Bộ tài liệu công phá các loại bài tập môn hóa hữu cơ lớp 11, 12 gồm 8 chuyên đề có lời giải chi tiết

Page 1

HÀNH TRANG KIẾN THỨC CHO KÌ THI THPT QG

vectorstock.com/10499166

Ths Nguyễn Thanh Tú Tuyển tập

Bộ tài liệu công phá các loại bài tập môn hóa hữu cơ lớp 11, 12 gồm 8 chuyên đề có lời giải chi tiết PDF VERSION | 2019 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group

Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/HoaHocQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

CHƯƠNG 13: ĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ A. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Bài tập tính phần trăm khối lượng nguyên tố trong hợp chất hữu cơ Từ các phép phân tích định lượng khối lượng chất hữu cơ X, người ta thu được khối lượng CO2, H2O, AgCl,...và thể tích khí N2. Ta xác định phần trăm khối

M Ag-hal

 M hal và %hal 

Ơ H N

m hal m Ag  hal .100.M hal  % mX M hal .m X

N

m V .28 với V là VN2 tính theo đơn vị lít và %N  N 22,4 mX 22, 4

H Ư

mN 

G

Định lượng N: Bao gồm phương pháp Dumas và phương pháp Kjeldahl (các bạn tham khảo chi tiết bên lý thuyết). Dưới đây là công thức trong phương pháp Dumas:

Định lượng O:

TR ẦN

m O  m X   m C  m H  m N  m Cl  và %O  100%  (%C  %H  %N  %Cl) 2. Bài tập xác định công thức phân tử hợp chất hữu cơ

10 00

B

a. Cơ sở phương pháp

* Công thức đơn giản nhất: Cho biết tỷ lệ đơn giản nhất giữa các nguyên tử trong phân tử. Muốn tìm công thức đơn giản, ta áp dụng 1 trong 2 cách sau: mC m H mO m N : : :   ::  : 12 1 16 14

Cách 2: x : y : z : t 

%C %H %O %N : : :   ::  : 12 1 16 14

-L

Ý

-H

Ó

A

Cách 1: x : y : z : t 

với

ÁN

Trong đó công thức thức đơn giản nhất là C H O  N  và công thức phân tử là C x H y O z N t x y z t     k  k  N*     

ÀN

Chú ý

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

m Ag-hal

Đ ẠO

Định lượng hal (Cl, Br, I): m hal 

m H m H2O .2.100  % mX 18.m X

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

và % O H 

m C m CO2 .12.100  % mX 44.m X

Y

9

11

và %C 

U

m H2O

m CO2

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Định lượng H: m H 

44

.12  3.

.Q

m CO2

TP

Định lượng C: m C 

N

lượng nguyên tố C, H, O, N, Cl được tính như sau:

D

IỄ N

Đ

Trong các bài tập, chúng ta thường gặp các bài sử dụng cách 1, ít khi sử dụng đến cách 2. Tuy nhiên, các bạn nên nhớ cả 2 công thức để khi gặp vẫn biết cách xử lý. * Công thức phân tử: Cho biết được số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử chất đó. Với hợp chất có công thức phân tử dạng C x H y O z N t Clr có khối lượng là m và khối lượng mol là M, chúng ta có 2

cách để lập công thức phân tử: Cách 1:

12x y 16z 14t 35,5r M      mC m H mO m N m C1 m

Cách 2:

12x y 16z 14t 35,5r M      %C %H %O % N %Cl 100%

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

STUDY TIP Với một số hợp chất hữu cơ, công thức đơn giản nhất cũng chính là công thức phân tử. b. Phương pháp chi tiết Bước 1: Xác định thành phần nguyên tố trong chất A đem đốt (hay phân tích)

Ơ

N

Đề bài có thể cho ngay thành phần các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ hoặc đưa các giả thiết liên quan đến phản ứng đốt cháy, kết quả phân tích thành phần định lượng... để các bạn suy luận. Khi đó, các bạn nên lưu ý và ghi nhớ một số điểm như sau:

H

* Xác định sản phẩm cháy

.Q G

mBinh2 mCO 2

N

Trường hợp 2: Dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch kiềm thấy khối lượng bình tăng lên CO2 Ca OH 2 ;Ba OH 2  mBinh   mCO2  mH2O      H 2O  mchÊt " cho vµo"

TR ẦN

H Ư

NaOH;KOH

Trường hợp 3: Dẩn hỗn hợp khí qua dung dịch Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2 thấy khối lượng dung dịch thay đổi (tăng hoặc giảm )

10 00

B

Ca OH    m" cho vµo"  m  mdd   m" cho vµo"  m CO2 Ba OH 22   XCO3    X  Ba,Ca   m" cho vµo"  m  mdd  m   m" cho vµo"  H 2O

-H

Ó

A

Trường hợp 4: Dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2 thu được kết tủa, đun nóng dung dịch sau phản ứng lại thu được kết tủa nữa

ÁN

-L

Ý

 XCO3 Ca OH  CO2 Ba OH 22  X  Ba,Ca    dd cã X  HCO3 2  t 0C  H 2O dd  XCO3 X  Ba,Ca 

TO

+ Khí NH3 thường được định lượng thông qua phản ứng với axit như H2SO4, HCl,... hoặc khử CuO

2NH 3  H 2SO4   NH 4  2 SO4 ;NH 3  HCl  NH 4Cl  t 0C 2NH 3  3CuO   3Cu  N 2  3H 2O

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

mBinh1 mH O 2

Đ ẠO

CO2 B×nh 1 B×nh 2      c)  H 2SO4 (dÆ  NaOH;KOH Ca OH  ;Ba OH  P2O5 H 2O   2 2   

TP

Trường hợp 1: Dần hỗn hợp khí lần lượt qua Bình 1 và Bình 2

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

+ Hỗn hợp khí CO2 và H2O

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

N

Đề bài có thể nói rõ luôn thành phần, khối lượng sản phẩm cháy. Tuy nhiên trong một số trường hợp, các bạn cần xác định thông qua các giả thiết về quá trình hấp thụ sản phẩm cháy sau phản ứng:

D

IỄ N

+ H-hal thường được định lượng thông qua kết tủa Ag-hal thu được khi cho phản ứng với dung dịch AgNO3:

AgNO3  H  hal   Ag  hal   HNO3

+ Khi C sinh ra dưới dạng CO có thể định lượng thông qua phản ứng với PdCl2

PdCl 2  CO  H 2O   Pd  CO2  2HCl hoặc dẫn khí qua CuO dư, nung nóng để chuyển hết thành CO2 khi đó định lượng như trên * Xác định thành phần nguyên tố trong A dựa vào sản phẩm cháy

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

+ Khi sản phẩm cháy thu được chỉ có CO2 và H2O thì A chứa C, H và có thể có O. + Hợp chất hữu cơ chứa N thì sản phẩm cháy thu được có thể ở dạng N2 hoặc NH3. + Hợp chất hữu cơ chứa hal thì sản phẩm cháy thu được có thể ở dạng H-hal hoặc hal2. + Hợp chất hữu cơ chứa Na thì sản phẩm cháy thu được có thể ở dạng muối Na2CO3.

M A  M B .dA /B

Cách 2: Dựa vào tính chất của phương trình phản ứng có chất hữu cơ A tham gia hay tạo thành PV m m.R.T M  RT n P.V

G

n

Đ ẠO

Cách 3: Dựa vào biểu thức phương trình Mendeleep - Claperon.

H Ư

N

m: khối lượng; T = t°C + 273 P: áp suất; V: thể tích; R = 0,082

TR ẦN

Cách 4: Nếu bài toán cho biết tỉ lệ thể tích khí (VA = kVB) của 2 khí (hay hơi) A, B trong cùng điêu kiện m .M nhiệt độ, áp suất: VA  kVB  n A  k.n B  M A  A B m B .k

10 00

B

Cách 5: Dựa vào định luật Raoult

Độ tăng nhiệt độ sôi (hay độ giảm nhiệt độ đông đặc) khi hoà tan 1 mol chất A trong 100g dung môi.

Ó

A

t  k.

m m  M  k. M t

-H

Với t độ tăng nhiệt độ sôi hay độ giảm nhiệt độ đông đặc của chất tan trong dung dịch.

Ý

K: hằng số nghiệm sôi hay hằng số nghiệm lạnh

-L

m: lượng chất tan trong 1000g dung môi

ÁN

M: khối lượng mol phân tử của chất tan Bước 3: Xác định công thức phân tử chất hữu cơ Cách 1: Xác định trực tiếp được CTPT của chất hữu cơ bằng cách dùng 2 công thức đã đề cập ở trên.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

nA

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

U

Y

M A  29.d A/B

H

mA nA

TP

N

mA mA  VA VA DA 22,4

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

M A  22,4.D A  22,4.

Ơ

Cách 1: Dựa vào khối lượng riêng DA (ở đktc) hay tỉ khối hơi của A đối với khí B (dA/B ) hay không khí (dA/KK):

N

Bước 2: Xác định khối lượng phân tử của hợp chất hữu cơ A (MA)

Đ

ÀN

Cách 2: Dựa vào phản ứng cháy và số mol của các chất mà đề bài cho để xác định số nguyên tử của từng nguyên tố trong phân tử chất hữu cơ.

D

IỄ N

Ví dụ: Đốt cháy chất A có công thức phân tử là CxHyOz thu được CO2 và H2O: 

t y z y  C x H y O z   x    O 2  xCO 2  H 2 O 4 2 2 

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

N

n CO2 n CO2   x  x  nA nA    y n H O  2n H2O  y  Với số mol cụ thể thì:   2 nA nA 2    2n n 2n y z n  x    O2 z  CO2  H2O  O2 4 2 nA nA nA nA  

H N

Đ ẠO

TP

Chúng ta cũng có thể viết phương trình phản ứng cháy ra để làm bài trong thời gian đầu, nhưng sau này khi đã thành thạo rồi thì các bạn có thể không cần viết phản ứng cháy nữa, chỉ cần nhẩm trong đầu để tiết kiệm thời gian khi làm bài trắc nghiệm. Chú ý:

H Ư

N

G

Khi A bị oxi hóa bởi CuO nung nóng thì khối lượng oxi tham gia phản ứng là độ giảm khối lượng của bình đựng CuO san phản ứng

TR ẦN

Cách 3: Dựa vào các giả thiết, ta xác định được công thức đơn giản nhất của chất A. Sau đó biện luận để tìm công thức phân tử. Thường thì ta sẽ dựa vào dữ kiện về phân tử khối hoặc là điều kiện bền của phân tử (sẽ được đề cập trong các ví dụ minh họa bên dưới) để biện luận tìm công thức phân tử. Một số trường hợp thường gặp được cho ở bảng dưới đây

Điều kiện

10 00

B

Công thức tổng quát CxHy

x, y >0 nguyên, y luôn chẵn y  2x  2 

-H

Ó

A

CxHyOz

y  2x  2

-L

y  2x  2  u , (y,u cùng chẵn hoặc cùng lẻ, x, y, u >0, nguyên)

ÁN

CxHyOzNtXu

y, t cùng chẵn hoặc cùng lẻ x, y, t > 0 nguyên

Ý

CxHyOzNt

TO

B. BÀI TOÁN, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ VÍ DỤ MINH HỌA Bài 1: Phân tích 4,4 gam hợp chất hữu cơ Y thu được 8,8 gam CO2 và 3,6 gam H2O. Biết khi hóa hơi hoàn toàn 2,2 gam Y thì thu được thể tích bằng thể tích của 0,8 gam oxi trong cùng điều kiện. Lập công thức phân tử của chất Y:

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

nZ

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

n O trong Z 

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Kết hợp thêm dữ kiện số mol của Z ta tính được z 

Ơ

Thông thường dữ kiện ứng với oxi hay áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố để tính toán: n O  trong Z   2.n O2  2.n CO2  n H2O

B. C2H6O2

D

IỄ N

A. C4H8O2

C. C2H4O

D. C3H6

Lời giải

Theo đề bài ta có n Y  n O2 

0,8 2, 2  0, 25  M Y   88 32 0, 25

Vì sản phẩm cháy thu được CO2 và H2O nên Y chắc chắn chứa C, H, có thể có O. Cách 1: Khối lượng các nguyên tố trong 4,4 gam chất Y là: mC  3 

m CO2 11

m H O m H2O 3.8,8  2, 4; m H  2  2   0, 4 11 18 9

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

 m O  m Y  m H  m C  1, 6 Gọi CTPT của chất Y là CxHyOz . ta có như sau:

12x y 16z 88    2, 4 0,8 1, 6 4, 4

Vậy ta có x = 4, y = 8 và z = 2  CTPT của Y là C4H8O2

N

m 4, 4   0, 05mol M 88

H

2n H2O 0, 4 0, 2  4; y   8 0, 05 nY 0, 05

U .Q TP Đáp án A.

G

Vậy công thức phân tử của Y là C4H8O2

Đ ẠO

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố oxi  n O(Y)  2n O2  n H2O  2n CO2  0, 05.z  2.0, 25  0, 2  2.0, 2  z  2

N

Nhận xét

TR ẦN

H Ư

Các bạn nên ôn lại các phương pháp, các định luật bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố, ... để có thể áp dụng một cách linh hoạt vào giải nhanh các bài tập hóa học.

B

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng rồi sau đó áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố oxi để tìm số nguyên tử oxi trong phân tử chất hữu cơ rất thông dụng và được sử dụng rất nhiều trong việc các bài toán hóa học hữu cơ sau này.

B. 12

Ó

A

A. 14

10 00

Bài 2: Một chất hữu cơ X có phần trăm khối lượng các nguyên tố 37,795%C; 6,3%H; còn lại là Cl. Tỷ khối hơi của X so với không khí là 4,3793. Tổng số nguyên tử trong chất X là: C. 16

D. 18

Lời giải

-H

%Cl  100%  %C  %H  55,905%

Ý

%C %H %0 Cl : :  3,15 : 6,3 :1,575  2 : 4 :1 12 1 35,5

-L

Ta có x : y : z 

ÁN

Do đó công thức phân tử của X có dạng(C2H4Cl)n Mà M A  29.4,3793  127  63,5n  n  2

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Áp dụng BTKL  m O2  m H2O  m CO2  m Y  8(gam)  n O2  0, 25mol

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

nY

N

n CO2

Y

Khi đó x 

Ơ

Gọi công thức phân tử của chất Y là CxHyOz (với z  0 ).

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Cách 2: n Y 

ÀN

Vậy chất hữu cơ X là C4H8Cl2 Đáp án A.

D

IỄ N

Đ

Bài 3: Một chất hữu cơ A (C, H, O) có công thức phân tử cũng là công thức đơn giản nhất, trong A có 53,33% khối lượng của nguyên tố oxi. Tổng số nguyên tử trong A là bao nhiêu? Lời giải

Gọi công thức phân tử của chất A là CxHyOz Giả sử z = l thì A là C x H y O  M A 

16  30 53,33%

x  1  CH 2 O (thỏa mãn vì CTPT trùng với CTĐGN) Khi đó 12x  y  16  30  12x  y  14   y  2

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com Giả sử z = 2 thì A là C x H y O 2  M A 

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

32  60 53,33%

N

x  1 (l)  y  16  Khi đó 12x  y  32  60  12x  y  28   x  2   t / m)    y  4

H

Ơ

=> C2H4O2 (loại vì công thức đơn giản nhất là CH2O)

N

Tương tự ta được C3H6O3; C4H8O4;... đều không thỏa mãn

B. C2H5O2Na

C. C3H5O2Na

D. C3H7O2Na

TR ẦN

Lời giải

H Ư

A. C2H3O2Na

N

G

Bài 4: Đốt cháy hết 4,1 gam chất A thu được 2,65 gam Na2CO3; 1,68 lít CO2 (đktc) và l,35g H2O. Biết trong A chỉ có một nguyên tử Na. Tìm công thức phân tử của chất A.

Vì sản phẩm cháy gồm Na2CO3, CO2 và H2O nên trong A chắc chắn có C, H, Na, có thể có O. Ta có: n Na 2CO3  0, 025  n Na  0, 05

10 00

B

Vì trong A chỉ có một nguyên tử Na => nA = 0,05 mol

A

Ó

Ý

-H

Có n CO2  0, 075; n H2O

 n C(A)  n Na CO  n CO  0,1 2 3 2   0, 075   n H(A)  2n H2O  0,15   n O(A)  m A  m C  m H  m Na  0,1  16

TO

ÁN

-L

n C(A)  2 x  n A   n H(A)  3  C2 H 3O 2 Na Gọi công thức phân tử của A là C x H y O z Na . Có  y  nA   n (A) 2 z  O nA 

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

Các bạn nên ghi nhớ kết quả để làm bài tập nhanh hơn: các chất hữu cơ gồm C, H, O trong đó có 53,33% khối lượng của nguyên tố oxi thì đều có công thức đơn giản nhất là CH2O và công thức phân tử có dạng là (CH2O)n. Cụ thể là 2 chất hữu cơ thường gặp sau này là CH2O và C2H4O2.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q TP

Nhận xét

IỄ N

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Vậy tổng số nguyên tử trong A là 4.

Y

=> Chất A thỏa mãn công thức phân tử cũng là công thức đơn giản nhất chỉ có CH2O.

Đáp án A.

D

Nhận xét Nhiều bạn mắc phải lỗi sai khi tính số mol C trong A là chỉ dựa vào số mol CO2. Các bạn cần nhớ rằng phản ứng đốt cháy này sản phẩm có Na2CO3 nên khi tính số mol C trong A, ta cần bảo toàn nguyên tố C và dựa vào cả số mol Na2CO3. Ngoài ra các bạn còn có thể gặp bài toán đốt cháy một chất hữu cơ B, thu được sản phẩm gồm CO2; H2O và HCl. Khi đó, muốn tính số mol H trong B cần dựa vào số mol H2O và HCl.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Bài 5: Đốt cháy hoàn toàn 7,6 gam chất A gồm C, H, O thu được 13,2 g CO2 và 7,2g H2O. Tìm công thức phân tử của chất A, biết tỷ khối hơi của A so với H2 là 38. Lời giải

d A/H2  38  M A  76 Cách 1:

Ơ H N TP

Vậy CTPT cần tìm là C3H8O2. t y z y  C x H y O z   x    O 2  xCO 2  H 2 O 4 2 2 

0,05y

0,3

0,4

TR ẦN

Suy ra x = 3, y = 8.

N

0,1x

H Ư

0,1 mol

G

0

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

Cách 2: Có: n CO2  0,3 và n H2O  0, 4

Do đó công thức phân tử cần tìm có dạng C3H8Oz .

 M A  36  8  16z  76  z  2  C3 H8O 2

10 00

B

=> Ma = 36 + 8 + 16z = 76 =» z = 2 => CsHsCh.

Cách 3: Ta đi tìm công thức đơn giản nhất của chất A: mC m H mO : :  0,3 : 0,8 : 0, 2  3 : 8 : 2 12 1 16

Ó

A

x:y:z 

-H

Do đó công thức đơn giản nhất của A là C3 H8O 2

-L

Ý

Suy ra công thức phân tử có dạng  C3 H8O 2  n . Mà M  76n  76  n  1  C3 H8O 2 . STUDY TIP

ÁN

+ Với công thức CxHy hay CxHyOz thì y luôn là một số chẵn và thỏa mãn biểu thức y  2x  2 . + Để làm nhanh một số bài tập thì nếu gặp công thức phân tử có dạng  Cn H 2n 1 m hay  Cn H 2n 1O m thì

ÀN

chúng ta luôn có m = 2, nếu công thức phân tử có dạng  Cn H 2n  2 m hay

 Cn H 2n  2O m

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

U

Y

12x y 16z 76     10 . Suy ra x=3, y=8, z=2 3, 6 0,8 3, 2 7, 6

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Áp dụng:

N

n C  12.n CO2  12.0,3  3, 6  Ta có: m H  2  n H2O  2.0, 4  0,8 <  m O  7, 6  m C  m H  3, 2

thì chúng ta luôn

Đ

có m = 1.

D

IỄ N

Bài 6: Đốt cháy hoàn toàn 9,3 gam hợp chất hữu cơ A, dẫn sản phẩm cháy qua bình 1 đựng H2SO4 đậm đặc và bình 2 là dung dịch nước vôi trong. Khi đó, bình 1 tăng 6,3 gam và ở bình 2, ta thu được 20 gam kết tủa. Nếu đun nóng bình 2 thì xuất hiện thêm 20 gam kết tủa nữa. Mặt khác, khi xử lý 1,86 gam A bằng phương pháp Kjeldahl thì người ta thu được 0,34 gam khí NH3. Biết khi hóa hơi 1,86 gam A thu được thể tích bằng thể tích của 0,32 gam khí CH4 trong cùng điều kiện. Tìm công thức phân tử của A. A. C6 H 5 N

B. C4 H 7 N

C. C4 H 9 N

D. C6 H 7 N

Lời giải

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com Có n A  n CH4  0, 02  M A 

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

1,86  93 0, 02

Số mol chất A đem đốt cháy là: x = 0,1 mol

m binh 1 täng  m H2O  6,3(gam)  n H2O  0,35mol

CO 2  Ca(OH) 2  CaCO3  H 2 O

N

0,2

H

0,2

N Y U .Q

0,2

TP

0,2 Suy ra nCO = 0,6(mol).

Đ ẠO

n A  dem phan tich Kjeldahl   n NH3  0, 02 . Do đó trong phân tử của A có 1 nguyên tử N. Gọi công thức phân tử của A là CxHyOzN

nA

2n H2O 2.0,35 0, 6  6 và y   7 0,1 nA 0,1

G

N

n CO2

H Ư

x

Vậy chất A có công thức phân tử là C6H7N.

TR ẦN

Ta lại có: 6.12 + 7 + 16z + 14 = 93 => z = 0

Đáp án D.

B. C6H12

A

A. C6H14

10 00

B

Bài 7: Đốt cháy hoàn toàn 2,64 gam một chất hữu cơ A thu được 4,032 lít CO2 (đktc). Công thức của chất hữu cơ A là: D. C3H6

Lời giải

Ó

12.4, 032  2,16(gam) 22, 4

-H

m C  12.n CO2 

C. C3H8

-L

Ý

Dựa vào 4 đáp án, ta thấy chỉ có nguyên tố C và H  m H  m  m C  2, 64  2,16  0, 48(gam)

Ta có: x : y 

ÁN

Gọi công thức phân tử cần tìm là CxHy. 2,16 0, 48 :  0,18 : 0, 48  3 : 8 . Do đó CTPT của A có dạng (C3H8)n 12 1

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Ca  HCO3 2  CaCO3  H 2 O  CO 2

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

0,4

Ơ

2CO 2  Ca(OH) 2  Ca  HCO3  2

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

0,2

ÀN

Ta áp dụng điều kiện: y  2x  2  8n  2.3n  2  n  1

Đ

Mà n là số nguyên nên n = 1. Vậy công thức phân tử của chất A là C3H8.

D

IỄ N

Đáp án C.

Bài 8: Đốt cháy hoàn toàn một chất hữu cơ Y chỉ chứa nguyên tố C, H thì cần dùng 28,8 gam oxi thu được 13,44 lít CO2. Biết tỉ khối hơi của Y đối với không khí là d với 2 < d < 2,5. Tìm công thức phân tử của chất A. A. C4H8

B. C5H10

C. C5H12

D. C4H10

Lời giải

n CO2  0, 6; n H2O  0,9 = 0,6;nH n =0,9. Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Vì Y chỉ chứa C và H nên sản phẩm cháy thu được gồm CO2 và H2O. Bảo toàn nguyên tố oxi 2 vế, ta có: 2n O2  2n CO2  n H2O  n H2O  0, 6 m C  12n CO2  7, 2(gam) Có  m H  2n H2O  1, 2(gam)

N

7, 2 1, 2 :  1: 2 12 1

Ơ N TP

.Q

Vậy chất hữu cơ Y là C5H10.

Đáp án B.

Đ ẠO

Bài 9: Có 3 chất hữu cơ X, Y, Z mà khối lượng phân tử của chúng lập thành 1 cấp số cộng. Bất cứ chất nào khi cháy cũng chỉ tạo khí CO2 và hơi H2O, trong đó tỉ lệ n H2O : n CO2  3 : 2 . Công thức phân tử của ba

G

chất X, Y, Z lần lượt là:

B. C2H4 , C2H4O, C2H4O2

C. C3H8, C3H8O, C3H8O2

D. C2H6, C2H6O, C2H6O2

TR ẦN

Lời giải

H Ư

N

A. C2H4 , C2H6O, C2H6O2

n CO2 nC 1   n H 2n H2O 3

10 00

Có n H2O : n CO2  3 : 2 

B

Sản phẩm cháy thu được gồm CO2 và H2O nên trong các chất X, Y, Z có C, H và có thể có O.

Do đó công thức phân tử của các chất có dạng chung là CnH3nOz.

Ó

A

3n  2.n  2 n  2 Mà    n  2 . Do đó các chất đều có dạng C2H6Oz. 3n  2 n  2

Ý

-H

Mặt khác, các chất X, Y, Z có khối lượng phân tử lập thành một cấp số cộng nên chúng sẽ khác nhau về số lượng nguyên tử O trong phân tử và số lượng nguyên tử O trong phân tử lập thành một cấp số cộng.

ÁN

-L

Vì C2H6Oz là hợp chất hữu cơ NO, BỀN (y = 2x + 2) nên điều kiện để tồn tại là SỐ NGUYÊN TỬ OXI  số NGUYÊN TỬ CACBON  z  2

TO

Do đó trong phân tử các chất X, Y, Z chứa 0,1 và 2 nguyên tử O. Vậy công thức phân tử của 3 chất hữu cơ cần tìm là: C2H6, C2H6O, C2H6O2.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

MY  2,5  58  14n  72,5 . Mà n là số nguyên nên n = 5 29

Đáp án D.

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Mà 2  d  2,5  2 

H

Do đó công thức phân tử của Y có dạng  CH 2 n  M Y  14n .

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Gọi công thức phân tử của chất Y là CxHy  x : y 

Đ

Bài 10: Đốt cháy một chất hữu cơ A (C, H, O, N) thu được CO2, H2O và N2 (trong đó n H2O  1, 75n CO2 ).

D

IỄ N

Có n CO2  n H2O  2n O2 phan ung . Biết MA < 90. Tìm công thức phân tử của A. Lời giải

Gọi công thức phân tử của A là C x H y O z N t . 

t y z y t  C x H y O z N t   x    O 2  xCO 2  H 2 O  N 2 4 2 2 2 

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com Có n H2O  1, 75n CO2 

n H2O n CO2

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

7 4

Do đó ta chọn n CO2  4 và n H2O  7  n O2 

1 n CO2  n H2O  5,5 2

y z y x y  7x  2y 7x  2y x x y z 4 2   2 2  7      .  5,5 4 7 2 7 2 8x  7x  4z  11x 4x  4z 8x  2y  4z  11x

N

Do đó công thức phân tử của A có dạng (C2H7O2)nNt.

G

Đ ẠO

Đây là một bài toán hay, tuy nó không khó nhưng sẽ gây lúng túng cho nhiều bạn. Bài tập chương đại cương hữu cơ này tuy không khó, có thể sẽ không gặp trong kỳ thi đại học nhưng những kiến thức, các kỹ năng xử lý và các dạng toán là những nền tảng vô cùng quan trọng cho chúng ta khi làm các bài tập hữu cơ sau này.

TR ẦN

Lời giải

H Ư

N

Bài 11: Chất hữu cơ A chứa C, H, O có khối lượng phân tử là 74 đvC. Tìm công thức phân tử của A.

Vì A chứa C, H, O nên gọi công thức phân tử của Alà CxHyOz.

B

74 z4 16

10 00

Có 12x  y  16z  74(*)  16z  74  z 

+) Khi z = 1 thì 12x  y  58(**)  12x  58  x  4

-H

Ó

A

 y  2x  2 x  4 Mà với công thức có dạng CxHyOz thì  nên  phù hợp  y chan  y  10 Do đó công thức phân tử của A là C4H10O.

-L

Ý

+) Khi z = 2 thì l2x + y = 42

ÁN

x  3 Tương tự như trường hợp trước ta được  phù họp. y  6 Do đó công thức phân tử của A là C3H6O2.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TP

Nhận xét

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

.Q

Vậy chất A có công thức phân tử là C2H7O2N.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

M A  63n  14t  90  n  1 khi đó t < 1,9 => t = 1 Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Ơ

H

Suy ra

N

x

ÀN

+) Khi z = 3 thì 12x + y = 26

IỄ N

Đ

x  2 Tương tự như trường hợp trước ta được  phù hợp. y  2

D

Do đó công thức phân tử của A là C2H2O3. +) Khi z = 4 thì 12x + y = 10 vô lí vì 12x  y  12x, y  N*

Do đó trường hợp này không tìm được công thức phân tử của A. Vậy các công thức phân tử phù hợp với A là C4H10O, C3H6O2 và C2H2O3. Nhận xét: Từ phương trình (*) và (**) sau đó ta đều đánh giá số hạng có hệ số của ẩn cao nhất, cụ thể là (*) đánh giá 16z (trong 3 số hạng 12x, y và 16z thì 16z có hệ số của ẩn cao nhất), (**) đánh giá 12x. Sở dĩ ta chọn Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

đánh giá các số hạng này mà không phải các số hạng này vì khi thực hiện chia cả hai vế cho hệ số của ẩn ta thu được giới hạn hẹp nhất, khi đó ta phải xét ít trường hợp nhất. Chẳng hạn, với phương trình (*) nếu ta đánh giá y thì có y < 74, đây là một giới hạn khá rộng và khi xét ta cần xét 73 trường hợp. Tương tự cũng với phương trình (*) khi đánh giá 12x ta có:

N

74 x6 12

Ơ

12x  74  x 

H

Đến đây ta cũng cần xét 6 trường hợp thay vì chỉ cần xét 4 trường hợp khi đánh giá 16z.

B. C3H8O

C. C2H4O2

D. C4H10O

A.C3H9N

H Ư

N

G

Câu 2: Tỉ khối hơi của A so với O2 là 2,78. Trong A có 40,45%C, 7,865%H, 15,73%N còn lại là O. Xác định công thức phân tử của A. B. C2H5O2N

C. C2H3O4N

D. C3H7O2N

A. C6H13O2N

B. C6H11ON

TR ẦN

Câu 3: Hợp chất hữu cơ A chứa C, H, N, O gồm 63,72%C, 12,39%N, 9,73%H về khối lượng. Xác định công thức phân tử của A biết rằng A có khối lượng phân tử nhỏ hơn 115 đvC. C.C6H14ON2

D. C6H7ON

A. CH2O

B. C3H6O2

10 00

B

Câu 4: Phân tích định lượng 1 hợp chất hữu cơ A được kết quả: %C = 40%; %H = 6,66%; %O = 53,34%. Biết rằng A chứa 2 nguyên tử O trong phân tử. Tìm công thức phân tử của A. C. C2H4O2

D. C2H4O

-H

Ó

A

Câu 5: Đốt cháy 2,16 gam hợp chất hữu cơ X, rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2, thấy bình nặng thêm 9,2 gam đồng thời tạo thành 12,95 gam muối axit và 11,82 gam muối trung hòa. Biết tỉ khối hơi của chất X đối với khí He là 13,5. Công thức phân tử của chất hữu cơ X là: B. C4H6

C. C2H2O2

D. C4H10

-L

Ý

A. C3H6O2 A. C3H6O

ÁN

Câu 6: Chất hữu cơ A có m C : m H : m O  4,5 : 0, 75 : 4 . Biết MA < 90. Tìm công thức phân tử của A. B. C3H6O2

C. C6H12O4

D. C6H12O2

TO

Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 20,8 gam chất X rồi lấy sản phẩm cho qua bình 1 chứa P2O5 dư, bình 2 chứa dung dịch Ca(OH)2 dư thì thấy bình 1 tăng lên 7,2 gam, còn lại bình 2 thu được 60 gam kết tủa. Mặt khác hóa hơi hoàn toàn 5,2 gam X thu được thể tích bằng với thể tích của 1,6 gam O2 trong cùng điều kiện. Công thức phân tử của A là:

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

A.C3H6O

Đ ẠO

Câu 1: Tỉ khối A so với không khí là 2,069. Trong A có 40%C, 6,67%H, 53,33%O. Xác định công thức phân tử của A.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

C. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

N

Phân tích: Với bài này, đề bài chỉ cho giả thiết về khối lượng phân tử mà không cho biết thêm bất kì giả thiết nào để xác định được chính xác thành phần, ti lệ của C, H, O nên ta cần phân tích, biện luận dựa trên giả thiết về khối lượng phân tử để tìm ra được công thức phân tử của A.

D

IỄ N

A. C3H6O2

B. C5H12O2

C. C3H4O4

D. C4H8O3

Câu 8: Chất hữu cơ X gồm C, H, O với thành phần khối lượng các nguyên tố thỏa mãn công thức:

8  m C  m H   7m O . Biết 45 < MX < 90. Công thức phân tử của A là: A. C2H4O2

B. C2H6O2

C. CH2O

D. C4H8O2

Câu 9: Trong một bình kín chứa hơi chất hữu cơ X (có dạng CnH2nO2) mạch hở và khí O2 (số mol O2 gấp đôi số mol cần cho phản ứng cháy) ở 139,9°C, áp suất trong bình là 0,8 atm. Đốt cháy hoàn toàn chất X sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu, áp suất trong bình lúc này là 0,95 atm. Chất X có công thức phân tử là:

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com A. C2H4O2

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

B. CH2O2

C. C4H8O2

D. C3H6O2

Câu 10: Đốt cháy 400ml hơi 1 chất hữu cơ A chứa C, H, O trong 1800ml O2, thể tích hỗn hợp khí thu được là 2,6 lít. Sau khi cho hơi nước ngưng tụ, chỉ còn 1400ml. Tiếp theo cho qua dung dịch NaOH đậm đặc thì chỉ còn lại 200ml (các thể tích khí đo được ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của chất hữu cơ A là: A. C3H6O2

B. C3H6

C. C3H8O

D. C3H8

B. CH4

C. C2H6

D. C3H8

Y

A. C2H4

N

H

Ơ

N

Câu 11: Trộn 200 cm3 hỗn hợp chất hữu cơ X và nitơ với 450 cm3 khí oxi dư rồi đốt. Hỗn hợp sau khi đốt cháy có thể tích là 0,7 lít. Sau khi cho hơi nước ngưng tụ thì còn 400 cm3, tiếp tục cho qua dung dịch NaOH thì còn lại 200 cm3. Công thức phân tử của chất X là:

D. C3H6O2

C. C3H10N2

N

B. C3H9N

D. C4H9O2N

H Ư

A.C3H7O2N

G

Câu 13: Đốt cháy hết 17,7 gam chất X bằng O2 vừa đủ thu được 39,6 gam CO2; 24,3 gam H2O và 3,36 lít N2. Tìm công thức phân tử của chất X biết công thức phân tử cũng là công thức đơn giản nhất.

B. C2H2O3

B

A. C3H6O2

TR ẦN

Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 18,5 gam chất hữu cơ A (C, H, O), lấy toàn bộ sản phẩm cho vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 20 gam kết tủa và dung dịch X. Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng lên 6,5 gam. Cho NaOH dư vào dung dịch X thì thu thêm được 15 gam kết tủa. Biết công thức phân tử của chất A cũng chính là công thức đơn giản nhất. Chất hữu cơ A có công thức phân tử là: C. C2H2O4

D. C2H4O2

Ó

A

10 00

Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hợp chất hữu cơ A chỉ chứa C, H, O với khí oxi theo tỉ lệ mol phản ứng là 1:2. Toàn bộ sản phẩm cháy được cho qua bình 1 đựng dung dịch PdCl2 dư rồi qua bình 2 đựng dung dịch Ca(OH)2 dư. Sau thí nghiệm, bình 1 tăng 0,2 gam và xuất hiện 10,6 gam kết tủa. Bình 2 có 15 gam kết tủa. Công thức phân tử của chất hữu cơ A là: B. C3H4O2

-H

A. C3H6O2

C. C2H6O

D. C2H4O

B. C2H5O2N

C. C2H7N

D. C2H8N2

TO

A. C2H5N

ÁN

-L

Ý

Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn chất X gồm C, H, N bằng không khí vừa đủ thu được 12,6 gam H2O; 17,6 gam CO2 và thu được 69,44 lít N2 ở đktc. Công thức phân tử của X là (biết công thức phân tử cũng là công thức đơn giản nhất và coi không khí chỉ chứa O2 và N2 với phần trăm thể tích của oxi là 20%): Câu 17: Phân tích 2,36 gam chất Y thu được 5,28 gam CO2; 3,24 gam H2O; còn N chuyển hóa thành NH3. Cho lượng NH3 thu được vào 20ml dung dịch H2SO4 2M. Sau đó phải dùng 100 ml dung dịch NaOH 0,4M để trung hòa H2SO4 còn dư. Tỷ khối hơi của Y so với khí H2 là 29,5. Công thức phân tử của Y là:

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

C. C3H4O2

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

B. C2H6

Đ ẠO

A. C3H8

IỄ N

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp chất hữu cơ A chỉ thu được a gam CO2 và b gam H2O. Biết 11b = 3a và 7m = 3(a+b). Mặt khác ta có tỉ khối hơi của chất A đối với không khí nhỏ hơn 3. Công thức phân tử của chất hữu cơ A là:

D

A. C3H9N

B. C2H7N

C. C3H10N2

D. C2H8N2

Câu 18: Một chất hữu cơ A gồm C, H, O, N. Đốt cháy hoàn toàn 3 gam chất A. Lấy toàn bộ sản phẩm sau phản ứng cho vào bình Ca(OH)2 dư thì thu đuợc 8 gam kết tủa, đồng thời bình dung dịch tăng 5,32 gam. Mặt khác, khi phân tích 9 gam A bằng phương pháp Kjeldahl thu được khí NH3. Dẫn toàn bộ lượng khí NH3 thu được vào 36ml dung dịch H2SO4 3M. Để trung hòa hết lượng axit còn dư thì cần phải dùng 160ml dung dịch NaOH 0,6M. Công thức phân tử của A là (biết MA < 100): A. C3H702N

B. C4H10O2N2

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

C. C4H7O4N

D. C2H5O2N

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 19: Đốt cháy 1 lít hỗn hợp gồm 1 chất hữu cơ X chỉ chứa 2 nguyên tố C, H và khí CO2 bằng một lượng dư khí O2 có thể tích là 5 lít. Sau phản ứng thu đuợc 6,8 lít hỗn hợp khí và hơi. Sau khi cho hơi nuớc ngưng tụ hết thì còn lại 3,6 lít hỗn hợp khí Y. Cho tiếp hỗn hợp Y qua bình đựng dung dịch NaOH lấy dư, còn lại 1 lít khí. Biết các thể tích đo trong cùng điều kiện. Công thức phân tử của chất hữu cơ X là: B. C3H8

C. C4H8

D. C4H10

B. CH5N

C. C2H7N

D. C4H11N

Y

A. C3H9N

N

H

Ơ

Câu 20: Cho vào khí nhiên kế 10 lít chất hữu cơ X chứa C, H, N cùng với 25 lít khí H2 và 40 lít khí O2. Bật tia lửa điện cho hỗn hợp nổ. Chuyển hỗn hợp khí nhận đuợc về điều kiện ban đầu, sau đó cho H2O ngưng tụ hết thì thu đuợc 20 lít hỗn hợp khí. Trong đó có 10 lít bị KOH hấp thụ và 5 lít bị photpho hấp thụ. Công thức phân tử của chất X là:

N

A. C3H6

D. C3H4

G

Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn 1,12 gam hợp chất hữu cơ A rồi cho hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy trong dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình chứa tăng lên 3,36 gam. Biết n CO2  1,5n H2O . Biết tỉ khối của

H Ư

A. C3H4O

N

A đối với H2 nhỏ hơn 30. Công thức phân tử của A là: B. C3H6

C. C6H8O2

D. C3H6O

10 00

B

TR ẦN

Câu 23: Đốt cháy hết 3,61 gam chất A thu đuợc CO2, H2O, HCl. Cho hỗn hợp này qua bình chứa dung dịch AgNO3 dư trong dung dịch HNO3 ở nhiệt độ thấp thu đuợc 2,87 gam kết tủa và bình chứa dung dịch AgNO3 tăng lên 2,17 gam. Khí thoát ra được cho vào 100 ml dung dịch Ba(OH2 1M thu đuợc 15,76 gam kết tủa. Loại bỏ kết tủa, đun nóng dung dịch nuớc lọc thấy có kết tủa sinh ra. CTPT của A là: (biết MA < 200) A. C6H9O4Cl

B. C2H5OCl

C. C3H7O3Cl

D. C2H5O2Cl

ÁN

A. C3H6O2

-L

Ý

-H

Ó

A

Câu 24: Đốt cháy hết 9,2 gam một chất hữu cơ X bằng khí O2 vừa đủ, thu đuợc hỗn hợp khí và hơi. Dẫn toàn bộ sản phẩm thu được lần lượt qua bình 1 chứa H2SO4 đậm đặc dư và bình 2 chứa dung dịch nước vôi trong dư thì bình 1 tăng m1 gam, còn bình 2 tăng 17,6 gam. Cũng đốt cháy một lượng chất X như trên, nhưng dẫn hỗn hợp khí sau khi đốt cháy lần luợt qua bình 1 chứa CaO dư và bình 2 chứa P2O5 dư thì thấy bình 1 tăng lên 28,4 gam, còn bình 2 tăng lên m2 gam. Công thức phân tử của chất X là: B. C2H6O

C. C2H6O2

D. C3H8O

TO

Câu 25: Hỗn hợp các chất hữu cơ chỉ chứa C, H là các chất đồng đẳng liên tiếp nhau. Tổng phân tử khối của các chất là 252. Biết rằng phân tử khối của chất lớn nhất bằng 2 lần phân tử khối của chất nhỏ nhất. Tìm công thức phân tử của chất nhỏ nhất và số lượng hợp chất trong hỗn hợp ban đầu: B. C3H6 và 4.

C. C4H8 và 5.

D. C5H10 và 3.

Đ

A. C2H4 và 3.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

C. C2H2

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

B. C2H6

Đ ẠO

A. C3H6

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn x gam một chất hữu cơ mạch hở chỉ chứa C, H. Sản phẩm sau khi đốt cháy được dẫn qua bình chứa nuớc vôi trong có dư, thu được 3 gam kết tủa. Đồng thời, bình dung dịch tăng thêm 1,68 gam. Công thức phân tử của chất hữu cơ cần tìm là:

D

IỄ N

Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 lít chất hữu cơ A bằng 0,6 lít khí O2 lấy dư, thu được hỗn hợp khí và hơi có thể tích 0,85 lít. Cho hỗn hợp khí và hơi thu được qua bình chứa dung dịch H2SO4 đậm đặc dư, còn lại 0,45 lít hỗn hợp khí Z. Cho hỗn hợp Z qua bình chứa KOH dư, còn lại 0,05 lít. Tìm công thức phân tử của chất hữu cơ A, biết các thể tích khí đo trong cùng một điều kiện. A. C3H6

B. C3H6O

C. C4H8O

D. C4H8

Câu 27: Trong một bình kín có dung tích là 20 lít có chứa hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ có công thức phân tử lần lượt là CnH2n+2 và CmH2m và 9,6 gam O2. Nhiệt độ trong bình lúc này là 0°C và áp suất là 0,392 atm. Đốt cháy hết hỗn hợp A trong bình, giữ nhiệt độ trong bình là 136,5°C và áp suất là p atm.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Cho sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 35,46 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 23,76 gam. Công thức phân tử của hai chất trong hỗn hợp X là: A. C3H6 và C4H10

B. C3H8 và C4H8

C. C3H6 và C3H8

D. C2H4 và C4H10

Câu 28: Đốt 11,6 gam A thu đuợc 5,3 gam Na2CO3; 4,5 gam H2O và 24,2 gam CO2. Xác định công thức phân tử của A, biết trong A có 1 nguyên tử O. A.C6H6O2Na

B. C12H10O2Na2

C. C6H5ONa

D. C7H7ONa

D. C2H8N2

C. CH2Cl2.

D. CHCl3.

l.C

2.D

3.B

4.C

5.B

6.B

H Ư

N

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

7.C 8.A 9.D 10.A 11.C 12.C 13.B 14.B 15.B

TR ẦN

16.C 17.A 18.D 19.B 20.B 21.D 22.A 23.A 24.B 25.B 26.C 27.A 28.C 29.B 30.C Câu 1: Đáp án C

B

MA =29.2,069 = 60

-L

Câu 2: Đáp án D

Ý

-H

Ó

A

10 00

40%.60   x  12  2  60  Gọi công thức phân tử của A là CxHyOz thì:  y  6, 67%.  4  C2 H 4 O 2 1  53,33%.60  2 z  16 

TO

ÁN

M A  32.2, 78  89 %m O  100%  (40, 45%  7,865%  15, 73%)  35,955% Gọi công thức phân tử của A là CxHyOzNt.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

B. C3H6Cl2.

G

A. C2H4Cl2.

Đ ẠO

TP

Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ chứa C, H, Cl thu đuợc 2,2 gam CO2; 0,9 gam H2O và Cl2. Khi xác định clo trong lượng chất đó bằng dung dịch AgNO3 thì thu đuợc 14,35 gam AgCl. Công thức phân tử của hợp chất đó là:

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

C. CH6N2

.Q

B. CH5N

89.%m C  3  x  12   y  89.%m H  7  1 Khi đó   C3 H 7 O 2 N 89.%m O z  2  16  89.%m N t  1  14

D

IỄ N

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

A.C2H7N

Y

N

H

Ơ

N

Câu 29: Phân tích 0,31 gam chất hữu cơ X chỉ chứa C, H, N tạo thành 0,44 gam CO2. Mặt khác, nếu phân tích 0,31 gam X bằng phương pháp Kjeldahl rồi dẫn toàn bộ lượng amoniac tạo thành vào 100ml dung dịch H2SO4 0,4 M thì phần axit còn thừa được trung hoà hoàn toàn bởi 50ml dung dịch NaOH 1,4M. Biết 1 lít hơi chất X (điều kiện tiêu chuẩn) nặng 1,38 gam.Công thức phân tử của X là:

Câu 3: Đáp án B Gọi công thức phân tử của A là CxHyOzNt.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Có %O = 100% - 63,72% -12,39% - 9,73% = 14,16%  x:y:z:t 

%C %H % O %N : : :  6 :11:1:1 12 1 16 14

Do đó A có dạng (C6H11ON) Mà MA < 115 nên 113n < 115 => n = 1

N

Vậy công thức phân tử của A là C6H11ON.

Ơ

Câu 4: Đáp án C

N TP

Câu 5: Đáp án B

Đ ẠO

Quan sát 4 đáp án, nhận thấy X chứa C, H và có thể có O. Khi đó sản phẩm cháy thu được gồm CO2 và H2O.

N

G

Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 thì thu được 12,95 gam Ba(HCO3)2 và 11,82 gam BaCO3  n Ba  HCO3   0, 05; n BaCO3  0, 06

H Ư

2

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố cho C, ta có:

TR ẦN

n CO2  2n Ba  HCO3   n BaCO3  0,16 . 2

n CO2 nX

0,16 4 0, 04

A

Nên X có 4 nguyên tử C trong phân tử

10 00

2,16  0, 04 54

B

Có M X  13,5.4  54  n X 

-H

Ó

Căn cứ vào 4 đáp án thì ta có X là C4H6 hoặc C4H10. Dựa vào điều kiện khối lượng mol, ta có X là C4H6.

Ý

Câu 6: Đáp án B

-L

Gọi công thức phân tử của A là CxHyOz.

TO

ÁN

mO mC mH mC mO mH Có hay 12  1  16   0,375 0, 75 0, 25 4,5 0, 75 4 x y z x y z      0,375 0, 75 0, 25 3 6 2

Đ

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

Vậy công thức phân tử của A là C2H4O2.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

%C %H %O : :  2:4:2 12 1 16

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

 x:y:2 

H

Gọi công thức phân tử của A là CxHyO2.

IỄ N

Do đó công thức phân tử của A có dạng (C3H6O2)n.

D

Mà MA < 90 nên 74n < 90 => n = 1

Vậy công thức phân tử của A là C3H6O2. Câu 7: Đáp án C Vì sản phẩm sau phản ứng gồm H2O (hấp thụ bởi bình 1) và CO2 (hấp thụ bởi bình 2) nên X chứa C, H và có thể có O. Gọi công thức phân tử của X là CxHyOz.

n H2O  0, 4; n CO2  n CaCO3  0, 6.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com  n C(X)  n CO2  0, 6; n H(X)  2n H2O  0,8; n O(X) 

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com 20,8  0, 6 12  0,8.1  0,8 16

Vì hóa hơi hoàn toàn 5,2 gam X thu được thể tích bằng với thể tích của 1,6 gam O2 trong cùng điều kiện

n H(X) nX

 4; z 

n O(X)

 4.

nX

N

H

Vậy X là C3H4O4.

Y

Câu 8: Đáp án A

U .Q

G H Ư

 x  1; y  16(l)   x  2; y  4(t / m)

TR ẦN

Vậy công thức phân tử của X là C2H4O2. Câu 9: Đáp án D

t 3n  2 O 2  nCO 2  nH 2 O 2

10 00

B

0

Phản ứng cháy: Cn H 2n O 2 

A

Với bài này, thông thường các bạn thường nghĩ tới tính được tổng số mol khí trước và sau phản ứng, tuy nhiên với dữ kiện giả thiết không đủ cho ta tính các số liệu trên trên.

-H

Ó

Mà với tổng số mol khí trước phản ứng bất kì, trong điều kiện bình kín không thay đổi và nhiệt độ

n n

khi truoc phan ung khi sau phan ung

P1 0,8 16   P2 0,95 19

-L

Ý

trước và sau phản ứng như nhau thì ta luôn có:

TO

ÁN

n O2 ban dau  2n O2 phan ung  3n  2  3n  2  Do đó để cho đơn giản, ta chọn 1 mol CnH2nO2 ban đầu, khi đó: n O2 du  n O2 phan ung  2  n CO2  n H2O  n n Cn H2 n O2  n O2 ban dau n CO2  n H2O  n O2 du

IỄ N

Đ

D

7 3

N

 12x  y  28  12x  28  x 

Đ ẠO

 1,5  z  3  z  2

TP

 8(12x  y)  7.16z  12x  y  14z 12x  y  14z Có    45  12x  y  16z  90 45  14z  16z  90 45  30z  90

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Gọi công thức phân tử của X là CxHyOz.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

nX

 3; y 

20,8  0, 2 104

N

n C(X)

1, 6

 104  n X 

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

x

M O2  5, 2

Ơ

Nên M X 

1  3n  2 16 16  hay 3n  2 19 19 nn 2

 n  3. Vậy X là C3H6O2.

Nhận xét: Với bất kì cách chọn số mol ban đầu của CnH2nO2 là bao nhiêu thì ta luôn thu được cùng một kết quả. Có thể giải thích đơn giản như sau: Với X là số mol ban đầu của CnH2nO2 (x là giá trị bất kì) có:

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

n n

khi truoc phan ung

khi sau phan ung

n Cn H2 n O2  n O2 ban dau n CO2  n H2O  n O2 du

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

x(1  (3n  2)) 3n  1  3n  2  3,5n  1  xn  n   2  

Giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của x. Câu 10: Đáp án A

N

CO 2  Gọi công thức phân tử của A là CxHyOz. 400ml A  2600ml H 2 O O du (có the có)  2

-H

Ó

Quan sát 4 đáp án ta có công thức của X có dạng CxHy.

ÁN

-L

Ý

CO 2 H O C x H y 450cm3 O2  2 200 cm3   700 cm3  N2 N2 O 2 du

TO

CO 2 N   CO 2  qua NaOH    400 cm  N 2   200 cm3  2 O 2 du O du  2  H2O

3

H

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

G N H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Câu 11: Đáp án C

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

t y z y  C x H y O z   x    O 2  xCO 2  H 2 O 4 2 2 

VCO2  3 x  V A  x  3  y VH O  2   3   y  6  C3 H 6 O VA 2 z  1   V y z O 2 phan ung x    4 4 2 VA 

N Y

U .Q Đ ẠO

TP

VH2O  2600  1400  1200(ml)   VCO2  1400  200  1200(ml)  VO2 phan ung  1800  200  1600(ml)

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

CO  CO 2  qua NaOH   H2O  1400ml  2   200ml O 2 dư O 2 du

Ơ

1800ml O 2

D

IỄ N

Đ

VH O  700  400  300  cm3  x VCO2 1  2     3 y 2VH2O 3 VCO2  400  200  200  cm 

X có dạng CnH3n.

3n  2n  2 n  2 Mà    n  2 . Vậy X là C2H6.  3n  2 3n  2 Câu 12: Đáp án C Vì đốt cháy A thu được CO2 và H2O nên A chứa C, H, có thể có O.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Khi đó gọi công thức phân tử của A là CxHyOz.

a  44x  Có  b  9y  m  12x  y  16z 

H

Ơ

N

x 3  99y  132x   y 4 nên  7(12x  y  16z)  3(44x  9y) 12x  5y  28z 

N Y G

Vậy A là C3H4O2.

H Ư

N

Nhận xét: Khi làm đến bước x : y = 3 :4 và kết hợp với quan sát 4 đáp án, ta có thể kết luận ngay A là C3H4O2. X chứa C, H, N và có thể có O. Gọi công thức phân tử của X là CxHyOzNt.

B

Có n CO2  0,9; n H2O  1,35; n N2  0,15

TR ẦN

Câu 13: Đáp án B

A

17, 7  12.0,9  2, 7.1  0,3.14 0 16

Ó

 n O(X) 

10 00

 n C(X)  n CO2  0,9; n H(X)  2n H2O  2, 7; n N(X)  2n N2  0,3

-H

Do đó x : y : t = 0,9 : 2,7 : 0,3 = 3 : 9 : 1

-L

Câu 14: Đáp án B

Ý

Mà công thức phân tử cũng là công thức đơn giản nhất nên X là C3H9N.

ÁN

Gọi công thức phân tử của A là CxHyOz.

TO

Sản phẩm cháy sau phản ứng gồm CO2 và H2O Vì khi cho NaOH dư vào dung dịch X thì thu thêm được 15 gam kết tủa nên trong dung dịch X có chứa muối Ca(HCO3)2 :

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

 x  (0, 75y)  * x  3 Do  nên y  4   . z  2  y chän

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q

29 6

TP

Mà M A  29.3  87 nên 12.0, 75y  y  16.0,5y  87  y 

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

 x  0, 75y   A có dạng C0,75y H y O0,5y z  0,5y

D

IỄ N

Đ

CO 2  Ca(OH) 2  CaCO3   H 2 O(1) 2CO 2  Ca(OH)  Ca  HCO3  2 (2) Ca  HCO3 2  2NaOH  CaCO3   Na 2 CO3  2H 2 O(3)

Do đó n Ca  HCO3   n CaCO3 (3)  0,15 2

 n CO2  n CaCO3 (1)  2n Ca  HCO3   0,5 2

Có m CO2  m H2O  m CaCO3 (1)  m dung dich täng

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

 m H2O  6,5  0,5.44  20  4,5(gam)  n H2O  0, 25  n H(A)  2n H2O  0,5; n C(A)  n CO2  0,5 m A  m C(A)  m H(A)

H

Mà công thức phân tử của A cũng chính là công thức đơn giản nhất nên công thức phân tử của A là C2H2O3.

N

 0, 75 16  x : y : z  n C(A) : n H(A) : n O(A)  2 : 2 : 3

Ơ

 n O(A) 

N

Câu 15: Đáp án B

TR ẦN

H Ư

 n CO2 san pham chay    n CO2  n CO2 (1)  0, 05

Lại có m H2O  m CO  m CO2 (1)  m binh 1 täng

G

10, 6  0,1;  n CO2  n CaCO3  0,15 106

N

Có n CO  n CO2 (1)  n Pd 

Đ ẠO

CO2 tạo thành từ phản ứng (1) và có thể gồm CO2 sản phẩm cháy: CO 2  Ca(OH) 2  CaCO3   H 2 O

 m H2O  0, 2  0,1(44  28)  1,8(gam)  n H2O  0,1

B

Gọi công thức phân tử của A là CxHyOz. Có phản ứng:

t x 2x y  2x y z  Cx H yOz      O 2  CO 2  CO  H 2 O 3 3 2  3 4 2

10 00

0

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

 2x n CO 2   3 n A  x  3  y n H O    y  2  A là C3H4O2 Do đó   2  2 nA 2 z  2   2x y z n O 2     2  3 4 2 n A Câu 16: Đáp án C

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Tiếp tục dẫn khí qua bình 2 chứa dung dịch Ca(OH)2 dư xuất hiện kết tủa nên khí bị hấp thụ là CO2 gồm

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q TP

PdCl2  CO  H 2 O  Pd  CO 2  2HCl (1)

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

Vì sau phản ứng, dẫn sản phẩm cháy vào bình đựng PdCl2 thấy xuất hiện kết tủa nên trong sản phẩm thu được có chứa CO:

ÀN

Gọi công thức phân tử của X là CxHyNt. t y y t  C x H y N t   x   O 2  xCO 2  H 2 O  N 2 4 2 2 

IỄ N

Đ

0

D

Có n CO2  0, 4; n H2O  0, 7;  n N2  3,1 Nhận xét: Các bạn cần chú ý vì X được đốt bằng không khí nên N2 thu được sau phản ứng gồm N2 sản phẩm cháy và N2 trong không khí. Để xác định được đúng công thức phân tử của X, ta cần xác định được lượng N2 sản phẩm cháy. 1 Có: n O2 phan ung  n CO2  n H2O  0, 75 2

Mà tỉ lệ thể tích trong không khí của O2 và N2 lần lượt là 20% và 80%  n N2 (khong khi)  4n O2  3 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

 n N2  san pham chay  3,1  3  0,1



x : y : t  n CO2 : 2n H2O : 2n N2  san pham chay  0, 4 :1, 4 : 0, 2  2;7;1 Vì công thức đơn giản nhất của X cũng chính là công thức phân tử của X Nên công thức phân tử của X là C2H7N.

N

Câu 17: Đáp án A

Ơ

Quan sát 4 đáp án ta có công thức của Y có dạng CxHyNt. 

Y

N

H

t y 3t  t   y 3t  C x H y N t   x    O 2  xCO 2     H 2 O  NH 3 4 8 2  2 4 

Đ ẠO N

G

Căn cứ vào 4 đáp án ta được Y là C3H9N.

TR ẦN

H Ư

Nhận xét: Vì đây là dạng câu hỏi trắc nghiệm có 4 đáp án nên từ đặc điểm của 4 đáp án ta suy ra được Y không có chứa O. Khi đó tính được ngay khối lượng N trong Y khi biết khối lượng của Y và khối lượng của C, H trong Y. Với bài tập tự luận từ các sản phẩm cháy ta chỉ suy ra được Y chứa C, H, N và có thể có O. Khi đó các bạn cần dựa vào giả thiết về NH3 phản ứng với dung dịch H2SO4 để tính được lượng NH3. Tiếp theo mới tính được xem Y có chứa O hay không. Cụ thể như sau:

10 00

2NH 3  H 2SO 4   NH 4  2 SO 4 (1) 2NaOH  H 2SO 4  Na 2SO 4  H 2 O(2)

B

Vì H2SO4 dư nên có phản ứng:

A

1 n NaOH  0, 02; n H2SO4 (1)   n H2SO4  n H2SO4 (2)  0, 02 2 m Y  m C(Y)  m H(Y)  m N(Y) 16

0

ÁN

Câu 18: Đáp án D

-L

Ý

 n NH3  0, 04  n O(Y) 

-H

Ó

n H2SO4 ( 2) 

Sản phẩm cháy sau phản ứng gồm CO2, H2O và N2. Vì Ca(OH)2 dư nên n CO2  n CaCO3  0, 08

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

2,36  0,12 12  0,36.1  0, 04 14  x : y : t  0,12 : 0,36 : 0, 04  3 : 9 :1 n N(Y) 

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U TP

.Q

 n C(Y)  n CO2  0,12; n H(Y)  2n H2O  0,36;

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

n CO2  0,12; n H2O  0,18

ÀN

Có m H2O  m CO2  m binh tang  m H2O  1,8  n H2O  0,1

D

IỄ N

Đ

2NH 3  H 2SO 4   NH 4  2 SO 4 2NaOH  H 2SO 4  Na 2SO 4  H 2 O

1   Với 9 gam A cho: n NH3  2  n H2SO4  n NaOH   0,12 2    3 gam A cho

Có n O(A) 

0,12  0, 04 mol NH3 3

3  0, 08 12  0,1.2  0, 04.14  0, 08 16

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Gọi công thức phân tử của A là CxHyOzNt

Có x : y : z : t  n CO2 : 2n H2O : n O : n NH3  2 : 5 : 2 :1 Nên A có dạng (C2H5O2N)n . Mà MA < 100 nên 75n < 100 => n = 1. Vậy A là C2H5O2N. Câu 19: Đáp án B

Đ ẠO G

3, 2 x 3   4 y 8

N

 X có dạng C3n H8n .

Mà 8n  2.3n  2  n  1  n  1

10 00

B

Vậy công thức phân tử của X là C3H8. Câu 20: Đáp án B

A

Gọi công thức phân tử của X là CxHyNt.

TO

ÁN

VCO2  10  VO du  5  2 VO2 phan umg  35 V  5  N2

-L

Ý

-H

Ó

 CO 2 CO 2 C x H y N t H O N   2   CO 2  qua KOH   O 2  qua P   H2O    N2    2   N2 H2 N O du  2 O  2 O du  2  2 O 2 du

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

y x 4

H Ư

VO2 phan ung

TR ẦN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

t y y  C x H y   x   O 2  xCO 2  H 2 O 4 2 

y 2

H N

TP

.Q

U

Y

VH O  6,8  3, 6  3, 2  2  VCO2  ban dau,san pham chay  3, 6  1  2, 6  VO2 phan ung  5  1  4

VH2O

Ơ

CO 2  CO 2  qua NaOH    1 lít O2 dư  O 2 du

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

CO 2 C x H y 5 lit O2   H2O   6,8 lit H 2 O   3, 6 lit 1 lít  CO 2 O du  2

N

Gọi công thức phân tử của X là CxHy.

D

IỄ N

t y y t  C x H y N t   x   O 2  xCO 2  H 2 O  N 2 4 2 2  

t 1 H 2  O2  H 2O 2

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

N

 y  25.1  VO2 phan u ng  10  x  4   2  35    x  1 t    VN2  10   5  y  5 2  t  1  VCO2  10x  10  

Ơ

 X là CH 5 N .

N

H

Câu 21: Đáp án D

Y

Gọi công thức phân tử của chất cần tìm là CaHb.

Câu 22: Đáp án A

10 00

44n CO2  18n H2O  3,36 n CO  0, 06 Có   2  n CO2  1,5n H2O n H2O  0, 04

N

B

Gọi công thức phân tử của A là CxHyOz ( z  0 ).

TR ẦN

Căn cứ vào các đáp án ta được C3H4.

A

 n C(A)  n CO2  0, 06; n H(A)  2n H2O  0, 08 ; n O(A) 

1,12  0, 06 12  0, 08.1  0, 02 16

-H

Ó

 x : y : z  0, 06 : 0, 08 : 0, 02  3 : 4 :1  A có dạng (C3H4O)

G

x n CO2 0, 03 3    y 2n H2O 0, 04 4

H Ư

 m H2O  0,36  n H2O  0, 02 

-L

Ý

Mà MA < 30.2 = 60 nên 56n < 60 => n = 1. Vậy công thức phân tử của A là C3H4O.

ÁN

Câu 23: Đáp án A

Gọi công thức phân tử của A là CxHyOzClt.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Có m H2O  m CO2  m binh tang

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q TP Đ ẠO

Vì Ca(OH)2 dư nên n CO2  n CaCO3  0, 03 .

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

t b b  Ca H b   a   O 2  aCO 2  H 2 O 4 2 

CO 2  C x H y O z N t  H 2O HCl 

D

IỄ N

Đ

ÀN

 O 2 ,t o

 H 2 O,HCl     AgCl   ddAgNO3 ,HNO3   BaCO3    Ba  OH 2  t0 CO 2   Ba HCO   BaCO3    3 2 

n HCl  n AgCl  0, 02; n BaCO3  0, 08; n Ba  HCO3   n Ba (OH)2  n Ba  HCO3   0, 02 2

2

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

 n CO2  n BaCO3  2n Ba  HCO3   0,12 2

Có m binh tang  m H2O  m HCl  2,17

 m H2O  1, 44  n H2O  0, 08

Ơ H N

3, 61  0,12 12  0,18.1  0, 02.35,5  0, 08 16

Y Đ ẠO

Mà MA < 200 nên 180,5n < 200 => n = l Vậy công thức phân tử của A là C6H9O4Cl. Câu 24: Đáp án B

N

G

Gọi công thức phân tử của X là CxHyOz .

H Ư

Sản phẩm cháy gồm CO2 và H2O.

TR ẦN

Ở lần thí nghiệm thứ nhất, bình 1 chứa H2SO4 đậm đặc dư hấp thụ H2O và bình 2 chứa dung dịch nước vôi trong dư hấp thụ CO2.

10 00

B

Ở lần thí nghiệm thứ hai, bình 1 chứa CaO dư hấp thụ CO2 và toàn bộ hơi nước, bình 2 chứa P2O5 dư không hấp thụ gì vì toàn bộ lượng khí đã được hấp thụ ở bình 1. Do đó m2 = 0. Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: m CO2  m H2O  m1  17, 6  28, 4  m 2  28, 4

Ó

-H

n CO  0, 4 n C(X)  0, 4  2  n H2O  0, 6 n H(X)  1, 2

A

Mà m CO2  17, 6 nên m H2O  10,8

9, 2  12.0, 4  1.1, 2  0, 2 16  x : y : z  0, 4 :1, 2 : 0, 2  2 : 6 :1

ÁN

-L

Ý

 n O(X) 

=> X có dạng C2nH6nOn

Mà 6n  2.2n  2  n  1  n  1

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q TP

Do đó A có dạng (C6H9O4Cl)n

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

 x : y : z : t  0,12 : 0,18 : 0, 08 : 0, 02  6 : 9 : 4 :1

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

 n O(A) 

N

n C(A)  n CO2  0,12   n H(A)  2n H2O  n HCl  0,18  n Cl(A)  n HCl  0, 02

ÀN

Vậy công thức phân tử của X là C2H6O.

Đ

Câu 25: Đáp án B

D

IỄ N

Đầu tiên cần xem lại định nghĩa về đồng đẳng. Hiểu đơn giản, hai chất gọi là đồng đẳng của nhau khi hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2 ( M CH2  14 ) và có tính chất hóa học tương tự nhau.

Tổng khối lượng phân tử của các chất trong A là 25214 . Xét một hợp chất chỉ chứa C, H bất kì luôn có công thức phân tử dạng Ca H 2a  2 2b với các chất thuộc cùng dãy đồng đẳng thì a thay đổi còn b không đổi có M = 14a + (2 - 2b). Do đó tổng khối lượng mol của tất cả c hợp chất trong hỗn hợp có dạng

A  14d  c  2  2b 

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

c 7 Để A 14 thì  1  b  7 d + c(2 - 2b) c!7 Mà số lượng các chất trong A nhỏ hơn 6 (quan sát 4 đáp án), tức là c không chia hết cho 7. Do đó cần có

 l  b  7.

H

Gọi công thức phân tử của đồng đẳng nhỏ nhất là CnH2n và số lượng hợp chất trong hỗn hợp là m.

Ơ

N

nên hỗn hợp trên gồm các đồng đẳng liên tiếp có công thức dạng (CH2)k (b = l).

N

Có 14n  14(m  1)  2.14n  n  m  1 (trong cùng một dãy đồng đẳng, khối lượng phân tử của chất sau

.Q

 252 ( tính tổng dãy số cách đều)

G

m  4 Hay [28(m  1)  14(m  1)]m  252.2    m  3( loai )

N

Vậy hỗn hợp gồm 4 hợp chất và hợp chất nhỏ nhất là C3H6.

Câu 26: Đáp án C Gọi công thức phân tử của A là CxHyOz.

TR ẦN

H Ư

Nhận xét: Khi làm đề trắc nghiệm thì với bài này khi quan sát 4 đáp án ta nhận thấy ngay dạng của các đồng đẳng trong hỗn hợp là CnH2n.

B

CO 2 CO  H 2SO 4 dac KOH du C x H y O z  H 2 O    2  O 2 dư O du  2 O du  2

-L

Ý

-H

Ó

VH2O  0,85  0, 45  0, 4   VCO2  0, 45  0, 05  0, 4  VO2 phan ung  0, 6  0, 05  0,55

A

10 00

+O 2

ÁN

t y z y  C x H y O z   x    O 2  xCO 2  H 2 O 4 2 2 

TO

VCO2  4 x  VA  x  4  y VH O    2 4  y  8 VA 2 z  1   y z VO2 phan ung x     5,5 4 2 VA 

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

2

TP

M hop chat nho nhat  M hop chat lon nhat

Đ ẠO

 m.

D

IỄ N

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Mặt khác, tổng khối lượng phân tử của các chất trong hỗn hợp là 252

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

lớn hơn chất trước là 14 đvC)

Vậy công thức phân tử của A là C4H8O. Câu 27: Đáp án A n O2  0,3; n Cn H2 n2  n Cm H2 m  n O2 

PV 0,392.20   0,35 RT 22, 4

 n Cn H2 n2  n Cm H2 m  0, 05 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Vì dung dịch Ba(OH)2 dư nên n CO2  n BaCO3  0,18 Có m CO2  m H2O  m BaCO3  m dung dich giam

 m H2O  35, 46  23, 76  0,18.44  3, 78  n H2O  0, 21

N

Các phản ứng đốt cháy: t 3n  1 Cn H 2n  2  O 2  nCO 2  (n  1)H 2 O 2 t0 3m Cm H 2m  O 2  mCO 2  mH 2 O 2

Ơ H N Y Đ ẠO

n H2O  n CO2  [(n  1)a  mb]  [na  mb]  a  0, 03  b  0, 05  0, 03  0, 02

N

G

Do đó n CO2  0, 03n  0, 02m  0,18

Câu 28: Đáp án C Gọi công thức phân tử của A là CxHyNazO.

A Ó

-H

n C(A)  n CO2  n Na 2CO3  0, 6   n H(A)  2n H2O  0,5  n Na (A)  2n Na 2CO3  0,1

10 00

B

Có n Na 2CO3  0, 05; n H2O  0, 25; n CO2  0,55 = 0,1

TR ẦN

H Ư

C H n  4  3n  2m  18     4 10  m  3 C3 H 6

11, 6  0, 6.12  0,5.1  0,1.23  0,1 16

-L

Ý

 n O(A) 

Do đó x : y : z : 1 = 0,6 : 0,5 : 0,1 : 0,1 = 6 : 5 : 1 : 1

ÁN

Vậy công thức phân tử của A là C6H5ONa. Câu 29: Đáp án B

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Nhận thấy:

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U TP

.Q

Gọi n Cn H2 n2  a và n Cm H2 m  b thì có a+b=0,05

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

ÀN

Gọi công thức phân tử của X là CxHyNt.

n CO 2 m 1,38 0,31   31  n X   0, 01  X  1 1 n 31 nX 22, 4

D

IỄ N

Đ

MX 

2NH 3  H 2SO 4   NH 4  2 SO 4 2NaOH  H 2SO 4  Na 2SO 4  H 2 O

n NH3 1    n NH3  2  n H2SO4  n NaOH   0, 01  t  1 2 nX   Có n H(X) 

0,31  0, 01.12  0, 01.14  0, 05  y  5 1

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Vậy công thức phân tử của X là CH5N. Câu 30: Đáp án C Gọi công thức phân tử của chất cần tìm là CxHyClt. Có n CO2  0, 05; n H2O  0, 05; n Cl  n AgCl  0,1  x : y : t  0, 05 : 0,1: 0,1  1: 2 : 2

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

http://daykemquynhon.ucoz.com

N

G

Đ ẠO

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

.Q

U

Y

N

H

Ơ

N

Vậy công thức cần tìm là CH2C12.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

CHƯƠNG 14: HIDROCACBON A. PHẢN ỨNG THẾ HIDROCACBON 1. Phản ứng thế halogen X2 (Br2, Cl2) askt,1:1

Tổng quát: R  H  X 2 (khí)  R  X  HX (đỏ quỳ tím) Quy luật phản ứng: X ưu tiên thế cho H của Cacbon bậc cao

Ơ

N

Cơ chế phản ứng: Xảy ra theo cơ chế gốc - dây chuyền

TP

.Q

 CH 3 Br  HBr

Đ ẠO

Bài tập thường gặp: xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của ankan khi cho phản ứng thế với Cl2, Br2 Cách giải:

H Ư

N

G

Viết phương trình phản ứng giữa ankan và halogen (Cl2, Br2 ), nếu đề bài không nói rõ sản phẩm thế là monoclo, monobrom, điclo. ...thì ta sẽ viết dưới dạng tổng quát: askt

Cn H 2n  2  xCl2  Cn H 2n  2 x Cl x  xHCl

TR ẦN

askt

Cn H 2n  2  xBr2  Cn H 2n  2 x Brx  xHBr

10 00

B

Tính khối lượng mol (M) của sản phẩm thế hoặc khối lượng mol trung bình của hỗn hợp sản phẩm để tìm số nguyên tử cacbon trong ankan hoặc mối liên hệ giữa số nguyên tử cacbon và số nguyên tử clo, brom trong sản phẩm thế để từ đó xác định số nguyên tử cacbon, đo, brom trong sản phẩm. Suy ra công thức phân tử, công thức cấu tạo của ankan ban đầu.

A

Chú ý

-H

Ó

Tuy phản ứng thế halogen là phản ứng đặc trưng của hidrocacbon no (ankan) tuy nhiên đối với một số hidrocacbon chưa no trong điều kiện đặc biệt thì vẫn có thể tham gia phản ứng thế.

-L

Ý

Ví dụ như phản ứng thế ở điều kiện khắc nghiệt của một số anken: Khi cho các anken phản ứng với halogen ở nhiệt độ cao thì halogen ưu tiên thế vào vị trí nguyên tử C  . Chẳng hạn như 500  7000 C

ÁN

CH 2  CH 2  Cl2

CH 2  CH  Cl HCl Vinyl Clorua

5000 C

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

askt

CH 4  Br2

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

 CH 3Cl  HCl

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

N

askt

Ví dụ: CH 4  Cl2 Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

H

Khả năng phản ứng: F2  Br2  Cl2

ÀN

hay CH 2  CH  CH 3  Cl2  CH 2  CH  CH 2 Cl  HCl

Đ

2. Phản ứng thế H “linh động” của hidro cacbon có nối ba đầu mạch bằng ion kim loại (Ag+)

D

IỄ N

Tổng quát: R(C  CH) n

AgNO3 / NH3

R(CH  CAg) n  vàng

Hidro trong nối ba đầu mạch trở nên "linh động" hơn và có thể bị thế bởi Ion kim loại, bao nhiêu H "linh động" sẽ bị thế bởi bấy nhiêu ion Ag+ Mỗi nguyên tử H bị thế bởi 1 Ag, khối lượng tăng lên 108 - 1 = 107 (đvC) Ứng dụng phản ứng: + Nhận biết + Tách

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

+ Định lượng số nhóm C  CH STUDY TIP AgNO3 /NH 3

HC  CH   AgC  CAg  vàng 1 axetilen thế 2 Ag, khối lượng tăng lên 214 (đvC) 3. Phản ứng thế của nguyên tử H trên vòng benzen

N

Một số chú ý khi làm các bài tập dạng này

N

H

Ơ

1. Phản ứng clo hóa, brom hóa (Fe; t°) hoặc phản ứng nitro hóa (t°, H2SO4 đặc) đối với hidrocacbon thơm phải tuân thủ theo quy tắc thế trên vòng benzen:

Đ ẠO

2. Phản ứng clo hóa, brom hóa có thể xảy ra ở phần mạch nhánh no của vòng benzen khi điều kiện phản ứng là ánh sáng khuếch tán và đun nóng (với brom)

N

G

3. Trong bài toán liên quan đến phản ứng nitro hóa thì sản phẩm thu được thường là hỗn hợp các chất, vì vậy ta nên sử dụng phương pháp trung bình để tính toán.

H Ư

Phương pháp giải bài tập

TR ẦN

Trong các phản ứng này, có sự thay thế nguyên tử H bằng nguyên tử khác dẫn đến có sự thay đổi về khối lượng. Quan hệ giải toán thường dùng là quan hệ về khối lượng, phương pháp giải thường là tăng giảm khối lượng.

B

A1. BÀI TOÁN, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ VÍ DỤ MINH HỌA

A

B. isopentan

C. 2,2-đimetylpropan

D. 2,2,3 trimetylpentan

Lời giải

-H

Ó

A. 3,3-đimetylhexan

10 00

Bài 1: Khi brom hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối hơi với hidro là 75,5. Tên của ankan đó là?

Đây là một ví dụ điển hình về phản ứng thế halogen của hidrocacbon no.

-L

Ý

Gọi công thức phân tử ankan đã cho là CnH2n+2 Vì theo giả thiết có sản phẩm thu được chứa dẫn xuất monobrom nên

ÁN

Ta có phản ứng: Cn H 2n  2  Br2

 Cn H 2n 1Br(X)  HBr

Từ tỉ khối hơi với hidro ta có: d X/H2  75,5  M X  75,5.2  151

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

(-NO2; - CHO; - COOH; -CH = CH2...) thì phản ứng thế ưu tiên thế vào vị trí meta

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q TP

- Nếu trên vòng benzen đã có nhóm thế hút electron:

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

- Nếu trên vòng benzen đã có nhóm thế đẩy electron: (ankyl; amin; -OH, amoni...) thì phản ứng thế ưu tiên thế vào vị trí ortho, para

ÀN

 14n  1  80  151  n  5  ankanlà C5H12

D

IỄ N

Đ

Vì ankan tạo dẫn xuất monobrom duy nhất nên phân tử ankan phải đối xứng => ankan là CH(CH3)4 hay 2,2-đimetylpropan Đáp án C.

Bài 2: Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,72%) tác dụng clo theo tỉ lệ 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo là đồng phân của nhau. Tên của X là? A. 2,3-đimetylbutan

B. butan

C. 3-metylpentan

D. 2-metylpropan

Lời giải Bài này cũng gần tương tự ví dụ trước, tuy nhiên việc xác định công thức phân tử của ankan không nhờ dẫn xuất halogen mà có thể xác định ngay từ ban đầu. Gọi công thức phân tử của ankan là CnH2n+2.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com Ta có %m C  83, 72% 

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

12n  0,8372  n  6  ankan là C6H14 14n  2

Suy ra loại đáp án B và D (phân tử chỉ có 4 C) Mặt khác X có thể tạo 2 dẫn xuất monoclo nên chỉ có A thỏa mãn. Khi đó hai dẫn xuất monoclo thu được là (CH3)2CH-CH(CH3)CH2C1 và (CH3)2CH-CCl(CH3)2.

N

Đáp án A.

N

H

Ơ

Bài 3: Cho m gam hidrocacbon X thuộc dãy đồng đẳng của metan tác dụng với clo có chiếu sáng, chỉ thu được một dẫn xuất duy nhất Y với khối lượng 8,52 gam. Để trung hòa hết khí HCl sinh ra cần 80ml dung dịch NaOH 1M. Nếu hiệu suất phản ứng clo hóa là 80% thì giá trị của m là: C. 7,112

D. 4,61

H Ư

N

Ta có trung hòa HC1 bằng NaOH thì HC1 + NaOH  NaCl + H2O

G

askt

Phản ứng: Cn H 2n  2  xCl2  Cn H 2n  2 x  xHCl

 n HCl  n NaOH  0, 08 mol  n Cl2  0, 08 mol

TR ẦN

Đề bài cho khối lượng Y là 8,52g (dữ kiện khối lượng không đổi thành số mol được, vì chưa biết MY ) => dấu hiệu của phưcmg pháp bảo toàn khối lượng

10 00

B

Bảo toàn khối lượng cho phản ứng ta được: m X  0, 08.71  8,52  0, 08.36,5  m X  5, 76 Tuy nhiên đề bài còn cho hiệu suất phản ứng là 80%  m X thuc te 

5, 76  7, 2g 80%

A

Đáp án B.

-L

B. 25% và 25%

C. 30% và 30%

D. 30% và 26%

Lời giải

ÁN

A. 50% và 26%

Ý

-H

Ó

Bài 4: Cho 80 gam metan phản ứng với clo có chiếu sáng thu được 186,25 gam hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ Y và Z. Tỉ khối hơi của Y và Z so với metan tương ứng là 3,15625 và 5,3125. Để trung hòa hết khí HCl sinh ra cần vừa đủ 8,2 lít dd NaOH 0,5 M. Hiệu suất phản ứng tạo Y và Z lần lượt là:

TO

Từ tỉ khối hơi của Y và Z so với metan dễ dàng suy ra MY = 50,5;MZ = 85 => Y là CH3Cl và Z là CH2C12 Đề bài cho 2 số liệu tuyệt đối là khối lượng hỗn hợp X và số mol NaOH, ta cần tìm số mol của CH3C1 và CH2C12. Do đó có thể dùng phương pháp đại số lập 2 phương trình 2 ẩn giải bình thường. Gọi số mol CH3C1 là a, số mol CH2C12 là b

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Vì hidrocacbon X thuộc dãy đồng đẳng của metan nên X là ankan có công thức phân tử là CnH2n+2.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

TP

Đề bài không nói rõ dẫn xuất Y là monoclo hay điclo, triclo... nên ta sẽ viết phương trình dưới dạng tổng quát.

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

.Q

Lời giải Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Y

B. 7,2

U

A. 5,76

D

IỄ N

Phản ứng: CH 4  Cl2  CH 3C1  HC1 a

a

a

CH 4  2C12  CH 2 C12  2HC1 b

b

2b

Trung hòa HCl bằng NaOH: HCl  NaOH  NaCl  H 2 O

 a  2b  4,1 a  1,5  Ta có n HCl  n NaOH  8, 2.0,5  4,1mol   50,5a  85b  186, 25 b  1,3 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

n CH4 ban dau

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

1,5  H CH3Cl   .100%  30%  80  5   5mol . Vậy hiệu suất tạo Y và Z là  1,3 16 H 100%  26% CH 2 Cl2   5 Đáp án D.

C. 50%

D. 60%

Gọi ankan đã cho là CnH2n+2 2a

G

2a

Đ ẠO

Ta có phản ứng: Cn H 2n  2  Cl2  Cn H 2n 1Cl  HC1

3a

6a

Suy ra n Cl2 

2, 24  0,1mol  n HCl  n Cl2 (dư nếu có) 22, 4

TR ẦN

Nhận thấy dù phản ứng với tỉ lệ 1:1 hay 1:2 thì n HCl  n Cl2

H Ư

3a

N

Cn H 2n  2  2Cl2  Cn H 2n Cl2  2HCl

Ta có: nankan dư = 0,15 - 0,1 = 0,05 mol

10 00

B

Mặt khác số mol khí Z thoát ra sau phản ứng bằng 0,15 mol > 0,1 mol nên phải có ankan dư.

Ó

A

Ngoài ra đề bài cho biết khi Z tác dụng với dd NaOH vừa đủ thì tạo hỗn hợp muối suy ra trong Z gồm HCl, Cl2 dư và ankan dư

-H

Phản ứng HCl  NaOH  NaCl  H 2 O

Ý

x

x

y

ÁN

-L

Cl2  2NaOH  NaCl  NaClO  H 2 O y

y

TO

 x  y  0,1  x  0, 08   n HCl  8a  0, 08  a  0, 01 Ta có  x  2y  0, 6.0, 2 y  0, 02  

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q TP

Đây là một bài toán khá hay và khó về phản ứng thế halogen của ankan

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Lời giải

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

B. 40%

Y

A. 33,33%

N

H

Ơ

N

Bài 5: Hỗn hợp X gồm một ankan và 2,24 lít Cl2 (đktc). Chiếu ánh sáng qua X được hỗn hợp Y gồm 2 dẫn xuất (mono và điclo với tỉ lệ mol tương ứng là 2:3) ở thế lỏng và 3,36 lít hỗn hợp khí Z (đktc). Cho Z tác dụng với NaOH vừa đủ thu được dung dịch có thể tích V là 200ml và tổng nồng độ mol các muối tan là 0,6M. Phần trăm thể tích của ankan trong hỗn hợp X là:

Suy ra số mol ankan phản ứng là 0,05

IỄ N

Đ

Tổng số mol ankan là 0,05 + 0,05 = 0,1 (mol)

D

Vậy phần trăm thể tích của ankan trong hỗn hợp X là: %V ankan 

0,1 100%  50% 0,1  0,1

Đáp án C. Bài 6: Một hidrocacbon X mạch thẳng có công thức phân tử là C6H6. Khi cho X tác dụng với AgNO3/NH3 thì thu được kết tủa Y có MY - MX = 214 . Công thức cấu tạo của X là: A. CH  C  CH 2  CH 2  C  CH

B. CH 3  CH 2  C  C  C  CH

C. CH 3  C  C  CH 2  C  CH

D. CH  C  CH  CH 3   C  CH

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com Lời giải

AgNO3 trong NH3  C6 H 6 n Ag n Ta có phản ứng C6 H 6 

Với mỗi Ag thế cho 1 H thì khối lượng tăng thêm 108 -1 = 107 (đvC)

 107n  214  n  2 Do đó phân tử X có 2 nguyên tử H được thế bởi Ag.

N

Vậy X có 2 liên kết 3 đầu mạch

H

Ơ

Mặt khác đề bài cho X mạch thẳng nên chỉ có đáp án A thỏa mãn.

N

Đáp án A.

N

G

Bài 7: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C6H6 mạch hở, không phân nhánh. Biết 1 mol X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư tạo ra 292 gam kết tủa. X có công thức phân tử nào dưới đây? B. CH  C  CH 2  CH  C  CH 2

C. CH  C  CH 2  CH 2  C  CH

D. CH  C  CH 2  C  C  CH 3

TR ẦN

H Ư

A. CH  C  C  C  CH 2  CH 3

Lời giải

B

Đây là một bài tập tương tự như ví dụ trước và cũng khá đơn giản.

10 00

Tương tự như cách suy luận ở bài toán trước, dữ kiện bài toán chỉ cho phép ta xác định số nối ba đầu mạch. Suy ra có thể loại trừ ngay 3 đáp án A, B, D (đều chỉ có 1 liên kết ba đầu mạch như nhau)

A

Vậy chỉ có đáp án C thỏa mãn.

-H

Ó

Bài 8: Hỗn hợp A gồm propin và một ankin X có tì lệ mol 1:1. Lấy 0,3 mol A tác dụng với AgNO3 trong NH3 dư thu được 46,2 gam kết tủa. Ankin X là? B. But-2-in

-L

Ý

A. But-1-in

C. Axetilen

D. Pent-1-in

Lời giải

ÁN

n X : n propin  1:1 n X  0,15 Có   n X  n propin  0,3  n propin  0,15

ÀN

AgNO3 trong NH3  AgC  C  CH 3  Phản ứng HC  C  CH 3 

0,15 mol

Đ

0,15mol

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

2 đáp án B và C đều có điểm chung là phân tử đều mạch thẳng và có 1 liên kết 3 đầu mạch, trong khi dữ kiện đề bài cho chỉ để định lượng số liên kết 3 đầu mạch đó chứ không suy ra được vị trí liên kết còn lại, suy ra B, C cùng đúng hoặc cùng sai => B, C cùng sai. Vậy chỉ còn lại đáp án A thỏa mãn.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

.Q TP

Nhận thấy đề bài cho X mạch hở, loại ngay đáp án D.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Khi làm trắc nghiệm, với bài này ta có thể làm nhanh hơn theo lối tư duy loại trừ đáp án

Y

STUDY TIP

D

IỄ N

Vì X có thể tham gia phản ứng tạo kết tủa với AgNO3/ NH3 nên ta sẽ đi biện luận bằng cách so sánh khối lượng kết tủa AgC  C  CH 3 và tổng khối lượng kết tủa thu được:

m AgCCCH3  0,15.147  22, 05  m ket tua  46, 2(gam)

=> X có tham gia phản ứng tạo kết tủa => loại B (không có liên kết 3 đầu mạch) mkết tủa còn lại = 46,2 - 22,05 = 24,15 g Gọi X có công thức phân tử Cn H 2n  2  Cn H 2n  2 x Ag x Xét trường hợp X là axetilen khi đó kết tủa còn lại thu được là C2Ag2 :

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

CH  CH  2AgNO3  2NH 3  AgC  CAg  2NH 4 NO3  m C2 Ag2  0,15.240  36(gam)  24,15(gam) Do đó trường hợp này không thỏa mãn. Xét trường hợp x = 1 (X khác axetilen). Khi đó M Cn H2 n3Ag 

24,15  161  n  4 0,15

H

Ơ

N

Mà C4H6 CÓ tham gia phản ứng với dung dịch AgNO3 / NH3 nên công thức cấu tạo cần có liên kết 3 đầu mạch.

N

Do đó cấu tạo của X là CH  C  CH 2 CH 3 .

C. CH  CH và CH3C  C-CH3

D. CH3 -C  CH và CH3 -CH2 -C  CH

N

G

Lời giải

H Ư

Có n CO2  0, 6mol

TR ẦN

Ta có đề bài cho dữ kiện 8 gam hỗn hợp X, là số liệu dạng khối lượng không đổi thành số mol được  dấu hiệu của phương pháp bảo toàn khối lượng Bảo toàn khối lượng cho chất X ta có: mX = mC + mH

B

 8  0, 6.12  m H  m H  0,8  n H  0,8  n C : n H  0, 6 : 0,8  3 : 4 (tỉ lệ trung bình). Suy ra trong

10 00

X gồm C2H2 (x mol) (HC  CH) và C4H6 (y mol)

Ó

A

26x  54y  8  x  0,1   m C2 Ag2  0,1.240  24g  25g Ta có hệ  2x  4y  0, 6  y  0,1

-H

=> ankin còn lại cũng có nối ba đầu mạch.

Ý

Đáp án B.

TO

A. 19,2 gam

ÁN

-L

Bài 10: Cho 17,92 lít hỗn hợp X gồm 3 hidrocacbon khí là ankan, anken và ankin lấy theo tỉ lệ mol là 1:1:2 lội qua dung dịch AgNO3 trong NH3 lấy dư thu được 96 gam kết tủa và hỗn hợp khí Y còn lại. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y thu được 13,44 lít CO2. Biết thể tích đo ở đktc. Khối lượng của X là? B. 1,92 gam

C. 3,84 gam

D. 38,4 gam

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

B. CH  CH và CH3 - CH2 -C  CH

Đ ẠO

A. CH  CH và CH3 - C  CH

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TP

.Q

Bài 9: Đốt cháy hoàn toàn 8 gam hỗn hợp X gồm 2 ankin (thể khí ở nhiệt độ thường) thu được 26,4 gam CO2. Mặt khác cho 8 gam hỗn hợp X tác dụng với AgNO3 trong NH3 dư đến khi phản ứng hoàn toàn thu được lượng kết tủa vượt quá 25 gam. Công thức cấu tạo của 2 ankin trên là?

Lời giải

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

Đáp án A.

D

IỄ N

Đ

Tương tự ví dụ trước, bài này cũng là sự kết hợp giữa phản ứng thế ion kim loại của liên kết 3 đầu mạch 17,92 và phản ứng đốt cháy. Ta có n X   0,8mol mol 22, 4

Từ tỉ lệ mol 1:1:2 dễ tính được Ta có Mkết tủa 

96  240  kết tủa là C2Ag2  ankin là C2H2 0, 4

Gọi số C của ankan, anken lần lượt là a và b ta được n ankan  n anken  0, 2; n ankin  0, 4

a  1 CH 4  0, 2a  0, 2b  0, 6  a  b  3   (vì ankan có  1C , anken có  2C trong phân tử) b  2  C2 H 4  Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Vậy khối lượng X là

m  m CH4  m C2 H4  m C2 H2  0, 2.16  0, 2.28  0, 4.26  19, 2  gam  Đáp án A.

D. HC  CH

H

C. HC  C  C  CH

N

B. CH 2  CH  C  CH

Giả sử nếu Y2 là C2H2 thì Y1 cũng phải có 2 nguyên tử cacbon, loại vì không thỏa chuỗi chuyển hóa

N

dime hóa

C2 H 2  HC  C  C  CH 2

H Ư

1500 C, lam lanh nhanh

Đáp án C.

TR ẦN

Lưu ý chuỗi chuyên hóa CH 4

G

Do đó Y2 CÓ 2 liên kết C  CH .

A. 454 g

10 00

B

Bài 12: TNT (2,4, 6 - trinitrotoluen) được điều chế bằng phản ứng của toluen với hỗn hợp HNO3 đặc và H2SO4 đặc trong điều kiện đun nóng. Biết hiệu suất của quá trình tổng hợp là 80%. Khối lượng TNT tạo thành từ 230 gam toluen là: B. 550g

C. 687,5g

D. 567,5g

Lời giải

A

H 2SO 4 dac

Ý

230  2,5mol  n TNT  2,5mol  m TNT  2,5.227.0,8  454g 92

-L

Ta có n toluen 

-H

Ó

C6 H 5CH 3  3HNO3  H 3CC6 H 2  NO 2 3  3H 2 O

Đáp án A.

ÁN

A2. KIẾN THỨC CƠ BẢN

TO

Câu 1: Một ankan phản ứng với Cl2 (theo tỉ lệ mol 1: 2) thu được sản phẩm chứa 83,53% clo về khối lượng. Công thức phân tử của ankan là: A. CH4

B. C2H6

C. C3H8

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

Đ ẠO

TP

Từ dữ kiện "Khi cho 1 mol X hoặc 1 mol Y2 phản ứng với lượng dư AgNO3 trong NH3 thì khối lượng kết tủa thu được đều lớn hơn khối lượng của X hoặc Y2 đã phản ứng là 214 gam" ta có X và Y2 phải thuộc 2 trường hợp sau: có 2 liên kết C  CH hoặc là C2H2.

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Lời giải

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

A. CH 3  CH 2  C  CH

Ơ

hoặc 1 mol Y2 phản ứng với lượng dư AgNO3 trong NH3 thì khối lượng kết tủa thu được đều lớn hơn khối lượng của X hoặc Y2 đã phản ứng là 214 gam. Công thức cấu tạo của Y2 là

N

Bài 11: Hai hidrocacbon Y1 và Y2 mạch hở có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử và cùng có phản ứng với AgNO3 trong NH3. Y1 có quan hệ với CH4 theo sơ đồ sau CH 4  X  Y1 . Khi cho 1 mol X

D. C4H10

IỄ N

Đ

Câu 2: Khi cho hidrocacbon X tác dụng với Br2 thu được 1 dẫn xuất brom, trong đó dẫn xuất chứa brom nhiều nhất có tỉ khối hơi so với hidro bằng 101. Số đồng phân chứa dẫn xuất chứa brom là:

D

A. 5

B. 6

C. 7

D. 8

Câu 3: Cho m (gam) hidrocacbon A thuộc dãy đồng đẳng của metan tác dụng với clo có chiếu sáng, chỉ thu được một dẫn xuất clo duy nhất B với khối lượng 8,25g. Để trung hòa hết khí HCl sinh ra, cần vừa đủ 80 ml dung dịch KOH 1M. Công thức phân tử của A, B lần lượt là: A. C5H12 và C5H11Cl

B. C5H12 và C5H10Cl2

C. C4H10 và C4H9C1

D. C4H10 và C4H8Cl2

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 4: Cho 2,2g C3H8 tác dụng với 3,55g Cl2 thu được 1 sản phẩm thế monoclo X và điclo Y với khối lượng mX = l,3894mY. Sau khi cho hỗn hợp khí còn lại sau phản ứng (không chứa X, Y) đi qua dung dịch NaOH dư, còn lại 0,448 lít khí thoát ra (đktc). Khối lượng của X và Y lần lượt là: A. 1,27 gam và 1,13 gam

B. 1,13 gam và 1,27 gam

C. 1,13 gam và 1,57 gam

D. 1,57 gam và 1,13 gam

D. C2H2 và C3H8

N

C. C3H4 và C4H8

Y

B. C2H2 và C4H8

C. C5H8

D. C6H10

C. Neohexan

N

B. Isopentan

D. Neopentan

H Ư

A. Isobutan

G

Câu 7: Một ankan A có 12 nguyên tử hiddro trong phân tử, khi A tác dụng với clo có chiếu sáng chỉ thu được một dẫn xuất monoclo. Tên của A là:

A. etan

TR ẦN

Câu 8: Cho ankan A phản ứng thế với Br2 có chiếu sáng người ta thu được hỗn hợp khí gồm 1 dẫn xuất monobrom và HBr có tỉ khối hơi so với không khí bằng 4. Vậy A là: B. propan

C. butan

D. pentan

A. C2H6

B. C4H10

10 00

B

Câu 9: Cho ankan X tác dụng với Clo (askt) thu được 26,5 gam hỗn hợp các dẫn xuất clo (mono và điclo). Khí HCl bay ra được hấp thụ hoàn toàn vào nước sau đó trung hòa bằng dung dịch NaOH thấy tốn hết 500ml dung dịch NaOH 1M. Công thức của X là: C. C3H8

D. CH4

Ý

B. CH  CH

C. CH  C  CH  CH 2

D. CH 3CH 2 C  CH

-L

A. CH  C  C  CH

-H

Ó

A

Câu 10: Đốt cháy hidrocacbon mạch hở X (ở thể khí trong điều kiện thường) thu được số mol CO2 gấp 2 lần số mol H2O. Mặt khác 0,1 mol X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 (dư) thu được 15,9 gam kết tủa vàng. Công thức cấu tạo của X là:

ÁN

Câu 11: Một hỗn hợp X gồm một ankan và một ankin. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X cần 36,8 gam oxi 8 thu được 12,6 gam H2O; VCO2  VX (đo cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Lấy 5,5 gam hỗn hợp X tác 3 dụng với dd AgNO3 trong NH3 dư thu được 14,7 gam kết tủa. Công thức của 2 hidrocacbon trong X là:

ÀN

A. CH4 và C2H2

B. C4H10 và C2H2

C. C2H6 và C3H4

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

B. C3H4

Đ ẠO

A. C4H6

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TP

.Q

Câu 6: Khi cho một hiđrocacbon mạch hở X tác dụng với nước brom (dư) sinh ra một hợp chất Y chứa 4 nguyên tử brom trong phân tử. Trong Y, phần trăm khối lượng của cacbon bằng 10% khối lượng của Y. X là:

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

A. C2H2 và C4H6

H

Ơ

N

Câu 5: Cho 4,48 lít hỗn hợp X (ở đktc) gồm 2 mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lít Br2 0,5 M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, số mol Br2 giảm đi một nửa và khối lượng bình tăng thêm 6,7 gam. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là:

D. CH4 và C3H4

D

IỄ N

Đ

Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm C2H2; C3H4 và C4H4 ( số mol mỗi chất bằng nhau) thu được 0,09 mol CO2. Nếu lấy cùng một lượng hỗn hợp X như trên tác dụng với một lượng dung dịch AgNO3 trong NH3 thì khối lượng kết tủa thu được lớn hơn 4 gam. Công thức cấu tạo của C3H4 và C4H4 trong X lần lượt là: A. CH  C  CH 3 ;CH 2  C  C  CH 2 B. CH 2  C  CH 2 ; CH 2  C  C  CH 2 C. CH  C  CH 3 ;CH 2  CH  C  CH D. CH 2  C  CH 2 ;CH 2  CH  C  CH

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 13: Cho 13,8 gam chất hữu cơ X có công thức phân tử C7H8 tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 45,9 gam kết tủa. X có bao nhiêu đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên? A. 4

B. 6

C. 2

D. 5

B. C6H4 (NO2)2 và C6H3 (NO2)3

C. C6H3(NO2) và C6H2(NO2)4

D. C6H2(NO2) và C6H(NO2)5

Ơ

A. C6H5NO2 và C6H4(NO2)2

N

Câu 14: Nitro hóa benzen được 14,1 gam hỗn hợp hai chất nitro có khối lượng phân tử hơn kém nhau 45 đvC. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai chất nitro này được 0,07 mol nitơ. Hai chất nitro hóa đó là:

Đ ẠO

Câu 16: Một hợp chất hữu cơ X có vòng benzen có công thức đơn giản nhất là C3H2Br và M = 236. Gọi tên hợp chất này biết nó là sản phẩm chính trong phản ứng giữa C6H6 và Brom (có mặt bột Fe) B. o- hoặc p-đibrombenzen

C. m-đibrombenzen

D. m-đibrombenzen

G

A. o- hoặc p-đibrombenzen

A. 1 mol C6H5Cl; 1 mol HCl; 1 mol C6H4Cl2

TR ẦN

H Ư

N

Câu 17: Hỗn hợp gồm 1 mol benzen và 1,5 mol Clo. Phản ứng trong điều kiện có mặt bột Fe, nhiệt độ, hiệu suất 100%. Sau phản ứng thu được chất gì, bao nhiêu mol? B. 1,5 mol C6H5Cl; l,5 mol HCl; 0,5 mol C6H4Cl2 C. 1 mol C6H5Cl; l,5 mol HCl; 0,5 mol C6H4Cl2

10 00

B

D. 0,5 mol C6H5Cl; l,5 mol HCl; 0,5 mol C6H4Cl2

Câu 18: Thực hiện phản ứng brom hóa aren (ankyl benzen) X trong (Fe, t°) thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất trong đó brom chiếm 43,243% về khối lượng. Vậy aren X là: B. toluen.

C. o-xilen.

D. benzen.

-H

Ó

A

A. p-xilen.

11A

12C

3A

4D

5B

6B

7D

8D

13A

14A

15B

16A

17D

18A

-L

2B

ÁN

1A

Ý

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

Câu 1: Đáp án A

9A

10C

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

D. Hex-2-en

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

B. Hexametylen benzen C. Toluen

TP

A. Hexan

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

N

H

Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn a gam hidrocacbon thu được a gam H2O. Trong phân tử X có vòng benzen. X không tác dụng với brom khi có mặt bột sắt, còn khi tác dụng với brom đun nóng tạo thành dẫn xuất chứa một nguyên tử brom duy nhất. Tỉ khối hơi của X so với không khí có giá trị trong khoảng từ 5 tới 6. X là?

Đ

ÀN

Cn H 2n  2  Cn H 2n Cl2

D

IỄ N

Ta có: %n Cl 

2.35,5 100%  83,53%  n  1 14n  71

 ankanlà CH4.

Câu 2: Đáp án B Gọi công thức tổng quát của dẫn xuất brom là CxHyBrz (dẫn xuất Y) Ta có: M y  12x  y  80z  101.2  202  80z  202  z  2,525. Mà z nguyên  z = 1 hoặc z = 2 Vậy dẫn xuất chứa nhiều brom nhất là trong phân tử chứa 2 nguyên tố brom

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Ta có: 12x + y + 80.2 = 202  12x + y = 42. Nghiệm phù hợp là x = 3 và y = 6 Do đó dẫn xuất nhiều brom là C3H6Br2 Và dẫn xuất ít brom là C3H7Br Câu 3: Đáp án A Ta có: nNaOH=0,08(mol)

N

Phương trình phản ứng clo hóa: askt

H

0, 08 (14n  34,5x  2)  8,5 x

x  1 1,12n 0,16  2, 76   8,52  7n  1  36x   x x n  5

TR ẦN

Do đó công thức của A và B lần lượt là: C5H12 và C5H11Cl Câu 4: Đáp án D

10 00

B

Ta có: n C3H8 ban dau  0, 05; n Cl2  0, 06 as C3 H8  Cl2   C3 H 7 Cl  HCl

a

a

A

a

-H

Ó

a

-L

2b

Ý

as C3 H8  2Cl2   C3 H 6 Cl2  HCl

b

b

2b

Theo đề bài: mX = 1,3894mY

ÁN

 78,5a = 1,3894.113b = 157b hay a = 2b (1)

Khí còn lại đi ra khỏi dung dịch NaOH dư là C3H8. 0448  0, 02  mol  22, 4

Đ

ÀN

 n C3H8 du 

N

G

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

1 0, 08 n HCl  x x

Đ ẠO

Theo phương trình phản ứng (1): n B 

TP

0,08

H Ư

0,08

.Q

HCl  NaOH  NaCl  H 2 O  2 

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

0,08

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

N

0, 08 x Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Ơ

Cn H 2n  2  xCl2  Cn H 2n  2 x Cl x  xHCl 1

IỄ N

 n C3H8 phan ung  n C3H8 ban dau  n C3H8 du

D

 0, 05  0, 02  0, 03  mol   a  b  0, 03 (2)

a  0, 02  m C3H7 Cl  0, 02.78,5  1,57g . Từ (1) và (2) có  b  0, 01

m C3H6Cl2  0, 01.113  1,13g Câu 5: Đáp án B

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

1 nhỗn hợp X = 0,2 mol, n Br2 phan u n g  .1, 4.0,5  0,35(mol) 2

Gọi công thức chung của các chất trong hỗn hợp X là C n H 2n  2 2a Br2a Ta có: C n H 2n  2 2a  aBr2  C n H 2n  2 2a Br2a  a.0, 2  0,35  a  1, 75  loại đáp án A và D.

Ơ

N

6, 7  33,5  n  2,5 0, 2

H

Măt khác 14n  2  2a 

N

Do đó loại đáp án C.

12n 100%  10%  n  3 14n  2  80.4

G

Có %m C(Y) 

Đ ẠO

Do đó công thức của Y là Cn H 2n  2 Br4 .

N

Vậy X là C3H4.

Do đó công thức phân tử của ankan là C5H12.

10 00

Vậy công thức cấu tạo phù hợp là neopentan.

TR ẦN

Ta có 2n  2  12  n  5

B

Gọi công thức phân tử của ankan là Cn H 2n  2 .

