám, cánh dài , mắt đỏ giao phối với ruồi đực thân đen, cánh cụt, mắt trắng được F1 có 100% cá thể thân xám, cánh dài, mắt đỏ. Cho cá thể F1 giao phối tự do thu được F2 . Ở F2 , loại ruồi đực có thân

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

xám, cánh cụt, mắt đỏ chiếm tỉ lệ 1,25%. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

1

Nếu cho ruồi cái F1 lai phân tích thì ở đời con, loại ruồi đực thân xám, cánh cụt, mắt đỏ

chiểm tỉ lệ 2,5%.

 2

Nếu cho ruồi đực F1 lai phân tích thì ở đời con, loại ruồi cái thân xám, cánh dài, mắt đỏ

chiểm tỉ lệ 10%.

 3

Ở F2 , có 21 kiểu gen và 8 loại kiểu hình.

 4

Ở F2 , kiểu hình thân xám, cánh dài, mắt đỏ chiếm tỉ lệ 52,5%.

A. 4.

B. 2.

C. 1.

D. 3.

Câu 39: Ở một loài động vật, gen A quy định mắt đỏ nằm trên NST X, gen a quy định mắt trắng. Trong một quần thể, ở giới đực có 30% cá thể mắt trắng, ở giới cái có tần số A là 0,5. Cho các cá thể ngẫu phối, theo lí thuyết thì kiểu hình màu mắt trắng tính chung cả 2 giới ở đời F1 là

A. 27,5%.

B. 32,5%.

C. 65%.

D. 55%.

Câu 40: Phả hệ dưới đây mô tả hai bệnh di truyền phân li độc lập với nhau, mỗi bệnh do một gen quy định.

Biết rằng người mẹ của cô gái ở thế hệ thứ  III  không mang gen bệnh. Xác suất để người con của cặp vợ chồng ở thế hệ thứ  III  bị cả hai bệnh nói trên là A.

1 8

B.

1 . 16

C.

1 32

D.

1 . 36


Đáp án 2-C

3-A

4-A

5-D

6-D

7-B

8-B

9-D

10-A

11-D

12-B

13-B

14-C

15-A

16-B

17-A

18-A

19-C

20-B

21-B

22-B

23-C

24-A

25-C

26-C

27-D

28-A

29-B

30-C

31-C

32-C

33-C

34-D

35-A

36-A

37-D

38-B

39-B

40-C

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

1-A

2


ĐỀ SỐ 24 Câu 1: Loại enzim nào sau đây tham gia vào quá trình phiên mã? A. ADN ligaza.

B. ADN pôlimeraza.

C. Restritaza.

D. ARN pôlimeraza.

Câu 2: Thoát hơi nước qua cutin có đặc điểm nào sau đây? A. Vận tốc lớn và không được điều chỉnh. B. Vận tốc lớn và được điều chỉnh.

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

C. Vận tốc bé và không được điều chỉnh. D. Vận tốc bé và được điều chỉnh.

Câu 3: Các cây ăn thịt “bắt mồi” chủ yếu để lấy chất nào sau đây? A. nước.

B. prôtein.

C. lipit.

D. nitơ.

Câu 4: Khi nói về sự truyền tin qua xináp, phát biểu nào sau đây đúng? A. Được lan truyền theo cơ chế lan truyền điện.

B. Các chất trung gian hóa học được lan truyền từ màng sau đến màng trước của xináp. C. . Được lan truyền theo cơ chế lan truyền hóa học.

D. Cần sự tham gia của các ion Na+ để giải phóng chất trung gian hóa học.

Câu 5: Ở sâu bướm, hoocmôn ecdixơn có tác dụng sinh lí nào sau đây? A. Gây lột xác ở sâu bướm.

B. Kích thích quá trình rụng trứng và sinh sản.

C. Ức chết quá trình rụng trứng và ức chế phát triển phôi.

D. Gây lột xác ở sâu bướm, kích thích sâu biến thành nhộng và bướm.

Câu 6: Một quần thể có thành phần kiểu gen là: 0,04AA : 0,32Aa : 0,64aa. Tần số alen A của quần thể này là bao nhiêu? A. 0,5.

B. 0,3.

C. 0,8.

D. 0,2.

Câu 7: Ở một loài thực vật sinh sản bằng tự thụ phấn nghiêm ngặt có A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với a quy định hoa trắng. Thế hệ xuất phát (P) có 1000 cá thể đều có kiểu hình trội, quá trình tự thụ phấn liên tục thì đến đời F3 thấy có tỉ lệ kiểu hình là 43 cây hoa đỏ : 21 cây hoa trắng. Trong số 1000 cây (P) nói trên, có bao nhiêu cây thuần chủng? A. 250 cây.

B. 500 cây.

C. 350 cây.

D. 100 cây.

Câu 8: Tính trạng chiều cây của một loài thực vật do 3 cặp gen Aa, Bb, Dd nằm trên 3 cặp NST khác nhau và tương tác theo kiểu cộng gộp. Khi trong kiểu gen có thêm 1 alen trội thì cây cao thêm 10cm; cây đồng hợp gen lặn có chiều cao 100cm. Một quần thể của loài cây


này có 3 cặp gen nói trên đang cân bằng về di truyền, trong đó tần số các alen A, B, D lần lượt là 0,2; 0,3; 0,5. Loại cây có độ cao 120cm chiếm tỉ lệ gần bằng A. 42%.

B. 27%.

C. 34%.

D. 17%.

Câu 9: Trong phương pháp tạo giống mới bằng nguồn biến di tổ hợp, người ta sử dụng phương pháp nào sau đây để tạo nguồn nguyên liệu cung cấp cho chọn lọc? A. Cho sinh sản vô tính bằng giâm cành. B. Cho các cá thể có kiểu gen đồng hợp tự thụ phấn.

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

C. Gây đột biến bằng tác nhân vật lí, hóa học.

D. Cho các cá thể có kiểu gen dị hợp lai với nhau.

Câu 10: Có bao nhiêu phương pháp sau đây được sử dụng để tạo ra số lượng lớn các cá thể có kiểu gen giống nhau?

(1) Nhân giống vô tính bằng nuôi cấy mô tế bào.

(2) Nuôi cấy hạt phấn, sau đó gây lưỡng bội hóa. (3) Nhân bản vô tính ở động vật.

(4) Cho giao phối cận huyết liên tục nhiều đời. (5) Sử dụng công nghệ chuyển gen. A. 2.

B. 3.

C. 1.

D. 4.

Câu 11: Trường hợp nào sau đây không được gọi là đột biến gen? A. Gen bị mất 3 cặp nuclêôtit.

B. Gen bị thay thế 1 cặp nuclêôtit này bằng 1 cặp nuclêôtit khác. C. Gen không thực hiện phiên mã. D. Gen được thêm 5 cặp nuclêôtit.

Câu 12: Tính thoái hóa của mã di truyền là hiện tượng A. mỗi bộ ba chỉ mã hóa 1 loại axit amin.

B. một bộ ba mã hóa cho nhiều loại axit amin.

C. gen bị đột biến làm cho mã di truyền bị mất chức năng mã hóa axit amin. D. nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hóa cho một loại axit amin.

Câu 13: Có một cơ thể thực vật có kích thước lớn hơn so với các cây cùng loài. Người ta đưa ra 2 giả thuyết để giải thích cho sự hình thành kiểu hình khác thường của cây nảy. – Giả thuyết 1 cho rằng cây này là một dạng đột biến đa bội. – Giả thuyết 2 cho rằng cây này không bị đột biến nhưng do thường biến gây nên sự thay đổi về kiểu hình. Có bao nhiêu phương pháp sau đây sẽ cho phép xác định được cây này là do đột biến đa bội hay do thường biến?


(1) Chiết cành của cây này đem trồng ở môi trường có những cây thuộc loài này đang sống và so sánh kiểu hình với các cây của loài này trong cùng một môi trường. (2) Sử dụng phương pháp quan sát bộ NST của tế bào ở cây này và so sánh với bộ NST của loài. (3) Tiếp tục bổ sung chất dinh dưỡng cho cây này và so sánh sự phát triển của cây này với các cây cùng loài. (4) Cho cây này lai với các cây cùng loài, dựa vào tỉ lệ kiểu hình đời con để rút ra phát

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

biểu.

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 14: Ở gà, một tế bào của cơ thể có kiểu gen AaXBY giảm phân bình thường sinh ra giao tử. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

(1) Sinh ra 2 loại giao tử với tỉ lệ bằng nhau. (2) Sinh ra 4 loại giao tử với tỉ lệ bằng nhau. (3) Loại giao tử AY chiếm tỉ lệ 25%.

(4) Sinh ra giao tử mang NST Y với tỉ lệ 50%.

(5) Nếu sinh ra giao tử mang gen aXB thì giao tử này chiếm tỉ lệ 100%. A. 2.

B. 3.

C. 1.

D. 4.

Câu 15: Những động vật nào sau đây có quá trình sinh trưởng và phát triển trải qua biến thái hoàn toàn?

