BÀI TẬP VẬN DỤNG CAO MÔN HÓA TỪ ĐỀ THI THỬ THPTQG THEO BÀI LỚP 12 AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN

Page 1

BÀI TẬP MÔN HÓA TỪ ĐỀ THI THỬ THPTQG

vectorstock.com/28062440

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection

BÀI TẬP VẬN DỤNG CAO MÔN HÓA TỪ ĐỀ THI THỬ THPTQG THEO BÀI LỚP 12 AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN (387 CÂU) WORD VERSION | 2022 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


L

AMIN, AMINO AXIT, PROTEIN

FI CI A

Câu 1: Cho m gam hỗn hợp M gồm đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z và pentapeptit T (đều

mạch hở) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được hỗn hợp Q gồm muối của Gly, Ala và Val. Đốt cháy hoàn toàn Q bằng một lượng oxi vừa đủ, thu lấy toàn bộ khí và hơi đem hấp thụ

vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 13,23 (gam) và có 0,84 lit khí thoát ra. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam M, thu được 4,095 gam H2O. Giá trị m gần nhất với? B. 6,5

C. 7,0

D. 7,5

OF

A. 6,0

Câu 2: Hỗn hợp M gồm Lys-Gly-Ala, Lys-Ala-Lys-Lys-Lys-Gly và Ala-Gly trong đó oxi chiếm 21,3018% về khối lượng. Cho 0,16 mol M tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được m gam muối. Giá trị của m là: B. 90,48

C. .83,28

ƠN

A. 86,16

D. 93,26

Câu 3: Hỗn hợp E gồm X, Y và Z là 3 peptit đều mạch hở (MX > MY > MZ). Đốt cháy 0,16 mol X hoặc Y hoặc Z đều thu được số mol CO2 lớn hơn số mol H2O là 0,16 mol. Nếu đun nóng 69,8

NH

gam hỗn hợp chứa X, Y và 0,16 mol Z với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch chứa 101,04 gam hai muối của alanin và valin. Biết nX < nY. Phần trăm khối lượng của X trong E gần nhất với : B. 95

QU Y

A. 12

C. 54

D. 10

Câu 4: X là tripeptit, Y là tetrapeptit và Z là hợp chất có CTPT là C4H9NO4 (đều mạch hở). Cho 0,19 mol hỗn hợp E chứa X, Y, Z tác dụng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,56 mol NaOH (vừa đủ). Sau phản ứng thu được 0,08 mol ancol đơn chức; dung dịch T chứa 3 muối trong đó có muối của Ala và muối của một axit hữu cơ no, đơn chức, mạch hở với tổng khối lượng là 54,1 gam.

B. 21,72%

C. 28,07%

D. 25,72%

A. 23,04%

M

Phần trăm khối lượng của X trong E là:

Câu 5. Thủy phân m gam hỗn hợp X gồm 1 tetrapeptit A và 1 pentapeptit B (A và B đều hở chứa

Y

đồng thời Glyxin và Alanin trong phân tử) bằng 1 lượng dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sản phẩm cho (m + 15,8) gam hỗn hợp muối. Đốt cháy toàn bộ lượng muối sinh ra bằng 1

DẠ

lượng oxi vừa đủ, thu được Na2CO3 và hỗn hợp hơi Y gồm CO2, H2O và N2. Dẫn Y đi qua bình đựng dung dịch NaOH đặc dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 56,04 gam so với ban đầu và có 4,928 lít khí duy nhất (đktc) thoát ra khỏi bình. Xem như N2 không bị nước hấp thụ, các phản ứng


B. 58,92%.

C. 46,94%.

D. 50,92%.

FI CI A

A. 35,37%.

L

xảy ra hoàn toàn. Thành phần phần trăm khối lượng của B trong hỗn hợp X là

Câu 6. Hỗn hợp E chứa ba peptit đều mạch hở gồm peptit X (C4H8O3N2), peptit Y (C7HxOyNz) và peptit Z (C11HnOmNt). Đun nóng 28,42 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp T gồm 3 muối của glyxin, alanin và valin. Đốt cháy toàn bộ T cần dùng 1,485 mol O2, thu được CO2, H2O, N2 và 23,32 gam Na2CO3. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp E là A. 4,64%.

B. 6,97%.

C. 9,29%.

D. 13,93%.

OF

Câu 7. Hỗn hợp X chứa hai amin kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng của metylamin. Hỗn hợp Y chứa glyxin và lysin. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp Z (gồm X và Y) cần vừa đủ 1,035 mol O2, thu được 16,38 gam H2O; 18,144 lít (đktc) hỗn hợp CO2 và N2. Phần trăm khối lượng của amin A. 21,05%.

ƠN

có khối lượng phân tử nhỏ hơn trong Z là B. 16,05%.

C. 13,04%.

D. 10,70%.

Câu 8. Cho hỗn hợp Z gồm peptit mạch hở X và amino axit Y (MX > 4MY) với tỉ lệ mol tương

NH

ứng 1. 1. Cho m gam Z tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch T chứa (m + 12,24) gam hỗn hợp muối natri của glyxin và alanin. Dung dịch T phản ứng tối đa với 360 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch chứa 63,72 gam hỗn hợp muối. Các phản ứng xảy ra

QU Y

hoàn toàn. Kết luận nào sau đây đúng?

A. Phần trăm khối lượng nitơ trong Y là 15,73%.

B. Số liên kết peptit trong phân tử X là 5.

C. Tỉ lệ số gốc Gly. Ala trong phân tử X là 3. 2.

D. Phần trăm khối lượng nitơ trong X là

20,29%.

Câu 9: Cho một lượng hỗn hợp M gồm etylamin, etylenđiamin (hay etan-1,2-điamin), axit

M

glutamic (Glu) và amino axit X có công thức dạng CnH2n + 1- x(NH2)xCOOH (n, x nguyên dương; tỉ lệ mol nGlu : nX = 3 : 4) tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 1M, sau một thời gian thu được

dung dịch Y. Cho toàn bộ dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch chứa đồng thời Ba(OH)2 0,5M và NaOH 0,5M, thu được dung dịch Z chứa 16,625 gam muối. Phần trăm khối lượng của nitơ trong X là

DẠ

Y

A. 15,73%.

B. 11,96%.

C. 19,18%.

D. 21,21%.

Câu 10: Hỗn hợp M gồm hai amino axit X, Y và ba peptit mạch hở Z, T, E đều tạo bởi X và Y. Cho 31,644 gam M phản ứng hoàn toàn với lượng vừa đủ 288 ml dung dịch NaOH 1M, thu được


L

dung dịch F chứa a gam hỗn hợp muối natri của alanin và lysin. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn b mol M cần dùng vừa đủ 35,056 lít O2 (đktc), thu được CO2 và H2O có tỉ lệ số mol tương ứng là

FI CI A

228 : 233. Kết luận nào sau đây sai?

A. Phần trăm số mol muối natri của alanin có trong a gam hỗn hợp muối là 41,67%. B. Giá trị của a là 41,544.

OF

C. Giá trị của b là 0,075.

D. Tổng khối lượng CO2 và H2O sinh ra khi đốt cháy hoàn toàn 31,644 gam M là 85,536 gam. Câu 11: Cho x gam hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ có CTPT là C2H8O3N2 và C3H10O4N2 đều no,

ƠN

hở tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ thu được 1,568 lít hỗn hợp Y gồm hai chất khí đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm có tỷ khối so với H2 bằng 16,5 và dung dịch Z có chứa m gam hỗn hợp 3 muối. Giá trị của m gần nhất với: B. 12

C. 14

D. 8

NH

A. 10

Câu 12: Hỗn hợp X gồm các peptit mạch hở, đều được tạo thành từ các amino axit có dạng H2NCmHnCOOH. Đun nóng 4,63 gam X với dung dịch KOH dư, thu được dung dịch chứa 8,19 gam muối. Nếu đốt cháy hoàn toàn 4,63 gam X cần 4,2 lít O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy

QU Y

(CO2, H2O, N2) vào dung dịch Ba(OH)2 dư, sau phản ứng thu được m gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 21,87 gam. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 35,0.

B. 30,0.

C. 32.

D. 28.

Câu 13 : Hỗn hợp X gồm một số amino axit (chỉ chứa nhóm chức –COOH và –NH2 trong phân tử), trong đó tỉ lệ mO: mN = 16:7. Để tác dụng vừa đủ với 10,36 gam hỗn hợp X cần dùng đủ 120

M

ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác cho 10,36 gam hỗn hợp X tác dụng với 250 ml dung dịch NaOH

1M rồi cô cạn thu được m gam rắn. Giá trị của m là A. 14,20.

B. 16,36.

C. 14,56.

D. 18,2.

Câu 14 : X, Y (MX< MY) là hai peptit mạch hở, hơn kém nhau một liên kết peptit. Đun nóng 36,58

Y

gam hỗn hợp E chứa X, Y và este Z (C5H11O2N) với dung dịch NaOH vừa đủ, chưng cất dung dịch sau phản ứng, thu được 0,05 mol ancol etylic và hỗn hợp chứa 2 muối của 2 α-aminoaxit

DẠ

thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy toàn bộ muối cần dùng 1,59 mol O2, thu được CO2, H2O, N2 và 26,5 gam Na2CO3. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp E là.


B. 29,8%

C. 34,1%

D. 27,1%

L

A. 45,2%

FI CI A

Câu 15: Đun nóng 0,4 mol hỗn hợp E gồm đipeptit X, tripeptit Y và tetrapeptit Z (X, Y, Z đều

mạch hở) bằng dung dịch NaOH vừa đủ tới phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chứa 0,5 mol muối của glyxin; 0,4 mol muối của alanin và 0,2 mol muối của valin. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam E rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy thu được qua bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thì thấy khối lượng của bình tăng 78,28 gam. Giá trị của m gần nhất với B. 33,0

C. 33,5

D. 34,0

OF

A. 32,5

Câu 16: Cho 51,48 gam hỗn hợp A gồ m X, Y, Z (MX < MY < MZ) là ba peptit mạch hở được tạo thành bởi glyxin và valin. Đốt cháy hoàn toàn mỗi chất X hoặc Y hoặc Z trong hỗn hợp A

ƠN

đều thu được số mol CO2 và H2O hơn kém nhau 0,04 mol. Mặt khác, đun nóng hoàn toàn hỗn hợp A với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch B chứa 69,76 gam hỗn hợp muối. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp A có giá trị gần nhất với B. 48,90%.

C. 48,95%.

NH

A. 48,85%.

D. 49,00%

dịch KOH 1M thu được hỗn hợp Z chứa 3 muối của Gly, Ala và Val (trong đó muối của Gly chiếm 33,832% về khối lượng). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 13,68 gam A cần dùng 14,364 lít

QU Y

O2 (đktc) thu được hỗn hợp khí và hơi, trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 31,68 gam. Biết X hơn Y một liên kết peptit, thành phần phần trăm về khối lượng của muối Ala trong Z gần giá trị nào dưới đây nhất? A. 45%

B. 54%

C. 50%

D. 60%

Câu 18: Cho X là một peptit mạch hở được tạo thành từ một amino axit Y no, mạch hở, có 1 quả như sau:

M

nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH trong phân tử. Khi thủy phân không hoàn toàn m gam X cho kết

- Nếu chỉ thu được các tripeptit thì tổng khối lượng của các tripeptit là 56,7 gam. - Nếu chỉ thu được các đipeptit thì tổng khối lượng của các đipeptit là 59,4 gam. Vậy khi thủy phân hoàn toàn X thì khối lượng của Y thu được là

Y

A. 62,1 gam.

B. 64,8 gam.

C. 67,5 gam.

D. 70,2 gam.

DẠ

Câu 19. Cho m gam hỗn hợp X gồm một peptit A và một amino axit B (MA>4MB) có số mol bằng nhau tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thì thu được dung dịch Y chứa (m + 12,24) gam hỗn hợp muối natri của glyxin và alanin. Biết dung dịch Y phản ứng được với tối đa là 360 ml dung


L

dịch HCl 2M tạo thành dung dịch Z chứa 63,72 gam hỗn hợp muối. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Kết luận nào dưới đây là đúng?

B. A có chứa 20,29% Nitơ về khối lượng.

C. A có 6 gốc amino axit trong phân tử.

D. B có chứa 15,73% Nitơ về khối lượng.

FI CI A

A. A có 6 liên kết peptit trong phân tử.

Câu 20: Hỗn hợp E chứa các peptit X, Y, Z, T đều được tạo thành từ các α - amino axit no, mạch hở chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH trong phân tử. Đun nóng 0,1 mol E với dung dịch NaOH vừa đủ thu được hỗn hợp F gồm các muối. Đốt cháy hoàn toàn F thu được 19,61 gam Na2CO3 và được m gam muối. Giá trị gần nhất của m là A. 53

B. 54

C. 55

OF

hỗn hợp gồm N2, CO2, và 19,44 gam H2O. Nếu đun nóng 33,18 gam E với dung dịch HCl dư thu D. 56

ƠN

Câu 21: Hỗn hợp X gồm 2 chất C2H9N3O5 và C2H7NO2. Đun nóng 39,77 gam X với lượng dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch Y chứa 2 muối (trong đó có một muối chứa 27,06% Na về khối lượng) và hỗn hợp khí gồm 2 amin thoát ra có tỷ khối hơi so với H2 là A. 35.

B. 36.

NH

565/32. Khối lượng muối trong Y (tính theo gam) có giá trị gần nhất với C. 37.

D. 38.

Câu 22: X, Y là 2 peptit được tạo thành từ các α–amino axit no, mạch hở chứa 1 nhóm – NH2 và 1 nhóm –COOH. Đun nóng 0,1 mol hỗn hợp E chứa X, Y bằng dung dịch NaOH

QU Y

(vừa đủ). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Đốt cháy toàn bộ lượng muối này thu được 0,2 mol Na2CO3 và hỗn hợp gồm CO2, H2O, N2 trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 65,6 gam. Mặt khác đốt cháy 1,51m gam hỗn hợp E cần dùng a mol O2, thu được CO2, H2O, N2. Giá trị của a gần nhất với B. 1,5

C. 3,5

D. 3,0

M

A. 2,5

Câu 23: Thủy phân m gam hỗn hợp X gồm một tetrapeptit A và một pentapeptit B (A và B chứa

đồng thời glyxin và alanin trong phân tử) bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn thu được (m+15,8) gam hỗn hợp muối. Đốt cháy toàn bộ lượng muối sinh ra bằng một lượng oxi vừa đủ thu được Na2CO3 và hỗn hợp hơi Y gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ hỗn hợp hơi Y đi rất

Y

chậm qua bình đựng dung dịch NaOH đặc dư thấy khối lượng bình tăng thêm 56,04 gam so với

DẠ

ban đầu và có 4,928 lít một khí duy nhất (đktc) thoát ra khỏi bình. Xem như N2 không bị nước hấp thụ, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần phần trăm khối lượng của A trong hỗn hợp X là A. 55,92%.

B. 35,37%.

C. 30,95%.

D. 53,06%


L

ĐÁP ÁN

 C2 H 3 NO : 0, 22.2  0, 44mol  Quy đổi hỗn hợp E về CH 2 : xmol  H O : ymol  2 Có nO2  2, 25nC2 H3 NO  1,5nCH 2  x 

1,98  2, 25.0, 44  0, 66mol 1,5

FI CI A

Câu 1: Chọn A.

OF

Có mtăng  mCO2  mH 2O  92,96  44.  0, 44.2  0, 66   18. 1,5.0, 44  0, 66  y   y  0, 08  nE Hỗn hợp E chứa X, Y có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 3 → X : 0,02 mol và Y :0,06 mol

Và 0,02n + 0,06m = 0,44 → n =4 và m = 6

ƠN

Gọi số mắt xích của X,Y lần lượt là n,m → n + m = 10

Gọi số C trong X và Y lần lượt là x1 và y1 ( 8 ≤ x1 ≤ 20, 12≤ y1 ≤ 30) → x1.0,02 + y1.0,06 = 0,44. luôn có 6.2 = 12 ≤ y1 ≤ 77 /3 = 25,5

NH

2 + 0,66 → x1 + 3y1 = 77

Lập bảng chọn giá trị x1 = 14(2Gly-2Val) và y1 = 21 (3Gly-3Val)

QU Y

Vậy thủy phân Y thu được 3 Gly và 3 Val.

Câu 2: Đặt CTPT của M là C5+6xH10+12xO3+xN2+2x Theo đề bài ta có %O = 16∙3+x)/125+6x) + 16∙3+x) + 10 + 12x + 14∙2+ 2x) = 0,213018 -> x = 1,5 - Khi cho M tác dụng HCl thì

GlyAla(Lys)1,5 + 5HCl + 2,5H2O -> GlyHCl + AlaHCl + Lys(HCl)2

Câu 3:

-> Đáp án B

M

Áp dụng ĐLBT khối lượng: m(muối) = m(M) + 36,5n(HCl) + 18n(H2O) = 90,48 gam

Gọi CTTQ của X là CnH2n+2-2k+xNxOx+1

Y

X cháy -> nCO2 + (n+1-k+x/2) H2O + x/2N2

DẠ

0,16------0,16n----0,16∙(n+1-k+x/2) Mà n(CO2) – n(H2O) = 0,16 -> k-x/2 = 2 Do k = x nên nghiệm thỏa mãn là k = x = 4


L

Tương tự cho Y và Z

FI CI A

Vậy X, Y, Z đều là các tetrapeptit Gọi n(X) = x; n(Y) = y; n(Z) = z -> n(NaOH) = 4x + 4y + 0,16∙4 và n(H2O) = x + y+ 0,16 Áp dụng ĐLBT khối lượng: 69,8 + 40∙4x + 4y + 0,16∙4 ) = 101,04 + 18∙( x + y+ 0,16) -> x+y = 0,06 -> n(E) = 0,22 -> m(E) = 317,27

-> Z là (Ala)4 ( M = 302); m(X,Y) = m(E) – m(Z) = 21,48 -> M(X,Y) = 358

TH1: X là (Ala)(Val)3 (M = 386) m(muối) = 111∙( x + 3y + 0,16∙4) + 139∙3x + y) = 101,04

TH2: X là (Val)4 ( M = 414)

-> x = 0,02 và y = 0,04 %X = 11,86% -> Đáp án A Câu 4:

NH

m(muối) = 139∙(4x+y) + 111∙3y +0,16∙4) = 101,04

ƠN

-> x = y = 0,03 (Loại)

OF

-> Y là (Ala)3Val (M = 330);

QU Y

- Đặt X (a mol); Y (b mol); Z: HCOONH3CH2COOCH3 (c mol) - Khi cho X, Y, Z tác dụng với NaOH thu được ancol àl CH3OH: 0,08 mol -> c = 0,08 mol và 3 muối lần lượt là Ala-Na; Gly-Na; HCOONa: 0,08 mol Ta có hệ phương trình

(2) c = 0,08

M

(1) a+ b + c = 0,19

(3) 3a + 4b + 2c = 0,56

Y

Giải (1); (2); (3): a= 0,04; b = 0,07; c = 0,08

DẠ

Mặt khác: BT Na: n(gly-Na) + n(Ala-Na) = n(NaOH) – n(HCOONa) = 0,48 mol 97n(gly-Na) + 111n(ala-Na) = 54,1 – 68.n(HCOONa) -> n(gly-Na) = 0,33; n(ala-Na) = 0,15


FI CI A

Ta có số mắt xích Gly trung bình = 0,33/(0,04 + 0,07) = 3 và Ala trung bình = 1,36

L

-> n(gly trong X, Y) = 0,33 – 0,08 = 0,25

-> X là Gly3; Y là (Gly)3Ala ->%m(X) = 23,04% -> Đáp án A. Câu 5: Muối gồm 0,44 mol C2H4NO2Na và x mol CH2 ⇒ đốt cho CO2: 0,66 + x) mol và H2O: 0,88 + x) mol ⇒ mbình tăng = mCO2 + mH2O = 56,04 ⇒ x = 0,18 mol.

OF

Quy X về C2H3NO, CH2, H2O ⇒ nC2H3NO = 2nN2 = 2 × 0,22 = 0,44 mol.

ƠN

nNaOH = nC2H3NO = 0,44 mol. Bảo toàn khối lượng:

m + 0,44 × 40 = m + 15,8 + mH2O ⇒ nH2O = 0,1 mol. Giải hệ có: a = 0,06 mol; b = 0,04 mol.

NH

Đặt nA = a; nB = b ⇒ nX = a + b = 0,1 mol; nC2H3NO = 0,44 mol = 4a + 5b nAla = nCH2 = 0,18 mol; nGly = 0,44 - 0,18 = 0,26 mol.

Gọi số gốc Ala trong A và B là m và n 1 ≤ m ≤ 3; 1 ≤ n ≤ 4)

QU Y

⇒ 0,06m + 0,04n = 0,18. Giải phương trình nghiệm nguyên có: m = 1; n = 3. ⇒ B là Gly2Ala3 ⇒ %mB = 0,04 × 345 ÷0,44 × 57 + 0,18 × 14 + 0,1 × 18) × 100% = 46,94% → Đáp án C Câu 6:

Quy E về C2H3NO, CH2, H2O. Bảo toàn nguyên tố Natri:

M

nC2H3NO = nC2H4NO2Na = 2nNa2CO3 = 0,44 mol. Lại có: nO2 = 2,25.nC2H4NO2Na + 1,5.nCH2 ⇒ nCH2 = 0,11 mol.

⇒ nH2O = 28,42 - 0,44 × 57 - 0,11 × 14) ÷ 18 = 0,1 mol. → X là Gly2 || số mắt xích trung bình = 4,4. Lại có hexapeptit chứa ít nhất 12C ⇒ Z là pentapeptit.

Y

→ Z là Gly4Ala ⇒ Y phải chứa Val ⇒ Y là GlyVal.

DẠ

Đặt nX = x; nY = y; nZ = z ⇒ nC2H3NO = 2x + 2y + 5z = 0,44. nH2O = x + y + z = 0,1 mol; nCH2 = 3y + z = 0,11 mol.


L

||⇒ Giải hệ có: x = y = 0,01 mol; z = 0,08 mol. → Đáp án A. Câu 7: về mặt cấu tạo nguyên tố, ta có thể quy đổi gọn như sau: hai amin thuộc dãy đồng đẳng của metylamin ⇔ hai ankan + NH Gly = C2H6 + CO2 + NH và Lysin = C6H14 + CO2 + 2NH

OF

||⇒ Quy 0,2 mol Z về 0,2 mol CnH2n + 2 + 2x mol NH + y mol CO2.

FI CI A

%mX = 0,01 × 132 ÷ 28,42 × 100% = 4,64%

☆ đốt: 0,2 mol Z + 1,035 mol O2 –––to–→ 0,91 mol H2O + 0,81 mol – x) mol CO2 + x mol N2. Tương quan đốt: ∑nH2O – ∑nCO2 = 0,2 + x – y = 0,1 + x ||⇒ y = 0,1 mol.

ƠN

biết y → bảo toàn nguyên tố O có ngay ∑nCO2 = 0,68 mol → nN2 = 0,13 mol. chỉ Lys có 2N, còn lại các chất trong Z đều có 1N → nLysin = 0,13 × 2 – 0,2 = 0,06 mol. 0,1 mol CO2 quy đổi đại diện cho số mol Lys + Gly → nGly = 0,04 mol.

NH

Theo đó, có 0,1 mol hai amin, ∑nC hai amin = 0,68 – 0,04 × 2 – 0,06 × 6 = 0,24 mol ⇒ Ctrung bình hai amin = 2,4 → cho biết có 0,06 mol C2H7N và 0,04 mol C3H9N. ⇒ %mC2H7N trong Z = 0,06 × 45 ÷ 16,82 × 100% ≈ 16,05%. → Đáp án B.

QU Y

Câu 8:

Đặt n(gly-Na) = x mol; n(ala-Na) = y mol → n(HCl phản ứng) = 0,36∙2 = 2x + 2y Ấp dụng ĐLBT khối lượng: m(muối trong Y) + m(HCl) = m(muối trong Z) → 97x + 111y + 0,72∙36,5 = 63,72

Giải hệ ta có: x = y = 0,18 mol → n(NaOH) = 0,18 + 0,18 = 0,36 mol

M

Mặt khác: n-peptit + nNaOH → n-muối + H2O || amino axit + NaOH → muối + H2O

Áp dụng ĐLBT khối lượng: m(X) + m(NaOH) = m(muối trong Y) + m(H2O) → m + 0,36∙40 = m + 12,24 + m(H2O) → m(H2O) = 2,16 → ∑n(A,B) = n(H2O) = 0,12 mol → n(A) = n(B) = 0,06 mol. TH1: B là Ala → A chứa 0,18/0,06 = 3 gốc Gly và 0,18 – 0,06)/0,06 = 2 gốc Ala.

Y

→ A là Gly3Ala2 → M(A) = 331 < 4M(B) → loại.

DẠ

TH2: B là Gly → A chứa 0,18 – 0,06)/0,06 = 2 gốc Gly và 18/0,06 = 3 gốc Ala. → A là Gly2Ala2 → M(A) > 4M(B) → Nhận. A. Đúng: A có %m(N) = 14∙5)∙100%/345 = 20,29%


L

B. Sai: A chứa 4 liên kết peptit. C. Sai: tỷ lệ số phân tử Gly và Ala là 2:3

FI CI A

D. Sai: B có %mN = 14∙100%/75 = 20,29%. → Đáp án A. Câu 9:

nOH   nHCl  2nGlu  nX  0,15  0,1  2.3a  4a  a  0, 005

ƠN

nGlu  0, 015 mol

OF

C2 H 7 N C H N 0,05 mol Ba  OH 2 vd  2 8 2 0,1mol HCl 0,05 mol NaOH vd  dd Y   dd Z  mmuoi  16, 625 g   Glu : 3a  X : Cn H 2 n 1 x  NH 2  COOH : 4a x 

n X  0, 02 mol

NH

nH 2O  nHCl  2nGlu  nX  0,1  0, 015.2  0, 02  0,15  mol 

BTKL:0,015.147+0,0214n+15x+46)+0,1.36,5+0,05.171+0,05.40=16,625+0,15.18

→X:C5H9(NH2)2COOH → %N 

QU Y

→14n+15x=100→x=2;n=5

14.2 .100%  19,18% → Đáp án C 146

M

Câu 10:

Giả sử muối gồm: Ala-Na (u mol) và Lys-Na (v mol) => u+v = 0,288 1 Quy đổi 31,644 gam M thành:

Y

CONH: u+v

DẠ

CH2: 3u+6v-u-v = 2u+5v (BTNT C) H2O: x NH: v


Giải 1 2 3 => u=0,12; v=0,168; x=0,09 => a=111.0,12+168.0,168 = 41,544 gam => B đúng %nAla-Na = 0,12/0,288 = 41,67% => A đúng

FI CI A

nCO2 : nH2O = 228:233 => 2333u+6v)=2280,5u+0,5v+2u+5v+x+0,5v) 3

L

mM = 43(u+v) + 142u+5v) + 18x + 15v = 31,644 2

OF

mCO2+mH2O = 443.0,12+6.0,168)+182,5.0,12+6.0,168+0,09) = 85,356 gam => D sai Đốt hết 0,09 mol M cần 0,75(u+v)+1,52u+5v)+0,25v = 1,878 mol

ƠN

Đốt b mol M cần 1,565 mol => b=0,075 mol => C đúng → Đáp án D

NH

Câu 11:

Ta có X gồm C2H5NH3NO3 (tạo từ C2H5NH2 + HNO3)

và HCOONH3CH2COONH4 (tạo từ HCOOH + H2NCH2COOH + NH3)

QU Y

|| Y gồm C2H5NH2 0,4 mol và NH3 0,03 mol

Hỗn hợp m gam 3 muối gồm: NaNO3: 0,04 mol; HCOONa: 0,03 mol và H2NCH2COONa: 0,03 mol

→ m = 8,35 gam → Đáp án D Câu 12:

M

Quy X về C2H3NO, CH2 và H2O. Đặt nC2H3NO = x; nCH2 = y. Muối gồm x mol C2H4NO2K và y mol CH2 ⇒ mmuối = 113x + 14y = 8,19(g).

nO2 = 2,25x + 1,5y = 0,1875 mol ||⇒ giải hệ có: x = 0,07 mol; y = 0,02 mol. Bảo toàn nguyên tố Cacbon: nBaCO3 = 0,07 × 2 + 0,02 = 0,16 mol ||⇒ m = 31,52(g) ⇒ Đáp án C.

Y

Câu 13:

DẠ

Ta có: mO : mN = 16 : 7 ⇒ nO : nN = 1 : 0,5. ⇒ Hỗn hợp X đã cho có hai nhóm ∑n–COOH = ∑n–NH2.


Câu 14: Vì ancol là C2H5OH ⇒ Z là este của alanin. + Quy đổi E thành CnH2n–1NO, H2O và C2H5OH ta có: mHỗn hợp = 36,58 + 0,05×18 = 37,48 gam || Sơ đồ ta có: → {CnH2nNO2Na: 0,5; C2H5OH: 0,05} +H2O: a+0,05

OF

37,48g(E) {CnH2n−1NO: 0,5; H2O: a+0,05; C2H5OH: 0,05} + NaOH

FI CI A

L

⇒ nNaOH phản ứng = nHCl = 0,12 mol ⇒ nH2O tạo thành = 0,12 mol

+ PT theo số mol O2 đốt cháy muối là: 0,5×6n−3)/4 = 1,59 ⇔ n = 2,62.

⇒ Bảo toàn khối lượng hỗn hợp E ⇒ mH2O = 2,34 gam ⇒ nH2O = 0,13 mol.

ƠN

⇒ n(X + Y) = 0,13 – 0,05 = 0,08 mol. + Với ∑nα–amino axit trong X và Y = 0,5 – 0,05 = 0,45 mol.

Nhận thấy 0,45÷0,08 = 5,625 ⇒ Pentapeptit và Hexapeptit.

NH

Đặt nPentapeptit = a và nHexapeptit = b ta có hệ: {a+b=0,08 5a+6b=0,45

⇔{nPentapeptit = 0,03; nHexapeptit = 0,05

QU Y

Gọi số C trong pentapeptit và hexapeptit lần lượt là a và b: ⇒ PT bảo toàn C trong peptit là: 0,03a + 0,05b = 0,5×2,62 –0,05×5 = 1,06 (ĐK 10≤a≤15 và 12≤b≤18)

⇔ 3a + 5b = 106 || Giải PT nghiệm nguyên ⇒ a = 12 và b = 14. ⇒ X có dạng (Gly)3(Ala)2 và Y có dạng (Gly)4(Ala)2.

Câu 15 :

M

⇒ %mX = 0,03×331)/36,58× 100 ≈ 27,1% ⇒ Đáp án D. n(NaOH) = n(muối) = 0,5 + 0,4 + 0,2 = 1,1 (mol) E + NaOH → C2H4O2NNa (0,5 mol) + C3H6O2NNa (0,4 mol) + C5H10O2NNa (0,2 mol) + H2O (0,4 mol)

Y

m(E) = 83,9 gam

DẠ

Áp dụng ĐLBT nguyên tố trong E : n(C) = 3,2 mol ; n(H) = 6,1 mol → E + O2 → CO2 (3,2 mol) + H2O (3,05 mol) → m = 83,9*[78,28 : (3,2*44 + 3,05*18)] = 33,56 → Đáp án C.


Quy hỗn hợp E về Ta có hệ → Vì 1 Val= 1 Gly + 3CH2 → Val: 1,38 : 3 = 0,46 mol → Gly : 0,06 mol Bảo toàn khối lượng → mH2O = 51,48 + 0,52. 40 - 69, 76= 2,52gam nE = x + y + z= nH2O = 0,14

FI CI A

L

Câu 16:

dipeptit hoặc tripeptit Nếu X là đipeptit thì luôn thu được CO2=H2O ( loại)

OF

Số mắt xích trung bình là 0,52:0,14 = 3,7 mà X, Y, Z có khối lượng phân tử tăng dần → X có thể

X là tripeptit dạng CnH2n-1N3O4: x mol → có nCO2 - nH2O = 0,04 → nx - x(n-0,5) = 0,04 → x

ƠN

= 0,08

→ số liên kết trung bình của Y và Z là = 4,66 → Y là tetrapepit dạng CnH2n-2N4O5 → nY = nCO2 -nH2O = 0,04 mol, nZ = 0,02 mol ( Z là hexapeptit)

NH

nX = 0,08 > nGly = 0,06 → X đươc cấu tạo bởi Val

Vậy X là (Ala)3 :0,08 mol, Y là (Val)4 : 0,04 mol và Z là (Gly)3 (Val)3 : 0,02 % X =.100% = 48,95%. Đáp án C

QU Y

Câu 17: Quy đổi 13,68 gam A thành: C2H3ON: a mol; CH2: b mol; H2O: 2c mol Ta có m(A) = 57a + 14b + 18c = 13,68 gam n(O2) = 2,25a + 1,5b = 0,64125

n(N) = a = (m(A) + m(O2) – m(CO2) – m(H2O))/14 = 0,18 → a = 0,18; b = 0,1575; c = 0,0675

M

Hỗn hợp muối tạo ra từ 13,68 gam A và KOH (0,18 mol) là Z’

Áp dụng ĐLBT khối lượng: m(Z’) = 22,545 → n(GlyK) = 0,0675 mol

Y

Đặt x, y là số mol AlaK và ValK

DẠ

n(N) = x + y + 0,0675*2 = 0,18 n(C) = 3x + 5y + 0,0675*2 = 2a + b → x = 0,09; y = 0,0225


L

→%AlaK = 50,7% → Đáp án C

FI CI A

Câu 18: Gọi x là số mol peptit và 6k là loại peptit của X (vì cắt thành tripeptit hay đipeptit đều được) 56,7 - 18 x (2k - 1)x = 59,4 - 18 x (3k - 1)x → kx = 0,15 a = 56,7 + 18 x 4kx = 67,5 → Chọn C.

OF

Câu 19: Gọi n là số gốc có trong peptit A; nA = nB = a mol. Quy đổi hỗn hợp X thành:

ƠN

C2 H 3ON (t mol); (t = na + a) C H O NNa (t mol)  + t mol NaOH + 0,72 mol HCl    2 4 2   CH 2 (y mol) CH (y mol) 2  H O (2a mol) 2  (m + 12,24) gam 

63,72 gam

NH

m gam

C2 H 5 O 2 N.HCl (t mol)  CH 2 (y mol)  NaCl (t mol)   

40t - 36a = 12,24 a = 0,06.   = 0,72   t = 0,36.  n = 5 ; A là một pentapeptit. Ta có hệ: 2t 170t + 14y = 63,72  y = 0,18  

0,18 =3 0,06

QU Y

- Số gốc Ala có trong hỗn hợp X =

X: (Ala) 2 (Gly)3 X: (Ala)3 (Gly) 2 (loại do MA > 4MR). Hoặc  Y: Ala Y: Gly

Hỗng hợp X có thể là 

(nhận)

A. Sai, do X là pentapeptit nên X chỉ có 4 liên kết peptit Phần

khối

lượng

nitơ

trong

14  5  100 = 20,29% (75  2)  (89  3)  (4  18)

%N (X) =

trăm

M

B.

C. Sai, do A có 5 gốc amino axit trong phân tử D. Sai, do % N (Gly) =

14 = 18,67% 75

Y

Câu 20:

DẠ

n(Na2CO3) = 0,185 mol → n(NaOH) = 0,37 mol Quy đổi E thành: C2H3ON: 0,37 mol; CH2: a mol; H2O: 0,1 mol Bảo toàn nguyên tố H: 0,37*3 + 2a + 0,1*2 + 0,37 + 1,08*2 + 0,1*2

A

20,29%.


L

→ a = 0,34 → m(E) = 27,65 Số liên kết peptit trung bình = 0,37/0,1 – 1 = 2,7

FI CI A

E + 2,7 H2O + 3,7 HCl → Muối 0,1-0,27--------0,37 mol → m(muối) = 46,015 gam Ta có tỷ lệ: 33,18 gam E + HCl → m = 55,218 gam → Đáp án C Câu 21:

Mamin = 35,3125 → Có CH3NH2

ƠN

% Na = 27,06% → NaNO3

OF

27,65 gam E + HCl → 46,015 gam muối

Hỗn hợp N có chứa HCOONH3–CH2–NH3NO3 (x mol) và HCOONH3CH3 (y mol) → 155x + 77y = 39,77

→ mamin = 60x + 31y=35,3125 (x+y) → x=0,115 và y = 0,285

NH

Amin gồm CH2(NH2)2 x mol và CH3NH2 y mol

QU Y

Muối gồm HCOONa 0,4 mol và NaNO3 0,115 mol → mmuối = 36,975 → gần giá trị 37 nhất. → Đáp án C Câu 22:

M

n(Na2CO3) = 0,2 → nmuối = 0,4

2 CnH2nO2NNa + (3n – 1,5) O2 → Na2CO3 + (2n – 1) CO2 + 2n H2O + N2

n(CO2) = 0,2(2n – 1) n(H2O) = 0,4n

m(CO2) + m(H2O) = 65,6 → n = 3

Y

→ m(CnH2nO2Nna) = 44,4 gam

DẠ

n(O2) = 1,5

Bảo toàn khối lượng cho phản ứng thủy phân E: m(E) + 40.0,4 = 44,4 + 0,1.18 → m(E) = 30,2


L

Đốt 30,2 gam E cần 1,5 mol O2

FI CI A

→ Đốt 1,51.44,4 gam E cần 3,33 mol O2 → Đáp án C Câu 23: A + 4NaOH  muối + H2O (1) Xmol 4x

x

y

-Đốt muối + O2  Na2CO3 + CO2 + H2O + N2 mtăng = mCO2 + mH2O = 56,04 mol

ƠN

ymol 5x

OF

B + 5NaOH  muối + H2O (2)

NH

Khí là N2 => nN2 = 0,22 mol=> nNaOH = 2nN2 = 0,44 mol ( vì muối là NH2-R-COONa) → 4x + 5y = 0,44

BTKL 1,2 => m + 40. 0,44 = m + 15,8 + 18(x + y) => x = 0,06, y = 0,04 mol

QU Y

Do A, B tạo nên từ gly và ala nên ta có

A : a gốc gly , 4-a gốc ala : 0,06 mol a<4

→ Muối C2H4N2Ona và C3H6NO2Na

b< 5

Đốt muối

M

B là b gốc gly , 5-b gốc ala : 0,04 mol

Tổng CO2 và H2O = 56,04 mol [0,06[2a+ (4-a)3]+0,04[2b + (5-b)3] – 0,22]x 44 + 18[0,06.(2a+3(4-a))+0,04(2b + 3(5-b)] =

Y

56,04

DẠ

→ 3a + 2b = 13 => vậy a =1 , b = 5 (loại vì A,B chứa cả ala và gly) →Và a = 3, b = 2 => A: 3 gly-Ala MA = 260


B: 2gly – 3ala MB = 345

L

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

%A = 53,06% → Đáp án D


A. 10%.

B. 15%.

FI CI A

L

Câu 1. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Peptit X (CxHyOzN6) mạch hở tạo bởi một aminoaxit no chứa 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH. Để phản ứng hết 19 gam hỗn hợp E chứa X, este Y (CnH2n2O4) và este Z (CmH2m-4O6) cần 300 ml dung dịch NaOH 1M thu được hỗn hợp muối và hỗn hợp gồm 2 ancol có cùng số cacbon. Lấy toàn bộ muối nung với vôi tôi xút được hỗn hợp F chứa 2 khí có tỉ khối so với H2 là 3,9. Đốt cháy 19 gam E cần 0,685 mol O2 thu được 9,72 gam H2O. Thành phần phần trăm khối lượng của X trong E gần nhất với: C. 20%.

D. 25%.

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

Câu 2. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Peptit X và peptit Y có tổng số liên kết peptit bằng 8. Thủy phân hoàn toàn X cũng như Y đều được Gly và Val. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E chứa X và Y có tỉ lệ mol tương ứng 1:3 cần dùng 22,176 lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 46,48 gam; khí thoát ra khỏi bình có thể tích 2,464 lít (đktc). Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp E thu được a mol Gly và b mol Val. Tỉ lệ a:b là A. 1:2. B. 1:1. C. 2:1. D. 2:3. Câu 3. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Cho 0,7 mol hỗn hợp T gồm hai peptit mạch hở là X (x mol) và Y (y mol), đều tạo bởi glyxin và alanin. Đun nồng 0,7 mol T trong lượng dư dung dịch NaỌH thì có 3,8 mol NaOH phản ứng và thu được dung dịch chứa m gam muối. Mặc khác, nếu đốt cháy hoàn toàn x mol X hoặc y mol Y thì đều thu được cùng số mol CO2. Biết tổng số nguyên tử oxi trong hai phân tử X và Y là 13, trong X và Y đều có số liên kết peptit không nhỏ hơn 4. Giá trị của m là A. 339,4. B. 396,6. C. 340,8. D. 409,2. Câu 4. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Hỗn hợp X gồm peptit A được cấu tạo bởi glyxin, alanin và chất béo B có chứa 3 liên kết  trong phân tử (số mol của B nhỏ hơn số mol của A). Đốt cháy a gam hỗn hợp X cần vừa đúng 49,28 lít O2 (đktc). Mặt khác, thủy phân a gam hỗn hợp X bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn thu được m gam hỗn hợp Y gồm 3 muối. Đốt cháy m gam hỗn hợp muối Y cần vừa đúng 47,712 lít O2 (đktc), thu được hỗn hợp khí Z gồm CO2, H2O, N2 và 13,78 gam Na2CO3. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Z qua bình đựng dung dịch NaOH đặc dư thấy khối lượng bình tăng thêm 90,46 gam so với ban đầu. Xem như N2 không bị nước hấp thụ, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của A trong hỗn hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 43,6%. B. 42,7%. C.44,5% D.41,8% Câu 5. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Hỗn hợp E gồm: Gly-Ala, A1-Ala; Glu-A2-Ala (X), Lys-AlaA3 (Y), Lys-Ala-Ala-Lys (Z); trong đó nX : nY : nZ = 4 : 2 : 1 và A1, A2, A3 là đồng đẳng của glyxin. Đốt cháy hoàn toàn m gam E, thu được khí N2, 20,496 lít khí CO2 (đktc), 15,39 gam H2O. Cho m gam E tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng, thu được (m + 9,04) gam muối. Mặt khác, cho m gam E tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được muối có khối lượng là A. 36,11. B. 39,61. C. 32,13. D. 34,15. Câu 6. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Cho 3,99 gam hỗn hợp X gồm CH8N2O3 và C3H10N2O4, đều mạch hở, tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch Y và 1,232 lít khí X duy nhất


DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

(đktc, làm xanh quỳ tím). Cô cạn Y thu được chất rắn chỉ chứa ba muối. % khối lượng muối có khối lượng phân tử nhỏ nhất có trong Y là A. 31,15%. B. 22,20%. C. 19,43%. D. 24,63%. Câu 7. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Hỗn hợp E gồm peptit X (C9H16O5N4), peptit Y (C7H13O4N3) và peptit Z (C12H22O5N4). Đun nóng 31,17 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp T gồm ba muối của glyxin, alanin và valin. Đốt cháy hoàn toàn T cần dùng 1,375 mol O2, thu được CO2, H2O và 23,85 gam Na2CO3. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp E là A. 25,0%. B. 33,4%. C. 58,4%. D. 41,7%. Câu 8. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Hỗn hợp E chứa ba peptit đều mạch hở gồm peptit X (C4H8O3N2), peptit Y (C7HxOyNz) và peptit Z (C11HnOmNt). Đun nóng 28,42 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp T gồm ba muối của glyxin, alanin và valin. Đốt cháy toàn bộ T cần vừa đủ 1,155 mol O2, thu được CO2, H2O, N2 và 23,32 gam Na2CO3. Thành phần phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp E là A. 9,29% B. 4,64% C. 6,97% D. 13,93% Câu 9. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Đốt cháy m gam amino axit X có công thức dạng (NH2)aR(COOH)b (với a  b) bằng oxi dư thu được N2; 2,376 gam CO2 và 1,134 gam nước. Mặt khác, cho m gam X vào V ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 1M và KOH 0,25M (vừa đủ) thu được dung dịch chứa t gam muối. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của t gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 2,06. B. 4,72. C. 3,92. D. 1,88. Câu 10. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Hỗn hợp E chứa 3 peptit đều mạch hở, gồm peptit X (C4H8O3N2), peptit Y (C7HxOyN2) và peptit Z (C11HnOmNt). Đun nóng 42,63 gam E với dung dịch KOH vừa đủ, thu được hỗn hợp T gồm 3 muối của glyxin, alanin và valin. Đốt cháy toàn bộ T cần dùng 38,808 lít O2 (đktc), thu được CO2,H2O,N2 và 45,54 gam K2CO3. Phát biểu nào dưới đây đúng? A. Chất Y có %O = 31,068%. B. Tổng số liên kết peptit của X, Y, Z, là 9. C. Chất Z là Gly4Ala. D. Số mol của hỗn hợp E trong 42,63 gam là 0,18. Câu 11. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Hỗn hợp A gồm X là este của amino axit (no, chứa 1-NH2; 1 -COOH) và hai peptit Y, Z đều được tạo từ glyxin và alanin (nY : nZ = 1: 2; tổng số liên kết peptit trong Y và Z là 5). Cho m gam A tác dụng vừa đủ với 0,55 mol NaOH, thu được dung dịch chứa 3 muối của amino axit (trong đó có 0,3 mol muối của glyxin) và 0,05 mol ancol no, đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn m gam A trong O2 dư, thu được CO2, N2 và 1,425 mol nước. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Số mol của Z là 0,1 mol. B. Số mol nước sinh ra khi đốt cháy Y, Z là 1,1 mol. C. Y là (Gly)2(Ala)2. D. Tổng số nguyên tử cacbon trong X là 5.


A. 38,8.

B. 50,8.

FI CI A

L

Câu 12. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Hỗn hợp E gồm chất X (C5H14N2O4, là muối của axit hữu cơ đa chức) và chất Y (C2H7NO3, là muối của một axit vô cơ). Cho một lượng E tác dụng hết với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,4 mol hỗn hợp hai khí có số mol bằn nhau và dung dịch Z. Cô cạn cẩn thận dung dịch Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là C. 42,8.

D. 34,4.

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

Câu 13. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Hỗn hợp E gồm chất X (C4H12N2O4) và chất Y (C3H12N2O3). X là muối của axit hữu cơ đa chức, Y là muổi của một axit vô cơ. Cho 5,52 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,08 mol hai chất khí (có tỉ lệ mol 1 : 3) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A.4,68. B.5,08. C. 6,25. D. 3,46. Câu 14. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Hỗn hợp X gồm 3 peptit Y, Z, T (đều mạch hở) với tỉ lệ mol tương ứng là 2:3:4. Tổng số liên kết peptit trong phân tử Y, Z, T bằng 12. Thủy phân hoàn toàn 39,05 gam X, thu được 0,11 mol X1, 0,16 mol X2 và 0,2 mol X3. Biết X1, X2, X3 đều có dạng H2NCnH2nCOOH. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 32,816 lít O2 (đktc). Giá trị m gần nhất với giá trị nào sau đây ? A. 31 B. 26 C. 28 D. 30 Câu 15. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Cho hỗn hợp A gồm tetrapeptit X và peptapeptit Y (đều hở và đều tạo bởi Gly và Ala). Đun nóng m gam hỗn hợp A với dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn cẩn thận dung dịch thu được (m + 7,9) gam muối khan. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp muối, được Na2CO3 và hỗn hợp B (khí và hơi). Cho B vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 28,02 gam và có 2,464 lít khí bay ra (đktc). Phần trăm khối lượng của Y trong A là A. 46,94% B. 64,63% C. 69,05% D. 44,08% Câu 16. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Cho một octapeptit mạch hở M được tạo từ các aminoaxit (no, mạch hở, phân tử chỉ có 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH). Đốt cháy hoàn toàn m gam M, cần vừa đủ 0,204 mol O2. Cho m gam M tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp Y chứa muối natri của các aminoaxit. Đốt cháy hoàn toàn Y trong 1,250 mol không khí. Sau khi phản ứng hoàn toàn ngưng tụ hết nước thầy còn 1,214 mol khí. Biết trong không khí O2 chiếm 20% thể tích, còn lại là N2. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây ? A. 4,3. B. 4,4. C.4,1. D. 4,6. Câu 17. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Đun nóng 0,1 mol hỗn hợp T gồm hai peptit mạch hở T1, T2 (T1 ít hơn T2 một liên kết peptit, đều được tạo thành từ X, Y là hai amino axit có dạng H2N-CnH2nCOOH; MX < MY) với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch chứa 0,42 mol muối của X và 0,14 mol muối của Y. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 13,2 gam T cần vừa đủ 0,63 mol O2. Phân tử khối của T1 là A. 402 B. 387 C. 359 D. 303 Câu 18. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Cho m gam hỗn họp M (có tổng số mol 0,03 mol) gồm


DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z và pentapeptit T (đều mạch hở) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Q gồm muối của Gly, Ala và Val. Đốt cháy hoàn toàn Q bằng một lượng dư oxi vừa đủ, thu lấy toàn bộ khí và hơi đem hấp thụ vào bình đựng nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình đựng nước vôi tăng 13,23 gam so với ban đầu và có 0,84 lít khí (đktc) thoát ra. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 6,08. B. 7,01. C. 5,72. D. 6,92. Câu 19. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Hỗn hợp T gồm heptapeptit T1 và octapeptit T2 (đều mạch hở và đều tạo bởi glyxin và valin). Đun nóng m gam T trong dung dịch KOH vừa đủ thu được (m + 40,76) gam hỗn hợp muối X. Đốt cháy hoàn toàn 1/2 lượng X ở trên cần 1,17 mol O2, thu được K2CO3, CO2, H2O và 4,256 lít N2 (đktc). Phần trăm khối lượng của T1 trong T gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 39,30%. B. 60,70%. C. 45,60%. D. 54,70%. Câu 20. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Đốt cháy hết 12,78 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức và một amino axit Z thuộc dãy đồng đẳng của glyxin (MZ > 75) cần dùng 0,545 mol O2, thu được CO2 và H2O với tỉ lệ mol tương ứng 48:49 và 0,01 mol khí N2. Cũng lượng X trên tác dụng hết với dung dịch KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam rắn khan và một ancol duy nhất. Biết dung dịch KOH đã dùng dư 20% so với lượng phản ứng. Giá trị của m là A. 15,940. B. 17,380. C. 19,396. D. 17,156. Câu 21. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức mạch hở và hai amin no, mạch hở, trong đó có một amin đơn chức và một amin hai chức (hai amin có số mol bằng nhau). Cho m gam X tác dụng vừa đủ 200 ml dung dịch KOH 1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng 1,2 mol oxi, thu được CO2, H2O và 0,12 mol N2. Giá trị của m là A. 25,14. B. 22,08. C. 20,16. D. 24,58. Câu 22. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Cho m gam peptit X (mạch hở) phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH đun nóng, thu được dung dịch chứa (m + 18,2) gam hỗn hợp Z chứa muối natri của glyxin, valin và alanin. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được N2, CO2, H2O và 26,5 gam Na2CO3. Cho a gam X phản ứng với 400ml dung dịch NaOH 0,1M, thu được dung dịch T. Cho toàn bộ T phản ứng tối đa với 520ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch chứa 125,04 gam hỗn hợp muối. Kết luận nào sau đây sai? A. Khối lượng muối của Gly trong 27,05 gam Z là 29,1 gam. B. Giá trị của a là 71,8. C. Trong phân tử X có chứa một gốc Ala. D. Phần trăm khối lượng oxi trong X là 26,74%. Câu 23. (Gv Lê Phạm Thành 2019) X là một  -amino axit có công thức H2N-CxHy-(COOH)2. Cho 0,025 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch Y chứa đồng thời NaOH 0,5M và KOH 0,5M thu được 4,825 gam muối. Z là đipeptit mạch hở tạo bởi X và alanin. T là tetrapeptit Ala-Val-Gly-Ala. Đun nóng 27,12 gam hỗn hợp chứa Z và T với tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3 với dung dịch Y vừa đủ. Cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là


ƠN

OF

FI CI A

L

A. 40,68. B. 38,12. C. 41,88. D. 33,24. Câu 24. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Hỗn hợp E chứa 3 peptit X, Y, Z (MX < MY < MZ) đều mạch hở có tổng số nguyên tử oxi là 14 và số mol của X chiếm 50% số mol của hỗn hợp E. Đốt cháy X gam hỗn hợp E cần dùng 1,1475 mol O2, sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch KOH đặc dư thấy khối lượng bình tăng 60,93 gam; đồng thời có một khí duy nhất thoát ra. Mặt khác đun nóng X gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch chỉ chứa 0,36 mol muối của A và 0,09 mol muối của B (A, B là hai  -amino axit no, trong phân tử chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH). Phần trăm khối lượng của Z có trong hỗn hợp E là A. 20,5%. B. 13,7%. C. 16,4%. D. 24,6%.