H Ư

Câu 7: Đáp án D

Câu 8: Đáp án D as

n hon hop sau

-H

m hon hop ban dau

x

x

14n  2  x  160x  29.4  116

-L

M hon hop 

x

Ý

x

Ó

A

Cn H 2n  2  Br2  Cn H 2n 1Br  HBr

2x

ÁN

=> n = 5 => hidrocacbon cần tìm là C5H12. Câu 9: Đáp án A

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: mankan = 26,5 + 0,5.36,5-0,5.71 = 9,25 (gam)

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q TP

Khi cho X tác dụng với dung dịch brom thì thu được Y.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Gọi công thức của X là Cn H 2n  2 .

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

Câu 6: Đáp án B

ÀN

Gọi số mol của hai dẫn xuất mono và điclo lần lượt là x và y.

Đ

Ta có: nankan = x + y mà 2x + y = 0,5 (1) => x + y < 0,5 (do x, y > 0)

IỄ N

Chia 2 vế (1) cho 2 ta thấy

D

x + y > 0,25 => 18,5 < Mankan < 37 Suy ra ankan cần tìm là C2H6 với M C2 H6  30 .

Câu 10: Đáp án C Gọi hidrocacbon là CxHy Quá trình cháy: C x H y  xCO 2 

y H 2O 2

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

n CO2  2n H2O suy ra x = y Mkết tủa =

15,9  159 , Mhidrocacbon = 52 0,1

Suy ra hidrocacbon đó là C4H4 Câu 11: Đáp án C

2

Ơ Đ ẠO

(0,3  x)n  x.m  0,8  x  0, 2 Ta có hệ   (0,3  x)(n  1)  x(m  1)  0, 7 n  2m  8

m X  0,8.12  0, 7.2  11gam  2.5,5

Mkết tủa

TR ẦN

Suy ra hỗn hợp ban đầu tạo 14,7.2=29,4 gam kết tủa 29, 4  147 0, 2

10 00

B

Suy ra ankin là C3H4; ankan là C2H6 Câu 12: Đáp án C

H Ư

N

G

Bảo toàn khối lượng ta được:

Tính được số mol mỗi chất là 0,01

Ó

A

Từ dữ kiện kết tủa thu được lớn hơn 4 gam suy ra được C3H4 và C4H4 đều có liên kết ba đầu mạch

-H

Câu 13: Đáp án A

-L

Ý

Từ phản ứng thế với Ag tính được chất C7H8 đã cho có 2 nối ba đầu mạch. Vậy có 4 đồng phân thỏa mãn Câu 14: Đáp án A

ÁN

Đặt công thức phân tử trung bình của 2 hợp chất nitro là C6 H 6 n  NO 2 n . Phản ứng cháy:  O 2 ;t 0

C6 H 6 n  NO 2 n  6CO 2 

6n n H 2O  N 2 2 2

ÀN Đ

IỄ N

Từ giả thiết có:

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Đặt ankan là Cn H 2n  2 : (0,3  x)mol; ankin là Cm H 2m  2 : xmol

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TP

.Q

U

3 n X  n CO2  0,3mol 8

14,1 78  45n

D

H

 0,8mol

N

2n O2  n H2O

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Bảo toàn nguyên tố oxi: n CO2 

N

36,8 12, 6  1,15mol; n H2O   0, 7mol 32 18

Y

n O2 

n 14,1  2 78  45n

n 14,1   0, 07  n  1, 4 2 78  45n

2 hợp chất nitro có M hơn kém nhau 45đvC suy ra phân tử hơn kém nhan 1 nhóm -NO2 Suy ra 2 chất đó là C6H5NO2 và C6H4(NO2)2 Câu 15: Đáp án B Đặt công thức X là CxHy. Phản ứng:

y y  C x H y   x   O 2  xCO 2  H 2 O 4 2 

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

y a a x 2     2 12x  y 18 y 3

Tacó:

Công thức thực nghiệm (C2H3)n Vì tỉ khối hơi X so với không khí trong khoảng 5 đến 6 nên ta có: 9.5  27n  29.6  n  6

H

Ơ

Trong phân tử X có vòng benzen. X không tác dụng với brom khi có mặt bột sắt, còn khi tác dụng với brom đun nóng tạo thành dẫn xuất chứa một nguyên tử brom duy nhất suy ra X là Hexametylen benzen Câu 16: Đáp án A

N

Do đó công thức phân từ thỏa mãn là C12H18

N

Công thức thực nghiệm của X: (C3H2Br)n

Y Đ ẠO

đibrombenzen

n C6 H 6

 1,5  phản ứng tạo hôn hợp C6H5Cl và C6H4Cl2

N

n Cl2

H Ư

Tỉ lệ mol

G

Câu 17: Đáp án D

Phản ứng: C6 H 6  Cl2  C6 H 5Cl  HCl x

x

x

TR ẦN

x y

2y

y

2y

B

C6 H 6  2Cl2  C6 H 4 Cl2  2HCl

A

10 00

x  y  1  x  0,5 Hệ  . Vậy sau phản ứng thu được 0,5 mol C6H5Cl; 1,5 mol HCl; 0,5 mol   x  2y  1,5  y  0,5 C6H4Cl2

-L

n 7 

2 n 7 

n  8  105   X la C8 H10 : p  xilen

ÁN

 M Cn H

%m Br 80 43, 234   %m Cn H2 n7  M Cn H2 n7  56, 766

Ý



-H

M Br M Cn H

Ó

Câu 18: Đáp án A

B. PHẢN ỨNG TÁCH HIDROCACBON

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TP

Vì X là sản phẩm chính trong phản ứng giữa C6H6 và Brom (có mặt bột Fe) nên X có thể là o- hoặc p-

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q

Do đó công thức phân tử của X là C6H4Br2

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Có: (12.3  2  80)n  236  n  2

ÀN

1. Phản ứng phân hủy

Đ

Tổng quát: C x H y  X  Y

IỄ N

0

D

1500 C;lam lanh nhanh Lưu ý: Phản ứng nhiệt phân metan: 2CH 4   C2 H 2  3H 2

Đặc điểm: n CH4 phan ung = nsau - ntrưóc Để thu hồi C2H2: làm lạnh hỗn hợp (C2H2, CH4, H2) 2. Phản ứng tách Hidro (đề hidro hóa)  H2

 H2

Tống quát: Cn H 2n  2  Cn H 2n  Cn H 2n  2 Phản ứng này để điều chế anken, ankadien

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Trong phản ứng này thì

nH2 t ¹ o thµnh  nkhÝt¨ ng  nhçn hî pkhÝsau  nkhÝtr ­ í c Chú ý CnH2n có thể là anken hoặc xicloankan; tương tự CnH2n-2 có thể là ankin hoặc ankadien... 3. Phản ứng Crackinh ankan

Ơ

N

Tổng quát: Cn H 2n 2  ankan  Cm H 2m  anken   CpH 2p 2 (ankanmí i)

H

Trong đó n = m + p (bảo toàn nguyên tố C)

G

STUDY TIP

H Ư

N

Trường hợp crakinh ankan có từ 5C trở lên ngoài quá trình crakinh ankan ban đầu thì các ankan mới sinh ra có thể bị crakinh tiếp nên số mol hỗn hợp sản phẩm  2 lần số mol ankan phản ứng.

TR ẦN

Quan hệ về khối lượng: Thường áp dụng bảo toàn khối lượng

mtr ­ í c  msau  M tr ­ í c .ntr ­ í c  M sau .nsau 

M tr ­ í c nsau  M sau ntr ­ í c

10 00

B

Trong quá trình crackinh ankan, đốt cháy hỗn hợp ban đầu hay hỗn hợp sau phản ứng đều thu được lượng CO2 và lượng H2O như nhau. Một số công thức giải nhanh

-H

Ó

A

Công thức tính phần trăm ankan tham gia phản ứng tách (chỉ chung cho phản ứng crakinh và đề hidro hóa)

ÁN

-L

Ý

Nếu tiến hành phản ứng tách ankan A (công thức phân tử là CnH2+2 ) được hỗn hợp X gồm H2 (có thể có hoặc không) và các hidrocacbon mới thì ta có:

H  %nA ph¶n øng 

MA 1 MX

Công thức xác định công thức phân tử ankan A dựa vào phản ứng tách của A

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

Thường xét phản ứng crakinh ankan C3H8 và C4H10 (có thể kèm theo phản ứng tách H2) do chỉ xảy ra quá trình crakinh ankan ban đầu nên ta có số mol hỗn hợp sản phẩm bằng 2 lần số mol ankan phản ứng cộng với số mol ankan dư

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U TP

.Q

Quan hệ về số mol: nankan ph¶nøng  nankan mí i t ¹ othµnh  nanken  msau  mtr ­ í c

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Y

N

Trong bài toán về crakinh ankan ta thường xét 2 mối quan hệ: quan hệ về số mol và quan hệ về khối lượng.

D

IỄ N

Đ

ÀN

Nếu tiến hành phản ứng tách V lít (n mol) hơi ankan A (công thức phân tử CnH2n+2) được V’ (n’ mol) lít hơi hỗn hợp X gồm H2 và các hidrocacbon (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện) thì ta có: V n MA  MX  MX V n

Công thức này luôn đúng dù phản ứng có xảy ra hoàn toàn hay không, hoặc hỗn hợp X không có mặt H2 mà chỉ gồm các hidrocacbon. Chú ý Trong các bài tập dạng liên quan đến phản ứng crakinh ankan đề bài thường cho số liệu dưới dạng tương đối vì thế có thể tự chọn lượng chất để giải - Các phản ứng tách của hidrocacbon thường không xảy ra hoàn toàn, chú ý hiệu suất của phản ứng.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

B1. BÀI TOÁN, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ VÍ DỤ MINH HỌA Bài 1: Nhiệt phân metan thu được hỗn hợp X gồm C2H2, CH4 và H2. Tỉ khối hơi của X so với H2 bằng 5. Hiệu suất quá trình nhiệt phân là? A. 50%

B. 60%

C. 70%

D. 80%

N

Lời giải

N

H

Ơ

Nhìn vào đề bài nhận thấy tất cả các số liệu đề cho cũng như đáp án đều ở dạng số liệu tương đối. Do đó nhận thấy dấu hiệu của phương pháp tự chọn lượng chất. Ta có thể chọn cho số mol metan có ban đầu là 1 mol

Y Đáp án B.

A

B. 30%

-H

Ó

A. 25%

10 00

B

Bài 2: Hỗn hợp khí gồm etan và propan có tỉ khối hơi so với hidro là 20,25 được nung trong bình kín với chất xúc tác để thực hiện phản ứng đề hidro hóa. Sau một thời gian thu được hỗn hợp khí có tỉ khối hơi so với hidro là 16,2 gồm ankan, anken và hidro. Biết rằng tốc độ phản ứng của etan và propan như nhau, hiệu suất phản ứng đề hidro hóa là? C. 40%

D. 50%

Lời giải

-L

Ý

Hoàn toàn tương tự bài toán trước. Có thể tự chọn lượng chất rồi bảo toàn khối lượng cho phản ứng, hoặc một cách nhanh hơn là áp dụng công thức:

ÁN

H phan ung  %n ankan phan ung 

MA 20, 25 1   1  0, 25  25% MX 16, 2

Vậy đáp án đúng là A.

ÀN

Chú ý

MA theo tỉ khối hơi với hidro (mà không cần phải quy đổi ra M rồi MX

IỄ N

Đ

+) Vì ở dạng tỉ lệ, nên có thể tính

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

M metan 16 1   1  0,6  60% MX 5.2

TR ẦN

H  %nCH4 ph¶nøng 

H Ư

Cách 2: Ta có thể xử lí nhanh tình huống này bằng công thức:

G

0, 6  60% 1

N

Vậy hiệu suất phản ứng là H 

Đ ẠO

Mặt khác ta nmetan ph¶n øng  nsau  ntr ­ í c  1,6  1  0,6  mol  0 6

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

.Q

M tr ­ í c nsau 16 nsau     nsau  nX   1,6 mol  M sau ntr ­ í c 5.2 1

TP

mtr ­ í c  msau  M tr ­ í c .ntr ­ í c  M sau .nsau 

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Cách 1: Khi đó, bảo toàn khối lượng cho phản ứng ta được:

D

mới thực hiện phép tính) +) Việc sử dụng công thức là nhanh gọn, tuy nhiên cần tránh lạm dụng nó. Nếu hiểu và nhớ chính xác công thức thì nó sẽ là một vũ khí lợi hại, ngược lại nó sẽ là "con dao hai lưỡi" đầy nguy hiểm khi các bạn vận dụng sai trường hợp và đại lượng. Bài 3: Khi crakinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Tỉ khối của Y so với H2 bằng 12. X là? A. C5H12

B. C3H8

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

C. C4H10

D. C6H12

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com Lời giải

Cách 1: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có

m truoc  msau  M truoc .n truoc  M sau .n sau 

M truoc n sau VY    3  M X  3M Y  3.12.2  72  X là C5H12 M sau n truoc VX

H

Ơ

N

V Cách 2: Áp dụng ngay công thức ta có: M X  M Y  3M Y  3.12.2  72 V

N

Do đó công thức của X là C5H12.

Y

Đáp án A.

Lời giải Do đó số mol khí tăng lên chính là số mol C4H10 phản ứng.

TR ẦN

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho phản ứng ta có:

m truoc  msau  M truoc .n truoc  M sau .n sau

B

M truoc n sau n 58 4    X  n X  mol M sau n truoc 21, 75.2 n butan 3 4 1  1  mol 3 3

A

m butan phan ung  n X  n butan dau 

10 00

H Ư

Chọn 1 mol butan ban đầu. Có: 1C4H10  1 ankan +1 anken

D. 25%

-H

Ó

VC H 2 4 1 2 n C4 H10 du  1   . Vậy %VC4 H10  X   4 10  :  50% 3 3 VX 3 3

-L

Ý

Đáp án B.

TO

ÁN

Bài 5: Sau khi tách hidro hoàn toàn khỏi hỗn hợp X gồm etan và propan ta thu được hỗn hợp Y gồm etilen và propilen. Khối lượng phân tử trung bình của Y bằng 93,45% của X. Thành phần phần trăm thể tích của propan trong X là? A. 6,86%

B. 93,45%

C. 3,82%

D. 96,18%

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

C. 66,67%

G

B. 50%

N

A. 33,33%

Đ ẠO

Bài 4: Nung một lượng butan trong bình kín (có xúc tác thích hợp) thu được hỗn hợp khí X gồm ankan và anken. Tỉ khối của X so với khí hidro là 21,75. Phần trăm thể tích của butan trong X là

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q TP

Cách giải 1 có thể xem như cách chứng minh cho công thức sử dụng ở cách 2.

Lời giải

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Chú ý

IỄ N

Đ

Nhận thấy tất cả số liệu đề cho cũng như đáp án đều ở dạng tương đối, do đó có thể tự chọn lượng chất để giải. Vì đề bài cho dữ kiện dạng phần trăm nên có thể chọn cho tổng số mol hỗn hợp X bằng 100 mol.

D

Lúc này ta có hệ 2 phương trình 2 ẩn hoàn toàn có thể giải được Gọi số mol của C2H6 và C3H8 trong hỗn hợp X lần lượt là a và b 0

0

,xt t ,xt Có các phản ứng: C2 H 6 t   C2 H 4  H 2 ; C3 H8   C3 H 6  H 2

Suy ra số mol của C2H6 và C3H8 trong Y cũng lần lượt là a và b

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

a  b  100  n X  100mol a  96,18  Ta có    28a  42b 30a  44b   b  3,82 M Y  93, 45%M X  a  b  0,9245. a  b n C3H8  n C3H6  3,82 3,82 . Vậy %VC3H8 (X)  100%  3,82%  100 n C2 H6  n C2 H4  96,18

Ơ

N

Đáp án C.

Lời giải

Đ ẠO

Khi crakinh butan ta có các quá trình sau:

N

C4 H10  C3 H 6  CH 4

G

C4 H10  C2 H 4  C2 H 6

H Ư

Nhìn vào các phản ứng dễ thấy nanken = nankan mói

Khi đi qua nước brom dư có 60% thể tích X thoát ra, suy ra có 40% X là anken đã phản ứng với brom

TR ẦN

=> Có 40% ankan mới tạo thành và 20% butan dư.

Dễ tính được n Br2  0,16mol  n anken  n Br2  0,16  n C4 H10 du

n anken  0, 08 2

10 00

B

Tới đây đề bài đã cho khối lượng hỗn hợp anken, số mol hỗn hợp anken nên có thể tính được số mol mỗi anken trong hỗn hợp

A

Gọi số mol C3H6 và C2H4 lần lượt là x và y ta có hệ

Ý

-H

Ó

 x  y  0,16  x  0, 08 . Khi đó khí bay ra gồm có   42x  28y  5, 6  y  0, 08

CH 4 0, 08mol  C2 H 6 0, 08mol C H 0, 08mol  2 4

-L

Đốt hỗn hợp này ta thu được n CO2  0,56; n H2O  0,8

ÁN

Đáp án B.

TO

Bài 7: Crakinh V lít butan thu được hỗn hợp X gồm 5 hidrocacbon. Trộn hỗn hợp X với H2 với tỉ lệ thể tích 3:1 thu được hỗn hợp khí Y, dẫn Y qua xúc tác Ni nung nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí Z gồm các hidrocacbon có thể tích giảm 25% so với Y. Z không có khả năng làm nhạt màu dung dịch brom. Hiệu suất phản ứng crakinh là?

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

D. a = 1,2 và b = 2

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

C. a = 1,2 và b = 1,6

.Q

B. a = 0,56 và b = 0,8

TP

A. a = 0,9 và b = 1,5

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

N

H

Bài 6: Thực hiện phản ứng crakinh butan thu được một hỗn hợp X gồm các ankan và các anken. Cho toàn bộ hỗn hợp X vào dd brom dư thấy có khí thoát ra bằng 60% thể tích X và khối lượng dd brom tăng thêm 5,6 gam và có 25,6 gam brom đã tham gia phản ứng. Đốt cháy hoàn toàn khí bay ra thu được a mol CO2 và b mol H2O. Vậy a, b có giá trị là:

D

IỄ N

A. 50%

B. 80%

C. 75%

D. 25%

Lời giải

Bài này cũng cho số liệu dạng tương đối vì thế ta có thể tự chọn lượng chất để giải. Khi crakinh butan ta có các phản ứng xảy ra:

C4 H10  CH 4  C3 H 6 C4 H10  C2 H 4  C2 H 6 Do đó hỗn hợp X gồm 5 hidrocacbon là CH4, C3H6, C2H4, C2H6 và C4H10 dư. Khi cho hỗn hợp Y qua xúc tác Ni Nung nóng: Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com Ni,t 

C3 H 6  H 2  C3 H 8 Ni,t 

H

Ơ

Vì các phản ứng xảy ra hoàn toàn và hỗn hợp khí Z thu được sau phản ứng không có khả năng làm nhạt màu dung dịch brom nên trong Z không còn các anken. Do đó các anken đã phản ứng hết. Chọn 4 mol n X  3 hỗn hợp Y thì  n H2  1

N

C2 H 4  H 2  C2 H 6

N

Vì hỗn hợp Z có thể tích giảm 25% so với Y nên tổng thể tích khí trong Z là 3.

Đ ẠO

Nên n C4 H10 du  2  1  1 mol   n C4 H10 ban dau  n C4 H10 du  n anken  2.

G

Vậy H = 1/ 2.100% = 50%

Đáp án A.

A. 6,98

B. 8,7

TR ẦN

H Ư

N

Bài 8: Thực hiện phản ứng crakinh m gam isobutan, thu được hỗn hợp X gồm các hidrocacbon. Dẫn X qua bình nước brom có hòa tan 6,4 gam brom. Nước brom mất màu hết, có 4,704 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm các hidrocacbon thoát ra, tỉ khối hơi của Y so với hidro bằng 117/7. Giá trị của m có thể là: C. 5,8

D. 10,44

Khối lượng hidrocacbon thoát ra khỏi bình là: 117 2.4, 704 6, 4 .  7, 02, n Br2   0, 04 7 22, 4 160

10 00

m1 

B

Lời giải

-H

Ó

A

Crakinh isobutan ta chỉ có thể thu được các anken là C2H4; C3H6 hoặc hỗn hợp 2 anken trên. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

Ý

m  m anken phan ung voi Br2  m khi thoat ra  0, 04.28  m1  m  m1  0, 04.42  8,14  m  8, 7

-L

(Giá trị m nhỏ nhất khi phản ứng tạo ra toàn bộ C2H4; giá trị m lớn nhất khi phản ứng tạo ra toàn bộ C3H6)

ÁN

Quan sát 4 đáp án nhận thấy chỉ có giá trị 8,7 gam là thỏa mãn.

TO

Phân tích: Chú ý chi tiết "Dẫn X qua bình nước brom có hòa tan 6,4 gam brom. Nước brom mất màu hết". Điều này tức là brom phản ứng hết chứ chưa chắc đã vừa đủ. Khi đó có thể còn có anken dư thoát ra.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q TP

Mà khi crakinh thì nankan mới = nanken

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Do đó trong hỗn hợp X có 1 mol anken và 2 mol ankan.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

Có nanken = n H2 phan ung = nkhí giảm = nY - nZ = 1(mol)

Đ

B2. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG

D

IỄ N

Câu 1: Crakinh 8,8 gam propan thu được hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C3H6 và một phần propan chưa bị craking. Biết hiệu suất phản ứng là 90%. Khối lượng phân tử trung bình của A là: A. 39,6

B. 23,16

C. 2,315

D. 3,96

Câu 2: Khi tiến hành crakinh 22,4 lít khí C4H10 (đktc) thu được hỗn hợp A gồm CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8, H2, và lượng C4H10 dư. Đốt cháy hoàn toàn A, thu được x gam CO2 và y gam H2O. Giá trị của x và y tương ứng là: A. 176 và 180

B. 44 và 18

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

C. 44 và 72

D. 176 và 90

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 3: Crakinh 40 lít n-butan thu được 56 lít hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần butan chưa bị craking (các thể tích khí đo ở điều kiện nhiệt độ và áp suất). Giả sử chỉ có các phản ứng tạo ra các sản phẩm trên. Hiệu suất phản ứng tạo hỗn hợp A là: A. 40%

B. 20%

C. 80%

D. 30%

B. 6,96 gam

C. 5,8 gam

D. 4,64 gam

N

A. 5,22 gam

H

Ơ

N

Câu 4: Thực hiện phản ứng crakinh hoàn toàn m gam isobutan, thu được hỗn hợp A gồm hai hiđrocacbon. Cho hỗn hợp A qua dung dịch nước brom có hòa tan 11,2 gam Br2. Brom bị mất màu hoàn toàn. Có 2,912 lít khí (đktc) thoát ra khỏi bình brom, khí này có tỉ khối so với CO2 bằng 0,5. Giá trị của m là:

D. 85%

B. 15,58

C. 11,85

G

A. 11,58

Đ ẠO

Câu 6: Nhiệt phân 8,8 (g) C3H8 ta thu được hỗn hợp khí A gồm H2, CH4, C2H4, C3H6 và C3H8 chưa bị nhiệt phân. Biết có 90% C3H8 bị nhiệt phân. Tỉ khối hơi của hỗn hợp A so với H2 là: D. 18,55

A. 80%

TR ẦN

H Ư

N

Câu 7: Thực hiện crakinh 11,2 lít hơi isopentan (đktc), thu được hỗn hợp A chỉ gồm các ankan và anken. Trong hỗn hợp A có chứa 7,2 gam một chất X mà khi đốt cháy thì thu được 11,2 lít CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O. Hiệu suất phản ứng crakinh isopentan là: B. 85%

C. 90%

D. 95%

B. tăng 32,8 g

10 00

A. giảm 17,2 g

B

Câu 8: Crakinh 0,1 mol n-pentan được hỗn hợp X. Đốt cháy hết X rồi hấp thụ sản phẩm cháy bởi nước vôi trong dư. Hỏi khối lượng dung dịch cuối cùng thu được tăng hay giảm bao nhiêu gam? C. tăng 10,8 g

D. tăng 22 g

A

Câu 9: Crakinh C4H10 (A) thu được hỗn hợp B gồm 5 hiđrocacbon có khối lượng mol trung bình là 32,65 gam/mol. Hiệu suất của quá trình crakinh là: B. 77,64%

C. 17,76%

D. 16,325%

-H

Ó

A. 38,82%

Ý

Câu 10: Crakinh V lít khí butan ta thu được 1,5V lít hỗn hợp khí. Trong cùng điều kiện phản ứng, nếu crakinh 4 lít khí butan thì chỉ thu được một số lít sản phẩm các khí là B. 3 lít

-L

A. 2,5 lít

C. 2 lít

D. 4 lít

ÁN

Câu 11: Crakinh V lít n-butan được 36 lít hỗn hợp khí X gồm 7 chất C4H8, H2, CH4, C3H6, C2H4, C2H6, C4H10. Biết hiệu suất phản ứng là 80%. Dẫn hỗn hợp X vào bình đựng dung dịch Br2 dư thì còn lại hỗn hợp khí Y (thể tích đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Thể tích của hỗn hợp khí Y là:

ÀN

A. 22,5 lít

B. 20 lít

C. 15 lít

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

C. 75%

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

B. 60%

TP

A. 25%

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

Câu 5: Crakinh V lít butan thu được 35 lít hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và 1 phần butan chưa bị crakinh. Cho hỗn hợp A lội rất từ từ qua bình đựng brom dư thấy thế tích còn lại 20 lít. Phần trăm butan đã phản ứng là

D. 32 lít

IỄ N

Đ

Câu 12: Cho 224 lít metan (đktc) qua hồ quang điện được V lít hỗn hợp A (đktc) chứa 12% C2H2; 10% CH4; 78% H2 (về thể tích ). Giả sử chỉ xảy ra 2 phản ứng:

D

2CH 4  C2 H 2  3H 2 1

CH 4  C  2H 2 (2)

Giá trị của V là: A. 407,27 lít

B. 448,00 lít

C. 520,18 lít

D. 472,64 lít

Câu 13: Thực hiện phản ứng đề hiđro hóa một hiđrocacbon M thuộc dãy đồng đẳng của metan thu được một hỗn hợp gồm H2 và 3 hiđrocacbon N, P, Q. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít khí N hoặc P hoặc Q nếu thu được 17,92 lít CO2 và 14,4g H2O (thể tích các khí ở đktc). Hãy xác định cấu tạo của M?

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

A. CH 3  CH 2  CH 2  CH 2  CH 3 B. CH 3  CH(CH 3 ) 2 C. CH 3  CH 2  CH  CH 3  2 D. CH 3  CH 2  CH 2  CH 3

C. 40% và 60%

D. 60% và 40%

H

B. 50% và 50%

N

A. 20% và 80%

Ơ

N

Câu 14: Đề hiđro hóa hoàn toàn hỗn hợp X gồm etan và propan có tỉ khối hơi so với hiđro là 19,2 ta thu được hỗn hợp Y gồm eten và propen. Thành phần phần trăm theo thể tích của eten và propen:

D. C3H8 và C5H10

A. 58,22

B. 40,32

Đ ẠO

TP

Câu 16: Thực hiện phản ứng tách (bẻ gãy liên kết C-C và C-H) butan thu được hỗn hợp A gồm các hiđrocacbon và hiđro, hiệu suất phản ứng là 70%. Khối lượng trung bình của hỗn hợp A là: C. 34,11

D. 50,87

A. 6,86%

H Ư

N

G

Câu 17: Sau khi tách hiđro hoàn toàn khỏi hỗn hợp X gồm etan và propan ta thu được hỗn hợp Y gồm etilen và propilen. Khối lượng phân tử trung bình của Y bằng 93,45% của X. Thành phần phần trăm về thể tích của propan trong X là: B. 93,14%

C. 3,82%

D. 96,18%

A. 9,091%

B. 16,67%

10 00

B

TR ẦN

Câu 18: Khi nung butan với xúc tác thích hợp đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp T gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H6, C4H8, C4H6 và H2. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp T thu được 8,96 lít CO2 (đo ở đktc) và 9,0 gam H2O. Mặt khác hỗn hợp T làm mất màu vừa hết 19,2 gam Br2 trong dung dịch nước brom. Phần trăm về số mol của C4H6 trong T là C. 22,22%

D. 8,333%

Ó

A

Câu 19: Nung nóng 7,84 lít butan thu được hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và C4H10 dư. Dẩn hỗn hợp A từ từ qua dung dịch brom (dư) thì có V lít khí thoát ra. V lít khí có giá trị là: B. 7,84 lít

C. 3,36 lít

-H

A. 2,24 lít

D. 10,081ít

-L

Ý

Câu 20: Thực hiện phản ứng đề hiđro hóa hỗn hợp M gồm etan và propan thu được hỗn hợp N gồm bốn hiđrocacbon và hiđro. Gọi d là tí khối của M so với N. Nhận xét nào sau đây là đúng? B. d > 1

ÁN

A. 0 < d < 1 1B

ÀN

11B

C. d=l

D. 1 < d < 2

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

2D

3A

4C

5C

6A

7A

8A

9B

10D

12A

13D

14C

15B

16C

17C

18A

19B

20D

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

C. C4H8 và C6H12

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

B. C2H4 và C2H6

.Q

A. C2H6 và C3H6

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Y

Câu 15: Khi crakinh một ankan khí ở điều kiện thường thu được một hỗn hợp gồm ankan và anken trong đó có hai chất X và Y có tỉ khối so với nhau là 1,5. Công thức của X và Y là:

IỄ N

Đ

Câu 1: Đáp án B

D

n ban ®Çu 

H

8,8  0,2 44

n t¨ ng n ban ®Çu

M 

 0,9  n t¨ ng  0,18( mol )

m 8,8   23,16 n ban ®Çu  n t¨ ng 0,2  0,8

Câu 2: Đáp án D

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố ta có: n CO2  n C  4(mol)  m CO2  176(gam) n H2O 

nH  5(mol)  m H2O  90(gam) 2

Câu 3: Đáp án A 56  40  40% 40

N

Câu 4: Đáp án C

.Q

U

(1)

TP

hoặc C4 H10  C2 H 4  C2 H 6 (2) gồm ankan và có thể còn anken dư. a có: M khí  44.0,5  22  M CH4  16

G

Suy ra anken còn dư sau khi ra khỏi bình brom

Đ ẠO

Hỗn hợp khí A sau khi qua dung dịch brom thì brom mất màu hoàn toàn. Do đó khí đi ra khỏi bình brom

H Ư

N

Vậy: M CH4  16  M khí  M anken  phản ứng crakinh xảy ra theo hướng (1)

TR ẦN

Ta có: n C3H6 phan umg  n Br2  0, 07(mol)

Khối lượng hỗn hợp khí thoát ra khỏi bình brom là: mkhí thoát ra = 0,13.44.0,5 = 2,86 (g) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:

10 00

B

M C4H10  mhçn hî p A  mC3H6 ph¶nøng  mkhÝtho¸ t ra  5,8g Câu 5: Đáp án C

Ó

A

Khi dẫn hỗn hợp A qua dung dịch brom dư thì các anken bị giữ lại, khí ra khỏi bình dung dịch brom dư gồm H2, CH4, C2H6 và C4H10 dư.

-H

Tổng thể tích khí phản ứng với brom là: V1 = 35 - 20 = 15 lít

-L

Ý

VC4H10 ban dÇu  VC4H10 ph¶n øng  VC4H10 d ­  Vcßn l ¹ i  20

ÁN

 VC4H10 ph¶n øng  V1  15  H 

15 .100%  75% 20

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

C4 H10  CH 4  C3 H 6

Y

Craking isobutan có thể sinh ra các hướng sau:

=>VC4H10phảnứng = V1 =15=>H = ^.100% = 75%

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Vban dÇu

N

Vt ¨ ng

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

nban dÇu

Ơ

nt ¨ ng

H

H

ÀN

Câu 6: Đáp án A

Đ

nC3H8 ph¶n øng  0,2.90%  0,18 mol   nC3H8 d­  0,02

D

IỄ N

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: mA  mC3H8 ban dÇu  8,8 gam

 nA  2.0,18  0,02  0,38(mol)  M A 

Vậy dA / H2 

8,8  23,16 0,38

23,16  11,58 2

Câu 7: Đáp án A

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

nC5H12 ban dÇu  0,5mol;nCO2  0,5;nH2O  0,6 Vì nH2O  nCO2 nên hidrocacbon X là ankan. Khi đó nX  nH2O  nCO2  0,1

N

7,2  72  14n  2  72  n  5. 0,1

H N

0, 4 100%  80% 0,5

Y U .Q

TP

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có m X  m C5H12 . Do đó đốt cháy hỗn hợp X cũng giống

Đ ẠO

như đốt cháy C5H12. Có phản ứng:  O2

C5 H12  5CO 2  6H 2 O

0,5

0,6

G

0,1

H Ư

N

Ta có m CO2  m H2O  0,5.44  0, 6.18  32,8(gam)

TR ẦN

m CaCO3  0,5.100  50(gam) Có m  m CO2  m H2O  m CaCO3  17, 2  gam  Vậy khối lượng dung dịch giảm 17,2 gam.

10 00

B

Câu 9: Đáp án B Chọn 1 mol ankan ban đầú.

Ó

nB MA 58    n B  1, 7764mol n A M B 32, 65

-L

Ý

-H

m A  m B  n A .M A  n B .M B

A

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

H

ÁN

Có nC4H10 ph¶n øng  nkhÝt¨ ng lª n  1,7764  1  0,7764 0, 7764 100%  77, 64% 1

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Câu 8: Đáp án A

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Vậy H 

Ơ

Vậy X là C5H12  nC5H12 ph¶n øng  0,5  0,1  0,4

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

 MX 

ÀN

Câu 10: Đáp án D

IỄ N

Đ

crakinh C4 H10   Cn H 2n  2  Cm H 2m  n  m  4

V1

V1

V1

D

Gọi V1  V1  V  là thể tích C4H10 tham gia phản ứng. Rõ ràng phản ứng crackinh làm tổng thể tích các khí tăng lên V1 lít Khi đó thể tích hỗn hợp khí sau crakinh là: V  V1  1,5V  V1  0,5V  H  50% Thể tích hỗn hợp khí sản phẩm là 2V1 = V Do đó từ 4 lít khí C4H10 ban đầu điều chế được 4 lít khí sản phẩm. Câu 11: Đáp án B

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

 VH2  VC4 H8   VCH4  VC3H6  VX  VC4 H10 du  2VC4 H10 phan ung  VC2 H4  VC2 H6

 V  80%  V  20

N

 VY  VH2  VCH4  VC2 H6  VC4 H10  VC4 H10 ban dau  20

Ơ

Câu 12: Đáp án A 0

N

12%VA 36%VA

Y

24%VA

H

1500 C,lam lanh nhanh Ta có: 2CH 4   C2 H 2  3H 2

Câu 13: Đáp án D

G

Có n N  0, 2; n CO2  0,8; n H2O  0,8

nN

 4  N là C4H8

H Ư

n CO2

TR ẦN

Số nguyên tử C trong N là

N

Vì n CO2  n H2O nên N là anken

Khi đốt cháy N, hoặc P, hay Q đều cho số mol CO2 và H2O như nhau.

B

Suy ra N, P, Q đều là đồng phân của nhau và có cùng công thức phân tử là C4H8

10 00

Ta thấy đáp án A là phù hợp nhất khi tách hiđro tạo thành 3 sản phẩm là đồng phân của nhau Câu 14: Đáp án C

Ó

A

Gọi công thức chung của etan và propan là C n H 2n  2 xt

-H

Có phản ứng: C n H 2 n  2  C n H 2 n  H 2

-L

Ý

Có M X  14n  2  19, 2.2  38, 4  n  2, 6

Ta có n 

ÁN

 n C3H6 1 mol Y   1  a  mol

2a  3(1  a)  2, 6  a  0, 4 1

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

VC4 H10 ban dau   24%  21%  10%  VA  224  VA  407, 27

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q

42%VA

TP

21%VA

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

CH 4  C  2H 2

IỄ N

Đ

ÀN

0, 4  .100%  40% %Veten  %n eten  Vậy  1 %Vpropan  %n propan  60% 

D

Câu 15: Đáp án B Ankan ở thể khí là những ankan có nguyên tử C nhỏ hơn hoặc bằng 4. Mà CH4 và C2H6 không có phản ứng crackinh, chỉ có C3H8 và C4H10 CÓ khả năng bị crackinh. crackinh

Với C3 H8 : C3 H8  CH 4  C2 H 6 Ta có: d C2 H6 /CH4 

30  1,875  1,5 (loại) 16

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

crackinh  C H  4 10  CH 4  C3 H 6 Với C4 H10 :  crackinh C4 H10  C2 H 6  C2 H 4

Ta thấy trong đáp án chi có C3H6 và C2H4 là cặp nghiệm sinh ra từ phản ứng crakinh C4H10 và thỏa 42  1,5 28

N

mãn điều kiện: d C3H6 /C2 H4 

Ơ

Câu 16: Đáp án C

N

H

Giả sử có 1 mol butan phản ứng

Y

Vì H = 70% nên nA = 1 +1.0,7 = 1,7 (mol)

Giả sử có 100 mol hỗn hợp X.

G

Gọi a và b lần lượt là số mol của C2H6 và C3H8.

H Ư

93, 45  MX 100

TR ẦN

MY 

N

C H : amol C H : amol X 2 6  Y 2 4 C3 H8 : bmol C3 H 6 : bmol

10 00

B

 a  b  100 a  96,18  Có hệ  28a  42b 93, 45 30a  44b   b  3,82  a  b  100  a  b

A

Vậy % VC3H8  3,82%

Ó

Câu 18: Đáp án A

-H

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố:

Ý

1 n C  0,1(mol) 4

-L

n C  0, 4  n C4 H10 

ÁN

Khi cho T qua dung dịch nước brom thì C2H4, C2H4, C4H8, C4H6 phản ứng với brom. Ta có n C4 H10  n anken  n C4 H6  0,1(mol) (1)

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

Câu 17: Đáp án C

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q

58  34,12 1, 7

TP

m C4 H10  m A  M A 

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

ÀN

n Br2  n anken  2n C4 H6  0, 2(mol) (2)

D

IỄ N

Đ

n anken  0, 08 Từ (1) và (2) có  n C4 H6  0, 02 Vậy %n C4 H6 

0, 02 1 100%  % 0, 08.2  0, 02.2  0, 02 11

Câu 19: Đáp án B Khi hỗn hợp A qua dung dịch brom thì khí thoát ra gồm các ankan (không tính lượng C4H10 dư), H2 và C4H10 dư chỉ có anken phản ứng. Ta có: VC4 H10 phan ung  V ankan  VH2  V anken

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

V  V ankan  VH2  VC4 H10 du V  VC4 H10 phan ung  VC4 H10 du  V  VC4 H10 ban dau  7,84 (lít) Câu 20: Đáp án D t0

Ơ H

C3 H8  C3 H 4  2H 2

z

t

t

2t

Đ ẠO

 nhçn hî pM  x  y  z  t Ta có   nhçn hî p N   x  y  z  t    y  t 

G

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có

H Ư

N

mhçn hî p M  mhçn hî p N

(x  y  z  t)  (y  t) yt  1 x  y  z t x  y  z t

Mà 0 

10 00

M M mM nN nN    M N nM mn nM

B

dM / N 

TR ẦN

Mặt khác

yt 1 x  y  z t

-H

Ó

A

Nên 1  d  2

Ý

C. PHẢN ỨNG CỘNG HIDROCACBON

-L

1. Điếu kiện xảy ra phản ứng cộng

ÁN

Cộng Hidro: hidrocacbon phải có liên kết CC hoặc vòng 3 cạnh, 4 cạnh Cộng Br2, HX: hidrocacbon phải có liên kết CC (ngoài vòng benzen) hoặc có vòng 3 cạnh

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

z

2y

0

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

t

C3 H 8  C3 H 6  H 2

z

y

N

y

U

t

x

.Q

x 

TP

x

C2 H 6  C2 H 4  2H 2

Y

C2 H 6  C2 H 4  H 2

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

t0

N

Có các phản ứng:

ÀN

2. Quy luật phản ứng cộng

Đ

Phản ứng cộng là phản ứng đặc trưng của các hidrocacbon chưa no hoặc xicloankan có 3 hoặc 4 cạnh, chúng có thể cộng halogen, cộng hidro, cộng HX.

D

IỄ N

Phản ứng cộng X2 (Cl2, Br2...):

Cn H 2n 22k  kX 2  Cn H 2n 22k X 2k (trong đó k là độ bất bão hòa của hidrocacbon)

Với anken ta có: Cn H 2n  X 2  Cn H 2n X 2 Với ankin, ankadien: Cn H 2n2  2X 2 (du)  Cn H 2n2X 4 Phản ứng cộng HX (X là Cl, Br,...)

Cn H 2n 22k  kHX  Cn H 2n 2 k X k (trong đó k là độ bất bão hòa của hidrocacbon)

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Với anken: Cn H 2n  HX  Cn H 2n1X  C1. VÍ VỤ MINH HỌA Bài 1: Hỗn hợp khí X gồm hidro và một hidrocacbon. Nung nóng 24,64 lít hỗn hợp X (đktc), có Ni xúc tác, để phản ứng xảy ra hoàn toàn, biết rằng có hidrocacbon dư. Sau phản ứng thu được 20,4 gam hỗn hợp khí Y. Tỉ khối hỗn hợp so với hidro bằng 17. Khối lượng hidro có trong hỗn hợp X là? B. 2 g

C. 1 g

D. 0,5 g

N

A. 3 g

H

N

nH2 trong hon hop  nH2 phan ung  0,5 mol suy ra mH2  0,5.2  1gam

G

Mặt khác đề cho hidrocacbon dư, phản ứng hoàn toàn nên

H Ư

Đáp án C.

A. C2H2 và C4H6

TR ẦN

Bài 2: Cho 4,48 lít hỗn hợp X (đktc) gồm 2 hidrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lít dung dịch Brom 0,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol brom giảm đi một nửa và khối lượng bình tăng thêm 6,7 gam. Công thức phân tử của 2 hidrocacbon đó là? B. C2H2 và C4H8

C. C3H4 và C4H8

D. C2H2 và C3H8

10 00

B

Lời giải

Ó

A

Ta có số mol brom chỉ giảm đi một nửa chứng tỏ hidrocacbon đã phản ứng hết và brom dư. Dễ tính được 4,48 n hon hop   0,2mol 22,4 22,4

-H

nBr2 ban dau  0,7mol  nBr2 phan ung  0,35mol 0,35  1,75 0,2

ÁN

Ta xét 2 trường hợp

-L

Ý

Số liên kết  trung bình của hỗn hợp:

TH1: Có một chất là ankan.

ÀN

Thì chất không no còn lại sẽ có m = 6,7 (gam) và có số mol n 

0,35 ( trong đó k là độ bất bão hòa của k

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Đ ẠO

TP

Trong phản ứng hidro hóa hidrocacbon chưa no thì số mol khí giảm chính bằng số mol hidro phản ứng suy ra nH2  1,1  0,6  0,5mol

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

U

24,64 20,4  1,1mol, nY   0,6mol 22,4 17.2

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Dễ tính đươc nX 

Y

N

Đây là một ví dụ rất đơn giản nhưng đặc trưng về quan hệ số mol trong phản ứng cộng hidro của hidrocacbon chưa no

Ơ

Lời giải

Đ

hidrocacbon chưa no đó)

D

IỄ N

Khối lượng mol phân tử của hợp chất này bằng M 

m 6,7 134   k  không có chất nào thỏa mãn n 0,35 7 k

TH2: Một chất là anken, một chất còn lại là hidrocacbon chưa no có k  2 Mặt khác ta có M 

6,7  33,5  có một chất có M < 33,5 0,2

Tới đây ta xét tiếp 2 trường hợp nhỏ: +) Chất có M < 33,5 là anken  chỉ có thể là C2H4  không có đáp án thỏa mãn

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

+) Chất có M < 33,5 là hidrocacbon chưa no có k  2  chất đó là axetilen, chất còn lại phải là anken Đáp án B. Chú ý Trên đây là một cách giải chi tiết và khá chuẩn mực, tuy nhiên vì đặc thù hình thức thi trắc nghiệm nên ta có thể loại trừ bớt đáp án nhanh như sau:

Ơ

6,7  33,5  loại 0,2

H

M 

N

Lượng Br2 chỉ giảm một nửa suy ra hidrocacbon phản ứng hết brom dư

D. 0,6 g

Đ ẠO

Lời giải nX = 0,1 mol.

N

H Ư

C2H 2  H 2  C2H 4 C2H 2  2H 2  C2H 6

G

Các phản ứng xảy ra:

TR ẦN

Từ tỉ lệ thể tích tính được nC2H2  0,04mol;nH2  0,6mol

Khối lượng hỗn hợp đầu m  mC2H2  mH2  0,04.26  0,06.2  1,16gam

B

0,896 .4,5.2  0,36gam 22,4

10 00

Khối lượng khí thoát ra m2 

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: m1  m  m2  1,16  0,36  0,8gam

Ó

A

Khối lượng bình brom tăng thêm m1 =m~ m2 = 1,16 - 0,36 = 0,8 gam

-H

Đáp án B.

-L

Ý

Bài 4: Hỗn hợp ban đầu gồm 1 ankin, 1 anken, 1 ankan và H2 với áp suất 4 atm. Đun nóng bình bới Ni xúc tác để thực hiện phản ứng cộng sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầu được hỗn hợp Y, áp suất hỗn hợp Y là 3atm. Tỉ khối hỗn hợp X và Y so với hidro lần lượt là 24 và x. Giá trị của x là?

ÁN

A. 24

B. 32

C. 34

D. 18

Lời giải

D

IỄ N

Đ

ÀN

Trong cùng một điều kiện nhiệt độ, thể tích bình không thay đổi thì tỉ lệ áp suất chính là tỉ lệ số mol. Suy mX n P M 4 ra ta có: X  X  X  mY 3 nY PY MY

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

C. 1,6 g

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

B. 0,8 g

TP

A. 0,4g

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

N

Bài 3: Dẫn 2,24 lít hỗn hợp khí X gồm C2H2 và H2 có tỉ lệ thể tích là 2:3 đi qua Ni nung nóng thu được hỗn hợp Y, cho Y đi qua dung dịch brom dư thu được 896ml hỗn hợp khí Z bay ra khỏi bình dung dịch Brom. Tỉ khối của Z đối với hidro là 4,5. Biết các khí đều đo ở đktc. Khối lượng bình brom tăng thêm là:

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có mX  mY 

MY 4 x    x  32 M X 3 24 Đáp án B

Bài 5: Hỗn hợp X gồm 2 anken có tỉ khối so với hidro bằng 16,625. Lấy hỗn hợp Y chứa 26,6 gam X và 2 gam hidro. Cho Y vào bình kín có dung tích V lít (đktc) có chứa Ni xúc tác. Nung bình một thời gian

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu thấy áp suất trong bình bằng 7/9 atm. Biết hiệu suất phản ứng hidro hóa của các anken bằng nhau và thể tích của bình không đổi. Hiệu suất phản ứng hidro hóa là? A. 50%

B. 40%

C. 77,77%

D. 75%

Lời giải

nX  0,8mol;nH2  1mol  Hỗn hợp anken hết trước, hiệu suất tính theo anken

(trong đó n1, p1 là số mol và áp suất hỗn hợp lúc đầu, n2, p2 là số mol, áp suất hỗn hợp lúc sau)

Y N

Đáp án B.

A. C2H2 và C4H8

TR ẦN

H Ư

Bài 6: Hỗn hợp X gồm 2 hidrocacbon mạch hở. Dẫn 1,68 lít X (đktc) vào bình đựng dd brom dư. Không thấy có khí thoát ra khỏi bình. Lượng brom đã phản ứng là 20 gam. Đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X trên thu được 7,7 gam CO2. Hỗn hợp X gồm: B. C2H2 và C3H6

C. C2H4 và C3H4

D. C2H4 và C4H6

B

Lời giải

nBr2

Ó

A

1,68 20  0,075mol,nBr2   0,125 22,4 160

-H

Tính được nX 

10 00

Dẫn X qua bình đựng Brom dư không thấy có khí thoát ra khỏi bình suy ra cả 2 hidrocacbon trong X đều có thể cộng brom

nX

0,125  1,67 0,075

-L

Ý

Số liên kết pi trung bình:  

ÁN

Suy ra trong X có 1 anken và 1 hidrocacbon có k  2 (dựa vào 4 đáp án cũng có thể suy trong X có 1 anken, 1 ankin (ankadien)) Gọi công thức 2 hidrocacbon trên là Cn H 2n và Cm H 2m2 với số mol tương ứng là x và y ta được:

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

0,4  50% 0,8

G

Vậy hiệu suất H 

Đ ẠO

Số mol khí giảm n  1,8  1,4  0,4mol  n anken phan ung

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U TP

.Q

7 Số mol hỗn hợp sau: n2   0,8  1,4mol 9

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

 n1  0,8  1  1,8mol

H

Ơ

N

n1 P1 9   (vì n = pV/RT suy ra n tỉ lệ thuận với p) n2 P2 7

N

Ta có:

Đ

ÀN

x  y  0,075 x  0,025   x  2y  0,125 y  0,05

IỄ N

Mặt khác khi đốt cháy X thu được 7,7 gam CO2

D

 0,025n  0,05m  0,175 hay n + 2m = 7

Giải phương trình nghiệm nguyên này ta chỉ có n = 3; m = 2 thỏa mãn Vậy 2 hidrocacbon cần tìm là C2H2 và C3H6 Đáp án B. Phân tích: Đề bài cho dưới dạng tên gọi mà không phải dạng công thức cấu tạo, đây là một điểm khó khăn của bài toán này. Vì thế điều đầu tiên là phải biết cấu tạo các chất đề cho: axeton: CH3COCH3 acrolein: CH2 =CH-CHO; isopren: CH2=C(CH3)-CH = CH2

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Bài 7: Đun nóng hỗn hợp A gồm 0,1 mol axeton; 0,08 mol acrolein; 0,06 mol isopren và 0,32 mol hidro có Ni làm xúc tác, thu được hỗn hợp B gồm các khí và hơi. Tỉ khối hơi của B so với không khí là 375/203. Hiệu suất H2 đã tham gia phản ứng cộng là: A. 87,5%

B. 93,75%

C. 80%

D. 75,6%

Lời giải Theo lí thuyết số mol hidro cần để phản ứng là

Ơ

N

0,1.1+0,08.2+0,06.2=0,38>0,32

H

Suy ra hidro thiếu, hiệu suất tính theo hidro.

Y C. 1 : 1

D. 3 : 1

Lời giải

B

Giả sử X chứa x mol CH4 và x mol C2H4; Y chứa y mol CH4 và y mol C2H2

10 00

Khi cho hỗn hợp X và Y qua nước brom dư có các phản ứng:

C2H 4  Br2  C2H 4Br2

A

C2H 2  2Br2  C2H 2Br4

-L

Ý

-H

Ó

Cho 2 hỗn hợp qua nước brom dư, lượng brom phản ứng là như nhau nên ta được : V 2x 4y x  2y      2 :1 V 2y 2y Đáp án B.

TO

ÁN

Bài 9: Một hỗn hợp X gồm 1 ankan A và 1 ankin B có cùng số nguyên tử cacbon. Trộn X với H2 (vừa đủ) để được hỗn hợp Y. Khi cho Y qua Pt xúc tác thì thu được khí Z có tỉ khối đối với CO2 bằng 1 (phản ứng cộng H2 hoàn toàn). Biết rằng VX =6,72 lít và VH = 4,48 lít. Xác định công thức phân tử và số mol của A, B trong hỗn hợp X. Các thể tích khí được đo ở đktc B. 0,2 mol C2H6 và 0,2 mol C2H2

C. 0,1 mol C2H6 và 0,2 mol C2H2

D. 0,1 mol C3H8 và 0,2 mol C3H4

Đ

A. 0,2 mol C3H8 và 0,1 mol C3H4

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

N

H Ư

B. 2 : 1

TR ẦN

A. 1 : 2

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U Đáp án A.

Bài 8: Các hỗn hợp khí X, Y đều ở đktc. X chứa CH4 và C2H4 với số mol bằng nhau, Y chứa CH4 và C2H2 với số mol bằng nhau. Cho V lít X và V' lít Y lội từ từ qua nước brom dư thấy lượng brom tham gia phản ứng là như nhau. Tính tỉ lệ V: V' ?

IỄ N D

TP Đ ẠO

0,28  87,5% 0,32

G

Hiệu suất phản ứng H 

.Q

29.375 375 15.7   nB   0,28mol 203 7 375

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

m = 0,1.58 + 0,08.56 + 0,06.68 + 0,32.2 = 15 gam MB 

N

Khối lượng các chất trước phản ứng (cũng như sau phản ứng theo bảo toàn khối lượng):

Lời giải pt,xt

Có phản ứng: Cn H 2n2  2H 2  Cn H 2n 2 Vì lượng H2 vừa đủ để phản ứng và phản ứng cộng xảy ra hoàn toàn nên Z thu được chỉ chứa ankan. Mặt khác A và B có cùng số nguyên tử C nên trong Z chỉ chứa ankan Cn H 2n 2 . Do đó M Z  44  14n  2  44  n  3

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

6,72  nA  nB  22,4  0,3 Suy ra A là C3H8 và B là C3H4. Có   n  nH2  0,1  B 2

Đáp án A.

C. 9,58 gam

D. 8,2 gam

N

G

Đ ẠO

C2H 2 C2H 2 C H Ni ,t o C H C H   2 4 dd Brom A 2 4   (luong khac A)  C 2 6 H 2 C2H 6 C2H 6 H 2 H 2

H Ư

Yêu cầu cần tính khối lượng khí thoát ra trong khi biết khối lượng đầu và khối lượng bị giữ lại, vì thế đơn giản là áp dụng bảo toàn khối lượng ta được:

TR ẦN

mC  mA  mB   mbinh tang  0,1.26  0,2.28  0,1.30  0,36.2  1,64  10,28gam Đáp án B.

B. 0,3

Ó

A

A. 0,1

10 00

B

Bài 11: Hỗn hợp khí X gồm 0,1 mol C2H2; 0,2 mol C2H4 và 0,3 mol H2. Đun nóng X với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 11. Hỗn hợp Y phản ứng tối đa với a mol brom trong dung dịch. Giá trị của a là? C. 0,4

D. 0,2

Lời giải

-H

Bài tập này vẫn khá dễ và hơi “kinh điển”

-L

Ý

Nhìn chung các bài toán về các phản ứng cộng hidro, tách hidro, crakinh…của hidrocacbon vẫn có cách giải gần tương tự nhau, và ở bài toán này cũng như vậy 0,1.26  0,2.28  0,3.2 44  ;M Y  11.2  22 0,1  0,2  0,3 3

ÁN

Ta có M x 

ÀN

Xét tỉ lệ quen thuộc:

M X nY 44 1 2     M Y nX 3 22 3

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q TP

Bài toán trên có thể tóm tắt theo sơ đồ sau:

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Lời giải

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

B. 10,28 gam

Y

A. 13,26 gam

N

H

Ơ

N

Bài 10: Cho hỗn hợp khí A gồm 0,1 mol axetilen, 0,2 mol etilen, 0,1 mol etan và 0,36 mol hidro đi qua ống sứ đựng Ni làm xúc tác, đun nóng, thu được hỗn hợp khí B. Dẫn hỗn hợp khí B qua bình đựng nước brom dư, khối lượng bình tăng 1,64 gam và có hỗn hợp khí C thoát ra khỏi bình brom. Khối lượng của hỗn hợp khí C bằng bao nhiêu?

IỄ N

Đ

Bảo toàn số liêt kết pi ta có: nB =2.04 + 1.0,2-0,2 = 0,2 mol

D

 nY 

2 2 nX  .0,6  0,4mol  n  0,6  0,4  0,2mol  nH2 phan ung 3 3

Bài toán số liên kết pi ta có: nBr2  2.0,1  1.0,2  0,2  0,2mol Đáp án D. Bài 12: Hỗn hợp khí X gồm etilen và propin. Cho a mol X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 17,64 gam kết tủa. Mặt khác a mol X phản ứng tối đa với 0,34 mol H2. Giá trị của a là? A. 0,32

B. 0,34

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

C. 0,46

D. 0,22

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com Lời giải

Nhận thấy đề bài cho 2 số liệu tương ứng với 2 ẩn là số mol etilen và propin, do đó một cách đơn giản và rất tự nhiên là dùng phương pháp đại số. Do đó ta thiết lập 2 phương trình 2 ẩn giải bình thường Các phản ứng xảy ra:

CH  CCH 3  AgNO3  NH 3  AgC  CCH 3   NH 4NO3

Ơ

N

C2H 4  H 2  C2H 6 C3H 4  2H 2  C3H8

N

H

Gọi số mol của etilen và propin trong hỗn hợp lần lượt là x và y

Y D. 76,1

Lời giải các phản ứng có thể xảy ra:

10 00

B

CH  CH  H 2  CH 2  CH 2 CH  CH  2H 2  CH 3  CH 3 CH  C  CH  CH 2  H 2  CH  C  CH 2CH 3

TR ẦN

Khi cho hỗn hợp gồm CH  CH và CH  C  CH  CH 2 , H2 có chứa bột Ni nung nóng một thời gian thì

-H

Ó

A

CH  C  CH  CH 2  H 2  CH 2  CH  CH  CH 2 CH  C  CH  CH 2  2H 2  CH 2  CHCH 2CH 3 CH  C  CH  CH 2  3H 2  CH 3CH 2CH 2CH 3

ÁN

-L

Ý

Có nhiều phản ứng có thể xảy ra tương ứng với nhiều sản phẩm. Do đó chúng ta cần biện luận dựa vào giả thiết đề bài để tìm ra thành phần của hỗn hợp khí X. Đây là một bài tập khá phức tạp, nếu chưa xác định được ngay hướng làm thì ta sẽ phân tích lần lượt các giả thiết: Đầu tiên, áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

TO

mX  mC2H2  mC4H4  mH2  0,5 26  0,4.52  0,65.2  35,1(gam)

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

c. 75,9

N

B. 91,8

H Ư

A. 92

G

Đ ẠO

Bài 13: Một bình kín chỉ chứa các chất sau: axetilen (0,5 mol), vinylaxetilen (0,4 mol), hidro (0,65 mol) và một ít bột niken. Nung nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 19,5. Khí X phản ứng vừa đủ với 0,7 mol AgNO3 trong dung dịch NH3, thu được m gam kết tủa và 10,08 lít hỗn hợp khí Y (đktc). Khí Y phản ứng tối đa với 0,55 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là?

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q TP

Đáp án D.

mX 35,1   0,9 M X 19,5.2

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

nH  x  2y  0,34 x  0,1   a  x  y  0,22 Ta đi đến hệ  2 y  0,12 m  147y  17,64

Đ

 nX 

D

IỄ N

 nH2 ph¶n øng  nkhÝgi ¶m   nkhÝban dÇu  nX  0,5  0,4  0,65  0,9  0, 65 a

Mà nH2 ban ®Çu  0,65 Nên H2 đã phản ứng hết và trong X chỉ gồm các hidrocacbon.

Vì X có phản ứng tạo kết tủa với dung dịch AgNO3/ NH3 nên trong X có chứa các hidrocacbon có liên kết ba đầu mạch, các hidrocacbon này có thể là CH  CH,CH  C  CH  CH 2 và CH  CCH 2CH 3 . Mặt khác MX = 19,5.2 = 39 Khi cho X qua dung dịch AgNO3/ NH3 có thoát ra khí Y với nY = 0,45. Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Mà nBr2  0,55 nên nli ª n kÕt  Y   nBr2  0,45 Lại có nhidrocacbon ph¶n øng ví i AgNO3 / NH3  nX  nY  0,45. Mà nAgNO3 ph¶n øng  0,7  0,45 nên trong X chắc chắn chứa C2H2.

H

Ơ

N

n C2 H2  a(a  0)  Trong X, gọi n C4 H4  b(b  0) .Các phản ứng tạo kết tủa:  n CH CCH2CH3  c(c  0)

N

CH  CH  2AgNO3  2NH 3  AgC  CAg  2NH 4 NO3

Có nli ª n kÕt  X    nli ª n kÕt  ban dÇu  nH2 ph¶n øng  2nC2H2  3nC4H4  nH2  1,55

N

G

 2a  3b  2c  0, 45  1,55  2a  3b  2c  1,1 (3)

TR ẦN

H Ư

a  0, 25  Từ (1), (2) và (3) có b  0, 2  m  m C2 Ag2  m C4 H3Ag  91,8(gam) c  0  C2. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG

A

B. C3H6,25% và C4H8, 75% D. C5H10, 50% và C6H12, 50%

-H

C. C4H8, 60% và C5H10, 40%

Ó

A. C2H4, 50% và C3H6, 50%

10 00

B

Câu 1: Một hỗn hợp A gồm 2 olefin ở thể khí là đồng đẳng kế tiếp nhau. Cho 1,792 lít hỗn hợp A (ở 0°C và 2,5 atm) qua bình đựng dung dịch brom dư, người ta thấy khối lượng của brom tăng thêm 7g. Công thức phân tử của các olefin và thành phần phần trăm về thể tích của hỗn hợp A là:

ÁN

-L

Ý

Câu 2: Cho hỗn hợp hai anken đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với nước (có H2SO4 làm xúc tác) thu được hỗn hợp Z gồm hai rượu (ancol) X và Y. Đốt cháy hoàn toàn 1,06 gam hỗn hợp Z sau đó hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào hai lít dung dịch NaOH 0,1M thu được dung dịch T trong đó nồng độ của NaOH bằng 0,05M. Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là: (biết thể tích các dung dịch thay đổi không đáng kể). B. C3H7OH và C4H9OH.

C. C2H5OH và C4H9OH.

D. C4H9OH và C5H11OH.

TO

A. C2H5OH và C3H7OH.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q Đ ẠO

TP

a  b  c  0, 45(1)  2a  b  c  0, 7(2)

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

CH  CCH 2 CH 3  AgNO3  NH 3  AgC  CCH 2 CH 3   NH 4 NO3

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

CH  CCH  CH 2  AgNO3  NH 3  AgC  CCH  CH 2   NH 4 NO3

D

IỄ N

Đ

Câu 3: Một hỗn hợp X gồm ankan A và anken B, A có nhiều hơn B một nguyên tử cacbon, A và B đều ở thể khí (ở đktc). Khi cho 6,72 lít khí X (đktc) đi qua nước brom dư, khối lượng bình brom tăng lên 2,8 gam; thể tích khí còn lại chỉ bằng 2/3 thể tích hỗn hợp X ban đầu. Công thức phân tử của A, B và khối lượng của hỗn hợp X là: A. C4H10, C3H6; 5,8 gam

B. C3H8, C2H4; 5,8 gam

C. C4H10, C3H6; 11,8 gam

D. C3H8, C2H4; 11,6 gam

Câu 4: Một hỗn hợp X gồm ankan A và một anken B có cùng số nguyên tử C và đều ở thể khí ở đktc. Cho hỗn hợp X đi qua nước Br2 dư thì thể tích khí Y còn lại bằng nửa thể tích X, còn khối lượng Y bằng 15/29 khối lượng X. Công thức phân tử A, B và thành phần phần trăm theo thể tích của hỗn hợp X là:

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

A. 40% C2H6 và 60% C2H4

B. 50% C3H8 và 50% C3H6

C. 50% C4H10 và 50% C4H8

D. 50% C2H6 và 50% C2H4

Câu 5: Cho H2 và 1 olefin có thể có thế tích bằng nhau qua niken đun nóng ta được hỗn hợp A. Biết tỉ khối hơi của A đối với H2 là 23,2. Hiệu suất phản ứng hiđro hóa là 75%. Công thức phân tử olefin là: A. C2H4

B. C3H6

C. C4H8

D. C5H10

B. C3H6

C. C4H8

D. C5H10

N

A. C2H4

H

Ơ

N

Câu 6: Hỗn hợp X gồm anken và hiđro có tỉ khối so với heli bằng 3,33. Cho X đi qua bột niken nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với heli là 4. Công thức phân tử của anken là:

D. C3H6 và C4H8; 28,57%

H Ư

N

G

Câu 8: Hỗn hợp X gồm C2H2, C2H6, C3H6. Đốt cháy hoàn toàn 24,8 g hỗn hợp X thu được 28,8 g nước. Mặt khác 0,5 mol hỗn hợp này tác dụng vừa đủ với 500g dung dịch brom 20%. Phần trăm về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp là: B. 30%, 50%, 20%

TR ẦN

A. 50%, 30%, 20% C. 50%, 25%, 25%

D. 25%, 50%, 25%

B. 20%

A

A. 40%

10 00

B

Câu 9: Cho hỗn hợp X gồm CH4, C2H4, C2H2. Lấy 8,6 gam X tác dụng hết với dung dịch brom (dư) thì khối lượng brom phản ứng là 48 gam. Mặt khác, nếu cho 13,44 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 36 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của CH4 có trong X là: C. 25%

D. 50%

Ý

-H

Ó

Câu 10: Hỗn hợp A gồm hai ankin. Nếu đốt cháy hết m gam hỗn hợp A, rồi hấp thụ vào bình tăng 27,24 gam và trong bình có 48 gam kết tủa. Khối lượng brom cần dùng để phản ứng cộng vừa đủ m gam hỗn hợp A là: B. 44,8 gam

-L

A. 22,4 gam

C. 51,2 gam

D. 41,6 gam

TO

ÁN

Câu 11: Trong một bình kín chứa hỗn hợp gồm hiđrocacbon A và và H2 có xúc tác (thể tích không đáng kể). Nung nóng bình 1 thời gian, thu được 1 khí B duy nhất ở cùng nhiệt độ, áp suất trong bình trước khi nung nóng gấp 3 lần áp suất sau khi nung nóng. Đốt cháy 1 lượng B thu được 8,8g CO2 và 5,4g H2O. Công thức phân tử của A là:

Đ

A. C2H4

B. C2H2

C. C3H4

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

C. C3H6 và C4H8; 27,58%

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

B. C2H4 và C3H6; 28,57%

Đ ẠO

A. C2H4và C3H6; 27,58%

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

Câu 7: Một hỗn hợp X gồm hai anken A, B kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng có tỉ khối so với H2 bằng 16,625. Cho vào bình một ít bột Ni và H2 dư nung nóng một thời gian sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầu thì thấy áp suất trong bình bằng 7/9 so với áp suất đầu và được hỗn hợp Z. Biết rằng khả năng tác dụng với H2 của mỗi anken là như nhau. Công thức phân tử của A, B và phần trăm anken đã phản ứng là:

D. C4H4

D

IỄ N

Câu 12: Đem trùng hợp 5,2 gam stiren, hỗn hợp sau phản ứng cho tác dụng với l00ml dung dịch brom 0,15M sau đó tiếp tục cho thêm KI dư vào thì được 0,635g iot. Hiệu suất phản ứng trùng hợp là: A. 75%

B. 25%

C. 80%

D. 90%

Câu 13: Cho một lượng anken X tác dụng vói H2O (có xúc tác H2SO4) được chất hữu cơ Y, thấy khối lượng bình nước ban đầu tăng 4,2g. Nếu cho một lượng X như trên tác dụng với HBr thu được chất Z, thấy khối lượng Y, Z thu được khác nhau 9,45g. Công thức phân tử của X là: A. C2H4

B. C3H6

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

C. C4H8

D. C5H10

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 14: Hỗn hợp khí (đktc) gồm hai olefin là đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy 8,96 lít hỗn hợp X rồi cho sản phẩm cháy lần lượt qua bình 1 đựng P2O5 và bình 2 đựng KOH rắn, thấy khối lượng 1 tăng m (g), còn khối lượng bình (2) tăng (m+39)g. Phần trăm thể tích của 2 olefin là: A. 20% va 80%

B. 22% và 78%

C. 25% và 75%

D. 24,5% và 75,5%

Câu 15: Hỗn hợp A gồm CnH2n và H2 (đồng số mol) dẫn qua Ni nung nóng thu được hỗn hợp B. Tỉ khối của B so với A là 1,6. Hiệu suất nhản ứng hiđro hóa là: C. 65%

D. 75%

N

B. 60%

Ơ

A. 40%

C. 11,2

D. 13,44

A CH4 và C2H4

B. CH4 và C3H4

TR ẦN

H Ư

N

Câu 18: Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hidrocacbon vào bình đựng dung dịch brom (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn có 4 gam brom đã phản ứng và còn lại 1,12 lít khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít X thì sinh ra 2,8 lít khí CO2. Công thức phân tử của hai hidrocacbon là (biết các thể tích khí đều đo ở đktc) C. CH4 và C3H6

D. C2H6 và C3H6

A

10 00

B

Câu 19: Một bình kín đựng hỗn hợp hiđro với axetilen và 1 ít bột Ni. Nung nóng bình một thời gian sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu. Nếu cho một nửa khí trong bình sau khi nung nóng đi qua dung dịch A2O/NH3 dư thì có l,2g kết tủa vàng nhạt. Nếu cho nửa còn lại qua bình dung dịch brom dư thấy khối lượng bình tăng 0,41g. Lượng etilen tạo ra sau phản ứng cộng H2 là: B. 0,13g

Ó

A. 0,56g

C. 0,28g

D. 0,26g

ÁN

-L

Ý

-H

Câu 20: Hỗn hợp khí gồm H2 và anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tỉ khối của X so với H2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y không làm mất màu nước brom; tỉ khối của Y so với H2 bằng 13. Công thức cấu tạo của anken là: A. CH3-CH = CH-CH3

B. CH2=CH-CH2-CH3

C. CH2 =C(CH3)2

D. CH2 =CH2

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

B. 5,6

G

A. 8,96

Đ ẠO

TP

Câu 17: Dẫn V lít khí (ở đktc) hỗn hợp X gồm axetilen và hiđro đi qua ống sứ đựng bột niken nung nóng ,thu được khí Y. Dẫn khí Y vào lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 12 gam kết tủa. Khí đi ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam brom và còn lại khí Z. Đốt cháy hoàn toàn khí Z thu được 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) và 4,5 gam nước. Giá trị của V bằng:

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

D. C5H10

U

C. C4H8

.Q

B. C3H6

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

A. C2H4

Y

N

H

Câu 16: Hỗn hợp A gồm một anken và hidro có tỉ khối so với H2 bằng 6,4. Cho A đi qua niken nung nóng được hỗn hợp B có tỉ khối so với H2 bằng 8 (giả thiết hiệu suất phản ứng xảy ra là 100%). Công thức phân tử của anken là

D

IỄ N

Đ

ÀN

Câu 21: Hỗn hợp X gồm H2 và hai olefin đồng đẳng kế tiếp nhau. Cho 8,96 lít hỗn hợp X đi qua xúc tác Ni nung nóng thu được hỗn hợp Y. Dẫn Y qua dung dịch Br2 dư thấy khối lượng bình tăng 1,82 gam và thoát ra 5,6 lít hỗn hợp khí Z. Tỉ khối của Z đối với H2 là 7,72. Biết tốc độ phản ứng của hai olefin với hiđro là như nhau. Công thức phân tử và % thể tích thể tích của anken có ít nguyên tử hơn trong X là: A. C2H4, 20%

B. C2H4,17,5%

C. C3H6, 17,5%

D. C3H6, 20%

Câu 22: Trộn một thể tích H2 với một thể tích anken thu được hỗn hợp X. Tỉ khối của X so với H2 là 7,5. Dẫn X qua Ni nung nóng thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối hơi so với H2 là 9,375. Phần trăm khối lượng của ankan trong Y là: A. 20%

B. 40%

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

C. 60%

D. 25%

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 23: Cho sơ đồ chuyển hóa CH 4  C2H 2  C2H 3Cl  PVC . Để tổng hợp 250 kg PVC thì cần V m3 khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là (biết CH4 chiếm 80% khí thiên nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 50%). A. 358,4

B. 448,0

C. 286,7

D. 224,0

B. 8

C. 7,41

D. 7,82

N

A. 2,7

H

Ơ

N

Câu 24: Hỗn hợp A gồm Al4C3, CaC2 và Ca đều có số mol là 0,15 mol. Cho hỗn hợp A vào nước đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí X. Cho khí X qua Ni, đun nóng thu được hỗn hợp Y gồm C2H2, C2H4, C2H6, H2, CH4. Cho Y qua nước brom một thời gian thấy khối lượng bình tăng 3,84 gam và 11,424 hỗn hợp khí Z thoát ra (đktc). Tỉ khối của Z so với H2 là:

Đ ẠO

G

C. 8

N

B. 24

D. 16

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

A. 32

Đ

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

D. 85% và 23,8 gam

Câu 26: Hỗn hợp X gồm 0,15 mol vinyaxetilen và 0,6 mol H2. Nung nóng hỗn hợp X (xúc tác Ni) một thời gian thu được hỗn họp Y có tỉ khối so với H2 bằng 10. Dẫn hỗn hợp Y qua dung dịch brom dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng brom phản ứng là:

IỄ N D

C. 77,55 và 22,4 gam

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

B. 77,5% và 21,7 gam

TP

A. 70% và 23,8 gam

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

Câu 25: Tiến hành trùng hợp 1 mol etìlen ở điều kiện thích hợp, đem sản phẩm sau trùng hợp tác dụng với brom dư thì lượng brom dư là 36 gam. Hiệu suất của phản ứng trùng hợp và khối lượng polietilen (PE) thu được là:

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

1A

2A

3D

4D

5C

6D

7B

8C

9D

10B

11B 12B 13A

14C

15D

16C

17C

18C

19A

20A

21A

22B

23B 24C 25B 26B

Câu 1: Đáp án A Ta có nhỗn hợp A =

PV = 0,2 (mol) RT

Gọi công thức chung của hai anken là Cn H 2n

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com  M anken 

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

7  35  24n  35  n  2,5 0, 2

Do đó hai anken trong hỗn hợp là C2H4 và C3H6.

28x  42y  7  x  0,1 Có hệ    x  y  0, 2  y  0,1

N

0,1 100%  50% 0, 2

Ơ

Vậy %VC2 H4  %VC3H6 

N

H

Câu 2: Đáp án A

Y

Gọi công thức chung của 2 anken đồng đẳng liên tiếp là Cn H 2n . Có n NaOH ban dâu  0,1.2  0, 2(mol)

0,1

 H2O

 O2

N H Ư

0, 05 n

0,05

0, 05 (14n  18)  1, 06  n  2,5 n

B

Do đó hai ancol cần tìm là C2H5OH và C3H7OH.

TR ẦN

G

Ta có sơ đồ: C n H 2n  C n H 2n+1OH  nCO 2

10 00

Câu 3: Đáp án D

Khí thoát ra khỏi bình sau khi đi qua bình brom là ankanA

Ó

2,8  28  B là C2H4 0,1

-H

 MB 

A

Ta có nankan = 0,2; mB = mtăng = 2,8(gam); nB = ntăng = 0,1

-L

Ý

Mà A nhiều hơn B một nguyên tử C Nên A là C3H8. Vậy mX = 11,6 (gam)

ÁN

Câu 4: Đáp án D

Gọi a là số nguyên tử C của A, B

Đ

ÀN

VX  VY  15  a  2  14  2 14a  14a  2  29

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

0,05

Đ ẠO

CO 2  NaOH  Na 2 CO3  H 2 O

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q

TP

Khi hấp thụ CO2 vào dung dịch NaOH, sau phản ứng NaOH còn dư nên tạo muối trung hòa.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

 n NaOh phan ung  0, 2  0, 05.2  0,1 mol 

D

IỄ N

Do đó A, B lần lượt là C2H6, C2H4

Vậy %VX  %VY  50% Câu 5: Đáp án C Giả sử số mol H2 và olefin đều là 1 mol Ta có: n A  n X  n giam  2  0, 75.1  1, 25

 M A  46, 4 

mA mX mX    m X  56 nA n A 1, 25

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Vậy olefin đó là C4H8. Câu 6: Đáp án D

M Y  16 

N

0,8325.16 1 3,33.4

H

Ơ

 n khi giam  n anken  1  0,8325  0,1675mol

N

 n H2  0,8325(mol)

.Q TP

Câu 7: Đáp án B

Đ ẠO

Gọi công thức chung của hai anken là Cn H 2n .

G

C H Có  14n  33, 25  n  2,372   2 4 C3 H 6

TR ẦN

H Ư

N

n C H phan ung  a Gọi  n 2 n . Có phản ứng: n Cn H2 n con lai  b Ni,t 0

C n H 2n  H 2  C n H 2n  2

Mol

a

a

a

n

khÝsau ph¶n øng

10 00

B

  nkhÝban dÇu  nanken ph¶n øng  nankencßn l ¹ i  nH2  a  b  a  2a  b

 nanken cßnl ¹ i  nankan  b  a

Ý

ÁN

Câu 8: Đáp án C

a a  100%   100%  28,75% a b a  2, 5

-L

Vậy %nanken ph¶n øng 

-H

Ó

A

nsau P 7 a b 7  sau     b  2,5a ntr ­ í c Ptr ­ í c 9 2a  b 9

Hỗn hợp X theo đề bài là một hỗn hợp đồng nhất, tỷ lệ giữa các thành phần khí trong hỗn hợp là không đổi. Do đó, khối lượng phân tử trung bình M của hỗn hợp là một giá trị không đổi.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Vậy anken cần tìm là C5H10.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

 m X  0,8325.2  0,1675.14n  13,32  n  5

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

 nX 

m Y m X M X .n X 13,32     n Y  0,8325 nY nY nY nY

ÀN

Giả sử có 1 mol hỗn hợp X.

Đ

Gọi x, y, z lần lượt là số mol của ba khí trong 1 mol hỗn hợp X. Từ giả thiết, ta có hệ phương trình:

D

IỄ N

 x  y  z  1  0,625   1,25 2x  z  0,5   24,8(x  3y  3z) M  26x  30y  42z  1,6 

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

%VC2 H2  50%  x  0,5     y  0, 25  %VC2 H6  25% z  0, 25   %C3H6  25%

Câu 9: Đáp án D Đặt a, b, c lần lượt là số mol CH4, C2H4, C2H2 (trong 8,6 gam X)

Ơ

N

Ta có: 16a + 28b + 26c = 8,6 (1)

H

b + 2c = 0,3 (2)

a  0, 2  Từ (1), (2) và (5) được b  0,1 c  0,1  0, 2 100%  50% 0, 4

N

10 00

Vậy %VCH4  %n CH4 

H Ư

abc  4  a  b  3c  0 (5) c

TR ẦN

Lấy (3) chia (4) được

G

36  0,15  kc  0,15 (4) 240

B

Ta có nkết tủa = 

Câu 10: Đáp án B

-H

 m CO2  m H2O  27, 24(gam)

Ó

A

Khối lượng bình đựng dung dịch Ca(OH)2 tăng chính là khối lượng của CO2 và H2O

-L

Ý

Mặt khác ta có n CO2  n H2O  0, 48(mol)

 m CO2  0, 48.44  21,12(gam)

ÁN

 m H2O  6,12(gam)  n H2O  0,34mol  n ankin  n CO2  n H2O  0,14mol

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

kc

Đ ẠO

kc

TP

C2 H 2  2AgNO3  2NH 3  C2 Ag 2  2NH 4 NO3

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

U

Y

13, 44  0, 6 (3) 22, 4

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

k(a  b  c) 

N

Mặt khác: Gọi số mol của CH4, C2H4, C2H2 trong 13,44 lít hỗn hợp X lần lượt là kx, ky, kz

ÀN

 n Br2  2n ankin  0, 28mol

IỄ N

Đ

 m Br2  0, 28.160  44,8(gam)

D

Câu 11: Đáp án B Có n CO2  0, 2; n H2O  0,3 Gọi công thức hidrocacbon A là Cn H 2n  2 2k và nA = a. Có phản ứng: Ni,t 

Cn H 2n  2 2k  kH 2  Cn H 2n  2

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com a

ka

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

a

n khi ban dau  n A  n H2  a  ka  n khi sau phan ung  n Cn H2 n2  a

n dau Pdau a  ka    3  k 1  3  k  2 n sau Psau a

N

 O2

Ơ

Mặt khác: Cn H 2n  2  nCO 2  (n  1)H 2 O

N

H

 0,3n  0, 2(n  1)  n  2 . Vậy A là C2H2.

Ta có: n Br2 ban dau  0,1.0,15  0, 015

N H Ư TR ẦN

Theo phương trình phản ứng (1):

n stiren phan ung  n Br2  0, 0125 Vậy hiệu suất trùng hợp stiren là:

B

0, 0125.104 100%  25% 5, 2

10 00

H

Ó -H

Ý

Theo phản ứng:

A

Câu 13: Đáp án A

Cn H 2n  H 2 O  Cn H 2n 1OH Cn H 2n  H 2 O  Cn H 2n 1OH

G

Theo phương trình phản ứng (2) có n Br2 du  n I2  0, 0025

-L

9, 45  0,15mol  n Cn H2 n 80  17

ÁN

n Cn H2 nt1OH  n Cn H2 n1Br 

Suy ra: M Cn H2 n 

4, 2  28 . Vậy X là C2H4 0,15

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Đ ẠO

Br2  2KI  2KBr  I 2 (2)

 n Br2 phan u ng(1)  0, 015  0, 0025  0, 0125(mol)

U

.Q

TP

C6 H 5  CH  CH 2  Br2  C6 H 5  CHBr  CH 2 Br (1)

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Hỗn hợp sau phản ứng trùng hợp tác dụng được với dung dịch Br2 chứng tỏ stiren còn dư.

Y

Câu 12: Đáp án B

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

ÀN

Câu 14: Đáp án C

Đ

nX =0,4 mol

IỄ N

Khối lượng bình 1 đựng P2O5 tăng là số lượng của H2O.

D

Khối lượng bình đựng KOH rắn tăng chính là khối lượng của CO2

Khi đốt cháy 1 anken ta luôn có: n CO2  n H2O 

m  39 m 27  39   m  27gam  n CO2   1,5 44 18 44  O2

C n H 2n  nCO 2  nH 2 O 0, 4n  1,5  n  3, 75  2 anken là C3H6 và C4H8

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Gọi phần trăm thể tích về thể tích của C3H6 là x% thì phần trăm thể tích về thể tích của C4H8 là (100 -x) % Ta có: n 

4.(100  x)  3x  3, 75  x  25 100

Vậy: %VC3H6  25% và %VC4 H8  75%

N

Câu 15: Đáp án D

Ơ

Giả sử ban đầu có 1 mol anken và 1 mol H2.

N

H

Gọi số mol anken và H2 phản ứng là x mol. Ni,t 

x

x

x

(l-x)(l-x)

Y

x

Đ ẠO

Sau phản ứng:

G

n  2 M m n Ta có:  A  d B/A  B  B  A  1, 6 (1) M A n B mA n B  (1  x)

nA 2  1, 6   1, 6  x  0, 75 nB 2x

H Ư B

nA 2  1, 6   1, 6  x  0, 75 nB 2x

TR ẦN

Từ (1) 

N

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: mA = mB

10 00

Câu 16: Đáp án C

Xét 1 mol hỗn hợp A gồm a mol Cn H 2n và (1-a) mol H2

Ó

A

Ta có: 14 n.a + 2 .(1-a)=12,8 (1)

-H

Hỗn hợp B có M  16  14n (với n  2 ). Do đó hỗn hợp B có H2 dư Ni,t 

a

Phản ứng:

a

Sau phản ứng:

(1-a) a

a

(l - 2a)

a

ÁN

Ban đầu:

-L

Ý

Cn H 2n  H 2  Cn H 2n  2

ÀN

Sau phản ứng nB = (1 - a) mol

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Phản ứng:

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

0

U

1

.Q

1

TP

Ban đầu:

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Cn H 2n  H 2  Cn H 2n  2

Đ

Ta có: mA = mB

D

IỄ N

 nB 

m B 12,8   1  a  a  0, 2mol MB 16

Thay a = 0,2 vào (1) ta được: n = 4. Vậy hidrocacbon cần tìm là C4H8

Câu 17: Đáp án C

n CO2  0,1mol; n H2O  0, 25mol AgNO3 Do Y    và Z cháy cho CO2 và H2O, phản ứng với dung dịch Br2 còn khí Z chứng tỏ trong Y có

C2H2 dư, C2H4, C2H6 và có thể có H2. Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com Do C2H6 cháy sẽ cho

n H2O

n CO2

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

nH O 5 3 còn Z lại cho 2  2 n CO2 2

nên trong Z có H2 và C2H6.

 n H2 du  0, 25  0,15  0,1  n C2 H2 du  n C2 Ag2  0, 05; n C2 H4  n Br2  0,1

Ơ

N

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố ta có:

N

H

n C2 H2 ban dau  n C2 H4 phan ung  n C2 H6  n C2 H2 du  0, 2

Y

n H2  n C2 H4  2n C2 H6  n H2 du  0,3

2

Do đó X gồm 1 hidrocacbon no (có số mol là 0,05) và 1 hidrocacbon không no (có số mol là 0,025)

H Ư

nX

2,8 22, 4   1, 67 0, 075

Do đó hiđrocacbon no là CH4.

B

1.0, 05  n.0, 025  n  3  C3 H 6 0, 075

10 00

Ta có: 1, 67 

TR ẦN

Mặt khác: CX 

n CO2

N

G

Mà nhidrocacbon không no = n Br2 nên hidrocacbon không no đó là anken có công thức Cn H 2n .

Câu 19: Đáp án A

A

Sơ đồ phản ứng:

-L

Ý

-H

Ó

C 2 H 4  AgNO3 / NH3 du Phan1    C2 Ag 2  C2 H 2 Ni,t 0 C2 H 6     C 2 H 6   Br2 du H C H du  2  2 2 Phan 2  H du  2  H 2 du

ÁN

Dựa vào sơ đồ trên, ta có:

Phần 1: Có kết tủa chứng tỏ C2H2 còn dư.

ÀN

 n C2 H2  n C2 Ag2  0, 005mol

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

n X  0, 075mol; n BI  0, 025mol ; nkhí còn lại = 0,05 mol

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q TP

Câu 18: Đáp án C

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Vậy V  VC2 H2  VH2  (0, 2  0,3).22, 4  11, 2 (lít)

Đ

Phần 2: Khối lượng bình brom tăng chính là khối lượng C2H2 và C2H4 phản ứng.

IỄ N

Ta có: m  m C2 H2  m C2 H4

D

 0.41  0, 005.26  m C2 H4  m CH4  0, 28(g)

Vậy lượng etilen tạo ra sau phản ứng của C2H2 và H2 là: m C2 H4  0, 28.2  0,56 Câu 20: Đáp án A Giả sử có 1 mol hỗn hợp X gồm H2 và anken Cn H 2n Ta có: M X  9,1.2  18, 2; M Y  13.2  26 Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

m X  m Y  n X .M X  n Y .M Y

 1.18, 2  n Y .26  n Y  0, 7mol Ni,t 0

Phương trình phản ứng: Cn H 2n  H 2  Cn H 2n  2 Ta có: nX = 1 mol; nY = 0,7 mol

Ơ

N

Suy ra n H2 phan ung  n Cn H2 n  1  0, 7  0,3(mol)

H

 n H2 ban dâu  0,3  0, 4  0, 7(mol)

Y

N

Ta có: anken đó là C4H8

Đ ẠO

 n anken  n X  n H2 (X)  0, 4  0, 25  0,15(mol) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

H Ư

N

G

m X  m Y  m X  m anken du  m Z  1,82  0, 25.7, 72.2  5, 68(gam)

5,18  34,53  n  2, 4 0,15

10 00

Do đó hai anken trong X là C2H4 và C3H6.

B

 m anken (X)  5,18  M anken 

TR ẦN

Mà m X  m H2 (X)  m anken (X)

Cách 1: Áp dụng sơ đồ đường chéo hoặc giải hệ phương trình, ta có:

Ó

Cách 2: Ta có: n  2, 4  2,5

A

n C2 H4  0, 08mol  %VC2 H4  20%

-H

 n C2 H4  n C3H6  0, 075mol  %VC2 H4  18, 75%

ÁN

Câu 22: Đáp án B

-L

Ý

Vì n  2,5 nên n C2 H4  n C3H6  %VC2 H4  18, 75%

M X  M  H 2 ,Cn H 2 n  

2n H2  14n.n Cn H2 n n H 2  n Cn H 2 n

 7,5.2  n  2

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TP

Ta có: n H2  X   n H2 phan ung  n H2 du  n ankan  n H2 du  n Z  0, 25  mol 

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q

Câu 21: Đáp án A

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

X phản ứng với HBr cho 1 sản phẩm duy nhất nên X là But-2-en

ÀN

(chọn n H2  n C2 H4  1 mol )

Đ

Vậy anken đó là C2H4

D

IỄ N

Ta có: m X  m Y  2  28  30gam nY 

mY mX 30    1, 6 M Y M Y 9,375.2

n C2 H6  n H2  n X  n Y  0, 4mol %m C2 H6 

30.0, 4 100%  40% 30

Câu 23: Đáp án B

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Ta có: nPVC = 4 mol

2CH 4  C2 H 2  C2 H 3Cl  PVC 4 mol 4.2.100%  16mol 50%

N

 n kk  20mol  Vkk  448 lít

H

Ơ

Câu 24: Đáp án C

N

n CH4  3n Al4C3  0, 45mol; n C2 H2  n CaC2  0,15mol

Y

mà mY = mX

Đ ẠO

 

 m Y  m C2 H2  m C2 H4  m H2  m CH4  m C2 H6

TR ẦN

 d Z/H2  7, 41

N

7,56  14,82(g / mol) 0,51

H Ư

 m Z  7,56(gam)  M Z 

G

 3,84  m Z  11, 4

Câu 25: Đáp án B

B

Lưu ý: Chỉ có etilen làm mất màu Brom, polietilen không làm mất màu brom.

10 00

Có n Br2 = netilen dư = 0,225

 n etilen phan ung  1  0, 225  0, 775

Ó

A

 m PE  m etilen phan ung  21, 7  gam   H  77,5%

-H

Câu 26: Đáp án B

-L

Ý

n X  0,15  0, 6  0, 75mol; n Y 

0,15.52  0, 6.2  0, 45 mol 20

ÁN

n lien ket  bi pha vo  0, 75  0, 45  0,3  mol 

 n lien ket  con lai  0,15.3  0,3  0,15  n Br2

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U TP

.Q

m X  m CH4  m C2 H2  m H2  11, 4(gam)

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

n H2  n Ca  0,15mol

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

 n CH4 

ÀN

 m Br2  0,15.160  24(gam)

Đ

D. PHẢN ỨNG OXI HÓA HIDROCACBON

IỄ N

1. Phản úng oxi hóa hoàn toàn (phản ứng đốt cháy)

D

a. Phản ứng đốt cháy hidrocacbon luôn tạo thành CO2 và H2O: 

t y y  C x H y   x   O 2  xCO 2  H 2 O 4 2 

Bảo toàn khối lượng ta có (Bảo toàn khối lượng cho chất) Với mỗi phản ứng đốt cháy (hỗn hợp) hidrocacbon ta luôn có: mhỗn hợp =   m C   m H

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

(Bảo toàn khối lượng cho phản ứng): m Cx H y  m O2  m CO2  m H2O Bảo toàn nguyên tố C: n C  n CO2 Bảo toàn nguyên tố H: n H  2n H2O 1 Bảo toàn nguyên tố O: n O2 phan ung  n CO2  n H2O 2

Ơ

N

b. Công thức liên hệ số mol trong phản ứng đốt cháy

H

Nhắc lại về độ bất bão hòa k

Trong đó Si là số nguyên tố hóa trị i k: là số nguyên không âm

N

G

2x  y  2 vì C có hóa trị 4, hidro hóa trị 1) 2

H Ư

Ví dụ: Hidrocacbon CxHy bất kì có ( k 

Công thức liên hệ số mol trong phản ứng đốt cháy hidrocacbon

TR ẦN

Với 1 hidrocacbon bất kì ta có thể viết công thức phân tử của nó dưới dạng CnH2n+2-2k (trong đó k là độ bất bão hòa của hidrocacbon đó)

B

Khi đó ta có phản ứng :

t 3n  1  k Cn H 2n  2 2k  O 2  nCO 2   n  1  k  H 2 O 2

10 00

0

Ó

A

Khi đó ta có công thức liên hệ sau n hidrocacbon 

n H2O  n CO2 1 k

-H

(Riêng với anken hoặc monoxicloankan thì n CO2  n H2O )

-L

Ý

Áp dụng trường hợp cụ thể ta có:

ÁN

o Với k = 0 (hidrocacbon là ankan): n ankan  n H2O  n CO2 Từ đó khi đốt cháy một hidrocacbon mà thu được n H2O  n CO2 thì chúng ta suy ra được hidrocacbon đó là ankan với công thức phân tử là Cn H 2n  2 .

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q TP

2S4  S3  S1  2 2

Đ ẠO

k

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Công thức tính k dựa vào công thức phân tử của hợp chất hữu cơ:

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

N

Độ bất bão hòa k là đại lượng đặc trưng cho mức độ chưa no của hợp chất hữu cơ. Nó được tính bằng tổng số liên kết pi cộng tổng số vòng trong cấu tạo của hợp chất hữu cơ đó (k =  + vòng)

Đ

ÀN

o Với k = 1 (hidrocacbon là anken, xicloankan) tương ứng với công thức phân tử có dạng CnH2n: n H2O  n CO2

D

IỄ N

o Với k = 2 (hidrocacbon là ankin, ankadien) tương ứng với công thức phân tử có dạng CnH2n-2: n Cn H2 n2  n CO2  n H2O o Tương tự cho các trường hợp k > 2. Chú ý Đối với ankan ta còn có công thức tính số nguyên tử C trong phân tử ankan dựa vào phản ứng cháy như n CO2 sau: số C của ankan  n H2O  n CO2

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Ngoài ra công thức này có thể dùng để tính số C của ancol no. Chú ý: Công thức trên không chỉ đúng với hidrocacbon mà còn đúng với trường hợp đốt cháy một hợp chất hữu cơ chứa C, H, O bất kì. Ngoài ra còn có thể mở rộng thêm công thức trên trong trường hợp đốt cháy hợp chất hữu cơ có dạng C x H y O z N như sau:

Ơ

N

n H2O  n CO2 n H2O  n CO2  n N2  3 1 k k 2

H

n C,H y Oz N 

Y

N

c. Xử lí số liệu phản ứng đốt cháy

G

N

H Ư

HCO3 n HCO  0 3   2 CO3 n CO32  0

Khi đó chúng ta cần bảo toàn nguyên tố C: n CO2  n C CO2   n C HCO  n C CO2

TR ẦN

3

3

Một số công thức xử lí khối lượng bình tăng, khối lượng dung dịch tăng (giảm) sau khi hấp thụ sản phẩm cháy sau phản ứng:

10 00

B

m binh tang  m CO2  m H2O

m dd tang  m CO2  m H2O  m

Ó

-H

Một số chú ý khi giải bài tập

A

m dd giam  m  m CO2  m H2O

-L

Ý

- Trong bài toán đốt cháy hidrocacbon (hay hợp chất hữu cơ nói chung) có cho dữ liệu về oxi thì ta thường áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố cho O.

ÁN

- Bài toán hữu cơ cho dữ liệu dạng khối lượng mà không đổi thành số mol được thì cần sử dụng phương pháp bảo toàn hoặc tăng giảm khối lượng. 2. Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn của hidrocacbon Tác nhân oxi hóa không hoàn toàn thường gặp là KMnO4

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Trường hợp CO2 + dung dịch kiềm (chưa rõ dư hay không)

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

Đ ẠO

Trường hợp CO2 + dung dịch kiềm dư  muối trung hòa

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Sau phản ứng đốt cháy hidrocacbon nói riêng cũng như đốt cháy hợp chất hữu cơ nói chung giả thiết đề bài thường cho dữ kiện hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch kiềm (Ca(OH)2 ;Ba(OH)2) khi đó CO2 và H2O bị giữ lại.

ÀN

Với hidrocacbon no: Không xảy ra phản ứng

Đ

Với hidrocacbon không no mạch hở: phản ứng xảy ra ngay ở nhiệt độ thường:

D

IỄ N

o Phản ứng với dung dịch KMnO4 trong môi trường nước:

3R1CH  CHR 2  2KMnO 4  4H 2 O  3R1CH(OH)  CH(OH)R 2  2MnO 2  2KOH t0

KMnO 4

RC  CR1  R  CO  CO  R1  RCOOH  R1COOH

o Phản ứng với dung dịch KMnO4 hoặc K2Cr2O7 trong môi trường H+ : KMnO 4

RC  R1   CH  R 2  RCOR1  R 2 COOH

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com RCH  CH 2

 KMnO 4 /H 2SO 4

RC  R1   C  R 2  R 3

RC  CR1

RCOOH  CO 2

 KMnO 4 /H 2SO 4

 KMnO 4 /H 2SO 4

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

RCOR1  R1COR 2

RCOOH  R1COOH

 KMnO 4

Ơ

N

RC  CH  RCOOH  CO 2

H

Với hidrocacbon thơm:

N

Benzen: không phản ứng, ngay cả khi đun nóng

C6 H 5CH 2 CH 2 R

C6 H 5COOH  CO 2

 KMnO 4 ,t 0

C6 H 5COOH  RCOOH

TR ẦN

D1. VÍ DỤ MINH HỌA

B. 75%

10 00

A. 40%

B

Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X gồm một ankan và một anken, thu được 0,35 mol CO2 và 0,4 mol H2O . Phần trăm số mol của anken trong X là: C. 25%

D. 50%

Có các phản ứng tổng quát như sau:

t 3n  1 O 2  nCO 2  (n  1)H 2 O 2

-H

0

Ý

t 3m O 2  m CO2  m H2O 2

-L

Cm H 2m 

Ó

Cn H 2n  2 

A

Lời giải

ÁN

Khi đốt cháy anken thì ta có n CO2  n H2O  0  n H2O  n CO2 Khi đốt cháy ankan thì ta có n ankan  n H2O  n CO2

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

 KMnO 4 ,t 

G

C6 H 5CH 2 CH 3

C6 H 5COOH

N

C6 H 5CH 3

H Ư

 KMnO 4 ,t 

Đ ẠO

o Khi nhánh của hidrocacbon thơm là gốc hidrocacbon no thì có các trường hợp tổng quát sau:

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TP

.Q

o Khi nhánh của hidrocacbon thơm là gốc hidrocacbon không no thì phản ứng xảy ra tương tự như với trường hợp hidrocacbon không no mạch hở.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

Hidrocacbon thơm có nhánh:

Đ

ÀN

Suy ra khi đốt cháy hỗn hợp ankan và anken thì

IỄ N

Vậy phần trăm sốmol của anken trong X là: %nailken = —^.100% = 75%

D

0,2

Đáp án B. Bài 2: Cho hỗn hợp A gồm các hơi và khí: 0,1 mol benzen; 0,2 mol toluen; 0,3 mol stiren; 1,4 mol hidro vào một bình kín, có chất xúc tác Ni. Đun nóng bình kín một thời gian, thu được hỗn hợp B gồm các chất xiclohexan, metyl xiclohexan, etyl xiclohexan, benzen, toluen, etyl benzen và hidro. Đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp B trên rồi cho hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch nước vôi trong có dư, để hấp thụ hết sản phẩm cháy. Độ tăng khối lượng bình đựng nước vôi là?

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com A. 240,8 g

B 260,2 g

C. 193,6 g

D. Không đủ dữ kiện

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Lời giải Đề bài cho rất dài và rối mắt vì cho hàng loạt chất, tuy nhiên ở trường hợp này ta không cần quá chú ý đến điều đó. Để ý rằng khi đốt hỗn hợp khí B cũng như đốt hỗn hợp khí A. Vì thế, khi đốt ta có: 2o

=3nc H +4nc H +4nc H +nH 6 6 7 8 8 8 2

N

nH

^nc6H6 + 2nc7H8 + ^nc8Hg = 4,4 mol => mco2 =4,4.44 = 193,6 gam = 3'7 mol^m^o =3,7.18 = 66,6 gam Vậy độ tăng khối lượng của bình là

Ơ

nco = 2

H

m = mco +m H O =193,6 + 66,6 = 260,2 gam

Y

N

Đáp án B.

G

Gọi X, y, z lần lượt là số mol của H2, CH4, co trong hỗn hợp

N

Vì đề bài cho số liệu hoàn toàn là tưong đối nên ta có thể tự chọn lượng chất để

H Ư

giải. Chọn cho hỗn hợp ban đầu có 1 mol, ta được X + y + z = 1 (1) H 2 +-0 2 ->H 2 0, CH4+202 C02+2H20, CO + - 02 nơ =0,5x + 0,5y + 2z = l,4 mol (2)

TR ẦN

Các phương trình đốt cháy: C02

B

Khối lượng hỗn hợp 2x + 28y + 16z = 7,8.2.1 = 15,6 gam (3)

10 00

X = 0,2 y = 0,2 z = 0,6

Vậy phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp là 20%; 60%; 20%

Ó

A

Đáp án C.

-L

Ý

-H

Bài 4: Hỗn hợp gồm hidrocacbon X và oxi có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:10. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên thu được hỗn hợp Y. Cho Y qua dung dịch H2S04 đặc, thu được hỗn hợp khí z có tỉ khối so với hidro bằng 19. Công thức phân tử của X là? Từ (1) (2) (3) ta được B. C3H6

ÀN

C. C4H8

ÁN

A. C3H8

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Lời giải

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

D. 10%, 80%, 10%

.Q

c. 20%, 60%, 20%

TP

B. 33,33%, 50%, 16,67%

Đ ẠO

A. 20%, 50%, 30%

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Bài 3: Tỉ khối của hỗn hợp gồm H2, CH4, co so vói H2 bằng 7,8. Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích hỗn hợp này cần 1,4 thể tích oxi. Thành phần phân trăm về thể tích của hỗn hợp là?

D. C3H4

Đ

Lời giải

D

IỄ N

Gọi công thức phân tử của hidrocacbon là c H Ta có phương trình đốt cháy: CxHy +íx + —ìo2

X C02 +—H20

14/

2

10 mol X + — mol 4 Sau phản ứng:

0

Sau đó dẫn hỗn hợp sản phẩm qua H2S04 đặc suy ra nước bị giữ lại; hỗn hợp

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

sau đó chỉ có C02 và 02 dư. _ 32 + 44 Nhận thấy M = 38 = Suy ra nƠ2dư = nco2 (chú ý trường họp đặc biệt này rất hay xảy ra, vận dụng để giải nhanh, hoặc có thể dùng sơ đồ đường chéo như bình thường)

N

=>10-x-—= 2<=>y = 40-8x 4 J

Ơ

Ban đầu: Phản ứng:

N

H

1 mol 1 mol

Y

/

H Ư

N

G

Giải phương trình nghiệm nguyên này ta chỉ có X = 4; y = 8 là thỏa mãn Do đó công thức phân tử của X là CếHg. Đáp án c.

B. C2H2 và C3H4

CC3H8vàC4H10

p. C3H4 và C4H6

10 00

A. C2H6 và C3H8

B

TR ẦN

Bài 5: Hỗn hợp khí X gồm 2 hidrocacbon là đồng đẳng kế tiếp nhau. Đốt cháy X trong 64 gam 02, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, dẫn hỗn hợp thu được sau phản ứng qua bình nước vôi trong dư tạo thành 100 gam kết tủa. Khí bay ra khỏi bình có thể tích 11,2 lít (đo ở 0°c và 456 mmHg). Công thức phân tử của 2 hidrocacbon trong X là?

A

Lời giải

-H

Ó

Cho sản phẩm qua nước vôi trong dư nên chỉ tạo muối trung hòa CaCƠ3 với số mol là 1 mol. Suy ra số mol C02 bằng 1 mol Khí thoát ra khỏi bình là oxi dư 2

dư = 261) 0 082 273 = 0,3 mo1 (chú ý latm tương đương với 760 mmHể)

no

2

phản ứng = 2-0,3 = 1,7 mol

-L

Ý

no

~^(no2 — nco2) — 2(1,7— l) = 1,4 mol Nhận thấy nco < n^Q => 2 hidrocacbon là ankan (vì là đồng đẳng kế tiếp) 2)

—no(H20) + no(co ) =>nH o 2 2

TO

no(o

ÁN

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố cho o, ta có:

=—— = 2,5

ankan Hp C02

'

IỄ N

Đ

Lúcđó n . =nHO-nro =1,4-1 = 0,4 mol . c = '

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

— mol 2

4J

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q TP

— mol X mol

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

\

n4

D

llankan

Suy ra 2 hidrocacbon đó là C2H6 và C3H8 Đáp án A. Bài 6: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm 2 ankin X, Y. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 4,5 lít dung dịch Ca (OH) 0,02M thu được kết tủa và khối lượng dung dịch tăng 3,78 gam. Cho dung dịch Ba(OH) vừa đủ vào dung dịch thu

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

thêm kết tủa. Tổng khối lượng kết tủa 2 lần là 18,85 gam. Biết rằng số mol X bằng 60% tổng số mol X và Y có trong hỗn hợp A. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức của X, Y lần lượt là? A. C2H2 và C4H6

B. C2H2 và C3H4

c. C4H6 và C2H2

D. C3H4 và C4H6

Lời giải

N

Bài này cần xử lí dữ liệu sau phản ứng cháy khá dài và phức tạp

Ơ

Đặt ricaco^ =a/nBaC03 = nCaC03 =b

H Đ ẠO

TP

Khối lượng dung dịch tăng: mtăng = mC02 + mH2Ơ - m; (mCaCŨ3(l) j ^m^Q =3,78 + 0,04.100 - 0,14.44 = 1,62 gam =>n^Q =0,09 mol Vì là hỗn hợp ankin nên ta có: tthônhọp =nco2 =0,14-0,09 = 0,05

Gọi công thức của X là CnH2n_2;Y là CmH2m_2 3n+2m = 14

H Ư

Khi đốt thu được nco = 0,03n + 0,02m = 0,14

N

G

nx = 60% nhgnhợp = 0,6.0,05 = 0,03 mol, nY = 0,02 mol

TR ẦN

Giải phương trình nghiệm nguyên này thu được n = 2; m = 4 thỏa mãn. Suy ra 2 hidrocacbon là C2H2 và C4H6 Đáp án A.