(1) Ong;

(2) Cào cào;

(3) Chuồn chuồn;

(4) Muỗi;

(5) Ve sầu;

(6) Bọ hung.

A. 1, 2, 3, 4, 6.

B. 1, 3, 4, 5, 6.

C. 1, 2, 3, 5, 6.

D. 2, 3, 4, 5.

Câu 16: Hệ thần kinh của côn trùng có các loại hạch nào sau đây? A. Hạch đầu, hạch bụng, hạch lưng.

B. Hạch não, hạch bụng, hạch lưng.

C. Hạch não, hạch bụng, hạch thân.

D. Hạch não, hạch bụng, hạch ngực.

Câu 17: Các nghiên cứu về giải phẫu cho thấy có nhiều loài sinh vật có nguồn gốc khác nhau và thuộc các bậc phân loại khác nhau nhưng do sống trong cùng một môi trường nên được chọn lọc tự nhiên tích lũy các biến dị theo một hướng. Bằng chứng nào sau đây phản ánh sự tiến hóa của sinh vật theo xu hướng đó? A. Chi trước của các loài động vật có xương sống có các xương phân bố theo thứ tự tương tự nhau. B. Gai xương rồng, tua cuốn của đậu Hà Lan đều là biến dạng của lá. C. Trong hoa đực của cây đu đủ có 10 nhị, ở giữa hoa vẫn còn di tích của nhụy.


D. Gai cây hoàng liên là biến dạng của lá, gai cây hoa hồng là do sự phát triển của biểu bì thân. Câu 18: Nhân tố nào sau đây tạo ra alen mới trong quần thể, cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa? A. Đột biến số lượng NST.

B. Các yếu tố ngẫu nhiên.

C. Giao phối không ngẫu nhiên.

D. Đột biến gen.

Câu 19: Có bao nhiêu hiện tượng sau đây là biểu hiện của cơ chế cách li sau hợp tử?

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

(1) Ngựa vằn phân bố ở châu Phi nên không giao phối được với ngựa hoang phân bố ở

Trung Á.

(2) Cừu có thể giao phối với dê, có thụ tinh tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết mà

không phát triển.

(3) Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la không có khả năng sinh sản.

(4) Các cây khác loài có cấu tạo hoa khác nhau nên hạt phấn của loài cây này thường

không thụ phấn cho hoa của loài cây khác.

(5) Loài cỏ băng sống ở bãi bồi sông Vôn ga không ra hoa cùng thời điểm với loài cỏ băng

sống bên trong bờ đê của dòng sông này. A. 3.

B. 2.

C. 4.

D. 1.

Câu 20: Cho biết tính trạng màu hoa di truyền theo quy luật Menđen và hoa đỏ trội hoàn toàn so với hoa trắng. Để kiểm tra kiểu gen của cây hoa đỏ (cây M), phương pháp nào sau đây không được áp dụng?

A. Cho cây M lai với cây hoa đỏ thuần chủng. B. Cho cây M tự thụ phấn.

C. Cho cây M lai với cây có kiểu gen dị hợp. D. Cho cây M lai với cây hoa trắng.

Câu 21: Cho cây hoa đỏ thuần chủng lai với cây hoa trắng thuần chủng được F1 có 100% cây hoa đỏ. Các cây F1 giao phấn ngẫu nhiên được F2 có tỉ lệ 9 cây hoa đỏ : 6 cây hoa hồng : 1 cây hoa trắng. Nếu loại toàn bộ các cây hoa hồng và hoa trắng, sau đó cho các cây hoa đỏ F2 tự thụ phấn thì ở đời F3, cây hoa trắng chiếm tỉ lệ A. 1/64.

B. 1/36.

C. 4/81.

D. 0%.

Câu 22: Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng về nhiễm sắc thể giới tính? (1) Nhiễm sắc thể giới tính chỉ tồn tại trong tế bào sinh dục, không tồn tại trong tế bào xôma. (2) Trên nhiễm sắc thể giới tính, chỉ mang gen quy định tính đực, cái của loài.


(3) Gen trên NST giới tính Y chỉ di truyền cho đời con ở giới XY. (4) Trong cùng một loài, cặp NST giới tính của con đực khác với cặp NST giới tính của con cái. A. 4.

B. 1.

C. 3.

D. 2.

Câu 23: Ở một loài động vật, cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, trong quá trình giảm phân đã xảy ra hoán vị gen ở cả hai giới với tần số như nhau. Phép lai P: ♀

AB Dd  ab

AB Dd thu được F1 có tỉ lệ kiểu hình lặn về cả 3 tính trạng chiếm tỉ lệ 4%. Có bao nhiêu ab

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T ♂

dự đoán sau đây là đúng với kết quả ở F1?

(1) Có 30 loại kiểu gen và 8 loại kiểu hình.

(2) Tỉ lệ kiểu hình có 2 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn chiếm tỉ lệ 30%.

(3) Tỉ lệ kiểu hình mang 1 tính trạng trội và 2 tính trạng lặn chiếm tỉ lệ 16,5%. (4) Kiểu gen dị hợp về 3 cặp gen chiếm tỉ lệ 34%.

(5) Trong số các cá thể có kiểu hình mang 3 tính trạng trội, cá thể thuần chủng chiếm tỉ lệ

8/99.

A. 5.

B. 4.

C. 3.

D. 2.

Câu 24: Theo quan niệm hiện đại, khi nói về chọn lọc tự nhiên, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

(1) Chọn lọc tự nhiên quy định nhịp điệu và tốc độ hình thành đặc điểm thích nghi của

quần thể.

(2) Khi môi trường thay đổi theo một hướng xác định thì chọn lọc tự nhiên sẽ làm biến đổi

tần số alen của quần thể theo hướng xác định.

(3) Chọn lọc tự nhiên thực chất là quá trình phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh

sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể.

(4) Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu gen qua đó làm biến đổi tần số alen của

quần thể.

(5) Chọn lọc tự nhiên chỉ đóng vai trò sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi mà không tạo ra các kiểu gen thích nghi. (6) Chọn lọc tự nhiên chống lại alen lặn sẽ loại bỏ hoàn toàn alen đó ra khỏi quần thể. A. 3.

B. 5.

C. 4.

D. 2.

Câu 25: Ở một loài thực vật, tính trạng màu sắc hoa do hai gen không alen phân li độc lập quy định. Trong kiểu gen, khi có đồng thời cả hai loại alen trội A và B thì cho hoa đỏ, khi chỉ có một loại alen trội A hoặc B thì cho hoa hồng, còn khi không có alen trội nào thì cho hoa


trắng. Cho cây hoa hồng thuần chủng giao phấn với cây hoa đỏ thu được F1 có tỉ lệ kiểu hình 50% cây hoa đỏ : 50% cây hoa hồng. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, có bao nhiêu sơ đồ lai thỏa mãn với các thông tin trên? A. 7.

B. 4.

C. 5.

D. 8.

Câu 26: Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa vàng trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa đỏ. Cho cây hoa đỏ giao phấn với cây hoa vàng, thu được F1. Các cây F1 giao phấn ngẫu nhiên, thu được F2 có tỉ lệ 9 cây hoa đỏ : 7 cây hoa vàng. Lấy ngẫu nhiên 2 cây hoa vàng ở

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

F2, xác suất để trong 2 cây được lấy chỉ có 1 cây thuần chủng là A. 3/7.

B. 24/49.

C. 6/7.

D. 12/49.

Câu 27: Ở ruồi giấm, hai gen A và B cùng nằm trên một nhóm liên kết cách nhau 20cM, trong đó A quy định thân xám trội hoàn toàn so với thân đen; B quy định chân dài trội hoàn toàn so với b quy định cánh cụt. Gen D nằm trên NST giới tính X, trong đó D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với d quy định mắt trắng. Có bao nhiêu phép lai sau đây cho đời con có kiểu hình đực thân xám, cánh dài, mắt trắng chiếm tỉ lệ 12,5%? (1)

AB D d Ab D X X  X Y. ab aB

(2)

Ab D d AB d X X  X Y. aB ab

(3)

Ab D d Ab D X X  X Y. aB aB

(4)

AB d d AB D X X  X Y. ab ab

(5)

AB D d Ab d X X  X Y. ab aB

(5)

AB d d Ab D XX  X Y. ab aB

A. 1.

B. 0.

C. 3.

D. 2.

Câu 28: Có bao nhiêu thành tựu sau đây là ứng dụng công nghệ gen?

(1) Tạo giống lúa “gạo vàng” có khả năng tổng hợp β – carôten (tiền chất tạo vitamin A)

trong hạt.

(2) Tạo giống cây trồng lưỡng bội có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các gen. (3) Tạo giống cừu sản sinh prôtêin huyết thanh của người trong sữa. (4) Tạo giống cà chua có gen làm chín quả bị bất hoạt. (5) Tạo giống cây trồng song nhị bội hữu thụ. A. 3.

