BÀI TẬP HÓA HỌC CHỌN LỌC THEO CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 TỪ BỘ ĐỀ THI THỬ THPTQG 2019 ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI

Page 1

BÀI TẬP HÓA HỌC CHỌN LỌC THEO CHUYÊN ĐỀ Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection BÀI TẬP HÓA HỌC CHỌN LỌC THEO CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 TỪ BỘ ĐỀ THI THỬ THPTQG 2019 ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI (1091 CÂU) WORD VERSION | 2022 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL COM Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594 Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group vectorstock com/28062440

Câu 1 Tiến hành điện phân dung dịch chứa NaCl 0,4M và Cu(NO3)2 0,5M bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi I = 5 A trong thời gian 8492 giây thì dừng điện phân, ở anot thoát ra 3,36 lít khí (đktc). Cho m gam bột Fe vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng, thấy khí NO thoát ra (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 0,8m gam rắn không

tan. Giá trị của m là A. 29,4 gam. B. 25,2 gam. C. 16,8 gam. D. 19,6

Câugam.2

(THPT Tứ Kì - Hải Dương) Cho 6,48 gam một kim loại phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được 8,064 Al. B. C. Fe. D.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL
lít H2 (đktc). Kim loại đó là: A.
Zn.
Mg. Câu 1 Chọn đáp án B - Ta có . Quá trình điện phân xảy ra như sau: It n 0,44 96500etrao®æi mol Tại anot Tại catot 2 0,150,30,15 Cu2eCu  202 ,08 0,04 2HO2e2OHH  22x x 2ClCl2e   2 42 yy HO4H4eO     22 2 23 2 2 2 CNaCl lO Cl CCuNO lO O nn0,16 n0,15n0,08 20,2 n4n0,440,07 mmol ol n nmol mol                   - Dung dịch sau điện phân chứa và 3 Na0,16,NO0,4 mol mol H + Xét dung dịch sau điện phân có: mol 3 BTDT HNONa nnn0,24    - Cho m gam Fe tác dụng với dung dịch trên thì: 2 3 02 ,2400,09 ,4 3Fe8H2NO3Fe2NO4HO mol molmol      + Theo đề ta có:  Fe Fe mmmm0,8m0,09.56m25,2g r¾nkh«ngtan bÞhßatan     Câu 2 Chọn đáp án A
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Giả sử kim loại đó là M có hóa trị n. Phản ứng: n 2MnHClMCl1/2nH   mol.HCl M n0,360,72n moln  ứng với M6,480,72n9n  n3  → M = 27 là kim loại Al → chọn đáp án A.

Câu 1. (Đề minh họa 2019) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch chất X, thu được kết tủa màu xanh lam. Chất X là

A. FeCl3 B. MgCl2 C. CuCl2 D. FeCl2 Câu 2. (Đề minh họa 2019) Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: NaCl, MgCl2, AlCl3, FeCl3, có thể dùng dung dịch

A. HCl. B. Na2SO4. C. NaOH. D. HNO3. Câu 3: (Đề minh họa 2019) Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết quả được ghi ở bảng sau: Mẫu thử Thí nghiệm Hiện tượng

X Tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm Có màu tím

Y Ðun nóng với dung dịch NaOH (loãng, dư), để nguội. Thêm tiếp vài giọt dung dịch CuSO4

Z Ðun nóng với dung dịch NaOH loãng (vừa đủ). Thêm tiếp dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng

Tạo dung dịch màu xanh lam

Tạo kết tủa Ag

Có màu xanh tím Các chất X, Y, Z, T lần lượt là

T Tác dụng với dung dịch I2 loãng

A. Lòng trắng trứng, triolein, vinyl axetat, hồ tinh bột.

B. Triolein, vinyl axetat, hồ tinh bột, lòng trắng trứng.

C. Lòng trắng trứng, triolein, hồ tinh bột, vinyl axetat.

D. Vinyl axetat, lòng trắng trứng, triolein, hồ tinh bột. Câu 4. (Đề minh họa 2019) Thuốc thử dùng để phân biệt hai dung dịch Na2CO3 và Ca(HCO3)2 là

A. NaHCO3 B. Ca(OH)2 C. NaOH. D. NaCl. Câu 5. (Đề minh họa 2019) Một học sinh tiến hành nghiên cứu dung dịch X đựng trong lọ không dán nhãn thì thu được kết quả sau:

- X đều có phản ứng với dung dịch NaOH và dung dịch Na2CO3.

- X đều không phản ứng với dung dịch HCl và HNO3 X là dung dịch nào sau đây?

A. AgNO3. B. MgCl2. C. KOH. D. Ba(HCO3)2. Câu 6. (Đề minh họa 2019) Kết quả thí nghiệm của các chất hữu cơ X, Y, Z như sau: Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng X Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường Dung dịch xanh lam Y Nước brom Mất màu dung dịch Br2 Z Quỳ tím Hóa xanh Các chất X, Y, Z lần lượt là

A. Ala-Ala-Gly, glucozơ, etyl amin.

B. Ala-Ala-Gly, glucozơ, anilin.

D. Saccarozơ, glucozơ, metyl amin Câu 7. (Đề minh họa 2019) Kết quả thí nghiệm của các

C. Saccarozơ, glucozơ, anilin.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL
dung dịch X, Y, Z với thuốc thử được ghi ở bảng sau: Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng X Dung dịch Na2SO4 dư Kết tủa trắng Y Dung dịch X dư Kết tủa trắng tan trong dung dịch HCl dư Z Dung dịch X dư Kết tủa trắng không tan trong dung dịch HCl dư Dung dịch X, Y, Z lần lượt là A. Ba(OH)2, Na2CO3, MgCl2. B. Ba(OH)2, MgCl2, Al2(SO4)3. C. MgCl2, Na2CO3, AgNO3 D. Ba(HCO3)2, K2SO4, NaHCO3 Câu 8. (Đề minh họa 2019) Để nhận biết nước cứng tạm thời và nước cứng vĩnh cửu thì có thể dùng cách nào sau đây? A. Cho CaCl2 vào. B. Cho Na2CO3 vào. C. Sục CO2 vào. D. Đun nóng dung dịch.

Câu 9. (Đề minh họa 2019) Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T, kết quả được trình bày trong bảng dưới đây: Thuốc thử X Y Z T Nước brom Không mất màu Mất màu Không mất màu Không mất màu Nước Tách lớp Tách lớp Dung dịch đồng nhất Dung dịch đồng nhất

Dung dịch AgNO3/NH3 Không có kết tủa Không có kết tủa Có kết tủa Không có kết tủa

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là

A. Etyl axetat, anilin, axit aminoaxetic, fructozơ.

B. Etyl axetat, fructozơ, anilin, axit aminoaxetic.

C. Etyl axetat, anilin, fructozơ, axit aminoaxetic.

D. Axit aminoaxetic, anilin, fructozơ, etylaxetat. Câu 10. (Đề minh họa 2019) Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z và T. Kết quả được ghi ở bảng sau: Mẫu thử Thuốc thử

Hiện tượng

Y Dung dịch KOH dư, đun nóng. Sau đó để nguội và thêm tiếp CuSO4 vào. Dung dịch có màu xanh lam.

X AgNO3 trong dung dịch NH3 Tạo kết tủa Ag.

Z Dung dịch Br2 Kết tủa trắng.

T Quỳ tím Quỳ tím chuyển màu đỏ X, Y Dung dịch Br2 Mất màu

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là

A. Gluczơ, saccarozơ, phenol, metylamin. B. Fructozơ, triolein, anilin, axit axetic.

C. Glucozơ, triolein, anilin, axit axetic.

D. Glucozơ, tristearin, benzylamin, axit fomic.

Câu 11. (Đề minh họa 2019) Kết quả thí nghiệm với các dung dịch muối clorua riêng biệt của các cation: X+ , Y2+ , Z3+ , T3+ được ghi vào bảng dưới đây: Mấu thử Thí nghiệm Hiện tượng X+ Tác dụng với dung dịch NaOH Có mùi khai Y2+ Tác dụng với dung dịch K2SO4 Kết tủa trắng Nhỏ từ từ dung dịch NH3 vào đến dư Kết tủa keo trắng Tác dụng với dung dịch Na2CO3 Kết tủa nâu đỏ và

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL
Z3+
T3+
có khí không màu thoát ra Các cation X+ , Y2+ , Z3+ , T3+ lần lượt là A. NH4+, Ba2+, Al3+, Fe3+ B. NH4+, Mg2+, Al3+, Fe3+ C. NH4+, Ba2+, Fe3+, Cr3+ . D. NH4+, Mg2+, Fe3+, Cr3+ . Câu 12. (Đề minh họa 2019) Kim loại M nóng đỏ cháy mạnh trong khí clo tạo ra khói màu nâu. Phản ứng hóa học đã xảy ra với kim loại M trong thí nghiệm là A. 2Na + Cl2 2NaCl. B. 2Al + 3Cl2 2AlCl3. t  t  C. Cu + Cl2 CuCl2 D. 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 t  t  Câu 13: (Đề minh họa 2019) Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch FeSO4 vào dung dịch KMnO4 trong môi trường H2SO4 (b) Ngâm thanh Fe vào dung dịch CuSO4 (c) Nhỏ từ từ dung dịch NaOH dư vào dung dịch Al2(SO4)3 (d) Cho dung dịch FeSO4 vào dung dịch K2Cr2O7 trong môi trường H2SO4. (e) Nhỏ dung dịch Br2 vào dung dịch NaCrO2 trong môi trường NaOH. (g) Nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch HCl. Số thí nghiệm có hiện tượng chuyển màu là

A. B. C. 3. D. 4.

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

Câu 1. Chọn C.

Câu 2. Chọn C.

Câu 3. Chọn A.

Câu 4. Chọn C.

Câu 5. Chọn B.

Câu 6. Chọn D.

Câu 7. Chọn B.

X + Na2SO4 → Kết tủa trắng ⇒ Loại C vì không tạo ↓.

Y + X → Kết tủa có thể tan trong HCl ⇒ Loại D vì ↓ là BaSO4.

Z + X → Kết tủa không tan trong HCl ⇒ Loại A vì ↓ là Mg(OH)2..

Câu 8. Chọn D.

Câu 9. Chọn C.

Câu 10. Chọn C.

Câu 11. Chọn A.

Câu 12. Chọn D.

Câu 13. Chọn A.

(a) Dung dịch nhạt dần màu tím.

(b) Dung dịch nhạt dần màu xanh.

(c) Có xuất hiện kết tủa trắng sau đó tan tạo dung dịch thu được trong suốt

(d) Dung dịch nhạt dần màu cam.

(e) Dung dịch chuyển sang màu vàng.

(g) Dung dịch không có sự chuyển màu.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL
5.
6.

Câu 1: (minh họa THPTQG 2019) Điện phân dung dịch X chứa 3a mol Cu(NO3)2 và a mol KCl (với điện cực trơ, màng ngăn xốp) đến khi khối lượng catot tăng 12,8 gam thì dừng điện phân, thu được dung dịch Y. Cho 22,4 gam bột Fe vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N +5) và 16 gam hỗn hợp kim loại. Giả thiết hiệu suất điện phân là 100%. Giá trị của a là

A. 0,096. B. 0,128. C. 0,112. D. 0,080. CÂU 2. (TTLT Đặng Khoa đề 01 2019) Điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp) dung dịch gồm CuSO4 và NaCl (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 3) với cường độ dòng điện 1,34A. Sau thời gian t giờ, thu được dung dịch Y (chứa hai chất tan) có khối lượng giảm 10,375 gam so với dung dịch ban đầu và V lít hỗn hợp khí Z (đktc). Cho bột Al dư vào Y, thu được 1,68 lít khí H2 (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, hiệu suất điện phân 100%, bỏ qua sự hòa tan của khí trong nước và sự bay hơi của nước. Giá trị của V là?

A. 7,840. B. 6,272. C. 5,600. D. 6,720.

CÂU 3: (TTLT Đặng Khoa đề 03 2019) Điện phân dung dịch chứa Cu(NO3)2, CuSO4 và NaCl với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi 2A, hiệu suất 100%. Kết quả thí nghiệm được ghi trong bảng sau:

Thời gian điện phân (giây) t t + 2895 2t Tổng số mol khí ở 2 điện cực a a + 0,03 2,125a Số mol Cu ở catot b b + 0,02 b + 0,02 Giá trị của t là

A. 4825. B. 3860. C. 2895. D. 5790.

CÂU 4: (TTLT Đăng Khoa đề 07 2019) Điện phân 1 lít dung dịch X gồm Cu(NO3)2 0,6M và FeCl3 0,4M đến khi anot thoát ra 17,92 lít khí (đktc) thì dừng lại. Lấy catot ra khỏi bình điện phân, khuấy đều dung dịch để phản ứng xẩy ra hoàn toàn thì thu được dung dịch Y Giả thiết kim loại sinh ra đều bám lên catot, sản phẩm khử của N+5 (nếu có) là NO duy nhất. Giá trị (mX –mY) gần nhất là?

A. 92 gam B. 102 gam C. 101 gam D. 91 gam

CÂU 5: (TTLT Đăng Khoa đề 09 2019) Điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm CuSO4 và NaCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp) với cường độ dòng điện không đổi, sau thời gian t giây, ở anot thoát ra 1,344 lít hỗn hợp khí (đktc). Nếu thời gian điện phân là 2t giây, thể tích khí thoát ra ở anot gấp 3 lần thể tích khí thoát ra ở catot (đo cùng điều kiện); đồng thời khối lượng catot tăng 9,28 gam. Gia trị của m gần nhất với

A. 25,4. B. 26,7 . C. 27,8. D. 26,9. Câu 6: (TTLT Đăng Khoa đề 10 2019) Điện phân

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL
(với điện cực trơ, màng ngăn xốp) dung dịch X chứa CuSO4 và NaCl (có tỉ lệ mol tương ứng 3:2) bằng dòng điện một chiều có cường độ 5 A, sau thời gian t giờ thu được dung dịch Y chứa hai chất tan và thấy khối lượng dung dịch Y giảm

33,1 gam so với khối lượng của dung dịch X. Dung dịch Y hòa tan tối đa 3,6 gam Al. Giả sử khí sinh ra trong quá trình điện phân thoát hết ra khỏi dung dịch. Số mol khí O2 thoát ra ở anot là?

A. 0,18. B. 0,15. C. 0,20. D. 0,24.

Câu 7. (TTLT Đăng Khoa đề 12 2019) Điện phân dung dịch X chứa 0,2 mol NaCl và a mol Cu(NO3)2 (điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi, hiệu suất 100%), sau một thời gian, thu được dung dịch T vẫn còn màu xanh, có khối lượng giảm 43a gam so với dung dịch ban đầu. Cho m gam bột Fe vào T, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m – 3,6a gam kim loại và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của a là A. 0,6 B. 0,4 C. 0,3 D. 0,5

CÂU 8: (TTLT Đăng Khoa đề 14 2019) Tiến hành điện phân (với điện cực trơ, hiệu suất 100% dòng điện có cường độ không đổi) dung dịch X gồm 0,2 mol CuSO4 và 0,15 mol HCl, sau một thời gian điện phân thu được dung dịch Y có khối lượng giảm 14,125 gam so với khối lượng dung dịch X. Cho 15 gam bột Fe vào Y đến khi kết thúc các phản ứng thu được m gam chất rắn. Biết các khi sinh ra hòa tan không đáng kể trong nước. Giá trị của m là

A. 8,6

B. 15,3

C. 10,8 D. 8,0

Câu 9. (SởVĩnhPhúclần12019mãđề401)X là hỗn hợp gồm Mg và MgO (MgO chiếm 40% khối lượng). Y là dung dịch gồm H2SO4 và NaNO3. Cho 6,0 gam X tan hoàn toàn vào Y, thu được dung dịch Z (chỉ chứa 3 muối trung hòa) và hỗn hợp 2 khí (gồm khí T và 0,04 mol H2). Cho dung dịch BaCl2 dư vào Z, thu được 55,92 gam kết tủa. Cho Z tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng, thấy có 0,44 mol NaOH tham gia phản ứng. Khí T là

A. NO2. B. N2. C. NO. D. N2O. Câu 10. (SởVĩnhPhúclần12019mãđề401)Hòa tan hoàn toàn 8,6 gam hỗn hợp Al, Mg, Fe, Zn vào 100 gam dung dịch gồm KNO3 1M và H2SO4 2M, thu được dung dịch X chứa 43,25 gam muối trung hòa và hỗn hợp khí Y (trong đó H2 chiếm 4% về khối lượng trong Y). Cho một lượng KOH vào X, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kết tủa Z (không có khí thoát ra). Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi được 12,6 gam chất rắn. Nồng độ phần trăm của FeSO4 trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 7,50.

B. 7,25. C. 7,75.

D. 7,00.

Câu 11. (chuyên Bắc Ninh lần 2 2019) Điện phân dung dịch X chứa Cu(NO3)2 và 0,36 mol NaCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ d ng điện không đổi) trong thời gian t giây, thu được dung dịch Y và 0,3 mol khí ở anot. Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng số mol khí thu được ở hai điện cực là 0,85 mol. Cho bột Mg (dư) vào dung dịch Y, kết thúc các phản ứng thu được dung dịch chứa m gam muối; 0,02 mol NO và một lượng chất rắn không tan. Biết hiệu suất phản ứng điện phân là 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của m là A. 73,760. B. 43,160. C. 40,560.

D. 72,672. Câu 12: (chuyên Lê Hồng Phong Nam Định lần 1 2019) Dung dịch X chứa hỗn hợp muối KCl a mol và CuSO4 b mol (trong đó a < 2b). Tiến hành điện phân dung dịch với điện cực trơ với thời

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

gian t giây. Giả thiết thể tích dung dịch không đổi trong quá trình điện phân. Giá trị pH của dung dịch biến đổi theo đồ thị nào sau đây?

A. (2). B. (4). C. (1). D. (3).

Câu 13. (chuyên Hạ Long – Quảng Ninh lần 1 2019) Cho 30,24 gam hỗn hợp chất rắn X gồm Mg, MgCO3 và Mg(NO3)2 (trong đó oxi chiếm 28,57% về khối lượng hỗn hợp) vào dung dịch chứa 0,12 mol HNO3 và 1,64 mol NaHSO4, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hòa có khối lượng 215,08 gam và hỗn hợp khí Z gồm N2O, N2, CO2 và H2 (trong đó số mol của N2O bằng số mol của CO2). Tỉ khối hơi của Z so với He bằng a. Giá trị gần nhất của a là

A. 6,5.

B. 8,0. C. 7,5. D. 7,0.

Câu 14: (chuyên Quang Trung – Bình Phước lần 2 2019) Điện phân 200 ml dung dịch M(NO3)n bằng điện cực trơ đến khi catot bắt đầu có khí thoát ra thì ngừng điện phân. Để trung hoà dung dịch sau điện phân, phải dùng 250 ml dung dịch NaOH 0,8M. Mặt khác, nếu ngâm một thanh Zn có khối lượng 50 gam vào 200 ml dung dịch M(NO3)n khi phản ứng xong thấy khối lượng thanh Zn tăng thêm 30,2% so với ban đầu. Công thức của M(NO3)n là A. Pb(NO3)2. B. AgNO3. C. Cd(NO3)2. D. KNO3.

Lời giải: Câu 1: (minh họa THPTQG 2019) D Y+Fe thu được

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL
hỗn hợp kim loại nên Y còn Cu2+ dư. Mặt khác, khí NO thoát ra nên Y chứa H+ , Vậy cl bị điện phân hết. Catot: 2 0,230,2  Cu Cudu n na Anot: và 20,5 Cl na 2  O nb Bảo toàn electron: 0,2.2=0,5a.2+4b (1) 2 4 /4  HONOH nnnnb
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Bảo toàn electron =>nFe phản ứng = 3a - 0,2 + 1,5b   22,45631,50,26430,2162   ab a và1,20,08  a 0,08b CÂU 2. (TTLT Đặng Khoa đề 01 2019) Ta có: . Điền số 2 Al BTE H Al n0,075n0,05  2 4 Na:3a SO:aa0,05 OH:0,05      e 2 BTE 2 CCu:0,05 atotHn0,12x :x 10,375 Cl:0,15 Anot O:0,25(2x0,05)        x0,125V5,6  CÂU 3: (TTLT Đặng Khoa đề 03 2019) Chọn đáp án B Khi tăng thêm 2895s 2 e 2 2 Cu:0,02 catot 2H:0,01 .2895 n0,06(mol) 96500 Cl:0,01 anot O:0,01         → Vậy trong thới gian t thì Cu2+ và Cl chưa bị điện phân hết → a = b Ban đầu ta có: BTE 2t 2a 96500  Khi thới gian điện phân tăng gấp đôi. Số mol Cu không đổi → Cu2+: b+0,02 + Khi tăng từ t + 2895 nên tới 2t .e 2(t2895) n 2a0,06 96500   Gọi 2 2H O BTE x nxn 2 2x2a0,06ax0,03      Và a0,04a0,031,5x2,125a1,125a1,5x0,03 t3860 x0,01       CÂU 4: (TTLT Đăng Khoa đề 07 2019)
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Chọn đáp án D Ta có: 3 2 2 anot e 2 3 Fe:0,4 CCl:0,6Xu:0,6n0,8 n2 CO:0,2 l:1,2 NO:1,2             Bên catot 2 e BTE H Cu:0,6 n2 20,40,62 n 0,2 2        Dung dịch sau điện phân chứa 2 NO 3 Fe:0,4 H:0,2.40,2.20,4n0,1 NO:1,2         XY mm0,6710,2320,6640,220,13090,8  CÂU 5: (TTLT Đăng Khoa đề 09 2019) Chọn đáp án B Gọi t2 4e 2 3t Cl:b Cn2b0,244b0,242b muSO:0,145O:0,06b m26,71NaCl:2b 0,06(0,060,5b)3(0,0952b)b0,03             Câu 6: (TTLT Đăng Khoa đề 10 2019) Chọn đáp án C Gọi 2 4 BTDT 4 2 4 BTDT2 Na:2a YSO:3a CH:4a uSO:3a 43,6a3a0,1NaCl:2aN27 a:2a YSO:3a Cu:2a                  → Vì khối lượng dung dịch giảm 33,1 → loại phương án 2 (Cu2+ dư)
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL 2 BTKL e 2 2 Cu:0,3 H:x 5.t 33,1Cx0,2(mol)n1t5,361(h) l:0,1 96500 O:0,10,5x           Câu 7. (TTLT Đăng Khoa đề 12 2019) Chọn đáp án D Dung dịch vẫn có màu xanh 2 2 Cu:b 43aCl:0,1 64b7,116b1,643a O2b0,2 : 4          Điền số 3 2 Na:0,2 N2b0,2 O:2a428(2a0,5b0,15)64(ab)3,6a F2a0,5b0,050,2 e: 2              a0,5 b0,2  CÂU 8: (TTLT Đăng Khoa đề 14 2019) Chọn đáp án A Ta có: 2 2 BTE Cu:0,2Cl:0,15 H:0,1514,125O:a a0,025 Cl:0,15 Cu:2a0,075           Dung dịch sau điện phân chứa 2 2 4 BTDT Cu:0,075 SO:0,2 H:0,25        BTKL0,0756415m0,256m8,6(gam)   Câu 9. (SởVĩnhPhúclần12019mãđề401)Chọn C. Ta có: . Dung dịch Z gồm Mg2+ (0,21 mol), NH4+, Na+ , Mg MgO MgO n0,15mol m2,4gamn0,06mol      SO42–.
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Theo đề: 2 44 4 2 4 4 BBaSO aSO SO BTDT Na MgNH NH 2nn0,24mol 33n55,92 2n0,04mol nn0,44n0,02mol               2 4 BT:e MgHNTT H 2n2n8nb.nb.n0,06   Ta có: . Vậy2 2442 4 HSO HMgO STT OH NH nnn2n2n10nanan0,08    b3 NO a4  Câu 10. (SởVĩnhPhúclần12019mãđề401)Chọn A. Khi cho KOH vào X chỉ thu được một chất tan (K2SO4) nên các chất trong X đều thành tạo kết tủa Z Dung. dịch X chứa Al3+, Zn2+, Mg2+, Fe2+, Fe3+, K+ (x mol), SO42– (2x mol). Mà X m8,639x96.2x43,25x0,15mol  Theo đề 2 2 242 BT:H HY HOHSOH Ym0,04mnnn0,30,02m    324 BTKL KLKNOHSOXY YY mmmmm18(0,30,02m)m7,03125(g)   Nung Z thu được mrắn = mKL + mO = 12,6  nO = 0,25 mol (1) (với Mn+ là Al3+, Zn2+, Mg2+, Fe3+).n 2 BTDT(Y) MFe n.n2n0,45    Khi nung thì lượng Fe2+ chuyển thành Fe3+ Giả sử trong rắn chỉ toàn các ion, áp dụng bảo toàn điện tích: (2). Từ (1), (2) suy ra:n 2 MO Fe n.n3n2n    2Fe n0,05mol   BTKL ddX Y m1008,6m101,56875gam  4FeSO %m7,48%  Câu 11. (chuyên Bắc Ninh lần 2 2019) Chọn A. Trong t giây, tại anot: 2 2 0,36/20,180,30,180,12Cl On n   trong t giây =e n 2 2 240,84 Cl nnO trong 2t giây = 1,68e n Trong 2t giây, tại anot: 2 2 0,180,33Cl On n  n khí tổng 222 2 0,850,35ClOH Hnnn n  Bảo toàn electron cho catot 0,5Cun  Dung dịch Y chứa  2 2 3 0,50,420,08,40,48,21;0,36 O CuCu Hn NOnNa     

Thêm Mgdư vào Y: 4 4 1040,04HNO NH NH nnnn

Bảo toàn N 3 0,94NO n 

Kết thúc phản ứng thu được dung dịch chứa  3 4 0,363,0,94,0,04 NaNONH

Bảo toàn điện tích  mmuối = 73,760 gam.20,27Mg n 

Câu 12. (chuyên Lê Hồng Phong Nam Định lần 1 2019) Chọn D. Theo đề ta có: a < 2b nên KCl điện phân hết còn CuSO4 dư.

Catot: Cu2+ + 2e  Cu Anot: 2Cl  Cl2 + 2e 2H2O  4H+ + O2 + 4e

+ Quá trình 1: Không đổi

+ Quá trình 2: [H+] tăng  PH giảm.

Câu 13. (chuyên Hạ Long – Quảng Ninh lần 1 2019) Chọn D. Dung dịch Y gồm Mg

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL
  
2+ (a mol), Na+ (1,64), SO42– (1,64), NH4+ (b mol). Ta có: BTDT2a0,8 ab1,64 2b0,04 4a18b19,92     Xét hỗn hợp X có: 3 32 Mg:xxyz0,8x0,68 MgCO:y24x84y148z30,24y0,06 M3y6z0,54z0,06 g(NO):z               Xét khí Z: 22 2 2 2 CONO BT:e 22 H Z BZ/He T:N N 2 Hnn0,06mol CO,NO n0,08molM27,33d6,83 Nn0,04mol           Câu 14. (chuyên Quang Trung – Bình Phước lần 2 2019) Chọn B. Ta có: nNaOH = = 0,2 mol  3HNOn 3 3n HNO M(NO) n0,2 n mol nn  Mà n1 3 0,2 m50.0,30215,1(g).(2.M65.n)15,1M108:AgNO 2n    

Câu 1: Cho m gam kim loại X ( có hóa trị không đổi) tác dụng vừa đủ với 8,064 lít Cl2 (đktc), thu được 32,04 gam muối. Kim loại X là

A. Al. B. Mg. C. Zn. D. K.

Câu 2: Điện phân 100 gam dung dịch MSO4 32,2% (M là kim loại có hóa trị không đổi) bằng dòng điện một chiều có cường độ 5A (điện cực trơ, hiệu suất điện phân100%, cáckhísinhrakhôngtantrongdung dịch). Sau thời giantgiây, nước chưa bị điện phân đồng thời ở hai điện cực và tại catot thu được 10,4 gam kim loại M. Sau thời gian 2t giây, tổng thể tích khí thoát ra ở cả hai điện cực là 6,272 lít (đktc). Giá trị của t là

A. 6948. B. 5790. C. 6176. D. 7720. Câu 3: Cho 2,88 gam Mg vào 200 ml dung dịch chứa FeCl2 0,3M và CuCl2 0,4M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kim loại. Giá trị của m là

A. 8,48 B. 6,24 C. 7,36 D. 8,00 Câu 4: Tiến hành điện phân dung dịch X chưa a mol CuSO4 và b mol NaCl bằng dòng điện một chiều (điện cực trơ, có màng ngăn). Sau thời gian t giây thì ngừng điện phân, thu được ba khí thoát ra ở hai cực điện với thể tích bằng nhau (các thể tích khí đo ở điều kiện nhiệt độ và áp suất). Biết hiệu suất điện phân là 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Tỉ lệ a : b là

A. 1: 2. B. 2 : 3. C. 1 : 1. D. 2 : 1.

Câu 5: Điện phân dung dịch chứa 11,7 gam NaCl bằng dòng điện một chiều có cường độ 5A (điện cực trơ, có màng ngăn, hiệu suất 100%). Sau thời gian t giây thì ngừng điện phân, thu được khí ở hai điện cực với tổng thể tích là 7,84 lít (đktc). Bỏ qua sự hòa tan của khí trong nước và sự bay hơi của nước. Giá trị của t là A. 7720. B. 6755. C. 5790. D. 8685. Câu 6: Điện phân dung dịch chứa CuSO4 và a mol NaCl bằng dòng điện một chiều (điện cực trơ, có màng ngăn, hiệu suất 100%). Nếu thời gian điện phân là t giây, thu được 1,792 lít (đktc) khí ở anot. Nếu thời gian điện phân là 2t giây, thu được 4,928 lít (đktc) hỗn hợp khí ở cả hai điện cực và dung dịch chứa 26,02 gam chất tan. Bỏ qua sự hòa tan của khí trong nước và sự bay hơi của nước. Giá trị của a là A. 0,36. B. 0,40. C. 0,44. D. 0,48. Câu 7: Cho m gam Fe vào 400 ml dung dịch chứa Cu(NO3)2 0,3M và AgNO3 0,6M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của m là 2m3,36  A. 17,36. B. 11,20. C. 10,08. D. 16,80.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

Câu 8: Hòa tan hoàn toàn a gam kim loại M (có hóa trị không đồi) vào 140 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y và V lít H2 (đktc). Cô cạn Y, thu được 31,66 gam hỗn hợp chất rắn khan. Mặt khác, Y phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 0,17 mol H2SO4 (loãng). Giá trị của V là

A. 4,480. B. 5,376. C. 3,808. D. 3,360. Câu 9: Điện phân dung dịch chứa 42,62 gam hỗn hợp Cu(NO3)2 và NaCl bằng dòng điện một chiều có cường độ 5A (điện cực trơ, có màng ngăn, có hiệu suất 100%). Sau thời gian t giây thì ngừng điện phân, thu được dung dịch X và 1,568 lít (đktc) khí thoát ra ở anot. Cho m gam Fe (dư) vào X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N5+) và (m+0,12) gam kim loại. Bỏ qua sự hòa tan của khí trong nước và sự bay hơi của nước. Giá trị của t là

A. 2702. B. 3088. C. 3474. D. 3860. Câu 10: Cho m gam Fe vào dung dịch chứa 0,4 mol AgNO3 và 0,2 mol Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4m gam kim loại. Giá trị của m là

A. 10,80. B. 11,20. C. 6,72. D. 10,64.

Câu 11: Điện phân dung dịch chứa a mol CuSO4 và b mol NaCl bằng dòng điện một chiều có cường độ 3,86A (điện cực trơ, có màng ngăn, hiệu suất 100%). Sau thời gian 3 giờ thì ngừng điện phân, thu được dung dịch X và hỗn hợp ba khí thoát ra ở cả hai điện cực với tổng thể tích là 4,5696 lít (đktc). Dung dịch X hòa tan được tối đa 3,48 gam Fe3O4. Bỏ qua sự hòa tan của khí trong nước và sự bay hơi của nước. Tỉ lệ a : b là A. 1:2 B. 2:3 C. 3:4 D. 4:5 Câu 12: Điện phân 200 ml dung dịch Cu(NO3)2 1M bằng dòng điện một chiều có cường độ 2A (điện cực trơ, có màng ngăn, hiệu suất 100%). Sau thời gian t giây thì ngừng điện phân, thu được dung dịch X. Cho 11,2 gam bột Fe vào X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 8,8 gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của t là A. 3860. B. 4825. C. 5790. D. 7720. Câu 13: Nung m gam hỗn hợp X gồm MgCO3, Al(OH)3, Fe(OH)2 và Fe(NO3)2 trong bình chân không. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y gồm năm chất có cùng số mol và hỗn hợp khí và hơi Z có tỉ khối so với H2 là a (giả sử khí NO2 sinh ra không tham gia phản ứng nào khác). Giá trị của a là

A. 15,57.

B. 13,1. C. 16,67. D. 14,75. Câu 14: Điện phân dung dịch chứa 30,24 gam hỗn hợp K2SO4 và NaCl bằng dòng điện một chiều có cường độ 5A (điện cực trơ, có màng ngăn, hiệu suất 100%). Sau thời gian t giây thì ngừng điện phân, thu được dung dịch X và hỗn hợp ba khí thoát ra ở cả hai điện cực với tổng

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

thể tích là 5,936 lít (đktc). Cho X tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch Ba(HCO3)2 ở nhiệt độ thường, thu được 59,48 gam kết tủa. Bỏ qua sự hòa tan của khí trong nước và sự bay hơi của nước. Giá trị của t là A. 4632. B. 5018. C. 5404. D. 5790. Câu 15: Điện phân 100 gam dung dịch MSO4 12% (M là kim loại có hóa trị không đổi) bằng dòng điện một chiều có cường độ 5A (điện cực trơ, hiệu suất 100%). Sau thời gian t giây thì ngừng điện phân, thu được 1,68 lít (đktc) hỗn hợp khí thoát ra ở cả hai điện cực và khối lượng dung dịch giảm 6,45 gam so với dung dịch ban đầu. Bỏ qua sự hòa tan của khí trong nước và sự bay hơi của nước. Giá trị của t là: A. 2702. B. 3088. C. 3474. D. 3860.

Câu 16: Hòa tan hết m gam CuSO4.5H2O vào dung dịch chứa 0,24 mol NaCl, thu đươc dung dịch X. Điện phân X bằng dòng điện một chiều có cường độ không đổi (điện cực trở, có màng ngăn, hiệu suất 100%). Sau thời gian t giây, thu được 3,136 lít (đktc) hỗn hợp hai khí ở cả hai điện cực. Sau thời gian 2t giây, khối lượng dung dịch giảm 13,92 gam so với dung dịch ban đầu. Bỏ qua sự hòa tan của khí trong nước và sự bay hơi của nước. Giá trị của m là

A. 10,0. B. 12,5.

C. 15,0. D. 17,5. Câu 17: Cho 2,24 gam bột Fe vào 300ml dung dịch AgNO3 0,3M. Sau phản ứng, thu được m gam rắn không tan. Giá trị của m là

A. 9,72. B. 12,96. C. 8,64. D. 10,80.

Câu 18: Cho m gam hỗn hợp X gồm MgO, FeO và CuO tác dụng với dung dịch KHSO4 (loãng), thu được dung dịch Y chỉ chứa (5m + 4,7) gam muối sunfat trung hòa. Cho Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch Ba(OH)2 (loãng, dư), thu được (9m + 4,36) gam kết tủa. Giá trị của m là A. 13,36. B. 12,16. C. 11,46. D. 10,56.

Câu 1:

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL
Chọn đáp án A Gọi hóa trị của kim loại X là n, muối thu được là XCln Ta có: 28,064.0,7232,0435,5.0,726,48 22,4 BTKL cl Xn m    X là Al ( n=3)6,4827 9 0,723 XX Cl Mm nn  Câu 2: Chọn đáp án C Phương trình điện phân rút gọn: 2 2 2 0,52 MHOMOH   2242 0,5 HOHSOO 

Câu 4: Đáp án khí gồm O2 và Cl2 thoát ra ở anot;

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Tại thời điểm t giây, ta có:  10,4 Mtn M  Tại thời điểm 2t giây, ta có: 2 4 220,832,2 96HOMMSO t nnn MM    032,265.520,832,2 ,5.1,5. 0,2865 96 96khí M M MM n         210,4965006176 65.5 e nF t I   Câu 3: Đáp án C Ta có: 2 2 0,12;n0,28;0,06;0,08Mg Cl Fe Cu n n n      Thứ tự tính oxi hóa của các ion: 222 MgFeCu    Ta có: 2 0,2820,24 256(0,060,02)640,087,36gam 0,02 2 CMg l CMg l Fe n n nm n n         Bình luận: Bài tập này có ít kim loại và cation nên ta còn có thể làm theo cách truyền thống. Nếu gặp bài tập phức tạp hơn ta nên làm như trên.
C Ba
H2 thoát ra ở catot → Cu2+ đã bị điện phân hết. Đặt 222 OClH NaCl n=n=n=xn=2Cl  222 4 BOClH T(e) CuSO 4n+2n2n4x+2x2x n= ==2x 2 2   a : b = 2x : 2x = 1 : 1 Câu 5: Đáp án A Ta có: NaCl khÝ n0,2;n0,35   - Phản ứng: 2 2 2 2NaClHOHCl2NaOH  Xét thời điểm Cl vừa bị điện phân hết. Từ tỉ lệ phương trình, ta có: 2 2kH hÝ ClNaCl nnnn0,20,35  Tại thời điểm t giây, nước đã bị điện phân cả hai điện cực. - Phản ứng: 2 2 2HOH0,5O  Từ tỉ lệ phương trình, ta có: 2 HO 0,350,2 n 0,1 10,5   

Câu 6: Đáp án

Xét thời điểm 2t giây, ở cả hai điện cực thu được hỗn hợp hai khí Ở anot thu được Cl2, ở catot thu được H2

→ Thể tích Cl2 thoát ra tại thời điểm 2t giây gấp đôi thời điểm t giây.

Ta có: ;2 Cl(2t) 2.1,792 n 0,16 22,4 2 H(2t) 4,9280,160,06 22,4

Phương trình điện phân: CuCl2 → Cu + Cl2 2NaCl + 2H2O → Cl2 + H2 + 2NaOH

Ta có: 2NaOHH n2n2.0,060,12 === 2 BT(e) CuSOCl(2t)H(2t) nnn0,160,060,1®=

Dung dịch sau điện phân gôm Na2SO4, NaOH và NaCl (x mol).

BTKLX26,02142.0,140.0,120,12 58,5 + ®= = BTKL(Na)a20,10,120,120,44 ®=++=

 Nhận xét: Thông tin mấu chốt của đề bài là “hỗn hợp hai khí ở cả hai điện cực”. Nêu học sinh không để thông này thì tốn rất nhiều thời gian xét các truờng hợp.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL 2 e eNHO aCl n.F0,4.96500nn2n0,220,10,4t 7720 I 5  
C
= =
n
= =
42
= =
ý
tin
sẽ
Câu 7: Đáp án D Ta có: 2 3Cu Ag NO n0,12;n0,24;n0,48      Xét hai trường hợp. - Trường hợp 1: Hỗn hợp kim loại gồm Cu và Ag Dung dịch chứa Fe(NO3)2 và có thể chứa Cu(NO3)2.   32 Cu 32 m Fm13,44 eNO: 56 mm Cmn0,120,240,12 uNO:0,24 5656 56             BTKLm 64.0,12108.0,242m3,36m17,3613,44 56        Trường hợp này không có nghiệm thỏa mãn. - Trường hợp 2: Hỗn hợp kim loại gồm Fe, Cu và Ag → Dung dịch chứa Fe(NO3)2.

Xét hai trường

- Trường hợp 1: Mn+ không tạo kết tủa với

Ta có: dụng bảo toàn khối lượng và bảo toàn điện tích, ta có: Không có kim loại thỏa mãn.

M31,6635,50,14170,34697

- Trường hợp 2: Mn+ tạo kết tủa với . 2 4SO

Sử dụng bảo toàn điện tích, ta có: MSO n.m2n0,34n0,340,140,2

Sử dụng bảo toàn khối lượng, ta có:

M31,6635,5.0,1417.0,2137 gây

Kim loại M là Ba.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL 32 FF NO m n0,24n0,24m13,44 56ee   BTKLm 560,24640,121080,242m3,36m16,8 56        Vậy, bài toán có một nghiệm duy nhất là .m16,8  Sai lầm thường gặp: Giải trường hợp một nhưng không loại nghiệm và chọn đáp án A. Câu 8: Đáp án C Sơ đồ phản ứng: n 2 2 31,66gam M HCl MYCl:0,14H HO OH       
hợp.
2 4SO
OHH nn2.0,170,34   Sử
n0,140,3416   
n 2 4
OH
 
n0,342   Sử dụng bảo toàn e, ta có: 2H V0,3422,43,808 2   Bình luận: Tình huống trong bài là một tình huống đặc biệt, có thể
bối rối cho khá nhiều học sinh. Câu 9: Đáp án B Khi cho Fe vào X, thu được khí NO và khối lượng kim loại tăng. đã bị điện phân hết, Cu2+ chưa bị điện phân hết.Cl Phương trình điện phân thu gọn: CuCl2 → Cu + Cl2
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL x x Cu2+ + H2O → Cu +0,5O2 + 2H+ y 0,5y 2y 22 05007ClO nnx,y, +=+= Gọi số mol Cu2+ chưa bị điện phân hết là z, ta có:  32BTKL CuNO:xyz188.xyz58,5.2x44,62 NaCl:2x       Xét phản ứng giữa Fe và X, vì Fe dư nên ta xem phản ứng như sau: 3 22y 3Fe8H2NO3Fe2NO4HO    22 z FeCuFe+Cu   Sử dụng tăng – giảm khối lượng, ta có: 3 6456z562y0,12 8  Giải hệ ba phương trình, ta có: x0,06;y0,02;z0,12  Ta có: 22 eClO 0,1696500n2n4n20,0640,010,16t 3088 5   Câu 10: Đáp án A Từ bốn đáp án, ta có: chỉ phản ứng với Ag+211,220,4 56 BTDT Fe Ag n n Fe  Xét hai trường hợp: Trường hợp 1: Ag+ dư, phản ứng chỉ tạo muối Fe3+ Ta có: Loại trường hợp này 108 4 356.356.3 Fe Ag Ag nm m n m m  Trường hợp 2: Ag+ hết, phản ứng tạo muối Fe3+ và Fe2+ Ta có: mAg=108.0,4=43,243,210,8 4 m Câu 11: Đáp án C Phản ứng thu được hỗn hợp 3 khí ở cả hai điện cực. Nước đã bị điện phân ở cả hai cực. Ta có: 3,86336000,432 96500e It n F  
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL 4 2 2 2 () 2 0,216 2 2 0,1080,25 4 eCuSO H BTe eCl O nn n a nn n b         0,2160,1080,250,50,2040,250,12khin a bb ab    Ta có: 34()88.0,0150,12HFeO X nn    2 4 () 20,122BTDTX NaH SO nnnba    Giải hệ hai phương trình, ta có a=0,18; b==0,24 :0,18:0,243:4ab   Câu 12: Đáp án D. - Nhận xét: sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại dư.2Cu - Gọi số mol tham gia điện phân là2Cu BTe H xn2x   - sau phản ứng còn dư Fe nên sắt 2 0,2molFe 3 Cu;0,2x dCu:0,2x dXH:2x 8,8gam , NFe:y O:0,2         chỉ bị oxi hóa thành sắt (II). - Ta có:   2 KL FeCNO u Bte m640,2x56y8,8 2n2n3n 3 20,2y20,2x2x4           e x0,08n0,16t7720s y0,02    Câu 13: Đáp án D Hỗn hợp Y gồm năm chất rắn: MgO, Al2O3, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 (vì lượng O2 sinh ra không đủ nên O2 chỉ oxi hóa FeO thành Fe3O4). Các phương trình phản ứng:

Câu 14: Đáp án

Phương trình điện phân các ion tại anot: 22 2 2ClCl+2e,2HO4H+O+4e

Phương trình điện phân các ion tại catot: 2 2 2HO2eH2OH 

Sau khi điện phân, trong dung dịch xảy ra phản ứng trung hòa 2 HOHHO 

Gọi số mol còn lại trong dung dịch là a thì số mol tạo thành sau quá trình điện phânOH OH là

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL 3 2 3 232 2 2 32 2322 2 34 (1) 2()3(2) () (3) 4()28(4) 6 2(5) t t t t t MgCOMgOCO AlOHAlOHO FeOHFeOHO FeNO FeONOO FeOOFeO                Gỉa sử số mol của mỗi chất rắn là x. Ta có: FeO/(5) FeO/(3) n3xn3x+x=4x  Tổng số mol của khí và hơi Z: 2 22 2 2 CO HOHO/(2)HO/(3) NO n=x n=nn3x4x=7x n4x      2 2 2 2 22 2 COHONO Z M/H COHONO 44n+18n+46n M= 29,5d14,75. n+n+n  
D
 
 BTe H OHClH HCl annnnanna     Gọi . Kết tủa thu được gồm24KSO nb  4 3 BaSO:b197a233b59,48a0,16 BaCO:a58,5a174b30,24b0,12           Gọi 2HH OH nnac0,16cn0,080,5c c Hỗn hợp 3 khí gồm: 2 2 2 Cl:0,08 H:0,080,5c0,080,080,5c0,25c0,265c0,14 O:0,25c      + e eHCl n.F0,396500nnn0,140,160,3t 5790 I5    Câu 15:
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL 4 2 100.12%12 9, 696      MSO o n na MM Quá trình điện phân ở catot: M2+ + 2e  M, H2O + 2e  2OH + H2 Quá trình điện phân ở anot: 2H2O  4 H+ + O2 + 4e 2 422 e 124 422 4 296    BT OMSOHH nnnna M Số mol khí 124112 0,0754 0,075 296396           aa a M M Khối lượng dung dịch giảm 2 26,45 MO Hmmm 2 12124 322.46,4564 96296 096500.0,2 ,0540,2 3860 5        eO M aa M M ann t  Chọn đáp án D. Câu 16: Đáp án C - Gọi a là số mol của CuSO4 trong dung dịch X - Sau t giây: 2 khí thu được gồm   BTe 2el 2 Cn2b2c2a l:bmol 1 H:cmolnbc0,14        - Sau 2t giây:  2 2 2 e2e1 H O CCl:0,12 u:a n2n4bB4b2a4b0,12.2 T.e:nBT.e:n 2 4       222 dCuHClO d mmmmm62a36b7,322   - Từ (1), (2) → a = 0,06 → 42 CuSO5HO m0,0625015gam   Câu 17: Đáp án A Ag+ còn dư và oxi hóa Fe2+ tạo thành Fe3+.BTe20,080,09 Fe Ag n n  → Dung dịch sau phản ứng chứa: 2 BTNT(Fe) 3 BTDT 3 : 0,04 : 230,09:0,09 Fe Fea abn Feb ab NO          phản ứng hết → mrắn = mAg = 0,09.108 = 9,72 gam3 0,03 0,01 a bAgNO     4 2K4BaOH HO 2 24 4 MMOH:a O:a MO:amol KSO:aBaSO:2a S S     
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Ta có:    aM16m aM961745m4,7m12,16gam aM344669m4,36 a a     

ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI

Câu 1(Cụm 8 trường chuyên- Lần 2): Điện phân dung dịch X gồm FeCl2 và MgCl2 (có màng ngăn), sự phụ thuộc khối lượng của dung dịch X theo thời gian được biểu diễn theo đồ thị sau: Giá trị x là A. 77,15 B. 74,35 C. 78,95 D. 72,22

mdd (gam) y 1,5y 2,5y t (s)0

Câu 2(SGD Hà Nội). Điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực trơ, cường độ dòng điện I = 2A. Sau thời gian t giây, khối lượng dung dịch giảm là a gam và catot chỉ thu được kim loại. Sau thời gian 2t giây khối lượng dung dịch giảm (a + 5,36) gam (biết a > 5,36) và thu được dung dịch X. Biết dung dịch X hòa tan tối đa được 3,36 gam Fe (sản phẩm khử của N+5 chỉ là NO). Coi lượng nước bay hơi trong quá trình điện phân không đáng kể, bỏ qua sự hoàn tan của khí trong nước. Giá trị của t là

A. 5790. B. 4825. C. 3860. D. 7720.

Câu 3(THPT Chuyên ĐH Vinh- Lần 2): Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Cu(NO3)2 và KCl vào H2O thu được dung dịch X. Điện phân dung dịch X (với điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giờ thu được 1,12 lít (đktc) khí ở anot. Nếu điện phân trong thời gian 3,5t giờ thì thu được 2,8 lít (đktc) khí ở anot và thu được dung dịch Y. Cho 20 gam bột Fe vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 16,4 gam hỗn hợp kim loại. Biết hiệu suất điện phân là 100%, các khí không tan trong dung dịch. Giá trị của m là A. 58,175. B. 48,775. C. 69,350. D. 31,675. Câu 4(THPT Chuyên KHTN): Điện phân dung dịch X chứa KCl và CuSO4 bằng dòng điện một chiều có cường độ không đổi 5A (điện cực trơ, màng ngăn xốp, hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch). Toàn bộ khí sinh ra trong quá trình điện phân (ở cả hai điện cực) theo thời gian được biểu diễn bằng đồ thị sau:

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL
87,3100x

Thể tích khí ở đktc (lít) 4,9283,5840,8960 x y z

Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Dung dịch sau điện phân có pH > 7.

B. Tỉ lệ mol CuSO4 : KCl trong X là 2 : 5.

Thời gian (giây)

C. Tại thời điểm z giây, khối lượng dung dịch giảm 10,38 gam.

D. Tại thời điểm 2x giây, tổng thể tích khí thoát ra ở hai điện cực là 2,80 lít (đktc).

Câu 5(Sở Yên Bái Lần 1-017). Hòa tan hết hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 trong dung dịch chứa 0,6 mol HCl, thu được dung dịch X. Tiến hành điện phân dung dịch X bằng điện cực trơ với cường độ dòng điện không đổi. Quá trình điện phân được biểu diễn theo đồ thị sau:

NếuchodungdịchAgNO3 đếndưvàoX,kếtthúcphảnứngthấythoátraVlítkhíNO(đktc, sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của V là A. 0,672. B. 1,120. C. 2,016. D. 2,688.

Câu 6(Sở Yên Bái lần 1-018). Hòa tan m gam hỗn hợp CuSO4 và KCl vào nước thu được dung dịch X Điện phân dung dịch X với cường độ dòng điện không đổi (điện cực trơ, màng ngăn xốp). Thể tích khí (V) thoát ra theo thời gian (t) được biểu diễn theo đồ thị sau:

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

Nếu dừng điện phân ở thời điểm 250 giây thu được dung dịch Y. Nhúng thanh nhôm (dư) vào Y, sau khi phản ứng hoàn toàn, khối lượng dung dịch Y thay đổi như thế nào?

A. Giảm 1,88 gam. B. Tăng 1,84 gam. C. Giảm 1,84 gam. D. Tăng 0,04 gam.

Câu 7(Sở Yên Bái Lần 1- 019). Hòa tan hết hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 trong dung dịch chứa 0,6 mol HCl, thu được dung dịch X Tiến hành điện phân dung dịch X bằng điện cực trơ với cường độ dòng điện không đổi. Quá trình điện phân được biểu diễn theo đồ thị sau:

Nếu cho dung dịch AgNO3 đến dư vào X, kết thúc phản ứng thấy khí NO thoát ra (sản phẩm khử duy nhất của N+5), đồng thời thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 89,34. B. 91,50. C. 90,42. D. 92,58. Câu 8(Sở Yến Bái Lần 1-020). Hòa tan m gam hỗn hợp CuSO4 và KCl vào nước thu được dung dịch X. Điện phân dung dịch X với cường độ dòng điện không đổi (điện cực trơ, màng ngăn xốp). Thể tích khí (V) thoát ra theo thời gian (t) được biểu diễn theo đồ thị sau:

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

Nếu dừng điện phân ở thời điểm 250 giây rồi đem nhúng thanh nhôm (dư) vào dung dịch, sau khi phản ứng hoàn toàn, khối lượng thanh nhôm thay đổi như thế nào? A. Tăng 1,75 gam. B. Tăng 1,48 gam. C. Giảm 1,25 gam. D. Giảm 0,918 gam.

Câu 9(Sở Quảng Nam): Tiến hành điện phân dung dịch chứa a mol KCl và b mol CuSO4 với điện cực trơ, màng ngăn xốp; cường độ dòng điện không đổi I = 7,5A, trong thời gian t = 4632 giây, thu được dung dịch X; đồng thời ở anot thoát ra 0,12 mol hỗn hợp khí. Nếu thời gian điện phân là 1,5t giây thì tổng số mol khí thoát ra ở hai cực là 0,215 mol. Giả sử trong quá trình điện phân nước bay hơi không đáng kể, hiệu suất điện phân đạt 100%, các khí sinh ra không tan trong nước, bỏ qua sự thủy phân của muối. Cho các phát biểu liên quan đến bài toán:

(a) Tổng khối lượng hai muối trước điện phân là 35,48 gam.

(b) Nếu thời gian điện phân là 1,25t giây thì nước đã điện phân ở cả hai điện cực.

(c) Giá trị của a, b lần lượt là 0,12 và 0,25.

(d) Dung dịch X chỉ có hai chất tan.

(e) Đến thời điểm 1,5t giây, số mol H+ sinh ra ở anot là 0,32 mol. Số phát biểu sai là

A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Câu 10(Sở Hưng Yên). Điện phân 1 lít dung dịch X gồm Cu(NO3)2 0,6M và FeCl3 0,4M đến khi anot thoát ra 17,92 lít khí (đktc) thì dừng lại. Lấy catot ra khỏi bình điện phân, khuấy đều dung dịch để phản ứng xẩy ra hoàn toàn thì thu được dung dịch Y. Giả thiết kim loại sinh ra đều bám lên catot, sản phẩm khử của N+5 (nếu có) là NO duy nhất. Giá trị (mX - mY) gần nhất là

A. 92 gam. B. 102 gam. C. 101 gam. D. 91 gam Câu 11(TP Đà Nẵng): Tiến hành điện phân dung dịch X chứa hỗn hợp CuSO4 và KCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp) với cường độ dòng điện không đổi thu được kết quả như bảng sau: Thời gian điện phân (giây)

Tổng số chất khí thoát ra ở hai điện cực

Tổng thể tích khí thoát ra ở hai

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

điện cực (lít)

t 1 1,344

2t 2 2,24 3t x V

4t 3 5,152

Giả sử hiệu suất của phản ứng điện phân là 100%, các khí sinh ra không tan trong nước và nước không bay hơi trong quá trình điện phân. Giá trị của V là

A. 3,584. B. 3,136. C. 2,912. D. 3,36.

Câu 12(THPT Chuyên Trần Phú- HP). Tiến hành điện phân dung dịch chứa 0,25 mol Cu(NO3)2 và 0,18 mol NaCl bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi tới khi khối lượng dung dịch giảm 21,75 gam thì dừng điện phân. Cho m gam bột Fe vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng, thấy thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và còn lại 0,75m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là

A. 18,88. B. 19,60. C. 18,66. D. 19,33. Câu 13(THPT Chuyên Đồng Bằng Sông Hồng Lần 2). Điện phân dung dịch X gồm FeCl2 và MgCl2 (có màng ngăn), sự phụ thuộc khối lượng của dung dịch X theo thời gian được biểu diễn theo đồ thị sau: ` mdd(gam) 100 87,3 x y 1,5y 2,5y t(giây) 0 Giá trị x là

A. 74,35. B. 78,95. C. 72,22. D. 77,15.

Câu 14(ĐH Hồng Đức): Điện phân dung dịch X chứa Cu(NO3)2 và

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL
NaCl với điện cực trơ thấy thể tích khí thoát ra ở cả 2 điện cực (V lít) và thời gian điện phân (t giây) phụ thuộc nhau như trên đồ thị bên. Nếu điện phân dung dịch trong thời gian 2,5a giây rồi cho dung dịch sau điện phân tác dụng với lượng Fe dư (NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5) thì lượng Fe tối đa đã phản ứng có giá trị gần nhất là

A. 8. B. 6. C. 7. D. 9.

Câu 15(TP Đà Nẵng-407): Điện phân dung dịch chứa đồng thời NaCl và CuSO4 (điện cực trơ, màng ngăn xốp, hiệu suất điện phân 100%, bỏ qua sự hòa tan các khí trong nước và sự bay hơi nước) với cường độ dòng điện không đổi. Kết quả của thí nghiệm ghi ở bảng sau:

Thời gian điện phân (giây) Khối lượng catot tăng (gam) Khí thoát ra ở anot Khối lượng dung dịch sau điện phân giảm (gam)

t1 = 965 m Một khí 2,70 t2 = 3860 4m Hỗn hợp khí 9,15 t3 5m Hỗn hợp khí 11,11

Tỷ lệ t3 : t1 có giá trị là

A. 12. B. 6. C. 10. D. 4,2.

Câu 16(Vĩnh Phúc Lần 2-018): Điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi) V lít dung dịch X chứa đồng thời R(NO3)2 0,45M (R là kim loại hóa trị không đổi) và NaCl 0,4M trong thời gian t giây, thu được 0,3 mol hỗn hợp khí ở anot. Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì thu được dung dịch Y. Dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch chứa KOH 0,75M và NaOH 1 M, không sinh ra kết tủa. Biết hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của V gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 1,05. B. 0,92. C. 0,78. D. 1,27. Câu 17(Sở Bắc Giang lần 2-201): Tiến hành điện phân dung dịch chứa a mol CuSO4 và b mol NaCl bằng dòng điện một chiều có cường độ 2A (điện cực trơ, màng ngăn xốp, hiệu suất điện phân 100%, bỏ qua sự hòa tan của khí trong nước và sự bay hơi của nước). Gọi V là tổng thể tích khí (đktc) thoát ra ở cả hai điện cực. Quá trình điện phân được mô tả theo đồ thị sau:

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

Tỉ lệ a : b là A. 1 : 3. B. 2 : 5. C. 3 : 8. D. 1 : 2.

Câu 18(Sở Bắc Giang Lần 1- 201): Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm CuSO4 và KCl vào H2O, thu được dung dịch X Điện phân X (có màng ngăn, điện cực trơ, hiệu suất điện phân là 100%) với cường độ dòng điện I = 2A. Sau thời gian t giây, H2O bắt đầu điện phân ở cả hai điện cực thì dừng điện phân, thu được hỗn hợp khí Z (thu được từ cả hai điện cực) có tỉ khối so với H2 là 28,6 và dung dịch Y Biết Y hòa tan tối đa 5,4 gam Al. Giá trị của t là A. 77200. B. 57900. C. 38600. D. 28950.

Câu 19(Sở Hải Phòng). Tiến hành điện phân V lít dung dịch chứa Cu(NO3)2 1M và NaCl 0,5M (điện cực trơ) đến khi khối lượng dung dịch giảm m gam thì dừng điện phân. Cho 9,5 gam Fe vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng thu được 1,12 lít khí NO thoát ra (sản phẩm khử duy nhất) và còn lại 5,7 gam hỗn hợp rắn không tan. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 14,7. B. 17,6. C. 15,4. D. 12,8. ĐÁP ÁN Câu 1 C. 78,95 Định hướng tư duy giải (s) (gam) y 1,5y 2,5y t (s)

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL
Tại y
2eFe 10087,3 n2n2.0,2 127   mdd
87,3100x
0

Câu 3. Chọn A.

Tại thời điểm t (s) tại anot thu được khí Cl2 (0,05 mol)  ne (1) = 0,1 mol

Tại thời điểm 3,5t (s) tại anot có: 2 2e(1) Cxy0,125 l:xmol x0,075 O2x4y3,5n0,35 :ymol y0,05   = 0,175 mol và dung dịch Y chứa Cu2+ dư (a mol), H+ (0,2 mol), NO3 , K

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Tại 1,5y (s) 2 2 MgCl e HO n0,05 n0,2:20,1 m6,55gamn0,1       Tại 2,5y (s) 2e HO n0,2n0,1m1,8gamx10012,76,551,878,95     Câu 2. Chọn D. Dung dịch X chứa HNO3  (trường hợp tạo Fe2+)  AgNO3: 0,163 HNOFe 8 nn0,24mol 3  Tmol ại thời điểm t (s) thu được Ag là x mol  ne (1) = x và a = 108x + 0,25x.32 (1) Tại thời điểm 2t (s) thu được: Ag (0,16 mol) và2 BT:e H 2x0,16 n 2  2O 2x n0,5x 4   a + 5,36 = 0,16.108 + (2x – 0,16) + 32.0,5x Từ (1), (2) suy ra: x = 0,12  t = 5790 (s).

         pư
+ 2Cun Khi cho Y tác dụng với Fe thì: nFe pư = 2 CuH 3 nna0,075 8    Chất rắn thu được gồm Fe dư và Cu  20 – 56.(a + 0,075) + 64a = 16,4  a = 0,075 Vậy dung dịch X gồm Cu(NO3)2 (0,25 mol) và KCl (0,15 mol)  m = 58,175 (g). CâuA.4Dung dịch sau điện phân có pH > 7. Định hướng tư duy giải Tại x(s) 2Cl n0,04 Tại y(s) 22 ClH (3,5840,896):22,4 nn 0,06 2   Tại z(s) 2 2 O H n0,02 n(4,9283,584):22,40,06 m10,5gamn0,04       

Dung dịch X chứa H+(x mol), Fe2+ (y mol), Fe3+ (z mol), Cu2+ (t mol), Cl (0,6 mol) (1)BTDTx2y3z2t0,6

Tại thời điểm t1 = 772 (s): Fe3+ điện phân hết chuyển thành Fe2+  ne (1) = z

Tại thời điểm t2 = 4632 (s): Cu2+, H+ điện phân hết  ne (2) = x + z + 2t Tại thời điểm t3 = 11580 (s): Fe2+ điện phân hết  ne (3) = x + 2y + 3z + 2t và 56(y + z) + 64t = 12,64 (2)

+ Với t2 = 6t1  x + z + 2t = 6z (3)

+ Với t3 = 15t1  x + 2y + 3z + 2t = 15z. Thay (1) vào  z = 0,04 Từ (1), (2), (3) suy ra: x = 0,12 ; y = 0,14 ; t = 0,04

Khi cho AgNO3 đến dư vào X thì: NO NO x n0,03molV0,672(l) 4  

Câu 6. Chọn A.

