Bộ tài liệu bài tập theo chuyên đề tách ra từ đề thi thử 2018 môn Sinh Học - Lớp 12

Page 1

HÀNH TRANG KIẾN THỨC CHO KÌ THI THPT QG

vectorstock.com/14228772

Ths Nguyễn Thanh Tú Tuyển tập

Bộ tài liệu bài tập theo chuyên đề tách ra từ đề thi thử 2018 môn Sinh Học - Lớp 12 Chương sinh thái học (Có lời giải chi tiết) PDF VERSION | 2019 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group

Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/HoaHocQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Sinh thái học

B. Tính đa dạng về loài tăng.

C. Lưới thức ăn trở nên phức tạp hơn.

D. Tổng sản lượng sinh vật được tăng lên.

Y

N

H

Ơ

A. Ổ sinh thái của mỗi loài được mở rộng.

N

Câu 1: Khi nói về xu hướng biến đổi chính trong quá trình diễn thế nguyên sinh, xu hướng nào sau đây không đúng?

H Ư

N

C. Các chất dinh dưỡng đã bị rửa trôi nên đất trở nên nghèo dinh dưỡng.

TR ẦN

D. Các chất dinh dưỡng từ đất đã không được luân chuyển trở lại cho đất vì chúng đã bị con người đã chuyển đi nơi khác nên đất trở nên nghèo dinh dưỡng. Câu 3: Trong các dạng tài nguyên được kể tên sau đây, có bao nhiêu dạng tài nguyên tái sinh? (2) Năng lượng sóng biển và năng lượng thuỷ triều.

B

(1) Khoáng sản.

(4) Năng lượng mặt trời.

10 00

(3) Sinh vật.

B. 2

C. 3

D. 4

Ó

A. 1

(6) Nước.

A

(5) Đất và không khí sạch.

-H

Câu 4: Xét các nhóm loài thực vật:

-L

Ý

(1) Các loài thực vật thân thảo có mô dậu phát triển, biểu bì dày. (2) Các loài thực vật thân thảo có mô dậu kém phát triển, biểu bì mỏng.

ÁN

(3) Các loài thực vật thân gỗ có lá dày, mô dậu phát triển, biểu bì dày. (4) Các loài thực vật thân cây bụi có mô dậu phát triển, biểu bì dày.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

G

B. Vì trồng lúa nước nên các chất dinh dưỡng từ đất đã bị pha loãng vào nước nên đất trở nên nghèo dinh dưỡng.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

Đ ẠO

A. Các chất dinh dưỡng trong đất đã bị bốc hơi cùng với nước nên đất trở nên nghèo dinh dưỡng.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Câu 2: Sau khi phá rừng trồng lúa bà con nông dân có thể trồng lúa một hai vụ mà không phải bón phân. Tuy nhiên, sau đó nếu không bón phân thì năng suất lúa giảm đáng kể. Giải thích nào dưới đây là đúng?

ÀN

Nhóm loài xuất hiện đầu tiên trong quá trình diễn thế nguyên sinh là:

Đ

A. (1)

B. (2)

C. (3)

D. (4)

D

IỄ N

Câu 5: Sơ đồ bên mô tả một số giai đoạn của chu trình cacbon trong tự nhiên.Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

N

G

(3) Sinh vật thuộc nhóm A bị suy giảm là một trong những nguyên nhân gây nên hiệu ứng nhà kính.

B. 2

C. 3

D. 4

TR ẦN

A. 1

H Ư

(4) Các quá trình b, c, d , e đều là quá trình hô hấp của các sinh vật.

B

Câu 6: rong một chuỗi thức ăn của một hệ sinh thái gồm có: Cỏ → châu chấu → cá rô. Nếu tổng năng lượng của cỏ là 7,6.108kcal, tổng năng lượng của châu chấu là 1,4.107kcal, tổng năng lượng của cá rô là 0,9.106kcal. Hiệu suất sinh thái của cá rô và của châu chấu lần lượt là B. 6,4% và 1,8%.

10 00

A. 1,8% và 6,4%.

C. 4,6% và 4,1%.

D. 4,1% và 4,6%.

A

Câu 7: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về đặc trưng về thành phần loài của quần xã?

-H

Ó

A. Trong các quần xã trên cạn, loài ưu thế thường là các loài thực vật có hạt.

Ý

B. Loài ưu thế thường có số lượng nhiều và có vai trò khống chế sự phát triển của các loài khác.

-L

C. Loài đặc trưng có thể là loài có số lượng nhiều hơn hẳn các loài khác trong quần xã.

ÁN

D. Loài chỉ có mặt ở một quần xã nào đó được gọi là loài đặc trưng. Câu 8: Hệ sinh thái nào sau đây có mức độ khô hạn cao nhất ở vùng ôn đới?

ÀN

A. Thảo nguyên.

B. Rừng Địa Trung Hải. D. Savan.

Đ

C. Hoang mạc

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Đ ẠO

(2) Nhóm A chỉ bao gồm các loài thực vật.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q TP

(1) Quá trình a bao gồm chủ yếu là quá trình quang hợp.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

N

H

Ơ

N

https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

D

IỄ N

Câu 9: Trong nghề nuôi cá, để thu được năng suất tối đa trên một đơn vị diện tích mặt nước thì biện pháp nào sau đây là phù hợp? A. Nuôi nhiều loài cá thuộc cùng một chuỗi thức ăn. B. Nuôi nhiều loài cá với mật độ cao nhằm tiết kiệm diện tích nuôi trồng.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

C. Nuôi một loài cá thích hợp với mật độ cao và cho dư thừa thức ăn. D. Nuôi nhiều loài cá sống ở các tầng nước khác nhau.

N

Câu 10: Khẳng định nào sau đây đúng khi nói về ổ sinh thái?

H

Ơ

A. Các loài cùng sống trong một khu vực thường có ổ sinh thái trùng nhau.

Y

N

B. Ổ sinh thái của loài càng rộng thì khả năng thích nghi của loài càng kém.

G

B. Tăng cường dinh dưỡng và khả năng chống chịu của cá thể.

H Ư

N

C. Giúp quần thể khai thác tối ưu nguồn sống trong môi trường.

D. Giúp duy trì mật độ của quần thể phù hợp với sức chứa của môi trường.

TR ẦN

Câu 12: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về diễn thế sinh thái?

B

A. Trong diễn thế sinh thái, tương ứng với sự biến đổi của quần xã là hình thành những nhóm loài ưu thế khác nhau.

10 00

B. Diễn thế thứ sinh luôn xảy ra theo hướng ngược lại với diễn thế nguyên sinh và hình thành những quần xã không ổn định.

-H

Ó

A

C. Những quần xã xuất hiện sau trong diễn thế nguyên sinh thường có độ đa dạng thấp hơn những quần xã xuất hiện trước.

-L

Ý

D. Trong diễn thế sinh thái, sự biến đổi của quần xã diễn ra độc lập với sự biến đổi điều kiện ngoại cảnh.

ÁN

Câu 13: Khi nói về các chu trình sinh địa hóa cacbon, phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Sự vận chuyển cacbon qua mỗi bậc dinh dưỡng phụ thuộc vào hiệu suất sinh thái của bậc dinh dưỡng đó.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

A. Làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể.

Đ ẠO

Câu 11: Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể không có ý nghĩa nào sau đây?

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

D. Quần xã càng đa dạng về thành phần loài thì ổ sinh thái của mỗi loài càng bị được mở rộng.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

C. Ổ sinh thái chính là tổ hợp các giới hạn sinh thái của loài về tất cả các nhân tố sinh thái.

ÀN

B. Cacbon được tích lũy ở mỗi bậc dinh dưỡng trong quần xã dưới dạng hợp chất hữu cơ.

IỄ N

Đ

C. Chỉ có một phần nhỏ cacbon tách ra từ chu trình dinh dưỡng để đi vào các lớp trầm tích. D. Nguồn cung cấp cacbon trực tiếp cho quần xã sinh vật là từ các nhiên liệu hóa thạch.

D

Câu 14: Có bao nhiêu biện pháp sau đây góp phần sử dụng bền vững tài nguyên rừng? (1) Thay thế dần các rừng nguyên sinh bằng các rừng thứ sinh có năng suất sinh học cao.

(2) Tích cực trồng từng để cung cấp đủ củi, gỗ cho sinh hoạt và phát triển công nghiệp.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

(3) Tránh đốt rừng làm nương rẫy. (4) Xây dựng hệ thống các khu bảo vệ thiên nhiên.

C. 4

D. 5

Ơ

B. 3

H

A. 2

N

(5) Xây dựng các nhà máy thủy điện tại các rừng đầu nguồn quan trọng.

Y

N

Câu 15: Xét các mối quan hệ sinh thái giữa các loài sau đây:

(4) Dây tơ hồng sống trên tán các cây trong rừng.

G

(5) Trùng roi sống trong ruột mối.

B. 2

C. 3

Câu 16: Cho các ví dụ minh họa sau:

D. 4

TR ẦN

A. 1

H Ư

N

Trong các mối quan hệ trên, có bao nhiêu mối quan hệ không gây hại cho các loài tham gia?

10 00

(2) Các con cá sống trong cùng một ao.

B

(1) Các con ốc bươu vàng trong một ruộng lúa.

(3) Tập hợp các cây thông trong một rừng thông ở Đà Lạt.

A

(4) Tập hợp các cây cỏ trên một đồng cỏ.

-H

Ó

(5) Tập hợp những con ong cùng sống trong một khu rừng nguyên sinh. (6) Các con chuột trong vườn nhà.

-L

Ý

Có bao nhiêu ví dụ không minh họa cho quần thể sinh vật? B. 3

C. 5

D. 2

ÁN

A. 4

Câu 17: Phát biểu nào sau đây về các thành phần cấu trúc của hệ sinh thái là đúng?

ÀN

A. Thành phần hữu sinh của quần xã bao gồm các sinh vật và xác chết của các sinh vật.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Đ ẠO

(3) Loài cá ép sống bám trên các loài cá lớn.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q TP

(2) Cây tầm gửi sống trên thân các cây gỗ lớn trong rừng.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

(1) Một số loài tảo nước ngọt nở hoa cùng sống trong một môi trường với các loài cá tôm.

Đ

B. Sinh vật sản xuất chỉ bao gồm các loài thực vật và vi sinh vật có khả năng quang hợp.

D

IỄ N

C. Sinh vật tiêu thụ bao gồm các loài động vật và một số loại nấm. D. Sinh vật tiêu thụ làm chậm sự tuần hoàn vật chất trong hệ sinh thái.

Câu 18: Phát biểu nào sau đây về nguồn tài nguyên nước là không đúng? A. Nước là nguồn tài nguyên vô tận và rất ít thất thoát khi đi qua hệ sinh thái.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

B. Nguồn nước trên Trái Đất rất dồi dào nhưng phân bố không đều. C. Lượng nước ngầm ngày càng giảm là do diện tích rừng ngày càng bị thu hẹp.

N

D. Nước là thành phần không thể thiếu và chiếm phần lớn khối lượng cơ thể sinh vật.

H

Ơ

Câu 19: Nếu kích thước quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu thì

Y

N

A. sự cạnh tranh giữa các cá thể giảm nên số lượng cá thể của quần thể tăng lên nhanh chóng.

Câu 20: Quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể có điểm chung là

N

H Ư

B. đều có lợi cho sự tồn tại và phát triển của quần thể.

G

A. chỉ xuất hiện khi mật độ quần thể tăng cao.

C. đều làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể.

TR ẦN

D. đều giúp duy trì mật độ của quần thể ổn định qua các thế hệ.

B

Câu 21: Trên cùng một vĩ độ, sự phân bố của các khu sinh học theo sự giảm dần về mức độ khô hạn trong trường hợp nào dưới đây là đúng?

10 00

A. Hoang mạc → Savan → Rừng Địa Trung Hải. B. Rừng Địa Trung Hải → Thảo nguyên → Rừng rụng lá ôn đới. (SGK cơ bản)

Ó

A

C. Thảo nguyên → Rừng Địa Trung Hải → Rừng mưa nhiệt đới.

-H

D. Savan→ Hoang mạc → Rừng mưa nhiệt đới.

-L

Ý

Câu 22: Tháp sinh thái luôn có dạng đáy rộng ở dưới, đỉnh hẹp ở trên là tháp biểu diễn

ÁN

A. số lượng cá thể của các bậc dinh dưỡng. B. sinh khối của các bậc dinh dưỡng. C. sinh khối và số lượng cá thể của các bậc dinh dưỡng.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

D. sự giao phối gần thường xuyên diễn ra làm tăng tần số các alen lặn có hại.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q

TP

C. sự dư thừa thức ăn sẽ làm cho quần thể nhanh chóng khôi phục lại kích thước tối đa.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

B. khả năng chống chọi với những thay đổi của môi trường của quần thể giảm.

ÀN

D. năng lượng của các bậc dinh dưỡng.

D

IỄ N

Đ

Câu 23: Mối quan hệ nào sau đây đem lại lợi ích hoặc ít nhất không có hại cho các loài tham gia? A. Một số loài tảo biển nở hoa và các loài tôm, cá sống trong cùng một môi trường. B. Dây tơ hồng sống trên tán các cây trong rừng. C. Loài cá ép sống bám trên các loài cá lớn. D. Cây tầm gửi sống trên thân các cây gỗ lớn trong rừng.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 24: Ứng dụng quan trọng nhất của việc nghiên cứu diễn thế sinh thái là A. chủ động xây dựng được kế hoạch bảo vệ và khai thác tài nguyên.

Ơ

H

C. dự đoán được các quần xã đã tồn tại trước đó và các quần xã sẽ thay thế trong tương lai.

N

B. hiểu biết được các quy luật phát triển của quần xã sinh vật.

Y

N

D. di nhập được các giống cây trồng, vật nuôi quý từ nơi khác về địa phương.

D. 4

Câu 26: Bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về các nhân tố sinh thái?

TR ẦN

(1) Ổ sinh thái của một loài là một “không gian sinh thái’ mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển.

B

(2) Nhân tố vật lí, hóa học và sinh học của môi trường sống là nhân tố vô sinh.

10 00

(3) Nhân tố sinh thái hữu sinh là thế giới hữu cơ của môi trường và là những mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau.

Ó

A

(4) Con người là nhân tố hữu sinh có ảnh hưởng lớn tới đời sống của nhiều sinh vật. B. 3

-H

A. 2

C. 4

D. 5

ÁN

C. Nhiệt độ.

-L

A. Ánh sáng.

Ý

Câu 27: Nhân tố sinh thái nào bị chi phối bởi mật độ cá thể của quần thể? B. Nước. D. Mối quan hệ giữa các sinh vật.

TO

Câu 28: Trong một hồ tương đối giàu dinh dưỡng đang trong trạng thái cân bằng, người ta thả vào đó một số loài cá ăn động vật nổi để tăng sản phẩm thu hoạch, nhưng hồ lại trở nên dư thừa các chất dinh dưỡng, làm cá chết hàng loạt. Nguyên nhân chủ yếu do

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

C. 3

N

B. 2

H Ư

A. 1

G

(4) Trao đổi vật chất và năng lượng được thực hiện qua chuỗi và lưới thức ăn.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

(2) Sự trao đổi năng lượng hoàn toàn độc lập với sự trao đổi vật chất. (3) Năng lượng sinh học khởi đầu cho sự sống ở mọi hệ sinh thái.

.Q

TP

(1) Năng lượng đi theo dòng và có sự thất thoát rất lớn qua mỗi bậc dinh dưỡng.

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Câu 25: Bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về vật chất và năng lượng trong hệ sinh thái?

D

IỄ N

Đ

A. cá thải thêm phân vào nước gây ô nhiễm. B. cá làm đục nước hồ, cản trở quá trình quang hợp của tảo. C. cá khai thác quá mức động vật nổi. D. cá gây xáo động nước hồ, ức chế sự sinh trưởng và phát triển của tảo.

Câu 29: Cho các phát biểu sau:

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Y

N

H

(3) Quần thể sinh vật tăng trưởng theo tiềm năng sinh học khi điều kiện môi trường bị giới hạn và không đồng nhất.

Ơ

(2) Quần thể sinh vật tăng trưởng theo tiềm năng sinh học khi điều kiện môi trường không bị giới hạn.

N

(1) Quần thể sinh vật tăng trưởng theo tiềm năng sinh học có mức độ sinh sản giảm và mức độ tử vong tăng.

D. 4

Câu 30: Cho các phát biểu về khu sinh học trên cạn.

H Ư

N

G

(1) Mức độ phức tạp dần của lưới thức ăn theo trình tự là: Đồng rêu → Rừng lá kim phương bắc → Rừng rụng lá ôn đới → Rừng mưa nhiệt đới.

TR ẦN

(2) Các khu sinh học phân bố theo vĩ độ giảm dần là: Đồng rêu → Rừng lá kim phương bắc → Rừng rụng lá theo mùa → Rừng mưa nhiệt đới.

B

(3) Trong các khi sinh học trên cạn, trên cùng 1 đơn vị diện tích, rừng mưa nhiệt đới có sinh khối lớn nhất.

10 00

(4) Thảo nguyên là khu sinh học thuộc vùng ôn đới.

B. 3

C. 2

D. 1

Ó

A. 4

A

Số phát biểu đúng là:

Ý

-H

Câu 31: Về phương diện lí thuyết, quần thể sinh vật tăng trưởng theo tiềm năng sinh học khi xảy ra bao nhiêu điều kiện điều trong số các điều kiện dưới đây?

-L

(1) Mức độ sinh sản giảm và mức độ tử vong tăng.

ÁN

(2) Nguồn sống của môi trường rất dồi dào. (3) Điều kiện môi trường bị giới hạn và không đồng nhất.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

C. 2

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

B. 3

Đ ẠO

A. 1

TP

Theo phương diện lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu đúng:

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

(4) Quần thể sinh vật tăng trưởng theo tiềm năng sinh học khi cá thể có kích thước nhỏ, sinh sản nhiều, đòi hỏi điều kiện chăm sóc nhiều.

ÀN

(4) Không gian cư trú của quần thể không bị giới hạn.

Đ

(5) Mức độ sinh sản và mức độ tử vong xấp xỉ như nhau.

IỄ N

(6) Điều kiện ngoại cảnh hoàn toàn thuận lợi.

D

(7) Khả năng sinh học của cá thể thuận lợi cho sự sinh sản. A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Câu 32: Cho các thông tin sau:

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

(1) Tỉ lệ tử vong không đồng đều giữa các cá thể đực và cái. (2) Điều kiện nhiệt độ môi trường.

N

(3) Tập tính và tập quán hoạt động.

H

Ơ

(4) Hàm lượng chất dinh dưỡng.

Y

Đ ẠO

(1) Kích thước quần thể dao động từ giá trị tối thiểu tới giá trị tối đa và sự dao động này khác nhau giữa các loài. (2) Kích thước quần thể là khoảng không gian cần thiết để quần thể tồn tại và phát triển.

H Ư

N

G

(3) Kích thước tối đa là giới hạn lớn nhất về số lượng mà quần thể có thể đạt được, phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.

A. 2

TR ẦN

(4) Kích thước tối thiểu là số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát triển. B. 1

C. 3

D. 4

Câu 34: Nguyên nhân dẫn tới sự phân tầng trong quần xã là:

10 00

B

A. do mỗi loài có nhu cầu ánh sáng khác nhau nên sự phân tầng giúp tăng khả năng sử dụng nguồn sống.

A

B. do các loài có nhu cầu nhiệt độ khác nhau nên sự phân tầng làm giúp tiết kiệm diện tích.

-H

Ó

C. do nhu cầu làm giảm sự cạnh tranh nguồn sống, tiết kiệm diện tích.

-L

Ý

D. do sự phân bố các nhân tố sinh thái không giống nhau, đồng thời mỗi loài thích nghi với các điều kiện sống khác nhau.

TO

ÁN

Câu 35: Cho lưới thức ăn đồng cỏ đơn giản như hình bên dưới. Hãy cho biết trong các nhận xét sau, có bao nhiêu nhận xét đúng?

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

TP

Câu 33: Khi nói về kích thước của quần thể sinh vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

D. 2

U

C. 1

.Q

B. 4

D

IỄ N

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

A. 3

N

Số lượng các nhân tố có ảnh hưởng đến tỉ lệ giới tính là

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

N

G

(3) Ếch và chuột cùng thuộc một bậc dinh dưỡng.

H Ư

(4) Rắn là sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4 và là một mắt xích chung.

A. 3

TR ẦN

(5) Chuột và ếch có sự trùng lặp ổ sinh thái. B. 4

C. 5

D. 2

B

Câu 36: Điểm khác nhau cơ bản của hệ sinh thái nhân tạo so với hệ sinh thái tự nhiên là ở chỗ:

10 00

A. Để duy trì trạng thái ổn định của hệ sinh thái nhân tạo, con người thường bổ sung năng lượng cho chúng.

A

B. Hệ sinh thái nhân tạo là một hệ mở còn hệ sinh thái tự nhiên là một hệ khép kín.

-H

Ó

C. Do có sự can thiệp của con người nên hệ sinh thái nhân tạo có khả năng tự điều chỉnh cao hơn so với hệ sinh thái tự nhiên.

-L

Ý

D. Hệ sinh thái nhân tạo có thành phần cấu trúc ít hơn so với hệ sinh thái tự nhiên.

ÁN

Câu 37: Tại sao những loài sinh vật ngoại lai thường là mối đe dọa cho sự cân bằng ở hệ sinh thái bản địa? A. Trong môi trường mới, loài ngoại lai xuất hiện các biến dị giúp chúng thích nghi hơn ban đầu.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

(2) Diều hâu có thể là sinh vật tiêu thụ bậc 3 hoặc sinh vật tiêu thụ bậc 4.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q TP Đ ẠO

(1) Lưới thức ăn này chỉ có một loại chuỗi thức ăn.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

N

H

Ơ

N

https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

Đ

ÀN

B. Loài ngoại lai luôn có sức đề kháng và khả năng chống chịu vượt trội so với những loài sinh vật bản địa.

D

IỄ N

C. Trong môi trường mới, loài ngoại lai có thể không bị khống chế như trong môi trường ban đầu của chúng. D. Loài ngoại lai luôn sinh trưởng và phát triển vượt trội so với những loài sinh vật bản địa.

Câu 38: Khi nói về thành phần hữu sinh của hệ sinh thái:

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

(1) Thực vật là nhóm sinh vật duy nhất có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ.

N

(2) Tất cả các loài vi khuẩn đều là sinh vật phân giải, chúng có vai trò phân giải các chất hữu cơ thành các chất vô cơ.

D. 4

H

Đ ẠO

Câu 39: Có bao nhiêu phát biểu dưới đây là điểm khác nhau cơ bản của hệ sinh thái nhân tạo so với hệ sinh thái tự nhiên là ở chỗ:

N

G

(1) Hệ sinh thái nhân tạo là một hệ mở còn hệ sinh thái tự nhiên là một hệ khép kín.

H Ư

(2) Hệ sinh thái nhân tạo có độ đa dạng sinh học cao hơn so với hệ sinh thái tự nhiên do được con người bổ sung thêm các loài sinh vật.

TR ẦN

(3) Do có sự can thiệp của con người nên hệ sinh thái nhân tạo có khả năng tự điều chỉnh cao hơn so với hệ sinh thái tự nhiên.

10 00

B

(4) Để duy trì trạng thái ổn định của hệ sinh thái nhân tạo, con người thường bổ sung năng lượng cho chúng.

B. 3

C. 1

D. 4

-H

Ó

A. 2

A

(5) Hệ sinh thái nhân tạo thường có chuỗi thức ăn ngắn và lưới thức ăn đơn giản hơn so với hệ sinh thái tự nhiên.

Câu 40: Khi nói về thành phần cấu trúc của hệ sinh thái, cho các phát biểu sau:

-L

Ý

(1) Sinh vật phân giải có vai trò phân giải các chất hữu cơ thành chất vô cơ.

ÁN

(2) Tất cả các loài vi sinh vật đều được xếp vào nhóm sinh vật phân giải.

TO

(3) Các loài động vật ăn thực vật được xếp vào nhóm sinh vật tiêu thụ. (4) Các loài thực vật quang hợp được xếp vào nhóm sinh vật sản xuất.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

C. 3

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

B. 2

TP

A. 1

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Số phát biểu đúng?

.Q

U

Y

(5) Trong chuỗi thức ăn mùn bã hữu cơ thì giun đất là bậc dinh dưỡng bậc 2.

N

(4) Sinh vật tiêu thụ gồm các động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật và các vi khuẩn.

Ơ

(3) Nấm là một nhóm sinh vật có khả năng phân giải các chất hữu cơ thành các chất vô cơ.

Đ

(5) Thành phần cấu trúc của hệ sinh thái tự nhiên phức tạp hơn hệ sinh thái nhân tạo.

IỄ N

(6) Tất cả các chuỗi thức ăn đều có mắt xích cuối cùng là vi sinh vật.

D

(7) Một số chuỗi thức ăn có sinh vật tiêu thụ trùng với bậc dinh dưỡng. Số phát biểu không đúng? A. 3

B. 2

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

C. 1

D. 4

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 41: Khi nói về mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh và mối quan hệ con mồi - sinh vật ăn thịt:

Ơ N

H

(2) Sinh vật kí sinh có kích thước cơ thể nhỏ hơn sinh vật chủ.

Y

(3) Loài bị hại luôn có số lượng cá thể nhiều hơn loài có lợi.

(7) Theo thời gian con mồi sẽ dần dần bị sinh vật ăn thịt tiêu diệt hoàn toàn.

H Ư

(9) Tất cả các sinh vật kí sinh không có khả năng tự dưỡng.

TR ẦN

Có bao nhiêu phát biểu đúng? A. 3

N

G

(8) Mỗi loài sinh vật ăn thịt chỉ sử dụng một loại con mồi nhất định làm thức ăn.

B. 4

C. 1

D. 2

Câu 42: Cho các nhóm sinh vật trong một hệ sinh thái (2) Động vật nổi.

(3) Giun.

10 00

B

(1) Thực vật nổi. (4) Cỏ.

(5) Cá ăn trắm cỏ.

(6) Lục bình (Bèo Nhật bản).

Ó

A

Số nhóm sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1 của hệ sinh thái là: B. 1

-H

A. 3

C. 2

D. 4

TO

ÁN

-L

Ý

Câu 43: Xét 3 loài chim ăn hạt sống trong cùng 1 khu vực. Ổ sinh thái dinh dưỡng thể hiện thông qua tỉ lệ phần trăm các loại kích thước mỏ của 3 loài trên được biểu diễn ở đồ thị sau. Dựa vào đồ thị, dự đoán nào sau đây về 3 loài chim trên là đúng?

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Đ ẠO

(6) Trong một chuỗi thức ăn, sinh vật ăn thịt và con mồi không cùng một bậc dinh dưỡng.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q TP

(5) Đều làm chết các cá thể của loài bị hại.

D

IỄ N

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

(4) Đều là mối quan hệ đối kháng giữa hai loài. Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

N

(1) Mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh là nhân tố duy nhất gây ra hiện tượng khống chế sinh học.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

A. Loài 1 và loài 3 trong khu vực này gần như không cạnh tranh nhau về thức ăn.

C. Loài 1 và loài 2 có hiện tượng cạnh tranh gay gắt nguồn thức ăn với nhau.

N

H

Ơ

D. Các loài chim trong khu vực này có xu hướng mở rộng ổ sinh thái để tìm được nhiều thức ăn hơn.

N

B. Số lượng cá thể loài 2 không ảnh hưởng đến số lượng cá thể loài 3 và ngược lại.

B

50%

40%

C

10%

20%

G

20%

N

78%

H Ư

A

Đ ẠO

Vùng

2% 10% 70%

TR ẦN

Kết luận được rút ra về hiện trạng khai thác cá ở 3 vùng trên là:

A. Vùng A: Khai thác hợp lý; vùng B: Khai thác quá mức; vùng C: Chưa khai thác hết tiềm năng.

B

B. Vùng A: Khai thác quá mức; vùng B: Khai thác hợp lý; vùng C: Chưa khai thác hết tiềm năng.

10 00

C. Vùng A: Chưa khai thác hết tiềm năng; vùng B: Khai thác quá mức; vùng C: Khai thác hợp lý. D. Vùng A: Chưa khai thác hết tiềm năng; vùng B: Khai thác hợp lý; vùng C: Khai thác quá mức.

-H

Ó

A

Câu 45: Trong một hệ sinh thái đồng cỏ, xét 5 loài với mức năng lượng như sau: Loài A có 2,8.105 kcal, loài B có 3,5.106 kcal, loài C có 2,1.105 kcal, loài D có 107 kcal và loài E có 104 kcal. Chuỗi thức ăn nào sau đây là chuỗi thức ăn dài nhất có thể xảy ra?

-L

Ý

A. D → B → A → C → E.

D. D → B → C → A.

ÁN

C. D → B → A → E.

B. D → B → C → A → E.

Câu 46: Phát biểu nào sau đây đúng về dòng năng lượng trong hệ sinh thái? A. Năng lượng có thể được chuyển đổi từ dạng này sang dạng khác.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Sau sinh sản

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

Đang sinh sản

TP

Nhóm tuổi Trước sinh sản

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

Câu 44: Khi thống kê tỉ lệ cá đánh bắt trong các mẻ lưới ở 3 vùng khác nhau, người ta thu được kết quả như sau:

ÀN

B. Năng lượng được sử dụng liên tục và tạo thành chu trình trong hệ sinh thái.

D

IỄ N

Đ

C. Năng lượng được vận chuyển thành dòng trong hệ sinh thái, mức độ tiêu hao ngày càng ít dần qua các bậc dinh dưỡng. D. Hiệu suất chuyển hóa năng lượng ở chuỗi thức ăn trên cạn cao hơn chuỗi thức ăn dưới nước.

Câu 47: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về đặc trưng về thành phần loài của quần xã?

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

A. Trong các quần xã trên cạn, loài ưu thế thường là các loài thực vật có hạt. B. Loài ưu thế thường có số lượng nhiều và có vai trò khống chế sự phát triển của các loài khác.

N

C. Loài đặc trưng có thể là loài có số lượng nhiều hơn hẳn các loài khác trong quần xã.

H

Ơ

D. Loài chỉ có mặt ở một quần xã nào đó được gọi là loài đặc trưng.

Y

N

Câu 48: Khi nói về mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài, điều nào sau đây là đúng?

H Ư

N

G

D. Khi số lượng cá thể của quần thể xuống dưới mức tối thiểu thì sự cạnh tranh giữa các cá thể sẽ tăng lên. Câu 49: Quan hệ giữa cây phong lan sống trên cây thân gỗ và cây thân gỗ này là quan hệ B. kí sinh

C. ức chế - cảm nhiễm. D. cộng sinh.

TR ẦN

A. hội sinh

Câu 50: Quần xã nào sau đây có lưới thức ăn phức tạp nhất?

10 00

B

A. Đồng rêu. C. Rừng rụng lá ôn đới.

B. Rừng mưa nhiệt đới. D. Rừng lá kim phương Bắc.

-H

Ó

A

Câu 51: Trong cùng một ao nuôi cá, người ta thường nuôi ghép các loài cá như mè trắng, cá mè hoa, cá trắm cỏ, cá trắm đen, cá rô phi,... có các ổ sinh thái dinh dưỡng khác nhau chủ yếu nhằm mục đích gì?

Ý

A. Làm tăng tính đa dạng sinh học trong ao.

-L

B. Giảm sự lây lan của dịch bệnh.

ÁN

C. Tận thu tối đa các nguồn thức ăn trong ao. D. Tăng cường mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Đ ẠO

C. Quan hệ cạnh tranh thường dẫn đến sự diệt vong quần thể do làm giảm số lượng cá thể xuống dưới mức tối thiểu.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

B. Quan hệ cạnh tranh chỉ xảy ra khi nguồn sống của môi trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

A. Sự gia tăng mức độ cạnh tranh cùng loài sẽ làm giảm tốc độ tăng trưởng của quần thể.

ÀN

Câu 52: Đặc trưng nào không phải là đặc trưng sinh thái của quần thể?

D

IỄ N

Đ

A. Mật độ quần thể. B. Tỷ lệ giới tính. C. Kiểu phân bố các cá thể trong quần thể. D. Tần số tương đối của các alen về một gen nào đó.

Câu 53: Phát biểu nào sau đây không đúng về mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài trong quần xã?

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

A. Quan hệ hỗ trợ bao gồm quan hệ cộng sinh, hợp tác và hội sinh. B. Trong các mối quan hệ hỗ trợ, mỗi loài đều được hưởng lợi.

N

C. Một số mối quan hệ hỗ trợ có thể không mang tính thiết yếu đối với sự tồn tại của loài.

H Ư

Câu 55: Trong quá trình phát sinh sự sống trên Trái Đất,

N

G

D. Con người cần phải khai thác triệt để tài nguyên tái sinh, hạn chế khai thác tài nguyên không tái sinh.

TR ẦN

A. các tế bào sơ khai là khởi đầu của giai đoạn tiến hóa tiền sinh học. B. các chất hữu cơ đơn giản đã được hình thành trong giai đoạn tiến hóa hóa học. C. khi tế bào nguyên thủy được hình thành thì tiến hóa sinh học sẽ kết thúc.

10 00

B

D. các đại phân tử hữu cơ đã được hình thành trong giai đoạn tiến hóa sinh học.

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

Câu 56: Giả sử lưới thức ăn sau đây gồm các loài sinh vật được kí hiệu: A, B, C, D, E, F, G, H, I. Cho biết loài A là sinh vật sản xuất và loài E là sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

Đ ẠO

C. Con người cần phải bảo vệ sự trong sạch của môi trường sống.

TP

B. Con người phải biết khai thác tài nguyên một cách hợp lí, bảo tồn đa dạng sinh học.

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

A. Con người phải tự nâng cao nhận thức và sự hiểu biết, thay đổi hành vi đối xử với thiên nhiên.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

N

Câu 54: Khi nói về vấn đề quản lí tài nguyên cho phát triển bền vững, phát biểu nào sau đây không đúng?

H

Ơ

D. Trong các mối quan hệ hỗ trợ, các loài đều không bị hại.

(1) Lưới thức ăn này có tối đa 5 chuỗi thức ăn

IỄ N

Đ

(2) Có 2 loài tham gia vào tất cả các chuỗi thức ăn.

D

(3) Loài D có thể thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3 hoặc cấp 4. (4) Loài F tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn hơn loài G. A. 2

B. 1

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

C. 3

D. 4

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

C

D

Diện tích khu phân bố (ha)

25

240

193

195

Mật độ (cá thể/ha)

10

15

20

25

Ơ

B

H

A

N

Quần thể

N

Câu 57: Giả sử 4 quần thể của một loài thú được kí hiệu là A, B, C, D có diện tích khu phân bố và mật độ cá thể như sau:

G

(3) Nếu kích thước của quần thể B và quần thể D đều tăng 2%/năm thì sau một năm kích thước của hai quần thể này sẽ bằng nhau.

A. 4

B. 1

C. 2

H Ư

N

(4) Thứ tự sắp xếp của các quần thể từ kích thước nhỏ đến kích thước lớn là: A, C, B, D. D. 3

A. Vi sinh vật.

B. Động vật.

TR ẦN

Câu 58: Nhân tố sinh thái nào sau đây là nhân tố vô sinh?

C. Thực vật

D. Nhiệt độ.

10 00

B

Câu 59: Hoạt động nào sau đây không phải nguyên nhân trực tiếp làm tăng hàm lượng khí CO2 hiện nay trong khí quyển? A. Hiện tượng chặt phá rừng bừa bãi.

Ó

A

B. Hoạt động sản xuất công nghiệp.

-H

C. Sự phát triển của các phương tiện giao thông vận tải

-L

Ý

D. Hiện tượng phun trào của núi lửa.

ÁN

Câu 60: Để khôi phục rừng tự nhiên tại các đồi trọc bị nhiễm chất độc màu da cam ở vùng núi A Lưới – tỉnh Thừa Thiên Huế, biện pháp nào sau đây là phù hợp nhất?

TO

A. Trồng các loài cây phù hợp có khả năng khép tán nhanh trước, sau đó trồng các cây rừng địa phương.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Đ ẠO

(2) Kích thước quần thề B lớn hơn kích thước quần thể C.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

(1) Quần thể A có kích thước nhỏ nhất.

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

Cho biết diện tích khu phân bố của 4 quần thể đều không thay đổi, không có hiện tượng xuất cư và nhập cư. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

Đ

B. Để cho quá trình diễn thế sinh thái diễn ra một cách tự nhiên để tạo ra sự cân bằng sinh thái.

D

IỄ N

C. Chỉ trồng các cây rừng địa phương vì vốn đã thích nghi với điều kiện khí hậu địa phương.

D. Trồng các cây rừng địa phương trước sau đó trồng thêm các loài cây phù hợp có khả năng khép tán nhanh Câu 61: Ở một vùng biển, năng lượng bức xạ chiếu xuống mặt nước đạt đến 3.106 kcal/m2/ngày. Tảo silic chỉ đồng hoá được 0,3% tổng năng lượng đó, giáp xác khai thác 10% năng lượng tích

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

luỹ trong tảo, cá ăn giáp xác khai thác được 15% năng lượng của giáp xác. Phát biểu nào sau đây đúng?

N

A. Năng lượng được tích lũy ở bậc dinh dưỡng có sinh khối lớn nhất là 900 kcal/m2/ngày.

H

Ơ

B. Bậc dinh dưỡng bậc 2 có sự thất thoát năng lượng nhỏ nhất.

N

C. Năng lượng được tích lũy ở sinh vật tiêu thụ bậc 3 là 135 kcal/m2/ngày.

D. Nấm sống chung với địa y.

Đ ẠO

C. quan hệ kí sinh

TR ẦN

A. quan hệ cộng sinh B. quan hệ hội sinh

H Ư

N

G

Câu 63: Một loài giun dẹp sống trong cát ở vùng ngập thủy triều ven biển. Trong mô của giun dẹp có các tảo lục đơn bào sống. Khi thủy triều xuống, giun dẹp phơi mình trên cát và khi đó tảo lục có khả năng quang hợp. Giun dẹp sống bằng tinh bột do tảo lục quang hợp tổng nên. Quan hệ giữa tảo lục đơn bào và giun dẹp là D. quan hệ hợp tác.

Câu 64: Trong quá trình diễn thế nguyên sinh, những quần xã xuất hiện sau so với các quần xã xuất hiện trước thường có đặc điểm là:

10 00

B

A. Độ đa dạng loài tăng lên nhưng số lượng cá thể mỗi loài giảm xuống. B. Lưới thức ăn phức tạp hơn và chuỗi thức ăn mùn bã hữu cơ ngày càng kém quan trọng.

Ó

A

C. Sản lượng sơ cấp tinh dùng làm thức ăn cho sinh vật dị dưỡng ngày càng tăng.

-H

D. Kích thước và tuổi thọ các loài đều giảm đi.

-L

Ý

Câu 65: Xét các mối quan hỗ trợ giữa các sinh vật trong quần xã, có bao nhiêu mối quan hệ đem lại lợi ích hoặc ít nhất không có hại cho các loài khác. B. 2

C. 1

D. 4

ÁN

A. 3

Câu 66: Có những loài sinh vật bị con người săn bắt hoặc khai thác quá mức, làm giảm mạnh số lượng cá thể thì sẽ có nguy cơ bị tuyệt chủng. Cho các cách giải thích sau đây:

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

C. Giun sán sống trong ruột người.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

B. Trùng roi sống trong ruột mối.

TP

A. Cây phong lan sống trên thân cây gỗ.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Câu 62: Mối quan hệ nào sau đây không mang tính chất thường xuyên và bắt buộc?

U

Y

D. Sinh vật sản xuất tích lũy được 9.105 kcal/m2/ngày.

Đ

ÀN

(1) Khi số lượng cá thể của quần thể còn lại quá ít thì dễ xảy ra giao phối không ngẫu nhiên sẽ dẫn đến làm tăng tần số alen có hại.

D

IỄ N

(2) Khi số lượng cá thể của quần thể còn lại quá ít thì đột biến trong quần thể dễ xảy ra, làm tăng tần số alen đột biến có hại. (3) Khi số lượng cá thể của quần thể còn lại quá ít thì dễ xảy ra biến động di truyền, làm nghèo vốn gen cũng như làm biến mất nhiều alen có lợi của quần thể.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

(4) Khi số lượng cá thể của quần thể giảm mạnh thì sẽ làm giảm di - nhập gen, làm giảm sự đa dạng di truyền của quần thể.

C. 1

D. 4

Ơ

B. 2

H

A. 3

N

Có bao nhiêu cách giải thích chưa hợp lí.

Y

N

Câu 67: Trong những hoạt động sau đây của con người, có bao nhiêu hoạt động góp phần vào việc sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên?

(4) Vận động đồng bào dân tộc sống định canh, định cư, tránh đốt rừng làm nương rẫy.

H Ư

N

G

(5) Tăng cường xây dựng các đập thuỷ điện, khai thác cát làm sạch lòng sông nhằm khai thông dòng chảy. (6) Sử dụng biện pháp hoá học trong nông nghiệp nhằm loại trừ côn trùng gây hại mùa màng.

TR ẦN

(7) Tăng cường khai thác rừng đầu nguồn nhằm lấn biển, mở rộng đất liền, xây các bến cảng. (9) Tăng cường sử dụng chất tẩy rửa hoá học làm sạch mầm bệnh trong đất và nước.

A. 6

10 00

B

(10) Nước thải công nghiệp, y tế phải xử lí theo quy định môi trường trước khi thải ra cộng đồng. B. 4

C. 3

D. 5

A

Câu 68: Hiện tượng nào sau đây là biểu hiện của mối quan hệ đối kháng trong quần xã sinh vật?

-H

Ó

A. Chim sáo thường đậu lên lưng trâu, bò bắt chấy, rận để ăn. B. Cây phong lan sống bám trên các cây thân gỗ khác.

-L

Ý

C. Trùng roi có khả năng phân giải xenlulôzơ sống trong ruột mối.

ÁN

D. Cây tầm gửi sống trên các cây gỗ khác.

TO

Câu 69: Lượng khí CO2 ngày càng tăng cao trong khí quyển là do nguyên nhân nào sau đây? A. Hiệu ứng nhà kính làm nhiệt độ Trái đất tăng cao.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

(3) Xây dựng hệ thống các khu bảo tồn thiên nhiên và đưa tất cả các loài vào chăm sóc.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q TP

(2) Tăng cường khai thác các nguồn tài nguyên tái sinh và không tái sinh.

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

(1) Sử dụng tiết kiệm nguồn nước.

Đ

B. Việc trồng rừng nhân tạo để khai thác gỗ cung cấp cho sinh hoạt.

D

IỄ N

C. Sự phát triển công nghiệp và giao thông vận tải. D. Sử dụng các nguồn năng lượng mới như: gió, thủy triều,… thay thế các nhiên liệu hóa thạch.

Câu 70: Phát biểu sau đây về ổ sinh thái là đúng? A. Ổ sinh thái là một khoảng không gian sinh thái được hình thành bởi tổ hợp các nhân tố sinh thái.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

B. Hai loài có nơi ở trùng nhau thì luôn có xu hướng cạnh tranh với nhau về dinh dưỡng. C. Hai loài có ổ sinh thái dinh dưỡng không trùng nhau thì không bao giờ xảy ra sự cạnh tranh.

N

D. Sinh vật chỉ có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian bên trong ổ sinh thái.

H

Ơ

Câu 71: Khi nói về diễn thế sinh thái,

Số phát biểu sai là? B. 3

C. 1

TR ẦN

A. 2

H Ư

N

G

(5) Nghiên cứu về diễn thế sinh thái giúp chúng ta có thể khai thác triệt để nguồn tài nguyên thiên nhiên và khắc phục những biến đổi bất lợi của điều kiện môi trường.

D. 4

Câu 72: Khi nói về các thành phần hữu sinh của hệ sinh thái,

10 00

B

(1) Nấm hoại sinh là một trong số các nhóm sinh vật có khả năng phân giải chất hữu cơ thành các chất vô cơ. (2) Sinh vật sản xuất bao gồm thực vật, tảo và tất cả các loài vi khuẩn.

Ó

A

(3) Sinh vật kí sinh và hoại sinh đều được coi là sinh vật phân giải.

-H

(4) Sinh vật tiêu thụ bậc 1 thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1.

-L

Ý

Số phát biểu không đúng là:

ÁN

A. 2

B. 1

C. 3

D. 4

Câu 73: Quần xã nào sau đây có lưới thức ăn phức tạp nhất và có độ ổn định cao nhất? A. Đồng rêu.

B. Rừng mưa nhiệt đới.C. Rừng rụng lá ôn đới D. Rừng lá kim.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

(4) Sự cạnh tranh giữa các loài trong quần xã là một trong những nguyên nhân gây ra diễn thế sinh thái.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

.Q

TP

(3) Trong diễn thế sinh thái, song song với quá trình biến đổi của quần xã là quá trình biến đổi về các điều kiện tự nhiên của môi trường.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

(2) Loài ưu thế đóng vai trò quan trọng hơn loài đặc trưng trong quá trình diễn thế.

Y

N

(1) Diễn thế sinh thái thứ sinh luôn khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật.

ÀN

Câu 74: Trong quần xã sinh vật, mối quan hệ nào sau đây không phải là quan hệ đối kháng? B. Kí sinh

C. Cạnh tranh.

D. Hội sinh

D

IỄ N

Đ

A. Ức chế - cảm nhiễm.

Câu 75: Trong nghề nuôi cá, để thu được năng suất tối đa trên một đơn vị diện tích mặt nước thì biện pháp nào sau đây là phù hợp? A. Nuôi nhiều loài cá thuộc cùng một chuỗi thức ăn.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

B. Nuôi nhiều loài cá với mật độ cao nhằm tiết kiệm diện tích nuôi trồng. C. Nuôi một loài cá thích hợp với mật độ cao và cho dư thừa thức ăn.

N

D. Nuôi nhiều loài cá sống ở các tầng nước khác nhau.

H

Ơ

Câu 76: Ứng dụng quan trọng nhất của việc nghiên cứu diễn thế sinh thái là

Y

N

A. chủ động xây dựng được kế hoạch bảo vệ và khai thác tài nguyên.

Câu 77: Phát biểu nào sau đây về tuổi và cấu trúc tuổi của quần thể là không đúng?

G

A. Tuổi sinh lý thường cao hơn tuổi sinh thái.

C. Mỗi quần thể đều có cấu trúc tuổi đặc trưng.

H Ư

N

B. Tuổi quần thể là tổng số tuổi của tất cả các cá thể trong quần thể.

TR ẦN

D. Cấu trúc tuổi của quần thể có thể biến động theo điều kiện môi trường. Câu 78: Mối quan hệ nào sau đây không mang tính chất thường xuyên và bắt buộc?

10 00

B

A. Cây phong lan sống trên thân cây gỗ. C. Giun sán sống trong ruột người.

B. Trùng roi sống trong ruột mối. D. Nấm sống chung với địa y.

Ó

A

Câu 79: Khi quần thể đạt kích thước tối đa thì những sự kiện nào sau đây đang có khả năng xảy ra?

-H

(1) Sự cạnh tranh diễn ra gay gắt.

-L

Ý

(2) Mật độ cá thể cao nhất.

ÁN

(3) Mức sinh sản tăng do khả năng gặp gỡ giữa đực và cái tăng. (4) Khả năng lây lan của dịch bệnh cao. A. (1), (2), (3), (4).

B. (1), (3), (4).

C. (2), (4).

D. (1), (2), (4).

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

D. di nhập được các giống cây trồng, vật nuôi quý từ nơi khác về địa phương.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q

TP

C. dự đoán được các quần xã đã tồn tại trước đó và các quần xã sẽ thay thế trong tương lai.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

B. hiểu biết được các quy luật phát triển của quần xã sinh vật.

ÀN

Câu 80: Hoạt động nào sau đây làm tăng nồng độ CO2 trong khí quyển?

D

IỄ N

Đ

A. Tích cực nghiên cứu và sử dụng các nguồn năng lượng sạch như năng lượng gió, thủy triều,… B. Trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc. C. Hoạt động của các vi sinh vật phân giải chất hữu cơ trong đất. D. Tăng cường sử dụng các nguyên liệu hoá thạch trong công nghiệp và trong giao thông vận tải.

Câu 81: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về mật độ cá thể của quần thể?

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Y

N

H

C. Mật độ cá thể của quần thể có thể thay đổi theo mùa, năm hoặc tùy theo điều kiện của môi trường sống.

Ơ

B. Mật độ cá thể của quần thể ảnh hưởng đến mức độ sử dụng nguồn sống, mức độ tử vong và mức độ sinh sản của các cá thể trong quần thể.

N

A. Mật độ cá thể của quần thể là số lượng cá thể trên một đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể.

H Ư

N

G

B. Mức sinh sản của một quần thể động vật chỉ phụ thuộc vào số lượng trứng (hay con non) của mỗi lứa đẻ.

TR ẦN

C. Mức sinh sản của quần thể thường giảm khi điều kiện sống không thuận lợi như thiếu thức ăn, điều kiện khí hậu thay đổi bất thường. D. Mức tử vong của quần thể phụ thuộc vào trạng thái của quần thể, các điều kiện sống của môi trường và mức độ khai thác của con người.

(2) Loài ưu thế.

A. 1

B. 2

A

(1) Mật độ cá thể.

10 00

B

Câu 83: Trong các đặc trưng sau, có bao nhiêu đặc trưng của quần xã sinh vật? (3) Loài đặc trưng. C. 3

(4) Nhóm tuổi. D. 4

-H

Ó

Câu 84: Cho các phát biểu sau đây về giới hạn sinh thái:

-L

Ý

(1) Giới hạn sinh thái là khoảng giá trị xác định của mỗi nhân tố sinh thái mà trong đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian.

ÁN

(2) Ở khoảng thuận lợi, sinh vật thực hiện các chức năng sống tốt nhất.

TO

(3) Các cá thể trong cùng một loài đều có giới hạn sinh thái về mỗi nhân tố sinh thái giống nhau. (4) Giới hạn sinh thái của một nhân tố sinh thái chính là ổ sinh thái của loài về nhân tố sinh thái đó.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Đ ẠO

A. Sự thay đổi về mức sinh sản và mức tử vong là cơ chế chủ yếu điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

Câu 82: Khi nói về mức sinh sản và mức tử vong của quần thể, phát biểu nào sau đây sai?

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

D. Mật độ cá thể của quần thể tăng lên quá cao so với sức chứa của môi trường sẽ làm tăng khả năng sinh sản của cá thể trong quần thể.

D

IỄ N

Đ

Số phát biểu đúng là: A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 85: Có bao nhiêu hiện tượng sau đây là biểu hiện của mối quan hệ cạnh tranh trong quần thể? (1) Bồ nông xếp thành hàng khi bắt cá.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

(2) Số lượng thân mềm tăng làm tăng khả năng lọc nước. (3) Khi thiếu thức ăn, cá mập mới nở ăn các trứng chưa nở.

N

(4) Cỏ dại và lúa sống trong cùng một ruộng.

H

C. 3

D. 4

N

B. 2

Y

A. 1

Ơ

(5) Khi trồng thông với mật độ cao, một số cây yếu hơn bị chết.

N

G

(3) Các loài chim này ăn cùng một loại sâu nhưng có nơi ở khác nhau.

H Ư

(4) Các loài chim này cùng ăn một loại sâu nhưng hoạt động ở một vị trí khác nhau trong rừng.

A. 1

TR ẦN

(5) Các loài chim này có xu hướng chia sẻ thức ăn cho nhau để cùng nhau tồn tại. B. 2

C. 3

D. 4

Câu 87: Có bao nhiêu phát biểu sau đây về bậc dinh dưỡng là không đúng?

10 00

B

(1) Các loài có mức năng lượng giống nhau được xếp vào cùng một bậc dinh dưỡng. (2) Một loài xác định có thể được xếp vào các bậc dinh dưỡng khác nhau.

Ó

A

(3) Các loài bị ăn bởi cùng một sinh vật tiêu thụ được xếp vào cùng một bậc dinh dưỡng.

-H

(4) Các loài cùng ăn một loại thức ăn được xếp vào cùng một bậc dinh dưỡng.

Ý

(5) Trong một chuỗi thức ăn, mỗi bậc dinh dưỡng chỉ có một loài.

-L

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

ÁN

Câu 88: Có bao nhiêu biện pháp sau đây có tác dụng bảo vệ tài nguyên rừng? (1) Ngăn chặn thực hiện nạn phá rừng, tích cực trồng rừng.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

(2) Các loài chim này ăn những loài sâu khác nhau.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

Đ ẠO

TP

(1) Các loài chim này cùng ăn một loài sâu nhưng hoạt động ở những thời điểm khác nhau trong ngày.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Câu 86: Tại một khu rừng có 5 loài chim ăn sâu cùng tồn tại mà ít khi xảy ra sự cạnh tranh. Có bao nhiêu khả năng dưới đây có thể là nguyên nhân giúp cho cả 5 loài chim có thể cùng tồn tại?

ÀN

(2) Xây dựng hệ thống các khu bảo vệ thiên nhiên.

Đ

(3) Vận động đồng bào dân tộc bỏ lối sống trong rừng du canh, du cư.

D

IỄ N

(4) Chống xói mòn, khô hạn, ngập úng và chống mặn cho đất. (5) Thay thế các rừng nguyên sinh bằng các rừng trồng có năng suất cao hơn. A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 89: Trường hợp nào sau đây phản ánh mối quan hệ hỗ trợ cùng loài?

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

A. cây tầm gửi sống bám trên thân cây Chò. B. những con cò và nhạn bể làm tổ thành tập đoàn.

N

C. những cây thông nhựa sống gần nhau có rễ nối thông nhau.

H

Ơ

D. những con cá ép sống bám trên thân cá mập.

Y

D. loài thứ yếu

Đ ẠO

A. Không gây hiện tượng nhờn thuốc.

N

C. Có hiệu quả cao, không phụ thuộc vào thời tiết, khí hậu.

G

B. Không gây ô nhiễm môi trường

H Ư

D. Không gây ảnh hưởng xấu tới sinh vật có ích và sức khỏe con người.

TR ẦN

Câu 92: Khi nói về chu trình nitơ, khẳng định nào sau đây đúng?

A. Từ xác các sinh vật, vi khuẩn cộng sinh với cây họ đậu và các vi khuẩn chuyển hóa nitơ chuyển thành NO3- và NH4+, cung cấp cho cây.

10 00

B

B. Thực vật có thể hấp thu NO3- và NH4+, trong cây các hợp chất này sẽ được sử dụng để tổng hợp axit amin.

Ó

A

C. Sấm sét, phân bón có vai trò cung cấp nguồn NO3- trực tiếp cho động vật và thực vật, từ đó tổng hợp ra các phân tử protein.

Ý

-H

D. Vi khuẩn nốt sần cộng sinh với cây họ đậu và vi khuẩn phản nitrat hóa có vai trò cố định nitơ không khí, cung cấp nitrat cho thực vật.

-L

Câu 93: Khi nói về sự phân bố cá thể trong quần thể sinh vật, cho một số phát biểu nào sau đây:

TO

ÁN

(1) Phân bố theo nhóm là kiểu phân bố ít gặp nhất, giúp các cá thể hỗ trợ nhau chống lại điều kiện bất lợi của môi trường. (2) Phân bố ngẫu nhiên thường gặp khi điều kiện sống phân bố không đều trong môi trường và các cá thể không có tính lãnh thổ.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TP

Câu 91: Trong nông nghiệp có thể sử dụng ong mắt đỏ để diệt trừ sâu hại, sử dụng một số loài kiến để diệt trừ rệp cây. Đặc điểm nào sau đây không phải là ưu điểm của phương pháp trên?

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

C. loài ưu thế

.Q

B. loài ngẫu nhiên

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

A. loài đặc trưng

N

Câu 90: Loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã là:

D

IỄ N

Đ

(3) Phân bố đều thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều và các cá thể có tính lãnh thổ cao. (4) Phân bố theo nhóm thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều trong môi trường và các cá thể thích sống tụ họp. Số phát biểu đúng là:

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

A. 1

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

B. 2

C. 3

D. 4

(3) Sự biến động số lượng của loài A dẫn đến sự biến động số lượng của loài B và ngược lại.

TR ẦN

(4) Loài B thường có xu hướng tiêu diệt loài A.

(5) Mối quan hệ giữa 2 loài A và B được xem là động lực cho quá trình tiến hóa.

B

B. 2

C. 3

D. 4

10 00

A. 1

Câu 95: Ví dụ nào sau đây minh họa mối quan hệ hỗ trợ cùng loài?

A

A. Bồ nông xếp thành hàng đi kiếm ăn bắt được nhiều cá hơn bồ nông đi kiếm ăn riêng rẽ.

-H

Ó

B. Các con hươu đực tranh giành con cái trong mùa sinh sản.

Ý

C. Cá ép sống bám trên cá lớn.

-L

D. Cây phong lan bám trên thân cây gỗ trong rừng.

ÁN

Câu 96: Khi nói về các thành phần hữu sinh của hệ sinh thái, phát biểu nào sau đây đúng? A. Nấm hoại sinh là một trong số các nhóm sinh vật có khả năng phân giải chất hữu cơ thành các chất vô cơ.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

H Ư

N

(2) Kích thước cơ thể của loài A thường lớn hơn loài B.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q TP Đ ẠO G

(1) Mối quan hệ giữa hai loài này là quan hệ cạnh tranh.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

N

H

Ơ

N

Câu 94: Mối quan hệ giữa loài A và B được biểu diễn bằng sự biến động số lượng của chúng theo hình bên. Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?

ÀN

B. Sinh vật sản xuất bao gồm thực vật, tảo và tất cả các loài vi khuẩn.

D

IỄ N

Đ

C. Sinh vật kí sinh và hoại sinh đều được coi là sinh vật phân giải. D. Sinh vật tiêu thụ bậc 1 thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1.

Câu 97: Giả sử một lưới thức ăn có sơ đồ như sau. Phát biểu dưới đây sai về loại thức ăn này?

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

H Ư

N

D. Dê chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn

TR ẦN

Câu 98: Cho chuỗi thức ăn: Tảo lục đơn bào →Tôm→ Cá rô→ Chim bói cá. Khi nói về chuỗi thức ăn này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (1) Quan hệ sinh thái giữa tất cả các loài trong chuỗi thức ăn này đều là quan hệ cạnh tranh.

B

(2) Quan hệ dinh dưỡng giữa cá rô và chim bói cá dẫn đến hiện tượng khống chế sinh học.

10 00

(3) Tôm, cá rô và chim bói cá thuộc các bậc dinh dưỡng khác nhau.

B. 1

Ó

A. 3

A

(4) Sự tăng, giảm số lượng tôm sẽ ảnh hưởng đến sự tăng, giảm số lượng cá rô. C. 4

D. 2

Ý

-H

Câu 99: Trong chu trình cacbon, CO2 từ môi trường ngoài vào cơ thể sinh vật nhờ quá trình quang hợp ở cây xanh. Những hoạt động nào dưới đây của con người gây ô nhiễm môi trường?

-L

(1) Xây dựng và mở rộng các khu công nghiệp (2) Chôn và xử lý rác thải đúng quy trình.

A. 1, 2

ÁN

(3) Trồng rừng (4) Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật diệt trừ sâu hại mùa màng. B. 1, 3

C. 1, 4

D. 2, 3

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

C. Nếu diều hâu bị mất đi thì chỉ có 3 loài được hưởng lợi

G

B. Ếch nhái tham gia vào 4 chuỗi thức ăn

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q TP

Đ ẠO

A. Sinh vật có bậc dinh dưỡng cấp 2 là: Bọ rùa, châu chấu, gà rừng, dê, nấm

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

N

H

Ơ

N

https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

Đ

ÀN

Câu 100: Để khôi phục rừng tự nhiên tại các đồi trọc bị nhiễm chất độc màu da cam ở vùng núi A Lưới – tỉnh Thừa Thiên Huế, biện pháp nào sau đây là phù hợp nhất?

D

IỄ N

A. Trồng các loài cây phù hợp có khả năng khép tán nhanh trước, sau đó trồng các cây rừng địa phương. B. Để cho quá trình diễn thế sinh thái diễn ra một cách tự nhiên để tạo ra sự cân bằng sinh thái. C. Chỉ trồng các cây rừng địa phương vì vốn đã thích nghi với điều kiện khí hậu địa phương.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Ơ

Câu 101: Trong nghề nuôi cá, để thu được năng suất tối đa trên một đơn vị diện tích mặt nước thì biện pháp nào sau đây là phù hợp?

N

H

A. Nuôi nhiều loài cá thuộc cùng một chuỗi thức ăn.

Y

B. Nuôi nhiều loài cá với mật độ cao nhằm tiết kiệm diện tích nuôi trồng.

B. Trùng roi sống trong ruột mối.

C. Giun sán sống trong ruột người.

D. Nấm sống chung với địa y.

N

G

A. Cây phong lan sống trên thân cây gỗ.

H Ư

Câu 103: Khi quần thể đạt kích thước tối đa thì những sự kiện nào sau đây đang có khả năng xảy ra?

TR ẦN

(1) Sự cạnh tranh diễn ra gay gắt. (2) Mật độ cá thể cao nhất.

10 00

B

(3) Mức sinh sản tăng do khả năng gặp gỡ giữa đực và cái tăng. (4) Khả năng lây lan của dịch bệnh cao.

B. (1), (3), (4).

C. (2), (4).

D. (1), (2), (4).

A

A. (1), (2), (3), (4).

Ý

-H

Ó

Câu 104: Ở một vùng biển, năng lượng bức xạ chiếu xuống mặt nước đạt đến 3.106 kcal/m2/ngày. Tảo silic chỉ đồng hoá được 0,3% tổng năng lượng đó, giáp xác khai thác 10% năng lượng tích luỹ trong tảo, cá ăn giáp xác khai thác được 15% năng lượng của giáp xác. Phát biểu nào sau đây đúng?

-L

A. Năng lượng được tích lũy ở bậc dinh dưỡng có sinh khối lớn nhất là 900 kcal/m2/ngày.

ÁN

B. Bậc dinh dưỡng bậc 2 có sự thất thoát năng lượng nhỏ nhất. C. Năng lượng được tích lũy ở sinh vật tiêu thụ bậc 3 là 135 kcal/m2/ngày.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Đ ẠO

Câu 102: Mối quan hệ nào sau đây không mang tính chất thường xuyên và bắt buộc?

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q TP

D. Nuôi nhiều loài cá sống ở các tầng nước khác nhau.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

C. Nuôi một loài cá thích hợp với mật độ cao và cho dư thừa thức ăn. Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

N

D. Trồng các cây rừng địa phương trước sau đó trồng thêm các loài cây phù hợp có khả năng khép tán nhanh.

ÀN

D. Sinh vật sản xuất tích lũy được 9.105 kcal/m2/ngày.

Đ

Câu 105: Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng khi nói về diễn thế sinh thái?

IỄ N

(1) Diễn thế thứ sinh xảy ra ở môi trường mà trước đó chưa có một quần xã sinh vật nào.

D

(2) Trong diễn thế nguyên sinh, những quần xã xuất hiện càng muộn thì thời gian tồn tại càng dài. (3) Diễn thế nguyên sinh xảy ra ở môi trường đã có một quần xã sinh vật nhất định. (4) Diễn thế thứ sinh không thể hình thành nên những quần xã sinh vật tương đối ổn định.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Số phát biểu đúng là: B. 2

C. 3

D. 4

(4) Giảm thiểu khí gây hiệu ứng nhà kính.

N

Câu 107: Cho các mối quan hệ sau đây trong quần xã sinh vật:

G

D. 4

(2) Cây phong lan sống trên thân cây gỗ.

(3) Cây tầm gửi sống trên thân cây khác.

(4) Hổ sử dụng thỏ để làm thức ăn.

TR ẦN

(5) Trùng roi sống trong ruột mối.

H Ư

(1) Lúa và cỏ dại sống chung trong một ruộng lúa.

(6) Chim sáo bắt chấy rận trên lưng trâu bò.

B. 3

10 00

A. 2

B

Có bao nhiêu mối quan hệ mà trong đó chỉ có một loài được lợi? C. 5

D. 6

Câu 108: Cho các phát biểu sau về cấu trúc của lưới thức ăn trong hệ sinh thái:

Ó

A

(1) Mỗi hệ sinh thái có một hoặc nhiều lưới thức ăn.

-H

(2) Cấu trúc của lưới thức ăn luôn được duy trì ổn định, không phụ thuộc vào điều kiện sống.

-L

Ý

(3) Khi bị mất một mắt xích nào đó, cấu trúc của lưới thức ăn vẫn không thay đổi.

ÁN

(4) Lưới thức ăn càng đa dạng thì có tính ổn định của hệ sinh thái càng cao.

TO

(5) Mỗi bậc dinh dưỡng trong lưới thức ăn chỉ bao gồm một loài. (6) Tổng năng lượng của các bậc dinh dưỡng phía sau luôn nhỏ hơn năng lượng của bậc dinh dưỡng phía trước.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Đ ẠO

C. 1

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TP

B. 2

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

.Q

A. 3 Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

N

(3) Tiết kiệm năng lượng điện.

Y

(2) Bảo vệ và tiết kiệm nguồn nước sạch.

U

(1) Bảo vệ rừng, trồng cây gây rừng.

H

Ơ

Câu 106: Bao nhiêu hoạt động sau đây của con người góp phần vào việc khắc phục suy thoái môi trường và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên?

N

A. 1

IỄ N

Đ

(7) Trong quá trình diễn thế sinh thái, lưới thức ăn của quần xã được hình thành sau luôn phức tạp hơn quần xã được hình thành trước.

D

Có bao nhiêu phát biểu đúng? A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 109: Trong cùng một ao nuôi cá, người ta thường nuôi ghép các loài cá như cá mè trắng, cá mè hoa, cá trắm cỏ, cá trắm đen, cá rô phi… Có các ổ sinh thái khác nhau nhằm mục đích gì?

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

A. làm tăng tính đa dạng sinh học cho ao

B. giảm sự lây lan của dịch bệnh

C. tận dụng tối đa nguồn thức ăn trong ao

D. tăng cường mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài

N

Câu 110: Những sinh vật nào sau đây có thể đứng đầu chuỗi thức ăn?

H

Ơ

(1) Sinh vật sản xuất (2) sinh vật tiêu thụ cấp 2

Y

D. 1,4

(II) Trong thiên nhiên có khoảng 25 nguyên tố cần thiết cho cơ thể sống.

A. 1

B. 2

C. 3

H Ư

N

(IV) Nước trên Trái Đất luôn luân chuyển theo vòng tuần hoàn.

G

(III) Nitơ chiếm 79% thể tích khí quyển và là một khí trơ.

D. 4

TR ẦN

Câu 112: Trong chu trình cacbon, từ môi trường ngoài vào cơ thể sinh vật nhờ quá trình nào? A. hô hấp của sinh vật

B. quang hợp ở sinh vật tự dưỡng D. thẩm thấu

10 00

B

C. phân giải chất hữu cơ

Câu 113: Hoạt động nào sau đây không phải nguyên nhân trực tiếp làm tăng hàm lượng khí CO2 hiện nay trong khí quyển?

Ó

A

A. Hiện tượng chặt phá rừng bừa bãi.

-H

B. Hoạt động sản xuất công nghiệp.

-L

Ý

C. Sự phát triển của các phương tiện giao thông vận tải.

ÁN

D. Hiện tượng phun trào của núi lửa. Câu 114: Ứng dụng quan trọng nhất của việc nghiên cứu diễn thế sinh thái là A. chủ động xây dựng được kế hoạch bảo vệ và khai thác tài nguyên.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

(I) Chu trình sinh địa hóa duy trì sự cân bằng vật chất trong sinh quyển.

TP

Câu 111: Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về chu trình sinh địa hóa và sinh quyển?

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

C. 3,4

.Q

B. 1,2,3

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

A. 1,2

N

(3) sinh vật tiêu thụ cấp 3 (4) sinh vật phân giải

ÀN

B. hiểu biết được các quy luật phát triển của quần xã sinh vật.

D

IỄ N

Đ

C. dự đoán được các quần xã đã tồn tại trước đó và các quần xã sẽ thay thế trong tương lai. D. di nhập được các giống cây trồng, vật nuôi quý từ nơi khác về địa phương.

Câu 115: Phát biểu nào sau đây về tuổi và cấu trúc tuổi của quần thể là không đúng? A. Tuổi sinh lý thường cao hơn tuổi sinh thái. B. Tuổi quần thể là tổng số tuổi của tất cả các cá thể trong quần thể.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

C. Mỗi quần thể đều có cấu trúc tuổi đặc trưng.

N

H

Ơ

Câu 116: Trong cùng một ao nuôi cá, người ta thường nuôi ghép các loài cá như mè trắng, cá mè hoa, cá trắm cỏ, cá trắm đen, cá rô phi,... có các ổ sinh thái dinh dưỡng khác nhau chủ yếu nhằm mục đích gì?

N

D. Cấu trúc tuổi của quần thể có thể biến động theo điều kiện môi trường.

Y

A. Làm tăng tính đa dạng sinh học trong ao.

Câu 117: Các yếu tố sau đây đều biến đổi tuần hoàn trong sinh quyển, ngoại trừ C. bức xạ mặt trời.

G

B. cacbonđioxit.

D. nước.

N

A. nitơ.

B. Dây tơ hồng.

C. Mốc tương.

D. Rêu.

TR ẦN

A. Nấm rơm

H Ư

Câu 118: Loài sinh vật nào sau đây được gọi là sinh vật sản xuất?

Câu 119: Đặc trưng nào không phải là đặc trưng sinh thái của quần thể? A. Mật độ quần thể.

10 00

B

B. Tỷ lệ giới tính.

C. Kiểu phân bố các cá thể trong quần thể.

Ó

A

D. Tần số tương đối của các alen về một gen nào đó.

-H

Câu 120: Phát biểu nào sau đây không đúng về mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài trong quần xã?

Ý

A. Quan hệ hỗ trợ bao gồm quan hệ cộng sinh, hợp tác và hội sinh.

-L

B. Trong các mối quan hệ hỗ trợ, mỗi loài đều được hưởng lợi.

ÁN

C. Một số mối quan hệ hỗ trợ có thể không mang tính thiết yếu đối với sự tồn tại của loài. D. Trong các mối quan hệ hỗ trợ, các loài đều không bị hại.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

D. Tăng cường mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q TP

C. Tận thu tối đa các nguồn thức ăn trong ao.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

B. Giảm sự lây lan của dịch bệnh.

D

IỄ N

Đ

ÀN

Câu 121: Cho thông tin về các loài trong một chuỗi thức ăn trong bảng sau: Bậc dinh dưỡng

Năng suất sinh học

Cỏ

2, 2 106 calo

Thỏ

1,1104 calo

Cáo

1, 25 103 calo

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Hổ

0,5 102 calo

Phát biểu nào sau đây là không đúng?

Ơ

N

A. Chuỗi thức ăn này có 4 bậc dinh dưỡng.

H

B. Cáo được gọi là động vật ăn thịt bậc 2.

Y

N

C. Năng lượng thất thoát cao nhất là ở bậc dinh dưỡng bậc 2.

H Ư

C. Cá chép thường có vùng phân bố rộng hơn so với cá rô phi.

TR ẦN

D. Ở nhiệt độ 10oC, sức sống của cả hai loài cá có thể bị suy giảm.

10 00

B

Câu 123: Một loài cây dây leo họ Thiên lí sống bám trên cây thân gỗ. Một phần thân của dây leo phồng lên tạo nhiều khoang trống làm thành tổ cho nhiều cá thể kiến sinh sống trong đó. Loài dây leo thu nhận chất dinh dưỡng là thức ăn của kiến đem về dự trữ trong tổ. Kiến sống trên cây gỗ góp phần diệt chết các loài sâu đục thân cây. Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng? (1) Mối quan hệ giữa dây leo và kiến là quan hệ hợp tác.

Ó

A

(2) Mối quan hệ giữa dây leo và thân gỗ là quan hệ hội sinh.

-H

(3) Mối quan hệ giữa kiến cây thân gỗ là quan hệ cộng sinh.

Ý

(4) Mỗi quan hệ giữa sâu đục thân cây và cây gỗ là quan hệ vật kí sinh – vật chủ.

-L

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

ÁN

Câu 124: Ví dụ nào sau đây minh họa mối quan hệ hỗ trợ cùng loài? A. Bồ nông xếp thành hàng đi kiếm ăn bắt được nhiều cá hơn bồ nông đi kiếm ăn riêng rẽ.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

N

G

B. Cá rô phi có khoảng thuận lợi hẹp hơn cá chép.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q

A. Cá rô phi có giới hạn sinh thái về nhiệt độ hẹp hơn cá chép.

Đ ẠO

TP

Câu 122: Cho biết ở Việt Nam, cá chép phát triển mạnh ở khoảng nhiệt độ 25 – 35oC, khi nhiệt độ xuống dưới 2oC và cao hơn 44oC cá bị chết. Cá rô phi phát triển mạnh ở khoảng nhiệt độ 20 – 35oC, khi nhiệt độ xuống dưới 5,6oC và cao hơn 42oC cá bị chết. Nhận định nào sau đây không đúng?

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

D. Năng lượng tích lũy cao nhất là ở bậc dinh dưỡng bậc 3.

ÀN

B. Các con hươu đực tranh giành con cái trong mùa sinh sản.

D

IỄ N

Đ

C. Cá ép sống bám trên cá lớn. D. Cây phong lan bám trên thân cây gỗ trong rừng.

Câu 125: Ví dụ nào sau đây minh họa mối quan hệ cạnh tranh khác loài? A. Giun đũa sống trong ruột lợn. B. Tảo giáp nở hoa gây độc cho tôm, cá trong cùng một môi trường.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

C. Bò ăn cỏ. D. Cây lúa và cỏ dại sống trong một ruộng lúa.

N

Câu 126: Khi nói về các thành phần hữu sinh của hệ sinh thái, phát biểu nào sau đây đúng?

N

H

Ơ

A. Nấm hoại sinh là một trong số các nhóm sinh vật có khả năng phân giải chất hữu cơ thành các chất vô cơ.

Đ ẠO

Câu 127:

Khi nói về sự phân bố cá thể trong quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây không đúng?

H Ư

N

G

A. Phân bố theo nhóm là kiểu phân bố phổ biến nhất, giúp các cá thể hỗ trợ nhau chống lại điều kiện bất lợi của môi trường.

TR ẦN

B. Phân bố ngẫu nhiên thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều trong môi trường và không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể. C. Phân bố đồng đều có ý nghĩa làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể.

10 00

B

D. Phân bố theo nhóm thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều trong môi trường, có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.

Ó

A

Câu 128: Hiện tượng quần thể sinh vật dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong khi kích thước quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu có thể là do bao nhiêu nguyên nhân sau đây?

-H

(1) Khả năng chống chọi của các cá thể với những thay đổi của môi trường giảm.

Ý

(2) Sự hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể giảm.

-L

(3) Hiện tượng giao phối gần giữa các cá thể trong quần thể tăng.

A. 1

ÁN

(4) Cơ hội gặp gỡ và giao phối giữa các cá thể trong quần thể giảm. B. 4

C. 3

D. 2

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q TP

D. Sinh vật tiêu thụ bậc 1 thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

C. Sinh vật kí sinh và hoại sinh đều được coi là sinh vật phân giải.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

B. Sinh vật sản xuất bao gồm thực vật, tảo và tất cả các loài vi khuẩn.

Đ

ÀN

Câu 129: Trong những hoạt động sau đây của con người, có bao nhiêu hoạt động góp phần vào việc sử dụng bền vững tài nguyên nước?

IỄ N

(1) Xây dựng nhiều hồ nước kết hợp với hệ thống thuỷ lợi góp phần chống hạn cho đất.

D

(2) Xây dựng các nhà máy xử lí nước thải. (3) Tăng cường sử dụng các loại thuốc trừ sâu hoá học đặc hiệu để bảo vệ mùa màng. (4) Giáo dục, tuyên truyền sâu rộng trong nhân dân về ý thức bảo vệ nguồn nước sạch.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

(5) Thường xuyên kiểm tra để phát hiện ô nhiễm nước, kịp thời có biện pháp xử lí.

B. 3

C. 4

D. 5

N

A. 2

H

Ơ

(7) Xây dựng các hồ chứa nước lớn kết hợp lợi ích nông lâm nghiệp với thuỷ điện và bảo vệ rừng đầu nguồn.

N

(6) Nghiên cứu đánh giá tác động đến môi trường nước cho các dự án khu công nghiệp.

Ó

(3) Sự biến số lượng của quần thể thỏ kéo theo sự biến động của quần thể linh miêu và ngược lại.

-H

(4) Cả hai loài đều đạt đến kích thước tối đa vào cùng một thời điểm.

-L

Ý

(5) Giá trị kích thước lớn nhất mà quần thể thỏ đạt đến gần gấp đôi so với giá trị kích thước lớn nhất của quần thể linh miêu.

Đ IỄ N D

B. 2

TO

A. 1

ÁN

Số phát biểu đúng là:

123-

0 0 C 0 B 0

C. 3

D. 4

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

A

(2) Sự biến động số lượng của cả hai loài đều là dạng biến động theo chu kỳ 9 – 10 năm.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q TP Đ ẠO G N H Ư TR ẦN

10 00

B

(1) Đường số 1 biểu thị sự biến động số lượng của quần thể thỏ và đường số 2 biểu thị sự biến động số lượng của linh miêu.

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

Câu 130: Quan sát biểu đồ sau đây về sự biến động số lượng cá thể của hai quần thể thỏ và linh miêu:

Đáp án 1 A 1 D 1 B 1

2 D 2 A 2 D 2

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

3 C 3 D 3 C 3

4 A 4 B 4 A 4

5 B 5 B 5 B 5

6 B 6 A 6 B 6

7 B 7 D 7 D 7

8 B 8 A 8 C 8

9 D 9 B 9 A 9

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


111213-

N Ơ H

Y

N

A 9 A 9 A 9 C 9 D 9 C 9 C 9 C 9 D 9 D 9

U

.Q

A 8 A 8 D 8 D 8 A 8 C 8 A 8 A 8 D 8 B 8

10 00

B

Lời giải chi tiết

Câu 1: Đáp án A

-H

Ó

A

- Kết quả của diễn thế nguyên sinh sẽ dẫn tới hình thành nên quần xã đỉnh cực, vì vậy càng về sau thì:

Ý

+ Tính đa dạng của loài tăng.

-L

+ Lưới thức ăn trở nên phức tạp hơn.

ÁN

+ Các loài có ổ sinh thái hẹp sẽ thay thế dần các loài có ổ sinh thái rộng. + Tổng sản lượng của sinh vật được tăng lên.

ÀN

Câu 2: Đáp án D

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

10-

C 7 B 7 B 7 C 7 B 7 A 7 C 7 B 7 C 7 D 7

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

9-

A 6 A 6 C 6 A 6 A 6 C 6 A 6 D 6 C 6 A 6

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

8-

C 5 C 5 B 5 A 5 D 5 B 5 A 5 A 5 B 5 D 5

TP

7-

D 4 B 4 D 4 A 4 D 4 C 4 C 4 A 4 A 4 A 4

G

6-

C 3 A 3 B 3 A 3 B 3 B 3 A 3 D 3 A 3 B 3

N

5-

B 2 A 2 D 2 A 2 C 2 B 2 B 2 A 2 B 2 B 2

H Ư

4-

B 1 A 1 C 1 A 1 A 1 D 1 C 1 D 1 D 1 B 1

TR ẦN

A 0 A 0 B 0 A 0 D 0 D 0 C 0 A 0 D 0 B 0 D

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Đ ẠO

https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

D

IỄ N

Đ

- Trong rừng tự nhiên, các chất dinh dưỡng khoáng trong đất được cây sử dụng và được luân chuyển trở lại cho đất thông qua các phần rơi rụng, chất thải, xác sinh vật ... theo chu trình sinh địa hóa. - Sau khi phá rừng trồng lúa, các chất dinh dưỡng khoáng sau khi được lúa sử dụng đã không được luân chuyển trở lại cho đất vì chúng đã bị con người chuyển đi nơi khác làm cho đất trở lên nghèo dinh dưỡng. Câu 3: Đáp án C

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Các dạng tài nguyên tái sinh là (3) Sinh vật, (5) Đất và không khí sạch, (6) Nước.

Ơ

- Nhóm loài xuất hiện đầu tiên trong quá trình diễn thế nguyên sinh là các loài thân thảo, ưa sáng với đặc điểm là mô dậu phát triển, biểu bì dày.

N

Câu 4: Đáp án A

A

(3) đúng, sinh vật thuộc nhóm A bị suy giảm làm lượng CO2 trong không khí chậm được tái sử dụng nên tăng lên, gây nên hiệu ứng nhà kính.

-H

Câu 6: Đáp án B

Ó

(4) sai, các quá trình b, d, e là quá trình hô hấp của các sinh vật, c là quá trình đốt cháy.

-L

Ý

- Hiệu suất sinh thái của cá rô = (0,9 x 106)/(1,4 x 107) = 6,4%.

ÁN

- Hiệu suất sinh thái của châu chấu = (1,4 x 107)/(7,6 x 108) = 1,8%. Câu 7: Đáp án B

- Các phương án A, C, D đều đúng.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

10 00

B

(2) sai, nhóm A bao gồm các loài thực vật và một số loài vi sinh vật tự dưỡng.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q TP Đ ẠO G N H Ư TR ẦN

(1) đúng, quá trình a bao gồm chủ yếu là quá trình quang hợp (ngoài ra còn có quá trình quang tự dưỡng của các VSV).

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

N

H

Câu 5: Đáp án B

IỄ N

Đ

ÀN

- Loài ưu thế có ảnh hưởng lớn đến các loài khác chứ không có vai trò khống chế sự phát triển của các loài khác. Vai trò khống chế là của các sinh vật đứng ở đỉnh tháp dinh dưỡng, sinh vật dinh dưỡng bậc cao nhất (được gọi là loài chủ chốt).

D

Câu 8: Đáp án B - Trong 4 hệ sinh thái trên có 2 hệ sinh thái ở vùng ôn đới là Thảo nguyên và rừng Địa Trung Hải, trong đó hệ sinh thái có mức độ khô hạn nhất là rừng Địa Trung Hải. - Hoang mạc, savan đều chỉ có ở vùng nhiệt đới.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 9: Đáp án D

Câu 10: Đáp án C

N

H

- Phương án A sai vì các loài thường là không trùng nhau về ổ sinh thái mới có thể sống chung.

Ơ

N

- Để thu được năng suất tối đa trên một đơn vị diện tích mặt nước thì biện pháp phù hợp là nuôi nhiều loài cá sống ở các tầng nước khác nhau.

Đ ẠO

Câu 11: Đáp án D

G

- Giúp duy trì mật độ của quần thể phù hợp với sức chứa của môi trường là ý nghĩa của quan hệ cạnh tranh chứ không phải của quan hệ hỗ trợ.

H Ư

N

Câu 12: Đáp án A

TR ẦN

- Phương án B sai, diễn thế thứ sinh vẫn có xảy ra theo chiều hướng giống diễn thế nguyên sinh, đó là tạo ra quần xã đa dạng và phong phú hơn - Phương án C sai, trong diễn thế nguyên sinh, quần xã xuất hiện sau thường có độ đa dạng cao hơn quần xã xuất hiện trước

10 00

B

- Phương án D sai, trong diễn thế sinh thái sự biến đổi của quần xã diễn ra song song, có liên hệ qua lại với sự biến đổi điều kiện ngoại cảnh.

Ý

Câu 13: Đáp án D

-H

Ó

A

- Khi quần xã thay đổi thì cấu trúc quần xã và điều kiện môi trường sống cũng thay đổi, mỗi điều kiện sống khác nhau thì sẽ phù hợp cho sự phát triển của một nhóm loài nhất định nên sẽ hình thành những nhóm loài ưu thế khác nhau.

ÁN

-L

Phương án D sai, nguồn cung cấp cacbon trực tiếp cho quần xã sinh vật CO2, CO2 đi vào quần xã thông qua quá trình quang hợp của thực vật. Câu 14: Đáp án B

Các biện pháp góp phần sử dụng tài nguyên rừng bền vững là: (2) (3) (4)

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q TP

- Phương án C đúng.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

- Phương án D sai vì quần xã càng đa dạng thì ổ sinh thái càng bị thu hẹp.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

- Phương án B sai vì ổ sinh thái càng rộng khả năng thích nghi càng cao.

D

IỄ N

Đ

ÀN

(1) sai, hệ sinh thái rừng nguyên sinh được hình thành trong một quá trình lâu dài trong lịch sử , nếu thay thế rừng nguyên sinh bằng các rừng thứ sinh có năng suất sinh học cao thì dễ gây mất câng bằng hệ sinh thái . (5) sai, vì xây dựng nhà mấy thủy điện tại các rừng đầu nguồn quan trọng sẽ dẫn đến phải chặt bỏ rừng đầu nguồn, có thể gây lũ lụt, xói mòn đất Câu 15: Đáp án B

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

- (1) là mối quan hệ ức chế cảm nhiễm: các loài cá tôm bị hại, loài tảo giáp không có lợi cũng không bị hại.

Y

- Phương án A sai vì xác chết là chất hữu cơ thuộc thành phần vô sinh.

H Ư

- Phương án C sai vì nấm thuộc nhóm sinh vật phân giải.

N

G

- Phương án B sai vì sinh vật sản xuất còn có các vi khuẩn hóa tổng hợp.

Câu 18: Đáp án A - Các phương án B, C, D đều đúng.

TR ẦN

- Phương án D đúng, sinh vật tiêu thụ làm chậm sự tuần hoàn vật chất trong hệ sinh thái.

10 00

B

- Phương án A sai vì nước là tài nguyên tái sinh. Câu 19: Đáp án B

-H

Ó

A

Phương án A, C sai vì khi kích thước quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu thì mật độ giảm quá thấp nên sức sinh sản giảm, quần thể có xu hướng giảm số lượng.

-L

Ý

Phương án D sai vì sự giao phối gần thường xuyên diễn chỉ làm tăng tần số các kiểu gen đồng hợp lặn có hại chứ không thể làm tăng tần số. Câu 20: Đáp án B

ÁN

- A, D chỉ có trong quan hệ cạnh tranh, C chỉ có trong quan hệ hỗ trợ. Quan hệ cạnh tranh mặc dù có hại cho cá thể nhưng lại đảm bảo sự phát triển ổn định của quần thể.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

Câu 17: Đáp án D

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U TP

- (2), (4), (5), (6) là các ví dụ về quần xã sinh vật.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

.Q

- (1), (3) là các ví dụ về quần thể sinh vật. Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

N

- (5) là mối quan hệ công sinh, đôi bên đều có lợi và mối quan hệ này nhất thiết phải có. Câu 16: Đáp án A

Ơ

H

- (3) là mối quan hệ hội sinh: loài cá ép được lợi, loài cá lớn không được lợi cũng không bị hại.

N

- (2) và (4) là mối quan hệ kí sinh – vật chủ, loài kí sinh được lợi, loài vật chủ bị hại.

ÀN

Câu 21: Đáp án B

Đ

Phương án A, C sai vì các khu sinh học này không cùng vĩ độ.

IỄ N

Phương án D sai vì thứ tự đúng là Hoang mạc → Savan → Rừng mưa nhiệt đới.

D

Câu 22: Đáp án D Phương pháp: - Tháp sinh thái cho ta biết mức độ dinh dưỡng ở từng bậc và toàn bộ quần xã.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

- Tháp sinh thái được xây dựng bằng các hình chữ nhật có chiều cao bằng nhau, hiển thị cùng một mức dinh dưỡng, chồng lên nhau, chiều dài của mỗi hình chữ nhật biểu thị độ lớn của từng bậc dinh dưỡng.

Y

N

H

+ Tháp số lượng được xây dựng dựa trên số lượng cá thể sinh vật trên một đơn vị diện tích hay thể tích ở mỗi bậc dinh dưỡng.

Ơ

N

- Có 3 loại tháp sinh thái:

G

- Trong 3 loại tháp sinh thái thì tháp năng lượng luôn có dạng đáy rộng ở dưới, đỉnh hẹp ở trên.

H Ư

N

Câu 23: Đáp án C

TR ẦN

- Mối quan hệ đem lại lợi ích hoặc ít nhất không có hại cho các loài tham gia là mối quan hệ hỗ trợ: cộng sinh, hợp tác và hội sinh. - Phương án A là mối quan hệ ức chế - cảm nhiễm (0 -).

B

- Phương án B và D là mối quan hệ kí sinh – vật chủ (+ -).

10 00

- Phương án C là mối quan hệ hội sinh (+ 0). Câu 24: Đáp án A

Ó

A

Phương án B, C là ý nghĩa lý luận của diễn thế sinh thái.

Ý

ÁN

(1) và (4) đúng.

-L

Câu 25: Đáp án B

-H

Phương án D là ứng dụng của qui luật giới hạn sinh thái.

(2) sai, sự trao đổi vật chất của cơ thể luôn gắn liền với sự trao đổi và chuyển hóa năng lượng. (3) sai, năng lượng mặt trời khởi đầu cho sự sống ở mọi hệ sinh thái.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Cách giải:

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

Đ ẠO

TP

+ Tháp năng lượng là hoàn thiện nhất, được xây dựng dựa trên số năng lượng được tích lũy trên một đơn vị diện tích hay thể tích, trong một đơn vị thời gian ở mỗi bậc dinh dưỡng.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

+ Tháp sinh khối được xây dựng dựa trên khối lượng tổng số của tất cả các sinh vật trên một đơn vị diện tích hay thể tích ở mỗi bậc dinh dưỡng.

ÀN

Câu 26: Đáp án B

IỄ N

Đ

(1) đúng, ổ sinh thái của một loài là một “không gian sinh thái’ mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển.

D

(2) sai, (3) và (4) đúng: - Nhân tố sinh thái là tất cả những nhân tố môi trường có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp lên đời sống sinh vật.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

- Có 2 nhóm nhân tố sinh thái cơ bản:

N

H

Ơ

+ Nhân tố sinh thái hữu sinh là thế giới hữu cơ của môi trường và là những mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau. Trong đó con người là nhân tố ảnh hưởng rất lớn đến sinh vật.

N

+ Nhân tố sinh thái vô sinh là tất cả các nhân tố vật lí và hóa học của môi trường xung quanh sinh vật.

Y

Câu 27: Đáp án D

TR ẦN

Câu 29: Đáp án A

(1) Tăng trưởng theo tiềm năng sinh học thì tỉ lệ sinh tăng, tỉ lệ tử giảm. (3) Tăng trưởng theo tiềm năng sinh học diễn ra trong môi trường không bị giới hạn.

10 00

B

(4) Muốn tăng theo tiềm năng sinh học thì điều kiện chăm sóc ít. Câu 30: Đáp án A

A

- Cả 4 ý đều đúng.

-H

Ó

Câu 31: Đáp án B

ÁN

-L

Ý

Về phương diện lí thuyết, nếu nguồn sống của môi trường rất dồi dào và hoàn toàn thoả mãn nhu cầu của các cá thể, không gian cư trú của quần thể không bị giới hạn, mọi điều kiện ngoại cảnh và khả năng sinh học của các cá thể đều thuận lợi cho sự sinh sản của quần thể thì quần thể tăng trưởng theo tiềm năng sinh học (đường cong tăng trưởng có hình chữ J). Các điều kiện đúng là: (2), (4), (6), (7).

ÀN

Câu 32: Đáp án B

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

H Ư

N

G

Động vật nổi thường sử dụng chất hữu cơ làm thức ăn. Khi thả thêm cá vào hồ đang cân bằng sinh thái thì cá sử dụng động vật nổi làm thức ăn. Khi số lượng động vật nổi giảm thì nguồn chất hữu cơ trong hồ vốn dĩ đã dư thừa giờ càng thừa hơn. Chất hữu cơ dư thừa gây ô nhiễm nguồn nước và hậu quả làm cá chết hàng loạt.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

Đ ẠO

Câu 28: Đáp án C

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Các nhân tố sinh thái vô sinh tác động trực tiếp và một chiều lên sinh vật mà không phụ thuộc vào mật độ cá thể của quần thể; các nhân tố sinh thái hữu sinh là các yếu tố bị chi phối bởi mật độ các thể của quần thể.

Đ

(1) Đúng vì: Tỉ lệ giới tính chắc chắn bị ảnh hưởng nếu tỉ lệ tử vong của giới đực và giới cái không đều.

D

IỄ N

(2) Đúng vì: Ví dụ trứng rùa trong nhiệt độ thấp sẽ nở thành rùa đực, và ngược lại sẽ nở thành rùa cái. (3) Đúng: Gà có tập tính đa thê, nên gà mái thường nhiều hơn gà trống.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

(4) Đúng: Ở cây Ráy (Thiên Nam Tinh) trong điều kiện dinh dưỡng cao hình thành hoa cái và ngược lại.

Ơ

N

H

Kích thước quần thể là số lượng cá thể trong điều kiện môi trường nhất định. Kích thước quần thể không phải là khoảng không gian cần thiết để quần thể tồn tại và phát triển.

N

Câu 33: Đáp án C

Y

Câu 34: Đáp án D

H Ư

(2) “Diều hâu có thể là sinh vật tiêu thụ bậc 3 hoặc sinh vật tiêu thụ bậc 4” là đúng.

TR ẦN

+ Đối với chuỗi thức ăn: Cỏ → châu chấu → chuột → diều hâu Diều hâu là sinh vật tiêu thụ bậc 3.

10 00

B

+ Đối với chuỗi thức ăn: Cỏ → kiến → ếch → rắn → diều hâu Diều hâu là sinh vật tiêu thụ bậc 4. (3): “Ếch và chuột cùng thuộc một bậc dinh dưỡng” là đúng vì ếch và chuột cùng thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3.

-H

Ó

A

(4): “Rắn là sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4” là đúng vì tất cả các chuỗi thức ăn có sự tham gia của rắn thì rắn đều thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4.

Ý

Các chuỗi thức ăn có sự tham gia của rắn là:

-L

Cỏ → châu chấu → chuột → rắn

ÁN

Cỏ → kiến → chuột → rắn Cỏ → kiến → ếch → rắn

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

N

G

(1) “Lưới thức ăn chỉ có một loại chuỗi thức ăn” là đúng vì quan sát lưới thức ăn ta thấy các chuỗi thức ăn đều được bắt đầu từ sinh vật sản xuất.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

Đ ẠO

Câu 35: Đáp án C

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Mỗi loài khi sống trong môi trường luôn chịu ảnh hưởng bởi sự tác động tổng hợp của các nhân tố sinh thái. Sinh vật không chịu tác động bởi nhân tố riêng lẻ nào. Nguyên nhân của sự phân tầng chính là do sự phân bố các nhân tố sinh thái không giống nhau, đồng thời mỗi loài thích nghi với các điều kiện sống khác nhau.

Đ

ÀN

(5) “Chuột và ếch có sự trùng lặp ổ sinh thái” là đúng vì ếch và chuột cùng sử dụng kiến làm thức ăn nên có sự trùng lặp ổ sinh thái dinh dưỡng nhưng chuột còn sử dụng châu chấu làm thức ăn, do đó sự trùng lặp này là không hoàn toàn mà chỉ một phần.

D

IỄ N

Câu 36: Đáp án A A Đúng. B sai vì: Hệ sinh thái dù là nhân tạo hay tự nhiên đều phải là hệ thống mở (có khả năng trao đổi chất và năng lượng với môi trường).

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

C sai vì: Hệ sinh thái tự nhiên có khả năng tự điều chỉnh cao hơn so với hệ sinh thái nhân tạo.

N

D sai vì: Hệ sinh thái tự nhiên hay hệ sinh thái nhân tạo đều gồm 2 thành phần là: Vô sinh và Hữu sinh

Ơ

Câu 37: Đáp án C

(1) Ngoài thực vật còn có tảo, 1 số loài vi khuẩn có khả năng quang hợp.

N

G

(2) Một số loài VK có khả năng tự dưỡng.

H Ư

(4) Vi khuẩn không phải là sinh vật tiêu thụ.

Câu 39: Đáp án A (1) Cả hai HST đều là những hệ thống mở.

TR ẦN

(5) Trong chuỗi mùn bã hữu cơ giun đất là bậc dinh dưỡng bậc 1.

10 00

B

(2) Hệ sinh thái tự nhiên có thành phần loài cao hơn so với HST nhân tạo. (3) HST tự nhiên có khả năng tự thích ứng, tự điều chỉnh cao hơn so với HST nhân tạo.

A

Câu 40: Đáp án A

-H

Ó

Các câu không đúng: (2), (5) và (6).

Ý

(2) Một số loài vi sinh vật có khả năng tự dưỡng.

-L

(5) Mỗi HST đều gồm 2 thành phần: Quần xã sinh vật và Sinh cảnh.

ÁN

(6) VSV không là 1 mắt xích trong chuỗi thức ăn. Câu 41: Đáp án A

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Đ ẠO

Câu 38: Đáp án A

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

Ốc bưu vàng là minh chứng cụ thể cho trường hợp này.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

N

H

Trong hệ sinh thái các loài tồn tại và gắn bó với nhau thông qua chuỗi và lưới thức ăn đã được hình thành dưới tác dụng của CLTN trong suốt quá trình tiến hóa. Khi đem một sinh vật ngoại lai vào một hệ sinh thái mới, có thể chúng không bị khống chế (bị các loài bắt làm thức ăn) như trong môi trường ban đầu. Đây là 1 trong các nguyên nhân gây mất cân bằng sinh thái bản địa.

ÀN

Các câu đúng: (2), (4) và (6)

Đ

Câu 42: Đáp án A

D

IỄ N

Bậc dinh dưỡng cấp 1 gồm thực vật nổi, cỏ và lục bình vì chúng là những sinh vật có khả năng tự dưỡng, mở đầu chuỗi thức ăn. Câu 43: Đáp án A A đúng, loài 1 và loài 3 có ổ sinh thái không trùng nhau nên không cạnh tranh nhau về thức ăn.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

B sai vì loài 2 và loài 3 trùng nhau một phần ổ sinh thái nên có cạnh tranh và làm ảnh hưởng đến số lượng cá thể lẫn nhau.

N

C sai vì loài 1 và loài 2 có trùng nhau 1 phần nhỏ ổ sinh thái, cạnh tranh không gay gắt.

H

Ơ

D. sai vì các loài sẽ thu hẹp ổ sinh thái để giảm bớt sự cạnh tranh.

N

Câu 44: Đáp án B

H Ư

N

G

Điều này cho thấy ở vùng A đã bị khai thác quá mức (tỉ lệ cá nhỏ chiếm chủ yếu); ở vùng B đang có sự khai thác hợp lý và vùng C chưa khai thác hết tiềm năng (tỉ lệ cá lớn còn nhiều). Câu 45: Đáp án C

TR ẦN

- Đối với hệ sinh thái trên cạn, qua mỗi bậc dinh dưỡng năng lượng bị thất thoát khoảng 90%, chỉ còn khoảng 10% năng lượng được truyền lên bậc dinh dưỡng cao hơn phía sau. Như vậy ở bậc dinh dưỡng phía trước luôn có tổng năng lượng lớn hơn ở bậc dinh dưỡng phía sau.

10 00

B

- Sắp xếp thứ tự các loài có tổng năng lượng giảm dần, ta thấy loài A và loài C có tổng mức năng lượng tương tự nhau, vì vậy loài A và loài C là 2 loài trong cùng một bậc dinh dưỡng. D (107kcal) → B (3,5.106kcal) → A (2,8.105 kcal) → C (2,1.105 kcal) → E (104 kcal)

D→B→A→E D→B→C→E

-L

Ý

-H

Ó

A

- Vậy từ số liệu trên ta có thể thu được 2 loại chuỗi thức ăn tối đa có 4 mắt xích như sau:

ÁN

Câu 46: Đáp án A

- Phương án B sai vì năng lượng chỉ tạo thành dòng, không có sự tuần hoàn nên không diễn ra theo chu trình.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

- Quần thể ở vùng C là quần thể suy thoái vì nhóm tuổi sau sinh sản chiếm ưu thế.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

Đ ẠO

TP

- Quần thể ở vùng B là quần thể ổn định với nhóm tuổi trước sinh sản và đang sinh sản chiếm tỉ lệ xấp xỉ nhau.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

- Quần thể ở vùng A là quần thể trẻ với nhóm tuổi trước sinh sản chiếm ưu thế.

U

Y

Tỉ lệ cá đánh bắt trong các mẻ lưới ở 3 vùng khác nhau cho thấy:

Đ

ÀN

- Phương án C sai vì mức độ tiêu hao hay hiệu suất sinh thái không có qui luật giảm dần theo bậc dinh dưỡng.

D

IỄ N

- Phương án D sai vì chuỗi thức ăn dưới nước có hiệu suất chuyển hóa năng lượng cao hơn chuỗi thức ăn trên cạn - Năng lượng trong hệ sinh thái chuyển đổi lần lượt từ ánh sáng đến hóa năng đến nhiệt năng. Câu 47: Đáp án B - Các phương án A, C, D đều đúng.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

- Loài ưu thế có ảnh hưởng lớn đến các loài khác chứ không có vai trò khống chế sự phát triển của các loài khác. Vai trò khống chế là của các sinh vật đứng ở đỉnh tháp dinh dưỡng, sinh vật dinh dưỡng bậc cao nhất (được gọi là loài chủ chốt).

N

H

- Phương án B sai, quan hệ cạnh tranh có thể xảy ra ngay cả khi môi trường cung cấp đủ nguồn sống: ví dụ như cạnh tranh để giành nhau con cái trong mùa sinh sản

Ơ

N

Câu 48: Đáp án A

G

Câu 49: Đáp án A

H Ư

N

Hội sinh là mối quan hệ hỗ trợ giữa hai loài, trong đó 1 loài có lợi, loài còn lại không lợi, không hại. Trong trường hợp này phong lan có lợi, thân gỗ không lợi không hại (thân gỗ khô).

TR ẦN

Câu 50: Đáp án B

Trong các quần xã trên thì rừng mưa nhiệt đới có độ đa dạng sinh học cao nhất → lưới thức ăn phức tạp nhất.

10 00

B

Câu 51: Đáp án C

-H

Câu 52: Đáp án D

Ó

A

Việc nuôi các loài cá có ổ sinh thái dinh dưỡng khác nhau có thể tận dụng được diện tích ao nuôi, tận thu các nguồn thức ăn khác nhau mà không sợ xảy ra sự cạnh tranh giữa các loài và không làm ảnh hưởng đến sản lượng cá của từng loài.

-L

Ý

Tần số tương đối của các alen về một gen nào đó được xem là đặc trưng di truyền của quần thể chứ không phải là đặc trưng sinh thái.

ÁN

Câu 53: Đáp án B

TO

- Phương án A đúng, quan hệ hỗ trợ bao gồm quan hệ cộng sinh, hợp tác và hội sinh. - Phương án C đúng, quan hệ hợp tác và hội sinh có thể không mang tính thiết yếu đối với sự tồn tại của loài.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

- Phát biểu đúng là A.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

Đ ẠO

TP

- Phương án D sai, khi số lượng xuống dưới mức tối thiểu thì mật độ quần thể thường thấp nên sự cạnh tranh ít diễn ra.

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

- Phương án C sai, quan hệ canh tranh không dẫn đến diệt vong mà giúp khống chế số lượng cá thể của quần thể, duy trì và đảm bảo số lượng cá thể trong quần thể luôn ổn định

Đ

- Phương án D đúng, trong các mối quan hệ hỗ trợ, các loài đều không bị hại.

D

IỄ N

- Phương án B sai, trong quan hệ hội sinh, chỉ có một loài được lợi. Câu 54: Đáp án D Câu 55: Đáp án B

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

- Phương án A sai vì kết thúc tiến hóa tiền sinh học là hình thành tế bào sơ khai, các tế bào sơ khai là khởi đầu của giai đoạn tiến hóa sinh học.

Y

N

H

- Phương án D sai vì các chất hữu cơ đơn giản và các đại phân tử hữu cơ được hình thành trong giai đoạn tiến hóa hóa học.

Ơ

N

- Phương án C sai vì khi tế bào nguyên thủy được hình thành thì tiến hóa tiền sinh học sẽ kết thúc.

Đ ẠO

(3) Đúng. Chuỗi ABCDE thì D là bậc dd cấp 4. Chuỗi AFDE thì D thuộc bậc dd cấp 3.

Câu 57: Đáp án B

25

Mật độ (cá thể/ha)

10

Kích thước = mật độ x diện tích

250

D

240

193

195

15

20

25

3600

3860

4875

10 00

(1) Đúng.

C

H Ư

Diện tích khu phân bố (ha)

B

TR ẦN

A

B

Quần thể

N

G

(4) Đúng. F tham gia 4 chuỗi, G tham gia 3 chuỗi.

A

(2) Sai. Vì kích thước QT C lớn hơn B.

-H

Ó

(3) Sai. Vì kích thước ban đầu của B và D khác nhau.

-L

Câu 58: Đáp án D

Ý

(4) Sai. Vì thứ tự đúng là ABCD.

ÁN

Câu 59: Đáp án A

Hiện tượng chặt phá rừng bừa bãi hoạt động này không trực tiếp tạo ra CO2. Câu 60: Đáp án A

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

(2) Đúng. Loài A và E

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U TP

.Q

(1) Sai. Vì có 6 chuỗi thức ăn.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Câu 56: Đáp án C

Đ

ÀN

A. đúng: Trồng cây khép tán tốt để giữ ẩm, giữ nước, tránh xói mòn chất dinh dưỡng, tạo tiền đề cho các cây địa phương mọc.

IỄ N

Câu 61: Đáp án A

D

Trong chuỗi thức ăn : Tảo → Giáp xác → cá Giáp xác là loài sinh vật có sinh khối lớn nhất ( tham khảo SGK 12 nâng cao /238) Năng lượng tích lũy ở bậc sinh khối lớn nhất – giáp xác là

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

3.106 × 0,3% × 10% = 900 kcal/m2/ngày A đúng

Đ ẠO

TP

Sinh vật tiêu thụ bậc 3 thuộc bậc dinh dưỡng 4, sẽ phải có năng lượng tích lũy được nhỏ hơn năng lượng được tích lũy trong cá . C sai

N

G

Sinh vật sản xuất tích lũy được : 3.106 × 0,3% = 9000 = 9.103 kcal/m2/ngày

H Ư

D sai

TR ẦN

Câu 62: Đáp án A

Quan hệ cộng sinh hay ký sinh thường mang tính thường xuyên và bắt buộc, còn hội sinh thì ko mang tính bắt buộc giữa 2 loài.

B

Câu 63: Đáp án A

10 00

- Hai loài này có mối quan hệ mang tính bắt buộc, đồng thời, trong mối quan hệ này cả hai loài đều có lợi nên quan hệ này là quan hệ cộng sinh.

Ó

A

Câu 64: Đáp án A

-H

Phương án A đúng vì trong quá trình diễn thế nguyên sinh, độ đa dạng loài tăng lên nhưng số lượng cá thể mỗi loài giảm xuống.

-L

Ý

Phương án B sai vì chuỗi thức ăn mùn bã hữu cơ ngày càng quan trọng hơn.

TO

ÁN

Phương án C sai vì sản lượng sơ cấp tinh dùng làm thức ăn cho sinh vật dị dưỡng ngày càng giảm. Phương án D sai vì kích thước và tuổi thọ các loài đều tăng lên.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

3.106 × 0,3% × 10% × 15% = 135 kcal/m2 / ngày

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

C năng lượng được tích lũy ở sinh vật tiêu thụ bậc 2 ( bậc dinh dưỡng 3) là

http://daykemquynhon.ucoz.com

Ơ H

N

B sai

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

N

Bậc dinh dưỡng có sự thất thoát năng lượng nhỏ nhất là ở bậc 3 – cá . Do chúng đã khai thác được 15% năng lượng tích lũy của giáp xác – là sự khai thác được chiếm tỉ lệ cao nhất

ÀN

Câu 65: Đáp án A

Đ

- Các mối quan hệ đó là: cộng sinh, hội sinh và hợp tác.

D

IỄ N

Câu 66: Đáp án A - Những loài sinh vật bị con người săn bắt hoặc khai thác quá mức, làm giảm mạnh số lượng cá thể dẫn đến kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong. Nguyên nhân là do:

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

+ Số lượng cá thể trong quần thể quá ít, sự hỗ trợ giữa các cá thể bị giảm, quần thể không có khả năng chống chọi với những thay đổi của môi trường.

N

+ Khả năng sinh sản suy giảm do cơ hội gặp nhau của các cá thể đực với cá thể cái ít.

H

Ơ

+ Số lượng cá thể quá ít nên sự giao phối gần thường xảy ra, đe dọa sự tồn tại của quần thể.

N

- Ta thấy các câu giải thích (1), (2) và (4) đều chưa hợp lí:

G

+ (4) sai vì số lượng cá thể giảm mạnh làm làm sự đa dạng di truyền của quần thể chứ không phải do di – nhập gen.