Câu 29: Cho phả hệ sau:

B. 2.

C. 4.

D. 5.


Biết rằng bệnh mù màu và bệnh máu khó đông đều do gen lặn nằm trên vùng không tương đồng của NST X quy định. Hai gen này cách nhau 12cM. Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng về phả hệ này? (1) Có 6 người xác định được kiểu gen về cả hai tính trạng nói trên. (2) Người con gái số 2 ở thế hệ thứ III lấy chồng bị cả 2 bệnh, xác suất sinh con bị bệnh máu khó đông là 50%. (3) Người con trai số 5 ở thế hệ thứ III sinh ra do giao tử X mang gen hoán vị của mẹ kết

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

hợp với giao tử Y của bố.

(4) Ở thế hệ thứ III, có ít nhất 2 người là kết quả của sự thụ tinh giữa giao tử hoán vị của

mẹ với giao tử không hoán vị của bố. A. 1.

B. 3.

C. 4.

D. 2.

Câu 30: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quá trình hình thành loài mới?

A. Sự hình thành loài mới không liên quan đến quá trình phát sinh các đột biến. B. Sự cách li địa lí gắn liền với sự hình thành loài mới.

C. Sự lai xa và đa bội hóa luôn dẫn tới sự hình thành loài mới.

D. Quá trình hình thành loài mới luôn gắn liền với sự hình thành quần thể thích nghi.

Câu 31: Trong quá trình phát sinh và phát triển sự sống trên Trái Đất, nhóm loài nào sau đây xuất hiện muộn nhất? A. Cây hạt kín.

C. Dương xỉ.

B. Cây hạt trần.

D. Rêu.

Câu 32: Có 4 quần thể của cùng một loài được kí hiệu là A, B, C, D với số lượng cá thể và diện tích môi trường sống tương ứng như sau:

Diện tích môi trường

Quần thể

Số lượng cá thể

A

350

120

B

420

312

C

289

205

D

185

180

sống (ha)

Sắp xếp các quần thể trên theo mật độ tăng dần là A. A  C  B  D

B. C  A  B  D

C. D  B  C  A

D. D  C  B  A

Câu 33: Khi nói về quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể sinh vật trong tự nhiên, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?


(1) Cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể không xảy ra do đó không ảnh hưởng đến số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể. (2) Khi mật độ cá thể của quần thể vượt quá sức chịu đựng của môi trường, các cá thể cạnh tranh với nhau làm giảm khả năng sinh sản. (3) Cạnh tranh là đặc điểm thích nghi của quần thể. Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của quần thể.

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

(4) Cạnh tranh cùng loài, ăn thịt đồng loại giữa các cá thể trong quần thể là những trường

hợp gây ra sự chọn lọc tự nhiên.

(5) Khi mật độ cao và nguồn sống khan hiếm, các cá thể cùng loài có khuynh hướng cạnh

tranh nhau để giành thức ăn, nơi ở, nơi sinh sản.

(6) Cạnh tranh cùng loài và cạnh tranh khác loài đều dẫn tới làm hại cho loài. A. 4.

B. 3.

C. 5.

D. 2.

Câu 34: Khi nói về tập tính học được, phát biểu nào sau đây sai?

A. Tập tính học được được hình thành nhờ quá trình học tập và rút kinh nghiệm. B. Tập tính học được có thể thay đổi theo thời gian.

C. Tập tính học được là chuỗi phản xạ không điều kiện. D. Số lượng tập tính học được thường không hạn chế.

Câu 35: Tập hợp nào sau đây chỉ gồm các cá thể cùng loài? A. Quần xã.

B. Hệ sinh thái.

C. Quần thể.

D. Sinh quyển.

Câu 36: Trong một hệ sinh thái trên cạn, nhóm sinh vật nào sau đây thường có tổng sinh khối lớn nhất?

A. Sinh vật sản xuất.

B. Động vật ăn thực vật.

C. Động vật ăn thịt.

D. Sinh vật phân hủy.

Câu 37: Khi nghiên cứu về mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong một hệ sinh thái đồng cỏ, một bạn học sinh đã mô tả như sau: Cỏ là nguồn thức ăn của cào cào, châu chấu, dế, chuột đồng, thỏ, cừu. Giun đất sử dụng mùn hữu cơ làm thức ăn. Cào cào, châu chấu, giun đất, dế là nguồn thức ăn của loài gà. Chuột đồng, gà là nguồn thức ăn của rắn. Đại bàng sử dụng thỏ, rắn, chuột đồng, gà làm nguồn thức ăn. Cừu là loài động vật được nuôi để lấy lông nên được con người bảo vệ. Từ mô tả này, một bạn học sinh khác đã rút ra các phát biểu sau: (1) Ở hệ sinh thái này có 10 chuỗi thức ăn. (2) Châu chấu, dế là sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2. (3) Giun đất là sinh vật phân giải của hệ sinh thái này. (4) Quan hệ giữa chuột và cào cào là quan hệ cạnh tranh.


(5) Sự phát triển số lượng của quần thể gà sẽ tạo điều kiện cho đàn cừu phát triển. Có bao nhiêu phát biểu đúng? A. 3.

B. 4.

C. 2.

D. 1.

Câu 38: Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng? (1) Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim ADN pôlimeraza không tham gia tháo xoắn phân tử ADN. (2) Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim nối ligaza chỉ tác động lên một trong hai mạch đơn

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

mới được tổng hợp từ một phân tử ADN mẹ.

(3) Trong quá trình nhân đôi ADN, có sự liên kết bổ sung giữa A với T, G với X và ngược lại. (4) Ở vi khuẩn, sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều đơn vị nhân đôi (nhiều đơn vị tái bản).

(5) Trong quá trình phiên mã, có sự liên kết bổ sung giữa A với T, G với X. A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 2.

Câu 39: Một gen có chiều dài 4080 Å và có số hiệu số G  A bằng 10% tổng số nuclêôtit của gen. Mạch 2 của gen có A  10% số lượng nuclêôtit của mỗi mạch. Số lượng nuclêôtit loại A trên mạch 1 của gen là A. 135.

B. 480.

C. 240.

D. 360.

Câu 40: Ở một loài thực vật, alen A quy định lá nguyên trội hoàn toàn so với alen a quy định lá xẻ; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Cho cây lá nguyên, hoa đỏ giao phấn với cây lá nguyên, hoa trắng (P), thu được F1 gồm 4 loại kiểu hình trong đó số cây lá nguyên, hoa đỏ chiếm tỉ lệ 40%. Biết rằng không xảy ra đột biến. theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?

(1) Khoảng cách giữa 2 gen A và B là 40cM.

(2) Ở F1, số cây lá nguyên, hoa trắng thuần chủng chiếm tỉ lệ 10%. (3) Ở F1, số cây lá xẻ, hoa đỏ chiếm tỉ lệ 10%.

(4) Ở F1, cây dị hợp về 2 cặp gen chiếm tỉ lệ 10%. (5) Ở đời F1 có tổng số 7 kiểu gen.

(6) Ở đời F1, có 3 kiểu gen quy định kiểu hình lá nguyên, hoa trắng. A. 6.

B. 5.

C. 4.

D. 3.

Đáp án 1-D

2-C

3-D

4-C

5-D

6-D

7-A

8-C

9-D

10-A

11-C

12-D

13-B

14-C

15-B

16-D

17-D

18-D

19-B

20-A

21-B

22-D

23-B

24-C

25-B

26-D

27-C

28-A

29-B

30-D

31-A

32-C

33-A

34-C

35-C

36-A

37-B

38-D

39-D

40-C


ĐỀ SỐ 24 Câu 1: Loại enzim nào sau đây tham gia vào quá trình phiên mã? A. ADN ligaza.

B. ADN pôlimeraza.

C. Restritaza.

D. ARN pôlimeraza.

Câu 2: Thoát hơi nước qua cutin có đặc điểm nào sau đây? A. Vận tốc lớn và không được điều chỉnh. B. Vận tốc lớn và được điều chỉnh.

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

C. Vận tốc bé và không được điều chỉnh. D. Vận tốc bé và được điều chỉnh.

Câu 3: Các cây ăn thịt “bắt mồi” chủ yếu để lấy chất nào sau đây? A. nước.

B. prôtein.

C. lipit.

D. nitơ.

Câu 4: Khi nói về sự truyền tin qua xináp, phát biểu nào sau đây đúng? A. Được lan truyền theo cơ chế lan truyền điện.

B. Các chất trung gian hóa học được lan truyền từ màng sau đến màng trước của xináp. C. . Được lan truyền theo cơ chế lan truyền hóa học.

D. Cần sự tham gia của các ion Na+ để giải phóng chất trung gian hóa học.

Câu 5: Ở sâu bướm, hoocmôn ecdixơn có tác dụng sinh lí nào sau đây? A. Gây lột xác ở sâu bướm.