Tại thời điểm t = 200 (s): chỉ có khí Cl2 (x mol) tại anot  ne (1) = 2x mol

Tại thời điểm t = 350 (s): có khí Cl2 (x mol) và O2  ne (2) = 3,5x mol nCu = 1,75xBT:e 

Tại thời điểm t = 450 (s): có khí Cl2 (x mol), O2, H2  ne (3) = 4,5x mol BT:e 2H n0,5x 22 O OO x0,5xn0,17x0,08 2n0,05 x4n4,5x  

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL mol mol 4 22 x(s) mol mol 2 2 CuSO0,04Cl:0,08V2,688 KCl2Cl0,2H:0,04         Câu 5. Chọn A.
  2

    Tại thời điểm t = 250 (s)  ne = 0,2 mol  2O Cu n0,01mol n0,1mol    Dung dịch Y có chứa H+ (0,04 mol); Cu2+ (0,04 mol) Khi cho Y tác dụng với Al thì: mdd giảm 0,04 0,04 3.(64.327.2).21,88(g) 2   Câu 7. Chọn B. Dung dịch X chứa H+(x mol), Fe2+ (y mol), Fe3+ (z mol), Cu2+ (t mol), Cl (0,6 mol) (1)BTDTx2y3z2t0,6 Tại thời điểm t1 = 772 (s): Fe3+ điện phân hết chuyển thành Fe2+  ne (1) = z Tại thời điểm t2 = 4632 (s): Cu2+, H+ điện phân hết  ne (2) = x + z + 2t

Tại thời điểm t3 = 11580 (s): Fe2+ điện phân hết  ne (3) = x + 2y + 3z + 2t và 56(y + z) + 64t = 12,64 (2)

+ Với t2 = 6t1  x + z + 2t = 6z (3)

+ Với t3 = 15t1  x + 2y + 3z + 2t = 15z. Thay (1) vào  z = 0,04

Từ (1), (2), (3) suy ra: x = 0,12 ; y = 0,14 ; t = 0,04

Khi cho AgNO3 đến dư vào X thì: 2 BT:e NO AgFNO e x n0,03molnn3n0,05mol 4    

Kết tủa thu được là AgCl (0,6 mol) và Ag (0,03 mol)  m = 91,5 (g)

Câu 8. Chọn B.

Tại thời điểm t = 200 (s): chỉ có khí Cl2 (x mol) tại anot  ne (1) = 2x mol

Tại thời điểm t = 350 (s): có khí Cl2 (x mol) và O2  ne (2) = 3,5x mol nCu = 1,75xBT:e 

Tại thời điểm t = 450 (s): có khí Cl2 (x mol), O2, H2  ne (3) = 4,5x mol BT:e 2H n0,5x 22 O OO x0,5xn0,17x0,08 2n0,05 x4n4,5x  

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL
  2

    Tại thời điểm t = 250 (s)  ne = 0,2 mol  2O Cu n0,01mol n0,1mol    Dung dịch Y có chứa H+ (0,04 mol); Cu2+ (0,04 mol) Khi cho Y tác dụng với Al thì: mAl tăng 0,040,04 3.(64.327.2).271,48(g) 3   Câu 9. Chọn B. Tại thời điểm t = 4632 giây ta có: ne = 0,36 mol + Khí thoát ra ở anot là Cl2 và O2 với 22 22 22 ClO ClO ClO nn0,12 2nn0,06mola0,12mol n4n0,36     Tại thời điểm t = 6948 giây ta có: ne = 0,54 mol + Khí thoát ra ở anot là Cl2 (0,06 mol) và 2 2 eCl O n2n n 0,105mol 4   và khí ở catot H2 với nkhí cả 2 điện cực – nkhí ở anot = 0,05 mol b = 0,22 mol2Hn BT:e  (a) Sai, Tổng khối lượng hai muối trước điện phân là 44,14 gam.
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL (b) Đúng, Tại thời điểm t = 5790 giây ta có: ne = 0,45 mol mà nên tại thời gian nàyCue2nn  thì nước đã điện phân ở cả 2 điện cực. (c) Sai, Giá trị của b là 0,22. (d) Sai, Dung dịch X chứa 3 chất tan K2SO4, H2SO4 và CuSO4 dư (e) Sai, Đến thời điểm 6948 giây, số mol H+ sinh ra ở anot là 0,42 mol. Câu 10. Chọn A. Tại anot có khí Cl2 và O2 thoát ra với 2 3 2ClFeCl O e n1,5n0,6moln0,2moln2mol     Tại catot lúc này có: 322 2eFeCuFeFe nn2n2n2n0,2mol      Dung dịch còn lại sau khi lấy catot ra khỏi bình điện phân chứa Fe2+ dư (0,2 mol); H+ (0,8 mol); NO3 (1,2 mol), lúc này tiếp tục xảy ra phản ứng oxi hóa khử nên dư = 0,8 – 8/15Hn 2Fe 4 n 3  Dungmol dịch Y chứa Fe3+ (0,2 mol); H+ dư (8/15 mol) và NO3 (1,2 mol). Vậy XY (mm)91,67  Câu 11. Chọn B. Tại thời điểm t (s) có khí Cl2 (0,06 mol)  ne (1) = 0,12 mol Tại thời điểm 2t (s) có 2 khí Cl2 (x mol) và O2 (y mol)  2x4y0,122x0,08 xy0,1y0,02        Tại thời điểm 4t (s) có 3 khí H2 (a mol); Cl2 (0,08 mol) và O2 (b mol)  ne (4) = 0,48 mol BT:e BT:e Cu b0,4820,080,08mola0,07moln0,17mol 4     Tại thời điểm 3t (s)  ne (3) = 0,36 mol có 2 Cu:0,17mol Cl0,08m:ol    2 2 BH T:e O n0,01V3,136(l)n0,05    Câu 12. Chọn A. Ta có . Các quá trình điện phân diễn ra như sau:e(trao®æi) It n 0,34mol 96500  Tại catot Tại anot Cu2+ + 2e → Cu a mol 2a mol → a mol 2Cl → Cl2 + 2e 0,18 mol 0,09 mol 0,18 mol H2O → 4H+ + O2 + 4e

Xét đoạn (1,5y – 2,5y): H2O điện phân (2H + O mdung dịch giảm =2ee(1)e(1) HO n2,5n1,5n0,2n0,1

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL 4b mol ← b mol → 4b mol Xét khối lượng giảm sau điện phân ta có: 22 2 2 2 BT:e Cl O Cu Cu Oddgi¶m Cl 2a4b0,18 2a0,21 n4n2n 664a32b15,36b0,06 4n32nm 71n                 Dung dịch sau điện phân chứa: Na+, H+ (0,24 mol) và NO3 (0,5 mol) và Cu2+ (0,04 mol) Khi cho dung dịch sau điện phân tác dụng với Fe dư thì: 2 TGKL H Fegi¶m CCuFe u 3n m 8.56nM4,72(g)     mà  Fe(ban®Çu)r¾nm m4,72m0,75m4,72m18,88(g) Câu 13. Chọn B. Xét đoạn (100 – 87,3): FeCl2 điện phân hết  2 2FeCl FeCl e(1) mm12,7(g)n0,1n0,2   Xét đoạn (y – 1,5y): MgCl2 điện phân hết (MgCl2 + 2H2O  Mg(OH)2 + Cl2 + H2)   mdung dịch giảm =2ee(1)e(1) MgCl n1,5nn0,1n0,05   22 MgClHO mm6,55(g) 
2O  H2
2)  
  2 HO m1,8(g)  Vậy x = 100 – (12,7 + 6,55 + 1,8) = 78,95. Câu 14. Chọn D. Tại t = a (s) : có khí Cl2 thoát ra tại anot  (đặt b = x/22,4)2 2Cle(1)Cl 2x Vxn2n 22,4  Tại t = 3a (s) : có khí Cl2, O2 thoát ra tại anot mà 22 2 2ClOOO VV2xVxnb  Be(1) T:e Cu 3n n3b 2  Tại t = 4a (s) : có khí Cl2, O2 thoát ra tại anot và khí H2 thoát ra tại catot. (1)222 22ClOH OH VVVV7,84nn0,35b  (2) 2 2 2 He(1)Cu BT:e Oe(1)Cl 1 1 n(4n2n)(8b6b)b 2 2 1 1 n(4n2n)(8b2b)1,5b 4 4          

Tại t3 (s) 5m = 6,4 = m catot có khí H2 (a mol) và anot có khí Cl2 (0,05 mol); O2 (b màmol)m giảm = 11,11 = 6,4 + 0,05.71 + 2a + 32b (1) và 2a + 0,1.2 = 4b + 0,05.2 (2)

Giải hệ (1), (2) suy ra: a = 0,02 ; b = 0,035  ne = 0,24 mol  t3 = 11580s. Vậy t3 : t1 = 12.

Câu 16. Chọn A.

+ Tại thời điểm t (s): Anot có hai khí thoát ra là Cl2 (0,2V mol) và O2 (x mol)

với 0,2V + x = 0,3 (1) và e(1) n0,4V4x 

+ Tại thời điểm 2t (s):

Anot: có hai khí thoát ra là Cl2 (0,2V mol) và O2 với 2 2 e(1)Cl O 2n2n n 0,1V2x 4  

Catot: Cu2+ đã điện phân hết và H2O đã điện phận tại catot sinh ra khí H2 (y mol)

Theo bảo toàn e: (2)2 RHe(2) 2n2nn0,9V2y0,8V8x 

Dung dịch sau điện phân trung hoà với được với bazơ  HOH nn0,5mol 

Ta có: bđ = + 0,5 =  2y + 0,5 = 4.(0,1V + 2x) (3)Hn 2H2n 2O4n

Từ (1), (2), (3) ta suy ra: V = 1 lít.

Câu 17. Chọn A.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Thay (2) thay vào (1): x = 2,24. Tại t = 2,5a (s) : có khí Cl2 (0,1 mol), O2 thoát ra tại anot và tại có Cu Có 2 32 2 O HNOO ee(1) Cu Cu(dd) n0,075moln4n0,3mol n2,5n0,5moln0,25moln0,30,250,05mol             Khi cho Fe tác dụng với dung dịch sau điện phân thì: 32FeHNOCu 3 m56.nn9,1(g) 8       Câu 15. Chọn A. Tại t1 = 965s  mdd giảm = 2CuCl Cu e m2,7n0,02molm1,28(g)n0,04molI2A     Tại t2 = 3860s  ne = 0,16 mol  có khí Cl2 (x mol) và O2 (y mol). Ta có: 2x4y0,16x0,05 71x32y4m9,15y0,015       
Cu  Ở
dd
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Tại t = 4825 (s)  ne = 0,1 mol  2 2 22 CuH Cu Cl 2HH C2n4n0,1n0,04 u n0,05molHn0,01 0,05n0, vàcato 0 t 6         Tại t = 7720 (s)  ne = 0,16 mol  Tại anot Cl2 (x) và O2 (y) còn catot Cu (0,04) và H2 (z) vàBT:e0,1620,04 z 0,04 2   2x4y0,16x0,06a0,041 xy0,040,11y0,01b0,123          Câu 18. Chọn C. Dung dịch Y có chứa OH  2Al OH H nn0,2moln0,1mol   Khí thoát ra ở cả 2 điện cực là H2 và Cl2 với M = 57,2  2Cl n0,4mol  mà 2eCl n2n0,8molt38600(s)  Câu 19. Chọn A. Khi cho Fe tác dụng với Y thì hỗn hợp rắn gồm Cu và Fe dư. với nFe pư = NOCu Cu CuCu Cu 3 2nn0,075n9,556(0,075n)64n5,7n0,05mol   và . Dung dịch Y gồm Cu2+ (0,05); H+ (0,2); Na+ (0,5V) và NO3 (2V)HNO n4n0,2mol   . Dung dịch ban đầu gồm Cu(NO3)2 (0,2 mol) và NaCl (0,1 mol)BTDTV0,2 Khối lượng dung dịch giảm: m64.(0,20,05)71.0,0532.0,0514,75(g)    

Câu 1: (Trường THPT Hàn Thuyên- Bắc Ninh) Cho các phàn ứng sau:  0t 2 1X2NaOH2YHO  

2YHClloãngZNaCl  

Biết X là hợp chất hữu cơ mạch hở, có công thức . Cho 11,4 gam Z tác dụng với Na465CHO dư thì khối lượng muối rắn thu được là?

A. 18 gam B. 16,58 gam C. 15,58 gam D. 20 gam

Câu 2 (THPT Ngô Gia Tự - Vĩnh Phúc ) Đun m gam hợp chất hữu cơ mạch hở X (chứa C, H, O, MX < 250, chỉ chứa một loại nhóm chức) với 100ml dung dịch KOH 2M đến phản ứng hoàn toàn. Trung hòa lượng KOH dư cần 40ml dung dịch HCl 1M. Sau khi kết thúc các phản ứng, thu được 7,36 gam hỗn hợp hai ancol Y, Z đơn chức và 18,34 gam hỗn hợp hai muối khan (trong đó có một muối của axit cacboxylic T). Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Axit T có chứa 2 liên kết đôi trong phân tử

B. Y và Z là đồng đẳng kế tiếp nhau

C. Trong phân tử X có 14 nguyên tử hidro

D. Số nguyên tử cacbon trong phân tử X gấp đôi số nguyên tử cacbon trong phân tử T

Câu 3: (THPT Nguyễn Thị Giang - Vĩnh Phúc )Hỗn hợp X chứa 2 hợp chất hữu cơ Y và Z có nhóm chức khác nhau (MY > MZ). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O. Nhận xét nào sau đây đúng?

A. Y không thể tham gia phản ứng tráng gương B. Y, Z bị thủy phân trong NaOH

C. Hỗn hợp X không phản ứng với Cu(OH)2 D. Z có thể tham gia phản ứng tráng gương

Câu 4 (THPT TTLTĐH Diệu Hiền - Cần Thơ) Một hợp chất hữu cơ (X) mạch hở có tỉ khối so với không khí bằng 2. Đốt cháy hoàn toàn (X) bằng khí O2 thu được CO2 và H2O. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X?

A. 7 B. 8 C. 5 D. 6

Câu được

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL
5 (THPT Bỉm Sơn - Thanh Hóa ) Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ, no đơn chức, mạch hở (chứa C, H, O) tác dụng vừa đủ với 20 mL dung dịch NaOH 2M thu
một muối và một ancol. Đun nóng lượng ancol thu được với axit H2SO4 đặc ở 170°c thu được 0,015 mol anken (là chất khí ở điều kiện thường). Nếu đốt cháy lượng X như trên rồi cho sản phẩm qua

bình đựng CaO dư thì khối lượng bình tăng 7,75 gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Khối lượng của chất có phân tử khối lớn hơn trong X là 2,55 gam.

B. Tổng phân tử khối của hai chất trong X là 164.

C. Thành phần phần trăm khối lượng các chất trong X là 49,5% và 50,5%.

D. Một chất trong X có 3 công thức cấu tạo phù hợp với điều kiện bài toán.

Câu 6 (THPT Lương Tài 2 - Bắc Ninh ) Chất hữu cơ X có đặc điểm:

- Tác dụng được với Na sinh ra khí H2 nhưng không tác dụng với dung dịch NaOH.

- Đun nóng X với dung dịch H2SO4 đặc ở 170°C thu được một chất khí Y (làm mất màu dung dịch brom).

Tên thay thế của X là

A. etanol. B. phenol. C. metanol. D. ancol Câuetylic.7 (THPT Quảng Xương 1 - Thanh Hóa ) Hỗn hợp X gồm các chất hữu cơ có công thức phân tử là: C3H6O, C6H12O6. Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X thì thu được 5,4 gam H2O và V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là A. 6,72. B. 3,36. C. 5,04.D 11,20. Câu 8 (THPT Nguyễn Khuyến - Bình Dương) Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất hữu cơ X (MX < 75) chỉ thu được H2O và 2 mol CO2 Biết X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 có tạo thành kết tủa. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn tính chất trên là (không xét loại hợp chất anhiđrit axit)

A. 6. B. 5. C. 4. D. 3.

Câu 9: (THPT Yên Hòa - Hà Nội - ) Nicotin là chất độc gây nghiện có nhiều trong cây thuốc lá. Khói thuốc là có rất nhiều chất độc không những gây hại cho người hút mà còn ảnh hưởng đến những người xung quanh gây ra các bệnh hiểm nghèo như ung thư phổi, ung thư vòm họng... Thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố trong nicotin như sau: 74,07%C, 17,28%N, 8,64%H. Tỉ khối hơi của

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL
nicotin so với Heli (M = 4) là 40,5, công thức phân tử của nicotin là A. C8H10N2O. B. C10H14N2O. C. C10H14N2 D. C5H7N. Câu 10 (THPT Thiệu Hóa - Thanh Hóa ) Hỗn hợp A gồm ba axit hữu cơ X, Y, Z đều đơn chức mạch hở, trong đó X là axit không no, có một liên kết đôi C=C; Y và Z là hai axit no đơn chức là đồng đẳng liên tiếp (MY < MZ ). Cho 46,04 gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ,

thu được dung dịch B. Cô cạn dung dịch B, thu được chất rắn khan D. Đốt cháy hoàn toàn D bằng O2 dư, thu được 63,48 gam K2CO3; 44,08 gam hỗn hợp CO2 và H2O. % khối lượng của X có trong hỗn hợp A có giá trị gần giá trị nào sau đây nhất?

A. 17,84%. B. 24,37% C. 32,17%. D. 15,64%.

Câu 11 (THPT Hậu Lộc 3 - Thanh Hóa - ) Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ, no đơn chức, mạch hở (chứa C, H, O) tác dụng vừa đủ với 20ml dung dịch NaOH 2M thu được một muối và một ancol. Đun nóng lượng ancol thu được với axit H2SO4 đặc ở 170°C thu được 0,015 mol anken (là chất khí ở điều kiện thường). Nếu đốt cháy lượng X như trên rồi cho sản phẩm qua bình đựng CaO dư thì khối lượng bình tăng 7,75 gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phát biểu nào sau đây đúng ?

A. Khối lượng của chất có phân tử khối lớn hơn trong X là 2,55 gam.

B. Tổng phân tử khối của hai chất trong X là 164.

C. Thành phần phần trăm khối lượng các chất trong X là 49,5% và 50,5%.

D. Một chất trong X có 3 công thức cấu tạo phù hợp với điều kiện bài toán.

Câu 12 (THPT Yên Định 1 - Thanh Hóa ) Hỗn hợp X gồm 3 chất: CH2O2, C2H4O2, C4H8O2. Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X, thu được 0,8 mol H2O và m gam CO2. Giá trị của m là A. 70,40. B. 17,92. C. 35,20. D. 17,60.

Câu 13 (THPT Yên Định 1 - Thanh Hóa ) Hợp chất hữu cơ A (chứa 3 nguyên tố C, H, O) chỉ chứa một loại nhóm chức. Cho 0,005 mol A tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch NaOH (D = 1,2 g/ml) thu được dung dịch B. Làm bay hơi dung dịch B thu được 59,49 gam hơi nước và còn lại 1,48 gam hỗn hợp các chất rắn khan D. Nếu đốt cháy hoàn toàn chất rắn D thu được 0,795 gam Na2CO3; 0,952 lít CO2 (đktc) và 0,495 gam H2O. Mặt khác nếu cho hỗn hợp chất rắn D tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư rồi chưng cất thì được 3 chất hữu cơ X, Y, Z chỉ chứa các nguyên tố C, H, O. Biết X, Y là 2 axit hữu cơ đơn chức và Mz < 125. Số nguyên tử H trong Z là A. 8. B. 12. C. 6. D. 10. Câu 14: (THPT Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc ) Đốt cháy X cũng như Y với lượng oxi vừa đủ, luôn thu được CO2 có số mol bằng số mol O2 đã phản ứng. Biết rằng X, Y (MX < MY) là hai este đều mạch

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL
hở, không phân nhánh và không chứa nhóm chức khác. Đun nóng 30,24 gam hỗn hợp E chứa X, Y (số mol của X gấp 1,5 lần số mol Y) cần dùng 400 ml dung dịch KOH 1M, thu được hỗn hợp F chứa 2 ancol và hỗn hợp chứa 2 muối. Dẫn toàn bộ F qua bình đựng Na dư thấy khối

lượng bình tăng 15,2 gam. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp muối cần dùng 0,42 mol O2. Tổng số nguyên tử có trong Y là

A. 19. B. 20. C. 22. D. 21.

Câu 15: (THPT Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc ) Ba chất hữu cơ X, Y, Z (50 < MX < MY < MZ) đều có thành phần nguyên tố C, H, O, chứa các nhóm chức đã học. Hỗn hợp T gồm X, Y, Z, trong đó

nX = 4(nY + nZ). Đốt cháy hoàn toàn m gam T, thu được 13,2 gam CO2 Mặt khác m gam T phản ứng vừa đủ với 0,4 lít dung dịch KHCO3 0,1M. Cho m gam T phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 56,16 gam Ag. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp T là A. 32,54%. B. 47,90%. C. 79,16%. D. 74,52%. Câu 16 (THPT Quảng Xương - Thanh Hóa ) Cho các sơ đồ phản ứng sau xảy ra trong điều kiện thích hợp:

(1) X + O2 → Y.(2) Z + H2O → G.

(3) Y + Z → T.(4) T + H2O → Y + G. Biết rằng X, Y, Z, T, G đều có phản ứng với AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa và G có hai nguyên tử cacbon trong phân tử. Phần trăm khối lượng của nguyên tố oxi trong phân tử T có giá trị xấp xỉ bằng.

A. 37,21. B. 44,44. C. 53,33. D. 43,24. Câu 17 (THPT Đồng Đậu - Vĩnh Phúc ) Chất hữu cơ Z có công thức phân tử C17H16O4, không làm mất màu dung dịch brom, Z tác dụng với NaOH theo phương trình hóa học: Z + 2NaOH → 2X + Y; trong đó Y hòa tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Không thể tạo ra Y từ hidrocacbon tương ứng bằng một phản ứng.

B. Thành phần % khối lượng của cacbon trong X là 58,3%.

C. Z có 2 đồng phân cấu tạo thỏa mãn điều kiện bài toán.

D. Cho 15,2 gam Y tác dụng với Na dư thu được 2,24 lít H2 (đktc). Câu 18 (THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh )Hỗn hợp X gồm hiđro, propen, axit acrylic, ancol anlylic. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X, thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc). Đun nóng X với bột Ni một thời gian, thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối hơi của Y so với X bằng 1,2. Cho 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với V lit dung dịch Br2 0,1M. Giá trị của V là

A. 0,4. B. 0,3. C. 0,2. D. 0,1.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

Câu 19 (THPT Phan Đăng Lưu - Nghệ An ) Một chất hữu cơ X có % khối lượng các nguyên tố (trong phân tử) là 31,17% C; 9,09% H; 18,18% N còn lại là oxi. Biết công thức phân tử của X trùng với công thức đơn giản nhất. X mạch hở, có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Nếu cho 1,155 gam X tác dụng với 200 ml dung dịch KOH 0,1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng sẽ thu được bao nhiêu gam chất rắn khan?

A. 5,96 gam. B. 3,22 gam. C. 1,54 gam. D. 1,14 gam.

Câu 20 (THPT Phan Đăng Lưu - Nghệ An ) Chất hữu cơ X có công thức phân tử C7H6O3. Nếu cho 1,38 gam X tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch KOH 0,1M, sau phản ứng thu được 2 muối của kali. Số công thức cấu tạo của X là

A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.

Câu 21: (THPT Yên Lạc - Trần Phú - Vĩnh Phúc ) Cho sơ đồ phản ứng sau:

Biết rằng (X) phản ứng được với Na giải phóng khí. Cho các nhận định sau:

(1) (Y1) có nhiệt sôi cao hơn metyl fomat;

(2) (X3) là axit acrylic;

(3) Đốt cháy hoàn toàn 1 mol (X1) thu được Na2CO3 và 5 mol hỗn hợp gồm CO2 và H2O;

(4) (X) có hai đồng phân cấu tạo thỏa mãn;

(5) (X4) có khối lượng phân tử bằng 112 (u);

(6) Nung (X4) với NaOH/CaO thu được etilen. Số nhận định đúng là A. 2 B. 3 C. 4 D. 1

Câu 22 (THPT Yên Định 1 - Thanh Hóa ) Cho hỗn hợp A gồm hai chất hữu cơ mạch hở X, Y (chỉ chứa C, H, O X < MY) tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 0,2 mol ancol đơn chức và 2 muối của hai axit hữu cơ đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Mặt khác đốt cháy 20,56 gam A cần 1,26 mol O2 thu được CO2 và 0,84 mol H2O. Phần trăm số mol của X trong A là: 75%. B. 20%. C. 40%. D. 80%.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL
mà M
A.
Câu 1:

Đáp án là + 2NaOH 2Y +

→X vừa có nhóm este vừa có nhóm

X là HO-CH2-COO-CH2-COOH

Y là HO-CH2-COONa

Z là HO-CH2-COOH có nZ=0,15

HO-CH2-COOH + 2Na → NaO-CH2-COONa H muối tác ancol và muối chứa thuần

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL
A X
H2O
axit
mol
+
2 m
= 18g Câu 2 . Chọn đáp án D X
dụng với KOH sinh ra
của axit cacboxylic ⇒ X
chức este || X chứa 1 loại nhóm chức ⇒ X là este
chức. mol. Bảo toàn khối lượng ta có:2 HOHCl nn0,04  gam.X X m0,2560,0436,57,3618,340,0418m13,76  mol.ancolCOOKOHHCl nnnn0,20,040,16   ⇒ ⇒ số gốc este < 0,16 ÷ 0,05504 = 2,907X n13,762500,05504  ⇒ X là este 2 chức ⇒ nX = 0,08 mol; MX = 172 ⇒ X là C8H12O4 ⇒ C sai. nKCl = 0,04 mol ⇒ Mmuối của T = ⇒ T là HOOC-CH=CH-COOH 18,340,0474,5192 0,08   Mancol = 7,36 ÷ 0,16 = 46 ⇒ chứa CH3OH ⇒ X là CH3OOC-CH=CH-COOC3H7 ⇒ phát biểu A, B đều sai, phát biểu D đúng.! Câu 3: Chọn đáp án D Đốt 0,1 mol X → 0,1 mol CO2 + 0,1 mol H2O. • Ctrung bình X = 0,1 ÷ 0,1 = 1 ⇒ số = số CZ = 1.y C • Htrung bình X = 0,1 × 2 ÷ 0,1 = 2 ⇒ số HY = số HZ = 2. Thỏa mãn Y, Z chỉ có 2 chất là HCHO (andehit fomic) và HCOOH (axit fomic). Biết là HCOOH và Z là HCHO. Xét các phát biểu:yZ MMY 
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL • ⇒ Y có thể tham gia phản ứng tráng gương → phát biểu A sai. • HCHO và HCOOH không bị thủy phân ⇒ phát biểu B sai. • 2HCOOH + Cu(OH)2 → (HCOO)2Cu + 2H2O ⇒ X có phản ứng với Cu(OH)2 → phát biểu C sai. • rõ: ⇒ Z có thể tham gia phản ứng tráng gương → phát biểu D đúng → chọn D. Câu 4 Chọn đáp án A Câu 5 Chọn đáp án C - Khi đốt cháy X có 22 COHOnn  → mol2 2 COHO 44n18nm44a18a7,75a0,125 b×nht¨ng  - Xét quá trình X tác dụng với NaOH: + Nhận thấy rằng, , trong X chứa 1 este và 1 axit. Khi dehirat hóa ancol thì:NaOHankennn  mol mol eanken steA nn0,015  aXeste xitB nnn0,025  - Gọi CA và CB lần lượt là số nguyên tử C của este A và axit B (với )AB C3,C1  và (thỏa)2AABBCO A B A nCnCn0,015C0,025C0,125C5  B C2  Vậy (A) là C5H10O2 và (B) là C2H4O2 A. Sai, Độ chênh lệch khối lượng giữa A và B là: AB m102n60n0,03g  B. Sai, Tổng khối lượng phân tử khối của A và B là 162. C. Đúng, A A B AB 102n %m .100%50,5%m49,5 102n60n   

D. Sai, Este A có 7 đồng phân tương ứng là: CH3COO-C3H7 (2 đồng phân); HCOO-C4H9 (4 đồng phân); C2H5COOC2H5 (1 đồng phân) và axit B chỉ có 1 đồng phân là CH3COOH.

Câu 6

Chọn đáp án A

Câu 7

Chọn đáp án A

Câu 8

Chọn đáp án A

Gọi công thức của X là C2HyOz

Nếu z = 0 → X tham gia phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 có tạo thành kết tủa → X phải có liên kết 3 đầu mạch → X là C2H2

Nếu z = 1. X tham gia phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 có tạo thành kết tủa → X chứa nhóm CHO → X là CH3-CHO

Nếu z = 2 X tham gia phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 có tạo thành kết tủa → X chứa nhóm CHO → X là HCOOCH3 hoặc CH3CHO, HO-CH2-CHO

Nếu z = 3 tX tham gia phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 có tạo thành kết tủa → X chứa nhóm CHO → X là HCOO-CHO Đáp án

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL
A. Câu 9: Chọn đáp án C Nhận thấy %mC + %mH + %mN = 100 ⇒ Không có Oxi ⇒ Loại A và B. ● Cách 1: Thử đáp án từ M đề bài cho ⇒ Chọn C ● Cách 2: Giả sử có 100 gam nicotin ⇒ mC = 74,07g, mH = 8,64g, mN= 17,28g. ⇒ nC : nH : nN = 6,1725 : 8,64 : 1,234 = 5 : 7 : 1 ⇒ CTN là (C5H7N(n Với M[(C5H7N(n] = 40,5 × 4 = 162. ⇒ 81n = 162 ⇒ n = 2 ⇒ CTPT là C10H14N2 ⇒ Chọn C Câu 10 Đáp án D Câu 11 Đáp án C
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL - Khi đốt cháy X có 22 COHOnn  2 2 COHObinhtang 44n18nm44187,75a0,125mol aa  - Xét quá trình X tác dụng với NaOH:[Ph¸thµnhbëidethithptcom] + Nhận thấy rằng, , trong đó X chứa 1 este và 1 axit. Khi dehirat hóa ancol thì:NaOHankennn   anken eXeste steA axitB nn0,015molnnn0,025mol   - Gọi và lần lượt là số nguyên tử C của este A và axit B (với )ACBC AB C3,C1  và (thỏa)2AABBCO A B A n.Cn.Cn0,015C0,025C0,125C5  B C2  Vậy (A) là C5H10O2 và (B) là C2H4O2 A. Sai, Độ chênh lệch khối lượng giữa A và B là : AB m102n60n0,03g  B. Sai, Tổng khối lượng phân tử khối của A và B là 162. C. Đúng, A A B AB 102n %m 100%50,5%m49,5 102n60n    D. Sai, Este A có 7 đồng phân tương ứng là: CH3COO-C3H7 (2 đồng phân) ; HCOO-C4H9 (4 đồng phân) ; C2H5COOC2H5 (1 đồng phân) và axit B chỉ có 1 đồng phân là CH3COOH. Câu 12 Đáp án C Nhận thấy các chất trong X đều có số nguyên tử H gấp đôi nguyên tử C. ⇒ Khi đốt cháy luôn luôn cho ta nCO2 = nH2O. Mà ∑nH2O = 0,8 ⇒ ∑nCO2 = 0,8 mol ⇒ mCO2 = 0,8×44 = 35,2 gam Câu 13 Đáp án A Ta có: mDung dịch NaOH = D × V = 60 gam. ∑nNa = 2nNa2CO3 = 0,015 mol ⇒ mNaOH ban đầu = 0,6 gam. Sơ đồ bài toán ta có:  ddB 2 21,48g59,49g 60g C ANaOH:0,6g H DHO OHO:59,4g          BTKL ⇒ mA = 59,49 + 1,48 – 60 = 0,97 gam. || và A + NaOH ⇒ 0,09 gam H2O

+ Vậy từ nA = 0,005 mol ⇒ CTPT của A là C10H10O4 (k = 6).

● Nhận thấy 3nA = nNaOH. Nhưng A chỉ có 4 nguyên tử Oxi ⇒ A là este 2 chức trong đó có 1 gốc

–COO– đính trực tiếp vào vòng benzen.

+ Với điều kiện MZ < 125 ta thì CTCT của A chỉ có thể là: HCOO–C6H4CH2–OOCCH3

⇒ Z là HO–CH2–C6H4OH với MZ = 124. Đồng thời Z chứa 8 nguyên tử H Câu 14: Đáp án D

► Bảo toàn gốc OH: nOH/ancol = nKOH = 0,4 mol || -OH + Na → -ONa + 1/2H2↑.

⇒ nH2 = nOH ÷ 2 = 0,2 mol. Bảo toàn khối lượng: mF = 15,2 + 0,2 × 2 = 15,6(g).

● Bảo toàn khối lượng: mmuối = 30,24 + 0,4 × 56 – 15,6 = 37,04(g). Bảo toàn nguyên tố Kali:

nCOOK = nKOH = 0,4 mol; nK2CO3 = 0,2 mol. Đặt nCO2 = x; nH2O = y. Bảo toàn nguyên tố Oxi: 0,4 × 2 + 0,42 × 2 = 0,2 × 3 + 2x + y || Bảo toàn khối lượng: 37,04 + 0,42 × 32 = 0,2 × 138 + 44x + 18y. (Dethithpt.com)

► Giải hệ có: x = 0,52 mol; y = 0 mol ⇒ muối không chứa H ⇒ muối phải là của axit 2 chức. ⇒ X và Y là este 2 chức ⇒ nX = 0,12 mol; nY = 0,08 mol. Đặt số C trong gốc axit của X và Y là a và b. (Dethithpt.com) 0,12a + 0,08b = 0,2 + 0,52. Giải phương trình nghiệm = 2 và = =

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Khi đốt D ta có sơ đồ: 23 22 2 3,16g 1,48g C:0,05NaCO:0,0075 DH:0,055OCO:0,0425 O:0,03HO:0,0275 Na:0,015            Bảo toàn nguyên tố ⇒ nC/D = 0,05 mol || nH/D = 0,055 mol Bảo toàn khối lượng ⇒ nO2 cần để đốt D = 0,0525 mol ⇒ Bảo toàn nguyên tố O ⇒ nO/D = 0,03 mol Tiếp tục bảo toàn nguyên tố nC/D = 0,05 mol || nH/A = 0,05 mol và nO/A = 0,02 mol
nguyên: a
b = 6 ||⇒ 2 muối là (COOK)2 và KOOCC≡C-C≡CCOOK ||● Mặt khác, đốt X hay Y đều cho nCO2 = nO2 ⇒ có dạng cacbohidrat Cn(H2O)m ||● Lại có: X và Y đều là este 2 chức ⇒ m
4 ⇒ X và Y đều chứa 8H. Do X và Y mạch hở ⇒ 2 ancol đều đơn chức ⇒ nF = nOH = 0,4 mol ⇒ MF
39 ⇒ chứa CH3OH.

► X là CH3OOCCOOC2H5 và Y là CH3OOCC≡C-C≡CCOOC2H5 ⇒ Y chứa 21 nguyên tử

Câu 15:

Đáp án D

nCO2 = 0,3 mol; nCOOH = nKHCO3 = 0,04 mol; nCHO = nAg ÷ 2 = 0,26 mol.

► Dễ thấy ∑nC = nCOOH + nCHO ⇒ không có C ngoài nhóm chức CHO và COOH.

||⇒ X là (CHO)2, Y là OHC-COOH và Z là (COOH)2 với số mol x, y và z.

gt: x = 4.(y + z) || nCHO = 2x + y = 0,26 mol; nCOOH = y + 2z = 0,04 mol.

► Giải hệ có: x = 0,12 mol; y = 0,02 mol; z = 0,01 mol ||⇒ %mX = 74,52%

Câu 16

Đáp án B

(1) HCHO (X) + 1/2O2 HCOOH (Y).

(2) C2H (Z + H O CHO (G).

(3) HCOOH (Y) + C H (T). HCOOCH=CH2 (T) + H2O ⇄ HCOOH (Y) + CH3CHO

Câu 17

Đáp

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL
2 : xtMn 
2
)
2
CH3
424 , 80 HgSOHSO C
2H2 HCOOC2
3
, xtt  (4)
(G). ||⇒ %O/T = 32 ÷ 72 × 100% = 44,44%
án B Y + Cu(OH)2 → dung dịch xanh lam ⇒ Y là ancol đa chức. Lại có Z chứa 4[O] ⇒ Y là ancol 2 chức và Z là este 2 chức. k = (2 × 17 + 2 - 16) ÷ 2 = 10 = 2vòng benzen + 2πC=O. ⇒ Z là C6H5COO-CH2-CH(CH3)-OOCC6H5. ⇒ X là C6H5COONa và Y là HO-CH2-CH(OH)-CH3 A. Sai: CH2=CH-CH3 + [O] + H2O HO-CH2-CH(OH)-CH3 4KMnO B. Đúng: %C/X = 12 × 7 ÷ 144 × 100% = 58,33% ⇒ chọn B. C. Sai: chỉ có 1 đồng phân cấu tạo thỏa mãn. D. Sai: C3H6(OH)2 → H2 ⇒ nH2 = nY = 0,2 mol ⇒ VH2 = 4,48 lít. Câu 18 Đáp án C Nhận thấy các chất hữu cơ trong X đều có chứa 3 cacbon.
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL ⇒ Tổng số mol các chất hữu cơ trong X = = 0,1 mol ⇒ nH2 = 0,2 mol. 2COn 3 Từ tỷ khối hơi của Y và X ta có tỉ lệ Y nY10,31n0,25mol nX1,21,2   ⇒ nH2 đã pứ = 0,3 – 0,25 = 0,05 mol ⇒ 0,25 mol Y phản ứng với (0,1– 0,05) = 0,05 mol Br2. ⇒ 0,1 mol Y phản ứng với nBr2 = = 0,02 mol. 0,10,05 0,25  ⇒ VBr2 = 0,02 ÷ 0,1 = 0,2M Câu 19 Đáp án C + Giả sử mX = 100 gam ⇒ Khối lượng mỗi nguyên tố bằng đúng % khối lượng của nó. Lập tỷ lệ tối giản nC : nH : nN : nO = 2:7:1:2 ⇒ CTPT của X là C2H7NO2. X có phản ứng tráng gương và tác dụng được với KOH ⇒ CTCT của X là HCOONH3CH3 + Ta có nX = = 0,015 mol và nKOH = 0,02 mol. 1,155 77 ⇒ Khối lượng rắn bao gồm HCOOK KOHdu n:0,015 n:0,005      ⇒ mChất rắn = 0,015×84 + 0,005×56 = 1,54 gam Câu 20 Đáp án B Ta có nX = 0,01 mol phản ứng vừa đủ với 0,03 mol KOH ⇒ X phản ứng với KOH theo tỉ lệ 1:3 ⇒ X chỉ có thể là HCOOC6H4OH. ⇒ X có 3 CTCT ứng với 3 vị trí o, m ,p Câu 21: Đáp án B Câu 22 Đáp án D ♦ Giải đốt cháy: bảo toàn khối lượng có nCO2 = 1,04 mol ||→ A gồm: 1,04 mol C + 1,68 mol H + 0,4 mol O.

• từ thủy phân có X, Y là các hữu cơ đơn chức (dạng -COO-), nancol = nNaOH ||→ X, Y là các este đơn chức.

Kết hợp thủy phân và đốt cháy ||→ nX, Y = 0,4 ÷ 2 = 0,2 mol; ∑nCO2 – nH2O = 0,2 mol

||→ chứng tỏ X, Y đều là este không no, 1 πC=C; MX < MY ||→ Y hơn X một nguyên tử C. Lại có Ctrung bình = 1,04 ÷ 0,2 = 5,2 ||→ X là C5H8O2 và Y là C6H10O2 C5; C6 và số Ctrung bình ||→ đọc ra tỉ lệ nX ÷ nY = 4 ÷ 1 (sơ đồ chéo!).

||→ Yêu cầu %số mol X trong A = 4 ÷ (4 + 1) = 80%.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

Câu 1: (thầy Phạm Thanh Tùng) Hòa tan hoàn toàn 80 gam hỗn hợp X gồm CuSO4, FeSO4 và Fe2(SO4)3 trong đó S chiếm 22,5% về khối lượng trong nước được dung dịch X. Thêm NaOH dư vào X, lọc kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Y, thổi CO dư qua Y thu được hỗn hợp rắn Z. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng của Z là

A. 36 gam. B. 30 gam. C. 40 gam. D. 26 gam.

Câu 2: (thầy Phạm Thanh Tùng) Cho m gam bột Cu vào 400 ml dung dịch AgNO3 0,2M, sau một thời gian phản ứng thu được 7 gam hỗn hợp rắn X và dung dịch Y. Lọc tách X, rồi thêm 3,9 gam bột Zn vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 6,14 gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 3,20. B. 6,40. C. 3,84. D. 5,76

Câu 3: (thầy Phạm Thanh Tùng) Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,12 mol FeCl3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 gam chất rắn. Giá trị của m là:

A. 2,88. B. 2,16. C. 4,32. D. 5,04.

Câu 4: (thầy Phạm Thanh Tùng) Nung m gam bột Cu trong oxi thu được 24,8 gam hỗn hợp chất rắn X gồm Cu, CuO, Cu2O. Hoà tan hoàn toàn X bằng H2SO4 đặc, nóng thu được 4,48 lít (đktc) khí SO2 duy nhất. Giá trị m là:

A. 9,68 gam. B. 15,84 gam. C. 20,32 gam. D. 22,4 gam

Câu 5: (thầy Phạm Thanh Tùng) Cho 5,6 gam Fe vào 200ml dung dịch AgNO3 1,2M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Số gam chất rắn thu được là

A. 12,96. B. 25,92. C. 21,6. D. 10,8. Câu 6 (thầy Phạm Thanh Tùng) Điện phân hỗn hợp 0,2 mol NaCl và a mol Cu(NO3)2 sau một thời gian thu được dung dịch X và khối lượng dung dịch X giảm 21,5. Cho thanh sắt vào dung dịch X đến phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng thanh sắt giảm 2,6 gam và thoát ra khí NO duy nhất. Tính a?

A. 0,5. B. 0,6. C. 0,4. D. 0,2.

Câu 7: (thầy Phạm Thanh Tùng) Cho m gam bột sắt vào dung dịch hỗn hợp gồm 0,15 mol CuSO4 và 0,2 mol HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,725m gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của m là

A. 16,0. B. 11,2. C. 16,8. D. 18,0

Câu 8: (thầy Phạm Thanh Tùng) Cho m gam Fe vào dung dịch X chứa 0,1 mol Fe(NO3)3 và 0,4 mol Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và m gam chất rắn Z. Giá trị của m là

A. 25,2. B. 28,0. C. 19,6. D. 22,4.

Câu 9: (thầy Phạm Thanh Tùng) Cho 6,5 gam bột Zn vào dung dịch CuSO4 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 12,9. B. 3,2. C. 6,4. D. 5,6.

Câu 10: (thầy Phạm Thanh Tùng) Điện phân dung dịch X chứa 0,2 mol CuSO4 và 0,12 mol NaCl bằng dòng điện có cường độ 2A (điện cực trơ, màng ngăn xốp) trong thời gian 9650 giây. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng dung dịch giảm m gam so với trước khi điện phân (giả sử lượng nước bay hơi không đáng kể). Giá trị của m là

A. 7,04.

B. 11,3. C. 6,4.

D. 10,66. Câu 11: (thầy Phạm Thanh Tùng) Điện phân 1 lít dung dịch AgNO3 với điện cực trơ, dung dịch sau điện phân có pH=2. Coi thể tích dung dịch sau điện phân không thay đổi. Khối lượng Ag bám ở catot là

A. 2,16g

B. 0,108g C. 1,08g

D. 0,54g

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

Câu 12(VD): (thầy Phạm Thanh Tùng) Điện phân 10ml dung dịch AgNO3 0,4M ( điện cực trơ) trong thời gian 10 phút 30 giây với dòng điện có cường độ I=2A, thu được m gam Ag. Giả sử hiệu suất phản ứng điện phân đạt 100%. Giá trị m là: A. 2,16g B. 1,544g C. 0,432g D. 1,41g

Câu 13: (thầy Phạm Thanh Tùng) Cho 2,8 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M; khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn X. Giá trị của m là A. 4,72 B. 4,08 C. 4,48 D. 3,20

Câu 14: (thầy Phạm Thanh Tùng) Điện phân dung dịch X gồm FeCl2 và NaCl (tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2) với điện cực trơ màng ngăn xốp thu được dung dịch Y chứa hai chất tan, biết khối lượng dung dịch X lớn hơn khối lượng dịch Y là 4,54 gam. Dung dịch Y hòa tan tối đa 0,54 gam Al. Mặt khác dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 thu được m gam kết tủa. Giá trị m là

A. 14,35. B. 17,59. C. 17,22. D. 20,46. Câu 15: (thầy Phạm Thanh Tùng) Nhúng một thanh sắt vào V ml dung dịch CuSO4 1M, sau khi phản ứng kết thúc, thấy khối lượng thanh sắt tăng 1,6 gam so với ban đầu. Giá trị của V là:

A. 100. B. 200. C. 300. D. 400.

Câu 16: (thầy Phạm Thanh Tùng) Hỗn hợp X gồm Fe và Cu với tỉ lệ khối lượng là 7 : 3. Hoàn tan m gam X bằng dung dịch HNO3, sau phản ứng thu được 0,35m gam rắn, dung dịch Y và giải phóng khí NO (là sản phẩm khử duy nhất). Dung Y gồm:

A. Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 B. Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2

C. Fe(NO3)2 D. Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 và HNO3

Câu 17: (thầy Phạm Thanh Tùng) Hòa tan hoàn toàn 19,52 gam hỗn hợp CuO, FeO, Fe2O3 trong H2SO4 loãng dư thu được 45,12 gam hỗn hợp muối. Khử hoàn toàn hỗn hợp ban đầu bằng H2 dư thì khối lượng kim loại sinh ra là :

A. 13,2 gam B. 14,4 gam C. 16,8 gam D. 15,1 gam

Câu 18: Điện phân dung dịch NaOH với cường độ dòng điện là 10A trong thời gian 268 giờ. Sau khi điện phân còn lại 100 gam dung dịch NaOH có nồng độ 24%. Nồng độ dung dịch NaOH trước khi điện phân là:

A. 4,2%. B. 2,4%. C. 1,4%. D. 4,8%.

Câu 19: (thầy Phạm Thanh Tùng) Hoà tan hoàn toàn 14,8 gam hỗn hợp X gồm: Fe, Al và Zn bằng dung dịch HCl vừa đủ, sau phản ứng thu được 39,65 gam hỗn hợp muối và V lít H2 (đktc). Giá trị của V là:

A. 6,72 lít.

B. 7,84 lít. C. 8,96 lít.

D. 10,08 lít.

Câu 20: (thầy Phạm Thanh Tùng) Nhúng một thanh sắt nặng m gam vào dung dịch CuSO4 0,5M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng thanh sắt nặng thêm 1,6 gam. Thể tích dung dịch CuSO4 đã dùng là:

A. 100ml. B. 200ml.

C. 300ml. D. 400ml.

Câu 21: (thầy Phạm Thanh Tùng) Hòa tan hoàn toàn 8,975 gam hỗn hợp gồm Al, Fe và Zn vào một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng . Sau phản ứng thu được V lít khí H2 (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 32,975 gam muối khan. Vậy giá trị của V là

A. 6,72 . B. 5,6. C. 11,2. D. 4,48.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

Câu 22: (thầy Phạm Thanh Tùng) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4. Sau một thời gian, khối lượng dung dịch giảm 0,8 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Khối lượng Fe đã phản ứng là

A. 6,4 gam. B. 11,2 gam. C. 5,6 gam. D. 8,4 gam.

Câu 23: Cho hỗn hợp X gồm Na, Ba có cùng số mol vào 125 ml dung dịch gồm H2SO4 1M và CuSO4 1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y, m gam kết tủa và 3,36 lít khí (đktc). Giá trị của m là

A. 25,75. B. 16,55. C. 23,42. D. 28,20.

Câu 24: (thầy Phạm Thanh Tùng) Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,4 mol AgNO3 với cường độ dòng điện 4,32A, trong thời gian t giây thu được dung dịch X (hiệu suất quá trình điện phân là 100%). Cho 12,64 gam bột Fe vào X thấy thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 20,4 gam chất rắn. Giá trị của t là

A. 8935,2 giây. B. 5361,1 giây. C. 3574,07 giây. D. 2685 giây.

LỜI GIẢI CHI TIẾT

Câu 1:

Cả quá trình: X hidroxit oxit Y Kim loại (Fe,Cu) 

Có mS = 18g => nS = nSO4 = 0,5625 mol

=> mKL = mX – mSO4 = 26g Đáp án D

Câu 2:

nZn = 0,06 mol > ½ nNO3

=> Zn dư, dung dịch muối Y chỉ có Zn(NO3)2 với số mol là 0,04 mol

Bảo toàn khối lượng:

mZn + mY = mZn(NO3)2 + mrắn => my = 9,8g

Và: mCu + mAgNO3 = mX + mY

=> mCu = m = 3,2g Đáp án A

Câu 3: Đáp án 4: = =

=> = 0,35 = = 0,35.64 = 22,4 án

Câu 5:

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL
A Câu
Hướng dẫn giải: (thầy Phạm Thanh Tùng)  0 6 2 4 0 2 24 2 422 2 O HSO Cu CuXCuOCuSOSOHO CuO            mX
64x + 32y
24,8 (1) Bảo toàn e: nelectron cho = nelectron nhận 2 2 2n42240,222 CuOSOnnxy 
x
và y
0,075 m
gam. Đáp
D

Câu 8:

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL 33 2 0,100,1 ,2 0,2 2 3 0,10,04 0,04 022 ,1 0,24 Fe AgNONO nFeAgFeAg nn FeAgFeAg                0,24 25,92 Ag nmol mg   Đáp án B Câu 6: n Cl = 0,2 mol => n Cl2 = 0,1 mol 2 2 2 64320,1.7121,5 20,2,0,05 20,14 Cu O Cu O Cu O nn nmolnmol n n       2 H2O → 4 H+ + O2 + 4 e n O2 = 0,05 mol => n H+ = 0,2 mol = n HNO3 Fe + 4 HNO3→ Fe(NO3)3 + 2 H2O + NO 0,05 <= 0,2 => 0,05 Fe + 2 Fe(NO3)3 → 3 Fe(NO3)2 0,025 0,05 Câu 7: Dung dịch sau phản ứng chứa FeSO4: 0,15 và FeCl2: 0,1 → m - 0,25.56 + 0,15.64 = 0,725m → m = 16 Đáp án A
Dung dịch Y chứa 3 2 2 :1,1 220,7 0,5 :x 56640,1.560,4.640,05 Cu:y NO xy x Fe xy y                m = (0,5 – 0,1).56 = 22,4 Câu 9: Đáp án C Câu 10: Hướng dẫn giải: gồm0,2e nmolm   2 2 :0,1 :0,0611,3 :0,02 Cu Cl mgam O      Đáp án B Câu 11: Đáp án C Câu 12: Đáp án C 3 .0,013 0,004 0,432 e AgNO It n F n mol mg    Câu 13: Đáp án A
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL nFe =0,05; nAg+= 0,02; nCu2+= 0,1 Thứ tự pứ: Fe + 2Ag+ → 2Ag 0,01 0,02 0,02 còn 0,04 mol Fe Fe + Cu2+ → Cu 0,04 dư 0,04 Khối lượng của m= 0,02 .108 + 0,04 . 64= 4,72 gam Câu 14: Đáp án D - Xét trường hợp dung dịch Y chứa 2 chất tan là NaOH và NaCl. Quá trình điện phân diễn ra như sau : TạiFecatot: 2+ + 2e → Fe x ← 2x → x 2H2O + 2e → 2OH + H2 2y → 2y y Tại2ClAnot: → Cl2 + 2e (2x + 2y) (x + y) ← (2x + 2y) - Từ phương trình: Al + 3H2O + NaOH -> Na[Al(OH)4] + 1,5H2 suy ra nOH = nAl = 0,02 => y = 0,01 mol - Khối lượng dung dịch giảm: 56x + 71nCl2 + 2nH2 = 4,54 => x = 0,03 mol - Hỗn hợp X: => m = 20,46g2 2 2:0,03 0,03 :0,0620,12 AgFeCl AgClFeClNaCl Fnn eClmol NaClmolnnn       Câu 15: Đáp án B Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu PT1mol 1mol 1molmthanh sắt tăng = 64- 56 = 8 gam ĐB 0,2 mol ← 1,6 gam => V = 0,2/1 = 0,2 lít = 200 ml Câu 16: Đáp án C mFe = 0,7m gam mCu=0,3m gam m chất rắn = 0,35m > mCu => Fe còn dư Câu 17: Đáp án B

Câu 18: Đáp án B

Điện phân NaOH thì bản chất là sự điện phân nước

nH2 = It/(NF) = 10.(268.3600)/(2.96500) = 50 mol

2H2O → 2H2 + O2 50 ← 50 mol

=> mH2O = 50.18 = 900 gam

=> m dung dịch ban đầu = 100 + 900 = 1000 gam

m chất tan = mNaOH = 100.24/100 = 24 gam

=> C% NaOH bđ = 24.100/1000 = 2,4%

Câu 19: Đáp án B

Gọi nH2 = x mol

BTNT "H" => nHCl = 2x mol

BTKL: mKL + m axit = m muối + mH2

<=> 14,8 + 2x.36,5 = 39,65 + 2.x => x = 0,35 mol

=> VH2 = 7,84 lít

Câu 20: Đáp án D Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu

PT: 1 1 1 (mol) → m thanh sắt tăng = 64 – 56 = 8 gam

ĐB: 0,2 mol ← m thanh sắt tăng = 1,6 gam

V dd CuSO4 = 0,2/0,5 = 0,4 (lít) = 400 ml.

Câu 21: Đáp án B

Đặt nH2 = x => nH2SO4 = x

BTKL: mKL + mH2SO4 = m muối + mH2

8,975 + 98x = 32,975 + 2x => x = 0,25 mol

=> V = 5,6 lít

Câu 22: Đáp án C

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL 24 2 ()()HSO HO nxmolnxmol  24 2 BTKL oxitHSOmuoiHO mmmm  0,32() xmol 224 ()0,32()oxHHSO Oitnn moln  19,520,32.1614,4()KLm gam 

Fe

PT 1 1 mol → m dung dịch giảm = 64 – 56 = 8 gam

ĐB 0,1 ← m dung dịch giảm = 0,8 gam

=> mFe = 5,6 gam

Câu 23: Đáp án A

Gọi nNa = nBa = x (mol)

nH2SO4 = 0,125 (mol); nCuSO4 = 0,125 (mol) ; nH2 = 0,15 (mol)

Ta thấy: nH2 = 0,15 (mol) > nH2SO4 => Na, Ba phản ứng hết với axit sau đó tiếp tục phản ứng với H2O

Ta có: ∑ ne (KL nhường) = ∑ n e( H2 nhận)

=> x + 2x = 0,15.2

=> x = 0,1 (mol)

=> nOH- = 2 ( nH2 – nH2SO4) = 2 ( 0,15 – 0,125) = 0,05 (mol)

=> nCu(OH)2 = ½ nOH- = 0,025 (mol)

m↓ = mCu(OH)2 + mBaSO4 = 0,025.98 + 0,1.233 = 25,75 (g)

Câu 24: Đáp án B

Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng lớn hơn khối Ag+

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL
+ Cu2+ → Fe2+ + Cu
lượng Fe cho vào =>
bị điện phân chưa hết : 1 Catot AgeAg xxx  2 2 : 220,5 Anot HOeHO xx    : :0,4 Hx DDsaudienphan Agdux        2 3 2382324 0,375 FeHNOFeNOHO xx     2 22 0,20,50,40,4 Fe AgFeAg xx x     2:12,6456.0,37556(0,20,5)() 0,4:108(0,4)() Fedu x xggchatranAg xg    12,6456.0,37556(0,20,5)108(0,4)20,4 x x x   0,24x 
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL 0,24965005361,1 4,32 e nF tIgiay 

Câu 1: (thầy Phạm Thanh Tùng) Hòa tan hoàn toàn 80 gam hỗn hợp X gồm CuSO4, FeSO4 và Fe2(SO4)3 trong đó S chiếm 22,5% về khối lượng trong nước được dung dịch X. Thêm NaOH dư vào X, lọc kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Y, thổi CO dư qua Y thu được hỗn hợp rắn Z. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng của Z là

A. 36 gam. B. 30 gam. C. 40 gam. D. 26 gam.

Câu 2: (thầy Phạm Thanh Tùng) Cho m gam bột Cu vào 400 ml dung dịch AgNO3 0,2M, sau một thời gian phản ứng thu được 7 gam hỗn hợp rắn X và dung dịch Y. Lọc tách X, rồi thêm 3,9 gam bột Zn vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 6,14 gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 3,20. B. 6,40. C. 3,84. D. 5,76

Câu 3: (thầy Phạm Thanh Tùng) Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,12 mol FeCl3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 gam chất rắn. Giá trị của m là:

A. 2,88. B. 2,16. C. 4,32. D. 5,04.

Câu 4: (thầy Phạm Thanh Tùng) Nung m gam bột Cu trong oxi thu được 24,8 gam hỗn hợp chất rắn X gồm Cu, CuO, Cu2O. Hoà tan hoàn toàn X bằng H2SO4 đặc, nóng thu được 4,48 lít (đktc) khí SO2 duy nhất. Giá trị m là:

A. 9,68 gam. B. 15,84 gam. C. 20,32 gam. D. 22,4 gam

Câu 5: (thầy Phạm Thanh Tùng) Cho 5,6 gam Fe vào 200ml dung dịch AgNO3 1,2M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Số gam chất rắn thu được là

A. 12,96. B. 25,92. C. 21,6. D. 10,8. Câu 6 (thầy Phạm Thanh Tùng) Điện phân hỗn hợp 0,2 mol NaCl và a mol Cu(NO3)2 sau một thời gian thu được dung dịch X và khối lượng dung dịch X giảm 21,5. Cho thanh sắt vào dung dịch X đến phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng thanh sắt giảm 2,6 gam và thoát ra khí NO duy nhất. Tính a?

A. 0,5. B. 0,6. C. 0,4. D. 0,2.

Câu 7: (thầy Phạm Thanh Tùng) Cho m gam bột sắt vào dung dịch hỗn hợp gồm 0,15 mol CuSO4 và 0,2 mol HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,725m gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của m là

A. 16,0. B. 11,2. C. 16,8. D. 18,0

Câu 8: (thầy Phạm Thanh Tùng) Cho m gam Fe vào dung dịch X chứa 0,1 mol Fe(NO3)3 và 0,4 mol Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và m gam chất rắn Z. Giá trị của m là

A. 25,2. B. 28,0. C. 19,6. D. 22,4.

Câu 9: (thầy Phạm Thanh Tùng) Cho 6,5 gam bột Zn vào dung dịch CuSO4 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 12,9. B. 3,2. C. 6,4. D. 5,6.