H Ư

N

Câu 67: Đáp án C

TR ẦN

(2) Sai. Vừa khai thác vừa tái tạo tài nguyên tái sinh hoặc hạn chế khai thác tài nguyên không tái sinh. (3) Sai. Đưa tất cả các loài vào khu bỏa tồn là bất khả thi cho nhiều vấn đề…

10 00

B

(5) Sai. Xây dựng đập thủy điện là một trong những nguyên nhân giảm đa dạng sinh học và các hậu quả khác tại vùng hạ nguồn vào mùa hạ vì thiếu nước. Ngập úng vào mùa mưa khi xả lũ… (Các em xem thêm thực trạng sông Mekong trên Internet).

Ó

A

(6) Sai. Biện pháp hóa học gây chết nhiều loài côn trùng có ích và gây ô nhiễm nguồn đất, nguồn nước…

-L

(8) Sai. Như ý số 6.

Ý

-H

(7) Sai. Rừng đầu nguồn có nhiều vai trò quan trọng trong việc điều hòa nguồn nước, là lá chắn lũ quét….

ÁN

Câu 68: Đáp án D

A, B, C đều thuộc về mối quan hệ hỗ trợ trong quần xã.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Đ ẠO

+ (3) đúng.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TP

.Q

+ (2) sai vì biến động di truyền làm thay đổi tần số alen một cách vô hướng, không thể dự đoán được sự thay đổi của tần số alen có lợi hay có hại.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

+ (1) sai vì giao phối không ngẫu nhiên không làm thay đổi tần số alen của quần thể.

ÀN

- Quan hệ giữa sáo với trâu, bò là quan hệ hợp tác.

Đ

- Quan hệ giữa phong lan và cây gỗ là quan hệ hội sinh.

D

IỄ N

- Quan hệ giữa trùng roi với mối là quan hệ cộng sinh.

Quan hệ giữa cây tầm gửi và cây gỗ là mối quan hệ kí sinh, thuộc về quan hệ đối kháng trong quần xã. Câu 69: Đáp án C

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Lượng khí CO2 ngày càng tăng cao trong khí quyển là do các nguyên nhân trực tiếp như sự phát triển công nghiệp và giao thông vận tải, sự sử dụng quá nhiều các nhiên liệu hóa thạch và nguyên nhân gián tiếp là sự chặt phá rừng làm chậm vòng tuần hoàn CO2 .

N

H

Phương án A sai vì ổ sinh thái là một khoảng không gian sinh thái được hình thành bởi tổ hợp các giới hạn sinh thái của các nhân tố sinh thái.

Ơ

N

Câu 70: Đáp án D

(1) sai. Diễn thế sinh thái thứ sinh khởi đầu từ môi trường từng có quần xã tồn tại.

N

G

(5) Sai. Khai thác hợp lí, không phải triệt để.

H Ư

Câu 72: Đáp án C

TR ẦN

(2) Sai. K phải tất cả các loài vi khuẩn.

(3) Sai. Sinh vật phân giải là những sinh vật biến đổi chất hữu cơ thành chất vô cơ trả lại môi trường.

10 00

B

(4) Sai. Sinh vật tiêu thụ bậc 1 là bậc dinh dưỡng bậc 2 (chuỗi thức ăn bắt đầu là SVXS) Câu 73: Đáp án B

Ó

A

Đi từ vĩ độ cao đến vĩ độ thấp thì quần xã có mức độ đa dạng tăng dần → lưới thức ăn càng phức tạp và độ ổn định càng cao.

-L

Câu 74: Đáp án D

Ý

-H

Trong các quần xã trên thì rừng mưa nhiệt đới có độ đa dạng cao nhất → lưới thức ăn phức tạp nhất và có độ ổn định cao nhất.

ÁN

Mối quan hệ hỗ trợ gồm: cộng sinh, hợp tác, hội sinh. Mối quan hệ đối kháng gồm: cạnh tranh, ức chế - cảm nhiễm, kí sinh, động vật ăn thịt và con mồi.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Đ ẠO

Câu 71: Đáp án A

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

Phương án C sai vì có thể cạnh tranh về nơi ở.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

Phương án B sai vì hai loài có nơi ở trùng nhau thì luôn có xu hướng phân li ổ sinh thái để tránh cạnh tranh với nhau về dinh dưỡng.

ÀN

Câu 75: Đáp án D

D

IỄ N

Đ

Trong nghề nuôi cá, để thu được năng suất tối đa trên một đơn vị diện tích mặt nước thì phải nuôi nhiều loài cá sống ở các tầng nước khác nhau. Câu 76: Đáp án A A là ứng dụng thực tiễn của diễn thế sinh thái. B và C là ý nghĩa lý luận của diễn thế sinh thái.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

D là ứng dụng của giới hạn sinh thái. Câu 77: Đáp án B

N

B sai: Tuổi quần thể là tuổi trung bình của quần thể

H

Ơ

Câu 78: Đáp án A

Đ ẠO

Câu 80: Đáp án D Câu 81: Đáp án D

H Ư

N

G

- Mật độ cá thể của quần thể là số lượng cá thể trên một đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể.

TR ẦN

- Mật độ cá thể là một trong những đặc trưng cơ bản nhất, vì mật độ cá thể của quần thể ảnh hưởng đến mức độ sử dụng nguồn sống trong môi trường, tới khả năng sinh sản và tử vong của các cá thể trong quần thể:

B

+ Khi mật độ cá thể của quần thể tăng quá cao, các cá thể cạnh tranh nhau gay gắt giành thức ăn, nơi ở... dẫn tới tỉ lệ tử vong tăng cao, tỉ lệ sinh sản giảm.

10 00

+ Khi mật độ giảm, thức ăn dồi dào thì các cá thể trong quần thể tăng cường hỗ trợ lẫn nhau làm tỉ lệ sinh tăng, tỉ lệ tử vong giảm.

Câu 82: Đáp án B

-H

Ó

A

- Mật độ cá thể của quần thể không cố định mà thay đổi theo mùa, năm hoặc tùy theo điều kiện của môi trường sống.

ÁN

- Mức sinh sản:

-L

Ý

* Những nhân tố ảnh hưởng đến kích thước của quần thể.

+ Mức sinh sản là số lượng cá thể của quần thể được sinh ra trong một đơn vị thời gian.

ÀN

+ Mức sinh sản phụ thuộc vào số lượng trứng (hay con non) của một lứa đẻ, số lứa đẻ của một cá thể cái trong đời, tuổi trưởng thành sinh dục của cá thể,... và tỉ lệ đực/cái của quần thể.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

(3) sai vì khi quần thể đạt kích thước tối đa mật độ quần thể cao thường làm giảm mức sinh sản.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Câu 79: Đáp án D

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

N

Quan hệ cộng sinh hay ký sinh thường mang tính thường xuyên và bắt buộc, còn hội sinh thì ko mang tính bắt buộc giữa 2 loài.

D

IỄ N

Đ

+ Khi thiếu thức ăn, nơi ở hoặc điều kiện khí hậu không thuận lợi, mức sinh sản của quần thể thường bị giảm sút. - Mức tử vong: + Mức độ tử vong là số lượng cá thể của quần thể bị chết trong một đơn vị thời gian.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

+ Mức độ tử vong của quần thể phụ thuộc vào trạng thái của quần thể và các điều kiện sống của môi trường như sự biến đổi bất thường của khí hậu, bệnh tật, lượng thức ăn có trong môi trường, số lượng kẻ thù,... và mức độ khai thác của con người.

Ơ

N

- Phát tán cá thể của quần thể sinh vật:

N

H

+ Phát tán là sự xuất cư và nhập cư của các cá thể.

TR ẦN

+ Khi số lượng cá thể giảm thì nguồn sống trong môi trường trở nên dồi dào làm tăng tỉ lệ sinh sản, giảm tỉ lệ tử vong, nhập cư tăng dẫn tới làm tăng số lượng cá thể.

B

Câu 83: Đáp án B

10 00

- Các đặc trưng của quần thể: Tỉ lệ giới tính; Nhóm tuổi; Sự phân bố cá thể trong quần thể; Mật độ cá thể của quần thể; Kích thước của quần thể; Tăng trưởng của quần thể.

A

- Các đặc trưng của quần xã sinh vật:

-H

Ó

+ Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã: Số lượng loài và số lượng cá thể của mỗi loài; Loài ưu thế và loài đặc trưng.

-L

Ý

+ Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian của quần xã: Theo chiều thẳng đứng; Theo chiều ngang.

ÁN

Câu 84: Đáp án C

TO

(3) sai, mỗi cá thể có kiểu gen khác nhau nên giới hạn sinh thái khác nhau và giới hạn sinh thái còn phụ thuộc vào trạng thái sinh lý và giai đoạn phát triển cá thể.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

H Ư

N

G

+ Khi số lượng cá thể của quần thể tăng lên thì sẽ dẫn tới thiếu nguồn sống, khi đó sự cạnh tranh cùng loài sẽ tăng lên, sức sinh sản giảm, tử vong tăng, xuất cư tăng làm giảm số lượng cá thể của quần thể.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

Đ ẠO

* Sự biến động số lượng cá thể của quần thể được điều chỉnh bởi sức sinh sản, tỉ lệ tử vong, xuất cư, nhập cư. Trong đó sự thay đổi về mức sinh sản và mức tử vong là cơ chế chủ yếu điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể.

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

+ Ở những quần thể có điều kiện sống thuận lợi, nguồn thức ăn dồi dào,... hiện tượng xuất cư thường diễn ra ít và nhập cư không gây ảnh hưởng rõ rệt tới quần thể. Mức độ xuất cư tăng cao khi quần thể đã cạn kiệt nguồn sống, nơi ở chật trội, sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể trở lên gay gắt.

Câu 85: Đáp án B

IỄ N

Đ

Các mối quan hệ cạnh tranh trong quần thể bao gồm (3) và (5).

D

(1) và (2) thuộc về mối quan hệ hỗ trợ cùng loài. (4) thuộc về mối quan hệ cạnh tranh giữa các loài khác nhau trong quần xã. Câu 86: Đáp án C

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Các khả năng có thể xảy ra là (1), (2) và (4) vì các loài này đã phân li về ổ sinh thái dinh dưỡng. (3) sai vì nơi ở khác nhau nhưng cùng ăn một loại thức ăn thì vẫn có thể xảy ra sự cạnh tranh.

N

(5) sai vì các loài chim khác nhau ít khi chia sẻ thức ăn cho nhau để cùng nhau tồn tại.

H

Ơ

Câu 87: Đáp án A

N

(1) đúng.

H Ư

N

(5) đúng. Câu 88: Đáp án C

TR ẦN

Các biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng bao gồm: (1), (2), (3). Biện pháp (4) chỉ có tác dụng bảo vệ tài nguyên đất.

10 00

B

(5) sai vì các rừng nguyên sinh có giá trị cao về đa dạng sinh học, không thể thay thế bằng các rừng trồng có năng suất cao hơn được. Câu 89: Đáp án C

Ó

A

- A, B, D loại vì đây là những trường hợp phản ánh mối quan hệ khác loài

-L

Câu 91: Đáp án C

Ý

Câu 90: Đáp án C

-H

- C đúng, những cây thông thuộc cùng một loài.

ÁN

* Phương án A, B, D là ưu điểm của phương pháp trên, vì đấu tranh sinh học thể hiện nhiều ưu điểm so với thuốc trừ sau, diệt chuột: + Hiệu quả tiêu diệt những loài sinh vật có hại cao.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

G

(4) đúng vì khi các loài cùng ăn một loại thức ăn thì chúng cùng đứng ở bậc dinh dưỡng kế tiếp sau loài sinh vật được sử dụng làm thức ăn

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

Đ ẠO

TP

(3) sai vì các loài bị ăn bởi cùng một sinh vật tiêu thụ nhưng ở các chuỗi thức ăn khác nhau thì có thể ở các bậc dinh dưỡng khác nhau.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

(2) đúng vì theo từng chuỗi thức ăn, một loài xác định có thể được xếp vào các bậc dinh dưỡng khác nhau.

ÀN

+ Không gây ô nhiễm môi trường và nông sản.

IỄ N

Đ

+ Không gây ảnh hưởng xấu tới sinh vật có ích và sức khỏe con người.

D

+ Không gây hiện tượng nhờn thuốc, giá thành thấp. .....

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

* Nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể trong quần thể là do sự thay đổi của các nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh → hiệu quả của phương pháp đấu tranh sinh học trong diệt trừ sâu hại, rệp cây... phụ thuộc vào điều kiện thời tiết, khí hậu.

Ơ

N

Câu 92: Đáp án B

N

H

Phương án A sai vì từ xác các sinh vật vì vi khuẩn cộng sinh với cây họ đậu có vai trò chuyển N2 thành NH4+.

Câu 93: Đáp án A

H Ư

N

G

(1) sai vì phân bố theo nhóm là kiểu phân bố phổ biến nhất, giúp các cá thể hỗ trợ nhau chống lại điều kiện bất lợi của môi trường.

TR ẦN

(2) sai vì phân bố ngẫu nhiên thường gặp khi điều kiện sống phân bố đều trong môi trường và các cá thể không có tính lãnh thổ. (3) đúng, phân bố đều thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều và các cá thể có tính lãnh thổ cao.

10 00

B

(4) sai, phân bố theo nhóm thường gặp khi điều kiện sống phân bố không đều và các cá thể thích sống tụ họp.

A

Câu 94: Đáp án C

-H

Ó

(1) sai vì mối quan hệ giữa hai loài này là quan hệ dinh dưỡng: Loài A là con mồi, loài B là vật ăn thịt.

-L

Ý

(2) sai vì loài A là con mồi thường có kích thước cơ thể nhỏ hơn loài B.

ÁN

(3) đúng, trong quan hệ con mồi, vật ăn thịt, sự biến động số lượng của loài A dẫn đến sự biến động số lượng của loài B và ngược lại. (4) đúng, loài B thường có xu hướng tiêu diệt loài A để làm thức ăn.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Đ ẠO

Phương án D sai vì vi khuẩn phản nitrat hóa không tham gia cố định nitơ không khí.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

Phương án C sai động vật không hấp thu nitơ dưới dạng NO3-.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

Phương án B đúng, thực vật có thể hấp thu NO3- và NH4+, trong cây các hợp chất này sẽ được sử dụng để tổng hợp axit amin.

ÀN

(5) đúng, mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi được xem là động lực cho quá trình tiến hóa.

Đ

Câu 95: Đáp án A

IỄ N

A- hỗ trợ cùng loài

D

B- cạnh tranh cùng loài C- quan hệ hội sinh D- quan hệ hội sinh

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 96: Đáp án A A- đúng

N

B- sai, sinh vật sản xuất bao gồm thực vật, tảo và một số loài vi khuẩn (chỉ 1 số loài vk)

H

Ơ

C- sai, sinh vật kí sinh không được coi là sinh vật phân giải

N

D- sai, sinh vật tiêu thụ bậc 1 thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2

Y N

G

(2) Cây cỏ → Bọ rùa → Ếch nhái → Rắn → Diều hâu → Vi khuẩn.

H Ư

(3) Cây cỏ → Châu chấu → Ếch nhái → Diều hâu → Vi khuẩn.

TR ẦN

(4) Cây cỏ → Châu chấu→ Ếch nhái → Rắn → Diều hâu → Vi khuẩn. - C sai vì nếu diều hâu mất đi thì có ếch nhái, rắn, gà rừng và cáo được hưởng lợi.

B

- D đúng, dê tham gia vào 1 chuỗi thức ăn là: Cây cỏ → Dê → Hổ → Vi khuẩn.

10 00

Câu 98: Đáp án A Xét các phát biểu

Ó

A

(1) sai, đây là mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi

-H

(2) đúng, mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi dẫn đến hiện tượng khống chế sinh học

Ý

(3) đúng, bậc dinh dưỡng của tôm, cá rô và chim bói cá lần lượt là 2,3,4

-L

(4) đúng, vì tôm là thức ăn của cá rô.

ÁN

Câu 99: Đáp án C

Câu 100: Đáp án A

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

(1) cây cỏ → Bọ rùa → Ếch nhái → Diều hâu → Vi khuẩn

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

- B đúng vì ếch nhái tham gia vào 4 chuỗi thức ăn là

Đ ẠO

TP

.Q

- A đúng vì bọ rùa, châu chấu, gà rừng, dê, nấm ăn sinh vật sản xuất nên có bậc dinh dưỡng cấp 2.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Câu 97: Đáp án C

Đ

ÀN

A. đúng: Trồng cây khép tán tốt để giữ ẩm, giữ nước, tránh xói mòn chất dinh dưỡng, tạo tiền đề cho các cây địa phương mọc.

D

IỄ N

Câu 101: Đáp án D Trong nghề nuôi cá, để thu được năng suất tối đa trên một đơn vị diện tích mặt nước thì phải nuôi nhiều loài cá sống ở các tầng nước khác nhau. Câu 102: Đáp án A

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Quan hệ cộng sinh hay ký sinh thường mang tính thường xuyên và bắt buộc, còn hội sinh thì ko mang tính bắt buộc giữa 2 loài.

N

Câu 104: Đáp án A

A đúng

H Ư

N

G

Bậc dinh dưỡng có sự thất thoát năng lượng nhỏ nhất là ở bậc 3 – cá . Do chúng đã khai thác được 15% năng lượng tích lũy của giáp xác – là sự khai thác được chiếm tỉ lệ cao nhất

TR ẦN

B sai

C năng lượng được tích lũy ở sinh vật tiêu thụ bậc 2 ( bậc dinh dưỡng 3) là 3.106 x 0,3% x 10% x 15% = 135 kcal/m2 / ngày

10 00

B

Sinh vật tiêu thụ bậc 3 thuộc bậc dinh dưỡng 4, sẽ phải có năng lượng tích lũy được nhỏ hơn năng lượng được tích lũy trong cá .

A

C sai

-L

Câu 105: Đáp án A

Ý

-H

Ó

Sinh vật sản xuất tích lũy được : 3.106 x 0,3% = 9000 = 9.103 kcal/m2/ngày

ÁN

(1) sai vì diễn thế thứ sinh xảy ra ở môi trường mà trước đó đã có sinh vật. (2) đúng, trong diễn thế nguyên sinh, những quần xã xuất hiện càng muộn thì thời gian tồn tại càng dài.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Đ ẠO

3.106 x 0,3% x 10% = 900 kcal/m2/ngày

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

Năng lượng tích lũy ở bậc sinh khối lớn nhất – giáp xác là

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Giáp xác là loài sinh vật có sinh khối lớn nhất ( tham khảo SGK 12 nâng cao /238)

U

Y

Trong chuỗi thức ăn : Tảo => Giáp xác => cá

D sai

Ơ

H

(3) sai vì khi quần thể đạt kích thước tối đa mật độ quần thể cao thường làm giảm mức sinh sản.

N

Câu 103: Đáp án D

ÀN

(3) sai, diễn thế nguyên sinh xảy ra ở môi chưa có quần xã sinh vật.

IỄ N

Đ

(4) sai, diễn thế thứ sinh trong điều kiện thuận lợi vẫn hình thành nên được những quần xã sinh vật tương đối ổn định.

D

Câu 106: Đáp án D Câu 107: Đáp án B (1) Lúa và cỏ dại sống chung trong một ruộng lúa (quan hệ cạnh tranh, hai loài đều bị hại)

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

(2) Cây phong lan sống trên thân cây gỗ (quan hệ hội sinh, chỉ cây phong lan được lợi) (3) Cây tầm gửi sống trên thân cây khác (quan hệ kí sinh – vật chủ, chỉ cây tầm gửi được lợi)

N

(4) Hổ sử dụng thỏ để làm thức ăn (quan hệ vật ăn thịt – con mồi, chỉ hổ được lợi)

H

Ơ

(5) Trùng roi sống trong ruột mối (quan hệ cộng sinh, hai loài đều có lợi).

Y N

G

(2) sai, cấu trúc của lưới thức ăn phụ thuộc vào điều kiện sống, vì có thể có nhiều loài mới di nhập hoặc phát tán tới hay bị tiêu diệt, cũng như một số loài chỉ xuất hiện trong một thời gian nhất định.

H Ư

(3) sai, khi bị mất một mắt xích nào đó, cấu trúc của lưới thức ăn sẽ thay đổi.

TR ẦN

(4) đúng, lưới thức ăn càng đa dạng thì có tính ổn định của hệ sinh thái càng cao vì các loài có thể sử dụng nhiều nguồn thức ăn khác nhau. (5) sai, mỗi bậc dinh dưỡng trong lưới thức ăn thường bao gồm nhiều loài.

10 00

B

(6) đúng, vì năng lượng tích lũy ở mỗi bậc dinh dưỡng giảm dần theo bậc dinh dưỡng.

-H

Câu 109: Đáp án C

Ó

A

(7) sai, chỉ trong diễn thế nguyên sinh, lưới thức ăn của quần xã được hình thành sau mới phức tạp hơn quần xã được hình thành trước. Khi điều kiện sống không thuận lợi thì diễn thế thứ sinh diễn ra theo hướng hủy diệt quần xã có thể làm cho lưới thức ăn ngày càng kém đa dạng.

-L

Ý

Vì các loài có ổ sinh thái khác nhau nên tận dụng được diện tích trong ao nuôi tận dụng tối đa nguồn thức ăn trong ao mà không sợ xảy ra sự cạnh tranh giữa các loài và không làm ảnh hưởng đến sản lượng cá của từng loài

ÁN

Câu 110: Đáp án D Hệ sinh thái có 2 loại chuỗi thức ăn:

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Đ ẠO

(1) sai vì mỗi hệ sinh thái chỉ có một lưới thức ăn.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q TP

Câu 108: Đáp án A

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Các mối quan hệ chỉ có 1 loài được lợi là 2, 3, 4. Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

N

(6) Chim sáo bắt chấy rận trên lưng trâu bò (quan hệ hợp tác, hai loài đều có lợi)

ÀN

+ Chuỗi thức ăn mở đầu bằng cây xanh → động vật ăn thực vật → động vật ăn động vật

D

IỄ N

Đ

+ Chuỗi thức ăn mở đầu bằng chất hữu cơ bị phân giải → sinh vật ohaan giải mùn, bã hữu cơ động vật ăn sinh vật phân giải → các động vật ăn động vật khác Dựa vào những thông tin trên ta thấy có hai loại sinh vật đứng đầu chuỗi thức ăn là: Sinh vật sản xuất và sinh vật phân giải Câu 111: Đáp án D I, II, III, IV đều là những phát biểu đúng

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 112: Đáp án B Câu 113: Đáp án A

N

Hiện tượng chặt phá rừng bừa bãi hoạt động này không trực tiếp tạo ra CO2.

H

Ơ

Câu 114: Đáp án A

N

A là ứng dụng thực tiễn của diễn thế sinh thái.

Y Đ ẠO

B sai: Tuổi quần thể là tuổi trung bình của quần thể Câu 116: Đáp án C

H Ư

N

G

Việc nuôi các loài cá có ổ sinh thái dinh dưỡng khác nhau có thể tận dụng được diện tích ao nuôi, tận thu các nguồn thức ăn khác nhau mà không sợ xảy ra sự cạnh tranh giữa các loài và không làm ảnh hưởng đến sản lượng cá của từng loài.

TR ẦN

Câu 117: Đáp án C

Vật chất biến đổi mang tính tuần hoàn trong sinh quyển, còn năng lượng chỉ truyền theo một chiều.

10 00

B

Câu 118: Đáp án D

-H

Câu 119: Đáp án D

Ó

A

Sinh vật sản xuất là sinh vật phải có khả năng tự dưỡng (tự tổng hợp chất hữu cơ). Trong các loài sinh vật trên: Nấm rơm và mốc tương thuộc nhóm sinh vật phân giải; dây tơ hồng không có sắc tố quang hợp nên là một loài thực vật kí sinh bắt buộc và thuộc nhóm sinh vật tiêu thụ.

-L

Ý

Tần số tương đối của các alen về một gen nào đó được xem là đặc trưng di truyền của quần thể chứ không phải là đặc trưng sinh thái.

ÁN

Câu 120: Đáp án B

– Phương án A đúng, quan hệ hỗ trợ bao gồm quan hệ cộng sinh, hợp tác và hội sinh.

ÀN

– Phương án C đúng, quan hệ hợp tác và hội sinh có thể không mang tính thiết yếu đối với sự tồn tại của loài.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TP

Câu 115: Đáp án B

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q

D là ứng dụng của giới hạn sinh thái.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

B và C là ý nghĩa lý luận của diễn thế sinh thái.

IỄ N

Đ

– Phương án D đúng, trong các mối quan hệ hỗ trợ, các loài đều không bị hại.

D

– Phương án B sai, trong quan hệ hội sinh, chỉ có một loài được lợi. Câu 121: Đáp án B 0,5% 11,36% 4% Cỏ   Thỏ   Cáo   Hổ.

– Ở bậc dinh dưỡng bậc 2 (năng lượng tích lũy 0,5%, thất thoát 99,5%).

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

– Ở bậc dinh dưỡng bậc 3 (năng lượng tích lũy 11,36%, thất thoát 88,64%). – Ở bậc dinh dưỡng bậc 4 (năng lượng tích lũy 4%, thất thoát 96%).

N

– Phương án A, C, D đúng.

H

Ơ

– Phương án B sai vì cáo là động vật ăn thịt bậc 1.

N

Câu 122: Đáp án B

H Ư

N

Phương án B sai, cá rô phi có khoảng thuận lợi (20oC – 35oC).rộng hơn cá chép (25oC – 35oC). Câu 123: Đáp án B

TR ẦN

(1) sai, mối quan hệ giữa dây leo và kiến là quan hệ cộng sinh.

(2) đúng, mối quan hệ giữa dây leo và thân gỗ là quan hệ hội sinh.

B

(3) sai, mối quan hệ giữa kiến cây thân gỗ là quan hệ hợp tác.

10 00

(4) đúng, mỗi quan hệ giữa sâu đục thân cây và cây gỗ là quan hệ vật kí sinh – vật chủ.

A

Các phát biểu đúng là (2), (4).

A- hỗ trợ cùng loài.

-L

Ý

B- cạnh tranh cùng loài.

-H

Ó

Câu 124: Đáp án A

ÁN

C- quan hệ hội sinh.

D- quan hệ hội sinh. Câu 125: Đáp án D

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

G

Phương án D đúng, ở nhiệt độ 10oC thuộc khoảng chống chịu nên sức sống của cả hai loài cá có thể bị suy giảm.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

Đ ẠO

TP

Phương án C đúng, cá chép thường có vùng phân bố rộng hơn so với cá rô phi do có giới hạn sinh thái về nhiệt độ rộng hơn.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

Phương án A đúng vì cá rô phi có giới hạn sinh thái về nhiệt độ (5,6 oC – 42oC) hẹp hơn cá chép (2 oC – 44oC).

ÀN

A- kí sinh

Đ

B- ức chế cảm nhiễm

D

IỄ N

C- sinh vật này ăn sinh vật khác D- cạnh tranh khác loài Câu 126: Đáp án A A- đúng

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

B- sai, sinh vật sản xuất bao gồm thực vật, tảo và một số loài vi khuẩn (chỉ 1 số loài vk) C- sai, sinh vật kí sinh không được coi là sinh vật phân giải

N

D- sai, sinh vật tiêu thụ bậc 1 thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2

H

Ơ

Câu 127: Đáp án D

Đ ẠO

Chú ý:

- Kích thước quần thể giảm → QH hỗ trợ giảm → chống chọi với môi trường giảm.

N

G

- Kích thước giảm → gặp gỡ để giao phối khó khăn và dễ xảy ra giao phối cận huyết.

H Ư

Câu 129: Đáp án D

TR ẦN

Hoạt động góp phần vào việc sử dụng bền vững tài nguyên nước: (1), (2), (4), (5), (6). (1) đúng vì xây đựng các hồ nước giúp tích trữ nước vào mùa mưa để dùng cho mùa khô, kết hợp với hệ thống thủy lợi giúp chống khô hạn đất.

10 00

B

(3) sai vì các loại chất hóa học sẽ gây ô nhiễm nguồn nước ngầm. (7) sai vì xây dựng thủy điện sẽ làm mất cân bằng hệ sinh thái rừng đầu nguồn, mặc dù đây là biện pháp sử dụng tài nguyên nước hiệu quả nhưng không phải là biện pháp sử dụng bền vững.

Ó

A

Câu 130: Đáp án D

-L

Ý

-H

(1) đúng, đường số 1 biểu thị sự biến động số lượng của quần thể thỏ và đường số 2 biểu thị sự biến động số lượng của linh miêu do đường số 1 cho thấy số lượng cá thể lớn hơn và thường biến động trước so với đường số 2 nên đặc trưng cho sự biến đổi của quần thể con mồi.

ÁN

(2) đúng, sự biến động số lượng của cả hai loài đều là dạng biến động theo chu kỳ 9 – 10 năm.

TO

(3) đúng, sự biến số lượng của quần thể thỏ kéo theo sự biến động của quần thể linh miêu và ngược lại, do mối quan hệ giữa hai loài là mối quan hệ giữa vật ăn thịt và con mồi nên xảy ra hiện tượng khống chế sinh học.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q TP

Tất cả các ý (1), (2), (3), (4) đều đúng.

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Câu 128: Đáp án B

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

N

Phương án D sai vì phân bố theo nhóm thường gặp khi điều kiện sống phân bố không đồng đều trong môi trường.

Đ

(4) sai, quần thể thỏ thường đạt đến kích thước tối đa trước so với quần thể linh miêu.

D

IỄ N

(5) đúng, giá trị kích thước lớn nhất mà quần thể thỏ đạt đến khoảng 155 nghìn con (năm 1865) gần gấp đôi so với giá trị kích thước lớn nhất của quần thể linh miêu (hơn 80 nghìn con vào năm 1885).

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Sinh thái học Câu 1: Tập hợp sinh vật nào sau đây là quần thể sinh vật?

Ơ

N

A. Các cây có trên một cánh đồng cỏ.

N

H

B. Các con cá ở hồ Tây.

Y

C. Các con bướm trong rừng Cúc Phương

G

II. Trong mỗi môi truờng sống chỉ có một ổ sinh thái nhất định.

IV. Ổ sinh thải của một loài chính là nơi ở của loài đó. B. 4

C. 1

TR ẦN

A. 3

H Ư

N

III. Kích thước thức ăn, loại thức ăn.... của mỗi loài tạo nên ổ sinh thái về dinh dưỡng của loài đó.

D. 2

B

Câu 3: Khi nói về mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

10 00

I. Quan hệ cạnh tranh xảy ra khi nguồn sống khan hiếm. II. Quan hệ cạnh tranh là đặc điểm thích nghi của quần thể.

Ó

A

III. Quan hệ cạnh tranh giúp cho số lượng cá thể trong quần thể được đuy trì ở mức độ phù hợp.

-H

IV. Quan hệ cạnh tranh gay gắt thì các cá thể trở lên đối kháng nhau. B. 4

C. 3

D. 1

-L

Ý

A. 2

ÁN

Câu 4: Ở miền Bắc Việt Nam, năm nào có nhiệt độ môi trường xuống dưới 8℃ thì năm đó có số lượng bò sát giảm mạnh. Đây là ví dụ về kiểu biến động số lượng cá thể B. theo chu kì ngày đêm

C. theo chu kì mùa

D. theo chu kì nhiều năm

TO

A. không theo chu kì

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

I. Trong cùng một khu vực, hai loài có ổ sinh thái giao nhau càng nhiều thì sự cạnh tranh giữa chúng càng lớn.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q TP

Câu 2: Khi nói về ổ sinh thái, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

D. Các cây thông nhựa trên một quả đồi ở Côn Sơn.

Đ

Câu 5: Trong chu trình cacbon, CO 2 từ môi trường đi vào quần xã sinh vật thông qua hoạt động

D

IỄ N

của nhóm sinh vật nào sau đây? A. Sinh vật sản xuất

B. Sinh vật tiêu thụ bậc 1.

C. Sinh vật tiêu thụ bậc 3.

D. Sinh vật tiêu thụ bậc 2.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 6: Khi kích thước của quần thể sinh vật vượt quá mức tối đa, nguồn sống của môi trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể thì có thể dẫn tới khả năng nào sau đây?

N

A. Cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể giảm

H

Ơ

B. Các cá thể trong quần thể tăng cường hỗ trợ lẫn nhau

N

C. Mức sinh sản của quần thể giảm

Đ ẠO

II. Song song với quá trình biến đổi quần xã là quá trình biến đổi về các điều kiện tự nhiên của môi trường

N

G

III. Diễn thế sinh thái có thể xảy ra do tác động mạnh mẽ của ngoại cảnh lên quần xã

B. 4

C. 1

TR ẦN

A. 3

H Ư

IV. Sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã là nhân tố sinh thái quan trọng làm biến đổi quần xã sinh vật D. 2

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

10 00

B

Câu 8: Ổ sinh thái dinh dưỡng của bốn quần thể M, N, P, Q thuộc bốn loài thú sống trong cùng một môi trường và cùng thuộc một bậc dinh dưỡng kí hiệu bằng các vòng tròn ở hình bên. Phân tích hình này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q TP

I. Diễn thế thứ sinh khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Câu 7: Khi nói về diễn thế sinh thái, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

D. Kích thước quần thể tăng lên nhanh chóng

ÀN

I. Quần thể M và quần thể Q không cạnh tranh về dinh dưỡng.

Đ

II. Sự thay đổi kích thước quần thể M có thể ảnh hưởng đến kích thước quần thể N

IỄ N

III. Quần thể M và quần thể P có ổ sinh thái dinh dưỡng không trùng nhau

D

IV. Quần thể N và quần thể P có ổ sinh thái dinh dưỡng trùng nhau hoàn toàn. A. 1

B. 3

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

C. 2

D. 4

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

H

Ơ

I. Loài H thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2

Y

N

II. Loài L tham gia vào 4 chuỗi thức ăn khác nhau

Câu 10: Có bao nhiêu biện pháp sau đây góp phần sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên?

G

I. Sử dụng năng lượng gió để sản xuất điện

H Ư

N

II. Sử dụng tiết kiệm nguồn nước sạch III. Chống xói mòn và chống ngập mặn cho đất

A. 1

TR ẦN

IV. Tăng cường khai thác than đá, dầu mỏ phục vụ cho phát triển kinh tế B. 2

C. 3

D. 4

-H

Ó

A

10 00

B

Câu 11: Giống thỏ Himalaya có bộ lông trắng muốt trên toàn thân, ngoại trừ các đầu mút của cơ thể như tai, bàn chân, đuôi và mõm có lông đen. Tại sao các tế bào của cùng một cơ thể, có cùng một kiểu gen nhưng lại biểu hiện màu lông khác nhau ở các bộ phận khác nhau của cơ thể? Để lí giải hiện tượng này, các nhà khoa học đã tiến hành thí nghiệm: cạo phần lông trắng trên lưng thỏ và buộc vào đó cục nước đá; tại vị trí này, lông mọc lên lại có màu đen. Từ kết quả của thí nghiệm trên, có bao nhiêu kết luận đúng trong các kết luận sau đây?

-L

Ý

(1) Các tế bào ở vùng thân có nhiệt độ thấp hơn các tế bào ở các đầu mút cơ thể nên các gen quy định tổng hợp sắc tố melanin không được biểu hiện, do đó lông có màu trắng.

ÁN

(2) Gen quy định tổng hợp sắc tố melanin biểu hiện ở điều kiện nhiệt độ thấp nên các vùng đầu mút của cơ thể lông có màu đen. (3) Nhiệt độ đã ảnh hưởng đến sự biểu hiện của gen quy định tổng hợp sắc tố melanin.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

D. 4

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q

C. 3

Đ ẠO

B. 2

TP

IV. Loài P thuộc nhiều bậc dinh dưỡng khác nhau.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

III. Loài I có thể là sinh vật tiêu thụ bậc 3 hoặc bậc 4

A. 1

N

Câu 9: Giả sử lưới thức ăn trong một hệ sinh thái gồm các loài sinh vật G, H, I, K, L, M, N, O, P, được mô tả bằng sơ đồ ở hình bên. Cho biết loại G là sinh vật sản xuất và các loài còn lại đều là sinh vật tiêu thụ. Phân tích lưới thức ăn này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

A. 3.

B. 1.

C. 2.

D. 4.

Đáp án

D

IỄ N

Đ

ÀN

(4) Khi buộc cục nước đá vào từng lông bị cạo, nhiệt độ giảm đột ngột làm phát sinh đột biến gen ở vùng này làm cho lông mọc lên có màu đen.

1 D

2 D

3 B

4 A

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

5 A

6 C

7 A

8 B

9 B

10 C

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

11 C

12

13

14

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

15

16

17

18

19

20

Câu 1: Đáp án D

Y

N

H

Quần thể là tập hợp cá thể cùng loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian vào cùng 1 thời điểm nhất định có khả năng sinh ra các thế hệ mới.

Ơ

N

Lời giải chi tiết

G

III. Đúng

H Ư

N

IV. Sai vì ổ sinh thái là Ổ sinh thái là một “không gian sinh thái” mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển lâu dài.

TR ẦN

Câu 3: Đáp án B I. đúng

B

II. đúng

10 00

III. Đúng IV. Đúng

Ó

A

Câu 4: Đáp án A

-L

Ý

-H

Ở miền Bắc Việt Nam, năm nào có nhiệt độ môi trường xuống dưới 8℃ thì năm đó có số lượng bò sát giảm mạnh là kiểu biến động không theo chu kì, bất kì năm nào nhiệt độ xuống thấp thì số lượng bò sát đều giảm mạnh.

ÁN

Câu 5: Đáp án A

Trong chu trình cacbon, CO 2 từ môi trường đi vào quần xã sinh vật thông qua hoạt động của nhóm sinh vật sản xuất

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

II. Sai vì trong một môi trường sống có thể tồn tại nhiều ổ sinh thái.

Đ ẠO

I. Đúng

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q TP

Câu 2: Đáp án D

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Tập hợp là quần thể là D

ÀN

Câu 6: Đáp án C

IỄ N

Đ

Khi kích thước của quần thể sinh vật vượt mức tối đa, nguồn sống của môi trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể thì mức sinh sản của quần thể giảm

D

Câu 7: Đáp án A Xét các phát biểu I sai

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

II đúng III đúng

N

IV đúng

H

Ơ

Câu 8: Đáp án B

N

Ý I, II, III đúng

Y

Đ ẠO

Loại L tham gia vào 4 chuỗi thức ăn khác nhau

G

Loại I có thể là sinh vật tiêu thụ bậc 2 hoặc bậc 3

H Ư

N

Loại P chỉ thuộc bật dinh dưỡng 4 Câu 10: Đáp án C

TR ẦN

Các biện pháp sau đây góp phần sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên là: Sử dụng năng lượng gió để sản xuất điện, Sử dụng tiết kiệm nguồn nước sạch, Chống xói mòn và chống ngập mặt cho đất

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

10 00

B

Câu 11: Đáp án C

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Loại H thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U TP

.Q

Câu 9: Đáp án B

D

IỄ N

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Ý IV sai vì quần thể N và P có ổ sinh thái dinh dưỡng chỉ trùng nhau 1 phần

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Sinh thái học

N

Câu 1: Mối quan hệ không thuộc dạng quan hệ kí sinh-vật chủ là. A. Nấm phấn trắng và và sâu hại lúa.

H

Ơ

B. Cây tầm gửi sống bám trên cây thân gỗ.

Y

N

C. Dây tơ hồng sống bám trên cây thân gỗ.

A. Phân bố đồng đều. B. Phân bố theo nhóm.

D. Phân bố ngẫu nhiên.

G

C. Phân bố theo chiều thẳng đứng.

H Ư

N

Câu 3: Trên một hệ sinh thái đồng cỏ, loài ăn cỏ gồm côn trùng, nai, chuột và một đàn báo 5 con ăn nai. Mỗi ngày đàn báo cần 3000kcal/con, cứ 3kg cỏ tương ứng với l kcal. Sản lượng

TR ẦN

cỏ trên đồng cỏ chỉ đạt 300 tấn/ha/năm, hệ số chuyển đổi giữa các bậc dinh dưỡng là 10%, ha để sống bình thường? B. 73ha.

10 00

A. 5475103 ha.

B

côn trùng và chuột đã huỷ hoại 25% sản lượng cỏ. Đàn báo cần 1 vùng săn rộng bao nhiêu C. 75000 ha

D. 7300 ha

Câu 4: Một quần thể giao phối đang trong tình trạng có nguy cơ tuyệt chủng do độ đa dạng

Ó

A

di truyền thấp. Cách làm nào có tác dụng tăng sự đa dạng di truyền nhanh nhất cho quần thể Bắt tất cả các cá thể còn lại của quần thể cho sinh sản bắt buộc rồi thả ra môi trường tự nhiên.

-L

Ý

A.

-H

này?

ÁN

B. Thiết lập một khu bảo tồn để bảo vệ môi trường sống của quần thể. C. Kiểm soát quần thể cạnh tranh và ăn thịt với quần thể đang bị nguy hiểm. D. Du nhập một số lượng đáng kể các cá thể mới cùng loài từ quần thể khác tới.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

tự nhiên?

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

TP

.Q

Câu 2: Kiểu phân bố nào sau đây không phải là phân bố cá thể của quần thể sinh vật trong

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

D. Tổ chim sống bám trên thân cây gỗ

ÀN

Câu 5: Ở quần đảo Hawai, trên những cánh đồng mía, loài cây cảnh (Lantana) phát triển

Đ

mạnh làm ảnh hưởng đến năng suất cây mía. Chim sáo chủ yếu ăn quả của cây cảnh, ngoài

IỄ N

ra còn ăn thêm sâu hại mía. Để tăng năng suất cây mía người ta nhập một số loài sâu bọ kí

D

sinh trên cây cảnh. Khi cây cảnh bị tiêu diệt năng suất mía vẫn không tăng. Nguyên nhân của hiện tượng này là do A. môi trường sống thiếu chất dinh dưỡng.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

B. môi trường sống bị biến đổi khi cây cảnh bị tiêu diệt.

thì điều nào dưới đây là cần làm hơn cả?

-L

Ý

-H

Ó

A

A. Nuôi nhiều loài cá thuộc cùng một chuỗi thức ăn. B. Nuôi nhiều loài cá với mặt độ càng cao càng tốt. C. Nuôi một loài cá thích hợp với mật độ cao và cho dư thừa thức ăn. D. Nuôi nhiều loài cá sống ở các tầng nước khác nhau. Câu 10: Quần thể Sóc trong vườn Quốc gia có 50 con (25 đực: 25 cái). Cho biết tuổi đẻ của sóc là 1 và mỗi sóc cái đẻ 1 năm được 2 con (1 đực và 1 cái). Quần thể sóc không bị chết đi. A. 1600

ÁN

Số lượng cá thể sóc sau 5 năm là ? B.800

C.3200

D.6400

Ơ

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

10 00

B

A.1 B.3 C.4 D.2 Câu 9: Trong nghề nuôi cá để thu được năng suất cá tối đa trên một đơn vị diện tích mặt nước

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

nhiên. Có bao nhiêu phương án đúng?

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ ẠO

A. Hỗ trợ lẫn nhau để chống chọi với điều kiện bất lợi của môi trường . B. Tăng cường cạnh tranh nhau dẫn tới làm tăng tốc độ tiến hoá của loài. C. Giảm sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể. D. Tăng khả năng khai thác nguồn sống tiềm tàng từ môi trường. Câu 8: Nguyên nhân làm suy giảm chất lượng cuộc sống của con người: (1). Sự gia tăng nhanh dân số tạo sức ép lên nguồn tài nguyên thiên nhiên. (2) Khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên không bền vững. (3) Môi trường ngày càng ô nhiễm. (4) Xây dựng ngày càng nhiều các khu bảo tồn thiên

TP

có ý nghĩa:

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

N

H

D. mía không phải là loài ưu thế trên quần đảo. Câu 6: Đặc điểm nào sau đây không có ở hệ sinh thái nhân tạo ? A. Lưới thức ăn đơn giản B. Độ đa dạng cao C. Một phần sinh khối đưa ra khỏi hệ sinh thái D. Bổ sung thêm nguồn năng lượng Câu 7: Về mặt sinh thái, sự phân bố các cá thể cùng loài một cách đồng đều trong môi trường

N

C. số lượng sâu hại mía tăng.

ÀN

Câu 11. Khu sinh học chiếm diện tích lớn nhất thế giới là: B. Biom nước ngọt

C. Biom rừng ẩm thường xanh nhiệt đới

D. Biom nước mặn

D

IỄ N

Đ

A. Biom trên cạn

Câu 12: Một trong những xu hướng biến đổi của các nhân tố vô sinh trong quá trình diễn thế nguyên sinh trên cạn là A. nhiệt độ ngày càng giảm.

B. nhiệt độ ngày càng ổn định,

C. nhiệt độ ngày càng tăng.

D. độ ẩm ngày càng giảm.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 13. Xét các mối quan hệ sinh thái giữa các loài sau đây: (1) Một số loài tảo nước ngọt nở hoa cùng sống trong một môi trường với các loài cá tôm.

N

(2) Cây tầm gửi sống trên thân các cây gỗ lớn trong rừng.

Ơ

(3) Loài cá ép sống bám trên các loài cá lớn.

N

H

(4) Dây tơ hồng sống trên tán các cây trong rừng.

U

Y

(5) Trùng roi sống trong ruột mối.

G

Đ ẠO

Câu 14. Sau khi nghiên cứu quần thể cá chép trong một cái cao người ta thu được kết quả như sau: 15% cá thể trước tuổi sinh sản, 50% cá thể ở tuổi sinh sản, 35% cá thể sau sinh sản. Biện pháp nào sau đây mang lại hiệu quả kinh tế hơn cả để trong thời gian tới tỉ lệ số cá thể trước tuổi sinh sản sẽ tăng lên

H Ư

N

A. Thả vào ao những cá thể cá chép con C. Thả vào ao cá những cá thể đang sinh sản

TR ẦN

B. Thả vào ao cá những cá thể trước sinh sản và đang sinh sản D. Đánh bắt những cá thể sau tuổi sinh sản Câu 15. Quần xã ở rừng mưa nhiệt đới có đặc điểm là:

10 00

B

A. Các loài có ổ sinh thái hẹp và độ đa dạng của quần xã cao B. Các loài có ổ sinh thái rộng và độ đa dạng của quần xã cao

A

C. Các loài có ổ sinh thái hẹp và độ đa dạng của quần xã thấp

-H

Ó

D. Các loài có ổ sinh thái rộng và độ đa dạng cùa quần xã thấp

-L

Ý

Câu 16. Mật độ cá thể trong quần thể là một trong những đặc trưng cơ bản của quần thể, vì mật độ cá thể ảnh hưởng tới

ÁN

(1) Mức độ sử dụng nguồn sống của môi trường

TO

(2) Kiểu phân bố của các cá thể trong quần thể (3) Mức tử vong của quần thể

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

D. 1.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

C.2.

.Q

B.3.

TP

A.4

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Trong các mối quan hệ trên, có bao nhiêu mối quan hệ không gây hại cho các loài tham gia?

Đ

(4) Kích thước của quần thể

IỄ N

(5) Mức sinh sản của quần thể Số phương án trả lời đúng là

D

A. 2

B. 3

C. 5

D. 4

Câu 17. Một ao nuôi cá bình thường thu hoạch được khoảng 2 tấn cá/ha. Nếu ta bón cho nó thêm một lượng phân bón vô cơ vừa phải, theo em năng suất của ao này sẽ như thế nào? Tại sao như vậy?

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

A. Tăng vì cung cấp thêm nguồn thức ăn cho tảo B. Giảm vì làm ô nhiễm môi trường nước ao

N

C. Giảm vì gây ra hiện tượng nước nở hoa

H

Ơ

D. Tăng vì cạnh tranh giữa động vật nổi ít khốc liệt hơn.

G

3. giữa kiến đỏ và kiến hôi.

H Ư

N

4. giữa kiến đỏ và rệp cây. Phương án trả lời đúng là:

A. 1. Quan hệ hỗ trợ; 2. hội sinh; 3. cạnh tranh; 4. động vật ăn thịt con mồi.

TR ẦN

B. 1. Quan hệ kí sinh; 2. hợp tác; 3. cạnh tranh; 4. động vặt ăn thịt con mồi. C. 1. Quan hệ kí sinh; 2. hội sinh; 3. động vật ăn thịt con mồi; 4. cạnh tranh.

10 00

B

D. 1. Quan hệ hỗ trợ; 2. hợp tác; 3. cạnh tranh; 4. động vặt ăn thịt con mồi. Câu 19. Những tài nguyên nào sau đây là tài nguyên tái sinh?

A

A. Đất, nước và sinh vật

D. Năng lượng mặt trời và năng lượng gió

-H

Ó

C. Năng lượng sóng và năng lượng thủy triều

B. Địa nhiệt và khoáng sản

Câu 20. Cho các diễn biến sau:

-L

Ý

1. Quần xã khởi đầu, chủ yếu là cây một năm

ÁN

2. Quần xã cây bụi

TO

3. Quần xã cây thân thảo 4. Quần xã cây gỗ lá rộng

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

2. giữa rệp cây và kiến hôi.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP Đ ẠO

1. giữa rệp cây và cây có múi.

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

N

Câu 18. Trong vườn cây có múi người ta thường thả kiến đỏ vào sống. Kiến đỏ này đuổi được loài kiến hôi (chuvên đưa những con rệp cây lên chồi non. Nhờ vậy rệp lấy được nhiều nhựa cây và thải ra nhiều đường cho kiến hôi ăn). Đồng thời nó cùng tiêu diệt sâu và rệp cây. Hằy cho biết mối quan hệ giữa:

Đ

5. Quần xã đỉnh cực

D

IỄ N

Sắp xếp các diễn biên sau theo trình tự diễn thế thứ sinh trên vùng đất canh tác bỏ hoang A.1→3→5→2→4 B. 1→3→2→4→5

C. 1→3→4→2→5

D.1→4→3→2→5

Câu 21. Xét một số ví dụ sau:

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Ơ

H

2. Cừu có thể giao phối với dê tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết mà không phát triển thành phôi.

N

1. Trong tự nhiên, loài sáo mỏ đen không giao phối với loài sáo mỏ vàng. Khi nuôi nhốt chung trong một lồng lớn thì người ta thấy hai loài này giao phối với nhau nhưng không sinh con do không thụ tinh.

Y

N

3. Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la, con la không có khả năng sinh sản.

D. 3

TR ẦN

H Ư

N

G

Câu 22. Một loài cây dây leo họ Thiên lí sống bám trên thân gỗ, một phần thân của dây leo phồng lên tạo nhiều khoang trống làm thành tổ cho nhiều cá thể kiến sinh sống trong đó. Loài dây leo nhận chất dinh dưỡng là thức ăn của kiến đem về dự trữ trong tổ kiến. Kiến sống trên cây gỗ góp phần tiêu diệt các loài sâu đục thân cây. Mối quan hệ giữa dây leo và kiến, dây leo và cây thân gỗ, kiến và cây thân gỗ lần lượt là: A. Cộng sinh, hội sinh, hợp tác

B. Vật ăn thịt – con mồi, hợp tác, hội sinh

C. Cộng sinh, kí sinh vật chủ, hợp tác

D. Ức chế cảm nhiễm, cạnh tranh, hợp tác

B. Quần thể có tuổi sinh thái cao D. Quần thể có tuổi sinh lí thấp

-H

Ó

C. Quần thể có tuổi sinh lí cao

A

A. Quần thể có tuổi sinh thái thấp

10 00

B

Câu 23. Nếu thiên tai hay sự số làm tăng vọt tỉ lệ chết của quần thể thì sau đó loại quần thể thường phục hồi nhanh nhất là loại quần thể:

ÁN

-L

Ý

Câu 24. Trong hệ sinh thái hồ Cedar Bog có 3 bậc dinh dưỡng, gồm sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ bậc 1 và sinh vật tiêu thụ bậc 2. Biết rằng sản lượng sinh vật toàn phần ở sinh vật tiêu thụ bậc 2 là 16Kcal/m2/năm. Hiệu suất sinh thái ở sinh vật tiêu thụ bậc 2 là 12,3%, ở sinh vật tieu thụ bậc 1 là 11,7%. Sản lượng sinh vật toàn phần ở sinh vật tiêu thụ bậc 1 và sinh vật sản xuất tương ứng là: A. 130 Kcal/m2/năm và 1111 Kcal/m2/năm

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

C. 4

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

B. 2

Đ ẠO

A. 1

TP

Có bao nhiêu ví dụ biểu hiện của cách ly sau hợp tử?

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

4. Các cây khác loài có cấu tạo hoa khác nhau nên hạt phấn của loài cây này thường không thụ phấn cho hoa của loài cây khác.

ÀN

B. 128 Kcal/m2/năm và 1232 Kcal/m2/năm

Đ

C. 231 Kcal/m2/năm và 1111 Kcal/m2/năm

D

IỄ N

D. 130 Kcal/m2/năm và 1232 Kcal/m2/năm Câu 25. Ý nào dười đây không đúng với đặc điểm của sinh quyển A. Sinh quyển gồm toàn bộ sinh vật ở các lớp đất, nước và không khí của Trái Đât B. Sinh quyển dày khoảng 5 km, bao gồm đáy đại dương và bề mặt trái đất.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

C. Trong sinh quyển, sinh vật và các nhân tố vô sinh liên quan mật thiết với nhau qua các chu trình sinh-địa- hóa.

N

D. Sinh quyển được chia thành nhiều khu vực sinh học.

C. độ ẩm.

D. nguồn sống.

Đ ẠO

C. Quần xã có độ đa dạng thấp

D. Giữa các loài ngoài mối quan hệ hỗ trợ còn có mối quan hệ cạnh tranh

TR ẦN

H Ư

N

G

Câu 28. Trong một bể cá nuôi, hai loài cá cùng bắt động vật nổi làm thức ăn. Một loài ưa sống nơi sống nơi thoáng đãng, còn một loài lại thích sống dựa dẫm vào các vật thể trôi nổi trong nước. Chúng cạnh tranh gay gắt với nhau về thức ăn. Người ta cho vào bể một ít rong với mục đích để. A. tăng hàm lượng oxy trong nước nhờ sự quang hợp của rong.

10 00

C. Giảm sự cạnh tranh của hai loài.

B

B. Bổ sung lượng thức ăn cho cá.

Ó

Câu 29. Cho các thông tin sau:

A

D. Làm giảm bớt chất ô nhiễm trong bể nuôi.

-H

1. Trong một quần thể thỏ lông trắng xuất hiện một vài con có lông đen

-L

Ý

2. Những con thỏ ốm yếu, bệnh tật dễ bị kẻ thù tiêu diệt

ÁN

3. Một con suối nước chảy quanh năm làm cho các con thỏ ở bên này và bên kia suối không thể gặp nhau

TO

4. Những con có lông màu trắng thích giao phối với các con có lông màu trắng hơn là những con lông đen.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q TP

B. Tiêu hao năng lượng qua các bậc dinh dưỡng là rất lớn

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

A. Các loài thân thuộc không ăn lẫn nhau

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

Câu 27. Một chuỗi thức ăn của sinh vật trên cạn thường có ít mắt xích là do

H

B. ánh sáng.

N

A. nhiệt độ.

Ơ

Câu 26. Nhịp sinh học của các loài chịu sự chi phối chủ yếu bởi

Đ

5. Một đợt rét đậm có thể làm số cá thể của quần thể thỏ giảm đi đáng kể. Những thông tin góp phần hình thành loài mới là:

D

IỄ N

A. 1,2,3,4

B.1,3,4,5

C.2,3,4,5

D.1,2,3,4,5

Câu 30. Một hệ sinh thái nhận được năng lượng mặt trời 106 Kcal/m2/ngày. Chỉ có 2,5% năng lượng đó được dùng cho quang hợp, số năng lượng mất đi do hô hấp ở thực vật là 90%, sinh vật tiêu thụ cấp I sử dụng được 25 Kcal, sinh vật tiêu thụ cấp II sử dụng được 5 Kcal. Sản lượng sinh

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

vật toàn phần ở thực vật, sản lượng thực tế ở thực vật và hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ cấp II lần lượt là:

N

A. 25000 Kcal/m2/ngày; 2500 Kcal/m2/ngày; 15%

H

Ơ

B. 25000 Kcal/m2/ngày; 2500 Kcal/m2/ngày; 20%

N

C. 25000 Kcal/m2/ngày; 22500 Kcal/m2/ngày; 10%

Đ ẠO

B. Diễn thế nguyên sinh bắt đầu sau khi một quần xã bị phá hủy hoàn toàn bời thiên tai hoặc con người

N

G

C. Động lực chủ yếu của quá trình diễn thế là sự thay đổi của môi trường.

H Ư

D. Hoạt động của con người luôn gây hại cho quá trình diễn thế sinh thái của các quần xã tự nhiên.

TR ẦN

Câu 32: Khi nói về tháp sinh thái, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Tháp năng lượng luôn có dạng chuẩn, đáy lớn, đỉnh nhỏ.

10 00

B

B. Tháp số lượng và tháp sinh khối có thể bị biến dạng, tháp trở nên mất cân đối. C. Trong tháp năng lượng, năng lượng vật làm mồi bao giờ cũng đủ đến dư thừa để nuôi vật tiêu thụ mình.

-H

Ó

A

D. Tháp sinh khối của quần xã sinh vật nổi trong nước thường mất cân đối do sinh khối của sinh vật tiêu thụ nhỏ hơn sinh khối của sinh vật sản xuất.

-L

Ý

Câu 33. Nghiên cứu tốc độ gia tăng dân số ở một quần thể người với qui mô 1 triệu dân vào năm 2016. Biết rằng tốc độ sinh trung bình hằng năm là 3%, tỷ lệ tử là 1%, tỷ lệ xuất cư là 2%, tỷ lệ nhập cư là 1%. Dân số của thành phố sẽ đạt giá trị bao nhiêu vào năm 2026 B. 1218994 người

C. 1104952 người

D. 1203889 người

ÁN

A. 1104622 người

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

A. Trong những điều kiện nhất định, diễn thế thứ sinh có thể tạo ra một quần xã ổn định.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Câu 31. Khẳng định nào sau đây đúng khi nói về diễn thế sinh thái?

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

D. 25000 Kcal/m2/ngày; 22500 Kcal/m2/ngày; 20%

ÀN

Câu 34. Khẳng định nào sau đây không đúng?

Đ

A. Mỗi quần xã thường có một số lượng loài nhất đinh, khác với quần xã khác.

D

IỄ N

B. Các quần xã ở vùng ôn đới do có điều kiện môi trường phức tạp nên độ đa dạng loài cao hơn các quần xã ở vùng nhiệt đới. C. Tính đa dạng về loài của quần xã phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: sự cạnh tranh giữa các loài, mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi, sự thay đổi môi trường vô sinh.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

D. Quần xã càng đa dạng về loài bao nhiêu thì số lượng cá thể của mỗi loài càng ít bấy nhiêu.

N

Câu 35: Con người đã ứng dụng những hiểu biết về ổ sinh thái vào những hoạt động nào sau đây:

H

Ơ

(1) Trồng xen các loại cây ưa bóng và cây ưa sáng trong cùng một khu vườn .

N

(2) Khai thác vật nuôi ở độ tuổi càng nhỏ để thu được năng suất càng cao.

D. (1), (2), (4).

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ ẠO

Câu 36. Nghiên cứu tăng trưởng của một quần thể sinh vật trong tự nhiên trong một khoảng thời gian nhất định, người ta nhận thấy đường cong tăng trưởng của quần thể có dạng như sau:

Khẳng định nào sau đây là phù hợp nhất?

-H

Ó

A

A. Nhiều khả năng loài này có kích thước cơ thể nhỏ, vòng đời ngắn, tuổi sinh sản lần đầu đến sớm.

Ý

B. Nguồn sống của quần thể là vô hạn

-L

C. Cạnh tranh cùng loài đã thúc đẩy sự tăng trưởng của quần thể một cách nhanh chóng

ÁN

D. Tốc độ tăng trưởng của quần thể ở thời gian đầu là cao nhất và giảm dần về sau.

TO

Câu 37. Trên một thảo nguyên, các con ngựa vằn mỗi khi di chuyển thường đánh động và làm các con côn trùng bay khỏi tổ. Lúc này các con chim diệc sẽ bắt các con côn trùng bay khỏi tổ làm thức ăn. Việc côn trùng bay khỏi tổ, cũng như việc chim diệc bắt côn trùng không ảnh hưởng gì đến ngựa vằn. Chim mỏ đỏ (một loài chim nhỏ) thường bắt ve bét trên lưng ngựa vằn làm thức ăn. Số nhận định đúng về mối quan hệ giữa các loài:

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

C. (2), (3), (4).

.Q

B. (1), (2), (4).

TP

A. (1), (3), (4) .

IỄ N

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

(4) Nuôi ghép các loài cá ở các tầng nước khác nhau trong cùng một ao nuôi.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

(3) Trồng các loài cây đúng thời vụ.

D

(1) Quan hệ giữa ve bét và chim mỏ đỏ là mối quan hệ vật dữ - con mồi (2) Quan hệ giữa chim mỏ đỏ và ngựa vằn là mối quan hệ hợp tác. (3) Quan hệ giữa ngựa vằn và côn trùng là mối quan hệ ức chế cảm nhiễm (hãm sinh).

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

(4) Quan hệ giữa côn trùng và chim diệc là mối quan hệ vật dữ - con mồi. (5) Quan hệ giữa chim diệc và ngựa vằn là mối quan hệ hội sinh.

C. 6

D. 3

Ơ

B. 5

H Y

N

Câu 38. Mô hình V.A.C là một hệ sinh thái vì:

Đ ẠO

C.Có chu trình tuần hoàn vật chất. D.Có cả ở động vật và thực vật

N

G

Câu 39. Xây dựng các hồ chứa trên sông để lấy nước tưới cho đồng ruộng, làm thủy điện và trị thủy dòng sông sẽ đem lại hậu quả sinh thái nào nặng nề nhất?

TR ẦN

B. Gây thất thoát đa dạng sinh học cho các thủy vực.

H Ư

A. Làm giảm lượng trầm tích và chất dinh dưỡng cho các thủy vực sau đập.

C. Gây ô nhiễm môi trường.

B

D. Gây xói lở bãi sông sau đập

10 00

Câu 40. Trong quần xã đồng ruộng, cỏ và lúa có quan hệ B. ức chế-cảm nhiễm. C. đối kháng.

Ó

Câu 41. Cho các quá trình sau:

D. cạnh tranh.

A

A. hỗ trợ.

-H

1. Lũ lụt kéo dài làm cho hầu hết các quần thể bị tiêu diệt

-L

Ý

2. Khai thác các cây gỗ già, săn bắt các động vật ốm yếu ở rừng

ÁN

3. Đổ thuốc sâu, chất độc hóa học xuống ao nuôi cá, đầm nuôi tôm 4. Trồng cây rừng lên đồi trọc, thả cá vào ao hồ, đầm lầy. Số quá trình sẽ không dẫn đến diễn thế sinh thái là:

ÀN

A. 3

B. 1

C.2

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q TP

B.Có kích thước quần xã lớn.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

A.Có sinh vật sản xuất, tiêu thụ, phân giải.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

A. 4

N

(6) Quan hệ giữa ngựa vằn và ve bét là mối quan hệ ký sinh – vật chủ.

D.4

D

IỄ N

Đ

Câu 42. Cho hình tháp sinh khối tại một thời điểm ở một hệ sinh thái như sau:

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

N

H

Ơ

N

https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

Y N

G

C. Sinh vật bậc 3 là loài ăn tạp, hoặc kí sinh nên có khả năng tích lũy sinh khối cao hơn sinh vật bậc 2

TR ẦN

H Ư

D. Sinh vật bậc 2 là loài tích lũy sinh khối thấp hơn nhưng do sinh sản nhanh nên vẫn cung cấp đủ cho sinh vật bậc 3 Câu 43. Khi nói về cấu trúc tuổi của quần thể, xét các kết luận sau đây:

B

(1) Cấu trúc tuổi của quần thể có thể bị thay đổi khi có sự thay đổi của điều kiện môi trường.

10 00

(2) Dựa vào cấu trúc tuổi của quần thể có thể biết được thành phần kiểu gen của quần thể (3) Cấu trúc tuổi của quần thể phản ánh tỉ lệ đực:cái trong quần thể

-H

Ó

A

(4) Cấu trúc tuổi của quần thể phản ánh trạng thái phát triển khác nhau của quần thể tức là phản ánh tiềm năng tồn tại và sự phát triển của quần thể trong tương lai

-L

Ý

(5) Trong tự nhiên, quần thể của mọi loài sinh vật đều có cấu trúc tuổi gồm 3 nhóm tuổi : tuổi trước sinh sản, tuổi sinh sản và tuổi sau sinh sản

ÁN

(6) Cấu trúc tuổi của quần thể đơn giản hay phức tạp liên quan đến tuổi thọ của quần thể và vùng phân bố của loài Có bao nhiêu kết luận đúng ?

ÀN

A. 1

B. 3

C.2

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

B. Sinh vật bậc 3 là loài tiến hóa hơn sinh vật bậc 2 nên các cơ quan phát triển hơn, tích lũy nhiều sinh khối hơn sinh vật bậc 2

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

TP

.Q

A. Sinh vật bậc 3 là loài có khả năng tự vệ cao, sinh sản nhanh tích lũy được nhiều sinh khối hơn sinh vật bậc 2

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Lý do để xuất hiện hình tháp như vậy là:

D.4

D

IỄ N

Đ

Câu 44. “Chiêm lấp ló đầu bờ - Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên”. Ý nghĩa của câu ca dao có liên quan đến một phần chu trình vật chất nào sau đây? A. Chu trình oxy

B. Chu trình nitơ

C. Chu trình nước

D. Chu trình phospho

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

C. giới hạn sinh thái.

D. thích nghi của sinh vật với ánh sáng.

Ơ

B. nơi ở.

H

A. ổ sinh thái.

N

Câu 45: Trên một cây to, có nhiều loài chim sinh sống, có loài sống trên cao, loài sống dưới thấp là ví dụ về

N

Câu 46: Trái đất không phải là một hệ sinh thái kín vì

N

G

D. mưa có nguồn gốc từ sự bốc hơi nước ngoài đại dương có thể mang xuống Trái Đất những chất cần thiết từ vũ trụ.

H Ư

Câu 47: Loài phân bố càng rộng, tốc độ tiến hóa diễn ra càng nhanh vì:

TR ẦN

A. Loài đó càng có cơ hội hình thành nhiều quần thể cách li về mặt địa lí dẫn đến cách li sinh sản B. Các quần thể của loài dễ phân hóa về mặt tập tính, đặc biệt là tập tính sinh sản dẫn đến cách li sinh sản

10 00

B

C. Loài đó dễ tích lũy nhiều đột biến hơn các loài có vùng phân bố hẹp

A

D. Loài đó có cơ hội giao phối với nhiều loài có họ hàng gần gũi, quá trình hình thành loài mới bằng con đường lai xa và đa bội hóa xảy ra nhanh hơn

ÁN

A. Sự phân huỷ.

-L

Ý

-H

Ó

Câu 48: Một bát cơm nguội để lâu trong không khí trải qua các giai đoạn: những chấm nhỏ màu xanh xuất hiện trên mặt. Các sợi mốc phát triển thành từng vệt dài và mọc trùm lên các chấm màu xanh. Sợi nấm mọc xen kẽ mốc, sau hai tuần nấm có màu vàng nâu bao trùm lên toàn bộ bề mặt cơm. Diễn biến đó là

D. Sự ức chế cảm nhiễm

TO

C. Quá trình diễn thế.

B. Sự cộng sinh giữa các loài.

Câu 49: Loài côn trùng A là loài duy nhất có khả năng thụ phấn cho loài thực vật B. Côn trùng A bay đến hoa của cây B mang theo nhiều hạt phấn và tiến hành thụ phấn cho hoa. Nhưng trong quá trình này, côn trùng A đồng thời đẻ trứng vào bầu nhụy của 1 số hoa loài B. Ở những hoa này côn trùng nở gây chết noãn trong các bầu nhụy. Nếu noãn bị hỏng, quả cũng bị hỏng và dẫn đến ấu trùng của côn trùng A cũng bị chết. Đây là ví dụ về mối quan hệ

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Đ ẠO

C. vi khuẩn có thể sống được trên những ngọn núi tuyết phủ quang năm do gió có thể mang các chất dinh dưõng từ nơi khác đến cho chúng.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

B. bầu khí quyển cung cấp một số chất cho hoạt động sống của sinh vật trên Trái Đất.

D

IỄ N

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

A. mặt trời cung cấp năng lượng cho thực vât, tảo... quang hợp và nhiệt năng từ sinh quyển trên trái đất thoát ra không gian vũ trụ.

A. Hội sinh

B. Ức chế cảm nhiễm

C. Ký sinh

D. Cạnh tranh

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 50: Những cây thông xòe bóng râm và giết chết các cây non mới nảy mầm từ hạt, vậy chúng sẽ có kiểu phân bố nào? B. Theo nhóm.

C. Đều.

D. Rời rạc.

N

C.độ dài chiếu sáng.

D.trạng thái sinh lí của động vật

Đ ẠO

(2) Rừng lá rộng rụng theo mùa. (3) Rừng lá kim phương bắc (taiga).

N

G

(4) Rừng ẩm thường xanh nhiệt đới.

TR ẦN

H Ư

Có thể sắp xếp các khu sinh học nói trên theo độ phức tạp dần của lưới thức ăn theo trình tự đúng là A. (2) → (3) → (1) → (4).

B. (2) → (3) → (4) → (1).

C. (1) → (3) → (2) → (4).

D. (1) → (2) → (3) → (4).

-H

Ó

A

10 00

B

Câu 53: Loại giun dẹp Convolvuta roscoffensin sống trong cát vùng ngập thủy chiều trên biển. Trong mô của giun dẹp có các tảo lục đơn bào sống. Khi thủy chiều hạ xuống, giun dẹp phơi mình trên cát và khi đó tảo lục có khả năng quang hợp. Gun dẹp sống bằng chất tinh bột do tảo lục quang hợp tổng hợp nên. Quan hệ nào trong số những quan hệ sau là quan hệ giữa tảo lục và giun dẹp. A. Cộng sinh.

D. Hợp tác.

-L

Ý

C. Kí sinh.

B. Vật ăn thịt- con mồi.

ÁN

Câu 54: Để thu được tổng năng lượng tối đa, trong chăn nuôi người ta thường nuôi những loài nào? A. Những loài sừ dụng thức ăn là động vật ăn thực vật.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

TP

(1) Đồng rêu (Tundra).

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

.Q

Câu 52: Cho một số khu sinh học: Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Y

B.độ ẩm.

U

A.nhiệt độ.

N

H

Ơ

Câu 51. Tín hiệu chính để điều khiển nhịp điệu sinh học ở động vật là

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

A. Ngẫu nhiên.

ÀN

B. Những loài sử dụng thức ăn là động vật ăn thịt sơ cấp.

Đ

C. Những loài sử dụng thức ăn là động vật thứ cấp.

D

IỄ N

D. Những loài sử dụng thức ăn là thực vật. Câu 55: Quan sát số lượng voi ở trong một quần xã sinh vật, người ta đếm được 125 con/km2. Số liệu trên cho ta biết được đặc trưng nào của quần thể? A. Tỷ lệ đực/cái.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

B. Thành phần nhóm tuổi.

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

C. Sự phân bố cá thể.

D. Mật độ cá thể.

Câu 56: Trong hệ sinh thái, năng lượng được truyền từ mặt trời theo chiều nào sau đây?

N

A. Sinh vật này sang sinh vật khác và quay trở lại sinh vật ban đầu.

H

Ơ

B. Sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường.

Y

N

C. Môi trường vào sinh vật phân giải sau đó đến sinh vật sản xuất.

B. Khống chế sinh học là hiện tượng số lượng cá thể của một loài bị khống chế ở một mức nhất định.

H Ư

D. Chim sáo bắt rận cho trâu bò là ví dụ về quan hệ hội sinh.

N

G

C. Trong quan hệ hợp tác, nếu 2 loài tách nhau ra thì cả hai đều bị chết.

TR ẦN

Câu 58: Diễn thế nguyên sinh có bao nhiêu đặc điểm sau đây? I. Bắt đầu từ một môi trường chưa có sinh vật.

B

II. Được biến đổi tuần tự qua các quần xã trung gian.

10 00

III. Quá trình diễn thế gắn liền với sự hủy hoại môi trường. IV. Kết quả cuối cùng thường sẽ hình thành quần xã đỉnh cực.

Ó

A

V. Số lượng loài tăng lên, lưới thức ăn ngày càng phức tạp B. 3.

-H

A. 2.

C. 4.

D. 5.

-L

Ý

Câu 59: Khi nói về sự phân bố cá thể trong quần thể, phát biểu nào sau đây đúng?

ÁN

A. Trong mỗi quần thể, sự phân bố cá thể một cách đồng đều xảy ra khi môi trường không đồng nhất và cạnh tranh cùng loài diễn ra khốc liệt.

TO

B. Về mặt sinh thái, sự phân bố các cá thể cùng loài một cách đồng đều trong môi trường có ý nghĩa giảm sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

A. Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá tôm là ví dụ về quan hệ sinh vật ăn sinh vật.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q TP

Câu 57. Khi nói về mối quan hệ giữa các loài phát biểu nào sau đây đúng?

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

D. Sinh vật tiêu thụ vào sinh vật sản xuất và trở về môi trường.

Đ

C. Phân bố đồng đều là dạng trung gian của phân bố ngẫu nhiên và phân bố theo nhóm.

D

IỄ N

D. Phân bố theo nhóm là kiểu phân bố ít phổ biến nhất vì khi phân bố theo nhóm thì sinh vật dễ bị kẻ thù tiêu diệt. Câu 60: Khi nói về thành phần của hệ sinh thái, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Một hệ sinh thái luôn có các loài sinh vật và môi trường sống của sinh vật. II. Tất cả các loài thực vật đều được xếp vào nhóm sinh vật sản xuất.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

III. Sinh vật phân giải có chức năng chuyển hóa chất vô cơ thành chất hữu cơ để cung cấp cho các sinh vật tiêu thụ trong hệ sinh thái.

C. 1.

D. 3.

Ơ

B. 2.

H

A. 4.

N

IV. Xác chết của sinh vật được xếp vào thành phần hữu sinh của hệ sinh thái.

TR ẦN

III. Loài H tham gia vào 10 chuỗi thức ăn. IV. Chuỗi thức ăn ngắn nhất chỉ có 3 mắt xích. A. 1

B.2

C.4

D.3

10 00

B

Câu 62: Một số loài chim thường đậu trên lưng và nhặt các loài kí sinh trên cơ thể động vật móng guốc làm thức ăn. Mối quan hệ giữa chim nhỏ và động vật móng guốc nói trên thuộc mối quan hệ

Ó

A

A. cộng sinh.

-H

C. hội sinh

B. hợp tác. D. sinh vật ăn sinh vật khác.

-L

Ý

Câu 63: Khi nói về kích thước quần thể, phát biểu nào sau đây đúng?

ÁN

I. Nếu kích thước quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu thì quần thể sẽ rơi vào trạng thái tuyệt chủng.

TO

II. Nếu không có nhập cư và tỉ lệ sinh sản bằng tỉ lệ tử vong thì kích thước quần thể sẽ được duy trì ổn định.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

H Ư

II. Nếu loài K bị tuyệt diệt thì lưới thức ăn này chỉ có tối đa 7 loài.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q TP Đ ẠO G N

I. Có 10 chuỗi thức ăn, trong đó chuỗi dài nhất có 7 mắt xích.

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

N

Câu 61: Một lưới thức gồm có 9 loài được mô tả như hình bên. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

Đ

III. Cạnh tranh cùng loài góp phần duy trì ổn định kích thước quần thể phù hợp với sức chứa của môi trường.

D

IỄ N

IV. Nếu môi trường sống thuận lợi, nguồn sống dồi dào thì tỉ lệ sinh sản tăng và thường dẫn tới làm tăng kích thước quần thể. A. 4.

B. 1.

C. 3.

D. 2.

Câu 64: Khi nói về các đặc trưng cơ bản của quần thể, phát biểu nào sau đây đúng?

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

A. Tỉ lệ đực/cái của các loài luôn là 1/1.

C. Khi kích thước quần thể đạt tối đa thì tốc độ tăng trưởng của quần thể là lớn nhất.

N

H

Ơ

D. Trong điều kiện môi trường bị giới hạn, đường cong tăng trưởng thực tế của quần thể có hình chữ S.

N

B. Mật độ cá thể của mỗi quần thể luôn ổn định, không thay đổi theo mùa, theo năm.

D. Quần xã đồng ruộng có nhiều loài cây.

TP

Đ ẠO

Câu 66: Có bao nhiêu biện pháp sau đây không góp phần sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên?

N

G

I. Khai thác và sử dụng hợp lí các dạng tài nguyên có khả năng tái sinh.

H Ư

II. Bảo tồn đa dạng sinh học.

TR ẦN

III. Tăng cường sử dụng chất hóa học để diệt trừ sâu hại trong nông nghiệp. IV. Khai thác và sử dụng triệt để nguồn tài nguyên khoáng sản. V. Tăng cường khai thác năng lượng gió, năng lượng mặt trời

10 00

A. 3.

B

VI. Sử dụng tiết kiệm điện B. 1.

C. 2.

D. 4.

Ó

A

Câu 67: Khi nói về chu trình sinh địa hóa, phát biểu nào sau đây đúng?

-H

A. Chu trình sinh địa hóa là chu trình trao đổi vật chất và năng lượng trong tự nhiên.

Ý

B. Cacbon đi vào chu trình dưới dạng CO2 thông qua quang hợp

-L

C. Thực vật hấp thụ nitơ dưới dạng muối amôni (NH4+) và nitrit (NO2-).

ÁN

D. Chu trình sinh địa hóa làm mất cân bằng vật chất trong sinh quyển.

TO

Câu 68: Giả sử lưới thức ăn trong hệ sinh thái được mô tả bằng sơ đồ ở hình dưới đây, loài A là sinh vật sản xuất.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

C. Quần xã đồng cỏ.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

B. Quần xã rừng lá rộng ôn đới.

.Q

A. 5Quần xã rừng mưa nhiệt đới.

D

IỄ N

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Y

Câu 65: Trong các quần xã sinh vật sau đây, quần xã nào thường có sự phân tầng mạnh nhất?

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

G

II. Loài M, H và G khác bậc dinh dưỡng.

H Ư

N

III. Chuỗi thức ăn dài nhất trong lưới thức ăn này có tối đa 4 mắt xích.

A. 1.

TR ẦN

IV. Nếu số lượng loài B bị giảm mạnh thì sự cạnh tranh giữa loài K và loài G gay gắt hơn so với sự cạnh tranh giữa loài H và loài K B. 2.

C. 3.

D. 4.

B

Câu 69: Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể không dẫn tới:

10 00

A. Đảm bảo cho quần thể tồn tại một cách ổn định. B. Tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể.

Ó

A

C. Khai thác được tối ưu nguồn sống của môi trường.

-H

D. Số lượng các cá thể duy trì ở mức độ phù hợp.

-L

A.Cá chép

Ý

Câu 70: Động vật nào dưới đây thực hiện quá trình trao đổi khí bằng phổi? B.Châu chấu.

C.Giun đất

D.Ngựa

ÁN

Câu 71: Để khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, cần tập trung vào mấy biện pháp trong các biện pháp dưới đây?

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Đ ẠO

I. Loài K có thể là sinh vật tiêu thụ bậc 2, cũng có thể là bậc 3.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q TP

Phân tích lưới thức ăn này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

N

H

Ơ

N

https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

ÀN

I. Xây dựng các nhà máy xử lí và tái chế rác thải.

Đ

II. Quản lí chặt chẽ các chất gây ô nhiễm môi trường.

IỄ N

III. Tăng cường khai thác rừng đầu nguồn và rừng nguyên sinh.

D

IV. Giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho mọi người. A. 4.

B. 1.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

C. 3.

D. 2.

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 72: Hai quần thể A và B khác loài sống trong cùng khu vực và có các nhu cầu sống giống nhau. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về sự cạnh tranh giữa các loài?

Ơ

N

I. Nếu hai quần thể A và B cùng bậc phân loại, thì loài nào có tiềm năng sinh học cao hơn loài đó sẽ chiến thắng, tăng số lượng cá thể; loài kia giảm dần số lượng, có thể bị diệt vong.

Y

N

H

II. Nếu hai quần thể A và B khác nhau về bậc phân loại, thì loài nào có bậc tiến hóa cao hơn sẽ là loài chiến thắng, tăng số lượng cá thể.

D.2

Câu 73: Khi nói về ổ sinh thái, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

N

G

I. Ổ sinh thái của một loài là nơi ở của loài đó.

H Ư

II. Nơi ở chỉ nơi cư trú, còn ổ sinh thái biểu hiện cách sinh sống của loài đó.

TR ẦN

III. Ổ sinh thái đặc trưng cho loài.

IV. Kích thước thức ăn, loại thức ăn của mỗi loài tạo nên các ổ sinh thái về dinh dưỡng. B. 1.

C. 3.

D. 4.

B

A. 2.

10 00

Câu 74: Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về chu trình tuần hoàn cacbon trong tự nhiên? I. Thực vật là nhóm duy nhất trong quần xã có khả năng tạo ra cacbon hữu cơ từ CO2.

Ó

A

II. Cacbon từ môi trường vô sinh đi vào quần xã chỉ thông qua hoạt động của sinh vật sản xuất.

-H

III. Phần lớn cacbon khi ra khỏi quần xã sẽ bị lắng đọng và không hoàn trả lại cho chu trình.

-L

Ý

IV. Cacbon từ quần xã trở lại môi trường vô sinh chỉ thông qua con đường hô hấp của sinh vật B.4

C.2

D.1

ÁN

A.3

TO

Câu 75: Nếu kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong. Có bao nhiêu trường hợp sau đây không phải là nguyên nhân làm cho quần thể suy giảm và dẫn tới diệt vong?

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

C.4

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

B.1

Đ ẠO

A.3

TP

IV. Cạnh tranh giữa các loài trong quần xã là một động lực quan trọng của quá trình tiến hóa.

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

III. Hai quần thể vẫn có thể tồn tại song song nếu chúng có khả năng phân li ổ sinh thái về thức ăn, cách khai khác thức ăn, nơi ở...

Đ

I. Số lượng cá thể quá ít nên sự giao phối gần thường xảy ra, đe dọa sự tồn tại của quần thể.

IỄ N

II. Do số lượng cá thể giảm nên dễ làm phát sinh đột biến, dẫn tới làm tăng tỉ lệ kiểu hình có hại.

D

III. Khả năng sinh sản suy giảm do cá thể đực ít có cơ hội gặp gỡ với cá thể cái. IV. Sự cạnh tranh cùng loài làm suy giảm số lượng cá thể của loài dẫn tới diệt vong. A. 1.

B. 3.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

C. 2.

D. 4.

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

N

G

II. Chỉ có duy nhất một loài là động vật ăn thịt đầu bảng.

TR ẦN

H Ư

III. Chim ưng vừa thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3, vừa thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4 vừa thuộc bậc dinh dưỡng cấp 5. IV. Có tối đa 4 chuỗi thức ăn khác nhau có 4 mắt xích. V. Chuỗi thức ăn dài nhất có 5 mắt xích

B

B.2

C.1

D.4

10 00

A. 3

A

Câu 77: Trong mối quan hệ sinh thái nào sau đây, có một loài không bị hại nhưng cũng không được lợi?

-H

Ó

A. Cây phong lan bám trên thân cây gỗ. B. Chim sáo bắt chấy rận trên lưng trâu rừng.

-L

Ý

C. Giun đũa kí sinh trong ruột lợn.

ÁN

D. Hổ ăn thịt thỏ.

TO

Câu 78: Trên tro tàn núi lửa xuất hiện quần xã tiên phong, trước hết là rêu. Rêu phát triển làm tăng độ ẩm và làm giàu thêm nguồn dinh dưỡng cho đất, tạo thuận lợi cho cỏ xuất hiện và phát triển. Theo thời gian, dần dần trảng cây bụi, cây thân gỗ xuất hiện và cuối cùng sẽ hình thành nên rừng nguyên sinh. Dựa vào các thông tin trên, có bao nhiêu phát biểu nào sau đây đúng?

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

I. Lưới thức ăn này có 6 quần thể động vật ăn thịt.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q TP Đ ẠO

Có bao nhiêu phát biểu dưới đây đúng?

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

N

H

Ơ

N

Câu 76: Hình bên mô tả lưới thức ăn của một quần xã sinh vật đồng cỏ.

IỄ N

Đ

I. Theo thời gian, tính đa dạng về loài ngày càng tăng.

D

II. Kết quả của quá trình trên có thể hình thành nên quần xã ổn định (quần xã đỉnh cực). III. Quá trình trên là diễn thế sinh thái nguyên sinh. IV. Theo thời gian, ổ sinh thái của mỗi loài ngày càng được mở rộng.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

A. 1

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

B. 2

C. 4

D. 3

Câu 79: Khi nói về dòng năng lượng trong hệ sinh thái, xét các phát biểu sau đây:

N

(1) Năng lượng được truyền từ bậc dinh dưỡng cao đến bậc dinh dưỡng thấp liền kề.

H

Ơ

(2) Ở mỗi bậc dinh dưỡng, năng lượng chủ yếu bị mất đi do hoạt động hô hấp của sinh vật.

B. 4

C. 2

D. 3.

H Ư

N

G

Câu 80: Trong các ví dụ sau, có bao nhiêu ví dụ về sự biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật theo chu kì? (1) Số lượng cây tràm ở rừng U Minh Thượng bị giảm mạnh do cháy rừng vào năm 2002.

TR ẦN

(2) Số lượng cá chép ở Hồ Tây bị giảm mạnh do ô nhiễm môi trường nước. (3) Số lượng sâu hại lúa bị giảm mạnh khi người nông dân sử dụng thuốc trừ sâu hóa học.

A. 3.

10 00

B

(4) Cứ 7 năm, số lượng cá cơm ở vùng biển Pêru bị giảm do có dòng nước nóng chảy qua làm cá chết hàng loạt. B. 1.

C. 2.

D. 4.

-H

Ó

A

Câu 81: Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật?

Ý

I. Khi quan hệ cạnh tranh gay gắt thì các cá thể cạnh tranh yếu có thể bị đào thải khỏi quần thể.

ÁN

-L

II. Quan hệ cạnh tranh chỉ xảy ra khi mật độ cá thể của quần thể tăng lên quá cao, nguồn sống của môi trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể. III. Quan hệ cạnh tranh giúp duy trì số lượng cá thể của quần thể ở mức độ phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

A. 1

Đ ẠO

Có bao nhiêu phát biểu đúng?

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TP

.Q

(4) Năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

N

(3) Năng lượng tích lũy sản sinh ra chất sống ở mỗi bậc dinh dưỡng chiếm khoảng 50% năng lượng nhận được từ bậc dinh dưỡng thấp liền kề.

ÀN

IV. Quan hệ cạnh tranh làm tăng nhanh kích thước của quần thể.

Đ

A. 1.

B. 3.

C. 4.

D. 2.

D

IỄ N

Câu 82: Có 4 loài cùng ở một bậc dinh dưỡng, sống trong một môi trường và có ổ sinh thái về dinh dưỡng được mô tả theo các vòng tròn như hình bên. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

I. Loài A và loài D có quan hệ cạnh tranh với nhau. II. Loài B và loài C cạnh tranh với nhau.

H

Ơ

N

III. Nếu điều kiện sống của môi trường không thay đổi nhưng do bị con người khai thác làm cho loài A bị giảm số lượng thì có thể sẽ dẫn tới làm tăng số lượng cá thể của loài B.

C. 3

D. 4

Y

B. 2

IV. Nếu cả 6 loài cỏ đều bị giảm số lượng thì tổng sinh khối của các loài động vật sẽ giảm. A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

ÁN

3-

5-

TO

4-

Đ IỄ N

78-

3 D 3 C 3 D 3 A 3 B 3 A 3 C 3 C 3 D

A

Ó

2 C 2 B 2 A 2 D 2 D 2 C 2 B 2 A 2 C

-H

2-

0 A 0 B 0 B 0 D 0 C 0 B 0 D 0 B

-L

1-

1 D 1 D 1 B 1 A 1 B 1 C 1 B 1 C 1 D

Ý

0

10 00

B

Đáp án

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

4 D 4 D 4 A 4 B 4 B 4 D 4 D 4 D 4

5 C 5 A 5 B 5 A 5 A 5 D 5 A 5 C 5

6 B 6 C 6 B 6 A 6 A 6 B 6 C 6 B 6

7 C 7 A 7 B 7 C 7 A 7 B 7 B 7 A 7

8 B 8 B 8 C 8 C 8 C 8 C 8 B 8 D 8

9 D 9 A 9 D 9 B 9 B 9 B 9 D 9 C 9

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

TR ẦN

III. Nếu loài rắn bị tiêu diệt thì 2 loài chim sẽ giảm số lượng.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

H Ư

N

II. Chim được xếp vào bậc dinh dưỡng cấp 3 ở 36 chuỗi thức ăn.

G

I. Có 74 chuỗi thức ăn.

6-

D

Đ ẠO

TP

.Q

Câu 83. Trong một hệ sinh thái, xét 15 loài sinh vật: 6 loài cỏ, 3 loài côn trùng, 2 loài chim, 2 loài nhái, 1 loài giun đất, 1 loài rắn. Trong đó, cả 3 loài côn trùng đều sử dụng 6 loài cỏ làm thức ăn; 2 loài chim và 2 loài nhái đều sử dụng cả 3 loài côn trùng làm thức ăn; Rắn ăn tất cả các loài nhái; Giun đất sử dụng xác chết của các loài làm thức ăn; Giun đất lại là nguồn thức ăn của 2 loài chim. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

A. 1

N

IV. Loài B và loài C bị cạnh tranh khốc liệt hơn loài A và D.

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Lời giải chi tiết Câu 1: Đáp án D

Ơ

N

A. Nấm phấn trắng và và sâu hại lúa  kí sinh-vật chủ

H

B. Cây tầm gửi sống bám trên cây thân gỗ  kí sinh-vật chủ

Y

N

C. Dây tơ hồng sống bám trên cây thân gỗ  kí sinh-vật chủ

N

300*365*100 = 54750000 (kcal) 10

H Ư

- Số kcal 5 con báo cần cho 1 năm =

G

Câu 3: Đáp án D

54750000*100  547500000 (kcal) 10

TR ẦN

- Số kcal nai phải tạo ra đủ cho đàn báo =

10 00

B

- Số kcal đồng cỏ phải tạo ra đủ cho riêng đàn nai =

A

= 5475000000 (kcal)

54750000*100 10

5475000000*100 = 730.000.000 (kcal) 75

-L

Ý

=

-H

Ó

- Số kcal đồng cỏ phải tạo ra cho các loài sinh vật ăn cỏ (vì nai chỉ sử dụng 75%)

ÁN

- Số kg cỏ cần dùng để tạo ra đủ kcal cho các sinh vật = 730.000.000*3 = 2.190.000.000 (kg)

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

là phân bố theo chiều thẳng đứng.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q

TP

Kiểu phân bố nào sau đây không phải là phân bố cá thể của quần thể sinh vật trong tự nhiên

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

D. Tổ chim sống bám trên thân cây gỗ  hội sinh Câu 2: Đáp án C

ÀN

- Số ha cỏ cần dùng để tạo ra đủ năng lượng cho đàn báo sống bình thường 2190000000 = 7300 (ha) 300*100

Đ D

IỄ N

=

D Câu 4: Đáp án D

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

A. Bắt tất cả các cá thể còn lại của quần thể cho sinh sản bắt buộc rồi thả ra môi trường tự nhiên  dễ bị chết do tác động môi trường

Ơ

N

H

C. Kiểm soát quần thể cạnh tranh và ăn thịt với quần thể đang bị nguy hiểm  không tăng sự đa dạng di truyền.

N

B. Thiết lập một khu bảo tồn để bảo vệ môi trường sống của quần thể  không giúp tăng sự đa dạng di truyền trong thời gian ngắn

TR ẦN

H Ư

N

G

Câu 6: Đáp án B Đặc điểm không có ở hệ sinh thái nhân tạo là độ đa dạng cao. Câu 7: Đáp án C Về mặt sinh thái, sự phân bố các cá thể cùng loài một cách đồng đều trong môi trường có ý nghĩa làm giảm sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể. Câu 8: Đáp án B (1) Sự gia tăng nhanh dân số tạo sức ép lên nguồn tài nguyên thiên nhiên  đúng

B

(2) Khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên không bền vững  đúng

10 00

(3) Môi trường ngày càng ô nhiễm  đúng

A

(4) Xây dựng ngày càng nhiều các khu bảo tồn thiên nhiên  đúng

Ó

Câu 9: Đáp án D

ÁN

-L

Ý

-H

A. Nuôi nhiều loài cá thuộc cùng một chuỗi thức ăn  sai vì chúng sẽ ăn thịt lẫn nhau. B. Nuôi nhiều loài cá với mặt độ càng cao càng tốt  sai vì mật độ cao sẽ cạnh tranh nhau. C. Nuôi một loài cá thích hợp với mật độ cao và cho dư thừa thức ăn  sai vì chưa thu năng suất tối đa, lãng phí tiềm năng của môi trường sống. D. Nuôi nhiều loài cá sống ở các tầng nước khác nhau  đúng vì khai thác tối đa nguồn sống và tăng năng suất. Câu 10: Đáp án A

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Đ ẠO

Vì khi nhập một số loài sâu bọ kí sinh trên cây cảnh  loài cây cảnh bị tiêu diệt, chim sáo bị mất nguồn thức ăn chính nên nhanh chóng suy giảm  Điều này tạo thuận lợi cho sâu săn mía phát triển.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q TP

Câu 5: Đáp án C

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

D. Du nhập một số lượng đáng kể các cá thể mới cùng loài từ quần thể khác tới  tăng đa dạng di truyền  đúng

ÀN

Công thức: Số cá thể năm n = số cá thể năm (n-1) + số cá thể cái đang có * 2

Đ

Sau 1 năm = 50 + 25x2 = 100  Số cái = 25 + 25 = 50

IỄ N

Tương tự, số cá thể năm 2 = 100 + 50*2 = 200  số cái = 50 + 25 = 75

D

Năm 3 = 200 + 75*2 = 350  số cái = 100 + 75 = 175 Năm 4 = 350 + 175*2 = 700  số cái = 175 + 175 = 300 Năm 5 = 700 + 300*2 = 1600

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 11. Đáp án D Khu sinh học chiếm diện tích lớn nhất thế giới là: Biom nước mặn (≈ 71% diện tích Trái Đất là

Ơ

N

biển)

N

H

Câu 12. Đáp án B

(1) Một số loài tảo nước ngọt nở hoa cùng sống trong một môi trường với các loài cá tôm.  ức

G

chế cảm nhiễm (1 loài có hại)

H Ư

N

(2) Cây tầm gửi sống trên thân các cây gỗ lớn trong rừng.  kí sinh – vật chủ (1 loài bị hại)

TR ẦN

(3) Loài cá ép sống bám trên các loài cá lớn.  hội sinh (1 loài có lợi, 1 loài ko lợi ko hại) (4) Dây tơ hồng sống trên tán các cây trong rừng.  kí sinh (1 loài bị hại)

10 00

B

(5) Trùng roi sống trong ruột mối.  kí sinh (cả 2 loài có lợi) Câu 14. Đáp án D

-H

có xu hướng suy vong.

Ó

A

15% cá thể trước tuổi sinh sản, 50% cá thể ở tuổi sinh sản, 35% cá thể sau sinh sản  quần thể

-L

Ý

Biện pháp mang lại hiệu quả kinh tế hơn cả để trong thời gian tới tỉ lệ số cá thể trước tuổi sinh sản sẽ tăng lên là: Đánh bắt những cá thể sau tuổi sinh sản (để giảm tỉ lệ những con cá không

ÁN

sinh sản nhưng vẫn sử dụng nguồn thức ăn của những cá thể đang và trước tuổi sinh sản) Câu 15. Đáp án A

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q TP Đ ẠO

Câu 13. Đáp án C

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

trên cạn là nhiệt độ ngày càng ổn định.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

Một trong những xu hướng biến đổi của các nhân tố vô sinh trong quá trình diễn thế nguyên sinh

Đ

ÀN

Quần xã ở rừng mưa nhiệt đới có đặc điểm là các loài có ổ sinh thái hẹp và độ đa dạng của quần xã cao.

D

IỄ N

Câu 16. Đáp án C Mật độ cá thể trong quần thể là một trong những đặc trưng cơ bản của quần thể, vì mật độ cá thể ảnh hưởng tới (1) Mức độ sử dụng nguồn sống của môi trường; (2) Kiểu phân bố của các cá thể trong quần thể; (3) Mức tử vong của quần thể; (4) Kích thước của quần thể; (5) Mức sinh sản của quần thể.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 17. Đáp án A

Ơ N

H

Câu 18. Đáp án B

Y

Mối quan hệ giữa:

4. giữa kiến đỏ và rệp cây  động vật ăn thịt con mồi

G

Câu 19: Đáp án A

H Ư

N

Tài nguyên tái sinh: Đất, nước, không khí, sinh vật. Câu 20: Đáp án B

TR ẦN

Trên vùng đất canh tác bỏ hoang trải qua diễn thế thứ sinh, sự phát triển của trải qua các giai đoạn: 1→3→2→4→5.

B

Câu 21: Đáp án B

10 00

Cách ly sau hợp tử là ngăn cản sự phát triển của hợp tử tạo thành con lai hoặc con lai bất thụ không có khả năng sinh sản.

Ó -H

Câu 22: Đáp án A

A

Có trường hợp 2, 3.

-L

Ý

Dây leo và kiến: cộng sinh do dây leo tạo tổ cho kiến đồng thời lấy chất dinh dưỡng từ thức ăn của kiến, quan hệ bắt buộc.

ÁN

Dây leo bám trên thân gỗ, chỉ dây leo có lơi, thân gỗ không có lợi.

TO

Kiến và thân gỗ là hợp tác, kiến cung cấp nơi ở cho kiến, kiến tiêu diệt sau hại cho cây cả 2 cùng có lợi, quan hệ không bắt buộc.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Đ ẠO

3. giữa kiến đỏ và kiến hôi  cạnh tranh

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q TP

2. giữa rệp cây và kiến hôi  hợp tác

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

1. giữa rệp cây và cây có múi  kí sinh Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

N

Một ao nuôi cá bình thường thu hoạch được khoảng 2 tấn cá/ha. Nếu ta bón cho nó thêm một lượng phân bón vô cơ vừa phải, theo em năng suất của ao này sẽ tăng vì cung cấp thêm nguồn thức ăn cho tảo.

Đ

Câu 23: Đáp án D

D

IỄ N

Nếu thiên tai hay sự số làm tăng vọt tỉ lệ chết của quần thể thì sau đó loại quần thể thường phục hồi nhanh nhất là loại quần thể: tuổi sinh lý thấp do tuổi sinh lý là tuổi bình quân các các cá thể trong quần thể. Khi tuổi bình quân thấp sinh vật sinh trưởng, sinh sản nhanh. Câu 24: Đáp án A Sản lượng sinh vật toàn phần ở sinh vật tiêu thụ bậc 2 là 16Kcal/m2/năm

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Hiệu suất sinh thái ở sinh vật tiêu thụ bậc 2 là 12,3%: Sinh vat tiêu thu bac 2 x 100% Sinh vat tiêu thu bac1

N H

Ơ

 Sản lượng sinh vật toàn phần ở sinh vật tiêu thụ bậc 1 là 130Kcal/m2/năm

Y N

G

Ý không đúng với đặc điểm của sinh quyển: sinh quyển dày khoảng 5 km, bao gồm đáy đại dương và bề mặt trái đất.

H Ư

Câu 26. Đáp án B

TR ẦN

Nhịp sinh học của các loài chịu sự chi phối chủ yếu bởi ánh sáng. Câu 27. Đáp án B

10 00

B

Một chuỗi thức ăn của sinh vật trên cạn thường có ít mắt xích là do tiêu hao năng lượng qua các bậc dinh dưỡng là rất lớn. Câu 28. Đáp án C

-L

Câu 29. Đáp án D

Ý

-H

Ó

A

Trong một bể cá nuôi, hai loài cá cùng bắt động vật nổi làm thức ăn. Một loài ưa sống nơi sống nơi thoáng đãng, còn một loài lại thích sống dựa dẫm vào các vật thể trôi nổi trong nước. Chúng cạnh tranh gay gắt với nhau về thức ăn. Người ta cho vào bể một ít rong với mục đích để giảm sự cạnh tranh của hai loài.

ÁN

Những thông tin góp phần hình thành loài mới là: 1. Trong một quần thể thỏ lông trắng xuất hiện một vài con có lông đen

ÀN

2. Những con thỏ ốm yếu, bệnh tật dễ bị kẻ thù tiêu diệt

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Đ ẠO

Câu 25. Đáp án B

TP

 Sản lượng sinh vật toàn phần ở sinh vật sản xuất là 1111Kcal/m2/năm

.Q

U

Sinh vat tiêu thu bac1 x 100% Sinh vat san xuat

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

H = 11,7 % =

N

Hiệu suất sinh thái ở sinh vật tiêu thụ bậc 1 là 11,7%:

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

H = 12,3% =

D

IỄ N

Đ

3. Một con suối nước chảy quanh năm làm cho các con thỏ ở bên này và bên kia suối không thể gặp nhau 4. Những con có lông màu trắng thích giao phối với các con có lông màu trắng hơn là những con lông đen. 5. Một đợt rét đậm có thể làm số cá thể của quần thể thỏ giảm đi đáng kể. Câu 30. Đáp án B

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Sản lượng sinh vật toàn phần ở thực vật = 106 x 2,5% = 25000 Kcal/m2/ngày Sản lượng thực tế ở thực vật = 25000 x 90% = 22500 Kcal/m2/ngày

N

Hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ cấp II = (5/25) x 100 = 20%

H

Ơ

Câu 31: Đáp án A

N

-Đáp án A. Đúng

Đ ẠO

- Đáp án D. Sai. Hoạt động của con người có thể có lợi hoặc gây hại cho quá trình diễn thế sinh thái.

G

Câu 32: Đáp án D

H Ư

N

- Sinh vật sản xuất thường có khối lượng nhỏ nên sinh khối của sinh vật sản xuất nhỏ Câu 33: Đáp án A

TR ẦN

- Tỉ lệ biến động dân số trung bình 1 năm là: (3%-1%-2%+1%) = 1% - Vào năm 2026 tức là sau 10 năm dân số là: 1000000 *(1+0,01)*10 = 1104622

B

Câu 34: Đáp án B

10 00

- Vùng nhiệt đợi có điều kiện môi trường phức tạp hơn vùng ôn đới vì vậy số lượng các loài sẽ đa dạng hơn

Ó

A

Câu 35: Đáp án A

-H

- ý Đúng1 trồng xen cây ưa bóng với ưa sáng, 2 cây này thuộc 2 ổ sinh thái về điều kiện ánh sáng

Ý

khác nhau, khi kết hợp trồng cùng sẽ tiết kiệm diện tích mà vẫn đạt được năng suất.

ÁN

- Ý 3 Đúng

-L

- ý 2 sai. Khai thác vật nuôi ở độ tuooiir nhỏ làm giảm năng suất - Ý 4 đúng.

ÀN

Câu 36: Đáp án A

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

TP

tranh của các loài

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

- Đáp án C. Sai. Động lực của quá trình diễn thế sinh thái là biến đổi môi trường và sự sự cạnh

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

-Đáp án B. Sai. Diễn thế sinh thái nguyên sinh bắt đầu từ quần xã chưa có sinh vật

- Đáp án A. Đúng

IỄ N

Đ

- Đáp án B, Sai. Nguồn sống không thể không có giới hạn

D

- Đáp án C. Sai. Cạnh tranh cùng loài thường làm quần thể cân bằng số lượng thể - Đáp án D. Sai. Tốc độ tăng trưởng ngày càng tăng. Câu 37: Đáp án C Ý 1. Đúng> Chim mỏ đỏ ăn ve bét => quan hệ vật dữ con mồi

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Ý 2. Đúng. Ngựa vằn cung cấp nguồn thức ăn là ve bét cho chim, chim mỏ đỏ tiêu diệt côn trùng cho ngựa + cả hai bên cùng có lợi nên là quan hệ hợp tác.

N

Ý 3. Đúng. Ngựa vằn vô tình đánh thức côn trùng là nguyên nhân gián tiếp để côn trùng bị tiêu

Ơ

diệt => quan hệ ức chế cảm nhiễm.

N

H

Ý 4. Đúng. Chim diệc ăn côn trùng vì vậy là quan hệ vật dữ con mồi

Đ ẠO

chủ. Câu 38. Đáp án C

G

Mô hình V.A.C là một hệ sinh thái vì có chu trình tuần hoàn vật chất.

H Ư

N

Câu 39. Đáp án B

TR ẦN

Xây dựng các hồ chứa trên sông để lấy nước tưới cho đồng ruộng, làm thủy điện và trị thủy dòng sông sẽ đem lại hậu quả sinh thái nặng nề nhất: gây thất thoát đa dạng sinh học cho các thủy vực. Câu 40. Đáp án D

B

Trong quần xã đồng ruộng, cỏ và lúa có quan hệ cạnh tranh.

10 00

Câu 41. Đáp án B

A

Quá trình sẽ không dẫn đến diễn thế sinh thái là:

-H

Câu 42. Đáp án D

Ó

2. Khai thác các cây gỗ già, săn bắt các động vật ốm yếu ở rừng

-L

Ý

Lý do để xuất hiện hình tháp như vậy là: Sinh vật bậc 2 là loài tích lũy sinh khối thấp hơn nhưng do sinh sản nhanh nên vẫn cung cấp đủ cho sinh vật bậc 3

ÁN

Câu 43. Đáp án B

Khi nói về cấu trúc tuổi của quần thể, các kết luận đúng:

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

Ý 6. Đúng. Ve bét sống bám trên ngựa vằn, gây hại cho ngựa vằn => đây là quan hệ kí sinh, vật

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

có lợi cũng không có hại => quan hệ hội sinh

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

Ý 5. Đúng. Ngựa vằn vô tình cung cấp thức ăn cho chim diệc, chim diệc có lợi, ngựa vằn không

ÀN

(1) Cấu trúc tuổi của quần thể có thể bị thay đổi khi có sự thay đổi của điều kiện môi trường.

D

IỄ N

Đ

(4) Cấu trúc tuổi của quần thể phản ánh trạng thái phát triển khác nhau của quần thể tức là phản ánh tiềm năng tồn tại và sự phát triển của quần thể trong tương lai

(6) Cấu trúc tuổi của quần thể đơn giản hay phức tạp liên quan đến tuổi thọ của quần thể và vùng phân bố của loài Câu 44. Đáp án B

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

“Chiêm lấp ló đầu bờ - Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên”. Ý nghĩa của câu ca dao có liên quan đến một phần chu trình nitơ (do sét là con đường chuyển hóa nito tự nhiên)

Ơ

N

H

Trên một cây to, có nhiều loài chim sinh sống, có loài sống trên cao, loài sống dưới thấp là ví dụ về ổ sinh thái.

N

Câu 45: Đáp án A

Y

Câu 46: Đáp án A

N

G

Câu 48: Đáp án C

TR ẦN

H Ư

Một bát cơm nguội để lâu trong không khí trải qua các giai đoạn: những chấm nhỏ màu xanh xuất hiện trên mặt. Các sợi mốc phát triển thành từng vệt dài và mọc trùm lên các chấm màu xanh. Sợi nấm mọc xen kẽ mốc, sau hai tuần nấm có màu vàng nâu bao trùm lên toàn bộ bề mặt cơm. Diễn biến đó là quá trình diễn thế. Bắt đầu từ môi trường trống trơn chưa có sinh vật. Sau đó các quần thể sinh vật nấm, mốc dần xuất hiện.

10 00

B

Câu 49: Đáp án B

-L

Câu 50. Đáp án C

Ý

-H

Ó

A

Loài côn trùng A là loài duy nhất có khả năng thụ phấn cho loài thực vật B. Côn trùng A bay đến hoa của cây B mang theo nhiều hạt phấn và tiến hành thụ phấn cho hoa. Nhưng trong quá trình này, côn trùng A đồng thời đẻ trứng vào bầu nhụy của 1 số hoa loài B. Ở những hoa này côn trùng nở gây chết noãn trong các bầu nhụy. Nếu noãn bị hỏng, quả cũng bị hỏng và dẫn đến ấu trùng của côn trùng A cũng bị chết. Đây là ví dụ về mối quan hệ ức chế cảm nhiễm (loài A vô tình gây hại cho loài B, đồng thời loài B vô tình gây hại cho loài A).

ÁN

Những cây thông xòe bóng râm và giết chết các cây non mới nảy mầm từ hạt, vậy chúng sẽ có kiểu phân bố đều.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Loài phân bố càng rộng, tốc độ tiến hóa diễn ra càng nhanh vì loài đó càng có cơ hội hình thành nhiều quần thể cách li về mặt địa lí dẫn đến cách li sinh sản

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP Đ ẠO

Câu 47: Đáp án A

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Trái đất không phải là một hệ sinh thái kín vì trái đất nhận năng lượng ánh sáng từ mặt trời và nhiệt năng từ trái đất cũng sẽ thoát ra ngoài không gian vũ trụ

ÀN

Câu 51. Đáp án C

Đ

Tín hiệu chính để điều khiển nhịp điệu sinh học ở động vật là độ dài chiếu sáng.