B. Kích thích quá trình rụng trứng và sinh sản.

C. Ức chết quá trình rụng trứng và ức chế phát triển phôi.

D. Gây lột xác ở sâu bướm, kích thích sâu biến thành nhộng và bướm.

Câu 6: Một quần thể có thành phần kiểu gen là: 0,04AA : 0,32Aa : 0,64aa. Tần số alen A của quần thể này là bao nhiêu? A. 0,5.

B. 0,3.

C. 0,8.

D. 0,2.

Câu 7: Ở một loài thực vật sinh sản bằng tự thụ phấn nghiêm ngặt có A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với a quy định hoa trắng. Thế hệ xuất phát (P) có 1000 cá thể đều có kiểu hình trội, quá trình tự thụ phấn liên tục thì đến đời F3 thấy có tỉ lệ kiểu hình là 43 cây hoa đỏ : 21 cây hoa trắng. Trong số 1000 cây (P) nói trên, có bao nhiêu cây thuần chủng? A. 250 cây.

B. 500 cây.

C. 350 cây.

D. 100 cây.

Câu 8: Tính trạng chiều cây của một loài thực vật do 3 cặp gen Aa, Bb, Dd nằm trên 3 cặp NST khác nhau và tương tác theo kiểu cộng gộp. Khi trong kiểu gen có thêm 1 alen trội thì cây cao thêm 10cm; cây đồng hợp gen lặn có chiều cao 100cm. Một quần thể của loài cây


này có 3 cặp gen nói trên đang cân bằng về di truyền, trong đó tần số các alen A, B, D lần lượt là 0,2; 0,3; 0,5. Loại cây có độ cao 120cm chiếm tỉ lệ gần bằng A. 42%.

B. 27%.

C. 34%.

D. 17%.

Câu 9: Trong phương pháp tạo giống mới bằng nguồn biến di tổ hợp, người ta sử dụng phương pháp nào sau đây để tạo nguồn nguyên liệu cung cấp cho chọn lọc? A. Cho sinh sản vô tính bằng giâm cành. B. Cho các cá thể có kiểu gen đồng hợp tự thụ phấn.

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

C. Gây đột biến bằng tác nhân vật lí, hóa học.

D. Cho các cá thể có kiểu gen dị hợp lai với nhau.

Câu 10: Có bao nhiêu phương pháp sau đây được sử dụng để tạo ra số lượng lớn các cá thể có kiểu gen giống nhau?

(1) Nhân giống vô tính bằng nuôi cấy mô tế bào.

(2) Nuôi cấy hạt phấn, sau đó gây lưỡng bội hóa. (3) Nhân bản vô tính ở động vật.

(4) Cho giao phối cận huyết liên tục nhiều đời. (5) Sử dụng công nghệ chuyển gen. A. 2.

B. 3.

C. 1.

D. 4.

Câu 11: Trường hợp nào sau đây không được gọi là đột biến gen? A. Gen bị mất 3 cặp nuclêôtit.

B. Gen bị thay thế 1 cặp nuclêôtit này bằng 1 cặp nuclêôtit khác. C. Gen không thực hiện phiên mã. D. Gen được thêm 5 cặp nuclêôtit.

Câu 12: Tính thoái hóa của mã di truyền là hiện tượng A. mỗi bộ ba chỉ mã hóa 1 loại axit amin.

B. một bộ ba mã hóa cho nhiều loại axit amin.

C. gen bị đột biến làm cho mã di truyền bị mất chức năng mã hóa axit amin. D. nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hóa cho một loại axit amin.

Câu 13: Có một cơ thể thực vật có kích thước lớn hơn so với các cây cùng loài. Người ta đưa ra 2 giả thuyết để giải thích cho sự hình thành kiểu hình khác thường của cây nảy. – Giả thuyết 1 cho rằng cây này là một dạng đột biến đa bội. – Giả thuyết 2 cho rằng cây này không bị đột biến nhưng do thường biến gây nên sự thay đổi về kiểu hình. Có bao nhiêu phương pháp sau đây sẽ cho phép xác định được cây này là do đột biến đa bội hay do thường biến?


(1) Chiết cành của cây này đem trồng ở môi trường có những cây thuộc loài này đang sống và so sánh kiểu hình với các cây của loài này trong cùng một môi trường. (2) Sử dụng phương pháp quan sát bộ NST của tế bào ở cây này và so sánh với bộ NST của loài. (3) Tiếp tục bổ sung chất dinh dưỡng cho cây này và so sánh sự phát triển của cây này với các cây cùng loài. (4) Cho cây này lai với các cây cùng loài, dựa vào tỉ lệ kiểu hình đời con để rút ra phát

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

biểu.

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 14: Ở gà, một tế bào của cơ thể có kiểu gen AaXBY giảm phân bình thường sinh ra giao tử. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

(1) Sinh ra 2 loại giao tử với tỉ lệ bằng nhau. (2) Sinh ra 4 loại giao tử với tỉ lệ bằng nhau. (3) Loại giao tử AY chiếm tỉ lệ 25%.

(4) Sinh ra giao tử mang NST Y với tỉ lệ 50%.

(5) Nếu sinh ra giao tử mang gen aXB thì giao tử này chiếm tỉ lệ 100%. A. 2.

B. 3.

C. 1.

D. 4.

Câu 15: Những động vật nào sau đây có quá trình sinh trưởng và phát triển trải qua biến thái hoàn toàn?

(1) Ong;

(2) Cào cào;

(3) Chuồn chuồn;

(4) Muỗi;

(5) Ve sầu;

(6) Bọ hung.

A. 1, 2, 3, 4, 6.

B. 1, 3, 4, 5, 6.

C. 1, 2, 3, 5, 6.

D. 2, 3, 4, 5.

Câu 16: Hệ thần kinh của côn trùng có các loại hạch nào sau đây? A. Hạch đầu, hạch bụng, hạch lưng.

B. Hạch não, hạch bụng, hạch lưng.

C. Hạch não, hạch bụng, hạch thân.

D. Hạch não, hạch bụng, hạch ngực.

Câu 17: Các nghiên cứu về giải phẫu cho thấy có nhiều loài sinh vật có nguồn gốc khác nhau và thuộc các bậc phân loại khác nhau nhưng do sống trong cùng một môi trường nên được chọn lọc tự nhiên tích lũy các biến dị theo một hướng. Bằng chứng nào sau đây phản ánh sự tiến hóa của sinh vật theo xu hướng đó? A. Chi trước của các loài động vật có xương sống có các xương phân bố theo thứ tự tương tự nhau. B. Gai xương rồng, tua cuốn của đậu Hà Lan đều là biến dạng của lá. C. Trong hoa đực của cây đu đủ có 10 nhị, ở giữa hoa vẫn còn di tích của nhụy.


D. Gai cây hoàng liên là biến dạng của lá, gai cây hoa hồng là do sự phát triển của biểu bì thân. Câu 18: Nhân tố nào sau đây tạo ra alen mới trong quần thể, cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa? A. Đột biến số lượng NST.

B. Các yếu tố ngẫu nhiên.

C. Giao phối không ngẫu nhiên.

D. Đột biến gen.

Câu 19: Có bao nhiêu hiện tượng sau đây là biểu hiện của cơ chế cách li sau hợp tử?

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

(1) Ngựa vằn phân bố ở châu Phi nên không giao phối được với ngựa hoang phân bố ở

Trung Á.

(2) Cừu có thể giao phối với dê, có thụ tinh tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết mà

không phát triển.

(3) Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la không có khả năng sinh sản.

(4) Các cây khác loài có cấu tạo hoa khác nhau nên hạt phấn của loài cây này thường

không thụ phấn cho hoa của loài cây khác.

(5) Loài cỏ băng sống ở bãi bồi sông Vôn ga không ra hoa cùng thời điểm với loài cỏ băng

sống bên trong bờ đê của dòng sông này. A. 3.

B. 2.

C. 4.

D. 1.

Câu 20: Cho biết tính trạng màu hoa di truyền theo quy luật Menđen và hoa đỏ trội hoàn toàn so với hoa trắng. Để kiểm tra kiểu gen của cây hoa đỏ (cây M), phương pháp nào sau đây không được áp dụng?

A. Cho cây M lai với cây hoa đỏ thuần chủng. B. Cho cây M tự thụ phấn.

C. Cho cây M lai với cây có kiểu gen dị hợp. D. Cho cây M lai với cây hoa trắng.

Câu 21: Cho cây hoa đỏ thuần chủng lai với cây hoa trắng thuần chủng được F1 có 100% cây hoa đỏ. Các cây F1 giao phấn ngẫu nhiên được F2 có tỉ lệ 9 cây hoa đỏ : 6 cây hoa hồng : 1 cây hoa trắng. Nếu loại toàn bộ các cây hoa hồng và hoa trắng, sau đó cho các cây hoa đỏ F2 tự thụ phấn thì ở đời F3, cây hoa trắng chiếm tỉ lệ A. 1/64.

B. 1/36.

C. 4/81.

D. 0%.

Câu 22: Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng về nhiễm sắc thể giới tính? (1) Nhiễm sắc thể giới tính chỉ tồn tại trong tế bào sinh dục, không tồn tại trong tế bào xôma. (2) Trên nhiễm sắc thể giới tính, chỉ mang gen quy định tính đực, cái của loài.


