BÀI TẬP VẬN DỤNG CAO MÔN HÓA TỪ ĐỀ THI THỬ THPTQG THEO BÀI LỚP 11 CÓ LỜI GIẢI

Page 1

BÀI TẬP MÔN HÓA TỪ ĐỀ THI THỬ THPTQG

vectorstock.com/28062440

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection

BÀI TẬP VẬN DỤNG CAO MÔN HÓA TỪ ĐỀ THI THỬ THPTQG THEO BÀI LỚP 11 CÓ LỜI GIẢI WORD VERSION | 2022 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


NH Ơ

N

OF F

IC IA

L

BÀI TẬP MÔN HÓA TỪ ĐỀ THI THỬ THPTQG

vectorstock.com/28062440

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection

Y

BÀI TẬP VẬN DỤNG CAO MÔN HÓA TỪ ĐỀ

QU

THI THỬ THPTQG THEO BÀI LỚP 11 ANĐEHIT, XETON, AXIT CACBOXYLIC (42

KÈ M

CÂU) CÓ LỜI GIẢI

WORD VERSION | 2022 EDITION

ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL

DẠ

Y

TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú

Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


Lời giải:

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

Câu 1. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Điện phân dung dịch X chứa 0,2 mol Cu2SO4 và 0,12 mol NaCl bằng dòng điện có cường độ 2A (điện cực trơ, màng ngăn xốp) trong thời gian 9650 giây. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng dung dịch giảm m gam so với nước khi điện phân (giả sử lượng nước bay hơi không đáng kể). Giá trị của m là A. 7,04. B. 11,3. C. 6,4. D. 10,66. Câu 2. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Hỗn hợp X chứa 5 hợp chất hữu cơ no, mạch hở, có số mol bằng nhau, (trong phân tử chỉ chứa nhóm chức -CHO hoặc -COOH hoặc cả 2). Chia X thành 4 phần: + Phần 1: tác dụng vừa đủ với 0,896 lít (đktc) H2 (xt Ni, t°) + Phần 2: tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 0,1M. + Đốt cháy hoàn toàn phần 3 thu được 3,52 gam CO2. + Phần 4: tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, đun nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 8,64. B. 17,28. C. 12,96. D. 10,8. Câu 3. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Hỗn hợp X gồm ba chất hữu cơ mạch hở, trong phân tử chỉ chứa các loại nhóm chức -OH,-CHO, -COOH. Chia 0,15 mol X thành ba phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần một, thu được 1,12 lít CO2 (đktc). Phần hai tác dụng với Na dư, thu được 0,448 lít H2 (đktc). Đun nóng một phần ba với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 8,64 gam Ag. Phần trăm số mol của chất có phân từ khối lớn nhất trong X là A. 30%. B. 50% C. 40% D. 20%. Câu 4. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Hỗn hợp X gồm anđehit Y, axit cacboxylic Z và este T (Z và T là đồng phân). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần 0,62 mol O2, thu được 0,52 mol CO2 và 0,52 mol nước. Cho một lượng Y bằng lượng Y có trong 0,2 mol X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, sau phản ứng được m gam Ag (hiệu suất phản ứng 100%). Giá tri của m là A. 32,40. B. 17,28. C. 25,92. D. 21,60.

Y

Câu 1. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Ta có: n e 

DẠ

Tại catot:  Cu Cu2+ + 2e 0,2 mol  0,1 mol Do vậy ở catot ta sẽ thu được 0,1 mol Cu.

It 2.9650   0, 2 mol. F 96500


L FI CI A

Tại anot: 2Cl-  Cl2 + 2e 0,12  0,06 0,12<0,2 2H2O  O2 + 4e + 4H+ 0, 2  0, 06.2  n O2   0, 02mol 4 Khối lượng dung dịch giảm đi là do các chất thoát ra:  m  m Cu  m Cl2  m O2  0,1.64  0, 02.32  0, 06.71  11,3 gam.

0

NH

ƠN

OF

 Chọn đáp án B. Câu 2. (Gv Lê Phạm Thành 2019) + Phần 1: tác dụng vừa đủ với 0,04 mol H2 do vậy số mol -CHO trong phần 1 là 0,04 mol. + Phần 2: tác dụng vừa đủ với 0,04 mol NaOH do vậy số mol -COOH trong phần 2 là 0,04 mol. + Phần 3 : đốt cháy thu được 0,08 mol CO2 do vậy trong X, C chỉ nằm trong các gốc -COOH và CHO. Vậy các chất trong X là : HCHO ; HCOOH ; CHO-CHO; CHO-COOH; (COOH)2. Số mol các chất trong X bằng nhau, gọi số mol đó là a  4a = 0,04  a = 0,01 mol + Phần 4 : tác dụng với AgNO3/ NH3 dư, thu được lượng Ag là : n(Ag) = 0,01. 4 + 0,01. 2 + 0,01. 4 + 0,01. 2 = 0,12 mol  m(Ag) = 12,96 (g)  Chọn đáp án C. Câu 3. (Gv Lê Phạm Thành 2019)

QU Y

O 2 ,t   0, 05 mol CO 2 OH  Na 0,15 mol CHO    0, 02 mol H 2 COOH AgNO3   0, 08 mol Ag 

M

CH 3OH : x mol 0, 05  C  1  HCHO : y mol 0, 05 HCOOH : z mol 

 x  y  z  0, 05  x  0, 02    x  z  0, 02  2   y  0, 01 4y  2z  0, 08 z  0, 02  

 %m HCOOH 

0, 02 100%  40% 0, 05

DẠ

Y

 Chọn đáp án C. Câu 4. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Bảo toàn nguyên tố O  số mol O có trong X là 0,52.3 -0,62.2 = 0,32 mol  số nguyên tử O trung bình trong X là : 0,32: 0,2 = 1,6  Y phải là andehit đơn chức Đốt cháy X cho số mol CO2 bằng số mol H2O  Y, Z, T đều là hợp chất no đơn chức


DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

L

FI CI A

Gọi sổ mol của Y là a, tổng số mol của Z và T là b  a+b = 0,2 Số mol nguyên tử O là 0,32  a+2b = 0,32 Giải hệ  a =0,08, b = 0,12 Số C trung bình của X là : 0,52: 0,2 = 2,6 >2 TH1: Y là C2H4O: 0,08 mol  số C của Z là (0,52-0,08.2):0,12 = 3  Z là C3H6O2 Khi cho X tham gia phản ứng tráng bạc thì nAg = 2nY = 0,16 mol  m = 17,28 gam TH2: Z là C2H4O2: 0,12 mol  số C của Y là (0,52 - 0,12.2): 0,08= 3,5 (loại)  Chọn đáp án B.


A. 12,08 gam.

B. 11,04 gam.

C. 12,08 gam.

FI CI A

L

Câu 1: Cho X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức, no mạch hở (MX < MY); T là este hai chức tạo bởi X, Y và một ancol no mạch hở Z. Đốt cháy hoàn toàn 8,58 gam hỗn hợp E gồm X, Y, T bằng một lượng vừa đủ O2, thu được 7,168 lít CO2 và 5,22 gam nước. Mặt khác 8,58 gam E tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 17,28 gam Ag. Khối lượng chất rắn khan thu được khi cho cùng lượng E trên tác dụng với 150 ml dung dịch NaOH 1M là: D. 9,06 gam.

A. 40,02 gam.

B. 58,68 gam.

ƠN

OF

Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 0,13 mol hỗn hợp X gồm một anđehit và một ancol đều mạch hở cần nhiều hơn 0,27 mol O2 thu được 0,25 mol CO2 và 0,19 mol H2O. Mặt khác, cho X phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được m gam kết tủa. Biết rằng số nguyên tử H trong phân tử ancol nhỏ hơn 8. Giá trị lớn nhất của m là: C. 48,48 gam.

D. 52,42 gam.

QU Y

NH

Câu 3:Hỗn hợp X gồm nhiều ancol, andehit và axit đều mạch hở. Cho NaOH dư vào m gam X thấy có 0,2 mol NaOH phản ứng. Nếu cho Na dư vào m gam X thì thấy có 12,32 lít khí H2 (đktc) bay ra. Cho m gam X vào dung dịch AgNO3/NH3 dư thấy có 43,2 gam kết tủa xuất hiện. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 57,2 gam CO2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, tổng số mol các ancol trong X là 0,4 mol, trong X không chứa HCHO và HCOOH. Giá trị đúng của m gần nhất với: A. 40 gam.

B. 41 gam.

C. 42 gam.

D. 43 gam.

Câu 4. Hỗn hợp A gồm axit axetic và etanol. Chia A thành ba phần bằng nhau.

M

+ Phần 1 tác dụng với Kali dư thấy có 3,36 lít khí thoát ra.

+ Phần 2 tác dụng với Na2CO3 dư thấy có 1,12 lít khí CO2 thoát ra. Các thể tích khí đo ở đktc. + Phần 3 được thêm vào vài giọt dung dịch H2SO4, sau đó đun sôi hỗn hợp một thời gian. Biết hiệu suất của phản ứng este hoá bằng 60%. Khối lượng este tạo thành là: B. 5,20 gam.

C. 10,56 gam.

D. 5,28 gam.

Y

A. 8,80 gam.

DẠ

 m R (COONa)2  0, 2.169  33,8 gam.

Câu 5: Cho 0,04 mol một hỗn hợp X gồm CH2 = CH - CH2OH, CH3COOH và CH2 = CH - CHO phản ứng vừa đủ với dung dịch NaHCO3 dư thu được 0,224 lít khí


B. 0,60 gam.

C. 1,12 gam.

D. 1,16 gam.

FI CI A

A. 0,58 gam.

L

(đktc). Mặt khác 0,04 mol X phản ứng cần 1,12 lít (đktc) H2, xúc tác Ni, đun nóng. Khối lượng của CH2 = CH - CH2OH là:

Câu 6: Axit cacboxylic X hai chức (có phần trăm khối lượng của oxi nhỏ hơn 70%), Y và Z là hai ancol đồng đẳng kế tiếp (MY < MZ). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp gồm X, Y, Z cần vừa đủ 8,96 lít khí O2 (đktc), thu được 7,84 lít khí CO2 (đktc) và 8,1 gam H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp trên là: B. 12,60%.

C. 29,91%.

OF

A. 14,95%. Câu 1: Chọn B. 2

2, 464  0,11mol . 22, 4

ƠN

Ta có: n H 

D. 29,6%.

C6 H 5OH  CH 3COOH

1 K   H2 2

22 mol

 

0,11 mol

NH

Chỉ có phenol và axit axetic mới phản ứng được với K nên:

n X  n NaOH  0,3mol

QU Y

Khi cho X tác dụng với NaOH thì cả 3 chất đều tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:1, nghĩa là:  n CH3COOC2 H5  0,3  0, 22  0,08mol :

M

C6 H 5OH C6 H 5ONa    NaOH X CH 3COOH  Y CH 3COONa CH COOC H CH COONa 2 5  3  3

Theo sơ đồ trên ta thấy:

+ Đối với 2 chất đầu từ X đến Y chỉ thay 1 H bằng 1 Na nên khối lượng tăng: 22.0,22 gam.

Y

+ Chất sau thay C2H5 bằng Na nên khối lượng giảm: (29 - 23).0,08 gam

DẠ

Vậy: mY - mX = 22.0,22 - (29 - 23).0,08 = 4,36 gam.


L

Câu 2: Chọn C. + H

FI CI A

Nhận xét:

0,38  2,923  4 : Số H trong phân tử ancol bất kì luôn không nhỏ hơn 4 nên 0,13

chắc chắn trong anđehit có 2 nguyên tử H. + C

0, 25  2 nên có hai trường hợp xảy ra. 0,13

CH 3OH : a BTNT H a  b  0,13 a  0, 06     Andehit: b 4a  2b  0,38 b  0, 07

OF

Trường hợp 1: Nếu X là 

ƠN

Vì số mol O2 cần khi đốt > 0,27 nên anđehit phải đơn chức.

BTKL   m X   m(C, H, O)  0, 25.12  0,19.2  0,13.16  5, 46 gam.

5, 46  0, 06.32  50,57 (Vô lý). 0, 07

NH

 M andehit 

QU Y

 a  b  0,13 a  0, 07   HCHO : a BTNT H  2a  4b  0,38 b  0, 06   Trường hợp 2: Nếu X là  a  b  0,13  ancol: b a  0,1     2a  6b  0,38 b  0, 03

M

 HCHO : 0, 07 Ag : 0, 07.4  m  40, 02   X  CH  C  CH 2  OH : 0, 06 CAg  C  CH 2  OH : 0, 06   HCHO : 0,1  X   CH  C  CH  CH  CH 2  OH : 0, 06

Ag : 0,1.4  m  48, 48  CAg  C  CH  CH  CH 2  OH : 0, 03

Câu 3: Chọn D.

Y

Y n NaOH  0, 2  n Trong  COOH  0, 2 mol Ta có:  Trong Y n H2  0,55 mol  n  OH  1,1  0, 2  0,9 mol

DẠ

BTNT C    n Ctrong X  n CO  1,3(mol)  n Ctrong andehit  1,3  1,1  0, 2 Nhận xét:  2

Kết hợp với nAg = 0,4  HOC - CHO: 0,1 mol


n ancol  0, 4 0,9 n  2, 25  C2,25 H 6,5O 2,25 : 0, 4mol Trong ancol 0, 4  0, 9 n C

Lại có  BTKL  

m = 0,1.58 + 0,1.90 + 0,4.69,5 = 42,6 gam.

Câu 4: Chọn D.

FI CI A

ancol ancol  n Trong  các ancol phải no  CTPT là CnH2n+2On Nhận thấy n Trong C  OH

L

Như vậy axit phải là: HOOC - COOH: 0,1 mol

2CH3COOH  Na 2CO3  2CH3COONa  CO 2  H 2O

0,05 mol

ƠN

0,1 mol

OF

Khi cho phần 2 tác dụng với dung dịch Na2CO3 thì chỉ có axit tác dụng theo phương trình:

Khi cho phần 1 tác dụng với K thì cả ancol và axit đều phản ứng: 1 K CH 3COOH   H2 2

n H2  0,15 mol 

NH

1 H2 2

1 1 n CH3COOH  n C2 H5OH  0,15. 2 2

 n C2H5OH  0, 2 mol.

QU Y

K C 2 H 5OH  

Ta thấy số mol ancol lớn hơn số mol axit nên khi tham gia phản ứng este hóa thì ta tính theo số mol axit.

CH3COOH  CH3COOC2 H5

 0,1.0,6

M

0,1 mol

 meste = 0,1.0,6.88 = 5,28 gam.

Câu 5 Chọn A.

CH2 = CH - COOH (a mol); CH3COOH (b mol); CH2 = CH - CHO (c mol). Ta có: a + b + c = 0,04.

Y

a + 2c = 0,05.

DẠ

b = 0,01  a = 0,01; b = 0,01; c = 0,02. Khối lượng CH2 = CH - CH2OH: mCH2 CH CH2OH  0,01.58  0,58 gam. Câu 6: Chọn C.


L

FI CI A

n O2  0, 4  BTKL  m hh  8,1  0,35.44  0, 4.32  10, 7 (gam). Ta có: n CO2  0,35   n H2O  0, 45

 R OH : 0,15 (mol) BTNT O   n O(trong hh)  0,35.2  0, 45  0, 4.2  0,35   1  R 2 (C OOH) 2 : 0, 05 (mol)

Từ số mol CO2 suy ra hai ancol phải là CH3OH và C2H5OH và axit là HOOC - CH2 - COOH.

OF

HOOC  CH 2  COOH : 0, 05 0,1.32    CH 3OH : 0,1  %CH 3OH   29,91%. 10, 7 CH CH OH : 0, 05  3 2

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

BTNT C


A. 13,56

B. 12,42

FI CI A

L

Câu 1: (Ngô Gia Tự lần 2 2019 mã 201) Hợp chất hữu cơ X có công thức dạng CnHmO. Đốt cháy hết 0,03 mol X trong 0,24 mol O2 (dư) thu được 0,315 mol hỗn hợp gồm [CO2, O2 và hơi nước]. Mặt khác, cho T tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thì thu được x gam kết tủa có chứa Ag. Giá trị lớn nhất của x là? C. 11,89

D. 12,94

A. 11,5 gam.

B. 14,25 gam.

OF

Câu 2. (chuyên Quốc học Huế lần 1 2019) Đốt cháy hoàn toàn 17,96 gam hỗn hợp X gồm axit metacrylic, axit ađipic, axit axetic và glixerol (trong đó số mol axit metacrylic bằng số mol axit axetic) trong oxi dư, thu được hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn Y vào dung dịch chứa 0,48 mol Ba(OH)2 thu được 59,1 gam kết tủa và dung dịch Z. Đun nóng Z lại xuất hiện kết tủa. Nếu cho 17,96 gam X tác dụng với 150 ml dung dịch NaOH 1M,sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là C. 12,6 gam.

D. 11,4 gam.

A. 29,1.

B. 28,7.

NH

ƠN

Câu 3. (chuyên Bắc Giang lần 1 2019) Hỗn hợp T gồm các chất mạch hở: anđehit X, axit cacboxylic Y và ancol Z (50 < MX < MY; X và Z có số mol bằng nhau). Đốt cháy hoàn toàn m gam T, thu được H2O và 17,92 lít khí CO2 (đktc). Cho m gam T phản ứng với dung dịch NaHCO3 dư, thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc). Nếu cho m gam T tác dụng với lượng dư Na thu được 0,6 gam khí H2. Mặt khác, m gam T phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, thu được 43,2 gam Ag. Giá trị của m là C. 28,5.

D. 28,9.

DẠ

Y

M

QU Y

Câu 4: (chuyên Bạc Liêu lần 2 2019) Cho 20,5 gam hỗn hợp X gồm axit axetic và axit fomic tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,3M và KOH 0,5M. Sau khi các phản ứng kết thúc thu được dung dịch chứa m gam chất tan. Giá trị của m là A. 40,5. B. 33,3. C. 33,7. D. 46,1. Câu 5: (Thanh Oai A – Hà Nội lần 1 2019) Hỗn hợp X gồm một ancol và một axit cacboxylic đều no, đơn chức, mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 51,24 gam hỗn hợp X, thu được 101,64 gam CO2. Đun nóng 51,24 gam hỗn hợp X với xúc tác H2SO4 đặc, thu được m gam este (hiệu suất phản ứng este hóa bằng 60%). Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 25,1. B. 20,6. C. 28,5. D. 41,8. Câu 6: (Lương Thế Vinh – Hà Nội lần 1 2019) Đốt hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit cần dùng vừa hết 0,375 mol O2 sinh ra 0,3 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Mặt khác, nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được a gam kết tủa. Miền giá trị của a là? A. 32,4 ≤ a < 75,6. B. 48,6 ≤ a < 64,8. C. 21,6 ≤ a ≤ 54. D. 27 ≤ a < 108.


L

Lời giải:

FI CI A

Câu 1: (Ngô Gia Tự lần 2 2019 mã 201) Chọn A

Tư duy dồn chất: Nhấc 0,03 mol H2O trong X vất đi như vậy lượng khí trội lên là 0,315 – 0,03 – 0,24 = 0,045 chính là số mol O2 đốt cháy phần H2 còn lại sau khi nhấc H2O ra khỏi X  

n

H2O

 0,045.2  0,03  0,12  H 

0,12.2 8 0,03

 C 3 H7 CHO (thỏa mãn) Trường hợp 1: X có ít nhất 4C   C 4 H7 CHO (thỏa mãn) Trường hợp 2: X có 5C 

OF

Vì T có 8H và có nhóm -CHO nên:

ƠN

 C 5 H7 CHO (thỏa mãn) Trường hợp 3: X có 6C 

 CH  C  C3 H 6  CHO Để kết tủa lớn nhất thì X phải có CTCT là 

NH

Ag : 0,06   x  13,56 CAg  C  C 3 H6  COONH 4 : 0,03

Vậy giá trị lớn nhất của x khi kết tủa là 

Câu 2. (chuyên Quốc học Huế lần 1 2019) Chọn C.

BT: C

QU Y

Theo đề: n BaCO3  0,3 mol  n Ba(HCO3 ) 2  0,18 mol  n CO 2  0, 66 mol (CH 2 ) 4 (COOH) 2 C 6 H10O 4 : x mol 146x  92y  17,96  x  0, 06  X C3H 5 (OH)3    C H O : y mol 6x  3y  0, 66 3 8 3    y  0,1 C H O  C H O  C H O 2 4 2 6 10 4  4 6 2

Khi cho X tác dụng với NaOH thì chất rắn thu được gồm C6H8O4Na2 (0,06) và NaOH dư (0,03).

M

 mrắn = 12,6 gam.

Câu 3. (chuyên Bắc Giang lần 1 2019) Chọn C. Ta có: n C  n CO2  0,8 mol . Theo đề: n COOH  n CO2  0,3 mol ; n CHO  0, 2 mol ; n OH  0,3 mol Nhận thấy: n C  n COOH  n CHO  n OH  Các chất trong T là (CHO)2, (COOH)2 và C3H5(OH)3 (do

Y

50  M X  M Y và nX = nZ nên loại HCOOH)  m T  m COOH  m CHO  28,5 (g)

DẠ

Câu 4: (chuyên Bạc Liêu lần 2 2019) Chọn B m  20,5  0,5.0,3.40  0,5.0,5.56  0, 4.18  33,3 gam Câu 5: (Thanh Oai A – Hà Nội lần 1 2019) Chọn A


FI CI A

L

n  3 ancol : x mol n(x  y)  2,31     x  0, 41  mol este : y 18x  32y  51, 24  2,31.14  y  0,36   m  0, 6.0,36.(60  74  18)  25, 056 gam

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

Câu 6: (Lương Thế Vinh – Hà Nội lần 1 2019) Chọn B HCHO BT O   n X  0,15mol  C  2  X  RCHO   2n X  n Ag  4n X  32, 4  a  64,8


L

Câu 1: (Nguyễn Khuyến – HCM lần 2 2019) X, Y là hai anđehit no, đơn chức; Z là một axit

FI CI A

cacboxylic đơn chức, chứa 1 liên kết C=C; biết X, Y, Z đều mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp

E gồm X, Y, Z, dẫn hết sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 90 gam kết tủa, đồng thời khối lượng dung dịch giảm 35,28 gam. Mặt khác, E tác dụng vừa đủ 0,48 mol H2. Cho E tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam Ag. Biết X và Y hơn kém nhau 28u, tổng số nguyên tử cacbon của X, Y, Z không quá 8. Giá trị lớn nhất của m là A. 168,48.

B. 149,04.

C. 90,72.

D. 155,52.

A. 29,1.

ƠN

OF

Câu 2: (chuyên Bắc Giang lần 1 2019) Hỗn hợp T gồm các chất mạch hở: anđehit X, axit cacboxylic Y và ancol Z (50 < MX< MY; X và Z có số mol bằng nhau). Đốt cháy hoàn toàn m gam T, thu được H2O và 17,92 lít khí CO2(đktc). Cho m gam T phản ứng với dung dịch NaHCO3 dư, thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc). Nếu cho m gam T tác dụng với lượng dư Na thu được 0,6 gam khí H2. Mặt khác, m gam T phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, thu được 43,2 gam Ag. Giá trị của m là B. 28,7.

C. 28,5.

D. 28,9.

NH

Câu 3: (Nguyễn Viết Xuân Vĩnh Phúc lần 1 2019) Chia 20,8 gam hỗn hợp gồm hai anđehit đơn chức là đồng đẳng kế tiếp thành hai phần bằng nhau:

- Phần một tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, thu được

QU Y

108 gam Ag.

- Phần hai tác dụng hoàn toàn với H2 dư (xúc tác Ni, t0), thu được hỗn hợp X gồm hai ancol Y và Z (MY < MZ). Đun nóng X với H2SO4 đặc ở 1400C, thu được 4,52 gam hỗn hợp ba ete. Biết hiệu suất phản ứng tạo ete của Y bằng 50%.

A. 60%.

M

Hiệu suất phản ứng tạo ete của Z bằng B. 40%.

C. 50%.

D. 30%.

Câu 4: (Đoàn Thượng – Hải Dương lần 1 2019) Hỗn hợp P gồm ancol A, axit cacboxylic B (đều no, đơn chức, mạch hở) và este C tạo ra từ A và B. Đốt cháy hoàn toàn m gam P cần dùng vừa đủ 0,36 mol O2, sinh ra 0,28 mol CO2. Cho m gam P trên vào 250 ml dung dịch NaOH 0,4M đun

Y

nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Q. Cô cạn dung dịch Q còn lại 7,36 gam

DẠ

chất rắn khan. Người ta cho thêm bột CaO và 0,96 gam NaOH vào 7,36 gam chất rắn khan trên rồi nung trong bình kín, không có không khí đến phản ứng hoàn toàn thu được a gam khí. Giá trị a gần nhất với ?


B. 2,9 gam.

C. 2,1 gam.

D. 1,7 gam.

L

A. 2,5 gam.

A. 17,28.

OF

FI CI A

CÂU 5: (TTLT Đặng Khoa đề 03 2019) Hỗn hợp X chứa 5 hợp chất hữu cơ no, mạch hở, có số mol bằng nhau, (trong phân tử chỉ chứa nhóm chức –CHO hoặc -COOH). Chia X thành 4 phần bằng nhau: - Phần 1 tác dụng vừa đủ 0,896 lít H2 ở (đktc) trong Ni, to. - Phần 2 tác dụng vừa đủ 400 ml dung dịch NaOH 0,1M. - Đốt cháy hoàn toàn phần 3 thu được 3,52 gam CO2. - Phần 4 tác dụng với AgNO3 dư trong NH3, đun nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là: B. 8,64.

C. 10,8.

12,96.

D.

B. 9,60.

C. 7,50.

NH

A. 8,55.

ƠN

Câu 6. (chuyên Thái Bình lần 2 2019) Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X gồm axit Y (CnH2n2O2) và ancol Z (CmH2m+2O) thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol 1 : 1. Mặt khác, dẫn 0,2 mol X qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 14,4 gam. Nếu đun nóng 0,2 mol X có mặt H2SO4 đặc làm xúc tác, thu được m gam este T. Hiệu suất phản ứng este hóa đạt 75%. Giá trị của m là D. 6,45.

QU Y

Câu 7. (chuyên Lam Sơn – Thanh Hóa lần 1 2019) Chia 0,15 mol hỗn hợp X gồm một số chất hữu cơ (trong phân tử cùng chứa C, H và O) thành ba phần bằng nhau. Đốt cháy phần một bằng một lượng oxi vừa đủ rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong dư thu được 5 gam kết tủa. Phần hai tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 8,64 gam Ag. Phần ba tác dụng với một lượng Na vừa đủ thu được 0,448 lít H2 (đktc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng của 0,15 mol hỗn hợp X là B. 5,58 gam.

M

A. 6,48 gam.

Lời giải:

C. 5,52 gam.

Câu 1: (Nguyễn Khuyến – HCM lần 2 2019) Đáp án là D

Ca  OH 2 du  nCO2  nCaCO3  0,9

Y

m  mCO2  mH 2O  mCaCO3  35, 28

DẠ

 nH 2O  0,84

X , Y là Cn H 2 nO và Z là Cm H 2 m 2O2

D. 6,00 gam.


L

 nZ  nCO2  nH 2O  0,06

FI CI A

nH 2  nX  nY  nZ  0, 48  nX  nY  0, 42

nC  0, 42n  0,06m  0,9  7 n  m  15

Do m  3 nên n<2 => andehit X là HCHO  x mol   Y là C2 H 5CHO  y mol 

Tổng C  8  m max  4  n 

OF

Để lượng Ag lớn nhất thì n X phải lớn nhất, khi đó n đạt min và m đạt max

11 7

nC andehit  x  3 y  0, 42.

ƠN

nandehit  x  y  0, 42 11 7

NH

 x  0,3 và y  0,12 nAg  4 x  2 y  1, 44  mAg  155,52 gam

QU Y

Câu 2: (chuyên Bắc Giang lần 1 2019) Đáp án là C

T  NaHCO3  nCOOH  nCO2  0,3

T  Na  nCOOH  nCHOH  2nH 2  0,6  nCHOH  0,3 AgNO3 nAg  nCHO   0, 2 NH 3 2 Dễ thấy nCO2  nCOOH  nCHOH  nCHO  0,8 nên X , Y , Z chỉ tạo bởi các nhóm này,

M

T

không còn C nào khác.

50  MX  MY  X là  CHO 2  0,1 mol  ; Y là  COOH 2  0,15 mol 

0,3  3 nhóm OH 0,1  Z là C3 H 5  OH 3  0,1 mol  nZ  nX  0,1  Z có

Y

 mT  28,5 gam

DẠ

Câu 3: (Nguyễn Viết Xuân Vĩnh Phúc lần 1 2019) Đáp án là A


Giả sử không chứa HCHO=> nhỗn hợp=

2

 0,5 mol

10, 4  20,8  loại 0,5

OF

 M trung bình hỗn hợp 

nAg

L

20,8  10, 4 g 2

FI CI A

Xét 1 phần => mhỗn hợp anđehit=

 hỗn hợp gồm HCHO và CH 3CHO với số mol là 0,2 và 0,1

ƠN

=>X gồm 0, 2 mol CH 3OH Y  và 0,1mol C2 H 5OH  Z  Đặt hiệu suất tạo ete của Z  x  nZ phản ứng  0,1x mol

 nH 2O  nancol

phản ứng

NH

nY phản ứng 0, 2  0,5  0,1 mol || 2ancol  1ete  1H 2O

2   0,5  0,05x  mol

QU Y

Bảo toàn khối lượng: 32  0,1  46  0,1x  4,52  18.  0,05  0,05 x 

 x  0,6  60%

Câu 4: (Đoàn Thượng – Hải Dương lần 1 2019) Đáp án là D

M

- Gọi axit cacboxylic B là RCOOH

- Khi đốt hỗn hợp P thì:

nB  nC  1,5nCO2  nO2  0,06 mol  nNaOH du  nNaOH   nB  nC   0,04 mol

DẠ

Y

Có M RCOONa 

mran khan  40nNaOH du nB  nC

 94 nên RCOONa là CH 2  CH  COONa

7,36 gam rắng Q chứa CH 2  CH  COONa (0,06 mol) và NaOH(dư) (0,04 mol)


L

Khi nung 7,36 gam hỗn hợp rắng Q với 0,024 mol NaOH ta có:

0,06 mol

 0,04 0,024 mol 

0,06 mol

Vậy mC2 H 4  0,06.28  1,68  g  CÂU 5: (TTLT Đặng Khoa đề 03 2019)

OF

Chọn đáp án D

FI CI A

0

CaO ,t CH 2  CH  COONa  NaOH   C2 H 4  Na2CO3

ƠN

HCHO : 0, 01 HCOOH : 0, 01 n H2  0, 04   n CHO  0, 04   Ta có: n NaOH  0, 04   n COOH  0, 04   HOC  CHO : 0, 01 n  0, 08 HOC  COOH : 0, 01  CO2  HOOC  COOH : 0, 01   n Ag  0, 01.4  0, 01.2  0, 01.4  0, 01.2  0,12   m Ag  12,96

NH

Câu 6. (chuyên Thái Bình lần 2 2019) Chọn B.

Theo đề: n CO2  n H 2O mà n CO2  n H 2O  (k Y  1)n Y  (k Z  1)n Z  n Y  n Z  0,1 mol Ta có: mb.tăng = m Y  m Z  m H 2  m Y  m Z  0, 2  m Y  m Z  14, 6 (với n H 2  n Y  0,5n Z )

QU Y

 mT  m Y  m Z  m H 2O  (14, 6  0,1.18).0, 75  9, 6 (g)

Câu 7. (chuyên Lam Sơn – Thanh Hóa lần 1 2019) Chọn B. Đốt cháy phần 1, ta có: n X  n CO 2  0, 05 mol  X gồm HCHO, HCOOH, CH3OH. Cho phần 2 tác dụng với AgNO3 trong NH3  4n HCHO  2n HCOOH  0, 08

M

Cho phần 3 tác dụng với Na  n HCOOH  n CH 3OH  2n H 2  0, 04

DẠ

Y

 X gồm HCHO (0,01 mol) , HCOOH (0,02 mol), CH3OH (0,02 mol)  m = 3mX = 5,58 gam.


A. 2,9.

B. 2,7.

FI CI A

L

Câu 1. X, Y là hai axit cacboxylic đều đơn chức, mạch hở (trong phân tử X, Y chứa không quá 2 liên kết π và 50 < MX < MY); Z là este được tạo bởi X, Y và etylen glicol. Đốt cháy 13,12 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng 0,50 mol O2. Mặt khác 0,36 mol E làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,1 mol Br2. Nếu đun nóng 13,12 gam E với 200 ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp F gồm a gam muối A và b gam muối B (MA < MB). Tỉ lệ của a : b gần nhất với giá trị nào sau đây? C. 2,6.

D. 2,8.

OF

Câu 2. Cho X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức, mạch hở, phân tử đều có chứa hai liên kết π; Z là ancol hai chức có cùng số nguyên tử cacbon với X; T là este tạo bởi X, Y, Z. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z và T cần vừa đủ 28,56 lít O2 (đktc), thu được 45,1 gam CO2 và 19,8 gam H2O. Mặt khác, m gam E tác dụng với tối đa 16 gam Br2 trong dung dịch. Nếu cho m gam E tác dụng hết với dung dịch NaOH (dư, đun nóng) thì thu được bao nhiêu gam muối? B. 12,9 gam.

C. 25,3 gam.

ƠN

A. 11,0 gam.

D. 10,1 gam.

A. 1,50.

B. 2,98.

NH

Câu 3. Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ no, mạch hở (đều chứa C, H, O), trong phân tử mỗi chất có hai nhóm chức trong số các nhóm –OH, –CHO, –COOH. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 4,05 gam Ag và 1,86 gam một muối amoni hữu cơ. Cho toàn bộ lượng muối amoni hữu cơ này vào dung dịch NaOH (dư, đun nóng), thu được 0,02 mol NH3. Giá trị của m là C. 1,22.

D. 1,24.

QU Y

Câu 4. Cho X, Y (MX < MY ) là 2 cacboxylic kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của axit oxalic; Z, T là 2 este (MT – MZ = 14); Y và Z là đồng phân của nhau. Đốt cháy hoàn toàn 5,76 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần vừa đủ 3,584 lít O2 (đktc). Mặt khác, cho 5,76 gam E tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 1M thu được 1,4 gam hỗn hợp 3 ancol có số mol bằng nhau. Số mol của X trong 5,76 gam E là B. 0,02.

C. 0,03.

D. 0,04.

M

A. 0,01.

Câu 5. Chia 20,8 gam hỗn hợp gồm hai anđehit đơn chức là đồng đẳng kế tiếp thành hai phần bằng nhau: - Phần một tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, thu được 108 gam Ag.

DẠ

Y

- Phần hai tác dụng hoàn toàn với H2 dư (xúc tác Ni, t0), thu được hỗn hợp X gồm hai ancol Y và Z (MY < MZ). Đun nóng X với H2SO4 đặc ở 1400C, thu được 4,52 gam hỗn hợp ba ete. Biết hiệu suất phản ứng tạo ete của Y bằng 50%. Hiệu suất phản ứng tạo ete của Z bằng A. 40%.

B. 60%.

C. 30%.

D. 50%.


A. 8,88%.

B.26,40%.

C.13,90%.

FI CI A

L

Câu 6. X, Y là 2 axit cacboxylic đều mạch hở; Z là ancol no; T là este hai chức, mạch hở được tạo bởi X, Y với Z. Đun nóng 38,86 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T với 400 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được ancol Z và hỗn hợp F gồm 2 muối có tỉ lệ mol 1 : 1. Dẫn toàn bộ Z qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 19,24 gam; đồng thời thu được 5,824 lít khí H2. Đốt cháy hoàn toàn F cần dùng 0,7 mol O2, thu được CO2, Na2CO3 và 0,4 mol H2O. Phần trăm khối lượng của T trong hỗn hợp E là D.50,82%.

A. 28,57%.

OF

Câu 7. Cho X và Y là hai axit cacboxylic mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon, trong đó X đơn chức, Y hai chức. Chia hỗn hợp X và Y thành hai phần bằng nhau. Phần một tác dụng hết với Na, thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn phần hai, thu được 13,44 lít khí CO2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp là B. 57,14%.

C. 85,71%.

D. 42,86%.

ƠN

Câu 8. X, Y là hai axit cacboxylic đều đơn chức, mạch hở (trong phân tử X, Y chứa không quá 2 liên kết π và 50  M X  M Y ); Z là este được tạo bởi X, Y và etylen glicol. Đốt cháy 13,12 gam

NH

hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng 0,50 mol O2. Mặt khác 0,36 mol E làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,1 mol Br2. Nếu đun nóng 13,12 gam E với 200 ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp F gồm a gam muối A và b gam muối B ( M A  M B ). Tỉ lệ của a : b gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 2,9.

B. 2,7.

C. 2,6.

D. 2,8.

QU Y

Câu 9 Hỗn hợp X gồm một ancol và một axit cacboxylic đều no, đơn chức, mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 51,24 gam X, thu được 101,64 gam CO2. Đun nóng 51,24 gam X với xúc tác H2SO4 đặc, thu được m gam este (hiệu suất phản ứng este hóa bằng 60%). Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 25,1.

B. 28,5.

C. 41,8.

D. 47,6.

M

Câu 10 Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic no hai chức, mạch hở; hai ancol no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng và một đieste tạo bởi axit với hai ancol đó. Đốt cháy hoàn toàn 4,84 gam X thu được 7,26 gam CO2 và 2,70 gam H2O. Mặt khác, đun nóng 4,84 gam X trên với 80 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng thêm vừa đủ 10 ml dung dịch HCl 1M để trung hòa lượng NaOH dư. Cô cạn phần dung dịch thu được m gam muối khan và 0,04 hỗn hợp ancol có tỉ khối hơi so với H2 là 19,5. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

Y

A. 4,5.

B. 5,7.

C. 5,1.

D. 4,9.

DẠ

Câu 11 Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và axit linoleic. Để trung hòa m gam X cần 50 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X thì thu được 19,04 lít khí CO2 (ở đktc) và 14,76 gam H2O. Phần trăm số mol của axit linoleic trong m gam hỗn hợp X là


B. 30,00%

C. 62,50%

D. 60,00%

L

A. 31,25%

A. 3,92

B. 3,36

FI CI A

Câu 12. Hỗn hợp X gồm HCHO, CH3COOH, HCOOCH3 và CH3CH(OH)COOH. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X cần V lít O2 (đktc) sau phản ứng thu được H2O và 0,15 mol CO2. Giá trị của V là C. 4,20

D. 2,80

A. 0,01

B. 0,02

C. 0,03

OF

Câu 13. Cho X, Y (MX < MY) là 2 caboxylic kề tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của axit oxalic; Z, T là 2 este (MT – MZ = 14), Y và Z là đồng phân của nhau. Đốt cháy hoàn toàn 5,76 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần vừa đủ 3,584 lít O2 (đktc). Mặt khác cho 5,76 gam E tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 1M thu được 1,4 gam hỗn hợp 3 ancol có số mol bằng nhau. Số mol của X trong 5,76 gam E là D. 0,04

B. 12,9 gam.

C. 25,3 gam.

D. 10,1 gam.

NH

A. 11,0 gam.

ƠN

Câu 14. Cho X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức, mạch hở, phân tử đều có chứa hai liên kết π; Z là ancol hai chức có cùng số nguyên tử cacbon với X; T là este tạo bởi X, Y, Z. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z và T cần vừa đủ 28,56 lít O2 (đktc), thu được 45,1 gam CO2 và 19,8 gam H2O. Mặt khác, m gam E tác dụng với tối đa 16 gam Br2 trong dung dịch. Nếu cho m gam E tác dụng hết với dung dịch NaOH (dư, đun nóng) thì thu được bao nhiêu gam muối?

QU Y

Câu 15. Đun nóng hỗn hợp gồm etylen glycol và axit cacboxylic X (phân tử chỉ có nhóm -COOH) với xúc tác H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp sản phẩm hữu cơ trong đó có chất hữu cơ Y mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 3,95 gam Y cần 4,00 gam O2, thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol tương ứng 2 : 1. Biết Y có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, Y phản ứng được với dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 2. Phát biểu nào sau đây sai? A. Tổng số nguyên tử hiđro trong hai phân tử X, Y bằng 8. B. Chất Y không có phản ứng tráng bạc.

C. Chất Y tham gia phản ứng cộng với Br2 theo tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2. D. Chất X có đồng phân hình học.

M

Câu 16. Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ no, mạch hở (đều chứa C, H, O), trong phân tử mỗi chất có hai nhóm chức trong số các nhóm -OH, -CHO, -COOH. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 4,05 gam Ag và 1,86 gam một muối amoni hữu cơ. Cho toàn bộ lượng muối amoni hữu cơ này vào dung dịch NaOH (dư, đun nóng), thu được 0,02 mol NH3. Giá trị của m là A. 1,50.

B. 2,98.

C. 1,22.

D. 1,24.

Y

Câu 17: Cho X, Y là hai axit cacbonxylic đơn chức mạch hở ( M X  M Y ); T là este hai chức tạo

DẠ

bởi X, Y và một ancol no mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 12,38 gam hỗn hợp E gồm X, Y, T bằng một lượng vừa đủ O2, thu được 0,47 mol CO2 (đktc) và 0,33 mol H2O. Mặt khác 12,38 gam E tác


L

dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, thu được 17,28 gam Ag. Phần trăm khối lượng của X A. 18,6

B. 18,2

C. 18,0

FI CI A

trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? D. 18,8

Câu 18: Oxi hóa 0,08 mol một ancol đơn chức, thu được hỗn hợp X gồm một axit cacbonxylic, một anđehit, ancol dư và nước. Ngưng tụ toàn bộ X rồi chia làm hai phần bằng nhau. Phần một cho tác dụng hết với Na dư, thu được 0,504 lít khí H2 (đktc). Phần hai cho phản ứng tráng bạc hoàn toàn thu được 9,72 gam Ag. Phần trăm khối lượng ancol bị oxi hóa là B. 62,50%

C. 31,25%

D. 40,00%

OF

A. 50,00%

Câu 19: Hóa hơi 15,52 gam hỗn hợp gồm một axit no đơn chức X và một axit no đa chức Y (số mol X lớn hơn số mol Y), thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 5,6 gam N2 (đo cùng trong

ƠN

điều kiện nhiệt độ, áp suất). Nếu đốt cháy toàn bộ hỗn hợp hai axit trên thì thu được 10,752 lít CO2 (đktc). Công thức cấu tạo nào sau đây tương ứng thỏa mãn X và Y? B. CH3COOH và HOOCCH2CH2COOH.

C. HCOOH và HOOCCOOH.

D. CH3COOH và HOOCCH2COOH.

QU Y

Câu 1: Đáp án A

NH

A. CH3CH2COOH và HOOCCOOH.

n

O trong E

 0, 4 mol .

M

 13,12 gam E + 0,2 mol KOH (vừa đủ)  ...COOK + ... nên

Giải đốt 13,12 gam E (gồm C, H, O) cần 0,5 mol O2 thu được x mol CO2 + y mol H2O.

12x  2y  0, 4 16  13,12  x  0, 49 Có hệ:   2x  y  0, 4  0,5  2  y  0, 42  Mặt khác, 0,36 mol E phản ứng vừa đủ với 0,1 mol Br2 và kết hợp giả thiết “chữ” về X, Y.  trong hai axit X va Y thì có một axit no và một axit không no, có đúng một nối đôi C=C.

Y

Phản ứng tạo este: 1X + 1Y + 1C2H4(OH)2  1Z + 2H2O.

DẠ

 Quy đổi E: axit – este về a mol CnH2nO2 + b mol CmH2m – 2O2 + c mol C2H4(OH)2 – 2c mol H2O. Ta có tương quan đốt có:

n

CO2

  n H2O  b  2c  c  b  c  0, 49  0, 42  0, 07 mol

1


Bảo toàn nguyên tố oxit có: 2a + 2b = 0,4 mol  a + b = 0,2 mol

(2).

Chỉ có kb mol CmH2m – 2O2 phản ứng với Br2  kb = 0,1 mol. Theo đó, rút gọn k có phương trình: a + b – c = 3,6b  0,2 – c = 3,6b Giải hệ (1), (2), (3) được a = 0,15 mol; b = 0,05 mol; c = 0,02 mol. Thay lại, có số mol CO2: 0,15n  0, 05m  0, 02  2  0, 49  3n  m  9

FI CI A

L

 Giả sử tỉ lệ 0,36 mol E so với 13, 12 gam E là k, ta có: nE = ka + kb + kc – 2kc = 0,36 mol. (3).