D

IỄ N

Câu 52. Đáp án C Sắp xếp các khu sinh học nói trên theo độ phức tạp dần của lưới thức ăn theo trình tự đúng là Đồng rêu  Rừng lá kim phương bắc (taiga)  Rừng lá rộng rụng theo mùa  Rừng ẩm thường xanh nhiệt đới. Câu 53. Đáp án A

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Loại giun dẹp Convolvuta roscoffensin sống trong cát vùng ngập thủy chiều trên biển. Trong mô của giun dẹp có các tảo lục đơn bào sống. Khi thủy chiều hạ xuống, giun dẹp phơi mình trên cát và khi đó tảo lục có khả năng quang hợp. Giun dẹp sống bằng chất tinh bột do tảo lục quang hợp tổng hợp nên. Quan hệ giữa tảo lục và giun dẹp là cộng sinh.

H

Ơ

Câu 54. Đáp án D

N

https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

G

Câu 56. Đáp án B

H Ư

N

Trong hệ sinh thái, năng lượng được truyền từ mặt trời theo chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường.

TR ẦN

Câu 57. Đáp án B

A. Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá tôm là ví dụ về quan hệ sinh vật ăn sinh vật.  sai, là ví dụ ức chế - cảm nhiễm

10 00

B

B. Khống chế sinh học là hiện tượng số lượng cá thể của một loài bị khống chế ở một mức nhất định.  đúng

Ó

A

C. Trong quan hệ hợp tác, nếu 2 loài tách nhau ra thì cả hai đều bị chết.  sai, hợp tác là quan hệ tạm thời và không bắt buộc, tách nhau ra thì chúng cũng sẽ không chết.

Ý

Câu 58. Đáp án C

-H

D. Chim sáo bắt rận cho trâu bò là ví dụ về quan hệ hội sinh.  sai, đây là ví dụ quan hệ hợp tác.

-L

Đặc điểm của diễn thế nguyên sinh:

ÁN

I. Bắt đầu từ một môi trường chưa có sinh vật. II. Được biến đổi tuần tự qua các quần xã trung gian.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Đ ẠO

Quan sát số lượng voi ở trong một quần xã sinh vật, người ta đếm được 125 con/km2. Số liệu trên cho ta biết được đặc trưng về mật độ cá thể.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q TP

Câu 55. Đáp án D

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

N

Để thu được tổng năng lượng tối đa, trong chăn nuôi người ta thường nuôi những loài sử dụng thức ăn là thực vật. (vì động vật ăn thực vật sử dụng được nhiều năng lượng nhất do năng lượng sẽ tiêu hao dần khi qua các bậc dinh dưỡng)

ÀN

IV. Kết quả cuối cùng thường sẽ hình thành quần xã đỉnh cực.

Đ

V. Số lượng loài tăng lên, lưới thức ăn ngày càng phức tạp

D

IỄ N

Câu 59. Đáp án B Về mặt sinh thái, sự phân bố các cá thể cùng loài một cách đồng đều trong môi trường có ý nghĩa giảm sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể. Câu 60. Đáp án B

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Các phát biểu đúng về thành phần của hệ sinh thái:

Ơ

H

III. Sinh vật phân giải có chức năng chuyển hóa chất vô cơ thành chất hữu cơ để cung cấp cho các sinh vật tiêu thụ trong hệ sinh thái.

N

I. Một hệ sinh thái luôn có các loài sinh vật và môi trường sống của sinh vật.

III. Loài H tham gia vào 10 chuỗi thức ăn.  sai, H tham gia vào 9 chuỗi.

-H

Câu 62. Đáp án B

Ó

A

IV. Chuỗi thức ăn ngắn nhất chỉ có 3 mắt xích.  đúng, đó là chuỗi A  H  E.

ÁN

-L

Ý

Một số loài chim thường đậu trên lưng và nhặt các loài kí sinh trên cơ thể động vật móng guốc làm thức ăn. Mối quan hệ giữa chim nhỏ và động vật móng guốc nói trên thuộc mối quan hệ hợp tác.

TO

Câu 63. Đáp án C

I. Nếu kích thước quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu thì quần thể sẽ rơi vào trạng thái tuyệt chủng.  đúng

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

10 00

B

II. Nếu loài K bị tuyệt diệt thì lưới thức ăn này chỉ có tối đa 7 loài.  đúng, K bị tiêu diệt thì M (loài chỉ có 1 nguồn thức ăn là M) cũng sẽ bị tuyệt diệt.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q TP Đ ẠO G N H Ư TR ẦN

I. Có 10 chuỗi thức ăn, trong đó chuỗi dài nhất có 7 mắt xích.  sai, có 11 chuỗi thức ăn.

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

N

Câu 61. Đáp án B

D

IỄ N

Đ

II. Nếu không có nhập cư và tỉ lệ sinh sản bằng tỉ lệ tử vong thì kích thước quần thể sẽ được duy trì ổn định.  sai, di cư sẽ làm kích thước quần thể thay đổi (giảm xuống)

III. Cạnh tranh cùng loài góp phần duy trì ổn định kích thước quần thể phù hợp với sức chứa của môi trường.  đúng IV. Nếu môi trường sống thuận lợi, nguồn sống dồi dào thì tỉ lệ sinh sản tăng và thường dẫn tới làm tăng kích thước quần thể.  đúng

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 64. Đáp án D

Ơ

H

B. Mật độ cá thể của mỗi quần thể luôn ổn định, không thay đổi theo mùa, theo năm.  sai, mật độ cá thể của mỗi quần thể thay đổi theo mùa, theo năm.

N

A. Tỉ lệ đực/cái của các loài luôn là 1/1.  sai, tỉ lệ đực/cái ở mỗi loài là khác nhau.

Y

N

C. Khi kích thước quần thể đạt tối đa thì tốc độ tăng trưởng của quần thể là lớn nhất.  sai, khi kích thước quần thể đạt tối đa thì tốc độ tăng trưởng của quần thể bị hạn chế.

G

Câu 66. Đáp án C

H Ư

N

Các biện pháp không góp phần sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên: III. Tăng cường sử dụng chất hóa học để diệt trừ sâu hại trong nông nghiệp.

TR ẦN

IV. Khai thác và sử dụng triệt để nguồn tài nguyên khoáng sản. Câu 67. Đáp án B

10 00

B

Cacbon đi vào chu trình dưới dạng CO2 thông qua quang hợp Câu 68. Đáp án B

A

I. Loài K có thể là sinh vật tiêu thụ bậc 2, cũng có thể là bậc 3.  đúng

-H

Ó

II. Loài M, H và G khác bậc dinh dưỡng.  sai, có thể cùng hoặc khác bậc dinh dưỡng. III. Chuỗi thức ăn dài nhất trong lưới thức ăn này có tối đa 4 mắt xích.  đúng

ÁN

-L

Ý

IV. Nếu số lượng loài B bị giảm mạnh thì sự cạnh tranh giữa loài K và loài G gay gắt hơn so với sự cạnh tranh giữa loài H và loài K  sai, vì loài G sẽ bị tuyệt diệt do nó có duy nhất 1 nguồn thức ăn là loài B. Câu 69: Đáp án D

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Quần xã rừng mưa nhiệt đới thường có sự phân tầng mạnh nhất.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP Đ ẠO

Câu 65. Đáp án A

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

D. Trong điều kiện môi trường bị giới hạn, đường cong tăng trưởng thực tế của quần thể có hình chữ S.  đúng

Đ

ÀN

Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể không dẫn tới: Số lượng các cá thể duy trì ở mức độ phù hợp. (đây là kết quả của quan hệ cạnh tranh)

IỄ N

Câu 70: Đáp án D

D

Ngựa thực hiện quá trình trao đổi khí bằng phổi. Câu 71: Đáp án C Để khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, cần tập trung vào các biện pháp trong các biện pháp:

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

I. Xây dựng các nhà máy xử lí và tái chế rác thải. II. Quản lí chặt chẽ các chất gây ô nhiễm môi trường.

N

IV. Giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho mọi người.

H

Ơ

Câu 72: Đáp án A

Câu 73: Đáp án C

TR ẦN

I. Ổ sinh thái của một loài là nơi ở của loài đó.  sai

H Ư

N

G

IV. Cạnh tranh giữa các loài trong quần xã là một động lực quan trọng của quá trình tiến hóa.  đúng

II. Nơi ở chỉ nơi cư trú, còn ổ sinh thái biểu hiện cách sinh sống của loài đó.  đúng

B

III. Ổ sinh thái đặc trưng cho loài.  đúng

10 00

IV. Kích thước thức ăn, loại thức ăn của mỗi loài tạo nên các ổ sinh thái về dinh dưỡng.  đúng Câu 74: Đáp án D

-H

Ó

A

I. Thực vật là nhóm duy nhất trong quần xã có khả năng tạo ra cacbon hữu cơ từ CO2.  sai, một số vi khuẩn cũng có khả năng tạo cacbon hữu cơ từ CO2.

-L

Ý

II. Cacbon từ môi trường vô sinh đi vào quần xã chỉ thông qua hoạt động của sinh vật sản xuất.  đúng

ÁN

III. Phần lớn cacbon khi ra khỏi quần xã sẽ bị lắng đọng và không hoàn trả lại cho chu trình.  sai, chỉ một phần nhỏ cacbon bị lắng đọng.

TO

IV. Cacbon từ quần xã trở lại môi trường vô sinh chỉ thông qua con đường hô hấp của sinh vật  sai, có thể qua xác chết sinh vật.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Đ ẠO

III. Hai quần thể vẫn có thể tồn tại song song nếu chúng có khả năng phân li ổ sinh thái về thức ăn, cách khai khác thức ăn, nơi ở...  đúng

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TP

.Q

II. Nếu hai quần thể A và B khác nhau về bậc phân loại, thì loài nào có bậc tiến hóa cao hơn sẽ là loài chiến thắng, tăng số lượng cá thể.  đúng

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

N

I. Nếu hai quần thể A và B cùng bậc phân loại, thì loài nào có tiềm năng sinh học cao hơn loài đó sẽ chiến thắng, tăng số lượng cá thể; loài kia giảm dần số lượng, có thể bị diệt vong.  sai

Đ

Câu 75: Đáp án C

D

IỄ N

I. Số lượng cá thể quá ít nên sự giao phối gần thường xảy ra, đe dọa sự tồn tại của quần thể.  đúng

II. Do số lượng cá thể giảm nên dễ làm phát sinh đột biến, dẫn tới làm tăng tỉ lệ kiểu hình có hại.  sai III. Khả năng sinh sản suy giảm do cá thể đực ít có cơ hội gặp gỡ với cá thể cái.  đúng

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

IV. Sự cạnh tranh cùng loài làm suy giảm số lượng cá thể của loài dẫn tới diệt vong.  sai, khi số lượng ca sthere của quần thể giảm, quần thể sẽ ít cạnh tranh.

N

Câu 76: Đáp án B

H

Ơ

I. Lưới thức ăn này có 6 quần thể động vật ăn thịt.  sai, chỉ có 4 quần thể động vật ăn thịt

N

II. Chỉ có duy nhất một loài là động vật ăn thịt đầu bảng.  sai, có 2 loài là cú mèo và chim ưng.

H Ư

N

G

Mối quan hệ sinh thái có một loài không bị hại nhưng cũng không được lợi: Cây phong lan bám trên thân cây gỗ. (hội sinh) Câu 78: Đáp án D

TR ẦN

I. Theo thời gian, tính đa dạng về loài ngày càng tăng.  đúng

II. Kết quả của quá trình trên có thể hình thành nên quần xã ổn định (quần xã đỉnh cực).  đúng

10 00

B

III. Quá trình trên là diễn thế sinh thái nguyên sinh.  đúng IV. Theo thời gian, ổ sinh thái của mỗi loài ngày càng được mở rộng.  sai, ổ sinh thái mỗi loài bị thu hẹp do tăng số lượng loài, các loài cạnh tranh với nhau.

Ó

A

Câu 79: Đáp án C

Ý

-H

(1) Năng lượng được truyền từ bậc dinh dưỡng cao đến bậc dinh dưỡng thấp liền kề.  sai, năng lượng truyền từ bậc dinh dưỡng thấp lên cao.

-L

(2) Ở mỗi bậc dinh dưỡng, năng lượng chủ yếu bị mất đi do hoạt động hô hấp của sinh vật.  đúng

TO

ÁN

(3) Năng lượng tích lũy sản sinh ra chất sống ở mỗi bậc dinh dưỡng chiếm khoảng 50% năng lượng nhận được từ bậc dinh dưỡng thấp liền kề.  sai, chiếm khoảng 10% (4) Năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường.  đúng.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Câu 77: Đáp án A

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

Đ ẠO

V. Chuỗi thức ăn dài nhất có 5 mắt xích  đúng

TP

IV. Có tối đa 4 chuỗi thức ăn khác nhau có 4 mắt xích.  sai, có 6 chuỗi.

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

III. Chim ưng vừa thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3, vừa thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4 vừa thuộc bậc dinh dưỡng cấp 5.  đúng

Đ

Câu 80: Đáp án B

D

IỄ N

Trong các ví dụ sau, các ví dụ về sự biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật theo chu kì: 4 (các ví dụ còn lại là biến động không theo chu kì). Câu 81: Đáp án D Các phát biểu đúng về mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật: I, III.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 82: Đáp án C I. Loài A và loài D có quan hệ cạnh tranh với nhau.  sai, A và D không cạnh tranh nhau.

N

II. Loài B và loài C cạnh tranh với nhau.  đúng

N

H

Ơ

III. Nếu điều kiện sống của môi trường không thay đổi nhưng do bị con người khai thác làm cho loài A bị giảm số lượng thì có thể sẽ dẫn tới làm tăng số lượng cá thể của loài B.  đúng

III. Nếu loài rắn bị tiêu diệt thì 2 loài chim sẽ giảm số lượng.  đúng

N

G

IV. Nếu cả 6 loài cỏ đều bị giảm số lượng thì tổng sinh khối của các loài động vật sẽ giảm.  đúng

H Ư TR ẦN B 10 00 A Ó -H Ý -L ÁN TO

D

IỄ N

Đ

ÀN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q Đ ẠO

II. Chim được xếp vào bậc dinh dưỡng cấp 3 ở 36 chuỗi thức ăn.  đúng

TP

I. Có 74 chuỗi thức ăn.  đúng, số chuỗi thức ăn = 6x3x4 = 72

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Câu 83: Đáp án D

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

IV. Loài B và loài C bị cạnh tranh khốc liệt hơn loài A và D.  đúng

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Sinh thái học

N

Câu 1. Trong hệ sinh thái nước mặn, trong số các vùng nước chỉ ra dưới đây vùng nào có năng suất sinh học cao nhất? B. Vùng khơi

C. Vùng biển có độ sâu 200-400m

D. Đáy đại dương

N

H

Ơ

A. Thềm lục địa (độ sâu nhỏ hơn 200m)

N

G

D. Làm các cá thể khác nhau của các loài khác nhau bị tiêu diệt.

H Ư

Câu 3. Giải pháp khắc phục và làm tăng cường chất lượng cuộc sống của con người trong xã hội một cách bền vững và lâu dài:

TR ẦN

(1) Điều chỉnh sự gia tăng dân số phù hợp với điều kiện tự nhiên. (2) Khai thác triệt để các nguồn tài nguyên phục vụ con người

10 00

B

(3) Tái chế, xử lý rác thải và tăng cường sử dụng năng lượng sạch. (4) Bảo vệ tài nguyên tái sinh và sử dụng hợp lý tài nguyên không tái sinh. Số lượng các giải pháp đúng: C. 3

A

B. 2

D. 4

Ó

A. 1

Ý

-H

Câu 4. Cho các thông tin ở bảng dưới đây về chuỗi thức ăn và năng lượng tương ứng chứa trong mỗi bậc dinh dưỡng mà một học sinh A đã tiến hành đo lường ở một khu vực sinh thái.

ÁN

-L

Chuỗi thức ăn

Cỏ

TO

Nặng lượng (calo) 2,2.106

Cào →

Chim → Rắn

cào

sâu

1,1.104

0,55.103

0,5.102

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

C. Làm phong phú nguồn sống của môi trường.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

B. Làm tăng tốc độ phân ly ổ sinh thái.

Đ ẠO

TP

A. Làm gia tăng số lượng cá thể của mỗi loài.

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

Câu 2. Trong cùng một môi trường sống, nếu các cá thể sinh vật đến từ các loài gần nhau và sử dụng chung nguồn sống thì:

D

IỄ N

Đ

Một học sinh khác (học sinh B) sử dụng các số liệu thu thập được và tiến hành tính toán cũng như kết luận về quá trình nghiên cứu của học sinh A và đưa ra một số nhận xét sau: (1) Hiệu suất chuyển hóa thành sinh khối giữa các bậc dinh dưỡng liền kề có giá trị cao nhất nằm ở sinh vật tiêu thụ bậc 3. (2) Giá trị hiệu suất sinh thái của bậc dinh dưỡng thứ 2 so với bậc dinh dưỡng thứ nhất là 5x10-3

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

H

Ơ

(4) Có những dấu hiệu cho thấy việc đo lượng năng lượng có trong các bậc dinh dưỡng của chuỗi thức ăn này là không chính xác.

N

(3) Một phần lớn năng lượng được sinh vật sản xuất đồng hóa được sẽ được dùng vào việc xây dựng sinh khối của bản thân nó, hô hấp cung cấp năng lượng cho hoạt động sống của chúng và chỉ một phần nhỏ được chuyển sang bậc dinh dưỡng kế tiếp.

B. 4

C. 5

H Ư

A. 3

N

G

Đối với quần thể cây thông đang sống trên rừng Tam Đảo, có bao nhiêu yếu tố kể trên là yếu tố vô sinh? D. 2

TR ẦN

Câu 6. Tập hợp sinh vật nào sau đây là quần thể sinh vật? A. Tập hợp cây cỏ đang sống trên đồng cỏ châu Phi

B

B. Tập hợp cá chép đang sinh sống ở Hồ Tây.

10 00

C. Tập hợp bướm đang sinh sống trong rừng Cúc phương. D. Tập hợp chim đang sinh sống trong rừng vườn Quốc gia Ba Vì.

-H

Ó

A

Câu 7. Sau chiến tranh chống Mỹ, khu vực rừng ngập mặn Cần Giờ (thành phố Hồ Chí Minh) bị tàn phá nghiêm trọng. Ngày nay, khu vực rừng ngập mặn cần giờ đã được khôi phục lại và được công nhận là Khu dự trữ Sinh quyển thế giới của Việt Nam. Đây là biểu hiện của hiện tượng: B. Diễn thế thứ sinh

-L

Ý

A. Diễn thế nguyên sinh

D. Diễn thế nguyên sinh hoặc diễn thế khôi phục

ÁN

C. Diễn thế khôi phục

TO

Câu 8. Cho các đặc điểm dưới đây của một số loài thực vật: (1) Rễ dài

(2) Lá tiêu giảm, lá biến thành gai

(5) Lá mỏng, bản rộng (6) Lá màu xanh đậm, ít lớp tế bào

Đ

(4). Lá mọng nước

(3) Tầng cutin dày

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

(6). Gió

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

(5). Chim làm tổ trên cây

Đ ẠO

(1). Lớp lá rụng nền rừng (2). Cây phong lan bám trên thân cây gỗ

TP

Câu 5. Cho các yếu tố/cấu trúc/sinh vật sau đây:

(3). Đất (4). Hơi ẩm

Y

D. 4

U

C. 3

.Q

B. 2

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

A. 1

N

Trong số các nhận định kể trên, có bao nhiêu nhận định là chính xác?

D

IỄ N

Trong số các đặc điểm trên, số đặc điểm xuất hiện ở các thực vật sống ở vùng xa mạc khô, nóng bao gồm: A. 2

B. 3

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

C. 5

D. 4

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 9. Sử dụng các số liệu và các phân tích về số lượng, sinh khối và năng lượng tiêu thụ của một chuỗi thức ăn điển hình của một quần xã sinh vật có thể xây dựng được tháp sinh thái. Điều khẳng định nào dưới đây về tháp sinh thái là chính xác?

Ơ

N

A. Tháp số lượng luôn có dạng chuẩn, đáy rộng và đỉnh nhỏ.

N

H

B. Từ tháp số lượng có thể tính toán được hiệu suất sinh thái của mỗi bậc dinh dưỡng.

Y

C. Trong tháp năng lượng, các loài ở trên luôn cung cấp đầy đủ năng lượng cho các loài ở dưới.

H Ư

(3) Xây dựng hệ thống các khu bảo tồn thiên nhiên.

N

G

(2) Tăng cường khai thác các nguồn tài nguyên tái sinh và không tái sinh.

TR ẦN

(4) Vận động đồng bào dân tộc sống định canh, định cư, tránh đốt rừng làm nương rẫy. (5) Áp dụng công nghệ, nâng cao hiệu suất khai thác tài nguyên B. 3.

C. 2.

D. 4.

B

A. 1.

10 00

Câu 11. Cho các đặc điểm:

(1) Tập hợp nhiều cá thể cùng loài.

Ó

A

(2) Giữa các cá thể có thể cạnh tranh hoặc hỗ trợ.

-H

(3) Giữa các cá thể có khả năng giao phối với nhau sinh đời con hữu thụ.

-L

Ý

(4) Hai cá thể trong nhóm có thể có mối quan hệ hội sinh hoặc ức chế cảm nhiễm.

ÁN

(5) Các cá thể trong quần thể giao phối có kiểu gen hoàn toàn giống nhau. (6) Tập hợp các cá thể sống ở các sinh cảnh khác nhau. Số lượng các đặc điểm của một quần thể điển hình là: B. 3

C. 4

D. 5

ÀN

A. 2

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

(1) Sử dụng tiết kiệm nguồn nước.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

Đ ẠO

Câu 10. Trong những hoạt động sau đây của con người, có bao nhiêu hoạt động góp phần vào việc sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên?

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

D. Tháp sinh thái xây dựng đối với quần xã sinh vật nổi trong nước, sinh khối của vi khuẩn, tảo thấp, sinh khối vật tiêu thụ cao, tháp sinh khối bị biến dạng.

D

IỄ N

Đ

Câu 12. “Đây là một dạng hệ sinh thái trẻ, nguồn năng lượng cung cấp chủ yếu từ quang năng. Thành phần và độ đa dạng sinh học thấp, được cung cấp thêm một phần vật chất từ bên ngoài” Đây là mô tả: A. Hệ sinh thái rừng ôn đới

C. Hệ sinh thái thành phố nghiệp

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

B. Hệ sinh thái thảo nguyên D. Hệ sinh thái nông

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 13. Thực vật hạn sinh sống trong điều kiện sa mạc với khí hậu khô, nóng và ánh sáng mặt trời mạnh hầu hết khoảng thời gian trong năm, trong số các đặc điểm chỉ ra dưới đây giải thích nào là KHÔNG hợp lý:

H

Ơ

N

A. Nhiều loài cây thích nghi theo chiều hướng thân mọng nước để tích lũy nước sử dụng cho các hoạt động sống của cơ thể.

G

Câu 14. Trong số các mô tả dưới đây, mô tả nào là KHÔNG chính xác về các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật?

H Ư

N

A. Tảo biển gây hiện tượng nước nở hoa hỗ trợ hoạt động các loài cá, tôm sống trong đó đây thể hiện mối quan hệ hợp tác.

TR ẦN

B. Cây tầm gửi mặc dù có diệp lục và có khả năng quang hợp, chúng sống trên thân các cây ăn quả trong vườn, đây là mối quan hệ ký sinh – ký chủ.

B

C. Trên đồng cỏ châu Phi, sư tử và linh cẩu cùng sử dụng thức ăn là một số động vật ăn cỏ do vậy chúng có mối quan hệ cạnh tranh khác loài.

10 00

D. Dây tơ hồng sống là một loài thực vật không có diệp lục, chúng sống ký sinh trên các thực vật trong rừng gây hại cho các nhóm thực vật này.

-H

Ó

A

Câu 15. Cho các hoạt động dưới đây của con người nhằm khai thác các hệ sinh thái tự nhiên và nhân tạo.

Ý

(1) Bón phân, tưới nước, diệt cỏ dại đối với hệ sinh thái nông nghiệp.

-L

(2) Đưa công nghệ cao vào khai thác các loại khoáng chất thay vì công nghệ lạc hậu.

ÁN

(3) Loại bỏ các loài tảo độc, các loại cá dữ trong ao hồ nuôi trồng thủy, hải sản (4) Xây dựng các hệ sinh thái nhân tạo một cách hợp lý

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Đ ẠO

D. Bộ rễ dài ăn sâu xuống lòng đất để hấp thu lượng nước nhỏ có mặt trong đất.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TP

.Q

C. Tầng cutin dày, lá tiêu giảm biến thành vảy hoặc thành gai nhằm hạn chế tác động gây tổn thương của ánh sáng mạnh và nhiệt độ cao.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

N

B. Nhiều khí khổng, mở ban ngày, đóng ban đêm nhằm tạo ra động lực cho sự hấp thu nước vào trong cơ thể thực vật.

ÀN

(5) Bảo vệ các loài thiên địch

Đ

(6) Tăng cường sử dụng các thuốc hóa học để bảo vệ thực vật trước sâu bọ.

D

IỄ N

Số lượng các hoạt động có ý nghĩa trong phát triển bền vững: A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Câu 16. Sử dụng chuỗi thức ăn sau để xác định hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc 3 so với sinh vật tiêu thụ bậc 1 là: Sinh vật sản xuất (2,1.106 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 1 (1,2.104 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 2 (1,1.102 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 3 (0,5.102 calo)

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

A.0,57%

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

B.0,92%

C.0,42%

D.45,5%

N

Câu 17. Kiểu phân bố ngẫu nhiên của quần thể giúp sinh vật tận dụng được nguồn sống tiềm tàng trong môi trường. Ví dụ nào sau đây cho thấy quần thể của loài có kiểu phân bố ngẫu nhiên?

H

Ơ

A. Các cây thông trong rừng thông và các loài sò sống trong phù sa vùng triều.

N

B. Các cây thông trong rừng thông, chim hải âu làm tổ.

H Ư

C. sự thay đổi của môi trường và sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã

TR ẦN

D. hoạt động mạnh mẽ của nhóm loài ưu thế.

Câu 19. Phát biểu nào dưới đây KHÔNG chính xác khi nói về sự tác động của các nhân tố sinh thái lên đời sống của sinh vật:

10 00

B

A. Mỗi nhân tố sinh thái đều có một khoảng giá trị liên tục mà trong đó sinh vật có thể tồn tại, sinh trưởng được.

-H

Ó

A

B. Điểm cực thuận nằm trong giới hạn sinh thái là một giá trị về điều kiện sinh thái mà ở đó sinh vật có thể sinh trưởng, phát triển và sinh sản tốt nhất ngay cả khi các nhân tố sinh thái khác nằm ngoài giới hạn.

-L

Ý

C. Giới hạn sinh thái của một nhân tố sinh thái đối với sinh vật cũng được coi là ổ sinh thái riêng của nhân tố sinh thái đó đối với sinh vật nêu trên.

ÁN

D. Những loài chia sẻ chung nhiều vùng giới hạn sinh thái của nhiều nhân tố sinh thái khác nhau thường có xu hướng gia tăng sự cạnh tranh và có thể dẫn đến sự phân ly ổ sinh thái.

TO

Câu 20. Trong một sinh cảnh có nhiều loài cùng phát sinh từ một loài gốc ban đầu, chúng là những loài có mối quan hệ họ hàng gần. Trong quá trình sống, chúng sử dụng các yếu tố sống của môi trường giống nhau. Sự cạnh tranh giữa các loài này thường:

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

N

B. sự thay đổi của khí hậu như lũ lụt, hạn hán, cháy rừng.

G

A. hoạt động khai thác tài nguyên của con người.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Đ ẠO

TP

Câu 18. Nhân tố sinh thái quan trọng làm biến đổi quần xã sinh vật dẫn đến sự diễn thế sinh thái là

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

.Q

D. Các con sâu sống trên tán lá cây, các cây gỗ trong rừng mưa nhiệt đới. Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Y

C. Nhóm cây bụi mọc hoang dại, đàn trâu rừng, bầy chim cánh cụt ở Nam cực.

D

IỄ N

Đ

A. làm cho chúng có xu hướng phân li ổ sinh thái. B. làm cho các loài này đều bị tiêu diệt. C. làm tăng thêm nguồn sống trong sinh cảnh. D. làm gia tăng số lượng cá thể của mỗi loài.

Câu 21. Cho các phát biểu dưới đây liên quan đến các chu trình sinh địa hóa trên trái đất:

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

(1) Việc sử dụng quá nhiều nhiên liệu hóa thạch góp phần làm chậm chu kỳ băng hà kế tiếp của trái đất.

Ơ

N

H

(3) Vi khuẩn cố định đạm, vi khuẩn nitrit hóa và vi khuẩn phản nitrat hóa luôn làm giàu nguồn dinh dưỡng khoáng nitơ cung cấp cho cây.

N

(2) Tất cả lượng cacbon của quần xã được trao đổi liên tục theo vòng tuần hoàn kín.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Câu 22. Nghiên cứu nồng độ DDT trong một chuỗi thức ăn cho thấy nồng độ chất độc thay đổi qua mỗi mắt xích theo hình tháp sau đây (ppm = phần triệu)

Ó

A

Trong số các nhận xét sau đây, nhận xét KHÔNG chính xác là:

-H

A. Qua mỗi mắt xích lượng chất độc được tích lũy càng nhiều.

-L

Ý

B. So với mắt xích trước sự thay đổi nồng độ DDT giữa bồ nông và cá gấp 2,5 lần so với sự thay đổi nồng độ DDT giữa cá và tôm.

TO

ÁN

C. Hiện tượng tăng nồng độ chất độc qua mỗi mắt xích của chuỗi thức ăn cho thấy hiện tượng khuếch đại sinh học. D. Con người sử dụng các loài càng gần sinh vật sản xuất càng an toàn trước các chất độc tích lũy.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

A. 1.

Đ ẠO

Trong số các phát biểu trển, số phát biểu chính xác là:

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

(5) Một phần phospho thoát khỏi chu trình và trở thành các chất lắng đọng dưới dạng trầm tích.

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

(4) Trong chu trình nước, nước có thể tồn tại ở các dạng rắn, lỏng và hơi và sự vận động của chu trình nước mang tính chất toàn cầu.

D

IỄ N

Đ

Câu 23. Sự nổi của sinh vật trong môi trường nước là do: A. Kết quả tác động qua lại giữa môi trường xung quanh và cấu tạo, cấu trúc của sinh vật. B. Áp lực từ dưới đẩy sinh vật lên trên theo định luật vật lí. C. Sự kết hợp giữa khối lượng của cơ thể sinh vật và áp lực đẩy từ dưới lên. D. Sinh vật thủy sinh bơi lên lớp nước bề mặt.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 24. Khi nói về quần xã sinh vật, phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng?

B. Trong mỗi quần xã, các sinh vật luôn tương tác với nhau và tương tác với môi trường sống.

N

H

Ơ

C. Mức độ đa dạng của quần xã được thể hiện qua số lượng các loài và số lượng cá thể của mỗi loài.

N

A. Quần xã càng đa dạng về thành phần loài thì lưới thức ăn càng đơn giản.

H Ư

C. Hình thành cơ chế thụ tinh trong, chuyển trực tiếp giao tử đực vào bên trong cơ thể con cái.

TR ẦN

D. Xảy ra hiện tượng đẻ con và chăm sóc con non đến lúc trưởng thành. Câu 26. Khi nói về sự biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây

B

KHÔNG chính xác?

10 00

A. Trong những nhân tố sinh thái vô sinh, nhân tố khí hậu có ảnh hưởng thường xuyên và rõ rệt nhất tới sự biến động số lượng cá thể của quần thể.

-H

Ó

A

B. Hươu và nai là những loài ít có khả năng bảo vệ vùng sống nên khả năng sống sót của con non phụ thuộc rất nhiều vào số lượng kẻ thù ăn thịt.

-L

Ý

C. Ở chim, sự cạnh tranh nơi làm tổ ảnh hưởng tới khả năng sinh sản của các cá thể trong quần thể.

ÁN

D. Hổ và báo là những loài có khả năng bảo vệ vùng sống nên sự cạnh tranh để bảo vệ vùng sống không ảnh hưởng tới số lượng cá thể trong quần thể.

TO

Câu 27. Trong một ao nuôi cá, bón phân là biện pháp hữu hiệu nhằm tăng lượng chất dinh dưỡng cho thực vật phù du, thực vật phù du là thức ăn cho các nhóm giáp xác, đến lượt mình giáp xác là thức ăn cho cá mè và cá rô phi đơn tính, hai nhóm cá này lại là thức ăn cho cá trê và cá quả (cá lóc). Cá rô phi đơn tính có giá trị kinh tế cao, là đối tượng chủ đạo của ao nuôi. Để thu được hiệu quả kinh tế cao nhất, người dân cần:

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

N

G

B. Sản sinh ra một lượng rất lớn trứng và tinh trùng sau đó giải phóng ra bên ngoài môi trường và sự kết hợp giao tử xảy ra ngẫu nhiên.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

A. Đẻ trứng và trứng có vỏ cứng được cấu tạo từ canxi cacbonat.

Đ ẠO

TP

Câu 25. Sự thích nghi của động vật làm tăng xác suất xảy ra hiện tượng thụ tinh thể hiện qua quá trình:

D

IỄ N

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

D. Sự phân tầng trong quần xã giúp các loài khác nhau giảm cạnh tranh và khai thác môi trường tốt hơn.

A. Làm tăng số lượng cá mè trong ao nuôi

B. Loại bỏ hoàn toàn giáp xác ra khỏi ao nuôi.

C. Hạn chế bón phân cho ao nuôi

D. Loại bỏ cá quả (cá lóc) và cá trê trong ao.

Câu 28. Giả sử trong một hồ tự nhiên, tảo là thức ăn của giáp xác; cá mương sử dụng giáp xác làm thức ăn đồng thời lại làm mồi cho cá quả. Cá quả tích lũy được 1152.103 kcal, tương đương

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

10% năng lượng tích lũy ở bậc dinh dưỡng thấp liền kề với nó. Cá mương tích lũy được một lượng năng lượng tương đương với 8% năng lượng tích lũy ở giáp xác. Tảo tích lũy được 12.108 kcal. Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 2 và bậc dinh dưỡng cấp 1 là C. 10%.

D. 15%.

N

B. 12%.

Y

N

H

Câu 29. Lưỡng cư phát triển cực thịnh cùng với sự phát triển của các dạng côn trùng khổng lồ xuất hiện ở:

Ơ

A. 6%.

A. Các cá thể của quần thể sống thành bầy đàn ở những nơi có nguồn sống dồi dào nhất.

H Ư

N

G

B. Điều kiện sống phân bố một cách đồng đều và có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.

TR ẦN

C. Điều kiện sống phân bố không đồng đều và có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.

B

D. Điều kiện sống trong môi trường phân bố đồng đều và không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể

10 00

Câu 31. Khi nói về sự trao đổi chất và dòng năng lượng trong hệ sinh thái, phát biểu nào sau đây đúng?

A

A. Hiệu suất sinh thái ở mỗi bậc dinh dưỡng thường rất lớn.

-H

Ó

B. Sinh vật ở mắt xích càng xa sinh vật sản xuất thì sinh khối trung bình càng lớn.

-L

Ý

C. Năng lượng được truyền một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường.

ÁN

D. Năng lượng chủ yếu mất đi qua bài tiết, một phần nhỏ mất đi do hô hấp.

TO

Câu 32. Cho các đặc điểm sau đây: (1). Thân ngầm

(2). Vỏ cây dày

(3). Vỏ hạt dày, chịu lửa

(5). Chứa nhiều tinh dầu

(6). Thân dạng dây leo

(4). Hấp thu nước mạnh

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Đ ẠO

Câu 30. Phân bố đồng đều giữa các cá thể trong quần thể thường gặp khi:

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

D. Kỷ Cacbon của đại Cổ sinh

TP

C. Kỷ Phấn trắng của đại Trung sinh

.Q

U

B. Kỷ Jura của đại Trung

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

A. Kỷ Cambri đại Cổ Sinh sinh

D

IỄ N

Đ

Số các đặc điểm cho thấy cây có khả năng chống chịu lại hiện tượng cháy: A. 2

B. 3

C. 4

D. 1

Câu 33. Cho một số khu sinh học dưới đây: (1). Đồng rêu hàn đới

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

(2). Rừng lá rộng rụng theo mùa

(4). Rừng nhiệt đới gió mùa

N

Đ ẠO

Sinh vật tiêu thụ bậc 1: 1500 000 Kcal. Sinh vật tiêu thụ bậc 2: 180 000 Kcal.

N

G

Sinh vật tiêu thụ bậc 3: 18 000 Kcal.

H Ư

Sinh vật tiêu thụ bậc 4: 1 620 Kcal.

A. 10% và 9%.

B. 12% và 10%.

TR ẦN

Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 3 với bậc dinh dưỡng cấp 2 và giữa sinh vật tiêu thụ bậc 3 với bậc dinh dưỡng cấp 3 trong chuỗi thức ăn trên lần lượt là: C. 9% và 10%.

D. 10% và 12%.

10 00

B

Câu 35. Kích thước quần thể sinh vật thể hiện ở:

A. Khoảng không gian sống mà quần thể chiếm cứ để phục vụ cho các hoạt động sống của mình.

-H

Ó

A

B. Độ đa dạng của vốn gen mà quần thể có được do sự tích lũy thông tin di truyền qua một khoảng thời gian dài.

-L

Ý

C. Số lượng cá thể hoặc khối lượng sinh vật hoặc năng lượng tích lũy trong các cá thể của quần thể sinh vật.

ÁN

D. Tương quan về tỷ lệ cá thể của quần thể với các loài khác có mặt trong cùng một sinh cảnh. Câu 36. Giả sử một chuỗi thức ăn trong quần xã sinh vật được mô tả bằng sơ đồ sau: Cỏ → Cào cào → Gà → Cáo → Hổ. Trong chuỗi thức ăn này, sinh vật tiêu thụ bậc 2 là:

ÀN

A. cáo.

B. hổ.

C. thỏ.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

TP

Câu 34. Giả sử năng lượng đồng hoá của các sinh vật dị dưỡng trong một chuỗi thức ăn như sau:

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

D. (3) → (1) → (2) → (4).

Y

C. (1) → (4) → (2) → (3).

U

B. (1) → (3) → (2) → (4).

.Q

A. (1) → (2) → (3) → (4).

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

H

Ơ

Sắp xếp các khu sinh học trên theo thứ tự có sự có độ phức tạp tăng dần của chuỗi và lưới thức ăn là:

N

(3). Rừng lá kim ôn đới

D. gà.

D

IỄ N

Đ

Câu 37. Điều nào sau đây KHÔNG phải là nguyên nhân dẫn đến diễn thế sinh thái? A. Do quá trình cạnh tranh và hợp tác giữa các loài trong quần xã sinh vật

B. Do các hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên của con người đặc biệt là khai thác tài nguyên sinh học. C. Do thay đổi của điều kiện tự nhiên, khí hậu xung quanh quần xã.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

D. Do cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã, đặc biệt là sự cạnh tranh của các loài ưu thế.

N

Câu 38. Đặc điểm nào sau đây cho thấy thực vật thích nghi với phương pháp thụ phấn nhờ gió

H

Ơ

A. Hoa có cánh lớn và màu sắc sặc sỡ.

N

B. Cánh hoa thường tiêu giảm, đầu nhụy kéo dài và phân nhánh.

(1) Nhóm cây thông 3 lá trên đồi.

N

G

(2) Nhóm ốc trong ruộng.

H Ư

(3) Nhóm cá trong hồ.

TR ẦN

(4) Nhóm ba ba trơn trong đầm.

(5) Nhóm cây keo tai tượng trên đồi. Tập hợp sinh vật nào là quần thể? A. (3), (4), (5).

B. (1), (4), (5).

C. (2), (3), ( 4).

D. (1), (3), (4).

10 00

B

Câu 40. Ở hệ sinh thái dưới nước, các chuỗi thức ăn thường kéo dài hơn các chuỗi thức ăn trên cạn, nguyên nhân đầy đủ nhất của hiện tượng này:

A

A. Hệ sinh thái dưới nước có nhiều loài hơn nên có chuỗi thức ăn dài hơn.

-H

Ó

B. Hệ sinh thái dưới nước có nhiều loài động vật hằng nhiệt nên năng lượng bị thất thoát ít hơn.

-L

Ý

C. Động vật của hệ sinh thái dưới nước có hiệu suất sinh thái cao hơn động vật của hệ sinh thái trên cạn.

ÁN

D. Động vật của hệ sinh thái dưới nước ăn triệt để nguồn thức ăn và hiệu suất tiêu hóa cao hơn động vật trên cạn.

TO

Câu 41. Nghiên cứu quần thể vi khuẩn từ mẫu nước sông Tô Lịch, một học sinh tiến hành pha loãng dung dịch theo các thao tác sau:

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Đ ẠO

Câu 39. Cho tập hợp các sinh vật sau:

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TP

.Q

D. Cánh hoa gồm 2 phần, trên và dưới đóng chặt hoặc mở hé không cho hạt phấn phát tán ra ngoài.

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

C. Hoa thường tạo hương thơm và có tuyến mật phát triển.

Đ

Bước 1: Lấy 1ml nước sông Tô Lịch bổ sung thêm 9ml dung dịch đẳng trương được dung dịch A.

D

IỄ N

Bước 2. Lấy 1ml dung dịch A, bổ sung thêm 99ml dung dịch đẳng trương được dung dịch B. Bước 3. Lấy 1ml dung dịch B, bổ sung thêm 4ml dung dịch đẳng trương được dung dịch C. Bước 4. Lấy 1ml dung dịch C, cho lên kính hiển vi quan sát và đếm được 17 tế bào của một loài động vật nguyên sinh. Mật độ tế bào động vật nguyên sinh kể trên ở nước sông tô lịch là:

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

A. 85000 tế bào/1ml

B. 17500 tế bào/1ml

C. 170000 tế bào

D. 17000 tế bào/1ml

H

Ơ

Câu 42. Trong số các phát biểu sau về môi trường và các nhân tố sinh thái cũng như sự tác động qua lại giữa các yếu tố trên đối với sinh vật, phát biểu nào chính xác?

N

https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

Y

N

A. Trên một cây to, có nhiều loài chim sinh sống, có loài sống trên cao, có loài sống dưới thấp hình thành nên những ổ sinh thái khác nhau.

H Ư

N

Câu 43. Trong số các phát biểu dưới đây về quá trình hô hấp ở động vật, phát biểu nào chính xác?

TR ẦN

A. Các loài thú đều hô hấp nhờ hoạt động của ống khí trong giai đoạn sớm và khi sinh ra thì hô hấp bằng phổi.

10 00

B

B. Để đảm bảo cho quá trình hấp thu và trao đổi khí ở phổi, bao quanh các phế nang là hệ thống mao mạch dày đặc.

A

C. Các loài chân khớp dưới nước như tôm, cua đều có hoạt động hô hấp nhờ ống khí, ống khí giới hạn kích thước cơ thể của chúng.

-H

Ó

D. Các loài động vật đa bào đều có hệ hô hấp với các đường ống phân nhánh bên trong cơ thể để hấp thu và trao đổi khí.

ÀN

TO

ÁN

-L

Ý

Câu 44. Các đồ thị sau đây thể hiện cho từng loại diễn thế sinh thái nào ?

A. I- Nguyên sinh;

II-Phân huỷ ;

III- Thứ sinh

B. I- Thứ sinh;

II- Nguyên sinh;

III- Phân huỷ

C. I- Phân huỷ;

II- Nguyên sinh;

III- Thứ sinh

D. I- Nguyên sinh ;

II- Thứ sinh;

III- Phân huỷ

IỄ N D

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

G

D. Thực vật đều sử dụng quang năng phục vụ cho các hoạt động quang hợp của mình, do đó giới hạn sinh thái đối với ánh sáng của các loài thực vật đều như nhau.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

Đ ẠO

C. Người ta chia nhân tố sinh thái thành 2 nhóm: Nhân tố vô sinh và nhân tố hữu sinh, con người không thuộc hai nhóm trên.

Đ

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

B. Môi trường chỉ bao gồm các yếu tố vô sinh bao quanh sinh vật thuộc nhóm các nhân tố khí hậu (nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm…) và các yếu tố thổ nhưỡng hay địa hình.

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Ơ

A. Chuỗi và lưới thức ăn trong bể cá phản ánh mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong một hệ sinh thái nhân tạo.

N

Câu 45. Tưởng tượng lại các bể cá cảnh mà em đã từng quan sát, nhận định nào dưới đây là chính xác?

Y

N

H

B. Không có sự có mặt của các chuỗi thức ăn trong bể cá cảnh vì số lượng loài quá ít và thức ăn được bổ sung từ bên ngoài

TR ẦN

C. Thực vật có vai trò quan trọng trong việc hình thành quần xã mới D. Môi trường có vai trò quan trọng trong diễn thế sinh thái

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

10 00

B

Câu 47. Sơ đồ bên mô tả một số giai đoạn của chu trình nitơ trong tự nhiên. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?

(1) Giai đoạn (a) có thể thực hiện trong cơ thể thực vật.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

H Ư

N

B. Có sự biến đổi tuần tự của các quần xã

G

A. Diễn thế là một quá trình mà không thể dự báo trước được

Đ ẠO

Câu 46. Trong số các nhận định dưới đây về diễn thế sinh thái, nhận định nào là KHÔNG chính xác?

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

D. Trong một lưới thức ăn ở bể cá cảnh, mỗi loài chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn nhất định.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

C. Nếu số lượng loài trong bể cá cảnh càng nhiều thì độ phức tạp của chuỗi và lưới thức ăn càng ít vì loài đầu bảng sẽ chi phối các chuỗi khác.

ÀN

(2) Giai đoạn (b) và (c) đều do vi khuẩn nitrit hóa thực hiện.

Đ

(3) Giai đoạn (d) xảy ra dưới tác động của vi khuẩn cố định đạm.

D

IỄ N

(4) Giai đoạn (e) chỉ được thực hiện bởi vi sinh vật cố định đạm sống cộng sinh với thực vật. A. 2

B. 1

C. 3

D. 4

Câu 48. Sử dụng chuỗi thức ăn sau để xác định hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng thứ 3 so với bạc dinh dưỡng thứ 2 là: Sinh vật sản xuất (2,1.106 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 1 (1,2.104 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 2 (1,1.102 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 3 (0,5.102 calo)

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

A. 0,57%

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

B. 0,0052%

C. 45,5%

D. 0,92%

N

Câu 49. Về mối quan hệ giữa các nhân tố sinh thái đối với sinh vật, khẳng định nào dưới đây là KHÔNG đúng?

N

H

Ơ

A. Mỗi sinh vật chịu tác động đồng thời của nhiều nhân tố sinh thái, mỗi nhân tố sinh thái đều có một khoảng giá trị mà trong đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển.

H Ư

N

G

Câu 50. Khi nói về sự trao đổi chất và dòng năng lượng trong hệ sinh thái, phát biểu nào sau đây đúng? A. Hiệu suất sinh thái ở mỗi bậc dinh dưỡng thường rất lớn.

TR ẦN

B. Sinh vật ở mắt xích càng xa sinh vật sản xuất thì sinh khối trung bình càng lớn.

B

C. Năng lượng được truyền một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường.

10 00

D. Năng lượng chủ yếu mất đi qua bài tiết, một phần nhỏ mất đi do hô hấp.

A

Câu 51. Trong số các phát biểu dưới đây về sự phân bố các cá thể trong quần thể, phát biểu nào KHÔNG chính xác?

-H

Ó

A. Phân bố đồng đều làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể.

-L

Ý

B. Phân bố theo nhóm thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều trong môi trường, có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.

ÁN

C. Phân bố ngẫu nhiên giúp sinh vật tận dụng được nguồn sống tiềm tàng trong môi trường. D. Phân bố theo nhóm là kiểu phân bố phổ biến nhất, giúp các cá thể hỗ trợ nhau chống lại các điều kiện bất lợi của môi trường.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Đ ẠO

D. Các sinh vật chịu tác động một chiều từ các nhân tố sinh thái của môi trường mà không thể tác động ngược trở lại làm biến đổi môi trường.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

C. Nếu nhiều nhân tố sinh thái có giá trị cực thuận, chỉ duy nhất 1 nhân tố nằm ngoài giới hạn sinh thái thì sinh vật cũng không thể tồn tại được.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

B. Mỗi nhân tố sinh thái tác động không đồng đều đến các bộ phận khác nhau của sinh vật hoặc đến các thời kỳ sinh lý khác nhau của sinh vật.

Đ

ÀN

Câu 52. Khi nói về độ đa dạng các loài trong quần xã và sự tác động của độ đa dạng loài với các yếu tố khác của quần xã. Cho các phát biểu dưới đây:

IỄ N

(1). Quần xã có độ đa dạng loài càng cao thì quần xã càng dễ bị biến đổi.

D

(2). Độ đa dạng của quần xã phụ thuộc vào các điều kiện môi trường xung quanh. (3). Độ đa dạng loài trong quần xã càng cao thì lưới thức ăn càng phức tạp. (4). Độ đa dạng loài càng cao thì số lượng cá thể của mỗi loài trong quần xã càng lớn.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

(5). Hai loài trong quần xã có ổ sinh thái trùng nhau sẽ có xu hướng cạnh tranh khác loài. Số phát biểu chính xác là: B. 2

C. 3

D. 1

N

A. 4

H

Ơ

Câu 53. Trong diễn thế nguyên sinh, xu hướng nào chỉ ra dưới đây KHÔNG chính xác?

Y

N

A. Từ môi trường trống trơn đến môi trường có quần xã sinh vật

Câu 54. Trong một chuỗi thức ăn, năng lượng tích lũy

N

G

Sinh vật sản xuất: 3.108 Kcal

H Ư

Sinh vật tiêu thụ bậc 1: 24.106 Kcal.

TR ẦN

Sinh vật tiêu thụ bậc 2: 1,5.104 Kcal. Sinh vật tiêu thụ bậc 3: 1000 Kcal.

B

Sinh vật tiêu thụ bậc 4: 125 Kcal.

10 00

Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 2 với bậc dinh dưỡng cấp 1 và giữa sinh vật tiêu thụ bậc 3 với sinh vật tiêu thụ bậc 2 trong chuỗi thức ăn trên lần lượt là: B. 8% và 6,67%.

C. 9% và 6,67%.

D. 6,67% và 8%.

-H

Ó

A

A. 8% và 9%.

-L

Ý

Câu 55. Trong số các khẳng định dưới đây, có bao nhiêu khẳng định đúng về các chu trình sinh địa hóa:

ÁN

(1). Các chu trình sinh địa hóa cho thấy sự tuần hoàn của vật chất và vật chất có thể tái sử dụng trong hệ sinh thái.

TO

(2). Trong chu trình Nitơ tự nhiên, hoạt động chuyển N2 thành Nitơ có trong hợp chất hữu cơ chỉ được thực hiện trong các sinh vật sống.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Đ ẠO

D. Từ chưa có loài đến số loài ít - số lượng cá thể mỗi loài ít và đến số loài nhiều, số lượng cá thể của mỗi loài rất nhiều.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q TP

C. Từ chưa có đến số lượng loài ít và cuối cùng là số lượng loài nhiều.

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

B. Từ không có lưới thức ăn đến lưới thức ăn kém phức tạp và đến lưới thức ăn phức tạp.

D

IỄ N

Đ

(3). Quá trình chuyển hóa N2 thành amon trong tự nhiên chỉ được thực hiện nhờ quá trình cố định đạm có trong các vi sinh vật cố định đạm. (4). Trong chu trình nước, nước có thể tồn tại ở các dạng rắn, lỏng, hơi và chu trình nước có tính toàn cầu. A. 2

B. 4

C. 1

D. 3

Câu 56. Về môi trường sống xung quanh sinh vật, khẳng định nào dưới đây là chính xác?

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

A. Mỗi sinh vật đều có khoảng giới hạn sinh thái như nhau đối với mỗi nhân tố sinh thái.

Ơ

N

B. Các nhân tố sinh thái của môi trường luôn tác động đồng đều lên cơ thể sinh vật, đồng đều lên các bộ phận khác nhau của cơ thể sinh vật và đồng đều lên các giai đoạn phát triển khác nhau của sinh vật.

Y

N

H

C. Mỗi một nhân tố sinh thái của môi trường đều có một giá trị mà ở đó sinh vật sinh trưởng và phát triển mạnh nhất gọi là điểm cực thuận.

(3). Những con ốc dưới đáy hồ Tây

(4). Những con gà trong lồng gà ngoài chợ

(5). Những con vịt trời bay theo đàn

(6). Những con chim trên trời

G

N

B. 3

C. 4

TR ẦN

A. 1

H Ư

Số nhóm sinh vật thỏa mãn điều kiện là một quần thể giao phối là:

D. 2

Câu 58. Hiện tượng nào sau đây xuất hiện trong quần xã làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể khác loài và làm tăng hiệu suất khai thác môi trường sống?

10 00

B

A. Hiện tượng phân tầng C. Hiện tượng liền rễ

B. Hiện tượng phân bố đồng đều D. Hiện tượng ký sinh khác loài.

Ó

A

Câu 59. Khi nói về mối quan hệ giữa vật ăn thịt và con mồi, cho các khẳng định sau:

-H

(1). Quần thể vật ăn thịt thường có số lượng cá thể ít hơn so với quần thể con mồi.

Ý

(2). Khả năng tăng kích thước quần thể vật ăn thịt nhanh hơn so với của con mồi.

ÁN

-L

(3). Trong quá trình biến động số lượng cá thể của quần thể, quần thể con mồi thường biến động trước quần thể vật ăn thịt. (4). Sự biến động số lượng cá thể quần thể vật ăn thịt cũng làm ảnh hưởng đến sự biến động số lượng cá thể của quần thể con mồi.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

(2). Những cây cỏ trên 1 đồng cỏ

Đ ẠO

(1). Các cây lúa trong 1 ruộng lúa

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

Câu 57. Cho các nhóm sinh vật sau đây:

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

D. Sinh vật chịu tác động một chiều từ môi trường và sự sinh trưởng phát triển của sinh vật chịu sự chi phối của môi trường.

ÀN

Số khẳng định đúng là:

Đ

A. 1

B. 2

C. 4

D. 3

D

IỄ N

Câu 60. Sau một vụ cháy rừng ở vùng rừng nhiệt đới tạo ra một khoảng trống, khoảng trống này được phục hồi sau nhiều năm. Quá trình phục hồi chịu tác động chủ yếu của các nhân tố ánh sáng. Trình tự xuất hiện nào dưới đây là chính xác trong quá trình phục hồi kể trên: A. Cỏ ưa sáng, cây bụi, cây gỗ lớn

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

B. Cây bụi, cây gỗ lớn, cỏ ưa sáng

D. Cây ưa bóng, cỏ ưa sáng, cây bụi, cây gỗ lớn.

N

H

Ơ

Câu 61. Khi nói về chu trình sinh địa hóa của nguyên tố Carbon, trong số các phát biểu dưới đây, phát biểu nào chính xác nhất?

N

C. Cây gỗ lớn, cây bụi, cây ưa bóng

N

G

D. Sự vận động của Carbon qua mỗi bậc dinh dưỡng trong quần xã không phụ thuộc vào hiệu suất sinh thái qua mỗi bậc dinh dưỡng đó.

B. 18 lần

C. 36 lần

D. 19 lần

10 00

A. 38 lần

B

TR ẦN

H Ư

Câu 62. Trong một khu rừng diện tích 3000m2, dùng phương pháp bắt - thả Seber 1982 để xác định số lượng cá thể của một quần thể động vật cho thấy có 60 cá thể trưởng thành, tỷ lệ đực: cái = 1:1. Biết rằng mỗi năm loài động vật này đẻ 4 lứa, mỗi lứa đẻ 9 con, tỷ lệ đực cái tạo ở đời con luôn là 1:1, trong quá trình nghiên cứu không có cá thể nào bị chết và xuất/nhập cư, tuổi thành thục sinh dục sau sinh là 2 năm. Sau 1 năm, mật độ cá thể của quần thể tăng lên:

Câu 63. Diễn thế sinh thái thứ sinh:

-H

Ó

A

A. Bắt đầu từ môi trường trống trơn, hình thành quần xã tiên phong, qua các dạng quần xã trung gian và có thể hình thành quần xã đỉnh cực.

Ý

B. Bắt đầu từ môi trường đã có sinh vật, qua các dạng quần xã trung gian và có thể hình thành quần xã đỉnh cực.

ÁN

-L

C. Bắt đầu từ mô trường xác sinh vật, các quần thể sinh vật phân giải bắt đầu phát triển mạnh mẽ sau đó, khi hết nguồn chất hữu cơ các vi sinh vật giảm số lượng của mình. D. Bắt đầu từ môi trường đã có sinh vật và thường kết thúc bằng môi trường trống trơn do sự tự diễn thế của các loài ưu thế.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

C. Carbon đi vào quần xã dưới dạng khí CO có mặt trong khí quyển.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

Đ ẠO

TP

B. Việc khai thác và sử dụng nhiên liệu hóa thạch làm giảm độ pH của đại dương từ đó thúc đẩy sự biến mất của nhiều hệ sinh thái biển.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

A. Toàn bộ carbon sau khi đi qua chu trình dinh dưỡng trong quần xã được trả lại môi trường không khí.

ÀN

Câu 64. Trong một hệ sinh thái, sinh vật sản xuất:

D

IỄ N

Đ

A. Đóng vai trò chính trong việc phân giải các chất hữu cơ tạo ra các chất vô cơ trả lại môi trường. B. Sử dụng các sinh vật khác để làm nguồn thức ăn phục vụ cho các hoạt động sống của mình. C. Có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ nhờ quang năng hoặc hóa năng vô cơ. D. Là nguồn cung cấp dạng vật chất thô cho hệ sinh thái tồn tại và phát triển.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 65. Các loài động vật thích ứng với các khu sinh thái khác nhau thường mang những đặc điểm thích nghi riêng biệt về nhiệt độ sống, trong số các nhóm kể ra dưới đây, nhóm nào có độ rộng nhiệt lớn nhất?

Ơ

N

A. Thú sống trên cạn ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long

N

H

B. Thú sống trong vùng nước ấm quanh vùng biển quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam

Y

C. Thú sống trên cạn ở Miền Bắc Việt Nam

10 00

B

A. Mức tử vong thấp ở giai đoạn còn non và giai đoạn trưởng thành thể hiện rõ ở đường cong số I B. Đường cong số II thường gặp ở một số loài như người và thú cỡ lớn trong tự nhiên.

-H

Ó

A

C. Đường cong số III xuất hiện trong tự nhiên ở các loài có tập tính chăm sóc con non tốt và số lượng con trong 1 lứa đẻ thường ít.

Ý

D. Đối với các loài có chiến thuật sinh sản kiểu bùng nổ, tạo ra một số lượng khổng lồ con non trong một thời gian ngắn thường có đường cong sống sót kiểu II

-L

Câu 67. Những biện pháp nào sau đây góp phần phát triển bền vững tài nguyên thiên nhiên?

ÁN

(1) Duy trì đa dạng sinh học. (2) Lấy đất rừng làm nương rẫy.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Trong số các nhận xét dưới đây, nhận xét chính xác liên quan đến các đường cong sống sót này là:

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ ẠO

TP

Câu 66. Cho đồ thị mức độ sống sót của sinh vật như hình trong đó I, II và III là ba quần thể sinh vật.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

D. Thú sống trong vùng nước ấm xích đạo

ÀN

(3) Khai thác và sử dụng hợp lí tài nguyên tái sinh.

Đ

(4) Kiểm soát sự gia tăng dân số, tăng cường công tác giáo dục về bảo vệ môi trường.

D

IỄ N

(5) Tăng cường sử dụng các loại phân bón hoá học trong sản xuất nông nghiệp. A. (1), (2), (5).

B. (2), (3), (5).

C. (1), (3), (4).

D. (2), (4), (5).

Câu 68. Kích thước quần thể có thể được xác định bằng phương pháp bắt thả của Seber 1982, theo đó trong lần bắt thứ nhất, các cá thể bị bắt được đánh dấu lại rồi thả về với môi trường của

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

chúng. Sau 1 khoảng thời gian ngắn, người ta quay lại và tiến hành bắt lần 2. Dựa trên số lượng cá thể bị bắt ở lần 1 (và bị đánh dấu), số lượng cá thể bị bắt ở lần 2 (gồm các cá thể đã bị đánh dấu - bắt ở lần 1 và các cá thể chưa bị đánh dấu) người ta có thể tìm ra kích thước quần thể.

C. Con bọ ngựa

D. Con xén tóc

TR ẦN

H Ư

N

Câu 70. Đây là khu sinh học rộng lớn, xuất hiện ở hầu hết phần trên đại lục của Alaska, Canada, Thụy Điển, Phần Lan, Na Uy và Nga (đặc biệt là Siberi), cũng như phần xa nhất về phía bắc của Hoa Kỳ (không kể Alaska), bắc Kazakhstan và khu vực Hokkaido của Nhật Bản. A. Rừng lá rộng rụng theo mùa

B. Đồng rêu hàn đới

C. Rừng taiga

D. Thảo nguyên

10 00

B

Câu 71. Trong quá trình diễn thế, các chỉ số sinh thái đều thay đổi theo quy luật. Trong số các khẳng định chỉ ra dưới đây, khẳng định nào KHÔNG chính xác?

A

A. Tổng sản lượng và sinh khối của quần xã tăng.

-H

Ó

B. Hô hấp của quần xã tăng, còn sản lượng sơ cấp tinh (PN) giảm. C. Thành phần loài ngày càng đa dạng và số lượng cá thể của mỗi loài ngày một tăng.

-L

Ý

D. Lưới thức ăn trở nên phức tạp, quan hệ sinh học giữa các loài ngày càng trở nên căng thẳng.

ÁN

Câu 72. Sản lượng sinh vật thứ cấp lớn nhất mà con người có thể nhận được nằm ở bậc dinh dưỡng nào? A. Vật dữ đầu bảng.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

B. Cây mít

G

A. Chiếc lá rụng

Đ ẠO

Câu 69. Trong một khu vườn cây ăn quả (trái), nhân tố vô sinh là:

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

D. 5

U

C. 4

.Q

B. 3

TP

A. 2

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Y

N

H

Ơ

N

Một nhà sinh thái học nghiên cứu số lượng của một loài động vật tại một khu vực bằng phương pháp này. Trong lần bắt đầu tiên ông thu được 8 cá thể, sau vài ngày ông quay lại và bắt lần thứ 2 và thu được 11 cá thể. Sau khi tính toán, ông cho rằng quần thể này có khoảng 35 cá thể. Khoảng cách giữa 2 lần bắt là ngắn, không đủ cho số lượng cá thể thay đổi. Số lượng cá thể bị bắt xuất hiện ở cả hai lần bắt là:

ÀN

B. Những động vật gần với vật dữ đầu bảng.

D

IỄ N

Đ

C. Những động vật nằm ở bậc dinh dưỡng trung bình trong chuỗi thức ăn. D. Những động vật ở những bậc dinh dưỡng gần với nguồn thức ăn sơ cấp.

Câu 73. Cho năng lượng tại mỗi bậc dinh dưỡng của chuỗi thức ăn được thể hiện như sau: Sinh vật sản xuất (2,1.106 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 1 (1,2.104 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 2 (1,1.102 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 3 (0,5.102 calo). Trong số các nhận xét dưới đây:

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

(1). Trong chuỗi thức ăn này chắc chắn có 3 loài động vật.

B. 2

C. 3

D. 4

Y

A. 1

N

H

Ơ

(4). Hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc 1 với sinh vật sản xuất là 0,57% Số nhận xét đúng là:

N

(2). Có 1 loài với khả năng quang tổng hợp hoặc hóa tổng hợp. (3). Sinh vật tiêu thụ bậc 2 có hiệu suất sinh thái cao nhất.

D. Lá nhãn rụng

Câu 75. Dạng carbon nào là chất đầu vào chủ yếu cho các hệ sinh thái trên cạn? B. Carbon monoxide

C. HCO3-

D. Chất hữu cơ

H Ư

N

G

A. Carbonic

TR ẦN

Câu 76. Trong điều kiện môi trường bị giới hạn, sự tăng trưởng kích thước của quần thể theo đường cong tăng trưởng thực tế có hình chữ S, ở giai đoạn ban đầu, số lượng cá thể tăng chậm. Nguyên nhân chủ yếu của sự tăng chậm số lượng cá thể là do A. số lượng cá thể của quần thể đang cân bằng với sức chịu đựng (sức chứa) của môi trường.

10 00

B

B. sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể diễn ra gay gắt. C. nguồn sống của môi trường không đủ cho sự phát triển của quần thể.

Ó

A

D. kích thước của quần thể còn nhỏ dẫn đến tiềm năng sinh học của quần thể không đủ lớn.

-H

Câu 77. Cho các giai đoạn của diễn thế nguyên sinh:

Ý

(1) Môi trường chưa có sinh vật.

-L

(2) Giai đoạn hình thành quần xã ổn định tương đối (giai đoạn đỉnh cực).

ÁN

(3) Các sinh vật đầu tiên phát tán tới hình thành nên quần xã tiên phong. (4) Giai đoạn hỗn hợp (giai đoạn giữa) gồm các quần xã biến đổi tuần tự, thay thế lẫn nhau.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

C. Con ong

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

B. Sâu đo

Đ ẠO

A. Cây nhãn

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Câu 74. Đối với một dây tơ hồng (Cuscuta europaea) sống trên cây nhãn trong vườn trường, đâu là yếu tố vô sinh:

ÀN

Diễn thế nguyên sinh diễn ra theo trình tự là: B. (1), (3), (4), (2).

C. (1), (2), (4), (3).

D. (1), (2), (3), (4).

Đ

A. (1), (4), (3), (2).

D

IỄ N

Câu 78. Trong số các biện pháp sau đây nhằm duy trì trạng thái cân bằng các hệ sinh thái nhân tạo mà con người tạo ra: (1). Bổ sung thêm vật chất và năng lượng vào hệ sinh thái.

(2). Duy trì cả các loài nuôi, trồng và các loài tự nhiên với một tỷ lệ hợp lý.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

(3). Sử dụng các biện pháp không chế sinh học thay vì dùng thuốc hóa học bảo vệ cây trồng. (4). Loại bỏ các loài thiên địch vì làm tiêu hao nguồn năng lượng có trong hệ sinh thái.

C. 2

D. 3

Ơ

B. 1

H

A. 4

N

số lượng các biện pháp phù hợp với mục tiêu đưa ra là:

D. 54

Câu 80. Thực vật thủy sinh KHÔNG chứa đặc điểm nào dưới đây:

N H Ư

B. Có thể hấp thu nước trên toàn bộ bề mặt cơ thể.

G

A. Thân có nhiều khoang rỗng chứa khí

D. Không xảy ra quá trình hô hấp tế bào

TR ẦN

C. Có diệp lục thực hiện quang hợp tổng hợp chất hữu cơ cho riêng mình.

10 00

B

Câu 81. Lấy một ống nghiệm và thu 5ml nước từ sông Tô Lịch, khi đó mẫu nước chứa trong ống nghiệm: A. Là một hệ sinh thái điển hình

A

B. Không còn là một hệ sinh thái.

-H

Ó

C. Là một hệ sinh thái không đầy đủ thành phần. D. Chỉ là một cấu trúc dưới hệ sinh thái hay còn gọi là quần xã sinh vật

-L

Ý

Câu 82. Xu hướng biến đổi nào dưới đây trong quá trình diễn thế sinh thái sẽ dẫn đến thiết lập trạng thái cân bằng?

ÁN

A. Sinh khối và tổng sản lượng tăng lên, sản lượng sơ cấp tinh giảm xuống.

TO

B. Hô hấp của quần xã giảm, tỷ lệ giữa sinh vật sản xuất và phân giải vật chất trong quần xã tiến tới 1.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

C. 56

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

B. 53

Đ ẠO

A. 50

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

N

Câu 79. Để xác định số lượng loài cá và độ đa dạng loài của quần xã sinh vật trong ao, người ta sử dụng phương phắp bắt thả lại theo Seber, 1982. Lần thứ nhất bắt được 20 con cá trắm và 19 con cá mè. Lần thứ hai bắt được 24 con cá trắm và 15 con cá mè, trong đó có 17 con cá trắm và 12 con cá mè đã được đánh dấu từ lần 1. Giả sử quần xã chỉ có hai loài cá trên, số cá thể khi tính toán được làm tròn đến mức đơn vị (cá thể). Tổng số cá thể của hai loài là:

D

IỄ N

Đ

C. Tính đa dạng về loài tăng nhưng số lượng cá thể của mỗi loài giảm, quan hệ sinh học giữa các loài bớt căng thẳng. D. Lưới thức ăn trở nên đơn giản, chuỗi thức ăn mùn bã hữu cơ ngày càng trở nên quan trọng.

Câu 83. Dân gian có câu “khoai đất lạ, mạ đất quen”, nghiã là trồng khoai trên đất mới sẽ cho năng suất cao hơn so với trồng nhiều vụ trên cùng một thửa đất. Giải thích nào dưới đây là hợp lý:

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Ơ

B. Khoai thay đổi chế độ dinh dưỡng sau mỗi vụ trồng, đất cũ không phù hợp với nhu cầu dinh dưỡng của khoai khi nó đã thay đổi nên phải trồng trong đất mới.

N

A. Khi trồng khoai trên đất lạ, khoai hình thành mối quan hệ cộng sinh với nhiều loài sinh vật mới, từ đó tốc độ tạo sinh khối cao hơn và cho năng suất cao hơn.

Y

N

H

C. Sau mỗi vụ, khoai tích lũy nhiều đột biến mới và đòi hỏi môi trường cung cấp các điều kiện dinh dưỡng mới phục vụ cho hoạt động sống của khoai.

TR ẦN

B. Các loại phân NPK chỉ có tác dụng tức thời, sau khi bón 1 thời gian sẽ gây độc cho đất, tiêu diệt sinh vật và làm giảm đa dạng sinh học.

10 00

B

C. Bón phân khiến 1 hoặc một số loài đặc biệt trong hệ sinh thái phát triển mạnh trở thành loài ưu thế, điều này dẫn đến cạnh tranh loại trừ đồng thời quá trình diễn thế có thể tiêu diệt chính loài ưu thế đó, thay đổi quần xã và làm giảm độ đa dạng sinh học.

A

D. Sự biến đổi thành phần loài có mặt tại khu vực bón phân chỉ là yếu tố ngẫu nhiên và không liên quan đến việc bón phân cho khu vực này.

B. 0,035%

C. 5%

D. 0,5%

ÁN

A. 0,35%

-L

Ý

-H

Ó

Câu 85. Ở một khu vực dân cư, dân số năm 2007 là 12847 người, sau 10 năm các điều tra dân số cho thấy dân số là 18122 người. Biết rằng sự gia tăng dân số của quần thể này chỉ phụ thuộc vào 2 yếu tố là tỷ lệ sinh và tỷ lệ tử, các giá trị này tương đối ổn định qua các năm, tỷ lệ tử ở mức 1,5%. Tỷ lệ sinh hàng năm của khu dân cư này đạt giá trị:

TO

Câu 86. Tập hợp nào chỉ ra dưới đây là quần thể sinh vật: A. Một phòng thi THPT Quốc gia có 24 thí sinh, 10 thí sinh nữ và 14 thí sinh nam cùng với 2 giám thị.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

H Ư

N

G

A. Sự bón phân NPK làm tiêu diệt các loài không cần NPK cho các hoạt động sống của mình, chúng bị tiêu diệt và làm giảm độ đa dạng sinh học.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

Đ ẠO

TP

Câu 84. Trong một khu vực sinh cảnh với độ đa dạng sinh học đồng đều người ta chia thành 2 khu thí nghiệm. Khu thứ nhất bón phân NPK và khu thứ hai làm đối chứng, không bón phân. Sau một thời gian, khu vực bón phân NPK có độ đa dạng sinh học suy giảm, trong khi khu không được bón phân vẫn được duy trì. Điều giải thích nào dưới đây là chính xác?

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

D. Quá trình sống của khoai khai thác khoáng chất của đất, thu hoạch khoai không trả lại khoáng cho đất làm khoai bị thiếu khoáng khi trồng ở các vụ sau.

D

IỄ N

Đ

B. Những cây chè trên đồi chè Mộc Châu - Sơn La. C. Tập hợp những con gà trong một lồng gà ở ngoài chợ vào buổi sáng sớm.

D. Tập hợp những con cá sống dưới Hồ Tây.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 87. Trong tập quán du canh, du cư của một số dân tộc thiểu số khi bà con phá rừng làm nương trồng ngô thì một vài vụ đầu tiên không cần phải bón phân mà năng suất vẫn cao, càng về sau nếu không bón phân thì năng suất ngày càng giảm. Giải thích nào dưới đây là chính xác?

H Ư

N

G

(1). Số loài tăng, quan hệ sinh học trở nên căng thẳng và sự cạnh tranh gay gắt dẫn đến quần xã biến đổi. (2). Nhóm loài ưu thế phát triển làm môi trường biến đổi mạnh và gây ra diễn thế.

TR ẦN

(3). Nhóm loài ưu thế bị suy thoái các loài thứ yếu có thể phát triển thành loài chủ yếu, quần xã biến đổi.

10 00

B

(4). Lượng quang năng cung cấp cho khu hệ sinh thái bị thay đổi một cách đột ngột dẫn đến diễn thế sinh thái.

A. 1

B. 3

A

Số nguyên nhân giải thích đúng hiện tượng:

C. 2

D. 4

-H

Ó

Câu 89. Trong quá trình biến thái của sâu bướm, tại sao cần thiết phải có giai đoạn hóa nhộng?

-L

Ý

A. Ở giai đoạn hóa nhộng, cá thể sâu tiêu hóa nốt các phần thức ăn mà sâu non ăn vào để chuẩn bị cho giai đoạn lột xác.

ÁN

B. Giai đoạn hóa nhộng cần thiết để cá thể sâu hình thành hệ tiêu hóa phục vụ cho mục đích tiêu hóa các thức ăn mà sâu non ăn vào ở giai đoạn trước đó.

TO

C. Giai đoạn này thực hiện quá trình điều hòa biểu hiện gen, biệt hóa các cơ quan mới và hoàn chỉnh các cơ quan phục vụ cho một giai đoạn sống mới với các đặc điểm sinh lí mới.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Đ ẠO

Câu 88. Trong điều kiện môi trường tương đối ổn định nhưng diễn thế sinh thái vẫn có thể xảy ra, trong số các nguyên nhân chỉ ra dưới đây:

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

D. Khi phá rừng, các khoáng chất không còn được bao phủ bởi thảm thực vật như cũ nên chúng bốc hởi vào không khí và bay đi nơi khác.

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

C. Vì trồng ngô nên các chất hữu cơ bị phân hủy thành các chất vô cơ và bị rửa trôi.

Y

N

H

B. Các chất dinh dưỡng từ đất đã không được luân chuyển trở lại cho đất vì chúng đã bị con người thu hoạch và chuyển đi nơi khác nên đất trở nên nghèo dinh dưỡng.

Ơ

N

A. Các chất dinh dưỡng bị rửa trôi nên đất ngày càng nghèo dinh dưỡng.

D

IỄ N

Đ

D. Là giai đoạn chuyển hóa các chất dự trữ trong cơ thể sâu non làm tăng trưởng kích thước các hệ cơ quan có trong cơ thể sâu non và chuyển thành sâu trưởng thành. Câu 90. Ở một số địa phương, việc giao đất giao rừng cho một số hộ dân quản lý có những hiệu quả nhất định. Các hộ gia đình thường xây dựng hệ sinh thái Vườn - Ao - Chuồng - Rừng để thu lợi ích kinh tế nông lâm kết hợp. Trong số hoạt động dưới đây và giải thích tương ứng.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Ơ

(2). Sử dụng một số loại lá rau già, lá cây, cỏ trong vườn làm nguồn thức ăn cung cấp cho các vật nuôi trong chuồng, duy trì chuỗi thức ăn.

N

(1). Trong vườn, trồng các cây ăn quả ở tầng trên, ở dưới gốc trồng một số loại rau, củ nhằm tận dụng khoảng không và ánh sáng.

Y

N

H

(3). Sử dụng phân và chất thải từ chuồng làm phân bón cho cây trồng trong vườn nhằm quay vòng vật chất và năng lượng cung cấp cho hệ sinh thái.

G

(1). Trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc bằng các loại cây rừng.

H Ư

N

(2). Tăng cường chăn nuôi bò và các loài động vật có hoạt động cộng sinh với sinh vật sản sinh mê tan.

TR ẦN

(3). Khai thác dầu mỏ và các loại đá phiến nhằm cung cấp nhiên liệu cho các loài phương tiện giao thông sử dụng xăng. (4). Sử dụng các bình nước nóng năng lượng mặt trời.

10 00

B

(5). Xây dựng các trung tâm dữ liệu sử dụng năng điện năng từ gió.

B. 3

C. 4

D. 1

-H

Ó

A. 2

A

Số các hoạt động có khả năng làm giảm tốc độ nóng lên toàn cầu gây ra bởi hiện tượng hiệu ứng nhà kính.

ÁN

-L

Ý

Câu 92. Các vi khuẩn E.coli sinh sản bằng trực phân, từ một tế bào phân chia thành 2 tế bào con sau mỗi 20 phút (gọi là thời gian thế hệ) nếu điều kiện môi trường sống lý tưởng. Giả sử rằng từ một tế bào ban đầu được nuôi cấy trong điều kiện lý tưởng, sau bao nhiêu thời gian tổng sinh khối của tế bào có khối lượng bằng khối lượng trái đất 6.1021 tấn, biết rằng trung bình mỗi tế bào nặng 5.10-13g. B. 54,5 giờ

C. 44,4 giờ

D. 48,5 giờ

TO

A. 34,3 giờ

Đ

1 A 11 B 21 C 31

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

D. 3

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q C. 4

Câu 91. Trong số các hoạt động dưới đây:

IỄ N D

B. 1

Đ ẠO

A. 2

TP

Số giải thích không đúng với hoạt động là:

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

(4). Sử dụng nước ở ao để tưới cây trong vườn, cung cấp độ ẩm cần thiết cho các loài cây trồng.

Đáp án 2 B 12 D 22 B 32

3 C 13 B 23 A 33

4 D 14 A 24 A 34

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

5 B 15 C 25 C 35

6 B 16 C 26 D 36

7 B 17 D 27 D 37

8 D 18 C 28 B 38

9 D 19 B 29 D 39

10 D 20 A 30 B 40

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


C 50 C 60 A 70 C 80 D 90 B 100

N

G

Câu 1. Đáp án A

H Ư

N

Trong hệ sinh thái nước mặn, vùng nước có năng suất sinh học cao nhất là thềm lục địa (độ sâu nhỏ hơn 200m)

TR ẦN

Câu 2. Đáp án B

B

Trong cùng một môi trường sống, nếu các cá thể sinh vật đến từ các loài gần nhau và sử dụng chung nguồn sống thì làm tăng tốc độ phân ly ổ sinh thái.

10 00

Câu 3. Đáp án C

A

Giải pháp khắc phục và làm tăng cường chất lượng cuộc sống của con người trong xã hội một cách bền vững và lâu dài:

-H

Ó

(1) Điều chỉnh sự gia tăng dân số phù hợp với điều kiện tự nhiên.  đúng

Ý

(2) Khai thác triệt để các nguồn tài nguyên phục vụ con người  sai

-L

(3) Tái chế, xử lý rác thải và tăng cường sử dụng năng lượng sạch.  đúng

ÁN

(4) Bảo vệ tài nguyên tái sinh và sử dụng hợp lý tài nguyên không tái sinh.  đúng

TO

Câu 4. Đáp án D

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Lời giải chi tiết

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

B 49 D 59 D 69 A 79 B 89 C 99

Ơ

B 48 D 58 A 68 A 78 D 88 B 98

H

A 47 B 57 D 67 C 77 B 87 B 97

N

D 46 A 56 C 66 C 76 D 86 B 96

Y

C 45 A 55 D 65 C 75 A 85 C 95

U

B 44 D 54 B 64 C 74 D 84 C 94

.Q

B 43 C 53 D 63 B 73 C 83 D 93

TP

B 42 A 52 C 62 D 72 D 82 A 92 C

Đ ẠO

C 41 A 51 B 61 B 71 C 81 A 91 B

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

D

IỄ N

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

(1) Hiệu suất chuyển hóa thành sinh khối giữa các bậc dinh dưỡng liền kề có giá trị cao nhất nằm ở sinh vật tiêu thụ bậc 3

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

- Hiệu suất chuyển hóa thành sinh khối của sinh vật tiêu thụ bậc 1 1,1*10 ^ 4 *100  0,5% 2, 2*10 ^ 6

N H Y

N

0,55*10 ^ 3 *100  5% 1,1*10 ^ 4

.Q

TP

0,5*10 ^ 2 *100  9, 09% 0,55*10 ^ 3 (2) Giá trị hiệu suất sinh thái của bậc dinh dưỡng thứ 2 so với bậc dinh dưỡng thứ nhất là 5x10-3 1,1*10 ^ 4 *100  0,5%  đúng, 2, 2*10 ^ 6

N

G

Đ ẠO

=

TR ẦN

H Ư

(3) Một phần lớn năng lượng được sinh vật sản xuất đồng hóa được sẽ được dùng vào việc xây dựng sinh khối của bản thân nó, hô hấp cung cấp năng lượng cho hoạt động sống của chúng và chỉ một phần nhỏ được chuyển sang bậc dinh dưỡng kế tiếp  đúng.

10 00

B

(4) Có những dấu hiệu cho thấy việc đo lượng năng lượng có trong các bậc dinh dưỡng của chuỗi thức ăn này là không chính xác.  đúng, vì đối với chuỗi thức ăn trên cạn, hiệu suất chuyển đổi của bậc dinh dưỡng 1 cho bậc dinh dưỡng 2 phải là lớn nhất (khoảng 10%) sau đó giảm dần. Câu 5. Đáp án B

Câu 6. Đáp án B

-H

Ó

A

Đối với quần thể cây thông đang sống trên rừng Tam Đảo, các yếu tố là yếu tố vô sinh: lớp lá rụng nền rừng, đất, hơi ẩm, gió.

-L

Ý

Tập hợp sinh vật sau đây là quần thể sinh vật là tập hợp cá chép đang sinh sống ở Hồ Tây.

ÁN

Câu 7. Đáp án B

TO

Sau chiến tranh chống Mỹ, khu vực rừng ngập mặn Cần Giờ (thành phố Hồ Chí Minh) bị tàn phá nghiêm trọng. Ngày nay, khu vực rừng ngập mặn cần giờ đã được khôi phục lại và được công nhận là Khu dự trữ Sinh quyển thế giới của Việt Nam. Đây là biểu hiện của hiện tượng là diễn thế thứ sinh (vẫn còn sinh vật ở quần xã trước đó)

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

- Hiệu suất chuyển hóa thành sinh khối của sinh vật tiêu thụ bậc 3

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

=

Ơ

- Hiệu suất chuyển hóa thành sinh khối của sinh vật tiêu thụ bậc 2

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

=

D

IỄ N

Đ

Câu 8. Đáp án D Trong số các đặc điểm trên, số đặc điểm xuất hiện ở các thực vật sống ở vùng xa mạc khô, nóng bao là rễ dài (để lấy nước); lá tiêu biến, lá biến thành gai (giảm thoát hơi nước); tầng cutin dày (giảm thoát hơi nước qua tầng cutin); lá mọng nước (để dự trữ nước). Câu 9. Đáp án D

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

A. Tháp số lượng luôn có dạng chuẩn, đáy rộng và đỉnh nhỏ.  sai, tháp số lượng với chuỗi có mối quan hệ kí sinh-vật chủ có dạng đáy hẹp, đỉnh rộng.

Y

N

H

C. Trong tháp năng lượng, các loài ở trên luôn cung cấp đầy đủ năng lượng cho các loài ở dưới.  sai, các loài dưới cung cấp năng lượng cho loài ở trên.

Ơ

N

B. Từ tháp số lượng có thể tính toán được hiệu suất sinh thái của mỗi bậc dinh dưỡng.  sai, không thể tính hiệu suất sinh thái từ tháp số lượng.

N

(3) Xây dựng hệ thống các khu bảo tồn thiên nhiên.  đúng

G

(2) Tăng cường khai thác các nguồn tài nguyên tái sinh và không tái sinh.  sai

H Ư

(4) Vận động đồng bào dân tộc sống định canh, định cư, tránh đốt rừng làm nương rẫy.  sai.

Câu 11. Đáp án B

B

(1) Tập hợp nhiều cá thể cùng loài.  đúng

TR ẦN

(5) Áp dụng công nghệ, nâng cao hiệu suất khai thác tài nguyên  đúng

10 00

(2) Giữa các cá thể có thể cạnh tranh hoặc hỗ trợ.  đúng (3) Giữa các cá thể có khả năng giao phối với nhau sinh đời con hữu thụ.  đúng

-H

Ó

A

(4) Hai cá thể trong nhóm có thể có mối quan hệ hội sinh hoặc ức chế cảm nhiễm.  sai, đây là mối quan hệ có trong quần xã.

Ý

(5) Các cá thể trong quần thể giao phối có kiểu gen hoàn toàn giống nhau.  sai

-L

(6) Tập hợp các cá thể sống ở các sinh cảnh khác nhau.  sai.

ÁN

Câu 12. Đáp án D

TO

“Đây là một dạng hệ sinh thái trẻ, nguồn năng lượng cung cấp chủ yếu từ quang năng. Thành phần và độ đa dạng sinh học thấp, được cung cấp thêm một phần vật chất từ bên ngoài”. Đây là mô tả hệ sinh thái nông nghiệp.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Đ ẠO

(1) Sử dụng tiết kiệm nguồn nước.  đúng

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

Câu 10. Đáp án D

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

D. Tháp sinh thái xây dựng đối với quần xã sinh vật nổi trong nước, sinh khối của vi khuẩn, tảo thấp, sinh khối vật tiêu thụ cao, tháp sinh khối bị biến dạng.  đúng.

Đ

Câu 13. Đáp án B

D

IỄ N

Thực vật hạn sinh sống trong điều kiện sa mạc với khí hậu khô, nóng và ánh sáng mặt trời mạnh hầu hết khoảng thời gian trong năm, trong số các đặc điểm chỉ ra dưới đây giải thích nào là KHÔNG hợp lý là nhiều khí khổng, mở ban ngày, đóng ban đêm nhằm tạo ra động lực cho sự hấp thu nước vào trong cơ thể thực vật. Câu 14. Đáp án A

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Trong số các mô tả dưới đây, mô tả KHÔNG chính xác về các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật là tảo biển gây hiện tượng nước nở hoa hỗ trợ hoạt động các loài cá, tôm sống trong đó đây thể hiện mối quan hệ hợp tác.

Ơ

N

Câu 15. Đáp án C

N

H

(1) Bón phân, tưới nước, diệt cỏ dại đối với hệ sinh thái nông nghiệp.  đúng

(6) Tăng cường sử dụng các thuốc hóa học để bảo vệ thực vật trước sâu bọ.  sai.

N

G

Câu 16. Đáp án C

H Ư

Hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc 3 so với sinh vật tiêu thụ bậc 1

TR ẦN

= (0,5*102) : (1,2*104) * 100 ≈ 0,42% Câu 17. Đáp án D

10 00

B

Kiểu phân bố ngẫu nhiên của quần thể giúp sinh vật tận dụng được nguồn sống tiềm tàng trong môi trường. Ví dụ cho thấy quần thể của loài có kiểu phân bố ngẫu nhiên là các con sâu sống trên tán lá cây, các cây gỗ trong rừng mưa nhiệt đới. Câu 18. Đáp án C

Ý

Câu 19. Đáp án B

-H

Ó

A

Nhân tố sinh thái quan trọng làm biến đổi quần xã sinh vật dẫn đến sự diễn thế sinh thái là sự thay đổi của môi trường và sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã.

ÁN

-L

Phát biểu KHÔNG chính xác khi nói về sự tác động của các nhân tố sinh thái lên đời sống của sinh vật: Điểm cực thuận nằm trong giới hạn sinh thái là một giá trị về điều kiện sinh thái mà ở đó sinh vật có thể sinh trưởng, phát triển và sinh sản tốt nhất ngay cả khi các nhân tố sinh thái khác nằm ngoài giới hạn.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Đ ẠO

(5) Bảo vệ các loài thiên địch  đúng

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q TP

(4) Xây dựng các hệ sinh thái nhân tạo một cách hợp lý  đúng

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

(3) Loại bỏ các loài tảo độc, các loại cá dữ trong ao hồ nuôi trồng thủy, hải sản  đúng

Y

(2) Đưa công nghệ cao vào khai thác các loại khoáng chất thay vì công nghệ lạc hậu.  đúng

ÀN

Câu 20. Đáp án A

D

IỄ N

Đ

Trong một sinh cảnh có nhiều loài cùng phát sinh từ một loài gốc ban đầu, chúng là những loài có mối quan hệ họ hàng gần. Trong quá trình sống, chúng sử dụng các yếu tố sống của môi trường giống nhau. Sự cạnh tranh giữa các loài này thường làm cho chúng có xu hướng phân li ổ sinh thái. Câu 21. Đáp án C

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

(1) Việc sử dụng quá nhiều nhiên liệu hóa thạch góp phần làm chậm chu kỳ băng hà kế tiếp của trái đất.  đúng

Ơ

N

H

(3) Vi khuẩn cố định đạm, vi khuẩn nitrit hóa và vi khuẩn phản nitrat hóa luôn làm giàu nguồn dinh dưỡng khoáng nitơ cung cấp cho cây.  sai

N

(2) Tất cả lượng cacbon của quần xã được trao đổi liên tục theo vòng tuần hoàn kín.  sai

B

Trong số các nhận xét sau đây, nhận xét KHÔNG chính xác là:

10 00

A. Qua mỗi mắt xích lượng chất độc được tích lũy càng nhiều.  đúng

Ó

A

B. So với mắt xích trước sự thay đổi nồng độ DDT giữa bồ nông và cá gấp 2,5 lần so với sự thay đổi nồng độ DDT giữa cá và tôm.  sai

-H

+ Thay đổi nồng độ DDT giữa bồ nông và cá = 98,8 – 4,4 = 94,4

Ý

+ Thay đổi nồng độ DDT giữa cá và tôm = 4,4 – 0,44 = 3,96

TO

ÁN

-L

Tỉ lệ thay đổi nồng độ DDT giữa bồ nông và cá so với sự thay đổi nồng độ DDT giữa cá và tôm 94, 4 = ≈ 23,8 lần. 3,96 C. Hiện tượng tăng nồng độ chất độc qua mỗi mắt xích của chuỗi thức ăn cho thấy hiện tượng khuếch đại sinh học.  đúng

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ ẠO

Câu 22. Đáp án B

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

(5) Một phần phospho thoát khỏi chu trình và trở thành các chất lắng đọng dưới dạng trầm tích.  đúng

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

(4) Trong chu trình nước, nước có thể tồn tại ở các dạng rắn, lỏng và hơi và sự vận động của chu trình nước mang tính chất toàn cầu.  đúng

IỄ N

Đ

D. Con người sử dụng các loài càng gần sinh vật sản xuất càng an toàn trước các chất độc tích lũy.  đúng

D

Câu 23. Đáp án A

Sự nổi của sinh vật trong môi trường nước là do kết quả tác động qua lại giữa môi trường xung quanh và cấu tạo, cấu trúc của sinh vật.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 24. Đáp án A

N

Khi nói về quần xã sinh vật, phát biểu KHÔNG đúng: Quần xã càng đa dạng về thành phần loài thì lưới thức ăn càng đơn giản.

Y

N

Sự thích nghi của động vật làm tăng xác suất xảy ra hiện tượng thụ tinh thể hiện qua quá trình hình thành cơ chế thụ tinh trong, chuyển trực tiếp giao tử đực vào bên trong cơ thể con cái.

H

Ơ

Câu 25. Đáp án C

TR ẦN

H Ư

N

G

Trong một ao nuôi cá, bón phân là biện pháp hữu hiệu nhằm tăng lượng chất dinh dưỡng cho thực vật phù du, thực vật phù du là thức ăn cho các nhóm giáp xác, đến lượt mình giáp xác là thức ăn cho cá mè và cá rô phi đơn tính, hai nhóm cá này lại là thức ăn cho cá trê và cá quả (cá lóc). Cá rô phi đơn tính có giá trị kinh tế cao, là đối tượng chủ đạo của ao nuôi. Để thu được hiệu quả kinh tế cao nhất, người dân cần loại bỏ cá quả (cá lóc) và cá trê trong ao. Câu 28. Đáp án B

Ý

Câu 29. Đáp án D

-H

Ó

= (144  106)/( 12  108) = 12%

A

10 00

B

Bậc dinh dưỡng cấp 1 là Tảo, bậc dinh dưỡng cấp 2 là giáp xác. Lượng Kcal được cá mương tích lũy =1152×103/0,1 = 1152×104 Lượng Kcal được giáp xác tích lũy = 1152×104/0,08 = 144  106 ⇒ Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 2 và bậc dinh dưỡng cấp 1

ÁN

-L

Lưỡng cư phát triển cực thịnh cùng với sự phát triển của các dạng côn trùng khổng lồ xuất hiện ở kỷ Cacbon của đại Cổ sinh.

TO

Câu 30. Đáp án B

Phân bố đồng đều giữa các cá thể trong quần thể thường gặp khi: Điều kiện sống phân bố một cách đồng đều và có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Câu 27. Đáp án D

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q

Đ ẠO

TP

Khi nói về sự biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật, phát biểu KHÔNG chính xác là hổ và báo là những loài có khả năng bảo vệ vùng sống nên sự cạnh tranh để bảo vệ vùng sống không ảnh hưởng tới số lượng cá thể trong quần thể.

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Câu 26. Đáp án D

Đ

Câu 31. Đáp án C

D

IỄ N

Khi nói về sự trao đổi chất và dòng năng lượng trong hệ sinh thái, phát biểu đúng là năng lượng được truyền một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường. Câu 32. Đáp án B

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Số các đặc điểm cho thấy cây có khả năng chống chịu lại hiện tượng cháy: (2), Vỏ cây dày; (3). Vỏ hạt dày, chịu lửa; (4). Hấp thu nước mạnh

Ơ

Y

N

H

Sắp xếp các khu sinh học trên theo thứ tự có sự có độ phức tạp tăng dần của chuỗi và lưới thức ăn là: (1). Đồng rêu hàn đới  (3). Rừng lá kim ôn đới  (2). Rừng lá rộng rụng theo mùa  (4). Rừng nhiệt đới gió mùa

N

Câu 33. Đáp án B

N

G

- Hiệu suất sinh thái giữa sinh vật tiêu thụ bậc 3 với bậc dinh dưỡng cấp 3:

TR ẦN

H Ư

= (năng lượng đồng hoa của sv tiêu thụ bậc 3)/ (năng lượng đồng hóa của sv tiêu thụ bậc 2) = 18000 100  10% 180000 Câu 35. Đáp án C

10 00

B

Kích thước quần thể sinh vật thể hiện ở: Số lượng cá thể hoặc khối lượng sinh vật hoặc năng lượng tích lũy trong các cá thể của quần thể sinh vật.

Ó

A

Câu 36. Đáp án D Giả sử một chuỗi thức ăn trong quần xã sinh vật được mô tả bằng sơ đồ sau: Cỏ → Cào cào → Gà → Cáo → Hổ. Trong chuỗi thức ăn này, sinh vật tiêu thụ bậc 2 là: gà.

-L

Ý

-H

Câu 37. Đáp án A Do quá trình cạnh tranh và hợp tác giữa các loài trong quần xã sinh vật KHÔNG phải là nguyên nhân dẫn đến diễn thế sinh thái.

ÁN

Câu 38. Đáp án B

Đặc điểm cho thấy thực vật thích nghi với phương pháp thụ phấn nhờ gió: Cánh hoa thường tiêu giảm, đầu nhụy kéo dài và phân nhánh.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

= (năng lượng đồng hoa của sv tiêu thụ bậc 2)/ (năng lượng đồng hóa của sv tiêu thụ bậc 1) = 180000 100  12% 1500000

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q TP

- Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 3 với bậc dinh dưỡng cấp 2:

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Câu 34. Đáp án B

ÀN

Câu 39. Đáp án B

D

IỄ N

Đ

Tập hợp sinh vật là quần thể: (1) Nhóm cây thông 3 lá trên đồi; (4) Nhóm ba ba trơn trong đầm; (5) Nhóm cây keo tai tượng trên đồi. Câu 40. Đáp án C Ở hệ sinh thái dưới nước, các chuỗi thức ăn thường kéo dài hơn các chuỗi thức ăn trên cạn, nguyên nhân đầy đủ nhất của hiện tượng này là: Động vật của hệ sinh thái dưới nước có hiệu suất sinh thái cao hơn động vật của hệ sinh thái trên cạn.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 41. Đáp án A Qua các bước pha loãng  tỉ lệ pha loãng = 5 x 10-3

N

 Mật độ tế bào động vật nguyên sinh kể trên ở nước sông tô lịch là:

H

Ơ

17/(5*10-3) = 85000 tế bào/ml

Y

N

Câu 42. Đáp án A

TR ẦN

D. Thực vật đều sử dụng quang năng phục vụ cho các hoạt động quang hợp của mình, do đó giới hạn sinh thái đối với ánh sáng của các loài thực vật đều như nhau.  sai, giới hạn sinh thái về ánh sáng của các thực vật khác nhau là khác nhau.

B

Câu 43. Đáp án C

10 00

Hai cây thông sống gần nhau xảy ra hiện tượng nối rễ lại thể hiện mối quan hệ hỗ trợ cùng loài giữa hai cây thông.

A

Câu 44. Đáp án D

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

Các đồ thị sau đây thể hiện cho từng loại diễn thế sinh thái nào?

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

H Ư

N

G

C. Người ta chia nhân tố sinh thái thành 2 nhóm: Nhân tố vô sinh và nhân tố hữu sinh, con người không thuộc hai nhóm trên.  sai, nếu chỉ xét 2 nhóm thì con người là nhân tố hữu sinh.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

Đ ẠO

B. Môi trường chỉ bao gồm các yếu tố vô sinh bao quanh sinh vật thuộc nhóm các nhân tố khí hậu (nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm…) và các yếu tố thổ nhưỡng hay địa hình.  sai, môi trường bao gồm các yếu tố vô sinh và hữu sinh.

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Các phát biểu về môi trường và các nhân tố sinh thái cũng như sự tác động qua lại giữa các yếu tố trên đối với sinh vật, phát biểu đúng là: trên một cây to, có nhiều loài chim sinh sống, có loài sống trên cao, có loài sống dưới thấp hình thành nên những ổ sinh thái khác nhau.

Đ

I- Nguyên sinh (bắt đầu từ môi trường không có sinh vật);

D

IỄ N

II- Thứ sinh (bắt đầu từ môi trường đã từng có sinh vật, xuất phát từ một số sinh vật còn sót lại); III- Phân huỷ (xuất hiện thời gian ngắn, có sự tăng nhanh các loài sinh vật, sau khi phân hủy xong, số các sinh vật giảm xuống) Câu 45. Đáp án A

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Tưởng tượng lại các bể cá cảnh, chuỗi và lưới thức ăn trong bể cá phản ánh mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong một hệ sinh thái nhân tạo.

H

Ơ

A. Diễn thế là một quá trình mà không thể dự báo trước được  sai, diễn thế có thể dự báo được

N

Câu 46. Đáp án A

N

B. Có sự biến đổi tuần tự của các quần xã  đúng

Đ ẠO

(1) Giai đoạn (a) có thể thực hiện trong cơ thể thực vật.  đúng

N

G

(2) Giai đoạn (b) và (c) đều do vi khuẩn nitrit hóa thực hiện.  sai, giai đoạn (b) do vi khuẩn nitrit thực hiện, giai đoạn (c) do vi khuẩn nitrat thực hiện.

H Ư

(3) Giai đoạn (d) xảy ra dưới tác động của vi khuẩn cố định đạm.  sai, giai đoạn (d) xảy do vi khuẩn phản nitrat hóa.

TR ẦN

(4) Giai đoạn (e) chỉ được thực hiện bởi vi sinh vật cố định đạm sống cộng sinh với thực vật.  sai, giai đoạn (e) được thực hiện bởi vi sinh vật cố định đạm hoặc vi khuẩn amon hóa.

B

Câu 48. Đáp án D

10 00

Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng thứ 3 so với bậc dinh dưỡng thứ 2: = (1,1.102) / (1,2.104) x 100 ≈ 0,92%

Ó

A

Câu 49. Đáp án D

Ý

-H

A. Mỗi sinh vật chịu tác động đồng thời của nhiều nhân tố sinh thái, mỗi nhân tố sinh thái đều có một khoảng giá trị mà trong đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển.  đúng

ÁN

-L

B. Mỗi nhân tố sinh thái tác động không đồng đều đến các bộ phận khác nhau của sinh vật hoặc đến các thời kỳ sinh lý khác nhau của sinh vật.  đúng C. Nếu nhiều nhân tố sinh thái có giá trị cực thuận, chỉ duy nhất 1 nhân tố nằm ngoài giới hạn sinh thái thì sinh vật cũng không thể tồn tại được.  đúng

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q TP

Câu 47. Đáp án B

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

D. Môi trường có vai trò quan trọng trong diễn thế sinh thái  đúng

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

C. Thực vật có vai trò quan trọng trong việc hình thành quần xã mới  đúng

IỄ N

Đ

ÀN

D. Các sinh vật chịu tác động một chiều từ các nhân tố sinh thái của môi trường mà không thể tác động ngược trở lại làm biến đổi môi trường.  sai, tác động là qua lại giữa môi trường và sinh vật.

D

Câu 50. Đáp án C A. Hiệu suất sinh thái ở mỗi bậc dinh dưỡng thường rất lớn.  sai, hiệu suất sinh thái ở mỗi bậc dinh dưỡng thường rất lớn.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

B. Sinh vật ở mắt xích càng xa sinh vật sản xuất thì sinh khối trung bình càng lớn.  sai, điều này tùy vào loại chuỗi thức ăn là sinh vật này ăn sinh vật khác hay kí sinh – vật chủ.

Y

N

H

D. Năng lượng chủ yếu mất đi qua bài tiết, một phần nhỏ mất đi do hô hấp.  sai, năng lượng chủ yếu mất qua hô hấp.

Ơ

N

C. Năng lượng được truyền một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường.  đúng

H Ư

N

G

(1) Quần xã có độ đa dạng loài càng cao thì quần xã càng dễ bị biến đổi.  sai, quần xã càng đa dạng loài thì càng khó biến đổi.

TR ẦN

(2) Độ đa dạng của quần xã phụ thuộc vào các điều kiện môi trường xung quanh.  sai, tính đa dạng về loài của quần xã phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: sự cạnh tranh giữa các loài, mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi, sự thay đổi môi trường vô sinh. (3) Độ đa dạng loài trong quần xã càng cao thì lưới thức ăn càng phức tạp.  đúng

10 00

B

(4) Độ đa dạng loài càng cao thì số lượng cá thể của mỗi loài trong quần xã càng lớn.  đúng (5) Hai loài trong quần xã có ổ sinh thái trùng nhau sẽ có xu hướng cạnh tranh khác loài.  đúng

A

Câu 53. Đáp án D

-L

Câu 54. Đáp án B

Ý

-H

Ó

Trong diễn thế nguyên sinh, xu hướng KHÔNG chính xác: từ chưa có loài đến số loài ít - số lượng cá thể mỗi loài ít và đến số loài nhiều, số lượng cá thể của mỗi loài rất nhiều.

ÁN

Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 2 với bậc dinh dưỡng cấp 1:

TO

= (24 x 106)/(3 x 108) = 8% Hiệu suất sinh thái giữa sinh vật tiêu thụ bậc 3 với sinh vật tiêu thụ bậc 2:

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Câu 52. Đáp án C

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q

Đ ẠO

TP

Các phát biểu về sự phân bố các cá thể trong quần thể, phát biểu KHÔNG chính xác là: phân bố theo nhóm thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều trong môi trường, có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Câu 51. Đáp án B

= 1000/(1,5 x 104) = 6,67%

D

IỄ N

Đ

Câu 55. Đáp án D

(1) Các chu trình sinh địa hóa cho thấy sự tuần hoàn của vật chất và vật chất có thể tái sử dụng trong hệ sinh thái. (2) Trong chu trình Nitơ tự nhiên, hoạt động chuyển N2 thành Nitơ có trong hợp chất hữu cơ chỉ được thực hiện trong các sinh vật sống.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Ơ

H

(4) Trong chu trình nước, nước có thể tồn tại ở các dạng rắn, lỏng, hơi và chu trình nước có tính toàn cầu.  đúng

N

(3) Quá trình chuyển hóa N2 thành amon trong tự nhiên chỉ được thực hiện nhờ quá trình cố định đạm có trong các vi sinh vật cố định đạm.  sai, chuyển hóa N2 thành amon thành vi sinh vật cố định đạm và vi sinh vật amon hóa.

Y

N

Câu 56. Đáp án C

TR ẦN

H Ư

D. Sinh vật chịu tác động một chiều từ môi trường và sự sinh trưởng phát triển của sinh vật chịu sự chi phối của môi trường.  sai, tác động 2 chiều (tác động qua lại) Câu 57. Đáp án D (1). Các cây lúa trong 1 ruộng lúa  đúng

10 00

B

(2). Những cây cỏ trên 1 đồng cỏ  sai, chúng là quần xã. (3). Những con ốc dưới đáy hồ Tây  sai, chúng là quần xã.

-H

Ó

A

(4). Những con gà trong lồng gà ngoài chợ  sai, chúng không được xem là quần thể do thời gian tồn tại quá ngắn. (5). Những con vịt trời bay theo đàn  đúng.

-L

Ý

(6). Những con chim trên trời  sai, chúng là quần xã.

ÁN

Câu 58. Đáp án A Hiện tượng xuất hiện trong quần xã làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể khác loài và làm tăng hiệu suất khai thác môi trường sống: hiện tượng phân tầng

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

N

G

C. Mỗi một nhân tố sinh thái của môi trường đều có một giá trị mà ở đó sinh vật sinh trưởng và phát triển mạnh nhất gọi là điểm cực thuận.  đúng

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

Đ ẠO

TP

B. Các nhân tố sinh thái của môi trường luôn tác động đồng đều lên cơ thể sinh vật, đồng đều lên các bộ phận khác nhau của cơ thể sinh vật và đồng đều lên các giai đoạn phát triển khác nhau của sinh vật.  sai, nhân tố sinh thái tác động khác nhau…

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

A. Mỗi sinh vật đều có khoảng giới hạn sinh thái như nhau đối với mỗi nhân tố sinh thái.  sai, các sinh vật có khoảng giới hạn sinh thái khác nhau với mỗi nhân tố sinh thái.

ÀN

Câu 59. Đáp án D

Đ

(1). Quần thể vật ăn thịt thường có số lượng cá thể ít hơn so với quần thể con mồi.  đúng

D

IỄ N

(2). Khả năng tăng kích thước quần thể vật ăn thịt nhanh hơn so với của con mồi.  sai, khả năng tăng kích thước của quần thể con mồi thường nhanh hơn. (3). Trong quá trình biến động số lượng cá thể của quần thể, quần thể con mồi thường biến động trước quần thể vật ăn thịt.  đúng.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

(4). Sự biến động số lượng cá thể quần thể vật ăn thịt cũng làm ảnh hưởng đến sự biến động số lượng cá thể của quần thể con mồi.  đúng.

Ơ H

Y

N

Sau một vụ cháy rừng ở vùng rừng nhiệt đới tạo ra một khoảng trống, khoảng trống này được phục hồi sau nhiều năm. Quá trình phục hồi chịu tác động chủ yếu của các nhân tố ánh sáng. Trình tự xuất hiện chính xác trong quá trình phục hồi kể trên: cỏ ưa sáng, cây bụi, cây gỗ lớn

N

Câu 60. Đáp án A

- Ban đầu có 60 cá thể (30 đực: 30 cái)

N

G

60  0, 02 cá thể/m2 3000

H Ư

 mật độ =

1140  0,38 cá thể/m2 3000

0,38  19 lần. 0, 02

B

 mật độ =

TR ẦN

- Sau 1 năm, số cá thể quần thể = 60 + 30x36 =1140 cá thể

10 00

Sau 1 năm, mật độ cá thể của quần thể tăng lên:

A

Câu 63. Đáp án B

Ý

-L

Câu 64. Đáp án C

-H

Ó

Diễn thế sinh thái thứ sinh bắt đầu từ môi trường đã có sinh vật, qua các dạng quần xã trung gian và có thể hình thành quần xã đỉnh cực.