Lời giải:

NH

Câu 1. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Nhận thấy Y, Z đều là hợp chất no, đa chức. F chứa 2 khí có M tb  3,9.2  7,8  F chứa H2 → muối chứa HCOONa. F chứa 2 khí, 1 khí sinh ra từ amino axit, 1 khí sinh ra từ muối của este.

QU Y

→ Este Y, Z tạo nên từ các gốc fomat.

Quy đổi hỗn hợp E theo đồng đẳng hóa:

M

   Gly 6 : a mol   HCOO C H : b     NaOH: 0,3 mol 3 6  2 E     19  gam   HCOO 3 C3 H 5 : c  CH : d   2   

Ancol  NH 2 CH 2 COONa amin   NaOH,CaO,t 0  F CH 2 H 2 HCOONa   O 2 :0,685 mol   H 2 O  CO 2  N 2   

BTKL khi đốt cháy E: m E  m O2   m H2O   m CO2  N2 

DẠ

Y

 m  CO 2  N 2   19  0, 685.32  9, 72  31, 2  gam 

0,54 mol

31,2  gam 


Do d  0 nên các chất trong E chính là các chất mà ta quy đổi được! → X là Gly6. 0, 01.360 .100%  18,95% . 19

L

OF

→ %m X 

FI CI A

360a  132b  176c  14d  19 a  0, 01 6a  2b  3c  0,3 b  0, 09   Ta có hệ phương trình:  BT H2O     10a  4b  4c  d  0,54  c  0, 02 BT C,N      44. 12a  5b  6c  d   6a.14  31, 2 d  0 

→ Chọn đáp án C.

NH

ƠN

Câu 2. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Đốt cháy hoàn toàn E cần 0,99 mol O2 thu được sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2. Dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng Ca(OH)2 dư thì khối lượng bình tăng chính là khối lượng của CO2 và H2O (46,48 gam) và khí thoát ra là N2 0,11 mol. Vậy số mol aa cấu thành 2 peptit là 0,22 mol. Đồng đẳng hóa quy đổi hỗn hợp peptit về: C2H3ON 0,22 mol, CH2 x mol và H2O y mol. Bảo toàn O: n O2 = 0,495 + 1,5x = 0,99

M

QU Y

Đốt cháy peptit sẽ thu được (0,44 + x) mol CO2 và (0,33 + x + y) mol H2O.  44(0,44 + x) +18(0,33 + x + y) = 46,48 Giải được: x = 0,33; y = 0,04. CH2 ta tách ra chính là tách ra từ gốc aa Val (5C) vậy số mol của Val là 0,11 mol suy ra số mol Gly là 0,11 mol. Thủy phân E sẽ thu được Gly và Val theo tỉ lệ 1:1.  Chọn đáp án B. Câu 3. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Trong X và Y đều có số liên kết peptit không nhỏ hơn 4  số mắt xích aminoaxit trong X và Y không nhỏ hơn 5 Gọi n là số mắt xích trung bình của X và Y. 3,8 Xn  5, 4 0, 7

DẠ

Y

 một trong 2 peptit có 5 mắt xích aminoaxit tổng số nguyên tử oxi trong hai phân tử X và Y là 13 Giả sử X có 5 mắt xích aminoaxit  X có CTPT dạng CaHbO6N5 Tổng số nguyên tử oxi trong hai phân tử X và Y là 13  Y có CTPT dạng CcHdO7N5  x mol X  Ca H b O6 N 5  3,8 mol NaOH  x  y  0, 7  x  0, 4 0, 7 mol T     5x  6y  3,8  y  0,3  y mol Y  Cc H d O7 N 6 


Gọi m, n lần lượt là số mắt xích Gly trong X, Y

0

t   n CO2 /X  n CO2 /Y  0, 4[2  m  3  (5  m)]  0,3[2  n  3  (6  n)]

m  3 X : (Gly)3 (Ala) 2  4m  3n  6 và m  5; n  6     * n  2 Y : (Gly) 2 (Ala) 4

n C2 H4O2 NNa  3n X  2n Y  3  0, 4  2  0,3  1,8 mol (*)(**)   n C3H6O2 NNa  2n X  4n Y  2  0, 4  4  0,3  2 mol

OF

C H O NNa  NaOH X, Y  hỗn hợp muối của Gly và Ala  2 4 2 ** C3 H 6 O 2 NNa

FI CI A

L

0, 4 mol X : (Gly) m (Ala)5 m Khi đó  0,3 mol Y : (Gly) n (Ala)6 n

 Chọn đáp án B. Câu 4. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Bài toán:   2  O :2,2 mol

QU Y

a  gam 

CO 2 C2 H 4 O 2 NNa : a  NaOH  m binh tan g  90, 46  gam   H 2 O  O 2 :2,13 mol  NaOH   CH 2 : b    C H COONa : c  N 2  15 31  Na CO : 0,13  mol   2 3

NH

C2 H 3ON : a CH : b  2  H 2O  C15 H 31COO 3 C3 H 5 : c  

ƠN

 m muoi  m C2 H4O2 NNa  m C3H6O2 NNa  1,8  97  2 111  396, 6 gam

BTNT  C 

  n CO2 =2a+b+16c-0,13     n H2O  2a  b  15,5c BTNT H

M

n Na CO  0,13  a  c a  0, 2  2 3  m binh tang  m CO2  m H2O  44.(2a  b  16c  0,13)  18.(2a  b  15,5c)  b  0, 2  BTNT O    2a+2c+2,13.2=0,13.3+2 .(2 a+b+16c-0,13)+(2 a+b+15,5c) c  0, 06  

Y

C2 H 3ON : 0, 2 C2 H 3ON : 0, 2 CH : 0, 2 CH : 0, 08 Ala : 0, 08  2  2  x   A Gly : 0, 2  0, 08  0,12 H 2O H 2O  C15 H 31COO 3 C3 H 5 : 0, 02  C17 H 35COO 3 C3 H 5 : 0, 02 n Gly : n Ala  0,12 : 0, 08  3 : 2

DẠ

Gọi số mắt xích trong A là x  xn A  n C2 H3ON  0, 2  n A 

0, 2  n B  0, 02  x  10 x


FI CI A

L

0, 2   0, 04 Gly3 Ala 2 :  X 5  %m A  42, 65%  C17 H 35COO  C3 H 5 : 0, 02 3 

OF

 Chọn đáp án B. Câu 5. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Gly  Ala A  Ala  1 E gồm X : A 2  Ala  1Glu mà nX: nY: nZ = 4 : 2 :1  số mol của Glu = số mol của Lys Y : Ala  A  1Lys 3   Z : Ala  Ala  2Lys Quy đổi các nhóm đipeptit đều có dạng CnH2nN2O3

ƠN

Cn H 2n N 2 O3 : x  Đốt cháy E gồm C5 H 7 NO3 : y  O 2  CO 2 (0,915mol)  H 2 O(0,855 mol)  N 2 C H N O : y  6 12 2 Nhận thấy n CO2  n H2O  1,5n C5H7 NO3  y  0, 04 mol

NH

Câu 6. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Các phản ứng xảy ra:  NH 4 2 CO3  NaOH  Na 2CO3  2NH3  2H 2O

HCOONH 3CH 2 COONH 4  2NaOH  HCOONa  NH 2  CH 2  COONa  NH 3  2H 2 O

QU Y

Gọi số mol của (NH4)2CO3 và C3H10N2O4 lần lượt là x, y 96x  138y  3,99  x  0, 02 Ta có hệ   2x  y  0, 055  y  0, 015 0, 015.68 %HCOONa  .100%  22.19% 0, 015.68  0, 02.106  0, 015.97

M

 Chọn đáp án B. Câu 7. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Khi đun nóng E với dung dịch NaOH chỉ thu được muối của glyxin, alanin và valin nên ta quy đổi E về hỗn hợp như sau: CONH:a COONa:a   1,3725 mol O 2  NaOH E   CH 2 : b  T  NH 2 : a   Na 2 CO3  ... 1  2    H O : c CH : b 0,225mol  2  2

DẠ

Y

a  n NaOH  0, 45 a  0, 45   Khi đó ta có: m E  43aa  14b  18c  31,17  b  0, 69 BTE(2) : 3a  6b  1,3725.4 c  0,12   Gọi x, y, z lần lượt là số mol của X, Y, Z.


FI CI A

 %m X 

L

 x  y  z  0,12  x  0, 05     y  0, 03 Theo bài ra ta có: 4x  3y  4z  0, 45 260x  203y  302z  31,17 z  0, 04   0, 05.260 .100  41, 7% 31,17

 Chọn đáp án D. Câu 8. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Ta có: n Na 2CO3  0, 22mol  n NaOH  0, 44  n aa  0, 44mol

ƠN

OF

Quy đổi hỗn hợp E về C2H3ON 0,44 mol, CH2 x mol và H2O y mol.  0,44.57 + 14x + 18y = 28,42 Đốt cháy T cũng như đốt cháy E sẽ cần 1,155 mol O2.  2,25.0,44 + l,5x = 1,155 Giải hệ: x = 0,11; y = 0,1 mol. n 0, 44  4, 4 mà ta thấy X là đipeptit Gly-Gly, Y có 7C nên chỉ từ Vây nE =0,1 mol  aa  nE 0,1

QU Y

NH

tripeptit trở xuống do vậy Z phải có từ 5 gốc amino axit trở lên  Z là (Gly)4Ala; Y là Val-Gly. Gọi số mol của X, Y, Z lần lượt là a, b, c.  a + b + c = 0,1; 4a + 7b + 11c = 0,11 + 0,44.2; 132a + 174b + 317c = 28,42 Giải được a - b = 0,01; c = 0,08  %X = 4,64%  Chọn đáp án B. Câu 9. (Gv Lê Phạm Thành 2019)

n  0, 054 (mol) n CO2  0, 054 (mol); n H2O  0, 063 (mol)   C n H  0,126 (mol) a b  C : H  3 : 7  X : C3 H 7 NO 2

M

 n X  0, 018 (mol)  m X  1, 602 (g)

 NaOH : 4x (mol)  t(g) muoi 1, 602(g)X    KOH : x (mol) 5x (mol) H 2 O

 n X  n OH  5x  0, 018  x  0, 0036(mol) BTKL   t  m X  m NaOH  m KOH  m H2O  2, 0556 (g)

DẠ

Y

 Chọn đáp án A. Câu 10. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Phương pháp: Quy đổi hỗn hợp pepit thành: CONH, CH2 và H2O (với số mol H2O bằng số mol hỗn hợp). Hướng dẫn giải: X là Gly2 Quy đổi hỗn hợp pepit thành: CONH, CH2, và H2O (với số mol H2O bằng số mol hỗn hợp)


t 2COOK  0,5O 2   CO 2  K 2 CO3  0, 66  0,165  t0 2NH  O   N 2  2H 2 O 2 2 Đốt muối T:  0, 66  0,33 CH  1,5O  CO  H O 2 2 2  2 0,825  1, 2375

 v  0,15

NH

Do Y có 7C nên chỉ có thể là Gly2Ala hoặc GlyVal n 0, 66 N N   4, 4 n E 0,15

ƠN

m E  m CONH  m CH2  m H2O  43.0, 66  0,825.14  18v  42, 63

OF

0

 u  0,825

Do số N của X là 2 còn của Y tối đa là 3 nên Z có số N lớn hơn 4,4. Mặt khác, số C của Z là 11 nên ta suy ra công thức thỏa mãn của Z là: Gly4Ala .  Y là GlyVal (vì thủy phân thu được Gly, Val, Ala).

QU Y

X : Gly 2  a mol  a  b  c  n hh  0,15 a  0, 015    Y : GlyVal  b mol  132a  174b  317c  m hh  42, 63  b  0, 015  2a  2b  5c  n  0, 66 c  0,12 N   Z : Gly 4 Val  c mol   - %m O(Y)  16.3 /174  27,58%  A sai

M

- Tổng số liên kết peptit: 1 + 1+ 4 = 6  B sai - Z là Gly4Ala  C đúng - Số mol của hỗn hợp E trong 42,63 gam là 0,15 mol  D sai  Chọn đáp án C. Câu 11. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Dễ thấy nX = nancol = 0,05 mol; đặt nY = a; nZ = 2a

y  z  7 Gọi số mặt xích của Y và Z lần lượt là y và z khi đó  0, 05  ya  2za  n NaOH  0,55

DẠ

Y

y  z  7   y  2z  a  0, 5 Với 2  y, z  5 thì chọn y = 4; z = 3  a = 0,05  (A đúng) Gọi số mắt xích Ala của Y và Z lần lượt là p và q Tacó: 0,05p + 0,1q =

n

Ala

L

FI CI A

CONH : 0, 66 COOK : 0, 66    O 2 :1,7325  KOH:0,66 42, 63(gam)E CH 2 : u  T  NH 2 : 0, 66   K 2 CO3 : 0,33 H O : v CH : u  2  2

=0,55 - 0,3 - 0,05 = 0,2  p = 2; q = 1


L

Vậy Y là Gly2Ala2 ( C10 H18 N 4 O5 ); Z là Gly2Ala ( C7 H13 N 3O 4 )  (C đúng)

 Chọn đáp án D. Câu 12. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Ta có Y phải là CH3NH3HCO3.

FI CI A

 n H2O  9  0, 05  6,5  0,1  1,1mol  (B đúng)

Do E tác dụng với 0,7 mol NaOH thu được 0,4 mol hỗn hợp hai khí có số mol bằng nhau nên 1 khí phải là CH3NH2. CTCT của X có thể là: CH 3 NH 3OOC  C2 H 4  COONH 4 ; NH 4 OOC  C3 H 6  COONH 4 .

OF

Tuy nhiên ta loại CH 3 NH 3OOC  C2 H 4  COONH 4 vì sẽ tạo ra hỗn hợp 2 khí không có số mol bằng nhau. → X là NH 4 OOC  C3 H 6  COONH 4 .

ƠN

→ 2 khí là NH3 (0,2 mol) và CH3NH2 (0,2 mol) hay số mol của X là 0,1 mol, của Y là 0,2 mol.

 NaOH d­: 0,1 mol  Z Na 2 CO3 : 0,2 mol NaOOC-C H  COONa : 0,1 mol 3 6 

→ Chọn đáp án C.

QU Y

→ m  42,8 gam.

NH

Cho E tác dụng với 0,7 mol NaOH thu được dung dịch:

Câu 13. (Gv Lê Phạm Thành 2019)

M

Vì X là muối của axit hữu cơ đa chức nên X có CTCT là NH4-OOC-CH2-COO-NH3-CH3. Y là muối của axit vô cơ, nên Y có CTCT là (CH3NH3)2CO3. Khi cho X, Y tác dụng với dung dịch NaOH thì phản ứng: NH 4 -OOC  CH 2  COO  NH 3CH 3  NaOH  NaOOC  CH 2  COONa  NH 3  CH 3 NH 2  H 2 O

 CH3 NH3  CO3  2NaOH  2CH3 NH3  Na 2CO3  2H 2O. Vì thu được 0,08 mol hai chất khí có tỉ lệ mol 1:3, hai chất khí ở đây là NH3 và CH3NH2.

n NH3  0, 02 (mol) n X  n NH3  0, 02 (mol) n  0, 02 (mol)    X n CH3 NH2  0, 06 (mol) n X  2n Y  n CH3 NH2  0, 06 (mol) n Y  0, 02 (mol)

Y

 m  m Na OOC CH2 COONa  m Na 2CO3  0, 02.148  0, 02.106  5, 08 (gam)

DẠ

 Chọn đáp án B. Câu 14. (Gv Lê Phạm Thành 2019)


p  q  t  12  3  36  47k  51  k  1  2p  3q  4t  47k

Y2 Z3T4  46H 2 O  11X1  16X 2  20X 3 (2) n H2O(2)  0, 46 (mol)   n H2O(1)  0, 08 (mol) n Y2 Z3T4  0, 01 (mol)

m

aa

OF

BTKL (1), (2)   39, 05  0, 08.18  0, 46.18   m aa  45,89 (gam)

 m Gly  m CH2  45,89  0, 47.75  14.n CH2  n CH2  0, 76 (mol)

BTNT(O): n O2 

2n CO2  n H2O  n H2O(X)

2 39, 05 (gam) X ~ 2,1975 (mol) O 2

NH

BTNT(H) : n H2O  1,555 (mol)

ƠN

C2 H 3 N : 0, 47 (mol) N2   O2 39, 05  gam  X CH 2 : 0, 76 (mol)  CO 2 H O : n  n  n  0, 09 (mol) H O Yp Zq Tt  2  2 BTNT(C): n CO2  1, 7(mol)

 2,1975 (mol)

QU Y

 1, 465(mol)O 2 ~ m X  26, 0333...(gam)

 Chọn đáp án B. Câu 15. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Dùng phương pháp quy đổi:

M

 Na 2 CO3 : 0,11 C2 H 3 NO : 0, 22  C2 H 4 NO 2 Na t 0   N 2 : 0,11   NaOH A (m  7,9)(g)      CH 2 : a CH 2 : a m g    B 28, 02(g) CO 2  H 2O : b   H 2O       n C2 H3 NO  2.n N2  2.0,11  0, 22(mol) BTNT N

n NaOH  0,11(mol) 2 n BTNT  Na  +) n NaOH  0, 22   n Na 2CO3  NaOH  0,11(mol) 2 Trong phản ứng thủy phân A có: A + NaOH  muối + H2O  m NaOH  m H2O  7,9  40.0, 22  18b  7,9  b  0, 05

DẠ

Y

BTNT  Na  +) n NaOH  0, 22   n Na 2CO3 

L

FI CI A

2Yp  3Zq  4Tt   Y2 Z3T4  8H 2 O (1)  11kX1  16kX 2  20kX 3 n X1 : n X2 : n X3  11:16 : 20  Y2 Z3T4  (47k  1)H 2 O 


L

BTNT(C): n CO2  2.n C2 H3 NO  n CH2  n Na 2CO3  2.0, 22  a  0,11  a  0,33 BTNT(H):

  2  

C H O NNa : 8x kk:1,25 mol  NaOH  Y 2 4 2  CH 2 : y

M

C2 H 3ON : 8x  M CH 2 : y H O : x  2

QU Y

O :0,204 mol

Đốt cháy Y tiêu hao một lượng O2 như đốt cháy M  n O2  0, 204 (mol)  2, 25x.8  1,5y  0, 204 BTNT (Na): n Na 2CO3  4x BTNT (C): n CO2  16x  y  4x  12x  y

Y

BTNT(H): n H2O  16x  y BTNT (N): n N2  4x

DẠ

 (1, 25  0, 204)  (12x  y)  4x  1, 214

OF

NH

 Y là Gly2Ala3 0, 02.345  % mY  .100  46,94% 14, 7  Chọn đáp án A. Câu 16. (Gv Lê Phạm Thành 2019) M là octapeptit nên quy đổi M như sau:

ƠN

 mA = 14,7 (gam). Đặt số mol X, Y là x, y mol.  x  y  n A  n H2O  0, 05  x  0, 03 Ta có hệ:   4x  5y  n C2 H3 NO  0, 22  y  0, 02 Do X, Y chỉ tạo bởi Gly và Ala  nAla = 0,09 mol. Gọi số gốc Ala trong X, Y là m và n: m  1  nAla = 0,03m + 0,02n = 0,09. Nghiệm thỏa mãn  n  3

FI CI A

1 1 n H2O(B)  1,5.n C2 H3 NO  n CH2  n H2O  n NaOH  n H2O(A)  1,5.0, 22  a  b  .0, 22  b  a  0, 44 2 2  m CO2  m H2O  28, 02  44(a  0,3)  18(a  0, 44)  28, 02  a  0, 09

CO 1, 214(mol)  2 N2 H 2O Na 2 CO3


FI CI A

L

 x  8.103   m  4,352 (g)  y  0, 04  Chọn đáp án B. Câu 17. (Gv Lê Phạm Thành 2019) 0, 42  0,14  5, 6 . Mà 2 peptit hơn kém nhau 1 liên kết peptit (hay hơn +) Số mắt xích trung bình 0,1

C2 H 3ON : 0,56k   O 2 :0,63 T    CH 2 : x 13,2 g   H 2 O : 0,1k

NH

n C2 H4O2 NNa  n C2 H3ON  0,56 Trong 0,1 mol T:  n T  0,1  n H2O  0,1 Giả sử 13,2 gam T gấp k lần 0,1 mol T.

ƠN

C2 H 3ON : 0,5 C2 H 4 O 2 Na : 0, 42  0,14  0,56   NaOH T    CH 2 0,1  CH 2 H 2 O : 0,1

OF

kém nhau 1 mắt xích)  T1 có 5 mắt xích và T2 có 6 mắt xích. +) Dùng phương pháp quy đổi:

QU Y

1  m T  13, 2  57.0,56k  14kx  18.0,1k k   3  n O2  2, 25.n C2 H3 NO  1,5.n CH2  0, 63  2, 25.0,56k  1,5kx  x  0, 42 

 C2 H3 NO  2, 25O2  2CO2  1,5H 2O CH 2  1,5O 2  CO 2  H 2 O)

M

n T  n T2  0,1 n T  0, 04  1  1 5.n T1  6.n T2  0,56 n T2  0, 06 Gọi số C trong T1, T2 lần lượt là a, b (a > 10; b > 12) +) n C T   2n C2 H3 NO  n CH2  2.0,56  0, 42  1,54

Y

+) 0, 42CX  0,14CY  1,54  3CX  CY  11 

C X  C Y C X  C Y

2 5

(t / m)

3  loai, M X  M Y  2

DẠ

T : (Gly)a (Val)5a T 1   n Gly  0, 04a  0, 06b  0, 42  2a  3b  21 T2 : (Gly) b (Val)6 b

+) 1  a  4;1  b  5  a  3; b  5  T1 : (Gly)3 (Val) 2


L

 M T1  75.3  117.2  4.18  387

FI CI A

 Chọn đáp án B. Câu 18. (Gv Lê Phạm Thành 2019)  Na 2 CO3 C2 H 3ON  C H O NNa O2 CO 2  NaOH M CH 2   2 4 2   CH 2 : x H O H 2O  2  N 2 n M  0, 03  mol   n H2O M   0, 03  mol 

OF

n N2  0, 0375  mol   n C2 H4O2 NNa  0, 075  mol  BTNT (C): n CO2  0, 075.2  x  0, 0375  0,1125  x BTNT (H): n H2O  2.0, 075  x

ƠN

m tang  m CO2  m H2O  13, 23  44.  0,1125  x   18.  2.0, 075  x   x  0, 09  mol 

NH

 m = 0,075.57 + 0,09.14 + 0,03.18 = 6,075 (g)  Chọn đáp án A. Câu 19. (Gv Lê Phạm Thành 2019) T gồm heptapeptit T1 và octapeptit T2  Gly H 2 NCH 2 COOH     Ala H 2 NCH CH  CH 3 2  COOH

đều

mạch

hở

đều

tạo

bởi

QU Y

C2 H 3ON : a mol  Quy hỗn hợp T về dưới dạng CH 2 : b mol H O : c mol  2 Ta có m X  m T  m KOH  m H2O  m  m KOH  m H2O  (m  40, 76) gam  m KOH  m H2O  40, 76 gam n

n

M

KOH C2H3ON   56a  18c  40, 76 gam(I)

9 3 1   9 3  t0  2CO 2  H 2 O  N 2  n O2  a  b  1,17  2  2,34 mol (II) C2 H 3ON  4 O 2  2 2   4 2 X  t0 CH  3 O   n  a  0,19  2  0,38 mol (III)  CO 2  H 2 O 2 2 N  2   2 2

DẠ

T

Y

Giải (I)(II)(III)  a  0, 76; b  0, 42;c  0,1  m T  m C2 H3ON  m CH2  m H2O  51 gam gồm

heptapeptit

T1

7n T1  8n T2  n N  n C2 H3ON  0, 76 mol n Tl  0, 04 mol    n T2  0, 06 mol n T1  n T2  n T  n H2O  0,1 mol

octapeptit

T2


L FI CI A

n N  n Gly  n val  0, 76 mol n Gly  0, 62 mol Mặc khác ta có   n val  0,14 mol n CH2  3n Val  0, 42 mol Ta xem T gồm

0, 04 mol T1 : (Gly) m (Val)7  m n,mZ  n Gly  0, 04m  0, 06n  0, 62 mol  m  5; n  7  0, 06 mol T2 : (Gly) n (Val)8 n

 T1 là(Gly)5(Val)2  %m T1 

0, 04  501 100%  39, 29% 51

M

QU Y

NH

ƠN

OF

 Chọn đáp án A. Câu 20. (Gv Lê Phạm Thành 2019) n CO2  48x  n H2O  49x BTKL : 12,78 + 0,545.32 = 48x.44 + 49x. 18 + 0,01.28  x = 0,01 BTNT(O): nO(X) = 0,48.2 + 0,49 - 0,545.2 = 0,36 (mol)  nX = 0,18 (mol)  nZ = 0,02 (mol)  neste = 0,16 (mol) 0, 48  CX   2, 67  2  HCOOCH 3 0,18  ancol: CH3OH : 0,16 (mol) 0,18.120  n KOH   0, 216(mol) 100 BTKL : m = 12,78 + 0,216.56-0,16.32 -0,02.18 = 19,396 (g)  Chọn đáp án C. Câu 21. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Nhận thấy chỉ có nhóm COO trong este mới tham gia phản ứng với KOH  số mol COO : 0,2 mol Số mol của amin là 0,12.2 = 0,24 mol ( bảo toàn nguyên tố N) Mà 2 amin có cùng sổ mol  số mol của amin đơn chức CnH2n+3N : 0,08 mol và số mol của amin 2 chức CmH2m+4N2 là : 0,08 mol Gọi số mol của CO2 và H2O lần lượt là x, y Bảo toàn nguyên tố O  0,2.2 + 1,2. 2 = 2x+ y Có n H2O  n CO2  1,5n Cn H2 n3 N  2n Cm H2 m4 N2  y  x  1,5.0, 08  2.0, 08

DẠ

Y

Giải hệ x = 0,84 và y = 1,12  m = 0,84.12 + 1,12.2+0,2.32+ 0,12.28= 22,08 gam  Chọn đáp án B. Câu 22. (Gv Lê Phạm Thành 2019)


- Xét m (g):

n NaOH  2.n Na 2CO3  0,5mol   n aa/X BTKL: m X  m NaOH  m Z  m H2O  n H2O  0,1  n X

OF

 X là pentapeptit. - Xét a(g). n HCl max  5.n X  n NaOH  n X  0, 2(mol)

Nhận thấy phần a gam = 2 lần phần m gam.

ƠN

X  4H 2 O  5HCl   NaOH  HCl  NaCl  H 2 O

L

FI CI A

C H O Na  O2  N 2 , CO 2 , H 2 O C2 H 3 NO  NaOH m  g   (m  18, 2)g  2 4 2    CH 2  Na 2 CO3 : 0, 25 CH 2 H O  NaOH:0,04 HCl:1,04 a  g   T  125, 04  g   2

QU Y

NH

BTKL   mX +18.4.0,2 + 36,5.1,04 + 40.0,04 = 125,04 + 18.0,04  mX = 71,8(g)  MX =359  X :Gly3AlaVal  m = 35,9(g)  mZ = 54,1(g) = 2.27,05(g) 1  m GlyNa/27,05(g) Z  .3.0,1.97  14,55(g). 2  Chọn đáp án A. Câu 23. (Gv Lê Phạm Thành 2019) n NaOH  n KOH  2n X  0, 05  n NaOH  n KOH  0, 025.

mmuối = 0,025(R + 106) + 0,025.22 + 0,025.38 = 4,825  R = 27: C2H3Z: Gly2-[CH2]2-CO2 (2a mol), T: Gly4-[CH2]5 (3a mọl)  2a.204 + 3a.316 = 27,12  a = 0,02. n NaOH  n KOH  2a.3  3a.4  0,36  n NaOH  n KOH  0,18.

n H2O  2.2a  3a  0,14.

M

Bảo toàn khối lượng: mrắn = m Z  m T  m NaOH  m KOH  m H2O = 41,88 gam.

 Chọn đáp án C. Câu 24. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Quy đổi hỗn hợp về CONH (a mol), CH2 (b mol), H2O (c mol). Ta có: a = 0,36 + 0,09 = 0,45 mol. Lại có: 4n O2  3n CONH  6n CH2  n CH2  b  0,54 mol.

Y

Ta có bình KOH đặc dư có khối lượng bình tăng 60,93 gam = m CO2  m H2O

DẠ

 60,93 = 44(0,45 + 0,54) +18(0,45/2 + 0,54 + x)  x = 0,2  nX = 0,1 mol. Theo giả thiết: E có tổng nguyên tử oxi là 14  tổng số mắt xích là 11. Số mắt xích trung bình = a/c = 2,25  sẽ có hai đipeptit và một heptapeptit.


FI CI A

L

Ta dự đoán: X là (Gly)2 (0,1 mol), còn lại là Y, Z lần lượt có số mol là 0,09 mol và 0,01 mol. Gọi Y là (Gly)n(Ala)2-n: 0,09 mol, Z là (Gly)m(Ala)7-m: 0,01 mol. Ta lập phương trình nghiệm nguyên với: n CH2  0,54  0,1.2  0, 09n  0, 09.2.(2  n)  0, 01m  0, 01.2.(7  m). Suy ra được n = 1, m = 7  Y là GlyAla (0,09 mol), Z là (Gly)7 (0,01 mol) 0, 01.417  %m Z   13, 66%. 0, 45.43  0,54.14  0, 2.18

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

 Chọn đáp án B.


A. 5,585 gam.

B.58,725 gam.

C. 9,315 gam.

FI CI A

L

Câu 1: Tripeptit M và tetrapeptit N đều tạo ra từ một amino axit X mạch hở, phân tử có 1 nhóm -NH2. % khối lượng của nitơ trong X là 18,667%. Thuỷ phân không hoàn toàn m gam hỗn hợp M, N (tỉ lệ mol 1:1) trong môi trường axit thu được 0,945 gam M; 4,62g đipeptit và 3,75g X. Giá trị của m là: D. 8,389 gam.

A. 9,99 gam.

B. 87,3 gam.

OF

Câu 2: X và Y lán lượt là các tripeptit và hexapeptit được tạo thành từ cùng một amoni axit no mạch hở, có một nhóm -COOH và một nhóm -NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X bằng O2 vừa đủ, thu được sản phẩm gồm CO2, H2O và N2 có tổng khối lượng là 40,5 gam. Nếu cho 0,15 mol Y tác dụng hoàn toàn với NaOH (lấy dư 20%), sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam chất rắn?(lop12-3) C. 94,5 gam.

D. 107,1 gam.

B. 0,08 mol.

C. 0,12 mol.

NH

A. 0,15 mol.

ƠN

Câu 3: Hỗn hợp A gồm một amin no, đơn chức, một anken, một ankan. Đốt cháy hoàn toàn 12,95 gam hỗn hợp A cần V lít O2 (đktc) thu được 19,04 lít CO2 (đktc), 0,56 lít N2 (đktc) và H2O. Số mol ankan có trong hỗn hợp A là: D. 0,10 mol.

QU Y

Câu 4: X là một hexapeptit cấu tạo từ một amino axit H2N - CnH2n - COOH(Y). Y có tổng % khối lượng oxi và nitơ là 61,33%. Thủy phân hết m gam X trong môi trường axit thu được 30,3 gam pentapeptit; 19,8 gam đipeptit và 37,5 gam Y. Giá trị của m là: A. 69 gam.

B. 84 gam.

C. 100 gam.

D. 78 gam.

M

Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một peptit X (X tạo thành từ amino axit chỉ có 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH) cần 58,8 lít O2 (đktc) thu được 2,2 mol CO2 và 1,85 mol H2O. Nếu cho 0,1 mol X thủy phân hoàn toàn trong 500 ml dung dịch NaOH 2M thu được m gam chất rắn. Số liên kết peptit trong X và giá trị m là:

A. 8 và 92,9 gam. gam.

B. 8 và 96,6 gam.

C. 9 và 92,9 gam.

D. 9 và 96,9

DẠ

Y

Câu 6: Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo ra từ một amino axit no, mạch hở có 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu được sản phẩm gồm H2O, CO2 và N2 trong đó tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 54,9 gam. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, sản phẩm thu được cho lội qua dung dịch nước vôi trong dư thì được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 45 gam.

B. 120 gam.

C. 30 gam.

D. 60 gam.


A. 103.

B. 75.

FI CI A

L

Câu 7: Thuỷ phân hoàn toàn 500 gam một oligopeptit X (chứa từ 2 đến 10 gốc  amino axit) thu được 178 gam amino axit Y và 412 gam amino axit Z. Biết phân tử khối của Y là 89. Phân tử khối của Z là: C. 117.

D. 147.

A. 65,179%.

B. 54,588%.

OF

Câu 8: Hỗn hợp X gồm valin (có công thức C4H8NH2COOH) và đipeptit glyxin alanin. Cho m gam X vào 100ml dung dich H2SO4 0,5M (loãng), thu đươc dung dich Y. Cho toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 1M và KOH 1,75M đun nóng thu được dung dịch chứa 30,725 gam muối. Phần trăm khối lượng của valin trong X là: C. 45,412%.

D. 34,821%.

A. 12 gam.

B. 13,5 gam.

ƠN

Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 amin X, Y, Z bằng một lượng không khí vừa đủ (chứa 1/5 thể tích là oxi, còn lại là nitơ) thu được 26,4 gam CO2,18,9 gam H2O và 104,16 lít N2 (đktc). Giá trị của m là: C. 16 gam.

D. 14,72 gam.

B. 0,25 lít.

QU Y

A. 0,102 lít

NH

Câu 10: Từ glyxin và alanin tạo ra 2 đipeptit X và Y chứa đồng thời 2 amino axit. Lấy 14,892 gam hỗn hợp X, Y phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch HCl 1M, đun nóng. Giá trị của V là: C. 0,122 lít.

D. 0,204 lít.

Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lít khí CO2, 0,56 lít khí N2 (các khí đo ở đktc) và 3,15 gam H2O. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có muối H2N - CH2 - COONa. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:

M

A. H2N - CH2 - COO - C3H7.

C. H2N - CH2 - CH2 - COOH.

B. H2N - CH2 - COO - CH3. D. H2N - CH2 - COO - C2H5.

Y

Câu 12: Thủy phân hoàn toàn 143,45 gam hỗn hợp A gồm hai tetrapeptit thu được 159,74 gam hỗn hợp X gồm các amino axit (các amino axit chỉ chứa 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2). Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch HCl dư, sau đó cô cạn dung dịch thì thu được m gam muối khan. Khối lượng nước phản ứng và giá trị của m lần lượt là: B. 32,58 gam và 10,15 gam.

C. 16,2 gam và 203,78 gam

D. 16,29 gam và 203,78 gam.

DẠ

A. 8,145 gam và 203,78 gam.


A. 32,04 gam.

B. 23,40 gam.

C. 8,90 gam.

FI CI A

L

Câu 13: Amino axit X mạch hở (trong phân tử chỉ chứa nhóm chức -NH2 và nhóm -COOH). Biết 0,1 mol X phản ứng vừa đủ với 0,1 lít dung dịch HCl 1M. Đốt cháy hoàn toàn a gam X, sản phẩm cháy được hấp thụ hoàn toàn vào 250 gam dung dịch Ba(OH)2 17,1%, sau hấp thụ thu được 27,58 gam kết tủa và 245,82 gam dung dịch Y. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào? D. 10,65 gam

OF

Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn a mol một peptit X tạo thành từ amino axit no mạch hở (chỉ có 1 nhóm COOH và 1 nhóm NH2) thu được b mol CO2, c mol H2O và d mol N2. biết b - c = a. Thủy phân hoàn toàn 0,2 mol X bằng dung dịch NaOH (lấy dư gấp đôi so với lượng cần thiết) rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được chất rắn có khối lượng tăng m gam so với peptit ban đầu. Giá trị của m là: B. 38,2 gam.

C. 60,4 gam.

ƠN

A. 30,2 gam.

D. 74,4 gam.

NH

Câu 15: Cho hai chất hữu cơ X, Y lần lượt là tripeptit và hexapeptit được tạo thành từ cùng một amino axit no mach hở có một nhóm - COOH và một nhóm NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X bằng O2 vừa đủ được sản phẩm gồm CO2 và H2O, N 2 có tổng khối lượng là 40,5 gam. Nếu cho 0,15 mol Y tác dụng hoàn toàn với NaOH (lấy dư 20% so với lượng cần thiết), sau phản ứng cô cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu gam chất rắn? B. 87,3 gam.

QU Y

A. 9,99 gam.

C. 94,5 gam.

D. 107,1 gam.

A. 45,98%.

M

Câu 16: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp M gồm tetrapeptit X và pentapeptit Y (đều mạch hở) bằng dung dịch KOH vừa đủ, rồi cô cạn cẩn thận thì thu được (m + 11,42) gam hỗn hợp muối khan của Val và Ala. Đốt cháy hoàn toàn muối sinh ra bằng một lượng oxi vừa đủ thu được K2CO3; 2,464 lít N2 (đktc) và 50,96 gam hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp M có thể là: B. 54,54%.

C. 55,24%.

D. 64,59%.

DẠ

Y

Câu 17: Tripeptit X và tetrapeptit Y đều mạch hở (được tạo nên từ các  - amino axit có công thức dạng H2N - CxHy - COOH). Tổng phần trăm khối lượng oxi và nitơ trong X là 45,88%; trong Y là 55,28%. Thủy phân hoàn toàn 32,3 gam hỗn hợp X và Y cần vừa đủ 400 ml dung dịch KOH 1,25M, sau phản ứng thu được dung dịch Z chứa ba muối. Khối lượng muối của  - amino axit có phân tử khối nhỏ nhất trong Z gần với giá trị nào nhất sau đây?


B. 42,03 gam.

C. 45,20 gam.

D.

48,9667

L

A. 38,80 gam. gam.

A. 340,8 gam.

B. 396,6 gam.

OF

FI CI A

Câu 18: Cho 0,7 mol hỗn hợp T gồm hai peptit mạch hở là X (x mol) và Y (y mol), đều tạo bởi glyxin và alanin. Đun nóng 0,7 mol T trong lượng dư dung dịch NaOH thì có 3,8 mol NaOH phản ứng và thu được dung dịch chứa m gam muối. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn x mol X hoặc x mol Y thì đều thu được cùng số mol CO2. Biết tổng số nguyên tử oxi trong hai phân tử X và Y là 13, trong X và Y đều có số liên kết peptit nhỏ hơn 4. Giá trị của m là: C. 399,4 gam.

D. 409,2 gam.

B. 0,756.

C. 0,810.

NH

A. 0,730.

ƠN

Câu 19: Đun nóng 0,16 moi hỗn hợp E gồm hai peptit X (CxHyOzN6) và Y (CnHmO 6 N t ) cần dùng 600 ml dung dịch NaOH 1,5M chỉ thu được dung dịch chứa a mol muối của glyxin và b mol muối của alanin. Mặt khác đốt cháy 30,73 gam E trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và nước là 69,31 gam. Giá trị tỉ lệ a : b là: D. 0,962.

QU Y

Câu 20: Cho m gam hỗn hợp M gồm đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z và pentapeptit T (đều mạch hở) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Q gồm muối của Gly, Ala và Val. Đốt cháy hoàn toàn Q bằng một lượng oxi vừa đủ, thu lấy toàn bộ khí và hơi đem hấp thụ vào bình đựng nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình tăng 13,23 gam và có 0,84 lít khí (đktc) thoát ra. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam M thu được 4,095 gam H2O. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A.6,0.

B.6,5.

C.7,0.

D.7,5.

M

Câu 21: Cho 0,01 mol  - amino axit a tác dụng vừa đủ với 40ml dung dịch HCl 0,25M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 1,835 gam muối. Khối lượng phân tử của a là: A. 140.

B. 147.

C. 150.

D. 160.

DẠ

Y

Câu 22: Thủy phân hết một lượng pentapeptit T trong môi trường axit thu được 32,88 gam tetrapeptit Ala - Gly - Ala - Gly; 10,85 gam tripeptit Ala - GlyAla; 16,24 gam tripeptit Ala - Gly - Gly; 26,28 gam đipeptit Ala - Gly; 8,9 gam Alanin; còn lại là Gly - Gly và Glyxin với tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 10. Tổng khối lượng Gly - Gly và Glyxin trong hỗn hợp sản phẩm là:


B. 27,90 gam.

C. 28,80 gam.

D. 29,70 gam.

L

A. 13,95 gam.

B. 8,3 lít.

C. 6,7 lít.

OF

A. 8,0 lít.

FI CI A

Câu 23: X là hỗn hợp chứa một ancol, một anđehit và một amin (tất cả đều no, đơn chức, mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 4,88 gam X cần vừa đủ V lít khí O2 (đktc) sản phẩm cháy thu được chứa 0,24 mol khí CO2. Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn lượng X trên thấy có 0,04 mol H2 tham gia phản ứng. Mặt khác, cho toàn bộ lượng ancol thu được vào bình đựng Na dư thấy thoát ra 0,035 mol khí. Giá trị của V gần nhất với: D. 7,8 lít.

ƠN

Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol peptit X (X được tạo thành các amino axit chỉ chứa 1 nhóm - NH2 và 1 nhóm - COOH) cần 58,8 lít O2 (đktc) thu đươc 2,2 mol CO2 và 1,85 mol H2O. Nếu cho 0,1 mol X thủy phân hoàn toàn trong 500ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch Y, cô cạn Y thu được m gam chất rắn. Công thức chung của peptit và giá trị của m lần lượt là: C. CxHyO10N9 và 92,9 gam.

B. CxHyO10N9 và 96,9 gam. D. CxHyO9N8 và 92,9 gam.

NH

A. CxHyO8N7 và 96,9 gam.

QU Y

Câu 25: Peptit X và peptit Y có tổng liên kết peptit bằng 8. Thủy phân hoàn toàn X cũng như Y đều thu được Gly và Val. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E chứa X và Y có tỷ lệ mol tương ứng 1 : 3 thì cần dùng 22,176 lít O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 46,48 gam, khí thoát ra khỏi bình có thể tích 2,464 lít (đktc). Thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp E thu được a mol Gly và b mol Val. Tỷ lệ a : b là: A. 1 : 1.

B. 1 : 2.

M

ĐÁP ÁN

C. 2 : l.

Câu 1: Chọn D.

14.100 1400  M aa   75. M aa 18, 667

%N 

 Các peptit tạo nên từ gly.

Y

Gọi x = nM  x = nN Bảo toàn điện tích gốc, ta được: 3x + 4x = 0,005.3 + 0,035.3 + 0,05. 27 27 m (75.7  18.5)  8,389 gam. 1400 1400

DẠ x

Câu 2: Chọn C.

D. 2 : 3.


6x  1

L

X là tripeptit nên gọi CTTQ của X là C3xH6x-1O4N3  Bảo toàn nguyên tố cho C, H và N: 0,3x.44   28  40,5  x  2.  0,1.18  2  2 

FI CI A

0,3

Vậy peptit được tạo nên từ Aa có 2 nguyên tử cacbon đó là Gly. Công thức của Y là Gly6 : Gly6 + 6NaOH  6 muối Gly + H2O 0,15  0,9

0,9

OF

Chất rắn gồm: + Muối Gly: 0,9(75 + 22) = 87,3 gam. + NaOH dư: 0,9.0,2.40 = 7,2 gam.

ƠN

=> mCR = 94,5 gam. Câu 3: Chọn D. n CO2  0,85 mol, n N2  0, 025 mol 2

NH

Gọi x  n O , y  n H O 2

Bảo toàn khối lượng, ta được: 12,95 + 32x = 0,85.44 + 0,025.28 + 18y  32x-18y = 25,15

(1)

QU Y

Bảo toàn nguyên tố O, ta được: 2x = 2.0,85 + y  2x - y = 1,7

(2)

Từ (1) và (2): x = 1,3625, y = 1,025 Các phương trình phản ứng là:

2n  3 1 H 2O  N 2 2 2 Cm H 2m  O 2  mCO 2  mH 2 O C2 H 2z  2  O 2  zCO 2  (z  1)H 2 O

M

Cn H 2n 3 N  O 2  nCO 2 

Từ (3) phản ứng trên, ta thấy: n H2O  n CO2  1,5n amin  n ankan

Y

 n ankan  0,1mol n amin  2n N2 .

DẠ

Câu 4: Chọn A Câu 5: Chọn C. Gọi CTPT của peptit là Cnx H 2nx  2n O n 1 N n


L

n CO2  2, 2 mol; n H2O  3, 7 mol; n NaOH  1mol; n peptit  0,1 mol.

Bảo toàn H: (2nx  n  2).0,1  3, 7  n  9  x 

FI CI A

Bảo toàn C: nx.0,1  2, 2  nx  22. . 22 . 9

CT peptit là: C22H37O10N9 + 9NaOH  muối + H2O 0,1 mol

 0,9 mol

0,1 mol

Bảo toàn khối lượng: mmuối = 0,1.587 + 0,9.40 - 0,1.18 = 92,9 gam.

OF

Câu 6: Chọn B. Gọi công thức của Y là C3xH6x-1O4N3

0,1

6x  1 H 2O 2

 0,3x

6x  1 .0,1 2

Theo đề: mCO  m H O  54,9. 2

 0,3x.44  9(0, 6x  0,1)  54,9

NH

2

ƠN

C3x H 6x 1O 4 N 3  O 2  3xCO 2 

 x  3 : CTPT X là C6H12O3N2: 0,2 mol.

Bảo toàn C: n BaCO  n CO  6.0, 2  1, 2mol  m BaCO  1, 2.100  120 gam. 3

nY 

3

QU Y

Câu 7: Chọn A.

2

178 178  412  500  2 mol, n H2O   5 mol. 89 18

Sơ đồ phản ứng:

X + (m + n - 1) H2O  mY + nZ 

M

5 mol

(1)

2 mol

Vi X là oligopeptit nên m  n  10  m  n  1  9 (m, n là những số nguyên). Từ (1) và giả thiết suy ra:

Y

m  n  1  5  x  4 412   Phân tử khối của Z là  103 dvC.  4 n  2 n  2

Câu 8: Chọn B.

DẠ

gly  ala: y mol  NaOH : 0,1 mol  Y H 2SO 4 : 0, 05mol   NH C H COOH : xmol KOH : 0,175 mol 2 4 8 


FI CI A

L

 NH 2 C4 H8COO  : x mol    NH 2 CH 2 COO : y mol  NH C H COO  : y mol  30,725 gam muối  22 2 4 SO 4 : 0, 05 mol  Na  : 0,1 mol   K : 0,175 mol

Bảo toàn điện tích: x + 2y + 0,05.2 = 0,275. (1)

OF

 x + 2y = 0,175

Bảo toàn khối lượng: 30,725 = 116x + 162y + 96.0,05 + 23.0,1 + 39.0,175.  116x + 162y = 16,8

(2)

Từ (1) và (2) suy ra: x = 0,075 mol; y = 0,05 mol. 0, 075.117 .100  54,588%. 0, 075.11  0, 05(75  89  18)

Câu 9: Chọn B.

NH

O 2  CO 2  H 2 O  N 2 N2

3 amin + không khí 

ƠN

%m valin 

n CO2  0, 6 mol, n H2O  1, 05 mol, n N2  4, 65 mol.

n O2 

2n CO2  n H2O 2

QU Y

Bảo toàn nguyên tố O, ta được:

 1,125mol  n N2 (kk )  4n O2  4,5 mol  n N2 (amin )  4, 65  4,5  0,15 mol.

Bảo toàn khối lượng các nguyên tố trong amin: mamin = mC + mH + mN = 0,6.12 + 1,05.2 + 0,15.28 = 13,5 gam.

M

Câu 10: Chọn D.

Theo giả thiết ta thấy hai loại peptit là gly - ala và ala - gly. Đây là hai chất đồng phân của nhau, ta có: M gly ala =M ala gly =M gly +M ala -M H2O =75+89-18=146 (gam/mol).

Y

 nhỗn hợp đipeptit

14,892  0,102 mol. 146

DẠ

Phản ứng thủy phân trong môi trường axit: đipeptit + H2O + 2HCl  muối 0,102 mol

 0,204 mol


L

 VHCl = 0,204 lít.

FI CI A

Câu 11: Chọn B. Ta có: n CO  0,15 mol, n H O  0,175 mol, n N  0, 025 mol. 2

2

2

nC = 0,15 mol, nH = 0,175.2 = 0,35 mol, nN = 0,025.2 = 0,05 mol. Gọi CTPT X là CxHyOzNt. Ta có: x : y : t = 0,15 : 0,35 : 0,05 = 3 : 7 : 1

OF

Công thức đơn giản nhất là C3H7OzN: loại đáp án A và D. Vì X + NaOH tạo H2N - CH2 - COONa nên ta chọn đáp án B. Câu 12: Chọn D.

Đặt công thức chung cho hỗn hợp A là H[NHRCO]4OH. Ta có phản ứng:

ƠN

H  NHRCO]4 OH  3H 2 O  4HCl  4ClH 3 NRCOOH (1)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, suy ra:

4 3

4 3

16, 29  0,905 mol. 18

NH

m H2O  m X  m A  16, 29 gam  m H2O 

Từ phản ứng (1): n HCl  n H O  .0,905 mol. 2

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

QU Y

mmuối   m A  m H O   m HCl 2

 m amino axit  m HCl

4  159, 74  .0,905.36,5  203, 78 gam. 3

M

Câu 13: Chọn D.