Câu 10: (thầy Phạm Thanh Tùng) Điện phân dung dịch X chứa 0,2 mol CuSO4 và 0,12 mol NaCl bằng dòng điện có cường độ 2A (điện cực trơ, màng ngăn xốp) trong thời gian 9650 giây. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng dung dịch giảm m gam so với trước khi điện phân (giả sử lượng nước bay hơi không đáng kể). Giá trị của m là

A. 7,04.

B. 11,3. C. 6,4.

D. 10,66. Câu 11: (thầy Phạm Thanh Tùng) Điện phân 1 lít dung dịch AgNO3 với điện cực trơ, dung dịch sau điện phân có pH=2. Coi thể tích dung dịch sau điện phân không thay đổi. Khối lượng Ag bám ở catot là

A. 2,16g

B. 0,108g C. 1,08g

D. 0,54g

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

Câu 12(VD): (thầy Phạm Thanh Tùng) Điện phân 10ml dung dịch AgNO3 0,4M ( điện cực trơ) trong thời gian 10 phút 30 giây với dòng điện có cường độ I=2A, thu được m gam Ag. Giả sử hiệu suất phản ứng điện phân đạt 100%. Giá trị m là: A. 2,16g B. 1,544g C. 0,432g D. 1,41g

Câu 13: (thầy Phạm Thanh Tùng) Cho 2,8 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M; khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn X. Giá trị của m là A. 4,72 B. 4,08 C. 4,48 D. 3,20

Câu 14: (thầy Phạm Thanh Tùng) Điện phân dung dịch X gồm FeCl2 và NaCl (tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2) với điện cực trơ màng ngăn xốp thu được dung dịch Y chứa hai chất tan, biết khối lượng dung dịch X lớn hơn khối lượng dịch Y là 4,54 gam. Dung dịch Y hòa tan tối đa 0,54 gam Al. Mặt khác dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 thu được m gam kết tủa. Giá trị m là

A. 14,35. B. 17,59. C. 17,22. D. 20,46. Câu 15: (thầy Phạm Thanh Tùng) Nhúng một thanh sắt vào V ml dung dịch CuSO4 1M, sau khi phản ứng kết thúc, thấy khối lượng thanh sắt tăng 1,6 gam so với ban đầu. Giá trị của V là:

A. 100. B. 200. C. 300. D. 400.

Câu 16: (thầy Phạm Thanh Tùng) Hỗn hợp X gồm Fe và Cu với tỉ lệ khối lượng là 7 : 3. Hoàn tan m gam X bằng dung dịch HNO3, sau phản ứng thu được 0,35m gam rắn, dung dịch Y và giải phóng khí NO (là sản phẩm khử duy nhất). Dung Y gồm:

A. Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 B. Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2

C. Fe(NO3)2 D. Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 và HNO3

Câu 17: (thầy Phạm Thanh Tùng) Hòa tan hoàn toàn 19,52 gam hỗn hợp CuO, FeO, Fe2O3 trong H2SO4 loãng dư thu được 45,12 gam hỗn hợp muối. Khử hoàn toàn hỗn hợp ban đầu bằng H2 dư thì khối lượng kim loại sinh ra là :

A. 13,2 gam B. 14,4 gam C. 16,8 gam D. 15,1 gam

Câu 18: Điện phân dung dịch NaOH với cường độ dòng điện là 10A trong thời gian 268 giờ. Sau khi điện phân còn lại 100 gam dung dịch NaOH có nồng độ 24%. Nồng độ dung dịch NaOH trước khi điện phân là:

A. 4,2%. B. 2,4%. C. 1,4%. D. 4,8%.

Câu 19: (thầy Phạm Thanh Tùng) Hoà tan hoàn toàn 14,8 gam hỗn hợp X gồm: Fe, Al và Zn bằng dung dịch HCl vừa đủ, sau phản ứng thu được 39,65 gam hỗn hợp muối và V lít H2 (đktc). Giá trị của V là:

A. 6,72 lít.

B. 7,84 lít. C. 8,96 lít.

D. 10,08 lít.

Câu 20: (thầy Phạm Thanh Tùng) Nhúng một thanh sắt nặng m gam vào dung dịch CuSO4 0,5M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng thanh sắt nặng thêm 1,6 gam. Thể tích dung dịch CuSO4 đã dùng là:

A. 100ml. B. 200ml.

C. 300ml. D. 400ml.

Câu 21: (thầy Phạm Thanh Tùng) Hòa tan hoàn toàn 8,975 gam hỗn hợp gồm Al, Fe và Zn vào một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng . Sau phản ứng thu được V lít khí H2 (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 32,975 gam muối khan. Vậy giá trị của V là

A. 6,72 . B. 5,6. C. 11,2. D. 4,48.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

Câu 22: (thầy Phạm Thanh Tùng) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4. Sau một thời gian, khối lượng dung dịch giảm 0,8 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Khối lượng Fe đã phản ứng là

A. 6,4 gam. B. 11,2 gam. C. 5,6 gam. D. 8,4 gam.

Câu 23: Cho hỗn hợp X gồm Na, Ba có cùng số mol vào 125 ml dung dịch gồm H2SO4 1M và CuSO4 1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y, m gam kết tủa và 3,36 lít khí (đktc). Giá trị của m là

A. 25,75. B. 16,55. C. 23,42. D. 28,20.

Câu 24: (thầy Phạm Thanh Tùng) Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,4 mol AgNO3 với cường độ dòng điện 4,32A, trong thời gian t giây thu được dung dịch X (hiệu suất quá trình điện phân là 100%). Cho 12,64 gam bột Fe vào X thấy thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 20,4 gam chất rắn. Giá trị của t là

A. 8935,2 giây. B. 5361,1 giây. C. 3574,07 giây. D. 2685 giây.

Câu 25: (thầy Phạm Thanh Tùng) Nung 5,6 gam Fe trong bình đựng oxi, sau phản ứng thu được 15,2 gam hỗn hợp T chỉ gồm toàn oxit. Hoà tan hoàn toàn T cần vừa đủ V lít dung dịch HCl 2M, giá trị của V là:

A. 0,3 lít. B. 0,6 lít. C. 0,9 lít. D. 1,2 lít.

Câu 26: (thầy Phạm Thanh Tùng) Hoà tan hoàn toàn 2,8 gam một kim loại R chưa rõ hoá trị bằng dung dịch HCl loãng dư, sau phản ứng thu được 1,12 lít H2 (đktc). Kim loại R là:

A. Fe. B. Cu. C. Zn. D. Al.

Câu 27: (thầy Phạm Thanh Tùng) Hoà tan 4,5 gam tinh thể MSO4.5H2O vào nước được dung dịch X. Điện phân dung dịch X với điện cực trơ và cường độ dòng điện 1,93A. Nếu thời gian điện phân là t (s) thì thu được kim loại M ở catot và 156,8ml khí ở anot. Nếu thời gian điện phân là 2t (s) thì thu được 537 ml khí. Biết thể tích khí đo ở đktc. Kim loại M và thời gian t lần lượt là:

A. Ni và 1400s. B. Ni và 2800s. C. Cu và 1400s. D. Cu và 2800s.

Câu 28: (thầy Phạm Thanh Tùng) Hoà tan hoàn toàn 11,1 gam hỗn hợp X gồm Fe và Al bằng dung dịch HCl dư, sau phản thấy khối lượng dung dịch tăng 10,5. Khối lượng Fe trong hỗn hợp là:

A. 2,8 gam. B. 5,6 gam. C. 8,4 gam. D. 11,2 gam.

Câu 29: (thầy Phạm Thanh Tùng) Cho m gam hỗn hợp X gồm CuO, Fe2O3, FeO tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch chứa H2SO4 1M và HCl 1M. Thể tích (ở đktc) hỗn hợp khí CO và H2 tối thiểu cần dùng để khử hoàn toàn m gam hỗn hợp X là

A. 3,36 lít. B. 6,72 lít. C. 1,12 lít. D. 4,48 lít.

Câu 30: (thầy Phạm Thanh Tùng) Hoàn tan hoàn toàn m gam Fe vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng 5,4 gam so với ban đầu. Giá trị của m là:

A. 2,8 gam. B. 5,6 gam. C. 8,4 gam. D. 11,2 gam.

Câu 31: (thầy Phạm Thanh Tùng) Cho m gam bột Cu vào 400ml dung dịch AgNO3 0,2M sau một thời gian phản ứng thu được 7,76 gam hỗn hợp chất rắn X và dung dịch Y. Lọc tách X rồi thêm 5,85 gam bột Zn vào Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 10,53 gam chất rắn Z. Giá trị của m là:

A. 1,6 gam. B. 3,2 gam. C. 4,8 gam. D. 6,4 gam.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL
LỜI GIẢI CHI TIẾT

Câu 1:

Cả quá trình: X hidroxit oxit Y Kim loại (Fe,Cu) 

Có mS = 18g => nS = nSO4 = 0,5625 mol

=> mKL = mX – mSO4 = 26g

Đáp án D

Câu 2:

nZn = 0,06 mol > ½ nNO3

=> Zn dư, dung dịch muối Y chỉ có Zn(NO3)2 với số mol là 0,04 mol

Bảo toàn khối lượng:

mZn + mY = mZn(NO3)2 + mrắn => my = 9,8g

Và: mCu + mAgNO3 = mX + mY

=> mCu = m = 3,2g Đáp án A

Câu 3: Đáp án A

Câu 4: Hướng dẫn giải: (thầy Phạm Thanh Tùng)

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL
 0 6 2 4 0 2 24 2 422 2 O HSO Cu CuXCuOCuSOSOHO CuO            mX = 64x + 32y = 24,8 (1) Bảo toàn e: nelectron cho = nelectron nhận 2 2 2.n4.2.240,2.22 CuOSOnnxy  => x = 0,35 và y = 0,075 m = 0,35.64 = 22,4 gam. Đáp án D Câu 5: 33 2 0,100,1 ,2 0,2 2 3 0,10,04 0,04 022 ,1 0,24 Fe AgNONO nFeAgFeAg nn FeAgFeAg                0,24 25,92 Ag nmol mg   Đáp án B Câu 6: n Cl = 0,2 mol => n Cl2 = 0,1 mol 2 2 2 64320,1.7121,5 20,2,0,05 20,14 Cu O Cu O Cu O nn nmolnmol n n       2 H2O → 4 H+ + O2 + 4 e n O2 = 0,05 mol => n H+ = 0,2 mol = n HNO3 Fe + 4 HNO3→ Fe(NO3)3 + 2 H2O + NO 0,05 <= 0,2 => 0,05
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Fe + 2 Fe(NO3)3 → 3 Fe(NO3)2 0,025 0,05 Câu 7: Dung dịch sau phản ứng chứa FeSO4: 0,15 và FeCl2: 0,1 → m - 0,25.56 + 0,15.64 = 0,725m → m = 16 Đáp án A Câu 8: Dung dịch Y chứa 3 2 2 :1,1 220,7 0,5 :x 56640,1560,4640,05 Cu:y NO xy x Fe xy y                m = (0,5 – 0,1).56 = 22,4 Câu 9: Đáp án C Câu 10: Hướng dẫn giải: gồm0,2e nmolm   2 2 :0,1 :0,0611,3 :0,02 Cu Cl mgam O      Đáp án B Câu 11: Đáp án C Câu 12: Đáp án C 3 0,013 0,004 0,432 e AgNO It n F n mol mg    Câu 13: Đáp án A nFe =0,05; nAg+= 0,02; nCu2+= 0,1 Thứ tự pứ: Fe + 2Ag+ → 2Ag 0,01 0,02 0,02 còn 0,04 mol Fe Fe + Cu2+ → Cu 0,04 dư 0,04 Khối lượng của m= 0,02 .108 + 0,04 . 64= 4,72 gam Câu 14: Đáp án D - Xét trường hợp dung dịch Y chứa 2 chất tan là NaOH và NaCl. Quá trình điện phân diễn ra như sau : TạiFecatot: 2+ + 2e → Fe x ← 2x → x
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL 2H2O + 2e → 2OH + H2 2y → 2y y Tại2ClAnot: → Cl2 + 2e (2x + 2y) (x + y) ← (2x + 2y) - Từ phương trình: Al + 3H2O + NaOH -> Na[Al(OH)4] + 1,5H2 suy ra nOH = nAl = 0,02 => y = 0,01 mol - Khối lượng dung dịch giảm: 56x + 71nCl2 + 2nH2 = 4,54 => x = 0,03 mol - Hỗn hợp X: => m = 20,46g2 2 2:0,03 0,03 :0,0620,12 AgFeCl AgClFeClNaCl Fnn eClmol NaClmolnnn       Câu 15: Đáp án B Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu PT1mol 1mol 1molmthanh sắt tăng = 64- 56 = 8 gam ĐB 0,2 mol ← 1,6 gam => V = 0,2/1 = 0,2 lít = 200 ml Câu 16: Đáp án C mFe = 0,7m gam mCu=0,3m gam m chất rắn = 0,35m > mCu => Fe còn dư Câu 17: Đáp án B 24 2 ()()HSO HO nxmolnxmol  24 2 BTKL oxitHSOmuoiHO mmmm  0,32() xmol 224 ()0,32()oxHHSO Oitnn moln  19,520,32.1614,4()KLm gam  Câu 18: Đáp án B Điện phân NaOH thì bản chất là sự điện phân nước nH2 = It/(NF) = 10.(268.3600)/(2.96500) = 50 mol 2H2O → 2H2 + O2 50 ← 50 mol => mH2O = 50.18 = 900 gam => m dung dịch ban đầu = 100 + 900 = 1000 gam

m chất tan = mNaOH = 100.24/100 = 24 gam

=> C% NaOH bđ = 24.100/1000 = 2,4%

Câu 19: Đáp án B

Gọi nH2 = x mol

BTNT "H" => nHCl = 2x mol

BTKL: mKL + m axit = m muối + mH2

<=> 14,8 + 2x.36,5 = 39,65 + 2.x => x = 0,35 mol

=> VH2 = 7,84 lít

Câu 20: Đáp án D

Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu

PT: 1 1 1 (mol) → m thanh sắt tăng = 64 – 56 = 8 gam

ĐB: 0,2 mol ← m thanh sắt tăng = 1,6 gam

V dd CuSO4 = 0,2/0,5 = 0,4 (lít) = 400 ml.

Câu 21: Đáp án B

Đặt nH2 = x => nH2SO4 = x

BTKL: mKL + mH2SO4 = m muối + mH2 8,975 + 98x = 32,975 + 2x => x = 0,25 mol

=> V = 5,6 lít

Câu 22: Đáp án C

Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu

PT 1 1 mol → m dung dịch giảm = 64 – 56 = 8 gam

ĐB 0,1 ← m dung dịch giảm = 0,8 gam

=> mFe = 5,6 gam

Câu 23: Đáp án A

Gọi nNa = nBa = x (mol)

nH2SO4 = 0,125 (mol); nCuSO4 = 0,125 (mol) ; nH2 = 0,15 (mol)

Ta thấy: nH2 = 0,15 (mol) > nH2SO4 => Na, Ba phản ứng hết với axit sau đó tiếp tục phản ứng với H2O

Ta có: ∑ ne (KL nhường) = ∑ n e( H2 nhận)

=> x + 2x = 0,15.2

=> x = 0,1 (mol)

=> nOH- = 2 ( nH2 – nH2SO4) = 2 ( 0,15 – 0,125) = 0,05 (mol)

=> nCu(OH)2 = ½ nOH- = 0,025 (mol)

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL m↓ = mCu(OH)2 + mBaSO4 = 0,025.98 + 0,1.233 = 25,75 (g) Câu 24: Đáp án B Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng lớn hơn khối lượng Fe cho vào => Ag+ bị điện phân chưa hết : 1 Catot AgeAg xxx  2 2 : 220,5 Anot HOeHO xx    : :0,4 Hx DDsaudienphan Agdux        2 3 2382324 0,375 FeHNOFeNOHO xx     2 22 0,20,50,40,4 Fe AgFeAg xx x     2:12,6456.0,37556(0,20,5)() 0,4:108(0,4)() Fedu x xggchatranAg xg    12,64560,37556(0,20,5)108(0,4)20,4 x x x   0,24x  .0,24.965005361,1 4,32 e nF tIgiay 

Câu 1: Nguyên tố cacbon có 2 đồng vị chiếm 98,89% và chiếm 1,11%.12 6C 13 6C Nguyên tử khối trung bình của cacbon là: A. 12,5. B. 12,011. C. 12,022. D. 12,055.

Câu 2: Hỗn hợp A gồm Na, Al, Cu. Cho 12 gam A vào nước dư thu 2,24 lít khí (đktc), còn nếu cho vào dung dịch NaOH dư thu 3,92 lít khí (đktc). Phần trăm về khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là: A. 59,06%. B. 22,5%. C. 67,5%. D. 96,25%.

Câu 3: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 49, trong đó số hạt không mang điện bằng 53,125% số hạt mang điện. Điện tích hạt nhân của X là: A. 18. B. 17. C. 15. D. 16.

Câu 4: Trong tự nhiên Clo có hai đồng vị bền: chiếm 24,23% tổng số nguyên37 17Cl tử, còn lại là . Thành phần % theo khối lượng của trong HClO4 là:35 17Cl 37 17Cl

A. 8,43%. B. 8,79%. C.8,92%. D. 8,56%.

Câu 5: Đồng có 2 đồng vị là 63Cu và 65Cu (chiếm 27% số nguyên tử). Hỏi 0,5 mol Cu có khối lượng bao nhiêu gam?

A. 31,77 gam. B. 32 gam. C. 31,5 gam.D. 32,5 gam.

Câu 6: Cho 3,2 gam Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp HNO3 0,8M và

H2SO4 0,2M thu được V lít (đktc) khí NO sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của V là:

A. 0,672 lít. B. 0,448 lít. C. 0,224 lít. D. 0,336 lít.

Câu 7: Hoà tan hoàn toàn 19,2g kim loại M trong hỗn hợp dung dịch HNO3 và

H2SO4 đặc nóng thu được 11,2 lít khí X gồm NO2 và SO2 có tỉ khối so với metan là 3,1. Kim loại M là: A. Mg. B. Al. C. Fe. D. Cu.

Câu 8: Hòa tan hoàn toàn 13,8 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, thu được 10,08 lít khí (đktc). Phần trăm về khối lượng của Al trong X là:

A. 58,70%. B. 20,24%. C. 39,13%. D. 76,91%.

Câu 9: Hoà tan hoàn toàn m gam bột Cu trong 800 gam dung dịch HNO3 được dung dịch Y và 4,48 lít khí NO (đktc). Giá trị m là:

A. 6,4 gam. B. 12,8 gam. C.19,2 gam. D. 25,6gam.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

Câu 10: Cho hỗn hợp gồm ba kim loại A, B, C có khối lượng 2,17 gam tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 1,68 lít khí H2 (đktc). Khối lượng muối clorua trong dung dịch sau phản ứng là: A. 7,495 gam. B. 7,945 gam. C. 4,833 gam. D. 7,459 gam.

Câu 11: Nguyên tử của nguyên tố X có số đơn vị điện tích hạt nhân bằng 13, số khối bằng 27 thì có số electron hóa trị là: A. 1. B. 3. C. 4. D. 13.

Câu 12 Hai nguyên tử của nguyên tố X và Y có tổng số hạt là 112, tổng số hạt của nguyên tử nguyên tố X nhiều hơn so với tổng số hạt của nguyên tử nguyên tố Y là 8 hạt. X và Y lần lượt là:

A. Ca và Na. B. Ca và Cl. C. K và Mg. D. Ca và Ba.

Câu 13: Thể tích dung dịch HNO3 2M (loãng) cần dùng để hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Al và 0,15 mol Cu là bao nhiêu (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO)?

A. 0,125 lít. B. 0,25 lít. C. 0,5 lít. D. 1,0 lít. Câu 14 Cho 1,35 gam hỗn hợp gồm Mg, Al, Cu tác dụng hết với HNO3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,01 mol NO và 0,04 mol NO2 (sản phẩm khử không có NH4NO3). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là:

A. 3,21 gam. B. 3,83 gam. C. 4,45 gam. D. 5,69 gam. Câu 15 Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg, và Zn bằng một lượng vừa đủ H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít H2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là:

A. 7,25 gam. B. 8,98 gam. C. 9,52 gam. D. 10,27 gam.

Câu 16: Hoà tan 1,37 gam kim loại M thuộc phân nhóm A trong bảng tuần hoàn vào 100ml dung dịch HCl 0,1M thu được dung dịch X và 246,4ml khí (ở 27,3°C, 1 atm). Kim loại M là:

A. Ca. B. Mg. C. Ba. D. Sr.

Câu 17 Cho 19,5 gam một kim loại M hóa trị n tan hết trong dung dịch HNO3 thu được 4,48 lít khí NO (ở đktc). Kim loại M là:

A. Al. B. Mg. C. Fe. D. Zn.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

Câu 18: Nồng độ phần trăm của dung dịch tạo thành khi hoà tan 39 gam kali kim loại vào 362 gam nước là kết quả nào sau đây?

A. 15,47%. B. 13,97%. C. 14%. D. 14,04%.

Câu 19 Cho 11 gam hỗn hợp hai kim loại Al và Fe vào dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 6,72 lít khí NO (đktc) duy nhất. Khối lượng của Al và Fe trong hỗn hợp đầu là:

A. 5,4 gam; 5,6 gam. B. 2,7 gam; 8,3 gam. C. 4,05 gam; 6,95 gam. D. 2,6 gam; 8,4 gam.

Câu 20 Cho 2 gam một kim loại thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HC1 tạo ra 5,55 gam muối clorua. Kim loại đó là:

A. Be. B. Mg. C. Ca. D. Ba.

Câu 21 Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kì liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là:

A. Be và Mg. B. Mg và Ca. C. Sr và Ba. D. Ca và Sr.

Câu 22 Tổng số hạt trong hai nguyên tử kim loại X và Y là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn số hạt mang điện của nguyên tử A là 12. X và Y là:

A. Ca và Fe. B. Mg và Fe. C. K và Ca. D. Na và K. Câu 23 Cho 10 gam Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau phản ứng thu được 2,24 lít H2 (đktc), dung dịch X và m gam chất rắn không tan. Giá trị m là:

A. 3,4 gam. B. 4,4 gam. C. 5,6 gam. D. 6,4 gam. Câu 24 Cho 3,37 gam hỗn hợp các kim loại Mg, Fe, Cu hòa tan hết vào dung dịch HNO3 loãng, dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,06 mol NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Đem dung dịch X tác dụng với dung dịch NaOH dư, rồi lọc lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:

A. 6,64 gam.

B. 5,68 gam. C. 4,72 gam. D. 5,2 gam.

Câu 25: Hòa tan hoàn toàn 8,4 gam Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

dung dịch X, dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của V là:

A. 90 ml. B. 30 ml. C. 60 ml. D. 120 ml.

Câu 26 Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong hai nguyên tử M và X tương ứng là 58 và 52. Hợp chất MXn chứa liên kết:

A. ion. B. cộng hóa trị không phân cực. C.cho nhận. D. cộng hóa trị phân cực.

Câu 27 Hòa tan hoàn toàn 4,92 gam hỗn hợp A gồm (Al, Fe) trong 390 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch B. Thêm 800 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch B thu được kết tủa C, lọc kết tủa C, rửa sạch sấy khô nung trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 7,5 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp A có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 85,6%. B. 65,8%. C. 20,8%. D. 16,5%.

Câu 28 Có ba dung dịch riêng biệt: H2SO4 1M; KNO3 1M; HNO3 1M được đánh số ngẫu nhiên là (1), (2), (3).

- Trộn 5ml dung dịch (1) với 5ml dung dịch (2), thêm bột Cu dư, thu được V1 lít khí NO.

- Trộn 5ml dung dịch (1) với 5ml dung dịch (3), thêm bột Cu dư, thu được V2 lít khí NO.

- Trộn 5ml dung dịch (2) với 5ml dung dịch (3), thêm bột Cu dư, thu được 3V1 lít khí NO. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. So sánh nào sau đây đúng? A. V2 = V1 B. V2 = 3V1 C. V2 = 2V1 D. 2V2 = V1 Câu 29 Tỉ lệ phân tử khối của sunfua của nguyên tố R thuộc nhóm IVA so với phân

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL
tử khối của bromua của R là 1000 : 3771. R là: A. C. B. Si. C. Ge. D. Sn. Câu 30 Cho 2,8 gam bột Fe và 2,7 gam bột Al vào dung dịch có chứa 0,35 mol AgNO3. Khi phản ứng kết thúc hoàn toàn thu được X gam chất rắn. Giá trị của X là: A. 5,6gam. B. 21,8gam. C. 32,4 gam. D. 39,2 gam.

Câu 31 Hòa HNO (l,2g/ml), 7,5 ml. 6 ml. 4 ml.

Câu 2: Chọn

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL
tan hết 1,62 gam Ag bằng axit
3 nồng độ 21%
chỉ thu được khí NO. Thể tích dung dịch axit nitric tối thiểu cần phản ứng là: A.
B.
C.
D. 5 ml. D. Líti có tính khử mạnh nhất trong IA. Đáp án
1: Chọn B. Ta có: .1122 AAxAx1298,89131,1112,011 100100      Câu
B. Khi tác dụng với H2O dư thì lượng H2 thoát ra ít hơn tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 chứng tỏ Al vẫn còn dư ở phản ứng với H2O: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 xmol x mol mol x 2 2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2 x mol mol 3x 2 2H 13 n0,1molxx0,1x0,05mol. 22   Khi cho tác dụng với Ba(OH)2 thì Al hết: 2Na H2 xmol mol x 2 2Al 3H2 y mol mol3y 2 2H 13 n0,175molxy0,175. 22   y0,1mol .Al %0,1.27m.10022,5% 12   Câu 3: Chọn D.
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Ta có: 2pn49 5p16,n17 3,125 n.2p 100      Điện tích hạt nhân là p = 16. Câu 4: Chọn C. Ta có: A24,233775,773535,4846 100    Suy ra: ClHClO437 %3724,23 m 8,92%. 135,484616.4     Câu 5: Chọn A. Ta có: Cu 27657363 A163,54m63,54.0,531,77gam. 00     Câu 6: Chọn A. 3H NO n0,080,02.20,12mol,n0,08mol.    2 3 2 3Cu8H2NO3Cu2NO4HO    So sánh số mol các phần tử trước phản ứng: H+ hết, khí NO tính H+0,050,120,08 382  lít.NOHNO 2 nn0,03molV0,03.22,40,672 8    Câu 7: Chọn D. Gọi 2 2NOSOxn,yn  X 11,2 n0,5mol. 22,4  Nên: x + y = 0,5(1) 4 XX /CH d3,1M3,1.1649,6  Theo sơ đồ đường chéo: 46 64 - 49,6 = 14,42NOn

Từ (1) và (2): x = 0,4 mol; y = 0,1 mol. a = nM, n là hóa tri kim loai M. toàn

Chọn n = 2 thì MM = 64: Cu. 8: Chọn C. x= nAl, y = n có hệ: 2xy0,45 + 56y = 13,8(2)

Giải hệ ta được: x= 0,2 mol, y = 0,15 mol. %0,2.27 9: Chọn B. = 0,3 = 0,3.64 = 19,2

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL 49,6 2 2 NO SO n14,44 n3,61  64 49,6 - 46 = 3,62SOn (2)x4y0
Goi
Bảo
electron: 2 2NOSO M 0,619,2 nan2naMn32n n0,6 
Câu
Gọi
Fe. Ta
(1)3
 27x
Al
m10039,13% 13.8   Câu
Ta có: NO 4,48 n0,2mol. 22,4  Quá trình cho e: Quá trình nhận e: 2 CuCu2e   0,3 mol 0,3 mol 0,6 mol 5 2N3eN    0,6 mol 0,6 mol 0,2 mol Áp dụng định luật bảo toàn electron: nCu
mol; mCu
gam. Câu 10: Chọn A. 2HC1 H2 0,15 mol 0,075 mol => mmuối = mkim loại + mCl = 2,17 + 0,15.35,5 = 7,495 gam. Câu 11: Chọn B.
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Cấu hình electron của X là 1s22s22p63s23p1 X có 3 electron có khả năng tham gia phản ứng. Câu 12: Chọn B. Theo đề, ta có hệ các phương trình : X là Ca, Y là Cl. XYXY XX X YY XYY X Y 2p2pnn1122pn65p20 2pn2pn82pn47p17              Câu 13: Chọn C. Quá trình cho e:Quá trình nhận e: 03 AlAl3e   5 2N3eN   0,15 mol 0,45 mol 3x mol x mol 02 CuCu2e   0,15 mol 0,3 mol Theo đinh luât bảo toàn mol e: ne (KL nhường) = ne (N nhận) = 0,75 mol Hay: 3x = 0,75 nNO = x = 0,25 mol Và: 3 2 43 2 2HNO(pu)NONONHNONON n4n2n10n10n12n   lít. 3 3HNO(pu)NO ddHNO 1 n4n4.0,251molV0,5 2    Câu 14: Chọn D. Ta có: mmuối nitrat  2 2 2KLNONONON m62n3n8n10n  mmuối nitrat = 1,35 + 62.(0,04 + 3.0,01) = 5,69 gam. Câu 15: Chọn B. Theo định luật bảo toàn khối lượng: mmuối = mkim loại + = 3,22 + 0,06.96 =2 4SO m 8,98 gam. Câu 16: Chọn C. 2M + 2xHCl 2MClx + xH2 (1) Từ (1): nhưng theo đề thì . Do đó, M phải tác dụng2HClHn2n  2HClH n02ol n,01m với H2O để tạo H2. 2M+2XH2O 2M(OH)x + xH2 (2)
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Từ (1) và (2): (M là Ba).2 HM xx1,37 nn0,01M68,5x;x2,M137 22M    Câu 17: Chọn D. NO NaOH 4,48 n0,2mol;n0,5.21mol. 22,4   Quá trình cho e: Quá trình nhận e: M Mn+ + ne mol mol M 19,5 M M 19,5 M N5+ + 3e N2+ 0,6 mol 0,2 mol Áp dụng định luật bảo toàn số mol: .M M 19,5n0,6molM32,5n M   Biện luận MM theo n: n = 1 M = 32,5 (loại); n = 2 M = 65 (Zn); n = 3 M = 97,5 (loại).   Câu 18: Chọn C. 2K + 2H2O 2KOH + H2 1 mol 1 mol 0,5mol. mKOH = 1.56 = 56 gam. mdd = 39 + 362 - 0,5.2 = 400 gam.  KOH 56 C%.100%14%. 400    Câu 19: Chọn A. Ta có: NO 6,72 n0,3mol. 22,4  Gọi x,y lần lượt là số mol Al và Fe trong hỗn hợp đầu, ta có: 27x + 56y=ll(1) Quá trình cho e:Quá trình nhận e: Al Al+3 + 3e N+5 + 3e N+2  xmol 3x mol 0,9 mol 0,3 mol Fe Fe+3 + 3e y mol 3y mol

Theo định luât bảo toàn electron: ne(KL nhường) = ne(N nhận) = 0,9 mol 3x + 3y = 0,9(2) (1) và (2): xm27.0,25,4gam 0,2mol

Câu 20: Chọn C. + 2HCl RCl2 + H2 R40: 25,55

Câu 21: Chọn D. công thức chung 2 kim loại nhóm IIA là R. Ta có: + HCl RCl2 + H 0,03 mol 0,03 mol. kim loai là Ca (M = 40) và Sr (M = 87).M1,6755,6 0,03

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL
Hay:
Từ
Al Fe
ym56.0,15,6gam 0,1mol    
R
 canxi.RR71
 
Gọi
R
2
 2
R
 Câu 22: Chọn A. Trong nguyên tử, hạt mang điện là e (-); p (+) và hạt không mang điện là n, với e = Theop. đề:  XYXY XYXY XY XY 2p2pnn142 2p2pnn42p20;p26 2p2p12       Vậy X là Ca và Y là Fe. Câu 23 Chọn B. Cho hỗn hợp kim loại trên tác dụng với H2SO4 loãng, chỉ có Fe phản ứng: 2FeH Fe Cu nn0,1molm5,6gam;m105,64,4gam     Câu 24: Chọn D. Ta có: .NO e O(oxit) n0,06n0,18n0,09  m oxit = 3,76 + 0,09.16 = 5,2 gam.BTKL Câu 25: Chọn C. Ta có: .2Fe Fe e n0,15moln0,15moln0,15mol    
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL 4 BTelectron KMnO 0,15 0,03 n0,03molV0,06lít60ml. 5 0,5    Câu 26: Chọn A. Ta có: KCl chứa liên kết ion. X MM X 2pn58kali 2pn52clo    Câu 27: Chọn B. Để giải bài toán này ta suy luận như sau: - Trước hết, Na cuối cùng đi vào đâu? 2 BTNTClo BTNTNa NaCl NaAlO n0,78;n0,80,780,02(mol).   - Nếu Na có trong NaOH (dư) thì sao? Điều này sẽ vô lý. Vì nếu có NaOH dư nghĩa là chất rắn chỉ là Fe2O3 và nó sẽ có khối lượng nhỏ hơn 7,5 gam. - Từ đó: Các định luật bảo toànAl:a 4,92Fe:b    23 23 FeO:0,5b 7,5a0,02 AlO: 2      Và 27a56b42a0,120,12.27%Al65,85%51(a0,02)80b7,5b0,034,92           Câu 28: Chọn C. Vì thể tích và nồng độ các dung dịch đều bằng nhau nên luôn dư. Do đó, ta3NO cần quan tâm đến H+ . Dựa vào phản ứng: , ta thấy:3 24HNO3eNO2H  (1)là dung dịch KNO3; (2) là dung dịch HNO3; (3) là dung dịch H2SO4. Câu 29: Chọn D Câu 30: Chọn D Câu 31: Chọn D. Tacó: 3 3 BTelectron NO BTNTN Ag HNO BTNTAg AgNO 0,015 n0,005(mol)n3 0,015 n0,02(mol). n0,015(mol)      Vậy 3 dd HNO dd 1m ,26 6 m0,02631,26m6V5(ml) 0,21d1,2  
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

Câu 1. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Để oxi hóa vừa hết 3,9 gam hỗn hợp gồm Mg và Al thành muối và oxit tương ứng cần phải dùng 3,36 lít hỗn hợp khí X gồm O2 và Cl2. Biết các khí đo ở đktc và trong X thì số mol của Cl2 gấp đôi số mol của O2 Vậy % khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu bằng

A. 30,77%. B. 96,23%. C. 69,23%. D. 34,62%.

Câu 2. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Cho 6,00 gam hợp kim của bạc vào dung dịch HNO3 loãng (dư), đun nóng đến phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch có 4,25 gam AgNO3. Thành phần phần trăm khối lượng của bạc trong mẫu hợp kim là

A. 69,50% B. 55,00% C. 30,50% D. 45,00%

Câu 3. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Tiến hành điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl (hiệu suất 100%, điện cực trơ, màng ngăn xốp) đến khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì ngừng điện phân, thu được dung dịch X và 3,36 lít khí (đktc) ở anot. Dung dịch X hòa tan tối đa 10,2 gam Al2O3. Giá trị của m là A. 25,55. B. 25,20. C.11,75. D. 12,80. Câu 4. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Cho 7,80 gam một kim loại M (hóa trị II không đổi) phản ứng hoàn toàn với Cl2 dư thu được 16,32 gam muối clorua. Kim loại M là A. Zn. B. Ca. C.Cu. D. Mg. Câu 5. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Điện phân 250 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuSO4 aM và NaCl 1,5M với điện cực trơ, cường độ dòng điện 5A. Sau thời gian điện phân 96,5 phút, khối lượng dung dịch giảm 17,15 gam. Giá trị của a là A.0,4. B.0,5. C.0,1. D.0,2.

Câu 6. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Cho 10,4 gam hỗn hợp Mg và Fe tan hết trong dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí (đktc). Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là:

A. 53,84% B. 80,76 % C. 64,46 % D. 46,15 %

Câu 7. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Cho a gam Mg vào 100ml dung dịch Al2(SO4)3 1M và CuSO4 3M thu được 21,9 gam hỗn hợp chất rắn gồm hai kim loại. Giá trị của a là

A.14,4. B.21,6. C.13,4. D. 10,8.

Câu 8. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Nhúng thanh Mg vào V ml dung dịch Cu2SO4 2M đến khi dung dịch không còn màu xanh, lấy thanh Mg ra làm khô cẩn thận rồi cân lại thấy thanh Mg tăng 12,8 gam. Giá trị của V là

A. 100. B. 160. C. 200. D. 267.

Câu 9. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Cho 3,36 gam Fe và 5,12 gam Cu vào 200 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kim loại. Giá trị của m là

A. 26,08 B. 23,84 C. 24,21 D. 24,16

Câu 10. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Hỗn hợp X gồm Al, Fe và Mg. Cho 15 gam X tác dụng với oxi, sau một thời gian thu được 18,2 gam chất rắn Y. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch HCl dư, thu được 6,72 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được m gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

A.50,5. B.39,5. C.53,7. D.46,6. Câu 11. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Cho 12 gam hợp kim của bạc vào dung dịch HNO3 loãng (dư), đun nóng đến phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch có 8,5 gam AgNO3. Phần trăm khối lượng của bạc trong mẫu hợp kim là

A. 30%.. B. 45%. C. 65%. D. 55 %.

Câu 12. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Hòa tan hoàn toàn 2,43 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, sau phản ứng thu được 1,12 lít H2 (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối trong dung dịch X là

A. 5,83 gam. B. 4,83 gam. C. 7,33 gam. D. 7,23 gam.

Câu 13. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Cho 2,52 gam kim loại M tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng, dư; sau phản ứng thu được 6,84 gam muối sunfat trung hoà. Kim loại M là A. Zn. B. Fe. C. Mg. D. Al.

Câu 14. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Dung dịch sau điện phân có khối lượng giảm 9,195 gam so với dung dịch ban đầu. Giá trị của a là A. 0,40 B. 0,50 C. 0,45 D. 0,60

Câu 15. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Hòa tan hoàn toàn một lượng Zn trong dung dịch AgNO3 loãng, dư thấy khối lượng chất rắn tăng 3,02 gam so với khối lượng Zn ban đầu. Cũng lấy lượng Zn như trên cho tác dụng hết với oxi thì thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 1,1325. B. 1,6200. C. 0,8100. D. 0,7185.

Câu 16. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Khử hoàn toàn 32 gam CuO bằng khí CO dư, thu được m gam kim loại. Giá trị của m là:

A. 25,6 B. 19,2 C. 6,4 D. 12,8

Câu 17. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Cho 15,2 gam hỗn hợp kim loại gồm Fe và Cu tác dụng vừa đủ với 21,3 gam clo. Phần trăm khối lượng Fe và Cu trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là A. 36,84% và 63,16%. B. 42,1% và 57,9%. C. 46,5% và 43,5%. D. 36,67% và 63,33%.

Câu 18. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Tiến hành điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4 và KCl bằng dòng điện một chiều có cường độ 2A (điện cực trơ, có màng ngăn xốp). Kết quả thí nghiệm được ghi trong bảng sau: Thời gian điện phân (giây) t t3378  2t Tổng số mol khí ở 2 điện cực a

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL
a0,035  2,0625a Số mol Cu ở catot b b0,025  b0,025  Giả sử hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của m gần nhất với: A. 18,60. B. 17,00. C. 14,70. D. 16,30. Câu 19. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực trơ, sau một thời

gian thu được dung dịch X chứa 2 chất tan có cùng nồng độ (mol/ lít), và thấy khối lượng dung dịch giảm đi 9,28 gam so với ban đầu. Cho tiếp 2,8 gam bột Fe vào dung dịch X, thu được dung dịch Y và chất rắn Z và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5).Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tổng khối lượng muối trong dụng dịch Y là A. 11,48. B. 15,08. C. 10,24. D. 13,64. Câu 20. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Tiến hành điện phân dung dịch chứa NaCl và 0,15 mol Cu(NO3)2 bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi I = 5A trong thời gian 6176 giây thì dừng điện phân, thấy khối lượng dung dịch giảm 14,93 gam. Dung dịch sau điện phân hòa tan tối đa m gam bột Fe, phản ứng tạo khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị m là

A. 3,08 gam B. 4,20 gam C. 3,36 gam D. 4,62 gam Câu 21. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Điện phân dung dịch X chứa 2a mol CuSO4 và a mol NaCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây, thu được V lít khí ở anot (đktc). Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng thể tích khí thu được ở cả hai điện cực là 8,96 lít (đktc) và dung dịch sau điện phân hòa tan vừa hết 12 gam MgO. Biết hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của V gần nhất với

A. 3,3. B. 2,2. C. 4,5. D. 4,0. Câu 22. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Điện phân dung dịch X chứa 0,2 mol Cu2SO4 và 0,12 mol NaCl bằng dòng điện có cường độ 2A (điện cực trơ, màng ngăn xốp) trong thời gian 9650 giây. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng dung dịch giảm m gam so với nước khi điện phân (giả sử lượng nước bay hơi không đáng kể). Giá trị của m là A. 7,04. B. 11,3. C. 6,4. D. 10,66. Câu 23. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Tiến hành điện phân (với điện cực trơ, hiệu suất 100%, dòng điện có cường độ không đổi) với dung dịch X gồm 0,4 mol CuSO4 và 0,25 mol NaCl, sau một thời gian điện phân thu được dung dịch Y có khối lượng giảm 17,675 gam so với khối lượng dung dịch X. Cho 18 gam bột Fe vào Y đến khi kết thúc các phản ứng thu được m gam chất rắn. Bỏ qua sự hòa tan của khí trong nước và sự bay hơi của nước. Giá trị của m là A. 14,52. B. 19,56. C. 21,76. D. 16,96. Câu24.(GvLêPhạmThành2019)TiếnhànhđiệnphândungdịchchứaNaCl0,4MvàCu(NO3)2 0,5M bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi I= 5A trong thời gian 8492 giây thì dừng điện phân, ở anot thoát ra 3,36 lít khí (đktc). Cho m gam bột Fe vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng, thấy khí NO thoát ra (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 0,8m gam rắn không tan. Giá trị của m là A. 29,4 gam B. 25,2 gam C.16,8 gam D. 19,6 gam Câu 25. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Tiến hành điện phân dung dịch chứa x mol Cu(NO3)2 và y mol NaCl bằng điện cực trơ, với cường độ dòng điện không đổi I = 5A trong thời gian 2895 giây thì dừng điện phân, thu được dung dịch X. Cho 0,125 mol bột Fe vào dung dịch X, kết thúc phản ứng, thấy thoát ra 0,504 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc); đồng thời còn lại 5,43 gam rắn không tan. Tỉ lệ x : y gần nhất là

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

A. 1,95. B. 1,90. C. 1,75. D. 1,80. Câu 26. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Tiến hành điện phân dung dịch chứa NaCl 0,4M và Cu(NO3)

2 0,5M bằng điện phân điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi I = 5A trong thời gian 8492 giây thì dừng điện phân, ở anot thoát ra 3,36 lít khí (đktc). Cho m gam bột Fe vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng thấy khí NO thoát ra (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 0,8m gam rắn không tan. Giá trị của m là

A.25,2. B.29,4. C.19,6. D.16,8. Câu 27. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Điện phân 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm CuSO4 0,3M và NaCl 1M (điện cực trơ, màng ngăn xốp, hiệu suất điện phân 100% bỏ qua sự hòa tan của khí trong nước và sự bay hơi của nước) với cường độ dòng điện không đổi 0,5A trong thời gian t giây. Dung dịch sau điện phân có khối lượng giảm. 9,56 gam so với dung dịch ban đầu. Giá trị của t là A. 27020 B. 30880 C. 34740 D. 28950 Câu 28. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Tiến hành điện phân (với điện cực trơ, hiệu suất 100%, dòng điện có cường độ không đổi) với dung dịch X gồm 0,4 mol CuSO4 và 0,25 mol NaCl, sau một thời gian điện phân thu được dung dịch Y có khối lượng giảm 17,675 gam so với khối lượng dung dịch X. Cho 18 gam bột Fe vào Y đến khi kết thúc các phản ứng thu được m gam chất rắn. Bỏ qua sự hòa tan của khí trong nước và sự bay hơi của nướC. Giá trị của m là A. 14,52. B. 19,56. C. 21,76. D. 16,96.

Câu 29. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Tiến hành điện phân dung dịch chứa Cu(NO3)2 1,2M và NaCl 0,8M bằng điện cực trơ, đến khi khối lượng dung dịch giảm 10,2 gam thì dừng điện phân. Cho 0,2 mol bột Fe vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng, thấy thoát ra 0,672 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc) và còn lại m gam rắn không tan. Giá trị của m là A. 8,84 gam. B. 7,56 gam. C.6,04 gam. D. 5,44 gam.

Câu30.(GvLêPhạmThành2019)TiếnhànhđiệnphândungdịchchứaNaCl0,4MvàCu(NO3)2 0,5M bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi I = 5A trong thời gian 8492 giây thì dừng điện phân, ở anot thoát ra 3,36 lít khí (đktc). Cho m gam bột Fe vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng, thấy khí NO thoát ra (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 0,8m gam rắn không tan. Giá trị của m là A. 29,4 gam. B. 25,2 gam. C.16,8 gam. D. 19,6 gam. Câu 31. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Điện phân dung dịch chứa 53,9 gam hỗn hợp muối NaCl và Cu(NO3)2 với điện cực trơ, màng ngăn xốp, đến khi nước điện phân ở cả hai điện cực thì ngừng điện phân, đúng? điện là 5 ampe thì thời gian điện phân là 3 giờ 13 phút. Nếu phân với thời gian là 3 giờ 19 phút 26 giây với I = 5 ampe rồi dừng lại thì khối lượng dung dịch giảm 28,30 gam. Khối lượng kim loại bám vào catot là 6,4 gam. Tỉ lệ mol hai muối NaCl: CuSO4 là 6 : 1.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL
tại thời điểm này thể tích khí sinh ở anot gấp 1,5 lần thể tích khí thoát ra ở catot ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Nhận xét nào sau đây không
A. Nểu cường độ dòng
B.
điện
C.
D.
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Lời giải: Câu 1. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Bài toán: 3,9 (gam) sp    2 2 0Oa ,15ClbMgx Aly molmolX molmol mol        X 3,36 nab0,15a0,05 b22,4b0,1 2a       KL m24x27y3,9x0,05 By0,1 Te:2x3y4a2b0,4      Al %0,127m100%69,23% 3,9    → Chọn đáp án C. Câu 2. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Ta có: 3AgNO Ag 4,25 0,025108n0,025mol%m 100%45% 170 6,00     Chọn đáp án D. Câu 3. (Gv Lê Phạm Thành 2019) 23khs(dktc) AlO 3,36 10,2 n 0,15mol;n0,1mol 22,4 102   Phản ứng xảy ra ở các điện cực: Anot. Catot 2 42 CI,SO,HO 2 2 Na,Cu,HO   2 (1)2ClCl2e  2 (3)Cu2eCu  22 2HOO4H4e   2 2 (4)2HO2eH2OH  TH1: Xảy ra các phản ứng (1), (2), (3) ở các điện cực; Al2O3 bị hoà tan bởi H+ sinh ra ở (2) (5) 3 23 2 AlO6H2Al3HO    (2) loại2 23 2O AlO HCl(16 2),(5)nnn0,15moln0 44     TH2: Xảy ra các phản ứng (1), (3), (4) ở các điện cực; Al2O3 bị hoà tan bởi OH sinh ra ở (4) (6) 23 22 AlO2OH2AlOHO  2 23 2AlO OCl H u BT C e 0,1520,2n2n0,2mol;n0,15moln 0,05mol 2      4 CuSONaCl mmm0,051600,15258,525,55gam 
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Chọn đáp án A. Câu 4. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Bảo toàn khối lượng: 2 2Cl MCl m16,327,88,52(g)nn0,12mol M7,865(Zn) 0,12     Chọn đáp án A. Câu 5. (Gv Lê Phạm Thành 2019) e 596,560 n 0,3mol0,251,5Cl 9600 dl 5     2 H(catot)bn  10,37,15710,25a64b2 2 20,25a2b0,3      a0,4 b0,05  Chọn đáp án A. Câu 6. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Gọi số mol Mg, Fe lần lượt a, b mol 24a56b10,4a0,2 ab0,3b0,1        m(Fe) = 5,6 (gam) %m = 53,84%.  Chọn đáp án A. Câu 7. (Gv Lê Phạm Thành 2019)  243 4 CuSO:0,3(m AlSO:0,1m ol) ol Al a21,9(g)Cu gMg      4CuCuSO BTNTAl Cu n2n0,3(mol)m19,2(g)     243Al Al AlSO(pu) m21,919,22,7(g)n0,1(mol)n0,05(mol)    BT e:  24 43 ACuSO(pu) lSO(pu) Mg 6n2n6.0,052.0,3 n 0,45mol 2 2      a10,8(g) Chọn đáp án D. Câu 8. (Gv Lê Phạm Thành 2019) 2 2CuMgCuCu m12,8gammm40nn0,32molV160ml       Chọn đáp án B.
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Câu 9. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Fe Cu Ag n0,06(mol) n0,08(mol) n0,2(mol)       02 FeFe2e   Ag1eAg  0,06 0,120,20,2  02 CuCu2e   0,04 0,08 CAg:0,2(mol) RCm0,21080,046424,16(g) u:0,04(mol)      Chọn đáp án D. Câu 10. (Gv Lê Phạm Thành 2019) 2O HCl 2 Al Z 15(gam)Fe18,2gamYH:0,3mol Mg         2 Y O X O H mm n0,2n0,2 16   Có n(H2) = 0,3 mol. Bảo toàn H: n(HCl) = 2.n(H2O) + 2.n(H2) = 1 mol. m(muối) = mx + m(Cl ) = 15 + 1.35,5 = 50,5 (gam). Chọn đáp án A. Câu 11. (Gv Lê Phạm Thành 2019) 3AgAgNO Ag 8,5 0,05.108 nn0,05(mol)%m100%45% 170 12    Chọn đáp án B. Câu 12. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Ta có: 2 2244 HHSOSO 1,12 nnn0,05(mol) 22,4  Mà m(muối) = m(kim loại) + m(SO42- ) = 2,43 + 0,05.96 = 7,23 gam. Chọn đáp án D. Câu 13. (Gv Lê Phạm Thành 2019)  24n2MMSO  2,52 gam 6, 84 gam 2,526,84 2M2M96n   n2M56Fe n3M84  

Chọn đáp án B.

Câu 14. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Số mol e trao đổi: e It n0,15(mol)

Tại catot (-)

Tại anot (+) 2+ + 2e Cu2Cl Cl2 + 2e 2O + 2e 2OH + H 0,15 0,075 0,15

Tại catot nếu H2O chưa bị điện phân, thì nCu = 0,15 : 2 = 0,075(mol) m(giảm) = m(Cu) + m(Cl2) = 0,075.64 + 0,075.71 = 10,125 > 9,195. Nên có H2O điện phân. mol Lê Phạm 16. (Gv Lê Phạm Thành 2019)

CuO Cu n0,4n0,4m0,4.6425,6(g) 

Chọn đáp án A

Câu 17. (Gv Lê Phạm Thành 2019) 2Cl n21,3/710,3mol.

Theo bài ra ta có: 56nFe + 64nCu =15,2 (Khối lượng

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL
+)
F 
Cu
  2H
2
 
 Đặt số
Cu và H2 lần lượt là x, y mol. 64x2y9,1950,07571x0,06 2a0,6M x2y0,15 y0,015          Chọn đáp án D. Câu 15. (Gv
Thành 2019) 3 32 Zn2AgNOZnNO2Ag  ZnAg nxn2x  tangAgZn mmm2x10865x3,02x0,02(mol)    ZnOZn nn0,02(mol)m0,02.811,62(g)    Chọn đáp án B. Câu
 
ban đầu) Lại có 3nFe + 2nCu = 0,3.2 (Bảo toàn e) nFe = 0,1; nCu = 0,15 %mFe = 36,84%; %mCu = 63,16%. Chọn đáp án A. Câu 18. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Thứ tự các phản ứng có thể xảy ra tại các điện cực: Catot (cực âm) Anot (cực dương) 2 Cu2eCu1  2 2 2HO2eH2OH2  2 2ClCl2e1'  22 2HOO4H4e   2' Ta xét lần lượt các mốc thời gian:
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL  Tại (s) xét lượng mol e chênh lệch:t't3378  e It2.3378 n 0,07mol F96500    Tại catot lượng Cu sinh ra thêm:  Cu eCu n0,025moln0,025.20,05mol0,07mol    → Còn 0,02 mol e dùng tạo H2 → 2H n0,01mol   Tại anot: nkhí = e n0,0350,010,025mol 2   → Tại anot còn quá trình điện phân nước tạo O2: 2 2 Cl:aab0,025a0,015 O:b2a4b0,07b0,01            Tại t (s) chỉ có quá trình điện phân và2Cu  e Clabts~n2amol    Tại 2t (s): Khíe n4a  2 2 2 Catot:H:a0,025 Cl:a0,015 Anot:4a2.a0,015a0,015 O: 42           a0,015 a0,025a0,0152,0625aa0,04mol 2     4 CuSO:a0,0250,065 Km18,595gam Cl:0,11    → Chọn đáp án A. Câu 19. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Điện phân dung dịch AgNO3 sau một thời gian được dung dịch X chứa 2 chất tan cùng nồng độ vậy 2 chất đó là AgNO3 và HNO3. Dung dịch bị giảm đi là do Ag và O2 thoát ra. Gọi số mol Ag bị điện phân là x, suy ra O2 là 0,25x. 108x+32.0,25x = 9,28 x=0,08 mol Do vậy dung dịch X chứa 0,08 mol AgNO3 dư và 0,08 mol HNO3 Thêm tiếp 0,05 mol Fe vào X các quá trình nhận e: 3 2 4HNO3eNO2HO AgeAg     e 0,08 n30,080,14 4 

Do vậy Y chứa muối là Fe(NO3)2 0,01 mol và Fe(NO3)3 0,04 mol. lượng là 11,48 20. (Gv Lê Phạm Thành

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL
Tổng khối
muối
gam. Chọn đáp án A. Câu
2019) etraodoi It5.6176 F0,32(mol) 96500 n  Cho Fe tác dụng với dung dịch sau điện phân thấy có khí NO thoát ra H+ còn dư. H2O đã bị điện phân ở anot. Catot: Anot:2 Cu2eCu  2 Cl0,5Cl1e  0,15 0,3 0,15x 0,5x x 2 2 HO1e0,5HOH  2 2 HO2e0,5O2H   0,02 0,02 0,01 0,02 (0,32-x) (0,08 - 0,25x) (0,32-x) mdd giảm = mC + = 0,15.64+ 0,01.2+ 0,5x.71 +32.(0,08-0,25x) = 14,93222 HClO mmm  x = 0,1 (mol) Dung dịch sau điện phân gồm: 3 H:0,2mol NO:0,3mol Na        Khi cho Fe tác dụng với dung dịch sau điện phân xảy ra phản ứng: 2 3 2 3Fe8H2NO3Fe2NO4HO     Bd: 0,2 0,3 P.u: 0,075 0,2 0,05 Fe m0,075.564,2(gam)  Chọn đáp án B. Câu 21. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Tại 2t giây: 4 2 2 CuSOdp MgO OH HCl 1 n2n0,6molnn0,15mol;n0,5a 4      Đăt số mol H2 thoát ra là 2 2 HOdp O nb 2t Be Te 2b0,15b0,5a0,4 a0,2n1mol 22a22b4(0,15b)20,5ab0,05          2 tBt e O Te0,520,50,2n0,5moln 0,075mol 4      lítV22,4(0,0750,50,2)3,92  Chọn đáp án D. Câu 22. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Ta có: e It2.9650 n 0,2mol F96500   Tại catot:

Khối lượng dung dịch giảm gồm CuCl2: 0,125 mol và CuO mol17,6750,125.(6471)0,01 80  

dung dịch Y chứa Cu2+ : 0,265 mol và H+ : 0,02 mol, SO42-, Na+ Khi thêm bột Fe xảy ra phản ứng: Fe + 2H+ Fe2+ + H2 và Fe + Cu2+ Fe2+ + Cu  Chất rắn thu được gồm Cu: 0,265 mol, Fe dư: m= 18 - 56.(0,265 + 0,01) + 0,265.64

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Cu2+ + 2e Cu 0,2 mol 0,1 mol Do vậy ở catot ta sẽ thu được 0,1 mol Cu. Tại 2Clanot:Cl2 + 2e 0,12 0,06 0,12<0,2 2H2O O2 + 4e + 4H+ 2O 0,20,06.2 n 0,02mol 4   Khối lượng dung dịch giảm đi là do các chất thoát ra: 22 CuClO mmmm0,1.640,02.320,06.7111,3gam.    Chọn đáp án B. Câu 23. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Nhận thấy bên anot điện phân Cl trước rồi đến H2O Bên catot điện phân Cu2+ rồi đến H2O
= 19,56 gam. Chọn đáp án B. Câu 24. (Gv Lê Phạm Thành 2019) e It n0,44mol F  Anot: 22 2 22 2 ClO Cl ClO O nn0,15n0,08 2n4n0,44n0,07          32NaCl CuNO 0,5 n0,16n.0,160,2mol 0,4    Do nên Cu2+ điện phân hết.2eCu n2n Vậy dung dịch sau phản ứng chứa Na+; NO3 ; H+ . BTĐT: H n0,24mol   HNO NO Fe n 3n n0,06moln0,09mol 4 2    m56.0,090,8mm25,2gam  Chọn đáp án B. Câu 25. (Gv Lê Phạm Thành 2019)
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL e It n0,3(mol) F  Do khi cho Fe vào dung dịch điện phân sinh ra khí NO nên H2O ở anot đã bị điện phân tạo H+ . Giả sử dung dịch sau phản ứng không có Cu2+ FeNO Fep/u 3 nn0,03375(mol)m1,89 2   Chất rắn sau phản ứng có khối lượng là: 0,125.56 = 1,89 = 5,11 (gam) Loại. Vậy dung dịch sau điện phân có chứa Cu2+ CatotAnot 2 Cu2eCu  2 2ClCl2e  0,15 0,075 0,5y y 22 2HOO4H4e   0,09 0,09 2 3 2 3Fe8H2NO3Fe2NO4HO    0,03375 0,09 0,0225 22 FeCuFeCu    x-0,075 x-0,075 x - 0,075 Có mchất rắn = mCu + OFe dư = 64(x - 0,075) + 0,125.56 - 56(0,03375 + x - 0,0075) = 5,43 x = 0,115 ne trao đổi (anot) = y + 0,09 = 0,15y = 0,06  x: y = 1,917. Chọn đáp án B. Câu 26. (Gv Lê Phạm Thành 2019) e It n0,44(mol) F  (1):Anot:Catot:(1):2C1"(3) 2 2ClCl2e  2 Cu2eCu  (3): (4)2 2 2HO4HO4e   2 22HO2e2OHH  Giả sử khí thoát ra ở anot gồm Cl2 và O2, khi đó: 22 2 22 2 kCl hi(Anot)ClO eO ClO nn0,08(mol) nn0,15(mol) nn0,07(mol) 2n4n0,44(mol)           2 2Cl Cdd l Cu n2n0,16(mol)V0,4(l)n0,2(mol)    Vậy Cu2+ hết sau điện phân, (4) xảy ra (3)(4) OH(4) n0,440,220,04(mol)  (2) 2HO (2) n4n0,28(mol)  
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL H(sau) n0,280,040,24(mol)    Nhúng Fe vảo dung dịch sau điện phân: 2 3 2 3Fe8H2NO3Fe2NO4HO     Fe(pu)HFe 3 nn0,09(mol)mm0,2m0,8m0,09.56m25,2g 8     Chọn đáp án A. Câu 27. (Gv Lê Phạm Thành 2019) 4CuSO NaCl n0,06(mol) n0,2(mol)      2 Cu2eCu  2 2ClCl2e  0,06 0,12a 0,5a a  2 22HO2e2OHH  2b 2b b BT : a = 2b + 0,12 22 giamCuHCl mmmm9,56  640,062b0,5a719,56  e a0,16 It0,16.96500na0,16(mol)t b30880(s) 0,02 F0,5       Chọn đáp án B. Câu 28. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Tại catot (-) Tại anot (+) 2 Cu2eCu  2 2ClCl2e  a0,40,2522 2HOO4H4e   b Nếu Cu2+ hết thì mgiảm > mCu = 0,4.64 = 25,6 (g). Nên Cu2+ chưa điện phân hết. Gọi số mol Cu2+ phản ứng là a mol; O2 là b mol. 22 giamCuOCl mmmm64a32b0,125.7117,675   Bảo toàn e: 2a = 4b + 0,125.2 Giải hệ: a = 0,135; b = 0,005 Khi thêm bột Fe xảy ra phản ứng: 2 2 22 Fe2HFeH FeCuFeCu      
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Có 2H Cu n4b0,02;n0,4a0,265     Bảo toàn e: 2.n(Fe phản ứng) = 2.n(Cu2+ dư) + n(H+) n(Fe phản ứng) = 0,275. m(rắn) = mCu + nFe dư = 0,265.64 + (18 - 0,275.56) = 19,56 gam. Chọn đáp án B. Câu 29. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Dung dịch sau điện phân thêm Fe tạo khí NO chứng tỏ chứa HNO3 và Cu(NO3)2 dư: y mol. Luôn có: HNO n4n0,12(mol)   32CuNO NaCl n1,2x n0,8x      2 Cu2eCu  2 2ClCl2e  (1,2x - y) 0,8x 0,4x 0,8x 2 2 2HO4HO4e   0,120,03 0,12 giam m10,2(1,2y).640,4.710,03.32x0,1 BTe:2(1,2y)0,8x0,12 y0,02         32 Fe Fe Cu:0,02(mol) FeN dd O       BTNT(N): 32 CuNO FeNO 2n3n n20,065(mol)   Fe(du) n0,20,0650,135(mol)m0,135.560,02.648,84(g)     Chọn đáp án A. Câu 30. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Ta có: ne = (5.8492)/96500 = 0,44 mol. Đoán được anot sinh ra hai khí Cl2 (x mol), O2 (y mol). x = 0,08; y = 0,07 nNaCl = 0,16 mol 32CuNO n0,2mol  OH n0,04mol số mol H+ dư sau khi tmng hòa = 0,07.4 - 0,04 = 0,24 mol Fe tác dụng với hỗn hợp sau phản ứng sẽ đẩy lên sắt 2. Bảo toàn electron, ta được nFe phản ứng là 0,09. Vậy ta có : m - 0,09.56 = 0,8m m = 25,2 gam. Chọn đáp án B. Câu 31. (Gv Lê Phạm Thành 2019)

Nếu thì khí sinh ra bên anot là Cl2 (x mol), khí sinh ra bên catot là H2 (y mol)32NaClCuNOn2n  = l,5y. có hệ x0,3

Khi đó NaCl: 0,6 mol và Cu(NO3)2: 0,1 mol (thỏa điều kiện) D đúng. Khối lượng kim loại bám vào catot là m = 0,1.64 = 6,4 gam C đúng. Nếu I = 5A thì thời gian điện phân là = 3 giờ 13 phút A đúng.t0,6.9650011580s t = 11966s và I = 5A thì số electron trao đổi là e 11966.5 n0,62. 96500

Khi đó bên catot thu được Cu: 0, 1 mol và H2: 0,620,120,21mol; anot thu được Cl2: 0,3 mol và O2: 0,620,3.20,005mol dung dịch giảm = 0,1.64 + 0,21.2 + 0,3.71 + 0,005.32 = 28,28 gam B sai. Chọn đáp án B.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

x
 Ta
x1,5y
52x2yy0,2 8,5.2x18853,9 2       
5    Nếu
 
2  bên
4  m
 

TỔNG HỢP HÓA HỌC VÔ CƠ

Câu 1(THPT Nguyễn Khuyến- HCM): Cho 30 gam hỗn hợp E gồm Mg, FeCO3, Fe và Fe(NO3)2 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, kết thúc phản ứng thu được dung dịch X chứa 54,33 gam muối và 6,78 gam hỗn hợp khí Y gồm NO, H2 và 0,08 mol CO2. Cho dung dịch X tác dụng tối đa với 510 ml dung dịch NaOH 2M, thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 26,4 gam rắn. Phần trăm khối lượng của đơn chất Fe trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 46%. B. 20%. C. 19%. D. 45%.