Với điều kiện n, m nguyên và yêu cầu n  1; m  3  cặp  n; m    2;3 duy nhất thỏa mãn.  Tỉ lệ cần tìm a : b  0,15  98   0, 05 110   2, 67 . Câu 2: Đáp án D Đốt 11,16 gam E + 0,59 mol O2 → ? CO2 + 0,52 mol H2O.

OF

Vậy hỗn hợp F gồm 0,15 mol CH3COOK (muối A) và 0,05 mol C2H3COOK (muối B).

ƠN

⇒ Bảo toàn khối lượng có: nCO2 = 0,47 < nH2O → Z là ancol no, 2 chức. ► Quy đổi E về hỗn hợp gồm: CH2=CHCOOH, C3H6(OH)2, CH2, H2O. nCH2=CHCOOH = nBr2 = 0,1 mol. Đặt nC3H6(OH)2 = x mol; nCH2 = y mol; nH2O = z mol.

NH

nO2 = 0,1 × 3 + 4x + 1,5y = 1,275 mol; nCO2 = 0,1 × 3 + 3x + y = 1,025 mol. nH2O = 0,1 × 2 + 4x + y + z = 1,1 mol ||⇒ Giải hệ cho:

x = 0,225 mol; y = 0,05 mol; z = – 0,05 mol ⇒ không ghép CH2 cho ancol được.

QU Y

► Muối gồm CH2=CHCOONa: 0,1 mol; CH2: 0,05 mol ⇒ m = mmuối = 0,1 × 94 + 0,05 × 14 = 10,1 gam. Câu 3: Đáp án C

CHO  2AgNO3  3NH 3   COONH 4  2Ag  2NH 4 NO3  COONH 4 . Xét số liệu giả thiết:  COOH  NH 3 

M

n Ag  0, 0375 mol  n NH taïo thaønh töø traùng baïc  0, 01875 mol 4

n

goác muoái NH 4

 0, 02 mol n NH taïo thaønh töø axit  0, 02  0, 01875  0, 00125 mol .

4

So sánh khối lượng của X và muối amoni (CHO với COONH4; COOH với COONH4)  Khối lượng tăng từ phản ứng tráng bạc  0, 01875   62  29   0, 61875 gam .

Y

 Khối lượng tăng từ axit  0, 00125   62  45   0, 02125 gam .

DẠ

Theo đó, giá trị m  1,86   0, 61875  0, 02125   1, 22 gam . Câu 4: Đáp án B


n

O trong E

 0, 2 mol

L

5,76 gam E phản ứng vừa đủ 0,1 mol NaOH  nCOO trong E = 0,1 mol 

FI CI A

 Giải đốt: 5,76 gam E + 0,16 mol O2  x mol CO2 + y mol H2O.

44x  18y  5, 76  0,16  32  x  0,19 Bảo toàn khối lượng và bảo toàn O có hệ:   2x  y  0,16  2  0, 2  y  0,14 Nhận xét tương quan:

n

CO 2

  n H2O  0, 05 

0, 2 4

(*)

 các chất X, Y, Z, T đều có 4O và 2 trong phân tử   nE = 0,05 mol.

OF

Từ đó có số Ctrung bình hỗn hợp E = 0,19 + 0,05 = 3,8.

 Phân tích: este hai chức bé nhất có thể là 3C: (HCOO)2CH2 nhưng thủy phân cho HCHO không phải là ancol  để thu được 3 ancol thì Z không thể là trường hợp này được  ít nhất

ƠN

CZ  4  CY  CZ  4 .

Mà X và Y là đồng đẳng kế tiếp nên chỉ có thể xảy ra: CX  3;CY  C Z  4  CT  5 mà thôi. Cấu tạo: X là CH2(COOH)2; Y là C2H4(COOH)2; Z là (HCOO)2C2H4 và T là CH3OOCCOOC2H5.

NH

(Z không thể là (COOCH3)2 vì chỉ có 5C thì không có cấu tạo nào của T cho thêm 2 ancol khác nữa). Khi đó, hỗn hợp 3 ancol tương ứng là C2H4(OH)2; CH3OH và C2H5OH. Hỗn hợp này nặng 1,4 gam  chúng có cùng 1, 4   62  32  46   0, 01 mol .

QU Y

Suy ngược lại có 0,01 mol Z và 0,01 mol T, gọi số mol X và Y lần lượt là x, y mol. Bảo toàn C có: 3x  4y  0, 01  4  5   0,19 mol và

n

E

 x  y  0, 02  0, 05 mol

Giải hệ được x = 0,02 mol; y = 0,01 mol  Trả lời: số mol X trong hỗn hợp E là 0,02 mol.  Đây sẽ là một bài tập rất khó vá phức tạp hơn nếu giải tự luận. Nếu các bạn để ý thì từ (*) đã có chút thừa nhận không chứng minh về cấu tạo của T (có 4O và 2). Thực sự, sẽ chứng mính được

M

nhưng dùng khá nhiều công thức toán cồng kềnh nên xin phép không đưa ra. Thậm chí, nhiều bạn đã ngộ nhận Z và T hơn nhau 1 nhóm –CH2 chỉ dựa vào MT – MZ = 14 là không đúng. Xin dẫn chứng ví dụ Z là axit glutaric có cấu tạo HOOC-[CH2]3-COOH còn T là C9H6O2. Câu 5: Đáp án B

► Xét 1 phần ⇒ mhỗn hợp anđehit = 20,8 ÷ 2 = 10,4(g).

Y

GIẢ SỬ không chứa HCHO ⇒ nhỗn hợp = nAg ÷ 2 = 0,5 mol.

DẠ

⇒ Mtrung bình hỗn hợp = 10,4 ÷ 0,5 = 20,8 ⇒ loại ⇒ hỗn hợp gồm HCHO và CH3CHO với số mol là 0,2 và 0,1. ► X gồm 0,2 mol CH3OH (Y) và 0,1 mol C2H5OH (Z).


L

Đặt hiệu suất tạo ete của Z = x ⇒ nZ phản ứng = 0,1x mol. nY phản ứng = 0,2 × 0,5 = 0,1 mol || 2 ancol → 1 ete + 1H2O.

FI CI A

||⇒ nH2O = nancol phản ứng ÷ 2 = (0,05 + 0,05x) mol. Bảo toàn khối lượng: 32.0,1 + 46.0,1x = 4,52 + 18.(0,05 + 0,05x) ||⇒ x = 0,6 = 60% Câu 6: Đáp án D

OF

0,195mol H 2 Na X Ancol  Z  : R  OH n   Z : C3 H 6  OH 2 Y m  m  14, 43  14,82 g   ancol H mol 2  0,3 NaOH E     29,145 g  Z RCOONa : 0,15mol 0,525mol O2  F   Na2 CO3  CO  0,3mol H 2O 2 mol T  R1COONa : 0,15 O   Na mol mol   0,45

ƠN

  0,15

HCOOH : 0,15 

CF  2 HF  2

F

CH 2  CHCOOH : 0,15 HCOONa  E CH 2  CHCOONa 29,145 g  C3 H 6  OH 2 : 0,195

NH

H 2O : t  0,1875mol  nEste  0, 09375mol

 %T  50,82%

Câu 7 Chọn đáp án D.

QU Y

Từ giả thiết “chữ” ta có: X dạng Cn H 2m O 2 và Y dạng Cn H 2p O 2 (n, m, p các số nguyên dương).  Phần 1: phản ứng COOH  Na  COONa  1/ 2.H 2  nên n X  2n Y  2n H2  0, 4 mol (1).

 Phần 2: đốt cháy (X, Y) + O2 → 0,6 mol CO2 + ? mol H2O nên có n X  n y .n  0, 6 mol (2). Từ (1) ta thấy 0, 2  n X  n Y  0, 4  thay vào (2) có 1,5  n  3 . Vậy, chỉ có thể n  2 .

M

Với n  2 thì cũng chỉ có duy nhất X là CH 3COOH và Y là  COOH 2 thỏa mãn.

Giải hệ số mol có n X  0, 2 mol và n Y  0,1 mol → %m Y trong hçn hîp  42,86% . Câu 8. Chọn đáp án B.

Y

 13,12 gam E + 0,2 mol KOH (vừa đủ) → … -COOK + … nên

n

O trong E

 0, 4 mol.

Giải đốt 13,12 gam E (gồm C, H, O) cần 0,5 mol O2 thu được x mol CO2 + y mol H2O.

DẠ

12x  2y  0, 4 16  13,12  x  0, 49 Có hệ:   2x  y  0, 4  0,5  2  y  0, 42


L

 Mặt khác, 0,36 mol E phản ứng vừa đủ với 0,1 mol Br2 và kết hợp giả thiết “chữ” về X, Y. Phản ứng tạo este: 1X  1Y  1C2 H 4  OH 2  1Z  2H 2 O .

FI CI A

→ trong hai axit X và Y thì có một axit no và một axit không no, có đúng một nối đôi C=C.

→ Quy đổi E: axit – este về a mol Cn H 2n O 2  b mol Cm H 2m  2 O 2  c mol C2 H 4  OH 2  2c mol H2O. Ta có tương quan đốt có:

n

CO 2

  n H2O  b  2c  c  b  c  0, 49  0, 42  0, 07 mol (1).

OF

Bảo toàn nguyên tố oxi có: 2a  2b  0, 4 mol → a  b  0, 2 mol (2).

 giả sử tỉ lệ 0,36 mol E so với 13,12 gam E là k, ta có: n E  ka  kb  kc  2kc  0,36 mol. Chỉ có kb mol Cm H 2m  2 O 2 phản ứng với Br2 → kb = 0,1 mol.

ƠN

Theo đó, rút gọn k có phương trình: a  b  c  3, 6b  0, 2  c  3, 6b

(3).

Giải hệ (1), (2), (3) được a  0,15 mol; b  0, 05 mol; c  0, 02 mol.

NH

Thay lại, có số mol CO 2 : 0,15n  0, 05m  0, 02  2  0, 49  3n  m  9 Với điều kiện n, m nguyên và yêu cầu n  1; m  3  cặp  n; m    2;3 duy nhất thỏa mãn. Vậy hỗn hợp F gồm 0,15 mol CH 3COOK (muối A) và 0,05 mol C2 H 3COOK (muối B).

Câu 9. Chọn đáp án A.

QU Y

→ Tỉ lệ cần tìm a : b  0,15  98 :  0, 05 110   2, 67 .

Giả thiết “chữ” → X gồm x mol ancol CmH2m+2O và y mol axit CmH2mO2. Đốt 51,24 gam X + O2 → 2,31 mol CO2 + ? mol H2O. → Ta có: mx  my  2,31 mol  m X  14  2,31  18x  32y  51, 24  18x  32y  18,9 .

M

 Chặn ra: 0,590625  x  y  1, 05 . Thay lại m  x  y   2,31|| chặn ra: 2, 2  m  3,91111 .

→ Nghiệm nguyên m  3 duy nhất thỏa mãn. Thay ngược lại giải x  0, 41 mol và y  0,36 mol. Phản ứng: C2 H 5COOH  C3 H 7 OH  C2 H 5COOC3 H 7  H 2 O || hiệu suất tính theo số mol axit. ||  m este  0,36  0, 6  M este  25, 056 gam.

Y

 Phong cách trắc nghiệm: quy X gồm 2,31 mol CH2 + x mol H2O; y mol O2.

DẠ

Ta có: 18x  32y  18,9 và x  y  n X  2,31 : n với n là số C của axit, ancol (n nguyên dương). Thay n  2, n  3, n  4 và giải thì thấy n  3 thỏa mãn, với n  2, 4 hay khác thì đều có nghiệm âm.


L

|| → giải ra số mol x, y với n  3 || lập phản ứng este hóa và tính ra tương tự trên.!

FI CI A

Câu 10 Chọn đáp án B.

Giải phản ứng đốt 4,84 gam X + O2 → 0,165 mol CO2 + 0,15 mol H2O ||  n O trong X  0,16 mol. Dựa vào phản ứng este hóa: ancol + axit  este + H2O và kết quả tính toán trên, ta dùng: 0,035 mol 0,04 mol mol       0,02  axit  O 4   ancol  O1   H 2 O Quy đổi hỗn hợp ancol – axit – este: X  : C  O 4,84 gam   H  2 0,165 mol 0,16 mol

OF

0,15Emol

Trong đó: vì có đúng 0,07 mol NaOH phản ứng với X (dư 0,01 mol phản ứng với 0,01 mol HCl) nên tổng số mol gốc axit là 0,035 mol (axit có 2 chức). Tổng khối lượng các ancol = 0, 04 19,5  2  1,56 gam.

ƠN

Đến đây, dùng bảo toàn nguyên tố oxi ta có số mol H2O là 0,02 mol. Theo đó, m axit  4,84  0, 02 18  1,56  3, 64 gam. Phản ứng COOH  NaOH  COONa  H 2 O Nên tăng giảm khối lượng có m muèi natri cña axit cacboxylic  3, 64  0, 035  2  22  5,18 gam.

NH

 Tránh quên yêu cầu m gam muối khan còn 0,01 mol NaCl nữa → m  5,18  0,585  5, 765 gam. Câu 11: Chọn D.

QU Y

Hỗn hợp X gồm hai axit béo no là axit panmitic C15H31COOH + axit stearic C17H35COOH và một axit béo không no, có 2 nối đôi C=C là C17H31COOH. *Phản ứng trung hòa: COOH  NaOH  COONa  H 2 O.

  n X   n COOH trong X  n NaOH  0, 05mol. 0

t  0,85 mol CO2 + 0,82 mol H2O. *Giải đốt cháy: X  O 2 

M

Tương quan đốt: n axit linoleic   n CO2   n CO2  0, 03mol.

 %n axit linoleic trong X 

0, 03 x100%  60%. 0, 05

Câu 12. Chọn B.

Y

Nhận xét: HCHO có công thức phân tử CH2O  dạng C + H2O CH3COOH và HCOOCH3 có cùng công thức phân tử C2H4O2  dạng C + H2O

DẠ

Đúng quy luật CH3CH(OH)COOH có công thức C3H6O3 cũng dạng C + H2O Đây là dạng cacbohidrat (cacbon + nước) khi đốt cần lượng O2 đúng bằng số mol C hay CO2 (vì như thấy rõ, phần hidrat là H2O không cần thêm oxi để đốt cháy)


Câu 13. Chọn B.

FI CI A

5,76gam E phản ứng vừa đủ với 0,1mol NaOH  nCOO(E) = 0,1mol   n O E  = 0,2mol

L

Do vậy yêu cầu V = 0,15.22,4 = 3,36 lít

Giả đốt: 5,76gam E + 0,16mol O2  x mol CO2 + y mol H2O

Nhận xét tương quan:

n

CO2

  n H2 O  0,05 

0,2 (*) 4

OF

44x  18y  5,76  0,16.32 x  0,19 Bảo toàn khối lượng và bảo toàn O ta có:   2x  y  0,16.2  0,2 y  0,14

 Các chất X, Y, Z, T đều có 4O và 2 trong phân tử ||  nE = 0,05mol

Từ đó có số Ctrung bình hỗn hợp E = 0,19 : 0,05 = 3,8

ƠN

Phân tích: este hai chức bé nhất có thể là 3C (HCOO)2CH2 nhưng thủy phân cho HCHO không là ancol  để thu được 3ancol thì Z không là trường hợp này được  ít nhất CZ  4  CY = CZ 4

Mà X và Y là đồng đẳng kế tiếp nên chỉ có thể xảy ra CX = 3, CY = CZ = 4  CT = 5

NH

Cấu tạo: X là CH2(COOH)2, Y là C2H4(COOH)2, Z là (HCOO)2C2H4 và T là CH3OOCCOOC2H5 Z không thể là (COOCH3)2 vì chỉ có 5C thì khoogn có cấu tạo nào của T cho thêm 2 ancol khác Khi đó hỗn hợp 3ancol tương ứng là C2H4(OH)2, CH3OH, C2H5OH

QU Y

Hỗn hợp này nặng 1,4gam  chúng có cùng 1,4 : (62 + 32 + 46) = 0,01mol Suy ngược lại ta có 0,01mol Z và 0,01mol T, gọi số mol lần lượt X và Y là x, y mol Bảo toàn C: 3x + 4y + 0,01.(4 + 5) = 0,19mol và

n

E

 x  y  0,02  0,05mol

Giải hệ: x = 0,02mol, y = 0,01mol  số mol X trong E là 0,02mol

M

Là bài tập khó và phức tạp nếu giải tự luận. Để ý từ (*) đã có chút thừa nhận không chứng minh về cấu tạo của T. Thực sự sẽ chứng minh được nhưng dùng khá nhiều công thức toán cồng kềnh nên xin phép không đưa ra. Thậm chí nhiều bạn ngộ nhận Z và T hơn nhau 1 nhóm -CH2 chỉ dựa vào MT – MZ = 14 là không đúng. Xin dẫn chứng ví dụ Z là axit glutaric có cấu tạo HOOC-[CH2]3COOH còn T là C9H6O2 Câu 14. Chọn đáp án D.

Y

 Giả thiết chữ: đại diện hai axit X, Y là Cn H 2n  2 O 2 ; ancol Z là Cm H 2m  2 O 2 .

DẠ

Sơ đồ tỉ lệ: 2 axit (đơn chức) + 1 ancol (hai chức)   1 este + 2H 2 O (*)   Quy đổi hỗn hợp E về chỉ gồm axit + ancol - H 2 O ở (*).


L

 Tính nhanh: 1CC  1Br2 nên từ 0,1 mol Br2 phản ứng   tổng có 0,1 mol hỗn hợp axit quy

FI CI A

đổi.

 Đốt E cần 1,275 mol O2   1,025 mol CO2 + 1,1 mol H 2 O nên m  24,1 gam ;

n

O trong E

 0, 6 mol.

1,1 mol

Ta có:

n

H2O

OF

0,1 mol a mol b mol     Cn H 2n  2 O 2  Cm H 2m  2 O 2  H 2 O  Sơ đồ quy đổi E theo các góc nhìn: E : C  O 24,1 gam   H 2 0,6mol 1,025 mol

  n CO2  n H2O *  n ancol  n axit  a  b  0,1  1,1  1, 025  a  b  0,175 mol.

ƠN

Lại theo bảo toàn nguyên tố Oxi ta có: 0,1 2  2a  b  0, 6   2a  b  0, 4 . Giải hệ các phương trình ta có a  0, 225 mol và b  0, 05 mol

NH

 số Cancol  số CX  3 . Theo đó, số Ctrung b×nh hçn hîp ancol, axit  1, 025 :  0,1  a   3,15  Tương ứng ancol là C3 H 6 (OH) 2    m axit quy ®æi  24,1  0, 05 18  0, 225  76  7,9 gam . Phản ứng với NaOH: 1COOH  1Na  1COONa  1H 2 O

QU Y

  tăng giảm khối lượng có m muèi thu ®­îc  7,9  0,1  23  1  10,1 gam .

Câu 15. Chọn đáp án D.

Y  2NaOH  Y có 2 nhóm COO.

M

n CO2  0,15 mol 44n CO2  18n H2O  7,95 gam và n CO2  2n H2O   n H2O  0, 075 mol

Bảo toàn nguyên tố O có n O trong Y  0,125 mol  công thức phân tử của Y: C6 H 6 O5 ( k  4 ). Thỏa mãn Y là: HOCH 2 CH 2 OOC  C  C  COOH  X là: HOOC  C  C  COOH . Câu 16. Chọn đáp án C.

Y

CHO  2AgNO3  3NH 3  COONH 4  2Ag  2NH 4 NO3 .

DẠ

 COOH  NH 3  COONH 4 . Xét số liệu giả thiết:

n Ag  0, 0375 mol  n NH t¹o thµnh tõ axit  0, 02  0, 01875  0, 00125 mol . 4

So sánh khối lượng của X và muối amoni (CHO với COONH 4 ;COOH với COONH 4 )


Theo đó, giá trị m  1,86   0, 61875  0, 02125   1, 22 gam. Câu 17: Chọn đáp án A 

t Giải đốt 12,38 gam E + O2   0,47 mol CO2 + 0,33 mol H2O

FI CI A

 Khối lượng tăng từ axit  0, 00125   62  45   0, 02125 gam.

L

 Khối lượng tăng từ phản ứng tráng bạc  0, 01875   62  29   0, 61875 gam .

Bảo toàn nguyên tố C, H, O ta có trong E: n C  0, 47mol; n H  0, 66mol và n O  0,38mol

 AgNO3 / NH3 Phản ứng được với AgNO3 / NH 3 chỉ có 1HCOO−   2 Ag  . Theo đó

OF

n HCOO  0, 08mol

ƠN

Quy đổi góc nhìn:

0,08mol mol 2a mol      a   HCOOH  RCOOH  R '(OH) 2  H 2 O

C  H2   O   0,38mol

0,47mol

0,33mol

NH

 Cách quy đổi: 1este 2 chức) + 2H2O = 2axit (đơn chức) + 1ancol (hai đơn chức) Theo đó bảo toàn O có ngay n RCOOH =0,11 mol. Ancol no, còn RCOOH chưa rõ cấu tạo.

n

Tương quan đốt:

CO2

  n H2O =2a –a + (k−1) n RCOOH  (k−1) n RCOOH +a = 0,14 mol

QU Y

Với k là tổng số π có trong RCOOH và 0< a< 0,08   chỉ có thể k= 2 và a = 0,03 thỏa mãn. Theo đó, n X  0, 08  0, 03  0, 05mol; n Y  0,11  0, 03  0, 08mol và n T  0, 03mol   Yêu cầu: %m X trong E  0, 05  46 :12,38 100%  18, 60%

Câu 18: Chọn đáp án B

M

 Nhận xét: Nếu ancol không phải là CH3OH → n anđehit trong X = 0,045 mol > ½ × 0,08 →không hợp lý

trình

phản

ứng:

 AgNO3 / NH3 CH 3OH   O    H 2 O  HCHO   4Ag  mol  : 0, 09  AgNO3 / NH3 CH 3OH CH 3OH  2  O    H 2 O  HCOOH   2Ag  CH 3OH

DẠ

Y

 Quá

Theo đó, ancol phải là CH3OH → X gồm HCHO, HCOOH, CH3OH và H2O

Gọi số mol HCHO, HCOOH và CH3OH dư lần lượt là x, y, z mol ta có: x +y + z = 0,04 mol (1)


L

Từ tỉ lệ phản ứng tráng bạc, ta có: 4x + 2y = 0,09 mol (2)

H2 Ta có thêm phương trình:

 2n

H 2

 (x  y )  y  z  0, 045mol

(3)

  Yêu cầu: %m ancol bị oxi hóa =

OF

Giải hệ (1),(2),(3) ta được x = 0,02 mol; y = 0,05 mol và z = 0,015 mol.

FI CI A

H2O + Na → NaOH + ½ H2  HCOOH + Na → HCOONa + ½ H2  CH3OH + Na→ CH3ONa + ½

0, 02  0, 005 100%  62,5% 0, 04

ƠN

Câu 19: Chọn đáp án D

Quan sát 4 đáp án   15,52 gam hỗn hợp gồm x mol X dạng CnH2nO2 và y mol Y dạng CmH2m2O4.

NH

Giả thiết: x + y = nhỗn hợp = 0,2 mol. Giải đốt có: xn + ym =

n

CO2

= 0,48 mol

“Nhẩm nhanh” 15,52 gam hỗn hợp gồm 0,48 mol CH2 + x mol O2 + y mol O4H-2.   có phương trình: 32x + 62y = 15,52 - 0,48 x 14   giải: x = 0,12 mol và y = 0,08 mol.

QU Y

Theo đó, có phương trình nghiệm nguyên: 0,12n + 0,08m = 0,48 ↔ 3n + 2m = 12 Tương ứng chỉ có duy nhất cặp n = 2, m = 3 thỏa mãn → X là CH3COOH và Y là CH2(COOH)2 ∙ Chú ý: đây là bài tập có nhiều đáp án. Ví dụ, ngoài cặp X và Y trên, còn có nhiều cặp khác thỏa mãn như: 0,16 mol HCOOH và 0,04 mol C5H9(COOH)3…   Với trắc nghiệm, dựa vào cách hỏi: “nào sau đây?” để định hướng tư duy, đừng lao vào

M

giải theo hướng tự luận, sẽ cực khó và phức tạp, có khi còn mất phương hướng. Nhớ: với trắc

DẠ

Y

nghiệm, đáp án vẫn luôn là một giả thiết “bonus” vô cùng giá trị nếu biết cách sử dụng.


NH Ơ

N

OF F

IC IA

L

BÀI TẬP MÔN HÓA TỪ ĐỀ THI THỬ THPTQG

vectorstock.com/28062440

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection

Y

BÀI TẬP VẬN DỤNG CAO MÔN HÓA TỪ ĐỀ

QU

THI THỬ THPTQG THEO BÀI LỚP 11 ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ (143 CÂU)

KÈ M

CÓ LỜI GIẢI

WORD VERSION | 2022 EDITION

ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL

DẠ

Y

TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú

Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


OF

FI CI A

L

Câu 1. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 6,72 lít khí O2 (đo ở đktc), thu được 0,55 mol hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Hấp thụ hết sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2, sau phản ứng thu được 19,7 gam kết tủa và khối lượng phần dung dịch giảm bớt 2 gam. Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 0,1 mol NaOH, thu được 0,9 gam H2O và một chất hữu cơ Y. Phát biểu nào sau đây sai ? A. Tách nước Y thu được chất hữu cơ không có đồng phân hình học. B. Có 4 công thức cấu tạo phù hợp với X. C. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol 1:1. D. X phản ứng được với NH3. Lời giải: Câu 1. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Gọi số mol của CO2 và H2O là x, y  x + y = 0,55

ƠN

Có m dd giảm = m  m CO2  m H2O  2  19, 7  44x  18y

NH

Giải hệ  x = 0,3 và y = 0,25 Bảo toàn nguyên tố O  số mol O trong X là: 0,3.2 +0,25- 0,3.2 =0,25 Có nC : nH : nO = 0,3 : 0,5 : 0,25 = 6:10:5  X có CTPT là C6H10O5: 0,05 mol Nhận thấy nX: nNaOH = 0,05 : 0,1 = 1: 2 mà thủy phân X tạo nước và một chất hữu cơ Y  X có cấu tạo HOCH 2 CH 2 COOCH 2 CH 2 COOH hoặc CH 3CH(OH) COOCH  CH 3  COOH  B sai.

DẠ

Y

M

QU Y

Tách nước Y thu được CH2=CH-COOH: không có đồng phân hình học  A đúng. Đốt cháy Y C3H6O3 thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol 1:1  C đúng. X chứa nhóm chức COOH nên X phản ứng NH3  D đúng.  Chọn đáp án B.


A. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol 1:1 B. X phản ứng được với NH3. C. Có 4 công thức cấu tạo phù hợp với X.

OF

D. Chất Z có mạch cacbon không phân nhánh.

FI CI A

L

Câu 1: Chất hữu cơ mạch hở X có công tức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 6,72 lít O2 (đktc), thu được 0,3 mol CO2 và 0,25 mol H2O. Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 0,1 mol NaOH, thu được 0,9 gam H2O và một chất hữu cơ Y. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl loãng ở nhiệt độ thường, thu được chất hữu cơ Z. Phát biểu nào sau đây sai?

A. 5.

NH

ƠN

Câu 2. Cho 13,8 gam chất hữu cơ X (gồm C, H, O; tỉ khối hơi của X so với O2 < 5) vào dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng, sau đó chưng khô. Phần hơi bay ra chỉ có nước, phần rắn khan Y còn lại có khối lượng 22,2 gam. Đốt cháy toàn bộ Y trong oxi dư tới khi phản ứng hoàn toàn, thu được 15,9 gam Na2CO3 và hỗn hợp khí và hơi Z. Cho Z hấp thụ hoàn toàn vào nước vôi trong thu được 25 gam kết tủa và dung dịch T có khối lượng tăng lên so với ban đầu là 3,7 gam. Đun nóng T lại có 15 gam kết tủa nữa. Cho X vào nước brom vừa đủ thu được sản phẩm hữu cơ có 51,282% Br về khối lượng. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số công thức cấu tạo phù hợp của X là B. 3.

D. 4.

QU Y

Câu 1: Chọn C.

C. 2.

*Phản ứng đốt cháy: m gam X + 0,3 mol O2

Bảo toàn nguyên tố C, H, O  m gam X gồm: 0,3 mol C + 0,5 mol H + 0,25 mol O. Tỉ lệ số C: số H : số O = 6:10:5 cho biết CTPT  CTĐGN của X là C6H10O5. Phản ứng: 0,05 mol X + 0,1 mol NaOH  một chất hữu cơ Y + 0,05 mol H2O.

M

 dạng tạp chức este nối: HOCH2CH2COOCH2CH2COOH.

Ngoài ra, chỉ còn 1 cấu tạo tương tự nữa thỏa mãn X là: CH3CH(OH)COOCH(CH3)COOH. (một số bạn đưa ra thêm 1 cấu tạo nữa: HOCH2CH2COOCH(CH3)COOH là khống đúng, vì lúc đó sẽ thu được hỗn hợp chất hữu cơ chứ không phải là 1: HOCH2CH2COONa

 CH 3CH(OH)COONa).

Y

Phân tích các phát biểu: 0

DẠ

t  Na 2 CO3  5CO 2  5H 2 O. || tỉ lệ n CO2 : n H2O  1:1  A. Đốt Y: 2C3 H 5O 2 Na  7O 2 

đúng.

B. Gốc cacboxyl trong X phản ứng được với NH 3 : COOH  NH 3  COONH 4  đúng.


FI CI A

L

C. Như phân tích từ trên, X chỉ có 2 cấu tạo phù hợp thôi  sai. D. Z có 2 cấu tạo thỏa mãn là HOCH2CH2COOH và CH3CH(OH)COOH đều là những chất hữu cơ có mạch cacbon không phân nhánh  đúng. Câu 2: Đáp án C Ta có mX = 13,8; MX < 160 X + NaOH thu được Y  n Na 2CO3  0,15  n NaOH  0,3

và Z

OF

Y + O2

Z + Ca(OH)2 ta có phương trình : m tăng thêm + m kết tủa 1 = 28,7 g = m CO2  m H2O Tổng mol 2 lần kết tủa là 0,55 = số mol của CO2  nC trong X = 0,55 + 0,15 = 0,7 mol Ta có phương trình X  NaOH   y  H 2O Bảo toàn khối lượng n H2O  0, 2mol

ƠN

Suy ra mol H2O = 0,25 mol

NH

Bảo toàn H ta có nH trong X = 0,2*2 + 0,25*2 – 0,3 = 0,6 mol

Suy ra ta tính được nO trong X = (18,96 – 0,6 – 0,7*12)/16 = 0,3 Suy ra công thức đơn giản nhất trùng với công thức phân tử của X là C7H6O3 Do X tác dụng với Br2 ra %Br = 51,282% ứng với công thức C7H4O3Br2

QU Y

X có 4 trong phân tử và tác dụng với 3 mol NaOH nên X là este của HCOOH với C6H4(OH)2

DẠ

Y

M

Suy ra công thức cấu tạo của X được 2 cái ( OH ở vị trí octo hoặc para vì chỉ tác dụng được với 2 Br2)


L

Câu 1: (Đồng Hậu – Vĩnh Phúc lần 1 2019) Trong phân tích định tính hợp chất hữu cơ, để nhận

A. Cu(OH)2.

B. Ca(OH)2.

C. CuSO4 khan.

FI CI A

biết sự có mặt của H2O người ta dùng: D. CaCl2 khan.

ƠN

OF

Câu 2: (chuyên Bắc Giang lần 1 2019) Cho hình vẽ sau (X là hợp chất hữu cơ). Phát biểu nào sau đây đúng:

A. Trong thí nghiệm trên có thể thay thế dung dịch Ca(OH)2 bằng dung dịch Ba(OH)2.

NH

B. Thí nghiệm trên dùng để xác định clo có trong hợp chất hữu cơ. C. Thí nghiệm trên dùng để xác định nitơ có trong hợp chất hữu cơ. D. Bông trộn CuSO4 khan có tác dụng chính là ngăn hơi hợp chất hữu cơ thoát ra khỏi ống nghiệm.

QU Y

Câu 3: (Nguyễn Viết Xuân Vĩnh Phúc lần 1 2019) Cho các chất : C6H5OH (X) ; C6H5CH2OH (Y) ; HOC6H4OH (Z) ; C6H5CH2CH2OH (T). Các chất đồng đẳng của nhau là : A. X, Z, T.

B. Y, T.

C. Y, Z.

D. X, Z.

DẠ

Y

M

Câu 4: (minh họa THPTQG 2019) Bộ dụng cụ chiết (được mô tả như hình vẽ bên) dùng để


L

A. tách hai chất rắn tan trong dung dịch.

C. tách hai chất lỏng không tan vào nhau. D. tách chất lỏng và chất rắn.

FI CI A

B. tách hai chất lỏng tan tốt vào nhau.

CÂU 5: (TTLT Đặng Khoa đề 03 2019) Trong thành phần phân tử chất hữu cơ nhất thiết phải có nguyên tố A. C và H.

B. C, H và O.

C. C và N.

D. C.

OF

CÂU 6: (TTLT Đăng Khoa đề 07 2019) Cặp chất nào sau đây là đồng phân của nhau ? A. C2H5OH và CH3-O-CH2-CH3.

B. CH3–O-CH3 và CH3-CHO.

C. CH3-CH2–CHO và CH3-CHOH-CH3.

D. CH2=CH-CH2OH và CH3-CH2-CHO.

ƠN

Câu 7. (Sở Vĩnh Phúc lần 1 2019 mã đề 402) Chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ? A. K2CO3. B. (NH4)2CO3. C. C3H9N. D. Al2(SO4)3. Câu 8. (Sở Vĩnh Phúc lần 1 2019 mã đề 420) Cặp chất nào sau đây là đồng đẳng của nhau? B. C2H2, C6H6.

C. CH3CH2CH2OH, C2H5OH.

NH

A. CH3OCH3, CH3CHO.

D. C2H5OH, CH3OCH3.

QU Y

Câu 9. (chuyên Hạ Long – Quảng Ninh lần 1 2019) Để phân tích định tính các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ, người ta thực hiện một thí nghiệm được mô tả như hình vẽ:

M

Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Trong thí nghiệm trên có thể thay dung dịch Ca(OH)2 bằng dung dịch Ba(OH)2.

B. Thí nghiệm trên dùng để xác định nitơ có trong hợp chất hữu cơ. C. Thí nghiệm trên dùng để xác định clo có trong hợp chất hữu cơ.

Y

D. Bông trộn CuSO4 khan có tác dụng chính là ngăn hơi hợp chất hữu cơ thoát ra khỏi ống nghiệm.

DẠ

Câu 10. (chuyên Trần Phú – Hải Phòng lần 1 2019) Cho các chất: CaC2, HCHO, CH3COOH, CO, C6H12O6, CCl4, NaHCO3, NaCN. Số chất hữu cơ trong số các chất đã cho là A. 3.

B. 5.

C. 6.

D. 4.


OF

FI CI A

L

Câu 11. (chuyên Trần Phú – Hải Phòng lần 1 2019) Nhằm đạt lợi ích kinh tế, một số trang trại chăn nuôi heo đã dùng một số hóa chất cấm để trộn vào thức ăn với liều lượng cao, trong đó có Salbutamol. Salbutamol giúp heo lớn nhanh, tỉ lệ nạc cao, màu sắc thịt đỏ hơn. Nếu con người ăn phải thịt heo được nuôi có sử dụng Salbutamol thì sẽ gây ra nhược cơ, giảm vận động cơ, khớp khiến cơ thể phát triển không bình thường. Salbutamol có công thức cấu tạo thu gọn nhất như sau:

Salbutamol có công thức phân tử là B. C13H19O3N.

C. C13H22O3N.

D. C13H21O3N.

ƠN

A. C13H20O3N.

NH

Lời giải:

Câu 1: (Đồng Hậu – Vĩnh Phúc lần 1 2019) Đáp án là C Phân tích định tính để nhận biết sự có mặt của các nguyên tố:

QU Y

Cu ( SO4 ) khan H  H 2O  CuSO4 .5 H 2O

( xanh)

Vậy để nhận biết H2O thì ta cho qua CuSO4 và lúc này CuSO4 sẽ ngậm mước cho màu xanh.

M

Câu 2: (chuyên Bắc Giang lần 1 2019) Đáp án là A + Bông CuSO4 khan dùng để giữ hơi nước. + Thí nghiệm trên dùng để xác định H và C có trong HCHC. + Vì phản ứng CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O tương tự như Ca(OH)2. ⇒ Có thể thay Ca(OH)2 bằng dung dịch Ba(OH)2 Câu 3: (Nguyễn Viết Xuân Vĩnh Phúc lần 1 2019) Đáp án là B

Y

Cho các chất : C6H5OH (X) ; C6H5CH2OH (Y) ; HOC6H4OH (Z) ; C6H5CH2CH2OH (T). Các chất

DẠ

đồng đẳng của nhau là : Y,T Câu 4: (minh họa THPTQG 2019) C Bộ dụng cụ chiết (được mô tả như hình vẽ bên) dùng để tách hai chất lỏng không tan vào nhau.


L

Chất lỏng nhẹ hơn ở trên, chất lỏng nặng hơn ở dưới. Mở khóa để chất lỏng nặng hơn chảy xuống. Bỏ đi một lượng nhỏ chỗ giao tiếp giữa 2 chất lỏng, phần còn lại sẽ là chất lỏng nhẹ hơn.

FI CI A

CÂU 5: (TTLT Đặng Khoa đề 03 2019) Chọn đáp án D CÂU 6: (TTLT Đăng Khoa đề 07 2019)

Câu 7. (Sở Vĩnh Phúc lần 1 2019 mã đề 402) Chọn C. Câu 8. (Sở Vĩnh Phúc lần 1 2019 mã đề 420) Chọn C. Câu 9. (chuyên Hạ Long – Quảng Ninh lần 1 2019) Chọn C.

OF

Chọn đáp án D

Câu 10. (chuyên Trần Phú – Hải Phòng lần 1 2019) Chọn D. Chất hữu cơ trong dãy là HCHO, CH3COOH, C6H12O6, CCl4.

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

Câu 11. (chuyên Trần Phú – Hải Phòng lần 1 2019) Chọn D.


FI CI A

Câu 1(THPT Chuyên Gia Định-HCM).. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm các

L

TỔNG HỢP KIẾN THỨC HÓA HỌC HỮU CƠ

cabohiđrat và axit benzoic cần dùng 17,472 lít O2 (đktc) và thu được 9,9 gam H2O. Mặt khác,

đun nóng m gam X với dung dịch H2SO4 loãng (thực hiện phản ứng thủy phân), trung hòa axit dư, sau đó thêm lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng thu được 17,28 gam Ag. Các phản ứng đều hoàn toàn, giá trị của m là A. 19,26.

B. 18,36.

C. 18,38.

OF

Câu 2(Sở Hải Phòng): Cho sơ đồ phản ứng sau:

D. 19,28.

H 2SO 4 ,t o

  X3  H 2O  2  X1  X 2  

H ,t  X1  X 2  X 4  3 Y  C6 H8O4   2H 2O 

Ni,t  X1  4  X 4  H 2 

o

A. Phân tử X3 có 4 nguyên tử oxi. C. Phân tử X2 có 4 nguyên tử hidro.

o

B. Hợp chất Y có đồng phân hình học.

NH

Phát biểu nào đúng?

ƠN

enzim  2X1  2CO 2 1 Glucozo 

D. Nhiệt độ sôi của X4 cao hơn của X1

QU Y

Câu 3(Sở Bắc Giang lần 1-203): Hỗn hợp X gồm 3 chất hữu cơ đơn chức (khác loại nhóm chức), mạch hở, có cùng số mol và có công thức phân tử lần lượt là CH2O2, C2H4O2, C3H2O. Số mol AgNO3 trong dung dịch NH3 phản ứng tối đa với 0,3 mol X là A. 0,6.

B. 0,7.

C. 0,5.

D. 0,4.

Câu 4(Sở Bắc Giang lần 1-203): Hòa tan hoàn toàn 4,32 gam hỗn hợp X gồm FeO, MgO và ZnO

M

bằng một lượng vừa đủ 150 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị

của m là A. 7,095.

B. 9,795.

C. 7,995.

D. 8,445.

Câu 5(Vĩnh Phúc Lần 2-018): Este X có công thức phân tử C6H10O4. Xà phòng hóa hoàn toàn X

Y

bằng dung dịch NaOH, thu được ba chất hữu cơ Y, Z, T. Biết Y tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung

DẠ

dịch màu xanh lam. Nung nóng Z với hỗn hợp rắn gồm NaOH và CaO, thu được CH4. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Y có mạch cacbon phân nhánh.

B. X có hai công thức cấu tạo phù hợp.


D. Z không làm mất màu dung dịch brom

L

C. T có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.

FI CI A

Câu 6(THPT Chuyên KHTN): X, Y, Z là các hợp chất hữu cơ mạch hở có cùng công thức phân tử C4H6O4. X, Y, Z đều tác dụng với NaOH trong dung dịch theo tỉ lệ mol 1 : 2. + X tác dụng với NaHCO3 thu được số mol khí gấp đôi số mol X phản ứng.

+ Y tác dụng với NaHCO3 theo tỉ lệ mol 1 : 1 nhưng không có phản ứng tráng gương. + Z có phản ứng tráng gương và không tác dụng với NaHCO3. Công thức cấu tạo của X, Y, Z tương ứng là

OF

A. HOOC-CH2-CH2-COOH, HOOC-COO-CH2-CH3, HCOO-CH2-COO-CH3. B. HCOO-CH2-CH2-COOH, HOOC-COO-CH2-CH3, HOOC-CH2-COO-CH3. C. HOOC-CH2-CH2-OOCH, HOOC-COO-CH2-CH3, HOOC-CH2-COO-CH3.

ƠN

D. HOOC-CH2-CH2-COOH, CH3OOC-COO-CH3, HOOC-CH2-COO-CH3. Câu 7(Sở Yến Bái Lần 1-020). Cho 2 chất X và Y có công thức phân tử là C4 H 7 ClO 2 thỏa mãn:

NH

X  NaOH  muối hữu cơ X1  C2 H 5OH  NaCl

Y  NaOH  muối hữu cơ Y1  C2 H 4  OH 2  NaCl

QU Y

X và Y lần lượt là

A. CH 3COOCHClCH 3 và CH 2 ClCOOCH 2 CH 3 . B. CH 2 ClCOOC2 H 5 và HCOOCH 2 CH 2 CH 2 Cl . C. CH 2 ClCOOC2 H 5 và CH 3COOCH 2 CH 2 Cl .

M

D. CH 3COOC2 H 4 Cl và CH 3ClCOOCH 2 CH 3 .

Câu 8(Sở Hải Phòng). Cho các sơ đồ phản ứng sau: t X  C8 H14 O 4   2NaOH   X1  X 2  H 2 O 0

X1  H 2SO 4   X 3  Na 2SO 4

DẠ

Y

xt,t  nX 5  nX 3   poli(hexametylen ađipamit) + 2nH 2 O

0

H 2SO 4 , t   X 6  2H 2 O 2X 2  X 3  


B. 136.

C. 202.

D. 184.

FI CI A

A. 194.

L

Phân tử khối của X6 là

Câu 9(Sở Bắc Giang lần 1-203): Có một số chất hữu cơ sau: etilen, phenol, axit axetic, glixerol, anđehit axetic, axetilen, propan. Trong số các chất trên, có x chất tác dụng được với nước brom; y chất tham gia phản ứng tráng gương; z chất tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường. Tổng (x

A. 5.

B. 6.

C. 7.

OF

+ y + z) bằng

D. 8.

Câu 10(Sở Hưng Yên). Chất X có công thức phân tử là C6H8O4. Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH, đun nóng thu được 1 mol chất Y và 2 mol chất Z. Đun Z với dung dịch H2SO4

ƠN

đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được đimetyl ete. Chất Y phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng thu được chất T. Cho T phản ứng với HCl thu được hai sản phẩm là đồng phân cấu tạo của nhau. Phát biểu nào dưới đây đúng?

NH

A. Chất Z có khả năng làm mất màu nước brom. B. Chất Y có công thức phân tử là C4H4O2Na2.

QU Y

C. Chất T không có đồng phân hình học.

D. Chất X phản ứng tối đa với H2 (Ni, t°) theo tỉ lệ mol 1 : 2. Câu 11(Sở Hà Tĩnh-002): Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C5H6O4. X tác dụng với NaOH trong dung dịch theo tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2, tạo ra muối của axit no Y và ancol Z. Dẫn Z qua CuO nung nóng thu được anđehit T có phản ứng tráng bạc, tạo ra Ag theo tỉ lệ mol tương

M

ứng 1 : 4. Biết Y không có đồng phân bền nào khác. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Ancol Z không hoà tan Cu(OH)2 để tạo dung dịch màu xanh. B. Anđehit T là chất đầu tiên trong dãy đồng đẳng.