ÁN

Trong một hệ sinh thái, sinh vật sản xuất có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ nhờ quang năng hoặc hóa năng vô cơ. Câu 65. Đáp án C

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

Câu 62. Đáp án D

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q

TP

Khi nói về chu trình sinh địa hóa của nguyên tố Carbon, việc khai thác và sử dụng nhiên liệu hóa thạch làm giảm độ pH của đại dương từ đó thúc đẩy sự biến mất của nhiều hệ sinh thái biển.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Câu 61. Đáp án B

Đ

ÀN

Các loài động vật thích ứng với các khu sinh thái khác nhau thường mang những đặc điểm thích nghi riêng biệt về nhiệt độ sống, trong số các nhóm kể ra dưới đây, nhóm có độ rộng nhiệt lớn nhất là thú sống trên cạn ở Miền Bắc Việt Nam

D

IỄ N

Câu 66. Đáp án C Trong số các nhận xét dưới đây, nhận xét chính xác liên quan đến các đường cong sống sót này là: Đường cong số III xuất hiện trong tự nhiên ở các loài có tập tính chăm sóc con non tốt và số lượng con trong 1 lứa đẻ thường ít.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 67. Đáp án C

Ơ Đ ẠO

M là số cá thể đánh dấu ở lần 1 C là số cá thể đánh dấu ở lần 2

G

R là số cá thể xuất hiện ở cả 2 lần bắt

H Ư TR ẦN

Câu 69. Đáp án A

N

(8  1)  (11  1)  1  35  R = 2 R 1

Trong một khu vườn cây ăn quả, nhân tố vô sinh là chiếc lá rụng.

B

Câu 70. Đáp án C

A

10 00

Đây là khu sinh học rộng lớn, xuất hiện ở hầu hết phần trên đại lục của Alaska, Canada, Thụy Điển, Phần Lan, Na Uy và Nga (đặc biệt là Siberi), cũng như phần xa nhất về phía bắc của Hoa Kỳ (không kể Alaska), bắc Kazakhstan và khu vực Hokkaido của Nhật Bản. Đó là rừng taiga.

-H

Ó

Câu 71. Đáp án C

-L

Ý

Trong quá trình diễn thế, các chỉ số sinh thái đều thay đổi theo quy luật. Trong số các khẳng định chỉ ra dưới đây, khẳng định KHÔNG chính xác: Thành phần loài ngày càng đa dạng và số lượng cá thể của mỗi loài ngày một tăng. (thành phần loài đa dạng thì số lượng cá thể mỗi loài sẽ giảm)

ÁN

Câu 72. Đáp án D

TO

Sản lượng sinh vật thứ cấp lớn nhất mà con người có thể nhận được nằm những động vật ở những bậc dinh dưỡng gần với nguồn thức ăn sơ cấp. (sinh vật sản xuất là cao nhất sau đó thấp dần).

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

TP

N là số cá thể của quần thể ở thời điểm đánh dấu

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

U

Y

( M  1)  (C  1) 1 R 1

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Ta có công thức: N =

N

H

Câu 68. Đáp án A

Theo bài 

N

Những biện pháp góp phần phát triển bền vững tài nguyên thiên nhiên: (1) Duy trì đa dạng sinh học; (3) Khai thác và sử dụng hợp lí tài nguyên tái sinh; (4) Kiểm soát sự gia tăng dân số, tăng cường công tác giáo dục về bảo vệ môi trường.

IỄ N

Đ

Câu 73. Đáp án C

D

(1). Trong chuỗi thức ăn này chắc chắn có 3 loài động vật.  đúng (2). Có 1 loài với khả năng quang tổng hợp hoặc hóa tổng hợp.  đúng (3). Sinh vật tiêu thụ bậc 2 có hiệu suất sinh thái cao nhất.  sai Hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc 3 = (0,5.102)/ (1,1.102) ≈ 45,45%

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc 2 = (1,1.102)/( 1,2.104) ≈ 9,17% Hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc 1 = ( 1,2.104)/ (2,1.106) ≈ 0,57%

N

 hiệu suất sinh thái cao nhất là của sinh vật tiêu thụ bậc 3.

H

Ơ

(4). Hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc 1 với sinh vật sản xuất là 0,57%

Y

N

 đúng

N

G

Câu 76. Đáp án D

TR ẦN

H Ư

Trong điều kiện môi trường bị giới hạn, sự tăng trưởng kích thước của quần thể theo đường cong tăng trưởng thực tế có hình chữ S, ở giai đoạn ban đầu, số lượng cá thể tăng chậm. Nguyên nhân chủ yếu của sự tăng chậm số lượng cá thể là do kích thước của quần thể còn nhỏ dẫn đến tiềm năng sinh học của quần thể không đủ lớn.

B

Câu 77. Đáp án B

10 00

Diễn thế nguyên sinh diễn ra theo trình tự là:

-H

Ó

A

(1) Môi trường chưa có sinh vật.  (3) Các sinh vật đầu tiên phát tán tới hình thành nên quần xã tiên phong.  (4) Giai đoạn hỗn hợp (giai đoạn giữa) gồm các quần xã biến đổi tuần tự, thay thế lẫn nhau.  (2) Giai đoạn hình thành quần xã ổn định tương đối (giai đoạn đỉnh cực). Câu 78. Đáp án D

TO

ÁN

-L

Ý

Các biện pháp nhằm duy trì trạng thái cân bằng các hệ sinh thái nhân tạo mà con người tạo ra: (1) Bổ sung thêm vật chất và năng lượng vào hệ sinh thái; (2) Duy trì cả các loài nuôi, trồng và các loài tự nhiên với một tỷ lệ hợp lý; (3) Sử dụng các biện pháp khống chế sinh học thay vì dùng thuốc hóa học bảo vệ cây trồng. Câu 79. Đáp án B

Đ IỄ N

Số cá thể của cá mè =

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Carbonic là chất đầu vào chủ yếu cho các hệ sinh thái trên cạn.

Số cá thể của cá trắm =

D

Đ ẠO

Câu 75. Đáp án A

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q

TP

Đối với một dây tơ hồng (Cuscuta europaea) sống trên cây nhãn trong vườn trường, yếu tố vô sinh là lá nhãn rụng.

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Câu 74. Đáp án D

(20  1)  (24  1)  1  29 17  1

(19  1)  (15  1) AbD  1  24 12  1 aBd

 Tổng số cá thể của hai loài là = 53. Câu 80. Đáp án D

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Thực vật thủy sinh KHÔNG chứa đặc điểm: Không xảy ra quá trình hô hấp tế bào (mọi sinh vật đều diễn ra hô hấp tế bào)

Ơ

N

H

Lấy một ống nghiệm và thu 5ml nước từ sông Tô Lịch, khi đó mẫu nước chứa trong ống nghiệm là một hệ sinh thái điển hình.

N

Câu 81. Đáp án A

Y

Câu 82. Đáp án A

Câu 84. Đáp án C

A

10 00

B

TR ẦN

Trong một khu vực sinh cảnh với độ đa dạng sinh học đồng đều người ta chia thành 2 khu thí nghiệm. Khu thứ nhất bón phân NPK và khu thứ hai làm đối chứng, không bón phân. Sau một thời gian, khu vực bón phân NPK có độ đa dạng sinh học suy giảm, trong khi khu không được bón phân vẫn được duy trì. Giải thích: Bón phân khiến 1 hoặc một số loài đặc biệt trong hệ sinh thái phát triển mạnh trở thành loài ưu thế, điều này dẫn đến cạnh tranh loại trừ đồng thời quá trình diễn thế có thể tiêu diệt chính loài ưu thế đó, thay đổi quần xã và làm giảm độ đa dạng sinh học.

Ó

Câu 85. Đáp án C

-H

Số dân của quần thể sau 10 năm = 12847 x (1-x-0,015)10 = 18122

-L

Ý

Trong đó x là tỉ lệ sinh hàng năm  x = 5%

ÁN

Câu 86. Đáp án B

TO

Tập hợp là quần thể sinh vật: Những cây chè trên đồi chè Mộc Châu - Sơn La. Câu 87. Đáp án B

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

H Ư

N

G

Dân gian có câu “khoai đất lạ, mạ đất quen”, nghĩa là trồng khoai trên đất mới sẽ cho năng suất cao hơn so với trồng nhiều vụ trên cùng một thửa đất. Giải thích: Quá trình sống của khoai khai thác khoáng chất của đất, thu hoạch khoai không trả lại khoáng cho đất làm khoai bị thiếu khoáng khi trồng ở các vụ sau.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP Đ ẠO

Câu 83. Đáp án D

Trong tập quán du canh, du cư của một số dân tộc thiểu số khi bà con phá rừng làm nương trồng ngô thì một vài vụ đầu tiên không cần phải bón phân mà năng suất vẫn cao, càng về sau nếu không bón phân thì năng suất ngày càng giảm. Do các chất dinh dưỡng từ đất đã không được luân chuyển trở lại cho đất vì chúng đã bị con người thu hoạch và chuyển đi nơi khác nên đất trở nên nghèo dinh dưỡng.

D

IỄ N

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Xu hướng biến đổi trong quá trình diễn thế sinh thái sẽ dẫn đến thiết lập trạng thái cân bằng: Sinh khối và tổng sản lượng tăng lên, sản lượng sơ cấp tinh giảm xuống.

Câu 88. Đáp án B Trong điều kiện môi trường tương đối ổn định nhưng diễn thế sinh thái vẫn có thể xảy ra do:

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

(1). Số loài tăng, quan hệ sinh học trở nên căng thẳng và sự cạnh tranh gay gắt dẫn đến quần xã biến đổi.

Ơ

N

H

(3). Nhóm loài ưu thế bị suy thoái các loài thứ yếu có thể phát triển thành loài chủ yếu, quần xã biến đổi.

N

(2). Nhóm loài ưu thế phát triển làm môi trường biến đổi mạnh và gây ra diễn thế.

Y

Câu 89. Đáp án C

H Ư

N

(2). Sử dụng một số loại lá rau già, lá cây, cỏ trong vườn làm nguồn thức ăn cung cấp cho các vật nuôi trong chuồng, duy trì chuỗi thức ăn.  đúng

TR ẦN

(3). Sử dụng phân và chất thải từ chuồng làm phân bón cho cây trồng trong vườn nhằm quay vòng vật chất và năng lượng cung cấp cho hệ sinh thái.  sai, năng lượng không quay vòng.

10 00

B

(4). Sử dụng nước ở ao để tưới cây trong vườn, cung cấp độ ẩm cần thiết cho các loài cây trồng.  đúng Câu 91. Đáp án B

-H

Ó

A

Các hoạt động có khả năng làm giảm tốc độ nóng lên toàn cầu gây ra bởi hiện tượng hiệu ứng nhà kính. (1). Trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc bằng các loại cây rừng.

-L

Ý

(4). Sử dụng các bình nước nóng năng lượng mặt trời.

ÁN

(5). Xây dựng các trung tâm dữ liệu sử dụng năng điện năng từ gió.

TO

Câu 92. Đáp án C

Số TB để đạt cân nặng 6.1021 là: (6.1021.106)/(5.10-13) = 1,2.1040

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

G

(1). Trong vườn, trồng các cây ăn quả ở tầng trên, ở dưới gốc trồng một số loại rau, củ nhằm tận dụng khoảng không và ánh sáng.  đúng

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

Đ ẠO

Câu 90. Đáp án B

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Trong quá trình biến thái của sâu bướm, cần phải có giai đoạn hóa nhộng do giai đoạn này thực hiện quá trình điều hòa biểu hiện gen, biệt hóa các cơ quan mới và hoàn chỉnh các cơ quan phục vụ cho một giai đoạn sống mới với các đặc điểm sinh lí mới.

Số thế hệ để đạt được 1,2.1040 tế bào là: 2k = 1,2.1040 (k là số lần trực phân)

D

IỄ N

Đ

 k ≈ 133  thời gian thực hiện 133 thế hệ = 133 x 20 = 2660 phút ≈ 44,4 giờ

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Sinh thái học Câu 1: Nguyên nhân dẫn tới phân li ổ sinh thái của các loài trong quần xã có thể là

Ơ

N

A. Mỗi loài ăn một loại thức ăn khác nhau

N

H

B. Mỗi loài kiếm ăn ở vị trí khác nhau

Y

C. Mỗi loài kiếm ăn vào một thời gian khác nhau trong ngày

N

G

C. vận động đồng bào dân tộc sống trong rừng định canh, định cư

H Ư

D. chống xói mòn, khô hạn, ngập úng và chống mặn cho đất

TR ẦN

Câu 3: Biện pháp nào sau đây không có tác dụng bảo vệ tài nguyên rừng A. ngăn chặn thực hiện nạn phá rừng, tích cực trồng rừng B. xây dựng hệ thống các khu bảo vệ thiên nhiên

10 00

B

C. vận động đồng bào dân tộc sống trong rừng định canh, định cư D. chống xói mòn, khô hạn, ngập úng và chống mặn cho đất

-H

Ó

A

Câu 4: Hình dạng mỏ khác nhau của một số loài chim như chim ăn hạt, chim hút mật, chim ăn thịt phản ánh điều gì? 1. Phản ánh đặc tính khác nhau về ổ sinh thái dinh dưỡng của mỗi loài chim.

ÁN

-L

Ý

2. Mỗi ổ sinh thái dinh dưỡng của mỗi loài chim đều có những đặc điểm thích nghi về cơ quan bắt mồi.

TO

3. phản ánh môi trường sống của chúng đã biến đổi không ngừng. 4. phản ánh sự cạnh tranh đang ngày càng quyết liệt đến mức độ thay đổi cấu tạo cơ quan bắt mồi.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

B. xây dựng hệ thống các khu bảo vệ thiên nhiên

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q

Đ ẠO

A. ngăn chặn thực hiện nạn phá rừng, tích cực trồng rừng

TP

Câu 2: Biện pháp nào sau đây không có tác dụng bảo vệ tài nguyên rừng

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

D. Tất cả các khả năng trên

Đ

5. phản ánh sự giống nhau ngày càng nhiều về ổ sinh thái dinh dưỡng của chúng.

D

IỄ N

Tổ hợp câu trả lời đúng là. A. 1,2,3

B. 1,2,3,4.

C. 1,2

D. 2,3,4,5.

Câu 5: Nhóm sinh vật nào không có mặt trong quần xã thì dòng năng lượng và chu trình trao đổi các chất trong tự nhiên vẫn diễn ra bình thường?

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

A. Sinh vật phân giải, sinh vật sản xuất.

B. Động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật.

C. Động vật ăn động vật, sinh vật sản xuất

D. Sinh vật sản xuất, sinh vật ăn động vật.

N

Câu 6: Dòng năng lượng trong hệ sinh thái được thực hiện qua

H

Ơ

A. quan hệ dinh dưỡng của các sinh vật trong chuỗi thức ăn

Y

N

B. quan hệ dinh dưỡng giữa các sinh vật cùng loài trong quần xã

D. 7

-H

Ó

Câu 8: Cho các phát biểu sau:

C. 6

-L

Ý

1. Sinh vật sản xuất chỉ gồm những loài có khả năng quang hợp tạo nên nguồn thức ăn nuôi mình và các loài sinh vật dị dưỡng.

ÁN

2. Bất kì sự gắn kết nào giữa các sinh vật với sinh cảnh đủ để tạo thành một chu trình sinh học hoàn chỉnh đều được xem là một hệ sinh thái. 3. Sinh vật tiêu thụ gồm động vật ăn thực vật và động vật ăn động vật.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

B. 5

A

A. 4

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ ẠO

Câu 7: Trong lưới thức ăn dưới đây, cá Mập có mấy con đường khai thác chuỗi thức ăn chỉ gồm 4 mắt xích

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q TP

D. quan hệ dinh dưỡng và nơi ở của các sinh vật trong quần xã

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

C. quan hệ dinh dưỡng của các sinh vật cùng loài và khác loài

ÀN

4. Hệ sinh thái là 1 hệ động lực đóng và tự điều chỉnh.

IỄ N

Đ

5. Trong hệ sinh thái, quy luật bảo toàn năng lượng không đúng do năng lượng chỉ đi theo 1 chiều trong chuỗi hay lưới thức ăn và sự mất mát năng lượng là rất lớn ở mỗi bậc dinh dưỡng.

D

Số phát biểu đúng là: A. 1

B. 2

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

C. 3

D. 4

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 9: Ở hệ sinh thái dưới nước, các loài giáp xác ăn thực vật phù du nhưng sinh khối của quần thể giáp xác lại luôn lớn hơn sinh khối của quần thể thực vật phù du. Nhận xét nào sau đây đúng?

N

A. Tốc độ sinh sản của giáp xác nhanh hơn so với thực vật phù du.

H

Ơ

B. Tháp sinh khối của hệ sinh thái này có dạng đáy nhỏ đỉnh lớn.

N

C. Hệ sinh thái này là một hệ sinh thái kém ổn định.

C. giữa bậc dinh dưỡng cấp 5 và cấp 4.

D. giữa bậc dinh dưỡng cấp 4 và cấp 3.

N

A. Sinh vật phân giải, sinh vật sản xuất.

TR ẦN

H Ư

Câu 11: Nhóm sinh vật nào không có mặt trong quần xã thì dòng năng lượng và chu trình trao đổi các chất trong tự nhiên vẫn diễn ra bình thường? B. Động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật

C. Động vật ăn động vật, sinh vật sản xuất

D. Sinh vật sản xuất, sinh vật ăn động vật.

10 00

B

Câu 12: Dòng năng lượng trong hệ sinh thái được thực hiện qua A. quan hệ dinh dưỡng của các sinh vật trong chuỗi thức ăn

Ó

A

B. quan hệ dinh dưỡng giữa các sinh vật cùng loài trong quần xã

-H

C. quan hệ dinh dưỡng của các sinh vật cùng loài và khác loài

Ý

D. quan hệ dinh dưỡng và nơi ở của các sinh vật trong quần xã

ÁN

-L

Câu 13: Trong một quần xã sinh vật càng có độ đa dạng loài cao, mối quan hệ sinh thái càng chặt chẽ thì A. quần xã có cấu trúc càng ổn định vì lưới thức ăn phức tạp, một loài có thể dùng nhiều loài khác làm thức ăn.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

B. giữa bậc dinh dưỡng cấp 3 và cấp 2.

G

A. giữa bậc dinh dưỡng cấp 2 và cấp 1.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

TP

.Q

Câu 10: Giả sử năng lượng đồng hóa của các sinh vật dị dưỡng trong một chuỗi thức ăn như sau: Sinh vật tiêu thụ bậc 1: 275× 105 kcal; sinh vật tiêu thụ bậc 2: 28× 105 kcal; sinh vật tiêu thụ bậc 3: 21× 104 kcal; sinh vật tiêu thụ bậc 4: 165× 102 kcal; sinh vật tiêu thụ bậc 5: 1490 kcal. Tỉ lệ thất thoát năng lượng cao nhất trong quần xã là

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

D. Tháp sinh khối của hệ sinh thái này có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ.

Đ

ÀN

B. quần xã dễ dàng xảy ra diễn thế do tác động của nhiều loài trong quần xã làm cho môi trường thay đổi nhanh.

D

IỄ N

C. quần xã có cấu trúc ít ổn định vì có số lượng lớn loài ăn thực vật làm cho các quần thể thực vật biến mất dần. D. quần xã có xu hướng biến đổi làm cho độ đa dạng thấp và từ đó mối quan hệ sinh thái lỏng lẻo hơn vì thức ăn trong môi trường cạn kiệt dần. Câu 14: Ví dụ nào sau đây phản ánh quan hệ hội sinh giữa 2 loài?

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

A. Cây tầm gửi sống trên thân cây gỗ

B. Cây phong lan bám trên thân cây gỗ.

C. Chim sáo đậu trên lưng trâu rừng.

D. Vi khuẩn lam sống trong nốt sần rễ đậu

Câu 15: Sự cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài sẽ làm

N

H

Ơ

A. giảm số lượng cá thể của quần thể đảm bảo cho số lượng cá thể của quần thể tương ứng với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.

N

https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

H Ư

N

G

Câu 16: Trên một cây to có nhiều loài chim sinh sống, có loài sống trên cao, có loài sống dưới thấp, hình thành B. các ổ sinh thái khác nhau.

TR ẦN

A. các quần thể khác nhau C. các quần xã khác nhau nhau

D. các sinh cảnh khác

10 00

B

Câu 17: Trong bể nuôi, hai loài cá cùng bắt động vật nổi làm thức ăn. Một loài ưa sống nơi khoáng đãng, còn một loài thích sống dựa dẫm vào các vật thể trôi nổi trong nước. Chúng cạnh tranh gay gắt với nhau về thức ăn. Người ta cho vào bể một ít rong để

-H

Ó

B. bổ sung thức ăn cho cá.

A

A. tăng hàm lượng oxi trong nước nhờ sự quang hợp

Ý

C. giảm sự cạnh tranh của 2 loài

-L

D. làm giảm bớt chất ô nhiễm trong bể bơi.

TO

ÁN

Câu 18: Khi một quần xã bị nhiễm thuốc trừ sâu, bậc dinh dưỡng bị ảnh hưởng nghiêm trọng nhất là: A. Sinh vật sản xuất, ví dụ các loài thực vật.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

D. tăng mật độ cá thể của quần thể, khai thác tối đa nguồn sống của môi trường, tăng cường khả năng thích ứng của các cá thể của loài với môi trường.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

Đ ẠO

TP

C. tăng số lượng cá thể của quần thể, tăng cường hiệu quả nhóm giúp tăng cường khả năng thích nghi với môi trường của quần thể.

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

B. suy thoái quần thể do các cá thể cùng loài tiêu diệt lẫn nhau làm quần thể có nguy cơ bị tiêu diệt.

B. Sinh vật tiêu thụ bậc một, ví dụ châu chấu.

D

IỄ N

Đ

C. Sinh vật tiêu thụ bậc hai, ví dụ động vật ăn côn trùng. D. Các loài ăn thịt đầu bảng, ví dụ diều hâu.

Câu 19: Nghiên cứu 1 quần thể chim cánh cụt gồm 2000 cá thể người ta nhận thấy tỉ lệ sinh sản, tử vong hàng năm khoảng 4,5% và 1,25% so với tổng số cá thể của quần thể. Kích thước của quần thể là bao nhiêu sau thời gian 2 năm:

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

A. 2130

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

B. 2067

C. 2097

D. 2132

D. Diễn thế trên cạn

Ơ

C. Diễn thế nguyên sinh

H

B. Diễn thế thứ sinh

N

A. Diễn thế dưới nước

N

Câu 20: Quá trình hình thành một quần xã ổn định từ một hòn đảo mới được hình thành giữa biển, được gọi là

D. Sức tăng trưởng của các cá thể

Đ ẠO

G

Câu 22: Ứng dụng sự thích nghi của cây trồng đối với nhân tố ánh sáng, người ta đã trồng xen các loài cây theo trình tự:

TR ẦN

C. Cây ưa ẩm trồng trước, cây chịu hạn trồng sau.

H Ư

B. Cây ưa sáng trồng trước, cây ưa bóng trồng sau.

N

A. Cây ưa bóng trồng trước, cây ưa sáng trồng sau.

D. Cây ưa lạnh trồng trước, cây ưa nhiệt trồng sau.

1. Quan hệ hỗ trợ

A

2. Quan hệ cạnh tranh khác lòai

10 00

B

Câu 23: Các cá thể trong quần thể có quan hệ sinh thái nào sau đây?

-H

Ó

3. Quan hệ hỗ trợ hợp tác

4. Quan hệ cạnh tranh cùng lòai

-L

Ý

5. Quan hệ vật ăn thịt - con mồi.

ÁN

Phương án đúng:

B. 1,4,5

C. 1,4

D. 1,2,3,4

TO

A. 1,3,4

Câu 24: Tài nguyên nào không phải là tài nguyên năng lượng vĩnh cửu?

Đ

A. Bức xạ mặt trời

B. Năng lượng gió. D. Dầu lửa

D

IỄ N

C. Năng lượng thuỷ triều.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

C. Mức tử vong

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

B. Nguồn thức ăn từ môi trường

TP

A. Mức sinh sản

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

Câu 21: Yếu tố quan trọng nhất chi phối đến cơ chế tự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể là:

Câu 25: Tại thành phố A, nhiệt độ trung bình 30 oC, một lòai bọ cánh cứng có chu kì sống là 10 ngày đêm. Còn ở thành phố B, nhiệt độ trung bình 18 oC thì chu kì sống của loài này là 30 ngày đêm. Số thế hệ trung bình trong năm 2010 của lòai trên tại thành phố A và thành phố B lần lượt là:

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

A. 18 và 36

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

B. 12 và 18

C. 36 và 13

D. 37 và 12

C. Hệ thực vật

D. Hệ động vật

Ơ

B. Sinh vật sống hoại sinh.

N

H

A. Vi sinh vật

N

Câu 26: Trong diễn thế sinh thái, dạng sinh vật nào sau đây có vai trò quan trọng nhất đối với việc hình thành quần xã mới?

G

(3) Song song với quá trình biến đổi quần xã trong diễn thế là quá trình biến đổi về các điều kiện tự nhiên của môi trường.

H Ư

N

(4) Luôn dẫn tới quần xã bị suy thoái.

Các thông tin phản ánh sự giống nhau giữa diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh là: B. (1) và (2).

C. (2) và (3).

TR ẦN

A. (3) và (4).

D. (1) và (4).

B

Câu 28: Xây dựng các hồ chứa trên sông để lấy nước tưới cho đồng ruộng, làm thủy điện và trị thủy dòng sông sẽ đem lại hậu quả sinh thái nào nặng nề nhất?

10 00

A. Làm giảm lượng trầm tích và chất dinh dưỡng cho các thủy vực sau đập.

Ó

C. Gây ô nhiễm môi trường.

A

B. Gây thất thoát đa dạng sinh học cho các thủy vực.

-H

D. Gây xói lở bãi sông sau đập.

-L

Ý

Câu 29: Trong một hệ sinh thái, các bậc dinh dưỡng A, B, C, D, E lần lượt có sinh khối là 500kg, 400kg, 50kg, 5000kg, 5kg. Chuỗi thức ăn có thể xẩy ra là B. D → A → C → E.

C. A → B → E →D.

D. D → C → A → B.

ÁN

A. A → B → C → D.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

Đ ẠO

TP

(2) Có sự biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

(1) Xuất hiện ở môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

Câu 27: Cho các thông tin về diễn thế sinh thái như sau :

Đ

ÀN

Câu 30: Yếu tố quan trọng nhất chi phối đến cơ chế tự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể là B. xuất - nhập cư.

C. mức sinh sản.

D. nguồn thức ăn.

IỄ N

A. mức tử vong.

D

Câu 31: Cho tập hợp các sinh vật sau: (1) Nhóm cây thông 3 lá trên đồi. (2) Nhóm ốc trong ruộng.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

(3) Nhóm cá trong hồ. (4) Nhóm ba ba trơn trong đầm.

N

(5) Nhóm cây keo tai tượng trên đồi.

D. (1), (3), (4).

H

C. (2), (3), ( 4).

N

B. (1), (4), (5).

Y

A. (3), (4), (5).

Ơ

Tập hợp sinh vật nào là quần thể?

D. giảm sự đa dạng sinh học trong ao.

Đ ẠO

N

G

Câu 33: Các nhân tố vô sinh và hữu sinh trong một vùng nhất định tương tác với nhau hình thành nên: B. một mức dinh dưỡng.

C. một quần xã sinh vật.

D. một hệ sinh thái.

TR ẦN

H Ư

A. một lưới thức ăn.

10 00

A. Cường độ chiếu sáng ngày một tăng.

B

Câu 34: Những động vật sống trong vùng ôn đới, số lượng cá thể trong quần thể thường tăng nhanh vào mùa xuân hè chủ yếu phụ thuộc vào điều kiện nào sau đây?

B. Bố mẹ chăm sóc và bảo vệ con tốt hơn.

A

C. Cường độ hoạt động của động vật ăn thịt còn ít.

-H

Ó

D. Nguồn thức ăn trở nên giàu có.

Câu 35: Giả sử năng lượng đồng hóa của các sinh vật dị dưỡng trong một chuỗi thức ăn như sau:

-L

Ý

Sinh vật tiêu thụ bậc 1: 1 500 000 Kcal Sinh vật tiêu thụ bậc 2: 180 000 Kcal

ÁN

Sinh vật tiêu thụ bậc 3: 18 000 Kcal Sinh vật tiêu thụ bậc 4: 1 620 Kcal Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 3 với bậc dinh dưỡng cấp 2 và giữa bậc dinh dưỡng cấp 4 với bậc dinh dưỡng cấp 3 trong chuỗi thức ăn trên lần lượt là :

ÀN

A. 10% và 12%

B. 12% và 10%

C. 9% và 10%

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

C. tận thu nguồn thức ăn tối đa trong ao.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

B. giảm dịch bệnh.

TP

A. làm tăng tính đa dạng sinh học trong ao.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Câu 32: Trong cùng một ao nuôi cá người ta thường nuôi ghép cá mè trắng, cá mè hoa, cá trắm cỏ, cá trắm đen, cá rô phi,... có các ổ sinh thái dinh dưỡng khác nhau chủ yếu nhằm mục đích.

D. 10% và 9%

Đ

Câu 36: Cho 4 loài có giới hạn trên, điểm cực thuận và giới hạn dưới về nhiệt độ lần lượt là:

D

IỄ N

Loài 1 =150C, 330C, 410C Loài 2 = 80C, 200C, 380C Loài 3 = 290C, 360C, 500C Loài 4 = 20C, 140C, 220C Giới hạn nhiệt độ rộng nhất thuộc về: A. Loài 2

B. Loài 1

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

C. Loài 3

D. Loài 4

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 37: Nói về nhân tố sinh thái, phát biểu nào là đầy đủ nhất: Nhân tố sinh thái là:

N

A. Nhân tố môi trường tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sinh vật, sinh vật có phản ứng để thích nghi

H

Ơ

B. Nhân tố môi trường tác động gián tiếp lên sinh vật, sinh vật có phản ứng để thích nghi

N

C. Nhân tố môi trường tác động trực tiếp lên sinh vật, sinh vật có phản ứng để tự vệ

Đ ẠO

B. Tăng sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể C. Tận dụng được nguồn sống từ môi trường.

N

G

D. Giảm sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể.

H Ư

Câu 39: Cho các dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật sau:

TR ẦN

(1) Ở miền Bắc Việt Nam, số lượng bò sát giảm mạnh vào những năm có mùa đông giá rét, nhiệt độ xuống dưới 80 C. (2) Ở Việt Nam, vào mùa xuân và mùa hè có khí hậu ấm áp, sâu hại xuất hiện nhiều.

10 00

B

(3) Số lượng cây tràm ở rừng U Minh Thượng giảm mạnh sau sự cố cháy rừng tháng 3 năm 2002.

A

(4) Hàng năm, chim cu gáy thường xuất hiện nhiều vào mùa thu hoạch lúa, ngô.

-H

Ó

Những dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật theo chu kì là: A. (2) và (4).

B. (1) và (3).

C. (1) và (4).

D. (2) và (3).

-L

Ý

Câu 40: Ý nghĩa của phân bố đồng đều là.

ÁN

A. Làm tăng mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể

TO

B. Các cá thể hỗ trợ lẫn nhau chống lại những điều kiện bất lợi của môi trường C. Làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q TP

A. Hỗ trợ nhau chống chọi với bất lợi từ môi trường

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Câu 38: Sự phân bố theo nhóm của các cá thể trong quần thể có ý nghĩa gì:

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

D. Nhân tố môi trường tác động trực tiếp lên sinh vật, sinh vật có phản ứng để thích nghi

Đ

D. Sinh vật tận dụng được nguồn sống tiềm tàng từ môi trường

D

IỄ N

Câu 41: Các cá thể trong quần thể cùng chung ổ sinh thái, nhưng rất hiếm khi xảy ra đấu tranh trực tiếp. Lí do chủ yếu nào dưới đây khẳng định điều đó? A. Do cùng huyết thống, không cách li nhau về di truyền. B. Đấu tranh trực tiếp sẽ dẫn đến sự diệt vong của loài. C. Nguồn thức ăn luôn thỏa mãn cho sự phát triển số lượng tối đa của quần thể.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

D. Các cá thể của quần thể không phân bố tập trung, tránh sự cạn kiệt nguồn sống Câu 42: Phong tục nào gây bất lợi cho đa dạng sinh học và giảm chất lượng môi trường cần xóa bỏ?

N

A. Tự do hái lộc trong đêm giao thừa

H

Ơ

B. Thả cá xuống sông, ao hồ nhân ngày tết “Chạp ông Công”

Y

N

C. Lễ Phóng sinh các loài nhân ngày tết “Xá tội vong nhân”.

N

G

6 A 6 B 6 C 6 A 6

7 D 7 C 7 C 7 A 7

8 B 8 D 8 B 8 A 8

9 B 9 D 9 B 9 A 9

10 00

4-

5 B 5 A 5 D 5 B 5

A

Lời giải chi tiết

-H

Ó

Câu 1: Đáp án D

-L

Ý

- Nguyên nhân dẫn tới phân ly ổ sinh thái của các loài trong quần xã là do các yếu tố sinh thái, chủ yếu là do nguồn sống như nơi ở, vị trí kiếm ăn,loại thức ăn, thời gian kiếm ăn. Vậy tất cả các Chọn đề bài cho đều đúng

ÁN

Câu 2: Đáp án D

TO

Để bảo vệ tài nguyên rừng có thể sử dụng nhiều biện pháp như chống phá rừng,tích cực trồng rừng, xây dựng các khu bảo vệ thiên nhiên,vận động đồng bào dân tộc định canh,định cư.Vậy A,B, C đúng

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

3-

4 C 4 B 4 D 4 D 4

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U TP

.Q 2-

3 D 3 A 3 C 3 D 3

H Ư

0 B 0 C 0 D 0 C

2 D 2 A 2 B 2 C 2 A

TR ẦN

1-

1 D 1 B 1 B 1 B 1 C

B

0

Đ ẠO

Đáp án

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

D. Lễ Tịch điền.

IỄ N

Đ

- D sai vì việc chống xói mòn, khô hạn,ngập úng, chống mặn cho đất chỉ nhằm mục đích bảo vệ tài nguyên đất

D

Câu 3: Đáp án D Để bảo vệ tài nguyên rừng có thể sử dụng nhiều biện pháp như chống phá rừng,tích cực trồng rừng, xây dựng các khu bảo vệ thiên nhiên,vận động đồng bào dân tộc định canh,định cư.Vậy A,B, C đúng

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

- D sai vì việc chống xói mòn, khô hạn,ngập úng, chống mặn cho đất chỉ nhằm mục đích bảo vệ tài nguyên đất

Ơ H

N

-Ý 3 sai vì cơ quan bắt mồi khác nhau phản ánh đặc tính khác nhau về ổ sinh thái dinh dưỡng hay mỗi ổ sinh thái dinh dưỡng đều có những đặc điểm thích nghi về cơ quan bắt mồi, không phản ánh sự thay đổi của môi trường sống

N

Câu 4: Đáp án C

Y

Câu 6: Đáp án A

H Ư

N

G

-Dòng năng lượng trong hệ sinh thái được thực hiện qua quan hệ dinh dưỡng của các sinh vật trong chuỗi thức ăn, trong đó các sinh vật thuộc các mắt xích khác nhau tạo thành chuỗi. Câu 7: Đáp án D

1. tảo – Bivalvia – cá hồng – cá mập

10 00

3.tảo – tôm he – cá khế - cá mập

B

2. tảo – moi- cá khế - cá mập

TR ẦN

Các con đường khai thác thức ăn của cá mập qua 4 mắt xích:

A

4. detrit – bivalvia – cá hồng – cá mập

-H

Ó

5: detrit – moi – cá khê – cá mập

6.tảo – tôm he – cá nhồng – cá mập

-L

Ý

7. tảo – tôm he – cá hồng – cá mập

ÁN

Câu 8: Đáp án B

- 1 sai vì ngoài sinh vật tự dưỡng thì các chất mùn bã hữu cơ cũng có thể là sinh vật sản xuất - 2 sai vì cần thêm các sinh vật phải gắn kết với nhau

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

-Sinh vật sản xuất mở đầu cho dòng năng lượng và vật chất trong quần xã, sinh vật phân giải khép kín chu trình vật chất và dòng năng lượng → không thể thiếu được 2 nhóm sinh vật này.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U TP

.Q

Câu 5: Đáp án B

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

→Các đáp án A, B, D sai.

ÀN

- 3 đúng vì sinh vật tiêu thụ là động vật ăn thực vật hoặc động vật ăn thịt

D

IỄ N

Đ

- 4 sai vì hệ sinh thái là một hệ thống mở và tự điều chỉnh - 5 đúng vì năng lượng được truyền theo dòng, chúng bị mất mát qua hô hấp, bài tiết, rơ rụng qua sự mất mát của các thành phần cơ thể … Vậy có 2 phát biểu đúng, Câu 9: Đáp án B

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Quần thể sinh vật phù du có tốc độ sinh sản nhanh, nên mặc dù khối lượng nhỏ nhưng vẫn đáp ứng đủ lượng thức ăn cho giáp xác

Ơ N

H

Câu 10: Đáp án B

Y

Tính hiệu suất sinh thái có:

Từ bậc 4 đến bậc 5, H= 9,0 %

G

Câu 11: Đáp án B

H Ư

N

-Sinh vật sản xuất mở đầu cho dòng năng lượng và vật chất trong quần xã, sinh vật phân giải khép kín chu trình vật chất và dòng năng lượng → không thể thiếu được 2 nhóm sinh vật này.

TR ẦN

Câu 12: Đáp án A

-Dòng năng lượng trong hệ sinh thái được thực hiện qua quan hệ dinh dưỡng của các sinh vật trong chuỗi thức ăn, trong đó các sinh vật thuộc các mắt xích khác nhau tạo thành chuỗi.

10 00

B

Câu 13: Đáp án A

Ó

A

-Quần xã có độ đa dạng loài càng cao, mối quan hệ sinh thái càng chặt ché thì quần xã có cấu trúc càng ổn định vì lưới thức ăn phức tạp, một loài có thể dùng nhiều loài khác làm thức ăn (đó là loài rộng thực)

-H

Câu 14: Đáp án B

-L

Ý

-Mối quan hệ hội sinh là mối quan hệ giữa 2 loài sinh vật trong đó một loài được lợi còn loài kia không được lợi cũng không bị hại gì.

ÁN

-A là quan hệ kí sinh, C là quan hệ hợp tác, D là quan hệ cộng sinh -B là quan hệ hội sinh

ÀN

Câu 15: Đáp án A

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Đ ẠO

Từ bậc 3 đến bậc 4 H= 7.9%

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q TP

Từ bậc 2 đếnbậc 3 H = 7,5%

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Từ bậc 1 đến bậc 2, H = 10,2% Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

N

Khi vẽ tháp khối lượng cho chuỗi thức ăn này, đáy sẽ nhỏ, đỉnh sẽ rộng hơn, tuy nhiên vẽ tháp năng lượng thì vẫn có đáy rộng, đỉnh hẹp

D

IỄ N

Đ

- Sự cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài sẽ làm giảm số lượng cá thể của quần thể đảm bảo cho số lượng cá thể của quần thể tương ứng với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường, duy trì ở trạng thái cân bằng động. Câu 16: Đáp án B - Trên một cây to có nhiều loài chim sinh sống, có loài sống trên cao, có loài sống dưới thấp, hình thành nên các ổ sinh thái khác nhau.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Ơ

- Đề làm giảm sự cạnh tranh giữa 2 loài vì loài thích sống dựa dẫm vào các vật thể trôi nổi trong nước sẽ sống dựa vào các cây rong được thêm vào, trong khi loài còn lại sống ở nơi thoáng đãng → nơi bắt mồi khác nhau sẽ giảm được cạnh tranh

N

Câu 17: Đáp án C

H

Câu 18: Đáp án D

Y

N

-Loài bị ảnh hưởng nhiều nhất là các loài ăn thịt đầu bảng, ví dụ diều hâu.

N

G

N = B-D+ I - E trong đó B: tỉ lệ sinh sản; D: tỉ lệ tử vong, I: tỉ lệ nhập cư; E: tỉ lệ xuất cư. Đối với dữ kiện của bài toán coi như không có tác động của yếu tố xuất cư và nhập cư.

H Ư

- Sau mỗi năm kích thước quần thể tăng lên B – D = 4,5-1,25 = 3.25% → kích thước quần thể sau năm thứ nhất là: 2000+2000*3,25% = 2065 cá thể.

TR ẦN

- Kích thước quần sau thời gian 2 năm là: 2065+ 2065*3,25% = 2.132 cá thể Câu 20: Đáp án C

10 00

B

- Diễn thế nguyên sinh là diễn thế xảy ra ở một môi trường trống trơn, chưa có sinh vật sống trước đó. Diễn thế thứ sinh xảy ra ở môi trường trước đó đã có 1 quần xã tồn tại.

A

- Hòn đảo mới được hình thành giữa biển → Chưa có sinh vật sống trước đó → Là diễn thế nguyên sinh.

-H

Ó

Câu 21: Đáp án B

-L

Ý

Quần thể tự điều chỉnh số lượng cá thể thông qua điều chỉnh 4 yếu tố : mức sinh sản, mức tử vong, mức nhập cư và mức xuất cư.

ÁN

Các yếu tố này chịu sự chi phối của điều kiện môi trường mà trong đó quan trọng nhất là nguồn thức ăn. Nếu nguồn thức ăn dồi dào → ít cạnh tranh → sinh sản tăng, tử vong giảm → quần thể tăng trưởng nhanh và ngược lại nguồn thức ăn thiếu hụt → cạnh tranh gay gắt → sinh sản giảm, tử vong tăng → số lượng cá thể của quần thể giảm.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Đ ẠO

- Kích thước của quần thể được tính bằng công thức

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

Câu 19: Đáp án D

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

-Vì: theo quy luật khuếch đại sinh học, các mắt xích càng về cuối trong chuỗi thức ăn càng tích tụ nhiều chất độc hại của các mắt xích phía trước.

ÀN

Câu 22: Đáp án B

IỄ N

Đ

- C, D sai vì ứng dụng sự thích nghi của cây trồng đối với nhân tố ánh sáng, không phải nhân tố độ ẩm hay nhiệt độ,

D

- A sai vì cây ưa bóng cần điều kiện ánh sáng yếu, sống dưới tán cây khác → phải trồng sau. Chọn B vì cây ưa sáng thích nghi với điều kiện ánh sáng trực xạ, cường độ cao → Trồng trước rồi mới đến cây ưa bóng.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 23: Đáp án C

N

- Các cá thể trong quần thể thuộc cùng 1 loài → chỉ có các mối quan hệ hỗ trợ cùng loài hoặc cạnh tranh cùng loài.

Ơ

- Các ý 2,3,5 là các mối quan hệ giữa các cá thể thuộc các loài khác nhau trong quần xã.

N

H

Câu 24: Đáp án D

N

G

- Ở thành phố B chu kì sống là 30 ngày đêm → trong 1 năm loài bọ cánh cứng trải qua 365/30 = 12.1 chu kì sống → chúng hoàn thành 12 chu kì sống.

H Ư

Câu 26: Đáp án C

TR ẦN

- Sinh vật có vai trò quan trọng nhất đối với việc hình thành quần xã mới là sinh vật sản xuất đóng vai trò cung cấp nguồn chất hữu cơ để đảm bảo vật chất cho quần xã è Đó là hệ thực vật vì chúng có khả năng quang hợp để tự tổng hợp chất hữu cơ.

10 00

B

- Vi sinh vật, sinh vật sống hoại sinh, hệ động vật đều là sinh vật dị dưỡng sử dụng các chất hữu cơ có sẵn do TV tổng hợp.

A

Câu 27: Đáp án C

-H

Ó

- Diễn thế nguyên sinh diễn ra ở môi trường chưa có quần xã sinh vật từng sống, dẫn tới quần xã ổn định.

ÁN

A, B, D sai

-L

Ý

- Diễn thế thứ sinh diễn ra ở môi trường đã có quần xã sinh vật từng sống, luôn dẫn tới quần xã bị suy thoái

TO

- Diễn thế sinh thái là sự biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường, song song với quá trình biến đổi quần xã trong diễn thế là quá trình biến đổi về các điều kiện tự nhiên của môi trường

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Đ ẠO

- Ở thành phố A chu kì sống là 10 ngày đêm → trong 1 năm loài bọ cánh cứng trải qua 365/10 = 36,5 chu kì sống, tức là chúng đã hoàn thành 36 chu kì sống và đang ở chu kì thứ 37.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

Câu 25: Đáp án D

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

- Dầu lửa là nhiên liệu hóa thạch, có giới hạn và sẽ cạn kiệt nếu khai thác quá nhiều.

U

Y

- A, B, C là các tài nguyên năng lượng vĩnh cửu, có thể phục hồi

Đ

Câu 28: Đáp án B

D

IỄ N

-Hậu quả sinh thái nặng nề nhất là: gây thất thoát đa dạng sinh học cho các thủy vực. -Do: ngăn cản lưu thông dòng chảy →giảm sự trao đổi sinh vật giữa các khu vực, giảm chất dinh dưỡng cho các thủy vực, gây ô nhiễm, xói lở bãi sông … Câu 29: Đáp án B

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

-Chuỗi thức ăn nhiều khả năng có thể xảy ra là chuỗi thức ăn có sinh khối giảm dần qua các bậc dinh dưỡng (dạng tháp có đáy rộng, đỉnh hẹp), thường có 4 mắt xích. → D bắt đầu của chuỗi

Câu 30: Đáp án D

H Ư

N

G

-Quần thể là tập hợp các cá thể thuộc cùng 1 loài, cùng sống trong một khoảng không gian xác định và có lịch sử phát triển cùng nhau, hình thành mối quan hệ tương tác giữa các cá thể trong quần thể với nhau và với môi trường.

TR ẦN

→Nhóm 1,4,5 là các quần thể. Nhóm 2,3 không là quần thể do có các loài ốc khác nhau, các loài cá khác nhau cùng sống Câu 32: Đáp án C

B

-Các loài cá trên sử dụng thức ăn khác nhau và sống ở các tầng nước khác nhau

10 00

VD: cá mè hoa ăn thực vật nổi, cá trắm cỏ ăn cỏ, thực vật thủy sinh; đều sống ở tầng mặt Cá trắm đen ăn ốc, mùn hữu cơ thường sống ở tầng đáy

-H

Câu 33: Đáp án D

Ó

A

Có thể tận the nguồn thức ăn tối đa trong ao để tăng năng suất nuôi trồng

-L

Ý

-Các nhân tố vô sinh là nhân tố của môi trường, tác động qua lại với các nhân tố hữu sinh (các loài sinh vật sống) trong một vùng nhất định à tạo thành một hệ sinh thái.

ÁN

-Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và môi trường sống của chúng. Câu 34: Đáp án D

Đ

ÀN

-Vùng ôn đới thường có nhiệt độ thấp, vào mùa xuân hè nhiệt độ tăng lên, cường độ chiếu sáng nhiều hơn, thực vật phát triển mạnh → nguồn thức ăn trở nên giàu có → động vật phát triển mạnh hơn, số lượng cá thể tăng nhanh.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Đ ẠO

Câu 31: Đáp án B

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Nếu thức ăn ít → sinh sản giảm, tử vong tăng, xuất cư tăng, nhập cư giảm

TP

.Q

VD: nếu thức ăn dồi dào → sinh sản tăng, tử vong giảm, xuất cư giảm, nhập cư tăng.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Y

N

H

- Cơ chế tự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể thông qua 4 yếu tố: mức tử vong, mức sinh sản, mức xuất cư, mức nhập cư. Mà cả 4 yếu tố này đều phụ thuộc vào nguồn thức ăn của môi trường sống.

Ơ

N

→chuỗi phù hợp có trình tự D → A → C → E.

D

IỄ N

Câu 35: Đáp án B -Cách xác định các bậc dinh dưỡng trong chuỗi thức ăn như sau: + Sinh vật sản xuất là bậc dinh dưỡng cấp 1 + Sinh vật tiêu thụ bậc 1 là bậc dinh dưỡng cấp 2

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

+ Sinh vật tiêu thụ bậc 2 là bậc dinh dưỡng cấp 3...

Ơ

N

H

Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 4 với bậc dinh dưỡng cấp 3 là 18.000/180.000 = 0,1 = 10%

N

Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 3 với bậc dinh dưỡng cấp 2 là 180.000/1.500.000 = 0,12 = 12%

Y

Câu 36: Đáp án A

loài 4 là: 22-2= 20

G

Giới hạn nhiệt độ rộng nhất thuộc về loài 2

H Ư

N

Câu 37: Đáp án A

A= =200 ; U = 180 ; G = 120, X = 240

TR ẦN

- Số lượng nucleotit từng loại của mARN là

-Theo nguyên tắc bổ sung ta có Agốc = UmARN, Tgốc = AmARN, Xgốc = GmARN, Ggốc = XmARN

10 00

B

Số nu mỗi loại trên mạch gốc của gen là Ag=180, Tg = 200, Gg = 240, Xg = 120

A

Số lượng nucleotit từng loại của gen là :

-H

Ó

A =T = Ag+ Tg = 180+200 = 380

-L

Câu 38: Đáp án A

Ý

G=X = Gg+Xg = 240+120 = 360

TO

ÁN

-Sự phân bố theo nhóm của các cá thể trong quần thể giúp phát huy hiệu quả nhóm: các cá thể hỗ trợ nhau chống chọi với bất lợi từ môi trường như kẻ thù... - Phân bố ngẫu nhiên giúp tận dụng nguồn sống trong môi trường; phân bố đồng đều giúp giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

loài 3 là: 50 – 29 =21,

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q TP

loài 2 là: 38 – 8 = 30;

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

-Khoảng giới hạn về nhiệt độ của loài 1 là: 41 – 15 = 26;

Đ

Câu 39: Đáp án A

D

IỄ N

-Biến động số lượng cá thể theo chu kì là sự biến động có tính chất lặp đi lặp lại trong một khoảng thời gian nhất định có thể là chu kì tháng, chu kì năm, chu kì nhiều năm… → 1, 3 không có tính chu kì mà chỉ có 2,4 có tính chu kì Câu 40: Đáp án C

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

-Phân bố đều khi điều kiện môi trường đồng nhất, các cá thể có tính lãnh thổ cao. Vì vậy, ý nghĩa của kiểu phân bố đều để giảm mức độ cạnh tranh của các cá thể trong quần thể.

Ơ H

N

-Các cá thể trong quần thể hiếm khi xảy ra đấu tranh trực tiếp vì nguồn thức ăn luôn thỏa mãn cho sự phát triển số

N

Câu 41: Đáp án C

-Các phong tục trong ý B,C,D đều nhằm tăng đa dạng sinh học, khả năng sống sót cho các loài.

N

G

-Tự do hái lộc trong đêm giao thừa → gây bất lợi cho quá trình sinh trưởng, phát triển của các loài thực vật → bất lợi cho đa dạng sinh học và giảm chất lượng môi trường

H Ư TR ẦN B 10 00 A Ó -H Ý -L ÁN

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Đ ẠO

Câu 42: Đáp án A

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TP

.Q

-Nếu không nguồn thức ăn không cung cấp đủ → giữa các cá thể xảy ra đấu tranh hoặc phát tán đi nơi khác.

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

lượng tối đa của quần thể.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Sinh thái học

C. cấp 1

D. cấp 4

Ơ

B. cấp 2

A. Ở cơ thể con non có giới hạn sinh thái hẹp hơn so với cơ thể trưởng thành

N

G

B. Cơ thể sinh vật sinh trưởng tốt nhất ở khoảng cực thuận của giới hạn sinh thái

H Ư

C. Loài sống ờ vùng xích đạo có giới hạn sinh thái về nhiệt độ hẹp hơn loài sống ở vùng cực

TR ẦN

D. Những loài có giới hạn sinh thái càng hẹp thì có vùng phân bố càng rộng

10 00

A. biến động số lượng theo chu kì năm

B

Câu 4: Ở một số vùng nông thôn, quần thể ruồi nhà xuất hiện nhiều vào một khoảng thời gian xác định trong năm, còn vào thời gian khác hầu như giảm hẳn. Quần thể này

B. biến động số lượng theo chu kì mùa

Ó

A

C. biến động số lượng không theo chu kì

-H

D. biến động số lượng theo chu kì nhiều năm

ÁN

-L

Ý

Câu 5: Sau chiến tranh chống Mỹ, khu vực rừng ngập mặn Cần Giờ (thành phố Hồ Chí Minh) bị tàn phá nghiêm trọng. Ngày nay, khu rừng ngập mặn Cần Giờ đã được khôi phục lại và được công nhận là Khu dự trữ Sinh quyển thế giới của Việt Nam. Theo em đây là, sự kiện trên minh hoạ cho hiện tượng A. diễn thế nguyên sinh D. diễn thế phân hủy

ÀN

C. diễn thế khôi phục

B. diễn thế thứ sinh

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Đ ẠO

Câu 3: Khi nói về giới hạn sinh thái, nhận xét nào sau đây là sai?

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

D. Hệ động vật

U

C. Hệ thực vật

.Q

B. Sinh vật sống hoại sinh

TP

A. Vi sinh vật

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Y

N

Câu 2: Trong diễn thế sinh thái, dạng sinh vật mào sau đây có vai trò quan trọng nhất đối với việc hình thành quần xã mới?

H

A. cấp 3

N

Câu 1: Cho chuỗi thức ăn: Cây ngô  Sâu ăn lá ngô  Nhái  Rắn hổ mang  Diều hâu. Trong chuỗi thức ăn này, cây ngô thuộc bậc dinh dưỡng

D

IỄ N

Đ

Câu 6: Cho các thông tin ở bảng dưới đây Bậc dinh dưỡng

Năng suất sinh học

Sinh vật sản xuất

9  105 calo

Sinh vật tiêu thụ bậc 1

9  104 calo

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Sinh vật tiêu thụ bậc 2

4,5  103 calo

Sinh vật tiêu thụ bậc 3

9  102 calo

C. 5% và 20%

D. 20% và 5%.

Ơ H

B. 10% và 20%.

N

A. 10% và 5%.

N

Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 2 so với bậc dinh dưỡng cấp 1 và giữa bậc dinh dưỡng cấp 3 so với bậc dinh dưỡng cấp 2 lần lượt là:

G

III. Vì những tác động bất thường của điều kiện ngoại cảnh (thiên tai, dịch bệnh,...).

A. I, III

H Ư

N

IV. Vì số lượng loài trong sinh giới cũng như nhu cầu thức ăn của mỗi loài luôn có giới hạn. B. I, II

C. I, IV

D. III, IV

B

TR ẦN

Câu 8: Cho lưới thức ăn dưới đây, dựa vào lưới thức ăn này em hãy cho biết, có bao nhiêu kết luận đúng trong các kết luận dưới đây?

Lưới thức ăn có 6 chuỗi thức

10 00

I.

-H

Ó

A

trên

Ý

ăn.

-L

II. Loài C tham gia vào 3 lưới thức ăn.

ÁN

III. F, E, G tham gia vào số chuỗi thức ăn như nhau. IV. Có 2 loài tham gia vào tất cả các chuỗi thức ăn B. 3

C. 4

D. 2

ÀN

A. 1

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Đ ẠO

II. Chuỗi thức ăn (hoặc bậc dinh dưỡng) càng lên cao năng lượng tích luỹ càng ít và đến mức nào đó không còn đủ duy trì của một mắt xích.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

I. Một phần năng lượng bị thất thoát dần qua nhiều cách ở mỗi bậc dinh dưỡng.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

Câu 7: Vì sao trong tự nhiên, chuỗi thức ăn không thể kéo dài mãi, có bao nhiêu phát biểu dưới đây đúng?

Đ

Câu 9: Có bao nhiêu biện pháp dưới đây giúp bảo vệ các hệ sinh thái rừng?

IỄ N

(1) Trồng cây gây rừng.

D

(2) Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục về bảo vệ rừng. (3) Vận động đồng bào dân tộc thiểu số sống du canh, du cư. (4) Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

(5) Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia,... (6) Phòng cháy rừng. C. 3

D. 4

25

240

193

195

Mật độ (cá thể/ha)

10

15

20

25

TP

Đ ẠO

Cho biết diện tích khu phân bố của 4 quần thể đều không thay đổi, không có hiện tượng xuất cư và nhập cư. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

N

H Ư

II. Kích thước quần thể B lớn hơn kích thước quần thể C.

G

I. Quần thể A có kích thước nhỏ nhất.

TR ẦN

III. Nếu kích thước của quần thể B và quần thể D đều tăng 2%/năm thì sau một năm kích thước của hai quần thể này sẽ bằng nhau. IV. Thứ tự sắp xếp của các quần thể từ kích thước nhỏ đến kích thước lớn là: A, C, B, D B. 1

C. 2

D. 3

B

A. 4

10 00

Câu 11: Khi nói về tác động của các nhân tố sinh thái, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng? I. Các nhân tố sinh thái khi tác động lên cơ thể thường thúc đẩy lẫn nhau.

Ó

A

II. Các loài khác nhau có phản ứng giống nhau với tác động như nhau của một nhân tố sinh thái.

-H

III. Trong tự nhiên, các nhân tố sinh thái luôn tác động đồng thời lên cơ thể sinh vật.

ÁN

A. 1

-L

Ý

IV. Mỗi cơ thể sinh vật đều có phản ứng như nhau với một nhân tố sinh thái nào đó trong bất cứ giai đoạn nào cùa đời sống cá thể B. 4

C. 2

D. 3

Câu 12: Mối quan hộ nào dưới đây không có loài nào có lợi? B. Hội sinh

ÀN

A. Vật chủ - vật kí sinh

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Diện tích khu phân bố (ha)

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

D

N

C

Y

B

U

A

.Q

Quần thể

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

H

Câu 10: Giả sử 4 quần thể của một loài thú được kí hiệu là A, B, C, D có diện tích khu phân bố và mật độ cá thể như sau:

N

B. 2

Ơ

A. 5

D. Sinh vật này ăn sinh vật khác

Đ

C. Ức chế - cảm nhiễm

D

IỄ N

Câu 13: Cho chuỗi thức ăn sau: Tảo —> Tôm he —> Cá khế —> Cá nhồng —> Cá mập. Trong chuỗi thức ăn này sinh vật có bậc dinh dưỡng cấp 2 là: A. tôm he

B. cá khế

C. cá nhồng

D. cá mập

Câu 14: Những đặc trung nào dưới đây là đặc trưng cơ bản của quần xã?

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

1.Độ đa dạng

2. Độ thường gặp

3. Loài ưu thế

5. Mật độ

4. Tỉ lệ giới tính

6. Loài đặc trưng C. 3, 4, 5, 6

D. 1, 2, 3, 6

H

Ơ

Câu 15: Trường hợp nào dưới đây phản ánh mối quan hệ hội sinh?

Y

N

A. Cây dương xỉ sống bám trên thân cây gỗ lón

Đ ẠO

D. Động vật nguyên sinh sống trong ruột mối

TR ẦN

H Ư

N

G

Câu 16: Quan sát lưới thức ăn dưới đây và cho biết

D. 7

B

Có bao nhiêu chuỗi thức ăn trong lưới thức ăn trên? A. 4 B. 5 C. 6

10 00

Câu 17: Quá trình hình thành một quần xã ổn định từ một hòn đảo mới được hình thành giữa biển, được gọi là

-H

C. diễn thế nguyên sinh

Ó

A

A. diễn thế dưới nước

B. diễn thế thứ sinh D. diễn thế trên cạn

Ý

Câu 18: Những biện pháp nào sau đây góp phần phát triển bền vững tài nguyên thiên nhiên?

-L

(1) Duy trì đa dạng sinh học.

ÁN

(2) Lấy đất rừng làm nương rẫy. (3) Khai thác và sử dụng hợp lí tài nguyên tái sinh.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q

TP

C. Vi khuẩn lam sống trong nốt sần của rễ cây lạc

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

B. Nấm và vi khuẩn lam sống cùng nhau tạo nên dạng sống mới, đó là địa y

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

B. 2, 3, 5, 6

N

A. 1, 2, 3, 4

ÀN

(4) Kiểm soát sự gia tăng dân số, tăng cường công tác giáo dục về bảo vệ môi trường.

D

IỄ N

Đ

(5) Tăng cường sử dụng các loại phân bón hoá học trong sản xuất nông nghiệp. A. (1), (2), (5).

B. (2), (3), (5).

C. (1), (3), (4).

D. (2), (4), (5).

Câu 19: Cấp tổ chức cao nhất và lớn nhất của sự sống là gì? A. Quần xã

B. Quần thể

C. Sinh quyển

D. Tế bào

Câu 20: Quần xã sinh vật nào sau đây thường có lưới thức ăn phức tạp nhất?

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

A. Quần xã rừng mưa nhiệt đới

B. Quần xã rừng lá kim phương Bắc

C. Quần xã rừng rụng lá ôn đới

D. Quần xã đồng rêu hàn đới

N

Câu 21: Ví dụ nào sau đây minh họa mối quan hệ cạnh tranh khác loài?

H

Ơ

A. Giun đũa sống trong ruột lợn

Y

N

B. Tảo giáp nở hoa gây độc cho tôm, cá trong cùng một môi trường

A. Tập hợp cây thân leo trong rừng mưa nhiệt đới.

G

B. Các cây cỏ ven rừng

H Ư

N

C. Tập hợp các con kiến sống trong vườn D. Đàn cá chép sống ở Hồ Tây

TR ẦN

Câu 23: Khi nói về giới hạn sinh thái, điều nào sau đây là sai? A. Ở cơ thể còn non có giới hạn sinh thái hẹp hơn so với cơ thể trưởng thành

10 00

B

B. Những loài có giới hạn sinh thái càng hẹp thì có vùng phân bố càng rộng C. Loài sống ở vùng xích đạo có giới hạn sinh thái về nhiệt độ hẹp hơn loài sống ở vùng cực

A

D. Cơ thể sinh vật sinh trường tốt nhất ở khoảng thuận lợi của giới hạn sinh thái

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

Câu 24: Giả sử lưới thức ăn sau đây gồm các loài sinh vật được kí hiệu: A, B, C, D, E, F, G, H.

Cho biết loài A là sinh vật sản xuất và loài E là sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

Câu 22: Tập hợp sinh vật nào dưới đây được xem là quần thể?

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q TP

D. Cá mè và cá trôi cùng ăn một loại thức ăn trong ao nuôi

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

C. Thỏ ăn cà rốt

Đ

I. Lưới thức ăn này có tối đa 6 chuỗi thức ăn.

D

IỄ N

II. Có 3 loài chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn. III. Loài D có thể thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3 hoặc cấp 4.

IV. Loài F tham gia vào 4 chuỗi thức ăn A. 2

B. 1

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

C. 3

D. 4

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Ơ

A. Trong những nhân tố sinh thái vô sinh, nhân tố khí hậu có ảnh hường thường xuyên và rõ rệt nhất tới sự biến động số lượng cá thể của quần thể

N

Câu 25: Khi nói về sự biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây sai?

Y

N

H

B. Hươu và nai là những loài ít có khả năng bảo vệ vùng sống nên khả năng sống sót của con non phụ thuộc rất nhiều vào số lượng kẻ thù ăn thịt

H Ư

N

A. Trồng xen các loại cây ưa bóng và cây ưa sáng trong cùng một khu vườn B. Khai thác vật nuôi ở độ tuổi càng cao để thu được năng suất càng cao

TR ẦN

C. Trồng các loại cây đúng thời vụ

D. Nuôi ghép các loài cá ở các tầng nước khác nhau trong một ao nuôi

10 00

B

Câu 27: Cho chuỗi thức ăn: Tảo lục đơn bào  Tôm  Cá rô  Chim bói cá. Khi tìm hiểu về chuỗi thức ăn trên, phát biểu nào sau đây là sai? A. Đây là chuỗi thức ăn bắt đầu bằng sinh vật tự dưỡng

Ó

A

B. Chuỗi thức ăn trên có bậc dinh dưỡng cao nhất là cấp 4

-H

C. Vật ăn thịt sơ cấp là cá rô

-L

Ý

D. Chim bói cá là sinh vật tiêu thụ bậc 2

ÁN

Câu 28: Mối quan hệ nào giúp sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của loài? B. Quan hệ hỗ trợ.

C. Quan hệ cộng sinh

D. Quan hệ cạnh tranh.

TO

A. Quan hệ hợp tác

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

G

Câu 26: Hoạt động nào dưới đây là sai khi nói về ứng dụng của con người vào những hiểu biết về ổ sinh thái?

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

Đ ẠO

TP

D. Hổ và báo là những loài có khả năng bảo vệ vùng sống nên sự cạnh tranh để bảo vệ vùng sống không ảnh hưởng tới số lượng cá thể trong quần thể

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

C. Ở chim, sự cạnh tranh nơi làm tổ ảnh hưởng tới khả năng sinh sản của các cá thể trong quần thể

Đ

Câu 29: Khi nói về chu trình sinh địa hoá, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

IỄ N

(1) Khí cacbônic là tác nhân chủ yếu gây ra hiệu ứng nhà kính.

D

(2) Thực vật hấp thụ nitơ dưới dạng muối amôn và muối nitrit. (3) Khi đi vào chu trình, phần lớn phôtpho thường thất thoát và theo các dòng sông ra biển, lắng đọng xuống đáy biển sâu dưới dạng trầm tích.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

(4) Chu trình nước có vai trò quan trọng trong quá trình điều hoà khí hậu. B. 2

C. 3

D. 4

N

Câu 30: Trường hợp nào dưới đây được xem là một quần thể sinh vật?

H

Ơ

A. Những con gà trong lồng gà ngoài chợ.

Y

N

B. Những con cá sống trong một dòng sông

1. Trồng cây gây rừng.

N

H Ư

3. Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia,...

G

2. Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục về bảo vệ rừng.

4. Phòng cháy rừng.

A. 5

TR ẦN

5. Xây dựng khai thác nguồn tài nguyên rừng một cách hợp lí. B. 2

C. 3

D. 4

Ó

A

10 00

B

Câu 32: Giả sử lưới thức ăn đơn giản của một ao nuôi cá như sau:

Ý

-H

Biết rằng loài (C) là đối tượng được chủ ao chọn khai thác để tạo ra hiệu quả kinh tế. Biện pháp tác động nào sau đây sẽ làm tăng hiệu quà kinh tế của ao nuôi này? B. Loại bỏ hoàn toàn loài (B) ra khỏi

C. Hận chế số lượng loài (A) có trong ao

D. Thà thêm loài (E) vào ao

ÁN

-L

A. Làm tăng số lượng loài (D) trong ao

Câu 33: Tập hợp nào sau đây không được xem là một quần thể sinh vật?

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q Đ ẠO

Câu 31: Có bao nhiêu biện pháp dưới đây giúp bảo vệ các hệ sinh thái rừng?

TP

D. Các cá thể cá sấu sống ở hai khu vực khác nhau

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

C. Những cây cọ phân bố tại một quả đồi ở Phú Thọ

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

A. 1

ÀN

A. Rừng cây thông nhựa phân bố tại vùng núi Đông Bắc Việt Nam.

D

IỄ N

Đ

B. Tập hợp các cá thể gà Tam Hoàng trong một vườn nuôi. C. Tập hợp các cá thể cá chép sống chung trong một ao. D. Tập hợp những con chim bồ câu sống ở miền nam và miền bắc.

Câu 34: Cho chuỗi thức ăn: Cây ngô  Sâu ăn lá ngô  Nhái  Rắn hổ mang  Diều hâu. Trong chuỗi thức ăn này, sinh vật tiêu thụ nào thuộc bậc dinh dưỡng cấp thấp nhất?

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

A. Cây ngô

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

B. Nhái

C. Diều hâu

D. Sâu ăn lá ngô

Câu 35: Trong các hoạt động sau đây của con người, có bao nhiêu hoạt động góp phần khắc

N

phục suy thoái môi trường và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên?

H

Ơ

(1) Ngăn chặn các hình thức phá rừng, tích cực trồng rừng.

Y

N

(2) Xây dựng các hệ thống các khu bảo tồn thiên nhiên.

U .Q

C. 3

D. 2

G

Câu 36: Ví dụ nào sau đây minh họa mối quan hệ hỗ trợ cùng loài?

H Ư

N

A. Bồ nông xếp thành hàng đi kiếm ăn bắt được nhiều cá hơn bồ nông đi kiếm ăn riêng rẽ. B. Các con báo đực tranh giành con cái trong mùa sinh sản.

TR ẦN

C. Hải quỳ và cua

D. Cây phong lan bám trên thân cây gỗ trong rừng.

10 00

B

Câu 37: Một quần xã sinh vật có độ đa dạng càng cao thì

B. Lưới thức ăn của quần xã càng phức tạp.

C. Ổ sinh thái của mỗi loài càng rộng.

D. Số lượng loài trong quần xã càng giảm.

A

A. Số lượng cá thể của mỗi loài càng lớn.

Ý

-H

Ó

Câu 38: Trong quần thể mối quan hệ nào sau đây giúp đảm bảo cho quần thể tồn tại ổn định, khai thác tối ưu nguồn sống của môi trường, làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể? B. Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể.

C. Quan hệ cộng sinh.

D. Quan hệ cạnh tranh.

ÁN

-L

A. Quan hệ hợp tác.

Câu 39: Nhóm sinh vật nào dưới đây có những đại diện có lối sống kí sinh?

ÀN

1. Vi khuẩn

B. 1, 2, 3

3. Động vật C. 1, 2, 4

4. Nấm D. 2, 3, 4

D

IỄ N

Đ

A. 1, 2, 3, 4

2. Thực vật

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

B. 5

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

A. 4

Đ ẠO

(5) Thay thế các rừng nguyên sinh bằng các rừng trồng có năng suất cao hơn.

TP

(4) Chống xói mòn, khô hạn, ngập úng và chống mặn cho đất.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

(3) Vận động đồng bào dân tộc sống du canh, du cư trong rùng.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

G

2. Chuỗi thức dài nhất gồm có 6 mắt xích.

B. 2

C. 1

TR ẦN

A. 3

H Ư

4. Chuỗi thức ãn ngắn nhất gồm có 3 mắt xích.

N

3. Khi loài (5) biến mất thì loài (4) sẽ được hưởng lợi.

D. 4

B

Câu 41: Kiểu phân bố cá thể trong quần thể thường xảy ra khi điều kiện môi trường không đồng nhất là:

10 00

A. phân bố theo nhóm.

C. phân bố theo chiêu thẳng đứng.

B. phân bố đồng đều. D. phân bố ngẫu nhiên.

-H

Ó

A

Câu 42: Có bao nhiêu ví dụ sau đây về biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật mà nguyên nhân gây biến động là nhân tố không phụ thuộc mật độ quần thể?

-L

Ý

(1) Ở miền Bắc Việt Nam, số lượng bò sát giảm mạnh vào những năm có mùa đông giá rét, nhiệt độ xuống dưới 8°C.

ÁN

(2) Số lượng thỏ và mèo rừng Canada biến động theo chu kì 9 - 10 năm. (3) Ở Việt Nam, vào mùa xuân và mùa hè có khí hậu ấm áp, sâu hại xuất hiện nhiều. (4) Ở đồng rêu phương Bắc, số lượng cáo và chuột lemmut biến động theo chu kì 3 - 4 năm.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

1. (4) tham gia vào 11 chuỗi thức ăn.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Khi tìm hiểu về lưới thức ăn trên, có bao nhiêu kết luận dưới đây là đúng?

TP

.Q

Câu 40: Cho lưới thức ăn sau:

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Y

N

H

Ơ

N

https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

D

IỄ N

Đ

ÀN

(5) Số lượng cây tràm ở rừng U Minh Thượng giảm mạnh sau sự cố cháy rừng tháng 3 năm 2002. A. 4.

B. 2.

C. 6.

D. 3.

Câu 43: Khi mất loài nào sau đây thì cấu trúc của quần xã bị thay đổi mạnh nhất? A. Loài đặc trưng.

B. Loài ưu thế.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

C. Loài ngẫu nhiên.

D. Loài thứ yếu.

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 44: Núi nở lấp đầy một hồ nước ngọt. Sau một thời gian, cỏ cây mọc lên, dần trở thành một khu rừng nhỏ ngay trên chỗ trước kia là hệ sinh thái nước đứng. Đó là diễn thế nào trong các diễn thế sau? B. Diễn thế thứ sinh.

C. Diễn thế phân huỷ.

D. Không hình thành diễn thế nào.

Y

Câu 45: Phát biểu nào sau đây về mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài trong quần xã là sai?

C. Loài ưu thế.

N

B. Độ thường gặp.

D. Tỉ lệ giới tính.

H Ư

A. Độ đa dạng.

G

Câu 46: Cho các đặc trưng sau đây, đặc trưng nào không phải là đặc trưng của quần xã?

10 00

B

TR ẦN

Câu 47: Khi tìm hiểu về chuỗi thức dưới đây người ta đưa ra một số kết luận như sau:

1. Lưới thức ăn bao gồm 6 chuỗi thức ăn.

A

2. Khi gà biến mất khỏi lưới thức ăn thì số lượng thỏ sẽ giảm mạnh.

-H

Ó

3. Tất cả các chuỗi thức ăn đều có sổ mắt xích bằng nhau. 4. Thỏ tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn hơn cáo.

-L

Ý

Có bao nhiêu kết luận đưa ra là đúng về lưới thức ăn trên? B. 3.

C. 4.

D. 2.

ÁN

A. 1.

TO

Câu 48: Những sinh vật nào sau đây có thể đứng đầu chuỗi thức ăn? 1. Sinh vật sản xuất

2. Sinh vật tiêu thụ bậc 1 4. Sinh vật phân giải

Đ

3. Tất cả các loại sinh vật. B. 2, 3

C. 3, 4

D. 1, 4

IỄ N

A. 1, 2

D.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Đ ẠO

C. Một số mối quan hệ hỗ trợ có thể không mang tính thiết yếu đối với sự tồn tại của loài. Trong mối quan hệ hỗ trợ, các loài đều không bị hại.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q TP

B. Trong mối quan hệ hỗ trợ mỗi loài đều được hưởng lợi.

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

A. Quan hệ hỗ trợ bao gồm quan hệ công sinh, hội sinh và hợp tác. Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

N

H

Ơ

N

A. Diễn thế nguyên sinh.

D

Câu 49: Trong chuỗi thức ăn, các sinh vật tiêu thụ bậc 2 thuộc bậc dinh dưỡng A. cấp 3.

B. cấp 4.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

C. cấp 2.

D. cấp 4

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

A. Thực vật.

B. Động vật ăn thực vật.

C. Động vật ăn động vật.

D. Vi khuẩn.

D. Sâu ăn lá.

Đ ẠO

A. Cỏ dại và lúa trên cùng một cánh đồng. B. Chuột và mèo sống trong cùng một khu rừng.

N

G

C. Rận sống bám trên da trâu, bò.

H Ư

D. Chim mỏ đỏ và linh dương.

10 00

B. Phân bố của chim hải âu khi làm tổ.

B

A. Phân bố của thông trong rừng thông.

TR ẦN

Câu 53: Dựa vào kiểu phân bố đặc trưng, em hãy cho biết trường hợp nào dưới đây không cùng nhóm với những trường hợp còn lại?

C. Phân bố của các loài sò sống trong phù sa vùng triều.

A

D. Phân bố của những con dã tràng cùng nhóm tuổi trên bãi triều.

-H

Ó

Câu 54: Có bao nhiêu trường hợp dưới đây phản ánh hiện tượng biến động số lượng không theo chu kì?

-L

Ý

1. Lúa trên một thửa ruộng bị chết hàng loạt sau một đợt rét.

ÁN

2. Số lượng ve sầu tăng lên trong mùa hè. 3. Số lượng tảo tăng nhanh trong một hồ nước phú dưỡng. 4. Loài chuột thảo nguyên biến động số lượng theo chu kì 3 - 4 năm.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TP

Câu 52: Ví dụ nào dưới đây phản ánh mối quan hệ hỗ trợ?

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

C. Diều hâu.

.Q

B. Nhái.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

A. Rắn hổ mang.

Y

N

H

Ơ

Câu 51: Giả sử một chuỗi thức ăn trong quần xã sinh vật được mô tả bằng sơ đồ sau đây: Thực vật  Sâu ăn lá  Nhái  Rắn hổ mang  Diều hâu. Trong chuỗi thức ăn này sinh vật tiêu thụ bậc 2 là:

N

Câu 50: Loại sinh vật nào có vai trò phân giải các chất?

ÀN

5. Số lượng cá thể của các loài động vật nổi thường tăng lên vào ban đêm.

Đ

A. 3

B. 1

C. 2

D. 4

D

IỄ N

Câu 55: Cho chuỗi thức ăn sau : Cây ngô  Sâu ăn lá gô  Chim ăn sâu

Biết, năng lượng tích lũy trong cây ngô  12.106 Kcal, Sâu ăn lá ngô  7,8.105 , Chim ăn sâu

 9, 75.103 Kcal Sinh vật bậc 2 trong chuỗi thức ăn trên có hiệu suất sinh thái bằng

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

A. 1,25%

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

B. 6,5%

C. 10%

D. 4%

C. Sinh vật này ăn sinh vật khác

D. Sinh vật kí sinh - sinh vật chủ

Ơ

B. Quan hệ cộng sinh

H

A. Nhiệt độ môi trường

N

Câu 56: Nhân tố sinh thái nào sau đây là nhân tố vô sinh?

Y

N

Câu 57: Trường hợp nào sau đây được xem là quần thể sinh vật ?

N

G

Câu 58: Khi nói về mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã, phát biểu nào sau đây sai?

H Ư

A. Trong mối quan hệ hỗ trợ, ít nhất có một loài được hưởng lợi.

TR ẦN

B. Trong mối quan hệ đối kháng, ít nhất có một loài bị hại.

C. Tất cả các loài trong quần xã đều có mối liên hệ qua lại mật thiết với nhau.

B

D. Mối quan hệ cạnh tranh khác loài được xem là một trong những động lực của quá trình

10 00

tiến hoá.

Câu 59: Khi nói về diễn thế sinh thái, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?

Ó

A

(1) Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn, tương

-H

ứng với sự biến đổi của môi trường.

-L

Ý

(2) Diễn thế nguyên sinh diễn ra với tốc độ nhanh hơn diễn thế thứ sinh.

ÁN

(3) Diễn thế thường là một quá trình định hướng, có thể dự báo trước. (4) Tuỳ theo điều kiện phát triển thuận lợi hoặc không thuận lợi mà diễn thế thử sinh có thể hình thành nên quần xã tương đối ổn định hoặc dẫn tới quần xã bị suy thoái.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

D. Những con gà cùng được vận chuyển trong một chuyến xe.

Đ ẠO

C. Những con ong cùng kiếm mật trong một vườn hoa.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q TP

B. Những con chim sẻ cùng đậu trên một cành cây.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

A. Những con cá chép Koi sống trong một hồ nước.

ÀN

(5) So với diễn thế thứ sinh thì diễn thế nguyên sinh diễn ra phổ biến hơn.

Đ

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

D

IỄ N

Câu 60: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hệ sinh thái? A. Quần xã càng đa dạng thì lưới thức ăn càng phức tạp. B. Loài có kích thước quần thể càng lớn thì kích thước của mỗi cá thể trong loài càng bé. C. Chuỗi thức ăn càng dài thì mức năng lượng mà mắt xích đứng cuối thu được càng thấp.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

10 00

2. Tảo lục tham gia vào 4 chuỗi thức ăn. 3. Vạc tham gia vào ba chuỗi thức ăn.

Ó

A

4. Khi số lượng chim bói cá tăng lên thì cá gai sẽ được hưởng lợi. B. 4.

C. 5.

Ý

-H

A. 3.

ÀN IỄ N

Đ

2345-

0 B 0 A 0 C 0 A 0 D

1 C 1 A 1 D 1 A 1 A 1 B

D. 2.

Đáp án

-L ÁN 0

2 C 2 C 2 D 2 D 2 D 2 D

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

3 D 3 A 3 B 3 D 3 B 3 C

4 B 4 D 4 C 4 D 4 A 4 C

5 B 5 A 5 D 5 C 5 B 5 B

6 A 6 A 6 B 6 A 6 D 6 A

7 B 7 C 7 D 7 B 7 B 7 A

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q TP Đ ẠO G H Ư

N 1. Chuỗi thức ăn dài nhất có 4 mắt xích.

B

Nhìn vào lưới thức ăn trên em hãy cho biết, phát biểu nào dưới đây là đúng?

1-

D

TR ẦN

Câu 61: Cho lưới thức ăn như hình dưới đây.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

N

H

Ơ

N

D. Mật độ quần thể càng cao thì mối quan hệ hỗ trợ cùng loài càng được tăng cường.

8 B 8 C 8 D 8 D 8 D 8 C

9 D 9 C 9 C 9 A 9 A 9 C

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

0 D

1 D

2

3

4

5

6

7

8

9

Ơ

N

Lời giải chi tiết

N

H

Câu 1: Đáp án C

H Ư

N

G

■ A đúng vì cơ thể non có khả năng chống chịu với sự thay đổi của các yếu tố môi trường kém nên có giới hạn sinh thái hẹp hơn.

TR ẦN

■ B đúng vì khoảng cực thuận là khoảng mà ở đó sinh vật sinh trưởng tốt nhất. ■ C đúng vì ở vùng xích đạo, sự giao động về nhiệt độ thấp. ■ D sai vì những loài có ổ sinh thái càng hẹp thì vùng phân bố càng hẹp

10 00

B

Câu 4: Đáp án B

A

Quần thể ruồi xuất hiện vào thời gian xác định trong một năm  vậy quần thể này thuộc biến động số lượng cá thể theo chu kì mùa

Ó

Câu 5: Đáp án B

Ý

-H

Sự kiện trên minh hoạ cho hiện tượng diễn thế thứ sinh vì ban đầu khu vực rừng ngập mặn Cần Giờ đã từng có quần xã sinh sống

TO

ÁN

-L

Câu 6: Đáp án A

Đ

Bậc dinh dưỡng

Năng suất sinh học

Sinh vật sản xuất

9  105 calo

Sinh vật tiêu thụ bậc 1

9  104 calo

Sinh vật tiêu thụ bậc 2

4,5  103 calo

Sinh vật tiêu thụ bậc 3

9  102 calo

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Câu 3: Đáp án D

IỄ N D

Đ ẠO

TP

Để hình thành một quần xã mới thì phải bắt đầu bằng sinh vật sản xuất (mà sinh vật sản xuất bắt là hệ thực vật) vì nó có khả năng quang hợp để tự tổng hợp chất hữu cơ để đảm bảo vật chất cho quần xã. Vậy sinh vật có vai trò quan trọng trong việc hình thành quần xã mới là “Hệ thực vật”.

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

.Q

Câu 2: Đáp án C Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Y

Ngô là sinh vật sản xuất nên ngô có bậc dinh dưỡng cấp 1 trong chuỗi thức ăn

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

6-

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Sinh vật sản xuất có bậc dinh dưỡng cấp 1 Sinh vật tiêu thụ bậc 1 có bậc dinh dưỡng cấp 2 Sinh vật tiêu thụ bậc 2 có bậc dinh dưỡng cấp 3

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Sinh vật tiêu thụ bậc 3 có bậc dinh dưỡng cấp 4 Ci 1  100 Ci

N

Áp dụng công thức tính hiệu xuất sinh thái, ta có eff 

H

Ơ

Trong đó eff: là hiệu suất sinh thái (tính bằng %)

N

Ci: bậc dinh dưỡng thứ i

Y H Ư

N

G

C3 4,5  103  100   100  5% C2 9  104

TR ẦN

Câu 7: Đáp án B

B

Trong tự nhiêu chuỗi thức ăn không thể kéo dài mãi, quá 6 mắt xích vì một phần năng lượng bị thất thoát dần qua nhiều cách ở mỗi bậc dinh dưỡng và do chuỗi thức ăn (hoặc bậc dinh dưỡng) càng lên cao năng lượng tích luỹ càng ít và đến mức nào đó không đủ duy trì của một mắt xích.

10 00

Vậy có 2 ý đúng là I và II

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

Câu 8: Đáp án B

TO

Chuỗi thức ăn từ lưới thức ăn trên là: 1. “A  B  E  H”;

2. “A  C  E  H” 4. “A  C  G  H”

5. “A  D  F  H”

6: “A  D  G  H”

Đ IỄ N

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 3 so với bậc dinh dưỡng cấp 2 là

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U TP

Đ ẠO

C2 9  104  100   100  10% C1 9  105

3. “A  C  F  H”

D

.Q

Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 2 so với bậc dinh dưỡng cấp 1 là

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Ci+1: bậc dinh dưỡng thứ i  1 sau bậc Ci

Vậy có 6 chuỗi thức ăn  I đúng - II sai vì loài C tham gia vào 3 chuỗi thức ăn chứ không phải 3 lưới thức ăn - III đúng vì F, E, G tham gia vào 3 chuỗi thức ăn.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

- IV đúng, có 2 loài là A và H tham gia vào tất cả chuỗi thức ăn. Vậy có 3 phát biểu đúng

N

Câu 9: Đáp án D

H

Ơ

Trong các biện pháp trên có 4 biện pháp giúp bảo vệ hệ sinh thái rừng là: 1, 2, 5 và 6

N

Câu 10: Đáp án B

C

D

Diện tích khu phân bố (ha)

25

240

193

Mật độ (cá thể /ha)

10

15

20

25

Kích thước của quần thể

25.10=250

240.15=3600

193.20=3860

195.25=4875

H Ư

N

G

Đ ẠO

195

■ I đúng, quần thể A có kích thước nhỏ nhất

TR ẦN

Xét các ý trên, ta có:

B

■ II sai vì kích thước của quần thể C lớn hơn quần thể B

10 00

■ III sai vì kích thước ban đầu của quần thể B và D là khác nhau nên nếu cả 2 quần thể đều tăng 2% sau một năm thỉ không thể bằng nhau được.

A

■ IV sai vì thứ tự sắp xếp của các quần thể từ kích thước nhỏ đến kích thước lớn là:

-H

Ó

A  B CD

-L

Câu 11: Đáp án A

Ý

Vậy có 1 phát biểu đúng trong các phát biểu trên

ÁN

+ I sai vì các nhân tố sinh thái khi tác động lên cơ thể có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm lẫn nhau + II sai vì các loài thường có phản ứng khác nhau với tác động như nhau của một nhân tố sinh thái

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

B

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

A

TP

Quần thể

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

Kích thước của quần thể là số lượng cá thể (hoặc khối lượng hay năng lượng tích lũy trong các cá thể) phân bố trong khoảng không gian của quần thể

ÀN

+ III đúng

D

IỄ N

Đ

+ IV sai vì trong các giai đoạn phát triển hay trạng thái sinh lí khác nhau, cơ thể phản ứng khác nhau với tác động như nhau của một nhân tố. Vậy có 1 phát biểu đúng Câu 12: Đáp án C

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Ơ

H

+ C đúng, quan hệ ức chế - cảm nhiễm là không có loài nào có lợi (giữa loài tiết chất độc và loài bị ảnh hưởng không có mối quan hệ về dinh dưỡng với nhau, không cạnh tranh nhau về nguồn sống và nơi ở, loài tiết chất độc chi “vô tình” gây hại đến các loài sống quanh nó)

N

+ A, B, D sai vì quan hệ vật chủ - vật kí sinh; quan hệ hội sinh ; quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác đều có một loài được lợi.

N

Câu 13: Đáp án A

G

Câu 15: Đáp án A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

Cộng sinh là kiểu quan hệ mà hai loài chung sống thường xuyên với nhau, mang lại lợi ích cho nhau  dựa vào cơ sở này, ta nhận thấy: “Nấm và vi khuẩn lam sống cùng nhau tạo nên dạng sống mới, đó là địa y”; “Vi khuẩn lam sống trong nốt sần của rễ cây lạc”; “Động vật nguyên sinh sống trong ruột mối” đều là những mối quan hệ cộng sinh vì giữa các loài có mối quan hệ mật thiết với nhau và đôi bên đều có lợi. Ngược lại "Cây dương xỉ sống bám trên thân cây gỗ lớn" lại phản ánh mối quan hệ hội sinh (một bên có lợi (dương xỉ) còn một bên không có hại gì (cây thân gỗ)).

-L

Ý

-H

Ó

A

Câu 16: Đáp án A

ÁN

Nhìn vào lưới thức ăn hình bên trên ta có các chuỗi thức ăn như sau: (1) Cỏ  Thỏ  Đại bàng  Vi sinh vật.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Đ ẠO

Trong các ý đưa ra, những đặc trưng cơ bản của quần xã bao gồm: độ đa dạng; độ thường gặp; loài ưu thế và loài đặc trưng. Vậy phương án cần chọn là: 1, 2, 3, 6.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

Câu 14: Đáp án D

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

Tảo (bậc dinh dưỡng cấp 1)  Tôm he (bậc dinh dưỡng cấp 2)  Cá khế (bậc dinh dưỡng cấp 3)  Cá nhồng (bậc dinh dưỡng cấp 4)  Cá mập (bậc dinh dưỡng cấp 5)

ÀN

(2) Cỏ  Thỏ  Cáo  Đại bàng  Vi sinh vật.

Đ

(3) Cỏ  Chuột  Cáo  Đại bàng  Vi sinh vật.

IỄ N

(4) Cỏ  Sâu  Chuột  Cáo  Đại bàng  Vi sinh vật

D

(5) Cỏ  Sâu  Chim  Rắn  Đại bàng  Vi sinh vật. (6) Cỏ  Sâu  Chim  Rắn  Vi sinh vật. Vậy có 6 chuỗi thức ăn trong lưới thức ăn trên

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 17: Đáp án C

N

Hòn đảo mới được hình thành giữa biển  chưa có sinh vật sống trước đó  là diễn thế nguyên sinh

Ơ

Câu 18: Đáp án C

N

H

Những biện pháp góp phần phát triển bền vững tài nguyên thiên nhiên là:.(1), (3), (4).

Y

Câu 19: Đáp án C

Câu 21: Đáp án D

TR ẦN

+ A. Giun đũa sống trong ruột lợn  đây là mối quan hệ kí sinh - vật chủ  loại A

B

+ B. Tảo giáp nở hoa gây độc cho tôm, cá trong cùng một môi trường  đây là mối quan hệ ức chế cảm nhiễm  loại B

10 00

+ C. Thỏ ăn cà rốt  đây là mối quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác  loại C

A

+ D. Cá mè và cá trôi cùng ăn một loại thức ăn trong ao nuôi  đây là mối quan hệ cạnh tranh khác loài (cạnh tranh thức ăn)  D đúng

-H

Ó

Câu 22: Đáp án D

-L

Ý

Tập hợp sinh vật là một quần thể khi: tập hợp đó là những cá thể cùng loài, sống trong khoảng không gian xác định và thời điểm nhất định và có khả năng giao phối với nhau để sinh ra con cái.

ÁN

 A, B, C có thể bao gồm những cá thể khác loài.

D là quần thể vì nó thoả mãn đầy đủ điều kiện. Câu 23: Đáp án B

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

H Ư

N

G

- Rừng mưa nhiệt đới: tập trung ở vùng nhiệt đới xích đạo, nơi có nhiệt độ cao, lượng mưa trên 2250 mm. Có thảm thực vật phân tầng, nhiều loại cây (cây cao, cây dây leo thân gỗ, tre, nứa, sung, mít, nhiều cây sống kí sinh, bì sinh...). Động vật phong phú (Voi, trâu, ngựa, hươu, nai, trăn, rắn, hổ, báo....), côn trùng đa dạng hơn so với những quần xã sinh vật còn lại

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP Đ ẠO

Câu 20: Đáp án A

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Cấp độ tổ chức cao nhất và lớn nhất của sự sống là sinh quyển nó bao gồm các cấp độ tổ chức còn lại

ÀN

+ A, C, D là những phát biểu đúng.

IỄ N

Đ

+ B sai vì những loài có giới hạn sinh thái càng rộng thì có vùng phân bố càng rộng

D

Câu 24: Đáp án C

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

N

H

Ơ

N

https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

Y

+ Chuỗi thức ăn ở lưới thức ăn trên là:

4. A  G  F  D  E

N

G

5. A  G  F  E

H Ư

6. A  G  H  I  E

TR ẦN

+ Có 6 chuỗi thức ăn  I đúng

■ II sai vì có 4 loài chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn là: loài B, C, H, I

10 00

B

■ III đúng vì D thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3 khi D nằm trong chuỗi thức ăn "A  F  D  E", D thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4 khi D nằm trong chuỗi thức ăn "A  B  C  D  E"

Vậy có 3, phát biểu đúng.

-H

Ó

Câu 25: Đáp án D

A

■ IV đúng, vì F tham gia vào 4 chuỗi thức ăn.

-L

Ý

+ A là phát biểu đúng, đúng vì nếu nhiệt độ không khí xuống quá thấp là nguyên nhân gây chết nhiều loài động vật, nhất là các loài động vật biến nhiệt.

ÁN

+ B là phát biểu đúng vì nếu số lượng kẻ thù nhiều thì số lượng hươu nai giảm.

TO

+ C là phát biểu đúng vì sự cạnh tranh nơi làm tổ ảnh hưởng tới khả năng đẻ trứng của chim. + D là phát biểu sai vì nếu cạnh tranh vùng sống (thức ăn, nơi ở) sẽ dẫn đến giảm số lượng cá thể trong quần thể

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

3. A  F  E

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q TP

2. A  F  D  E

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

1. A  B  C  D  E

Đ

Câu 26: Đáp án B

D

IỄ N

+ A đúng vì khi trồng xen các loại cây ưa bóng và cây ưa sáng trong cùng một khu vườn thì sẽ tận dụng được tối đa nguồn sống cùa môi trường vì mỗi loại cây thích nghi với điều kiện sinh thái khác nhau. + B sai vì vật nuôi ở tuổi càng cao thì khả năng sinh sản càng giảm đi nên năng suất càng thấp.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

+ C đúng vì mỗi loại cây thích nghi với mùa vụ khác nhau nên trồng cây đúng thời vụ giúp cây có mọi điện kiện thuận lợi để sinh trường và phát triển.

Ơ N

H

Câu 27: Đáp án D

Y

+ A đúng vì đây là chuỗi thức ăn bắt đầu bằng tảo lục đơn bào (sinh vật tự dưỡng)

G

Câu 28: Đáp án D

H Ư

N

Quan hệ cạnh tranh xảy ra khi các cá thể tranh giành nhau thức ăn, nơi ở, ánh sáng và các nguồn sống khác; các con đực tranh giành con cái. Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể

TR ẦN

Câu 29: Đáp án C + (1), (3), (4) là những phát biểu đúng.

10 00

B

+ (2) là phát biểu sai vì thực vật hấp thụ nitơ dưới dạng muối amôn NH4 và nitrat NO3 Vậy có 3 phát biểu đúng

A

Câu 30: Đáp án C

-H

Ó

Một tập hợp sinh vật được xem là một quần thể nếu thỏa mãn: + Tập hợp cá thể cùng loài.

-L

Ý

+ Sống trong khoảng không gian xác định, thời gian xác định.

ÁN

+ Có thể giao phối với nhau tạo ra thế hệ sau.

TO

Xét các phương án đưa ra ta thấy + A: không phải là một quần thể sinh vật vì những con gà trong lồng ỏ ngoài chợ tồn tại có tính chất nhất thời.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Đ ẠO

+ D sai vì chim bói cá thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4 và đây là sinh vật tiêu thụ bậc 3

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

+ C đúng, vật ăn thịt sơ cấp là động vật ăn động vật sử dụng sinh vật tự dưỡng làm thức ăn  vật ăn thịt sơ cấp trong chuỗi thức ăn trên là cá

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

+ B đúng chuỗi thức ăn trên có 4 mắt xích nên bậc dinh dưỡng cao nhất là cấp 4. Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

N

+ D đúng vì mỗi loài cá thích nghi với một tầng nước khác nhau, nuối ghép các loài cá giúp tận đụng được nguồn thức ăn trong ao.

Đ

+ B: không phải là một quần thể sinh vật vì trong một dòng sông gồm nhiều loài cá khác nhau.

D

IỄ N

+ C là một quần thể + D: không phải là quần thể sinh vật vì các con cá sấu không sống trong cùng một không gian xác định Câu 31: Đáp án A

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Những biện pháp giúp bảo vệ hệ sinh thái rừng là: 1, 2, 3, 4, 5

N

H

+ B sai vì nếu loại bỏ loài (B) ra khỏi ao thì loài (C) và loài (D) đều mất đi nguồn thức ăn.

Ơ

+ A sai vì nếu tăng số lượng loài (D) trong ao thì loài (D) sẽ cạnh tranh thức ăn với loài (C)  loài (C) sẽ giảm.

N

Câu 32: Đáp án D

G

+ Một tập hợp sinh vật được xem là một quần thể nếu thoả mãn:

H Ư

N

 Tập hợp cá thể cùng loài.

 Sống trong khoảng không gian xác định, thời gian xác định.

TR ẦN

 Có thể giao phối với nhau tạo ra thế hệ sau.

B

+ Dựa vào những thông tin trên ta thấy A, B, C đều là quần thể sinh vật. Chỉ có D không phải là quần thể sinh vật vì chúng không sống trong cùng một không gian xác định.

10 00

 phương án cần chọn là D. Câu 34: Đáp án D

Ý

Câu 35: Đáp án C

-H

Ó

A

Trong một chuỗi thức ăn, sinh vật tiêu thụ có bậc dinh dưỡng thấp nhất là sinh vật tiêu thụ đứng liền sau sinh vật sản xuất.

ÁN

-L

Những hành động góp phần khắc phục suy thoái môi trường và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là: (1), (2), (4). Câu 36: Đáp án A

TO

+ A đúng bồ nông xếp thành hàng đi kiếm ăn bắt được nhiều cá hơn bồ nông đi kiếm ăn riêng rẽ  đây là hiện tượng hỗ trợ cùng loài.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Câu 33: Đáp án D

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

Đ ẠO

TP

+ D đúng vì khi ta thả thêm loài (E) vào ao thì loài (E) sẽ lấy loài (D) làm nguồn thức ăn  loài (D) giảm loài (C) sẽ tăng lên

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

+ C sai vì nếu hạn chế loài (A) trong ao thì loài (B) mất đi nguồn thức ăn  thì loài (C) và loài (D) đều mất đi nguồn thức ăn.

Đ

+ B là phản ánh cạnh tranh cùng loài.

IỄ N

+ C, D phản ánh hỗ trợ cùng loài.

D

Câu 37: Đáp án B + A sai vì một quần xã sinh vật có độ đa dạng càng cao thì số lượng cá thể của mỗi loài càng giảm.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

+ B đúng vì một quần xã sinh vật có độ đa dạng càng cao thì số lượng loài trong quần xã càng tăng.

Ơ H

N

+ D sai vì một quần xã sinh vật có độ đa dạng càng cao thì số lượng loài trong quần xã càng tăng.

N

+ C sai vì một quần xã sinh vật có độ đa dạng càng cao thì ổ sinh thái của mỗi loài càng hẹp.

Y

Câu 38: Đáp án B

H Ư TR ẦN B 10 00 A Ó -H Ý

-L

Câu 40: Đáp án A

ÁN

+ (4) tham gia vào 12 chuỗi thức ăn : “1 3 4  6  7” ; “1  3  4  7” ; “1  3  4   6 7” ; “1  4  7” ; “1  4  5 

TO

5  6  7” ; “1  3  4  5  7” ; “1  4

7” ; “1  4  5  6  7” ; “2  4  6  7” ; “2  4  7”; “2  4  5  6  7”; “2  4

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

N

G

Đ ẠO

Trong các nhóm sinh vật đưa ra, ta nhận thấy: vi khuẩn, thực vật, động vật và nấm đều có những đại diện sống kí sinh (Ví dụ: vi khuẩn gây viêm loét dạ dày ở người; cây tầm gửi sống trên cây thân gỗ; bọ chét sống trên chuột, vi nấm gây bệnh hắc lào ở người,...vv). Vậy đáp án cho câu hỏi này là: 1, 2, 3, 4.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

Câu 39: Đáp án A

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể đảm bảo cho quần thể tồn tại ổn định, khai thác tối ưu nguồn sống của môi trường, làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể.

ÀN

 5  7”  1 sai

IỄ N

Đ

+ Chuỗi thức dài nhất gồm có 6 mắt xích : “1  3  4  5  6  7”  2 đúng

D

+ Vì loài (5) và loài (4) cùng sử dụng chung nguồn thức ăn là loài (2); mặt khác, loài (5) còn sử dụng loài (4) làm thức ăn  Khi loài (5) biến mất thì loài 4 sẽ được hưởng lợi (vì vừa có thêm nguồn thức ăn, vừa mất đi kẻ thù ăn thịt mình)  3 đúng + Chuỗi thức ăn ngắn nhất gồm có 3 mắt xích (ví dụ : “1  5  7” ; “1  4  7”,…)  4 đúng

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Vậy số kết luận đúng là 3.

N

H

Ơ

Phân bố theo nhóm: điều kiện sống phân bố không đồng đều, không có sự cạnh tranh ngay ngắt  tạo hiệu quả nhóm (gặp nhiều). Các cá thể của quần thể tập trung theo từng nhóm ở những nơi có điều kiện sống tốt nhất. Các cá thể sống thành bầy đàn, khi chúng trú đông, ngủ đông.

N

Câu 41: Đáp án A

Y

Câu 42: Đáp án D

H Ư

N

G

Núi lấp đầu một hồ nước ngọt nên không còn sinh vật nào trên chỗ trước kia nữa, sau đó mọc thành khu rừng nhỏ là một quần xã mới  đây là diễn thế nguyên sinh. Câu 45: Đáp án B

TR ẦN

+ A là phát biểu đúng.

+ B là phát biểu sai vì trong quan hệ hội sinh chỉ có một loài được lợi.

10 00

B

+ C là phát biểu đúng, vì mối quan hệ hội sinh và hợp tác không mang tính chất cần thiết cho sự tồn tại của loài đó. + D là phát biểu đúng.

Ó

A

Câu 46: Đáp án D

-H

+ A, B, C là đặc trưng của quần xã.

Ý

+ D là đặc trưng của quần thể.

TO

ÁN

-L

+ Các nhân tố vô sinh tác động trực tiếp và một chiều lên sinh vật mà không phụ thuộc vào mật độ cá thể trong quần thể nên còn được gọi là các nhân tố sinh thái không phụ thuộc mật độ cá thể trong quần thể. Mà các nhân tố vô sinh là các nhân tố như: nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, độ ẩm,... + Vậy những ví dụ về sự biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật không phụ thuộc vào mật độ là: (1), (3), (5).

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Câu 44: Đáp án A

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q

Đ ẠO

TP

Loài ưu thế là loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã do số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn hoặc hoạt động mạnh của chúng. Chính vì thế mà khi mất loài ưu thế thì cấu trúc của quần xã bị thay đổi mạnh nhất.

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Câu 43: Đáp án B

Đ

Câu 47: Đáp án B

IỄ N

+ Dựa vào lưới thức ăn, ta lần lượt xét các nhận định mà đề bài đưa ra:

D

- Lưới thức ăn bao gồm 6 chuỗi thức ăn là: 1. “Cỏ  Dê  Hổ  Vi sinh vật” ;

2. “Cỏ  Thỏ  Hổ  Vi sinh vật” ;

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

3. “Cỏ  Thỏ  Cáo  Vi sinh vật” ; 4. “Cỏ  Thỏ  Mèo rừng  Vi sinh vật” ;

N

5. “Cỏ  Gà  Cáo  Vi sinh vật” ;

Ơ

6. “Cỏ  Gà  Mèo rừng  Vi sinh vật”

N

H

 1 đúng

Đ ẠO

- 4 đúng vì thỏ tham gia vào ba chuỗi thức ăn là: “Cỏ  Thỏ  Hổ  Vi sinh vật” ; “Cỏ  Thỏ  Cáo  Vi sinh vật”; “Cỏ  Thỏ  Mèo rừng  Vi sinh vật” còn cáo tham gia vào 2

G

chuỗi thức ăn là : “Cỏ  Thỏ  Cáo  Vi sinh vật” ; “Cỏ  Gà  Cáo  Vi sinh vật”.

H Ư

N

Vậy có 4 phát biểu đúng. Câu 48: Đáp án D

TR ẦN

Chuỗi thức ăn có thể bắt đầu bằng sinh vật sản xuất hoặc bắt đầu bằng sinh vật phân giải Câu 49: Đáp án A

10 00

B

Sinh vật sản xuất có bậc dinh dưỡng cấp 1; sinh vật tiêu thụ bậc 1 có bậc dinh dưỡng cấp 2; sinh vật tiêu thụ bậc 2 có bậc dinh dưỡng cấp 3. (Dethithpt.com) Câu 50: Đáp án D

-H

Câu 51: Đáp án B

Ó

A

Sinh vật có vai trò phân giải các chất là sinh vật phân giải.

-L

Ý

Thực vật (sinh vật sản xuất)  Sâu ăn lá (sinh vật tiêu thụ bậc 1)  Nhái (sinh vật tiêu thụ bậc 2)  Rắn hổ mang (sinh vật tiêu thụ bậc 3)  Diều hâu (sinh vật tiêu thụ bậc 4).

ÁN

Câu 52: Đáp án D

+ A, B, C là những ví dụ phản ánh mối quan hệ đối kháng.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q TP

- 3 đúng, tất cả các chuỗi thức ăn đều có 4 mắt xích. (Dethithpt.com)

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

 số lượng thỏ sẽ giảm mạnh  2 đúng

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

- Khi gà biến mất khỏi lưới thức ăn thì cáo và mèo rừng chỉ còn nguồn thức ăn duy nhất là thỏ

ÀN

+ “Chim mỏ đỏ và linh dương” phản ánh mối quan hệ hợp tác (hỗ trợ)

Đ

Câu 53: Đáp án C

D

IỄ N

Trong các trường hợp đưa ra, ta nhận thấy: “Phân bố của thông trong rừng thông” – “Phân bố của chim hải âu khi làm tổ”; “Phân bố của những con dã tràng cùng nhóm tuổi trên bãi triều” đều là những kiểu phân bố đều trong tự nhiên, riêng “Phân bố của các loài sò sống trong phù sa vùng triều” là trường hợp phân bố ngẫu nhiên.

Câu 54: Đáp án C

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Ơ

H

+ Hiện tượng số lượng ve sầu tăng lên trong mùa hè là biến động số lượng theo chu kì mùa  loại 2.

N

+ Rét đậm, rét hại là hiện tượng tự nhiên xảy ra không mang tính chu kì  hiện tượng lúa trên một thửa ruộng bị chết hàng loạt sau một đợt rét là biến động số lượng không theo chu kì  chọn 1.

N

G

Vậy đáp án của câu hỏi này là 2.

Ci 1  100 Ci

TR ẦN

+ Hiệu suất sinh thái tính bằng công thức: eff 

H Ư

Câu 55: Đáp án B

10 00

 eff: là hiệu suất sinh thái (tính bằng %);

B

Trong đó,

 Ci: bậc dinh dưỡng thứ I;

Ó

A

 Ci+1 : bậc dinh dưỡng thứ i + 1, sau bậc Ci

bậc 2

12.106 Kcal

7,8.105

-L

Ý

Bậc 1

-H

+ Cây ngô  Sâu ăn lá gô  Chim ăn sâu bậc 3

9,75.103 Kcal

ÁN

+ Sinh vật bậc 2 trong chuỗi thức ăn trên có hiệu suất sinh thái bằng:

TO

Ci 1 C2 7,8.105 eff   100   100   100  6,5% Ci C1 12.106

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

+ Hiện tượng số lượng cá thể của các loài động vật nổi thường tăng lên vào ban đêm là biến động số lượng theo chu kì ngày đêm  loại 5.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

Đ ẠO

TP

+ Hiện tượng chuột thảo nguyên biến động số lượng theo chu kì 3 - 4 năm là biến động số lượng theo chu kì nhiều năm  loại 4.

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

N

+ Phú dưỡng là hiện tượng tự nhiên xảy ra không mang tính chu kì  hiện tượng số lượng tảo tăng nhanh trong một hồ nước phú dưỡng là biến động số lượng không theo chu kì  chọn 3. (Dethithpt.com)

Đ

Câu 56: Đáp án A

D

IỄ N

+ Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh: là tất cả các nhân tố vật lý và hóa học của môi trường xung quanh sinh vật như nhiệt độ ẩm, nhiệt độ, ánh sáng,... + A đúng: vì nhiệt độ môi trường là nhân tố vô sinh.

+ B, C, D sai: vì đây là nhóm nhân tố hữu sinh.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 57: Đáp án A

N

+ A là quần thể vì thoả mãn những cá thể cùng loài sống trong một khoảng không gian xác định, có khả năng giao phối với nhau để sinh ra thế hệ sau.

Ơ

+ B không phải quần thể vì chúng có tính chất nhất thời.

N

H

+ C, D không phải là quần thể vì có thể chúng là những loài khác nhau.

Đ ẠO

Câu 59: Đáp án C + (1), (3), (4) là những phát biểu đúng về diễn thế sinh thái.