B. 1:43

c. 2:5

D. 1:44

A

A. 1:34

10 00

B

Bài 7: Một loại xăng chỉ chứa hỗn hợp isopentan-neohexan có tỉ khối hơi so với hidro bằng 38,8. Cần trộn hơi xăng với không khí (20% thể tích là oxi còn lại là nito) theo tỉ lệ thể tích như thế nào để vừa đủ đốt cháy hết xăng?

Ó

Lời giải

Ý

-H

Vì các số liệu đều ở dạng tương đối nên có thể tự chọn lượng chất rồi giải Đặt X, y lần lượt là số mol của isopentan và neohexan trong hỗn hợp.

-L

Chọn cho có 1 mol hỗn hợp, suy ra X + y = 1 C5H12+802

ÁN

=> 72x + 86y = 2.38,8.1 = 77,6 => 5C02 + 6H20

C6H,4+f°2 -4 6C02 + 7H20

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

nco =a + 2b = 0,04 + 0,05.2 = 0,14 mol

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

[b = 0,05

N

[mktlân2=100a + (l00 + 197)b = 18,85

Y

[a=0,04

U

X u-Ịnc(OH)í=a + b=4'5'°'°2=0'09mO'

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Xét phản ứng: Ca (HC03) + Ba (OH) -+ BaCO, + CaCƠ3 + H2Ơ

2

Đ

2

ÀN

Vậy nơ = 8x + ^-y = 8,6mol =»nkhỏ khí = 43 mol => nfn8 = ỵ nkhông

khi

D

IỄ N

Đáp án B. Bài 8: Dan 1,68 lít hỗn họp X gồm 2 hidrocacbon vào bình đựng dung dịch brom (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn có 4 gam brom đã phản ứng và còn lại 1,12 lít khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít X thì sinh ra 2,8 lít khí CƠ2. Công thức phân tử của 2 hidrocacbon là (biết các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn) A. CH4 và C2H4 B. CH4 và C3H4 C. CH4 và C3H6 D. C2H6 và C3H6 Lời giải Dấn X qua bình đựng brom vừa bị giữ lại 1 phần, vừa thoát ra 1 phần suy ra trong X có cả hidrocacbon chưa no (A), vừa có cả hidrocacbon no (B)

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Dễ tính được VA = 1,68-1,12 = 0,56 lít => nA = 0,025 mol VB =1,12 lít => nB =0,05 mol, nBh =0,025 mol Nhận thấy nB = nA => A là anken c H2 nx = 0,075 mol;nro = 0,125 mol suy ra c = —— = 1,67 => ankan B là CH4 x

co*

3

Phản ứng cháy CH4 + 202 —> C02 + 2H20 0,05

0,05

0,1

0,1

0,075

4

22

0,025

0,025n

Ơ

n 2n '

N

CH, +l,5n -> nCO, +nH,0

N

H

nco = 0,05 + 0,025n = 0,125 <£>n = 3. Vậy Alà C3H6.

Y

Đáp án C.

Đ ẠO

^-5.4^12,8

Từ đó viết phương trình đốt cháy chất này ta cũng thu được tỉ lệ như trên.

G

Ịx = 0,6mol |y = 0,4mol

H Ư

N

Các phản ứng cháy:

TR ẦN

D2. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG

A

10 00

B

Câu 1: Hỗn hợp X gồm C3H6, C4H10, C2H2 và H2. Cho m gam X vào bình kín chứa một ít bột Ni làm xúc tác. Nung nóng bình thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn Y cần vừa đủ V lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy cho hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong, thu được một dung dịch có khối lượng giảm 2,45 gam. Nếu cho Y đi qua bình đựng lượng dư dung dịch brom trong CCl4 thì có 24 gam phản ứng. Mặt khác, cho 11,2 lít (đktc) hỗn hợp X đi qua bình đựng dung dịch brom dư trong CCl4 thì có 64 gam phản ứng. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là: B. 14,28

Ó

A. 21,00

C. 10,05

D. 28,56

ÁN

A. 308 gam

-L

Ý

-H

Câu 2: Hỗn hợp X gồm một anđehit, mạch hở và một ankin (phân tử ankin có cùng số hiđro nhưng ít hơn một nguyên tử C so với phân tử anđêhit). Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hỗn hợp X thu được 2,4 gam CO2 và 1 mol nước. Nếu cho 1 mol X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 thì khối lượng kết tủa là: B. 301,2 gam

C. 230,4 gam

D. 144 gam

TO

Câu 3: Hỗn hợp A gồm hiđrocacbon X và chất hữu cơ Y (C, H, O) có tỉ khối so với H2 bằng 13,8. Để đốt cháy hoàn toàn 1,38 g A cần 0,095 mol O2, sản phẩm cháy thu được có 0,08 mol CO2 và 0,05 mol H2O. Cho 1,38 g A qua lượng dư AgNO3/NH3 thu được m (gam) kết tủa. Giá trị của m là B. 12,63 (g).

C. 15,84 g.

D. 8,31.

Đ

A. 11,52 (g).

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Từ tỉ khối suy ra được công thức chung của 2 ankan là

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U TP

.Q

Ngoài ra cũng có thê dừng phương pháp trung bình để giải

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Chú ý

D

IỄ N

Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X gồm 2 hidrocacbon mạch hở có số mol bằng nhau thu được 0,75 mol CO2 và 0,9 mol H2O. Số cặp chất thỏa mãn X là: A. 3

B. 5

C. 6

D. 4

Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm a mol ankan và b mol ankin thư được CO2 và H2O. Trong đó số mol CO2 nhiều hơn số mol nước là x mol. Vậy mối quan hệ giữa a, b và x là: A. b - a = x

B. a - b = x

C. b - 2a = x

D. a - b = 2x

Câu 6: Chia đôi V lít (đktc) hỗn hợp khí gồm axetilen và hidro. Phần 1 đem đốt cháy hoàn toàn thu được 9 gam nước. Dẫn phần 2 qua ống sứ đựng bột Ni đun nóng, thu được khí X. Dẫn X lần lượt qua dung dịch

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

dư AgNO3 trong NH3 và dung dịch dư brom đựng trong các bình A và B nối tiếp. Ở bình A thu được 12 gam kết tủa. Đốt cháy hoàn toàn lượng khí Y đi ra từ bình B được 4,5 gam nước. Giá trị của V và số mol brom đã phản ứng tối đa trong B là B. 22,4 lít và 0,1 mol

C. 22,4 lít và 0,2 mol

D. 11,2 lít và 1,01 mol

B. tăng 11,1 gam

C. giảm 3,9 gam

D. tăng 4,5 gam

Y

A. giảm 10,5 gam

N

H

Ơ

Câu 7: Một hỗn hợp X gồm axetilen, andehit fomic, axit fomic và hidro. Lấy 0,25 mol hỗn họp X cho qua Ni, đốt nóng thu được hôn hợp Y gồm các chất hữu cơ và hidro. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy bằng nước vôi trong dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 15 gam kết tủa và dung dịch Z. Khối lượng dung dịch Z thay đổi so với khối lượng nước vôi trong ban đầu là:

N

A. 11,2 lít và 0,2 mol

D. 20%

B. 12

C. 28,8

D. 23,4

TR ẦN

A. 18

H Ư

N

G

Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn một lượng polietilen (nhựa PE), sản phẩm cháy lần lượt cho qua bình (1) đựng axit sunhiric đặc và bình (2) đựng 2 lít dung dịch Ba(OH)2 0,65M, sau phản ứng thấy khối lượng bình (1) tăng m gam, bình (2) thu được 197 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của m là? Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 hidrocacbon mạch hở, thuộc cùng dãy đồng đẳng thu được 16,8 lít khí CO2 (đktc) và 8,1 gam nước. Hai hidrocacbon trong hỗn hợp X thuộc dãy đồng đẳng? B. Ankin

B

A. ankadien

10 00

C. aren

D. ankadien hoặc ankin

Ó

A

Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hidrocacbon X. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư tạo ra 29,55 gam kết tủa, dung dịch sau phản ứng có khối lượng giảm 19,35 gam so với dung dịch Ba(OH)2 ban đầu. Công thức phân tử của X là? B. C2H6

-H

A. C3H4

C. C3H6

D. C3H8

-L

Ý

Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 0,336 lít (đktc) một ankadien liên hợp X. Sản phẩm cháy được hấp thụ hoàn toàn vào 40ml dung dịch Ba(OH)2 1,5M thu được 8,865 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là?

ÁN

A. C3H4

B.C4H6

C. C5H8

D. C3H4 hoặc C5H8

Câu 13: Hỗn hợp M gồm một andehit và một ankin (có cùng số nguyên tử cacbon). Đốt cháy hoàn toàn X mol hỗn hợp M, thu được 3x mol CO2 và l,8x mol nước. Phần trăm số mol andehit trong hỗn hợp M là?

ÀN

A. 50%

B. 40%

C. 30%

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

C. 60%

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

B. 40%

Đ ẠO

A. 50%

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Câu 8: Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ Y và Z (đều là chất khí ở điều kiện thường) có tỉ khối so với hidro là 14. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X chỉ thu được CO2 và H2O. Khi cho 4,48 lít hỗn hợp X (đktc) tác dụng vừa đủ 600 ml dung dịch AgNO3 1M trong NH3 dư thì thu được hỗn hợp kết tủa. Phần trăm thể tích của Y trong hỗn hợp X là?

D. 20%

Đ

Câu 14: Cho phản ứng:

IỄ N

KMnO 4  C6 H 5  CH  CH 2  H 2SO 4  MnSO 4  Y  CO 2  K 2SO 4  H 2 O

D

(Y là một sản phẩm hữu cơ)

Tổng hệ số cân bằng của phương trình là: A. 25

B. 15

C. 27

D. 17

Câu 15: Hỗn hợp khí X gồm etilen, metan, propin và vynylaxetilen có tỉ khối so với hidro là 17. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng bình tăng thêm m gam. Giá trị m là? A. 6,6

B. 7,3

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

C. 0,85

D. 3,39

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 16: Trộn X mol hỗn hợp X (C2H6 và C3H8) và y mol hỗn hợp Y (C3H6 và C4H8) thu được 0,35 mol hỗn hợp Z rồi đem đốt thu được hiệu số mol nước và CO2 là 0,2 mol. Giá trị của x và y lần lượt là? A. 0,1 và 0,25

B. 0,15 và 0,2

C. 0,2 và 0,15

D. 0,25 và 0,1

Câu 17: Trộn 2 thể tích bằng nhau của C3H8 và O2 rồi bật tia lửa điện đốt cháy hỗn hợp. Sau phản ứng làm lạnh hỗn hợp (để hơi nước ngưng tụ) rồi đưa về điều kiện ban đầu. Thế tích hỗn hợp sản phẩm khi ấy (V2) so với thể tích hỗn hợp ban đầu (V1) là: (V1) là: C. V2 = 0,5V1

D. V2 = V1 = 7:10

N

B. V2 > V1

Ơ

A. V2 = V1

C. 0,12 lít

D. 0,576 lít

Y

B. 0,24 lít

C. propen

D. xiclopropan

B. C2H6

C. C3H8

D. C4H10

TR ẦN

A. CH4

H Ư

N

G

Câu 20: Nạp hỗn hợp khí có 20% thể tích ankan A (CnH2n +2) và 80% thể tích Oxi (dư) vào khí nhiên kế. Sau khi cho nổ rồi cho hơi nước ngưng tụ ở nhiệt độ ban đầu thì áp suất trong khí nhiên kế giảm đi 2 lần. Công thức phân tử của ankan A là:

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 3C

4C

11D

12C

13D

14B

5A

B

2A

10 00

1A

A

Câu 1: Đáp án A

15B

6B

7C

8A

9C

10B

16C

17D

18D

19A

20B

Ó

Gọi x, y, z, t lần lượt là số mol của C3H6, C4H10, C2H2 và H2 trong m gam X.

 n H2  n Br2 (Y)

Ý

n

-L

có:

-H

Do Y có phản ứng với dung dịch brom nên H2 hết, ta

ÁN

 x  2z  t  0,15  t  x  2z  0,15  n X  x  y  z  t  2x  y  3z  0,15

TO

0,5 mol X  Br2 ; n Br2  0, 4 mol x  2z 0, 4 4   2x  y  3z  0,15 0,5 5

Đ

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

B. xiclobutan

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

A. propan

Đ ẠO

TP

.Q

Câu 19: Cho 0,5 lít hỗn hợp gồm hidrocacbon và khí cacbonic vào 2,5 lít oxi (dư) rồi đốt. Thể tích của hỗn hợp thu được sau khi đốt là 3,4 lít. Cho hỗn hợp qua thiết bị làm lạnh, thể tích hỗn hợp khí còn lại 1,8 lít và cho lội qua dung dịch KOH chỉ còn lại 0,5 lít khí. Thể tích các khí được đo trong cùng điều kiện. Tên gọi của hidrocacbon là:

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

A. 0,48 lít

N

H

Câu 18: Để oxi hóa hết 10,6 gam o-xylen (1,2-đimetylbenzen) cần bao nhiêu lít dung dịch KMn04 0,5M trong môi trường H2SO4 loãng. Giả sử dùng dư 20% so với lượng phản ứng.

D

IỄ N

 3x  4y  2z  0, 6  n CO2 (X)  n CO2 (Y)  n CaCO3

 n H2O(X)  n H2O(Y) 

m CaCO3  m  m H2O 18

 0, 675mol

 mX = mY = mC +mH = 8,55 gam

Theo định luật bảo toàn nguyên tố, ta có: 1 n O2  n CO2  n H2O  0,9375mol  VO2  21 lít 2

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 2: Đáp án A

H X  2;CX  2, 4 Vậy hỗn hợp X gồm C2H2 và C3H2O (CH  C  CHO)

N

n C H  n C3H2O  1 n C2 H2  0, 6 Ta có:  2 2  n C3H2O  0, 4 2n C2 H2  3n C3H2O  2, 4

Ơ

m  m Ag  m CAg COONH4  m C2 H2

N

H

 2.0,8.108  0, 4.194  0, 6.240  308(gam)

Y

Câu 3: Đáp án C

H Ư

N

z 1   m  0, 03.240  0, 02.4.108  15,84(gam)

TR ẦN

Câu 4: Đáp án C

10 00

B

n CO2 0, 75  C    2,5  X nX 0,3 Ta có  nC H  n Cn H 2 n  2   0,9  0, 75  0,15  mol   m 2m Suy ra X có 6 cặp chất: C3H8 và C2H4

-H

CH4 và CH2 = CH-CH2 -CH3

Ó

A

C2H6 và C3H6

Ý

CH4 và CH3 -CH = CH-CH3 cis

-L

CH4 và CH3CH = CHCH3 trans

ÁN

CH4 và CH2 =C(CH3)-CH3

TO

Câu 5: Đáp án A

Các phản ứng tổng quát xảy ra:

Đ

Cn H 2n  2 

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

G

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố C được:

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q Đ ẠO

TP

n CO2 0, 08    1, 6 X là C2 H 2 C  nA 0, 05   Y là CH 2 O z H  2 

t 3n  1 O 2  nCO 2  (n  1)H 2 O 2

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

nA = 0,05

t 3m  1 Cm H 2m  2  O 2  mCO 2  (m  1)H 2 O 2

D

IỄ N

n ankan  n H2O  n CO2 Ta có  n ankin  n CO2  n H2O

 n ankin  n ankan   n CO2   n H2O

 ba  x Câu 6: Đáp án B Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Tóm tắt quá trình:

G

Nên n H2O  2n C2 H4  3n C2 H6  n C2 H2 (X)  n H2 (X)  0,5

H Ư

N

 2n C2 H4  n C2 H2 (X)  0, 25

TR ẦN

12  0, 05 240

1  0, 25  0, 05  0,1 2

10 00

B

n Br phan ung  n C2 H4  0,1 Vậy  2 V  22, 4.2  a  b   22, 4  lit 

A

Câu 7: Đáp án C

44.15  6, 6gam 100

Ý

m CO2 

-H

Ó

Ta có: n H2O  0, 25mol  m H2O  18.0, 25  4,5gam

ÁN

Câu 8: Đáp án A

-L

Suy ra mdd giảm = 15 - (4,5 + 6,6) = 3,9 gam

TO

Theo đề bài ra ta có:

Y : CH  CH : xmol  x  y  0, 2  x  0,1     Z : HCHO : ymol 2x  4y  0, 6  y  0,1

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Đ ẠO

Mặt khác đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X cũng giống như đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp ở phần 1

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Khi đốt cháy hoàn toàn Y thì 3n C2 H6  n H2 du  0, 25(mol)

 n C2 H 4 

Ơ H N

Y U TP

.Q

Khi đốt cháy hoàn toàn phần 1 thì n H2O  a  b  0,5 (1)

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

n C H  a Ở mỗi phần gọi  2 2  n H2  b

Mà n C2 H2  n C2 Ag2 

N

 CO 2  O 2 ,t 0 Phan 1   H 2O   C 2 H 2 C 2 H 4  C 2 H 4  C H C2 H 6  O2 ,t 0 H 2  2 6  AgNO3 / NH3  Phan 2   Br2 Ni,t 0  X    C Ag  C H       2 2 2 6  C2 H 2 H2     H 2 H 2 

Đ

%VY = 50%

D

IỄ N

Câu 9: Đáp án C Khi đốt cháy PE ta luôn thu được n H2O  n CO2

Suy ra để giá trị của m lớn nhất thì lượng CO2 tạo thành là lớn nhất 197 n BaCO3 

197  1mol  n Ba (OH)2  1,3mol 197

=> Để n CO2 lớn nhất thì phản ứng tạo 2 muối (tạo kết tủa rồi kết tủa tan 1 phần)

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

2CO 2  Ba  HCO3 2

CO 2  BaCO3 1

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

1

0,6

(1,3-1)

 n CO2  1  0, 6  1, 6mol  m  m H2O  1, 6.18  28,8gam Câu 10: Đáp án B

Ơ

N

Hidrocacbon mạch hở nên loại C. Do đó X gồm các ankadien hoặc ankin

N

t0

 nCO 2  (n  1)H 2 O

Y U .Q

0, 75  2,5 0,3

Do ankadien tối thiểu phải có 3C

G

Vậy hai đỉocacbon trong X là ankin

H Ư

29,55  0,15mol 197

TR ẦN

n CO2  n BaCO3 

N

Câu 11: Đáp án D

m dd giam  m BaCO3  m CO2  m H2O  19,35gam

 m H2O  19,35  0,15.44  29,55  3, 6gam

10 00

B

 n H2O  0, 2mol

n CO2  n H2O  X là ankan

Ó

-H 3

ÁN

Câu 12: Đáp án C

nX

-L

Vậy X là C3H8.

n CO2

Ý

Số nguyên tử C trong X:

A

n X  0, 2  0,15  0, 05mol

Có 2 trường hợp

TH1: CO2 tác dụng với Ba(OH)2 chỉ sinh ra BaCO3 suy ra X là C3H4

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

nX

TP

n CO 2

Đ ẠO

n

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

n X  n CO2  n H2O  0, 75  0, 45  0,3mol

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Phản ứng: Cn H 2n  2

H

Gọi công thức phân tử chung của 2 hidrocacbon trong Xlà CnH2n-2 (n >2)

ÀN

TH2: CO2 tác dụng với Ba(OH)2 sinh ra hỗn hợp 2 muối suy ra X là C5H8

Đ

Do X là ankadien liên hợp (tối thiểu 4C) nên X là C5H8

D

IỄ N

Câu 13: Đáp án D Số nguyên tử Cacbon của 2 chất:

n CO2 nM

Số nguyên tử H trung bình của 2 chất:

3x 3 x

2n H2O nM

3, 6x  3, 6 x

Ankin là C3H4: a mol và andehit là C3H2O b mol

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

 a  b 1 a  0,8 Chọn cho x = 1 mol, khi đó ta có   2a  b  1,8 b  0, 2 Vậy phần trăm số mol của anđehit trong hỗn hợp là 20%. Câu 14: Đáp án B Ta có: 2KMnO 4  C6 H 5  CH  CH 2  3H 2SO 4  2MnSO 4  Y  1CO 2  K 2SO 4  4H 2 O

Ơ

N

Y là C6 H 5  COOH

H

Tổng hệ số bằng 15

N

Câu 15: Đáp án B

0,05

0,125

Đ ẠO

C2,5 H 4  2,5CO 2  2H 2 O 0,1

G

m  m CO2  m H2O  0,125.44  0,1.18  7,3gam

H Ư

N

Câu 16: Đáp án C X gồm toàn ankan; Y gồm toàn anken

TR ẦN

Suy ra hiệu số mol H2O và CO2 chính là số mol ankan hay x = 0,2 mol do đó y = 0,15 mol Câu 17: Đáp án D

C3 H8  5O 2  3CO 2  4H 2 O

Trước phản ứng:

x

10 00

4x 5

3x 5

A

Sau phản ứng:

x

Ó

x 5

0

-H

Phản ứng:

x

B

Phản ứng:

3x 5

4x 5 4x 5

Ý

Sau phản ứng chỉ còn C3H8 dư và CO2

-L

V1  VC3H8  VO2  2x (lít)

4x 3x 7x   5 5 5

ÁN

V2  VC3H8 (du )  VCO2 

V2 7  V1 10

ÀN

Suy ra

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q TP

Khi đó, xem như đốt chất C2,5H4

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Từ M = 17.2 = 34 => x = 2,5

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

Công thức chung của các chất: Cx H4

Đ

Câu 18: Đáp án D

D

IỄ N

Phương trình:

5H 3C  C6 H 4  CH 3  12KMnO 4  18H 2SO 4  5HOOC  C6 H 4  COOH  6K 2SO 4  12MnSO 4  28H 2 O

Ta có n KMnO4  0, 24.1, 2  0, 288mol VddKMnO4 

0, 288  0,576 lít 0,5

Câu 19: Đáp án A

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Ta có: VH2O  1, 6 lít; VCO2 ,13 lít; VO2 (dư) = 0,5 lít Phản ứng:  C x H y  CO 2   O 2  CO 2  H 2 O  O 2 dư a

b

2,5

1,3

1,6

0,5

Áp dụng bảo toàn nguyên tố với C, H, O ta được:

N

H

Ơ

N

a.x  b.1  1,3  x  3  y  8 a.y  1, 6.2       b. 2  2,5.2  1,3.2  1, 6.1  0,5.2 a  0, 4  b  0,1 a  b  0,5

Y

1

3n  1 2

n

n+1

Sau phản ứng:

0

3n  1   4  2  

n

n+1

N

Phản ứng:

G

4

H Ư

1

TR ẦN

Trước phản ứng:

Số mol khí sau phản ứng:

-L

p 5  1 2n 2 3,5  0,5n 0,5p1

ÁN

n1 p1  n 2 p2

Ý

Do nhiệt độ không đổi:

Ó

A

3n  1  n  (3,5  0,5n)mol 2

-H

n2  4 

10 00

Số mol khí trước phản ứng: n1  1  4  5mol

B

Sau phản ứng ngưng tụ hơi nước suy ra chỉ còn O2 (dư) và CO2

TO

Vậy A là C2H6.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

ts 3n  1 O 2  nCO 2  (n  1)H 2 O 2

Đ ẠO

Phản ứng cháy: Cn H 2n  2 

TP

Chọn số mol của A là 1 mol; số mol của oxi là 4 mol (vì ankan chiếm 20% và oxi chiếm 80% thể tích)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q

Câu 20: Đáp án B

D

IỄ N

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Hidrocacbon là C3H8

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

CHƯƠNG 15: ANCOL - PHENOL A. PHẢN ỨNG CỦA ANCOL VỚI KIM LOẠI KIỀM 1. Định nghĩa Ancol là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm hiđroxyl - OH liên kết trực tiếp nguyên tử cacbon no. 2. Một số ancol thường gặp - Ancol no, đơn chức mạch hở: Cn H 2n 1OH (n  1)

N

- Ancol không no có k liên kết đôi, đơn chức mạch hở: CnHMOH (n,k  1)

H

Ơ

- Ancol thơm, đơn chức: CnH2n-7OH (n  6)

N

- Ancol vòng no, đơn chức: CnH2n-3OH (n  3)

-L

Ý

C3 H 5 (OH)3  Cu(OH) 2   C3 H 5 (OH) 2 O2 Cu  H 2 O

ÁN

5.2. Phản ứng thế nhóm OH + Phản ứng thế với axit vô cơ:

R  OH  H  X  R  X  H 2 O

ÀN

+ Phản ứng tạo thành ete:

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

+ Tính chất đặc trưng của glixerol C3H5(OH)3: tạo dung dịch màu xanh lam của muối đồng (II) glixerat.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

-H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ ẠO

TP

.Q

3. Đồng phân - danh pháp Đồng phân: - Đồng phân mạch cacbon. - Đồng phân nhóm chức vị trí nhóm chức. - Đồng phân hình học nếu có Danh pháp: Tên thông thường: Ancol + tên gốc ankyl + ic. Tên thay thế: Tên thay thế hidrocacbon mạch chính + số vị trí nhóm OH + ol. 4. Tính chất vật lí - Điều kiện thường, ancol là chất lỏng, rắn. - Nhiệt độ sôi, Khối lượng riêng tăng theo phân tử khối. - Độ tan ngược lại giãm theo chiều tăng phân tử khối. - Có liên kết hiđrô. 5. Tính chất hóa học 5.1. Phản ứng thế H của nhóm OH - Tác dụng với kim loại kiềm M: giải phóng khí H2. R  O  H  M  R  OM  H 2

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

- Ancol đa chức: R(OH)x (n  2)

H 2SO 4 ,140 C R  OH  H  O  R   R  0  R  H 2O

D

IỄ N

Đ

5.3. Phản ứng tách nước 

H 2SO 4 ,170 C H  CH 2  CH 2  OH   CH 2  CH 2  H 2 O

5.4. Phản ứng oxl hóa + Không hoàn toàn: 

t R  CH 2 OH  CuO   R  CHO  Cu  H 2 O 

t R  CHOH  R  CuO   R  C( O)  R  Cu  H 2 O o

+ Hoàn toàn (phản ứng cháy): CH 3  OH  2O 2 t  CO 2  2H 2 O

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 1/31 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

N

5.5. Phản ứng của ancol với kim loại kiềm Phản ứng với kim loại kiềm là phản ứng đặc trưng của ancol nói riêng và các hợp chất hữu cơ có chứa nguyên tử H linh động nói chung: z R(OH) z  zNa  R(ONa) z  H 2 2 Muối R(ONa)z (Natri ancolat) rất dễ bị thủy phân trong nước: R(ONa) z  zH 2 O  R(OH) z  zNaOH

N

H

Ơ

Chú ý: 1. Trong phản ứng của Ancol với Na:

Y

mbình Na tăng = m ancol  m H2  n ancol .  M R  16z 

- Khối lượng riêng của nước: d H2O = 1g / ml.

TR ẦN

H Ư

4. Bài tập về phản ứng của ancol với Na thường gắn liền với khái niệm độ rượu (độ ancol) và thường chỉ gặp với ancol etylic: - Độ ancol là % thể tích của ancol trong dung dịch ancol. - Vdd ancol = Vancol + VH2O

-H

Ó

A

10 00

B

A1. VÍ DỤ MINH HỌA Bài 1: Cho 2,83g hỗn hợp 2 ancol 2 chức tác dụng vừa đủ với Na thì thoát ra 0,896 lít H2 (đktc) và m gam muối khan. Xác định giá trị của m Lời giải Dễ dàng biết được tỉ lệ các chất trong phản ứng R(OH) 2  2Na  R(ONa) 2  H 2

ÁN

-L

Ý

Theo định luật bảo toàn khối lượng: m = mmuối khan = mancol + mNa – mkhí = 4,59gam Đây là bài toán đơn giản mà ta có thể khai thác triệt để về hệ số của phản ứng

TO

n Na  a.n ancol  a  n H2   n ancol (trong đó a là số lượng nhóm chức ancol) 2  n ancol  n muoi Bài 2: Hoà tan ancol mạch hở A vào H2O được dung dịch A có nồng độ 71,875%. Cho 12,8g dd A tác dụng với Na lấy dư được 5,6 lít H2 (đktc). Tỉ khối hơi của ancol A so với NO2 là 2. Tìm CTCT A. Lời giải m A  12,8.71,875%  9, 2gam  n A  0,1 m H2O  12,8  9, 2  3, 6gam  n H2O  0, 2mol

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

N

G

3. Nếu chỉ có ancol tham gia phản ứng với Na: Số nhóm chức ancol = 2.n H2 / n ancol

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q

Đ ẠO

TP

2. Nếu cho dung dịch ancol phản ứng với Na thì ngoài phản ứng của ancol còn có phản ứng của H2O với Na. 2Na  2H 2 O  2NaOH  H 2

D

IỄ N

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

mbình ancol tăng = m Na  m H2  n ancol .22z

1 H 2 O  Na  NaOH  H 2 2 0,2 0,1

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 2/31 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

x H2 2 0,1 0,05x n H2  0,1  0, 05x  0, 25  x  3

R(OH) x  xNa  R(ONa) x 

 R  17.3  92  R  41 C3 H 5   C3 H 5 (OH)3

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

Đ ẠO

TP

Ó

A

10 00

B

Hợp chất tạp chức ancol – phenol (3 đồng phân)

TR ẦN

H Ư

N

G

Theo bài ra ta suy ra X có 2 nguyên tử H linh động  2 nhóm -OH Hợp chất điphenol (6 đồng phân)

-H

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

N

H

Ơ

N

Bài 3: Hợp chất hữu cơ X chứa vòng benzen có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Trong X, tỉ lệ khối lượng các nguyên tố là mc : mH : mO = 21 : 2 : 8. Biết khi X phản ứng hoàn toàn với Na thì thu được số mol khí hiđro bằng số mol của X đã phản ứng. X có bao nhiêu đồng phân (chứa vòng benzen) thỏa mãn các tính chất trên? A. 7. B. 10. C. 3. D. 9. Lời giải 21 2 8 m C : m H : m O  21: 2 : 8  n C : n H : n O  : :  1, 75 : 2 : 0,5  7 : 8 : 2 12 1 16 CTPT : C7 H8O 2

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Ý

A2. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG Câu 1: Cho 204,24 gam 1 ankanol X phản ứng hoàn toàn với Na dư thu được 30,912 lít H2 (đktc). Vậy X là A. CH3OH. B. C2H5OH. C. C3H7OH. D. C4H9OH. Câu 2: Cho 204,24 gam 1 ankanol X phản ứng vừa đủ với Na thu được H2 và 344,655 gam muối. Vậy X là A. CH4O. B. C2H6O. C. C3H8O. D. C4H10O. Câu 3: Cho 81,696 gam 1 ancol đơn chức no mạch hở X phản ứng vừa đủ với 40,848 gam Na. Vậy X là A. metanol. B. etanol. C. propan-1-ol. D. butan-2-ol. Câu 4: Cho 1 ankanol X phản ứng vừa đủ với Na thu được 75,276 gam muối và 8,7822 lít H2 (đktc). Vậy X là A. ancol metylic. B. ancol etylic. C. ancol propylic. D. ancol butylic. Câu 5: Cho 72,036 gam 1 ancol đơn chức Y phản ứng với K dư thu được 13,9104 lít H2 (đktc). Vậy Y là A. C2H5OH. B. C3H5OH. C. C7H7OH. D. CH3OH. Câu 6: Cho 68,913 gam 1 ancol hai chức Z phản ứng hết với Na thu được 24,8976 lít H2 (đktc). Vậy Z là A. C2H6O2. B. C3H8O2. C. C4H10O2. D. C5H10O2. Trang 3/31 www.facebook.com/daykemquynhonofficial Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

D

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

Đ ẠO

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

-H

Ý

-L

ÁN

TO

IỄ N

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

N

H

Ơ

N

Câu 7: Cho 0,8 mol hỗn hợp A gồm 3 ancol có công thức phân tử lần lượt là C2H6O2, C3H8O2 và C8H10O2 phản ứng vừa đủ với Na, phản ứng xong thu được V lít H2 (đktc). Vậy giá trị của V là A. 4,48. B. 8,96. C. 17,92. D. 35,84. Câu 8: Cho 826,367 gam 1 ancol no mạch hở Z phản ứng hoàn toàn với Na dư thu được 27,094 gam H2. Biết phân tử khối của Z nhỏ hơn 125 đvc. Vậy Z là A. C2H5OH. B. C2H4(OH)2. C. C3H6(OH)2. D. C4H6(OH)4. Câu 9: Cho 478,661 gam ancol T phản ứng với Na dư thu được 15,6085 gam H2. Biết số mol Na phản ứng gấp ba lần số mol muối tương ứng tạo thành. Vậy T là A. C2H4(OH)2. B. C4H7(OH)3. C. C3H8(OH)3. D. C3H6(OH)2. Câu 10: Cho metanol phản ứng vừa đủ với kim loại kiềm M thu được 416,556 gam muối và 3,857 mol H2. M là A. Li (7). B. Na (23). C. K(39). D. Rb (85). Câu 11: Cho 10,1 gam hỗn hợp X gồm 2 ankanol đồng đẳng liên tiếp phản ứng với Na dư thu được 2,8 lít H2 (đktc). Vậy công thức của 2 ankanol trong hỗn hợp X là A. CH3OH và C2H5OH. B. C2H5OH và C3H7OH. C. C3H7OH và C4H9OH. D. C4H9OH và C5H11OH. Câu 12: Cho m gam hỗn hợp M gồm metanol, etanol và propenol phản ứng vừa đủ với Na thu được V lít H2 (đktc) và (m + 3,52) gam muối. Vậy giá trị của V là A. 3,584. B. 1,792. C. 0,896. D. 0,448. Câu 13: Cho a mol một ancol no mạch hở Z phản ứng hoàn toàn với Na dư thu được tối thiểu 2a mol khí H2. Vậy số nguyên tử cacbon trong Z có thể là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 14: Cho 49,68 gam 1 ancol mạch hở Z phản ứng hoàn toàn với 27,3 gam K thu được khí H2 và 76,29 gam chất rắn. Vậy Z là A. CH3OH. B. C2H5OH. C. C3H7OH. D. C4H7OH. Câu 15: Cho 100 gam dung dịch etanol 46% phản ứng hoàn toàn với Na dư thu được V lít H2 (đktc).Vậy giá trị V là A. 89,6. B. 56,0. C. 44,8. D. 11,2. Câu 16: Cho 1 ancol mạch hở Z phản ứng vừa đủ với 1,15 gam Na thu được 2,62 gam muối và số mol khí sinh ra bằng 2,5 lần số mol Z đã phản ứng. Vậy tổng số nguyên tử có trong 1 phân tử Z là A. 22. B. 25. C. 28. D. 31. Câu 17: Cho 44,4 gam hỗn hợp gồm butan-1-ol và 1 ankanol X phản ứng vừa đủ với Na thu được H2 và 57,6 gam muối. Vậy X không thể là A. 2-metylpropan-1-ol. B. ancol tert butylic. C. 3- metylpropan-2-ol. D. butan-2-ol. Câu 18: Cho 22,8 gam hỗn hợp gồm 2 ankanol A và B (trong đó có số mol 2 ancol bằng nhau và MA < MB) phản ứng hoàn toàn với Na vừa đủ thu được H2 và 31,16 gam muối. Chọn phát biểu không đúng A. % khối lượng của A và B trong hỗn hợp bằng nhau. B. tổng số nguyên tử cacbon của A và B bằng 6. C. Số đồng phân ancol của B tối đa bằng 8 đồng phân. D. A chỉ có 1 đồng phân cấu tạo ancol. Câu 19: Cho 50 gam dung dịch metanol 64% phản ứng hoàn toàn với Na dư thu được V lít H2 (đktc). Giá trị V là A. 11,2. B. 22,4. C. 33,6. D. 44,8.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 4/31 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Ý

204, 24  74  C4 H 9 OH 2, 76 R 57

-L

 M anol 

TO

ÁN

Câu 2: Đáp án A Cách 1: ROH  RONa 204, 24 344, 655 n ancol  n RONa   R  17 R  16  23  R  15  CH 3 OH

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

n H2  1,38mol  n ancol  2  n H2  2, 76mol

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

Đ ẠO

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A -H

Ó

Câu 1: Đáp án D

D

IỄ N

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

N

H

Ơ

N

Câu 20: Cho m gam dung dịch etanol 46% phản ứng hoàn toàn với Na dư thu được 89,6 lít H2 (đktc). Giá trị m là A. 200. B. 400. C. 600. D. 800. Câu 21: Cho 37 gam hỗn hợp X gồm etanol, etilenglicol và glixerol phản ứng vừa đủ với Na thu được V lít H2 (đktc) và 50,2 gam muối. Vậy giá trị của V là A. 6,72. B. 4,48. C. 2,24. D. 13,44. Câu 22: Cho 29,2 gam hỗn hợp X gồm etanol, etilenglicol và glixerol phản ứng vừa đủ với Na thu được H2 và 49 gam muối. Vậy tổng khối lượng cacbon và hidro có trong hỗn hợp X lúc đầu là A. 14,8. B. 22,0. C. 24,4. D. 0,4. Câu 23: Cho 15,6 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là: A. C3H5OH và C4H7OH B. C3H7OH và C4H9OH C. C2H5OH và C3H7OH D. CH3OH và C2H5OH Câu 24: Cho 1 ancol mạch hở Z (trong đó có số nguyên tử oxi bằng số nguyên tử cacbon) phản ứng hoàn toàn với 2,3 gam Na thu được 4,97 gam chất rắn và 1,008 lít H2 (đktc). Vậy Z là A. C2H6O2. B. C3H8O3. C. C4H10O4. D. C5H10O5. o Câu 25: Cho 10 ml dung dịch ancol etylic 46 phản ứng hết với kim loại Na (dư), thu được V lít khí H2 (đktc). Biết khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất bằng 0,8 g/ml, của nước là 1,0 g/ml. Giá trị của V là: A. 4,256 B. 2,128 C. 3,360 D. 0,896 Câu 26: Cho 100 gam dung dịch methanol 64% phản ứng hoàn toàn với K dư thu được V lít H2 (đktc). Giá trị V là A. 11,2. B. 22,4. C. 44,8. D. 67,2. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 1D 2A 3B 4D 5B 6A 7C 8D 9C 10B 11A 12B 13D 14D 15D 16A 17C 18A 19A 20D 21A 22A 23C 24B 25A 26C

R 15

Cách 2: ROH  RONa

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 5/31 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

1mol ancol  m  R  16  23  (R  17)  22 gam       M RONa M ROH   x mol ancol  m  344, 655  204, 24  104, 415gam   104, 415 m  6,3825 mal  M arrol   32 22 n  CH 3 OH x

N

R 15

Ơ

Câu 3: Đáp án B

N

H

1 ROH  Na  RONa  H 2 2

H Ư

M R 57

TR ẦN

Câu 5: Đáp án B Làm tương tự câu 1 Câu 6: Đáp án A Na

A

2 OH  R  28 CH CH 2 OH hayC 2 H 4 (OH) 2

10 00

24,8976 22, 4

m ancol  68,913  (R  17.2) 

B

R(OH) 2  H 2

Na

Câu 8: Đáp án D

ÁN

 Na

-L

Ý

R(OH) 2  H 2  n H2  n anol

-H

Ó

Câu 7: Đáp án C Các ancol đều có dạng R(OH)2 nên có

R(OH) n  H 2  n R (OH)n 

n  4 61 n  C4 H 6 (OH) 4 2 M ancol  122

ÀN

 M ancol 

2 27, 094mol  n H2  n n

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

TP N

G

Đ ẠO

1 ROH  Na  RONa  H 2 2 m n RONa  2.n H2  M RONa   96 n  C4 H 9 OH

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

U

Y

m  46  C2 H 5OH n

Câu 4: Đáp án D

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

n ancol  n Na  1, 776mol  M anol 

D

IỄ N

Đ

Câu 9: Đáp án C n Na (pu )  3  ancol : R(OH)3 n muoi Na 3 2 R(OH)3  H 2  n R (OH)3   n H2  5, 202mol 2 3  M ancol  92

Câu 10: Đáp án B 1 CH 3OH  M  CH 3OM  H 2 2

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 6/31 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

n CH3OM  2.n H2  M CH3OM  54  M M  23(Na)

Câu 11: Đáp án A n ancol  2.n H2  0, 25mol  M anol  40, 4  M Cn  H2 n1OH

N Ơ H N Đ ẠO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

Câu 14: Đáp án D Áp dụng bảo toàn khối lượng ta có 0, 69 m H2  0, 69gam  n H2   0,345mol 2 a  1 49, 68  M ancol   72a   0,345.2 M ancol  72  C4 H 7 OH a Câu 15: Đáp án D 100.46 mol n ancol   1  n H2  0,5mol  VH2  11, 2lit 100.46 Câu 16: Đáp án A n R(OH) n  nNa  R(ONa) n  H 2 2 n H2 n 1   2,5  n  5  n ancol  .n Na  0, 01mol n ancol 2 5

H Ư

N

G

Câu 13: Đáp án D 2.n H2 2.2a n OH(ancol)   4C4 n ancol a

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

3,52 1  0,16 mol  n H2   n ancol  0, 08 mol 22 2 lit  VH2  1, 792 x

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TP

.Q

U

Y

1mol ancol  m  R  16  23  (R  17)  22 gam       M RONa M ROH   x mol ancol  m  3,52gam  

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

n  1 CH 3OH  n  1, 6   n  2 C2 H 5OH Câu 12: Đáp án B ROH  RONa

ÀN

 M R  ONa)5  262  M R  67  C5 H 7 (OH)5

D

IỄ N

Đ

Câu 17: Đáp án C Na

ROH  RONa 57, 6  44, 4 n ancol   0, 6mol  M anol  74  M C4 H9OH 22 Vậy ankanol X phải là đồng phân với ancol ban đầu (Đáp án C danh pháp ancol đọc sai) Câu 18: Đáp án A Tương tự như câu 17 ta có ancol  C H

OH

n 2 n 1 M ancol  60  n  3

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 7/31 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

n H2 2

TR ẦN

Na

Cn H 2n  2 n (OH) n  Cn H 2n  2 n n(ONa) n 

H Ư

N

G

n

-H

 m H2  0,3gam  n H2  0,15mol

Ó

A

10 00

n O ( ancol )  0,9  m O(ancol )  n. 16   m Cn H  m ancol  m O n Câu 23: Đáp án C Áp dụng bảo toàn khối lượng

B

1mol ancol  m tang  22n gam  19,8 0,9mol  x    x mol ancol  m tang  19,8gam  22n n

TO

ÁN

-L

Ý

C H OH  n arcol  0,3mol  M ancol  52   2 5 C3 H 7 OH Câu 24: Đáp án B Áp dụng bảo toàn khối lượng 0, 09  m ancol  2, 76gam , n ancol  n n  3 m 92  M ancol  ancol  .n    C3 H 5 (OH)3 n ancol 3 M  92 Câu 25: Đáp án A

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

H2   n 0, 6  VH2  . .22, 4  6, 72 lit 2 n Câu 22: Đáp án A

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

TP

.Q

U

Y

N

H

Ơ

N

CH 3 OH C 5 H11 OH  C 1  CA  CB C5  n  CA  CB  6   2 C2 H 5 OH C4 H 9 OH C4  C2 Câu 19: Đáp án A Tương tự như câu 15 Câu 20: Đáp án D Tương tự như câu 15 Câu 21: Đáp án A Na n Cn H 2n  2 n (OH) n  Cn H 2n  2 n n(ONa) n  H 2 2 mol gam  1 ancol  m tang  22n 13, 2 0, 6mol  x    x mol ancol  m tang  13, 2gam  22n n

D

IỄ N

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Do MA < MB, nA = nB nên ta có

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 8/31 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

N

H

Ơ

N

n ancol  V.d    10.46 4, 6.0,8 Vanol   4, 6ml  n anol   0, 08mol 100 46 5, 4.1 VH2O  10  4, 6  5, 4ml  n H2O   0,3mol 18   1  1  VH2    0, 08   0,3  .22, 4  4, 256lit 2 2     H 2OH2   ancolH2 Câu 26: Đáp án C

+ Nếu đốt cháy ancol cho n H2O  1,5.n CO2 thì ancol là CH3OH. Chỉ có CH4 và CH3OH có tính chất này

-H

Ó

A

(không kể amin):

CH 3OH  CO 2  2H 2 O

-L

Ý

+ Nếu đốt cháy ancol cho n H2O = n CO2 thì ancol đó có dạng CnH2nOx:

Cn H 2n O x  nCO 2  nH 2 O

TO

ÁN

- Để giải các bài tập đốt cháy ancol, phải dựa vào đặc điểm của phản ứng đốt cháy kết hợp với các phương pháp bảo toàn. B1. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 1 ankanol X thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. Vậy X là A. CH4O. B. C2H6O. C. C3H8O. D. C4H10O. Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 81,696 gam 1 ankanol X cần hết 5,328 mol O2. Vậy X là A. CH4O. B. C2H6O. C. C3H8O. D. C4H10O. Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 1 ancol đơn chức X thu được VCO2 : VH2O  3 : 4 (đktc). Vậy X là

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

10 00

Cn H 2n  2 O x  nCO 2  (n  1)H 2 O

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

Đ ẠO

G

N

H Ư

TR ẦN

B

Chú ý: - Phản ứng đốt cháy của ancol có đặc điểm tương ứng phản ứng đốt cháy hiđrocacbon tương ứng: + Nếu đốt cháy ancol cho n H2O  n CO2 thì ancol đem đốt cháy là ancol no và n Ancol  n H2O  n CO2 :

D

IỄ N

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

  mCH3OH %H 2 O        1 100.64% 1 100  (100%  64%)   .22, 4  44,8lit VH2      32  2 18  2      n CH3OH H2OH2     CH3OH H2  B. PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY ANCOL Ancol cũng như các chất hữu cơ rất dễ cháy tạo ra sản phẩm là CO2 và H2O. Phản ứng chasy của ancol có phương trình chung dạng: y z y  C x H y O z   x    O 2  xCO 2  H 2 O 4 2 2 

A. CH4O. B. C2H6O. C. C3H8O. D. C4H10O. Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 1 ancol X nhận thấy m O2 (pu ) : m CO2 : m H2O  9, 6 : 8,8 : 4,5 . Vậy X là A. CH4O. B. C2H6O. C. C3H8O. D. C4H10O. Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 1 ancol đơn chức no mạch hở X nhận thấy VO2 ( pu )  VH2O (dktc) . Vậy X là A. CH4O.

B. C2H6O.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

C. C3H8O.

D. C4H10O.

Trang 9/31 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 1 ancol đơn chức Y thu được hỗn hợp G gồm CO2 và H2O có tỉ khối so với hiđro bằng 15,5 và nhận thấy rằng n CO2  0, 75.n O2 phản ứng. Vậy Y là

C. HOCH 2  CH  CH  CH 2 OH

D. CH 3  CH  CH  CH(OH)  CH 2 OH

-H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm ancol metylic, ancol etylic, ancol propylic thu được 1,4 mol CO2 và 2 mol H2O. Vậy giá trị của m là A. 30,4. B. 24,8. C. 26,2. D. 31,8. Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 1 ankanol X cần hết 13,44 lít O2 (đktc) thu được CO2 và 9 gam H2O. Vậy X là A. CH4O. B. C2H6O. C. C3H8O. D. C4H10O. Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 81,696 gam 1 ankanol X thu được 9,5312 mol hỗn hợp CO2 và H2O. Vậy X là A. CH4O. B. C2H6O. C. C3H8O. D. C4H10O. Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 1 ancol đơn chức X thu được hỗn hợp G gồm CO2 và H2O có dG/He = 7,1. Vậy X là A. CH4O. B. C2H6O. C. C3H8O. D. C4H10O. Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 1 ancol X nhận được VO2 (pu ) : VCO2 : VH2O  0, 6 : 0, 4 : 0,5 (đktc). Vậy X là

-L 3C

ÁN

2B

TO

1A

B. C2H6O. C. C3H8O. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 4D 5B 6A 7A 8C 9C 10A

Ý

A. CH4O.

Câu 1. Đáp án A 3n toC Cn H 2n  2 O  O 2  nCO 2  (n  1)H 2 O 2 n H2O n  1   n  1  CH 4 O n CO2 n

D. C4H10O. 11D

12C

13B

14D

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Đ ẠO

B. CH 2  CH  CH(OH)CH 3

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

Vậy cấu tạo của Z có thể là A. CH 3  CH 2  CH 2  CH 2  CH 2 OH

D

IỄ N

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

N

H

Ơ

N

A. C3H6O B. C4H8O C. C5H8O D. C2H6O Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 3,48 gam hỗn hợp X gồm 2 ankanol đồng đẳng liên tiế cần vừa đủ 4,032 lít O2 (đktc). Vậy công thức phân tử của 2 ankanol trong hỗn hợp X là A. CH3OH và C2H5OH. B. C2H5OH và C3H7OH. C. C3H7OH và C4H9OH. D. C4H9OH và C5H11OH. Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 1 ancol Z thu được hỗn hợp G gồm CO2 và H2O có tỉ khối của G so với oxi bằng 51/56. Biết Z chỉ có duy nhất 1 đồng phân cấu tạo ancol. Vậy công thức phân tử của Z là A. C3H8O B. C3H8O2 C. C3H8O3 D. C3H4O Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 1,76 gam 1 ancol Z (có mạch cacbon hở và không phân nhánh) cần vừa đủ 11,2 lít không khí (đktc) (trong đó có 20% O2 và 80% N2 theo thể tích) thu được m CO2 : m H2O  22 : 9 .

Câu 2: Đáp án B t C 3n Cn H 2n  2 O  O 2  nCO 2  (n  1)H 2 O 2 2 81, 696 n ankanol   n O2    M ankanol  14n  18  3n n ankanol n2

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 10/31 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 3: Đáp án C 3n toC Cn H 2n  2 O  O 2   nCO 2  (n  1)H 2 O 2 VH2O n H2O n  1 4     n  3  C3 H 8 O VCO2 n CO2 n 3

Ơ H

B

10 00

A

-L

Ý

-H

Ó

M  44 M  18

TO

CO 2 H 2O

ÁN

n2 Câu 8: Đáp án C

M

204 7

78 3 7  104 4 7

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q TP Đ ẠO G

3n  1 toC O 2  nCO 2  nH 2 O 2 n CO2 n    0, 75  n  3 3n  1 n O2 2 Câu 7: Đáp án A Dùng phương pháp trung bình, tính toán tương tự như câu 2 ta có Cn H 2n O 

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

 n CO2  n H2O  CTPT : Cn H 2n O

N

Câu 5: Đáp án B Áp dụng phương trình tổng quát 3n toC Cn H 2n  2 O  O 2  nCO 2  (n  1)H 2 O 2 Ta suy ra n = 2 Câu 6: Đáp án A CO 2 M  44 13 1 M  31  H 2O M  18 13 1

Y

n  1 0, 25   n  4  C4 H10 O n 0, 2

H Ư

n CO2

TR ẦN

n H2O

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

9, 6 8,8 4,5 : :  0,3 :  0,2 : 0,2  5 32 44 18 ancol no, m¹ ch hë

N

 n O2 : n CO2 : n H2O 

N

Câu 4: Đáp án D m O2 : m CO2 : m H2O  9, 6 : 8,8 : 4,5

Đ

 n CO2  n H2O  ancol no t C

D

IỄ N

Cn H 2n  2 O x  nCO 2  (n  1)H 2 O nH O n 1 4  2   n 3 n CO2 n 3

Câu 9: Đáp án A

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 11/31 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com 9 nH O 9 1  2  18   CTPT : Cn H 2n O x 22 22 n CO2 1 44

H

Ơ

N

1 n O2   n kk  0,1mol 5 3n  x toC Cn H 2n O x  O 2  nCO 2  nH 2 O 2 Dựa theo đáp án ta thấy x = 1  (ancol đơn chức) hoặc x = 2 (ancol 2 chức) - Nếu x = 1  Lập phương trình mối liên hệ Mancol và n O2 ta tính được n = 2

Câu 10. Đáp án A

o

N H Ư TR ẦN

B

A

t C Cn H 2n  2 O  nCO 2  (n  1)H 2 O

10 00

Câu 11. Đáp án D o 3n C Cn H 2n  2 O  O 2 t  nCO 2  (n  1)H 2 O 2 n H O n  1 0,5  2   n4 3n n O2 0, 6 2 Câu 12. Đáp án C

G

Ó

mol

-H

81, 696 14n  18

N Y

Đ ẠO

 n 1 2 7   n   ancol : C7 H 7 O  2 2 n CO2 1, 4 3 n 3   mol n ancol  n H2O  n CO2  2  1, 4  0, 6   m ancol  n ancol .M ancol n H2O

U .Q

HO  CH 2 CH  CHCH 2 OH

TP

 C4 H8O 2

TO

ÁN

-L

Ý

81, 696  (2n  1)  9,5312  n  3 14n  18 Câu 13. Đáp án B 2 10, 4  CO 2 M  44 3 M  28, 4 H 2 O M  18 2 15, 6  3  n CO2  n H2O  ancol no  n CO2  n H2O 

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

 không tồn tại ancol không no C2 - Nếu x = 2  Lập phương trình mối liên hệ Mancol và n O2 ta tính được n = 4

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

m CO2

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

m H2O

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

IỄ N

t C

D

Cn H 2n  2 O  nCO 2  (n  1)H 2 O

n H2O n CO2

n 1 3  n2 n 2

Câu 14. Đáp án D

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 12/31 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

VO2 (pu) : VCO2 : VH2O  n O2 (pu) : n CO2 : n H2O n CO2 3  ancol ®¬n chøc n O2 2

 n H2O n CO2

   0, 6 : 0, 4

: 0,5

n  1 0,5  n4 n 0, 4

10 00

- Nếu ancol no, đơn chức, mạch hở không tách nước tạo anken thì ancol đó không có H  (là CH3OH

Ý

-H

Ó

A

hoặc ancol mà nguyên tử C liên kết với OH chỉ liên kết với C bậc 3 khác). - Nếu một ancol tách nước tạo ra hỗn hợp nhiều anken thì đó là ancol bậc cao (bậc II, bậc III) và mạch C không đối xứng qua C liên kết với OH. - Các phản ứng tách nước đặc biệt: CH 2 OH  CH 2 OH  CH 3CHO  H 2 O

-L

CH 2 OH  CHOH  CH 2 OH  CH 2  CH  CHO  2H 2 O

TO

ÁN

Chú ý: Nhiều ancol tách nước tạo ra một anken thì xảy ra các khả năng sau: + Có ancol không tách nước. + Các ancol là đồng phân của nhau. - Khi giải bài tập có liên quan đến phản ứng tách nước của ankanol cần nhớ: m Ancol  m anken  m H2O  m Ancol du

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

B

TR ẦN

Chú ý: Với các phản ứng tách nước ancol tạo anken: - Nếu ancol no, đơn chức, mạch hở tách nước thu được anken: Cn H 2n 1OH  Cn H 2n  H 2 O

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP Đ ẠO G

H Ư

N

Hướng tạo sản phẩm chính: Nhóm -OH ưu tiên tách cùng nguyên tử H của C bậc cao hơn. Điều kiện của ancol tham gia phản ứng: Ancol có H  (C liền cạnh C mang nhóm OH còn H)

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

N

H

Ơ

N

C. PHẢN ỨNG TÁCH NƯỚC TỪ ANCOL Phản ứng tách nước (đề hiđrat hóa) của ancol có 2 kiểu như sau: 1. Tách nước từ 1 phân tử ancol tạo hiđrocacbon không no Điều kiện: Xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng (> 170°C). Cách thức phản ứng: Nhóm -OH của ancol tách ra cùng với nguyên tử H của C liền cạnh C mang nhóm OH tạo ra liên kết pi giữa 2 nguyên tử C đó.

D

IỄ N

n ancol phan ung  n anken  n nuoc

2. Tách nước từ 2 phân tử ancol tạo ete Phản ứng tách nước tạo ete của ancol thường chỉ áp dụng với ancol đơn chức. Phản ứng xảy ra khi đun nóng ancol hoặc hỗn hợp ancol với H2SO4 đặc, đun nóng đến 140°C. ROH  ROH  ROR  H 2 O

ROH  R OH  ROR   H 2 O Chú ý: - Từ n ancol khác nhau khi tách nước ta thu được n.(n + l)/2 ete trong đó có n ete đối xứng. Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 13/31 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

- Nếu tách nước thu được các ete có số mol bằng nhau thì các Ancol tham gia phản ứng cũng có số mol bằng nhau và n anol  2n ete  2n H2O vµ n ancol  m ete  n H2O  m ancol d ­

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

Đáp án B. Bài 2: Cho hỗn hợp hai anken đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với nước (có H2SO4 làm xúc tác) thu được hỗn hợp Z gồm hai rượu (ancol) X và Y. Đốt cháy hoàn toàn 1,06 gam hỗn hợp Z sau đó hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 2 lít dung dịch NaOH 0,1M thu được dung dịch T trong đó nồng độ của NaOH bằng 0,05M. Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là (Cho: H = 1; C = 12; O = 16; thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể). A. C2H5OH và C3H7OH. B. C3H7OH và C4H9OH. C. C2H5OH và C4H9OH. D. C4H9OH và C5H11OH. Lời giải Theo đề X, Y là sản phẩm cộng nước vào anken nên X, Y là ancol no đơn chức Đặt CT chung của X, Y là Cn H 2n  2 O

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

Đ ẠO

G

N

H Ư

10 00

B

TR ẦN

Để ancol tách nước tạo anken duy nhất thì ancol phải là ancol bậc I hoặc ancol có tính đối xứng cao X có 4 CTCT phù hợp là

D

IỄ N

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

N

H

Ơ

N

- Có thể dựa vào tỉ khối của sản phẩm so với ancol (d) để xác định hướng tách nước của ancol: + Nếu d < 1  ancol tách nước tạo Hidrocacbon. + Nếu d > 1  ancol tách nước tạo ete. C1. VÍ DỤ MINH HỌA Bài 1: Khi thực hiện phản ứng tách nước đối với rượu (ancol) X, chỉ thu được một anken duy nhất. Oxi hoá hoàn toàn một lượng chất X thu được 5,6 lít CO2 (ở đktc) và 5,4 gam nước. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X? A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Lời giải Vì loại nước thu được anken nên X là ancol no, đơn chức Đặt CTPT của X là CnH2n+2O 3n toC Cn H 2n  2 O  O 2  nCO 2  (n  1)H 2 O 2 n H2O n  1 0,3    n  5  C5 H12 O n CO2 n 0, 25

3n toC O 2  nCO 2  (n  1)H 2 O 2 Số mol NaOH còn dư: 0,05.2 = 0,1 mol  CO2 bị hấp thụ hoàn toàn theo phản ứng CO 2  2NaOH  Na 2 CO3  H 2 O Cn H 2n  2 O 

Số mol NaOH tham gia phản ứng là 2.0,1 - 0,1 = 0,1 mol  Số mol CO2 = 0,05 mol

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 14/31 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

1, 06 1, 06 ; n CO2  n.n ancol  0, 05  n.  n  2,5 14n  18 14n  18 Do hai anken là đồng đẳng kế tiếp nên X, Y cũng là đồng đằng kế tiếp  Công thức của X, Y là C2H5OH và C3H7OH C2. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG Câu 1: Tách nước hoàn toàn 1 ankanol X thu được 1 chất hữu cơ Y có dY/X = 14/23. Vậy công thức của X là A. CH4O. B. C2H6O. C. C3H8O. D. C4H10O. Câu 2: Tách nước hoàn toàn 1 ankanol X thu được 1 chất hữu cơ Y có dX/Y = 1,4375. Vậy công thức của X là A. CH4O. B. C2H6O. C. C3H8O. D. C4H10O. Câu 3: Tách nước hoàn toàn 1 ankanol X thu được hỗn hợp G gồm 2 chất hữu cơ E và F (không tính đồng phân hình học) trong đó nE = 3nF và dG/X = 28/37. Vậy tên của X là A. ancol iso butylic. B. ancol etylic. C. ancol sec butylic. D. 2,3-đimetylbutan-2-ol. Câu 4: Tách nước hoàn toàn 1 ancol đơn chức mạch hở Y thu được chất hữu cơ Z có 0,67 < dZ/X < 0,69. Vậy Y là A. C2H6O. B. C3H8O. C. C3H6O. D. C3H4O. Câu 5: Tách nước 2a mol 1 ankanol X thu được 3a mol hỗn hợp G gồm chất hữu cơ Y, H2O và X. Hiệu suất là A. 20%. B. 25%. C. 40% D. 50%. Câu 6: Tách nước a mol 1 ankanol X thu được a mol hỗn hợp G gồm chất hữu cơ Y, H2O và X. Nhiệt độ phù hợp A. 140°C. B. 170°C. C. 180°C. D. 200°C. Câu 7: Đun 5,75 gam etanol với H2SO4 dung dịch ở 170°C. Dẫn các sản phẩm khí và hơi lần lượt đi qua các bình chứa riêng rẽ: CuSO4 khan; NaOH đậm đặc; dung dịch brôm (dư) trong CCl4. Sau thí nghiệm khối lượng bình cuối cùng tăng thêm 2,1 gam. Hiệu suất chung của quá trình đehiđrat hóa etanol là A. 59%. B. 55%. C. 60%. D. 70%. Câu 8: Đem khử nước 15,48 gam hỗn hợp 2 ancol no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng bằng H2SO4 đặc, ở 170°C, thu được hỗn hợp hai olefin và 5,4 gam nước. Công thức 2 ancol là A. CH3OH và C2H5OH. B. C3H7OH và C4H9OH. C. C2H5OH và C3H7OH. D. C4H9OH và C5H11OH. Câu 9: Đun nóng một hỗn hợp gồm hai ancol no đơn chức với H2SO4 đặc, ở 140°C thu được 21,6 gam nước và 72 gam hỗn hợp ba ete. Cho biết 3 ete có số mol bằng nhau, giả sử các phản ứng hoàn toàn. Công thức hai ancol là A. CH3OH và C3H7OH. B. CH3OH và C2H5OH. C. CH3OH và C4H9OH. D. C5H11OH và CH3OH. Câu 10: Cho 2 ancol A, B với MB = 2MA - 4. Tách nước hỗn hợp 2 ancol này, ngoài các ete chỉ thu được 1 anken. Xác định công thức cấu tạo của A, B A. CH3OH và C2H5OH. B. C2H5OH và C3H7OH. C. C2H5OH và C4H9OH. D. CH3OH và C3H7OH. Câu 11: Tách nước hoàn toàn 27,2 gam hỗn hợp 2 ankanol thu được 18,2 gam hỗn hợp 2 anken liên tiếp. Vậy công thức của 2 ankanol đó là A. CH3OH và C2H5OH. B. C2H5OH và C3H7OH. C. C3H7OH và C4H9OH. D. C4H9OH và C5H11OH.

D

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

Đ ẠO

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

-H

Ý

-L

ÁN

TO

IỄ N

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

N

H

Ơ

N

n ancot 

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 15/31 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

TO

ÁN

-L

Ý

Cn H 2n 1OH  Cn H 2n 14 14n 14 d Y/X     n  2  C2 H 6O 23 14n  18 23 Câu 2: Đáp án C Cách giải tương tự như Câu 1. Câu 3: Đáp án C Cách giải tương tự như Câu 1. Ta tìm được CTPT của ancol là C4H10O Ứng với C4H10O có 4 đồng phân, trong 4 đồng phân thì đồng phân tách nước tạo ra 2 sản phẩm (không kể đồng phân hình học là CH 3C(OH)CH 2 CH 3  ancol sec butylic.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

Đ ẠO

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

-H

Ó

A

Câu 1: Đáp án B Từ đáp án  X là ancol no đơn chức mạch hở nên công thức X có dạng CnH2n+1OH Ta có d Y/X  14 / 23  1  M Y  M X nên phản ứng tách nước tạo anken

D

IỄ N

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

N

H

Ơ

N

Câu 12: Tách nước hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 ankanol thu được hỗn hợp G gồm 2 anken có phân tử khối khác nhau và tỉ lệ số mol của chúng là 2 : 3. Biết dG/He = 11,2. Vậy trong X chắc chắn không chứa ankanol nào sau đây A. ancol etylic. B. ancol propylic. C. ancol butylic. D. ancol pentylic. Câu 13: Đun nóng hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng với H2SO4 đặc, ở 140°C. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 6 gam hỗn hợp gồm ba ete và 1,8 gam nước. Công thức phân tử của hai rượu trên là A. CH3OH và C2H5OH. B. C2H5OH và C3H7OH. C. C3H5OH, C4H7OH. D. C3H7OH, C4H9OH. Câu 14: Khi thực hiện phản ứng tách nước đối với ancol X, chỉ thu được một anken duy nhất. Oxi hóa hoàn toàn một lượng chất X thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam nước. Số công thức cấu tạo phù hợp với X là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 15: Đehiđrat hóa 1 ancol bậc hai M thu được olefin. Cho 3 gam M tác dụng với Na dư thu được 0,56 lít H2 (đktc). Đun nóng M với H2SO4 đặc ở 140°C thì sản phẩm tạo thành là A. propen. B. điisopropylete. C. but-2-en. D. đisecbutyl ete. Câu 16: Để điều chế etilen người ta đun nóng ancol etylic 45° với dung dịch axit sunfuric đặc ở nhiệt độ 170°C, hiệu suất phản ứng đạt 60%, khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml. Thể tích ancol 45° cần đưa vào phản ứng để thu được 6,048 lít etilen (đktc) là A. 20,7 ml. B. 34,5 ml. C. 57,5 ml. D. 46,0 ml HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 1B 2C 3C 4D 5D 6A 7C 8C 9B 10D 11B 12B 13A 14C 15D 16C

Câu 4: Đáp án D

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 16/31 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

- Trường hợp 1: X no  Công thức X có dạng CnH2+2nO. 14n  0, 69 Theo đề bài: 0, 67  14n  18  2, 6  n  2,8 (không có nghiệm)  loại A và B.

N Ơ H N U .Q TP

Đ ẠO G N H Ư TR ẦN B

x 2 x 2

-L

x x   a  a  a  Luôn đúng 2 2 Câu 7: Đáp án C

ÁN

Ta có: a  x 

n ancol  0,125mol

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

a–x

Ý

Sau pư:

x 2 x 2

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

x

A

Phản ứng:

Ó

a

-H

Ban đầu:

10 00

Ban đầu: a Phản ứng: x x x Sau pư: a–x x x Ta có: a  x  x  x  a  x  0  loại * Nếu phản ứng tạo ete 2X  Y  H 2 O

Y

Ban đầu: 2a Phản ứng: x x x San pư: 2a – x x x Ta có: 2a  x  x  x  3a  x  a x  H pu  100%  50% 2a Câu 6: Đáp án A * Nếu phản ứng tạo anken X  Y  H 2O

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

- Trường hợp 2: X không no  Đáp án C hoặc D. Để nhanh chóng ta dùng phương pháp thử sai với từng trường hợp được đáp án D Câu 5: Đáp án D X  Y  H 2O

ÀN

C2 H 5OH  C2 H 4  H 2 O

Đ

m b×nh Br2   m C2 H4  2,1gam  n C2 H4  0, 075mol

D

IỄ N

 n C2 H5OH(pu )  0, 075mol  H pu 

0, 075 100%  60% 0,125

Câu 8: Đáp án C - Đặt công thức 2 ancol là Cn H 2n 1OH (Do tách nước sinh anken nên ancol là no đơn chức)

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 17/31 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Cn H 2n 1OH  Cn H 2n  H 2 O n ancol  n H2O  0,3mol 15, 48  51, 6  M Cn H2 n1OH 0,3

Ơ

N

C H OH  n  2, 4   2 5 C3 H 7 OH Câu 9: Đáp án B

N TR ẦN

H Ư

N

G

Đ ẠO

TP

.Q

Trong 3 ete phải có 1 ete có khối lượng mol < 60  đó là CH3OCH3. Công thức 2 ete còn lại có dạng CH3OCnH2n+1 và CnH2n+1OCnH2n+1 Từ khối lượng mol trung bình của 3 ete  n = 2  đáp án B. Câu 10: Đáp án D - Khi tách nước từ hỗn hợp này ngoài các ete chỉ thu được 1 anken  Có hai khả năng * Trong 2 ancol phải có CH3OH (ancol không tách nước nội phân tử tạo anken) * Hai ancol là ancol đồng phân tách nước cho ra cùng anken (loại do có hệ thức liên hệ MA  MB )  Đáp án A hoặc D - Thử với điều kiện Mg = 2MA - 4  M B  60  Đáp án D. Câu 11: Đáp án B Cn H 2n 1OH  Cn H 2n  H 2 O

10 00 A

Ó

C H OH  n  2, 6   2 5 C3 H 7 OH Câu 12: Đáp án B

B

27, 2 18, 2  14n  18 14n

-H

Theo PTHH ta có

Ý

- M G  44,8  Một trong hai anken có phân tử khối phải nhỏ hơn 44,8  C2H4 hoặc C3H6

TO

ÁN

-L

Áp dụng quy tắc đường chéo với các trường hợp có thể xảy ra với hai anken (anken còn lại là CnH2n ) CH M  28 14n  44,8 TH1: 2 4 M  44,8 Cn H 2n M  14n 16,8

Đ

C2 H 4 Cn H 2n

M  28 M  14n

TH3:

C3 H 6 Cn H 2n

M  42 M  14n

n C2 H 4 n Cn H 2 n

2 n4 3

14n  44,8 16,8

M  44,8 

D

IỄ N

TH2:

n C2 H 4 n Cn H 2 n

3 n 5 2

14n  44,8 2,8

M  44,8 

n C2 H 4 n Cn H 2 n

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

m ete 72   60 n ete 1, 2

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

 M ete 

H

n H2O  1, 2mol  n ete  1, 2mol

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

 M ancol 

2  n  3,3333 3

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 18/31 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com TH4:

C2 H 4

M  28

Cn H 2n

M  14n

14n  44,8

M  44,8 

n C2 H 4 n Cn H 2 n

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

16,8 

3  n  3, 5 2

Ơ

6  60 0,1

H

n H2O  0,1mol  M ete 

N

Câu 13: Đáp án A Cách 1:

Y

N

G

7,8  39 0, 2

B

TR ẦN

H Ư

Suy ra một ancol phải có M < 39  ancol metylic CH3OH nên ancol thứ hai là CH3CH2OH Câu 14: Đáp án C X là ancol no, đơn chức, mạch hở (do tách nước tạo anken) 0, 25 n x  n H2O  n CO2  0, 05mol  C  5 0, 05

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

10 00

 X có CTPT C5H10O Để tách nước tạo anken duy nhất thì ancol phải là bậc I hoặc ancol có tính đối xứng cao Có 3 đồng phân thỏa mãn điều kiện này là

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

n H2O  0,1mol  n ancol  2.n H2O  0, 2mol

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

m ancol  m H2O  m ete  7,8gam

 M ancol 

U

TP

Cách 2:

.Q

ancol cần tìm là CH3OH và C2H5OH - Trường hợp 2: 2 ancol có 1 nối đôi  Công thức dạng Cn H 2n O  n  4, 4 (loại)

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

N

- Trường hợp 1: 2 ancol no, đơn chức, mạch hở  ete có dạng CnH2n+2O với M ete  60  n  3  Hai

D

IỄ N

Đ

ÀN

Câu 15: Đáp án D 0,56 n ancol  2.n H2  2   0, 05mol 22, 4 3  M ancol   60  C3 H 7 OH 0, 05 Phương trình hóa học tạo ete 140 /H 2SO 4 d 2  CH 3 2 CH(OH)    CH 3  2 CH  O  CH  CH 3  2  H 2 O 

Câu 16: Đáp án C n anken  0, 27mol  nancol cần dùng = 0,45 mol  Khối lượng ancol = 20,7 gam

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 19/31 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com  Thể tích ancol =

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

20, 7  25,875ml 0,8

 Thể tích rượu 45 độ =

25,875  57,5ml 0, 45

Y

N

H

Ơ

N

D. PHẢN ỨNG OXI HÓA KHÔNG HOÀN TOÀN ANCOL Bài tập về phản ứng oxi hóa không hoàn toàn cũng là một dạng bài tập thường gặp với ancol. Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn của ancol xảy ra khi cho ancol tác dụng với CuO đun nóng hoặc với O2 có xúc tác là Cu, đun nóng (thường gặp phản ứng của ancol với CuO, đun nóng). Tùy theo bậc của ancol mà tạo ra các sản phẩm khác nhau: RCH 2 OH  CuO  RCHO  Cu  H 2 O - Ancol bậc I + CuO tạo anđehit:

RCHOHR   CuO  RCOR   Cu  H 2 O

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

.Q

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ ẠO

TP

- Ancol bậc III không bị oxi hóa bằng CuO. Chú ý: 1. mchất rắn giảm = mCuO phản ứng – mCu tạo thành = 16.nancol đơn chức. 2. Phản ứng này thường được dùng để phân biệt các ancol có bậc khác nhau (kết hợp với phản ứng tráng bạc). D1. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn m gam 1 ancol Y (không tạp chức) thu được 0,5 mol CO2 và 0,6 mol H2O. Mặt khác, oxi hóa hoàn toàn m gam Y với CuO dư đun nóng nhận thấy khối lượng chất rắn lúc sau giảm 1,6 gam. Biết X không phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Vậy tổng số đồng phân cấu tạo ancol tối đa của X phù hợp là A. 7 đồng phân. B. 8 đồng phân C. 9 đồng phân. D. 1 đồng phân. Câu 2: Oxi hóa 25,6 gam metanol (hiệu suất 75%, trong điều kiện xúc tác và nhiệt độ thích hợp) thu được hỗn hợp G gồm metanal, metanol, metanoic và nước. Lấy ½ G phản ứng với dung dịch AgNO3 / NH3 dư, t°C thu được m gam Ag. Mặt khác lấy ¼ G phản ứng trung hòa hoàn toàn vừa đủ với 50 ml dung dịch KOH 1M. Giá trị của m là A. 43,2. B. 86,4. C. 108,0. D. 129,6. Câu 3: Oxi hoá ancol etylic với O2 trong điều kiện thích hợp thu được hỗn hợp X gồm anđehit, axit, H ancol dư và nước. Chia hỗn hợp X thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với Na dư, thu được 6,272 lít H2 (đktc). Trung hoà phần 2 bằng dung dịch NaOH 2M thấy hết 120 ml. Vậy % ancol etylic bị oxi hóa thành axit là A. 42,86%. B. 66,7%. C. 85,7%. D. 75%. Câu 4: Oxi hoá 9,2 gam ancol etylic bằng O2 trong điều kiện thích hợp thu được 13,2 gam hỗn hợp gồm anđehit, axit, ancol dư và nước. Hỗn hợp này tác dụng hết với Na sinh ra 3,36 lít H2 (ở đktc). Hiệu suất phản ứng oxi hóa là A. 25%. B. 50%. C. 75%. D. 90%. Câu 5: Chia 30,4 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức thành 2 phần bằng nhau. Cho phần I phản ứng hết với Na dư thu được 3,36 lít H2 (đktc). Oxi hóa hoàn toàn phần II với CuO thu được hỗn hợp 2 anđehit rồi tráng gương hoàn toàn thu được 86,4 gam Ag. Vậy 2 ancol đó là A. metanol và propan-2-ol. B. etanol và propan-1-ol. C. propan-1ol và metanol. D. metanol và etanol. Câu 6: Cho m gam hỗn hợp X gồm etanol và etilenglicol phản ứng hết với Na dư thu được 4,48 lít H2 (đktc). Nếu oxi hóa hoàn toàn m gam X với CuO dư thì khi phản ứng xong thu được bao nhiêu gam Cu?

D

IỄ N

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

- Ancol bậc II + CuO tạo xeton:

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 20/31 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

3A

-L

2B

ÁN

1A

D. CH 3OH, C2 H 5OH

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 4C 5C 6A 7C 8A

Ý

C. C2 H 5OH, C3 H 7 CH 2 OH

-H

Ó

A

10 00

Câu 11: Oxi hóa hết 2,2 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức thành anđehit cần vừa đủ 4,8 gam CuO. Cho toàn bộ lượng anđehit trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 được 23,76 gam Ag. Hai ancol là A. CH 3OH, C2 H 5CH 2 OH B. C2 H 5OH, C2 H 5CH 2 OH

Câu 1: Đáp án A n C : n H : n O  0,5 :1, 2 : 0,1  5 :12 :1  C5 H12 O

9B

10B

11A

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

D. CH 3CH 2 CH 2 CH 2 OH

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

Đ ẠO

G

N

H Ư

TR ẦN

B

C. CH 3CH  CH 3  OH

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

N

H

Ơ

N

A. 25,6. B. 16,0. C. 8,0. D. 12,8. Câu 7: Hidrat hóa hoàn toàn 1 anken X thu được 0,5 mol hỗn hợp gồm 2 ankanol đồng phân. Cho toàn bộ hỗn hợp ancol này phản ứng với CuO dư, đun nóng thì khi phản ứng xong thu được 0,9 mol hỗn hợp hơi Y. Cho toàn bộ Y phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, đun nóng. Phản ứng kết thúc thu được bao nhiêu gam Ag? A. 172,8 g. B. 86,4 g. C. 97,2g. D. 108,0 g. Câu 8: Chia m gam hỗn hợp X gồm 2 ankanol đồng đẳng kế tiếp thành 2 phần bằng nhau: - Cho phần I phản ứng hoàn toàn với Na dư thu được 3,36 lít H2 (đktc). - Oxi hóa hoàn toàn phần II với CuO dư, đun nóng thu được hỗn hợp hơi Y rồi đem tráng gương hoàn toàn thu được 86,4 gam Ag. Vậy giá trị của m là A. 24,8 B. 30,4. C. 15,2. D. 45,6. Câu 9: Oxi hóa hoàn toàn 20,2 gam hỗn hợp M gồm 2 ankanol X và Y (MX < MY) với CuO dư đun nóng thu được hỗn hợp hơi G. Chia hỗn hợp G thành 2 phần bằng nhau: - Cho phần I tác dụng hoàn toàn với Na dư thu được 2,8 lít H2 (đktc). - Cho phần II phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 / NH3 dư, đun nóng thu được 86,4 gam Ag. Vậy % theo khối lượng của Y trong hỗn hợp M lúc đầu là A. 63,4%. B. 52,5%. C. 36,6%. D. 20,0%. Câu 10: Hỗn hợp X gồm ancol metylic và một ancol no, đơn chức A, mạch hở. Cho 2,76 gam X tác dụng với Na dư thu được 0,672 lít H2 (đktc). Mặt khác, oxi hóa hoàn toàn 2,76 gam X bằng CuO (t°) thu được hỗn hợp anđehit. Cho toàn bộ lượng anđehit này tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 19,44 gam chất kết tủa. Công thức cấu tạo của A là A. C2 H 5OH B. CH 3CH 2 CH 2 OH

D

IỄ N

Đ

ÀN

Các đồng phân thỏa mãn là

Câu 2: Đáp án B

n CH3OH phản ứng  0, 6mol 1 CH 3OH  O 2  HCHO  H 2 O 2

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 21/31 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com xmol

x

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

x

1 CH 3OH  O 2  HCOOH 2 n HCOOH  4.n KOH  0, 2 (do chỉ lấy 1/4 G phản ứng)

 y  0, 2 ; mà x  y  0,3  x  0,1  m Ag  86, 4g

Ơ

N

Câu 3: Đáp án A C2 H 5OH  O 2  X : CH 3COOH, CH 3CHO, C2 H 5OH dư, H2O

N

H

Phần 1: n H2  0, 28  số mol (X trừ) = 0,56

Ó

A

 x  0, 05 xy  100%  75%  y  0, 01  H  0, 2 z  0,15 

10 00

B

Giải hệ các phương trình trên có:

-H

Câu 5: Đáp án C

0,8 8   hỗn hợp có HCHO hay CH3OH 0,3 3

-L

n andehit

ÁN

n Ag

Ý

n ancol  2.n H2  0,3mol  n andehit  0,3mol ; n Ag  0,8mol

TO

CH 3OH x mol  HCHO x mol   mol  RCHO y mol RCH 2 OH y  x  y  0,3  x  0,1   4x  2y  0,8  y  0, 2

Đ ẠO

IỄ N

Đ

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

TR ẦN

x 0, 2  x  y z y   y  z  0, 25 2 2 2 Khối lượng hỗn hợp sau phản ứng: 13,2 = 44 x + 60y + 46(0,2 - x - y) + 18z

Bảo toàn nguyên tố O: 0,1  0,125 

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

H Ư

N

G

Câu 4: Đáp án C Gọi số mol của CHO là xmol; số mol CH3COOH = ymol Số mol C2H5OHdư = 0,2 - x - y. Số mol H2O = z Bảo toàn khối lượng: số mol O2 = 0,125 Hỗn hợp sản phẩm tác dụng Na: y  0, 2  x  y  z  0,3  z  x  0,1

TP

.Q

U

0, 24.100  42,86% 0,56

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Hiệu suất 

Y

Phần 2: n CH3COOH  n NaOH  0, 24

30, 4  15, 2  m CH3OH  m RCH2OH 2 =0,1.32  0, 2  (R  14  17)  R  29  C2 H 5CH 2 OH

D

m hh anol 

Câu 6: Đáp án A

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 22/31 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

1   n H2  n anol   n CuO  2n H2 2   n   ancol n Cu   n Cu  2.n H2  m Cu  25, 6gam Câu 7: Đáp án C

N

n ancol pu  x mol  n andehit  n H2O  x

Ơ

 2x  0,9  x  0, 45

N

H

Do anken (n  2) nên không thể có HCHO suy ra RCHO tráng tạo 2Ag  n Ag  0,9mol  m Ag  97, 2gam

Y

Câu 8: Đáp án A

TR ẦN

M C2H5OH

Câu 9: Đáp án B

B

Phần 1: n ancol  n H2O  2.n H2  0, 25mol

10 00

Phần 2: AgNO3 / NH3 TH1: anđêhit   2Ag

A

 n andehit  0, 4mol  n H2O   n ancol du,H2O  loại

-H

Ó

TH2:

AgNO3 / NH3 HCHO   4Ag

4x mol

-L

Ý

x mol

AgNO3 / NH3 RCHO   2Ag

ÁN

y mol

2y mol

nancol dư  n H2O  0, 25mol  nancol ban đầu

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

H Ư

N

G

n HCHO  x mol 4x  2y  0,8    mol  x  y  0,3 n RCHO  y  x  0,1 n HCHO  0, 2mol   mol  y  0, 2 n RCHO  0, 4  m hh  0, 2.32  0, 4. 46  24,8gam

Đ ẠO

Hỗn hợp hơi gồm anđêhit và H2O, nAg  0,8mol

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q TP

P2: n ancol  2.n H2O  0,3mol

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

P1: n ancol  2.n H2  0,3mol

Đ

ÀN

 x  y  0, 25  x  0,15 Ta có   4x  2y  0,8  y  0,10

D

IỄ N

 n HCHO  n CH3OH  0,3mol  %Y  100% 

0,3.32 100%  52,5% 20, 2

Câu 10: Đáp án B

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 23/31 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

n hh ancol  2.n H2  0, 06mol n CH3OH  x mol  n HCHO  x mol  mol mol n RCH2OH  y  n RCHO  y  n Ag  4x  2y  0,18

N

H

Ơ

N

 x  0, 03 n hh anol  x  y  0, 06    y  0, 03 m 2, 76  0, 03.32  M RCH2OH    60  C3 H 7 OH n 0, 03

Y

Câu 11: Đáp án A

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

10 00

B

E. ĐIỀU CHẾ ANCOL, ĐỘ RƯỢU, ANCOL ĐA CHỨC VÀ PHENOL Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 16 gam ancol etylic vào nước được 250 ml dung dịch ancol, cho biết khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml. Dung dịch ancol có độ rượu là A. 5,12°. B. 6,40°. C. 12,00°. D. 8,00°. Câu 2: Đem ancol etylic hòa tan vào nước được 250 ml dung dịch rượu có nồng độ 23%, khối lượng riêng dung dịch rượu là 0,96 g/ml, khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml. Dung dịch rượu trên có độ rượu là A. 27,6°. B. 22,08°. C. 24,53°. D. 23,00°. Câu 3: Lên men glucozơ để điều chế ancol etylic (khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml), hiệu suất phản ứng lên men ancol etylic là 75%. Để thu được 80 lít rượu vang 12° thì khối lượng glucozơ cần dùng là A. 24,3 kg. B. 20,0 kg. C. 21,5 kg. D. 25,2 kg. Câu 4: Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kỹ dung dịch X thu thêm được 100 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 550. B. 810. C. 650. D. 750 Câu 5: Một loại gạo chứa 75% tinh bột. Lấy 64 kg gạo này đi nấu ancol etylic 46°, quá trình này bị hao hụt 19%. Khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8 g/ml. Thể tích ancol 46° thu được là A. 60,0 lít. B. 62,5 lít. C. 52,4 lít. D. 45 lít. Câu 6: Từ 180 gam glucozơ, bằng phương pháp lên men rượu, thu được a gam ancol etylic (hiệu suất 80%). Oxi hóa 0,1a gam ancol etylic bằng phương pháp lên men giấm, thu được hỗn hợp X. Để trung hòa hỗn hợp X cần hết 720 ml dung dịch NaOH 0,2M. Hiệu suất quá trình lên men giấm là A. 10%. B. 20%. C. 80%. D. 90%.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

N H Ư

TR ẦN

 R  29  C2 H 5CH 2 OH

G

Gọi số mol của HCHO = xmol, số mol RCHO = ymol Ta có hệ phương trình n Ag  4x  2y  0, 22  x  0, 05    x  y  0, 06  y  0, 01 m arcol  0, 05.32  0, 01.(R  14  17)  2, 2

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q

0, 22  3, 67  hh có HCHO. 0, 06

TP

n andehit

Đ ẠO

n Ag

D

IỄ N

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

n CuO  0, 06mol  n andelit  n H2O  0, 06mol

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 24/31 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

D

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

Đ ẠO

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

-H

Ý

-L

ÁN

TO

IỄ N

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

N

H

Ơ

N

Câu 7: Ancol etylic được điều chế từ tinh bột bằng phương pháp lên men với hiệu suất toàn bộ quá trình là 90%. Hấp thụ toàn bộ lượng CO2 sinh ra khi lên men m gam tinh bột vào nước vôi trong, thu được 330 gam kết tủa và dung dịch X. Biết khối lượng X giảm so với khối lượng nước vôi trong ban đầu là 132 gam. m là A. 324. B. 486. C. 297. D. 405. Câu 8: Dung dịch ancol X 94% (theo khối lượng), tỷ lệ số mol ancol : nước = 43 : 7. Vậy công thức của X là A. CH3OH. B. C2H5OH. C. C3H7OH D. C4H9OH Câu 9: Có bao nhiêu ancol bậc 2, no, đơn chức, mạch hở là đồng phân cấu tạo của nhau mà phân tử của chúng có phần trăm khối lượng cacbon bằng 68,18%? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 10: Khi phân tích thành phần một ancol đơn chức X thì thu được kết quả: tổng khối lượng của cacbon và hiđro gấp 3,625 lần khối lượng oxi. Số đồng phân ancol ứng với công thức phân tử của X là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 11: Hỗn hợp X gồm etilien và propilen với tỉ lệ mol tương ứng là 1,5 :1. Hidrat hóa hoàn toàn hỗn hợp X thu được hỗn hợp ancol Y trong đó tỉ lệ khối lượng các ancol bậc 1 so với ancol bậc 2 là 8,4 :4,5. Vậy % theo khối lượng của ancol propylic có trong hỗn hợp Y nói trên là A. 42,05%. B. 53,73%. C. 22,12%. D. 11,63%. Câu 12: Hidrat hóa 17,92 lít (đktc) hỗn hợp X gồm etilen và propilen sau một thời gian thu được hỗn hợp Y gồm các chất hữu cơ. Chia hỗn hợp Y thành 2 phần bằng nhau: - Đốt cháy hoàn toàn phần I với khí oxi dư thu được 41,8 gam CO2 và 23,13 gam H2O. - Cho phần II phản ứng hoàn toàn với Na dư thu được 24,67 gam hỗn hợp muối. Vậy hiệu suất phản ứng cộng nước của etilen và hiệu suất phản ứng hidrat hóa trung bình của propilen lần lượt là A. 70% và 80%. B. 80% và 90%. C. 90% và 80%. D. 80% và 70%. Câu 13: Cho V lít etilen (đktc) phản ứng hoàn toàn với dung dịch KMnO4 thu được dung dịch X và chất rắn Y. Lọc lấy dung dịch X rồi cho phản ứng hoàn toàn với Cu(OH)2 thì khi kết thúc thấy có 4,9 gam Cu(OH)2 bị tan. Vậy giá trị của V là A. 1,12. B. 2,24. C. 3,36. D. 4,48. Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một ancol X no, mạch hở, cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc). Mặt khác, nếu cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với m gam Cu(OH)2 thì tạo thành dung dịch có màu xanh lam. Giá trị của m và tên gọi của X tương ứng là A. 4,9 và propan-1,2-điol. B. 9,8 và propan-1,2-điol. C. 4,9 và propan-1,3-điol. D. 4,9 và glixerol. Câu 15: Số hợp chất thơm có công thức phân tử C7H8O vừa tác dụng được với Na, vừa tác dụng với NaOH là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 16: Số chất ứng với công thức phân tử C7H8O (là dẫn xuất của benzen) đều tác dụng được Na sinh khí H2 nhưng không tác dụng với dung dịch NaOH là A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Câu 17: X có công thức đơn giản nhất trùng với công thức phân tử. Số đồng phân cấu tạo thuộc loại hợp chất thơm ứng với công thức phân tử của X là A. 5. B. 4 C. 6. D. 3.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 25/31 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

D. CH 3OC6 H 4 OH

N

C. CH 3C6 H 3 (OH) 2

H Ư

Câu 22: Cho dãy chuyển hóa điều chế sau: 

B

TR ẦN

Br2 /Fe t ,p HCl Toluen   X NaOH/   Y  Z . Chất Z có thể là A. benzyl clorua. B. m-metylphenol. C. o-metylphenol. D. o-clotoluen. Câu 23: Cho các phương trình phản ứng theo dãy chuyển hóa sau 

10 00

 Br2 /Fe,t NaOH HCl C6 H 6  (B)  (C)  C6 H 5OH

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

Hiệu suất quá trình trên là 80%, nếu lượng benzen ban đầu là 2,34 tấn, thì lượng phenol thu được là A. 2,82 tấn. B. 3,525 tấn. C. 2,256 tấn. D. 2,28 tấn. Câu 24: Một dung dịch X chứa 5,4 gam chất đồng đẳng của phenol đơn chức. Cho dung dịch X phản ứng với nước brom (dư) thu được 17,25 gam hợp chất chứa ba nguyên tử brom trong phân tử, giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức phân tử chất đồng đẳng của phenol là A. C7H7OH. B. C8H9OH. C. C9H11OH. D. C9H11OH. Câu 25: Khi đốt 0,1 mol một chất X (dẫn xuất của benzen), khối lượng C9H11OH thu được nhỏ hơn 35,2 gam. Biết rằng 1 mol X chỉ tác dụng được vừa đủ tối đa với 1 mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. C9H11OH. B. C9H11OH. C. HOC6H4CH2OH. D. HOC6H4CH2OH. Câu 26: Cho 13,74 gam 2,4,6-trinitrophenol vào bình kín rồi đun nóng ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được x mol hỗn hợp khí gồm: HOC6H4CH2OH. và H2. Giá trị của X là A. 0,60. B. 0,36. C. 0,54. D. 0,45. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 1D 2A 3B 4D 5A 6D 7D 8B 9B 10D 11D 12B 13B 14A 15C 16D 17A 18C 19C 20C 21D 22C 23C 24A 25C 26C

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

G

Đ ẠO

TP

Câu 21: Hợp chất hữu cơ X (phân tử có vòng benzen) có công thức phân tử là C7H8O2,tác dụng được với Na và với NaOH. Biết rằng khi cho X tác dụng với Na dư, số mol H2 thu được bằng một nửa số mol X tham gia phản ứng và X chỉ tác dụng với NaOH theo tỉ lệ số mol 1:1. Công thức cấu tạo của X là A. C6 H 5CH(OH) 2 B. HOC6 H 4 CH 2 OH

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

D. HO  C6 H 4  COOH

.Q

C. HO  CH 2  C6 H 4  OH

D

IỄ N

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Y

N

H

Ơ

N

Câu 18: Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C6H6O2. Biết X tác dụng với KOH theo tỉ lệ mol 1:2. Vậy số đồng phân cấu tạo của X là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 19: Các đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O (đều là dẫn xuất của benzen) có tính chất: tách nước thu được sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime, không tác dụng được với NaOH. Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O, thỏa mãn tính chất trên là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 20: Cho X là hợp chất thơm; a mol X phản ứng vừa hết với a lít dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu cho a mol X phản ứng với Na (dư) thì sau phản ứng thu được 22,4a lít khí H2 (ở đktc). CTCT thu gọn của X là A. HO  C6 H 4  COOCH 3 B. CH 3  C6 H 3 (OH) 2

Câu 1: Đáp án D

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 26/31 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

Dancol 

V ancol Vhh  ancol  H2O 

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

.100

Mà m  D.V ancol  V ancol  20mol 20 100  8 250 Câu 2: Đáp án A m chat tan D ancol .V ancol C%  .100%  100% m dung dich D dung dich .V dung dich

Ơ H

Mà m  D.V  0,8.9600  7680gam  7, 68kg 96  m glucozo  20, 0kg 575 Câu 4: Đáp án D

 n

 N1

N H Ư

 TN 2 )

 7,5mol

TR ẦN

n CO2  2n 

G

 n anol 

 ntinh bột  3, 75mol do hiệu suất = 81% nên mtinh bột  750gam

10 00

B

Câu 5: Đáp án A ntinh bột  2. n ancol  n ancol  0, 48 kmol  m ancol  22, 08kg

Ó

-H

Câu 6: Đáp án D C6 H12 O6  2C2 H 5OH  2CO 2

A

V ancol  0, 46  Vhh  ancol  H2O   60 lit V hh (ancol  H 2 O)

Ý

1 mol

-L

0,8mol (H  80%) 1, 6mol 1, 6mol

ÁN

C2 H 5OH  [O]  CH 3COOH 0,16

n

CH3COOH

0,144

 n NaOH  0,144mol  H  90%

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

TP

.Q

Câu 3: Đáp án B V ancol 12   0,12  V ancol  9, 6 lit  9600ml V hh  ancol  H2O  100

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

N

V ancol  0, 276  D ancol  0, 276.100  27, 6 V dung dich

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

N

 D ancol 

Đ

ÀN

Câu 7: Đáp án D mdung dịch giảm = mkết tủa – mcho vào  mcho vào = m CO2  198g

D

IỄ N

 n CO2  4,5mol với hiệu suất = 90%

4,5 1   2,5mol  mtinh bột = 405g 2 90% Câu 8: Đáp án B Dựa vào đáp án ta suy ra ancol no đơn chức nên để đơn giản ta gọi công thức ancol là ROH n ancol 43 m  (1). Mặt khác n  và khối lượng ancol là 94%, khối lượng nước chiếm 6% M n H2O 7

 ntinh bột = 

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 27/31 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Có 4 công thức thỏa mãn với điều kiện đầu bài CH 3CH 2 CH 2 CH 2 OH, CH 3CH 2 CH(OH)CH 3

 CH3 3 COH

10 00

Câu 11: Đáp án D

B

CH 3CH  CH 3  CH 2 OH; n C2 H4  n C2 H6O  1,5mol

-L

Ý

-H

Ó

A

Gọi số mol ancol C3H8O bậc 1 là xmol, bậc 2 là ymol Áp dụng BTNT C ta có x + y = 1 60x  1,5.46 8, 4   2,1 Từ tỉ lệ đề bài cho ta có 60y 4

ÁN

 x  0, 25 Từ 2 phương trình trên suy ra   y  0, 75  % ancol propylic  11, 63% Câu 12: Đáp án B

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

TR ẦN

H Ư

N

G

Gọi công thức CxHyO  12x  y  3, 625.16  58  x  4  12x  y  3, 625.16  58  x  4 và y  10  CTPT ancol: C4 H10 O

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q TP Đ ẠO

Câu 10: Đáp án C m C + m H = 3,625 . m O

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

N

H

Ơ

N

Thay vào (1) có Mancol = 46  C2H5OH Câu 9: Đáp án B Gọi công thức ancol là CnH2n+2O thì: 12n  60,18  n  5  CTPT : C5 H12 O 14n  18 Có 3 công thức cấu tạo thỏa mãn điều kiện ancol bậc II:

ÀN

n ancol  n H2O  n CO2  0,335mol

D

IỄ N

Đ

Gọi số mol trong mỗi phần của C2 H 5OH  x mol , C3 H 7 OH  y mol

 x  y  0,335 Ta có hệ phương trình:  68x  82y  24, 67 n C2 H5OH  2.0, 2  0, 4mol  x  0, 2   mol  y  0,135 n C3H7 OH  2.0,135  0, 27 Gọi số mol ban đầu của C2 H 4  a mol , C3 H 6  b mol

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 28/31 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

a  b  0,8 Ta có hệ phương trình:  2a  3b  0,95.2  1,9

Ơ

N

0, 4  a  0,5  H C2 H4 ancol  0,5 100%  80%  0, 27 b  0,3  H .100%  90% C3 H 6 ancol   0,3 Câu 13: Đáp án B

N

H

n C2 H4  n C2 H4 (OH)2  2.n Cu (OH)2  2.0, 05  0,1mol

Y G

Đ ẠO

TP

N

 a  2, n  3 thỏa mãn

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

 CTCT của ancol là C3H6(OH)2 Câu 15: Đáp án C Hợp chất thơm vừa phản ứng được với Na, vừa phản ứng được với NaOH  phenol Ứng với CTPT này có 5 đồng phân

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Câu 16: Đáp án D Phản ứng được với Na nhưng không phản ứng được với NaOH  Hợp chất có nguyên tử H linh động nhưng không thể hiện tính axit  OHancol Có duy nhất cấu tạo thỏa mãn với điều kiện đề bài Ứng với CTPT này có 5 đồng phân

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

t  3n  1  a  Cn H 2n  2 Oa   O   2 nCO 2  (n  1)H 2 O 2   n 0, 2 1 2 n O2  0,8mol ; x     3n  a  7 n O2 0,8 4 3n  1  a

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

U

Câu 14: Đáp án A Gọi công thức phân tử ancol là CnH2n+2Oa

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

 V  2, 24lit

IỄ N

Đ

Câu 17: Đáp án A m C : m H : m O  21: 2 : 4

D

 n C : n H : n O  1, 75 : 2 : 0, 25  7 : 8 :1  CTPT : C7 H8O

Ứng với CTPT này có 5 đồng phân:

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 29/31 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

10 00

B

Câu 19: Đáp án C Chất đó không phản ứng với NaOH  X không có nguyên tử H thể hiện tính axit (OHphenol,…) Ứng với công thức C8H10O có hai công thức cấu tạo thỏa mãn điều kiện là

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q TP TR ẦN

H Ư

N

G

Đ ẠO

Câu 18: Đáp án C Có 3 cấu tạo thỏa mãn với tính chất của X

D

IỄ N

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

N

H

Ơ

N

https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

Câu 20. Đáp án C Từ dữ kiện đề bài ta có nNaOH = nx  X có một nhóm OHphenol nH = nX  Phân tử X có 2 nguyên tử H linh động Với điều kiện ữên ta suy ra đáp án đúng nhất là C

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 30/31 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

HO  CH 2  C6 H 4  OH  NaOH  HO  CH 2  C6 H 4  ONa  H 2 O HO  CH 2  C6 H 4  OH  2Na  NaO  CH 2  C6 H 4  ONa  H 2 Câu 21. Đáp án D Tương tự như câu 26 ta suy luận từ dữ kiện đề bài ta có n NaOH  n X  X có nhóm OHphenol 1 n X  Phân tử X có 1 nguyên tử H linh động (trùng luôn OHphenol) 2 Với các điều kiện trên ta thấy D thỏa mãn nhất. Câu 22: Đáp án C

m Br

Ó

m HBr

-H

5, 4  108  C7 H 7 OH 0, 05

 n X  0, 05mol  M 

-L

Cách 2: Từ PTHH ta có

Ý

2

B

A

Cách 1: Áp dụng BTKL: 5, 4  160x  17, 25  81x  x  0,15

10 00

Câu 24. Đáp án A Gọi số mol Br2 là xmo1 C x H y OH  3Br3  Br3C x H y 3OH  3HBr

TR ẦN

 m phenol  2, 256 tan

5, 4 17, 25  12x  y  17 12x  y  254

ÁN

n Cx H y OH  n Br3Cx H y3OH 

 12x  y  91  C7 H 7

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

BTNTC: n C6 H5OH  n C6 H6  0, 03.80%  0, 024kmol

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q TP Đ ẠO G H Ư

N

Câu 23. Đáp án C

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

N

H

Ơ

N

n H2 

ÀN

Cách 3: Áp dụng định luật tăng giảm khối lượng

IỄ N

Đ

Theo phương trình hóa học ta thấy 1mol X khi phản ứng tăng 12x  y  254  (12x  y  17)  237 gam       M Br3Cx H yOH

M Cx H yOH

D

Theo đề bài amol X phản ứng tăng 17, 25  5, 4  11,85gam  nX  a 

M

11,85  0, 05mol 237

5, 4  108  C7 H 7 OH 0, 05

Câu 25. Đáp án C Dùng phương pháp loại trừ ta có thể nhanh chóng suy được đáp án của câu hỏi

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 31/31 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

* 1 mol X phản ứng vừa đủ tối đa với 1 mol NaOH  loại B, D n n 2 1 (hai chất đều phản ứng và NaOH  NaOH   nB nD 1 1 * m CO2  35, 2gam  n CO2  0,8mol  C 

0,8  8  loại A 0,1

N H Ư

TR ẦN B 10 00 A Ó -H Ý -L ÁN

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

N

G

 x  0,54mol

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

TP

.Q

U

n CO2  0,3mol   n CO  0, 06mol n  n  0, 09mol H2  N2

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

n trinitrophenol  0, 06 mol

3 3 N2  H2 2 2

Y

t 0C

C6 H 2  NO 2 3 OH  2O 2  5CO 2  CO 

H

Ơ

N

(A phân tử có 8 C) Câu 26: Đáp án C

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 32/31 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

CHƯƠNG 16: ANDEHIT - XETON - AXIT CACBOXYLIC A. BÀI TẬP VỀ TÍNH OXI HÓA - KHỬ CỦA ANDEHIT - XETON 1. Định nghĩa - Anđehit là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm -CHO liên kết với nguyên tử C hoặc nguyên tử H. Ví dụ: HCHO; CH3CHO;...

N

Xeton là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm -CO - liên kết với hai nguyên tử C.

Ơ H

Ví dụ: CH3 -CO-CH3;CH3CH2-CO-CH3;...

Y

N

2. Tính chất hóa học

2

Đ ẠO

Tính khử: Thể hiện qua phản ứng tác dụng với các chất oxi hóa:O2; nước Br2; AgNO3/NH3; Cu(OH)2 / NaOH;... Ta có phương trình: 0

G

Mn ,t RCHO  O 2  RCOOH

TR ẦN

H Ư

N

RCHO  Br2  H 2 O  RCOOH  2HBr RCHO  2AgNO3  3NH 3  H 2 O  RCOONH 4  2Ag  2NH 4 NO3 RCHO  2Cu(OH) 2  NaOH  RCOONa  Cu 2 O  3H 2 O

10 00

B

Ta thấy trong các phản ứng thể hiện tính khử của anđehit, ban đầu anđehit đều bị oxi hóa thành axit tương ứng. Nếu trong môi trường có bazơ, axit sẽ tác dụng với bazơ để tạo thành muối (RCOONH4; RCOONa;...) Chú ý: Với HCHO3 ta coi như phân tử HCHO có hai nhóm -CHO. Ta có phương trình: 2

0

A

Mn ,t HCHO  O 2  HCOOH

-H

Ó

HCHO  2Br2  H 2 O  CO 2  4HBr

-L

Ý

HCHO  4AgNO3  6NH 3  2H 2 O   NH 4 2 CO3  4Ag  4NH 4 NO3 HCHO  4Cu(OH) 2  2NaOH  Na 2 CO3  2Cu 2 O  6H 2 O

ÁN

Với các anđehit 2 chức ta có: 2

o

Mn , t OHC  R  CHO  O 2    R(COOH) 2

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q TP

Anđehit vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

2.1. Anđehit

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

-

ÀN

OHC  R  CHO  2Br2  H 2 O  R(COOH) 2  4HBr

D

IỄ N

Đ

OHC  R  CHO  4AgNO3  6NH 3  2H 2 O  R  COONH 4 2  4Ag  4NH 4 NO3 OHC  R  CHO  4Cu(OH) 2  2NaOH  R(COONa) 2  2Cu 2 O  6H 2 O

Chú ý Anđehit phản ứng cộng với H2 sẽ cho sản phẩm là ancol bậc 1. Trong phản ứng cộng H2, H2 sẽ cộng vào cả nhóm chức anđehit và cả liên kết không no Tính oxi hóa: Thể hiện trong phản ứng cộng H2 0

Ni,t RCHO  H 2   RCH 2 OH

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Ni,t R  CHO 2  2H 2   C  CH 2 OH  2 0

Tính chất của mạch hỉđrocacbon: Nếu mạch cacbon của anđehit có các liên kết không no thì nó cũng thể hiện tính chất như các hiđrocacbon không no. Chú ý: Trong phản ứng cộng Br2 trong môi trường nước (dung dịch nước Br2) Br2 sẽ cộng vào cả nhóm chức anđehit và cả liên kết không no của mạch cacbon.

Ơ

N

-

Trong phản ứng cộng Br2 trong dung môi CCl4 (hoặc các dung môi hữu cơ khác), Br2 chỉ cộng vào liên kết không no của mạch cacbon.

N

H

-

Xeton phản ứng cộng với H2 sẽ cho sản phẩm là ancol bậc 2.