Ta có: n Ba  OH   0, 25 mol; n BaCO  0,14 mol. 3

2

Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có: m CO2  m H2O  m Ba (OH)2  m BaCO3  m Y

Y

 m CO2  m H2O  23, 4 gam.

DẠ

- Nếu OH- dư: n CO  n BaCO  0,14 mol  n H O  0,96 mol  n CO (loại). 2

 3

3

2

2

- Nếu có tạo HCO : n CO  n OH  n BaCO  0,36 mol  n H O  0, 42 mol. 2

3

2


Vì n HCl  n X  n NH nên trong X có một nhóm NH2. Do đó X có dạng Cn H 2n 32a O 2a N (a

L

2

 nC : nH = n : (2n + 3 - 2a) = 0,36 : 0,84 = 3 : 7  n + 6a = 9.

FI CI A

là số nhóm COOH và a > 0). 1  a = 1; n = 3: X là C3H7O2N và n X  n  0,12 mol;a  10, 68 gam. 3

Câu 14: Chọn C. Cn H 2n  2 x O x 1 N x  nCO 2  (n  1  0,5x)H 2 O  0,5xN 2

a

na

OF

Công thức peptit: CnH2n+2.xOx+1Nx với số mol a. (n + 1 - 0,5x)a

 b = na và c = (n + 1 - 0,5x)a

0,5xa

+

0,2 mol

4 NaOH

 4 muối + H2O

0,8 mol

 nNaOH

dùng

0,2 mol

= 1,6 mol.

NH

X

ƠN

Từ: b - c = a  na - (n + l - 0,5x)a = a  x = 4: X là tetrapeptit

 nchất rắn tăng = mNaOH dùng - mnước = 40.1,6 - 18.0,2 = 60,4 gam.

Câu 15: Chọn C.

QU Y

Amino axit có cấu tạo là: CnH2n+1O2N; X là tripeptit: C3nH6n-1O4N3 (tripeptit X: 3Cn H 2n 1O 2 N  2H 2 O ); Y là hexapeptit: C6nH12n-4O7N6 (hexapeptit X: 6CnH2n+ 1O2N 5H2O).

1 3 Đốt X: C3n H 6n 1O 4 N3  3nCO 2   3n   H 2O  N 2 

2

2

M

1 3 msản phẩm =  0,1.3n.44  0,1.  3n   .18  0,1. .28  40,5. 

2

2

 n = 2: amino axit NH2CH2COOH

Với Y: C6n H12n 4O7 N 6  6NaOH  6NH 2CH 2COONa  H 2O 0,15 mol

0,9 mol

0,9 mol 0,15 mol

Y

 nNaOH phản ứng = 0,15.6 = 0,9 mol.

DẠ

 nNaOH dư = 0,2.0,9 = 0,18 mol.

Khối lượng chất rắn: m = 0,9.97 + 0,18.40 = 94,5 gam. Câu 16: Chọn A.


L

X : 4Ca H 2a 1 NO 2  3H 2 O  C4a H8a  2 N 4 O5 (x mol ).

FI CI A

Y : 5Cb H 2b 1 NO 2  4H 2 O  C5b H10b 3 N 5O6  y mol  .

Tacó: mmuối - mM = (14a + 85)4x + (14b + 85)5y - (56a + 134)x - (70b + 163)y = 11,42gam.  206x + 262y = 11,42 4x  5y  2n N2  2.

(1)

2, 464  0, 22 2, 4

(2)

OF

Từ (1) và (2): x = 0,03 mol; y = 0,02 mol.

 mbình tăng = m CO2  m H2O = (4ax + 5by - 0,11).44 + (4ax + 5by).18 = 50,96 gam  4.0,03a + 5.0,02b = 0,9

ƠN

 m = (56a +134).0,03 + (70b +163).0,02 = 14.(0,12a + 0,lb) + 7,28  m = 14.0,9 + 7,28 = 19,88 gam.

 mmuối = 155nVal + 127nAla = 19,88 + 11.42 = 31,3 gam

NH

Mà: nVal + nA1a = 0,22 mol  nVal = 0,12 mol, nA1a =0,1 mol  nVal = 0,03.2 + 0,02.3 = 2nX + 3nY

nA1a = 0,03.2 + 0,02.2 = 2nX + 2nY

QU Y

Do đó, X có cấu tạo bởi 2 đơn vị Val, 2 đơn vị Ala; Y có cấu tạo bởi 3 đơn vị Val, 2 đơn vị Ala: MY = 117.3 + 89.2 - 18.4 = 457  %m X 

457.0, 02 .100%  45,98%. 19,88

M

Câu 17: Chọn D.

Dựa vào % khối lượng ta tính được:

M X  231  M tb amino axit  89  tripeptit X có thể là Gly - Ala - X (X là  - aminobutyr-

ic) hoặc Gly - Gly - Val. M Y  246  M tb amino axit  75  tetrapeptit Y là Gly - Gly - Gly - Gly.

DẠ

Y

Vì khi thủy phân tạo 3 muối nên X không thể là Gly - Gly - Val, X là  aminobutiric. Gọi a là số mol X, b là số mol Y ta được: 3a + 4b = 0,5 và 231a + 246b = 32,3


L

1 và b  0,1 30

1    mmuối = 113.  0,1.4    48,9667 gam. 30  

Câu 18: Chọn B. Số mắt xích trong X, Y là: n, m

FI CI A

a

Tổng số O = 13 = 2n + 2m - (n - 1) - (m - 1)  n + m = 11  n = 6, m = 5 3,8  5, 4  Số CONH trung bình = 4,4. 0, 7

OF

Số N trung bình 

 X c ó 6 0  X c ó 4 liên kết peptit.  Y c ó 7 0  Y c ó 5 liên kết peptit.

Số mol 2 peptit: a + b = 0,7  a = 0,4 Số mol NaOH: 5a + 6b = 3,8  b = 0,3

ƠN

X + 5NaOH  muối + H2O và Y + 6NaOH  muối + H2O

NH

Đặt a, b là số Gly có trong X và Y. Trong X còn (5 - a) Ala và trong Y còn (6 - b) Ala. Khi đó: Số mol CO2 = 0,4.2a.3(5 - a) = 0,3.2b.3(6 - b)

QU Y

 4a(5 - a) = 3b(6 - b)  a = 3 và b = 2.  X là (Gly)3(Ala)2 và Y là (Gly)2(Ala)4.

Khối lượng muối. mmuối = mX + mY + mNaOH - m H O . 2

mmuối = (75.3 + 89.2 - 4.18).0,4 + (75.2 + 89.4 - 5.18).0,3 + 3,8.40 - (0,4 + 0,3).18 = 396,6 gam.

* Cách 1:

M

Câu 19: Chọn A.

X và Y đều tạo từ Gly và Ala nên z = 7 và t = 5. Gọi c, d là mol của X, Y ta có: c + d = 0,16 Khi cho E tác dụng với NaOH thì:

Y

-

(1)

X + 6NaOH   Muối Gly (C2H4O2NNa) + H2O

DẠ

Y + 5NaOH   Muối Ala (C3H6O2NNa) + H2O  Na0H = 6c + 5d = 0,9

(2)


Khi đốt cháy hoàn toàn 30,73 gam E  CO2 + H2O.

FI CI A

-

L

Từ (1) và (2): c = 0,1 và d = 0,06. Gọi mol của X và Y tương ứng là l0x và 6x, mol CO2 và H2O là y và z.

Vì X  6  6.(0,5)  3 (X: hexapeptit nên có 6 nhóm CO ( 6 ) và 6 nguyên tử N, mỗi N có -0,5  )

- Khi đốt X: CO2 - H2O = (  X - l).10x = 20x. - Khi đốt Y: CO2 - H2O = (  Y - l).6x = 9x.  y - z = 20x + 9x = 29x

-

ƠN

Ngoài ra: 44y + 18z = 69,31

OF

Vì  Y = 5 + 5.(-0,5) = 2,5 (Y: pentapeptit, có 5 nhóm co (5  ) và 5 nguyên tử N, mỗi N có -0,5  )

(3) (4)

Lượng E đem đốt: mE = mO + mN + mC + mH

= (16.7 + 14.6).10x + (16.6 + 14.5).6x + 12y + 2z = 30,73

(5)

-

NH

Từ (3), (4), (5): x = 0,005; y = 1,16 và z = 1,015.

Trong 30,73 gam E có nX = 0,05 và nY = 0,03  nE = 0,08.

Khi nE = 0,16 mol  mE = 61,46 gam.

QU Y

Bảo toàn khối lượng: mmuối = 61,46 + 0,9.40 - 0,16.18 = 94,58 gam.  97a + 1 1 1 b = 94,58 và a + b - 0,9  a = 0,38 và b = 0,52  a : b = 0,73.

* Cách 2:

Ta có: nNaOH = 0,9 mol.

Quy đổi 30,3 gam E gồm: C2H3ON: 0,9k (mol); CH2: X (mol); H2O: 0,16k (mol).

M

57.0,9k  18.0,16k  14x  30, 73  k  0,5; x  0, 26.  (0,9.2k  x).44  18(1,5k  x)  69,31

 Ala: 0,26 mol; Gly: 0,9.0,5 - 0,26 = 0,19 mol.  a : b = 0,19: 0,26 = 0,73077.

Câu 20: Chọn A.

Y

Muối của Gly, Ala, Val có dạng CnH2nNO2Na:

DẠ

Cn H 2n NO 2 Na  O 2  0,5Na 2 CO3  (n  0,5)CO 2  nH 2 O  0,5N 2

Ta có: n Q  2n N  0, 075 mol, n Na CO  n N  0, 0375 mol. 2

2

3

2


mbình tăng = mCO  m H O = 0,075.(n - 0,5).44 + 0,075.18n = 13,23  n = 3,2. n CO2  0, 075.(3, 2  0,5)  0, 2025 mol; n H2O  0, 075.3, 2  0, 24 mol.

L

2

FI CI A

2

m Q  m C  m H  m NO2 Na  12.(0, 0375  0, 2025)  2.0, 24  0, 075.69  8,535.

x (mol) M + 0,075 mol NaOH  8,535 gara muối Q + x (mol) H2O Bảo toàn nguyên tố H: n H(M)  n H( NaOH)  n H(Q)  n H H O  2

 2.0,2275 + 0,075 = 2.0,24 + 2x  x = 0,025 mol.

Câu 21: Chọn B. A có dạng RNH2  muối RNH3C1.

ƠN

n amino axit  n HCl  0, 01mol  A có 1 nhóm NH2.

OF

Bảo toàn khối lượng: m = 8,535 + 0,025.18 - 0,075.40 = 5,985 gam.

mmuối = mamino axit  m HCl  mamino axit  1, 47  M  147. Câu 22: Chọn B.

NH

n Ala Gly  Ala Gly  0,12 mol; n Ala Gly  Ala  0, 05 mol; n Ala Gly Gly  0, 08 mol; n Ala Gly  0,18 mol; n Alanin  0,1 mol; n Gly Gly  10x mol; n glyxin  x mol.

Vì pentapeptit là: Ala - Gly - Ala - Gly - Gly: a mol.

QU Y

Bảo toàn Gly: 3a = 0,12.2 + 0,05 + 0,08.2 + 0,18 + 21.3x

(1)

Ala: 2a = 0,12.2 + 0,05.2 + 0,08 + 0,18 + 0,1 = 0,7  a = 0,35  x = 0,02 mol. Tổng khối lượng Gly - Gly và Gly là: 0,2.132 + 0,02.75 = 27,90 gam. Câu 23: Chọn A.

M

Cn H 2n  2 O : a a  b  0, 07 a  0, 03    Ta có: 4,88 Cm H 2m O : b  b  0, 04  b  0, 04 C H N : c 0, 24.14  18a  16b  17c  4,88 c  0, 02    p 2p 3  n H2O  n CO2  a  1,5c  0, 06  n H2O  0,3 mol.

 n O2 

0, 24.44  0,3.18  0, 02.14  4,88  0,355  VO2  7,952 lít. 32

Y

Câu 24: Chọn B.

DẠ

n CO2  2, 2 (mol)  BTNT O  n O(trong X)  2, 2.2  1,85  2, 625.2  1 mol. Ta có: n H2O  1,85 (mol)   n O2  2, 625 (mol)


FI CI A

BTKL   mX = 2,2.44 + 1,85.1,8 + 0,9.14 - 2,625.32 = 58,7 gam.

L

BTNT O X có n mắt xích   0,1 (n - (n - 1)) = 1  n = 9.

BTKL Vì nNaOH = 1 mol > 0,9   47,36 + 40 = m + 0,1.18  m = 96,9 gam.

Câu 25: Chọn A.

Đặt a là số mol Gly (C2H5NO2) và b là số mol Val (C5H11NO2) tạo nên hỗn hợp E.

n O2  2, 25a  6, 75b  0,99

(1)

Theo định luật bảo toàn nguyên tố cho N, ta có: (2)

DẠ

Y

M

QU Y

NH

Từ (1) và (2): a = 0,11 = b  a : b = 1 : 1.

ƠN

0,5a + 0,5b = 0,11

OF

Lượng oxi dùng để đốt E chính là lượng oxi dùng để đốt amino axit ban đầu, do đó :


L

AMIN, AMINO AXIT, PROTEIN

FI CI A

Câu 1(SGD Hà Nội). Cho hỗn hợp X gồm các peptit mạch hở, đều được tạo thành từ các amino axit có dạng H2NCnHmCOOH. Đun nóng 4,63 gam X với dung dịch KOH dư, thu được dung dịch chứa 8,19 gam muối. Nếu đốt cháy hoàn toàn 4,63 gam X cần 4,2 lít O2 (đktc). Dẫn toàn

bộ sản phẩm cháy (CO2, H2O, N2) vào dung dịch Ba(OH)2 dư, sau phản ứng thu được m gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 21,87 gam. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? B. 28.

C. 35.

D. 32.

OF

A. 30.

Câu 2(Chuyên Nguyễn Trãi- Hải Dương): Đun nóng 0,1 mol hỗn hợp M gồm hai peptit mạch hở X, Y (X ít hớn Y một liên kết peptit) với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch chứa

ƠN

0,38 mol muối của A và 0,18 mol muối của B (A, B là hai amino axit đều no, hở, có 1 nhóm COOH và 1 nhóm 1 NH2; MA < MB). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 10,32 gam M cần vừa đủ 0,5175 mol

A. 303.

B. 387.

C. 359.

NH

O2. Phân tử khối của Y là

D. 402.

Câu 3(THPT Chuyên Hạ Long). Hỗn hợp E gồm X, Y và Z là 3 peptit đều mạch hở (MX > MY > MZ). Đốt cháy 0,16 mol X hoặc Y hoặc Z đều thu được số mol CO2 lớn hơn số mol H2O là

QU Y

0,16 mol. Nếu đun nóng 69,8 gam hỗn hợp E chứa X, Y và 0,16 mol Z với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch chỉ chứa 101,04 gam hai muối của alanin và valin. Biết nX < nY. Phần trăm khối lượng của Z trong E gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 12.

B. 10.

C. 19.

D. 70.

M

Câu 4(THPT Ngô Quyền-HP). Hỗn hợp X gồm đipeptit C5H10N2O3, este đa chức C4H6O4, este C5H11O2N. Cho X tác dụng vừa đủ với 800 ml dung dịch NaOH 0,1M, cô cạn dung dịch sau

phản ứng thu được m gam rắn khan và 1,25 gam hỗn hợp hơi Z (chứa các hợp chất hữu cơ). Cho toàn bộ lượng Z thu được tác dụng với Na dư thấy thoát ra 0,448 lít khí H2 (đktc). Còn nếu đốt cháy hoàn toàn Z thì thu được 1,76 gam CO2. Giá trị của m là B. 7,17.

C. 6,99.

D. 7,67.

Y

A. 7,45.

DẠ

Câu 5(Cụm 8 trường chuyên- Lần 2): Cho m gam peptit X (mạch hở) phản ứng vừa đủ dung dịch NaOH đun nóng, thu được dung dịch Y chứa (m + 11,1) gam hỗn hợp muối natri của Gly, Ala và Val. Cô cạn Y được chất rắn Z, đem đốt cháy hoàn toàn Z thu được 15,9 gam Na2CO3. Nếu


L

cho m gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, sau phản ứng dung dịch thu được đem cô cạn được

FI CI A

36,25 gam hỗn hợp muối T. Cho các phát biểu sau: (1) X là hexapeptit (2) Giá trị của m = 20,8 gam (3) Phân tử khối của X là 416

(5) % khối lượng muối clorua của Gly trong T là 46,4% Số phát biểu đúng là B. 3

C. 2

ƠN

A. 4

OF

(4) Trong X chỉ có 1 gốc Ala

D. 5

Câu 6(THPT Gia Lộc II- HD): Đun nóng 0,4 mol hỗn hợp E gồm đipeptit X, tripeptit Y và

NH

tetrapeptit Z đều mạch hở bằng lượng vừa đủ dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa 0,5 mol muối của glyxin và 0,4 mol muối của alanin và 0,2 mol muối của valin. Mặt khác đốt cháy m gam E trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và nước là 78,28 gam. Giá trị m gần nhất với B. 34,2.

QU Y

A. 32,3.

C. 33,5.

D. 33,4.

Câu 7(THPT Chuyên Gia Định-HCM).. Cho hỗn hợp F gồm hai peptit X và Y (đều mạch hở và đều có số nguyên tử H là 17), MX < MY. Cho m gam F tác dụng với lượng dư dung dịch HCl đun nóng thu được 135,07 gam muối của Lysin và Glyxin. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp F là

B. 53,17%.

C. 41,41%.

D. 38,34%.

A. 78,18%.

M

hợp F thì cần dùng 82,992 lít (đktc) khí O2. Thành phần phần trăm khối lượng của Y trong hỗn

Câu 8(THPT Chuyên Gia Định-HCM).. Hỗn hợp A gồm hai amin no, đơn chức, mạch hở X, Y kế tiếp (MX < MY) và một este no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy m gam hỗn hợp A cần dùng

Y

vừa đủ 9,24 lít (đktc) khí O2 và thu được 6,93 gam H2O. Mặt khác, m gam hỗn hợp A tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 0,9M. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp A là

DẠ

A. 21,93%.

B. 21,43%.

C. 14,28%.

D. 14,88%.


L

Câu 9(THPT Chuyên Hưng Yên): Hỗn hợp X gồm các peptit mạch hở, đều được tạo thành từ các amino axit có dạng H2NCmHnCOOH. Đun nóng 4,63 gam X với dung dịch KOH dư, thu được

FI CI A

dung dịch chứa 8,19 gam muối. Nếu đốt cháy hoàn toàn 4,63 gam X cần 4,2 lít O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (CO2, H2O, N2) vào dung dịch Ba(OH)2 dư, sau phản ứng thu được m gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 21,87 gam. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây ? A. 30,0

B. 27,5

C. 32,5

D. 35,0

OF

Câu 10(THPT Chuyên KHTN): Peptit E mạch hở bị thủy phân theo phương trình phản ứng: E + 5NaOH  X + 2Y + Z + 2H2O (trong đó X, Y, Z là các muối của các amino axit). Thủy phân

hoàn toàn 6,64 gam E thu được m gam X. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 2,352 lít khí O2 (đktc), thu được 2,12 gam Na2CO3; 3,52 gam CO2; 1,26 gam H2O và 224 ml khí N2 (đktc). A. Glutamic.

ƠN

Biết X có công thức phân tử trùng công thức đơn giản nhất. Tên gọi của Y là B. Alanin.

C. Glyxin.

D. Valin.

Câu 11(THPT Chuyên KHTN): Hỗn hợp E gồm peptit X mạch hở tạo từ alanin và glyxin

NH

(phân tử X chứa không quá 6 liên kết peptit) và este Y tạo từ etanol và axit cacboxylic no đơn chức. Thủy phân hoàn toàn m gam E trong dung dịch NaOH đun nóng, vừa đủ thu được 24,2 gam hỗn hợp F gồm các muối (trong đó số mol muối của Gly lớn hớn số mol muối của Ala). Đốt

QU Y

cháy hoàn toàn F cần dùng 20 gam O2 thu được sản phẩm cháy gồm H2O, Na2CO3, N2 và 18,7 gam CO2. Phần trăm khối lượng của X trong E gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 82,5%.

B. 74,7%.

C. 77,8%.

D. 87,6%.

Câu 12(Sở Yên Bái Lần 1-017). Hỗn hợp P gồm pentapeptit X và hexapeptit Y đều mạch hở.

M

Thủy phân peptit X hoặc Y đều thu được Gly và Ala. Thủy phân 17,4 gam hỗn hợp P bằng dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn Q. Nung

nóng Q với oxi dư thu được 13,78 gam Na2CO3 và 37,6 gam hỗn hợp gồm CO2, H2O và N2. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Y trong P gần nhất với giá trị nào sau đây? B. 19.

C. 86.

D. 95.

Y

A. 24.

Câu 13(Sở Yên Bái lần 1-018). Chia m gam hỗn hợp T gồm các peptit mạch hở thành hai phần

DẠ

bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu được CO2, N2 và 7,02 gam H2O. Thủy phân hoàn toàn phần 2 thu được hỗn hợp X gồm Ala, Gly và Val. Cho X vào 200 ml dung dịch chứa NaOH 0,5M


L

và KOH 0,6M, thu được dung dịch Y chứa 20,66 gam chất tan. Để tác dụng vừa đủ với Y cần 360

A. 21,32.

B. 19,88.

C. 24,20.

FI CI A

ml dung dịch HCl 1M. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là D. 24,92.

Câu 14(Sở Yên Bái Lần 1- 019). X là amino axit có công thức H2NCnH2nCOOH, Y là axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở. Cho hỗn hợp E gồm peptit Ala-X-X và Y tác dụng vừa đủ với 450 ml dung dịch NaOH 1M, thu được m gam muối Z. Đốt cháy hoàn toàn Z cần 25,2 lít khí O2

OF

(đktc), thu được N2, Na2CO3 và 50,75 gam hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Khối lượng của muối có phân tử khối nhỏ nhất trong Z là A. 12,30 gam.

B. 29,10 gam.

C. 16,10 gam.

D. 14,55 gam.

ƠN

Câu 15(Sở Yến Bái Lần 1-020). Cho hỗn hợp X chứa hai peptit M và Q đều tạo bởi hai amino axit đều no, chứa 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2. Tổng số nguyên tử oxi của M và Q là 14. Trong M hoặc Q đều có số liên kết peptit không nhỏ hơn 4. Cứ 0,25 mol X tác dụng hoàn toàn với

NH

KOH (đun nóng) thì thấy có 1,65 mol KOH phản ứng và thu được m gam muối. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 54,525 gam X rồi cho sản phẩm hấp thụ hoàn toàn vào bình chứa Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 120,375 gam. Giá trị của m là B. 226,65.

C. 196,95.

D. 213,75.

QU Y

A. 187,25.

Câu 16(Sở Thanh Hóa): Hỗn hợp X chứa chất A (C5H16O3N2) và chất B (C4H12O4N2) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi cô cạn thu được m gam hỗn hợp Y gồm 2 muối D và E (MD < ME) và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp Z gồm 2 amin no, Y là

A. 4,24.

M

đơn chức, đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối so với H2 bằng 18,3. Khối lượng của muối E trong hỗn hợp

B. 5,36.

C. 8,04.

D. 3,18.

Câu 17(Sở Bắc Giang Lần 1- 201): Hỗn hợp E gồm ba peptit mạch hở X, Y, Z (MX < MY < MZ). Thủy phân hoàn toàn 38,12 gam E bằng dung dịch KOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng,

Y

thu được 60,68 gam hỗn hợp F gồm hai muối có dạng H2NCnH2nCOOK. Đốt cháy hoàn toàn F

DẠ

cần vừa đủ 1,77 mol O2. Biết X chiếm 25% tổng số mol hỗn hợp. Phần trăm khối lượng của Y trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 55.

B. 50.

C. 45.

D. 60.


L

Câu 18(Sở Bắc Giang lần 1-202): Cho hỗn hợp X gồm một tetrapeptit và một tripeptit (đều mạch hở). Để thủy phân hoàn toàn 50,36 gam X cần vừa đủ dung dịch chứa 0,76 mol NaOH, cô cạn dung

FI CI A

dịch sau phản ứng thu được 76,8 gam hỗn hợp muối chỉ gồm a mol muối của glyxin và b mol muối của alanin. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,11 mol X bằng O2 (dư), thu được m gam CO2. Giá trị của m là A. 19,14.

B. 16,72.

C. 76,56.

D. 38,28.

OF

Câu 19(Sở Bắc Giang lần 1-203): Cho X, Y, Z là ba peptit đều mạch hở và MX > MY > MZ. Đốt cháy 0,16 mol peptit X hoặc 0,16 mol peptit Y cũng như 0,16 mol peptit Z đều thu được số mol CO2 nhiều hơn số mol H2O là 0,16 mol. Nếu đun nóng 69,8 gam hỗn hợp E chứa X, Y và 0,16 mol Z (số mol của X nhỏ hơn số mol của Y) với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được

ƠN

dung dịch chỉ chứa 2 muối của alanin và valin có tổng khối lượng 101,04 gam. Phần trăm khối lượng của X có trong hỗn hợp E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? B. 10%.

C. 95%.

D. 12%.

NH

A. 54%.

Câu 20(THPT Thái Phiên Lần 1): Chia m gam hỗn hợp E gồm các peptit mạch hở thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần một thu được N2, CO2 và 31,5 gam H2O. Thủy phân hoàn toàn phần hai, thu được hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, valin. Cho X vào 300ml dung

QU Y

dịch NaOH 2M, được dung dịch Y chứa 65,1 gam chất tan. Để tác dụng vừa đủ với Y cần dung dịch chứa 1,1 mol HCl. Biết các phản ứng hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 86.

B. 85.

C. 88.

D. 87.

M

Câu 21(Sở Quảng Nam): Hỗn hợp E gồm 3 peptit X, Y, Z đều mạch hở (được tạo nên từ glyxin

và lysin). Chia hỗn hợp E thành hai phần. Phần 1 có khối lượng 14,8808 gam, được đem thủy phân hoàn toàn trong dung dịch KOH 1,0 M thì dùng hết 180 ml. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được hỗn hợp F chứa a mol muối của glyxin và b mol muối của lysin. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn

Y

phần 2, thu được CO2 và hơi H2O có tỉ lệ thể tích là 1 : 1. Tỉ lệ a : b có giá trị gần nhất với

DẠ

A. 1,57.

B. 1,67.

C. 1,40.

D. 2,72.

Câu 22(Sở Hà Tĩnh-001): Hỗn hợp X gồm 1 mol amin no, mạch hở Y và 2 mol aminoaxit no, mạch hở Z tác dụng vừa đủ với 4 mol HCl hay 4 mol NaOH. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp


L

X cần vừa đủ 46,368 lít khí O2 (đktc), thu được 8,064 lít khí N2 (đktc). Cho a gam hỗn hợp X tác

A. 84,96.

B. 75,52.

C. 89,68.

FI CI A

dụng với dung dịch HCl dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là D. 80,24.

Câu 23(THPT Chuyên ĐH Vinh Lần 3): Cho 0,2 mol hỗn hợp gồm X (C3H10O2N2) và Y (C4H12O4N2) tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M thu được amin Z có tỉ khối so với H2 bằng 15,5 và dung dịch T. Cô cạn dung dịch T thu được hỗn hợp G gồm 2 muối có số nguyên nhất với giá trị nào sau đây? A. 64.

B. 42.

OF

tử C bằng nhau. Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn hơn trong G có giá trị gần

C. 58.

D. 35.

ƠN

Câu 24(Sở Bắc Ninh). Cho X, Y, Z là ba peptit mạch hở (có số nguyên tử cacbon trong phân tử tương ứng là 5, 7, 11); T là este no, đơn chức, mạch hở. Chia 268,32 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn một phần cần vừa đủ 7,17 mol O2. Thủy phân

NH

hoàn toàn phần hai bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được ancol etylic và hỗn hợp G (gồm bốn muối của Gly, Ala, Val và axit cacboxylic). Đốt cháy hoàn toàn G, thu được Na2CO3, N2, 2,58 mol CO2 và 2,8 mol H2O. Phần trăm khối lượng của Z trong E là B. 18,90%.

C. 1,09%.

D. 3,26%.

QU Y

A. 1,30%.

Câu 25(Sở Hải Phòng): Cho hỗn hợp gồm 2 muối công thức C5H16O3N2 và C4H12O4N2 tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được m gam hỗn hợp X gồm 2 muối Y, Z (Y là chất vô cơ, MY < MZ) và 4,48 lít hỗn hợp E gồm hai amin no, đơn thức chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Tỉ khối hơi của E so với H2 là 18,3.

B. 3,18 gam.

C. 5,36 gam.

D. 8,04 gam.

A. 4,24 gam.

M

Khối lượng muối Z trong X là

Câu 26(THPT Chuyên Trần Phú- HP). Hỗn hợp X gồm các peptit mạch hở, đều được tạo thành từ các amino axit có dạng H2NCmHnCOOH. Đun nóng 4,63 gam X với dung dịch KOH dư, thu

Y

được dung dịch chứa 8,19 gam muối. Nếu đốt cháy hoàn toàn 4,63 gam X cần 4,2 lít O2 (đktc).

DẠ

Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (CO2, H2O, N2) vào dung dịch Ba(OH)2 dư, sau phản ứng thu được m gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 21,87 gam. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 35,0.

B. 32.

C. 30,0.

D. 28.


L

Câu 27(THPT Chuyên Nguyễn Quang Diêu): Peptit X và peptit Y đều mạch hở được cấu tạo từ các α-amino axit no, mạch hở, có 1 nhóm COOH; Z là trieste của glixerol và 2 axit thuộc dãy đổng

FI CI A

đẳng của axit acrylic. Đốt cháy hoàn toàn 0,32 mol hỗn hợp E (gồm X, Y, Z có tỉ lệ mol tương

ứng 1 : 2 : 5), thu được 3,92 mol CO2, 2,92 mol H2O và 0,24 mol N2. Nếu cho 21,62 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 25,58.

B. 52,16.

C. 32,50.

D. 20,32.

OF

Câu 28(THPT Chuyên Nguyễn Quang Diêu): Hỗn hợp A gồm chất X (C3H10N2O5) và chất Y (C9H16N4O5), trong đó X tác dụng với HCl hay NaOH đều thu được khí, Y là tetrapeptit. Cho 29,6 gam A tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được 2,55 gam khí. Mặt khác, 29,6 gam A phản ứng với dung dịch HCl dư thu được m gam chất hữu cơ. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá

A. 28,225.

ƠN

trị của m là B. 36,250.

C. 26,875.

D. 27,775.

NH

Câu 29(THPT Chuyên Hà Tĩnh Lần 1): X là este của aminoaxit , Y, Z là hai peptit (MY < MZ, hơn kém nhau một nguyên tử nitơ trong phân tử). X, Yvà Z đều mạch hở. Cho 60,17 gam hỗn hợp E gồm X, Y và Z tác dụng vừa đủ với 0,73 mol NaOH, sau phản ứng thu được 73,75 gam ba muối của glyxin, alanin, valin (trong đó có 0,15 mol muối của alanin) và 14,72 gam ancol no, đơn chức,

QU Y

mạch hở. Mặt khác, đốt cháy 60,17 gam E trong O2 dư thu được CO2, N2 và 2,275 mol H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong E có giá trị gần nhất là A. 22,5%.

B. 17,8%.

C. 11,6%.

D. 14,7%.

Câu 30(ĐH Hồng Đức)π; Y, Z (MY < MZ) là hai peptit được tạo bởi glyxin và alanin; X, Y, Z

M

đều mạch hở. Đun nóng 49,4 gam hỗn hợp H gồm X, Y, Z với dung dịch NaOH (vừa đủ), cô cạn

dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp muối khan T và 22,8 gam hỗn hợp hơi Z chứa hai chất hữu cơ. Đốt cháy hoàn toàn T cần đúng 1,08 mol O2, thu được 29,68 gam Na2CO3 và hiệu số mol giữa CO2 và H2O là 0,32 mol. Biết số mol X bằng 10 lần tổng số mol Y và Z; Y và Z hơn kém nhau hai nguyên tử nitơ; Y và Z có số nguyên tử cacbon bằng nhau. Tổng số nguyên tử có trong

DẠ

Y

X và Z là A. 96.

B. 94.

C. 108.

D. 111.


L

Câu 31( Sở Vĩnh Phúc lần 2-017): Đốt cháy 0,1 mol hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, axit glutamic và một amin (no, đơn chức, mạch hở) bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 0,85 mol hỗn hợp Y

FI CI A

gồm CO2, H2O và N2. Hấp thụ hết Y vào bình đựng nước vôi trong dư, thu được 38 gam kết tủa.

Mặt khác, cho m gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 34,925 gam hỗn hợp muối. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 26.

B. 25,5.

C. 10.

D. 10,5.

OF

Câu 32(Sở Bắc Giang lần 2-201): Hỗn hợp X gồm các peptit mạch hở, đều được tạo thành từ các amino axit có dạng H2NCmHnCOOH. Đun nóng 4,63 gam X với dung dịch KOH (dư), thu được dung dịch chứa 8,19 gam muối. Đốt cháy hết 4,63 gam X cần dùng vừa đủ 4,2 lít khí O2 (đktc), thu được sản phẩm cháy Y gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ Y vào dung dịch Ba(OH)2 (dư), thu Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? B. 35.

C. 28.

D. 32.

NH

A. 30.

ƠN

được m gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 21,87 gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.

Câu 33(Sở Bắc Giang lần 2-202): Hỗn hợp E chứa ba peptit đều mạch hở gồm peptit X (C4H8O3N2), peptit Y (C7HxOyNz) và peptit Z (C11HnOmNt). Đun nóng 28,42 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp T gồm 3 muối của glyxin, alanin và valin. Đốt cháy toàn bộ T X trong hỗn hợp E là A. 6,97%.

QU Y

cần dùng 1,155 mol O2, thu được CO2, H2O, N2 và 23,32 gam Na2CO3. Phần trăm khối lượng của

B. 9,29%.

C. 4,64%.

D. 13,93%.

Câu 34(THPT Chuyên Đồng Bằng Sông Hồng Lần 2). Cho m gam peptit X (mạch hở) phản

M

ứng vừa đủ dung dịch NaOH đun nóng, thu được dung dịch Y chứa (m + 11,1) gam hỗn hợp

muối natri của Gly, Ala và Val. Cô cạn Y được chất rắn Z, đem đốt cháy hoàn toàn Z thu được 15,9 gam Na2CO3. Nếu cho m gam X với dung dịch HCl dư, sau phản ứng dung dịch thu được

Y

đem cô cạn được 36,25 gam hỗn hợp muối T. Cho các phát biểu sau: (1) X là hexapeptit.

(2) Giá trị của m

(3) Phân tử khối của X là 416.

(4) Trong X chỉ

DẠ

= 20,8 gam. có 1 gốc Ala.


L

(5) Phần trăm khối lượng muối clorua của Gly trong T là 46,14%

A. 2.

B. 3.

FI CI A

Số phát biểu đúng là C. 4.

D. 5.

Câu 35(ĐH Hồng Đức): X và Y là hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C6H13NO4. Khi X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH đun nóng thu được amin Z, ancol đơn chức T và dung dịch muối của axit cacboxylic E (Z, T, E đều có cùng số nguyên tử cacbon). Lấy m gam hỗn hợp X, Y

OF

tác dụng vừa đủ với 600ml dung dịch NaOH 1M đun nóng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 13,5 gam Z, 9,2 gam T và dung dịch Q gồm 3 chất hữu cơ có cùng số nguyên tử cacbon. Cô cạn dung dịch Q thu được a gam chất rắn khan M. Phần trăm khối lượng của chất có phân tử

A. 59,82%.

ƠN

khối bé nhất trong M là B. 9,15%.

C. 18,30%.

D. 16,33%.

ĐÁP ÁN

NH

Câu 1. Chọn D.

Quy đổi hỗn hợp X thành C2H3ON (x mol), CH2 (y mol), H2O (z mol)  57x + 14y + 18z = 4,63

QU Y

(1)

Khi cho X tác dụng với KOH thì: 113x + 14y = 8,19 (2) Khi cho X tác dụng với O2 thì: 2,25x + 1,5y = 0,1875 (3)

Câu 2. Chọn D.

M

Từ (1), (2), (3) suy ra: x = 0,07 ; y = 0,02 ; z = 0,02  n CO 2  0,16 mol  m   31,52 (g)

Ta có: n NaOH  n A  n B  0,56  k  5, 6  X là pentapeptit (0,04) và Y là hexapeptit (0,06). Quy đổi M thành C2H3ON (0,56 mol); CH2; H2O (0,1 mol)

Y

Trong 10,32 gam M có C2H3ON (5,6x mol); CH2 (y mol); H2O (x mol)

DẠ

337, 2x  14y  10,32  x  0, 025    CH2: 0,54 mol 2, 25.5, 6x  1,5y  0,5175  y  0,135

Nhận thấy: n CH 2  3n B  A là Gly và B là Val


Câu 3. Chọn D. X, Y, Z được tạo ra từ Ala và Val đều là amino axit đơn, no, mạch hở. Khi đốt cháy thì: nX = nY = nZ = n N 2  (n CO 2  n H 2O )  n N 2  0,32

 n N : n peptit  0, 64 : 0,16  4 :1 ⇒ X, Y, Z đều là tetrapeptit.

FI CI A

L

mà 0,04.n + 0,06.m = 0,18 n = 3 và m = 1  Y là (Gly)5Val có M = 402.

OF

Khi cho E tác dụng với NaOH thì: nNaOH = 4(nX + nY + nZ) = nAla + nVal và n H 2O = nX + nY + nZ BTKL

 mE + mNaOH = mmuối + m H 2O ⇒ nX + nY + nZ = 0,22 ⇒ nX + nY = 0,06

ƠN

Ta có: 111nAla + 139nVal = 101,04 ⇒ nAla = 0,76; nVal = 0,12 mol. Vì nVal < nE ⇒ Val không có ở tất cả 3 peptit ⇒ Z không có Val.

NH

Có: nVal = 2(nX + nY) ⇒ Số mắt xích Val trung bình trong X và Y là 2. Vì MX > MY ⇒ số mắt xích Val trong X lớn hơn

QU Y

+ X có 3 Val, Y có 1 Val ⇒ nX = 0,03 = nY (loại) vì nX < nY + X có 4 Val, Y có 1 Val ⇒ nX = 0,02 mol; nY = 0,04 mol (thoả)  Z là (Ala)4: 0,16 mol %m = 69,2% Câu 4. Chọn A.

với số nhóm OH.

M

Xử lí hỗn hợp Z, nhận thấy: n C  n CO2  n OH   2n H 2  Các chất trong Z có số nguyên tử C bằng

CH3OH : x mol  x  2y  n CO2  0, 04  x  0, 01 Từ 2 este ban đầu  Z gồm     y  0, 015 C2 H 4  OH 2 : y mol 32x  62y  1, 25

Khi cho X tác dụng với NaOH thì: n KOH  2n Gly Ala  2.n C4 H6O4  n C5H11O2 N  n Gly Ala  0, 02 mol

DẠ

Y

Gly  Ala : 0, 02 mol  X (HC OO)2 C2 H 4 : 0, 015 mol  hỗn hợp rắn H NC H COOCH : 0, 01 mol 3  2 3 6

Câu 5.

AlaNa  GlyNa   m = 7,45 gam HC OONa H NC H COONa  2 3 6


L

(1) X là hexapeptit

FI CI A

(2) Giá trị của m = 20,8 gam (3) Phân tử khối của X là 416 (4) Trong X chỉ có 1 gốc Ala A. 4

OF

Định hướng tư duy giải

Xep hinh  n CH2  0, 2   X : (Gly) 4 AlaVal  %m GlyHCl  61,52%

ƠN

C2 H 3 NO : 0,3mol  BTKL Don chat   n H2O  0, 05   X CH 2  N  6(hexa)  mol H 2 O : 0, 05 BTKL   m  0,3.36,5  0, 05.5.18  36, 25  m  20,8  M X  416

Câu 6: Đun nóng 0,4 mol hỗn hợp E gồm đipeptit X, tripeptit Y và tetrapeptit Z đều mạch hở

NH

bằng lượng vừa đủ dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa 0,5 mol muối của glyxin và 0,4 mol muối của alanin và 0,2 mol muối của valin. Mặt khác đốt cháy m gam E trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và nước là 78,28 gam. Giá trị m gần nhất với B. 34,2.

Định hướng tư duy giải

QU Y

A. 32,3.

C. 33,5.

D. 33,4.

M

C2 H 3 NO :1,1a mol   44.(1,1a.2  a)  18.(1,1a.1,5  0, 4a  a)  78, 28 Dồn chất  E CH 2 : a mol  mol H 2 O : 0, 4a

 a  0, 4  m  33,56 gam Câu 7. Cho hỗn hợp F gồm hai peptit X và Y (đều mạch hở và đều có số nguyên tử H là 17), MX < MY. Cho m gam F tác dụng với lượng dư dung dịch HCl đun nóng thu được 135,07 gam muối

Y

của Lysin và Glyxin. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp F thì cần dùng 82,992 lít (đktc) khí O2. Thành phần phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp F là

DẠ

A. 78,18%.

Định hướng tư duy giải

B. 53,17%.

C. 41,41%.

D. 38,34%.


mol 111,5(x  5y)  219x  135, 07  x  0, 24 X : Gly  Lys : x F    %m Y  38,34% mol Y : (Gly)5 : y 10, 75x  11, 25y  3, 705  y  0,1 Câu 8. Hỗn hợp A gồm hai amin no, đơn chức, mạch hở X, Y kế tiếp (MX < MY) và một este no,

FI CI A

L

đơn chức, mạch hở. Đốt cháy m gam hỗn hợp A cần dùng vừa đủ 9,24 lít (đktc) khí O2 và thu

được 6,93 gam H2O. Mặt khác, m gam hỗn hợp A tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 0,9M. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp A là B. 21,43%.

C. 14,28%.

Định hướng tư duy giải

D. 14,88%.

OF

A. 21,93%.

0,385  0,31  0, 05 1,5

BT O n este  0, 09   n CO2  0,31  n a min 

C2 H 7 N : 0, 02mol  Lam troi  X C3 H 9 N : 0, 03mol  %m Y  21,93%  mol HCOOCH 3 : 0, 09

ƠN

Câu 9. C. 32,5

NH

Định hướng tư duy giải Dồn

chất

Câu 10: C. Glyxin.

M

Định hướng tư duy giải

QU Y

C2 H 3 NO : x mol 57x  14y  18z  4, 63  x  0, 07    BT C mol  X CH 2 : y  113x  14y  8,19   y  0, 02   m  31,52 gam  2, 25x  1,5y  0,1875 z  0, 02 mol   H 2O : z

BT O   n OX  0, 08  C : H : N : O : Na  5 : 7 :1: 4 : 2  X : GluNa 2

Y  75  glyxin n E  n X  0, 02  M E  332    Z  89

Câu 11

B. 74,7%.

Y

Định hướng tư duy giải

DẠ

HCOONa : x mol 68x  97y  14z  24, 2  x  0, 05    mol  0,5x  2, 25y  1,5z  0, 625   y  0, 2 Dồn chất  F GlyNa : y CH : z mol  x  2y  z  0,5(x  y)  0, 425 z  0,1    2


FI CI A

L

CH 3COONa : 0, 05mol mol  CH 3COOC2 H 5 : 0, 05 Lam troi Xep hinh mol  GlyNa : 0,15  E  %m X  74, 71% mol (Gly)3 Ala : 0, 05 AlaNa : 0, 05mol  Câu 12. Chọn A. Quy đổi hỗn hợp thành

OF

BT: Na   x  2n Na 2CO3  0, 26 mol C2 H3ON : x mol  C2 H 4 O 2 NNa  y  0,12     57x  14y  18z  17, 4  CH 2 : y mol CH 2 H O : z mol 44.(2x  y  0,13)  18.(2x  y)  28.0,5 x  37, 6 z  0, 05  2  

ƠN

n X  n Y  0, 05 n X  0, 04 AlaNa : a mol a  b  0, 26 Muối gồm     a  0,14 và  GlyNa : b mol b  0,12 5n X  6n Y  0, 26 n Y  0, 01

NH

X : (Gly) 2 (Ala)3 n  2 BT:Gly  n.0, 04  m.0, 01  0,12     %m Y  23,91% m  4 Y : (Gly) 4 (Ala) 2

Câu 13. Chọn A.

QU Y

Xét hỗn hợp X ta có: n X  n HCl  n OH   0,14 mol . Đặt CTTQ của X là CnH2n+1O2N. và mX + mNaOH + mKOH = mc.tan + m H 2O  mX = 12,46 gam  n = 3 Quy đổi hỗn hợp T thành C3H5ON (0,14 mol), H2O (z mol).

M

Đốt cháy T thu được: n H 2O  0,14.2,5  z  0,39  z  0, 04 . Vậy m = 2.mT = 21,32 gam.

Câu 14. Chọn A.

Xét hỗn hợp CO2 và H2O sau khi đốt Z ta có:

Áp

DẠ

+

Y

BT:O 2n CO2  n H 2O  3,15 n CO2  0,775mol  2n CO2  n H 2O  2n O2  2n Z  3n Na 2CO3      44n CO2  18n H 2O  m hçn hîp 44n CO2  18n H 2O  50,75 n H 2O  0,925mol

dụng

n XNa  n AlaNa 

độ

bất

bão

hòa

n H 2O  n CO2  0,3mol 0,5

khi

đốt

cháy

hợp

chất

hữu

ta

:


L

 n RCOOH  n NaOH  (n XNa  n AlaNa )  0,15mol

FI CI A

2 1 Xét hỗn hợp muối có : n XNa  (n XNa  n AlaNa )  0,2 mol vµ n AlaNa  (n XNa  n AlaNa )  0,1mol 3 3 Gọi m là số nguyên tử C trong Y ta có:

BT:C   n.n XNa  3n AlaNa  m.n RCOOH  n CO2  n Na 2CO3  0,2n  0,1.3  0,15m  1  n  2 vµ m =2

Vậy X là NH2CH2COOH và Y là CH3COOH. hợp

muối

gồm

NH2CH2COONa

(0,2

mol),

NH2CH(CH3)COONa (0,1 mol)  m CH3COONa  12,3(g)

(0,15

mol)

ƠN

Câu 15. Chọn C.

CH3COONa

OF

Hỗn

Cho X tác dụng với NaOH, khi đó hỗn hợp X gồm C2H3ON (1,65 mol), CH2 (x mol) và H2O (0,25

Trong

54,525

NH

mol).

gam

X

có:

mX 1, 65.57  14x  0, 25.18 54,525    x  0, 75 m CO 2  m H 2O 44.(1, 65.2  x)  18.(1, 65.1,5  x  0, 25) 120,375

Câu 16. Chọn C.

QU Y

Vậy muối thu được gồm C2H4O2NK (1,65 mol) và CH2 (0,75 mol)  m = 196,95 (g)

Khi cho hỗn hợp X tác dụng với NaOH vừa đủ thì : t0

M

(C 2 H 5 NH 3 ) 2 CO3 (A)  2NaOH  Na 2CO3 (D)  2C 2 H 5 NH 2  2H 2O t0

(COONH 3CH 3 ) 2 (B)  2NaOH (COONa) 2 (E)  CH 3 NH 2  2H 2O

- Xét hỗn hợp khí Z ta có:

DẠ

Y

n C 2H 5 NH 2  n CH 3NH 2  0, 2 n C 2H 5 NH 2  0, 08 mol n E  0,5n CH 3NH 2  0, 06 mol    45n C 2H 5 NH 2  31n CH 3NH 2  0, 2.18,3.2 n CH 3NH 2  0,12 mol  m E  0, 06.134  8, 04 (g)

Câu 17. Chọn A.


L

Quy đổi hỗn hợp thành C2H3ON (x mol), CH2 (y mol), H2O.

Hỗn hợp muối gồm GlyK: 0,25 mol và AK (A là C4H9O2N): 0,23 mol

FI CI A

113x  14y  60, 68  x  0, 48 n H 2O  0, 24 mol    k E  2 : X, Y, Z đều là đipeptit. Ta có:  2, 25x  1,5y  1, 77  y  0, 46 n K 2CO3  0, 24 mol

Khi đó E gồm X: Gly-Gly (0,06 mol); Y: Gly-A (0,13 mol); Z: A-A (0,05 mol)  %mY =

OF

54,56% Câu 18. Chọn D. BTKL

ƠN

 m H 2O  m X  m NaOH  mmuối = 3,96  n H 2O  n X  0, 22 mol

GlyNa : x mol  x  y  0, 76  x  0,54    n CO 2  1, 74 mol Theo đề ta có:  AlaNa : y mol 97x  111y  76,8 y  0, 22   

Câu 19. Chọn D.

1, 74 .44  38, 28(g) 2

NH

Trong 0,11 mol X thì có m CO 2 

QU Y

X, Y, Z được tạo ra từ Ala và Val đều là amino axit đơn, no, mạch hở. Khi đốt cháy thì: nX = nY = nZ = n N 2  (n CO 2  n H 2O )  n N 2  0,32

 n N : n peptit  0, 64 : 0,16  4 :1 ⇒ X, Y, Z đều là tetrapeptit.

M

Khi cho E tác dụng với NaOH thì: nNaOH = 4(nX + nY + nZ) = nAla + nVal và n H 2O = nX + nY + nZ BTKL

 mE + mNaOH = mmuối + m H 2O ⇒ nX + nY + nZ = 0,22 ⇒ nX + nY = 0,06 Ta có: 111nAla + 139nVal = 101,04 ⇒ nAla = 0,76; nVal = 0,12 mol.

Y

Vì nVal < nE ⇒ Val không có ở tất cả 3 peptit ⇒ Z không có Val.

DẠ

Có: nVal = 2(nX + nY) ⇒ Số mắt xích Val trung bình trong X và Y là 2. Vì MX > MY ⇒ số mắt xích Val trong X lớn hơn + X có 3 Val, Y có 1 Val ⇒ nX = 0,03 = nY (loại) vì nX < nY


L

+ X có 4 Val, Y có 1 Val ⇒ nX = 0,02 mol; nY = 0,04 mol (thoả) ⇒ %mX = 11,86%

FI CI A

Câu 20. Chọn A.

Xét hỗn hợp X ta có: n X  n HCl  n OH   0,5 mol . Đặt CTTQ của X là CnH2n+1O2N. và mX + mNaOH = mc.tan + m H 2O (với n H 2O  0,5 mol )  mX = 50,1 gam  n = 3,8 Quy đổi hỗn hợp T thành CnH2n-1ON (0,5 mol), H2O (x mol).

OF

Đốt cháy T thu được: n H 2O  (n  0,5).0,5  x  1, 75  x  0,1 . Vậy mE = 2m = 85,8 (g) Câu 21. Chọn D.