Y

C. Axit Y có tham gia phản ứng tráng bạc.

DẠ

D. Ancol Z không no (có 1 liên kết C=C).

Câu 12(Sở Hà Tĩnh-002): Tiến hành phản ứng tráng bạc anđehit axetic với dung dịch AgNO3/NH3, người ta tiến hành các bước sau đây:


L

Bước 1: Rửa sạch các ống nghiệm bằng cách nhỏ vào mấy giọt kiềm, đun nóng nhẹ, tráng đều,

FI CI A

sau đó đổ đi và tráng lại ống nghiệm bằng nước cất.

Bước 2: Nhỏ vào ống nghiệm trên 2 giọt dung dịch AgNO3 và 1 giọt dung dịch NH3, trong ống nghiệm xuất hiện kết tủa nâu xám của bạc hiđroxit, nhỏ tiếp vài giọt dung dịch NH3 đến khi kết tủa tan hết.

Bước 3: Nhỏ tiếp vào ống nghiệm 2 giọt dung dịch CH3CHO và đun nóng nhẹ trên ngọn lửa

OF

đèn cồn (hoặc nhúng trong cốc nước nóng 60oC vài phút), lúc này bạc tách ra và bám vào thành ống nghiệm phản chiếu như gương. Phát biểu nào sau đây sai?

ƠN

A. Sản phẩm tạo thành từ phản ứng tráng bạc của thí nghiệm trên gồm Ag, CH3COONH4 và NH4NO3.

B. Trong bước 3, để kết tủa bạc nhanh bám vào thành ống nghiệm chúng ta phải luôn lắc đều

NH

hỗn hợp phản ứng.

C. Trong bước 1 có thể dùng NaOH để làm sạch bề mặt ống nghiệm do thủy tinh bị dung dịch

QU Y

NaOH ăn mòn.

D. Trong bước 2, khi nhỏ tiếp dung dịch NH3 vào, kết tủa nâu xám của bạc hiđroxit bị hòa tan do tạo thành phức bạc [Ag(NH3)2]+.

Câu 13(Sở Hà Tĩnh-001): Tiến hành thí nghiệm điều chế nitrobenzen theo các bước sau đây: - Bước 1: Cho 29 ml HNO3 đặc và 25 ml H2SO4 đặc vào bình cầu 3 cổ có lắp sinh hàn, phễu

M

nhỏ giọt và nhiệt kế rồi làm lạnh hỗn hợp đến 30oC.

- Bước 2: Cho từng giọt benzen vào hỗn hợp phản ứng, đồng thời lắc đều và giữ nhiệt độ ở 60oC trong 1 giờ.

- Bước 3: Để nguội bình, sau đó rót hỗn hợp phản ứng vào phễu chiết, tách bỏ phần axit ở dưới

Y

sau đó chưng cất ở 210oC thì thu được nitrobenzen.

DẠ

Phát biểu nào sau đây sai? A. Mục đích của sinh hàn là để tăng hiệu suất của phản ứng.


FI CI A

C. H2SO4 đặc có vai trò vừa làm chất xúc tác vừa làm chất hút nước.

L

B. Lắc đều hỗn hợp phản ứng để tăng khả năng tiếp xúc của các chất phản ứng.

D. Trong bước 3, chưng cất ở 210oC để loại nước và thu lấy nitrobenzen.

Câu 14(Sở Phú Thọ-Lần 2). Chất hữu cơ E có công thức phân tử C9H8O4, thỏa mãn các phản ứng có phương trình hóa học sau:

(2) 2X + H2SO4 → Na2SO4 + 2Z

Cho các phát biểu sau: (a) Chất E có 3 công thức cấu tạo phù hợp.

ƠN

(3) Z + 2AgNO3 + 4NH3 + 3H2O → T + 2Ag + 2NH4NO3

OF

(1) E + 3NaOH → 2X + Y + H2O

NH

(b) Chất T vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH. (c) Chất E và chất X đều có phản ứng tráng bạc.

Số phát biểu đúng là A. 3.

QU Y

(d) Dung dịch Y tác dụng được với khí CO2.

B. 1.

C. 2.

D. 4.

Câu 15(THPT Chuyên Hà Tĩnh Lần 1): Este X có các đặc điểm sau:

M

- Đốt cháy hoàn toàn X tạo thành CO2 và H2O có số mol bằng nhau.

- Thuỷ phân X trong môi trường axit được chất Y (tham gia phản ứng tráng gương) và chất Z (có số nguyên tử cacbon bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X). Có các phát biểu:

Y

(1) Chất X thuộc loại este no, đơn chức;

DẠ

(2) Chất Y tan vô hạn trong nước; (3) Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc ở 1700C thu được anken;


L

(4) Trong điều kiện thường chất Z ở trạng thái lỏng;

FI CI A

(5) X có thể hòa tan Cu(OH)2 tạo ra dung dịch màu xanh. Số phát biểu đúng là A. 3.

B. 4.

C. 2.

D. 1.

Câu 16(THPT Chuyên Hà Tĩnh Lần 1): Hợp chất X có công thức C12H14O4. Từ X thực hiện các

OF

phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol) (a) X + 2NaOH  X1 + 2X2

(b) X1 + H2SO4  X3 + Na2SO4

(c) nX3 + nX4  poli(etylen terephtalat) + 2nH2O

(d) X2 + X3  X5 + H2O

ƠN

Có các phát biểu:

(1) Khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol X1 cho 7 mol CO2.

(3) Phân tử khối của X5 bằng 222.

NH

(2) Các chất X1, X2, X3 đều tác dụng được với Na.

QU Y

(4) Các chất X3 và X4 đều là hợp chất đa chức.

(5) Phản ứng (c) thuộc loại phản ứng trùng hợp. (6) Phân tử X5 có 3 liên kết π. Số phát biểu đúng là

M

A. 4.

B. 2.

C. 5.

D. 3.

Câu 17(ĐH Hồng Đức): Cho các chất X, Y, Z, T đơn chức, mạch hở có cùng công thức phân tử C4H6O2. X, Y, Z, T có đặc điểm sau: - X có đồng phân hình học và dung dịch X làm đổi màu quỳ tím.

Y

- Y không có đồng phân hình học, có phản ứng tráng bạc, thủy phân Y trong NaOH thu được

DẠ

ancol.

- Thủy phân Z cho 2 chất hữu cơ có cùng số nguyên tử cacbon và sản phẩm có phản ứng tráng

bạc.


Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Y là anlyl fomat. B. Polime được điều chế trực tiếp từ T là poli(metyl metacrylat). C. Z được điều chế trực tiếp từ axit và ancol tương ứng.

OF

D. X là axit metacrylic.

FI CI A

L

- T dùng để điều chế chất dẻo và T không tham gia phản ứng với dung dịch NaHCO3.

Câu 18(ĐH Hồng Đức): Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:

Bước 1: Cho vài giọt dung dịch iot (màu vàng nhạt) vào ống nghiệm đựng sẵn 2ml dung dịch

ƠN

hồ tinh bột (không màu) và để trong thời gian 2 phút ở nhiệt độ thường. Bước 2: Đun nóng ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn (không để sôi) khoảng 1 – 2 phút.

NH

Bước 3: Ngâm ống nghiệm trong cốc nước nguội khoảng 5 – 6 phút. Phát biểu nào sau đây đúng?

QU Y

A. Sau bước 1 và bước 3, dung dịch đều có màu xanh tím. B. Ở bước 1, sau khi để hỗn hợp trong thời gian 2 phút thì dung dịch bắt đầu xuất hiện màu xanh tím.

C. Sau bước 2, dung dịch bị mất màu do iot bị thăng hoa hoàn toàn.

M

D. Sau bước 2, trong ống nghiệm xuất hiện kết tủa iot màu tím đen.

Câu 19(THPT Huỳnh Thúc Hứa- Nghệ An). Cho sơ đồ phản ứng: 0

t Este X (C6H10O4) + 2NaOH   X 1 + X2 + X3 0

H 2SO 4 ,140 C X 2  X 3   C3 H 8 O  H 2 O

Y

Nhận định nào sau đây sai?

DẠ

A. Trong X, số nhóm -CH2- bằng số nhóm -CH3. B. X không tác dụng với H2.


L

C. Từ X1 có thể tạo ra CH4 bằng 1 phản ứng.

FI CI A

D. X có hai đồng phân cấu tạo.

Câu 20(THPT Chuyên KHTN): Cho dãy các chất sau: (1) phenyl axetat, (2) metyl amoni

clorua, (3) axit glutamic, (4) glyxylalanin. Số chất trong dãy khi tác dụng với NaOH đun nóng thì số mol NaOH gấp đôi số mol chất đó là? A. 4.

B. 1.

C. 3.

D. 2.

OF

Câu 21(Sở Yên Bái lần 1-018). Cho sơ đồ phản ứng sau:

Z1  A1  B1 (axit picric)

NaOH Y   Z1  Z2

Chất Y có đặc điểm là

B. tham gia phản ứng tráng gương. C. không thể tác dụng với nước brom.

NH

A. điều chế trực tiếp từ axit và ancol tương ứng.

ƠN

Z2  Z3  A 2  B2 : poli(metyl acrylat)

QU Y

D. tác dụng được với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 2. Câu 22(Sở Bắc Giang lần 1-203): Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C5H10O2, không có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Khi thủy phân X bằng dung dịch NaOH, thu được ancol bậc hai Y và chất Z. Nhận định nào sau đây đúng?

M

A. Tổng số các nguyên tử trong phân tử Y bằng 12.

B. Chất Y làm mất màu dung dịch Br2. C. Trong phân tử Z có 5 nguyên tử hiđro. D. Chất X phản ứng được với kim loại Na, sinh ra H2.

Y

Câu 23(Sở Bắc Giang lần 1-203): Hợp chất hữu cơ X (C8H15O4N) tác dụng với dung dịch NaOH

DẠ

dư, đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm muối đinatri glutamat và ancol. Số công thức cấu tạo của X là A. 6.

B. 4.

C. 5.

D. 3


t X  C8 H14 O 4   2NaOH   X1  X 2  H 2 O 0

FI CI A

X1  H 2SO 4   X 3  Na 2SO 4

xt,t  nX 5  nX 3   poli(hexametylen ađipamit) + 2nH 2 O

0

H 2SO 4 , t   X 6  2H 2 O 2X 2  X 3  

B. 136.

C. 202.

OF

Phân tử khối của X6 là A. 194.

L

Câu 24(Sở Hải Phòng). Cho các sơ đồ phản ứng sau:

D. 184.

Câu 25(Sở Hải Phòng). Hợp chất X (CnH10O5) có vòng benzen và nhóm chức este. Trong phân

ƠN

tử X, phần trăm khối lượng của oxi lớn hơn 29%. Lấy 1 mol X tác dụng hết với dung dịch NaOH dư, sản phẩm hữu cơ thu được chỉ là 2 mol chất Y. Cho các phát biểu sau:

NH

(a) Chất X có ba loại nhóm chức.

(b) Chất X làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu đỏ.

(c) Số mol NaOH đã tham gia phran ứng là 4 mol.

QU Y

(d) Khi cho 1 mol X tác dụng hết với NaHCO3 (trong dung dịch) hoặc Na đều thu được 1 mol khí.

(e) 1 mol chất Y tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 2 mol HCl. (g) Khối lượng chất Y thu được là 364 gam.

A. 6.

M

Số phát biểu đúng là

B. 3.

Câu 26(Sở Phú Thọ-Lần 2). Cho phản ứng sau:

Y

(a) Q + 4NaOH → X + Y + Z + T + H2O

DẠ

(b) X + dung dịch AgNO3/NH3 → (NH4)2CO3 + ... (c) 2Y + H2SO4 loãng → 2Y1 + Na2SO4. (d) Z + H2SO4 loãng → Z1 + Na2SO4

C. 4.

D. 5.


(g) 2Z1 + O2 → 4CO2 + 2H2O Biết MQ < 260, tổng số nguyên tử C và O có trong một phân tử Q là A. 18.

B. 22.

C. 20.

FI CI A

L

(e) 2CH2=CH2 + O2 → 2T (xúc tác PdCl2, CuCl2).

D. 16.

Câu 27(Vĩnh Phúc Lần 2-018): Cho các phản ứng sau theo đúng tỉ lệ số mol:

(2) X1 + 3HCl  X4 + 2NaCl

OF

(1) C9H20N2O4 + 2NaOH  X1 + X2 + X3 + H2O o

H 2SO 4 ,170  C2H4 + H2O (3) X2 

(4) X2 + O2

X5 + H2O

ƠN

(5) X5 + X3  X6

men 

Biết X3 có cùng số nguyên tử cacbon với X2. Cho các phát biểu sau:

NH

(a) X6 có công thức phân tử là C4H11NO2.

(b) Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X1 thu được 8 mol hỗn hợp khí và hơi gồm CO2, H2O và N2. (c) Tổng số nguyên tử trong phân tử X4 là 22.

Số phát biểu đúng là A. 1.

QU Y

(d) Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X1 cần dùng 5,5 mol khí oxi.

B. 3.

C. 4.

D. 2.

M

Câu 28. (Sở Vĩnh Phúc lần 2-016): Cho các sơ đồ phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ mol): o

t  X1 + X2 + H2O (1) C7H18O2N2 (X) + NaOH 

(3) X4 + HCl  X3

Phát biểu nào sau đây đúng?

DẠ

Y

A. Các chất X, X4 đều có tính lưỡng tính. B. Phân tử khối của X lớn hơn so với X3. C. X1 tác dụng với cả dung dịch NaOH và dung dịch HCl.

(2) X1 + 2HCl  X3 + NaCl o

t  tơ nilon-6 + nH2O (4) nX4 


ĐÁP ÁN

FI CI A

L

D. X2 làm quỳ tím hóa hồng.

Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm các cabohiđrat và axit benzoic cần dùng 17,472 lít O2 (đktc) và thu được 9,9 gam H2O. Mặt khác, đun nóng m gam X với dung dịch

H2SO4 loãng (thực hiện phản ứng thủy phân), trung hòa axit dư, sau đó thêm lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng thu được 17,28 gam Ag. Các phản ứng đều hoàn toàn, giá trị của m là B. 18,36.

C. 18,38.

Định hướng tư duy giải 

D. 19,28.

OF

A. 19,26. Dồn

chất

ƠN

C6 H12 O6 : 0, 08mol  0, 08.6  7,5x  0, 78  x  0, 04  X C7 H 6 O 2 : x mol    m X  18,38 0, 08.6  3x  y  0,55 y   0, 05    mol H 2O : y

NH

Câu 2. Chọn A. enzim  2C2H5OH (X1) + 2CO2 (1) C6H12O6  o

QU Y

Ni,t (4) CH3CHO (X4) + H2   C2H5OH

o

H ,t (3) C2H5-OOC-COO-CH=CH2 (Y) + 2H2O   C2H5OH + (COOH)2 (X2)+ CH3CHO o

H 2SO 4 ,t   HOOC-COO-C2H5 (X3) + H2O (2) C2H5OH + (COOH)2  

B. Sai, Hợp chất Y không có đồng phân hình học.

M

C. Sai, Phân tử X2 có 2 nguyên tử hidro.

D. Sai, Nhiệt độ sôi của X4 thấp hơn của X1. Câu 3. D

Y

Câu 4. Chọn B.

DẠ

Các chất trong X là HCOOH, HO-CH2-CHO, CH≡C-CHO với số mol mỗi chất là 0,1 mol Khi cho tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3 thì:


L

Câu 5. Chọn A.

FI CI A

Y tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam  Y là ancol 2 chức có 2 nhóm -OH kề nhau.

Nung nóng Z với hỗn hợp rắn gồm NaOH và CaO, thu được CH4  Z là CH3COONa.

Vậy X là CH 3COO  CH 2  CH  CH 3   OOC  H hoặc HCOO  CH 2  CH  CH 3   OOC  CH 3

OF

 Y là CH 2 OH  CH  CH 3  OH A. Sai, Y có mạch cacbon không phân nhánh.

ƠN

Câu 6

A. HOOC-CH2-CH2-COOH, HOOC-COO-CH2-CH3, HCOO-CH2-COO-CH3. Câu 7. C

NH

Câu 8. C Câu 9. C Câu 10. Chọn C.

QU Y

- Dựa vào các dữ kiện của đề bài ta xác định được các chất X, Y, Z, T tương ứng là: 0

t CH 2  C(COOCH 3 )2 (X)  2NaOH   CH 2  C(COONa)2 (Y)  2CH 3OH (Z) 0

M

H 2SO 4 ,140 C 2CH 3OH (Z)   CH 3OCH 3  H 2 O

CH 2  C(COONa)2 (Y)  H 2SO 4   CH 2  C(COOH)2 (T)  Na 2SO 4 2CH 2  C(COOH)2 (T)  2HCl   CH 3CHCl(COOH)2  CH 2 Cl  CH 2  (COOH)2

A. Sai, Chất Z không có khả năng làm mất màu nước brom.

Y

B. Sai, Chất Y có công thức phân tử là C4H2O4Na2.

DẠ

D. Sai, Chất X phản ứng tối đa với H2 (Ni, t°) theo tỉ lệ mol 1 : 1. Câu 11. Chọn B.


L

T là HCHO hoặc R(CHO)2  Z là CH3OH hoặc R(CH2OH)2 mà X có k = 3 nên Z là ancol hai

 X là CH2(COO)2C2H4 (mạch vòng) A. Sai, Z: HO-C2H4-OH hoà tan Cu(OH)2 để tạo dung dịch màu xanh. B. Đúng, Anđehit T: (CHO)2 là chất đầu tiên trong dãy đồng đẳng.

OF

C. Sai, Axit Y: CH2(COOH)2 không có tham gia phản ứng tráng bạc.

FI CI A

chức.

D. Sai, Ancol Z no, hai chức, mạch hở.

D. Sai, Kết tủa nâu xám là Ag2O (Bạc I oxit). Câu 13. Chọn A.

ƠN

Câu 12. Chọn D.

NH

A. Sai, Mục đích của ống sinh hàn là để tạo môi trường nhiệt độ thấp cho hơi chất sản phẩm ngưng tụ. Câu 14. Chọn D.

QU Y

(1) HCOO-CH2-C6H4-OOCH + 3NaOH → 2HCOONa + HO-CH2-C6H4-ONa + H2O (2) 2HCOONa + H2SO4 → Na2SO4 + 2HCOOH (3) HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + 3H2O → (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH4NO3

M

Tất cả các ý trên đều đúng.

Câu 15. Chọn A.

X là HCOOCH3  Y là HCOOH và Z là CH3OH (3) Sai, Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc ở 170oC không thu được anken.

Y

(5) Sai, X không hòa tan được Cu(OH)2.

DẠ

Câu 16. Chọn B. o

xt, t  poli(etilen-terephtalat) + (c) p-HOOC-C6H4-COOH (X3) + C2H4(OH)2 (X4) 


L

2nH2O

Na2SO4 o

FI CI A

 p-HOOC-C6H4-COOH (X3) + (b) p-NaOOC-C6H4-COONa (X1) + H2SO4 

t  p-NaOOC-C6H4-COONa + (a) p-C2H5OOC-C6H4-COOC2H5 (X) + 2NaOH 

2C2H5OH (X2) 0

OF

H 2SO 4 , t   p-HOOC-C6H4-COOC2H5 (d) C2H5OH (X2) + p-HOOC-C6H4-COOH (X3)  

(X5) + H2O (2) Sai, Các chất X1 không tác dụng được với Na.

ƠN

(3) Sai, Phân tử khối của X5 bằng 194.

(5) Sai, Phản ứng (c) thuộc loại phản ứng trùng ngưng.

NH

(6) Sai, Phân tử X5 có 6 liên kết π. Câu 17. Chọn A.

Công thức cấu tạo của X, Y, Z, T lần lượt là

QU Y

CH3-CH=CH-COOH ; HCOO-CH2-CH=CH2 ; CH3-COO-CH=CH2 ; CH2=CH-COOCH3. B. Sai, Polime được điều chế trực tiếp từ T là poli(metyl acrylat). C. Sai, Z không được điều chế trực tiếp từ axit và ancol tương ứng.

M

D. Sai, X là axit but-2-en-1-oic.

Câu 18. Chọn A.

Phân tử tinh bột hấp thụ iot tạo ra màu xanh tím (1). Khi đun nóng, iot bị giải phóng ra khỏi phân tử tinh bột làm mất màu xanh tím đó (2). Khi để nguội, iot bị hấp thụ trở lại làm dung

Y

dịch có màu xanh tím (3).

DẠ

Câu 19. Chọn D. 0

H 2SO 4 ,140 C CH3OH + C2H5OH   CH3OC2H5 + H2O


0

D. Sai, X có một đồng phân cấu tạo. Câu 20: C. 3 .(1) phenyl axetat, (3) axit glutamic, (4) glyxylalanin Câu 21. Chọn D. Z1: C6H5ONa  A1: C6H5OH  B1: C6H3O(NO2)3

FI CI A

L

t CH3-OOC-CH2-COO-C2H5 + 2NaOH   CH2(COONa)2 (X1) + CH3OH + C2H5OH

OF

Z2: CH2=CHCOONa  Z3: CH2=CHCOOH  A2: CH2=CHCOOCH3  B2: poli(metyl acrylat) Y: CH2=CHCOOC6H5. Chất Y có đặc điểm là tác dụng được với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 2.

ƠN

Câu 22. A Câu 23. Chọn A. Các công thức của X thoả mãn là

NH

CH3OOC-CH2-CH2-CH(NH2)COOC2H5 hoặc C2H5OOC-CH2-CH2-CH(NH2)COOCH3 HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)COOC3H7 (2) hoặc C3H7OOC-CH2-CH2-CH(NH2)COOH (2)

QU Y

Câu 24. Chọn C.

o

xt, t  poli(hexametylen ađipamit) HOOC-(CH2)4-COOH (X3) + H2N-(CH2)6-NH2 (X5) 

+ 2nH2O.

 HOOC-(CH2)4-COOH (X3) + Na2SO4. NaOOC-(CH2)4-COONa (X1) + H2SO4 

M

CH3OH (X1) + CO   CH3COOH (X5). o

+ H2O.

t  NaOOC-(CH2)4-COONa + C2H5OH (X2) C2H5OOC-(CH2)4-COOH (X) + 2NaOH 

0

Y

H 2SO 4 , t   C2H5OOC-(CH2)4-COOC2H5 (X6) + 2H2O. 2C2H5OH + HOOC-(CH2)4-COOH  

DẠ

Câu 25. Chọn A. Theo các dữ kiện đề bài suy ra X là HO-C6H4-COO-C6H4-COOH Các phát biểu trên đều đúng.


L

Câu 26. Chọn A.

(g) 2(COOH)2 (Z1) + O2 → 4CO2 + 2H2O (d) (COONa)2 (Z) + H2SO4 loãng → (COOH)2 (Z1) + Na2SO4 (b) HCOONa (X) + dung dịch AgNO3/NH3 → (NH4)2CO3 + ...

FI CI A

o

PdCl 2 , CuCl 2 , t (e) 2CH2=CH2 + O2   2CH3CHO (T)

OF

Với MQ < 260  Q là HCOO-CH2-C6H4-OOC-COO-CH=CH2 có tổng số nguyên tử C và O là 18

ƠN

Câu 27. Chọn D. o

H 2SO 4 ,170  C2H4 + H2O (3) C2H5OH (X2)  men 

CH3COOH (X5) + H2O

NH

(4) C2H5OH (X2) + O2

(1) C2H5OOC-(CH2)2-CH(NH2)-COONH3C2H5 + 2NaOH  NaOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COONa (X1) + C2H5OH (X2) + C2H5NH2 (X3) + H2O

QU Y

(2) NaOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COONa (X1) + 3HCl  HOOC-(CH2)2-CH(NH3Cl)-COOH (X4) + 2NaCl

(5) CH3COOH + C2H5NH2  CH3COONH3C2H5 (X6) (c) Sai, Tổng số nguyên tử trong phân tử X4 là 21.

M

(d) Sai, Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X1 cần dùng 5,25 mol khí oxi.

Câu 28. Chọn A.

Các phản ứng xảy ra:

to

Y

nH 2 N[CH 2 ]5 COOH (X 4 )  ( HN  [CH 2 ]5  CO ) n  nH 2O nilon 6

DẠ

H 2 N[CH 2 ]5 COOH (X 4 )  HCl   ClH 3 N[CH 2 ]5 COOH (X 3 ) H 2 N[CH 2 ]5 COONa (X1 )  2HCl   ClH 3 N[CH 2 ]5 COOH (X 3 )  NaCl


L

FI CI A

H 2 N  [CH 2 ]5  COO  NH 3CH 3 (X)  NaOH   H 2 N[CH 2 ]5 COONa (X1 )  CH 3 NH 2 (X 2 )  H 2O B. Sai, Phân tử khối của X là 162 trong khi phân tử khối của X3 là 167,5. C. Sai, X1 không tác dụng với NaOH.

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

D. Sai, X2 làm quỳ tím hóa xanh.


L

TỔNG HỢP KIẾN THỨC HÓA HỌC HỮU CƠ

FI CI A

Câu 1(THPT Nguyễn Khuyến- HCM): Hỗn hợp E gồm axit cacboxylic đơn chức X, ancol đơn

chức Y và este Z; trong đó X và Z đều mạch hở; X, Y, Z có tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3 : 1. Cho E tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, sau phản ứng chỉ thu được một muối T duy nhất và 10,24 gam ancol metylic. Đốt cháy hết T cần vừa đủ 0,96 mol O2; thu được Na2CO3 và tổng khối lượng CO2

H2O

bằng

gam.

Công

B. C4H4O2.

thức

phân

C. C4H6O2.

tử

của

axit

X

D. C5H6O2.

OF

A. C3H2O2.

43,44

Câu 2(Chuyên Nguyễn Trãi- Hải Dương): X, Y, Z là 3 este mạch hở (trong đó X, Y đơn chức, Z hai chức). Đun nóng 28,92 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ thu được hỗn hợp F gồm 2 muối có tỉ lệ mol là 1 : 1 và hỗn hợp 2 ancol no, có có cùng số nguyên tử cacbon.

ƠN

Dẫn toàn bộ 2 ancol này qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 12,15 gam. Đốt cháy toàn bộ F thu được CO2; 10,53 gam H2O và 20,67 gam Na2CO3. Phần trăm khối lượng của este có

A. 53,96%.

B. 35,92%.

NH

khối lượng lớn nhất trong E là

C. 36,56%.

D. 90,87%.

Câu 3(THPT Chuyên ĐH Vinh- Lần 2): Hỗn hợp M gồm este no, đơn chức mạch hở G, hai amino axit X, Y và ba peptit mạch hở Z, T, E đều tạo bởi X, Y. Cho 65,4 gam M phản ứng hoàn

QU Y

toàn với lượng vừa đủ 600 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 1,104 gam ancol etylic và dung dịch F chứa a gam hỗn hợp ba muối natri của alanin, lysin và axit cacboxylic Q (trong đó số mol muối của lysin gấp 14 lần số mol muối của axit cacboxylic). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn b gam M bằng lượng oxi vừa đủ thu được 2,36 mol CO2 và 2,41 mol H2O. Kết luận nào sau đây sai?

M

A. Phần trăm khối lượng este trong M là 3,23%.

B. Khối lượng muối natri của alanin trong a gam hỗn hợp là 26,64 gam. C. Giá trị của a là 85,56.

Y

D. Giá trị của b là 54,5. Câu 4(THPT Chuyên Gia Định-HCM).. X và Y là hai axit cacboxylic đơn chức, mạch hở (có

DẠ

số liên kết π khác nhau và đều nhỏ hơn 3, hơn kém nhau 3 nguyên tử cacbon). Hỗn hợp E gồm X, Y, ancol Z và este T (đa chức, tạo bởi Z và X, Y). Đốt cháy m gam hỗn hợp E cần 71,68 lít (đktc) oxi và thu được 50,4 gam nước. Mặt khác, cho m gam hỗn hợp E tác dụng vừa đủ với 700


L

ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn thu được m1 gam ancol Z và m2 gam muối. Đốt cháy hoàn toàn m2 gam muối thu được 34,72 lít (đktc) khí CO2. Còn nếu cho m1 gam ancol Z qua bình chứa Na lượng este T trong hỗn hợp E là: A. 32,80%.

B. 31,07%.

C. 25,02%.

FI CI A

dư thì thấy khối lượng bình tăng 30 gam và có 11,2 lít (đktc) khí H2 thoát ra. Thành phần % khối D. 20,90%.

Câu 5(THPT Chuyên KHTN): Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic T (hai chức, mạch hở), hai

ancol đơn chức, cùng dãy đồng đẳng và một este tạo bởi axit và hai ancol đó. Đốt cháy hoàn toàn

OF

a gam X thu được 8,36 gam CO2. Mặt khác, đun nóng a gam X với 100 ml dung dịch NaOH 1M, để trung hòa lượng NaOH dư cần dùng 20 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam muối khan và 0,05 mol hỗn hợp hai ancol có phân tử khối trung bình nhỏ hơn A. 7,09.

ƠN

46. Giá trị của m là: B. 6,53.

C. 5,36.

D. 5,92.

Câu 6(THPT Chuyên KHTN): Hỗn hợp X gồm etyl axetat, đimetyl ađipat, vinyl axetat,

NH

anđehit acrylic và ancol metylic (trong đó anđehit acrylic và ancol metylic có cùng số mol). Đốt cháy hoàn toàn 19,16 gam X cần dùng 1,05 mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O được dẫn qua nước vôi trong lấy dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch có khối lượng giảm m gam so với ban đầu. Giá trị m là B. 37,24.

QU Y

A. 35,24.

C. 33,24.

D. 29,24.

CÂU 7(Đề chuẩn cấu trúc-12) : X,Y là hai hữu cơ axit mạch hở ( MX < MY ). Z là ancol no, T là este hai chức mạch hở không nhánh tạo bởi X, T, Z. Đun 38,86 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T với 400ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ thu được ancol Z và hỗn hợp F chứa hai muối có số mol bằng nhau. Cho Z vào bình chứa Na dư thấy bình tăng 19,24 gam và thu được 5,824 lít H2 ở đktc.

M

Đốt hoàn toàn hỗn hợp F cần 15,68 lít O2 (đktc) thu được khí CO2, Na2CO3 và 7,2 gam H2O. Phần

trăm số mol của T trong E gần nhất với: A. 52,8%

B. 30,5%

C. 22,4%

D. 18,8%

Câu 8(Đề chuẩn cấu trúc-07): X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng

Y

kế tiếp; Z, T lần lượt là ancol và este đều hai chức. Đốt cháy hoàn toàn 61,34 gam hỗn hợp E chứa

DẠ

X, Y, Z, T cần dùng 3,145 mol O2, thu được 34,38 gam nước. Mặt khác đun nóng 61,34 gam E với 650 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được m gam hỗn hợp F chứa 3 ancol đều no và 53,58 gam hỗn hợp muối. Dẫn toàn bộ F qua bình đựng Na dư, thấy thoát ra 0,31 mol khí H2. Biết


L

các hợp chất hữu cơ đã cho đều mạch hở, không chứa nhóm chức khác và khối lượng phân tử của

A. 31,06

B. 28,14

FI CI A

X nhỏ hơn Y. Giá trị của m là? C. 34,09

D. 30,18

Câu 9(Sở Yên Bái Lần 1-017). X, Y là hai axit cacboxylic đều đơn chức, mạch hở (trong mỗi phân tử X, Y chứa không quá 2 liên kết π và 50 < MX < MY); Z là este được tạo bởi X, Y và etilen glicol. Đốt cháy 13,12 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng 0,5 mol O2. Mặt khác, cho 0,36 mol

OF

E làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,1 mol Br2. Nếu đun nóng 13,12 gam E với 200 ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp F gồm a gam muối P và b gam muối Q (MP > MQ). Tỉ lệ của a : b gần nhất với giá trị nào sau đây? B. 3,0.

C. 3,5.

D. 2,5.

ƠN

A. 2,0.

Câu 10(Sở Yên Bái lần 1-018). Cho các chất hữu cơ mạch hở: X là axit không no đơn chức có hai liên kết π trong phân tử, Y là axit no đơn chức, Z là ancol no hai chức, T là este của X, Y với

NH

Z. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp M gồm X và T, thu được 0,108 mol CO2 và 0,078 mol H2O. Cho 12,06 gam M phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp muối khan E. Đốt cháy hoàn toàn E, thu được Na2CO3; 0,345 mol CO2 và 0,255 mol H2O.

QU Y

Khối lượng của T trong a gam M có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 1,9.

B. 1,96.

C. 1,8.

D. 1,69.

Câu 11(Sở Yên Bái Lần 1- 019). Este P tạo bởi 2 axit cacboxylic X, Y (đều mạch hở, đơn chức) và ancol Z. Xà phòng hóa hoàn toàn a gam P bằng dung dịch NaOH dư thu được dung dịch Q. Cô cạn Q rồi nung trong hỗn hợp NaOH, CaO khan dư thu được chất rắn R và hỗn hợp khí E. E gồm

M

2 hiđrocacbon có tỉ khối với O2 là 0,625. Dẫn E qua nước brom có 5,376 lít một khí thoát ra. Cho

toàn bộ R tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 8,064 lít khí CO2. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 2,76 gam Z cần dùng 2,352 lít O2 sinh ra H2O và CO2 có tỉ lệ khối lượng 6 : 11. Biết các thể tích đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị a gần nhất với giá trị nào sau đây? B. 29.

C. 27.

D. 26.

Y

A. 28.

DẠ

Câu 12(Sở Yến Bái Lần 1-020). Hỗn hợp P gồm ancol A, axit cacboxylic B (đều no, đơn chức, mạch hở) và este C tạo ra từ A và B. Đốt cháy hoàn toàn m gam P cần dùng vừa đủ 0,36 mol O2, sinh ra 0,28 mol CO2. Cho m gam P trên vào 250 ml dung dịch NaOH 0,4M đun nóng, sau khi kết


L

thúc các phản ứng thu được dung dịch Q. Cô cạn dung dịch Q còn lại 7,36 gam chất rắn khan. Người ta cho thêm bột CaO và 0,96 gam NaOH vào 7,36 gam chất rắn khan trên rồi nung trong

FI CI A

bình kín không có không khí đến phản ứng hoàn toàn thu được a gam khí. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 2,5.

B. 2,9.

C. 2,1.

D. 1,7.

Câu 13(Sở Hải Phòng). Cho X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức mạch hở (MX < MY); T là este

OF

hai chức tạo bởi X, Y và một ancol no mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 12,38 gam hỗn hợp E gồm X, Y, T bằng một lượng vừa đủ O2, thu được 0,47 mol CO2 (đktc) và 0,33 mol H2O. Mặt khác 12,38 gam E tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, thu được 17,28 gam Ag. Phần trăm

A. 18,2%.

ƠN

khối lượng của X trong E gần nhất với B. 18,8%.

C. 18,6%.

D. 18,0%.

Câu 14(Sở Thanh Hóa): Hỗn hợp X chứa các chất hữu cơ đều mạch hở gồm 2 ancol đơn chức,

NH

kế tiếp trong dãy đồng đẳng và 1 este hai chức. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần dùng 10,304 lít khí O2 (đktc), thu được 14,96 gam CO2 và 9 gam nước. Mặc khác, đun nóng 18,48 gam X với dung dịch NaOH dư, thu được hỗn hợp Y chứa 2 ancol và 5,36 gam một muối duy nhất. Đun nóng toàn bộ Y với H2SO4 đặc ở 140°C thu được m gam hỗn hợp ete. Biết hiệu suất ete hóa của 2 ancol

QU Y

trong Y đều bằng 80%. Giá trị gần nhất của m là A. 10,0.

B. 11,0.

C. 9,0.

D. 4,0.

Câu 15(Sở Bắc Giang Lần 1-204): M là hỗn hợp gồm ancol X; axit cacboxylic Y (X, Y đều no,

M

đơn chức, mạch hở) và este Z tạo bởi X, Y. Chia một lượng M làm hai phần bằng nhau: + Đốt cháy hết phần 1 thu được 55,275 gam CO2 và 25,425 gam H2O.

+ Xà phòng hóa phần 2 bằng một lượng NaOH vừa đủ rồi cô cạn được ancol X và muối khan T. Đốt cháy hoàn toàn T được 15,9 gam Na2CO3 và 46,5 gam hỗn hợp gồm CO2, H2O. Oxi hóa lượng ancol X thu được ở trên bằng lượng dư CuO, đun nóng được anđehit P. Cho P tác dụng với

Y

lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 được 153,9 gam Ag. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.

DẠ

Phần trăm khối lượng este Z trong M gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 33%.

B. 63%.

C. 59%.

D. 73%.


L

Câu 16(Sở Quảng Nam): Hỗn hợp E chứa ancol đơn chức X, axit hai chức Y và este hai chức Z đều no, hở và có tỉ lệ số mol tương ứng 3 : 2 : 3. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E cần dùng

FI CI A

6,272 lít O2 (đktc). Mặt khác, đun nóng m gam E trong 130 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch T và hỗn hợp hai ancol đồng đẳng kế tiếp. Cô cạn dung dịch T, lấy toàn bộ chất rắn

nung với CaO, thu được duy nhất một hidrocacbon (hidrocacbon này là thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên) có khối lượng 0,24 gam và chất rắn (không chứa muối của axit cacboxylic đơn nhất với A. 42.

B. 21.

C. 28.

OF

chức). Các phản ứng đạt hiệu suất 100%. Phần trăm khối lượng của axit Y trong E có giá trị gần

D. 35.

Câu 17(Sở Hà Tĩnh-001): X và Y là hai axit cacboxylic hai chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy

ƠN

đồng đẳng; Z và T là hai este thuần chức hơn kém nhau 14 đvC, đồng thời Y và Z là đồng phân của nhau (MX < MY < MT). Đốt cháy hoàn toàn 17,28 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T cần dùng 10,752 lít oxi (ở đktc). Mặt khác 17,28 gam hỗn hợp E tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch

A. 0,06.

B. 0,05.

NH

NaOH 1M thu được 4,2 gam hỗn hợp 3 ancol có cùng số mol. Số mol của X trong E là C. 0,04.

D. 0,03.

Câu 18(Sở Nam Định Lần 1). Cho X, Y là 2 axit cacboxylic hai chức, mạch hở, đồng đẳng kế

QU Y

tiếp, Z, T là hai este hơn kém nhau 1 nhóm CH2, Y và Z là đồng phân của nhau, (MX < MY < MT). Đốt cháy 23,04 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z và T cần dùng 20,48 gam O2. Mặt khác, 5,76 gam hỗn hợp E tác dụng vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH 0,5M thu được 1,4 gam hỗn hợp 3 ancol có số mol bằng nhau. (Các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Phần trăm về khối lượng của X có trong hỗn A. 36.

M

hợp E gần nhất với giá trị nào sau đây? B. 18.

C. 20.

D. 40.

Câu 19(THPT Chuyên ĐH Vinh Lần 3): Hỗn hợp E gồm axit no, đơn chức X, axit đa chức Y (phân tử có ba liên kết π, mạch không phân nhánh) đều mạch hở và este Z (chỉ chứa nhóm chức este) tạo bởi ancol đa chức T với X và Y. Đốt cháy hoàn toàn 14,93 gam E cần dùng vừa đủ 0,3825

Y

mol O2. Mặt khác, 14,93 gam E phản ứng tối đa với 260ml dung dịch NaOH 1M thu được m gam ancol T. Đốt cháy hoàn toàn m gam ancol T thu được 1,98 gam CO2 và 1,08 gam H2O. Nhận xét

DẠ

nào sau đây là sai? A. Z có hai công thức cấu tạo phù hợp.


L

B. Có thể dùng nước brom để nhận biết X, Y, T.

FI CI A

C. Tổng số nguyên tử hidro trong phân tử Z là 10. D. Y có đồng phân hình học cis – trans.

Câu 20(Sở Bắc Ninh). X là axit cacboxylic no, đơn chức, Y là axit cacboxylic không no, đơn chức

OF

có một liên kết C=C và có đồng phân hình học và Z là este hai chức tạo thành từ X, Y và một ancol no (tất cả đều mạch hở, thuần chức). Đốt cháy hoàn toàn 7,14 gam E chứa X, Y, Z thu được 4,32 gam H2O. Mặt khác 7,14 gam E có thể phản ứng tối đa với dung dịch chứa 0,09 mol NaOH,

Cho các phát biểu liên quan đến bài toàn gồm:

ƠN

sản phẩm sau phản ứng có chứa 9,39 gam hỗn hợp các chất hữu cơ.

(2) Số mol của X trong E là 0,02 mol.

NH

(1) Phần trăm khối lượng của Z trong E là 18,07%.

(3) Khối lượng của Y trong E là 5,16 gam.

QU Y

(4) Phân tử Z có 12 nguyên tử H. (5) X có phản ứng tráng bạc. Số phát biểu đúng là A. 3.

B. 2.

C. 4.

D. 1.

M

Câu 21(TP Đà Nẵng): Hỗn hợp X chứa một ancol đơn chức và một este (đều no, mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 11,52 gam X bằng lượng O2 vừa đủ thu được tổng số mol CO2 và H2O là 0,81 mol.

Mặt khác, 11,52 gam X phản ứng vừa đủ với 0,16 mol KOH thu được muối và hai ancol. Cho Na dư vào lượng ancol trên thoát ra 0,095 mol H2. Phần trăm khối lượng của ancol trong X gần nhất với giá trị nào sau đây?

DẠ

Y

A. 8,35%.

B. 16,32%.

C. 6,33%.

D. 7,28%.

Câu 22(THPT Chuyên Hà Tĩnh Lần 1): X, Y (MX < MY) là hai axit kế tiếp thuộc cùng dãy đồng đẳng axit fomic; Z là este hai chức tạo bởi X, Y và ancol T. Đốt cháy 25,04 gam hỗn hợp E chứa


L

X, Y, Z, T (đều mạch hở) cần dùng 16,576 lít O2 (đktc) thu được 14,4 gam nước. Mặt khác, đun nóng 12,52 gam E cần dùng 380 ml dung dịch NaOH 0,5M. Biết rằng ở điều kiện thường, ancol

FI CI A

T không tác dụng được với Cu(OH)2. Phần trăm khối lượng của X có trong hỗn hợp E gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 45%.

B. 40%.

C. 55%.

D. 50%.

Câu 23(THPT Chuyên Hà Tĩnh Lần 1): Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic hai chức, no, mạch

OF

hở, hai ancol no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng và một đieste tạo bởi axit và 2 ancol đó. Đốt cháy hoàn toàn 4,84 gam X thu được 7,26 gam CO2 và 2,70 gam H2O. Mặt khác, đun nóng 4,84 gam X trên với 80 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thêm vừa đủ 10 ml dung dịch HCl 1M để trung hòa lượng NaOH dư thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch

ƠN

Y thu được m gam muối khan, đồng thời thu được 896 ml hỗn hợp ancol (ở đktc) có tỉ khối hơi so với H2 là 19,5. Giá trị của m gần nhất với số nào sau đây? B. 5,7.

C. 5,5.

D. 4,5.

NH

A. 4,6.

Câu 24(THPT Huỳnh Thúc Hứa- Nghệ An). X, Y là 2 axit cacboxylic đều mạch hở, đơn chức, hơn kém nhau một nguyên tử C trong phân tử; Z là ancol no, 2 chức, mạch hở; T là este mạch hở tạo bởi X, Y, Z. Đốt cháy hoàn toàn 45,72 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T cần dùng vừa đủ 2,41

QU Y

mol O2 thu được 27,36 gam H2O. Hiđro hóa hoàn toàn 45,72 gam E cần dùng 0,65 mol H2 (xt Ni, to) thu được hỗn hợp F. Đun nóng F với 400 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ); cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 41,90 gam muối khan. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, phần trăm khối

A. 51,5.

M

lượng của T trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? B. 52,0.

C. 51,0.

D. 52,5.

Câu 25(Vĩnh Phúc Lần 2-018). X và Y là hai axit cacboxylic đơn chức (trong đó có một axit có một liên kết đôi C=C, MX < MY), Z là este đơn chức, T là este 2 chức (các chất đều mạch hở, phân tử không có nhóm chức nào khác, không có khả năng tráng bạc). Cho 38,5 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T tác dụng vừa đủ với 470 ml dung dịch NaOH 1M, thu được m gam hỗn hợp 2 muối và

Y

13,9 gam hỗn hợp 2 ancol no, mạch hở có cùng số nguyên tử C trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn

DẠ

m gam hỗn hợp muối cần vừa đủ 1,24 mol O2, thu được Na2CO3 và 56,91 gam hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Phần trăm khối lượng của T trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?