H Ư

N

G

+ (2) là phát biểu sai vì diễn thế nguyên sinh diễn ra chậm hơn cho khởi đầu từ môi trường trống trơn. + (5) sai vì so với diễn thế nguyên sinh thì diễn thế thứ sinh diễn ra phổ biến hớn.

TR ẦN

Vậy có 3 phát biểu đúng. Câu 60: Đáp án D

10 00

B

+ A, B đúng

+ C đúng vì năng lượng bị thất thoát qua các bậc dinh dưỡng nên mắt xích càng đứng cuối thì năng lượng thu được càng thấp.

Ý

Câu 61: Đáp án D

-H

Ó

A

+ D sai vì mật độ quần thể càng cao thì mối quan hệ cạnh cùng loài càng được tăng cường chứ không phải mối quan hệ hỗ trợ. (Dethithpt.com)

-L

+ Chuỗi thức ăn dài nhất trong lưới thức ăn trên chỉ có 4 mắt xích  1 đúng

TO

ÁN

+ Tảo lục tham gia vào hai chuỗi thức ăn là: "tảo lục  nòng nọc vạc" và "tảo lục  tôm hùm  rái cá"  2 sai + Trong lưới thức ăn trên, ta nhận thấy có 4 mũi tên hướng tới vạc có nghĩa là vạc sử dụng 4 nguồn thức ăn khác nhau  vạc tham gia vào ít nhất 4 chuỗi thức ăn  3 sai

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

+ C là phát biểu sai ở từ "tất cả" vì có những loài trong quần xã không có quan hệ gì với nhau.

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

+ A, B, D là những phát biểu đúng

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

Câu 58: Đáp án C

D

IỄ N

Đ

+ Cá tráp, cá dày, cá gai cùng sử dụng một nguồn thức ăn mà cá tráp và cá dày đều là thức ăn của chim bói cá nên khi số lượng chim bói cá tăng lên thì số lượng cá tráp, cá dày giảm đi nguồn thức ăn của cá gai tăng lên  cá gai được hưởng lợi  4 đúng. + Vậy có 2 phát biểu đúng. (Dethithpt.com)

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Ơ

N

74 câu hỏi chương Hệ sinh thái, Sinh quyển và Bảo vệ Môi trường

N

H

Câu 1: Nguy cơ lớn nhất đối với đa dạng sinh học là

TP

C. Sự phá vỡ mối quan hệ dinh dưỡng khi ngày càng có nhiều con mồi bị tuyệt chủng.

Đ ẠO

D. Biến đổi, phân mảnh và phá hủy nơi ở.

G

Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng?

H Ư

http://daykemquynhon.ucoz.com

N

A. Sự trao đổi vật chất giữa quần xã và môi trường hình thành các chu trình sinh địa hóa tự nhiên

TR ẦN

B. Nitơ trong xác bã hữu cơ được trả lại môi trường nhờ sự phân giải của nấm, vi khuẩn và các côn trùng nhỏ sống trong đất… C. Nước trở về khí quyển nhờ sự thoát hơi nước và bốc hơi trên mặt đất và mặt nước.

10 00

B

D. Hàm lượng CO2 trong khí quyển tăng nhanh chủ yếu không phải do hoạt động của con người.

A

Câu 3: Có mấy hiện tượng sau đây là hiện tượng khống chế sinh học?

TO

A. 1.

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

(1) Dùng bẫy diệt chuột để bảo vệ mùa màng. (2) Dùng ong mắt đỏ để diệt sâu đục thân hại lúa. (3) Dùng thuốc trừ sâu để diệt sâu bệnh. (4) Bắt bớt rắn dọc dưa để diệt chuột hại lúa. Đáp án đúng là: B. 2.

C. 3.

D. 4.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

B. Loài du nhập cạnh tranh hoặc ăn loài bản địa.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

A. Khai thác quá mức một loài có giá trị kinh tế cao.

D

IỄ N

Đ

ÀN

Câu 4: Chu trình nitơ được khéo kín khi sinh vật chết nhờ loại vi khuẩn nào sau đây phân giải chất hữu cơ, trả lại nitơ cho môi trường? A. Vi khuẩn nitrat hoá.

B. Vi khuẩn nitrit hóa.

C. Vi khuẩn phản nitrat hóa.

D. Vi khuẩn cố định đạm.

Câu 5: Nói về chuỗi thức ăn trong quần xã, phát biểu nào là chưa chính xác? A. Chuỗi thức ăn cho biết mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã. B. Trong thiên nhiên có hai loại chuỗi thức ăn cơ bản.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

C. Trong một quần xã hai chuỗi thức ăn hoạt động đồng thời. D. Trong một quần xã có thể cả hai chuỗi thức ăn đều chiếm ưu thế. Câu 6: Một trong những loài sau đây loài nào là sinh vật sản xuất: C. Dây tơ hồng.

D. Rêu bám trên cây.

N

B. Mốc tương.

Ơ

A. Nấm rơm.

N

H

Câu 7: Điểm khác nhau cơ bản của hệ sinh thái nhân tạo so với hệ sinh thái tự nhiên là ở chỗ:

Đ ẠO

C. Do có sự can thiệp của con người nên hệ sinh thái nhân tạo có khả năng tự điều chỉnh cao hơn so với hệ sinh thái tự nhiên.

http://daykemquynhon.ucoz.com

N

G

D. Hệ sinh thái nhân tạo có độ đa dạng sinh học cao hơn so với hệ sinh thái tự nhiên.

TR ẦN

H Ư

Câu 8: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chuỗi thức ăn và lưới thức ăn trong quần xã sinh vật? A. Cấu trúc của lưới thức ăn càng thức tạp khi đi từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao.

10 00

B

B. Trong một quần xã sinh vật, mỗi loài chỉ có thể tham gia vào một chuỗi thức ăn nhất định.

A

C. Quần xã sinh vật càng đa dạng về thành phần loài thì lưới thức ăn trong quần xã càng phức tạp.

-H

Ó

D. Trong tất cả các quần xã sinh vật trên cạn, chỉ có loại chuỗi thức ăn được khởi đầu bằng sinh vật tự dưỡng.

-L

Ý

Câu 9: Nguyên nhân quyết định sự phân bố sinh khối của các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái theo dạng tháp là do:

TO

ÁN

A. Sinh vật thuộc mắt xích đứng trước là thức ăn của sinh vật thuộc mắt xích đứng sau.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

TP

B. Hệ sinh thái nhân tạo là một hệ mở còn hệ sinh thái tự nhiên là một hệ khép kín.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

.Q

U

Y

A. Để duy trì trạng thái ổn định của hệ sinh thái nhân tạo, con người thường bổ sung năng lượng cho chúng.

D

IỄ N

Đ

ÀN

B. Sinh vật thuộc mắt xích càng xa vị trí của sinh vật sản xuất thì có sinh khối trung bình càng nhỏ.

C. Sinh vật thuộc mắt xích đứng sau sử dụng sinh vật thược mắt xích đứng trước làm thức ăn nên sinh khối của sịnh vật dùng làm thức ăn phải lớn hơn nhiều lần. D. Năng lượng qua mỗi bậc dinh dưỡng bị hao hụt dần. Câu 10: Đâu có thể xem là biện pháp cải tạo sinh học? A. Thêm vi sinh vật cố định nitơ vào một hệ sinh thái bị phá huỷ để tăng lượng nitrogen sử dụng.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

B. Sử dụng xe ủi đất để làm phẳng một cái mỏ. C. Định hình lại dòng chảy của một con sông. D. Thêm hạt của thực vật tích luỹ crom vào đất đã bị nhiễm crom.

Ơ

N

Câu 11: Đâu là kết quả do khuếch đại sinh học?

N

H

A. Quần thể động vật ăn thịt bậc cao nhất nhìn chung nhỏ hơn quần thể của sinh vật tiêu thụ sơ cấp.

G

(2) Động vật ăn thực vật.

(3) Sinh vật phân giải.

(4) Động vật ăn động vật.

N

(1) Thực vật

H Ư

http://daykemquynhon.ucoz.com

Câu 12: Cho các nhóm sinh vật trong một hệ sinh thái:

B. (3).

C. (2) và (3).

D. Cả 4 nhóm.

B

A. (1) và (3).

TR ẦN

Nhóm sinh vật nào không có mặt trong quần xã thì dòng năng lượng và chu trình trao đổi các chất trong tự nhiên sẽ không thể diễn ra bình thường?

10 00

Câu 13: Phát biểu nào sau đây không đúng với tháp sinh thái?

A

A. Tháp khối lượng của hệ sinh thái trên cạn bao giờ cũng có dạng chuẩn.

-H

Ó

B. Các loại tháp sinh thái dạng chuẩn bao giờ cũng có đáy lớn, đỉnh hướng lên trên. C. Các loại tháp sinh thái không phải bao giờ cũng có đáy lớn, đỉnh hướng lên trên.

-L

Ý

D. Tháp số lượng của hệ sinh thái dưới nước bao giờ cũng có dạng chuẩn.

TO

ÁN

Câu 14: Có bao nhiêu hoạt động nào của con người giúp bảo vệ môi trường và đa dạng sinh học?

ÀN

(1) Sử dụng sinh vật để loại bỏ chất độc gây ô nhiễm sinh thái mà chủ yếu là các sinh vật nhân sơ, nấm, thực vật…

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Đ ẠO

D. Chất độc trong môi trường gây tai hại lớn hơn cho sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

C. Năng lượng nhìn chung giảm dần qua các bậc dinh dưỡng.

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

B. Chỉ có một phần nhỏ năng lượng được thu nhận bởi sinh vật sản xuất được chuyển tới sinh vật tiêu thụ.

D

IỄ N

Đ

(2) Tập quán du canh du cư của các dân tộc thiểu số. (3) Xây dựng hệ thống đường cao tốc xuyên qua các khu rừng. (4) Sử dụng các thuốc trừ sâu, thuốc hóa học để diệt trừ sâu hại. A. 1

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 15: Trong các chu trình sinh địa hóa dưới đây, chu trình nào có vật chất lắng đọng nhiều nhất?

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

A. Chu trình cacbon.

B. Chu trình nitơ.

C. Chu trình nước.

D. Chu trình photpho.

C. 1,2,3

D. 1,2,3,4

http://daykemquynhon.ucoz.com

N

G

Câu 17: Khi nói về chuỗi và lưới thức ăn, phát biểu nào sau đây là đúng?

H Ư

A. Tất cả các chuỗi thức ăn đều được bắt đầu bằng sinh vật sản xuất.

TR ẦN

B. Một loài có thể tham gia nhiều chuỗi thức ăn khác nhau trong quần xã. C. Thực vật không thể tham gia vào các sinh vật tiêu thụ. D. Trong một quần xã, mỗi loài sinh vật chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn.

10 00

B

Câu 18: Trong đại dương có xích thức ăn rút ngắn sau đây: Tảo → Giáp xác → Cá nổi kích thước nhỏ → Cá thu → Cá mập.

-H

Ó

A

Cá voi là loài thú lớn nhất sống dưới nước. Ở những thế kỉ trước, tổng sản lượng của cá voi trên đại dương không thua kém cá mập, có khi còn lớn hơn. Vậy cá voi thực tế đã sử dụng loại thức ăn: B. Giáp xác và cá nổi kích thước nhỏ. D. Chỉ cá mập.

ÁN

-L

Ý

A. Tảo và giáp xác. C. Cá thu, cá ngừ.

TO

Câu 19: Phát biểu chưa chính xác về các hệ sinh thái? A. Hoạt động nông nghiệp được cho là có tác động lớn đến chu trình nitơ.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

B. 1,2

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

A. 1

Đ ẠO

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

.Q

U

Y

N

H

Ơ

(1) Một tháp sinh khối bền vững đôi khi có bậc dinh dưỡng phía trên rộng hơn bậc dinh dưỡng phía dưới. (2) Mỗi loài sinh vật có thể tham gia nhiều lưới thức ăn trong hệ sinh thái. (3) Tháp sinh khối bền vững luôn có cạnh xiên. (4) Sinh vật tiêu thụ chỉ là động vật. (5) Số lượng cá thể của bậc dinh dưỡng cao hơn luôn ít hơn bậc dinh dưỡng thấp hơn. Tổ hợp phát biểu đúng là:

N

Câu 16: Cho các phát biểu sau:

D

IỄ N

Đ

ÀN

B. Việc chặt phá rừng đầu nguồn nước làm tăng nồng độ NO3- trong các con kênh dẫn nước vào đầu nguồn. C. Nitơ là nguyên tố dinh dưỡng giới hạn sản lượng sơ cấp của tất cả các hệ sinh thái biển. D. Nguồn sắt cung cấp cho đại dương chủ yếu là từ bụi được gió thổi từ đất liền ra. Câu 20: Hệ sinh thái tự nhiên có cấu trúc ổn định và hoàn chỉnh vì: A. Có cấu trúc lớn nhất.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

B. Luôn giữ vững cân bằng.

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

C. Có chu kì tuần hoàn vật chất.

D. Có nhiều chuỗi và lưới thức ăn.

Câu 21: Khi nói về thành phần cấu trúc của hệ sinh thái, kết luận nào sau đây không đúng?

N

A. Hệ sinh thái bao gồm hai thành phần là vô sinh và hữu sinh.

H

Ơ

B. Theo nguồn gốc, hệ sinh thái có hai loại.

N

C. Sinh vật dị dưỡng chỉ bao gồm các loài động vật ăn thực vật và động vật ăn thịt.

B. Nhái

C. Rắn hổ mang.

D. Diều hâu.

Đ ẠO

A. Sâu ăn lá ngô.

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

http://daykemquynhon.ucoz.com

N

G

Câu 23: Cho lưới thức ăn như hình vẽ. Số lượng tối đa những sinh vật đóng hai vai trò sinh vật tiêu thụ bậc 3 đồng thời là sinh vật ăn thịt bậc 1 là:

B. 3

C. 4

D. 1

-H

Ó

A. 2

Ý

Câu 24: Cho các hoạt động của con người:

-L

(1) Bón phân, tưới nước, diệt cỏ dại đối với các hệ sinh thái nông nghiệp.

ÁN

(2) Khai thác triệt để các nguồn tài nguyên không tái sinh.

TO

(3) Loại bỏ các loài tảo độc, cá dữ trong các hệ sinh thái ao hồ nuôi tôm, cá.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

.Q

Câu 22: Cho chuỗi thức ăn: Cây ngô  Sâu ăn lá ngô  Nhái  Rắn hổ mang  Diều hâu. Trong chuỗi thức ăn trên loài nào là sinh vật bậc dinh dưỡng cấp 2?

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

D. Sinh vật sản xuất lấy nguồn năng lượng không phải duy nhất từ ánh sáng mặt trời.

ÀN

(4) Xây dựng các hệ sinh thái nhân tạo một cách hợp lí.

D

IỄ N

Đ

(5) Bảo vệ các loài thiên địch. (6) Tăng cường sử dụng các chất hoá học để tiêu diệt các loài sâu hại. Có bao nhiêu hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng hệ sinh thái? A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 25: Trong các hệ sinh thái, các cơ thể ở bậc dinh dưỡng cao hơn thường có tổng sinh khối ít hơn so với các loài ở bậc dinh dưỡng thấp hơn, bởi vì:

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

A. Các loài động vật ăn thịt ở bậc dinh dưỡng cao nhất phải tốn nhiều năng lượng cho quá trình săn, bắt mồi. B. Sinh khối giảm khi bậc dinh dưỡng tăng lên.

Ơ

N

C. Không phải mọi năng lượng đều được sinh vật chuyển hoá thành sinh khối, một phần lớn chuyển thành năng lượng nhiệt và thoát ra ngoài môi trường.

Y

N

H

D. Các sinh vật sản xuất (thực vật) thường có khối lượng lớn hơn nhiều các sinh vật tiêu thụ (chim, thú).

H Ư

A. các động vật phù du nhìn chung có chu ky sống ngắn hơn so với thực vật phù du.

TR ẦN

B. các thực vật phù du đơn lẻ có kích thước nhỏ hơn nhiều so với động vật phù du.

B

C. các thực vật phù du có tốc độ sinh sản cao và chu kỳ tái sinh nhanh hơn so với động vật phù du.

10 00

D. các động vật phù du chuyển hoá năng lượng hiệu quả hơn.

Ó

A

Câu 27: Rừng nhiệt đới khi bị chặt trắng, sau một thời gian những loại cây nào sẽ nhanh chóng phát triển: B. Cây gỗ ưa bóng.

C. Cây gỗ ưa sáng.

D. Cây thân cỏ ưa bóng.

Ý

-H

A. Cây có thân cỏ ưa sáng.

ÁN

-L

Câu 28: Độ đa dạng sinh học có vai trò quan trọng đối với môi trường sống của con người là vì:

TO

A. Đảm bảo sự cân bằng sinh thái.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

http://daykemquynhon.ucoz.com

N

G

Sinh khối của động vật phù du lớn hơn sinh khối của thực vật phù du bởi vì:

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

.Q

U

Câu 26: Dưới đây là tháp sinh thái biểu diễn mối tương quan về sinh khối tương đối giữa động vật phù du và thực vật phù du trong hệ sinh thái đại dương:

D

IỄ N

Đ

ÀN

B. Đảm bảo sự tiến hóa của sinh giới. C. Dự trữ nguồn gen. D. Dự trữ tài nguyên.

Câu 29: Có bao nhiêu tính chất đúng với sinh quyển trong số các tính chất liệt kê dưới đây? (1) Sinh quyển gồm toàn bộ sinh vật ở các lớp đất, nước và không khí của Trái Đất. (2) Sinh quyển dày khoảng 5 km, bao gồm đáy đại dương và bề mặt Trái Đất.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

N

H

Ơ

Câu 30: Ở hệ sinh thái dưới nước, các loài giáp xác ăn thực vật phù du, trong đó sinh khối của quần thể giáp xác luôn lớn hơn sinh khối của quần thể thực vật phù du nhưng giáp xác vẫn không thiếu thức ăn. Nguyên nhân là vì:

N

(3) Trong sinh quyển, sinh vật và các nhân tố vô sinh liên quan mật thiết với nhau qua các chu trình sinh địa – hóa. (4) Sinh quyển được chia thành nhiều khu vực sinh học. A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.

http://daykemquynhon.ucoz.com

N

G

Câu 31: Có bao nhiêu biện pháp sau đây góp phần sử dụng bền vững tài nguyên rừng?

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

(1) Thay thế dần các rừng nguyên sinh bằng các rừng thứ sinh có năng suất sinh học cao. (2) Tích cực trồng rừng để cung cấp đủ củi, gỗ cho sinh hoạt và phát triển công nghiệp (3) Tránh đốt rừng làm nương rẫy (4) Xây dựng hệ thống các khu bảo tồn tự nhiên (5) Xây dựng các nhà máy thủy điện tại các rừng đầu nguồn quan trọng A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

-H

Ó

Câu 32: Cho các phát biểu sau về hệ sinh thái, số phát biểu đúng là:

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Ý

1. Hệ sinh thái là tập của quần thể và môi trường vô sinh của nó. 2. Hệ sinh thái là một hệ thống sịnh học hoàn chỉnh như một cơ thể 3. Hệ sinh thái là một động lực mở và tự điều chỉnh. 4. Các sinh vật tương tác với nhau tạo nên chu trình địa hoá và sự biến đổi năng lượng. 5. Hệ sinh thái hoạt động theo các quy luật nhiệt động học, trước hết là quy luật bảo toàn năng lượng. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Đ ẠO

D. Thực vật phù du chứa nhiều chất dinh dưỡng cho nên giáp xác sử dụng rất ít thức ăn.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

C. Thực vật phù du có chu trình sống ngắn, tốc độ sinh sản nhanh.

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

.Q

B. Giáp xác là động vật tiêu thụ nên luôn có sinh khôi lớn hơn con mồi.

Y

A. Giáp xác sử dụng thức ăn tiết kiệm nên tiêu thụ rất ít thực vật phù du.

Câu 33: Để phát triển một nền kinh tế - xã hội bền vững thì trong chiến lược phát triển bền vững cần tập trung vào mấy giải pháp trong các giải pháp sau đây? (1) Giảm đến mức thấp nhất sự khánh kiệt tài nguyên không tái sinh. (2) Phá rừng làm nương rẫy, canh tác theo lối chuyên canh và độc canh. (3) Khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên tái sinh (đất, nước, sinh vật…). (4) Kiểm soát sự gia tăng dân số, tăng cường công tác giáo dục về bảo vệ môi trường.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

http://daykemquynhon.ucoz.com

N

G

Đ ẠO

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

.Q

U

Y

N

H

Ơ

Câu 34: Một hệ sinh thái có nhiệt độ cao, lượng mưa cao; có nhiều cây sống bì sinh, khí sinh; côn trùng đa dạng, động vật cỡ lớn. Trong số các đặc điểm sau, hệ sinh thái này có bao nhiêu đặc điểm đúng? (1) Chứa các loài rộng nhiệt. (2) Có độ đa dạng cao. (3) Ít xảy ra sự phân tầng. (4) Có năng suất sinh học cao. (5) Có lưới thức ăn phức tạp. (6) Mỗi loài có ổ sinh thái rộng.

N

(5) Tăng cường sử dụng các loại phân bón hoá học, thuốc trừ sâu hóa học... trong sản xuất nông nghiệp. A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

C. 4

D. 6

N D. 5

N Y

C. C: sinh vật sản xuất, B: sinh vật tiêu thụ, C: khí quyển, D: sinh vật phân giải.

Câu 37: Cho 2 chuỗi thức ăn sau:

TR ẦN

D. A: sinh vật tiêu thụ, B: khí quyển, C: sinh vật phân giải, D: sinh vật sản xuất.

10 00

B

(1) Tảo lam  Trùng cỏ  cá diếc  Chim bói cá. (2) Mùn bã  Giun đất  Ếch đồng  Rắn hổ mang. Một số nhận định về hai chuỗi thức ăn trên:

ÁN

A. 2

-L

Ý

-H

Ó

A

1. Đây là 2 chuỗi thức ăn thuộc cùng loại. 2. Tảo lam và mùn bã là 2 mắt xích mở đầu chuỗi. 3. Hai loại chuỗi trên có thể tồn tại đồng thời song song. Số nhận định đúng là B. 0

C. 3

D. 1

TO

Câu 38: Cho chu trình sinh địa hóa của các nguyên tố Cacbon.

ÀN

Các nhận xét dưới đây về các hoạt động của chu trình Cacbon trong hệ sinh thái:

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

H Ư

http://daykemquynhon.ucoz.com

N

B. A: sinh vật phân giải, B: khí quyển, C: sinh vật tiêu thụ, D: sinh vật sản xuất.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q TP

G

A. A: sinh vật tiêu thụ, B: sinh vật phân giải, C: sinh vật sản xuất, D: khí quyển.

3. Sâu đất 6. Giun.

Đ ẠO

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Câu 35: Cho các loài sinh vật 1. Dương xỉ 2. Chuồn chuồn 4. Nấm rơm 5. Rêu Có bao nhiêu loại được coi là sinh vật tiêu thụ? A. 2 B. 4 C. 3 Câu 36: Sơ đồ bên biểu diễn chu trình cacbon của một hệ sinh thái có 4 thành phần chính là khí quyển, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân hủy và sinh vật sản xuất. Dựa vào mũi tên chỉ dòng vật chất (cacbon) trong sơ đồ, hãy xác định tên của các thành phần A, B, C và D.

Ơ

B. 3

H

A. 5

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

D

IỄ N

Đ

CHU TRÌNH CACBON

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

B. 2

C. 3

D. 1

-H

Ó

A. 4

Ý

Câu 39: Cho các hệ sinh thái sau đây:

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

(1) Đồng rêu vùng hàn đới và hoang mạc. (2) Một bể cá cảnh. (3) Rừng cao su và rừng cà phê ở Tây Nguyên. (4) Rừng ngập mặn ở Cần Giờ. (5) Đồng ruộng. (6) Thành phố. (7) Rừng trên núi đá vôi phong thổ - Ninh Bình. Hệ sinh thái nhân tạo gồm:

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

http://daykemquynhon.ucoz.com

N

(1) Toàn bộ các nguyên tử cacbon được tuần hoàn và không bị thoát khỏi chu trình. (2) Trong nhiều trường hợp, chu trình cacbon bị ngừng lại do sinh vật sản xuất của quần xã bị thiếu cacbon. (3) Việc đốt cháy các nhiên liệu hóa thạch góp phần làm axit hóa đại dương và làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái biển. (4) Trong mỗi bậc dinh dưỡng, cacbon trong các hợp chất hữu cơ đều được chuyển một phần thành cacbon vô cơ. Số nhận xét không chính xác là?

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

G

Đ ẠO

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

.Q

U

Y

N

H

Ơ

N

https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

A. (1), (3), (5), (7).

B. (2), (3), (4), (6), (7).

C. (2), (3), (5), (6).

D. (3), (5), (6), (7).

Câu 40: Có bao nhiêu biện pháp sau đây góp phần sử dụng bền vững tài nguyên rừng?

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


N

H

(1) Thay thế dần các rừng nguyên sinh bằng các rừng thứ sinh có năng suất sinh học cao (2) Tích cực trồng rừng để cung cấp đủ củi, gỗ cho sinh hoạt và phát triển công nghiệp (3) Tránh đốt rừng làm nương rẫy (4) Xây dựng hệ thống các khu bảo tồn tự nhiên (5) Xây dựng các nhà máy thủy điện tại các rừng đầu nguồn quan trọng A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

N

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Ơ

https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

10 00

B

Câu 42: Ở một vùng biển, năng lượng bức xạ chiếu xuống mặt nước đạt đến 3.106kcal/m2/ngày. Tảo silic chỉ đồng hóa được 0,3% tổng năng lượng đó, giáp xác khai thác 10% năng lượng tích lũy trong tảo, cá ăn giáp xác khai thác được 15% năng lượng của giáp xác. Phát biểu nào sau đây đúng?

-H

Ó

A

A. Năng lượng được tích lũy ở bậc dinh dưỡng có sinh khối lớn nhất là 900kcal/m2 /ngày

Ý

B. Bậc dinh dưỡng bậc 2 có sự thất thoát năng lượng nhỏ nhất.

-L

C. Năng lượng được tích lũy ở sinh vật tiêu thụ bậc 3 là 135kcal/m2/ngày.

ÁN

D. Sinh vật sản xuất tích lũy được 9.105kcal/m2/ngày.

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

Câu 43: Giả sử một lưới thức ăn đơn giản gồm các sinh vật được mô tả như sau: cào cào, thỏ và nai ăn thực vật; chim sâu ăn cào cào; báo ăn thỏ và nai; mèo rừng ăn thỏ và chim sâu. Trong lưới thức ăn này, các sinh vật cùng thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2 là: A. Chim sâu, thỏ, mèo rừng.

B. Cào cào, chim sâu, báo

C. Chim sâu, mèo rừng, báo.

D. Cào cào, thỏ, nai.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

TR ẦN

H Ư

http://daykemquynhon.ucoz.com

N

G

Đ ẠO

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

1- Chuỗi thức ăn được bắt đầu từ sinh vật sản xuất thường chiếm ưu thế trong các hệ sinh thái trẻ 2- Mỗi loài sinh vật có thể đứng ở nhiều bậc dinh dưỡng khác nhau trong lưới thức ăn. Khi thành phần loài trong quần xã thay đổi thì cấu trúc lưới thức ăn cũng bị thay đổi 3- Chuỗi thức ăn của hệ sinh thái dưới nước thường dài hơn hệ sinh thái trên cạn 4- Lưới thức ăn của vùng có vĩ độ thấp thường kém đa dạng hơn ở vùng có vĩ độ cao A. 2 B. 1 C. 3 D. 4

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

U

Y

Câu 41: Khi nói về chuỗi thức ăn và lưới thức ăn, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?

Câu 44: Có bao nhiêu biện pháp sau đây góp phần sử dụng bền vững tài nguyên rừng? (1) Thay thế dần các rừng nguyên sinh bằng các rừng thứ sinh có năng suất sinh học cao.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


H

(2) Tích cực trồng rừng để cung cấp đủ củi, gỗ cho sinh hoạt và phát triển công nghiệp. (3) Tránh đốt rừng làm nương rẫy. (4) Xây dựng hệ thống các khu bảo vệ thiên nhiên. (5) Xây dựng các nhà máy thủy điện tại các rừng đầu nguồn quan trọng. A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

N

Câu 45: Cho các mối quan hệ sinh thái sau:

Đ ẠO

3. Trùng roi và ruột mối. 4. Hợp tác giữa chim sáo và trâu rừng.

G

5. Chim mỏ đỏ và linh dương.

N H Ư

http://daykemquynhon.ucoz.com

6. Vi khuẩn lam trên cánh bèo dâu. 7. Cây tầm gửi trên thân cây gỗ.

TR ẦN

Có mấy ví dụ trong các ví dụ trên thuộc mối quan hệ cộng sinh? B. 5

C. 3

D. 2

10 00

B

Câu 46: Cho chuỗi thức ăn sau đây: Lúa  Chuột đồng  Rắn hổ mang  Diều hâu. Hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng định dưới đây:

A

A. Chuột đồng thuộc bậc dinh dưỡng số 1.

-H

Ó

B. Năng lượng tích lũy trong quần thể diều hâu là cao nhất.

Ý

C. Việc tiêu diệt bớt diều hâu sẽ làm giảm số lượng chuột đồng.

-L

D. Rắn hổ mang là sinh vật tiêu thụ cấp 3.

TO

ÁN

Câu 47: Ở hệ sinh thái dưới nước, quần thể thực vật phù du dư thừa để cung cấp thức ăn cho quần thể giáp xác. Cho các nhận xét dưới đây:

ÀN

1. Tốc độ sinh sản của giáp xác nhanh hơn so với thực vật phù du.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

2. Cây nắp ấm bắt chim sẻ.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

1. Nấm, vi khuẩn và tảo đơn bào trong địa y.

A. 6

N

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Ơ

https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

D

IỄ N

Đ

2. Sinh khối của giáp xác lớn hơn thực vật phù du. 3. Tháp năng lượng của hệ sinh thái này có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ. 4. Hệ sinh thái này là hệ sinh thái kém ổn định. 5. Số lượng cá thể của quần thể thực vật phù du lớn hơn so với quần thể giáp xác. 6. Tháp sinh khối của hệ sinh thái này có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ. 7. Tháp số lượng của hệ sinh thái này có dạng chuẩn.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

8. Tháp năng lượng của hệ sinh thái này có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ còn tháp số lượng và sinh khối có dạng ngược lại. Nhận xét đúng là: C. 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8. D. 2, 3, 5, 7.

N

H

Câu 48: Cho các phát biểu về hình ảnh bên, có bao nhiêu phát biểu sau đây là không đúng?

N

B. 2, 3, 4, 6.

Ơ

A. 1, 2, 3, 8.

Y

H Ư

http://daykemquynhon.ucoz.com

N

G

(3) Nitrat được hình thành bằng con đường vật lý (điện và quang hóa), hóa học và sinh học, trong đó con đường hóa học là quan trọng nhất.

B. 2.

C. 3.

10 00

Câu 49: Cho các loài sinh vật sau:

D. 4.

B

A. 1.

TR ẦN

(4) Nấm và vi khuẩn phân hủy các hợp chất chứa Nitơ để giải phóng muối amôn trong đất.

A

(1) Cây bàng.

-H

Ó

(2) Cây cọ.

(3) Vi khuẩn phi lưu huỳnh, là một loại vi khuẩn quang tự dưỡng.

-L

Ý

(4) Vi khuẩn màu tía, là một loại vi khuẩn quang tự dưỡng.

ÁN

(5) Vi khuẩn ôxi hóa lưu huỳnh, là một loại vi khuẩn hóa tự dưỡng.

TO

(6) Vi khuẩn lam, là một loại vi khuẩn quang tự dưỡng.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

(2) Vi khuẩn nốt sần sống cộng sinh với cây họ đậu và đa số các vi khuẩn sống tự do trong đất có khả năng cố định Nitơ.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

(1) Thực vật hấp thụ Nitơ chủ yếu dưới dạng nitrat và muối amôn để tạo ra các hợp chất hữu cơ chứa gốc amin.

ÀN

Có bao nhiêu loài sinh vật đóng vai trò là sinh vật tự dưỡng trong quần xã? B. 3.

C. 4.

D. 5.

D

IỄ N

Đ

A. 2.

Câu 50: Nguyên nhân làm suy giảm chất lượng cuộc sống của con người: (1) Sự gia tăng nhanh dân số tạo sức ép lên nguồn tài nguyên thiên nhiên. (2) Khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên không bền vững. (3) Môi trường ngày càng ô nhiễm. (4) Sự bất công trong việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên giữa các nước phát triển và các nước đang phát triển.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

(5) Xây dựng ngày càng nhiều các khu bảo tồn thiên nhiên. Có bao nhiêu phương án đúng? A. 2

B. 3

C. 5

D. 4

B. (2) và (3)

C. (3) và (4)

D. (1) và (3)

Đ ẠO

A. (1) và (2)

H Ư

http://daykemquynhon.ucoz.com

N

G

Câu 52: Trong một quần xã sinh vật trên cạn, châu chấu và thỏ sử dụng cỏ làm nguồn thức ăn; châu chấu là nguồn thức ăn của chim sâu và gà. Chim sâu, gà và thỏ đều là nguồn thức ăn của trăn. Khi phân tích mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã trên, phát biểu nào sau đây là đúng?

TR ẦN

A. Trăn có thể thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3 hoặc bậc dinh dưỡng cấp 4. B. Trăn là sinh vật có sinh khối lớn nhất.

10 00

B

C. Châu chấu và thỏ có ổ sinh thái dinh dưỡng khác nhau. D. Gà và chim sâu đều là sinh vật tiên thụ bậc ba.

(2) Động vật nổi;

-H

(1) Thực vật nổi;

Ó

A

Câu 53: Cho các nhóm sinh vật trong một hệ sinh thái (3) Giun;

(4) Cỏ;

(5) Cá ăn thịt

-L

A. (2) và (3)

Ý

Các nhóm sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1 của hệ sinh thái là B. (1) và (4)

C. (2) và (5)

D. (3) và (4)

D

IỄ N

Đ

Ơ

ÀN

TO

ÁN

Câu 54: Ở một vùng biển, năng lượng bức xạ chiếu xuống mặt nước đạt đến 3 triệu kcal/m2/ngày. Tảo silic chỉ đồng hóa được 3% tổng năng lượng đó. Giáp xác trong hồ khai thác được 40% năng lượng tích lũy trong tảo, còn cá ăn giáp xác khai thác được 0,0015 năng lượng của giáp xác. Hiệu suất sử dụng năng lượng của bậc dinh dưỡng cuối cùng so với tổng năng lượng ban đầu là:

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

(4) Không có hiện tượng vật chất lắng đọng trong chu trình sinh địa hóa cacbon. Những nhận định nào sau đây là sai?

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

U

Y

N

H

(1) Chu trình sinh địa hóa là chu trình trao đổi vật chất trong tự nhiên. (2) Cacbon đi vào chu trình sinh địa hóa dưới dạng CO2 thông qua quá trình quang hợp (3) Thực vật hấp thụ nito dưới dạng NH 4 và NO2 .

N

Câu 51: Cho các nhận định về chu trình sinh địa hóa như sau:

A. 0,00018%

B. 0,18%

C. 0,0018%

D. 0,018%

Câu 55: Trong các phát biểu dưới đây, có bao nhiêu phát biểu không đúng khi nói về thành phần hữu sinh của hệ sinh thái? (1) Thực vật là nhóm sinh vật duy nhất có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

(2) Tất cả các loài vi khuẩn đều là sinh vật phân giải, chúng có vai trò phân giải các chất hữu cơ thành các chất vô cơ.

Ơ

N

H

(4) Sinh vật tiêu thụ gồm các động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật và các vi khuẩn.

N

(3) Nấm hoại sinh là nhóm sinh vật có khả năng phân giải các chất hữu cơ thành các chất vô cơ.

D. 3

Đ ẠO

Câu 56: Nhận xét không đúng khi so sánh sự khác nhau về cấu trúc, chu trình dinh dưỡng và chuyển hóa năng lượng giữa các hệ sinh thái tự nhiên với các hệ sinh thái nhân tạo là:

H Ư

http://daykemquynhon.ucoz.com

N

G

A. Ở hệ sinh thái tự nhiên, tất cả thức ăn cho sinh vật đều được cung cấp bên trong hệ sinh thái còn ở hệ sinh thái nhân tạo thức ăn được con người cung cấp, có một phần sản lượng sinh vật được thu hoạch mang ra ngoài hệ sinh thái.

TR ẦN

B. Hệ sinh thái tự nhiên được cung cấp năng lượng chủ yếu từ mặt trời còn hệ sinh thái nhân tạo ngoài năng lượng mặt trời còn được cung cấp thêm một phần sản lượng và năng lượng khác (phân bón…).

10 00

B

C. Hệ sinh thái tự nhiên và nhân tạo đều có cấu trúc phân tầng và có đủ các thành phần sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải.

-H

Ó

A

D. Thành phần loài phong phú và lưới ăn phức tạp ở hệ sinh thái tự nhiên còn hệ sinh thái nhân tạo có ít loài và lưới thức ăn đơn giản.

-L

Ý

Câu 57: Ở hệ sinh thái dưới nước, các loài giáp xác ăn thực vật phù du, trong đó sinh khối của quần thể giáp xác luôn lớn hơn sinh khối của quần thể thực vật phù du nhưng giáp xác vẫn không thiếu thức ăn. Có các phát biểu sau:

ÁN

(1). Giáp xác sử dụng thức ăn tiết kiệm nên tiêu thụ rất ít thực vật phù du.

TO

(2). Giáp xác là động vật tiêu thụ nên luôn có sinh khối lớn hơn con mồi.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

C. 4

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

B. 2

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

A. 1

.Q

U

Y

(5) Sinh vật phân giải chủ yếu là các vi khuẩn, nấm, một số loài động vật có xương sống.

ÀN

(3). Thực vật phù du có chu trình sống ngắn, tốc độ sinh sản nhanh.

D

IỄ N

Đ

(4). Thực vật phù du chứa nhiều chất dinh dưỡng cho nên giáp xác sử dụng rất ít thức ăn. Phát biểu đúng là: A. (1) đúng; (2) đúng; (3) đúng; (4) sai.

B. (1) đúng; (2) sai; (3) sai; (4) đúng.

C. (1) sai; (2) đúng; (3) đúng; (4) đúng.

D. (1) sai; (2) sai; (3) đúng; (4) sai.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

N

Câu 58: Ở quần đảo Hawai, trên những cánh đồng mía loài cây cảnh (Lantana) phát triển mạnh làm ảnh hưởng đến năng suất cây mía. Chim sáo chủ yếu ăn quả của cây cảnh, ngoài ra còn ăn thêm sâu hại mía. Để tăng năng suất cây mía người ta nhập một số loài sâu bọ kí sinh trên cây cảnh. Khi cây cảnh bị tiêu diệt năng suất mía vẫn không tăng. Nguyên nhân của hiện tượng này là do:

H

Ơ

A. Môi trường sống thiếu chất dinh dưỡng.

N

B. Môi trường sống bị biến đổi khi cây cảnh bị tiêu diệt.

H Ư

http://daykemquynhon.ucoz.com

N

G

Đ ẠO

Câu 59: Cỏ là nguồn thức ăn cho côn trùng ăn lá, chim ăn hạt và thỏ; thỏ làm mồi cho mèo rừng. Đàn mèo rừng trên đồng cỏ mỗi năm gia tăng 360kg và bằng 30% lượng thức ăn mà chúng đồng hóa được từ thỏ. Trong năm đó thỏ vẫn còn 75% tổng sản lượng để duy trì ổn định của loài. Biết sản lượng cỏ là 10 tấn/ha/năm. Côn trùng sử dụng 20% tổng sản lượng cỏ và hệ số chuyển đổi thức ăn trung bình qua mỗi bậc dinh dưỡng là 10%. Theo lí thuyết, nhận xét nào sau đây đúng?

TR ẦN

A. Khối lượng thức ăn mèo rừng đồng hóa được 2.400kg/năm. B. Sản lượng cỏ còn lại sau khi cung cấp cho côn trùng là 2 tấn/ha/năm.

B

C. Sản lượng chung của thỏ là 48.000kg/năm.

10 00

D. Khối lượng thỏ làm thức ăn cho mèo rừng là 1.200kg/năm.

Ó

A

Câu 60: Trong hệ sinh thái, bậc dinh dưỡng nào sau đây dễ bị tuyệt chủng hơn các bậc dinh dưỡng còn lại? B. Bậc dinh dưỡng thứ 4

C. Bậc dinh dưỡng thứ nhất

D. Bậc dinh dưỡng thứ 3

-L

Ý

-H

A. Bậc dinh dưỡng thứ 2

ÁN

Câu 61: Khi nói về chuỗi thức ăn, có bao nhiêu phát biểu nào sau đây không đúng?

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

(1) Mỗi chuỗi thức ăn thường có không quá 6 bậc dinh dưỡng. (2) Chuỗi thức ăn khởi đầu sinh vật ăn mùn bã là hệ quả của chuỗi thức ăn khởi đầu bằng sinh vật tự dưỡng. (3) Kích thước của quần thể sinh vật ở mắt xích sau luôn lớn hơn quần thể ở mắt xích trước. (4) Chuỗi thức ăn thể hiện mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã. (5) Trong các hệ sinh thái già, chuỗi thức ăn mùn bã thường chiếm ưu thế. (6) Hệ sinh thái vùng khơi thường có số lượng chuỗi thức ăn nhiều hơn các hệ sinh thái vùng thềm lục địa. A. 2 B. 4 C. 5 D. 3

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

D. Mía không phải là loài ưu thế trên quần đảo.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

U

Y

C. Số lượng sâu hại mía tăng.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

N

Câu 62: Trong một đầm lầy tự nhiên, cá chép và cá trên sử dụng ốc bươu vàng làm thức ăn, cá chép lại làm thức ăn của rái cá. Do điều kiện môi trường khắc nghiệt làm cho kích thước của các quần thể nói trên đều giảm mạnh và đạt đến kích thước tối thiểu. Một thời gian sau, nếu điều kiện môi trường thuận lợi trở lại thì quần thể khôi phục kích thước nhanh nhất là B. Quần thể rái cá.

C. Quần thể cá chép.

D. Quần thể ốc bươu vàng.

N

H

Ơ

A. Quần thể cá trê.

http://daykemquynhon.ucoz.com

G

N

(3) Loài D tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn hơn loài C.

Đ ẠO

(2) Loài E tham gia vào 4 chuỗi thức ăn khác nhau.

TR ẦN

H Ư

(4) Nếu loại bỏ loài B ra khỏi quần xã thì loài E sẽ mất đi. (5) Không có loài nào thuộc bậc dinh dưỡng cấp 6. (6) Có 3 loài thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3.

A. 3

B. 5

10 00

B

Số kết luận đúng là:

C. 4

D. 2

Ó

A

Câu 64: Các khu sinh học trên cạn được sắp xếp theo vĩ độ tăng dần lần lượt là:

-H

A. Đồng rêu hàn đới, rừng mưa nhiệt đới, rừng Taiga, thảo nguyên.

-L

Ý

B. Thảo nguyên, rừng mưa nhiệt đới, đồng rêu hàn đới, rừng Taiga.

ÁN

C. Rừng mưa nhiệt đới, thảo nguyên, rừng Taiga, đồng rêu hàn đới.

TO

D. Rừng Taiga, rừng mưa nhiệt đới, thảo nguyên, đồng rêu hàn đới.

D

IỄ N

Đ

ÀN

Câu 65: Hoạt động nào sau đây không phải nguyên nhân trực tiếp làm tăng hàm lượng khí CO 2 hiện nay trong khí quyển?

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

TP

(1) Lước thức ăn này có tối đa 6 chuỗi thức ăn.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

Câu 63: Sơ đồ bên dưới minh hoạ lưới thức ăn trong một hệ sinh thái gồm các loài sinh vật: A, B, C, D, E, F, H. Cho các kết luận sau về lưới thức ăn này:

A. Hiện tượng chặt phá rừng bừa bãi B. Hoạt động sản xuất công nghiệp C. Sự phát triển của các phương tiện giao thông vận tải D. Hiện tượng phun trào của núi lửa

Câu 66: Trong hệ sinh thái dưới nước, sản lượng sinh vật sơ câp của thực vật nổi cao hơn thực vật sống ở lớp dưới đáy sâu chủ yếu là do:

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

A. Thực vật nối tiếp nhận nhiều oxi và không khí hơn. B. Thực vật ở dưới đáy bị các loài cá và các động vật lớn sử dụng nhiều hơn. C. Thực vật nối tiếp nhận được nhiều năng lượng ánh sáng mặt trời hơn.

H

Câu 67: Trong một đầm lầy tự nhiên, cá chép và cá trê sử dụng ốc bươu vàng làm

Ơ

N

D. Thực vật nổi ít bị các loài khác sủ dụng làm thức ăn hơn.

Y

N

thức ăn, cá chép lại làm thức ăn của rái cá. Do điều kiện môi trường khắc nghiệt làm

Đ ẠO

B. Quần thể rái cá.

C. Quần thể cá chép.

D. Quần thể ốc bươu vàng.

N

G

A. Quần thể cá trê.

H Ư

http://daykemquynhon.ucoz.com

phục kích thước nhanh nhất là

TR ẦN

Câu 68: Khi nói về lưới thức ăn, điều nào sau đây không đúng? A. Cấu trúc của lưới thức ăn càng đơn giản khi đi từ vĩ độ cao xuống vĩ độ thấp.

10 00

B

B. Là một tập hợp các chuỗi thức ăn có các mắt xích chung. C. Các hệ sinh thái đỉnh cực có lưới thức ăn phức tạp hơn các hệ sinh thái trẻ.

Ó

A

D. Những loài rộng thực đóng vai trò là các mắt xích chung.

-H

Câu 69: Hậu quả của việc gia tăng nồng đọ khí CO2 trong khí quyển là:

-L

Ý

A. Làm cho bức xạ nhiệt trên Trái Đất dễ dàng thoát ra ngoài vũ trụ.

ÁN

B. Tăng cường chu trình cacbon trong hệ sinh thái.

TO

C. Kích thích quá trình quang hợp của sinh vật sản xuất.

ÀN

D. Làm cho Trái Đất nóng lên, gây thêm nhiều thiên tai.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

thiểu. Một thời gian sau, nếu điều kiện môi trường thuận lợi trở lại thì quần thể khôi

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

U

cho kích thước của các quần thể nói trên đều giảm mạnh và đạt đến kích thước tối

D

IỄ N

Đ

Câu 70: Mưa axit hình thành từ các chất nào sau đây với nước tronng khí quyển? A. CO2.

B. NH3.

Câu 71: Cho các loại tài nguyên sau: 1. Năng lượng mặt trời. 3. Nhiên liệu hóa thạch. 5. Đất. Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu gồm:

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

C. NO2 và SO2.

D. O2.

2. Kim loại, phi kim. 4. Năng lượng thủy triều, gió. 6. Nước sạch, không khí sạch.

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


Đ ẠO

A. CO2 ngăn cản sự bức xạ nhiệt trái đất vào vũ trụ.

G

B. Phản ứng chuyển hóa CO2 thành dạng khác tỏa ra nhiều nhiệt.

H Ư

http://daykemquynhon.ucoz.com

N

C. CO2 kết hợp với nước thành axt và gốc axit có tác dụng giữ nhiệt.

TR ẦN

D. Các hoạt động công nghiệp của con người sử dụng nhiên liệu hóa thạch. Câu 74: Hoạt động nào sau đây không phải nguyên nhân trực tiếp làm tăng hàm lượng khí CO2 hiện nay trong khí quyển?

10 00

B

A. Hiện tượng chặt phá rừng bừa bãi. B. Hoạt động sản xuất công nghiệp.

A

C. Sự phát triển của các phương tiện giao thông vận tải

ÁN

2. D 12. A 22. A 32. C 42. A 52. A 62. D 72. B

3. A 13. D 23. D 33. B 43. D 53. B 63. D 73. A

4. C 14. A 24. C 34. B 44. B 54. C 64. C 74. D

5. D 15. D 25. C 35. B 45. C 55. C 65. A

6. D 16. A 26. C 36. B 46. C 56. C 66. C

7. A 17. B 27. A 37. D 47. D 57. D 67. D

8. C 18. B 28. A 38. B 48. B 58. C 68. A

9. C 19. C 29. D 39. C 49. D 59. C 69. D

10. D 20. C 30. C 40. B 50. D 60. B 70. C

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

1. D 11. D 21. C 31. B 41. C 51. C 61. A 71. D

-L

ĐÁP ÁN

Ý

-H

Ó

D. Hiện tượng phun trào của núi lửa.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Câu 73: Sự gia tăng CO2 trong khí quyển dẫn đến là tăng nhiệt độ toàn cầu là do:

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

U

Y

N

H

A. 1, 3, 4, 6 B. 1, 2, 3, 4, 5, 6 C. 1, 4, 6 D. 1, 4 Câu 72: Cho các phát biểu sau: (1) Lượng nước rơi xuống bề mặt lục địa rất ít, trong đó 2/3 lại bốc hơi đi vào khí quyển. (2) Nước mà sinh vật và con người sử dụng chỉ còn 35000km3/năm. (3) Nước là tài nguyên vô tận, con người có thể tùy ý khai thác và sử dụng. (4) Trên lục địa, nước phân bố đồng đều trong các vùng và các tháng trong năm. Số phát biểu đúng là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

N

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Ơ

https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án D.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Đa dạng sinh học được hiểu là sự đa dạng ở nhiều mức độ trong đó có 3 mức độ chính là đa dạng về di truyền (gen), đa dạng về loài và đa dạng về môi trường sống.

Ơ

Như vậy, chỉ có ý (2) là khống chế sinh học.

G

Câu 4: Đáp án C.

H Ư

http://daykemquynhon.ucoz.com

N

Vi khuẩn phản nitrat biến đổi nitrat NO3- thành nitơ phân tử N2 trả lại môi trường.

TR ẦN

Câu 5: Đáp án D.

Trong quần xã có thể cùng tồn tại cả 2 chuỗi thức ăn. Tuy nhiên, tùy thuộc vào mỗi giai đoạn mà loại chuỗi thức ăn nào sẽ chiếm ưu thế.

10 00

B

Câu 6: Đáp án D.

Chỉ có rêu bám trên cây có khả năng sinh ra chất hữu cơ từ chất vô cơ.

-H

Ó

A

Câu 7: Đáp án A. HST nhân tạo cũng là hệ mở, nhưng nguồn năng lượng ngoài từ tự nhiên còn do con người liên tục cung cấp.

TO

ÁN

-L

Ý

Câu 8: Đáp án C. Vĩ độ tăng dần khi đi từ xích đạo về 2 cực. Môi trường ở xích đạo là đa dạng và giảm dần khi tiến dần về 2 cực. Môi trường càng đa dạng thì quần xã sẽ càng đa dạng về loài, lưới thức ăn càng phức tạp. Mỗi loài trong quần xã có thể tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn trong lưới thức ăn.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

.Q

Câu 3: Đáp án A. Khống chế sinh học là hiện tượng mà sự phát triển của 1 loài bị khống chế bởi 1 loài khác thông qua mối quan hệ giữa 2 loài.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

N

H

Câu 2: Đáp án D. Hàm lượng CO2 tăng chủ yếu là do các hoạt động của con người như khai thác sử dụng đốt các nhiên liệu…

N

Trong các nguy cơ đã đưa ra thì viện biến đổi, phân mảnh và phá hủy nơi sẽ nhanh chóng đưa đến vòng xoáy tuyệt chủng cho các loài và sẽ dẫn đến sự suy giảm đa dạng sinh học ở cả 3 mức độ trên.

D

IỄ N

Đ

ÀN

Dù ở trên cạn hay dưới nước quần xã cũng tồn tại 2 loại chuỗi thức ăn khởi đầu bằng sinh vật tự dưỡng và chuỗi thức ăn khởi đầu bằng sinh vật phân giải. Câu 9: Đáp án C. Do sinh vật ở mắt xích phía sau dùng sinh vật phía trước làm thức ăn nên để duy trì được thì sinh khối của sinh vật mắt xích trước phải lơn hơn nhiều mắt xích sau. Tuy nhiên cũng có trường hợp mà sinh khối mắt xích sau lớn hơn mắt xích đứng trước nó. Đó là khi đây là loài rộng thực sử dụng nhiều loài làm thức ăn. Câu 10: Đáp án D.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 11: Đáp án D. Khuếch đại sinh học có thể được hiểu là hiện tượng các chất dinh dưỡng cũng như chất độc tích luỹ với nồng độ tăng dần ở các mắt xích phía sau khi đi vào chuỗi thức ăn. Câu 12: Đáp án A.

Ơ

N

H

Sinh vật phân giải là nhóm sinh vật giúp quay vòng vật chất trong hệ sinh thái.

N

Thực vật là nhóm sinh vật chủ yếu đưa năng lượng từ môi trường vào trong quần xã.

Đ ẠO

Ở dưới nước cũng có thể có hiện tượng kí sinh. Tháp số lượng về mối quan hệ kí sinh vật chủ bao giờ cũng có dạng đảo ngược.

G

Câu 14: Đáp án A.

N H Ư

http://daykemquynhon.ucoz.com

Chỉ có ý (1) đúng. Câu 15: Đáp án D.

10 00

B

TR ẦN

Các chu trình cacbon, chu trình nito và chu trình nước được coi là chu trình chất khí, vật chất gần như được tái tuần hoàn hết còn chu trình photpho gọi là chu trình vật chất lắng đọng vì có rất nhiều photpho bị lắng đọng không được tái tuần hoàn vào chu trình ngay. Câu 16: Đáp án A.

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

Ý 1 Với tháp sinh khối của hệ sinh thái dưới nước đôi khi vào mùa đông nhiệt độ giảm làm cho sự sinh sản của thực vật phù du giảm do đó tại thời điểm thu sinh khối thì tổng sinh khối của thực vật phù du ít hơn so với động vật ăn thực vật. Tuy nhiên, do thực vật phù du, tảo có đời sống ngắn, sinh sản cũng khá nhanh nên vòng đời của chúng ngắn do đó vẫn có thể cung cấp đầy đủ thức ăn cho các động vật ăn thực vật và đảm bảo sự bền vững cho hệ sinh thái  ĐÚNG.

TO

Ý 2: Trong một hệ sinh thái chỉ có 1 lưới thức ăn do đó mỗi loài chỉ có thể tham gia vào 1 lưới thức ăn duy nhất  SAI.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Câu 13: Đáp án D.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

U

Y

Do đó thiếu 1 trong 3 nhóm này thì dòng năng lượng cũng như chu trình vật chất sẽ không thể diễn ra.

D

IỄ N

Đ

ÀN

Ý 3: Tháp sinh khối của hệ sinh thái dưới nước bền vững nhưng cạnh có thể không xiên vì lí do như ý 1  SAI. Ý 4: Sinh vật tiêu thụ có thể là thực vật ăn sâu bọ  SAI. Ý 5: Ở tháp số lượng biểu hiện mối quan hệ vật chủ - vật kí sinh thì số lượng sinh vật kí sinh bao giờ cũng lớn hơn số lượng vật chủ rất nhiều trong đó vật chủ là bậc dinh dưỡng phía dưới  SAI. Vậy chỉ có ý 1 là đúng.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 17: Đáp án B Câu A sai vì có chuỗi thức ăn bắt đầu bằng mùn bã hữu cơ.

H N Y

TR ẦN

chảy ⟹ ĐÚNG. Câu C: Sản lượng sơ cấp của các HST trên biển phụ thuộc nhiều vào các nguyên tố dinh dưỡng, trong đó bao gồm có N, P, Fe…chứ không phải chỉ có N ⟹ SAI. Câu D: ĐÚNG.

10 00

B

Câu 20: Đáp án C

A

Cấu trúc ổn định của HST là do vật chất tuần hoàn liên tục do đó sự biến đổi về vật chất trong quần xã là không xảy ra

-L

Ý

-H

Ó

Câu 21: Đáp án C. Câu A: Hệ sinh thái gồm 2 thành phận là vô sinh và hữu sinh, trong đó thành phần vô sinh là môi trường sống còn thành phần hữu sinh chính là quần xã sinh vật => ĐÚNG.

ÁN

Câu B: Theo nguồn gốc hình thành có thể chia hệ sinh thái thành HST tự nhiên và HST nhân tạo => ĐÚNG.

ÀN

TO

Câu C: Sinh vật dị dưỡng gồm các loài động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt và 1 số thực vật ăn động vật => SAI.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

H Ư

http://daykemquynhon.ucoz.com

N

G

Đ ẠO

TP

Câu A: Hoạt động nông nghiêp tác động mạnh mẽ đến việc quay vòng của nitơ liên quan đến thu hoạch sản phẩm và cung cấp nguồn nito cho HST qua phân bón ⟹ ĐÚNG. Câu B: Khi rừng đầu nguồn bị chặt phá thì lượng NO3- trong đất sẽ bị dư thừa do không được cây hấp thụ. Keo đất là keo âm do đó sẽ không giữ được NO3- và do đó khi có lũ hoặc hoặc dòng nước chảy mạnh thì NO3- sẽ theo dòng suối đi đến các dòng

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

.Q

U

Câu 18: Đáp án B Cá voi có tổng sản lượng lớn khi chúng là loài tạp thực và ăn những loài ở bậc dinh dưỡng thấp phía dưới. Câu 19: Đáp án C

Ơ

N

Câu B đúng. Câu C sai vì có loài thực vật ăn động vật là sinh vật tiêu thụ. Câu D sai vì 1 loài có thể tham gia nhiều chuỗi thức ăn.

D

IỄ N

Đ

Câu D: Với các HST nhân tạo thì sinh vật sản xuất được cung cấp 1 nguồn năng lượng từ con người => ĐÚNG. Câu 22: Đáp án A. Câu A: Sâu ăn lá ngô là bậc dinh dưỡng cấp 2 => ĐÚNG. Câu B: Nhái là bậc dinh dưỡng cấp 3 => SAI. Câu C: Rắn hổ mang là bậc dinh dưỡng cấp 4 => SAI. Câu D: Diều hâu là bậc dinh dưỡng cấp 5 => SAI. Câu 23: Đáp án D.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Nhìn vào lưới thức ăn ta thấy chỉ có đại bàng là sinh vật tiêu thụ bậc 3 đồng thời là sinh vật ăn thịt bậc 1. Đại bàng:

N

Qủa  Sóc  Đại bàng  sinh vật ăn thịt bậc 1.

H

Ơ

Gỗ  Xén tóc  Gõ kiến  Đại bàng  sinh vật ăn thịt bậc 3.

N

Câu 24: Đáp án C.

Đ ẠO

- Bảo vệ các loài thiên địch. - Loại bỏ các loài tảo độc, cá dữ trong hệ sinh thái.

G

- Bón phân, tưới nước, diệt cỏ dại đối với các hệ sinh thái nông nghiệp.

N H Ư

http://daykemquynhon.ucoz.com

Câu 25: Đáp án C.

10 00

B

TR ẦN

Các bậc dinh dưỡng cao thường có tổng sinh khối nhỏ hơn bậc dinh dưỡng thấp là do hiện tượng thất thoát năng lượng qua các bậc dinh dưỡng. Ở mỗi bậc dinh dưỡng thì không phải tất cả năng lượng đều được sinh vật chuyển hoá thành sinh khối mà chỉ có khoảng 10% tổng năng lượng được chuyển cho bậc dinh dưỡng phía trên, còn lại bị thất thoát do hô hấp, rơi rụng, bài tiết… Câu 26: Đáp án C.

Ý

-H

Ó

A

Các thực vật phù du thường là tảo, các thực vật sinh sản rất nhanh và có vòng đời ngắn do đó khả năng quay vòng sinh khối của chúng là rất lớn. Hơn nữa, tháp sinh khối chỉ là số liệu ở 1 thời điểm nhất định do đó mới có sự đảo ngược của tháp sinh khối ở các hệ sinh thái đại dương.

-L

Câu 27: Đáp án A.

ÀN

TO

ÁN

Rừng nhiệt đới là nơi có rất nhiều ánh sáng nên khi bị chặt trắng thì lượng ánh sáng rất lớn do đó chỉ có cây ưa sáng mới phát triển được. Trong môi trường ban đầu bao giờ cây thân cỏ cũng chiếm ưu thế vì vậy ở đây các cây thân cỏ ưa sáng sẽ phát triển nhanh chóng đầu tiên.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

- Xây dựng các hệ sinh thái nhân tạo một cách hợp lí.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

Các hoạt động của con người nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng của hệ sinh thái là

D

IỄ N

Đ

Câu 28: Đáp án A. Đa dạng sinh học giúp tạo trạng thái cân bằng sinh thái qua đó giúp cho môi trường sống ổn định, sự phát triển bền vững của tự nhiên. Câu 29: Đáp án D Các nhận định đúng là 1, 3, 4. 2 sai vì sinh quyển gồm có lớp không khí bên ngoài Trái Đất.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Sinh quyển được chia thành nhiều khi sinh học (biôm) khác nhau, mỗi khu có những đặc điểm về địa lí, khí hậu và thành phần sinh vật khác nhau, bao gồm các khu sinh học trên cạn, khu sinh học nước ngọt và khu sinh học biển.

Ơ

N

H

- Khu sinh học trên cạn: đồng rêu đới lạnh, rừng lá kim phương Bắc (Taiga), rừng lá rộng rụng theo mùa và rừng hỗn tạp ôn đới Bắc Bán Cầu, rừng ẩm thường xanh nhiệt đới.

N

Chú ý:

Đ ẠO

+) Theo chiều thẳng đứng: SV nổi, ĐV đáy…

G

+) Theo chiều ngang: vùng ven bờ và vùng khơi

N

http://daykemquynhon.ucoz.com

Câu 30: Đáp án C

H Ư

- Thực vật phù du tuy có sinh khối nhỏ hơn quần thể giáp

TR ẦN

xác nhưng quần thể giáp xác vẫn không thiếu thức ăn là

vì thực vật phù du sinh sản rất nhanh và có chu kỳ sống

B

ngắn nên nhanh chóng cung cấp lượng thức ăn đầy đủ cho

10 00

giáp xác. Các em quan sát thêm tháp sinh khối của thực vật phù du và giáp xác. Câu 31: Đáp án B

Ó

A

Các biện pháp góp phần sử dụng tài nguyên rừng bền vững là: (2) (3) (4)

-L

Ý

-H

1 sai vì hệ sinh thái rừng nguyên sinh được hình thành trong một quá trình lâu dài trong lịch sử, nếu thay thế rừng nguyên sinh bằng các rừng thứ sinh có năng suất sinh học cao thì dễ gây mất cân bằng hệ sinh thái.

TO

ÁN

5 chưa đúng vì xây dựng nhà máy thủy điện tại các rừng đầu nguồn quan trọng sẽ dẫn đến phải chặt bỏ rừng đầu nguồn, có thể gây lũ lụt, xói mòn đất và gây thiệt hại về người và của khi lũ về.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

TP

- Khu sinh học biển:

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

- Khu sinh học nước ngọt: khu nước đứng (đầm, hồ, ao…) và khu nước chảy (sông, suối).

D

IỄ N

Đ

ÀN

Câu 32: Đáp án C - Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và sinh cảnh (môi trường vô sinh của quần

xã) Ví dụ: Hệ sinh thái ao hồ, đồng ruộng, rừng... - Hệ sinh thái là một hệ thống sinh học hoàn chỉnh và tương đối ổn định nhờ các sinh vật luôn tác động lẫn nhau và đồng thời tác động qua lại với các thành phần vô sinh của sinh cảnh.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

- Trong hệ sinh thái, trai đổi chất và năng lượng giữa các sinh vật trong nội bộ quần xã và giữa quần xã - sinh cảnh chúng biểu hiện chức năng của 1 tổ chức sống, trong đó quá trình “đồng hoá” do sinh vật tự dưỡng, cong quá trình “dị hoá” do sinh vật

N

phân giải thực hiện.

H

Ơ

- Kích thước của một HST rất đa dạng:

N

+ HST có thể nhỏ như 1 giọt nước ao; 1 bể cá cảnh

thành 1 chu trình sinh học hoàn chỉnh.

Đ ẠO

Xét các phát biểu của đề bài: Các phát biểu 2,3,4 đúng.

http://daykemquynhon.ucoz.com

N

G

(1) sai vì hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và sinh cảnh (môi trường vô sinh

H Ư

của quần xã) chứ không phải là tập hợp của quần thể với môi trường vô sinh của nó.

TR ẦN

(5) sai vì năng lượng trong hệ sinh thái không được bảo toàn mà nó được vận chuyển 1 chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng và trở lại môi trường.

B

=> Có 3 phát biểu đúng => Đáp án C

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

10 00

Chú ý: - Kích thước của quần thể sinh vật là số lượng cá thể đặc trưng (hoặc khối lượng hay năng lượng tích luỹ trong các cá thể) phân bố trong khoảng không gian của quần thể - Ví dụ: quần thể voi có 25 con, quần thể gà rừng có 200 con… - Kích thước tối thiểu là số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát triển - Kích thước tối đa là giới hạn cuối cùng về số lượng mà quần thể có thể đạt được, phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường - Nếu kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vọng là do: + Sự hỗ trợ giữa các cá thể bị suy giảm, quần thể không có khả năng chống chọi với những thay đổi của môt trường. + Khả năng sinh sản suy giảm do cơ hội gặp nhau của các cá thể đực với các cá thể cái ít. + Sự giao phối gần thường xảy ra, đe doạ sự tồn tải của quần thể. - Nếu kích thước quần thể vượt mức tối đa thì: + Có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể. + Ô nhiễm, bệnh tật...tăng cao, mức tử vong cao. + Một số cá thể di cư khỏi quần thể.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

.Q

- Trong HST có sự gắn kết giữa các sinh vật với các NTST của môi trường tạo

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

+ HST lớn nhất là Trái Đất

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

10 00

B

TR ẦN

H Ư

http://daykemquynhon.ucoz.com

N

Dương xỉ và rêu là sinh vật sản xuất ⇒ sinh vật sản xuất có chức năng tổng hợp các chất hữu cơ. Những sinh vậy không thể tự tổng hợp các chất hữu cơ (sinh vật dị dưỡng) chính là các sinh vật tiêu thụ. Các loài được coi là sinh vật tiêu thụ: Chuồn chuồn, sâu đất, giun đất, nấm rơm. Giun đất và nấm rơm được coi là các sinh vật phân giải. Câu 36: Đáp án B A: sinh vật phân giải, B: khí quyển, C: sinh vật tiêu thụ, D: sinh vật sản xuất.

-L

Ý

-H

Ó

A

Câu 37: Đáp án D (1) Là chuỗi thức ăn mở đầu bằng sinh vật tự dưỡng. (2) Là chuỗi thức ăn mở đầu bằng sinh vật phân giải. - Ý 1 sai vì đây thuộc 2 loại chuỗi.

ÁN

- Ý 2 sai vì mùn bã không phải loài nên không phải là mắt xích.

TO

- Ý 3 đúng vì trong cùng một quẫn xã thì cả hai loại chuỗi thức ăn cùng tồn tại và có vị thế khác nhau ở từng thời điểm.

Ơ

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

G

Câu 35: Đáp án B

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

.Q

U

Y

N

H

Câu 34: Đáp án B Có thể đây là 1 hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới. Các đặc điểm đúng là (2) (4) (5). 1. sai vì ở vùng nhiệt đới, biên độ dao động nhiệt nhỏ nên các loài thường không rộng nhiệt. 2. sai vì có xảy ra phân tầng do số lượng loài đa dạng. Trong một sinh cảnh nhất định khi số lượng loài đa dạng thì sự phân tầng giúp các loài giảm cạnh tranh với nhau. 3. đúng vì số lượng loài rất đa dạng nên lưới thức ăn rất phức tạp. 4. sai do đa dạng loài nên các loài phải tự thu hẹp ổ sinh thái để thích nghi và giảm bớt sự cạnh tranh.

N

Câu 33: Đáp án B Các biện pháp đúng là 1, 3, 4

ÀN

Vậy chỉ có 1 nhận định là đúng!

D

IỄ N

Đ

Câu 38: Đáp án B 1 sai, có một phần Cacbon đi vào kháng thạch (lớp trầm tích) do vậy không phải toàn bộ các nguyên tử cacbon được tuần hoàn và không bị thoát khỏi chu trình. 2 sai, sinh vật sản xuất – thực vật không bao giờ thiếu Cacbon vì lượng Cacbon trong khí quyển có thể cung cấp đủ lượng Cacbon cần thiết cho cây. 3 đúng, vì CO2 có thể hòa tan trong nước. Đây là quá trình axit hóa.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

4 đúng, tại mỗi bậc dinh dưỡng sinh vật sẽ biến một phần cacbon trong các hợp chất hữu cư thành cacbon vô cơ thông qua việc thực hiện quá trình hô hấp thải ra CO2. Câu 39: Đáp án C

Đ ẠO

Câu 41: Đáp án C Các phát biểu đúng là: 1, 2, 3

TR ẦN

Câu 42: Đáp án A Trong chuỗi thức ăn: Tảo => Giáp xác => Cá

H Ư

http://daykemquynhon.ucoz.com

N

G

4 sai, lưới thức ăn của sinnh vật ở vùng vĩ độ thấp (vùng nhiệt đới) thường đa dạng hơn do môi trường thuận lợi nên ở vĩ độ thấp có độ đa dạng sinh học cao hơn

Giáp xác là loài sinh vật có sinh khối lớn nhất (tham khảo SGK 12 nâng cao /238)

10 00

B

Năng lượng tích lũy ở bậc sinh khối lớn nhất – giáp xác là 3.106 x0,3%x10% = 900kcal/m2/ ngày

Ó

A

 A đúng

-L

Ý

-H

Bậc dinh dưỡng có sự thất thoát năng lượng nhỏ nhất là ở bậc 3 – cá. Do chúng đã khai thác được 15% năng lượng tích lũy của giáp xác – là sự khai thác được chiếm tỉ lệ cao nhất => B sai

ÁN

C năng lượng được tích lũy ở sinh vật tiêu thụ bậc 2 (bậc dinh dưỡng 3) là

TO

3.106 x0,3%x10%x15%  135kcal/m2/ ngày

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

5 chưa đúng vì xây dựng nhà máy thủy điện tại các rừng đầu nguồn quan trọng sẽ dẫn đến phải chặt bỏ rừng đầu nguồn, có thể gây lũ lụt, xói mòn đất

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

U

Y

N

H

1 sai, hệ sinh thái rừng nguyên sinh được hình thành trong một quá trình lâu dài trong lịch sử, nếu thay thế rừng nguyên sinh bằng các rừng thứ sinh có năng suất sinh học cao thì dễ gây mất cân bằng hệ sinh thái

Ơ

N

Câu 40: Đáp án B Các biện pháp góp phần sử dụng tài nguyên rừng bền vững là: (2) (3) (4)

D

IỄ N

Đ

ÀN

Sinh vật tiêu thụ bậc 3 thuộc bậc dinh dưỡng 4, sẽ phải có năng lượng tích lũy được nhỏ hơn năng lượng được tích lũy trong cá => C sai Sinh vật sản xuất tích lũy được: 3.106 x0,3%  9000  9.103 kcal/m2/ngày => D sai Câu 43: Đáp án D Lưới thức ăn trên có các chuỗi thức ăn là: + Thực vật  Cào cào  Chim sâu  Mèo rừng. + Thực vật  Thỏ  Báo.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

+ Thực vật  Thỏ  Mèo rừng. + Thực vật  Nai  Báo.  Các sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2 là cào cào, thỏ và nai (hay còn gọi là sinh

N

vật tiêu thụ bậc 1).

N

H

Ơ

Câu 44: Đáp án B Các biện pháp góp phần sử dụng tài nguyên rừng bền vững là: (2), (3), (4)

http://daykemquynhon.ucoz.com

N

G

Câu 45: Đáp án C Các mối quan hệ cộng sinh là 1, 3, 6.

H Ư

- Cây nắp ấm bắt chim sẻ thuộc quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác.

TR ẦN

- Hợp tác giữa chim sáo và trâu rừng là mối quan hệ hợp tác. - Chim mỏ đỏ và linh dương là mối quan hệ hợp tác.

B

- Cây tầm gửi trên thân cây gỗ là mối quan hệ kí sinh.

10 00

Câu 46: Đáp án C. A sai vì chuột đồng là sinh vật tiêu thụ bậc 1 đồng thời là bậc dinh dưỡng bậc 2.

Ó

A

B sai vì năng lượng tích lũy trong quần thể lúa mới là cao nhất.

Ý

-H

C đúng vì khi giảm số lượng diều hâu thì số lượng rắn sẽ tăng lên khiến số lượng chuột đồng giảm.

-L

D sai vì rắn hổ mang là sinh vật tiêu thụ cấp 2.

ÀN

TO

ÁN

Câu 47: Đáp án D 1 sai vì tốc độ sinh sản của thực vật phù du nhanh hơn giáp xác. Do đó, dù thực vật phù du có sinh khối nhỏ hơn giáp xác nhưng vì tốc độ sinh sản nhanh, tạo ra số lượng lớn cá thể thực vật phù du trong thời gian ngắn cung cấp thức ăn cho giáp xác.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Đ ẠO

(5) sai, vì xây dựng nhà máy thủy điện tại các rừng đầu nguồn quan trọng sẽ dẫn đến phải chặt bỏ rừng đầu nguồn, có thể gây lũ lụt, xói mòn đất.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

.Q

U

Y

(1) sai, hệ sinh thái rừng nguyên sinh được hình thành trong một quá trình lâu dài trong lịch sử, nếu thay thế rừng nguyên sinh bằng các rừng thứ sinh có năng suất sinh học cao thì dễ gây mất cân bằng hệ sinh thái.

D

IỄ N

Đ

2 đúng, sinh khối của giáp xác lớn hơn thực vật phù du nên tháo sinh khối trở nên mất cân đối.

3 đúng vì tháp năng lượng luôn có dạng chuẩn là đáy lớn đỉnh nhỏ với bất kì hệ sinh thái nào. 4 sai vì tuy sinh khối của thực vật phù du nhỏ hơn giáp xác nhưng với tốc độ sinh sản nhanh và chu kì sống ngắn giúp thức vật phù du nhanh chóng sinh sôi cung cấp đủ thức ăn cho giáp xác nên hệ sinh thái ở trạng thái ổn định.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

5 đúng vì thực vật phù du sinh sản rất nhanh nên sẽ có số lượng cá thể lớn hơn quần thể giáp xác.

N Y

G

(3) sai, nitrat có thể được hình thành bằng con đường vật lý (điện và quang hóa), hóa học và sinh học, trong đó con đường sinh học là quan trọng nhất.

H Ư

Câu 49: Đáp án D. Chọn các sinh vật (1), (2), (3), (4), (6).

TR ẦN

http://daykemquynhon.ucoz.com

N

(4) đúng, nấm và vi khuẩn phân hủy các hợp chất chứa Nitơ để giải phóng muối amôn trong đất.

10 00

B

Trong quần xã, sinh vật tự dưỡng là loại có khả năng tiếp nhận năng lượng ánh sáng mặt trời, tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ đơn giản thông qua quá trình quang hợp, vậy tất cả các loài thực vật đều là sinh vật tự dưỡng.

-H

Câu 50: Đáp án D

Ó

A

Theo định nghĩa, chỉ có vi sinh vật quang tự dưỡng được gọi là sinh vật tự dưỡng của quần xã.

-L

Ý

Ý (1), (2), (3), (4) là nguyên nhân làm suy giảm chất lượng cuộc sống của con người. Câu 51: Đáp án C

ÁN

Những nhận định sai về chu trình sinh địa hóa là: (3), (4)

TO

Ý (3) sai vì: Thực vật hấp thụ nito dưới dạng NH4+ và NO3-

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Đ ẠO

TP

(2) sai vì chỉ có vi khuẩn nốt sần sống cộng sinh với cây họ đậu và một số ít các vi khuẩn sống tự do trong đất có khả năng cố định Nitơ.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

.Q

Câu 48: Đáp án B (1) đúng. Thực vật hấp thu Nitơ chủ yếu dưới dạng nitrat và muối amôn.

H

8 sai vì tháp số lượng có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ giống như tháp năng lượng.

Ơ

7 đúng vì tháp số lượng của hệ sinh thái này có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ (dạng chuẩn).

N

6 sai vì tháo sinh khối của hệ sinh thái này có dạng đáy nhỏ đỉnh lớn.

D

IỄ N

Đ

ÀN

Ý (4) sai vì: trong chu trình sinh địa hóa cacbon vẫn có sự lắng đọng vật chất, ví dụ: than, dầu mỏ… Do vật không phải Cacbon quay trở lại môi trường hoàn toàn. Câu 52: Đáp án A Đáp án đúng là A: Trăn có thể thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3 hoặc bậc dinh dưỡng cấp 4

Trong lưới thức ăn: cỏ Þ châu chấu Þ gà, chim sâu Þ trăn thì trăn thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4 Trong chuỗi thức ăn: cỏ Þ thỏ Þ trăn thì trăn lại thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Ý B sai vì: sinh khối lớn nhất là cỏ. Châu chấu và thỏ đều có ổ sinh thái dinh dưỡng giống nhau: cỏ. Gà và chim sâu là sinh vật tiêu thụ bậc 2.

Ơ

N

Câu 53: Đáp án B

H

Các nhóm sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1 của hệ sinh thái là: (1) và (4)

Y

N

Câu 54: Đáp án C

Đ ẠO

- Hiệu suất sử dụng năng lượng của cá ăn giáp xác so với tổng năng lượng ban đầu là

G

0,03 x 0,4 x 0,0015 = 0,0018%.

N

- Trong hệ sinh thái, quần xã sinh vật gồm:

H Ư

http://daykemquynhon.ucoz.com

Câu 55: Đáp án C

TR ẦN

+ Sinh vật sản xuất: Chủ yếu là thực vật và một số vi sinh vật tự dưỡng.

B

+ Sinh vật tiêu thụ: Động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật và động vật ăn tạp.

10 00

+ Sinh vật phân giải: Vi sinh vật phân giải, nấm và một số động vật đa bào bậc thấp

A

(ví dụ: giun…).

Ý

Câu 56: Đáp án C

-H

Ó

- Ý (1), (2), (4), (5) phát biểu không đúng về thành phần hữu sinh của hệ sinh thái.

-L

Nhận xét không đúng là: C. Hệ sinh thái tự nhiên và nhân tạo đều có cấu trúc phân

TO

ÁN

tầng và có đủ các thành phần sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải. Do hệ sinh thái nhân tạo có cấu trúc đơn điệu: ví dụ 1 cánh đồng lúa, chỉ có 1 loài

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

0,0015   Cá ăn giáp xác.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

U

3% 40% - Năng lượng bức xạ (3 triệu kcal/m2 ngày)   Tảo silic   Giáp xác

D

IỄ N

Đ

ÀN

thực vật là chính, các loài khác bị con người loại bỏ đi để tăng năng suất cho lúa. Câu 57: Đáp án D Câu 58: Đáp án C Nguyên nhân hiện tượng này là C Khi loài cây cảnh bị tiêu diệt, chim sáo bị mất nguồn thức ăn chính nên nhanh chóng suy giảm. => Điều này tạo thuận lợi cho sâu săn mía phát triển

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 59: Đáp án C Cỏ  côn trùng ăn lá  chim ăn hạt  thỏ  mèo rừng. Xét về sinh khối

H

Ơ

360  1200 kg/năm 0,3

N G

1200  48000 kg/năm 0, 25

H Ư

Côn trùng sử dụng 20% tổng sản lượng cỏ làm thức ăn

N

http://daykemquynhon.ucoz.com

 Tổng sảng lượng thỏ là

Đ ẠO

Lượng thỏ còn lại là 75% tức là lượng thỏ bị ăn chiếm 25% tổng sản lượng thỏ

TR ẦN

 Sản lượng cỏ còn lại sau khi côn trùng sử dụng là 80% tổng sản lượng cỏ  0,8 1  0,8 tấn/ha/năm.

Câu 60: Đáp án B

10 00

B

Bậc dinh dưỡng cao nhất dễ bị tuyệt chủng nhất vì ít năng lượng nhất. Câu 61: Đáp án A

Ó

A

Các phát biểu không đúng là: (3) (6).

-L

Ý

-H

3 sai, kích thước của quần thể sinh vật ở mắt xích sau thường nhỏ hơn kích thước ở quần thể mắt xích trước do chỉ có khoảng 10% năng lượng được truyền lên bậc dinh dưỡng cao hơn → do đó sự tích lũy sinh khối cũng ít hơn, số lượng cá thể cũng ít hơn.

TO

ÁN

6 sai, hệ sinh thái vùng khơi thường có số lượng chuỗi thức ăn ít hơn so với các hệ sinh thái vùng thềm lục địa. Do thềm lục địa là nơi giao nhau giữa đất liền và biển, có sự đa dạng sinh học cao hơn so với ngoài khơi.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q

1200  12000 kg/năm => D sai 0,1

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

 Khối lượng thỏ ăn vào là

Y

Hệ số chuyển đổi thức ăn trung bình là 10%

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Khối lượng thức ăn mèo rừng đồng hóa được là:

N

Mèo rừng gia tăng 360 kg/năm = 30% lượng thức ăn đồng hóa được từ thỏ

ÀN

Câu 62: Đáp án D

D

IỄ N

Đ

- Sự khôi phục kích thước quần thể chủ yếu phụ thuộc vào tốc độ sinh sản của các cá thể trong quần thể. Do vậy, ở những loài mà tốc độ sinh sản nhanh, vòng đời ngắn thì quần thể tăng trưởng theo tiềm năng sinh học nên có tốc độ khôi phục số lượng cá thể nhanh nhất. - Trong 4 quần thể trên thì quần thể ốc bươu vàng có tốc độ sinh sản nhanh nên tốc độ khôi phục số lượng nhanh nhất. Câu 63: Đáp án D

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

(1) sai, có tối đa 7 chuỗi (2) đúng, A"B"E"H, A"C"F"E"H, A"C"D"F"E"H, A"D"F"E"H (3) sai, loài D và loài C tham gia vào chuỗi thức ăn với số lần như nhau

Ơ

N

(4) sai, vì E còn loài F làm thức ăn

N

H

(5) sai, loài H với chuỗi A"C"D"F"E"H

Y

(6) đúng, loài E, F và D

http://daykemquynhon.ucoz.com

N

Hiện tượng chặt phá rừng bừa bãi hoạt động này không trực tiếp tạo ra CO2.

TR ẦN

H Ư

Câu 66: Đáp án C Việc thực vật nổi tiếp nhận được nhiều năng lượng ánh sáng mặt trời hơn khiến cho quá trình đồng hóa tạo sinh khối ở thực vật nổi cao hơn so với thực vật sống ở đáy sâu.

10 00

B

Câu 67: Đáp án D

-H

Ó

A

- Sự khôi phục kích thước quần thể chủ yếu phụ thuộc vào tốc độ sinh sản của các cá thể trong quần thể. Do vậy, ở những loài mà tốc độ sinh sản nhanh, vòng đời ngắn thì quần thể tăng trưởng theo tiềm năng sinh học nên có tốc độ khôi phục số lượng cá thể nhanh nhất.

-L

Ý

- Trong 4 quần thể trên thì quần thể ốc bươu vàng có tốc độ sinh sản nhanh nên tốc độ khôi phục số lượng nhanh nhất

ÁN

Câu 68: Đáp án A

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

Trong các kết luận trên, kết luận A không đúng vì Khi đi từ vùng vĩ độ cao đến vùng vĩ độ thấp tức là đi từ vùng cực đến xích đạo thì điều kiện khí hậu càng ngày càng thuận lợi, mưa nhiều, độ ẩm thích hợp → thành phần loài và số lượng loài nhiều hơn → lưới thức ăn phức tạp hơn.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

G

Câu 65: Đáp án A

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U Đ ẠO

Rừng mưa nhiệt đới, thảo nguyên, rừng Taiga, đồng rêu hàn đới

TP

Các khu sinh học trên cạn được sắp xếp theo vĩ độ tăng dần lần lượt là:

.Q

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Câu 64: Đáp án C

Câu 69: Đáp án D. Khí CO2 tăng trong khí quyển gây hiệu ứng nhà kính làm trái đất nóng lên và gây nhiều thiên tai. Câu 70: Đáp án C.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

B

Câu 73: Đáp án A Sự gia tăng CO2 trong khí quyển dẫn đến sự tăng nhiệt độ toàn cầu là do: CO2 ngăn

10 00

cản bức xạ nhiệt từ mặt đất trở lại vũ trụ (hiệu ứng nhà kính)

Ơ

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

Câu 74: Đáp án D

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

TR ẦN

H Ư

- 4 Sai, trên lục địa, nước phân bố không đồng đều. Ở nhiều vùng rộng lớn, có nhiều tháng trong năm nước không đủ cung cấp. Trong khi đó ở một số nơi khác, nguồn nước lại thừa thãi dẫn đến ô nhiễm, không thể sử dụng.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

http://daykemquynhon.ucoz.com

N

G

Đ ẠO

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

.Q

U

Y

N

H

Câu 71: Đáp án D Các tài nguyên năng lượng vĩnh cửu là những tài nguyên khi được sử dụng nhưng không gây ô nhiễm. Các tài nguyên thỏa mãn gồm: 1,4 Câu 72: Đáp án B - Phát biểu đứng là 1 và 2. - 3 Sai, nước giờ đây không còn là nguồn tài nguyên vô tận nữa do sự sử dụng lãng phí và bị ô nhiễm bởi các hoạt động của con người. Chính vì sự mặc định rằng nước là nguồn tài nguyên vô hạn nên đã khiến ý thức của mỗi người kém đi, khi sử dụng nước không hề quan tâm đến hậu quả để lại sau này. Và bây giờ chính những hành động đó đã và đang làm nguồn nước ngày càng cạn kiệt nhất là nguồn nước sạch, nguồn nước đang bị ô nhiễm nghiêm trọng, kéo theo đó là sự ảnh hưởng rất lớn đến môi trường sống của nhiều sinh vật.

N

Mưa axit tạo thành do các oxit của N và S bay hơi gặp H2O. Mưa axit gây nhiều thiệt hại, đặc biệt cho ngành nông nghiệp.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

D

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

Đ ẠO

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

-H

Ý

-L

ÁN

TO

IỄ N

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

N

H

Ơ

HỆ SINH THÁI, SINH QUYỂN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Câu 1:Hiệu suất sinh thái là A. tỉ lệ phần trăm lượng chất khô chuyển hoá giữa các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái. B. tỉ lệ phần trăm năng lượng bị thất thoát giữa các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái. C. tỉ lệ phần trăm năng lượng chuyển hoá giữa các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái. D. tỉ lệ phần trăm lượng thức ăn chuyển hoá giữa các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái Câu 2:Cho chuỗi thức ăn sau đây: Thực vật nổi → Động vật không xương sống → Cá nhỏ → Cá lớn. Cho các phát biểu sau đây: (1) Bậc dinh dưỡng cấp 4 là cá lớn. (2) Sinh vật tiêu thụ bậc 3 là cá lớn. (3) Có 4 mắt xích trong chuỗi thức ăn trên. (4) Sinh vật sản xuất của chuỗi thức ăn trên là thực vật nổi. Số phát biểu đúng là: A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 3:Các hình thức sử dụng tài nguyên thiên nhiên: (1) Sử dụng năng lượng gió để sản xuất điện. (2) Sử dụng tiết kiệm nguồn nước. (3) Tăng cường trồng rừng để cung cấp đủ nhu cầu cho sinh hoạt và phát triển công nghiệp. (4) Thực hiện các biện pháp: tránh bỏ hoang đất, chống xói mòn và chống ngập mặn cho đất. (5) Tăng cường khai thác than đá, dầu mỏ, khí đốt phục vụ cho phát triển kinh tế. Trong các hình thức trên, có bao nhiêu hình thức sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên? A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Câu 4:Chuỗi thức ăn mùn bã hữu cơ trở nên ưu thế trong các chuỗi thức ăn cơ bản được gặp trong điều kiện nào dưới đây? A. Đồng cỏ nhiệt đới trong mùa xuân ấm nắng.B. Các ao hồ nghèo dinh dưỡng. C. Khối nước sông trong mùa nước cạn. D. Vùng cửa sông ven biển nhiệt đới. Câu 5:Sự khác biệt rõ nhất về dòng năng lượng và dòng vật chất trong hệ sinh thái là A. Các chất dinh dưỡng được sử dụng lại, còn năng lượng thì không. B. Các cơ thể sinh vật luôn cần năng lượng, nhưng không phải lúc nào cũng cần dinh dưỡng. C. Các cơ thể sinh vật luôn cần dinh dưỡng, nhưng không phải lúc nào cũng cần năng lượng. D. Năng lượng được sử dụng lại, còn các chất dinh dưỡng thì không. Câu 6:Giả sử có bốn hệ sinh thái đều bị nhiễm độc chì (Pb) với mức độ như nhau. Trong hệ sinh thái có chuỗi thức ăn nào sau đây, con người bị nhiễm độc nhiều nhất? A. Tảo đơn bào → cá → người. B. Tảo đơn bào → thân mềm → cá → người. C. Tảo đơn bào → động vật → phù du → cá → người. D. Tảo đơn bào → động vật → phù du → giáp xác → cá → người. Câu 7:Lưới thức ăn của một quần xã sinh vật trên cạn được mô tả như sau: Các loài cây là thức ăn của sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn hạt, côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây và một số loài động vật ăn rễ cây. Chim sâu ăn côn trùng cánh cứng, sâu đục thân và sâu hại quả. Chim sâu và chim ăn hạt đều là thức ăn của chim ăn thịt cỡ lớn. Động vật ăn rễ cây là thức ăn của rắn, thú ăn thịt và chim ăn thịt cỡ lớn. Phân tích lưới thức ăn trên cho thấy: (1) Nếu số lượng động vật ăn rễ cây bị giảm mạnh thì sự cạnh tranh giữa chim ăn thịt cỡ lớn và rắn gay gắt hơn so với sự cạnh tranh giữa rắn và thú ăn thịt.

N

https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

D

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

Đ ẠO

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

-H

Ý

-L

ÁN

TO

IỄ N

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

N

H

Ơ

N

(2) Các loài sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ cây và côn trùng cánh cứng có ổ sinh thái trùng nhau hoàn toàn. (3) Chuỗi thức ăn dài nhất trong lưới thức ăn này có tối đa 4 mắt xích. (4) Chim ăn thịt cỡ lớn có thể là bậc dinh dưỡng cấp 2, cũng có thể là bậc dinh dưỡng cấp 3. Số phương án đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 0. Câu 8:Hai loài chim ăn hạt và chim ăn sâu sống trong cùng một khu vực người ta gọi sự phân bố của chúng là A. thuộc hai quần xã khác nhau. B. thuộc hai ổ sinh thái khác nhau. C. thuộc một ổ sinh thái. D. thuộc hai hệ sinh thái khác nhau Câu 9: Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về hệ sinh thái nông nghiệp? (1) Số lượng loài ít, số lượng cá thể nhiều. (2) Mối quan hệ giữa các loài chỉ mang tính chất tạm thời. (3) Lưới thức ăn phức tạp. (4) Không có hoặc có cơ chế điều chỉnh rất yếu. A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 10: Trong các hệ sinh thái, các cơ thể ở bậc dinh dưỡng cao hơn thường có tổng sinh khối ít hơn so với các loài ở bậc dinh dưỡng thấp hơn vì A. sinh khối giảm khi bậc dinh dưỡng tăng lên. B. các sinh vật sản xuất (như thực vật) thường có khối lượng lớn hơn nhiều các sinh vật tiêu thụ (như chim, thú). C. các loài động vật ăn thịt ở bậc dinh dưỡng cao nhất phải tốn nhiều năng lượng cho quá trình săn, bắt mồi. D. hiệu suất sử dụng năng lượng của sinh vật để chuyển hóa thành sinh khối là rất thấp. Câu 11: Cho các khu sinh học (biôm) sau đây: (1) Rừng rụng lá ôn đới. (2) Rừng lá kim phương Bắc (rừng Taiga). (3) Rừng mưa nhiệt đới. (4) Đồng rêu hàn đới. Các khu sinh học trên phân bố theo vĩ độ và mức độ khô hạn từ Bắc Cực đến xích đạo lần lượt là: A. (4), (2), (1), (3). B. (3), (1), (2), (4). C. (4), (3), (1), (2). D. (4), (1), (2), (3). Câu 12: Các hoạt động sau đây của con người là giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng hệ sinh thái: (1) Bón phân, tưới nước, diệt cỏ dại đối với hệ sinh thái nông nghiệp. (2) Khai thác triệt để các nguồn tài nguyên không tái sinh. (3) Loại bỏ các loài tảo độc, cá dữ trong hệ sinh thái ao hồ nuôi tôm, cá. (4) Xây dựng các hệ sinh thái nhân tạo một cách hợp lí. Có bao nhiêu hoạt động là giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng hệ sinh thái? A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Câu 13: Cho các phát biểu sau nói về tháp sinh thái, số phát biểu đúng là: (1) Tháp sinh khối không phải lúc nào cũng có đáy lớn đỉnh nhỏ. (2) Tháp số lượng bao giờ cũng có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ. (3) Tháp số lượng được xây dựng dựa trên số lượng cá thể của mỗi bậc dinh dưỡng. (4) Tháp năng lượng bao giờ cũng có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ. A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. .

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

D

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

Đ ẠO

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

-H

Ý

-L

ÁN

TO

IỄ N

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

N

H

Ơ

N

Câu 14: Thảo nguyên có những đặc điểm nào sau đây? a. Hệ thực vật chủ yếu là cây gỗ vừa. b. Nóng vào mùa hè, lạnh vào mùa đông. c. Động vật chủ yếu là các loài chạy nhanh. d. Loài ưu thế thường là cỏ. Đáp án đúng là: A. a, c, d. B. c, d. C. a, b, c, d. D. b, c, d. Câu 15: Các khu sinh học trên cạn được sắp xếp theo vĩ độ tăng dần lần lượt là A. rừng mưa nhiệt đới, thảo nguyên, rừng Taiga, đồng rêu hàn đới. B. rừng Taiga, rừng mưa nhiệt đới, thảo nguyên, đồng rêu hàn đới. C. thảo nguyên, rừng mưa nhiệt đới, đồng rêu hàn đới, rừng Taiga. D. đồng rêu hàn đới, rừng mưa nhiệt đới, rừng Taiga, thảo nguyên. Câu 16: Cho các chuỗi thức ăn: (1) Tảo lam → Trùng cỏ → Cá diếc → Chim bói cá. (2) Mùn bã → Giun đất → Ếch đồng → Rắn hổ mang. Một số nhận định về 2 chuỗi thức ăn trên: (1) Đây là 2 chuỗi thức ăn thuộc cùng loại. (2) Tảo lam và lá khô đều là sinh vật sản xuất. (3) Hai loại chuỗi trên có thể tồn tại song song. (4) Loại chuỗi (1) là hệ quả của loại chuỗi (2). Số nhận định đúng là: A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 17: Vì sao chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái không thể kéo dài (quá 6 bậc dinh dưỡng)? A. Vì nếu chuỗi thức ăn quá dài thì quá trình truyền năng lượng sẽ chậm. B. Chuỗi thức ăn ngắn thì chu trình vật chất trong hệ sinh thái xảy ra nhanh hơn. C. Vì hiệu suất sinh thái giữa các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái là rất thấp. D. Chuỗi thức ăn ngắn thì quá trình tuần hoàn năng lượng sẽ xảy ra nhanh hơn. Câu 18: Cho các phát biểu sau về chuỗi và lưới thức ăn: (1) Chuỗi thức ăn trên cạn thường dài hơn dưới nước. (2) Càng về xích đạo thì chuỗi thức ăn càng dài hơn so với 2 cực. (3) Quần xã càng đa dạng, số lượng cá thể mỗi loài ít nên chuỗi thức ăn càng ngắn và kém bền. (4) Quần xã ít loài thì tính ổn định càng cao. Số phát biểu có nội dung đúng là: A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 19: Nhận định nào sau đây là đúng về năng lượng trong hệ sinh thái: A. Nếu một chuỗi thức ăn bắt đầu bằng thực vật thì động vật ăn thực vật có mức năng lượng cao nhất trong chuỗi thức ăn. B. Dòng năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường. C. Năng lượng trong hệ sinh thái bị thất thoát chủ yếu qua chất thải và các bộ phận bị rơi rụng (lá cây, rụng lông, lột xác…). D. Sinh vật ở bậc dinh dưỡng cao hơn tích lũy năng lượng nhiều hơn so với sinh vật ở bậc dinh dưỡng thấp hơn. Câu 20: Một số hiện tượng như mưa lũ, chặt phá rừng,... có thể dẫn đến hiện tượng thiếu hụt các nguyên tố dinh dưỡng như nitơ (N), phốtpho (P), và canxi (Ca) cần cho một hệ sinh thái, nhưng nguyên tố cácbon (C) hầu như không bao giờ thiếu cho các hoạt động sống của các hệ sinh thái. Đó là do A. lượng cácbon các loài sinh vật cần sử dụng cho các hoạt động sống không đáng kể.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

D

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

Đ ẠO

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

-H

Ý

-L

ÁN

TO

IỄ N

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

N

H

Ơ

N

B. các loài nấm và vi khuẩn cộng sinh giúp thực vật dễ dàng tiếp nhận và sử dụng có hiệu quả cácbon từ môi trường. C. thực vật có thể tạo ra cácbon của riêng chúng từ nước và ánh sáng mặt trời. D. các nguyên tố dinh dưỡng khác có nguồn gốc từ đất, còn cácbon có nguồn gốc từ không khí. Câu 21: Một chu trình sinh địa hóa gồm các khâu nào sau đây? A. Tổng hợp các chất, tuần hoàn vật chất trong tự nhiên, phân giải các chất hữu cơ. B. Tổng hợp các chất, phân giải các chất hữu cơ và lắng đọng một phần vật chất trong đất, nước C. Tổng hợp các chất, tuần hoàn vật chất trong tự nhiên và lắng đọng một phần vật chất trong đất, nước. D. Tổng hợp các chất, tuần hoàn vật chất trong tự nhiên, phân giải và lắng đọng một phần vật chất trong đất, nước. Câu 22: Một chu trình sinh địa hóa gồm các khâu nào sau đây? A. Tổng hợp các chất, tuần hoàn vật chất trong tự nhiên, phân giải các chất hữu cơ. B. Tổng hợp các chất, tuần hoàn vật chất trong tự nhiên, phân giải và lắng đọng một phần vật chất trong đất, nước. C. Tổng hợp các chất, phân giải các chất hữu cơ và lắng đọng một phần vật chất trong đất, nước D. Tổng hợp các chất, tuần hoàn vật chất trong tự nhiên và lắng đọng một phần vật chất trong đất, nước. Câu 23: Khi nói về chuỗi thức ăn và lưới thức ăn trong hệ sinh thái, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Lưới thức ăn là một cấu trúc đặc trưng, nó có tính ổn định và không thay đổi trước các tác động của môi trường. B. Trong cùng một hệ sinh thái, các chuỗi thức ăn có số lượng mắt xích dinh dưỡng giống nhau. C. Trong cùng một lưới thức ăn, bậc dinh dưỡng cấp 1 có tổng sinh khối lớn nhất. D. Trong một chuỗi thức ăn, mỗi bậc dinh dưỡng có thể có nhiều loài khác nhau. Câu 24: Chuỗi thức ăn mùn bã hữu cơ trở nên ưu thế trong các chuỗi thức ăn cơ bản được gặp trong điều kiện nào dưới đây? A. Vùng cửa sông ven biển nhiệt đới. B. Khối nước sông trong mùa nước cạn. C. Đồng cỏ nhiệt đới trong mùa xuân ấm nắng. D. Các ao hồ nghèo dinh dưỡng. Câu 25: Cho các khu sinh học (biôm) sau đây: (1) Rừng rụng lá ôn đới. (2) Rừng lá kim phương Bắc (rừng Taiga). (3) Rừng mưa nhiệt đới. (4) Đồng rêu hàn đới. Các khu sinh học trên phân bố theo vĩ độ và mức độ khô hạn từ Bắc Cực đến xích đạo lần lượt là: A. (4), (2), (1), (3). B. (4), (3), (1), (2). C. (4), (1), (2), (3). D. (3), (1), (2), (4). Câu 26: Trong một hồ tương đối giàu đinh dưỡng đang trong trạng thái cân bằng, người ta thả vào đó một số loài cá ăn động vật nổi để tăng sản phẩm thu hoạch, nhưng hồ lại trở nên phì dưỡng, gây hậu quả ngược lại. Nguyên nhân chủ yếu do A. cá gây xáo động nước hồ, ức chế sự sinh trưởng và phát triển của tảo. B. cá làm đục nước hồ, cản trở quá trình quang hợp của tảo. C. cá thải thêm phân vào nước gây ô nhiễm. D. cá khai thác quá mức động vật nổi. Câu 27: Quá trình nào ảnh hưởng quan trọng nhất tới sự vận động của chu trình cacbon? A. Đốt cháy nhiên liệu hoá thạch B. Hô hấp thực vật và động vật C. Sự lắng đọng cacbon D. Quang hợp của thực vật

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

Đ ẠO

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

-H

Ý

-L

ÁN

TO

D

IỄ N

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

N

H

Ơ

N

Câu 28: Trong một khu rừng có nhiều cây lớn nhỏ khác nhau, các cây lớn có vai trò quan trọng là bảo vệ các cây nhỏ và động vật sống trong rừng, động vật rừng ăn thực vật hoặc ăn thịt các loài động vật khác. Các sinh vật trong rừng phụ thuộc lẫn nhau và tác động đến môi trường sống của chúng tạo thành. A. quần xã. B. hệ sinh thái. C. chuỗi thức ăn. D. lưới thức ăn. Câu 29: Tại một khu rừng có 5 loài chim ăn sâu, số lượng sâu không đuợc dồi dào. Cho các khả năng sau đây: (1) Mỗi loài chim ăn một loài sâu khác nhau. (2) Mỗi loài chim kiếm ăn ở một vị trí khác nhau trong rừng. (3) Mồi loài chim kiếm ăn vào một thời gian khác nhau trong ngày. (4) Các loài chim cùng ăn một loài sâu, vào thời gian và địa điểm như nhau. Có bao nhiêu khả năng là nguyên nhân giúp cho cả 5 loài chim có thể cùng tồn tại? A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. Câu 30: Ý kiến không đúng khi cho rằng năng lượng chuyển từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao liền kề của chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái bị mất đi trung bình tới 90% do A. một phần không được sinh vật sử dụng. B. phần lớn năng lượng bức xạ khi vào hệ sinh thái bị phản xạ trở lại môi trường. C. một phần do sinh vật thải ra dưới dạng trao đổi chất, chất bài tiết. D. một phần bị tiêu hao dưới dạng hô hấp của sinh vật. Câu 31: Có bao nhiêu phát biểu sau đây về hệ sinh thái là không đúng? (1) Trong hệ sinh thái, sinh vật sản xuất là nhóm có khả năng truyền năng lượng từ quần xã tới môi trường vô sinh. (2) Bất kì sự gắn kết nào giữa các sinh vật với sinh cảnh đủ để tạo thành một chu trình sinh học hoàn chỉnh đều được xem là một hệ sinh thái. (3) Trong hệ sinh thái, sinh vật phân giải gồm các loài sống dị dưỡng như vi khuẩn, nấm…và một số vi khuẩn hóa tự dưỡng. (4) Hệ sinh thái tự nhiên thường có tính ổn định cao hơn nhưng thành phần loài kém đa dạng hơn hệ sinh thái nhân tạo. A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 32: Trong một hệ sinh thái A. vật chất và năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường và được sinh vật sản xuất tái sử dụng. B. năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường và được sinh vật sản xuất tái sử dụng. C. năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường và không được tái sử dụng. D. vật chất và năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường và không được tái sử dụng. Câu 33: Sơ đồ dưới đây mô tả một số giai đoạn của chu trình nito trong thiên nhien. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Y

N

H

Ơ

N

https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

Đ ẠO

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00 A Ó -H Ý -L ÁN TO

D

IỄ N

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

(1) Giai đoạn (a) do vi khuẩn phản nitrat hóa thực hiện (2) Giai đoạn (b) và (c) đều do vi khuẩn nitrat hóa thực hiện (3) Nếu giai đoạn (d) xảy ra thì lượng nitơ cung cấp cho cây sẽ giảm (4) Giai đoạn (e) do vi khuẩn cố định nitơ trong đất thực hiện A. 3. B. 4 C. 1 D. 2. Câu 34: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của hệ sinh thái rừng nhiệt đới? A. Động vật và thực vật đa dạng, phong phú; có nhiều động vật cỡ lớn. B. Ánh áng mặt trời ít soi xuống mặt đất nên có nhiều loài cây ưa bóng. C. Khí hậu nóng ẩm, rừng rậm rạp xanh tốt quanh năm, có nhiều tầng. D. Khí hậu ít ổn định, vai trò của các nhân tố hữu sinh và vô sinh là như nhau. Câu 35: Cho một số khu sinh học: 1.Đồng rêu (Tundra). 2.Rừng lá rộng rụng theo mùa. 3.rừng lá kim phương bắc (Taiga). 4.Rừng ẩm thường xanh nhiệt đới. Có thể sắp xếp các khu sinh học nói trên theo mức độ phức tạp dần của lưới thức ăn theo trình tự đúng là A. 1 → 2 → 3 → 4. B. 2 → 3 → 4 → 1. C. 2 → 3 → 1 → 4. D. 1 → 3 → 2 → 4.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

LỜI GIẢI CHI TIẾT

N

H

Ơ

Hiệu suất sinh thái là tỉ lệ phần trăm năng lượng chuyển hoá giữa các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái Câu 2:Đáp ánD

N

Câu 1:Đáp ánC

Y 10 00

B

Sự khác biệt rõ nhất về dòng năng lượng và dòng vật chất trong hệ sinh thái là các chất dinh dưỡng được sử dụng lại, còn năng lượng thì không. D sai vì năng lượng không được sử dụng lại, vật chất thì sử dụng lại. B, C sai vì tất cả các sinh vật đều cần cả năng lượng (cho mọi hoạt động sống) và chất dinh dưỡng (để tồn tại). Câu 6:Đáp ánD

-H

Ó

A

Chì là tác nhân hóa học nên có khả năng tích lũy. Chuỗi thức ăn càng dài thì lượng chì tích lũy càng lớn, nên người ở chuỗi thức ăn dài nhất sẽ bị nhiễm nhiều nhất. Câu 7:Đáp ánA

TO

ÁN

-L

Ý

Nội dung 1 sai. Chim ăn thịt cỡ lớn ngoài nguồn thức ăn là động vật ăn rễ cây ra nó còn ăn chim sâu và chim ăn hạt, còn rắn và thú ăn thịt chỉ ăn động vật ăn rễ cây nên khi động vật ăn rễ cây bị giảm mạnh, chim ăn thịt có thể có nguồn thức ăn khác trong khi rắn và thú ăn thịt không có, vì vậy giữa rắn và thú ăn thịt sẽ cạnh tranh gay gắt hơn so với giữa chim ăn thịt và rắn. Nội dung 2 sai. Ổ sinh thái được hình thành bởi tổ hợp các giới hạn sinh thái mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái quy định sự tồn tại và phát triển ổn định lâu dài của loài.Mỗi loài có một giới hạn sinh thái về các nhân tố sinh thái khác nhau nên không có loài nào có ổ sinh thái trùng nhau hoàn toàn. Nội dung 3 đúng. Chuỗi thức ăn dài nhất trong lưới thức ăn này có tối đa 4 mắt xích đó là: Cây => côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây => chim sâu => chim ăn thịt cỡ lớn. Nội dung 4 sai. Chim ăn thịt không ăn cây nên không thể là bậc dinh dưỡng cấp 2. Câu 8:Đáp ánB

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ ẠO

Đồng cỏ nhiệt đới trong mùa xuân ấm nắng, sinh vật sản xuất phát triển mạnh nên chuổi thức ăn bắt đầu bằng sinh vật sản xuất chiếm ưu thế. Các ao hồ nghèo dinh dưỡng – các loài đều bị suy giảm số lượng. Khối nước sông trong mùa nước cạn – điều kiện dinh dưỡng môi trường giảm. Vùng cửa sông ven biển nhiệt đới – độ đa dạng của sinh vật lớn – chuỗi thức ăn mùn bã hữu cơ trở nên ưu thế. Câu 5:Đáp ánA

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q TP

Các nội dung đúng: (1); (2); (3); (4) Câu 4:Đáp ánD

D

IỄ N

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Cả 4 nội dung đều đúng Câu 3:Đáp ánD

Hai loài chim ăn hạt và chim ăn sâu sống trong cùng một khu vực chứng tỏ chúng có cùng nơi ở. Tuy nhiên chim ăn sâu thì ăn sâu, còn chim ăn hạt thì ăn nguồn thức ăn là hạt. Do đó cả hai loài

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Ơ H

N

Nội dung đúng khi nói về hệ sinh thái nông nghiệp là: 1, 2, 4. Nội dung 3 sai vì hệ sinh thái nông nghiệp không có lưới thức ăn phức tạp do số lượng loài ít. Có 3 nội dung đúng. Câu 10:Đáp ánD

N

này vẫn có thể chung sống với nhau được. Người ta gọi hai loài này thuộc hai ổ sinh thái khác nhau Câu 9:Đáp ánA

H Ư

N

Nội dung (1); (3); (4) đúng Câu 14:Đáp ánA

TR ẦN

Câu 15:Đáp ánA

B

Các khu sinh học trên cạn được sắp xếp theo vĩ độ tăng dần lần lượt là rừng mưa nhiệt đới, thảo nguyên, rừng Taiga, đồng rêu hàn đới Câu 16:Đáp ánA

10 00

Câu 17:Đáp ánC

Ý

-L

Nội dung (2) đúng Câu 19:Đáp ánB

-H

Ó

A

Năng lượng qua các bậc dinh dưỡng phần lớn bị mất đi qua hô hấp, một phần qua các bộ phận rơi rụng,... chỉ có một phần nhỏ được truyền lên bậc dinh dưỡng cao hơn. Do đó chuỗi thức ăn trong một hệ sinh thái thường không thể kéo dài Câu 18:Đáp ánD

TO

ÁN

Nội dung A sai. Nếu một chuỗi thức ăn bắt đầu bằng thực vật thì thực vật có mức năng lượng cao nhất trong chuỗi thức ăn. Nội dung C sai. Năng lượng trong hệ sinh thái bị thất thoát chủ yếu qua hô hấp. Nội dung D sai. Sinh vật ở bậc dinh dưỡng cao hơn tích lũy năng lượng thấp hơn so với sinh vật ở bậc dinh dưỡng thấp hơn. Câu 20:Đáp ánD

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

G

Nội dung (1); (3); (4) đúng Câu 13:Đáp ánA

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

Đ ẠO

Câu 12:Đáp ánC

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

Năng lượng tiêu hao qua mỗi bậc dinh dưỡng là rất lớn, hiệu suất sử dụng năng lượng của sinh vật để chuyển hóa thành sinh khối là rất thấp nên trong các hệ sinh thái, các cơ thể ở bậc dinh dưỡng cao hơn thường có tổng sinh khối ít hơn so với các loài ở bậc dinh dưỡng thấp hơn Câu 11:Đáp ánA

D

IỄ N

Đ

Nội dung A sai. Cacbon là nguyên tố có mặt trong mọi hợp chất hữu cơ, cấu trúc nên cơ thể sinh vật.Lượng cacbon mà các loài sinh vật sử dụng rất lớn. Nội dung B sai. Thực vật tiếp nhận và sử dụng cacbon độc lập không cần các loài cộng sinh khác. Nội dung C sai. Thực vật không có khả năng tạo được ra Cacbon. Chúng chỉ có khả năng sử dụng Cacbon vô cơ từ không khí để tạo nên các hợp chất hữu cơ cho mình nhờ năng lượng ánh sáng mặt trời.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

N

H

Ơ

Một chu trình sinh địa hóa bao gồm tổng hợp các chất, tuần hoàn vật chất trong tự nhiên, phân giải và lắng đọng một phần vật chất trong đất, nước Câu 22:Đáp ánB

N

Nội dung D đúng. Các nguyên tố dinh dưỡng khác có nguồn gốc từ đất nên dễ bị rửa trôi hoặc lắng đọng. Câu 21:Đáp ánD

10 00

B

TR ẦN

Sự phân bố các khu sinh học trên phân bố theo vĩ độ và mức độ khô hạn từ Bắc Cực đến xích đạo lần lượt là: + Đồng rêu hàn đới. + Rừng lá kim phương Bắc (rừng Taiga). + Rừng rụng lá ôn đới. + Rừng mưa nhiệt đới. Câu 26:Đáp ánD

-L

Câu 28: Đáp án B

Ý

-H

Ó

A

Người ta thả vào đó một số loài cá ăn động vật nổi để tăng sản phẩm thu hoạch, nhưng hồ lại trở nên phì dưỡng tức là số lượng cá trở nên quá nhiều, không tương ứng với nguồn sống của môi hồ. Nguyên nhân là do cá khai thác quá mức động vật nổi Câu 27: Đáp án D

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

H Ư

N

G

Đ ẠO

Đồng cỏ nhiệt đới trong mùa xuân ấm nắng, sinh vật sản xuất phát triển mạnh nên chuổi thức ăn bắt đầu bằng sinh vật sản xuất chiếm ưu thế. Các ao hồ nghèo dinh dưỡng – các loài đều bị suy giảm số lượng. Khối nước sông trong mùa nước cạn – điều kiện dinh dưỡng môi trường giảm. Vùng cửa sông ven biển nhiệt đới – độ đa dạng của sinh vật lớn – chuỗi thắc ăn mùn bã hữu cơ trở nên ưu thế. Câu 25:Đáp ánA

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

TP

Câu 24:Đáp ánA

TO

ÁN

Các sinh vật trong rừng phụ thuộc lẫn nhau và tác động đến môi trường sống của chúng tạo thành hệ sinh thái. Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn chỉ mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài. Quần xã chỉ mối quan hệ giữa sinh vật với nhau, chưa có mối liên hệ giữa sinh vật với môi trường. Câu 29: Đáp án B

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

Một chu trình sinh địa hóa bao gồm tổng hợp các chất, tuần hoàn vật chất trong tự nhiên, phân giải và lắng đọng một phần vật chất trong đất, nước Câu 23:Đáp ánC

D

IỄ N

Đ

Bội số của 10 chưa chắc là thể tứ bội vì cần phải xét đến từng nhóm nhiễm sắc thể có tương đồng hay không. Ở thể tứ bội 4n, số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào bị đột biến tăng lên gấp đôi, nên chúng tồn tại thành từng nhóm gồm 4 nhiễm sắc thể giống nhau về hình dạng và kích thước. Cây sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh và có khả năng chống chịu tốt chưa thể khẳng định nó là tứ bội. Các nhiễm sắc thể tồn tại thành từng cặp tương đồng chưa phải là thể tứ bội. Câu 30: Đáp án B

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

N

Phần năng lượng thất thoát qua các bậc dinh dưỡng phần lớn bị tiêu hao qua quá trình hô hấp của sinh vật (khoảng 70%), một phần qua các bộ phận rơi rụng và chất bài tiết (10%), phần nữa do sinh vật không sử dụng được (10%). Câu 31: Đáp án C

N

H

Ơ

Nội dung (1); (3); (4) đúng Câu 32: Đáp án C

Y H Ư TR ẦN B

10 00 A Ó -H Ý -L ÁN

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

N

G

Đ ẠO

TP

Nội dung D sai. Trong hệ sinh thái rừng nhiệt đới vai trò của các nhân tố hữu sinh và vô sinh là không như nhau Câu 35: Đáp án D

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

U

Nội dung 1, 2 sai. Nội dung 3, 4 đúng. Câu 34: Đáp án D

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Câu 33: Đáp án D

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 1: Trong mùa sinh sản, tu hú thường hay hất trứng chim chủ để đẻ thế trứng của mình vào đó. Vậy tu hú và chim chủ có mối quan hệ: B. hội sinh

C. hợp tác (tạm thời trong mùa sinh sản)

D. cạnh tranh (về nơi đẻ)

Y

N

H

Ơ

A. ức chế - cảm nhiễm.

(3) Số lượng cây tràm ở rừng U Minh Thượng giảm mạnh sau sự cố cháy rừng tháng 3 năm 2002.