ƠN

C2 H3ON :a mol BT: C    n CO2  2a  6b   O2 ,t 0 E C6 H12ON 2 :b mol    n CO2  n H 2O  0,5a  c (1) BT: H H O : c mol   n H 2O  1,5a  6b  c  2

NH

 a  0,1316 mol a 57a  128b  18c  m E  14,8808  2, 72 và  BT: Na . Vậy (2) . Từ (1), (2) suy ra:  b  0, 0484 mol b  a  b  n  0,18   KOH 

Câu 22. Chọn A.

QU Y

Y là amin no, hai chức, mạch hở còn Z là aminoaxit no (có 1 nhóm NH2 và 2 nhóm COOH), mạch hở

n  NH 2  2n N 2  0,72 mol n X  0,54 mol  Xét quá trình đốt cháy a gam hỗn hợp X có:  n  n  4 mol  NH  COOH n  COOH  0,72 mol 2 

M

2n CO2  n H 2O  2n  COOH  2n O2 2n CO2  n H 2O  5,58 n CO2  1,8mol    m X  58,68(g)  n CO2  n H 2O  n N 2  (k X  1)n X n CO2  n H 2O  0,18 n H 2O  1,98 mol Khi cho a gam X tác dụng với HCl thì: m muèi  m X  36,5n HCl  84,96 (g)

Y

Câu 23. Chọn C.

DẠ

Hai chất X, Y lần lượt có CTCT là H2NCH2COONH3CH3; (COONH3CH3)2

n X  n Y  0, 2 n X  0,1 GlyNa : 0,1 mol    %m (COONa) 2  58% Ta có:  n X  2n Y  0,3 n Y  0,1 (COONa) 2 : 0,1 mol


L

Câu 24. Chọn B.

FI CI A

Đốt cháy hỗn hợp E ta có:

ƠN

OF

n  n CO 2  n N 2 n a.a  0, 44  H 2O   n T  1, 2  m  4, 4 Từ đó: n O 2  1,5n CO 2  2, 75n T 1,5n  14n  54n  27n n E O2 a.a peptit  62n T  peptit  0,1  2

Mà CX = 5 → X = GlyAla; CY = 7 nên Y có không quá 3 mắt xích → Z có nhiều hơn 4 mắt xích

Câu 25. Chọn D.

QU Y

NH

 Z = Gly4Ala. Sau phản ứng thu được Gly; Ala; Val nên Y = GlyVal.

Khi cho hỗn hợp X tác dụng với NaOH vừa đủ thì: t0

(C 2 H 5 NH 3 ) 2 CO 3  2NaOH  Na 2CO 3 (Y)  2C 2 H 5 NH 2  2H 2O t0

M

(COONH 3CH 3 ) 2  2NaOH (COONa) 2 (Z)  2CH 3 NH 2  2H 2O

n C 2H 5 NH 2  n CH 3 NH 2  0, 2 n C 2H 5 NH 2  0, 08 mol n Z  0,5n CH 3 NH 2  0, 06 mol     45n C 2H 5 NH 2  31n CH 3 NH 2  0, 2.18,3.2 n CH 3 NH 2  0,12 mol  m Z  0, 06.134  8, 04 (g) Câu 26. Chọn B.

DẠ

Y

C 2 H 3ON : a mol 57a  14b  18c  4, 63 a  0, 07     113a  14b  8,19  b  0, 02 Quy đổi X thành CH 2 : b mol H O : c mol 2, 25a  1,5b  0,1875 c  0, 02  2  


FI CI A

L

CO 2 : 2a  b  0,16 mol   m BaCO3  0,16.197  31,52 (g) H 2O :1,5a  b  0,125 mol Câu 27. Chọn A.

Quy đổi E thành: C2H3ON: a mol; CH2: b mol; H2O: 0,12 mol; NH: c mol và (C2H3COO)3C3H5: 0,2 mol

OF

BT: N    a  c  0, 48 a  0,36   BT: C  Ta có:    2a  b  2, 4  3,92  b  0,8  mE = 86,48 (g)  mmuối = 102,32  BT: H c  0,12    3a  2b  0, 24  c  2,8  5,84 

ƠN

(g) Vậy khối lượng muối ứng với 21,62 gam E là 25,58 gam. Câu 28. Chọn A.

0,15 mol

NH

NH4OOCCH2NH3HCO3 + 3NaOH → NH3 + NaOOCCH2NH2 + Na2CO3 + 3H2O 0,15

QU Y

mà mA = 29,6  Y: C9H16N4O5 có 0,025 mol

NH4OOCCH2NH3HCO3 +2HCl → NH4Cl + HOOCCH2NH3Cl + CO2 + H2O 0,15 mol

0,15

C9H16N4O5 + 3H2O + 4HCl → Muối hữu cơ 0,075 → 0,1

M

0,025 →

 m = 111,5.0,15 + 6,5 + 18.0,075 + 36,5.0,1 = 28,225 gam. Câu 29. Chọn B.

DẠ

Y

m GlyNa  m ValNa  73, 75  m AlaNa n GlyNa  0,56 BTKL  n H 2O  0,05mol Ta có:  BT: Na   n GlyNa  n ValNa  0, 73  n AlaNa n ValNa  0, 02  


Hỗn

FI CI A

+

L

Petit  C 2 H 3ON, CH 2 , H 2O  (Este)H 2 N  R  COOR '  HN  R  CO  R 'OH C 2 H 3ON;CH 2 ; H 2 O hçn hîp sau quy ®æi  E   vµ C n H 2n 2 O (R 'OH) hợp

E

chứa

n C 2 H3ON  n NaOH  0,73 ;n CH 2  n AlaNa  3n ValNa  0,21;n H 2O  0,05 vµ n C n H 2 n  2O  t

n C2H3ON  n goác axyl taïo este n peptit

n C2H3ON  n CH3OH n H 2O

 5,4

ƠN

k

OF

 14nt  18t  14,72 t  0, 46 mol 57n C 2 H 3ON  14n CH 2  18n H 2O  (14n  18) t  60,17    BT: H nt  t  0,92   1,5n  n  (n  1) t  n  n  n  1(CH 3OH C H ON CH H O(sp ch¸y) H O(E)  2 3 2 2 2  + Gọi k là số mắt xích trong peptit có

 hỗn hợp peptit chứa pentapeptit  A 5  và hexapeptit  B6  (chưa kết luận được Y, Z)

NH

 A 5  : x mol  x  y  n H 2O  0, 05  x  0, 03 mol + Ta có    BT: Gly   5x  6y  0, 73  0, 46  y  0, 02 mol    B6  : y mol - Nhận định từ số mol của hỗn hợp muối  este X chỉ có thể được tạo ra từ CH3OH và H2N-CH2-COOH

M

QU Y

BT: Gly    0, 03.a  0, 02.a'  0,56  0, 46  0,1  A : (Gly) a (Ala) b (Val) c : 0, 03 mol  BT: Ala     0, 03.b  0, 02.b '  0,15  B : (Gly) a ' (Ala) b ' (Val) c' : 0, 02 mol  BT: Val  0, 03.c  0, 02.c '  0, 02   a  a '  2   b  b '  3 c '  1 

Vậy Y là (Gly) 2 (Ala)3 : 0, 03 mol và Z là (Gly) 2 (Ala)3 Val : 0, 02 mol  %m Y  17, 2% Câu 30. Chọn A.

Y

Đáp án: X là CH2=CH-CH2-OOC-CH=CH-COO-CH2-C≡CH; Y là Gly(Ala)6; Z là (Gly)7(Ala)2.

DẠ

Câu 31. Chọn A. Quy đổi hỗn hợp X thành CH2, CO2, NH3 với n NH3  n X  0,1 mol


L

Khi hấp thụ Y vào nước vôi trong dư thì: n CO 2 (Y)  0,38 mol

FI CI A

BT: C    n CH 2  n CO 2  0,38 n CH 2  0, 27 mol Khi đó:    m X  10,32 (g) BT: H   n CH 2  1,5n NH3  0,85  0,38  0, 05 n CO 2  0,11 mol

Khi cho 10,32 (g) X tác dụng với HCl thì: mmuối = 10,32 + 0,1.36,5 = 13,97 (g) Vậy có 34,925 gam muối thì mX = 25,8 (g)

OF

Câu 32. Chọn D.

ƠN

C 2 H 3ON : a mol 57a  14b  18c  4, 63 a  0, 07     113a  14b  8,19  b  0, 02 Quy đổi X thành CH 2 : b mol H O : c mol 2, 25a  1,5b  0,1875 c  0, 02  2  

NH

CO 2 : 2a  b  0,16 mol   m BaCO3  0,16.197  31,52 (g) H 2O :1,5a  b  0,125 mol Câu 33. Chọn C.

Quy đổi hỗn hợp E thành C2H3ON, -CH2 và H2O.

QU Y

57n C 2 H3ON  14n CH 2  18n H 2O  m E n C 2 H3ON  0, 44 mol    n CH 2  0,11mol Theo đề bài ta có hệ sau 2,25n C 2 H3ON  1,5n CH 2  n O2 n n  C 2 H3ON  2n Na 2CO3  H 2O  0,1mol

M

Nhận thấy số mắc xích trung bình =

n C 2 H3ON 0, 44   4, 4 nên Z là pentapeptit (Gly)4Ala. n H 2O 0,1

Theo đề thi X là (Gly)2, mặc khác khi thủy phân hoàn toàn E thì hỗn hợp muối thu được có chứa Val nên trong Y có chứa mắc xích Val, vậy Y là Gly-Val.

Y

2(n X  n Y )  5n Z  n C 2 H3ON n X  n Y  0,02 mol  Xét hỗn hợp E ta có  n Z  0,08 mol (n X  n Y )  n Z  n H 2O

DẠ

Với n Y 

n CH 2  n Z  0,01mol  n X  0,01mol . Vậy %m X  4,64% 3

Câu 34. Chọn C.


có:

L

Ta

mà k 

FI CI A

BTKL n NaOH  2n Na 2CO3  0,3 mol   m  0,3.40  m  11,1  m H 2O  n H 2O  n X  0, 05 mol

n NaOH  6  X là hexapeptit nX

OF

n HCl  6n X  0,3 mol BTKL   m  20,8 (g)  M X  416 Khi cho X tác dụng với HCl thì:  n H 2O  5n X  0, 25 mol

x  y  z  6 x  1  Đặt CT của X là (Ala)x(Gly)y(Val)z   89x  75y  117z  18.5  416  y  4; z  1

ƠN

Vậy X là (Ala)(Gly)4(Val)  GlyNa: 0,2 mol  %mGlyNa = 60,82% Các phát biểu đúng là (1), (2), (3), (4).

NH

Câu 35. Chọn C.

X : CH 3COOCH 2 COONH 3C 2 H 5 : x mol  y  n C2H5OH  0, 2   x  0,1  Y : C 2 H 5OOC COO NH 3C 2 H 5 : y mol  x  y  n C2H5 NH 2  0,3

QU Y

Chất rắn trong Q gồm CH3COONa (0,1 mol); HOCH2COONa (0,1 mol), (COONa)2 (0,2 mol)

DẠ

Y

M

 a = 44,8 (g)  %m CH3COONa  18,3%


A. 8,04 gam.

B. 3,18 gam.

C. 4,24 gam.

FI CI A

L

Câu 1. Cho hỗn hợp X gồm chất Y (C5H16O3N2) và chất Z (C4H12O4N2) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam hỗn hợp T gồm 2 muối Q và E ( MQ < ME) và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp Z gồm 2 amin no, đơn chức, đồng đẳng liên tiếp có tỉ khối so với H2 bằng 18,3. Khối lượng của muối E trong hỗn hợp T là D. 5,36 gam.

Câu 2. Cho hỗn hợp E gồm muối X (C5H16O3N2) và muối Y (C4H12O4N2) tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, sau phản ứng thu được hai muối Z, T (MZ < MT) và 0,1 mol hỗn hợp hai amin no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối đối với H2 bằng 18,3. Khối lượng của muối T là B. 3,18 gam.

C. 2,68 gam.

OF

A. 2,12 gam.

D. 4,02 gam.

A. 65.

ƠN

Câu 3. Hỗn hợp H gồm 3 peptit X, Y, Z (MX < MY) đều mạch hở; Y và Z là đồng phân của nhau. Cho m gam hỗn hợp H tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,98 mol NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 112,14 gam muối khan (chỉ chứa muối natri của alanin và valin). Biết trong m gam H có mO : mN = 552 : 343 và tổng số liên kết peptit trong 3 peptit bằng 9. Tổng số nguyên tử có trong peptit Z là B. 70.

C. 63.

D. 75.

QU Y

NH

Câu 4. Tripeptit X và tetrapeptit Y đều mạch hở (tạo từ các α-aminoaxit dạng NH2-CxHy-COOH). Tổng phần trăm khối lượng của oxi và nitơ trong chất X là 45,88%; trong chất Y là 55,28%. Thủy phân hoàn toàn 32,3 gam hỗn hợp X và Y cần vừa đủ 400 ml dung dịch KOH 1,25M, sau phản ứng thu được dung dịch Z chứa ba muối của ba α-amino axit khác nhau. Khối lượng muối của α-amino axit có phân tử khối nhỏ nhất trong dung dịch Z gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 48,97 gam.

B. 49,87 gam.

C. 47,98 gam.

D. 45,20 gam.

B. 23,76.

C.24,88.

D.22,64.

A. 18,56.

M

Câu 5. Hỗn hợp E gồm chất X (CmH2m+4O4N2, là muối của axit cacboxylic hai chức) và chất Y (CnH2n+3O2N, là muối của axit cacboxylic đơn chức). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol E cần vừa đủ 0,58 mol O2, thu được N2, CO2 và 0,84 mol H2O. Mặt khác, cho 0,2 mol E tác dụng hết với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được một chất khí làm xanh quỳ tím ẩm và a gam hỗn hợp hai muối khan. Giá trị của a là

Y

Câu 6. Hỗn hợp E gồm tripeptit X và tetrapeptit Y đều được cấu tạo bởi glyxin và alanin. Thành phần phần trăm khối lượng nitơ trong X và Y theo thứ tự là 19,36% và 19,44%. Thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp E bằng lượng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch T chứa 36,34 gam hỗn hợp muối. Tỉ lệ mol X và Y trong hỗn hợp X là

DẠ

A. 3 : 2.

B. 3 : 7.

C. 7 : 3.

D. 2 : 3.

Câu 7. Hỗn hợp E gồm tripeptit X và tetrapeptit Y đều được cấu tạo bởi glyxin và alanin. Thành phần phần trăm khối lượng nitơ trong X và Y theo thứ tự là 19,36% và 19,44%. Thuỷ phân hoàn toàn 0,1


B. 3 : 7.

C. 7 : 3.

D. 2 : 3.

FI CI A

A. 3 : 2.

L

mol hỗn hợp E bằng lượng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch T chứa 36,34 gam hỗn hợp muối. Tỉ lệ mol X và Y trong hỗn hợp X là

Câu 8. Dung dịch X chứa 0,01 mol H2NCH2COOH; 0,03 mol HCOOC6H5 (phenyl fomat) và 0,02 mol ClH3N-CH2COOH. Để tác dụng hết với dung dịch X cần tối đa V ml dung dịch NaOH 0,5M, đun nóng thu được dung dịch Y. Giá trị của V là A. 220.

B. 200.

C. 120.

D. 160.

A. NH2-[CH2]3-COOH. COOH.

B. NH2-[CH2]2-COOH.

OF

Câu 9 Amino axit X trong phân tử có một nhóm -NH2, một nhóm –COOH. Cho 26,7 gam X phản ứng với lượng dư dung dịch HCl, thu được dung dịch chứa 37,65 gam muối. Công thức của X là C. NH2-[CH2]4-COOH. D.

NH2-CH2-

B. NH2C2H4COOH.

C. NH2C3H6COOH.

NH

A. NH2CH2COOH. NH2C4H8COOH.

ƠN

Câu 10 Cho 100 ml dung dịch aminoaxit X (chỉ một nhóm amino và một nhóm caboxyl), tác dụng với 150 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y. Để tác dụng hết với các chất trong dung dịch Y cần 270 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi pứ xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được 22,095 gam chất rắn. Công thức cấu tạo thu gọn của X là D.

QU Y

Câu 11. Cho 11,8 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y được 19,1 gam muối khan. Số amin bậc I ứng với công thức phân tử của X là A. 3.

B. 2.

C. 1.

D. 4.

A. 4,24.

M

Câu 12. Hỗn hợp X chứa chất A (C5H16O3N2) và chất B (C4H12O4N2) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi cô cạn thu được m gam hỗn hợp Y gồm 2 muối D và E (MD < ME) và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp Z gồm 2 amin no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối so với H2 bằng 18,3. Khối lượng của muối E trong hỗn hợp Y là B. 3,18.

C. 5,36.

D. 8,04.

Câu 13. Cho hỗn hợp E gồm 0,15 mol chất hữu cơ mạch hở X (C6H13O4N) và 0,2 mol este hai chức Y (C4H6O4) tác dụng hết với dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng. Kết thúc phản ứng, cô cạn dung dịch, thu được hỗn hợp Z gồm hai ancol đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng và a gam hỗn hợp ba muối khan (trong đó, hai muối cacboxylat có cùng số nguyên tử cacbon). Giá trị của a là

Y

A. 46,29.

B. 53,65.

C.55,73.

D.64,18.

DẠ

Câu 14. Hỗn hợp X gồm ba peptit đều mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 1 : 3. Thủy phân hoàn toàn m gam X, thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 14,24 gam alanin và 8,19 gam valin. Biết tổng số liên kết peptit trong phân tử của ba peptit trong X nhỏ hơn 13. Giá trị của m là


B. 18,29.

C. 18,83.

D. 19,19.

L

A. 18,47.

FI CI A

Câu 15. Amino axit X trong phân tử có một nhóm -NH2, một nhóm -COOH. Cho 26,7 gam X phản ứng với lượng dư dung dịch HCl, thu được dung dịch chứa 37,65 gam muối. Công thức của X là A. NH 2  CH 2 3 COOH .

B. NH 2  CH 2 2 COOH .

C. NH 2  CH 2 4 COOH .

D. NH 2 CH 2 COOH .

OF

Câu 16 Cho 100 ml dung dịch amino axit X (chỉ một nhóm amino và một nhóm cacboxyl), tác dụng với 150 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y. Để tác dụng hết với các chất trong dung dịch Y cần 270 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được 22,095 gam chất rắn. Công thức cấu tạo thu gọn của X là. B. NH 2 C2 H 4 COOH .

C. NH 2 C3 H 6 COOH .

D. NH 2 C4 H8COOH .

ƠN

A. NH 2 CH 2 COOH .

A. 0,175.

B. 0,275.

NH

Câu 17. Hỗn hợp X gồm Valin và Gly-Ala. Cho a mol X vào 100 ml dung dịch HCl 1,0M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với 275 ml dung dịch gồm NaOH 1,0M đun nóng, thu được dung dịch chứa 26,675 gam muối. Giá trị của a là C. 0,125.

D. 0,225.

QU Y

Câu 18 Hỗn hợp E gồm chất X (C3H10N2O4) và chất Y (C3H12N2O3). X là muối của axit hữu cơ đa chức, Y là muối của một axit vô cơ. Cho 3,86 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,06 mol hai chất khí (có tỉ lệ mol 1 : 5) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 5,92.

B. 4,68.

C. 2,26.

D. 3,46.

A. 6,16

M

Câu 19 Cho 2,94 gam H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 160ml dung dịch HCl 0,25M, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với 200ml dung dịch NaOH 0,5M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là B. 6,96

C. 7,00

D. 6,95

Câu 20 Hợp chất hữu cơ X mạch hở, có công thức phân tử C4H11O2N. X phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng, sinh ra khí Y, có tỉ khối so với H2 nhỏ hơn 17 và làm xanh quỳ tím ẩm. Số công thức cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên của X là A. 3

B. 2

C. 4

D. 5

DẠ

Y

Câu 21 Thủy phân m gam hỗn hợp X gồm 1 tetrapeptit A và 1 pentapeptit B (A và B đều hở chứa đồng thời Glyxin và Analin trong phân tử) bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sản phẩm cho (m + 15,8) gam hỗn hợp muối. Đốt cháy toàn bộ lượng muối sinh ra bằng 1 lượng oxi vừa đủ thu được Na2CO3 và hỗn hợp X gồm CO2, H2O và N2. Dẫn Y đi qua bình đựng dung dịch NaOH đặc dư thấy khối lượng bình tăng thêm 56,04 gam so với ban đầu và có 4,928 lít


B. 58,92%

C. 46,94%

D. 50,92%

FI CI A

A. 35,37%

L

khí duy nhất (đktc) thoát ra khỏi bình. Xem như N2 không bị nước hấp thụ, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần phần trăm khối lượng của B trong hỗn hợp X là

Câu 22 Cho 0,1 mol amino axit Z tác dụng vừa đủ với 0,1 mol HCl thu được muối Y. 0,1 mol muối Y phản ứng vừa đủ với 0,3 mol NaOH thu được hỗn hợp muối Z có khối lượng là 24,95 gam. Công thức của X là B. H 2 NC2 H 3 (COOH) 2

C. (H 2 N) 2 C3 H 5COOH

D. H 2 NC3 H 4 COOH

OF

A. H 2 NC3 H 5 (COOH) 2

Câu 23 Thủy phân hoàn toàn 1 tripeptit X mạch hở thu được 1 mol Gly, 1 mol Ala, 1 mol Val. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là B. 6

C. 4

D. 8

ƠN

A. 3

A. 124,9

B. 101,5

NH

Câu 24 Tripeptit X mạch hở có công thức phân tử C10H19O4N3. Thủy phân hoàn toàn một lượng X trong dung dịch 400,0 ml dung dịch NaOH 2M (lấy dư), đun nóng, thu được dung dịch Y chứa 77,4 gam chất tan. Cho dung dịch Y tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, sau đó cô cạn cẩn thận, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là C. 113,2

D. 89,8

Câu 25: Cho m gam hỗn hợp M (có tổng số mol 0,03 mol) gồm dipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit

QU Y

Z và pentapeptit T (đều mạch hở) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Q gồm muối của Gly, Ala và Val. Đốt cháy hoàn toàn Q bằng một lượng oxi vừa đủ, thu lấy toàn bộ khí và hơi đem hấp thụ vào bình đựng nước vôi trong dư thì khối lượng bình tăng 13,23 gam và có 0,84 lít khí (ở đktc) thoát ra. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 6,0

B. 6,9

C. 7,0

D. 6,5

M

Câu 26: Cho 0,01 mol một amino axit X tác dụng vừa đủ với 40 ml dung dịch NaOH 0,25M. Mặt

khác, 1,5 gam X tác dụng vừa đủ với 40 ml dung dịch KOH 0,5M. Tên gọi của X là A. lysin.

B. glyxin.

C. alanin.

Câu 27 Thủy phân hoàn toàn 1 mol oligopeptit X mạch hở thu được 2 mol Gly, 1 mol Ala, 1 mol Val, 1 mol Phe (phenylalanin). Mặt khác, nếu thủy phân không hoàn toàn X thì thu được sản phẩm

Y

có chứa Gly- Val và Val-Gly. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là

DẠ

A. 7.

B. 5.

C. 4.

D. 6.

Câu 28 Hỗn hợp M gồm amin X, amino axit Y (X, Y đều no, mạch hở) và peptit Z (mạch hở tạo ra từ các -amino axit no, mạch hở). Cho 2 mol hỗn hợp M tác dụng vừa đủ với 9 mol HCl hoặc


mol H2O và y mol N2. Giá trị của x, y lần lượt là B. 12,5 và 2,25.

C. 13,5 và 4,5.

D. 17,0 và 4,5.

FI CI A

A. 14,5 và 9,0.

L

8 mol NaOH. Nếu đốt cháy hoàn toàn 2 mol hỗn hợp M, sau phản ứng thu được 15 mol CO2, X

Câu 29: Cho 0,15 mol hỗn hợp X gồm axit glutamic và lysin vào 200ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng với dung dịch NaOH dư thì có 0,4 mol NaOH phản ứng. Số mol axit glutamic trong 0,15 mol X là A. 0,100

B. 0,075

C. 0,050

D. 0,125

OF

Câu 30 Thủy phân không hoàn toàn peptit Y mạch hở, thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có chứa glyxin và đipeptit Ala-Ala. Để thủy phân hoàn toàn 1 mol Y cần 4 mol NaOH thu được dung dịch chỉ chứa muối của glyxin và muối của alanin. Số công thức cấu tạo phù hợp với Y là B. 6

C. 7

D. 5

ƠN

A. 8

Câu 31 Hỗn hợp H gồm 3 peptit X, Y, Z ( M X  M Y ) đều mạch hở; Y và Z là đồng phân của nhau. Cho m gam hỗn hợp H tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,98 mol NaOH, cô cạn dung dịch sau

NH

phản ứng thu được 112,14 gam muối khan (chỉ chứa muối natri của alanin và valin). Biết trong m gam H có m O : m N  552 : 343 và tổng số liên kết peptit trong 3 peptit bằng 9. Tổng số nguyên tử có trong peptit Z là A. 65

B. 70

C. 63

D. 75

QU Y

Câu 32 Cho vào ống nghiệm 1 ml dung dịch lòng trắng trứng 10%, thêm tiếp 1 ml dung dịch NaOH 30% và 1 giọt dung dịch CuSO4 2%. Lắc nhẹ ống nghiệm, hiện tượng quan sát được là A. Có kết tủa màu xanh, sau đó tan ra tạo dung dịch màu tím. B. Có kết tủa màu đỏ gạch, kết tủa không bị tan ra. C. Có kết tủa màu xanh, sau đó kết tủa chuyển sang màu đỏ gạch.

M

D. Có kết tủa màu tím, sau đó tan ra tạo dung dịch xanh. Câu 33: Hỗn hợp E gồm tripeptit X và tetrapeptit Y đều được cấu tạo bởi glyxin và alamin. Thành

phần phần trăm khối lượng nitơ trong X và Y theo thứ tự là 19,36% và 19,44%. Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp E bằng lượng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch T chứa 35,34 gam hỗn hợp muối. Tỉ lệ mol X và Y trong hỗn hợp X là:

Y

A. 3 : 2.

B. 3 : 7.

C. 7 : 3.

D. 2 : 3.

DẠ

Câu 34: Hỗn hợp E chứa peptit X mạch hở (tạo bởi Gly và Ala) và este mạch hở (tạo bởi etylen glycol và một axit đơn chức, không no, phân tử chứa hai liên kết pi). Đun nóng mm gam hỗn hợp E với dung dịch NaOH vừa đủ thu được 25,32 gam hỗn hợp muối F. Lấy toàn bộ F đem đốt cháy


L

thu được Na2CO3, N2, 30,8 gam CO2, 10,44 gam H2O. Biết số mắt xịch của X nhỏ hơn 8. Phần A. 65

B. 75

FI CI A

trăm khối lượng của este trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? C. 60

D. 55

A. 11,32.

OF

Câu 35. Hỗn hợp E gồm chất X (CmH2m+4O4N2, là muối của axit cacboxylic hai chức) và chất Y (CnH2n+3O2N, là muối của axit cacboxylic đơn chức). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol E cần vừa đủ 0,26 mol O2, thu được N2, CO2 và 0,4 mol H2O. Mặt khác, cho 0,1 mol E tác dụng hết với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp hai chất khí đều làm xanh quỳ ẩm và a gam hỗn hợp hai muối khan. Giá trị của a là B. 10,76.

C. 11,60.

D. 9,44.

A. 59,95.

ƠN

Câu 36. Thuỷ phân hết 0,05 mol hỗn hợp E gồm hai peptit mạch hở X (CxHyOzN3) và Y (CnHmO6Nt), thu được hỗn hợp gồm 0,07 mol glyxin và 0,12 mol alanin. Mặt khác, thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol Y trong dung dịch HCl, thu được m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là B. 63,50.

C. 47,40.

D. 43,50.

B. 16,8.

Câu 1: Đáp án A

C. 10,0.

D. 14,0.

QU Y

A. 11,2.

NH

Câu 37. Hỗn hợp X gồm alanin, axit glutamic và axit acrylic. Hỗn hợp Y gồm propen và trimetylamin. Đốt cháy hoàn toàn a mol X và b mol Y thì tổng số mol oxi cần dùng vừa đủ là 1,14 mol, thu được H2O, 0,1 mol N2 và 0,91 mol CO2. Mặt khác, khi cho a mol X tác dụng với dung dịch KOH dư thì lượng KOH phản ứng là m gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

M

MZ = 36,6  Z gồm CH3NH2 và C2H5NH2 với số mol x và y. NZ = x + y = 0,2 mol; mZ = 31x + 45y = 0,2  18,3  2   Giải hệ có: x = 0,12 mol; y = 0,08 mol

 X là (C2H5NH3)2CO3 và Y là (COOCH3NH3)2.  nX = 0,04 mol và nY = 0,06 mol  E là (COONa)2 (0,06 mol). mE = 0,06  134 = 8,04 (g).

Y

Câu 2: Đáp án A

C5H16O3N2 có công thức C2H5NH3-CO3-NH3-C2H5

DẠ

C4H12O4N2 có công thức CH3NH3-OOC-COO-NH3CH3 Hai khí là CH3NH2 0,06 mol và C2H5NH3 0,04 mol Muối D Na2CO3 m = 2,12 g


L

Muối E (COONa)2 m =4,02 Câu 3: Đáp án A

FI CI A

Phương pháp: Bảo toàn nguyên tố, qui đổi: - Khi đốt hỗn hợp H thì: BT:Na,N   n N trong H   n ValNa  n AlaNa  n NaOH  0,98

 n O trong H  

552.14n N  1, 38 16.343

OF

+ Qui đổi hỗn hợp H thành C2H3ON, CH2, H2O Câu 4: Đáp án A

ƠN

M X  231: X là Gly  Ala  A  M A  103 - Từ tổng % khối lượng của O và N trong X, Y   M Y  246 : Y là  Gly 4

 m GlyK  113  n X  4n Y   48, 967  g 

Câu 5 Đáp án B Câu 6: Đáp án A

NH

1  mol 231n X  246n Y  32,3 n X  - Khi cho X, Y tác dụng với KOH thì:   30 3n X  4n Y  0,5  n Y  0,1 mol

QU Y

A là tripeptit → là A3 dạng CnH2n – 1N3O4, %mN = 19,36% → MA = 14 × 3 ÷ 0,1936 = 217. B là tetrapeptit → B là B4 dạng CmH2m – 2N4O5; %mN trong B = 19,44% → tương tự có MB = 288. Gọi nA = x mol và nB = y mol thì x + y = 0,1 mol và mX = 217x + 288y gam. ∑nNaOH = 3x + 4y. Phản ứng 1.X + NaOH → muối + 1.H2O ||→ nH2O = nX = 0,1 mol. BTKL phản ứng thủy phân có: 217x + 288y + 40 × (3x + 4y) = 36,34 + 1,8.

M

giải hệ được x = 0,06 mol và y = 0,04 mol ||→ tỉ lệ x ÷ y = 3 ÷ 2 Câu 7: Đáp án A

A là tripeptit → là A3 dạng CnH2n – 1N3O4, %mN = 19,36% → MA = 14 × 3 ÷ 0,1936 = 217. B là tetrapeptit → B là B4 dạng CmH2m – 2N4O5; %mN trong B = 19,44% → tương tự có MB = 288. Gọi nA = x mol và nB = y mol thì x + y = 0,1 mol và mX = 217x + 288y gam.

Y

∑nNaOH = 3x + 4y. Phản ứng 1.X + NaOH → muối + 1.H2O ||→ nH2O = nX = 0,1 mol.

DẠ

BTKL phản ứng thủy phân có: 217x + 288y + 40 × (3x + 4y) = 36,34 + 1,8. giải hệ được x = 0,06 mol và y = 0,04 mol ||→ tỉ lệ x ÷ y = 3 ÷ 2 Câu 8: Đáp án A


L

H2NCH2COOH + NaOH → H2NCH2COONa + H2O. ClH3NCH2CHOOH + 2NaOH → H2NCH2COONa + NaCl + H2O. ⇒ nNaOH = 0,01 + 0,03 × 2 + 0,02 × 2 = 0,11 mol ⇒ V = 0,11 ÷ 0,5 = 0,22 lít = 220 ml Câu 9: Đáp án B -NH2 + HCl → -NH3Cl ||⇒ Bảo toàn khối lượng:

OF

mHCl = 37,65 - 26,7 = 10,95(g) ⇒ nX = nHCl = 0,3 mol

FI CI A

HCOOC6H5 + 2NaOH → HCOONa + C6H5ONa + H2O.

► MX = 26,7 ÷ 0,3 = 89 Câu 10: Đáp án B

► Quy đổi quá trình về: X + 0,15 mol HCl + 0,27 mol NaOH vừa đủ.

ƠN

X chứa 1 -NH2 và 1 -COOH ⇒ X có dạng H2N-R-COOH.

||⇒ nX = nNaOH - nHCl = 0,27 - 0,15 = 0,12 mol; nH2O = nNaOH = 0,27 mol. Bảo toàn khối lượng: mX = 22,095 + 0,27 × 18 - 0,27 × 40 - 0,15 × 36,5 = 10,68(g).

NH

► MX = 10,68 ÷ 0,12 = 89 ⇒ R = 28 (-C2H4-) Câu 11: Đáp án B

Bảo toàn khối lượng ta có mHCl pứ = 19,1 – 11,8 = 7,3 gam. ⇒ nHCl pứ = 7,3 ÷ 36,5 = 0,2 mol  nAmin đơn chức = 0,2 mol. 11,8 = 59. 0, 2

QU Y

⇒ MAmin = MCnH2n+3N =

⇒ 12n + 2n + 3 + 14 = 59  n = 3

X là C3H9N.

+ Với CTPT C3H9N có 2 amin bậc I đó là:

CH3–CH2–CH2–NH2 || CH3–CH(CH3)–NH2

M

Câu 12: Đáp án D

♦ dạng CxHyN2Oz này chi xoay quanh một số dạng hợp chất thôi: đipeptit (N2O3); muối của axit đicacboxylic với amin (N2O4); muối amin với HNO3 (N2O3); amin với axit H2CO3 (N2O3). Lại thêm giả thiết hỗn hợp Z gồm 2 amin là 0,12 mol CH3NH2 và 0,08 mol C2H5NH2

Y

Từ CTPT suy ra: chất A là(C2H5NH2)2H2CO3 || chất B là (COOH3NCH3)2.

DẠ

||→ Y gồm 2 muối là: 0,06 mol muối E là (COONa)2 (M = 134) và 0,04 mol muối D là Na2CO3 (M = 106). ||→ mE trong Y = 0,06 × 134 = 8,04 gam


L

Câu 13: Đáp án B CH3COOH3NCH2COOC2H5 Câu 14: Đáp án D X gồm 3 peptit Aa, Bb, Cc với tỉ lệ mol tương ứng 1 : 1 : 3.

FI CI A

(COOCH3)2

(kí hiệu Aa nghĩa là peptit A gồm có a mắt xích, được tạo từ a α–amino axit)

☆ biến đổi peptit: 1Aa + 1Bb + 3Cc → 1.(Aa)1(Bb)1(Cc)3 (ghép mạch) + 4H2O.

OF

thủy phân: (Aa)1(Bb)1(Cc)3 + H2O → 0,16 mol Ala + 0,07 mol Val.

⇒ phương trình: 1.(Aa)1(Bb)1(Cc)3 + (23k – 1)H2O → 16k.Ala + 7k.Val. (k nguyên dương). ⇒ a + b + 3c = 23k. Lại có (a – 1) + (b – 1) + (c – 1) ≤ 12 ⇒ a + b + c ≤ 15. ⇒ 23k = a + b + 3c < 3(a + b + c) ≤ 45 ⇒ k < 1,96 ⇒ k = 1 thỏa mãn. ⇒ m = 14,24 + 8,19 – 0,18 × 18 = 19,19 gam Câu 15. Chọn đáp án B.

ƠN

⇒ Phương trình thủy phân: 1Aa + 1Bb + 3Cc + 18H2O → 16Ala + 7Val.

NH

Amino axit X có dạng H 2 N  R  COOH với R là gốc hiđrocacbon.

 ClH 3 N  R  COOH . Phản ứng: H 2 N  R  COOH  HCl  Bảo toàn khối lượng ta có m HCl  37, 65  26, 7  10,95 gam → n HCl  0,3 mol.

QU Y

Theo đó, M X  16  R  45  26, 7 : 0,3  89  R  28 tương ứng là gốc C2 H 4 . → công thức đúng với X trong 4 đáp án là đáp án B. NH 2  CH 2 2 COOH . Câu 16. Chọn đáp án B.

Amino axit X có dạng H 2 N  R  COOH . Ta có phương trình phản ứng gộp cả quá trình như

M

sau:

H 2 NRCOOH  H 2 NRCOONa   NaOH        H 2O  mol NaCl  HCl : 0,15  0,27 mol  

H   OH    H 2O 0, 27   0,27

22,095 gam

→ Bảo toàn khối lượng có m X  22, 095  0, 27 18  0, 27  40  0,15  35,5  10, 68 gam.

Y

Suy ra: M X  R  16  45  10, 68 :  0, 27  0,15   28 tương ứng với gốc C2 H 4 .

DẠ

Câu 17. Chọn đáp án C.


26,675 gam

Theo đó,

n

NaOH

 n HCl  n valin  2n Gly  Ala  x  2y  0,1  0, 275 mol

Lại có, m muèi  26, 675  0,1 58,5  139x  111y  97y

(2).

L

(1).

OF

Giải hệ được x  0, 075 mol và y  0, 05 mol → a  x  y  0,125 mol.

FI CI A

x mol   H 2 NC4 H 9 COONa  Valin     Gộp cả quá trình:   HCl  NaOH   H 2 NC2 H 4 COONa    NaCl  H 2 O .      Ala  0,1 mol 0,275 mol Gly H NCH COONa  0,1 mol   2 2    y mol   

Câu 18. Chọn đáp án D.

Từ giả thiết “chữ” => ứng với mỗi chất X, Y có 2 cấu tạo thỏa mãn:

Hai dạng cấu tạo của Y

NH

ƠN

Hai cấu tạo của X

Gọi n X  x mol; n Y  y mol  138x  124y  m E  3,86 gam.

QU Y

Dù là trường hợp thì luôn có 2x  2y   n khi  0, 06 mol  giải: x  0, 01; y  0, 02 mol. Hai khí tổng 0,06 mol, tỉ lệ 1 : 5 => 1 khí có 0,01 mol và 1 khí có 0,05 mol. => cặp X, Y thỏa mãn là: 0,01 mol H 4 NOOC  COONH 3CH 3 và 0,02 mol  CH 3 NH 3 2 CO3 . => m gam muối gồm 0,01 mol  COONa 2 và 0,02 mol Na2CO3 => m  3, 46 gam. Câu 19: Chọn B.

M

Gộp cả quá trình (toàn bộ các chất tham gia  sản phầm cuối cùng thu được) như sau:

H 2 NC3 H 5 (COOH) 2  HCl  NaOH  H 2 NC3 H 5 (COONa) 2  NaCl  H 2 O. Rút gọn: H   OH   H 2 O || trong đó

n

H

 0, 02x2  0, 04  0, 08mol; n OH  n NaOH  0,1mol

 sau phản ứng, vẫn còn dư 0,02 mol NaOH. Quan trọng hơn, ta có n H2O  0, 08mol (tính theo

Y

H  ) để dùng BTKL, cả quá trình: m  2,94  0, 04x36,5  0,1x40  0, 08x18  6,96gam.

DẠ

Câu 20: Chọn A.

M Y  17x2  34; là khí và làm xanh quỳ tím ẩm  Y là NH3 (ammoniac) hoặc CH3NH2

(metylamin).


L

X có công thức phân tử C4H11O2N mà sản phẩm thủy phân có NH3 hoặc CH3NH2 rồi  Tương ứng có 3 công thức cuấ tạo thỏa mãn X như sau:

(1) CH3CH2COONH3CH3 (metylamoni proponat); (2) CH3CH2CH2COONH4 (amoni butyrat); (3) (CH 3 ) 2 CHCOONH 4 (amoni isobutyrat). Câu 21 Chọn C.

OF

Ta có 2 muối natri của Gly và Ala đều có công thức dạng CnH2nNO2Na

FI CI A

 X có dạng muối amoni hoặc ankylamoni của axit cacboxylic

0

t  Na2CO3 + 56,04gam (CO2 + H2O) + 0,22 mol N2 Giải đốt CnH2nNO2Na + O2 

Gọi số mol CO2, H2O lần lượt là x,t mol thì 44x + 18y = 56,04 gam

ƠN

Giả thiết cho 0,22 mol N2  tổng số mol muối là 0,44mol (bảo toàn nguyên tố N) Lại có trong muối số mol H2 bằng số mol C  x + 0,22 =y Giải hệ phương trình được x = 0,84mol, y = 1,06mol

 tiếp tục giải số mol muối Gly và Ala lần lượt là 0,26mol và 0,18mol

NH

Thủy phân m gam X + 0,44mol NaOH  (m + 15,8)gam muối + ? gam H2O Bảo toàn khối lượng: m H2 O = 1,8gam  nX = n H2 O = 0,1mol  nA + nB = 0,1mol A là tetrapeptit, B là pentapeptit  4nA + 5nB =

n

a min o axit

= 0,44mol

QU Y

 giải hệ các phương trình có 0,06 mol mol tetrapeptit A và 0,04mol pentapeptit B

Giả sử tetrapeptit A dạng (Gly)a(Ala)4 – a và pentapeptit B dạng (Gly)b(Ala)5 – b (với a,b nguyên và A,B đều chứa Gly, Ala nên 1  a  3,1  b  4 )  0,06a + 0,04b =

n

Gly

= 0,26mol  3a + 2b = 13  chỉ có cặp a = 3 và b = 2 thỏa mãn

M

Tương ứng pentapeptit B dạng (Gly)2(Ala)3  %mB(X) = 0,04.345 : 29,4 .100% = 46,94% Câu 22: Chọn A.

Tỉ lệ n X : n Cl  0,1: 0,1  1:1  phân tử amino axit X chứa một nhóm amino-NH2. Tỉ lệ n Y : n NaOH  0,1: 0,3  1: 3; biết Y có 1 nhóm –NH3Cl rồi nên còn 2 nhóm –COOH nữa. Vậy, amino axit X có dạng H 2 N  R  (COOH) 2  Y dạng ClH 3 N  R  (COOH) 2 .

Y

Phản ứng: ClH 3 N  R  (COOH) 2  3NaOH  H 2 NR(COONa) 2  NaCl  3H 2 O.

DẠ

 24,95 gam hỗn hợp muối Z gồm 0,1 mol H 2 NR(COONa) 2 và 0,1 mol NaCl.  có 0,1x(R  150)  0,1x58,5  24,95  R  41 tương ứng với gốc C3H5.


L

Theo đó, cấu tạo của amino axit X là H2NC3H5(COOH)2. Câu 23: Chọn B.

FI CI A

Nếu phân tử chứa k gốc   a min o axit khác nhau thì sẽ có k! cách khác nhau của các gốc, dẫn tới có k! đồng phân cấu tạo. Theo toán học, đó là chỉnh hợp chập k của k phần tử: A kk 

k! k! k!    k!. (k  k)! 0! 1

Vận dụng: Có 3! = 6 tripeptit được tạo thành đồng thời từ 3 gốc Gly, Ala và Val, đó là: Ala  Gly  Val

Val  Gly  Ala

Ala  Val  Gly

Val  Ala  Gly

OF

Gly  Ala  Val  Gly  Val  Ala Câu 24: Chọn A.

Tripeptit X mạch hở có công thức phân tử C10H19O4N3  được tạo ra từ 3 amino axit đều có 1

ƠN

nhóm NH2 và 1 nhóm COOH dạng H2NRCOOH (R là gốc hiđrocacbon trung bình của 3 amino axit).

 3H 2 NRCOONa  1H 2 O || giả sử có x mol X  n H2O  xmol. Phản ứng: 1X  3NaOH 

NH

 bảo toàn khối lượng có: 245x  0,8x40  77, 4  18x  x  0, 2mol.

77,4 gam chất tan gồm 0,6 mol H2NRCOONa và 0,2 mol NaOH dư  R = 98/3.

QU Y

0,6mol     H 2 NRCOONa   ClH 3 NRCOOH  NaCl  H 2 O Phản ứng tiếp theo:    HCl     NaOH    mgam  0,2mol 

Ta có m gam muối gồm 0,6 mol ClH3RCOOH vfa 0,8 mol NaCl.  m  0, 6x

781 98  0,8x58,5  124,9 (vì theo tính toán trên, R  ). 6 3

M

*Nhận xét: nếu quen với các tỉ lệ phản ứng thủy phân trong môi trường NaOH và HCl, tách riêng quá trình: 1X  2H 2 O  3HCl  muối|| NaOH  HCl  NaCl (muối) + H2O.

 BTKL có: m  245x  2x.18  3x.36,5  58.5.0,8  124,9 gam với x = 0,2 mol.

Câu 25: Chọn đáp án A  Muối natri của Gly, Ala, Val đều có dạng CnH2nO2NNa.

Y

t Giải đốt: CnH2nO2NNa + O2   Na2CO3 + 13,23 gam (CO2 + H2O) + 0,0375 mol N2.

DẠ

Từ số mol N2 suy ra có 0,075 mol muối CnH2nO2NNa   0,075 mol Na2CO3. t Nhìn lại phản ứng đốt: 0,075 mol CnH2nO2NNa + O2   Na2O + 14,88 gam (CO2 + H2O) + N2


Chia muối gồm 0,24 mol CH2 + 0,075 mol O2NNa   Ʃmmuối Q  0, 24 14  0, 075  69  8,535 gam.

L

14,88  0, 24 mol. 44  18

FI CI A

  vế trái nC = nH, nên có ngay nCO2  nH 2O 

 Giải thủy phân: 0,03 mol M + 0,075 mol NaOH   8,535 gam muối Q + 0,03 mol H2O.   Bảo toàn khối lượng ta có: m  mM  mQ  mH 2O  mNaOH  6, 075 gam.

OF

 Cách 2: Quy M về 0,075 mol C2H3NO, CH2, 0,03 mol H2O (vì nH 2O  nM )

Đặt nCH 2  x mol  hỗn hợp muối Q gồm 0,075 mol C2H4NO2Na và x mol CH2.   sản phẩm đốt cho nCO2   0,1125  x  mol và nH 2O   0,15  x  mol.

ƠN

 mbình tăng  mCO2  mH 2O  44   0,1125  x   18   0,15  x   13, 23 gam.

  x  0, 09 mol  m  0, 075  57  0, 09 14  0, 03 18  6, 075 gam. Câu 26: Chọn đáp án B

NH

Nhận xét: 0,01 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 0,01 mol NaOH → X chứa 1 nhóm -COOH. Phản ứng: 1,5 gam X tác dụng vừa đủ với 0,02 mol KOH → n X  0, 02 mol Suy ra M X  1,5 : 0, 02  75 tương ứng với amino axit là H2NCH2COOH (glyxin).

QU Y

Câu 27: Chọn đáp án D

Từ giả thiết → X là pentapeptit và bắt buộc phải có đoạn Gly-Val-Gly. Bài toán quay về tương tự như câu hỏi có bao nhiêu tripeptit được tạo từ 3 loại amino axit khác nhau? Đó chính là chỉnh hợp chập 3 của 3 phần tử, bằng 3!  6 . Câu 28: Chọn đáp án C

M

• Phản ứng: RNH2 + HCl → RNH3Cl nên

n

N trong X

• Phản ứng: -COOH + NaOH → -COONa + H2O nên • Lại có đốt 2 mol M cho 15 mol CO2 →

n

C trong X

 n HCl  9 mol → y  4,5 .

n

COO

 8 mol →

n

O trong X

 16 mol.

 15 mol.

Amin no mạch hở, amino axit no mạch hở, peptit Z mạch hở tạo ra từ các  -amino axit no, mạch

Y

hở đều có công thức phân tử dạng Cn H 2n  2 m  p N m O p . Triển khai ra công thức số mol có:

DẠ

n H  2n C  2n M  n N  2  15  2  2  9  16  27  x  n H2O  13,5 .

Câu 29: Chọn đáp án C


trình

tổng

hợp:

FI CI A

mol  a  H 2 NC3 H 5  COOH    H 2 NC3 H 5  COONa 2  2  HCl  NaOH         NaCl  H 2 O . H N C H COOH H N C H COONa     0,2mol 0,4mol   2 5 9 2 5 9   2  2     b mol 

L

Quá

Gọi số mol axit glutamic và lysin lần lượt là a, b mol → a + b = 0,15mol.

Câu hỏi: 0,4mol NaOH vừa đủ cuối cùng đi về đâu? Quan sát trên sơ đồ → dùng bảo toàn nguyên

OF

tố Na, ta có thêm phương trình: 2a + b + 0,2 = 0,4. Theo đó, giải a = 0,05 và b = 0,1. Câu 30: Chọn đáp án C

Vì sản phẩm chứa Ala-Ala nên coi Ala-Ala như 1 amino axit cấu thành Y. Y là tetrapeptit nên hai amino axit còn lại, một chắc chắn là Gly, amino axit còn lại có thể là Ala hoặc Gly.

ƠN

 TH1: Y được cấu tạo từ Ala-Ala; Gly và Ala, có 4 công thức phù hợp là: Ala-Ala-Ala-Gly (1);

Ala-Ala-Gly-Ala (2);

Gly-Ala-Ala-Ala (3);

Ala-Gly-Ala-Ala (4).

Ala-Ala-Gly-Gly (1);

NH

TH2: Y được cấu tạo từ Ala-Ala; Gly và Gly, có 3 công thức phù hợp là: Gly-Ala-Ala-Gly (2);

Gly-Gly-Ala-Ala (3).

Theo đó, tổng có tất cả 7 công thức cấu tạo thỏa mãn.

QU Y

Câu 31: Chọn đáp án A

n Ala  Na  0,86mol n Ala  Na  n Val Na  n NaOH  0,98mol Giải hệ muối:  .   n Val Na  0,12mol  89  22  n Ala  Na  117  22  n Val Na  112,14gam

Bảo toàn nguyên tố Na và N ta có n N trong H  n Val Na  n Ala  Na  n NaOH  0,98 mol. Mà tỉ lệ m O : m N  552 : 343 nên trong H có tổng số mol O là 1,38mol.

M

0,86 mol Ala  Na  Phản ứng: thủy phân m gam H + 0,98 mol NaOH →   ? mol H 2 O . 0,12 mol Val  Na

 n H  n H2O  0, 4mol . Bảo toàn nguyên tố O ta có? n H2O  0, 4mol  Gọi k X , k Y và k Z là số mắt xích của peptit X, Y và Z.

DẠ

Y

Ta có: k  mat xich  

n Ala  Na  n Val Na  2, 45  Trong H có chứa đipeptit là X (vì M X  M Y  m Z ). nH

Mà Y và Z là đồng phân nên Y và Z có cùng số mắt xích. Mặt khác: k X  k Y  k Z  9  3 và k X  2 nên k Y  k Z  5 .