G

A1. PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC DẠNG BÀI TẬP ĐIỂN HÌNH

TR ẦN

H Ư

N

Do có nhiều tính chất đặc trưng và quan trọng hơn nên trong chương trình chúng ta chủ yếu đề cập đến các bài toán về anđehit mà có khá ít bài tập về xeton. Với các bài tập về anđehit ta cũng khó có thể phân loại được tất cả vì có rất nhiều bài tập tổng hợp, phải sử dụng đến nhiều tính chất và đồng thời cùng nằm trong nhiều dạng bài. Do đó sự phân chia dưới đây chỉ phần nào giúp các bạn có định hướng cơ bản nhất về các dạng bài tập về anđehit. Riêng các bài tập về phản ứng đốt cháy sẽ được gộp với bài tập đốt cháy xeton, axitcacboxylic sẽ được đề cập ở chương sau.

10 00

B

Dạng 1 Phản ứng cộng H2

Ó

A

- Ta có phương trình: RCHO  H 2  RCH 2 OH

n andehit

Ví dụ:

 = số chức + liên kết  trong mạch C

-L

n H2

n H2

ÁN

Ý

-H

- Khi tham gia phản ứng với H2 thì H2 có thể cộng cả vào chức -CHO và cả vào mạch cacbon nếu anđehit không no

n andehit

 2  anđehit no, 2 chức hoặc anđehit đơn chức, có một nối đôi.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

R  CO  R  H 2  R  CH(OH)  R 

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TP

Ni,t 

Đ ẠO

.Q

Trong chương trình cơ bản ta chỉ quan tâm đến một tính chất của xeton là phản ứng cộng H2. Ta có:

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

2.2. Xeton

Đ

ÀN

- Khi cho hơi anđehit tác dụng với H2 thu được hỗn hợp khí. Ta có số mol (thể tích) khí giảm ở hỗn hợp sau so với hỗn hợp ban đầu chính là số mol (thể tích) H2 phản ứng.

D

IỄ N

Ví dụ: Nung 3V lít hỗn hợp khí X gồm anđehit và H2 với Ni,t°. Sau một thời gian thu được 2V lít hỗn hợp khí Y  VX  VY  VH2 phản ứng = V (lít)

- Bảo toàn khối lượng ta có: manđehit + m H2 = mancol => Khối lượng ancol tăng so với khối lượng anđehit chính là khối lượng H2 phản ứng Ví dụ: Cho m(g) anđehit tác dụng với H2 thu được m + X (g) hỗn hợp sản phẩm

 m H2 phản ứng = x(g)

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

- Cũng giống như các phản ứng cộng H2 khác, khi ta đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp sau phản ứng thì thu được sản phẩm giống như đốt cháy hỗn hợp anđehit và H2 ban đầu. - Ta thường gặp bài toán cho sản phẩm tác dụng với Na thu được H2. Khi đó ta phải sử dụng tính chất của ancol để giải bài toán.

2n H2 tao thành n ancol

= số chức ancol = so chức anđehit

N

Ta có:

N

H

Ơ

Ví dụ: Cho anđehit X tác dụng hoàn toàn với H2 thu được chất hữu cơ Y. Cho 1 mol Y tác dụng với Na dư thu được 1 mol H2 => ancol 2 chức, anđehit 2 chức

n andehit

.Q

n andehit

Đ ẠO

 2 . số chức anđehit

 2  anđehit đơn chức

 4  anđehit hai chức hoặc HCHO

Ó

n andehit

n Ag

 4  h ỗ n hợp gồm anđehit đơn chức và HCHO hoặc anđehit 2 chức

ÁN

n andehit

-H

n Ag

+) N ế u 2 

 2  anđehit đơn chức

A

n andehit

Ý

+) Nếu

n Ag

n andehit

-L

+) Nếu

n Ag

10 00

B

- Nếu bài toán đã cho số mol của anđehit và số mol Ag tạo thành thì việc đầu tỉên ta tính tỉ số

Với hỗn hợp anđehit đơn chức có 2 

n Ag n andehit

 4  trong hỗn hợp chắc chắn có HCHO

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

n Ag

n Ag

 4 :1

TR ẦN

Ví dụ:

n HCHO

G

+) Với các anđehit khác ta có:

n Ag

N

+) Nếu anđehit là HCHO ta có:

TP

Điều quan trọng nhất ta phải nhớ khi làm bài toán về phản ứng tráng bạc là tỉ lệ của phản ứng tráng bạc.

H Ư

-

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Phản ứng tráng bạc

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

Dạng 1

Đ

ÀN

Trường hợp anđehit đặc biệt có liên kết 3 đầu mạch c thì AgNO3 sẽ vừa tác dụng với chức -CHO vừa tác dụng với liên kết 3 đầu mạch. Khi đó kết tủa tạo thành sẽ gồm Ag và hợp chất hữu cơ chứa bạc

-

IỄ N

Ví dụ: CH  C-CHO tác dụng với AgNO3/NH3 sẽ thu được kết tủa gồm Ag và Ag - C  C - COONH4

Anđehit không phải là HCHO khi tham gia phản ứng tráng bạc sẽ thu được muối amoni của axit hữu cơ tương ứng với anđehit đó. HCHO tham gia phản ứng tráng bạc thu được (NH4)2CO3. Ta có phương trình:

D

-

HCHO  4AgNO3  6NH 3  2H 2 O   NH 4  2 CO3  4Ag  4NH 4 NO3 Do đó khi đề bài cho muối thu được sau sản phẩm tác dụng với HCl thu được khí thì khí đó chính là CO2 và anđehit là HCHO. Ta có: n CO2  n HCHO Chú ý Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Ngoài anđehit thì axit fomic và các hợp chất fomat cũng tham gia phản ứng tráng bạc với tì lệ 1:2 Dạng 3 Bài toán về hỗn hợp anđehit với các hợp chất hữu cơ khác -Ta thường gặp dạng bài về hỗn hợp anđehit với các hợp chất hữu cơ khác trong bài toán oxi hóa không hoàn toàn ancol thu được hỗn hợp sản phẩm gồm ancol dư, anđehit, axit và nước.

N

H

Ơ

N

1 RCH 2 OH  O 2  HCHO  H 2 O 2 RCH 2 OH  O 2  HCOOH  H 2 O

G

Tương tự với các dữ kiện khác của đề bài ta phải xác định đúng xem có những chất nào tham gia phản ứng từ đó lập hệ để tìm số mol của các chất trong hỗn hợp sản phẩm.

H Ư

N

- Với các bài toán hỗn hợp của anđehit với các chất khác, cũng như trên ta phải xác định đúng xem có những chất nào tham gia phản ứng.

TR ẦN

Ta có các chất có thể gặp trong các bài toán hỗn hợp với anđehit là: - Axit, thường gặp là axit fomic và hợp chất fomat: HCOOH và HCOOR có đầy đủ tính chất của anđehit. - Ankin có liên kết ba đầu mạch:CH  C-R tham gia phản ứng với AgNO3 / NH3 tạo kết tủa vàng.

10 00

B

- Các chất không no: thường gặp trong phản ứng cộng H2; Br2. STUDY TỈP

A2. VÍ DỤ MINH HỌA

-H

Ó

A

Ta có HCHO phản ứng với dung dịch nước Br2 theo tỉ lệ 1:2. Các anđehit khác phản ứng theo tỉ lệ n  CHO : n Br2  1:1

-L

Ý

Dạng 1: Phản ứng cộng H2

TO

ÁN

Bài 1: Đun nóng V lít hơi anđehit X với 3V lít khí H2 (xúc tác Ni) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu được một hỗn hợp khí Y có thể tích 2V lít (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Ngưng tụ Y thu được chất Z; cho Z tác dụng với Na sinh ra H2 có số mol bằng số mol Z đã phản ứng. Chất X là anđehit

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Đ ẠO

A2. VÍ DỤ MINH HỌA

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TP

.Q

Nếu cho hỗn hợp sản phẩm tham gia phản ứng tráng bạc thì có anđehit phản ứng. Nếu anđehit đó là HCHO thì có anđehit và axit (HCOOH) phản ứng.

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

Nếu cho hỗn hợp sản phẩm tác dụng với Na thì ta có ancol dư, axit và H2O phản ứng.

Đ

A. không no (chứa một nối đôi C=C), hai chức.

IỄ N

B. no, hai chức.

D

C. no, đơn chức. D. không no (chứa một nối đôi C=C), đơn chức. Lời giải

Ta có thể tích khí giảm chính là thể tích H2 phản ứng

 VH2 phản ứng = V + 3V - 2V = 2V (lít) => H2 dư Vì phản ứng xảy ra hoàn toàn, H2 dư  VH2 phản ứng = 2Vandehit Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

=> anđehit no, 2 chức hoặc anđehit đơn chức và có một liên kết đôi (1) Lại có: anđehit + H2  ancol => Trong Y gồm V lít ancol và V lít H2 dư => Z là ancol Có n H2 sinh ra từ phản ứng cộng Na = nancol => ancol có 2 chức (2)

N

Từ (1) và (2) suy ra anđehit no, hai chức, mạch hở

Ơ

Đáp án B.

Lời giải

Đ ẠO

Hỗn hợp khí Y gồm 2 chất hữu cơ

N

G

=> Y gồm CH3OH và HCHO dư nhưng khi đốt cháy hết Y ta thu được sản phẩm giống hệt như khi đốt cháy hết X

H Ư

Ta có: n CO2  0,35(mol); n H2O  0, 65(mol)

TR ẦN

=> Trong X có: n HCHO  n CO2  0,35(mol) .

Bảo toàn nguyên tố H ta có: 2n HCHO  2n H2  2n H2O  n H2  0,3(mol) .

B

0,3  46,15% 0, 65

10 00

Vây %VH2 

Đáp án A.

-L

Ý

-H

Ó

A

Bài 3: X là hỗn hợp gồm H2 và hơi của hai anđehit (no, đơn chức, mạch hở, phân tử đều có số nguyên tử C nhỏ hơn 4), có tỉ khối so với heli là 4,7. Đun nóng 2 mol X (xúc tác Ni), được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với heli là 9,4. Thu lấy toàn bộ các ancol trong Y rồi cho tác dụng với Na (dư), được V lít H2 (đktc). Giá trị lớn nhất của V là: B. 13,44.

C.5,6.

D. 11,2.

Lời giải

ÁN

A. 22,4.

TO

M X  4, 7.4  18,8  m X  2M X  37, 6(g)

Đ

Ta có m X  m Y  37, 6(g)  n Y 

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

D. 65,00%.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

C. 53,85%.

.Q

B. 35,00%.

TP

A. 46,15%.

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Y

N

H

Bài 2: Cho hỗn hợp khí X gồm HCHO và H2 đi qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y gồm hai chất hữu cơ. Đốt cháy hết Y thì thu được 11,7 gam H2O và 7,84 lít khí CO2 (ở đktc). Phần trăm theo thể tích của H2 trong X là

37, 6  1(mol) 9, 4.4

D

IỄ N

Số mol khí giảm chính là số mol H2 phản ứng  n H2 phản ứng = l(mol)

 n H2 trong X  1(mol)  n andehit trong X  1(mol)  n anol  1(mol)

Vì anđehit no, đơn chức, mạch hở => ancol no, đơn chức, mạch hở

 n H2 sinh ra từ phản ứng cộng Na 

1 n ancol  n H2 2

sinh ra từ phản ứng cộng Na

 0,5(mol)  V  11, 2(l)

Vậy giá trị lớn nhất của V là 11,2 lít

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com Đáp án D.

STUDY TIP Để tính số mol khí của Y ta có thể áp dụng luôn công thức:

n X DY  (trong đó X và Y là hỗn hợp trước n Y DX

và sau phản ứng cộng H2)

C. 1,05

D.0,88

Vì anđehit no, đơn chức, mạch hở => nanđehit = 0,05(mol)

G

Lại có nAg = 0,16(mol).

a  b  0, 05(mol)  a  0, 03(mol)   4a  2b  n Ag  0,16(mol) b  0, 02( mol )

10 00

B

Vậy m = 0,03.30 + 0,02.44 = 1,78(g)

TR ẦN

H Ư

N

Với cùng số mol anđehit, để thu được lượng bạc lớn nhất thì 2 anđehit trong X là HCHO và CH3CHO. Gọi n HCHO  a(mol); n CH3CHO  b(mol)

Đáp án B.

-H

Ó

A

Bài 5: Dẫn hỗn hợp gồm H2 và 3,92 lít (đktc) hơi anđehit axetỉc qua ống chứa Ni nung nóng. Hỗn hợp các chất sau phản ứng được làm lạnh và cho tác dụng hoàn toàn với Na thấy thoát ra 1,84 lít khí (27°C và 0,9868 atm). Hiệu suất phản ứng khử anđehit là B. 84,34%

C. 82,44%

Ý

A. 60,33%

-L

Lời giải

ÁN

n CH3CHO  0,175(mol); n H2 sinh ra từ phản ứng cộng Na =

ÀN

IỄ N

Đ

Vậy H 

n CH3CH2OH n CH3CHO

sinh ra từ phản ứng cộng Na

D. 28,11%

0,9868.1,84  0, 0738  mol  0, 082.300

= 0,1476(mol)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q

Đ ẠO

 VH2 phản ứng = 0,1(g)  VH2 phản ứng = 0,05(mol)

 n CH3CH2OH  2n H2

D

TP

Ta có khối lượng ancol tăng so với khối lượng anđehit chính là khối lượng H2 phản ứng

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Lời giải

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

B.1,78

Y

A. 2,48

N

H

Ơ

N

Bài 4: Hiđro hóa hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở kế tỉếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được (m + 0,1) gam hỗn hợp hai ancol. Mặt khác khi cho m gam X tham gia phản ứng tráng bạc thu được tối đa 17,28 gam Ag. Giá trị của m là:

 84,34%

Đáp án B.

STUDY TIP Ta có công thức để tính số mol khí trong điều kiện nhiệt độ và áp suất cho trước là: pV  nRT  n 

pV (mol) RT

Trong đó ta có: p là áp suất (atm); V là thể tích (lít); T là nhiệt độ (độ K); R = 0,082

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Bài 6: Hỗn hợp X gồm 0,1 mol andehit metacrylic và 0,3 mol khí hidro. Nung nóng hỗn hợp X một thời gian có mặt chất xúc tác Ni, thu được hỗn hợp hơi Y gồm các ancol, các andehit và H2. Tỉ khối của hỗn hợp Y so với H2 là 95/6. Nếu dẫn toàn bộ hỗn hợp Y qua dung dịch nước Br2 thì làm mất màu vừa đủ a mol Br2 Giá trị của a là: A. 0,2

B. 0,02

C. 0,04

D. 0,16

N

Lời giải

H N

95 95 .2   n Y  0, 24(mol)  n H2 phản ứng = nX - nY = 0,16(mol) 6 3

Y

Đ ẠO

Áp dụng công thức: n H2 phản ứng+  n Br2  n lien ket   n Br2  2.0,1  0,16  0, 04(mol) STUDY TIP

n Br2 = n liên ket  thường được áp dụng trong phản ứng cộng của hiđrocacbon

G

+

N

Công thức n H2 phản ứng

H Ư

Dạng 2: Phản ứng tráng bạc

B.14,3.

B

A.10,9.

TR ẦN

Bài 1: Cho m gam hỗn hợp etanal và propanal phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 43,2 gam kết tủa và dung dịch chứa 17,5 gam muối amoni của hai axit hữu cơ. Giá trị của m là: C. 10,2.

D. 9,5.

10 00

Lời giải

A

Gọi n CH3CHO  a(mol); n C2 H5CHO  b(mol)

-H

Ó

Kết tủa thu được là Ag. Ta có nAg = 0,4(mol). Hai muối amoni là CH3COONH4 (a mol) và C2H5COONH4 (b mol)

ÁN

-L

Ý

n Ag  2a  2b  0, 4(mol)  a  0, 05(mol)   m muoi  m CH3COONH4  m C2 H5COONH4  77a  91b  17,5(g) b  0,15(mol)

TO

Vậy m  m CH3CHO  m C2 H5CHO  10,9(g)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q TP

 Ta coi như C3H5CHO có 2 liên kết  .

Đáp án A.

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Vì chức-CHO cũng tác dụng với nước brom theo tỉ lệ 1:1 giống liên kết 

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

MY 

Ơ

m X  m C3H5CHO  m H2  7, 6(g)  m Y

D

IỄ N

Đ

Bài 2: Cho 6,6 gam một anđehit X đơn chức, mạch hở phản ứng với lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O ) trong dung dịch NH3, đun nóng. Lượng Ag sinh ra cho phản ứng hết với axit HNO3 loãng, thoát ra 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là: A. CH3CHO.

B. HCHO.

C. CH3CH2CHO.

D. CH2 = CHCHO

Lời giải Ta có phương trình: 3Ag  4HNO3  3AgNO3  NO  2H 2 O

 n Ag  3n NO  0,3(mol) Vì X là anđehit đơn chức nên ta xét 2 trường hợp:

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com - Nếu X là HCHO  n X 

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

1 n Ag  0, 075(mol) 4

=> mX = 2,325(g) (không thỏa mãn mX =6,6 (g)) - Nếu X không phải là HCHO  n X 

1 n Ag  0,15(mol)  M X  44 2

N

 X là CH3CHO

H

Ơ

Đáp án A.

Đ ẠO

Lời giải

2

 13, 75.2  27,5  M andehit  37

N

M andehit  M H2O

H Ư

 MY 

G

Hỗn hợp hơi Y gồm 2 anđehit và hơi H2O. Ta có n andehit  n H2O

TR ẦN

Vì 2 ancol no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau nên 2 anđehit cũng no, đơn chức, mạch hở và kế tỉếp nhau trong dãy đồng đẳng 30a  44b  37  a  b(1) ab

10 00

Ta có: M andehit 

B

=> 2 anđehit là HCHO(a mol) và CH3CHO(b mol)

Ó

-H

Vậy m = 30.0,1 + 44.0,1 = 7,4(g)

A

Lại có n Ag  4a  2b  0, 6(mol)(2) . Từ (1) và (2) suy ra a = b = 0,l(mol)

Ý

Đáp án C.

ÁN

-L

Với các bài toán cho hỗn hợp các chất và phân tử khối trung bình của chúng ta có thể dùng sơ đồ đường chéo để tính toán tỉ lệ số mol của chúng hoặc phân tử khối của chất chưa biết.

TO

Bài 4: Cho 13,6 gam một chất hữu cơ X, mạch cacbon không phân nhánh (có thành phần nguyên tố C, H, O) tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,6 mol AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng, thu được 43,2 gam Ag. Công thức cấu tạo của X là A. CH2 = C = CH - CHO

B. CH3 - C  C - CHO

Đ

D. CH  C-(CH2)2 - CHO

IỄ N

C. CH  C-CH2-CHO

D

D. 9,2 gam

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

C. 7,4 gam

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

B. 8,8 gam

TP

A. 7,8 gam

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

N

Bài 3: Cho m gam hỗn hợp X gồm hai rượu (ancol) no, đơn chức, kế tỉếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với CuO (dư) nung nóng, thu được một hỗn hợp rắn Z và một hỗn hợp hơi Y (có tỉ khối hơi so với H2 là 13,75). Cho toàn bộ Y phản ứng với một lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O ) trong dung dịch NH3 đun nóng, sinh ra 64,8 gam Ag. Giá trị của m là

Lời giải

Quan sát các đáp án ta thấy các chất hữu cơ đều đơn chức  nX 

1 n Ag  0, 2(mol)  M X  68  X có công thức là C3H3CHO 2

Lại cón n AgNO3 phản ứng = 0,6(mol). Mà n AgNO3 tham gia phản ứng tráng bạc = nAg = 0,4( mol) Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

=> có 0,2 mol AgNO3 phản ứng với mạch cacbon của X => X phải có liên kết ba đầu mạch Vậy X là CH  C  CH 2  CHO Đáp án C. Chú ý:

 có 0,2mol AgNO3 phản ứng với mạch cacbon của X

B. 16,2 gam

C. 21,6 gam

Bảo toàn khối lượng ta có: m andehit  m H2  m ancol

B

 m andehit  8, 4(g)  M andehit  84

D. 5,4 gam

TR ẦN

Lời giải

H Ư

A. 10,8 gam

N

G

Bài 5: Cho 0,1 mol anđehit X phản ứng tối đa với 0,3 mol H2, thu được 9 gam ancol Y. Mặt khác 2,1 gam X tác dụng hết với lượng AgNO3 trong dung dịch NH3 dư, thu được m gam Ag. Giá trị của m là:

10 00

 X là OHC-CH=CH-CHO hoặc X là C4H7CHO

- Nếu X là C4H7CHO

Ó

A

 0,1 mol X phản ứng tối đa với 0,2 mol H2 (không thỏa mãn)

-H

- Nếu X là OHC-CH=CH-CHO thì 0,1 mol X phản ứng tối đa với 0,3 mol H2 (thỏa mãn)

Ý

Vậy X là OHC-CH=CH-CHO.

-L

Cho 2,1 gam X tương đương với nX = 0,025(mol)

ÁN

 n Ag  4n X  0,1(mol)  m Ag  10,8(g) Đáp án A

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

 X là anđehit đơn chức. Đến đây ta dễ dàng suy ra được đáp án

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q TP

1 n Ag 2

Đ ẠO

 n X  0, 2(mol) 

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Vì X là anđehit có mạch c không phân nhánh => X chỉ có thể có một liên kết ba đầu mạch

Y

N

H

- Nếu không quan sát các đáp án ta có thể suy luận theo cách khác: n Ag  0, 4(mol); n AgNO3  0, 6(mol)

Ơ

N

- Phản ứng của liến kết ba đầu mạch với AgNO3 không phải là phản ứng tráng bạc vì không tạo ra sản phẩm là Ag

ÀN

Dạng 3: Bài toán về hỗn hợp anđehit với các hợp chất hữu cơ khác

D

IỄ N

Đ

Bài 1: Oxi hóa 1,2 gam CH3OH bằng CuO nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp sản phẩm X gồm HCHO, H2O và CH3OH dư. Cho toàn bộ X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong dung dịch NH3, được 12,96 gam Ag. Hiệu suất của phản ứng oxi hóa CH3OH là: A. 76,6%.

B. 80,0%.

C. 65,5%.

D. 70,4%.

Lời giải

n CH3OH ban dau  0, 0375(mol); n Ag  0,12(mol) Ta thấy trong hỗn hợp X chỉ có HCHO tham gia phản ứng tráng bạc

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com  n HCHO 

Vậy H 

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

1 n Ag  0, 03(mol) 4

n HCHO n CH3OH ban dau

 80% Đáp án B.

N

H

Ơ

N

Đây là bài toán tương đối dễ vì trong hỗn hợp chỉ có một chất tham gia phản ứng tráng bạc. Tuy nhiên ở các bài toán phức tạp hơn ta phải chú ý xác định đúng xem trong hỗn hợp có những chất nào tham gia phản ứng.

D. 0,48 lít

Đ ẠO

Lời giải

G

n X  0, 2(mol); m X  5,36(g)  M X  26,8 Mà M Y  31  M Z  26,8 . Vậy Z là C2H2 có MZ = 26

H Ư

N

=>Y hoặc Z phải có phân tử khối nhỏ hơn 26,8

TR ẦN

Z có nhiều hơn Y một nguyên tử C => Y là HCHO.

10 00

 a  b  0, 2 a  0, 04(mol) Ta có:   30a  26b  5,36 b  0,16(mol)

B

Gọi n HCHO  a(mol); n C2 H2  b(mol)

A

=> Trong 0,1 mol X có 0,02 mol HCHO; 0,08 mol C2H2

-H

Ó

 n AgNO3 phản ứng = 4n HCHO  2n C2 H2  0, 48(mol)

Ý

Vậy V = 0,24(lít)

-L

Đáp án A.

ÁN

STUDY TIP

Xác định đúng tỉ lệ phản ứng của các chất với AgNO3. Ta có C2H2 phản ứng vớiAgNO3 theo tỉ lệ 1:2 nhưng các ankin có nối ba đầu mạch khác chỉ phản ứng với AgNO3 theo tỉ lệ 1:1

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

C. 0,36 lít

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

B. 0,32 lít

TP

A. 0,24 lít

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

Bài 2: Hỗn hợp X gồm anđehit Y và ankin Z (Z nhiều hơn Y một nguyên tử cacbon). Biết 4,48 lít hỗn hợp X (đktc) có khối lượng là 5,36 gam. Nếu 0,1 mol hỗn hợp X thì tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch AgNO3 2M trong dung dịch NH3. Giá trị của V là:

D

IỄ N

Đ

ÀN

Bài 3: Hỗn hợp X gồm CnH2n-1CHO; CnH2n-1COOH; CnH2n-1CH2OH (đều mạch hở). Cho 2,8 gam X phản ứng vừa đủ với 8,8 gam brom trong nước. Mặt khác cho toàn bộ lượng X trên phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 kết thúc phản ứng thu được 2,16 gam Ag. Xác định phần trăm khối lượng CnH2n-1CHO trong X? A. 26,63%

B. 20,00%

C. 16,42%

D. 22,22%

Lời giải Khi phản ứng với brom trong nước thì brom đồng thời tham gia phản ứng cộng vào các liên kết không no và tham gia phản ứng oxi hóa với anđehit n Br2  0, 055(mol); n Ag  0, 02(mol)  n Cn H2 n1CHO 

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

1 n Ag  0, 01(mol) 2

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Lại có các chất trong X đều có một liên kết đôi ở mạch cacbon

 n Br2  n X  n Cn H2 n1CHO  n X  0, 045(mol)  M X  62, 22 Ta thấy trong X thì CnH2n-1CHO có phân tử khối nhỏ nhất  M Cn H2 n1CHO  62, 22 Dễ thấy n  1  n  2  anđehit là C2H3CHO  m C2 H3CHO  0,56(g)

Ơ

N

0,56  20% 2,8

H

Vậy %m andehit 

N

Đáp án B.

TR ẦN

n Ag  0,12(mol); n H2  0, 015(mol) . Gọi hai chất hữu cơ trong X là A và B. Vì A, B đều đơn chức nên chỉ có thể có tối đa 2 nguyên tử O trong phân tử. Ta xét 2 trường hợp:

10 00

B

- TH1: Giả sử A có 1 nguyên tử O trong phân tử  M A  30  A chỉ có thể là HCHO

A

 B có 2 nguyên tử O trong phân tử  M B  60  B : C2 H 4 O 2

-H

Ó

 B là axit hoặc este

Ý

Ta có B không tác dụng với H2  n HCHO  n H2  0, 015(mol)

-L

 Cả A và B đều tham gia phản ứng tráng bạc  B là HCOOCH3

1  n Ag  4n HCHO   0, 03(mol) . Vậy mA : mB = 1 : 4 2

ÁN

 n HCOOCH3 

ÀN

- TH2: Giả sử cả A và B đều có 2 nguyên tử O trong phân tử. Tương tự như trên ta suy ra được A và B là CH3COOH và HCOOCH3. Vì cả 2 chất đều không tác dụng với H2 nên không thỏa mãn.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Lời giải

D. l:4.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

C. 1:3.

N

B. 1:2.

H Ư

A. 1:1.

G

Đ ẠO

Bài 4: Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ đơn chức, đều có chứa C, H, O, đều có %mO = 53,33%. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng thu được tối đa 12,96 gam Ag. Mặt khác m gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 336 ml H2 ở đktc (Ni, t°). Tỉ lệ khối lượng của hai chất hữu cơ trong m gam hỗn hợp X là

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

Đây là bài toán tưorng đối khó. Trước hết ta phải xác định đúng các chất tham gia phản ứng. Sau đó ta nhận thấy vì bài toán cho ít số liệu nên việc lập hệ để tìm ra số mol của tùng chất ngay từ ban đầu là không thể. Mà ta phải biện luận để tìm được giá trị của n.

Đ

Chú ý

D

IỄ N

Trong bài toán này nếu ta ngộ nhận luôn là chỉ có HCHO tham gia phản ứng tráng bạc ta sẽ có n HCHO  0, 25.n Ag  0, 03 thì bài toán sẽ đi vào vô lí và bế tắc.

Do đó cũng như các bài toán hỗn hợp của anđehit và chất hữu cơ khác việc quan trọng nhất là ta luôn phải xác định xem trong hỗn hợp có những chất nào tham gia phản ứng. Bài 5: Hỗn hợp M gồm 4 chất hữu cơ A, B, C, D có khối lượng phân tử tăng dần. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp M chỉ thu được 2,7 gam H2O và 2,24 lít CO2 (đktc). Cũng 0,1 mol hỗn hợp M thực hiện phản ứng tráng bạc thì thu được 12,96 gam Ag. Phần trăm số mol của D trong hỗn hợp M là:

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com A.40%.

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

B.50%.

C.60%.

D.25%.

Lời giải

n CO2  0,1(mol); n H2O  0,15(mol); n Ag  0,12(mol)  1  A,B,C,D đều có 1 nguyên tử C

N Ơ

Vậy A, B, C, D chỉ có thể lần lượt là: CH4, HCHO, CH3OH, HCOOH.

H N TP

.Q

U

Y

 a  b  c  d  0,1 a  c  0, 05    2a  b  2c  d  n H2O  0,15   b  0, 01   d  0, 04 4b  2d  n Ag  0,12  

Đ ẠO

Vậy % số mol của D là 40%

Đáp án A.

B. 4,16 gam

C. 4,44 gam

TR ẦN

A. 2,04 gam

H Ư

N

G

Bài 6: Oxi hoá không hoàn toàn 5,12 gam 1 ancol(no, mạch hở, đơn chức) thu được 7,36 gam hỗn hợp X gồm: ancol, axit, anđehit, nước .Chia X làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với AgNO3 trong NH3 thu được 23,76 g kết tủa. Phần 2 cho tác dụng vừa đủ với Na thu được m gam rắn. Giá trị m là: D. 4,2 gam

Lời giải

B

Ta có: mX -mancol ban đầu = mO phản ứng = 2,24(g)

10 00

 nO phản ứng = 0,14(mol)

Phương trình:

-H

Ó

A

1 RCH 2 OH  O 2  RCHO  H 2 O 2 RCH 2 OH  O 2  RCOOH  H 2 O

-L

Ý

Gọi số mol anđehit và axit trong mỗi phần lần lượt là x,y(mol)

ÁN

 x + 2y = nO phản ứng = 0,07(mol) (1)

Ta xét 2 trường hợp:

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Gọi số mol tương ứng của A,B,C,D là a,b,c,d (mol)

- TH1: Ancol ban đầu là CH3OH (0,16 mol)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

nM

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

n CO2

Ta có: C của hỗn hợp M 

ÀN

 anđehit là HCHO; axit là HCOOH

Đ

 nAg = 4nHCHO + 2nHCOOH = 4x + 2y = 0,22 (mol) (2)

D

IỄ N

Từ (1) và (2) suy ra x = 0,05(mol); y = 0,01(mol)

 n CH3OH phản ứng = 0,06.2 = 0,12(mol)  Trong mỗi phần có: n CH3OH d-  0, 02(mol); n H2O  0, 06(mol)  Chất rắn cuối cùng thu được gồm 0,02 mol CH3ONa; 0,01 mol HCOONa; 0,06 mol NaOH

Vậy m = 4,16(g) - TH2: Ancol không phải là CH3OH

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

 anđehit và axit không phải là HCHO và HCOOH

 n Ag  2n andehit  0, 22(mol)

 n andehit  0,11(mol)  0, 08  không thỏa mãn

N

Đáp án B.

N

H

Ơ

Bài 7: Chia m gam hỗn hợp X gồm A (CnH2n+1CHO) và B (CmH2m-1CHO; m > 1) với tỉ lệ mol tương ứng 2:1 thành 2 phần bằng nhau:

Y

- Phần 1 cho tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được 32,4 gam Ag.

G

Lời giải

D. 15,2 gam

H Ư

Ớ bài toán này ta phải sử dụng tổng hợp các tính chất của anđehit.

TR ẦN

Khi cho hỗn hợp X tác dụng với Br2 trong CC14 ta thấy Br2 chỉ tác dụng vào liên kết đôi mà không tác dụng vào chức -CHO  msản phẩm hữu cơ  m X  m Br2 .

10 00

B

Lại có: n Br2  n B trong X . Do đó việc ta cần làm là xác định công thức và số mol của 2 anđehit. Ta có: n Ag  0,3(mol); n CO2  0,35(mol)  n CO2 khi đốt cháy anđehit

-H

Ó

A

Như các bài toán về phản ứng tráng bạc của anđehit ta phải xét xem hỗn hợp ban đầu có HCHO không. Ta xét 2 trường hợp:

Ý

- TH1: A là HCHO. Gọi số mol A và B trong mối phần là nA = a(mol); nB = b(mol)

ÁN

-L

 a  2b a  0, 06(mol)   4a  2b  0,3 b  0, 03(mol)

 n CO2 do đốt cháy A = 0,06 mol  n CO2 do đốt cháy B = 0,29(mol) 0, 29 29 (không thỏa mãn)  0, 03 3

Đ

ÀN

 CB 

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

C. 30,4 gam.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

B. 10,8 gam.

N

A. 35,2 gam.

Đ ẠO

Khối lượng sản phẩm hữu cơ thu được khi cho m gam hỗn hợp X tác dụng với Br2 dư trong CC14 (các phản ứng xảy ra hoàn toàn) là:

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

- Phần 2 cho tác dụng với H2 (Ni: xúc tác, nung nóng) thu được 2 ancol no. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp ancol này thì thu được 0,35 mol CO2.

D

IỄ N

- TH2: A không phải HCHO. Gọi số mol A và B trong mối phần là nA = a(mol); nB = b(mol)

 a  2b  a  0,1(mol)   2a  2b  0,3 b  0, 05(mol) C

0,35  2,33 . Vì B có ít nhất 3 nguyên tử C trong phân tử 0,15

 A có 2 nguyên tử C  A là CH3CHO

 n CO2 do đốt cháy A = 0,2 mol  n CO2 do đốt cháy B = 0,15(mol)

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

 CB  3  B là C2H3CHO Vậy msản phẩm hữu cơ  m A  m B  m Br2  0, 2.44  0,1.56  0,1.160  30, 4(g) Đáp án C.

N

A3. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG

H

Ơ

Dạng 1: Phản ứng cộng H2

D. 8,8.

C. 174,42

N

B. 127,44

D. 158,76

H Ư

A. 186,2

G

Đ ẠO

Câu 2: Hỗn hợp X gồm H2 và 2 anđehit (no, đơn chức, mạch hở có M < 88). Tỉ khối của X so với He là 5,1534. Đun nóng hỗn hợp X có xúc tác thích hợp đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với He là 10,3068. Nếu cho 0,88 mol X tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3 dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của m là:

TR ẦN

Câu 3: Hiđro hoá hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X chứa hai anđehit đơn chức, hở (trong mỗi phân tử chứa không quá 2 liên kết  ) cần vừa đủ 0,4 mol H2 và thu được hai ancol no Y. Đốt cháy hoàn toàn Y và sục sản phẩm cháy vào 163,6 gam dung dịch NaOH 40%, sau phản ứng nồng độ của NaOH còn lại là 12,72%. Tên gọi của hai anđehit là:

10 00

B

A. Anđehit fomic và anđehit acrylic B. Anđehit fomic và anđehit metacrylic

A

C. Anđehit axetic và anđehit acrylic

-H

Ó

D. Anđehit axetic và anđehit metacrylic

-L

Ý

Câu 4: Để hiđro hoá hoàn toàn 0,025 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit có khối lượng 1,64 gam, cần 1,12 lít H2 (đktc). Mặt khác, khi cho cũng lượng X trên phản ứng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được 8,64 gam Ag. Công thức cấu tạo của hai anđehit trong X là

ÁN

A. CH2=C(CH3)-CHO và OHC-CHO B. OHC-CH2-CHO và OHC-CHO

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

C. 10,5.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

B.24,8.

TP

A.17,8.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

N

Câu 1: Hiđro hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tỉếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được (m +1) gam hỗn hợp hai ancol. Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn cũng m gam X thì cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc). Giá trị của m là

ÀN

C. HCHO và OHC-CH2-CHO

Đ

D. CH2=CH-CHO và OHC-CH2-CHO

D

IỄ N

Câu 5: Hỗn hợp X gồm 0,1 mol propenal và a mol khí hiđro. Cho hỗn hợp X qua ống sứ nung nóng có chứa Ni làm xúc tác, thu được hỗn hợp Y gồm propanal, propan- l-ol, propenal và 0,15 mol hiđro. Tỉ khối hơi của hỗn hợp Y so với metan bằng 1,55. Giá trị của a là A. 0,35 mol.

B. 0,30 mol.

C. 0,60 mol.

D. 0,20 mol.

Câu 6: Hỗn hợp X gồm anđehit acrylic và anđehit Y là đồng đẳng của anđehit fomic. 8,5 gam X tham gia phản ứng cộng vừa đủ với 5,6 lít H2 (đktc). Mặt khác lấy 8,5 gam X tham gia phản ứng tráng bạc hoàn toàn được 32,4 gam Ag. Công thức của Y là A. CH3CH2CHO

B. CH3CH2CH2CHO

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

C. CH3CHO

D. CH3(CH2)2CH2CHO

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 7: Chia 0,16 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit đơn chức A và hai chức B ( MA < MB) thành hai phần bằng nhau. Hiđro hóa phần 1 cần vừa đúng 3,584 lít H2 (đktc). Cho phần 2 tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 25,92 gam Ag và 8,52 g hỗn hợp hai muối amoni của hai axit hữu cơ. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần % khối lượng của A trong hỗn hợp X là: A. 49,12%

B. 50,88%

C. 34,09%

D. 65,91%

H

Ơ

N

Câu 8: Cho V lít hơi anđehit mạch hở X tác dụng vừa đủ với 3V lít H2, sau phản ứng thu được m gam chất hữu cơ Y. Cho m gam Y tác dụng hết với lượng dư Na thu được V lít H2 (các khí đo ở cùng điều kiện). Kết luận nào sau đây không đúng.

Y

N

A. Đốt cháy hoàn toàn a mol Y thu được b mol CO2 và c mol H2O, luôn có a = c - b.

B. CH2=CHCHO và HCHO

C. CH2=CHCHO và CH3CHO

D. HCHO và CH3CHO

TR ẦN

A. HCHO và C2H5OH

A. 11

10 00

B

Câu 10: Cho a mol một anđehit X (có mạch cacbon không phân nhánh) tác dụng với 4a mol H2, xúc tác Ni, t°. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp Y trong đó có chất hữu cơ Z. Biết Z tác dụng với dung dịch Cu(OH)2 thu được phức xanh ở nhiệt độ thường. Tính tỉ khối của Y so với H2 B. 6,6

D. 10,67

A

Dạng 2: Phản ứng tráng bạc

C. 10,33

Ý

-H

Ó

Câu 11: X và Y là hai hợp chất hữu cơ chứa C, H, O và chỉ có một loại nhóm chức. Khi tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thì từ 1 mol hỗn hợp X và Y tạo ra 4 mol Ag. Mặt khác khi đốt cháy X và Y thì tỉ lệ số mol O2 phản ứng và số mol CO2; H2O hình thành như sau:

-L

- Với X: n CO2 : n H2O  1:1

TO

ÁN

- Với Y: n O2 : n CO2 : n H2O  3 : 4 : 2 Công thức cấu tạo của X và Y là: A. HCHO và CH3CHO

B. HCHO và CH2(CHO)2

C. HCHOvà (CHO)2

D. (CHO)2 và CH2(CHO)2

Đ

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

H Ư

N

G

Đ ẠO

Câu 9: Chia m gam hỗn hợp 2 anđehit đơn chức mạch hở thành 2 phần bằng nhau Phần 1 tác dụng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 86,4 gam Ag kết tủa Phần 2 tác dụng vừa đủ với 1 gam hiđro có xúc tác Niken nung nóng thu được hỗn hợp ancol Y. Ngưng tụ Y rồi cho toàn bộ vào bình chứa Na thấy khối lượng bình tăng (0,5m+0,7) gam. Công thức của 2 anđehit là:

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

D. Khi cho 1 mol X tham gia phản ứng tráng bạc hoàn toàn thu được 4 mol Ag.

TP

.Q

C. X là anđehit không no.

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

B. Y hòa tan Cu(OH)2 (trong môi trường kiềm) ở nhiệt độ thường cho dung dịch xanh lam.

D

IỄ N

Câu 12: Một hỗn hợp gồm 2 anđehit X và Y no, đơn chức, mạch hở, kế tỉếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho 1,02 gam hỗn hợp trên phản ứng vừa đủ với AgNO3 trong NH3 thu được 4,32 gam Ag kim loại. Công thức cấu tạo của X và Y A. HCHO; CH3CHO

B. HCHO; C2H5CHO

C. CH3CHO; C2H5CHO

D. C3H7CHO; C4H9CHO

Câu 13: Hợp chất hữu cơ X chỉ chứa một loại nhóm chức (C,H,O). Trong đó H chiếm 2,439% về khối lượng. Khi đốt cháy X thì thu được số mol H2O bằng số mol X cháy. Nếu cho 24,6 gam X tác dụng với

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được a gam Ag. Giá trị của a là A. 32,4

B. 64,8

C. 129,6

D. 86,4

Câu 14: Cho a mol HCHO tác dụng với dung dịch AgNO3 trong dung dịch NH3 dư kết thúc phản ứng thu được X gam Ag. Oxi hóa a mol HCHO với hiệu suất 50% thu được hỗn hợp B. Cho toàn bộ B tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, kết thúc phản ứng thu được y gam Ag. Tỉ số y/x là C.3/5

D.7/5

N

B.1/2

Ơ

A.3/4

Phần 1 cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được 8,64 gam Ag.

N Y

Phần 2 oxi hóa bằng O2, xúc tác Mn2+, hiệu suất phản ứng là h% thu được hỗn hợp X. Cho X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được 6,48 gam Ag. Hiệu suất h% có giá trị là: C. 50%

D. 25%

B. 27

C. 81

N

A. 108

G

Đ ẠO

Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp X gồm 2 anđehit no, mạch hở thu được số mol nước đúng bằng số mol X phản ứng. Mặt khác cho 0,25 mol hỗn hợp X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là D. 54

B.40%

B

A.50%

TR ẦN

H Ư

Câu 17: Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ Y và Z (đều là chất khí ở điều kiện thường, chất có phân tử khối nhỏ Y có phần trăm số mol không vượt quá 50%) có tỉ khối so với H2 là 14. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X chỉ thu được CO2 và H2O. Khi cho 4,48 lít hỗn hợp X (đktc) tác dụng vừa đủ với 600 ml dung dịch AgNO3 1M trong NH3 dư thì thu được hỗn hợp kết tủa. Phần trăm thể tích của Y trong hỗn hợp X là C.60%

D.20%

-H

Ó

A

10 00

Câu 18: Hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở, kế tỉếp nhau trong dãy đồng đẳng. Oxi hoá hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X có khối lượng m gam bằng CuO ở nhiệt độ thích hợp, thu được hỗn hợp sản phẩm hữu cơ Y. Cho Y tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 54 gam Ag. Giá trị của m là A. 15,3.

B. 13,5.

C. 8,1.

D. 8,5.

A. 32 gam.

ÁN

-L

Ý

Câu 19: Cho 0,3 mol hỗn hợp khí X gồm HCHO và C2H2 tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo ra 91,2 gam kết tủa. Nếu cho toàn bộ lượng X ở trên vào bình đựng dung dịch brom trong CC14 thì khối lượng brom đã phản ứng tối đa là B. 80 gam.

C. 64 gam.

D. 40 gam

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

.Q

B. 75%

TP

A. 80%

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

-

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

-

H

Câu 15: Chia m gam HCHO thành 2 phần bằng nhau:

D

IỄ N

Đ

ÀN

Câu 20: Hỗn hợp X gồm hai anđehit Y và Z (biết phân tử khối của Y nhỏ hơn của Z). Cho 1,92 gam X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 21,60 gam Ag và dung dịch E. Cho toàn bộ E tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thu được 0,784 lít CO2 (đktc). Tên của Z là A. anđehit acrylic.

B. anđehit axetic.

C. anđehit oxalic.

D. anđehit propionic.

Câu 21: Trộn 3,36 gam anđehit đơn chức X với một lượng anđehit đơn chức Y (MX > MY) rồi thêm nước vào để được 0,1 lít dung dịch Z với tổng nồng độ các anđehit là 0,8M. Thêm từ từ dung dịch dung dịch AgNO3 trong NH3 dư vào dung dịch Z rồi tiến hành đun nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 21,6 gam Ag. Công thức cấu tạo của X và Y lần lượt là

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

A. C2H3CHO và HCHO

B. CH3CHO và HCHO

C. C2H5CHO và HCHO

D. C2H5CHO và C3H7CHO

Câu 22: Hỗn hợp X gồm một anđehit no đơn chức và một anđehit no hai chức đều mạch hở. Cho 0,1 mol hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 43,2 gam Ag. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X thu được 0,22 mol CO2. Vậy công thức của 2 anđehit là

N

A. CH3CHO và OHC-CH2-CHO

H

Ơ

B. CH3CHO và OHC-CHO

N

C. HCHO và OHC-CHO

G

N

B. CH3CHO

C. C2H5CHO

H Ư

A. C3H7CHO

D. C4H9CHO

B. 4,95 gam.

B

A. 8,66 gam.

TR ẦN

Câu 24: X là hỗn hợp hai anđehit đơn chức mạch hở. 0,04 mol X có khối lượng 1,98 gam tham gia phản ứng hết với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 10,8 gam Ag. m gam X kết hợp vừa đủ với 0,35 gam H2. Giá trị của m là C. 6,93 gam.

D. 5,94 gam.

B. 30.

C. 10.

D. 40.

-H

Ó

A. 20.

A

10 00

Câu 25: Cho 150 gam dung dịch anđehit X có nồng độ a% tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư (đun nóng nhẹ). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 432 gam bạc và dung dịch Y. Thêm lượng dư dung dịch HCl vào dung dịch Y thấy có khí thoát ra. Giá trị của a là

A. 33,85%.

ÁN

-L

Ý

Câu 26: Cho 1,3 gam hỗn hợp X gồm một anđêhit no đơn chức mạch hở, anđehit acrylic và anđêhit fomic tác dụng vừa đủ với dung dịch brôm có chứa 0,05 mol brom thấy thoát ra 0,224 lít khí (đktc). Mặt khác cũng 1,3 gam hỗn hợp X như trên nếu cho tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được 8,64 gam Ag. Phần trăm khối lượng của anđêhit no đơn chức trong X là B. 35,75%.

C. 67,25%.

D. 64,25%.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Phần 2. Oxi hóa hoàn toàn thành hỗn hợp axit B. Trung hòa C bằng 400ml dung dịch NaOH 1M (gấp đôi lượng cần để phản ứng) thu được dung dịch D. Cô cạn D, đốt cháy hoàn toàn chất rắn sinh ra thu được 6,72 lít CO2 (đktc). Công thức của Z là -

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Phần 1. tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được 64,8 gam Ag.

Đ ẠO

-

TP

.Q

Câu 23: Hỗn hợp A gồm 2 anđehit no đơn chức mạch hở Y, Z (MY < MZ ). Chia A thành 2 phần bằng nhau.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

D. HCHO và OHC-CH2-CHO

Đ

ÀN

Câu 27: Oxi hóa m gam hỗn hợp X gồm CH3CHO; C2H3CHO; C2H5CHO bằng O2 có xúc tác thu được (m + 3,2) gam hỗn hợp Y gồm ba axit tương ứng. Nếu cho m gam X tác dụng với AgNO3 trong NH3 dư thì thu được a gam Ag. Giá trị của a là

D

IỄ N

A. 10,8

B. 21,8

C. 32,4

D. 43,2

Dạng 3: Bài toán về hỗn hợp anđehit với các hợp chất hữu cơ khác

Câu 28: Hỗn hợp A gồm hiđrocacbon X và chất hữu cơ Y (C, H, O) có tỉ khối so với H2 bằng 13,8. Đốt cháy hoàn toàn 1,38 gam A thu được 0,08 mol CO2 và 0,05 mol H2O. Cho 1,38 gam A qua lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 12,63.

B. 8,31.

C. 15,84.

D. 11,52.

Câu 29: Cho 0,04 mol một hỗn hợp X gồm axit acrylic; axit fomic và anđehit acrylic có tổng khối lượng

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

là 2,2 gam. Mặt khác để trung hòa 0,04 mol X cần dùng vừa đủ l00ml dung dịch NaOH 0,3 M. Cũng lượng X trên phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa m gam brom. Giá trị của m là A. 4,8

B. 8

C. 11,2

D. 6,4

C. giảm 6,7 gam.

D. tăng 4,5 gam

H

B. giảm 3,9 gam.

N

A. tăng 11,1 gam.

Ơ

N

Câu 30: Một hỗn hợp X gồm axetỉlen, anđehit fomic, axit fomic và H2. Lấy 0,25 mol hỗn hợp X cho qua Ni, đốt nóng thu được hỗn hợp Y gồm các chất hữu cơ và H2. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy bằng nước vôi trong dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 20 gam kết tủa và dung dịch Z. Khối lượng dung dịch Z thay đổi so với khối lượng nước vôi trong ban đầu là

D. 21,84%

B. 62,5%.

C. 40%.

D. 15%.

TR ẦN

A. 31,25%.

H Ư

N

G

Câu 32: Oxi hóa 0,16 mol một ancol đơn chức, thu được hỗn hợp X gồm 1 axit cacboxylic, 1 anđehit, ancol dư và H2O. Ngưng tụ toàn bộ X rồi chia làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng hết với Na dư, thu được 1,008 lit khí H2 (đktc). Phần 2 cho phản ứng tráng bạc hoàn toàn thu được 19,44 gam Ag. Phần trăm khối lượng ancol bị oxi hóa là

10 00

B

Câu 33: Cho m gam hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức X1; X2 là đồng đẳng kế tiếp (MX < MY ), phản ứng với CuO nung nóng, thu được 0,25 mol H2O và hỗn hợp Y gồm hai anđehit tương ứng và hai ancol dư. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 0,5 mol CO2 và 0,65 mol H2O. Mặt khác, cho toàn bộ lượng Y trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, kết thúc các phản ứng thu được 0,9 mol Ag. Hiệu suất tạo anđehit của X1; X2 lần lượt là

A

A. 50,00% và 66,67%.

D. 66,67% và 50,00%.

-H

Ó

C. 66,67% và 33,33%.

B. 33,33% và 50,00%.

ÁN

-L

Ý

Câu 34: Hỗn hợp M gồm xeton no, đơn chức, mạch hở X và anđehit no, đa chức Y (có mạch cacbon hở, không phân nhánh). Cho m gam M tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, kết thúc phản ứng thu được 0,8 mol Ag. Đốt cháy hoàn toàn m gam M trên, rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch NaOH, thấy khối lượng của bình tăng 30,5 gam. Khối lượng của Y có trong m gam hỗn hợp M là A. 11,6 gam.

B. 23,2 gam.

C. 28,8 gam.

D. 14,4 gam.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

C. 39,66%

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

B. 78,16%

Đ ẠO

A. 60,34%

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

Câu 31: Hai chất hữu cơ X và Y thành phần nguyên tố đều gồm C, H, O có cùng số nguyên tử C (MX < MY). Khi đốt cháy hoàn toàn mỗi chất trong oxi dư đều thu được số mol H2O bằng số mol CO2. Cho 0,1 mol hỗn hợp X và Y phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 28,08 gam Ag. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp ban đầu là:

IỄ N

Đ

ÀN

Câu 35: Dẫn 5,6 lít khí axetỉlen (đktc) vào dung dịch H2SO4 trong nước ở 80° thu được hỗn hợp khí A gồm axetỉlen và etanal. Cho toàn bộ khí A vào dung dịch AgNO3 dư trong NH3, thu được 56,4 gam kết tủa. Hiệu suất phản ứng của phản ứng chuyển axetilen thành etanal là

D

A. 60%:

B. 40%.

C. 80%.

D. 50%

Câu 36: Hỗn hợp X gồm anđehit Y, axit cacboxylic Z và este T (Z và T là đồng phân). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần 0,625 mol 0O2, thu được 0,525 mol CO2 và 0,525 mol nước. Cho một lượng Y bằng lượng Y có trong 0,2 mol X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, sau phản ứng được m gam Ag (hiệu suất phản ứng 100%). Giá trị của m là A. 64,8g

B. 16,2g

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

C.32,4

D. 21,6g

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 37: Hỗn hợp X gồm một anđehit đơn chức, mạch hở và một ankin (phân tử ankin có cùng số nguyên tử H nhưng ít hơn một nguyên tử C so với phân tử anđehit). Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hỗn hợp X thu được 2,4 mol CO2 và 1 mol nước. Nếu cho 1 mol hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 thì khối lượng kết tủa thu được tối đa là: A. 230,4 gam.

B. 301,2 gam.

C. 308 gam.

D. 144 gam.

C. 22,32

D. 27,63

N

B. 28,44

Y

A. 21,66

H

Ơ

N

Câu 38: Hỗn hợp X gồm 1 anđehit và 1 hidrocacbon mạch hở (2 chất hơn kém nhau một nguyên tử C). Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X thu được 1,1 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Nếu cho 4,62 gam hỗn hợp X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì khối lượng kết tủa tối đa thu được là:

D. 24,3 g

B. 0,04.

C. 0,02.

D. 0,01.

H Ư

A. 0,03.

N

G

Câu 40: Hỗn hợp X gồm một anđehit và một ankin có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy hết a (mol) hỗn hợp X thu được 3a (mol) CO2 và l,8a (mol) H2O . Hỗn hợp X có số mol 0,1 phản ứng được với tối đa 0,14 mol AgNO3 trong NH3 (điều kiện thích hợp). Số mol của anđehit trong 0,1 mol hỗn hợp X là

TR ẦN

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 2.C

3.A

4.D

5.B

6.A

7.A

8.B

9.B

10.A

11.C

12.C

13.C

14.A

15.C

16.A

17.A

18.D

19.C

20.C

21.A

22.D

23.A

24.B

25.A

26.A

27.D

28.C

29.B

30.C

31.D

32.B

33.D

34.A

35.A

36.B

37.C

38.B

39.B

40.C

Ó

A

10 00

B

l.A

-H

Câu 1: Đáp án A

Ý

m H2 phản ứng = mancol - manđehit = 1(g)

ÁN

-L

 n H2 phản ứng = manđehit = 0, 5(mol) Gọi công thức chung của 2 anđehit trong X là CnH2nO (anđehit no, đơn chức, mạch hở) Khi đốt cháy X thu được n CO2  n H2O  0,5n(mol)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

C. 32,4 g.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

B. 64,8 g.

Đ ẠO

A. 16,2 g.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Câu 39: Cho 6,9 gam một ancol đơn chức phản ứng với CuO đun nóng, thu được chất rắn A và 9,3 gam hỗn hợp X gồm anđehit, nước và ancol dư. Cho toàn bộ lượng hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được m gam Ag. Giá trị m là

Đ

ÀN

Bảo toàn nguyên tố O  n X  2n O2  2n CO2  n H2O

IỄ N

 0,5  2.0,8  2.0,5n  0,5n  n  1, 4

D

Vậy M X  35, 6  m  17,8(g) Câu 2: Đáp án C Có:

nX dY   2 . Lấy nX = 0,88(mol) nY dX

 nY = 0,44(mol)  n H2 phản ứng = 0,44(mol)

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

nanđehit phản ứng = 0,44(mol). Mà nX = 0,88(mol)  anđehit và H2 phản ứng vừa đủ.

Xét hỗn hợp X ta có MX = 5,1534.4 = 20,6136. Vì tỉ lệ số mol của anđehit và H2 trong X là 1:1

N

 M andehit  2M X  M H2  39, 2272

Ơ

 một trong hai anđehit là HCHO, anđehit còn lại là RCHO

N

H

Gọi số mol của HCHO và RCHO lần lượt là a và b (mol) => nAg = 4a + 2b

 30a  M(0, 44  a)  m X  0,88

N

G

17, 259968  0, 44M 30  M

H Ư

a

 để a lớn nhất thì M lớn nhất

TR ẦN

Ta có: 39,2272 < M < 88

10 00

 a = 0,3675(mol)  b = 0,0725(mol)

B

 M đạt giá trị lớn nhất là 86 khi anđehit còn lại là C4H9CHO  nAg = 1,615 (mol)  m = 174,42(g)

-H

Ó

A

Chú ý: Đây là một bài toán khó khi phải biện luận để tìm được giá trị lớn nhất. Nếu không làm theo cách biện luận ta có thể thử các trường hợp về giá trị của M trong khoảng từ 39,2272 đến 88. Với giá trị nào của M mà a đạt giá trị lớn nhất thì giá trị đó thỏa mãn. Chú ý cả 2 anđehit đều no, đơn chức, mạch hở.

nX

-L

n H2

 1  Trong X có một anđehit no và một anđehit không no, có một nối đôi.

ÁN

Có:

Ý

Câu 3: Đáp án A

TO

 x  y  0,3  x  0, 2( mol ) Gọi số mol của anđehit no và không no lần lượt là x, y(mol)     x  2y  0, 4  y  0,1( mol )

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q Đ ẠO

TP

30a+Mb+0,44.2=m X =18,139968 Lại có:  a+b=0,44

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Gọi phân tử khối của RCHO là M

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

 để lượng Ag là lớn nhất thì a lớn nhất.

Đ

Đốt cháy 2 ancol Y thu được CO2 và H2O.

IỄ N

Gọi n CO2  a(mol); n H2O  b(mol)

D

Vì Y là ancol no, hở

 n H2O  n CO2  b  a  n ancol  n andehit  0,3(mol) (1) Khi cho CO2 và H2O vào dung dịch NaOH thì tạo thành Na2CO3; n Na 2CO3  n CO2  a(mol) Ta có khối lượng dung dịch sau phản ứng là:

msau  163, 6  m CO2  m H2O  163, 6  44a  18b(g)

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

nNaOH ban đầu = 1,636 (mol); nNaOH sau = nNaOH đầu 2n Na 2CO3  1, 636  2a(mol)  C% NaOH sau 

40(1, 636  2a)  12, 72% (2) 163, 6  44a  18b

Từ (1) và (2) => a = 0,5(mol); b = 0,8(mol)

Ơ H

Câu 4: Đáp án D

Đ ẠO

n H2  0, 05(mol); n Ag  0, 08(mol)

n Ag

4

n andehit

N

TR ẦN

Lại có:

H Ư

 anđehit no, 2 chức hoặc anđehit đơn chức có 1 liên kết đôi (1).

G

Ta có: n H2  2n andehit

 trong 2 anđehit có một anđehit phản ứng với AgNO3 theo tỉ lệ 1:2 (2)

B

Từ (1) và (2)  trong X có một anđehit no, 2 chức (a mol); 1 anđehot không no, đơn chức (b mol)

10 00

 a  b  0, 025 a  0, 015   4a  2b  0, 08 b  0, 01

-H

Ó

A

Đến đây ta có thể dựa vào khối lượng của 2 anđehit để tìm được 2 anđehit hoặc ta có thể thử 2 đáp án A và D xem đáp án nào thỏa mãn giá trị tổng khối lượng là 1,64 gam.

Ý

Câu 5: Đáp án B

-L

Có npropenal = npropanal + npropan-1-ol + npropenal dư = 0,1 (mol)

ÁN

 n Y  0, 25(mol)  m X  m Y  0, 25.1,55.16  6, 2(g)

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TP

.Q

 anđehit còn lại là anđehit acrylic.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

N

0,5  0, 2 3 0,1

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

 số nguyên tử C của anđehit còn lại là: C 

N

5  trong X có HCHO (0,2 mol) 3

 C andehit 

ÀN

Vậy m H2 trong X  6, 2  m propenal  0, 6(g)

Đ

 a = 0,3(mol)

D

IỄ N

Câu 6: Đáp án A

n H2  0, 25(mol); n Ag  0,3(mol)

Vì anđehit Y là đồng đẳng của HCHO  Y no, đơn chức, mạch hở  n andehit 

1 n Ag  0,15(mol) 2

Lại có n H2  2n C2 H3CHO  n Y  n C2 H3CHO  0,1(mol)

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

 n Y  0, 05(mol)  m Y  8,5  m C2 H3CHO  2,9(g)

 M Y  58  Y là C2H5CHO Câu 7: Đáp án A

Ơ

N

n Ag  0, 24(mol); n H2  0,16(mol) .

H

Gọi A là RCHO; B là OHC-R'-CHO

Y

N

Xét trong mỗi phần, gọi nA = x(mol); nB = y(mol)

Đ ẠO

 n Ag  2x  4y  0, 24(mol)  x  y  0, 04(mol)

G

Trong phần 1 ta có: n H2  2n andehit

n andehit

H Ư

n Ag

3

TR ẦN

Trong phần 2 ta lại có:

N

 Trong X có một anđehit không no

 A không phải là HCHO

10 00

B

 nAg = 2x + 4y = 0,24 (mol)  x = y = 0,04(mol)

A

2 muối amoni thu được là RCOONH4 và NH4OOC - R' - COONH4

Ó

 mmuối = 0,04.(R + 62) + 0,04. (R' + 124) = 8,52

-H

 R + R' = 27

-L

Ý

Vì A không phải HCHO nên R > 1 mà trong X lại có 1 anđehit không no  R = 27; R' = 0

ÁN

 A là C2H3CHO;B là OHC-CHO.

Vậy %mA =49,12% Câu 8: Đáp án B

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

 3  A không phải là HCHO

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

n andehit

.Q

n Ag

TP

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

 x + y = 0,08(mol)

ÀN

V lít anđehit X tạo thành V lít ancol

IỄ N

Đ

 n H2  n ancol  ancol 2 chức  anđehit X hai chức

D

Mà n H2  3n andehit  Anđehit X không no, hai chức, có một liên kết đôi  C, D đúng

Ta có Y là ancol no, mạch hở  khi đốt cháy hoàn toàn Y ta luôn có

n Y  n H2O  n CO2

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

 A đúng

Vì X là anđehit không no, hai chức  X có dạng OHC-R-CHO (R có ít nhất 2 nguyên tử C)  Y là OHCH2 - R - CH2OH  Y không có phản ứng tạo phức với Cu(OH)2

Ơ

N

 B sai.

N

H

Câu 9: Đáp án B

Đ ẠO

Khi cho ancol Y vào bình chứa Na ta thấy mbình tăng = mancol - m H2 thoát ra = 0,5m+0,7(g)

N

G

 m H2 tạo thành từ phản ứng cộng Na = 0,3 (g)

 n ancol  2.0,15  0,3(mol)  n andehit n andehit

8 2 3

B

n Ag

10 00

TR ẦN

Vì anđehit đơn chức => ancol cũng đơn chức

H Ư

 n H2 tạo thành = 0,15(mol)

n andehit

5 1 3

Ó

n H2

-H

Lại có:

A

=> trong 2 anđehit có một chất là HCHO (1)

-L

Ý

=> trong 2 anđehit có 1 anđehit không no (2)

ÁN

Từ (1) và (2) ta thấy chỉ có đáp án B thỏa mãn. Câu 10: Đáp án A

Vì X là anđehit có mạch cacbon không phân nhánh => X có tối đa 2 chức (1)

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q TP

 m ancol  0,5m  1(g)

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Xét phần 2 ta có: manđehit = 0,5m(g)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

n Ag  0,8(mol); n H2  0,5(mol) .

ÀN

Z là ancol; Z tác dụng với dung dịch Cu(OH)2 thu được phức xanh ở nhiệt độ thường

Đ

=> Z là ancol đa chức trong đó có ít nhất hai chức kề nhau (2)

D

IỄ N

Từ (1) và (2) suy ra Z chỉ có thể là HOCH2 -CH2OH => a mol X phản ứng hoàn toàn với 2a mol H2

=> trong Y có a mol HOCH2 - CH2OH và 2a mol H2. Vậy d Y/H2 

62a  2a.2  11 3a.2

Câu 11: Đáp án C 1 mol hỗn hợp X, Y phản ứng tráng bạc tạo thành 4 mol Ag

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

=> X và Y có một chất là HCHO, một chất là anđehit 2 chức hoặc cả 2 chất đều là anđehit 2 chức Với X ta có: n H2O  n CO2 =>x là anđehit no, đơn chức, mạch hở =>x là HCHO =>Y là anđehit 2 chức. Gọi CT của Y là CxHyO2

H

Ơ

y mol H 2 O 2

N Y Đ ẠO

=> x = y = 2. Vậy Y là (CHO)2

N

G

Câu 12: Đáp án C

H Ư

+) Cách 1: thử các đáp án bằng cách lập hệ 2 phương trình với ẩn là số mol của mỗi anđehit

TR ẦN

Ví dụ: Xét đáp án A: Gọi n HCHO  x(mol); n CH3CHO  y(mol)

10 00

B

 30x  44y  1, 02  4x  2y  n Ag  0, 04

Khi giải hệ ta sẽ thấy sẽ có nghiệm âm do đó không thỏa mãn.

-H

Ó

A

Tương tự như trên ta thử các đáp án còn lại nếu thu được 2 nghiệm x và y đều lớn hơn 0 thì đó là đáp án đúng.

-L

Ý

Cách này không cần suy nghĩ nhiều và ta có máy tính để giải hệ nên trong trường hợp thiếu thời gian ta nên làm theo cách này.

ÁN

+) Cách 2: Ta xét 2 trường hợp. - TH1: X và Y là CH3CHO (do kế tỉếp nhau) Ta giải hệ và tìm ra số mol của từng chất. Tương tự như ví dụ trên ta thấy không thỏa mãn.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U TP

.Q

y y   n O2 : n CO2 : n H2O  3 : 4 : 2   x  1   : x : 4 2 

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

y  n O2 phản ứng  x  1  (mol) 4

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

x mol CO 2 ;

N

Giả sử đốt cháy 1 mol Y ta thu được

ÀN

- TH2 : X và Y đều không phải HCHO

D

IỄ N

Đ

 n andehit 

1 1, 02 n Ag  0, 02(mol)  M andehit   51 2 0, 02

=> anđehit là CH3CHO và C2H5CHO

Nhận xét: Đây là bài toán không khó nhưng ta phải chú ý xét trường hợp nếu một trong hai chất là HCHO. Câu 13: Đáp án C Đốt cháy X thu được số mol H2O bằng số mol X cháy => X có 2 nguyên tử H trong phân tử.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com  MX 

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

2  82 2, 439%

=> X có công thức C4H2O2 (OHC-C  C-CHO)

 n Ag  4n X  1, 2(mol)

N

Vậy a  m Ag  129, 6(g)

N

H

Ơ

Chú ý: Khi tính được MX = 82 ta có thể suy ra công thức của X là C4H5CHO (do không để ý rằng X chỉ có 2 nguyên tử H). Từ đó sẽ tính sai kết quả của bài toán

Y

Câu 14: Đáp án A

G

 nAg = 4nHCHO dư + 2nHCOOH

N

 y = 108. (4.0,5a+2.0,5a) = 108.3a (g)

TR ẦN

H Ư

y 3  x 4

Vậy

Câu 15: Đáp án C

+ Xét phần 1: nAg = 0,08(mol)  nHCHO = 0,02(mol)

 n Ag  2n HCOOH  4n HCHO du

-H

Ó

A

 2.0, 02.h  4.0, 02.(1  h)  0, 06(mol)  h  50%

10 00

B

+ Xét phần 2: Ta thấy hỗn hợp X gồm 0,02.h(mol) HCOOH và 0,02( 1- h)( mol) HCHO dư

Ý

Câu 16: Đáp án A

-L

n H2O  n andehit

ÁN

 Cả 2 anđehit đều có 2 nguyên tử H trong phân tử  2 anđehit là HCHO và (CHO)2.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

Vì HCOOH cũng tham gia phản ứng tráng bạc

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q

TP

Oxi hóa a mol HCHO với hiệu suất 50% sẽ thu được hỗn hợp B gồm 0,5 a mol HCOOH và 0,5a mol HCHO dư

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

a mol HCHO phản ứng tráng bạc thu được X gam Ag  x = 4a.108(g)

ÀN

Vậy nAg = 4nanđehit = 4.0,25 = 1(mol)  m = 108

Đ

Câu 17: Đáp án A

D

IỄ N

M X  28; n X  0, 2(mol); n AgNO3  0, 6(mol)

Ta có:

n AgNO3 nX

3

 Y và Z đều là anđehit hoặc 1 chất là anđehit, 1 chất là ankin có nối ba đầu mạch.

Vì MX = 28  MY < MZ < 28. Mà Y là anđehit hoặc ankin  Y chỉ có thể là C2H2  Z là anđehit

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Có C2H2 phản ứng với AgNO3 theo tỉ lệ 1:2  Z phải phản ứng với AgNO3 theo tỉ lệ 1:4

Lại có: n Y  n Z  Dựa vào sơ đồ đường chéo ta có: M Z  28  28  M Y

N

 M Z  28  2  M Z  30  M Z  30

H

Ơ

 Z là HCHO (thỏa mãn z phản ứng với AgNO3 theo tỉ lệ 1:4)

N

Vậy nY = nZ  %VY = 50%

Y

n andehit

 2,5  Trong Y có HCHO

Vậy m = 0,05.32 +0,15.46 = 8,5(g)

H Ư B

Câu 19: Đáp án C

TR ẦN

a  b  0, 2  a  0, 05(mol)   4a  2b  n Ag  0,5 b  0,15(mol)

N

=>X gồm CH3OH(a mol) và C2H5OH(bmol)

10 00

Gọi n HCHO  x(mol); n C2 H2  y(mol)  x  y  0,3 (1)

Ó

4x mol Ag; y mol AgC  CAg

A

Ta có kết tủa thu được là:

-H

=> mkết tủa = 4x.l08+y.240 = 91,2(g) (2)

-L

Ý

Từ (l) và (2) => x = 0,1 (mol); y = 0,2 (mol) Khi cho lượng X trên phản ứng với dung dịch Br2 trong CC14 thì chỉ có C2H2 phản ứng theo tỉ lệ 1:2

TO

ÁN

 n Br2  2n C2 H2  0, 4(mol)  m Br2  64(g) Chú ý: Nhóm chức anđehit chỉ phản ứng với dung dịch nước Br2 tức là Br2 trong dung môi nước. Còn các chất hữu cơ không no khác có thể phản ứng với Br2 cả trong dung môi ước và dung môi hữu cơ (CCl4).

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

n Ag

G

Có:

Đ ẠO

Vì phản ứng xảy ra hoàn toàn nên n andehit  n ancol  0, 2(mol)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U TP

.Q

n Ag  0,5(mol); n ancol  0, 2(mol)

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Câu 18: Đáp án D

IỄ N

Câu 20: Đáp án C

D

Ta có E là muối amoni. E tác dụng với HCl thu được CO2 => Trong E có (NH4)2CO3

=> Trong X có HCHO  n HCHO  n  NH4 

2

CO3

 n CO2  0, 035(mol)

Do MY < MZ => Y là HCHO

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

 m Z  1,92  m HCHO  0,87(g) Ta xét 2 trường hợp với Z: + Nếu Z đơn chức  nAg = 2nZ + 4nHCHO  nZ = 0,03 (mol)  MZ = 29  không thỏa mãn

N

+ Nếu Z có 2 chức

Ơ

 nAg = 4nZ + 4nHCHO  nZ = 0,015(mol)  MZ =58

N

H

 Z là OHC-CHO. Vậy Z là anđehit oxalic.

Y

Chú ý: HCOOH khi thực hiện phản ứng tráng bạc cũng thu được (NH4)2CO3

 2,5

G

Do X và Y đều đơn chức  X hoặc Y là HCHO. Gọi công thức của X là RCHO(amol) và n HCHO  b(mol)

TR ẦN

 a  b  0, 08(mol) (1)

10 00

B

Lại có: nAg = 2nRCHO + 4nHCHO = 2a + 4b = 0,2(mol) (2) Từ (1) và (2)  a = 0,06(mol); b = 0,02(mol)  nX = 0,06(mol).

A

Mà mX = 3,36(g)  MX = 56  X là C2H3CHO

-H

Ó

Câu 22: Đáp án D

H Ư

N

Vì MX > MY  Y là HCHO

Ý

n andehit  0,1(mol); n Ag  0, 4(mol)

-L

 cả 2 anđehit đều phản ứng với AgNO3 theo tỉ lệ 1:4

ÁN

 X là HCHO; Y là OHC-R-CHO

Lại có: n CO2  0, 22(mol)  C của anđehit = 2,2

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

n andehit

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

n Ag

Đ ẠO

n andehit  0, 08(mol); n Ag  0, 2(mol) 

TP

Câu 21: Đáp án A

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

 nêu đề bài không cho chất ban đầu là anđehit thì phải xét thêm trường hợp chất đó là HCOOH.

ÀN

 Y phải có lớn hơn 2 nguyên tử C trong phân tử

Đ

 Trong các đáp án chỉ có đáp án D thỏa mãn.

IỄ N

Câu 23: Đáp án A

D

Xét phần 2 ta có: nNaOH = 0,4(mol) (gấp đôi lượng cần phản ứng)  nanđehit = naxit = nNaoH phản ứng = 0,2 (mol)

Xét phần 1 ta có: n Ag  0, 6(mol) 

n Ag n andehit

3

 Trong A có HCHO  Y là HCHO

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Trong mỗi phần gọi

n HCHO  a(mol); n Z  b(mol)  a  b  0, 2(mol) (1) Lại có: n Ag  4n HCHO  2n Z  4a  2b  0, 6(mol) (2). Từ (1) và (2) suy ra a = b = 0,l(mol)

Ơ

N

Quay trở lại phần 2 ta có khi cô cạn D ta thu được hỗn hợp gồm muối natri của các axit hữu cơ và NaOH dư

N

H

 Khi đốt cháy sẽ thu đươc sản phẩm là 0,3 mol CO2; Na2CO3 và H2O

Y

n HCHO  x.n Z  n CO2  n Na 2CO3 (trong đó x là số nguyên tử C trong Z)

G

 0,1  0,1x  0,3  0, 2  x  4

H Ư

N

Vậy Z là C3H7CHO

n X  0, 04(mol); n Ag  0,1(mol) 

n Ag nX

 2,5  2

=> X có HCHO (a mol). Gọi anđehit còn lại là RCHO (b mol)

10 00

B

Vì X gồm 2 anđehit đơn chức

TR ẦN

Câu 24: Đáp án B

-H

Ó

A

 a  b  0, 04 a  0, 01(mol)   n Ag  4a  2b  0,1 b  0, 03(mol)

-L

Ý

 m RCHO  1,98  m HCHO  1, 68  M RCHO  56

ÁN

 anđehit còn lại là C2H3CHO

TO

Trong m gam X gọi nHCHO = x(mol)

 n C2 H3CHO  3x(mol)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Đ ẠO

Bảo toàn nguyên tố C ta có:

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

U

1 n NaOH  0, 2(mol) 2

TP

n Na 2CO3 

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Bảo toàn nguyên tố Na ta có:

Đ

 n H2  n HCHO  2n C2 H3CHO  x  6x  7x  0,175(mol)

IỄ N

 x  0, 025(mol)

D

Vậy m = 0,025.30 + 0,075.56 = 4,95(g) Câu 25: Đáp án A Khi thêm lượng dư HCl vào Y thấy có khí thoát ra => Trong Y có (NH4)2CO3 => X là HCHO  n HCHO 

1 n Ag  1(mol)  m HCHO  30(g) 4

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com  a% 

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

30  20% 150

Câu 26: Đáp án A Ta có: RCHO  Br2  H 2 O  RCOOH  2HBr

N

HCHO  2Br2  H 2 O  CO 2  4HBr

H

Ơ

Do đó khí thoát ra là CO2; n CO2  0, 01(mol)

N

 n HCHO  0, 01(mol)

Y

 a  2b  0, 03(mol) (1)

N

G

Lại có: n Ag  2a  2b  4n HCHO  0, 08(mol)

H Ư

=> a + b = 0,02 (mol) (2)

 m RCHO  1,3  m HCHO  m C2 H3CHO  0, 44

B

0, 44  33,85% 1,3

10 00

Vậy %m RCHO 

-H

Ó

1 Ta có: RCHO  O 2  RCOOH 2

A

Câu 27: Đáp án D

 m axit  m andehit  m O2  3, 2(g)

TR ẦN

Từ (1) và (2) suy ra a = b = 0,01(mol)

-L

Ý

 n O2  0,1(mol)  n andehit  2n O2  0, 2(mol)

ÁN

Vậy n Ag  2n andehit  0, 4(mol)  a  43, 2(g) Câu 28: Đáp án C

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

 n Br2  a  2b  2n HCHO  0, 05(mol)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U TP

.Q

Gọi n RCHO  a(mol); n C2 H3CHO  b(mol)

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Gọi anđehit còn lại là RCHO.

ÀN

M A  13,8.2  27, 6  n X  0, 05(mol)

Đ

 C của A = 1,6; H của A = 2

D

IỄ N

=> Trong A phải có C2H2

=> Y chỉ có 1 nguyên tử C trong phân tử. Gọi n C2 H2  a(mol); n Y  b(mol)

a  b  0, 05 a  0, 03(mol)   2a  b  0, 08 b  0, 02(mol)

 m Y  1,38  m C2 H2  0, 6(g)

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

=> MY = 30 => Y là HCHO Vậy kết tủa thu được gồm Ag và C2Ag2. Có nAg = 4nHCHO = 0,08(mol); n C2 Ag2  n C2 H2  0, 03(mol)  m  15,84(g) Chú ý: Ta không thể suy ra Y là HCHO ngay từ đầu vì Y có thể là HCOOH thì vẫn thỏa mãn các điều kiện: có 1 nguyên tử C, 2 nguyên tử H trong phân tử; có phản ứng tráng bạc.

Ơ

N

Câu 29: Đáp án B

N

H

Gọi n C2 H3COOH  x(mol); n HCOOH  y(mol)

Y N

G

 m  8g

Hỗn hợp X gồm C2H2, HCOOH, HCHO và H2

TR ẦN

H Ư

Câu 30: Đáp án C

Ta thấy các chất trong X đều có 2 nguyên tử H trong phân tử.

B

Mà khi đốt Y ta thu được sản phẩm giống đốt X

10 00

 n H2O  n X  0, 25(mol) .

A

Lại có n CO2  n CaCO3  0, 2(mol)

-H

Ó

 m dung dich sau  m dung dich truoc  m CO2  m H2O  m CaCO3  m dung dich truoc  6, 7(g)

ÁN

nAg = 0,26(mol)

-L

Câu 31: Đáp án D

Ý

Vậy khối lượng dung dịch giảm 6,7 gam so với khối lượng nước vôi ban đầu.

=> cả X và Y đều tráng bạc hoặc chỉ có một chất tráng bạc theo tỉ lệ 1:4 . Ta xét 2 trường hợp:

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Vậy n Br2  n C2 H3COOH  n HCOOH  2n C2 H3CHO  0, 05  mol 

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U Đ ẠO

TP

.Q

 x  y  z  0, 04  x  0, 01( mol )   72x  46y  56z  2, 2    y  0, 02( mol ) n z  0, 03( mol )  NaOH  x  y  0, 03 

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

n C2 H3CHO  z(mol) . Ta có hệ:

ÀN

+ TH1: Cả X và Y đều tham gia phản ứng tráng bạc mà n H2O  n CO2

IỄ N

Đ

=> X và Y đều no, đơn chức, mạch hở.

D

Lại có X và Y có cùng số C => X là HCHO; Y là HCOOH Gọi n HCHO  x(mol); n HCOOH  y(mol)

 x  y  0,1  x  0, 03(mol)   4x  2y  0, 26  y  0, 07(mol)

%m X 

m HCHO  21,84% m HCHO  m HCOOH

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

+ TH2: Chỉ có một chất tham gia phản ứng tráng bạc theo tỉ lệ 1:4. Có n H2O  n CO2 ; 2 chất lại có cùng số nguyên tử C => một chất là anđehit 2 chức và một chất là ankan Để n H2O  n CO2 thì n andehit 2 chuc  n ankan  0, 05(mol) .

N

1 n Ag  0, 065(mol) 4

Ơ

Mà n andehit 2 chuc 

N

H

=> không thỏa mãn.

H Ư

N

G

Có n H2O  n RCOOH  n RCHO  d  a  b(mol) (2)

Khi cho phần 1 phản ứng với Na thì cả RCOOH, RCH2OH dư và H2O đều phản ứng 1 1 n RCOOH  n RCH2OH du  n H2O  (a  c  d)  0, 045(mol) 2 2

TR ẦN

 n H2 

B

 a  c  d  0, 09(mol) (3)

10 00

Cho phần 2 phản ứng tráng bạc ta lại phải xét 2 trường hợp: + TH1: Ancol ban đầu là CH3OH

Ó

A

 X gồm HCOOH; HCHO; CH3OH và H2O

-H

 n Ag  4n HCHO  2n HCOOH  4b  2a  0,18(mol) (4)

ÁN

-L

Ý

a  0, 01 b  0, 04  Từ (1);(2);(3) và (4)   c  0, 03 d  0, 05

ÀN

Vậy %mancol bị oxi hóa 

0, 05  62,5% 0, 08

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Đ ẠO

Hỗn hợp X gồm RCOOH, RCHO, RCH2OH dư và H2O. Gọi số mol mỗi chất trong 1 phần lần lượt là a,b,c,d (mol)  a + b + c = n RCH2OH ban đầu = 0,08(mol) (1)

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

Câu 32: Đáp án B

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

Chú ý: Khi làm bài toán trắc nghiệm ta sẽ xét trường hợp có thể xảy ra hơn là trường hợp 1 trước (vì đây là trường hợp mà mọi người thường hay nghĩ đến). Nếu trường hợp 1 thỏa mãn sẽ không phải xét trường hợp 2 nữa.

Đ

+ TH2: Ancol ban đầu không phải là HCHO

D

IỄ N

 chỉ có RCHO tham gia phản ứng tráng bạc

 n RCHO  b 

1 n Ag  0, 09(mol)  không thỏa mãn 2

Câu 33: Đáp án D

n H2O  n CO2  ancol ban đầu no, đcm chức, mạch hở; n ancol du  n H2O  n CO2  0,15(mol)

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Lại có: nanđehit = n H2O tạo thành khi ancol phản ứng với CuO = 0,25 (mol)

 n Y  0, 4(mol)  CY  1, 25 Vì X gồm 2 ancol kế tỉếp nhau => X1 là CH3OH; X2 là C2H5OH

N

=> 2 anđehit tương ứng là HCHO và CH3CHO.

H

Ơ

Gọi n HCHO  a(mol); n CH3CHO  b(mol)

N Y

Bảo toàn nguyên tố C ta lại có:

G

n CO2  a  2b  c  2d  c  2d  0, 2(mol) (2)

H Ư

N

Từ (1) và (2)  c  0,1(mol);d  0, 05(mol)

Vậy hiệu suất tạo anđehit của CH 3OH 

B

0, 05  50% 0,1

A

Câu 34: Đáp án A

0, 2  66, 67% 0,3

10 00

Hiệu suất tạo anđehit của C2 H 5OH 

TR ẦN

 n CH3OH ban dau  0,3(mol); n C2 H5OH ban dau  0,1(mol)

-H

Ó

Anđehit Y đa chức có mạch C không phân nhánh nên anđehit Y có 2 chức  n Y 

1 n Ag  0, 2(mol) 4

-L

Ý

Lại có Y no, mạch hở => khi đốt cháy Y ta có: n CO2  n H2O  n Y  0, 2(mol)

ÁN

X là xeton no, đơn chức, mạch hở

TO

=> khi đốt cháy X thu được n H2O  n CO2 Do đó khi đốt cháy hỗn hợp M ta sẽ thu được CO2 và H2O thỏa mãn: n CO2  n H2O  0, 2(mol)

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

 c  d  0,15(mol) (1)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U TP

.Q

Gọi n CH3OH du  c(mol); n C2 H5OH du  d(mol)

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

 a  b  0, 25 a  0, 2( mol )   b  0, 05( mol ) n Ag  4a  2b  0,9

Đ

Gọi số mol CO2 và H2O khi đốt cháy M lần lượt là x, y(mol) => x - y = 0,2

IỄ N

Khối lượng bình dung dịch NaOH tăng lên chính là tổng khối lượng của CO2 và H2O

D

 44x  18y  30,5  x  0,55(mol); y  0,35(mol)

Dựa vào số mol CO2 ta thấy số C của Y phải nhỏ hơn => Y có 2 C => Y là (CHO)2 Vậy m Y  m (CHO)2  0, 2.58  11, 6(g) Câu 35: Đáp án A

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Ta có: C2 H 2  H 2 O  CH 3CHO Gọi n C2 H2 phản ứng = a (mol)

 n CH3CHO  a(mol); n C2 H2 du  0, 25  a(mol) Khi cho khí A vào dung dịch AgNO3 dư trong NH3 thì kết tủa tạo thành là Ag và AgC  CAg

Ơ

N

n Ag  2n CH3CHO  2a(mol); n C2 Ag2  n C2 H2 du  0, 25  a(mol)

N

H

 m Ag  m C2 Ag2  2a.108  (0, 25  a).240  56, 4(g)

Y

Có n H2O  n CO2  Y, Z, T đều no, đơn chức, mạch hở

G

Bảo toàn nguyên tố O ta có:

H Ư

N

n Y  2n Z  2n T  2n O2  2n CO2  n H2O

Lại có: n Y  n Z  n T  0, 2(mol)

B

 n Y  0, 075(mol); n Z  n T  0,125(mol)

TR ẦN

 n Y  2n Z  2n T  0,325(mol)

Gọi CTPT của Y là CmH2mO(rn > 0)

10 00

Vì Z với T là đồng phân ta gọi công thức phân tử chung của Z và T là CnH2nO2 (n > l).

Ó

A

 n CO2  0,525  0, 075m  0,125n  3m  5n  21

-H

Ta dễ dàng suy được m = 2; n = 3 => Y là CH3CHO.

ÁN

Câu 37: Đáp án C

-L

Ý

Vậy nAg = 2nY = 0,15(mol) => m = 16,2(g) Ta có: CX  2, 4 .

Mà ankin có cùng số H và ít hơn anđehit 1 nguyên tử C

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

Câu 36: Đáp án B

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q

0,15  60% 0, 25

TP

Vậy H 

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

 a  0,15(mol) .

ÀN

=> ankinlà C2H2; anđehit là C3H2O

Đ

=> CTCT của anđehit là CH  C-CHO.

D

IỄ N

=> Kết tủa gồm Ag; AgC  C-COONH4 và AgC  CAg. Gọi n C2 H2  a(mol); n C3H2O  b(mol)

 a  b 1 a  0, 6(mol)   2a  3b  2, 4 b  0, 4(mol)

 n Ag  2n andehit  0,8(mol) n AgCCCOONH4  0, 4(mol); n AgCCAg  0, 6(mol) Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Vậy m = 308(g) Chú ý: + Bài toán cho thừa dữ kiện về số mol H2 + Khi làm bài này ta có thể mắc nhiều sai lầm khi xác định những chất kết tủa. Sai lầm thường gặp nhất là quên kết tủa AgC  C-COONH4 hoặc xác định kết tủa là AgC  C-CHO.

N

Câu 38: Đáp án B

H N

G

Đ ẠO

 x  y  0,3  x  0,1( mol )   3x  4y  1,1  y  0, 2( mol )

N

=> 2 chất có tỉ lệ số mol là 1:2

H Ư

Ta xét 2 trường hợp:

TR ẦN

+ TH1: Anđehit có 3 nguyên tử C ta thấy chỉ có C3H2O là thỏa mãn => anđehit là CH  C-CHO Khi đó hiđrocacbon là C4H2

10 00

B

=> hiđrocacbon là CH  C-C  CH

Kết tủa gồm Ag; AgC  C-COONH4 và AgC  C-C  CAg

Ó

A

4, 62  0, 03(mol) M CH=C CHO  2M C4 H2

Ý

Vậy khối lượng kết tủa là:

-H

Ta lại có: n CH C CHO 

-L

m  m Ag  m AgCCCOONH4  m AgCCCCAg  28,14(g) 

ÁN

TH2: Anđehit có 4 nguyên tử C trong phân tử => chỉ có C4H2O2 thỏa mãn

ÀN

=>anđehit là OHC-C  C-CHO. Khi đó hiđrocacbon là C3H2 (không có CTCT thảo mãn)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Gọi số mol của chất có 3 và 4 nguyên tử C trong 0,3mol X lần lượt là x, y (mol)

TP

=> 1 chất có 3 nguyên tử C, 1 chất có 4 nguyên tử C.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

U

Y

1,1  3, 6667 mà 2 chất hơn kém nhau môt nguyên tử C. 0,3

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Lại có: CX 

Ơ

n H2O  n X  2 chất trong X đều có 2 nguyên tử C.

Đ

Chú ý:

D

IỄ N

+ Bài toán này tương tự bài trên nhưng phức tạp hơn và phải xét nhiều trường hợp hơn. Do đó khi làm tránh ngộ nhận và bỏ sót các trường hợp.

+ Bài toán này có thể mắc sai lầm khi ngộ nhận số mol của anđehit và hiđrocacbon là số mol trong 0,3 mol hỗn hợp X mà không để ý đến giá trị khối lượng của đề bài. Câu 39: Đáp án B Ta có: mX - mancol ban đầu = mO trong CuO phản ứng = 2,4 (g)  mancol phản ứng = nanđehit = nO trong CuO phản ứng =

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

2, 4  0,15(mol) 16

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com Lại có : nancol ban đầu > 0,15(mol)  M ancol 

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

6,9  46 0,15

 ancol là CH3OH  anđehit là HCHO

Vậy n Ag  4n andehit  0, 6(mol)  m Ag  64,8(g)

Ơ

N

Chú ý: Trong bài toán này ta cũng có thể nhầm lẫn nếu ngộ nhận luôn tỉ lệ tráng bạc là 1:2 . Do đó trong các bài toán về phản ứng tráng bạc của anđehit ta luôn phải xét đến trường hợp anđehit đó là HCHO.

H

Câu 40: Đáp án C

Y

N

n CO2  3n X mà anđehit và ankin có cùng số nguyên tử C

 anđehit có ít hơn hoặc bằng 3 nguyên tử H

G

 chỉ có anđehit là C3H2O là thỏa mãn.

H Ư

N

Gọi số mol mỗi chất trong 1 mol X là:

 x  y 1  x  0,8( mol )   4x  2y  3, 6  y  0, 2( mol )

10 00

B

=> số mol anđehit trong 0,1 mol X là 0,02 mol.

TR ẦN

n C3H4  x(mol); n C3H2O  y(mol)

Chú ý: Ta thấy bài toán cho thừa dữ kiện về số mol AgNO3 phản ứng. Nếu sử dụng số mol AgNO3 ta có thể lập hệ đế tìm số mol mỗi chất như sau:

-H

 n AgNO3  3n CH CCHO  n C3H4

Ó

A

Có anđehit có CTCT là CH  C  CHO

-L

Ý

Gọi số mol anđehit và ankin trong 0,1 mol hỗn hợp X lần lượt là x, y(mol)

ÁN

 x  y  0,1  x  0, 02( mol )   3x  2y  1, 4  y  0, 08( mol ) B. BÀI TẬP VỀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT CACBOXYLIC

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

 3, 6

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

U nX

TP

2n H2O

Đ ẠO

 ankin là C3H4. Ta lại có: H X 

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

 cả 2 chất đều có 3 nguyên tử C

ÀN

1. Định nghĩa

IỄ N

Đ

Axit cacboxylic là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm cacboxyl (-COOH) liên kết trực tỉếp với nguyên tử cacbon hoặc nguyên tử hidro. Ví dụ: HCOOH; CH3COOH; HOOC - COOH; C6H5COOH;...

D

Nhóm cacboxyl (-COOH) là nhóm chức của axit cacboxylic. 2. Tính chất hóa học 2.1. Tính axit Axit cacboxylic thể hiện đầy đủ các tính chất của một axit thông thường

a. Trong dung dịch, axit cacboxylic phân li thuận nghịch: RCOOH  H   RCOO 

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Dung dịch axit cacboxylic làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ b. Tác dụng với bazơ, oxit bazơ tạo thành muối và nước: Ví dụ: CH 3COOH  NaOH  CH 3COONa  H 2 O

HOOC  COOH  2NaOH  NaOOC  COONa  2H 2 O

N

2CH 3COOH  CaO   CH 3COO 2 Ca  H 2 O

N

H

Ơ

c. Tác dụng với muối của axit yếu hơn: ta thường gặp nhất là phản ứng của axit cacboxylic với muối của axit H2CO3 và H2SO4

Y Đ ẠO

Ví dụ: 2CH 3COOH  Zn   CH 3COO  2 Zn  H 2 

G

2.2. Phản ứng thế nhóm -OH

H Ư

N

Phản ứng giữa axit và ancol được gọi là phản ứng este hóa. 0

TR ẦN

H 2SO 4 ,t RCOOH  R OH   RCOOR   H 2 O

Đây là phản ứng thuận nghịch H2SO4 đặc vừa có tác dụng xúc tác cho phản ứng xảy ra vừa có tác dụng hút nước tạo thành sau phản ứng để cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. H SO d,t 0

0

10 00

B

2 4   CH 3COOC2 H 5  H 2 O Ví dụ: CH 3COOH  C2 H 5OH  

H 2SO 4 d,t   CH 3OOC  COOCH 3  2H 2 O HOOC  COOH  2CH 3OH   H 2SO 4 d,t 0

-H

Ó

A

  HCOOCH 2  CH 2 OOCH  H 2 O HCOOH  OHCH 2  CH 2 OH  

Chú ý

-L

Ý

Ở phản ứng này ta lưu ý H2O tạo thành từ nhóm -OH của axit và -H của ancol chứ không phải ngược lại như nhiều người nhầm lẫn.

ÁN

2.3. Các phản ứng khác của axit

TO

Phản ứng của mạch cacbon: Mạch cacbon của axit thể hiện đầy đủ tính chất như các hiđrocacbon tương ứng

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

d. Tác dụng với kim loại trước hiđro trong dãy điện hóa tạo thành muối và khí H2

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U TP

.Q

CH 3COOH  NaHCO3  CH 3COONa  CO 2   H 2 O

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Ví dụ: 2HCOOH  CaCO3  (HCOO) 2 Ca  CO 2   H 2 O

Đ

Ví dụ: C2H3COOH thể hiện đầy đủ tính chất của anken như phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp

D

IỄ N

CH  C-CH2-COOH thể hiện đầy đủ tính chất của ankin có liên kết ba đầu mạch như phản ứng cộng, phản ứng thế với AgNO3\NH3 Axit HCOOH thể hiện đầy đủ tính chất của anđehit Vì ta thấy trong phân tử HCOOH có cấu tạo là HCO-OH nên nó mang tính chất của nhóm -CHO Ví dụ: HCOOH  2AgNO3  4NH 3  H 2 O   NH 4  2 CO3  2Ag  2NH 4 NO3 2O HCOOH  Br2 H  HBr  CO 2 

B1. PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC DẠNG BÀI TẬP ĐIỂN HÌNH Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Dạng 1. Axit phản ứng với kiềm + Ta có phương trình: RCOOH  OH   RCOO   H 2 O + n OH  n  COOH  x.n axit (trong đó X là số chức của axit) Nếu axit đơn chức  n OH  n axit

N

H

1 n   n axit  n OH 2 OH

Y

Nếu cho hỗn hợp axit đơn chức và hai chức ta có:

Ơ

N

Nếu axit hai chức  n OH  2n axit

maxit ban đầu + mkiềm ban đầu = mchất rắn + m H2O

N

G

với n H2O = n-COOH phản ứng = n OH phản ứng

H Ư

+) Nếu axit dư, chất rắn sau phản ứng chỉ gồm muối do đó ta không thể áp dụng công thức:

TR ẦN

maxit ban đầu + mkiềm ban đầu = mchất rắn + m H2O

Khi giải bài toán axit phản ứng với kiềm ta cũng có thể sử dụng phương pháp tăng giảm khối lượng.

10 00

B

Ví dụ: Cho m(gam) axit RCOOH phản ứng với NaOH tạo m + x (gam) muối. Ta thấy 1 mol RCOOH phản ứng với NaOH tạo thành 1 mol RCOONa => khối hrợng tăng là 22 (g) => nRCOOH phản ứng =

m muoi  m axit x   mol  22 22

-H

Ó

A

Chú ý: Sản phẩm thu được của phản ứng axit phản ứng với kiềm là muối của axit cacboxylic. Lưu ý về bài toán đốt cháy muối của axit cacboxylic đã được đề cập ở chuyên đề riêng về các bài toán đốt cháy.

Ý

STUDY TIP

ÁN

-L

Ta thường gặp bài toán đã biết khối lượng của axit, kiềm và chất rắn sau phản ứng nhưng không biết phản ứng hết hay dư và số mol phản ứng là bao nhiêu. Khi đó ta bảo toàn khối lượng để tính số mol H2O, từ đó tính được số mol axit và kiềm phản ứng. Dạng 2. Phản ứng este hóa

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

+) Nếu axit phản ứng hết, ta có chất rắn sau phản ứng có thể gồm kiềm dư, khi đó ta có thể viết:

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U TP

.Q

maxit phản ứng + mkiềm phản ứng = mmuối + m H2O

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Định luật bảo toàn khối lượng:

H SO d,t 0

Đ

ÀN

2 4   aRCOOR ' bH 2 O - Ta có phương trình: cRCOOH  dROH  

D

IỄ N

- Vì đây là phản ứng thuận nghịch nên trên thực tế hiệu suất phản ứng không bao giờ đạt 100%.  RCOOR   . H 2 O  Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng ta có: K C  d [RCOOH]c .  R OH  a

b

Trong đó [RCOOR']; [H2O]; [RCOOH]; [R'OH] là nồng độ tại trạng thái cân bằng; a, b, c, d là hệ số tương ứng của chúng trong phương trình. Ví dụ: Cho 1 mol CH3COOH phản ứng với 2 mol CH3OH thu được 0,5 mol este Khi đó ta có ở trạng thái cân bằng: Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

n CH3COOH  0,5(mol); n CH3OH  1,5(mol); n este  n H2O  0,5(mol)  KC 

n este .n H2O n CH3COOH .n CH3OH

0,5.0,5 1  0,5.1,5 3

Chú ý

N

H

n RCOOR  .n H2O n RCOOH .n R 'OH

Y

KC 

Ơ

N

Ta lưu ý các thành phần của phép tính trên đều là nồng độ chứ không phải số mol. Tuy nhiên khi làm bài toán ta thường gặp các phương trình có hệ số đều là một nên ta có thể viết

- Bảo toàn khối lượng ta có: meste + m H2O = maxit phản ứng + mancol phản ứng

TR ẦN

Với n H2O = naxit phản ứng + nancol phản ứng = naxit ban đầu ( nancol ban đầu).H% Dạng 3. Các phản ứng khác của axit

10 00

B

Phản ứng axit với kim loại: Ta thường gặp nhất là phản ứng với kim loại kiềm

Ó Ý

1 n axit  axit đơn chức;… 2

-L

Nếu n H2 

1 n  COOH 2

-H

Ta có: n H2 

A

1 RCOOH  M  RCOOM  H 2  2

ÁN

Nếu n H2  n axit  axit 2 chức;... Khi cho hỗn hợp axit đơn chức và hai chức tác dụng với kim loại kiềm ta có: n H2  n axit  2n H2

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

H Ư

N

G

Ví dụ: Cho 1 mol CH3COOH phản ứng với 2 mol CH3OH thu được 0,5 mol este. Ta thấy nếu H = 100% thì CH3COOH phản ứng hết => hiệu suất tính theo CH3COOH => H = 50%

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

Đ ẠO

Chú ý: Với các bài toán đơn thuần đã cho hiệu suất của phản ứng là H% hoặc giả sử hiệu suất là 100% thì ta lưu ý hiệu suất của phản ứng luôn tính theo chất phản ứng hết nếu H = 100%

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

L ư u ý : KC không thay đổi khi số mol mỗi chất ban đầu thay đổi mà chỉ phụ thuộc vào điều kiện nhiệt độ của phản ứng. Do đó khi làm bài toán cho 2 trường hợp với 2 lượng số mol của axit và ancol khác nhau, ta cần tính KC của một trường hợp và dùng KC này để tính toán các số liệu của trường hợp còn lại.

ÀN

Phản ứng với muối: Ta thường gặp nhất là phản ứng với muối

IỄ N

Đ

RCOOH  MHCO3  RCOOM  CO 2   H 2 O

D

Ta có: n CO2  n  COOH Nếu n CO2  n axit  axit đơn chức;… Nếu n CO2  2n axit  axit 2 chức;... Khi cho hỗn hợp axit đơn chức và hai chức tác dụng với muối HCO3 ta có:

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

1 n CO2  n axit  n CO2 2

Phản ứng của HCOOH Như đã nói ở phần tính chất hóa học ta có HCOOH có đầy đủ tính chất của anđehit. Ta thường gặp nhất là phản ứng tráng bạc của HCOOH.

Ơ

N

Các phản ứng của mạch cacbon: Tùy thuộc vào tính chất của mạch cacbon mà ta có các phản ứng cộng với H2; Br2; phản ứng thế với AgNO3/NH3;...

Đ ẠO

0

t ,xt CaO NaOOC  R  COONa  2NaOH   H  R  H  2Na 2 CO3

H Ư

N

G

Với dạng bài này ta thường chỉ viết phương trình và xác định số mol theo phương trình, không yêu cầu các cách làm nhanh. Chú ý

TR ẦN

Vì HCOOH chỉ có 1 nhóm -CHO trong phân tử nên nó tráng bạc theo tỉ lệ 1:2. Các muối fomat và este fomat cũng tham gia phản ứng tráng bạc theo tỉ lệ 1:2.

B

B2. VÍ DỤ MINH HỌA

10 00

Dạng 1: Axit phản ứng với kiềm

-H

Ó

A

Bài 1: Hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic. Trung hòa m gam X bằng một lượng vừa đủ dung dịch chứa 0,3 mol KOH và 0,4 mol NaOH, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 56,6 gam chất rắn khan. Giá trịcủa m là: B.30,1.

-L

Ý

A. 36,4.

C.23,8.

D.46,2.

Lời giải

ÁN

Phản ứng xảy ra vừa đủ  n H2O  n OH  n KOH  n NaOH  0, 7(mol) Bảo toàn khối lượng ta có. maxit + mKOH + mNaOH = mchất rắn + m H2O

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

0

t ,xt CaO RCOONa  NaOH   R  H  Na 2 CO3

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

.Q TP

Ta có phương trình:

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Phản ứng điều chế hidrocacbon từ muối của axit cacboxylic (phản ứng vôi tôi xút):

Y

N

H

Khi gặp bài toán dạng này ta chú ý xác định đúng các phản ứng sẽ xảy ra và làm bài toán tương tự như khi làm bài toán về hidrocacbon tương ứng.

ÀN

Vậy maxit = m = 36,4 (g)

Đ

Đáp án A.

D

IỄ N

Bài 2: Hỗn hợp M gồm hai axit cacboxylic X, Y no, đơn chức, mạch hở là đồng đẳng kế tiếp (MX < MY ). Cho m gam M tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được 8,52 gam muối. Cũng m gam M tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 vừa đủ thu được 12,16 gam muối. Thành phần phần trăm về số mol của X trong M là: A. 21,89%.

B. 75,00%.

C. 25,00%.

D. 29,81%.

Lời giải Gọi CT chung của 2 axit là RCOOH Cách 1: Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Khi cho M tác dụng với NaOH ta thu được RCOONa  n RCOONa 

8,52 (mol) (R  67)

Khi cho M tác dụng với NaOH ta thu được (RCOO)2Ba 12,16 (mol) 2R  225

N

8,52 12,16  2.  R  39,5 (R  67) 2R  225

Ơ N

=> X là C2H5COOH và Y là C3H7COOH.

Y U

x (mol); 2

.Q

y (mol) 2

H Ư

N

G

96x  110y  8,52  x  0, 02( mol )    141,5x  155,5y  12,16  y  0, 06( mol ) Vậy %n X  25%

TR ẦN

Cách 2:

B

Ta thấy 1 mol RCOOH chuyển thành 1 mol RCOONa thì khối lượng tăng 22(g) 1 mol RCOOH chuyển thành 0,5 mol(RCOO)2 Ba thì khối lượng tăng 67,5(g) 12,16  8,52  0, 08(mol)  M RCOONa  106,5  R  39,5 67,5  22

10 00

 n RCOOH 

-H

Ó

A

Đến đây ta làm tương tự như cách 1 nhưng khi lập hệ có thể dùng luôn một phương trình về số mol axit để đỡ phải tính toán nhiều.

-L

Ý

Nhận xét

Đáp án C.

TO

ÁN

Ta thấy cách làm thứ hai đơn giản, đỡ phải tính toán cồng kềnh như cách 1. Nhưng cách 1 là cách làm tự nhiên hơn và được nhiều bạn nghĩ đến hơn. Ở cách 2 ta sử dụng phương pháp tăng giảm khối lượng, phương pháp này cũng thường được sử dụng trong các bài toán axit tác dụng với kiềm hoặc bài toán thủy phân este khi mà biết khối lượng của axit, este và khối lượng muối. Trong vô cơ, phương pháp tăng giảm khối lượng thường được áp dụng trong bài toán kim loại tác dụng với muối.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Ba 2

Ba

TP

n C3H7 COONa  y(mol); n  C3H7 COO

2

Đ ẠO

 n C2 H5COONa  x(mol); n  C2 H5COO 

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Gọi số mol mỗi axit lần lượt là x, y(mol)

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Có n RCOONa  2n (RCOO)2 Ba 

H

 n (RCOO)2 Ba 

D

IỄ N

Đ

Bài 3: Hỗn hợp X chứa ba axit cacboxylic đều đơn chức, mạch hở, gồm một axit no và hai axit không no đều có một liên kết đôi (C=C). Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 2M, thu đuợc 25,56 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy bằng dung dịch NaOH dư, khối lượng dung dịch tăng thêm 40,08 gam. Tổng khối lượng của hai axit cacboxylic không no trong m gam X là A. 15,36 gam.