B. 66.

C. 26.

D. 41.

L

A. 61.

FI CI A

Câu 26( Sở Vĩnh Phúc lần 2-017): Hỗn hợp A gồm các chất X, Y, Z, T đều no, mạch hở. Trong đó X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức, Z là ancol 2 chức, T là este tạo bởi X, Y, Z. Đốt cháy hoàn toàn 0,18 mol A cần 21,504 lít khí O2 (đktc), khối lượng của CO2 thu được lớn hơn khối lượng H2O là 21,68 gam. Biết 0,18 mol A tác dụng tối đa với 0,2 mol NaOH. Khi cho 14,82 gam

A tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được một ancol duy nhất có 2 nguyên tử cacbon và m

A. 16,15.

OF

gam muối. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? B. 12,15.

C. 13,21.

D. 9,82.

Câu 27(Sở Vĩnh Phúc lần 2-016): Cho X, Y là 2 chất thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic và

ƠN

MX < MY; Z là ancol có cùng số nguyên tử cacbon với X; T là este 2 chức được tạo bởi X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 11,09 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z và T cần vừa đủ 13,048 lít khí O2 (đktc) thu được H2O và 10,416 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác 11,09 gam E tác dụng tối đa với dung dịch Giá trị của m là A. 4,61.

B. 5,80.

NH

chứa 0,04 mol Br2. Cho 11,09 gam E tác dụng hết với dung dịch KOH dư, thu được m gam muối.

C. 4,68.

D. 5,04.

QU Y

Câu 28(Sở Bắc Giang lần 2-202): Cho X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic và MX < MY; Z là ancol có cùng số nguyên tử cacbon với X; T là este hai chức tạo bởi X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 11,16 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần vừa đủ 13,216 lít khí O2 (đktc), thu được khí CO2 và 9,36 gam nước. Mặt khác 11,16 gam E tác dụng tối đa với 0,04 mol Br2 trong dung KOH là

B. 5,04 gam.

C. 5,80 gam.

D. 5,44 gam.

A. 4,68 gam.

M

dịch. Khối lượng muối thu được khi cho 11,16 gam E tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch

Câu 29(THPT Ngô Quyền-HP). Hỗn hợp P gồm ancol A, axit cacboxylic B (đều no, đơn chức, mạch hở) và este C tạo ra từ A và B. Đốt cháy hoàn toàn m gam P cần dùng vừa đủ 0,36 mol O2,

Y

sinh ra 0,28 mol CO2. Cho m gam P trên vào 250 ml dung dịch NaOH 0,4M đun nóng, sau khi kết

DẠ

thúc các phản ứng thu được dung dịch Q. Cô cạn dung dịch Q còn lại 7,36 gam chất rắn khan. Người ta cho thêm bột CaO và 0,96 gam NaOH vào 7,36 gam chất rắn khan trên rồi nung trong


L

bình kín không có không khí đến phản ứng hoàn toàn thu được a gam khí. Giá trị của a gần nhất

A. 2,5.

B. 2,9.

FI CI A

với giá trị nào sau đây? C. 2,1.

D. 1,7.

Câu 30(THPT Chuyên ĐH Vinh Lần 3): Hỗn hợp M gồm hai axit cacboxylic no, mạch hở (phân tử chỉ chứa nhóm –COOH) và một ancol no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn m gam M, thu được CO2 và 10,8 gam H2O. Nếu đun nóng m gam M trên (có H2SO4 đặc làm xúc tác) thì các chất trong

OF

hỗn hợp phản ứng vừa đủ với nhau chỉ tạo thành H2O và este X (phân tử chỉ chứa chức este, giả thiết phản ứng este hóa đạt hiệu suất 100%). Để đốt cháy hoàn toàn lượng X sinh ra cần dùng vừa đủ 0,5625 mol O2 thu được hỗn hợp CO2 và H2O thỏa mãn điều kiện 3n X phản ứng  n CO2  n H2O

A. C8H10O6.

ƠN

Công thức phân tử của X là B. C8H8O4.

C. C7H8O6.

D. C7H6O6.

Câu 31(THPT Chuyên ĐH Vinh- Lần 2): X và Y là hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử

NH

C6H13NO4. Khi X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH đun nóng thu được amin Z, ancol đơn chức T và dung dịch muối của axit cacboxylic E (Z, T, E đều có cùng số nguyên tử cacbon). Lấy m gam hỗn hợp X, Y tác dụng vừa đủ với 600 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng, sau khi các phản

QU Y

ứng xảy ra hoàn toàn thu được 13,5 gam Z, 9,2 gam T và dung dịch Q gồm 3 chất hữu cơ có cùng số nguyên tử cacbon. Cô cạn dung dịch Q thu được a gam chất rắn khan M. Phần trăm khối lượng của chất có phân tử khối bé nhất M là A. 16,33%.

B. 9,15%.

C. 18,30%.

D. 59,82%.

M

Câu 32(THPT Chuyên ĐH Vinh- Lần 2): Cho X là axit cacboxylic đa chức (có MX < 200); Y, Z, T là ba ancol đơn chức có cùng số nguyên tử cacbon và trong phân tử mỗi chất có không quá

một liên kết π; E là este đa chức tạo bởi X, Y, Z, T. Lấy m gam hỗn hợp Q gồm X, Y, Z, T, E tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 18% thu được hỗn hợp G gồm các ancol có cùng số mol và dung dịch chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 26,86%. Cô cạn dung dịch này, rồi đem toàn bộ

Y

muối khan đốt cháy hoàn toàn trong oxi dư, sau phản ứng thu được H2O, 0,09 mol Na2CO3 và 0,15 mol CO2. Cho G vào bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 38,5 gam và có 0,33 mol khí

DẠ

thoát ra. Phát biểu không đúng về các chất trong hỗn hợp Q là A. Phần trăm số mol X trong Q là 6,06%.


L

B. Số nguyên tử H trong E là 20.

FI CI A

C. Tổng khối lượng các ancol trong m gam Q là 35,6 gam. D. Giá trị m là 46,12.

Câu 33(Sở Bắc Giang lần 2-201): Cho 8,28 gam chất hữu cơ A chứa C, H, O (có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, sau đó chưng khô, phần hơi thu được chỉ có nước, phần chất rắn khan B có khối lượng 13,32 gam. Nung lượng chất rắn này

OF

trong khí O2 (dư), sau phản ứng hoàn toàn thu được 9,54 gam Na2CO3; 14,52 gam CO2 và 2,7 gam nước. Cho chất rắn B tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được hai chất hữu cơ X, Y (biết MX < MY). Số nguyên tử hiđro có trong Y là B. 8.

C. 2.

ƠN

A. 10.

D. 6.

Câu 34(Sở Phú Thọ-Lần 2). Cho m gam X gồm các este của CH3OH với axit cacboxylic và 0,1 mol glyxin tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, rồi đốt cháy

NH

hoàn toàn chất rắn, thu được hỗn hợp khí, hơi Z gồm CO2, H2O, N2 và 0,3 mol chất rắn Na2CO3. Hấp thụ Z vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 80 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 34,9 gam so với ban đầu. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của glyxin

QU Y

trong X là A. 16,67.

B. 17,65.

C. 21,13.

D. 20,27.

ĐÁP ÁN

Câu 1. Chọn B.

M

Hỗn hợp E gồm RCOOH (2x mol); CH3OH (3x mol)và RCOOCH3 (x mol)

Ta có: 3x + x = 0,32  x = 0,08 mol  nNaOH = 0,24 mol  n Na 2CO3  0,12 mol BTKL  mT  25, 44  M T  106 : C4 H3O 2 Na  X là C4H4O2. Khi đốt cháy muối T 

Y

Câu 2. Chọn D.

DẠ

Khi đốt cháy muối F thì: n COONa  n NaOH  n OH  2n Na 2CO3  0,39 mol


lượng

bình

tăng:

L

Khối

FI CI A

m ancol  m H 2  m ancol  0,39  12,15  m ancol  12,54 (g)  32, 2  M ancol  64,3  Hai ancol đó là C2H5OH (0,03 mol) và C2H4(OH)2 (0,18 mol)

BTKL   m F  31,98 (g) và hai muối trong Z có số mol bằng nhau và bằng 0,195 mol  MF =

82

Xét hỗn hợp ban đầu có X, Y (0,03 mol) và Z (0,18 mol)

OF

 Hai muối trong F là HCOONa và muối còn lại là C2H5COONa

ƠN

Dựa vào số mol ta suy ra Z là C2H5COOC2H4OOCH  %m = 90,87% Câu 3. Chọn C.

Quy đổi M thành CnH2nO2 (0,024 mol), C3H5ON (x mol), C6H12ON2 (0,336 mol), H2O (y mol)

Khi

NH

Theo đề: 0,024 + x + 0,336 = 0,6  x = 0,24  0,024.(14n + 32) + 18y = 5,352 (1) đốt

cháy

M

thì:

QU Y

n CO 2  k.(0, 024n  0, 24.3  0,336.6)  2,36 0, 024n  2, 736 2,36 (2)    n H 2O  k.(0, 024n  0, 24.2,5  0,336.6  y)  2, 41 0, 024n  y  2, 616 2, 41

Từ (1), (2) suy ra: n = 4 và y = 0,18  k = 5/6 Các đáp án A, B, D đúng  C sai.

M

Câu 4. X và Y là hai axit cacboxylic đơn chức, mạch hở (có số liên kết π khác nhau và đều nhỏ hơn 3, hơn kém nhau 3 nguyên tử cacbon). Hỗn hợp E gồm X, Y, ancol Z và este T (đa chức, tạo

bởi Z và X, Y). Đốt cháy m gam hỗn hợp E cần 71,68 lít (đktc) oxi và thu được 50,4 gam nước. Mặt khác, cho m gam hỗn hợp E tác dụng vừa đủ với 700 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn thu được m1 gam ancol Z và m2 gam muối. Đốt cháy hoàn toàn m2 gam muối thu được 34,72 lít

Y

(đktc) khí CO2. Còn nếu cho m1 gam ancol Z qua bình chứa Na dư thì thấy khối lượng bình tăng 30 gam và có 11,2 lít (đktc) khí H2 thoát ra. Thành phần % khối lượng este T trong hỗn hợp E là:

DẠ

A. 32,80%.

Định hướng tư duy giải

B. 31,07%.

C. 25,02%.

D. 20,90%.


m Z  30  0,5.2  31  Z : C2 H 4 (OH) 2 : 0,5mol  Z n OH  1

FI CI A

n OE  2, 2  n  0,35  1,55  0,5.2  2,9     m E  75, 6 n muoi  1,9 Lam troi HCOOH : 0,3mol 2, 2  0, 7.2 E   C    n   0, 4 C H (OH) 2 4 2 mol 2 n muoi  0, 7 C3 H 5COOH : 0, 4  T : HCOOC2 H 4 OOCC3 H 5 : 0,1mol  %m T  20,90% BT C

E C

OF

Câu 5 A. 7,09. Định hướng tư duy giải Dồn

chất

ƠN

L

NH

axit : 0, 04mol CH (COONa) 2 : 0, 04mol  Lam troi  X ancol : 0, 05mol  Axit : CH 2 (COOH) 2  m  2 mol  NaCl : 0, 02 n  0,19  C   m  7, 09 gam Câu 6: Định hướng tư duy giải 

QU Y

A. 35,24.

C2 O : x mol 40x  2y  19,16  x  0, 44 Dồn chất  X      mol 1,5x  0,5y  1, 05  y  0, 78 H 2 : y

  m  (0, 44.2.44  0, 78.18)  0, 44.2.100  35, 24 gam

M

CÂU 7 : X,Y là hai hữu cơ axit mạch hở ( MX < MY ). Z là ancol no, T là este hai chức mạch hở không nhánh tạo bởi X, T, Z. Đun 38,86 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T với 400ml dung dịch

NaOH 1M vừa đủ thu được ancol Z và hỗn hợp F chứa hai muối có số mol bằng nhau. Cho Z vào bình chứa Na dư thấy bình tăng 19,24 gam và thu được 5,824 lít H2 ở đktc. Đốt hoàn toàn hỗn hợp F cần 15,68 lít O2 (đktc) thu được khí CO2, Na2CO3 và 7,2 gam H2O. Phần trăm số mol của T trong

Y

E gần nhất với:

DẠ

A. 52,8%

Định hướng tư duy giải

B. 30,5%

C. 22,4%

D. 18,8%


BTNT.O Đốt cháy F   0, 4.2  0,7.2  2n CO  0, 2.3  0, 4   n CO  0,6 2

2

OF

HCOONa : 0, 2 BTNTC  H BTKL   CF  2  F   m F  32, 4 CH 2  CH  COONa : 0, 2

FI CI A

L

trong E  n COO  0, 4  n NaOH  0, 4  Ta có :  n Na 2CO3  0, 2   m ancol  19,76   C3 H 8 O 2 n H2  0, 26 

BTKL Cho E vào NaOH   n H O  n X  Y  0,15   n X  n Y  0,075 2

0,125  30, 49% 0,15  0, 26

ƠN

  n T  0,125   %n T 

Câu 8: X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng kế tiếp; Z, T lần lượt là ancol và este đều hai chức. Đốt cháy hoàn toàn 61,34 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T cần dùng

NH

3,145 mol O2, thu được 34,38 gam nước. Mặt khác đun nóng 61,34 gam E với 650 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được m gam hỗn hợp F chứa 3 ancol đều no và 53,58 gam hỗn hợp muối. Dẫn toàn bộ F qua bình đựng Na dư, thấy thoát ra 0,31 mol khí H2. Biết các hợp chất hữu cơ đã của m là? A. 31,06

QU Y

cho đều mạch hở, không chứa nhóm chức khác và khối lượng phân tử của X nhỏ hơn Y. Giá trị

B. 28,14

Định hướng tư duy giải

C. 34,09

2

M

BTKL E cháy n H O  1,91   n CO  2,9   n OE  1, 42 2

Y

 n COO  0,65  n NaOH  0,65   n Z  0,06 n OH  0,12    NaOH E   n T  0, 25  Na  n OH  0,62   ancol  n H2  0,31  n axit  0,15 

DẠ

BTKL   61,34  0,65.40  m  53,58  0,15.18   m  31,06

Câu 9. Chọn D. Theo đề X là axit no và Y là axit không no (có 1 liên kết C=C)

D. 30,18


FI CI A

L

44x  18y  13,12  0,5.32 CO 2 : x mol   x  0, 49 Ta có:    BT: O    2x  y  2n KOH  0,5.2  y  0, 42 H 2 O : y mol 

a  b  2c  0, 2 X : a mol  a  0,13  b  2c  0, 49  0, 42  Đặt Y : b mol    b  0, 03  C E  2, 72  X là CH3COOH k.(a  b  c)  0,36  Z : c mol  c  0, 02    k(b  c)  0,1 

OF

BT: C   0,13.2  0, 03.C Y  0, 02.(C Y  2  2)  0, 49  C Y  3  Y là CH2=CHCOOH

Muối thu được gồm CH3COOK (0,15 mol) và CH2=CHCOOK (0,05 mol)  a : b = 2,67.

ƠN

Câu 10. Chọn A.

CH 2 : x mol  x  y  0,108 Quy đổi M thành:    y  0, 03  m = 2,412 gam CO 2 : y mol  x  0, 078

đốt

cháy

E

thì:

n Na 2CO3 

n NaOH  0, 075  2

QU Y

Khi

NH

CH 2 : 0,39 mol Trong 12,6 gam M có   n NaOH  0,15 mol CO 2 : 0,15 mol

BT: C    0,15.C E  n Na 2CO3  n CO 2 C G  2,8   BT: H H G  3, 4   0,15.H E  2n H 2O

Muối trong E gồm HCOONa (0,06 mol) và C3H5COONa (0,09 mol)

M

n X .3  n T .  3  a   0,39 a  2 n X  0, 03 mol Ta có:    n X  n T  0, 09 n T  0, 06 mol

Vậy T là HCOOCH2CH2OOCC3H5 có 0,012 mol (trong a gam)  mT = 1,896 (g)

Y

Câu 11. Chọn A.

DẠ

Hỗn hợp E có 2 khí (M = 20) trong đó có 1 khí là CH4  CH3COOH Khi cho E qua nước brom thấy có khí thoát ra đó là CH4 (0,24 mol)


Giả sử có 2 gốc CH3COO và 1 gốc RCOO 

L

FI CI A

CO : 0, 09 mol Khi đốt cháy Z thu được  2  n Z  0, 03 mol  M Z  92 : C3H5 (OH)3 H 2 O : 0,12 mol

16.2  M 2  20  M 2  28 : C2 H 4 3

Vậy P là (CH3COO)2(C2H3COO)C3H5 có 0,12 mol  a = 27,6 (g)

OF

Câu 12. Chọn D. Gọi axit cacboxylic B là RCOOH. Khi đốt hỗn hợp P thì :

 M RCOONa 

ƠN

n B  n C  1,5n CO2  n O2  0,06 mol  n NaOH(d­)  n NaOH  (n B  n C )  0,04 mol m r¾n khan  40n NaOH(d­)  94 nên RCOONa là CH2=CH-COONa nB  nC

NH

Trong 7,36 gam rắn Q chứa CH2=CH-COONa (0,06 mol) và NaOH(dư) (0,04 mol) Khi nung 7,36 gam hỗn hợp rắn Q với 0,024 mol NaOH ta có :

0,06 mol

NaOH

(0,04 0,024) mol

0

CaO, t  C 2 H 4  Na 2 CO 3

QU Y

CH 2  CH  COONa 

0,06 mol

(NaOH dư)

Vậy m C 2 H 4  0,06.28  1,68(g) Câu 13. Chọn C.

M

Hỗn hợp E gồm X: HCOOH (a mol); Y: RCOOH (b mol); T (c mol)

2a  2c  n Ag  0,16 a  0, 05  BT: O  k 2   b  0, 08  %m X  18,58% Ta có:   2a  2b  4c  0,38 (k  1) b  kc  n c  0, 03 CO 2  n H 2 O  0,14  

Y

Câu 14. Chọn A.

DẠ

Vì n H 2O  n CO 2  2 ancol trong X đều no và C X  1, 7 nên 2 ancol đó là CH3OH và C2H5OH


L

FI CI A

BT: O    n ancol  4n este  0, 26 n ancol  0,18  Khi đốt cháy X, ta có:  và mX = 9,24 (g)  n ancol  n este  0, 2 n este  0, 02 

Trong 18,48 (g) X có 0,36 mol ancol và 0,04 mol este

BTKL   m ancol  m X  m NaOH  mmuối = 16,32 (g) và lượng ancol thu được là 0,44 mol

Khi đó CH3OH (0,28 mol) và C2H5OH (0,16 mol), đun nóng với H2SO4 đặc thì: 0, 44 BTKL .80%  0,176 mol   m  m ancol  m H 2O  9,888 (g) 2

OF

 n H 2O 

Câu 15. Chọn C.

ƠN

Áp dụng độ bất bão hòa khi đốt cháy hỗn hợp X ta có: n Y  n H 2O  n CO 2  0,15625 mol BT: C

n CO 2  n Na 2CO3  3 (C2H5COONa) 2n Na 2CO3

NH

Khi đốt cháy T thì: n CO 2  n H 2O  0, 75 mol  C N 

Giả sử ancol X là CH3OH khi đó n CH 3OH 

0, 2n C 2H 5COOCH 3 .100%  58, 67% 0,1n C 2H 5COOH  0,15625n CH 3OH  0, 2n C 2H 5COOCH 3

Câu 16. Chọn C.

QU Y

 % mM 

n Ag  0,35625 mol  n M  n CH 3OH  n Y  0, 2 mol 4

Hỗn hợp E gồm X (3x mol); Y (2x mol); Z (3x mol)

M

Dung dịch Y chứa R(COONa)2: 5x mol và NaOH dư: 0,13 – 10x mol

Khi nung T với CaO thu được 1 hidrocacbon đơn giản nhất là CH4 (0,015 mol)  R là –CH2 và phản ứng nung T tạo CH4 tính theo mol của muối thì: 0,13 – x = 0,03  x = 0,01 mol (vì nếu tính theo mol của NaOH thì nmuối < nhiđrocacbon).

Y

Dựa vào các đáp án nhận thấy các anol đều no đơn chức nên công thức của ancol là CnH2n + 2O

DẠ

(n > 0)

Gọi công thức của Z là CmH2m – 4O4 (m > 4)


 Y là CH2(COOH)2 (0,02 mol)  %mY = 28,03% Câu 17. Chọn A. Ta

FI CI A

+ Với n = 1 và m = 6  X là CH3OH và Z là CH3OOCCH2COOC2H5

L

Khi đốt cháy X thì: 0,045n + 0,04 + 0,03.(1,5m – 2,5) = 0,28  n + m = 7

có:

OF

BT: O    2n CO2  n H 2O  1,56 n CO2  0,57 mol n NaOH nE   0,15 mol     CE  3,8 n  0, 42 mol 2 44n  18n  32, 64 H O  CO 2 H 2O  2 

ƠN

Nhận thấy: n CO2  n H 2O  n E  Các chất trong E đều no, hai chức có công thức lần lượt là C3H4O4, C4H6O4, C5H8O4.

+ Nếu Z là (COO)2C2H4 thì T là CH3OOC-COOC2H5.

NH

n Z  n T  n Z  n T  0, 03 mol Theo đề, ta có:  62n Z  32n T  46n T  4, 2

Câu 18. Chọn A. Ta

QU Y

n X  n Y  0,15  0, 06  0, 09 n  0, 06 mol  X Lập hệ sau:  3n X  4n Y  0,57  0, 03.4  0, 03.5  0,3 n Y  0, 03mol

có:

M

BT: O    2n CO2  n H 2O  2, 08 n CO2  0, 76 mol n NaOH nE   0, 05 mol     CE  3,8 2 44n CO2  18n H 2O  43,52 n H 2O  0,56 mol

Nhận thấy: n CO2  n H 2O  n E  Các chất trong E đều no, hai chức có công thức lần lượt là C3H4O4, C4H6O4, C5H8O4.

Y

+ Nếu Z là (COO)2C2H4 thì T là CH3OOC-COOC2H5.

DẠ

n Z  n T  n Z  n T  0, 04 mol Theo đề, ta có:  62n Z  32n T  46n T  5, 6


FI CI A

Câu 19. Chọn C.

L

n X  n Y  0,12 n X  0, 08 mol   %m X  36,11% Lập hệ sau:  3n X  4n Y  0, 4 n Y  0, 04 mol

Khi đốt T, nhận thấy: n H 2O  n CO 2  n T  0, 045 mol  C T  3  T là C3H5(OH)3: 0,015 mol Theo

đề

Z

k

=

5.

Khi

cháy

E:

OF

BTKL    44n CO 2  18n H 2O  14,39  0,3825.32 n CO 2  0,505   BT: O n H 2O  0, 275   2n CO 2  n H 2O  0, 26.2  0,3825.2

đốt

Quy E thành X: CnH2nO2 (x mol); Y: CmH2m-4O4 (y mol); T: C3H5(OH)3 (0,015 mol) và -H2O

ƠN

 x  2y  0, 26  x  0, 06  (0,045 mol). Ta có:  2y  0, 015  0, 045  0, 23  y  0,1

BT: C   0,06n + 0,1m + 0,015.3 = 0,505  n = 1 và m = 4

NH

HCOO HC

Vậy X: HCOOH; Y: HOOC-CH=CH-COOH và Z:

HC

CH 2

COO CH

COO CH 2 HC

HC

OOCH

HC COO CH 2

COO CH 2

Câu 20. Chọn C.

QU Y

C. Sai, Z có 8 nguyên tử H.

Gọi số mol X, Y, Z lần lượt là x, y, z mol Khi

cho

E

tác

dụng

với

NaOH

thì:

M

 x  y  0, 075 BTKL   n H 2O  0, 075 mol    z  0, 0075  x  y  2z  0, 09 Khi đốt cháy E, ta có: m E  m C  m H  m O  12n CO 2  2n H 2O  16.2n NaOH  n CO 2  0,315 mol

Y

Áp dụng độ bất bão hoà: y + 2z = 0,315 – 0,24. Từ đó tìm được: x = 0,015 ; y = 0,06

DẠ

C X  1; C Y  4 BT: C  C E  3,82   0, 015.C X  0, 06.C Y  0, 0075.C Z  0,315   C Z  8

(1) Đúng, Phần trăm khối lượng của Z (C3H5COO-C3H6-OOCH) trong E là 18,07%.


L

(2) Sai, Số mol của X trong E là 0,015 mol.

FI CI A

(3) Đúng, Khối lượng của Y (C4H6O2) trong E là 5,16 gam. (4) Đúng, Phân tử Z có 12 nguyên tử H. (5) Đúng, X (HCOOH) có phản ứng tráng bạc. Câu 21. Chọn A.

OF

Khi cho ancol tác dụng với Na thì: n OH  2n H 2  0,19 mol  n ancol (X)  0,19  0,16  0, 03 mol

ƠN

n CO 2  n H 2O  0,81 n CO 2  0, 43  Khi đốt cháy X thì:  12n CO 2  2n H 2O  11,52  16.(0,16.2  0, 03) n H 2O  0,38 Ta

có:

Câu 22. Chọn A.

QU Y

Quy đổi về khối lượng 12,52 (g).

NH

C ancol  1 k2 BT: C n CO 2  n H 2O  0, 03  (k  1)n este   n este  0, 08 mol    %m CH3OH  8,33% C este  5

BT: O X, Y : a mol   2a  4b  2c  0, 44 a  0,15    BT: C Đặt  Z : b mol  a  2b  n NaOH  0,19  b  0, 02   C E  1,95 T : c mol b  c  n  CO 2  n H 2O  0, 01  c  0, 03 

M

 Hai axit X, Y lần lượt là HCOOH và CH3COOH

C T 3  CX,Y = 1,2 Lại có: 0,15.CX,Y + 0,02.(1 + 2 + CT) + 0,03.CT = 0,39 

n X  n Y  0,15 n X  0,12 Ta có:    %m X  44,1% n X  2n Y  0,18 n Y  0, 03

Y

Câu 23. Chọn B.

DẠ

Gọi A, B và C lần lượt là este, ancol và axit.


L

m X  12n CO 2  2n H 2O  0,16 mol 16

FI CI A

BT:O

Khi đốt 4,84 gam X :  n O(trong X) 

Khi cho 4,84 gam X tác dụng với 0,08 mol NaOH và dung dịch thu được tác dụng vừa đủ với 0,01

mol

HCl

thì:

Khi đó ta có

OF

2n A   n B  2n C  n O(trong X) 4n A  n B  4n C  0,16 n A  0,01mol     2n A  2n C  0,07  n B  0,02 mol 2n A  2n C  n NaOH  n HCl 2n  n  n 2n  n  0,04 n  0,025mol B ancol B  A  C  A

 n H O(sp)  2n C  n HCl  0,06 mol 2

 m muèi  m X  40n NaOH  36,5n HCl  m ancol  18 n H 2O(sp)  5,765(g)

ƠN

BTKL

Câu 24. Chọn A.

NH

Khi đốt cháy E ta tính được CO2: 2,17 mol; H2O: 1,52 mol  nO (E) = 1,04 mol Đặt số mol của (X, Y), Z, T lần lượt là a, b, c mol  2a + 2b + 4c = 1,04 (1) và (k + 1 – 1).a – b + (2k + 2 – 1).c = 2,17 – 1,52  (ka + 2kc) – b + c = 0,65 (2) với ka + 2kc =

QU Y

n H2

Khi cho F tác dụng với NaOH thì: a + 2c = 0,4 (3) và Mmuối = 104,75  2 muối đó là C2H5COONa (0,15 mol) và C3H7COONa (0,25 mol) Từ (1), (2), (3) suy ra: a = 0,16; b = 0,12; c = 0,12

M

Theo BTKL: 47,02 + 0,4.40 = 41,9 + 0,16.18 + 0,24.MT  MT = 76: C3H6(OH)2

Theo các dữ kiện tính được suy ra: X là C3HxO2 (0,03 mol) và Y là C4HyO2 (0,13 mol) Theo BTNT H: 0,03x + 0,13y + 0,12.8 + 0,12.(x + y – 2 + 6) = 1,52.2  x = y = 4

Y

Vậy T là C2H3-COO-C3H6-OOC-C3H3 (0,12 mol)  %mT = 51,44%

DẠ

Câu 25. Chọn A. Xét phản ứng đốt cháy muối ta có: n Na 2CO3  0,5.0, 47  0, 235 mol


FI CI A

L

BT: O   n CO 2  1, 005 mol C  2, 64  2n COONa  2n O 2  2n CO 2  n H 2O  3n Na 2CO3    n H 2O  0, 705 mol H  3 44n CO 2  18n H 2O  56,91

CH 3COONa : 0,17 mol BTKL  m  m Na 2CO3  (m CO 2  m H 2O )  m O 2  42,14 (g)   C 2 H 3COONa : 0,3 mol BTKL

Xét phản ứng thuỷ phân E:  n H 2O  0, 07 mol  n Z  2n T  0, 47  0, 07  0, 4

OF

Ta

có:

ƠN

13,9 13,9 C 2 H 5OH : 0,1 mol  M ancol    T : C 2 H 3 COOC 2 H 4OOCCH 3  %m T  61,56% 0, 4 0, 2 C 2 H 4 (OH) 2 : 0,15 mol Câu 26. Chọn A.

NH

n X,Y  n Z  n T  0,18  BT: O Khi đốt cháy A ta có:   2n X,Y  2n Z  4n T  0,96.2  2n CO 2  n H 2O 44n CO 2  18n H 2O  21, 68 

QU Y

n CO 2  n H 2O  n Z  n T và   CO2: 0,82 ; H2O: 0,8 và nX, Y = 0,04 ; nZ = 0,06 ; nT = 0,08 n X,Y  2n T  0, 2 BTKL

 m A  19, 76 (g) .Khi đó: mmuối = m A  m KOH  m C 2H 4 (OH) 2  m H 2O  21,56 (g) (với n C 2H 4 (OH) 2  n Z  n T  0,14 mol và n H 2O  n X,Y  0, 04 mol )

M

Vậy trong 14,82 gam A có m = 16,17 (g)

Câu 27. Chọn A.

Gọi X, Y (a mol); Z (b mol) và T (c mol). Xét

phản

ứng

DẠ

Y

BTKL BT: O   n H 2O  0,515 mol   n O (E)  0, 28 mol  2a  2b  4c  0, 28 (1)

Áp dụng độ bất bão hoà, ta có: n CO2  n H 2O  a  b  3c  0, 05 (2)

cháy:


L

Xét phản ứng với dung dịch Br2, ta có: a + 2c = 0,04 (3)

FI CI A

Từ (1), (2), (3) suy ra: a = 0,02; b = 0,1 và c = 0,01

BT: C   0, 02.CX,Y  0,1.C Z  0, 01.CT  0, 465  C Z  3 (dựa vào giá trị C trung bình)

Xét phản ứng với NaOH, ta có: n KOH  a  2c  0, 04 mol ; nZ = 0,11 mol và n H 2O  a  0, 02 mol

OF

BTKL   m  m E  m NaOH  m Z  m H 2O  4, 61 gam

Câu 28. Chọn A. Gọi X, Y (a mol); Z (b mol) và T (c mol). phản

ứng

ƠN

Xét

cháy:

BTKL BT: O   n CO2  0, 47 mol   n O (E)  0, 28 mol  2a  2b  4c  0, 28 (1)

NH

Áp dụng độ bất bão hoà, ta có: n CO2  n H 2O  a  b  3c  0, 05 (2) Xét phản ứng với dung dịch Br2, ta có: a + 2c = 0,04 (3)

QU Y

Từ (1), (2), (3) suy ra: a = 0,02; b = 0,1 và c = 0,01

BT: C   0, 02.CX,Y  0,1.C Z  0, 01.CT  0, 465  C Z  3 (dựa vào giá trị C trung bình)

Xét phản ứng với NaOH, ta có: n KOH  a  2c  0, 04 mol ; nZ = 0,11 mol và n H 2O  a  0, 02 mol

M

BTKL   m  m E  m NaOH  m Z  m H 2O  4, 68 gam

Câu 29. Chọn D.

Gọi axit cacboxylic B là RCOOH. Khi đốt hỗn hợp P thì :

DẠ

Y

n B  n C  1,5n CO2  n O2  0,06 mol  n NaOH(d­)  n NaOH  (n B  n C )  0,04 mol  M RCOONa 

m r¾n khan  40n NaOH(d­)  94 nên RCOONa là CH2=CH-COONa nB  nC


CH 2  CH  COONa  0,06 mol

NaOH

(0,04 0,024) mol

0

CaO, t  C 2 H 4  Na 2 CO 3 0,06 mol

(NaOH dư)

Vậy m C 2 H 4  0,06.28  1,68(g)

OF

Câu 30. Chọn A. Từ biểu thức: 3n X phản ứng  n CO2  n H2O  k = 4  Loại B, D.

FI CI A

Khi nung 7,36 gam hỗn hợp rắn Q với 0,024 mol NaOH ta có:

L

Trong 7,36 gam rắn Q chứa CH2=CH-COONa (0,06 mol) và NaOH(dư) (0,04 mol)

với

ƠN

Đặt CTTQ của X là CnH2n-6O6 (được tạo thành từ 2 axit đơn chức và ancol ba chức) 1,5n  4,5 n  n=8 0,5625 0, 6

NH

Câu 31. Chọn C.

X : CH 3COOCH 2 COONH 3C 2 H 5 : x mol  y  n C2H5OH  0, 2   x  0,1  Y : C 2 H 5OOC COO NH 3C 2 H 5 : y mol  x  y  n C2H5 NH 2  0,3

QU Y

Chất rắn trong Q gồm CH3COONa (0,1 mol); HOCH2COONa (0,1 mol), (COONa)2 (0,2 mol)  a = 44,8 (g)  %m CH3COONa  18,3% Câu 32. Chọn D.

M

E là este ba chức được tạo bởi axit ba chức X và 3 ancol đơn chức Y, Z, T đốt

Khi

BT: C n R (C OONa)3  0, 06 mol   C R (C OONa)3 

cháy

muối

thì:

0, 09  0,15  4 : CH(COONa) 3 0, 06

Y

Ta có: mancol = mb.tăng + m H 2 = 39,16 và nancol = 2n H 2 = 0,66 mol  Mancol = 59,33

DẠ

 3 ancol đó là CH2=CHCH2OH ; CH3CH2CH2OH ; CH3CH(OH)CH3 với số mol mỗi chất là 0,22 mol. Vì số mol ba ancol bằng nhau nên suy ra số mol của Y, Z, T, E cũng bằng nhau


đề:

n NaOH  3n X  3n E  0,18 mol (BT : Na) (1)

mdd

NaOH

=

40

(g)

L

Theo

mdd

sau

FI CI A

m H 2O (NaOH)  32,8 (g)

=

m CH(C OONa)3  47,8 (g)  m H 2O (X)  m H 2O (NaOH)  34,96  n H 2O (X)  0,12 mol  n X  0, 04 mol 0, 2686

OF

BTKL Thay vào (1) suy ra: nE = 0,02 mol   m Q  m dd NaOH  m dd sau  m G  m Q  46,96 (g)

D. Sai, Giá trị m là 46,96 gam.

Khi cho 8,28 gam A tác dụng với NaOH thì:

Khi đốt hỗn hợp rắn khan thì:

m X  40n NaOH  m r¾n khan  0,12 mol (víi n NaOH  2n Na 2CO3  0,18 mol) 18

NH

BTKL   n H 2O (sp khi t¸c dông víi NaOH) 

ƠN

Câu 33. Chọn D.

QU Y

BT:H   n H(trong X)  n H 2O(sp ch¸y)  n H 2O(sp ph¶n øng víi NaOH)  n NaOH  0,36 mol

BT:C   n C(trong X)  n CO2  n Na 2CO3  0, 42 mol  n O(trong X) 

m X  12n C  n H  0,18 mol 16

→ n C : n H : n O  7 : 6 : 3 , theo đề A có CTPT trùng với CTĐG nhất của A nên CTPT của A là

nX

n NaOH

Nhận thấy rằng

M

C 7 H 6O3 

0,06 1 nX 1  vµ  0,18 3 n H 2O(s¶n phÈm ph¶n øng víi NaOH) 2

Từ các dữ kiện trên ta suy ra được CTCT của A là : HCOOC 6 H 4  OH 0

Y

t Phương trình phản ứng: HCOOC 6 H 4 OH(A)  3NaOH   HCOONa  C 6 H 4 (ONa)2  2H 2 O

DẠ

Cho hỗn hợp rắn qua H2SO4 dư thu được HCOOH (X) và C6H4(OH)2 (Y). Số nguyên tử H trong Y là 6.


L

Câu 34. Chọn B.

FI CI A

Ta có: n NaOH  0,3.2  0, 6 mol  n RCOOCH3  0, 6  0,1  0,5 mol và n N 2  0,1.0,5  0, 05 mol Hấp thụ Z vào nước vôi trong dư thì: 80  (44.0,8  m H 2O )  34,9  n H 2O  0,55 mol

BT: O BTKL   2.0, 6  2n O 2  2.0,8  0,55  0,3.3  n O 2  0,925 mol   mY = 48,7 (g)

Khi

cho

X

tác

dụng

với

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

BTKL   m  0, 6.40  48, 7  0,5.32  0,1.18  %m Gly  17, 65%

NaOH:


L

. ĐẠI CƯƠNG HÓA HỮU CƠ- HIDROCACBON

0,35 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Phần trăm số mol của C2H4 trong X là A. 40%.

B. 50%.

C. 75%.

FI CI A

Câu 1(Sở Bắc Giang lần 1-202): Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CH4 và C2H4, thu được

D. 25%.

Câu 2(THPT Chuyên KHTN): Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hiđrocacbon X thu được 6,72 lít CO2 (đktc). Mặt khác, cho 0,2 mol X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu A. 14,7.

OF

được m gam kết tủa. Giá trị của m là B. 29,4.

C. 24,0.

D. 32,2.

Câu 3(THPT Gia Lộc II- HD): Hỗn hợp X gồm 0,1 mol C2H2; 0,15 mol C2H4; 0,2 mol C2H6

ƠN

và 0,3 mol H2. Đun nóng X với bột Ni xúc tác, sau một thời gian thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y, thu được khối lượng CO2 là A. 19,8 gam.

B. 29,7 gam.

C. 59,4 gam.

D. 39,6 gam.

NH

Câu 4(THPT Chuyên Hạ Long). Cho hỗn hợp X gồm 0,1 mol etilen, 0,1 mol metylaxetilen, 0,1 mol isopren và 0,7 mol H2 vào bình kín có xúc tác Ni nung nóng. Sau một thời gian thu được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với He là d. Khi cho Y lội qua dung dịch Br2 dư thấy có 48 gam

QU Y

brom tham gia phản ứng. Giá trị của d là A. 5,7840.

B. 4,6875.

C. 6,215.

D. 5,7857.

Câu 5(SGD Hà Nội). Đun nóng hỗn hợp X gồm 0,1 mol C3H4; 0,2 mol C2H4; 0,35 mol H2 trong

M

bình kín, với bột Ni xúc tác được hỗn hợp Y. Dẫn toàn bộ Y qua bình đựng dung dịch KMnO4 dư, thấy thoát ra 6,72 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối so với H2 là 12. Khối lượng bình đựng

dung dịch KMnO4 tăng

B. 7,2 gam.

C. 3,1 gam.

D. 9,6 gam.

Y

A. 17,2 gam.

DẠ

Câu 6(Chuyên Nguyễn Trãi- Hải Dương): Hỗn hợp X gồm 4 chất hữu cơ A, B, C, D có khối lượng phân tử tăng dần. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp X chỉ thu được 11,7 gam H2O và


L

8,96 lít khí CO2 (ở đktc). Cho 0,4 mol X thực hiện phản ứng tráng bạc hoàn toàn thì thu được tối

A. 20%.

B. 50%.

C. 12,5%.

FI CI A

đa 54 gam Ag. Phần trăm số mol của D trong X là D. 25%.

Câu 7(THPT Chuyên ĐH Vinh- Lần 2): Hiđrocacbon mạch hở X (26 < MX < 58). Trộn m gam X với 0,52 gam stiren thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 0,9 gam H2O. Mặt khác, toàn bộ lượng Y trên làm mất màu tối đa a gam Br2 trong dung dịch. Giá

B. 16,0.

C. 56,0.

D. 8,0.

ƠN

A. 4,8.

OF

trị của a là

Câu 8(THPT Mạc Đĩnh Chi): Đốt cháy hoàn toàn 0,16 mol hỗn hợp X gồm CH4, C2H2, C2H4 và C3H6, thu được 6,272 lít CO2 (đktc) và 6,12 gam H2O. Mặt khác, 5,05 gam X phản ứng tối đa với

A. 0,152.

B. 0,250.

NH

a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là

C. 0,125.

D. 0,375.

Câu 9(THPT Chuyên Gia Định-HCM).. X, Y, Z là các hợp chất hữu cơ mạch hở, đơn chức,

QU Y

đều chứa 2 nguyên tử oxi trong phân tử, đều có số liên kết pi trong phân tử nhỏ hơn 3 và MX < MY < MZ < 76. Cả 3 chất X, Y, Z đều có phản ứng tráng bạc. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp A gồm X, Y, Z thu được 0,18 mol CO2 và 0,15 mol H2O. Thành phần phần trăm khối lượng của Z trong A là bao nhiêu? A. 38,16%.

B. 38,81%.

C. 36,92%.

D. 36,22%.

M

Câu 10(THPT Chuyên Hưng Yên): Hỗn hợp X (gồm propan, propen và propin) có tỉ khối hơi so với H2 là 21,2. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là

A. 16,80 gam

B. 18,60 gam

C. 20,40 gam

D. 18,96 gam

Cầu 11(THPT Chuyên Hưng Yên): Chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử trùng công

Y

thức đơn giản nhất. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 6,72 lít O2 (đktc), thu được 12,32 lít (đktc) hỗn hợp gồm CO2 và hơi nước. Hấp thụ hết sản phẩm cháy vào 200 ml dung dịch Ba(OH)2

DẠ

1M, sau phản ứng khối lượng phần dung dịch giảm bớt 2 gam. Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 0,1 mol NaOH, thu được H2O và một chất hữu cơ Y. Phát biểu nào sau đây là sai ?


FI CI A

B. Tách nước Y thu được chất hữu cơ không có đồng phân hình học

L

A. X phản ứng được với NH3 trong dung dịch AgNO3

C. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được CO2 và H2O với số mol bằng nhau D. Có 4 công thức cấu tạo phù hợp với X

Câu 12(Đề chuẩn cấu trúc-12): Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế chất lỏng Y từ dung dịch

Trong thí nghiệm trên, xảy ra phản ứng hóa học nào sau đây?

OF

X:

H 2 SO4 ®Æc, t   A. CH3COOH + CH3CH2OH   CH3COOC2H5 +

H2O ; 0

H 2 SO 4 ®Æc, t B. C2H5OH   C2H4 + H2O ; 0

0

NH

H 2 SO 4 lo·ng, t C. C2H4 + H2O   C2H5OH;

ƠN

0

t D. C6H5NH2 + HCl   C6H5NH3Cl ;

QU Y

Câu 13(Đề chuẩn cấu trúc-12): Hiđrat hóa hỗn hợp etilen và propilen có tỉ lệ mol 1:3 khi có mặt axit H2SO4 loãng thu được hỗn hợp ancol X. Lấy m gam hỗn hợp ancol X cho tác dụng hết với Na thấy bay ra 448 ml khí (đktc). Oxi hóa m gam hỗn hợp ancol X bằng O2 không khí ở nhiệt độ cao và có Cu xúc tác được hỗn hợp sản phẩm Y. Cho Y tác dụng với AgNO3 trong NH3 dư thu được

A. 25%.

M

2,808 gam bạc kim loại. Phần trăm số mol ancol propan-1-ol trong hỗn hợp là: B. 75%.

C. 7,5%.

D. 12,5%.

Câu 14(Sở Yên Bái Lần 1-017). Sudan I là chất phẩm màu azo được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp, thực phẩm và mỹ phẩm. Tuy nhiên, thời gian gần đây, sudan I dần bị hạn chế và cấm sử dụng do được chứng minh có thể làm tăng nguy cơ bị ung thư trên người. Sudan I có công thức

Y

phân tử trùng với công thức đơn giản nhất và phần trăm khối lượng các nguyên tố C, H, N, O lần

DẠ

lượt là 77,42%; 4,84%; 11,29%; 6,45%. Công thức phân tử của sudan I là A. C18H16N2O.