FI CI A

L

n  0,34 n X  n Y  n Z  0, 4 Theo đó, có hệ:  .  X 2n X  5  n X  n Y  n Z   0,98 n Y  n Z  0, 06

→ X là Ala-Ala; Y và Z cùng dạng  Val   Ala  → số nguyên tử trong Y hoặc Z là 65. 2

3

Câu 32. Chọn đáp án A.

 Hiện tượng quan sát được là có kết tủa màu xanh, sau đó tan ra tạo dung dịch màu tím.  Giải thích: đầu tiên: 2NaOH  CuSO 4   Cu(OH) 2  (màu xanh) + Na2SO4.

OF

Sau đó, Cu(OH)2 phản ứng với 2 nhóm peptit (CO-NH) cho sản phẩm có màu tím (phản ứng màu biure). Câu 33: Chọn đáp án A. 

ƠN

X là tripeptit → công thức phân tử dạng CnH2n-1N3O4. Từ %mN  19,36%  M X  Y là tetrapeptit → có dạng CmH2m-2N4O5. Từ %mN  19, 44%  M Y 

14  3  217 0,1936

14  4  288 0,1944

NH

Gọi số mol peptit X, Y lần lượt là x,y mol. Ta có: x + y = 0,1 mol và mX = 217x + 288y gam. Thủy phân: 1X  3 NaOH  muôi  1H 2O 1Y  4 NaOH  muôi  1H 2O

n

NaOH

 3 x  4 y mol và

n

H 2O

 nE  0,1 mol.

QU Y

Theo tỉ lệ :

→ Bảo toàn khối lượng: (217x + 288y) + 40 × (3x + 4y) = 36,34 + 18 × 0,1. Giải hệ được x = 0,06 mol và y = 0,04 mol. Theo đó, tỉ lệ x : y = 3 : 2. Câu 34: Chọn đáp án A

Gọi

M

   amol  C H NO 2 Na  F :  n 2n  H 2O  N 2  Giải đốt:    O 2  Na 2 CO3  CO 2  25,32gam C m H 2m 3O 2 Na  0,7mol 0,58mol   bmol   số

mol

như

trên,

với

3

DẠ

Y

 14am  69a  14bm  52b  25,32 an  bm  0,82   an  (m  1,5)b  0,58   a  0, 08    b  0,16 1   an  bm  (a  b)  0, 7  2

Theo đó: 0,08n + 0,16m = 0,82   8n + 4m = 41

giải

thiết

ta

hệ:


L

Nhận xét: n nguyên, n≥3 và 2<m<5 nên chặn 3≤n≤4   có 2 trường hợp:

FI CI A

 n = 3 tương ứng với m = 4,25 → giải ra muối amino gồm 0,02 mol Gly và 0,06 mol Val Tỉ lệ Gly : Val = 1 : 3 và X có ít hơn 8 mắt xích nên X là  GLy  Val  với số mol 0,02. 3

  m gam E gồm 0,02 mol  GLy  Val  và 0,08 mol (C2H3COO)2C2H4 3

  %m este trong E = 0,08 × 170 : 21,04 × 100%  64,64%

Gọi số mol của X và Y là x và y

ƠN

 x  y  0,1  x  0, 06     2m  4  x   2n  3 y  0,8   y  0, 04  mx  ny  0, 22 4x  2y  0,52  2.  mx  ny   0, 4 

OF

Câu 35: Đáp án B

 6m  4n  22  m  3 và n=1  Y là HCOONH4  X là NH4OOCCOONH3CH3 Muối khan là 0,04 mol HCOONa và 0,06 mol (COONa)2  10,76 gam

NH

Câu 36: Đáp án A

- X có 3N là tri còn Y có 6 oxi nên sẽ có 5N là pen - Thủy phân trong H2O:

QU Y

+ n E  x  y  0, 05 và BT Nito: 3x  5y  0, 07  0,12 . Giải x = 0,03 và y = 0,02 + CT: tri (Gly)n(Ala)3-n = 0,03 mol và (Gly)m(Ala)5-m = 0,02 mol + BT Gly: 0,03n + 0,02m = 0,07 cặp nghiệm n = 1 và m = 2 suy ra Y: (Gly)2(Ala)3

 2GlyHCl  3AlaHCl - Thủy phân Y trong HCl:  Gly 2  Ala 3  5HCl  4H 2 O  0,1 .............0,5 ......0,4 ..................0,2 ...........0,3

M

Vậy: mmuối = 0,2*11.5 + 0,3*125,5 = 59,95 Câu 37: Đáp án D

Ala = CO2 + 2CH2 + NH3; Glu = 2CO2 + 3CH2 + NH3 C2H3COOH = CO2 + 2CH2; C2H6 = 3CH2; (CH3)3N = 3CH2 + NH3 Quy đổi hỗn hợp thành CO2 (x), CH2 (y) và NH3 (z)

Y

n O2  1,5y  0, 75z  1,14; n N2  0,5z  0,1; n CO2  x  y  0,91

DẠ

 x = 0,25; y = 0,66; z = 0,2  nKOH = x = 0,25  m =14


Y

DẠ M

KÈ QU Y ƠN

NH

FI CI A

OF

L


DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

Câu 1. (Đề minh họa 2019) Cho 7,2 gam đimetylamin vào dung dịch HNO3 loãng dư, sau khi kết thúc phản ứng thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 17,28. B. 13,04. C. 17,12. D. 12,88. Câu 2. (Đề minh họa 2019) Cho 17,7 gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) tác dụng hết với dung dịch HCl, thu được 28,65 gam muối. Công thức phân tử của X là A. CH5N. B. C2H7N. C. C3H9N. D. C4H11N. Câu 3. (Đề minh họa 2019) Hỗn hợp E gồm chất X (CxHyO4N) và Y (CxHtO5N2) trong đó X không chứa chức este, Y là muối của α-amino axit no với axit nitric. Cho m gam E tác dụng vừa đủ với 100 ml NaOH 1,2M đun nóng nhẹ thấy thoát ra 0,672 lít (đktc) một amin bậc III (thể khí ở điều kiện thường). Mặt khác, m gam E tác dụng vừa đủ với a mol HCl trong dung dịch thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có 2,7 gam một axit cacboxylic. Giá trị của m và a lần lượt là A. 9,87 và 0,03. B. 9,84 và 0,03. C. 9,87 và 0,06. D. 9,84 và 0,06. Câu 4. (Đề minh họa 2019) Hòa tan 6 gam glyxin vào 200 ml dung dịch hỗn hợp chứa HCl 0,1M và H2SO4 0,15M thu được dung dịch X. Cho 6,8 gam NaOH tan hết trong dung dịch X được dung dịch Y. Sau khi các phản ứng hoàn toàn, cô cạn Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 13,59. B. 14,08. C. 12,84. D. 15,04. Câu 5. (Đề minh họa 2019) X là este của α-aminoaxit có công thức phân tử C5H11O2N, Y và Z là hai peptit mạch hở được tạo bởi glyxin và alanin có tổng số liên kết peptit là 7. Đun nóng 63,5 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp chứa 2 muối và 13,8 gam ancol T. Đốt cháy toàn bộ hỗn hợp muối cần dùng 2,22 mol O2, thu được Na2CO3, CO2, H2O và 7,84 lít khí N2 (đktc). Phần trăm khối lượng của peptit có khối lượng phân tử nhỏ trong hỗn hợp E là A. 59,8%. B. 45,35%. C. 46,0%. D. 50,39%. Câu 6. (Đề minh họa 2019) Hỗn hợp E gồm chất X (C2H7O3N) và chất Y (C5H14O4N2); trong đó X là muối của axit vô cơ và Y là muối của axit cacboxylic hai chức. Cho 34,2 gam E tác dụng với 500 ml dung dịch NaOH 1M (phản ứng vừa đủ), thu được khí Z duy nhất (Z chứa C, H, N và làm xanh quỳ tím ẩm) và dung dịch sau phản ứng chứa m gam hỗn hợp hai muối. Giá trị của m là A. 36,7. B. 34,2. C. 32,8. D. 35,1. Câu 7. (Đề minh họa 2019) Hỗn hợp X gồm một số amino axit (chỉ có nhóm chức –COOH và –NH2, không có nhóm chức khác). Trong hỗn hợp X, tỉ lệ khối lượng của oxi và nitơ tương ứng là 192 : 77. Để tác dụng vừa đủ với 19,62 gam hỗn hợp X cần 220 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 19,62 gam hỗn hợp X cần V lít O2 (đktc) thu được 27,28 gam CO2 (sản phẩm cháy gồm CO2, H2O, N2). Giá trị của V là A. 17,472. B. 16,464. C. 16,576. D. 16,686. Câu 8. (Đề minh họa 2019) Cho 6,57 gam Ala–Gly phản ứng hoàn toàn với 150 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 14,97. B. 14,16. C. 13,35. D. 11,76. Câu 9. (Đề minh họa 2019) Hỗn hợp T gồm 3 peptit có tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3 : 4, mỗi peptit được tạo nên từ các amino axit X, Y, Z có công thức chung H2N-CnH2n-COOH. Thủy phân hoàn toàn 20,19 gam T thu được 0,10 mol X; 0,14 mol Y và 0,07 mol Z. Mặc khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 24,19 gam T, toàn bộ sản phẩm cho vào dung dịch nước vôi trong dư, thu được m gam kết tủa. Biết rằng tổng số liên kết peptit trong T không vượt quá 7. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 97,10. B. 94,60. C. 98,20. D. 95,80. Câu 10. (Đề minh họa 2019) Cho 0,1 mol lysin tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch X. Dung dịch X tác dụng vừa đủ V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là A. 400. B. 100. C. 300. D. 200. Câu 11. (Đề minh họa 2019) Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol hợp chất hữu cơ X (C, H, O, N) bằng lượng vừa đủ 0,0875 mol O2. Sục toàn bộ sản phẩm cháy thu được vào nước vôi trong dư, thấy có 7 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 2,39 gam, đồng thời có 0,336 lít khí thoát ra (đktc). Cho 4,46 gam X tác dụng vừa đủ với 60 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y chứa m gam 3 chất tan gồm một muối của axit hữu cơ


DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

đơn chức và hai muối của hai amino axit (đều chứa 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2, phân tử khối hơn kém nhau 14 đvC). Giá trị của m là A. 5,44. B. 6,50. C. 6,14. D. 5,80. Câu 12. (Đề minh họa 2019) Đốt cháy hoàn toàn m gam X gồm ba amin no, đơn chức, thu được CO2, H2O và V lít khí N2 (đktc). Mặt khác, để trung hòa m gam X cần vừa đủ 300 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là A. 3,36. B. 1,12. C. 2,24. D. 4,48. Câu 13. (Đề minh họa 2019) Tripeptit X và tetrapeptit Y đều mạch hở (tạo từ các α-aminoaxit dạng NH2CxHy-COOH). Tổng phần trăm khối lượng của oxi và nitơ trong chất X là 45,88%; trong chất Y là 55,28%. Thủy phân hoàn toàn 32,3 gam hỗn hợp X và Y cần vừa đủ 400 ml dung dịch KOH 1,25M, sau phản ứng thu được dung dịch Z chứa ba muối của ba α-amino axit khác nhau. Khối lượng muối của α-amino axit có phân tử khối nhỏ nhất trong dung dịch Z gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 48,97 gam. B. 49,87 gam. C. 47,98 gam. D. 45,20 gam. Câu 14. (Đề minh họa 2019) Cho 15 gam hỗn hợp X gồm anilin, metylamin và đimetylamin tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng muối thu được là A. 16,825 gam. B. 20,18 gam. C. 21,123 gam. D. 15,925 gam. Câu 15. (Đề minh họa 2019) Cho 0,15 mol alanin vào 300 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 30,90. B. 17,55. C. 18,825. D. 36,375. Câu 16. (Đề minh họa 2019) X là một α-amino axit, no, mạch hở, chứa 1 nhóm chức -NH2 và 1 nhóm chức -COOH. Hỗn hợp Y gồm các peptit mạch hở X-Gly, X-X-Gly và X-X-X-Gly có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2 : 3. Cho 146,88 gam hỗn hợp Y tác dụng vừa đủ với hỗn hợp NaOH 1M và KOH 1,5M đun nóng, thu được dung dịch chứa 217,6 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy 0,12 mol Y cần vừa đủ V lít O2 (đktc). Giá trị của V là A. 48,384. B. 56,000. C. 44,800. D. 50,400. Câu 17. (Đề minh họa 2019) Một α-amino axit X (trong phân tử chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl). Cho 9,00 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được 11,64 gam muối. X là A. Glyxin. B. Axit glutamic. C. Alanin. D. Valin. Câu 18. (Đề minh họa 2019) Cho hỗn hợp X dạng hơi gồm este Y (CnH2nO2) và este Z (CmH2m+1O2N); trong đó Z là este của amino axit. Đốt cháy hoàn toàn 33,95 gam X cần dùng 1,6625 mol O2. Mặt khác đun nóng 33,95 gam X với 400 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được hỗn hợp chứa hai muối có cùng số nguyên tử cacbon. trong đó có a gam muối A và b gam muối B (MA < MB). Tỉ lệ gần nhất của a : b là A. 1,6. B. 2,0. C. 1,8. D. 1,4. Câu 19. (Đề minh họa 2019) Đốt cháy x mol peptit X hoặc y mol peptit Y cũng như z mol peptit Z đều thu được CO2 có số mol nhiều hơn của H2O là 0,075 mol. Đun nóng 96,6 gam E chứa X (x mol), Y (y mol) và Z (z mol) cần dùng dung dịch chứa 1,0 mol NaOH, thu được dung dịch chứa muối của glyxin và valin. Biết rằng X, Y, Z đều mạch hở (biết MX < MY < MZ). Số nguyên tử hiđro (H) trong peptit Z là A. 23. B. 35. C. 41. D. 29. Câu 20. (Đề minh họa 2019) Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin X bằng lượng không khí vừa đủ thu được 17,6 gam CO2, 12,6 gam H2O và 69,44 lít N2 (đktc). Giả thiết không khí chỉ gồm N2 và O2 trong đó oxi chiếm 20% thể tích không khí. X có công thức là A. C2H5NH2. B. C3H7NH2. C. CH3NH2. D. C4H9NH2. Câu 21. (Đề minh họa 2019) Đốt cháy hoàn toàn m gam chất hữu cơ A cần dùng vừa đủ 15,4 lít không khí (đktc), thu được hỗn hợp B gồm CO2, H2O và N2. Dẫn hỗn hợp B vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 10 gam kết tủa. Sau thí nghiệm, khối lượng bình nước vôi tăng 7,55 gam và thấy thoát ra 12,88 lít khí (đktc). Biết phân tử khối của A nhỏ hơn 150 và A được điều chế trực tiếp từ hai chất hữu cơ khác nhau,


DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

không khí chứa 20% O2 và 80% N2 về thể tích. Cho 7,7 gam A tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sản phẩm, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 10,6. B. 6,8. C. 10,8. D. 12,2. Câu 22. (Đề minh họa 2019) Đốt cháy hoàn toàn m gam amin X sinh ra 1,12 lít khí N2 (ở đktc). Để tác dụng với m gam X cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là A. 150. B. 50. C. 100. D. 200. Câu 23. (Đề minh họa 2019) Este X tạo bởi một α–aminoaxit có công thức phân tử C5H11O2N, hai chất Y và Z là hai peptit mạch hở, tổng số liên kết peptit của hai phân tử Y và Z là 7. Đun nóng 63,5 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch chứa hai muối (của glyxin và alanin) và 13,8 gam ancol. Đốt cháy toàn bộ hỗn hợp muối ở trên cần dùng vừa đủ 2,22 mol O2, sau phản ứng thu được Na2CO3, CO2, H2O và 7,84 lít khí N2 (đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng của peptit có phân tử khối lớn trong hỗn hợp E là A. 46,05%. B. 7,23%. C. 50,39%. D. 8,35%. Câu 24. (Đề minh họa 2019) Hỗn hợp X gồm 2 este no, đơn chức mạch hở và 2 amin no, mạch hở, trong đó có 1 amin đơn chức và 1 amin hai chức (hai amin có số mol bằng nhau). Cho m gam X tác dụng vừa đủ 200 ml dung dịch KOH 1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng 1,2 mol oxi, thu được CO2, H2O và 0,12 mol N2. Giá trị của m là A. 24,58. B. 25,14. C. 22,08. D. 20,16. Câu 25. (Đề minh họa 2019) Hỗn hợp E gồm amino axit X, đipeptit Y (C4H8O3N2) và muối của axit vô cơ Z (C2H8O3N2). Cho E tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1,5M và KOH 1M đun nóng (phản ứng vừa đủ), thu được 4,48 lít khí T (đo ở đktc, phân tử T có chứa một nguyên tử nitơ và làm xanh quỳ tím ẩm). Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam chất rắn khan gồm bốn muối. Giá trị của m là A. 38,4. B. 49,3. C. 47,1. D. 42,8. Câu 26. (Đề minh họa 2019) Cho 100ml dung dịch một aminoaxit 0,2M tác dụng vừa đủ với 80ml dung dịch HCl 0,5M, đun nóng. Sau phản ứng, cô cạn cẩn thận dung dịch được 4,34 gam muối khan. Công thức phân tử của X là A. C6H14O2N2 . B. C6H13O2N2 . C. C5H9O4N . D. C6H12O2N2. Câu 27. (Đề minh họa 2019) Cho m gam hỗn hợp X gồm glyxin, valin và axit glutamic tác dụng vừa đủ với 400ml dung dịch HCl 1M thu được 52 gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là A. 66,6. B. 37,8. C. 66,2. D. 37,4. Câu 28. (Đề minh họa 2019) Cho 0,1 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch KOH 1M, sau phản ứng thu được dung dịch chứa 20,9 gam muối. Số nguyên tử hiđro có trong X là A. 9. B. 11. C. 7. D. 8. Câu 29. (Đề minh họa 2019) Hỗn hợp X gồm glyxin, axit glutamic và hai axit cacboxylic no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 41,05 gam hỗn hợp muối. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng 17,64 lít khí O2. Cho sản phẩm cháy qua dung dịch H2SO4 đặc, dư thì thu được 20,72 lít hỗn hợp khí CO2 và N2. Thể tích các khí đo ở đktc. Thành phần % theo khối lượng của axit cacboxylic có phân tử khối nhỏ hơn trong X là A. 28,64%. B. 19,63%. C. 30,62%. D. 14,02%. Câu 30. (Đề minh họa 2019) X là este của amino axit có công thức phân tử là C3H7O2N. Cho X tác dụng với 150 ml dung dịch KOH 1M, đun nóng thu được dung dịch Y và 3,2 gam chất hữu cơ Z. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là A. 11,30. B. 14,10. C. 16,95. D. 11,70. Câu 31. (Đề minh họa 2019) Cho hỗn hợp X chứa 0,2 mol Y (C7H13O4N) và 0,1 mol chất Z (C6H16O4N2, là muối của axit cacboxylic hai chức) tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH, thu được một ancol đơn chức, hai amin no (kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng) và dung dịch T. Cô cạn T thu được hỗn hợp G chứa ba muối khan có cùng số nguyên tử cacbon (trong đó có hai muối của hai axit cacboxylic và muối của một amino axit thiên nhiên). Khối lượng của muối có phân tử khối nhỏ nhất trong G là A. 19,2 gam. B. 18,8 gam. C. 14,8 gam. D. 22,2 gam.


DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

Câu 32. (Đề minh họa 2019) Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X thu được 16,8 lít khí CO2; 2,8 lít khí N2 (đktc) và 20,25 gam H2O. Công thức phân tử của X là A. C3H9N. B. C2H7N. C. C3H7N. D. C4H9N. Câu 33. (Đề minh họa 2019) Cho hỗn hợp E gồm 0,15 mol chất hữu cơ mạch hở X (C6H13O4N) và 0,2 mol este hai chức Y (C5H8O4) tác dụng hết với dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng. Kết thúc phản ứng, cô cạn dung dịch, thu được hỗn hợp Z gồm hai ancol đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng và a gam hỗn hợp ba muối khan (đều có cùng số cacbon trong phân tử, trong đó có hai muối cacboxylic). Giá trị của a là A. 64,18. B. 53,65. C. 55,73. D. 46,29. Câu 34. (Đề minh họa 2019) Cho 15 gam glyxin vào dung dịch chứa HCl 1M và H2SO4 1M, thu được dung dịch Y chứa 31,14 gam chất tan. Cho Y tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch Z chứa m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là A. 41,25. B. 43,46. C. 42,15. D. 40,82. Câu 35. (Đề minh họa 2019) Cho hỗn hợp E gồm 0,15 mol X (C2H6O5N2) và 0,1 mol Y (C6H16O4N2, là muối của axit cacboxylic hai chức) tác dụng hoàn toàn với dung dịch KOH vừa đủ, thu được hỗn hợp hai khí A (ở điều kiện thường đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm, có tỉ khối so với H2 bằng 22,5) và dung dịch T. Cô cạn T, thu được hỗn hợp G gồm ba muối khan. Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối nhỏ nhất trong G là A. 32,93%. B. 34,09%. C. 31,33%. D. 31,11%. Câu 36. (Đề minh họa 2019) Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam một amin no, đơn chức, mạch hở phải dùng hết 10,08 lít khí oxi (đktc). Công thức phân tử của amin là A. CH3NH2. B. C4H9NH2. C. C2H5NH2. D. C3H7NH2. Câu 37. (Đề minh họa 2019) Hỗn hợp X gồm đietyl malonat, đipeptit Val-Glu và tripeptit Gly-Ala-Val. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X rồi cho sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư, thu được 47 gam kết tủa. Mặt khác, đun nóng 0,1 mol X trong dung dịch NaOH dư thì số mol NaOH phản ứng là A. 0,22. B. 0,20. C. 0,30. D. 0,28. Câu 38. (Đề minh họa 2019) Đốt cháy hoàn toàn 8,7 gam amino axit X (trong phân tử có một nhóm NH2) thì thu được 0,3 mol CO2; 0,25 mol H2O và 1,12 lít N2 (ở đktc). Công thức phân tử của X là A. C3H5O2N2. B. C3H5O2N. C. C3H7O2N. D. C6H10O2N2. Câu 39. (Đề minh họa 2019) Đun nóng 29,84 gam hỗn hợp E chứa X (C4H14O3N2) và Y (C5H14O4N2) với 500ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp Z gồm 2 amin là đồng đẳng kế tiếp nhau có tỉ khối so với hiđro là 17,6 và hỗn hợp rắn T. Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn nhất trong T là A. 48,21%. B. 39,26%. C. 41,46%. D. 44,54%. Câu 40: (Đề minh họa 2019) Hỗn hợp Q gồm 3 peptit X, Y và Z đều mạch hở và được tạo bởi alanin và glyxin; X và Y là đồng phân; MY < MZ; trong Q có tỉ lệ khối lượng mO : mN = 52 : 35. Đun nóng hết 0,3 mol Q trong dung dịch KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 120 gam chất rắn khan T. Đốt cháy hết T, thu được 71,76 gam K2CO3. Biết tổng số nguyên tử oxi trong 3 peptit bằng 17. Phần trăm khối lượng của Z trong Q gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 16,25%. B. 33,71%. C. 15,45%. D. 16,35%. Câu 41: (Đề minh họa 2019) Đốt cháy hoàn toàn một amino axit X (phân tử có 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH) thu được 13,2 gam CO2 và 1,12 lít N2. Công thức phân tử của X là A. C2H7NO2. B. C3H5NO4. C. C3H7NO2. D. C2H5NO2. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1. Chọn A. Câu 2. Chọn C. Câu 3. Chọn A. - X là muối của axit cacboxylic với (CH3)3N  X có dạng là HOOC-R-COONH(CH3)3 - Y là muối của α-amino axit no với axit nitric  Y có dạng là HOOC-R’-NH3NO3.


n NaOH  2n X  0, 03 mol 2

FI CI A

+ Ta có: n X  n (CH 3 )3 N  0, 03 mol  n Y 

L

HOOCRCOONH(CH 3 )3  NaOH  NaOOCRCOONa, NaOOCR ' NH 2 - Quá trình 1: E     (CH 3 )3 N   HOOCR'NH 3 NO 3  NaNO 3 0,03mol

 (CH3)3NHCl + HOOC-R-COOH - Quá trình 2: HOOC-R-COONH(CH3)3 + HCl  2, 7  90 (R  0) + Ta có: n HOOCR COOH  n (CH3 )3 N  n HCl  0, 03 mol  M HOOCR COOH  0, 03 Vậy X là HOOC-COONH(CH3)3 và Y là HOOC-C4H8-NH3NO3  m E  9,87 gam

OF

Câu 4. Chọn A. - Gộp các quá trình lại khi đó hỗn hợp ban đầu sẽ là glyxin: 0,08 mol; HCl: 0,02 mol; H2SO4: 0,03 mol tác dụng dụng với dung dịch NaOH: 0,17 mol. mà nNaOH pư = n H 2O  n gly  2n H 2SO 4  n HCl  0,16 mol BTKL   mrắn = m Gly  36,5n HCl  98n H 2SO 4 + mNaOH 18n H 2O  13,59 (g)

ƠN

Câu 5. Chọn D. - Quy đổi hỗn hợp muối thu được sau phản ứng thành C2H4O2NNa (a mol) và – CH2 (b mol) ta có : n C 2 H 4ONNa  2n N 2 n Gly  a  b  0,27 mol a  0,7    97a  14b  2,22 n Ala  b  0, 43mol 2,25n C 2 H 4ONNa  1,5n  CH 2  n O2

NH

 m muèi  97n C 2 H 4ONNa  14n  CH 2  73,92 (g) - Quy đổi hỗn hợp Y và Z trong E thành C2H3ON, -CH2 và H2O. Cho E tác dụng với NaOH thì : m  40n NaOH  m muèi  m T BTKL   n H 2O  n Y  n Z  E  0,21mol (với n NaOH  n C 2 H 4O2 NNa  0,7 mol ) 18 * TH1 : X là este của Alanin với ancol C2H5OH khi đó CTCT của X là NH2CH(CH3) COOC2H5, ta có :

 k (m¾c xÝch) 

QU Y

n X  n C 2 H 5OH  0,3mol   n m¾c xÝch (trong X,Y)  n C 2 H 4O2 NNa  n X  0, 4 mol

 n m¾c xÝch  1,904  2(lo¹i)

nE * TH2 : X là este của Glyxin với ancol C3H7OH khi đó CTCT của X là NH2CH2COOC3H7 n X  n C 3H 7OH  0,23mol   n m¾c xÝch (trong X,Y)  n C 2 H 4O2 NNa  n X  0, 47 mol

 k (m¾c xÝch) 

 n m¾c xÝch  2,23 >

M

2 (chọn) suy ra Y hoặc Z là đipeptit. Giả sử Y là đipeptit thì Z là nE heptapeptit (vì tổng số liên kết peptit Y và Z bằng 7) - Xét hai este Y và Z ta có : n Gly(trong Y, Z)  n Gly  n X  0,04 mol vµ n Ala(trong Y, Z)  0, 43mol

Y

n Y  n Z  c n Y  n Z  0,21 n Y  0,2 mol - Từ các dữ kiện, ta có hệ sau :    2n Y  7n Z   n m¾c xÝch (trong Y,Z) 2n Y  7n Z  0, 47 n Z  0,01mol - Nhận thấy rằng n Y  n Gly(trong Y,Z) nên Y là (Ala)2, từ đó suy ra Z là (Ala)3(Gly)4.

DẠ

Vậy %m (Ala)2 (Y) 

0,2.160 .100  50,39% 63,5

Câu 6. Chọn C. - Trong E, công thức của X là CH3NH3HCO3 và Y là CH2(COONH3CH3)2


L

- Khi cho E tác dụng với NaOH, thu được khí Z là CH3NH2 và hỗn hợp gồm 2 muối là CH2(COONa)2 và 2n X  2n Y  n NaOH  1 n X  0,1 mol  Na2CO3. Khi đó, ta có hệ phương tình sau:  93n X  166n Y  m E  34, 2 n Y  0,15 mol

FI CI A

 mmuối = 106n Na 2CO3  148n CH 2 (COONa) 2  32,8 (g) Câu 7. Chọn B.

m O 192   n O  0, 48 mol m N 77  0,5n H  0,5(m X  m C  m O  m N )  0, 71 mol

- Khi cho X tác dụng với HCl thì: n N(X)  n HCl  0, 22 mol mà - Khi đốt cháy X thì: n CO 2  n C  0, 62 mol  n H 2O BT: O

OF

 n O 2  n CO 2  0,5n H 2O  0,5n O(X)  0, 735 mol  VO 2  16, 464 (l) Câu 8. Chọn B. Câu 9. Chọn A. - Khi gộp A, B và C với tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3 : 4 thì 2A  3B  4C  A 2 B3C4  8H 2O + Từ: n X : n Y : n Z  0,1: 0,14 : 0,07  10 :14 : 7  A 2 B3C4 là (X)10k (Y)14k (Z3 )7k . (73).2

m¾c xÝch cña Y2 Z 3T  sè   4 10k 14k  7k

<

m¾c xÝch (max)  sè 

 20  31k  40  k  1

(73).4

ƠN

mà  sè m¾c xÝch (min) < 

NH

n A  2n A 2B 3C 4  0,02 mol nX   Víi k =1  n A 2B 3C 4   0,01 mol  n Z  3n A 2B 3C 4  0,03 mol 10 n  4n A 2B 3C 4  0,04 mol  T + Quy đổi hỗn hợp X thành C2H3ON, CH2 và H2O . n C H ON  n X  n Y  n Z  0,31 mol m  57n C 2 H3ON  18n H 2O Víi  2 3  n CH 2  T  0,35 mol 14 n H 2O  n A  n Z  n T  0,09 mol Vậy m CaCO3  100n CO 2  100.(2n C 2H 3ON  n CH 2 )  97 (g)

BT:C

QU Y

Câu 10. Chọn A. Câu 11. Chọn D. - Gọi CTTQ của X là CxHyOzNt. Khi đốt X thì:  nCO  nCaCO  0,07 mol  n H 2

3

BT:O

2O

100nCaCO  m dd giaûm  44nCO 3

18

2

 0,085mol

M

 n O(X)  2n CO2  n H 2O  2n O2  0,05 mol

+ Lập tỉ lệ: x : y : z : t  n C :n H :n O :n N  7 :17 : 5 : 3 suy ra CTPT của X là C7 H17 O5 N3

- Ta có:

- X tác dụng với NaOH thì C7 H17 O5 N3 (X)   NaOH  RCOONa  NH 2 RCOONa    0,02 mol

0,06 mol

n NaOH  3  X là: CH3COONH3CH 2CONHCH(CH3 )COONH 4 nX

Y

 m  82n CH3COONa  97n NH 2CH 2COONa  111n NH 2CH(CH3 )COONa  5,8gam

DẠ

Câu 12. Chọn A. n BT:N   n N 2  HCl  0,15 mol  VN 2  3,36 (l) 2 Câu 13. Chọn A.


 m GlyK  113(n X  4n Y )  48,967 (g)

Câu 14. Chọn A. Câu 15. Chọn D. - Ta có: n H 2O  n NaOH  0,3 mol mà n HCl  n NaOH  n alanin  0, 45 mol BTKL   m  m alanin  40n NaOH  36,5n HCl  18n H 2O  36,375 (g)

L

FI CI A

M X  231 : X là Gly  Ala  A (M A  103) - Từ tổng % khối lượng của O và N trong X, Y   M Y  246 : Y là (Gly) 4 231n X  246n Y  32,3 n X  1/ 30 mol - Khi cho X, Y tác dụng với KOH thì:   3n X  4n Y  0,5 n Y  0,1 mol

OF

Câu 16. Chọn A. - Gọi x là số mol của X-Gly  X-X-Gly: 2x mol và X-X-X-Gly: 3x mol n NaOH  n KOH  2.x  2x.3+3x.4  20x mol n 1 - Khi cho Y tác dụng với NaOH thì:  và NaOH  n KOH 1,5 n H 2O  x  2x  3x  6x mol

ƠN

BTKL  m Y  40n NaOH  56n KOH  mmuối + 18n H 2O  x = 0,08 mol

QU Y

NH

- Quy đổi hỗn hợp 0,48 mol Y thành C2H3ON: 1,6 mol ; H2O: 0,48 mol và CH2: 3,36 mol n C H ON n - Khi đốt cháy 0,12 mol Y thì: n O 2  2, 25 2 3  1,5 CH 2  2,16 mol  V  48,384 (l) 4 4 Câu 17. Chọn A. Câu 18. Chọn D. 33,95  84,875 - Khi cho X tác dụng với NaOH thì: n X  n NaOH  0, 4 mol  M X  0, 4 → Este Y có CTPT là C2H4O2 hoặc C3H6O2 (vì MY > 85) - Mặc khác theo dữ kiện đề bài thì hỗn hợp chứa 2 muối có cùng số nguyên tử C. Từ hai dữ kiện trên ta suy ra được CTPT của X và Y lần lượt là CH3COOCH3 và NH2CH2COOR. n Y  n Z  0, 4 n Y  0,25mol - Giả sử R là –C2H5. Khi đó ta có hệ sau:   74n Y  103n Z  33,95 n Z  0,15mol - Thử lại với dữ kiện oxi ta nhận thấy: n O2  3,5n CH3COOCH3  5,25n NH 2CH 2 COOC 2 H 5  1,6625mol

M

CH 3COONa : 0, 25 mol m CH 3COONa  Y là NH2CH2COOC2H5. Hỗn hợp muối gồm    1, 4089  NH 2CH 2COONa : 0,15 mol m NH 2CH 2COONa Câu 19. Chọn B. - Quy đổi hỗn hợp E thành C2H3ON (a mol), C5H9ON (b mol) và H2O (c mol). BTKL

- Khi cho E tác dụng với NaOH thì: a + b = 1 (1) và  97a  139b  m E  40n NaOH  18c (2)

DẠ

Y

n CO 2  2a  5b - Khi đốt cháy E thì:   n CO 2  n H 2O  0, 075.3  c  0, 275 mol (3) n H 2O  1,5a  4,5b  c - Từ (1), (2), (3) ta tính được: a = 0,175 mol và b = 0,825 mol n b - Ta lập các trị trung bình sau: k  NaOH  3, 64 và Val   3 c c  X là (Val)3 (x) Y là (Val)3(Gly)m (y mol) và Z là (Val)3(Gly)n (z mol) - Xét hỗn hợp E ta có: n  n H 2O 0,075   0,15mol  n Y  n Z  n E  n (Val)3  0,125mol + n (Val)3  CO2 0,5. k X  1 0,5.3  1


n C 2 H3ON 0,175   1, 4 vậy m = 1 suy ra Y là (Val)3Gly. n Y  n Z 0,125 n  n H 2O 0,075   0,075mol  n Z  0,125  n (Val)3 Gly  0,05mol → n (Val)3 Gly  CO2 0,5. k Y  1 0,5.4  1 n  n Y 0,175  0,075   2 suy ra Z là (Val)3(Gly)2. Vậy Z có 35 nguyên tử H. → n  C 2 H3ON nZ 0,05 Câu 20. Chọn A. n nC 2  CO 2   X là C2H5NH2. Ta có: n H 2n H 2O 7 Câu 21. Chọn C. m b.tăng  n CO 2  0,175 mol - Khi đốt cháy A thì: n CO 2  n CaCO3  0,1 mol  n H 2O  18 - Trong không khí có chứa O2 (0,1375 mol) và N2 (0,55 mol)  n N 2   n N 2  n N 2 (kk)  0, 025 mol

OF

FI CI A

L

+ Gly (Y, Z) 

BT: O

 n O(A)  2n CO 2  n H 2O  2n O 2  0,1 mol

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

- Lập tỉ lệ: x : y : z : t  n C : n H : n O : n N  2 : 7 : 2 :1 và MA < 150 suy ra CTPT của A là C2 H 7 O 2 N - Khi cho 0,1 mol A (HCOONH3CH3) tác dụng với 0,2 mol NaOH thì chất rắn thu được gồm HCOONa (0,1 mol) và NaOH dư (0,1 mol)  mrắn = 10,8 (g) Câu 22. Chọn C. Câu 23. Chọn B. - Xét quá trình đốt cháy hỗn hợp muối ta có: n GlyNa  0,27 mol 2,25n GlyNa  3,75n AlaNa  n O2 +    m muèi  73,92 (g) n AlaNa  0, 43mol n GlyNa  n AlaNa  2n N 2 - Khi cho hỗn hợp E tác dụng với dung dịch NaOH thì m  40n NaOH  m muèi  m ancol BTKL   n H 2O  E  0,21  n Y  n Z  0,21 (với n NaOH  2n N 2  0,7 mol ) 18 Este X có hai đồng phân là NH2CH2COOC3H7 và NH2-CH(CH3)-COOC2H5. - TH1: X là NH2CH2COOC3H7. Xét hỗn hợp peptit Y và Z + Theo đề bài thì tổng số liên kết peptit là 7 suy ra tổng số mắc xích trong Y và Z là 9 n Gly(peptit)  0,04 mol n 0,04  0, 43 + Ta có n NH 2CH 2COOC 3H 7  0,23mol    n m¾c xÝch  m¾c xÝch   2,238 n peptit 0,21 n Ala(peptit)  0, 43mol  Trong Y là đipeptit và Z là heptapeptit, ta có hệ sau: n Y  n Z  0,21 n Y  0,2 mol Z lµ (Gly) 4 (Ala)3    %m Z  7,23%  2 n Y  7n Z  0, 47 n Z  0,01mol Y lµ (Gly)2 Không xét TH2 vì TH1 đã thỏa mãn yêu cầu đề bài. Câu 24. Chọn C. Este : a a  n KOH  0, 2 mol  X A min (Y) : b   BT: N Anin (Z) : b   b  2b  2n N 2  b  0, 08 mol  Ta có: n CO 2  n H 2O  n N 2  (b  b)  0,16 (1) (vì este no đơn chức có k = 1, còn các amin có k = 0) BT: O và   2n CO 2  n H 2O  2a  2n O 2  1,8 (2)


BTKL Từ (1), (2) suy ra: n CO 2  0,84 mol ; n H 2O  1,12 mol  m X  22, 08 (g)

Câu 25. Chọn B.

 Na  : 0,3  BTDT   K : 0, 2  H 2 NCH 2COO : 0,3  m  49,3 (g)    NO3

FI CI A

Gly : x  NaOH : 0,3    (Gly) 2 : y KOH : 0, 2  C H NH NO : 0, 2  2 5 3 3

L

C 2 H 5 NH 2 : 0, 2

OF

Câu 26. Chọn D. Câu 27. Chọn D. Câu 28. Chọn C. Câu 29. Chọn C. BTKL Khi cho X tác dụng với NaOH thì: n H 2O  n NaOH  n COOH  0,5 mol  m X  30, 05 (g)

ƠN

CO 2 : x mol  x  t  0,925  x  0,85  BT: O     y  0,875 Đặt H 2 O : y mol    2x  y  2,575  N : z mol  BTKL   2   44x  18y  28z  55, 25 z  0, 075

NH

a  b  2n N 2  0,15 Gly : a mol a  0,1 4    BT: C  0,5a  0,5b  n CO 2  n H 2O  0, 025  b  0, 05  n  Đặt Glu : b mol 3 C H O : c mol a  2b  c  0,5 c  0,3  n 2n 2  

QU Y

 Axit cacboxylic nhỏ hơn trong X là HCOOH: 0,2 mol %m = 30,62%. Câu 30. Chọn B. Câu 31. Chọn B. C 2 H 3COONa : 0, 2 Y : C 2 H 3COONH 3CH(CH 3 )COOCH 3   NaOH   AlaNa : 0, 2  m C2H3COONa  18,8 (g)   Z : CH 3 NH 3OOC  CH 2  COONH 3C 2 H 5 CH (COONa) : 0,1 2  2 Câu 32. Chọn A. Câu 33. Chọn B.

M

CH 3COONa : 0,15 mol CH 3 -COO-NH 3 -CH 2 -COO-C 2 H 5 : 0,15 mol  E   NH 2 CH 2 COONa : 0,15 mol  a  53, 65 (g) C 2 H 5 -OOC- C OO-CH 3 : 0, 2 mol (C OONa) : 0, 2 mol 2 

Câu 34. Chọn B. BTKL Khi cho glyxin tác dụng với hỗn hợp axit trên thì:   m HCl  m H 2SO 4  16,14  V  0,12 (l) BTKL   m Gly  m HCl  m H 2SO 4  m NaOH  m  m H 2O  m  43, 46 ( n H 2O  n OH   n H   n Gly  0,56 )

Câu 35. Chọn D.

DẠ

Y

GlyK : 0,15 mol X : H OOC- CH 2 -NH 3 NO 3   KOH  KNO 3 : 0,15 mol  %m KNO3  31,11%  Y : C 2 H 5 NH 3 -OOC-COO-NH 2 (CH 3 ) 2 (C OOK) : 0,1 mol 2  Câu 36. Chọn A. Câu 37. Chọn D. Các chất trong X có số nguyên tử cacbon lần lượt là 7, 10, 10 tương ứng với x, y, z mol Khi đốt cháy X thì: 7x + 10y + 10z = 0,47 (1) và và x + y + z = 0,05 (3) Lấy (1) - (2) có: 6x + 9y + 9z = 0,42  2x + 3y + 3z = 0,14  Trong 0,1 mol X có 0,28 mol NaOH


L

Câu 38. Chọn B. Câu 39. Chọn C. C 2 H 5 NH 3  CO 3  NH 3CH 3 : x mol 138x  166y  29,84  x  0,12    CH 2 (COONH 3CH 3 ) 2 : y mol (x  2y) : x  7 : 3  y  0, 08

Khi cho Q tác dụng với dung dịch KOH thì (với n KOH  2n K 2CO3  1,04 mol )

FI CI A

Muối thu được gồm Na2CO3 (0,12 mol); CH2(COONa)2 (0,08 mol); NaOH dư (0,1 mol) %m = 41,46% Câu 40. Chọn C Quy đổi hỗn hợp Q thành C2H3ON (a mol), CH2 (b mol) và H2O (c mol) 14n C 2 H3ON m 35 35 14a 35      a 1 Theo dữ kiện đề bài ta có N  m O 52 16(n C 2 H3ON  n H 2O ) 52 16(a  0,3) 52

NH

ƠN

OF

n CH 2  n Ala  0,34 mol (1) BTKL   57n C 2 H3ON  14n CH 2  56n KOH  m r¾n   n Gly  0,66 mol vµ m Q  67,16 (g) n Ta có số mắc xích trung bình  C 2 H3ON  3,33  trong Q có chứa tripeptit (hoặc đipeptit) n H 2O Xét trường hợp X và Y là tripeptit. Theo dữ kiện đề bài thì tổng số mắc xích trong X, Y và Z là 14. X và Y là đồng phân của nhau Vì vậy với trường hợp X và Y là tripeptit ta suy ra Y octapeptit. 3(n X  n Y )  8n Z  n C 2 H3ON n X  n Y  0,28 mol Theo đề ta có hệ sau   (2) (n  n )  n  n n  0,02 mol X Y Z Q Z  

DẠ

Y

M

QU Y

Từ (1) và (2) ta suy ra X, Y là (Gly)2Ala và Z là (Gly)5(Ala)3. Vậy %m Z  15,36% Câu 41. Chọn C.


L

Câu 1: (Nguyễn Khuyến – HCM lần 3 2019) Hỗn hợp X chứa metyl acrylat, metylamin, glyxin

FI CI A

và 2 hidrocacbon mạch hở. Đốt cháy 0,2 mol X cần vừa đủ x mol O2, thu được 0.48 mol H2O và

1.96 gam N2. Mặt khác, 0,2 mol X tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch Br2 0,7M, giá trị x gần với giá trị nào sau đây. A. 0,4.

B. 0,5.

C. 0,7.

D. 0,6.

Câu 2: (Nguyễn Khuyến – HCM lần 3 2019) Chất hữu cơ mạch hở X có công thức CxHyO4N. Cho m gam X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, thu được (m + a) gam muối Y của amino

OF

axit no, mạch hở và hỗn hợp Z gồm hai ancol. Đốt cháy hoàn toàn một lượng muối Y bất kì, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng khối lượng Y. tổng số nguyên tử trong X là A. 21.

B. 22.

C. 25.

D. 28.

ƠN

Câu 3: (Nguyễn Khuyến – HCM lần 3 2019) Cho 0.1 mol hỗn hợp A gồm hai amino axit X, Y đều no, mạch hở và không có quá 5 nguyên tử oxi trong phân tử. Cho A tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch H2SO4 0,5M. Mặc khác, cho A tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,3M,

NH

cô cạn thu được a gam muối khan. Nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A, cho sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 26 gam kết tủa. Giá trị của a là A. 17,04.

B. 18,12.

C. 19,20.

D. 17,16.

A. 8,25 và 3,50.

QU Y

Câu 4: (chuyên Bắc Giang lần 1 2019) Hỗn hợp M gồm amin X, amino axit Y (X, Y đều no, mạch hở) và peptit Z (mạch hở tạo ra từ các α–amino axit no, mạch hở). Cho 2 mol hỗn hợp M tác dụng vừa đủ với 3,5 mol HCl hoặc 3,5 mol NaOH. Nếu đốt cháy hoàn toàn 2 mol hỗn hợp M, sau phản ứng thu được 4,5 mol CO2, x mol H2O và y mol N2. Giá trị của x, y lần lượt là B. 4,75 và 3,50.

C. 4,75 và 1,75.

D. 8,25 và 1,75.

M

Câu 5: (chuyên Bắc Giang lần 1 2019) Hỗn hợp E gồm chất X (C4H12N2O4) và chất Y (C2H8N2O3), trong đó X là muối của axit hữu cơ đa chức, Y là muối của axit vô cơ. Cho 7,36 gam E phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH (đun nóng), thu được dung dịch T và 1,792 lít (đktc) hỗn hợp hai chất hữu cơ đơn chức (đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm). Cô cạn T, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 4,92.

B. 4,38.

C. 3,28.

D. 6,08.

Câu 6: (Yên Lạc 2 – Vĩnh Phúc lần 1 2019) Hơp chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H10N4O6.

Y

Cho 18,6 gam X tác dụng với 250 ml dung dịch NaOH 1M cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn

DẠ

thì thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được hơi có chứa một chất hữu cơ duy nhất làm xanh giấy quỳ ẩm và đồng thời thu được a gam chất rắn. Giá trị a là A. 21 gam.

B. 19 gam.

C. 15 gam.

D. 17 gam.


FI CI A

L

Câu 7: (Lý Thái Tổ - Bắc Ninh lần 1 2019) Hỗn hợp X gồm 3 peptit mạch hở. Thủy phân hoàn toàn 0,03 mol X có khối lượng 6,67 gam bằng lượng vừa đủ 0,1 mol NaOH, t0. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được m gam hỗn hợp Y gồm các muối của glyxin, alanin, glutamic, trong đó số mol muối của axit glutamic chiếm 1/9 tổng số mol hỗn hợp muối trong Y. Giá trị m là. A. 9,26 B. 9,95 C. 18,52 D. 19,9

A. 24,57%.

OF

Câu 8: (minh họa THPTQG 2019) Cho hỗn hợp E gồm 0,1 mol X (C5H11O4N) và 0,15 mol Y (C5H14O4N2, là muối của axit cacboxylic hai chức) tác dụng hoàn toàn với dung dịch KOH, thu được một ancol đơn chức, hai amin no (kế tiếp trong dãy đồng đẳng) và dung dịch T. Cô cạn T, thu được hỗn hợp G gồm ba muối khan có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử (trong đó có hai muối của hai axit cacboxylic và muối của một α-amino axit). Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn nhất trong G là B. 54,13%.

C. 52,89%.

D. 25,53%.

A. 32

B. 34

NH

ƠN

CÂU 9: (TTLT Đặng Khoa đề 01 2019) X là tripeptit, Y là tetrapeptit và Z là hợp chất có CTPT là C4H9NO4 (đều mạch hở). Cho 0,19 mol hỗn hợp E chứa X, Y, Z tác dụng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,56 mol NaOH (vừa đủ). Sau phản ứng thu được 0,08 mol ancol đơn chức; dung dịch T chứa 3 muối trong đó có muối của Ala và muối của một axit hữu cơ no, đơn chức, mạch hở với tổng khổi lượng là 54,1 gam. Đốt cháy hoàn toàn lượng X có trong E rồi cho sản phẩm cháy qua bình đựng Ca(OH)2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là? C. 40

D. 45

A. 59,10.

B. 23,64.

QU Y

CÂU 10: (TTLT Đặng Khoa đề 02 2019) Tripeptit X và tetrapeptit Y đều mạch hở. Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm X và Y chỉ tạo ra một amino axit duy nhất có công thức H2NCnH2nCOOH. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E chứa 0,05 mol Y và 0,12 mol este Z (CmH2mO2) trong oxi dư, thu được N2 và 51,18 gam hỗn hợp gồm CO2, H2O. Đốt cháy 0,02 mol X trong oxi dư, cho sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là C. 35,46.

D. 47,28.

M

CÂU 11: (TTLT Đặng Khoa đề 03 2019) Cho hỗn hợp X gồm A (C5H16O3N2) và B (C4H12O4N2) tác dụng với một lượng dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi cô cạn thu được m gam hỗn hợp Y gồm hai muối D và E (MD < ME) và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp Z gồm hai amin no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối hơi đối với H2 là 18,3. Giá trị của (mE – mD) là: A. 3,18 gam.

B. 2,36 gam.

C. 3,04 gam.

D. 3,80 gam.

DẠ

Y

CÂU 12: (TTLT Đặng Khoa đề 03 2019) Hỗn hợp X gồm hai peptit mạch hở có cùng số nguyên tử cacbon và một este no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần dùng 1,21 mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 được dẫn qua nước vôi trong dư, thu được 98 gam kết tủa. Mặt khác, đun nóng 0,2 mol X cần dùng vừa đủ 300 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp Y gồm 4 muối, trong đó có 3 muối của Gly, Ala, Val. Phần trăm số mol của peptit có khối lượng phân tử lớn trong hỗn hợp X là?