B. 9,96 gam.

C. 12,06 gam.

D. 18,96 gam.

Lời giải Vì axit đơn chức  n axit  n NaOH  0,3(mol)  n H2O

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Bảo toàn khối lượng ta có: m axit  m muoi  m H2O  m NaOH  18,96(g) Khi hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch NaOH dư thì khối lượng dung dịch tăng chính là tổng khối lượng CO2 và H2O. Gọi n CO2  a(mol); n H2O  b(mol)  44a  18b  40, 08(g) (1)

N

Lại có: m axit  m C  m O  m H  12.n CO2  16.2n axit  1.2n H2O

H

Ơ

 12a  2b  9,36 (2)

N

(1) và (2) => a = 0,69(mol); b = 0,54(mol)

Y

Đ ẠO

Ta có: M axit  63, 2  axit không no phải là HCOOH hoặc CH3COOH. Ta xét 2 trường hợp:

G

- TH1: axit không no là CH3COOH => đốt cháy 0,15 mol CH3COOH tạo 0,3 mol CO2

H Ư

N

 n CO2 khi đốt axit không no = 0,39  Caxit khong no  2, 6

- TH2: Thử tương tự như trên ta thấy thỏa mãn.

Đáp án C.

10 00

B

Vậy m axit không no  18,96  m HCOOH  12, 06(g)

TR ẦN

=> không thỏa mãn vì axit không no có ít nhất 3 nguyên tử C trong phân tử.

Bài 4: Cho 2 axit hữu cơ no, mạch hở A và B đa chức. Tỉến hành thí nghiệm như sau:

Ó

A

- TN1: Hỗn hợp X1 chứa a mol A và b mol B. Để trung hòa X1 cần 500ml dung dịch NaOH 1M, nếu đốt cháy hoàn toàn X1 thì thu được 11,2 lít CO2

-H

- TN2: Hỗn hợp X2 chứa b mol A và a mol B. Để trung hòa X2 cần 400ml dung dịch NaOH 1M.

-L

Ý

Biết a + b = 0,3 (mol). Cho biết công thức cấu tạo thu gọn của 2 axit: B. HCOOH và (COOH)2

C. HCOOH và CH2(COOH)2

D. CH3COOH và (COOH)2

ÁN

A. CH3COOH và HCOOH

Lời giải

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đến đây để tính được khối lượng của axit không no thì ta phải tìm được công thức của axit no.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U TP

.Q

 n CO2  n H2O  n axit không no  0,15(mol)  n axit no  0,15(mol)

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Ta có X gồm 1 axit no, đơn chức, mạch hở và 2 axit không no, có 1 liên kết đôi

ÀN

- Xét TN1: n NaOH  0,5(mol); n CO2  0,5(mol)

Đ

- Xét TN2: nNaOH = 0,4 (mol)

D

IỄ N

 Ở TN1 số mol axit đa chức B nhiều hơn ở thí nghiệm 2  b > a.

Gọi số chức của B là X x  n NaOH  a  xb  0,5( mol ) 

a  xb 0,5 a   2  a  xb  2(a  b)  (x  2)b  a  x  2   1  x  3 a  b 0,3 b

Vậy B có 2 chức

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

a  b  0,3(mol) a  0,1(mol)   a  2b  0,5(mol) b  0, 2(mol) Có CX1 

5  A có 1 nguyên tử C trong phân tử 3

=> A là HCOOH  n CO2 dot chay A  0,1 mol   n CO2 dot chay B  0, 4  mol 

Ơ

N

=> B có 2 nguyên tử C trong phân tử => B là (COOH)2

N

H

Đáp án B.

Y

Nhận xét

TR ẦN

n OH dư = nHCl = 0,02(mol)  n OH phản ứng = 0,02(mol)

 n RCOOH  0, 02(mol)  n RCOOM  0, 01(mol)

10 00

B

Cô cạn dung dịch sau phản ứng ta thu được 0,01 mol(RCOO)2 Ba; 0,01 mol RCOOM và 0,01 mol BaCl2  0, 01(2R  225)  0, 01(R  M  44)  0, 01.208  6, 03(g)

A

 0, 03R  0, 01M  1, 26  3R  M  126

-H

Ó

Ta xét các giá trị của M bằng cách thử các trường hợp khi M là Li, Na, K thì ta thấy M là K thì thỏa mãn. Khi đó M=39 =>R = 29 =>R là gốc C2H5-.

-L

Ý

Vậy axit RCOOH là axit propionic

ÁN

Đáp án D.

TO

Dạng 2: Phản ứng este hóa Bài 1: Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 5,3 gam hỗn hợp X tác dụng với 5,75 gam C2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất của các phản ứng este hóa đều bằng 80%). Giá trị của m là:

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Lời giải

D. axit propionic.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

C. axit acrylic.

N

B. axit axetic.

H Ư

A. axit butiric.

G

Đ ẠO

Bài 5: Cho 0,03 mol hỗn hợp X gồm R-COOH và R-COOM (M là kim loại kiềm, R là gốc hiđrocacbon) tác dụng với 0,02 mol Ba(OH)2. Để trung hòa lượng Ba(OH)2 dư cần 200 ml dung dịch HCl 0,1M rồi cô cạn dung dịch sau các phản ứng trên thu được 6,03 gam chất rắn khan. Axit R-COOH có tên gọi là

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Cách làm trên đây dùng để giải bài toán tự luận. Khi làm bài toán trắc nghiệm, ta quan sát các đáp án và thấy B có 2 chức. Khi đó ta không cần sử dụng dữ kiện ở thí nghiệm 2 và tiếp tục giải bài toán tương tự như trên.

D

IỄ N

A. 10,12.

B. 6,48.

C. 8,10.

D. 16,20.

Lời giải

n HCOOH  n CH3COOH  0, 05(mol); n C2 H5OH  0,125(mol)

 n axit  n ancol  bài toán tính theo số mol axit => Este gồm HCOOC2H5 và CH3COOC2H5 với n HCOOC2 H5  n CH3COOC2 H5  80%.0, 05  0, 04  mol  Vậy m este  6, 48(g)

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com Đáp án B.

STUDY TIP Ta có thể tính khối lượng este bằng cách bảo toàn khối lượng: meste = maxit phản ứng + manhcol phản ứng - m H2O = 80%.5,3 + 80%.0,1.46 - 80%.0,1.18 = 6,48(g)

C. 0,60 mol.

D. 0,75 mol.

[ axit ].[ ancol ]

Y U

1

Ở trạng thái cân bằng gọi neste = x(mol)

x.x  1  x  0, 75(mol) (1  x)(3  x)

B

KC không thay đổi 

TR ẦN

 n CH3COOH  1  x(mol); n C2 H5OH  3  x(mol); n H2O  x(mol)

H Ư

N

Khi cho 1 mol CH3COOH tác dụng với 3mol C2H5OH.

10 00

Đáp án D.

-H

Ó

A

Bài 3: Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và một ancol đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 21,7 gam X, thu được 20,16 lít khí CO2 (đktc) và 18,9 gam H2O. Thực hiện phản ứng este hóa X với hiệu suất 60%, thu được m gam este. Giá trị của m là B. 15,30.

-L

Ý

A. 9,18.

C. 12,24.

D. 10,80.

Lời giải

ÁN

n CO2  0,9(mol); n H2O  1, 05(mol)  ancol phải no, mạch hở Vì X gồm axit no, đơn chức, mạch hở, khi đốt cháy thu được n CO2  n H2O

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

[ este ]. H 2 O 

G

 KC 

Đ ẠO

Khi đạt trạng thái cân bằng ta có: n CH3COOH  n C2 H5OH  n este  n H2O  0,5(mol)

TP

.Q

Ta có: CH 3COOH  C2 H 5OH  CH 3COOC2 H 5  H 2 O

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Lời giải

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

B. 0,50 mol.

N

A. 0,80 mol.

H

Ơ

N

Bài 2: Cho 1 mol axit axetic tác dụng với 1 mol etanol (xúc tác H2SO4 đặc) người ta thu được 0,5 mol etyl axetat. Nếu cho 1 mol axit axetic tác dụng với 3 mol etanol (trong cùng điều kiện như trên) thì số mol este thu được là

ÀN

 n H2O  n CO2  n ancol  0,15(mol)

D

IỄ N

Đ

Để tính được khối lượng este ta phải tính được số mol axit, ancol và công thức của axit, ancol. Trước tiên ta đi tìm số mol axit. Ta thấy ta đã biết axit đơn chức =>1 nguyên tử axit có 2 nguyên tử O => ta chỉ cần tính số mol O trong axit Bảo toàn khối lượng ta có: m X  m C  m H  m O trong X

 m O trong X  21, 7  12n CO2  2n H2O  8,8(g)  n O trong X  0,55  mol  Lại có: n O trong ancol  0,15(mol)  n O trong axit  0, 4(mol)  n axit  0, 2(mol) Gọi số nguyên tử C trong phân tử axit, ancol lần lượt là x, y

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

 n CO2  0, 2x  0,15y  0,9  4x  3y  18. Ta dễ dàng suy ra x = 3; y = 2  axit là C2H5COOH; ancol là C2H5OH  este là C2H5COOC2H5

Ta thấy nancol < naxit  phản ứng tính theo số mol ancol

N

 n este  60%n ancol  0, 09(mol)

H

Ơ

Vậy meste = 9,18(g)

Y

C.31,2g

H Ư

TR ẦN

Nhận xét

N

Lời giải

n H2  0,15(mol); n CO2  0,9(mol); n este  0, 05(mol)

D.41,6g

Để tính được giá trị của m ta phải tính được số mol và công thức của axit, ancol.

 CA 

10 00

B

Xét phần 1, có axit và ancol đơn chức  n axit  n ancol  2n H2  0,3(mol) 0,9  3 . Vậy este có công thức C5H10O2 0,3

-H

Ó

A

=> axit và ancol có 1 chất có 1 nguyên tử C và 1 chất có 4 nguyên tử C Mà C5H10O2 không có khả năng tráng bạc => este là C3H7COOCH3

-L

Ý

Trong phần 1 gọi n C3H7 COOH  x(mol); n CH3OH  y(mol)

ÁN

 x  y  0,3  x  0, 2( mol )   4x  y  0,9  y  0,1( mol ) Xét phần 2, vì H = 100% mà naxit > nancol => nancol = 0,05(mol)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

B. 20,8g

G

A.26,8g

Đ ẠO

Phần 2 đem đun nóng với H2SO4 đặc được 5,1 gam este có công thức C5H10O2 không có khả năng tráng bạc (hiệu suất phản ứng =100%). Giá trị của m là

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TP

.Q

Phần 1 tác dụng với Na dư thu được 3,36 lít H2 .Còn nếu đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu được 39,6 gam CO2

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Bài 4: Hỗn hợp A gồm một ancol và một axit A đều đơn chức. Chia m gam A làm 2 phần.

N

Đáp án A.

ÀN

 n axit  2n ancol  0,1(mol) .

D

IỄ N

Đ

Vậy trong A có n C3H7 COH  0,3(mol); n CH3OH  0,15(mol)  m  31, 2(g) Đáp án C.

Nhận xét

Ở bài này ta phải chú ý rằng chia hỗn hợp thành 2 phần không bằng nhau. Nếu không đọc kĩ ta sẽ nghĩ bài toán cho thừa dữ kiện về khối lượng este ở phần 2 mà chỉ lấy khối lượng ở phần 1 nhân đôi. Khi đó sẽ ra kết quả sai. Bài 5: Tỉến hành phản ứng este hoá giữa axit axetic và ancol etylic theo các thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Đun nóng 12 gam axit axetic và 48,3 gam ancol etylic, có mặt H2SO4 đặc xúc tác thu Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

được hỗn hợp X. Cho X tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2 dư, sau khi kết thúc các phản ứng thu được 4,66 gam kết tủa và 2,016 lít CO2 (đktc). - Thí nghiệm 2: Đun nóng 20ml dung dịch axit axetic 8M (d = 1,05 g/ml) với 14,72 gam ancol etylic có mặt H2SO4 đặc xúc tác thu được hỗn hợp Y.

C. 13,2 gam và 2,552 gam.

D. 13,2 gam và 14,08 gam.

Ơ

B. 9,68 gam và 14,08 gam.

H

A. 9,68 gam và 2,552 gam.

N

Khối lượng este thu được trong mỗi thí nghiệm 1 và 2 lần lượt là:

N

Lời giải

Y

n CH3COOH du  n CO2  2n H2SO4  0, 05(mol)  n este  n H2O  0, 2  0, 05  0,15(mol)

N H Ư

0,15.0,15  0,5 0,9.0, 05

TR ẦN

=> Khi ở trạng thái cân bằng ta có K C 

G

 m este  13, 2(g); n C2 H5OH du  1, 05  0,15  0,9(mol)

10 00

Ở trạng thái cân bằng, gọi n este  x( mol )

19 (mol) 30

B

Ở thí nghiệm 2 ta có: n CH3COOH  0,16(mol); n C2 H5OH  0,32(mol); n H2O trong dd axit 

 n CH3COOH  0,16  x(mol); n C2 H5OH  0,32  x(mol)

-H

n H2O

Ó

A

 19  x  x 19  30   0,5  x  0, 29   x(mol) . Vì KC không đổi  (0,16  x)(0,32  x) 30

-L

Ý

Vậy meste = 2,552(g)

ÁN

Đáp án C.

Có 2 điểm cần chú ý khi làm bài tập này

TO

- H2SO4 là xúc tác của phản ứng este hóa nên không tham gia vào phản ứng este hóa nhưng trong hỗn hợp X vẫn có H2SO4 nên nó vẫn tham gia phản ứng với Ba(HCO3)2 bình thường.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

Có n CO2  0, 09(mol)  trong X có CH3COOH dư;

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U TP

.Q

Ta có kết tủa là BaSO4  n BaSO4  0, 02(mol)  n H2SO4  0, 02(mol)

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Xét thí nghiệm 1 ta có: n CH3COOH  0, 2(mol); n C2 H5OH  1, 05(mol)

D

IỄ N

Đ

- Ở thí nghiệm 2 các bạn thường quên lượng nước có sẵn trong dung dịch axit ban đầu. Ta phải chú ý rằng lượng nước có sẵn cũng ảnh hưởng đến cân bằng hóa học nên lượng nước trong công thức tính KC phải là tổng lượng nước chứ không phải chỉ có nước sinh ra từ phản ứng este hóa. Dạng 3: Các phản ứng khác của axit Bài 1: Hỗn hợp X gồm axit Y đơn chức và axit Z hai chức (Y, Z có cùng số nguyên tử cacbon). Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng hết với Na, sinh ra 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Đốt cháy hoàn toàn phần hai, sinh ra 26,4 gam CO2. Công thức cấu tạo thu gọn và phần trăm về khối lượng của Z trong hỗn hợp X lần lượt là: A. HOOC - CH2 - COOH và 70,87%

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

B. HOOC - CH2 - COOH và 54,88% www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

C. HOOC - COOH và 60%

D. HOOC - COOH và 42,86% Lời giải

n H2  0, 2(mol)  n  COOH  2n H2  0, 4(mol)  0, 2(mol)  n axit  0, 4(mol) n CO2  0, 6(mol)  1,5  M axit  3  cả 2 axit đều có 2 nguyên tử C trong phân tử

Ơ

 0,3(mol) .

Y Đáp án D.

H Ư

N

G

Bài 2: Hỗn hợp Z gồm hai axit cacboxylic đơn chức X và Y (MX > MY ) có tổng khối lượng là 8,2 gam. Cho Z tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa 11,5 gam muối. Mặt khác, nếu cho Z tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 21,6 gam Ag. Công thức và phần trăm khối lượng của X trong Z là: B. C2H3COOH và 43,90%

TR ẦN

A. C3H5COOH và 54,88% C. C2H5COOH và 56,1%

D. HCOOH và 45,12%

Lời giải

A

10 00

B

Có 1 mol axit phản ứng với 1 mol NaOH tạo thành muối thì khối lượng tăng 22(g) 11,5  8, 2  n axit   0,15(mol) 22

-H

Ó

Vì Z có phản ứng tráng bạc => Y là HCOOH; n Y 

1 n Ag  0,1(mol) 2

-L

Ý

 n X  0, 05(mol); m X  8, 2  m HCOOH  3, 6(g)  M X  72

ÁN

Vậy X là C2H3COOH; %m X 

3, 6  43,90% 8, 2

Đáp án B.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q

Đ ẠO

TP

Vậy %mZ = 42,86%

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

 y  z  0,3  y  0, 2(mol) Gọi số mol Y, Z trong mỗi phần là y, z(mol)   .   y  2z  0, 4 z  0,1(mol)

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

2

H

n CO2

N

Xét trong mỗi phần lại có: n axit 

N

=> Y là CH3COOH; Z là (HCOOH)2

D

IỄ N

Đ

ÀN

Bài 3: Hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic mạch hở. Cho X tác dụng với dung dịch NaHCO3 vừa đủ thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y rồi đốt cháy hết toàn bộ muối khan thu được thì tạo ra chất rắn T; hỗn hợp Z gồm khí và hơi. Cho Z vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy tách ra 20 gam kết tủa. Hai axit trong X là: A. HCOOH và (COOH)2

B. CH3COOH và C2H5COOH

C. HCOOH và CH3COOH

D. CH3COOH và (COOH)2 Lời giải

n CO2  0, 4(mol)  n  COOH  n  COONa  0, 4(mol) Đốt cháy muối khan ta thu được Na2CO3; CO2 và H2O.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com Ta có n Na 2CO3 

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

1 n  HCOONa  0, 2(mol); n CO2  0, 2(mol) 2

Bảo toàn nguyên tố C  n C trong X  0, 4(mol)  n  COOH => 2 axit chỉ có thể là HCOOH và (COOH)2 Đáp án A.

N

H

Ơ

N

Bài 4: Hỗn hợp X gồm axit axetic, axit fomic và axit oxalic. Khi cho m gam X tác dụng với NaHCO3 (dư) thì thu được 15,68 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 8,96 lít khí O2 (đktc), thu được 35,2 gam CO2 và y mol H2O. Giá trị của y là: C. 0,6.

D. 0,8.

N

G

Trước tiên ta phải tính nO trong axit.

H Ư

Ta có mỗi chức axit có 2 nguyên tử O=> n O trơng axit =2n-COOH = 1,4(mol)

Cách 2: X gồm CH3COOH; HCOOH; (COOH)2. Gọi số mol mỗi chất lần lượt là a, b, c (mol)

TR ẦN

Bảo toàn nguyên tố O ta có: n O trong axit  2n O2  2n CO2  n H2O  n H2O  y  0, 6(mol)

Ó

A

10 00

B

 a  b  2c  n  COOH  0, 7(mol) a  0,1(mol)   Ta có hệ:  2a  b  2c  n CO2 chay  0,8(mol)  b  0, 2(mol)  c  0, 2(mol)  2a  0,5b  0,5c  n O2  0, 4(mol)

-H

Vậy n H2O  y  2a  b  c  0, 6(mol)

Ý

Đáp án C.

-L

Nhận xét

TO

ÁN

Ta thấy ở bài này cả 2 cách đều dễ làm nhưng khi gặp bài toán khác, hỗn hợp cho nhiều axit hơn hoặc chỉ cho các axit nói chung mà không có công thức cụ thể ta sẽ không thể làm theo cách thứ hai. Do đó cần luyện tập để làm theo cách thứ nhất. Và nên nhớ rằng trong các bài toán hữu cơ thì phương pháp bảo toàn nguyên tố là một phương pháp rất rất quan trọng, có thể áp dụng cho nhiều dạng bài khác nhau.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Đ ẠO

Cách 1: Ta thấy ta đã biết số mol của O2; số mol của CO2, cần phải tính số mol H2O do đó ta nghĩ đến bảo toàn nguyên tố O

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TP

n CO2  n  COOH  0, 7(mol) ; n CO2 cháy = 0, 8 (mol); n O2  0, 4(mol)

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

.Q

Lời giải Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Y

B. 0,3.

U

A. 0,2.

D

IỄ N

Đ

Bài 5: Cho X và Y là hai axit cacboxylic mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon, trong đó X đơn chức, Y hai chức. Chia hỗn hợp X và Y thành hai phần bằng nhau. Phần một tác dụng hết với Na, thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn phần hai, thu được 13,44 lít khí CO2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp là A. 85,71%.

B. 42,86%.

C. 57,14%.

D. 28,57%.

Lời giải Xét mỗi phần ta có: n H2  0, 2(mol); n CO2  0, 6(mol) Vì A gồm 1 axit đơn chức và 1 axit 2 chức  n H2  n A  2n H2  0, 2  n A  0, 4 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

 1,5  CA  3  CA  2  Y là HOOC - COOH; X là CH3COOH Gọi n CH3COOH  x(mol); n HOOC COOH  y(mol)

N

1  x  0, 2( mol )  x  y  n H2  0, 2( mol )  2  2x  2y  n CO  0, 6( mol )  y  0,1( mol )  2

H

Ơ

Vậy m X  12(g); m Y  9(g)  %m Y  42,86%

N

Đáp án B.

B. Các axit trong X có mạch cacbon không phân nhánh.

G

C. X tác dụng được với nước brom.

H Ư

N

D. Đốt cháy hoàn toàn X thu được số mol CO2 nhiều hơn số mol H2O.

TR ẦN

Câu 2: Cho 16,4 gam hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic là đồng đẳng kế tiếp nhau phản ứng hoàn toàn với 200 ml dung dịch NaOH 1M và KOH 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, thu được 31,1 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức của 2 axit trong X là: A. C2H4O2 và C3H4O2.

B.C2H4O2 và C3H6O2.

10 00

B

C. C3H4O2 và C4H6O2.

D.C3H6O2 và C4H8O2.

Ó

A

Câu 3: Cho m gam hỗn hợp axit axetic, axit oxalic, axit benzoic tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được a gam muối. Cũng cho m gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 vừa đủ thì thu được b gam muối. Biểu thức liên hệ giữa m, a, b là:

-H

A. 3m = 22b-19a.

D. 9m = 20a -11b.

-L

Ý

C. 8m = 19a -11b.

B. m = 11b-10a.

ÁN

Câu 4: Cho hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch không phân nhánh. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X, thu được 11,2 lít khí CO2 (ở đktc). Nếu trung hòa 0,3 mol X thì cần dùng 500 ml dung dịch NaOH 1M. Hai axit đó là A. HCOOH và (COOH)2.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Đ ẠO

A. X hòa tan Cu(OH)2.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TP

.Q

Câu 1: Trung hoà hoàn toàn 12,9 gam hỗn hợp Xgồm 2 axit cacboxylic đơn chức đồng đẳng kế tiếp cần dùng vừa đủ 250 ml dung dịch Ba(OH)2 0,5 M. Kết luận không đúng về X là:

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

Dạng 1: Axit phản ứng với kiềm

ÀN

B. HCOOH và CH2COOH)2.

IỄ N

Đ

C. HCOOH và C2H5COOH.

D

D. HCOOH và CH3COOH.

Câu 5: Cho 10,2 gam axit cacboxylic đơn chức X phản ứng hết với dung dịch chứa 0,1 mol NaOH, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 12,85 gam chất rắn khan. Biết X là hợp chất thơm. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn các điều kiện trên là A. 4.

B. 3.

C. 2.

D. 1.

Câu 6: Trung hoà 8,2 gam hỗn hợp gồm axit fomic và một axit hữu cơ đơn chức X cần 100 ml dung dịch NaOH 1,5M. Nếu cho 8,2 gam hỗn hợp trên tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

nóng thì thu được 21,6 gam Ag. X tác dụng được với tất các các chất trong dãy nào sau đây (trong điều kiện thích hợp)? A. Dung dịch Br2, HCl, H2, dung dịch KMnO4. B. Ancol metylic, H2O, H2, phenol. C. Phenol, dung dịch Br2, H2.

Ơ

N

D. Na2CO3,CuCl2, KOH.

Y

N

H

Câu 7: Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic đơn chức, mạch hở, kế tỉếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn 4,02 gam X, thu được 2,34 gam H2O . Mặt khác 10,05 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được 12,8 gam muối. Công thức của hai axit là

D. C2H3COOH và C3H5COOH.

TR ẦN

H Ư

N

G

Câu 8: Hỗn hợp Z gồm 2 axit cacboxylic no, đơn chức kế tỉếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Z thu được khối lượng H2O ít hơn khối lượng CO2 là 5,46 gam. Nếu lấy 1/2 lượng hỗn hợp Z ở trên cho tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thì sau phản ứng thu được 3,9 gam hỗn hợp muối khan. Công thức 2 axit trong Zlà A. CH3COOH và C2H5COOH. B. C2H5COOH và C3H7COOH.

10 00

B

C. HCOOH và CH3COOH. D. C2H3COOH và C3H5COOH.

-L

Ý

-H

Ó

A

Câu 9: Hỗn hợp X gồm 3 axit đơn chức mạch hở trong đó có hai axit no là đồng đẳng kế tiếp và một axit không no có một liên kết đôi. Cho m gam X tác dụng với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH. Để trung hòa lượng NaOH dư cần 200ml dung dịch HCl 1M và thu được dung dịch D. Cô cạn cẩn thận D thu được 52,58 gam chất rắn khan E. Đốt cháy hoàn toàn E rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm khí và hơi vào bình đựng dung dịch NaOH dư thấy khối lượng bình tăng 44,14 gam. Thành phần % khối lượng axit không no là B. 48,19.

C. 40,57.

D. 36,28.

ÁN

A. 44,89.

TO

Câu 10: Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và axit linoleic. Để trung hòa m gam X cần 50 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X thì thu được 19,04 lít khí CO2 (ở đktc) và 14,76 gam H2O. % số mol của axit linoleic trong m gam hỗn hợp X là: B. 31,25%.

C. 62,5%.

D. 30%.

Đ

A. 60%.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

C. C3H5COOH và C4H7COOH.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q TP

B. C2H5COOH và C3H7COOH.

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

A. CH3COOH và C2H5COOH.

D

IỄ N

Câu 11: Cho 17,02 gam axit cacboxylic X mạch không phân nhánh vào dung dịch chứa 28,56 gam KOH, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, được 38,92 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là A. C2H5COOH.

B. CH3COOH.

C. CH3CH2CH2COOH.

D. HCOOH.

Câu 12: Hỗn hợp A gồm một axit no, hở, đơn chức và hai axit không no, hở, đơn chức (gốc hiđrocacbon chứa một liên kết đôi), kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho A tác dụng hoàn toàn với 150 ml dung dịch NaOH 2,0 M. Để trung hòa vừa hết lượng NaOH dư cần thêm vào 100 ml dung dịch HCl 1,0 M được dung dịch D. Cô cạn cẩn thận D thu được 22,89 gam chất rắn khan. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn A rồi

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng lượng dư dung dịch NaOH đặc, khối lượng bình tăng thêm 26,72 gam. Phần trăm khối lượng của axit không no có khối lượng phân tử nhỏ hơn trong hỗn hợp A là A. 35,52%.

B. 40,82%.

C. 44,24%.

D. 22,78%.

Ơ

N

Câu 13: Cho 13,6 gam hỗn hợp X gồm 2 axit đơn chức là đồng đẳng kế tiếp của nhau, phản ứng với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 15,28 gam chất rắn. Hãy tìm công thức cấu tạo của 2 axit trên.

N

H

A. HCOOH và CH2=CH-COOH.

Y

B. CH2=CH-COOH và CH2=C(CH3)-COOH.

N

G

A. CH3COOH và C2H3COOH.

H Ư

B. C2H5COOH và HCOOH

TR ẦN

C. HCOOH và HOOC-COOH D. CH3COOH và HOOC-COOH

A

10 00

B

Câu 15: Một hỗn hợp gồm hai axit cacboxylic no, đơn chức kế tỉếp nhau trong dãy đồng đẳng. Lấy m gam hỗn hợp rồi thêm vào đó 75ml dung dịch NaOH 0,2M, sau đó phải dùng hết 25ml dung dịch HCl 0,2M để trung hòa kiềm dư thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X đến khối lượng không đổi thu được 1,0425 gam muối khan. Phần trăm khối lượng của axit có khối lượng phân tử bé hơn trong hỗn hợp trên là: B. 50%.

C. 43,4%.

D. 40%.

-H

Ó

A. 46,61%.

Dạng 2: Axit phản ứng với ancol

A. 10,2.

ÁN

-L

Ý

Câu 16: Hỗn hợp X gồm một axit và một rượu đều no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 12,88 gam X thu được 0,54 mol CO2 và 0,64 mol H2O. Khi đun nóng 12,88 gam X với H2SO4 đặc thì thu được m gam este với hiệu suất 80%. Giá trị của m là: B. 11,22.

C.8,16.

D. 12,75.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

Câu 14: Chia 0,3 mol hỗn hợp 2 axit hữu cơ no thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 đốt cháy hoàn toàn thu được 5,6 lít CO2. Để trung hòa hoàn toàn phần 2 cần 250 ml dung dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo thu gọn của 2 axit là:

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q TP

D. HCOOH và CH3COOH.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

C. CH3COOH và C2H5COOH.

Phần 1: đốt cháy hoàn toàn, thu được 39,6 gam CO2

Đ

-

ÀN

Câu 17: Chia 0,6 mol hỗn hợp gồm một axit đơn chức và một ancol đơn chức thành 2 phần bằng nhau: Phần 2: đun nóng với H2SO4 đặc, thu được 10,2 gam este E (hiệu suất 100%). Đốt cháy hết lượng E, thu được 22,0 gam CO2 và 9,0 gam H2O. Nếu biết số mol axit nhỏ hơn số mol ancol thì công thức của axit là

D

IỄ N

-

A. C3H7COOH.

B. CH3COOH.

C. C2H5COOH.

D. HCOOH.

Câu 18: Khi đun nóng 23,5 gam hỗn hợp X gồm ancol etylic và axit axetỉc có H2SO4 đặc làm xúc tác thu được 13,2 gam este. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X thu được 20,7 gam nước. Hiệu suất của phản ứng este hóa là A. 70%.

B. 80%.

C. 75%

D. 60%.

Câu 19: Cho phản ứng: Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

RCOOH  R OH  RCOOR   H 2 O Có KC = 2,25. Nếu ban đầu CM của axit và ancol đều là 1M thì khi phản ứng đạt cân bằng có bao nhiêu phần trăm ancol đã bị este hóa? A. 75%.

B. 50%.

C. 60%.

D. 65%.

N

H

Ơ

N

Câu 20: Cho hỗn hợp X gồm ancol etylic và hai axit cacboxylic no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với Na giải phóng ra 8,96 lít H2 (đktc). Nếu đun nóng hỗn hợp X (có H2SO4 đặc xt) thì các chất trong hỗn hợp phản ứng vừa đủ với nhau tạo thành 34,88 gam este (giả thiết các phản ứng este hoá xảy ra như nhau và đạt hiệu suất 80%). Hai axit cacboxylic trong hỗn hợp là

Đ ẠO

D. C3H7COOH và C4H9COOH.

B. 60%.

C. 75%.

D. 80%.

TR ẦN

A. 50%.

H Ư

N

G

Câu 21: Cho 4,6 gam ancol X tác dụng với Na dư thu được 1,12 lít H2. Cho 9,0 gam axit hữu cơ Y tác dụng với Na dư thu được 1,68 lít H2. Đun nóng hỗn hợp gồm 4,6 gam ancol X và 9,0 gam axit hữu cơ Y (xúc tác H2SO4 đặc, t°) thu được 6,6 gam este E. Đốt cháy hoàn toàn E thu được CO2 và nước theo tỷ lệ mol là 1:1. Các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn, hiệu suất phản ứng tạo thành este là

B.0,8.

10 00

A. 0,4.

B

Câu 22: Thực hiện phản ứng este hóa 1 mol CH3COOH và 1 mol C2H5OH, lượng este lớn nhất thu được là 2/3 mol. Để đạt được hiệu suất cực đại là 80% (tính theo axit) khi tiến hành este hóa 1 mol CH3COOH cần số mol C2H5OH là: C. 1,6.

D.3,2.

A. HCOOH và CH3OH.

-H

Ó

A

Câu 23: Hỗn hợp M gồm axit cacboxylic X, ancol Y (đều đơn chức, số mol X gấp hai lần số mol Y) và este Z được tạo ra từ X và Y. Cho một lượng M tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH, tạo ra 16,4 gam muối và 8,05 gam ancol. Công thức của X và Y là: B. CH3COOH và CH3OH. D. CH3COOH và C2H5OH.

-L

Ý

C. HCOOH và C3H7OH.

ÁN

Câu 24: Hỗn hợp X gồm ancol và một axit hữu cơ. Chia X thành 3 phần bằng nhau: - Cho phần 1 tác dụng hết với Na thu được 3,36 lít khí không màu (đktc) - Đốt cháy hoàn toàn phần 2 thu được 39,6 gam CO2

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q TP

C. HCOOH và CH3COOH.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

B. C2H5COOH và C3H7COOH.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

A. CH3COOH và C2H5COOH.

Đ

ÀN

- Thực hiện phản ứng este hóa phần 3 thu được este Y. Đốt cháy hoàn toàn 15,3 gam Y thấy tạo thành 16,8 lít CO2 (đktc) và 13,5 gam H2O.

IỄ N

Số CTCT có thể có của Y là:

D

A. 4.

B. 6.

C. 8.

D. 9.

Câu 25: Hỗn hợp X gồm HCOOH, CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1), hỗn hợp Y gồm CH3OH, C2H5OH (tỉ lệ mol 2:3). Lấy 16,96 gam hỗn hợp X tác dụng với 8,08 gam hỗn hợp Y (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam este (hiệu suất các phản ứng este hóa đều bằng 80%). Giá trị của m là: A. 12,064 g.

B. 20,4352 g.

C. 22,736 g.

D. 17,728 g.

Câu 26: Khi đun nóng 25,8 gam hỗn hợp ancol etylic và axit axetỉc có H2SO4 đặc làm xúc tác thu được

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

14,08 gam este. Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp đó thu được 23,4 ml H2O (lỏng). Tìm thành phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu và hiệu suất của phản ứng este hoá. A. 60,0% C2H5OH; 40,0% CH3COOH và hiệu suất 75%. B. 45,0% C2H5OH; 55,0% CH3COOH và hiệu suất 60%. C. 55,3% C2H5OH; 44,7% CH3COOH và hiệu suất 80%.

Ơ

N

D. 53,5% C2H5OH; 46,5% CH3COOH và hiệu suất 80%

B. 4,77 g.

C. 5,565 g.

D. 6,36 g.

N

A. 3,795 g.

G

Đ ẠO

Câu 28: Nung 8,13 gam hỗn hợp X gồm hai muối natri và 2 axit cacboxylic (một axit đơn chức và một axit hai chức) với vôi tôi xút dư thu được 1,68 lít khí metan (đktc). Hãy cho biết nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X bằng oxi thì thu được bao nhiêu gam Na2CO3?

TR ẦN

H Ư

Câu 29: Hợp chất hữu cơ X mạch hở chỉ chứa C, H, O. X phản ứng với Na thu được H2 có số mol bằng số mol của X và X phản ứng với CuO nung nóng tạo ra chức anđehit. Lấy 13,5g X phản ứng vừa đủ với Na2CO3 thu được 16,8 gam muối Y và có khí CO2 bay ra. Công thức cấu tạo của X là A. HO-(CH2)2 -COOH.

B

B. HO-CH2-COOH.

10 00

C. HO-(CH2)3 -COOH. D. HOOC-(CH2)2-COOH.

B. axit propanoic.

-L

A. axit acrylic.

Ý

-H

Ó

A

Câu 30: Trung hoà 8,2 gam hỗn hợp gồm axit fomic và một axit đơn chức X cần 100 ml dung dịch NaOH 1,5M. Nếu cho 8,2 gam hỗn hợp trên tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng thì thu được 21,6 gam Ag. Tên gọi của X là: C. axit etanoic.

D. axit metacrylic.

ÁN

Câu 31: Hỗn hợp M gồm hai axit cacboxylic X và Y (chỉ chứa chức axit, MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol M thu được 0,2 mol CO2. Đem M tác dụng với NaHCO3 dư thu được 4,032 lít CO2 (ở đktc). Biết M không tham gia phản ứng tráng bạc. Phần trăm khối lượng của Y trong M là

ÀN

A. 66,67.

B. 20.

C. 40.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

TP

Dạng 3: Các phản ứng khác của axit

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

D. 44g.

U

C. 26,4 g.

.Q

B. 17,6 g.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

A. 8,8 g.

Y

N

H

Câu 27: Trộn 18 gam axit axetỉc với 23 gam ancol etylic rồi đun nóng một thời gian. Sau khi để nguội và tách riêng hết este thì được hỗn hợp lỏng X. Cho toàn bộ X tác dụng hết với Na thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). Vậy số gam este tạo ra là:

D. 85,71.

D

IỄ N

Đ

Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp X gồm một axit hữu cơ A và một este B (B hơn A một nguyên tử cacbon trong phân tử) thu được 0,2 mol CO2. Vậy khi cho 0,2 mol X tác dụng hoàn toàn với AgNO3/NH3 dư thì khối lượng bạc thu được là A. 32,4 g.

B. 21,6 g.

C.43,2g.

D.16,2g.

Câu 33: Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic no, đơn chức A và một ancol no đơn chức B (A và B đều mạch hở và có khối lượng phân tử bằng nhau). Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X được 0,2 mol khí CO2. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với Na dư thu được 0,84 lít H2 ở (đktc). Tỉ lệ khối lượng của hai chất A và B trong hỗn hợp X là: A. 1:1.

B. 1:3.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

C. 1:4.

D. 1:2.

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 34: Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ Y và Z là 2 loại hợp chất hữu cơ đơn chức có nhóm chức khác nhau, phân tử hơn kém nhau 1 nguyên tử cacbon. Lấy 0,1 mol X tác dụng với Na dư thu được 1,12 lít H2 (đktc). Cũng lấy 0,1 mol X tham gia phản ứng tráng bạc thu được 10,8 gam Ag. Khối lượng của 0,1 mol hỗn hợp X là B. 7,6 gam.

C. 4,6 gam.

D. 10,6 gam.

N

A. 9,2 gam.

D.2.

B. 56,6.

C. 35,8.

D. 43,4.

B. 0,5 M

C. 1,25 M.

TR ẦN

A. 1 M.

H Ư

N

G

Câu 37: Ôxi hóa 4,8 gam ancol X đơn chức, bậc 1 thành axit tương ứng bằng O2, lấy toàn bộ hỗn hợp sau phản ứng (hỗn hợp Y) cho tác dụng với Na dư thì thu được 2,8 lít khí (đktc). Hỗn hợp Y tác dụng vừa đủ với l00ml dung dịch NaOH xM. Giá trị của x là? D. 2,5 M

A

Ó

A. HCOOH, CH3COOH và 32,4.

10 00

B

Câu 38: Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic A, B đơn chức, hơn kém nhau một nguyên tử cacbon. Cho 12,9 gam X tác dụng hết với 300 ml dung dịch NaHCO3 1M, cô cạn dung dịch thu được đến khối lượng không đổi còn lại 21,05 gam chất rắn khan. Cho 12,9 gam hỗn hợp X trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, kết thúc phản ứng thu được m gam kết tủa bạc. Công thức cấu tạo thu gọn của A, B và giá trị m là:

-H

B. CH3COOH, C2H5COOH và 32,4.

Ý

C. CH3COOH, C2H5COOH và 21,6.

-L

D. HCOOH, CH3COOH và 21,6.

TO

ÁN

Câu 39: Cho hỗn hợp hai axit cacboxylic hai chức tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch chứa m gam hỗn hợp muối. Cho toàn bộ lượng muối thu được tác dụng hết với NaOH dư có mặt CaO đun nóng thu được chất rắn X và hỗn hợp hiđrocacbon Y có tỉ khối so với H2 bằng 18,5. Cho toàn bộ chất rắn X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 0,4 mol CO2. Giá trị m là B. 61,8.

C. 25,0.

D. 32,4.

Đ

A. 33,8.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

A. 64,2.

Đ ẠO

TP

.Q

Câu 36: Hỗn hợp X gồm 2 axit no. Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X thu được a mol H2O. Mặt khác cho a mol hỗn hợp X tác dụng với NaHCO3 dư thu được 1,4 a mol CO2. Phần trăm khối lượng của axit có khối lượng mol lớn hơn trong X là:

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

C.4.

U

B.3.

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

A.5.

Y

N

H

Ơ

Câu 35: X là một axit hữu cơ đơn chức mạch hở trong phân tử chứa một liên kết đôi C=C. Biết rằng m gam X làm mất màu vừa đủ 400 gam dung dịch brom 4%. Mặt khác khi cho m gam X tác dụng với NaHCO3 dư thu được 10,8 gam muối. Số chất thỏa mãn tính chất của X là

D

IỄ N

Câu 40: Cho m gam hỗn hợp M gồm 2 axit X, Y (Y nhiều hơn X một nhóm -COOH) phản ứng hết với dung dịch NaOH thu được (m+8,8) gam muối. Nếu cho toàn bộ lượng M trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3, trong NH3 dư, sau phản ứng thu được 43,2 gam Ag và 13,8 gam muối amoni của axit hữu cơ. Công thức của Y và giá trị của m lần lượt là: A. HOOC-COOH và 18,2 gam. B. HOOC -COOH và 27,2 gam. C. CH2(COOH)2 và 30 gam. D. CH2(COOH)2 và 19,6 gam.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 3A

4A

5A

6A

7D

8A

9B

10D 11D 12D 13D 14C 15C

16C 17D 18C 19C

20C 21C 22C

23D

24B 25A 26D 27A 28C 29A 30A

31D 32C 33D 34C

35C 36B 37A

38A

39A 40D

Ơ

N

Câu 1: Đáp án D

N .Q

U

Y

12,9  51, 6 0, 25

TP

 2 axit là HCOOH và CH3COOH

Đ ẠO

 đốt cháy X thu được n H2O  n CO2  đáp án D sai

G

A đúng vì cả 2 axit đều có phản ứng với bazơ, B hiển nhiên đứng, C đúng vì HCOOH phản ứng với nước Br2

H Ư

N

Câu 2: Đáp án B

n NaOH  n KOH  0, 2(mol)

TR ẦN

Bảo toàn khối lượng ta có: maxit + mKOH + mNaOH = mchất rắn + m H2O

10 00

B

 m H2O  4,5(g)  n H2O  0, 25(mol)

Quan sát các đáp án ta thấy các axit đều đơn chức

16, 4  65, 6 0, 25

-H

Ó

A

 n axit  n H2O  0, 25(mol)  M axit 

 2 axit là CH3COOH(C2H4O2) và C2H5COOH(C3H6O2)

-L

Ý

Câu 3: Đáp án A

ÁN

Hỗn hợp gồm CH3COOH; HOOC - COOH; C6H5COOH

TO

Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng ta có: Khi tác dụng với NaOH: mmuối - maxit = a - m(g) = 22n-COOH

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

 M axit 

H

n Ba (OH)2  0,125(mol)  n OH  0, 25(mol)  n axit

Đ

 n  COOH  n NaOH 

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

2B

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

1D

am (mol) 22

D

IỄ N

Lại có khi tác dụng với Ca(OH)2 thì 1 mol RCOOH chuyển thành 0,5 mol (RCOO)2Ca => tăng 19(g)  n  COOH 

m muoi  m Ca (OH)2 19

bm  mol  19

am bm  22 19  19a  19m  22b  22m  3m  22b  19a 

Chú ý: Với các bài toán cho axit tác dụng với hai bazơ khác nhau cho lượng muối khác nhau thì ta

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

thường sử dụng phương pháp tăng giảm khối lượng. Câu 4: Đáp án A

n CO2  0,5(mol); n axit  0,3(mol); n NaOH  0,5  mol  Có n axit  n NaOH  2n axit

N

 trong X có 1 axit đơn chức và 1 axit 2 chức (vì mạch C không nhân nhánh nên axit chỉ có thể có tối

H

Ơ

đa 2 chức)

N

Cọi naxit đơn chức = a(mol); naxit 2 chức = b(mol)

Y N

G

 n CO2 do đốt cháy axit 2 chức = 0,4 (mol)

 axit đơn chức là HCOOH

n CO2 n axit

 1, 67

B

Chú ý: Ta có thể tính C axit 

TR ẦN

H Ư

 n CO2 do đốt cháy axit đơn chức = 0,1 (mol)

10 00

 trong hỗn hợp có HCOOH.

Từ đó ta sẽ tìm công thức của axit 2 chức.

-H

Bảo toàn khối lượng ta có:

Ó

A

Câu 5: Đáp án A

-L

Ý

m H2O = maxit + mNaOH - mchất rắn = 1,35(g)

ÁN

 n H2O  n axit  0, 075(mol)

 M axit  136 . Vì axit đơn chức

ÀN

 CTPT của axit là C8H8O2

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Do đó axit 2 chức chỉ có thể là HOOC-COOH

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q Đ ẠO

n CO2 do đốt cháy axit 2 chức  3.0,2 = 0,6(mol) (không thỏa mãn)

TP

 Nếu axit 2 chức có ít nhất là 3 nguyên tử C trong phân tử thì ta có:

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

a  b  0,3( mol ) a  0,1( mol )   a  2b  0,5( mol ) b  0, 2( mol )

Vì X là hợp chất thơm

IỄ N

Đ

 Các CTCT thỏa mãn của X là:

D

C6 H 5  CH 2  COOH;o, m, p  CH 3  C6 H 4  COOH

Câu 6: Đáp án A

n NaOH  0,15(mol); n Ag  0, 2(mol)  n HCOOH 

n Ag 2

 0,1(mol)

 n X  n NaOH  n HCOOH  0, 05(mol) Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Lại có m X  8, 2  m HCOOH  3, 6(g)  MX = 72  X là C2H3COOH  đáp án A đúng

Đáp án B,C: X không tác dụng được với phenol

N

Đáp án D: X không tác dụng được với CuCl2 vì đây là muối của axit mạnh hơn X

Ơ

Câu 7: Đáp án D

N

H

Đốt 4,02 gam axit ta có: n H2O  0,13(mol)

Y G

Vì axit đơn chức  n O trong axit  0,1(mol)

H Ư

N

Bảo toàn khối lượng ta có: m axit  m O  m C  m H

TR ẦN

 nC trong axit = n CO2 nếu đốt cháy axit = 0,18(mol)

 n H2O  n CO2  n axit

B

 4, 02  16.0,1  m C  2.0,13  m C  2,16(g)

A

0,18  3, 6 0, 05

Ó

Lại có: C 

10 00

 axit không no, có một liên kết đôi trong mạch C

-H

 2 axit là C3H4O2 (C2H3COOH) và C4H6O2 (C3H5COOH)

Ý

Câu 8: Đáp án A

-L

Z gồm 1 axit no, đơn chức, mạch hở

ÁN

 khi đốt cháy Z ta có n H2O  n CO2

Lại có m CO2  m H2O  5, 46(g)

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

0,125.4, 02  0, 05(mol) 10, 05

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U TP

 n axit trong 4,02gam 

.Q

(m muoi  m axit )  0,125  mol  22

Đ ẠO

n axit 

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Với 10,05 gam X, vì X đơn chức nên ta có:

ÀN

 n H2O  n CO2  0, 21(mol)

IỄ N

Đ

Gọi n axit  x(mol)  n O trong axit  2x( mol )

D

 m axit  m C  m H  m O  12n CO2  2n H2O  16n O trong axit  2,94  32x  g 

Xét

1 hỗn hợp Z 2

 n axit 

1 x(mol); m axit  1, 47  16x(g) 2

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Vì phản ứng vừa đủ nên áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng ta có: n axit  3,9  (1, 47  16x) 1  x  x  0, 09(mol) 22 2

 C axit 

0, 21  2,33 0, 09

N

m muoi  m axit 22

H

Ơ

Vậy 2 axit là CH3COOH và C2H5COOH

H Ư

N

nNaOH dư = nHCl = 0,2(mol)  nNaOH phản ứng = 0,5 (mol) = naxit

 m E  52,58(g)  0, 2.58,5  (R  67).0,5

10 00

B

 R  14, 76

TR ẦN

Cô cạn dung dịch D thu được chất rắn khan E gồm 0,2 mol NaCl va 0,5 mol RCOONa

 trong X có HCOOH

Ó

-H

 X có HCOOH; CH3COOH

A

Mà X có 2 axit no, đơn chức, mạch hở là đồng đẳng kế tỉếp Ta thấy khi đốt cháy axit no, đơn chức, mạch hở ta thu được n CO2  n H2O ; khi đốt cháy axit đơn chức,

-L

Ý

không no có một liên kết đôi ta thu được n CO2  n H2O  n axit .

ÁN

Do đó ta thấy để tính số mol của axit không no cần tính được số mol H2O và CO2 khi đốt cháy axit ban đầu. Giả sử khi đốt cháy hoàn toàn axit ban đầu thu được X mol CO2 và y mol H2O.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

G

Gọi công thức chung của ba axit là RCOOH

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

Đ ẠO

Câu 9: Đáp án B

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

N

Nhận xét: Đây là bài toán tương đối khó. Ta thấy sau khi tính được số mol H2O; CO2 ta không thể tính được số mol của axit. Khi biết khối lượng muối khan ta cũng không thể tính được số mol của axit luôn. Do đó ta nghĩ đến đặt ẩn là số mol axit rồi tìm cách biểu diễn các dữ kiện của bài toán theo ẩn, từ đó tìm được số mol axit. Một kinh nghiệm là khi bài toán đi vào bế tắc và chưa biết làm gì tiếp theo, hãy đặt ẩn một giá trị nào đấy càng liên quan nhiều đến các dữ kiện càng tốt và cố gắng biểu diễn các dữ kiện theo ẩn.

ÀN

Ta cần lập hai phương trình của x và y để từ đó tìm x và y.

IỄ N

Đ

Có m RCOONa  52,58  m NaCl  40,88(g)

D

Sử dụng phương pháp tăng giảm khối lượng ta có: m axit  22n axit  m RCOONa  m axit  29,88 (g) Mà m axit  m C  m H  m O với n O trong axit  2n axit  1(mol)

 m C trong axit  m H trong axit  13,88(g)  12 x  2 y (1) Mặt khác xét phản ứng đốt cháy hoàn toàn E thu được NaCl; Na2CO3; CO2 và H2O Trong đó n Na 2CO3 

1 n RCOONa  0, 25(mol) ; m H2O  m CO2  m bình NaOH tang  44,14(g) 2

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Bảo toàn nguyên tố C, H ta có tổng khối lượng CO2 và H2O khi đốt cháy axit là:

1  44x  18y  44,14  44.n Na 2CO3  18.  n RCOOH   59, 64(g) (2) 2  (1) và (2) suy ra x = 1,02(mol); y = 0,82(mol) Đến đây ta đã hoàn thành mục đích tính được số mol H2O và CO2 khi đốt cháy axit

Ơ

N

 naxit không no  n CO2  n H2O  0, 2(mol)

N

H

Ta có: n CO2 do đốt cháy axit no  0,3 (mol)

Y Đ ẠO

Vậy %maxit không no = 48,19%

Câu 10: Đáp án D

TR ẦN

X gồm C15H31COOH; C17H35COOH; C17H31COOH

H Ư

N

G

Chú ý: Đây là bài toán khá khó, cần sử dụng kết hợp các phương pháp bảo toàn khối lượng, tăng giảm khối lượng, bảo toàn nguyên tố. Điểm mấu chốt của bài toán là ta xác định được để tính số mol axit không no cần xét phản ứng đốt cháy axit ban đầu, từ đó đưa bài toán về đốt cháy axit ban đầu.

Có nX = nNaOH = 0,05(mol); n CO2  0,85  mol  ; n H2O  0,82  mol 

10 00

B

Áp dụng công thức n CO2  n H2O  (a  1)n X trong đó a là số liên kết  trong phân tử X Ta có: n CO2  n H2O  2n C17 H31COOH  0, 03(mol)

Ó

A

 n C17 H31COOH  0, 015(mol)

-H

Vậy %n C17 H31COOH  30%

-L

Ý

Chú ý: Ở bài toán này điểm mấu chốt là ta phải nhớ tên các axit béo thường gặp. Ta có 5 axit béo thường gặp là axit stearic, axit oleic (C17H33COOH) , axit linoleic, axit linolenic (C17H29COOH), axit panmitic.

ÁN

Câu 11: Đáp án D

Bảo toàn khối lượng ta có:

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TP

 axit không no chỉ có thể là C2H3COOH.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q

 Caxit không no  3,6

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

 n CO2 do đốt cháy axit không no  0,72 (mol)

ÀN

maxit + mKOH = mchất rắn + m H2O

Đ

 m H2O  6, 66(g)  n H2O  0,37(mol) .

D

IỄ N

Có nKOH = 0,51(mol) => KOH dư, axit hết Quan sát các đáp án ta thấy các axit đều đơn chức

 n axit  n H2O  0,37(mol) => MX = 46 => X là HCOOH Chú ý: Ở bài toán này nếu không quan sát các đáp án ta sẽ phải xét thêm trường hợp axit 2 chức (vì axit có mạch C không phân nhánh nên chỉ có tối đa 2 chức).

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com Nếu axit 2 chức  n axit 

n H2O 2

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

 0,175(mol)

 M axit  92 (không có chất nào thỏa mãn) Câu 12: Đáp án D nNaOH dư = 0,3(mol); nNaOH dư = nHCl = 0,l(mol)

Ơ

N

=> nNaOH phản ứng = naxit = 0,2 (mol)

N

H

Gọi công thức chung của các axit là RCOOH

Y

=> Cô cạn D thu được hỗn hợp muối gồm 0,2 mol RCOONa và 0,1 mol NaCl

Gọi số mol CO2 và H2O khi đốt cháy A lần lượt là x, y(mol)

H Ư

N

G

Khi hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch NaOH đặc thì khối lượng bình tăng chính là tổng khối lượng của CO2 và H2O => 44x + 18y = 26,72(g) (1)

Vì axit đơn chức => nO trong axit = 2naxit = 0,4(mol)

10 00

(1) và (2) suy ra x = 0,46(mol); y = 0,36(mol)

B

=> 12,64 = 12x+2y+16.0,4 => 12x+2y = 6,24 (2)

TR ẦN

Lại có: maxit = mC + mH + mO = 12n CO2  2n H2O + 16n O trong axit

Khi đốt cháy A ta thấy

A

n CO2  n H2O  n axit không no  0,1(mol)  n axit no  0,1(mol)

-H

Ó

Vì axit không no có ít nhất 3 nguyên tử C trong phân tử

Ý

 n CO2 do đốt cháy axit không no > 0,3(mol)

-L

 n CO2 do đốt cháy axit no < 0,16(mol)

ÁN

=> axit không no chỉ có thể là HCOOH

 n CO2 do đốt cháy axit no = 0,1(mol)

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

m RCOONa  m axit  22.n axit  m axit  12, 64(g)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q TP

Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng ta có:

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

 m RCOONa  22,89  0,1.58,5  17, 04(g)

ÀN

 n CO2 do đốt cháy axit không no = 0,36(mol)

Đ

=> 2 axit không no là C2H3COOH và C3H5COOH.

D

IỄ N

Gọi số mol của chúng lần lượt là a,b(mol)

 a  b  0,1(mol) a  0, 04(mol)   3a  4b  0,36(mol) b  0, 06(mol)

Vây %m C2 H3COOH 

0, 04.72  22, 78% 12, 64

Chú ý: Ta thấy câu này tương tự như câu 9 nhưng điểm khác là hỗn hợp gồm 1 axit no và 2 axit không no; điểm khác thứ hai là bài toán đã cho đốt cháy hỗn hợp axit ban đầu chứ không phải đốt cháy hỗn hợp Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

muối do đó đơn giản hơn và có định hướng giải rõ ràng hơn rất nhiều. Câu 13: Đáp án D Giả sử axit hết bảo toàn khối lượng ta có: maxit + mNaOH = mchất rắn + m H2O

N

 m H2O  13, 6  0, 2.40  15, 28  6,32(g)

H

Ơ

 n H2O  0,351(mol)  n NaOH  vô lí

N

=> axit không phản ứng hết, naxit phản ứng = nNaOH = 0,2(mol)

Y G

10,88  50, 44 0, 2

N

 M axit 

Đ ẠO

=> maxit phản ứng = 15,28-0,2.22=10,88(g)

H Ư

=> 2 axit là HCOOH và CH3COOH

10 00

B

TR ẦN

Chú ý: Bài toán nhìn thoạt đầu rất đơn giản, tương tự một số bài ở trên nhưng nếu đọc kĩ đề bài ta sẽ thấy đề bài không cho axit phản ứng hết do đó không thể áp dụng công thức bảo toàn khối lượng ta vẫn áp dụng. Đến đây ta phải xét trường hợp axit phản ứng hết và trường hợp axit dư. Thường các bài toán nếu không cho axit phản ứng hết ngay từ đầu thì sẽ rơi vào trường hợp axit dư. Tuy nhiên ta vẫn phải xét cả 2 trường hợp cho chắc chắn. Câu 14: Đáp án C

A

Xét mỗi phần ta có:

Ý

0, 25  1, 67 0,15

-L

 Caxit 

-H

Ó

n axit  0,15(mol); n NaOH  0, 25(mol); n CO2  0, 25(mol)

ÁN

 Trong 2 axit chắc chắn có HCOOH

Lại có: naxit < nNaOH < 2naxit  axit còn lại phải có 2 chức

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

maxit phản ứng = mmuối - 22naxit phản ứng

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U TP

.Q

Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng ta có:

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

=> chất rắn sau phản ứng chỉ gồm muối natri của axit.

Đ

ÀN

Gọi n HCOOH  x(mol); n axit 2 chuc  y(mol)

D

IỄ N

 x  y  0,15( mol )  x  0, 05( mol )    x  2y  0, 25( mol )  y  0,1( mol )

 n CO2 do đốt cháy HCOOH = 0,05 (mol)  n CO2 do đốt cháy axit 2 chức = 0,2 (mol)

Vậy axit 2 chức là HOOC-COOH Câu 15: Đáp án C Gọi công thức chung của 2 axit là RCOOH Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

nNaOH = 0,015 (mol); nHCl = nNaOH dư = 0,05(mol)  nNaOH phản ứng = 0,01(mol)  cô cạn X thu được muối gồm 0,01 mol RCOONa và 0,005 mol NaCl

 0, 01(R  67)  0, 005.58,5  1, 0425(g)

N

 R  8  M axit  53

Ơ

 2 axit là HCOOH và CH3COOH.

H N

n H2O  n CO2  n ancol  0,1(mol)

TR ẦN

Có m X  m C  m H  m O  12.n CO2  2n H2O  16n O trong X

H Ư

N

Vì axit và ancol đều no, đơn chức, mạch hở nên khi đốt cháy hỗn hợp ta có:

 n O trong X  0,32  mol 

10 00

B

Ancol đơn chức  n O trong ancol  n ancol  0,1(mol)

 n O trong axit  0, 22(mol)  n axit  0,11(mol)

Ó

A

Gọi số C trong axit và ancol lần lượt là x,y

-H

 n CO2  0,11x  0,1y  1,1x  y  5, 4

-L

Ý

Ta dễ dàng suy ra: x = 4; y = 1

ÁN

 axit là C3H7COOH; ancol là CH3OH

TO

Vậy este là C3 H 7 COOCH 3 ; n este  80%n ancol  0, 08(mol)

 m este  m  8,16(g)

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

G

Câu 16: Đáp án C

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q TP

46x  43, 4% 46x  60y

Đ ẠO

Vậy %m HCOOH 

Y

 x  y  0, 01( mol )  x  0, 005(mol)    46x  60y M axit  0, 01  53  y  0, 005(mol) 

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Gọi số mol lần lượt là x,y(mol)

Chú ý: Ở bài toán này, nhiều bạn có thể sẽ rơi vào sai lầm như sau:

IỄ N

Đ

Sau khi tính được naxit ta thấy ancol phản ứng hết  n H2O  80%n ancol  0, 08(mol)

D

Sau đó bảo toàn khối lượng: m este  12,88  m H2O  11, 44(g) Hoặc n H2O  n ancol  0,1(mol)

 m este  80% 12,88  m H2O  8,864(g)

Cả 2 cách làm trên đều sai vì công thức bảo toàn khối lượng là: m axit p/u  m ancol p/u  m este  m H2O mà ở đây axit và ancol không phản ứng vừa đủ với nhau. Nên ta không thể áp dụng bảo toàn khối lượng mà bắt

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

buộc phải tìm công thức của axit và ancol từ đó tìm công thức của este. Câu 17: Đáp án D Xét phần 2: C n CO2  n H2O  0,5(mol) ; m este  m C  m H  m O  12n CO2  2n H2O  16n O trong este

 n O trong este  0, 2( mol )

N

Vì este đơn chức  neste = 0,1 (mol)

H

Ơ

 este có 5 nguyên tử C trong phân tử

N

 công thức este là C5H10O2 (1)

Y Đ ẠO

Từ (1) và (2) suy ra trong axit và ancol, 1 chất có 1 nguyên tử C, 1 chất có 4 nguyên tử C

G

Lại có: naxit < nancol.

H Ư

N

Ta có thể biện luận như một số bài đã gặp ở chuyên đề đốt cháy hoặc chuyên đề anđehit từ đó tìm ra được số nguyên tử C của axit và ancol.

TR ẦN

Ở bài này ta sẽ suy luận nhanh. Ta thấy naxit < nancol

 C  3 phải nghiêng về phía ancol hơn tức là ở gần số C của ancol hơn. Do đó ancol có 4 nguyên tử C và axit có 1 nguyên tử C.

10 00

B

Vậy axit là HCOOH. Câu 18: Đáp án C

A

X gồm C2H5OH và CH3COOH

Ó

 este là CH3COOC2H5; neste = 0,15(mol)

-H

Gọi n CH3COOH  x(mol); n C2 H5OH  y(mol)

Vậy H 

ÁN

-L

Ý

n H O  2x  3y  1,15(mol)  x  0, 2( mol )  2   y  0, 25( mol ) 60 x+46 y=23,5(g) 0,15  75% 0, 2

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

 C axit và ancol  3 (2)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U TP

.Q

n axit  n ancol  0,3(mol); n CO2  0,9(mol)

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Xét phần 1 ta có:

ÀN

Chú ý: Ta luôn nhớ rằng phải tính hiệu suất theo chất phản ứng hết nếu H = 100%, trong bài này là axit.

Đ

Câu 19: Đáp án C

D

IỄ N

Gọi CM của este và H2O khi đạt trạng thái cân bằng là X(M)

=> CM của axit và ancol là (1-X)(M)

[este] H 2 O

x2   2, 25 Ta có: K C  [axit][a ncol] (1  x) 2

 x  0, 6  M  . Vậy H = 60%

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 20: Đáp án C Vì ancol và axit đều đơn chức

 n ancol  n axit  2n H2  0,8(mol) Vì khi thực hiện phản ứng este hóa các chất phản ứng vừa đủ với nhau

N

 n C2 H5OH  n axit  0, 4(mol)

H

Ơ

Gọi công thức chung của axit là RCOOH => este là RCOOC2H5

Đ ẠO

Câu 21: Đáp án C Đốt cháy hoàn toàn E thu được n H2O  n CO2

N

G

=> este no, đơn chức, mạch hở

H Ư

=> ancol và axit cũng no, đơn chức, mạch hở.

TR ẦN

Xét ancol X ta có: n H2  0, 05  mol 

 n ancol  2n H2  0,1(mol)

10 00

-H

 n axit  2n H2  0,15(mol)

Ó

Xét axit Y ta có: n H2  0, 075  mol 

A

 M ancol  46  ancol là C2H5OH

B

=^nancol =2^ =0,l(mol)

Ý

 M Y  60  axit là CH3COOH

-L

 este là CH3COOC2H5  neste =0,075(mol)

ÁN

Nếu H = 100% thì ancol hết  H tính theo ancol. 0, 075  75% 0,1

TO

Vậy H 

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

TP

Vì 2 axit no, mạch hở, kế tỉếp nhau trong dãy đồng đẳng nên 2 axit là C2H5COOH và C3H7COOH

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

U

Y

34,88  109  R  36 0,32

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

 M este 

N

H  80%  n este  0,8n C2 H5OH  0,32(mol)

Đ

Câu 22: Đáp án C

D

IỄ N

Lượng este lớn nhất thu được là lượng este ở trạng thái cân bằng. 2 1 Khi đó: n H2O  (mol); n CH3COOH  n C2 H5OH  (mol) 3 3

2 2 . 3  KC  3  4 1 1 . 3 3 Để hiệu suất đạt 80% (tính theo axit) khi tỉến hành este hóa 1 mol CH3COOH thì neste = 0,8(mol)

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Gọi n C2 H5OH ban đầu = x (mol) => Ở trạng thái cân bằng n C2 H5OH  x  0,8(mol) ; n CH3COOH  0, 2(mol); n H2O  0,8(mol)  KC 

0,8.0,8  4  x  1, 6( mol ) 0, 2.(x  0,8)

N

Câu 23: Đáp án D

Ơ

Có nmuối = nNaOH = 0,2(mol)  Mmuối = 82

Y

G

 40, 25  M ancol  80,5

Ta lại có:

B

M ancol  40, 25  ancol là C2H5OH (đáp án D)

TR ẦN

H Ư

N

Đến đây ta sẽ thử các trường hợp của ancol. Tuy nhiên ta thấy có khá nhiều trường hợp vì chưa biết ancol no hay không no. Do đó để giải nhanh bài toán ta sẽ quan sát các đáp án. Khi tìm được axit là CH3COOH  loại đáp án A và C .

10 00

Câu 24: Đáp án B

-H

 este no, đơn chức, mạch hở

Ó

n CO2  0, 75(mol); n H2O  0, 75(mol)

A

Khi đốt cháy 15,3 gam Y ta có:

Ý

 ancol và axit cũng no, đơn chức, mạch hở

-L

Bảo toàn khối lượng ta có:

ÁN

m este  m C  m H  m O  12n CO2  2n H2O  16n (O trong este)  n O trong este  0,3(mol)  n este  0,15(mol)

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

 0,1(mol) < nancol trong sản phẩm < 0,2(mol)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q

TP

1 1 1 a b abab 2 2 2

Đ ẠO

Lại có:

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

1 1 Gọi n X  a(mol); n este Z  b(mol)  n Y  a(mol) ;  nancol trong sản phẩm  a  b(mol). 2 2

N

H

 Muối là CH3COONa  x là CH3COOH

ÀN

 este có CTPT là C5H10O2

IỄ N

Đ

Xét phần 1 có: n H2  0,15(mol) .

D

Vì axit và ancol đơn chức  n axit  n ancol  0,3(mol) Xét phần 2: n CO2  0,9(mol)  CX  3  trong X một chất có 4 nguyên tử C, một chất có 1 nguyên tử C trong phân tử.  Các CTCT phù hợp của Y là:

HCOOCH 2  CH 2  2 CH 3 ; HCOOCH  CH 3  CH 2 CH 3 ; HCOOC  CH 3  CH 3   CH 3 ; HCOOCH 2  CH  CH 3   CH 3 ;

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

CH 3  CH 2 2 COOCH 3 ;CH 3  CH  CH 3   COOCH 3 Chú ý: Bài toán chỉ cho rằng phần 3 thực hiện este hóa thu được este Y chứ không nói rằng khối lượng este trong phần 3 là 15,3 gam. Nếu bạn nào ngộ nhận khối lượng este là 15,3 gam sẽ thấy các số liệu bên trên của phần 1 và phần 2 không thỏa mãn. Câu 25: Đáp án A

Ơ

N

n HCOOH  n CH3COOH  0,16(mol); n CH3OH  0, 08(mol); n C2 H5OH  0,12(mol)

N

H

 nếu H = 100% thì ancol hết, axit dư

Y

 bài toán tính theo ancol

H Ư

N

1  naxit phản ứng = .16,96  8, 48(g) 2

TR ẦN

 nancol phản ứng = 0,8.8,08 = 6,464 (g).

Bảo toàn khối lượng ta có:

Câu 26: Đáp án D Hỗn hợp gồm CH3COOH và C2H5OH

10 00

B

meste = maxit phản ứng + mancol phản ứng - m H2O = 12,064(g)

Ó

A

 este là CH3COOC2H5  neste = 0,16(mol)

-H

Khi đốt cháy hỗn hợp ta có: VH2O  23, 4(ml)

-L

Ý

 m H2O  23, 4(g)  n H2O  1,3(mol)

ÁN

Gọi n CH3COOH  x(mol); n C2 H5OH  y(mol)

TO

 60x  46y  25,8(g)  x  0, 2( mol )    y  0,3( mol ) 2x  3y  n H2O  1,3( mol ) 0,16  80% 0, 2

IỄ N

Đ

 %m CH3COOH  46,5%;%m C2 H5OH  53,5%; H 

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

1 nban đầu 2

G

 naxit phản ứng =

Đ ẠO

 n H2O  0,16(mol)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q TP

 nancol phản ứng = 0, 8.(0, 08 + 0,12) = 0,16 (mol) = naxit phản ứng

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

H = 80%

D

Câu 27: Đáp án A

n CH3COOH  0,3(mol); n C2 H5OH  0,5(mol)

Hỗn hợp lỏng X gồm axit và ancol dư. Gọi n este  x(mol)

 n CH3COOH du  0,3  x(mol); n C2 H5OH du  0,5  x(mol)

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Có n H2  0,3(mol)  0,3  x  0,5  x  2.0,3  x  0,1(mol).

Vậy m este  8,8  g  Câu 28: Đáp án C

N

Ta có phương trình:

H

Ơ

RCOONa  NaOH  RH  Na 2 CO3

N

NaOOC  R   COONa  2NaOH  2Na 2 CO3  H  R   H

Đ ẠO

 x  y  n CH4  0, 075(mol)  x  0, 045(mol)    y  0, 03(mol)  82x  148y  8,13(g)

TR ẦN

Vậy m Na 2CO3  5,565(g)

N

1 n CH3COONa  2n NaOOC CH2 COONa  0,105  mol  2

H Ư

n Na 2CO3 khi đốt cháy =

G

Bảo toàn nguyên tố Na ta có:

Câu 29: Đáp án A

10 00

B

X phản ứng với CuO tạo chức anđehit  X có chức ancol bậc 1 X lại phản ứng được với Na2CO3 tạo thành khí CO2  X có chức axit

Ó

A

Mà n H2  n X  X có 1 chức axit và 1 chức ancol

-H

Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng ta có: mY - mX = 22nX  nX = 0,15(mol)

Ý

 MX =90.

ÁN

Câu 30: Đáp án A

-L

Vậy X là OH-(CH2)2-COOH

n NaOH  0,15(mol)  n X  n HCOOH  0,15(mol)

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TP

Gọi số mol mỗi chất lần lượt là x, y(mol)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

.Q

=> hai muối đó là: CH3COONa và NaOOC - CH2 - COONa.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Y

Vì cả 2 muối khi thực hiện phản ứng vôi tôi xút đều thu được CH4 => R là - CH3; R' là - CH2-

ÀN

Có nAg = 0,2(mol) = 2nHCOOH

Đ

 nHCOOH = 0,1(mol)  nX = 0,05(mol)

D

IỄ N

 MX 

8, 2  0,1.46  72 0, 05

 X là C2H3COOH (axit acrylic)

Câu 31: Đáp án D n CO2  2n X  CM  2

Mà M không tham gia phản ứng tráng bạc  M không có HCOOH  cả X và Y đều có 2 nguyên tử C trong phân tử  X là CH3COOH; Y là HOOC-COOH

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Gọi số mol X và Y lần lượt là x, y (mol)  x + y = 0,1 (mol) (1)

Lại có: n CO2  0,18(mol)  x  2y (2) Từ (l) và (2)  x = 0,02(mol); y = 0,08(mol).

N

0, 08.90  85, 71% 0, 02.60  0, 08.90

Ơ N Đ ẠO

Ta thấy HCOOH và HCOOCH3 đều tham gia phản ứng tráng bạc theo tỉ lệ 1:2 Vậy khi cho 0,2 mol X tác dụng với AgNO3 trong NH3 thì nAg = 2.0,2 = 0,4(mol).

G

Vậy = 43,2(g)

H Ư

N

Câu 33: Đáp án D Vì ancol và axit đều đơn chức

TR ẦN

 n A  n B  2n H2  0, 075(mol)

 A là CH3COOH; B là C3H7OH

A

Gọi số mol A và B lần lượt là a,b(mol)

10 00

Mà A và B có khối lượng phân tử bằng nhau

B

n CO2  0, 2  C  2, 667 .

-L

Vậy mA : mB =1 : 2

Ý

-H

Ó

 a  b  0, 075(mol) a  0, 025(mol)   b  0, 05(mol) 2a  3b  n CO2  0, 2(mol)

TO

ÁN

Chú ý: Khi biết C và biết số nguyên tử C của mỗi chất ta có thể dùng sơ đồ đường chéo để tính tỉ lệ số mol mỗi chất trong hỗn hợp. Câu 34: Đáp án C

Đ

Có n H2  0, 05(mol) 

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Vì B hơn A một nguyên tử C trong phân tử => A là HCOOH; B là HCOOCH3

.Q

U

Y

4 . 3

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

nX

TP

n CO2

H

Câu 32: Đáp án C

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Vậy %m Y 

1 nX . 2

D

IỄ N

Vì X đơn chức nên cả 2 chất phải tác dụng được với Na tạo thành H2  X gồm axit và ancol Lại có: nAg = 0,1 (mol)  trong X có HCOOH; n HCOOH 

1 n Ag  0, 05(mol) 2

Vì 2 chất hơn kém nhau 1 nguyên tử C trong phân tử  chất còn lại là C2H5OH; n C2 H5OH  0, 05(mol) Vậy m X  m HCOOH  m C2 H5COOH  4, 6(g)

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 35: Đáp án C

n Br2  0,1( mol ) . Vì phân tử X chứa một liên kết đôi C  C  n X  n Br2  0,1( mol ) Cho X tác dụng với NaHCO3 thu được muối natri của X: nmuối = nX = 0,1 (mol)  M muối = 108  muối là C3H5COONa.

N

Vậy X là C3H5COOH

Ơ

Các CTCT thỏa mãn của X là:

N

H

CH2 = CH - CH2 - COOH; CH3-CH = CH-COOH; CH2 =C(CH3)-COOH

Y

Ta lại có chất CH3-CH=CH-COOH có đồng phân hình học cis, trans.

G

Có n H2O  n X

TR ẦN

Gọi số mol mỗi chất lần lượt là x,y(mol)

H Ư

Mà 2 axit no  2 axit là HCOOH và HOOC-COOH.

N

 cả 2 axit trong X đều có 2 nguyên tử H trong phân tử.

0, 4.90  56, 6% 0, 6.46  0, 4.90

10 00

Vậy %m HOOC COOH 

B

x  y  a( mol )   x  0, 6a( mol )    x  2y  n CO2  1, 4a( mol )  y  0, 4a( mol )

Ó

A

Câu 37: Đáp án A

-H

Ta có phương trình: RCH 2 OH  O 2  RCOOH  H 2 O

-L

Ý

 hỗn hợp Y gồm axit, H2O và ancol dư. Cả 3 chất đều tác dụng với Na tạo thành H2

ÁN

 naxit + nancol dư + n H2O

= nancol ban đầu + n H2O = 2n H2 = 0,25 (mol)

ÀN

Có n H2O = nancol phản ứng < nancol ban đầu

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Câu 36: Đáp án B

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q

Đ ẠO

TP

Chú ý: Với các bài toán tìm số đồng phân ta cần đọc kĩ đề bài xem đề bài yêu cầu viết CTCT hay chỉ yêu cầu tìm số đồng phân hoặc số chất nói chung, khi đó ta phải xét đến cả đồng phân hình học.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Vậy có 4 chất thỏa mãn đề bài.

Đ

 nancol ban đầu + n H2O < 2nancol ban đầu

D

IỄ N

 nancol ban đầu > 0,125(mol)  M ancol 

4,8  38, 4 0,125

 Ancol là CH3OH  n CH3OH ban đầu = 0,15(mol)

 n H2O  n axit  0, 25  0,15  0,1(mol) .

 n NaOH  n axit  0,1(mol)

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com Vậy x 

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

n 0,1   1(M) V 0,1

Câu 38: Đáp án A Ta có: X + NaHCO3  muối + CO2 + H2O Nếu có NaHCO3 dư khi cô cạn dung dịch ta có:

Ơ

N

2NaHCO3  Na2CO3 + CO2 +H2O

N

H

Do đó chất rắn sau phản ứng gồm muối và có thể có Na2CO3; n H2O  n CO2

Y

Bảo toàn khối lượng ta có:

G

Gọi nX = n NaHCO3 phản ứng = x => n NaHCO3 dư = 0,3 - x

H Ư

12,9  51, 6 0, 25

TR ẦN

 x  0, 25(mol)  M X 

N

1 Ta có: n CO2  x  (0,3  x)  0, 275(mol) 2

Vì X gồm 2 axit đơn chức, hơn kém nhau 1 nguyên tử C trong phân tử

10 00

B

=> X gồm HCOOH và CH3COOH

Gọi số mol mỗi chất lần lượt là a,b(mol)

-H

Ó

A

a  b  0, 25( mol ) a  0,15(mol)   46a  60b  12,9(g) b  0,1( mol )

Ý

Vậy n Ag  2n HCOOH  0,3(mol)  m  m Ag  32, 4(g)

-L

Chú ý:

TO

ÁN

- Đề bài cho X tác dụng hết với NaHCO3 tức là X chắc chắn hết còn NaHCO3 có thế dư. Ta lại thấy nếu chất rắn khan thu được chỉ gồm muối mà ta đã biết khối lượng X, khối lượng NaHCO3 thì ta hoàn toàn tính được khối lượng chắt rắn khan. Do đó ta sẽ nghĩ đến rằng bài toán không đơn giản như thế tức là NaHCO3 dư.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

 n CO2  n H2O  0, 275(mol)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q TP

 m CO2  m H2O  17, 05(g)

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

m CO2  m H2O + mchất rắn = m X  m NaHCO3

Đ

- Khi cô cạn dung dịch muối -HCO3 ta luôn phải nhớ rằng sẽ thu được muối cacbonat, CO2 và H2O

IỄ N

Câu 39: Đáp án A

D

Ta có phương trình:

NaOOC  R  COONa  2NaOH  2Na 2 CO3  H  R  H Có: M Y  18,5.2  37 Chất rắn X là Na2CO3  n Na 2CO3  n CO2  0, 4(mol)

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com  nY 

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

1 n Na 2CO3  0, 2(mol) 2

 m Y  37.0, 2  7, 4(g); n NaOH  n Na 2CO3  0, 4(mol)

 m NaOH  16(g)

N

Bảo toàn khối lượng ta có:

H

Ơ

m  m Na 2CO3  m Y  m NaOH  33,8(g)

N

Câu 40: Đáp án D

Y

0, 4  0, 2  0,1(mol) 2

N

 n axit 2 chuc 

G

1 n Ag  0, 2(mol) 2

H Ư

Có n HCOOH 

Đ ẠO

 M có HCOOH và 1 axit 2 chức

TR ẦN

Lại có HCOOH tác dụng với AgNO3 trong NH3 thu được muối (NH4)2CO3  muối amoni của axit hữu cơ là muối sinh ra từ phản ứng của axit 2 chức với NH3  Mmuối = 138  muối là H4N-OOC-CH2-COONH4

10 00

B

 mmuối = naxit 2 chức = 0,1 (mol)

-H

Ó

A

Vậy công thức của Y là CH2(COOH)2 và m  m HCOOH  m CH2  COOH)2  19, 6(g) C. BÀI TẬP VỀ PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY ANDEHIT -XETON-AXIT CACBOXYLIC

ÁN

-L

Ý

Bài toán đốt cháy anđehit, xeton, axit cacboxylic cũng có phương pháp giải tương tự các bài toán đốt cháy hợp chất hữu cơ khác. Tuy nhiên ta cần kết hợp linh hoạt với các dữ kiện khác của đề bài, sử dụng thêm kiến thức về các tính chất khác của anđehit, xeton, axit cacboxylic để giải bài toán. Khi làm bài toán đốt cháy ta sẽ sử dụng công thức phân tử của các chất

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TP

M có phản ứng tráng bạc

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q

mtăng =  22n  COOH  8,8(g)  n  COOH  0, 4(mol)

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng ta có:

ÀN

Công thức của anđehit no, đơn chức, mạch hở và xeton no, đơn chức, mạch hở là CnH2nO (n > 0)

Đ

Công thức của axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở là CnH2mO2 (m > o)

IỄ N

Với các chất khác tương tự ta đưa được về công thức phân tử.

D

Khi đốt cháy anđehit, xeton, axit cacboxylic ta thu được sản phẩm là CO2,H2O

+) Khi đốt cháy anđehit, xeton,axit cacboxylic no đơn chức, mạch hở ta có: n CO2  n H2O +) Khi đốt cháy anđehit,xeton,axit cacboxylic X đơn chức, có một liên kết đôi trong phân tử ta có: n CO2  n H2O  n X Tương tự ta lập được biểu thức với các loại chất khác với nguyên tắc chung là: n CO2  n H2O  (a  1)n X (trong đó a là số liên kết  trong phân tử X)

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

STUDY TIP Khi viết công thức phân tử chung của hợp chất hữu cơ là hãy lấy ví dụ một chất cụ thể sau đó suy ra công thức tổng quát. Ví dụ: Viết công thức tổng quát của axit không no, 2 chức, có một liên kết đôi trong phân tử, mạch hở.

N

Ta lấy ví dụ chất đơn giản nhất là HOOC - CH = CH - COOH => CTPT: C4H4O4 => CTTQ: CnH2n-4O4 Với cách viết này ta sẽ không bao giờ viết nhầm công thức tổng quát

H N

Bảo toàn khối lượng:

TR ẦN

n C  n CO2 ; n H  2n H2O ; n O trong X  2n O2  2n CO2  n H2O với:

H Ư

N

Bảo toàn nguyên tố:

n O trong X  n  CHO  2n  COOH  n  CO 

10 00

B

Lưu ý: Với cách tính như trên ta có thể không cần biết số mol của chất hữu cơ X mà chỉ cần biết số mol nhóm chức thì sẽ tính được số mol O trong X. Khi làm bài toán đốt cháy axit cacboxylic ta thường gặp dạng đốt cháy muối của axit cacboxylic (Ví dụ: RCOONa). Ta cần chú ý sản phẩm thu được sẽ gồm muối cacbonat, CO2 và H2O

Ó

A

Ví dụ: RCOONa  O 2  CO 2  Na 2 CO3  H 2 O

-H

Trong dạng bài này bảo toàn nguyên tố ta có: n C trong X  n CO2  n Na 2CO3

-L

Ý

Chú ý

ÁN

Khi đốt cháy hỗn hợp sản phẩm của phản ứng cộng H2 thì ta thu được sản phẩm giống như khi đốt cháy hỗn hợp ban đầu khi chưa thực hiện phản ứng cộng. Và ta thường quy về đốt cháy hỗn hợp ban đầu thì sẽ dễ dàng giải bài toán hơn.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

G

Đ ẠO

Lưu ý: Cả 2 dạng bảo toàn khối lượng trên đêu được sử dụng nhiều. Nếu đề bài đề cập đến lượng O2 tham gia phản ứng thì ta thường sử dụng biểu thức (2). Nếu đề bài chỉ cho dữ kiện về CO2 và H2O thì ta thường sử dụng biểu thức (1). Ta cần dựa vào dữ kiện bài toán để linh hoạt sử dụng cho phù hợp. 2 biểu thức trên cũng có thể sử dụng trong cùng một bài toán để giải theo 2 cách khác nhau.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U TP

.Q

m X  m O2  m CO2  m H2O (2)

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Y

m X  m C  m H  m O trong X (1) Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Ơ

Phương pháp giải toán thường được sử dụng là bảo toàn khối lượng và bảo toàn nguyên tố

Đ

ÀN

Ví dụ: Nung hỗn hợp X gồm anđehit và H2, xúc tác Ni ta thu được hỗn hợp Y. Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y ta sẽ thu được sản phẩm giống như đốt cháy hỗn hợp X.

D

IỄ N

C1. VÍ DỤ MINH HỌA Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn một anđehit X mạch hở, đơn chức, có một liên kết đôi trong gốc hidrocacbon thu được tổng số mol CO2 và H2O gấp 1,4 lần số mol O2 phản ứng. Số chất X thỏa mãn đề bài là: A. 1

B. 3

C. 2

D. 4

Lời giải Gọi CTPT của anđehit X là CnH2n-2O => Khi đốt cháy 1 mol X ta thu được n CO2  n(mol); n H2O  n  1(mol)

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Bảo toàn nguyên tố O ta có: nandehit + 2n O2 phản ứng = 2n CO2  n H2O

 n O2 phản ứng =

3 n  1(mol) 2

3  Có n CO2  n H2O  1, 4n O2 phản ứng  n  n  1  1, 4  n  1  n  4 2 

Ơ

N

=> X có CTPT là C4H6O => Các CTCT thỏa mãn của X là:

N

H

CH2 = C H - C H 2- CHO; CH2 =C(CH3)C-CHO; CH3 - CH = CH-CHO.

Y

Ta lại thấy CH3 - CH = CH - CHO có đồng phân hình học . Vậy có tất cả 4 chất X thỏa mãn

TR ẦN

Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn một axit cacboxylic đơn chức X, cần dùng vừa đủ V lít (đktc) không khí (chứa 80% N2 về thể tích, còn lại là O2) thu được 0,4 mol CO2; 0,3 mol H2O và 1,8 mol N2. Công thức phân tử của X và giá trị của V lần lượt là A. C2H3COOH và 50,4

B. CH3COOH và 45,3

10 00

B

C. C3H5COOH và 50,4

D. C3H5COOH và 45,3

Lời giải

Ó

A

Ta thấy N2 không tham gia phản ứng  n O2 phản ứng =

1 n N  0, 45(mol) 4 2

-H

Vì axit cacboxylic X đơn chức nên bảo toàn nguyên tố O ta có:

-L

Ý

2nX + 2 n O2 phản ứng = 2n CO2  n H2O  n X  0,1(mol)

ÁN

Bảo toàn khối lượng ta lại có: m X  m CO2  m H2O  m O2 phan ung  8, 6(g)

 M X  86  X là C3H5COOH

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

H Ư

N

G

Đ ẠO

Đây là một bài toán về phản ứng đốt cháy tương đối dễ. Ta chỉ cần áp dụng các bước giải như khi làm một bài toán đốt cháy hợp chất hữu cơ thông thường. Sai lầm thường gặp nhất là quên mất đồng phân hình học của CH3 - CH = CH - CHO nên sẽ chọn đáp án là có 3 chất thỏa mãn. Do đó khi viết đồng phân của các chất có liên kết đôi ta phải đặc biệt chú ý xem đề bài yêu cầu viết CTCT hay chỉ viết đồng phân thông thường. Nếu đề bài yêu cầu viết đồng phân thông thường thì phải xét cả đồng phân hình học.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q TP

Nhận xét

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Đáp án D.

ÀN

Lại có: Vkhông khí = 5 VO2 phản ứng = 50,4 (l)

Đ

Đáp án C.

D

IỄ N

Bài 3: Hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic mạch hở. Cho X tác dụng với dung dịch NaHCO3 vừa đủ thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y rồi đốt cháy hết toàn bộ muối khan thu được thì tạo ra chất rắn T; hỗn hợp Z gồm khí và hơi. Cho Z vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy tách ra 20 gam kết tủa. Hai axit trong X là: A. HCOOH và (COOH)2

B. CH3COOH và C2H5COOH

C. HCOOH và CH3COOH

D. CH3COOH và (COOH)2 Lời giải

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

nCO2 sinh ra tõ ph¶n øng céng NaHCO3  n  COOH   0,4  mol   nNatrong muèi  0,4  mol 

Khi đốt cháy T thu được Na2CO3; CO2 và H2O trong đó ta có: nCO2  nCaCO3  0,2(mol) . 1 nNa trong muèi  0,2(mol) 2

Ơ

N

Bảo toàn nguyên tố C  nC trong axit  nCO2 (ch¸ y)  nNa2CO3  0,4(mol)

H

Đến đây, quan sát các đáp án ta xét 3 trường hợp:

Y

N

Trường hợp 1: Nếu cả 2 axit đều đơn chức

2

U .Q

 0, 2(mol)  Caxit  2 . Mà cả 2 axit đều 2 chức  không thỏa mãn

2

 n axit  n (  COOH)  0, 2  n axit  0, 4  1  Caxit  2

TR ẦN

 Một axit có 1 nguyên tử C và một axit có 2 nguyên tử C

N

n (  COOH)

H Ư

G

Trường hợp 3: Một axit đơn chức và một axit 2 chức

 2 axit là HCOOH và (COOH)2

Đáp án A.

-H

Ó

A

10 00

B

Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn 13,36 gam hỗn hợp X gồm axit metacrylic, axit ađipic, axit axetic và glixerol (trong đó số mol axit metacrylic bằng số mol axit axetic) bằng O2 dư, thu được hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn Y vào dung dịch chứa 0,38 mol Ba(OH)2, thu được 49,25 gam kết tủa và dung dịch Z. Đun nóng Z lại xuất hiện kết tủa. Cho 13,36 gam hỗn hợp X tác dụng với 140 ml dung dịch KOH 1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là B. 18,68 gam.

Ý

A. 14,44 gam.

C. 13,32 gam.

D. 19,04 gam.

-L

Lời giải

ÁN

X gồm: C4H6O2; C6H10O4; C2H4O2 và C3H8O3 Vì n C4 H6O2  n C2 H4O2 nên ta coi 2 chất có công thức chung là C3H5O2.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

n (  COOH)

Đ ẠO

 n axit 

TP

Trường hợp 2: Nếu cả 2 axit đều 2 chức

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

 n axit  n (  COOH)  0, 4(mol)  Caxit  1  không thỏa mãn

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Bảo toàn nguyên tố Na  nNa2CO3 

ÀN

Lại có C6H10O4 cũng có CT đơn giản nhất là C3H5O2.

Đ

 Quy đổi hỗn hợp X về hỗn hợp gồm C3H5O2 và C3H8O3 với số mol lần lượt là x,y(mol)

IỄ N

 73x + 92y = 13,36(g) (1)

D

Mặt khác ta có: n BaCO3  0, 25(mol) . Vì khi đun nóng Z lại thu được kết tủa  trong Z có Ba(HCO3)2

Bảo toàn nguyên tố Ba  n Ba  HCO3   n Ba  OH)2  n BaCO3  0,13(mol) 2

Bảo toàn nguyên tố C  n CO2  n BaCO3  2n Ba  HCO3   0,51(mol) 2

 3x + 3y = 0,51(mol) (2).

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

(1) và (2)  x = 0,12(mol); y = 0,05(mol)  n-COOH = 0,12 (mol)  nKOH phản ứng = n H2O = 0,12 (mol)

Ta có chất rắn khan sau phản ứng gồm muối kali và KOH dư. Bảo toàn khối lượng ta có: mchất rắn = m axit  m KOH  m H2O  m X  m glixerol  m KOH  m H2O  14, 44(g)

N

Đáp án A.

H

Ơ

Chú ý

28 (x  62y) 95

C. V 

D. V 

28 (x  62y) 95

TR ẦN

Lời giải

28 (x  30y) 55

Gọi CTPT chung của 2 axit là CnH2n-4O4

10 00

B

 Khi đốt cháy 2 axit ta thu được n CO2  n H2O  2n axit  n axit 

V / 22, 4  y (mol) 2

Bảo toàn khối lượng: m axit  m C  m H  m O  12.n CO2  1.2n H2O  16.n O trong axit

Ó

A

Lại có: n O trong axit  4n axit  2(V / 22, 4  y)(mol)

-H

V 28  V   2y  16.2.   y   22, 4x  44V  672y  V  (x  30y) 22, 4 55  22, 4 

-L

Ý

Vậy x  12.

ÁN

Chú ý

Đáp án C.

TO

Ở bài toán này trước tiên ta phải viết được đúng CTPT của axit. Khi bảo toàn khối lượng, để cho tự nhiên hơn ta có thể bảo toàn như sau: m axit  m O2  m CO2  m H2O .

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

B. V 

N

28 (x  30y) 55

H Ư

A. V 

G

Đ ẠO

Bài 5: Đốt cháy hoàn toàn X gam hỗn hợp gồm hai axit cacboxylic hai chức, mạch hở và đều có một liên kết đôi C = C trong phân tử, thu được V lít khí CO2 (đktc) và y mol H2O . Biểu thức liên hệ giữa các giá trị x, y và V là:

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

phản ứng với kiềm thì cái mà ta thực sự cần quan tâm là số mol chức (-COOH) chứ không phải số mol axit.

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

N

Điểm mấu chốt của bài toán này là ta phải quy đổi được hỗn hợp X về một hỗn hợp khác đơn giản hơn. Việc thứ hai, ta cần tránh nhầm lẫn giữa số mol axit và số mol chức (-COOH). Vì ta đã quy đổi các axit về C3H5O2 nên ta coi đó là axit đơn chức  n C3H5O2  n  COOH nhưng n C3H5O2  n axit . Khi xét phản ứng axit

Đ

Đến đây ta bảo toàn nguyên tố O để tìm n O2 phản ứng sau đó cũng lập được mối quan hệ giữa x, y và V như

D

IỄ N

trên. Tuy nhiên cách tính toán này sẽ phức tạp hơn một chút. Bài 6: Một hỗn hợp X gồm axetilen, anđehit fomic, axit fomic và H2. Lấy a mol hỗn hợp X cho qua Ni, đốt nóng thu được hỗn hợp Y gồm các chất hữu cơ và H2. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy bằng nước vôi trong dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 15 gam kết tủa và khối lượng dung dịch nước vôi giảm 3,9 gam. Giá trị của a là: A. 0,1.

B. 0,5.

C. 0,25.

D. 0,15.

Lời giải

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Hỗn hợp X gồm C2H2; HCOOH; HCHO và H2. Ta thấy các chất trong X đều có 2 nguyên tử H trong phân tử  Khi đốt X ta thu được n X  n H2O

n CO2  n CaCO3  0,15(mol) ;mdd giảm = mkết tủa -  m CO2  m H2O   m H2O  4,5(g) Vậy n X  a  n H2O  0, 25(mol)

N

Đáp án C.

H

Ơ

Chú ý

C. 3,24

D. 3,65

N

G

Lời giải

H Ư

Hỗn hợp gồm: C2H3COOH; CH3COOC2H3; CH2 =C(CH3)COOCH3

TR ẦN

Ta thấy các chất trong hỗn hợp đều đơn chức, có một liên kết đôi trong phân tử  Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp ta thu được n CO2  n H2O = nhỗn hợp

B

Gọi nhỗn hợp = x (mol)

10 00

Khối lượng bình 1 tăng là khối lượng H2O; ở bình 2 có kết tủa là BaCO3

n BaCO3  0,18(mol)  n CO2  0,18(mol)  n H2O  n CO2  n hon hop  0,18  x(mol)

-H

Ó

A

Ta còn dữ kiện khối lượng của hỗn hợp chưa sử dụng. Ta lại đã biết số mol H2O; CO2 và ta hoàn toàn tính được số mol O trong hỗn hợp theo X.

Ý

Do đó ta nghĩ đến sử dụng BTKL: mhỗn hợp = m C  m H  m O  12n CO2  2n H2O + 16nO trong hỗn hợp

-L

Lại có nO trong hỗn hợp = 2nhỗn hợp = 2x(mol) => 4,02 = 12.0,18 + 2(0,18 - x)+16.2x

ÁN

 x  0, 05(mol)  n H2O  0,13(mol)  m  m H2O  2,34(g)

ÀN

Chú ý

Đáp án B.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

B. 2,34

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

A. 2,70

Đ ẠO

TP

Bài 7: Đốt cháy hoàn toàn 4,02 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat và metyl metacrylat rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào bình 1 đựng dung dịch H2SO4 đặc, bình 2 đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình 1 tăng m gam, bình 2 xuất hiện 35,46 gam kết tủa. Giá trị của m là

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

N

Như vậy khi làm bài toán đốt cháy ta luôn phải quy các chất về dạng CTPT từ đó tìm ra mối liên hệ giữa các chất rồi giải quyết bài toán (cũng như bài 4, nếu ta không đưa các chất về CTPT thì sẽ không tìm ra mối liên hệ và không quy đổi được)

D

IỄ N

Đ

Ta rút ra được kinh nghiệm khi làm bài toán đốt cháy đó là khi đề bài cho hỗn hợp nhiều chất và cho ít số liệu thì thường các chất đó có cùng chung tính chất trong phản ứng đốt cháy và ta cần tìm ra được tính chất đó để giải bài toán. Thứ hai, ta thường sử dụng phương pháp bảo toàn để tìm ra đáp số của bài toán chứ không đi vào tìm số mol từng chất. C2. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,175 gam chất A chứa C, H, O thu được 0,224 lít CO2 (đktc) và 0,135 gam H2O. Tỉ khối hơi của A so với H2 là 35. Cho 0,35 gam chất A tác dụng với H2 dư, xúc tác Ni thu được 0,296 gam rượu isobutylic. CTCT của A và hiệu suất phản ứng tạo thành rượu là: A. CH3CH = CHCHO; 80%

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

B. CH2 = C(CH3)CHO; 60% C. CH2 = C(CH3)CHO; 75% D. CH2 = C (CH3)CHO; 80%

C. 7,2 g

D.8,1g

Ơ

B. 9 g

H

A. 10,8 g

N

Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 25,3 gam hỗn hợp X gồm RCOOH, C2H3COOH, và (COOH)2 thu được m gam H2O và 15,68 lít CO2 (đktc). Mặt khác, 25,3 gam hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với NaHCO3 dư thu được 11,2 lít (đktc) khí CO2. Giá trị của m là:

D. 21,6

Đ ẠO

Câu 4: Cho hỗn hợp M gồm anđehit X (no, đơn chức, mạch hở) và hiđrocacbon Y, có tổng số mol là 0,2 (số mol của X nhỏ hơn của Y). Đốt cháy hoàn toàn M, thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O. Y có tính chất nào trong các tính chất sau đây?

N

G

A. Đốt cháy Y tạo ra số mol CO2 bé hơn số mol nước.

H Ư

B. Từ Y có thể điều chế anđehit axetic. D. Y có một đồng phân cấu tạo mạch vòng.

TR ẦN

C. Y có thể tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa vàng nhạt. Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CH3OH; CH3CHO và C2H5CHO cần dùng vừa đủ 0,6

A. 43,2

10 00

B

mol O2, sinh ra 0,45 mol CO2. Nếu cho m gam X trên phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì khi kết thúc phản ứng, khối lượng Ag thu được là: B. 32,4

C. 16,2

D. 27,0

B. tăng 13,2 gam. D. Giảm 30 gam.

ÁN

C. Giảm 11,4 gam.

-L

A. tăng 18,6 gam.

Ý

-H

Ó

A

Câu 6: X, Y, Z, T là 4 anđehit no hở đơn chức đồng đẳng liên tiếp, trong đó MT =2,4 MX. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Z rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch tăng hay giảm bao nhiêu gam?

Câu 7: Hỗn hợp M gồm C2H2 và hai anđehit X1; X2 là đồng đẳng kế tiếp M X1  M X2 . Đốt cháy hoàn

A. CH3 - CHO

B. OHC-CHO

C. HCHO

D. CH2 = CH - CHO

D

IỄ N

Đ

ÀN

toàn một lượng M cần dùng vừa đủ 0,3 mol O2, thu được 0,25 mol CO2 và 0,225 mol H2O . Công thức của X1 là:

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

C. 14,4

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

B. 43,2

TP

A. 28,8

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

N

Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn m gam một ankanal, thu được (m+14,8) gam CO2 và (m-0,8) gam H2O. Nếu cũng cho m gam ankanal nói trên tác dụng hết với Cu(OH)2 /OH- thì thu được a gam kết tủa đỏ gạch. Giá trị của a là:

Câu 8: Hỗn hợp M gồm hai axit cacboxylic X và Y (X nhiều hơn Y một nguyên tử cacbon). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol M cần dùng vừa đủ V lít O2 (đktc), thu được 0,45 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là A. 7,84.

B. 4,48.

C. 12,32.

D. 3,36.

Câu 9: Hỗn hợp X gồm axit fomic, axit acrylic, axit oxalic và axit axetic. Cho m gam X phản ứng hết với dung dịch NaHCO3 thu được 1,344 lít CO2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 2,016 lít O2 (đktc),

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

thu được 4,84 gam CO2 và a gam H2O. Giá trị của a là: A. 3,60

B. 1,80

C. 1,62

D. 1,44

Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp các axit thuộc dãy đồng đẳng với axit acrylic rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào 350 ml dung dịch Ca(OH)2 1M thấy có 10 gam kết tủa và khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng 25,4 gam so với ban đầu. Giá trị của m là: B. 11,4

C. 15

D. 20,8

N

A. 9,8

C. 10,8 gam

D. 8,64 gam

A. 14,9%.

TR ẦN

H Ư

N

Câu 13: Axit cacboxylic X hai chức (có phần trăm khối lượng của oxi nhỏ hơn 70%), Y và Z là hai ancol đồng đẳng kế tỉếp (MY < MZ). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp gồm X, Y, Z cần vừa đủ 8,96 lít khí O2 (đktc), thu được 7,84 lít khí CO2 (đktc) và 8,1 gam H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp trên là B. 29,9%.

C. 29,6%.

D. 12,6%.

Ó

A

10 00

B

Câu 14: Hóa hơi 8,64 gam hỗn hợp gồm một axit no, đơn chức mạch hở X và một axit no, đa chức, mạch hở, không phân nhánh Y thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 2,8 gam N2 ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Đốt cháy hoàn toàn 8,64 gam hỗn hợp hai axit trên thu được 11,44 gam CO2. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp ban đầu là: B. 65,15

-H

A. 35,25

C. 72,22

D. 27,78%

ÁN

-L

Ý

Câu 15: Hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic đơn chức hơn kém nhau một nguyên tử cacbon trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X cần dùng 0,24 mol O2 thu được 0,24 mol CO2 và m gam nước. Lựa chọn công thức của 2 axit? A. axit axetic và axit propionic

B. axit axetic và axit acrylic

C. axit fomic và axit axetic

D. axit acrylic và axit metacrylic

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

B. 2,16 gam

G

A. 4,32 gam

Đ ẠO

Câu 12: Hỗn hợp X gồm có C2H5OH, C2H5COOH, CH3CHO trong đó C2H5OH chiếm 50% theo số mol. Đốt cháy m gam hỗn hợp X thu được 3,06 gam H2O và 3,136 lít CO2( đktc). Mặt khác 13,2 gam hỗn hợp X thực hiện phản ứng tráng bạc thấy có x gam Ag kết tủa. Giá trị của x là

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

D. 3

U

C. 1

.Q

B. 0

TP

A. 2

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Y

N

H

Ơ

Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hợp chất X có công thức HOOC-(CH2)n -COOH cho sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong thu được 30 gam kết tủa. Y là một rượu no đơn chức khi bị đun nóng với H2SO4 đặc thì tạo ra olefin. Đốt cháy hoàn toàn một este đa chức tạo bởi X và Y được tỉ lệ khối lượng giữa CO2 và H2O tương ứng là 176:63. Giá trị của n là:

IỄ N

Đ

ÀN

Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl acrylat và axit oleic, rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca (OH)2 (dư). Sau phản ứng thu được 18 gam kết tủa và dung dịch X. Khối lượng X so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu đã thay đổi như thế nào?

D

A. Giảm 7,38 gam.

B. Tăng 2,70 gam.

C. Tăng 7,92 gam.

D. Giảm 7,74 gam.

Câu 17: Hỗn hợp M gồm một rượu no A và một axit đơn chức B, cả 2 đều mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp M phải dùng một lượng vừa đủ 30,24 lít O2, sản phẩm sinh ra gồm 52,8gam CO2 và 19,8 gam H2O. Trong M hai chất A, B có cùng số nguyên tử C và nB > nA. Công thức A, B và số mol của chúng lần lượt là: A. C3H6(OH)2 : 0,15 mol; C3H4O4 : 0,25 mol B. C3H6(OH)2 : 0,15 mol; C3H4O2 : 0,25 mol

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

C. C3H7OH : 0,1 mol; C3H4O4 : 0,3 mol D. C3H6(OH)2 : 0,1 mol; C3H4O2 :0,3 mol Câu 18: Cho hỗn hợp X gồm axit no, đơn chức A, ancol đơn chức B và este E được điều chế từ A và B. Đốt cháy hoàn toàn 9,6 gam hỗn hợp X thu được 8,64 gam H2O và 8,96 lít CO2 (đktc). Biết trong X thì B chiếm 50% số mol. Số mol ancol B trong 9,6 gam hỗn hợp X là: B. 0,08

C. 0,09

D. 0,06

N

A. 0,075

Y

B. CH3COONa và C2H5COONa

C. C2H5COONa và C3H7COONa

D. C2H3COONa và

N

G

A. HCOONa và CH3COONa

2D

3A

4B

5B

11A

12D

13A

14D

15B

16A

7C

8B

9D

10B

17B

18B

19A

20A

10 00

B

Câu 1: Đáp án D

6C

TR ẦN

1D

H Ư

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

n CO2  0, 01(mol); n H2O  0, 0075(mol); n isobutylic  0, 004(mol)

A

Có MA = 70. Lại có A tác dụng với H2 tạo thành ancol isobutylic  A là CH2=C(CH3)-CHO

Ý

0, 004  80% 0, 005

-L

H

-H

Ó

Trong 0,35 mol chất A có nA = 0,005(mol)

ÁN

Ta thấy bài toán này cho rất thừa dữ kiện. Ta hoàn toàn không sử dụng đến dữ kiện về phản ứng đốt cháy. Để sử dụng dữ kiện của phản ứng đốt cháy ta có thể sửa lại đề bài như sau:

TO

"Đốt cháy hoàn toàn 0,175 gam chất A chứa C, H, O thu được 0,224 lít CO2 (đktc). Cho 0,35 gam chất A tác dụng với H2 dư, xúc tác Ni thu được 0,296 gam rượu isobutylic. CTCT của A và hiệu suất phản ứng tạo thành rượu là?"