(3) Gen trên NST giới tính Y chỉ di truyền cho đời con ở giới XY. (4) Trong cùng một loài, cặp NST giới tính của con đực khác với cặp NST giới tính của con cái. A. 4.

B. 1.

C. 3.

D. 2.

Câu 23: Ở một loài động vật, cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, trong quá trình giảm phân đã xảy ra hoán vị gen ở cả hai giới với tần số như nhau. Phép lai P: ♀

AB Dd  ab

AB Dd thu được F1 có tỉ lệ kiểu hình lặn về cả 3 tính trạng chiếm tỉ lệ 4%. Có bao nhiêu ab

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T ♂

dự đoán sau đây là đúng với kết quả ở F1?

(1) Có 30 loại kiểu gen và 8 loại kiểu hình.

(2) Tỉ lệ kiểu hình có 2 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn chiếm tỉ lệ 30%.

(3) Tỉ lệ kiểu hình mang 1 tính trạng trội và 2 tính trạng lặn chiếm tỉ lệ 16,5%. (4) Kiểu gen dị hợp về 3 cặp gen chiếm tỉ lệ 34%.

(5) Trong số các cá thể có kiểu hình mang 3 tính trạng trội, cá thể thuần chủng chiếm tỉ lệ

8/99.

A. 5.

B. 4.

C. 3.

D. 2.

Câu 24: Theo quan niệm hiện đại, khi nói về chọn lọc tự nhiên, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

(1) Chọn lọc tự nhiên quy định nhịp điệu và tốc độ hình thành đặc điểm thích nghi của

quần thể.

(2) Khi môi trường thay đổi theo một hướng xác định thì chọn lọc tự nhiên sẽ làm biến đổi

tần số alen của quần thể theo hướng xác định.

(3) Chọn lọc tự nhiên thực chất là quá trình phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh

sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể.

(4) Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu gen qua đó làm biến đổi tần số alen của

quần thể.

(5) Chọn lọc tự nhiên chỉ đóng vai trò sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi mà không tạo ra các kiểu gen thích nghi. (6) Chọn lọc tự nhiên chống lại alen lặn sẽ loại bỏ hoàn toàn alen đó ra khỏi quần thể. A. 3.

B. 5.

C. 4.

D. 2.

Câu 25: Ở một loài thực vật, tính trạng màu sắc hoa do hai gen không alen phân li độc lập quy định. Trong kiểu gen, khi có đồng thời cả hai loại alen trội A và B thì cho hoa đỏ, khi chỉ có một loại alen trội A hoặc B thì cho hoa hồng, còn khi không có alen trội nào thì cho hoa


trắng. Cho cây hoa hồng thuần chủng giao phấn với cây hoa đỏ thu được F1 có tỉ lệ kiểu hình 50% cây hoa đỏ : 50% cây hoa hồng. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, có bao nhiêu sơ đồ lai thỏa mãn với các thông tin trên? A. 7.

B. 4.

C. 5.

D. 8.

Câu 26: Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa vàng trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa đỏ. Cho cây hoa đỏ giao phấn với cây hoa vàng, thu được F1. Các cây F1 giao phấn ngẫu nhiên, thu được F2 có tỉ lệ 9 cây hoa đỏ : 7 cây hoa vàng. Lấy ngẫu nhiên 2 cây hoa vàng ở

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

F2, xác suất để trong 2 cây được lấy chỉ có 1 cây thuần chủng là A. 3/7.

B. 24/49.

C. 6/7.

D. 12/49.

Câu 27: Ở ruồi giấm, hai gen A và B cùng nằm trên một nhóm liên kết cách nhau 20cM, trong đó A quy định thân xám trội hoàn toàn so với thân đen; B quy định chân dài trội hoàn toàn so với b quy định cánh cụt. Gen D nằm trên NST giới tính X, trong đó D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với d quy định mắt trắng. Có bao nhiêu phép lai sau đây cho đời con có kiểu hình đực thân xám, cánh dài, mắt trắng chiếm tỉ lệ 12,5%? (1)

AB D d Ab D X X  X Y. ab aB

(2)

Ab D d AB d X X  X Y. aB ab

(3)

Ab D d Ab D X X  X Y. aB aB

(4)

AB d d AB D X X  X Y. ab ab

(5)

AB D d Ab d X X  X Y. ab aB

(5)

AB d d Ab D XX  X Y. ab aB

A. 1.

B. 0.

C. 3.

D. 2.

Câu 28: Có bao nhiêu thành tựu sau đây là ứng dụng công nghệ gen?

(1) Tạo giống lúa “gạo vàng” có khả năng tổng hợp β – carôten (tiền chất tạo vitamin A)

trong hạt.

(2) Tạo giống cây trồng lưỡng bội có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các gen. (3) Tạo giống cừu sản sinh prôtêin huyết thanh của người trong sữa. (4) Tạo giống cà chua có gen làm chín quả bị bất hoạt. (5) Tạo giống cây trồng song nhị bội hữu thụ. A. 3.

Câu 29: Cho phả hệ sau:

B. 2.

C. 4.

D. 5.


Biết rằng bệnh mù màu và bệnh máu khó đông đều do gen lặn nằm trên vùng không tương đồng của NST X quy định. Hai gen này cách nhau 12cM. Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng về phả hệ này? (1) Có 6 người xác định được kiểu gen về cả hai tính trạng nói trên. (2) Người con gái số 2 ở thế hệ thứ III lấy chồng bị cả 2 bệnh, xác suất sinh con bị bệnh máu khó đông là 50%. (3) Người con trai số 5 ở thế hệ thứ III sinh ra do giao tử X mang gen hoán vị của mẹ kết

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

hợp với giao tử Y của bố.

(4) Ở thế hệ thứ III, có ít nhất 2 người là kết quả của sự thụ tinh giữa giao tử hoán vị của

mẹ với giao tử không hoán vị của bố. A. 1.

B. 3.

C. 4.

D. 2.

Câu 30: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quá trình hình thành loài mới?

A. Sự hình thành loài mới không liên quan đến quá trình phát sinh các đột biến. B. Sự cách li địa lí gắn liền với sự hình thành loài mới.

C. Sự lai xa và đa bội hóa luôn dẫn tới sự hình thành loài mới.

D. Quá trình hình thành loài mới luôn gắn liền với sự hình thành quần thể thích nghi.

Câu 31: Trong quá trình phát sinh và phát triển sự sống trên Trái Đất, nhóm loài nào sau đây xuất hiện muộn nhất? A. Cây hạt kín.

C. Dương xỉ.

B. Cây hạt trần.

D. Rêu.

Câu 32: Có 4 quần thể của cùng một loài được kí hiệu là A, B, C, D với số lượng cá thể và diện tích môi trường sống tương ứng như sau:

Diện tích môi trường

Quần thể

Số lượng cá thể

A

350

120

B

420

312

C

289

205

D

185

180

sống (ha)

Sắp xếp các quần thể trên theo mật độ tăng dần là A. A  C  B  D

B. C  A  B  D

C. D  B  C  A

D. D  C  B  A

Câu 33: Khi nói về quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể sinh vật trong tự nhiên, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?


(1) Cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể không xảy ra do đó không ảnh hưởng đến số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể. (2) Khi mật độ cá thể của quần thể vượt quá sức chịu đựng của môi trường, các cá thể cạnh tranh với nhau làm giảm khả năng sinh sản. (3) Cạnh tranh là đặc điểm thích nghi của quần thể. Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của quần thể.

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

(4) Cạnh tranh cùng loài, ăn thịt đồng loại giữa các cá thể trong quần thể là những trường

hợp gây ra sự chọn lọc tự nhiên.

(5) Khi mật độ cao và nguồn sống khan hiếm, các cá thể cùng loài có khuynh hướng cạnh

tranh nhau để giành thức ăn, nơi ở, nơi sinh sản.

(6) Cạnh tranh cùng loài và cạnh tranh khác loài đều dẫn tới làm hại cho loài. A. 4.

B. 3.

C. 5.

D. 2.

Câu 34: Khi nói về tập tính học được, phát biểu nào sau đây sai?

A. Tập tính học được được hình thành nhờ quá trình học tập và rút kinh nghiệm. B. Tập tính học được có thể thay đổi theo thời gian.

C. Tập tính học được là chuỗi phản xạ không điều kiện. D. Số lượng tập tính học được thường không hạn chế.

Câu 35: Tập hợp nào sau đây chỉ gồm các cá thể cùng loài? A. Quần xã.

B. Hệ sinh thái.

C. Quần thể.

D. Sinh quyển.

Câu 36: Trong một hệ sinh thái trên cạn, nhóm sinh vật nào sau đây thường có tổng sinh khối lớn nhất?