B. 70%

C. 20%

L

A. 30% D. 10%

A. 21,44

B. 20,17

FI CI A

CÂU 13: (TTLT Đặng Khoa đề 04 2019) Hỗn hợp E chứa 0,02 mol etylamin; 0,02 mol axit acrylic và 0,03 mol hexapeptit (được tạo bởi Gly, Ala, Val). Đốt cháy toàn bộ E cần dùng vừa đủ a mol O2, cho tất cả sản phẩm cháy hấp thụ vào 700 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Cho rất từ từ 0,4a mol HCl vào Y thấy có 4,8384 lít khí CO2 (đktc) thoát ra. Mặt khác, cho toàn bộ E vào dung dịch NaOH dư thu được m gam muối. Giá trị của m là? C. 19,99

D. 22,08

A. 13,7%

ƠN

OF

CÂU 14: (TTLT Đặng Khoa đề 05 2019) Hỗn hợp E chứa hai peptit X, Y (đều hở, tạo bởi Gly và Val) và este Z có công thức CH2=CHCOOCH3. Đun nóng 0,16 mol E trong NaOH (vừa đủ) thu được hỗn hợp muối và ancol. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp muối trên sản phẩm cháy thu được có 17,49 gam Na2CO3, 48,08 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Mặt khác, đốt cháy hết lượng ancol trên cần vừa đủ 0,06 mol O2. Phần trăm khối lượng của Z có trong E gần nhất với? B. 13,8%

C. 14,0%

D. 13,2%

B. 3:4

C. 3:2

D. 4:3

QU Y

A. 2:3

NH

CÂU 15: (TTLT Đặng Khoa đề 05 2019) Este X tạo bởi một α–aminoaxit có công thức phân tử C5H11O2N, hai chất Y và Z là hai peptit mạch hở, tổng số liên kết peptit của hai phân tử Y và Z là 7 (MY <MZ). Đun nóng 63,5 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch chứa 2 muối (của glyxin và alanin) và 13,8 gam ancol. Đốt cháy toàn bộ hỗn hợp muối ở trên cần dùng vừa đủ 2,22 mol O2, sau phản ứng thu được Na2CO3, CO2, H2O và 7,84 lít khí N2 (đktc). Tỷ lệ mắt xích Ala : Gly trong Z là?

A. 34,5%

M

Câu 16. (TTLT Đăng Khoa đề 06 2019) Cho hỗn hợp M chứa 28,775 gam ba chất hữu cơ mạch hở gồm C3H7NO4 và hai peptit X (7a mol) và Y (8a mol). Đun nóng M bằng 335 ml NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hơi Z chứa một chất duy nhất và hỗn hợp rắn T gồm 4 muối. Đốt cháy hoàn toàn T bằng 35,756 lít O2 (đktc), sản phẩm cháy gồm Na2CO3, N2 và 69,02 gam hỗn hợp chứa CO2 và H2O. Nếu thủy phân peptit X, Y thì thu được hỗn hợp valin và alanin. Phần trăm về khối lượng của X trong M là: B. 43,6%

C. 58,5%

D. 55,6%

Y

CÂU 17: (TTLT Đăng Khoa đề 07 2019) Hỗn hợp E gồm pentapeptit X, hexapeptit Y, Val-Ala (trong X, Y đều chứa cả Ala, Gly, Val và số mol Val-Ala bằng 1/4 số mol hỗn hợp E). Cho 0,2 mol hỗn hợp E tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,95 mol NaOH, thu được hỗn hợp muối của Ala, Gly, Val. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 139,3 gam E, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là 331,1 gam. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E gần nhất với giá trị nào sau đây?

DẠ

A. 60%.

B. 64%.

C. 68%.

D. 62%.

CÂU 18: (TTLT Đăng Khoa đề 08 2019) X chất béo. Y là peptit mạch hở tạo từ (Gly, Ala và Val). Đun nóng 108,32 gam hỗn hợp Z chứa X và Y với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 127,6 gam hỗn hợp T chứa 5 muối (trong đó có muối của axit oleic và linoleic). Đốt cháy toàn bộ T, thu


B. 8,25

C. 8,28

D. 9,15

FI CI A

A. 8,30

L

được CO2, N2; 5,36 mol H2O và 0,36 mol Na2CO3. Nếu đốt cháy hoàn toàn 108,32 gam Z trên cần dùng vừa đủ a mol O2, thu được N2, (a-2,18) mol CO2 và 5,44 mol H2O. Giá trị của a là?

CÂU 19: (TTLT Đăng Khoa đề 11 2019) Hỗn hợp T gồm hexapeptit X mạch hở (cấu tạo từ Gly, Ala, Val) và este Y (được tạo ra từ axit cacboxylic no, đơn chức và etanol). Thủy phân m gam T trong dung dịch NaOH vừa đủ thu được 32,4 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn khối lượng muối trên cần 1,11 mol O2 thu được H2O, Na2CO3, N2 và 33,0 gam CO2. Phần trăm khối lượng của Y có trong T là? B. 22,02%

C. 25,63%

D. 24,28%

OF

A. 26,17%

A. 3,255.

ƠN

Câu 20. (TTLT Đăng Khoa đề 12 2019) Cho a gam hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và valin phản ứng với 200 ml dung dịch HCl 0,1M, thu được dung dịch Y. Để phản ứng hết với các chất trong dung dịch Y cần 100 ml dung dịch KOH 0,55M. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X, thu được hỗn hợp Z gồm CO2, H2O và N2. Cho Z vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư, thấy khối lượng bình tăng 7,445 gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là? B. 2,135 .

C. 2,695.

D. 2,765

M

QU Y

NH

Câu 21: (TTLT Đăng Khoa đề 12 2019) X, Y, Z là ba peptit đều mạch hở và MX < MY < MZ. Đốt cháy a mol X hoặc a mol Y hay a mol Z đều thấy số mol CO2 lớn hơn số mol H2O là 1,5a mol. Thủy phân hoàn toàn 56,22 gam hỗn hợp E chứa x mol X, y mol Y và y mol Z trong KOH thu được 103,38 gam hỗn hợp muối của Gly và Ala. Biết 4x – 9y = 0,38. Biết rằng cả Y và Z đều có chứa mắt xích Gly trong phân tử. Phần trăm khối lượng của Z trong E gần nhất với? A. 22,7% B. 14,6% C. 20,9% D. 12,8% CÂU 22. (TTLT Đăng Khoa đề 14 2019) Hỗn hợp X gồm hai peptit mạch hở có cùng số nguyên tử cacbon và một este no, đơn chức, mạch hở được tạo bởi axit cacboxylic và ancol. Đun nóng 29,34 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được ancol etylic và hỗn hợp Y gồm ba muối (trong đó có hai muối của hai α-amino axit có dạng H2N-CnH2n-COOH). Đốt cháy toàn bộ Y cần dùng 0,93 mol O2, thu được CO2; H2O; 0,12 mol N2 và 0,195 mol Na2CO3. Phần trăm số mol của peptit có khối lượng phân tử lớn trong hỗn hợp X là A. 16,67%.

B. 20,83%.

C. 25,00%.

D. 33,33%.

DẠ

Y

CÂU 23. (TTLT Đăng Khoa đề 15 2019) Hỗn hợp X gồm một tripeptit và một este của -amino axit (đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X với lượng oxi vừa đủ, thu được 2,04 mol hỗn hợp gồm CO2, H2O và N2. Mặt khác đun nóng 0,2 mol X cần dùng 320 ml dung dịch NaOH 1M, chưng cất dung dịch sau phản ứng thu được ancol Y và hỗn hợp Z gồm hai muối của hai -amino axit có dạng H2N-CnH2n-COOH; trong đó có a gam muối A và b gam muối B (MA < MB). Tỉ lệ gần nhất của a : b là A. 1,2.

B. 0,9.

C. 1,0.

D. 1,1.

CÂU 24: (TTLT Đăng Khoa đề 16 2019) Hỗn hợp X chứa ba peptit mạch hở, có tổng số nguyên tử oxi bằng 12, trong đó có hai peptit có cùng số nguyên tử cacbon. Đun nóng 44,16 gam X với


A. 6,2%

B. 53,4%

C. 82,3%

FI CI A

L

dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y chứa hai muối của glyxin và valin. Đốt cháy hoàn toàn Y cần dùng 1,8 mol O2, thu được Na2CO3 và 3,08 mol hỗn hợp Z gồm CO2, H2O và N2. Phần trăm khối lượng của peptit có khối lượng phân tử lớn nhất trong hỗn hợp X gần nhất với? D. 36,0%

A. 52%

B. 48%

C. 54%

OF

Câu 25: (TTLT Đăng Khoa đề 18 2019) Hỗn hợp E gồm 3 peptit X, Y, Z trong đó (MX < MY < MZ và nY =2nX ) có tổng liên kết peptit bằng 19 và số O trong mỗi peptit không nhỏ hơn 8. Thủy phân hoàn toàn 55,87 gam E cần vừa đủ 0,93 mol KOH chỉ thu được hỗn hợp muối của Gly và Ala có tỷ lệ mol 88:5. Lấy ½ khối lượng Y có trong E rồi trộn với a mol một este no, đơn chức, hở được hỗn hợp T. Đốt cháy hoàn toàn T cần 0,3475 mol O2 thu được 0,32 mol CO2. Phần trăm khối lượng của este trong T gần nhất với: D. 45%

B. 15%

NH

A. 10% D. 25%

ƠN

CÂU 26: (TTLT Đăng Khoa đề 19 2019) Hỗn hợp E chứa ba peptit X, Y, Z (MX<MY<MZ; nY:nZ=2:3) đều mach hở và tổng số nguyên tử oxi trong E là 9. Thủy phân hoàn toàn một lương E cần vừa đủ 0,44 mol NaOH thu được 45,48 gam hỗn hợp ba muối của Gly, Ala, Val. Nếu lấy toàn bộ lượng X trong E rồi đốt cháy thì thu được 0,68 mol CO2. Phần trăm khối lượng của Y trong E gần nhất với? C. 20%

QU Y

CÂU 27: (TTLT Đăng Khoa đề 20 2019) Hỗn hợp E chứa 0,02 mol etylamin; 0,02 mol axit acrylic và 0,03 mol hexapeptit (được tạo bởi Gly, Ala, Val). Đốt cháy toàn bộ E cần dùng vừa đủ a mol O2, cho tất cả sản phẩm cháy hấp thụ vào 700 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Cho rất từ từ 0,4a mol HCl vào Y thấy có 4,8384 lít khí CO2 (đktc) thoát ra. Mặt khác, cho toàn bộ E vào dung dịch NaOH dư thu được m gam muối. Giá trị của m là? A. 21,44

B. 20,17

C. 19,99

D. 22,08

DẠ

Y

M

Câu 28. (Sở Vĩnh Phúc lần 1 2019 mã đề 402) Cho hỗn hợp E gồm tripeptit X có dạng Gly-M-M (được tạo nên từ các α-amino axit thuộc cùng dãy đồng đẳng), amin Y và este no, hai chức Z (X, Y, Z đều mạch hở, X và Z cùng số nguyên tử cacbon). Đun m gam E với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch, thu được phần rắn chỉ chứa ba muối và 0,04 mol hỗn hợp hơi T gồm ba chất hữu cơ có tỉ khối hơi so với H2 bằng 24,75. Đốt cháy toàn bộ muối trên cần 10,96 gam O2 (đktc), thu được N2; 5,83 gam Na2CO3 và 15,2 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong E là A. 12,698%. B. 11,345%. C. 12,726%. D. 9,735%. Câu 29. (Sở Vĩnh Phúc lần 1 2019 mã đề 402) Hỗn hợp X gồm đipeptit C5H10N2O3, este đa chức C4H6O4, este C5H11O2N. Cho X tác dụng vừa đủ với 800 ml dung dịch NaOH 0,1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam rắn khan và hỗn hợp khí Z (chứa các hợp chất hữu cơ). Cho Z thu được tác dụng với Na dư thấy thoát ra 0,448 lít khí H2 (đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn Z thu được 1,76 gam CO2. Còn oxi hóa Z bằng CuO dư đun nóng, sản phẩm thu được cho vào dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thấy tạo thành 10,8 gam Ag. Giá trị của m là A. 7,45. B. 7,17. C. 6,99. D. 7,67.


FI CI A

L

Câu 30. (Sở Vĩnh Phúc lần 1 2019 mã đề 420) Hỗn hợp Q gồm hai amino axit X, Y và ba peptit mạch hở Z, T, E đều tạo bởi X và Y. Cho 63,288 gam Q phản ứng hoàn toàn với lượng vừa đủ 288 ml dung dịch NaOH 2M, thu được dung dịch F chứa a gam hỗn hợp muối natri của alanin và lysin. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn b mol Q cần dùng vừa đủ 70,112 lít O2 (đktc), thu được CO2 và H2O có tỉ lệ số mol tương ứng là 228 : 233. Kết luận nào sau đây không đúng? A. Giá trị của a là 83,088.

B. Phần trăm số mol muối natri của alanin có trong a gam hỗn hợp muối là 41,67%.

C. Tổng khối lượng CO2 và H2O sinh ra khi đốt cháy hoàn toàn 63,288 gam Q là 171,072 gam.

OF

D. Giá trị của b là 0,15.

A. 10.

ƠN

Câu 31. (Sở Vĩnh Phúc lần 1 2019 mã đề 401) X, Y, Z là ba peptit đều mạch hở và MX > MY > MZ. Đốt cháy 0,16 mol peptit X hoặc 0,16 mol peptit Y cũng như 0,16 mol peptit Z đều thu được CO2 có số mol nhiều hơn số mol của H2O là 0,16 mol. Nếu đun nóng 69,8 gam hỗn hợp E chứa X, Y và 0,16 mol Z (số mol của X nhỏ hơn số mol của Y) với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch chỉ chứa 2 muối của alanin và valin có tổng khối lượng 101,04 gam. Phần trăm khối lượng của X có trong hỗn hợp E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? B. 12.

C. 95.

D. 54.

QU Y

NH

Câu 32. (chuyên Vĩnh phúc lần 1 2019) Cho m gam hỗn hợp E gồm peptit X và 1 amino axit Y (trong đó khói lượng của X lớn hơn 20) được trộn theo tỉ lệ mol 1 : 1, tác dụng với một lượng dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch G chứa (m + 12,24) gam hỗn hợp muối natri của glyxin và alanin. Dung dịch G phản ứng tối đa với 360ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch H chứa 63,72 gam hỗn hợp muối. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp E gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 82,6.

B. 83,5.

C. 82,1.

D. 83,2.

M

Câu 33. (chuyên Vĩnh phúc lần 1 2019) Cho X; Y; Z là 3 peptit mạch hở (phân tử có số nguyên tử cacbon tương ứng là 8, 9, 11, Z có nhiều hơn Y một liên kết peptit), T là este no, đơn chức, mạch hở. Chia 249,56 gam hỗn hợp E gồm X; Y; Z; T thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần một, thu được a mol CO2 và (a - 0,11) mol H2O. Thủy phân hoàn toàn hai bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được ancol etylic và 133,18 gam hỗn hợp G (gồm bốn muối của gly; ala; val và axit cacboxylic). Đốt cháy hoàn toàn G, cần vừa đủ 3,385 mol O2. Phần trăm khối lượng của Y trong E là A. 1,61%.

B. 4,17%.

C. 2,08%.

D. 3,21%.

DẠ

Y

Câu 34. (chuyên Vĩnh phúc lần 2 2019) Đốt cháy một lượng peptit X được tạo bởi từ amino axit no chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH cần dùng 0,675 mol O2, thu được N2; H2O và 0,5 mol CO2. Đun nóng m gam hỗn hợp E chứa ba peptit X, Y, Z đều mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng 1: 4: 2 với 450 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 48,27 gam hỗn hợp chỉ chứa 2 muối. Biết tổng số liên kết peptit trong E bằng 16. Giá trị của m là A. 30,63.

B. 36,03.

C. 32,12.

D. 31,53.


FI CI A

L

Câu 35. (chuyên Vĩnh phúc lần 2 2019) Hỗn hợp X chứa chất A (C5H16O3N2) và chất B (C4H12O4N2) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi cô cạn thu được m gam hỗn hợp Y gồm 2 muối D và E (MD < ME) và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp Z gồm 2 amin no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối so với H2 bằng 18,3. Khối lượng của muối E trong hỗn hợp Y là A. 4,24. B. 3,18. C. 5,36. D. 8,04.

B. 999/8668.

C. 888/4224.

D. 999/9889.

ƠN

A. 888/5335

OF

Câu 36. (chuyên Bắc Ninh lần 2 2019) Thủy phân hoàn toàn m gam một hỗn hợp A gồm 3 chuỗi oligopeptit có số liên kết lần lượt là 9, 3, 4 bằng dung dịch NaOH (dư 20% so với lượng cần phản ứng), thu được hỗn hợp Y gồm muối natri của Ala (a gam), Gly (b gam) và NaOH dư. Cho vào Y từ từ đến dư dung dịch HCl 3M thì thấy HCl phản ứng tối đa hết 2,31 lít. Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn 40,27 gam hỗn hợp A trên cần dùng vừa đủ 34,44 lít O2 (đktc), đồng thời thu được hỗn hợp khí và hơi với khối lượng của CO2 lớn hơn khối lượng của nước là 37,27gam. Tỉ lệ a/b có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 8,85.

B. 7,57.

NH

Câu 37. (Ngô Quyền – Hải Phòng lần 1 2019) Cho a gam hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và valin phản ứng với 100 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y. Để phản ứng hết với các chất trong dung dịch Y cần 380 ml dung dịch KOH 0,5M. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X rồi cho sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư, sau phản ứng khối lượng dung dịch trong bình giảm 43,74 gam. Giá trị của a là C. 7,75.

D. 5,48.

QU Y

Câu 38. (Ngô Quyền – Hải Phòng lần 1 2019) Hỗn hợp E chứa các chất hữu cơ mạch hở gồm tetrapeptit X, pentapeptit Y và Z là este đơn chức của α-amino axit. Đun nóng 36,86 gam hỗn hợp E với dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần hơi chứa ancol T có khối lượng 3,84 gam và phần rắn gồm 2 muối của glyxin và alanin. Cho lượng ancol T trên vào bình đựng Na dư, sau phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng bình tăng 3,72 gam. Mặt khác Đốt cháy hết hỗn hợp muối bằng O2 dư, thu được 5,6 lít N2 (đktc); 21,96 gam H2O và CO2, Na2CO3. Phần trăm khối lượng của X trong E là A. 11,24%.

B. 56,16%.

C. 14,87%.

D. 24,56%.

M

Câu 39. (Hàn Thuyên Bắc Ninh lần 1 2019) Cho m gam hỗn hợp M gồm đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z và pentapeptit T (đều mạch hở) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Q gồm muối của Gly, Ala và Val. Đốt cháy hoàn toàn Q bằng một lượng oxi vừa đủ, thu lấy toàn bộ khí và hơi đem hấp thụ vào bình đựng nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình tăng 13,23 gam và có 0,84 lít khí (đktc) thoát ra. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam M, thu được 4,095 gam H2O. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

Y

A. 6,0.

B. 6,5.

C. 7,0.

D. 7,5.

DẠ

Câu 40. (chuyên Thái Bình lần 2 2019) Tripeptit X và tetrapeptit Y đều mạch hở (được tạo nên từ các α-amino axit có công thức dạng H2N-CxHy-COOH). Tổng phần trăm khối lượng oxi và nitơ trong X là 45,88%; trong Y là 55,28%. Thủy phân hoàn toàn 32,3 gam hỗn hợp X và Y cần vừa


B. 45,20 gam.

C. 42,03 gam.

D. 38,80 gam.

FI CI A

A. 48,97 gam.

L

đủ 400 ml dung dịch KOH 1,25M, sau phản ứng thu được dung dịch Z chứa ba muối. Khối lượng muối của α-aminoaxit có phân tử khối nhỏ nhất trong Z gần nhất với giá trị nào nhất sau đây?

Câu 41. (chuyên Thái Bình lần 2 2019) Cho 0,125 mol α-amino axit A tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X. Dung dịch X tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1,5M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 35,575 gam rắn khan. E là tetrapeptit A-B-A-B (B là α-amino axit no chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH). Đốt cháy hoàn toàn 8,92 gam E bằng lượng oxi vừa đủ thu được CO2, H2O và N2 trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 21,24 gam. Tên gọi của B là B. alanin.

C. glyxin.

OF

A. α-amino butanoic.

D. valin.

B. 19%.

C. 95%.

D. 86%.

NH

A. 24%.

ƠN

Câu 42: (chuyên Lê Hồng Phong Nam Định lần 1 2019) Hỗn hợp A gồm pentapeptit X và hexapeptit Y đều mạch hở. Thủy phân peptit X hoặc Y đều thu được Gly và Ala. Thủy phân 17,4 gam hỗn hợp A bằng dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn B. Nung nóng B với oxi dư thu được 13,78 gam Na2CO3 và 37,6 gam hỗn hợp gồm CO2, nước và N2. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần trăm theo khối lượng của Y trong A gần nhất với giá trị nào sau đây?

QU Y

Câu 43. (chuyên Hạ Long – Quảng Ninh lần 1 2019) Đốt cháy hoàn toàn a mol một peptit X (được tạo ra từ aminoaxit no, mạch hở trong phân tử có 1 -NH2 và 1 -COOH) thu được b mol CO2 và c mol H2O và d mol N2. Biết b – c = a. Thủy phân hoàn toàn 0,2 mol X bằng dung dịch NaOH (lấy gấp đôi so với lượng cần thiết phản ứng) rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được chất rắn có khối lượng tăng m gam so với peptit ban đầu. Giá trị của m là A. 60,4.

B. 28,4.

C. 30,2.

D. 76,4.

A. 19,88.

M

Câu 44. (chuyên Lam Sơn – Thanh Hóa lần 1 2019) Chia m gam hỗn hợp T gồm các peptit mạch hở thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu được CO2, N2 và 7,02 gam H2O. Thủy phân hoàn toàn phần 2 thu được hỗn hợp X gồm Ala, Gly và Val. Cho X vào 200 ml dung dịch chứa NaOH 0,5M và KOH 0,6M, thu được dung dịch Y chứa 20,66 gam chất tan. Để tác dụng vừa đủ với Y cần 360 ml dung dịch HCl 1M. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là B. 24,92.

C. 24,20.

D. 21,32.

DẠ

Y

Câu 45. (chuyên Bắc Ninh lần 3 2019) Cho X, Y, Z là ba peptit mạch hở và MX > MY > MZ. Đốt cháy hoàn toàn a mol mỗi peptit X, Y hoặc Z đều thu được số mol CO2 nhiều hơn số mol H2O là a mol. Mặt khác, đun nóng 69,8 gam hỗn hợp E chứa X, Y và 0,16 mol Z (số mol của X nhỏ hơn số mol của Y) với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch chỉ chứa 2 muối của alanin và valin có tổng khối lượng 101,04 gam. Phần trăm khối lượng của X có trong hỗn hợp E gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 10%.

B. 95%.

C. 54%.

D. 12%.


A. 11,1.

B. 44,4.

C. 22,2.

FI CI A

L

Câu 46. (chuyên Bắc Ninh lần 3 2019) Hỗn hợp E chứa chất X (C8H15O4N3) và chất Y (C10H19O4N); trong đó X là một peptit, Y là este của axit glutamic. Đun nóng 73,78 gam hỗn hợp E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch có chứa m gam muối của alanin và hỗn hợp F chứa 2 ancol. Đun nóng toàn bộ F với H2SO4 đặc ở 140oC, thu được 21,12 gam hỗn hợp ete. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là D. 33,3.

Câu 47. (chuyên Trần Phú – Hải Phòng lần 1 2019) Hỗn hợp E chứa 2 peptit X, Y đều mạch hở, có tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 1 và có tổng số liên kết peptit nhỏ hơn 8. Đun nóng m gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 0,48 mol muối Gly và 0,08 mol muối Ala. Giá trị của m là B. 33,52.

C. 36,64.

OF

A. 34,52.

D. 33,94.

A. 10,35 gam.

B. 9,95 gam.

ƠN

Câu 48. (chuyên Trần Phú – Hải Phòng lần 1 2019) Đun nóng 9,3 gam chất X có công thức phân tử C3H12N2O3 với 2 lít dung dịch KOH 0,1M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được một chất khí làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh và dung dịch Y chỉ chứa chất vô cơ. Cô cạn dung dịch Y, thu được chất rắn khan có khối lượng là C. 13,15 gam.

D. 10,375 gam.

B. 16,72.

C. 19,14.

D. 38,28.

QU Y

A. 76,56.

NH

Câu 49: (chuyên Quang Trung – Bình Phước lần 2 2019) Cho hỗn hợp X gồm một tetrapeptit và một tripeptit. Để thủy phân hoàn toàn 50,36 gam X cần dung dịch chứa 0,76 mol NaOH , sau phản ứng hoàn toàn cô cạn thu được 76,8 gam hỗn hợp muối chỉ gồm a mol muối glyxin và b mol muối alanin. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 0,11 mol X bằng O2 dư thu được m gam CO2. Giá trị của m là

Lời giải:

M

Câu 1: (Nguyễn Khuyến – HCM lần 3 2019) Đáp án là B

Hỗn hợp

CH 2  CH  CH  COO  CH 3  C3 H 6  CO2 NH 2  CH 2  COOH  CH 3 NH 2  CO2

DẠ

Y

Bỏ CO2 ra khổi hỗn hợp, xét 0,2 mol X ' gồm C3 H 6 , CH 3 NH 2 và 2 hidricacbon. Số H 

2nH 2O nX '

 4,8


2 nN 2

L

 0,7

nX '

Độ không no k 

nBr2 nX '

FI CI A

Số

 0,35

Số H  2C  2  2k  N  C  1, 4

Bảo toàn O: 2nO2  2nO2  nH 2O

 nO2  x  0,52

ƠN

Câu 2: (Nguyễn Khuyến – HCM lần 3 2019) Đáp án là C

OF

 nCO2  1, 4nX '  0, 28

X  NaOH   muối Y  2 ancol  Y dạng Cn H 2 n 3 NO4 Na2

 14n  121  44  n  1  18  n  1,5 

QU Y

n4

NH

Cn H 2 n3 NO4 Na2  ? O2    n  1 CO2   n  1,5  H 2O  Na2CO3  0,5 N 2

 Y là NaOOC  CH 2  CH  NH 2   COONa X có dạng R  COOR '2

Do mR COOR '  mR COONa   2 R '  2 Na  R'  23 2 2

M

Vậy có 1 ancol là CH 3OH , ancol còn lại là AOH

Do 2 ancol có số mol bằng nhau nên R ' 

15  A  23 2

 A  31  C2 H 5OH là nghiệm duy nhất.

Y

Vậy X là CH 3  OOC  CH 2  NH 2   COO  C2 H 5

DẠ

 Tổng 25 nguyên tử

Câu 3: (Nguyễn Khuyến – HCM lần 3 2019) Đáp án là A


L

nH 2 SO4  0,05  nH   0,1

FI CI A

nA  nH   X , Y đều có 1 NH 2

nBaOH   0,06  nOH   0,12 2

 nX  0,08 và nY  0,02 Đặt n, m là số C của X,Y

OF

 nC  0,08n  0,02m  0, 26  n  2 và m  5 là nghiệm duy nhất. X là C2 H 5 NO2  0,08  và Y là C5 H 9 NO4  0,02 

ƠN

nH 2O  nOH   0,12

mA  mBaOH   m 2

muối

 mH 2O

 m muối = 17,04

NH

Bảo toàn khối lượng :

Câu 4: (chuyên Bắc Giang lần 1 2019) Đáp án là C

QU Y

nN  nHCl  3,5  nN 2  y  1,75 nC  nCO2  4,5

nC nN  2, 25 ; Số N   1,75 nM nM nNaOH k  Số CO   1,75 nM  Số H  2C  2  2k  N  4,75 4,75  nH 2O  x  2  4,75 2

M

Số C 

Câu 5: (chuyên Bắc Giang lần 1 2019) Đáp án là D X là CH 3 NH 3OOC  COONH 3CH 3  x mol  Y là C2 H 5 NH 3 NO3  y mol 

DẠ

Y

mE  152 x  108 y  7,36 n khí  2 x  y  0,08  x  0,02 và y  0,04 Muối gồm  COONa  2  x  và NaNO3  y   m muối = 6,08


L

Câu 6: (Yên Lạc 2 – Vĩnh Phúc lần 1 2019) Đáp án là B

FI CI A

X  NaOH  1 chất hữu cơ làm xanh quỳ tím + muối  X là C2 H 4  NH 3 NO3 2  0,1

C2 H 4  NH 3 NO3 2  2 NaOH   C2 H 4  NH 2 2  2 NaNO3  2 H 2O

OF

Chất rắn gồm NaNO3  0, 2  và NaOH dư (0,05)

 m rắn =19 gam Câu 7: (Lý Thái Tổ - Bắc Ninh lần 1 2019) Đáp án là B

a  9

a  0,1  a  0,09 9  

m muối  mX  mNaOH  18  0,03 

NH

nNaOH  a 

ƠN

Quy đổi X thành C2 H 3ON  a  , CH 2  b  , H 2O  0,03 , CO2 

a   9,95 gam 9

Câu 8: (minh họa THPTQG 2019) C

QU Y

Từ Y chỉ tạo 1 muối cacboxylat nên từ X phải tạo 2 muối, gồm 1 muối cacboxylat + 1 muối của amino axit. Các muối đều cùng C nên cấu tạo các chất là:

X là CH 3COONH 3  CH 2  COO  CH 3  0,1 mol 

M

Y là CH 3 NH 3  OOC  COO  NH 3  C2 H 5  0,15 mol  Các amin là CH 3 NH 2 , C2 H 5 NH 2 . Ancol là CH 3OH

Các muối gồm CH 3COOK  0,1 , NH 2  CH 2  COOK  0,1 và  COOK 2  0,15   %  COOK 2  54,13%

Y

CÂU 9: (TTLT Đặng Khoa đề 01 2019)

DẠ

Ta dễ dàng suy ra Z là: HCOONH3CH2COOCH3: 0,08 mol → X, Y được tạo bởi Gly và Ala


FI CI A

L

 X 3 : x  x  y  0,19  0, 08  x  0, 04       3x  4y  0,56  0, 08.2  y  0, 07  Y 4 : y

Khối lượng muối do X, Y sinh ra là: 54,1  0, 08.68  0, 08.97  40,9(gam)

Chay GlyAla 2 : 0, 04   n CO2  0,32   m  32   Gly3 Ala : 0, 07

CÂU 10: (TTLT Đặng Khoa đề 02 2019) Chọn đáp án C

OF

C H NO 2 Na : 0, 4 k  2  40,9  2 4   4k1  7k 2  15   1 Dồn muối về  CH 2 : 0, 04k1  0, 07k 2 k 2  1

ƠN

44a  18b  51,18 a  0,84   Bơm thêm 0,12 mol NH vào E  NAP.332  a  (b  0, 06)  0,16  0,17 b  0, 79  

NH

Xếp hình   Ala   m  0, 02.3.3.197  35, 46 CÂU 11: (TTLT Đặng Khoa đề 03 2019) Chọn đáp án D CH 3 NH 2 : 0,12 C 2 H 5 NH 2 : 0,08

QU Y

Ta có: n Z  0,2 

Hỗn

hợp

X

là:

CH 3 NH 3OOC  COOCH 3 NH 3 : 0,06   m D  m E  0,06.134  0,04.106  3,8(gam)  (C 2 H 5 NH 3 )2 CO3 : 0,04

Chọn đáp án C

M

CÂU 12: (TTLT Đặng Khoa đề 03 2019)

Bơm lượng vừa đủ t mol NH vào este

CO 2 : 0,98 NAP.332   3.0,98  3.0,15  2(1, 21  0, 25 t)   t  0,14 Ta có:  O 2 :1,12  0, 25t

Y

Xếp

DẠ

C4 H8O 2 : 0,14 GlyVal : 0, 02 C 4  Venh N   n C  0, 28      GlyVal    20% C 7 GlyGlyAla : 0, 04  GlyGlyAla 

hình


L

CÂU 13: (TTLT Đặng Khoa đề 04 2019)

FI CI A

Chọn đáp án A 2 NAP.332  3n CO2  3(0, 01  0, 09)  2 a   n CO2  a  0,1 Cộng dồn amin vào axit  3

  n C  0, 61   m  0,57.14  0, 2.69  17.0, 02  21, 44

CÂU 14: (TTLT Đặng Khoa đề 05 2019)

ƠN

Chọn đáp án A

OF

Cl : 0, 4a  2   Na  : 0, 7   0, 7  0, 4a  0, 216  a  0,1   a  0, 765 Điền số  3 HCO  : 0, 7  0, 4a 3 

Đốt ancol   n O2  0, 06   n Z  0, 04   n X  Y  0,12

QU Y

Muối tạo bởi peptit cháy Na 2 CO3 : 0,145

NH

 Na 2 CO3 : 0, 02  Khi đó C2H3COONa cháy   CO 2 : 0,1 H O : 0, 06  2

XY Dồn chất   n Trong  0, 79 C

 %Z  13, 72% Dồn chất   m X  Y  0, 79.14  0, 29.29  0,12.18  21, 63 

Chọn đáp án B

M

CÂU 15: (TTLT Đặng Khoa đề 05 2019)

n O  2, 22 NAP.332 Gly : 0, 27 VenhC BTKL   2   n Cmuoi  1,83     m muoi  73,92   n peptit  0, 21 Ala : 0, 43 n N2  0,35

DẠ

Y

Y2 : 0, 2 Ala 2 : 0, 2 Don chat Venh Xep Hinh  GlyC3 H 7 : 0, 23   N peptit  2, 24     3: 4  Z7 : 0, 01 Ala 3 Gly 4 : 0, 01 

Câu 16. (TTLT Đăng Khoa đề 06 2019)


L

Chọn đáp án D

FI CI A

Vì Z chỉ có H2O → C3H7NO4 là HCOONH3CH2-COOH: b mol → Bơm thêm b mol NH vào hỗn hợp M

b  n CO  1, 235 3n CO2  3.0,1675  2(1,59625  )    2 4  b  0, 02 62 n CO  69, 02  0,1675.44  9b  2

Val3 Ala 2 : 0,035 XH.C    %X  55,59% ValAla 2 : 0,04

CÂU 17: (TTLT Đăng Khoa đề 07 2019)

 Ta có: 

mE 199  m CO2  m H2O 473

NH

Chọn đáp án A

ƠN

X5  Xếp hình cho N  Y3

OF

n CO  1,175 n  0,035 chay  n peptit  0,075   X   Dồn chất    m Peptit  26,355   2 n Y  0,04 n N2  0,1475

NAP.332 Với 0,2 mol E   n N2  0, 475   n CO2  n H2O  a  b  0, 275

Dồn

QU Y

Val  Ala : 0, 05 a  2, 75 14a  0,95.29  0, 2.18 199         Y6 : 0,1   m  69, 65 44a  18b 473 b  2, 475 X : 0, 05  5

Xếp hình cho C   %Val  Ala  Gly 4  59, 73

Chọn đáp án A

M

CÂU 18: (TTLT Đăng Khoa đề 08 2019)

 n NaOH  0, 72 Ta có: n Na 2CO3  0,36  BTNT.H   5, 44  5,36  4.n glixerol  n Y  0,36   n glixerol  0,11  0, 25n Y

Y

BTKL  108,32  0, 72.40  127, 6   0,11  0, 25n Y  .92  18n Y   n Y  0,12

DẠ

  n glixerol  0,11  0, 25n Y  0, 08   n N2  0, 24

BTKL  108,32  32a  44(a  2,18)  5, 44.18  0, 24.28   a  8,3

chất


L

CÂU 19: (TTLT Đăng Khoa đề 11 2019)

Ta

FI CI A

Chọn đáp án C

có:

C H NO 2 Na : a (0,75  0,5a  0,5b).14  69a  54b  32, 4 a  0, 24 32, 4  n 2n     2a  2b  1,11.2  0,5.3.(a  b)  0,75.2  0,75  0,5a b  0,06 Cm H 2m 1O 2 Na : b

OF

n X  0,04  Don chat   n Y  0,06  m  1,02.14  0,3.29  0,1.18  0,06.15  23,88  n  1,02  C Xep hinh

 %C5 H10 O 2  25,63%

Câu 20. (TTLT Đăng Khoa đề 12 2019)

n HCl  0,02

Ta có: 

  n X  n C n H2 n1NO2  0,035

NH

n KOH  0,055

ƠN

Chọn đáp án A

44a  18b  7,445 n CO  a a  0,115    2     0,035 b  0,1325 n H2 O  b b  a  2

QU Y

BTKL   a  0,115.12  0,1325.2  0,035.46  3,255(gam)

Câu 21: (TTLT Đăng Khoa đề 12 2019) Chọn đáp án D

NAP.332 Ta có:   n CO  n H O  n N  a  1,5a   n N  2,5a   E5 2

2

2

2

M

 x  0,14 BTKL  56, 22  18(x  2 y)  56(5 x  10 y)  103,38     n C  1,92   C  10,67  y  0,02

Y : Gly3 Ala 2 : 0,02 Xep hinh    X  Gly5  12,77%  Z : GlyAla 4 : 0,02 

CÂU 22. (TTLT Đăng Khoa đề 14 2019)

Y

Chọn đáp án C Cn H 2n 1O 2 Na : 0,15 Cm H 2m NO 2 Na : 0, 24

DẠ

chay  n Na 2CO3  0,195   Ta có: Y 


 Na 2 O : 0,195  BTNT.O  CO 2 : a   0,39.2  0,93.2  3a  0,12 Xem Y  H O : a  0,075  2 Cn H 2n O 2 : 0,15  don chat   a  0,84   29,34 Cm H 2m 1 NO : 0, 24   x  0,09 H O : x  2

CÂU 23. (TTLT Đăng Khoa đề 15 2019) Chọn đáp án D

ƠN

Ala  Ala : 0,03     % molGly  Gly  Gly  25% Gly  Gly  Gly : 0,06

OF

Ceste  4   0,09Cpeptit  0,15.Ceste  1,14    mat xich  2,67 Cpeptit  6 

FI CI A

L

chay

NAP.332 Ta có: n NaOH  0,32   n N  0,16   n CO  n H O  0,16  0, 2  0, 04

n CO  0,92 n peptit  0, 06   2  X n este  0,14 n H2 O  0,96

2

2

NH

2

QU Y

m  4   0, 06n  0,14m  0,92   3n  7m  46   n  6

H 2 N – CH 2 – COONa : 0,18 a      1,123 H N – CH CH – COONa : 0,1 4 b  3  2

CÂU 24: (TTLT Đăng Khoa đề 16 2019) Chọn đáp án C

M

NAP.332 Gọi n Na 2CO3  a   n N2  a . X cháy   3n CO2  3.a  2.1,8   n CO2  a  1, 2

   a  1, 2  a    a  1, 2   a  3,08   a  0,34

Gly : 0,62 Val : 0,06

Dồn chất   44,16  14.1,54  29.0,68  18n X   n X  0,16  

DẠ

Y

Gly5 : 0,12    mat xich  4, 25   Val  Val : 0,03   %Gly5  82,34% Gly  Gly : 0,01 


FI CI A

L

Gly5 : 0,12    Val  Val : 0,02   %Gly5  82,34% Gly  Val : 0,02 

Câu 25: (TTLT Đăng Khoa đề 18 2019) Chọn đáp án A

n  Vì chỉ thu được muối của Gly và Ala 

OF

Cn H 2n 1 NO : 0,93   55,87  0,93(14 n  29)  18a Với 55,87 gam E dồn về  H O : a  2 88.2  5.3 191    a  0,12 88  5 93

Số O trong các peptit không nhỏ hơn 8 → các peptit có ít nhât 7 mắt xích

ƠN

Tổng số liên kết peptit là 19 → tổng số mắt xích là 22.

QU Y

NH

 3x  z  0,12  x  0, 01    z  0, 09  7x  7.2x  8z  0,93 X : x  3x  z  0,12  x  0, 045  → Chỉ có trường hợp một hỏa   Y : 2 x      7x  8.2x  7z  0,93 z   0, 015    Z : z    x  0, 09  3x  z  0,12     8x  7.2x  7z  0,93 z  0,15

mãn.

M

 Z : Gly8 : 0, 09(mol) Gly5 Ala 2 : 0, 01    Y : Gly5 Ala 2 : 0, 02  T  Este : a(mol) X : Gly Ala : 0, 01 6 

Bơm 0,06 mol H2O vào T ta sẽ có hỗn hợp T’ là các aminoaxit và este.

Y

CO 2 : 0,32 Khi đốt T’ sẽ thu được  H 2 O : 0,32  0, 035  0,355

DẠ

BTNT.O   2a  0, 07.2  0,3475.2  0,32.2  0,355   a  0, 08(mol)   HCOOCH 3

  %HCOOCH 3 

0, 08.60  51,89% 0, 08.60  4, 45


L

CÂU 26: (TTLT Đăng Khoa đề 19 2019)

Vì tổng số nguyên tử oxi trong E là 9 nên X, Y, Z đều phải là đipeptit.

Ta có: n NaOH

FI CI A

Chọn đáp án A

 Don chat  NO 2 Na : 0, 44  45, 48     0, 44    X : Gly  Gly  C  4,91  CH 2 :1,08    n E  0, 22  

chay X   n CO2  0,68   n Gly Gly  0,17   CY,Z 

1,08  0,68 8 0, 22  0,17

NH

Chọn đáp án A

ƠN

Y : 0,02 BTNT.C   2   Y2  Gly  Ala   %Y  9,17% Val2 : 0,03

CÂU 27: (TTLT Đăng Khoa đề 20 2019)

OF

 m E  45, 48  0, 44.40  0, 22.18  31,84(gam) Dồn chất 

2 NAP.332  3n CO2  3(0, 01  0, 09)  2 a   n CO2  a  0,1 Cộng dồn amin vào axit  3

QU Y

Cl : 0, 4a  2 Điền số    Na  : 0, 7   0, 7  0, 4a  0, 216  a  0,1   a  0, 765 3 HCO  : 0, 7  0, 4a 3 

  n C  0, 61   m  0,57.14  0, 2.69  17.0, 02  21, 44

Câu 28. (Sở Vĩnh Phúc lần 1 2019 mã đề 402) Chọn A.

M

- Xét quá trình đốt hỗn hợp muối ta có : n  COO  2n Na 2CO3  0,11 mol

+ Theo dữ kiện đề BT:O    2n CO2  n H 2O  2n  COO  2n O2  3n Na 2CO3  0,74 n CO2  0,235mol   n H 2O  0,27 mol 44n CO2  18n H 2O  15,2

Y

+ Áp dụng độ bất bão hòa khi đốt cháy hỗn hợp hữu cơ ta có:

DẠ

0,5n NH 2 RCOONa  n R(COONa)2  n H 2O  n CO2  0,035 n NH 2 RCOONa  0,09 mol   n R(COONa)2  0,01mol n NH 2 RCOONa  2n R(COONa)2  2n Na 2CO3  0,11

 nX 

n NH 2 RCOONa  0,03mol 3

thì:


L

- Gọi a và b lần lượt là số nguyên từ Cacbon của M và R(COONa)2. Xét hỗn hợp muối ta có:

FI CI A

a  3 BT:C   2n GlyNa  2n MNa .a  n R(COONa)2 .b  n CO2  n Na 2CO3  2.0,03  2.0,03.a  0,01b  0,29   b  5  Hỗn hợp muối gồm NH2CH2COONa, NH2CH(CH3)COOH (M) và C3H6(COONa)2. BTKL   m muèi  m CO2 ,H 2O  m Na 2CO3  28n N 2  32n O2  11,33(g)

n H 2O  n X ) m T  32n CH3OH  46n C 2 H 5OH .100  12,698 mE

ƠN

Vậy %m Y 

OF

BTKL - Cho E tác dụng với NaOH thì:  m E  m muèi  18n H 2O  m T  40n NaOH  9, 45(g) (với

Câu 29. (Sở Vĩnh Phúc lần 1 2019 mã đề 402) Chọn A. Xử lí hỗn hợp Z, nhận thấy: n C  n CO2  n OH   2n H 2  Các chất trong Z có số nguyên tử C bằng với số nhóm OH.

NH

CH3OH : x mol  x  2y  n CO2  0, 04  x  0, 01   Từ 2 este ban đầu  Z gồm   y  0, 015 C2 H 4  OH 2 : y mol 4x  4 y  n Ag  0,1 Khi cho X tác dụng với NaOH thì: n KOH  2n Gly Ala  2.n C4 H6O4  n C5H11O2 N  n Gly Ala  0, 02 mol

QU Y

Gly  Ala : 0, 02 mol  X (HC OO)2 C2 H 4 : 0, 015 mol  hỗn hợp rắn H NC H COOCH : 0, 01 mol 3  2 3 6

AlaNa  GlyNa   m = 7,45 gam HC OONa H NC H COONa  2 3 6

Câu 30. (Sở Vĩnh Phúc lần 1 2019 mã đề 420) Chọn D.

M

C3H5ON : x 71x  128y  18z  63, 288  Trong 63,288 gam Q gồm C6 H12 ON 2 : y   (a)  x  y  0,576 H O : z  2

n O2  3, 75kx  8,5ky  3,13 (1) C3H5ON : kx  Trong b mol Q gồm C6 H12 ON 2 : k y  n CO2 3x  6y 228   (2) H O : k z n H 2O 2,5x  6y  z 233  2

Y

Kết hợp hệ (a) và (2) suy ra: x = 0,24 ; y = 0,336; z = 0,18.

DẠ

Thay vào x, y vào (1) suy ra: k 

5  b  0, 63 6

Câu 31. (Sở Vĩnh Phúc lần 1 2019 mã đề 401) Chọn B.


- Tương tự khi đốt lần lượt 0,16 mol Y và Z thì ta được kY = kZ = 4.

L

n CO2  n H 2O 0,16  nX   0,16  k X  4 0,5k X  1 0,5k X  1

FI CI A

- Khi đốt 0,16 mol X thì :

- Gọi x là số mol của hỗn hợp E. Khi đun nóng 69,8 gam E với NaOH vừa đủ thì : BTKL

 m muèi  m E  18n H 2O  40n NaOH  101,04  69,8  40.4t  18t  t  0,22 mol

+ Xét hỗn hợp muối ta có:

OF

111n AlaNa  139n ValNa  m muèi 111n AlaNa  139n ValNa  101,04 n AlaNa  0,76    n AlaNa  n ValNa  4n E n AlaNa  n ValNa  0,88 n ValNa  0,12 - Ta nhận thấy rằng nZ > nValNa, nên peptit Z trong E là (Ala)4 (0,16 mol)

ƠN

- Gọi x, y lần lượt là số mol của X và Y. Theo đề ta có X là (Val)a(Ala)4 – a và b là (Val)b(Ala)4 – b.

 %m X 

0,02.414 .100%  11,86% 69,8

NH

BT:Val    xa  yb  0,12 xa  yb  0,12  x  0,02 vµ y = 0,04  BT:Ala  xy  x(4  a)  y(4  b)  0,76  4x  4y  xa  yb  0,76     a,b  4 a = 4 vµ b =1 x  y  0,22  0,16  0,06 x  y  0,06  

QU Y

Câu 32. (chuyên Vĩnh phúc lần 1 2019) Chọn C.

M

Quy đổi hỗn hợp Z BTKL  40a  18c  12, 24 C2 H 3ON : a mol   a  0,36     a  a  0, 72  b  0,18 CH 2 : b mol  H O : c mol 57 a  14b  40a  0, 72  36,5  63, 72 c  0,12   2 

Khi đó: nAla  b  0,18  nGly  a  b  0,18  nX  nY  + Nếu Y là Ala thì X có số mắt xích Ala =

c  0, 06 2

 0,18  0, 06   2 0, 06

và số Gly =

Y

 X là (Gly)3(Ala)2 có mX  19,86  20 (loại)

DẠ

Vậy Y là Gly và X là (Gly)2(Ala)3  %m  82,14% Câu 33. (chuyên Vĩnh phúc lần 1 2019) Chọn B. Khối lượng mỗi phần là 124,78 gam gồm peptit (tổng p mol) và este (e mol).

0,18 3 0, 06

thành:


+ mE  57u  14v  18 p  32e  124, 78 1 + nCO2  nH 2O   2u  v   1,5u  v  p   0,11  2  + nC2 H5OH  e  mmuối = 57u  14v  40  u  e   32e  46e  133,18  3

FI CI A

L

Quy đổi E thành C2 H 3ON  u  , CH 2  v  , H 2O  p  , O2  e 

Từ 1 ,  2  ,  3 ,  4   u  0, 42; v  4,56; p  0,1; e  1,1

OF

Để đốt cháy e mol C2 H 5OH cần 3e mol O2 nên đốt E cần: nO2  2, 25u  1,5v  3,385  e  3e  4 

Số C trung bình của peptit là n và số C của este là m  nC  0,1n  1,1m  2u  v  n  11m  54

ƠN

Do 8 < n < 11 và m  3  n  10; m  4 là nghiệm duy nhất. Vậy este là CH 3COOC2 H 5 1,1 mol  Số

N

u  4, 2  p

NH

 X : Ala  Val : x mol x  y  z  p  x  0, 02    Y :  Gly 3  Ala  : y mol  8 x  9 y  11z  10 p   y  0, 02  % mY  4,17%     z  0, 06  Z :  Gly 4  Ala  : z mol 2 x  4 y  5 z  u

Câu 34. (chuyên Vĩnh phúc lần 2 2019) Chọn D.

QU Y

- Quy đổi peptit X về CnH2n–1ON và H2O. Phương trình đốt cháy: CnH2n–1ON +

3n  1,5 2n  1 1  nCO2 + O2  H2O + N2 2 2 2

M

 3n  1,5  - Từ phương trình ta có: 0,5.    0, 675 n  n  5 nên X được cấu tạo bởi Valin.  2  48, 27  107, 27 : trong - Khi cho E tác dụng với NaOH ta có: nNaOH = nmuối = 0,45 mol  M  0, 45 hỗn hợp muối có chứa ValNa và GlyNa với n GlyNa  n ValNa  0, 45 n GlyNa  0,34 mol   97n GlyNa  122n ValNa  48, 27 n ValNa  0,11 mol - Khi gộp X, Y, Y với tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 4 : 2 thì: X  4Y  2Z  X1Y4 Z2  6H 2O

Y

+ Từ: n Gly : n Ala  0,34 : 0,11  34 :11  X1Y4 Z2 là (Gly)34k (Val)11k

DẠ

m¾c xÝch (min) <  sè m¾c xÝch cña X1Y4 Z2  sè   (16 3).1

34k 11k

<

m¾c xÝch (max)  19.2  45k  19.4  k  1  sè  (16 3).4


L

FI CI A

+ Với k = 1  n (Gly)34 (Val)11  n X1Y4 Z2

n X  n X1Y4 Z2  0, 01 mol n Gly n Val     0, 01 mol  n Y  4n X1Y4 Z2  0, 04 mol 34 11 n  2n X1Y4 Z 2  0, 02 mol  Z BTKL

+ Ta có: n H 2O  n X  n Y  n Z  0, 07 mol  m E  mmuối 18n H 2O  m NaOH  31, 53 (g ) Câu 35. (chuyên Vĩnh phúc lần 2 2019) Chọn D. Khi cho hỗn hợp X tác dụng với NaOH vừa đủ thì: t0

OF

(C 2 H 5 NH 3 ) 2 CO 3 (A)  2NaOH  Na 2CO 3 (D)  2C 2 H 5 NH 2  2H 2O t0

(COONH 3CH 3 ) 2 (B)  2NaOH (COONa) 2 (E)  CH 3 NH 2  2H 2O

Quy

đổi

NH

Câu 36. (chuyên Bắc Ninh lần 2 2019) Chọn A.