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Đ ẠO

Câu 20: Hỗn hợp X chứa muối natri của 2 axit cacboxylic đơn chức là đồng đẳng kế tỉếp. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X thu được số mol CO2 đúng bằng số mol X phản ứng. Công thức của 2 muối trong X là:

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

D. C2H5COC2H5 và C5H10

U

C. C2H5COC2H5 và C5H12

.Q

B. CH3COCH3 và C5H10

TP

A. CH3COCH3 và C5H12

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

N

H

Ơ

Câu 19: Hỗn hợp M gồm xeton X no, đơn chức, mạch hở và hidrocacbon Y (thể lỏng ở điều kiện thường). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol M thu được 19,8 gam CO2 và 9,45 gam H2O. Xác định công thức của X và Y:

IỄ N

Đ

Khi đó ta sẽ tiến hành giải như sau:

D

Vì cho A tác dụng với H2 thu được rượu isobutylic  A có 4 nguyên tử C trong phân tử  n A trong 0,175g 

n CO2 4

 0, 0025(mol)

 M A  70  A là C4H6O Đến đây ta tỉếp tục giải như trên. Câu 2: Đáp án D

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

nCO2 ch¸ y  0,7  mol  ; nCO2 tõ ph¶n øng céng NaHCO3  0,5 mol 

 n  COOH  0,5(mol) Bảo toàn khối lượng ta có: m X  m C  m H  m O Mà n O trong X  2n  COOH  1(mol)

Ơ

N

 m H trong X  25,3  12.0, 7  16.1  0,9(g)

N

H

 n H trong X  0,9(mol)  2n H2O

Y

Câu 3: Đáp án A

TR ẦN

Lại có: m CO2  m H2O  m  14,8  (m  0,8)  15, 6(g) => 44x - 18y = 15,6 (g) (2)

B

Từ (1) và (2)=> x = y = 0,6 (mol)

10 00

 m CO2  26, 4(g); m H2O  10,8(g)

-H

Ó

A

 m ankanal  m  11, 6(g) Bảo toàn khối lượng ta lại có:

H Ư

Khi đốt cháy 1 ankanal ta có: n CO2  n H2O  x  y (1)

N

G

Gọi n CO2  x(mol); n H2O  y(mol) .

-L

 m O trong ankanal  3, 2(g)

Ý

m ankanal  m C  m H  m O trong ankanal

ÁN

 n O trong ankanal  n ankanal  0, 2(mol)

 M ankanal  58  C2 H 5CHO

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

Sau đó ta lập hệ 3 phương trình 3 ẩn dựa vào 3 số liệu của đề bài. Tuy nhiên cách làm này không áp dụng được cho các bài toán có nhiều hơn 3 chất trong hỗn hợp hoặc bài toán không cho rõ công thức các chất.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

TP

.Q

Chú ý: Ta có thể giải bài toán theo cách khác. Gọi số mol của mỗi chất trong X lần lượt là x, y, z(mol)

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

 n H2O  0, 45(mol)  m H2O  8,1(g)

ÀN

Có n Cu 2O  n C2 H5CHO  0, 2(mol)  m Cu 2O  a  28,8(g)

D

IỄ N

Đ

Chú ý: Ở bài này khi tính được số mol của anđehit ta bắt buộc phải tìm ra công thức của anđehit đó để xem đó có phải là HCHO không. Câu 4: Đáp án B

n CO2  0, 4(mol); n H2O  0, 4(mol); n M  0, 2(mol)  CM  2 Ta lại có X no, đơn chức, mạch hở nên khi đốt cháy X ta thu được n H2O  n CO2 .  Y là anken; Y có ít nhất 2 nguyên tử C trong phân tử.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Vì CM  2 nên X có 1 hoặc 2 nguyên tử C trong phân tử. Trường hợp 1: X là HCHO. Vì nX < nY  nY > 0,1  Y phải có ít hơn 4 nguyên tử  Y có 3 nguyên tử C  Để CM  2 thì nX = nY (mâu thuẫn)  không thỏa mãn.

N

Trường hợp 2: X là CH3CHO  Y là C2H4 (thỏa mãn)

H

Ơ

Khi đó dễ thấy chỉ có đáp án B đúng.

G

 n andehit  0,15(mol)

H Ư

N

Vậy n Ag  2n andehit  0,3(mol)  m Ag  32, 4(g)

TR ẦN

Câu 6: Đáp án C

X, Y, Z, T là 4 anđehit no hở đơn chức đồng đẳng liên tiếp  M T  M X  42

B

Mà M T  2, 4M X  M X  30  X,Y,Z,T lần lượt là HCHO, CH3CHO, C2H5CHO, C3H7CHO

10 00

 Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Z thu được 0,3 mol CO2 và 0,3 mol H2O  n CaCO3  0,3(mol)

A

 m ddsau  m dd truoc  m CO2  m H2O  m CaCO3  m dd truoc  11, 4(g)

-H

Ó

Vậy khối lượng dung dịch giảm 11,4 gam.

-L

Bảo toàn nguyên tố O:

Ý

Câu 7: Đáp án C

ÁN

n O trong andehit  2n O2  2n CO2  n H2O  n O trong andehit  0,125(mol)

ÀN

Quan sát các đáp án ta thấy anđehit đơn chức hoặc 2 chức. Ta xét các trường hợp:

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Đ ẠO

3 3 1 n CO2  n CO2  n O2  n andehit  0, 075(mol) 2 2 2

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TP

Khi đốt cháy ancol no, đơn chức, mạch hở ta có: n O2 

U

.Q

3 1 n CO2  n andehit 2 2

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Ta có khi đốt cháy anđehit no, đơn chức, mạch hở nói chung thì n O2 

Y

N

Câu 5: Đáp án B

Đ

Trường hợp 1: 2 anđehit đơn chức

D

IỄ N

 n andehit  0,125(mol)  n M  0,125

 CM 

n CO2 0,125

 2  Trong M phải có 1 chất có 1 nguyên tử C => X1 là HCHO

Trường hợp 2: anđehit 2 chức  n andehit  0, 0625(mol) Ta lại có: n CO2  n H2O  n C2 H2  n andehit  0, 025(mol)  không thỏa mãn.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 8: Đáp án B

nM

 2, 25  X có 3 nguyên tử C trong phân tử;Y có 2 nguyên tử C trong phân tử

2n H2O nM

 2  cả X và Y đều có 2 nguyên tử C trong phân tử => X là CH  C-COOH; Y là (COOH)2 .

Ơ

N

Gọi số mol X, Y lần lượt là x,y (mol)

Y

N

H

 x  y  0, 2( mol )  x  0, 05( mol )   3x  2y  0, 45( mol )  y  0,15( mol )

U .Q TP

 n O2  0, 2(mol) .

Đ ẠO

Vậy V = 4,48 (l) Câu 9: Đáp án D

N

G

nCO2 ch¸ y  0,11; nCO2 tõ ph¶n øng céng NaHCO3  0,06

H Ư

 n  COOH  0, 06(mol)

TR ẦN

Bảo toàn nguyên tố O ta có:

n O trong X  2n O2  2n CO2  n H2O

10 00

B

Mà n O trong X  2n  COOH  0,12  n H2O  0, 08  mol  .

Câu 10: Đáp án B

-H

Ó

n Ca (OH)2  0,35(mol); n CaCO3  10(g)

A

Vậy m H2O  a  1, 44(g)

Ý

Vì mdd tăng = m CO2  m H2O  m CaCO3

ÁN

-L

 m CO2  m H2O  35, 4(g)

Dễ thấy trong dung dịch sau phản ứng còn Ca(HCO3)2 vì nếu Ca(OH)2 dư như các bài trước ta đã gặp thì khối lượng dung dịch phải giảm chứ không tăng.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Bảo toàn nguyên tố O ta có: 2n X  4n Y  2n O2  2n CO2  n H2O

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

H

n CO2

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

C

ÀN

Bảo toàn Ca: n Ca  HCO3   0, 25(mol) . 2

2

IỄ N

Đ

Bảo toàn C: n CO2  2n Ba  HCO3   n CaCO3  0, 6(mol)

D

 n H2O  0,5(mol)

Vì các axit đồng đẳng với axit acrylic nên sẽ có công thức chung là CnH2n-2O2

 n CO2  n H2O  n axit  0,1(mol)  n 

n CO2 n axit

6

Vậy m axit  m C6 H10O2  11, 4(g)

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

m axit  m C  m H  m O  12n CO2  2n H2O  16.2n axit  11, 4(g) Câu 11: Đáp án A Khi đốt cháy este tạo bởi X và Y ta có: n CO2 : n H2O 

176 63 :  4 : 3,5 44 18

Ơ

N

 este có công thức đơn giản nhất là C4H7Ox.

N

H

Vì este 2 chức  este có công thức là C8H14O4

Y

Lại có đốt cháy 0,1 mol X, cho vào dung dịch nước vôi trong thu được 0,3 mol CaCO3  n CO2  0,3(mol)

 công thức của este chỉ có thể là: C2H5OOC(CH2)2 COOC2H5.

G

Vậy n = 2

H Ư

N

Câu 12: Đáp án D

TR ẦN

n CO2  0,14(mol); n H2O  0,17(mol)

Khi đốt cháy C2H5COOH và CH3CHO đều thu được n H2O  n CO2  n H2O  n CO2  n C2 H5OH  0, 03(mol)

B

Gọi n C2 H5COOH  a(mol); n CH3CHO  b(mol)

10 00

a  b  n C2 H5OH  0, 03 a  0, 02(mol)    b  0, 01(mol) 3a  2b  0, 03.2  n CO2  0,14

Ó

A

Trong 13,2 gam X gọi n CH3CHO  x(mol)

Ý

-H

 n C2 H5COOH  2x(mol); n C2 H5OH  3x  mol 

-L

 44x  74.2x  46.3x  13, 2(g)  x  0, 04( mol )

ÁN

 n Ag  2n CH3CHO  0, 08(mol) Vậy m = 8,64(g)

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

 Y có ít nhất 2 nguyên tử C trong phân tử (2)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q TP

Y là ancol, khi tách nước thu được olefin (anken)

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

 axit có ít nhất 3 nguyên tử C trong phân tử (1)

ÀN

Câu 13: Đáp án A

Đ

n O2  0, 4(mol); n CO2  0,35(mol); n H2O  0, 45(mol)

D

IỄ N

Có n H2O  n CO2  2 ancol là ancol no, mạch hở Lại có C 

n CO2 0, 2

 1, 75  trong hỗn hợp phải có 1 chất chỉ có 1 nguyên tử C trong phân tử

 Y có 1 nguyên tử C trong phân tử, Z có 2 nguyên tử C trong phân tử.

X có %m O  70%  M X 

64  91 0, 7

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

 MX = 90; X là (COOH)2  Khi đốt cháy X ta có: n CO2  n H2O  n X .

Khi đốt cháy ancol no, mạch hở ta lại có:

n H2O  n CO2  n ancol  n H2O  n CO2  n ancol  n X

N

Gọi số mol ancol và X lần lượt là x,y (mol)

H

Ơ

 x  y  0,1(mol)

N

Mà x + y = 0,2 (mol)  x = 0,15 (mol); y = 0,05(mol)

Y

 ancol đơn chức  Y là CH3OH; Z là C2H5OH.

Vậy %m Y 

m (COOH)2  m CH3OH  m C2 H5OH

 14,9%

N

B

Câu 14: Đáp án D

H Ư

m CH3OH

TR ẦN

a  b  0,15  a  0, 05(mol)   a  2b  2.0, 05  n CO2  0,35 b  0,1( mol )

G

Gọi số mol Y, Z lần lượt là a,b(mol)

A

n axit  n N2  0,1(mol); n CO2  0, 26(mol)

10 00

Y là axit no, đa chức, mạch hở, mạch không phân nhánh  Y là axit 2 chức

-H

Ó

Gọi n X  x(mol); n Y  y(mol)  x  y  0,1 (1)

Ý

Khi đốt cháy X ta có: n H2O  n CO2 ; khi đốt cháy Y ta có: n CO2  n H2O  n Y

-L

 Khi đốt cháy hỗn hợp ta có: n CO2  n H2O  n Y

ÁN

 n H2O  0, 26  y(mol)

Bảo toàn khối lượng ta có:

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

 n O trong ancol  0,15(mol)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U TP

.Q

4n X  n O trong anol  2n O2  2n CO2  n H2O

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Bảo toàn nguyên tố O ta có:

ÀN

m axit  m C  m H  m O  12n CO2  2n H2O  16n O trong hh

IỄ N

Đ

Lại có n O trong hh  2n X  4n Y  2x  4y(mol)

D

 8, 64  12.0, 26  2(0, 26  y)  16(2x  4y)  32x  62y  5 (2)

(1) và (2)  x = 0,04(mol); y = 0,06(mol) Gọi số nguyên tử C trong phân tử X, Y lần lượt là a,b

 0, 04x  0, 06y  n CO2  0, 26(mol)  2x + 3y = 13. Ta dễ dàng suy ra: x = 2; y = 3

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

 X là CH3COOH; Y là CH2(COOH)2

Vậy %m X  %m CH3COOH  27, 78% Câu 15: Đáp án B

 2, 4  1 axit có 2 nguyên tử C, 1 axit có 3 nguyên tử C trong phân tử.

H

Ơ

Vì 2 axit đơn chức  n O trong X  2n X  0, 2(mol)

N

Bảo toàn nguyên tố O ta có:

Y U TP

.Q

 Trong hai axit có một axit không no.

Vậy 2 axit là CH3COOH và C2H3COOH

Đ ẠO

Câu 16: Đáp án A Hỗn hợp gồm

Bảo toàn khối lượng ta có:

TR ẦN

m axit  m C  m H  m O  12n CO2  2n H2O  16n O trong axit

H Ư

N

G

C2H3COOH; CH3COOC2H3; C2H3COOCH3 và C17H33COOH; n CO2  n CaCO3  0,18(mol)

Gọi n H2O  x(mol); n H2O  y(mol)

10 00

B

 3, 42  12.0,18  2x  16y  2x  16y  1, 26 (1)

Ta thấy các chất trong hỗn hợp đều đơn chức, không no và có một liên kết đôi trong phân tử

A

1 1 n O trong axit  y; n CO2  n H2O  n axit 2 2

Ó

 n axit 

Ý

-H

1  n H2O  n CO2  n axit  x  0,18  y (2) 2

-L

Từ (1) và (2)  x  0,15(mol); y  0, 06(mol)

ÁN

m dd sau  m dd truoc  m CO2  m H2O  m CaCO3  m dd truoc  7,38(g) Vậy khối lượng dung dịch X sau p/ư giảm 7,38 gam

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

n O trong X  2n O2  2n CO2  n H2O  n H2O  0, 2  n CO2

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

nX

N

n CO2

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Có C 

ÀN

Câu 17: Đáp án B

IỄ N

Đ

n O2  1,35(mol); n CO2  1, 2(mol); n H2O  1,1(mol)

D

C

n CO2 0, 4

 3  A và B đều có 3 nguyên tử C

Bảo toàn nguyên tố O ta có:

n O trong hh  2n O2  2n CO2  n H2O  n O trong hh  0,8(mol)  n O trong hh  2n hh  ancol 2 chức  Y là C3H8O2

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com Ta lại có H 

2n H2O 0, 4

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

 5,5

 axit có 2 hoặc 4 nguyên tử H trong phân tử

Gọi số mol của B và A lần lượt là x, y(mol). Trường hợp 1: B là C3H2O2

N

1   x  6 ( mol )   1,1( mol )  7 y  ( mol )  30

H N Y Đ ẠO

x  y  0, 4( mol )   x  0, 25( mol )   2x  4y  n H2O  1,1( mol )  y  0,15( mol )

N

G

 thỏa mãn nB > nA.

H Ư

Câu 18: Đáp án B

TR ẦN

n H2O  0, 48(mol); n CO2  0, 4(mol)  n H2O  n CO2  ancol no, mạch hở

B

Vì axit no, đơn chức, mạch hở nên khi đốt cháy axit hoặc este ta đều thu được n H2O  n CO2

10 00

 n H2O  n CO2  0, 08(mol)  n ancol

A

Câu 19: Đáp án A

-H

Ó

n CO2  0, 45(mol); n H2O  0,525(mol) X là xeton no, đơn chức, mạch hở

ÁN

Có n H2O  n CO2

-L

Ý

 Khi đốt cháy X thu được n H2O  n CO2

 Y là ankan và n Y  n H2O  n CO2  0, 075(mol)

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q TP

Trường hợp 2: B là C3H4O2

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

 không thỏa mãn nX > nY

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

   x  4y  n H2O

Ơ

x  y  0, 4( mol )

ÀN

Ta có Y ở thể lỏng ở điều kiện thường

Đ

 Y có ít nhất 5 nguyên tử C trong phân tử

D

IỄ N

Ta lại có n CO2 do đốt cháy Y < 0,45(mol)  CY 

0, 45  6  Y có 5 nguyên tử C trong phân tử 0, 075

 Y là C5H12  n CO2 do đốt cháy Y = 0,375(mol)  n CO2 do đốt cháy X = 0,075(mol)

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com Mà n X  0,1  n Y  0, 025  CX 

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

0, 075 3 0, 025

 X là CH3CHCH3

Chú ý: Nếu quan sát các đáp án ta có thể dễ dàng suy ra được luôn mà không cần phải tính toán nhiều. Ta có n H2O  n CO2  Y là ankan  Y là C5H12

N

H

Ơ

N

Ta lại thấy bài toán chỉ cho dữ kiện về phản ứng đốt cháy nên ta chỉ có thể tìm ra công thức phân tử của các chất. Do đó nếu ta tìm được X có 5 nguyên tử C trong phân tử thì sẽ có các đồng phân của X chứ không biết được chính xác X là C2H5COC2H5 => bài toán chỉ có thể cho X là CH3COCH3

Y N

G

Bảo toàn C: nmuối = n CO2  n Na 2CO3

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

10 00

B

 2 muối là HCOONa và CH3COONa

TR ẦN

Vì 2 muối của 2 axit là đồng đẳng kế tỉếp

H Ư

 n  1  0,5  1,5

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

1 n muối = 0,5(mol) 2

Đ ẠO

Bảo toàn Na: n Na 2CO3 

TP

Giả sử ban đầu có 1 mol muối  n CO2 = nmuối = 1(mol)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q

Gọi CT chung của 2 muối là CnH2n-1O2Na

D

IỄ N

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Câu 20: Đáp án A

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

CHƯƠNG 17: ESTE - LIPIT A. CÁC BÀI TOÁN VỀ SỰ THỦY PHÂN ESTE 1. Công thức của este - Este được tạo bởi axit cacboxylic no, đơn chức mạch hở và ancol no, đơn chức, mạch hở (este no, đơn chức, mạch hở):

Cm H--2m 1COOCm H 2m 1 hay Cn H 2n O 2  m  0; m  1; n  2 

H Ư

H  ,t o

- Trong môi trường kiềm (phản ứng xà phòng hoá): Phản ứng một chiều, cần đun nóng

TR ẦN

to

RCOOR   NaOH  RCOOH  R OH

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

10 00

B

Chú ý: + Nếu nNaOH phản ứng = nEste  Este đơn chức + Nếu RCOOR' (este đơn chức), trong đó R' là C6H5 - hoặc vòng benzen có nhóm thế  nNaOH phản ứng = 2neste và sản phẩm cho 2 muối, trong đó có phenolat: Ví dụ: RCOOC6H5 + 2NaOH  RCOONa + C6H5ONa + H2O + Nếu nNaOH phản ứng = a.neste (a > 1 và R' không phải C6H5 - hoặc vòng benzen có nhóm thế)  Este đa chức. + Nếu phản ứng thuỷ phân este cho 1 anđehit (hoặc xeton), ta coi như ancol (đồng phân với andehit) có nhóm -OH gắn trực tiếp vào liên kết C = C vẫn tồn tại để giải và từ đó  công thức cấu tạo của este. + Nếu sau khi thủy phân thu được muối (hoặc khi cô cạn thu được chất rắn khan) mà mmuối = meste + mNaOH thì este phải có cấu tạo mạch vòng (lacton):

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

  RCOOR   HOH   RCOOH  R OH

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

N

G

Đ ẠO

Hoặc tổng quát hơn ta có công thức phân tử của este là CnH2n+2-2k-2xO2x, trong đó k là tổng số liên kết  và vòng của este. 2. Phản ứng thủy phân của este - Trong môi trường axit: Phản ứng xảy ra thường là phản ứng thuận nghịch

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

N

H

Ơ

N

- Este đa chức được tạo bởi axit cacboxylic đa chức và ancol đơn chức: R(COOR')n - Este đa chức được tạo bởi axit cacboxylic đơn chức và ancol đa chức: (RCOO)n R' - Este đa chức được tạo bởi axit cacboxylic đa chức và ancol đa chức (cùng có n nhóm chức): R(COO)nR' STUDY TIP Ta đặt công thức tổng quát của este: CxHyOz( x, z  2 ; y là số chẵn, y  2x )

IỄ N

Đ

+ Nếu ở gốc hidrocacbon của R', một nguyên tử C gắn với nhiều gốc este hoặc có chứa nguyên tử halogen thì khi thủy phân có thể chuyển hóa thành andehit hoặc xeton hoặc axit cacboxylic

D

Ví dụ:

0

t C2H5COOCHClCH3 + NaOH   C2H5COONa+CH3CHO 0

t C2H5COOCHClCH3 + NaOH   C2H5COONa + CH3CHO

Lưu ý Các bài toán về thủy phân este nên dùng phương pháp bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố, suy luận logic, nếu về hỗn hợp este thì dùng phương pháp trung bình. Ngoài ra chúng ta có thể phân tích, suy luận, dựa vào các đáp án để rút gọn quá trình tìm đáp án. A1. VÍ DỤ MINH HỌA

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 1/5 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Bài 1: Este có tỉ khối hơi so với heli là 21,5. Cho 17,2gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 16,4 gam muối.Công thức của X là : A. C2H3COOCH3 B. CH 3COOC2 H 3 C. HCOOC3 H 5

D. CH 3COOC2 H 5 Lời giải

17, 2  0, 2(mol) 86 Gọi công thức tổng quát của este là: RCOOR'. Ta có phương trình:

H

Ơ

N

M este  21,5.4  86  n este 

N

RCOOR   NaOH  RCOONa  R OH

- TH1: x  3  76  14n  2  16.3  n  1,8 (loại do n  x )

TO

ÁN

-L

Ý

- TH2: x = 2n = 3Z là C3H8O2 Và ancol này hòa tan được Cu(OH)2 nên ta có câu thức cấu tạo của ancol là OHCH2CH(CH3)OH Muối thu được có phản ứng tráng bạc nên muối đó là HCOONa. Vậy este là HCOOCH2CH(CH3)OOCH3. Đáp án D. Lưu ý (cách 2): Ngoài cách giải bài bản như trên chúng ta có thế có cách suy luận như sau: Chúng ta đều biết muối có phản ứng tráng bạc thì axit tương ứng của nó sẽ là HCOOH Nhìn vào 4 đáp án ta sẽ loại được ngay đáp án B. Và nhìn vào 2 đáp án còn lại thì thấy ngay ancol tạo ra từ chất đáp án A không thể hòa tan được Cu(OH)2 nên còn đáp án D và C. Tuy nhiên Mancol = 76  D. Nhận xét Cách một được dùng cho các bạn mới có kiến thức cơ bản. Khi chúng ta đã nắm rõ các kiến thức về phản ứng thủy phân của este cũng như kiến thức của các chất nói chung thì chúng ta hãy làm quen với cách suy luận tư duy như cách 2. Bài 3: Đun este đơn chức A với dung dịch NaOH đến khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X. Để trung hòa lượng NaOH dư trong X cần 100ml dung dịch HCl 1M. Cô cạn dung dịch thu được 15,25 gam

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

-H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ ẠO

TP

Đáp án B. Lưu ý: Trên đây chúng ta giải bài toán theo phương trình là cách truyền thống. Khi làm bài toán trắc nghiệm ta có thể giải bài toán theo cách khác như sau: Nhận thấy 16,4 < 17,2 nên ta có thế biết được gốc R' > MNa = 23 nên chúng ta có thể loại ngay đáp án A. Sử dụng tăng giảm khối lượng ta có: 17, 2  16, 4 n este  0, 2(mol)   R   27  R  23 Bài 2: Thủy phân hoàn toàn 0,1 este X bằng NaOH, thu được một muối của axitcacboxylic Y và 7,6 gam ancol Z. Chất Y có phản ứng tráng bạc, Z hòa tan được Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam. Công thức cấu tạo của X là : A. HCOOCH2CH2CH2OOCH3 B. HCOOCH2CH2OOCCH3 C. CH3COOCH2CH2OOCCH3 D. HCOOCH2CH(CH3)OOCH3 Lời giải Ta có Z hòa tan được Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam  Z là ancol đa chức 7, 6 Gọi công thức của Z là CnH2n+2Ox. Có M Z   76 . Ta xét 2 trường hợp 0,1

D

IỄ N

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Vậy este là C2H3COOCH3

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

 n RCOONa  0, 2(mol)  M RCOONa  82  R là CH 3 ; R  là C2 H 3 

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 2/5 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

H

Ơ

N

hỗn hợp muối khan và hơi rượu B. Dẫn toàn bộ hơi rượu B qua CuO dư, nung nóng thu được anđehit E. Cho E tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 43,2 gam Ag. Biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức của este A là: A. CH3COOCH3 B. C2H3COOCH3 C. C2H3COOC2H5 D. C2H5COOCH3 Lời giải 43, 2 n Ag   0, 4(mol) 108 Gọi công thức của este đã cho là RCOO - CH2R'. Ta có phương trình:

Y

N

RCOO  CH 2 R  NaOH  RCOONa  R   CH 2 OH

10 00

B

C. CH 3COOC6 H 5

D. HCOOCHCH 2

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

Lời giải Dung dịch X phản ứng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 nên ta loại được ngay đáp án C. Lại có: 21, 6 n Ag   0, 2(mol) 108 Nếu este là HCOOCH = CH2  X gồm HCOONa và CH3CHO đều tham gia phản ứng tráng bạc  neste = 0,05(mol) = nmuối  Mmuối = 368 (vô lý)  Loại đáp án D Vậy chỉ còn đáp án A và B. Gọi công thức tổng quát của este là: HCOOC6H4R. Ta có phương trình: HCOOC6 H 4 R  2NaOH  HCOONa  NaOC6 H 4 R  H 2 O

Đ

Có: n este 

n Ag 2

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ ẠO

TP

Ta lại có: R'- CH2OH + CuO  R'CHO + Cu +H2O Ta xét 2 trường hợp: Trường hợp 1: R' là H  anđehit là HCHO  nanđehit = nmuối = 0,1 (mol)  R  27  este là C2H3COOCH3 Trường hợp 2: R' là gốc hiđrocacbon  nanđehit = nmuối = 0,2  R = -20 (vô lý) Đáp án B. Bài 4: Khi thủy phân hoàn toàn một este đơn chức bằng dung dịch NaOH thu được dung dịch X. Nếu cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được 18,4 gam muối. Cho dung dịch X vào dung dịch AgNO3 trong dung dịch NH3 dư thì thu được 21,6 gam kết tủa. Công thức phân tử của este là: A. HCOOC6 H 5 B. HCOOC6 H 4 CH 3

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q

 n NaCl  n HCl  0,1(mol)  mmuối hữu cơ = 15, 25  m NaCl  9, 4(g)

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

NaOH  HCl  NaCl  H 2 O

 0,1(mol)  n HCOONa  n NaOC6 H4 R . Mà mmuối  18, 4(g)  R  1

D

IỄ N

Đáp án A. Kết luận: Các dạng toán về phản ứng thủy phân của este trong đề thi THPT quốc gia của những năm gần đây đều chế biến đi rất nhiều, có những bài rất khó nhưng cũng có nhưng bài rất dễ, các bạn cần nắm rõ lý thuyết, cơ chế xảy ra phản ứng, nắm thật chặt các phương pháp như bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố, phương pháp trung bình... Đặc biệt là hiểu thật sâu thật rõ phương pháp bảo toàn nguyên tố vì đây là phương pháp làm nhanh nhất, hiệu quả nhất, hãy cố gắng hình dung và tưởng tượng để hình thành nên được kĩ năng này. Chú ý

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 3/5 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

D

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

Đ ẠO

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

-H

Ý

-L

ÁN

TO

IỄ N

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

N

H

Ơ

N

Khi làm bài toán về phản ứng thủy phân este chúng ta hãy cảnh giác với trường hợp este có dạng RCOOC6H5R’. Hãy cẩn thận khi xét tỉ lệ, quan sát thật kĩ đề bài, các đáp án và cố gắng hình dung được phản ứng này trong đầu để giải nhanh hơn. A2. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG Câu 1: Đun nóng m gam hỗn hợp X(R-COO-R1,R-COOR2) với 500 ml dung dịch NaOH 1,38M thu được dung dịch Y và 15,4 gam hỗn hợp T gồm 2 ancol đơn chức là đồng đẳng liên tiếp. Cho toàn bộ lượng T tác dụng với Na dư thu được 5,04 lít khí (đktc). Cô cạn Y thu được chất rắn rồi lấy chất rắn này đem nung với CaO xúc tác đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 7,2 gam một chất khí. Giá trị của m là: A. 34,51 B. 31 C. 20,44 D. 40,6 Câu 2: Cho m gam hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C3H6O2 tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch KOH 0,7M thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 12,88 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X và giá trị của m là: A. C2H5COOH và 8,88 gam B. C2H5COOH và 6,6 gam C. CH3COOCH3 và 6,66 gam D. HCOOCH2CH3 và 8,88 gam Câu 3: Cho 0,01 mol một este X phản ứng hết với 100 ml dung dịch NaOH 0,2M, sản phẩm tạo ra chỉ gồm một muối và một ancol đều có số mol bằng số mol este, đều có cấu tạo mạch cacbon không phân nhánh. Mặt khác xà phòng hóa hoàn toàn một lượng este X bằng dung dịch KOH vừa đủ, thì vừa hết 200 ml KOH 0,15M và thu được 3,33 gam muối. X là: A. Etylenglycol Oxalat B. Đimetyl ađipat C. Đietyl oxalat D. Etylenglicol ađipat Câu 4: Xà phòng hóa toàn bộ hỗn hợp gồm có RCOOR, RCOOR', R'COOR (R < R') với 250 ml dung dịch NaOH 1M thu được 0,2 mol hỗn hợp 2 ancol là đồng đẳng kế tiếp, có tỉ khối so với hidro bằng 17,75 và dung dịch chứa p gam chất tan. Biết rằng số mol của RCOONa bằng 3 lần số mol của R'COONa. Giá trị của p là A. 19,1g B. 17,1g C. 18,5g D. 20,5 g Câu 5: Đun 4,4 gam X (công thức phân tử C4H8O2) với NaOH dư thoát ra hơi rượu Y. Cho Y qua CuO dư nung nóng được anđehit Z. Cho Z phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 / NH3 thấy khối lượng Ag tạo ra nhiều hơn 15 gam. Biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức của X là: A. C2H5COOC2H5 B. C2H5COOCH3 C. HCOOC3H7 D. CH3COOC2H5 Câu 6: Thủy phân hoàn toàn 3,28 g hỗn hợp gồm 2 este X, Y cần vừa đủ 50 ml dung dịch NaOH s1M, thu được 1 muối của 1 axit hữu cơ đơn chức và hỗn hợp 2 ancol đơn chức đồng đẳng kế tiếp. Vậy X, Y là: A. Etylfomiat và n-propylfomiat B. Etylaxetat và isopropylaxetat C. Metylaxetat và etylaxetat D. Metylfomiat và etylfomiat Câu 7: Hỗn hợp A gồm 3 chất hữu cơ X,Y,Z đơn chức là đồng phân của nhau, đều tác dụng được với NaOH. Đun nóng 13,875 gam hỗn hợp A với dung dịch NaOH vừa đủ thu được 15,375 hỗn hợp muối và hỗn hợp ancol có tỉ khối so với H2 bằng 20,67. Ở 127°C, 1atm thể tích hơi của 4,44 gam X bằng 1,968 lít. Phần trăm khối lượng của X, Y, Z (theo thứ tự KLPT của gốc axit tăng dần) lần lượt là: A. 40%, 20%, 40% B. 37,3%, 37,3%, 25,4% C. 37,3%, 25,4%, 37,3% D. 16%, 68%, 16% Câu 8: Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm hai este no đơn chức, trong NaOH đun nóng thu được m gam hỗn hợp hai ancol đồng đẳng kế tiếp nhau và 2m gam CH3COONa. Vậy công thức của 2 ancol là: A. C4H9OH vàC5H11OH B. C2H5OH vàC3H7OH C. C3H7OH và C4H9OH D. CH3OH và C2H5OH

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 4/5 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 9: Cho hỗn hợp A gồm một este đơn chức B và 1 ancol đơn chức C tác dùng vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 0,35 mol ancol C. Cho C tách nước ở điều kiện thích hợp thu được chất hữu cơ D có tỉ khối hơi so với C là 1,7. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn A cần dùng 44,24 lít O2 (đktc). Công thức phân tử của axit tạo nên B là: A. C5 H10 O 2 B. C4 H8O 2 C. C3 H 6 O 2 D. C2 H 4 O 2

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

Đ ẠO

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

B. HCOOCH3 và CH3COOC2H5 C. C2H5-COO-C2H5 D. CH3CH2CH2-OOC-CH2CH2COOCH3 Câu 12: Cho 8,88 gam một hợp chất chứa nhân thơm A có công thức C2H3OOCC6H3(OH)OOCCH3 vào 200 ml KOH 0,9M đun nóng đến phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch B. Cô cạn B thu được p gam chất rắn khan. Giá trị của p là: A. 17,2 B. 15,76 C. 16,08 D. 14,64 Câu 13: Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm các chất có cùng một loại nhóm chức với 600 ml dung dịch NaOH 1,15M, thu được dung dịch Y chứa muối của một axit cacboxylic đơn chức và 15,4 gam hơi Z gồm các ancol. Cho toàn bộ Z tác dụng với Na dư, thu được 5,04 lít khí H2 (đktc). Cô cạn Y, nung nóng chất rắn thu được với CaO cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 7,2 gam một chất khí. Giá trị của m là: A. 40,60 B. 22,6 C. 34,30 D. 34,51 Câu 14: Thủy phân hoàn toàn m1 gam este X mạch hở bằng dung dịch NaOH dư, thu được m2 ancol Y (không có khả năng phản ứng với Cu(OH)2) và 15 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn m2 gam Y bằng oxi dư, thu được 0,3 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Giá trị của m1 là: A. 11,6 B. 16,2 C. 10,6 D. 14,6 Câu 15: Hợp chất X có thành phần gồm C, H, O chứa vòng benzene. Cho 6,9 gam vào 360 ml dung dịch NaOH 0,5M (dư 20% so với lượng cần phản ứng) đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn khan. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 6,9 gam X cần vừa đủ 7,84 lít O2 (đktc), thu được 15,4 gam CO2. Biết X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Giá trị của m là: A. 13,2 B. 11,1 C. 12,3 D. 11,4 Câu 16: Chất X có công thức phân tử C6H8O4. Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH, thu được chất Y và 2 mol chất Z. Đun X với dung dịch H2SO4 đặc thu được đimetyl ete. Chất Y phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được chất T. Cho T phản ứng với HBr, thu được hai sản phẩm là đồng phân cấu tạo của nhau. Phát biểu nào sau đây đúng: A. Chất T không có đồng phân hình học. B. Chất X phản ứng với H2 (Ni,t) theo tỉ lệ 1:3 C. Chấy Y có công thức phân tử là C4H4O4Na2 D. Chất Z làm mất màu nước brom

D

IỄ N

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

N

H

Ơ

N

Câu 10: Hợp chất hữu cơ X được tạo từ glixerol và axit axetic. Trong phân tử X số nguyên tử H bằng tổng số C và O. Thủy phân hoàn toàn m gam X cần dùng vừa đủ 300 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là: A. 39,6 B. 26,4 C. 40,2 D. 21,8 Câu 11: E là este thuần chức, mạch không phân nhánh. Đun nóng m gam E với 150 ml dung dịch NaOH 2M đến hoàn toàn thu được dung dịch X. Trung hòa X cần 200 ml dung dịch HCl 0,3M thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 22,95 gam hỗn hợp 2 muối khan và 11,04 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức. E là: A. CH 3  CH 2  OOC  CH 2 COOCH 3

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 5/5 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Y

N

H

Ơ

N

Câu 17: Hai este X,Y có cùng công thức phân tử C8H8O2 và chứa vòng benzene trong phân tử. Cho 6,8 gam hỗn hợp X và Y tác dụng với dung dịch NaOh dư, đun nóng, lượng NaOH phản ứng tối đa là 0,06 mol, thu được dung dịch Z chứa 4,7 gam ba muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic có phân tử khối lớn hơn trong Z là: A. 0,82 g B. 0,68 g C. 2,72 g D. 3,40 g Câu 18: Cho hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ no, đơn chức A, B tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 0,40M, thu được một muối và 336ml hơi một ancol (ở đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X trên, sau đó hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng bình tăng 5,27 gam. Công thức của A, B là: A. HCOOH và HCOOC3 H 7

-H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ ẠO

Câu 19: Thủy phân hoàn toàn 9,46 gam một este X trong lượng dư dung dịch NaOH thì thu được 10,34 gam muối. Mặt khác 9,46 gam chất X có thể làm mất màu vừa hết 88 gam dung dịch Br2 20%. Biết rằng trong phân tử của X có chứa 2 liên kết. A. vinyl axetat B. vinyl propionate C. metyl ađipat D. metyl acrylat Câu 20: Cho 2,07 gam chất hữu cơ A (có công thức phân tử C7H6O3) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, sau đó làm khô, phần bay hơi chỉ có nước, phần rắn khan còn lại chứa hỗn hợp 2 muối. Nung 2 muối này trong oxi dư, thu được 2,385 gam Na2CO3 và m gam hỗn hợp khí và hơi. Số đồng phân cấu tạo của A là A. 3 B. 5 C. 4 D. 2 Câu 21: Hỗn hợp M gồm hai chất hữu cơ X và Y. Cho M tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng, thu được 14,1 gam một muối và 2,3 gam một ancol no, mạch hở. Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng M trên thì thu được 0,55 mol CO2. Công thức của X và Y lần lượt là A. CH 2  CHCOOH và CH 2  CH  COO  CH 3 B. CH  C  COOH và CH  C  COO  CH 3

-L

Ý

C. CH  C  COOH và CH  C  COO  C2 H 5

ÁN

D. CH 2  CHCOOH và CH 2  CH  COO  C2 H 5

TO

Câu 22: Thủy phân hoàn toàn 0,15 mol một este X cần dùng vừa đủ 100 gam dung dịch NaOH 18%, thu được một ancol và 36,9 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic đơn chức. Công thức phân tử hai axit là A. HCOOH và C2 H 5COOH B. C2 H 5COOH và C3 H 7 COOH

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

D. CH 3COOH và CH 3COOC2 H 5

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q TP

C. C2 H 5COOH và C2 H 5COOCH 3

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

B. HCOOH và HCOOC2 H 5

D. CH 3COOH và C2 H 5COOH

D

IỄ N

C. HCOOH và C3 H 7 COOH

Câu 23: Hỗn hợp X gồm hai este đơn chức. Xà phòng hóa hoàn toàn 0,3 mol X cần dùng vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH 2M, thu được anđehit Y và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Z thu được 32 gam hai chất rắn. Biết % khối lượng oxi trong anđêhit Y là 27,59%. Công thức của hai este là A. HCOOC6 H 4 CH 3 và CH 3COOCH  CH  CH 3 B. HCOOC6 H 4 CH 3 và HCOOCH  CH  CH 3 C. HCOOC6 H 5 và HCOOCH  CH  CH 3 D. C3 H 5COOCH  CHCH 3 và C4 H 7 COOCH  CH  CH 3

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 6/5 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 24: Hỗn hợp M gồm 2 este đơn chức X và Y là đồng phân của nhau, 5 gam hỗn hợp M tác dụng vừa hết 100ml dung dịch NaOH 0,5M tạo ra hỗn hợp Y có hai ancol. Y kết hợp vừa hết với ít hơn 0,06 gam H2. Hai este X, Y lần lượt là A. C2 H 5COOCH 2 CH  CH 2 , C3 H 5COOC2 H 5 B. CH 3COOCH  CHCH 3 , CH 3COOCH 2 CH  CH 2

N

C. C2 H 3COOC2 H 5 , C3 H 5COOCH 3

Ơ

D. CH 3COOCH 2 CH  CH 2 , CH 3COOC2 H

D

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

Đ ẠO

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

-H

Ý

-L

ÁN

TO

IỄ N

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

N

H

Câu 25: Este X có các đặc điểm sau: - Đốt cháy hoàn toàn X tạo thành CO2 và H2O có số mol bằng nhau; - Thuỷ phân X trong môi trường axit được chất Y (tham gia phản ứng tráng gương) và chất Z (có số nguyên tử cacbon bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X). Phát biểu không đúng là: A. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X sinh ra sản phẩm gồm 2 mol CO2 và 2 mol H2O. B. Chất Y tan vô hạn trong nước. C. Chất X thuộc loại este no, đơn chức. D. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc ở 170°C thu được anken. Câu 26: Cho 6,825 gam hỗn hợp Y gồm hai este no, đơn chức tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được 7,7 gam hỗn hợp hai muối của hai axit kế tiếp và 4,025 gam một ancol. Khối lượng của este có khối lượng phân tử nhỏ trong hỗn hợp Y là A. 1,275 g B. 4,625 g. C. 5,55 g. D. 2,20 g. Câu 27: Đun nóng m gam chất hữu cơ (X) chứa C, H, O với 100 ml dung dịch NaOH 2M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Để trung hòa lượng NaOH dư cần 40 ml dung dịch HCl 1M. Làm bay hơi cẩn thận dung dịch sau khi trung hòa, thu được 7,36 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức (Y), (Z) và 15,14 gam hỗn hợp 2 muối khan, trong đó có một muối của axit cacboxylic (T). Kết luận nào sau đây đúng? A. Axit (T) có chứa 2 liên kết đôi trong phân tử. B. Số nguyên tử cacbon trong axit (T) bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong chất hữu cơ X. C. Ancol (Y) và (Z) là 2 chất đồng đẳng liên tiếp với nhau. D. Chất hữu cơ X có chứa 14 nguyên tử hiđro. Câu 28: Một hỗn hợp Y gồm 2 este A, B mạch hở (MA < MB). Nếu đun nóng 15,7 gam hỗn hợp Y với dung dịch NaOH dư thì thu được một muối của axit hữu cơ đơn chức và 7,6 gam hỗn hợp 2 ancol no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Nếu đốt cháy 15,7 gam hỗn hợp Y cần dùng vừa hết 21,84 lít O2 và thu được 17,92 lít CO2. Các thể tích khí đo ở đktc. Phần trăm khối lượng của A trong hỗn hợp Y là A. 63,69%. B. 40,57%. C. 36,28%. D. 48,19%. Câu 29: Cho 2,54g este (X) mạch hở bay hơi trong 1 bình kín dung tích 0,6 lít (lúc đầu là chân không). Khi este bay hơi hết thì áp suất ở 136,5°C là 425,6 mmHg. Thuỷ phân 25,4 gam (X) cần 0,3 mol NaOH thu được 28,2 g một muối duy nhất. Biết rằng (X) phát xuất từ ancol đa chức. X là A. etylenglicolđiaxetat B. glixerin triaxetat C. glixerin tripropionat D. glixerin triacrylat HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 1D 2B 3D 4A 5B 6D 7A 8D 9A 10B 11D 12B 13A 14D 15C 16A 17A 18A 19D 20A 21D 22C 23C 24D 25D 26B 27B1 28A Câu 1: Đáp án D

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 7/5 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

n NaOH  0,5.1,38  0, 69(mol) 5, 04  2  0, 45(mol)  n muoi 22, 4  0, 69  0, 45  0, 24(mol)

n ancol  2n H2   n NaOHdu

NaOH dư sẽ tham gia phản ứng vôi tôi xút. Ta có phương trình:

N

t  ,CaO

Ơ

RCOONa  NaOH  Na 2 CO3  RH

N

H

 n khi  n NaOH du  0, 24(mol)  M khi  30

Y

 R là C2 H 5  hoặc CH 3 

A

- TH1:

-H

Ó

R  29  X là C2 H 5COOH  a  0, 09m  0, 09.74  6, 66(g)

- TH2:

-L

Ý

R  15  X là CH 3COOCH 3  a  0,12m  0,12.74  8, 88(g)

TO

ÁN

Trong số các đáp án ta thấy chỉ có đáp án B thỏa mãn. Cách 2: nKOH = 0,7.0,2 = 0,14 (mol). Bài toán này có nhiều trường hợp, cách xử lý gọn gàng nhất là dùng máy tính. Ta nhập vào máy tính phương trình sau: mX + mKOH = mchất rắn + m ancol H2O 

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

10 00

Có a  0,14(mol)  R  9

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U G N H Ư

B

TR ẦN

mmuối = 96.0,45 = 43,2gam (muối là C2H5COONa) Câu 2: Đáp án B Cách 1: Gọi chất X có công thức là RCOOR'; nKOH = 0,7. 0,2 = 0,14 (mol) Gọi a là số mol của KOH phản ứng. Ta có chất rắn sau phản ứng gồm muối RCOOK và KOH dư  a(R  12  32  39)  (0,14  a).56  12,88(g)a.(R  27)  5, 04

Đ ẠO

TP

.Q

Bảo toàn khối lượng ta có: meste + mNaOH = mmuối + mNaOHdư + mancol  m  m este  40, 6(g)

IỄ N

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

 Khí là C2H6  Muối là C2H5COONa  mmuối  96.0, 45  43, 2(g)

X 74 (với X = m, Y là phân tử khối của nước hoặc các ancol mà ta cần thử) Ấn shift solve máy hỏi Y= ? Ta nhập 18 và tìm được X = 6,66. Có đáp án B thỏa mãn. Câu 3: Đáp án D Este X phản ứng với NaOH theo tỉ lệ 1 : 2 nhưng lại cho sản phẩm chỉ chứa 1 muối và 1 ancol có số mol bằng số mol este

D

 X  0,14.56  12,88  Y 

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 8/5 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

N

Đ ẠO

Mà R  R   R  là C2H5; R là CH3 Dùng phương pháp trung bình (sơ đồ đường chéo) ta có được ngay: n CH3OH  3n C2 H5OH

N

G

Gọi số mol của 3 chất trên lần lượt là a, b, c (mol)  n CH3OH  a  c(mol); n C2 Hs OH  b(mol)

H Ư

n RCOONa  a  b(mol); n RCOONa  c(mol)

TR ẦN

a  b  c  0, 2(mol)  a  0,1(mol)   a + c = 3b  b  c  0, 05(mol) a + b = 3c 

-H

Ó

A

10 00

B

 Chất rắn bao gồm: CH3COONa: 0,15 mol, C2H5COONa: 0,05 mol và NaOH dư 0,05 mol Vậy khối lượng chất rắn là: p = 82.0,15 + 96.0,05 + 40.0,05 = 19,1 (g) Cách 2: Tương tự như trên ta có R' là C2H5 và R là CH3 n KOH du  0, 25  0, 2  0, 05(mol)

-L

Ý

Lại có: n CH3COONa  n C2 H5COONa  n ancol  0, 2(mol);

n CH3COONa  3n C2 H5COONa

ÁN

 n CH3COONa  0,15(mol); n C2 H5COONa  0, 05(mol)

TO

Từ đó ta tính được p. Câu 5: Đáp án B X phản ứng với hơi rượu cho ra ancol  X là este dựa vào công thức ta suy ra X là este đơn chức từ đó ta có: n este  n andehit  n ancol  0, 05(mol)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

TP

M ancol  17, 75.2  35,5

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

U

Y

N

H

Ơ

Vì muối có mạch C không phân nhánh  muối là KOOC – (CH2)4 – COOK  este là etylenglicol adipat Câu 4: Đáp án A Cách 1:

IỄ N

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

 X là este được tạo bởi 1 axit 2 chức và 1 ancol 2 chức. Ngoài ra chúng ta có thể quan sát đáp án và rút ra kết luận trên. nKOH = 0,2.0,15 = 0,03 (mol) 1  n este  n muoi  n KOH  0, 015(mol) 2 3,33  M muoi   222 0, 015

D

Theo giả thiết  n Ag 

n Ag 15  0,139   2, 77 108 n andehit

 anđehit chỉ có thể là HCHO  X là C2H5COOCH3 Chú ý: Đề bài cho dữ kiện "số mol Ag tạo ra lớn hơn 15 gam" do đó chắc chắn bài toán sẽ không thể giải cụ thể mà phải biện luận như trên. Với các bài toán cần biện luận thì đáp án thường là các chất đặc biệt ở cận trên hoặc cận dưới. Do đó trong bài toán này ta có thể dự đoán nhiều khả năng anđehit sẽ là HCHO. Câu 6: Đáp án D Trang 9/5 www.facebook.com/daykemquynhonofficial Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com Phân tử khối trung bình của este là: M 

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

3, 28  65, 6 0, 05

Ta dễ dàng tìm được 2 este là HCOOCH3 và HCOOC2H5 Câu 7: Đáp án A Áp dụng công thức: PV  nRT  n X  0, 06(mol)

 Phân tử khối của các chất trên là: M X  M Y  M Z  74

-H

 M R  17  41  R  24

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

Ta có ngay: 2a + a + b = 0,1875(mol) (1) Và từ khối lượng muối ta có tiếp: 68.2a + 82a + 96b = 15,375(g) (2) Từ (1) và (2) ta có: a = 0,0375(mol); b = 0,075(mol) Từ đó dễ dàng tìm được phần trăm khối lượng cũng là phần trăm số mol mỗi chất trong hỗn hợp. Câu 8: Đáp án D Gọi công thức tổng quát của este là: CH3COOR Ta có số mol của muối và ancol là bằng nhau nên ta có: 2m m  82 M R  17

TO

ÁN

-L

Ý

 hỗn hợp gồm 2 ancol là CH3OH và C2H5OH Câu 9: Đáp án A Ta nhận thấy ngay trường hợp này ancol C tách nước tạo ete (vì MD > MC) Ta có phương trình: 2C  D  H 2 O

2C  D  18 C  60    C là C3H8O  1, 7C  D D  102 Trong A ta có: n esteB  n NaOH  0, 2(mol)  n C8H8O  0,15(mol)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

N

G

 n X  n C2 H5OH  2a(mol) . Đặt nZ = b(mol)

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

Đ ẠO

Đặt n CH3OH  n Y  a(mol)

D

IỄ N

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

N

H

Ơ

N

 Công thức tổng quát của X, Y, Z là: C3H6O2  3 chất X, Y, Z lần lượt là: HCOOC2H5, CH3COOCH3, C2H5COOH 13,875  nA   0,1875(mol) 74 Lại có hỗn hợp ancol gồm CH3OH và C2H5OH. Từ dữ kiện hỗn hợp ancol có tỉ khối so với hiđro là 20,67 Dùng phương pháp trung bình hoặc sơ đồ đường chéo ta có n C2 H5OH  2n CH3OH

Quan sát đáp án ta thấy tất cả đều là axit no  este đã cho là este no đơn chức, mạch hở. Gọi công thức của este là: CnH2nO2  số mol oxi cần đốt 0,2 mol este là:

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 10/5 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

N H N Y U

G

Đ ẠO

a    3n   2  2  O  nCO   n  a  H O Cn H 2n a O 2   2 2   2 2 2 

H Ư

N

0,2

-L

Ý

-H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

Đến đây thì ta không thể biện luận chặt chẽ được vì không có thêm điều kiện nào để rằng buộc n và a chỉ theo quan sát là a = 0 là thích hợp nhất. Với a = 0 ta có n = 5. Câu 10: Đáp án B Gọi công thức của X là C3H5 (OH)3-n (CH3COO)n  Công thức phân tử của X là C3+2nH8+2nO3+n Theo giả thiết ta có số nguyên tử H bằng tổng số C và O  8  2n  3  2n  3  n  n  2  X là có công thức là C3H5 (OH) (CH3COO)2 phản ứng với NaOH theo tỉ lệ 1:2  nX = 0,15(mol) Vậy m = 176.0,15 = 26,4 (g) Câu 11: Đáp án D n NaOH d­  n HCl  0, 06(mol)  n NaOH ph¶n øng  0, 24(mol)

TO

ÁN

Cô cạn Y thu được 2 muối và 2 ancol  este 2 chức, 2 muối là NaCl và 1 muối hữu cơ. 1 n este  n NaOH ph¶n øng  0,12(mol); n ancol  0, 24(mol) 2 11, 04  M ancol   46  2 ancol là CH3OH và C3H7OH 0, 24

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

0,675

1,975 – 0,675 = 1,3 a 30  a    0,1   3n   2   1,3  6n  30  a  n  2 6  

.Q TP

0,15

Ơ

 Công thức của este là CH3COOC3H7. Vậy axit tạo nên B là C2H4O2 Chú ý: Với bài này nếu không dựa vào đáp án ta có thể thử giải tự luận như sau: Gọi công thức của este là CnH2n-aO2 ta có: C3 H8O  4,5O 2  3CO 2  4H 2 O

D

IỄ N

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

3  3  n O2  n este   n  1  0, 2   n  1 (mol) 2  2  1 n O2 ®Ó®èt ch¸ y C  n C3H8O  (3.2  4  1)  0, 675(mol) 2 Từ đó ta có tổng số mol O2 là 3  n O2  0, 2  n  1  0, 675  1,975(mol)  n  5 2 

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

Từ đây dễ dàng suy ra đáp án D đúng. Câu 12: Đáp án B n este  0, 04(mol); n KOH  0,18(mol) Ta có chất rắn B gồm: KOOCC6H3(OK)-OK: 0,04 mol; CH3COOK: 0,04 mol và KOH dư 0,02 mol Vậy m = 268.0,04 + 98.0,04 + 0,02.56 = 15,76 (g) Câu 13: Đáp án A n NaOH  0, 6.1,15  0, 69(mol); n H2  0, 225(mol)

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 11/5 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

 n ancol  2n H2  0, 45(mol)  n este  nmuối

 n NaOH d­  0, 69  n este  0, 24(mol) Ta có phương trình: RCOONa  NaOH  RH  Na 2 CO3

 Phương trình tính theo NaOH  n khi RH  n NaOH du  0, 24(mol)

N

B 10 00

n O2  0,35(mol); n CO2  0,35(mol)

A

Câu 15: Đáp án C nNaOH = 0,18(mol). Vì lấy 20% so với lượng phản ứng 0,18 = 0,15(mol)  nNaOH phản ứng = 1, 2

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ ẠO

 Công thức phân tử của Y là C3H8Ox Vì thủy phân thu được 2 muối đơn chức nên ancol đa chức, mặt khác ancol không hoà tan được Cu(OH)2 nên không thể rơi vào trường hợp là glyxirol  x = 2  ancol là propan - 1,3 - diol Bảo toàn khối lượng ta có: meste = rnmuối + mancol - mNaOH Vậy m este  m1  14, 6(g)

-H

Ó

Bảo toàn khối lượng ta có: m H2O  m este  m O2  m CO2  2, 7(g)  n H2O  0,15(mol)

-L

Ý

Lại có: m este  m C  m H  m O  12n CO2  2n H2O  16n O trong X

ÁN

 n O trong X  0,15(mol)

TO

Gọi công thức của X là CxHyOz. Ta có: x:y:z = 0,35:0,3:0,15 = 7:6:3 X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất  X có công thức phân tử là C7H6O3 Vì X phản ứng với NaOH theo tỉ lệ 1:3 nên ta có công thức cấu tạo của X là: HCOO-C6H4-OH nên chất rắn Y bao gồm: HCOONa : 0,05 mol; C6H4 (ONa)2 : 0,05 mol và NaOH dư: 0,03 mol Vạy m Y  m HCOONa  m C6 H4 (ONa )2  mNaOH dư = 12,3 (g)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

 n ancol  n H2O  n CO2  0,1(mol)

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TP

.Q

U

Y

N

H

Ơ

 muối là C2H5COONa Bảo toàn khối lượng ta có: meste + mNaOH phản ứng = mmuối + mancol  m = 40,6 (g) Câu 14: Đáp án D Có n H2O  n CO2  Y là ancol no, mạch hở

D

IỄ N

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

 M khi  30  khí là C2H6

Câu 16: Đáp án A Đun Z thu được đimetylete  Z là CH3OH 1 mol X tác dụng với NaOH tạo 2 mol CH3OH X là C2 H 2  COOCH 3 2 T phản ứng với HBr thu được hai sản phẩm là đồng phân cấu tạo của nhau  T là CH 2  CH  (COOH) 2 A đúng. X tác dụng với H2 (Ni, t°) theo tỉ lệ 1:1

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 12/5 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

 B sai Y là C2 H 2 (COONa) 2  C sai Z là CH3OH không làm mất màu nước brom  D sai Câu 17: Đáp án A n C8H8O2  0, 05(mol) ; nNaOH phản ứng = 0,06 (mol)

Ơ H

= 62 (0,025n + 0,015m) = 5,27

 MX 

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

n  1  5n  3m  17   m  4 Câu 19: Đáp án D Vì trong phân tử của X có 2 liên kết  và X có phản ứng với dung dịch brom nên X là este đơn chức có 1 nối đôi C = C (trong liên kết C = 0 có 1 liên kết  ). Khi đó: n X  n Br2  0,11 9, 46  86 là C4H6O2. 0,11

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

H Ư

10 00

B

 mbình tăng  m CO2  m H2O

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

n CO  0, 025n  0, 015m  2 n H2O  0, 025n  0, 015m

TR ẦN

 0, 025 n axit  n este  n KOH  0, 04 n Có:    axit n este  0, 015 n este  n ancol  0, 015

N

G

Đ ẠO

TP

.Q

Vậy ta được X là: HCOOCH2C6H5: 0,04 mol; Y là CH3COOC6H5 CÓ 0,01 mol  3 muối sẽ là: HCOONa: 0,04mol; C6H5ONa : 0,01 mol và CHgCOONa có 0,01 mol. Ta được mmuối = 68.0,04 + 0,01.116 + 0,01.82 = 4,7 (thỏa mãn dữ kiện) Vậy m = 82.0,01 = 0,82 (g) Câu 18: Đáp án A Căn cứ vào giả thiết và 4 đáp án ta có X gồm 1 axit và 1 este có cùng gốc axit. Gọi công thức của axit và este lần lượt là CnH2nO2 và CmH2mO2.

U

Y

N

4, 7 235   68(HCOONa) 0, 06 3

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Lại có: M Z 

N

Ta giả sử X tạo một muối, Y tạo hai muối  n Y  0, 06  0, 05  0, 01(mol); n X  0, 05  0, 01  0, 04(mol)

D

IỄ N

Đ

ÀN

Gọi công thức của muối RCOONa thì 10,34 10,34 M RCOONa   94  R  27 0,11

Vậy công thức phân tử của X là CH2 = CHCOOCH3. Chú ý: Với bài này nếu đề bài không cho dữ kiện để tính được số mol brom thì ta vẫn tính được số mol este như sau: Este có công thức dạng RCOOR'. Nhận thấy khối lượng muối RCOONa thu được lớn hơn khối lượng este ban đầu nên M  R    M N a  23 . Do đó -R' là -CH3

 n este 

m muoi  m este 10,34  9, 46   0,11(mol) M Na  M R  23  15

Câu 20: Đáp án A

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 13/5 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

n A  0, 015; n Na 2CO3  0, 0225  n NaOH  0, 045  3n A

N

G

36,9  82  R  15 0, 45

H Ư

Có M RCOO Na 

Đ ẠO

Câu 22: Đáp án C n NaOH  0, 45  3n X nên X là este là ba chức mà chỉ tạo 2 muối nên số mol 2 muối hơn kém nhau 2 lần.

10 00

B

TR ẦN

 hỗn hợp muối có HCOONa. Do đó đáp án đúng là A hoặc C, thử 1 trong 2 đáp án, nếu ra kết quả số mol 2 muối là 0,15 và 0,3 thì đáp án đó đúng, không thì đáp án còn lại đúng. Câu 23: Đáp án C nX 0,3 Có   1 nên loại đáp án D n NaOH 0, 4

A

Theo các đáp án A, B, C thì Z gồm muối của axit cacboxylic và C6H5ONa hoặc H3CC6H4ONa Mà cô cạn dung dịch Z chỉ thu được 2 chất rắn nên 2 este có cùng gốc axit, đáp án đúng là B hoặc C.

-L

Ý

-H

Ó

 n HCOOC6 H4 R  a a  b  0,3 a  0,1 Gọi    b  0, 2 n HCOOCH CHCH3  b 2a  b  0, 4 Dung dịch Z có 0,3 mol HCOONa và 0,1(mol)RC6 H 4 ONa

ÁN

 68.0,3  (115  R).0,1  32  R  11H

TO

Câu 24: Đáp án D n M  n NaOH  0, 05

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

0,55  3, 67 nên M có 1 chất có số nguyên tử C lớn hơn 3,76  D 0,15

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

n axit  n este

.Q

n CO2

TP

M C 

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

N

H

Ơ

N

Nên các đồng phân cấu tạo phù hợp với A là O - HCOOC6H4 - OH, m - HCOOC6H4 - OH, -mHCOOC6H4 - OH, -HCOOC6H4-OH. Câu 21: Đáp án D Căn cứ vào 4 đáp án thì M gồm laxit cacboxylic và 1 este đơn chức, cùng có 1 liên kết đôi C = C hoặc cùng có 1 liên kết ba C  C. Vì chỉ tạo 1 muối nên axit cacboxylic và este có cùng gốc axit. Do đó nmuối = nNaOH = 0,15 14,1  M muoi   94 là CH2 = CHCOONa 0,15

Đ

 MM 

5  100 là C5H8O2 0, 05

D

IỄ N

Vì hỗn hợp ancol có phản ứng cộng H2 nên Y chứa ancol không no. Chỉ có đáp án D thỏa mãn. Câu 25: Đáp án D Vì đốt cháy hoàn toàn X tạo thành CO2 và H2O có số mol bằng nhau nên X là este no đơn chức mạch hở. Mặt khác, thuỷ phân X trong môi trường axit được chất Y (tham gia phản ứng tráng gương) và chất Z (có số nguyên tử cacbon bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X) nên Y là HCOONa, Z là CH3OH và X là HCOOCH3. Do đó Z không có phản ứng tách nước tạo anken. Câu 26: Đáp án B Có mKOH = rnmuối + mancol - meste = 4,9

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 14/5 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

 neste = nancol = nmuối = nKOH = 0,0875 4, 025  M ancol   46 là C2H5OH 0, 0875  M este 

6,825  78  Y gồm 0, 0875

 HCOOC2 H 5  CH 3COOC2 H 5

 m HCOOC2 H5  4, 625(g)

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

10 00

 R' là CH3A. Sai vì T có chứa 3 liên kết đôi trong phân tử. B. Đúng. Công thức phân tử của X là C8H12O4 C. Sai vì Y và Z chỉ cũng dãy đồng đẳng nhưng không liên tiếp nhau. D. Sai vì X chỉ có 12 nguyên tử H. Câu 28: Đáp án A Ta có: 21,84 n O2   0,975(mol) 22, 4 17,92 n CO2   0,8(mol) 22, 4

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

B

MX  13, 760, 08  172  R   R   58  C4 H10

TR ẦN

H Ư

Vậy X có dạng: R OOC  CH  CH  COOR  Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mX = mmuối T + mancol – mNaOH (pư)  12,8  7,36  0,16.40  13, 76(g)

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

Đ ẠO

G N

 R  26(CH  CH )

Bảo toàn khối lượng: m Y  m O2  m CO2 n H2O  18 15, 7  32.0,975  0,8.44   0, 65(mol) 18 Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố O ta có: n O(Y)  2n CO2  n H2O  2n O2  2.0,8  0, 65  2.0,975  0,3

D

IỄ N

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

Câu 27: Đáp án B Theo bài ra T là axit 2 chức. Gọi T là R(COOH)2 . X + dung dịch NaOH  R(COONa)2 + Y + Z. Sau phản ứng NaOH dư 0,04 mol  số mol NaOH phản ứng với X là 0,2 - 0,04 = 0,16 mol. Suy ra sau phản ứng ta có: 0,04 mol NaCl và 0,08 mol R(COONa)2 (bảo toàn nguyên tố Na). Ta có: mmuối = mNaCl + mmuối T  15,14  0, 04.58,5  0, 08

N

H

Ơ

N

 n HCOOC2 H5  a  a  b  0, 0875 a  0, 0625 Gọi  có   74a  88b  6,825 b  0, 025 n CH3COOC2 H5  b

Gọi Y là RCOOR' (R' là gốc hidrocacbon trung bình). 1 Ta có : n Y  n O(Y)  0,15 (mol) 2

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 15/5 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com  MY 

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

15, 7  R  44  R   104, 67 0,15

2 ancol: M ancol 

7, 6  R   17  50, 67 0,15

 R   33, 67  R  27  CH 2  CH  

Ơ

N

Suy ra 2 ancol là C3H7OH và C2H5OH. Do đó, A là CH2 = CH - COOC2H5 và B là CH2 = CH - COOC3H7.

Y

N

H

n  x  x  y  0,15  x  0,1 Gọi  A có   100x  114y  15, 7  y  0, 05 n B  y

N

G

Vì n NaOH  3n X và căn cứ 4 đáp án và giả thiết thì X có dạng (RCOO)3 C3H5

H Ư

 3(R  44)  41  254  R  27 là CH 2  CH 

TR ẦN

Vậy X là  CH 2  CH 3 C3 H 5

Câu 30: Đáp án C Vì X tác dụng với AgNO3 / NH3 tạo ra Ag nên X chứa HCOOR (A), khi đó este còn lại là CH3COOR'

B

(B). Đặt công thức chung của X là R1COOR 2 thì công thức chung của ancol là R 2 OH .

10 00

n  0,5n Ag  0, 2 n 0, 2 2 0, 2.1  0,3.15  và R1  Có  A nên A   9, 4 n  n  n  0,3 n 0,3 3 0,5 X A  B B

-H

Ó

A

m X  5a 9, 4  44  R 2 n  2a  Với 14,08g X. Gọi  A có  n B  3a  m ancol  5a 17  R 2

Ý

R 2  53, 4 14, 08   R 2  34, 6 8, 256 R 2  17

-L

ÁN

Mà 2 ancol no đơn chức, đồng đẳng kế tiếp nên 2 ancol đó là C2H5OH và C3H7OH

TO

B. CÁC BÀI TOÁN VỀ PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY ESTE Phản ứng đốt cháy đối với este có công thức phân tử Cn H 2n  2 2k  2x O 2x :

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

TP

425, 6  0, 6 273 PV 273 760 nX      0, 01  M X  254 760 22, 4 T 22, 4 136,5  273

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q

Câu 29: Đáp án D

t 3n  1  k  3x O 2  nCO 2  (n  1  k  x)H 2 O 2 Trong đó cần lưu ý với trường hợp đốt cháy este no đơn chức mạch hở: t 3n  2 Cn H 2n O 2  O 2  nCO 2  nH 2 O 2

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

 %m A  63, 69%

D

IỄ N

Đ

Cn H 2n  2 2k  2x O 2x 

n CO2  n H2O   Khi đó ta có:  3 n Cn H2 n O2  n O2  n CO2 2 

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 16/5 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Ngoài ra khi đốt cháy một este mạch hở mà thu được lượng CO2 và H2O thỏa mãn n este  n CO2  n H2O thì este đó có thể là este no hai chức hoăc este đơn chức có một liên kết C = C trong phân tử. t 3n  3 Cn H 2n  2 O 2  O 2  nCO 2  (n  1)H 2 O 2 t 3n  5 Cn H 2n  2 O 4  O 2  nCO 2  (n  1)H 2 O 2 Phương pháp giải: Tham khảo thêm nội dung chương Đại cương về hóa học hữu cơ. Phương pháp thường được sử dụng trong bài toán đốt cháy este là phương pháp bảo toàn khối lượng và phương pháp bảo toàn nguyên tố. STUDY TIP Trong thực tế, khi bài toán chưa biết rõ dạng của este mà ta tính được n CO2  n H2O thì ta suy ra được este

TO

Đến đây ta làm tiếp như cách 1. Đáp án A.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

 este có công thức phân tử là C3H6O2 Các este thỏa mãn công thức trên là: HCOOC2H5 và CH3COOCH3 Vậy có 2 đồng phân suy ra đáp án A. Cách 2: Bảo toàn nguyên tố O ta có: 0, 7  n O trong este  2n CO2  n H2O  2n O2  0, 7(mol)  n este   0,35(mol) 2 1, 05 3  Số C trong este  0,35

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

10 00

B

TR ẦN

 Các este trong X đều no, đơn chức, mạch hở. Đến đây ta có 2 cách để xử lý bài toán: Cách 1: Gọi công thức tổng quát của este là: CnH2nO2. 3n  2 3n  2 1, 225  n O2  n este ; n CO2  n.n este   n 3 2 2n 1, 05

H Ư

N

G

Đ ẠO

TP

đó là este no đơn chức mạch hở. B1. VÍ DỤ MINH HỌA Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm các este đồng phân cần dùng 27,44 lít O2, thu được 23,52 lít CO2 và 18,9 gam H2O (các khí đo ở đktc). Số este đồng chứa trong hỗn họp X là: A. 2 B. 9 C. 5 D. 4 Lời giải n O2  1, 225(mol); n CO2  1, 05(mol); n H2O  1, 05(mol)

Nhận xét So với cách xử lý đầu tiên thì cách làm thứ 2 rõ ràng là nhanh gọn hơn nhiều. Cách thứ nhất là làm bài bản theo kiểu tự luận nên phải tính toán phức tạp. Qua cách 2 chúng ta cũng đã thấy rõ được ưu điểm của phương pháp bảo toàn nguyên tố. Các bài tập hữu cơ gần như luôn áp dụng phương pháp này nếu muốn giải một cách nhanh nhất. Bài 2: Cho hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ no đơn chức tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 0,5M thu được một muối và 448 ml hơi một ancol (ở đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X trên, sau đó hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng Ca(OH)2 dư thì khối lượng bình tăng 8,68. Công thức của 2 hợp chất trên là: A. C2H5COOH và C2H5COOCH3 B. HCOOH và HCOOC2H5 C. CH3COOH và CH3COOCH3 D. CH3COOH và CH3COOC2H5

D

IỄ N

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

N

H

Ơ

N

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 17/5 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Lời giải Cách 1: X tác dụng vừa đủ với 0,05 mol NaOH thu đuợc 0,02mol hơi 1 ancol  Trong X chỉ có 1 chất là este có công thức RCOCH2R' (chất A)  n este  0, 2(mol)

Y

-H

Thử từng đáp án ta thấy đáp án D thỏa mãn các dữ kiện trên. Đáp án D.

TO

ÁN

-L

Ý

Nhận xét Làm trắc nghiệm khác với làm tự luận ở chỗ ta có thể quan sát các đáp án để định hướng về bài toán (nhất là các bài toán tìm công thức cấu tạo, công thức phân tử). Khi đó ta coi các đáp ấy như dữ kiện của đề bài, khai thác nó một cách tối đa để giảm thiểu các bước biện luận, xét trường hợp, từ đó tìm ra kết quả nhanh hơn rất nhiều. Bài toán trên đã cho ta thấy việc lợi dụng đáp án của đề có hiệu quả như thế nào so với cách làm chính tắc. Bài 3: Đốt cháy 3,2 gam một este E đơn chức, mạch hở được 3,584 lít CO2 (ở đktc) và 2,304 gam H2O. Nếu cho 15 gam E tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 14,3 gam chất rắn khan. Vậy công thức của ancol tạo nên este trên có thể là: A. CH 2  CH  OH B. CH3OH

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Ó

A

10 00

B

 A có công thức phân tử là C4H8O2 Cách 2: Về cơ bản cách 2 cũng giống như trên nhưng ta sẽ lợi dụng các đáp án để giải bài toán nhanh hơn. Quan sát cả 4 đáp án thì ta thấy trong X sẽ có 1 chất là axit và 1 chất là este. Tương tự trên ta có: neste = nancol = 0,02(mol); naxit = 0,03 (mol); n CO2  n H2O  0,14(mol)

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q TP Đ ẠO G

N

0,14  0, 03.2  4 (thỏa mãn) 0, 02

TR ẦN

+) Nếu B là CH3COOH  CA 

H Ư

- TH2: 1 chất có 2 nguyên tử C trong phân tử  A là HCOOCH3 hoặc B là CH3COOH. 0,14  0, 02.2 +) Nếu A là HCOOCH3  CB   3,33 (loại) 0, 03

U

 Trong 2 chất A và B phải có 1 chất có số C nhỏ hơn hoặc bằng 2. - TH1: 1 chất chỉ có 1 nguyên tử C trong phân tử  Chất đó chỉ có thể là B: HCOOH 0,14  0, 03  CA   5,5 (loại) 0, 02

D

IỄ N

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

N

H

Ơ

N

Chất còn lại (chất B) phản ứng đuợc với NaOH nhung không tạo ra ancol. Mặt khác ta có B là chất hữu cơ no, đơn chức. Vậy trong chương trình B chỉ có thể là axit cacboxylic no đơn chức và nB = 0,3(mol). Khối lượng bình tăng chính là tổng khối luợng của CO2 và H2O. 2 chất đều no đơn chức mạch hở nên ta có: 8, 68 0,14 n CO2  n H2O   0,14(mol)  CX   2,8 18  44 0, 05

C. CH3CH2OH.

D. CH 2  CH  CH 2 OH Lời giải

Ta có: n CO2  0,16(mol); n H2O  0,128(mol) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: m este  m O2  m CO2  m H2O  m O2  6,144(g)  n O2  0,192(mol)

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 18/5 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố ta có: n O trong este  2n O2  2n CO2  n H2O  n O trong este  0, 064(mol)

 n este  0, 032(mol) (do este đơn chức) 3, 2  100 0, 032

N Ơ H N Y H Ư

N

G

 ancol là CH 2  CH  CH 2 OH

Đáp án D.

B

TR ẦN

Nhận xét Đối với bài toán này, ngoài làm theo cách như trên ta có thể 'đoán' một chút, tất nhiên những suy đoán của mình cũng phải có cơ sở. Đề bài không cho este no nên ta dự đoán nhiều khả năng este sẽ không no và trường hợp hay gặp nhất là este có 2 liên kết   n este  n CO2  n H2O  0, 032

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

10 00

Nếu este có nhiều hơn 2 liên kết  thì phân tử khối của nó sẽ rất lớn, có vẻ không hợp lý. Tuy nhiên cách dự đoán không phải bao giờ cũng cho kết quả chính xác. Ta cần kiểm tra lại các đáp án để tránh bị ngộ nhận trong việc suy đoán. Bài 4: Cho hỗn hợp X gồm: HCHO, CH3COOH, HCOOCH3 và CH3CH(OH)COOH. Đốt cháy hoàn toàn X cần V lít O2 (ở đktc), hấp thụ hết sản phẩm cháy vào một lượng nước vôi trong dư thu đươc 50 gam kết tủa. Giá trị của V là: A. 7,84 B. 16,6 C. 8,4 D. 11,2 Lời giải Khi quan sát các chất trong hỗn hợp X ta nhận thấy chúng đều có công thức chung là CnH2nOn. Gọi n Cn H2 n On  a(mol)  n CO2  n H2O  a.n(mol)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Đ ẠO

TP

.Q

Ta phân tích tiếp: 14,3 gam chất rắn đề bài cho chính là tổng khối lượng của NaOH dư và muối hữu cơ từ phản ứng thủy phân este trong kiềm.  mmuối = 14,3 – mNaOH dư = 12,3 (g) 12,3  82  muối là CH3COONa  Mmuối  0,15

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

 công thức phân tử của este là C5H8O2 15 Xét thí nghiệm 2 ta có: n este   0,15(mol) 100 Este đơn chức mạch hở  nNaOH phản ứng =  n este  0,15(mol)  n NaOH du  0, 05(mol)

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

 M este 

ÀN

Kết tủa là CaCO3  n CO2  n CaCO3  0,5(mol)  a.n  0,5(mol)

Đ

Bảo toàn nguyên tố O ta có: n O trong X  2n O2  2n CO2  n H2O a.n  2a.n  a.n  a.n  0,5(mol) 2 Vậy VO2  11, 2(1)

D

IỄ N

 n O2 

Đáp án D Nhận xét Mấu chốt để giải nhanh bài toán này là ta phải nhận thấy chúng có cùng một công thức đặc biệt CnH2nOn. Khi bài toán đốt cháy hỗn hợp nhiều chất, lại cho ít dữ kiện như vậy thì hẳn chúng có cách giải đặc biệt, và thường là các chất đem đi đốt cháy có một công thức chung. Ta cũng cần phải nhớ rằng khi làm bài

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 19/5 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

D

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

Đ ẠO

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

-H

Ý

-L

ÁN

TO

IỄ N

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

N

H

Ơ

N

toán đốt cháy thì luôn đưa các chất về dạng CTPT. Khi đó ta sẽ dễ dàng nhận thấy công thức chung của chúng. B2. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một loại chất béo X thu được CO2 và H2O hơn kém nhau 0,6 mol. Tính thế tích dung dịch Br2 0,5M tối đa để phản ứng hết với 0,3 mol chất béo X A. 0,36 lít B. 2,4 lít C. 1,2 lít D. 1,6 lít Câu 2: Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic hai chức, no, mạch hở, 2 ancol đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng và một đieste tạo bởi axit và cả 2 ancol đó. Đốt cháy hoàn toàn 4,84 gam X thu được 7,26 gam CO2 và 2,7 gam H2O. Mặt khác, đun nóng 4,84 gam X trên với 80ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng thêm vừa đủ 10ml dung dịch HCl 1M để trung hòa lượng NaOH dư. Cô cạn phần dung dịch thu được m gam muối khan, đồng thời thu được 896 ml hỗn hợp ancol (ở đktc) có tỉ khối so với H2 là 19,5. Giá trị của m là A. 4,595 B. 5,765 C. 5,180 D. 4,995 Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ A thu được 8,96 lít CO2 (ở đktc) và 7,2 gam H2O. Cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch B và 1 ancol. Cô cạn B rồi đun với CaO ở nhiệt độ cao thấy tạo thành khí D, đốt cháy D thu được số mol H2O gấp hai lần số mol CO2. Công thức cấu tạo của A là: A. HCOOC2H5 B. CH3COOC2H5 C. CH3CH2COOCH3 D. CH3COOC3H5 Câu 4: Hỗn hợp X gồm một este đơn chức, không no có 1 nối đôi (C=C) mạch hở và một este no đơn chức mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol X rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào bình đựng Ca(OH)2 dư. Sau phản ứng thấy khối lượng bình tăng 23,9 gam và có 40 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng este no trong hỗn hợp X là A. 58,25% B. 35,48% C. 50% D. 75% Câu 5: Este X no, đơn chức, mạch hở, không có phản ứng tráng bạc. Đốt cháy 0,1 mol X rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào bình đựng nước vôi trong có chứa 0,22 mol Ca(OH)2 thì vẫn thu được kết tủa. Thủy phân X bằng dung dịch NaOH thu được 2 chất hữu cơ có số nguyên tử cacbon bằng nhau. Phần trăm khối lượng của oxi trong X là A. 37,21% B. 53,33 % C. 43,24% D. 36,36% Câu 6: Hỗn hợp X gồm andehit Y, axitcacboxylic Z, và este T (Z và T là đồng phân). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần 0,625 mol O2, thu được 0,525 mol CO2 và 0,525 mol nước. Cho một lượng Y bằng lượng Y có trong 0,2 mol X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, sau phản ứng thu được m gam Ag (hiệu suất phản ứng là 100%). Giá trị của m là A. 64,8g B. 16,2 g C. 32,4 g D. 21,6g Câu 7: X là este mạch hở tạo bởi axit cacboxylic 2 chức và hai ancol đơn chức. Đốt cháy 12,64 gam este X thu được 12,544 lít CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O. Mặt khác đun nóng 0,12 mol este X với 400 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần rắn Y và hỗn hợp hai ancol kế tiếp. Đun nóng toàn bộ chất rắn Y với CaO làm xúc tác thu được m gam khí Z. Giá trị của m là A. 4,48 gam B. 3,36 gam C. 6,72 gam D. 2,24 gam Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2 este đồng phân cần dùng 27,44 lít khí O2, thu được 23,52 lít khí CO2 và 18,9 gam H2O. Nếu cho m gam X tác dụng hết với 400 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 27,9 gam chất rắn khan, trong đó có a mol muối Y và b mol Z (MY < MZ). Các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Tỉ lệ a : b là A. 2:3 B. 4:3 C. 3:2 D. 3:5

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 20/5 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

D

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

Đ ẠO

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

-H

Ý

-L

ÁN

TO

IỄ N

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

N

H

Ơ

N

Câu 9: Cho X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic và MX < MY; Z là ancol có cùng số nguyên tử C với X, T là este tạo hai chức tạo bởi X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 11,16 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần vừa đủ 13,216 lít O2(đkct), thu được khí CO2 và 9,36 gam H2O. Mặt khác 11,16 gam E tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,04 mol brom. Khối lượng muối thu được khi cho cùng một lượng E trên tác dụng với KOH dư là: A. 4,68 gam B. 5,44 gam C. 5,04 gam D. 5,80 gam Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 22 gam hợp chất hữu cơ X chỉ tạo ra 22,4 lít CO2 (đktc) và 18 gam nước. Khi tác dụng với LiAlH4 thì một phân tử X chỉ tạo ra hai phân tử hợp chất hữu cơ Y. Công thức của X thỏa mãn là A. C2H5COOCH3 B. CH3COOC2H5 C. CH3COOCH3 D. HOCH2CH2CHO Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai este đồng phân cần dùng 27,44 lít khí O2 thu được 23,52 lít khí CO2 và 18,9 gam H2O. Nếu cho m gam X tác dụng hết với 400 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 27,9 gam chất rắn khan, trong đó có a mol muối Y và b mol muối Z (My < Mz ). Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Tỉ lệ a : b là A. 2 :3 B. 3 : 5 C. 4:3 D. 3:2 Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp M gồm anđehit X và este Y, cần dùng vừa đủ 0,155 mol O2, thu được 0,13 mol CO2 và 2,34 gam H2O. Mặt khác, cho 0,1 mol M phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, kết thúc các phản ứng thu được 21,6 gam Ag. Công thức cấu tạo thu gọn của X, Y lần lượt là A. CH3CHO, HCOOCH3. B. CH3CHO, HCOOC2H5. C. HCHO, CH3COOCH3. D. CH3CHO, CH3COOCH3. Câu 13: Hỗn hợp X gồm axit oxalic, axetilen, propanđial và vinyl fomat (trong đó số mol của axit oxalic và axetilen bằng nhau). Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X cần dùng vừa đủ 1,125 mol O2, thu được H2O và 55 gam CO2. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch NaHCO3 dư thì thu được tối đa bao nhiêu lít CO2 (ở đktc)? A. 2,8 lít. B. 5,6 lít. C. 8,6 lít. D. 11,2 lít. Câu 14: Đốt cháy 2 este đồng phân, sản phẩm cháy gồm CO2 và H2O với số mol CO2 bằng số mol H2O. Thuỷ phân 3,7g hỗn hợp 2 este trên thì cần 40 ml dung dịch NaOH 1,25M. Cô cạn dung dịch sau khi phản ứng xong thì được 3,68g muối khan. Công thức cấu tạo và số gam mỗi este là A. l,76g CH3COOC2H5 và 2,64g C2H5COOCH3. B. 2,22g HCOOC2H5 và l,48g CH3COOCH3. C. l,48g HCOOC2H5 và 2,22g CH3COOCH3 D. 2,64g CH3COOC2H5 và l,76g C2H5COOCH3. Câu 15: Đốt cháy este đơn chức X mạch hở thu được số mol CO2 bằng số mol O2 tác dụng và có phân tử khối nhỏ hơn 96. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X? A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 4,02 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat và metyl metacrylat rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào bình 1 đựng dung dịch H2SO4 đặc, bình 2 đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình 1 tăng m gam, bình 2 xuất hiện 35,46 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 2,70. B. 2,34. C. 3,24. D. 3,65. Câu 17: Cho hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ no, đơn chức tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 0,4M, thu được một muối và 336 ml hơi một ancol (ở đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X trên, sau đó hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng dung dịch trong bình giảm 2,66 gam. Công thức của hai hợp chất hữu cơ trong X là

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 21/5 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Ý

Khi đốt cháy hợp chất hữu cơ X chỉ chứa C;H;O thì ta có: n X 

ÁN

-L

(với k là độ bão hòa, tức là tổng số vòng và liến kết  ) Chứng minh: Gọi hợp chất hữu cơ là CnH2n - 2kOm Cn H 2n  2 2k O m  O 2  nCO 2  (n  1  k)H 2 O

TO

a an an  a  ak n H2O  n CO2  an  a  ak  an  a  ak

n H 2 O  n CO 2 1 k

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

-H

Ó

Chú ý: Cơ sở lý thuyết khi giải bài toán như trên.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

Đ ẠO

G

N

H Ư

B

A

10 00

Trong đó có 3 liên kết  ở trong chức este  số liên kết  để cộng hợp brom là: 4 1, 2  n B2  4.0,3  1, 2(mol)  VB2   2, 4(1) 0,5

TR ẦN

Câu 1: Đáp án B Ta có: n CO2  n H2O  0, 6(mol)  6nchất béo nên số liên kết  của chất béo là 7.

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

N

H

Ơ

N

A. HCOOH và HCOOC2H5. B. C2H5COOH và CH5COOCH3. C. HCOOH và HCOOC3H7. D. CH3COOH và CH3COOCH5 Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl acrylat và axit oleic, rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 (dư). Sau phản ứng thu được 18 gam kết tủa và dung dịch X. Khối lượng X so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu đã thay đổi như thế nào? A. Tăng 2,70 gam. B. Giảm 7,74 gam. C. Tăng 7,92 gam. D. Giảm 7,38 gam. Câu 19: Khi đốt cháy hoàn toàn 2,2 gam chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm cháy chỉ gồm 2,24 lít CO2 (ở đktc) và 1,8 gam nước. Nếu cho 2,2 gam hợp chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 2,4 gam muối của axit hữu cơ và chất hữu cơ Z. Tên của X là A. Isopropyl axetat. B. Etyl axetat. C. Metyl propionat. D. Etyl propionat. Câu 20: Đốt cháy a mol một este no; hở thu được x mol CO2 và y mol HzO. Biết x - y = a. Công thức chung của este: A. CnH2n-2O2 B. CnH2nO2 C. CnH2n+4O6 D. CnH2n-2O4 HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 1B 2B 3B 4A 5D 6B 7D 8B 9A 10B 11C 12B 13B 14B 15B 16B 17A 18D 19C 20D

n H2O  n CO2

Đ

a

D

IỄ N

1 k Câu 2: Đáp án B Ta có: n CO2  0,165; n H2O  0,15  n C  0,165; n H  0,3

Bảo toàn khối lượng ta có: m X  m C  m H  m O

 m O  2,56(g)  n O  0,16(mol) Gọi số mol của axit, ancol và este lần lượt là a, b, c (mol) Bảo toàn nguyên tố O ta có: 4a + b + 4c = 0,16 (mol) (1)

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 22/5 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

nNaOH phản ứng  2n axit  2n este  0, 08  n HCl  0, 07(mol)  2a  2c(2)

n ancol  b  2c  0, 04(mol)(3)

N

Từ (1); (2) và (3) ta có: a = 0,025 mol; b = 0,02 mol; c = 0,01 mol bảo toàn khối lượng ta có: mX + mNaOH phản ứng = mmuối hữu cơ + mH2O + mancol Trong đó: n H2O  2n axit  0, 05(mol)

A

10 00

 A có công thức là CH3COOR Câu 4: Đáp án A Ta có kết tủa là CaCO3  n CaCO3  n CO2  0, 4(mol)

-H

Ó

Ta có khối lượng bình tăng chính là tổng khối lượng của CO2 và H2O:  m H2O  23,9  m CO2  6,3(g)  n H2O  0,35(mol)

-L

Ý

 neste không no  n CO2  n H2O  0, 05(mol)

ÁN

 neste no = 0,1 (mol) Gọi n và m lần lượt là số cacbon của este no và không no. Ta có: n CO2  0,1n  0, 05m  0, 4  n  0,5m  4

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

B

 n H : n C  4 :1  D là CH4

TR ẦN

Mà A tác dụng với NaOH thu được ancol  A là este no, đơn chức, mạch hở  D là ankan. Đốt cháy D thu được n H2O  2n CO2

H Ư

N

G

Nhiều bạn có thể sẽ mắc sai lầm ở đây. Câu 3: Đáp án B Có n CO2  n H2O  0, 4(mol)

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

Đ ẠO

Tuy nhiên khi đó m H2O = 2naxit hữu cơ + nHCl = 0,06 (mol)

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

N

H

Ơ

 mmuối hữu cơ = 5,18 (g) Khối lượng chất rắn bao gồm muối hữu cơ và 0,01 mol muối NaCl. Vậy m = mmuối hữu cơ + mNaCl = 5,765(g) Nhận xét: Đây là một bài toán hay và khó, các bạn cần hiểu và vận dụng thật linh hoạt phương pháp trung bình và bảo toàn nguyên tố. Ta cũng có thể bảo toàn khối lượng từ đầu đến cuối như sau: mX + mNaOH + mHCl = mmuối khan + m H2O + mancol

ÀN

Ta có m > 3 (do este không no) từ đó  2  n  2,5  n  2

D

IỄ N

Đ

Với n = 2 thì ta có m = 4. Vậy công thức lần lượt của 2 este là: C4H6O2 và C2H4O2 0,1.60  % C2 H 4 O 2   58, 25% 0,1.60  0, 05.86 Câu 5: Đáp án D Khi cho CO2 vào dung dịch NaOH ta vẫn thu được kết tủa  n CO2  2.n Ca (OH)2  0, 44(mol) Nếu n CO2  0, 44(mol) , ta sẽ chỉ thu được Ca(HCO3) và Ca(OH)2 dư

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 23/5 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

0, 44  4, 4 Mặt khác ta có khi thủy phân X bằng dung dịch NaOH thu được 2 chất hữu cơ có 0,1

Ơ

N

số nguyên tử cacbon bằng nhau  este có số C chẵn  este chỉ có thể là CH3COOC2H5 Câu 6: Đáp án B Bảo toàn oxi ta có: n Y  2n Z  2n T  2n CO2  n H2O  2n O2  0,325(mol)

H

Lại có: n Y  n Z  n T  0, 2(mol)

N

 n Y  0, 075(mol); n Z  n T  0,125(mol)

Y G N

B 10 00

A

Bảo toàn nguyên tố Oxi ta có: n O trong este  2n CO2  n H2O  2n O2  0,32(mol)

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

Do este đã cho là este 2 chức nên l phân tử este có 4 nguyên tử O  neste = 0,08(mol) Từ đó ta suy ra công thức phân tử của este là C7H10O4. Este được tạo từ axit 2 chức và 2 ancol đồng đẳng kế tiếp  công thức của este là CH3OOCCH = CHCOOC2H5 Chất rắn Y sẽ gồm: NaOOCCH = CHCOONa: 0,12 mol và NaOH dư: 0,16 mol. Ta có phương trình: NaOOCCH  CHCOONa  2NaOH  2NaCO3 +C2 H 4

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Bảo toàn khối lượng ta có: M O2  m CO2  m H2O  m este  19, 2(g)  n O2  0, 6(mol)

H Ư

TR ẦN

 Y không phải HCHO  Y phản ứng với AgNO3/NH3 với tỉ lệ 1:2 Vậy số mol Ag là: 0,15 mol  mAg = 0,15.108 = 16,2 (g) Câu 7: Đáp án D n CO2  0,56(mol); n H2O  0, 4(mol)

Đ ẠO

TP

.Q

 Y; Z; T đều no đơn chức, mạch hở Nếu Y là HCHO thì số C của Z và T là: 0,525  0, 075 C Z  CT   3, 6 (loại) 0,125

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Ta có: n CO2  n H2O

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

 C este 

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Đ

ÀN

 phản ứng tính theo NaOH  n C2 H4  0, 08(mol)  m  2, 24(g)

D

IỄ N

Câu 8: Đáp án B n O2  1, 225(mol); n CO2  n H2O  1, 05(mol)

 X là hỗn hợp este no đơn chức mạch hở. Bảo toàn nguyên tố oxi ta có: 2n este  2n O2  2n CO2  n H2O  n ete  0,35(mol)

Bảo toàn khối lượng ta có m ete  m CO2  m H2O  m O2  25,9(g)  M este  74

 este có công thức phân tử là C3H6O2 Từ đây dễ dàng tìm được công thức của 2 este là: HCOOC2H5 (Y) và CH3COOCH3 (Z)

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 24/5 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Lại có: nNaOH dư = 0,4 - 0,35 = 0,05(mol)  m NaOHdu  2(g)

H

Ơ

N

 mmuối = 27,9 – mNaOH dư = 25,9 (g)  khối lượng muối và este bằng nhau (ta thấy ion Na+ thay thế gốc C2H5 làm giảm khối lượng đi 6a gam, ion Na+ thay thế gốc CH3 làm tăng khối lượng 8b gam) Mà khối lượng muối và este bằng nhau nên ta có: 6a  8b  a : b  4 : 3 Câu 9: Đáp án A n O2  0,59(mol); n H2O  0,52(mol)

N Y Đ ẠO

T là este 2 chức  Z phải là ancol hai chức. Gọi n axit  a(mol); n ancol  b(mol); n este  c(mol)

N

G

Ta có: mE = mC + mH + mO  m O  m x  12n CO2  2n H2O  4, 48(g)

H Ư

 n O trong E  0, 28(mol)

TR ẦN

Từ đó ta có: 2a + 2b + 4c = 0,28(mol) (1) E phản ứng tối đa với 0,04 mol Brom  a  2c  0, 04(mol)(2)

10 00

 b  a  3c  0, 05(mol)(3)

B

Xét phản ứng đốt cháy ta có: n H2O  n CO2  n ancol  n axit  3n este

-H

Ó

A

Từ (1); (2); (3) ta có: a = 0,02(mol); b = 0,1(mol); c = 0,0l(mol)  nE = 0,13(mol) 0, 47  CE   3, 62 0,13

-L

Ý

 Phải có ít nhất một chất có 3 nguyên tử C là X: CH 2  CH  COOH

ÁN

 Z cũng có 3 nguyên tử C  Z là C3H8O2 Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: m E  m KOH  m muoi  m H2O  m ancol

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TP

Ta có: n CO2  n H2O  Z là ancol no, mạch hở

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q

 m CO2  20, 68(g)  n CO2  0, 47(mol)

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: m E  m O2  m CO2  m H2O

ÀN

Với n H2O  n axit  0, 02(mol)

Đ

n ancol  n Z  n T  0,11(mol)

D

IỄ N

n KOH  2n este  n axit  0, 04(mol)

Vậy mmuối = 4,68 (g) Câu 10: Đáp án B Theo 4 đáp án thì X có 2 nguyên tử O trong phân tử. m  mC  m H n CO2  1; n H2O  1  n O(X)  X  0,5 16  n X  0,5n O(X)  0, 25  X là C4H8O2

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 25/5 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Mà khi tác dụng với LiAlH4 thì một phân tử X chỉ tạo ra hai phân tử hợp chất hữu cơ Y nên X là CH3COOC2H5. 

LiAlH 4 ,t Chú ý: RCOOR    RCH 2 OH  R OH

Câu 11: Đáp án C n O2  1, 225; n CO2  1, 05; n H2O  1, 05

Ơ

U .Q

TR ẦN

H Ư

+) TH1: Hỗn hợp M gồm HCHO và 1 este không tham gia phản ứng tráng gương, trong đó số mol 2 chất bằng nhau. Gọi công thức phân tử của este này là CnH2nO2. Có: n HCHO  n Cn H2 n O2  0, 025

10 00

B

 n O2  n CO2  0,5n H2O  0,5n HCHO  n Cn H2 n O2  0,1575  0,155 (loại)

Ý -L

ÁN

 n C2 H 2 O 4  a  Gọi n C2 H2  a  n C3H4O2  b

-H

Ó

A

+) TH2: Hỗn hợp M gồm anđehit khác HCHO và este có khả năng tham gia phản ứng tráng gương, trong đó 1 chất có số nguyên tử C lớn hơn và 1 chất có số nguyên tử C nhỏ hơn 2,6. Trong 4 đáp án, chỉ có B thỏa mãn. Câu 13: Đáp án B

TO

C2 H 2 O 4  0,5O 2  2CO 2  H 2 O  Có  C2 H 2  2,5O 2  2CO 2  H 2 O  C H O  3O  3CO  2H O 2 2 2  3 4 2

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

0,13  2, 6 và n Ag  2n M nên có 2 trường hợp xảy ra: 0, 05

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

nM

G

n CO2

N

Mà C 

Đ ẠO

TP

Do đó X gồm HCOOC2H5: a mol và CH3COOCH3 : b mol với a+b = 0,35 (l) 27,9 gam chất rắn khan chứa 0,05 mol NaOH dư nên 68a + 82b + 0,05.40 = 27,9 (2) Từ (1) và (2) có a = 0,2 và b = 0,15  a:b = 4:3 Câu 12: Đáp án B Vì n CO2  n H2O  0,13 nên X và Y đều no đơn chức, mạch hở.

Y

N

H

n CO2 1 n O(X)  0,35  n  3 2 nX

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

 nX 

N

 Công thức chung của X có dạng CnH2nO2. n O(X)  2n CO2  n H2O  2n O2  0, 7

D

IỄ N

Đ

n O  3a  3b  1,125 nên  2 n CO2  4a  3b  1, 25 nên a = 0,125 và b = 0,25  n CO2  2n (COOH)2  0, 25 Câu 14: Đáp án B Gọi công thức chung của 2 este là CnH2nO2 Có neste = nNaOH = 0,05 3, 7  14n  32   74  n  3 0, 05

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 26/5 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

CH COOCH 3 : a mol  2 este là  3 HCOOC2 H 5 : b mol Cô cạn dung dịch thu được a mol CH3COONa và b mol HCOONa  a  b  0, 05 a  0, 02 Nên   82a  68b  3, 68 b  0, 03

N Ơ H N Y

Cn H 2n  2 O 2  nCO 2  (n  1)H 2 O

n CO2  n BaCO3 

35, 46  0,18(mol) 197

A

4, 02n 0,18

Ó

M hh 

0,18(n  1) n

B

 0,18 

10 00

0,18 n

67n  n  3, 6 3 (n  1)  n H2O  0,18   0,13(mol) n Khối lượng bình 1 tăng là khối lượng nước bị hấp thụ: m  m H2O  0,13.18  2,34(g)

ÁN

-L

Ý

-H

 14n  30 

TO

Câu 17: Đáp án A Theo giả thiết và 4 đáp án thì hỗn hợp X gồm 1 axit và 1 este có cùng gốc axit.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TP

Đ ẠO

G

N

H Ư

TR ẦN

Ta có:

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q

y 1  y  4 4 Do phân tử khối của X nhỏ hơn 96 nên X có các công thức phân tử: C2H4O2, C3H4O2 và C4H4O2. Các công thức cấu tạo phù hợp: HCOOCH3 , HCOOCH = CH2, HCOOCH2C  CH, HCOOC  CCH3, CH3COOC  CH, CH  CCOOCH3 Câu 16: Đáp án B Gọi công thức phân tử trung bình của hỗn hợp các axit là Cn H 2n  2 O 2

Vì n CO2  n O2 nên x  x 

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

m CH3COOCH3  1, 48(g)  m HCOOC2 H5  2, 22(g) Câu 15: Đáp án B t y  y  C x H y O 2   x   1 O 2  xCO 2  H 2 O 4  2 

D

IỄ N

Đ

 n este  n KOH  0, 04 n n  0, 015 Có  axit   este  n este  n ancol  0, 015 n axit  0, 025 Gọi công thức phân tử của axit và este lần lượt là CnH2nO2 và CmH2mO2. n CO  0, 025n  0, 015m Khi đó đốt cháy X thu được  2 n H2O  0, 025n  0, 015m  n CaCO3  n CO2  0, 025n  0, 015m Do đó m CO2  m H2O  m CaCO3  2, 66 hay -38(0,025 n+0,015 m) = -2,66

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 27/5 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

n  1 Nên 5n  3m  14   m  3

N

 HCOOH  X: HCOOC2 H 5 Câu 18: Đáp án D Gọi công thức chung của hỗn hợp ban đầu là Cn H 2n  2 O 2

H

Ơ

Có n CO2  n CaCO3  0,18

N

Gọi n hh  x thì n H2O  n CO2  n hh  0,18  x

Y Đ ẠO

 n H2O  0,18  0, 03  0,15 Mà m  m CO2  m H2O  m CaCO3  7,38(gam)

Ý

-H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Nên khối lượng X so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu giảm 7,38 gam. Câu 19: Đáp án C m  mC  m H n CO2  0,1; n H2O  0,1  n O(X)  X  0, 05 16  Công thức đơn giản nhất của X là C2H4O  Công thức phân tử của X là C2nH4nOn Do đó ta loại được đáp án A và D. Đáp án B và C đều có công thức phân tử là C4H8O2. Mà mmuối > mx  gốc ancol -R có MR < MNa = 23  X là C2H5COOCH3. Câu 20: Đáp án D C. CÁC BÀI TOÁN VỀ XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ LIÊN QUAN ĐẾN CHẤT BÉO Ta cần nắm rõ các khái niệm sau: Chất béo là trieste của glixerol với axit béo, gọi chung là triglyxerit hay triaxyglixerol. Chất béo tác dụng với dung dịch kiềm như một este đa chức bình thường thu được sản phẩm gồm hữu cơ và glixerol.

-L

Ví dụ: C3 H 5  OCOR1  OCOR 2  OCOR 3   3NaOHR1COONa  R 2 COONa  R 3COONa  C3 H 5 (OH)3

TO

ÁN

Chú ý Với các chất béo trung bình ta luôn có: nchất béo : nNaOH = 1 : 3 Các chỉ số của chất béo Chỉ số axit là số miligam KOH cần dùng để trung hòa acid béo tự do trong 1 gam chất béo. Chỉ số este hóa là số miligam KOH cần dùng để tác dụng hết với trieste có trong 1 gam chất béo. Chỉ số xà phòng hóa là số miligam KOH cần dùng để tác dụng hoàn toàn vói 1 gam chất béo (tức là tác dụng hết với acid béo tự do và tác dụng hết với trieste trong chất béo). Chú ý Chỉ số xà phòng hóa = chỉ số acid + chỉ số este Chỉ số iốt là số gam I2 cần dùng để phản ứng hết với 100 gam chất béo (I2 sẽ tham gia phản ứng cộng vào liên kết đôi trong mạch cacbon của acid béo không no) Phương pháp làm bài: Vận dụng tốt phương pháp bảo toàn khối lượng. Kinh nghiệm làm bài cho thấy khi giải bài tập về chất béo công việc mà các học sinh thấy ngại nhất chính là việc tính phân tử khối của các chất béo, nó rất cồng kềnh nên nhiều bạn cảm thấy rất khó khăn và hay

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TP

Nên 12.0,18  2(0,18  x)  16.2x  3, 42  x  0, 03

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q

Do m hh  m C  m H  m O

D

IỄ N

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Mặt khác n O(hh )  2n hh  2x

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 28/5 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

10 00

Đáp án A. Bài 2: Một chất béo có chứa 30% triolein, 15% tripamitin và 55% tristearin về khối lượng. Cho m gam chất béo trên phản ứng vừa đủ với dung dịch KOH, đem đun nóng thu được 1 tấn xà phòng nguyên chất. Giá trị của m là: A. 920,05 B. 920,41 C. 968,68 D. 969,52 Lời giải Gọi khối lượng chất béo cần tìm ban đầu là x (kg) Ta có: mtrioiein = 0,3x (kg); mtripamitin = 0,15x (kg); mStearin = 0,55x (kg)  0,3x 0,15x 0,55x     nKOH phản ứng =  3   1000(mol) 806 890   884 Áp dụng ĐLBTKL: mchất béo + mKOH = mxà phòng + mglixerol  0,3x 0,15x 0,55x   X     (3.56  92)  0  x  920, 05(kg) 806 890   884

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

 11, 25(mol) . Vậy m glixerol  1, 035(kg)

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

Đ ẠO

G

N

H Ư

3

TR ẦN

n NaOH tham gia ph¶n øng thñy ph©n

B

 n glixerol 

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

N

H

Ơ

N

nhầm lẫn khi làm dạng toán hóa này. Ta có các axit béo thường gặp và các công thức chất béo thường gặp trong chương trình như sau. Nếu chúng ta có thể nhớ và áp dụng để tính toán luôn thì việc giải bài toán sẽ rất nhanh chóng. Tristearin: M = 890. Axit tương ứng: axit stearic: C17H35COOH có PTK là 284 đvc Triolein: M = 884. Axit tương ứng: axit oleic: C17H33COOH có PTK là 282 đvc Triliolein: M = 878. Axit tương ứng: axit lioleic: C17H31COOH có PTK là 280 đvc Tripamitin: M = 806. Axit tương ứng: axit pamitic: C15H31COOH có PTK là 256 đvc C1. VÍ DỤ MINH HỌA Bài 1: Để xà phòng hóa 10 kg chất béo có chỉ số axit bằng 7, người ta đun chất béo với dung dịch chứa 1,420 kg NaOH. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, để trung hòa NaOH dư cần 500 ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng của glixerol tạo thành là A. 1,035 kg B. 1,07kg C. 3,22kg D. 3,105 kg Lời giải Trước hết xin nhắc lại chỉ số axit là số miligam KOH để trung hòa lượng axit béo tự do có trong 1 g chất béo. Vậy khối lượng của KOH để trung hòa hết lượng axit béo tự do có trong 10 kg chất béo trên là: mKOH = 7.10-3.10.1000 = 70(g)  nKOH = l,25(mol)  Số mol của NaOH để trung hòa lượng axit tự do có trong 10 kg chất béo là: nNaOH = nKOH = 1/25 (mol) Ta lại có: nNaOH dư = nHCl = 0,5(mol); nNaOH ban đầu = 35,5(mol)  nNaOH tham gia phản ứng thủy phân este =  35,5  1, 25  0,5  33, 75(mol)

D

IỄ N

(Giải phương trình bằng lệnh Solve) Đáp án A.