Câu 2(Chuyên Nguyễn Trãi- Hải Dương): Hòa tan hết 57,15 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Al2O3 và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa 1,4 mol H2SO4, sau khi kết thúc các phản ứng, thu được dung dịch Y chỉ chứa 168,35 gam các muối sunfat trung hòa và hỗn hợp khí Z gồm (0,15 mol N2 và 0,1 mol H2). Cho dung dịch NaOH dư vào Y, thấy lượng NaOH phản ứng là 3,25 mol, sau phản ứng thu m kết tủa. Giá trị của m là A. 45,41. B. 45,55. C. 44,70. D. 46,54. Câu 3(THPT Ngô Quyền-HP). Cho hỗn hợp X gầm 0,12 mol CuO; 0,1 mol Mg và 0,05 mol Al2O3 tan hoàn toàn trong dung dịch chứa đồng thời 0,15 mol H2SO4 (loãng) và 0,55 mol HCl, thu được dung dịch Y và khí H2. Nhỏ từ từ dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,6M vào Y đến khi thu được khối lượng kết tủa lớn nhất, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 48,54 B. 52,52. C. 43,45. D. 38,72. Câu 4(THPT Chuyên ĐH Vinh- Lần 2): Lấy m gam hỗn hợp rắn gồm Mg, Zn, FeCO3, FeS2 (trong đó nguyên tố oxi chiếm 16,71% khối lượng hỗn hợp) nung trong bình chứa 0,16 mol O2, sau phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp chất rắn X không chứa nguyên tố lưu huỳnh và hỗn hợp khí Y (có tỉ khối so với H2 là 27). Cho X vào dung dịch chứa 0,72 mol HCl và 0,03 mol NaNO3, sau phản ứng hoàn toàn thấy dung dịch thu được chỉ chứa muối clorua và 1,12 lít (đktc) hỗn hợp hai khí thoát ra có khối lượng là 0,66 gam (trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí). Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 23. B. 22. C. 24. D. 25.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

Câu 5(Cụm 8 trường chuyên- Lần 2): Hỗn hợp A gồm Al, Al2O3, Fe, Fe3O4, Fe(NO3)2 (trong đó oxi chiếm 36,6% về khối lượng). Hòa tan hoàn toàn 27,8 gam hỗn hợp A trong 100 gam dung dịch H2SO4 47,04% thu được dung dịch B chỉ chứa muối sunfat trung hòa và hỗn hợp khí C gồm

4 khí đều là các sản phẩm khử của N+5. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy có 1,16 mol NaOH phản ứng, sau phản ứng thu được 14,35 gam kết tủa và 0,224 lít khí thoát ra ở đktc. Nồng độ % của muối Fe3+ trong dung dịch B gần nhất với kết quả nào sau đây? A. 8% B. 14% C. 10% D.15%

Câu 6(THPT Gia Lộc II- HD): Trộn 10,17 gam hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2 và Al với 4,64 gam FeCO3 thu được hỗn hợp Y. Cho Y vào một lượng vừa đủ dung dịch chứa 0,56 mol KHSO4 được dung dịch Z chứa 83,41 gam muối sunfat trung hòa và m gam hỗn hợp khí T trong đó có 0,01 mol H2. Thêm NaOH vào dung dịch Z đến khi toàn bộ muối sắt chuyển hết thành hiđroxit và ngừng khí thoát ra thì cần 0,57 mol NaOH, lọc bỏ kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 11,5 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 3,22. B. 3,42. C. 2,7. D. 2,52.

Câu 7(THPT Chuyên Hưng Yên): Trộn 10,17 gam hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2 và Al với 4,64 gam FeCO3 được hỗn hợp Y. Cho Y vào lượng vừa đủ dung dịch chứa 0,56 mol KHSO4 được dung dịch Z chứa 83,41 gam muối sunfat trung hòa và m gam hỗn hợp khí T trong đó có chứa 0,01 mol H2. Thêm NaOH vào Z đến khi toàn bộ muối sắt chuyển hết thành hiđroxit và ngừng khí thoát ra thì cần 0,57 mol NaOH, lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 11,5 gam chất rắn. Giá trị của m là A. 3,22 B. 2,52 C. 2,70 D. 3,42 Câu 8(THPT Chuyên KHTN): Cho m1 gam hỗn hợp X chứa Al, Fe(NO3)2 và 0,1 mol Fe3O4 tan hết trong dung dịch chứa 1,025 mol H2SO4. Sau phản ứng thu được 5,04 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí và dung dịch Z chỉ chứa các muối sunfat trung hòa có khối lượng là 132,5 gam. Biết tỷ khối của Y so với H2 là 31/3. Cho một lượng vừa đủ BaCl2 vào Z sau khi các phản ứng xảy ra xong cho tiếp AgNO3 dư vào thì thu được m2 gam kết tủa. Biết các phản ứng hoàn toàn. Giá trị của tổng m1 + m2 là:

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

A. 334,025. B. 533,000. C. 628,200. D. 389,175. Câu 9(Sở Yến Bái Lần 1-020). Hòa tan hết 15,84 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Al2O3 và MgCO3 trong dung dịch chứa 1,08 mol NaHSO4 và 0,32 mol HNO3, kết thúc phản ứng thu được dung dịch

Y chỉ chứa các muối trung hòa có khối lượng 149,16 gam và 2,688 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm hai khí có tỉ khối so với H2 bằng 22. Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Y, lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi, thu được 13,6 gam chất rắn khan. Phần trăm khối lượng của Al2O3 có trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 12,0. B. 20,0. C. 11,0. D. 13,0. Câu 10(Sở Thanh Hóa): Hòa tan hoàn toàn 17,32 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe3O4 và Fe(NO3)2 cần vừa đủ dung dịch hỗn hợp gồm 1,04 mol HCl và 0,08 mol HNO3 đun nhẹ, thu được dung dịch Y và 2,24 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối so với H2 là 10,8 gồm hai khí không màu trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Cho dung dịch Y tác dụng với một lượng dung dịch AgNO3 vừa đủ thu được m gam kết tủa và dung dịch T. Cho dung dịch T tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH, lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu được 20,8 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, giá trị của m là

A. 152,48. B. 150,32. C. 151,40. D. 153,56. Câu 11(Sở Bắc Giang Lần 1- 201): Nung hỗn hợp X gồm a mol Mg và 0,25 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian, thu được chất rắn Y và 0,45mol hỗnhợpkhí Zgồm NO2 vàO2.Cho Yphảnứngvừa đủ với dung dịch chứa 1,3 mol HCl, thu được dung dịch chỉ chứa m gam hỗn hợp muối clorua và 0,05 mol hỗn hợp khí T (gồm N2 và H2). Tỉ khối của T so với H2 là 11,4. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sauđây? A. 82. B. 74. C. 72. D. 80. Câu 12(Sở Bắc Giang Lần 1-204): Cho 4,6 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch gồm AgNO3 và Cu(NO3)2, thu được chất rắn Y (gồm 3 kim

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL
loại) và dung dịch Z. Hòa tan hết Y bằng dung dịch H2SO4 (đặc, nóng, dư), thu được 3,192 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất của S+6 , ở đktc). Cho dung dịch NaOH dư vào Z, thu được kết tủa T. Nung T trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 4,2 gam hỗn hợp rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm số mol của Fe trong X là

A. 40%. B. 60%. C. 25%. D. 12%.

Câu 13(THPT Thái Phiên Lần 1): Hỗn hợp X chứa Mg, Fe, Cu, FeO, Fe2O3, Fe3O4 và CuO, trong đó oxi chiếm 3,5% khối lượng. Đun nóng m gam X với 0,448 lít khí CO một thời gian thu được rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỷ khối hơi so với hiđro bằng 16. Hoà tan hết Y trong dung dịch chứa 1,3 mol HNO3, thu được dung dịch T chứa 84,72 gam muối và 2,688 lít hỗn hợp khí G chứa NO và N2. Biết G có tỷ khối hơi đối với hiđro bằng 89/6. Biết thể tích các khí đều đo ở đktc. Giá trị của m là A. 19,2. B. 12,8. C. 16,0. D. 32,0. Câu 14(Sở Quảng Nam): Hỗn hợp X gồm FexOy, Fe, MgO và Mg. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được 6,72 lít hỗn hợp khí N2O và NO (đktc) có tỉ khối so với H2 là và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 129,40 gam muối khan. Cho m gam hỗn239 15 hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư, thu được 15,68 lít SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được 104,00 gam muối khan. Giá trị của m là A. 28,80. B. 27,20. C. 26,16. D. 22,86. Câu 15(Sở Hưng Yên). Trộn 21,6 gam bột Al với m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 thu được hỗn hợp Y. Nung Y ở nhiệt độ cao trong điều kiện không có không khí đến phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn Z. Cho Z tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 6,72 lít H2 ở đktc. Mặt khác, nếu cho Z tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 19,04 lít NO là sản phẩm khử duy nhất ở đktc. Giá trị của m là A. 50,8. B. 46,0. C. 58,6. D. 62,0. Câu 16(Sở Hà (trong đó oxi chiếm về khối thời gian, thu được chất rắn Y, khí thoát ra cho tác dư, thu được 3 gam kết tủa. Hoà tan hết Y trong dung dịch HNO loãng (dư), thu được dung dịch chứa 3,08m gam muối của các kim loại và 1,344 lít (đktc)

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL
Tĩnh-002): Hỗn hợp X gồm Fe3O4, CuO, Mg, Al
25%
lượng). Cho khí CO qua m gam X nung nóng một
dụng với dung dịch Ca(OH)2
3

A. 8,02. B. 9,78. C. 9,48. D. 10,88. Câu 17(Sở Hà Tĩnh-001): Hỗn hợp X gồm Al, Al2O3, Fe3O4, CuO, Fe, Cu (trong đó oxi chiếm 20,4255% khối lượng). Cho 6,72 lít khí CO (đktc) đi qua 35,25 gam X nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 bằng 18. Hòa tan Y trong dung dịch HNO3 loãng (dư), sau khi các phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chứa m gam muối (không có NH4NO3) và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí T gồm NO và N2O. Tỉ khối của T so với H2 bằng 16,75. Giá trị của m là

A. 96,25. B. 117,95. C. 80,75. D. 139,50. Câu 18(Sở Bắc Ninh). Nung nóng hoàn toàn 51,0 gam hỗn hợp gồm Al, CuO và Fe3O4 trong điều kiện không có không khí, thu được hỗn hợp rắn X. Chia X làm hai phần bằng nhau. Phần 1 cho vào dung dịch NaOH loãng dư, thấy lượng NaOH phản ứng là 13,6 gam đồng thời thoát ra x mol khí H2 và còn lại 12,0 gam rắn không tan. Hòa tan hết phần 2 trong dung dịch chứa 0,8 mol H2SO4 và y mol HNO3, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hòa có tổng khối lượng là 98,34 gam và x mol hỗn hợp khí Z gồm NO, N2O và H2 (trong đó H2 có số mol là 0,04). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần phần trăm theo thể tích của khí N2O có trong hỗn hợp Z gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 17%. B. 67%. C. 27%. D. 72%.

Câu 19(Sở Hải Phòng): Cho 30,9 gam hỗn hợp Y gồm FeO, Mg(NO3)2, Al tan hoàn toàn trong dung dịch loãng chứa 190,4 gam KHSO4. Sau phản ứng thu được dung dịch Z chỉ chứa 208,3 gam muối trung hòa và 3,36 lit hỗn hợp T gồm hai khí trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Biết tỉ khối hơi của T so với không khí bằng 62/87. Khối lượng của Al có trong hỗn hợp Y là A. 10,36. B. 5,40. C. 10,80. D. 8,10. Câu 20 (Sở Phú Thọ-Lần 2). Đốt cháy m gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe trong oxi một thời gian thu được (m + 4,16) gam hỗn hợp Y chứa các oxit. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch Z chứa (3m + 1,82) gam muối. Cho AgNO3 dư vào dung dịch Z

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL hỗn hợp khí NO và NO2 (có tỉ khối so với H2 bằng 19). Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

thu được (9m + 4,06) gam kết tủa. Mặt khác, hòa tan hết 3m gam Y bằng lượng vừa đủ dung dịch chứa hỗn hợp gồm NaNO3 và NaHSO4, thu được dung dịch T chỉ chứa x gam muối sunfat của kim loại và 0,025 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của x gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 107,6. B. 127,1. C. 152,2. D. 152,9. Câu 21(TPĐàNẵng): Hòa tan hoàn toàn 34,24 gam hỗn hợp X gồm FeCO3, Fe3O4 và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa NaNO3 và NaHSO4, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y (không chứa muối amoni) và hỗn hợp khí Z gồm CO2 và NO (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 3). Dung dịch Y hòa tan tối đa 8,4 gam bột Fe (không có khí thoát ra). Nếu cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào Y, thu được 209,18 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của Fe3O4 trong X là A. 33,88%. B. 40,65%. C. 27,10%. D. 54,21%.

Câu 22(THPT Chuyên Trần Phú- HP). Hòa tan hoàn toàn 8,66 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe3O4 và Fe(NO3)2 bằng dung dịch chứa hỗn hợp gồm 0,52 mol HCl và 0,04 mol HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch Y và 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO và H2 có tỉ khối hơi đối với H2 là 10,8. Cho dung dịch Y tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch AgNO3 thu được m gam kết tủa và dung dịch T. Cho dung dịch T tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu được 10,4 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 73. B. 79. C. 77. D. 75 Câu 23(THPT Chuyên Nguyễn Quang Diêu): Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, FeCO3, Cu(NO3

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL
)2 vào dung dịch chứa H2SO4 và 0,045 mol NaNO3, thu được dung dịch Y chỉ chứa 62,605 gam muối trung hòa và 3,808 lít (đktc) hỗn hợp Z (trong đó có 0,02 mol H2). Tỉ khối của Z so với O2 bằng 19/17. Thêm dung dịch NaOH 1M vào Y đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất là 31,72 gam thì vừa hết 865 ml. Mặt khác, cho Y tác dụng vừa đủ với BaCl2, sau đó cho tiếp tục lượng dư AgNO3 vào thu được 256,04 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng Mg trong X là A. 9,41%. B. 37,06%. C. 15,44%. D. 19,8%.

Câu 24(THPT Chuyên Đồng Bằng Sông Hồng Lần 2). Hỗn hợp A gồm Al, Al2O3, Fe, Fe3O4, Fe(NO3)2 (trong đó oxi chiếm 36,6% về khối lượng). Hòa tan hoàn toàn 27,8 gam hỗn hợp A trong 100 gam dung dịch H2SO4 47,04% thu được dung dịch B chỉ chứa muối sunfat trung hòa và hỗn hợp khí C gồm 4 khí đều là các sản phẩm khử của N+5. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy có 1,16 mol NaOH phản ứng, sau phản ứng thu được 14,35 gam kết tủa và 0,224 lít khí thoát ra ở đktc. Nồng độ % của muối Fe3+ trong dung dịch B gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 14%. B. 10%. C. 8%. D. 15%.

Câu 25(THPT Huỳnh Thúc Hứa- Nghệ An). Hòa tan hết 30,56 gam hỗn hợp gồm Mg, Fe3O4 và FeCO3 trong dung dịch chứa HCl và 0,24 mol HNO3, thấy thoát ra hỗn hợp khí X gồm CO2, NO và 0,08 mol N2O; đồng thời thu được dung dịch Y có khối lượng tăng 22,60 gam so với dung dịch ban đầu. Tỉ khối hơi của X so với He bằng 9,95. Cho dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch Y, thu được 0,03 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 239,66 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của Fe3O4 có trong hỗn hợp ban đầu là

A. 32,04%.

B. 39,27%.

C. 38,62%.

D. 37,96%.

Câu 26(TP Đà Nẵng-407): Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa Mg, Mg(NO3)2, Fe, Fe2O3 và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa 0,1 mol HNO3 và 0,75 mol H2SO4 thu được dung dịch Y chỉ chứa (m + 67,58) gam hỗn hợp muối và 5,824 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm H2 và NO có tổng khối lượng là 3,04 gam. Cho Ba(OH)2 dư vào Y (không có không khí) thu được 223,23 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của Fe2O3 trong X gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 27%. B. 45%. C. 38%. D. 33%.

Câu 27 (Vĩnh Phúc Lần 2-018). Trộn m gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Fe3O4, Cu và CuO (trong đó nguyên tố oxi chiếm 12,82% theo khối lượng hỗn hợp) với 7,05 gam Cu(NO3)2, thu được hỗn hợp Y. Hoà tan hoàn toàn Y trong dung dịch chứa đồng thời HCl; 0,05 mol KNO3 và 0,1 mol NaNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Z chỉ chứa muối clorua và 0,15 mol hỗn hợp khí T gồm N2 và NO. Tỉ khối của T so với H2 là 14,667. Cho Z phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 dư, kết thúc các phản ứng thu được 56,375 gam kết tủa. Giá trị của m gần nhất với với giá trị nào sau đây?

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

A. 31,1. B. 32,2. C. 33,3. D. 30,5 Câu 28( Sở Vĩnh Phúc lần 2-017): Nung 21,69 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe2O3 trong chân không đến phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y. Nghiền nhỏ, trộn đều rồi chia Y làm 2 phần:

- Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 0,045 mol H2 và 3,36 gam chất rắn không tan.

- Phần 2: Trộn với m gam KNO3 rồi hòa tan vào 100 gam dung dịch HCl, sau phản ứng thu được dung dịch T (chỉ chứa muối clorua) và hỗn hợp khí (gồm 0,12 mol NO, 0,03 mol H2). Cho T tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu được 147,82 gam kết tủa. Nồng độ phần trăm của FeCl2 có trong dung dịch T là

A. 4,10%. B. 3,67%. C. 3,22%. D. 4,68%.

Câu 29(Sở Yên Bái lần 1-018). Hòa tan hoàn toàn 8,6 gam hỗn hợp Al, Mg, Fe, Zn vào 100 gam dung dịch gồm KNO3 1M và H2SO4 2M, thu được dung dịch X chứa 43,25 gam muối trung hòa và hỗn hợp khí Y (trong đó H2 chiếm 4% khối lượng Y). Cho một lượng KOH vào X, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kết tủa Z (không có khí thoát ra). Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi được 12,6 gam chất rắn. Nồng độ phần trăm của FeSO4 trong X gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 7,75. B. 7,25. C. 7,50. D. 7,00. Câu 30(THPT Nguyễn Khuyến- HCM): Cho m gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe (tỉ lệ mol tương ứng 4 : 3) tác dụng với dung dịch chứa FeCl3 0,6M và CuCl2 0,1M, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chứa hai muối và m gam rắn Z. Cho lượng dư dung dịch AgNO3 vào Y, thu được 136,4 gam kết tủa. Cho m gam rắn Z vào dung dịch HCl dư, kết thúc phản ứng thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là A. 4,256. B. 7,840. C. 5,152. D. 5,376. Câu 31(Sở Bắc Giang lần 2-201): Hòa tan hoàn toàn 21,5 gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, FeO, Cu(NO3)2 cần dùng hết 430 ml dung dịch H2SO4 1M thu được hỗn hợp khí Y (đktc) gồm 0,06 mol NO và 0,13 mol H2, đồng thời thu được dung dịch Z chỉ chứa các muối sunfat trung hòa. Cô cạn dung dịch Z thu được 56,9 gam muối khan. Thành phần phần trăm của Al trong hỗn hợp X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL A. 22,5%. B. 25,5%. C. 20,5%. D. 18,5%. ĐÁP ÁN Câu 1. Chọn C. Dung dịch X gồm Fen+, Mg2+, NH4+, Cl BTDT ClOH nn1,02mol 2 2 2 4 BHClHO TKL BT:H HO H NH n2n n0,34moln 0,172n 2    Đặt 4 4 4 4 3 NH BT:N 32 NONH NH NH M24x56y180z20,72 g:xmol F40x160.(0,040,5y0,5z)26,4 eCO:0,08mol F24x56.(0,08yz)18n18,12 e:ymol Fe(NO):zmoln2zn30(2zn)2(0,172n)3,26                   Giải hệ ta được x = 0,18; y = 0,1; z = 0,06 %mFe = 18,67% Câu 2. Chọn C. 2 432 BTKL BT:H BT:N HO NFe(NO) H n1,2moln0,05moln0,l75mol     Dung dịch Y chứa Mg2+, Al3+, Fen+, NH4+ (0,05), SO42- (1,4)  mMg + mAl = 23,25 (1) vàn 23 BTDT FeMgAl n.n2n3n2,75     n 23 3FeMgAl Al nn2n4n0,053,25n0,45mol      Thay vào (1) suy ra: nMg = 0,4625 mol và Fen+ (0,175 mol)  m = mMg + mFe + 1,4.17 = 44,7 (g) Câu 3. Chọn A. Dung dịch Y gồm Cu2+ (0,12 mol), Mg2+ (0,1 mol), Al3+ (0,1 mol), H+(dư) (0,11 mol), SO42(0,15 mol) và Cl (0,55 mol). Khi cho dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,6M vào Y đến khi thu được khối lượng kết tủa lớn nhất thì ta xét hai trường hợp sau:
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL - TH1 : BaSO4 kết tủa cưc đại. + Khi đó 2242Ba(OH) NaOH SBa(OH) On n0,15moln6.n 0,9mol   + Nhận thấy nên trong hỗn hợp kết tủa chỉ chứa2 2 3OHH(d­)Mg Cu Alnn2n2n4n     BaSO4 (0,15 mol), Cu(OH)2 (0,12 mol) và Mg(OH)2 (0,1 mol). + Khi nung hỗn hợp kết tủa thì :    4r¾nkhan BaSO CuO MgOm 233n80n40n48,55(g) - TH2 : Al(OH)3 kết tủa cưc đại. + Khi đó mol2 2 3 2 OBa(OH)NaOH HH(d­)Mg Cu Al nn2n2n3n2n n0,85      x.0,1.2x.0,60,85x1,065mol   Kết tủa gồm BaSO4 (0,1065 mol), Mg(OH)2 (0,1 mol), Cu(OH)2 (0,12 mol) và Al(OH)3 (0,1 mol) + Khi nung hỗn hợp kết tủa thì : 4 23r¾nkhan BaSO CuO MgO AlOm 233n80n40n102n43,45625(g)    Vậy khối lượng rắn khan cực đại là 48,55 gam Câu 4. Chọn A. Khi nung hỗn hợp trên với O2 thu được hai khí CO2 và SO2 có số mol bằng nhau (vì M = 54) Quy đổi chất rắn X thành M (kim loại) và O Khi cho X tác dụng với HCl và NaNO3 thu được dung dịch Na+ (0,03 mol), Mn+, NH4+, Cl (0,72 mol) và hỗn hợp hai khí gồm H2: 0,03 mol và NO: 0,02 mol 43n BT:N BTDT NNaNONO H M nnn0,01moln.n0,68     n 24 BT:e NOH MOO NH nn3n2n8n2nn0,24mol   
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Tiếp tục với hỗn hợp ban đầu:  m = 22,98 (g) 3 22 3 322 BT:O FeCO COSO FeCO O FeCOCOSO 3n20,162n2n0,24 16.3n %m 0,1671 m nnn         Câu 5. A. 8% Định hướng tư duy giải  2 2molBTDT NAP AlO 3mol Fe:x 2x3y0,2.30,010,48.2n0,2B F90x107y14,35 e:y         x0,1 y0,05   2 243 BTH HO ddB Fe(SO) n0,46mm52,960,46.18121,3gamC%8,24%     Câu 6: Trộn 10,17 gam hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2 và Al với 4,64 gam FeCO3 thu được hỗn hợp Y. Cho Y vào một lượng vừa đủ dung dịch chứa 0,56 mol KHSO4 được dung dịch Z chứa 83,41 gam muối sunfat trung hòa và m gam hỗn hợp khí T trong đó có 0,01 mol H2. Thêm NaOH vào dung dịch Z đến khi toàn bộ muối sắt chuyển hết thành hiđroxit và ngừng khí thoát ra thì cần 0,57 mol NaOH, lọc bỏ kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 11,5 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 3,22. B. 3,42. C. 2,7. D. 2,52. Định hướng tư duy giải  2 mol N32 APZ AlO mol Fe(NO):x180x27y10,17n0,01A160.(0,5x0,02)102.(0,5y0,005)11,5 l:y        42 BTKL BTH BTKL HO NT H x0,04n0,02n0,23m3,42gamy0,11        Câu 7. D. 3,42 Định hướng tư duy giải  2 mol N32 APZ AlO mol Fe(NO):x180x27y10,17n0,01A160.(0,5x0,02)102.(0,5y0,005)11,5 l:y       
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL 42 BTKL BTH BTKL HO NT H x0,04n0,02n0,23m3,42gamy0,11        CâuC.8628,200. Định hướng tư duy giải  mol H BTN mBTe ol mol mol 4 32 m1 ol 2 YNO:0,15NH:0,05Fe(NO):0,1Al:0,4m52 H:0,075           mol 4 mol 2 2 12 mol BaSO:1,025 mAgCl:1,025.22,05m567,2mm628,2gam Ag0,130,10,4       Câu 9. Chọn D. Hai khí trong Z là N2O và CO2. Áp dụng BTKL ta tính được: 2 HO n0,62mol  4 BT:H NH n0,04mol   Dung dịch Y chứa Mg2+ (x) Al3+ (y), NH4+ (0,04), Na+ (1,08), NO3 (z) và SO42- (1,08) Theo đề ta có: BTDT2x3yz1,04x0,34 24x27y62z19,92y0,16 40x13,6 z0,12        2 2 3 BT:N NO COMgCO Mg n0,08molnn0,04moln0,3mol   Ta có: 23 23 223 3 AlAlO Al AlO AAlO lAlO n2n0,16n0,12mol %m12,88%2n0,02mol 7n102n5,28            Câu 10. Chọn B. Gọi a, b và c lần lượt là số mol của Mg, Fe3O4 và Fe(NO3)2 Hỗn hợp khí Y gồm NO (0,07 mol) và H2 (0,03 mol). Cho 8,66 gam X tác dụng với dung dịch hỗn hợp HCl và HNO3 thì:
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL     3 2 4 HClHNO NOH O(trongX) NH nn4n2n2n n 0,0781,6b 10 Cho Y tác dụng với NaOH, lọc kết tủa đun nóng thu được 10,4 gam hỗn hợp rắn gồm MgO (a mol) và Fe2O3 (1,5b + 0,5c) mol. Từ dữ kiện đề bài ta có hệ sau:                       34 32 23 32 3 4 Mg FeO Fe(NO) X MgO FeO r¾n BT:N Fe(NO)HNONNO H 24n232n180n m 24a232b180c17,32a0,4 40n160nm 40a160(1,5b0,5c)20,8b0,01 0,8b2c0,068 2c0,03 n nnn  . Khi cho dung dịch Y tác dụng với lượng dư dung dịch với AgNO3 thì: 4NH n0,07mol    34 32 2 4 BT:e Ag MgFeOFe(NO) NOH NAgClHCl Hn2nnn 3n2n10n0,01molvµnn1,04mol Vậy  Ag AgCl m108n143,5n150,32(g) Câu 11. Chọn C. Khi nung hỗn hợp X thì : 32 2 2 BT:O O(trongY) Cu(NO) ONOn 6n 2(nn)0,6mol   Xét quá trình Y tác dụng với 1,3 mol HCl thì : (với và2 2 4 HCl BHHO T:H NH n2(nn) n 0,02mol 4     2 HOO(trongY)nn 0,6mol  )2H n0,01mol  Hỗn hợp muối gồm Cu2+ (0,25 mol), Cl (1,3 mol), NH4+ (0,02 mol) và Mg2+ 2 4 2 Cl Cu BNH TDT Mg n2nn n 0,39mol 2             2 2 4muèi Mg Cu NH Cl m24n64n18n35,5n71,87(g) Câu 12. Chọn A. Rắn Y chứa 3 kim loại là Ag, Cu, Fe (z mol) và dung dịch Z chứa Mg(NO3)2 (x mol) và Fe(NO3)2 (y mol)
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Ta có: 22 BT:e OSO Fe 24x56(yz)4,6 x0,075 2x3y3z4n2n0,25y.40,285y0,015%n40% 4z0,035 0x80y4,2          Câu 13. Chọn C. Hỗn hợp Z gồm hai khí CO và CO2 với tỉ lệ: 2 2 CO CO CO n1 n0,005mol n3  mà (1) vàO(X) O(Y) 0,035m0,035m n n 0,005 16 16   KL mm0,035m0,965m   Hỗn hợp khí G chứa NO (0,1 mol) và N2 (0,02 mol) Ta có: (2)3 2 4 4HNONON O(Y) NO(Y) H NH n4n12n10n2n10n2.n0,66      và m muối = mKL + = 3 4NONH62n80n (3)4 4NO(Y) H NH 0,965m62(0,58n2n)80n84,72     Từ (1), (2), (3) suy ra: m = 16 (g) Câu 14. Chọn A. 2 2 43 BSONONO T:echovà(1)(2) NHNO 2n3n8n n 0,0375mol 8    Gọi T là hỗn hợp muối chứa Fe(NO3)2 và Mg(NO3)2 suy ra: 43TYNHNO mmm126,4gam   Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng + bảo toàn điện tích cho hỗn hợp T và Z ta có: 2 34 2 34 TZ NOSO NOSO 2mm126,4104 nn 0,8mol 2MM26296    Xét quá trình (2): 2 22424 BT:SBT:H HOHSOSOSO nnnn1,5mol  24 22 BTKL XHSOZSOHO mmmmmm28,8gam  Câu 15. Chọn A.
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Rắn Z chứa Al dư (x mol), Al2O3 (y mol) và Fe với x = 2 BT:Al H 2 3n0,2moly0,3   Khi cho Z tác dụng với HNO3 thì: BT:e FeNOFe FeO 3x3n3nn0,65molmmm50,8(g)   Câu 16. Chọn C. Ta có:  nO pư = 0,03 mol  nO (Y) = nO (X) – 0,032CO nn0,03mol   Xét dung dịch T, ta có: với 3KLNO3,08mm62n  32 NO(Y)NONO) O O(Xn2nnn0,0 326 n  mà m = mKL + mO (X) và mO (X) = 0,25m  3,08m = m – 0,25m + 62. 20,25m.0,06m9,48(g) 16       Câu 17. Chọn B. X  nO pư = 0,15 mol  nO (Y) = nO (X) – 0,15 = 0,32 22 COCO CO CCO OCO nn0,3n0,15mol 2n0,15mol 8n44n10,8      mol Z 2 32 22 NONO NO NO(Y)NONO O NNO ONO nn0,2n0,15moln2n3n8n1,453n0,05mol 0n44n6,7        Xét dung dịch T, ta có: 3KLNO mmm(35,257,2)621,45117,95(g)    Câu 18. Chọn A. Khi cho phần 1 tác dụng với NaOH thì: 23 223 3 AlAlONaOH Al AAlO lAlO n2nn0,34n0,16x0,242n0,09 7n102n25,512           Quy đổi hỗn hợp X thành Al (0,34 mol), CuO (n mol); Fe3O4 (m mol)
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Ta có: 80n232m16,32n0,03 64n56.3m12m0,06        Khi cho phần 2 tác dụng với hỗn hợp axit thì: mmuối 2 444 KLNHSONH mmmn0,02mol    2 2 2 BT:H HOHO BT:O HO y0,8.24.0,020,04.22nn0,85 0y0,26 ,273yx0,04n         Xét hợp khí Z: 2 2 22 BT:N NNO ONO NO NNO ONO nn0,16 2n0,020,26 %V16,67%nn0,04 n0,040,24        Câu 19. Chọn B. Hỗn hợp khí T gồm NO (0,1 mol) và H2 (0,05 mol) Áp dụng bảo toàn khối lượng, ta có: 0,55 mol2 HOn Áp dụng bảo toàn nguyên tố H, ta có: 4NH n0,05mol  32 4Mg(NO)NONH n0,5(nn)0,075mol    Áp dụng bảo toàn nguyên tố O, ta có: FeO Al n0,2molm5,4(g)   Câu 20. Chọn D. Khi cho X tác dụng với oxi thì: BT:O O n0,26mol Khi cho Y tác dụng với HCl thì: 3m + 1,82 = m + 35,5.2.0,26  m = 8,32 = 24x + 56.(y + z) (1) Z chứa Mg2+ (x mol), Fe2+ (y mol), Fe3+ (z mol), Cl (0,52 mol) BTDT2x2y3z0,52 K(2) ết tủa thu được là AgCl (0,52 mol) và Ag (0,04 mol) y0,04 Từ (1), (2) suy ra: x = 0,16 và z = 0,04 Khi cho 3m (g) Y tác dụng với hỗn hợp trên thì: 3 4 BT:N NaNO NaHSOONO n0,025mol n2n4n1,14mol     
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL 22 BT:H BTKL HOHO 1,142nn0,57molx152,875(g)   Câu 21. Chọn B. Đặt CO2: a mol  NO: 3a mol và FeCO3 (a mol) Fe3O4 (b mol) và Fe(NO3)2 (c mol) và116a232b180c34,24(1) 33 BT:N NaNONO(Y) nn3a2c  Khi cho Fe tác dụng với Y thì: 3 FFe e n2n0,3mol  Bảo toàn e cho cả quá trình: 0,15.2 = 3.3a + 2b (2) Dung dịch thu được khi tác dụng với Fe là Fe2+, Na+, SO42-, NO3 4 BTDT NaHSO n2(a3bc0,15)3a2c5a6b0,3  Kết tủa thu được là BaSO4 và Fe(OH)2, Fe(OH)3  233.(5a + 6b + 0,3) + 90.(a + 3b + c – 0,3) + 107.0,3 = 209,18 (3) Từ (1), (2), (3) suy ra: a = 0,02 ; b = 0,06 ; c = 0,1  34FeO %m40,65%  Câu 22. Chọn D. Gọi a, b và c lần lượt là số mol của Mg, Fe3O4 và Fe(NO3)2. Cho 8,66 gam X tác dụng với dung dịch hỗn hợp HCl và HNO3 thì : + Hỗn hợp khí Y gồm NO (0,035 mol) và H2 (0,015 mol). + Xét dung dịch Y ta có: 3 2 34 4 HClHNO NOH O(trongX) FeO NH nn4n2n2n 0,398n n 0,0390,8b 10 10      Cho Y tác dụng với NaOH, lọc kết tủa đun nóng thu được 10,4 gam hỗn hợp rắn gồm MgO (a mol) và Fe2O3 (1,5b + 0,5c) mol. Từ dữ kiện đề bài ta có hệ sau:
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL 34 32 23 32 3 4 Mg FeO Fe(NO) X MgO FeO r¾n BT:N Fe(NO)HNONNO H 24n232n180n m 24a232b180c8,66 a0,2 40n160nm 40a160(1,5b0,5c)10,4b0,005 0,8b2c0,034 2c0,015 n nnn                        . Khi cho dung dịch Y tác dụng với lượng dư dung dịch với AgNO3 thì: 4NH n0,035mol  34 32 2 4 BT:e Ag MgFeOFe(NO) NOH NAgClHCl Hn2nnn 3n2n10n0,005molvµnn0,52mol    Vậy  Ag AgCl m108n143,5n75,16(g) Câu 23. Chọn C. (1)a 22 4 FNaOH eMgCuNH an2n2nnn0,865      22 44 BTDT(Y) HSOSO nn0,455mol a 2 2 a 2 2 4 4maxFeMgCuOHNHFeMgCu NHm56n24n64n17(nn)56n24n64n17,01517n               Ta có: a 2 2 2 44 YFeMgCuNaNHSO m56n24n64n23n18n96n         4 4 4NH NH NH 62,60517,07517n23.0,04518n96.0,455n0,025mol        2442 2 HSO BH T:H NH HO 2n4n2n n 0,385mol 2    2 324 BTKL XYZHONaNOHSO mmm18n85n98n27,2(g)  Khi cho Y tác dụng lần lượt với các dung dịch BaCl2 và AgNO3 thì thu được kết tủa gồm: 422 4 4 2 2 BaSOSOBa BaSOAgCl AgFe AgClBaCl nnn0,455mol m233n143,5n nn 0,18mol n108 2n0,91mol          Dựa vào tỉ khối ta suy ra khí Z chứa các khí H2 (0,02 mol), CO2 (0,11 mol), NO (0,04 mol).

(3). Từ (2), (3) ta suy ra: và nMg = 0,175 mol2 3MgFe 24n56n5,88 3Fe n0,03mol Vậy Mg %m15,44%

Câu 24. Chọn C.

Khi B tác dụng với NaOH dư thì: 3NH n0,01mol

Dung dịch sau cùng có chứa Na+ (1,16 mol); SO42- (0,48 mol), AlO2 () BTDT0,2mol

Dung dịch B chứa Al3+ (0,2 mol), Fe2+ (x mol); Fe3+ (y mol); NH4+ (0,01 mol); SO42- (0,48 mol), (1) và (2)BTDT2x3y0,2.30,010,48.2 90x107y14,35 

Từ (1), (2) suy ra: x = 0,1; y = 0,05

Khối lượng H2O có trong dung dịch H2SO4 là 52,96 (g) (tạo thành)2 BT:H HO n0,46mol

Khối lượng dung dịch sau phản ứng: mB + (52,96 + 0,46.18) = 121,3 (g) 243Fe(SO) %m8,24% Câu 25. Chọn D. Khối lượng dung

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL . Từ (1) ta có:32 43 BT:N Cu(NO)NONaNO NH n0,5(nnn)0,02     3 2FeMg 3n2n0,44    và(2)
  

dịch tăng: (1)2X CONO 30,56m22,644n30n4,44   và (2). Từ (1), (2) có:2 X X CONO X m n0,2nn0,12 M  2 CONO nn0,06mol  . Khi đó: 24x + 232y + 0,06.116 = 30,56 (1)3FeCO n0,06mol 4 BT:N NH n0,02mol   Ta có: 2 2 34 43 HCONONOO(FeO)HClHNOHCl NH n10n2n4n10n2nnnn1,248y     Kết tủa thu được gồm AgCl (1,24 + 8y) và Ag (z mol)  143,5.(1,24 + 8y) + 108z = 239,66 (2) BT:e2xy0,060,0930,0880,028z(3)  Từ (1), (2), (3) suy ra: x = 0,5; y = 0,05; z = 0,04  34FeO %m37,96% 
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Câu 26. A Câu 27. Chọn A. Cho hỗn hợp rắn Y tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm HCl (a), KNO3 (0,05) và NaNO3 (0,1). + Theo đề bài ta có 3 3 32 42 BT:N KNONaNO Cu(NO) NNNO H nnn2n 2nn0,025mol   2 42HCl O N NNO H n2n10n12n10na0,016025m1,25(1)    Cho dung dịch Z tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 + Xét dung dịch sau phản ứng chứa Ba2+, Na+ (0,1 mol), K+ (0,05 mol), Cl (a mol) + Áp dung BTĐT cho dung dịch sau phản ứng ta có 2Ba ClKNa n0,5(nnn)0,5a0,075     + Xét hỗn hợp kết tủa ta có 2 4OBa(OH) H(trongkÕttña) NHn 2n na0,175   nM OH mm17n56,3750,8718m0,03756417(a0,175)0,8718m17a56,95(2)       Giải hệ (1) và (2) ta có  m31,2(g) Câu 28. Chọn A. Phần 1: Hỗn hợp Y gồm Al dư, Fe và Al2O3 Ta có: nAl dư = và nFe = 2 .0,0450,03mol 3  23AlO P1 3,3600,06 5,06moln0,03molm7,23(g) 6 2    Phần 2 (mP2 = 14,46 gam): Hỗn hợp Y gồm Al dư (x mol), Fe (2x mol) và Al2O3 (x mol)  x = Dung0,06 dịch T chứa Fe2+ (a); Fe3+ (0,12 – a); Al3+ (0,18); NH4+ (b); K+ (c); Cl BTDT Cl nabc0,9108.a143,5.(abc0,9)147,82(1)  
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL và. Từ (1), (2) suy ra: BT:N BT:e cb0,12 (2) 30,062a3(0,12a)8b0,1230,032       a0,04 b0,01 c0,13      Ta có: mdd T = 14,46 + 100 + 101.0,13 – 30.0,12 – 0,03.2 = 123,93 (g)  C% (FeCl2) = 4,1% Câu 29. Chọn C. Khi cho KOH vào X chỉ thu được một chất tan (K2SO4) nên các chất trong X đều thành tạo kết tủa Z Dung. dịch X chứa Al3+, Zn2+, Mg2+, Fe2+, Fe3+, K+ (x mol), SO42– (2x mol). Mà X m8,639x962x43,25x0,15mol  Theo đề 2 2 242 BT:H HY HOHSOH Ym0,04mnnn0,30,02m    324 BTKL KLKNOHSOXY YY mmmmm18(0,30,02m)m7,03125(g)   Nung Z thu được mrắn = mKL + mO = 12,6  nO = 0,25 mol (1) (với Mn+ là Al3+, Zn2+, Mg2+, Fe3+).n 2 BTDT(Y) MFe nn2n0,45    Khi nung thì lượng Fe2+ chuyển thành Fe3+ . Giả sử trong rắn chỉ toàn các ion, áp dụng bảo toàn điện tích: (2). Từ (1), (2) suy ra:n 2 MO Fe n.n3n2n    2Fe n0,05mol   BTKL ddX Y m1008,6m101,56875gam  4FeSO %m7,48%  Câu 30. Chọn A. Hỗn hợp X gồm Mg (4x mol) và Fe (3x mol) và dung dịch chứa FeCl3 (6y mol) và CuCl2 (y mol). Dung dịch Y chứa Fe2+, Mg2+ (4x mol) và Cl (20y mol) 2 BTDT Fe n10y4xmol   Vi mX = mZ  56.(10y - 4x) + 24.4x = 6y.56 + 64y (1) Kết tủa thu được gồm (2) BT:Cl 136,4AgCl:20y143,5.20y108.(10y4x) Ag:10y4x       
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Từ (1), (2) suy ra: x = 0,05 và y = 0,04 Rắn Z có chứa Fe với 2 2 BT:Fe FeH H nn0,19molV4,256(l)  Câu 31. Chọn C. Khi cho 21,5 gam X tác dụng với 0,43 mol H2SO4 thì: 24 2 2 BTKL XHSONOHZ HO m98n30n2nm n 0,26mol 18    2422 4 432 BNO T:H HSOHOH NH NCu(NO) H 2nn n2n2n n 0,02moln 0,04mol 4 2         Ta có 24 42HSONNOH H O(trongX)FeO 2n10n4n2n nn 0,08mol 2    Xét hỗn hợp X ta có: 24 32 AlZnNOHNAl H AZn lZnXFeOCu(NO) 3n2n3n2n8n0,6n0,16mol 2n0,06mol 7n65nm72n188n8,22         Al %m20,09%

ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI

Câu 1: Hòa tan 50 gam tinh thể CuSO4. 5H2O vào 200 ml dung dịch HCl 0,6M tạo thành dung dịch X. Đem điện phân dung dịch X (các điệc cực trơ) với dòng điện I = 1,34A trong 4 giờ. Khối lượng kim loại thoát ra ở catot và V khí thoát ra ở anot là ? (Biết hiệu suất điện phân là 100%)

A. 6,4 gam và 1,792 lit

B. 10,8 gam và 1,344 lit

C. 6,4 gam và 2,016 lit D. 9,6 gam và 1,792 lit

Câu 2: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Mg, Al, Fe và Cu trong dung dịch HNO3 (loãng dư) thu được dung dịch X. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X được kết tủa Y. Nung kết tủa Y đến khi phản ứng nhiệt phân kết thúc thu được tối đa bao nhiêu oxit

A. 3 B. 2 C. 1 D. 4

Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 7,5 gam hỗn hợp gồm Mg và Al bằng lượng vừa đủ V lít dung dịch HNO3 1M. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 0,672 lít N2 (ở đktc) duy nhất và dung dịch chứa 54,9 gam muối. Giá trị của V là

A. 0,72. B. 0,65. C. 0,70. D. 0,86. Câu 4: Điện phân dung dịch X gồm FeCl2 và NaCl (tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2) với điện cực trơ màng ngăn xốp thu được dung dịch Y chứa hai chất tan, biết khối lượng dung dịch X lớn hơn khối lượng dịch Y là 4,54 gam. Dung dịch Y hòa tan tối đa 0,54 gam Al. Mặt khác dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 thu được m gam kết tủa. Giá trị m là

A. 14,35. B. 17,59. C. 17,22. D. 20,46.

Câu 5: Hòa tan hết m gam kim loại M cần dùng 136 gam dung dịch HNO3 31,5%. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và 0,12 mol khí NO duy nhất. Cô cạn dung dịch X thu được (2,5m + 8,49) gam muối khan. Kim loại M là:

A. Mg B. Cu C. Ca D. Zn

Câu 6: Điện phân 10 ml dung dịch AgNO3 0,4M (điện cực trơ) trong thời gian 10 phút 30 giây với dòng điện có cường độ I = 2A, thu được m gam Ag. Giả sử hiệu suất phản ứng điện phân đạt

Giá100%.

trị của m là:

A. 2,16 gam. B. 1,544 gam. C. 0,432 gam. D. 1,41 gam.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

Câu 7: Tiến hành điện phân với điện cực trơ và màng ngăn xốp một dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl cho đến khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì dừng lại. Ở anot thu được 0,896 lít khí (đkc). Dung dịch sau khi điện phân có thể hòa tan tối đa 3,2 gam CuO. Giá trị của m là:

A. 11,94 B. 9,60 C. 5,97. D. 6,40 A. 1,81 mol B. 1,95 mol C. 1,8 mol. D. 1,91 mol

Câu 8: Cho 5,2 gam hỗn hợp gồm Al, Mg và Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 10% thu được dung dịch Y và 3,36 lít khí H2 (đkc). Khối lượng của dung dịch Y là:

A. 152 gam B. 146,7 gam C. 175,2 gam. D. 151,9 gam

Câu 9: Điện phân dung dịch chứa hỗn hợp CuSO4 và KCl với điện cực trơ đến khi thấy khí bắt đầu thoát ra ở cả hai điện cực thì dừng lại thấy có 448 ml khí (đktc) thoát ra ở anot. Dung dịch sau điện phân có thể hoà tan tối đa 0,8 gam MgO. Khối lượng dung dịch sau điện phân đã giảm bao nhiêu gam (coi lượng H2O bay hơi là không đáng kể) ? A. 2,7 B. 1,03 C. 2,95. D. 2,89. Câu 10. Điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp) dung dịch gồm CuSO4 và NaCl (tỉ lệ mol tương ứng 1.3) với cường độ dòng điện 1,34 A. Sau thời gian t giờ, thu được dung dịch Y (chứa hai chất tan) có khối lượng giảm 10,375 gam so với dung dịch ban đầu. Cho bột Al dư vào Y, thu được 1,68 lít khí H2 (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, hiệu suất điện phân 100%, bỏ qua sự hòa tan của khí trong nước và sự bay hơi của nước. Giá trị của t là

A. 7. B. 6. C. 5. D. 4.

Câu 11: Cho m gam hỗn hợp X gồm Mg, Na, K và Ba vào dung dịch HCl dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và 5,04 lít H2 (đktc). Cô cạn toàn bộ dung dịch Y thu được 29,475 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là

A. 13,50. B. 21,49. C. 25,48. D. 14,30.

Câu 12: Hòa tan hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm MgO, Al, Zn và Fe trong dung dịch HNO3 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y (không chứa NH4NO3) và hỗn hợp khí Z gồm 0,1 mol NO; 0,05 mol N2. Số mol HNO3 đã bị khử là

A. 1,20. B. 1,00. C. 0,20. D. 0,15.

Câu 13: Hòa tan hoàn toàn 42,90 gam Zn trong lượng vừa đủ V mol dung dịch HNO3 10% (d =

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

1,26 g/ml), sau phản ứng thu được dung dịch A chứa 129,54 gam hai muối tan và 4,032 lít (ở đktc) hỗn hợp 2 khí NO và N2O. Giá trị của V là:

A. 840. B. 857. C. 540. D. 1336.

Câu 14: Cho 10,4 gam hỗn hợp Mg và Fe tan hết trong dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí (đktc). Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là:

A. 53,84% B. 80,76 % C. 64,46 % D. 46,15 %

Câu 15: Cho 8,8 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu phản ứng với dung dịch HCl loãng (dư), đến khi phản ứng xảy ra hoan toàn thu được 3,36 lít khí H2 (đktc) và m gam muối khan. Giá trị của m là

A. 20,25 B. 19,45 C. 19,05 D. 22,25

Câu 16. Hòa tan hoàn toàn m gam Cu vào 400 gam dung dịch Fe(NO3)3 12,1% thu được dung dịch A có nồng độ Cu(NO3)2 là 3,71%. Nồng độ % Fe(NO3)3 trong dung dịch A là

A. 2,39%. B. 3,12%. C. 4,20%. D. 5,64%.

Câu 17. Hỗn hợp X gồm 3 kim loại: Fe, Ag, Cu. Cho X vào dung dịch Y chỉ chứa 1 chất tan, khuấy kĩ cho đến khi phản ứng kết thúc thấy Fe và Cu tan hết và còn lại Ag không tan đúng bằng lượng Ag vốn có trong hỗn hợp X. Chất tan trong dung dịch Y là

A. AgNO3. B. Cu(NO3)2. C. Fe2(SO4)3. D. FeSO4.

Câu 18: Hòa tan hoàn toàn 4,34 gam hỗn hợp gồm Fe, Mg, Al trong dung dịch HCl thu được 1,792 lít H2 (đktc). Khối lượng muối muối khan thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là A. 12,02 gam. B. 11,05 gam. C. 10,02 gam. D. 10,2 gam. Câu 19: Cho 5,1 gam hỗn hợp A gồm Mg và Fe vào 250 ml dung dịch CuSO4 (x) M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc, thu được 6,9 gam chất rắn B và dung dịch D chứa 2 muối. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch D. Lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi được 4,5 gam chất rắn E. Giá trị của (x) là

A. 0,1 B. 0,2 C. 0,4 D. 0,3 Câu 20: X là một oxit kim loại trong đó 70% khối lượng là kim loại. Cần bao nhiêu lít dung dịch H2SO4 1M để hòa tan hết 40 gam X? A. 0,75 lít. B. 1 lít. C. 1,25 lít. D. 0,5 lít. Câu 21: Điện phân dung dịch chứa hỗn hợp 2 muối CuCl2 và Cu(NO3)2 một thời gian, ở

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

anot của bình điện phân thoát ra 448 ml hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H2 bằng 25,75 và có m gam kim loại Cu bám trên catot. Giá trị của m bằng

A. 0,64 B. 1,28 C. 1,92 D. 2,56

Câu 22: Để khử hoàn toàn hỗn hợp gồm FeO và ZnO thành kim loại cần dùng vừa đủ 2,24 lít H2 (đktc). Nếu cho hỗn hợp kim loại thu được tác dụng hết với HCl dư thì thể tích khí H2 sinh ra (đo ở đktc) là

A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 3,36 lít. D. 4,48 lít.

Câu 23: Nung 22,4 gam kim loại M (hoá trị 2) với lưu huỳnh dư thu được chất rắn X. Cho chất rắn X tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch HCl thu được khí A và 6,4 gam bã rắn không tan. Làm khô chất bã rắn rồi đốt cháy hoàn toàn thu được khí B. Khí B phản ứng vừa đủ với khí A thu được 19,2 gam đơn chất rắn. Kim loại M là

A. Ca B. Mg C. Fe D. Zn

Câu 24. Ngâm một thanh kim loại M có khối lượng 50 gam trong dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 336 ml H2 (đktc) và thấy khối lượng lá kim loại giảm 1,68% so với ban đầu. Kim loại M là

A. Mg. B. Al. C. Zn. D. Fe.

Câu 25. Cho 200 ml dung dịch AgNO3 2,5a mol/l tác dụng với 200 ml dung dịch Fe(NO3)2 a mol/l. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 17,28 gam chất rắn và dung dịch X. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch X thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 34,44 B. 28,7 C. 40,18 D. 43,05

Câu 26. Khi hòa tan kim loại M bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 14,6% thu được dung dịch muối có nồng độ 18,199%. Kim loại M là A. Fe. B. Mg. C. Zn. D. Cu.

Câu 27. Điện phân hoàn toàn dung dịch chứa 3,71 gam hỗn hợp BaCl2 và AlCl3 với điện cực trơ. Sau phản ứng hoàn toàn lấy kết tủa thu được đem nung nóng ở nhiệt độ cao tới khi khối lượng ngừng thay đổi được 0,51 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng BaCl2 trong hỗn hợp 2 muối ban đầu là

A. 28% B. 56,1% C. 22,43% D. 47,65% Câu 28. Tiến hành điện phân (với điện cực trơ, màng ngăn xốp) một dung dịch chứa hỗn hợp KCl và Cu(NO3)2 cho tới khi nước bắt đầu điện phân ở cả 2 cực thì dừng lại. Ở anot thu được 1,68 lít

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

A. 250 B. 200 C. 100 D. 150

Câu 29. Cho m gam hỗn hợp gồm (Al, Mg, Cu) tan hoàn toàn trong dưng dịch HNO3. Sau phản ứng thu được (m + 6,2 gam) muối khan (gồm 3 muối). Nung muối này tới khối lượng không đổi (Biết các phản ứng xẩy ra hoàn toàn). Khối lượng chất rắn thu được là

A. (m + 1,6) gam B. (m + 3,2) gam C. (m) gam D.(m+0,8)gam

Câu 30. Điện phân với điện cực trơ, màng ngăn xốp một dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl cho tới khi có khí thoát ra ở cả 2 cực thì dừng lại. Khi đó, ở anot thu được 0,448 lít khí (đktc). Biết dung dịch sau điện phân có thể hòa tan tối đa 0,68 gam Al2O3. Giá trị của m có thể gần nhất với

A. 6,0. B. 4,5. C. 4,5 hoặc 6,0. D. 5,3 hoặc 7,2. Câu 31. Trộn 500 ml dung dịch HNO3 0,2M với 500 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M. pH của dung dịch thu được là

A. 13. B. 12. C. 7. D. 1. Câu 32. Hoà tan 2,88 gam muối XSO4 vào nước được dung dịch Y. Điện phân dung dịch Y (với điện cực trơ) trong thời gian t giây thì được m gam kim loại ở catot và 0,007 mol khí ở anot. Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng số mol khí ở cả 2 điện cực là 0,024 mol. Giá trị của m là A. 0,784 gam. B. 0,91 gam. C. 0,896 gam. D. 0,336 gam. , ban đầu có kết tủa trắng keo không tan sau đó tan dần và tạo dung dịch trong suốt.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL (đktc) hỗn hợp khí. Thêm tiếp 3,6 gam Fe(NO3)2 vào dung dịch sau điện phân thu được V ml (đktc) khí NO duy nhất và dung dịch A. Cô cạn A rồi nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 5,85 gam chất rắn. Giá trị gần nhất của V là
ĐÁP ÁN Câu 1. A Câu 2: Chọn D.                       0 3 3 H3 NO 2 2 2 N2 aOH t 2 323 333 3 MgNO,CuNO MgOH,CuOH MMgO,CuO g,Cu HO FFeO e.Al FeNO,AlNO FeOH - Lưu ý: + Cho một lượng dư NaOH vào Al3+
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL + H2O cũng là một oxit vì theo định nghĩa oxit là hợp chất của 2 nguyên tố trong đó có 1 nguyên tố là oxi. Vậy có tối đa là 4 oxit . Câu 3: Chọn D. - Hướng tư duy 1: Bảo toàn nguyên tố N - Quá trình:       3 3 3 43 2 22 3 0,03mol 7,5g V(l) 54,9(g)hçnhîpmuèi Mg,AlHNOMgNO,AlNO,NHNONHO + Ta có:                 343 233 43 43 2 Mg Al Mg NHNO MAl gNO AlNO BT:e MNHNO0,05 g Al NHNO N 24n27n7,5 n0,2 148n 213n 80n 54,9n0,1 2n n3n8n10n      3 43 32 233 BT:N HNO NHNO MN gNO AlNOV2n 3n 2n 2n0,86(1) Hướng dẫn tư duy 2: Tính theo số mol HNO3 +Ta có:               3 2 4 3 4 32 4 4 AlMg NH NO BNH TeBTDT NN O NH NH mm18n62n54,9 n0,05mol nn8n10n   3 2 4 HNO N NH n12n10n0,86mol Câu 4: Chọn D. - Xét trường hợp dung dịch Y chứa 2 chất tan là NaOH và NaCl . Quá trình điện phân diễn ra như sau: Tại catot: 22 FeeFe  x2xx  2 22HO2e2OHH 2y2yy   Tại Anot:  2 2ClCl2e 2x2yxy2x2y    - Từ phương trình: suy ra 2 42 3 Al3HONaOHNaAlOHH 2     OAl H nn0,02y0,01mol 

Câu 6: n(AgNO3) = 0,004 mol; n(e) = 0,013 mol Ag+ + 1e -> Ag m(Ag) = 0,004∙108 = 0,432 gam -> Đáp án C Câu 7: Vì dung dịch sau phản ứng hòa tan được CuO -> Có H+

Ta có n(H+ = 2n(CuO) = 0,08 mol -> n(O2) = n(H+/4) = 0,02 Mà n(Cl2) + n(O2) = 0,04 -> n(Cl2) = 0,02 mol Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố Clo -> n(NaCl) = 2n(NaCl) = 0,04 mol Áp dụng định luật bảo toàn mol e: n(CuSO4) = 4n(O2) + 2n(Cl2))/2 = 0,06 -> m = 0,06∙160 + 0,04∙58,5 = 11,94 gam -> Đáp án A

Câu 8: n(H2) = 0,15 mol = n(H2SO4) m(dung dịch H2SO4) = 0,15∙98∙100%/10% = 147 gam Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: 5,2 + 147 = m(Y) + 0,15∙2 -> m(Y) = 151,9 gam -> Đáp án D

Câu 9: n(MgO) = 0,02; n(khí) = 0,02

Dung dịch sau điện phân có thể hòa tan MgO → có H2SO4

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL + Khối lượng dung dịch giảm: 22 ClH 65x71n2n4,54x0,03mol  - Hỗn hợp 32 2 BT:e 2AgFeCl AgNo BT:Cl AgClFeClNaCl Fnn0,03XeCl:0,03mol :Nm20,46gam aCl:0,06mol n2nn0,12          Câu 5: Chọn D. - Khi cho m gam kim loại M tác dụng với 0,68 mol NaOH thì : 33 4 42 HHNO NONO NH NHO H nn4n 4n n 0,02moln 0,3mol 10 2       3 2 BTKL MHNOXNOHO m63nm30n18nm16,9g  - Ta có   4 eNO traodæi NH n 3n8n0,52mol - Mà (với a là số e trao đổi của M)  ea2 M M M M M e n m16,9a n M M65Zn a nn

CuSOPTHH: 4 + 2KCl → Cu + Cl2 + K2SO4 1

x---------------------------- x mol

CuSO4 + H2O → Cu + H2SO4 + ½ O2 2 y------------------------------y ----------- y/2 mol

H2SO4 + MgO → MgSO4 + H2O 0,02 -------- 0,02 mol

Ta có hệ phương trình

1 n(khí) = x + y/2 = 0,02

2 n(H2SO4) = y = 0,02

Giải 1 2 có x = 0,01; y = 0,02 → m(dung dịch giảm) = m(Cu) + m(Cl2) + m(O2) = 2,95 gam

→ Đáp án C

Câu 10:

dung dịch ban đầu gồm x mol CuSO4 + 3x mol NaCl.

→ dung dịch gồm: x mol CuCl2 + x mol HCl + ? mol H2O (tổng 10,375 gam).

⇒ hai chất tan trong Y gồm: x mol Na2SO4 và x mol NaOH.

chỉ có: NaOH + Al + H2O → NaAlO2 + 3/2.H2↑ có 0,075 mol H2↑ thu được → x = nNaOH = 0,05 mol.

⇒ ? = nH2O ra = (10,375 – 0,05 × 135 – 0,05 × 36,5) ÷ 18 = 0,1 mol.

Vậy: ∑ne trao đổi = 0,1 × 2 + 0,05 × 2 + 0,05 = 0,35 mol.

⇒ t = 0,35 × 96500 ÷ 1,34 = 25,205 giây ⇄ 7 giờ. → Đáp án A.

Câu 11. A

Câu 12. C

Câu 13. A Câu 14.A

Câu 15. C Câu 16.A

Câu 17:

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4 Cu + Fe2(SO4)3 → 2FeSO4 + CuSO4 → Đáp án C. Câu 18. C Câu 19: Gọi a, b là số mol Mg, Fe phản ứng. Mg+CuSO4→MgSO4 Fe+CuSOa_____a_______a____a+Cu 4→FeSO4 b____b_______b_____b+Cu (Nếu giải ra b>0 thì Fe đã phản ứng. Nếu giải ra b=0 thì Fe chưa phản ứng) MgSO4+2NaOH→Mg(OH)2+Na2SO4 FeSOa________________a 4+2NaOH→Fe(OH)2+Na2SO4 Mg(OH)b________________b 2→MgO+H2O 4Fe(OH)a_________a 2+O2→2Fe2O3+4H2O 40a+160b/2=4,5=>5,1-24a-56b+64(a+b)=6,9b______________b/25a+b=0,225 Giải hệ, được %mFe=100%-17,65%=82,35%%mMg=24.0,0375/5,1.100%=17,65%a=b=0,0375 Số mol Fe có trong A bằng(5,1-24.0,0375)/56=0,075(mol) Fe dư và CuSO4 phản ứng hết. nCuSO4 CM(CuSO=a+b=0,0375+0,0375=0,075(mol) 4) =0,075/0,25=0,3(M) → Đáp án D. Câu 20. A

Câu 21:

Mhh = 25,75.2 = 51,5 → n(Cl2) = n(O2) n(Cl2) + n(O2) = 0,02 → n(Cl2) = n(O2) = 0,01

ne = 2nCu = 2n(Cl2) + 4n(O2) → nCu = 0,01 + 0,01.2 = 0,03

→ mCu = 0,03.64 = 1,92 (g)

→ Đáp án C

Câu 22. B

Câu 23:

Chất rắn X gồm MS (x mol) và S dư (0,2 mol)

MPTHH:+S

→ MS

MS + 2HCl → MCl2 + H2S S + O2 → SO2 SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O 0,2-----0,4-------0,6 mol

→ n(MS) = n(H2S) = 0,4 mol → n(M) = 0,4 mol → M = 22,4/0,4 = 56 (Fe) → Đáp án C

Câu 24. A

Câu 25. B Câu 26. B

Câu 27. A

Câu 28. D

Câu 29. D Câu 30. A

Câu 31. A

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Câu 32. C

Câu 1: Cho 6 gam Fe vào 100 ml dung dịch CuSO4 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của m là

A. 7,0.

B. 6,8. C. 6,4. D. 12,4.

Câu 2: Điện phân 500 ml dung dịch CuSO4 có nồng độ a mol/lít (điện cực trơ) đến khi thu được 1,12 lít khí (đktc) ở anot thì dừng lại. Cho thanh sắt dư vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng thấy khối lượng thanh sắt tăng 0,8 gam. Giá trị của a là

A. 0,4. B. 0,2. C. 1,8. D. 1,6.

Câu 3: Cho hỗn hợp X gồm 2,8 gam Fe và 3,6 gam Mg vào 200 ml dung dịch CuSO4 x (mol/lít). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 12,4 gam chất rắn. Giá trị của x là A. 0,35. B. 0,15. C. 0,25. D. 0,75.