A. Sinh vật sản xuất.

B. Động vật ăn thực vật.

C. Động vật ăn thịt.

D. Sinh vật phân hủy.

Câu 37: Khi nghiên cứu về mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong một hệ sinh thái đồng cỏ, một bạn học sinh đã mô tả như sau: Cỏ là nguồn thức ăn của cào cào, châu chấu, dế, chuột đồng, thỏ, cừu. Giun đất sử dụng mùn hữu cơ làm thức ăn. Cào cào, châu chấu, giun đất, dế là nguồn thức ăn của loài gà. Chuột đồng, gà là nguồn thức ăn của rắn. Đại bàng sử dụng thỏ, rắn, chuột đồng, gà làm nguồn thức ăn. Cừu là loài động vật được nuôi để lấy lông nên được con người bảo vệ. Từ mô tả này, một bạn học sinh khác đã rút ra các phát biểu sau: (1) Ở hệ sinh thái này có 10 chuỗi thức ăn. (2) Châu chấu, dế là sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2. (3) Giun đất là sinh vật phân giải của hệ sinh thái này. (4) Quan hệ giữa chuột và cào cào là quan hệ cạnh tranh.


(5) Sự phát triển số lượng của quần thể gà sẽ tạo điều kiện cho đàn cừu phát triển. Có bao nhiêu phát biểu đúng? A. 3.

B. 4.

C. 2.

D. 1.

Câu 38: Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng? (1) Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim ADN pôlimeraza không tham gia tháo xoắn phân tử ADN. (2) Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim nối ligaza chỉ tác động lên một trong hai mạch đơn

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

mới được tổng hợp từ một phân tử ADN mẹ.

(3) Trong quá trình nhân đôi ADN, có sự liên kết bổ sung giữa A với T, G với X và ngược lại. (4) Ở vi khuẩn, sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều đơn vị nhân đôi (nhiều đơn vị tái bản).

(5) Trong quá trình phiên mã, có sự liên kết bổ sung giữa A với T, G với X. A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 2.

Câu 39: Một gen có chiều dài 4080 Å và có số hiệu số G  A bằng 10% tổng số nuclêôtit của gen. Mạch 2 của gen có A  10% số lượng nuclêôtit của mỗi mạch. Số lượng nuclêôtit loại A trên mạch 1 của gen là A. 135.

B. 480.

C. 240.

D. 360.

Câu 40: Ở một loài thực vật, alen A quy định lá nguyên trội hoàn toàn so với alen a quy định lá xẻ; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Cho cây lá nguyên, hoa đỏ giao phấn với cây lá nguyên, hoa trắng (P), thu được F1 gồm 4 loại kiểu hình trong đó số cây lá nguyên, hoa đỏ chiếm tỉ lệ 40%. Biết rằng không xảy ra đột biến. theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?

(1) Khoảng cách giữa 2 gen A và B là 40cM.

(2) Ở F1, số cây lá nguyên, hoa trắng thuần chủng chiếm tỉ lệ 10%. (3) Ở F1, số cây lá xẻ, hoa đỏ chiếm tỉ lệ 10%.

(4) Ở F1, cây dị hợp về 2 cặp gen chiếm tỉ lệ 10%. (5) Ở đời F1 có tổng số 7 kiểu gen.

(6) Ở đời F1, có 3 kiểu gen quy định kiểu hình lá nguyên, hoa trắng. A. 6.

B. 5.

C. 4.

D. 3.

Đáp án 1-D

2-C

3-D

4-C

5-D

6-D

7-A

8-C

9-D

10-A

11-C

12-D

13-B

14-C

15-B

16-D

17-D

18-D

19-B

20-A

21-B

22-D

23-B

24-C

25-B

26-D

27-C

28-A

29-B

30-D

31-A

32-C

33-A

34-C

35-C

36-A

37-B

38-D

39-D

40-C


D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

ĐỀ SỐ 26 Câu 1: Ở cà độc dược 2n = 24, sẽ có bao nhiêu loại thể ba? A. 78 B. 24 C. 66 D. 12 Câu 2: Trên mạch gốc của gen có thành phần các loại nuclêôtit gồm: 400A, 200T, 400G, 500X. Gen phiên mã một số lần cần môi trường cung cấp số nuclêôtit loại A là 1600. Số lần phiên mã của gen là A. 4 B. 8 C. 5 D. 1 Câu 3: Phát biểu nào sau đây sai? A. Áp suất rễ gây ra hiện tượng ứ giọt ở lá cây. B. Dịch mạch gỗ được chuyền theo chiều từ lá xuống rễ. C. Chất hữu cơ được dự trữ trong củ chủ yếu được tổng hợp ở lá. D. Sự thoát hơi nước ở lá là động lực kéo dòng mạch gỗ. Câu 4: Đặc điểm nào sau đây không phải là điểm khác biệt giữa hướng động và ứng động ở thực vật? A. Sự khác nhau là ở đặc điểm tác động của các nhân tố môi trường. B. Sự khác nhau thể hiện ở tốc độ phản ứng trước các nhân tố tác động. C. Vận động hướng động là vận động có hướng, còn vận động ứng động thì không có hướng. D. Cả hai hình thức vận động này đều liên quan đến auxin. Câu 5: Trong quá trình truyền tin qua xináp, chất trung gian hóa học có vai trò nào sau đây? A. Làm thay đổi tính thấm ở màng trước xináp. B. Làm thay đổi tính thấm ở màng sau xináp. C. Làm ngăn cản xung thần kinh lan truyền đi tiếp. D. Giúp xung thần kinh lan truyền từ màng sau ra màng trước xináp. Câu 6: Ở một loài động vật, alen trội quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen lặn quy định mắt trắng, gen nằm trên NST thường, các hợp tử đồng hợp trội bị chểt ở giai đoạn phôi. Cho cá thể mắt đỏ giao phối với cá thể mắt trăng thu được F1 , cho F1 tiếp tục giao phối với nhau thu được F2 . Biết rằng không có đột biến, tính theo lý thuyết, tỉ lệ phân li kiểu hình ở F2 là: A. 3 cá thể mắt đỏ : 1 cá thể mắt trắng B. 1 cá thể mắt đỏ : 1 cá thể mắt trắng C. 2 cá thể mắt đỏ : 1 cá thể mắt trắng D. 2 cá thể mắt đỏ : 3 cá thể mắt trắng Câu 7: Ở hệ sinh thái dưới nước thường có chuỗi thức ăn dài hơn chuỗi thức ăn của hệ sinh thái trên cạn. Có bao nhiêu điều giải thích sau đây là đúng? (1) Hệ sinh thái dưới nước có ít loài sinh vật nên sự cạnh tranh khác loài diễn ra ít khốc liệt, dẫn tới có chuỗi thức ăn dài. (2) Hệ sinh thái dưới nước có nhiều loài động vật biến nhiệt nên năng lượng bị thất thoát ít hơn hệ sinh thái trên cạn. (3) Động vật của hệ sinh thái dưới nước được nước nâng đỡ nên ít tiêu tốn năng lượng cho hoạt động di chuyển. (4) Sinh vật sản xuất của hệ sinh thái dưới nước chủ yếu là vi tảo. Vi tảo có chứa hàm lượng dinh dưỡng cao và dễ tiêu hóa nên hiệu suất tiêu hóa của động vật ở mức cao. A. 2 B. 1 C. 3 D. 4 Câu 8: Khi nói về bậc dinh dưỡng của lưới thức ăn, phát biểu nào sau đây sai? A. Tất cả các loài động vật ăn thực vật đều được xếp vào bậc dinh dưỡng cấp 1. B. Bậc dinh dưỡng cấp 1 luôn có tổng sinh khối lớn nhất.


C. Tất cả các loài ăn sinh vật sản xuất đều được xếp vào động vật tiêu thụ bậc 1. D. Mỗi bậc dinh dưỡng thường có nhiều loài sinh vật. Câu 9: Một quần thể ngẫu phối đang ở trạng thái cân bằng di truyền, xét 2 cặp gen Aa và Bb phân li độc lập, mỗi gen quy định một tính trạng và trội hoàn toàn, trong đó có tần số alen A  0, 6;a  0, 4; B  0, 2; b  0,8 . Theo lý thuyết, có bao nhiêu nhận xét sau đây đúng ?