N

G

(4) Hàng năm, chim cu gáy thường xuất hiện nhiều vào mùa thu hoạch lúa, ngô.

B. 4.

C. 2.

TR ẦN

A. 3.

H Ư

Có bao nhiêu dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật theo chu kì? D. 1.

10 00

B

Câu 3: Trong một bể cá nuôi, hai loài cá cùng bắt động vật nổi làm thức ăn. Một loài ưa sống nơi sống nơi thoáng đãng, còn một loài lại thích sống dựa dẫm vào các vật thể trôi nổi trong nước. Chúng cạnh tranh gay gắt với nhau về thức ăn. Người ta cho vào bể một ít rong với mục đích để. A. Làm giảm bớt chất ô nhiễm trong bể nuôi.

A

B. tăng hàm lượng oxy trong nước nhờ sự quang hợp của rong.

-H

Ó

C. Bổ sung lượng thức ăn cho cá.

D. Giảm sự cạnh tranh của hai loài.

-L

Ý

Câu 4: Khi không có ánh sáng, cây non mọc như thế nào?

ÁN

A. Mọc vống lên và có màu vàng úa.

D. Mọc bình thường và có màu vàng úa.

TO

C. Mọc bình thường và có màu xanh.

B. Mọc vống lên và có màu xanh.

Câu 5: Ví dụ không phải thể hiện mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể là

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Đ ẠO

(2) Ở Việt Nam, vào mùa xuân và mùa hè có khí hậu ấm áp, sâu hại xuất hiện nhiều.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

(1) Ở miền Bắc Việt Nam, số lượng bò sát giảm mạnh vào những năm có mùa đông giá rét, nhiệt độ xuống dưới 8oC.

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Câu 2: Cho các dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật sau: Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

N

Sinh thái học

Đ

A. Ở thực vật, tre, lứa thường sống quần tụ với nhau giúp chúng tăng khả năng chống chịu với gió bão. Nhưng khi gặp phải gió bão quá mạnh các cây tre, lứa đổ vào nhau.

D

IỄ N

B. Khi thiếu thức ăn, một số động vật ăn lẫn nhau. Như ở cá mập, khi cá mập con mới nở ra sử dụng ngay các trứng chưa nở làm thức ăn. C. Khi thiếu thức ăn, nơi ở người ta thấy nhiều quần thể cá, chim, thú đánh lẫn nhau, doạ nạt nhau bằng tiếng hú hoặc động tác nhằm bảo vệ cơ thể nhất là nơi sống.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Ơ

Câu 6: Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu có nội dung đúng khi giải thích những tác động của con người khiến một loài động vật có nguy cơ bị diệt vong ?

N

D. Ở những quần thể như rừng bạch đàn, rừng thông ở những nơi cây mọc quá dày người ta thấy có hiện tượng một số cây bị chết đó là hiện tượng “tự tỉa thưa” ở thực vật.

N

H

(1) Hoạt động của con người làm chia cắt nơi sống của loài thành nhiều mảng nhỏ cô lập với nhau.

B. 4.

C. 2.

Câu 7: Hiện tượng khống chế sinh học đã

D. 1.

TR ẦN

A. 3.

H Ư

N

G

(5) Do con người khoanh vùng nuôi các loài động vật quý hiếm hoặc nhập thêm các cá thể từ quần thể khác vào.

A. đảm bảo cân bằng sinh thái trong quần xã.

10 00

B

B. mất cân bằng trong quần xã. C. làm cho quần xã chậm phát triển.

A

D. làm cho một loài bị tiêu diệt.

-H

Ó

Câu 8: Môi trường sống là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất cả các nhân tố sinh thái: A. Vô sinh và hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của sinh vật.

-L

Ý

B. Hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp, hoặc gián tiếp đến đời sống của sinh vật.

ÁN

C. Hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của sinh vật.

TO

D. Vô sinh và hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp, hoặc gián tiếp đến đời sống của sinh vật. Câu 9: Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng về mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật?

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Đ ẠO

(4) Hoạt động xả nước thải từ các nhà máy công nghiệp chưa qua xử lí ra môi trường sống dẫn đến môi trường sống của loài bị ô nhiễm nặng nề.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

(3) Hoạt động săn bắt có chủ ý một cách quá mức khiến cho số lượng cá thể của loài bị giảm xuống dưới kích thước tối thiểu.

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

(2) Hoạt động của con người làm thu hẹp nơi sống khiến nguồn tài nguyên không đủ cho một số lượng tối thiểu cá thể của loài tồn tại.

Đ

(1) Khi quan hệ cạnh tranh gay gắt thì các cá thể cạnh tranh yếu có thể bị đào thải khỏi quần thể.

D

IỄ N

(2) Quan hệ cạnh tranh xảy ra khi mật độ cá thể của quần thể tăng lên quá cao, nguồn sống của môi trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể. (3) Quan hệ cạnh tranh giúp duy trì số lượng cá thể của quần thể ở mức độ phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

(4) Quan hệ cạnh tranh làm tăng nhanh kích thước của quần thể. A. 3.

B. 1.

C. 4.

D. 2.

C. Cây bụi chịu bóng.

D. Cây thân cỏ ưa sáng.

Y

B. Cây gỗ ưa sáng.

C. khai thác tối ưu nguồn sống.

D. làm tăng khả năng sống sót của các cá thể.

Đ ẠO

H Ư

(1) Nuôi nhiều loài cá sống ở các tầng nước khác nhau.

N

G

Câu 12: Để thu được năng suất cá tối đa trên một đơn vị diện tích mặt nước trong ao nuôi cá, người ta đề xuất sử dụng một số biện pháp sau đây:

TR ẦN

(2) Nuôi một loài cá thích hợp với mật độ cao và cho dư thừa thức ăn. (3) Nuôi một loài cá với mật độ càng thấp càng tốt để giảm bớt cạnh tranh, tạo điều kiện cho cá lớn nhanh và sinh sản mạnh.

10 00

B

(4) Nuôi nhiều loài cá thuộc cùng một chuỗi thức ăn. Hãy cho biết có bao nhiêu biện pháp phù hợp? B. 1.

C. 3.

D. 4.

A

A. 2.

A. Kiểu tăng trưởng.

-H

Ó

Câu 13: Một trong những đặc trưng cơ bản của quần xã là B. Kích thước.

C. Mật độ.

D. Thành phần loài.

ÁN

-L

Ý

Câu 14: Trong các ví dụ sau, có bao nhiêu ví dụ về sự biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật theo chu kì? (1) Số lượng cây tràm ở rừng U Minh Thượng bị giảm mạnh do cháy rừng. (2) Chim cu gáy thường xuất hiện nhiều vào thời gian thu hoạch lúa, ngô hằng năm.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

B. làm tăng khả năng kiếm mồi của các cá thể.

TP

A. giúp cho quần thể phát triển ổn định.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Câu 11: Ý có nội dung không đúng khi nói về vai trò quan hệ hỗ trợ trong quần thể là

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

A. Cây gỗ ưa bóng.

N

H

Ơ

N

Câu 10: Rừng nhiệt đới khi bị chặt trắng, sau một thời gian những loại cây nào sẽ nhanh chóng phát triển?

ÀN

(3) Số lượng sâu hại lúa bị giảm mạnh khi người nông dân sử dụng thuốc trừ sâu hóa học

D

IỄ N

Đ

(4) Cứ 10 - 12 năm, số lượng cá cơm ở vùng biển Pêru bị giảm do có dòng nước nóng chảy qua làm cá chết hàng loạt A. 3.

B. 2.

C. 4.

D. 1.

Câu 15: Khi nói về nhân tố sinh thái hữu sinh, xét các kết luận sau đây:

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Y

N

H

(3) Nhân tố hữu sinh bao gồm mối quan hệ giữa sinh vật với sinh vật và thế giới hữu cơ của môi trường.

Ơ

(2) Mối quan hệ giữa sinh vật này với sinh vật khác sống xung quanh thì được gọi là nhân tố hữu sinh.

N

(1) Tất cả các nhân tố của môi trường có ảnh hưởng đến sinh vật thì đều được gọi là nhân tố hữu sinh.

D. 4.

Câu 16: Khi nói về các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây sai?

N

G

A. Tỉ lệ giới tính của quần thể là đặc trưng quan trọng đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể trong điều kiện môi trường thay đổi.

H Ư

B. Khi điều kiện thuận lợi, mật độ trung bình, tốc độ tăng trưởng của quần thể có thể đạt cực đại.

TR ẦN

C. Quần thể có cấu trúc tuổi đặc trưng và cấu trúc tuổi của quần thể luôn ổn định theo thời gian. D. Phân bố đồng đều thường gặp tđiều kiện sống phân bố đều và khi có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.

10 00

B

Câu 17: Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về quần thể sinh vật? (1) Mật độ cá thể không ảnh hưởng đến mức độ sử dụng nguồn sống trong môi trường.

-H

Ó

A

(2) Tỉ lệ giới tính đặc trưng cho từng loài và không thay đổi theo từng giai đoạn phát triển của cá thể.

-L

Ý

(3) Mật độ cá thể ảnh hưởng đến khả năng sinh sản nhưng không ảnh hưởng đến khả năng tử vong của cá thể. (4) Mật độ cá thể đặc trưng cho từng loài sinh vật và không thay đổi theo mùa.

A. 3.

ÁN

(5) Kích thước quần thể thường tỉ lệ nghịch với kích thước của cơ thể sinh vật. B. 4.

C. 2.

D. 1.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

C. 3.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

B. 1.

Đ ẠO

A. 2.

TP

Có bao nhiêu kết luận đúng?

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

(4) Những nhân tố vật lí, hóa học có liên quan đến sinh vật thì cũng được xếp vào nhân tố hữu sinh.

ÀN

Câu 18: Đặc điểm nào sau đây không phải của quần xã?

D

IỄ N

Đ

A. Quần xã là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian nhất định (gọi là sinh cảnh).

B. Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất và do vậy quần xã có cấu trúc tương đối ổn định. C. Quần xã là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc cùng một loài, cùng sống trong một khoảng không gian nhất định (gọi là sinh cảnh).

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

D. Các sinh vật trong quần xã thích nghi với môi trường sống của chúng. Câu 19: Chuỗi thức ăn của hệ sinh thái ở nước thường dài hơn hệ sinh thái trên cạn là vì:

N

A. Môi trường nước giàu chất dinh dưỡng hơn môi trường cạn .

H

Ơ

B. Hệ sinh thái dưới nước có độ đa dạng sinh học cao hơn.

Y

N

C. Môi trường nước không bị năng lượng ánh sáng mặt trời đốt nóng.

(2) Cây tầm gửi sống trên thân các cây gỗ lớn trong rừng.

G

(3) Loài cá ép sống bám trên các loài cá lớn.

H Ư

N

(4) Trùng roi sống trong ruột mối.

Trong các mối quan hệ nói trên, có bao nhiêu mối quan hệ không gây hại cho các loài tham gia? B. 4.

C. 1.

TR ẦN

A. 3.

D. 2.

Câu 21: Khi nói về chuỗi và lưới thức ăn, cho các phát biểu sau:

10 00

B

(1) Trong một quần xã, mỗi loài sinh vật chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn. (2) Khi thành phần loài trong quần xã thay đổi thì cấu trúc lưới thức ăn cũng bị thay đổi.

A

(3) Tất cả các chuỗi thức ăn đều được bắt đầu từ sinh vật sản xuất.

Số phát biểu đúng là:

B. 2.

-L

Ý

A. 4.

-H

Ó

(4) Trong một chuỗi thức ăn, mỗi bậc dinh dưỡng chỉ có một loài.

C. 1.

D. 3.

ÁN

Câu 22: Mật độ cá thể của quần thể là A. số lượng cá thể trên một đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể.

ÀN

B. khối lượng cá thể trên một đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

(1) Một số loài tảo nước ngọt nở hoa cùng sống trong một môi trường với các loài cá tôm.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q TP

Câu 20: Xét các mối quan hệ sinh thái giữa các loài sau đây:

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

D. Môi trường nước có nhiệt độ ổn định.

Đ

C. số lượng cá thể trong quần thể trên một đơn vị thể tích của quần thể.

IỄ N

D. số lượng cá thể trong quần thể trên một đơn vị diện tích của quần thể.

D

Câu 23: Cho các hiện tượng: 1. Các cây ăn thịt khép các bẫy bắt côn trùng khi côn trùng rơi vào bẫy. 2. Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

3. Một con mèo đang đói chỉ nghe thấy tiếng bát đĩa lách cách, nó đã vội vàng chạy xuống bếp.

N

4. Bắt chuột ở mèo, xây tổ ở chim.

C. 1

H

B. 3

D. 2

N

A. 4

Ơ

Trong các hiện tượng trên, có mấy hình thức cảm ứng ở thực vật:

G

(3) Độ ổn định của hệ sinh thái tự nhiên thấp hơn hệ sinh thái nhân tạo.

A. 1.

B. 3.

C. 2.

H Ư

N

(4) Năng suất kinh tế của hệ sinh thái nhân tạo cao hơn hệ sinh thái tự nhiên. D. 4.

TR ẦN

Câu 25: Quan hệ cạnh tranh cùng loài thể hiện ở: (1) Kí sinh cùng loài.

(2) Hợp tử bị chết trong bụng cơ thể mẹ.

10 00

B

(3) Ăn thịt đồng loại. Có bao nhiêu nội dung đúng? B. 4.

C. 3.

D. 2.

A

A. 1.

(4) Cạnh tranh cùng loài về thức ăn, nơi ở.

-H

Ó

Câu 26: Dạng biến động nào sau đây thuộc dạng không theo chu kỳ? A. Nhiệt độ môi trường tăng đột ngột làm cho châu chấu ở trên cánh đồng chết hàng loạt.

-L

Ý

B. Số lượng cá thể muỗi tăng lên vào mùa xuân nhưng lại giảm xuống vào mùa đông.

ÁN

C. Số lượng tảo ở hồ Gươm tăng lên vào ban ngày và giảm xuống vào ban đêm. D. Cứ sau 5 năm số lượng cá thể châu chấu trên cánh đồng lại giảm xuống do tăng nhiệt độ.

ÀN

Câu 27: Nhóm loài ngẫu nhiên có vai trò

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Đ ẠO

(2) Nhờ sự chăm sóc của con người nên hệ sinh thái nhân tạo có năng suất sinh học cao hơn hệ sinh thái tự nhiên.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

(1) Hệ sinh thái nhân tạo có thành phần loài ít hơn hệ sinh thái tự nhiên.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

Câu 24: Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo?

Đ

A. kiểm soát và khống chế sự phát triển của các loài khác, duy trì sự ổn định của quần xã.

D

IỄ N

B. thay thế nhóm loài khác khi nhóm này suy vong vì một nguyên nhân nào đó. C. làm tăng mức đa dạng cho quần xã. D. quyết định chiều hướng phát triển của quần xã.

Câu 28: Khi nói về chuỗi và lưới thức ăn, phát biểu nào sau đây là đúng?

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

A. Quần xã càng đa dạng về thành phần loài thì thức ăn càng đơn giản. B. Trong một lưới thức ăn, mỗi loài chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn nhất định

N

C. Trong một chuỗi thức ăn, mỗi loài có thể thuộc nhiều mắt xích khác nhau

H

Ơ

D. Chuỗi và lưới thức ăn phản ánh mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã.

(3) Khả năng sinh sản suy giảm do cá thể đực ít có cơ hội gặp nhau với cá thể cái.

Có bao nhiêu nguyên nhân đúng? B. 4.

C. 3.

D. 1.

TR ẦN

A. 2.

H Ư

N

G

(4) Sự cạnh tranh cùng loài làm suy giảm số lượng cá thể của loài dẫn tới diệt vong.

Câu 30: Cho các thông tin về diễn thế sinh thái như sau:

(1) Xuất hiện ở môi trường trống trơn (chưa có quần xã sinh vật từng sống)

10 00

B

(2) Có sự biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường

A

(3) Song song với quá trình biến đổi của quần xã trong diễn thế là quá trình biến đổi về các điều kiện tự nhiên của môi trường

-H

Ó

(4) Kết quả cuối cùng sẽ hình thành một quần xã đỉnh cực (5) Song song với quá trình diễn thế, có sự biến đổi về cấu trúc của quần xã sinh vật

ÁN

-L

Ý

(6) Quá trình diễn thế có thể do tác động của nhân tố bên ngoài quần xã hoặc do tác động của quần xã Trong các thông tin nói trên, diễn thế thứ sinh có bao nhiêu thông tin? A. 4

B. 2

C. 3

D. 5

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

Đ ẠO

TP

(2) Sự hỗ trợ giữa các cá thể bị giảm, quần thể không có khả năng chống chọi với những thay đổi của môi trường.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

(1) Số lượng cá thể quá ít nên sự giao phối gần thường xảy ra, đe dọa sự tồn tại của quần thể.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

N

Câu 29: Nếu kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong. Xét các nguyên nhân sau đây:

D

IỄ N

Đ

ÀN

Câu 31: Hiện tượng khống chế sinh học tạo nên trạng thái cân bằng sinh học không dựa trên mối quan hệ nào: A. Quan hệ hội sinh.

B. Quan hệ vật ăn thịt, con mồi.

C. Quan hệ ký sinh vật chủ.

D. Quan hệ cạnh tranh.

Câu 32: Trong mối quan hệ hỗ trợ cùng loài, kết luận nào sau đây không đúng?

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

A. Ở quần thể thực vật, những cây sống theo nhóm giúp chịu đựng được gió bão là biểu hiện của hỗ trợ cùng loài.

Ơ

N

B. Các cá thể cùng loài hỗ trợ nhau trong các hoạt động sống như lấy thức ăn, chống kẻ thù, sinh sản.

Y

N

H

C. Hỗ trợ cùng loài giúp tăng tỷ lệ sinh và giảm tỷ lệ tử vong. Nhờ đó mà kích thước quần thể được duy trì ổn định qua các thế hệ.

B. sự trao đổi không ngừng của các chất hóa học giữa môi trường với quần xã sinh vật

N

G

C. sự trao đổi không ngừng của các chất hữu cơ giữa môi trường với quần xã sinh vật

H Ư

D. sự trao đổi không ngừng của các chất hóa học giữa môi trường và hệ sinh thái

TR ẦN

Câu 34: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Trong cùng một sinh cảnh có thể có chứa nhiều ổ sinh thái đặc trưng cho từng loài. Do đó chúng có thể sống bên nhau mà không xảy ra cạnh tranh.

10 00

B

B. Các loài gần nhau về nguồn gốc, khi sống trong cùng một sinh cảnh và sử dụng một nguồn thức ăn, chúng có xu hướng hỗ trợ nhau để kiếm ăn.

Ó

A

C. Khi phần giao nhau về ổ sinh thái giữa hai loài càng lớn thì sự cạnh tranh càng khốc liệt, dẫn đến cạnh tranh loại trừ, loài thua cuộc bị tiêu diệt hoặc phải dời đi nơi khác.

Ý

-H

D. Trong cùng một sinh cảnh, nếu số lượng các loài quá đông, không gian trở nên chật hẹp thì sẽ xảy ra cạnh tranh nhau về nơi ở.

-L

Câu 35: Cho các dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật sau:

TO

ÁN

(1) Ở miền Bắc Việt Nam, số lượng bò sát giảm mạnh vào những năm có mùa đông giá rét, nhiệt độ xuống dưới 80C. (2) Ở Việt Nam, vào mùa xuân và mùa hè có khí hậu ấm áp, sâu hại xuất hiện nhiều.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Đ ẠO

A. sự trao đổi không ngừng của các chất hóa học giữa môi trường với quần thể sinh vật

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

Câu 33: Chu kì sinh địa hóa (chu trình vật chất) là

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

D. Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể đảm bảo cho quần thể tồn tại một cách ổn định và khai thác tối ưu nguồn sống từ môi trường, làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể.

(3) Số lượng cây tràm ở rừng U Minh Thượng giảm mạnh sau sự cố cháy rừng tháng 3 năm 2002.

IỄ N

Đ

(4) Hàng năm, chim cu gáy thường xuất hiện nhiều vào mùa thu hoạch lúa, ngô.

D

Những dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật theo chu kì là: A. (1) và (3).

B. (1) và (4).

C. (2) và (3).

D. (2) và (4).

Câu 36: Cho các tập hợp sinh vật sau:

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

(1) Cá trăm cỏ trong ao; (2) Cá rô phi đơn tinh trong hồ;

(3) Bèo trên mặt ao;

(4) Sen trong đầm;

(6) Chim ở lũy tre làng.

(5) Các cây ven hồ;

(9) Sim trên đổi;

N

(7) Ốc bươu vàng ở ruộng lúa; (8) Chuột trong vườn;

D. 5.

C. Tăng mật độ cá thể , khai thác tối đa nguồn sống của môi trường.

N

H Ư

Câu 38: Trong thiên nhiên có những loại chuỗi thức ăn nào?

G

D. Giảm số lượng cá thể, đảm bảo số lượng cá thể tương ứng với nguồn sống của môi trường.

A. Chuỗi thức ăn khởi đầu từ sinh vật sản xuất và chuỗi thức ăn khởi đầu từ sinh vật tiêu thụ.

TR ẦN

B. Chuỗi thực ăn khởi đầu từ thực vật và chuỗi thức ăn khởi đầu từ vi khuẩn có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ.

B

C. Chuỗi thức ăn khởi đầu từ thực vật và chuỗi thức ăn khởi đầu từ động vật.

10 00

D. Chuỗi thức ăn khởi đầu từ sinh vật tự dưỡng và chuỗi thức ăn khởi đầu từ sinh vật phân giải mùn bã hữu cơ.

Ó

A

Câu 39: Đặc điểm nào sau đây là đúng khi nói về dòng năng lượng trong hệ sinh thái?

-H

A. Trong hệ sinh thái, năng lượng được truyền một chiều từ vi sinh vật qua các bậc dinh dưỡng tới sinh vật sản xuất rồi trở lại môi trường.

ÁN

-L

Ý

B. Ở mỗi bậc dinh dưỡng, phần lớn năng lượng bị tiêu hao qua hô hấp, tạo nhiệt, chất thải,... chỉ có khoảng 10% năng lượng truyền lên bậc dinh dưỡng cao hơn. C. Sinh vật đóng vai trò quan trọng nhất trong việc truyền năng lượng từ môi trường vô sinh vào chu trình dinh dưỡng là các sinh vật phân giải như vi khuẩn, nấm.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Đ ẠO

B. Suy thoái quần thể do các cá thể cùng loài có hiện tượng tiêu diệt lẫn nhau.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q TP

A. Tăng số lượng cá thể trong quần thể, tăng cường hiệu quả nhóm.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Câu 37: Sự cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài sẽ làm Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

H

C. 6.

N

B. 4.

Y

A. 7.

Ơ

Có bao nhiêu tập hợp trên thuộc quần thể sinh vật?

ÀN

D. Năng lượng được truyền trong hệ sinh thái theo chu trình tuần hoàn và được sử dụng trở lại.

D

IỄ N

Đ

Câu 40: Tài nguyên nào sau đây không có khả năng tái sinh? A. đất không bị ô nhiễm

B. rừng cây.

C. các mỏ kim loại

D. nước không bị ô nhiễm.

Câu 41: Các khu sinh học trên cạn được sắp xếp theo vĩ độ tăng dần lần lượt là A. Đồng rêu hàn đới, rừng mưa nhiệt đới, rừng Taiga,thảo nguyên

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

B. Rừng Taiga, rừng mưa nhiệt đới,thảo nguyên, đồng rêu hàn đới C. Thảo nguyên,rừng mưa nhiệt đới, đồng rêu hàn đới, rừng Taiga

N

D. Rừng mưa nhiệt đới, thảo nguyên, rừng Taiga, đồng rêu hàn đới

Ơ H

(2) Cá rô phi đơn tinh trong hồ;

(3) Bèo trên mặt ao;

(4) Sen trong đầm;

(5) Các cây ven hồ;

(6) Chim ở lũy tre làng.

Y

C. 4.

D. 6.

G

Câu 43: Nguyên nhân làm suy giảm chất lượng cuộc sống của con người:

H Ư

N

(1) Sự gia tăng nhanh dân số tạo sức ép lên nguồn tài nguyên thiên nhiên.

(3) Môi trường ngày càng ô nhiễm.

TR ẦN

(2) Khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên không bền vững.

B

(4) Sự bất công trong việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên giữa các nước phát triển và các nước đang phát triển.

10 00

(5) Xây dựng ngày càng nhiều các khu bảo tồn thiên nhiên.

B. 5.

C. 2

D. 3.

Ó

A. 4.

A

Có bao nhiêu phương án đúng?

-H

Câu 44: Phát biểu nào sau đây là đúng về sự tăng trưởng của quần thể sinh vật?

-L

Ý

A. Khi môi trường bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn tối đa, mức tử vong luôn tối thiểu.

ÁN

B. Khi môi trường bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn lớn hơn mức tử vong. C. Khi môi trường không bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể là tối đa, mức tử vong là tối thiểu.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

B. 5.

Đ ẠO

Có bao nhiêu tập hợp trên thuộc quần thể sinh vật?

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

.Q

(9) Sim trên đổi;

TP

(7) Ốc bươu vàng ở ruộng lúa; (8) Chuột trong vườn;

A. 7.

N

(1) Cá trăm cỏ trong ao;

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Câu 42: Cho các tập hợp sinh vật sau:

ÀN

D. Khi môi trường không bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn nhỏ hơn mức tử vong.

D

IỄ N

Đ

Câu 45: Sự phân tầng theo phương thẳng đứng trong quần xã sinh vật có ý nghĩa A. Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống, tăng sự cạnh tranh giữa các quần thể B. Làm giảm sự cạnh tranh giữa các loài, giảm khả năng tận dụng nguồn sống C. Làm giảm sự cạnh tranh giữa các loài, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống D. Làm tăng sự cạnh tranh giữa các loài, giảm khả năng tận dụng nguồn sống.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 46: Trong quần xã sinh vật, một loài sinh vật trong quá trình sống đã vô tình gây hại cho các loài sinh vật khác. Đó là mối quan hệ B. Sinh vật này ăn sinh vật khác.

C. Cạnh tranh.

D. Ức chế - cảm nhiễm.

H

Ơ

N

A. Ký sinh.

Y

N

Câu 47: Khắc phục suy thoái môi trường và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên, hành động nào sau đây là sai?

H Ư

N

G

D. Xây dựng hệ thống các khu bảo tồn thiên nhiên, tích cực trồng rừng để cung cấp đủ gỗ cho sinh hoạt và phát triển công nghiệp.

TR ẦN

Câu 48: Hình dạng mỏ khác nhau của một số loài chim như chim ăn hạt, chim hút mật, chim ăn thịt phản ánh điều gì? 1. Phản ánh đặc tính khác nhau về ổ sinh thái dinh dưỡng của mỗi loài chim.

10 00

B

2. Mỗi ổ sinh thái dinh dưỡng của mỗi loài chim đều có những đặc điểm thích nghi về cơ quan bắt mồi. 3. Phản ánh môi trường sống của chúng đã biến đổi không ngừng.

Ó

A

4. phản ánh sự cạnh tranh đang ngày càng quyết liệt đến mức độ thay đổi cấu tạo cơ quan bắt mồi.

-H

5. Phản ánh sự giống nhau ngày càng nhiều về ổ sinh thái dinh dưỡng của chúng.

A. 1, 2, 3, 4.

-L

Ý

Tổ hợp câu trả lời đúng là:

B. 2, 3, 4, 5.

C. 1, 2, 3.

D. 1, 2.

ÁN

Câu 49: Quan hệ dinh dưỡng trong quần xã cho biết A. mức độ tiêu thụ các chất hữu cơ của các sinh vật.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

C. Giáo dục về môi trường nhằm nâng cao hiểu biết của người dân về bảo vệ môi trường sống lành mạnh.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

Đ ẠO

TP

B. Thực hiện các biện pháp tránh bỏ hoang, lãng phí đất, chống xói mòn, khô hạn, ngập úng,… nâng cao độ màu mỡ của đất.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

A. Khai thác các rạng san hô biển nhằm mục đích nghệ thuật, xây ao, đập nuôi tôm ven biển.

ÀN

B. con đường trao đổi vật chất và năng luợng trong quần xã.

D

IỄ N

Đ

C. mức độ quan hệ họ hàng giữa các cá thể trong quần xã. D. khả năng tồn tại phát triển hay khả năng suy vong của quần xã.

Câu 50: Kết luận nào sau đây là đúng? A. Chuỗi thức ăn luôn bắt đầu bằng sinh vật tự dưỡng và kết thúc bằng sinh vật dị dưỡng B. Quần xã có độ đa dạng càng cao thì lưới thức ăn càng đơn giản

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

C. Lưới thức ăn và chuỗi thức ăn luôn bền vững

H

Ơ

Câu 51: So với biện pháp sử dụng thuốc trừ sâu hóa học để tiêu diệt sinh vật gây hại, biện pháp sử dụng loài thiên địch có những ưu điểm nào sau đây?

N

D. Chuỗi thức ăn của hệ sinh thái dưới nước thường dài hơn của hệ sinh thái trên cạn

N

(1) Thường không gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của con người.

.Q C. (1) và (2).

D. (1) và (4).

Câu 52: Khi nói về chu trình sinh địa hóa cacbon, phát biểu nào sau đây là đúng?

N

G

A. Cacbon đi vào chu trình dưới dạng cacbon monooxit (CO).

H Ư

B. Toàn bộ lượng cacbon sau khi đi qua chu trình dinh dưỡng được trở lại môi trường không khí.

TR ẦN

C. Một phần nhỏ cacbon tách ra từ chu trình dinh dưỡng để đi vào các lớp trầm tích.

10 00

Câu 53: Câu nào sau đây có nội dung sai?

B

D. Sự vận chuyển cacbon qua mỗi bậc dinh dưỡng không phụ thuộc vào hiệu suất sinh thái của bậc dinh dưỡng đó.

A

A. Dòng năng lượng trong hệ sinh thái bắt nguồn từ mặt trời được sinh vật sản xuất hấp thụ và biến đổi thành hóa năng qua quá trình quang hợp

-H

Ó

B. Nguyên nhân chính gây ra sự thất thoát năng lượng trong hệ sinh thái là hóa năng tích lũy trong liên kết hóa học của các chất hữu cơ

-L

Ý

C. Trong chu trình dinh dưỡng, càng lên bậc dinh dưỡng cao hơn thì năng lượng càng giảm

ÁN

D. Trong vật chất có tiềm ẩn năng lượng, nhưng vật chất được trao đổi theo chu trình còn năng lượng được truyền theo một chiều Câu 54: Trong các đặc điểm sau, những đặc điểm nào có thể có ở một quần thể sinh vật?

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

B. (2) và (3).

Đ ẠO

A. (3) và (4).

TP

(4) Không gây ô nhiễm môi trường.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

(3) Nhanh chóng dập tắt tất cả các loại dịch bệnh.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

(2) Không phụ thuộc vào điều kiện khí hậu, thời tiết.

ÀN

(1) Quần thể bao gồm nhiều cá thể sinh vật.

Đ

(2) Quần thể là tập hợp cá thể cùng loài.

IỄ N

(3) Quần thể gồm nhiều cá thể cùng loài phân bố ở các nơi xa nhau.

D

(4) Các cá thể trong quần thể có khả năng giao phối với nhau. (5) Các cá thể có kiểu gen giống nhau.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

D. 2; 4; 5.

D. nitơ.

TP

Câu 56: Khi nói về môi trường sống và các nhân tố sinh thái, phát biểu nào dưới đây không đúng?

Đ ẠO

A. Giới hạn sinh thái là không gian sinh thái mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái đều phù hợp cho sinh vật.

N

G

B. Môi trường tác động lên sinh vật, đồng thời sinh vật cũng ảnh hưởng đến các nhân tố sinh thái, làm thay đổi tính chất của các nhân tố sinh thái.

TR ẦN

H Ư

C. Tất cả các nhân tố sinh thái gắn bó chặt chẽ với nhau thành một tổ hợp sinh thái tác động lên sinh vật. D. Khoảng thuận lợi là khoảng của các nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sinh vật thực hiện các chức năng sống tốt nhất.

10 00

B

Câu 57: Trong chu trình sinh địa hoá, nhóm sinh vật nào trong số các nhóm sinh vật sau đây có khả năng biến đổi nitơ ở dạng NO3 thành nitơ ở dạng NH 4 ?

A

A. Vi khuẩn phản nitrat hoá.

Ó

C. Động vật đa bào.

B. Thực vật tự dưỡng. D. Vi khuẩn cố định nitơ trong đất.

-H

Câu 58: Quá trình nào sau đây được gọi là diễn thế thứ sinh?

-L

Ý

A. Diễn thế xảy ra ở một rừng nguyên sinh.

ÁN

B. Diễn thế xảy ra ở hồ nước mới đào. C. Diễn thế xảy ra ở núi lửa sau khi phun. D. Diễn thế xảy ra ở đảo mới hình thành.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

C. cacbon.

.Q

B. photpho.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

A. oxi.

Y

Câu 55: Chu trình sinh địa hóa của nguyên tố nào sau đây bị thất thoát nhiều nhất?

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

C. 2; 4; 7.

H

B. 2; 4.

N

A. 2; 4; 6.

Ơ

(7) Trong quá trình hình thành quần thể, tất cả các cá thể cùng loài đều thích nghi với môi trường mới mà chúng phát tán tới.

N

(6) Quần thể có khu phân bố rộng, giới hạn với các chướng ngại của thiên nhiên như núi, sông, biển…

ÀN

Câu 59: Cho các phát biểu sau:

D

IỄ N

Đ

(1) Trong nông nghiệp, việc trồng cây nhãn và nuôi ong đồng thời là một ứng dụng từ quan hệ hỗ trợ. (2) Ứng dụng của mối quan hệ cộng sinh như: trồng luân canh, xen canh các loại cây hoa màu mới cây họ đậu.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

(3) Hiện tượng thiên địch được dùng trong nông nghiệp như một biện pháp sinh học không gây ô nhiễm môi trường là ứng dụng của mối quan hệ vật ăn thịt con mồi.

N

H

Ơ

(5) Dựa vào hiểu biết quan hệ cạnh tranh giữa các loài, trong nuôi trồng thủy sản, người ta thường nuôi trồng các loại thủy sản khác nhau ở các tầng nước khác nhau.

N

(4) Trồng rau thường xen kẽ với tỏi là một ví dụ về việc ứng dụng mối quan hệ ức chế cảm nhiễm.

D. 3

Đ ẠO

(1) Bón phân, tưới nước, diệt cỏ dại đối với các hệ sinh thái nông nghiệp. (2) Khai thác triệt để các nguồn tài nguyên không tái sinh.

TR ẦN

(5) Bảo vệ các loài thiên địch.

H Ư

(4) Xây dựng các hệ sinh thái nhân tạo một cách hợp lí.

N

G

(3) Loại bỏ các loài tảo độc, cá dữ trong các hệ sinh thái ao hồ nuôi tôm, cá.

(6) Tăng cường sử dụng các chất hoá học để tiêu diệt các loài sâu hại. Có bao nhiêu hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng hệ sinh thái?

B

B. 3.

C. 4.

D. 2.

10 00

A. 5.

Câu 61: Khi nói về chu trình sinh địa hóa, phát biểu nào sau đây không chính xác ?

Ó

A

A. Vi sinh vật cố định nitơ sống cộng sinh trong rễ cây họ đậu hoạt động trong điều kiện kị khí

-H

B. Vi khuẩn phản nitrat hóa chuyển đạm amon trong đất thành nito không khí làm đất bị mất đạm

Ý

C. Trong chu trình nitơ thực vật hấp thụ nitơ dưới dạng muối amon và muối nitrat.

ÁN

-L

D. Các dạng muối nito mà thực vật hấp thụ chủ yếu được tổng hợp từ nito không khí bằng con đường sinh học.

TO

Câu 62: Thành phần hữu sinh của một hệ sinh thái bao gồm A. sinh vật sản xuất, sinh vật ăn thực vật, sinh vật phân giải.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TP

Câu 60: Cho các hoạt động của con người:

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

C. 5

.Q

B. 4

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

A. 4

Y

Số phát biểu đúng là:

Đ

B. sinh vật sản xuất, sinh vật ăn động vật, sinh vật phân giải.

D

IỄ N

C. sinh vật ăn thực vật, sinh vật ăn động vật, sinh vật phân giải. D. sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải.

Câu 63: Trên một cây cổ thụ, nhiều loài chim sống, có loài làm tổ và sống trên tán lá trên cao, có loài làm tổ ở tầng lá thấp và có loài làm tổ và kiếm ăn trong hốc cây. Trong sinh thái học, hiện tượng trên được gọi bằng khái niệm nào?

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

A. Giới hạn chịu đựng.

B. Khoảng chống chịu.

C. Giới hạn sinh thái.

D. Ổ sinh thái.

N

Câu 64: Khi nói về nhóm tuổi, phát biểu nào sau đây đúng?

H Y

C. Cạnh tranh.

D. Ức chế cảm nhiễm.

TR ẦN

Câu 66: Diễn thế nguyên sinh có bao nhiêu đặc điểm trong số các đặc điểm sau đây? (1) Bắt đầu từ một môi trường chưa có sinh vật.

B

(2) Được biến đổi tuần tự qua các quần xã trung gian.

10 00

(3) Quá trình diễn thế gắn liền với sự phá hại môi trường. (4) Kết quả cuối cùng sẽ tạo ra quần xã đỉnh cực. C. 2.

A

B. 1.

D. 3.

Ó

A. 4.

-H

Câu 67: Sản lượng sinh vật trong hệ sinh thái là:

-L

Ý

A. Khối lượng chất sống nhờ quang hợp tích lũy được trong hệ thực vật.

ÁN

B. Tổng khối lượng chất hữu cơ chứa trong hệ sinh thái tại một thời điểm nhất định nào đó.

TO

C. Lượng chất sống được sinh vật tạo ra tính trong một khoãng thời gian và một diện tích nhất định trong hệ sinh thái.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

B. Ký sinh.

H Ư

A. Hội sinh.

N

G

Đ ẠO

Câu 65: Loài côn trùng A là loài duy nhất có khả năng thụ phấn cho loài thực vật B. Côn trùng A bay đến hoa của cây B mang theo nhiều hạt phấn và tiến hành thụ phấn cho hoa. Nhưng trong quá trình này, côn trùng A đồng thời đẻ trứng vào bầu nhụy của một số hoa loài B. Ở những hoa này, khi côn trùng nở gây chết noãn trong các bầu nhụy. Nếu noãn bị hỏng, quả cũng bị hỏng và dẫn đến ấu trùng của côn trùng A cũng bị chết. Đây là một ví dụ về mối quan hệ?

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TP

D. Cấu trúc tuổi của quần thể chỉ phụ thuộc vào đặc điểm của loài sinh vật.

.Q

U

C. Dựa vào tuổi sinh lí để xây dựng tháp tuổi.

http://daykemquynhon.ucoz.com

N

B. Việc nghiên cứu nhóm tuổi cho phép ta đánh giá tiềm năng của quần thể sinh vật.

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Ơ

A. Khi nguồn sống giảm, số cá thể thuộc nhóm tuổi trung bình có xu hướng giảm mạnh.

ÀN

D. Số cá thể được sinh ra tính trong một thời gian nhất định của hệ sinh thái.

D

IỄ N

Đ

Câu 68: Trên cùng một vĩ độ, sự phân bố của các khu sinh học theo sự giảm dần về mức độ khô hạn trong trường hợp nào dưới đây là đúng? A. Savan→ Hoang mạc → Rừng mưa nhiệt đới. B. Hoang mạc → Savan → Rừng Địa Trung Hải. C. Thảo nguyên → Rừng Địa Trung Hải → Rừng mưa nhiệt đới.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

D. Rừng Địa Trung Hải → Thảo nguyên → Rừng rụng lá ôn đới.

N

H

Ơ

A. vật kí sinh thường có số lượng ít hơn vật chủ, còn vật ăn thịt thường có số lượng nhiều hơn con mồi.

N

Câu 69: Sự khác nhau cơ bản giữa mối quan hệ vật chủ - vật kí sinh và mối quan hệ con mồi - vật ăn thịt là

G

Câu 70: Trong diễn thế thứ sinh trên đất canh tác đã bỏ hoang để trở thành rừng thứ sinh, sự phát triển của các thảm thực vật trải qua các giai đoạn (2) Quần xã cây gỗ lá rộng

(4) Quần xã cây bụi.

(5) Quần xã khởi đầu, chủ yếu cây một năm.

H Ư

B. (5) → (2) → (3) → (4) → (1). D. (5) → (3) → (2) → (4) → (1).

10 00

C. (1) → (2) → (3) → (4) → (5).

TR ẦN

A. (5) → (3) → (4) → (2) → (1).

B

Trình tự đúng của các giai đoạn là:

(3) Quần xã cây thân thảo.

N

(1) Quần xã đỉnh cực.

Câu 71: Khi nói về cấu trúc của hệ sinh thái, xét các kết luận sau đây:

Ó

A

(1) Tất cả các loài động vật đều được xếp vào nhóm sinh vật tiêu thụ (giun đất)

-H

(2) Tất cả các loài vi khuẩn đều được xếp vào nhóm sinh vật phân giải (vi khuẩn lam)

Ý

(3) Xác chết của sinh vật được xếp vào thành phần hữu cơ của môi trường

-L

(4) Dương xỉ là thực vật kí sinh được xếp vào nhóm sinh vật phân giải.

A. 2.

ÁN

Có bao nhiêu kết luận đúng B. 3.

C. 1.

D. 4.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Đ ẠO

D. vật kí sinh thường không giết chết vật chủ, còn vật ăn thịt thường giết chết con mồi.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

C. trong thiên nhiên, mối quan hệ vật kí sinh - vật chủ đóng vai trò kiểm soát và khống chế số lượng cá thể của các loài, còn mối quan hệ vật ăn thịt - con mồi không có vai trò đó.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

B. vật kí sinh thường có kích thước cơ thể lớn hơn vật chủ, còn vật ăn thịt thì luôn có kích thước cơ thể nhỏ hơn con mồi.

ÀN

Câu 72: Khi nói về sự phân bố cá thể trong quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây không đúng?

Đ

A. Phân bố đồng đều có ý nghĩa làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể.

D

IỄ N

B. Phân bố ngẫu nhiên thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều trong môi trường và không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể. C. Phân bố theo nhóm là kiểu phân bố phổ biến nhất, giúp các cá thể hỗ trợ nhau chống lại điều kiện bất lợi của môi trường.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

D. Phân bố theo nhóm thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều trong môi trường, có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.

Ơ

N

Câu 73: Khi môi trường sống không đồng nhất và thường xuyên thay đổi, loại quần thể có khả năng thích nghi cao nhất là quần thể có B. kích thước lớn và sinh sản tự phối.

C. kích thước lớn và sinh sản giao phối

D. kích thước nhỏ và sinh sản giao phối

Y

N

H

A. kích thước nhỏ và sinh sản vô tính

N

G

C. ánh sáng mặt trời → sinh vật tự dưỡng → sinh vật ăn thực vật → năng lượng trở lại môi trường

H Ư

D. ánh sáng mặt trời → sinh vật tự dưỡng → sinh vật dị dưỡng → năng lượng trở lại môi trường

B

C. Rừng mưa nhiệt đới. D. Rừng taiga.

10 00

A. Đồng rêu đới lạnh. B. Sa mạc.

TR ẦN

Câu 75: Khi hai loài trong một quần xã trùng nhau về ổ sinh thái thì sự cạnh tranh giữa chúng có thể dẫn đến sự phân li ổ sinh thái. Mỗi loài sẽ thu hẹp ổ sinh thái của mình về vùng thuận lợi nhất tạo nên ổ sinh thái riêng cho loài đó. Khu sinh học nào sau đây sẽ có nhiều ổ sinh thái hẹp?

Ó

A. tảo lục, tảo đỏ, tảo nâu.

A

Câu 76: Ở biển, sự phân bố của các nhóm tảo (tảo nâu, tảo đỏ, tảo lục) từ mặt nước xuống lớp nước sâu theo trình tự:

-H

C. tảo đỏ, tảo nâu, tảo lục.

B. tảo nâu, tảo lục, tảo đỏ. D. tảo lục, tảo nâu, tảo đỏ.

-L

Ý

Câu 77: Xét các mối quan hệ sinh thái giữa các loài sau đây: (1) Chim bắt chấy rận trên trâu, bò.

ÁN

(2) Cây tầm gửi sống trên thân các cây gỗ lớn trong rừng (3) Loài cá ép sống bám trên các loài cá lớn

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

B. ánh sáng mặt trời → sinh vật dị dưỡng → sinh vật sản xuất → năng lượng trở lại môi trường

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

Đ ẠO

TP

A. ánh sáng mặt trời → sinh vật tự dưỡng → sinh vật ăn động vật → năng lượng trở lại môi trường

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Câu 74: Dòng năng lượng trong các hệ sinh thái được truyền theo con đường phổ biến là

ÀN

(4) Trâu và bò cùng ăn cỏ trên đồng cỏ

Đ

(5) Loài kiến sống trên cây kiến

D

IỄ N

Có bao nhiêu quan hệ không gây hại cho các loài tham gia? A. 3.

B. 2.

C. 1.

D. 4.

Câu 78: Cho các quần xã sinh vật sau: (1) Rừng thưa cây gỗ nhỏ ưa sáng. (2) Cây bụi và cây có chiếm ưu thế.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

(3) Cây gỗ nhỏ và cây bụi. (4) Rừng lim nguyên sinh. (5) Trảng cỏ. Sơ đồ đúng về quá trình diễn thế thứ sinh dẫn đến quần xã bị suy thoái là

N

A. (2) → (3) → (1) → (5) → (4)

H

Ơ

B. (4) → (5) → (1) → (3) → (2).

Y

N

C. (4) → (1) → (3) → (2) → (5)

N

G

C. Lưới thức ăn phức tạp hơn và chuỗi thức ăn mùn bã hữu cơ ngày càng kém quan trọng.

H Ư

D. Sản lượng sơ cấp tinh dùng làm thức ăn cho sinh vật dị dưỡng ngày càng kém quan trọng.

TR ẦN

Câu 80: Khi nói về hệ sinh thái tự nhiên, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Các hệ sinh thái tự nhiên trên Trái Đất rất đa dạng, được chia thành các nhóm hệ sinh thái trên cạn và các nhóm hệ sinh thái dưới nước.

10 00

B

B. Các hệ sinh thái tự nhiên được hình thành bằng các quy luật tự nhiên và có thể bị biến đổi dưới tác động của con người.

A

C. Trong hệ sinh thái trên cạn, sinh vật sản xuất gồm thực vật và vi sinh vật tự dưỡng.

-H

Ó

D. Các hệ sinh thái tự nhiên dưới nước chỉ có một chuỗi thức ăn được mở đầu bằng sinh vật sản xuất.

-L

Ý

Câu 81: Trong một quần xã sinh vật càng có độ đa dạng loài cao, mối quan hệ sinh thái càng chặt chẽ thì

TO

ÁN

A. quần xã có xu hướng biến đổi làm cho độ đa dạng thấp và từ đó mối quan hệ sinh thái lỏng lẻo hơn vì thức ăn trong môi trường cạn kiệt dần B. quần xã dễ dàng xảy ra diễn thế do tác động của nhiều loài trong quần xã làm cho môi trường thay đổi nhanh.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

B. Kích thước và tuổi thọ các loài đều giảm.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q

Đ ẠO

A. Độ đa dạng loài tăng lên nhưng số lượng cá thể mỗi loài giảm xuống.

TP

Câu 79: Trong quá trình diễn thế nguyên sinh, những quần xã xuất hiện sau so với các quần xã xuất hiện trước thường có đặc điểm là:

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

D. (5) → (3) → (1) → (2) → (4).

D

IỄ N

Đ

C. quần xã có cấu trúc ít ổn định vì có số lượng lớn loài ăn thực vật làm cho các quần thể thực vật biến mất dần. D. quần xã có cấu trúc càng ổn định vì lưới thức ăn phức tạp, một loài có thể dùng nhiều loài khác làm thức ăn. Câu 82: Phát biểu nào sau đây là đúng về sự tăng trưởng của quần thể sinh vật?

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

A. Khi môi trường không bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể là tối đa, mức tử vong là tối thiểu.

N

B. Khi môi trường không bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn nhỏ hơn mức tử vong.

H

Ơ

C. Khi môi trường bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn lớn hơn mức tử vong.

N

D. Khi môi trường bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn tối đa, mức tử vong luôn tối thiểu.

N

G

(3) Khi số lượng cá thể của nhóm tuổi sau sinh sản ít hơn số lượng cá thể của nhóm tuổi trước sinh sản thì quần thể đang phát triển.

Có bao nhiêu kết luận đúng? B. 2 .

C. 1.

D. 3 .

10 00

B

A. 4.

Đáp án

2-

4-

ÁN

3-

ÀN Đ IỄ N

678-

3 D 3 D 3 C 3 B 3 A 3 B 3 D 3 C 3 C

A

Ó

2 C 2 B 2 A 2 C 2 C 2 C 2 D 2 D 2 A

-H

0 D 0 D 0 A 0 C 0 D 0 C 0 A 0 D

-L

1-

1 A 1 A 1 B 1 A 1 D 1 D 1 B 1 C 1 D

Ý

0

5-

D

TR ẦN

H Ư

(4) Quần thể sẽ diệt vong nếu số lượng cá thể ở nhóm tuổi trước sinh sản ít hơn số lượng cá thể ở nhóm tuổi sinh sản.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

4 A 4 B 4 C 4 B 4 C 4 A 4 B 4 D 4

5 A 5 A 5 C 5 D 5 C 5 B 5 D 5 C 5

6 B 6 C 6 A 6 B 6 D 6 A 6 D 6 D 6

7 A 7 D 7 C 7 D 7 A 7 B 7 C 7 A 7

8 D 8 C 8 D 8 D 8 D 8 A 8 D 8 C 8

9 A 9 D 9 C 9 B 9 B 9 C 9 D 9 A 9

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Đ ẠO

(2) Cấu trúc tuổi của quần thể thường thay đổi theo chu kì mùa. Ở loài nào có vùng phân bố rộng thì thường có cấu trúc tuổi phức tạp hơn loài có vùng phân bố hẹp.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TP

.Q

(1) Ở tất cả các quần thể, nhóm tuổi đang sinh sản luôn có số lượng cá thể nhiều hơn nhóm tuổi sau sinh sản.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

Câu 83: Khi nói về cấu trúc tuổi của quần thể, xét các kết luận sau đây:

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Lời giải chi tiết

Ơ

N

Câu 1: Đáp án A

H Ư

N

G

Nội dung 1 không phải là biến động số lượng cá thể của quần thể theo chu kì vì chỉ những năm nào có mùa đông xuống dưới 8oC thì số lượng bò sát mới giảm mạnh. Sự giảm mạnh nhiệt độ này không có tính chu kì, có năm trời rét đậm hơn những năm khác.

TR ẦN

Nội dung 3 không phải là biến động số lượng cá thể của quần thể theo chu kì vì sự giảm số lượng của các cây tràm là do cháy rừng, đây chỉ là một sự cố xảy ra ngẫu nhiên, không có tính chu kì. Câu 3: Đáp án D

A

10 00

B

Trong một bể cá nuôi, hai loài cá cùng bắt động vật nổi làm thức ăn. Một loài ưa sống nơi sống nơi thoáng đãng, còn một loài lại thích sống dựa dẫm vào các vật thể trôi nổi trong nước. Chúng cạnh tranh gay gắt với nhau về thức ăn. Người ta cho vào bể một ít rong với mục đích để giảm sự cạnh tranh của hai loài.

-L

Câu 4: Đáp án A

Ý

-H

Ó

Loài ưa sống nơi thoáng đãng sẽ tránh khu vực có rong rêu để sinh sống, ngược lại những loài thích sống dựa dẫm vào vật thể trôi nổi sẽ chọn khu vực có nhiều rong rêu để sinh sống và kiếm thức ăn.

ÁN

Ở trong bóng tối, diệp lục bị phân hủy nên mất màu xanh và thay vào đó là màu vàng của nhóm sắc tố Carotenoit => Cây có màu vàng

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

Các dạng biến động số lượng cá thể của quần thể theo chu kì là 2, 4.

Đ ẠO

TP

Biến động số lượng cá thể theo chu kì là biến động xảy ra do những thay đổi có chu kì của điều kiện môi trường.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Câu 2: Đáp án C

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

N

H

Trong mùa sinh sản, tu hú thường hay hất trứng chim chủ để đẻ thế trứng của mình vào đó. Vậy tu hú và chim chủ có mối quan hệ ức chế - cảm nhiễm. Tu hú khi đẻ trứng đã vô tình làm hại đến trừng của chim khác

Đ

ÀN

Mặt khác, trong bóng tối, cây ít mất nước, lượng Hormone Auxin được sản sinh ra nhiều hơn Hormone AAB nên làm tăng tỉ lệ Auxin/AAB

D

IỄ N

=> Cây tăng trưởng mạnh, gây hiện tượng mọc vống Câu 5: Đáp án A Câu 6: Đáp án B Nội dung (1); (2); (3); (4) đúng

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 7: Đáp án A

Ơ H

Câu 8: Đáp án D

Y

N

Câu 9: Đáp án A

TR ẦN

→ Tạo điều kiện cho cây thân cỏ ưa sáng phát triển.

H Ư

N

Rừng nhiệt đới phân tầng → Khi bị chặt trắng → Lượng ánh sáng chiếu xuống tăng (do không bị tán cây cản)

Câu 11: Đáp án A Câu 12: Đáp án B

10 00

B

Nội dung (1) đúng

-H

Nội dung (2) và (4) đúng

Ó

Câu 14: Đáp án B

A

Câu 13: Đáp án D

Ý

Câu 15: Đáp án A

-L

Nội dung (2) và (3) đúng

ÁN

Câu 16: Đáp án C

Quần thể có cấu trúc tuổi đặc trưng, nhưng cấu trúc đó cũng luôn thay đổi phụ thuộc vào điều kiện sống của môi trường.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

G

Đ ẠO

- Khi chưa chặt cây, tán rừng lớn làm giảm cường độ của ánh sáng chiếu xuống phía dưới nên những cây thân cỏ ưa sáng không có điều kiện để phát triển (vì không nhận được nhiều ánh sáng để quang hợp), còn những cây thân gỗ ưa sáng có thể vươn lên cao để nhận ánh sáng nên vẫn phát triển.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q TP

Câu 10: Đáp án D

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

Nội dung (1); (2); (3) đúng Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

N

Hiện tượng khống chế sinh học đã đảm bảo cân bằng sinh thái trong quần xã. Nhờ có khống chế sinh học mà các loài sẽ không có số lượng tăng lên quá nhiều, giúp cho quần xã ở trạng thái cân bằng

ÀN

Câu 17: Đáp án D

Đ

Nội dung (5) đúng

D

IỄ N

Câu 18: Đáp án C Nội dung A, B, D đúng. Nội dung C sai. Quần thể là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc các khác nhau chứ không phải thuộc cùng một loài.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 19: Đáp án D Câu 20: Đáp án D

N

Nội dung (3) và (4) đúng

H

Ơ

Câu 21: Đáp án B

N

Nội dung (2) và (4) đúng

G

C, D đúng nhưng chưa đầy đủ.

H Ư

N

B sai vì mật độ là số lượng cá thể chứ không phải khối lượng cá thể một đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể.

TR ẦN

Câu 23: Đáp án C

Trong các hiện tượng trên chỉ có hiện tượng 1 là cảm ứng ở thực vật. Các hiện tượng còn lại là cảm ứng ở động vật

10 00

B

Câu 24: Đáp án C Nội dung (1) và (4) đúng

A

Câu 25: Đáp án C

-H

Ó

Cạnh tranh cùng loài là các cá thể của cùng một loài cạnh tranh nhau giành nguồn sống như thức ăn, nơi ở, ánh sáng,...

-L

Ý

Các ví dụ về cạnh tranh cùng loài là: 1, 3, 4. Câu 26: Đáp án A

ÁN

Chỉ có trường hợp : Nhiệt độ môi trường tăng đột ngột làm cho châu chấu ở trên cánh đồng chết hàng loạt là biến động không theo chu kì

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Vậy chọn đáp án A.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

TP

.Q

Mật độ cá thể của quần thể là số lượng cá thể trên một đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể. Ví dụ: mật độ cây thông là 100 cây/ha diện tích đồi, mật độ sâu rau 2 con/m2 ruộng rau, mật độ cá mè giống nuôi trong ap là 2 con/m3 nước.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

Câu 22: Đáp án A

ÀN

Câu 27: Đáp án C

Đ

Nhóm loài ngẫu nhiên có vai trò làm tăng mức đa dạng cho quần xã.

IỄ N

Câu 28: Đáp án D

D

Chuỗi và lưới thức ăn phản ánh mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã. Trong một chuỗi thức ăn, mỗi loài chỉ có thể thuộc một mắt xích. Quần xã càng đa dạng về thành phần loài thì thức ăn càng đa dạng.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Trong một lưới thức ăn, mỗi loài có thể tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn khác nhau.

Ơ

Nếu kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong do các nguyên nhân 1, 2, 3.

N

Câu 29: Đáp án C

Y

N

H

Khi kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu thì thường sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể cũng giảm.

G

Các nội dung còn lại đúng.

N

Câu 31: Đáp án A

TR ẦN

H Ư

Hiện tượng khống chế sinh học tạo nên trạng thái cân bằng sinh học không dựa trên mối quan hệ hội sinh do trong mối quan hệ này các loài tham gia không tác động đến số lượng cá thể lẫn nhau. Câu 32: Đáp án C

10 00

B

Hỗ trợ cùng loài chỉ giúp cho các cá thể của quần thể thích nghi tốt hơn với điều kiện kiện môi trường chứ không giúp tăng tỉ lệ sinh sản. Và sự tăng tỉ lệ sinh sản, giảm tỉ lệ tử vong không giúp cho kích thước quần thể được duy trì ổn định.

A

Câu 33: Đáp án B

Ý

-L

Câu 34: Đáp án B

-H

Ó

Chu kì sinh địa hóa (chu trình vật chất) là sự trao đổi không ngừng của các chất hóa học giữa môi trường với quần xã sinh vật.

ÁN

Các loài gần nhau về nguồn gốc, khi sống trong cùng một sinh cảnh và sử dụng một nguồn thức ăn, chúng có xu hướng phân li ổ sinh thái để tránh cạnh tranh. Câu 35: Đáp án D

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

Nội dung 4 sai. Diễn thế thứ sinh có thể dẫn đến hình thành quần xã đỉnh cực hoặc quần xã suy thoái.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q TP

Nội dung 1 sai. Đây là đặc điểm của diễn thế nguyên sinh.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Câu 30: Đáp án A

Đ

ÀN

Nội dung 1 sai. Đây không phải là biến động số lượng cá thể của quần thể theo chu kỳ vì chỉ những năm nhiệt độ xuống dưới 8 độ C thì số lượng bò sát mới giảm mạnh chứ không phải mùa đông nào cũng thế.

D

IỄ N

Nội dung 3 sai. Sự biến động số lượng cây Tràm ở rừng U Minh Thượng là do cháy rừng chứ không theo chu kỳ thời gian. Nội dung 2, 4 đúng. Câu 36: Đáp án B

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Quần thể là tập hợp các cá thể thuộc cùng một loài, cùng sống trong một không gian và thời gian nhất định, và có khả năng sinh sản tạo ra thế hệ mới.

N

Các tập hợp là quần thể sinh vật là: 1, 4, 7, 9.

Ơ

Câu 37: Đáp án D

Y

N

H

Sự cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài sẽ làm giảm số lượng cá thể, đảm bảo số lượng cá thể tương ứng với nguồn sống của môi trường.

N

G

Ở mỗi bậc dinh dưỡng, phần lớn năng lượng bị tiêu hao qua hô hấp, tạo nhiệt, chất thải,... chỉ có khoảng 10% năng lượng truyền lên bậc dinh dưỡng cao hơn.

H Ư

Năng lượng được truyền trong hệ sinh thái không theo chu trình tuần hoàn và không được sử dụng trở lại.

TR ẦN

Sinh vật đóng vai trò quan trọng nhất trong việc truyền năng lượng từ môi trường vô sinh vào chu trình dinh dưỡng là các sinh vật tự dưỡng.

10 00

B

Trong hệ sinh thái, năng lượng được truyền một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới sinh vật phân giải rồi trở lại môi trường. Câu 40: Đáp án C

A

Các mỏ kim loại không có khả năng tái sinh.

-H

Ó

Câu 41: Đáp án D

-L

Ý

Các khu sinh học trên cạn được sắp xếp theo vĩ độ tăng dần lần lượt là: Rừng mưa nhiệt đới, thảo nguyên, rừng Taiga, đồng rêu hàn đới.

ÁN

Câu 42: Đáp án C

Quần thể là tập hợp các cá thể thuộc cùng một loài, cùng sống trong một không gian và thời gian nhất định, và có khả năng sinh sản tạo ra thế hệ mới.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

Câu 39: Đáp án B

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q

TP

Trong thiên nhiên có 2 loại chuỗi thức ăn là chuỗi thức ăn khởi đầu từ sinh vật tự dưỡng và chuỗi thức ăn khởi đầu từ sinh vật phân giải mùn bã hữu cơ.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Câu 38: Đáp án D

ÀN

Các tập hợp là quần thể sinh vật là: 1, 4, 7, 9.

Đ

Câu 43: Đáp án A

IỄ N

Nội dung 1, 2, 3, 4 đúng.

D

Câu 44: Đáp án C Khi môi trường không bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể là tối đa, mức tử vong là tối thiểu. (SGK cơ bản lớp 12)

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 45: Đáp án C

N

Sự phân tầng theo phương thẳng đứng trong quần xã sinh vật có ý nghĩa làm giảm sự cạnh tranh giữa các loài, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống.

H

Y

N

Trong quần xã sinh vật, một loài sinh vật trong quá trình sống đã vô tình gây hại cho các loài sinh vật khác. Đó là mối quan hệ ức chế cảm nhiễm.

Ơ

Câu 46: Đáp án D

G

Đặc điểm trên phản ánh các nội dung 1 và 2.

H Ư

N

Nội dung 3 sai. Hình dạng mỏ khác nhau không phải là cơ sở để khẳng định môi trường sống của chúng thay đổi.

TR ẦN

Nội dung 4 sai. Không phải do sự cạnh tranh gay gắt làm thay đổi cơ quan bắt mồi mà do chúng ăn các loại thức ăn khác nhau nên cơ quan bắt mồi khác nhau.

B

Nội dung 5 sai. Ổ sinh thái dinh dưỡng giống nhau thì kích thước mỏ phải giống nhau.

10 00

Câu 49: Đáp án B

A

Quan hệ dinh dưỡng trong quần xã cho biết con đường trao đổi vật chất và năng luợng trong quần xã.

-H

Ó

Câu 50: Đáp án D

-L

Ý

Chuỗi thức ăn của hệ sinh thái dưới nước thường dài hơn của hệ sinh thái trên cạn do sinh vật dưới nước mất năng lượng để duy trì thân nhiệt. Câu 51: Đáp án D

ÁN

Biện pháp sử dụng loài thiên địch có những ưu điểm: - Thường không gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của con người.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Câu 48: Đáp án D

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q

Đ ẠO

TP

Khai thác các rạng san hô biển nhằm mục đích nghệ thuật, xây ao, đập nuôi tôm ven biển gây mất cân bằng sinh thái, giảm đa dạng sinh học, gây ô nhiễm môi trường biển. Đây không phải là hành động khắc phục suy thoái môi trường và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Câu 47: Đáp án A

ÀN

- Không gây ô nhiễm môi trường.

Đ

Biện pháp sử dụng loài thiên địch có những nhược điểm:

D

IỄ N

- Phụ thuộc nhiều vào điều kiện khí hậu, thời tiết. - Không dập tắt nhanh chóng dịch bệnh như sử dụng các chất hóa học. Vậy nội dung 1, 4 đúng. Câu 52: Đáp án C

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Sự vận chuyển cacbon qua mỗi bậc dinh dưỡng phụ thuộc vào hiệu suất sinh thái của bậc dinh dưỡng đó.

N

Cacbon đi vào chu trình dưới dạng cacbon đioxit (CO2).

H

Ơ

Một phần nhỏ cacbon tách ra từ chu trình dinh dưỡng để đi vào các lớp trầm tích.

N

Câu 53: Đáp án B

G

Câu 56: Đáp án A

H Ư

N

Giới hạn sinh thái là một khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian.

TR ẦN

Câu 57: Đáp án B Câu 58: Đáp án A Câu 59: Đáp án C

10 00

B

Câu 60: Đáp án C

Các hoạt động nâng cao hiệu quả sử dụng của hệ sinh thái là: 1, 3, 4, 5.

A

Câu 61: Đáp án B

Câu 62: Đáp án D

-H

Ó

Vi khuẩn phản nitrat hóa chuyển đạm nitrat trong đất thành nito không khí làm đất bị mất đạm.

ÁN

-L

Ý

Thành phần hữu sinh của một hệ sinh thái bao gồm sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải. Câu 63: Đáp án D Câu 64: Đáp án B

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

Chu trình sinh địa hóa của nguyên tố bị thất thoát nhiều nhất là photpho vì trong chu trình, photpho thường bị lắng đọng dưới các đáy biển sâu, ít có khả năng quay lại chu trình.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U TP

Câu 55: Đáp án B

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

.Q

Câu 54: Đáp án A Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Y

Nguyên nhân chính gây ra sự thất thoát năng lượng trong hệ sinh thái là do hô hấp.

Đ

ÀN

Nội dung đúng là: Việc nghiên cứu nhóm tuổi cho phép ta đánh giá tiềm năng của quần thể sinh vật.

D

IỄ N

Dựa vào tuổi sinh thái để xây dựng tháp tuổi. Cấu trúc tuổi của quần thể không chỉ phụ thuộc vào đặc điểm của loài sinh vật mà còn phụ thuộc vào điều kiện sống của môi trường. Khi nguồn sống giảm, số cá thể non và già bị chét nhiều hơn các cá thể thuộc nhóm tuổi trung bình.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 65: Đáp án D

N

Mối quan hệ giữa loài A và B là mối quan hệ ức chế cảm nhiễm, loài A trong quá trình thực hiện các chức năng sống của nó (cụ thể ở đây là sinh sản) đã vô tình làm hại đến loài B.

Ơ

Câu 66: Đáp án D

N

H

Các nội dung đúng là: 1, 2, 4.

Y

Câu 67: Đáp án C

G

Câu 70: Đáp án A

N

Trình tự đúng của các giai đoạn là: (5) → (3) → (4) → (2) → (1).

H Ư

Câu 71: Đáp án C

TR ẦN

Nội dung 1 sai. Một số loài động vật nguyên sinh có khả năng quang hợp tự dưỡng nên vẫn được xếp vào sinh vật sản xuất. Nội dung 2 sai. Vi khuẩn lam có khả năng quang hợp nên đây là sinh vật sản xuất.

10 00

B

Nội dung 3 đúng.

A

Nội dung 4 sai. Dương xỉ là thực vật tự dưỡng, lá của chúng có khả năng quang hợp tự tổng hợp chất hữu cơ.

-H

Ó

Câu 72: Đáp án D

-L

Câu 73: Đáp án C

Ý

Phân bố theo nhóm thường gặp khi điều kiện sống phân bố không đồng đều trong môi trường, không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.

TO

ÁN

Khi môi trường sống không đồng nhất và thường xuyên thay đổi, loại quần thể có khả năng thích nghi cao nhất là quần thể có kích thước lớn và sinh sản giao phối vì quần thể có kích thước lớn thì khả năng bền vững cao hơn, và loài sinh sản giao phối thì sinh ra một lượng biến dị tổ hợp lớn, khả năng thích nghi với điều kiện sống mới tốt hơn.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Câu 69: Đáp án D

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP Đ ẠO

Câu 68: Đáp án D

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Sản lượng sinh vật trong hệ sinh thái là lượng chất sống được sinh vật tạo ra tính trong một khoãng thời gian và một diện tích nhất định trong hệ sinh thái.

Đ

Câu 74: Đáp án D

IỄ N

Câu 75: Đáp án C

D

Câu 76: Đáp án D Vì thành phần quang phổ trong vùng nhìn thầy được có độ dài bước sóng khác nhau nên khả năng xuyên sâu xuống mặt nước cũng khác nhau. Tảo lục, tảo nâu, tảo đỏ có khả năng hấp thụ

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

các loại ánh sáng với mức độ xuyên sâu tăng dần nên sự phân bố của các nhóm tảo (tảo nâu, tảo đỏ, tảo lục) từ mặt nước xuống lớp nước sâu theo trình tự: tảo lục, tảo nâu, tảo đỏ.

N

Câu 77: Đáp án A

Ơ

Mối quan hệ 1: Là mối quan hệ hợp tác.

N

H

Mối quan hệ 2: Là mối quan hệ kí sinh.

Đ ẠO

Trong các mối quan hệ trên các mối quan hệ không gây hại cho loài tham gia là: 1, 3, 5. Câu 78: Đáp án C

H Ư

N

G

Sơ đồ đúng về quá trình diễn thế thứ sinh dẫn đến quần xã bị suy thoái là: (4) → (1) → (3) → (2) → (5). Câu 79: Đáp án A

TR ẦN

Trong quá trình diễn thế nguyên sinh, những quần xã xuất hiện sau so với các quần xã xuất hiện trước thường đa dạng hơn nên độ đa dạng loài tăng lên nhưng số lượng cá thể mỗi loài giảm xuống.

10 00

B

Câu 80: Đáp án D

A

Các hệ sinh thái tự nhiên dưới nước có thể mở đầu bằng sinh vật sản xuất hoặc sinh vật phân giải.

-H

-L

Câu 83: Đáp án C

Ý

Câu 82: Đáp án A

Ó

Câu 81: Đáp án D

ÁN

Nội dung 1 sai. Tùy vào mỗi quần thể mà nhóm tuổi sau sinh sản có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn nhóm tuổi trước sinh sản.

TO

Nội dung 2 đúng. Cấu trúc tuổi của quần thể còn thay đổi theo chu kỳ mùa, ví dụ: Mùa xuân hè là mùa sinh sản, ở quần thể động thực vật, nhóm tuổi trẻ đông hơn so với các nhóm tuổi cao.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q TP

Mối quan hệ 5: Là mối quan hệ cộng sinh.

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Mối quan hệ 4: Là mối quan hệ cạnh tranh.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

Mối quan hệ 3: Là mối quan hệ hội sinh.

Đ

Nội dung 3 sai. Để xác định được quần thể đang phát triển hay quần thể ổn định thì phải xây dựng tháp tuổi và dựa vào hình dạng tháp tuổi.

D

IỄ N

Nội dung 4 sai. Quần thể sẽ diệt vong nếu cá thể ở nhóm tuổi trước sinh sản và đang sinh sản bị diệt vong.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Sinh thái học B. khoảng chống chịu.

C. khoảng thuận lợi.

D. khoảng ức chế.

N

H

Ơ

A. giới hạn sinh thái về nhiệt độ.

N

Câu 1: Đối với cá rô phi nuôi ở Việt Nam, khoảng nhiệt độ 5,60C đến 420C được gọi là

Y

Câu 2: Quan hệ dinh dưỡng trong quần xã cho biết:

D. nguồn thức ăn của các sinh vật tiêu thụ.

A. Giới hạn phát triển của sinh vật.

TR ẦN

B. Khả năng thích ứng của sinh vật với môi trường.

H Ư

N

G

Câu 3: Nội dung quy luật giới hạn sinh thái nói lên

C. Giới hạn phản ứng của sinh vật với môi trường. D. Mức độ thuận lợi của sinh vật với môi trường.

10 00

B

Câu 4: Khi nói về hệ sinh thái tự nhiên, phát biểu nào sau đây không đúng?

A

A. Các hệ sinh thái tự nhiên được hình thành bằng các quy luật tự nhiên và có thể bị biến đổi dưới tác động của con người.

-H

Ó

B. Các hệ sinh thái tự nhiên dưới nước chỉ có một loại chuỗi thức ăn được mở đầu bằng sinh vật sản xuất.

-L

Ý

C. Các hệ sinh thái tự nhiên trên Trái Đất rất đa dạng, được chia thành các nhóm hệ sinh thái trên cạn và các nhóm hệ sinh thái dưới nước.

ÁN

D. Trong các hệ sinh thái trên cạn, sinh vật sản xuất gồm thực vật và một số loài vi sinh vật.

TO

Câu 5: Hai loài họ hàng sống trong cùng khu phân bố nhưng không giao phối với nhau. Có bao nhiêu nguyên nhân mô tả về hiện tượng cách li trước hợp tử?

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

C. mức độ tiêu thụ chất hữu cơ của các sinh vật.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q TP

B. con đường trao đổi vật chất và năng lượng trong quần xã.

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

A. mức độ gần gũi giữa các cá thể trong quần xã.

Đ

(1) Chúng có nơi ở khác nhau nên các cá thể không gặp gỡ nhau được.

IỄ N

(2) Nếu có giao phối cũng không tạo ra con lai hoặc tạo ra con lai bất thụ.

D

(3) Chúng có mùa sinh sản khác nhau.

(4) Con lai được tạo ra có sức sống kém nên bị đào thải. (5) Chúng có tập tính giao phối khác nhau.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

(6) Chúng có cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau. B. 2

C. 4

D. 3

N

Câu 6: Cho các mối quan hệ sau:

H

Ơ

(1) Vi khuẩn Rhizobium và rễ cây họ đậu.

Y

N

(2) Cây phong lan sống bám trên cây thân gỗ.

Đ ẠO

(5) Chim sáo đậu trên lưng trâu. (6) Kiến và cây kiến.

A. 3

B. 4

C. 5

N D. 2

TR ẦN

Câu 7: Cho các phát biểu sau:

H Ư

Có bao nhiêu mối quan hệ thuộc kiểu quan hệ cộng sinh?

G

(7) Vi khuẩn lam sống dưới lớp biểu mô của san hô.

(1) Nếu vì một lí do nào đó mà loài ưu thế bị mất đi thì loài sẽ thay thế là loài chủ chốt.

10 00

B

(2) Loài ngẫu nhiên có thể thay thế cho một nhóm loài khác khi nhóm này suy vong vì một lí do nào đó.

Ó

A

(3) Nhóm loài ưu thế là loài có vai trò kiểm soát và khống chế sự phát triển của các loài khác, duy trì sự ổn định của quần xã.

-H

(4) Nhóm loài ngẫu nhiên là nhóm loài có tần suất xuất hiện và độ phong phú thấp, nhưng sự có mặt của chúng lại làm tăng mức đa dạng cho quần xã.

-L

Ý

(5) Vai trò của nhóm loài chủ chốt là quyết định chiều hướng phát triển của quần xã.

ÁN

(6) Loài đặc trưng là loài chỉ có ở một vài quần thể, có thể có số lượng nhiều và có vai trò quan trọng so với các loài khác. Số phát biểu có nội dung đúng là:

ÀN

A. 1

B. 3

C. 2

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q TP

(4) Vi khuẩn lam và nấm sống chung tạo địa y.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

(3) Chim tu hú đẻ trứng mình vào tổ chim khác.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

A. 5

D. 4

Đ

Câu 8: Nguyên nhân làm suy giảm chất lượng cuộc sống của con người:

D

IỄ N

(1) Sự gia tăng nhanh dân số tạo sức ép lên nguồn tài nguyên thiên nhiên. (2) Khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên không bền vững. (3) Môi trường ngày càng ô nhiễm.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

(4) Sự bất công trong việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên giữa các nước phát triển và các nước đang phát triển.

C. 2

D. 4

Ơ

B. 3

H

A. 5

N

(5) Xây dựng ngày càng nhiều các khu bảo tồn thiên nhiên.

Y

N

Câu 9: Kích thước tối thiểu của quần thể là số lượng cá thể ít nhất mà quần thể phải có, đủ đảm bảo cho

H Ư

A. mỗi loài kiếm ăn ở vị trí khác nhau.

C. mỗi loài ăn một loại thức ăn khác nhau. D. cạnh tranh khác loài.

TR ẦN

B. mỗi loài kiếm ăn vào một thời gian khac nhau trong ngày.

10 00

B

Câu 11: Hai loài chim ăn hạt và chim ăn sâu sống trong cùng một khu vực người ta gọi sự phân bố của chúng là

Ó

B. thuộc hai quần xã khác nhau. D. thuộc hai ổ sinh thái khác nhau.

-H

C. thuộc một ổ sinh thái.

A

A. thuộc hai hệ sinh thái khác nhau.

ÁN

-L

Ý

Câu 12: Trong vườn cây có múi người ta thường thả kiến đỏ vào sống. Kiến đỏ này đuổi được loài kiến hôi (chuyên đưa những con rệp cây lên chồi non. Nhờ vậy rệp lấy được nhiều nhựa cây và thải ra nhiều đường cho kiến hôi ăn). Đồng thời nó cũng tiêu diệt sâu và rệp cây. Hãy cho biết mối quan hệ giữa:

TO

1. quan hệ giữa rệp cây và cây có múi. 2. quan hệ giữa rệp cây và kiến hôi.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

N

G

Câu 10: Nguyên nhân dẫn tới phân ly ổ sinh thái của các loài trong quần xã là:

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q

D. các cá thể trong quần thể có thể chống đỡ trước kẻ thù.

Đ ẠO

C. các cá thể trong quần thể có thể giúp nhau tìm kiếm thức ăn.

TP

B. quần thể có khả năng duy trì nòi giống.

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

A. các cá thể trong quần thể có thể đối phó với thiên tai.

Đ

3. quan hệ giữa kiến đỏ và kiến hôi.

IỄ N

4.quan hệ giữa kiến đỏ và rệp cây.

D

Phương án trả lời đúng là: A. 1. Quan hệ kí sinh; 2. hợp tác; 3. cạnh tranh; 4. động vật ăn thịt con mồi. B. 1. Quan hệ hỗ trợ; 2. hội sinh; 3. cạnh tranh; 4. động vật ăn thịt con mồi.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

C. 1. Quan hệ kí sinh; 2. hội sinh; 3. động vật ăn thịt con mồi; 4. cạnh tranh. D. 1. Quan hệ hỗ trợ; 2. hợp tác; 3. cạnh tranh; 4. động vật ăn thịt con mồi.

N

Câu 13: Cho các hiện tượng sau:

H

Ơ

(1). Vi khuẩn nốt sần và rễ cây họ đậu.

Y

N

(2). Một loài cây mọc thành đám, rễ liền nhau.

(6). Nhờ có tuyến hôi, bọ xít không bị chim dùng làm thức ăn.

A. 3

B. 0

C. 1

H Ư

N

Có bao nhiêu mối quan hệ thuộc kiểu quan hệ hỗ trợ cùng loài?

G

(7). Một số cây khi phát triển, bộ rễ tiết ra các chất kìm hãm các cây xung quanh phát triển.

D. 2

TR ẦN

Câu 14: Khi nói về chuỗi thức ăn và lưới thức ăn trong quần xã sinh vật, có các phát biểu sau đây:

B

(1) Cấu trúc của lưới thức ăn càng phức tạp khi đi từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao.

10 00

(2) Trong một chuỗi thức ăn, mỗi mắt xích có thể có nhiều loài sinh vật (3) Chuỗi thức ăn thể hiện mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã.

Ó

A

(4) Chuỗi thức ăn của hệ sinh thái dưới nước thông thường kéo dài quá 8 mắt xích

-H

(5) Tất cả các chuỗi thức ăn của quần xã sinh vật trên cạn đều khởi đầu bằng sinh vật tự dưỡng

-L

Ý

(6) Quần xã sinh vật càng đa dạng về thành phần loài thì lưới thức ăn trong quần xã càng phức tạp

A. 5

ÁN

Số phát biểu có nội dung đúng là: B. 2

C. 4

D. 3

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

(5). Những con sói cùng nhau hạ một con bò rừng.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q TP

(4). Bọ chét, ve sống trên lưng trâu.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

(3). Vi khuẩn phân hủy xenlulozo sống trong ruột già ở người.

ÀN

Câu 15: Cho các đặc điểm sau:

Đ

(1) Có vùng phân bố hẹp, kích thước quần thể nhỏ.

D

IỄ N

(2) Có vùng phân bố rộng, kích thước quần thể lớn. (3) Biến dị di truyền cao, khả năng di cư cao. (4) Biến dị di truyền có giới hạn, khả năng di cư hạn chế. (5) Sức sinh sản thấp, số lượng con non ít.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

(6) Sức sinh sản cao, số lượng con non nhiều. (7) Tiềm năng sinh học thấp.

N

(8) Tiềm năng sinh học cao.

H

Ơ

(9) Tuổi thọ thấp, kích thước cơ thể nhỏ.

Y

N

(10) Tuổi thọ cao, kích thước cơ thể lớn.

H Ư

N

G

A. số lượng cá thể hoặc năng lượng tích luỹ trong các cá thể của quần thể có trong khoảng không gian sống của quần thể đó.

TR ẦN

B. số lượng cá thể hoặc khối lượng hoặc năng lượng tích luỹ trong các cá thể trong khoảng không gian của quần thể.

B

C. khối lượng hoặc năng lượng tích luỹ trong các cá thể của quần thể có trong khoảng không gian sống của quần thể đó.

10 00

D. số lượng cá thể hoặc khối lượng trong các cá thể của quần thể có trong khoảng không gian sống của quần thể đó.

Ó

A

Câu 17: Phát biểu nào sau đây là đúng:

-H

A. Giới hạn sinh thái là khoảng của các nhân tố sinh thái gây ức chế cho hoạt động sinh lí của sinh vật.

-L

Ý

B. Giới hạn sinh thái là khoảng nhiệt độ mà sinh vật có thể sống được.

ÁN

C. Giới hạn sinh thái là khoảng giá trị xác định về một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian.

TO

D. Giới hạn sinh thái là khoảng của các nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sinh vật thực hiện các chức năng sống tốt nhất.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Câu 16: Kích thước của quần thể là

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

D. (2), (3), (4), (7), (9).

.Q

C. (1), (4), (5), (7), (10).

TP

B. (1), (3), (4), (5), (6).

Đ ẠO

A. (4), (1), (6), (8), (9).

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Trong điều kiện khí hậu toàn cầu biến đổi rất nhanh do hiệu ứng nhà kính, loài có những đặc tính nào dưới đây dễ bị diệt vong?

D

IỄ N

Đ

Câu 18: Trong hệ sinh thái, năng lượng được truyền theo một chiều từ A. môi trường vào sinh vật phân giải sau đó sinh vật sản xuất.

B. sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường. C. sinh vật này sang sinh vật khác và quay trở lại sinh vật ban đầu. D. sinh vật tiêu thụ vào sinh vật sản xuất và trở về môi trường.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 19: Một người đánh cá khai thác cá rô phi ở một hồ không rõ tình hình quần thể cá ở đây như thế nào. Số phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây:

Ơ

H

(2) Nếu người đánh cá bắt được toàn cá sau thời kì sinh sản thì nên tiến hành khai thác mạnh mẽ

N

(1) Nếu người đánh cá bắt được toàn cá con thì nên ngừng khai thác

Y

N

(3) Nếu người đánh cá bắt được toàn cá đang trong thời kì sinh sản và sau sinh sản thì nên tiến hành khai thác

D. 4

Câu 20: Trong các kiểu phân bố cá thể của quần thể, kiểu phân bố theo nhóm có bao nhiêu đặc điểm sau đây?

N

G

(1) Các cá thể tập hợp thành từng nhóm.

H Ư

(2) Xảy ra trong các quần thể không có sự cạnh tranh giữa các cá thể.

TR ẦN

(3) Xảy ra khi điều kiện sống phân bố không đồng đều trong môi trường. (4) Làm tăng cường sự hợp tác giữa các cá thể trong quần thể. C. 4

Câu 21: Cho các nhận định sau:

D. 2

B

B. 3

10 00

A. 1

Ó

A

(1) Để duy trì trạng thái ổn định của hệ sinh thái nhân tạo, con người thường bổ sung năng lượng cho chúng.

-H

(2) Hệ sinh thái nhân tạo là một hệ mở còn hệ sinh thái tự nhiên là một hệ khép kín.

Ý

(3) Hệ sinh thái nhân tạo có độ đa dạng sinh học thấp hơn so với hệ sinh thái tự nhiên.

-L

(4) Hệ sinh thái nhân tạo có khả năng tự điều chỉnh cao hơn so với hệ sinh thái tự nhiên.

TO

ÁN

Có bao nhiêu nhận định đúng khi nói về điểum khác nhau cơ bản của hệ sinh thái nhân tạo so với hệ sinh thái tự nhiên? A. 3

B. 5

C. 4

D. 2

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

C. 1

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

B. 2

Đ ẠO

A. 3

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

(4) Nếu người đánh cá bắt được tỉ lệ cá đồng đều giữa trước, đang và sau thời kì sinh sản thì nên khai thác hợp lí

Đ

Câu 22: Điều nào dưới đây nói về quần thể giao phối là không đúng:

D

IỄ N

A. Có đặc trưng là sự giao phối ngẫu nhiên và tự do giữa các cá thể trong quần thể. B. Có sự đa dạng về kiểu gen tạo nên sự đa hình trong quần thể.

C. Các cá thể trong quần thể chỉ giống nhau ở những nét cơ bản và khác nhau về rất nhiều chi tiết. D. Các cá thể trong quần thể có kiểu gen khác nhau không thể có sự giao phối với nhau.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

H

Ơ

A. sự hỗ trợ giữa các cá thể bị giảm, quần thể không có khả năng chống chọi với những thay đổi của môi trường.

N

Câu 23: Ý có nội dung không phải là nguyên nhân làm cho quần thể bị suy thoái dẫn đến diệt vong khi kích thước quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu là số lượng cá thể trong quần thể quá ít,

N

G

Câu 24: Trong mùa sinh sản, tu hú thường hay hất trứng chim chủ để đẻ thế trứng của mình vào đó. Vậy tu hú và chim chủ có mối quan hệ: B. cạnh tranh (về nơi đẻ).

C. hội sinh.

D. hợp tác (tạm thời trong mùa sinh sản).

TR ẦN

H Ư

A. ức chế - cảm nhiễm.

Câu 25: Khi nói về giới hạn sinh thái, điều nào sau đây không đúng?

B

A. Loài sống ở vùng xích đạo có giới hạn sinh thái về nhiệt độ hẹp hơn loài sống ở vùng cực.

10 00

B. Ở cơ thể còn non có giới hạn sinh thái hẹp hơn so với cơ thể trưởng thành. C. Những loài có giới hạn sinh thái càng hẹp thì có vùng phân bố càng rộng.

Ó

A

D. Cơ thể sinh vật sinh trưởng thành tốt nhất ở khoảng cực thuận của giới hạn.

-H

Câu 26: Khi nói về hệ sinh thái nông nghiệp, điều nào sau đây không đúng?

-L

Ý

A. Có tính ổn định thấp, dễ bị biến đổi trước các tác động của môi trường. B. Không tính đa dạng cao về thành phần loài, cấu trúc mạng lưới dinh dưỡng đơn giản.

ÁN

C. Có tính đa dạng thấp hơn hệ sinh thái tự nhiên.

TO

D. Chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích và có nhiều chuỗi thức ăn được bắt đầu bằng động vật ăn mùn hữu cơ.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Đ ẠO

D. số lượng cá thể trong quần thể quá ít, khả năng sinh sản suy giảm do cơ hội gặp nhau của các cá thể đực với cá thể cái ít.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TP

.Q

C. số lượng cá thể của quần thể ít, làm cho kẻ thù càng tăng cường tìm kiếm vì vậy số lượng của nó lại càng giảm nhanh hơn.

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

N

B. số lượng cá thể trong quần thể quá ít, nên hiện tượng giao phối gần xảy ra nhiều, làm cho đặc điểm có hại ngày càng nhiều đe doạ sự tồn tại của quần thể.

Đ

Câu 27: Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể có ý nghĩa:

IỄ N

(1) Đảm bảo cho quần thể thích nghi tốt hơn với điều kiện môi trường, tồn tại ổn định với thời

D

gian, chống lại các tác nhân bất lợi từ môi trường.

(2) Giúp quần thể sinh vật duy trì mật độ cá thể phù hợp với sức chứa của môi trường. (3) Tạo hiệu quả nhóm, khai thác tối ưu nguồn sống.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

(4) Loại bỏ các cá thể yếu, giữ lại các cá thể có đặc điểm thích nghi với môi trường, đảm bảo và thúc đẩy quần thể phát triển.

N

(5) Tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể trong quần thể.

C. 4

D. 2

.Q

Đ ẠO

(3) Trong quá trình diễn thế nguyên sinh, độ đa dạng của quần xã tăng dần.

TP

(2) Độ đa dạng của quần xã phụ thuộc vào điều kiện sống của môi trường.

(4) Độ đa dạng của quần xã càng cao thì sự phân hóa ổ sinh thái càng mạnh.

Câu 29: Cho những hoạt động sau đây của con người

G

B. 2

C. 3

D. 1

N

A. 4

H Ư

Số phát biểu đúng là:

TR ẦN

(1) Bón phân, tưới nước, diệt cỏ dại đối với các hệ sinh thái nông nghiệp. (2) Khai thác triệt để các nguồn tài nguyên không tái sinh.

B

(3) Loại bỏ các loài tảo độc, cá dữ trong các hệ sinh thái ao hồ nuôi tôm, cá.

10 00

(4) Xây dựng các hệ sinh thái nhân tạo một cách hợp lý. (5) Bảo vệ các loài thiên địch.

Ó

A

(6) Tăng cường sử dụng các chất hóa học để tiêu diệt các loài sâu hại.

-H

Có bao nhiêu hoạt động là giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng hệ sinh thái? B. 5

C. 6

D. 4

-L

Ý

A. 3

ÁN

Câu 30: Kích thước tối đa của quần thể là A. số lượng cá thể nhiều nhất mà quần thể có thể đạt được, phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

(1) Quần xã có độ đa dạng càng cao thì cấu trúc càng dễ bị thay đổi.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

Câu 28: Khi nói về độ da dạng của quần xã, cho các kết luận như sau:

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

B. 3

N

A. 1

H

Ơ

Số nội dung đúng là:

Đ

ÀN

B. tổng khối lượng cá thể nhiều nhất mà quần thể có thể đạt được, phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.

D

IỄ N

C. tổng khối lượng cá thể nhiều nhất mà quần thể có thể đạt đượckhi trong quần thể sự cạnh tranh giữa các quần thể diễn ra. D. số lượng cá thể nhiều nhất mà quần thể có thể đạt được khi trong quần thể sự cạnh tranh giữa các quần thể diễn ra. Câu 31: Đặc trưng nào sau đây có ở quần xã mà không có ở quần thể?

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

A. Tỷ lệ tử vong.

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

B. Tỷ lệ nhóm tuổi.

C. Tỷ lệ đực cái.

D. Độ đa dạng.

Câu 32: Nội dung nào sau đây là không đúng khi nói về quần thể?

N

A. Quần thể sinh vật là tập hợp các cá thể sinh vật khác loài.

H

Ơ

B. Các cá thể sinh vật trong quần thể có khả năng sinh sản và tạo thành những thế hệ mới.

H Ư

N

G

B. vật kí sinh thường có kích thước cơ thể lớn hơn vật chủ, còn vật ăn thịt thì luôn có kích thước cơ thể nhỏ hơn con mồi.

TR ẦN

C. trong thiên nhiên, mối quan hệ vật kí sinh - vật chủ đóng vai trò kiểm soát và khống chế số lượng cá thể của các loài, còn mối quan hệ vật ăn thịt - con mồi không có vai trò đó. D. vật kí sinh thường không giết chết vật chủ, còn vật ăn thịt thường giết chết con mồi.

B

Câu 34: Có bao nhiêu khẳng định đúng trong số những khẳng định sau:

10 00

(1) Lúc đang thực hiện sinh sản, sức chống chịu của động vật thường giảm.

Ó

A

(2) Trong khoảng chống chịu của các nhân tố sinh thái, hoạt động sinh lí của sinh vật thường bị ức chế.

-H

(3) Ở ngoài giới hạn sinh thái về một nhân tố nào đó, sinh vật vẫn có thể tồn tại nếu các nhân tố sinh thái khác đều ở vùng cực thuận.

-L

Ý

(4) Sinh vật luôn sinh trưởng phát triển tốt nhất ở khoảng nhiệt độ cực thuận.

ÁN

(5) Loài sống ở vùng biển khơi có giới hạn sinh thái về độ muối hẹp hơn sống ở vùng cửa sông. (6) Cơ thể đang bị bệnh có giới hạn sinh thái về nhiệt độ hẹp hơn so với cơ thể cùng lứa tuổi không bị bệnh.

ÀN

A. 4

B. 3

C. 5

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Đ ẠO

A. vật kí sinh thường có số lượng ít hơn vật chủ, còn vật ăn thịt thường có số lượng nhiều hơn con mồi.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

Câu 33: Sự khác nhau cơ bản giữa mối quan hệ vật chủ - vật kí sinh và mối quan hệ con mồi vật ăn thịt là

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

D. Quần thể phân bố trong một phạm vi nhất định gọi là nơi sinh sống của quần thể.

Y

N

C. Tỉ lệ giới tính là một đặc trưng cơ bản của quần thể.

D. 2

Đ

Câu 35: Cho các dữ kiện sau:

D

IỄ N

1. Một đầm nước mới xây dựng. 2. Các vùng đất quanh đầm bị cói mòn, làm cho đáy đầm bị nông dần. Các loài sinh vật nổi ít dần, các loài động vật chuyển vào sống trong lòng đầm ngày một nhiều.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

3. Trong đầm nước có nhiều loại thủy sinh ở các tầng khác nhau, các loài rong rêu và cây cỏ mọc ven bờ đầm.

N

4. Đầm nước nông biến đổi thành vùng đất trũng. Cỏ và cây bụi dần đân đến sống trong đầm.

H

Ơ

5. Hình thành cây bụi và cây gỗ.

N

(1) Luân chuyển trong quần xã thông qua chuỗi thức ăn và lưới thức ăn.

N

G

(2) Đi vào quần xã thông qua sinh vật sản xuất.

H Ư

(3) Trả lại môi truongThông qua các vi khuẩn phân phân hủy các chất thải bả, các xác chết của sinh vật.

TR ẦN

(4) Quá trình trao đổi giữa quần xã và môi trường vô cơ tạo thành vòng tuần hoàn hở. (5) Bậc dinh dưỡng càng cao thì sự tích lũy (vật chất, năng lượng) càng giảm.

B

B. 2

C. 3

D. 4

10 00

A. 5

Câu 37: Biến động số lượng cá thể của quần thể là sự tăng hay giảm số lượng cá thể của quần thể

Ó

A

A. do sự chênh lệch giữa tỉ lệ sinh sản và mức xuất cư.

-H

B. do sự thay đổi nguồn thức ăn và không gian sống.

-L

Ý

C. dưới tác dụng tổng hợp của các nhân tố môi trường.

ÁN

D. do sự chênh lệch giữa mức nhập cư và mức xuất cư. Câu 38: Hai loài ếch sống trong cùng một hồ nước, số lượng của loài A giảm chút ít, còn số lượng của loài B giảm đi rất mạnh. Điều đó chứng minh cho mối quan hệ C. con mồi – vật dữ. D. hội sinh.

ÀN

A. cạnh tranh. B. ức chế - cảm nhiễm.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Đ ẠO

TP

Câu 36: Trong các phát biểu dưới đây, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về điểm giống nhau giữa chu trình vật chất và dòng năng lượng trong hệ sinh thái?

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

D. 1 → 2 → 3 → 4 → 5.

Y

C. 1 → 3 → 2 → 4 → 5.

U

B. 1 → 3 → 2 → 5 → 4.

.Q

A. 1 → 2 → 3 → 5 → 4.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Sơ đồ sau đây thể hiện diễn thể ở đầm nước nông?

D

IỄ N

Đ

Câu 39: Khi khai thác một quần thể cá trong hồ nếu nhiều mẻ lưới đều thu được tỷ lệ các lớn chiếm ưu thế hơn so với cá con thì kết luận nào sau đây là chính xác ? A. Khai thác quá mức tiềm năng sinh học của quần thể cá ở trong hồ. B. Khai thác đến mức quần thể cá chuẩn bị suy kiện về số lượng cá thể của quần thể cá trong hồ. C. Khai thác đúng với tiềm năng sinh học về số lượng cá thể của quần thể cá trong hồ.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

D. Chưa khai thác hết tiềm năng sinh học của quần thể cá ở trong hồ.

N

Câu 40: Theo hình tháp sinh khối thì sinh khối sẽ giảm đi qua mỗi bậc trong tháp điều hòa nào sau đây giải thích được vấn đề này một cách chính xác nhất:

N

H

Ơ

A. Khi sinh vật chết tại bậc cao hơn sẽ ảnh hưởng tới sự phát triển của sinh vật ở cấp dưới và làm cho sinh khối của bậc phía dưới cao hơn.

Y

B. Năng lượng bị mất vào môi trường tại mỗi bậc, vì vậy sinh khối tạo được ở bậc cao hơn sẽ ít

G

Câu 41: Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật?

H Ư

N

(1) Khi quan hệ cạnh tranh gay gắt thì các cá thể cạnh tranh yếu có thể bị đào thải khỏi quần thể.

TR ẦN

(2) Quan hệ cạnh tranh xảy ra khi mật độ cá thể của quần thể tăng lên quá cao, nguồn sống của môi trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể.

B

(3) Quan hệ cạnh tranh giúp duy trì số lượng cá thể của quần thể ở mức độ phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể.

A. 1

10 00

(4) Quan hệ cạnh tranh làm tăng nhanh kích thước của quần thể B. 4

C. 3

D. 2

Ó

A

Câu 42: Cho các thông tin về diễn thế sinh thái như sau:

-H

(1) Xuất hiện ở môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống.

-L

Ý

(2) Có sự biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường.

ÁN

(3) Song song với quá trình biến đổi quần xã trong diễn thế là quá trình biến đổi về các điều kiện tự nhiên của môi trường. (4) Luôn dẫn tới quần xã bị suy thoái.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

D. Sinh vật bị phân hủy tại mỗi bậc, và vì vậy bậc cao hơn sẽ có ít sinh khối hơn.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q

TP

C. Sinh vật ở bậc cao hơn sẽ chết nhiều hơn sinh vật ở bậc thấp hơn, vì vậy sinh khối sẽ giảm dần.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

đi.

ÀN

Có bao nhiêu thông tin phản ánh sự giống nhau giữa diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh là: B. 2

C. 1

D. 3

Đ

A. 4

D

IỄ N

Câu 43: Trong chu trình sinh địa hóa, trong các quá trình dưới đây, có bao nhiêu quá trình làm cacbon có thể trở lại môi trường vô cơ? (1) Hô hấp của thực vật. (2) Hô hấp của động vật. (3) Quang hợp của cây xanh. (4) Phân giải chất hữu cơ của vi sinh vật.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

(5) Hoạt động công nghiệp đốt cháy các nguyên liệu hóa thạch như than đá, dầu lửa,.. (6) Sự phát triển của các ngành giao thông vận tải.(7) Hoạt động của núi lửa.

C. 3

D. 4

Ơ Y

N

Câu 44: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tăng trưởng kích thước của quần thể là

Đ ẠO

C. mức sinh sản, mức tử vong, mức xuất - nhập cư, nguồn sống. D. mức sinh sản, mức tử vong, kích thước tối đa của cá thể.

C. Tôm.

N

B. Hải quỳ.

D. Rêu.

H Ư

A. Tảo đơn bào.

G

Câu 45: Loài nào sau đây có thể cộng sinh với nấm và hình thành địa y?

Câu 46: Trong tự nhiên, nguyên nhân chủ yếu dẫn đến cạnh tranh cùng loài là do B. mật độ cao quá mức.

C. nhu cầu sống giống hệt như nhau.

TR ẦN

A. khí hậu quá khắc nghiệt.

D. có kẻ thù xuất hiện.

10 00

B

Câu 47: Khi hai loài trong một quần xã trùng nhau về ổ sinh thái thì sự cạnh tranh giữa chúng có thể dẫn đến sự phân li ổ sinh thái. Mỗi loài sẽ thu hẹp ổ sinh thái của mình về vùng thuận lợi nhất tạo nên ổ sinh thái riêng cho loài đó. Khu sinh học nào sau đây sẽ có nhiều ổ sinh thái hẹp?

Ó -H

C. Rừng taiga.

A

A. Rừng mưa nhiệt đới.

B. Sa mạc. D. Đồng rêu đới lạnh.

Ý

Câu 48: Cho các ví dụ về biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật sau:

ÁN

-L

(1) Ở miền Bắc Việt Nam, số lượng bò sát giảm mạnh vào những năm có mùa đông giá rét, nhiệt độ xuống dưới 80 C.

TO

(2) Số lượng thỏ và mèo rừng Canađa biến động theo chu kì 9 – 10 năm. (3) Ở Việt Nam, vào mùa xuân và mùa hè có khí hậu ấm áp, sâu hại xuất hiện nhiều.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q TP

B. khối lượng tối đa của cá thể, mức sinh sản, mức xuất - nhập cư.

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

A. mức sinh sản, mức tử vong, mức xuất cư, mức nhập cư.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

B. 6

H

A. 5

N

(8) Động đất.

Đ

(4) Ở đồng rêu phương Bắc, số lượng cáo và chuột lemmut biến động theo chu kì 3 – 4 năm.

IỄ N

(5) Số lượng ếch nhái ở Miền Bắc giảm mạnh khi có đợt rét đầu mùa đông đến.