Câu 4: Cho 2,52 gam một kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo ra 6,84 gam muối sunfat. Kim loại đó là

A. Mg. B. Fe. C. Ca. D. Al.

Câu 5: Cho hỗn hợp gồm 5,4 gam Al và 5,6 gam Fe phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch HCl, thu được V lít H2 (đktc). Giá trị của V là?

A. 6,72.

B. 10,08. C. 8,96. D. 11,2.

Câu 6: Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,45 mol AgNO3 bằng cường độ dòng điện 2,68A, trong thời gian t (giờ), thu được dung dịch X. Cho 33,6 gam bột Fe vào dung dịch X thấy thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất), thu được 51,42 gam chất rắn Y. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của t là

A. 1,50.

B. 2,40.

C. 1,80. D. 1,20.

Câu 7: Cho 8,8 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu phản ứng với dung dịch HCl loãng (dư), đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 lít khí H2 (đktc) và m gam muối khan. Giá trị của m là A. 20,25. B. 19,45. C. 8,4. D. 19,05.

Câu 8: Điện phân điện cực trơ dung dịch có a mol Cu(NO3)2 với thời gian 2 giờ cường độ dòng điện 1,93A, thu được dung dịch X có màu xanh. Thêm 10,4 gam Fe vào X, phản ứng hoàn toàn thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và 8 gam hỗn hợp Y gồm 2 kim loại. Giá trị của a là

A. 0,15.

B. 0,125. C. 0,3. D. 0,2.

Câu 13: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Zn bằng dung dịch HCl dư. Dung dịch thu được sau phản ứng tăng lên so với ban đầu (m – 2) gam. Khối lượng (gam) muối clorua tạo thành trong dung dịch là

A. m +71.

B. m + 36,5.

C. m + 35,5. D. m + 73.

Câu 33: Hòa tan 2,88 gam XSO4 vào nước thu được dung dịch Y. Điện phân dung dịch Y (với điện cực trơ) trong thời gian t giây thì được m gam kim loại ở catot và 0,007 mol khí ở anot. Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì ở catot thu được kim loại và tổng số mol khí (ở cả 2 bên điện cực) là 0,024 mol. Giá trị của m là A. 0,784. B. 0,91. C. 0,896. D. 0,336.

Câu 13: Cho m gam nhôm vào 200 ml dung dịch Fe(NO3)2 0,2M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,49 gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 5,4. B. 2,25. C. 0,72. D. 2,97.

Câu 13: Nhúng một thanh sắt (dư) vào 100 ml dung dịch CuSO4 x mol/l. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng thanh sắt tăng 0,4 gam. Biết tất cả Cu sinh ra đều bám vào thanh sắt. Giá trị của x là

A. 0,05.

B. 0,5. C. 0,625. D. 0,0625.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

Câu 13: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Al, Fe vào dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được 10,08 lít khí (đkc). Biết Fe chiếm 60,87% về khối lượng. Giá trị m là A. 13,8. B. 9,6. C. 6,9. D. 18,3.

Câu 13: Cho m gam hỗn hợp kim loại Zn, Cu vào dung dịch HCl (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,48 lít H2 (đktc) và 2,0 gam kim loại không tan. Giá trị của m là A. 8,5. B. 18,0. C. 15,0. D. 16,0.

Câu 13: Cho 3,6 gam hỗn hợp CuS và FeS tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 896 ml khí (đktc). Khối lượng (gam) muối khan thu được là A. 5,61. B. 5,16. C. 4,61. D. 4,16.

Câu 14: Đốt cháy 2,15 gam hỗn hợp gồm Zn, Al và Mg trong khí oxi dư, thu được 3,43 gam hỗn hợp X. Toàn bộ X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 0,5M. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là

A. 240. B. 480. C. 160. D. 320.

Câu 13: Nung hỗn hợp X gồm 2,7 gam Al và 10,8 gam FeO, sau một thời gian thu được hỗn hợp Y. Để hòa tan hoàn toàn Y cần vừa đủ V ml dung dịch H2SO4 1M. Giá trị của V là

A. 375. B. 600. C. 300. D. 400.

Câu 13: Hỗn hợp X gồm các chất Fe3O4, Al2O3, CuO và MgO có cùng số mol. Dẫn khí H2 dư qua X nung nóng, thu được hỗn hợp rắn Y. Cho Y vào dung dịch HCl dư, thu được m gam muối và 3,36 lít H2 (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 40,70. B. 42,475. C. 37,15. D. 43,90.

Câu 25: Cho từ từ 27,40 gam Ba vào 100 gam dung dịch H2SO4 9,80%, sau khi phản ứng kết thúc thu được m gam kết tủa, dung dịch X và khí Y. Nồng độ phần trăm của chất tan có trong dung dịch Y là A. 16,49%.

B. 13,42%.

C. 16,52%. D. 16,44%.

Câu 13: Cho m gam hỗn hợp bột X gồm Mg và Fe vào 800 ml dung dịch chứa CuCl2 0,5M và HCl 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam hỗn hợp Y gồm hai kim loại. Khối lượng của Mg trong m gam hỗn hợp X là A. 12,0 gam.

B. 7,2 gam. C. 14,4 gam. D. 13,8 gam.

Câu 31: Điện phân 400 ml (không đổi) dung dịch gồm NaCl, HCl và CuCl2 0,02M (điện cực trơ, màng ngăn xốp) với cường độ dòng điện bằng 1,93A. Mối liên hệ giữa thời gian điện phân và pH của dung dịch điện phân được biểu diễn dưới đây: Giá trị của t trên đồ thị là A. 3600. B. 1200. C. 1800. D. 3000. Câu 31: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của khối lượng Mg vào dung dịch hỗn hợp X chứa a mol Cu(NO3)2 và b mol HCl khi nhúng thanh Mg có khối lượng m gam vào dung dịch hỗn hợp X được biểu diễn như hình vẽ dưới đây:

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn rút thanh Mg ra, thu được NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 Tỉ lệ a : b là

A. 1 : 6. B. 1 : 8. C. 1 : 10. D. 1 : 12.

Câu 13: Hỗn hợp X gồm Al, Zn và Fe. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với H2SO4 loãng dư, thu được 5,6 lít H2 (đktc). Mặt khác, khi hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư), thu được 6,72 lít SO2 (đktc). Khối lượng Fe có trong m gam hỗn hợp X là A. 5,6 gam. B. 8,4 gam. C. 6,72 gam. D. 2,8 gam.

Câu 13: Cho 40 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Cu vào dung dịch HCl, thu được dung dịch Y chứa hai chất tan và còn lại 16,32 gam chất rắn. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch Y, thu được m gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 124. B. 118. C. 108. D. 112.

Câu 13: Cho 7,68 gam hỗn hợp Fe2O3 và Cu tác dụng với HCl dư, sau phản ứng còn lại 3,2 gam Cu. Khối lượng của Fe2O3 ban đầu là A. 2,3 gam. B. 3,2 gam. C. 4,48 gam. D. 4,42 gam.

Câu 13: Hỗn hợp X gồm Cu, Ag, Fe2O3 có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:2:1. Cho 44 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được chất rắn Y và dung dịch Z. Cho dung dịch Z tác dụng với dung dịch NaOH dư (không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 27,8.

B. 24,1.

C. 21,4. D. 28,7.

Câu 33: Điện phân dung dịch X chứa 3a mol Cu(NO3)2 và a mol KCl (với điện cực trơ, màng ngăn xốp) đến khi khối lượng catot tăng 12,8 gam thì dừng điện phân, thu được dung dịch Y. Cho 22,4 gam bột Fe vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 16 gam hỗn hợp kim loại. Giả thiết hiệu suất điện phân là 100%. Giá trị của a là A. 0,096. B. 0,128. C. 0,112. D. 0,080. Câu 1. Chọn

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL
đáp án B    4Fe CuSO honhôpkimloai 6 n n0,1m 560,1(6456)6,8gam 6 Câu 2. Chọn đáp án C

Câu 13: Cho hỗn hợp gồm 5,4 gam Al và 5,6 gam Fe phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch HCl, thu được V lít H2 (đktc). Giá trị của V là?

A. 6,72. B. 10,08. C. 8,96. D. 11,2.

Câu 33: Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,45 mol AgNO3 bằng cường độ dòng điện 2,68A, trong thời gian t (giờ), thu được dung dịch X. Cho 33,6 gam bột Fe vào dung dịch X thấy thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất), thu được 51,42 gam chất rắn Y. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của t là 3,36 lít khí H2 (đktc) và m gam muối khan. Giá trị của m là A. 20,25. B. 19,45. C. 8,4. D. 19,05.

Câu 33: Điện phân điện cực trơ dung dịch có a mol Cu(NO3)2 với thời gian 2 giờ cường độ dòng điện 1,93A, thu được dung dịch X có màu xanh. Thêm 10,4 gam Fe vào X, phản ứng hoàn toàn thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và 8 gam hỗn hợp Y gồm 2 kim loại. Giá trị của a là

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL                        2 2 electrontraoñoiCuO Cu 2 2 Fedö H2 Cupö 24 4 Trongphanöngñienphan: B41,12 TE:n 2n4n 0,2n0,1 22,4 PhanöngcuaFevôidungdòchsauphanöngñienphan: Cu Fe H:0,2(n2n) SO SO                    2 2 2 4 2 FepöCuH Fepö 0,2 Cu ThanhFetang CFepö u CuSObanñau 4 Cu H Fedö BTE:2n2nn n0,9 mn0,8 64n56n0,8 0,9 n 0,9[CuSO]1,8M 0,5 Câu 5: Cho 2,52 gam một kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo ra 6,84 gam muối sunfat. Kim loại đó là A. Mg. B. Fe. C. Ca. D. Al.
ñ33,6gamFe pdd 3 0,45mol H NFepö O Agtaothanh 3FepöNOAg ddX ddAgNO ddX 51,42gamchatranY H:x n nn0,2250,125xA0,25x g:0,45x;4 n B0,45xNTE:2n3nn O:0,45                       Y electrontraoñoi electrontraoñoiH m33,656(0,2250,125x)108(0,45x)51,42x0,18 n .F n n0,18tI4320giay1,8giô           A. 1,50. B. 2,40. C. 1,80. D. 1,20. Câu 13: Cho 8,8 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu phản ứng với dung dịch HCl loãng (dư), đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được

Câu 13: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Zn bằng dung dịch HCl dư. Dung dịch thu được sau phản ứng tăng lên so với ban đầu (m – 2) gam. Khối lượng (gam) muối clorua tạo thành trong dung dịch là

A. m +71. B. m + 36,5. C. m + 35,5. D. m + 73.

Câu 33: Hòa tan 2,88 gam XSO4 vào nước thu được dung dịch Y. Điện phân dung dịch Y (với điện cực trơ) trong thời gian t giây thì được m gam kim loại ở catot và 0,007 mol khí ở anot. Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì ở catot thu được kim loại và tổng số mol khí (ở cả 2 bên điện cực) là 0,024 mol. Giá trị của m là 0,784. B. 0,91. C. 0,896. D. 0,336. 13: Cho m gam nhôm vào 200 ml dung dịch Fe(NO3)2 0,2M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,49 gam chất rắn. Giá trị của m là A. 5,4. B. 2,25. C. 0,72. D. 2,97.

Câu 13: Nhúng một thanh sắt (dư) vào 100 ml dung dịch CuSO4 x mol/l. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng thanh sắt tăng 0,4 gam. Biết tất cả Cu sinh ra đều bám vào thanh sắt. Giá trị của x là A. 0,05. B. 0,5 C. 0,625. D. 0,0625.

Câu 13: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Al, Fe vào dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được 10,08 lít khí (đkc). Biết Fe chiếm 60,87% về khối lượng. Giá trị m là

A. 13,8. B. 9,6. C. 6,9. D. 18,3

Câu 13: Cho m gam hỗn hợp kim loại Zn, Cu vào dung dịch HCl (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,48 lít H2 (đktc) và 2,0 gam kim loại không tan. Giá trị của m là A. 8,5. B. 18,0. C. 15,0 D. 16,0.

Câu 13: Cho 3,6 gam hỗn hợp CuS và FeS tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 896 ml khí (đktc).

Khối lượng (gam) muối khan thu được là

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL electrontraoñoi HtrongX ñ104gamFe pdd 32 amol H 2 NO 3FepöNO ddX It n 0,144moln 0,144. F ddCu(NO) ddX 8gamranY H:0,144 n n C0,036 u:a0,072;4 NBTE:2n3n2 O:2a                        2 Fepö Cutaothanh Cu Y na0,018 n a0,072 n m10,456(a0,018)64(a0,072)8a0,15            A. 0,15. B. 0,125. C. 0,3. D. 0,2.
                   2 2 2 2 2 2 2 2 2 232 2 23 32 MO O MM MM MHO OM(NO)M ?0,010,014 H M(NO M(NO)M Baotoanelectrontrongquatrìnhñienphan: 2n4n0,028 t(s):n0,07 nn0,014(*) nn 2n2n4n nnn0,018 0,014 2t(s): n0,01 M nn                2)160,MlaCu(**) Tö(*)va(**)suyra:m0,014640,896 A.
Câu
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL 2 HClHS muoispö n2n0,08mol BTKL:m3,60,0836,50,04345,16gam       A. 5,61. B. 5,16. C. 4,61. D. 4,16. Câu 14: Đốt cháy 2,15 gam hỗn hợp gồm Zn, Al và Mg trong khí oxi dư, thu được 3,43 gam hỗn hợp X. Toàn bộ X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 0,5M. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là 2 HddHCl O 3,432,15 B0,16 TÑT:n2n 0,16V 0,32lít320ml 16 0,5    A. 240. B. 480. C. 160. D. 320. Câu 13: Nung hỗn hợp X gồm 2,7 gam Al và 10,8 gam FeO, sau một thời gian thu được hỗn hợp Y. Để hòa tan hoàn toàn Y cần vừa đủ V ml dung dịch H2SO4 1M. Giá trị của V là                        o 24 24 4 243 24 tHSO24 3 243 Al HSOFeSO Al(SO)FeO HSO1M FFeSOAe,AlOSl:0,1 ôñophanöng: FAl(SO) eO:0,15... 3n nn3nn 0,3V300ml 2 A. 375. B. 600. C. 300. D. 400. Câu 13: Hỗn hợp X gồm các chất Fe3O4, Al2O3, CuO và MgO có cùng số mol. Dẫn khí H2 dư qua X nung nóng, thu được hỗn hợp rắn Y. Cho Y vào dung dịch HCl dư, thu được m gam muối và 3,36 lít H2 (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là o 2 2 2 3H,t 4 HCl 3 2 223 3 2 FeH muoi FeCl:3xmol FeO(xmol),CuO(xmol) Fe,Cu AlCl:2xmolH AAlO,MgO lO(xmol),MgO(xmol) MgCl:xmol 3xnn0,15x0,05m37,15gam                          A. 40,70. B. 42,475. C. 37,15. D. 43,90. Câu 25: Cho từ từ 27,40 gam Ba vào 100 gam dung dịch H2SO4 9,80%, sau khi phản ứng kết thúc thu được m gam kết tủa, dung dịch X và khí Y. Nồng độ phần trăm của chất tan có trong dung dịch Y là 24 4 24 2 2 Ba HSO 24 4 2 2 ddspö BaSOHSO HBa Ba(OH) 1009,8%n0,2moln 0,1mol 98 Banchatphanöng:BaddHSOBaSOHBa(OH) nm27,41000,1.2330,2.2103,7 n0,1 n171(0,20,1) n0,2C% 100%16,49% 103,7                 A. 16,49%. B. 13,42%. C. 16,52%. D. 16,44%. Câu 13: Cho m gam hỗn hợp bột X gồm Mg và Fe vào 800 ml dung dịch chứa CuCl2 0,5M và HCl 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam hỗn hợp Y gồm hai kim loại. Khối lượng của Mg trong m gam hỗn hợp X là Mg Mg Fepö nxBTE:2x2y0,80,520,8 x0,6m14,4gam nym:0,80,564(24x56y)mm0y0,2                A. 12,0 gam. B. 7,2 gam. C. 14,4 gam. D. 13,8 gam. Câu 31: Điện phân 400 ml (không đổi) dung dịch gồm NaCl, HCl và CuCl2 0,02M (điện cực trơ, màng ngăn xốp) với cường độ dòng điện bằng 1,93Ax. Mối liên hệ giữa thời gian điện phân và pH của dung dịch điện phân được biểu diễn dưới đây:
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Giá trị của t trên đồ thị là 2 H 1 OH 2 elec dn0,004TdtpöcopH2[H]10 öñothòsuyra dn0,04 dspöcopH13[OH]10 ddbanñaucoNaCl:0,04mol;HCl:0,004mol;CuCl:0,008mol ThôiñiemtöngvôiClôanotbòoxihoahet,suyra: n                trontraoñoi Cl It 1,93t n F0,06t3000giay 96500  A. 3600. B. 1200. C. 1800. D. 3000. Câu 31: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của khối lượng Mg vào dung dịch hỗn hợp X chứa a mol Cu(NO3)2 và b mol HCl khi nhúng thanh Mg có khối lượng m gam vào dung dịch hỗn hợp X được biểu diễn như hình vẽ dưới đây: Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn rút thanh Mg ra, thu được NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 Tỉ lệ a : b là Sự biến thiên khối lượng thanh Mg được hợp bởi 3 đường: (1) là Mg phản ứng với ;3 (HvaNO)  (2) là Mg phản ứng với Cu2+; (3) là Mg phản ứng với H+

A. 5,6 gam. B. 8,4 gam. C. 6,72 gam. D. 2,8 gam. Câu 13: Cho 40 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Cu vào dung dịch HCl, thu được dung dịch Y chứa hai chất tan và còn lại 16,32 gam chất rắn. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch Y, thu được m gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? Ag:0,24molm117,76118 AgCl:0,64mol toàn, thu được m gam kết tủa.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL  3 3 3 2 MgpöNONO NO 18:24 HHphanöng phanöngNO MMgpö g Töñöông(1)vabanchatphanöngtaco: BTE:2n3n3n n0,5 a0,25 n B2 anphanöng:n 4n Töñöông(1)vabanchatphanöngtaco: (m8)( nn                 2 Hpö HCl MgHpö m14)0n0,5 ,25 24 2bn20,52,5 nn a:b1:10            A. 1 : 6. B. 1 : 8. C. 1 : 10. D. 1 : 12. Câu 13: Hỗn hợp X gồm Al, Zn và Fe. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với H2SO4 loãng dư, thu được 5,6 lít H2 (đktc). Mặt khác, khi hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư), thu được 6,72 lít SO2 (đktc). Khối lượng Fe có trong m gam hỗn hợp X là 2 2 AFe lZnFeH AlZnFeSO Fe Tn0,1mol N1:3n2n2n2n0,5 TN2:3n2n3n2n0,6m5,6gam        
34 3 FeOCupö 2AgNOdö kettua 2 BTE:nnx232x64x4016,32x0,08. FeCl:0,24mol
CuCl:0,08mol
                  A. 124. B. 118. C. 108. D. 112. Câu 13: Cho 7,68 gam hỗn hợp Fe2O3 và Cu tác dụng với HCl dư, sau phản ứng còn lại 3,2 gam Cu. Khối lượng của Fe2O3 ban đầu là 23 23 23 23 23 3 2 3 2 2 23 FeOCupö FeO FeO FeO Cupö Cupö Banchatphanöng: FeO6HCl2FeCl3HO Cu2FeClCuCl2FeCl FeOlachatoxihoa;Culachatkhö BTE:nn n0,02 1m3,2gam 60n64n7,683,22,4n0,02                     A. 2,3 gam. B. 3,2 gam. C. 4,48 gam. D. 4,42 gam. Câu 13: Hỗn hợp X gồm Cu, Ag, Fe2O3 có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:2:1. Cho 44 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được chất rắn Y và dung dịch Z. Cho dung dịch Z tác dụng với dung dịch NaOH dư (không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn
Giá trị của m là FeOCu 23 HCldö 2NaOHdö 2 Bkettua TE:nn 2 2 23 Cu:0,1mol CuCl:0,1mol ACu(OH):0,1mol g:0,2mol m27,8gam FeCl:0,2mol FFe(OH):0,2mol eO:0,1mol                                A. 27,8. B. 24,1. C. 21,4. D. 28,7.

Câu 13: Cho m gam bột Fe tác dụng với khí Cl2, sau khi phản ứng kết thúc thu được (m + 12,78) gam hỗn hợp X. Hoà tan hết hỗn hợp X trong nước cho đến khi X tan tối đa thì thu được dung dịch Y và 1,12 gam chất rắn. m có giá trị là

A. 5,6. B. 11,2. C. 16,8. D. 8,4.

Câu 13: Cho m gam bột Fe tác dụng với khí Cl2, sau khi phản ứng kết thúc thu được (m + 12,78) gam hỗn hợp X. Hoà tan hết hỗn hợp X trong nước cho đến khi X tan tối đa thì thu được dung dịch Y và 1,12 gam chất rắn. m có giá trị là 2 3 5,6. B. 11,2. C. 16,8. D. 8,4. Câu 33: Điện phân dung dịch X chứa 3a mol Cu(NO3)2 và a mol KCl (với điện cực trơ, màng ngăn xốp) đến khi khối lượng catot tăng 12,8 gam thì dừng điện phân, thu được dung dịch Y. Cho 22,4 gam bột Fe vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 16 gam hỗn hợp kim loại. Giả thiết hiệu suất điện phân là 100%. Giá trị của a là

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL
o 2 t
3 2 FepöCl Banchatphanöng: 2Fe3Cl2FeCl Fe2FeCl3FeCl m1,1212,78 nn m11,2 5671        A.
H NO 3 3 22,4gamFe 2n n (0,10,25a) 42 honhôpkimloai NO:6amol NO:6a(0,10,25a)mol K:amol Ychöa: K:amol Cu:(3a0,2)mol BTÑTFe:(2,625a0,05)mol BTÑTH:(0,4a)mol m 64                                 (3a0,2)22,456(2,625a0,05)16a0,08   A. 0,096. B. 0,128. C. 0,112. D. 0,080.

TỔNG HỢP HÓA HỌC VÔ CƠ

Câu 1(Sở Bắc Giang lần 2-201): Cho sơ đồ chuyển hóa sau: . o t, HClT XYZX   ch©nkh«ng Cho các chất: Fe(OH)2, Mg(OH)2, CaCO3, Fe(NO3)3. Số chất có thể thỏa mãn X trong sơ đồ trên là A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.

Câu 2(Chuyên Nguyễn Trãi- Hải Dương): Nung hỗn hợp Al, Fe3O4, Cu ở nhiệt độ cao, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X vào dung dịch NaOH dư, thu được chất rắn Y và khí H2. Cho Y vào dung dịch AgNO3 thu được chất rắn Z và dung dịch E chứa 3 muối. Cho dung dịch HCl vào E, thu được khí NO. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần các chất trong E là

A. Cu(NO3)2, Fe(NO3)2, Al(NO3)3.

B. Cu(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3.

D. Al(NO3)3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3. Câu 3(THPT Chuyên Hạ Long). Có 4 cốc chứa dung dịch HCl cùng nồng độ và thể tích. Cho thanh Zn vào cốc 1; cho thanh Fe vào cốc 2; cho hai thanh Fe và Cu đặt tiếp xúc nhau vào cốc 3; cho hai thanh Zn và Cu đặt tiếp xúc nhau vào cốc 4. Tốc độ giải phóng khí ở 4 cốc giảm dần theo thứ tự nào sau đây?

C. Cu(NO3)2, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3.

A. 3 > 4 > 1 > 2. B. 4 > 3 > 2 > 1. C. 4 > 3 > 1 > 2. D. 1 > 2 > 3 > 4 Câu 4(THPT Chuyên Hạ Long). Cho các thí nghiệm sau:

(a) Cho 1 mol NaHCO3 tác dụng với 1 mol Ca(OH)2 trong dung dịch.

(b) Cho 1 mol Fe tác dụng 2,5 mol AgNO3 trong dung dịch.

(c) Cho 1 mol CH3COOC6H5 (phenyl axetat) tác dụng với 5 mol NaOH, đun nóng trong dung dịch.(d)

Cho 1 mol ClH3NCH2COOH tác dụng với 2 mol NaOH trong dung dịch.

(e) Cho 2 mol CO2 tác dụng với 3 mol NaOH trong dung dịch.

Số thí nghiệm sau khi kết thúc thu được dung dịch chỉ chứa 2 chất tan là

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.

Câu 5(THPT Chuyên ĐH Vinh- Lần 2): Cho các phương trình phản ứng hóa học sau: X + Y + 2H2O → Z + T T + NaOH → X + 2H2O + 2NaOH → E + H2O Y + E + H2O → 2Z 2AlCl3 + 3E + 3H2O → 2T + 3Y + 6NaCl Các chất Z, T, E lần lượt là A. NaAlO2, Al(OH)3, NaHCO3 B. NaAlO2, CO2; Na2CO3

C. CO2, Al(OH)3, NaHCO3 D. NaHCO3, Al(OH)3, Na2CO3

Câu 6THPT Chuyên ĐH Vinh- Lần 2): Hòa tan hết a mol FeCO3 vào dung dịch HCl (lấy dư 10% so với lượng cần dùng) thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch X thu được b gam kết tủa. Biết sản phẩm khử của N+5 là khí NO duy nhất, các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Biểu thức về mối quan hệ giữa a và b là A. b = 423,7a. B. b = 287a. C. b = 315,7. D. b = 407,5a. Câu 7(Cụm 8 trường chuyên- Lần 2): Cho m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba, BaO vào nước dư, thu được dung dịch X và 0,672 lít khí H2 ở đktc. Chia dung dịch X thành 2 phần bằng nhau:

Phần 1: cho tác dụng với dung dịch CuSO4 dư thu được 8,09 gam kết tủa

Phần 2: hấp thụ hết 1,344 lít CO2 thu được 1,97 gam kết tủa Giá trị của m là

A. 7,50 gam B. 7,66 gam C. 6,86 gam D. 7,45 gam

Câu 8(THPT Chuyên Gia Định-HCM).. Một bạn học sinh đã viết các phương trình hóa học

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL
Y
sau:(1) 3Mg + 2FeCl3 dư → 3MgCl2 + 2Fe (2) Fe + 6HNO3 đặc, dư → Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O (3) NaHCO3 + Ca(OH)2 dư → CaCO3 + NaOH + H2O (4) Fe + 2AgNO3 dư → Fe(NO3)2 + 2Ag

Nhận xét nào sau đây đúng?

A. (1)(2)(3) đúng, (4) sai.

C. (2)(4) đúng, (1)(3) sai.

B. (1)(2)(4) đúng, (3) sai.

D. (2)(3) đúng, (1)(4) sai.

Câu 9(THPT Chuyên Hưng Yên): Ba dụng dịch X, Y, Z thoả mãn

X tác dụng với Y thì có kết tủa xuất hiện

Y tác dụng với Z thì có kết tủa xuất hiện

X tác dụng với Z thì có khí thoát ra.

X, Y, Z lần lượt là

A. FeCl2, Ba(OH)2, AgNO3

C. Al2(SO4)3, BaCl2, Na2SO4

B. NaHSO4, BaCl2, Na2CO3

D. Ba(HCO3)2, NaHSO4, HCl

Câu 10(THPT Chuyên KHTN): Cho ba dung dịch, mỗi dung dịch chứa một chất tan tương ứng là X, Y, Z và có cùng nồng độ mol/l. Trộn V lít dung dịch X với V lít dung dịch Y, thu được dung dịch E chứa một chất tan. Cho dung dịch E tác dụng với 2V lít dung dịch Z, thu được dung dịch F chứa một chất tan. Các chất X, Y, Z lần lượt là

A. NaOH, NaHSO4, NaHCO3

B. H3PO4, Na3PO4, Na2HPO4

D. H3PO4, Na2HPO4, Na3PO4 Câu 11(THPT Chuyên KHTN): Cho khí CO dư đi qua ống sứ chứa Fe2O3 và MgO nung nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn X. Cho X vào dung dịch FeCl3 và CuCl2, thu được chất rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch Z chứa 3 chất tan. Dãy gồm các chất nào sau đây khi tác dụng với Z đều có xảy ra phản ứng oxi hóa khử? A. Cl2, NaOH, K2Cr2O7. B. AgNO3, Cl2, KNO3. C. H2S, NaOH, AgNO3 D. AgNO3, NH3, KMnO4 Câu 12. (Đề chuẩn cấu trúc-12): Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl.(b) Cho Al2O3 vào dung dịch NaOH loãng dư. (c) Cho Cu vào dung dịch HCl đặc, nóng dư.(d) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3. (e) Đổ 100 ml dung dịch Ca(OH)2 1M và 100 ml dung dịch H3PO4 1M.

C. NaH2PO4, Na2HPO4, Na3PO4

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

(f) Sục khí CO2 vào dung dịch thủy tinh lỏng. (g) Cho catechol vào dung dịch nước Br2. Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn là

A. 3. B. 5. C. 4. D. 6

Câu 13(Sở Yên Bái Lần 1-017). Cho hỗn hợp gồm a mol Mg và b mol Fe vào dung dịch chứa c mol AgNO3, khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X gồm 2 muối và chất rắn Y (gồm 2 kim loại). Mối quan hệ giữa

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL
a, b, c là A. . B. .c2ab  2ac2ab  C. D. 2abc2ab  2ac2ab  Câu 14(Sở Yên Bái Lần 1-017). Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau: 12 232 2X2HO2XXH ®iÖnph©n cãmµngng¨n  21432 XYXCaCOHO  21532 2XYXCaCO2HO  Đốt cháy X2 trên ngọn lửa không màu thấy xuất hiện màu vàng. X5 là chất nào dưới đây? A. NaHCO3. B. Na2CO3. C. NaOH. D. NaCl. Câu 15(Sở Yên Bái Lần 1-017). Mỗi dung dịch X và Y chứa 3 trong 5 muối tan sau: Al(NO3)3, Cu(NO3)2, FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)2 Biết số mol mỗi muối trong X và Y đều bằng 1 mol. - Cho X và Y lần lượt tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, số mol kết tủa thu được từ X ít hơn số mol kết tủa thu được từ Y. - Cho X và Y lần lượt tác dụng với dung dịch NH3 dư, số mol kết tủa thu được từ 2 dung dịch bằng nhau. Thành phần các muối trong X và Y lần lượt là A. X chứa Al(NO3)3, FeCl2, Cu(NO3)2; Y chứa Fe(NO3)2, FeCl3, Cu(NO3)2 B. X chứa Al(NO3)3, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2; Y chứa FeCl2, FeCl3, Cu(NO3)2. C. X chứa FeCl2, Al(NO3)3, FeCl3; Y chứa Cu(NO3)2, Fe(NO3)2, FeCl2.

- Dung dịch trong ống nghiệm (2) và (3) tác dụng với nhau sinh ra chất khí.

- Dung dịch trong ống nghiệm (2) và (4) không tác dụng được với nhau.

- Dung dịch trong ống nghiệm (5) tác dụng với 1 hoặc 4 đều có hiện tượng kết tủa rồi tan. Các chất có trong các ống nghiệm (1), (2), (3), (4), (5) lần lượt là

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL D. X chứa Al(NO3)3, FeCl3, Cu(NO3)2; Y chứa Fe(NO3)2, FeCl2, Al(NO3)3. Câu 16(Sở Yên Bái lần 1-018). Cho các phản ứng theo sơ đồ sau: 124234 XHSOXXX  1132 3 3X2Y3X3X2FeOH6T   12 XCaClZ2T  Đốt cháy X1 trên ngọn lửa không màu thấy xuất hiện màu tím. X1 và Y1 có thể là chất nào sau đây? A. Na2CO3, FeCl3. B. K2CO3, FeCl3. C. KHCO3, MgCl2. D. NaHCO3, MgCl2 Câu 17(Sở Yên Bái lần 1-018). Có 5 ống nghiệm được đánh số theo thứ tự (1), (2), (3), (4), (5). Mỗi ống nghiệm chứa một trong các dung dịch AgNO3, ZnCl2, HI, Na2CO3, NH3. Biết rằng:
A. ZnCl2, HI, Na2CO3, AgNO3, NH3. B. AgNO3, Na2CO3, HI, NH3, ZnCl2. C. AgNO3, HI, Na2CO3, ZnCl2, NH3. D. ZnCl2, Na2CO3, HI, NH3, AgNO3. Câu 18(Sở Yên Bái Lần 1- 019). Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau: 12 232 2X2HO2XXH ®iÖnph©n cãmµngng¨n  21432 XYXCaCOHO  21532 2XYXCaCO2HO  Đốt cháy X2 trên ngọn lửa không màu thấy xuất hiện màu vàng tươi. Nhận định nào sau đây không đúng?

A. X2 làm quỳ tím chuyển màu xanh. B. X1 là NaCl.

C. Y1 là muối hiđrocacbonat. D. X5 là NaHCO3.

Câu 19(Sở Yên Bái Lần 1- 019). Nung nóng hỗn hợp chứa các chất rắn có cùng số mol gồm Al(NO3)3, NaHCO3, Fe(NO3)3, CaCO3 đến khi khối lượng không đổi, thu được chất rắn X. Hòa

tan X vào nước dư, thu được dung dịch Y và chất rắn Z Thổi luồng khí CO (dư) qua chất rắn Z, nung nóng thu được chất rắn T. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nhận định nào sau đây là đúng?

A. Nhỏ dung dịch HCl vào Y, thấy khí không màu thoát ra.

B. Chất rắn T chứa một đơn chất và một hợp chất.

C. Nhỏ dung dịch HCl vào Y, thất xuất hiện ngay kết tủa.

D. Chất rắn T chứa một đơn chất và hai hợp chất.

Câu 20(Sở Yến Bái Lần 1-020). Cho a mol kim loại Mg vào dung dịch chứa hỗn hợp b mol CuSO4 và c mol FeSO4. Dung dịch sau phản ứng chứa 2 muối. Điều kiện nào phù hợp với thí nghiệm trên?

A. . B. . C. . D. .babc  babc  ba0,5bc  ab 

Câu 21(Sở Yến Bái Lần 1-020). Cho sơ đồ dịch Z, thu được n1 mol kết tủa.

Thí nghiệm 2: Cho dung dịch NaOH dư vào V ml dung dịch Z, thu được n2 mol kết tủa.

Thí nghiệm 3: Cho dung dịch AgNO3 dư vào V ml dung dịch Z, thu được n3 mol kết tủa.

Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và n3 = n2 > n1. Hai chất X, Y lần lượt là

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL
phản ứng sau: 2X1 + H2O 2X2 + X3 + H2 ñienphan comangngan 42 3232 X2XBaCONaCO2HO   45 42422 X2XBaSOKSO2CO2HO  Câu 22(Sở Yến Bái Lần 1-020). Hòa tan hoàn toàn hai chất rắn X, Y (có số mol bằng nhau) vào nước thu được dung dịch Z Tiến hành các thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Cho dung dịch NH3 dư vào V ml dung

A. Al(NO3)3, Fe(NO3)2. B. MgCl2, Cu(NO3)2. C. NaCl, FeCl2. D. FeCl3, NaCl.

Câu 23(Sở Bắc Giang lần 1-202): Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Cho các chất: Fe(OH)2, Mg(OH)2, CaCO3, Fe(NO3)3. Sốt, HClT XYZX.  chankhong chất có thể thỏa mãn X trong sơ đồ trên là

A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 24(Sở Quảng Nam): Cho sơ đồ chuyển hóa sau: K2Cr2O7 M N P (màu vàng).FeSOX

Biết X, Y là các chất vô cơ; M, N, P là các hợp chất của crom. Cho các phát biểu sau:

(a) Chất M vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.

(b) Chất N vừa có tính axit, vừa có tính bazơ.

(c) Chất X là H2SO4 loãng.

(d) Chất Y có thể là Cl2 hoặc Br2.

(e) Chất P có tên gọi là natri cromit. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. Câu 25(Sở Hưng Yên). Cho các cặp chất (với tỉ lệ số mol tương ứng) như sau: (a) Fe2O3 và CuO (1 : 1), (b) Fe và Cu (2 : 1), (c) Zn và Ag (1 : 1), (d) Fe2(SO4)3 và Cu (1 : 1), (e) Cu và Ag (2 : 1), (g) FeCl3 và Cu (1 : 1). Số cặp chất không tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư là A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 26(Sở Nam Định Lần 1). Cho 3 dung dịch (1), (2), (3) chứa lần lượt 3 chất tan X, Y, Z trong nước có cùng nồng độ mol. Tiến hành các thí nghiệm sau

TN1: Trộn 2 ml dung dịch (1) với 2 ml dung dịch (2), thêm bột Cu dư, thu được V1 lít khí NO.

TN2: Trộn 2 ml dung dịch (1) với 2 ml dung dịch (3), thêm bột Cu dư, thu được V2 lít khí NO.

TN3: Trộn 2 ml dung dịch (2) với 2 ml dung dịch (3), thêm bột Cu dư, thu được V3 lít khí NO.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL
o
 
4
NaOH d­ NaOHY

Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều

kiện và V1 < V2 < V3. Ba chất X, Y, Z lần lượt là

A. NaNO3, HNO3, H2SO4. B. KNO3, HCl, H2SO4. C. NaNO3, H2SO4, HNO3 D. H2SO4, KNO3, HNO3

Câu 27(THPT Chuyên ĐH Vinh Lần 3): Cho các thí nghiệm sau:

(1) Cho hỗn hợp gồm x mol Cu và x mol Fe3O4 vào dung dịch chứa 4x mol H2SO4 loãng.

(2) Cho hỗn hợp NaHSO4 và KHCO3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước dư.

(3) Cho x mol Fe vào dung dịch chứa 2,5x mol AgNO3.

(4) Cho dung dịch chứa x mol Ba(OH)2 vào dung dịch chứa x mol NaHCO3.

(5) Cho Na2CO3 dư vào dung dịch chứa BaCl2.

(6) Cho x mol Fe3O4 vào dung dịch chứa 8x mol HCl.

Sau khi các phản ứng kết thúc mà sau thí nghiệm thu được dung dịch chứa 2 muối là

A. 4. B. 6.C. 5. D. 3. Câu 28(THPT Chuyên ĐH Vinh Lần 3): Hòa tan hoàn toàn 2 chất rắn X, Y (có số mol bằng nhau) vào nước thu được dung dịch Z. Tiến hành các thí nghiệm sau:

Thí nghiệm 1: Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch Z thu được x1 mol kết tủa.

Thí nghiệm 2: Cho dung dịch Na2CO3 dư vào dung dịch Z thu được x2 mol kết tủa.

Thí nghiệm 3: Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Z thu được x3 mol kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và x1 < x2 < x3. Hai chất X, Y lần lượt là

A. BaCl2 và FeCl2 B. FeSO4 và Fe2(SO4)3 C. AlCl3 và FeCl3 D. ZnSO4 và Al2(SO4) Câu 29(Sở Phú Thọ-Lần 2). Cho hỗn hợp chứa a mol kim loại X và a mol kim loại Y vào nước dư thu được dung dịch Z. Tiến hành các thí nghiệm sau:

+ TN1: Cho dung dịch chứa 2a mol HCl vào dung dịch Z, thu được n1 mol kết tủa.

+ TN2: Cho dung dịch chứa 1,5a mol H2SO4 vào dung dịch Z, thu được n2 mol kết tủa.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL
3

+ TN3: Cho dung dịch chứa 0,5a mol HCl và a mol H2SO4 vào dung dịch Z, thu được n3 mol kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và n2 < n3 < n1. Hai kim loại X, Y lần lượt là A. Ba và K. B. Ba và Zn. C. Ba và Al. D. Na và Al. Câu 30(TP Đà Nẵng): Có hai dung dịch loãng X, Y, mỗi dung dịch chứa một chất tan và số mol chất tan trong X, Y bằng nhau. Tiến hành các thí nghiệm sau:

- Thí nghiệm 1: Cho bột Fe dư vào X, thu được a mol một chất khí duy nhất không màu, hóa nâu trong không khí.

- Thí nghiệm 2: Cho bột Fe dư vào Y, thu được 2a mol một chất khí duy nhất không màu, không hóa nâu trong không khí.

- Thí nghiệm 3: Trộn X với Y rồi thêm bột Fe đến dư, thu được 2a mol một chất khí duy nhất không màu, hóa nâu trong không khí. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và chỉ tạo muối của kim loại. Hai dung dịch X, Y lần lượt là A. HNO3, H2SO4. B. KNO3, H2SO4. C. NaHSO4, HCl. D. HNO3, NaHSO4

Câu 31(THPT Chuyên Trần Phú- HP). Hòa tan hoàn toàn hai chất rắn X, Y (có số mol bằng nhau) vào nước thu được dung dịch Z. Tiến hành các thí nghiệm sau:

- Thí nghiệm 1: Cho dung dịch HCl dư vào V ml dung dịch Z, thu được V1 lít khí.

- Thí nghiệm 2: Cho dung dịch HNO3 dư vào V ml dung dịch Z, thu được V2 lít khí.

- Thí nghiệm 3: Cho dung dịch NaNO3 dư và HCl dư vào V ml dung dịch Z, thu được V2 lít khí. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và V1 < V2 và sản phẩm khử duy nhất của N+5 là NO, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Hai chất X, Y lần lượt là

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL
A. FeCl2, NaHCO3 B. FeCl2, FeCl3 C. NaHCO3, Fe(NO3)2 D. Fe(NO3)2, FeCl2

Câu 32(Vĩnh Phúc Lần 2-018): Cho các sơ đồ phản ứng:

(1) (X) + HCl  (X1) + (X2) + H2O(2) (X1) + NaOH  (X3) + (X4)

(3) (X1) + Cl2  (X5)(4) (X3) + H2O + O2  (X6)

(5) (X2) + Ba(OH)2  (X7)(6) (X7) + NaOH  (X8)  + (X9) + … (7) (X8) + HCl  (X2) +…(8) (X5) + (X9) + H2O  (X4)+ … Biết X2 là khí thải gây hiệu ứng nhà kính, X6 có màu đỏ nâu. Cho các phát biểu sau đây:

(a) Oxi hóa X1 bằng KMnO4 trong H2SO4 loãng thu được khí màu vàng lục.

(b) X5 vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. (c) X7 có tính lưỡng tính.

(d) X9 là hóa chất quan trọng trong công nghiệp thủy tinh, bột giặt, phẩm nhuộm, giấy, sợi.... Số phát biểu đúng là A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. Câu 33( Sở Vĩnh Phúc lần 2-017): Cho các phản

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL
ứng xảy ra theo sơ đồ sau:       ®iÖnph©ndungdÞch 1 2 c232 ãmµngng¨n 2 4 3 23 2 4 5 6 4 2 12 :1 (1)XHO XXH (2)XX BaCO+KCO+HO (3)XX X+BaSO+CO+HO Biết khi đốt X5 cho ngọn lửa màu tím. Kết luận nào sau đây không đúng? A. X6 tác dụng được với dung dịch BaCl2. B. X2 là KOH. C. X5 là muối axit. D. Đun nóng dung dịch X4 thu được kết tủa trắng. Câu 34(Sở Bắc Giang lần 2-201): Có 4 dung dịch riêng biệt: H2SO4 1M, HNO3 1M, NaOH 1M, HCl 1M. Cho 5 ml mỗi dung dịch vào 4 ống nghiệm và kí hiệu ngẫu nhiên là X, Y, Z, T. Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z, T, kết quả thu được như sau: - Hai dung dịch X và Y tác dụng được với FeSO4.

- Dung dịch Z có pH thấp nhất trong 4 dung dịch.

- Hai dung dịch Y và T phản ứng được với nhau. Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là

A. HNO3, NaOH, H2SO4, HCl. B. HNO3, NaOH, HCl, H2SO4

C. HCl, NaOH, H2SO4, HNO3. D. NaOH, HNO3, H2SO4, HCl. Câu 35(Sở Bắc Giang lần 2-202): Nung hỗn hợp gồm Al, Fe3O4 và Cu ở nhiệt độ cao (không có mặt O2), thu được chất rắn X. Cho X vào dung dịch NaOH (dư), thu được chất rắn Y và khí H2. Cho Y vào dung dịch chứa AgNO3, thu được chất rắn Z và dung dịch E chứa 3 muối. Cho dung dịch HCl vào E, thu được khí NO. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần chất tan trong E là A. Cu(NO3)2, Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3. B. Cu(NO3)2, Fe(NO3)3 và AgNO3. C. Cu(NO3)2, Fe(NO3)2 và Al(NO3)3. D. Al(NO3)3, Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3. Câu 36(Đề chuẩn cấu trúc-06): Nung 8,42 gam hỗn hợp X gồm Al, Mg, Fe trong oxi sau một thời gian thu được 11,62 gam hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch HNO3 dư thu được 1,344 lít NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Số mol HNO3 phản ứng là: A. 0,56 mol B. 0,48 mol C. 0,72 mol D. 0,64 mol

Câu 37(Đề chuẩn cấu trúc-06): Nung hỗn hợp gồm Al, Fe3O4 và Cu ở nhiệt độ cao, thu được chất rắn X. Cho X vào dung dịch NaOH dư, thu được chất rắn Y và khí H2. Cho Y vào dung dịch chứa AgNO3, thu được chất rắn Z và dung dịch E chứa 3 muối. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Cho các phát biểu sau:

(a). Cho dung dịch HCl vào E thấy có kết tủa trắng xuất hiện.

(b). Từ dung dịch E ta có thể điều chế được 3 kim loại.

(c). Cho dung dịch HCl vào E thấy có phản ứng hóa học xảy ra.

(d). Dung dịch E có thể tác dụng được với kim loại Cu.

(e). Chất rắn Z chỉ chứa Ag.

Tổng số phát biểu chắc chắn đúng là?

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

A. 3 B. 4 B. 5 C. 2

Câu 38(Đề chuẩn cấu trúc-08): Cho 14,4g hỗn hợp Fe, Mg, và Cu (số mol mỗi kim loại bằng nhau) tác dụng hết với dung dịch HNO3 (lấy dư 10% so với lượng phản ứng) thu được dung dịch X và 2,688 lít (đktc) hỗn hợp 4 khí gồm N2, NO, NO2, N2O trong đó 2 khí N2 và NO2 có số mol bằng nhau. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được 58,8g muối khan. Tính số mol HNO3 ban đầu đã dùng.

A. 0,9823 B. 0,8040 C. 0.4215 D. 0,8930

Câu 39(Đề chuẩn cấu trúc-08): Hòa tan hoàn toàn 21,36 gam hỗn hợp X chứa Mg, Fe, FeO và Fe3O4 trong dung dịch chứa 0,08 mol KNO3 và 0,53 mol H2SO4 thu được dung dịch Y chỉ chứa m gam muối và 2,912 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm H2 và NO có tổng khối lượng là 2,22 gam. Giá trị của m là: A. 92,14 B. 88,26 C. 71,06 D. 64,02 Câu 40(THPT Chuyên Nguyễn Quang Diêu): Có 4 lọ dung dịch sau: KHSO4, HCl, BaCl2, NaHSO3 được đánh số ngẫu nhiên không theo thứ tự là A, B, C, D. Để xác định hóa chất trong mỗi lọ người ta tiến hành các thí nghiệm và thấy hiện tượng như sau:

- Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch B thấy có xuất hiện kết tủa.

- Cho dung dịch B hay D tác dụng với dung dịch C đều thấy khí không màu có mùi hắc bay ra.

- Cho dung dịch D tác dụng với dung dịch A thì không thấy hiện tượng gì.

Các chất A, B, C, D lần lượt là: A. KHSO4, BaCl2, HCl, NaHSO3 B. BaCl2, KHSO4, NaHSO3, HCl. C. KHSO4, BaCl2, NaHSO3, HCl. D. BaCl2, NaHSO3, KHSO4, HCl.

Câu 41(THPT Chuyên Nguyễn Quang Diêu): Thực hiện các thí nghiệm sau:

(a) Cho dung dịch Ca(OH)2 dư vào dung dịch Mg(HCO3)2.

(b) Cho dung dịch FeCl2 vào dung dịch AgNO3 (dư).

(c) Cho 2x mol Ba vào dung dịch chứa x mol Al2(SO4)3

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

(d) Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch chứa AlCl3 và CuCl2.

(e) Cho dung dịch chưa 4a mol Ba(OH)2 vào dung dịch chưa 3a mol H3PO4 và đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa gồm hai chất là A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. . Câu 42(TP Đà Nẵng-407): Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa Mg, Mg(NO3)2, Fe, Fe2O3 và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa 0,1 mol HNO3 và 0,75 mol H2SO4 thu được dung dịch Y chỉ chứa (m + 67,58) gam hỗn hợp muối và 5,824 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm H2 và NO có tổng khối lượng là 3,04 gam. Cho Ba(OH)2 dư vào Y (không có không khí) thu được 223,23 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của Fe2O3 trong X gần nhất với giá trị nào sau đây?

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL
A. 27%. B. 45%. C. 38%. D. 33%. ĐÁP ÁN Câu 1. Chọn B. o t, HCl NaOH 2 2 2Fe(OH)FeOFeClFe(OH) chankhong     o t, HCl NaOH 2 2 2Mg(OH)MgOMgClMg(OH) chankhong     o 23tNaCO , HCl 3 2 3CaCOCaOCaClCaCO chankhong    o 3tAgNO , HCl 33 23 3 33Fe(NO)FeOFeClFe(NO) chankhong    Câu 2. Chọn C. Vì dung dịch E tác dụng được với dung dịch HCl sinh ra khí NO  Trong E có muối Fe2+ . o 3 2 tAgNO NaOH 2 34 3 Fe Fe XY ECu Cu Al FeO CFe u                Câu 3. Chọn C.

C

C ần theo thứ tự (4) > (3) > (1) > (2). Câu 4. Chọn B.

(a) NaHCO3 + Ca(OH)2  CaCO3 + NaOH + H2O.

(b) 1 mol Fe phản ứng vừa đủ với 2,5 mol AgNO3 thu được hai muối Fe(NO3

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL
ốc 3, 4 đều xảy ra ăn mòn điện hóa nhưng cốc 4 bị ăn mòn nhanh hơn vì Zn có tính khử mạnh hơn Fe.
ốc 1, 2 đều xảy ra ăn mòn hóa học nhưng do Zn có tính khử mạnh hơn Fe nên cốc 1 bị ăn mòn nhanh hơn cốc 2. Vì ăn mòn điện hóa thì kim loại bị ăn mòn nhanh hơn so với lại ăn mòn hóa học nên tốc độ giải phóng khí giảm d
)2 và Fe(NO3)3. (c) CH3COOC6H5 + 2NaOH  C6H5COONa + C6H5ONa + H2O (NaOH còn dư). (d) ClH3NCH2COOH + 2NaOH  NaCl + H2NCH2COONa + 2H2O. (e) 2 mol CO2 tác dụng vừa với 3 mol NaOH thu được hai muối NaHCO3 và Na2CO3 Câu 5. Chọn D. NaAlO2 + CO2 + 2H2O → Al(OH)3 + NaHCO3 Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O Na2CO3 + CO2 + H2O → 2NaHCO3 2AlCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Al(OH)3 + 3CO2 + 6NaCl Câu 6. Chọn D. Ta có: nHCl pư = 2a mol  Dung dịch X gồm FeCl2 (a mol) và HCl dư (0,2a mol) Khi cho AgNO3 dư vào X thì: 2 2 BT:Cl AgClFeClHCl BT:e H AgFe n2nn2,2amol nb407,5a nn30,85amol 4         Câu 7. A. 7,50 gam

(3) NaHCO3 + Ca(OH)2 dư CaCO3 + NaOH + H2O

(4) Fe + 2AgNO Fe(NO3)2 + 2Ag Nhận xét nào sau đây đúng?

A. (1)(2)(3) đúng, (4) sai. B. (1)(2)(4) đúng, (3) sai. C. (2)(4) đúng, (1)(3) sai. D. (2)(3) đúng, (1)(4) sai. Câu 9. B.

Câu 10. D. H3PO4, Na2HPO4, Na3PO4.

Câu 11. B. AgNO3, Cl2, KNO3. Câu 12: Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl. (b) Cho Al2O3 vào dung dịch NaOH loãng dư.

(c) Cho Cu vào dung dịch HCl đặc, nóng dư.(d) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3.

(e) Đổ 100 ml dung dịch Ca(OH)2 1M và 100 ml dung dịch H3PO4 1M.

(f) Sục khí CO2 vào dung dịch thủy tinh lỏng. (g) Cho catechol vào dung dịch nước Br2.

Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn là A. 3. B. 5. C. 4. D. 6.

Câu 13. D

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Định hướng tư duy giải  Bơm 0,03 mol O vào m gam mol mol 2 a2b 98.233b16,18 NaOH:a 2 Xa0,06 b0,02 Bb0,04 a(OH):b a2b0,120,02             0,03.620,04.1530,03.167,5gam   Câu 8. Một bạn học sinh đã viết các phương trình hóa học sau: (1) 3Mg + 2FeCl3 dư → 3MgCl2 + 2Fe (2) Fe + 6HNO3 đặc, dư → Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
3 dư →

Câu 16. Chọn B. CO +

Câu 17. Chọn C.

Dung dịch trong ống nghiệm (5) tác dụng với 1 hoặc 4 đều có hiện tượng kết tủa rồi tan  (5): NH3

Dung dịch trong ống nghiệm (2) và (3) tác dụng với nhau sinh ra chất khí  HI và Na2CO3.

Dung dịch trong ống nghiệm (2) và (4) không tác dụng được với nhau  HI và ZnCl2.

Vậy Các chất có trong các ống nghiệm (1), (2), (3), (4), (5) lần lượt là AgNO3, HI, Na2CO3, ZnCl2, NH3.

Câu 18. Chọn D.

NaCl + H2O + H2 + Cl2®iÖnph©n cãmµngng¨n Ca(HCO )2  NaHCO + CaCO + H2O

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Câu 14. Chọn B. NaCl + H2O NaOH + H2 + Cl2®iÖnph©n cãmµngng¨n NaOH + Ca(HCO3)2  NaHCO3 + CaCO3 + H2O 2NaOH + Ca(HCO3)2  Na2CO3 + CaCO3 + 2H2O Câu 15. Chọn A. Chọn X chứa Al(NO3)3, FeCl2, Cu(NO3)2; Y chứa Fe(NO3)2, FeCl3, Cu(NO3)2. + Cho X và Y tác dụng với AgNO3 dư thu được kết tủa có số mol lần lượt là 3 mol và 4 mol. + Cho X và Y tác dụng với NH3 dư thu được kết tủa có số mol lần lượt là 2 mol và 2 mol.
K2
3
H2SO4  K2SO4 + CO2 + H2O 3K2CO3 + 2FeCl3 + 3H2O  3CO2 + 2Fe(OH)3 + 6KCl K2CO3 + CaCl2  CaCO3 + 2KCl
NaOH
NaOH +
3
3
3

D. Sai, Chất rắn T chứa một đơn chất và một hợp chất.

Câu 20. A

Câu 21. Chọn B. + H2O NaOH + H2 + Cl2®iÖnph©n cãmµngng¨n 3)2 + 2NaOH  NaHCO3 + CaCO3 + H2O

Ba(HCO3)2 + 2KHSO4  BaSO4 + K2SO4 + 2CO2 + 2H2O

Câu 22. Chọn B.

A. Nếu X, Y lần lượt là Al(NO3)3, Fe(NO3)2 thì thu được n1 = 2; n2 = 1; n3 = 1.

B. Nếu X, Y lần lượt là MgCl2, Cu(NO3)2 thì thu được n1 = 1; n2 = 2; n3 = 2. (thoả mãn).

C. Nếu X, Y lần lượt là NaCl, FeCl2 thì thu được n1 = 1; n2 = 1; n3 = 4.

D. Nếu Y lần được n1 = 1; n2 = 1; n3 = 4.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL 2NaOH + Ca(HCO3)2  Na2CO3 (X5) + CaCO3 + 2H2O Câu 19. Chọn B. o 2 2 2323H23tO CO 23 3 3 3333 33 2 , AlO,FeONFeOFeXa,Ca Y Z T NCaCO aCO,CaO CaCO , AlO AlNOFeNO Na,OH HCOCaCO                  A. Sai, Nhỏ dung dịch HCl vào Y, không có khí thoát ra. C. Sai, Nhỏ dung dịch HCl vào Y, thất xuất hiện kết tủa trắng sau đó tan nếu dùng HCl dư.
NaCl
Ba(HCO
X,
lượt là FeCl3, NaCl thì thu
Câu 23. Chọn D. o t, HCl NaOH 2 2 2Fe(OH)FeOFeClFe(OH) chankhong     o t, HCl NaOH 2 2 2Mg(OH)MgOMgClMg(OH) chankhong     o 23tNaCO , HCl 3 2 3CaCOCaOCaClCaCO chankhong    o 3tAgNO , HCl 33 23 3 33Fe(NO)FeOFeClFe(NO) chankhong   

Câu 24. Chọn D.

K2Cr2O7 Cr2(SO4)3 (M) NaCrO2 (N) Na2CrO4FeSOHSO(X) 2 2 NCl aOH(Y)Br (P)

(a), (c), (d) Đúng.

(b) Sai, Chất N có tính bazơ.

(e) Sai, Chất P có tên gọi là natri cromat.

Câu 25. Chọn D.

(a) Fe2O3 và CuO hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư.

(b) Cu không tan trong dung dịch HCl.

(c) Ag không tan trong dung dịch HCl.

(d) Fe2(SO4)3 (1 mol) và Cu (1 mol) hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư.

(e) Ag không tan trong dung dịch HCl.

(g) FeCl3 (1 mol) và Cu (1 mol)  Cu còn dư nên hỗn hợp không hoà tan hoàn toàn trong HCl.

Câu 26. Chọn A.

Vì V3 là lớn nhất nên dung dịch (2), (3) là hai axit  (1) là dung dịch chứa muối nitrat.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL
424
  NaOH d­ 
 
Phương trình ion: 4H+ + NO3 + 3e  NO + 2H2O Dựa vào đáp án ta suy ra các chất X, Y, Z lần lượt là NaNO3, HNO3, H2SO4. Câu 27. Chọn C. (1) Fe3O4 + 4H2SO4  Fe2(SO4)3 + FeSO4 + 4H2O ; Cu + Fe2(SO4)3  CuSO4 + FeSO4 Các phản ứng xảy ra vừa đủ  Dung dịch thu được chứa 2 muối. (2) NaHSO4 + KHCO3  Na2SO4 + K2SO4 + CO2 + H2O  Dung dịch thu được chứa 2 muối. (3) Ta có: 2 < T < 3 (T = )  Tạo 2 muối Fe2+ và Fe3+ .3 AgNOFen/n (4) Ba(OH)2 + NaHCO3  BaCO3 + NaOH + H2O

(5) Na2CO3 + BaCl2  BaCO3 + 2NaCl  Dung dịch thu được chứa 2 muối NaCl và Na2CO3 dư.

(6) Fe3O4 + 8HCl  2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O  Dung dịch thu được chứa 2 muối.

Câu 28. Chọn D.

Nếu X, Y lần lượt là BaCl2 và FeCl2 thì: x1 = 1 ; x2 = 2 ; x3 = 1

Nếu X, Y lần lượt là FeSO4 và Fe2(SO4)3 thì: x1 = 3 ; x2 = 3 ; x3 = 7

Nếu X, Y lần lượt là AlCl3 và FeCl3 thì: x1 = 2 ; x2 = 2 ; x3 = 1

Nếu X, Y lần lượt là ZnSO4 và Al2(SO4)3 thì: x1 = 2 ; x2 = 3 ; x3 = 4 (thoả mãn).

Câu 29. Chọn D.

Loại A vì dung dịch Z tác dụng với H+ không sinh ra kết tủa.

+ Nếu X là Ba, Y là Zn  Z chứa Ba2+: a mol và ZnO22-: a mol  n2 > n1 (Loại)

+ Nếu X là Ba, Y là Al  Z chứa Ba2+: a mol ; AlO2 : a mol ; OH- dư: a mol  n2 > n1 (Loại)

+ Nếu X là Na, Y là Al  Z chứa Na+: a mol ; AlO2 : a mol  n2 < n3 < n1 (Thoả)

Câu 30. Chọn D.

Theo đề lượng khí thoát ra ở thí nghiệm 2 gấp đôi thí nghiệm 1 nên X, Y chỉ có thể là HNO3, NaHSO4

Câu 31. Chọn A.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL
Dựa vào đáp án thì chỉ có FeCl2 và NaHCO3 là thoả mãn điều kiện V1 < V2. Câu 32. Chọn A. (1) (X) FeCO3 + HCl  (X1) FeCl2 + (X2) CO2 + H2O (2) (X1) FeCl2 + NaOH  (X3) Fe(OH)2 + (X4) NaCl (3) (X1) FeCl2 + Cl2  (X5) FeCl3 (4) (X3) Fe(OH)2 + H2O + O2  (X6) Fe(OH)3

(5) (X2) CO2 + Ba(OH)2  (X7) Ba(HCO3)2

(6) (X7) Ba(HCO3)2 + NaOH  (X8)  BaCO3 + (X9) Na2CO3 + …

(7) (X8) BaCO3 + HCl  (X2) CO2 +…

(8) (X5) FeCl3 + (X9) Na2CO3 + H2O  (X4) NaCl …

Tất cả các ý trên đều đúng.

Câu 33. Chọn A.