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

(1) Quần thể này có 4 kiểu hình, trong đó kiểu hình mang 2 tính trạng trội chiếm tỉ lệ cao nhất. (2) Quần thể này có 9 kiểu gen, trong đó kiểu gen Aabb chiếm tỉ lệ cao nhất. (3) Khi tiến hành các phép lai giữa các kiểu gen của quần thể, sẽ có 13 phép lai cho đời con có 100% cá thể mang kiểu hình trội về cả hai tính trạng. (4) Nếu có tác động của các nhân tố tiến hóa thì quần thể sẽ mất trạng thái cân bằng di truyền. A. 1 B. 4 C. 2 D. 3 Câu 10: Khi lai giữa hai cá thể động vật (P) đều có kiểu hình mắt đỏ, chân cao, F1 thu được tỉ lệ 1 mắt đỏ, chân thấp : 2 mắt đỏ, chân cao : 1 mắt trắng, chân cao. Biết rằng mỗi tính trạng do một gen quy định, quá trình giảm phân bình thường, không xảy ra đột biến gen và đột biến NST, sự biểu hiện của tính trạng không phụ thuộc vào môi trường. Khẳng định nào sau đây là đúng về sự di truyền của các tính trạng? A. Các gen quy định các tính trạng nằm trên các NST khác nhau. B. Các gen quy định các tính trạng cùng nằm trên một NST, có ít nhất một cá thể của P không xảy ra hoán vị gen. C. Các gen quy định các tính trạng cùng nằm trên một NST, cả hai cá thể của P đều không xảy ra hoán vị gen. D. Các gen quy định các tính trạng nằm trên cùng một NST, hoán vị gen xảy ra với tần số 50%. Câu 11: Trong sản xuất nông nghiệp để tăng hàm lượng đạm trong đất, người ta thường sử dụng mối quan hệ A. giữa các loài thực vật và vi khuẩn sống trong cơ thể thực vật. B. giữa tảo và nấm sợi tạo địa y. C. giữa vi khuẩn tạo nốt sần và rễ cây họ đậu. D. giữa rêu và cây lúa. Câu 12: Xét một gen có hai alen A và a, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Trong một quần thể tự thụ phấn, ở thế hệ P có 40% số cây có kiểu gen dị hợp. Theo lý thuyết, đến thế hệ F4 , nhận xét nào sau đây là đúng ? A. Tỉ lệ kiểu hình hoa trắng tăng thêm 18,75% so với thế hệ P. B. Tỉ lệ kiểu hình hoa trắng tăng thêm 37,5% so với thế hệ P. C. Tỉ lệ kiểu hình hoa đỏ tăng thêm 18,75% so với thế hệ P. D. Tỉ lệ kiểu hình hoa đỏ giảm đi 37,5% so với thế hệ P. Câu 13: Giả sử một lưới thức ăn đơn giản gồm các sinh vật được mô tả như sau: cào cào, thỏ và nai ăn thực vật; chim sâu ăn cào cào; báo ăn thỏ và nai. Trong lưới thức ăn này, các sinh vật cùng thuộc sinh vật tiêu thụ cấp 2 là: A. chim sâu, báo. B. cào cào, thỏ, nai. C. cào cào, chim sâu, báo. D. chim sâu, thỏ, báo.


Câu 14: Trong các phát biểu sau đây về quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng trong hệ sinh thái, có bao nhiêu phát biểu đúng? (1) Năng lượng luôn được truyền theo một chiều, cuối cùng được trở về môi trường dưới dạng nhiệt. (2) Trong quá trình chuyển hóa, vật chất và năng lượng luôn được tái tạo trở lại. (3) Qua mỗi bậc dinh dưỡng, chỉ có khoảng 10% năng lượng được tích lũy. (4) Vật chất và năng lượng được chuyển hóa theo chuỗi thức ăn có trong hệ sinh thái. A. 2 B. 1 C. 4 D. 3 Câu 15: Gen D dài 408nm và có G  1,5A bị đột biến thành alen d. Alen d dài bằng gen D và

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

có X  T  242 . Một tế bào sinh giao tử chứa cặp Dd tiến hành giảm phân. Cho biết quá trình giảm phân không xảy ra đột biến. Số nuclêôtit từng loại môi trường cung cấp cho cặp Dd trong quá trình giảm phân của tế bào trên là A. A  T  959;G  X  1441. B. A  T  480;G  X  720. C. A  T  960;G  X  1400.

D. A  T  1918;G  X  2882.

Câu 16: Cấu trúc cơ bản của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực có đường kính 30nm là A. sợi cơ bản. B. sợi chất nhiễm sắc. C. sợi siêu xoắn. D. crômatit. Câu 17: Hoocmôn nào sau đây do tuyến giáp tiết ra? A. Testosterôn. B. Tiroxin. C. Ơstrôgen. D. Insulin. Câu 18: Loại tập tính nào sau đây phản ánh mối quan hệ khác loài rõ nét nhất ? A. Tập tính kiếm ăn. B. Tập tính di cư. C. Tập tính bảo vệ lãnh thổ. D. Tập tính sinh sản. Câu 19: Ở loài đậu thơm, màu sắc hoa đỏ do 2 cặp gen không alen chi phối. Kiểu gen có mặt 2 alen A và B cho hoa màu đỏ, kiểu có một trong hai alen A hoặc B hoặc cả 2 alen thì cho hoa màu trắng. Tính trạng dạng hoa do một cặp gen quy định, D: dạng hoa kép; d: dạng hoa đơn. Khi cho cơ thể dị hợp 3 cặp gen (P) tự thụ phấn, thu được tỉ lệ kiểu hình ở đời F1 : 40,5% cây hoa đỏ, dạng kép; 15,75% cây hoa đỏ, dạng đơn; 34,5% hoa trắng, dạng kép; 9,25% cây hoa trắng, dạng đơn. Biết rằng trong quá trình giảm phân thiếu hình thành giao tử đực và giao tử cái đều có hoán vị gen với tần số bằng nhau. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (1) Cả hai cặp gen Aa và Bb cùng di truyền liên kết với cặp gen Dd. (2) Tần số hoán vị gen 40%. (3) Nếu cho cây P lai phân tích thì ở đời con, cây hoa đỏ, dạng kép chiếm tỉ lệ 10%. (4) Nếu cho toàn bộ cây hoa đỏ, dạng đơn ở F1 lai phân tích thì ở đời con, cây hoa đỏ, dạng đơn chiếm tỉ lệ 10/21. A. 1 B. 2 C. 4 D. 3 Câu 20: Menđen sử dụng phương pháp nào sau đây để kiểm tra giả thuyết của mình? A. Phân tích hệ gen của cơ thể F1 . B. Cho cơ thể F1 lai phân tích. C. Cho cơ thể F1 giao phấn với nhau.

D. Sử dụng toán thống kê để rút ra tỉ lệ.

Câu 21: Từ một giống cây trồng ban đầu có thể tạo ra được nhiều giống cây trồng mới có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các cặp gen nhờ áp dụng phương pháp nào sau đây? A. Nuôi cấy hạt phấn, sau đó lưỡng bội hóa. B. Dung hợp tế bào trần khác loài.


D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

C. Cho tự thụ phấn liên tục nhiều đời. D. Gây đột biến, kết hợp với chọn lọc. Câu 22: Trong các thí nghiệm tách chiết sắc tố thực vật, vì sao phải tách chiết dung dịch sắc tố bằng các loại dung dịch acetone, benzen, cồn? A. Sắc tố thực vật rất khó tách chiết nên phải dùng các lọai dung dịch acetone, benzen, cồn có độ phân li mạnh. B. Các sắc tố không tan trong nước, chỉ tan trong các dung môi hữu cơ. C. Các sắc tố có bản chất là các axit hữu cơ. D. Các sắc tố dễ dàng kết hợp với acetone, benzen hoặc cồn tạo hợp chất tan trong nước. Câu 23: Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây đúng? A. Tiến hóa nhỏ là hệ quả của tiến hóa lớn. B. Tiến hóa nhỏ diễn ra trong quy mô của quần thể và diễn biến không ngừng dưới tác động của các nhân tố tiến hóa. C. Tiến hóa lớn diễn ra hoàn toàn độc lập với tiến hóa nhỏ. D. Tiến hóa lớn không chịu tác động của các yếu tố ngẫu nhiên. Câu 24: Trong các dặc điểm sau đây, di – nhập gen có bao nhiêu đặc điểm? (1) Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể theo một chiều hướng xác định. (2) Các cá thể nhập cư có thể mang đến những alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể. (3) Không làm thay đổi tần số alen nhưng làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể. (4) Mức độ thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể tùy thuộc vào tỉ lệ cá thể di cư và nhập cư trên tổng số cá thể của quần thể. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 25: Ở một người không bị bệnh về tim, hàm lượng oxi trong máu động mạch chủ là 19ml/100ml máu và trong tĩnh mạch chủ là 14ml/100ml máu. Trong 1 phút, người này tiêu thụ 250ml oxi ( O2 ) nếu nhịp tim 80 lần/phút thì năng suất tim (thể tích máu tống đi trong 1 lần tim co) của người này là bao nhiêu? A. 16,4ml B. 75ml C. 62,5ml D. 22,3ml Câu 26: Ở Kỉ nào sau đây của Đại Cổ sinh xảy ra sự phân hóa bò sát, phân hóa côn trùng, tuyệt diệt nhiều loài động vật biển? A. Kỉ Cacbon. B. Kỉ Pecmi. C. Kỉ Silua. D. Kỉ Đêvôn. Câu 27: Có bao nhiêu thông tin sau đây được dùng làm căn cứ để giải thích sự thay đổi tần số alen trong quần thể vi khuẩn nhanh hơn so với sự thay đổi tần số alen của quần thể sinh vật nhân thực lưỡng bội? (1) Trong tế bào chất của một số vi khuẩn không có plasmit. (2) Vi khuẩn sinh sản nhanh, thời gian thế hệ ngắn. (3) NST chỉ chứa 1 phân tử ADN kép vòng nên các đột biến khi xảy ra đều biểu hiện ra ngay kiểu hình. (4) Vi khuẩn có thể sống kí sinh, hoại sinh hoặc tự dưỡng. A. 4 B. 2 C. 5 D. 3 Câu 28: Trong các dạng đột biến sau đây, dạng nào thường gây hậu quả nghiêm trọng nhất? A. Thêm một cặp nuclêôtit trước mã mở đầu.