ƠN

n C 2H 5 NH 2  n CH 3NH 2  0, 2 n C 2H 5 NH 2  0, 08 mol n E  0,5n CH 3NH 2  0, 06 mol    45n C 2H 5 NH 2  31n CH 3NH 2  0, 2.18,3.2 n CH 3NH 2  0,12 mol  m E  0, 06.134  8, 04 (g)

X

QU Y

C2 H 3ON : a mol mX  57 a  14b  18c  40, 27 a  0, 63     nO2  2, 25a  1,5b  1,5375  b  0, 08 CH 2 : b mol  H O : c mol  c  0,18  2 mCO2  mH 2O  44  2a  b   18 1,5a  b  c   37, 27  Gọi nNaOH pư = x  nNaOH dư = 0,2x  nHCl  2 x  0, 2 x  6,93  x  3,15 u  v  3,15 Gly  Na : u mol u  2, 75  Đặt   mAlaNa / mGlyNa  0,166   2u  3v  5  2a  b  v  0, 4  Ala  Na : v mol 

M

Câu 37. (Ngô Quyền – Hải Phòng lần 1 2019) Chọn A.

Ta có: n X  n KOH  n HCl  0, 09 mol . Đặt CTTQ là CnH2n+1O2N Khi đó: n CO2  n BaCO3  0, 09n mol ; n H 2O  (n  0,5).0, 09 mol

Y

Theo đề: mdd giảm = m BaCO3  (mCO2  m H 2O )  43, 74  n 

11  a  8,85 (g) 3

DẠ

Câu 38. (Ngô Quyền – Hải Phòng lần 1 2019) Chọn C. Ta có: mancol = mb.tăng + 2n H 2  n H 2  0, 06 mol mà M T 

3,84  32 (CH 3OH) 2.0, 06

thành:


L

FI CI A

C 2 H 4O 2 NNa : x mol  x  y  2n N 2  0,5  x  0, 28   Hỗn hợp muối gồm  C3H 6O 2 NNa : y mol 2x  3y  1, 22  y  0, 22

Từ số mol của 2 muối  Z là este của glyxin có công thức là H2NCH2COOCH3 (0,12 mol)

4a  5b  0,5  0,12  0,38  BT: Gly X : (Gly) (Ala) : a mol  a  0, 02 n 4 n     an  bm  0, 28  0,12  0,16   Y : (Gly) m (Ala)5m : b mol (14n  302)a  (14 m  373)b  36,86  0,12.89  26,18 b  0, 06 

 X là (Gly)2(Ala)2 có %mX = 14,87%. Câu 39. (Hàn Thuyên Bắc Ninh lần 1 2019) Chọn A

OF

Thay a, b vào biểu thức trên, ta có: 0,02n + 0,06m = 0,16  n = m = 2

ƠN

- Hướng tư duy 1: Quy đổi hỗn hợp M thành CnH2n-1ON và H2O.  NaOH

- Khi đó: CnH2n-1ON   CnH2nO2NNa (muối trong hỗn hợp Q).

NH

- Khi đốt:

Na 2 CO 3 C H O NNa  O   n 2 n 2 2  Ca(OH)2 d­   CO 2 , H 2 O,N 2   m b.t¨ng  13,23 (g) vµ N 2 : 0,0375 mol Q BT: N

QU Y

BT: Na  n Q  2n N 2  0, 075 mol và   n Na 2CO3 

n NaOH n Q   0, 0375 mol 2 2

- Khi đốt:

M

BT: H    n H 2O  0, 075n Có  mà 44n CO 2  18n H 2O  13, 23  n  3, 2 BT: C   n CO 2  0, 075n  0, 0375

0,075 mol a mol   O2 C ON , H 2 O   n H 2O  (n  0,5).0, 075  a  0, 2275  a  0, 025 mol  m M  5,985 (g) n H 2n 1  m (g) M

- Hướng tư duy 2: Quy đổi hỗn hợp M thành C2H3ON, CH2, H2O.

Y

- Khi đốt:

DẠ

x mol Na 2 CO 3  0,0375 mol C NNa,CH2  O 2   2 H 4O   2  Ca(OH)2 d­ CO 2 , H 2 O,N 2   m b.t¨ng  13,23 (g) vµ N 2 Q


BT: N

n NaOH n C 2H 4O 2 NNa   0, 0375 mol 2 2

FI CI A

BT: Na

  n Na 2CO3 

L

 n C 2H 4O 2 NNa  2n N 2  0, 075 mol và

BT: H    n H 2O  2n C 2H 4O 2 NNa  n CH 2  0,15  x  44n CO 2  18n H 2O  13, 23  x  0, 09 mol  BT: C   n CO 2  2n C 2H 4O 2 NNa  n CH 2  n Na 2CO3  0,1125  x

- Khi đốt:

OF

0,075 mol mol a mol    0,09   O2 C H O NNa , CH , H O   n H 2O  0, 2025  a  0, 2275  a  0, 025 mol  m M  5,985 (g) 2 4 2  2 2 

Hướng tư duy 2.1 : Chặn khoảng giá trị - Giả sử hỗn hợp M chỉ chứa đipeptit : - Khi đó

ƠN

m (g) M

NH

BT:H n H 2O(M)  n M  n N 2  0,0375   n  CH 2  n H 2O(s¶n phÈm khi ®èt M)  1,5n C 2 H 3ON  n H 2O(M)  0,0775

 m M(max)  57n C 2 H3ON  14n  CH 2  18n H 2O  6,035(g) . Vậy mM < 6,035.

QU Y

Hướng tư duy 3: Áp dụng CT

n H 2O  n CO2  0,5n Q n H O  0,24  2 - Đốt Q thì  . 18n H 2O  44n CO2  13,23 n CO2  0,2025 - Đốt M thì :

M

BT:C    n CO2 (®èt M)  n CO2 (®èt Q)  n Na 2CO3  0,24  n O2 (®èt Q)  1,5 n C 

3n Q n Q  0,30375 4

BTKL  m M  44n CO2  18n H 2O  28n N 2  32n O2  5,985(g) Có n O2 (®èt Q)  n CO2 (®èt M) 

Câu 40. (chuyên Thái Bình lần 2 2019) Chọn A.

Y

M X  231 : X là Gly  Ala  A (M A  103) - Từ tổng % khối lượng của O và N trong X, Y   M Y  246 : Y là (Gly) 4

DẠ

231n X  246n Y  32,3 n X  1/ 30 mol - Khi cho X, Y tác dụng với KOH thì:   3n X  4n Y  0,5 n Y  0,1 mol  m GlyK  113(n X  4n Y )  48,967 (g)


L

Câu 41. (chuyên Thái Bình lần 2 2019) Chọn A.

FI CI A

+ Ta có: x.n A  n NaOH  n HCl  x  2 (A có 2 nhóm –COOH). BTKL   m A  m Y  m H 2O  m HCl  m NaOH  18,375(g)  M A  147 : A là Glu

Ta có: n CO2  n H 2O  n N 2  (k  1) n E (với k = 6 và n N 2  2 n E )  n CO2  n H 2O  3n E (1)

OF

44n CO2  18n H 2O  21, 24 và  (2) . Từ (1), (2) suy ra: nE = 0,02 mol 12n  2n  16.9.n  14.2n  8,92 H 2O E N2  CO2  M E  147.2  M B .2  18.3  446  M B  103 . Vậy B là α-amino butanoic.

Câu 42. (chuyên Lê Hồng Phong Nam Định lần 1 2019) Chọn A. Quy đổi hỗn hợp thành

NH

ƠN

BT: Na   x  2n Na 2CO3  0, 26 mol C2 H3ON : x mol C2 H 4 O 2 NNa   y  0,12     57x  14y  18z  17, 4  CH 2 : y mol CH 2 H O : z mol 44.(2x  y  0,13)  18.(2x  y)  28.0,5 x  37, 6 z  0, 05  2  

n X  n Y  0, 05 n  0, 04 AlaNa : a mol a  b  0, 26 Muối gồm   X   a  0,14 và  GlyNa : b mol b  0,12 5n X  6n Y  0, 26 n Y  0, 01

QU Y

X : (Gly) 2 (Ala)3 n  2 BT:Gly  n.0, 04  m.0, 01  0,12     %m Y  23,91% m  4 Y : (Gly) 4 (Ala) 2

Câu 43. (chuyên Hạ Long – Quảng Ninh lần 1 2019) Chọn A. Ta có: n CO2  n H 2O  n X  k  4  X là tetrapepit.

M

BTKL   m X  m NaOH  m r  m H 2O  m r  m X  40.2.0,8  0, 2.18  60, 4 (g)

Câu 44. (chuyên Lam Sơn – Thanh Hóa lần 1 2019) Chọn D. Xét hỗn hợp X ta có: n X  n HCl  n OH   0,14 mol . Đặt CTTQ của X là CnH2n+1O2N. và mX + mNaOH + mKOH = mc.tan + m H 2O  mX = 12,46 gam  n = 3

Y

Quy đổi hỗn hợp T thành C3H5ON (0,14 mol), H2O (z mol).

DẠ

Đốt cháy T thu được: n H 2O  0,14.2,5  z  0,39  z  0, 04 . Vậy m = 2.mT = 21,32 gam. Câu 45. (chuyên Bắc Ninh lần 3 2019) Chọn D. X, Y, Z được tạo ra từ Ala và Val đều là amino axit đơn, no, mạch hở.


 n N : n peptit  0, 64 : 0,16  4 :1 ⇒ X, Y, Z đều là tetrapeptit.

FI CI A

L

Khi đốt cháy thì: nX = nY = nZ = n N 2  (n CO 2  n H 2O )  n N 2  0,32

Khi cho E tác dụng với NaOH thì: nNaOH = 4(nX + nY + nZ) = nAla + nVal và n H 2O = nX + nY + nZ BTKL

 mE + mNaOH = mmuối + m H 2O ⇒ nX + nY + nZ = 0,22 ⇒ nX + nY = 0,06 Ta có: 111nAla + 139nVal = 101,04 ⇒ nAla = 0,76; nVal = 0,12 mol.

OF

Vì nVal < nE ⇒ Val không có ở tất cả 3 peptit ⇒ Z không có Val. Có: nVal = 2(nX + nY) ⇒ Số mắt xích Val trung bình trong X và Y là 2. Vì MX > MY ⇒ số mắt xích Val trong X lớn hơn

ƠN

+ X có 3 Val, Y có 1 Val ⇒ nX = 0,03 = nY (loại) vì nX < nY

+ X có 4 Val, Y có 1 Val ⇒ nX = 0,02 mol; nY = 0,04 mol (thoả) ⇒ %mX = 11,86% Câu 46. (chuyên Bắc Ninh lần 3 2019) Chọn C.

NH

X : (Ala) 2 Gly (a mol) Giả sử trong E gồm  Y : C3H 7 OOC-(CH 2 ) 2 CH(NH 2 ) C OOC 2 H 5 (b mol) Khi đun F với H2SO4 đặc ở 140o thì theo khối lượng ta có: 60b + 46b = 21,12 + 18b  b = 0,24

QU Y

Từ mE = mX + mY = 73,78  a = 0,1 mol  AlNa: 0,2 mol có m = 22,2 gam. Câu 47. (chuyên Trần Phú – Hải Phòng lần 1 2019) Chọn C. - Khi gộp X, Y với tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 1 thì: 4X  Y  X 4 Y1  4H 2O (1) + Từ: n Gly : n Ala  0,48 : 0,08  6 :1 thì: X 4 Y1  (7k  1)H 2O  6kGly  kAla (2)

(8 2).1

M

- Giả sử tổng số liên kết peptit bằng 8 ta có: m¾c xÝch (min) <  sè m¾c xÝch cña X 4  Y1 <  sè    6k  k

 Víi k = 2  n (Gly)6 (Ala)1  n X 4 Y1 

m¾c xÝch (max)  sè 

 10  7k  40  k  2,3, 4,5

(8 2).4

n X  4n X 4 Y1  0,16 mol n Gly n Ala   0,04 mol   12 2 n Y  n X 4 Y1  0,04 mol

- Ta có: m E  m X 4Y1  4n H 2O (1)  m Gly  m Ala  18n H 2O (2)  18n H 2O (1)  36, 64 (g)

Y

Câu 48. (chuyên Trần Phú – Hải Phòng lần 1 2019) Chọn C.

DẠ

X có công thức cấu tạo là (CH3NH3)2CO3 Chất rắn thu được là K2CO3 (0,075 mol) và KOH dư (0,05 mol)  mrắn = 13,15 (g). Câu 49. (chuyên Quang Trung – Bình Phước lần 2 2019) Chọn D.


1, 74 .44  38, 28(g) 2

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

Trong 0,11 mol X thì có m CO 2 

FI CI A

GlyNa : x mol  x  y  0, 76  x  0,54 Theo đề ta có:     n CO 2  1, 74 mol AlaNa : y mol 97x  111y  76,8  y  0, 22

L

BTKL

 m H 2O  m X  m NaOH  mmuối = 3,96  n H 2O  n X  0, 22 mol


A. 8%.

B. 14% .

FI CI A

L

Câu 1. (đề liên kết 5 trường THPT Hải Phòng lần 1 2019) X, Y, Z là ba peptit mạch hở, được tạo từ Ala, Val. Khi đốt cháy X, Y với số mol bằng nhau thì đều được lượng CO2 là như nhau. Đun nóng 37,72 gam hỗn hợp M gồm X, Y, Z với tỉ lệ mol ương ứng là 5 : 5 : 1 trong dung dịch NaOH, thu được dung dịch T chứa 2 muối D, E với số mol lần lượt là 0,11 mol và 0,35 mol. Biết tổng số mắt xích của X, Y, Z bằng 14. Phần trăm khối lượng của Z trong M gần nhất với giá trị nào sau đây? C. 12%.

D. 18%.

OF

Câu 2. (cụm 8 trường chuyên ĐBSH lần 1 2019) Cho X, Y, Z là ba peptit đều mạch hở và MX > MY > MZ. Đốt cháy 0,16 mol peptit X hoặc 0,16 mol peptit Y hoặc 0,16 mol peptit Z đều thu được CO2 có số mol nhiều hơn số mol của H2O là 0,16 mol. Nếu đun nóng 69,8 gam hỗn hợp E (chứa X, Y, và 0,16 mol Z; số mol của X nhỏ hơn số mol của Y) với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch chỉ chứa 2 muối của alanin và valin có tổng khối lượng 101,04 gam. Phần trăm khối lượng của X có trong hỗn hợp E gần nhất với giá trị nào sau đây? B. 95%.

C. 54%.

ƠN

A. 12%.

D. 10%.

A. 4,24.

B. 3,18.

NH

Câu 3. (chuyên Long An lần 1 2019) Cho hỗn hợp X gồm muối A (C5H16O3N2) và B (C4H12O4N2) tác dụng với một lượng dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi cô cạn thu được m gam hỗn hợp Y gồm hai muối D và E (MD < ME) và 4,48 lít hỗn hợp Z gồm hai amin no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối hơi đối với H2 là 18,3. Khối lượng của muối E trong hỗn hợp Y là C. 5,36.

D. 8,04.

QU Y

Câu 4. (chuyên sư phạm Hà Nội lần 1 2019) Cho hỗn hợp E gồm 0,1 mol X (C5H11O4N) và 0,15 mol Y (C5H14O4N2, là muối của axit cacboxylic hai chức) tác dụng hoàn toàn với dung dịch KOH, thu được một ancol đơn chức, hai amin no (kế tiếp trong dãy đồng đẳng) và dung dịch T. Cô cạn T, thu được hỗn hợp G gồm ba muối khan có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử (trong đó có hai muối của hai axit cacboxylic và muối của một α-amino axit). Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn nhất trong G là A. 24,57%.

B. 54,13%.

C. 52,89%.

D. 25,53%.

M

Câu 5: (Ngô Gia Tự lần 2 2019 mã 202) Hỗn hợp X gồm Ala4Val, Ala5Val2 và Ala6Val3. Đốt 45,68 gam hỗn hợp X cần vừa đủ khí O2 thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là 120,4 gam. Cho hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ thì thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 82,4

B. 75,6

C. 68,5

D. 72,8

DẠ

Y

Câu 6: (Sào Nam – Quảng Nam lần 1 2019) Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm peptit X và peptit Y bằng dung dịch NaOH, thu được 151,2 gam hỗn hợp các muối natri của Glyxin, Alanin và Valin. Mặt khác, để đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X, Y ở trên cần 107,52 lít khí O2 (đktc), thu được 64,8 gam H2O và V lít CO2 (đktc). Điều khẳng định nào sau đây là đúng? A. Giá trị của m là 102,4. B. Số mol của hỗn hợp E là 1,4.


DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

C. Giá trị của V là 56. D. X là Gly-Ala; Y là Gly2-Val. Câu 7: (Kim Liên Hà Nội lần 1 2019) Hỗn hợp X gồm tripeptit Y, tetrapeptit Z và pentapeptit T (đều mạch hở) chỉ được tạo ra từ Gly, Ala và Val. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy (chỉ gồm CO2, H2O và N2) vào bình đựng 140 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có 840ml (đktc) một khí duy nhất thoát ra và thu được dung dịch có khối lượng tăng 11,865 gam so với khối lượng dung dịch Ba(OH)2 ban đầu. Giá trị của m gần với giá trị nào nhất sau đây? A. 7,25. B. 7,26 C. 8,25. D. 6,26. Câu 8. (chuyên Thái Nguyên lần 1 2019) X là amino axit có công thức H2NCnH2nCOOH, Y là axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở. Cho hỗn hợp E gồm peptit Ala-X-X và Y tác dụng vừa đủ với 450 ml dung dịch NaOH 1M, thu được m gam muối Z. Đốt cháy hoàn toàn Z cần 25,2 lít khí O2 (đktc), thu được N2, Na2CO3 và 50,75 gam hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Khối lượng của muối có phân tử khối nhỏ nhất trong Z là A. 29,10 gam. B. 16,10 gam. C. 12,30 gam. D. 14,55 gam. Câu 9. (chuyên Thái Nguyên lần 1 2019) Cho X; Y; Z là 3 peptit mạch hở (phân tử có số nguyên tử cacbon tương ứng là 8; 9; 11; Z có nhiều hơn Y một liên kết peptit); T là este no, đơn chức, mạch hở. Chia 249,56 gam hỗn hợp E gồm X; Y; Z; T thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần một, thu được a mol CO2 và (a – 0,11) mol H2O. Thủy phân hoàn toàn phần hai bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được ancol etylic và 133,18 gam hỗn hợp G (gồm bốn muối của Gly; Ala; Val và axit cacboxylic). Đốt cháy hoàn toàn G, cần vừa đủ 3,385 mol O2. Phần trăm khối lượng của Y trong E là: A. 1,61%. B. 4,17%. C. 3,21%. D. 2,08%. Câu 10: (chuyên Phan Bội Châu – Nghệ An lần 1 2019) Hỗn hợp hai chất X (C5H16O4N2) và Y (C4H12O4N2) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được m gam hỗn hợp E gồm hai muối Z và T (MZ < MT) và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp M gồm hai amin đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối hơi so với H2 bằng 18,3. Khối lượng của muối T trong E là A. 4,24 gam. B. 3,18gam. C. 5,36 gam. D. 8,04 gam. Câu 11. (chuyên Lê Thánh Tông – Quảng Nam lần 1 2019) Hỗn hợp E gồm 3 peptit mạch hở X, Y, Z có tỉ lệ mol tương ứng là 1:1:2. Thủy phân hoàn toàn m gam E trong 460 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ) thu được hỗn hợp 3 muối của Gly Ala và Val. Biết tổng số mắt xích có trong X, Y, Z là 19 và không có peptit nào có số mắt xích vượt quá 8. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam E thì số mol CO2 thu được là 1,7 mol. Giá trị nào của m sau đây là đúng? A. 39,30 B. 38,94 C. 38,58 D. 38,22 Câu 12: (Hoàng Văn Thụ - Hòa Bình lần 1 2019) Hỗn hợp X gồm 2 chất Y (C2H8N2O4) và chất Z (C4H8N2O3); trong đó Y là muối của axit hữu cơ đa chức, Z là đipeptit mạch hở. Cho 25,6 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được 0,2 mol khí. Mặt khác 25,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị của m là? A. 23,80. B. 31,30. C. 16,95. D. 20,15. Câu 13. (chuyên Quốc học Huế lần 1 2019) M là tripeptit, P là pentapeptit, đều mạch hở. Hỗn hợp T gồm M và P với tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3. Thủy phân hoàn toàn 146,1 gam T trong môi


A. 251,975 gam.

B. 219,575 gam.

C. 294,5 gam.

FI CI A

L

trường axit thu được 178,5 gam hỗn hợp các amino axit. Cho 146,1 gam T vào dung dịch 1 mol KOH và 1,5 mol NaOH, đun nóng hỗn hợp để phản ứng thủy phân xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X. Khối lượng các chất tan trong X là D. 249,5 gam.

A. 35,37%.

OF

Câu 14. (liên trường THPT Nghệ An lần 1 2019) Thủy phân m gam hỗn hợp X gồm 1 tetrapeptit A và 1 pentapeptit B bằng lượng NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sản phẩm cho (m+ 15,8) gam muối Ala và Gly. Đốt cháy toàn bộ lượng muối sinh ra bằng 1 lượng oxi vừa đủ, thu được Na2CO3 và hỗn hợp hơi Y gồm CO2 , H2O và N2. Dần Y đi qua bình đựng dung dịch NaOH đặc dư, thấy khối lượng thấy khối lượng bình tăng thêm 56,04 gam so với ban đầu và có 4,928 lít khí duy nhất (đktc) thoát ra. Xem như N2 không bị nước hấp thụ , các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần phần trăm khối lượng của B trong hỗn hợp X là B. 58,92%.

C. 46,94%.

D. 50,92%.

A. 52,34.

B. 32,89.

NH

ƠN

Câu 15. (liên trường THPT Nghệ An lần 1 2019) Cho m gam hỗn hợp X gồm hai amino axit A và B (MA < MB) có tổng số mol là 0,05; chỉ chứa tối đa 2 nhóm -COOH (cho mỗi chất). Cho m gam hỗn hợp X trên tác dụng với 56 ml dung dịch H2SO4 0,5M. Sau phản ứng phải dùng 6 ml dung dịch NaOH 1M để trung hòa hết với H2SO4 dư. Nếu lấy 1/2 hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 25 ml dung dịch Ba(OH)2 0,6M; cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 4,26 gam muối. Thành phần phần trăm (khối lượng) của amino axit B trong m gam hỗn hợp X là C. 78,91.

D. 24,08.

QU Y

Câu 16. (đề tập huấn sở Bắc Ninh lần 1 2019) Hỗn hợp M gồm 3 peptit X, Y, Z (đều mạch hở) với tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 3 : 2 có tổng số liên kết peptit trong 3 phân tử X, Y, Z bằng 12. Thủy phân hoàn toàn 78,10 gam M thu được 0,40 mol A1; 0,22 mol A2 và 0,32 mol A3. Biết A1, A2, A3 đều có dạng H2NCnH2nCOOH. Mặt khác, cho x gam M phản ứng vừa đủ với NaOH thu được y gam muối. Đốt cháy hoàn toàn y gam muối này cần 32,816 lít O2 (đktc) (biết sản phẩm cháy gồm Na2CO3, CO2, H2O và N2). Giá trị y gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 47,95.

B. 37,45.

C. 17,72.

D. 56,18.

M

Câu 17. (chuyên Hưng Yên lần 2 2019) Cho X, Y, Z là ba peptit mạch hở (có số nguyên tử cacbon trong phân tử tương ứng là 5, 7, 11); T là este no, đơn chức, mạch hở. Chia 268,32 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn một phần cần vừa đủ 7,17 mol O2. Thủy phân hoàn toàn phần hai bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được ancol etylic và hỗn hợp G (gồm bốn muối của Gly, Ala, Val và axit cacboxylic). Đốt cháy hoàn toàn G, thu được Na2CO3, N2, 2,58 mol CO2 và 2,8 mol H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong E là A. 2,17%.

B. 1,30%.

C. 18,90%.

D. 3,26%.

DẠ

Y

Câu 18. (chuyên Hưng Yên lần 2 2019) Cho m gam hỗn hợp M (có tổng số mol 0,03 mol) gồm đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z và pentapeptit T (đều mạch hở) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Q gồm muối của Gly, Ala và Val. Đốt cháy hoàn toàn Q bằng một lượng oxi vừa đủ, thu lấy toàn bộ khí và hơi đem hấp thụ vào bình đựng nước vôi trong dư, thấy khối


B. 7,00.

C. 6,00.

D. 6,08.

FI CI A

A. 6,90.

L

lượng tăng 13,23 gam và có 0,84 lít khí(đktc) thoát ra. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

Câu 19: (Thanh Chương I – Nghệ An lần 1 2019) Cho hỗn hợp E gồm X (C6H16O4N2) và Y (C9H23O6N3, là muối của axit glutamic) tác dụng hoàn toàn với dung dịch KOH thu được 7,392 lít hỗn hợp hai amin no (kế tiếp trong dãy đồng đẳng, có tỷ khối so với H2 là 107/6) và dung dịch T. Cô cạn T, thu được m gam hỗn hợp G gồm ba muối khan trong đó có 2 muối có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Giá trị của m là B. 93,83.

C. 51,48.

D. 58,52.

OF

A. 55,44.

A. 76,1.

ƠN

Câu 20. (Phan Chu Trinh – Đà Nẵng lần 1 2019) Hỗn hợp E gồm chất X (C4H12N2O4, là muối của axit hữu cơ đa chức) và chất Y (C2H7NO3, là muối của một axit vô cơ). Cho một lượng E tác dụng hết với dung dịch chứa 1,0 mol KOH, đun nóng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 13,44 lít hỗn hợp hai khí có số mol bằng nhau và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là B. 70,5.

C. 81,7.

D. 81,5.

B. 0,24.

C. 0,27.

D. 0,18.

QU Y

A. 0,21.

NH

Câu 21. (Phan Chu Trinh – Đà Nẵng lần 1 2019) Hỗn hợp X gồm amino axit Y có dạng NH2CnH2n-COOH và 0,02 mol (NH2)2C5H9COOH. Cho X vào dung dịch chứa 0,11 mol HCl, thu được dung dịch Z. Dung dịch Z phản ứng vừa đủ với dung dịch gồm 0,12 mol NaOH và 0,04 mol KOH, thu được dung dịch chứa 14,605 gam muối. Đốt cháy hoàn toàn X thu được a mol CO2. Giá trị của a là

Câu 22. (chuyên Lê Qúy Đôn – Đà Nẵng lần 1 2019) Hỗn hợp E gồm chất X (CxHyO4N) và Y (CxHtO5N2) trong đó X không chứa chức este, Y là muối của α-amino axit no với axit nitric. Cho m gam E tác dụng vừa đủ với 100 ml NaOH 1,2M đun nóng nhẹ thấy thoát ra 0,672 lít (đktc) một amin bậc III (thể khí ở điều kiện thường). Mặt khác, m gam E tác dụng vừa đủ với a mol HCl trong dung dịch thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có 2,7 gam một axit cacboxylic. Giá trị của m và a lần lượt là

M

A. 9,87 và 0,03. 0,06.

B. 9,84 và 0,03.

C. 9,87 và 0,06.

D.

9,84

DẠ

Y

Câu 23. (chuyên Lê Qúy Đôn – Đà Nẵng lần 1 2019) Cho X, Y, Z là ba peptit mạch hở (có số nguyên tử cacbon trong phân tử tương ứng là 5, 7, 11); T là este no, đơn chức, mạch hở. Chia 268,32 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn một phần cần vừa đủ 7,17 mol O2. Thủy phân hoàn toàn phần hai bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được ancol etylic và hỗn hợp G (gồm bốn muối của Gly, Ala, Val và axit cacboxylic). Đốt cháy hoàn toàn G, thu được Na2CO3, N2, 2,58 mol CO2 và 2,8 mol H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong E là A. 2,17%.

B. 1,30%.

C. 18,90%.

D. 3,26%.


A. 8,25 và 3,50.

B. 4,75 và 3,50.

C. 4,75 và 1,75.

FI CI A

L

Câu 24. (chuyên Bắc Giang lần 1 2019) Hỗn hợp M gồm amin X, amino axit Y (X, Y đều no, mạch hở) và peptit Z (mạch hở tạo ra từ các α–amino axit no, mạch hở). Cho 2 mol hỗn hợp M tác dụng vừa đủ với 3,5 mol HCl hoặc 3,5 mol NaOH. Nếu đốt cháy hoàn toàn 2 mol hỗn hợp M, sau phản ứng thu được 4,5 mol CO2, x mol H2O và y mol N2. Giá trị của x, y lần lượt là D. 8,25 và 1,75.

A. 4,92.

B. 4,38.

C. 3,28.

OF

Câu 25. (chuyên Bắc Giang lần 1 2019) Hỗn hợp E gồm chất X (C4H12N2O4) và chất Y (C2H8N2O3), trong đó X là muối của axit hữu cơ đa chức, Y là muối của axit vô cơ. Cho 7,36 gam E phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH (đun nóng), thu được dung dịch T và 1,792 lít (đktc) hỗn hợp hai chất hữu cơ đơn chức (đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm). Cô cạn T, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là D. 6,08.

NH

ƠN

Câu 26: (chuyên Bắc Giang lần 2 2019) Một oligopeptit được tạo thành từ glyxin, alanin, valin. Thủy phân X trong 500 ml dung dịch H2SO4 1M thì thu được dung dịch Y, cô cạn dung dịch Y thì thu được hỗn hợp Z có chứa các đipeptit, tripeptit, tetrapeptit, pentapeptit và các amino axit tương ứng. Đốt một nửa hỗn hợp Z bằng một lượng không khí vừa đủ, hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư thì thấy khối lượng bình tăng 74,225 gam, khối lượng dung dịch giảm 161,19 gam đồng thời thoát ra 139,608 lít khí trơ. Cho dung dịch Y tác dụng hết với V lít dung dịch KOH 2M đun nóng (dùng dư 20% so với lượng cần thiết), cô cạn dung dịch sau phản ứng thì khối lượng chất rắn có giá trị gần đúng là A. 210 gam.

B. 204 gam.

C. 198 gam.

D. 184 gam.

QU Y

Câu 27: (chuyên Lam Sơn – Thanh Hóa lần 2 2019) Cho hỗn hợp Z gồm peptit mạch hở X và amino axit Y (MX > 4MY) với tỉ lệ mol tương ứng 1 : 1. Cho m gam Z tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch T chứa (m+12,24) gam hỗn hợp muối natri của glyxin và alanin. Dung dịch T phản ứng tối đa với 360ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch chứa 63,72 gam hỗn hợp muối. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Kết luận nào sau đây đúng? A. Tỉ lệ gốc Gly : Ala trong phân tử X là 3 : 2. B. Số liên kết peptit trong phân tử X là 5.

M

C. Phần trăm khối lượng nitơ trong Y là 15,73%.

D. Phần trăm khối lượng nitơ trong X là 20,29%.

Y

Câu 28. (Sở Ninh Bình lần 1 2019) Cho hỗn hợp E gồm X (C6H16O4N2) và Y (C9H23O6N3, là muối của axit glutamic) tác dụng hoàn toàn với dung dịch KOH thu được 7,392 lít hỗn hợp hai amin no (kế tiếp trong dãy đồng đẳng, có tỷ khối so với H2 là 107/6) và dung dịch T. Cô cạn T, thu được m gam hỗn hợp G gồm ba muối khan trong đó có 2 muối có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Giá trị của m là

DẠ

A. 55,44.

B. 93,83.

C. 51,48.

D. 58,52.

Câu 29: (chuyên ĐH Vinh lần 1 2019) Hỗn hợp M chứa các chất hữu cơ mạch hở gồm tripeptit X; pentapeptit Y; Z (C4H11O2N) và T(C8H17O4N). Đun nóng 67,74 gam hỗn hợp M với dung dịch


FI CI A

L

KOH vừa đủ, thu được 0,1 mol metylamin; 0,15 mol ancol etylic và dung dịch E. Cô cạn dung dịch E thu được hỗn hợp rắn Q gồm bốn muối khan của glyxin, alanin, valin và axit propionic (tỉ lệ mol giữa hai muối của alanin và valin là 10 : 3). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn Q cần dùng vừa đủ 2,9 mol O2, thu được CO2, H2O, N2 và 0,385 mol K2CO3. Phần trăm khối lượng của Y trong M có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 28,55. B. 28,54. C. 28,53. D. 28,52.

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

Câu 30: (chuyên Bạc Liêu lần 2 2019) Đun nóng 0,14 mol hỗn hợp A gồm hai peptit X (CxHyOzN4) và Y (CnHmO7Nt) với dung dịch NaOH vừa đủ chỉ thu được dung dịch chứa 0,28 mol muối của glyxin và 0,4 mol muối của anilin. Mặt khác đốt cháy m gam A trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và nước là 63,312 gam. Giá trị gần đúng nhất của m là A. 34. B. 18. C. 28. D. 32. Câu 31: (chuyên Vĩnh Phúc lần 3 2019) Hỗn hợp E gồm chất X (CmH2m+4O4N2, là muối của axit cacboxylic hai chức) và chất Y (CnH2n+3O2N, là muối của axit cacboxylic đơn chức). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol E cần vừa đủ 0,26 mol O2, thu được N2, CO2 và 0,4 mol H2O. Mặt khác, cho 0,1 mol E tác dụng hết với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp hai chất khí đều làm xanh quỳ tím ẩm và a gam hỗn hợp hai muối khan. Giá trị của a là: A. 11,60. B. 9,44. C. 11,32. D. 10,76. Câu 32: (chuyên Vĩnh Phúc lần 3 2019) Cho 0,1 mol chất X có công thức là C2H12O4N2S tác dụng với dung dịch chứa 0,35 mol NaOH đun nóng thu được chất khí làm xanh giấy quỳ ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 28,2. B. 20,2. C. 15,0. D. 26,4. Câu 33: (chuyên Vĩnh Phúc lần 3 2019) Cho hỗn hợp E gồm 0,1 mol X (C5H11O4N) và 0,15 mol Y (C5H14O4N2, là muối của axit cacboxylic hai chức) tác dụng hoàn toàn với dung dịch KOH, thu được một ancol đơn chức, hai amin no (kế tiếp trong dãy đồng đẳng) và dung dịch T. Cô cạn T, thu được hỗn hợp G gồm ba muối khan có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử (trong đó có hai muối của hai axit cacboxylic và muối của một α-amino axit). Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn nhất trong G là A. 24,57%. B. 52,89%. C. 54,13%. D. 25,53%. Câu 34: (chuyên Vĩnh Phúc lần 3 2019) Hỗn hợp X gồm alanin, axit glutamic và axit acrylic. Hỗn hợp Y gồm propen và trimetylamin. Đốt cháy hoàn toàn a mol X và b mol Y thì tổng số mol oxi cần dùng vừa đủ là 1,14 mol, thu được H2O, 0,1 mol N2 và 0,91 mol CO2. Mặt khác, khi cho a mol X tác dụng với dung dịch KOH dư thì lượng KOH phản ứng là m gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là: A. 16,8. B. 14,0. C. 10,0. D. 11,2. Câu 35: (chuyên Vĩnh Phúc lần 3 2019) Cho X; Y; Z là 3 peptit mạch hở (phân tử có số nguyên tử cacbon tương ứng là 8; 9; 11; Z có nhiều hơn Y một liên kết peptit); T là este no, đơn chức, mạch hở. Chia 249,56 gam hỗn hợp E gồm X; Y; Z; T thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần một, thu được a mol CO2 và (a – 0,11) mol H2O. Thủy phân hoàn toàn phần hai bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được ancol etylic và 133,18 gam hỗn hợp G (gồm bốn muối


DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

của Gly; Ala; Val và axit cacboxylic). Đốt cháy hoàn toàn G, cần vừa đủ 3,385 mol O2. Phần trăm khối lượng của Y trong E là: A. 1,61%. B. 4,17%. C. 2,08%. D. 3,21%. Câu 36: (Thanh Oai A – Hà Nội lần 1 2019) Thủy phân 0,045 mol hỗn hợp A chứa hai peptit X và Y (hơn kém nhau 1 liên kết peptit) cần vừa đủ 120ml KOH 1M, thu được hỗn hợp Z chỉ chứa muối của Gly, Ala và Val (muối của Gly chiếm 33,832% khối lượng). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 13,68 gam A cần dùng 14,364 lít khí O2 (đktc), thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là 31,68 gam. Phần trăm khối lượng muối của Ala trong Z gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 45%. B. 50%. C. 60%. D. 55%. Câu 37: (Thanh Oai A – Hà Nội lần 1 2019) Hỗn hợp E gồm chất X (C3H10N2O2) và chất Y (C2H8N2O3); trong đó, X là muối của một amino axit, Y là muối của một axit vô cơ. Cho 3,20 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,03 mol hai khí (đều là hợp chất hữu cơ đơn chức) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là: A. 3,64. B. 2,67. C. 3,12. D. 2,79. Câu 38. (Đào Duy Từ - Hà Nội lần 2 2019) Este X tạo bởi môt α-amino axit có công thức phân tử C5H11NO2, hai chất Y và Z là hai peptit mạch hở, có tổng số liên kết peptit là 7. Đun nóng 63,5 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch chứa 2 muối (của Gly và Ala) và 13,8 gam ancol. Đốt cháy toàn bộ hỗn hợp muối ở trên cần dùng vừa đủ 2,22 mol O2, sau phản ứng thu được Na2CO3, CO2, H2O và 7,84 lít N2 (đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng của peptit có phân tử khối lớn hơn trong hỗn hợp E là: A. 46,05% B. 8,35% C. 50,39% D. 7,23% Câu 39: (Lương Thế Vinh – Hà Nội lần 1 2019) Đun nóng 12,44 gam hỗn hợp E gồm chất X (C2H8O2N2) và đipeptit Y (C5H10N2O3) cần dùng 160 ml dung dịch NaOH 1M, thu được một khí Z duy nhất (có khả năng làm quỳ tím ẩm hóa xanh) và hỗn hợp T gồm hai muối. Nếu lấy 24,88 gam E tác dụng với dung dịch HCl loãng dư, thu được dung dịch chứa x gam muối. Giá trị của x là? A. 41,64 gam. B. 42,76 gam. C. 37,36 gam. D. 36,56 gam. Câu 40: (Lương Thế Vinh – Hà Nội lần 1 2019) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp M (có tổng số mol 0,07 mol) gồm đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z và pentapeptit T đều mạch hở cần dùng 15,288 lít khí O2. Nếu cho m gam hỗn hợp M tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ rồi cô cạn cẩn thận thu được rắn E gồm hỗn hợp muối của glyxin và alanin. Đốt cháy E trong bình chứa 3,5 mol không khí. Toàn bộ khí sau phản ứng cháy sau khi được ngưng tụ hơi nước thì còn lại 75,656 lít hỗn hợp khí. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Trong không khí O2 chiếm 20% thể tích, còn lại là N2. Giá trị gần nhất của m là? A. 15,20. B. 11,40. C. 12,60 D. 13,90. Câu 41. (Thăng Long – Hà Nội lần 1 2019) Peptit X và peptit Y có tổng số liên kết peptit là 8. Thủy phân hoàn toàn X cũng như Y thu được Gly và Val. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E chứa X và Y có tỷ lệ mol tương ứng là 1:3 cần dùng 22,176 lít O2. Sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ sản phẩm qua bình đựng Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 46,48 gam. Khí thoát ra khỏi bình có thể tích 2,464 lít. Khối lượng X đem đốt là. A. 14,48 gam B. 3,3 gam C. 3,28 gam D. 4,24 gam


A. 30,0.

B. 35,0.

FI CI A

L

Câu 42: (Hồng Lĩnh – Hà Tĩnh lần 1 2019) Hỗn hợp X gồm các peptit mạch hở, đều được tạo thành từ các amino axit có dạng H2NCmHnCOOH. Đun nóng 4,63 gam X với dung dịch KOH dư, thu được dung dịch chứa 8,19 gam muối. Nếu đốt cháy hoàn toàn 4,63 gam X cần 4,2 lít O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (CO2, H2O, N2) vào dung dịch Ba(OH)2 dư, sau phản ứng thu được m gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 21,87 gam. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? C. 32.

D. 28.

B. 11,96%

C. 19,18%

D. 21,21%

ƠN

A. 15,73%

OF

CÂU 43: (đề NAP lần 4 2019) Cho một lượng hỗn hợp M gồm etylamin, etylđiamin (hay etan‒1,2‒điamin), axit glutamic (Glu) và amino axit X có công thức dạng CnH2n+1‒x(NH2)xCOOH (n, x nguyên dương, tỉ lệ mol nGlu : nX = 3 : 4) tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 1M, sau một thời gian thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch chứa đồng thời Ba(OH)2 0,5M và NaOH 0,5M, thu được dung dịch Z chứa 16,625 gam muối. Phần trăm khối lượng của nito trong X là

A. 73,39%

B. 48,12%

NH

CÂU 44. (đề NAP lần 4 2019) Đun nóng 49,12 gam hỗn hợp chứa Gly, Ala và Val với xúc tác thích hợp thu được 41,2 gam hỗn hợp E gồm peptit X (CxHyO4N3), peptit Y (CnHmO6N5) và peptit Z (C7H13O4N3). Thủy phân hoàn toàn 41,2 gam E với dung dịch KOH vừa đủ thu được 73,44 gam muối. Phần trăm khối lượng của X có trong hỗn hợp E là: C. 68,26%

D. 62,18%

QU Y

Câu 45: (Lương Thế Vinh – Hà Nội lần 2 2019) Hỗn hợp E chứa ba pepitt mạch hở được tạo bởi từ glyxin, alanin và valin, trong đó có hai peptit có cùng số nguyên tử cacbon, tổng số nguyên tử oxi của ba peptit là 10. Thủy phân hoàn toàn 23,06 gam E với 400 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, lấy phần rắn đem đốt cháy cần dùng 0,87 mol O2, thu được Na2CO3 và 1,5 mol hỗn hợp T gồm CO2, H2O và N2. Phần trăm khối lượng của peptit có khối lượng phân tử nhỏ nhất là A. 57,24%. B. 56,98%. C. 65,05%. D. 45,79%.

M

Câu 46: (chuyên Nguyễn Quang Diêu – Đồng Tháp lần 1 2019) Hỗn hợp E gồm X (C7H16O6N2) và Y (C5H14O4N2, là muối của axit cacboxylic hai chức) tác dụng hoàn toàn với dung dịch KOH, thu được ancol etylic, hai amin no (đơn chức, kế tiếp trong dãy đồng đẳng, có tỉ khối so với khí hidro bằng 16,9) và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z, thu được hỗn hợp T gồm 2 muối khan có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử (trong đó có 1 muối của axit cacboxylic và 1 muối của –amino axit). Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối nhỏ trong T là A. 25,5%.

B. 74,5%.

C. 66,2%.

D. 33,8%.

DẠ

Y

Câu 47: (chuyên Nguyễn Quang Diêu – Đồng Tháp lần 1 2019) Peptit X mạch hở được cấu tạo từ hai loại α-amino axit A, B (đều no, mạch hở, đều chứa 1 nhóm -NH2). Biết X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH theo phản ứng sau: X + 11NaOH → 3A + 4B + 5H2O


A. 76.

B. 73.

FI CI A

L

Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được hỗn hợp gồm N2, H2O và 29a mol CO2. Hỗn hợp các peptit mạch hở E gồm tripeptit A2B, tetrapeptit A2B2, pentapeptit A2B3 và đipeptit A-A. Đốt cháy hết b gam E trong oxi thu được N2, 0,5625 mol H2O và 0,675 mol CO2. Mặt khác, cho 0,15 mol E tác dụng hết với dung dịch NaOH dư, đun nóng sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan chứa c gam muối. Giá trị của c gần nhất với giá trị nào sau đây? C. 53.

D. 56.

A. 24,57%.

OF

Câu 48. (chuyên Thái Bình lần 3 2019) Cho hỗn hợp E gồm 0,1 mol X (C5H11O4N) và 0,15 mol Y (C5H14O4N2), là muối của axit cacboxylic hai chức) tác dụng hoàn toàn với dung dịch KOH, thu được một ancol đơn chức, hai amin no (kế tiếp trong dãy đồng đẳng) và dung dịch T. Cô cạn T, thu được hỗn hợp G gồm ba muối khan có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử (trong đó có hai muối của hai axit cacboxylic và muối của một α-amino axit). Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn nhất trong G là B. 54,13%.

C. 52,89%.

D. 25,53%.

A. 16%.

B. 57%.

NH

ƠN

Câu 49: (Phú Bình – Thái Nguyên lần 1 2019) X, Y (MX < MY) là hai peptit mạch hở, hơn kém nhau một liên kết peptit. Đun nóng 73,16 gam hỗn hợp E chứa X, Y và este Z (C5H11O2N) với dung dịch NaOH vừa đủ, chưng cất dung dịch sau phản ứng, thu được 4,6 gam ancol etylic và hỗn hợp chứa 2 muối của 2 α-aminoaxit thuộc cùng dãy đồng đẳng kế tiếp nhau. Đốt cháy toàn bộ muối cần dùng 71,232 lit O2 ở đktc, thu được CO2, H2O, N2 và 53 gam Na2CO3. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E gần nhất với giá trị nào sau đây? C. 27%.

D. 45%.

QU Y

Câu 50: (Sở Vĩnh Phúc lần 2 mã 017 2019) Hỗn hợp X gồm 2 chất có công thức C3H12N2O3 và C2H8N2O3. Cho 3,4 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH đun nóng, thu được dung dịch Y chỉ gồm các chất vô cơ và 0,04 mol hỗn hợp khí Z gồm 2 chất hữu cơ đơn chức (đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm). Cô cạn Y thu được khối lượng muối khan là A. 5,52 gam.

B. 3,82 gam.

C. 3,48 gam.

D. 2,76 gam.

M

Câu 51: (Sở Vĩnh Phúc lần 2 mã 017 2019) Đốt cháy 0,1 mol hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, axit glutamic và một amin (no, đơn chức, mạch hở) bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 0,85 mol hỗn hợp Y gồm CO2, H2O và N2. Hấp thụ hết Y vào bình đựng nước vôi trong dư, thu được 38 gam kết tủa. Mặt khác, cho m gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 34,925 gam hỗn hợp muối. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 26.

B. 25,5.

C. 10.

D. 10,5.

DẠ

Y

Câu 52: (Sở Bắc Giang lần 2 mã 201 2019) Hỗn hợp M gồm một peptit X và một peptit Y đều mạch hở (được cấu tạo từ 1 loại amino axit, tổng số nhóm –CO-NH- trong 2 phân tử là 5) với tỉ lệ mol X : Y = 1 : 3. Khi thủy phân hoàn toàn m gam M thu được 81 gam glyxin và 42,72 gam alanin. Giá trị của m là A. 116,28.

B. 110,28.

C. 109,5.

D. 104,28.

Câu 53: (Sở Bắc Giang lần 2 mã 201 2019) Hỗn hợp X gồm các peptit mạch hở, đều được tạo thành từ các amino axit có dạng H2NCmHnCOOH. Đun nóng 4,63 gam X với dung dịch KOH (dư),


A. 30.

B. 35.

FI CI A

L

thu được dung dịch chứa 8,19 gam muối. Đốt cháy hết 4,63 gam X cần dùng vừa đủ 4,2 lít khí O2 (đktc), thu được sản phẩm cháy Y gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ Y vào dung dịch Ba(OH)2 (dư), thu được m gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 21,87 gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? C. 28.

D. 32.

A. 32,01 gam.

B. 32,13 gam.

OF

Câu 54: (Sở Vĩnh Phúc lần 2 mã 016 2019) Este X được điều chế từ α-aminoaxit và ancol etylic. Tỉ khối hơi của X so với hiđro là 51,5. Đun nóng 10,3 gam X trong 200 ml dung dịch KOH 1,4 M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch HCl dư, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được chất rắn G. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, quá trình cô cạn không xảy ra phản ứng. Khối lượng chất rắn G là C. 11,15 gam.

D. 27,53 gam.

B. 39,3.

C. 40,9.

D. 45,4.

NH

A. 42,7.

ƠN

Câu 55: (Sở Vĩnh Phúc lần 2 mã 016 2019) Hỗn hợp E gồm chất X (C3H10N2O4) và chất Y (C7H13N3O4), trong đó X là muối của axit đa chức, Y là tripeptit. Cho 27,2 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được 0,1 mol hỗn hợp 2 khí. Mặt khác, cho 27,2 gam E phản ứng với dung dịch HCl dư, thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

QU Y

Câu 56: (Sở Bắc Giang lần 2 mã 202 2019) Hỗn hợp E chứa ba peptit đều mạch hở gồm peptit X (C4H8O3N2), peptit Y (C7HxOyNz) và peptit Z (C11HnOmNt). Đun nóng 28,42 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp T gồm 3 muối của glyxin, alanin và valin. Đốt cháy toàn bộ T cần dùng 1,155 mol O2, thu được CO2, H2O, N2 và 23,32 gam Na2CO3. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp E là A. 6,97%.

B. 9,29%.

C. 4,64%.

D. 13,93%.

A. 64,18.

M

Câu 57: (Chu Văn An – Hà Nội lần 2 2019) Cho hỗn hợp E gồm 0,15 mol chất hữu cơ mạch hở X (C6H13O4N) và 0,2 mol este hai chức Y (C4H6O4) tác dụng hết với dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng. Kết thúc phản ứng, cô cạn dung dịch, thu được hỗn hợp Z gồm hai ancol đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng và a gam hỗn hợp ba muối khan (đều có cùng số cacbon trong phân tử, trong đó có hai muối cacboxylic). Giá trị của a là B. 46,29.

C. 55,73.

D. 53,65.

Y

Câu 58: (Đô Lương 1 – Nghệ An lần 2 2019) Cho 40,1 gam hỗn hợp X gồm Y (C5H16O3N2) và Z (C5H14O4N2) tác dụng hoàn toàn với dung dịch KOH, thu được 7,84 lít khí một amin no, đơn chức ở đktc và dung dịch T. Cô cạn T, thu được hỗn hợp G gồm ba muối khan (trong đó có 2 muối có số nguyên tử cacbon bằng nhau). Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối nhỏ nhất gần nhất với giá trị nào sau đây?

DẠ

A. 28,86.

B. 20,10.

C. 39,10.

D. 29,10.


L Câu 1. (đề liên kết 5 trường THPT Hải Phòng lần 1 2019) Chọn C.