B. C16H12N2O.

C. C22H16N4O.

D. C24H20N4O.


L

Câu 15(Sở Yên Bái Lần 1-017). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hiđrocacbon X. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong thu được 20 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa rồi đun nóng phần dung

A. CH4.

B. C2H6.

FI CI A

dịch thấy xuất hiện thêm 10 gam kết tủa nữa. X không thể là C. C2H2.

D. C2H4.

Câu 16(Sở Yên Bái lần 1-018). Salbutamol được dùng như một dược liệu và được sử dụng rộng rãi trong chăn nuôi để làm tăng tỉ lệ thịt nạc ở gia súc, gia cầm và làm thịt có màu đỏ. Nhưng lại

OF

gây hại về sức khỏe con người khi ăn phải thịt nhiễm salbutamol. Salbutamol có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất và phần trăm khối lượng các nguyên tố C, H, O, N lần lượt là 65,27%; 8,79%; 20,08%; 5,86%. Công thức phân tử của salbutamol là B. C13H21O3N.

C. C13H22O3N.

D. C13H20O3N.

ƠN

A. C13H19O3N.

Câu 17(Sở Yên Bái lần 1-018). Cho 6,72 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm etilen và axetilen vào dung dịch brom dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn lượng brom phản ứng hết 64 gam. Phần

A. 33,33% và 66,67%.

NH

trăm về thể tích etilen và axetilen trong X lần lượt là B. 66% và 34%.

33,33%.

C. 65,66% và 34,34%.

D. 66,67% và

QU Y

Câu 18(Sở Yến Bái Lần 1-020). Curcumin là thành phần chính của curcuminoid – một chất trong củ nghệ. Cucumin có khả năng làm giảm đau dạ dày, tiêu diệt gốc tự do gây ung thư… Curcumin có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất và phần trăm khối lượng các nguyên tố C, H, O lần lượt là 68,48%; 5,43%; 26,09%. Công thức phân tử của curcumin là B. C20H20O6.

C. C21H20O6.

D. C20H21O6.

M

A. C21H20O5.

Câu 19(Sở Yến Bái Lần 1-020). Hỗn hợp khí X gồm 1 ankan và 1 anken có cùng số nguyên tử

cacbon trong phân tử và cùng số mol. Biết m gam X làm mất màu vừa đủ 80 gam dung dịch 20% Br2 trong dung môi CCl4. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 0,6 mol CO2. Ankan và anken

Y

trong X có công thức phân tử là A. C2H6 và C2H4.

DẠ

C5H10.

B. C3H8 và C3H6.

C. C4H10 và C4H8.

D.

C5H12


20.

(Sở 

Yến

0

Bái

Lần

1-020)

Cho

đồ

sau:

L

Câu

0

FI CI A

 H 2 O/H ,t O 2 / xt  CuO,t  NaOH C2 H 4   X1   X 2   X 3  X 4   CH 4 .

Sự sắp xếp nào sau đây đúng với chiều tăng dần về nhiệt độ sôi của các chất? A. X 3  X 2  X 4  X1 .

B. X 2  X 3  X 4  X1 .

C. X1  X 2  X 3  X 4 .

D. X 2  X1  X 3  X 4 .

OF

Câu 21(Sở Hải Phòng). Hỗn hợp X gồm C2H4, C2H2, C3H8, C4H10. Lấy 6,32 gam X cho qua bình đựng dung dịch nước Br2 (dư) thấy có 0,12 mol Br2 tham gia phản ứng. Mặt khác, đốt cháy hết 2,24 lít X (đktc) cần dùng V lít khí O2 (đktc), sau phản ứng thu được 9,68 gam CO2. Biết các phản

A. 5,60.

ƠN

ứng hoàn toàn. Giá trị của V là B. 6,72.

C. 7,84.

D. 8,96.

NH

Câu 22(Sở Thanh Hóa): Cho V lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm H2, C2H2, C2H4 (trong đó số mol của C2H2 bằng số mol của C2H4 đi qua Ni nung nóng (hiệu suất đạt 100%), thu được 11,2 lít hỗn hợp khí Y (ở đktc) có tỷ khối so với H2 là 6,6. Nếu cho V lít (đktc) hỗn hợp khí X đi qua bình đựng dung dịch brom dư thì khối lượng bình tăng? B. 5,4 gam.

QU Y

A. 6,6 gam.

C. 4,4 gam.

D. 2,7 gam.

Câu 23(Sở Bắc Giang lần 1-203): Hỗn hợp X gồm Al, Ca, Al4C3 và CaC2. Cho 15,15 gam X vào nước (dư), chỉ thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z (C2H2, CH4, H2). Đốt cháy hết Z, thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc) và 9,45 gam H2O. Nhỏ từ từ 200 ml dung dịch HCl 2M vào Y, sau khi

B. 19,5.

C. 27,3.

D. 16,9.

A. 15,6.

M

các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

Câu 24(THPT Thái Phiên Lần 1): Đốt cháy hoàn toàn m gam hiđrocacbon mạch hở X (là chất khí trong điều kiện thường), thu được 6,72 lít khí CO2 (ở đktc). Mặt khác, m gam X làm

Y

mất màu hết tối đa 100 ml dung dịch brom nồng độ 1,5M. Giá trị nhỏ của m là

DẠ

A. 4,20.

B. 3,75.

C. 3,90.

D. 4,05.

Câu 25(THPT Thái Phiên Lần 1): Hợp chất hữu cơ E (chứa các nguyên tố C, H, O và tác dụng được với Na). Cho 44,8 gam E tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch


L

F chỉ chứa hai chất hữu cơ X, Y. Cô cạn F thu được 39,2 gam chất X và 26 gam chất Y. Tiến

FI CI A

hành hai thí nghiệm đốt cháy X, Y như sau:

Thí nghiệm 1: Đốt cháy 39,2 gam X thu được 13,44 lít CO2 ở đktc; 10,8 gam H2O và 21,2 gam Na2CO3.

Thí nghiệm 2: Đốt cháy 26 gam Y thu được 29,12 lít CO2 ở đktc; 12,6 gam H2O và 10,6 gam Na2CO3.

hoàn toàn.

A. 5.

ƠN

Số công thức cấu tạo của E thỏa mãn các tính chất trên là

OF

Biết E, X và Y có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất và phản ứng xảy ra

B. 6.

C. 3.

D. 4.

Câu 26(Sở Quảng Nam): Hỗn hợp X gồm hai hidrocacbon kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng

NH

đẳng. Đốt hoàn toàn X trong oxi dư, thu được hỗn hợp Y gồm hơi và khí. Làm lạnh để loại bỏ hơi nước trong Y, thu được hỗn hợp khí Z có thể tích giảm 42,50% so với Y. Tiếp tục dẫn toàn bộ hỗn hợp Z qua dung dịch KOH dư (phản ứng hoàn toàn), thể tích khí thoát ra giảm 52,17% so với Z. Các thể tích được đo ở cùng nhiệt độ, áp suất. Phần trăm khối lượng của hidrocacbon nhỏ hơn

QU Y

trong X là A. 67,16%.

B. 18,52%.

C. 40,54%.

D. 50,56%.

Câu 27(Sở Hưng Yên). Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ, no đơn chức, mạch hở (chứa C, H, O) tác dụng vừa đủ với 20 ml dung dịch NaOH 2M thu được một muối và một ancol. Đun nóng

M

lượng ancol thu được với axit H2SO4 đặc ở 170°C thu được 0,015 mol anken (là chất khí ở điều kiện thường). Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng X như trên rồi cho sản phẩm qua bình đựng CaO dư

thì khối lượng bình tăng 7,75 gam. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tổng phân tử khối của hai chất trong X là 164.

Y

B. Trong X có một chất có 3 công thức cấu tạo thỏa mãn điều kiện bài toán.

DẠ

C. Phần trăm khối lượng các chất trong X là 49,5% và 50,5%. D. Khối lượng của chất có phân tử khối lớn hơn trong X là 2,55 gam.


L

Câu 28(Sở Hưng Yên). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit cacboxylic cần vừa đủ V lít O2 (đktc)

A. 8,96.

B. 4,48.

FI CI A

thu được 0,3 mol CO2 và 5,4 gam H2O. Giá trị của V là C. 7,84.

D. 6,72.

Câu 29(Sở Bà Rịa Vũng Tàu Lần 1): Hỗn hợp khí X gồm metan, etilen và propin có tỉ khối so với H2 bằng 14. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X cần dùng V lít khí O2 (đktc), thu được CO2 và 3,6

A. 3,36.

B. 4,48.

C. 6,72.

OF

gam nước. Giá trị của V là

D. 2,24.

Câu 30(Sở Nam Định Lần 1). Hỗn hợp X gồm 0,15 mol butađien, 0,2 mol etilen và 0,4 mol H2. Cho hỗn hợp X qua Ni nung nóng thu được V lít hỗn hợp Y (đktc). Cho hỗn hợp Y qua dung dịch A. 11,20.

ƠN

brom dư thấy có 32 gam brom đã phản ứng. Giá trị V là B. 10,08.

C. 13,44.

D. 12,32.

Câu 31(Sở Nam Định Lần 1). Đốt cháy hoàn toàn a mol chất hữu cơ X (chứa C, H, O) thu được

NH

x mol CO2 và y mol H2O với x = y + 5a. Hiđro hóa hoàn toàn 0,2 mol X thu được 43,2 gam chất hữu cơ Y. Đun nóng Y với dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp E chứa hai muối natri của 2 axit cacboxylic có cùng số nguyên tử C và phần hơi chứa ancol Z. Đốt cháy toàn bộ E thu được CO2, 12,6 gam H2O và 31,8 gam Na2CO3. Số nguyên tử H có

QU Y

trong X là A. 14.

B. 8.

C. 12.

D. 10.

M

Câu 32(Sở Nam Định Lần 1). Hình vẽ mô tả quá trình điều chế khí metan trong phòng thí nghiệm

Y

Một học sinh dựa vào thí nghiệm trên đã nêu ra các phát biểu sau: (a) Khí metan dễ tan trong nước nên cần phải thu bằng phương pháp đẩy H2O.

DẠ

(b) Các chất rắn trong X là CaO, NaOH, CH3COONa. (c) Ống nghiệm đựng chất rắn khi lắp cần phải cho miệng hơi chúc xuống dưới. (d) Khi kết thúc thí nghiệm phải tắt đèn cồn trước rồi mới tháo ống dẫn khí.


Số phát biểu đúng trong các phát biểu trên là B. 4.

C. 1.

D. 3.

FI CI A

A. 2.

L

(e) CaO là chất bảo vệ ống thủy tinh, tránh bị nóng chảy.

Câu 33(THPT Chuyên ĐH Vinh Lần 3): Hấp thụ hết 0,2 mol khí CO2 vào dung dịch chứa x mol NaOH và y mol Na2CO3 thu được 100 ml dung dịch X. Lấy 50 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 20 gam kết tủa. Mặt khác, khi lấy 50 ml dung dịch X cho từ từ vào 150 ml dung dịch HCl 1M thu được 0,12 mol khí CO2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của

A. 0,1 và 0,45

B. 0,14 và 0,2.

OF

x và y lần lượt là

C. 0,12 và 0,3.

D. 0,1 và 0,2.

Câu 34(THPT Chuyên ĐH Vinh Lần 3): Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X gồm metan,

ƠN

axetilen, buta-1,3-đien và vinyl axetilen thu được 24,2 gam CO2 và 7,2 gam nước. Biết a mol hỗn hợp X làm mất màu tối đa 112 gam Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là B. 0,4.

C. 0,1.

D. 0,3.

NH

A. 0,2.

Câu 35(Sở Bắc Ninh). Đốt cháy hoàn toàn 0,30 mol hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon mạch hở cần dùng vừa đủ 16,80 lít khí O2 (đktc). Toàn bộ sản phẩm sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2, sau phản ứng hoàn toàn thu được 40 gam kết tủa và khối lượng dung dịch thu được giảm 9,16 gam

QU Y

so với dung dịch Ca(OH)2 ban đầu. Mặt khác, cho 10,26 gam X trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 23,76.

B. 11,88.

C. 5,94.

D. 15,84

Câu 36(Sở Hải Phòng): Hỗn hợp X gồm hiđro và một hidrocacbon. Nung nóng 14,56 lít hỗn hợp

M

X, có Ni xúc tác đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y có khối lượng 10,8 gam. Biết tỉ

khối của Y so với metan là 2,7 và Y có khả năng làm mất màu dung dịch brom. Công thức phân tử của hidrocacbon là A. C4H8.

B. C4H6.

C. C3H4.

D. C3H6.

Y

Câu 37(Sở Phú Thọ-Lần 2). Đốt cháy hoàn toàn x mol hỗn hợp E gồm CH4, C2H4, C3H6 và

DẠ

C2H2, thu được 8,064 lít CO2 (đktc) và 7,56 gam H2O. Mặt khác, cho 6,192 gam E phản ứng được với tối đa 0,168 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của x là A. 0,1.

B. 0,25.

C. 0,2.

D. 0,15.


L

Câu 38(THPT Chuyên Trần Phú- HP). Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam một hợp chất hữu cơ X (chỉ chứa C, H, O) cần 8,96 lít khí O2 (đktc), thu được m gam hỗn hợp CO2 và H2O. Giá trị của

A. 23,72.

B. 20,56.

FI CI A

m là C. 18,6.

D. 37,2.

Câu 39(THPT Chuyên Trần Phú- HP). Vitamin A (Retinol) là một vitamin không tan trong nước mà hòa tan trong dầu (chất béo). Nhiệt độ nóng chảy của vitamin A khoảng 63°C. Công thức

ƠN

OF

của vitamin A là

A. 9,86%.

B. 10,49%.

NH

Phần trăm khối lượng của hiđro có trong vitamin A là

C. 11,72%.

D. 5,88%.

Câu 40(THPT Chuyên Trần Phú- HP). Đốt cháy hoàn toàn 9,0 gam cacbohiđrat X cần 6,72

QU Y

lít O2 (đktc) thu được CO2 và H2O. Hấp thụ hết sản phẩm cháy bằng 500,0 ml dung dịch Ba(OH)2 thì thấy khối lượng dung dịch giảm 1,1 gam. Nồng độ mol/l của dung dịch Ba(OH)2 là A. 0,2M.

B. 0,3M.

C. 0,4M.

D. 0,8M.

Câu 41(THPT Chuyên Nguyễn Quang Diêu): Hỗn hợp X gồm hiđrocacbon A ở thể khí với H2 (dư), có tỉ khối của X so với H2 bằng 4,8. Cho hỗn hợp X đi qua ống đựng bột niken, nung nóng đến phản

A. C2H2.

M

ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 bằng 8. Công thức phân tử của A là B. C3H4.

C. C3H6.

D. C4H8.

Câu 42(THPT Chuyên Hà Tĩnh Lần 1): Hỗn hợp X gồm metan, eten, propin. Nếu cho 13,4 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thu được 14,7 gam kết tủa. Nếu cho 16,8 lít

Y

hỗn hợp X (đktc) tác dụng với dung dịch brom thì thấy có 108 gam brom phản ứng. Phần trăm thể

DẠ

tích CH4 trong hỗn hợp X là A. 30%.

B. 25%.

C. 35%.

D. 40%.


L

Câu 43(THPT Chuyên Hà Tĩnh Lần 1): Hỗn hợp A gồm hai chất hữu cơ X (đơn chức) và Y (chứa 3 nhóm chức cùng loại) đều tác dụng với dung dịch NaOH. Để tác dụng hết với m gam A

FI CI A

cần vừa đủ 300 ml dung dịch KOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 33,6 gam muối của một axit hữu cơ và 4,6 gam một ancol. Đốt cháy hoàn toàn lượng ancol trên thu được

3,36 lít CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. Tổng số nguyên tử trong một phân tử X gần nhất với số nào sau đây? B. 10.

C. 15.

D. 17.

OF

A. 13.

Câu 44(THPT Huỳnh Thúc Hứa- Nghệ An). Hỗn hợp X gồm axetilen và etan có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2 qua ống đựng xúc tác thích hợp, nung nóng ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp Y gồm etan,

dịch Brom dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là B. 0,50.

13

. Nếu cho 0,65 mol Y qua dung

C. 0,65.

D. 0,40.

NH

A. 0,35.

129

ƠN

etilen, axetilen và H2. Tỉ khối của hỗn hợp Y so với hidro là

Câu 45(TP Đà Nẵng-407): Hỗn hợp X gồm 0,15 mol propin, 0,2 mol etan, 0,1 mol axetilen và 0,6 mol hiđro. Nung nóng X với xúc tác Ni một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Sục Y vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được a mol kết tủa và 15,68 lít (đktc) hỗn hợp khí Z. Hỗn hợp Z

A. 0,18.

QU Y

phản ứng tối đa với 8 gam brom trong dung dịch. Giá trị của a là B. 0,16.

C. 0,12.

D. 0,10.

Câu 46(TP Đà Nẵng-407): Cho các sơ đồ chuyển hóa sau: o

M

t C (a) X + NaOH   Y + Z. o

(d) Z + A (là hợp chất của cacbon)  T.

CaO, t C (c) Y + NaOH   CH4 + Na2CO3.

(b) Y + HCl  T + NaCl.

Kết luận nào sau đây sai? A. X và T đều có một liên kết  trong phân tử.

Y

B. Z và T đều có cùng số H trong phân tử.

DẠ

C. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol Y thu được 1,5 mol CO2. D. Nhiệt độ sôi của Z cao hơn T.


L

Câu 47(Sở Bắc Giang lần 2-201): Clo hóa ankan X thu được hỗn hợp sản phẩm thế, trong đó có

A. CH4.

B. C4H10.

FI CI A

một sản phẩm chứa 55,906% clo về khối lượng. Công thức phân tử của X là C. C2H6.

D. C3H8.

Câu 48(Sở Bắc Giang lần 2-201): Đốt cháy hoàn toàn 26,6 gam hỗn hợp X gồm stiren và hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp, thu được 33,6 lít CO2 (đktc) và 19,8 gam H2O. Mặt khác, cho lượng X trên tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, số mol

A. 1,2.

B. 1,0.

C. 0,6.

D. 0,8.

ƠN

ĐÁP ÁN

OF

Ag thu được là

Câu 1. C Câu 2: B. 29,4.

NH

Định hướng tư duy giải

CX  3  X : C3 H 4  m  0, 2.(40  107)  29, 4 gam Câu 3: Hỗn hợp X gồm 0,1 mol C2H2; 0,15 mol C2H4; 0,2 mol C2H6 và 0,3 mol H2. Đun nóng

QU Y

X với bột Ni xúc tác, sau một thời gian thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y, thu được khối lượng CO2 là A. 19,8 gam.

B. 29,7 gam.

Định hướng tư duy giải

C. 59,4 gam.

D. 39,6 gam.

Câu 4. Chọn B.

M

BT C   m CO2  0,9.44  39, 6 gam

BT:    n C2 H 4  2n C3H 4  2n C5H8  n H 2 pư + n Br2  n H

2

BTKL   m Y  m X  15 (g)  M Y  18, 75  d  4, 6875

DẠ

Y

Câu 5. Chọn C. BTKL   m X  m  m Z  m  3,1 (g)

Câu 6. Chọn C.

= 0,2  nY = nX - n H 2

= 0,8 mol


L

Ta có: CX  1 và H X  3, 25  X gồm A: CH4; B: HCHO; C: CH3OH; D: HCOOH.

Câu 7. Chọn D.

Nhận thấy: n C  n H và 26 < MX < 58  X là C4H4 (3π)

OF

Lượng CO2 và H2O khi đốt cháy X lần lượt là 0,06 mol và 0,03.

FI CI A

n A  n B  n C  n D  0, 4 n  n D  0,15 n  0,1 mol  Với 2n A  n B  2n C  n D  0, 65   B  B  %n D  12,5% 4n B  2n D  0,5 n D  0, 05 mol 4n  2n  0,5 D  B

ƠN

Khi cho Y tác dung với Br2 thì: n Br2  0, 015.3  0, 005.1  0, 05 mol  m Br2  8 (g) Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 0,16 mol hỗn hợp X gồm CH4, C2H2, C2H4 và C3H6, thu được 6,272 lít CO2 (đktc) và 6,12 gam H2O. Mặt khác, 5,05 gam X phản ứng tối đa với a mol Br2 trong dung

A. 0,152.

B. 0,250.

Định hướng tư duy giải

C. 0,125.

D. 0,375.

5, 05  0, 28  0,34  .  1  0,125 0, 28.12  0,34.2  0,16 

QU Y

a

NH

dịch. Giá trị của a là

Câu 9. X, Y, Z là các hợp chất hữu cơ mạch hở, đơn chức, đều chứa 2 nguyên tử oxi trong phân tử, đều có số liên kết pi trong phân tử nhỏ hơn 3 và MX < MY < MZ < 76. Cả 3 chất X, Y, Z đều

M

có phản ứng tráng bạc. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp A gồm X, Y, Z thu được 0,18 mol CO2 và 0,15 mol H2O. Thành phần phần trăm khối lượng của Z trong A là bao nhiêu?

A. 38,16%.

B. 38,81%.

C. 36,92%.

D. 36,22%.

Định hướng tư duy giải

DẠ

Y

X : HCOOH : x mol  x  y  z  0,1  x  0, 05    mol   x  2y  3z  0,18   y  0, 02  %m Z  38,16% Y : HCOOCH 3 : y   x  2y  2z  0,15 z  0, 03 mol    Z : HCOOCH  CH 2 : z

Câu 10. D Định hướng tư duy giải


L

Dồn chất  X : C3 H 6,4  m CO2  m H2O  0,1.3.44  0,1.3, 2.18  18,96 gam

FI CI A

Cầu 11 D. Có 4 công thức cấu tạo phù hợp với X Định hướng tư duy giải

OF

CO 2 : x mol  x  y  0,55  x  0,3 BT O     X : C6 H10 O5    mol H 2 O : y 44x  18y  19, 7  2  y  0, 25 HO  CH 2 CH 2 COOCH 2 CH 2 COOH  X HO  CH(CH 3 )COOCH(CH 3 )COOH

ƠN

Câu 12: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế chất lỏng Y từ dung dịch X: Trong thí nghiệm trên, xảy ra phản ứng hóa học nào sau đây?

H 2 SO4 ®Æc, t   A. CH3COOH + CH3CH2OH   CH3COOC2H5 +

NH

0

H2O ; 0

H 2 SO 4 ®Æc, t B. C2H5OH   C2H4 + H2O ; 0

QU Y

H 2 SO 4 lo·ng, t C. C2H4 + H2O   C2H5OH; 0

t D. C6H5NH2 + HCl   C6H5NH3Cl ;

Câu 13: Hiđrat hóa hỗn hợp etilen và propilen có tỉ lệ mol 1:3 khi có mặt axit H2SO4 loãng thu

M

được hỗn hợp ancol X. Lấy m gam hỗn hợp ancol X cho tác dụng hết với Na thấy bay ra 448 ml khí (đktc). Oxi hóa m gam hỗn hợp ancol X bằng O2 không khí ở nhiệt độ cao và có Cu xúc tác

được hỗn hợp sản phẩm Y. Cho Y tác dụng với AgNO3 trong NH3 dư thu được 2,808 gam bạc kim loại. Phần trăm số mol ancol propan-1-ol trong hỗn hợp là: A. 25%.

B. 75%.

DẠ

Y

Định hướng tư duy giải

C2 H 5OH : 0, 01  n ancol  0, 04   Ta có: n H2  0, 02  C3 H 7 OH : 0, 03

C. 7,5%.

D. 12,5%.


Câu 14. Chọn B. Tỉ lệ: %C : %H : %N : %O = 6,45 : 4,84 : 0,806 : 0,403 = 16 : 12 : 2 : 1

FI CI A

L

Và n Ag  0, 026   n CHO  0, 013   n C2 H5CHO  0, 003   %C2 H 5CHO  7,5%

Vì Sudan I có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất  C16H12ON2 Câu 15. Chọn A.

OF

Tổng số mol CO2 thu được là 0,2 + 0,1.2 = 0,4  CX = 2. Vậy X không thể là CH4. Câu 16. D

ƠN

Câu 17. Chọn B.

Tỉ lệ: %C : %H : %O : %N = 5,44 : 8,79 : 1,255 : 0,419 = 13 : 21 : 3 : 1

NH

Vì Salbutamol có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất  C13H21O3N Câu 18. Chọn C.

Tỉ lệ: %C : %H : %O = 5,7067: 5,43 : 1,63 = 3,5 : 3,33 : 1 = 21 : 20 : 6

QU Y

Vì Sudan I có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất  C21H20O6 Câu 19. Chọn B.

BT: C Ta có: n anken  n Br2  0,1 mol ( n ankan )   C X  3 : C3 H 8 và C3H 6

M

Câu 20. Chọn D. 0

O 2 / xt  CuO,t  NaOH C2 H 5OH (X1 )   CH 3CHO (X 2 )   CH 3COOH (X 3 )  CH 3COONa (X 4 )

Sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là X2 < X1 < X3 < X4. Câu 21. Chọn C.

Y

Đặt CTTQ của X là CnH2n + 2 – 2k (a mol).

DẠ

Khi cho X tác dụng Br2 thì: (14n + 2 – 2k).a = 6,32 (1) và ka  0,12 (2)


nX a 0,1    n  2, 2 . Thay vào n vào (1), (2) suy ra: a = 0,2 và k = n CO 2 an 0, 22

L

Khi đốt cháy X thì:

FI CI A

0,6 Trong 0,1 mol X có: n O 2  3,5.0,1  0,35 mol  VO 2  7,84 (l) Câu 22. Chọn B.

Vì C2H2, C2H4 có cùng số mol  mol mỗi chất bằng 0,1 mol Khi dẫn X qua dung dịch Br2 thì: mb.tăng = mhiđrocacbon = 5,4 (g)

ƠN

Câu 23. Chọn D.

OF

Nhận thấy MY = 13,2  Y có chứa H2 dư. Khi đó Y gồm C2H6: 0,2 mol và H2 dư: 0,3 mol

Quy đổi 15,15 gam hỗn hợp X thành Ca, Al và C. Xét quá trình đốt hỗn hợp khí Z, ta có hệ sau:

NH

40n Ca  27n Al  12n C  m X 40n Ca  27n Al  12n C  15,15 n Ca  0,15mol     n C  0,2  n Al3  0,25mol n C  n CO2 2n  3n  2n 2n  3n  1,05 n  0,2 mol Al Al H 2O  Ca  C  Ca

QU Y

Dung dịch Y gồm Ca2+ (0,15 mol), AlO2- (0,25 mol) và OH-. Xét dung dịch Y có: BTDT   n OH   2n Ca 2   n AlO2   0,05mol

Khi cho 0,4 mol HCl tác dụng với dung dịch Y ta nhận thấy : n AlO2   n H   n OH   4n AlO2  4n AlO2   (n H   n OH  )

M

 n Al(OH)3 

3

13 mol  m Al(OH)3  16,9(g) 60

Câu 24. Chọn D.

Đặt CTTQ của X là CxHy (phân tử có chứa k liên kết π).

DẠ

Y

n CO 2  x.n X  0,3 x 0,3    2  x  2k Ta có:  n Br2  k.n X  0,15 k 0,15 Với x = 2  k = 1: X là C2H4  m = 4,2 (g) Với x = 4  k = 2: X là C4H6  m = 4,05 (g)  giá trị nhỏ nhất.


L

Câu 25. Chọn C.

FI CI A

BT: C    n C (X)  0, 2  0, 6  0,8 mol  BT: H BT: O   n O (X)  1, 2 mol  X là Xét thí nghiệm 1:   n H (X)  1, 2 mol  BT: Na   n Na (X)  0, 4 mol

C2H3O3Na Xét thí nghiệm 2: (làm tương tự như TN1)  Y là C7H7ONa

OF

Theo dữ kiện đề bài ta tìm được CTCT của E là HO-CH2-COO-CH2-COOC6H4CH3 (o, m, p). Có tất cả là 3 đồng phân.

ƠN

Câu 26. Chọn D. Giả sử có 1 mol hỗn hợp Y. Làm lạnh Y  H2O: 0,425 mol và Z: 0,575 mol

NH

Dẫn Z qua dung dịch KOH dư  CO2: 0,5217.0,575 = 0,3 mol  O2 dư: 0,275 mol Nhận thấy: n CO 2  n H 2O nên X là ankan với n X  n H 2O  n CO 2  0,125 mol  C X  2, 4

Câu 27. Chọn C. -

Khi

QU Y

Vậy 2 ankan trong X là C2H6 (0,075 mol) và C3H8 (0,05 mol)  %m C2H 6  50,56%

đốt

cháy

X

có n CO2  n H 2O

 44n CO 2  18n H 2O  m b×nh t¨ng  44a  18a  7,75  a  0,125mol

M

- Xét quá trình X tác dụng với NaOH :

thì :

+ Nhận thấy rằng, n NaOH  n anken , trong trong X chứa 1 este và 1 axit. Khi dehirat hóa ancol

Y

→ n este(A)  n anken  0,015mol  n axit(B)  n X  n este  0,025mol

DẠ

- Gọi CA và CB lần lượt là số nguyên tử C của este A và axit B (với CA ≥ 3, CB ≥ 1)

  n A .C A  n B .C B  n CO 2  0,015C A  0,025C B  0,125  C A  5 vµ C B  2 (tháa)


A. Sai, Tổng khối lượng phân tử khối của A và B là 162.

FI CI A

L

Vậy (A) lµ C 5H10O 2 vµ (B) lµ C 2 H 4 O 2

B. Sai, Este A có 7 đồng phân tương ứng là: CH3COO-C3H7 (2 đồng phân) ; HCOO-C4H9 (4 đồng phân) ; C2H5COOC2H5 (1 đồng phân) và axit B chỉ có 1 đồng phân là CH3COOH.

102n A .100%  50,5  %m B  49,5 102n A  60n B

OF

C. Đúng, %m A 

D. Sai, Khối lượng của A là 1,53 gam.

Câu 29. Chọn C. Đặt CTTQ của X là CxH4  12x + 4 = 28  x = 2

ƠN

Câu 28. C

NH

BT: O Khi đốt cháy X thu được n CO 2  n H 2O  0, 2 mol   n O 2  0,3 mol  VO 2  6, 72 (l)

Câu 30. Chọn B.

QU Y

BTKL   m X  m Y  m C2 H4  m C4 H6  m H2  14,5 gam

BTLK:   1n C2 H4  2C4 H6  n Br2  n H 2 pư  n H 2 pư = 0,3 mol mà n Y  n X  n H 2 pư = 0,45  V =

10,08 (l)

D. Sai, Nhiệt độ nóng chảy của X1 lớn hơn X4.

M

Câu 31. Chọn B.

Đốt cháy E thu được H2O (0,7 mol) và Na2CO3 (0,3 mol) Muối thu được là RCOONa (0,2 mol) và R’(COONa)2 (0,2 mol)

Y

a  5 C2 H5COONa BT: H  0, 2a  0, 2b  0, 7.2  a  b  7     n NaOH  0, 6 mol b  2 CH 2 (COONa) 2 BTKL

DẠ

 m Z  18, 4 (g)  n Y  n Z  0, 2 mol  M Z  92 : C3H5 (OH)3

Y là CH2(COO)2(C2H5COO)C3H5 và n CO2  n H 2O  5n X (tức là có 6 liên kết π) Vậy X là CH2(COO)2(CH≡C-COO)C3H5  8 nguyên tử H.


FI CI A

(a) Sai, Khí metan rất ít tan trong nước nên cần phải thu bằng phương pháp đẩy H2O.

L

Câu 32. Chọn A.

(d) Sai, Khi kết thúc thí nghiệm phải tháo ống dẫn khí trước rồi mới tắt đèn cồn.

(e) Sai, Mục đích của việc dùng vôi (CaO) trộn với xút (NaOH) là là để ngăn không cho NaOH làm thủng ống nghiệm dẫn đến nguy hiểm. Câu 33. Chọn D.

OF

Khi cho 50ml X vào Ca(OH)2 dư thì: n CO32   n HCO3  n CaCO3  0, 2 mol (1)

ƠN

n HCO3  n CO32   0,12 n HCO3  0, 09 n HCO3    3 (2) Khi cho 50ml X vào HCl thì:  n CO32  n HCO3  2n CO32   0,15 n CO32   0, 03 BTDT  n Na   0,5 mol Thay (2) vào (1) suy ra 100ml X có Na+; HCO3-: 0,3 mol; CO32-: 0,1 mol 

NH

BT: C BT: Na   y  0, 2 và  x  0,1 .

Câu 34. Chọn B.

Ta có: n CO 2  n H 2O  (k  1) n X  k  1, 75  n Br2  1, 75.0, 2  0,35 mol

Câu 35. Chọn A.

QU Y

Khi cho a mol X tác dụng vừa đủ với 0,7 mol Br2 thì a = 2.0,2 = 0,4 mol

M

m CO 2  m H 2O  40  9,16 n CO 2  0, 48 mol C X  1, 6 Ta có:  BT: O     2n CO 2  n H 2O  0, 75.2 n H 2O  0,54 mol H X  3, 6

2a  b  0,54 a  0, 24 Hỗn hợp X lúc này gồm CH4 (a mol); CxH2 (b mol)    x4 a  b  0,3 b  0, 06 Khi cho 10,26 gam X tác dụng AgNO3/NH3 thu được 0,09 mol C4Ag2 kết tủa  m = 23,76 (g)

Y

Câu 36. Chọn C.

DẠ

BTKL   m X  m Y  10,8  n H 2  n X  n Y  0, 4

mà m H 2  m C x H y  10,8  M C x H y  40 : C3 H 4


L

Câu 37. C

FI CI A

Câu 38. C Câu 39. B Câu 40. Chọn C.

BTKL Khi đốt cháy cacbohiđrat thì: n CO 2  n O 2  0,3 mol   n H 2O  0,3 mol

OF

Khối lượng dung dịch giảm: m BaCO3  (m CO 2  m H 2O )  1,1  n BaCO3  0,1 mol BT: C BT: Ba   n Ba(HCO3 ) 2  0,1 mol  n Ba(OH) 2  0, 2 mol  C M  0, 4M

ƠN

Câu 41. Chọn B.

Đặt CTTQ của H.C là CnH2n+2-2k : x mol và H2: y mol

+ Với k =1  MX = 21 (loại)

Câu 42. Chọn A.

QU Y

+ Với k =2  MX = 42  X là C3H4

NH

Vì MY = 16  H2 còn dư. Dựa vào đáp án suy ra A có k = 1 hoặc k = 2

16x  28y  40z  13, 4 Ta có:  (1) và z  0,1

k(x  y  z)  0, 75 x  y  z 10   (2)  y  2z 9 k(y  2z)  0, 675

M

Từ (1), (2) suy ra: x = 0,15; y = 0,25; z = 0,1  %VCH 4  30%

Câu 43. Chọn B.

Ta có: Mmuối = 112: C2H5COOK Từ dữ kiện đốt cháy ancol ta tìm được Mancol = 92: C3H5(OH)3

DẠ

Y

 X là C2H5COOH và Y là (C2H5COO)3C3H5  Tổng số nguyên tử trong X là 11. Câu 44. Chọn B. Giả sử có 1 mol C2H2 và 2 mol C2H6  mX = 86 (g) mà mX = mY  nY = 13/3


L

BT:  Ta có: n H 2 = nY – nX = 4/3 mol   2n C2H 2  n H 2  n Br2  n Br2  10 / 3 mol

FI CI A

Vậy trong 0,65 mol Y có 0,5 mol brom tham gia phản ứng Câu 45. Chọn D. Ta có: n Y  a  0, 7  n H 2 pư = n X  n Y  0,35  a Bảo toàn π: 2n C3H 4  2n C2H 2  (0,35  a)  2a  n Br2  a  0,1

o

CaO, t C (c) CH3COONa + NaOH   CH4 + Na2CO3.

ƠN

(b) CH3COONa + HCl  CH3COOH + NaCl.

OF

Câu 46. Chọn D.

(d) CH3OH + CO  CH3COOH (T). o

D. Sai, Nhiệt độ sôi của Z thấp hơn T.

Câu 48. Chọn B.

QU Y

Câu 47. B

NH

t C (a) CH3COOCH3 (X) + NaOH   CH3COONa (Y) + CH3OH (Z)

Ta có: n CO 2  n H 2O  4n C8H8  n C8H8  0,1 mol  manđehit = 16,2 (g)

DẠ

Y

M

n HCHO  0,1 Giả sử hai anđehit đó là HCHO và CH3CHO    n Ag  1 mol n CH3CHO  0,3


NH Ơ

N

OF F

IC IA

L

BÀI TẬP MÔN HÓA TỪ ĐỀ THI THỬ THPTQG

vectorstock.com/28062440

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection

Y

BÀI TẬP VẬN DỤNG CAO MÔN HÓA TỪ ĐỀ

QU

THI THỬ THPTQG THEO BÀI LỚP 11 DẪN XUẤT HALOGEN, ANCOL, PHENOL (43

KÈ M

CÂU) CÓ LỜI GIẢI

WORD VERSION | 2022 EDITION

ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL

DẠ

Y

TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú

Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


L

Câu 1: (Đồng Hậu – Vĩnh Phúc lần 1 2019) Cho m gam một ancol (rượu) no, đơn chức X qua

FI CI A

bình đựng CuO (dư), nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối đối với hiđro là 15,5. Giá trị của m là A. 0,32.

B. 0,46.

C. 0,92.

D. 0,64.

A. 9,856.

B. 11,648.

C. 10,528.

OF

Câu 2: (TTLT Đăng Khoa đề 18 2019) Hỗn hợp Z gồm 1 ancol no mạch hở 2 chức X và 1 ancol no đơn chức mạch hở Y (các nhóm chức đều bậc 1) có tỉ lệ số mol nX : nY = 4 : 3. Cho m gam hỗn hợp Z tác dụng với natri dư thu được 2,464 lít H2 (đktc). Mặt khác cho m gam hỗn hợp Z tác dụng với CuO dư đun nóng sau khi phản ứng kết thúc thu được 12,08 gam hỗn hợp andehit và hơi nước. Để đốt cháy m gam hỗn hợp Z cần bao nhiêu lít O2 (đktc) ? D. 9,408.

ƠN

Câu 3. (Sở Vĩnh Phúc lần 1 2019 mã đề 403) Đun nóng hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng với H2SO4 đặc ở 140oC. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 6,0 gam hỗn hợp gồm ba ete và 1,8 gam nước. Công thức phân tử của hai ancol trên là A. C2H5OH và C3H7OH.

B. CH3OH và C2H5OH.

QU Y

Lời giải:

D. C3H7OH và C4H9OH.

NH

C. C3H5OH và C4H7OH.

Câu 1: (Đồng Hậu – Vĩnh Phúc lần 1 2019) Đáp án là C Phương trình hóa học:

Cn H 2 n 1OH  CuO   Cn H 2 nO  Cu  H 2O a

M

a

a

a

a

Khối lượng chất rắn giảm:

m  mCuO  mCu  0,32 gam

Y

 80a  64a  0,32  a  0,02 mol

14n  16  .a  18a  31  n  2

DẠ M

aa

 C2 H 5OH 


L

 mancol  46.0,02  0,92 gam

FI CI A

Câu 2: (TTLT Đăng Khoa đề 18 2019) Chọn đáp án C

BTKL   n O  0, 22   m Z  12, 08  0, 22.16  8,56(gam)

ƠN

CO : x BTKL BTKL   m C  H  5, 04   2   x  0,34 H O : x  0,14  2

OF

HO  CH 2  R  CH 2  OH : 4a Na  4a.2  3a  0,11.2   a  0, 02 Ta có: Z  R 'CH 2  OH : 3a

BTKL   8,56  32n O2  0,34.44  0, 48.18   n O2  0, 47   V  10,528

Câu 3. (Sở Vĩnh Phúc lần 1 2019 mã đề 403) Chọn B.

7,8  39  2 ancol đó là CH3OH và C2H5OH. 2n H 2O

DẠ

Y

M

QU Y

NH

BTKL   mancol  mete  m H 2O  7,8  M ancol 


FI CI A

L

Câu 1. Chia 20,8 gam hỗn hợp gồm hai anđehit đơn chức là đồng đẳng kế tiếp thành hai phần bằng nhau. Phần một tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, thu được 108 gam Ag. Phần hai tác dụng hoàn toàn với H2 dư (xúc tác Ni, t°), thu được hỗn hợp X gồm hai ancol Y và Z ( M Y  M Z ). Đun nóng X với H2SO4 đặc ở 140°C, thu được 4,52 gam hỗn hợp ba ete. Biết hiệu suất phản ứng tạo ete của Y bằng 50%. Hiệu suất phản ứng tạo ete của Z bằng A. 40%.

B. 60%.

C. 30%.

D. 50%.

Câu 2. Tiến hành thí nghiệm tổng hợp và tách chất hữu cơ X theo các bước sau:

OF

- Bước 1: cho 16,5 ml C2H5OH và 7,5 ml axit H2SO4 đặc vào bình cầu ba cổ. Lắp nhiệt kế, phễu nhỏ giọt chứa 15 ml etanol và ống sinh hàn, bình eclen như hình vẽ. - Bước 2: Đun nóng bình phản ứng đến 140oC, nhỏ từng phần C2H5OH trong phễu nhỏ giọt xuống. Sau khi cho hết C2H5OH, đun nóng bình thêm 5 phút.

ƠN

- Bước 3: Rửa và tách chất lỏng ngưng tụ ở bình eclen lần lượt với 10 ml dung dịch NaOH 5% và 10 ml dung dịch CaCl2 50% trong phễu chiết.

DẠ

Y

M

QU Y

NH

- Bước 4: Cho phần chất lỏng chứa nhiều X thu được sau bước 3 vào bình đựng CaCl2 khan. Sau 5 giờ, lọc lấy lớp chất lỏng và chưng cất phân đoạn trên bếp cách thủy ở 35 – 38oC, thu được chất X tương đối tinh khiết.

Cho các phát biểu sau: (a) Sau bước 1, chất lỏng trong bình cầu phân thành hai lớp.


L

(b) Sau bước 2, thu được chất lỏng trong bình eclen có hai lớp. (d) Mục đích sử dụng CaCl2 khan ở bước 4 để tạo kết tủa với H2SO4. Số phát biểu đúng là A. 1.

B. 2.

C. 3.

FI CI A

(c) Mục đích dùng dung dịch CaCl2 50% ở bước 3 để giảm độ tan của X trong nước và đẩy X lên trên.

D. 4.

NH

ƠN

OF

Câu 3. Cho mô hình thí nghiệm sau:

Cho các nhận xét sau:

(a) Thí nghiệm trên nhằm mục đích xác định định tính cacbon và hiđro trong hợp chất hữu cơ. (b) Bông tẩm CuSO4 khan nhằm phát hiện sự có mặt của nước trong sản phẩm cháy.

QU Y

(c) Ống nghiệm được lắp hơi chúi xuống để oxi bên ngoài dễ vào để đốt cháy chất hữu cơ. (d) Ống nghiệm đựng nước vôi trong để hấp thụ khí CO2 và khí CO. (e) Chất để sử dụng để oxi hóa chất hữu cơ trong thí nghiệm trên là CuO. (g) Có thể sử dụng mô hình trên để xác định nitơ trong hợp chất hữu cơ. Số phát biểu đúng là

M

A. 5.

DẠ

Y

Câu 4. Cho hình vẽ:

B. 6.

C. 4.

D. 3.


L FI CI A OF

Hình vẽ trên mô tả thí nghiệm nào sau đây? A. Điều chế và thử tính chất của etilen.

B. Điều chế và thử tính chất của axetilen.

ƠN

C. Điều chế và thử tính chất của đietyl ete. D. Điều chế và thử tính chất của ancol etylic

NH

Câu 1. Chọn đáp án B.

 Phần 1: 10,4 gam hỗn hợp + AgNO3 / NH3 thu được 1 mol Ag. Nhận xét: 10, 4 : 0,5  20,8  hai anđehit phải có HCHO → anđehit còn lại là CH 3CHO .

QU Y

4x  2y  1  x  0, 2 Giải hệ:    có 0,2 mol HCHO và 0,1 mol CH3CHO. 30x  44y  10, 4  y  0,1  Từ kết quả phần 1 → hỗn hợp X gồm 0,2 mol CH3OH (Y) và 0,1 mol CH 3CH 2 OH (Z). Phản ứng ete hóa: 2 ancol → 1 ete + 1H2O || Gọi hiệu suất phản ứng tạo ete của Z là h. → Lượng ancol phản ứng: 0,1 mol CH3OH và 0,1h mol C2H5OH → số mol H2O là  0, 05  0, 05h  .