D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

B. Thêm một cặp nuclêôtit ở mã kết thúc. C. Mất một cặp nuclêôtit ở mã kết thúc. D. Mất một cặp nuclêôtit sau mã mở đầu. Câu 29: Bảng sau cho biết một số thông tin về hoạt động của nhiễm sắc thể trong tế bào lưỡng bội của một loài động vật: Cột A Cột B 1. Hai crômatit khác nhau trong cặp NST kép tương a. Trao đổi chéo dẫn tới hoán vị đồng bện xoắn vào nhau. gen. 2. Hai đoạn cromatit khác nguồn gốc của 2 cặp NST b. Tiếp hợp khác nhau đổi chỗ cho nhau. 3. Một đoạn của NST này gắn vào NST khác. c. Chuyển đoạn không tương hỗ. 4. Hai đoạn cromatit khác nguồn gốc của cùng 1 cặp d. Chuyển đoạn tương hỗ. NST đổi chỗ cho nhau. Trong các phương án tổ hợp ghép đôi, phương án đúng là: A. 1-b; 2-c; 3-d; 4-a B. 1-b; 2-d; 3-c; 4-a C. 1-a; 2-d; 3-c; 4-b D. 1-a; 2-d; 3-b; 4-c Câu 30: Một gen ở tế bào nhân sơ gồm 2400 nuclêôtit. Trên mạch thứ nhất của gen có hiệu số giữa nuclêôtit ađênin và nuclêôtit timin bằng 20% số nuclêôtit của mạch. Trên mạch thứ hai của gen có số nuclêôtit ađênin chiếm 15% số nuclêôtit của mạch và bằng 50% số nuclêôtit guanin. Người ta sử dụng mạch thứ nhất của gen này làm khuôn để tổng hợp một mạch pôlinuclêôtit mới có chiều dài bằng chiều dài của gen trên. Theo lý thuyết, số lượng nuclêôtit mỗi loại cần cho quá trình tổng hợp này là: A. 180A; 420T; 240X; 360G B. 420A; 180T; 360X; 240G C. 240A; 360T; 180X; 360G D. 360A; 240T; 360X; 180G Câu 31: Ở người, bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định; bệnh mù màu đỏ - xanh lục do gen lặn trên nhiễm sắc thể giới tính X quy định, nhiễm sắc thể Y không mang các alen này. Một cặp vợ chồng có da và mắt bình thường, bên gia đình người vợ có bố và anh trai bị bệnh mù màu đỏ - xanh lục, mẹ bị bạch tạng; bên gia đình người chồng có em gái bị bạch tạng. Những người còn lại trong hai gia đình đều không bị hai bệnh này. Xác suất để cặp vợ chồng này sinh đứa con đầu lòng không bị bệnh là: 35 5 23 5 . . A. B. . C. D. . 36 6 8 24 Câu 32: Ở một loài thực vật sinh sản bằng tự thụ phấn nghiêm ngặt có A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với a quy định hoa trắng. Thế hệ xuất phát (P) của một quần thể có tất cả các cá thể đều có kiểu hình hoa đỏ, quá trình tự thụ phấn liên tục thì đến đời F3 , cây hoa đỏ chiếm tỉ lệ 67,1875%. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (1) Ở thế hệ xuất phát, cây có kiểu gen dị hợp chiếm tỉ lệ 75%. (2) Quần thể có tần số a  0,375 . (3) Ở đời F3 , cây thuần chủng chiếm tỉ lệ 90,625%. (4) Nếu liên tục tự thụ phấn thì tỉ lệ cây hoa trắng tăng dần và bằng tỉ lệ cây hoa đỏ. A. 3 B. 2 C. 4 D. 1 Câu 33: Sơ đồ phả hệ sau mô tả sự di truyền của một bệnh ở người:


D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

Biết rằng bệnh này do một trong hai alen của một gen quy định và không phát sinh đột biến mới ở tất cả những người trong phả hệ. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng? (1) Có 23 người trong phả hệ này xác định được chính xác kiểu gen. (2) Có tối đa 19 người trong phả hệ này có kiểu gen đồng hợp tử. (3) Tất cả những người không bị bệnh trong phả hệ này đều có kiểu gen đồng hợp tử. (4) Nếu người số 19 lấy vợ không bị bệnh, xác suất sinh con bị bệnh là 2/3. A. 4 B. 2 C. 3 D. 1 Câu 34: Một gen ở sinh vật nhân thực có 3900 liên kết hiđrô và có 900 nuclêôtit loại guanin. Mạch 1 của gen có số nuclêôtit loại ađênin chiếm 30% và số nuclêôtit loại guanin chiếm 10% tổng số nuclêôtit của mạch. Có bao nhiêu kết luận sau đây đúng? (1) Số nuclêôtit loại A ở mạch 1 là 450. (2) Số nuclêôtit loại G ở mạch 2 là 750. (3) Gen nhân đôi 2 lần, cần môi trường cung cấp 1800 nuclêôtit loại A. (4) Tỉ lệ các loại nuclêôtit trên mạch 2 là A : T : G : X  1:3:5:1 . A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 35: Ở một loài động vật giao phối, xét phép lai ♂AaBbDd x ♀AaBbdd. Giả sử trong quá trình giảm phân của cơ thể đực, ở một số tế bào, cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I, các sự kiện khác diễn ra bình thường; cơ thể cái giảm phân bình thường. Theo lý thuyết, sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các loại giao tử đực và cái trong thụ tinh có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại hợp tử lưỡng bội và bao nhiêu loại hợp tử lệch bội dạng thể ba? A. 18 và 24 B. 12 và 18 C. 18 và 12 D. 18 và 21 Câu 36: Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với gen a quy định quả vàng; gen B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với gen b quy định quả dài. Khi lai hai giống cà chua thuần chủng quả đỏ, dài với quả vàng, tròn được F1 đều là cà chua quả đỏ, tròn. Cho các cây F1 giao phấn được F2 gồm 1604 cây, trong đó có 901 cây cho quả đỏ, tròn. Không có đột biến xảy ra. Sự di truyền đồng thời của hai cặp tính trạng màu sắc và hình dạng quả cà chua chịu sự chi phối bởi quy luật di truyền nào? A. Quy luật phân li. B. Quy luật liên kết gen hoàn toàn. C. Quy luật hoán vị gen với tần số 25%. D. Quy luật phân ly độc lập hoặc quy luật hoán vị gen với tần số 50%. Câu 37: Ở sinh sản hữu tính, yếu tố nào dưới đây được di truyền nguyên vẹn từ đời bố mẹ sang con?


D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

A. Tính trạng. B. Kiểu gen. C. Kiểu hình. D. Alen. Câu 38: Có 4 loại môi trường sống. Giun đũa kí sinh sống ở trong môi trường nào sau đây? A. Đất. B. Sinh vật. C. Nước. D. Trên cạn. Câu 39: Khi nói về mức sinh sản và mức tử vong của quần thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây sai? (1) Sự thay đổi về mức sinh sản và mức tử vong là cơ chế chủ yếu điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể. (2) Mức tử vong là số cá thể của quần thể bị chết trong một đơn vị thời gian. (3) Mức sinh sản của quần thể là số cá thể của quần thể được sinh ra trong một đơn vị thời gian. (4) Mức sinh sản và mức tử vong của quần thể có tính ổn định, không phụ thuộc vào điều kiện môi trường. A. 2 B. 1 C. 3 D. 4 Câu 40: Đối với loài ngẫu phối, một alen lặn gây hại nằm trên nhiễm sắc thể có thể bị đào thải hoàn toàn ra khỏi quần thể dưới tác động của A. giao phối không ngẫu nhiên. B. chọn lọc tự nhiên. C. đột biến. D. các yếu tố ngẫu nhiên.


2.B 12.A 22.C 32.A

3.B 13.A 23.B 33.A

6.D 16.A 26.B 36.D

7.C 17.B 27.B 37.D

8.A 18.C 28.D 38.B

9.D 19.D 29.B 39.B

10.B 20.B 30.A 40.D

D ẠY da K yk ÈM em Q qu UY yn N ho H nb Ơ N us O in F es F s@ ICI gm AL ai ST l.c &G om T

1.D 11.C 21.A 31.B

Đáp án 4.D 5.B 14.D 15.A 24.B 25.C 34.D 35.C


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.