Nhận xét Ý tưởng để giải bài này không khó, nó chỉ thuần túy là áp dụng phương trình bảo toàn khối lượng cho các chất tham gia và sản phẩm, nhưng để giải nhanh giới hạn trong chưa đầy 2 phút thì quả là điều không đơn giản. Các bạn phải ghi nhớ các phân tử khối của các chất béo quen thuộc, đặc biệt là sử dụng thành thạo máy tính cầm tay.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 29/5 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Bài 3: Xà phòng hóa 100 gam chất béo có chỉ số axit bằng 7 cần a gam dung dịch NaOH 25%, kết thúc phản ứng thu được 9,43 gam glixerol và b gam muối Natri. Giá trị của a và b lần lượt là: A. 51,2 và 103,3 B. 49,2 và 103,37 C. 51,2 và 103,145 D. 49,2 và 103,145 Lời giải Khối lượng của KOH dùng để trung hòa lượng axit béo dư có trong 100 gam chất béo trên là:

N

m KOH  7.103.100  0, 7(g)  n KOH  0, 0125(mol)

Y Đáp án C.

m KOH  198, 24.103.400.103  79296(g)

-L

Ý

-H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

Nhận xét Việc tính được khối lượng của dung dịch NaOH trong bài này là không khó. Khi tính khối lượng của muối Natri có lẽ nhiều bạn sẽ quên không trừ đi khối lượng nước do phản ứng giữa axit tự do trong chất béo và NaOH tạo thành từ đó dẫn đến việc chọn đáp án sai. Thông thường trong mỗi bài toán đều có đáp án nhiễu cho các hướng làm sai của các bạn. Hãy thật chú ý và cảnh giác cao độ khi làm bài tập. Bài 4: Chất béo trung tính X có chỉ số xà phòng hóa là 198,24. Từ 400 kg X thu được m kg xà phòng Natri nguyên chất (hiệu suất của phản ứng là 100%). Giá trị của m là: A. 413,216 B. 433,26 C. 445,034 D. 468,12 Lời giải Đầu tiên chúng ta nhắc lại khái niệm chỉ số xà phòng hóa: Chỉ số xà phòng hóa là số miligam KOH cần dùng để xà phòng hóa hoàn toàn 1 gam chất béo. Khối lượng của KOH để xà phòng hóa hết lượng chất béo trên là:

TO

ÁN

Số mol NaOH để xà phòng hóa hết lượng chất béo trên là: 79296 n NaOH  n KOH   1416(mol) 56 Vì đề bài cho chất béo trung tính, tức là chất béo chỉ gồm trieste mà không có axit béo tự do n  n glixerol  NaOH  472(mol) 3 Bảo toàn khối lượng: mxà phòng = mchất béo + mNaOH - mglixerol = 413,216 (kg) Đáp án A. C2. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG Câu 1: Giả sử một chất béo có công thức (C17H35COO)(C17H31COO)(C17H33COO)C3H5. Muốn điều chế 20 kg xà phòng từ chất béo này thì cần bao nhiêu kg chất béo này để tác dụng với dung dịch xút. Coi các phản ứng xảy ta hoàn toàn. A. 19,39 kg B. 25,8 kg C. 20,54 kg D. 21,5kg

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q TP Đ ẠO

G

Áp dụng ĐLBTKL: rnmuối = mchất béo + mNaOH - mglixerol - m H2O = 103,145 (g)

D

IỄ N

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Lại có: n glixerol 

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

9, 43  0,1025(mol) 92  Tổng số mol của NaOH là: nNaOH = 0,0125 + 0,1025.3 = 0,32(mol) 12,8  m NaOH  12,8(g)  m dd NaOH   51, 2(g) 0, 25

N

H

Ơ

 Số mol NaOH dùng để trung hòa hết lượng axit béo tự do trong lượng chất béo trên là: n NaOH  n KOH  0, 0125(mol)  n H2O  0, 0125(mol)

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 30/5 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

Đ ẠO

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

-H

Ý

-L

ÁN

TO

Câu 1: Đáp án A Gọi số mol của chất béo là x(kmol) Khối lượng xà phòng gồm 3 muối: C17H35COONa; C17H33COONa; C17H31COONa và mỗi chất đều có số mol là x (kmol)  306 x + 304 x + 302 x = 20(kg) 5 x (kmol) 228 884.5 m  19,39(kg) 228 Câu 2: Đáp án A Khối lượng của KOH dùng để trung hòa lượng axit béo tự do trong 10kg chất béo trên là: mKOH = 70(g)  Số mol của NaOH dùng để trung hòa lượng axit béo tự do có trong 10 kg chất béo là:

D

IỄ N

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

N

H

Ơ

N

Câu 2: Chất béo X có chỉ số axit là 7. Để xà phòng hóa 10 kg X, người ta đun nóng nó với hỗn hợp dung dịch chứa 1,420 kg NaOH. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn để trung hòa hỗn hợp cần dùng 500 ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng xà phòng (kg) thu được là: A. 10,3425 B. 10,3445 C. 10,3435 D. 10,3455 Câu 3: Chỉ số iot đặc trưng cho số nối đôi trong các hợp chất không no (ví dụ chất béo...), là số gam iot cộng hợp vào 100 gam hợp chất hữu cơ. Chỉ số iot của triolein là: A. 28,73. B. 101,33. C. 86,2. D. 8,62. Câu 4: Thủy phân một loại chất béo thu được axit panmitic, axit linoleic và axit oleic. Chỉ số iot (số gam iot có thể cộng vào liên kết bội trong mạch cacbon của 100 gam chất béo) của loại chất béo trên là A. 89,0. B. 54,0. C. 44,5. D. 53,3. Câu 5: Xà phòng hóa hoàn toàn 1 kg chất béo có chỉ số axit bằng 2,8 người ta cần dùng 350 ml KOH 1M. Khối lượng glixerol thu được là A. 16,1 g. B. 32,2 g. C. 9,2 g. D. 18,4 g. Câu 6: Trong chất béo luôn có một lượng axit béo tự do. Khi thủy phân hoàn toàn 2,145 kg chất béo cần dùng 0,3 kg NaOH, thu được 0,092 kg glixerol và m (kg) hỗn hợp muối natri. Giá trị của m là A. 3,765. B. 2,610. C. 2,272. D. 2,353. Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn m gam chất béo X (chứa triglixerit của axit stearic, axit panmitic và các axit béo tự do đó). Sau phản ứng thu được 13,44 lít CO2 (đktc) và 10,44 gam nước. Xà phòng hoá m gam X (H = 90%) thì thu được khối lượng glixerol là: A. 0,92 g B. 1,656 g C. 0,828 g D. 2,484 g Câu 8: Để xà phòng hoá 10 kg chất béo có chỉ số axit bằng 7, người ta đun chất béo với dd chứa 1,42 kg NaOH. Sau khi phản ứng hoàn toàn, muốn trung hoà NaOH dư cần 500 ml dd HCl 1M. Khối lượng xà phòng nguyên chất đã tạo ra là A. 11230,3 g B. 10365,0 g C. 10342,5 g D. 14301,7 g Câu 9: Xà phòng hoá 10kg chất béo có chỉ số axit bằng 7 bằng dung dịch chứa 1,4kg NaOH. Khối lượng xà phòng thu được là: A. 11,2458kg B. 10,475 kg C. 11,268 kg D. 10,3425kg Câu 10: Cho 80 gam một loại chất béo có chỉ số axit bằng 7 tác dụng vừa đủ với một lượng NaOH, thu được 83,02 gam hỗn hợp muối khan. Khối lượng NaOH đã tham gia phản ứng là: A. 12,58 g B. 12,4 g C. 12,0 g D. 12,944 g HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 1A 2A 3B 4A 5C 6C 7C 8C 9D 10B

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 31/5 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

nNaOH trung hòa  n KOH  1, 25(mol)

Ơ

N

Lại có: nNaOH ban dầu = 35,5(mol);  Số mol của NaOH tham gia phản ứng thủy phân trieste là: nNaOH thủy phân = 33,75(mol) 1  n glixerol  nNaOH thủy phân = 11,25 (mol) 3 Bảo toàn khối lượng ta có: mxà phòng = mchất béo + mNaOH phản ứng - mglixerol m H2O

H

Với n H2O = nNaOH trung hòa = 1,25(mol).

N Y

1 nKOH thủy phân = 0,1 3 Câu 6: Đáp án C Phản ứng:

ÁN

-L

Ý

 n C3H5 (OH)3 

RCOOH  NaOH  RCOONa  H 2 O

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Ó

2,8  0,3 56

-H

 nKOH thủy phân  0,35 

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Câu 4: Đáp án A Công thức phân tử của axit panmitic, axit linoleic và axit oleic lần lượt là C15H31COOH, C17H31COOH và C17H33COOH nên khối lượng mol của chất béo này là 856 gam. Tương ứng với 1 mol chất béo này sẽ có 3 mol I2 hay 762 gam I2 cộng vào liên kết bội trong mạch cacbon. 100.762  89, 0 Vậy chi số iot của loại chất béo này là 856 Câu 5: Đáp án C Vì chỉ số axit là 2,8 nên để trung hòa axit trong 1g chất béo cần 2,8mg KOH. Do đó trung hòa axit trong 1kg chất béo cần 2,8g KOH Mà n KOH  0,35

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q

100.762  101,33 752

Đ ẠO

Nên chỉ số iot của triolein là:

TP

 C17 H33 3 C3H5 (752gam)  3I2 (762gam)   C17 H33I2  3 C3H5

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Vậy m = 10,3425(kg) Câu 3: Đáp án B Ta có:

ÀN

(RCOO)C3 H 5  3NaOH  3RCOOH  C3 H 5 (OH)3 (2)

D

IỄ N

Đ

Trong đó R là gốc hiđrocacbon trung bình. Có: n NaOH(2)  3n glixerol  0, 003(kmol) 0,3  0, 003  0, 0045(kmol) 40 Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mchất béo + mNaOH = m + mglixerol + m H2O  n H2O  n NaOH(1) 

 m = mchất béo + mNaOH - (mglixerol + m H2O ) Suy ra: m  2,145  0,3  0, 092  18.0, 0045  2, 272(kg)

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 32/5 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 7: Đáp án C

 este : Cn H 2n  4 O6 O2 ,t  0, 6mol CO 2 X    axit : Cm H 2m O 2 0,58mol H 2 O n CO2  n H2O  n este   0, 01 2  n C3H8O3  n este  H  0, 009

-H

Ý

RCOOH  NaOH  RCOONa  H 2 O(1)  3x

x

ÁN

Mol:

-L

(RCOO)C3 H 5  3NaOH  3RCOONa  C3 H 5 (OH)3 (2)  x

TO

80.7  0, 01  n H2O  0, 01(mol) 1000.56 Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mchất béo + mNaOH = mmuối  m H2O  m C3H5  OH3 n NaOH(1) 

H N

U

TP

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Ó

A

 mxà phòng  10342,5g  10,3425kg

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Bảo toàn khối lượng: mchất béo + mNaOH = mxà phòng + mglixerol + m H2O Câu 10: Đáp án B

Đ ẠO G N H Ư

TR ẦN

10 00

 nNaOH (tạo glixerol)  35  1, 25  33, 75(mol)

B

 mxà phòng =10342,5(g) Câu 9: Đáp án D Chỉ số axit bằng 7  trung hòa 1g chất béo cần 1,25.10-4 mol KOH.  Trung hòa 10kg chất béo cần 1,25 mol KOH. n NaOH  35mol

.Q

 nNaOH phản ứng = nNaOH dùng – nNaOH dư = 35 mol 35  1, 25  n C3H5  OH)3   11, 25 3 Theo định luật bảo toàn khối lượng có: mchất béo + mNaOH phản ứng = mxà phòng  m H2O  m C3H5 (OH)3

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Y

Câu 8: Đáp án C 1 gam chất béo cần 7 mg KOH hay 0,125.10-3 mol OH- để trung hòa axit tự do. Do đó 10 kg chất béo cần 1,25 mol OH để trung hòa axit tự do  n H2O = 1,25.nNaOH dư = 0,5

Ơ

N

 m C3H8O3  0,828(gam)

D

IỄ N

Suy ra: 80 + 40(0,01 +3x) = 83,02+18.0,01 + 92x  x  0,1(mol)

n NaOH  0, 01  3x  0,31(mol)  m NaOH  0,31.40  12, 4(g)

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 33/5 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

CHƯƠNG 18: CACBOHIDRAT - TINH BỘT - XENLULOZO A. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Khái niệm Cacbohidrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức, có công thức chung là Cn  H 2 O  m

N

Phân loại: Cacbohidrat được phân thành 3 loại:

H

Ơ

Monosaccarit: Không bị thủy phân. Ví dụ: Glucozơ, Fructozơ

N

Disaccarit: Thủy phân cho ra hai monosaccarit. Ví dụ: Mantozơ, Saccarozơ

Đ ẠO

Glucozo và Fructozo (C6H12O6)

Glucozo thể hiện đầy đủ tính chất của nhóm -CHO và tính chất của ancol đa chức kề nhau

H Ư

N

G

Fructozo chỉ thể hiện tính chất của ancol đa chức kề nhau mà không có tính chất của nhóm -CHO. Tuy nhiên trong môi truờng kiềm fructozo bị chuyển hóa thành glucozo nên nó cũng thể hiện tính chất giống glucozo. Glucozo và fructozo đuợc phân biệt với nhau bởi phản ứng với dung dịch nuớc brôm. 0

men ruou, t C6H12O6  2CO2 + 2C2H5OH

Mantozo và Saccarozo (C12H22O11)

TR ẦN

Phản ứng lên men của glucozo:

B

Tính chất đặc trung của đisaccarit là phản ứng thủy phân:

10 00

xt H mantozo  H 2 O   2glucozo 

A

xt H saccarozo  H 2 O   glucozo  fructozo

Phân tử mantozo có nhóm -CHO nên nó cũng thể hiện đầy đủ tính chất của nhóm -CHO và tính chất của ancol đa chức kề nhau.

-H

Ó

-

Saccarozo không thể hiện tính chất của nhóm -CHO trong mọi điều kiện, ; nó chỉ thể hiện tính chất của ancol đa chức kề nhau.

-L

Ý

-

ÁN

Xenlulozo và Tinh bột (C6H10O5)n - Tinh bột và xenlulozo là các polisaccarit nên phản ứng đặc trưng của nó cũng là phản ứng thủy phân. 

xt:H Xenlulozo, tinh bột  H 2 O   glucozo

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q TP

Ta chỉ lưu ý đến các tính chất sẽ áp dụng vào để giải bài tập

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

2. Tính chất

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

Polisaccarit: Thủy phân cho ra nhiều monosaccarit. Ví dụ: tinh bột, xenlulzơ

Đ

ÀN

- Xenlulozo còn có thêm các phản ứng với axit nitric hoặc anhidrit axetic để tạo thành các sản phẩm tuơng ứng.

IỄ N

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC DẠNG BÀI TẬP ĐIỂN HÌNH

D

Dạng 1 Bài toán liên quan đến phản ứng thủy phân disaccarit Thủy phân mantozo:

xt H 

mantozo  H 2 O  2glucozo

Nếu hiệu suất phản ứng là h% ta có: Nman phản ứng = h%.nman ban đầu ;nman dư = (1-h%). nman ban đầu; nglu = 2.h%.nman ban đầu Lun ý: Vì mantozo có đây đủ tính chất của glucozo nên khi xét các phản ứng của hỗn hợp sản phẩm ta phải lưu ý đến mantozo dư.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Bài toán thường gặp nhất là bài toán cho hỗn hợp sản phẩm thực hiện phản ứng tráng bạc: Nếu cho sản phẩm thu được vào dung dịch AgNO3 trong NH3 thì cả glucozo và mantozo dư đều tham gia phản ứng tráng bạc  nAg = 2nglu +2nman dư = 4nman phản ứng +2nman dư

Thủy phân saccarozo: saccarozo + H2O xt H  glucozo + fructozo

N

Nếu hiệu suất phản ứng là h% ta có:

Ơ

Nsac phản ứng = h%.nsac ban đầu ;nsac dư = (1-h%).nsac ban đầu; nglu = nfruc =.h%.nsac ban đầu

N

H

Lưu ý: Ta có saccarozo không thể hiện tính chất của nhóm -CHO giống glucozo trong mọi điều kiện.

Y

Bài toán thường gặp nhất cũng là bài toán cho hỗn hợp sản phẩm thực hiện phản ứng tráng bạc

H Ư

Bài toán về độ rượu (liên quan đến C2H5OH)

TR ẦN

Ta có thể gặp hai dạng toán liên quan đến sản phẩm của phản ứng lên men rượu là: Ta có độ rượu là % thể tích của ancol nguyên chất trong dung dịch rượu

10 00

B

Ví dụ: Dung dịch rượu 46° tức là trong dung dịch có 46%V là ancol nguyên chất. Đến đây ta sử dụng các số liệu về thể tích, khối lượng riêng để hoàn thành bài toán. Bài toán liên quan đến CO2

Ó

A

Ta sẽ thường gặp bài toán cho CO2 vào dung dịch kiềm ở dạng tương đối đơn giản.

-H

STUDY TIP

-L

Ý

Ở 2 dạng bài này, khi ta tính toán các số liệu liên quan đến phản ứng lên men rượu thì phải chú ý đến hiệu suất của phản ứng lên men.

ÁN

Dạng 3 Bài toán liên quan đến các phản ứng của xenlulozo Phản ứng của xenlulozo với anhidrit axetic

 C6 H 7 O2 (OH)3 n  3n  CH3  CO 2 O  C6 H 7 O2  OCOCH3 3  n  3nCH3COOH

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

0

men ruou ,t C6 H12 O6  2C2 H 5OH  2CO 2

N

Dạng 2 Bài toán liên quan đến phản ứng lên men Glucozo

G

Đ ẠO

Fructozo trong môi trường kiềm chuyển hóa thành glucozo nên nó cũng thể hiện tính chất giống glucozo trong hầu hết các phản ứng, trừ phản ứng với dung dịch nước Br2. Do đó khi xét phản ứng của hỗn hợp sản phẩm ta phải lưu ý đến fructozo và saccarozo dư.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

STUDY TIP

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Nếu cho sản phẩm thu được vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thì cả glucozo và fructozo đều tham gia phản ứng tráng bạc, saccarozo dư không phản ứng =>nAg = 2ngIu +2nfruc =4 nsac phản ứng

Đ

ÀN

C6 H 7 O2 (OH)3 n  2n  CH3  CO 2 O  C6 H 7 O2 (OH)  OCOCH3 2  n  2nCH3COOH

D

IỄ N

C6 H 7 O2 (OH)3 n  n  CH3  CO  2 O  C6 H 7 O2 (OH)2  OCOCH3   n  nCH3COOH

Phản ứng có thể tạo thành một trong 3 sản phẩm hoặc hỗn hợp 3 sản phẩm tùy theo dữ kiện của bài toán. Với dạng toán này ta thường tính toán theo phương trình hoặc khi đã làm quen ta có thể nhớ tỉ lệ của từng phản ứng.

n CH3COOH  n anhidrit axetic  3n xenlulozo triaxetat  2n xenlulozo diaxetat  n xenlulozo axetat Phản ứng của xenlulozo với axit nitric

C6 H 7 O2 (OH)3 n  3nHNO3  C6 H 7 O2  ONO2 3  n  3nH 2O Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

C6 H 7 O2 (OH)3 n  2nHNO3  C6 H 7 O2 (OH)  ONO2  2  n  2nH 2O

C6 H 7 O2 (OH)3 n  nHNO3  C6 H 7 O2 (OH)2  ONO2  n  3nH 2O Dạng toán này cũng tương tự dạng toán trên chỉ khác về công thức của các chất tham gia phản ứng và sản phẩm. Ta cũng có:

N

n HNO3 phan ung  3n xenlulozo trinitrat  2n xenlulozo dinitrat  n xenlulozo nitrat

Ơ

STUDY TIP

Lời giải 

D. H 

2b  a . a

TR ẦN

xt H Ta có: mantozo  H 2 O   2glucozo

ba . 2a

Với hiệu suất phản ứng là h, sau phản ứng ta thu được hỗn hợp gồm:

n glu  2.a.h(mol); n man du  a  ah(mol)

10 00

B

Ta thấy cả glucozo và mantozo đều tham gia phản ứng tráng bạc

 n Ag  b  2n glu  2n man du  2(2ah  a  ah)  2(a  ah)

Ó

A

b  2a 2a

Đáp án B.

-H

Vậy h 

TO

A. 40%

ÁN

-L

Ý

Bài 2: Thủy phân một lượng saccarozo, trung hòa dung dịch sau phản ứng và bằng phương pháp thích hợp, tách thu được m gam hỗn hợp gồm các gluxit, rồi chia thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng với H2 dư (Ni,t° ) thu được 14,56 gam sobitol. Phần 2 hòa tan vừa đúng 6,86 gam Cu(OH)2 Ở nhiệt độ thường. Hiệu suất phản ứng thủy phân saccarozo là: B. 80%

C. 50%

D. 60%

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

C. H 

G

b  2a . 2a

N

B. H 

H Ư

ba . a

A. H 

Đ ẠO

TP

Bài 1: Thực hiện phản ứng thủy phân a mol mantozơ trong môi trường axit (hiệu suất thủy phân là h), sau đó trung hòa axit bằng kiềm rồi cho hỗn hợp sau phản ứng tác dụng với Ag2O dư trong NH3 thu được b mol Ag. Mối liên hệ giữa hiệu suất h với a và b là:

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

.Q

Dạng 1 Bài toán liên quan đến phản ứng thủy phân disaccarit

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Y

N

H

Đây là dạng toán đơn giản, tính toán không phức tạp, thường chỉ cần một phép tính là tính ra được kết quả. Tuy nhiên dạng toán này gây khó khăn cho học sinh ở chỗ nhiều bạn không thuộc phương trình, công thức của chất tham gia và sản phẩm.

Lời giải 

Đ

xt H Ta có: Saccarozo  H 2 O   glucozo  fructozo 0

D

IỄ N

Ni,t  sobitol Xét phần 1 có: glucozo, fructozo + H2 

nsobitol=0,08 =>nglucozo +nfructozo =0,08(mol) =>nsaccarozo bị thủy phân = 0,04(mol) (l)

Xét phần 2: ta thấy cả glucozo, fructozo và saccarozo dư (nếu có) đều phản ứng với Cu(OH)2 Ở nhiệt độ thường với tỉ lệ 2:1 giống như ancol đa chức.

n Cu (OH)2  0, 07(mol)  n glucozo  n fructozo  n saccarozo du  0, 07.2  0,14 (2) Từ (l)và(2) =>Xét trong 1 phần ta có: nsaccarozo dư = 0,06(mol); nsaccarozo ban đầu = 0,l(mol). Vậy H = 40%

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com Đáp án A.

Bài 3: Thủy phân m gam hỗn hợp mantozơ và saccarozơ có số mol bằng nhau, trong môi trường axit (hiệu suất các phản ứng đều là 50%). Sau phản ứng thu được dung dịch X. Kiềm hóa dung dịch X rồi cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được a gam Ag. Mối quan hệ giữa a và m là C. 3m = 9,5a

D. 3m = 4,75a

N

B. 3m = a

Ơ H

Lời giải

N

Giả sử m(g) hỗn hợp ban đầu tương ứng với 1 mol mantozo và 1 mol saccarozo

.Q TP

mantozo + H2O

xt:H   2glucozo

Trong đó chỉ có saccarozo không tham gia phản ứng tráng bạc.

N

G

 n Ag  2n mantozo du  2n monosaccarit  1  4  5(mol)  m Ag  a  540(g ) (2)

Đ ẠO

Với H=50% ta có dung dịch X gồm 0,5 mol mantozo dư, 0,5 mol saccarozo dư và 2 mol monosaccarit.

H Ư

Từ (1) và (2)  3m  3,8a

TR ẦN

Đáp án A.

Chú ý

B

Ta có thể áp dụng luôn các công thức đã được lập trong bài 1 và bài 3 để giải các bài toán khác liên quan đến phản ứng thủy phân đisaccarit

10 00

Dạng 2 Bài toán liên quan đến phản ứng lên men Glucozo

Ó

A

Bài 1: Cho m gam tinh bột lên men thành ancol (rượu) etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kỹ dung dịch X thu thêm được 100 gam kết tủa. Giá trị của m là: B. 650.

C. 810.

-H

A. 750.

D. 550.

-L

Ý

Lời giải

Xét quá trình cho CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư

ÁN

Ban đầu ta có: n CaCO3  5,5(mol) ; sau đó đun kỹ thu được tiếp n CaCO3  1(mol) Ta thấy đun kĩ dung dịch X thực chất là quá trình xảy ra phản ứng:

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

xt:H  glucozo + fructozo; Xét phản ứng thủy phân: saccarozo + H2O 

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

 m  2.342  684(g) (l)

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

A. 3m = 3,8a

t

ÀN

Ca  HCO3 2  CaCO3  CO 2  H 2 O  n Ca  HCO3   1(mol) . 2

IỄ N

Đ

Bảo toàn nguyên tố C ta có: n CO2 ban dau  n CaCO3 ban dau  2n Ca  HCO3   7,5(mol) =7,5(mol) 2

D

Lại có: (C6H10O5) (tinh bột)  C6H12O6 (glucozo)  2CO2 + 2C2H5OH Có H = 81% => ntinh bột =

7,5 125  (mol) 2.0,81 27

Vậy m = 750(g) Đáp án A. Bài 2: Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít rượu (ancol) etylic 46° là (biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml) Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com A. 5,4 kg.

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

B. 5,0 kg.

C. 6,0 kg.

D. 4,5 kg.

Lời giải Trong 5 lít rượu 46° ta có VC2 H5OH  5.0, 46  2,3 (1)

 m C2 H5OH  D.V  1840(g)  n C2 H5OH  40(mol)

Ơ H

40 250  (mol) . Vậy m = 4500(g) = 4,5(kg) 2.0, 72 9

N

Có H = 72% => ntinh bột =

N

Lại có: (C6H10O5) (tinh bột) => C6H12O6 (glucozo) => 2CO2 + 2C2H5OH

B. 54,46%.

.Q

C. 38,90%.

N

G

Lời giải

D. 45,54%

H Ư

Ta có phản ứng:

TR ẦN

 C6 H 7 O2 (OH)3 n  3n  CH3  CO 2 O  C6 H 7 O2 OCOCH3 3  n  3nCH3COOH C6 H 7 O2 (OH)3 n  2n  CH3  CO 2 O  C6 H 7 O2 (OH)  OCOCH3 2  n  2nCH3COOH

B

Gọi n xenlulozo triaxetat  x(mol); n xenlulozo diaxetat  y(mol)

10 00

 m xenlulozo triaxetat  m xenlulozo diaxetat  288x  246y  79, 05(g) (1) n CH3COOH  n NaOH  0, 725(mol)  3n xenlulozo triaxetat  2n xenlulozo diaxetat  3x  2 y (2)

Ó

A

Từ (1) và (2)  x  0,125(mol); y  0,175(mol)

-H

0,175.246 100%  54, 46% 79.05

Ý

Vây %m xenlulozo diaxetat 

-L

Đáp án B.

ÁN

Bài 2: Xenlulozo trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh, được điều chế từ xenlulozo và acid nitric. Tính thể tích acid nitric 99,67% (có khối lượng riêng 1,52g/ml) cần để sản xuất 59,4 kg xenlulozo trinitrat (H = 90%) B. 11,28 lít

C. 7,86 lít

D. 27,72 lít

Lời giải

Đ

ÀN

A. 36,5 lít

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

A. 61,10%.

Đ ẠO

TP

Bài 1: Cho xenlulozơ phản ứng với anhiđrit axetic (xúc tác thích hợp) người ta thu được thu được 79,05 gam hỗn hợp rắn X gồm xenlulozơ triaxetat và xenlulozơ điaxetat. Để trung hòa hết lượng axit tạo ra cần dùng 362,50 ml dung dịch NaOH 2,0M. Phần trăm khối lượng của xenlulozơ điaxetat trong X là

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Dạng 3 Bài toán liên quan đến các phản ứng của xenlulozo

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

Đáp án D.

D

IỄ N

Ta có phản ứng:

C6 H 7 O2 (OH)3 n  3nHNO3  C6 H 7 O2  ONO2 3  n  3nH 2O 162

3.63

297

Với H = 90%, ta có mHNO3 nguyª n chÊt  42  kg  Vdung dÞch HNO3 99,67% 

42  27,72 (1) 99,67%.d

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com Đáp án D.

D. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG Dạng 1: Bài toán liên quan đến phản ứng thủy phân disaccarit

B. 108 g

C. 75,24 g

D. 88,92 g

H

A. 85,5 g

Ơ

N

Câu 1: Thủy phân m gam hỗn hợp X gồm mantozo và saccarozo có tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 2 và hiệu suất thủy phân lần lượt là 80% và 75% thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng thu được 90,72 gam Ag. Giá trị của m là:

D. 87,5%.

B. 51,3%

C. 48,7%

G

A. 24,35%

Đ ẠO

Câu 3: Thủy phân hoàn toàn 7,02 gam hỗn hợp X gồm glucozo và saccarozo trong môi trường axit thu được dung dịch Y. Trung hòa axit trong Y sau đó cho thêm dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng thu được 8,64 gam Ag. Thành phần % khối lượng của glucozo trong X là: D. 12,17%

A. 0,090 mol

B. 0,095 mol

TR ẦN

H Ư

N

Câu 4: Thủy phân hỗn hợp gồm 0,02 mol saccarozơ và 0,01 mol mantozơ một thời gian thu được dung dịch X (hiệu suất phản ứng thủy phân mỗi chất đều là 75%). Khi cho toàn bộ X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì lượng Ag thu được là: C. 0,12 mol

D. 0,06 mol

A. 84,8 g.

B. 42,4 g

10 00

B

Câu 5: Thủy phân hoàn toàn một lượng mantozơ, sau đó cho toàn bộ lượng glucozơ thu được lên men thành ancol etylic thì thu được 100 ml ancol 46° .Khối lượng riêng của ancol là 0,8 gam/ml. Hấp thụ toàn bộ khí CO2 vào dung dịch NaOH dư thu được muối có khối lượng là C. 212 g.

D. 169,6 g.

Ó

A

Câu 6: Hỗn hợp A gồm glucozơ và mantozơ. Chia A làm 2 phần bằng nhau:

-H

- Phần 1: Hoà tan vào nước, lọc lấy dung dịch rồi cho tác dụng với AgNO3/ NH3 dư được 0,02 mol Ag.

-L

Ý

- Phần 2: Đun với dung dịch H2SO4 loãng. Hỗn hợp sau phản ứng được trung hoà bởi dung dịch NaOH, sau đó cho toàn bộ sản phẩm tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/ NH3 được 0,03 mol Ag. Số mol của glucozơ và mantozơ trong A lần lượt là B. 0,0035 mol và 0,0035 mol.

C. 0,01 mol và 0,01 mol.

D. 0,0075 mol và 0,0025 mol.

ÁN

A. 0,005 mol và 0,005 mol.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

C. 62,5%.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

B. 69,27%.

TP

A. 75,0%.

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

N

Câu 2: Đun nóng 34,2 gam mantozơ trong dung dịch axit sunfuric loãng. Trung hòa dung dịch thu được sau phản ứng bằng dung dịch NaOH rồi cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 / NH3 dư, đun nóng thu được 37,8 gam Ag. Hiệu suất phản ứng thủy phân mantozơ là

Đ

ÀN

Câu 7: Hỗn hợp X gồm saccarozo và mantozo có tỉ lệ về khối lượng tương ứng là 1:2. Thủy phân m gam X trong môi trường acid (hiệu suất phản ứng thủy phân đều đạt 60%), trung hòa dung dịch sau phản ứng sau đó thêm tiếp một lượng dư AgNO3 trong NH3 dư vào thì thu được 95,04 gam kết tủa. Giá trị của m là:

D

IỄ N

A.106,2 g

B. 102,6 g

C. 82,56 g

D. 61,56 g

Câu 8: Thủy phân một lượng mantozơ, trung hòa dung dịch sau phản ứng bằng phương pháp thích hợp, tách thu được 71,28 gam hỗn hợp X, rồi chia thành hai phần bằng nhau. Phần một phản ứng với H2 dư thu được 29,12 gam sobitol. Phần hai tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3/ NH3 thu được m gam Ag. Giá trị của m là: A. 38,88 g.

B. 43,20 g.

C. 69,12 g.

D. 34,56 g.

Câu 9: Thực hiện hai thí nghiệm: -

TN1: Cho m1 gam mantozo phản ứng hết với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được a gam Ag.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

TN2: Thủy phân hoàn toàn m2 gam saccarozo (môi trường axit, đun nóng) sau đó cho sản phẩm hữu cơ sinh ra phản ứng hết với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư cũng thu được a gam Ag.

-

Mối liên hệ giữa m1 và m2 là: A. m1=1,5m2

B. m1=2m2

C. m1 = 0,5m2

D. m1 = m2

Dạng 2: Bài toán liên quan đến phản ứng lên men Glucozo

B. 58gam

C. 30gam

D. 48gam

N

A. 60gam

H

Ơ

N

Câu 10: Lên men hoàn toàn m gam glucozơ thành ancol etylic. Toàn bộ khí CO2 sinh ra trong quá trình này được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 (dư) tạo ra 40 gam kết tủa. Nếu hiệu suất của quá trình lên men là 75% thì giá trị của m là

D. 160 gam

B. 90%

C. 80%

G

A. 10%

Đ ẠO

Câu 12: Từ 180 gam glucozơ, bằng phương pháp lên men rượu, thu được a gam ancol etylic (hiệu suất 80%). Oxi hoá (0,1a) gam ancol etylic bằng phương pháp lên men giấm, thu được hỗn hợp X. Để trung hoà hỗn hợp X cần 720 ml dung dịch NaOH 0,2M. Hiệu suất quá trình lên men giấm là D. 20%

A. 30,0%.

TR ẦN

H Ư

N

Câu 13: Thực hiện phản ứng lên men rượu từ 2,025 kg khoai chứa 80% tinh bột (còn lại là tạp chất trơ), thu được C2H5OH và CO2. Cho toàn bộ lượng CO2 hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 được 450 gam kết tủa, lọc bỏ kết tủa, đun nóng dung dịch lại thấy có 150 gam kết tủa nữa. Hiệu suất phản ứng lên men là: B. 85,0%.

C. 37,5%.

D. 18,0%.

A. 735 g

B. 1600 g

10 00

B

Câu 14: Một mẫu glucozo có chứa 2% tạp chất được lên men rượu với hiệu suất 45% thì thu được 1 lít rượu 46°. Biết khối lượng riêng của rượu nguyên chất là 0,8 g/ml, khối lượng riêng của H2O là 1g/ml. Tính khối lượng glucozo đã dùng: C. 720 g

D. 1632,65 g

-H

Ó

A

Câu 15: Từ 10 tấn vỏ bào (chứa 80% xenlulozơ) có thể điều chế được bao nhiêu tấn cồn thực phẩm 45° (biết hiệu suất của toàn bộ quá trình điều chế là 64,8%, khối lượng riêng của cồn nguyên chất là d = 0,8 g/ml, khối lượng riêng của H2O là 1g/ml) ? B. 7,440 tấn

C. 0,930 tấn

D. 0,744 tấn

-L

Ý

A. 0,294 tấn

TO

ÁN

Câu 16: Tiến hành lên men m gam glucozơ thành C2H5OH với hiệu suất 75%. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra đem hấp thụ hết vào 1 lít dung dịch NaOH 2M (d = 1,05 g/ml), thu được dung dịch chứa hỗn hợp hai muối có tổng nồng độ là 12,276%. Giá trị của m là A. 150 gam

B. 90 gam

C. 180 gam

D. 120 gam

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

C. 400 gam

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

B. 320 gam

TP

A. 200 gam

Câu 17: Một nhà máy sản xuất glucozo từ khoai mì (củ mì, sắn). Hiệu suất phản ứng là 80%. Nếu nhà máy sản xuất được 360 tấn glucozo trong một ngày và thu hồi được phần tinh bột còn dư để lên men rượu nhằm sản xuất cồn 70° dùng trong y tế, thì trong một ngày nhà máy sản xuất được tối đa thể tích cồn 70° là bao nhiêu. (Biết etanol có khối lượng riêng là d = 0,79g / ml, hiệu suất lên men rượu từ tinh bột thu hồi là 100%)

D

IỄ N

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

Câu 11: Cho 360 gam glucozo lên men tạo thành ancol etylic. Khí sinh ra được dẫn vào nước vôi trong dư thu được m gam kết tủa. Biết hiệu suất quá trình lên men là 80%. Tính giá trị của m:

A. 80 m3

B. 83,18 m3

C. 70,25 m3

D. 66,546 m3

Dạng 3: Bài toán liên quan đến các phản ứng của xenlulozo Câu 18: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ phản ứng giữa axit nictric với xenlulozơ (hiệu suất phản ứng 60% tính theo xenlulozơ). Nếu dùng 2 tấn xenlulozơ thì khối lượng xenlulozơ trinitrat điều chế được là: A. 2,97 tấn.

B. 3,67 tấn

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

C. 2,20 tấn.

D. 1,10 tấn.

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 19: Cho Xenlulozơ phản ứng với anhiđrit axetic ( H2SO4 là xúc tác) thu được 11,10 gam hỗn hợp X gồm xenlulozơ triaxetat và xenlulozơ điaxetat và 6,60 gam axit axetic. Thành phần phần % theo khối lượng của xenlulozơ triaxetat và xenlulozơ điaxetat trong X lần lượt là A. 76,84%; 23,16%.

B. 70,00%; 30,00%.

C. 77,84%; 22,16%.

D. 77,00%; 23,00%.

N

Câu 20: Đun nóng hỗn hợp xenlulozo với HNO3 đặc và xúc tác H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp sản phẩm gồm hai chất hữu cơ có số mol bằng nhau, tỉ lệ khối lượng của N trong hỗn hợp bằng 9,15%. Công thức của hai chất trong hỗn hợp sản phẩm là:

H

Ơ

A.  C6H 7O2 (OH)3 n ;C6H 7O2 (OH)2 ONO2 n

Y

N

B. C6 H 7 O 2 (OH)  ONO 2 2  ; C6 H 7 O 2  OH 2  ONO 2  n n

4B

5C

6B

7A

11B

12B

13C

14D

15B

16C

17B

9A

10D

18C

19C

20B

n Ag  0,84(mol) . Gọi n man  3a(mol); n sac  2a(mol)

H Ư

10 00

Sau khi thực hiện phản ứng thủy phân ta có:

B

TR ẦN

Câu 1: Đáp án A

8B

n man du  0, 2.3a  0, 6a(mol) ; n man phan ung  2, 4a(mol) ; n sac du  0, 25.2a  0,5a(mol) ;

A

n sac phan ung  1,5a  mol 

-H

Ó

 n Ag  2n man du  4  n man phan ung  n sac phan ung   16,8a  0,84  mol 

Ý

=> a = 0,05(mol)

-L

Vậy m  m man  msac  85,5(g)

ÁN

Câu 2: Đáp án A

n man  0,1(mol); n Ag  0,35(mol)

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

3B

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q

2A

N

1A

G

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

Đ ẠO

TP

D. C6 H 7 O 2  ONO 2 3  ;  C6 H 7 O 2 (OH) 2 ONO 2 n n

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

C. C6 H 7 O 2  ONO 2 3  ; C6 H, O 2 (OH)  ONO 2 2  n n

ÀN

Gọi hiệu suất phản ứng thủy phân là h

Đ

=> n man phản ứng = 0,1h(mol); nman dư = 0,1(1-h) (mol)

IỄ N

Ta có:

D

nAg = 4nman phản ứng + 2nman dư = 4.0,1h + 2.0,1(1-h) = 0,35 => h = 0,75 = 75% Câu 3: Đáp án B nA =0,08(mol). Gọi n glu  x(mol); n sac  y(mol) => 180x+342y = 7,02 (g) (1)

Vì phản ứng xảy ra hoàn toàn nên ta có: n Ag  2n glu  4n sac  2x  4y  0, 08(mol) (2)

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

 x  0, 02 (1) và (2)    y  0, 01 Vây %m glu 

0, 02 180  51,3% 7, 02

Câu 4: Đáp án B

N

Ta có nsac phản ứng = 0,015(mol);

Ơ

nman phản ứng = 0,0075(mol); nman dư = 0,0025(mol)

N

H

nAg = 4nsac phản ứng + 4nman phản ứng +2nman dư =0,095(mol)

Y

Câu 5: Đáp án c

Đ ẠO

+ Phần 2: => nAg = 2nglucozo + 4nmantozo = x + 2y = 0, 03 (mol)(2)

G

Từ (1) và (2) => x = 0,01 (mol); y = 0,01 (mol)

H Ư

N

Câu 6: Đáp án B nAg = 0,88(mol).

TR ẦN

Gọi n sac  a(mol); n man  2a(mol)

=> nsac phản ứng = 0,6a (mol); nman phản ứng = 0,6.2a (mol)

B

nman dư = 0,4.2a(mol)

10 00

=>nAg = 4(nsac phản ứng + nman phản ứng) +2nman dư = 8,8a = 0,88(mol) =>a = 0,l(mol)

-H

Ta có: glucozo + H2  sobitol

Ó

Câu 7: Đáp án A

A

Vậy m = msac+mman=102,6(g)

-L

Ý

nsobitol = 0,16(mol) => ngIucozo trong một phần = 0,16(mol) =>nglu trong X =0,32(mol)=>mglu trong X = 57,6(g)

ÁN

=> Trong X còn mantozo dư => nman dư trong X = 

71, 28  57, 6  0, 04(mol) 342

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

=> nAg = 2nglucozo + 2nmantozo = x + y = 0, 02 (mol) (1)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q TP

+ Phần 1: ngIucozo = 0,5x(mol); nmantozo =0,5y(mol)

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Gọi nglucozo ban đầu = x(mol); nmantozo ban đầu = y(mol)

ÀN

Trong phần 2 ta có:

IỄ N

Đ

n glu  0,16(mol); n man  0, 02(mol)

D

Vậy n Ag  2n glu  2n man  0,36(mol)

 m Ag  38,88(g)

Câu 8: Đáp án B + TN1: nAg = 2nman + TN2 : nAg = 4nsac Vì 2 trường hợp đều thu được a gam Ag  2n man  4n sac  m1  2m 2

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Câu 9: Đáp án A men ruou Ta có: glucozo   2C2H5OH + 2CO2

Có n C2 H5OH 

V.D 100.0, 46.0,8   0,8(mol) M 46

 n CO2  0,8(mol)

N

Cho CO2 vào dung dịch NaoH dư sẽ thu được muối Na2CO3

H

Ơ

 n Na 2CO3  0,8(mol)  m muoi  84,8(g)

N

Câu 10: Đáp án D

Y

n glu  2(mol); H  80%  n CO2  2n glu  80%  3, 2(mol)

H Ư

Cho CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư  n CaCO3  n CO2  3, 2(mol) .

N

G

Câu 11: Đáp án B

TR ẦN

Vậy m = 320(g) Câu 12: Đáp án B

B

n glu  1(mol); H  80%  n C2 H5OH  2.n glu  80%  1, 6(mol)

10 00

=> 0,1a gam C2H5OH tương ứng với 0,16 (mol)

Ó

0,144 100%  90% 0,16

Câu 13: Đáp án C

-L

Ý

Vậy H 

-H

n CH3COOH  n NaOH  0,144(mol)

A

1 men giam  CH 3COOH Ta có: C2 H 5OH  O 2  2

ÁN

Ta có:   C6 H10 O5  n   C6 H12 O6  2C2 H 5OH  2CO 2

 n CO2  2n tinh bot .H%  20.H%(mol)

ÀN

Lại có: n CaCO3 ban dau  4,5(mol) , sau khi đun nóng dung dịch ta có n CaCO3

sau

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Vậy m = 48(g)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q TP Đ ẠO

Có H  75%  n glucozo

1 n CO2 4 2  (mol) 0, 75 15

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

n CaCO3  0, 4(mol)  n CO2  0, 4(mol)

 1,5(mol)

Đ

t

D

IỄ N

Ta đã biết: Ca  HCO3  2  CaCO3  CO 2  H 2 O  n Ca  HCO3   n CaCO3 sau  1,5(mol) . 2

Bảo toàn nguyên tố C ta có: n CO2  n CaCO3 ban dau  2n Ba  HCO3   7,5(mol) 2

nC0 =nCaCƠ 2 3

banđau +2nBa(HC03)2 =7,5(mol).

Vậy H = 37,5% Câu 14: Đáp án D Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com n C2 H5OH 

 n glucozo

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

V.D 1000.0, 46.0,8   8(mol) M 46

1   n C2 H5OH  2   0, 45.0,98

N

Vậy m glucozo  180.n glucozo  1362, 65  g 

Ơ

Câu 15: Đáp án B

N

H

Ta có:  C6 H10 O5  n  C6 H12 O6  2C2 H 5OH

G

Cồn 450  VC2 H5OH  0, 45 .Vcồn; Vcồn VH2O  0,55

m C2 H5OH

H Ư

m H2O

0,55 1, 25  m H2O  4, 498 (tấn) 0, 45

TR ẦN

N

Lại có D H2O  1, 25DC2 H5OH

Câu 16: Đáp án C Gọi n Na 2CO3  x(mol); n NaHCO3  y(mol)

10 00

Hai muối thu được là Na2CO3 và NaHCO3.

B

Vậy mcồn = m C2 H5OH  m H2O  7, 442 (tấn)

Ó

A

Bảo toàn nguyên tố Na  2x  y  n NaOH  2( mol ) (l)

-H

Bảo toàn nguyên tố C

-L

Ý

 n CO2  n Na 2CO3  n NaHCO3  x  y(mol)

ÁN

 m dd  m ddNaOH  m CO2

 1000.1, 05  (x  y)  44  1050  (x  y)  44(g)

=> Tổng nồng độ 2 muối là:

m Na 2CO3  m NaHCO3

Đ

ÀN

C% 

m dd

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

8.92  64,8%  2,944 (tấn) 162

Đ ẠO

 m C2 H5OH 

TP

 m xenlulozo  8 (tấn)

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Từ 10 tấn vỏ bào (chứa 80% xenlulozo)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

=> 162 gam xenlulozo => 92 gam C2H5OH

106x  84y  12, 276% (2) 1050  44x  44y

D

IỄ N

Từ (l) và (2) => x = 0,5 (mol); y = 1 (mol)  n CO2  1,5(mol)  n glucozo

1   n CO2  2   1(mol)  75%

Vậy m = 180(g) Nhận xét: Trong bài này công việc quan trọng nhất và khó nhất là tìm ra được số mol CO2. Sau đó ta dễ dàng tính được lượng glucozo phản ứng. Câu 17: Đáp án B

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

n glucozo  2000  kmol  ; H  80% => ntinh bột phản ứng = 2000(kmol); ntinh bột dư = Ta lại có: tinh bột

 C H 6

10

2  2  500(kmol) 0,8

O5 n   2C2 H 5OH

 n C2 H5OH  1000(kmol)

Ơ N Y

Câu 18: Đáp án C

G

Ta có phản ứng:

Vậy m xenlulozo trinitrat 

3.63

297

m xenlulozo .297.0, 6  2, 2 (tấn) 162

B

Câu 19: Đáp án C

TR ẦN

162

H Ư

N

C6 H 7 O2 (OH)3 n  3nHNO3  C6 H 7 O2  ONO2 3  n  3nH 2O

10 00

Ta có phản ứng:

 C6 H 7 O2 (OH)3 n  3n  CH3  CO 2 O  C6 H 7 O2 OCOCH3 3  n  3nCH3COOH

-H

Ó

A

 C6 H 7 O2 (OH)3 n  2n  CH3  CO 2 O  C6 H 7 O2 (OH)  OCOCH3 2  n  2nCH3COOH

-L

Ý

Gọi n xenlulozo triaxetat  x(mol); n xenlulozo diaxetat  y(mol)

ÁN

 m xenlulozo triaxetat  m xenlulozo diaxetat = 288x + 246y = 11,1 (g) (l)

n CH3COOH  0,11(mol)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

 83,18  m3 

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

0, 7

.Q

VC2 H5OH

TP

 Vcon 700 

m  58, 2278  m3  d

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

 VC2 H5OH 

H

0, 79g 790kg  ml m3

Đ ẠO

d

N

 m C2 H5OH  46000(kg)

ÀN

 3n xenlulozo triaxetat  2n xenlulazo diaxetat  3x  2y (2)

IỄ N

Đ

Từ (l) và(2)  x  0, 03(mol); y  0, 01(mol)

D

Vậy %m xenlulozo diaxetat 

0, 01.246 100%  22,16% ; %m xenlulozo triaxetat  77,84% 11,1

Câu 20: Đáp án B Gọi công thức chung của hai chất trong hỗn hợp sản phẩm là C6 H 7 O 2 (OH)3 x  ONO 2 x  n Tỉ lệ khối lượng của N trong hỗn hợp là: %m N 

14x  9,15%  x  1,5 111  17(3  x)  62x

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

http://daykemquynhon.ucoz.com

N

G

Đ ẠO

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

.Q

U

Y

N

H

Ơ

N

Vì sản phẩm gồm hai chất hữu cơ có số mol bằng nhau nên một chất sẽ có 1 nguyên tử N trong phân tử, 1 chất có 2 nguyên tử N trong phân tử.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

CHƯƠNG 19: AMIN - AMINOAXIT - PROTEIN BÀI TOÁN VỀ TÍNH AKIT - BAZO CỦA AMIN VÀ AMINOAXIT Amin Tổng quát: Khi thay thế nguyên tử hidro trong phân tử NH3 bằng các gốc hdrocacbon ta thu được amin. Do trong phân tử amin, nguyên tử nitơ có đôi e tự do có thể tạo liên kết cho nhận với proton H+ nên amin có tính bazơ

N Ơ H N Y

C6 H 5 NH 2  HONO  HCl  C6 H 5 N 2 C  2H 2 O

B

TR ẦN

STUDY TIP Trong các bài toán có thể dựa vào điểm này để nhận biết, phân biệt các amin có cùng công thức phân tử. Phản ứng với dung dịch muối: Các amin tan trong nước có khả năng tham gia phản ứng với các dung dịch muối có hidroxit kết tủa, ví dụ như:

2CH 3 NH 2  2H 2 O  FeCl2  CH 3 NH 2 Cl  Fe(OH) 2  Ngoài ra dung dịch amin còn có khả năng hòa tan một số hidroxit kim loại tạo phức:

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

H Ư

0 5 C

N

G

- Amin bậc ba không tác dụng với axit nitro - Anilin tác dụng với axit nitro ở điều kiện thường giống như amin bậc một. Tuy nhiên ở nhiêu độ thấp từ 0-5 độ C, phản ứng tạo ra muối điazoni:

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Đ ẠO

 CH3 2 NH  HONO   CH3 2 N  N  O  H 2O

TP

- Amin bậc hai tác dụng với axit nitro tạo thành họp chất nitroso có màu vàng:

.Q

C2 H 5 NH 2  HONO  C2 H 5OH  N 2   H 2 O

10 00

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

CH NH 2  HCl  CH 3 NH 3Cl n Phản ứng với axit:  3  số nhóm amin  HCl n amin C6 H 5 NH 2  HCl  C6 H 5 NH 3Cl Chú ý: Các amin bậc khác nhau có phản ứng khác nhau khi tác dụng với axit nitro - Amin bậc một tác dụng với axit nitro giải phóng khí nitơ:

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

4CH 3 NH 2  Cu(OH) 2  Cu  CH 3 NH 2 4  (OH) 2 Các yếu tố ảnh hưởng đến lực bazơ của amin: - Mật độ electron trên nguyên tử N: mật độ càng cao, lực bazơ càng mạnh và ngược lại - Hiệu ứng không gian: gốc R càng cồng kềnh và càng nhiều gốc R thì làm cho tính bazơ giảm đi, phụ thuộc vào gốc hiđrocacbon. Ví dụ tính bazơ của (CH3) NH > CH3NH2 > (CH3) N Chú ý Gốc đẩy electron làm tăng tính bazơ, gốc hút electron làm giảm tính bazơ 2. Amino axit Tổng quát: amino axit là những hợp chất hữu cơ tạp chức mà trong phân tử của chúng chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl. Vì đặc điểm này nên amino axit có tính chất lưỡng tính, chủ yếu tồn tại dưới dạng ion lưỡng cực. Tính chất của nhóm amino: Tác dụng vói axit tạo muối; tác dụng với axit nitro tạo ancol Tính chất của nhóm cacboxyl: Tác dụng với bazơ, oxit bazơ, kim loại; tác dụng với ancol theo phản ứng este Chú ý: Có nhiều bạn hiểu lầm về cụm từ tính chất lưỡng tính. Lưỡng tính ở đây không phải lý do vì chất đó vừa tác dụng với axit vừa tác dụng với bazơ. Cần nhấn mạnh: chất lưỡng tính là chất vừa có khả năng cho proton vừa có khả năng nhận proton. Ví dụ như amino axit là chất lưỡng tính vì nhóm amino có khả năng nhận proton và nhóm cacboxyl có khả năng cho proton. Chất vừa tác dụng với axit, vừa tác Trang 1/5 www.facebook.com/daykemquynhonofficial Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

dụng với bazơ chưa chắc đã là chất lưỡng tính nếu không có đồng thời khả năng cho và nhận proton. Ví dụ rõ nét nhất ở trường hợp này là các este của amino axit. Dạng bài chỉ cho amino axit tác dụng với HCl:

 NH 2  x R(COOH) y  xHCl   NH3Cl x (COOH) y  nHCl 

mmuoi  ma minaxit 36,5

N

Dạng bài chỉ cho amino axit tác dụng với NaOH:

H

Ơ

 NH 2 x R(COOH) y  yNaOH   NH 2 x R(COONa) y  yH 2O

N

mmuoi  ma minaxit 22 Dạng bài cho một amino axit tác dụng với dung dịch HCl trước rồi sau đó cho tác dụng với NaOH:

(với y là số nhóm cacboxyl)

.Q

H Ư

Các công thức đơn giản khác có thể tự suy. Dạng bài cho một amino axit tác dụng với dung dịch NaOH trước rồi sau đó cho tác dụng với HCl:  NaOH

TR ẦN

 NH 2  x R(COOH) y

 HCl  dung dịch B  dung dịch A 

n NaOH phan ung  n NaOH y

(với x là số nhóm amin)

A

 namino axit =

10 00

B

 NH 2  x R(COOH) y  HCl Khi đó xem dung dịch A gồm:  NaOH 

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

Cả hai dạng bài này chủ yếu đều áp dụng phương pháp bảo toàn khối lượng để tìm công thức của các chất, hoặc tìm công thức của các chất, hoặc tìm khối lượng, cụ thể sẽ được phân tích sâu ở các ví dụ này. A1. VÍ DỤ MINH HỌA Bài 1: Cho 10 gam hỗn hợp 3 amin đơn chức, đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với dung dịch HCl 1M, rồi cô cạn dung dịch thì thu được 15, 84 gam hỗn hợp muối. Nếu trộn 3 amin trên theo tỉ lệ mol 1:10:5 theo thứ tự phân tử khối tăng dần thì công thức phân tử của 3 amin là: A. CH5N, C2H7N, C3H9N B. C2H7N, C3H9N, C4H11N C. C3H9N, C4H11N, C5H13N D. C3H7N, C4H9N, C5H11N Lời giải Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta tìm số mol HCl: 15,84  10 nHCl   0,16(mol) 36,5

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

y

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

n NaOH phan ung  n HCl

G

HCl

N

Ta có: namino axit =

Đ ẠO

 

TP

 NaOH  HCl dung dịch B  dung dịch A   NH 2 x R(COOH) y   NH 2  x R(COOH) y Khi đó xem dung dịch A gồm:  NaOH

D

IỄ N

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

 nNaOH 

Vì cả 3 amin đều đơn chức nên sẽ phản ứng với HCl theo tỉ lệ mol là 1:1. Giả sử số mol 3 amin lần lượt là: x; 10x; 5x (mol). Ta có phương trình: x  10x  5x  0,16  x  0,1(mol) Giả sử khối lượng mol amin thứ 2 là M(g) ta sẽ có: 0, 01(M  14)  0,1M  0, 05(M  14)  10

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 2/7 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

 0, 01M  0,1M  0, 05M  10  0,14  0, 7  9, 44  M  59

 amin thứ 2 là: C3H9N  2 amin còn lại là C2H7N, C4H11N Đáp án B.

0,1

H Ư

N

G

4RNH 2  Cu(OH) 2  Cu  RNH 2 4  (OH) 2 (2) 0,1 0,025

TR ẦN

 n CuO  n Cu  OH2  0,1  0, 025  0, 075(mol)  m  0, 075.80  6  g 

Đáp án A.

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

10 00

B

Nhận xét Bài toán này thuộc dạng cơ bản, tuy nhiên nhiều bạn mắc lỗi chọn đáp án B do chỉ dừng lại ở phản ứng (1) mà quên mất amin có khả năng hòa tan Cu(OH)2 tạo phức màu xanh đậm như phản ứng (2). Các ion kim loại có tính chất tương tự như ví dụ này: Zn2+, Ag + , Ni2+ Bài 3: Ammo axit X trong phân tử chỉ chứa hai loại nhóm chức. Cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ vói 0,2 mol NaOH, thu được 17,7 gam muối. Số nguyên tử hidro trong phân tử X là: A. 9 B. 6 C. 7 D. 8 Lời giải 0,01 mol X tác dụng vừa đủ với 0,02 mol NaOH => X có 2 nhóm -COOH Ta có: n H2O  n NaOH  0, 2(mol)

TO

Sử dụng định luật bảo toàn khối lượng ta thu được: m muoi  m H2O  m NaOH 17, 7  0, 2 18  0, 2.40 Mx    133(g) 0,1 0,1

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

0,2

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

Đ ẠO

2RNH 2  CuCl2  H 2 O  Cu(OH) 2  2RNH 2 Cl(1)

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

N

H

Ơ

N

Nhận xét Ngoài ra cách giải bài bản như lời giải trên, có thể sử dụng phương pháp thử đáp án hay chặn khối lượng mol trung bình với những bài giải trắc nghiệm nhanh sau khi tìm ra số mol. Bài 2: Cho 17,4 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức bậc 1 có tỉ khối so với không khí bằng 2. Tác dụng với 100ml dung dịch CuCl2 nồng độ 1M thu đuợc kết tủa, đem nung kết tủa đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. giá trị của m là: A. 6 (g) B.8(g) C. 6.8(g) D. 8.6(g) Lời giải 17, 4 Số mol amin là: n amin   0,3(mol) . Số mol CuCl2 : n CuCl2  0, 2(mol) 29.2 Phương trình phản ứng:

D

IỄ N

Đ

Giả sử khối lượng mol của X được tính theo công thức: MX = 45.2 + 16n + R (với n là số nhóm amino) Trường hợp 1: Có 1 nhóm amino (hay n = 1), khi đó R = 133 - 90 -16 = 27 (g) => R là: C2H3 => Có 7 nguyên tử H => Đáp án C Trường hợp 2: Có 2 nhóm amino (hay n = 2), khi đó R = 133 - 90-16.2 = 11 (g) => vô nghiệm Đáp án C. Nhận xét Thực tế đi thi không ai biện luận đến trường hợp 2 vì ngay trường hợp 1 đơn giản và dễ hơn rất nhiều. Trường hợp 2 chỉ là trình bày cho bài giải được chặt chẽ, tuy không quan trọng với bài giải trắc nghiệm nhưng rất cần thiết với những bài tập tự luận.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 3/7 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

H

Ơ

8,8  88(g)  1 trong 2 chất X và Y có khối lượng mol nhỏ hơn 88 0,1

N

-L

 m  15, 4  m 40(x  2y)  18(x  2y)  x  2y  0, 7(1)

TO

ÁN

Ala + HCl  muối; Glu + HCl  muối mmuối = mX + mHCl  m  18, 25  m  36,5.(x  y)  x  y  0,5(2) Từ (1) và (2) => x = 0,3 (mol) và y = 0,2 (mol) => m = 89x + 147y = 56,1 (g)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q

Ý

-H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ ẠO

TP

Đáp án A. Lời bàn: Bài toán này lúc đầu nhìn các bạn rất dễ "hoảng" vì xâu chuỗi các dữ liệu có thể sử dụng được ta chỉ thiết lập được 1 phưong trình mà có tận 2 ẩn số mol. Để giải cụ thể tường tận chính xác với điều kiện nghèo nàn này gần như là không tưởng. Tuy nhiên nên nhớ "cái khó ló cái khôn", ở bài này dữ liệu hạn hẹp lại chính là điều kiện để thủ thuật bất đẳng thức đơn giản lên ngôi. Nghe có vẻ phức tạp nhưng thủ thuật này căn bản là làm giảm hoặc làm trội số mol rồi đưa về những bất đẳng thức mình có thể lợi dụng được, từ đó chặn được khoảng của khối lượng mol và tìm ra chất. Không thể có công thức sử dụng bất đẳng thức với các dạng mà với từng bài ta cần quan sát và định hướng rõ ràng, có chiền thuật cụ thể để chọn làm trội hay làm giảm để đạt được chủ ý. Bài 5: Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch Y chứa (m + 15,4) gam muối. Mặt khác nếu cho m gam X tác dụng với dung dịch HC1 thì thu được dung dịch Z chứa (m + 18,25) gam muối. Giá trị của m là: A. 54,36. B. 33,65. C. 61,9. D. 56,1. Lời giải Giả sử số mol Ala là x (mol); số mol Glu là y (mol) Ala + NaOH  muối + H2O Glu + 2NaOH  muối + 2 H2O Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mmuối = m X  m NaOH  m H2O

Đáp án D. Bài 6: Cho 8,2 gam hỗn hợp gồm acid glutamic và tyrosin (tỉ lệ mol 1:1) tác dụng với 125 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan.Giá trị của m là A. 12,3. B. 11,85. C. 10,4. D. 11,4. Lời giải Giả sử số mol glu = số mol tyr = X (mol) Ta có phương trình: 147x + 181x = 8,2 <=> x = 0,025 (mol); nNaOH = 0,125 (mol) Phản ứng hóa học: Glu + 2NaOH  muối + 2 H2O (1) Tyr + 2NaOH  muối + 2 H2O (2)  n H2O  2n aminoaxit  0,1(mol)

D

IỄ N

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Do đó MX < 88 => X là Glyxin.

Y

Mặt khác do Y có hai nhóm chức amin và một nhóm chức cacboxyl nên M Y  119

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

M

N

Bài 4: Hỗn hợp M gồm 2 amino axit no, mạch hở X và Y (trong đó X có một nhóm chức mỗi loại, còn Y có hai nhóm chức amin và một nhóm chức cacboxyl). Cho 8,8 gam M tác dụng với lượng dư dung dịch HC1, sau đó cô cạn thu được 16,10 chất rắn khan. Tên gọi của X là: A. Glyxin B. Valin C. Alanin D. Tyrosin Lời giải Gọi x, y lần lượt là số mol của X và Y. n HCl  0, 2(mol)  x  2y  2(x  y)  0, 2  x  y  0,1

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 4/7 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Theo bảo toàn khối lượng sẽ có: m  m amino axit  m NaOH  m H2O  8,2+0,125.40-0,1.18=11,4(g) Đáp án D.

Ó

A

Giả sử số mol phenol là x (mol). Ta có: n H2O  n HCl  n C6 H5OH  0, 2  x

10 00

B

Nhận xét: Cách giải này vận dụng phưong pháp giải nhanh rất hiệu quả: bảo toàn khối lượng. Tuy nhiên do quá "nóng vội" nên đã dẫn đến sai lầm. Nếu đọc kĩ và bóc tách từng từ của giả thiết ta sẽ thấy cách giải đúng phải là như sau: m gam hỗn hợp X tác dung vừa đủ với 0,2 mol HCl  n C6 H5 NH2  0, 2(mol) =nHa +nC6HsOH =0,2 + x

Ý

-H

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng có: m + mHCl + mNaOH = mchất rắn + m H2O

-L

 94x  0, 2.93  0, 2.36,5  0,5.40  49,9  (0, 2  x).18  x  0,1

ÁN

 m  94x  93.0, 2  28(g)

TO

Đáp án B. Bài 8: X là một nhóm amino axit có 1 nhóm amin và 2 nhóm cacboxyl. Cho X tác dụng vói 150ml dung dịch HC1 2M thu được dung dịch Y. sau đó cho toàn bộ dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 250ml dung dịch NaOH 2M, sau đó cô cạn thu được 35,25 gam chất rắn khan. CTPT của X là: A. C5H9O4N B. C4H7O4N C. C6H11O4N D. C7H13O4N Lời giải Giả sử amino axit là NH2R(COOH)2 n HCl  0,3(mol) n NaOH  0,5(mol)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

 m  0, 2.36,5  0,5.40  49,9  0,5.18  m  31, 6(g)  Đáp án A

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

Đ ẠO

G

N

H Ư

TR ẦN

Cách giải sai lầm: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng có: m + mHCl + mNaOH = m chất rắn + m H2O

D

IỄ N

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

N

H

Ơ

N

STUDY TIP Ở bài này các bạn thường mắc sai lầm do nhầm lẫn về tỉ lệ phản ứng ở phản ứng số 2 dẫn đến chọn đáp án B. Do tyr có thêm một gốc OH phenol nên gốc này sẽ tác dụng với NaOH tạo muối dẫn đến tỉ lệ phản ứng 1:2. Để làm tốt những bài tập dạng này các bạn nên học thuộc công thức của những amino axit đặc biệt với tính chất đặc biệt và khối lượng của nó: Glu: 2 gốc cacboxyl, 1 gốc amin, M = 147 (g) Tyr: 1 gốc cacboxyl, 1 gốc amin, có thêm một gốc OH phenol. M = 181 (g) Lys: 1 gốc cacboxyl, 2 gốc amin, M = 146 (g) Bài 7: Hỗn hợp X gồm C6H5OH, C6H5NH2. Lấy m gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HC1 1M thu được hỗn hợp Y. Cho hỗn hợp Y tác dụng hết với 500ml dung dịch NaOH 1M, rồi cô cạn thấy còn lại 49,9 gam chất rắn khan. Giá trị m là: A. 31,6 B. 28 C. 18,7 D. 65,6 Lời giải nHCl = 0,2(mol) nNaOH = 0,5(mol) Ta có: n H2O  n NaOH  0,5(mol)

HCl  NaOH  NaCl  H 2 O 0,3 0,3 NH 2 R(COOH) 2  2NaOH  NH 2 R(COONa) 2  2H 2 O 0,1

0,5 - 0,3

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 5/7 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Vì phản ứng vừa đủ nên ta có n H2O  n NaOH  0,5(mol) Sử dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có: m HCI  m amino axt  m NaOH  m H2O  35, 25  m amino axit  35, 25  0,3.36,5  0,5.40  0,5.18  13,3(g)  M 

13,3  133(g) 0,1

N

Đáp án B.

A

Bảo toàn khối lượng ta có: mamino axit = mmuối + m H2O  m HCl  m NaOH

3,34  167(g) 0, 02

-L

Ý

 m amino axit  3,34  M 

-H

Ó

 m amino axit  5,975  0, 07.18  0, 03.36,5  0, 07.40

TO

ÁN

Trường hợp M có 2 nhóm cacboxyl: không có công thức nào thỏa mãn do trong M còn có vòng benzene nên khối lượng tối thiểu của M trong trường hợp này lớn hơn 167 rất nhiều Trường hợp M có 1 nhóm cacboxyl và 1 gốc OH phenol, ta có công thức sau thỏa mãn: HO - C6H4 CH(NH2) - COOH Ứng với công thức này có 3 đồng phân cấu tạo. Đáp án B. Nhận xét Bài toán này nhìn qua rất đơn giản, sử dụng các công thức quen thuộc, tuy nhiên nhiều bạn vẫn sẽ mắc sai lầm dẫn đến không ra kết quả. Lý do chỉ để nhóm -COOH tác dụng với NaOH mà quên mất nhóm chức OH phenol cũng có khả năng này. A2.BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG Câu 1: Hỗn hợp X gồm axit glutamic và lysin. Biết: - Cho m gam X phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch HCl 1M. - Cho m gam X phản ứng vừa đủ với V/2 lít dung dịch NaOH 2M. Phần trăm khối lượng của axit glutamic trong X là

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

10 00

Số mol nước sau phản ứng: n H2O  n NaOH  0, 07(mol)

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

Đ ẠO

G

N

H Ư

0, 07  0, 03 2 0, 02

B

Số mol chức tác dụng được với NaOH trong M là:

TR ẦN

n NaOH  0, 07(mol)

D

IỄ N

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

N

H

Ơ

Nhận xét Đối với dạng toán này rất nhiều bạn sẽ định hình cách giải: cho aminoaxit tác dụng với HCl sau đó lấy sản phẩm cho tác dụng với NaOH. Nhưng sản phẩm chứa những chất nào? Sản phẩm có thể chứa: muối clorua của aminoaxit và HCl dư hoặc aminoaxit dư hoặc cả HCl và aminoaxit dư. Lấy sản phẩm cho tác dụng với NaOH phải viết bao nhiêu phương trình phản ứng? Vậy nên ta quy về dạng 2 axit ban đầu cho dễ xử lý. Bài 9: Cho 0,02 mol amino axit M chứa một nhóm -NH2 phản ứng với 300 ml dung dịch HC1 0,1M thu được hỗn hợp X. Để phản ứng hết với các chất trong X cần 350ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau đó cô cạn dung dịch tạo thành 5,975 g muối khan. Biết M có chứa vòng benzen. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên của M là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Lời giải n HCl  0, 03(mol)

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 6/7 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

D

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

Đ ẠO

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

-H

Ý

-L

ÁN

TO

IỄ N

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

N

H

Ơ

N

A. 66,81%. B. 35,08%. C. 50,17%. D. 33,48%. Câu 2: A là một  - aminoaxit mạch thẳng, trong phân tử ngoài nhóm amino và nhóm cacboxyl không có nhóm chức nào khác. 0,1 mol A phản ứng vừa hết với 100ml dung dịch HC1 1M tạo 18,35g muối. Mặt khác, 22,05g A khi tác dụng vơi một lượng NaOH dư tạo ra 28,65g muối khan. CTCT của A là A. HOOC - CH2 - CH(NH2) - COOH. B. HOOC - CH2 - CH2 - CH(NH2) - COOH. C. HOOC-(CH2)3 -CH(NH2)-COOH. D. H2N - CH2 - CH2 - CH(NH2) - COOH. Câu 3: Cho m gam hỗn hợp 2 amino axit (trong phân tử chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl) tác dụng với 110 ml dung dịch HCl 2M được dung dịch X. Để phản ứng hết với các chất trong X cần dùng 200 gam dung dịch NaOH 8,4% được dung dịch Y. Cô cạn Y được 34,37 gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 15,1 gam. B. 16,1 gam. C. 17,1 gam. D. 18,1 gam. Câu 4: Hỗn hợp X gồm 2 amino axit (H2N)2 R1COOH và H2NR2(COOH) có số mol bằng nhau, tác dụng với 550ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y. Y tác dụng vừa đủ với 1 lít dung dịch NaOH 1M. Vậy khi tạo thành dung dịch Y thì: A. HCl và amino axit vừa đủ. B. HCl dư 0,1 mol. C. HCl dư 0,3 mol. D. HCl dư 0,25 mol. Câu 5: Trung hoà dung dịch chứa m gam hỗn hợp hai amin no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng bằng dung dịch H2SO4 loãng, thu được 2m gam muối sunfat. Công thức của hai amin là: A. C4H11N và C5H13N. B. CH5N và C2H7N. C. C2H7N và C3H9N. D. C3H9N và C4H11N. Câu 6: Cho 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M. Lấy toàn bộ sản phẩm tạo ra cho tác dụng với 350 ml dung dịch NaOH 0,1 M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 3,05 gam chất rắn khan. Công thức thu gọn của A là A. H2NCH2COOH. B. (H2N)2C5H9COOH. C. (H2N)2 C4H7COOH. D. (H2N)2 C3H5COOH Câu 7: Một hỗn hợp X gồm 2 amin kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng amin no đơn chức. Lấy 32,1 g hỗn hợp cho vào 250ml dung dịch FeCl3 có dư thu được một kết tủa có khối lượng bằng khối lượng hỗn hợp trên. Loại bỏ kết tủa rồi thêm từ từ dung dịch AgNO3 vào đến khi phản ứng kết thúc thì phải dùng 1,5 lít dung dịch AgNO3 1M. Nồng độ ban đầu của FeCl3 là A. 1 M. B. 2 M. C. 3,2 M. D. 4 M. Câu 8: Cho 1,87 g hỗn hợp anilin và phenol tác dụng vừa đủ với 20g dung dich Brom 48%. Khối lượng kết tủa thu được là A. 6,61g. B. 11,745g. C. 3,305g. D. l,75g. Câu 9: Một hỗn hợp gồm ancol etylic, phenol, anilin có khối lượng 23,3 gam. Nếu cho hỗn hợp tác dụng với Na dư, thấy thoát ra 2,24 lit khí (đkc). Cũng lượng hỗn hợp đó, nếu cho tác dụng với dung dịch NaOH thấy cần vừa đúng 100 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp lần lượt là: A. 4,6g; 9,4g và 9,3g. B. 9,4g; 4,6 g và 9,3g. C. 6,2g; 9,lg và 8 g. D. 9,3g; 4,6g và 9,4g. Câu 10: 0,01mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 50ml dung dịch HCl 0,2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được l,835g muối. A có khối lượng phân tử là : A. 89. B. 103. C. 117. D. 147. Câu 11:  -aminoaxit X chứa một nhóm -NH2. Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl (dư), thu được 13,95 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. H2NCH2CH2COOH.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 7/7 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

D

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

Đ ẠO

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

-H

Ý

-L

ÁN

TO

IỄ N

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

N

H

Ơ

N

B. CH3CH(NH2)COOH. C. H2NCH2COOH D. CH3CH2CH(NH2)COOH Câu 12: Một hỗn hợp gồm 2 amin no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Lấy 21,4 gam hỗn hợp cho vào dung dịch FeCl3 có dư thu được một kết tủa có khối lượng bằng khối lượng của hỗn hợp trên. Công thức phân tử của hai amin là: A. C3H7NH2 và C4H9NH2. B. CH3NH2 và C2H5NH2. C. C2H5NH2 và C3H7NH2. D. C4H9NH2 và C5H11NH2. Câu 13: Cho 20 hỗn hợp 3 amin đơn chức no, đồng đẳng liên tiếp nhau tác dụng với dung dịch HCl 1M vừa đủ, sau đó cô cạn dung dịch thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. Biết tỉ lệ mol của các amin theo thứ tự từ amin nhỏ đến amin lớn là 1:10:5 thì ba amin có công thức phân tử là A. CH3NH2, C2H5NH2 và C3H7NH2. B. C2H5NH2, C3H7NH2 và C4H9NH2. C. C3H7NH2, C4H9NH2 và C5H11NH2. D. Tất cả đều sai. Câu 14: Cho m g anilin tác dụng với dd HCl đặc dư, cô cạn dung dịch sau pứ thu được 15,54 g muối khan. Hiệu suất pứ đạt 80% . m có giá trị là : A. 13,95g B. 8,928g C. 11,16g D. 12,5g Câu 15: Cho 4,41 g một amino axit X tác dụng với dd NaOH dư thu được 5,73 g muối. Mặt khác cũng lượng X trên nếu cho tác dụng với HCl dư thu được 5,505 g muối clorua . Công thức cấu tạo của X là: A. HOOC- CH2 - CH2CH(NH2)- COOH. B. CH3 -CH(NH2)-COOH. C. HOOC - CH2 - CH(NH2) - CH2 - COOH. D. Cả A và C. Câu 16: Cho 12,55 gam muối CH3CH(NH3Cl)COOH tác dụng với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 15,65 g. B. 26,05 g. C. 34,6 g. D. Đáp án khác. Câu 17: Cho 12,475 g muối gồm H2NCH2COONa và H2NCH2CH2COONa tác dụng vừa đủ vói 250 ml dung dịch HNO3 1M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thì lượng chất rắn thu được là: A. 28,225 g. B. 45,664 g. C. 65,469 g. D. Kết quả khác. Câu 18: Cho 13,35 g hỗn hợp X gồm H2NCH2CH2COOH và CH3CH(NH2)COOH tác dụng với V ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Biết dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là A. 100 ml. B. 150 ml. C. 200 ml. D. 250 ml. Câu 19: Cho 20,15 g hỗn hợp X gồm (H2NCH2COOH và CH3CH(NH2)COOH) tác dụng với 450 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y. Y tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Phần trăm khối lượng của mỗi chất trong X là: A. 55,83% và 44,17%. B. 53,58% và 46,42%. C. 58,53% và 41,47%. D. 52,59% và 47,41%. Câu 20: Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15,0 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muối khan. Công thức của X là: A. H2NC3H6COOH. B. H2NC2H4COOH . C. H2NC4H8COOH. D. H2NCH2COOH.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 8/7 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 3C 4B 5C 6B 7B 8A 13B 14A 15D 16D 17A 18A

ÁN

 m  17,1(g)

-L

 m  0, 22.36,5  0, 42.40  34,37  0, 42.18

Câu 4: Đáp án B

H   OH   H 2 O

(1)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Ý

-H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

Khi giải trắc nghiệm thử khối lượng mol chỉ thấy đáp án B thỏa mãn. Phương pháp dành cho trình bày bài tự luận: Ở thí nghiệm 2: nA = 0,15 (mol) 28, 65  22, 05  0,3(mol) Số mol nhóm -COOH là: 23  1  A có 2 gốc -COOH; 1 gốc -NH2 và MA = 147 (g)  A là: HOOC - CH2 - CH2 - CH(NH2) - COOH Câu 3: Đáp án C nHCl = 0,22(mol); nNaOH = 0,42(mol) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: m + mHCl + mNaOH = mchất rắn + m H2O

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

Đ ẠO

H Ư

N

G

=> A có 1 nhóm -NH2 => loại đáp án D 18,35  0,1.36,5 MA   147(g) 0,1

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

N

H

Ơ

N

1C 2B 9A 10D 11D 12B 19A 20D Câu 1: Đáp án C Trước tiên cần xác định rõ: Glu phản ứng với NaOH theo tỉ lệ 1:2, phản ứng với HCl theo tỉ lệ 1:1. Ngược lại Lys phản ứng với HCl theo tỉ lệ 1:2 và phản ứng với NaOH theo tỉ lệ 1:1. Giả sử x là số mol của Glu, y là số mol của Lys. nHCl = V(mol); nNaOH= V(mol) Dựa vào thí nghiệm thứ nhất ta có: x + 2y = V (1) Dựa vào thí nghiệm thứ hai suy ra: 2x + y = V (2) Từ (1) và (2) => x = y => tỉ lệ mol Glu : Lys = 1:1 147  %m Gu  100%  50,17% 147  146 Câu 2: Đáp án B n HCl  0,1(mol)  n A

ÀN

0,55  0,55

Đ

COOH  OH   COO   H 2 O

D

IỄ N

0,45  (1-0,55) Theo giả thiết, hai amino axit có số mol bằng nhau Mặt khác, cấu tạo của hai amino axit có tổng số nhóm -NH2 bằng tổng số nhóm -COOH nên suy ra n  NH2  n  COOH  0, 45(mol) Vậy nHCl phản ứng = n  NH2  0, 45  mol 

=> nHCl dư = 0,55 -0,45 = 0,l(mol) Câu 5: Đáp án C Giả sử khối lượng mol trung bình của 2 amin trong giả thiết là M (g) và số mol của chúng là x (mol)

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 9/7 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

n H2SO4  0,5x   m  M.x Từ giả thiết suy ra: m H2SO4  m

N Ơ H N Y

1,5  0,8(mol) 3 0,8  3, 2(M) => Nồng độ ban đầu của FeCl3 là: 0, 25

-L

Ý

-H

Từ đó suy ra số mol Fe(OH)3  0,3 

TO

ÁN

Cách giải đúng: AgNO3 sẽ phản ứng hết với các ion Cl- trong dung dịch chứ không chỉ nguyên Cl- trong dung dịch FeCl3 dư. Vì vậy ta có: 1,5  n Cr  n Ag  1,5(mol)   n FeCl3  3  0,5(mol) 0,5  CM   2(M) 0, 25

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Ó

A

Ag   Cl  AgCl

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q TP Đ ẠO G N

10 00

Cách giải sai: Phản ứng xảy ra theo phương trình sau: 3X  FeCl3  H 2 O  3 muối +Fe(OH)3

B

n Fe(OH)3  0,3(mol)

TR ẦN

H Ư

=> 2 amin đó là: C2H7N và C3H9N Câu 6: Đáp án B nHCl = 0,02(mol) nNaOH = 0,035(mol) nHCl = 2nA => A có 2 nhóm - NH2 Sau khi phản ứng kết thúc dung dịch thu được chứa các chất tan: NaCl: 0,02mol muối của A với Na+ :0,01mol NaOH dư: 0,005mol Từ đó thiết lập phương trình: mNaCl + mmuối + mNaOH = 3,05  0,02.58,5 +mmuối +0,005.40 = 3,05  Vmuối = 1,68  Mmuối = 168(g) => Công thức của muối là (H2N)2C5H9COONa Câu 7: Đáp án B n AgNO3  1,5(mol)

D

IỄ N

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

 98.0,5.x  M.x  M  49(g)

Nhận xét: Lại một bài toán nữa sử dụng cách đánh lạc hướng khi cho chúng ta tìm được số mol FeCl3 phản ứng rồi từ đó đưa ta vào bẫy. Câu 8: Đáp án A n Br2  0, 06(mol) Giả sử x và y lần lượt là số mol phenol và anilin. 2 chất này đều phản ứng với nước Brom theo tỉ lệ 1:3 suy ra ta có hệ sau:

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 10/7 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

 3x  3y  0, 06  x  0, 01  ( mol )  94x  93y  1,87  y  0, 01  m  0, 01.331  0, 01.330  6, 61(g)

Ơ H N Y

TO

ÁN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

-L

Ý

Số mol của từng chất trong hỗn hợp nhu sau: 0,02; 0,2; 0,1 Thử các đáp án chỉ thấy đáp án B thỏa mãn khối lượng hỗn hợp đủ 20 g Câu 14: Đáp án A 15,54 100  19, 425(g) Nếu phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng hỗn hợp phải là 80 19, 425  0,15(mol)  m  13,95(g)  nanilin = mmuối = 129,5

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q TP

A

-H

Câu 13: Đáp án B 31, 68  20 n HCl   0,32(mol) 36,5

10 00

21, 4  35, 667(g)  =>CH3NH2 và C2H5NH2 0, 6

Ó

M

Đ ẠO N

=> CH3CH2CH(NH2)COOH Câu 12: Đáp án B n Fe(OH)3  0, 2(mol)  n amin  0, 2.3  0, 6(mol)

TR ẦN

H Ư

10,3  103(g) 0,1

B

M

G

Câu 11: Đáp án D 13,95  10,3 n X  n HCl   0,1(mol) 36,5

N

  n phenol  n NaOH  0,1(mol) m phenol  9, 4(g)    m ancol  4, 6(g)  n ancol  0,1.2  0,1  0,1(mol)  m 23,3  0,1.94  0,1.46  anilin  9,3(g) n anilin   0,1(mol) 93  Câu 10: Đáp án D n HC  0, 01(mol) 1,835 MA   36,5  147(g) 0, 01

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Câu 9: Đáp án A Dễ dàng tính nhanh được

D

IỄ N

Đ

Câu 15: Đáp án D n NaOH  0, 06(mol)

n HCl  0, 03(mol)

=> X có 2 nhóm cacboxyl và một nhóm amin trong phân tử  M X 

4, 41  147(g)  cả A và C đều thỏa 0, 03

mãn. Câu 16: Đáp án D

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 11/7 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

n CH3CH NH3Cl)C OOH  0,1(mol) n Ba (OH)2  0, 2(mol)

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

%m Gly  55,83%  %m Ala  44,17% Câu 20: Đáp án D 19, 4  15 n NaOH   0, 2(mol) 23  1 15 M  75(g)  H 2 NCH 2 COOH 0, 2

Ơ H

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

10 00

B

TR ẦN

Câu 19: Đáp án A Tương tự công thức câu 18 ta thu được: nhh = 0,25 (mol) Gọi x và y lần lượt là số mol của H2NCH2COOH va CH3CH(NH2)COOH. Ta có hệ sau:  x  y  0, 25  x  0,15  (mol)  75x  89y  20,15  y  0,1

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

Đ ẠO

G

H Ư

N

 n NaOH  0, 25  0,15  0,1(mol)  V  100(ml)

D

IỄ N

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

N

 CH 3CH  NH 2  COO  Ba : 0,1(mol) 2  BaCl2 : 0, 05(mol)  m  50, 25(g)   Ba(OH) 2 : 0, 05(mol)  Câu 17: Đáp án A Gọi x và y lần lượt là số mol của H2NCH2COONa và H2NCH2CH2COONa . Ta có hệ sau:  2x  2y  0, 25  x  0,1  ( mol )  97x  111y  12, 475  y  0, 025 Câu 18: Đáp án A 13,35  0,15( mol ) Vì 2 chất trong hỗn hợp có cùng công thức phân tử nên số mol hỗn hợp là: n  89 Ta có: n HCl  n hh  n NaOH

N

Sau khi phản ứng các chất thu được trong hỗn hợp chất rắn là:

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 12/7 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

B. BÀI TOÁN ĐỐT CHÁY HỢP CHẤT HỮU CƠ CHỨA NITO (N) Công thức tổng quát: C x H y O z N t (với y  2x  2  t  (  v) )

Ơ H N

n H2O  n CO2

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ ẠO

Trong dạng này, ta bắt buộc phải nhớ được cách viết công thức phân từ của từng loại chất. Ví dụ: amin no đơn chức mạch hở sẽ có công thức CnH2n+3N; amino axit no đơn chức mạch hở có công thức CnH2n+1O2N Với những dạng bài đốt peptit, chúng ta nên thực hiện qua những bước cơ bản sau: Bước 1: dựa vào giả thiết tìm công thức của amino axit thành phần Bước 2: thiết lập rõ ràng công thức phân tử của các peptit cần tính toán, tìm khối lượng phân tử (công đoạn này rất hay bị các bạn lược bỏ tuy nhiên nó sẽ giúp ích rất nhiều trong việc tính toán chính xác, nhanh gọn ) Bước 3: tính toán theo câu hỏi. (thường sẽ tính khối lượng sản phẩm cháy, hoặc khối lượng oxi cần đốt cháy,…….) Nhận xét: Với mỗi hợp chất: amin, aminoaxit, peptit sẽ có những phương pháp giải bài tập đốt cháy khác nhau: bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố, tìm số nguyên tử C trung bình,.... Cụ thể sẽ được phân tích trong các ví dụ sau đây: STUDY TIP Với những dạng đốt cháy, người ta thường sử dụng không khí làm chất đốt. Do vậy lượng nitơ sau phản ứng không chỉ có nitơ toong hợp chất hữu cơ mà còn nitơ toong 80% lượng không khí dùng để đốt. B1. VÍ DỤ MINH HỌA Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 1,568 lít CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O. Số đồng phân cấu tạo thuộc loại amin bậc 2 của hai amin đó là: A. 6. B. 4. C. 3. D. 5. Lời giải n CO2  0, 07(mol), n H2O  0,1(mol)

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

0,5

.Q

n H2O  n CO2

TP

- Khi đốt amin axit no, chứa 1 gốc -COOH và 1 gốc -NH2: n amino axit 

U

Y

1,5

Giả sử công thức chung của 2 amin no cần tìm là CnH2n+3N 6n  3 2n  3 1 t0 O 2   nCO 2  H 2O  N 2 Phương trình cháy: Cn H 2n 3 N  4 2 2 2n  3 0, 07 Tỉ lệ số mol: n CO2 : n H2O  n :   n  3,5 2 0,1

D

IỄ N

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

- Khi đốt amin no, đơn chức, mạch hở: n amin 

N

Phương trình cháy tổng quát: y 2x   z 0 y t 2 Cx H yOz N t  O 2 t  xCO 2  H 2 O  N 2 2 2 2 Một số công thức hay dùng suy ra được từ phương trình cháy

=> 2 amin có công thức phân tử là C3H9N và C4H11N . Ứng với C3H9N có 1 công thức amin bậc 2. Ứng với C4H11N có 3 công thức amin bậc 2. Đáp án B. Nhận xét Bài toán trên là điển hình và cơ bản của dạng đốt cháy amin. Vận dụng phương trình cháy cùng với phương pháp tìm số nguyên tử C trung bình - phương pháp được sử dụng rất nhiều trong tìm công thức. Trang 13/7 www.facebook.com/daykemquynhonofficial Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Ơ

H N Y Đáp án A.

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

Nhận xét Mặc dù "ngoại hình" vẫn "đội lốt" dạng đốt cháy amin đơn giản, tuy nhiên kết hợp với ankin làm thay đổi hoàn toàn cục diện ở bài toán này. Chúng ta không thể máy móc những cách giải thông thường mà phải kết hợp các công thức để lập được hệ phương trình dần dần làm sáng tỏ bài toán. Phương pháp này có thể gọi là "chia để trị". Lúc đầu ta chia ra để tìm mối liên hệ độc lập giữa CO2 và H2O của từng chất rồi tìm cách thống nhất chúng lại với nhau nhằm sử dụng giả thiết một cách tối ưu nhất. Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức, mạch hở X bằng một lượng không khí (chứa 20% thể tích O2, còn lại là N2) vừa đủ thu được 0,08 mol CO2,0,1 mol H2O và 0,54 mol N2. Khẳng định nào sau đây đúng? A. Số nguyên tử H trong X là 7 B. Giữa các phân tử X không có liên kết hidro liên phân tử C. X không phản ứng vói HNO2 D. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên của X là 1. Lời giải Giả sử công thức của amin cần tìm là CnH2n+3-2kN Phương trình cháy: 0 6n  3  2k 2n  3  2k 1 Cn H 2n 3 2k N  O 2 t  nCO 2  H 2 O  N 2 (1) 4 2 2

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

10 00

A

 0,15 n n  3 Suy ra:  ankin (mol)   m  2 n amin  0, 05

B

TR ẦN

3 Trừ từng vế của (**) cho (*) có n ankin  n amin  0, 45  0,375  0, 075(mol) 2 Mặt khác theo giả thiết: n ankin  n amin  0, 2

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q TP

H Ư

N

G

Đ ẠO

Giả sử công thức của amin no cần tìm là CnH2n+3N t0 6n  3 2n  3 1 Phương trình cháy: Cn H 2n 3 N  O 2  nCO 2  H 2 O  N 2 (1) 4 2 2 Nhìn vào phương trình (1), xét riêng ở phương trình này, ta có: n H O(1)  n CO2 (1) 3 n amin  2  n amin  n H2O(1)  n CO2 1 (*) 3 2 2 Ankin có công thức CmH2m-2, sử dụng công thức n CO2 (2)  n H2O(2) n ankin   n CO2 (2)  n H2O(2) (**)   v 1 Ta có: n CO2 (1)  n CO2 (2)  0, 45n H2O(1)  n H2O(2)  0,375

D

IỄ N

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

N

Bài toán đơn giản nhưng nhiều bạn có thể vẫn sai lầm do không cẩn thận đọc kĩ cụm từ "đồng phân cấu tạo thuộc loại amin bậc 2" Bài 2: Hỗn hợp khí X gồm amin no, đơn chức, mạch hở Y và ankin Z. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X thu được 0,45 mol CO2, 0,375 mol H2O và N2. Công thức của Y và Z lần lượt là: A. C3H9N và C2H2 B. C3H9N và C3H4 C. C2H7N và C2H2 D. C2H7N và C3H4 Lời giải 0, 45  2, 25  loại đáp án B và C Quan sát nhanh dễ thấy số nguyên tử C trung bình của Y và Z là: 0, 2

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 14/7 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com Tỉ lệ số mol n CO2 : n H2O  n :

2n  3  2k 0, 08   n  4k  6 2 0,1

2n CO2  n H2O

N

 0,13(mol) 2 => Số mol N2 sinh ra từ amin = 0,54 - 0,13.4 = 0,02 (mol) 0, 08  2  k 1 Số nguyên tố C: n  0, 02.2

Ơ

Số mol O2 phản ứng 

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

N

H

Vậy amin thỏa mãn đề bài là C2H5N. Công thức cấu tạo của chất là CH2 = CH - NH2

Y

Đáp án D.

D

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

Đ ẠO

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

-H

Ý

-L

ÁN

TO

IỄ N

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Nhận xét Vẫn là dạng bài đốt cháy amin nhưng bài toán này phức tạp hơn hẳn bài số 1 do amin của giả thiết chưa biết có no hay không. Không chỉ có một ẩn là số nguyên tử C mà còn thêm một ẩn là số liên kết  làm tăng độ khó. Dùng phương pháp bảo toàn số mol oxi như lời giải là phương án tối ưu nhất, ngoài ra nếu như trong quá trình kiểm tra mà không biết công thức này, các bạn vẫn có thể tìm được công thức bằng cách biện luận: Do n+4k=6 nên chỉ có 2 trường hợp là k = 0 hoặc k = 1. Thay ngược lại giả thiết vẫn thấy k = 0 không thỏa mãn và nhận k = 1 ra được kết quả đúng. Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn 11,25 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, mạch hở (trong phân tử có số C nhỏ hơn 4) bằng lượng không khí (chứa 20% thể tích O2, còn lại là N2) vừa đủ thu được CO2, H2O và 3,875 mol N2. Mặt khác cho 11,25 gam hỗn hợp X trên tác dụng với axit nitrơ dư thì thu được khí N2 có thể tích bé hơn 2 lít (ở đktc). Amin có lực bazơ lớn hơn trong X là: A. trimetylamin B. etylamin C. đimetylamin D. N-metyletanamin Lời giải Giả sử công thức chung của 2 amin cần tìm là CnH2n+3N Gọi x là số mol N2 sinh ra từ amin. Ta có: t 6n  3 2n  3 1 Phương trình cháy: Cn H 2n 3 N  O 2  nCO 2  H 2O  N 2 4 2 2 6n  3 .x 2x x 2 6n  3  N 2  x  4. 2 .x  3,875  x.(12n  7)  3,875 (1) Dựa vào khối lượng của X, ta có: 2x.(14n + 17) = 11,25 (2) Chia từng vế của (2) cho (1), giải phương trình suy ra n=2, x= 0,125 Theo giải thiết, 11,25 gam hỗn hợp X trên tác dụng với axit nitrơ dư thì thu được khí N2 CÓ thể tích bé 2  0, 089(mol) (*) hơn 2 lít (đktc) nên số mol amin bậc 1 nhỏ hơn 22.4 Trường hợp 1: C3H9N và CH5N . Ta có: n C3H9 N  n CH5 N  x  0,125(mol) => loại do không thỏa mãn điều kiện (*) vì CH5N hiển nhiên là amin bậc 1 Trường hợp 2: Cả 2 amin đều có công thức phân tử là C2H7N. Khi đó 2 amin lần lượt là CH3CH2NH2 và CH3NHCH3. Trường hợp này có thể thỏa mãn khi số mol của CH3CH2NH2 thỏa mãn điều kiện (*). Đáp án C Chú ý

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 15/7 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ ẠO

chắc chắn Y là amino axit no, mạch hở, có một nhóm cacboxyl. Y có công thức tổng quát CnH2n+1O2N  O2 2n  1 1 Phương trình cháy: Cn H 2n 1O 2 N  nCO 2  H 2O  N 2 2 2 n H O  n CO2 Suy ra công thức tính: n Y  2  0, 2(mol) 1 2 0,5mol X  0,2mol Y 0,45 mol X  0,18 mol Y => nHCl = 0,18 => m= 6,57 (g) Đáp án C. Nhận xét So với bản gốc, đáp án đã được chúng tôi chỉnh sửa đôi chút để có thể khai thác được nhiều sai lầm hơn. Thực tế là rất nhiều bạn khi tìm ra số mol của amino axit là 0,2 (mol) quá vui mừng dẫn đến nóng vội lấy ngay đó là số mol HCl ngay và dễ dàng chọn nhầm đáp số 7,3 (g). Bài 6: Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no (chỉ có nhóm chức -COOH và -NH2 trong phân tử), trong đó tỉ lệ mO : mN = 80 : 21. Để tác dụng vừa đủ với 3,97 gam hỗn hợp X cần 30 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 3,97 gam hỗn hợp X cần 3,528 lít O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (gồm CO2, H2O và N2) vào nước vôi trong dư thì khối lượng bình tăng m gam. Giá trị m là: A. 7,97 gam. B. 14 gam. C. 13 gam. D. 8,59 gam. Lời giải n HCl  0, 03(mol); n O2  0,1575(mol)

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

Quan sát thấy n H2O  n CO2 mà khi đốt axit cacboxylic no,đơn chức, mạch hở sẽ thu được n H2O  n CO2 nên

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

N

H

Ơ

N

Các kỹ năng cần có đế giải loại bài toán này: 1. Sử dụng phương trình cháy và các công thức về amin, bảo toàn số mol, bảo toàn khối lượng,... .linh hoạt, nhuần nhuyễn. 2. Sử dụng triệt để giả thiết. Nhiều bạn sẽ mắc sai lầm nếu không dùng điều kiện (*) dẫn đến đáp án sai 3. Nắm vững lý thuyết về độ mạnh yếu của lực bazơ. Nếu không vẫn có thể chọn đáp án sai dù đã giải đúng ra công thức của cả 2 chất. Bài 5: Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp X gồm một amino axit Y (có một nhóm amino) và một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở Z, thu được 26,88 lít CO2 (đktc), 23,4 gam H2O. Mặt khác, 0,45 mol X phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa m gam HCl. Giá trị của m là: A.10,95 B. 7,3 C. 6,57 D. 4,38 Lời giải n CO2  1, 2(mol); n H2O  1,3(mol)

ÀN

Ta có: n NH2  n HCl  0, 03(mol)  n N2 sinh ra  0, 015(mol)

D

IỄ N

Đ

Sử dụng định luật bảo toàn khối lượng: m  m X  m O2  m N2  3,97  0,1575.32  0, 015.28  8,59(g)

Đáp án D. Lời bàn: Đề bài này mới đầu đọc ta sẽ bị đoạn "tỉ lệ mO : mN = 80 : 21" làm phân tâm. Tuy nhiên nếu tỉnh táo sẽ thấy ngay bài toán chỉ sử dụng định luật ; bảo toàn khối lượng hết sức đơn giản và gọn gàng. Thời gian gần đây, khá nhiều trường đã ra đề thi thử với một số câu sử dụng chiêu "đánh lạc hướng". Lời khuyên dành cho các bạn là nên bình tĩnh đọc hết đề bài và xâu chuỗi : những dữ liệu cần thiết! (cũng không nên tóm lược quá mà coi thường những dữ liệu mấu chốt).

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 16/7 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Bài 7: Tripeptit mạch hở X được tạo nên từ một amino axit no, mạch hở, trong phân tử chứ một nhóm COOH và một nhóm -NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 54,9 gam. Công thức phân tử của X là: A. C9H17N3O4. B. C6H11N3O4. C. C6H15N3O6. D. C9H21N3O6. Lời giải Giả sử aminoaxit tạo nên X là Cn H 2n 1O 2 N  X : C3n H 6n 1O 4 N 3

H

Ơ

N

n CO2  0,1.3n   n H2O  0,5.0,1.(6n  1)

Y

N

m CO2  m H2O  54,9  44.0,3n  18.0, 05.(6n  1)  54,9  n  3

B

m CO2  m H2O  54,9  44.0, 6n  18.0,1.(6n  1)  109,8  n  3

10 00

Thay vào công thức của Y thu được: C12 H 22 O5 N 4 .

-L

Ý

-H

Ó

A

n CO  3, 6 Khi đốt 0,3 mol Y, ta có:  2 (mol) n H2O  3,3 Số mol oxi hóa cần dùng là: 2n CO2  n H2O  n O(trong Y) 2.3, 6  3,3  0,3.5 n O2    4,5(mol) 2 2 Đáp án A.

TO

ÁN

Nhận xét Vẫn là dạng toán với những giả thiết giống như bài số 7, tuy nhiên ở bài 8 này, câu hỏi khác đi đã gây ra kha khá khó khăn cho một số bạn dẫn đến sai lầm trong cách tính oxi cần dùng. Nếu không viết hẳn công 2n CO2  n H2O thức phân tử của Y, các bạn rất hay dùng công thức bảo toàn: n O2  mà quên mất rằng có 2 Oxi trong Y nên chọn đáp án D thay vì đáp án đúng. Bài 9: X và Y lần lượt là tripeptit và hexapeptit được tạo thành từ cùng một aminoaxit no mạch hở, có một nhóm -COOH và một nhóm -NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X bằng O2 vừa đủ thu được sản phẩm gồm CO2, H2O và N2 có tổng khối lượng là 40,5 gam. Nếu cho 0,15 mol Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (lấy dư 20% so với lượng cần thiết), sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được khối lượng chất rắn khan là A. 98,9 gam. B. 94,5 gam. C. 87,3 gam. D. 107,1 gam. Lời giải Giả sử amino axit thành phần của X và Y là CnH2n+1O2N => X: C3nH6n-1O4N3

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TR ẦN

n CO2  0, 2.3n   X : C3n H 6n 1O 4 N 3 và Y: C4n H8n  2 O5 N 4   n H2O  0,5.0, 2.(6n  1)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

H Ư

N

G

Đ ẠO

TP

.Q

Đáp án A. Bài 8: Tripeptit mạch hở X là tetrapeptit mạch hở Y đều được tạo ra từ một amino axit no, mạch hở có một nhóm -COOH và một nhóm -NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X thu được sản phẩm gồm CO2, H2O và N2 trong đó tổng khối lượng CO2, H2O là 109,8 gam. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol Y cần số mol 2 là: A. 4,5 B. 9 C.10,5 D. 5,25 Lời giải Giả sử aminoaxit tạo nên X là CnH2n+1O2N

D

IỄ N

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Thay vào công thức tổng quát C9H17O4N3

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 17/7 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

 n CO2  0,1.3n   n H2O  0,5.0,1.(6n  1)   n N2  0,1.3.0,5  40,5  44.0,3n  18.0, 05.(6n  1)  0,15.28  n  2

ÁN

-L

Ý

-H

9 5 1 t0 C2 H 5O 2 N  O 2   2CO 2  H 2 O  N 2 4 2 2 3,104 5 2 1,344  y z   2  k    x    k (với k  ) 12x  y  16z  14 4 2 22, 4  4 2 

TO

Thay vào, giản ước, rút gọn thu được : 3,104  9  4x  y  2z     0, 06  596x  179y  628z  1956  0 12x  y  16z  14  4 

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ ẠO

TP

Nhận xét Bài toán này không chỉ vận dụng các kĩ năng với dạng đốt cháy mà còn vận dụng cả kiến thức về thủy phân peptit. Bước quan trọng nhất có lẽ là thiết lập được công thức tổng quát của các loại peptit cũng như tìm ra amino axit thành phần. Quan sát lời giải bạn sẽ thấy rõ trình tự 3 bước như đề cập ở phần lý thuyết cũng như lợi ích của việc thiết lập công thức rõ ràng của từng chất. Điều này giúp bạn tránh những nhầm lẫn đáng tiếc về: khối lượng mol, tỉ lệ phản ứng,....làm mất thời gian khi thi và tệ hơn là sai đáp án! Bài 10: Aminoaxit Y công thức có dạng NCxHy(COOH)m Lấy một lượng axit aminoaxetic (X) và 3,104 gam Y. Biết X và Y có cùng số mol. Đốt cháy hoàn toàn lượng X và Y trên, thể tích O2 cần dùng để đốt cháy Y nhiều hơn X là 1,344 lít ở (đktc). CTCT thu gọn của Y là: A. CH3NHCH2COOH. B. H2NCH2CH2COOH. C. N(CH3COOH)3. D. NC4H8(COOH) . Lời giải Đặt Y: CxHyOzNt: k (mol) và X: C2H5O2N: k (mol) 0 y z y 1  C x H y O z N   x    O 2 t  xCO 2  H 2 O  N 2 4 2 2 2 

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

Đáp án B.

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

N

H

Ơ

N

=> amino axit đó là Glyxin: CH2(NH2)COOH. Y: C12H20O7N6 có M=360 Hexapeptit có 5 liên kết peptit và một đầu -COOH tự do có khả năng tác dụng với NaOH và khi phản ứng chỉ có đầu -COOH tạo ra nước => nNaOH = 0,15.6.1,2 = 1,08 (mol) Theo bảo toàn khối lượng ta có: mchất rắn  m Y  m NaOH  m H2O  0,15.360  1, 08.40  0,15.18  94,5(g)

D

IỄ N

Đ

Từ đây suy ra y  4. Vì vậy thấy rõ chỉ có đáp án C thỏa mãn Đáp án C.

Nhận xét Đến phương trình cuối gần như đã đâm vào ngõ cụt tuy nhiên đã nói ở trên, nếu cái khó ở trên tạo cơ hội cho bất đẳng thức lên ngôi thì ở lần này số học và những kiến thức sơ cấp về chia hết lại mở ra một lối đi mới. Một vài ý kiến cho rằng bằng toán này không chặt chẽ vì không thể tìm được kết quả chính xác nếu không dựa vào đáp án. Tuy nhiên không thể phủ nhận nó sử dụng và kết hợp rất “đẹp” các kĩ năng đơn giản của cả toán và hóa học.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 18/7 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

H

Ơ

N

Bài 11: Hỗn hợp X gồm đimetyl amin và hai hidrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hỗn hợp X bằng lượng oxi vừa đủ, thu được 550 ml hỗn hợp khí và hơi nước. Nếu cho Y đi qua dung dịch axit sunfuric đặc, dư thì còn lại 250 ml khí (Các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của hai hidrocacbon là? A. CH4 và C2H6. B. C2H6 và C3H8. C. C2H4 và C3H6. D. C3H6 và C4H8. Lời giải Giả sử công thức trung bình của hai hidrocacbon cần tìm là Cn H 2n  2 2k (k  N)

N

Giả sử có x mol C2H7N và y mol Cn H 2n  2 2k .