Các chất X1, X2, X3, X4, X5, X6 lần lượt là KCl, KOH, Cl2, Ba(HCO3)2, KHSO4, KHCO3. A. Sai, X6 không tác dụng được với dung dịch BaCl2

Câu 34. A

Câu 35. A

Câu 36: Nung 8,42 gam hỗn hợp X gồm Al, Mg, Fe trong oxi sau một thời gian thu được 11,62 gam hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch HNO3 dư thu được 1,344 lít NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Số mol HNO3 phản ứng là:

A. 0,56 mol B. 0,48 mol C. 0,72 mol D. 0,64 mol

Câu 37: Nung hỗn hợp gồm Al, Fe3O4 và Cu ở nhiệt độ cao, thu được chất rắn X. Cho X vào dung dịch NaOH dư, thu được chất rắn Y và khí H2. Cho Y vào dung dịch chứa AgNO3, thu được chất rắn Z và dung dịch E chứa 3 muối. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Cho các phát biểu sau:

(a). Cho dung dịch HCl vào E thấy có kết tủa trắng xuất hiện.

(b). Từ dung dịch E ta có thể điều chế được 3 kim loại.

(c). Cho dung dịch HCl vào E thấy có phản ứng hóa học xảy ra.

(d). Dung dịch E có thể tác dụng được với kim loại Cu.

(e). Chất rắn Z chỉ chứa Ag.

Tổng số phát biểu chắc chắn đúng là?

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

Định hướng tư duy giải

Dung dịch E có thể xảy ra hai trường hợp là: Trường hợp 1: Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 và AgNO3 Trường hợp 2: Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 và Fe(NO3)2.

(a) có thể sai khi xảy ra trường 2.

(b) có thể sai khi xảy ra trường hợp 2.

(c) Luôn đúng vì với trường hợp 1 cho AgCl còn trường hợp 2 cho NO.

(d) Luôn đúng vì cả hai trường hợp đều có Fe3+ .

(e) Luôn đúng vì Cu có khả năng tác dụng với Fe3+ mà Fe3+ có dư nên chắc chắn không có Cu dư.

Câu 38: Cho 14,4g hỗn hợp Fe, Mg, và Cu (số mol mỗi kim loại bằng nhau) tác dụng hết với dung dịch HNO3 (lấy dư 10% so với lượng phản ứng) thu được dung dịch X và 2,688 lít (đktc) hỗn hợp 4 khí gồm N2, NO, NO2, N2O trong đó 2 khí N2 và NO2 có số mol bằng nhau. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được 58,8g muối khan. Tính số mol HNO3 ban đầu đã dùng. A. 0,9823 B. 0,8040 C. 0.4215 D. 0,8930 Định hướng tư duy giải Không thể nhận biết NaHSO4 và H2SO4 vì không đun nóng thì không thể nhận ra ion Na+ Câu 39: Hòa tan hoàn toàn 21,36 gam hỗn hợp X chứa Mg, Fe, FeO và Fe3O4 trong dung dịch chứa 0,08 mol KNO3 và 0,53 mol H2SO4 thu được dung dịch Y chỉ chứa m gam muối và 2,912 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm H2 và NO có tổng khối lượng là 2,22 gam. Giá trị của m là: A. 92,14 B. 88,26 C. 71,06 D. 64,02 Định hướng tư duy giải Ta có: NO:0,07

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL A. 3 B. 4 B. 5 C. 2
4 BTNTN Z NH 2
n0,13Hn0,080,070,01 :0,06      
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL H trongX trongX O O 0,0740,0620,01102n1,06n0,28     BTKL Mg,Fe m21,360,28.160,08.390,01.180,53.9671,06(gam)      Câu 40. Chọn B. Các chất A, B, C, D lần lượt là BaCl2, KHSO4, NaHSO3, HCl. Câu 41. Chọn D. (a) Ca(OH)2 dư + Mg(HCO3)2  CaCO3 + MgCO3 + 2H2O (b) FeCl2 + 3AgNO3 (dư)  Fe(NO3)3 + 2AgCl + Ag (c) 3Ba + Al2(SO4)3 (dư) + 6H2O  3BaSO4 + 2Al(OH)3 + 3H2 (d) Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 và CuCl2 thu được một kết tủa Cu(OH)2 (e) Ta thấy tỉ lệ mol giữa OH và H3PO4 là 2,67  2 muối kết tủa là Ba3PO4 và BaHPO4. Câu 42. Chọn A. Hỗn hợp khí Z gồm H2 (0,17 mol) và NO (0,09 mol) Khi cho X tác dụng với axit thì: 2 4 BTKL BT;H HO NH n0,51moln0,06mol   Vì có H2 sinh ra nên hết3NO 323 BT:N BT:O NFeO O(X) n0,05moln0,05mol   Dung dịch Y chứa Mn+, NH4+, SO42- n BTDT M n.n1,44   Kết tủa thu được gồm BaSO4 (0,75 mol) và M(OH)n  0,75.233 + mM + 17.1,44 = 223,23  mM = 24 Vậy mX = mM + 323 NO(FeO) O mm29,5(g)   23FeO %m27,11% 

Câu 1. (Đề minh họa 2019) Tiến hành điện phân với điện cực trơ và màng ngăn xốp một dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl cho đến khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì dừng lại. Ở anot thu được 0,896 lít khí (đkc). Dung dịch sau khi điện phân có thể hòa tan tối đa 3,2 gam CuO. Giả sử hiệu suất của quá trình điện phân là 100% và các khí không hoà tan trong nước. Giá trị của m là A. 11,94. B. 9,60. C. 5,97. D. 6,40. Câu 2. (Đề minh họa 2019) Nung hỗn hợp X gồm a mol Mg và 0,25 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian, thu được chất rắn Y và 0,45 mol hỗn hợp khí Z gồm NO2 và O2. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 1,3 mol HCl, thu được dung dịch chỉ chứa m gam hỗn hợp muối clorua và 0,05 mol hỗn hợp khí T (gồm N2 và H2 có tỉ khối so với H2 là 11,4). Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 82. B. 74. C. 72. D. 80. Câu 3. (Đề minh họa 2019) Điện phân dung dịch hỗn hợp NaCl và 0,05 mol CuSO4 bằng dòng điện một chiều có cường độ 2A (điện cực trơ, có màng ngăn). Sau thời gian t giây thì ngừng điện phân, thu được khí ở hai điện cực có tổng thể tích là 2,352 lít (đktc) và dung dịch X. Dung dịch X hòa tan được tối đa 2,04 gam Al2O3. Giả sử hiệu suất điện phân là 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của t là A. 9408. B. 7720. C. 9650. D. 8685. Câu 4. (Đề minh họa 2019) Hòa tan hết 15,0 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, FeCO3 và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa NaHSO4 và 0,16 mol HNO3, thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z gồm CO2 và NO (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 4). Dung dịch Y hòa tan tối đa 8,64 gam bột Cu, thấy thoát ra 0,03 mol khí NO. Nếu cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào Y, thu được 154,4 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và khí NO là sản phẩm khử duy nhất của cả quá trình. Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp X là

A. 48,80%. B. 33,60%.

C. 37,33%. D. 29,87%.

Câu 5. (Đề minh họa 2019) Nhúng thanh Fe nặng m gam vào 300 ml dung dịch CuSO4 1M, sau một thời gian, thu được dung dịch X có chứa CuSO4 0,5M, đồng thời khối lượng thanh Fe tăng 4% so với khối lượng ban đầu. Giả sử thể tích dung dịch không thay đổi và lượng Cu sinh ra bám hoàn toàn vào thanh sắt. Giá trị m là

A. 24. B. 30. C. 32. D. 48. Câu 6. (Đề minh họa 2019) Tiến hành điện phân dung dịch chứa 0,25 mol Cu(NO3)2 và 0,18 mol NaCl bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi tới khi khối lượng dung dịch giảm 21,75 gam thì dừng điện phân. Cho m gam bột Fe vào vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng, thấy thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và còn lại 0,75m gam rắn không tan. Giá trị của m là A. 18,88. B. 19,33. C. 19,60. D. 18,66. Câu 7. (Đề minh họa 2019) Cho 10,24 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu vào dung dịch chứa H2SO4 0,6M và NaNO3 đun nóng, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối sunfat và 2,688 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất; đktc). Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y, lọc lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 69,52 gam rắn khan. Giả sử thể dung dịch thay đổi không đáng kể. Nồng độ mol/l của Fe2(SO4)3 trong dung dịch Y là A. 0,04M. B. 0,025M. C. 0,05M. D. 0,4M. Câu 8. (Đề minh họa 2019) Điện phân dung dịch chứa 53,9 gam hỗn hợp muối NaCl và Cu(NO3)2 với điện cực trơ, màng ngăn đến khi nước điện kiện nhiệt độ và áp suất. Nhận xét nào sau đây không đúng?

A. Nếu cường độ dòng điện là 5 ampe thì thời gian điện phân là 3 giờ 13 phút.

B. Nếu điện phân với thời gian là 3 giờ 19 phút 26 giây với I=5 ampe rồi dừng lại thì khối lượng dung dịch giảm là 28,30 gam.

C. Khối lượng kim loại bám vào catot là 6,4 gam.

D. tỉ lệ mol hai muối NaCl : CuSO4 là 6 : 1. Câu 9. (Đề minh họa 2019) Cho 36,24 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 1,15 mol HCl và 0,04 mol HNO3, khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y (không chứa

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL
xốp,
phân ở cả hai điện cực thì ngừng điện phân, tại thời điểm này thể tích khí sinh ở anot gấp 1,5 lần thế tích khí thoát ra ở catot ở cùng điều

NH4+) và 0,16 mol hỗn hợp khí Z gồm NO2 và NO. Cho dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch Y thấy thoát ra 0,025 mol NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) , đồng thời thu được 173,125 gam kết tủa. Phần trăm số mol của Fe có trong hỗn hợp ban đầu là A. 18,22%. B. 20,00%. C. 6,18%. D. 13,04%.

Câu 10. (Đề minh họa 2019) Cho 5 gam hỗn hợp X gồm Ag và Al vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Al trong X là A. 54,0%. B. 49,6%. C. 27,0%. D. 48,6%.

Câu 11. (Đề minh họa 2019) Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm CuSO4 và KCl vào H2O, thu được dung dịch Y. Điện phân Y (có màng ngăn, điện cực trơ) đến khi H2O bắt đầu điện phân ở cả hai điện cực thì dừng điện phân. Số mol khí thoát ra ở anot bằng 4 lần số mol khí thoát ra từ catot. Giả sử các khí sinh ra không hoà tan trong nước. Phần trăm khối lượng của CuSO4 trong X là A. 61,70%. B. 44,61%. C. 34,93%. D. 50,63%. Câu 12. (Đề minh họa 2019) Cho hỗn hợp X gầm 0,12 mol CuO; 0,1 mol Mg và 0,05 mol Al2O3 tan hoàn toàn trong dung dịch chứa đồng thời 0,15 mol H2SO4 (loãng) và 0,55 mol HCl, thu được dung dịch Y và khí H2. Nhỏ từ từ dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,6M vào Y đến khi thu được khối lượng kết tủa lớn nhất, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 48,54 B. 52,52. C. 43,45. D. 38,72. Câu 13. (Đề minh họa 2019) Tiến hành điện phân dung dịch chứa NaCl và 0,15 mol Cu(NO3)2 bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi I = 5A trong thời gian 6562 giây thì dừng điện phân, thấy khối lượng dung dịch giảm 15,11 gam. Dung dịch sau điện phân hòa tan tối đa m gam bột Fe, phản ứng tạo ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giả sử hiệu suất của quá trình điện phân là 100% và các khí không hoà tan trong nước. Giá trị m là

A. 2,80. B. 4,20. C. 3,36. D. 5,04. Câu 14. (Đề minh họa 2019) Hỗn hợp rắn X gồm Mg, MgO, Fe3O4 và (trong đó oxi chiếm 21,951% khối lượng hỗn hợp). Dẫn 6,72 lít khí CO (đktc) đi qua ống sứ chứa 32,8 gam X, nung nóng. Sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 bằng 18. Hòa tan hết toàn bộ Y trong dung dịch HNO3 loãng, dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa 122,7 gam muối và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO và N2O có tỉ khối so với He là 8,375. Số mol HNO3 tham gia phản ứng là

A. 1,7655. B. 1,715. C. 1,825. D. 1,845. Câu 15. (Đề minh họa 2019) Nung nóng 30,52 gam hỗn hợp gồm Ba(HCO3)2 và NaHCO3 đến khi khối lượng không đổi thu được 18,84 gam rắn X và hỗn hợp Y chứa khí và hơi. Cho X vào lượng nước dư, thu được dung dịch Z. Hấp thụ 1/2 hỗn hợp Y vào dung dịch Z, thu được dung dịch T chứa m gam chất tan. Giá trị của m là

A. 14,64. B. 17,45. C. 16,44. D. 15,20. Câu 16. (Đề minh họa 2019) Điện phân dung dịch X gồm FeCl2 và NaCl (tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2) với điện cực trơ màng ngăn xốp thu được dung dịch Y chứa hai chất tan, biết khối lượng dung dịch X lớn hơn khối lượng dịch Y là 4,54 gam. Dung dịch Y hòa tan tối đa 0,54 gam Al. Mặt khác dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 thu được m gam kết tủa. Biết các phàn ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m là A. 14,35. B. 17,59. C. 17,22. D. 20,46. Câu 17. (Đề minh họa 2019) Cho hỗn hợp X gồm FexOy, Fe, MgO, Mg. Cho m gam hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được 6,72 lít hỗn hợp khí N2O và NO (dktc) có tỉ khối so với H2 là 15,933 và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 129,4 gam muối khan. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 15,68 lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được 104 gam muối khan. Giá trị gần nhất của m là A. 22,0. B. 28,5. C. 27,5. D. 29,0. Câu 18. (Đề minh họa 2019) Cho 24,94 gam hỗn hợp gồm CuSO4 và KCl vào nước dư, thu được dung dịch X. Tiến hành điện phân dung dịch X bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện I =

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

5A trong thời gian t giậy, thấy khối lượng dung dịch giảm 9,7 gam. Nếu thời gian điện phân là 1,5t giây, khối lượng catot tăng 6,4 gam; đồng thời thu được dung dịch Y. Dung dịch Y hòa tan tối đa m gam Al2O3. Giá trị của m và t lần lượt là

A. 1,36 gam và 4632 giây.

C. 1,36 gam và 3088 giây.

B. 2,04 gam và 3088 giây.

D. 2,04 gam và 4632 giây.

Câu 19. (Đề minh họa 2019) Hòa tan hoàn toàn 8,66 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe3O4 và Fe(NO3)2 bằng dung dịch chứa hỗn hợp gồm 0,52 mol HCl và 0,04 mol HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch Y và 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO và H2 có tỉ khối hơi đối với H2 là 10,8. Cho dung dịch Y tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch AgNO3 thu được m gam kết tủa và dung dịch T. Cho dung dịch T tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH, lọc kết tủa nung đến đến khối lượng không đổi thu được 10,4 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 75. B. 77. C. 79. D. 73. Câu 20. (Đề minh họa 2019) Điện phân dung dịch chứa 0,2 mol CuSO4 và 0,12 mol NaCl bằng điện cực trơ, với cường độ dòng điện không đổi I = 5A trong thời gian 4632 giây thì dừng điện phân. Nhúng thanh Mg vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng, khối lượng thanh Mg thay đổi như thế nào so với trước phản ứng. Giả thiết hiệu suất điện phân là 100%.

A. giảm 3,36 gam. B. tăng 3,20 gam. C. tăng 1,76 gam. D. không thay đổi. Câu 21. (Đề minh họa 2019) Cho m gam hỗn hợp X gồm MgO, Mg, Na2O vào 415 ml dung dịch HNO3 1M, sau phản ứng thu được dung dịch Y và 0,448 lít khí NO (đktc). Dung dịch Y phản ứng vừa đủ dung dịch chứa 0,295 mol NaOH, thu được một lượng kết tủa, đun nóng kết tủa đến khối lượng không đổi thu được 4,4 gam rắn Z Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 7,36. B. 8,82. C. 7,01. D. 8,42. Câu 22. (Đề minh họa 2019) Hỗn hợp X gồm Mg, Al, Al2O3 và MgCO3 (trong đó oxi chiếm 25,157% về khối lượng). Hòa tan hết 19,08 gam X trong dung dịch chứa 1,32 mol NaHSO4 và a mol HNO3, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hòa có khối lượng 171,36 gam và hỗn hợp khí Z gồm CO2, N2O, H2. Tỉ khối của Z so với He bằng 7,5. Cho dung dịch NaOH dư vào Y, thu được 19,72 gam kết tủa. Giá trị của a là A. 0,10. B. 0,18. C. 0,16. D. 0,12.

Câu 23. (Đề minh họa 2019) Cho m gam hỗn hợp Cu và Fe vào 200 ml dung dịch AgNO3 0,2M, sau một thời gian thu được 4,16 gam chất rắn X và dung dịch Y. Cho 5,2 gam Zn vào dung dịch Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 5,82 gam chất rắn Z và dung dịch chỉ chứa một muối duy nhất. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 1,75. B. 2,25. C. 2,00. D. 1,50. Câu 24. (Đề minh họa 2019) Điện phân 200 ml dung dịch X có chứa Cu(NO3)2 x mol/l và NaCl 0,06 mol/l với cường độ dòng điện 2A. Nếu điện phân trong thời gian t giây ở anot thu được 0,448 lít khí. Nếu điện phân trong thời gian 2t giây thì thể tích thu được ở 2 điện cực là 1,232 lít. Các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn và giả sử khí sinh ra không hoà tan trong nước. Giá trị của x là

A. 0,20. B. 0,15. C. 0,10.

D. 0,25. Câu 25. (Đề minh họa 2019) Điện phân 1 lít dung dịch X gồm Cu(NO3)2 0,6M và FeCl3 0,4M đến khi anot thoát ra 17,92 lít khí (đktc) thì dừng lại. Lấy catot ra khỏi bình điện phân, khuấy đều dung dịch để phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được dung dịch Y Giả thiết kim loại sinh ra đều bám lên catot, sản phẩm khử của N+5 (nếu có) là NO duy nhất. Giá trị (mX – mY) gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 92 gam.

B. 102 gam.

C. 99 gam.

D. 91 gam.

Câu 26. (Đề minh họa 2019) Cho 8,0 gam hỗn hợp bột X gồm Mg và Fe (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 1) tác dụng hoàn toàn với 100 ml dung dịch CuSO4 0,5M, sau phản ứng thu được m gam kim loại. Giá trị của m là

A. 11,60.

B. 10,00. C. 6,80. D. 8,40.

Câu 27. (Đề minh họa 2019) Cho 14,35 gam muối MSO4.nH2O vào 300 ml dung dịch NaCl 0,6M thu được dung dịch X Tiến hành điện phân dung dịch X bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

A. 0,09. B. 0,13. C. 0,12. D. 0,15. Câu 30. (Đề minh họa 2019) Cho 16,2 gam kim loại M (có hoá trị n không đổi) tác dụng với 3,36 lít O2 (đktc). Hoà tan chất rắn sau phản ứng bằng dung dịch HCl dư thấy thoát ra 13,44 lít H2 (đktc). M là

A. Mg. B. Ca. C. Fe. D. Al. Câu 31. (Đề minh họa 2019) Điện phân dung dịch hỗn hợp CuSO4 và KCl bằng dòng điện một chiều có cường độ 5A (điện cực trơ, màng ngăn xốp, hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch). Toàn bộ khí sinh ra trong quá trình điện phân (ở cả hai điện cực) theo thời gian được biểu diễn bằng đồ thị bên. Giá trị của z là

Thetíchkhíôñktc(lít)

0xThôigian(giay) 0,896 y z 1,568 3,248 Câu 32. (Đề minh họa 2019) Hoà tan hoàn toàn 7,9 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Fe (tỉ lệ mol tương ứng là 2:2:1) bằng lượng vừa đủ dung dịch chứa 0,815 mol HCl và x mol KNO3 Phản ứng kết thúc được 2,464 lít NO (đktc) và dung dịch Y chỉ chứa muối clorua. Cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được m gam kết tủa Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 5790. B. 3860. C. 6755. D. 7720.

A. 122,5. B. 118. C. 119. D. 117. Câu 33. (Đề minh họa 2019) Cho hỗn hợp X gồm CuO và NaOH có tỉ lệ số mol 1:1 tác dụng vừa đủ với dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,5M thu được dung dịch Y chỉ chứa m gam hỗn hợp muối trung hòa. Điện phân dung dịch Y với điện cực trơ màng ngăn xốp cường độ I = 2,68A đến khi khối lượng dung dịch giảm 20,225 gam mất t giây thì dừng lại, thu được dung dịch Z. Cho m gam Fe vào Z, sau khi phản ứng kết thúc thu được 0,9675m gam hỗn hợp hai kim loại. Giá trị của t là A. 11523. B. 10684. C. 12124. D. 14024. Câu 34. (Đề minh họa 2019) Cho m gam Mg vào 200ml dung dịch chứa AgNO3 2,5M và Cu(NO3)2 3M, sau một thời gian thu được 80,8 gam hỗn hợp rắn X và dung dịch Y chỉ gồm 2 muối. Nhúng thanh sắt nặng 8,4 gam vào dung dịch Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lấy thanh sắt, rửa sạch cân nặng 10 gam. Cho m gam Mg trên vào dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư không thấy khí thoát ra và thu được dung dịch Z Khối lượng muối khan trong Z là

A. 103,6. B. 106,3. C. 117,6. D. 116,7. Câu 35. (Đề minh họa 2019) Cho 7,488 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe, Fe3O4 và Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,3 mol HCl và 0,024 mol HNO3, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y (không chứa NH4+) và 0,032 mol hỗn hợp khí Z gồm NO và N2O. Cho dung dịch AgNO3 đến dư vào

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL không đổi trong thời gian t giây, thấy khối lượng catot tăng m gam; đồng thời ở anot thu được 0,1 mol khí. Nếu thời gian điện phân là 2t giây, tổng thể tích khí thoát ra ở 2 cực là 7,28 lít (đktc). Giả sử hiệu suất của phản ứng điện phân là 100%. Giá trị của m là A. 7,15. B. 7,04. C. 3,25. D. 3,20. Câu 28. (Đề minh họa 2019) Hỗn hợp X gồm FeO và Fe3O4 có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 3. Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng m gam X nung nóng, sau một thời gian thu được 6,96 gam hỗn hợp Y gồm Fe, FeO và Fe3O4. Hòa tan hoàn Y trong dung dịch HNO3 dư thu được 2,24 lít (đkc) hỗn hợp Z gồm NO và NO2 (không có sản phẩm khử khác của N+5), tỉ khối của Z so với metan là 2,725. Giá trị của m là A. 10,34. B. 6,82. C. 7,68. D. 30,40. Câu 29. (Đề minh họa 2019) Nung nóng 25,5 gam hỗn hợp gồm Al, CuO và Fe3O4 trong điều kiện không có không khí, thu được hỗn hợp rắn X. Chia X làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho vào dung dịch NaOH loãng dư, thấy lượng NaOH phản ứng là 6,8 gam; đồng thời thoát ra a mol khí H2 và còn lại 6,0 gam rắn không tan. Hòa tan hết phần 2 trong dung dịch chứa 0,4 mol H2SO4 và x mol HNO3, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hòa có tổng khối lượng là 49,17 gam và a mol hỗn hợp khí Z gồm NO, N2O và H2 (trong đó H2 có số mol là 0,02 mol). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của x là

dung dịch Y, sau phản ứng thấy thoát ra 0,009 mol NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5), đồng thời thu được 44,022 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng Fe trong hỗn hợp X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 46,6%. B. 35,8%. C. 37,8%. D. 49,6%.

Câu 36. (Đề minh họa 2019) Điện phân (với các điện cực trơ, màng ngăn) dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 và NaCl bằng dòng điện có cường độ 2,68A. Sau thời gian 6h, tại anot thoát ra 4,48 lít khí (đktc). Thêm 20 gam bột sắt vào dung dịch sau điện phân, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của NO3 ) và 12,4 gam chất rắn gồm hai kim loại. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

A. 86,9. B. 77,5. C. 97,5. D. 68,1. Câu 37. (Đề minh họa 2019) Cho 61,25 gam tinh thể MSO4.5H2O vào 300 ml dung dịch NaCl 0,6M thu được dung dịch X. Tiến hành điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp, hiệu suất điện phân 100%, bỏ qua sự hòa tan của khí trong nước và sự bay hơi của nước) dung dịch X với cường độ dòng điện không đổi, trong thời gian t giây, thấy khối lượng catot tăng m gam, đồng thời ở anot thu được 0,15 mol khí. Nếu thời gian điện phân là 2t giây, tổng số mol khí thoát ra ở hai cực là 0,425 mol. Giá trị của m là

A. 13,44. B. 11,80. C. 12,80. D. 12,39. Câu 38. (Đề minh họa 2019) Cho a gam hỗn hợp X gồm Al, Al2O3, Mg, MgO, Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 (biết mX = 4,625mO) tác dụng hết với dung dịch Y gồm NaHSO4 và NaNO3, thu được dung dịch Z chỉ chứa b gam muối trung hòa 1,12 lít hỗn hợp khí T (đktc) gồm 2 khí không màu (trong đó có 1 khí hóa nâu trong không khí) có tỉ khối của T so với H2 bằng 6,6. Cho từ từ dung dịch KOH vào 1/2 dung dịch Z đến khi kết tủa lớn nhất thì dùng hết 0,21 mol KOH. Cho dung dịch BaCl2 vào một nửa dung dịch Z còn lại thu được 52,425 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị gần nhất của b là A. 48,9. B. 49,3. C. 59,8. D. 60,3. Câu 39. (Đề minh họa 2019) Tiến hành điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm CuSO4 và KCl bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi. Kết quả quá trình điện phân được ghi theo bảng sau:

Thời gian Catot (-)

Anot (+) t (giây) Khối lượng tăng 10,24 gam 2,24 lít hỗn hợp khí (đktc) 2t (giây)

Khối lượng tăng 15,36 gam V lít hỗn hợp khí (đktc) Nhận định nào sau đây đúng?

A. Giá trị của V là 4,480 lít.

B. Giá trị của m là 44,36 gam.

D. Giá trị của m là 43,08 gam. Câu 40. (Đề minh họa 2019) Trộn m gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Fe3O4, Cu và CuO (trong đó nguyên tố oxi chiếm 12,82% theo khối lượng hỗn hợp X) với 7,05 gam Cu(NO3)2, thu được hỗn hợp Y. Hoà tan hoàn toàn Y trong dung dich chứa đồng thời HCl; 0,05 mol KNO3 và 0,1 mol NaNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Z chỉ chứa muối clorua và 3,36 lít (đktc) hỗn hợp khí T gồm N2 và NO. Tỉ khối của T so với H2 là 14,667. Cho Z phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 dư, kết thúc các phản ứng thu được 56,375 gam kết tủa. Giá trị của m gầ hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 và 0,10 mol NaCl bằng dòng điện một chiều có cường độ 2,68A. Sau t (h), thì màu xanh của dung dịch mất đi và thu được dung dịch X. Dung dịch X hòa tan tối đa 1,92 gam Mg, sau phản ứng thu được 358,4 ml khí N2O (khí duy nhất thoát ra, ở đktc). Giá trị của t là

C. Giá trị của V là 4,928 lít.

A. 2,0h.

B. 3,0h.

C. 2,5h.

D. 1,5h. Câu 42. (Đề minh họa 2019) Cho 5,4 gam Mg vào 300 ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 12,8.

B. 9,6.

C. 14,4.

D. 11,4. Câu 43. (Đề minh họa 2019) Hỗn hợp X chứa Mg, Fe, Cu, FeO, Fe2O3, Fe3O4 và CuO, trong đó oxi chiếm 3,5% khối lượng. Đun nóng m gam X với 0,448 lít khí CO một thời gian thu được rắn Y và hỗn

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL
n nhất với giá trị nào sau đây? A. 30,5. B. 32,2. C. 33,3. D. 31,1. Câu 41. (Đề minh họa 2019) Điện phân (với điện cực trơ, màng ngăn) dung dịch chứa

hợp khí Z có tỷ khối hơi so với hiđro bằng 16. Hoà tan hết Y trong dung dịch chứa 1,3 mol HNO3, thu được dung dịch T chứa 84,72 gam muối và 2,688 lít hỗn hợp khí G chứa NO và N2. Biết G có tỷ khối hơi đối với hiđro bằng 89/6. Biết thể tích các khí đều đo ở đktc. Giá trị của m là A. 19,2. B. 12,8. C. 16,0. D. 32,0. Câu 44. (Đề minh họa 2019) Điện phân dung dịch chứa 11,7 gam NaCl và x gam Cu(NO3)2 (điện cực trơ, màng ngăn xốp) sau một thời gian thu được dung dịch X và khối lượng dung dịch giảm 25,5 gam. Cho thanh Mg (dư) vào dung dịch X đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng thanh Mg tăng 9,18 gam và thoát ra 0,56 lít khí NO, cô cạn dung dịch thu được m gam muối khan. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Dung dịch X có chứa NaOH. B. Giá trị của x là 94.

C. Khối lượng Mg phản ứng là 9,84 gam. D. Giá trị của m là 63,39. Câu 45. (Đề minh họa 2019) Cho 7,8 gam bột Zn vào 200 ml dung dịch AgNO3 1,0M. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được m gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của m là

A. 29,4. B. 21,6. C. 22,9. D. 10,8. Câu 46. (Đề minh họa 2019) Điện phân dung dịch X chứa đồng thời 0,04 mol HCl và a mol NaCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi, hiệu suất điện phân 100%) trong thời gian t giây thì thu được 1,344 lít hỗn hợp hai khí trên các điện cực trơ. Mặt khác, khi điện phân X trong thời gian 2t giây thì thu được 1,12 lít khí (đktc) hỗn hợp khí trên anot. Giá trị của a là A. 0,04. B. 0,02. C. 0,06. D. 0,01. Câu 47. (Đề minh họa 2019) Nung m gam hỗn hợp A gồm Mg, FeCO3, FeS và Cu(NO3)2 (trong đó phần trăm khối lượng oxi chiếm 47,818%) một thời gian, thu được chất rắn B (không chứa muối nitrat) và 11,144 lít hỗn hợp khí gồm CO2, NO2, O2, SO2. Hoà tan hết B với dung dịch HNO3 đặc nóng, dư (thấy có 0,67 mol HNO3 phản ứng), thu được dung dịch C và 3,136 lít hỗn hợp X gồm NO2 và CO2 (). Đem C2X/H d321/14  tác dụng hoàn toàn với dung dịch BaCl2 dư, thu được 2,33 gam kết tủa. Biết các khí đo ở đktc. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây là

A. 48. B. 33. C. 40. D. 42. Câu 48. (Đề minh họa 2019) Điện phân dung dịch X chứa a mol CuSO4 và 0,2 mol KCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây, thu được 2,464 lít khí ở anot (đktc). Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng thể tích khí thu được ở cả hai điện cực là 5,824 lít (đktc). Biết hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của a là

A. 0,26.

B. 0,15. C. 0,24. D. 0,18.

Câu 49. (Đề minh họa 2019) Cho m gam bột sắt vào 200 ml dung dịch HNO3 4M. Sau phản ứng hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và còn lại 1 gam bột sắt chưa tan. Giá trị của m là

A. 16,8.

B. 17,8. C. 15,0. D. 12,2.

Câu 50. (Đề minh họa 2019) Cho 2 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Fe và Zn tác dụng với dung dịch hỗn hợp chứa HCl và H2SO4 loãng dư, sau phản ứng thu 0,05 mol khí. Mặt khác, cho 2 gam hỗn hợp X tác dụng với Cl2 dư, sau phản ứng thu được 5,763 gam hỗn hợp muối khan. Phần trăm khối lượng Fe trong X là A. 16,8%. B. 8,4%. C. 22,4%. D. 19,2%. Câu 51. (Đề minh họa 2019) Hòa tan 31,76 gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl vào nước thu được 300 gam dung dịch X Điện phân dung dịch X (điện cực trơ, màng ngăn xốp) thì thu được 283,32 gam dung dịch Y (không còn màu xanh) và có V lít khí (đktc) thoát ra ở anot. Cho Y tác dụng với Mg dư thấy giải phóng 1,344 lít khí H2 (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, hiệu suất phản ứng điện phân bằng 100% (bỏ qua sự hòa tan khí trong nước và sự bay hơi của nước). Giá trị của V là A. 2,464. B. 2,520. C. 3,136. D. 2,688. Câu 52. (Đề minh họa 2019) Điện phân dung dịch chứa 14,28 gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl bằng dòng điện một chiều có cường độ 4A (điện cực trơ, có màng ngăn, hiệu suất 100%). Sau thời gian t giây thì ngừng điện phân, thu được dung dịch X (có pH < 7) và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí thoát ra ở cả hai điện cực, có tỉ khối so với He là 6,2. Bỏ qua sự hòa tan của khí trong nước và sự bay hơi của nước. Giá trị của t là

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

A. 5790. B. 6755. C. 7720. D. 8685.

Câu 53. (Đề minh họa 2019) Hòa tan hết 30,56 gam hỗn hợp gồm Mg, Fe3O4 và FeCO3 trong dung dịch chứa HCl và 0,24 mol HNO3, thấy thoát ra hỗn hợp khí X gồm CO2, NO và 0,08 mol N2O; đồng thời thu được dung dịch Y có khối lượng tăng 22,60 gam so với dung dịch ban đầu. Tỉ khối hơi của X so với He bằng 9,95. Cho dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch Y, thu được 0,03 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 239,66 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của Fe3O4 có trong hỗn hợp ban đầu là A. 32,04%. B. 39,27%. C. 38,62%. D. 37,96%.

Câu 54: (Đề minh họa 2019) Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa Mg, Mg(NO3)2, Fe, Fe2O3 và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa 0,1 mol HNO3 và 0,75 mol H2SO4 thu được dung dịch Y chỉ chứa (m + 67,58) gam hỗn hợp muối và 5,824 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm H2 và NO có tổng khối lượng là 3,04 gam. Cho Ba(OH)2 dư vào Y (không có không khí) thu được 223,23 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của Fe2O3 trong X gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 27%. B. 45%.

C. 38%. D. 33%.

Câu 55: (Đề minh họa 2019) Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm CuSO4 và FeCl3 vào nước thu được dung dịch X. Điện phân dung dịch X (với các điện cực trở) đến khi ở anot thoát ra 0,2 mol hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 bằng 30,625 thì dừng lại. Dung dịch thu được sau điện phân có chứa 2 muối có nồng độ mol bằng nhau. Giả sử hiệu suất điện phân là 100% khí sinh ra không tan trong nước. Giá trị của m là

A. 48,25. B. 64,25. C. 62,25. D. 56,25. Câu 56: (Đề minh họa 2019) Điện phân 600ml dung dịch X chứa NaCl 0,5M và CuSO4 a mol/l (điện cực trơ, màng ngăn xốp) thu được dung dịch Y có khối lượng giảm 24,25 gam so với khối lượng dung dịch X thì ngừng điện phân. Nhúng thanh sắt nặng 150 gam vào dung dịch Y đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lấy thanh kim loại ra, rửa sạch, làm khô cân được 150,4 gam (giả thiết toàn bộ kim loại tạo thành đều bám hết vào thanh sắt và không có sản phẩm khử của S+6 sinh ra). Biết hiệu suất điện phân 100%, bỏ qua sự hòa tan của khí trong nước. Giá trị của a là A. 1,00. B. 1,50. C. 0,50. D. 0,75. Câu 57: (Đề minh họa 2019) Hỗn hợp M gồm Al, Al2O3, Fe3O4, CuO, Fe và Cu, trong đó oxi chiếm 20,4255% khối lượng hỗn hợp. Cho 6,72 lít khí CO (đktc) đi qua 35,25 gam M nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn G và hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 18. Hòa tan hết toàn bộ G trong lượng dư dung dịch HNO3 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa m gam muối (không có muối NH4+) và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO và N2O. Tỉ khối của Z so với H2 là 16,75. Giá trị của m là A. 96,25. B. 117,95. C. 139,50. D. 80,75. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL
TIẾT Câu 1. Chọn A. - Vì dung dịch hòa tan được CuO nên dung dịch sau điện phân có chứa H+ (tức là tại anot nước đã điện phân). Ta có : HCuO n2n0,08mol  Tại catot Tại anot Cu2+ + 2e → Cu x mol 2x mol → x mol 2Cl → Cl2 + 2e 2y mol y mol 2y mol H2O → 4H+ + O2 + 4e 0,08 mol ← 0,02 mol → 0,08 mol Xét hỗn hợp khí ta có:                2 2 2 2 2 BT:e CClO u ClkhÝO 22x2y0,08x0,06mol n2n4n y0,02 ny0,02mol nn    4CuSO NaCl m160n58,5n11,94(g) Câu 2. Chọn C. - Khi nung hỗn hợp X thì : 32 2 2 BT:O O(trongY) Cu(NO) ONOn 6n 2(nn)0,6mol  
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL - Xét quá trình Y tác dụng với 1,3 mol HCl thì : (với và )2 2 4 HCl BHHO T:H NH n2(nn) n 0,02mol 4     2 HOO(trongY)nn 0,6mol  2H n0,01mol  - Hỗn hợp muối gồm Cu2+ (0,25 mol), Cl (1,3 mol), NH4+ (0,02 mol) và Mg2+ 2 4 2 Cl Cu BNH TDT Mg n2nn n 0,39mol 2      →       2 2 4muèi Mg Cu NH Cl m24n64n18n35,5n71,87(g) Câu 3. Chọn B. - Xét TH1: Dung dịch Y chứa Na2SO4 và NaOH - Quá trình: B0,02mol T:S 4 24 I23 2A,t?BT:N đpdd a CuSO:0,05molYNaSO:0,05molAlO NaCl:xmol NaOH:(x0,1)mol          + Ta có: 23NaOHAlO n2nx0,10,04x0,14mol   - Quá trình điện phân như sau: Catot: 2 2 2 CuCu2e;2HO2e2H2OH   0,05 0,05 a Anot: 2 2 22ClCl2e;2HO4e4HO   0,14 0,07 b + 222 222 BT:e CuHClO 3e HOCl 2a0,03It n2n2n4n n0,16molt7720(s)b96500n5.10 nn0,105           - Xét TH2: Dung dịch Y chứa Na2SO4 và H2SO4 - Quá trình: B0,02mol T:Na 4 24 I23 2A,t?BT:S 2 đpdd 4 CuSO:0,05mol NaSO:xmol Y AlO NaCl:2xmol HSO:(0,05x)mol          + Ta có:  Trường hợp này không thỏa mãn.2423 HSOAlO n3n0,05x0,12x0.    Câu 4. Chọn C. - Dung dịch Y gồm Fe3+, H+, Na+, NO3 và SO42- (dung dịch Y không chứa Fe2+, vì không tồn tại dung dịch cùng chứa Fe2+, H+ và NO3 ). - Khi cho dung dịch Y tác dụng với 0,135 mol Cu thì:        3 BT:e FCuNO e HNO (d­) n2n3n0,18mol n 4n0,12mol - Khi cho dung dịch Y tác dụng với Ba(OH)2 ta có: 3 4 4 Fe BaSONaHSO m107n nn 0,58mol 233     - Xét dung dịch Y, có: 2 3 3 4 BTDT NOSOFeHNa n2n(3nnn)0,08mol     3 2 3 4YNaFeHNOSO m23n56nn62n96n84,18(g)       4 3 2 BNaHSOHNO T:H H(d­) HO n nn n 0,31mol 2    - Xét hỗn hợp khí Z, có và . Mặt khác :2CO nxmol  NO n4xmol  -2 43 2 BTKL CONOXNaHSOHNOTHO 44n30nm120nnm18n44x4x.304,92(g)x0,03mol    Quay trở lại hỗn hợp rắn X, ta có: 33 32 3 2 BNOHNO T:N NO Fe(NO) FeCOCO nnn 0,080,120,16 n 0,02molvµn n0,03mol 2 2       
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL mà     4 3 2 34 34 NaHSOHNO CO ONO (trongoxit) H(d­) FeO FeO n nn2n4nn n n 0,01mol 4 8 34 3 32XFeOFeCOFe(NO) Fe X m232n116n180n %m .10037,33 m   Câu 5. Chọn B. Câu 6. Chọn A. - Ta có e(trao®æi) It n 0,34mol 96500  - Các quá trình điện phân diễn ra như sau : Tại catot Tại anot Cu2+ + 2e → Cu a mol 2a mol → a mol 2Cl → Cl2 + 2e 0,18 mol 0,09 mol 0,18 mol H2O → 4H+ + O2 + 4e 4b mol ← b mol → 4b mol - Xét khối lượng giảm sau điện phân ta có: 22 2 2 2 BT:e Cl O Cu Cu Oddgi¶m Cl 2a4b0,18 2a0,21 n4n2n 664a32b15,36b0,06 4n32nm 71n                 - Dung dịch sau điện phân chứa: Na+, H+ (0,24 mol) và NO3 (0,5 mol) và Cu2+ (0,04 mol) - Khi cho dung dịch sau điện phân tác dụng với Fe dư thì: 2 TGKL H Fegi¶m CCuFe u 3n m 8.56nM4,72(g)     mà  Fe(ban®Çu)r¾nm m4,72m0,75m4,72m18,88(g) Câu 7. Chọn B.  0 2 amolbmol 0,5amolbmol 324 Ba(OH) nt 2 2 4 23 14 0,24(g)XdungdÞchhçnhîp dungdÞchY 69,52(g)r¾nkhan NO:0,12mol Fe,CuNaNO,HSO Na,Fe,Cu,SO kÕttñaFeO,CuO,BaSO         - Ta có 24 24 NHSO O HSO Y 24 4n n n 0,24molV 20,4(l) [HSO]    - Xét 69,52 gam hỗn hợp rắn khan ta được hệ sau: 23 4 Fe CuX FeO CuOr¾nkhan BaSO 56n64nm 56a64b10,24a0,08 160n80nm 233n 80a80b13,6b0,09             - Xét dung dịch Y có    3 243NO FeCu FFe(SO) e n3n(2n2n)0,02molC 0,025M Câu 8. Chọn B. - Gọi số mol NaCl và Cu(NO3)2 lần lượt là x và y. Quá trình điện phân diễn ra như sau: Tại catot Tại anot   2 y2y y Cu2eCu  2 2 2a a 2HO2eH2OH   2 x 0x ,5x 2ClCl2e
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL - Lập hệ sau: 32 22 2 22 NaClCu(NO) ClH BT:e CHCl u 58,5n188n53,958,5x188y53,9x0,6mol n1,5n 0,5x1,5ay0,1mol 22y2axa0,2mol n2n2n                    Câu A. Đúng , e tn.965000,69650011580(s)3h13p 55     B. Khi t = 11966s thì quá trình điện phân xảy ra như sau : Tại catot Tại anot Cu2+ + 2e → Cu 0,1 0,2 0,1 H2O + 2e → H2 + 2OH 0,42 0,21 2Cl → Cl2 + 2e 0,6 0,3 0,6 H2O → 4 H+ + 4e + O2 0,02 0,005 Vậy mgiảm = → B sai. 222 CuHClO mmmm28,28(g)  C. Đúng, Cu Cu n0,1molm6,4(g)  D. Đúng. Tỉ lệ mol của NaCl và CuSO4 là x : y = 6 : 1. Câu 9. Chọn B. - Xét hỗn hợp kết tủa ta có : AgCl AgClHCl Ag m143,5nnn1,15moln 0,075mol 108     - Khi cho Y tác dụng với AgNO3 dư ta được : 2 BT:e FAgNO e nn3n0,15mol   - Xét dụng dung dịch Y ta có : 2 3 BTDT ClH Fe Fe nn2n n 0,25mol 3      - Xét hỗn hợp rắn X ta được : . Theo đề ta có hệ sau :2 3 32 NONOHNO Fe(NO) nnn n 0,06mol 2                34 32 2 3 334 4 32 Fe FeO X Fe(NO) Fe BT:Fe FFeO eFeOFFe(NO) e Fe 56n232nm180n 25,44 n0,04mol nn0,1mol 3nnnn 0,34  Fe %n20% Câu 10. Chọn A. Câu 11. Chọn B. - Giả sử số mol KCl trong X là 1 mol, khi đó quá trình điện phân xảy ra như sau : Tại catot Tại anot Cu2+ + 2e → Cu a mol → 2a mol 2H2O + 2e → 2OH + H2 2b mol → b mol 2Cl → Cl2 + 2e 1 mol 0,5 mol - Theo đề bài ta có : 2 2 2 BT:e CuHCl Cl H 22a2b1a0,375mol n2nn n4b0,5b0,125mol 4n             - Vậy hỗn hợp X gồm CuSO4 (0,375 mol) và KCl (1 mol)    4CuSO %0,375.160 m .10044,61% 0,375.1601.74,5 Câu 12. Chọn A. - Dung dịch Y gồm Cu2+ (0,12 mol), Mg2+ (0,1 mol), Al3+ (0,1 mol), H+(dư) (0,11 mol), SO42- (0,15 mol) và Cl (0,55 mol). - Khi cho dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,6M vào Y đến khi thu được khối lượng kết tủa lớn nhất thì ta xét hai trường hợp sau :

- TH1 : BaSO k tủa c c đạ

+ Khi đó 2242Ba(OH)SBa(OH) n0,15moln6.n 0,9mol

+ Nhận thấ hỗ k (0,15 mol), Cu(OH)2 (0,12 mol) Mg(OH)2 (0,1 mol).

+ Khi nung hỗn hợ k 233n80n40n48,55(g)

- TH2 : Al(OH) kết tủa c c đạ

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL
4
ết
ư
i.
NaOH
On
  
y nên trong
n hợp
ết tủa chỉ chứa BaSO42 2 3OHH(d­)Mg Cu Alnn2n2n4n    
p
ết tủa thì :    4r¾nkhan BaSO CuO MgOm
3
ư
i. + Khi đó mol2 2 3 2 OBa(OH)NaOH HH(d­)Mg Cu Al nn2n2n3n2n n0,85      x.0,1.2x.0,60,85x1,065mol   Kết tủa gồm BaSO4 (0,1065 mol), Mg(OH)2 (0,1 mol), Cu(OH)2 (0,12 mol) và Al(OH)3 (0,1 mol) + Khi nung hỗn hợp kết tủa thì : 4 23r¾nkhan BaSO CuO MgO AlOm 233n80n40n102n43,45625(g)    Vậy khối lượng rắn khan cực đại là 48,55 gam Câu 13. Chọn B. Ta có: e It n0,34mol F  TaCucatot: 2+ + 2e → Cu 0,15 0,3 0,15 2H2O + 2e  H2 + 2OH 0,04  0,02  0,04 Tại 2Clanot:→ Cl2 + 2e x  2x H2O → 4H+ + O2 + 4e 4y y  4y Ta có: 2 BT:e CuH 2x0,05 x4y0,34 7y0,06 1x32y15,11mm5,47          Dung dịch sau khi điện phân gồm H+ dư (0,2 mol), NO3– (0,3 mol), Na+. Để hoà tan tối đa với Fe thì Fe lên Fe2+ BT:e H FeNO Fe n 2n3n3.0,075molm4,2(g) 4    Câu 14. Chọn C. - Quá trình:          3 d02 ,45mol 0,15mol0,05mol HNO 23 43 2 32,8(g)hh 10,2molhhkhÝ 22,7(g)muèi 0,3mol hçnhîpkhÝZgåmCOvµCO Mg,Fe,O r¾nY Mg,Fe,NH,NONO,NO CO X - Ta có: = nOpư = 0,15 mol  nO dư (Y) = nO (X) – nOpư = 0,3 mol2 2 2 CO(Z)CO CO CO(Z)CO nn0,3 n 28n44n10,8       2 4 4 BT:e FeMgNONONO(Y) H NH3n2n3n8n8n2n1,458n    4 3 4 33 4 4 NYKL HNO NH BTDT FeMg NNO ONH NH 18n62nmm97,1 n0,0125 nn1,5625 n3n2n1,458n               342 3 BT:N HNONNONO HNO nnnnn1,825mol   Câu 15. Chọn C. Rắn X gồm 2 2 CO 23 HO Bn0,2mol aO:xmol153x106y18,84x0,04 NaCO:ymol259x168y30,52y0,12n0,16mol                   Hoà tan X vào nước, dung dịch Z chứa NaOH (0,08 mol) và Na2CO3 dư (0,08 mol).
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Trong 1/2 hỗn hợp Y có. Các phản ứng xảy ra như sau: 2 2 CO:0,1mol HO:0,08mol    CO2 + NaOH  NaHCO3 CO2 + Na2CO3 + H2O  2NaHCO3 Dựa vào pt trên ta suy ra NaHCO3 (0,12 mol) và Na2CO3 còn dư (0,06 mol)  mT = 16,44 (g) Câu 16. Chọn D. - Xét trường hợp dung dịch Y chứa 2 chất tan là NaOH và NaCl. Quá trình điện phân diễn ra như sau : TạiFecatot: 2+ + 2e → Fe x ← 2x → x 2H2O + 2e → 2OH + H2 2y → 2y y Tại2ClAnot: → Cl2 + 2e (2x + 2y) (x + y) ← (2x + 2y) - Từ phương trình: 2 42 3 Al3HONaOHNa[Al(OH)]H 2   suy ra OAl H nn0,02y0,01mol  - Khối lượng dung dịch giảm: 22 ClH 56x71n2n4,54x0,03mol  X: 32 2 BT:e AAgFeCl2gNO BT:Cl AgClFeClNaCl Fnn0,03 eCl:0,03mol NaCl:0,06mol n2nn0,12          m = 20,46gam Câu 17. Chọn D. - Quá trình:   3 24 HNO32 43 2 10,26mol0,04mol 29,4(g)ddY HSO322 m42 gamX 10,7mol 04(g)ddZ Fe,Mg,NH,NONO,NO(1) Fe, Fe,Mg,O Mg,SOSO(2)           2 2 43 BSONONO T:echovà(1)(2) NHNO 2n3n8n n 0,0375mol 8    + Gọi T là hỗn hợp muối chứa Fe(NO3)2 và Mg(NO3)2 suy ra: 43TYNHNO mmm126,4gam   + Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng + bảo toàn điện tích cho hỗn hợp T và Z ta có: 2 34 2 34 TZ NOSO NOSO 2mm126,4104 nn 0,8mol 2MM26296    + Xét quá trình (2): 2 22424 BT:SBT:H HOHSOSOSO nnnn1,5mol  24 22 BTKL XHSOZSOHO mmmmmm28,8gam  Câu 18. Chọn C. Thời gian (s) Tại catot Tại anot t (s) Cu2+ + 2e → Cu 2Cl → 2e + Cl2 2H2O → 4e + 4H+ + O2 1,5t (s) Cu2+ + 2e → Cu 0,1 0,1 0,1 2H+ + 2e → H2 2Cl → 2e + Cl2 2H2O → 4e + 4H+ + O2 - Xét quá trình điện phân tại 1,5t (s) ta có : 4 4 hçnhîp CuSO CuSOCu KCl m 160n nn0,1moln 0,12mol 74,5   - Vậy dung dịch Y gồm SO42-(0,1 mol), K+ (0,12 mol) và H+
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL 2 4 BTDT H SO K n2nn0,08mol    - Cho Y tác dụng với Al2O3 thì : 23 23 H AlO AlO n0,08 n 6m1,36(g) 6   - Xét quá trình điện phân tại t (s), gọi a là số mol O2 tạo thành theo đề bài ta có : 2 2O Cl CudungdÞchgi¶m32n71n64nm 32a71.0,0664(0,060,5a)9,7a0,025mol    - Vậy 2 2 etrao®æi O eCl trao®æi n.96500 n 4n2n0,16molt 53088(s)   Câu 19. Chọn A. - Gọi a, b và c lần lượt là số mol của Mg, Fe3O4 và Fe(NO3)2 - Cho 8,66 gam X tác dụng với dung dịch hỗn hợp HCl và HNO3 thì : + Hỗn hợp khí Y gồm NO (0,035 mol) và H2 (0,015 mol). + Xét dung dịch Y ta có: 3 2 34 4 HClHNO NOH O(trongX) FeO NH nn4n2n2n 0,398n n 0,0390,8b 10 10      - Cho Y tác dụng với NaOH, lọc kết tủa đun nóng thu được 10,4 gam hỗn hợp rắn gồm MgO (a mol) và Fe2O3 (1,5b + 0,5c) mol. Từ dữ kiện đề bài ta có hệ sau : 34 32 23 32 3 4 Mg FeO Fe(NO) X MgO FeO r¾n BT:N Fe(NO)HNONNO H 24n232n180n m 24a232b180c8,66 a0,2 40n160nm 40a160(1,5b0,5c)10,4b0,005 0,8b2c0,034 2c0,015 n nnn                       - Suy ra . Khi cho dung dịch Y tác dụng với lượng dư dung dịch với AgNO3 thì: 4NH n0,035mol  34 32 2 4 BT:e Ag MgFeOFe(NO) NOH NAgClHCl Hn2nnn 3n2n10n0,005molvµnn0,52mol    → Vậy  Ag AgCl m108n143,5n75,16(g) Câu 20. Chọn C. - Ta có : .etrao®æi It n 0,24mol 96500  Quá trình điện phân xảy ra như sau : Tại catot Tại anot Cu2+ + 2e → Cu x 0,24 → 0,12 2Cl → Cl2 + 2e 0,12 → 0,06 0,12 2H2O → 4H+ + 4e + O2 0,12 ← 0,12 → 0,04 - Vậy trong dung dịch sau điện phân gồm Cu2+ (0,08 mol), H+ (0,12 mol) và SO42-. - Khi cho Mg tác dụng với dung dịch sau điện phân thì : 2 H Mg(t¨ng) CuMg CMg u n 0,12 m n.M 2.M0,08.40.241,76(g) 2      Câu 21. Chọn A. - Chất rắn Z là MgO: 0,11 mol - Khi cho dung dịch Y phản ứng với NaOH thì: dư =3HNOn 2NaOHMg(OH) n2n0,075mol  - Dung dịch Y chứa Mg(NO3)2; NaNO3 và HNO3 dư. - Khi cho dung dịch X phản ứng với HNO3 thì: BT:e NO Mg 3n n0,03mol 2 
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL mà pư - - nNO = 0,1 molBT:Mg MgO(X)MgO(Z)Mg nnn0,08mol   3NaNOn 3HNOn 32Mg(NO)2n 3NaNO XMgOMg n m40n24n627,02(g) 2    Câu 22. Chọn C. - Theo đề bài ta có : O(trongX) 0,25157.19,08 n 0,3mol 16   - Khi cho dung dịch tác dụng với NaOH dư ta được : 2 2MMg(OH) g nn 0,34mol  - Xét dung dịch Y có 3 2 2 4 4 2 2 44 4 BTDT AAl l NH SO Na Mg ANH l NY H SO Na Mg 3nn2nn2n0,64 n0,2mol 2n0,04mol 7n18nm96n23n24n6,12                   - Quy đổi hỗn hợp rắn X thành Mg, Al, O và C. Xét hỗn hợp rắn X ta có 3 X Mg Al BO T:C MgCOC m24n27n16n n n 0,06mol 12   - Quay lại hỗn hợp rắn X với Al, Al2O3, Mg và MgCO3 có : 2 3MgMMgCO g nnn 0,28mol  3 23 3 23 BO(trongX)MgCO T:O AlO AlAAlO l n 3n n 0,04molnn2n0,12mol 3     - Xét hỗn hợp khí Z ta có : 2 2 2 2 2 2 CONO NO CO H H nn2yn2yn2y0,06nymol n y     - Xét toàn bộ quá trình phản ứng của X với dung dịch chứa 1,32 mol NaHSO4 và x mol HNO3 có: 4 3 42 2 NaHSOHNO NHBH T:H HO n n4n2n n 20,5xy0,58     3 4 2 BTKL HNO NaHSO YZ HOm63n120n mm18n   19,0863x1201,32171,3690y18(0,5xy0,58)54x72y4,32(1)    2 43 BT:N NONHNO H 2nnn 2(2y0,06)0,04xx4y0,08(2)   - Giải hệ (1) và (2) ta được : vàx0,16  y=0,06 Câu 23. Chọn A. - Quá trình:        nZn 2 3 3 3 (d­) m4,16(g) (g)0,04mol ddY ddsaup­5,82(g)r¾nZ Cu,FeAgNOr¾nXR,NO Zn,NOZn,R (với R là Fe2+ hoặc là Fe2+ và Cu2+…) - Dung dịch sau phản ứng chứa 3 332 BNO TDT NAgNO O Zn n nn0,04moln0,02mol 2     2 BT:Zn Zn(d­)Zn(ban®Çu) Rr¾nZZn(dZ) n nm 65n3,9mmm1,92gam   BTKL Fe,Cur¾nXR kAg imlo¹immm108n1,76gam Câu 24. Chọn D. - Trong thời gian t (s): TạiCucatot: 2+ + 2e → Cu e(t) n0,068mol Tại2Clanot: + 2e → Cl2 0,012 0,012 0,006 2H2O + 4e → 4H+ + O2 0,056  0,014

-

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL
Trong thời gian 2t (s): TạiCucatot: 2+ + 2e → Cu 0,05  0,1 2H2O + 2e → 2OH + H2 0,036  0,018 Tại2Clanot: + 2e → Cl2 0,012 0,012 0,006 2H2O + 4e → 4H+ + O2 0,124 → 0,031 2 22H OCl n0,055(nn)0,018mol  e(2t) n0,136mol Vậy x = 0,25 M. Câu 25. Chọn D. - Quá trình điện phân: Catot Fe3+ + 1e → Fe2+ 0,4 0,4 0,4 Cu2+ + 2e → Cu 0,6 1,2 0,4 Atot 2Cl → 2e + Cl2 1,2 1,2 0,6 H2O → 4e + O2 + 4H+ 0,8 0,2 0,8 - Vì trong quá trình điện phân không màng ngăn nên ion H+ sẽ bị dịch chuyển sang catot và thực hiện quá trình điện phân tại đó: 2H+ + 2e → H2 với BT:e Heanot (catot) nn1,60,4mol    - Dung dịch sau phản ứng tại thời điểm này có chứa: 2 3 Fe:0,4molNO:1,2mol H:0,80,40,4ol và m        - Ta có: mdd giảm =H NO n n0,1mol 4    222 CuClOHNO mmmmm91,2(g)  Câu 26. Chọn B. Câu 27. Chọn C. Thời điểm Tại catot Tại anot - Tại t (s) 2 2 2 M2eM HO2eH2OH   2 0,18mol 0,09mol 2 2 2Cl Cl2e 2HO4H4eO    - Tại 2t (s) 2 2 2 M2eM HO2eH2OH   2 0,18mol 0,09mol 2 2 2Cl Cl2e 2HO4H4eO    * Xét quá trình điện phân tại thời điểm t (s): - Ta có:    2 2 2 2O Cl Cl eO trao®æin0,1n0,01moln 2n4n0,22mol * Xét quá trình điện phân tại thời điểm 2t (s) - Ta có: etrao®æin 20,220,44mol - Tại anot :   2 etrao®æiCl O n 2n n 0,065mol 4 + Tại catot :   2 2 2H ClO n0,325nn0,17mol  2BH T:e M 0,442n n 0,05mol 2 - Xét muối ta có:     42 42 n7 MSOnHOM MSOnHO 14,35 n n0,05molM 287 0M65(Zn) ,05 Vậy tại thời điểm t (s) thì tại catot tăng là 3.25 gam. Câu 28. Chọn C.