M

BTKL có: m ancol  m ete  m H2O  0,1 32  0,1h  46  4,52   0, 05  0, 05h  18  h  0, 6 . Câu 2: Đáp án B

H 2SO 4 ,140 C Phân tích: phản ứng xảy ra: C2 H 5OH  C2 H 5OH   C2 H 5OC2 H 5 (đietyl ete).

Câu 3: Đáp án D

DẠ

Y

Câu 4: Đáp án A


A. 60%.

B. 80%.

C. 85%.

FI CI A

L

Câu 1: Hỗn hợp X gồm axit fomic và axit axetic (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 6,36 gam X tác dụng với 6,9 gam ancol etylic (xúc tác H2SO4) thu được 7,776 gam hỗn hợp este, hiệu suất của các phản ứng este hoá bằng nhau. Giá trị của H là: D. 50%.

A. 42,0gam.

B. 84,8 gam.

OF

Câu 2 Nung m gam hỗn hợp X gồm 3 muối natri của 3 axit hữu cơ no, đơn chức với NaOH dư, thu được chất rắn D và hỗn hợp Y gồm 3 ankan. Tỉ khối của Y so với H là 11,5. Cho D tác dụng với H2SO4 dư thu được 17,92 lít CO2 (đktc). Giá trị của m là: C. 42,4gam.

D. 71,2 gam.

C. C3H7OH và C2H4(OH)2. Câu 1: Chọn B.

D. C3H7OH và C3H6(OH)2.

QU Y

Đáp án

B. C2H5OH và C2H4(OH)2.

NH

A. C2H5OH và C3H6(OH)2.

ƠN

Câu 3: Hóa hơi hoàn toàn một hỗn hợp X gồm hai rượu no A và B thu được 1,568 lít hơi ở 81,9°C và 1,3 atm. Nếu cho hỗn hợp rượu này tác dụng với Na dư thì giải phóng được 1,232 lít H2 (đktc). Mặt khác đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X thu được 7,48 gam CO2. Biết rằng B chứa nhiều hơn A một nhóm chức, công thức hai rượu là:

x  n HCOOH  n CH3COOH  x.

Theo đề: 46x + 60x = 6,36  x = 0,06 mol. n C2 H5OH  0,15mol   n X  hiệu suất tính theo axit.

M

Vì hiệu suất ở hai phản ứng bằng nhau nên: 0,06H(74 + 88) = 7,776  H = 80%.

Câu 2 Chọn D.

Đặt CTPT trung bình của 3 muối natri của 3 axit hữu cơ no, đơn chức là: Cn H 2n 1COONa

Y

Phương trình phản ứng:

DẠ

CaO,t Cn H 2n 1COONa+NaOH   Cn H 2n  2  Na 2 CO3 (1) 0

Na 2 CO3  H 2SO 4   Na 2SO 4  H 2 O  CO 2

Theo (1), (2) và giả thiết ta có:

(2)


17,92  0,8 mol. 22, 4

L

n Na 2CO3  n Cn H2 n  2  n NaOH  n CO2 

FI CI A

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

m X  m NaOH  m Cn H2 n2  m Na 2CO3  m X  0,8.106  11,5.2.0,8  0,8.40  71, 2 gam.

n  a a  b  0, 07 a  0, 03 (mol)  A   n B  b a  2b  0,11 b  0, 04 (mol)

ƠN

1,3.1,568  n X  0, 082.(273  81,9)  0, 07 mol    n OH(trong A  B)  0,11 mol Ta có: n H2  0, 055 mol BTNT  n CO2 : 0,17 mol 

OF

Câu 3: Chọn C.

Gọi số C trong A, B là x, y. Bảo toàn nguyên tố C, ta có:

DẠ

Y

M

QU Y

NH

x  3 0, 03x  0, 04y  0,17  3x  4y  17    y  2 (chon C)


Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

Câu 1. (Đề minh họa 2019) Oxi hóa 1,2 gam CH3OH bằng CuO nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp sản phẩm X (gồm HCHO, H2O và CH3OH dư). Nếu cho toàn bộ hỗn hợp X tác dụng với Na dư, thu được V lít khí hiđro (đktc). Giá trị của V là A. 0,054. B. 0,840. C. 0,420. D. 0,336. Câu 2. (Đề minh họa 2019) X là axit cacboxylic thuần chức, mạch thằng. Đun hỗn hợp glixerol và X với xúc tác H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp sản phẩm hữu cơ, trong đó có chất hữu cơ Y mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 3,80 gam Y bằng O2, thu được 6,16 gam CO2 và 1,80 gam H2O. Biết Y có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, Y phản ứng được với NaOH theo tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Tổng số nguyên tử hiđro trong hai phân tử X, Y bằng 10. B. Y không có phản ứng tráng bạc. C. Y có khả năng phản ứng cộng với Br2 theo tỉ lệ mol 1 : 1. D. X có đồng phân hình học. Câu 3. (Đề minh họa 2019) Hỗn hợp X gồm axit fomic và ancol etylic. Cho một lượng X phản ứng vừa đủ với Na, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc) và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là A. 16,30. B. 13,60. C. 13,80. D. 17,0. Câu 4. (Đề minh họa 2019) Hỗn hợp X gồm axit fomic, axit acrylic, axit oxalic và axit axetic. Để trung hòa m gam X cần dùng V ml dung dịch NaOH 2M. Mặt khác, để đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 6,048 lít O2 (đktc), thu được 14,52 gam CO2 và 4,32 gam H2O. Giá trị của V là A. 180 ml. B. 120 ml. C. 60 ml. D. 90 ml. Câu 5. (Đề minh họa 2019) Đun nóng 26,56 gam hỗn hợp X gồm ba ancol đều no, mạch hở, đơn chức với H2SO4 đặc, ở 140 đặc, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 22,24 gam hỗn hợp 6 ete có số mol bằng nhau. Biết trong các ete tạo thành có ba ete có phân tử khối không bằng nhau. Công thức của các ancol là A. CH3OH, CH3CH2CH2OH, (CH3)2CHOH. B. CH3OH, CH3CH2OH, (CH3)2CHOH. C. C2H5OH, CH3CH2CH2OH, (CH3)2CHOH. D. C2H5OH, CH3CH2CH2OH, CH3CH2CH2 CH2OH. Câu 6. (Đề minh họa 2019) Đốt cháy hoàn toàn 34 gam hổn hợp X gồm một axit hai chức và hai axit đơn chức (đều mạch hở), rồi hấp thụ hoàn toàn sản phẩm cháy vào dung dịch nước vôi trong (dư) thu được 110 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 47,2 gam. Cho 17 gam X tác dụng với hết với dung dịch NaHCO3 dư, thu được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là A. 6,72. B. 5,6. C. 7.84. D. 11,2. Câu 7. (Đề minh họa 2019) Chia hỗn hợp hai anđehit đơn chức X và Y (hơn kém nhau một liên kết π trong phân tử và 40 < MX < MY) thành hai phần bằng nhau. Phần thứ nhất cho tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, thu được 32,4 gam kim loại. Phần thứ hai tác dụng tối đa với 4,48 lít khí H2 (ở đktc, xúc tác Ni) thu được hỗn hợp hai ancol no Z. Đốt cháy toàn bộ Z thu được 0,35 mol CO2. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 60. B. 65. C. 55. D. 45. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1. Chọn C. Gọi x là số mol CH3OH tham gia phản ứng  n HCHO  n H 2O  x mol và n CH3OH dư  0,0375  x

DẠ

Cho X vào Na dư thì: 0, 0375  x  x  2n H 2  n H 2  0, 0375 mol  VH 2  0, 42 (l) Câu 2. Chọn A. H SO ,t o

2 4 - Axit X  C3H 5 (OH)3  hỗn hợp chất hữu cơ trong đó có Y .


BT:C    n C  n CO 2  0,14 m  12n C  n H - Đốt: 3,8(g) Y  CO 2  H 2O    n O(Y)  Y  0,12 BT:H 16 0,14 mol 0,1mol   n H  2n H 2O  0, 2 - Lập tỉ lệ: n C : n H : n O  0,14 : 0, 2 : 0,12  7 :10 : 6  Y có CTPT: C 7 H10O 6 (kY = 3) Vì Y tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1 : 2. Nên Y thuộc một trong hai trường hợp sau: + Nếu Y chứa 2 chức este khi đó tổng số nguyên tử O chỉ là 5 (không thỏa với CTPT). + Nếu Y chứa 1 chức axit,1 chức este. Khi đó tổng số nguyên tử O trong Y là 6 (thỏa).  Công thức cấu tạo thỏa mãn của Y là HOOC  CH  CH  COO  CH 2  CH(OH)  CH 2OH .  Công thức cấu tạo của axit X là: HOOC  CH  CH  COOH A. Sai, Tổng số nguyên tử hiđro trong hai phân tử X, Y bằng 14. Câu 3. Chọn A. Câu 4. Chọn D. BTNT: O    2x  4y  0,54  0, 66  0, 24  x  2 y  0,18 C n H 2n O 2 : x   Quy hỗn hợp về  x  2y 0,18   0, 09 (l)  90 (ml) C 2 H 2 O 4 : y V  2 2  Câu 5. Chọn C. n X  2n H 2O  0, 48 mol m  m ete BTKL   n H 2O  ancol  0,24   18  M X  55,33

ƠN

OF

FI CI A

L

O2

NH

 X gồm các ancol có CTPT như sau C2H6O (a mol) và C3H8O (b mol) n C H OH  0,16 a  b  0, 48 a  0,16 Xét hỗn hợp X ta có:    2 5 46b  60b  25,56 b  0,32 n n C 3H 7OH  n (CH3 )2 CH OH  0,16 mol Câu 6. Chọn A. Ta có: mdd giảm = m CaCO3  m CO 2  m H 2O  n H 2O  0,8 mol

QU Y

mà m  12n CO 2  2n H 2O  16n O  n O  1, 2 mol

Khi cho 17 gam X tác dụng với NaHCO3 thì: n CO 2  Câu 7. Chọn A.

nO  0,3 mol  V  6, 72 (l) 2

Khi cho 2 anđehit tác dụng với AgNO3/NH3 thì: n X  n Y 

n Ag 2

 0,15 (1)

0,35  2,33  X là CH3CHO (MX > 40) 0,15 Khi cho X, Y tác dụng với H2 thì: n X  2n Y  0, 2 (2)

M

Khi cho đốt Z cũng chính là đốt X, Y nên CX, Y 

DẠ

Y

BT: C Từ (1), (2) suy ra: nX = 0,1 mol; nY = 0,05 mol   CY = 3 : CH2=CH-CHO  %mX = 61,11%


L

Ancol- Phenol- Anđêhit- Axit Cacboxylic

FI CI A

Câu 1(Sở Bắc Giang lần 1-202): Hợp chất hữu cơ X (thành phần nguyên tố gồm C, H, O) có công

thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Cho 30,4 gam X tác dụng được tối đa với 0,6 mol NaOH trong dung dịch, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được 47,2 gam muối khan Z và phần hơi chỉ có H2O. Nung nóng Z trong O2 (dư), thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 1,3 mol CO2; 0,7 mol H2O và Na2CO3. Biết X không có phản ứng tráng gương. Khối lượng muối khan có phân tử khối lớn

A. 26,0 gam.

B. 30,8 gam.

OF

hơn trong Z là C. 13,6 gam.

D. 16,4 gam.

ƠN

Câu 2(Sở Hà Tĩnh-001): Oxi hóa 38 gam hỗn hợp gồm propanal, ancol X (no, đơn chức, bậc một) và este E (tạo bởi một axit đồng đẳng của axit acrylic và ancol X), thu được hỗn hợp Y gồm axit cacboxylic và este. Cho Y tác dụng với 0,5 lít dung dịch NaOH 1,5M, sau phản ứng để trung hòa

NH

hết NaOH dư cần 0,15 mol HCl, thu được dung dịch Z. Cô cạn Z, thu được X và 62,775 gam hỗn hợp muối. Cho X tách nước (H2SO4 đặc, 140oC), thu được chất F có tỉ khối hơi so với X bằng 1,61. Các chất X và E lần lượt là

B. CH3OH và C3H5COOCH3.

C. CH3OH và C4H7COOCH3.

D. C2H5OH và C4H7COOC2H5.

QU Y

A. C2H5OH và C3H5COOC2H5.

Câu 3(Đề chuẩn cấu trúc-08): X, Y (MX < MY) là hai hợp chất hữu cơ kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng của axit fomic; Z là axit no, hai chức. Lấy 14,26 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z (số mol của Y

M

nhỏ hơn số mol của Z) tác dụng với NaHCO3 vừa đủ thu được 20,42 gam muối. Mặt khác đốt cháy 14,26 gam E, thu được CO2 và H2O có tổng khối lượng 22,74 gam. Phần trăm khối lượng

của Y trong hỗn hợp E là. A. 21,04%

B. 12,62%

C. 16,83%

D. 25,24%

Y

Câu 4(Đề chuẩn cấu trúc-08): Hỗn hợp E chứa 3 axit cacboxylic X, Y, Z đều mạch hở và không phân nhánh (trong đó X, Y cùng dãy đồng đẳng kế tiếp, đơn chức). Lấy 0,4 mol E tác dụng với

DẠ

600 ml dung dịch NaOH 1M, trung hòa lượng NaOH còn dư cần dùng 100 ml dung dịch HCl 0,5M. Cô cạn dung dịch sau khi trung hòa thu được 51,945 gam muối khan. Mặt khác đốt cháy


L

18,46 gam E với lượng oxi vừa đủ thu được CO2 và H2O có tổng khối lượng 39,58 gam. Phần

A. 15,07%

B. 23,56%

FI CI A

trăm khối lượng của Y (MX < MY) có trong hỗn hợp E là. C. 35,34%

D. 30,28%

Câu 5(Sở Hải Phòng): Hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T, P, Q đều có cùng số mol (MX < MY = MZ < MT = MP < MQ). Đun nóng hỗn hợp E với dung dịch NaOH vừa đủ thu được một ancol mạch hở F và 29,52 gam hỗn hợp G gồm hai muối của hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở. Cho toàn

OF

bộ F vào bình đựng Na dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng bình tăng thêm 10,68 gam và 4,032 lít khí H2 (đktc) thoát ra. Số nguyên tử C có trong Q là A. 12.

B. 9.

C. 10.

D. 11.

ƠN

Câu 6(Sở Hải Phòng): Hỗn hợp E gồm hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở X, Y (MX < MY); ancol no, ba chức, mạch hở Z và trieste T tạo bởi hai axit và ancol trên. Cho 24 gam E tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,35 mol KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng còn lại m gam

NH

muối khan. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 24 gam E trên bằng lượng vừa đủ khí O2, thu được 0,75 mol CO2 và 0,7 mol H2O. Nhận xét nào sau đây là sai?

A. Khối lượng của hai axit cacboxylic có trong 12 gam E là 8,75 gam. B. Số mol este T trong 24 gam E là 0,05 mol.

QU Y

C. Giá trị của m là 30,8.

D. Phần trăm khối lượng của nguyên tố H trong X là 4,35%. Câu 7(Sở Vĩnh Phúc lần 2-016): Hai hợp chất hữu cơ X, Y (đều chứa C, H, O và chỉ chứa một loại nhóm chức), MX = 76 gam/mol, Y có vòng benzen. Cho 1,14 gam X tác dụng với Na dư, thu

M

được 336 ml H2 (đktc). Chất Z (có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất) được tạo thành khi cho X tác dụng với Y. Đốt cháy hoàn toàn 1,12 gam Z cần 1,288 lít O2 (đktc), thu được

CO2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng là 11 : 6. Mặt khác 4,48 gam Z tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 0,2 M. Số công thức cấu tạo phù hợp của Z là

DẠ

Y

A. 9.

Câu 1. Chọn D.

B. 4.

C. 6. ĐÁP ÁN

D. 8.


L

FI CI A

BTKL Khi đốt cháy Z thì: n Na 2CO3  0,3 mol   n O2

BT: O    n O (Z)  0,8 mol   BT: H  1, 7 mol    n H (Z)  1, 4 mol  BT: C  n C (Z)  1, 6 mol   

BTKL Khi cho X tác dụng với NaOH thì:   n H 2O  0, 4 mol

Sử dụng BTNT (X) suy ra: nC : nH : nO = 1,6 : 1,6 : 0,6 = 8 : 8 : 3  X là CH3COOC6H4OH

OF

Muối có phân tử khối nhỏ hơn trong Z là CH3COONa: 0,2 mol  m = 16,4 (g). Câu 2. Chọn A.

ƠN

Khi tách nước chất X ta có: MF = 1,61MX  (2R + 16) = 1,61.(R + 17)  R = 29: X là C2H5OH Hỗn hợp Y có số mol bằng số mol NaOH phản ứng là 0,6 mol

NH

Hỗn hợp muối gồm NaCl (0,15 mol), C2H5COONa (x), CH3COONa (y), RCOONa (z)

QU Y

 x  y  z  0, 6  Ta có: 58x  46y  (R' 73) z  38 Thay từ các đáp án suy ra: R’ = 41: C3H5 96x  82y  (R' 67) z  56  Câu 3: X, Y (MX < MY) là hai hợp chất hữu cơ kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng của axit fomic; Z là axit no, hai chức. Lấy 14,26 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z (số mol của Y nhỏ hơn số mol của Z) tác dụng với NaHCO3 vừa đủ thu được 20,42 gam muối. Mặt khác đốt cháy 14,26 gam E, thu được CO2 và H2O có tổng khối lượng 22,74 gam. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E

M

là.

B. 12,62%

C. 16,83%

D. 25,24%

A. 21,04%

Định hướng tư duy giải Dồn

DẠ

Y

HOOC  CH 2  COOH : 0,08 OO : 0,28 n Z  0,08   XH   14,26 C : 0,39   n E  0,2    CH 3 COOH : 0,03   12,62% n X  Y  0,12 H : 0,31 HCOOH : 0,09  2 

chất


L

Câu 4: Hỗn hợp E chứa 3 axit cacboxylic X, Y, Z đều mạch hở và không phân nhánh (trong đó X, Y cùng dãy đồng đẳng kế tiếp, đơn chức). Lấy 0,4 mol E tác dụng với 600 ml dung dịch NaOH

FI CI A

1M, trung hòa lượng NaOH còn dư cần dùng 100 ml dung dịch HCl 0,5M. Cô cạn dung dịch sau

khi trung hòa thu được 51,945 gam muối khan. Mặt khác đốt cháy 18,46 gam E với lượng oxi vừa đủ thu được CO2 và H2O có tổng khối lượng 39,58 gam. Phần trăm khối lượng của Y (MX < MY) có trong hỗn hợp E là. B. 23,56%

C. 35,34%

Định hướng tư duy giải n Z  0,15 n X  Y  0,25

NaCl : 0,05

Khối lượng muối khan 51,945 

Chay   m 0E,4  36,92   m CO2  H2 O  79,16

NH

RCOONa

ƠN

Venh  Ta có: n NaOH  0,6  0,05  0,55 

D. 30,28%

OF

A. 15,07%

HOOC  C  C  COOH : 0,15 COO : 0,55   Don chat Dồn chất 36,92 C : 0,93   n   0,55   C 2 H 3 COOH : 0,12 H : 0,78   30,28%  2 C 3 H 5 COOH : 0,13 

QU Y

Câu 5. Chọn A.

n OH  2n H 2  0,36 mol 92 t 3 Ta có:   M F  .t   92 : C3H 5 (OH) 3 3 m ancol  10, 68  m H 2  11, 04 (g)

M

và n OH  n RCOONa  0,36  M G  82 

68  96  2 muối trong G là HCOONa và C2H5COONa. 2

Vì các chất trong E có số mol bằng nhau  X là (HCOO)3C3H5, Y là (HCOO)2(C2H5COO)C3H5, T là (HCOO)(C2H5COO)2C3H5 và Q là (C2H5COO)3C3H5. Vây Q có 12 nguyên tử C.

Y

Câu 6. Chọn A.

DẠ

X, Y : a mol a  3c  0,35 a  0, 2    Đặt  Z : b mol  b  2c  0, 75  0, 7  b  0, 05 T : c mol  BT:O   2a  3b  6c  0, 675.2  0, 75.2  0, 7 c  0, 05   


9 (C n H 2n O 2 ) 7

L

BT: C CZ  3   C X,Y .0, 2  0, 05.C Z  (3C X,Y  C Z ).0, 05  0, 75   C X,Y 

Y. B. Đúng, Số mol este T trong 24 gam E là 0,05 mol. C. Đúng, BTKL: 24 + 0,35.56 = m + 92.0,1 + 0,2.18  m = 30,8 gam. Câu 7. Chọn A. Khi cho X: C3H6(OH)2 tác dụng với Na thì: n X  n H 2 đốt

cháy

Z

ƠN

Khi

OF

D. Đúng, X là HCOOH có %mH = 4,35%

FI CI A

A. Sai, Khối lượng X, Y có trong 24 gam E là (14n + 32).0,2 = 10 (g)  12 gam E có 5 gam X,

  n CO2 : n H 2O  11: 6 n CO2  0, 055 BT: O   n O(Z)  0, 025 mol  BTKL n H 2O  0, 03   44n CO2  18n H 2O  2,96  

NH

Lập tỉ lệ nC : nH : nO = 0,055 : 0,06 : 0,025 = 11 : 12 : 5  Z là C11H12O5 (nNaOH : nZ = 2 : 1)

DẠ

Y

M

QU Y

Ứng với các vị trí o, m, p có tổng cộng 9 đồng phân bao gồm các đồng phân tạp chức.

có:


L

ANCOL- PHENOL- ANĐEHIT- AXITCACBOXYLIC

thu được 4,6 gam chất rắn và V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là A. 1,792.

B. 0,896.

C. 2,240.

FI CI A

Câu 1(Sở Yên Bái Lần 1-017). Cho 2,84 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức tác dụng vừa đủ với Na

D. 1,120.

Câu 2(Sở Yên Bái Lần 1-017). Cho hỗn hợp gồm 0,01 mol HCHO và 0,01 mol HCOOH phản

A. 1,08 gam.

B. 4,32 gam.

OF

ứng với dnug dịch AgNO3/NH3 dư. Khối lượng Ag thu được là C. 6,48 gam.

D. 3,42 gam.

Câu 3(Đề chuẩn cấu trúc-12): Trung hòa hoàn toàn 1,8 gam một axit hữu cơ đơn chức X bằng

A. CH3CH2COOH.

B. HCOOH.

CH2=CHCOOH.

ƠN

dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng được 2,46 gam muối khan. Axit X là: C. CH3COOH.

D.

NH

Câu 4(THPT Chuyên Hạ Long). Cho 14 gam hỗn hợp A gồm phenol và etanol tác dụng với Na dư thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng của phenol trong hỗn hợp A là B. 32,9%.

QU Y

A. 67,1%.

C. 50,8%.

D. 49,2%.

Câu 5(THPT Chuyên Hạ Long). Hỗn hợp X có C2H5OH, C2H5COOH, CH3CHO trong đó C2H5OH chiếm 50% theo số mol. Đốt cháy m gam hỗn hợp X thu được 3,06 gam H2O và 3,136 lít CO2 (đktc). Mặt khác 2m gam hỗn hợp X thực hiện phản ứng tráng bạc thấy có p gam Ag kết

A. 2,16.

M

tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của p là B. 8,64.

C. 4,32.

D. 3,24.

Câu 6(THPT Nguyễn Khuyến- HCM): Cho m gam etylenglicol tác dụng vừa đủ với kim loại K, sau phản ứng thu được (m + 8,74) gam muối. Khối lượng của K tham gia phản ứng là B. 4,485 gam.

C. 8,970 gam.

D. 5,290 gam.

Y

A. 8,790 gam.

DẠ

Câu 7(SGD Hà Nội). Axit hữu cơ đơn chức X mạch hở phân tử có một liên kết đôi C=C và có đồng phân hình học. Hai ancol Y, Z là đồng đẳng kế tiếp (MY < MZ). Đốt cháy hoàn toàn 0,26


L

mol hỗn hợp E gồm X, Y, Z cần 13,44 lít O2 (đktc) thu được 10,304 lít CO2 (đktc) và 10,8 gam

A. 32,08%.

B. 7,77%.

C. 32,43%.

FI CI A

H2O. Phần trăm khối lượng của Z trong hỗn hợp E là

D. 48,65%.

Câu 8(Cụm 8 trường chuyên- Lần 2): Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm: Etilen glicol, anđehit fomic, axit axetic, glucozơ và axit lactic (CH3CH(OH)COOH) trong oxi (đktc) thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc) và 2,88 gam nước. % về khối lượng của Etilen glicol trong hỗn hợp X là B. 15,67%

C. 8,56%

D. 13,72%

OF

A. 14,56%

Câu 9(Đề chuẩn cấu trúc-06): Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X chứa 4 ancol no, đơn chức,

B. 4,6

C. 5,44

D. 4,16

QU Y

NH

A. 5,02

ƠN

mạch hở cần dùng vừa đủ 0,39 mol O2. Khối lượng X ứng với 0,1 mol là?

Câu 10(Đề chuẩn cấu trúc-07): Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp X chứa 4 ancol no, đơn chức, mạch hở cần dùng vừa đủ 0,465 mol O2. Khối lượng X ứng với 0,15 mol là? A. 7,04

B. 5,02

C. 6,48

D. 8,12

M

Câu 11(Đề chuẩn cấu trúc-07): X, Y, Z là 3 axit cacboxylic đều đơn chức (trong đó X, Y kế tiếp thuộc cùng dãy đồng đẳng; Z không no chứa một liên kết C=C và có đồng phân hình học). Trung

hòa m gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng 320 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 29,0 gam muối. Mặt khác đốt cháy m gam E cần dùng 0,89 mol O2. Phần trăm khối lượng của Y có trong hỗn hợp là.

Y

A. 21,86%

B. 20,49%

C. 16,39%

D. 24,59%

DẠ

Câu 12(Đề chuẩn cấu trúc-08): Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X chứa 4 ancol no, đơn chức, mạch hở cần dùng vừa đủ 0,63 mol O2 thu được CO2 và 10,44 gam H2O. Giá trị của a là?


B. 0,18

C. 0,14

D. 0,17

L

A. 0,16

ứng hết với K, thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là A. 4,48.

B. 3,36.

C. 11,20.

FI CI A

Câu 13(Sở Yên Bái lần 1-018). Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol C2H5OH và 0,2 mol CH3COOH phản

D. 13,44.

Câu 14(Sở Yến Bái Lần 1-020). Cho 100 ml dung dịch X chứa CH3CHO 1M, CH2=CH-COOH

A. 0,4.

B. 0,2.

C. 0,1.

OF

2M phản ứng với dung dịch Br2. Số mol Br2 cần phản ứng vừa đủ với các chất trong X là D. 0,3.

Câu 15(Sở Thanh Hóa): Để đốt cháy hoàn toàn 1 mol axit cacboxylic đơn chức X cần dùng vừa

ƠN

đủ 3,5 mol O2. Trộn 7,4 gam X với lượng dư ancol no hai chức mạch hở Y rồi đun nóng hỗn hợp với H2SO4 làm xúc tác, sau phản ứng thu được 5,22 gam este hai chức Z (hiệu suất phản ứng đạt

A. CH3COOCH2CH2OOCCH3. C. C2H3COOCH2CH2OOCC2H3.

B. C2H5COOCH2CH2CH2OOCC2H5.

NH

60%). Công thức cấu tạo của Z là

D. C2H5COOCH2CH2OOCC2H5.

Câu 16(Sở Bắc Giang Lần 1- 201): Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng

QU Y

hoàn toàn với 500 ml dung dịch gồm KOH 0,12M và NaOH 0,12M. Cô cạn dung dịch, thu được 8,28 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức phân tử của X là A. C2H5COOH. .

B. C3H7COOH.

C. CH3COOH.

D. HCOOH.

M

Câu 17(Sở Bắc Giang Lần 1- 201): Đốt cháy hoàn toàn 0,342 gam hỗn hợp gồm axit acrylic,

vinyl axetat, metyl acrylat và axit oleic, rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 (dư). Sau phản ứng, thu được dung dịch X và 1,8 gam kết tủa. Khối lượng của X thay đổi so với khối lượng của dung dịch Ca(OH)2 ban đầu là B. giảm 0,774 gam.

C. tăng 0,792 gam.

D. giảm 0,738

Y

A. tăng 0,270 gam.

DẠ

gam.

Câu 18(Sở Bắc Giang lần 1-203): Cho 6,03 gam hỗn hợp gồm etanal và axetilen tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 41,4 gam kết tủa. Cho toàn bộ lượng kết


L

tủa này vào dung dịch HCl (dư), sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn còn lại m gam chất rắn không

A. 46,335.

B. 16,200.

C. 41,400

FI CI A

tan. Giá trị của m là

D. 30,135.

Câu 19(Sở Bắc Giang Lần 1-204): Đốt cháy hoàn toàn một lượng ancol no, đơn chức, mạch hở X thu được 3,136 lít khí CO2 (đktc) và 3,78 gam H2O. Công thức phân tử của X là B. C3H8O.

C. C3H6O.

D. C2H6O.

OF

A. CH4O.

Câu 20(TP Đà Nẵng): Cho m gam hỗn hợp X gồm CH3OH, C2H4(OH)2, CH2=CH-CH2OH, CH3CH2OH, C3H5(OH)3 tác dụng với lượng vừa đủ Na thu được 2,016 lít H2 (đktc). Mặt khác, đốt

A. 6,39.

ƠN

cháy hoàn toàn m gam X cần 12,32 lít O2 (đktc), thu được CO2 và 8,64 gam H2O. Giá trị của m là B. 7,04.

C. 7,20.

D. 8,64.

Câu 21(THPT Chuyên Trần Phú- HP). Cho các phản ứng sau:

(2) Y + HCl  Z + NaCl

NH

o

t (1) X + 2NaOH   2Y + H2O

Biết X là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử là C4H6O5. Cho 11,4 gam Z tác dụng với Na dư

QU Y

thì số mol khí H2 thu được là A. 0,300.

B. 0,150.

C. 0,075.

D. 0,450.

Câu 22(THPT Chuyên Đồng Bằng Sông Hồng Lần 2). Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm: etilen glicol, anđehit fomic, axit axetic, glucozơ và axit lactic (CH3CH(OH)COOH) trong oxi (đktc) thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc) và 2,88 gam nước. Phần trăm về khối lượng của etilen

B. 14,56%.

A. 15,67%.

M

glicol trong hỗn hợp X là

C. 13,72%.

D. 8,56%.

Câu 23( Sở Vĩnh Phúc lần 2-017): Cho các phản ứng theo sơ đồ sau: 0

xóc t¸c , t (1) X + O 2  Y 0

DẠ

Y

xóc t¸c , t (3) Z + H 2 O  G

0

xóc t¸c , t (2) Z + Y   T 

0

H ,t (4) T + H 2 O  Y + G

Biết X, Y, Z, T, G đều phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa, G có 2 nguyên tử cacbon trong phân tử. Phần trăm khối lượng của nguyên tố oxi trong T là


B. 37,21%.

C. 43,24%.

D. 53,33%.

L

A. 44,44%.

FI CI A

Câu 24( Sở Vĩnh Phúc lần 2-017): Cho 0,05 mol hỗn hợp X (gồm hai chất đồng phân) tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được tối đa 10,8 gam Ag. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và m gam H2O. Nhận xét nào sau đây sai? B. X tác dụng được với Na.

C. X tác dụng được với dung dịch NaOH.

D. Giá trị của m là 3,6.

OF

A. X làm quỳ tím hóa đỏ.

Câu 25(Sở Vĩnh Phúc lần 2-016): Hỗn hợp X gồm metyl fomat, anđehit acrylic và metyl acrylat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 9

A. 2,02.

ƠN

gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 3,78 gam. Giá trị của m là B. 1,54.

C. 1,22.

D. 1,95.

Câu 26(Sở Bắc Giang lần 2-202): Đốt cháy hoàn toàn 9,1 gam hỗn hợp E gồm hai axit cacboxylic phân tử Y là A. 53,33%.

B. 71,11%.

NH

X, Y (MX < MY), thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc) và 2,7 gam H2O. Phần trăm khối lượng oxi trong

C. 49,45%.

D. 69,57%.

QU Y

ĐÁP ÁN

Câu 1. B Câu 2. C

Câu 3: Trung hòa hoàn toàn 1,8 gam một axit hữu cơ đơn chức X bằng dung dịch NaOH vừa đủ

M

rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng được 2,46 gam muối khan. Axit X là:

A. CH3CH2COOH. CH2=CHCOOH. Câu 4. A

DẠ

Y

Câu 5. Chọn C.

B. HCOOH.

C. CH3COOH.

D.


Trong 2m gam X có nAg = 0,01.2.2 = 0,04 mol  mAg = 4,32 (g) Câu 6. C

OF

Câu 7. Chọn B.

FI CI A

L

C2 H5OH : x mol x  y  z  x  0, 03    X C2 H5COOH : y mol  2x  3y  2z  0,14   y  0, 02 CH CHO : z mol 3x  3y  2z  0,17 z  0, 01    3

Nhận thấy: n H 2O  n CO 2 và C = 1,76  2 ancol đó là CH3OH và C2H5OH

ƠN

n X  n ancol  n CO 2  n H 2O  0,14 n X  0, 06 mol  Ta có:  n ancol  0, 2 mol n X  n ancol  0, 26

NH

C X  4 n Y  n Z  0, 2 BT: C   0, 06.C X  0, 2.C ancol  0, 46     n Z  0, 02  % m Z  7, 77% C ancol  1,1 n Y  2n Z  0, 22 Câu 8. D. 13,72%

QU Y

Định hướng tư duy giải

CH 2 O : 0,15mol 0, 01.62 Dồn chất  X  H  %m C2 H6O2   13, 72% mol 0,15.30  0, 01.2  H 2 : 0, 01  

Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X chứa 4 ancol no, đơn chức, mạch hở cần dùng vừa

A. 5,02

M

đủ 0,39 mol O2. Khối lượng X ứng với 0,1 mol là? B. 4,6

C. 5,44

D. 4,16

Định hướng tư duy giải

Dồn chất, tách H2O từ ancol ra

Y

 n CO2  0, 26   m  0, 26.14  0,1.18  5, 44 Ta có: n O2  0,39 

DẠ

Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp X chứa 4 ancol no, đơn chức, mạch hở cần dùng vừa đủ 0,465 mol O2. Khối lượng X ứng với 0,15 mol là?


B. 5,02

C. 6,48

D. 8,12

Định hướng tư duy giải Dồn chất, tách H2O từ ancol ra

 n CO2  0,31   m  0,31.14  0,15.18  7, 04 Ta có: n O2  0, 465 

FI CI A

L

A. 7,04

Câu 11: X, Y, Z là 3 axit cacboxylic đều đơn chức (trong đó X, Y kế tiếp thuộc cùng dãy đồng

OF

đẳng; Z không no chứa một liên kết C=C và có đồng phân hình học). Trung hòa m gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng 320 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 29,0 gam muối. Mặt khác đốt cháy m gam E cần dùng 0,89 mol O2. Phần trăm khối lượng của Y có trong hỗn hợp là. B. 20,49%

C. 16,39%

ƠN

A. 21,86% Định hướng tư duy giải

D. 24,59%

NH

COO : 0,32 n 2   0,16 XepHinh 0,06.60   21,96 C : 0,54     %CH 3 COOH   16,39% Dồn chất  21,96 n1   0,16 H : 0,7  2

Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X chứa 4 ancol no, đơn chức, mạch hở cần dùng vừa

A. 0,16

QU Y

đủ 0,63 mol O2 thu được CO2 và 10,44 gam H2O. Giá trị của a là? B. 0,18

Định hướng tư duy giải

C. 0,14

M

Dồn chất, tách H2O từ ancol ra

 n CO2  0, 42   a  0,58  0, 42  0,16 Ta có: n O2  0, 63  Câu 13. B

Câu 14. D

DẠ

Y

Câu 15. Chọn D. Đốt 1 mol X thu được 3,5 mol O2  X là C2H5COOH

D. 0,17


L

5, 22  174 : C2H5COOCH2CH2OOCC2H5 0, 05.0, 6

FI CI A

Trộn X (0,1 mol) với Y thu được este Z  M Z  Câu 16. C Câu 17. Chọn D. Đặt CTTQ của hỗn hợp là CnH2n – 2O2 (a mol)

OF

(14 n  30) a  0,342 a  0, 003 Ta có:   mdd giảm = m CaCO3  (m CO 2  m H 2O )  0, 738 (g)  na  0, 018 n  6 Câu 18. Chọn A.

ƠN

CH 3CHO : x mol 44x  26y  6, 03  x  0, 075    C 2 H 2 : y mol 216x  240y  41, 4  y  0,105

Ag : 0,15 mol  m  46,335 (g) AgCl : 0, 21 mol

NH

Khi cho kết tủa tác dụng với HCl thì thu được:  Câu 19. D

QU Y

Câu 20. Chọn D.

BT: O Ta có: n OH   2n H 2  0,18 mol   0,18  0,55.2  2n CO 2  0, 48  n CO 2  0, 4 mol

BT KL   m  8, 64 (g)

M

Câu 21. Chọn B.

X có CTCT là HO-CH2-COO-CH2-COOH  Z là HO-CH2-COOH

Khi cho 0,15 mol Z tác dụng với Na dư thu được 0,15 mol khí H2. Câu 22. Chọn C.

DẠ

Y

C 2 H 4 (OH) 2 : a mol 2a  b  0,15 a  0, 01 Quy đổi X thành     %m C2H 4 (OH) 2  13, 72% CH 2 O : b mol 3a  b  0,16 b  0,13

Câu 23. Chọn A. Các phản ứng xảy ra:


(2) HCOOH(Y)  C2 H 2 (Z)   HCOOC2 H3 (T) 2

Hg (3) C2 H 2 (Z)  H 2O  CH3CHO(G) 

OF

H (4) HCOOC2 H3 (T)  H 2O  HCOOH(Y)  CH3CHO (G)

FI CI A

L

1 xt (1) HCHO(X)  O 2   HCOOH(Y) 2

Vậy %O(T)  44, 44 Câu 24. Chọn A.

ƠN

Khi đốt cháy X, ta có: C X  2

 X là HO-CH2-CHO; HCOOCH3 A. Sai, X không làm đổi màu quỳ tím.

QU Y

Câu 25. Chọn A.

NH

Mặt khác, cho X tác dụng AgNO3/NH3 thu được 0,1 mol Ag  nX : nAg = 1 : 2

Hỗn hợp X gồm C2H4O2 (k = 1), C3H4O (k = 2), C4H6O2 (k = 2) Ta có: n CO 2  0, 09 mol và 9  (0, 09.44  18n H 2O )  3, 78  n H 2O  0, 07 mol Giả sử hỗn hợp chỉ có C2H4O2, C3H4O  số mol hai chất đó là 0,015 và 0,02 mol  m = 2,02 (g)

M

Câu 26. Chọn B.

BTKL BT: O   n O 2  0, 075 mol   n O(E)  0, 4 ( 2n C )

DẠ

Y

 X, Y lần lượt là HCOOH và (COOH)2  %O (Y) = 71,11%


NH Ơ

N

OF F

IC IA

L

BÀI TẬP MÔN HÓA TỪ ĐỀ THI THỬ THPTQG

vectorstock.com/28062440

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection

Y

BÀI TẬP VẬN DỤNG CAO MÔN HÓA TỪ ĐỀ

QU

THI THỬ THPTQG THEO BÀI LỚP 11 HIĐROCACBON (30 CÂU) CÓ LỜI GIẢI WORD VERSION | 2022 EDITION

KÈ M

ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL

DẠ

Y

TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú

Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


FI CI A

L

Câu 1. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Hỗn hợp X gồm 0,15 mol CH4; 0,09 mol C2H2 và 0,2 mol H2. Nung nóng hỗn hợp X với xúc tác Ni thu được hỗn hợp Y. Cho hỗn hợp Y qua dung dịch brom dư thấy khối lượng dung dịch brom tăng 0,82 gam và thoát ra hỗn hợp khí Z. Tỉ khối của Z đối với H2 là 8. Thể tích của hỗn hợp Z (đktc) là A. 5,6 lít. B. 5,824 lít. C. 6,048 lít. D. 5,376 lít.

Lời giải:

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

Câu 1. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Ta có: mX = mY = 5,14 gam 4,32 BTKL: m Z  m Y  0,82  4,32 gam  n Z   0, 27mol  V  6, 048 lít 8.2  Chọn đáp án C.


FI CI A

L

Câu 1: (chuyên ĐH Vinh lần 1 2019) Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol hỗn hợp X gồm hai hidrocacbon mạch hở cần dùng vừa đủ 14 lít O2 (đktc). Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 30 gam kết tủa và một dung dịch có khối lượng giảm 4,3 gam so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu. Mặt khác, cho 8,55 gam X trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được tối đa m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 19,8. B. 36,0. C. 54,0. D. 13,2.

ƠN

OF

Câu 2: (Thanh Oai A – Hà Nội lần 1 2019) Dẫn V lít (đktc) hỗn hợp axetilen và hiđro có khối lượng m gam qua ống sứ đựng bột niken nung nóng, thu được hỗn hợp khí X. Cho X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 12 gam kết tủa. Hỗn hợp khí ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam brom và còn lại khí Y. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc) và 4,5 gam H2O. Giá trị của V là: A. 11,2. B. 13,44. C. 8,96. D. 5,60.

NH

Lời giải:

Câu 1. (chuyên ĐH Vinh lần 1 2019) Chọn A.

QU Y

Ta có: 44n CO 2  18n H 2O  30  4,3  25, 7 n CO 2  0, 4 mol C X  1, 6 CH 4 : 0, 2 mol     BT:O  2n CO 2  n H 2O  0, 625.2 n H 2O  0, 45 mol H X  3, 6 C 4 H 2 : 0, 05 mol   Khi cho 8,55 gam X (trong đó C4H2 có 0,075 mol)  kết tủa là Ag2C4 có m = 19,8 (g).

M

Câu 2: (Thanh Oai A – Hà Nội lần 1 2019) Chọn A C2 H 6 : x mol 2x  0,1  x  0, 05    mol 3x  y  0, 25  y  0,1 H 2 : y

DẠ

Y

n C2 H2  0, 05  0,1  0, 05  0, 2mol  V  11, 2  mol n H2  2.0, 05  0,1  0,1  0,3


A. 25%.

B. 75%.

C. 7,5%.

FI CI A

L

CÂU 1: (TTLT Đặng Khoa đề 04 2019) Hiđrat hóa hỗn hợp etilen và propilen có tỉ lệ mol 1:3 khi có mặt axit H2SO4 loãng thu được hỗn hợp ancol X. Lấy m gam hỗn hợp ancol X cho tác dụng hết với Na thấy bay ra 448 ml khí (đktc). Oxi hóa m gam hỗn hợp ancol X bằng O2 không khí ở nhiệt độ cao và có Cu xúc tác được hỗn hợp sản phẩm Y. Cho Y tác dụng với AgNO3 trong NH3 dư thu được 2,808 gam bạc kim loại. Phần trăm số mol ancol propan-1-ol trong hỗn hợp là: D. 12,5%.

A. x + t = y + z.

B. 2y - z = 2x - t.

OF

CÂU 2: (TTLT Đặng Khoa đề 05 2019) Đun nóng bình kín chứa x mol ankin và y mol H2 (xúc tác Ni), sau một thời gian thu được hỗn hợp khí M. Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được hỗn hợp khí N và z mol kết tủa. Sục N vào dung dịch Br2 dư, còn lại t mol khí. Biểu thức liên hệ giữa x, y, z, t là C. x + 2y = z + 2t.

D. t - y = x - z.

B. 16,8.

14,4.

NH

A. 18,0.

ƠN

Câu 3: (TTLT Đăng Khoa đề 12 2019) Hỗn hợp 17,92 lít (đktc) khí X gồm CH4, C2H2, C2H4, C3H6 và H2 (0,3 mol). Đun nóng X với bột Ni một thời gian, thu được hỗn hợp khí Y có tỷ khối so với He là 5. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được 20,16 lít CO2 (đktc) và 23,4 gam H2O. Sục Y vào dung dịch chứa AgNO3/NH3 dư thu được m gam kết tủa và hỗn hợp khí Z. Z làm mất màu tối đa 300ml dung dịch Br2 0,5M. Giá trị của m là: C. 12,0.

D.