D

(6) Hàng năm, chim cu gáy thường xuất hiện nhiều vào mùa thu hoạch lúa, ngô. Có bao nhiêu ví dụ về biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật mà nguyên nhân gây biến động là nhân tố không phụ thuộc mật độ quần thể? A. 4

B. 5

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

C. 3

D. 2

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 49: Trong một quần xã sinh vật, xét các loài sau: cỏ, thỏ, mèo rừng, hươu, hổ, vi khuẩn gây bệnh ở thỏ và sâu ăn cỏ. Trong các nhận xét sau đây về mối quan hệ giữa các loài trên, có bao nhiêu nhận xét đúng?

H

N

(2) Mèo rừng thường bắt những con thỏ yếu hơn nên có vai trò chọn lọc đối với quần thể thỏ.

Ơ

N

(1) Thỏ và vi khuẩn là mối quan hệ cạnh tranh khác loài.

B. 3

C. 2

D. 4

G

Câu 50: Các hình thức sử dụng tài nguyên thiên nhiên

H Ư

N

(1) Sử dụng năng lượng gió để sản xuất điện. (2) Sử dụng tối đa các nguồn nước

TR ẦN

(3) Tăng cường trồng rừng để cung cấp đủ nhu cầu cho sinh hoạt và phát triển công nghiệp. (4) Thực hiện các biện pháp: tránh bỏ hoang đất, chống xói mòn và chống ngập mặn cho đất.

10 00

B

(5) Tăng cường khai thác than đá, dầu mỏ, khí đốt phục vụ cho phát triển kinh tế. Trong các hình thức trên, có bao nhiêu hình thức sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên. B. 4

C. 2

D. 3

A

A. 5

-H

Ó

Câu 51: Về phương diện lí thuyết, quần thể sinh vật tăng trưởng theo tiềm năng sinh học khi A. mức độ sinh sản giảm và mức độ tử vong tăng.

-L

Ý

B. điều kiện môi trường bị giới hạn và không đồng nhất.

ÁN

C. mức độ sinh sản và mức độ tử vong xấp xỉ như nhau.

TO

D. điều kiện môi trường không bị giới hạn (môi trường lí tưởng). Câu 52: Trong diễn thế sinh thái, vai trò quan trọng hàng đầu thường thuộc về nhóm loài nào? D. Sinh vật sản xuất.

Đ

A. Sinh vật tiên phong. B. Sinh vật phân hủy. C. Sinh vật ưu thế.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

A. 5

Đ ẠO

(5) Hổ là vật dữ đầu bảng có vai trò điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể trong quần xã.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q TP

(4) Sâu ăn cỏ, thỏ và hươu là các sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1.

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

(3) Nếu mèo rừng bị tiêu diệt hết thì quần thể thỏ có thể tăng số lượng nhưng sau đó được điều chỉnh về mức cân bằng.

D

IỄ N

Câu 52: Khi nói về sự phân bố cá thể trong quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Phân bố theo nhóm là kiểu phân bố phổ biến nhất, giúp các cá thể hỗ trợ nhau chống lại điều kiện bất lợi của môi trường.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

B. Phân bố theo nhóm thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều trong môi trường, có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.

Ơ

N

H

D. Phân bố đồng đều có ý nghĩa làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể.

N

C. Phân bố ngẫu nhiên thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều trong môi trường và không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.

H Ư

N

G

C. Khi thiếu thức ăn, nơi ở người ta thấy nhiều quần thể cá, chim, thú đánh lẫn nhau, dọa nạt nhau bằng tiếng hú hoặc động tác nhằm bảo vệ thức ăn, nơi ở.

Câu 55: Cho các tập hợp cá thể sau:

TR ẦN

D. Ở những quần thể như rừng bạch đàn, rừng thông ở những nơi cây mọc quá dày người ta thấy có hiện tượng một số cây bị chết đó là hiện tượng “tự tỉa thưa” ở thực vật.

10 00

(3) Bèo trên mặt ao. (4) Các cây ven hồ.

B

(1) Cá trắm cỏ trong ao. (2) Cá rô phi đơn tính trong hồ.

(5) Chuột trong vườn. (6) Ốc bươu vàng ở ruộng lúa.

Ó

A

(7) Chim ở lũy tre làng

-H

Có bao nhiêu tập hợp cá thể được coi là quần thể? B. 2

C. 3

D. 5

-L

Ý

A. 4

ÁN

Câu 56: Cho biểu đồ và các phát biểu sau về sự sinh trưởng của hai loài trùng cỏ cùng ăn một loại thức ăn trong những điều kiện thí nghiệm khác nhau: (1) Khi nuôi riêng, hai loài trên đều được tăng trưởng theo tiềm năng sinh học.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Đ ẠO

B. Ở thực vật, tre, lứa thường sống quần tụ với nhau giúp chúng tăng khả năng chống chịu với gió bão. Nhưng, khi gặp phải gió bão quá mạnh các cây tre, lứa đổ vào nhau.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

A. Khi thiếu thức ăn, một số động vật ăn lẫn nhau, như ở cá mập, khi cá mập con mới nở ra sử dụng ngay các trứng chưa nở làm thức ăn.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

Câu 54: Ví dụ nào sau đây không thể hiện mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể?

ÀN

(2) Khi nuôi riêng, tốc độ tăng trưởng và kích thước tối đa của quần thể của loài 2 cao đều hơn loài 1.

D

IỄ N

Đ

(3) Khi nuôi riêng, tốc độ tăng trưởng quần thể loài 1 và loài 2 đều đạt giá trị tối đa vào khoảng ngày thứ 4 của quá trình nuôi cấy. (4) Khi nuôi chung hai loài trong cùng một bể nuôi, sự phân li ổ sinh thái đã diễn ra.

(5) Loài 2 có khả năng cạnh tranh cao hơn so với loài 1. Số phát biểu có nội dung đúng là:

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

A. 3

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

B. 1

C. 0

D. 2

Câu 57: Cho các phát biểu sau đây về chuỗi thức ăn:

N

(1) Chuỗi thức ăn cho thấy mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã sinh vật.

H N

Y

(3) Quần xã càng đa dạng thì chuỗi thức ăn càng dài, có thể không có mắc xích kết thúc.

Ơ

(2) Trong một quần xã sinh vật, mỗi loài có thể tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn khác nhau.

B. 3

C. 2

D. 4

G

Câu 58: Biến động số lượng cá thể của quần thể được chia thành hai dạng là biến động

H Ư

N

A. không theo chu kì và biến động theo chu kì. B. theo chu kì ngày đêm và biến động không theo chu kì.

TR ẦN

C. theo chu kì ngày đêm và theo chu kì mùa.

D. theo chu kì mùa và theo chu kì nhiều năm.

10 00

B

Câu 59: Mối quan hệ nào sau đây là biểu hiện của quan hệ cộng sinh? B. Trùng roi sống trong ống tiêu hóa của mối.

C. Dây tơ hồng bám trên thân cây lớn.

D. Sâu bọ sống trong các tổ mối.

A

A. Làm tổ tập đoàn giữa nhạn và cò biển.

A. ngẫu nhiên.

-H

Ó

Câu 60: Trong quần thể, không gặp kiểu phân bố B. rải rác.

C. đồng đều.

D. theo nhóm.

ÁN

-L

Ý

Câu 61: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật? A. Những loài cùng sử dụng một nguồn thức ăn không thể chung sống trong cùng một sinh cảnh. B. Mối quan hệ vật chủ - vật kí sinh là sự biến tướng của quan hệ con mồi - vật ăn thịt.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

A. 5

Đ ẠO

Số phát biểu đúng là:

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q TP

(5) Chuỗi thức ăn dưới nước thường dài hơn chuỗi thức ăn trên cạn.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

(4) Dựa trên nguồn chất hữu cơ đi vào chuỗi thức ăn, người ta chia chuỗi thức ăn thành 2 loại.

Đ

ÀN

C. Trong tiến hoá, các loài gần nhau về nguồn gốc thường hướng đến sự phân li về ổ sinh thái của mình.

D

IỄ N

D. Quan hệ cạnh tranh giữa các loài trong quần xã được xem là một trong những động lực của quá trình tiến hoá. Câu 62: Khi nói về mật độ cá thể, có các nội dung sau: (1) Khi mật độ giảm tới mức tối thiểu thì sức sinh sản tăng tới mức tối đa.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

(2) Mật độ cá thể của quần thể không đánh giá được mức độ suy vong hay phát triển của một quần thể.

D. 3

Đ ẠO

Câu 63: Khi nói về chuỗi thức ăn và lưới thức ăn trong quần xã sinh vật, xét các kết luận sau đây: (1) Trong tự nhiên, chỉ có một loại chuỗi thức ăn được khởi đầu bằng sinh vật tự dưỡng.

H Ư

N

G

(2) Khi đi từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao, cấu trúc của lưới thức ăn ở các hệ sinh thái càng trở nên phức tạp hơn. (3) Trong một quần xã sinh vật, mỗi loài có thể tham gia vào chuỗi thức ăn khác nhau.

TR ẦN

(4) Quần xã sinh vật càng đa dạng về thành phần loài thì các chuỗi thức ăn càng có ít mắt xích chung.

B. 2

10 00

A. 3

B

Có bao nhiêu kết luận đúng?

C. 1

D. 4

Ó

A

Câu 64: Để bảo tồn đa dạng sinh học, tránh nguy cơ tuyệt chủng của nhiều loài động vật và thực vật quý hiếm, cần ngăn chặn các hành động nào sau đây?

-H

(1) Khai thác thủy, hải sản vượt quá mức cho phép.

Ý

(2) Trồng cây gây rừng và bảo vệ rừng.

-L

(3) Săn bắt, buôn bán và tiêu thụ thịt các loài động vật hoang dã.

ÁN

(4) Bảo vệ các loài động vật hoang dã.

TO

(5) Sử dụng các sản phẩm từ động vật quý hiếm như mật gấu, ngà voi, cao hổ, sừng tê giác,…

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

C. 0

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

B. 1

TP

A. 2

.Q

U

Số nội dung đúng là:

http://daykemquynhon.ucoz.com

Ơ

Y

(5) Mật độ cá thể của quần thể luôn cố định theo thời gian.

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

H

N

(4) Mật độ cá thể của quần thể là số lượng cá thể trưởng thành sống trong một đơn vị thể tích hoặc diện tích.

N

(3) Ở trạng thái cân bằng mức sinh sản là cao nhất.

ÀN

Số phương án đúng là B. 2

C. 4

D. 1

Đ

A. 3

D

IỄ N

Câu 65: Mức sinh sản của quần thể là A. số cá thể mới được sinh ra trong một đơn vị thời gian xác định. B. số cá thể sống sót đến tuổi trưởng thành của quần thể. C. số cá thể được sinh ra trong thời gian tồn tại của quần thể.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

D. hiệu số giữa số cá thể được sinh ra với số cá thể bị chết đi.

B. thay đổi do các quá trình tự nhiên.

C. diện tích của quần xã.

D. nhu cầu về nguồn sống.

H

Ơ

A. thay đổi do hoạt động của con người.

N

Câu 66: Sự phân bố của một loài trong quần xã thường phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố.

Y

N

Câu 67: Các cá thể của quần thể phân bố theo nhóm có tác dụng

D. hỗ trợ nhau chống chọi điều kiện bất lợi của môi trường.

G

Câu 68: Khi nói về hệ sinh thái tự nhiên, phát biểu nào sau đây không đúng?

H Ư

N

A. Các hệ sinh thái tự nhiên dưới nước chỉ có một loại chuỗi thức ăn được mở đầu bằng sinh vật sản xuất.

TR ẦN

B. Các hệ sinh thái tự nhiên được hình thành bằng các quy luật tự nhiên và có thể bị biến đổi dưới tác động của con người.

10 00

B

C. Các hệ sinh thái tự nhiên trên Trái Đất rất đa dạng, được chia thành các nhóm hệ sinh thái trên cạn và các nhóm hệ sinh thái dưới nước. D. Trong các hệ sinh thái trên cạn, sinh vật sản xuất gồm thực vật và vi sinh vật tự dưỡng.

A

Câu 69: Cho các phát biểu sau về kích thước quần thể:

-H

Ó

(1) Khả năng cung cấp các nguồn sống của môi trường là yếu tố chi phối kích thước tối đa của quần thể.

-L

Ý

(2) Sự thay đổi về mức sinh sản và mức tử vong là nhân tố chủ yếu điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể.

TO

ÁN

(3) Bên cạnh mức sinh sản và mức tử vong, sự biến động kích thước của quần thể còn chịu ảnh hưởng của hiện tượng xuất cư và nhập cư. (4) Với mỗi quần thể mức sinh sản và mức tử vong thường ổn định và chịu chi phối bởi tiềm năng di truyền của loài mà không phụ thuộc môi trường.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

C. làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q TP

B. tận dụng được nguồn sống tiềm tàng trong môi trường.

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

A. làm tăng mức độ cạnh tranh giữa các cá thể của quần thể

IỄ N

Đ

(5) Quần thể sẽ tăng trưởng kích thước theo đồ thị dạng chữ J trong điều kiện thức ăn đầy đủ, không gian cư trú bị giới hạn gây nên sự biến động số lượng cá thể.

D

Số phát biểu đúng là A. 3

B. 2

C. 1

D. 4

Câu 70: Cho các thông tin về diễn thế sinh thái như sau:

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

(1) Xuất hiện ở môi trường trống trơn( chưa có quần xã sinh vật từng sống)

H

Ơ

(3) Song song với quá trình biến đổi quần xã trong diễn thế là quá trình biến đổi về các điều kiện tự nhiên của môi trường.

N

(2) Có sự biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường.

N

(4) Kết quả cuối cùng luôn dẫn tới hình thành một quần xã đỉnh cực

C. 2

G

B. 5

D. 3

N

A. 4

Đ ẠO

Trong các thông tin nói trên, có bao nhiêu thông tin chỉ có ở diễn thế nguyên sinh mà không có ở diễn thế thứ sinh ?

H Ư

Câu 71: Điểm khác nhau cơ bản của hệ sinh thái nhân tạo so với hệ sinh thái tự nhiên là ở chỗ:

TR ẦN

A. Để duy trì trạng thái ổn định của hệ sinh thái nhân tạo, con người thường bổ sung năng lượng cho chúng.

B

B. Do có sự can thiệp của con người nên hệ sinh thái nhân tạo có khả năng tự điều chỉnh cao hơn so với hệ sinh thái tự nhiên.

10 00

C. Hệ sinh thái nhân tạo là một hệ mở còn hệ sinh thái tự nhiên là một hệ khép kín. D. Hệ sinh thái nhân tạo có độ đa dạng sinh học cao hơn so với hệ sinh thái tự nhiên.

Ó

A

Câu 72: Trong một hệ sinh thái

Ý

-H

A. vật chất và năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường và không được tái sử dụng.

ÁN

-L

B. năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường và không được tái sử dụng. C. vật chất và năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường và được sinh vật sản xuất tái sử dụng.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

(7) Làm biến đổi cấu trúc của quần xã và có thể dẫn tới hủy diệt quần xã. ( diễn thế thứ sinh)

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

(6) Quá trình diễn thế có thể do tác động của nhân tố bên ngoài quần xã hoặc do tác động của quần xã.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

(5) Song song với quá trình diễn thế, có sự biến đổi về cấu trúc của quần xã sinh vật.

Đ

ÀN

D. năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường và được sinh vật sản xuất tái sử dụng.

D

IỄ N

Câu 73: Sự phân bố theo nhóm trong của các cá thể trong quần thể có ý nghĩa gì : A. Tăng sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể. B. Tận dụng được nguồn sống từ môi trường. C. Hỗ trợ nhau chống chọi với bất lợi từ môi trường.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

D. Giảm sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể.

Ơ

H

A. tỉ lệ tử vong và mức nhập cư của quần thể. B. tỉ lệ sinh sản và tỉ lệ tự vong của quần thể.

N

Câu 74: Cơ chế chủ yếu điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể là sự thống nhất, mối tương quan giữa

N

C. tỉ lệ sinh sản và mức xuất cư của quần thể. D. mức nhập cư và mức xuất cư của quần thể.

Y D. đảm bảo cân bằng sinh thái trong quần xã.

TP

(1) Xuất hiện ở môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống.

Đ ẠO

Câu 76: Cho các thông tin về diễn thế sinh thái như sau:

H Ư

N

G

(2) Có sự biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường.

TR ẦN

(3) Song song với quá trình biến đổi quần xã trong diễn thế là quá trình biến đổi về các điều kiện tự nhiên của môi trường. (4) Luôn dẫn tới quần xã bị suy thoái.

A. 4

10 00

B

Có mấy thông tin phản ánh sự giống nhau giữa diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh ? B. 1

C. 3

D. 2

Ó

A

Câu 77: Khi nói về sự phân bố cá thể trong không gian của quần thể, có bao nhiêu kết luận đúng trong số những kết luận sau:

-H

(1) Phân bố theo nhóm xảy ra khi môi trường sống đồng nhất và các cá thể cạnh tranh gay gắt.

-L

Ý

(2) Trong tự nhiên, hầu hết các quần thể đều có kiểu phân bố cá thể theo nhóm.

ÁN

(3) Phân bố đồng đều là kiểu phân bố có vai trò làm giảm cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể.

TO

(4) Phân bố ngẫu nhiên có ý nghĩa giúp sinh vật tận dụng nguồn sống tiềm tàng trong môi trường.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

C. mất cân bằng trong quần xã.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

B. làm cho một loài bị tiêu diệt.

.Q

A. làm cho quần xã chậm phát triển.

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Câu 75: Hiện tượng khống chế sinh học đã

Đ

(5) Phân bố đồng đều xảy ra khi môi trường đồng nhất và các cá thể không có tính lãnh thổ. B. 1

C. 2

D. 4

IỄ N

A. 3

D

Câu 78: Cho các hoạt động của con người: (1) Bón phân, tưới nước, diệt cỏ dại đối với các hệ sinh thái nông nghiệp. (2) Khai thác triệt để các nguồn tài nguyên không tái sinh.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

(3) Loại bỏ các loài tảo độc, cá dữ trong các hệ sinh thái ao hồ nuôi tôm, cá. (4) Xây dựng các hệ sinh thái nhân tạo một cách hợp lí.

N

(5) Bảo vệ các loài thiên địch.

H

Ơ

(6) Tăng cường sử dụng các chất hoá học để tiêu diệt các loài sâu hại.

Y

Đ ẠO

A. Phân bố ngẫu nhiên thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều trong môi trường và không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.

N

G

B. Phân bố theo nhóm là kiểu phân bố phổ biến nhất, giúp các cá thể hỗ trợ nhau chống lại điều kiện bất lợi của môi trường.

H Ư

C. Phân bố đồng đều có ý nghĩa làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể.

TR ẦN

D. Phân bố theo nhóm thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều trong môi trường, có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.

B

Câu 80: Loại diễn thế xảy ra trên môi trường không có quần xã hay có số sinh vật không đáng kể được gọi là:

10 00

A. Diễn thế thứ sinh. C. Diễn thế hỗn hợp.

B. Diễn thế nguyên sinh. D. Biến đổi nguyên thủy.

Ó

A

Câu 81: Trường hợp nào sau đây làm tăng kích thước của quần thể sinh vật?

-H

A. Mức độ sinh sản giảm, mức độ tử vong tăng.

-L

Ý

B. Các cá thể trong quần thể không sinh sản và mức độ tử vong tăng.

ÁN

C. Mức độ sinh sản và mức độ tử vong bằng nhau. D. Mức độ sinh sản tăng, mức độ tử vong giảm.

TO

Câu 82: Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật?

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

TP

Câu 79: Khi nói về sự phân bố cá thể trong quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây không đúng?

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

D. 3

U

C. 2

.Q

B. 5

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

A. 4

N

Có bao nhiêu hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng hệ sinh thái?

D

IỄ N

Đ

(1) Mối quan hệ vật ăn thịt - con mồi là động lực thúc đẩy quần thể con mồi tiến hóa nhưng không thúc đẩy sự tiến hóa của quần thể vật ăn thịt. (2) Những loài cùng sử dụng một nguồn thức ăn giống nhau và cùng chung sống trong một sinh cảnh sẽ xảy ra sự cạnh tranh khác loài. (3) Ở mối quan hệ vật kí sinh - vật chủ, vật kí sinh thường phụ thuộc nguồn dinh dưỡng từ vật chủ.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

(4) Quan hệ cạnh tranh khác loài là một trong những động lực thúc đẩy quá trình tiến hóa. A. 3

B. 2

C. 1

D. 4

Ơ H

N

(1) vùng có khí hậu nhiệt đới, tất cả các quần xã đều có cấu trúc phân tầng và số lượng tầng giống nhau

N

Câu 83: Khi nói về sự phân tầng trong quần xã, xét các kết luận sau:

Có bao nhiêu kết luận đúng C. 2

G

B. 4

D. 3

N

A. 1

H Ư

Câu 84: Đặc điểm nào sau đây là đúng khi nói về dòng năng lượng trong hệ sinh thái?

TR ẦN

A. Trong hệ sinh thái, năng lượng được truyền một chiều từ vi sinh vật qua các bậc dinh dưỡng tới sinh vật sản xuất rồi trở lại môi trường.

B

B. Sinh vật đóng vai trò quan trọng nhất trong việc truyền năng lượng từ môi trường vô sinh vào chu trình dinh dưỡng là các sinh vật phân giải như vi khuẩn, nấm.

10 00

C. Ở mỗi bậc dinh dưỡng, phần lớn năng lượng bị tiêu hao qua hô hấp, tạo nhiệt, chất thải,... chỉ có khoảng 10% năng lượng truyền lên bậc dinh dưỡng cao hơn.

Ó

A

D. Năng lượng được truyền trong hệ sinh thái theo chu trình tuần hoàn và được sử dụng trở lại.

-H

Câu 85: Cho các phát biểu sau về mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể:

Ý

(1) Quan hệ cạnh tranh làm tăng nhanh kích thước của quần thể.

ÁN

-L

(2) Quan hệ cạnh tranh xảy ra khi mật độ cá thể của quần thể tăng lên quá cao, nguồn sống của môi trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể.

TO

(3) Cạnh tranh là đặc điểm thích nghi của quần thể. Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của quần thể.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Đ ẠO

(4) Sự phân tầng gắn liền với sự thu hẹp ổ sinh thái của các loài trong quần xã

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TP

.Q

(3) Ở tất cả các khu hệ sinh học, các quần xã đều có cấu trúc phân tầng và sự phân tầng tương tự nhau

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

(2) Sự phân tầng làm giảm sự cạnh tranh và tăng khả năng khai thác nguồn sống của môi trường

D

IỄ N

Đ

(4) Cạnh tranh cùng loài không xảy ra do đó không ảnh hưởng đến số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể.

(5) Khi quan hệ cạnh tranh gay gắt thì các cá thể cạnh tranh yếu, còn non có thể bị đào thải khỏi quần thể. Những phát biểu nào trên đây là đúng? A. 2

B. 1

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

C. 4

D. 3

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 86: Trong điều kiện môi trường bị giới hạn, sự tăng trưởng kích thước của quần thể theo đường cong tăng trưởng thực tế có hình chữ S, ở giai đoạn ban đầu, số lượng cá thể tăng chậm. Nguyên nhân chủ yếu của sự tăng chậm số lượng cá thể là do

Ơ

N

A. sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể diễn ra gay gắt.

N

H

B. nguồn sống của môi trường cạn kiệt.

Y

C. kích thước của quần thể còn nhỏ.

C. Quần xã tiên phong.

D. Quần xã trung gian.

H Ư

N

Câu 88: Tại sao các quần thể phải có kích thước rất lớn thì tần số alen của quần thể mới ít bị biến đổi?

TR ẦN

A. Khi quần thể có kích thước lớn thì tác động các yếu tố ngẫu nhiên bị hạn chế. B. Khi quần thể có kích thước lớn thì tần số đột biến gen là không đáng kể.

B

C. Khi quần thể có kích thước lớn thì tác động di nhập gen bị hạn chế.

10 00

D. Khi quần thể có kích thước lớn thì tác động của CLTN bị hạn chế.

B. nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng.

-H

A. yếu tố vô sinh.

Ó

A

Câu 89: Những yếu tố khi tác động đến sinh vật, ảnh hưởng của chúng thường phụ thuộc vào mật độ của quần thể bị tác động là

D. yếu tố hữu sinh.

Ý

C. các bệnh truyền nhiễm.

ÁN

-L

Câu 90: Cho các hiện tượng sau, có bao nhiêu hiện tượng nói về mối quan hệ hợp tác giữa các loài sinh vật

TO

(1) Vi khuẩn nốt sần và rễ cây họ đậu. (2) Một loài cây mọc thành đám, rễ liền nhau.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

B. Quần xã suy thoái.

G

A. Quần xã phát triển ổn định.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

Đ ẠO

TP

Câu 87: Trong diễn thế sinh thái nói chung, quần xã đỉnh cực là sẽ có những đặc điểm như thế nào?

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

D. số lượng cá thể của quần thể đang cân bằng với sức chịu đựng (sức chứa) của môi trường.

Đ

(3) Bọ chét, ve sống trên lưng trâu.

IỄ N

(4) Dây tơ hồng sống trên cây thân gỗ

D

(5) Động vật nguyên sinh sống trong ruột mối. (6) Cá ép sống bám trên các loài vật lớn. (7) Những con sói cùng nhau hạ một con bò rừng.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

A. 3

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

B. 4

C. 1

D. 2

Câu 91: Có bao nhiêu hiện tượng sau đây là biểu hiện của mối quan hệ cạnh tranh trong quần thể?

N

(1) Bồ nông xếp thành hàng khi bắt cá.

H

Ơ

(2) Số lượng thân mềm tăng làm tăng khả năng lọc nước.

Y

N

(3) Khi thiếu thức ăn, cá mập mới nở ăn các trứng chưa nở.

D. 4

Câu 92: Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về chuỗi thức ăn, lưới thức ăn và tháp sinh thái?

H Ư

N

G

(1) Trong một lưới thức ăn, động vật ăn động vật có thể được xếp vào nhiều bậc dinh dưỡng khác nhau.

TR ẦN

(2) Trong một lưới thức ăn, mỗi loài có thể tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn khác nhau. (3) Trong một lưới thức ăn, mỗi bậc dinh dưỡng thường chỉ có một loài sinh vật. (4) Trong một chuỗi thức ăn, mỗi loài có thể thuộc nhiều mắt xích khác nhau.

10 00

B

(5) Chuỗi và lưới thức ăn phản ánh mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã.

A

(6) Quan sát một tháp sinh tháp có thể biết được mức độ dinh dưỡng ở từng bậc và toàn bộ quần xã.

-H

Ó

(7) Lưới thức ăn gồm nhiều chuỗi thức ăn không có mắc xích chung. (8) Tháp sinh khối trong tự nhiên luôn luôn có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ.

A. 6

ÁN

-L

Ý

(9) Cơ sở để xác định chuỗi thức ăn và lưới thức ăn trong quần xã sinh vật là vai trò của các loài trong quần xã. B. 7

C. 5

Câu 93: Cho các đặc điểm sau:

D. 4

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

C. 2

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

U

B. 3

Đ ẠO

A. 1

TP

(5) Khi trồng thông với mật độ cao, một số cây yếu hơn bị chết.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

(4) Cỏ dại và lúa sống trong cùng một ruộng.

ÀN

(1) Nhiệt độ cao khá ổn định

Đ

(2) Nhiệt độ dao động mạnh theo mùa.

D

IỄ N

(3) Lượng mưa cao, mưa tập trung vào mùa mưa. (4) Rụng lá vảo thời kì mùa khô. (5) Lượng mưa trung bình rải rác tương đối đều quanh năm. (6) Thời gian chiều sáng dài trong mùa hè.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

(7) Thời gian chiếu sáng ngày đêm dài như nhau. (8) Nhiều cây dây leo thân gỗ.

C. (1), (3), (6), (8)

D. (1), (6), (4), (7)

(4) Dựa vào nguồn gốc để phân loại ta có hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh nhân tạo. B. 2

C. 1

D. 3

G

A. 4

TR ẦN

A. quần thể có kích thước nhỏ và sinh sản giao phối.

H Ư

N

Câu 95: Môi trường sống không đồng nhất và thường xuyên thay đổi, loại quần thể nào sau đây có khả năng thích nghi cao nhất?

B. quần thể có kích thước lớn và sinh sản giao phối.

B

C. quần thể có kích thước nhỏ và sinh sản vô tính.

10 00

D. quần thể có kích thước lớn và sinh sản tự phối.

B. Diễn thế nguyên sinh. D. Biến đổi tiếp diễn.

Ý

C. Diễn thế hủy diệt.

-H

A. Diễn thế thứ sinh.

Ó

A

Câu 96: Một khu rừng rậm bị người chặt phá quá mức, dần mất cây to, cây nhỏ và cây bụi chiếm ưu thế, động vật hiếm dần là:

ÁN

-L

Câu 97: Những yếu tố khi tác động đến sinh vật, ảnh hưởng của chúng không phụ thuộc vào mật độ của quần thể bị tác động là

TO

A. yếu tố hữu sinh. C. nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng.

B. yếu tố vô sinh. D. các bệnh truyền nhiễm.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

(3) Hệ sinh thái tự nhiên là một hệ mở, tự điều chỉnh.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

.Q TP

(2) Một hệ nhân tạo là một hệ kín do có sự can thiệp của con người.

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

(1) Hệ sinh thái nhân tạo có độ đa dạng sinh học cao hơn so vói hệ sinh thái tự nhiên.

Y

N

Câu 94: Trong các phát biểu dưới đây, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về hệ sinh thái?

Ơ

B. (1), (3), (5), (8)

H

A. (1), (3),(7), (8)

N

Rừng ẩm thường xanh nhiệt đới có đặc điểm:

Đ

Câu 98: Cho các mối quan hệ sinh thái sau:

D

IỄ N

(1) Địa y.

(2) Cây nắp ấm bắt chim sẻ.

(3) Trùng roi và ruột mối.

(4) Hợp tác giữa chim sáo và trâu rừng.

(5) Chim mỏ đỏ và linh dương.

(6) Vi khuẩn lam trên cánh bèo dâu.

(7) Cầm tầm gửi trên thây cây gỗ

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Có mấy ví dụ trong các ví dụ trên thuộc mối quan hệ cộng sinh là C. 3

D. 5

Đ ẠO

1. Gây ô nhiễm nông phẩm 2. Gây ô nhiễm môi trường đất và nước

B. 1, 3

C. 1, 2, 3

H Ư

A. 1, 2

N

G

3. Gây độc hại cho cây

D. 2, 3

TR ẦN

Câu 101: Hai quần thể A và B khác loài sống trong cùng một khu vực địa lí và có các nhu cầu sống giống nhau, xu hướng biến động cá thể khi xảy ra cạnh tranh là:

10 00

B

(1) Nếu quần thể A và B cùng bậc phân loại thì loài có tiềm năng sinh học cao hơn sẽ thắng thế, số lượng cá thể tăng. Loài còn lại giảm dần số lượng và có thể diệt vong. (2) Cạnh tranh gay gắt làm một loài sống sót, 1 loài diệt vong.

A

(3) Nếu 2 loài khác bậc phân loại thì loài nào tiến hóa hơn sẽ thắng thế, tăng số lượng cá thể.

-H

Ó

(4) Hai loài vẫn tồn tại nhưng phân hóa thành các ổ sinh thái khác nhau. (5) Loài nào có số lượng nhiều hơn sẽ thắng thế, tăng số lượng. Loài còn lại bị diệt vong.

-L

Ý

Tổ hợp đúng là:

C. (2), (4), (5).

D. (1), (3), (4).

ÁN

A. (1), (2), (3), (4), (5). B. (1), (2), (5).

TO

Câu 102: Có thể hiểu diễn thế sinh thái là: A. Sự biến động số lượng cá thể trong quần thể.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

TP

Câu 100: Hậu quả của việc bón phân quá liều là

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

C. Ức chế cảm nhiễm. D. Hội sinh.

.Q

B. Cạnh tranh.

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

A. Ký sinh.

U

Y

N

H

Câu 99: Loài côn trùng A là loài duy nhất có khả năng thụ phấn cho loài thực vật B. Côn trùng A bay đến hoa của cây B mang theo nhiều hạt phấn và tiến hành thụ phấn cho hoa. Nhưng trong quá trình này, côn trùng A đồng thời đẻ trứng vào bầu nhụy của một số hoa loài B. Ở những hoa này, khi côn trùng nở gây chết noãn trong các bầu nhụy. Nếu noãn bị hỏng, quả cũng bị hỏng và dẫn đến ấu trùng của côn trùng A cũng bị chết. Đây là một ví dụ về mối quan hệ

N

B. 6

Ơ

A. 2

Đ

B. Thay đổi hệ động thực vật trong một ổ sinh thái.

D

IỄ N

C. Quá trình thu hẹp khu phân bố của các loài. D. Thay thế quần xã sinh vật này bằng quần xã sinh vật khác.

Câu 103: Quần thể là một tập hợp cá thể A. cùng loài, cùng sống trong 1 khoảng không gian xác định, vào một thời điểm xác định.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

B. khác loài, sống trong 1 khoảng không gian xác định vào một thời điểm xác định.

Ơ

Y

N

Câu 104: Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về dòng năng lượng trong hệ sinh thái.

H

D. cùng loài, sống trong 1 khoảng không gian xác định, có khả năng sinh sản tạo thế hệ mới.

N

C. cùng loài, cùng sống trong 1 khoảng không gian xác định, vào một thời điểm xác định, có khả năng sinh sản tạo thế hệ mới.

H Ư

N

G

(4) Thực vật đóng vai trò quan trọng trong việc truyền năng lượng từ môi trường vô sinh vào chu trình dinh dưỡng.

A. 3

TR ẦN

(5) Một số vi khuẩn đóng vai trò quan trọng trong việc truyền năng lượng từ môi trường vô sinh vào chu trình dinh dưỡng. B. 2

C. 1

D. 4

10 00

B

Câu 105: Cho các phát biểu sau về tác động của nhân tố sinh thái lên cá thể sinh vật: (1) Các nhân tố sinh thái tác động một cách tổng hợp lên cá thể sinh vật.

A

(2) Loài có giới hạn sinh thái càng rộng về nhiều nhân tố sinh thái thì càng phân bố hẹp.

-H

Ó

(3) Các nhân tố sinh thái khác nhau thì tác động lên cá thể sinh vật cũng khác nhau.

-L

Ý

(4) Các nhân tố sinh thái có thể kìm hãm nhau cũng có thể thúc đẩy nhau khi tác động lên cá thể sinh vật.

A. 2

ÁN

Số phát biểu đúng là:

B. 4

C. 3

D. 1

Câu 106: Cho các thông tin về diễn thế sinh thái như sau:

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

(3) Ở mỗi bậc dinh dưỡng, phần lớn năng lượng bị tiêu hoa do thức ăn được sinh vật sử dụng nhưng không dược đồng hóa.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

Đ ẠO

(2) Năng lượng được truyền trong hệ sinh thái theo chu trình tuần hoàn và được sử dụng trở lại.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

(1) Vi khuẩn phân giải, nấm và một số động vật khong xương sống đóng vai trò truyền năng lượng từ chu trình dinh dưỡng vào môi trường vô sinh.

ÀN

(1) Xuất hiện ở môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống.

D

IỄ N

Đ

(2) Có sự biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường. (3) Song song với quá trình biến đổi quần xã trong diễn thế là quá trình biến đổi về các điều kiện tự nhiên của môi trường. (4) Luôn dẫn tới quần xã bị suy thoái.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Các thông tin phản ánh sự giống nhau giữa diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh là: C. (1) và (2).

D. (2) và (3).

(3) Ếch và chuột cùng thuộc một bậc dinh dưỡng.

10 00

B

(4) Rắn là sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4 và là một mắc xích chung.

B. 5

C. 2

D. 4

Ó

A. 3

A

(5) Chuột và ếch có sự trùng lặp ổ sinh thái.

-H

Câu 108: Trong các tổ chức sống nào sau đây, tổ chức sống nào nằm trong các tổ chức sống còn lại ? B. Sinh quyển.

Ý -L

A. Quần xã.

C. Hệ sinh thái.

D. Quần thể.

TO

ÁN

Câu 109: Trạng thái cân bằng của quần thể là trạng thái số lượng cá thể ổn định, phù hợp với nguồn sống do cơ chế điều chỉnh A. sự tương quan giữa tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử.

B. sức sinh sản tăng, mức độ tử vong giảm.

C. sức sinh sản giảm, mức độ tử vong tăng.

D. sức sinh sản giảm, mức độ tử vong giảm.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

(2) Diều hâu có thể là sinh vật tiêu thụ bậc 3 hoặc sinh vật tiêu thụ bậc 4.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q TP Đ ẠO G N H Ư

TR ẦN

(1) Lưới thức ăn này chỉ có một loại chuỗi thức ăn.

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

N

H

Câu 107: Cho lưới thức ăn đồng cỏ đơn giản như hình bên. Hãy cho biết trong các nhận xét sau, có bao nhiêu nhận xét đúng?

N

B. (3) và (4).

Ơ

A. (1) và (4).

D

IỄ N

Đ

Câu 110: Trong mối quan hệ tương tác giữa các loài, dấu + thể hiện loài có lợi, dấu – thể hiện loài bị hại, còn 0 thể hiện loài không được lợi cũng không bị hại. Mối quan hệ giữa cỏ dại và lúa trong một ruộng lúa được biểu diễn là A. -/-.

B. 0/+.

C. +/ 0.

D. +/-.

Câu 111: Trong một quần xã rừng tự nhiên ở vùng Đông Nam Á, các loài động vật ăn cỏ cỡ lớn như bò rừng mỗi khi di chuyển thường đánh động và làm các loài côn trùng bay khỏi tổ. Lúc

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Ơ

này, các loài chim như diệc bạc sẽ bắt các con côn trùng bay khỏi tổ làm thức ăn. Việc côn trùng bay khỏi tổ cũng như việc chim diệc bạc bắt côn trùng không ảnh hưởng gì đến đời sống bò rừng. Chim gõ bò (một loài chim nhỏ màu xám) có thể bắt ve bét trên da bò rừng làm thức ăn. Trong các nhận xét dưới đây, có bao nhiêu nhận xét đúng khi nói về mối quan hệ của các loài sinh vật trên?

N

H

(1) Quan hệ giữa ve bét và chim gõ bò là quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác.

.Q

H Ư

Câu 112: Cho các thông tin về diễn thế sinh thái như sau:

D. 2

TR ẦN

(1) Xuất hiện ở môi trường trống trơn (chưa có quần xã sinh vật từng sinh sống). (2) Có sự biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của điều kiện môi trường.

10 00

B

(3) Song song với quá trình biến đổi quần xã trong diễn thế là quá trình biến đổi về các điều kiện tự nhiên của môi trường.

A

(4) Kết quả cuối cùng có thể sẽ hình thành một quần xã đỉnh cực.

-H

Ó

(5) Song song với quá trình diễn thế có sự biến đổi về cấu trúc của quần xã sinh vật.

-L

Ý

(6) Quá trình diễn thế có thể do tác động của các nhân tố bên ngoài quần xã hoặc do tác động của quần xã.

A. 3

ÁN

Trong các thông tin trên, có bao nhiêu thông tin là đặc điểm chung cho diễn thế thứ sinh và diễn thế nguyên sinh? B. 5

C. 2

D. 4

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

G

C. 3

N

B. 4

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

(6) Quan hệ giữa ve bét và bò rừng là mối quan hệ kí sinh - vật chủ.

TP

(5) Quan hệ giữa bò rừng và chim diệc bạc là mối quan hệ hợp tác.

Đ ẠO

(4) Quan hệ giữa chim diệc bạc và cỏn trùng là mối quan hệ cạnh tranh.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

(3) Quan hệ giữa bò rừng và các loài côn trùng là mối quan hệ ức chế - cảm nhiễm.

U

Y

(2) Quan hệ giữa chim gõ bò và bò rừng là mối quan hệ hợp tác.

A. 5

N

https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

ÀN

Câu 113: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về hệ sinh thái?

Đ

A. Trong hệ sinh thái có các chu trình trao đổi vật chất.

D

IỄ N

B. Kích thước của một hệ sinh thái rất đa dạng, có thể nhỏ như một giọt nước ao nhưng cũng có thể vô cùng lớn như trái đất. C. Chức năng của hệ sinh thái không giống với chức năng của một cơ thể vì chúng có mối quan hệ bên trong, không có sự trao đổi vật chất và năng lượng với môi trường bên ngoài.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

D. Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và môi trường vô sinh của quần xã, trong đó các sinh vật luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với thành phần vô sinh của sinh cảnh.

Ơ

N

H

(1) Số lượng cá thể của quần thể quá ít nên sự giao phối gần thường xảy ra, đe dọa sự tồn tại của quần thể.

N

Câu 114: Cho biết các đặc điểm sau:

G

(5) Môi trường suy giảm nguồn sống, không đủ cung cấp cho nhu cầu tối thiểu của các cá thể trong quần thể.

B. 1

C. 4

TR ẦN

A. 3

H Ư

N

Khi kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu thì sẽ kéo theo bao nhiêu những đặc điểm diễn ra tiếp theo? D. 2

10 00

B

Câu 115: Trong một quần xã sinh vật, xét các loài sau:cỏ, thỏ, mèo rừng, hươu, hổ, vi khuẩn gây bệnh ở thỏ và sâu ăn cỏ. Trong các nhận xét sau đây về mối quan hệ giữa các loài trên có bao nhiêu nhận xét đúng? (1) Thỏ và vi khuẩn là mối quan hệ cạnh tranh khác loài.

A

(2) Mèo rừng thường bắt những con thỏ yếu hơn nên có vai trò chọn lọc đối với quần thể thỏ.

-H

Ó

(3) Số lượng mèo rừng tăng do số lượng hươu tăng lên

Ý

(4) Sâu ăn cỏ, thỏ và hươu là những sinh vật thuộc bậc sinh dưỡng cấp 1.

ÁN

A. 3

-L

(5) Hổ là vật dữ đầu bảng có vai trò điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể trong quần xã. B. 4

C. 5

D. 2

TO

Câu 116: Trong một hệ sinh thái, nhóm động vật nào sau đây sẽ làm chậm tốc độ tuần hoàn vật chất của các nguyên tố? A. Vi sinh vật.

B. Vi tảo và rong rêu. C. Thực vật bậc cao.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Đ ẠO

(4) Khả năng sinh sản suy giảm do cơ hội gặp nhau của cá thể đực với cá thể cái ít.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

(3) Sự hỗ trợ giữa các cá thể bị giảm, quần thể không có khả năng chống chọi với nhưng thay đổi của môi trường.

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

(2) Số lượng loài trong quần xã tăng làm gia tăng cạnh tranh khác loài dẫn tới làm giảm số lượng cá thể của quần thể.

D. Động vật.

D

IỄ N

Đ

Câu 117: Cú và chồn ở trong rừng, chúng hoạt động vào ban đêm và bắt chuột làm thức ăn. Quan hệ giữa cú và chồn là A. cạnh tranh khác loài.

B. ức chế cảm nhiễm.

C. hỗ trợ cùng loài.

D. cạnh tranh cùng loài.

Câu 118: Cho các mối quan hệ sau:

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

(1) Phong lan bám trên cây gỗ.

(4) Chim mỏ đỏ và linh dương.

(2) Vi khuẩn lam và bèo hoa dâu.

(5) Lươn biển và cá nhỏ.

(3) Cây nắp ấm và ruồi.

(6) Cây tầm gửi và cây gỗ.

N

https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

H

C. 2.

D. 5.

N

B. 4.

Y

A. 3.

Ơ

Có bao nhiêu mối quan hệ được xếp vào kiểu quan hệ hợp tác giữa các loài?

Tuổi sau sinh sản

Số 1

150

149

120

Số 2

250

70

Số 3

50

120

(2) Quần thể số 2 có kích thước lớn nhất.

Đ ẠO G N

H Ư

(1) Quần thể số 1 có kích thước bé nhất.

155

TR ẦN

Có bao nhiêu kết luận đúng trong số những kết luận sau:

B

(3) Quần thể số 3 được khai thác ở mức độ phù hợp.

10 00

(4) Quần thể số 3 đang có sự tăng trưởng số lượng cá thể.

C. 4.

Ó

B. 1.

A

(5) Quần thể số 2 có kích thước đang tăng lên. A. 3.

20

D. 2.

-H

Câu 120: Cho một số đặc điểm về sự phân bố cá thể trong quần thể:

-L

Ý

(1) Các cá thể tập hợp thành từng nhóm.

ÁN

(2) Xảy ra khi điều kiện sống phân bố đồng đều trong môi trường. (3) Xảy ra khi giữa các cá thể trong quần thể không có sự cạnh tranh gay gắt. (4) Làm tăng cường sự hợp tác giữa các cá thể trong quần thể.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Tuổi sinh sản

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

Tuổi trước sinh sản

TP

Quần thể

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Câu 119: Trong 3 hồ cá tự nhiên, xét 3 quần thể của cùng một loài, số lượng cá thể của mỗi nhóm tuổi ở mỗi quần thể như sau:

ÀN

(5) Sinh vật tận dụng nguồn sống tiềm tàng trong môi trường.

D

IỄ N

Đ

Số đặc điểm đúng với kiểu phân bố ngẫu nhiên là: A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 121: Nhóm sinh vật có mức năng lượng lớn nhất trong hệ sinh thái là A. sinh vật phân huỷ.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

B. sinh vật sản xuất.

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

C. động vật ăn thực vật.

D. động vật ăn thịt.

Ơ

H

(1) Số lượng cá thể của quần thể quá ít nên sự giao phối gần thường xảy ra, đe dọa sự tồn tại của quần thể.

N

Câu 122: Cho các đặc điểm sau:

Y

N

(2) Số lượng loài trong quần xã tăng làm tăng cạnh tranh khác loài dẫn tới giảm số lượng cá thể của quần thể.

C. 1.

N

B. 3.

D. 2.

H Ư

A. 4.

G

Có bao nhiêu đặc điểm có thể diễn ra khi kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu?

TR ẦN

Câu 123: Trong các hệ sinh thái sau đây, ở hệ sinh thái nào có cấu trúc mạng lưới dinh dưỡng phức tạp nhất? A. Rừng thông phương bắc.

B. Savan.

D. Rừng ôn đới.

B

C. Rừng mưa nhiệt đới.

10 00

Câu 124: Đặc điểm không phải của diễn thế thứ sinh là A. xuất hiện ở môi trường đã có quần xã sinh vật, hình thành nên quần xã suy thoái.

Ó

A

B. trong điều kiện thuận lợi, thời gian dài có thể hình thành nên quần xã tương đối ổn định.

-H

C. xuất hiện ở môi trường chưa có sinh vật, hình thành nên quần xã đỉnh cực.

-L

Ý

D. do những thay đổi của tự nhiên hoặc hoạt động khác thái không hợp lí của con người.

ÁN

Câu 125: Diễn thế nguyên sinh có các đặc điểm: (1) bắt đầu từ một môi trường chưa có sinh vật. (2) được biến đổi tuần tự qua các quần xã trung gian.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

(5) Nguồn sống giảm, không đủ cung cấp cho nhu cầu tối thiểu của các cá thể trong quần thể.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

Đ ẠO

(4) Khả năng sinh sản giảm do cơ hội gặp nhau của cá thể đực với cá thể cái ít.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

(3) Sự hỗ trợ giữa các cá thể bị giảm, quần thể không có khả năng chống chọi với những thay đổi của môi trường.

ÀN

(3) quá trình diễn thế gắn liền với sự phá hại môi trường.

Đ

(4) kết quả cuối cùng sẽ tạo ra quần xã đỉnh cực.

D

IỄ N

Số phương án đúng là A. 2.

B. 1.

C. 3.

D. 4.

Câu 126: Kích thước tối thiểu của quần thể là số lượng cá thể ít nhất mà quần thể phải có, đủ đảm bảo cho

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

A. các cá thể trong quần thể có thể đối phó với thiên tai. B. các cá thể trong quần thể có thể chống đỡ trước kẻ thù.

N

C. quần thể có khả năng duy trì nòi giống.

H

Ơ

D. các cá thể trong quần thể có thể giúp nhau tìm kiếm thức ăn.

Đ ẠO

(3) Loài cá ép sống bám trên các loài cá lớn. (4) Dây tơ hồng sống trên tán các cây trong rừng.

C. 5.

N

B. 3.

H Ư

A. 4.

G

(5) loài kiến sống trên cây kiến.

D. 2.

TR ẦN

Câu 128: Nếu kích thước của quần thể giảm xuống mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm và có thể bị diệt vong. Có các phát biểu sau đây: (1) Số lượng cá thể quá ít nên sự giao phối gần thường xảy ra, đe dọa sự tồn tại của quần thể.

10 00

B

(2) Sự hỗ trợ giữa các cá thể giảm mạnh, khả năng chống chọi với thay đổi của môi trường giảm. (3) Khả năng sinh sản giảm do cá thể đực ít có cơ hội gặp cá thể cái.

Ó

A

(4) Quần thể tăng trưởng theo đường cong hình chữ J.

-H

Số phương án trả lời đúng là:

B. 2

C. 3

D. 4

Ý

A. 1

ÁN

-L

Câu 129: Sự tự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể giúp cho quần thể đạt trạng thái cân bằng. Chuỗi lý luận nào dưới đây là đúng khi số lượng cá thể tăng quá cao. A. Khi số lượng cá thể tăng quá cao → thức ăn thiếu, nơi ở chật, ô nhiễm nhiều → cạnh tranh → sinh sản giảm, tử vong tăng, có thể tăng xuất cư → số lượng cá thể giảm.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

(2) Cây tầm gửi sống trên thân các cây gỗ lớn trong rừng.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

(1) Một số loài tảo nước ngọt nở hoa cùng sống trong một môi trường với các loài cá tôm.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

N

Câu 127: Trong số các mối quan hệ dưới đây, số mối quan hệ không gây hại cho các loài tham gia là

Đ

ÀN

B. Khi số lượng cá thể tăng quá cao → thức ăn thiếu, nơi ở chật, ô nhiễm nhiều → cạnh tranh → sinh sản tăng, tử vong tăng, có thể tăng xuất cư → số lượng cá thể tăng.

D

IỄ N

C. Khi số lượng cá thể tăng quá cao → thức ăn thiếu, nơi ở chật, ô nhiễm nhiều nhưng không có cạnh tranh vì sống bày đàn → sinh sản giảm, tử vong tăng, có thể tăng xuất cư → số lượng cá thể giảm. D. Khi số lượng cá thể tăng quá cao → thức ăn thừa, nơi ở chật, ô nhiễm nhiều → cạnh tranh → sinh sản giảm, tử vong giảm, có thể tăng xuất cư → số lượng cá thể giảm.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 130: Nếu cả 4 chuỗi thức ăn trong các hệ sinh thái dưới đây đều bị ô nhiễm thuỷ ngân với mức độ ngang nhau, con người trong trường hợp nào sẽ bị nhiễm độc nhiều nhất:

N

A. Tảo đơn bào → động vật phù du → giáp xác → cá → người.

H

Ơ

B. Tảo đơn bào → động vật phù du → cá → người.

N

C. Tảo đơn bào → thân mềm → cá → người.

C. Phôtpho.

D. Cacbon.

Đ ẠO

Câu 132: Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về bậc dinh dưỡng? (1) Các loài có mức năng lượng giống nhau được xếp vào cùng một bậc dinh dưỡng.

H Ư

N

G

(2) Trong một lưới thức ăn, một loài xác định có thể được xếp vào các bậc dinh dưỡng khác nhau.

TR ẦN

(3) Các loài bị ăn bởi cùng một sinh vật tiêu thụ được xếp vào cùng một bậc dinh dưỡng. (4) Các loài cùng ăn một loại thức ăn được xếp vào cùng một bậc dinh dưỡng. (5) Trong một chuỗi thức ăn, mỗi bậc dinh dưỡng chỉ có một loài.

B

B. 3.

C. 1.

D. 4.

10 00

A. 2.

Câu 133: Cho các thông tin về diễn thế sinh thái như sau:

Ó

A

(1) Xuất hiện ở môi trường trống trơn (chưa có quần xã sinh vật từng sinh sống).

-H

(2) Có sự biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của điều kiện môi trường.

ÁN

-L

Ý

(3) Song song với quá trình biến đổi quần xã trong diễn thế là quá trình biến đổi về các điều kiện tự nhiên của môi trường. (4) Kết quả cuối cùng sẽ hình thành một quần xã đỉnh cực. (5) Song song với quá trình diễn thế có sự biến đổi về cấu trúc của quần xã sinh vật.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

B. Ôxi.

TP

A. Nitơ.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Câu 131: Chu trình sinh - địa - hóa của nguyên tố nào sau đây bị thất thoát nhiều nhất?

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

D. Tảo đơn bào → cá → người.

Đ

ÀN

(6) Quá trình diễn thế có thể do tác động của các nhân tố bên ngoài quần xã hoặc do tác động của quần xã.

D

IỄ N

Trong các thông tin trên, có bao nhiêu thông tin là đặc điểm chung cho diễn thế thứ sinh và diễn thế nguyên sinh? A. 4.

B. 2.

C. 3.

D. 5.

Câu 134: Trong số các hiện tượng dưới đây thì có bao nhiêu hiện tượng xảy ra nếu một quần xã sinh vật có độ đa dạng loài càng cao, mối quan hệ sinh thái càng chặt chẽ?

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

I. Quần xã có cấu trúc càng ổn định vì có lưới thức ăn phức tạp, nhiều loài rộng thực.

N

II. Quần xã dễ xảy ra diễn thế do tác động của nhiều loài trong quần xã làm cho môi trường thay đổi nhanh.

H

Ơ

III. Quần xã sẽ có cấu trúc ít ổn định vì số lượng lớn loài sẽ dẫn đến cạnh tranh nhau gay gắt.

Đ ẠO

(1) Nhân tố sinh thái là tất cả các nhân tố môi trường có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới đời sống sinh vật.

G

(2) Nơi ở chỉ nơi cư trú còn ổ sinh thái biểu hiện cách sống của loài đó.

H Ư

N

(3) Ánh sáng, nhiệt độ, nấm là các nhân tố vô sinh.

TR ẦN

(4) Môi trường tác động lên sinh vật, đồng thời sinh vật cũng tác động lại các nhân tố sinh thái, làm thay đổi tính chất của các nhân tố sinh thái. (5) Giới hạn sinh thái của sinh vật càng rộng thì sinh vật phân bố càng hẹp.

B. 2.

10 00

A. 1.

B

Số phát biểu đúng là:

C. 3.

D. 4.

Câu 136: Điểm khác nhau cơ bản của hệ sinh thái nhân tạo so với hệ sinh thái tự nhiên là ở chỗ:

-H

Ó

A

A. Do có sự can thiệp của con người nên hệ sinh thái nhân tạo có khả năng tự điều chỉnh cao hơn so với hệ sinh thái tự nhiên.

Ý

B. Hệ sinh thái nhân tạo là một hệ mở còn hệ sinh thái tự nhiên là một hệ khép kín.

ÁN

-L

C. Để duy trì trạng thái ổn định của hệ sinh thái nhân tạo, con người thường bổ sung năng lượng cho chúng.

TO

D. Hệ sinh thái nhân tạo có độ đa dạng sinh học cao hơn so với hệ sinh thái tự nhiên. Câu 137: Ví dụ nào sau đây mô tả về một diễn thế sinh thái?

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

TP

Câu 135: Cho các phát biểu sau:

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

D. 0.

U

C. 3.

.Q

B. 2.

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

A. 1.

Y

N

IV. Quần xã có xu hướng biến đổi làm cho độ đa dạng thấp từ đó có môi quan hệ sinh thái lỏng lẻo hơn do thức ăn trong môi trường cạn kiệt dần.

Đ

A. Cỏ mọc trên bãi đất trống, sau đó đến trảng cây bụi và rừng cây gỗ.

D

IỄ N

B. Các vi khuẩn nitrat phân hủy mùn trong đất cung cấp nitơ cho cây.

C. Cỏ hoang dại mọc quá nhiều lấy hết chất dinh dưỡng của đất. D. Châu chấu ăn cỏ, ếch nhái ăn châu chấu.

Câu 138: Cho các mối quan hệ sau:

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

(1) Vi khuẩn Rhizobium và rễ cây họ đậu. (2) Cây phong lan sống bám trên cây thân gỗ.

N

(3) Chim tu hú đẻ trứng mình vào tổ chim khác.

H

Ơ

(4) Vi khuẩn lam và nấm sống chung tạo địa y.

Y

N

(5) Chim sáo đậu trên lưng trâu.6.Con kiến và cây kiến.

D. 5.

Câu 139: Cho các nhận xét sau:

N

G

(1) Trong cùng một khu vực, các loài có ổ sinh thái khác nhau cùng tồn tại, không cạnh tranh với nhau.

H Ư

(2) Cùng một nơi ở chỉ có một ổ sinh thái.

TR ẦN

(3) Nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm là những nhân tố sinh thái không phụ thuộc mật độ. (4) Khoảng nhiệt độ từ 5,60C đến 200C gọi là khoảng thuận lợi của cá rô phi.

B

(5) Nhân tố sinh thái là những nhân tố môi trường có ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống sinh vật.

A. 3.

10 00

Có bao nhiêu nhận xét đúng? B. 1.

C. 2.

D. 4.

-H

Ó

A

Câu 140: Quan sát hai loài chim sẻ khi sống ở các vùng cách biệt thấy chúng có kích thước mỏ tương tự nhau. Khi những quần thể của hai loài này di cư đến sống trên cùng một đảo, sau một thời gian thấy kích thước mỏ của chúng khác biệt nhau. Có bao nhiêu kết luận sau đây là đúng?

-L

Ý

(1) Hai loài chim này khi sống riêng sử dụng hai loại thức ăn khác nhau.

ÁN

(2) Hai loài chim này khi sống chung trong một môi trường đã được chọn lọc theo cùng một hướng. (3) Khi sống chung, sự cạnh tranh giữa hai loài khiến mỗi loài đều mở rộng ổ sinh thái

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q

C. 3.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

B. 2.

Đ ẠO

A. 4.

TP

Có bao nhiêu mối quan hệ là mối quan hệ cộng sinh?

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

(7) Vi khuẩn lam sống dưới lớp biểu mô của san hô.

D

IỄ N

Đ

ÀN

(4) Do nhu cầu sử dụng thức ăn khác nhau đã khiến hai loài chim này có sự phân hóa về kích thước mỏ để giảm cạnh tranh. A. 2

B. 3

C. 1

D. 4

Câu 141: Ở hệ sinh thái dưới nước, các loài giáp xác ăn thực vật phù du, trong đó sinh khối của quần thể giáp xác luôn lớn hơn sinh khối của quần thể thực vật phù du nhưng giáp xác vẫn không thiếu thức ăn. Có các phát biểu sau: (1) Giáp xác sử dụng thức ăn tiết kiệm nên tiêu thụ rất ít thực vật phù du.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

(2) Giáp xác là động vật tiêu thụ nên luôn có sinh khối lớn hơn con mồi. (3) Thực vật phù du có chu trình sống ngắn, tốc độ sinh sản nhanh.

N

(4) Thực vật phù du chứa nhiều chất dinh dưỡng cho nên giáp xác sử dụng rất ít thức ăn.

C. 1

D. 4

N

B. 2

Y

A. 3

H

Ơ

Số phát biểu đúng là:

(3) Do thay đổi của nhân tố sinh thái hữu sinh.

C. 2.

D. 4.

TR ẦN

Câu 143: Quan hệ dinh dưỡng trong quần xã cho biết

N

B. 1.

H Ư

A. 3.

G

(4) Do sự lớn lên của các cá thể trong quần thể.

A. con đường trao đổi vật chất và năng lượng trong quần xã.

B

B. mức độ gần gũi giữa các cá thể trong quần xã.

10 00

C. mức độ tiêu thụ chất hữu cơ của các sinh vật. D. nguồn thức ăn của các sinh vật tiêu thụ.

-H

Ó

A

Câu 144: Tác động của con người làm cho rừng lim nguyên sinh ở vùng Lạng Sơn bị biến đổi thành các rừng cây khác và cuối cùng thành trảng cỏ. Đây là

Ý

A. Diễn thế phân huỷ.

-L

B. Diễn thế thứ sinh.

ÁN

C. Tự tỉa thưa của các loài trong rừng ở thực vật. D. Diễn thế nguyên sinh.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Đ ẠO

(2) Do sự thay đổi tập quán kiếm mồi của sinh vật.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

(1) Do thay đổi của nhân tố sinh thái vô sinh.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Câu 142: Có bao nhiêu nguyên nhân gây ra biến động số lượng cá thể của quần thể trong số các nguyên nhân sau:

ÀN

Câu 145: Hệ sinh thái nào sau đây có tính đa dạng sinh học cao nhất? B. Thảo nguyên.

C. Rừng lá kim.

D. Rừng mưa nhiệt đới.

D

IỄ N

Đ

A. Hoang mạc.

Câu 146: Có bao nhiêu phát biêu đúng trong các phát biểu dưới đây về một lưới thức ăn trong quần xã? (1) Quần xã có độ đa dạng càng cao thì lưới thức ăn càng phức tạp.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

(2) Khi một mắt xích trong lưới thức ăn bị biến động về số lượng cá thể, thông thường thì quần xã có khả năng tự điều chỉnh về trạng thái cân bằng.

N

(3) Trong lưới thức ăn một loài sinh vật có thể tham gia nhiều chuỗi thức ăn.

C. 3.

H

B. 2.

D. 4.

N

A. 1.

Ơ

(4) Trong chuỗi thức ăn bắt đầu bằng sinh vật phân giải thì thực vật có sinh khối lớn nhất

Có bao nhiêu nguyên nhân đúng? B. 4.

C. 3.

TR ẦN

A. 2.

H Ư

N

(4) Sự cạnh tranh cùng loài làm giảm số lượng cá thể của loài dẫn tới diệt vong.

D. 1.

Câu 148: Các hình thức sử dụng tài nguyên thiên nhiên:

10 00

B

(1) Sử dụng năng lượng gió để sản xuất điện. (2) Sử dụng tối đa các nguồn nước.

A

(3) Tăng cường trồng rừng để cung cấp đủ nhu cầu cho sinh hoạt và phát triển công nghiệp.

-H

Ó

(4) Thực hiện các biện pháp: tránh bỏ hoang đất, chống xói mòn và chống ngập mặn cho đất. (5) Tăng cường khai thác than đá, dầu mỏ, khí đốt phục vụ cho phát triển kinh tế.

-L

Ý

Trong các hình thức trên, có bao nhiêu hình thức sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên? B. 2.

C. 5.

ÁN

A. 4.

TO

Câu 149: Cho các hiện tượng sau: (1) Hai con sói đang săn một con lợn rừng.

D. 3.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

G

(3) Khả năng sinh sản giảm do cá thể đực ít có cơ hội gặp cá thể cái.

Đ ẠO

(2) Sự hỗ trợ giữa các cá thể giảm mạnh, quần thể không có khả năng chống chọi với những thay đổi của điều kiện môi trường.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

(1) Số lượng cá thể quá ít nên sự giao phối gần thường xảy ra, đe dọa sự tồn tại của quần thể.

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

Câu 147: Nếu kích thước của quần thể giảm xuống mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong. Xét các nguyên nhân sau đây:

Đ

(2) Những con chim hồng hạc đang di cư thành đàn về phương Nam.

IỄ N

(3) Những con sư tử đuổi bắt bầy nai rừng.

D

(4) Hiện tượng tách bầy của ong mật do vượt mức kích thước tối đa. (5) Các cây chò trong rừng cử động cuống lá để đón ánh sáng. (6) Gà ăn ngay trứng của mình ngay sau khi vừa đẻ xong.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

(7) Khi gặp kẻ thù, trâu rừng xếp thành vòng tròn, đưa con già yếu và con non vào giữa. (8) Các cây cùng loài mọc thành đám và liền rễ nhau trong lòng đất.

N

(9) Hiện tượng tự tỉa cành của thực vật trong rừng.

H

C. 4.

D. 3.

N

B. 5.

Y

A. 6.

Ơ

Số hiện tượng là qun hệ hỗ trợ là:

C. cạnh tranh.

D. ức chế - cảm nhiễm.

H Ư

Câu 152: Mức nhập cư là

TR ẦN

A. số cá thể từ các quần thể khác chuyển đến sống trong quần thể. B. số cá thể chuyển đến trong thời gian tồn tại của quần thể.

B

C. số cá thể từ quần thể chuyển đến sống ở các quần thể khác.

10 00

D. là hiệu số giữa số cá thể chuyển đến với số cá thể chuyển đi. Câu 153: Cho các biểu hiện sau về hệ sinh thái, số phát biểu đúng là:

Ó

A

I. Hệ sinh thái là tập hợp của quần thể và môi trường vô sinh của nó.

-H

II. Hệ sinh thái là một hệ thống sinh học hoàn chỉnh như một cơ thể.

-L

Ý

II. Hệ sinh thái là một động lực mở và tự điều chỉnh.

A. 1

ÁN

IV.Các sinh vật tương tác với nhau tạo nên chu trình địa hóa và sự biến đổi năng lượng. B. 2

C. 3

D. 4

Câu 154: Cho các phát biểu sau:

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

B. ký sinh.

N

A. hỗ trợ.

G

Câu 151: Hiện tượng liền rễ ở hai cây thông nhựa mọc gần nhau là quan hệ

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

D. khống chế sinh học.

.Q

C. cạnh tranh giữa các loài.

TP

B. cạnh tranh cùng loài.

Đ ẠO

A. đấu tranh sinh tồn.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Câu 150: Hiện tượng số lượng cá thể của quần thể này bị số lượng cá thể của quần thể khác kìm hãm là hiện tượng

Đ

ÀN

I. Trong nông nghiệp, việc trồng cây nhãn và nuôi ong đồng thời là ứng dụng của quan hệ hợp tác.

D

IỄ N

II. Việc ứng dụng của quan hệ cộng sinh là trồng luân canh, xen canh các cây hoa màu với các cây họ đậu. III. Mô hình "Tôm ôm cây đước" là một ứng dụng của quan hệ hội sinh giữa các loài.

IV.Trồng rau thường xen kẽ với tỏi là một ví dụ về việc ứng dụng của quan hệ ức chế - cảm nhiễm trong nông nghiệp.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Số phát biểu đúng là: A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Ơ

N

H

(1) Quần thể ruồi nhà ở nhiều vùng nông thôn xuất hiện nhiều vào một khoảng thời gian trong năm.

N

Câu 155: Có một số ví dụ về sự biến động số lượng sinh vật sau:

(6) Nhiều loài sinh vật bị chết sau siêu bão Haiyan ở Philippin năm 2013.

C. 2

D. 3

TR ẦN

Câu 156: Môi trường là

N

B. 4

H Ư

A. 5

G

Số ví dụ là ví dụ về biến động có chu kì là

A. khoảng khu vực sinh vật di chuyển và hoạt động, ở đó các yếu tố cấu tạo nên môi trường trực tiếp tác động lên sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật.

10 00

B

B. khoảng không gian sống bao quanh sinh vật mà ở đó các yếu tố cấu tạo nên môi trường gián tiếp tác động lên sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật.

Ó

A

C. phần không gian bao quanh sinh vật mà ở đó các yếu tố cấu tạo nên môi trường trực tiếp hay gián tiếp tác động lên sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật.

ÁN

-L

Ý

-H

D. khoảng không gian kiếm ăn, hoạt động và sinh sản của sinh vật, ở đó các yếu tố cấu tạo nên môi trường gián tiếp tác động lên sự sinh trưởng của sinh vật.

TO

0

Đ IỄ N

234-

0 D 0 C 0 A 0 B

1 A 1 D 1 D 1 D 1 C

Đáp án 2 B 2 A 2 D 2 A 2 B

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

3 C 3 D 3 C 3 D 3 B

4 B 4 B 4 A 4 A 4 A

5 C 5 C 5 C 5 C 5 A

6 B 6 B 6 D 6 B 6 B

7 C 7 C 7 B 7 C 7 A

8 D 8 B 8 C 8 A 8 C

9 B 9 D 9 D 9 D 9 B

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

Đ ẠO

(5) Số lượng muỗi ít vào mùa đông, nhiều vào mùa hè.

1-

D

TP

(4) Rươi tìm nhau và sinh sản vào khoảng ngày 20 tháng 9 đến mùng 5 tháng 10 âm lịch.

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

(3) Tảo tăng số lượng khi được chiếu sáng vào ban ngày, còn ban đêm chúng giảm về số lượng.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

(2) Dịch cúm H5N1 làm chết hàng loạt gà.

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


1314-

N Ơ H

U

Y

N

9 B 9 A 9 D 9 D 9 C 9 A 9 B 9 A 9 B 9 B 9

B

15-

8 A 8 A 8 A 8 A 8 C 8 D 8 C 8 C 8 A 8 D 8

A

10 00

Lời giải chi tiết

-H

-L

Câu 3: Đáp án C

Ý

Câu 2: Đáp án B

Ó

Câu 1: Đáp án A

ÁN

Giới hạn sinh thái là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển theo thời gian. Giới hạn sinh thái nói lên giới hạn phản ứng của sinh vật với môi trường.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

12-

7 D 7 D 7 A 7 A 7 B 7 B 7 A 7 D 7 A 7 C 7

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

11-

6 A 6 D 6 D 6 C 6 A 6 B 6 D 6 C 6 C 6 C 6 C

.Q

10-

5 B 5 A 5 D 5 D 5 B 5 C 5 D 5 C 5 C 5 D 5 B

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

9-

4 B 4 A 4 B 4 C 4 B 4 A 4 A 4 C 4 A 4 B 4 D

TP

8-

3 B 3 C 3 C 3 C 3 A 3 C 3 C 3 C 3 A 3 A 3 C

G

7-

2 C 2 C 2 B 2 A 2 D 2 D 2 B 2 B 2 B 2 C 2 A

N

6-

1 D 1 A 1 A 1 D 1 C 1 D 1 B 1 B 1 C 1 C 1 A

H Ư

0 D 0 B 0 C 0 B 0 C 0 C 0 A 0 C 0 A 0 B 0 D

TR ẦN

5-

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Đ ẠO

https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

ÀN

Ví dụ như giới hạn phản ứng của cá rô phi VN với nhiệt độ:

Đ

Giới hạn sinh thái từ 5.6 độ - 42 độ.

D

IỄ N

Câu 4: Đáp án B A, C, D đúng.

B sai vì Các hệ sinh thái tự nhiên dưới nước có thể là chuỗi thức ăn được mở đầu bằng sinh vật sản xuất hoặc mùn bã hữu cơ.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 5: Đáp án C Có thể hiểu cách li trước hợp tử là sự ngăn cản hình thành nên hợp tử.

N

Vậy các nguyên nhân mô tả về hiện tượng cách li trước hợp tử là: 1, 3, 5, 6.

H

Ơ

Câu 6: Đáp án B

TR ẦN

Về quan hệ giữa vi khuẩn nốt sần với cây họ đậu đã được nghiên cứu rất nhiều, chúng tạo thành một thể sinh lý hoàn chỉnh, khi tách rời, khả năng đồng hóa nitơ phân tử không còn.

10 00

B

2. Cây phong lan sống bám trên cây thân gỗ: Đây là mối quan hệ hội sinh chứ không phải cộng sinh. Trong mối quan hệ này cây phong lan chỉ lấy nước, còn không lấy chất dinh dưỡng từ cây thân gỗ và sử dụng cây gỗ như là một giá thể để bám vào, còn cây gỗ không có lợi cũng không có hại.

-H

Ó

A

3. Chim tu hú đẻ trứng mình vào tổ chim khác, sau đó nó vô tình hất trứng của con khác đi, do vậy đây là mối quan hệ ức chế cảm nhiễm chứ không phải mối quan hệ cộng sinh.

Ý

4. Vi khuẩn lam và nấm sống chung tạo địa y: Đây là mối quan hệ cộng sinh.

ÁN

-L

5. Chim sáo đậu trên lưng trâu: Đây là mối quan hệ hợp tác chứ không phải cộng sinh. Trong mối quan hệ này, cả 2 loài đều có lợi nhưng đây không phải là mối quan hệ bắt buộc. Sáo thường đậu trên lưng trâu, bắt chấy rận để ăn. 6. Kiến ăn lá và cây: Đây là quan hệ cộng sinh.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

H Ư

N

G

Đ ẠO

1. Vi khuẩn Rhizobium và rễ cây họ đậu: Đây là mối quan hệ cộng sinh, vi khuẩn nốt sần Rhizobium là loại trực khuẩn hình que, hảo khí, gram âm, không sinh nha bào, có tiên mao nmọc theo kiểu đơn mao hoặc chu mao, có khả năng di động được. Khuẩn lạc có màu đục, nhày, lồi, có kích thước 2 – 6 mm. Tế bào Rhizobium có kích thước 0,5 - 0,9 x 1,2 – 3,2 . Chúng thích ứng ở pH = 6,5 – 7,5, độ ẩm 60 – 70%, nhiệt độ 28 – 30. Vi khuân Rhizobium chứa enzim nitroengaza cố định nito khí trời cho cây họ đậu. Ngược lại, cây họ đậu cung cấp chất hữu cơ cho vi khuẩn nốt sần

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q TP

Xét các mối quan hệ của đề bài:

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

N

Quan hệ cộng sinh là kiểu quan hệ mà hai loài chung sống thường xuyên với nhau mang lợi cho nhau. Trong nhiều trường hợp, sống cộng sinh là cách sống bắt buộc, khi rời khỏi nhau cả 2 đều chết.

IỄ N

Đ

ÀN

7. Vi khuẩn lam sống dưới lớp biểu mô của san hô: Đây alf quan hệ cộng sinh, vi khuẩn lam sống dưới lớp biểu mô của san hô, hến biển, giun biển... khi quang hợp, tạo ra nguồn thức ăn bổ sung cho các động vật này.

D

Vậy có 4 mối quan hệ là quan hệ cộng sinh: 1, 4, 6, 7 Câu 7: Đáp án C Xét các phát biểu của đề bài:

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

10 00

B

TR ẦN

Phát biểu 5: Vai trò của nhóm loài chủ chốt là quyết định chiều hướng phát triển của quần xã. Phát biểu này sai vì loài chủ chốt là một hoặc một vài loài nào đó (thường là vật ăn thịt đầu bảng) có vai trò kiểm soát và khống chế sự phát triển của các loài khác, duy trì sự ổn định của quần xã. Nếu loài này bị mất khỏi quần xã thì quần xã sẽ rơi vào trạng thái bị xáo trộn và dễ rơi vào trạng thái mất cân bằng. Còn loài ưu thế mới có vai trò quyết định chiều hướng phát triển của quần xã.

-H

Ó

A

Phát biểu 6: Loài đặc trưng là loài chỉ có ở một vài quần thể, có thể có số lượng nhiều và có vai trò quan trọng so với các loài khác. Phát biểu này sai vì loài đặc trưng chỉ có ở một quần xã nào đó hoặc là loài có số lượng nhiều hơn hẳn các loài khác và có vai trò quan trọng trong quần xã so với các loài khác.

-L

Câu 8: Đáp án D

Ý

Vậy có 2 phát biểu đúng là các phát biểu: 2, 4

TO

ÁN

Để nâng cao chất lượng cuộc sống thì cần đảm bảo sự đa dạng sinh học, khai thác các tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lí, đảm bảo phát triển bền vững... Trong các nguyên nhân của đề bài: Các nguyên nhân 1, 2, 3, 4 làm suy giảm chất lượng cuộc sống của con người

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

H Ư

N

G

Phát biểu 4: Nhóm loài ngẫu nhiên là nhóm loài có tần suất xuất hiện và độ phong phú thấp, nhưng sự có mặt của chúng lại làm tăng mức đa dạng cho quần xã. Phát biểu này đúng.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

TP

.Q

Phát biểu 3: Nhóm loài ưu thế là loài có vai trò kiểm soát và khống chế sự phát triển của các loài khác, duy trì sự ổn định của quần xã. Phát biểu này sai vì loài ưu thế có tần suất xuất hiện và độ phong phú cao, sinh khối lớn, quyết định chiều hướng phát triển của quần xã. Còn loài chủ chốt mới có vai trò kiểm soát và khống chế sự phát triển của các loài khác, duy trì sự ổn định của quần xã.

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

N

H

Ơ

Phát biểu 2: Loài ngẫu nhiên có thể thay thế cho một nhóm loài khác trong quần thể khi nhóm này suy vong vì một lí do nào đó. Phát biểu này đúng vì khi môi trường sống bị thay đổi làm cho nhóm loài ưu thế bị suy vong, một loài ngẫu nhiên nào đó trong quần xã thích nghi với điều kiện môi trường mới, do đó nó sinh trưởng và phát triển nhanh, chiếm số lượng lớn, dần dần thay thế cho loài ưu thế trước đó.

N

Phát biểu 1: Nếu vì một lí do nào đó mà loài ưu thế bị mất đi thì loài sẽ thay thế là loài chủ chốt. Phát biểu này sai vì loài thứ yếu mới đóng vai trò thay thế cho loài ưu thế khi nhóm này suy vong vì nguyên nhân nào đó chứ không phải loài chủ chốt.

IỄ N

Đ

(5) là nguyên nhân nâng cao chất lượng cuộc sống, do xây dựng ngày càng nhiều các khu bảo tồn thiên nhiên nhằm đảm bảo sự đa dạng sinh học.

D

Vậy có 4 nguyên nhân làm suy giảm chất lượng cuộc sống của con người. Câu 9: Đáp án B Câu 10: Đáp án D

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Nguyên nhân dẫn tới phân ly ổ sinh thái của các loài trong quần xã là do sự cạnh tranh khác loài, do các loài có nhu cầu sống giống nhau.

N

Các đáp án A, B, C không phải là nguyên nhân mà là các ổ sinh thái trong quần xã.

Ơ

Câu 11: Đáp án D

N

H

Lời giải chi tiết

G

Câu 12: Đáp án A

N

Câu 13: Đáp án D

TR ẦN

H Ư

Quan hệ hỗ trợ cùng loài trong quần thể là mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài hỗ trợ lẫn nhau trong các hoạt động sống như lấy thức ăn, chống lại kẻ thù, sinh sản... đảm bảo cho quần thể thích nghi tốt hơn với điều kiện môi trường và khai thác được nhiều nguồn sống. Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể cùng loài thể hiện qua hiệu quả nhóm.

10 00

B

Xét các hiện tượng của đề bài:

1. Vi khuẩn nốt sần và rễ cây họ đậu: Đây là mối quan hệ cộng sinh giữa 2 loài khác nhau chứ không phải quan hệ hỗ trợ cùng loài.

-L

Ý

-H

Ó

A

2. Một loài cây mọc thành đám, rễ liền nhau: Đây là quan hệ hỗ trợ cùng loài, nhờ hiện tượng này mà nước và muối khoáng do rễ của cây này hút vào có khả năng dẫn truyền sang cây khác thông qua phần rễ liền nhau. Các cây thông nhựa liền rễ sinh trưởng nhanh hơn và có khả năng chịu hạn tốt hơn các cây sống riêng rẽ. Cây liền rễ bị chặt ngọn sẽ nảy chồi mứi sớm và tốt hơn cây không liền rễ.

TO

ÁN

3. Vi khuẩn phân hủy xenlulozo sống trong ruột già ở người: Đây là mối quan hệ cộng sinh giữa 2 loài chứ không phải quan hệ hỗ trợ cùng loài. 4. Bọ chét, ve sống trên lưng trâu: Đây là quan hệ kí sinh khác (bọ chét, ve hút máu của trâu) loài chứ không phải quan hệ hỗ trợ cùng laoif.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Đ ẠO

Hai loài chim ăn hạt và chim ăn sâu cùng nơi ở nhưng khác ổ sinh thái với nhau.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

Ổ sinh thái khác nơi ở. Nơi ở chỉ không gian cư trú của sinh vật có thể chứa nhiều ổ sinh thái khác nhau.Ổ sinh thái biểu hiện cách sinh sống của loài đó.

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

Ổ sinh thái của một loài là " không gian sinh thái" trong đó tất cả các nhân tố sinh thái nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển.

D

IỄ N

Đ

5. Những con sói cùng nhau hạ một con bò rừng : Đây là mối quan hệ hỗ trợ nhau cùng kiếm mồi của các cá thể sói cùng loài.

6. Nhờ có tuyến hôi, bọ xít không bị chim dùng làm thức ăn: Đây là đặc điểm giúp bọ xít có thể thích nghi chứ không phải mối quan hệ hỗ trợ cùng loài. 7. Một số cây khi phát triển, bộ rễ tiết ra các chất kìm hãm các cây xung quanh phát triển: Đây là mối quan hệ ức chế cảm nhiễm chứ không phải là quan hệ hỗ trợ cùng loài.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Vậy có 2 mối quan hệ thuộc kiểu quan hệ hỗ trợ cùng loài: 2, 5 Câu 14: Đáp án B

N

Nội dung 1 sai. Cấu trúc của lưới thức ăn càng phức tạp khi đi từ vĩ độ cao đến vĩ độ thấp.

H

Ơ

Nội dung 2 sai. Trong một chuỗi thức ăn, mỗi mắt xích chỉ có thể có một loài sinh vật.

N

Nội dung 3 đúng.

Có 2 nội dung đúng.

N

G

Câu 15: Đáp án C

H Ư

Trong điều kiện khí hậu toàn cầu biến đổi rất nhanh do hiệu ứng nhà kính, loài có những đặc tính sau dễ bị diệt vong:

TR ẦN

(1) Có vùng phân bố hẹp, kích thước quần thể nhỏ

10 00

B

(4) Biến dị di truyền có giới hạn, khả năng di cư hạn chế → ít nguyên liệu để chọn lọc tự nhiên có thể tác động và giữ lại những cá thể thích nghi, khả năng di cư hạn chế nên chúng dễ dàng bị chết.

A

(5) Sức sinh sản thấp, số lượng con non ít: Thời gian thế hệ ít, do đó số lượng các biến dị tổ hợp sinh ra cũng ít.

-H

Ó

(7) Tiềm năng sinh học thấp → khả năng sinh sản thấp → số lượng các biến dị sinh ra ít.

-L

Ý

(10) Tuổi thọ cao, kích thước cơ thể lớn thường kéo theo số lượng con non ít → số lượng các biến dị sinh ra ít.

ÁN

Câu 16: Đáp án B

Câu 17: Đáp án C Câu 18: Đáp án B

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Đ ẠO

Nội dung 6 đúng.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TP

.Q

Nội dung 5 sai. Ngoài chuỗi thức ăn bắt đầu bằng sinh vật tự dưỡng còn có chuỗi thức ăn bắt đầu bằng mùn bã hữu cơ.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

Nội dung 4 sai. Chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái thường không thể kéo dài đến 8 mắt xích.

D

IỄ N

Đ

ÀN

Quá trình chuyển hóa vật chất luôn gắn liền với quá trình chuyển hóa năng lượng. Trong mỗi hệ sinh thái, năng lượng có nguồn gốc từ mặt trời được truyền vào cho sinh vật sản xuất, sau đó đến sinh vật tiêu thụ bậc 1, đến sinh vật tiêu thụ bậc 2, đến bậc 3... đến sinh vật phân giải và trở về môi trường Câu 19: Đáp án D Xét các phát biểu của đề bài:

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

(1) đúng. Nếu người đánh cá bắt được toàn cá con tức là nhóm tuổi đang sinh sản và sau sinh sản không còn → quần thể có nguy cơ suy vong → nên ngừng khai thác.

Ơ

Y

N

H

(3) Nếu người đánh cá bắt được toàn cá đang trong thời kì sinh sản và sau sinh sản → quần thể đang duy trì và phát triển tốt → nên tiến hành khai thác

N

(2) đúng. Nếu người đánh cá bắt được toàn cá sau thời kì sinh sản chứng tỏ nguồn tài nguyên cá đang rất dồi dào → nên tiến hành khai thác mạnh mẽ.

Lời giải chi tiết

H Ư

N

G

Phân bố theo nhóm: Là kiểu phân bố phổ biến nhất, các cá thể của quần thể tập trung theo từng nhóm ở những nơi có điều kiện sống tốt nhất. Phân bố theo nhóm xuất hiện nhiều ở sinh vật sống thành bầy đàn, khi chúng trú đông, ngủ đông, di cư...

TR ẦN

phân bố theo nhóm thường gặp trong thiên nhiên khi môi trường không đồng nhất và các cá thể có khuynh hướng tụ tập lại với nhau thành nhóm hay thành những điểm tập trung.

B

Trong các đặc điểm trên, cả 4 đặc điểm đều là đặc điểm của kiểu phân bố theo nhóm.

10 00

Câu 21: Đáp án D

Các nhận định đúng khi nói về điểm khác nhau cơ bản là (1) (3)→ Đáp án D.

Ó

A

(2) sai vì hệ sinh thái tự nhiên cũng là một hệ sinh thái mở.

-L

Ý

-H

(4) sai hệ sinh thái nhân tạo có khả năng tự điều chỉnh kém hơn so với hệ sinh thái tự nhiên vì độ đa. dạng loài thấp, mối quan hệ giữa các loài không chặt chẽ, khi bị nhiễm bệnh thì thường bùng phát thành dịch (do sự đa dạng kém). Câu 22: Đáp án D

ÁN

Quần thể giao phối là quần thể có sự giao phối tự do giữa các cá thể trong quần thể.

TO

Sự giao phối tự do thường tạo ra sự đa dạng về kiểu gen, kiểu hình → các cá thể giống nhau những nét cơ bản còn lại thì khác nhau.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Đ ẠO

Câu 20: Đáp án C

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

Vậy cả 4 nội dung đều đúng

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

(4) Nếu người đánh cá bắt được tỉ lệ cá đồng đều giữa trước, đang và sau thời kì sinh sản → việc khai thác đã đạt mức độ tối đa → cần cân nhắc khai thác 1 cách hợp lí.

Đ

Câu 23: Đáp án C

D

IỄ N

Câu 24: Đáp án A Tu hú không biết ấp trứng, chúng thường hay hất trứng chim chủ để đẻ thế trứng của mình vào đó. Vậy tu hú và chim chủ có mối quan hệ ức chế cảm nhiễm. Do bản thân chúng không biết ấp trứng và nuôi con nên phải nhờ loài khác ấp hộ → chúng không cạnh tranh về nơi đẻ.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Sự hoạt động của loài chim tu hú đã gây hại cho sự sinh trưởng của loài chim chủ do giảm số lượng trứng ấp nở thành con.

N

Câu 25: Đáp án C

N

H

Ơ

Giới hạn sinh thái đối với 1 nhân tố sinh thái nhất định nào đó là khoảng giá trị xác định mà ở đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian

Y

Xét các phát biểu của đề bài:

H Ư

N

G

D đúng. Cơ thể sinh vật sinh trưởng thành tốt nhất ở khoảng cực thuận của giới hạn → đúng do mỗi sinh vật có một khoảng cực thuận cho sự sinh trưởng và sinh sản Câu 26: Đáp án D

10 00

B

TR ẦN

Hệ sinh thái nông nghiệp (ví dụ như cánh đồng lúa, đồng cỏ phục vụ chăn nuôi, hồ nuôi cá....) là 1 hệ sinh thái nhân tạo cho nên nó có tính đa dạng thấp hơn hệ sinh thái tự nhiên, kém ổn định hơn hệ sinh thái tự nhiên, có chuỗi thức ăn ngắn hơn (ít mắt xích hơn) so với chuỗi thức ăn của hệ sinh thái tự nhiên nhưng lại có năng suất cao hơn so với hệ sinh thái tự nhiên.

-H

Câu 27: Đáp án B

Ó

A

- Chuỗi thức ăn của hệ sinh thái nông nghiệp có ít mắt xích là vì con người sử dụng các loài làm thức ăn. Mặt khác hệ sinh thái nông nghiệp có ít mùn hữu cơ nên số chuỗi thức ăn bắt đầu bằng mùn bã hữu cơ ít → Đáp án D sai

-L

Ý

Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể là mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài hỗ trợ lẫn nhau trong các hoạt động sống như lấy thức ăn, chống lại kẻ thù, sinh sản, …

ÁN

– Vai trò, ý nghĩa

+ (1) Đảm bảo cho quần thể thích nghi tốt hơn với điều kiện môi trường, tồn tại ổn định với thời gian, chống lại các tác nhân bất lợi từ môi trường.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

B đúng. Ở cơ thể còn non có giới hạn sinh thái hẹp hơn so với cơ thể trưởng thành.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q

Đ ẠO

TP

A đúng. Loài sống ở vùng xích đạo có giới hạn sinh thái về nhiệt độ hẹp hơn loài sống ở vùng cực do loài sống ở vùng xích đạo có biên độ nhiệt nhỏ hơn so với loài ở vùng cực (dao động quanh ngưỡng nhiệt độ cao)

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

C sai vì Loài có giới hạn sinh thái càng hẹp thì có vùng phân bố càng hẹp.

ÀN

+ (3) Tạo hiệu quả nhóm, khai thác tối ưu nguồn sống.

Đ

+ (5) Tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể trong quần thể.

D

IỄ N

Vậy có 3 nội dung đúng → Đáp án B

Các nội dung 2, 4 sai vì đây là ý nghĩa của quan hệ cạnh tranh trong quần thể chứ không phải quan hệ hỗ trợ. Câu 28: Đáp án C

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Trong các phát biểu trên, phát biểu 2, 3, 4 đúng.

N

(1) sai vì quần xã có độ đa dạng càng cao thì thành phần loài trong quần xã càng đa dạng → lưới thức ăn càng phức tạp → quần xã càng có cấu trúc ổn định.

H

Ơ

Vậy có 3 phát biểu đúng

N

Câu 29: Đáp án D

N

G

(3) Loại bỏ các loài tảo độc, cá dữ trong các hệ sinh thái ao hồ nuôi tôm, cá → giảm thiểu các mối quan hệ cạnh tranh khác loài ảnh hưởng ko tốt tới sản lượng cá tôm

H Ư

(4) Xây dựng các hệ sinh thái nhân tạo một cách hợp lý → đúng để tăng năng suất sinh thái của các loài trong hệ sinh thái nhân tạo

TR ẦN

(5) Bảo vệ các loài thiên địch → để loại bỏ các loài sinh vật gây hại theo phương pháp sinh học (loài thiên địch sử dụng các loài sinh vật gây hại làm thức ăn)

10 00

B

(6) Tăng cường sử dụng các chất hóa học để tiêu diệt các loài sâu hại → sai, làm các chất bảo vệ thực vật và thuốc trừ sâu còn tồn tại trong thực vật → gây ô nhiễm hóa học đất và nguồn thực phẩm cho các sinh vật sau chuỗi thức ăn sử dụng thực vật làm thức ăn

A

Đáp án đúng: 1,3,4,5

-H

Ó

Câu 30: Đáp án A

-L

Ý

Kích thước tối đa của quần thể là số lượng cá thể nhiều nhất mà quần thể có thể đạt được, phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường. Câu 31: Đáp án D

ÁN

Các đặc trưng tỉ lệ nhóm tuổi, tỉ lệ tử vong, tỉ lệ đực cái là các đặc trưng của quần thể. Đặc trưng độ đa dạng là đặc trưng của quần xã.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Đ ẠO

(2) Khai thác triệt để các nguồn tài nguyên không tái sinh → sai, điều này làm cho suy thoái hệ sinh thái

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TP

.Q

(1) Bón phân, tưới nước, diệt cỏ dại đối với các hệ sinh thái nông nghiệp → giúp cho các thực vật thuộc hệ sinh thái sử dụng nguồn sống tốt hơn để tạo năng suất tốt hơn

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

Các hoạt động là giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng hệ sinh thái:

ÀN

Câu 32: Đáp án A

Đ

A sai vì quần thể là tập hợp các cá thể trong cùng một loài, cùng sinh sống trong một khoảng

D

IỄ N

không gian xác định, vào một thời gian nhất định, có khả năng sinh sản và tạo thành những thế hệ mới Câu 33: Đáp án D Xét các phát biểu của đề bài:

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Phát biểu A sai vì vật kí sinh thường có kích thước nhỏ hơn kích thước cơ thể vật chủ.

N

Phát biểu D đúng

Đ ẠO

Các phát biểu 1, 2, 5, 6 đúng.

G

Phát biểu 3 sai vì ở ngoài giới hạn sinh thái về một nhân tố nào đó, sinh vật sẽ bị chết và không thể tồn tại được.

H Ư

N

Phát biểu 4 sai sinh vật vẫn không thể phát triển tốt ở khoảng nhiệt độ cực thuận, nhưng các nhân tố khác bị giới hạn.

TR ẦN

→ Có 4 phát biểu đúng. Câu 35: Đáp án C

10 00

Quá trình diễn thế diễn ra theo sơ đồ:

B

Diễn thế ở đầm nước nông là diễn thế nguyên sinh.

-L

Câu 36: Đáp án B

Ý

-H

Ó

A

1 Một đầm nước mới xây dựng → 3. Trong đầm nước có nhiều loài thủy sinh ở các tầng nước khác nhau, các loài rong rêu và cây cỏ mọc ven bờ đầm → 2. Các vùng đất quanh đầm bị xói mòn, làm cho đáy đầm bị nông dần. Các loài sinh vật nổi ít dần, các loài động vật chuyển vào sống trong lòng đầm ngày một nhiều. → 4. Đầm nước nông biến thành vùng đất trũng. Cỏ và cây bụi dần dần đến sống trong đầm. → 5. Hình thành cây bụi và cây gỗ.

ÁN

Điểm giống nhau về chu trình sinh địa hóa và dòng năng lượng là : (1), (5). (2) sai vì ví dụ chu trình nước không đi vào quần xã qua sinh vật sản xuất.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TP

Xét các phát biểu của đề bài:

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

.Q

Lời giải chi tiết

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

Câu 34: Đáp án A Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Ơ

H

Phát biểu C sai vì vật ăn thịt con mồi có vai trò khống chế và kiểm soát số lượng cá thể của các loài.

N

Phát biểu B sai vì vật kí sinh thường có số lượng nhiều hơn vật chủ.

ÀN

(3) chỉ đúng trong chu trình vật chất còn dòng năng lượng trả lại môi trường dưới dạng nhiệt.

Đ

(4) năng lượng không tuần hoàn.

IỄ N

Câu 37: Đáp án C

D

Câu 38: Đáp án A

Hai loài ếch sống trong cùng một hồ nước, số lượng của loài A giảm chút ít, còn số lượng của loài B giảm đi rất mạnh. Điều đó chứng minh cho mối quan hệ cạnh tranh (do có chung nguồn sống), trong đó cả 2 loài đều bất lợi, và loài A thắng thế nên số lượng giảm đi ít.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 39: Đáp án D Câu 40: Đáp án B

N

Câu 41: Đáp án C

H

Ơ

Các phát biểu I, II, III đúng

N

IV – Sai. Vì cạnh tranh làm giảm kích thước của quần thể

Nội dung 4 sai. Cả hai loài diễn thế thường dẫn đến một quần xã tương đối ổn đỉnh.

G

Câu 43: Đáp án B

H Ư

N

Quá trình làm cacbon có thể trở lại môi trường vô cơ là: 1, 2, 4, 5, 6, 7.

TR ẦN

(3) sai vì quang hợp là quá trình lấy CO2 và O2 để tổng hợp C6H12O6 + H2O chứ không phải quá trình giải phóng ra CO2.

B

(8) Động đất là quá trình biến đổi địa chất do sự chuyển dịch của các lục địa gây lên chấn động trên bề mặt trái đất chứ không liên quan đến việc trả lại CO2.

10 00

Có 6 quá trình làm Cacbon có thể trở lại môi trường. Câu 44: Đáp án A

-H

Ó

A

Kích thước của quần thể luôn thay đổi và phụ thuộc vào 4 nhân tố: mức sinh sản, mức tử vong, mức xuất cư, mức nhập cư.

Ý

Công thức: Nt = No + B - D + I - E

-L

Với Nt là kích thước của quần thể ở thời điểm t, No là kích thước của quần thể ban đầu.

ÁN

B: mức sinh sản, D: mức tử vong, I: mức nhập cư, E: mức xuất cư

TO

Câu 45: Đáp án A

Loài địa y là sự cộng sinh giữa tảo đơn bào và Nấm.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Đ ẠO

Nội dung 2,3 đúng.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TP

.Q

Nội dung 1 sai. Diễn thể thứ sinh xuất hiện ở môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống, diễn thể nguyên sinh xuất hiện ở môi trường chưa từng có sinh vật sinh sống.

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

Câu 42: Đáp án B

Đ

Tảo cần nước nên sẽ lấy nước do nấm hút lên và nấm cần chất diệp lục do tảo hấp thụ từ ánh sáng mặt trời.

D

IỄ N

Câu 46: Đáp án B Câu 47: Đáp án A Trong các khu sinh học trên, khu sinh học rừng mưa nhiệt đới có độ đa dạng cao nhất, số lượng loài nhiều nhất. Do đó sẽ có nhiều loài trùng nhau về ổ sinh thái. Mỗi loài sẽ thu hẹp ổ sinh thái của mình về vùng thuận lợi nhất tạo nên ổ sinh thái riêng cho loài đó.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 48: Đáp án C

N

Nhân tố phụ thuộc vào mật độ là nhân tố sinh thái hữu sinh, nhân tố không phụ thuộc vào mật độ là nhân tố sinh thái vô sinh.

Ơ

Nội dung 1, 3, 5 là nhân tố sinh thái vô sinh, không phụ thuộc vào mật độ.

N

H

Nội dung 2, 4, 6 là nhân tố hữu sinh nên phụ thuộc vào mật độ.

Đ ẠO

2 - 3 đúng. Mèo sẽ bắt các con yếu vì các con yếu có ít khả năng chạy trốn, nếu mèo bị tiêu diệt thì số lượng cá thể sẽ tăng sau cân bằng do có chế tự điều chỉnh số lượng.

G

Thỏ và vi khuẩn có mối quan hệ kí sinh vật chủ.

H Ư

N

Sâu ăn cỏ, thỏ và hươu không phải là sinh vật tiêu thụ không phải sinh vật sản xuất. Câu 50: Đáp án D

TR ẦN

Các hình thức sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên là: (1), (3), (4). Câu 51: Đáp án D

B

Câu 52: Đáp án C

10 00

Câu 53: Đáp án B Câu 54: Đáp án B

-L

Ý

-H

Ó

A

Khi thiếu thức ăn, một số động vật ăn lẫn nhau, như ở cá mập, khi cá mập con mới nở ra sử dụng ngay các trứng chưa nở làm thức ăn.-> Đây là mỗi quan hệ cạnh tranh cùng loài khi số lượng cá thể mới được sinh ra nhiều hơn so với sức chứa của môi trường nên xảy ra hiện tượng cạnh tranh cùng loài

TO

ÁN

Khi thiếu thức ăn, nơi ở người ta thấy nhiều quần thể cá, chim, thú đánh lẫn nhau, dọa nạt nhau bằng tiếng hú hoặc động tác nhằm bảo vệ thức ăn, nơi ở ->đúng, đây là mối quan hệ cạnh tranh cùng loài hoặc khác loài Ở thực vật, tre, lứa thường sống quần tụ với nhau giúp chúng tăng khả năng chống chịu với gió bão. Nhưng, khi gặp phải gió bão quá mạnh các cây tre, lứa đổ vào nhau -> mỗi quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể cùng loài để giúp các cá thể phát triển

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q TP

Các nhận xét đúng là (2) (3) (5)

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Câu 49: Đáp án B

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

Có 3 nhân tố không phụ thuộc vào mật độ.

D

IỄ N

Ở những quần thể như rừng bạch đàn, rừng thông ở những nơi cây mọc quá dày người ta thấy có hiện tượng một số cây bị chết đó là hiện tượng “tự tỉa thưa” ở thực vật-> Đây là mối quan hệ cạnh tranh trong cùng 1 loài để có thể sử dụng tốt hơn nguồn sống của môi trường trong điều kiện cho phép Mối quan hệ trong đáp án C không thể hiện mối quan hệ cạnh tranh.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 55: Đáp án B

N

Quần thể là tập hợp những cá thể cùng 1 loài cùng sống trong khoảng không gian và thời gian, có khả năng sinh sản tạo ra những thế hệ mới.

Ơ

Ví dụ về Quần thể:

N

H

(1) Cá trắm cỏ trong ao → đúng.

H Ư

Tập hợp cá thể 1 và 6 được xem là quần thể.

TR ẦN

Câu 56: Đáp án A

B

(1) Khi nuôi riêng, hai loài trên đều được tăng trưởng theo tiềm năng sinh học: sai, khi nuôi riêng 2 loài đều tăng trưởng theo đường cong hình chữ S à tăng trưởng trong điều kiện môi trường bị giới hạn.

10 00

(2) Khi nuôi riêng, tốc độ tăng trưởng và kích thước tối đa của quần thể của loài 2 cao đều hơn loài 1: đúng.

-H

Ó

A

(3) Khi nuôi riêng, tốc độ tăng trưởng quần thể loài 1 và loài 2 đều đạt giá trị tối đa vào khoảng ngày thứ 4 của quá trình nuôi cấy: đúng, ở ngày thứ 4 chính là điểm uốn của đồ thị tăng trưởng à ở đây tốc độ tăng trưởng là nhanh nhất.

-L

Ý

(4) Khi nuôi chung hai loài trong cùng một bể nuôi, sự phân li ổ sinh thái đã diễn ra: sai, khi nuôi chung xảy ra sự cạnh tranh giữa 2 loài.

ÁN

(5) Loài 2 có khả năng cạnh tranh cao hơn so với loài 1: đúng, loài 2 sinh trưởng và phát triển tốt hơn còn loài 1 có số lượng cá thể giảm dần.

ÀN

Vậy các phát biểu đúng là (2), (3) và (5).

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

N

(7) Chim ở lũy tre làng→ sai, vì có thể là những loài khác nhau.

G

(6) Ốc bươu vàng ở ruộng lúa→ đúng.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U Đ ẠO

(5) Chuột trong vườn→ Sai, có thể nhiều loài chuột và không gian bị bó hẹp.

TP

(4) Các cây ven hồ → sai, không cùng loài

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

.Q

(3) Bèo trên mặt ao→ sai,không do chúng không sản sản hữu tính. Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Y

(2) Cá rô phi đơn tính trong hồ→ sai,không phải quần thể vì không sinh sản hữu tính.

Đ

Câu 57: Đáp án D

D

IỄ N

Xét các phát biểu của đề bài: Phát biểu 1 đúng. Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ đinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía sau, vừa là sinh vật bị mắt xích phía trước tiêu thụ.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

H

Ơ

Phát biểu 3 sai vì quần xã càng đa dạng thì lưới thức ăn càng phức tạp. Chuỗi thức ăn trong quần xã thường không kéo dài quá 6 - 7 mắt xích do sự mất mát năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng là rất lớn.

N

Phát biểu 2 đúng. Trong quần xã, mỗi loài có thể tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn khác nhau tạo thành lưới thức ăn.

G

Câu 58: Đáp án A

H Ư

Dây tơ hồng bám trên thân cây lớn → quan hệ kí sinh.

N

Câu 59: Đáp án B

TR ẦN

Làm tổ tập đoàn giữa nhạn và cò biển → quan hệ hợp tác Sâu bọ sống trong các tổ mối → quan hệ hội sinh.

B

Trùng roi sống trong ống tiêu hóa của mối → quan hệ cộng sinh

10 00

Quan hệ giữa mối và trùng roi sống trong ruột mối: Mối ăn được gỗ nhưng không tiêu hóa được, trùng roi trong ruột mối tiêu hóa được gỗ (xenlulozơ) chất dinh dưỡng cả 2 cùng sử dụng.

Ó Ý

Câu 62: Đáp án C

-H

Câu 61: Đáp án A

A

Câu 60: Đáp án B

-L

Trong các nội dung trên:

ÁN

Nội dung 1 sai: Tốc độ sinh sản đạt tối đa khi mật độ đạt mức trung bình (điểm uốn). 2 sai vì mật độ quần thể có thể đánh giá được mức độ suy vong hay phát triển của một quần thể. Ví dụ: mật độ quá thấp, chỉ khoảng 1 con/ 100ha thì có thể kết luận quần thể suy vong.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Trong các phát biểu trên có 4 phát biểu đúng là các phát biểu: 1, 2, 4, 5.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

Đ ẠO

TP

Phát biểu 5 đúng vì ở dưới nước có nhiệt độ ổn định, hiệu quả sử dụng năng lượng ở dưới nước cao hơn hiệu quả sử dụng năng lượng ở trên cạn.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

N

Phát biểu 4 đúng. Dựa trên nguồn chất hữu cơ đi vào chuỗi thức ăn, người ta chia chuỗi thức ăn thành 2 loại là chuỗi thức ăn bắt đầu bằng sinh vật sản xuất và chuỗi thức ăn bắt đầu bằng sinh vật phân hủy.

Đ

ÀN

3 sai vì ở trạng thái cân bằng, sức sinh sản cân bằng với tỉ lệ tử vong và không phải là cao nhất, khi mật độ giảm tới mức tối thiểu thì sức sinh sản mới cao nhất

D

IỄ N

4 sai vì mật độ là số lượng cá thể nói chung chứ không phải chỉ cả thể trưởng thành sống trong một đơn vị thể tích hoặc diện tích. 5 sai vì mật độ cá thể có thể biến động theo thời gian tùy thuộc vào các yếu tố vô sinh và hữu sinh chứ không phải luôn cố định Vậy có 0 nội dung đúng.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 63: Đáp án C

Y

N

H

(2) sai vì đi từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao, cấu trúc của lưới thức ăn ở các hệ sinh thái càng trở nên đơn giản hơn.

Ơ

(1) sai vì trong tự nhiên có 2 loại chuỗi thức ăn là : chuỗi thức ăn bắt đầu bằng sinh vật tự dưỡng và bắt đầu bằng sinh vật phân giải.

N

Kết luận đúng khi nói về chuỗi và lưới thức ăn trong quần xã sinh vật là (3).

H Ư

N

G

Các hành động (2), (4) là các hành động góp phần bảo vệ đa dạng sinh thái, bảo vệ môi trường và các loài động vật hoang dã nên cần khuyến khích chứ không phải ngăn chặn. Câu 65: Đáp án A

TR ẦN

Câu 66: Đáp án D

10 00

B

Sự phân bố của một loài trong quần xã thường phụ thuộc chủ yếu vào nhu cầu về nguồn sống của từng loài. Nhìn chung sự phân bố này có xu hướng giảm bớt mức độ cạnh tranh gữa các loài và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống của môi trường. (Xem thêm SGK Cơ bản 12, trang 176)

A

Câu 67: Đáp án D

-H

Ó

Câu 68: Đáp án A

-L

Ý

Các hệ sinh thái tự nhiên dưới nước có cả loại chuỗi thức ăn mở đầu bằng mùn bã hữu cơ, tiêu biểu là các hệ sinh thái cửa sống Câu 69: Đáp án A

ÁN

Xét các phát biểu của đề bài:

TO

(1) đúng. Nguồn sống của môi trường có ảnh hưởng rất lớn đến việc quy định kích thước tối thiểu hay kích thước tối đa của quần thể.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Đ ẠO

Để bảo tồn đa dạng sinh học, tránh nguy cơ tuyệt chủng của nhiều loài động vật và thực vật quý hiếm, cần ngăn chặn các hành động (1), (3), (5).

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

Câu 64: Đáp án A

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

(4) sai vì quần xã sinh vật càng đa dạng về thành phần loài thì các chuỗi thức ăn càng có nhiều mắt xích chung

IỄ N

Đ

(2) đúng. Có 4 nhân tố điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể là: mức sinh sản, mức tử vong, mức di cư, mức nhập cư. Trong đó mức sinh sản và tử vong là 2 nhân tố quan trọng nhất.

D

(3) đúng.

(4) sai vì mức sinh sản và mức tử vong chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của môi trường sống. Nếu môi trường sống thuận lợi, nguồn sống dồi dào thì mức sinh tăng, mức tử giảm và ngược lại.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

(5) sai vì quần thể sẽ tăng trưởng kích thước theo đồ thị dạng chữ J trong điều kiện thức ăn đầy đủ, không gian cư trú không bị giới hạn. Đây là 1 sự tăng trưởng bình thường và không gây nên sự biến động số lượng cá thể của quần hể.

Ơ

N

→ Có 3 phát biểu đúng là: 1, 2, 3.

N

H

Câu 70: Đáp án C

Y

Các đặc điểm chỉ đúng với diễn thế nguyên sinh là : (1), (4).

Trong các đáp án trên:

H Ư

N

G

- A đúng vì Để duy trì trạng thái ổn định của hệ sinh thái nhân tạo, con người thường bổ sung năng lượng cho chúng là đặc điểm của hệ sinh thái nhân tạo, còn hệ sinh thái tự nhiên không có đặc điểm nào.

TR ẦN

- B sai vì hệ sinh thái tự nhiên có số loài nhiều hơn → khả năng tự điều chỉnh cao hơn so với hệ sinh thái nhân tạo.

B

- C sai vì không có tổ chức sống nào là hệ khép kín, tất cả các tổ chức từ cá thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái đều có khả năng trao đổi chất với môi trường sống.