Y N

G

Đ ẠO

Do 2 hidrocacbon đồng đẳng kế tiếp nên các hidrocacbon này có 2C và 3C. 7 n H2O 2 x  (n  1  k)y 300 Lại có:   3 nX xy 100

H Ư

1 x  (n  2  k)y  0 2 x  0,5  k    0  k  0,5 y

TR ẦN

B

Từ đó kết luận 2 hidrocacbon cần tìm là anken: C2H4 và C3H6.

-L

Ý

-H

Ó

A

10 00

Đáp án C. Lời bàn: Bài toán này thuộc dạng hỗn hợp, phương pháp chủ yếu là sử dụng kĩ năng tìm các trị số trung bình. Điểm khó của bài toán là hỗn hợp được sử dụng chứa nhiều hợp chất ở các nhóm khác nhau. Từ đó mở ra nhiều lối đi cho cả các bạn muốn áp dụng kĩ năng giải chính thống hoặc kỹ năng giải trắc nghiệm nhanh. Nhận xét Mấu chốt quan trọng nhất của bài toán này đó là tìm ra n  2,5 bằng một phép tính tương tự như tính số

TO

ÁN

nguyên tử C trung bình, nhưng lại sử dụng đồng thời 1 lần cho cả 2 nguyên tố C và N. Chính điều này làm nhiều bạn không nghĩ tới và không tìm ra chìa khóa cho bài toán này. Tuy nhiên đây là một bài toán trắc nghiệm nên chúng ta vẫn có những lối đi tắt không sử dụng cách giải chính thống trên mà dựa vào từ đáp án. Cụ thể ta tìm được số nguyên tử H trung bình là 6. Mặt khác đimetylamin có 7 nguyên tử H trong phân tử vì vậy nên một trong 2 hidrocacbon phải có ít nhất 1 chất có ít hơn 6 nguyên tử C trong phân tử. Do đó ta loại ngau được đáp án B và D. Lại thêm chỉ có đimetylamin 4 đốt cháy cho ra N2 với n CO2  4n N2 . Tóm lại hỗn hợp X tạo ra n CO2  n N2  CO2  2 => loại thêm đáp án 5 A. B2. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một peptit X (X được tạo thành từ các amino axit chỉ chứa 1 nhóm NH2 và một nhóm -COOH cần 58,8 lít O2 (đktc) thu được 2,2 mol CO2 và 1,85 mol H2O. Nếu cho 0,1 mol X thuỷ phân hoàn toàn trong 500 ml dung dịch NaOH 2M thu được m gam chất rắn. Số liên kết peptit trong X và giá trị m lần lượt là: A. 8 và 92,9 gam. B. 8 và 96,9gam. C. 9 và 92,9 gam. D. 9 và 96,9 gam.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

nX

x  ny 250 2   2,5  n  2,5 xy 100

2x 

TP

Ta có tỉ lệ:

n CO2  N2

D

IỄ N

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Từ đề bài suy ra có: VCO2  N2  250(ml) và VH2O  300(ml)

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 19/7 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

D

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

Đ ẠO

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

-H

Ý

-L

ÁN

TO

IỄ N

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

N

H

Ơ

N

Câu 2: X là một tripeptit được tạo thành từ 1 aminoaxit no, mạch hở có 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X cần 2,025 mol O2 thu đươc sản phẩm gồm CO2, H2O, N2. Vậy công thức của amino axit tạo nên X là A. H2NCH2COOH. B. H2NC3H6COOH. C. H2NCOOH. D. H2NC2H4COOH. Câu 3: Một hỗn hợp X gồm 2 amin no A, B có cùng số nguyên tử cacbon. Phân tử B có nhiều hơn A một nguyên tử N. Lấy 13,44 lít hỗn hợp X (ở 273°C, 1atm) đem đốt cháy hoàn toàn thu được 26,4 gam CO2 và 4,48 lít N2 (đktc). Biết rằng cả hai đều là amin bậc 1. CTCT của A và B và số mol của chúng là: A. 0,2 mol CH3NH2 và 0,1 mol CH2(NH2)2 . B. 0,1 mol CH3CH2NH2 và 0,2 mol H2NCH2CH2NH2. C. 0,2 mol CH3CH2NH2 và 0,1 mol H2NCH2NHCH3. D. 0,2mol CH3CH2NH2 và 0,1 mol H2NCH2CH2NH2. Câu 4: Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một aminoaxit (no, mạch hở, trong phân tử chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol Y, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 82,35 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, sản phẩm thu được cho lội từ từ qua nước vôi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 40. B. 80. C. 60. D. 30. Câu 5: Hỗn hợp khí X gồm đimetylamin và hai hidrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 100ml hỗn hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 550ml hỗn hợp khí và hơi nước. Nếu cho Y đi qua dung dịch axit sunfuric đặc (dư) thì còn lại 250ml khí (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của hai hidrocacbon là: A. C2H6 và C3H8. B. C3H6 và C4H8. C. CH4 và C2H6. D. C2H4 và C3H6. Câu 6: Hỗn hợp M gồm anken X và hai amin no, đơn chức, mạch hở Y, Z (MY < M Z ). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng 21 lít O2 sinh ra 11,2 lít CO2 (các thể tích đều đo ở đktc). Công thức của Y là: A. CH3NH2. B. CH3CH2CH2NH2. C. C2H5NH2. D.CH3CH2NHCH3. Câu 7: Hỗn hợp X gồm HOCH2CH = CHCH2OH, C3H7COOH, C4H8(NH2)2 . Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X, sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vài dung dịch Ca(OH)2 thấy tạo ra 20 gam kết tủa và dung dịch Y. Đun nóng dung dịch Y thấy xuất hiện kết tủa. Cô cạn dung dịch Y rồi nung chất rắn thu được đến khối lượng không đổi thu được 5,6 gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 8,2. B. 5,4. C. 8,8. D. 7,2. Câu 8: Tripeptit X và tetrapeptit Y đều mạch hở. Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm X và Y chỉ tạo ra một amino axit duy nhất có công thức H2NCnH2nCOOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol Y trong oxi dư, thu được N2 và 36,3 gam hỗn hợp gồm CO2, H2O. Đốt cháy 0,01 mol X trong oxi dư, cho sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là: A. 29,55. B. 17,73. C. 23,64. D. 11,82. Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol hỗn hợp X gồm H2N-R-(COOH)x , CnH2n+1COOH, thu được 0,6 mol CO2 và 0,675 mol H2O. Mặt khác 0,2 mol hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa a mol HCl. Giá trị của a là: A.0,12. B.0,08. C.0,1. D.0,15. Câu 10: Tripeptit mạch hở và tetrapeptit mạch hở Y đều được tạo ra từ một aminoaxit no, mạch hở có một nhóm -COOH và một nhóm -NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được sản phầm gồm CO2, H2O, N2 trong đó tổng khối lượng CO2, H2O là 36,3 gam. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Y thì cần số mol O2 là: A.1,875. B.1,8. C.2,8. D. 3,375. Câu 11: X và Y lần lượt là các tripeptit và hexapeptit được tạo thành từ cùng một amino axit no mạch hở, có một nhóm -COOH và một nhóm -NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X bằng oxi dư vừa đủ thu được

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 20/7 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

D

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

Đ ẠO

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

-H

Ý

-L

ÁN

TO

IỄ N

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

N

H

Ơ

N

sản phẩm gồm CO2, H2O, N2 CÓ tổng khối lượng là 40,5 gam. Nếu cho 0,15 mol Y tác dụng hoàn toàn với NaOH (lấy dư 20% so với lượng cần thiết), sau phản ứng cô cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu gam chất rắn? A. 87,3 g. B. 9,99 g. C. 107,1 g. D. 94,5g. Câu 12: Đốt cháy 0,1 mol hỗn hợp P gồm hợp chất X và Y (phân tử đều có C,H,O,N) thì thu được 0,25 mol CO2 và 0,0625 mol N2. Vậy X và Y là 2 chất nào dưới đây ? A. glixin và axit glutamic. B. glixin và CH3 - CH(ANH2) - COONH4. C. glixin và CH3 - CH(NH2) - COONH3CH3. D. glixin và alanin. Câu 13: Một hỗn hợp gồm amin đơn chức X và O2 theo tỉ lệ mol 2:9. Bật tia lửa điện để phản ứng đốt cháy xảy ra hoàn toàn, sau đó dẫn sản phẩm cháy qua dung dịch NaOH đặc dư thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là 15,2. X là: A. C3H9N. B. CH5N. C.C2H5N. D. C2H7N. Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin X bằng lượng không khí vừa đủ thu được 17,6g CO2 và 12,6g H2O và 69,44 lít nitơ. Giả thiết không khí chỉ gồm nitơ và oxi, trong đó oxi chiếm 20% thể tích. Các thể tích đo ở đktc. Amin X có công thức phân tử là: A. C2H5NH2. B. C3H7NH2. C. CH3NH2. D. C4H9NH2. Câu 15: Xác định thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hết 29,5 g hỗn hợp X gồm (CH3CH(NH2)COOH và CH3COOCH(NH2)CH3). Biết sản phẩm cháy được hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch NaOH thì khối lượng bình tăng 70,9 g. A. 44,24 (1). B. 42,82 (1). C. 12,25 (1). D. 31,92 (1). Câu 16: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X thu được 10,125 gam H2O, 8,4 lit CO2 (đktc) và 1,4 lit N2. Số đồng phân ứng với công thức phân tử của X là: A.2. B.3. C.4. D.5. Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn một amin thơm X thu được 0,07 mol CO2, 0,99g H2O và 336 ml N2 (đktc). Để trung hòa 0,1 mol X cần 600 ml dd HCl 0,5M. Biết X là amin bậc 1 . X có công thức là: A. CH3-C6H2(NH2)3. B. C6H3(NH2)3. C. CH3-NH-C6H2(NH2)3. D. CH3-C6H3(NH2)2. Câu 18: Hợp chất X chứa các nguyên tố C,H,O,N và có MX = 89. Khi đốt cháy 1 mol X thu được 3 mol CO2 và 0,5 mol N2. Biết hợp chất lưỡng tính và tác dụng với nước Br2. X là A. H2N - CH = CH - COOH. B. CH2 = CH(NH2) - COOH. C. CH2 =CH-COONH4. D. CH2 =CH-CH2-NO2. Câu 19: G là một  -aminoaxit no chứa một nhóm amin và một nhóm cacboxyl. Từ m gam X có thể điều chế được m1 gam đipeptit A hoặc 0,5 m2 gam tripeptit B. Đốt cháy hoàn toàn mX gam A thu được 5,4 gam H2O . Đốt cháy m2 gam B thu được 9,9 gam H2O . Giá trị của m là: A. 4,45. B. 11,25. C. 3,75. D. 13,35. Câu 20: Một tripeptit được tạo thành từ một aminoaxit no, mạch hở, có một nhóm cacboxyl và một nhóm amin. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X cần 2,025 mol O2 thu được các sản phẩm gồm CO2, H2O và N2. Vậy X có số nguyên tử C trong phân tử là: A.6. B.9. C.12. D. 15.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 21/7 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 4C 5D 6C 7C 14A 15D 16C 17A

1B 2A 3D 11D 12C 13D Câu 1: Đáp án B n O2  2, 625(mol), n NaOH  1(mol)

8B 18C

9A 19B

10B 20A

Ơ

N

Bảo toàn nguyên tố O ta có: 2n O2  n O trong X  2n CO2  n H2O

H

 2.2, 625  n O trong X  2.2, 2  1,85

N Y

TR ẦN

H Ư

N

Câu 2: Đáp án A Giả sử aminoaxit tạo nên X là CnH2n+1O2N  X : C3n H 6n 1O 4 N 3 Khi đốt cháy 0,3 mol X sẽ tạo ra:

A

10 00

B

n CO2  0,3.3n   n H2O  0,5.0,3.(6n  1) Bảo toàn nguyên tố O ta sẽ có: 2n O2  n O trong X  2n CO2  n H2O

G

=2,2.44+1,85.18+0,45.28-2,625.32+1.40-0,1.18  96,9  g 

Ó

 2, 025.2  0,3.4  2.0,3.3n  0,5.0,3  (6n  1)

-L

Ý

-H

 n  2  aminoaxit tạo nên X là: H2NCH2COOH Câu 3: Đáp án D n X  0,3(mol), n CO2  0, 6(mol), n N2  0, 2(mol)

ÁN

cả A và B đều là amin bậc 1 => loại đáp án C n CO2  2  A và B đều có 1 nguyên tử C trong phân tử nx

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

 m CO2  m H2O  m N2  m O2  m NaOH  m H2O

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

TP

.Q

U

=> X có 10 nguyên tử O trong phân tử hay X có 8 liên kết peptit. Phương trình phản ứng: X + 9NaOH  muối + H2O m  m X  m NaOH  m H2O

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

 n O trong X  1(mol)

D

IỄ N

Đ

ÀN

=> loại đáp án A Giả sử số mol của A và B lần lượt là x và y (mol). Ta có hệ phương trình sau:  x  y  0,3  x  0, 2  ( mol )   x  2y  0, 2.2  y  0,1

Câu 4: Đáp án C Giả sử aminoaxit tạo nên X là CnH2n+1O2N  X : C3n H 6n 1O 4 N 3 Khi đốt cháy 0,15 mol X sẽ tạo ra:

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 22/7 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

n CO2  0,15.3n   n H2O  0,5.0,15  (6n  1) Ta có phương trình: m CO2  m H2O  82,35  44.0,15.3n  18.0,5.0,15.(6n  1)  82,35

Ơ

N

 n  3  công thức của X là: C6H12O3N2 Đốt cháy 0,1 mol X sinh ra n CO2  0, 6(mol)

H

 n CaCO3  0, 6(mol)  m  0, 6.100  60(g)

Y

H Ư

N

G

100x  50y  50z  550  y6   100x  50z  250   2  x  2,5  0  z 1 

TR ẦN

Trong X có đimetylamin (CH3)2NH, có nguyên tử H và nguyên tử C - Với y  6 , ta loại được phương án A và B (vì các hidrocacbon và amin đều có số nguyên tử H lớn hơn

10 00

-H

Ý

Bảo toàn nguyên tố O ta có: 2n O2  2n CO2  n H2O

Ó

A

bằng 2). Vậy hai hidrocacbon là: C2H4 và C3H6 Câu 6: Đáp án C n O2  0,9375(mol), n CO2  0,5(mol)

B

hoặc bằng 6) - Với 2  x  2,5 , ta loại được phương án C (vì các hidrocacbon và amin đều có số nguyên tử C nhỏ hoặc

-L

 2.0,9375  2.0,5  n H2O

ÁN

 n H2O  0,875(mol)

Khi đốt cháy anken thì ta có: n H2O  n CO2 ;

ÀN

Đốt cháy amin no đơn chức mạch hở có: n amin 

n H2O  n CO2

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Theo giả thiết và (1) ta có:

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Đ ẠO

100 

TP

t ,O2 C x H y N z    xCO 2 

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

.Q

y z H 2 O  N 2 (1) 2 2 100x  50y  50z

0

N

Câu 5: Đáp án D Đặt công thức phân tử trung bình của các chất trong X là C x H y N z (0  z  1)

1,5

D

IỄ N

Đ

Như vậy khi đốt cháy hỗn hợp M sẽ thu được: n H O  n CO2 0,875  0,5 n amin  2   0, 25(mol) 1,5 1,5

 C hai amin 

n CO2 n amin

0,5 2 0, 25

Vậy X là CH3NH2 và Y là C2H5NH2 Câu 7: Đáp án C Ở bài toán này để ý thấy cả 3 chất có một điều đặc biệt là chung khối lượng mol M=88. Đặt công thức chung của các chất trong X là C4HyOzNt Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 23/7 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Theo giả thiết và áp dụng các định luật bảo toàn nguyên tố Ca và C ta thiết lập được: n Ca  HCO3 2  n CaO  0,1  4n C4 H y Oz N t  n CO2  n CaCO3  2n Ca HCO3 2

 n C4 H y Oz N t  0,1(mol)  m  0,1.88  8,8  g 

Ơ

N

Câu 8: Đáp án B Công thức C4n+4H8n+6O5N4 Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol Y trong oxi dư thu được:

H N Y

TR ẦN

Đặt công thức phân tử của A là: Cn H 2n 3 2x  2y O 2x N Vói điều kiện x  1; y  0 Xét trường hợp x  y  2 sẽ dễ dàng suy ra:

10 00

B

n CO2  n H2O (loại)

Ó

A

Suy ra chỉ có trường hợp: x = 1; y = 0 Khi đó công thức phân tử của A là: CnH2n+1O2N. Khi đốt cháy A thì 2n H2O  2n CO2  n A

-H

Với B thì: n CO2  n H2O

TO

ÁN

-L

Ý

Do đó 0,25 mol ban đầu có: 2.0,675 - 2.0,6 = 0,15 (mol) chất A. => 0,2 mol hỗn hợp X sẽ chứa 0,12 mol chất A => a = 0,12 Câu 10: Đáp án B Giả sử aminoaxit tạo nên X là CnH2n+1O2N  X : C3n H 6n 1O 4 N 3 và Y: C4n H8n  2 O5 N 4

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

khi đốt cháy A sẽ thu được n CO2 < n H2O .

H Ư

N

G

Câu 9: Đáp án A Gọi 2 chất amino axit và axit cacboxylic lần lượt là A và B. B có 1 liên kết đôi nên khi cháy tạo ra sản phẩm cháy thỏa mãn: n CO2  n H2O . Tuy nhiên khi đốt cháy hỗn hợp lại thu được n CO2 < n H2O vì vậy nên

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q

Đ ẠO

TP

Vậy công thức phân tử của X là: C9H17O4N3. Đốt cháy 0,01 mol X trong oxi dư thu được số mol CO2 là: n CO2  0, 09(mol)  m kết tủa = 0,09.197 = 17,73(g)

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

 n CO2  0, 05.(4n  4)  n H2O  0,5.0, 05.(8n  6)  0, 05.(4n  4).44  0,5.0, 05.(8n  6).18  36,3  n  2

D

IỄ N

Đ

n CO2  0,1.3n   n H2O  0,5.0,1.(6n  1)  0,1.3n.44  0,5.0,1.(6n  1).18  36,3 n2

 Công thức phân tử của Y là: C8H14O5N4 Khi đốt cháy 0,2 mol Y sẽ tạo ra:  n CO2  0, 2.8  1, 6  n H2O  0,5.144.0, 2  1, 4

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 24/7 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Bảo toàn nguyên tố O ta có: 2n O2  n O trong Y  2n CO2  n H2O

2.1, 6  1, 4  0, 2.5  1,8(mol) 2 Câu 11: Đáp án D Giả sử aminoaxit tạo nên X là CnH2n+1O2N => X: C3nH6n-1O4N3 và Y: C6nH12n-4O7N6

=>loại đáp án A và D

10 00

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

 x  y  0,1  x  0, 075 Giả sử X có 1 N và có số mol là X. Y có 2N và số mol là y. Ta có hệ:    x  2y  0,125  y  0, 025 Thử bộ nghiệm để tìm số C thích hợp chỉ thấy đáp án C thỏa mãn Câu 13: Đáp án D Phân tích: Nhìn vào đáp án thấy có 3 đáp án đều là amin no, 1 amin không no. Vì vậy trong giải nhanh ta hoàn toàn có quyền giả sử đó là amin no để tìm. Nếu không có trường hợp nào thỏa mãn thì amin không no ở đáp án C sẽ là chính xác. Giả sử amin X có công thức: CnH2n+3N và giả sử có 1 mol X tham gia phản ứng (không mất tính tổng quát theo phưong pháp tự chọn lượng chất). Phưong trình cháy: 3 2n  3 1 3 t0 Cn H 2n 3 N   n   O 2   nCO 2  H 2O  N 2 4 2 2 2

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Đ ẠO G N H Ư TR ẦN

0, 0625.2  1, 25 0,1

B

Số N trung bình của X và Y là: C 

A

 0,15.360 + 0,15.6.1,2.40 = rnmuối + 0,15.18  mmuối = 94,5(g) Câu 12: Đáp án C 0, 25  2,5 Số C trung bình của X và Y là: C  0,1

TP

=> chất Y có công thức phân tử là: C12H20O7N6 Phương trình phản ứng: Y + 6NaOH  muối + H2O Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: mY + mNaOH = mmuối + m H2O

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

U

Y

N

H

Ơ

N

 n CO2  3n.0,1  Đốt cháy 0,1 mol X thu được: n H2O  0,5.(6n  1).0,1   n N2  0,5.3.0,1  3n.0,1.44  0,5.(6n  1).0,1.18  0,5.3.0,1.28  40,5 n2

D

IỄ N

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

 n O2 

 3 3 n O2  4,5   n   4 Khí thu được sau khi cho phản cháy đi qua NaOH đặc dư chứa:  2  n N2  0,5 

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 25/7 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Mặt khác theo khối lượng mol trung bình của hỗn hợp khí. Sử dụng phương pháp đường chéo dễ dàng suy ra:

n O2 n N2

3 3 4,5   n   3 4 3 2     n  2  C2 H 7 N 2 0,5 2

Câu 14: Đáp án A n CO2  0, 4(mol); n H2O  0, 7(mol)

N H Ư

10 00

B

TR ẦN

 n CO2  3x  4y  n H2O  3,5x  4,5y Theo giả thiết ta thiếp lập được hệ phương trình sau: 89 x+103 y=29,5  (3 x+4 y).44+(3,5 x+4,5 y) .18=70,9  x  0,1  (mol)  y  0, 2

G

Câu 15: Đáp án D Giả sử x và y lần lượt là số mol của CH3CH(NH2)COOH và CH3COOCH(NH2)CH3. Khi đốt cháy hỗn hợp này sẽ thu được:

ÁN

n N2  0, 0625(mol)

-L

Ý

-H

Ó

A

Số mol O2 cần để đốt cháy hỗn hợp là: 2n CO2  n H2O  n O n O2   1, 425(mol)  V  31,92 (1) 2 Câu 16: Đáp án C n CO2  0,375(mol), n H2O  0,5625(mol)

TO

=> Số nguyên tử C:

Đ

=> Số nguyên tử H:

0,375 3 0, 0625.2

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q TP

9  45(g)  C2 H 5 NH 2 0, 2

Đ ẠO

M

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

 m amin  m C  m H  m N =0,4.12+0,7.2+0,2.14=9(g)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

N

H

Ơ

N

Nhận thấy đáp án đều là các amin no đơn chức mạch hở nên ta tính ngay được số mol amin bằng việc áp dụng công thức tính nhanh: n H O  n CO2 n amin  2  0, 2(mol)  n N trong amin 1,5

0,5625.2 9 0, 0625.2

D

IỄ N

=> CTPT: C3H9N => 4 CTCT thỏa mãn Câu 17: Đáp án A n CO2  0, 07(mol), n H2O  0, 055(mol) n N2  0, 015(mol)

Trung hòa 0,1 mol X cần 0,3 mol HC1 suy ra có 3 nhóm amin trong 1 phân tử X. => Lượng X ban đầu ứng vói số mol 0, 015.2  0, 01(mol) 3

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 26/7 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Suy ra, công thức phân tử: C7H11N3 Kết hợp với điều kiện X là amin bậc 1. Suy ra công thức của X là: CH3-C6H2(NH2)3 Câu 18: Đáp án C Công thức phân tử tìm được dễ dàng là: C3H7O2N Câu 19: Đáp án B n H2O(1)  0,3(mol); n H2O(2)  0,55(mol)

N Ơ H N

TR ẦN

H Ư

Câu 20: Đáp án A Giả sử amino axit thành phần của X là CnH2n+1O2N => C3nH6n-1O4N3

Ý

-H

Ó

A

10 00

B

 n CO2  0,3.3n   n H2O  0,5.0,3.(6n  1)   n N2  0,3.3.0,5 Ta có phương trình bảo toàn Oxi như sau: 2,025.2 = 2.0,3.3n+0,5.0,3.(6n -1)-0,3.4 <=> n = 2 C. BÀI TOÁN THỦY PHÂN PEPTIT, PROTEIN Giả sử X là oligopeptit tạo thành bởi n phân tử  -aminoaxit có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl, phương trình thủy phân hoàn toàn X:

ÁN

-L

NH 2  R1  CO  NH  R 2  CO  NH  R n  COOH  (n  1)H 2 O 

H /OH   NH 2  R i  COOH(i  1, n)

TO

Phương trình thủy phân hoàn toàn trong HCl:

NH 2  R1  CO  NH  R 2  CO  NH  R n  COOH  nHCl  (n  1)H 2 O

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Đ ẠO N

G

 m  0,15.75  11, 25(g)

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

0,15 2 2  5  Gly 0,15

0,3.2  Số mol nguyên tử H có trong G là:

Y TP

.Q

U

n A  0,5x x   0,5x   0, 025  x  0,15(mol) x  3 n B  3

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Số mol liên kết peptit chênh lệch giữa m1 (g) đipeptit và 0,5m2 (g) tripeptitlà: 0,55 0,3   0, 025(mol) 2 Giả sử x là số mol của G lúc đầu. Suy ra:

 NH 3Cl  R i  COOH(i  1, n)

Đ

Phương trình thủy phân hoàn toàn trong NaOH:

D

IỄ N

NH 2  R1  CO  NH  R 2  CO  NH .  R n  COOH  nNaOH  NH 2  R i  COONa  H 2 O(i  1, n)

Với dạng bài này định luật bảo toàn khối lượng được sử dụng tới 90%, cụ thể: mpeptit + m H2O = mamino axit mpeptit + m H2O + mHCl = mmuối mpeptit + mNaOH = mmuối + m H2O

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 27/7 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Cách tính khối lượng mol của peptit: M peptit   M aminoaxit  (n  1)M H2O

10 00

B

n  a  2b a  2b  0,5 a  0,1   Gly   (mol)  m  387a  231b  84,9(g) a  b  0,3 b  0, 2 n Val  a  b

A

 n Ala  3a  0,3(mol)  x  89.0,3  26, 7(g)

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

Đáp án B. Bài 3: Thủy phân hoàn toàn 4,34 gam tripeptit mạch hở X (được tạo thành từ 2 a-aminoaxit có công thức dạng H2NCxHyCOOH) bằng dung dịch NaOH dư thu được 6,38 (g) muối. Mặt khác thủy phân hoàn toàn 4,34 (g) X bằng dung dịch HCl dư, thu được m (g) muối. Giá trị của m là: A. 6,53 B. 7,25 C. 8,25 D. 5,06 Lời giải Giả sử số mol X là x (mol). Ta có phương trình phản ứng: X + 3NaOH  muối +H2O x 3x x Theo bảo toàn khối lượng: mX + mNaOH = mmuối + m H2O

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

TR ẦN

H Ư

N

G

Đáp án D. Bài 2: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp oligopeptit gồm Ala-Val-Ala-Gly- Ala và Val-Gly-Gly thu được x gam Ala; 37,5 gam Gly và 35,1 gam Val. Giá trị của m, x lần lượt là: A. 99,3 và 30,9 B. 84,9 và 26,7 C. 90,3 và 30,9 D. 92,1 và 26,7 Lời giải nGly = 0,5 (mol); nVal = 0,3 (mol) Giả sử: số mol Ala-Val-Ala-Gly-Ala là a (mol); số mol Val-Gly-Gly là b (mol)

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

6285.877,5 17550  17550(g)  1(molX) cùng với  150(mol)Val 341, 25 117

Đ ẠO

x

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

N

H

Ơ

N

Chú ý Các loại khác như có 2 gốc cacboxyl hoặc 2 gốc amino có thể thay đổi tỉ lệ phản ứng cho phù hợp Ngoài ra các kĩ năng về tính tỉ lệ, bảo toàn số mol amino axit thành phần,.. ..cũng được khai thác rất nhiều, về việc sử dụng các kỹ năng này sẽ được thể hiện rõ ở những ví dụ sau đây: C1. VÍ DỤ MINH HỌA Bài 1: Thủy phân hoàn toàn 314,25 gam protein X thu được 877,5 gam valin. Biết rằng phân tử khối của X là 6285. Số mắt xích Val trong phân tử X là A. 192. B. 197. C. 20. D. 150. Lời giải Ta có sơ đồ: 314, 25(g)X  877,5(g)Val 6285(g)X  x(g)Val

D

IỄ N

 4,34  3x.40  6,38  18x  x  0, 02(mol)  n HCl  0, 02.3  0, 06(mol)

Cách giải sai lầm: m = mX + mHCl = 4,34 + 0,06.36,5 = 6,53(g) => Đáp án A Cách giải đúng: Phương trình phản ứng: X + 3HCl + 2H2O  muối Do đó khối lượng muối là: mmuối = maminoaxit + mHCl + m H2O = 4,34 + 0,06.36,5 + 0,04.18 = 7,25(g) Đáp án B.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 28/7 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

136.100 246  18.3  246(g)  M A   75(g) 55, 28 4

A

 MX 

10 00

trong 1 phân tử X có chứa: 4 nguyên tử N và 5 nguyên tử O   m O,N  136(g)

-L

Ý

-H

Ó

 n X  0, 475(mol) 0, 475.4  0,18.3  1, 04   0,16(mol)  m  21,12  g  n tripeptit  0,18(mol)  n dipeptit  2  n  1, 04(mol)  A

TO

ÁN

Đáp án B Bài 6: X là một tetrapeptit: Ala-Gly-Val-Ala và Y là một tripeptit: Val-Gly-Glu. Đun nóng hỗn hợp m(g) gồm X,Y có tỉ lệ số mol tương ứng bằng 1:2 với dung dịch NaOH vừa đủ, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được 84,322(g) chất rắn khan. Tính m? A. 61,313. B. 59,257. C. 78,40. D. 17,025. Lời giải Gọi x và 2x lần lượt là số mol của Ala-Gly-Val-Ala và Val-Gly-Glu. Cách giải sai: Ala-Gly-Val-Ala + 4NaOH  muối + H2O x 4x x Val-Gly-Glu + 3NaOH  muối + H2O 2x 6x 2x Theo bảo toàn khối lượng ta có: mX + mY + mNaOH = mmuối + m H2O

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đáp án C Bài 5: X là một tetrapeptit cấu tạo từ một ammo axit (A) no, mạch hở, có 1 nhóm -COOH và 1 nhóm NH2. Trong X thì khối lượng Nitơ và Oxi chiếm 55,28%. Thủy phân 116,85 gam X trong môi trường axit thu được 34,02 gam tripeptit; m gam đipeptit và 78 gam A. Giá trị của m là: A. 19,8 B. 21,12 C. 22,44 D. 18,48 Lời giải X là một tetrapeptit cấu tạo từ một amino axit (A) no, mạch hở, có 1 nhóm - COOH và 1 nhóm -NH2 nên

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

Đ ẠO

Giả sử x; y lần lượt là số mol của A và B. Ta có hệ: x  y  0,1   x  0, 06   x : y  3: 2  217x  288y  (3x  4y).40  (x  y).18  36,34  y  0, 04

D

IỄ N

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

N

H

Ơ

N

Nhận xét Không ít bạn sai câu này. Lý do dẫn đến sai lầm này là sự nóng vội và máy móc khi luôn luôn nhớ tới phản ứng của amino axit với HCl thì dùng công thức: mmuối = maminoaxit + mHCl Tuy nhiên đây là phản ứng thủy phân peptit nên không chỉ có HCl cộng vào mà còn có nước thủy phân các mắt xích Bài 4: Hỗn hợp X gồm tripeptit A và tetrapeptit B đều được cấu tạo bởi glyxin và alanin. % khối lượng nitơ trong A và B theo thứ tự là 19,36% và 19,44%. Thủy phân hoàn 0,1 mol hỗn hợp X bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dd Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 36,34 gam hỗn hợp muối. Tỉ lệ mol giữa A và B trong hỗn hợp X là A. 2:3. B. 7:3. C. 3:2. D. 3:7. Lời giải 14.3.100 14.4.100 MA   217(g), M B   288(g) 19,36 19, 44

 316x  303.2x  40.10x  84,322  18.3x  x  0, 0665( mol)

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 29/7 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

 m  316x  303.2x  61,313(g)  Đáp án A

N

Cách giải đúng: Ala-Gly-Val-Ala + 4NaOH  muối + H2O x 4x x Val-Gly-Glu + 4NaOH  muối + 2H2O 2x 8x 4x Theo bảo toàn khối lượng ta có: mX + mY + mNaOH = mmuối + m H2O

N

H

Ơ

 316x  303.2x  40.12x  84,322  18.5x  x  0, 06427(mol)  m  316x  30.2x  59, 257(g)

Y

Đáp án B.

TO

ÁN

-L

Ý

Nhận xét Nhiều bạn đang nghĩ là đáp án của lời giải như vậy là sai, 20 thì phải chọn đáp án B. Cần đọc kĩ lại câu hỏi: Số liên kết peptit trong phân tử X là? Trong trường hợp này số liên kết peptit = số mắt xích - 1. Đây là điểm lừa quan trọng nhất của bài toán. Tuy nhiên không chỉ có bẫy ở bên, bài toán đã đưa ra số liệu để tạo ra một cái bẫy nho nhỏ khác cho một số bạn quên mất rằng dung dịch NaOH được lấy dư 20% so với lượng phản ứng, sai lầm này đưa bạn đến phưcmg trình <=> m + 0,1n.40 = m + 94,2 + 0,1.18 <=> n=24. Bài 8: Khi thủy phân không hoàn toàn một peptit A có khối lượng phân tử mol 293g/mol và chứa 14,3% N (theo khối lượng) thu được 2 peptit B và C. Mẫu 0,472 gam peptit B khi đem đi đun nóng phản ứng hoàn toàn với 18 ml dung dịch HCl 0,222 M. Mầu 0,666 gam peptit C khi đun nóng phản ứng hoàn toàn với 14,7 ml dung dịch NaOH 1,6% (khối lượng riêng là l,022g/ml). Cấu tạo có thể có của A là A. Phe-Gly-Ala hoặc Ala-Gly-Phe. B. Phe-Ala-Gly hoặc Gly-Ala-Phe. C. Ala-Phe-Gly hoặc Gly-Phe-Ala. D. Phe-Ala-Gly hoặc Ala-Gly-Phe. Lời giải Để giải nhanh bài này ta nên sử dụng đáp án để có được nhiều dữ kiện hơn, sẽ thấy các mắt xích amino axit chỉ có: Ala (89), Gly(75) và Phe(165), việc chúng ta cần làm là sắp xếp các mắt xích này để có được các đipeptit B và C thỏa mãn dữ liệu.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Đáp án A.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

Đ ẠO

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

-H

Ó

A

 m  0,1n.40.1, 2  m  94, 2  0,1.18  n  20

D

IỄ N

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Nhận xét Sở dĩ cách giải bên sai một lỗi rất căn bản là do áp dụng máy móc quy tắc thủy phân peptit chỉ dựa vào các liên kết peptit mà không quan tâm đến các amino axit được sử dụng. Phản ứng thức (2) là điển hình của sai lầm này, vì Glu có 2 gốc cacboxyl nên không thể là tỉ lệ phản ứng 1:3 mà phải là 1:4 và sinh ra 2 mol H2O (nhiều bạn sáng suốt nửa vời đúng được tỉ lệ 1:4 nhưng lại quên H2O vẫn chỉ để hệ số 1) Bài 7: Peptit X được cấu tạo bởi một amino axit trong phân tử chỉ chứa 1 nhóm - COOH và 1 nhóm NH2. Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X trong dung dịch NaOH (được lấy dư 20% so với lượng phản ứng), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng nhiều hơn X là 94,2g. Số liên kết peptit trong phân tử X là: A. 19. B. 20. C. 23. D. 24. Lời giải Giả sử n là số mắt xích aminoaxit trong X. Khối lượng ban đầu của X là m(g). Ta có phương trình phản ứng: X + nNaOH  muối + H2O Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mX + mNaOH = mmuối + m H2O

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 30/7 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

n HCl  0, 004(mol), n NaOH  0, 006(mol)

N

H

Ơ

N

Ta có sơ đồ phản ứng 0,472 (g) B cần 0,004 (mol) HCl => 2 mol HCl tác dụng với 236 (g) B => MB = 236 = 89 + 165-18 => B chứa: Ala và Phe (1) 0,666 (g) C cần 0,006 (mol) NaOH => 2 mol NaOH tác dụng với 222 (g) C => MC =222 = 75 + 165-18 => C chứa: Gly và Phe (2) Từ (1) và (2) => Phe là mắt xích ở giữa

Y

Đáp án C.

Ý

-L

m  m Ala

TO

ÁN

Đáp án C. Nhận xét: Việc sử dụng bất đẳng thức dù chỉ là những bất đẳng thức đơn giản vẫn hết sức phức tạp trong hóa học đòi hỏi học sinh phải có kiến thức vững và tâm lý tốt. Nếu mất bình tĩnh sẽ rất dễ cuống và không biết vận dụng kiểu dữ kiện mới lạ: "số liên kết peptit nhỏ hơn 13" như thế nào. Có một cách giải khác mà bạn có thể vận dụng khi đi thi mà không biết phương pháp dùng bất đẳng thức này, đó là thử và mò ra peptit thỏa mãn dữ kiện đề bài rồi bám theo đó tính ra kết quả, tuy nhiên phương pháp này cũng rất nguy hiểm do đáp án trong các đề thi ĐH hay chọn các "điểm rơi đẹp" để khi bạn thử vào thấy đáp số rất đẹp nhưng vẫn là đáp số sai, cần hết sức cẩn thận! Đối với bài toán này có rất nhiều trường hợp công thức thỏa mãn, tuy nhiên ta có thể chọn lấy một rồi tính toán theo trường hợp đó vẫn sẽ thỏa mãn đáp án cho tất cả các trường hợp khác, ví dụ: Y: Ala-Ala-Ala-Ala-Val Z: Ala-Ala-Ala-Val-Val-Val T: Ala-Ala-Ala-Val Cách căn chỉnh đáp án tùy thuộc vào tỉ lệ Ala: Val = 16:7 rồi xếp vào các vị trí để thu được công thức vừa đúng tỉ lệ vừa đảm bảo số liên kết peptit không quá 12 (điều này cũng một phần phụ thuộc vào độ nhanh

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

-H

0, 23  0, 0062 2.10  17  m Val  m H2O  14, 24  8,19  (0, 23  5x).18  90x  18, 29  18,848(g)

Từ (3) và (4)  x 

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

Đ ẠO

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

Ó

A

Từ (1) và (2)  12x  2cx  5x  (a  b  c)x  2cx  5x  0, 23  (2c  17)x  0, 23 (4)

D

IỄ N

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Nhận xét Bài toán này nếu không sử dụng đáp án thì sẽ rất khó xác định các loại mắt xích trong peptit, hơn nữa đề bài làm học sinh rất cuống khi cho ra hàng loạt dữ liệu lẻ và khó xâu chuỗi. Với bài này thử đáp án không phải là một cao kiến, nên kết hợp đáp án với giả thiết để đưa ra lối đi tối ưu nhất. Tức là đưa ngay theo tỉ lệ để tính khối lượng mol của từng peptit rồi thử các mắt xích aminoaxit tạo thành. Bài 9: Hỗn hợp X gồm ba peptit đều mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 1 : 3. Thủy phân hoàn toàn m gam X, thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 14,24 gam alanin và 8,19 gam valin. Biết tổng số liên kết peptit trong phân tử của ba peptit trong X nhỏ hơn 13. Giá trị của m là: A. 18,83. B. 18,29. C. 19,19. D. 18,47. Lời giải nAla = 0,16(mol); nVal = 0,07(mol) Đặt 3 peptit trong hỗn hợp X lần lượt là Y (x mol); Z (x mol); T (3x mol) Gọi a; b; c lần lượt là số liên kết peptit của Y, Z, T. Ta có: (a + l)x + (b + l)x+(c + l).3x = 0,16 + 0,07 <=> (a+b + c)x + 2cx + 5x = 0,23 (1) Mặt khác theo giả thiết ta có: a  b  c  12(2)  c  12  a  b  12  1  1  10 (3)

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 31/7 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

H

Ơ

N

nhạy, tinh tế trong việc dự đoán và thêm một chút may mắn của bạn!). Sau khi xếp được bắt đầu tính số mol. Bài 10: A và B lần lượt là đipeptit và tripeptit được cấu tạo từ 2 loại aminoaxit X và Y là đồng đẳng kế tiếp của nhau (MX < M Y ). Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp A và B thì thu được nX : nY = a:b. Biết rằng nếu nA : nB = 1:3 thì a: b = 5:6; khi nA : nB = 3:1 thì a: b = 7:2. Biết rằng khi đốt cháy hoàn toàn 46,8 gam A thì cần 62,4 gam khí oxi. Phân tử khối của B bằng bao nhiêu? A. 253. B. 239. C. 281. D. 295. Lời giải Giả sử tỉ lệ mắt xích trong A là X : Y = u : v, trong B là: X : Y = z : t

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

C2. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG Câu 1: Peptit X mạch hở có công thức phân tử là C14H26O5N4 . Thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol X trong dung dịch NaOH đun nóng thu được m gam hỗn hợp muối của các  -aminoaxit (các  -aminoaxit đều chứa 1 nhóm - COOH và 1 nhóm -NH2). Giá trị của m là A. 47,2 g. B. 49,4 g. C. 51,2 g. D. 49,0 g. Câu 2: Thủy phân hết hỗn hợp gồm m gam tetrapeptit X là Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32 gam Ala - Ala và 27,72 gam Ala - Ala - Ala. Giá trị của m là A. 90,6 g. B. 66,44 g. C. 111,74 g. D. 81,54 g. Câu 3: Protein A có khối lượng phân tử là 50000 đvC. Thủy phân 100 gam A thu được 33,998 gam alanin. Số mắt xích alanin trong phân tử A là A. 191. B. 382. C. 562. D. 208. Câu 4: Khi thủy phân 30,3 gam một peptit A thu được 37,5 gam một  -aminoaxit X. A là A. Đipeptit. B. Tripeptit. C. Tetrapeptit. D. Pentapeptit. Câu 5: Khi thủy phân hoàn toàn 0,1 mol peptit A mạch hở (A tạo bởi các amino axit có một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH) bằng lượng dung dịch NaOH gấp đôi lượng cần phản ứng, thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X, thu được hỗn hợp chất rắn tăng so với khối lượng A là 78,2 gam. Số liên kết peptit trong A là A. 8. B. 10. C. 9. D. 7.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Đáp án A.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

Đ ẠO

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

Trường hợp k = l không có nghiệm nguyên của x. k=2 có nghiệm nguyên x = 3 thỏa mãn. MX = 87 (g)  MY = 87 +14 = 101 (g)  MB = 87 +101.2 -18.2 = 253 (g)

D

IỄ N

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

N

 u  3z 5  v  3t  6 6u  18z  5v  15t   6u  2z  21v  7t  3u  z  7  3v  t 2 Giải hệ phương trình nghiệm nguyên trên bằng cách thử 3 trường hợp với (u;v) = {(0;2);(l;l);(2:0)} Thấy chỉ có bộ nghiệm (u;v) = (2;0) thỏa mãn để (z;t) = (l;2) A và B có 1 trường hợp là: A: X-X và B: X-Y-Y Giả sứ x là số nguyên tử C trong X. trong 1 phân tử A có: 2x nguyên tử C; 4(x - k +1) nguyên tử H, 2 nguyên tử N và 3 nguyên tử O. (k là số  + v). MA = 28x - 4k + 80 . Đốt 1 mol A cần số mol O2 là: 2.2x  0,5.4(x  k  1)  3 n O2   3x  k  0,5 2 28x  4k  80 46,8  Sử dụng tỉ lệ ta có: (3x  k  0,5).32 62, 4

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 32/7 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

D

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

Đ ẠO

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

-H

Ý

-L

ÁN

TO

IỄ N

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

N

H

Ơ

N

Câu 6: X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val- Gly-Val. Đun nóng m gam hỗn hợp X và Y có tỉ lệ số mol nX : nY = 1: 3 vói 780 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch thu được 94,98 gam muối, m có giá trị là A. 68,1 g. B. 64,86 g. C. 77,04 g. D. 65,13 g. Câu 7: X là một Tetrapeptit cấu tạo từ Aminoacid A, trong phân tử A có 1 nhóm (-NH 2 ) + 1 nhóm (COOH), no, mạch hở. Trong A Oxi chiếm 42,67% khối lượng. Thủy phân m gam X trong môi trường acid thì thu được 28,35(g) tripeptit; 79,2(g) đipeptit và 101,25(g) A. Giá trị của m là A. 184,5. B. 258,3. C. 405,9. D. 202,95. Câu 8: Thủy phân hoàn toàn 143,45 gam hỗn hợp A gồm hai tetrapeptit thu được 159,74 gam hỗn hợp X gồm các Aminoacid (Các Aminoacid chỉ chứa 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2). Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch HC1 dư,sau đó cô cạn dung dịch thì nhận được m(gam) muối khan. Tính khối lượng nước phản ứng và giá trị của m lần lượt bằng A. 8,145(g) và 203,78(g). B. 32,58(g) và 10,15(g). C. 16,29(g) và 10,15(g). D. 16,29(g) và 203,78(g). Câu 9: Tripeptit M và Tetrapeptit Q được tạo ra từ một Aminoacid X mạch hở (phân tử chỉ chứa 1 nhóm cacboxyl và 1 nhóm amin). Phần trăm khối lượng Nito trong X bằng 18,667%. Thủy phân không hoàn toàn m(g) hỗn hợp M,Q (có tỉ lệ số mol 1:1) trong môi trường Acid thu được 0,945(g) M; 4,62(g) đipeptit và 3,75 (g) X. Giá trị của m? A. 4,1945(g). B. 8,389(g). C. 12,58(g). D. 25,167(g) Câu 10: Một hemoglobin (hồng cầu của máu) chứa 0,4% Fe (mỗi phân tử hemoglobin chỉ chứa 1 nguyên tử Fe). Phân tử khối gần đúng của hemoglobin trên là A.12000. B.14000. C. 15000. D.18000. Câu 11: X là một Hexapeptit cấu tạo từ một Aminoacid H2NCnH2nCOOH (Y). Y có tổng % khối lượng Oxi và Nito là 61,33%. Thủy phân hết m(g) X trong môi trường acid thu được 30,3(g) petapeptit, 19,8(g) đipeptit và 37,5 (g) Y. Giá trị của m là? A. 69 gam. B. 84 gam. C. 100 gam. D. 78 gam. Câu 12: X là một tetrapeptit cấu tạo từ một amino axit (A) no, mạch hở có 1 nhóm -COOH ; 1 nhóm NH2. Trong A %N = 15,73% (về khối lượng). Thủy phân m gam X trong môi trường axit thu được 41,58 gam tripeptit; 25,6 gam đipeptit và 92,56 gam A. Giá trị của m là A. 149 g. B. 161 g. C. 143,45 g. D. 159 g. Câu 13: Thủy phân hoàn toàn 4,34 gam tripeptit mạch hở X (được tạo nên từ hai  -amino axit có công thức dạng H2NCnH2nCOOH) bằng dung dịch NaOH dư, thu được 6,38 gam muối. Mặt khác thủy phân hoàn toàn 4,34 gam X bằng dung dịch HC1 dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 6,53. B. 7*25. C. 8,25. D. 5,06. Câu 14: X là tetrapeptit Gly-Val-Ala-Val và Y là tripeptit ValAla-Val. Đun nóng 14,055 gam hỗn hợp X và Y bằng dung dịch NaOH vừa đủ, sau phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được 19,445 gam muối. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp là : A. 51,05%. B. 38,81%. C. 61,19%. D. 48,95%. Câu 15: Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol 1 peptit X (mạch hở, được tạo bởi các  -aminoaxit có 1 nhóm NH2 và một nhóm -COOH) bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được chất rắn có khối lượng lớn hơn khối lượng của X là 52,7 (g). Số liên kết peptit trong X là A.14. B.9. eil. D.13. Câu 16: Cho X là hexapeptit Ala-Gly-Ala-Val-Gly-Val và Y là tetrapeptit Gly-Ala-Gly-Glu. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm X và Y thu được 4 aminoaxit trong đó có 30 gam Glyxin và 28,48 gam alanin. Giá trị của m là

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 33/7 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

TO

ÁN

Câu 3: Đáp án A 100 gam A  33,998 gam Ala 50000 gam A  X gam Ala 50000.33,998 x  16999 100

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

Đ ẠO

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

-L

Ý

-H

Ó

A

Câu 2: Đáp án D n Ala  0,32(mol); n Ala  Ala  0, 2(mol) n Ala  Ala  Ala  0,12(mol) 0,32  0, 2.2  0,12.3  nx   0, 27(mol) 4  m  0, 27.302  81,54(g)

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

N

H

Ơ

N

A. 77,6. B. 83,2. C. 87,4. D. 73,4. Câu 17: Thủy phân hoàn toàn 150 gam hỗn hợp các đipeptit thu được 159 gam các aminoaxit. Biết rằng các đipeptit đều được tạo bởi các amino axit X chỉ chứa một nguyên tử N trong phân tử. Nếu lấy 1/10 khối lượng amino axit X thu được tác dụng với HCl dư thì lượng muối thu được là A. 19,55 g. B. 20,375 g. C. 23,2g. D. 20,735 g. Câu 18: Thủy phân 1250 gam protein X thu được 425 gam alanin. Nếu phân tử khối của X bằng 100000 đvC thì số mắt xích alanin có trong X là A. 453. B. 382. C. 328. D. 479. Câu 19: Thực hiện tổng hợp tetrapeptit từ 5 mol glyxin, 4 mol alanin và 7 mol axit 2-aminobuanoic. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn khối lượng của tetrapeptit thu được là A. 1236 g. B. 1164 g. C. 1308 g. D. 1452 g. Câu 20: Thủy phân hoàn toàn một lượng pentapeptit X thu được 32,88 gam Ala-Gly-Ala-Gly, 10,85 gam Ala-Gly-Ala, 16,24 gam Ala-Gly-Gly, 26,28 gam Ala-Gly, 8,9 gam Alanin còn lại là Gly-Gly và Glyxin. Tỉ lệ mol của Gly-Gly và Gly là 5:4. Tổng khối lượng Gly-Gly và Glyxin trong hỗn hợp sản phẩm là A. 32,4. B. 28,8. C. 43,2. D. 19.44. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 1A 2D 3A 4D 5C 6A 7A 8D 9B 10B 11D 12C 13A 14D 15B 16A 17A 18B 19A 20B Câu 1: Đáp án A Từ công thức suy ra X là tetrapeptit. Phưong trình phản ứng: X + 4NaOH  muối+ H2O Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: mX + mNaOH = mmuối + H2O  0,1.330  0, 4.40  m  0,1.18  m  47, 2(g)

D

IỄ N

Như vậy 1 mol A sẽ phản ứng với:

16999  191 mol Alanin 89

Câu 4: Đáp án D Số mol nước tham gia vào phản ứng thủy phân là: 37,5  30,3 n H2O   0, 4(mol) 18 Giả sử M là khối lượng mol của X và n là số liên kết peptit ta có:

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 34/7 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

10 00

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: m X  m Y  m NaOH  m  m H2O

B

Giả sử x là số mol của X => 3x là số mol của Y => số mol nước sinh ra sau phản ứng thủy phân là: n H2O  x  3x  4x

-H

Ó

A

 316x  273.3x  0, 78.40  94,98  4x.18  x  0, 06(mol)  m  316x  273.3x  68,1(g)

16.2.100  75  Gly 42, 67

-L

Ý

Khối lương mol của A là: M 

TO

ÁN

Số mol X là: 79, 2 101, 25   28,35 nX   .3  .2   : 4  0, 75(mol) 132 75   189  m  184,5(g)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

N H Ư TR ẦN

Câu 6 : Đáp án A n NaOH  0, 78(mol)

G

m A  m muoi  0,1.(n  1).40  0,1.18  m A  m muoi  78, 2  0,1.(n  1).40  0,1.(n  1).40  0,1.18  78, 2  0,1.(n  1).40 n 9

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

mmuối + mNaOH dư - mA =78,2

Câu 7: Đáp án A

Ơ

H

TP

.Q

U

Y

N

Phương trình phản ứng: A + (n+l)NaOH  muối + H2O Ta có hệ phương trình sau: mA + mNaOH = mmuối + m H2O

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

 n4 Giải phưong trình nghiệm nguyên ta thu được:  M  75 Vậy A có 4 liên kết peptit hay X là pentapeptit. Câu 5: Đáp án C Gọi x là số liên kết peptit có trong A. Số mol NaOH sử dụng trong phản ứng là: n NaOH  0,1.(n  1).2

N

30,3 M .n  0, 4  M   18  75, 75 (n  1)M  18n n  M.(n  1)  93, 75n

D

IỄ N

Đ

Câu 8: Đáp án D Khối lượng nước phản ứng là: m H2O  159, 74  143, 45  16, 29(g) => Số mol liên kết peptit là:

16, 29  0,905(mol) 18

0,905 (mol) 3 0,905  m  159, 74  .4.36,5  203, 78 3 Câu 9: Đáp án B

Số mol A là

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 35/7 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com 14.100  75(g)  Gly 18, 667

0,945 4, 62 3, 75 3  2  0,135(mol) 189 132 75 Tỷ lệ số mol M và Q là 1:1 nên giả sử x là số mol của M đồng thời là số mol của Q. Ta có: 0,135 3x  4x  0,135  x  ( mol ) 7  m  189x  246x  8,389(g)

Y

TO

Câu 14: Đáp án D Phương trình phản ứng: X + 4NaOH  muối +H2O Y + 3NaOH  muối +H2O Giả sử x,y lần lượt là số mol của X và Y. Ta có hệ sau: 344x+287 y=14,055  x  0, 02  ( mol )  14, 055  (4x  3y).40  19, 445  (x  y).18  y  0, 025

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Đ ẠO

TP

.Q

U

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Câu 11: Đáp án D (14  16.2).100 MY   75  Gly 61,33 30,3 19,8 37,5   n Gly  .5  .2   1,3(mol) 303 132 75 360.1,3 m  78(g) 6 Câu 12: Đáp án C 14.100 MA   89  Ala 15, 73 41,58 25, 6 92,56   n Gy  .3  .2   1,9(mol) 231 160 89 302.1,9 m  143, 45(g) 4 Câu 13: Đáp án A n NaOH phan ung  3x Giả sử x là số mol của X suy ra:  n H2O  x Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có : 4,34 +3x.40 = 6,38+18x  x  0, 02(mol)  n HCl  0, 02.3  0, 06(mol)  m  4,34  0, 06.36,5  6,53(g)

D

IỄ N

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

N

Câu 10: Đáp án 56.100 M  14000(g) 0, 4 Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

N

Ơ

Gly

H

n

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

MX 

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

 %m X 

0, 02.344 100%  48,95% 14, 055

Câu 15: Đáp án B Giả sử peptit X có n gốc  -aminoaxit suy ra số liên kết peptit là (n-1) Phương trình phản ứng: X + (n-1)H2O + nHCl  muối

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 36/7 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

mtăng = m H2O  m HG  0,1.(n  1).18  0,1n.36,5  52, 7  n  10  n  1  9 Câu 16: Đáp án A n Gly  0, 4(mol); n Ala  0,32(mol)

N

H

Ơ

N

Giả sử x và y lần lượt là số mol của X, Y. Ta có hệ phương trình sau: 2x  2y  0, 4  x  0, 08  (mol)  2x  y  0,32  y  0,12  m  0, 08.472  0,12.332  77, 6(g)

D

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

Đ ẠO

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

-H

Ý

-L

ÁN

TO

IỄ N

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

Câu 17: Đáp án A 159  150 n H2O   0,5(mol) 18 => số mol liên kết peptit cũng được 0,5 (mol) 0,5.2  1(mol) => số mol X là: n  1 159 1 m  .36,5  19,55(g) 10 10 Câu 18: Đáp án B 1250 gam X  425 gam Ala 100000 gam x  x gam Ala 100000.425 x  34000(g) 1250 34000 n  382 (mắt xích) 89 Câu 19: Đáp án A Khi tổng hợp tetrapeptit từ thì mỗi 4 mol peptit sẽ tạo 3 mol nước (tương ứng với 3 liên kết peptit). Như vậy tổng số lượng peptit thu được là: 16.3 m  5.75  4.89  7.103  .18  1236(g) 4 Câu 20: Đáp án B Ala-Gly-Ala-Gly = 0,12 Ala-Gly-Ala = 0,05 Ala-Gly-Gly = 0,08 Ala-Gly = 0,18 Ala = 0,1 Gly-Gly = 5x Glyxin = 4x Ta thấy tetrapeptit ở đây là Ala-Gly-Ala-Gly mặt khác có chứa Ala-Gly-Gly nên pentapeptit cần tìm là Ala-Gly-Ala-Gly-Gly 0, 7.3 n Ala  0, 7  n Gly   1, 05(mol) 2 Nên Gly - Gly và Glyxin có: 5x.2+4x = 1,05-0,63  x  0,3(mol)  m  0, 00.5.(75.2  18)  0, 03.4.75  28,8(g) D. CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ KHÁC CHỨA N Dưới đây là một số dạng hợp chất hữu cơ chứa nitơ thường gặp:

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 37/7 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

1. Muối của axit cacboxylic với gốc amoni ( NH 4 ) hoặc amin

Y

N

H

Ơ

N

Công thức dạng no, axit một chức: CnH2n+3O2N . Ví dụ: HCOONH4; CH2 = CH -COONH3CH3; (COONH4)2;… Tính chất: có tính chất lưỡng tính. Tác dụng với NaOH giải phóng NH3 và muối của axit cacboxylic; tác dụng với HC1 tạo ra axit cacboxylic và NH4C1. 2. Este của amino axit Công thức của dạng no: CnH2n+1O2N . Ví dụ: H2N - CH2 - COOC2H5; H2N - CH = CH - COOCH3;.... Tính chất: có tính bazơ nhưng vừa tác dụng có khả năng tác dụng với bazơ vừa có thể tác dụng được với dung dịch HC1 hay các axit mạnh khác

 CH3 NH3 2 CO3  2KOH  2CH3 NH 2  K 2CO3  2H 2O

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ ẠO

TP

Công thức dạng no, một chức amino một chức cacboxyl: CnH2n+4O2N2. Ví dụ: H2N - CH2 -COONH4; H2N - CH = CH - COOH3NCH3;.... 4. Muối cacbonat của các amin Công thức dạng no, đơn chức amin: CnH2n+6O3N2. Ví dụ: (CH3NH3)CO3;... Tính chất: tác dụng với axit mạnh giải phóng CO2 và muối, tác dụng với bazơ tạo ra amin và muối cacbonat. 5. Muối hidrocacbonat của các amin Công thức dạng no, đơn chức amin: CnH2n +3O3N. Ví dụ: (CH3NH3)HCO3; (CH2 = CHNH3)HCO3;... 6. Muối nitơrat của các amin Công thức dạng no, đơn chức amin: CnH2n+4O 3 N 2 . Ví dụ: (CH3NH3)NO3; [CH2(NH3)2](NO3)2;... D1. VÍ DỤ MINH HỌA Bài 1: Cho 9,3 gam chất X có công thức phân tử C3H12N2O3 đun nóng với 2 lít dung dịch KOH 0,1M. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được một chất khí làm quỳ tím ẩm đổi thành xanh và dung dịch Y chỉ chứa chất vô cơ. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng chất rắn khan là: A. 10,375 g B. 13,150 g C. 9,950 g. D. 10,350 g. Lời giải nX = 0,075 (mol); nKOH = 0,2 (mol) X có công.thức dạng CnH2n+6O3N2 nên X là muối cacbonat của amin no, đơn chức. X phản ứng với KOH thu được một chất khí làm quỳ tím ẩm đổi thành xanh và dung dịch Y chỉ chứa chất vô cơ nên 2 gốc amin của X giống nhau hoàn toàn suy ra X là: (CH3NH3)2CO3

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

3. Muối của amino axit với gốc amoni gốc amoni ( NH 4 ) hoặc amin

Đ

0,075 0,15 0,075 m Y  m K 2CO3  m KOH du  0, 075.138  (0, 2  0,15).56  13,15(g)

D

IỄ N

Đáp án B. Bài 2: Hỗn hợp X gồm chất Y (C2H8N2O4) và chất Z (C4H8N2O3); trong đó Y là muối của axit đa chức, Z là đipeptit mạch hở. Cho 25,6 gam X tác dụng vói NaOH dư, đun nóng thu được 0,2 mol khí. Mặt khác 25,6 gam X tác dụng với HC1 dư thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị của m là: A. 20,15. B. 31,30. C. 23,80. D. 16,95. Lời giải Viết được công thức đầy đủ của Y: (COONH4) và Z là: Gly-Gly Gọi y; z lần lượt là số mol của Y và Z. Ta có hệ phương trình sau:

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 38/7 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

124y  132z  25, 6  y  0,1  ( mol )  2y  0, 2  z  0,1 Cách 1: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: m  m X  m HCl  m H2O -m NH4Cl  25, 6  0, 4.36,5  0,1.18  0, 2.53,5  31,30(g)

Ơ

N

Cách 2: Sau khi Y và Z tác dụng với HCl các chất hữu cơ được tạo thành: (COOH) 2 : 0,1mol   m  0,1.90  0, 2.111,5  31,30(g)  CH 2  NH 3Cl  COOH : 0, 2mol

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

Chú ý Với những bài này các bạn hay mắc một số sai lầm nhỏ như quên mất KOH dư, chỉ tính nguyên KNO3, dẫn đến chọn đáp số 12,625 (g). Lời khuyên dành cho các bạn với những bài không phức tạp như này nên làm theo 2 cách, không quá mất nhiều thời gian mà sẽ đảm bảo được độ chính xác khi đáp án của 2 cách trùng nhau. Luôn có 2 cách : bảo toàn khối lượng và liệt kê tính theo từng chất (cách bảo toàn khối lượng có vẻ hay tránh được những sai lầm hơn và nhanh hơn) Bài 4: X là hợp chất có CTPT C3H7O3N. X phản ứng với dung dịch HCl hay dung dịch NaOH đều có khí không màu thoát ra. Cho 0,5 mol X phản ứng với 3 mol NaOH, sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: A.133. B. 53. C.42. D. 142,5. Lời giải X có công thức dạng CnH2n+1O3N => X là muối hidrocacbonat của amin không no, đơn chức: C2H3NH3(HCO3)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Đáp án D.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

Đ ẠO

G

N

H Ư

10 00

B

TR ẦN

Cách 2: Sau phản ứng các chất vô cơ thu được là: KNO3 : 0,125mol  m  0,125.101  0,175.56  22, 425(g)  KOH du : 0,175mol

IỄ N

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

N

H

Đáp án A. Bài 3: Hợp chất X có công thức phân tử C3H10O3N2. Cho 15,25 gam X phản ứng hết với 300 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng thì được phần hơi chứa hợp chất hữu cơ đơn chức và phần chất rắn khan chỉ chứa m gam các chất vô cơ. Giá trị của m là: A. 25,250. B. 12,625. C. 20,050. D. 22,425 Lời giải nX = 0,125 (moi); nKOH = 0,3 (mol) X có dạng: CnH2n+4O3N2 nên X là muối nitơrat của amin no, đơn chức. Viết như sau: (C3H7NH3)NO3 Cách 1: Bảo toàn khối lượng ta có: m = mX + mKOH - m h ơ i - m H2O = 15,25 + 0,3.56 - 0,125.59 - 0,125.18 = 22,425(g)

D

Cách giải sai: C2 H 3 NH 3  HCO3   NaOH  C2 H 3 NH 2  NaHCO3  H 2 O

=> khối lượng muối: m  m NaHCO3  0,5.84  42(g)  Đáp án C. Cách giải đúng: C2 H 3 NH 3  HCO3   NaOH  C2 H 3 NH 2  NaHCO3  H 2 O

0,5

0,5

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

0,5

Trang 39/7 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

NaHCO3  NaOH  Na 2 CO3  H 2 O 0,5 0,5 0,5 => Khối lượng muối: m  m Na 2CO3  0,5.106  53(g) Đáp án B.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

Đ ẠO

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

-H

Ý

-L

ÁN

TO

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

N

H

Ơ

N

Chú ý Ngoài lỗi sai như cách giải lỗi đưa ra còn một số lỗi sai nữa như không đọc kỹ đề bài dẫn đến tính cả khối lượng của NaOH vào khối lượng muối. Nhìn lại 3 bài toán thấy rõ chủ ý khi đưa ra câu hỏi mặc dù dạng bài giống nhau : khối lượng chất vô cơ, chất hữu cơ, muối,.... Cần hết sức cẩn thận để không dính phải những sai lầm do nhầm đề. Bài 5: Hợp chất X có công thức phân tử C4H9O2N. Cho 12,875 mol X phản ứng với dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng thấy thoát ra khí không màu, nặng hơn không khí, làm xanh giấy quỳ ẩm. Dung dịch sau phản ứng làm nhạt màu nước brom. Cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được số gam muối tối đa thu được là A.9,4g. B. 11,75 g. C. 13,5 g. D. 8,2 g. Lời giải X có dạng công thức: CnH2n+1O2N nên có 2 trường hợp: Trường hợp 1: Aminoaxit no đơn chức mạch hở hoặc este của aminoaxit. Trường hợp này loại vì không giải phóng khí khi tác dụng với NaOH Trường hợp 2: Muối không no của axitcacboxylic với gốc amoni hoặc amin. Dung dịch sau phản ứng làm nhạt màu nước Brom nên chứng tỏ axitcacboxylic tạo nên X không no => axit có ít nhất 3 nguyên tử C. Khí thoát ra nặng hơn không khí nên khí là CH3NH 2 . X là: CH2 = CH - COOH3NCH3. Muối thu được sau cô cạn là: CH2 = CH - COONa nX = 0,125 (mol) => Khối lượng muối thu được: m = 0,125.94 = 11,75 (g) Đáp án B. Bài 6: Hỗn hợp chứa 2 chất hữu cơ cùng có CTPT C3H9O2N . Thủy phân hoàn toàn 16,38 gam hỗn hợp A bằng lượng vừa đủ dd KOH thu được 16,128 gam hỗn hợp X gồm 2 muối và hỗn hợp Y gồm 2 amin. Phần trăm khối lượng của amin có phân tử khối nhỏ là A. 31,47%. B. 68,53%. C. 47,21%. D. 52,79%. Lời giải A có công thức dạng CnH2n+3O2N nên A là hỗn hợp các muối của axit cacboxylic với amin. Hỗn hợp Y gồm 2 amin nên 2 công thức của 2 chất hữu cơ nằm trong hỗn hợp A là: CH3COOH3NCH3: x mol và HCOOH3NC2H5: y mol nA = 0,18(mol) => nKOH = 0,18(mol)  x  y  0,18  x  0, 072 Ta có hệ phương trình sau:   ( mol ) 98x  84y  16,128  y  0,108

D

IỄ N

%CH3 NH2 

0, 072.31 100%  31, 47% 0, 072.31  0,108.45

Đáp án A.

D2. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG Câu 1: Cho 0,2 mol chất X (CH6O3N2) tác dụng với dd chứa 200 ml NaOH 2M đun nóng thu được chất khí làm xanh quì tím ẩm và dd Y. Cô cạn dd Y thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 30. B. 25. C.43,6. D. 11,4. Câu 2: Hợp chất X có công thức C2H7NO2 có phản ứng tráng gương, khi phản ứng với dung dịch NaOH loãng tạo ra dung dịch Y và khí X, khi cho Z tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm NaNO2 và HC1 tạo ra

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 40/7 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

D

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP

Đ ẠO

G

N

H Ư

TR ẦN

B

10 00

A

Ó

-H

Ý

-L

ÁN

TO

IỄ N

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

N

H

Ơ

N

khí P. Cho 11,55 gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch thu được số gam chất rắn khan là A. 14,32 g. B. 9,52 g. C.8,75g. D.10,2g. Câu 3: Cho hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là A. 15,7 gam. B. 8,9 gam. C. 16,5 gam. D. 14,3 gam. Câu 4: Muối X có công thức là C3H10O3N2, lấy 7,32 gam X cho phản ứng hết với 150ml dung dịch KOH 0,5M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được phần hơi và phần chất rắn, trong phần hơi có một chất hữu cơ bậc III, trong phần rắn chỉ là chất vô cơ. Khối lượng chất rắn là A. 6,90 gam. B. 11,52 gam. C. 9,42 gam. D. 6,06 gam. Câu 5: Cho 8,9 gam một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H7O2N phản ứng với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 11,7 gam chất rắn. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. HCOOH3NCH = CH2. B. H2NCH2CH2COOH. C. CH2 = CHCOONH4. D. H2NCH2COOCH3. Câu 6: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là A. 8,9 gam. B. 15,7 gam. C. 16,5 gam. D. 14,3 gam. Câu 7: Cho 0,1 mol chất X C2H8O3N2 tác dụng với dd chứa 0,2 mol NaOH đun nóng thu được chất khí làm thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A.5,7. B. 12,5. C. 15. D. 21,8. Câu 8: Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C4H9NO2. Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A.8,2. B.10,8. C.9,4. D.9,6. Câu 9: Cho 1,82 gam họp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X có công thức phân tử C3H9O2N tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, đun nóng thu được khí Y và dung dịch X. Cô cạn Z thu được 1,64 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH3CH2COONH4. B. CH3COONH3CH3. C. HCOONH2(CH3)2. D. HCOONH3CH2CH3. Câu 10: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8N2O3. Cho 3,24 gam X tác dụng với 500 ml dung dịch KOH 0,1 M . Sau khi kết thúc hết phản ứng thu được chất hữu cơ và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được khối lượng chất rắn là: A.3,03. B.4,15. C.3,7. D.5,5. Câu 11: Cho 6,2 gam hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C3H12O3N2 tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 1M, thu được một chất hữu cơ ở thể khí có thể tích là V lít (đktc) và dung dịch Z chỉ chứa các chất vô cơ. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m và V lần lượt là A. 2,24 và 9,3. B. 3,36 và 9,3. C. 2,24 và 8,4. D. 2,24 và 5,3.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 41/7 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

X có dạng công thức: CnH2n+3O2N suy ra X là muối của axit cacboxylic với gốc amoni ( NH 4 ) hoặc amin

-L

Ý

-H

Ó

A

X có phản ứng tráng gương và Z tác dụng dung dịch hỗn hợp gồm NaNO2 và HCl tạo ra khí nên X là: HCOOH3NCH3 Khi cho X tác dụng vói NaOH, sau phản ứng chất rắn khan chứa: nHCOONa = nX =0,15(mol) => m = 0,15.68 = 10,2 Câu 3: Đáp án D nX =0,2 (mol)

ÁN

X có dạng công thức: CnH2n+3O2N suy ra X là muối của axit cacboxylic với gốc amoni ( NH 4 ) hoặc amin Dễ dàng suy ra công thức của 2 chất trong X là:

Đ

ÀN

HCOONH 3CH 3  khí CH 3 NH 2   CH 3COONH 4  khí NH 3 Dựa vào tỉ khối hơi của Z và số mol, thu được:

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

10 00

B

TR ẦN

Sau phản ứng chất rắn thu được chứa: n NaNO3  0, 2 (mol) . Vậy m = 0,2.85 +0,2.40 = 25  n NaOH du  0, 2 Câu 2: Đáp án D nX = 0,15(mol)

H Ư

N

G

X có dạng công thức CnH2n+4O3N2 nên X là muối nitơrat của amin: CH3NH3NO3 Phản ứng hóa học: CH 3 NH 3 NO3  NaOH  CH 3 NH 2  NaNO3  H 2 O

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

TP Đ ẠO

Câu 1: Đáp án B n NaOH  0, 4(mol)

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

U

Y

N

H

Ơ

N

Câu 12: Hợp chất hữu cơ X có công thức C2H8N2O4. Khi cho 12,4 gam X tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1,5 M thu được 4,48 lít khí X (đktc) làm xanh quỳ tím ẩm. Cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A.17,2. B.13,4. C.16,2. D. 17,4. Câu 13: Hợp chất X có công thức phân tử C2H8O3N2. Cho 16,2 gam X phản ứng hết với 400ml dung dịch KOH 1 M. Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng thì được phần hơi và phần rắn, trong phần hơi có chứa amin đa chức, trong phần rắn chỉ chứa các chất vô cơ. Khối lượng chất rắn là A. 26,75. B. 12,75. C.20,7. D.26,3. Câu 14: một đoạn tơ nilon-6,6 có khối lượng là 7,5 mg. Số mắt xích của đoạn tơ đó là A. 6,02.1023. B. 2.196. C. 2.1020. D. 2.1019. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 1B 2D 3D 4A 5D 6B 7B 8C 9B 10B 11D 12D 13D 14B

D

IỄ N

n CH3 NH2  0,15  n HCOONa  0,15 (mol)   (mol)  n CH3COONa  0, 05 n NH3  0, 05 Vậy khối lượng muối khan thu được là: m = 0,15.68 + 0,05.82 = 14,3 (g) Câu 4: Đáp án A nX = 0,06 (mol) nKOH = 0,075 (mol) X có dạng CnH2n+4O3N2 nên X thuộc dạng muối nitơrat của amin no hoặc muối cacbonat của 2 amin trong đó có 1 amin không no (có 1 liên kết pi).

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 42/7 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Mặt khác trong phần hơi chỉ có 1 chất hữu cơ bậc 3 nên không thể là trường hợp muối cacbonat của 2 amin trong đó có 1 amin không no. Do vậy công thức cấu tạo của X là: (CH3)3NHNO3 Sau phản ứng chất rắn thu được chứa:

N Ơ H N

'

TR ẦN

H Ư

N

=> X là H2NCH2COOCH3 Câu 6: Đáp án B X có dạng

CnH2n+3O2N => X là muối của các axit cacboxylic với gốc amoni ( NH 4 ) hoặc amim

-L

Ý

-H

Ó

A

10 00

B

=> MZ = 27,5 (g) => 2 khí là NH3 và CH3NH2 Hai chất trong X lần lượt là: HCOONH3CH3 và CH3COONH4 Gọi số mol NH3 và CH3NH2 lần lượt là x và y. Ta có hệ sau: x  y  0, 2   x  0, 05  ( mol )  17x  31y  27,5.0, 2  y  0,15 Khối lượng muối khan thu được là : m  m HCOONa  m CH3COONa  0, 05.68  0,15.82  15, 7(g)

TO

ÁN

Câu 7: Đáp án B X có công thức dạng CnH2n+4O3N2 => X là muối nitorat của amin => Công thức cấu tạo của X là: (C2H5NH3)NO3 Khối lượng chất rắn khan thu được sau phản ứng là: m  m NaNO3  m NaOH du  0,1.85  0,1.40  12,5(g)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

G

Đ ẠO

mkhí = 3,2 (g) Khối lượng phân tử của chất mới: 3, 2 M  32(g)  CH 3OH 0,1

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TP

.Q

U

Y

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: mX + mNaOH = mchất rắn + mkhí  8,9  0,15.40  11, 7  m khí

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

n KNO3  0, 06  n KOH du  0, 015  m  0, 06.101  0, 015.56  6,9(g)  Câu 5: Đáp án D n NaOH  0,15(mol); n X  0,1(mol)

D

IỄ N

Câu 8: Đáp án C nX = 0,1 (mol) X có dạng CnH2n+1O2N. Khí sinh ra nặng hơn không khí và làm quỳ ẩm chuyển xanh. Z có khả năng làm mất màu dung dịch Brom. Như vậy X là muối không no của axit cacboxylic với amin. Suy ra công thức cấu tạo của X là: CH2 = CHCOONH3CH3 Khối lượng muối khan thu được là: m CH2 CHCOONa  0,1.94  9, 4(g) Câu 9: Đáp án B nX =0,02(mol)

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 43/7 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

X có CTPT CnH2n+3O2N nên X thuộc dạng muối của axit cacboxylic với gốc amoni ( NH 4 ) hoặc amin. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: mX + mNaOH = mmuối + mkhí + m H2O

 1,82  0, 02.40  1, 64  m khí  0, 02.18  m khí  0, 62  g   M khí  31

N

H

Ơ

N

 X là CH3COONH3CH3 Câu 10: Đáp án B X có công thức CnH2n+4O3N2 nên X có thể là muối nitơrat của amin.

Y

TR ẦN

H Ư

n Na 2CO3  n  CH3 NH3  CO3  0, 05 2  n  2n  CH3 NH2  CH3 NH3 )2 CO3  0,1(mol)   n NaOH du  0

N

Theo bảo toàn nguyên tố C, gốc -CH3, và nguyên tố Na. Ta có

G

X có công thức CnH2n+4O3N2. Từ giả thiết suy ra công thức cấu tạo của X là:  CH 3 NH 3  2 CO3

Ó

A

10 00

B

 V  2, 241  m  0, 05.106  5,3g Câu 12: Đáp án D X có công thức phân tử là: C2H8N2O4. X tác dụng với dung dịch NaOH thu được khí làm xanh quỳ tím ẩm, chứng tỏ X là muối của amin hoặc NH3. X có 2 nguyên tử N chứng tỏ có 2 gốc axit. Vì X chỉ có 2

-H

nguyên tử C nên gốc amoni không thể có C mà chỉ có thể là NH 4 . Cụ thể đây phải là 2 gốc axit liên kết

Ý

với 2 gốc NH 4 .

ÁN

-L

Vậy công thức cấu tạo của X là: NH4OOC-COONH4 Phương trình phản ứng: NH 4 OOC  COONH 4  2NaOH  NaOOC  COONa  2NH 3  2H 2 O

TO

Chất rắn thu được sau phản ứng bao gồm:  NaOOC  COONa : 0,1  m  17, 4(g)   NaOH du: 0,1

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Câu 11: Đáp án D

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

TP

.Q

U

n KNO3  n X  0, 03   n KOH du  0, 05  0, 03  0, 02  m  0, 03.101  0, 02.56  4,15(g) 

Đ

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Theo bảo toàn gốc NO3 và bảo toàn nguyên tố K ta có:

D

IỄ N

Câu 13: Đáp án D Theo giả thiết suy ra X là muối của amin 2 chức. Công thức cấu tạo của X là: CH2(NH3)2CO3 Chất rắn thu được sau phản ứng chứa: K 2 CO3 : 0,15  m  26,3(g)  KOH du : 0,1 Câu 14: Đáp án B Mắt xích tơ nilon-6,6 là:   NH   CH 2 5  NH   CH 2  4  CO  

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 44/7 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Khối lượng 1 mắt xích: 226 đvC Khối lượng 1 đoạn tơ:

m  226n(dvC)  226n.0,116.1023 (g)  0, 0075(g)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

http://daykemquynhon.ucoz.com

N

G

Đ ẠO

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

.Q

U

Y

N

H

Ơ

N

 n  2.1019

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Trang 45/7 www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

CHƯƠNG 20: POLIME A. KIẾN THỨC CƠ BẢN Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị nhỏ (gọi là mắt xích) liên kết với nhau tạo nên. Ví dụ: polietilen  CH 2  CH 2   n do các mắt xích CH 2  CH 2  tạo nên.

N

Chú ý

H

Ơ

Hệ số n được gọi là hệ số polime hóa hay độ polime hóa.

N

Có ba cách phân loại polime là:

Y

a.Theo nguốn gốc

Đ ẠO

b. Theo cách tổng hợp

Polime trùng hợp: polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp như teflon,...

H Ư

N

G

Polime trùng ngưng: polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng như poli (phenol - fomanđehit), nilon -7,... Mạch không phân nhánh: xenlulozo, tơ axetat,... Mạch phân nhánh: glicogen, amilopectin,...

TR ẦN

c.Theo cấu trúc:

Mạng lưới không gian: Cao su lưu hóa, nhựa rezit,...

10 00

B

1. Tính chất vật lý

Ó

A

Hầu hết polime là chất rắn, không bay hơi, không có nhiệt độ nóng chảy xác định, một số tan trong các dung môi hữu cơ. Đa số polime có tính dẻo, một số polime có tính đàn hồi, một số có tính dai, bền, có thể kéo thành sợi.

-H

2. Tính chất hóa học của polime

Ý

+ Phản ứng giữ nguyên mạch polime

-L

+ Phản ứng phân cắt mạch polime

ÁN

+ Phản ứng khâu mạch polime Trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống nhau hoặc tuơng tự nhau thành phần tử rất lớn. Phản ứng đồng trùng hợp là phản ứng của một hỗn hợp các monome

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Polime tổng hợp: do con người tổng hợp nên như poli(vinyl clorua), tơ capron,...

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q TP

Polime nhân tạo (bán tổng hợp):

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Polime thiên nhiên: có nguốn gốc từ thiên nhiên như xenlulozo, tinh bột,...

Đ

ÀN

Trùng ngưng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monomer) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (như H2O,...).

D

IỄ N

Chú ý

Điều kiện cần để có phản ứng trùng ngưng là các monomer tham gia phản ứng phải có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng để tạo được liên kết với nhau. Chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻo. Tính dẻo là tính bị biến dạng khi chịu tác dụng của nhiệt, áp lực bên ngoài và vẫn giữ nguyên được sự biến dạng đó khi thôi tác dụng.

- Một số polime dùng làm chất dẻo như polietilen (PE), poli( metyl metacrylat), poli( vinyl clorua) (PVC), poli( phenol - fomanđehit) (PFF).

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

- Khi trộn polime với chất độn thích hợp thu được vật liệu mới có độ bền, độ chịu nhiệt.. .tăng lên so với polime thành phẩm. Đó là vật liệu compozit. + poli (metyl metacrylat) được dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ Plexiglas + poli (phenol - íomanđehit) (PFF) có ba dạng:

H

Ơ

Nhựa rezol (không phân nhánh) thu được khi đun phenol và fomanđehit theo tỉ lệ mol 1: 1,2 có xúc tác kiềm

N

Nhựa novolac (không phân nhánh) thu được khi đun nóng hỗn hợp fomanđehit và phenol lấy dư với xúc tác axit

N

Nhựa rezit (mạng không gian) thu được khi đun nóng nhựa rezol ở 150°C

- Tơ tổng hợp: tơ poliamit (nilon, capron), tơ vinylic (vinilon)

N

G

- Tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo): xuất phát từ polime thiên nhiên nhưng được chế biến thêm bằng phương pháp hóa học như tơ visco, tơ xenlulozo axetat,...

H Ư

Các loại tơ thường gặp:

TR ẦN

* Tơ nilon - 6,6 được điều chế từ hexanmetylenđiamin H2N[CH2]6NH2 và axit ađipic (axit hexanđioic) HOOC[CH2]4COOH * Tơ lapsan là tơ polieste, được tổng hợp từ axit terephtalic và etylen glycol

B

* Tơ nitron (hay tơ olon) thuộc loại tơ vinylic được trùng hợp từ vinyl xianua (hay acrilonitrin)

10 00

CH2 = CH - CN nên được gọi là poliacrilonitrin: xt,t nCH 2  CH  CN    CH 2  CH(CN)  n 0

Ó

A

Cao su là vật liệu polime có tính đàn hồi.

-H

Có hai loại cao su là cao su thiên nhiên và cao su tổng hợp. + Cao su thiên nhiên là polime của isopren

-L

Ý

+ Cao su tổng hợp là loại vật liệu polime tương tự cao su thiên nhiên, thường được điều chế từ các ankađien bằng phản ứng trùng hợp. Có một số cao su tổng hợp thông dụng sau:

ÁN

* Cao su buna:

- Đồng trùng hợp buta - 1,3 - đien với stiren C6H5CH = CH2 có mặt Na thu được cao su buna -S.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q Đ ẠO

+ Tơ hóa học (chế tạo bằng phương pháp hóa học) được chia làm hai nhóm:

TP

+ Tơ thiên nhiên (có sẵn trong thiên nhiên) như bông, len, tơ tằm

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Tơ được chia thành hai loại:

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

Tơ là những vật liệu polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định.

ÀN

- Đồng trùng hợp buta -1,3 đien với acrilonitrin CH2 = CH - CN có mặt Na thu được cao su buna -N. * Cao su isopren

D

IỄ N

Đ

+ Trùng hợp isopren có hệ số xúc tác đặc biệt, ta thu được poliisopren gọi là cao su isopren. Lưu ý: Tính đàn hồi là tính biến dạng khi chịu lực tác dụng bên ngoài và trở lại dạng ban đầu khi lực đó thôi tác dụng. Keo dán là loại vật liệu có khả năng kết dính mà không làm biến đối bản chất các vật liệu được kết dính. Phân loại a. Theo bản chất hóa học - Keo vô cơ (thủy tinh lỏng)

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

- Keo hữu cơ (hồ tinh bột, keo epoxi) b. Dạng keo - Keo lỏng (hồ tinh bột) - Keo nhựa dẻo (matit) - Keo dán dạng bột hay bản mỏng

N

Chú ý

Ơ

Một số loại keo dán tổng hợp thông dụng: Keo dán epoxi, Keo dán ure - fomanđehit

N

H

B1. VÍ DỤ MINH HỌA

C. 46

D. 48

G

Lời giải

H Ư

N

Bài tập này tuy đơn giản nhưng nếu không hiểu rõ bản chất sẽ dẫn tới đáp án sai. Theo đề bài, hai lưu huỳnh thay thế cho hai hiđro ở nhóm metylen:

32.2  0, 02  n  46 68n  62

Đáp án C.

10 00

B

%S 

TR ẦN

 C5 H8 n  S2  C5n H8n 2S2

B. 3:2

-H

Ó

A. 1:3

A

Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn một lượng cao su buna- N với lượng oxi vừa đủ thu được hỗn hợp khí chứa 57,69% CO2 về thể tích. Tỉ lệ mol mỗi loại monome trong loại tơ đã cho là C. 1:1

D. 3:5

Lời giải

-L

Ý

Để giải nhanh bài toán này thì nên đặt số mol của một trong hai loại monomer là 1. Ở đây. Ta đặt nbutadien là 1.

ÁN

Hỗn hợp khí gồm CO2, H2O và N2.

TO

Bảo toàn C, số mol CO2 =4x + 3 Bảo toàn H, số mol H 2 O  3x 

Đ

IỄ N

%CO 2 

3 2

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

B. 24

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U TP

.Q

M monome

Đ ẠO

A. 23

Bảo toàn N, số mol N 2 

D

M polime

Bài 1: Cao su lưu hóa chứa khoảng 2% lưu huỳnh. Cứ k mắt xích isopren có một cấu nối đisunfua -S-S-. Biết rằng lưu huỳnh đã thay thế cho hiđro ở nhóm metylen trong nhóm cao su. Giá trị của k là

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Hệ số polime hóa (n) = hệ số trùng hợp =

Y

Dạng 1 Tính hệ số mắt xích (hệ số polime hóa)

1 2

4x  3 100%  57, 69%  x  3 7x  5

Vậy tỉ lệ số mol hai monome trong cao su là 1:3 Đáp án A. Bài 3: Khối lượng của một đoạn tơ nilon- 7 là 17272 đvC và của một đoạn tơ capron là 25312 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn tơ capron và nilon- 7 nói trên là A. 136 và 224

B. 193 và 119

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

C. 119 và 224

D. 224 và 136

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com Lời giải

Tơ nilon- 6, nilon- 7 được tạo thành từ phản ứng trùng ngưng axit- 6 amino hexanoic, axit 7- amino heptanoic:

t nH 2 N  CH 2 5 COOH   H 2 N CH 2 5 CO   nH 2 O n

t mH 2 N[CH 2 ]6 COOH   H 2 N  CH 2 6 CO  0

 mH 2 O

m

Phản ứng của polime

B. 2:1

C. 2:3 Lời giải:

H Ư

A. 1:2

N

G

Bài 1: Biết rằng 3,93 gam cao su buna- S phản ứng vừa hết với 2,4 gam brom trong dung môi CCl4. Tỉ lệ số mắt xích butađien : stiren trong cao su buna- S là D. 1:3

TR ẦN

Phản ứng tạo thành cao su buna- S là phản ứng đồng trùng hợp:

nH 2 C  CH  CH  CH 2  nC6 H 5  CH  CH 2   CH 2  CH  CH  CH 2  CH  C6 H 5   CH 2  n

10 00

B

Tuy nhiên do trong loại cao su này tồn tại nhiều chuỗi polime nên có sự khác nhau giữa số mắt xích butađien và stiren. Dựa vào phương hình ta thấy n Br2  n butadien  0, 015mol

Ó

A

m stiren  m cao su  m butadien  3,12gam

-H

 n stiren  0, 03mol

-L

Ý

Tỉ lệ số mắt xích butađien : stiren = 1:2 Đáp án A.

ÁN

Bài 2: Cho các polime sau: tơ nilon- 6,6; poli(vinyl clorua); thủy tinh hữu cơ plexiglas, tetlon, nhựa novolac, tơ visco, tơ nitron, cao su buna. Số polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là B. 6

ÀN

A. 5

C. 7

D. 4

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đáp án D.

Đ ẠO

TP

.Q

17272  136 127

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

N

25312  224 113

Số lượng mắt xích trong tơ nilon- 7 là:

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Số lượng mắt xích trong tơ capron là

H

Ơ

Ở đây có một bẫy nhỏ mà nếu không cẩn thận các em rất dễ mắc phải đó là đề bài đã đổi thứ tự của hai loại tơ.

N

0

Lời giải

IỄ N

Đ

Polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là: poli(vinyl clorua), thủy tinh hữu cơ plexiglas (poli( metyl metacrylat)), teflon (-CH2 = CH2 -)n , tơ nitron (tơ vinylic) và cao su buna

D

Lưu ý: Tơ capron hay tơ nilon- 6 có thể được điều chế bằng cả phản ứng trùng hợp và trùng ngưng

Caprolactam Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Capron www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

t nH 2 N  CH 2 5 COOH     NH[CH 2 ]5CO  n  nH 2 O 0

Axit  -aminocaproic

policaproamit

Chú ý Đây là một câu hỏi quen thuộc trong các đề thi đại học, đề thi thử và đề kiểm tra. Dạng bài tập này rất đơm giản, chỉ cần nắm vững lý thuyết là có thể giải quyết nhanh chóng.

D. 4627

Ơ

U .Q

B. PP

C. PVC

D. Teflon

TP

A. PE

A. 236

B. 215

Đ ẠO

Câu 3: Một đoạn mạch của tơ lapsan có khối lượng phân tử bằng 45120 (đvC). Số mắt xích của đoạn mạch đó là C. 272

D. 235

A. 22,88

H Ư

N

G

Câu 4: Trùng ngưng 26 gam glyxin một thời gian thu được m gam polime và 4,5 gam nước. Giá trị của m là B. 33

C. 14,25

D. 16,5

B. 66,67% và 45 kg

B

A. 84,9% và 73,5 kg

TR ẦN

Câu 5: Thủy phân 64,5 kg PVA trong dung dịch KOH thu được dung dịch X. Cho X phản ứng hết với dung dịch HCl thu được 37,25 kg muối vô cơ Y và m gam chất Z. Hiệu suất phản ứng thủy phân và giá trị của m lần lượt là C. 66,67% và 22 kg

D. 84,9% và 30kg

A. 11,8

10 00

Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn m gam nilon- 6,6 cần 184,8 lít O2 (đktc). Giá trị của m là B. 79,1

C. 107,52

D. 113

Ý

-H

Ó

A

Câu 7: Khi tiến hành đồng trùng hợp buta-l,3-đien và stiren thu được một loại polime là cao su buna- S. Đem đốt m gam mẫu cao su này ta nhận thấy thể tích O2 cần dùng bằng 1,35 lần thể tích CO2 sinh ra (các thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). 42,88 gam mẫu cao su này làm mất màu bao nhiêu gam brom? B. 8

-L

A. 9,6

C. 12,8

D. 13,6

ÁN

Câu 8: Một loại cao su buna- N có tỉ lệ số mắt xích buta- 1,3-đien và acrilonitrin là 3:4. Cứ m gam cao su này phản ứng vừa hết với 24 gam brom trong benzen. Giá trị của m là

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Câu 2: Polime X có phân tử khối là 336000 và hệ số trùng hợp là 3360. Vậy X là

A. 16,05

B. 56,1

C. 8,025

D. 28,05

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

C. 4281

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

B. 4286

Y

A. 4280

N

H

Câu 1: Hệ số trùng hợp của polietilen là bao nhiêu nếu trung bình một phân tử polime có khối lượng khoảng 120 000đvC?

N

C. BÀI TẬP RÈN LUYỆN

Đ

ÀN

Câu 9: Hiđro hóa cao su buna- S thu được một loại polime có chứa 9,09% hiđro về khối lượng. Trung bình một phân tử H2 phản ứng được với k mắt xích trong mạch cao su trên. Giá trị của k là

D

IỄ N

A. 3

B. 5

C. 4

D. 6

Câu 10: Khi tiến hành đồng trùng hợp buta -1,3- đien và acrilonitrin thu được một loại cao su buna- N chứa 15,73% nitơ. Tỉ lệ số mol buta -1,3- đien và acrilonitrin trong loại cao su đó là A. 2:3

B. 3:2

C. 2:1

D. 4:3

Câu 11: Một loại cao su buna- N có tỉ lệ số mắt xích butađien và acrilonitrin là 5:3. Đốt m gam loại cao su này thu được 6,496 lít CO2 (đktc). Giá trị của m là A. 4,2

B. 2,4

C. 3,66

D. 3,3

Câu 12: Người ta có thể điều chế cao su buna từ mùn cưa theo sơ đồ sau: Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

60% 35% 80% 80% Xenlulozo   glucozo   C2H5OH   buta -1,3 - đien   cao su buna

Khối lượng xenlulozo cần để sản xuất 1 tấn cao su buna (chứa 1% tạp chất) là: A. 66,964 tấn

B. 33,482 tấn

C. 16,741 tấn

D. 30,134 tấn

B. 1:2

C. 2:3

D. 3:4

Ơ

A. 1:1

N

Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn một lượng cao su buna- N với một lượng không khí (dư 20%) thu được hỗn hợp khí ở nhiệt độ 130°C trong đó CO2 chiếm 12,195% thể tích. Tỉ lệ số mắt xích buta -1,3- đien và vinyl xianua trong loại cao su này là (biết trong không khí chứa 71 20% thể tích O2 và 80% thể tích N2)

N

H

Câu 14: Từ 100 lít ancol etylic 400 (khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là d=0,8g/ml) điều chế được bao nhiêu kg cao su buna (hiệu suất quá trình là 75%) D. 18,087 kg

Y

C. 28,174 kg

C. 80%

D. 90%

Câu 16: Clo hóa PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung bình một phân tử clo phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là? C. 4

G

B. 6

D. 5

N

A. 3

H Ư

Câu 17: Nếu đốt cháy hết m(g) PE cần 6720 lít oxi (đktc). Giá trị m và hệ số trùng hợp polime lần lượt là ? B. 5,6kg; 100

C. 8,4kg, 50

D. 4,2kg; 200

TR ẦN

A. 2,8kg; 100

A. 32

10 00

B

Câu 18: Khi tiến hành đồng trùng hợp buta -1,3 -đien và stiren thu được một loại polime là cao su bunaS. Đem đốt m gam mẫu cao su này thu được thể tích nước bằng 0,55 lần thể tích CO2 (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). 52,4 gam mẫu cao su này phản ứng được với tối đa bao nhiêu gam H2? B. 0,1

C. 0,4

D. 8

-H

Ó

A

Câu 19: Một loại cao su buna- S có tỉ lệ số mắt xích buta - 1,3 -đien và stiren là 2:3. Cứ m gam cao su này phản ứng vừa hết với 24 gam brom trong dung dịch CCl4. Giá trị của m là: B. 31,5

C. 47,1

D. 94,2

Ý

A. 8,61

ÁN

-L

Câu 20: Để điều chế 26,5 kg nhựa novolac thì cần dùng x kg dung dịch fomalin 50% (hiệu suất quá trình điều chế là 80%). Giá trị của x là:

TO

A. 7,5

Đ

B. 37,5

C. 9,375

D. 18,75

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

l.B

2. D

3. D

4.C

5. C

6.D

7. C

8. B

9. B

10. A

11. A

12. D

13. B

14. A

15. B

16. A

17. A

18. D

19. C

20. D

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

B. 25%

Đ ẠO

A. 75%

TP

.Q

Câu 15: Đem trùng hợp 5,2g stiren, hỗn hợp sau phản ứng cho các dụng với l00ml dung dịch brom 0,15M sau đó tiếp tục cho thêm KI dư vào thì được 0,635g Iot. Hiệu suất của phản ứng trùng hợp là?

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

B. 18,783 kg

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

A. 14,087 kg

D

IỄ N

Câu 1: Đáp án B Hệ số trùng hợp n 

M polim e M monome

120000  4286 28

Câu 2: Đáp án D Từ công thức: n 

M polim e M monome

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com  M monome 

M polime n

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

336000  100 3360

=> X là teflon:  CF2  CF2  n Câu 3: Đáp án D Tơ lapsan là tơ polieste được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng giữa axit terephtalic và etylen glicol:

t    CO  C6 H 4  COO  CH 2  CH 2  O  n  2nH 2 O

Ơ

N

n  p  HOOC  C6 H 4  COOH   nHO  CH 2  CH 2  OH

N Y

Poli(etylen- terephtalat)

Đ ẠO

Câu 4: Đáp án C

Nếu lấy m glyxin  m H2O  m polim e sẽ sai ngay vì phản ứng trùng ngưng xảy ra không hoàn toàn.

N

G

Phản ứng trùng ngưng của glyxin: t

n H2O  0, 25mol  n polime  m polime  14, 25gam Câu 5: Đáp án C t

B

Phản ứng thủy phân PVA trong môi trường kiềm:

TR ẦN

H Ư

nH 2 NCH 2 COOH   HNCH 2 CO   n  H 2 O

10 00

 CH 2  CH  OOCCH3  n  nKOH   CH 2  CH(OH)  n  nCH3COOK

A

Khi cho dung dịch HCl vừa đủ vào dung dịch X: 0

-H

Ó

t CH 3COOK  HCl   C3COOH  KCl

Ý

Muối vô cơ Y là KCl: n KCl  0,5mol

-L

Mà n PVA  0, 75mol  n KCl  phản ứng thủy phân không hoàn toàn

ÁN

Chất hữu cơ Z có thể là

 CH 2  CH(OH)  n

hoặc CH3COOH

m CH3COOH  0,5.60  30kg, m   CH2 CH(OH)    0,5.44  22kg n

0,5 .100%  66, 67% 0, 75

Đ

ÀN

Hiệu suất phản ứng thủy phân: H 

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q

45120  235 192

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

M monome

TP

M polim e

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Số mắt xích của đoạn mạch:

n

H

0

IỄ N

Câu 6: Đáp án D

D

Công thức của nilon- 6,6 là:

  NH  CH 

2 6

NHCO  CH 2 4 CO  

n

Phản ứng đốt cháy nilon- 6,6: 

C12 H 22 N 2 O 2 

t 33 O 2 12CO 2  11H 2 O  N 2 2

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

n O2  8, 25mol  n nilon 6,6  0,5mol m nilon 6,6  113gam

Câu 7: Đáp án C Do số mắt xích butađien và stiren khác nhau nên gọi số mắt xích buta-l,3-đien là n, số mắt xích stiren là m thì:

11 nO 2  4nCO 2 2 mC8 H8  10mO 2  8mCO 2

N

H

Ơ

N

nC4 H 6 

42,88  0, 08mol 8.54  104

G

n caosu 

Đ ẠO

Số mol cao su này phản ứng với 42,88 gam là:

H Ư

Câu 8: Đáp án D t

N

n Br2  n caosu  0, 08mol  n Br2  0, 08.160  12,8gam

TR ẦN

H 2 C  CH  CH  CH 2  CH 2  CH  C  N   H 2 C  HC  CH  CH 2  CH 2  CH(CN)  n

B

Vì tỉ lệ số mol butađien: acrilonitrin = 3:4 nên nếu đặt n butadien là x thì n acrilonitrin 

10 00

(Lưu ý: Liên kết C  N trong acrilonitrin không phản ứng cộng với Br2)

 m acrilonitrin  0, 2mol  m caosu  56,1gam

Ó

A

Câu 9: Đáp án B

Ý

 C12 H8 k  kH 2  C12k H8k  2

-H

Phản ứng hiđro hóa cao su buna- S:

-L

Phần trăm khối lượng hiđro:

8k  2 100%  9, 09%  k  5 158k  2

ÁN

H

Câu 10: Đáp án A

4x 3

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

TP

 Tỉ lệ số mắt xích buta-l,3-đien: stiren là 8:1

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q

U

11 1  10m  1,35(4  8m)  m  2 8

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Số mol O2 bằng 1,35 lần số mol CO2:

Y

Để giải nhanh bài toán này, ta cho n = 1

ÀN

Cho số mol C4H6 là 1 mol.

IỄ N

Đ

Gọi sốmol CH 2  CH  C  N là x

D

%N 

14x 3 100%  15, 73%  x  54  53x 2

Vậy tỉ lệ butađien: vinyl xianua =

2 3

Câu 11: Đáp án A Đặt số mol C4H6 là x, số mol C3H3N là y.

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com Ta có ngay

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

x 5 (1)  y 3

Bảo toàn C, 4x + 3y = 0,29 (2)

 x  0, 05 Từ(l)và(2)=    y  0, 03

N

Phản ứng điều chế cao su buna- N là phản ứng trùng hợp nên mcaosu =mbutadien +macrilonitrin =4,2gam

Y

Để ý rằng:

Đ ẠO

0,9.342  30,134 (tấn) 0, 6.0,35.0,8.0,8

G

Câu 13: Đáp án B

H Ư

N

Bài toán này thoạt nhìn khá phức tạp nhưng đó chỉ là về mặt tính toán. Ta vẫn làm bình thường. Đặt n C4 H6  1mol, n C3H3 N  ymol

3y 2

B

Bảo toàn H, n H2o  3 

TR ẦN

Bảo toàn C, n CO2  4  3y

10 00

Hỗn họp khí thu được gồm có CO2, H2O, N2 và O2 dư

Ó

A

Số mol O2 phản ứng bằng 5,5 + 3,75y. Số mol O2 trong không khí bằng: 1,2( 5,5 + 3,75y) = 6,6 + 4,5yl Vì VN2  4VO2 nên n N2  26, 4  18y

-H

Vì O2 dư 20% nên

-L

Ý

n O2 dư = 0,2(5,5 + 3,75y) = 1,1 + 0,75y

ÁN

Vì phản ứng đốt cháy C3H3N có tạo ra N2 nên n N2 

y 2

%CO 2 

TO

Tổng thể tích khí bằng: 34,5 + 23,75y 4  3y 100%  12,195%  y  2 34,5  23, 75y

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Vậy khối lượng xenlulozơ cần là:

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q TP

Loại cao su này chứa 10% tạp chất tức là lượng cao su nguyên chất chiếm 90%.

ÀN

http://daykemquynhon.ucoz.com

U

1 xelulozơ  glucozơ  2C2H5OH  1 buta-l,3-đien Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

H

N

Đây là một dạng toán vô cùng quen thuộc nhưng rất dễ sai và có thể gây rối nếu không cẩn thận.

Ơ

Câu 12: Đáp án D

Đ

Tỉ lệ số mắt xích C4H6 :C3H3N= 1:2

IỄ N

Câu 14: Đáp án A

D

Phản ứng điều chếbutađien từ C2H5OH: ZnO/Al2 O3 2C2 H 5OH   H 2 C  CH  CH  CH 2  2H 2 O  H 2 400 500 C t  , p,xt

nH 2 C  CH  CH  CH 2   H 2 C  CH  CH  CH 2  n

Độ rượu = 

Vancol 40 100  VC2 H5OH  100  40 lít Vdd 100

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

m C2 H5OH  VC2 H5OH  d  m C2 H5OH  40.103.0,8  32000gam  n C2 Hs OH 

1 800 n cao su  mol 2 23

=> mcao su theo lý thuyết thu được

H

Ơ

N

8000  54  18782, 6g 23

N

Vì có hiệu suất nên mcao su thực tế thu được là:

t

Đ ẠO

nC6 H 5CH  CH 2     C6 H 5  CH  CH 2  n

Stiren dư sẽ tiếp tục phản ứng với brom:

N

G

C6 H 5CH  CH 2  Br2  C6 H 5CH(Br)CH 2 Br

H Ư

Brom dư tiếp tục phản ứng với KI:

TR ẦN

Br2  2KI  I 2  2KBr n stiren  0, 05mol, n Br2  0, 015mol, n I2  2,5.103 mol Hiệu suất của phản ứng trùng hợp là:

B

0, 0125 100%  25% 0, 05

10 00

H

Câu 16: Đáp án A

Ó

A

Vì cứ k mắt xích PVC có một nguyên tử clo nên:

-L

Câu 17: Đáp án A

Ý

-H

35,5(k  1) .100%  63,96  k  3 62,5k  34,5

ÁN

 CH 2  CH 2  n  3nO2  2nCO2  2nH 2O n O2  300mol  n PE  100mol 28.103  2,8kg, n   1000 28

ÀN

 m PE

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

.Q TP

Phản ứng trùng hợp stiren:

TO

http://daykemquynhon.ucoz.com

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Câu 15: Đáp án B

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

18782,6.0,75= 14,087kg

Đ

Câu 18: Đáp án B

D

IỄ N

Đặt n butadien  x, n stiren  y, n Br2  0,15mol Ta có hệ sau:

x 2 và x = 0,15  y 3

 y  0, 225, M  0,15.54  0, 225.104  31,5 gam

Câu 19: Đáp án D

n C6 H5OH  n HCHO  nhựa novolac + n H2O

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon https://daykemquynhonofficial.wordpress.com Số mol của nhựa novolac 

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

26,5.103  250mol 106

Khối lượng dung dịch fomalin (đã tính hiệu suất) 

250.30  18, 75kg 0,8.0,5.103

Câu 20: Đáp án A

N

5x . 4

Ơ Y

N

H

3 5x n H2O  3x    0,195  x  0, 04mol 2 4

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

http://daykemquynhon.ucoz.com

N

G

Đ ẠO

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

5  m  0, 04.54  0, 04  .53  4,81 gam 4

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đặt n butadien  x  n acrilonitrin 

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.