- Tại thời điểm t = z (s) có khí Cl2 (0,04 mol); O2 (x mol) thoát ra ở anot và H2 (y mol) ở catot

+ Ta có: x + y = 0,145 – 0,04

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL - Quy đổi hỗn hợp Y thành Fe và O. Khi cho Y tác dụng với dung dịch HNO3 dư thì 2 Fe OY Fe O Fe FeO NONO FeO O 56n16nm 56n16n6,96n0,1mol 3n2n3nn 3n2n0,13n0,085mol             - Theo đề ta có 34 FeOFeOFe n3nna3.3a0,1a0,01mol  Vậy   34X FeO FeO m72n232n7,68(g) Câu 29. Chọn B. * Xét phần 1 : - Khi cho P1 tác dụng với dung dịch NaOH thì: 23 AlOAlNaOH 2nnn0,17mol(*) mà   1 23 23 P Alr¾nkh«ngtan O O(trongAlO) AlO m27nm n n 0,105moln 0,045mol 16 3   2 (*) Al H Al n0,08moln1,5n0,12mol * Xét phần 2 : - Cho P2 tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 (0,4 mol) và HNO3 (x mol) + Ta có:    2n 2 4 4 muèikhan AlCu,Fe SO NH m 27nm 96n n 0,01mol 18 24 3 2 4 2 HSOHNO H BNH T:H HO 2nn2n4n n 2(0,360,5x)mol    - Xét hỗn hợp khí Z, gọi y là số mol của N2O ta có :  2ZH nn0,12mol   2 2 NOZHNO nnnn(0,1y)mol 3 2 4 BT:N HNONONONH nn2nn x0,1y2y0,01(1)  2 24 3 2 2 2 BTKL P HSO HNO muèikhan NO NOH HOm98n63nm 30n44n2n18n     12,7598.0,463x49,1730(0,1y)44y2.0,0218.(0,360,5x)54x14y6,74(2)     - Giải hệ (1) và (2) ta được:  3HNO nx0,13mol Câu 30. Chọn D. Câu 31. Chọn A. - Tại thời điểm t = x (s) chỉ có khí Cl2 thoát ra ở anot với 2Cl n0,04mol  - Tại thời điểm t = y (s) có khí Cl2, O2 thoát ra ở anot với . Lúc này ở bên catot2 2OCl n0,07n0,03mol   Cu bị điện phân hết  22 CuClO nn2n0,1mol 
(1) và 4x + 0,04.2 = 2y + 0,1.2.BT:e  + Từ (1), (2) ta tính được: y = 0,05. Vậy z = 5790(s) Câu 32. Chọn C. - Hỗn hợp X gồm Mg (0,1 mol); Al (0,1 mol); Fe (0,05 mol). - Vì dung dịch Y chỉ chứa muối clorua nên hết3NO 4NH n(x0,11)mol   - Dung dịch Y chứa Mg2+ (0,1 mol); Al3+ (0,1 mol); K+ (x mol); Cl (0,815 mol); NH4+ (x – 0,11 mol) Fe2+ (y mol) và Fe3+ (z mol). - Ta có: BT:Fe BTDT(Y) BT:e yz0,05 2y0,02 x2y3z0,425z0,03 8x2y3z1,05        
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL - Khi cho Y tác dụng với AgNO3 dư thì: 2AgFe AgClCl nn0,02mol m119,1125(g)nn0,815mol        Câu 33. Chọn A. - Quá trình 1:        a0,5bmolamolamolbmol mol a0,5bmol mol bmol 2 2 24 4 2 X m(g)muèiY CuO,NaOHHCl,HSOCu,Na,Cl,SOHO BTDT(Y) 2b 3a2ba(*) 3  mà muèi m87a83,5bm141,5b(1) + Dung dịch thu được sau khi điện phân Y tác dụng với Fe được rắn Z chứa hai kim loại vậy trong dung dịch sau điện phân còn Cu2+ . - Xét TH1 : Dung dịch sau điện phân có chứa H+(tức là nước tại anot đã điện phân). Tại catot Tại anot Cu2+ + 2e → Cu x → 2x x 2Cl → Cl2 + 2e b → 0,5b b 2H2O → 4H+ + 4e + O2 2x – b ← 2x – b → 0,5x – 0,25b    2 2ddgi¶m Cu(®p) O Clm 64n32n71n20,22580x27,5b20,225(2) - Quá trình 2:   (0,5bmol ax)molamol(2xb)mol 2 2 2 2 4 4 2 m(g) dungdÞchZ d0,9675m(g)r¾n ungdÞchs¶nphÈm FeCu,Na,H,SOFe,Na,SOHCu,Fe       2 TGKL H(*) CFer¾n u(Z) n 5100b 68n mm28(2xb)8(ax)0,0326m64x 20,0326m(3) 3        - Giải hệ gồm (1), (2) và (3) ta được: x = 0,16 mol ; b = 0,27 mol và m = 38,19 gam. Vậy ne(trao đổi) = e n.96500 2x0,32molt11522(s) I    (Không xét các trường hợp còn lại) Câu 34. Chọn C. - Dung dịch Y gồm Mg(NO3)2 và Cu(NO3)2 dư (x mol). - Khi nhúng thanh Fe vào dung dịch Y thì: tăng m(6456)x108,4x0,2mol   - Hỗn hợp rắn X gồm Ag (0,5 mol); Cu (0,4 mol) và nMg dư = XAgCum108n64n 0,05mol 24   nMg ban đầu = + nMg dư = 0,7 mol.2 CuAgn0,5n   - Khi cho Mg tác dụng với HNO3 đặc nóng thì: 4 NMg H 2 nn0,175mol 8   mmuối trong Z = 32 43Mg(NO)NHNO 148n80n117,6(g)   Câu 35. Chọn C. - Khi cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 thì 2 AgCl Ag FNOAg e m143,5n n 0,009moln3nn0,036mol 108      - Xét dung dịch Y ta có HNO (d­) n4n0,036mol  2 3 BTDT Cl Fe H chÊttan(trongY) FFe e H Cl n2nn n 0,064molm 356nn35,5n16,286(g)        

Chất rắn gồm Fe dư và Cu  20 – 56(0,15 + a) + 64a = 12,4  a = 0,1 Dung dịch ban đầu gồm NaCl (0,2 mol) và Cu(NO3)2 (0,4 mol)  m = 86,9 (g)

Câu 37. Chọn D.

Tại thời điểm t (s) ta có: 2 2OCl e(1) n0,15n0,06moln0,42mol  ại thời điểm 2t (s) ta có: 2 2 2 HO H e(2) nn0,4250,09n0,17mol n0,84mol2.0,094n0,84n0,165mol MSO5H e M M 0,840,17.2 0,42

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL - Xét quá trình hòa tan hỗn hợp X ta có : 3 2 HNOHClH(dB) T:H HO nnn n 0,144mol 2    3 2 BTKL ZX HCl HNO HOY mm36,5n63n18nm1,072(g)   + Xét hỗn hợp khí Z ta có: 2 2 3 32 22 NONO NO BNONOHNO T:N Fe(NO) NNO O NO nn0,032 n0,024mol n2nn n 0,008mol 3n0,008mol 0n44n1,072 2             - Xét hỗn hợp X ta có        3n 4 32 334 4 32 FeFeO Fe(NO) FFe e Fe FFeO e FeO X Fe(NO) n3nnn n0,05mol %m37,39% 5n0,014mol 6n232nm180n Câu 36. Chọn A. Ta có e(trao®æi) It n 0,6mol 96500  Tại anot: 22 2 22 2 ClO Cl BT:e CO lO n2n0,2n0,1mol 2n0,1mol n4n0,6      Dung dịch sau điện phân chứa: Na+, H+ (0,4 mol) và Cu2+ (a mol) Khi cho dung dịch sau điện phân tác dụng với Fe dư thì: nFe dư = 2 H Cu 3n n0,15a 8   
 
T
22
O O
        42 B
T: O
n20,25molM245M59m.5912,39(g) 2      Câu 38. Chọn D. Hỗn hợp khí gồm H2 (0,03 mol) và NO (0,02 mol) Dung dịch Z chứa Al3+, Mg2+, Fe3+, NH4+, Na+ và SO42–Khi cho BaCl2 vào dung dịch Z thì: 2 4 44 SNaHSOBaSO O nnn0,45mol   Khi cho KOH tới dư vào dung dịch Z thì: 3 23 4AlMgFeNH 3n2n3nn0,42      Áp dụng bảo toàn điện tích trong dung dịch Z ta được: 3NNaNO a n0,48moln0,03mol    3 2 444 BT:N BT:H NaNONO NHONaHSO H NH nnn0,01moln0,5n2n0,205mol      Sử dụng bảo toàn nguyên tố O, ta tính được: m = 8,51 (g) Tiếp tục sử dụng bảo toàn khối lượng thì giá trị b cần tìm là 60,71(g) Câu 39. Chọn B.
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL 2 2t(s) 4e 2t(s) 2 2 2 Anot:Cl(amol);O(bmol) Cab0,1a0,04Catot:Cu(0,16mol)n0,32 uSO 2a4b0,32b0,06 KCl Anot:Cl(0,04mol);O(xmol) Catot:Cu(0,24mol);H                 Tại thời điểm là ta có:2t(s)e n0,64x0,14V4,03(l) 2 và m = 4 CuSOKCl m44,36(g)  m Câu 40. Chọn D. Cho hỗn hợp rắn Y tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm HCl (a), KNO3 (0,05) và NaNO3 (0,1). + Theo đề bài ta có 3 3 32 42 BT:N KNONaNO Cu(NO) NNNO H nnn2n 2nn0,025mol   2 42HCl O N NNO H n2n10n12n10na0,016025m1,25(1)    Cho dung dịch Z tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 + Xét dung dịch sau phản ứng chứa Ba2+, Na+ (0,1 mol), K+ (0,05 mol), Cl (a mol) + Áp dung BTĐT cho dung dịch sau phản ứng ta có 2Ba ClKNa n0,5(nnn)0,5a0,075     + Xét hỗn hợp kết tủa ta có 2 4OBa(OH) H(trongkÕttña) NHn 2n na0,175   nM OH mm17n56,3750,8718m0,03756417(a0,175)0,8718m17a56,95(2)       Giải hệ (1) và (2) ta có  m31,2(g) Câu 41. Chọn B. Dung dịch X chứa NaNO3 (0,1 mol) và HNO3. Khi cho Mg tác dụng với X thì: 2 3 42 4 BMgNO T:e HNO NNO H NH 2n8n n80,004n10(nn)0,2mol    32 BT:N Cu(NO) e 0,10,2 n 0,15moln0,3molt3h 2       Câu 42. Chọn D. Câu 43. Chọn C. Hỗn hợp Z gồm hai khí CO và CO2 với tỉ lệ: 2 2 CO CO CO n1 n0,005mol n3  mà (1) vàO(X) O(Y) 0,035m0,035m n n 0,005 16 16   KL mm0,035m0,965m   Hỗn hợp khí G chứa NO (0,1 mol) và N2 (0,02 mol) Ta có: (2)3 2 4 4HNONON O(Y) NO(Y) H NH n4n12n10n2n10n2n0,66      và m muối = mKL + = (3)3 4NONH62n80n 4 4NO(Y) H NH 0,965m62.(0,58n2n)80n84,72     Từ (1), (2), (3) suy ra: m = 16 (g) Câu 44. Chọn D. Tại anot có khí Cl2 (0,1 mol) và O2 (a mol) và tại catot có kim loại Cu (b mol) Ta có: BT:e0a0,075 ,1.24a2b 0b0,25 ,17132a64b25,5     Dung dịch X có chứa H+ (0,3 mol), Cu2+ dư (c mol), Na+, NO3
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Khi cho Mg tác dụng với X thì: 4 4 4 BT:e Mg NMg H NH MNH g 2n2c0,025.38nn0,4175 0,025.410n0,3 c0,3 6n0,02 4c24n9,18               A. Sai, Dung dịch X không chứa NaOH. B. Sai, Giá trị của x là 103,4 gam. C. Sai, Khối lượng Mg phản ứng là 10,02 gam. D. Đúng, Dung dịch muối thu được là Mg(NO3)2, NH4NO3  m = 63,39 gam. Câu 45. Chọn C. Câu 46. Chọn A. Tại thời điểm t (s): 2 Be(1) T:e 2 Hxy0,06 :xmol Cxy0,03n0,06mol l:ymol2x2y        Tại thời điểm 2t (s): 2 e(2) BT:e 2 Ozt0,05 :tmol z0,04n0,12molCa0,04 l:zmol2t0,01 z4t0,12            Câu 47. Chọn D. Quá trình 1:     0t 3 32 xy m0,4975mol (g) 222 A hçnhîp 2 r¾nB Mg,FeCO,FeS,Cu(NO) Mg,MgO,FeS,FeO,CCO,NO,O,SO uO Hỗn hợp khí X gồm CO2 (0,01 mol) và NO2 (0,13 mol) Khi cho B tác dụng với HNO3 thì: 3 2 BT:H HNO HO n n 0,335mol 2  mà332 BT:N NHNONO(X) O nnn0,54mol  2 44 SBaSO O nn0,01   2 222 43 3 BT:O O(B)SCONOHOHNO ONO n4n3n2(nn)n3n0,265mol   + Từ quá trình (1) 2222 BT:O O(A)O(B)CONOOSO nn2(nnnn)1,26mol  với O(A) O(A) A A 16n %m 100m42,16(g) m   Câu 48. Chọn B. Tại thời điểm t (s) thì tại anot: 2 2Cl O e(1) n0,1moln0,01moln0,24mol    Tại thời điểm 2t (s) thì tại anot: 2 2 BT:e e(2) O H n0,48moln0,07moln0,09mol    2 BT:e CuH Cu 2n2n0,48na0,15mol  Câu 49. Chọn B. Câu 50. Chọn B. Tại 2 3 Ba(OH) OHHAl NaOH n0,03mol V0,03(l) nn4n2x8y0,12 n0,06mol        Tại 2 2 2 4 Ba(OH) BaSO NaOH n0,05mol V0,03(l) nnx3y0,05 n0,1mol       Từ (1), (2) suy ra tỉ lệ x : y = 2 : 1 Câu 51. Chọn C. Dung dịch Y chứa H+ với ban đầu:2HH n2n0,12molH     22 2HO H0,122nn0,030,5n  Khối lượng dung dịch giảm: (1)22CukCuClH hí mm300283,3216,6864n71n18n15,72  

Vì có H2 sinh ra nên hết3NO 323 BT:N BT:O NFeO O(X) n0,05moln0,05mol 

Dung dịch Y chứa Mn+, NH4+, SO42- n BTDT M nn1,44 Kết tủa thu được

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL (2) và (3)2 BT:e Cu Cl2n0,122n 2CuCl 160n117n31,76   Từ (1), (2), (3) suy ra: 2 2 2Cu Cl H O n0,14mol;n0,08mol;n0,06moln0,06mol     Vậy V = 3,136 lít. Câu 52. Chọn C. Đặt:   4 2 2 CuSOH NaClO 160a58,5b14,28 Ba0,06 Te:2a2cb4d na;nc b0,08n0,5bcd0,2 nb;nd c0,1 0,5b.712c32d6,2d0,06 40,5bcd                  BTe e 0,32.96500n2a2cb4d0,32t 7720s 4   Câu 53. Chọn D. Khối lượng dung dịch tăng: (1)2X CONO 30,56m22,644n30n4,44   và (2). Từ (1), (2) có:2 X X CONO X m n0,2nn0,12 M  2 CONO nn0,06mol  . Khi đó: 24x + 232y + 0,06.116 = 30,56 (1)3FeCO n0,06mol 4 BT:N NH n0,02mol   Ta có: 2 2 34 43 HCONONOO(FeO)HClHNOHCl NH n10n2n4n10n2nnnn1,248y     Kết tủa thu được gồm AgCl (1,24 + 8y) và Ag (z mol)  143,5.(1,24 + 8y) + 108z = 239,66 (2) BT:e2xy0,060,09.30,08.80,02.8z(3)  Từ (1), (2), (3) suy ra: x = 0,5; y = 0,05; z = 0,04  34FeO %m37,96%  Câu 54. Chọn A. Hỗn hợp khí Z gồm H2 (0,17 mol) và NO (0,09 mol) Khi cho X tác dụng với axit thì: 2 4 BTKL BT;H HO NH n0,51moln0,06mol  
gồm BaSO4 (0,75 mol) và M(OH)n  0,75.233 + mM + 17.1,44 = 223,23  mM = 24 Vậy mX = mM + 323 NO(FeO) O mm29,5(g)   23FeO %m27,11%  Câu 55. Chọn B. Khi thoát ra tại anot gồm Cl2 (0,15 mol) và O2 (0,05 mol)  ne = 0,5 mol và FeCl3: 0,1 mol (BT: Cl) Dung dịch sau điện phân chứa FeSO4 (x mol), CuSO4 dư (x mol), H2SO4 (0,1 mol) 4 BT:S BT:e CuSO n2x0,10,1(2x0,1x).20,5x0,1m64,25(g)   Câu 56. Chọn A. Dung dịch ban đầu gồm NaCl (0,3 mol) và và CuSO4 0,6a mol. Gọi x, y lần lượt là số mol phản ứng của Cu và O2. Ta có: BT:e 64x71.0,1532y24,25x0,2 xy0,025 0,152y      Dung dịch Y chứa Na+, H+ (4y = 0,1 mol), Cu2+ (0,6a – 0,2 mol), SO42Khi cho Fe tác dụng với dung dịch Y thì: 150,4 – 150 = (0,6a – 0,2).(64 – 56) – 0,05.56  a = 1. Câu 57. Chọn B.
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL X  nO pư = 0,15 mol  nO (Y) = nO (X) – 0,15 = 0,3 mol2 22 COCO CO CCO OCO nn0,3n0,15mol 2n0,15mol 8n44n10,8      Z 2 32 22 NONO NO NO(Y)NONO O NNO ONO nn0,2n0,15moln2n3n8n1,453n0,05mol 0n44n6,7        Xét dung dịch T, ta có: 3KLNO mmm(35,257,2)62.1,45117,95(g)   

Câu 1.(gv Lê Đăng Khương) Cho 22,65 gam hh bột gồm Zn và Cu có tỉ lệ mol tương ứng là 5: 2 vào dd chứa 0,2 mol Fe2(SO4)3. Sau khi các pư xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kim loại. Giá trị của m là A. 12,80. B. 9,20. C. 6,40. D. 16,53

Câu 2.(gv Lê Đăng Khương) Nung nóng m gam hh gồm A1 và Fe3O4 trong điều kiện không có không khí. Sau khi pư xảy ra hoàn toàn, thu được hh rắn X. Cho X t/d với dd NaOH (dư) thu được dd Y, chất rắn Z và 3,36 lít khí H2 (ở đktc). Sục khí CO2 (dư) vào dd Y, thu được 39 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 45,6. B. 48,3. C. 36,7. D. 57,0.

Câu 3.(gv Lê Đăng Khương) Hòa tan hoàn toàn 2,7 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cr, A1 bằng dung dịch HC1 dư, thu được 1,568 lít khí H2 (dktc). Mặt khác, cho 2,7 gam X phản ứng hoàn toàn với khi C12 dư, thu được 9,09 gam muối. Khối lượng A1 trong 2,7 gam X là bao nhiêu?

A.1,08 gam. B. 0,54 gam. C. 0,81 gam. D. 0,27 gam.

Câu 4.(gv Lê Đăng Khương) Điện phân có màng ngăn 500 ml dd chứa hh gồm CuCl2 0,1M và NaCl 0,5M (điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%) với cường độ dòng điện 5A trong 3860 giây. Dd thu được sau điện phân có khả năng hoà tan m gam Al. Giá trị lớn nhất của m 1à

A. 4,05. B. 2,70. C. 1,35. D. 5,40

Câu 5.(gv Lê Đăng Khương) Hoà tan hoàn toàn hh X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dd HCl 20%, thu đươc dd Y. Nồng độcủa FeCl2 trong dd Y là 15,76%. Nồng độ phần trăm của MgCl2 trong dd Y là A. 24,24%. B. 11,79%. C. 28,21%. D. 15,76%.

Câu 6.(gv Lê Đăng Khương) Cho m gam hh bột X gồm ba kim loại Zn, Cr, Sn có số mol bằng nhau t/d hết với lượng dư dd HCl loãng, nóng thu được dd Y và khí H2. Cô cạn dd Y thu được 8,98 gam muối khan. Nếu cho m gam hh X t/d hoàn toàn với O2 (dư) để tạo hh 3 oxit thì thể tích khí O2 (đktc) pư 1à

A. 2, 016 lít. B. 1,008 lít. C. 0,672 lít. D. 1,344 lít.

Câu 7.(gv Lê Đăng Khương) Hoà tan hoàn toàn 24,4 gam hh gồm FeCl2 và NaCl (có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:2) vào một lượng nước (dư), thu được dd X. Cho dd AgNO3 (dư) vào dd X, sau khi pư xảy ra hoàn toàn sinh ra m gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 57,4. B. 28,7. C. 10,8. D. 68,2.

Câu 8.(gv Lê Đăng Khương) Để thu lấy Ag tinh khiết từ hh X (gồm a mol A12O3, b mol CuO, c mol Ag2O),người ta hoà tan X bởi dd chửa (6a + 2b + 2c) mol HNO3 được dd Y, sau đó thêm (giả thiết hiệu suất các pư đều 1à 100%)

A. 2c mol bột Cu vào Y. B. c mol bột A1 vào Y. C. c mo1 bột Cu vào Y. D. 2c mol bột A1 vào Y. Câu 9.(gv Lê Đăng Khương) Nhiệt phân một lượng AgNO3 được chất rắn X và hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ Y vào một lượng dư H2O, thu được dung dịch Z. Cho toàn bộ X vào Z, X chỉ tan một phần và thoát ra khí NO (sản phẩm khử gồm CuS, và tác dụng hết với HNO (ở khử duy nhất) và dung dịch Y. Cho toàn bộ Y vào một , thu được 46,6 gam kết tủa; còn khi cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch thu được 10,7 gam kết tủa. Giá trị của V là C. 16,8. 11,2.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL
duy nhất). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của X đã phản ứng 1à A. 70%. B.25% C. 60%. D. 75%. Câu 10.(gv Lê Đăng Khương) Cho 18,4 gam hỗn hợp X
Cu2S,
FeS2
FeS
3 (đặc nóng, dư) thu được V lít khí chỉ có NO2
đktc, sản phẩm
lượng dư dung dịch BaC12
NH3 dư
A. 38,08. B. 4,64.
D.

Câu 11.(gv Lê Đăng Khương) Hoà tan hoàn toàn 2,44g hh bột X gồm FexOy và Cu bằng dd H2SO4 đặc nóng (dư). Sau pư thu được 0,504 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc) và dd chứa 6,6 gam hh muối sunfat. Phần trăm khối lượng của Cu trong X là A. 393%. B. 65,57%. C. 26,23%. D. 13,11%.

Câu 12.(gv Lê Đăng Khương) Hoà tan hh bột gồm m gam Cu và 4,64 gam Fe3O4 vào dd H2SO4 (loãng, rất dư), sau khi các phản ứng kết thúc chỉ thu được dd X. Dung dịch X làm mất màu vừa đủ 100 ml dd KMnO4 0,1M. Giá trị của m là

A. 0,96. B. 1,24. C. 3,2. D. 0,64.

Câu 13.(gv Lê Đăng Khương) Đốt cháy hòan tòan 7,2 gam kim 1oại M (có hóa trị hai không đổi trong hợp chất) trong hh khí C12 và O2. Sau phản ứng thu đươc 23 ,0 gam chất rắn và thể tích hh khí đã pư 1à 5,6 lít (ở đktc). Kim 1oại M 1à

A. Mg. B. Ca. C. Be. D. Cu. Câu 14.(gv Lê Đăng Khương) Hòa tan 13,68 gam muối MSO4 và nước được dung dich X. Điện phân X (với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây, được y gam kim 1oại M duy nhất ở catot và 0,035mo1 khí ở anot. Còn nếu thời gian điện phân 1à 2t giây thì tổng số mol khí thu được ở cả hai điện cực 1à 0,1245 mo1.Giá trị của y là A. 4,788. B. 4,480. C. 1,680. D. 3,920. Câu 15.(gv Lê Đăng Khương) Cho m gam bột Cu vào 400ml dung dịch AgNO3 0,2M, sau một thời gian phản ứng thu được 7,76 gam hỗn hợp chất rắn X và dung dịch Y. Lọc tách X, rồi thêm 5,85 gam bột Zn vào Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 10,53 gam chất rắn Z. Giá trị của m 1à A. 5,12. B. 3,84. C. 5,76. D. 6,40.

Câu 16.(gv Lê Đăng Khương) Hoà tan hoàn toàn m gam ZnSO4 vào nước được dd X. Nếu cho 110 ml dd KOH 2M vào X thì thu được 3a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dd KOH 2M vào X thì thu được 2a gam kết tủa. Giá trị của m là A. 17,71. B. 16,10. C. 32,20. D. 24,15.

Câu 17.(gv Lê Đăng Khương) Cho X mol Fe tan hoàn toàn trong dd chứa y mol H2SO4 (tỉ lệ x : y = 2 : 5), thu được một sản phẩm khử duy nhất và dd chỉ chứa muối sunfat. Số mol electron do lượng Fe trên nhường khi bị hòa tan 1à

A. 2x. B. 3x. C. 2y. D. y. Câu 18.(gv Lê Đăng Khương) Hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 và AgNO3. Thành phần % khối lượng của nitơ trong X là 11,864%. Có thể điều được tối đa bao nhiêu gam hỗn hợp ba kim loại từ 14,16 gam X? A. 10,56 gam. B. 3,36 gam. C. 7,68 gam. D. 6,72 gam.

Câu 19.(gv Lê Đăng Khương) Cho 100ml dung dịch AgNO3 2a mo1/1 vào 100ml dung dịch Fe(NO3)2 amol/l. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 8,64 gam chất rắn và dung dịch X. Cho dung dịch HCl dư vào X thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 22,96. B. 11,48. C. 17,22. D. 14,35.

Câu 20.(gv Lê Đăng Khương) Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, thu được 15,68 lít hỗn hợp khí X (dktc) gồm CO, CO2 và H2.

Cho toàn bộ X tác dụng hết với CuO (dư) nung nóng, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Hoà tan toàn bộ Y

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL
chế

bằng dung dịch HNO 3 (loãng, dư) được 8,96 lít NO(sản phẩm khử duy nhất,ở đktc).Phần trăm thể tích khí CO trong X là A. 57,15%. B. 14,28%. C. 28,57%. D. 18,42%.

Câu 21. Cho 61,2 gam hh X gồm Cu và Fe3O4 t/d với dd HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi các pư xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dd Y và còn lại 2,4 gam kim loại. Cô cạn dd Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 151,5. B. 137,1. C. 97,5. D. 108,9.

Câu 22.(gv Lê Đăng Khương) Điện phấn dung dịch gồm 7,45 gam KCl và 28,2 gam Cu(NO3)2 (điện cực trơ, màng ngăn xốp) đến khi khối lượng dung dịch giảm đi 10,75 gam thì ngừng điện phân (giả thiết lượng nước bay hơi không đáng kể). Tất cả các chất tan trong dung dịch sau điện phân là

A. KNO3, HNO3 Và Cu(NO3)2

C. KNO3 Và Cu(NO3)2.

B. KNO3, KCl và KOH.

D. KNO3 và KOH.

Câu 23.(gv Lê Đăng Khương) Hoà tan hết 7,74 gam hh bột Mg, Al bằng 500 ml dd hh HCl 1M và H2SO4 0,28M thu được dd X và 8,736 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dd X thu được lượng muối khan là A. 38,93 gam. B. 103,85 gam. C. 25,95 gam. D. 77,86 gam.

Câu 24.(gv Lê Đăng Khương) Đốt cháy hoàn toàn a gam lưu huỳnh rồi cho sản phẩm sục qua 200 ml dung dịch NaOH bM thu được dung dịch X. Chia X làm hai phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với dung dịch CaCl2 dư thấy xuất hiện c gam kết tủa. Phần 2 cho tác dụng với dung dịch nước vôi trong dư thấy xuất hiện d gam kết tủa. Biết d > c. Mối quan hệ giữa a và b là: A. 3,2b < a < 6,4b. B. a < 3,2b < 2a. C. 6,4b < a < 12,8b. D. a < 6,4b < 2a. Câu 25.(gv Lê Đăng Khương)Tiến hành điện phân (có màng ngăn xốp) 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp HCl 0,02M và NaCl 0,2M. Sau khi ở anot bay ra 0,448 lít khí (ở đktc) thì ngừng điện phân. Thể tích dung dịch HNO3 0,1M tối thiểu cần dùng để trung hoà dung dịch thu được sau điện phân là (coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể)

A. 300ml. B. 150 ml. C. 200 ml. D. 100 ml. Câu 26.(gv Lê Đăng Khương) Hòa tan hoàn toàn 38,64 gam hỗn hợp bột X gồm FexOy và Cu bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư). Sau phản ứng thu được 3,024 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc) và dung dịch Y chứa 99,6 gam hỗn hợp muối sunfat. Trung hòa hết axit dư trong dung dịch Y thu được dung dịch Z. Sục từ từ đến dư khí H2S vào dung dịch Z, khối lượng kết tủa tối đa tách khỏi dung dịch Z là A. 5,76 gam. B. 12,96 gam. C. 45,36 gam. D. 52,56 gam.

Câu 27.(gv Lê Đăng Khương) Cho 0,15 mol FeS2 vào 3 lít dung dịch HNO3 0,6M, đun nóng và khuấy đều để các phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Khối lượng Cu tối đa có thể tan trong X là (NO là sản phẩm khử duy nhất của )3NO

A. 33,60 gam. B. 28,80 gam. C. 4,80 gam. D. 2,88 gam

Câu 28:(gv Lê Đăng Khương) Hòa tan hoàn toàn 6,44gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu được 2,688 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là

A. 19,04 gam B. 20,54 gam C. 14,5 gam D. 17,96 gam

Câu 29:(gv Lê Đăng Khương) Hòa tan 15,84 gam hỗn hợp gồm một oxit kim loại kiềm và một oxit kim loại kiềm thổ bằng dung dịch HCl dư được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X, lấy muối khan đem điện phân nóng chảy hoàn toàn thì thu được 6,048 lít khí (đo ở đktc) ở anot và a (gam) hỗn hợp kim loại catot. Giá trị của a là:

A. 7,2. B. 11,52. C. 3,33. D. 13,68.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

Câu 30:(gv Lê Đăng Khương) Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,3 mol AgNO3 với cường độ dòng điện 2,68 A, trong thời gian t (giờ) thu được dung dịch X (hiệu suất quá trình điện phân là 100%). Cho 22,4 gam bột Fe vào X thấy thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và sau các phản ứng hoàn toàn thu được 34,28 gam chất rắn. Giá trị của t là A. 0,60. B. 1,00. C. 1,20. D. 0,25.

Câu 31:(gv Lê Đăng Khương) Nung m gam hỗn hợp X gồm FeS và FeS2 trong một bình kín chứa không khí (gồm 20% thể tích O2 và 80% thể tích N2) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn và hỗn hợp khí Y có thành phần thể tích: N2 = 84,77%; SO2 = 10,6% còn lại là O2. Thành phần % theo khối lượng của FeS trong X là

A. 68,75% B. 59,46% C. 26,83% D. 42,3% Câu 32:(gv Lê Đăng Khương) Cho 13,36 gam hỗn hợp X gồm Cu, Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc nóng dư được V1 lít SO2 và dung dịch Y. Cho Y phản ứng với NaOH dư được kết tủa T, nung kết tủa này đến khối lượng không đổi được 15,2 gam chất rắn Q. Nếu cũng cho lượng X như trên vào 400 ml dung dịch P chứa HNO3 và H2SO4 thấy có V2 lít NO duy nhất thoát ra và còn 0,64 gam kim loại chưa tan hết. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn và các khí đo ở đktc. Giá trị V1 và V2là A. 2,912 và 0,224 B. 2,576 và 0,672 C. 2,576 và 0,224 D. 2,576 và 0,896 Câu 33.(gv Lê Đăng Khương) Cho 27,25 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Fe, Cu tác dụng với O2 thu được m gam hỗn hợp chất rắn Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, thu được dung dịch Z (chứa 5 muối, với tổng khối lượng muối là 96,85 (gam) và 10,64 lít (đktc) khí SO2 duy nhất. Giá trị của m là A. 38,85. B. 31,25. C. 34,85 D. 20,45. Câu 34.(gv Lê Đăng Khương) Cho 8(g) bột Cu vào 200ml dung dịch AgNO3, sau 1 thời gian phản ứng lọc được dung dịch A và 9,52(g) chất rắn. Cho tiếp 8 (g) bột Pb vào dung dịch A, phản ứng xong lọc tách được dung dịch B chỉ chứa 1 muối duy nhất và 6,705(g) chất rắn. Nồng độ mol/l của AgNO3 ban đầu là:

A. 0,20M. B. 0,25M.

C. 0,35M. D. 0,1M.

Câu 35.(gv Lê Đăng Khương) Cho V lít Cl2 (đktc) tác dụng với dung dịch NaOH loãng, nguội, dư thu được m1 gam tổng khối lượng 2 muối. Cho V lít Cl2 (đktc) tác dụng với dung dịch NaOH đặc, nóng, dư thu được m2 gam tổng khối lượng 2 muối. Tỉ lệ m1 : m2 bằng

A. 1 : 1. B. 1 : 1,5. C. 1 : 2. D. 2 : 1.

Câu 36.(gv Lê Đăng Khương) Kim loại R hóa trị không đổi vào 100 ml dd HCl 1,5M được 2,24 lít H2 (đktc) và dd X. Tính khối lượng kết tủa thu được khi cho dd AgNO3 dư vào dd X. A. 21,525 g B. 26,925 g C. 24,225 g D. 27,325g Câu 37.(gv Lê Đăng Khương) Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch FeCl2 thu được 13,5 g kết tủa. Nếu thay dung dịch KOH bằng dung dịch AgNO3 dư thì thu được bao nhiêu g kết tủa ? A. 43,05 g B. 59,25 g C. 53,85 g D. 48,45g. Câu 38.(gv Lê Đăng Khương) Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, CuO, MgO, FeO và Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 3,36 lít khí SO2 (đktc). Mặt khác nung m gam hỗn hợp X với khí CO dư thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z. Cho Z vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 35 gam kết tủa. Cho chất rắn Y vào dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư thu được V lít khí NO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của V là A. 11,2. B. 22,4. C. 44,8. D. 33,6. Câu 39.(gv Lê Đăng Khương) Cho 500ml dung dịch FeCl2 1M tác dụng với 200 ml dung dịch KMnO41M đã được axit hóa bằng dung dịch H2SO4 loãng dư. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và V lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Giả sử Clo không phản ứng với nước.Giá trị của V là

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

A. 11,2. B 5,6.

C. 14,93. D. 33,6.

Câu 40.(gv Lê Đăng Khương) Cho 200ml dung dịch A chứa CuSO4 (d = 1,25g/ml). Sau khi điện phân A, khối lượng của dung dịch giảm đi 8(g). Mặt khác, để làm kết tủa hết lượng CuSO4 còn lại chưa bị điện phân phải dùng hết 1,12(lít) H2S (ở đktc). Nồng độ C% của dung dịch CuSO4 trước khi điện phân là:

A. 9,6%

B. 50%

C. 20% D. 30%

Câu 41.(gv Lê Đăng Khương) Cho 4,8 gam Mg vào dung dịch chứa 0,2 mol FeCl3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X, cô cạn dung dịch X được m gam muối khan. Giá trị của m là

A. 44,4 B. 34,9

C. 25,4 D. 31,7

Câu 42:(gv Lê Đăng Khương) Hoà tan 5.4 gam bột Al vào 150 ml dung dịch A chứa Fe(NO3)3 1M và Cu(NO3)2 1M. Kết thúc phản ứng thu được m gam rắn. Giá trị của m là

A. 10.95 B. 13.20 C. 13.80 D. 15.20

Câu 43:(gv Lê Đăng Khương) A là hỗn hợp khí gồm SO2 và CO2 có tỷ khối hơi so với H2 là 27. Dẫn a mol hỗn hợp khí A qua bình đựng 1 lít dung dịch NaOH 1.5a M, sau phản ứng cô cạn dd thu được m gam muối. Biểu thức liên hệ giữa m và a là

A. m=105a B. m=103.5a C. m=116a D. m=141ª

Câu 44:(gv Lê Đăng Khương) A là hỗn hợp các muối Cu(NO3)2, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, Mg(NO3)2. Trong đó O chiếm 9.6% về khối lượng. Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch chứa 50 gam muối A. Lọc kết tủa thu được đem nung trong chân không đến khối lượng không đổi thu được m gam oxit. Giá trị của m là

A. 47.3 B. 44.6 C. 17.6 D. 39.2

Câu 45:(gv Lê Đăng Khương) Cho a mol bột kẽm vào dung dịch có hòa tan b mol Fe(NO3)3. Tìm điều kiện liện hệ giữa a và b để sau khi kết thúc phản ứng không có kim loại.

A. a ≥ 2b B. b > 3a C. b ≥ 2a D. b = 2a/3

Câu 46:(gv Lê Đăng Khương) Điện phân 2 lít dung dịch hỗn hợp gồm NaCl và CuSO4 đến khi H2O bị điện phân ở hai cực thì dừng lại, tại catốt thu 1.28 gam kim loại và anôt thu 0.336 lít khí (ở điều kiện tiêu chuẩn). Coi thể tích dung dịch không đổi thì pH của dung dịch thu được bằng A. 12 B. 13 C. 2 D. 3 Câu 47:(gv Lê Đăng Khương) Cho 40,5 gam kim loại R (có hóa trị không đổi) tác dụng với dung dịch axit clohiđric dư thu được 50,4 lít khí (đktc). Kim loại R là

A. Mg B. Al C. Zn D. Fe

Câu 48:(gv Lê Đăng Khương) Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là A. 2,80 B. 2,16

C. 4,08 D. 0,64

Câu 49:(gv Lê Đăng Khương) Cho 7,84 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm Cl2 và O2 phản ứng vừa đủ với 11,1 gam hỗn hợp Y gồm Mg và Al, thu được 30,1 gam hỗn hợp Z. Phần trăm khối

C.

A. Fe(NO

B. Cu(NO ) Fe(NO )

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL
lượng của Al trong Y là A. 75,68% B. 24,32%
51,35% D. 48,65% Câu 50:(gv Lê Đăng Khương) Cho m gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch HNO3 sau phản ứng kết thúc thì thu được dung dịch X, 4,48 lít khí NO và NO2 là hai sản phẩm khử và còn lại 13,2 gam chất rắn gồm hai kim loại. Các chất có trong dung dịch X là
3)3
3
2 C. Cu(NO3)2 và Fe(NO3)2 D.
3
2

Câu 51:(gv Lê Đăng Khương) Điện phân dung dịch gồm 5,85 gam NaCl và 26,32 gam Cu(NO3)2 (điện cực trơ, màng ngăn xốp) đến khi khối lượng dung dịch giảm đi 10,45 gam thì ngừng điện phân (giả thiết lượng nước bay hơi không đáng kể). Tất cả các chất tan trong dung dịch sau điện phân là

A. NaNO3 và NaOH

B. NaNO3, Cu(NO3)2 và HNO3 C. NaNO3, NaCl và NaOH

D. NaNO3, Cu(NO3)2

Câu 52:(gv Lê Đăng Khương) Hỗn hợp X gồm S và Br2 tác dụng vừa đủ với 9,75 gam Zn thu được 20,95 gam chất rắn. Khối lượng của S trong X có giá trị là

A. 3,2 gam B. 1,6 gam

C. 4,8 gam D. 0,8 gam

Câu 53:(gv Lê Đăng Khương) Cho 132 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng vừa đủ với 4,6 lít dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng với dung dịch KOH dư thu được kết tủa Z. Nung Z ngoài không khí tới khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 132 B. 39 C. 272 D. 136

Câu 54:(gv Lê Đăng Khương) Hỗn hợp X gồm Al, Mg, Zn. Cho 19,1 gam hỗn hợp X tác dụng với oxi, sau một thời gian thu được 25,5 gam chất rắn Y. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch HCl dư, thu được 6,72 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Z. Cô cạn Z, thu được m gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là

A. 47,5 B. 40,4 C. 53,9 D. 68,8 Câu 55:(gv Lê Đăng Khương) Một hỗn hợp X gồm Al và Fe tác dụng vừa đủ với 12,8 gam S thu được 23,8 gam chất rắn. Khối lượng của Fe có trong X là

A. 11,2 gam B. 5,6 gam

C. 0,4 gam D. 4,8 gam

Câu 56:(gv Lê Đăng Khương) Cho m gam hỗn hợp X gồm CuO, Fe2O3, FeO tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch chứa H2SO4 1M và HCl 1M. Thể tích (ở đktc) hỗn hợp khí CO và H2 tối thiểu cần dùng để khử hoàn toàn m gam hỗn hợp X là

A. 1,12 lít. B. 6,72 lít. C. 4,48 lít. D. 3,36 lít. Câu 57:(gv Lê Đăng Khương) Hoà tan 14,5 gam hỗn hợp gồm ba kim loại Mg, Fe và Zn vừa đủ trong dung dịch HCl, kết thúc phản ứng thu được 6,72 lít khí (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được khối lượng muối clorua khan là

A. 38,5 gam. B. 35,8 gam.

C. 25,8 gam. D. 28,5 gam.

Câu 58:(gv Lê Đăng Khương) Điện phân một dung dịch muối MCln với điện cực trơ. Khi ở catot thu được 16 gam kim loại M thì ở anot thu được 5,6 lít khí (đktc). Kim loại M là A. Mg B. Fe C. Cu. D. Ca Câu 59:(gv Lê Đăng Khương) Điện phân dung dịch chứa 53,9 gam hỗn hợp muối NaCl và Cu(NO3)2 với điện cực trơ, màng ngăn xốp đến khi nước điện phân ở cả hai điện cực thì ng ừng điện phân. Tại thời điểm này thể tích khí sinh ra ở anot gấp 1,5 lần thể tích khí thoát ra ở catot ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Nhận xét nào sau đây không đúng?

A. Nếu cường độ dòng điện là 5A thì thời gian điện phân là 3 giờ 13 phút.

B. Nếu điện phân với thời gian là 3 giờ 19 phút 26 giây với I = 5A rồi dừng lại thì khối lượng dung dịch giảm 28,3 gam.

C. Khối lượng kim loại bám vào catot là 6,4 gam.

D. Tỉ lệ mol hai muối NaCl : Cu(NO3)2 = 6 : 1.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

Câu 60:(gv Lê Đăng Khương) Cho 2,16 gam kim loại (hóa trị không đổi) vào cốc đựng 250 gam dung dịch

Cu(NO3)2 3,76% màu xanh đến khi các phản ứng hoàn toàn, lọc bỏ phần không tan thu được dung dịch không màu có khối lượng 247,152 gam. Kim loại R là:

A. Mg B. Ca C. Al D. Na

Câu 61:(gv Lê Đăng Khương) Hòa tan hoàn toàn 24 gam hỗn hợp X gồm MO, M(OH)2, MCO3 (M là kim loại có hóa trị không đổi) trong 100 gam dung dịch H2SO4 39,2% thu được 1,12 lít khí (đktc) và dung dịch Y chỉ chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 39,41%. Kim loại M là

A. Cu B. Zn C. Mg D. Ca

Câu 62:(gv Lê Đăng Khương) Điện phân dung dịch X gồm x mol KCl và y mol Cu(NO3)2 (điện cực trơ, màng ngăn xốp), khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì ngừng điện phân thu được dung dịch Y (làm quỳ tím hóa xanh), có khối lượng giảm 2,755 gam so với khối lượng dung dịch X ban đầu (giả thiết nước bay hơi không đáng kể). Cho toàn bộ lượng Y trên tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 2,32 gam kết tủa. Tỉ lệ x : y là

A. 3 : 4. B. 4 : 3. C. 5 : 3. D. 10 : 3. Câu 63:(gv Lê Đăng Khương) Cho một hỗn hợp gồm có 1,12 gam Fe và 0,48 gam Mg tác d ụng vớ i 500 mL dung dịch CuSO4 Phản ứng thực hiện xong, người ta thu được kim loại có khối lượng 2,44 gam. Tính nồng độ mol của dung dịch CuSO4 đã dùng.

A. 0,020 M. B. 0,050 M. C. 0,025 M. D. 0,080 M. Câu 64:(gv Lê Đăng Khương) Cho 5,54 gam hỗn hợp M gồm Fe3O4, CuO và Al. Sau khi thực hiện phản ứng nhiệt nhôm xong (hiệu suất 100%) thu được chất rắn A. Nếu hòa tan A trong dung dịch HCl thu được 1,344 lít khí H2 (đktc). Nếu hòa tan A trong dung dịch NaOH dư thì sau phản ứng xong còn lại 2,96 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng chất có khối lượng phân tử nhỏ nhất trong A là A. 23,100%. B. 9,747%. C. 30,325%. D. 10,364% Câu 65:(gv Lê Đăng Khương) Cho 2,24 lít (đktc) hỗn hợp gồm Cl2 và O2 tác dụng vừa đủ với 5,82 gam hỗn hợp gồm Mg và kim loại M, thu được 11,36 gam chất rắn X. Hòa tan hết X trong dung dịch HCl (đun nóng, dùng dư 25% so với lượng phản ứng), thu được dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH dư vào Y, thấy có 17,60 gam NaOH phản ứng. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, hiđroxit của M ít tan trong nước. Cho biết M là kim loại nào sau đây

A. Cu. B. Cr. C. Al. D. Zn. Câu 66:(gv Lê Đăng Khương) Ở một nhà máy sản xuất nhôm, người ta tiến hành điện phân nóng chảy Al2O3 với anot than chì và cường độ dòng điện không đổi là 150000A (giả thiết hiệu suất điện phân 100%). Hỗn hợp khí X thoát ra ở anot có tỉ khối so với H2 bằng 16. Lấy 2,24 lít X (đktc) sục dung dịch X và 11,2 gam ch ất rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dị ch H2SO4 đặc, nóng (dư), thu được 1,792 lít khí SO2 (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Cho dung dịch NaOH dư vào X thì có 17,2 gam NaOH phản ứng. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 1,74. B. 1,56. C. 1,65. D. 1,47. Câu 68:(gv Lê Đăng Khương) Đốt cháy 5,92 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe trong khí O2, thu được 8,48 gam hỗn hợp X chỉ gồm các oxit. Hòa tan hoàn toàn X trong 180 mL dung dịch HCl 2M, thu được dung dị ch Y.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL
vào nước vôi trong (dư) thu được 2 gam kết tủa. Trong một ngày (24 giờ) thì khối lượng than chì ở anot bị đốt cháy gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 640 kg. B. 320 kg. C. 460 kg. D. 230 kg. Câu 67:(gv Lê Đăng Khương) Cho m gam hỗn hợp gồm Al và Mg tác dụng với V lít dung dịch gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,2M thu được

Cho dung dịch NaOH dư vào Y, lọc kết tủa và đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 8,8 gam chất rắn. Nếu cho dung dịch AgNO3 dư vào Y, tạo thành m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 51,66. B. 53,82. C. 52,74. D. 55,98. Câu 69:(gv Lê Đăng Khương) Cho 2,016 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm Cl2 và O2 tác dụng vừa đủ với 5,72 gam hỗn hợp gồm Cr và kim loại R (chỉ có một hóa trị), thu được 10,55 gam chất rắn X.

Cho X vào 200 gam dung dịch NaOH 8% (loãng), thấy có một nửa lượng NaOH đã phản ứng, thu được dung dịch Y và chất rắn Z. Cho từng giọt Br2 lỏng (dư) vào Y, tạo thành 3,24 gam natri cromat. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, hiđroxit của R ít tan trong nước. Hãy cho biết R là kim loại nào sau đây?

A. Cu. B. Mg. C. Al. D. Zn. Câu 70:(gv Lê Đăng Khương) Hoà tan hoàn toàn 4,8 gam hỗn hợp gồm FeS2 và FeO vào 54 gam dung dịch HNO3 42%, thu được dung dịch X và 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO và NO2. Biết rằng lưu huỳnh trong FeS2 chỉ bị oxi hóa thành S+6. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào X, lọc kết tủa rồi đem nung đến khối lượng không đổi thu được 9,46 gam chất rắn. Nếu cho Cu dư vào X thì lượng Cu bị hòa tan tối đa là A. 4,8 gam. B. 3,2 gam. C. 6,4 gam. D. 1,6 gam.

HƯỚNG

Câu 1: Đáp án B nZn = 5.(22,65:(5.65+2.64) = 0,25 mol => nCu = 0,1 mol. 2Fe3+ + Zn —> 2Fe2+ + Zn2+ 0,4 0,25 0,4 Fe2+ + Zn —> Fe + Zn2+ 0,4 0,05 0,05 Như vậy sau phản

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL
DẪN GIẢI
ứng thì chất rắn gồm Cu và Fe: mkim loại = 0,1.64 + 0,05.56 = 9,2 gam Câu 2: Đáp án B Rắn X phải có A1 dư vì chỉ có A1 mới phản ứng với dung dịch NaOH tạo khí H2. Mặt khác do phản ứng hoàn toàn nên Fe3O4 hết. 2 221O 13/2 AHNaOHNaAOH   0,1 0,1 0,15 23 221221 AONaOHNaAOHO    0,2 0,4 222 3312O1 NaAOCOHAOHNaHCO   0,5 0,5 3423 813419 AFeOAOFe   0,4 0,15 0,2 m = 27(0,4+0,1) + 232.0,15 = 48,3 Câu 3: Đáp án B 1 ;;.FeCr A nxnynz  Cr và Fe khi phản ứng với dd HC1 thì lên số oxi hóa +2, khi phản ứng với C12 lên số oxi hóa +3.

Hệ

Tổng khối 56x 52y 27z toàn 2x 2y 2.1,568/22,4 = = = 0,02 =0,02.27 = 0,54

Khối Đáp 5: Đáp mol

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL
phương trình
lượng kim loại:
+
+
= 2,7 Bảo
e:
+
+ 32 =
=> x
y
z
=> mA1
lượng muối 3x + 3y + 3z = (9,09-2,7)/35,5 Câu 4:
án B 53860 0,2 96500etd It n mol F  Catot anot Cu2+ + 2e Cu 2C1 C12 + 2e  0,05 0,1 0,35 dư 0,2 2H2O + 2e 2OH + H2 0,1 2A10,1+OH + 6H2O [A1(OH)4] + 3H2 =>0,10,1m Al = 2,7g. Câu
án B Lấy 1
Fe và x mol Mg Mg + 2HC1 MgCl2 + H2 x 2x x x Fe + 2HC1 FeC12 + H2 1 2 1 1  2 2 dd dd dd 127 127 805,84 0,1576 822.36,5 05,845624 1.2 0,2 0,99951 FeCl saupuKLHClH m m mmmm x x x x        2 95 %.100%11,79% 805,84MgClC  Câu 6: Đáp án B Chú ý: Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 Zn + 1/2 O2 ZnO  a a a a/2 Cr + 2HC1 CrCl2 + H2 2Cr + 3/2 O2 Cr2O3  a a a 3a/4 Sn + 2HC1 SnCl2 + H2 Sn + O2 SnO2  a a a a a = 8,98: (65+52+119+71.3) = 0,02 22,250,0222,41,008OV l 
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Bấm nhanh:  28,98:655211971.3.234:4.22,41,008OV    Chú ý: Cr và Sn có số oxi hóa thay đổi. Câu 7: Đáp án D 2 24,40,1 56712335,52 0,2 FeCl NaCl n mol nmol     Fe2+ + Ag+ dư Fe3++ Ag 0,1 0,1 Ag+ + C1 AgCl 0,4 0,4 mchất rắn = 0,1.108+ 0,4.143,5 = 68,2 (g) Câu 8: Đáp án C Ta thấy HNO3 cho vào vừa đủ để hòa tan hh X Cu + 2Ag+ Cu2+ +2Ag  c2c Câu 9: Đáp án D Lấy 2 mol AgNO3 2AgNO3 2Ag + 2NO2 + O2 ot 2 2 2 1 4NO2 + O2 + 2H2O 4HNO3 21 (dư) 2 3Ag + 4HNO3 3AgNO3 + NO + 2H2O 2 2 3/2%3/2:2.100%75%Agpu Xpun m   Câu 10: Đáp án A Coi hỗn hợp X gồm các nguyên tố Cu, Fe, S Cu Cu2+ +2eN+5 + e N+4  0,10,2(0,2+0,3+1,2)1,7.22,4=38,08  Fe Fe3+ +3e S0,10,3S 6+ +6e 0,2 1,2 2 4 4SSOBaSO  0,2 0,2 3 32 3 33 FeNHHOFeOH   0,1 0,1    2 32 2 3 2342 22 4() CuNHHOCuOH CuOHNHCuNHOH   

n

Câu 11: đáp

Coi hỗn có

%m = 0,01.64/2,44.100% 12: đáp

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL
Cu = (18,4-0,1.56-0,2.32):64 = 0,1 mol
án C
hợp X gồm các nguyên tố Fe (x mol) , O (y mol) và Cu (z mol). => Hai muối sunfat là Fe2(SO4)3 (x/2 mol) và CuSO4 (z mol) Ta
hệ phương trình:   5616642,44 0,025 3222.0,504/22,40,025 40,01 00/21606,6 a xyz x Botoànexyz y xz z             
Cu
= 26,23% Câu
án A Fe3O4 + 4H2SO4 FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O 0,02 0,02 0,04 Cu + Fe2(SO4)3 CuSO4 + 2FeSO4 0,015 0,04 (dư) (0,05-0,02) 10FeSO4 +2KMnO4 + 8H2SO4 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O 0,05 0,01 mCu = 0,015.64 = 0,96. Câu 13: đáp án A Gọi số mol của C12 và O2 1ần lượt 1à x và y Ta có hệ: 0,25 0,2 7132237,20,05 xy x xy y          hóa trị hóa trị => hóa trị =2, M=24 => Mg. e mm M nn  7,212 0,220,054    Câu 14: đáp án B Catot Anot M2+ + 2e M H2O 2H+ + 2e + 1/2 O2  t giây => ne = 0,14 0,14 0,14 0,035 M2+ + 2e M H2O 2H+ + 2e + 1/2 O2  2t giây => ne = 0,28 0,171 = 0,28 - 0,109 0,28 0,07 H2O +2e 2OH + H2 0,109 0,0545 = 0,1245-0,07 = 13,68:( 0171:2) = 160 => M = 64 => y = 64.(0,14:2) = 4,480. 4MSOM Câu 15: đáp án D Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag x 2x x 2x Sau phản ứng rắn X 1à hỗn hợp kim loại nên X 1à Ag (2x) và Cu (y) Dung dịch Y gồm AgNO3 (0,08-2x) và Cu(NO3)2 (x) nZn = 0,09Zn + 2AgNO3 Zn(NO3)2 + 2Ag 0,04-x 0,08- 2x 0,08-2x

Zn + Cu(NO 2 Zn(NO3)2 + Cu x x x

nZn phản ứng = 0,04-x + x = 0,04 => nZn dư =0,09-0,04 =0,05

Chất rắn Z gồm Cu (x); Ag (0,08-2x) và Zn dư (0,05)

64x + 108.(0,08-2x) + 0,05.65 = 10,53 => x = 17/1900 2x.108 + y.64 = 7,76 y = 173/1900

mCu = (x+y).64 = 6,4

Cách tính nhanh: ta lấy Z + X gồm: Ag (0,08); Zn (0,05) và Cu (m) m = 10,53+7,76-0,05.65-0,08.108 = 6,4

Câu 16: đáp án B

Gọi số mol của ZnSO4 1à x mo1. “a 1à số mol cho đơn giản” Zn2+ + OH Zn(OH)2 x 0,22 3a

Bảo toàn nhóm OH

[Zn(OH)4]2- => 3a.2 + (x-3a).4 = 0,22 x-3a Zn2+ + OH Zn(OH)2 x 0,28 2a

Bảo toàn nhóm OH

[Zn(OH)4]2- => 2a.2 + (x-2a).4 = 0,28 x-2a

=> x = 0,1, = 0,1.161

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL
3)
a = 003 => m
= 16,1 Câu 17: đáp án D Lấy 2 mol Fe và 5 mol H2SO4 TH1: tạo khí H2 Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 => tỷ lệ mol l:l => dư axit => loại TH2 : tạo khí SO2 Ta có phương trình tổng quát 2M + 2nH2SO4 M2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O Ta thấy: 224 2 eSOHSO nnn  Giả sử Fe Fe2+ +2e 2 4 Fe Fe3+ +3e => Fe hết, H2SO4 cũng hết => 24 5eHSO nny  2 6 Câu 18: đáp án D = 11,864:14.62 = 52.54% => % Kim loại = 47,46% => mkim loại = 14,16.0,4746 = 6,72 gam.3%NO Câu 19: đáp án B Ag+ + Fe2+ Fe3+ + Ag  0,221 > 0,1a 0,1a =0,08 => a=0,1. Ag+ + Cl AgCl  0.08 0,08.143,5=11,48 Câu 20: Đáp án C

nX =0,7 mol, nNO = 0,4 mol

H2O + C CO + H2

2O + C —› CO2 + 2H2

=> 2X + 3y = 0,7 (1)

CO + CuO —› Cu + CO2

H2 + CuO —› Cu + H2O Bảo toàn electron:2223

Từ (1) và (2): x=0,2; y=0,1

=> %Vco = 0,2:0,7.100% = 28,57%

Câu 21: Đáp án A

Gọi x, y lần lượt là số mol Cu va Fe3O4 phản ứng

=>64x + 232y = 61,2 – 2,4 = 58,8 (1)

Sau phản ứng còn 2,4 gam kim loại đó là Cu, nên trong dung dịch có Cu2+, Fe2+ Cu —› Cu2+ + 2e Fe3O4 + 2e —> 3Fe2+ x2xy 2y

=>2x = 2y + 0,45 (2)

Từ (1) và (2) nên x=0,375, y=0,15

m= = 0,375.188+ 0,15.3.180 = 151,132CuNOm

Câu 22: đáp án A

nKCl= 0,1; = 0,1532CuNOn

Catot Anot

Cu2+ + 2e Cu 0,1+4x 0,05+2x

2Cl C12 + 2e 0,1 0,05 0,1 H2O 2H+ + 1/2O2 + 2e x 4x

Điện phân hết Cl , mdd giảm = 0,05.71+ 0,05.64 = 6,75 g < 10,75 g => ở anot H2O bị điện phân

Ta có mdd giảm = (0,05+2x).64 + 0,05.71+32x = 10,75 => x = 0,025

=> nCu2+ = 0,1 => Cu(NO3)2 dư

=> DD sau điện phân có: Cu(NO3)2, HNO3, KNO3

Câu 23: đáp án A = 0,39; =0,5; = 0,142Hn HCln 24HSOn

=> mmuối = 7,74 + 0,5.36,5 + 0,14.98 - 0,39.2 = 38,93 g

Câu 24: đáp án D S SO2 a/32 a/32

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL
 2Hxxx
2y y 2y
2 2
0,6220,62COH CuNOCOH nnnnnn xy 
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL P1: 22 3 3CaSOCaSO  P2: 2 3 32 HSOOHSOHO  22 3 3CaSOCaSO  Vì d > c nên dung dịch X có Na2SO3, NaHSO3 => SO2 phản ứng với NaOH tạo 2 muối 10,226,42 /32 baba a  Câu 25: đáp án A ; nkhí ở anot = 0,021 0,01;0,11;0,1H C Na n n n     Catot Anot 2H+ + 2e H2 0,01 0,01 0,005 2H2O + 2e 2OH + H2 0,03 0,03 2Cl C12 + 2e 0,04 0,02 0,04 => =0,03 => =0,3(1) = 300 mlOH n 3HNOV Câu 26: đáp án B = 0,1352SOn 03 3 FeFee   0 2 2O eO  a 3a 1,5a+b-0,135 3a+2b-0,27 02 2 CuCue   64 2 SeS    b 2b 0,27 0,135 mX = 56a+64b+16(1,5a+b-0,135) = 38,64 => 80a + 80b = 40,8 (1) mmuối sunfat = 200a + 160b = 99,6 => a = 0,45; b=0,06 3 2 1 FeeFe    20 2 SSe  0,45 0,45 0,225 0,45 2 2 2 CuHSCuSH   = 0,225.32 + 0,06.96 = 12,96 (g)m Câu 27: đáp án A =1,83HNOn 2136 2 215 FeSFeSe     5 2 3 NeN    0,15 0,15 0,3 2,25 0,75 2,25 dư =1,8-0,75-1,05 3NO n dư = 0,3.2+1,05-0,15.3 = 1,2H n 2 3 2382324 CuHNOCuNOHO   
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL 1,2 1,05 => H+ hết nCu = 0,452Fe3+ + Cu 2Fe2+ + Cu2+ 0,15 0,075 =0,525Cun => mCu = 33,6 (g) Câu 28: đáp án D 2 40,12H SOn m => mmuối = 6,44 + 0,12.96 = 17,96 gam Câu 29: đáp án B (bảo toàn điện tích)2 20,270,540,27Cl Cl O n n n  => a = moxit - mO = 15,84 – 0,27.16=11,52 Câu 30: đáp án C Chất rắn thu được lớn hơn Fe cho vào => dd có Ag+ dư nAg+ đã điện phân = x, nHNO3 = y Lượng Ag tối đa tạo thành 32,4 g < 34,28g => có Fe dư => Cuối cùng tạo ra Fe2+ 2Ag+ + H2O 2Ag + ½ O2 + 2H+ xxx 3Fe + 8H+ + 2NO3 → 3Fe2+ + 2NO + 4H2O Fe+3x/8x2Ag+ → Fe2+ + 2Ag (0,3-x)/2 0,3-x 0,3-x Ta có: 108 (0,3-x) + 22,4 - 56(3x/8+0,15-0,5x) = 34,28 => x = 0,12 => t = 4321s = 1,2 h Câu 31: đáp án B Giả sử có 100 mol hỗn hợp khí Y => 2 2 2 84,77,10,6;4,63N SO On n nmol   Mà hỗn hợp khí ban đầu có 80% N2 va 20% O2 => bđ = 84,77:4 = 21,19252On => = (21,1925 – 4,63-10,6) .2 =11,92523OtrongFeOn Gọi số mol FeS va FeS2 là x và y Ta có: x + 2y = 10,6 1,5 x + 1,5y = 11,925 => x = 5,3 ; y = 2,65 % FeS = 5,3.88: (5,3.88+ 2,65.120).100% =59,46% Câu 32: đáp án D 02 2 CuCue   64 2 SeS    x 2x (2x+y) 9x+0,5y) 8/33 3431 FeOFee    y 3y y

Ta có: 64x + 232y = 13,36

80x + 1,5y.160=15,2

=> x = 0,1; y=0,03

V1 = 0,115.22,4= 2,576

nCu dư =0,01 02 2 CuCue   8/3 2 3423 FeOeFe 

0,09 0,180,030,06 3 NeN 0,12 0,04

V2 = 0,04.22,4 = 0,896 Câu 33.

= 96,85 27,25 = 69,6 g => = 0,7252 4 SOmuoi m 2 4 SOmuoi n

nSO2 = 0,475

Bảo toàn e: 2= ne nhường = 4nO2 + 2nSO22 4 SOmuoi n

=> nO2 = 0,125

=> mY = 27,25 + 0,125.32 = 31,25 Chọn B

Câu 34.

nCu = Dung0,125 dịch B chỉ chứa 1 muối duy nhất là muối Pb(NO3)2

Cu + 2Ag+ → Cu2+ + 2Ag

nCu pư = (9,52 – 8): (108.2-64) = 0,01

Pb + Cu2+ → Pb2+ + Cu Pb + 2Ag+ → Pb2+ + (8-0,01.207-207x)+0,01.64+2x.1082Ag = 6,705 => x = 0,015

=> = 0,015.2 + 0,01.2 = 0,05Agn

=> CM =0,05: 0,2 = 0,25M Chọn B

Câu 35.

2NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO + H2O 111

6NaOHđặc, nóng + 3Cl2 → 5NaCl + NaClO3 + 3H2O 15/31/3

m1 = 133; m2 = 133

=> m1 : m2 = 1:1

Chọn A

Câu 36.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL
 
52
  
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL R + HCl → H2 0,15 → 0,075 < 0,1 => Kim loại R phản ứng với nước R + nH2O → R(OH)n + n/2 H2 => nOH- = 2(0,1-0,075) = 0,05 2Ag+ + 2OH → [2Ag(OH)] → Ag2O↓ 0,050,025 Ag+ + Cl → AgCl↓ 0,15 0,15 m↓ = 0,025.232 + 0,15.143,5 = 27,325 g Câu 37. nFe(OH)2 = 0,15 => nFeCl2 = 0,15 Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag0,150,15Ag + + Cl → m0,30,3AgCl AgCl = 0,3.143,5 + 0,15.108= 59,25 Chọn B Câu 38. n CaCO3=nCO2=n O trong oxit =0,35 nSO2 = 0,15 2 2 3 220,3 0,7 2 23 2 34 0,70,11 eeSO CO e NO nnn n X n n FFe e FeO YCu FeOCuO Cu Mg FeOMgO Mg                => VNO2=22,4 Chọn B Câu 39. 2 4 0,5;0,2FeCl KMnOnn   5Fe2+ + MnO + 8H+ 5Fe3+ + Mn2+ + 4H2O4 10Cl0,50,1+2MnO4 + 16H+ → 2Mn2+ + 5Cl2 ↑+ 8H2O V0,50,10,25=5,6(l) Chọn B Câu 40. Catot Anot Cu2+ + 2e → Cu x 2x x H2O → 2H+ + ½ O2 + 2e x 4x
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL mdd giảm = mCu + mO2 => 64x + 32.0,5x = 8 => x = 0,1 mCu2+ dư = 1,12:22,4 = 0,05 => = 0,15Cun C% = (0,15.64) : (1,25.200).100% = 9,6% Chọn A Câu 41. nMg = 0,2 Mg + 2FeCl3 → MgCl2 + 2FeCl2 Mg0,10,20,10,2+FeCl 2 → MgCl2 + Fe m0,10,10,1=0,2.95+0,1.127= 31,7 g Chọn D Câu 42: đáp án C  3232 0,2;0,15;0,15Al FeNO CuNOnn n   Al + 3Fe3+ → Al3+ + 3Fe2+ 2Al0,050,150,15+3Cu 2+ → 2Al3+ + 3Cu 0,10,15 0,15 2Al + 3Fe2+ → 2Al3+ + 3Fe 0,05 0,075 mrắn = 0,075.56 + 0,15.64 = 13,8 Câu 43: đáp án A Coi hỗn hợp khí A có công thức chung là XO2. MA = 54 => X = 22 XO2 + 2NaOH → Na2XO3 + H2O XO2 + NaOH → NaHXO3 T = nNaOH /nA = 1,5 => pư tạo 2 muối nNaOH = 1,5a => 23 30,5NaXONaHXOnn a  => m = 0,5a(94+116) = 105a Câu 44: đáp án B Cu(NO3)2 → Cu(OH)2 → CuO Fe(NO3)2 → Fe(OH)2 → FeO Fe(NO3)3 → Fe(OH)3 → ½ Fe2O3 Mg(NO3)2 → Mg(OH)2 → MgO 3 O 110,96.50 /3.n.0,1 316NO n  tương ứng O2- (oxit) 3 2 NO Tacón m = 50 – 0,1:2.(2.62 – 16) = 44,6 Câu 45: đáp án C
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Zn + 2Fe3+ → Zn2+ + 2Fe2+ a b Kết thúc phản ứng không có kim loại => tạo muối Fe2+, Zn2+ => b≥2a Câu 46: đáp án C nCu = 0,02; nkhí = 0,015 Catot Anot Cu2+ + 2e → Cu 0,02 0,04 0,02 2Cl → Cl2 + 2e 2x x 2x H2O → 2H+ + ½ O2 + 2e 2y 0,5y 2y Ta có: x + 0,5y = 0,015; 2x + 2y = 0,04 => x = y = 0,01 => [H+] = 0,02:2 = 0,01 => pH=2 Câu 47: 2222 n RnHClRClnH  2 50,4224,5 ,252,25 22,4H Rn moln mol nn   43 ,540,5927 R R R Mn M nM n    Vậy R là nhôm (Al) Đáp án B Câu 48: 3 32 2,240,04;0,1.0,20,02;0,5.0,20,1 56Fe AgNO CuNOn moln moln mol    2 2 2 2 2 0,010,020,02 0,030,10,03 FeAgFeAg FeCuFeCu           2222 n RnHClRClnH  mrắn = mAg + mCu = 0,02.108 + 0,03.64 = 4,08(g) Đáp án C Câu 49: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: gam22 30,111,119XOClZY mmmmm  
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Đặt 2 2 7,840,350,15 322,40,2 27119 O Cl nxmolxy x nymol y xy            2 2 MgMge   3 3 AlAle   mol: a 2ab 3b  1 222 CleCl  2 242 OeO  Mol: 0,2 0,40,150,6  230,40,60,35 20,1 42711,1 BTE Mg BTKL Al namol ab a nb bmol ab              %0,1.27100%24,32% 11,1Alm   Đáp án B Câu 50: Do sau phản ứng còn hai kim loại là Cu và Fe trong dung dịch X chỉ có Fe(NO3)2 Đáp án D Câu 51: * Giả sử ở catot điện phân hết Cu2+ CatotAnot 22 0,140,280,14 CueCu   2 22 0,10,050,1 ClCle   2 2 244 0,0450,18 HOHOe    mgiảm = 0,14.64 + 0,05.71 + 0,045.32 = 13,95 gam * Giả sử ở anot chỉ có bị điện phân hết, H2O chưa bị điện phânCl CatotAnot 22 0,10,05 CueCu   2 22 0,10,050,1 ClCle   mgiảm = 0,05.71 + 0,05.64 = 6,75 gam do Dung dicihj sau điện phân còn và6,7510,4513,95 2 ,, CuHNa  3NO Đáp án B Câu 52: 2 9,75 20,1 22 65 30,05 216020,959,7511,2 S Br nxmolxx y nymolxy y              gam0,1.323,2Sm  Đáp án A Câu 53:
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL   0 2 2 23 3 23 3 34 2 HCl KOH t FFeCl eO FeOH FeO FeCl FeO FeOH FeO HO                 23 23 4,62,32,3.1636,8 13236,895,2 1,7 0,850,85.160136 HCl OO oxit Fe BTNTFe Fe FeO FeO nmolnmolm gam m gam nmol n molm gam         Đáp án D Câu 54: 2 3 22 2 2 19,1 :25,5 :0,3;O HCl AAlCl l gamMgYgamMgClHmolHO Zn ZnCl             Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng 2 2 25,519,16,40,2O Om gamnmol   BTNT.O: 20,4 0,8HO Cltdoxit nmoln mol   20,3 0,6H CltdKL nmoln mol   mmuối gam 19,10,80,635,568,8  Đáp án D Câu 55: 562723,812,80,10,1.565,6 12,8 20,2 3.2 32 BTKL Fe BFe Te Al nxy x x m gam ny xy y                Đáp án B Câu 56: 240,110,1;0,110,10,120,10,3HSO HCl H n moln moln mol    Bảo toàn nguyên tố oxi ta có: 2 20,15 0,15 2 H HO OCOH oxit n nn moln mol    →Vkhí = 0,15.22,4 = 3,36 lít → Đáp án D Câu 57: 26,720,30,320,6 22,4H Cln moln mol  → mmuối = mKL + mCl = 14,5 + 0,6.35,5 = 35,8 gam → Đáp án B Câu 58: Catot:Anot: Mn+ + ne → M 2Cl → Cl2 + 2e
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Ta có: 25,60,25mol 22,4Cln Bảo toàn electron: 2 20,5 Cl M n n mol nn  M là Cu10,56:322;64M MM nnM n   → Đáp án C Câu 59:Catot (-): Cu2+ + 2e → Cu Anot (+): 2Cl → Cl2↑ + 2e a → 2a mol b → b/2 → b mol 2H2O + 2e → H2↑ + 2OH 2c c mol Ta có: 18858,553,9 0,1 1,5 0,6 23 20,2 260 3 BTelectron ab a b b cc b bc mol bab mol mol a             A đúng vì: giây = 3 giờ 13 phút.00,696500 ,6 11580 5e It nbt F   B sai vì: Nếu điện phân với thời gian là 3 giờ 19 phút 26 giây (t = 11966 giây) với I = 5A rồi dừng lại thì: Câu 60:   3232 250.3,7699,4 ,4 0,05 100 188CuNO CuNOg mnmol    TH1: Kim loại R không phản ứng với H2O 2R + nCu(NO3)2 → 2R(NO3)n + nCu↓ mdung dịch giảm = 2,16 + 250 – 247,152 = 5,008 g → mCu = 5,008 g Vì dung dịch thu được không màu → Cu(NO3)2 hết Nhưng: Loại32 Cu uNOC nn TH2: Kim loại R phản ứng với H2O 2 22n n RnHOROHH   2R(OH)2 + nCu(NO3)2 → 2R(NO3)n + nCu(OH)2   2322 0,05 0,05984,9gCuOHCCuOH uNOnnmolm   mdung dịch giảm = 2,16 + 250 – 247,152 = 5,008 g 2 2 50,108 ,0084,90,108 0,054 2H Hm gnmol 
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL 0,1082,1620 0,108R Rn M n n n  n 1 2 3 M 20 Loại Ca40 60 Loại Kim loại R là Ca nước đã bị điện phân ở anot: 5.11966 0,62 96500e It n F mol   Catot (-): Cu2+ + 2e → Cu Anot (+): 2Cl → Cl2↑ + 2e 0,1 0,20,1 0,6 0,3 0,6  2H2O + 2e → H2↑ + 2OH 2H2O → 4H+ + O2↑ + 4e 0,42 0,21 0,0050,02  0,1.64 + 0,3.71 + 0,21.2 + 0,005.32 = 28,28 gam 28,3 gam222dCuClH d Ommmmm   C đúng vì khối lượng kim loại bám vào catot: mCu = 0,1.64 = 6,4 gam D đúng vì tỉ lệ mol hai muối NaCl : Cu(NO3)2 = 0,6:0,1 = 6:1 → Đáp án B Câu 61: 24 24 139,2 00.39,2%39,2gam 0,4 98HSO HSOm n mol   MO + H2SO4 → MSO4 + H2O M(OH)2 + H2SO4 → MSO4 + 2H2O MCO3 + H2SO4 → MSO4 + CO2 + H2O 21,120,05 22,4COn mol → mdung dịch = 24 + 100 – 0,05.44 = 121,8 gam → = 121,8.39,41% = 48 gam4MSOm Bảo toàn nguyên tố S: → 4240,04MSOHSOnn mol là Mg4 48 1201209624 0,4MSO X m M M M n   → Đáp án C Câu 62: Dung dịch Y làm quỳ tím hóa xanh → trong Y có OH → H2O bị điện phân ở bên catot và bên anot Cl đã điện phân hết Quá trình điện phân : Catot (-)Cu(NO3)2, KCl, H2OAnot (+) K+, Cu2+, H2OCl , NO, H2O3
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Cu2+ + 2e → Cu2Cl →Cl2 + 2e y → 2y → yx → 0,5x → x H2O + 2e → H2 + 2OH a → 2a → a → 2a → Bảo toàn e : 2y + 2a = x (1) mdung dịch giảm = 22642710,52,7552CuHCl mmmyax   Dung dịch Y chứa K+, NO, OH → Y tác dụng với AgNO3 dư tạo kết tủa Ag2O3 20,01AgOn mol 2Ag+ + 2OH → Ag2O↓ + H2O 0,02 0,01 20,020,01(3)OH naamol Từ (1), (2) và (3) 0,02 10 0,05 3 0,015 a x x y y       → Đáp án D Câu 63: 1,120,02; 56Fen mol 0,480,02 24Mgn mol Mg + CuSO4 MgSO4 + Cu 0,02 0,02 0,02 Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu x x x Áp dụng tăng giảm khối lượng ta có: (0,02 + x).64 – 0,48 – 56x = 2,44 – 0,48 – 1,12 x = 0,005 mol = 0,025 mol CM = 0,05 M 4CuSOn  0,025 0,5  Đáp án B Câu 64: Phản ứng nhiệt nhôm: 8Al + 3Fe3O4 4Al2O3 + 9Fe (1) ot 2Al + 3CuO Al2O3 + 3Cu(2) ot TH1: Al hết → trong A chỉ có Fe sinh ra khí khi tác dụng với HCl = 0,06 mol = 0,06 mol 2Hn Fen Bảo toàn nguyên tố Fe : 34 34 0,024,64 3FeO F FeO e n n molm gam  34 84 375AFe l O nnmol
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL (vô lí)34 4 271,44 6,085,54 75 AFeO l Al Mm gammmgammgam   TH2: Al dư → Fe3O4 và CuO hết → hỗn hợp A chứa Fe, Cu, Al2O3 và Al dư Gọi nAl dư = x mol, nFe = y mol và nCu = z mol có trong hỗn hợp A Theo (1) và (2): 23 44 9393 FeCu AlO nnyz n Bảo toàn khối lượng : mM = mA = 5,54 gam 275664102 4 93 5,543xyz yz    Bảo toàn e : 2 2322.0,06324 HAlFe nnn xy 2,96 gam chất rắn gồm Fe và Cu không phản ứng → 56y + 64z = 2,96 (5) Từ (3), (4), (5) 0,02 00,0227 ,03%.100%9,747% 05,54 ,02 Al x y m z      → Đáp án B Câu 65: 2 2 :2,240,10 (mol)20,06(mol) 2,4:(mol) 0,04(mol):713211,365,825,54 Cxy lx x Oy By TKLxy             Gọi số mol của Mg và M lần lượt là a và b 22 n MgMge MMne     2 2 2 22 42 CleCl OeO   BTe: 2nMg + n.nM = 2.0,06 + 4.0,04 2a + nb = 0,28 (mol). Theo bài: 24a + Mb = 5,82. 2 2 2 : : :: n n n MgCl MMgCla XgOHClYMClb MCl HCl MO          BT điện tích: dư trong Y2 20,04.20,16 HHCl O nn moln   25 1.0,160,04(mol) 00   Y + NaOH Nếu M là Cu: : Vô lí. 2 2 217,602220,040,40(mol) 40NaOHHClMgClMCl nnnnab   Nếu M là Al hoặc Cr: 2 3 24240,440,040,40NaOHHClMgClMCl nnnnab   → Loại230,280,04 240,400,12 ab a ab b       
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Nếu M là Zn : 2 2 24240,440,040,40NaOHHClMgClMCl nnnnab   : Phù hợp220,280,085,82240,0865(Zn) 240,400,060,06 ab a M ab b           → Đáp án D Câu 66: Phản ứng điện phân: 2Al2O3 4Al(catot) + 3O2(anot) đpnc Các phản ứng đốt cháy điện cực anot than chì: 2C + O2 2CO 0t C + O2 CO2 0t 2 1616232XX H d M  Xét 2,24 lít X: 2 2 : 2,24 :22,4* :284432320,13,2 X X COx Cnxyz Oy Omxyz z        Khi cho X vào nước vôi trong dư CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O 3 2 2 0,020,020,02 100CaCO COn molnmolymol   Từ (*) ta có x = 0,06 (mol) và z = 0,02 (mol). Trong 2,24 lít X: 2 2 2220,14(mol); 0,08(mol)OOCOCO CCOCOnnnn nnn  4 20,28(mol);m0,08.120,96(gam)9,6.10(kg)eO Cnn    Trong 24 giờ: 150000.24.3600(mol) 96500e It n F  → Khối lượng cacbon bị đốt cháy trong 1 ngày là: 4150000243600 9,6.109:0,28460,4(kg) 6500Cm       → Đáp án C Câu 67: 21,7920,08(mol) 22,4SOn + Trường hợp 1: Y chỉ chứa Ag: x (mol) x a (Khi đó AgNO3 chỉ phản ứng một phần, Cu(NO3)2 chưa tham gia phản ứng).    3 3233 3 332 32 2 , : ,:2 : HNO MgNOAlNO MAgNOaX gCAgNOCuNOAuNOa l YAgSO            111,2 0811,2(gam)(mol) 108 x x 
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Bảo toàn electron: 2 11,22(mol) 108Ag SOn n → Loại + Trường hợp 2: Y chứa Ag: a (mol) và Cu: y (mol), y 2a (Khi đó AgNO3 đã phản ứng hết, Cu(NO3)2 tham gia phản ứng một phần).    3233 3 32 32 , : :2: : MgNOAlNO X MAgNOa g CuNO ACuNOa l YAga Cuy            Thỏa mãn.1086411,20,08(mol) .20,08.20,04(mol) ay a BTeay y        X + NaOH dư Số mol Cu(NO3)2 còn lại trong X bằng (2a – y) = 0,12 (mol).         3 2 332 33 3 3 23 2 2 3 3 23 2 2 4 :32 : 2 2 :0,12 2 2 AAlNONaOHNaAlONaNOHO lNOc XMgNOdNaOHMgNONaOHMgOHNaNO CuNO CuNONaOHCuOHNaNO                  Theo bài: 417,20,030(mol) 220,120,43 40 30,035(mol) 20,16 NaOH e nc cd dncd        → m = 0,03.27 + 0,035.24 = 1,65 (gam) → Đáp án C Câu 68: Bảo toàn khối lượng:  28,485,92:322,56:320,08(mol)On   0 2 23 0,08 : : : : :2 t MMgOx gxOFeOz Fey FeOyz       Bảo toàn nguyên tố oxi: 2 23 230,06.2320,16(mol) OMgOFeOFeO nnnn xzyzxyz  X + HCl 0 2,() 23 23 : : : : :2 2 HCl NaOH Ot MgOx MgOx FeOz Y Fy eO FeOyz             Theo bài: 24565,920,06(mol)0,02(mol) 40,08(mol) 01608,8 2 xy x yzxy        Y + AgNO3 n HCl dư = 0,36 – 0,06.2 – 0,04.3 – 0,04.2 = 0,04 (mol)
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL 3 2 3 2 :0,06 :0,04 :0,04 :0,04 AgNO MgCl FeCl YAg FAgCl eCl HCl        2 3 3 2 2 3 0,360,36 3432 :0,030,04 :0,040,030,01 AgClAgCl mol FeHNOFeNOHO mol FeAgFeAg mol              Vậy m = mAgCl + mAg = 0,36.143,5 + 0,01.108 = 52,74 gam → Đáp án C Câu 69: 2 2 2233 2 2 :(mol)0,09 0,05(mol) :(mol)713210,555,724,830,04(mol) :, 0,05: :0,04:,nn Clxxy x Oy xy y CCrOCrCl lCra O RbRORCl                   X + NaOH nNaOH phản ứng 1200.8 2:400,2(mol) 100     CrCl3 + 4NaOH → NaCrO2 + 3NaCl + 2H2O Mol: 0,02 0,08 0,02 Tiếp đó, khi cho Y tác dụng với Br2, NaCrO2 chuyển thành Na2CrO4: 2NaCrO2 + 3Br2 + 8NaOH → 2Na2CrO4 + 6NaBr + 4H2O Mol: 0,02 0,08 0,02  2 3 3 0232.0,053.0,020,04 ,02(mol) (mol) n ClCrCl CrCl RCl nn n n n n n     TH 1: R(OH)n là hiđroxit bazơ; R(OH)n và R2On đều không tan trong NaOH:  3 2 32 23 2 4 32 , , nn n n CCrClNaOHNaCrONaClHO rClCrO NaOH RClRO RClnNaOHROHnNaCl           : Loại3 4.4.0,020,040,120,20 nNaOHCrClMCl nnnn TH 2: R(OH)n là hiđroxit lưỡng tính: R(OH)n và R2On đều tan trong NaOH Nếu R = Al (phương án C): 3 323 23 40,200,0840,04/30,10 420,20 2(mol) 3NaOHCrClAlClAlO AlOnnnn n   : Loại23 20,0430,1/30,02 33CrOn   Nếu R = Zn (phương án D):
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL 3 2 40,200,084.0,02 42 20,02(mol)NaOHCrClZnClZnOZnO nnnnn  2320,040,020,02(mol)52.0,0665.0,045,72(gam) 3CrOn      → Đáp án D Câu 70: 3 54.42 60,36(mol) 3.100HNOn   0 33 2 3 24 2 2 3 : : : :2 :: t FeNOab FeSa NOc HNOHSOa HO FNOd eOb HNO            Theo bài: 120724,8(1) 0,10(2) ab cd    BTNT.N: Số mol HNO3 dư = 0,36–3(a+b)–(c+d). Bảo toàn electron: 2 2 153153 FeSFeONONO nnnnabcd  X + Ba(OH)2   0 2 33 323 24 4 34 : : :2 2 :2 BaOH t FeNOab Fab eOHFeO HSOa BaSO HBaSOa NO              160.233.29,46(3) 2 ab m a    Từ (1) và (3)  120724,8 0,01 80233.29,460,05 ab a aba b       0,10 0,05 3150,200,05 cd c cdab d        Số mol HNO3 dư = 0,36–3(a+b)–(c+d) = 0,36–3.0,06–0,10 = 0,08 (mol). X + Cu 3Cu + 8H+ + 2NO → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O3  Mol: 0,045 0,12 0,03 (max) Cu + 4H+ + NO → Cu2+ + NO2 + 2H2O3  Mol: 0,03 0,12 0,03 (min) Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+ Mol: 0,03 0,06 (Cu bị hòa tan tối đa khi N+5 chỉ tạo sản phẩm khử là NO, không tạo ra NO2). mCu (max) = (0,045 + 0,03).64 = 4,8 (gam) → Đáp án A

Câu 1: (chuyên Bắc Ninh lần 1 – 2019) Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO3 và 0,25 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian thu được 19,44 gam kết tủa và dung dịch X chứa 2 muối. Tách lấy kết tủa, thêm tiếp 8,4 gam bột sắt vào dung dịch X, sau khi các phản ứng hoàn toàn thu được 9,36 gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 4,8. B. 4,32. C. 4,64. D. 5,28.

Câu 2: (chuyên Bắc Ninh lần 1 – 2019) Cho 10,41 gam hỗn hợp gồm Cu, Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch Y và 2,912 lít khí NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Khối lượng muối trong Y là:

A. 34,59. B. 11,52. C. 10,67. D. 37,59.

Câu 3: (chuyên Bắc Giang lần 1 2019) Đốt cháy 28,6 gam hỗn hợp gồm Al, Zn, Mg thu được 44,6 gam hỗn hợp oxit. Hòa tan hết oxit trong dung dịch HCl thu được dung dịch D. Cô cạn dung dịch D thu m gam chất muối khan là

A. 99,6 gam B. 74,7 gam C. 49,8 gam D. 100,8 gam

Câu 4: (chuyên Bắc Giang lần 1 2019) Hòa tan hoàn toàn 2,43 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, sau phản ứng thu được 1,12 lít H2 (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối trong dung dịch X là

A. 7,23. B. 5,83. C. 7,33. D. 4,83.

Câu 5: (Yên Lạc 2 – Vĩnh Phúc lần 1 2019) Cho 12,1 gam hỗn hợp kim loại gồm Fe và Zn tan hết trong dung dịch HCl (vừa đủ) thấy thoát ra 4,48 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng là

A. 24,6 gam. B. 26,3 gam. C. 19,2 gam. D. 22,8 gam.

Câu 6: (Lý Thái Tổ - Bắc Ninh lần 1 2019) Cho 11g hỗn hợp gồm Al và Fe vào dung dịch HNO3 dư được 6,72lít NO đktc là sản phẩm khử duy nhất. Khối lượng của Al và Fe lần lượt là:

A. 5,4g và 5,6g B. 4,4g và 6,6g C. 5,6g và 5,4g D. 4,6g và 6,4g

Câu 7: (minh họa THPTQG 2019) Cho 6 gam Fe vào 100 ml dung dịch CuSO4 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của m là

A. 7,0. B. 6,8. C. 6,4. D. 12,4.

Câu 8: (minh họa THPTQG 2019) Điện phân dung dịch X chứa 3a mol Cu(NO3)2 và a mol KCl (với điện cực trơ, màng ngăn xốp) đến khi khối lượng catot tăng 12,8 gam thì dừng điện phân, thu được dung dịch Y. Cho 22,4 gam bột Fe vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N +5) và 16 gam hỗn hợp kim loại. Giả thiết hiệu suất điện phân là 100%. Giá trị của a là

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

A. 0,096. B. 0,128. C. 0,112. D. 0,080.

CÂU 9: (TTLT Đặng Khoa đề 01 2019) Một hỗn hợp gồm 13 gam kẽm và 5,6 gam sắt tác dụng với dung dịch axit HCl dư. Thể tích khí hidro (đktc) được giải phóng sau phản ứng là

A. 6,72 lít. B. 2,24 lít. C. 4,48 lít. D. 67,2 lít.

CÂU 10: (TTLT Đặng Khoa đề 01 2019) Cho 0,1 mol FeCl2 phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 10,8. B. 28,7. C. 39,5. D. 17,9.

CÂU 11. (TTLT Đặng Khoa đề 01 2019) Điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp) dung dịch gồm CuSO4 và NaCl (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 3) với cường độ dòng điện 1,34A. Sau thời gian t giờ, thu được dung dịch Y (chứa hai chất tan) có khối lượng giảm 10,375 gam so với dung dịch ban đầu và V lít hỗn hợp khí Z (đktc). Cho bột Al dư vào Y, thu được 1,68 lít khí H2 (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, hiệu suất điện phân 100%, bỏ qua sự hòa tan của khí trong nước và sự bay hơi của nước. Giá trị của V là?

A. 7,840. B. 6,272. C. 5,600. D. 6,720.

CÂU 12: (TTLT Đặng Khoa đề 03 2019) Đốt 3,36 gam kim loại M trong khí quyển clo thì thu được 9,75 gam muối clorua. Kim loại M là

A. Cu. B. Zn. C. Fe. D. Al.

CÂU 13: (TTLT Đặng Khoa đề 03 2019) Điện phân dung dịch chứa Cu(NO3)2, CuSO4 và NaCl với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi 2A, hiệu suất 100%. Kết quả thí nghiệm được ghi trong bảng sau:

Thời gian điện phân (giây) t t + 2895 2t Tổng số mol khí ở 2 điện cực a a + 0,03 2,125a Số mol Cu ở catot b b + 0,02 b + 0,02 Giá trị của t là A. 4825. B. 3860. C. 2895. D. 5790.

CÂU 14: (TTLT Đặng Khoa đề 04 2019) Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol Zn và 0,2 mol Mg vào 400ml dung dịch chứa đồng thời Cu(NO3)2 1M và AgNO31M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn X. Hòa tan hoàn toàn X trong lượng dư dung dịch HNO3 thu được V lít NO(sản phẩm khử duy nhất của N+5 ,đktc). Giá trị của V là:

A. 5,60 B. 6,72 C. 4,48 D. 2,24 CÂU 15: (TTLT Đặng Khoa đề 04 2019) Cho x mol Mg và 0,1 mol Fe vào 500 ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 1M và Cu(NO3)2 1M, đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A chứa 4 cation kim loại và chất rắn B. Giá trị x nào sau đây không thỏa mãn?

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

A. 0,14. B. 0,12. C. 0,1. D. 0,05.

CÂU 16: (TTLT Đặng Khoa đề 04 2019) Hỗn hợp X chứa 3,6 gam Mg và 5,6 gam Fe cho vào 1 lít dung dịch chứa AgNO3 a M và Cu(NO3)2 a M thu được dung dịch A và m gam hỗn hợp chất rắn B. Cho A tác dụng với NaOH dư thu được kết tủa D. Nung D ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn E có khối lượng 18 gam. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị m là

A. 31,2. B. 38,8. C. 22,6. D. 34,4.

CÂU 17: (TTLT Đặng Khoa đề 05 2019) Cho m gam Zn vào 200 ml dung dịch CuSO4 1M và Fe2(SO4)3 0,5M sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X có khối lượng tăng lên 6,62 gam. Giá trị của m là:

A. 14,30 B. 13,00 C. 16,25 D. 11,70

CÂU 18: (TTLT Đăng Khoa đề 07 2019) Điện phân 1 lít dung dịch X gồm Cu(NO3)2 0,6M và FeCl3 0,4M đến khi anot thoát ra 17,92 lít khí (đktc) thì dừng lại. Lấy catot ra khỏi bình điện phân, khuấy đều dung dịch để phản ứng xẩy ra hoàn toàn thì thu được dung dịch Y Giả thiết kim loại sinh ra đều bám lên catot, sản phẩm khử của N+5 (nếu có) là NO duy nhất. Giá trị (mX –mY) gần nhất là?

A. 92 gam B. 102 gam C. 101 gam D. 91 gam

CÂU 19: (TTLT Đăng Khoa đề 08 2019) Cho 6 gam một oxit kim loại hóa trị II tác dụng vừa đủ với HCl cho 14,25 gam muối clorua của kim loại đó. Cho biết công thức oxit kim loại?

A. CaO. B. MgO. C. CuO. D. Al2O3.

CÂU 20: (TTLT Đăng Khoa đề 08 2019) TIến hành điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl (hiệu suất 100%, điện cực trơ, màng ngăn xốp), đến khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì ngừng điện phân, thu được dung dịch X và 6,72 lít khí (đktc) ở anot. Dung dịch X hòa tan tối đa 20,4 gam Al2O3. Giá trị của m là

A. 25,6 B. 50,4 C. 51,1 D. 23,5

CÂU 21: (TTLT Đăng Khoa đề 09 2019) Cho 15 gam hỗn hợp bột kim loại Zn và Cu vào dung dịch HCl (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,48 lít khí H2 (đktc) và m gam kim loại không tan. Giá trị của m là

A. 2,0 B. 6,4 C. 8,5 D. 2,2

CÂU 22. (TTLT Đăng Khoa đề 09 2019) Hỗn hợp X gồm Mg (0,1 mol), Al (0,04 mol) và Zn (0,15 mol). Cho X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng (dư), sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng 13,23 gam. Số mol HNO3 tham gia phản ứng là ?

A. 0,6200 mol. B. 1,2400 mol C. 0,6975 mol. D. 0,7750 mol

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

CÂU 23: (TTLT Đăng Khoa đề 09 2019) Điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm CuSO4 và NaCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp) với cường độ dòng điện không đổi, sau thời gian t giây, ở anot thoát ra 1,344 lít hỗn hợp khí (đktc). Nếu thời gian điện phân là 2t giây, thể tích khí thoát ra ở anot gấp 3 lần thể tích khí thoát ra ở catot (đo cùng điều kiện); đồng thời khối lượng catot tăng 9,28 gam. Gia trị của m gần nhất với

A. 25,4. B. 26,7 . C. 27,8. D. 26,9. CÂU 24: (TTLT Đăng Khoa đề 09 2019) Nhúng thanh Mg (dư) vào dung dịch chứa HCl và Cu(NO3)2, sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch X và 2,8 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm NO và H2. Biết Y có tỷ khối hơi so với H2 là 4,36. Cho NaOH dư vào X thấy số mol NaOH phản ứng tối đa là 0,41 mol. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 19,535 B. 18,231 C. 17,943 D. 21,035

Câu 25: (TTLT Đăng Khoa đề 10 2019) Điện phân (với điện cực trơ, màng ngăn xốp) dung dịch X chứa CuSO4 và NaCl (có tỉ lệ mol tương ứng 3:2) bằng dòng điện một chiều có cường độ 5 A, sau thời gian t giờ thu được dung dịch Y chứa hai chất tan và thấy khối lượng dung dịch Y giảm 33,1 gam so với khối lượng của dung dịch X. Dung dịch Y hòa tan tối đa 3,6 gam Al. Giả sử khí sinh ra trong quá trình điện phân thoát hết ra khỏi dung dịch. Số mol khí O2 thoát ra ở anot là?

A. 0,18. B. 0,15. C. 0,20. D. 0,24.

CÂU 26: (TTLT Đăng Khoa đề 11 2019) Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol Zn và 0,2 mol Mg vào 400ml dung dịch chứa đồng thời Cu(NO3)2 1M và AgNO31M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn X. Hòa tan hoàn toàn X trong lượng dư dung dịch HNO3 thu được V lít NO(sản phẩm khử duy nhất của N+5 ,đktc). Giá trị của V là:

A. 5,60 B. 6,72 C. 4,48 D. 2,24

CÂU 27. (TTLT Đăng Khoa đề 11 2019) Hòa tan hết hỗn hợp kim loại (Mg, Al, Zn) trong dung dịch HNO3 loãng vừa đủ thu được dung dịch X và không có khí thoát ra. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được m gam muối khan (trong đó oxi chiếm 61,364% về khối lượng). Nung m gam muối khan trên tới khối lượng không đổi thu được 19,2 gam chất rắn. Giá trị của m là? A. 69,8 B. 70,4 C. 70,6 D. 70,2 CÂU 28: (TTLT Đăng Khoa đề 11 2019) Điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực trơ một thời gian, thu được dung dịch X chứa 2 chất tan có cùng nồng độ mol, đồng thời thấy khối lượng dung dịch giảm 9,28 gam so với ban đầu. Cho tiếp 2,8 gam bột Fe vào dung dịch X, đun nóng khuấy đều thu được NO là sản phẩm khử duy nhất, dung dịch Y và chất rắn Z. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng muối tạo thành trong dung dịch Y là:

A. 11,48

B. 15,08 C. 10,24 D. 13,80 Câu 29: (TTLT Đăng Khoa đề 12 2019) Điện phân dung dịch chứa 23,4 gam muối ăn (với điện cực trơ, màng ngăn xốp), thu được 2,5 lít dung dịch có pH=13. Phần trăm muối ăn bị điện phân là:

A. 62,5%.

B. 65%.

C. 70%. D. 80%.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

Câu 30: (TTLT Đăng Khoa đề 12 2019) Hòa tan hoàn toàn 7,5 gam hỗn hợp gồm Mg và Al bằng lượng vừa đủ V lít dung dịch HNO3 1M. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 0,672 lít N2 (ở đktc) duy nhất và dung dịch chứa 54,9 gam muối. Giá trị của V là

A. 0,72. B. 0,65. C. 0,70. D. 0,86.

Câu 31. (TTLT Đăng Khoa đề 12 2019) Điện phân dung dịch X chứa 0,2 mol NaCl và a mol Cu(NO3)2 (điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi, hiệu suất 100%), sau một thời gian, thu được dung dịch T vẫn còn màu xanh, có khối lượng giảm 43a gam so với dung dịch ban đầu. Cho m gam bột Fe vào T, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m – 3,6a gam kim loại và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của a là

A. 0,6 B. 0,4 C. 0,3 D. 0,5

CÂU 32. (TTLT Đăng Khoa đề 13 2019) Hòa tan m gam Mg trong 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp H2SO4 0,4M và Cu(NO3)2 đến phản ứng hoàn toàn thu được 1,12 lít hỗn hợp khí X (đktc) có tỉ khối của X so với H2 là 6,2 gồm N2 và H2, dung dịch Y và 2 gam hỗn hợp kim loại. Giá trị m là ?

A. 4,68. B. 5,48. C. 5,08. D 6,68.

CÂU 33: (TTLT Đăng Khoa đề 14 2019) Tiến hành điện phân (với điện cực trơ, hiệu suất 100% dòng điện có cường độ không đổi) dung dịch X gồm 0,2 mol CuSO4 và 0,15 mol HCl, sau một thời gian điện phân thu được dung dịch Y có khối lượng giảm 14,125 gam so với khối lượng dung dịch X. Cho 15 gam bột Fe vào Y đến khi kết thúc các phản ứng thu được m gam chất rắn. Biết các khi sinh ra hòa tan không đáng kể trong nước. Giá trị của m là

A. 8,6

B. 15,3

C. 10,8 D. 8,0

Câu 34: (TTLT Đăng Khoa đề 15 2019) Cho 6,5 gam bột Zn vào dung dịch CuSO4 dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 12,9. B. 6,4. C. 5,6. D. 3,2.

CÂU 35. (TTLT Đăng Khoa đề 15 2019) Điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 và KCl bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi, đến khi ở anot thoát ra 1,792 lít khí (đktc) thì dừng điện phân. Nhúng thanh Fe vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng thấy thoát ra 896 ml khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5; đo đktc); đồng thời khối lượng thanh Fe giảm 3,12 gam. Giá trị của m là A. 32,88 gam. B. 39,80 gam. C. 27,24 gam. D. 34,16 gam.

CÂU 36: (TTLT Đăng Khoa đề 16 2019) Một hỗn hợp gồm 13 gam kẽm và 5,6 gam sắt tác dụng với dung dịch axit HCl dư. Thể tích khí hidro (đktc) được giải phóng sau phản ứng là

A. 6,72 lít. B. 2,24 lít. C. 4,48 lít. D. 67,2 lít.

CÂU 37: (TTLT Đăng Khoa đề 16 2019) Hòa tan hết hỗn hợp E chứa 10,56 gam gồm Mg; Al2O3 và 0,02 mol MgCO3 trong dung dịch chứa 0,05 mol HNO3 và 0,71 mol HCl, kết thúc phản ứng

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

thu được dung dịch X chứa các muối trung hòa và 2,016 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm CO2, NO, H2. Tổng số mol của Mg và Al2O3 trong E là?

A. 0,20 B. 0,24 C. 0,18 D. 0,22

Câu 38: (TTLT Đăng Khoa đề 17 2019) Cho 14,8 gam hỗn hợp hai kim loại Fe, Cu vào dung dịch H2SO4 loãng, dư. Kết thúc phản ứng thu được 6,4 gam chất rắn không tan và V lít khí H2 (đo ở đktc). Giá trị V là

A. 1,12 B. 2,24 C. 5,6 D. 3,36.

Câu 39: (TTLT Đăng Khoa đề 17 2019) Điện phân 2000 ml dung dịch AgNO3 0,1M với điện cực trơ, cường độ dòng điện 9,65A cho tới khi dung dịch sau điện phân chứa 0,2 mol H+ thì dừng điện phân. Thời gian (giây) điện phân là:

A. 2000 B. 2105 C. 2140 D. Đáp án khác

Câu 40: (TTLT Đăng Khoa đề 18 2019) Điện phân dung dịch chứa muối MCln với điện cực trơ. Khi catot thu được 44,8 gam kim loại M thì anot thu được 15,68 lít khí ở đktc. M là kim loại

A. Fe. B. Cu. C. Mg. D. Zn.

CÂU 41: (TTLT Đăng Khoa đề 19 2019) Điện phân 200 ml dung dịch X chứa FeCl3 0,1M và CuSO4 0,15M với dòng điện một chiều cường độ dòng điện I = 2A trong 4825 giây (điện cực trơ, hiệu suất 100%) thu được dung dịch Y có khối lượng ít hơn X là m gam. Giá trị của m là?

A. 4,39 B. 4,93 C. 2,47 D. Đáp án khác.

CÂU 42: (TTLT Đăng Khoa đề 20 2019) Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol Zn và 0,2 mol Mg vào 400ml dung dịch chứa đồng thời Cu(NO3)2 1M và AgNO31M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn X. Hòa tan hoàn toàn X trong lượng dư dung dịch HNO3 thu được V lít NO(sản phẩm khử duy nhất của N+5 ,đktc). Giá trị của V là:

A. 5,60 B. 6,72 C. 4,48 D. 2,24

CÂU 43: (TTLT Đăng Khoa đề 20 2019) Cho x mol Mg và 0,1 mol Fe vào 500 ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 1M và Cu(NO3)2 1M, đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A chứa 4 cation kim loại và chất rắn B.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL
Giá trị x nào sau đây không thỏa mãn? A. 0,14. B. 0,12. C. 0,1. D. 0,05. Câu 44. (SởVĩnhPhúclần12019mãđề402)Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng Ag thu được là A.32,4. B. 21,6. C.10,8. D. 16,2. Câu 45. (SởVĩnhPhúclần12019mãđề402)Cho hỗn hợp gồm 6,72 gam Mg và 0,8 gam MgO tác dụng hết với lượng dư dung dịch HNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,896 lít một khí X (đktc) và dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y thu được 46 gam muối khan. Khí X là

A. NO2. B. N2O. C. N2. D. NO.

Câu 46. (SởVĩnhPhúclần12019mãđề420)Cho 14,5 gam hỗn hợp X (Fe, Mg, Zn) tác dụng với oxi, thu được 17,7 gam hỗn hợp Y gồm các oxit và kim loại dư. Biết Y tan vừa đủ trong V (ml) dung dịch hỗn hợp gồm HCl 1M và H2SO4 0,5M tạo ra 2,24 lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là

A. 250. B. 150. C. 200. D. 300.

Câu 47. (SởVĩnhPhúclần12019mãđề401)X là hỗn hợp gồm Mg và MgO (MgO chiếm 40% khối lượng). Y là dung dịch gồm H2SO4 và NaNO3. Cho 6,0 gam X tan hoàn toàn vào Y, thu được dung dịch Z (chỉ chứa 3 muối trung hòa) và hỗn hợp 2 khí (gồm khí T và 0,04 mol H2). Cho dung dịch BaCl2 dư vào Z, thu được 55,92 gam kết tủa. Cho Z tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng, thấy có 0,44 mol NaOH tham gia phản ứng. Khí T là

A. NO2. B. N2. C. NO. D. N2O. Câu 48. (SởVĩnhPhúclần12019mãđề401)Hòa tan hoàn toàn 8,6 gam hỗn hợp Al, Mg, Fe, Zn vào 100 gam dung dịch gồm KNO3 1M và H2SO4 2M, thu được dung dịch X chứa 43,25 gam muối trung hòa và hỗn hợp khí Y (trong đó H2 chiếm 4% về khối lượng trong Y). Cho một lượng KOH vào X, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kết tủa Z (không có khí thoát ra). Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi được 12,6 gam chất rắn. Nồng độ phần trăm của FeSO4 trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 7,50. B. 7,25. C. 7,75. D. 7,00.

Câu 49. (SởVĩnhPhúclần12019mãđề403)Cho a mol Al vào dung dịch chứa b mol Cu2+ và c mol Ag+ , kết thúc phản ứng thu được dung dịch chứa 2 muối. Kết luận đúng là A. c/3 ≤ a < c/3 + 2b/3. B. c/3≤ a ≤ c/3 + 2b/3. C. c/3 ≤ a ≤ b/3. D. 3c ≤ a ≤ 2b/3.

Câu 50. (SởVĩnhPhúclần12019mãđề403)Cho m gam hỗn hợp Y gồm 2,8 gam Fe và 0,81 gam Al vào 200 ml dung dịch X chứa AgNO3 và Cu(NO3)2. Khi phản ứng kết thúc được dung dịch Y và 8,12 gam chất rắn E gồm 3 kim loại. Cho chất rắn E tác dụng với dung dịch HCl dư thì được 0,672 lít H2 (đktc). Nồng độ mol của AgNO3 trong dung dịch X là A. 0,5M. B. 0,1M. C. 0,15M. D. 0,05M.

Câu 51. (chuyên Bắc Ninh lần 2 2019) Điện phân dung dịch X chứa Cu(NO3)2 và 0,36 mol NaCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ d ng điện không đổi) trong thời gian t giây, thu được dung dịch Y và 0,3 mol khí ở anot. Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng số mol khí thu được ở hai điện cực là 0,85 mol. Cho bột Mg (dư) vào dung dịch Y, kết thúc các phản ứng thu được dung dịch chứa m gam muối; 0,02 mol NO và một lượng chất rắn không tan. Biết hiệu suất phản ứng điện phân là 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của m là

A. 73,760.

B. 43,160. C. 40,560. D. 72,672. Câu 52. (Ngô Quyền – Hải Phòng lần 1 2019) Hoà tan hoàn toàn 4,34 gam hỗn hợp 3 kim loại Fe, Mg, Al trong dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí H2 (đktc) và m gam muối. Giá trị của m là

A. 12,6.

B. 13,7. C. 18,54.

D. 11,44.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

Câu 53. (Ngô Quyền – Hải Phòng lần 1 2019) Cho m gam Cu vào 100 ml dung dịch AgNO3 1M, sau một thời gian thì lọc được 10,08 gam hỗn hợp 2 kim loại và dung dịch Y. Cho 2,4 gam Mg vào Y, phản ứng kết thúc thì lọc được 5,92 gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của m là

A. 3,84. B. 4. C. 3. D. 4,8.

Câu 54. (Hàn Thuyên Bắc Ninh lần 1 2019) Cho 15 gam hỗn hợp bột kim loại Zn và Cu vào dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,48 lít khí H2 và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là

A. 8,5. B. 2,2. C. 6,4. D. 2,0.

Câu 55. (Hàn Thuyên Bắc Ninh lần 1 2019) Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư), sinh ra V lít khí NO (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của V là

A. 4,48. B. 3,36. C. 2,24. D. 1,12.

Câu 56. (chuyên Thái Bình lần 2 2019) Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,03 mol Cu và 0,09 mol Mg vào dung dịch chứa 0,07 mol KNO3 và 0,16 mol H2SO4 loãng thì thu được dung dịch chỉ chứa các muối sunfat trung hòa và 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm các oxit của nitơ có tỉ khối so với H2 là x. Giá trị của x là

A. 19,5. B. 19,6. C. 18,2. D. 20,1.

Câu 57. (chuyên Thái Bình lần 2 2019) Cho x mol hỗn hợp hai kim loại M và N tan hết trong dung dịch chứa y mol HNO3 (x : y = 8 : 25). Kết thúc phản ứng thu được khí Z và dung dịch chỉ chứa các ion M2+, N3+, NO3 , trong đó số mol ion NO3 gấp 2,5 lần tổng số mol ion kim loại. Khí Z là

A. NO. B. N2. C. NO2. D. N2O.

Câu 58. (chuyên Thái Bình lần 2 2019) Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam Zn bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được V lít H2 (đktc). Giá trị của V là A. 1,12. B. 2,24. C. 3,36. D. 4,48. Câu 59: (chuyên Lê Hồng Phong Nam Định lần 1 2019) Đốt cháy hòan toàn 0,36 gam Mg bằng khí clo dư thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 0,581. B. 1,425. C. 3,751. D. 2,534. Câu 60: (chuyên Lê Hồng Phong Nam Định lần 1 2019) Dẫn khí CO dư qua 6,55 gam hỗn hợp A gồm CuO, O , ZnO, Fe O4 nung nóng, thu được 5,11 gam chất rắn B và hỗn hợp khí C gồm CO và CO Dẫn toàn bộ C qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu được m gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 2,88. B. 1,44. C. 9,00. D. 18,00.

Câu 61: (chuyên Lê Hồng Phong Nam Định lần 1 2019) Đốt cháy 14,15 gam hỗn hợp X gồm Zn, Mg, Al bằng oxi thu được 16,95 gam hỗn hợp Y. Cho toàn bộ Y vào dung dịch HCl dư thu

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL
Fe2O3, Al2
3
3
2

được dung dịch Z và 6,72 lít H2 (đktc). Cô cạn Z thu được m gam các muối khan. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

A. 35,45. B. 35,25. C. 47,875. D. 42,725.

Câu 62: (chuyên Lê Hồng Phong Nam Định lần 1 2019) Dung dịch X chứa hỗn hợp muối KCl a mol và CuSO4 b mol (trong đó a < 2b). Tiến hành điện phân dung dịch với điện cực trơ với thời gian t giây. Giả thiết thể tích dung dịch không đổi trong quá trình điện phân. Giá trị pH của dung dịch biến đổi theo đồ thị nào sau đây?

A. (2). B. (4). C. (1). D. (3).

Câu 63: (chuyên Lê Hồng Phong Nam Định lần 1 2019) Hòa tan hết m gam hỗn hợp Mg, MgO, MgCO3 và Mg(NO3)2 vào dung dịch chứa 1,21 mol HCl (vừa đủ). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa 57,535 gam muối clorua và thoát ra 4,256 lít (đktc) khí X gồm CO2 và NO. Tỉ khối của X so với H2 bằng 390/19. Thành phần trăm theo khối lượng của MgO trong hỗn hợp đầu gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 26%.

B. 18%.

C. 41%. D. 12%.

Câu 64. (chuyên Hạ Long – Quảng Ninh lần 1 2019) Cho 30,24 gam hỗn hợp chất rắn X gồm Mg, MgCO3 và Mg(NO3)2 (trong đó oxi chiếm 28,57% về khối lượng hỗn hợp) vào dung dịch chứa 0,12 mol HNO3 và 1,64 mol NaHSO4, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hòa có khối lượng 215,08 gam và hỗn hợp khí Z gồm N2O, N2, CO2 và H2 (trong đó số mol của N2O bằng số mol của CO2). Tỉ khối hơi của Z so với He bằng a. Giá trị gần nhất của a là

A. 6,5. B. 8,0. C. 7,5. D. 7,0.

Câu 65. (chuyên KHTN Hà Nội lần 1 2019) Cho V lít (đktc) hỗn hợp khí CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe3O4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Giá trị của V là A. 0,224. B. 0,448. C. 0,112. D. 0,560.

Câu 66. (chuyên KHTN Hà Nội lần 1 2019) Điện phân 200 ml dung dịch hỗn hợp MgCl2 1M và NaCl 1M với cường độ 2,68A trong 3 giờ (điện cực trơ, màng ngăn xốp). Sau khi kết thúc điện phân thấy dung dịch giảm m gam so với ban đầu. Giá trị của m là

A. 10,65. B. 14,25.

C. 19,65.

D. 22,45.

Câu 67. (chuyên Lam Sơn – Thanh Hóa lần 1 2019) Hòa tan hoàn toàn 4,8 gam Mg bằng dung dịch HCl dư thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

A. 2,24. B. 1,12. C. 3,36. D. 4,48.

Câu 68. (chuyên Lam Sơn – Thanh Hóa lần 1 2019) Cho 2,06 gam hỗn hợp X gồm Fe, Al, Zn và Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Khối lượng muối nitrat sinh ra là

A. 4,54. B. 9,5. C. 7,02. D. 7,44.

Câu 69. (chuyên Lam Sơn – Thanh Hóa lần 1 2019) Điện phân 100 ml CuSO4 1M (điện cực trơ) với cường độ dòng điện là 5A. Khi thời gian điện phân là 25 phút 44 giây thì dừng điện phân, thấy khối lượng dung dịch sau điện phân giảm so với khối lượng dung dịch ban đầu là m gam. Giá trị của m là

A. 3,2. B. 3,84. C. 2,88. D. 2,56.

Câu 70. (chuyên Lam Sơn – Thanh Hóa lần 1 2019) Lấy m gam Mg tác dụng với 500ml dung dịch AgNO3 0,2M và Fe(NO3)3 2M. Kết thúc phản ứng thu được (m + 4) gam kim loại. Gọi a là tổng các giá trị m thỏa mãn bài toán trên. Giá trị của a là

A. 25,3. B. 7,3. C. 18,5. D. 24,8.

Câu 71. (chuyên Lam Sơn – Thanh Hóa lần 1 2019) Tiến hành điện phân (với điện cực trơ, hiệu suất 100% dòng điện có cường độ không đổi) dung dịch X gồm 0,2 mol CuSO4 và 0,15 mol HCl, sau một thời gian điện phân thu được dung dịch Y có khối lượng giảm 14,125 gam so với khối lượng dung dịch X. Cho 15 gam bột Fe vào Y đến khi kết thúc các phản ứng, thu được m gam chất rắn. Biết các khi sinh ra hòa tan không đáng kể trong nước. Giá trị của m là

A. 8,6. B. 15,3. C. 8,0. D. 10,8.

Câu 72. (chuyên Bắc Ninh lần 3 2019) Điện phân (với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi) dung dịch muối nitrat của một kim loại M (có hóa trị không đổi). Sau thời gian t giây, khối lượng dung dịch giảm 5,22 gam và tại catot chỉ thu được a gam kim loại M. Sau thời gian 2t giây, khối lượng dung dịch giảm 8,835 gam và tại catot thoát ra 0,168 lít khí (đktc). Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 6,5.

B. 4,9. C. 8,4. D. 4,8.

Câu 73. (chuyên Trần Phú – Hải Phòng lần 1 2019) Đốt cháy kim loại R trong bình chứa khí clo, thu được 32,5 gam muối. Thể tích khí clo đã phản ứng là 6,72 lít (ở đktc). Kim loại R là

A. Fe. B. Mg. C. Cu. D. Al.

Câu 74: (chuyên Quang Trung – Bình Phước lần 2 2019) Điện phân 200 ml dung dịch M(NO3)n bằng điện cực trơ đến khi catot bắt đầu có khí thoát ra thì ngừng điện phân. Để trung hoà dung dịch sau điện phân, phải dùng 250 ml dung dịch NaOH 0,8M. Mặt khác, nếu ngâm một thanh Zn có khối lượng 50 gam vào 200 ml dung dịch M(NO3)n khi phản ứng xong thấy khối lượng thanh Zn tăng thêm 30,2% so với ban đầu. Công thức của M(NO3)n là

A. Pb(NO3)2 B. AgNO3 C. Cd(NO3)2 D. KNO3

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

Lời giải:

Câu 1: (chuyên Bắc Ninh lần 1 – 2019) Đáp án C

Dung dịch X chứa Mg(NO3)2 (a mol) và Cu(NO3)2 dư (b mol)

Bảo toàn N => 2a + 2b = 0,1 + 0,25.2

X với Fe: m = 64b - 56b = 9,36 - 8,4

Giải hệ được a = 0,18 và b = 0,12

Trong 19,44 gam kết tủa chứa Ag (0,1), Cu (0,25 - 0,12 = 0,13) => mMg dư = 0,32  m = 0,18.24 + 0,32 = 4,64

Câu 2: (chuyên Bắc Ninh lần 1 – 2019) Đáp án A nNO = 0,13

m muối = 10,41 + 0,13.3.62 = 34,59 gam

Câu 3: (chuyên Bắc Giang lần 1 2019) Đáp án là A Trong oxit, mO=44,6-28,6=16 gam =>nO=1 mol

Bảo toàn điện tích trong muối =1.2=2 molnCl

=>m Muối=28,6+2.35,5=99,6 gam

Câu 4: (chuyên Bắc Giang lần 1 2019) Đáp án là A Dạng tổng quát 0,05 muối =2,43+0,05.96=7,23

Câu 5: (Yên Lạc 2 – Vĩnh Phúc lần 1 2019) Đáp án là C

Bảo toàn tố

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL
: 2442 22442244 2
      muoi MHSOMSOH nHnHSOnSOnHHSOnSO mol m muối=mkim loại+mSO4mSO4
g
12,1 gam (Fe, Zn) + HCl (vừa đủ) muối  222 , FeClZnClH  20,2H nmol 
nguyên
H: 2 20,4HClH nnmol 

Bảo toàn khối lượng: m kim loại + mHCl = m muối +mH2 => m muối =19,2 gam

Câu 6: (Lý Thái Tổ - Bắc Ninh lần 1 2019) Đáp án là A

AlPTHH:+4HNO Al(NO3)3 + NO + 2H2O a Fe + 4HNO3 Fe(NO3)3 + NO + 2H2O b b

nNO=6,72/22,4=0,3 mol Gọi a,b là số mol Al và Fe => 27a + 56b = 11 (1) a + b = 0,3 (2)

Từ (1) và (2) => a= 0,2 mol; b=0,1 mol mAl trong hh đầu là :0,2.27=5,4g mFe trong hh đầu là : 0,1.56=5,6g

Câu 7: (minh họa THPTQG 2019) B 4 FeCuSOFeSOCu 0,1.....0,1.............................0,1 m60,1.560,1.646,8gam

Câu 8: (minh họa THPTQG 2019) D Y+Fe thu được hỗn hợp kim loại nên Y còn Cu2+ dư. Mặt khác, khí

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL
3
 a
4
 
 
NO thoát ra nên Y chứa H+ , Vậy cl bị điện phân hết. Catot: 2 0,230,2  Cu Cudu n na Anot: và 20,5 Cl na 2  O nb Bảo toàn electron: 0,2.2=0,5a.2+4b (1) 2 4 /4  HONOH nnnnb Bảo toàn electron =>nFe phản ứng = 3a - 0,2 + 1,5b   22,45631,50,26430,2162   ab a và1,20,08  a 0,08b CÂU 9: (TTLT Đặng Khoa đề 01 2019) Chọn đáp án A CÂU 10: (TTLT Đặng Khoa đề 01 2019)

Chọn đáp án

CÂU 11. Đặng Khoa đề 01 2019) có: 12: (TTLT Đặng Khoa đề 03 2019) đáp án 13: (TTLT Đặng Khoa đề

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL
C
(TTLT
Ta
. Điền số 2 Al BTE H Al n0,075n0,05  2 4 Na:3a SO:aa0,05 OH:0,05      e 2 BTE 2 CCu:0,05 atotHn0,12x :x 10,375 Cl:0,15 Anot O:0,25(2x0,05)        x0,125V5,6  CÂU
Chọn
C CÂU
03 2019) Chọn đáp án B Khi tăng thêm 2895s 2 e 2 2 Cu:0,02 catot 2H:0,01 .2895 n0,06(mol) 96500 Cl:0,01 anot O:0,01         → Vậy trong thới gian t thì Cu2+ và Cl chưa bị điện phân hết → a = b Ban đầu ta có: BTE 2t 2a 96500  Khi thới gian điện phân tăng gấp đôi. Số mol Cu không đổi → Cu2+: b+0,02 + Khi tăng từ t + 2895 nên tới 2t . e 2(t2895) n 2a0,06 96500   Gọi 2 2H O BTE x nxn 2 2x2a0,06ax0,03      Và a0,04a0,031,5x2,125a1,125a1,5x0,03 t3860 x0,01       CÂU 14: (TTLT Đặng Khoa đề 04 2019)

CÂU

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Chọn đáp án C Ta có: 3 2 BTDT2 NO 2 Mg:0,2 Cu:0,1 n1,2(mol)Zn:0,1XAg:0,4 Cu:0,3           BTE NO 0,1.20,4 n30,2V4,48(lit)    CÂU 15: (TTLT Đặng Khoa đề 04 2019) Chọn đáp án C Dung dịch A chứa 4 ion kim loại → Có hai trường hợp xảy ra Trường hợp 1: A chứa Mg2+, Fe3+, Cu2+, Ag+ 2x0,130,5x0,1  Trường hợp 2: A chứa Mg2+, Fe2+, Cu2+, Fe3+ BTDT0,1x0,15
16: (TTLT Đặng Khoa đề 04 2019) Chọn đáp án A Ta có: 2 2BTDT 23 3 2 MMg:0,15 gO:0,15 18FeO:0,05AFe:0,1NO:0,6a0,2 CuO:0,05Cu:0,05             Ag:0,2 mCm31,2 u:0,15    CÂU 17: (TTLT Đặng Khoa đề 05 2019) Chọn đáp án A Nếu Cu bị đẩy ra hết thì dung dịch X tăng ít nhất 6,7 gam 2 4 2 BTKL 2 2 SO:0,5 Zn:a 65a64(a0,1)6,62a0,22m14,3 Fe:0,2 Cu:0,3a               CÂU 18: (TTLT Đăng Khoa đề 07 2019) Chọn đáp án D
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Ta có: 3 2 2 anot e 2 3 Fe:0,4 CCl:0,6Xu:0,6n0,8 n2 CO:0,2 l:1,2 NO:1,2             Bên catot 2 e BTE H Cu:0,6 n2 20,40,62 n 0,2 2        Dung dịch sau điện phân chứa 2 NO 3 Fe:0,4 H:0,2.40,2.20,4n0,1 NO:1,2         XY mm0,6.710,2.320,6.640,2.20,1.3090,8  CÂU 19: (TTLT Đăng Khoa đề 08 2019) Chọn đáp án B BTNTM M 614,25 nMM24Mg 16M71      CÂU 20: (TTLT Đăng Khoa đề 08 2019) Chọn đáp án C Ta có: 2 2 23 HO AnotCl AlO O24 H n1,2n0,3(loai) nn0,3NaCl:0,6n0,2 Cm51,1nuSO:0,1 0,4H:0,2 Catot Cu:0,1             CÂU 21: (TTLT Đăng Khoa đề 09 2019) Chọn đáp án A CÂU 22. (TTLT Đăng Khoa đề 09 2019) Chọn đáp án D Nhận thấy không có khí thoát ra nên 3 3 43 e NO BTNTN HNO NHNO n0,62n0,62 n0,775(mol) n 0,0775       CÂU 23: (TTLT Đăng Khoa đề 09 2019)
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Chọn đáp án B Gọi t2 4e 2 3t Cl:b Cn2b0,244b0,242b muSO:0,145O:0,06b m26,71NaCl:2b 0,06(0,060,5b)3(0,0952b)b0,03             CÂU 24: (TTLT Đăng Khoa đề 09 2019) Chọn đáp án A Nhận thấy HCl ClNaCln0,41(mol)   Và 2 Y H:0,095n0,125 NO:0,03    4 H NH 0,410,095.20,03.4 n 0,01 10     BTKL 4 BTDT2 Cl:0,41 XNH:0,01 m19,535 Mg:0,2        Câu 25: (TTLT Đăng Khoa đề 10 2019) Chọn đáp án C Gọi 2 4 BTDT 4 2 4 BTDT2 Na:2a YSO:3a CH:4a uSO:3a 43,6a3a0,1NaCl:2aN27 a:2a YSO:3a Cu:2a                  → Vì khối lượng dung dịch giảm 33,1 → loại phương án 2 (Cu2+ dư) 2 BTKL e 2 2 Cu:0,3 H:x 5.t 33,1Cx0,2(mol)n1t5,361(h) l:0,1 96500 O:0,10,5x           CÂU 26: (TTLT Đăng Khoa đề 11 2019) Chọn đáp án C

CÂU 28: (TTLT Đăng Khoa đề 11 2019)

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Ta có: 3 2 BTDT2 NO 2 Mg:0,2 Cu:0,1 n1,2(mol)Zn:0,1XAg:0,4 Cu:0,3           BTE NO 0,1.20,4 n30,2V4,48(lit)    CÂU 27. (TTLT Đăng Khoa đề 11 2019) Chọn đáp án B Ta có: 3 BTE 43 KL:a Ka16b19,2 L:a 1a12,8 9,2mNO:2bO(6b0,253b)16 :b 0b0,4 ,61364 Na622b20b HNO:0,25b               
Chọn đáp án A Ta có: H Fe:0,05 2 3 Ag:0,08 Ag:4a 9NO:0,02 ,28a0,02XH:0,08 O:a NAg:0,08 O:0,16                 Y 3 Fe:2,8 Y m11,48 NO:0,14      Câu 29: (TTLT Đăng Khoa đề 12 2019) Chọn đáp án A Ta có: NaOH BTNTNa NaCl n0,25 P0,25 H13OH0,1 %NaCl62,5% n0,4 0,4    Câu 30: (TTLT Đăng Khoa đề 12 2019) Chọn đáp án D Ta có: 2 43 N NHNO n0,03 54,97,562(0,03.108a)80aa0,05 na       3 BTNTN HNO n0,0320,0520,03100,0580,86(mol)   Câu 31. (TTLT Đăng Khoa đề 12 2019) Chọn đáp án D

Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.