QU Y

CÂU 4: (TTLT Đăng Khoa đề 13 2019) X, Y là hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp; Z là anđehit; T là axit cacboxylic; X, Y, Z, T đều mạch hở và T, Z đều đơn chức. Hiđro hóa hoàn toàn hỗn hợp A gồm X, Y, Z, T cần đúng 0,95 mol H2, thu được 24,58g hỗn hợp B. Đốt cháy hết B cần đúng 1,78 mol O2. Mặt khác, cho B tác dụng hết với Na (dư), sau phản ứng thu được 3,92 lít khí H2 (đktc) và 23,1g muối. Nếu cho A tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thì được m gam kết tủa. Phần trăm số mol của anđêhit Z có trong A gần nhất với? A. 24%

B. 27%

C. 42%

D. 38%

M

Câu 5. (chuyên Hạ Long – Quảng Ninh lần 1 2019) Một bình kín chỉ chứa các chất sau: axetilen (0,5 mol), vinylaxetylen (0,4 mol), hidro (0,65 mol) và một ít bột niken. Nung nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 19,5. Khi X phản ứng vừa đủ với 0,7 mol AgNO3 trong dung dịch NH3, thu được m gam kết tủa và 10,08 lít hỗn hợp khí Y (ở đktc). Khí Y phản ứng tối đa với 0,55 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là A. 76,1.

B. 75,9.

C. 92,0.

D. 91,8.

DẠ

Y

Câu 6. (chuyên Bắc Ninh lần 3 2019) Một bình kín chỉ chứa một ít bột niken và hỗn hợp X gồm 0,05 mol điaxetilen (HC≡C-C≡CH), 0,1 mol hiđro. Nung nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 22,5. Cho Y phản ứng vừa đủ với 0,04 mol AgNO3 trong NH3, sau phản ứng thu được 5,84 gam kết tủa và 0,672 lít (đktc) hỗn hợp khí Z. Khí Z phản ứng với tối đa a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,02.

B. 0,04.

C. 0,03.

D. 0,01.


L FI CI A

Lời giải: CÂU 1: (TTLT Đặng Khoa đề 04 2019)

C2 H 5OH : 0, 01  n ancol  0, 04   Ta có: n H2  0, 02  C3 H 7 OH : 0, 03

OF

Chọn đáp án C

CÂU 2: (TTLT Đặng Khoa đề 05 2019) Chọn đáp án A

ƠN

Và n Ag  0, 026   n CHO  0, 013   n C2 H5CHO  0, 003   %C2 H 5CHO  7,5%

QU Y

NH

ankin : z(mol) a  b  z  x   anken : a    a  2b  c  y   x  z  t  y  x  t  y z + Hỗn hợp khí M   N ankan : b   b  c  t   H 2 : c  Câu 3: (TTLT Đăng Khoa đề 12 2019) Chọn đáp án D

n CO2  0,9 BTKL   m X  m Y  m  0,9.12  1,3.2  13, 4(gam)   n Y  0,67 n H2O  1,3

Ta có: 

M

  n pu H 2  0,8  0,67  0,13(mol)

0,9  1,3  (k  1).0,8    BTLK.   n   0,06   m  14, 4  0,13  0,15  2n   0,8k  

CÂU 4: (TTLT Đăng Khoa đề 13 2019)

Y

Chọn đáp án C

DẠ

Ta có: n H2  0,175   n OH  n COOH  a  b  0,35


HCHO : 0, 25   41, 67%  CH  C  COOH : 0,1 XH   CH  CH : 0,13 CH  C  CH 3 : 0,12

Câu 5. (chuyên Hạ Long – Quảng Ninh lần 1 2019) Chọn C.

L

OF

FI CI A

O : a COO : b  m ancol  m axit no  15, 4 a  0, 25     . Dồn chất 24,58 H 2 : 6b m ankan  9,18 b  0,1  3,56  a  6b CH 2 :  3

ƠN

Ta có: m X  m hh  35,1 (g)  n X  0,9 mol  n H 2 pư = n hh  n X  0, 65 mol  H2 hết.

NH

 x  y  z  0,9  0, 45  0, 45 CH  CCH 2 CH3 : x  x  0,1    + CH  CCH  CH 2 : y   x  y  2z  0, 7   y  0,1 CH  CH : z  BT:      2x  3y  2z  0,5.2  0, 4.3  0,55  0, 65  1 z  0, 25

QU Y

AgC  CCH 2 CH3 : 0,1 mol  Kết tủa gồm: AgC  CCH  CH 2 : 0,1mol  m  92 (g) AgC  CAg : 0, 25 mol 

Câu 6. (chuyên Bắc Ninh lần 3 2019) Chọn A. Ta có: m X  m hh  2, 7 (g)  n Y  0, 06 mol  n H 2 pư = n hh  n Y  0, 09 mol

M

CH  CCH 2 CH3 : x  x  y  z  0, 06  0, 03  0, 03  x  0, 01    + CH  CCH  CH 2 : y   x  y  2z  0, 04   y  0, 01 CH  CC  CH : z 161x  159y  157z  5,84 z  0, 01   

DẠ

Y

BT:    4n C4 H 2  n H 2 pư + 2x + 3y + 4z + a  a = 0,02.


A. 70,0 lít.

B. 78,4 lít.

C. 84,0 lít.

FI CI A

L

Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không khí (trong không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO2 (đktc) và 9,9 gam nước. Thể tích không khí (ở đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là D. 56,0 lít.

A. 3,36 lít.

OF

Câu 2 Đốt cháy hoàn toàn V lít một ankin thu được 10,8 gam H2O. Nếu cho tất cả sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong thì khối lượng bình tăng 50,4 gam. Giá trị của V là: B. 2,24 lít.

C. 6,72 lít.

D. 4,48 lít.

A. 5,55 gam.

B. 6,66 gam.

ƠN

Câu 3 Một loại khí gas dùng trong sinh hoạt có hàm lượng phần trăm theo khối lượng như sau: butan 99,40% còn lại là pentan. Nhiệt độ cháy của các chất lần lượt là 2654kJ và 3,6.106J và để nâng nhiệt độ của 1 gam nước (D = 1 g/ml) lên l°C cần 4,16J. Khối lượng gas cần dùng để đun sôi 1 lít nước nói trên từ 25°C lên 100°C là: C. 6,81 gam.

D. 5,81 gam.

QU Y

NH

Câu 4: Hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon mạch hở, điều kiện thường ở thể khí, trong phân tử hơn kém nhau một liên kết  . Lấy 0,56 lít X (đktc) tác dụng với brom dư (trong CCl4) thì có 14,4 gam brom phản ứng. Nếu lấy 2,54 gam X tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được khối lượng kết tủa là: A. 7,14 gam.

B. 5,55 gam.

C. 7,665 gam.

D. 11,1 gam.

A. C3H8O2.

M

Câu 5 Hòa tan 6,85 gam một kim loại kiềm thổ M vào 100 gam nước thu được 100ml dung dịch A (d = 1,0675 gam/ml). Đốt cháy 0,92 gam chất hữu cơ X thu được CO2 và 0,72 gam nước. Cho toàn bộ lượng CO2 thu được vào 100 ml dung dịch A trên, thu được 5,91 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, công thức phân tử của X là: B. C7H8.

C. C4H8O3.

D. C6H6.

DẠ

Y

Câu 6 Dẫn V lít (đktc) hỗn hợp X gồm axetilen và hiđro đi qua ống sứ đựng bột niken nung nóng, thu được khí Y. Dẫn Y vào lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 12 gam kết tủa. Khi đi ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam brom và còn lại khí Z. Đốt cháy hoàn toàn khí Z được 2,24 lít khí CO2 (đktc) và 4,5 gam (H2O). Giá trị của V bằng: A. 11,2 lít.

B. 13,44 lít.

C. 5,60 lít.

D. 8,96 lít.


A. 62,88%%.

B. 73,75%.

C. 15,86%.

Đáp án Câu 1: Chọn A.

2

7,84 9,9  0,35 mol; n H2O   0,55 mol. 22, 4 18

Sơ đồ phản ứng: 0

t Cm H 2m  2  O 2   CO 2

H 2O

x mol  0,35 mol

0,55 mol

ƠN

Theo giả thiết ta có: n CO 

D. 15,12%.

OF

Đặt công thức chung của metan, etan, propan là CmH2m.

FI CI A

L

Câu 7: Hấp thụ vừa đủ hỗn hợp khí X gồm etilen và propilen vào dung dịch KMnO4, 31,6% ở nhiệt độ thấp, thu được dung dịch Y chỉ chứa 3 chất tan là etilen glicol, propan - 1,2 - điol, kali hiđroxit và kết tủa Z. Trong dung dịch Y nồng độ % của etilen glicol là 6,906%. Phần trăm khối lượng propilen X là:

2x = 0,35.2 + 0,55  x = 0,625.

NH

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố đối với nguyên tố O, ta có:

Câu 2: Chọn C.

QU Y

 VO2 ( dktc )  0, 625.22, 4  1, 4 lít  Vkhông khí (đktc) = 5.14 = 70 lít.

Theo đề: n H O  0, 6 mol . 2

Bình đựng nước vôi hấp thụ cả CO2 và H2O nên khối lượng bình tăng là khối lượng của CO2 và H20. Suy ra: n CO 

50, 4  0, 6.18  0,9 mol . 44

M

2

Gọi công thức ankin là CnH2n-2

Cn H 2n  2  O 2  nCO 2  (n  1)H 2 O

Theo phương trình phản ứng, ta có: n ankin  n CO  n H O 2

2

Y

 n ankin  0,9  0, 6  0,3 mol  V  0,3.22, 4  6, 72 lít.

DẠ

Câu 3: Chọn C. Lượng nhiệt cần dùng để làm tăng nhiệt độ của 1000 gam nước từ 25°C lên 100°C là:


L

Q = m.C nước. t 0 = 1000.4,16.(100 - 75) = 312000 J = 312 kJ.

99, 4 0, 6 .2654  .3, 6.103  4578, 4 kJ. 58 72

Vậy lượng khí gas cần dùng là 312.100.4578,4

6,81 gam.

n  0, 025 (mol)

Ta có:  X n Br  0, 09 (mol) 2

 Số liên kết  trung bình là:

ƠN

 CH 2  CH  C  CH 0, 09 3 : 0, 01 (mol)   3, 6   CH 2  C  C  CH 2 0, 025 4 : 0, 015 (mol)  CH  C  C  CH 

OF

Câu 4: Chọn D.

FI CI A

Trong 100 gam khí gas trên có 99,4 gam butan và 0,6 gam pentan nên lượng nhiệt tỏa ra khi đốt cháy 100 gam khí gas là:

CH 2  CH  C  CAg : 0, 02 mol . CAg  C  C  CAg : 0, 03 mol

NH

Với 2,54 gam X thì m = 11,1 gam  Câu 5: Chọn B.

Ta có: mdd(sau) = 100.1,0675 = 106,75 (gam). 

CO 2

QU Y

BTKL   m H2   6,85  100  106, 75  0,1 (gam)  n H2  0, 05 (mol).

Ba(OH) 2  BaCO3   H 2 O

0,05 mol

0,05 mol

0,05 mol

BaCO3 + CO2 + H2O  Ba(HCO3)2 (tan) x mol

M

x mol

5,91  0, 03. 197

 n BaCO3   0, 05  x   x = 0,02

n

BTNT C  0, 05  0, 02  0, 07    n CTrong X  0, 07.

CO 2

0, 72  0, 04  n HTrong X  0, 08. 18

DẠ

Y

n H2O 

nC : nH = 0,07 : 0,08  X là C7H8. Câu 6: Chọn A.


FI CI A

L

  CH  CH : 0, 05 n CAg CAg  0, 05(mol)   Y CH 2  CH 2 : 0,1 Ta có:  n Br2  0,1(mol)  BTNT C  0, 05  Z C2 H 6   BTNT H  H   0,1   2 BTNT C  CH  CH : 0, 2    X  BTNT H  H 2 : 0,3   

OF

 V = 0,5.22,4 =11,2 (lít).

Câu 7: Chọn A.

CH 4 : a mol  a  b  1. C2 H 2 : b mol

0,5x l,5x

DẠ

Y

M

QU Y

x

0,5x  b b   b  0,5  %C2 H 2  50%. abx ab

NH

nung 2CH 4   C2 H 2  3H 2 

ƠN

Ta lấy 1 mol hỗn hợp X đi làm thí nghiệm 


A. 9.

B. 10.

FI CI A

L

Câu 1. Hỗn hợp X gồm 0,2 mol axetilen, 0,1 mol but-1-in, 0,15 mol etilen, 0,1 mol etan và 0,85 mol H2. Nung nóng hỗn hợp X (xúc tác Ni) một thời gian, thu được hỗn hợp Y có tỷ khối so với H2 bằng a. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được kết tủa và 19,04 lít hỗn hợp khí Z (đktc). Sục khí Z qua dung dịch brom dư trong dung môi CCl4 thì có 8,0 gam brom phản ứng. Giá trị của của a gần nhất với giá trị nào sau đây? C. 11.

D. 12.

A. 6,72.

OF

Câu 2. Hỗn hợp X gồm C2H4, C2H2, C3H8, C4H10 và H2. Lấy 6,32 gam X cho qua bình đựng dung dịch nước Br2 (dư) thấy có 0,12 mol Br2 tham gia phản ứng. Mặt khác, đốt cháy hết 2,24 lít X (đktc) cần dùng V lít khí O2 (đktc), sau phản ứng thu được 9,68 gam CO2. Biết các phản ứng hoàn toàn. Giá trị của V là B. 8,96.

C. 5,60.

D. 7,84.

A. 72 gam.

B. 144 gam.

ƠN

Câu 3. Một hỗn hợp X chứa 0,3 mol axetilen, 0,2 mol vinylaxetylen, 0,2 mol etilen, 0,8 mol H2. Dẫn hỗn hợp X qua Ni nung nóng một thời gian thu được hỗn hợp Y có tỷ khối hơi so với H2 bằng 12,7. Dẫn Y vào dung dịch Br2 dư khối lượng Br2 đã phản ứng là C. 160 gam.

D. 140 gam.

A. 2.

B.8.

NH

Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn 12,5 gam một hiđrocacbon mạch hở X (MX < 60). Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2. Sau các phản ứng, thu được 108,35 gam kết tủa và phần dung dịch giảm 59,85 gam. Số nguyên tử hiđro trong phân tử X là C.6.

D. 4.

QU Y

Câu 5. Cho 13,44 lit (đktc) hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 qua bình đựng Ni (nung nóng) thu được hỗn hợp Y (chỉ chứa ba hidrocacbon) có tỉ khối so với H2 là 14,4. Biết Y phản ứng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,20.

B. 0,15.

C. 0,10.

D. 0,25.

M

Câu 6 Hỗn hợp X gồm 0,15 mol propin, 0,1 mol axetilen, 0,2 mol etan và 0,6 mol H2. Nung nóng hỗn hợp X (xúc tác Ni) một thời gian, thu được hỗn hợp Y có tỷ khối so với H2 bằng a. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được kết tủa và 15,68 lít hỗn hợp khí Z (đktc). Khi sục khí Z qua dung dịch brom dư trong dung môi CCl4 thì có 8 gam brom phản ứng. Giá trị của a là A. 8,125.

B. 8,875.

C. 9,125.

D. 9,875.

DẠ

Y

Câu 7 Cho 4,8 gam hỗn hợp C2H2, C3H8, C2H6, C4H6 và H2 đi qua bột Ni nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí X. Đốt cháy hoàn toàn X cần vừa đủ V lít khí O2 (đktc), thu được CO2 và 10,8 gam H2O (đktc). Giá trị của V là A. 8,96

B. 4,48

C. 20,16

D. 13,44


L

Câu 8 Hòa tan hoàn toàn 20,5 gam hỗn hợp Mg, Al, Zn trong dung dịch HNO3 thu được 4,48 lít hỗn hợp khí X gồm NO2, NO, N2O, N2 ở đktc, không có sản phẩm khử nào khác, trong đó NO2 và

FI CI A

N2 có cùng số mol. Tỷ khối hơi của X so với H2 là 18,5. Khối lượng muối thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là A. 88,7 gam

B. 119,7 gam

C. 144,5 gam

D. 55,7 gam

Câu 9 Một hỗn hợp X gồm C2H4, C3H6, CH4 và C2H2 trong đó số mol CH4 bằng 2 lần số mol C2H2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X thu được 9,02 gam CO2 và 3,87 gam H2O. Cho 0,1 A. 14,4.

B. 16,0.

C. 17,6.

OF

mol hỗn hợp X phản ứng tối đa với a gam Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là

D. 12,8.

Câu 10 Cracking m gam butan thu được hỗn hợp X gồm: H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và

ƠN

một phần butan chưa bị cracking. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 9,0 gam H2O và 17,6 gam CO2. Giá trị của m là A. 5,8

B. 11,6

C. 2,6

D. 23,2

A. 0,15.

B. 0,25.

NH

Câu 11. Đốt cháy hoàn toàn 0,16 mol hỗn hợp X gồm CH4, C2H2, C2H4 và C3H6, thu được 6,272 lít CO2 (đktc) và 6,12 gam H2O. Mặt khác, 10,1 gam X phản ứng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là C. 0,10.

D. 0,06.

QU Y

Câu 12. Hỗn hợp X gồm 0,15 mol propin, 0,1 mol axetilen, 0,2 mol etan và 0,6 mol H2. Nung nóng hỗn hợp X (xúc tác Ni) một thời gian, thu được hỗn hợp Y có tỷ khối so với H2 bằng a. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được kết tủa và 15,68 lít hỗn hợp khí Z (đktc). Khi sục khí Z qua dung dịch brom dư trong dung môi CCl4 thì có 8 gam brom phản ứng. Giá trị của a là A. 8,125.

B. 8,875.

C. 9,125.

D. 9,875.

M

Câu 13. Cracking khí butan một thời gian thì thu được hỗn hợp khí X gồm CH4, C3H6, C2H6, C2H4 và C4H10 dư. Cho toàn bộ hỗn hợp X đi qua dung dịch nước Br2 dư thì khối lượng bình brom tăng lên 0,91 gam và có 4 gam Br2 phản ứng, đồng thời có hỗn hợp khí Y thoát ra khỏi bình Br2 (thể tích của Y bằng 54,545% thể tích của X). Để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y cần vừa đủ V lít O2 (ở đktc). Giá trị của V là B. 4,368.

C. 2,128.

D. 1,736.

Y

A. 2,184.

DẠ

Câu 14. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm CH4, C2H2, C2H4 và C3H6, thu được 4,032 lít CO2 (đktc) và 3,78 gam H2O. Mặt khác 3,87 gam X phản ứng được tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,070.

B. 0,105.

C. 0,030.

D. 0,045.


L FI CI A

Câu 1: Đáp án B

C4 H10 ;C2 H 6   H2 

1,4 mol; 19,5 gam

Phân

m

X

tích:

Trước

hết,

ta

tính

 19,5 gam   m Y  m X  19,5 gam .

nhanh:

OF

HC  CH   AgNO3 / NH3 AgC  CAg       CH 3CH 2 C  CH  CH 3CH 2 C  CAg  CH 2  CH 2  CH 2 BrCH 2 Br   Br2       0,05 mol CH 3CH 2 CH  CH 2  CH 3CH 2 CHBrCH 2 Br 

n

X

 1, 4 mol

ƠN

HC  CH  CH CH C  CH   3 2  t C Sơ đồ: CH 2  CH 2   Ni CH CH   3 3  H 2   

Yêu cầu tỉ khối của Y so với H2; khối lượng đã biết  cần xác định số mol hỗn hợp Y nữa là xong.

NH

 “Tinh ý”: n Z  0,85 mol đã biết, phần còn lại của Y bị AgNO3 giữ lại đều là ankin (có 2). Xem nào: 8 gam Br2 phản ứng với 0,05 mol cho biết số mol hai anken là 0,05 mol    n  trong Z  0, 05 mol .

 2x  0, 05 mol .  n  x  0,85 mol và  n   n   n  1, 4   x  0,85   0,55  x mol .

Gọi số mol hai ankin là x mol thì

n

H 2 phaûn öùng

 trong Y

QU Y

Tương quan:

Y

X

Y

1 mol H2 phản ứng lấy 1 mol  trong X, ban đầu X có tổng số mol  là 0, 2  2  0,1 2  0,15  0, 75 .

 x  0,15 mol .  bảo toàn số mol  ta có ngay: 0, 75   0,55  x   2x  0, 05 

M

 d Y/H2  Thay ngược lại 

19,5  9, 75 . 2   0,15  0,85 

Câu 2: Đáp án D

 Nhận xét “tinh tế”: 0,12 mol Br2 sẽ phản ứng với 0,12 mol C=C trong X.  Nếu thay 0,12 mol Br2 bằng 0,12 mol H2 thì sẽ thu được X gồm các hiđrocacbon no và H2.  Thực hiện thì lúc này có 6,56 gam hỗn hợp X dạng CnH2n + 2 (trường hợp H2 ứng với n = 0).

DẠ

Y

Giả sử khối lượng 0,1 mol X gấp k lần 6,32 gam X. Thêm 0,12k mol H2 vào các nối đôi C=C trong 0,1 mol X không làm thay đổi số mol X, chỉ thay đổi số H và khối lượng X mà thôi.   0, 22 mol CO 2  0,32 mol H 2 O .  Giải đốt: 0,1 mol X  ? mol O 2 t

Biết luôn số mol H2O vì lúc này tương quan đốt:

n

H2O

  n CO2  n X


FI CI A

6,56  3, 28  2  tương ứng k = 0,5; nghĩa là lượng 0,12k mol H2 là 0,06 mol.

L

Bảo toàn C, H ta có m X  0, 22 12  0,32  2  3, 28 gam .

t  0, 22 mol CO 2  0, 26 mol H 2 O . Theo đó: đốt 0,1 mol X  V lit O 2 

1,5( mol )  C2 H 2 : 0,3 C H : 0, 2 C H    Y  x y  M Y  25, 4 Sơ đồ ta có X  4 4  H 2 :  C2 H 4 : 0, 2  H 2 : 0,8  25,4 g

OF

Câu 3: Đáp án B

+ Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có mX = mY = 25,4 gam. Với ∑nπC=C = 0,3×2 + 0,2×3 + 0,2 = 1,4. ⇒ mBr2 đã pứ = 0,9 × 160 = 144 gam Câu 4: Đáp án A C4H2 Câu 5: Đáp án B

NH

⇒ nBr2 phản ứng = 1,4 – nH2 = 1,4 – 0,5 = 0,9 mol.

ƠN

⇒ nY = 25,4÷25,4 = 1 mol ⇒ nHỗn hợp giảm 0,5 mol ⇒ nH2 đã pứ = 0,5 mol.

C2H2 + nH2 → C2H2+2n.

QU Y

X (C2H2, H2) → Y (C2H2, C2H4, C2H6). Giả sử 1 mol C2H2 phản ứng với n mol H2 tạo ra Y có CT chung là C2H2+2n: MY = 28,8 ⇔ 24 + 2 + 2n = 28,8 ⇔ n = 1,4. C2H2 + 1,4H2 → C2H4,8.

0,25 mol.

M

Xét hh X: nH2 = 1,4 nc2H2 (X). Mà nH2 + nc2H2 (X) = 0,6 mol ⇒ nc2H2 (X) = 0,25 mol ⇒ nC24,8 =

Trong 1 phân tử C2H4,8 thì số π =

2.2  2  4,8 = 0,6. Vậy trong 0,25 mol C2H4,8 có 0,25.0,6 = 2

0,15 mol π ⇒ a = 0,15.

Y

Câu 6. Chọn đáp án D.

DẠ

Gọi x là số mol của hỗn hợp khí Y  n Y   n ankin t¹o  n Z   n ankin t¹o  x  0, 7 mol. Phản ứng nung X → Y ta có n H2 ®· ph¶n øng  n X  n Y  1, 05  x mol.


n

 trong Z

 n Br2  0, 05 mol.

 0,15  2  0,1 2 tæng mol  ban ®Çu cña X  1, 05  x mol  ®· ph¶n øng víi H

2

FI CI A

Theo đó, bảo toàn số mol liên kết π trong quá trình trên, ta có phương trình sau:

L

Chú ý, ankin tạo kết tủa là C3H4 và C2H2 đều có 2π;

  2   x  0, 7   0, 05 tæng  trong Y .

|| → giải ra x  0,8 mol. Lại có m X  m Y  15,8 gam → d Y/H2  15,8 : 0,8 : 2  9,875 . Câu 7: Chọn D. 0

0

t  CO 2 + 0,6 mol H2O. *Phản ứng đốt cháy: X  O 2 

Nhận xét: hỗn hợp X gồm các chất được cấu tạo chỉ từ C và H.

OF

Ni,t  X || m X  4,8gam. 4,8 gam hỗn hợp C2 H 2 , C3 H8 , C2 H 6 , C4 H 6 và H 2 

ƠN

Lại biết m X  4,8gam; n H  0, x2  1, 2mol  n C  0,3mol (phần còn lại trong X). Theo đó, bảo toàn nguyên tố O trong phản ứng đốt cháy có Vậy, giá trị của V = 0,6 x 22,4 = 13,44 lít.

O2

cần = 0,3 + 0,6 : 2 = 0,6 mol.

NH

Câu 8: Chọn đáp án A

n

 Hướng tư duy: Fe3O4 = FeO.Fe2O3  có thể quy đổi Fe3O4 thành hai oxit FeO và Fe2O3. Ngược lại, nếu FeO và Fe2O3 có cùng số mol sẽ quy ngược lại được thành Fe3O4. 1N2O.

QU Y

Ở đây NO2 và N2 có cùng số mol  tư duy: 1NO2 + 1N2 = NO2.N2 = N3O2 = NO.N2O = 1NO + Giải hệ số mol hỗn hợp khí X và tỉ khối ta có 0,1 mol NO và 0,1 mol N2O. Bảo toàn electron ta có:

n

NO3

 3nNO  8nN2O  1,1 mol.

Vậy yêu cầu mmuối khan thu được  20,5  1,1 62  88, 7 gam.

M

Câu 9: Chọn đáp án A

 Phương trình có 3 ẩn với đủ 3 giả thiết nên có thể lập hệ để giải ra số moi các chất. Tuy nhiên, sử dụng linh hoạt các tư duy giải nhanh, ta có các phương án tối ưu hơn! t  Giải đốt: 0,1 mol X + O2   0,205 mol CO2 + 0,215 mol H2O.

n

 trong X

Y

Tương quan đốt:

 n X   n CO2   n H2O   n  trong X  0,1  0, 01  0, 09 mol.

DẠ

Phản ứng với Br2: cứ 1 mol   1 mol Br2 nên theo đó, giá trị của a  0, 09  160  14, 4 gam. Câu 10: Chọn đáp án A


C4 H8  H 2  O2  C3 H 6  CH 4   CO 2  H 2 O .  Quá trình: C4 H10  t   0,4mol 0,5mol C2 H 4  C2 H 6

FI CI A

L

t

Theo đó, m  0, 4 12  0,5  2  5,8 . Câu 11: Đáp án B n CO2  0, 28 mol; n H2O  0,34 mol

10,1  0, 4 mol 12.1, 75  4, 25

X có hệ số bất bão hòa k 

2.1, 75  2  4.25  0, 625 hay 1 mol X phản ứng với 0,625 mol Br2 2

ƠN

Trong 10,1 gam X có n X 

0, 28 0,34.2  1, 75; y   4, 25 0,16 0,16

OF

Gọi công thức trung bình của X là C x H y  x 

 a  n Br2  0, 625.0, 4  0, 25 mol

NH

Câu 12: Đáp án D ► Đặt x = nY = n↓ + nZ ⇒ n↓ = (x – 0,7) mol.

nH2 phản ứng = nX – nY = (1,05 – x) mol || Bảo toàn liên kết π: 0,15 × 2 + 0,1 × 2 – (1,05 – x) = 2 × (x – 0,7) + 0,05 ||⇒ x = 0,8 mol.

Câu 13: Đáp án A

QU Y

► Bảo toàn khối lượng: mY = mX = 15,8(g) ⇒ MY = 19,75 ⇒ dY/H2 = 9,875

Phương pháp: Khi dẫn qua dung dịch Br2, C3H6 và C2H4 phản ứng nBr2 = nC3H6 + nC2H4

M

mbình tăng = mC3H6 + mC2H4

Bảo toàn nguyên tố C, H, O.

Hướng dẫn giải:

Khi dẫn qua dung dịch Br2, C3H6 (x mol) và C2H4 (y mol) bị giữ lại. x + y = nBr2 = 4/160 = 0,025 mol

Y

42x + 28y = mbình tăng = 0,91 Giải hệ ta tìm được x = 0,015 mol; y = 0,01 mol

DẠ

nY = 54,54%nX = 54,54% (0,025 + nY)  nY = 0,03 mol; Y gồm: CH4: 0,015 mol; C2H6: 0,01 mol; C4H10 dư: 0,03 – 0,015 – 0,01 = 0,005 mol + BTNT C: nCO2: 0,015 + 0,01.2 + 0,005.4 = 0,055 mol


L

+ BTNT H: nH2O: 0,015.2 + 0,01.3 + 0,005.5 = 0,085 mol + BTNT O: nO2 = nCO2 + 0,5.nH2O = 0,055 + 0,5.0,085 = 0,0975 mol

FI CI A

VO2  2,184 lít.

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

Câu 14: Đáp án B


NH Ơ

N

OF F

IC IA

L

BÀI TẬP MÔN HÓA TỪ ĐỀ THI THỬ THPTQG

vectorstock.com/28062440

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection

Y

BÀI TẬP VẬN DỤNG CAO MÔN HÓA TỪ ĐỀ

QU

THI THỬ THPTQG THEO BÀI LỚP 11 NHÓM CACBON, SILIC (2 CÂU) CÓ LỜI GIẢI WORD VERSION | 2022 EDITION

KÈ M

ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL

DẠ

Y

TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú

Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


FI CI A

L

Câu 1. (Đề minh họa 2019) Cho 18 gam hỗn hợp X gồm R2CO3 và NaHCO3 (số mol bằng nhau) vào dung dịch chứa HCl dư, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít khí CO2 (ở đktc). Mặt khác nung 9 gam X đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 2,65. B. 7,45. C. 6,25. D. 3,45. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1. Chọn A. BT:C   R 2CO 3 : x mol  n NaHCO3  n R 2CO3  n CO 2  x  0,1mol - Trong 18 (g) X      NaHCO 3 : x mol m NaHCO3  m R 2CO3  m X R  18 (NH 4 ) t0

- Trong 9 gam X : (NH 4 ) 2 CO 3 ,  NaHCO Na 2 CO 3    3  CO 2  NH 3  H 2O     0,05mol

0,05mol

0,025mol

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

 m Na 2CO3  0, 025.106  2, 65(g)


B. 1,25 gam.

C. 1,8 gam.

Câu 1: Chọn D. Ta có: n NO  0,5mol . 2

Bảo toàn electron: 4n C  n NO  0,5 mol  n C  0,125 mol. 0,125.12  1,953 gam. 0,8.0,96

DẠ

Y

M

QU Y

NH

Lương than thực tế cần dùng: m 

ƠN

2

OF

A. 1,152 gam.

FI CI A

L

Câu 1: Hỗn hợp A gồm các khí CO, CO2 và H2 được tạo ra do hơi nước tác dụng với than nóng đỏ ở nhiệt độ cao. Cho V lít hỗn hợp A (đktc) tác dụng hoàn toàn với ZnO lượng dư, đun nóng thu được hỗn hợp chất rắn B và hỗn hợp khí hơi K. Hòa tan hết hỗn hợp B bằng dung dịch HNO3 đậm đặc thì thu được 8,8 lít khí NO2 duy nhất (đo ở 27,3°C; 1,4 atm). Biết các phản ứng tạo hỗn hợp A có hiệu suất 80% và than gồm cacbon có lẫn 4% tạp chất trơ, khối lượng than đã dùng để tạo được V lít hỗn hợp A (đktc) là: D. 1,953 gam.


NH Ơ

N

OF F

IC IA

L

BÀI TẬP MÔN HÓA TỪ ĐỀ THI THỬ THPTQG

vectorstock.com/28062440

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection

Y

BÀI TẬP VẬN DỤNG CAO MÔN HÓA TỪ ĐỀ

QU

THI THỬ THPTQG THEO BÀI LỚP 11 NHÓM NITƠ, PHOTPHO (23 CÂU) CÓ LỜI GIẢI WORD VERSION | 2022 EDITION

KÈ M

ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL

DẠ

Y

TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú

Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

Câu 1. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Cho 30,24 gam hỗn hợp rắn X gồm Mg, MgCO3 và Mg(NO3)2 (trong đó oxi chiểm 28,57% về khối lượng hỗn hợp) vào dung dịch chứa 0,12 mol HNO3 và 1,64 mol NaHSO4, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hòa có khối lượng 215,08 gam và hỗn hợp khí Z gồm N2O, N2, CO2 và H2 (trong đó só mol N2O bằng số mol của CO2). Tỉ khối hơi của Z so với He bằng X. Giá trị của X gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 6,8 B. 7,0 C. 7,6 D. 6,9 Câu 2. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Hỗn hợp X gồm Mg, Al, MgO, FeO, Mg(OH)2, Al(OH)3. Nung m gam hỗn hợp X trong điều kiện không có không khí đến khối lượng không đổi thu được (m - 1,44) gam hỗn hợp rắn Y. Để hòa tan m gam hỗn hợp X cần 1,50 lít dung dịch HCl 1M thu được 3,808 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, hòa tan m gam hỗn hợp X bằng dung dịch HNO3 loãng dư thu được 4,48 lít khí NO (đktc) và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được (m + 108,48) gam muối khan, số mol HNO3 đã tham gia phản ứng là A. 2,424. B. 2,250. C. 2,725. D. 2,135. Câu 3. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Nung nóng hỗn hợp X gồm kim loại M và Cu(NO3)2 trong bình chân không. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn Y và 0,25 mol hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 là 22,72. Đem hòa tan hết Y vào lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được dung dịch chứa 29,7 gam muối. Phần trăm số mol kim loại M trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 22 B. 45 C. 28 D. 54

Lời giải:

M

Câu 1. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Ta có: nO = 0,54 mol Do dung dịch Y chỉ có muối trng hòa và sản phẩm có sinh ra H2 nền H+ hết và NO3- hết. Gọi số mol NH4+ có thể tạo ra là x. Dung dịch muối thu được sẽ chứa Mg2+, x mol NH4+, Na+ 1,64 mol và SO42- 1,64 mol. 1, 64  x BTĐT: n Mg2   0,82  0,5x 2  24.(0,82  0,5x)  18x  1, 64.23  1, 64.96  215, 08 Giải được: x = 0,04. Vậy số mol Mg2+ là 0,8 mol.

Y

Gọi số mol CO32- và NO3- trong X là a, b  a  b 

0,54  0,18 3

DẠ

BTKL: 60a + 62b = 30,24 -0,8.24 Giải được: a = 0,06; b = 0,12. Do vậy số mol CO2 tạo ra là 0,06 mol đồng thời N2O cũng là 0,06 mol.


FI CI A

 Chọn đáp án A. Câu 2. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Mg Al  MgO Bài toán: X   m  g   FeO Mg(OH) 2  A(OH)3

0

OF

t   Y 

m 1,44

 HCl:1,5 mol 

NO : 0, 2  Z   HNO3

m 108,48

ƠN

  H 2 : 0,17

Nhiệt phân thấy khối lượng X giảm 1,44 (gam) m H2O  1, 44  g 

NH

Quy đổi hỗn hợp X gồm: kim loại, O và H2O

+) Phản ứng với HCl: n HCl  2.n O  2.n H2  n O  1,5  2.0,17  0,58  mol 

 mkim loại = m  m O  m H2O  m  10, 72  gam 

QU Y

+) Phản ứng với HNO3 có thể sinh ra muối NH4NO3 (b mol). m  108, 48  m kl  m NO /kl  m NH4 NO3 3

 m  108, 48  (m  10, 72)  2n O  3n NO  8n NH4 NO3 .62  80b  b  0, 0175   n H  10.n NH  4.n NO  2.n O  2,135 mol 4

 Chọn đáp án D. Câu 3. (Gv Lê Phạm Thành 2019)

M

 NO 2 : a  mol   O 2 : b  mol  M n  M  2  HCl Cu  29, 7  g  Cu O Cl  

Y

M to X   Cu NO   3  2

DẠ

a  b  0, 05 a  0, 24 a   n Cu  NO3    0,12( mol)  2 2 46a  32b  0, 05.22, 72.2 b  0, 01 BTNT (O): n O(Y)  6n Cu  NO3   2(a  b)  0, 22(mol) 2

L

0,12  0,12  0, 06.2  0, 04  0, 04 mol. 2 0,8.2  0, 06.2  0,12  0, 04.10  0, 06.8  0, 04.8 Bảo toàn e: n H2   0, 08 mol. 2 0, 06.44  0, 06.44  0, 04.28  0, 08.2  MZ   27,33  d Z/He  6,83333 0, 06  0, 06  0, 04  0, 08

Bảo toàn N: n N2 


L

 n HCl  2n O(Y)  0, 44(mol)  n Cl

n M 2  %

n Cl  2n Cu 2 n

FI CI A

 m M n  29, 7  64.0,12  35,5.0, 44  6, 4(g)

n  2 0, 2  M  32n   n M  64(Cu)

0,1 .100%  45, 45% 0,1  0,12

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

 Chọn đáp án B.


A. 7,5.

B. 8.

FI CI A

L

Câu 1: (Hồng Lĩnh – Hà Tĩnh lần 1 2019) Cho 30,24 gam hỗn hợp rắn X gồm Mg, MgCO3 và Mg(NO3)2 (trong đó oxi chiếm 28,57% về khối lượng hỗn hợp) vào dung dịch chứa 0,12 mol HNO3 và 1,64 mol NaHSO4, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chứa các muối trung hòa có khối lượng 215,08 gam và hỗn hợp khí Z gồm N2O, N2, CO2 và H2 (trong đó số mol của N2O bằng số mol của CO2). Tỉ khối hơi của Z so với He bằng a. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây? C. 7.

D. 6,5.

OF

Câu 2. (chuyên Thái Bình lần 3 2019) Cho 30,24 gam hỗn hợp chất rắn X gồm Mg, MgCO3 và Mg(NO3)2 (trong đó oxi chiếm 28,57% về khối lượng hỗn hợp) vào dung dịch chứa 0,12 mol HNO3 và 1,64 mol NaHSO4, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chứa các muối trung hòa có khối lượng 215,08 gam và hỗn hợp khí Z gồm N2O, N2, CO2 và H2 (trong đó số mol của N2O bằng số mol của CO2). Tỉ khối hơi của Z so với He bằng a. Giá trị gần nhất của a là B. 7,0.

C. 8,0.

ƠN

A. 7,5.

D. 6,5.

NH

Câu 3: (Yên Lạc 2 – Vĩnh Phúc lần 3 2019) Đốt cháy 10,08 gam Mg trong oxi một thời gian, thu được m gam hỗn hợp rắn X. Hòa tan hết X trong dung dịch gồm HCl 0,9M và H2SO4 0,6M, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối có khối lượng 3,825m gam. Mặt khác, hòa tan hết 1,25m gam X trong dung dịch HNO3 loãng dư, thu được dung dịch Z chứa 82,5 gam muối và hỗn hợp khí T gồm N2 và 0,015 mol khí N2O. Số mol HNO3 phản ứng là B. 1,32 mol.

C. 1,42 mol.

D. 1,23 mol.

QU Y

A. 1,28 mol.

Lời giải:

Câu 1. (Hồng Lĩnh – Hà Tĩnh lần 1 2019) Chọn C.

M

Dung dịch Y gồm Mg2+ (x mol), Na+ (1,64), NH4+ (y mol), SO42- (1,64).

BTDT  2x  y  1, 64  x  0,8  Ta có:   y  0, 04 24x  18y  19,92

Y

Mg : m mol 24m  84n  148p  30, 24 m  0, 68     m  n  p  0,8  n  0, 06 Đặt MgCO 3 : n mol Mg(NO ) : p mol 16.3.n  16.6.p  0, 2857.30, 24 p  0, 06 3 2   

DẠ

 N 2 : a mol BT: N    a  0, 04 mol   d Z/H e  6,83 Hỗn hợp Z CO 2 : 0, 06 mol  N 2O : 0, 06 mol   BT: e H : b mol   b  0, 08 mol  2


FI CI A

Dung dịch muối chứa Mg 2  a mol  , NH 4  b mol  , Na  1, 64 mol  ,SO 42 1, 64 mol 

L

Câu 2. (chuyên Thái Bình lần 3 2019) Chọn B.

 mmuối  24a  18b  1, 64.23  1, 64.96  215, 08 (a) và BTĐT: 2a  b  1, 64  1, 64.2 (b) Từ (a), (b) suy ra: a  0,8; b  0, 04

OF

Mg : x 24x  84y  148z  30, 24  x  0, 68    Đặt MgCO3 : y   y  0, 06  n N2O  n CO2  0, 06 mol  3y  6z  0,54 z  0, 06 Mg NO : z z  y  z  0,8  3 2   

Ta có: n H  12n N2  2n H2  0, 04.10  0, 06.10  0, 06.2  0,12  1, 64 (1)

ƠN

BT: O BT: H  0,54  0,12.3  0, 06  0, 06.2  0,8  n H2 (2)   n H2O  0,8  n H2 và 

Từ (1), (2) suy ra: n N2  0, 04; n H2  0, 08  mkhí = 6,56 (g) và nkhí = 0,24 mol

41  6,83 6

NH

 Mkhí = 82/3  a 

Câu 3. (Yên Lạc 2 – Vĩnh Phúc lần 3 2019) Chọn D.

Dung dịch gồm HCl và H2SO4 có tỉ lệ mol tương ứng là 0,9 : 0,6 = 3 : 2.

QU Y

BTDT Dung dịch Y gồm Mg2+ (0,42 mol), Cl- (3x mol) và SO42- (2x mol)  x  0,12

mà 3,825m = mY  m = 12 (g)

Mg : a mol a  b  0,525 a  0,375   Trong 15 gam X có  MgO : b mol 24a  40b  15 b  0,15 Dung dịch Z gồm hai muối Mg(NO3)2 (0,525 mol)  NH4NO3: 0,06 mol

DẠ

Y

M

BT: e BT: N  10n N 2  8n NH 4 NO3  8n N 2O  2n Mg  n N 2  0, 015 mol   n HNO3  1, 23 mol


L

Câu 1: (Đồng Hậu – Vĩnh Phúc lần 1 2019) Cho 60,8 gam hỗn hợp X gồm Cu, CuO và một oxit

FI CI A

sắt tác dụng với một lượng dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch Y. Chia Y làm hai phần

bằng nhau. Cho từ từ dung dịch H2S đến dư vào phần I thu được kết tủa Z. Hoà tan hết lượng kết tủa Z trong dung dịch HNO3 đặc nóng, dư giải phóng 24,64 lit NO2 (đktc) và dung dịch T. Cho dung dịch T phản ứng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 thu được m gam kết tủa. Mặt khác, phần II làm mất màu vừa đủ 500 ml dung dịch KMnO4 0,44M trong môi trường H2SO4. Giá trị của m

A. 44,75

B. 89,5

C. 66,2

OF

gam là :

D. 99,3

Câu 2: (Nguyễn Viết Xuân Vĩnh Phúc lần 1 2019) Hoà tan hết 12,8 gam hỗn hợp X gồm Cu2S

ƠN

và FeS2 trong dung dịch có chứa a mol HNO3 thu được 31,36 lít khí NO2 (ở đktc và là sản phẩm duy nhất của sự khử N+5) và dung dịch Y. Biết Y phản ứng tối đa với 4,48 gam Cu giải phóng khí

A. 1,42 mol.

B. 1,44 mol.

C. 1,92 mol.

NH

NO. Tính a ?

D. 1,8 mol.

Câu 3: (Nguyễn Viết Xuân Vĩnh Phúc lần 1 2019) Tiến hành nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Cu(NO3)2 và Cu trong một bình kín, thu được chất rắn Y có khối lượng (m – 7,36)

QU Y

gam. Cho toàn bộ chất rắn Y tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư), đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,672 lít SO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị m là: A. 20,16 gam.