10 00

- D sai vì hệ sinh thái tự nhiên có độ đa dạng sinh học cao hơn hệ sinh thái nhân tạo. Câu 72: Đáp án B

Ó Ý

Câu 75: Đáp án D

-H

Câu 74: Đáp án B

A

Câu 73: Đáp án C

ÁN

-L

Hiện tượng khống chế sinh học là hiện tượng số lượng cá thể của 1 loài bị khống chế ở 1 mức độ nhất định, không tăng cao quá hoặc giảm thấp quá do tác động của các mối quan hệ hoặc hỗ trợ, hoặc đối kháng trong quần xã. Khống chế sinh học đảm bào cân bằng sinh thái trong quần xã.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

Câu 71: Đáp án A

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q TP

(7) chỉ có ở diễn thế thứ sinh.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

(2), (3), (5), (6) đúng với cả diễn thế nguyên sinh và thứ sinh.

ÀN

Câu 76: Đáp án D

Đ

Các thông tin giống nhau giữa diễn thế nguyên sinh và thứ sinh là : (2), (3).

D

IỄ N

(1) và (4) chỉ đúng trong diễn thế thứ sinh. Câu 77: Đáp án A phân bố cá thể trong không gian của quần thể

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

(1) Phân bố theo nhóm xảy ra khi môi trường sống đồng nhất và các cá thể cạnh tranh gay gắt→ sai khi môi trường sống không đồng nhất

Ơ

Y

N

H

(3) Phân bố đồng đều là kiểu phân bố có vai trò làm giảm cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể →đúng nó giúp cho các sinh vật phân bố đồng đều với các điều kiện môi trường

N

(2) Trong tự nhiên, hầu hết các quần thể đều có kiểu phân bố cá thể theo nhóm → đúng giúp các cá thể tôn tại tốt hơn trong môi trường

G

Câu 78: Đáp án A

H Ư

N

Các hoạt động (1); (3); (4); (5) là các hoạt động giúp nâng cao hiệu quả sử dụng hiệu quả sinh thái.

TR ẦN

Nội dung 2 khai thác triệt để các nguồn tài nguyên không tái sinh sẽ làm cạn kiệt nguồn tài nguyên của môi trường, ảnh hưởng xấu đến thế hệ tương lại

B

Nội dung 6 tăng cường sử dụng các chất hoá học để tiêu diệt các loài sâu hại sẽ làm phá hủy môi trường sinh thái, gây ô nhiếm môi trường.

10 00

Câu 79: Đáp án D

-H

Câu 80: Đáp án B

Ó

A

Trong các phát biểu trên, phát biểu B sai vì phân bố theo nhóm rất thường gặp trong thiên nhiên khi môi trường không đồng nhất và các cá thể có khuynh hướng tụ tập lại với nhau thành nhóm hay thành những điểm tập trung. Đây là hình thức phân bố phổ biến trong tự nhiên.

-L

Ý

Loại diễn thế xảy ra trên môi trường không có quần xã hay có số sinh vật không đáng kể được gọi là diễn thế nguyên sinh.

ÁN

Diễn thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật. Những diễn thế còn lại đều khởi đầu từ môi trường đã có sinh vật sinh sống.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Những đáp án đúng: 2,3,4

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

Đ ẠO

TP

(5) Phân bố đồng đều xảy ra khi môi trường đồng nhất và các cá thể không có tính lãnh thổ →sai, môi trường đồng nhất và các cá thể có tính lãnh thổ cao

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

(4) Phân bố ngẫu nhiên có ý nghĩa giúp sinh vật tận dụng nguồn sống tiềm tàng trong môi trường →đúng

ÀN

Biến đổi nguyên thủy không thuộc diễn thế.

Đ

Câu 81: Đáp án D

IỄ N

Câu 82: Đáp án A

D

Các phát biểu đúng khi nói về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã là : (2), (3), (4). (1) sai vì mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi thúc đẩy sự tiến hóa của cả vật ăn thịt và con mồi. Câu 83: Đáp án C

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Xét các phát biểu của đề bài:

Ơ

N

H

(2) đúng. Phân tầng làm phân li ổ sinh thái, giảm nhẹ sự cạnh tranh và tăng khả năng khai thác nguồn sống của môi trường.

N

(1) sai vì trong vùng nhiệt đới có nhiều khu sinh học khác nhau: Rừng mưa nhiệt đới, savan, hoang mạc, sa mạc. Các khu sinh học này có cấu trúc phân tầng và số lượng tầng khác nhau.

Y

(3) sai vì các khu sinh học khác nhau có cấu trúc phân tầng và sự phân tầng khác nhau.

G

Dòng năng lượng trong hệ sinh thái:

H Ư

N

Sinh vật đóng vai trò quan trọng nhất trong việc truyền năng lượng từ môi trường vô sinh vào chu trình dinh dưỡng là các sinh vật phân giải như vi khuẩn, nấm.→ Sai, SV truyền năng lượng từ môi trường vô sinh vào môi trường SV là SV sản xuất.

B

TR ẦN

Trong hệ sinh thái, năng lượng được truyền một chiều từ vi sinh vật qua các bậc dinh dưỡng tới sinh vật sản xuất rồi trở lại môi trường→ Sai, NL được truyền từ SV sản xuất tới SV tiêu thụ rồi tới SV phân giải và trở lại MT.

A

10 00

Ở mỗi bậc dinh dưỡng, phần lớn năng lượng bị tiêu hao qua hô hấp, tạo nhiệt, chất thải,... chỉ có khoảng 10% năng lượng truyền lên bậc dinh dưỡng cao hơn→ đúng, đây là phát biểu của hiệu suất sinh thái.

Ý

Câu 85: Đáp án D

-H

Ó

Năng lượng được truyền trong hệ sinh thái theo chu trình tuần hoàn và được sử dụng trở lại→ NL không được truyền đầy đủ lên các bậc dinh dưỡng trên nên không trở thành chu trình.

-L

Nội dung 1 sai. Cạnh tranh làm giảm kích thước của quần thể.

ÁN

Nội dung 2 đúng. Khi mật độ cá thể của quần thể tăng lên quá cao, nguồn sống của môi trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể thì các cá thể trong quần thể sẽ cạnh tranh với nhau để dành nguồn sống.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Câu 84: Đáp án C

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP Đ ẠO

Vậy có 2 nội dung đúng là: 2, 4.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

(4) đúng. Khi đi từ vùng cực đến vùng xích đạo thì độ đa dạng tăng lên, sự phân tầng ngày càng sâu sắc, ổ sinh thái ngày càng thu hẹp lại.

ÀN

Nội dung 3 đúng.

IỄ N

Đ

Nội dung 4 sai. Cạnh tranh cùng loài thường xuyên xảy ra, nó giúp cho số lượng và phân bố các cá thể trong quần thể giữ ở mức hợp lí, phù hợp với khả năng cung cấp của môi trường.

D

Nội dung 5 đúng. Trong quan hệ cạnh tranh, cá thể yếu sẽ bị đào thải. Có 3 nội dung đúng. Câu 86: Đáp án C

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 87: Đáp án A Quần xã đỉnh cực là quần xã ở dạng trưởng thành, phát triển khá ổn định theo thời gian.

Ơ

N

H

Đối với quần thể có kích thước rất lớn thì tác động của CLTN và di nhập gen bị hạn chế, đồng thời tần số đột biến gen đối với quần thể kích thước lớn là không đáng kể.

N

Câu 88: Đáp án A

Đ ẠO

Những yếu tố khi tác động đến sinh vật, ảnh hưởng của chúng thường phụ thuộc vào mật độ của quần thể bị tác động là yếu tố hữu sinh.

G

Các câu A, B, C sai vì ảnh hưởng của chúng sẽ không phụ thuộc vào mật độ.

Câu 90: Đáp án C

TR ẦN

(1) Vi khuẩn nốt sần và rễ cây họ đậu: cộng sinh.

H Ư

N

Vậy chọn đáp án D.

(2) Một loài cây mọc thành đám, rễ liền nhau: hỗ trợ cùng loài.

10 00

B

(3) Bọ chét, ve sống trên lưng trâu: kí sinh.

(4) Dây tơ hồng sống trên cây thân gỗ: kí sinh.

A

(5) Động vật nguyên sinh sống trong ruột mối: cộng sinh.

-H

Ó

(6) Cá ép sống bám trên các loài vật lớn: hội sinh. (7) Những con sói cùng nhau hạ một con bò rừng: hỗ trợ cùng loài

-L

Ý

(8) Sáo bắt chấy rận trên cơ thể trâu rừng làm thức ăn: hợp tác.

ÁN

Vậy chỉ có trường hợp (8) là hợp tác. Câu 91: Đáp án C

Trong các hiện tượng trên của đề bài:

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q TP

Câu 89: Đáp án D

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

→ Tần số alen quần thể ít bị biến đổi

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

→ Nghĩa là tác động của các yếu tố ngẫu nhiên bị hạn chế

ÀN

(1), (2) là biểu hiện của mối quan hệ hỡ trợ trong quần thể.

IỄ N

Đ

(3)(ăn thịt đồng loại) , (5) là biểu hiện của mối quan hệ cạnh tranh trong quần thể.

D

(4) là biểu hiện của mối quan hệ cạnh tranh khác loài trong quần xã. Vậy có 2 hiện tượng à biểu hiện của mối quan hệ cạnh tranh trong quần thể. Câu 92: Đáp án D

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Xét các phát biểu của đề bài: Các phát biểu 1, 2, 5, 6

Ơ

N

H

(4) sai vì trong một chuỗi thức ăn, mỗi loài chỉ có thể thuộc 1 mắt xích trong chuỗi, còn trong 1 lưới thức ăn thì mỗi loài mới có thể thuộc nhiều mắt xích khác nhau.

N

(3) sai vì trong một lưới thức ăn, mỗi bậc dinh dưỡng thường có nhiều loài sinh vật khác nhau.

N

G

→ Có 4 phát biểu đúng

H Ư

Câu 93: Đáp án A

TR ẦN

Nội dung 1, 3, 7, 8 đúng.

Nội dung 2 sai, rừng thường xanh nhiệt đới có nhiệt độ trung bình năm khá cao và ổn định, không dao động theo mùa.

10 00

B

Nôi dung 4 sai. Rừng thường xanh xanh quanh năm, không có thời kì rụng lá vào mùa khô. Nội dung 5 sai. Lượng mưa tập trung vào mùa mưa.

A

Nội dung 6 sai. Thời gian chiếu sáng ngày đêm dài gần như bằng nhau.

-H

Ó

Câu 94: Đáp án B

Ý

Các phát biểu đúng khi nói về hệ sinh thái là : (3), (4).

-L

(1) sai, hệ sinh thái nhân tạo thường có độ đa dạng kém hơn hệ sinh thái tự nhiên.

ÁN

(2) sai, vì đối với HST nhân tạo, con người bổ sung vật chất vào và lấy sản phẩm ra à Đây là hệ hở. Câu 95: Đáp án B

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

(9) sai vì cơ sở để xác định chuỗi thức ăn và lưới thức ăn trong quần xã sinh vật là mối quan hệ giữa các loài trong quần xã.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

Đ ẠO

TP

(8) sai vì tháp sinh khối ở dưới nước bắt đầu bằng thực vật nổi không có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ do sinh khối của động vật nổi lớn hơn sinh khối của thực vật nổi.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

(7) sai vì lưới thức ăn gồm nhiều chuỗi thức ăn có mắt xích chung chứ không phải không có mắc xích chung.

ÀN

Câu 96: Đáp án A

D

IỄ N

Đ

Một khu rừng rậm bị người chặt phá quá mức, dần mất cây to, cây nhỏ và cây bụi chiếm ưu thế, động vật hiếm dần là diễn thế thứ sinh.

Diễn thế thứ sinh là diễn thế xuất hiện ở môi trường đã có 1 quần xã sinh vật từng sống. Quần xã này do những thay đổi của tự nhiên hoặc do hoạt động của con người đã khai thác tới mức hủy diệt. Một quần xã mới phục hồi thay thế quần xã bị hủy diệt. Câu 97: Đáp án B

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Những yếu tố khi tác động đến sinh vật, ảnh hưởng của chúng không phụ thuộc vào mật độ của quần thể bị tác động là các yếu tố vô sinh.

Ơ

H

C, D đúng nhưng chưa đầy đủ. Ngoài các nhân tố này còn có thể có nhiều nhân tố vô sinh khác.

N

A sai vì đây là yếu tố ảnh hưởng của chúng phụ thuộc vào nhiệt độ.

N

Câu 98: Đáp án C

Bón phân hợp lí và tác dụng của bón phân hợp lí đối với năng suất cây trồng:

H Ư

N

G

- Bón phân hợp lí đúng nhu cầu của cây theo đặc điểm di truyền của giống, loài cây, theo pha sinh trưởng và phát triển, theo đặc điểm lí, hóa tính của đất và điều kiện thời tiết. Phân bón phải đúng loại, đủ số lượng và tỉ lệ các thành phần dinh dưỡng.

TR ẦN

- Tác dụng của bón phân hợp lí với năng suất cây trồng: Cây sinh trưởng tốt, năng suất cao, hiệu quả bón phân cao (giảm chi phí), không gây ô nhiễm môi trường và ô nhiễm nông phẩm.

10 00

B

- Bón phân không đúng, năng suất sẽ thấp, hiệu quả kinh tế thấp. Bón phân vượt quá liều lượng cần thiết sẽ làm giảm năng suất, chi phí bón phân cao, gây ô nhiễm môi trường và nông phẩm ảnh hưởng tới sức khỏe con người. Câu 101: Đáp án D

A

Câu 102: Đáp án D

-L

Câu 103: Đáp án C

Ý

-H

Ó

Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường. Thực chất nó chính là sự thay thế quần xã sinh vật này bằng quần xã sinh vật khác.

ÁN

Quần thể tập hợp các cá thể trong cùng một loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời gian nhất định, có khả năng sinh sản và tạo thành những thế hệ mới → vậy chọn đáp án C.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Đ ẠO

Câu 100: Đáp án C

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TP

.Q

Ta thấy loài côn trùng A đã vô tình làm hai đến loài thực vật B. Loài thực vật B quả bị hỏng đã vô tình giết chết ấu trùng (Đúng là luật nhân quả...:)) => Đó là quan hệ ức chế cảm nhiễm

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

Câu 99: Đáp án C

ÀN

Các đáp án A, D đúng nhưng chưa đầy đủ.

Đ

B sai vì quần thể là tập hợp các cá thể cùng loài chứ không phải khác loài.

D

IỄ N

Câu 104: Đáp án A Các phát biểu đúng khi nói về dòng năng lượng trong hệ sinh thái: (1), (4), (5). (2) sai vì dòng năng lượng không tuần hoàn. (3) sai vì năng lượn được đồng hóa.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 105: Đáp án C Các phát biểu đúng là (1), (3), (4).

N

Phát biểu (2) sai vì loài có giới hạn sinh thái rộng về nhiều nhân tố sinh thái thì phân bố rộng

H

Ơ

Câu 106: Đáp án D

N

Các thông tin phản ánh sự giống nhau giữa diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh là:

H Ư

N

(4) Luôn dẫn tới quần xã bị suy thoái -> trong điều kiện tự nhiên liên tục bị thoái hóa quần xã bị suy thái trong diễn thế thứ sinh

TR ẦN

Đáp án: 2 và 3 Câu 107: Đáp án B Xét các phát biểu của đề bài:

10 00

B

(1) đúng vì lưới thức ăn này chỉ có 1 loại chuỗi thức ăn bắt đầu bằng sinh vật sản xuất (cỏ).

Ó

A

(2) đúng vì diều hâu có thể là sinh vật tiêu thụ bâc 3 trong chuỗi thức ăn: Cỏ → Châu chấu → chuột → diều hâu. Hoặc có thể là sinh vật tiêu thụ bậc 4 trong chuỗi thức ăn: Cỏ → châu chấu → chuột → rắn → diều hâu.

Ý

-H

(3) đúng vì ếch và chuột đều cùng thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3 trong bất kì chuỗi thức ăn nào trong lưới thức ăn.

ÁN

-L

(4) đúng. Rắn có thể xuất hiện trong các chuỗi thức ăn: Cỏ → Kiến → Ếch → Rắn → Diều hâu; Cỏ → Kiến → Chuột → Rắn → Diều hâu; Cỏ → châu chấu → Chuột → Rắn → Diều hâu. Ở tất cả các chuỗi thức ăn này rắn đều thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4 và là 1 mắt xích chung.

TO

(5) đúng. Chuột và ếch đều có thể sử dụng kiến làm thức ăn do vật chuột và ếch có sự trùng lặp ổ sinh thái.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

G

(3) Song song với quá trình biến đổi quần xã trong diễn thế là quá trình biến đổi về các điều kiện tự nhiên của môi trường.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

Đ ẠO

TP

(2) Có sự biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường -> đúng

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

(1) Xuất hiện ở môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống -> chỉ đối với diễn thế sinh thái nguyên sinh

Đ

→ Có 5 nhận xét đúng trong số những nhận xét trên

D

IỄ N

Câu 108: Đáp án D Thế giới sống tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc: Tế bào → cá thể → Quần thể → Quần xã → Hệ sinh thái → Sinh quyển. Nên trobg 4 tổ chức sống trên thì quần thể là cấp độ tổ chức sống cơ bản cấu trúc nên các cấp còn lại. Câu 109: Đáp án A

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 110: Đáp án A

N

Cỏ dại và lúa thuộc mối quan hệ cạnh tranh, chúng cạnh tranh giành ánh sáng, nước và muối khoáng. Trong mối quan hệ này, cả 2 loài đều bất lợi.

Ơ

Câu 111: Đáp án B

N

H

(1) đúng.

G

(5) sai, đây là mối quan hệ hội sinh, do bò rừng không có lợi cũng không bị hại, còn chiêm diệc bạc có lợi.

N

(6) đúng.

TR ẦN

Câu 112: Đáp án B

H Ư

Vậy các phát biểu đúng là : (1), (2), (3) và (6).

Đặc điểm chung cho diễn thế sinh thái thứ sinh và diễn thế sinh thái nguyên sinh:

10 00

B

(1) Xuất hiện ở môi trường trống trơn (chưa có quần xã sinh vật từng sinh sống)→ chỉ đúng với DTST nguyên sinh.

A

(2) Có sự biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của điều kiện môi trường → đúng, đây là phát biểu về quá trình diễn thế sinh thái.

-H

Ó

(3) Song song với quá trình biến đổi quần xã trong diễn thế là quá trình biến đổi về các điều kiện tự nhiên của môi trường → đúng, đây là những diễn biến xảy ra trong quá trình diễn thế.

-L

Ý

(4) Kết quả cuối cùng có thể sẽ hình thành một quần xã đỉnh cực.→ đúng, diễn thế sinh thái nguyên sinh và thứ sinh có thể hình thành được quần xã đỉnh cực.

ÁN

(5) Song song với quá trình diễn thế có sự biến đổi về cấu trúc của quần xã sinh vật→ đúng, sự thay đổi đó là đối với các loài ưu thế trong quần xã, chúng sẽ dần thay đổi điều đó dẫn đến thay đổi cấu trúc quần xã.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Đ ẠO

(4) sai, do quân hệ giữa chim diệc bạc và côn trùng là sinh vật này ăn sinh vật khác.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TP

.Q

(3) đúng, do trong quá trình sinh sống của mình, bò rừng ngẫu nhiên ảnh hưởng xấu đến các loài côn trùng.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

(2) đúng.

Đ

ÀN

(6) Quá trình diễn thế có thể do tác động của các nhân tố bên ngoài quần xã hoặc do tác động của quần xã → đúng, do quá trình diễn thế do nhân tố bên ngoài và nhân tố bên trong làm biến đổi.

IỄ N

Các đáp án đúng: 2, 3, 4, 5, 6.

D

Câu 113: Đáp án C

Hệ sinh thái gồm quần xã sinh vật và môi trường vô sinh của quần xã, trong đó các sinh vật luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với thành phần vô sinh của sinh cảnh. Trong hệ sinh thái có các chu trình trao đổi vật chất: chu trình nước, chu trình nito,...

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Hệ sinh thái rất đa dạng có thể là 1 giọt nước ao nhưng cũng có thể vô cùng lớn như trái đất.

Câu 114: Đáp án A

N

H

Khi kích thước quần thể dưới mức tối thiểu thì các đặc điểm xảy ra với quần thể là : (1), (3), (4).

Ơ

N

Hệ sinh thái là một hệ thống mới có sự trao đổi vật chất và năng lượng với môi trường nên đáp án C sai.

Đ ẠO

(3) sai, do mèo rừng có ngồn thức ăn là thỏ. Mà thỏ và hươu cạnh tranh nhau về thức ăn. Ta có : hươu tăng lên à thỏ giảm xuống à mèo rừng giảm.

G

(4) sai, Sâu ăn cỏ, thỏ và hươu là những sinh vật thuộc bậc sinh dưỡng cấp 2.

H Ư

N

(5) đúng. Vậy các ý đúng là: (2) và (5).

TR ẦN

Câu 116: Đáp án D

10 00

B

Trong chu trình tuần hoàn vật chất, vật chất từ môi trường được đi vào quần xã sinh vật qua sinh vật sản xuất. Nếu sinh vật sản xuất không bị động vật ăn thì xác của thực vật sẽ ddyowcj vi sinh vật phân giải và trả lại các nguyên tố vô cơ cho môi trường→ Không được động vật ăn thì chu trình tuần hoàn vật chất sẽ diễn ra nhanh hơn → Đáp án C.

Ó

A

- Vi sinh vật làm nhiệm vụ phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ để trả lại cho môi trường nên vi sinh vật làm tăng tốc độ của chu trình tuần hoàn vật chất.

Ý

-H

- Thực vật (vi tảo, rong, rêu...) làm nhiệm vụ tổng hợp chất hữu cơ nên sinh vật sản xuất có vai trò khởi đầu chu trình tuần hoàn vật chất.

ÁN

-L

- Nếu không có sinh vật sản xuất và không có sinh vật phân giải thì không có chu trình tuần hoàn vật chất. Nhưng nếu không có động vật thì chu trình tuần hoàn vật chất diễn ra với tốc độ nhanh hơn khi có động vật Câu 117: Đáp án A

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q TP

(2) đúng.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

(1) sai, thỏ và vi khuẩn là quan hệ kí sinh.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

Câu 115: Đáp án D

Đ

ÀN

Cú và chồn thuộc 2 loài khác nhau, chúng đều hoạt động vào ban đêm và bắt chuột làm thức ăn → có ổ sinh thái trùng nhau → cú và chồn là mối quan hệ cạnh tranh khác loài.

IỄ N

Câu 118: Đáp án C

D

Các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã: (1) Phong lan bám trên cây gỗ → Đây là mối quan hệ hội sinh (phong lan có lợi và cây gỗ không bị hại).

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

(2) Vi khuẩn lam và bèo hoa dâu → Đây là mối quan hệ cộng sinh, cả 2 bên đều có lợi và cung cấp chất dinh dưỡng cho nhau.

Ơ

N

(4) Chim mỏ đỏ và linh dương → Đây là mối quan hệ hợp tác (chim mỏ đỏ bắt các con vật ký sinh trên da linh dương)

Y

N

H

(5) Lươn biển và cá nhỏ → Đây là mối quan hệ hợp tác cùng nhau săn mồi và kiếm thức ăn trong những rặng san hô.

H Ư

N

Câu 119: Đáp án B chỉ có ý (4) đúng.

TR ẦN

Câu 120: Đáp án C

Trong các nội dung trên, những nội dung đúng với kiểu phân bố theo nhóm là: 2, 3, 5.

B

Nội dung 1, 4 là đặc điểm của kiểu phân bố theo nhóm.

10 00

Câu 121: Đáp án B

Câu 122: Đáp án B

Ý

Nội dung 1, 3, 4 đúng.

-H

Ó

A

Trong hệ sinh thái, nhóm sinh vật sản xuất có mức năng lượng lớn nhất do nó trực tiếp nhận năng lượng ánh sáng mặt trời

ÁN

-L

Nội dung 2 sai. Khi kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu thì không ảnh hưởng đến việc số lượng loài trong quần xã tăng hay giảm.

TO

Nội dung 5 sai. Khi kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu thì số lượng cá thể ít, do vậy nguồn sống của môi trường không phải là khan hiếm, nguồn sống của môi trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể khi kích thước quần thể quá lớn.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

G

Có 2 mối quan hệ hợp tác giữa các loài: 4, 5.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

Đ ẠO

TP

(6) Cây tầm gửi và cây gỗ. → Đây là mối quan hệ ký sinh ( cây tầm gửi sử dụng chất dinh dưỡng từ cây gỗ và có khả năng tự tổng hợp thêm chất dinh dưỡng cho chính nó nhưng không cung cấp lại cho cây gỗ chất dinh dưỡng nào).

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

(3) Cây nắp ấm và ruồi → Đây là mối quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác (cây nắp ấm sử dụng dinh dưỡng là ruồi.

Đ

Câu 123: Đáp án C

D

IỄ N

Cấu trúc mạng lưới dinh dưỡng phụ thuộc vào độ đa dạng về thành phần loài của quần xã. Quần xã có độ đa dạng càng cao thì cấu trúc mạng lưới thức ăn càng phức tạp. - Trong 4 hệ sinh thái nói trên thì rừng mưa nhiệt đới có độ đa dạng về thành phần loài cao nhất Câu 124: Đáp án C C là đặc điểm của diễn thế nguyên sinh chứ không phải diễn thế thứ sinh.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 125: Đáp án C – Diễn thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật.

N

– Quá trình diễn thế diễn ra theo các giai đoạn sau:

Y Đ ẠO

Kích thước tối thiểu là số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để phát triển.

N

G

Nếu kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong là do:

H Ư

+ sự hỗ trợ giữa các cá thể bị suy giảm, quần thể không có khả năng chống chọi với những thay đổi của môi trường.

TR ẦN

+ khả năng sinh sản suy giảm do cơ hội gặp nhau của các cá thể đực với các cá thể cái ít. + sự giao phối gần thường xảy ra, đe dọa sự tồn tại của quần thể.

Xét các mối quan hệ của đề bài:

10 00

B

Câu 127: Đáp án D

A

(1) là mối quan hệ ức chế cảm nhiễm, mối quan hệ này gây hại cho các loài cá, tôm.

-H

Ó

(2) là mối quan hệ kí sinh - vật chủ. Trong mối quan hệ này, các cây gỗ lớn trong rừng bị tầm gửi lấy đi các chất dinh dưỡng.

-L

Ý

(3) là mối quan hệ hội sinh. Mối quan hệ này không gây hại cho các loài tham gia.

ÁN

(4) là mối quan hệ kí sinh - vật chủ. Trong mối quan hệ này, các cây gỗ trong rừng bị hại do bị dây tơ hồng lấy đi các chất dinh dưỡng.

TO

(5) loài kiến sống trên cây kiến là mối quan hệ cộng sinh. Mối quan hệ này không gây hại cho các loài tham gia.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Câu 126: Đáp án C

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U TP

.Q

Vậy trong các phương án trên, các phương án 1, 2, 4 đúng.

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

+ Giai đoạn cuối: Hình thành quần xã ổn định (giai đoạn đỉnh cực)

N

+ Giai đoạn giữa: giai đoạn hỗn hợp, gồm các quần xã biến đổi tuần tự thay thế lẫn nhau.

H

Ơ

+ Giai đoạn tiên phong: Hình thành quần xã tiên phong

Đ

Vậy trong các mối quan hệ trên, có 2 mối quan hệ không gây hại cho các loài tham gia là: 3, 5.

D

IỄ N

Câu 128: Đáp án C Nếu kích thước của quần thể giảm xuống mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm và có thể bị diệt vong. Trong các phương án trên, nội dung 1, 2, 3 đúng.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Nội dung 4 sai vì số lượng cá thể của quần thể quá ít, cơ hội gặp nhau giữa con đực và con cái ít, mặt khác khả năng chống chọi với điều kiện môi trường giảm nên quần thể không thể tăng số lượng cá thể theo đường cong hình chữ J được.

Ơ

N

→ Có 3 nội dung đúng.

N

H

Câu 129: Đáp án A

C sai vì khi cạnh tranh thì sinh sản sẽ giảm.

TR ẦN

D sai vì khi số lượng quá cao, nguồn thức ăn sẽ bị thiếu.

H Ư

N

G

A sai vì khi số lượng cá thể tăng quá cao thì các cá thể trong quần thể sẽ cạnh tranh với nhau chứ không phải không có sự cạnh tranh.

Câu 130: Đáp án A

10 00

B

Trường hợp chuỗi thức ăn ở đáp án B con người sẽ bị nhiễm độc nặng nhất vì con người ở chuỗi thức ăn này ở bậc dinh dưỡng cao nhất → khả năng tích lũy chất độc nhiều nhất. Câu 131: Đáp án C

Ý

-H

Ó

A

- Chu trình sinh địa hóa là quá trình tuần hoàn của các nguyên tố hóa học, nó bắt đầu từ môi trường đi vào sinh vật sau đó trở lại môi trường. Trong đó chu trình sinh địa hóa của các chất khí ít bị thất thoát sau mỗi vòng tuần hoàn còn chu trình của chất lắng đọng thì 1 lượng lớn vật chất bị thất thoát ở dạng trầm tích.

ÁN

-L

- Trong các nguyên tố nói trên thì chỉ có photpho là chất lắng đọng nên chu trình sinh địa hóa của loại chất này bị thất thoát nhiều nhất Câu 132: Đáp án B Bậc dinh dưỡng thể hiện thứ tự của các loài sinh vật trong chuỗi thức ăn:

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Trong các kêt luận trên, kết luận B đúng.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

TP

.Q

Khi mật độ quần thể vượt quá sức chịu đựng của một trường, các cá thể cạnh tranh với nhau, làm tăng mức tử vong, giảm mức sinh sản, do đó kích thước quần thể giảm phù hợp với điều kiện môi trường.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

Sự tự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể giúp cho quần thể đạt trạng thái cân bằng do cơ chế phù hợp số lượng cá thể với sức chứa, chất dinh dưỡng của môi trường.

D

IỄ N

Đ

ÀN

(1) Các loài có mức năng lượng giống nhau được xếp vào cùng một bậc dinh dưỡng -> đúng do mỗi bậc dinh dưỡng chỉ tích được 10% phần năng lượng được bậc dinh dưỡng thấp hơn chuyển lên nên mức năng lượng của các sinh vật cùng bậc dinh dưỡng sẽ như nhau (2) Trong một lưới thức ăn, một loài xác định có thể được xếp vào các bậc dinh dưỡng khác nhau -> đúng , do loài đó có thể xếp vào nhiều chuỗi thức ăn khác nhau và với các vai trò khác nhau (SV này ăn sinh vật khác) nên nó có thể được xếp vào các bậc dinh dưỡng khác nhau

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Ơ

Đ ẠO

Xét các thông tin của đề bài:

Các thông tin 2, 3, 5, 6 là đặc điểm chung cho diễn thế thứ sinh và diễn thế nguyên sinh

N

G

(1) chỉ đúng với diễn thế nguyên sinh.

H Ư

(4) chỉ đúng với diễn thế nguyên sinh. Diễn thế thứ sinh thường dẫn đến 1 quần xã tương đối ổn định.

TR ẦN

→ Có 4 thông tin là đặc điểm chung cho diễn thế thứ sinh và diễn thế nguyên sinh. Đáp án đúng: B

10 00

B

Xét các thông tin của đề bài:

Các thông tin 2, 3, 5, 6 là đặc điểm chung cho diễn thế thứ sinh và diễn thế nguyên sinh

A

(1) chỉ đúng với diễn thế nguyên sinh.

-H

Ó

(4) chỉ đúng với diễn thế nguyên sinh. Diễn thế thứ sinh thường dẫn đến 1 quần xã tương đối ổn định.

-L

Ý

→ Có 4 thông tin là đặc điểm chung cho diễn thế thứ sinh và diễn thế nguyên sinh.

ÁN

Câu 134: Đáp án A

TO

Nội dung 1 đúng.

Nội dung 2,3,4 sai. Nếu một quần xã sinh vật có độ đa dạng loài càng cao, mối quan hệ sinh thái càng chặt chẽ thì quần thể càng ổn định bền vững, khó xảy ra diễn thế và bị biến đổi.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q TP

Câu 133: Đáp án A

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Các khẳng định đúng:1,2,5

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

N

(5) Trong một chuỗi thức ăn, mỗi bậc dinh dưỡng chỉ có một loài -> đúng vì nó sẽ bị sinh vật đứng sau tiêu thụ và tiêu thụ sinh vật đứng trước trong chuỗi thức ăn xác định

H

(4) Các loài cùng ăn một loại thức ăn được xếp vào cùng một bậc dinh dưỡng-> sai, chuỗi thức ăn trước đó có thể dài hoặc ngắn hơn thì các bậc dinh dưỡng cũng sẽ ko thể tương đồng nhau được

N

(3) Các loài bị ăn bởi cùng một sinh vật tiêu thụ được xếp vào cùng một bậc dinh dưỡng. -> sai, không cùng thứ tự trong các chuỗi thức ăn khác nhau thì không thể cùng bậc dinh dưỡng

Đ

Câu 135: Đáp án C

D

IỄ N

Nội dung 1, 2, 4 đúng. Nhân tố sinh thái là tập hợp các nhân tố môi trường có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới đời sống của sinh vật → sinh vật cũng tác động làm thay đổi các nhân tố sinh thái.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Nội dung 2: Ổ sinh thái là một không gian sinh thái được hình thành bởi tổ hợp các giới hạn sinh thái mà ở đó tất cả nhân tố sinh thái quy định sự tồn tại và phát triển ổn định lâu dài của loài. Ổ sinh thái chính là cách sống của loài đó.

Y

N

H

Nội dung 5: sai. Giới hạn sinh thái của sinh vật càng rộng, sinh vật càng thích nghi với sự thay đổi nhân tố sinh thái rộng. → phân bố rộng.

Ơ

N

Nội dung 3: sai. Ánh sáng, nhiệt là nhân tố vô sinh còn nấm là nhân tố hữu sinh.

G

Không có tổ chức sống nào là hệ khép kín, tất cả các tổ chức từ cá thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái đều có khả năng trao đổi chất với môi trường sống.

H Ư

N

Hệ sinh thái tự nhiên có số loài nhiều hơn → khả năng tự điều chỉnh cao hơn so với hệ sinh thái nhân tạo.

TR ẦN

Hệ sinh thái tự nhiên có độ đa dạng sinh học cao hơn hệ sinh thái nhân tạo. Câu 137: Đáp án A

10 00

B

Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường. Trong các đáp án trên chỉ có D là quá trình biến đổi từ cỏ mọc → trảng cây bụi → rừng cây bụi.

Ó

A

Câu 138: Đáp án A

-H

Trong các mối quan hệ trên, các mối quan hệ 1, 4, 6, 7 là mối quan hệ cộng sinh.

Ý

(2) là mối quan hệ hội sinh.

-L

(3) là mối quan hệ ức chế cảm nhiễm.

ÁN

(5) là mối quan hệ hợp tác. → Có 4 mối quan hệ là quan hệ cộng sinh

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

Để duy trì trạng thái ổn định của hệ sinh thái nhân tạo, con người thường bổ sung năng lượng cho chúng là đặc điểm của hệ sinh thái nhân tạo, còn hệ sinh thái tự nhiên không có đặc điểm nào.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U TP

.Q

Trong các đáp án trên:

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Câu 136: Đáp án C

ÀN

Câu 139: Đáp án B

Đ

Xét các phát biểu của đề bài:

D

IỄ N

(1) sai vì trong cùng 1 khu vực, các ổ sinh thái khác nhau vẫn có thể có sự cạnh tranh với nhau nếu chúng có sự giao thoa về ổ sinh thái. (2) sai vì cùng 1 nơi ở có thể có nhiều ổ sinh thái. (3) đúng.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

(4) sai vì khoảng nhiệt độ từ 5,60C đến 200C gọi là khoảng chống chịu của cá rô phi.

N

(5) sai vì nhân tố sinh thái là những nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp hoạc gián tiếp tới đời sống của sinh vật.

H

Ơ

→ Trong các phát biểu trên chỉ có phát biểu (3) đúng.

N

Câu 140: Đáp án B

N

G

Trong các nội dung trên, chỉ có nội dung 3 đúng.

H Ư

Câu 142: Đáp án C

TR ẦN

Biến động số lượng cá thể của quần thể có thể do sự thay đổi của các nhân tố vô sinh hoặc hữu sinh Câu 143: Đáp án A

10 00

B

Quan hệ dinh dưỡng trong quần xã cho biết con đường trao đổi vật chất và năng lượng trong quần xã. Nguồn vật chất và năng lượng đi vào quần xã, qua cơ thể các loài sinh vật đều được thể hiện qua quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã

A

Câu 144: Đáp án B

-H

Ó

Tác động của con người làm cho rừng lim nguyên sinh ở vùng Lạng Sơn bị biến đổi thành các rừng cây khác và cuối cùng thành trảng cỏ. Đây là diễn thế thứ sinh.

ÁN

-L

Ý

Diễn thế thứ sinh là diễn thế xuất hiện ở môi trường đã có 1 quần xã sinh vật từng sống. Quần xã này do những thay đổi của tự nhiên hoặc do hoạt động của con người đã khai thác tới mức hủy diệt. Một quần xã mới phục hồi thay thế quần xã bị hủy diệt.

TO

Câu 145: Đáp án D Trong các loại hệ sinh thái thì hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới luôn có tính đa dạng cao. Tính đa dạng gồm có đa dạng về thành phần loài, đa dạng về ổ sinh thái, phức tạp về mạng lưới dinh dưỡng...

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

Đ ẠO

TP

Ở hệ sinh thái dưới nước, các loài giáp xác ăn thực vật phù du, trong đó sinh khối của quần thể giáp xác luôn lớn hơn sinh khối của quần thể thực vật phù du nhưng giáp xác vẫn không thiếu thức ăn. Nguyên nhân là do thực vật phù du có chu trình sống ngắn, tốc độ sinh sản nhanh nên vẫn cung cấp đủ thức ăn cho giáp xác.

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Câu 141: Đáp án C

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

Các kết luận đúng là: (1), (3), (4).

IỄ N

Câu 146: Đáp án C

D

Lưới thức ăn trong quần xã: (1) Quần xã có độ đa dạng càng cao thì lưới thức ăn càng phức tạp -> đúng do quần xã càng đa dạng về thành phần loài thì các loài có mỗi quan hệ về dinh dưỡng với nhau càng phức tạp hay lưới thức ăn càng phức tạp

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Ơ

H

(3) Trong lưới thức ăn một loài sinh vật có thể tham gia nhiều chuỗi thức ăn → đúng, do trong lưới thức ăn , 1 sinh vật có thể là mắt xích chung trong nhiều chuỗi thức ăn

N

(2) Khi một mắt xích trong lưới thức ăn bị biến động về số lượng cá thể, thông thường thì quần xã có khả năng tự điều chỉnh về trạng thái cân bằng → đúng vì hệ sinh thái là một hệ thống mở và tự hoàn thiện.

N

G

Nếu kích thước của quần thể giảm xuống mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong. Các nguyên nhân 1, 2, 3 đúng.

H Ư

(4) sai vì số lượng cá thể quá ít, sự cạnh tranh cùng loài ko xảy ra.

TR ẦN

→ Có 3 nguyên nhân đúng. Câu 148: Đáp án D

10 00

B

Nội dung 2 sai. Nước là tài nguyên có hạn, sử dụng tối đa nguồn nước sẽ làm cạn kiệt nguồn nước sạch. Nội dung dung 1 đúng. Gió là tài nguyên vĩnh cữu nên sử dụng gió để sản xuất điện góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.

Ó

A

Nội

-H

3, 4 đúng.

-L

Ý

Nội dung 5 sai. Đây là những tài nguyên không tái sinh, cần sử dụng có kế hoạch hợp lí.

ÁN

Vậy có 3 nội dung đúng. Câu 149: Đáp án B

Quan hệ hỗ trợ có thể cùng loài hoặc quan hệ hỗ trợ khác loài.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Câu 147: Đáp án C

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP Đ ẠO

Vậy số đáp án đúng: 1, 2, 3.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

N

(4) Trong chuỗi thức ăn bắt đầu bằng sinh vật phân giải thì thực vật có sinh khối lớn nhất → sai, trong chuỗi thức ăn được bắt đầu bằng sinh vật phân giải: Mùn bã sinh vật → Động vật ăn mùn bã sinh vật → Động vật ăn thịt các cấp. nên trong chuỗi thức ăn này sinh vật có sinh khối lớn nhất phải là động vật ăn mùn bã sinh vật.

Đ

ÀN

Quan hệ hỗ trợ giúp các cá thể hỗ trợ nhau kiếm ăn, săn mồi, sinh sống và chống lại các điều kiện bất lợi của môi trường cũng như chống lại kẻ thù.

IỄ N

Những mối quan hệ hỗ trợ là:

D

Mối quan hệ 1: Hai con sói đang săn một con lợn rừng Mối quan hệ 2: Những con chim hồng hạc di cư thành đàn về phương Nam. Mối quan hệ 3: Những con sư tử đuổi bắt bầy nai rừng.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Mối quan hệ 7: Khi gặp kẻ thù trâu rừng xếp thành vòng tròn, đưa con già yếu và con non vào giữa.

Ơ

Y

N

H

Những hiện tượng còn lại không phải mối quan hệ hỗ trợ, có thể là cảm ứng của thực vật (các cây chò trong rừng cử động cuống lá để đón ánh sáng) hoặc là cạnh tranh. → tự tỉa thưa hoặc ăn thịt lẫn nhau...

N

Mối quan hệ 8: Các cây cùng loài mọc thành đám và liền rễ nhau trong lòng đất.

G

Hiện tượng liền rễ ở hai cây thông nhựa mọc gần nhau là quan hệ hỗ trợ cùng loài → giúp cây thông có khả năng chống chịu tốt hơn với điều kiện môi trường, dễ dàng lấy thức ăn hơn.

H Ư

N

Câu 152: Đáp án A Câu 153: Đáp án C

TR ẦN

– Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và sinh cảnh (môi trường vô sinh của quần xã)

10 00

B

VD: Hệ sinh thái ao hồ, đồng ruộng, rừng…… – Hệ sinh thái là một hệ thống sinh học hoàn chỉnh và tương đối ổn định nhờ các sinh vật luôn tác động lẫn nhau và đồng thời tác động qua lại với các thành phần vô sinh của sinh cảnh.

Ó

A

– Trong hệ sinh thái, trao đổi chất và năng lượng giữa các sinh vật trong nội bộ quần xã và giữa quần xã – sinh cảnh chúng biểu hiện chức năng của 1 tổ chức sống, trong đó quá trình “đồng hóa” do sinh vật tự dưỡng, cong quá trình “dị hóa” do sinh vật phân giải thực hiện.

-H

– Kích thước của một HST rất đa dạng:

Ý

+ HST có thể nhỏ như 1 giọt nước ao; 1 bể cá cảnh

-L

+ HST lớn nhất là Trái Đất

ÁN

– Trong HST có sự gắn kết giữa các sinh vật với các NTST của môi trường tạo thành 1 chu trình sinh học hoàn chỉnh.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

Câu 151: Đáp án A

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

TP

.Q

Hiện tượng số lượng cá thể của quần thể này bị số lượng cá thể của quần thể khác kìm hãm là hiện tượng khống chế sinh học.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Câu 150: Đáp án D

ÀN

Xét các phát biểu của đề bài:

Đ

Các phát biểu 2, 3, 4 đúng.

D

IỄ N

(1) sai vì hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và sinh cảnh (môi trường vô sinh của quần xã) chứ không phải là tập hợp của quần thể và môi trường vô sinh của nó. → Có 3 phát biểu đúng. Câu 154: Đáp án D

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Nội dung 1 đúng. Ong lấy hút mật từ hoa nhãn đồng thời giúp nhãn thụ phấn, cả 2 loài đều có lợi đây chính là mối quan hệ hợp tác.

Ơ H

Y

N

Nội dung 3 đúng. Khi trồng thêm cây đước thì tôm sẽ có thêm nơi để sinh sống, số lượng tôm nhiều lên nhưng không ảnh hưởng gì đến cây đuốc.

N

Nội dung 2 đúng. Vi khuẩn cộng sinh trong nốt sần cây họ đậu sẽ tổng hợp một lượng đạm lớn cung cấp cho đất, các cây hoa màu khác sẽ có chất dinh dưỡng để phát triển.

Xét các dạng biến động số lượng cá thể của quần thể:

N

G

(1) là dạng biến động theo chu kì mùa.

(4) là dạng biến động theo chu kì mùa.

10 00

(5) là dạng biến động theo chu kì mùa.

B

(3) là dạng biến động theo chu kì ngày đêm.

TR ẦN

H Ư

(2) là dạng biến động không theo chu kì. Do dịch cúm thường xảy ra vào cuối mùa đông, đầu xuân đối với gà và các loại động vật, nhưng đối với cúm H5N1 chỉ là 1 dạng cúm và nó xảy ra trong vài năm 2011 2014, hiện tại dịch đã được khống chế.

Ó

A

(6) là dạng biến động không theo chu kì do siêu bão Haiyan ở Philippin là trường hợp đặc biệt, chỉ xảy ra vào năm 2013. Nó không xảy ra mang tính chất chu kì.

Ý

Câu 156: Đáp án C

-H

Vậy trong các ví dụ trên, có 4 vú dụ về biến động có chu kì là: 1, 3, 4, 5.

ÁN

-L

Môi trường sống bao gồm tất cả các nhân tố xung quanh sinh vật, có tác động trực trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật. Có 4 loại môi trường:

ÀN

+ Môi trường trên cạn

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Đ ẠO

Câu 155: Đáp án B

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

Vậy có 4 nội dung đúng.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Nội dung 4 đúng. Tỏi khi sống nó sẽ tiết ra các chất ức chế hoạt động của một số vi sinh vật xung quanh, nên khi trồng tỏi xen kẽ rau sẽ không bị các vi sinh vật gây hại gây bệnh.

Đ

+ Môi trường đất

IỄ N

+ Môi trường nước

D

+ Môi trường sinh vật.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Sinh thái học Câu 1. Xét các trường hợp sau:

Ơ

N

(1) Những cá thể có sức sống kém sẽ bị đào thải, kết quả giảm mật độ cá thể của quần thể.

Y

N

H

(2) Các cá thể đánh nhau, dọa nạt nhau bằng tiếng hú dẫn tới một số cá thể buộc phải tách ra khỏi đàn.

Những trường hợp do cạnh tranh cùng loài gây ra là:

B. (1), (2), (3), (5)

C. (2), (3), (4), (5)

D. (1), (3), (4), (5)

H Ư

N

G

A. (1), (2), (3), (4)

TR ẦN

Câu 2. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật? (1) Khi quan hệ cạnh tranh gay gắt thì các cá thể cạnh tranh yếu có thể bị đào thải khỏi quần thể.

10 00

B

(2) Quan hệ cạnh tranh xảy ra khi mật độ cá thể của quần thể tăng lên quá cao, nguồn sống của môi trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể.

A

(3) Quan hệ cạnh tranh giúp duy trì số lượng cá thể của quần thể ở mức độ phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể.

-H

Ó

(4) Quan hệ cạnh tranh làm tăng nhanh kích thước của quần thể. A. 4

B. 1

C. 3

D. 2

ÁN

-L

Ý

Câu 3. Giả sử một hệ sinh thái đồng ruộng, cào cào sử dụng thực vật làm thức ăn, cào cào là thức ăn của cá rô, cá lóc sử dụng cá rô làm thức ăn. Cá lóc tích lũy được 1620 kcal, tương đương với 9% năng lượng tích lũy ở bậc dinh dưỡng liên kết với nó. Cá rô tích lũy được một lượng năng lượng tương đương với 10% năng lượng ở cào cào. Thực vật tích lũy được 1500000 kcal. Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 2 với bậc dinh dưỡng cấp 1 là:

ÀN

A. 14%

B. 10%

C. 12%

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

(5) Sự quần tụ giữa các cá thể cùng loài làm tăng khả năng thác nguồn sống của môi trường.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q TP

(4) Thực vật tự tỉa thưa làm giảm số lượng cá thể của quần thể.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

(3) Khi thiếu thức ăn, một số động vật ăn thịt lẫn nhau.

D. 9%

D

IỄ N

Đ

Câu 4: Ở vùng biển Peru, sự biến động số lượng cá cơm liên quan đến hoạt động của hiện tượng El – Nino là kiểu biến động A. Không theo chu kỳ

B. Theo chu kỳ mùa

C. Theo chu kỳ ngày đêm

D. Theo chu kỳ nhiều năm

Câu 5: Khi nói về chu trình sinh địa hóa, phát biểu nào sau đây đúng ?

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

A. Cacbon đi vào chu trình sinh địa hóa dưới dạng CO2 thông qua hô hấp B. Chu trình sinh địa hóa là chu trình trao đổi các chất trong tự nhiên

N

C. Chu trình sinh địa hóa làm mất cân bằng vật chất trong sinh quyển

H

Ơ

D. Thực vật hấp thụ nito dưới dạng muối amoni (NH4+) và nitrit (NO2-)

II. Chim sâu, rắn và thú ăn thịt khác bậc dinh dưỡng.

10 00

B

III. Chuỗi thức ăn dài nhất trong lưới thức ăn này có tối đa 4 mắt xích.

B. 3

Ó

A. 2

A

IV. Nếu số lượng động vật ăn rễ cây bị giảm mạnh thì sự cạnh tranh giữa chim ăn thịt và thú ăn thịt gay gắt hơn so với sự cạnh tranh giữa rắn và thú ăn thịt. C. 4

D. 1

-H

Câu 7: Khi nói về ổ sinh thái, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?

-L

Ý

I. Chim ăn sâu và chim ăn hạt cùng sống trên cây nên ổ sinh thái dinh dưỡng trùng nhau hoàn toàn.

ÁN

II. Ổ sinh thái đặc trưng cho loài.

TO

III. Kích thước thức ăn, loại thức ăn, hình thức ăn, hình thức bắt mồi của loài tạo nên các ổ sinh thái về dinh dưỡng.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

TR ẦN

I. Chim ăn thịt có thể là sinh vật tiêu thụ bậc 2, cũng có thể là sinh vật bậc 3.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q TP Đ ẠO G N H Ư

Phân tích lưới thức ăn này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

N

Câu 6: Giả sử lưới thức ăn trong hệ sinh thái được mô tả bằng sơ đồ ở hình bên:

Đ

IV. Ổ sinh thái của loài là nơi ở của loài đó. B. 1

C. 4

D. 3

D

IỄ N

A. 2

Câu 8: Có bao nhiêu biện pháp sau đây góp phần sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên? I. Khai thác và sử dụng hợp lí các dạng tài nguyên có khả năng tái sinh. II. Bảo tồn đa dạng sinh học.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

III. Tăng cường sử dụng chất hóa học để diệt trừ sâu hạ trong nông nghệp. IV. Khai thác và sử dụng triệt để nguồn tà nguyên khoáng sản. B. 2

C. 1

D. 4

N

A. 3

H

Ơ

Câu 9: Khi nó về diễn thế sinh thái, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?

B. 2

C. 1

H Ư

A. 4

N

G

IV. Diễn thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật và kết quả hình thành quần xã tương đối ổn định. D. 3

TR ẦN

Câu 10 (Nhận biết): Về mặt di truyền, mỗi quần thể được đặc trưng bởi: A. vốn gen.

B. tỷ lệ các nhóm tuổi. C. tỷ lệ đực và cái.

D. độ đa dạng.

10 00

A. Nơi ở là nơi cư trú của sinh vật.

B

Câu 11: Cho các phát biểu sau, phát biểu nào không đúng?

Ó

A

B. Khoảng thuận lợi là khoảng của các nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sinh vật thực hiện các chức năng sống tốt nhất.

-H

C. Mật độ quần thể là số lượng cá thể, khối lượng hoặc năng lượng tích lũy trong các cá thể phân bố trong khoảng không gian của quần thể.

-L

Ý

D. Ổ sinh thái là không gian sinh thái mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái đều phù hợp cho sinh vật.

ÁN

Câu 12: Khi nói về sự trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong hệ sinh thái, phát biểu nào sau đây đúng?

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Đ ẠO

III. Diễn thế thứ sinh là diễn thế xuất hện ở môi trường đã có một quần xã sinh vật phát triển rồi hình thành nên quần xã tương đối ổn định.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TP

.Q

II. Diễn thế sinh thái xảy ra do sự thay đổi các điều kiện tự nhiên, khi hậu, sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã, hoặc do chính hoạt động khái thác tài nguyên của con người.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

N

I. Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn, tương ứng với sự biến đổi của môi trường.

ÀN

A. Trong hệ sinh thái nhân tạo người ta cần kéo dài chuỗi thức ăn để tăng năng suất.

D

IỄ N

Đ

B. Sinh vật ở mắt xích càng xa sinh vật sản xuất thì có sinh khối trung bình càng lớn. C. Hiệu suất sinh thái là tỉ lệ % chuyển hóa năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng trong quần xã. D. Hiệu suất sinh thái ở mỗi bậc dinh dưỡng thường rất lớn.

Câu 13: Phát biểu nào sau đây là đúng?

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

A. Trong hệ sinh thái, năng lượng được truyền một chiều từ vi sinh vật qua các bậc dinh dưỡng tới sinh vật sản xuất rồi trở lại môi trường.

N

B. Năng lượng được truyền trong hệ sinh thái theo chu trình tuần hoàn và được sử dụng trở lại.

H

Ơ

C. Trong một hệ sinh thái, sự chuyển hóa vật chất diễn ra theo chu trình.

Y

N

D. Ở mỗi bậc dinh dưỡng, phần lớn năng lượng bị tiêu hao qua hô hấp, tạo nhiệt, chất thải..., chỉ có khoảng 90% năng lượng truyền lên bậc dinh dưỡng cao hơn.

3. Quan hệ đối địch

B. 1, 3, 4.

C. 1, 2, 3, 4.

H Ư

A. 1, 4.

N

G

Đáp án đúng:

D. 1, 2, 3, 4, 5.

TR ẦN

Câu 15: Hệ sinh thái nào sau đây có cấu trúc phân tầng rõ nhất A. Rừng mưa nhiệt đới

B. Đồng rêu đới lạnh

C. Savan

D. Rừng thông phương Bắc

10 00

B

Câu 16: Trong mối quan hệ giữa một loài hoa và một loài bướm hút mật hoa đó thì

Ó

B. cả hai loài đều có lợi

A

A. loài bướm có lợi còn loài hoa không có lợi cũng không có hại

-H

C. loài bướm có lợi còn loài hoa bị hại

Ý

D. cả hai loài đều không có lợi cũng không bị hại

ÁN

-L

Câu 17: Trong một quần xã có các loài: A,B,C,D,E,F,H,K và I. trong đó A là sinh vật sản xuất, B và E cùng sử dụng A làm thức ăn nếu B bị tiêu diệt thì C và D sẽ chết, nếu tiêu diệt E thì F và I sẽ chết, H ăn D còn K ăn cả H và F. Dự đoán nào sau đây đúng về lưới thức ăn này? A. Có 5 loài thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

5. Quan hệ vật ăn thịt - con mồi

Đ ẠO

2. Quan hệ cạnh tranh khác loài

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q

4. Quan hệ cạnh tranh cùng loài

TP

1. Quan hệ hỗ trợ

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Câu 14: Các cá thể trong một quần thể có quan hệ sinh thái nào sau đây?

ÀN

B. Nếu D bị tiêu diệt thì H sẽ tăng

D

IỄ N

Đ

C. Các loài C,F,I và E không thuộc cùng 1 bậc dinh dưỡng D. Khi E giảm thì D và F sẽ cạnh tranh với nhau

Câu 18: Khi nói về ổ sinh thái, phát biểu nào sau đây đúng

A. Ổ sinh thái là một địa điểm mà ở đó có các nhân tố sinh thái phù hợp cho sinh vật phát triển bền vững lâu dài

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

B. Trong tự nhiên, các loài gần nhau về nguồn gốc, cùng chung sống trong một sinh cảnh và sử dụng nguồn sống giống nhau thì có xu hướng phân ly ổ sinh thái

N

H

Ơ

D. Các loài sống trong cùng một nơi ở nghĩa là chúng có ổ sinh thái trùng khít lên nhau, dẫn đến cạnh tranh

N

C. Các loài có ổ sinh thái trùng nhau thì chung sống hòa bình với nhau, không có sự cạnh tranh

TR ẦN

(3) Nhiệt độ đã ảnh hưởng đến sự biểu hiện của gen quy định tổng hợp sắc to melanin

B. 1

10 00

A. 3

B

(4) Khi buộc cục nước đá vào từng lông bị cạo, nhiệt độ giảm đột ngột làm phát sinh đột biến gen ở vùng này làm cho lông mọc lên cổ màu đen. C. 2

D. 4

Câu 20: Khu sinh học (biôm) nào sau đây phân bố ỏ vùng ôn đới?

-H

C. Rừng Taiga.

Ó

A

A. Savan.

B. Hoang mạc và sa mạc. D. Rừng địa Trung Hải

-L

Ý

Câu 21: Ở vườn quốc gia Cát Bà trung bình có khoảng 15 cá thể chim chào mào/ ha đất rừng. Đây là vi dụ minh họa cho đặc trưng nào của quần thể?

ÁN

A. Nhóm tuổi

B. Mật độ cá thể.

C. Ti lệ giới tính.

D. Sự phân bố cá thể

TO

Câu 22: Ở một vùng biển, năng lượng bức xạ chiếu xuồng mặt nước đạt 3.106 Kcal/m2/ ngày. Tảo X chỉ đồng hóa được 3% tổng năng lượng đó. Giáp xác trong hồ khai thác dược 40% năng lượng tích lũy trong tảo X còn cá ăn giáp xác khai thác được 0.15% năng lựợng của giáp xác. Hiệu suất sử dụng năng lượng của bậc dinh dưỡng cuối cùng so với tổng năng lượng ban đầu là:

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

H Ư

N

(2) Gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin biểu hiện ở điều kiện nhiệt độ thấp nên các vùng đầu mút của cơ thể lông có màu đen.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

Đ ẠO

G

(1) Các tế bào ở vùng thân có nhiệt độ thấp hơn các tế bào ở các đầu mút cơ thể nên các gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin không dược biểu hiện, do đó lông có màu trắng.

D

IỄ N

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

Câu 19: Giống thỏ Himalaya có bộ lông trắng muốt trên toàn thân, ngoại trừ các đầu mút của cơ thể như tai, bàn chân, đuôi và mõm có lông đen. Tại sao các tế bào của cùng một cơ thể, có cùng một kiểu gen nhưng lại biểu hiện màu lông khác nhau ở các bộ phận khác nhau của cơ thể? Để lí giải hiện tượng này, các nhà khoa học đã tiến hành thí nghiệm: cạo phần lông trắng trên lưng thỏ và buộc vào đó cục nước đá; tại vị trí này lông mọc lên lại có màu đen. Từ kểt quả của thí nghiệm trên, có bao nhiêu kết luận đúng trong các kết luận sau đây ?

A. 0.0018%

B. 0,008%

C. 0,08%.

D. 0.00018%.

Câu 23: Đồ thị biểu diễn sự sinh trưởng của quần thể sinh vật trong tự nhiên thường có dạng hình chữ S, giải thích nào sau đây là đúng

A. Tốc độ sinh trưởng tối đa của quần thể đạt được khi số lượng cá thể của quần thể còn lại tương đối ít

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

B. Tốc độ sinh trưởng tối đa của quần thể đạt được khi quần thể vừa bước vào điểm uốn trên đồ thi sinh trưởng của quần thể

Ơ

N

C. Tốc độ sinh trưởng tối đa của quần thể đạt được khi số lượng cá thể của quần thể gần đạt kích thước tối đa

C. việc sử dụng nguồn thức ăn trong quần xã của các loài

G

D. Sự phân tầng theo chiều thẳng đứng hay chiều ngang.

I. Cá ép sống bám trên cá lớn

10 00

IV. vi khuẩn lam trong nốt sần cây họ đậu

B

III. Chim sáo và trâu rừng

TR ẦN

II. Nấm, vi khuẩn và tảo đơn bào hình thành địa y

H Ư

N

Câu 25: Xét các mối quan hệ sau

Phát biểu nào dưới đây đúng về các mối quan hệ sinh thái nói trên ?

A

A. Quan hệ hội sinh : I và IV

D. Quan hệ cộng sinh: II và III

-H

Ó

C. quan hệ hỗ trợ: I,II,III và IV

B. quan hệ hợp tác: I và III

ÁN

-L

Ý

Câu 26: Giống thỏ Himalaya có bộ lông trắng muốt trên toàn thân, ngoại trừ các đầu mút của cơ thể như tai, bàn chân, đuôi và mõm có lông đen. Tại sao các tế bào của cùng một cơ thể có cùng một kiểu gen nhưng lại biểu hiện màu lông khác nhau ở các bộ phận khác nhau của cơ thể? Để lí giải hiện tượng nay, các nhà khoa học đã tiến hành thí nghiệm: cạo phần lông trắng trên lưng thỏ và buộc vào đó cục nước đá, tại vị trí này lông mọc lên lại có màu đen. Từ kết quả thí nghiệm trên, người ta rút ra các kết luận:

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

B. Nhu cầu ánh sáng khác nhau của các loai,

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q

TP

A. cạnh tranh sinh học giữa các loài.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Câu 24: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự phân hoá ổ sinh thái giữa các loài là:

Y

N

H

D. Tốc độ sinh trưởng tối đa của quần thể đạt được khi quần thể vượt qua điểm uốn trên đồ thị sinh trưởng của quần thể

ÀN

(1) Các tế bào ở vùng thân có nhiệt độ cao hơn các tế bào ở đầu mút cơ thể nên các gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin không được biểu hiện, do đó lông có màu trắng.

D

IỄ N

Đ

(2) Gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin biểu hiện ở điều kiện nhiệt độ thấp nên các vùng đầu mút của cơ thể lông có màu đen. (3) Nhiệt độ đã ảnh hưởng đến sự biểu hiện của gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin (4) Khi buộc cục nước đá vào lưng có lông bị cạo, nhiệt độ giảm đột ngột làm phát sinh đột biến gen ở vùng này làm cho lông mọc lên có màu đen.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Số kết luận đúng là. B. 0

C. 1

D. 3

N

Câu 27: Hệ sinh thái nông nghiệp

H

Ơ

A. Có chuỗi thức ăn dài hơn hệ sinh thái tự nhiên

Y

N

B. có tính đa dạng cao hơn hệ sinh thái tự nhiên

Đ ẠO

Câu 28: Khi nói về cấu trúc tuổi của quần thể, xét các kết luận sau đây:

(1) Cấu trúc tuổi của quần thể có thể bị thay đổi khi có thay đổi của điều kiện môi trường.

G

(2) Cấu trúc tuổi của quần thể phản ánh tỉ lệ của các loại nhóm tuổi trong quần thể.

H Ư

N

(3) dựa vào cấu trúc tuổi của quần thể có thể biết được thành phần kiểu gen của quần thể. (4) Cấu trúc tuổi của quần thể không phản ánh tỉ lệ đực cái trong quần thể.

A. 3

TR ẦN

Có bao nhiêu kết luận đúng? B. 1

C. 4

D. 2

10 00

B

Câu 29: Bậc dinh dưỡng nào sau đây dễ bị tuyệt chủng nhất? A. Bậc dinh dưỡng thứ nhất.

D. Bậc dinh dưỡng thứ 4.

A

C. Bậc dinh dưỡng thứ 3.

B. Bậc dinh dưỡng thứ 2.

-L

Ý

-H

Ó

Câu 30: Ốc bươu đen sống phổ biến ở khắp Việt Nam. Ốc bươu vàng được nhập vào nước ta từ Trung Quốc, thích ứng với môi trường sống mới dễ dàng và phát triển mạnh làm cho số lượng và khu vực phân bố của ốc bươu đen phải thu hẹp lại. Tuy nhiên người ta vẫn thấy dạng lai hữu thụ giữa chúng. Quan hệ giữa ốc bươu đen và ốc bươu vàng trong trường hợp này là mối quan hệ:

ÁN

A. Khống chế sinh học

D. Cạnh tranh khác loài.

TO

C. Cạnh tranh cùng loài

B. ức chế - cảm nhiễm.

Câu 31: Cho các thông tin về diễn thế sinh thái như sau:

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q TP

D. có tính ổn định cao hơn hệ sinh thái tự nhiên

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

C. có năng suất cao hơn hệ sinh thái tự nhiên

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

A. 2

Đ

(1) Xuất hiện ở môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống

D

IỄ N

(2) Có sự biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường (3) Song song với quá trình biến đổi quần xã trong diễn thế là quá trình biến đổi về các điều kiện tự nhiên của môi trường (4) Luôn dẫn tới quần xã bị suy thoái Có bao nhiêu thông tin phản ánh sự giống nhau giữa diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh?

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

A. 1

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

B. 3

C. 4

D. 2

Câu 32: Khi di cư, động vật trên cạn định hướng bằng cách nào?

N

A. Định hướng nhờ hướng gió, khí hậu.

H

Ơ

B. Định hướng nhờ vị trí mặt trời, trăng, sao, địa hình.

N

G

B. Kích thước quần thể dao động từ giá trị tối thiểu tới giá trị tối đa và sự dao động này khác nhau giữa các loài

H Ư

C. Kích thước quần thể là khoảng không gian cần thiết để quần thể tồn tại và phát triển.

TR ẦN

D. Kích thước tối thiểu là số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát triển. Câu 34: Cho các yếu tố sau đây:

I. Sức sinh sản và mức độ tử vong của quần thể

10 00

B

II. Mức độ nhập cư và xuất cư của các cá thể hoặc ra khỏi quần thể III. Tác động của các nhân tố sinh thái và lượng thức ăn trong môi trường

Ó

A

IV. sự tăng giảm lượng cá thể của kẻ thù, mức độ phát sinh bệnh tật trong quần thể.

-H

Những yếu tố ảnh hưởng đến sự thay đổi kích thước của quần thể là B. I,II,III và IV

C. I, II

D. I,II,IV

Ý

A. I,II,III

TO

ÁN

-L

Câu 35: Lưới thức ăn của một quần xã sinh vật trên cạn được mô tả như sau: Các loài cây là thức ăn của sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn hạt, côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây và một số loài động vật ăn rễ cây. Chim sâu ăn côn trùng cánh cứng, sâu đục thân và sâu hại quả. Chim sâu và chim ăn hạt đều là thức ăn của chim ăn thịt cỡ lớn. Động vật ăn rễ cây là thức ăn của rắn, thú ăn thịt và chim ăn thịt cỡ lớn. Phân tích lưới thức ăn trên cho thấy:

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

A. Kich thước tối đa là giới hạn lớn nhất về số lượng mà quần thể có thể đạt được phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

.Q

TP

Câu 33: Khi nói về kích thước của quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây không đúng?

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

D. Định hướng dựa vào thành phần hoá học của nước và hướng dòng nước chảy

Y

N

C. Định hướng nhờ nhiệt độ, độ dài ngày...

D

IỄ N

Đ

A. Nếu số lượng động vật ăn rễ cây bị giảm mạnh thì sự cạnh tranh giữa chim ăn thịt cỡ lớn và rắn gay gắt hơn so với sự cạnh tranh giữa rắn và thú ăn thịt. B. Chuỗi thức ăn dài nhất trong lưới thức ăn này có tối đa 4 mắt xích. C. Các loài sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ cây và côn trùng cánh cứng có ổ sinh thái trùng nhau hoàn toàn. D. Chim ăn thịt cỡ lớn có thể là bậc dinh dưỡng cấp 2, cũng có thể là bậc dinh dưỡng cấp 3.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 36: Tỷ lệ đực: cái ở ngỗng và vịt lại là 40:60 hay (2/3) vì. B. do tỷ lệ tử vong giữa 2 giới không đều

C. do tập tính đa thê

D. phân hóa kiểu sinh sống

N

A. Do nhiệt độ môi trường

H

Ơ

Câu 37: Hiện tượng nào sau đây là biểu hiện của mối quan hệ hỗ trợ cùng loài?

Y

N

A. Động vật cùng loài ăn thịt lẫn nhau.

Câu 38: Dấu hiệu nào sau đây phân biệt sự khác nhau giữa hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo

H Ư

N

G

A. Hệ sinh thái tự nhiên có chu trình tuần hoàn năng lượng khép kín còn hệ sinh thái nhân tạo thì không.

TR ẦN

B. Hệ sinh thái nhân tạo thường có độ đa dạng về loài cao hơn hệ sinh thái tự nhiên C. hệ sinh thái tự nhiên thuờng có năng suất sinh học cao hơn hệ sinh thái nhân tạo D. Hệ sinh thái tự nhiên thường ổn định, bền vững hơn hệ sinh thái nhân tạo

10 00

B

Câu 39: Trong chu trình sinh địa hóa, nitơ từ cơ thể sinh vật truyền trở lại môi trường dưới dạng chất vô cơ (N2) thông qua hoạt động của nhóm sinh vật nào sau đây?

Ó

B. Vi khuẩn phản nitrat hóa D. cây họ đậu

-H

C. vi khuẩn cố định nitơ.

A

A. động vật đạ bào

Câu 40: Cho các tập hợp cá thể sau: II. Một lồng gà bán ngoài chợ.

III. Đàn cá rô phi đơn tính sống dưới ao.

IV. Các con ong thợ lấy mật ở vườn hoa.

ÁN

-L

Ý

I. Một đàn sói sống trong rừng.

TO

V. Một rừng cây.

Có bao nhiêu tập hợp cá thể sinh vật không phải là quần thể? B. 4

C. 3

D. 5

Đ

A. 2

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

D. Các cây thông mọc gần nhau, có rễ nối liền nhau.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q TP

C. Cá mập con khi mới nở, sử dụng trứng chưa nở làm thức ăn.

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

B. Tỉa thưa tự nhiên ở thực vật

D

IỄ N

Câu 41: Kiểu phân bố nào thường xuất hiện khi quần thể sống trong điều kiện môi trường đồng nhất? A. Phân bố đều và phân bố ngẫu nhiên.

B. Phân bố ngẫu nhiên và phân bố theo nhóm,

C. Phân bố theo nhóm.

D. Phân bố đều và phân bố theo nhóm.

Câu 42: Trong mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài trong quần xã

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

A. tất cả các loài đều hưởng lợi. B. luôn có một loài hưởng lợi và một loài bị hại.

N

C. ít nhất có một loài hưởng lợi và không có loài nào bị hại.

IV. Dễ bị ảnh hưởng bởi nhân tố sinh thái vô sinh của môi trường C. 3

G

B. 2

B. Tỷ lệ các nhóm tuổi

C. Tỷ lệ đực và cái

TR ẦN

A. Vốn gen

H Ư

Câu 44. Về mắt di truyền mỗi quần thể được đặc trưng bởi:

D. 5

N

A. 4

D. Độ đa dạng

Câu 45: Cá mập hổ ăn rùa biển. rùa biển ăn cỏ biển. cá đẻ trứng vào bãi cỏ. nếu người thợ săn giết hầu hết cá mập hổ trong hệ sinh thái này điều gì sẽ xảy ra ?

10 00

B

A. có sự gia tăng của rùa biển và giảm số lượng cá B. sẽ có sự suy giảm của rùa biển và sự gia tăng của cỏ biển

Ó

A

C. sẽ có sự suy giảm của cá và sự gia tăng của cỏ biển

-H

D. sẽ có sự suy tăng của rùa biển và sự gia tăng của cỏ biển

-L

Ý

Câu 46: Mặc dù nhiều tinh tinh sống trong môi trường có chứa hạt cọ dầu, các thành viên của chỉ một vài quần thể sử dụng đá để mở hạt việc giải thích có thể là?

ÁN

A. Sự khác biệt hành vi là do sự khác biệt di truyền giữa các quần thể

TO

B. các thành viên của các quần thể khác nhau có nhu cầu dinh dưỡng khác nhau C. truyền thống văn hóa sử dụng đá để làm nứt hạt đã này sinh chỉ trong một số quần thể

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

III. Tuổi sinh sản lần đầu đến sớm

Đ ẠO

TP

II. Tuổi thọ cao

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

I. Kích thước cơ thể lớn

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

N

Câu 43: Trong các đặc điểm sau đây có bao nhiêu đặc điểm đặc trưng cho loài có tốc độ tăng trưởng quần thể chậm

H

Ơ

D. có thể có một loài bị hại.

Đ

D. Các thành viên của các nhóm khác nhau có khả năng học tập khác nhau

D

IỄ N

Câu 47: Hãy tưởng tượng rằng bạn đang quản lý một trang trại lớn. Bạn biết trong lịch sử một loài hươu đã từng sống ở đó, nhưng chúng đã bị tống khứ. Bạn quyết định đưa chúng trở lại. Sau đó, bạn quan sát sự gia tăng kích thước quần thể trong nhiều thế hệ và vẽ đồ thị: Số cá thể (trục đứng) so với số thế hệ (trục ngang). Đồ thị có thể sẽ xuất hiện dưới dạng: A. Chữ “S” tăng dần theo từng thế hệ

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

B. Chữ U “ngược lại” C. Một “J” tăng lên với mỗi thế hệ

N

D. Chữ “S” kết thúc bằng một đường thẳng đứng

H

Ơ

Câu 48: Phân ly ổ sinh thái có nhiều khả năng xảy ra giữa

Y

N

A. Các quần thể loài ăn thịt và con mồi có cùng khu vực địa lý

G

A. Độ ẩm cao

H Ư

N

B. Sự phân bố ngẫu nhiên các hạt

C. Quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong cùng một quần thể

TR ẦN

D. Nồng độ các chất dinh dưỡng trong phạm vi của quần thể

ÁN

A. A

-L

Ý

-H

Ó

A

10 00

B

Câu 50: Nếu hình trên cho thấy một lưới thức ăn của sinh vật biển, thì sinh vật nhỏ nhất là:

B. C

C. I

D. E

Câu 51: Điều nào sau đây có ảnh hưởng lớn nhất đến tốc độ tuần hoàn vật chất trong một hệ sinh thái?

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Câu 49: Phân bố đều ở thực vật như bụi cây sồi thường liên quan đến:

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q

Đ ẠO

D. Các quần thể khác khu vực địa lý và có ổ sinh thái tương tự nhau

TP

C. Các quần thể khác khu vực địa lý của cùng một loài

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

B. Các quần thể cùng khu vực địa lý và có ổ sinh thái tương tự nhau

ÀN

A. Tốc độ phân huỷ trong hệ sinh thái

D

IỄ N

Đ

B. Tỷ lệ sản xuất sơ cấp của hệ sinh thái

C. Hiệu quả sản xuất của sinh vật tiêu thụ trong hệ sinh thái D. Hiệu quả dinh dưỡng của hệ sinh thái

Câu 52: Có một lưới thức ăn dưới đây, khi nguồn thức ăn ban đầu bị nhiễm DDT, động vật nào có khả năng bị nhiễm độc nặng nhất?

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

D. Loài H.

N

G

Câu 53: Thường trong một tháp sinh thái, các giá trị ở bậc dinh dưỡng cao hơn thì nhỏ hơn các giá trị ở bậc dinh dưỡng thấp hơn. Nếu ngược lại thì hình tháp sinh thái được gọi là hình đảo ngược. Trường hợp nào có thể dẫn đến các tháp sinh thái đảo ngược?

H Ư

(1) Một tháp sinh khối trong đó sinh vật sản xuất có vòng đời rất ngắn so với các sinh vật tiêu thụ.

TR ẦN

(2) Một tháp sinh khối trong đó các sinh vật tiêu thụ có vòng đời ngắn so với các sinh vật sản xuất.

10 00

B

(3) Một tháp sinh vật lượng trong đó khối lượng cơ thể các cá thể sinh vật sản xuất lớn hơn khối lượng cơ thể các cá thể sinh vật tiêu thụ một vài lần.

A

(4) Một tháp sinh vật lượng trong đó sinh vật tiêu thụ bậc 1 là loài chiếm ưu thế với số lượng cá thể rất lớn

-H

Ó

(5) Khí hậu cực nóng sẽ tạo ra tháp sinh thái đảo ngược. Số câu đúng là:

B. 5

-L

Ý

A. 3

C. 4

D. 2

ÁN

Câu 54: Mối quan hệ con mồi - vật dữ là mối quan hệ bao trùm trong thiên nhiên, tạo cho các loài giữ được trạng thái cân bằng ổn định. Vì vậy, người ta đã gộp một số quan hệ sinh học vào trong mối quan hệ trên, mối quan hệ nào sau đây có thể gộp được với mối quan hệ trên?

ÀN

A. Vật chủ - kí sinh

B. Cộng sinh

C. Hội sinh

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

C. Loài D.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q TP

B. Loài F.

Đ ẠO

A. Loài E.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

N

H

Ơ

N

https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

D. Cạnh tranh.

Đ

Câu 55: Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về kích thước của quần thể sinh vật?

D

IỄ N

I. Kích thước quần thể là không gian cần thiết để quần thể tồn tại và phát triển. II. Kích thước tối đa là giới hạn lớn nhất về số lượng mà quần thể có thể đạt được, phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường. III. Nếu kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

IV. Kích thước quần thể luôn ổn định và giống nhau ở tất cả các quần thể cùng loài. A. 4

B. 2

C. 5

D. 3

N

Câu 56: Có bao nhiêu ví dụ sau đây thể hiện mối quan hệ hỗ trợ trong quần thể?

H

Ơ

I. Bồ nông xếp thành hàng bắt được nhiều cá hơn bồ nông đi kiếm ăn riêng rẽ.

Y

N

II. Khi thiếu thức ăn, cá mập con mới nở ăn các trứng chưa nở.

C. 1

D. 2

G

Câu 57: Khi nói về môi trường và nhân tố sinh thái, phát biểu nào sau đây đúng?

H Ư

N

A. Môi trường chỉ tác động lên sinh vật, con sinh vật không ảnh hưởng gì đến nhân tố sinh thái.

TR ẦN

B. Nhân tố sinh thái là tất cả những nhân tố của môi trường có ảnh hưởng gián tiếp tới đời sống của sinh vật. C. Ổ sinh thái của một loài là một “không gian sinh thái” mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển.

10 00

B

D. Ngoài giới hạn sinh thái sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian. Câu 58: Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về mối quan hệ cạnh tranh trong quần thể?

Ó

A

I. Cạnh tranh xảy ra khi thức ăn hoặc các nguồn sống khác trở nên khan hiếm.

-H

II. Cạnh tranh làm xuất hiện đặc điểm thích nghi của các cá thể trong quần thể.

Ý

III. Cạnh tranh giúp cho sự phân bố của các cá thể được duy trì ở mức độ phù hợp.

ÁN

A. 4

-L

IV. Cạnh tranh gay gắt làm cho các cá thể trở nên đối kháng nhau. B. 1

C. 3

D. 2

TO

Câu 59: Số lượng cá thể của ba quần thể thuộc một loài thú được thống kê ở bảng sau: Quần thể

Tuổi trước sinh sản

Tuổi sinh sản

Tuổi sau sinh sản

M

200

200

170

N

300

220

130

P

100

200

235

Đ IỄ N D

B. 3

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

A. 5

Đ ẠO

V. Chó rừng đi kiếm ăn thành đàn nên bắt được trâu rừng có kích thước lớn hơn.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

IV. Các con linh dương đực tranh giành nhau các con linh dương cái trong mùa sinh sản.

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

III. Các cây thông nhựa liền rễ sinh trưởng nhanh hơn, chịu hạn tốt hơn cây sống riêng rẽ.

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Cho biết diện tích cư trú của ba quần thể này bằng nhau, khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường cho ba quần thể này là như nhau. Phân tích bảng số liệu trên, phát biểu nào sau đây đúng? B. Quần thể M là mật độ cá thể cao nhất.

N

A. Quần thể M là quần thể già (suy thoái)

Câu 60: Nhân tố sinh thái có ảnh hưởng thường xuyên rõ rệt nhất đối với sinh vật là C. khí hậu

D. chất hóa học.

Y

B. đất

C. loài chủ chốt

D. loài đặc trưng.

Đ ẠO

Câu 62: Khi nói về quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

H Ư

N

G

I. Cạnh tranh giành nguồn sống, cạnh tranh giữa các con đực giành con cái (hoặc ngược lại) là hình thức phổ biến. II. Quan hệ cạnh tranh đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể.

TR ẦN

III. Cạnh tranh gay gắt làm quan hệ giữa các cá thể trở nên đối kháng là nguyên nhân chủ yếu gây diễn thế sinh thái.

A. 3

10 00

B

IV. Hiện tượng tỉa thưa ở thực vật và di cư ở động vật làm giảm nhẹ sự cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài. B. 2

C. 1

D. 4

Số cá thể

1

1000

2

Khối lượng trung bình của mỗi cá thể (đơn vị tính theo mức tương quan

-L

Ý

Loài

-H

Ó

A

Câu 63: Khi nghiên cứu 4 loài sinh vật thuộc một chuỗi thức ăn trong một quần xã người ta thu được số liệu như sau: Bình quân năng lượng trên một đơn vị khối lượng (đơn vị tính theo mức tương quan) 1,0

5

10,0

2,0

3

TO

ÁN

25,0

500

0,002

1,8

4

5

300000,0

0,5

Đ D

IỄ N

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

B. loài ưu thế.

TP

A. loài thứ yếu

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Câu 61: Loài có vai trò quan trọng trong quần xã vì có số lượng nhiều hoặc hoạt động mạnh là

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

A. mật độ sinh vật

N

H

Ơ

C. Quần thể N là quần thể trẻ (đang phát triển) D. Quần thể P là quần thể ổn định.

Dòng năng lượng đi qua chuỗi thức ăn này có thể là A. 2→3→1→4

B. 4→1→2→3

C. 4→3→2→1

D. 1→2→3→4

Câu 64: Khi nói về chu trình tuần hoàn nước trong tự nhiên, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

I. Nước luận chuyển theo vòng tuần hoàn chủ yếu nhờ tác động của sinh vật. II. Nước trở lại khí quyển chủ yếu nhờ sự thoát hơi nước của thực vật.

N

III. Sử dụng nước lãng phí làm cạn kiệt nước mặt và nước ngầm.

H

C. 2

D. 4

N

B. 1

Y

A. 3

Ơ

IV. Phá rừng làm giảm lượng nước ngầm trong đất.

III. Nguồn số dồi dào nên tốc độ tăng trưởng nhanh.

Số phương án đúng B. 1

C. 3

TR ẦN

A. 4

H Ư

N

G

IV. Giới hạn sinh thái rộng.

D. 2

Câu 66: Phát biểu nào dưới đây là chính xác về các đặc trưng cơ bản của quần thể?

B

A. Hầu hết các loài động vật có kích thước lớn trong tự nhiên đều có đường cong tăng trưởng chữ

10 00

B. Hầu hết các quần thể động vật, tỉ lệ giới tính được duy trì ở trạng thái 1:1.

Ó

A

C. Trong môi trường giới hạn, tốc độ tăng trưởng của quần thể đạt giá trị lớn nhất khi kích thước nhỏ nhất.

-H

D. Trong quần thể, các cá thể trong tuổi sinh sản đóng vai trò quan trọng nhất đối với sự tồn tại của quần thể.

-L

Ý

Câu 67: Một quần thể có kích thước giảm dưới mức tối thiểu dễ đi vào trạng thái suy vong vì:

ÁN

A. Số lượng cá thể quá ít dẫn đến nguy cơ xuất cư sang khu vực khác của một bộ phận cá thể làm quần thể tan rã.

TO

B. Kích thước quần thể nhỏ dễ chịu tác động của các yếu tố ngẫu nhiên, dẫn đến biến động di truyền, tăng giao phối cận huyết, làm nghèo vốn gen.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Đ ẠO

II. Gần như chưa có thiên địch

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

I. Tốc độ sinh sản cao.

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Câu 65: Vào những năm 80 của thế kỉ XX, ốc bươu vàng du nhập vào Việt Nam phát triển mạnh gây thiệt hại cho ngành nông nghiệp. Sự gia tăng nhanh số lượng ốc bươu vàng là do:

D

IỄ N

Đ

C. Số lượng cá thể ít làm giảm tiềm năng sinh học của quần thể, quần thể không thể phục hồi. D. Kích thước quần thể nhỏ dẫn đến suy giảm di nhập gen,làm giảm sự đa dạng di truyền.

Câu 68: Khi nói về diễn thế sinh thái, trong số các phát biểu dưới đây, có bao nhiêu phát biểu chính xác? I. Song song với diễn thế trong quần xã có sự biến đổi về độ ẩm, hàm lượng mùn trong đất.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

II. Các quần xã bị hủy diệt có thể trở thành quần xã suy thoái do khả năng phục hồi thấp.

B. 1

C. 3

D. 2

N

A. 4

H

Ơ

IV. Theo đà của diễn thế nguyên sinh,các lưới thứ căn ngày càng phức tạp và xuất hiện nhiều chuỗi thứ căn sử dụng mùn bã hữu cơ.

N

III. Trong quần xã, nhóm loài ưu thế đóng vai trò quan trọng nhất gây ra diễn thế sinh thái.

N

G

III. Các loài thắng thế trong cạnh tranh loại trừ thường có tuổi thành thục sinh dục thấp, sốcon sinh ra nhiều.

H Ư

IV. Loài nào xuất hiện trong quần xã muộn hơn là loài có ưu thế hơn trong quá trình cạnhtranh.

A. 2

TR ẦN

Số phát biểu chính xác là: B. 3

C. 4

D. 1

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

10 00

B

Câu 70: Trong một quần xã, một học sinh xây dựng được lưới thức ăn dưới đây, sau đó ghi vào sổ thực tập sinh thái một số nhận xét:

TO

I. Quần xã này có 2 loại chuỗi thức ăn cơ bản(…) II. Quần xã này có 6 chuỗi thức ăn và chuỗi thức ăn dài nhất có5mắt xích.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

II. Loài có kích thước cơ thể nhỏ có ưu thế hơn trong quá trình cạnh tranh loạitrừ.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

Đ ẠO

I.Hai loài có hiện tượng cạnh tranh loại trừ luôn có sự giao thoa về ổ sinhthái.

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

Câu 69: Hiện tượng cạnh tranh loại trừ giữa hai loài sống trong một quần xã xảy ra khi một loài duy trì được tốc độ phát triển, cạnh tranh với loài còn lại khiến loài còn lại giảm dần số lượng cá thể, cuối cùng biến mất khỏi quần xã. Trong số các phát biểu dưới đây về hiện tượngnày:

Đ

III. Gà là mắt xích chung của nhiều chuỗi thức ăn nhất trongquầnxã này, nó vừa là loài rộng thực lại là nguồn thức ăn của nhiều loài khác.

D

IỄ N

IV. Ếch là sinh vật tiêu thụ bậcIII. Số phát biểu chính xác là: A. 4

B. 3

C. 2

D. 1

Câu 71: Có bao nhiêu biện pháp sau đây góp phần tạo nên sự phát triển bền vững?

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

I. Đưa công nghệ mới vào khai thác tài nguyên thiên nhiên với hiệu suất cao hơn công nghệ cũ. II.Giảm nhu cầu không cần thiết, tái chế, tái sử dụng vật liệu(3R).

N

III. Thay thế dần các nguồn năng lượng truyền thống bằng năng lượng gió hoặc năng lượng mặt trời.

H

C. 3

D. 4

N

III. Trùng roi sống trong ruột mối.

N

C. 3

D. 1

H Ư

B. 4

G

IV. Vi khuẩn lam sống trong bèo hoa dâu.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

II. Chim sáo bắt chấy rận ở trâu rừng.

A. 2

U .Q

TP

I. Vi khuẩn Rhizobium sống trong nốt sần của cây họ đậu.

-H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

Câu 73: Xét một lưới thức ăn như sau:

Ý

Có bao nhiêu kết luận sau đây đúng?

-L

I. Chuỗi thức ăn dài nhất có 7 mắt xích.

ÁN

II. Quan hệ giữa loài C và loài E là quan hệ cạnh tranh khác loài. III. Loài G có thể là sinh vật tiêu thụ bậc 2 hoặc bậc 3.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Câu 72: Có bao nhiêu mối quan hệ sinh thái sau đây thuộc quan hệ cộng sinh?

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

B. 1

Y

A. 2

Ơ

IV. Quy hoạch các khu bảo tồn thiên nhiên với hành lang ngăn cách với khu dân cư.

ÀN

IV. Nếu loài C bị tuyệt diệt thì loài D sẽ bị giảm số lượng cá thể. B. 1

C. 4

D

IỄ N

Đ

A. 3

1 A 11 C

D. 2

Đáp án 2 C 12 C

3 C 13 C

4 D 14 A

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

5 B 15 A

6 A 16 B

7 A 17 C

8 B 18 B

9 D 19 C

10 A 20 D

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


30 C 40 B 50 A 60 C 70 C 80

H Ư

N

1 đúng 2 đúng

TR ẦN

3 đúng

4 đúng khi thiếu ánh sáng, xảy ra hiện tượng cạnh tranh các cây phía dưới tán rừng sẽ bị chết

B

5 sai vì đây là hỗ trợ cùng loài

10 00

Câu 2. Chọn đáp án C

A

1 đúng

-H

Ó

2 đúng 3 đúng

-L

Ý

4 sai quan hệ cạnh tranh làm giảm số lượng cá thể và duy trì quần thể ở mức độ cân bằng

ÁN

Có 3 nhận định đúng

Câu 3. Chọn đáp án C Thực vật “cào cào” “cá rô” cá lóc

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

G

Câu 1. Chọn đáp án A

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

Lời giải chi tiết

29 D 39 B 49 C 59 C 69 B 79

N

28 A 38 D 48 B 58 C 68 A 78

Ơ

27 C 37 D 47 C 57 C 67 B 77

H

26 D 36 C 46 C 56 B 66 D 76

N

25 C 35 B 45 A 55 B 65 A 75

Y

24 A 34 B 44 A 54 A 64 C 74

U

23 B 33 C 43 B 53 A 63 B 73 D

.Q

22 A 32 B 42 C 52 D 62 A 72 C

TP

21 B 31 D 41 A 51 A 61 B 71 D

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

ÀN

Năng lượng tích lũy ở cá rô: 16200/09 = 18000 kcal

IỄ N

Đ

Năng lượng tích lũy ở cào cào: 180000/1 = 180000 kcal

D

H% = 180000 / 1500000 × 100% = 12% Câu 4: Đáp án D El – Nino: là hiện tượng dòng nước ấm ở phía đông Thái Bình Dương chạy dọc theo các nước Chile, Peru...

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Chu kỳ biến động của cá cơm là 7 năm → chu kỳ nhiều năm Câu 5: Đáp án B

N

A sai vì cacbon đi vào chu trình trình sinh địa hóa dưới dạng CO2 thông qua quang hợp

H

Ơ

D sai vì: Thực vật hấp thụ nito dưới dạng muối amoni (NH4+) và nitrat (NO3-)

N

Câu 6: Đáp án A

Y G

Câu 7: Đáp án A

I sai, ổ sinh thái dinh dưỡng của chúng là khác nhau

TR ẦN

II đúng

H Ư

N

Xét các phát biểu

III đúng

10 00

B

IV sai, ổ sinh thái là không gian sinh thái mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái quy định sự tồn tại và phát triển lâu dài của loài Câu 8: Đáp án B

Câu 9: Đáp án D

Ý

Các ý đúng là :I, II,IV

-H

Ó

A

Các ý đúng là I, II

ÁN

-L

Ý III sai vì diễn thế thứ sinh là diễn thế xuất hện ở môi trường đã có một quần xã sinh vật phát triển rồi hình thành nên quần xã suy thoái Câu 10: Đáp án A

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

Ý IV sai vì khi lượng động vật ăn rễ cây bị giảm mạnh thì sự cạnh tranh giữa rắn và thú ăn thịt gay gắt hơn giữa chim ăn thịt và thú ăn thịt vì chim ăn thịt còn ăn cả chim ăn hạt trong khi đó rắn và thú ăn thịt chỉ ăn động vật ăn rễ cây

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U TP

.Q

Ý II sai vì chim ăn sâu, rắn, thú ăn thịt đều thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Các phát biểu đúng là: I, III

ÀN

Về mặt di truyền, mỗi quần thể được đặc trưng bởi vốn gen.

Đ

Câu 11: Đáp án C

D

IỄ N

Trong các phát biểu trên, C sai vì Mật độ cá thể của quần thể là số lượng sinh vật sống trên một đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể. Ví dụ: mật độ cây thông là 1.000 cây/ha diện tích đồi, mật độ sâu rau là 2 con/m2 ruộng rau, mật độ cá mè giống thả trong ao là 2 con/m3 nước.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Còn kích thước quần thể là số lượng cá thể, khối lượng hoặc năng lượng tích lũy trong các cá thể phân bố trong khoảng không gian của quần thể.

N

Câu 12: Đáp án C

Ơ

Câu 13: Đáp án C

N

H

Câu 14: Đáp án A

Y

Câu 15: Đáp án A

Bướm sẽ giúp hoa thụ phấn, hoa cung cấp thức ăn cho bướm.

G

Câu 17: Đáp án C

-H

Xét các phương án :

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

Ta có lưới thức ăn:

Ý

A sai, chỉ có C và F thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3

ÁN

C đúng

-L

B sai, nếu D bị tiêu diệt thì H sẽ chết

D sai, E không phải là nguồn thức ăn của D

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

Trong mối quan hệ này thì cả hai loài đều có lợi.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q TP

Câu 16: Đáp án B

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Cấu trúc phân tầng thể hiện rõ nhất ở hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới

ÀN

Câu 18: Đáp án B (Dethithpt.com)

IỄ N

Đ

Ổ sinh thái của một loài là “không gian sinh thái” mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển.

D

Phát biểu đúng là B, các loài đó có xu hướng phân ly ổ sinh thái để giảm bớt sự cạnh tranh. Ý A sai vì địa điểm là nơi ở còn ổ sinh thái biểu hiện cách sống của loài đó. Ý C sai, các loài có ổ sinh thái trùng nhau thì cạnh tranh với nhau

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Ý D sai, cùng một địa điểm nhưng có nhiều ổ sinh thái. Câu 19: Đáp án C

N

Xét các phát biểu

H

Ơ

(1) sai, nhiệt độ ở vùng thân cao hơn ở các đầu mút cơ thể

N

(2) đúng, gen tổng hợp melanin được biểu hiện ở điều kiện nhiệt độ thấp làm lông có màu đen

Y Đ ẠO

Câu 21: Đáp án B

9/104 Kcal

Giáp xác

36000 Kcal

Cá ăn giáp xác

54 Kcal

N

Tảo X

H Ư

3.106 Kcal

TR ẦN

Bức xạ mặt trời

G

Câu 22: Đáp án A (Dethithpt.com)

B

Hiệu suất sử dụng năng lượng của bậc cuối cùn so với tổng năng lượng ban đầu là

Ó

A

Câu 23: Đáp án B

10 00

54 100%  1,8 103 6 3 10

-L

Câu 24: Đáp án A

Ý

-H

Tốc độ sinh trưởng tối đa của quần thể đạt được khi quần thể vừa bước vào điểm uốn trên đồ thị sinh trưởng của quần thể, sau điểm uốn, tốc độ sinh trưởng của quần thể giảm dần.

ÁN

Các loài phân ly ổ sinh thái để tránh sự cạnh tranh.

TO

Câu 25: Đáp án C

Các mối quan hệ: I : hội sinh; II cộng sinh; III: hợp tác; IV: cộng sinh. (Dethithpt.com)

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Câu 20: Đáp án D

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U TP

.Q

(4) sai, không có sự đột biến gen.

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

(3) đúng

Đ

Phát biểu đúng là C.

IỄ N

Câu 26: Đáp án D

D

Có 3 ý đúng là: (1),(2),(3) Ý (4) sai vì không có đột biến gen Câu 27: Đáp án C

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Hệ sinh thái nông nghiệp có chuỗi thức ăn ngắn, năng lượng truyền lên bậc dinh dưỡng cao hơn là lớn

N

Câu 28: Đáp án A

Ơ

Ý (3) sai, cấu trúc tuổi của quần thể không thể cho biết thành phần kiểu gen của quần thể

N

H

Câu 29: Đáp án D

Các thông tin phản ánh sự giống nhau giữa diễn thế nguyên sinh yà diễn thế thứ sinh là: (2),(3)

N

G

Ý (1) (4) là đặc điểm của diễn thế thứ sinh

H Ư

Câu 32: Đáp án B

TR ẦN

Động vật trên cạn khi di cư định hướng bằng vị trí mặt trời, trăng, sao, địa hình. SGK Sinh 11 trang 130 Câu 33: Đáp án C

10 00

B

Phát biểu sai là C, kích thước của quần thể là số lượng cá thể của quần thể Câu 34: Đáp án B

A

Cả 4 yếu tố trên đều ảnh hưởng tới sự thay đổi kích thước của quần thể

-H

Ó

Câu 35: Đáp án B

TO

ÁN

-L

Ý

Lưới thức ăn:

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

Đ ẠO

Câu 31: Đáp án D (Dethithpt.com)

TP

có con lai hữu thụ → chúng cùng 1 loài và đây là cạnh tranh cùng loài

D

IỄ N

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Câu 30: Đáp án C

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

Bậc dinh dưỡng cao nhất có năng lượng thấp nhất và dễ tuyệt chủng nhất

A sai nếu động vật ăn rễ cây cây giảm mạnh thì cạnh tranh giữa thú và rắn gay gắt hơn giữa rắn và chim ăn thịt cỡ lớn vì thú và rẳn chỉ ăn động vật ăn rễ cây B đúng C sai, tuy là đều ăn cây nhưng ăn các bộ phận khác nhau của cây

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

D sai, chim ăn thịt cỡ lớn có thể là bậc dinh dưỡng cấp 3, cũng có thể là bậc dinh dưỡng cấp 4 Câu 36: Đáp án C

N

Ở ngỗng và vịt có tập tính đa thê nên tỷ lệ con đực ít hơn con cái

H

Ơ

Câu 37: Đáp án D

N

Mối quan hệ hỗ trợ cùng loài được thể hiện ở phương án D

Y N

C sai vì HST tự nhiên có năng suất thấp hơn HST nhân tạo

G

B sai vì HST nhân tạo ít đa dạng loài hơn HST tự nhiên

H Ư

Câu 39: Đáp án B

TR ẦN

Đây là quá trình phản nitrat hóa được thực hiện bởi vi khuẩn phản nitrat hóa Câu 40: Đáp án B Quần thể sinh vật

10 00

B

- Là một nhóm cá thể cùng loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định, vào 1 thời gian nhất định, có khả năng sinh sản và tạo thành những thế hệ mới

A

I là quần thể sinh vật,

Ó

Câu 41: Đáp án A

-H

Trong điều kiện môi trường đồng nhất

-L

Ý

+ Nếu các cá thể cạnh tranh gay gắt → phân bố đều

ÁN

+ Nếu các cá thể không cạnh tranh gay gắt → phân bố ngẫu nhiên Câu 42: Đáp án C

Các mối quan hệ hỗ trợ trong quần xã: cộng sinh (+ +); hội sinh (+ O); Hợp tác (+ +)

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

TP

A sai vì cả hệ sinh thái tự nhiên và nhân tạo đều có chu trình tuần hoàn năng lượng không khép kín

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q

Câu 38: Đáp án D

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

A,B,C đều là cạnh tranh cùng loài.

ÀN

Như vậy ít nhất có một loài hưởng lợi và không có loài nào bị hại.

Đ

Câu 43: Đáp án B

D

IỄ N

Đặc điểm của các loài có tốc độ tăng trưởng quần thể chậm là: I,II III sai, tuổi sinh sản lần đầu đến muộn; IV sai, ít bị ảnh hưởng bởi nhân tố sinh thái vô sinh của môi trường vì nếu bị ảnh hưởng nhiều thì cơ thể có sức sống kém.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 44. Xét về mắt di truyền thì mỗi quần thể đặc trưng bởi tần số alen và thành phần kiểu gen (vốn gen của quần thể)

Ơ H

N

Nếu như cá mập hổ bị tiêu diệt thì lượng rùa biển tăng lên vì không còn kẻ thù, khi lượng rùa biển tăng lên chúng cần nhiều thức ăn, ăn nhiều cỏ biển có lẫn trứng cá làm giảm lượng cá

N

Câu 45: Đáp án A

Y

Câu 46: Đáp án C

G

Câu 48: Đáp án B

H Ư

N

Phân ly ổ sinh thái xảy ra khi có sự cạnh tranh gay gắt giữa các quần thể có ổ sinh thái tương tự hoặc trùng nhau trên cùng 1 khu vực địa lý.

TR ẦN

Câu 49: Đáp án C

Phân bố đều xảy ra khi có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể và môi trường phân bố đồng đều

B

Câu 50: Đáp án A

10 00

Ở lưới thức ăn của sinh vật biển thì sinh vật sản xuất là sinh vật nhỏ nhất Câu 51: Đáp án A

Ó

A

Tốc độ phân hủy có ảnh hưởng lớn đến tốc độ tuần hoàn vật chất trong hệ sinh thái.

-L

Câu 52: Đáp án D

Ý

-H

Sinh vật phân hủy thải vào môi trường những chất đơn giản hoặc những nguyên tố hoá học mà lúc đầu các vật sản xuất sử dụng để tổng hợp các chất hữu cơ.

ÁN

Loài bị nhiễm độc nặng nhất là loài ở bậc dinh dưỡng cao nhất Câu 53: Đáp án A

ÀN

Trường hợp có thể dẫn đến các tháp sinh thái đảo ngược là: (1), (4)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Đ ẠO

Do bạn quyết định đưa chúng trở lại nên đây là môi trường lý tưởng không bị giới hạn, đồ thị sinh trưởng sẽ có hình chữ J.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

Câu 47: Đáp án C

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Đây là tập tính học được nên A sai, giải thích đúng nhất là C, chỉ một vài quần thể mới biết sử dụng đá làm nứt hạt.

Đ

Câu 54: Đáp án A

D

IỄ N

Mối quan hệ vật chủ - ký sinh có thể gộp với mối quan hệ con mồi – vật ăn thịt vì có 1 loài là thức ăn của loài kia Câu 55: Đáp án B Kích thước của quần thể là số lượng các cá thể (hoặc khối lượng hoặc năng lượng tích lũy trong các cá thể) phân bố trong khoảng không gian của quần thể.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Các phát biểu đúng là : II, III Ý IV sai vì kích thước quần thể đặc trưng cho quần thể đó, khác nhau giữa các loài.

N

Câu 56: Đáp án B

H

Ơ

Mối quan hệ hỗ trợ được thể hiện ở các ý: I,III,V

N

Ý II, IV là cạnh tranh cùng loài

Y Đ ẠO

Câu 58: Đáp án C

G

Các phát biểu đúng là: I, III, IV

Câu 59: Đáp án C

H Ư

N

Ý II sai vì các đặc điểm thích nghi xuất hiện qua quá trình đột biến và CLTN

Tuổi trước sinh sản

Tuổi sinh sản

Tuổi sau sinh sản

Kết luận

M

200

200

170

ổn định

N

300

220

130

Đang phát triển

p

100

235

Già

B

TR ẦN

Quần thể

10 00

200

-L

Câu 61: Đáp án B

Ý

Câu 60: Đáp án C

-H

Ó

A

Ý A,D sai, ý B sai vì số lượng cá thể của quần thể M không phải lớn nhất nên mật độ không phải lớn nhất

ÁN

Câu 62: Đáp án A

Các phát biểu đúng là: I, II, IV

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Ý D sai vì ngoài giới hạn sinh thái sinh vật sẽ chết.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U TP

.Q

Phát biểu đúng là: C

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Câu 57: Đáp án C

Đ

ÀN

Ý III sai vì cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể làm các cá thể trong quần thể đối kháng nhau, làm cho số lượng và sự phân bố của các cá thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển

D

IỄ N

Câu 63: Đáp án B Loài

Số cá thể

Khối lượng trung bình của mỗi cá thể (đơn vị tính theo mức tương quan

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Bình quân năng lượng trên một đơn vị khối lượng (đơn vị tính theo mức tương quan)

Năng lượng tích lũy

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

1000

25,0

1,0

25000

2

5

10,0

2,0

100

3

500

0,002

1,8

1,8

4

5

300000,0

0,5

750000

Ơ

N

1

Y

N

H

https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

Ý IV đúng vì phá rừng làm nước chảy nhanh hơn, khó thấm vào đất để trở thành nước ngầm

G

Ý I sai vì tác động của sinh vật chỉ là 1 phần trong chu trình nước

H Ư

N

Ý II sai vì nước trở lại khí quyển nhờ thoát hơi nước và bốc hơi nước trên mặt đất, biển, ao hồ… Câu 65: Đáp án A

TR ẦN

Ốc bươu vàng là loài ngoại lai, chúng có tất cả các đặc điểm trên Câu 66: Đáp án D

B

Phát biểu đúng là D.

10 00

A sai vì các loài động vật có kích thước lớn trong tự nhiên đều có đường cong tăng trưởng chữS

A

B sai vì có nhiều loài có tỷ lệ giới tính khác 1 :1 : VD ngỗng, vịt…tỷ lệ giới tính là 2 :3

-L

Câu 68: Đáp án A

Ý

Câu 67: Đáp án B

-H

Ó

C sai vì khi quần thể có kích thước nhỏ thì tốc độ tăng trưởng chậm vì sức sinh sản chậm (số lượng cá thể ít)

ÁN

Câu 69: Đáp án B

Các phát biểu đúng là:I, II, III

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

Các phát biểu đúng là III, IV

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q TP

Câu 64: Đáp án C

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Như vậy dòng năng lượng trong chuỗi thức ăn này là 4→1→2→3.

ÀN

Ý IV sai vì loài xuất hiện trước có ưu thế hơn

Đ

Câu 70: Đáp án C

IỄ N

Xét các phát biểu

D

I đúng, có 2 loại chuỗi thức ăn là: bắt đầu bằng lúa (sinh vật sản xuất) và mùn bã hữu cơ II đúng, III sai, gà chỉ là thức ăn của rắn

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

IV sai, ếch là sinh vật tiêu thụ bậc II Câu 71: Đáp án D

N

Cả 4 biện pháp trên đều góp phần tạo nên sự phát triển bền vững.

H

Ơ

Ý II: 3R là reduce - reuse – recycle

N

Câu 72: Đáp án C

Y Đ ẠO

Câu 73: Đáp án D

G

I đúng, chuỗi thức ăn dài nhất có 7 mắt xích: A→D→C→G→E→I→M

III đúng.

TR ẦN

Chuỗi A→C→G thì G là sinh vật tiêu thụ bậc 2

H Ư

N

II sai, quan hệ giữa loài C và loài E là sinh vật này ăn sinh vật khác

Chuỗi A→D→C→G thi G là sinh vật tiêu thụ bậc 3

B

IV sai, nếu loài C bị tuyệt diệt thì loài D có cơ hội tăng số lượng

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

10 00

Vậy có 2 kết luận đúng

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

II là quan hệ hợp tác

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U TP

.Q

Đáp án C

D

IỄ N

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Các mối quan hệ cộng sinh là: I, III, IV

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Sinh thái học Câu 1: Tập hợp sinh vật nào sau đây là quần thể sinh vật?

Ơ

N

A. Tập hợp cá chép đang sinh sống ở Hồ Xuân Hương.

N

H

B. Tập hợp bướm đang sinh sống trong rừng quốc gia Cát Tiên.

Y

C. Tập hợp cây cỏ đang sinh sống trên một cánh đồng cỏ.

H Ư

N

(3) Tăng cường khai thác rừng đầu nguồn và rừng nguyên sinh.

G

(2) Quản lí chặt chẽ các chất gây ô nhiễm môi trường.

(4) Giáo dục để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho mọi người.

B. (3), (4), (5).

C. (1), (3), (5).

D. (1), (2), (4).

10 00

B

A. (2), (3), (5).

TR ẦN

(5) Tăng cường khai thác nguồn tài nguyên khoáng sản.

Đáp án

3

A

2 D

4

5

6

7

8

9

Ó

1 A

Lời giải chi tiết

-L

Ý

-H

0

ÁN

Câu 1: Đáp án A

Quần thể là tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sống trong một khoảng không gian và thời gian xác định, giữa các loài có khả năng giao phối để sinh ra đời con hữu thụ

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

(1) Xây dựng các nhà máy xử lí và tái chế rác thải.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q

Đ ẠO

TP

Câu 2: Để khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay, cần tập trung vào các biện pháp nào sau đây?

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

D. Tập hợp chim đang sinh sống trên đỉnh núi LangBiang.

ÀN

Trong các tập hợp trên, chỉ có A là quần thể

Đ

B không phải là quần thể vì tập hợp bướm này có thể gồm nhiều loài bướm khác nhau

D

IỄ N

C không phải là quần thể vì tập hợp cỏ này có thể gồm nhiều loài cỏ khác nhau D không phải là quần thể vì tập hợp chim này có thể gồm nhiều loài chim khác nhau Câu 2: Đáp án D

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.