B. 19,52 gam.

C. 25,28 gam.

D. 22,08 gam.

M

CÂU 4: (TTLT Đăng Khoa đề 08 2019) Cho 8,64 gam Mg vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 và H2SO4, đun nhẹ hỗn hợp phản ứng, lúc đầu tạo ra sản phẩm khử là khí NO, sau đó thấy thoát ra khí không màu X. Sau khi các phản ứng kết thúc thấy còn lại 4,08 gam chất rắn không tan. Biết rằng tổng thể tích hai khí NO và X là 1,792 lít (đktc) và tổng khối lượng là 1,84 gam. Cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị nào sau đây gần với m nhất? A. 29,60 gam

B. 36,52 gam

C. 28,70 gam

D. 31,52 gam

DẠ

Y

CÂU 5: (TTLT Đăng Khoa đề 08 2019) Hòa tan hết 8,53 gam hỗn hợp E chứa Mg, ZnO, ZnCO3 vào dung dịch hỗn hợp chứa HNO3 (x mol) và H2SO4 (y mol) thu được dung dịch X chỉ chứa 26,71 gam muối trung hòa và 2,464 lít hỗn hợp khí Y gồm H2, NO, CO2 với tổng khối lượng 2,18 gam. Nếu cho Ba(OH)2 dư vào X thấy xuất hiện 56,465 gam kết tủa. Giá trị của (x+y) là? A. 0,245

C. 0,275

C. 0,255

D. 0,265

Câu 6. (chuyên Bắc Ninh lần 2 2019) Cho 30,24 gam hỗn hợp chất rắn X gồm Mg, MgCO3 và Mg(NO3)2 (trong đó oxi chiếm 28,57% về khối lượng hỗn hợp) vào dung dịch chứa 0,12 mol


A. 6,5.

B. 7,0.

FI CI A

L

HNO3 và 1,64 mol NaHSO4, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chứa các muối trung hòa có khối lượng 215,08 gam và hỗn hợp khí Z gồm N2O, N2, CO2 và H2 (trong đó số mol của N2O bằng số mol của CO2). Tỉ khối hơi của Z so với He bằng a. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây? C. 7,5.

D. 8,0.

Lời giải:

OF

Câu 1: (Đồng Hậu – Vĩnh Phúc lần 1 2019) Đáp án là A

Quy đổi X  x mol CuO  y mol FeO  z mol Fe2O3 ( quy đổi theo sản phẩm) có khối lượng:

ƠN

80 x  72 y  160 z  30, 4 gam (1)

Nắm 2 phản ứng cơ bản:

NH

X  HCl  Y CuCl2 ; FeCl2 ; FeCl3 ; Y  H 2 S  x mol CuS   z mol S  ( ở đây là 2 FeCl3  2 H 2 S  2 FeCl2  S  2 HCl )

QU Y

Theo đó, cho CuS ; S   HNO3 sinh 1,1 mol NO2 : bảo toàn e có: 8 x  6 z  1,1 mol  2  Trong phản ứng với KMnO4 : Fe 2  Fe3 ;  Cl   Cl2 có nhận e chỉ Mn 7   Mn 2 Bảo toàn e: lại có: y   2 x  2 y  6 z   0, 22  5  2 x  3 y  6 z  1,1 mol  3

M

Giải hệ: (1); (2) và (3) được x  0,1 mol ; y  0, 2 mol ; z  0,05 mol

Xác định dung dịch T quan tâm 0,1 mol Cu 2 và 0,15mol SO42

m  0,1  64  17  2   0,15  233  44,75 gam

Y

Câu 2: (Nguyễn Viết Xuân Vĩnh Phúc lần 1 2019) Đáp án là B

DẠ

Quá trình (1): Cu2 S và FeS 2  HNO3  dd Y  1, 4 mol NO2 Vì thế Cu và Y vẫn có NO thoát ra  chứng tỏ HNO3 dư


 giải ra có 0,02 mol Cu2 S và 0,08mol FeS 2

FI CI A

 khối lượng 12,8 kết hợp bảo toàn electron: 10nCu2 S  15nFeS2  nNO2

L

 chứng tỏ phản úng oxi hóa – khử (1) xảy ra hoàn toàn.

Thêm 0,07 mol Cu vào 12,8 gam X , quy về 0,08 mol Fe  0,11 mol Cu  0,18 mol S

 3nNO  nNO2  2nFe  2nCu  6nS  nNO  0,02 mol

OF

2 2 2  Phản ứng a mol HNO3 (vừa đủ)  (muối Fe ; Cu ; SO4 ; NO3 )  1, 4 mol NO2  ? mol NO

ƠN

Bảo toàn điện tích trong muối có: nNO   2nFe2   2nCu 2   2nSO 2   0,02 mol 3

4

NH

 Bảo toàn nguyên tố N có: a  nHNO3  1, 4  0,02  0,02  1, 44 mol Câu 3: (Nguyễn Viết Xuân Vĩnh Phúc lần 1 2019) Đáp án là D

của NO2

QU Y

Do Y tác dụng với H 2 SO4 tạo SO2 nên Y có Cu. Do đó khối lượng chất rắn giảm là khối lượng

 mNO2  7,36  nNO2  0,16  nCu  NO3   0,08 2

M

Gọi số mol của Cu là a

Chất rắn Y : nCu  a  0,08; nO  6  0,08  2  0,16  0,16 Bảo toàn e ta có 2  a  0,08   0,16  2  0,03  2  a  0,11

Y

 m  0,08  64  62  2   0,11 64  22,08

DẠ

CÂU 4: (TTLT Đăng Khoa đề 08 2019) Chọn đáp án A


CÂU 5: (TTLT Đăng Khoa đề 08 2019) Chọn đáp án C

L

OF

24a  81b  125c  8,53 Mg : a   ZnO : b BaSO 4 : a  b  c  0,5d   Gọi       56, 465  Mg(OH) 2 : a  ZnCO3 : c   NH  : d 24a  65(b  c)  18d  96(a  b  c 0,5d)  26,71 4  

FI CI A

 NO : 0, 06 BTE   0, 08    n NH 4 H 2 : 0, 02

 Na  : 0, 08  2 Mg : 0,19  0, 02     m  29,8  NH : 0, 02 4  2     SO 4 : 0, 24

NH

ƠN

 CO 2 : c  2a  2n H2  8d n H  2a  3c  8d  0,33  BTE   0,11    n NO    2 3  n NO  2a  2c  8d  0, 22 2a  2n H2  8d   n H2  0,11  c    3 

QU Y

a  0,15 b  0,03  x  0,05  Vinacal BTNT.N       x  y  0, 255  y  0, 205 c  0,02 d  0,01

Câu 6. (chuyên Bắc Ninh lần 2 2019) Chọn B. Dung dịch muối chứa Mg 2  u  , NH 4  v  , Na  1, 64  , SO42 1, 64 

M

 mmuối  24u  18v  1, 64  23  1, 64  96  215, 08 (a) và BTĐT: 2u  v  1, 64  1, 64  2 (b) Từ (a), (b) suy ra: u  0,8; v  0, 04

 Mg : x 24 x  84 y  148 z  30, 24  x  0, 68     3 y  6 z  0,54 Đặt  MgCO3 : y   y  0, 06  nN2O  nCO2  0, 06  Mg NO : z  z  y  z  0,8  z  0, 06  3 2   

Y

Đặt nN2  b; nH 2  c

DẠ

 nH   12b  2c  0, 04 10  0, 06 10  0, 06  2  0,12  1, 64 (1) BT : O BT : H  0,54  0,12  3  0, 06  0, 06  2  0,8  c (2)   nH 2O  0,8  c và 


82/3  a 

41  6,83 6

L

khí =

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

Từ (1), (2) suy ra: b  0, 04; c  0, 08  m khí =6,56 và nkhí = 0,24  M


L

NITO- PHOTPHO- CACBON- SILIC

FI CI A

Câu 1(Sở Bắc Giang lần 2-202): Cho 14,2 gam P2O5 tác dụng với V ml dung dịch NaOH 1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn X, thu được 27,3 gam chất rắn. Giá trị của V là A. 350,0.

B. 452,5.

C. 462,5.

D. 600,0.

Câu 2(Sở Bắc Giang lần 1-202): Cho m gam P2O5 vào dung dịch chứa 0,1 mol NaOH và 0,05 m gần nhất với giá trị nào sau đây? B. 2,9.

C. 4,5.

ƠN

A. 1,8.

OF

mol KOH, thu được dung dịch X. Cô cạn X, thu được 8,56 gam hỗn hợp chất rắn khan. Giá trị của

D. 2,7.

Câu 3(Sở Bắc Giang Lần 1- 201): Hòa tan hết m gam P2O5 vào 850 ml dung dịch NaOH 0,1M, thu được dung dịch Y chứa 6,28 gam chất tan. Giá trị của m là B. 4,647.

C. 2,323.

NH

A. 6,390.

D. 3,195.

Câu 4(Đề chuẩn cấu trúc-06): Cho x mol P2O5 vào dung dịch chứa 4x mol KOH và 0,04 mol Na3PO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa 13,52 gam chất rắn. Giá

QU Y

trị của x là? A. 0,025

B. 0,020

C. 0,030

D. 0,040

Câu 5(Đề chuẩn cấu trúc-08): Cho x gam P2O5 vào dung dịch chứa 0,06 mol KOH; 0,03 mol NaOH; 0,01 K3PO4 và 0,02 mol Na3PO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung

B. 3,550.

C. 1,704.

D. 1,988

A. 1,420.

M

dịch chứa 542x/71 gam hỗn hợp chất rắn khan. Giá trị của x là?

Câu 6(THPT Chuyên KHTN): Từ quặng photphorit (sau khi đã loại bỏ tạp chất trơ) cho tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 đặc để sản xuất supephotphat đơn với thành phần chính gồm CaSO4 và Ca(H2PO4)2. Độ dinh dưỡng (hay phần trăm khối lượng P2O5 quy đổi) của

Y

supephotphat đơn thu được là

DẠ

A. 17,24%.

B. 34,08%.

C. 29,48%.

D. 28,06%.


L

Câu 7(Đề chuẩn cấu trúc-07): Cho x gam P2O5 vào dung dịch chứa 0,08 mol KOH; 0,02 mol NaOH; 0,02 K3PO4 và 0,04 mol Na3PO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung

A. 1,420.

B. 3,550.

FI CI A

dịch chứa 1918x/355 gam hỗn hợp muối. Giá trị của x là? C. 1,704.

D. 1,988

Câu 8(Sở Bắc Giang lần 2-201): Cho 28,4 gam P2O5 tác dụng với 500 ml dung dịch KOH 2M. m là A. 75,5.

B. 77,2.

C. 78,2.

OF

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được m gam muối khan. Giá trị của

D. 76,7.

Câu 9(Sở Bắc Giang lần 2-201): Nung hỗn hợp khí X gồm H2 và N2 trong bình kín với xúc tác

ƠN

thích hợp, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He là 2,965. Dẫn toàn bộ Y qua bột CuO (dư) nung nóng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng chất rắn giảm

A. 22%.

B. 25%.

NH

12 gam, đồng thời thu được 8,288 lít (đktc) khí duy nhất. Hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3 là C. 23%.

D. 24%.

Câu 10: Cho x mol P2O5 vào dung dịch chứa 4x mol KOH và 0,04 mol Na3PO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa 13,52 gam chất rắn. Giá trị của x là? B. 0,020

QU Y

A. 0,025

C. 0,030

D. 0,040

ĐÁP ÁN

Câu 1. Chọn A.

Câu 2. Chọn B.

M

BTKL n H 2O  n NaOH  V mol   0,1.2.98  40V  27,3  18 V  V  0,35 (l)

Ta có: Mgốc axit =

8,56 – m Na – m K  28, 73 > Mcác gốc axit  chứng tỏ còn dư OH- (M = 17) 0,15

Y

Khi đó: n PO 43  a mol  n OH   0,15  a mol

DẠ

mà 8,56 = 0,1.24 + 0,05.39 + 95a + 17.(0,15 – a)  a = 0,04  m = 2,84 (g) Câu 3. D


A. 0,025

B. 0,020

FI CI A

ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa 13,52 gam chất rắn. Giá trị của x là? C. 0,030

D. 0,040

OF

Định hướng tư duy giải PO 34  : 2x  0,04   Na : 0,12 DS  13,52     x  0,02 K : 4x      H : 6 x  0,12  0,12  4 x  2 x

L

Câu 4: Cho x mol P2O5 vào dung dịch chứa 4x mol KOH và 0,04 mol Na3PO4. Sau khi các phản

Câu 5: Cho x gam P2O5 vào dung dịch chứa 0,06 mol KOH; 0,03 mol NaOH; 0,01 K3PO4 và 0,02

ƠN

mol Na3PO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa 542x/71 gam hỗn hợp chất rắn khan. Giá trị của x là? B. 3,550.

C. 1,704.

D. 1,988

NH

A. 1,420. Định hướng tư duy giải

QU Y

 3 x PO 4 : 142 .2  0,03   542x K : 0,09 Điền số     x  1,42  71 Na  : 0,09  6x  OH  : 0,09    142 

D. 28,06%.

M

Câu 6

Định hướng tư duy giải

Chọn Ca 3 (PO 4 ) 2  1mol  %m P2O5 

142  28, 06% 234  2.136

Câu 7: Cho x gam P2O5 vào dung dịch chứa 0,08 mol KOH; 0,02 mol NaOH; 0,02 K3PO4 và 0,04

Y

mol Na3PO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa 1918x/355 gam hỗn

DẠ

hợp muối. Giá trị của x là? A. 1,420.

Định hướng tư duy giải

B. 3,550.

C. 1,704.

D. 1,988


FI CI A

L

 3 x PO 4 : 142 .2  0,06   1918x K : 0,14 Điền số     x  3,55  355 Na  : 0,14  6x  H :  0,18  0,28   142 

Câu 8. B

PTPƯ:

OF

Câu 9. Chọn D. o

xt,t ,p  N2 + 3H2  2NH3

ƠN

Hỗn hợp khí Y gồm N2 dư (x mol), H2 dư (y mol), NH3 (z mol) 

28x  2y  17z  11,86 (1) xyz

Dẫn qua CuO thấy chất rắn giảm  16.(y + 3z/2) = 12 (2) và khí thoát ra là x + 0,5z = 0,37 (3)

NH

Từ (1), (2), (3) suy ra: x = 0,31; y = 0,57; z = 0,12

Hỗn hợp X gồm N2 (0,37 mol) và H2 (0,75 mol)  H (tính theo H2) =

QU Y

Câu 10. Định hướng tư duy giải

DẠ

Y

M

PO 34  : 2x  0,04   Na : 0,12 DS  13,52     x  0,02 K : 4x       H : 6 x  0,12  0,12  4 x  2 x

0,18 .100%  24% 0, 75


NH Ơ

N

OF F

IC IA

L

BÀI TẬP MÔN HÓA TỪ ĐỀ THI THỬ THPTQG

vectorstock.com/28062440

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection

Y

BÀI TẬP VẬN DỤNG CAO MÔN HÓA TỪ ĐỀ

QU

THI THỬ THPTQG THEO BÀI LỚP 11 SỰ ĐIỆN LI (23 CÂU) CÓ LỜI GIẢI WORD VERSION | 2022 EDITION

KÈ M

ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL

DẠ

Y

TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú

Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


L

SỰ ĐIỆN LY

A. 0,24

B. 0,30

FI CI A

Câu 1(Đề chuẩn cấu trúc-12): Cho V lít dung dịch chứa đồng thời Ba(OH)21M và NaOH 0,5M vào 200ml dung dịch H2SO4 1M và HCl 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra kết thúc, thu được dung dịch có pH=7. Giá trị V là: C. 0,22

D. 0,25

A. 0,24

B. 0,30

C. 0,22

Định hướng tư duy giải

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

n OH  V(2  0,5)   2,5V  0,6   V  0, 24(lit) Ta có:  n H  0, 2(2  1)

OF

CÂU 1: Cho V lít dung dịch chứa đồng thời Ba(OH)21M và NaOH 0,5M vào 200ml dung dịch H2SO4 1M và HCl 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra kết thúc, thu được dung dịch có pH=7. Giá trị V là: D. 0,25


FI CI A

L

Câu 1. (Đề minh họa 2019) Cho vài giọt dung dịch phenolphtalein và 50 ml dung dịch NaOH aM, thấy dung dịch có màu hồng. Nhỏ từ từ dung dịch HCl 0,1M vào dung dịch trên, đến khi mất màu hồng thì cần 25 ml dung dịch HCl đó. Giá trị của a là A. 0,02. B. 0,10. C. 0,20. D. 0,05. Câu 2. (Đề minh họa 2019) Có hai dung dịch X và Y chứa các ion khác nhau. Mỗi dung dịch chứa đúng hai loại cation và hai loại anion trong số các ion sau: Ion K+ Mg2+ H+ ClNH 4 SO 24 NO3 CO32

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

Số mol 0,15 0,1 0,25 0,2 0,1 0,075 0,25 Biết X hòa tan được Fe(OH)3. Khối lượng chất tan có trong Y là A. 25,3 gam. B. 22,9 gam. C. 15,15 gam. D. 24,2 gam. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1. Chọn D. Câu 2. Chọn B. Dung dịch X không chứa ion CO32- (vì H+ + CO32-  CO2 + H2O) Dung dịch Y không chứa ion Mg2+ (vì Mg2+ + CO32-  MgCO3) Dung dịch Y các ion K+, NH4+, CO32-, Cl- (theo định luật BTĐT)  mY = 22,9 (g)

0,15


A. 11 : 9.

B. 9 : 11.

C. 101 : 99.

FI CI A

L

Câu 1 Dung dịch A gồm HCl 0,2M; HNO3 0,3M; H2SO4 0,1M; HClO4 0,3M, dung dịch B gồm KOH 0,3M; NaOH 0,4M; Ba(OH)2 0,15M. Cần trộn A và B theo tỉ lệ thể tích là bao nhiêu để được dung dịch có pH = 13? D. 99 : 101.

Câu 2 Dung dịch X chứa các ion sau: Al3+, Cu2+, SO 24 và NO3 . Để kết tủa hết ion SO 24 có trong 250 ml dung dịch X cần 50 ml dung dịch BaC2 1M. Cho 500 ml dung

A. 0,2M.

OF

dịch X tác dụng với dung dịch NH3 dư thì được 7,8 gam kết tủa. Cô cạn 500 ml dung dịch X được 37,3 gam hỗn hợp muối khan. Nồng độ mol/l của NO3 là: B. 0,3M.

C. 0,6M.

D. 0,4M.

A. 90,5 gam và 4,64 gam. và 6,08 gam.

NH

ƠN

Câu 3 Cho m gam CuSO4.5H2O vào 250 ml dung dịch NaCl 1,2M thu được dung dịch X. Tiến hành điện phân dung dịch X bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp trong thời gian 5250 giây, thu được dung dịch Y và 4,032 lít khí thoát ra ở anot. Nếu thời gian điện phân là 9450 giây, thì tổng thể tích khí thoát ra ở hai điện cực là 6,272 lít. Nhúng thanh Mg vào dung dịch Y, kết thúc phản ứng thấy khối lượng thanh Mg tăng a gam. Thể tích các khí đo ở đktc. Giá trị m và a lần lượt là:

Đáp án Câu 1: Chọn B.

QU Y

C. 90,5 gam và 6,08 gam. và 4,46 gam.

M

Nồng độ H+ ban đầu là: (0,2 + 0,3 + 0,1.2 + 0,3) = 1M. Nồng độ OH- ban đầu là: (0,3 + 0,4 + 0,15.2) = 1M.

Dung dịch sau phản ứng có pH = 13, suy ra OH- dư, pOH = 1. Nồng độ OH- dư là: 10-1 = 0,1M. Áp dụng sơ đồ đường chéo cho trường hợp OH- dư, ta được:

DẠ

Y

  VA [OH bd ]- OH d  1  0,1 9    VB  H bd    H d  1  0,1 11

Câu 2: Chọn C.

B. 90,0 gam D. 90,0 gam


Ba 2  SO 24  BaSO 4

L

Khi cho X phản ứng với dung dịch BaCl2 thì xảy ra phản ứng:

FI CI A

(1)

0,05  0,05

Theo (1) và giả thiết suy ra trong 250 ml dung dịch X có 0,05 mol SO 24 vậy trong 500 ml dung dịch X có 0,1 mol SO 24 . Al3+ + 3NH3 + 3H2O  Al(OH)3 + 3NH4+

(2)

 0,1

Cu 2  2NH3  2H 2 O  Cu(OH) 2  2NH 4 Cu(OH) 2  4NH 3   Cu  NH 3 4 

2

 2OH 

(3) (4)

ƠN

0,1

OF

Khi cho X phản ứng với dung dịch NH3 dư thì xảy ra các phản ứng:

Khi cho X phản ứng với dung dịch NH3 dư thì chỉ có Al3+ tạo kết tủa, Cu2+ lúc đầu tạo kết tủa sau đó tạo phức tan vào dung dịch.

NH

Theo (2) và giả thiết ta thấy trong 500 ml dung dịch X có 0,1 mol Al3+. Đặt số mol của Cu2+ và NO3 trong 500 ml dung dịch X là x và y. Theo định luật bảo toàn điện tích và khối lượng, ta có:

  NO3  

0,3  0,6M. 0,5

Câu 3: Chọn A.

QU Y

3n Al3  2n Cu 2  2n SO24  1n NO3 3.0,1  2x  2.0,1  y  x  0,1    0,1.27  64x  96.0,1  62y  37,3  y  0,3 m Al3  m Cu 2  m Cl  m muoi

M

Ta có: n Cl  1, 2.0, 25  0,3 mol. Catot

Anot 2Cl-  Cl2 + 2e

H2O + 2e  2OH- + H2

2H2O  4H+ + O2 + 4e

Y

Cu2+ + 2e  Cu

DẠ

- Điện phân trong 5250 giây, nkhí anot = 0,18 mol > n Cl2 Do đó, ở anot có khí O2 thoát ra: n O2  0,18  0,15  0,03 mol.


- Điện

phân trong 9450 giây, ne điện phân =

28950   7, 72.  9450  7, 72     0,114 mol. 4.96500

2

Ở catot: n H  2

 n Cu 2 

6, 272  0,114  0,15  0,016 mol. 22, 4

OF

Ở anot: n O

9450.7, 72  0, 756 mol. 96500

L

n e F (0, 03.4  0,15.2).96500   7, 72 A t 5250

FI CI A

I

0, 756  2.0.016  0, 362 mol  m  0, 362.250  90, 5 gam. 2 

5252.7, 72  0, 21mol  2.96500

ƠN

Trong 5250 giây: n Cu 2 (bị điện phân)

Cu2+ dư 0,152 mol.

- Nhúng thanh Mg vào dung dịch chứa 0,152 mol Cu2+và 0,12 mol H+. 1  0,152.(64  24)  24. .0,12  4, 64 gam. 2

DẠ

Y

M

QU Y

NH

 mMg tăng =


A. 11,94.

B. 9,60.

C. 5,97.

FI CI A

L

Câu 1. Tiến hành điện phân với điện cực trơ và màng ngăn xốp một dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl cho đến khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì dừng lại. Ở anot thu được 0,896 lít khí (đkc). Dung dịch sau khi điện phân có thể hòa tan tối đa 3,2 gam CuO. Giá trị của m là D. 6,40.

A. 0,8.

B. 0,3.

C. 1,0.

OF

Câu 2. Điện phân 150 ml dung dịch AgNO3 1M với điện cực trơ trong t giờ, cường độ dòng điện không đổi 2,68A (hiệu suất quá trình điện phân là 100%), thu được chất rắn X, dung dịch Y và khí Z. Cho 12,6 gam Fe vào Y, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 14,5 gam hỗn hợp kim loại và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của t là D. 1,2.

A. 6,4.

ƠN

Câu 3. Tiến hành điện phân dung dịch chứa Cu(NO3)2 1,2M và KCl 0,4M bằng điện cực trơ với cường độ dòng điện không đổi I = 5A trong 6176 giây thì dừng điện phân, khối lượng dung dịch giảm 15 gam. Cho 0,25 mol Fe vào dung dịch sau điện phân , kết thúc phản ứng thấy khí NO thoát ra (sản phẩm khử duy nhất của N+5) đồng thời thu được m gam hỗn hợp rắn. giá trị m là B. 9,6.

C. 10,8.

D. 7,6.

NH

Câu 4. Điện phân dung dịch X gồm CuSO4 và KCl (tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 5) với điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi I = 2A. Sau 1930 giây, thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí gồm H2 và Cl2 (có tỉ khối so với H2 là 24). Mặt khác, nếu điện phân X trong thời gian t giây thì khối lượng dung dịch giảm 2,715 gam. Giả thiết hiệu suất điện phân là 100%, các khí sinh ra không tan trong nước và nước không bay hơi trong quá trình điện phân. Giá trị của t là B. 5790.

QU Y

A. 3860.

C.4825.

D.2895.

Câu 5. Hòa tan 4,5 gam tinh thể MSO4.5H2O vào nước được dung dịch X. Điện phân dung dịch X với điện cực trơ và cường độ dòng điện 1,93A. Nếu thời gian điện phân là t (s) thì thu được kim loại M ở catot và 156,8 ml khí tại anot. Nếu thời gian điện phân là 2t (s) thì thu được 537,6 ml khí. Biết thể tích các khí đo ở đktc. Kim loại M và thời gian t lần lượt là B. Cu và 2800s.

C. Ni và 2800s.

D. Ni và 1400s.

M

A. Cu và 1400s.

Câu 6. Tiến hành điện phân dung dịch chứa Cu(NO3)2 1,2M và KCl 0,4M bằng điện cực trơ với cường độ dòng điện không đổi I=5A trong 6176 giây thì dừng điện phân thấy khối lượng dung dịch giảm 15 gam. Cho 0,25 mol Fe vào dung dịch sau điện phân , kết thúc phản ứng thấy khí NO thoát ra (sản phẩm khử duy nhất của N+5) đồng thời thu được m gam hỗn hợp rắn. giá trị m là? A. 6,4.

B. 9,6.

C. 10,8.

D. 7,6.

DẠ

Y

Câu 7. Tiến hành điện phân (với điện cực trơ, hiệu suất 100% dòng điện có cường độ không đổi) dung dịch X gồm 0,2 mol CuSO4 và 0,15 mol HCl, sau một thời gian điện phân thu được dung dịch Y có khối lượng giảm 14,125 gam so với khối lượng dung dịch X. Cho 15 gam bột Fe vào Y đến khi kết


B. 10,8

C. 8,6

D. 15,3

FI CI A

A. 8,0

L

thúc các phản ứng thu được m gam chất rắn. Biết các khí sinh ra hòa tan không đáng kể trong nước. Giá trị của m là

Câu 8. Điện phân (với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi) dung dịch muối nitrat của một kim loại M (có hóa trị không đổi). Sau thời gian t giây, khối lượng dung dịch giảm 6,96 gam và tại catot chỉ thu được a gam kim loại M. Sau thời gian 2t giây, khối lượng dung dịch giảm 11,78 gam và tại catot thoát ra 0,224 lít khí (đktc). Giá trị của a là A. 8,64.

B.6,40.

C.6,48.

D.5,60.

A. 0,02.

ƠN

OF

Câu 9. Điện phân dung dịch X gồm Cu(NO3)2 và NaCl với điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi I = 2,5A. Sau t giây, thu được 7,68 gam kim loại ở catot, dung dịch Y (vẫn còn màu xanh) và hỗn hợp khí ở anot có tỉ khối so với H2 bằng 25,75. Mặt khác, nếu điện phân X trong thời gian 12352 giây thì tổng số mol khí thu được ở hai điện cực là 0,11 mol. Giả thiết hiệu suất điện phân là 100%, các khí sinh ra không tan trong nước và nước không bay hơi trong quá trình điện phân. Số mol ion Cu2+ trong Y là B. 0,03.

C. 0,01.

D. 0,04.

QU Y

NH

Câu 10. Tiến hành điện phân dung dịch chứa Cu(NO3)2 1,2M và KCl 0,4M bằng điện cực trơ với cường độ dòng điện không đổi I = 5A trong 6176 giây thì dừng điện phân, khối lượng dung dịch giảm 15 gam. Cho 0,25 mol Fe vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng thấy khí NO thoát ra (sản phẩm khử duy nhất của N+5) đồng thời thu được m gam hỗn hợp rắn. giá trị m là A. 6,4.

B. 9,6.

C. 10,8.

D. 7,6.

A. 28950 giây.

M

Câu 11. Điện phân dung dịch chứa AgNO3 điện cực trơ, với cường độ dòng điện 2A, một thời gian thu được dung dịch X. Cho m gam bột Mg vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,58m gam hỗn hợp bột kim loại Y và 1,12 lít hỗn hợp khí Z (đktc) gồm NO, N2O có tỉ khối hơi đối với H2 là 19,2 và dung dịch T chứa 37,8 gam muối. Cho toàn bộ hỗn hợp bột kim loại Y tác dụng dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít H2 (đktc). Thời gian điện phân là B. 24125 giây.

C. 22195 giây.

D. 23160 giây.

Y

Câu 12 Tiến hành điện phân dung dịch chứa NaCl 0,4M và Cu(NO3)2 0,5M bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi I = 5A trong thời gian 8492 giây thì dừng điện phân, ở anot thoát ra 3,36 lít khí (đktc). Cho m gam bột Fe vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng có khí NO thoát ra (sản phầm khử duy nhất của N+5) và 0,8m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là

DẠ

A. 29,4

B. 25,2

C. 16,8

D. 19,6

Câu 13: Tiến hành điện phân với điện cực trơ và màng ngăn xốp một dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl cho đến khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì dừng lại. Ở anot


B. 9,60

C. 5,97

D. 6,40

FI CI A

A. 11,94

L

thu được 0,896 lít khí (đktc). Dung dịch sau khi điện phân có thể hòa tan tối đa 3,2 gam CuO. Giá trị của m là Câu 14: Điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực trơ một thời gian, thu được dung dịch X chứa 2 chất tan có cùng nồng độ mol và khối lượng dung dịch giảm 9,28 gam so với ban đầu. Cho tiếp 2,8 gam bột Fe vào dung dịch X, đun nóng khuấy đều thu được NO là sản phẩm khử duy nhất của

dung dịch Y là A. 11,48 gam

B. 15,08 gam

C. 10,24 gam

OF

N 5 , dung dịch Y và chất rắn Z. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng muối tạo thành trong

D. 13,64 gam

Câu 15: Điện phân 150 ml dung dịch AgNO3 1M với điện cực trơ trong t giờ, cường độ dòng điện

ƠN

không đổi 2,68A (hiệu suất quá trình điện phân là 100%), thu được chất rắn X, dung dịch Y và khí Z. Cho 12,6 gam Fe vào Y, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 14,5 gam hỗn hợp kim loại và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N 5 ). Giá trị của t là B. 0,3

C. 1,0

D. 1,2

Câu 1: Đáp án A

QU Y

NH

A. 0,8

Vì dung dịch sau phản ứng hòa tan được CuO → có H+ + Ta có nH

+

nH  = 2nCuO = 0,08 mol ⇒ nO2↑ = = 0,02 mol 4

Mà nCl2 + nO2 = 0,04 ⇒ nCl2 = 0,02 mol

M

+ BT nguyên tố clo ⇒ nNaCl = 2nNaCl = 0,04 mol BTe ta có nCuSO4 = (4nO2 + 2nCl2) ÷ 2 = 0,06 mol

→ m = 0,06×160 + 0,04×58,5 = 11,94 gam Câu 2: Đáp án C

Y

Nhận xét được lượng chất rắn > bột Fe nên sau phản ứng điện phân thì AgNO3 còn dư và chất rắn này cũng có thể gồm Fe dư ( nếu không dư thì trong quá trình tính toán số mol nó = 0 thôi ).

DẠ

Cả quá trình: điện phân: 2AgNO3 + H2O → 2Ag + 2HNO3 + ½.O2↑ . Sau đó: 3Fe + 8HNO3 → 3Fe(NO3)2 + 2NO↑ + 4.H2O. || Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag↓. Quan trọng tiếp theo là chọn ẩn sao cho tính toán nhanh:


L

gọi số mol AgNO3 bị điện phân là x mol, số mol sắt bị hoà tan là y mol thì ta có: Khối lượng chất rắn: 14,5 = ( 0,225 - y) × 56 + (0,15 - x ) × 108 → 108x + 56y = 14,3 gam.

FI CI A

Số mol sắt phản ứng: y = (0,15 - x ) ÷ 2 + 3x ÷ 8 → x ÷ 8 + y = 0,075 mol. Vậy thời gian điện phân t = 96500 × 0,1 ÷ 2,68 = 3600 s = 1h → chọn C. Câu 3: Đáp án B Dung dịch điện phân chứa 3x mol Cu(NO3)2 và x mol KCl.

OF

Áp dụng định luật điện phân Faraday, ta có ne trao đổi = It  96500 = 0,32 mol.

Dung dịch điện phân ra x mol CuCl2 và y mol CuO. Ta có: 2x + 2y = 0,32 mol và 135x + 80y = 15 gam. Giải hệ được x = 0,04 mol và y = 0,12 mol.

0,25 mol

0,08 mol     Cu  NO3   Fe  2    Fe  NO3 2  NO  H 2 O      Cu    HNO   3  m gam  0,24 mol 

NH

Sơ đồ phản ứng tiếp theo: Fe 

ƠN

 dung dịch sau điện phân có Cu(NO3)2; KNO3 và HNO3.

Bảo toàn nguyên tố H có n H2O  0,12 mol  bảo toàn nguyên tố O có n NO  0, 06 mol . Tiếp tục bảo toàn N suy ra số mol Fe(NO3)2 là 0,17 mol. Bảo toàn khối lượng kim loại ta có: Câu 4 Đáp án A Câu 5: Đáp án A Câu 6: Đáp án B

5  6176 = 0,32 mol. Fe + dung dịch sau điện phân → sinh khí NO 96500

M

ne =

QU Y

0, 25  56  0, 08  64  0,17  56  m  m  9, 6 gam

⇒ dung dịch sau điện phân chứa H+ ⇒ Cl– bị điện phân hết.

► Quy đổi sản phẩm điện phân về CuO và CuCl2 với số mol x và y. ne = 2x + 2y = 0,32 mol; mdung dịch giảm = 80x + 135y = 15(g). ||⇒ giải hệ có: x = 0,12 mol; y = 0,04 mol ⇒ nKCl = nCl– = 2y = 0,08 mol.

Y

⇒ nCu2+ = nCu(NO3)2 = 0,08 × 3 = 0,24 mol ⇒ nCu2+/dung dịch = 0,08 mol.

DẠ

nO2 = 0,5x = 0,06 mol ⇒ nH+ = 0,06 × 4 = 0,24 mol. ► 4H+ + NO3– + 3e → NO + 2H2O || Cu2+ + 2e → Cu. ne nhận tối đa = 3/4nH+ + 2nCu2+ = 0,34 mol < ne cho tối thiểu = 2nFe = 0,5 mol.


L

||⇒ Fe dư ⇒ Fe chỉ lên số oxi hóa +2 ⇒ nFe phản ứng = 0,34 ÷ 2 = 0,17 mol. ► Hỗn hợp rắn gồm 0,08 mol Fe và 0,08 mol Cu ⇒ m = 9,6(g).

Khối lượng dung dịch giảm gồm CuCl2: 0,075 mol và CuO :

FI CI A

Câu 7: Đáp án C

14,125  0, 075.(64  71) = 0,05 mol 80

Dung dịch Y chứa CuSO4 : 0,2- 0,075- 0,05 = 0,075 mol, H2SO4 : 0,125 mol ( bảo toàn nhóm SO42-) Khi cho 15 gam bột Fe thì xảy ra phản ứng

OF

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

ƠN

Khối lượng chất rắn thu được gồm Cu : 0,075 mol và Fe dư: 15- 0,075. 56- 0,125. 56 = 3,8 gam → m = 0,075. 64 +3,8 = 8,6 gam . Câu 8: Đáp án C

Dạng thời gian t, 2t kết hợp với khối lượng dung dịch giảm. ► quy cái này giải cho dễ này:

NH

dung dịch giảm MO hay M2O hay M2O3 quy hết về dạng MnO nhé (n = 1 hoặc 2 hoặc 2/3 tùy). • xét thời gian t (giây): dung dịch giảm x mol MnO ⇄ 6,96 gam → ne trao đổi = 2x mol. thời gian 2t (giây) ||→ ne trao đổi = 4x mol; catot ra 0,01 mol H2 → ứng với dung dịch ra 0,01 mol H2O.

QU Y

||→ 11,78 gam dung dịch giảm gồm 0,01 mol H2O và còn (2x – 0,01) mol MnO nữa. ||→ Phương trình: 11,78 = 0,01 × 18 + 2 × 6,96 – 0,01 × MMnO ||→ MnO = 232. ||→ nM = 216 ứng với cặp n = 2 và M = 108 là kim loại Ag. Thay ngược lại → x = 6,96 ÷ 232 = 0,03 mol → a = 6,48 gam Câu 9: Đáp án B

M

☆ Xét thời gian điện phân là t giây:

Từ tỉ khối khí bên anot so với với H2 → gồm O2 và Cl2 với số mol bằng nhau.

dung dịch Y vẫn còn màu xanh chứng tỏ vẫn dư Cu2+ trong Y. ⇒ 7,68 gam kim loại thu được là 0,12 mol Cu → ∑ne trao đổi = 0,12 × 2 = 0,24 mol. ⇒ 4nO2 + 2nCl2 = 0,24 ⇒ nO2 = nCl2 = 0,04 mol.

Y

☆ xét thời gian điện phân là 12352 giây

DẠ

→ Áp dụng công thức định luật Farađay có ∑ne trao đổi = It ÷ 96500 = 0,32 mol. Bên anot: ra hết Cl2 là 0,04 mol ⇒ nO2 = (0,32 – 0,04 × 2) ÷ 4 = 0,06 mol. Mà giả thiết ∑nkhí 2 cực = 0,11 mol ⇒ nH2 bên catot = 0,01 mol.


L

Catot thu được H2 chứng tỏ Cu2+ bị điện phân hết ⇒ ∑nCu2+ = (0,32 – 0,01 × 2) ÷ 2 = 0,15 mol. Quay lại thời gian sau điện phân t giây, nCu2+ trong Y = 0,15 – 0,12 = 0,03 mol

FI CI A

Câu 10. Chọn đáp án B. Dung dịch điện phân chứa 3x mol Cu  NO3 2 và x mol KCl.

Áp dụng định luật điện phân Faraday, ta có ne trao đổi = It : 96500 = 0,32 mol.

Dung dịch điện phân ra x mol CuCl2 và y mol CuO. Ta có: 2x  2y  0,32 mol và 135x  80y  15 gam.

OF

Giải hệ được x  0, 04 mol và y  0,12 mol || → dung dịch sau điện phân có Cu  NO3 2 ; KNO3 và HNO3 .

ƠN

0,08 mol     Cu  NO3   Fe  2  Fe  NO3 2  NO  H 2 O    Sơ đồ phản ứng tiếp theo: Fe     Cu  0,25 mol  HNO  3 m gam  0,24 mol 

Bảo toàn nguyên tố H có n H2O  0,12 mol → bảo toàn nguyên tố O có n NO  0, 06 mol.

NH

Tiếp tục bảo toàn N suy ra số mol Fe  NO3 2 là 0,17 mol. Bảo toàn khối lượng kim loại ta có: 0, 25  56  0, 08  64  0,17  56  m  m  9, 6 gam.

Câu 11. Chọn đáp án D.

QU Y

mol  0,02   Mg NO    NO Mg   AgNO3     3 2      Sơ đồ phản ứng: Mg          H 2O .  N O HNO Ag NH NO     2 3   4 3  m gam      0,03  mol  1,58m gam 37,8 gam

Ghép

cụm

NO3:

M

1NO  2O trong H2O  1NO3 ||1N 2 O  5O trong H2O  2NO3 ||1NH 4  3O trong H2O  1NO3

n

H2O

 3x  0, 02  3  0, 03  5  3x  0, 21

→ Gọi số mol NH 4 NO3 là x mol ta có:

→ Theo bảo toàn nguyên tố H có  6x  0, 42  mol HNO3. Lại gọi số mol Mg  NO3 2 trong T là y mol → bảo toàn nguyên tố N có  2y  4x  0,34  mol

Y

AgNO3.

 Bảo toàn khối lượng các nguyên kim loại trong sơ đồ có phương trình:

DẠ

m   2y  4x  0,34  108  1,58m  24y  0,58m  432x  192y  36, 72  0

(1)

 Hỗn hợp Y gồm 0,25 mol Mg và  2y  4x  0,34  mol Ag mà khối lượng Y là 1,58m gam


L

→ phương trình: 0, 25  24   2y  4x  0,34  108  1,58m  1,58m  432x  216y  30, 72  0  Biết m T  37,8 gam → có 148y  80x  37,8

FI CI A

(2) (3)

Giải hệ được x  0, 01 mol; y  0, 25 mol và m  12, 0 gam. Thay lại có 0, 48 mol HNO3. → khi điện phân: ne trao đổi = 0,48 mol → t  0, 48  96500 : 2  23160 giây. Câu 12. Chọn B.

Áp dụng công thức định luật Faraday ta có ne trao đổi = It : 96500 = 0,44mol

OF

Nhẩm nhanh: 0,44 : 2 = 0,22 > 0,15 nên khí ở anot không thể chỉ có mỗi Cl2 được Giả sử có 0,15mol khí ở anot gồm x mol Cl2 và y mol O2  2x + 4y = 0,44

Giải hệ ta được x = 0,08mol, y = 0,07mol  dung dịch ban đầu có 0,16 mol NaCl và 0,2 mol

ƠN

Cu(NO3)2

e trao đổi bên catot: 0,44 = 0,2.2 + 0,04  Cu2+ điện phân hết, H2O bị điện phân thêm 0,02mol  kết hợp tất cả đọc ra dung dịch sau điện phân chứa 0,16mol NaNO3 và 0,24 mol HNO3

NH

(đọc nhanh được vì NO3- và Na+ là những ion cố định, không có Cu2+ thì chỉ còn là H+ thôi) Phản ứng: 3Fe + 8HNO3  3Fe(NO3)3 + 2NO + 4H2O

(Fe chỉ lên Fe3+ trong muối nhưng sau Fe còn dư sẽ phản ứng nên cuối cùng chỉ thu được Fe2+) Câu 13: Chọn A.

QU Y

Theo tỷ lệ ta có: nFe phản ứng = 0,24.3 : 8 = 0,09mol  0,2m = 0,09.56  m = 25,2gam *Nhận xét: dung dịch sau điện phân có thể hòa tan được 0,04 mol CuO  là do 0,04 mol H2SO4.  đọc ngược lại dung dịch điện phân ra: x mol CuCl2 và 0,04 mol CuO (tương quan 1H 2  1O).

ứng với 0,04 mol lượng khí ra ở anot là x mol Cl2 và 0,02 mol O2  x = 0,02 mol. Bảo toàn nguyên tố Cl có 0,04 mol NaCl trong dung dịch ban đầu.

M

Vậy, giá trị của m = 0,06 x 160 + 0,04 x 58,5 = 11,94 gam. Câu 14: Chọn đáp án A

Dung dịch giảm 9,28 gam là do Ag2O  nAg2O  0, 04 mol  đọc ra n HNO3

trong X

= 0,08 mol.

X chứa hai chất tan cùng nồng độ mol  X gồm 0,08 mol AgNO3 và 0,08 mol HNO3. Phản ứng: 0,05 mol Fe tác dụng với 0,08 mol AgNO3 và 0,08 mol HNO3.

DẠ

Y

Các chất tham gia đều biết số lượng  cần tỉ lệ để xét xem các chất nào đủ dư hay như thế nào. Quá trình nhận electron:

    nelectron nhận tối đa = 0,14 mol. 4 H   NO3  3e   NO  2 H 2O  Ag   e   Ag


L

Fe   Fe 2  2e    0, 05  2   nelectron nhường  0, 05  3 . Fe   Fe3  3e 

FI CI A

Quá trình nhường electron:

Nhận xét: 0,14   0,1; 0,15  nên Fe phản ứng hết thu được cả muối Fe 2 và Fe3 .  Xử lý nhanh:

n

NO3 trong muối Fe

=  ne cho nhận = 0,14 mol.

Suy ra yêu cầu:  mmuối trong dung dịch Y  2,8  0,14  62  11, 48 gam. Câu 15: Chọn đáp án C

OF

 Nhận xét: kết quả khi cho Fe vào Y: khối lượng rắn tăng chứng tỏ trong Y có Ag  ; thu được khí NO chứng tỏ trong Y có H  ; anion NO3 được bảo toàn trong Y là 0,15mol.

ƠN

 4x  mol  0,15   Ag   Ag    Fe NO  NO  H O  Sơ đồ: Fe     . 3 2     2 x mol Fe  NO3  12,6gam  H    0,075 0,5x  mol 4x mol 14,5gam 0,15mol   

Bảo

toàn

khối

lượng

NH

Gọi số mol H  trong Y là 4x mol thì tương ứng suy luận nhanh được số lượng các chất như trên. nguyên

tố

kim

loại

2

vế

đồ:

1   12, 6   0,15  4x  108   0, 075  x   56  14,5 2  

QU Y

Giải phương trình được x  0, 025mol   n e dien phan trao doi  4x  0,1 mol.

DẠ

Y

M

Áp dụng định luật Faraday ta có thời gian điện phân t  96500  0,1: 2, 68  3600 giây  1 giờ.


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.