FI CI A

Lời giải:

 X5 Y5 Z  10H 2O - Khi gộp X, Y và Z với tỉ lệ mol tương ứng là 5 : 5 : 1 có 5X  5Y  Z 

n D 0,11 11    X5 Y5 Z là (A)11k (B)35k . n E 0,35 35

m¾c xÝch (min) <  sè m¾c xÝch cña X 5Y 5Z  sè   

<

11k 355k

+ Với k = 1  n (A)29 (B)9  n X 4 Y4 Z 

 17.1  38k  17.5  k  1

(14 3).n X

n X  n Y  5n X 5Y5Z  0,05mol nD nE   0,01mol   11 35 n Z  n X 5Y5Z  0,01mol

ƠN

(14 3).n Z

m¾c xÝch (max)  sè 

OF

+ Từ:

 D  E  H 2O - Khi cho 31,12 gam M  NaOH 

+ Với n H 2O  n M  n X  n Y  n Z  0,11mol và n NaOH  n A  n B  0, 46 mol

NH

BTKL

 m D  m E  m M  40n NaOH  18n H 2O  54,14  M A,B 

54,14  117, 7 0, 46

QU Y

 Hỗn hợp muối có AlaNa hoặc GlyNa. - Xét trường hợp: Hỗn hợp muối chứa AlaNa. 54,14  111.0,35  139 : ValNa + Ta có: m  111n AlaNa  M D n D  M D  0,11 n + Số mắt xích Val  Val  1  X, Y, Z đều có 1 phân tử Val n X,Y,Z

M

Hỗn hợp X : (Ala)x Val : 0,05 mol BT: Ala    0,05x  0,05y  0,01z  0,35 x  y  3  Y : (Ala) Val : 0,05 mol    y  Z : (Ala) Val : 0,01 mol  sè m¾c xÝch = (x  1)  (y  1)  (z  1)  14  3 z  5 z  Vậy Z là (Ala)5Val  %mZ = 12,51% Câu 2. (cụm 8 trường chuyên ĐBSH lần 1 2019) Chọn A. X, Y, Z được tạo ra từ Ala và Val đều là amino axit đơn, no, mạch hở.

Y

Khi đốt cháy thì: nX = nY = nZ = n N 2  (n CO 2  n H 2O )  n N 2  0,32

DẠ

 n N : n peptit  0, 64 : 0,16  4 :1 ⇒ X, Y, Z đều là tetrapeptit.

Khi cho E tác dụng với NaOH thì: nNaOH = 4(nX + nY + nZ) = nAla + nVal và n H 2O = nX + nY + nZ

M


Vì nVal < nE ⇒ Val không có ở tất cả 3 peptit ⇒ Z không có Val. Có: nVal = 2(nX + nY) ⇒ Số mắt xích Val trung bình trong X và Y là 2. Vì MX > MY ⇒ số mắt xích Val trong X lớn hơn + X có 3 Val, Y có 1 Val ⇒ nX = 0,03 = nY (loại) vì nX < nY

FI CI A

Ta có: 111nAla + 139nVal = 101,04 ⇒ nAla = 0,76; nVal = 0,12 mol.

L

BTKL

 mE + mNaOH = mmuối + m H 2O ⇒ nX + nY + nZ = 0,22 ⇒ nX + nY = 0,06

Câu 3. (chuyên Long An lần 1 2019) Chọn D. - Khi cho hỗn hợp X tác dụng với NaOH vừa đủ thì: t0

OF

+ X có 4 Val, Y có 1 Val ⇒ nX = 0,02 mol; nY = 0,04 mol (thoả) ⇒ %mX = 11,86%

t0

ƠN

(C 2 H 5 NH 3 ) 2 CO 3 (A)  2NaOH  Na 2CO 3 (D)  2C 2 H 5 NH 2  2H 2O (COONH 3CH 3 ) 2 (B)  2NaOH (COONa) 2 (E)  CH 3 NH 2  2H 2O

NH

- Xét hỗn hợp khí Z ta có :

n C 2H 5 NH 2  n CH 3 NH 2  0, 2 n C 2H 5 NH 2  0, 08 mol n E  0,5n CH 3 NH 2  0, 06 mol     m E  0, 06.134  8, 04 (g) 45n C 2H 5 NH 2  31n CH 3 NH 2  0, 2.18,3.2 n CH 3 NH 2  0,12 mol

QU Y

Câu 4. (chuyên sư phạm Hà Nội lần 1 2019) Chọn B. Y chỉ tạo 1 muối cacboxylat nên X phải tạo 2 muối, gồm 1 muối cacboxylat + 1 muối của amino axit. Các muối đều cùng C nên cấu tạo các chất là:

X là CH 3  COO  NH 3CH 2  COO  CH 3 và Y là CH 3 NH 3  OOC  COO  NH 3  C2 H 5

M

Các muối gồm CH 3COOK  0,1mol  ; NH 2 CH 2 COOK  0,1 mol  và  COOK 2  0,15 mol  .

 % m COOK   54,13% 2

Câu 5: (Ngô Gia Tự lần 2 2019 mã 202) Chọn đáp án B

Y

Nhận thấy các peptit đều có mắt xích Ala – mắt xích Val = 3.

DẠ

H 2O : a  Ta dồn hỗn hợp về:   45, 68 C3 H 5 NO : b C H NO : c  5 9


FI CI A

L

18a  71b  99c  45, 68 a  0, 08     b  c  3a   b  0, 4 44(3b  5c)  18(a  2,5b  4,5c)  120, 4 c  0,16  

  m  0, 4.71  0,16.99  0,56.56  75, 6 Câu 6: (Sào Nam – Quảng Nam lần 1 2019) Chọn A NAP332    n X  0, 4mol

OF

C2 H 3 NO : x mol  1,5x  y  3, 6  0, 4  x  1, 4 m  102, 4 gam     Dồn chất: E CH 2 : y mol 97x  14y  151, 2  y  1,1 V  87,36 l  mol H O : 0, 4 2  Câu 7: (Kim Liên Hà Nội lần 1 2019) Chọn D

NH

ƠN

C2 H 3 NO : 0, 075mol BaCO3 : z mol  CO 2 : 0,15  x Ba (OH)2 :0,14mol mol    Dồn chất: X CH 2 : x H 2 O : 0,1125  x  y Ba(HCO3 ) 2 : 0,14  z  mol H O : y 2   z  2(0,14  z)  0,15  x  z  0,13  x 11,865  44(0,15  x)  18(0,1125  x  y)  197 z  259 x  18 y  28,85

QU Y

1429   y  0, 015  x  12950  m  6, 0899  3 N 5  6, 0899  m  6, 2601  y  0, 025  x  142  m  6, 2601  1296 Câu 8. (chuyên Thái Nguyên lần 1 2019) Chọn C mol 44x  18y  50, 75  x  0, 775 CO 2 : x   BT O   mol  2x  y  0, 675  0,9  1,125.2  y  0,925   H 2 O : y

CTDC   YNa : 0,15mol  NH 2 RCOONa : 0,3mol

M

GlyNa : 0, 2mol  Lam troi mol  m CH3COONa  12,3 gam   AlaNa : 0,1 CH COONa : 0,15mol  3 Câu 9. (chuyên Thái Nguyên lần 1 2019) Chọn B

DẠ

Y

C2 H 3 NO : x mol 57x  14y  18z  32t  124, 78  mol 0,5x  z  0,11 CH 2 : y   Dồn chất: E    mol 124,78 gam  H 2 O : z 57x  14y  40(x  t)  32t  46t  133,18 O : t mol 2, 25x  1,5y  3,385  t  3t  2


260.0, 02 .100  4,17% 124, 78 Câu 10: (chuyên Phan Bội Châu – Nghệ An lần 1 2019) Chọn D mol  (C2 H 5 NH 3 ) 2 CO3 : 0, 04  m (COONa )2  8, 04 gam  mol (COONH CH ) : 0, 06  3 3 2 

OF

 %m YE 

FI CI A

L

X : AlaVal : 0, 02mol  x  0, 42 mol n C  5, 4   y  4,56 mol  Y : (Gly)3 Ala : 0, 02 Lam troi   n C  5, 4  0, 42.2  1,1.3  1, 26  1,1  0,16   mol z  0,1  Z : (Gly) 4 Ala : 0, 06 0, 42  t  1,1 T : CH COOC H k  4, 2 3 2 5  0,1

ƠN

Câu 11. (chuyên Lê Thánh Tông – Quảng Nam lần 1 2019) Chọn C Don chat  m  1,7.14  0,46.29  4a.18  37,14  72a Ta có: 

n1  n 2  n 3  19 a(19  n 3 )  0,46     0,017  a  0,0219 a(n1  n 2  2n 3 )  0,46 2  n 3  8

Và 

NH

Chỉ có đáp án C là phù hợp ứng với a = 0,02 Câu 12: (Hoàng Văn Thụ - Hòa Bình lần 1 2019) Chọn B Y : (COONH 4 ) 2 : x mol 124x  132y  25, 6   x  y  0,1mol   mol  Z : (Gly) 2 : y 2x  0, 2

QU Y

(COOH) 2 : 0,1mol  m  31,3 gam  mol  NH 3Cl  CH 2  COOH : 0, 2

Câu 13. (chuyên Quốc học Huế lần 1 2019) Chọn A. BTKL

Khi thuỷ phân T trong môi trường axit ta có:  n H 2O  1,8 mol

M

 2n M  4n P  1,8 mà 3nM = 2nP  nM = 0,225 mol và nP = 0,3375 mol hỗn

hợp

bazơ

thì:

Khi cho T tác dụng với m X  m T  m KOH  m NaOH  18.(n M  n P )  251,975 (g)

Câu 14. (liên trường THPT Nghệ An lần 1 2019) Chọn C. - Quy đổi hỗn hợp X thành C2H3ON (a mol), -CH2 (b mol) và H2O (c mol).

DẠ

Y

- Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH thì được hỗn hợp quy đổi gồm C2H4ONNa (a mol) và CH2 (b mol). Xét quá trình đốt cháy hỗn hợp muối ta có hệ sau:


- Ta có: n Ala  n CH 2  0,18 mol  n Gly  2n N 2  n Ala  0, 26 mol

FI CI A

L

97n NH CH COONa  14n CH  (57n C H ON  14n CH  18n H O )   m 40a  18c  15,8 a  0, 44 2 2 2 2 3 2 2     102a  62b  56, 04  b  0,18 44n CO 2  18n H 2O  m bình   BT:N a  0, 44 c  0,1     n C 2H 3ON  2n N 2

OF

 n A  n B  n H 2O n A  n B  0,1 n A  0, 06 mol - Xét hỗn hợp X ta có :    4n A  5n B  0, 44 n B  0, 04 mol 4n A  5n B  2n N 2

- Gọi peptit A và B lần lượt là (Gly)x (Ala) 4x và (Gly) y (Ala)5y (víi x  4 vµ y < 5) . BT:Gly

 %m B 

ƠN

  n A .x  n B .y  n Gly  0,06x  0,04y  0,26  x  3 vµ y = 2 (tháa)

0,04.M Gly 2 Ala 3 0,04.345  .100%  46,94% mX 57.0, 44  14.0,18  18.0,1

NH

Câu 15. (liên trường THPT Nghệ An lần 1 2019) Chọn B. Khi cho X tác dụng với H2SO4 thì: n H 2SO4  0, 025 mol  Số nhóm –NH2 = 1 có:

QU Y

Khi cho 1/2 X tác dụng với Ba(OH)2 thì số nhóm –COOH = 1,2  B có 2 nhóm -COOH Ta n A  n B  0, 025 n A  0, 02 mol M  75 BTKL    0, 02M A  0, 005M B  2, 235   A  n A  2n B  0, 03 n B  0, 005 mol M B  147 Vậy %mB = 32,89% Câu 16. (đề tập huấn sở Bắc Ninh lần 1 2019) Chọn B. - Khi gộp X, Y và Z với tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 3 : 2 thì 4X  3Y  2Z  X 4 Y3 Z2  8H 2O mà

M

+ Từ: n A1 : n A 2 : n A 3  0,4 : 0,22 : 0,32  20 :11:16  X 4 Y3 Z2 là (A1 )20k (A 2 )11k (A 3 )16k . m¾c xÝch (min) <  sè m¾c xÝch cña Y2 Z 3T  sè   4 

(12 3).n Z

 Víi k =1  n X 4 Y3Z 2 

<

11k 16k  20k

m¾c xÝch (max)  sè 

 15.2  47k  15.4  k  1

(12 3).n X

n X  4n X 4 Y3Z 2  0,08 n A1 n A 2 n X 3    0,02   20 16 20 n Y  3n X 4 Y3Z 2  0,06 vµ n Z  2n Y2 Z 3T4  0,04

Y

+ Quy đổi hỗn hợp M thành C2H3ON, CH2 và H2O.

DẠ

Víi n C 2 H3ON  n X1  n X 2  n X 3  0,94 vµ n H 2O  n X  n Y  n Z  0,18  n CH 2 

Đốt 112,46 gan muối thì cần 4,395 mol O2 Đốt cháy y gam muối thì cần 1,465 mol O2  y = 37,487

m X  57n C 2 H3ON  18n H 2O  1,52 14


L

Câu 17. (chuyên Hưng Yên lần 2 2019) Chọn B.

FI CI A

Đốt cháy hỗn hợp E ta có:

OF

n  n CO 2  n N 2 n a.a  0, 44  H 2O   n T  1, 2  m  4, 4 Từ đó: n O 2  1,5n CO 2  2, 75n T 1,5n  14n  54n  27n n E O2 a.a peptit  62n T  peptit  0,1  2

ƠN

Mà CX = 5 → X = GlyAla; CY = 7 nên Y có không quá 3 mắt xích → Z có nhiều hơn 4 mắt xích

NH

 Z = Gly4Ala. Sau phản ứng thu được Gly; Ala; Val nên Y = GlyVal.

Câu 18. (chuyên Hưng Yên lần 2 2019) Chọn D. - Khi đốt:

QU Y

x mol Na 2 CO 3  0,0375 mol C NNa,CH2  O 2   2 H 4O   2  Ca(OH)2 d­ CO 2 , H 2 O,N 2   m b.t¨ng  13,23 (g) vµ N 2 Q

BT: N

 n C 2H 4O 2 NNa  2n N 2  0, 075 mol và BT: Na

n NaOH n C 2H 4O 2 NNa   0, 0375 mol 2 2

M

  n Na 2CO3 

Mà BT: H    n H 2O  2n C 2H 4O 2 NNa  n CH 2  0,15  x  44n CO 2  18n H 2O  13, 23  x  0, 09 mol  BT: C   n CO 2  2n C 2H 4O 2 NNa  n CH 2  n Na 2CO3  0,1125  x

DẠ

Y

0,075 mol 0,09 mol 0,03 mol      H ON ,  CH 2 , H 2  O  m M  6, 075 (g) - Khi đốt: C 2 3   M

Câu 19. (Thanh Chương I – Nghệ An lần 1 2019) Chọn D.


L

X: CH3COONH3CH2COONH3C2H5

FI CI A

Y: CH3NH3-OOC-(CH2)2-CH(H3NOOCCH3)-COO-NH3CH3 n X  2n Y  0,33 n X  0,11 mol Ta có:   45n X  31.2n Y  11, 77 n Y  0,11 mol

Ba muối có trong G lần lượt là GluK2 (0,11 mol); GlyK (0,11 mol)  m = 58,52 (g). Câu 20. (Phan Chu Trinh – Đà Nẵng lần 1 2019) Chọn A.

OF

X : NH 4 OOCC 2 H 4COONH 4 : a mol CH 3 NH 2 : b 0, 6 E   b  2a  a   0,15 4 Y : CH 3 NH 3HCO 3 : b mol  NH 3 : 2 a

Chất rắn gồm C2H4(COOK)2: 0,15 mol ; K2CO3: 0,3 mol ; KOH dư : 0,1 mol  m = 76,1 (g)

ƠN

Câu 21. (Phan Chu Trinh – Đà Nẵng lần 1 2019) Chọn C.

Câu 22. (chuyên Lê Qúy Đôn – Đà Nẵng lần 1 2019) Chọn A.

X là muối của axit cacboxylic với (CH3)3N  X có dạng là HOOC-R-COONH(CH3)3

NH

Y là muối của α-amino axit no với axit nitric  Y có dạng là HOOC-R’-NH3NO3.

QU Y

Quá trình HOOCRCOONH(CH 3 )3  NaOH  NaOOCRCOONa, NaOOCR ' NH 2 E    (CH 3 )3 N   HOOCR'NH 3 NO 3  NaNO 3 0,03mol + Ta có: n X  n (CH 3 )3 N  0, 03 mol  n Y 

n NaOH  2n X  0, 03 mol 2

 (CH3)3NHCl + HOOC-R-COOH Quá trình 2: HOOC-R-COONH(CH3)3 + HCl 

M

+ Ta có: n HOOCR COOH  n (CH3 )3 N  n HCl  0, 03 mol  M HOOCR COOH 

2, 7  90 (R  0) 0, 03

Vậy X là HOOC-COONH(CH3)3 và Y là HOOC-C4H8-NH3NO3  m E  9,87 gam Câu 23. (chuyên Lê Qúy Đôn – Đà Nẵng lần 1 2019) Chọn B.

DẠ

Y

Đốt cháy hỗn hợp E ta có:

1:


L

FI CI A

n  n CO 2  n N 2 n a.a  0, 44  H 2O   n T  1, 2  m  4, 4 Từ đó: n O 2  1,5n CO 2  2, 75n T 1,5n  14n  54n  27n n E O2 a.a peptit  62n T  peptit  0,1  2

Mà CX = 5 → X = GlyAla; CY = 7 nên Y có không quá 3 mắt xích → Z có nhiều hơn 4 mắt xích

OF

 Z = Gly4Ala. Sau phản ứng thu được Gly; Ala; Val nên Y = GlyVal.

ƠN

Câu 24. (chuyên Bắc Giang lần 1 2019) Chọn C.

Khi cho hỗn hợp E tác dụng với dung dịch NaOH thì n  COOH  n  CO  n NaOH  3,5 mol Khi cho hỗn hợp E tác dụng với dung dịch HCl thì n  NH   n  NH 2  n HCl  3,5mol n NH  n NH 2 n HCl   1,75mol 2 2

NH

Xét quá trình đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E ta có n N 2 

Áp dung độ bất bão hòa trong hỗn hợp E (từ pt đốt cháy), ta có: n CO2  n H 2O  n N 2  n X (k X  1)

QU Y

 n CO2  n H 2O  n N 2  n  COOH  n  CO  n X  n H 2O  4,75mol

Câu 25. (chuyên Bắc Giang lần 1 2019) Chọn D.

(COONH 3 CH 3 ) 2 : a mol 152a  108b  7,36 a  0, 02 X   C 2 H 5 NH 3 NO3 : b mol 2a  b  0, 08 b  0, 04

M

Muối thu được gồm (COONa)2: 0,02 mol và NaNO3: 0,04 mol  m = 6,08 gam. Câu 26. (chuyên Bắc Giang lần 2 2019) Chọn B.

Khi đốt cháy Z ta có: n N 2  6, 2325 mol  n N 2 (kk)  0,5x 44n CO 2  18n H 2O  74, 225 n CO 2  1,195   153n CO 2  18n H 2O  161,19 n H 2O  1, 2025

DẠ

Y

Quy đổi Z thành C2H3ON (x mol), CH2 (y mol), H2O (z mol)


FI CI A

L

BT: C    2x  y  1,195  x  0,375 2x  0, 75   BT: H   Ta có:   3x  2y  2z  2.1, 2025 mà   y  0, 445  2y  0,89  BT: O z  0,195 2z  0,39     x  z  0,5.(6, 2325  0,5 x)  1,195.2  1, 2025

Khi cho Z tác dụng với KOH thì: mmuối = 97,21 (g)

Khi cho Y tác dụng với KOH thì thu được 97,21 gam + K2SO4 (0,5 mol) + KOH dư (0,35 mol)  m = 203,81 (g).

OF

Câu 27. (chuyên Lam Sơn – Thanh Hóa lần 2 2019) Chọn D.

ƠN

Quy đổi hỗn hợp BTKL  40a  18c  12, 24 C2 H 3ON : a mol   a  0,36     a  a  0, 72  b  0,18 CH 2 : b mol  H O: c mol 57a  14b  40a  0, 72.36,5  63, 72 c  0,12   2  Khi đó: n Ala  b  0,18 mol  n Gly  a  b  0,18 mol  n X  n Y 

Vậy Y là Gly và X là (Gly)2(Ala)3.

 0,18  0, 06   2

NH

Nếu Y là Ala thì X có số mắt xích Ala =

0, 06

Z

c  0, 06 mol 2

và số Gly =

0,18 3 0, 06

QU Y

A. Sai, Tỉ lệ gốc Gly : Ala trong phân tử X là 2 : 3. B. Sai, Số liên kết peptit trong phân tử X là 4. C. Sai, Phần trăm khối lượng nitơ trong Y là 18,67%. Câu 28. (Sở Ninh Bình lần 1 2019) Chọn D.

M

X: CH3COONH3CH2COONH3C2H5

Y: CH3NH3-OOC-(CH2)2-CH(H3NOOCCH3)-COO-NH3CH3

n X  2n Y  0,33 n X  0,11 mol Ta có:   45n X  31.2n Y  11, 77 n Y  0,11 mol

Câu 29. (chuyên ĐH Vinh lần 1 2019) Chọn A.

Y

Z là C2H5COONH3CH3 và T là C2H5-COO-H3N-CH(CH3)-COO-C2H5

DẠ

với n Z  0,1 mol và n T  0,15 mol Hỗn hợp Q gồm GlyK (x mol), AlaK (y mol), ValK (z mol), C2H5COOK (0,25 mol)

thành:


BTKL   m M  m KOH  m a min  m ancol  m Q  m H 2O  n H 2O  0,34 mol

3n X  5n Y  2n K 2CO3  n Z  2n T  0,37 n X  0, 04 mol Ta có:   n Y  0, 05 mol n X  n Y  0,34  n Z  n T  0, 09

L FI CI A

BT: Na   x  y  z  0, 25  0, 77  x  0,13 Gly : 0,13      y : z  10 : 3   y  0,3  Ala : 0,15 2, 25x  3, 75y  6, 75z  3,5.0, 25  2,9 z  0, 09 Val : 0, 09   

OF

Với nX + nY = nVal ; 2nX + nY = nGly ; 3nY = nAla  Y là ValGly(Ala)3 có %m = 28,565%.

ƠN

Câu 30: (chuyên Bạc Liêu lần 2 2019) Chọn C Dồn chất: C2 H 3 NO : 0, 68mol  63,312(0, 68.57  0, 4.14  0,14.18) A CH 2 : 0, 4mol m  28,128 gam 44(0, 68.2  0, 4)  18(0, 68.1,5  0, 4  0,14)  mol H 2 O : 0,14

QU Y

NH

Câu 31: (chuyên Vĩnh Phúc lần 3 2019) Chọn C n  0, 06mol Xep hinh X : (COONH 4 ) 2 NAP   X   mol n Y  0, 04 Y : CH 3COONH 4  a  11,32 gam Câu 32: (chuyên Vĩnh Phúc lần 3 2019) Chọn B  Na SO  X : (CH 3 NH 3 ) 2 SO 4  m  2 4   0,1.142  0,15.40  20, 2 gam  NaOH 

M

Câu 33: (chuyên Vĩnh Phúc lần 3 2019) Chọn C CH 3COOK : 0,1mol mol X : CH 3COONH 3CH 2 COOCH 3 : 0,1    NH 2 CH 2 COOK : 0,1mol  mol  Y : CH 3 NH 3  OOCCOONH 3C2 H 5 : 0,15 mol (COOK) 2 : 0,15  %m (COOK )2  54,13%

DẠ

Y

Câu 34: (chuyên Vĩnh Phúc lần 3 2019) Chọn B CH 2 1,14  0, 75.0, 2   0, 66mol  CH 2  1,5 Dồn chất: X COO   m  0, 25.56  14 gam  NH : 0, 2mol COO  0,91  0, 66  0, 25mol  3  Câu 35: (chuyên Vĩnh Phúc lần 3 2019) Chọn B


L

FI CI A

C2 H 3 NO : x mol 57x  14y  18z  32t  124, 78  x  0, 42  mol   y  4,56 CH 2 : y 2x  y  1,5x  y  z  0,11    Dồn chất: E    mol H 2O : z 57x  14y  40(x  t)  32t  46t  133,18 z  0,1 O : t mol 2, 25x  1,5y  3,385  t  3t  t  1,1  2

Lam troi N  4,2  T : CH 3COOC2 H 5   Z : (Gly) 4 Ala  Y : (Gly)3 Ala  X : Gly  Val

X : 0, 02mol   Y : 0, 02mol  %m Y  4,17%  Z : 0, 06mol 

Câu 36: (Thanh Oai A – Hà Nội lần 1 2019) Chọn B 

C2 H 3 NO : a mol 57a  14b  18c  13, 68 a  0,18    mol  2, 25a  1,5b  0, 64125  b  0,1575 Dồn chất: A CH 2 : b    c  0, 0675 BT N mol  a  0,18   H 2O : c

ƠN

OF

BTKL   m muoi  22,545 gam  n GlyK  0, 0675mol

NH

BT N mol  x  y  0, 0675  0,18  x  0, 09 AlaK : x      %m AlaK  50, 7%   BT C mol  3x  5y  0, 0675.2  0,5175  y  0, 0225 ValK : y   (Thừa dữ kiện) Câu 37: (Thanh Oai A – Hà Nội lần 1 2019) Chọn D mol 106x  108y  3, 2  x  0, 02 X : NH 2 CH 2 COONH 3CH 3 : x    mol  x  y  0, 03  y  0, 01 Y : C2 H 5 NH 3 NO3 : y

QU Y

GlyNa : 0, 02mol  m  2, 79 gam  mol  NaNO3 : 0, 01 Câu 38. (Đào Duy Từ - Hà Nội lần 2 2019) Chọn D

M

GlyNa : x mol  x  y  0,35.2  x  0, 27 m muoi  73,92 BTKL      n H2O  0, 21    mol mol AlaNa : y 2, 25x  3, 75y  2, 22  y  0, 43 n NaOH  0, 7

X : NH 2 CH(CH 3 )COOC2 H 5 : 0,3mol  N Y,Z  1,9  (l)  Y : (Ala) 2 : 0, 2mol  Venh + Xep hinh mol X : NH CH COOC H : 0, 23   %m Z  7, 23%  2 2 3 7  mol Z : (Gly) (Ala) : 0, 01  4 3  

Y

Câu 39: (Lương Thế Vinh – Hà Nội lần 1 2019) Chọn A

DẠ

X : NH 2 CH 2 COONH 4 : x mol 92x  146y  12, 44  x  0, 04    mol  x  2y  0,16  y  0, 06 Y : Gly  Ala : y

x  2.(0,1.111,5  0, 06.125,5  0, 04.53,5)  41, 64 gam


Câu 40: (Lương Thế Vinh – Hà Nội lần 1 2019) Chọn A

FI CI A

L

C2 H 3 NO : x mol 2, 25x  1,5y  0, 6825   x  0, 21  mol  0, 7  0, 6825  1,5x  y  0,5x  2,8  3,3775   Dồn chất: M CH 2 : y        y  0,14    mol O2 N2 CO 2 H O : 0, 07  2  m  15,19 gam

Câu 41. (Thăng Long – Hà Nội lần 1 2019) Chọn B

OF

C2 H 3 NO : x mol 2, 25x  1,5y  0,99  x  0, 22  X : 0, 01   mol  0,5x  0,11   y  0,33   Dồn chất: E CH 2 : y Y : 0, 03  44(2x  y)  18(1,5x  y  z)  46, 48 z  0, 04 mol H O : z   2 

X : (Gly) 2 (Val) 2 BT N+C Xep hinh    Gly  Val  0,11mol    m X  3,3 gam Y : (Gly)3 (Val)3 Câu 42. (Hồng Lĩnh – Hà Tĩnh lần 1 2019) Chọn C.

ƠN

NH

C 2 H 3ON : a mol 57a  14b  18c  4, 63 a  0, 07     113a  14b  8,19  b  0, 02 Quy đổi X thành CH 2 : b mol H O : c mol 2, 25a  1,5b  0,1875 c  0, 02  2  

CO 2 : 2a  b  0,16 mol   m BaCO3  0,16.197  31,52 (g) H 2O :1,5a  b  0,125 mol

QU Y

CÂU 43: (đề NAP lần 4 2019) Chọn C

M

Ba 2 : 0, 05    Na : 0, 05  t  0, 005  Điền số  16, 625 Cl : 0,1    Lys   %N  19,18% M X  146  Glu 2 : 3t  X  : 4t 

CÂU 44. (đề NAP lần 4 2019) Chọn A

Y

Ta có: n KOH 

C  6,7 73, 44  49,12  Don chat Don chat  0,64   n C  1,36   n E  0, 2   38   N  3, 2

DẠ

Gly3 : 0,16   73,398% Gly3   Xen C   Gly 2 Ala  Gly 2 Ala : 0,02 Y : 0,02 Gly Val : 0,02 4  5 


FI CI A

Quy đổi hỗn hợp E thành C2H3ON, -CH2 và H2O, khi đốt 23,06 gam E ta có hệ sau :

L

Câu 45. (Lương Thế Vinh – Hà Nội lần 2 2019) Chọn A.

a  n Ala  n Val  n Gly  0,34 57n C 2 H3ON  14n CH 2  18n H 2O  m E 57a  14b  18c  23,06     2,25a  1,5b  0,87  b  n Ala  3n Val  0,07 2,25n C 2 H3ON  1,5n CH 2  n O2 n (1,5a  b)  (2a  b)  0,5a  1,5 c  n  0,15 E   CO2  n H 2O  n N 2  n T  n C 2 H3ON 0,34   2,26 nên trong E có chứa đipeptit. nE 0,15

OF

Có k m¾c xÝch 

Theo đề bài ta có dữ kiện “tổng số nguyên tử oxi của ba peptit là 10” (tổng số mắc xích trong E là 7)

ƠN

Từ hai dữ kiện trên ta suy ra trong E có chứa 2 đipeptit (A và B) và 1 tripeptit (C) (1) : có

NH

Xét hỗn hợp E ta 2(n A  n B )  3n C  n C 2 H3ON 2(n A  n B )  3n C  0,34 n A  n B  0,11    n A  n B  n C  0,15 n C  0,04 n A  n B  n C  n E

:

Theo đề ta có A và C có cùng số nguyên tử cacbon (2)

Từ (1) và (2) ta suy ra C là (Gly)2Ala, B là GlyVal và A là GlyGly. n CH 2  n (Gly)2 Ala  0,01mol  n (Gly)2  0,11  n GlyVal  0,1mol 3

%m (Gly)2  57,24%

QU Y

n GlyVal 

với

Câu 46. (chuyên Nguyễn Quang Diêu – Đồng Tháp lần 1 2019) Chọn D.

M

CH 3 NH 3OOC  COONH 3CH 2 COO  C 2 H 5 : x mol CH 3 NH 2 : x  y x  y 11, 2 E     x  3y y 2,8 CH 3 NH 3OOC  COONH 3C 2 H 5 : y mol C 2 H 5 NH 2 : y

Đặt x = 3 và y = 1  Muối gồm (COOK)2: 4 mol và GlyK: 3 mol  %mGlyK = 33,8%. Câu 47. (chuyên Nguyễn Quang Diêu – Đồng Tháp lần 1 2019) Chọn A. Khi đốt cháy X, có số nguyên tử CX = 29  X là (Glu)4(Ala)3.

DẠ

Y

CO 2 : (6  5 x) a 6  5x 0, 675 Quy đổi E thành (Ala)2(Glu)x : a mol      x  1,5 6  3,5x 0,5625 H 2 O : (3,5 x  6)a AlaNa : 0,3 mol Khi cho 0,15 mol E tác dụng với NaOH, muối thu được   c  76, 275 (g) Glu(Na) 2 : 0, 225 mol


L

Câu 48. (chuyên Thái Bình lần 3 2019) Chọn B.

FI CI A

Y chỉ tạo 1 muối cacboxylat nên X phải tạo 2 muối, gồm 1 muối cacboxylat + 1 muối của amino axit. Các muối đều cùng C nên cấu tạo các chất là:

X là CH 3  COO  NH 3CH 2  COO  CH 3 và Y là CH 3 NH 3  OOC  COO  NH 3  C2 H 5 Các muối gồm CH 3COOK  0,1mol  ; NH 2 CH 2 COOK  0,1 mol  và  COOK 2  0,15 mol  . 2

Câu 49. (Phú Bình – Thái Nguyên lần 1 2019) Chọn B.

OF

 % m COOK   54,13%

Quy đổi hỗn hợp muối thu được sau phản ứng thành C2H4O2NNa (a mol) và CH2 (b mol) ta có:

 m muèi  97n C 2 H 4ONNa  14n CH 2  105,68(g)

ƠN

n C 2 H 4ONNa  2n Na 2CO3 n Gly  a  b  0,38 mol a  1    2,25a  1,5b  3,18 n Ala  b  0,62 mol 2,25n C 2 H 4ONNa  1,5n CH 2  n O2

BTKL   n H 2O  n X  n Y 

NH

Quy đổi hỗn hợp X và Y trong E thành C2H3ON, CH2 và H2O. Cho E tác dụng với NaOH thì: m E  40n NaOH  m muèi  m ancol  0,16 mol 18

QU Y

X là este của Alanin với ancol C2H5OH khi đó CTCT của X là NH2CH(CH3) COOC2H5, ta có: n Z  n C 2 H 5OH  0,1mol   n m¾c xÝch (trong X,Y)  n C 2 H 4O2 NNa  n Z  0,9 mol  k  5,625

 X là pentapeptit (0,06 mol) và Y là hexapeptit (0,1 mol) với 0,06.n + 0,1.m = 0,62 – 0,1 = 0,52  n = 2 và m = 4  Y là (Ala)4(Gly)2 có %m = 56,86% Câu 50. (Sở Vĩnh Phúc lần 2 mã 017 2019) Chọn D.

M

a mol mol 2a mol mol mol mol  b     b   a   b  NaOH Cho (CH 3NH 3 )2 CO 3 ,C 2 H 5NH 3NO 3  CH 3NH 2 ,C 2 H 5NH 2  Na 2 CO 3 , NaNO 3  H 2 O        3,4 (g) hçn hîp X

0,04 mol

m (g) muèi khan

Y

124a  108ab  3, 4 a  0,01   m muèi khan  106n Na 2CO3  85n NaNO3  2,76 (g) Ta có:  2a  b  0,04 b  0,02 Câu 51. (Sở Vĩnh Phúc lần 2 mã 017 2019) Chọn A.

DẠ

Quy đổi hỗn hợp X thành CH2, CO2, NH3 với n NH3  n X  0,1 mol Khi hấp thụ Y vào nước vôi trong dư thì: n CO 2 (Y)  0,38 mol


FI CI A

L

BT: C    n CH 2  n CO 2  0,38 n CH 2  0, 27 mol Khi đó:    m X  10,32 (g) BT: H   n CH 2  1,5n NH3  0,85  0,38  0, 05 n CO 2  0,11 mol

Khi cho 10,32 (g) X tác dụng với HCl thì: mmuối = 10,32 + 0,1.36,5 = 13,97 (g) Vậy có 34,925 gam muối thì mX = 25,8 (g) Câu 52. (Sở Bắc Giang lần 2 mã 201 2019) Chọn D.

+ Từ:

n Gly n Ala

1,08 9   XY3 là (Gly)9k (Ala)4k . 0,48 4

m¾c xÝch (min) <  sè m¾c xÝch cña XY3  sè  

+ Với k = 1  n (Gly)3 Ala  n XY3 

m¾c xÝch (max)  sè 

 7.1  13k  7.3  k  1

(5 2).n Z

ƠN

9k  4k

(5 2).n X

<

OF

 XY3  3H 2O Khi gộp X và Y với tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 3 có X  3Y 

n X  n XY3  0,12 mol n Gly n Ala   0,12 mol   9 4 n Y  3n XY3  0,36 mol

NH

Khi thủy phân m gam M thì : n H 2O  n M  n X  n Y  0, 48mol và quy đổi hỗn hợp M thành H2O, CH2 và C2H3ON. Ta có : n C 2 H 3ON  n Gly  n Ala  1,56 mol vµ n CH 2  n Ala  0, 48 mol  m M  57n C 2 H 3ON  14n CH 2  18n H 2O  104,28(g)

Câu 53. (Sở Bắc Giang lần 2 mã 201 2019) Chọn D.

QU Y

C 2 H 3ON : a mol 57a  14b  18c  4, 63 a  0, 07     113a  14b  8,19  b  0, 02 Quy đổi X thành CH 2 : b mol H O : c mol 2, 25a  1,5b  0,1875 c  0, 02  2  

M

CO 2 : 2a  b  0,16 mol   m BaCO3  0,16.197  31,52 (g) H 2O :1,5a  b  0,125 mol Câu 54. (Sở Vĩnh Phúc lần 2 mã 016 2019) Chọn A.

Ta có: MX = 103 : H2N-CH2-COO-C2H5 X : 0,1 mol ClH 3 NCH 2 COOH : 0,1 mol  HCl Quy hỗn hợp   G   m  32, 01 (g) KOH : 0, 28 mol KCl : 0, 28 mol

Y

Câu 55. (Sở Vĩnh Phúc lần 2 mã 016 2019) Chọn A.

DẠ

X (NH 4 OOC COONH 3CH 3 ) : a mol 138a  203b  27, 2 a  0, 05    Y(Gly  Gly  Ala) : b mol 2a  0,1 b  0,1


L

Khi cho E tác dụng với HCl thu được các chất hữu cơ lần lượt là (COOH)2: 0,05; CH3NH3Cl: 0,05; GlyHCl: 0,2; AlaHCl: 0,1  m = 42,725 (g)

FI CI A

Câu 56. (Sở Bắc Giang lần 2 mã 202 2019) Chọn C. Quy đổi hỗn hợp E thành C2H3ON, -CH2 và H2O.

57n C 2 H3ON  14n CH 2  18n H 2O  m E n C 2 H3ON  0, 44 mol    n CH 2  0,11mol Theo đề bài ta có hệ sau 2,25n C 2 H3ON  1,5n CH 2  n O2 n n  C 2 H3ON  2n Na 2CO3  H 2O  0,1mol

n C 2 H3ON 0, 44   4, 4 nên Z là pentapeptit (Gly)4Ala. n H 2O 0,1

OF

Nhận thấy số mắc xích trung bình =

ƠN

Theo đề thi X là (Gly)2, mặc khác khi thủy phân hoàn toàn E thì hỗn hợp muối thu được có chứa Val nên trong Y có chứa mắc xích Val, vậy Y là Gly-Val.

2(n X  n Y )  5n Z  n C 2 H3ON n X  n Y  0,02 mol  Xét hỗn hợp E ta có  n Z  0,08 mol (n X  n Y )  n Z  n H 2O n CH 2  n Z  0,01mol  n X  0,01mol . Vậy %m X  4,64% 3

NH

Với n Y 

Câu 57. (Chu Văn An – Hà Nội lần 2 2019) Chọn D.

QU Y

CH 3COONa : 0,15 mol CH 3COONH 3CH 2 COOC 2 H 5 : 0,15 mol  E   NH 2 CH 2 COONa : 0,15 mol  a  53, 65 (g) (C OOCH 3 ) 2 : 0, 2 mol (C OONa) : 0, 2 mol 2 

Câu 58. (Đô Lương 1 – Nghệ An lần 2 2019) Chọn D.

M

X : (C2 H5 NH3 ) 2 CO3 : a mol 152a  166b  40,1 a  0,1    b  0,15 Y : H COONH3CH 2 COONH3C2 H5 : b mol 2a  b  0,35

Muối thu được gồm K2CO3 (0,1 mol); HCOOK (0,15 mol) và H2NCH2COOK (0,15 mol)

DẠ

Y

Vậy %m HCOOK  29, 07%


L

AMIN, AMINO AXIT, PROTEIN

FI CI A

Câu 1(THPT Nguyễn Khuyến- HCM): Cho m gam hỗn hợp E gồm peptit X (C7HyOzNt) và peptit Y (C11H20N4O5) tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 2M, sau phản ứng thu được

muối natri của glyxin, alanin và valin. Trong đó muối của Val bằng 8,34 gam. Biết X, Y đều mạch hở. Giá trị của m là A. 17,94.

B. 16,2.

C. 19,31.

OF

Câu 1. Chọn B.

D. 21,34.

ƠN

GlyVal : x mol 2x  4y  0, 2   y  0, 02  m  16, 2 (g) Ta có: E  (Ala) Gly : y mol x  0, 06  3 

Câu 2(SGD Hà Nội). Cho 0,1 mol glyxin tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung

A. 9,5.

B. 11,1.

C. 9,7.

NH

dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là

D. 11,3.

Câu 3(SGD Hà Nội). Chất hữu cơ X có công thức phân tử C8H15O4N. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH, đun nóng, thu được sản phẩm gồm chất Y, C2H6O, CH4O. Chất Y là muối

QU Y

natri của α-amino axit Z (mạch hở và không phân nhánh). Số công thức cấu tạo của X phù hợp là A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 4(SGD Hà Nội). Cho m gam hỗn hợp X gồm axit glutamic và lysin tác dụng với dung dịch

M

HCl dư thu được (m + 13,87) gam muối. Mặt khác, lấy m gam X tác dụng với dung dịch KOH dư thu được (m + 17,48) gam muối. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

A. 41,06.

B. 39,60.

C. 32,25.

D. 33,75.

Câu 2. C

Y

Câu 3. Chọn B.

DẠ

Các công thức cấu tạo của X thoả mãn là R1OOC-(CH2)2CH(NH2)-COOR2 với R1, R2 là các gốc -CH3 và -C2H5  Có 2 đồng phân thoả mãn.


L

Câu 4. Chọn A.

FI CI A

BTKL  a  2b  0,38 a  0,18   m  m HCl  m  13,87  n HCl  0,38 mol    m  41, 06 (g)  BTKL    m  56x  m  17, 48  18x  x  0, 46 mol 2a  b  0, 46 b  0,1

Câu 5(SGD Hà Nội). Cho hỗn hợp E gồm 0,2 mol chất hữu cơ mạch hở X (C6H13O4N) và 0,3 mol este Y (C4H6O4) hai chức tác dụng hết với dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng. Kết thúc

OF

phản ứng, cô cạn dung dịch, thu được hỗn hợp Z gồm hai ancol đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng và a gam hỗn hợp ba muối khan (đều có cùng số cacbon trong phân tử, trong đó có một muối của amino axit). Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây? B. 88.

C. 96.

D. 75.

ƠN

A. 83. Câu 5. Chọn D.

NH

CH 3COONa : 0, 2 mol CH 3COONH 3CH 2 COOC 2 H 5 : 0, 2 mol  E   NH 2 CH 2 COONa : 0, 2 mol  a  76 (g) (C OOCH 3 ) 2 : 0,3 mol (C OONa) : 0,3 mol 2 

Câu 6(THPT Chuyên Hạ Long). Hỗn hợp E gồm chất X (C3H10N2O4) và chất Y (C3H12N2O3),

QU Y

X là muối của axit hữu cơ đa chức, Y là muối của axit vô cơ. Cho m gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,06 mol hai chất khí (có tỉ lệ mol 1 : 5) và dung dịch chứa 3,46 gam muối. Giá trị của m là

B. 3,46.

Câu 6. Chọn C.

C. 3,86.

D. 2,26.

M

A. 4,68.

Gọi a và b lần lượt là số mol của X và Y. Khi cho E tác dụng với NaOH thì: t0

NH 4 OOC  COONH 3CH 3  NaOH  (COONa)2  NH 3  CH 3NH 2  H 2 O 

a mol

a mol

t0

a mol

DẠ

Y

(CH 3NH 3 )2 CO 3  NaOH  2CH 3NH 2  Na 2 CO 3  H 2 O b mol

2b mol

a  2b  0,05 a  0,01mol Ta có    m  3,86 (g) a  0,01 b  0,02 mol

b mol

a mol


L

Câu 7(THPT Ngô Quyền-HP). Cho m gam hỗn hợp X gồm axit glutamic và lysin tác dụng với dung dịch HCl (dư), sau phản ứng hoàn toàn làm bay hơi cẩn thận dung dịch, thu được (m + 18,25)

FI CI A

gam muối khan. Nếu cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH (dư), kết thúc phản ứng tạo ra (m + 8,8) gam muối. Giá trị của m là A. 58,7.

B. 58,5.

C. 44,0.

D. 43,9.

Câu 8(THPT Ngô Quyền-HP). Hỗn hợp E gồm muối vô cơ X (CH8N2O3) và đipeptit Y

OF

(C4H8N2O3). Cho E tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, thu được khí Z. Cho E tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được khí T và chất hữu cơ Q. Nhận định nào sau đây sai? B. Chất Z là NH3.

C. Chất T là CO2.

D. Chất Q là H2NCH2COONa.

ƠN

A. Chất Q là ClNH3 CH2COOH.

Câu 7. D

NH

Câu 8. Chọn D.

Hỗn hợp E gồm X là (NH4)2CO3 và Y là Gly-Gly.

Khi cho E tác dụng với NaOH thu được khí Z là NH3.

QU Y

Khi cho E tác dụng với HCl thu được khí T là CO2 và Q là ClNH3CH2COOH. Câu 9(THPT Chuyên ĐH Vinh- Lần 2): Đốt cháy hoàn toàn amin X bậc 2 (no, đơn chức, mạch hở), thu được 0,45 mol H2O và 0,05 mol N2. Công thức phân tử của X là

Câu 9. C

B. C4H9N.

C. C3H9N.

D. C3H7N.

M

A. C2H9N.

Câu 10(Cụm 8 trường chuyên- Lần 2): Để phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 15 gam H2NCH2COOH cần vừa đủ V ml dung dịch NaOH 2M. Giá trị của V là B. 100

C. 50

D. 150

Y

A. 200

DẠ

Câu 11(Cụm 8 trường chuyên- Lần 2): Một hợp chất hữu cơ A có công thức phân tử là C3H7NO5 tác dụng được với cả dung dịch HCl và dung dịch NaOH. Lấy 13,7 gam A cho tác dụng với 400


L

ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam rắn khan.

A. 22,1

B. 24,3

FI CI A

Giá trị của m là C. 20,3

D. 26,1

Câu 12(Cụm 8 trường chuyên- Lần 2): Cho 23,8 gam hỗn hợp gồm alanin và axit axetic tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được dung dịch X chứa 35,2 gam muối. Tiếp tục cho X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là B. 46,00

C. 53,45

Câu 10. B. 100

15 : 2  0,1 75

NH

V

ƠN

Định hướng tư duy giải

D. 47,45

OF

A. 31,10

A.

Định hướng tư duy giải

QU Y

Câu 11. B. 24,3

BTKL  A : HCO3 NH 3  CH 2 COOH   m  13, 7  0, 4.40  0,1.3.18  24,3 gam Câu 12. D. 47,45

Định hướng tư duy giải

M

mol mol CH 3COOH : 0,1 KCl : 0,3   m  47, 45 gam  mol mol AlaHCl : 0, 2 Ala : 0, 2

Câu 13(THPT Gia Lộc II- HD): Cho 7,3 gam lysin và 15 gam glyxin vào dung dịch chứa 0,3 mol KOH, thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được m

Y

gam muối. Giá trị của m là

DẠ

A. 55,60.

B. 53,75.

C. 33,25.

D. 61,00.

Câu 14(THPT Gia Lộc II- HD): Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 amin X, Y, Z bằng 1 lượng không khí vừa đủ (Biết 1/5 thể tích là oxi, còn lại là nitơ) thu được 26,4 gam CO2, 18,9


B. 14,72.

C. 13,50.

D. 12,00.

FI CI A

A. 16,00.

L

gam H2O, 104,16 lít N2 (đktc). Giá trị m là

Câu 13: Cho 7,3 gam lysin và 15 gam glyxin vào dung dịch chứa 0,3 mol KOH, thu được dung dịch

Y. Cho Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 55,60.

B. 53,75.

C. 33,25.

D. 61,00.

OF

Định hướng tư duy giải

ƠN

Lys(HCl) 2 : 0, 05mol  mol  m  55, 6 gam GlyHCl : 0, 2 KCl : 0,3mol 

Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 amin X, Y, Z bằng 1 lượng không khí vừa đủ (đktc). Giá trị m là A. 16,00.

B. 14,72.

Định hướng tư duy giải

NH

(Biết 1/5 thể tích là oxi, còn lại là nitơ) thu được 26,4 gam CO2, 18,9 gam H2O, 104,16 lít N2 C. 13,50.

D. 12,00.

QU Y

BT O BTKL   n O2  1,125  n kk  m  13,5 gam N 2  4,5 

Câu 15(THPT Mạc Đĩnh Chi): Cho 13,65 gam hỗn hợp hai amin no đơn chức mạch hở tác dụng vừa đủ với 250ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là A. 22,630 gam.

B. 22,275 gam.

C. 22,775 gam.

D. 22,525 gam.

M

Câu 16(THPT Mạc Đĩnh Chi): Đun nóng m (g) hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit mạch hở X và 2a mol tripeptit mạch hở Y cần vừa đủ 300 ml dung dịch NaOH1M. Sau khi các phản ứng kết thúc

cô cạn dung dịch thu được 36,24 gam muối khan của các aminoaxit đều có một nhóm -COOH và một nhóm -NH2 trong phân tử .Giá trị của m là B. 27,15

C. 33.

D. 25,86.

Y

A. 22,24.

DẠ

Câu 15: Cho 13,65 gam hỗn hợp hai amin no đơn chức mạch hở tác dụng vừa đủ với 250ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là A. 22,630 gam.

B. 22,275 gam.

C. 22,775 gam.

D. 22,525 gam.


L

FI CI A

Câu 16: Đun nóng m (g) hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit mạch hở X và 2a mol tripeptit mạch hở Y

cần vừa đủ 300 ml dung dịch NaOH1M. Sau khi các phản ứng kết thúc cô cạn dung dịch thu được 36,24 gam muối khan của các aminoaxit đều có một nhóm -COOH và một nhóm -NH2 trong phân tử .Giá trị của m là B. 27,15

C. 33.

Định hướng tư duy giải BTKL 4a  2a.3  0,3  a  0, 03   m  25,86 gam

0

t (1). C4H6O2 + NaOH   (X) + (Y) 0

ƠN

Câu 17(THPT Mạc Đĩnh Chi): Cho sơ đồ chuyển hóa sau :

D. 25,86.

OF

A. 22,24.

0

NH

t (2). (X) + AgNO3 + NH3 +H2O   (F) + Ag↓ + NH4NO3 CaO,t (3). (Y) + NaOH  CH4 + Na2CO3

Công thức cấu tạo thu gọn của Y là

B. C2H3COONa

QU Y

A. CH3COOH

C. CH3COONa

D. CH3CHO

Câu 18(THPT Mạc Đĩnh Chi): Xà phòng hóa hoàn toàn este X mạch hở trong dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp các chất hữu cơ gồm: (COONa)2, CH3CHO và C2H5OH. Công thức phân tử của

A. C6H10O4.

M

X là

B. C6H10O2.

C. C6H8O2.

D. C6H8O4.

Câu 19(THPT Mạc Đĩnh Chi): Cho 5,28 gam một este đơn chức mạch hở tác dụng vừa đủ với 120 ml dung dịch NaOH 0,5 M, sau phản ứng hoàn toàn thu được 4,08 gam muối. Công thức cấu tạo của este là

Y

A. HCOOC2H5.

B. CH3COOC2H5 .

C. HCOOC3H7 .

D. CH3COOCH3.

DẠ

Câu 20(THPT Mạc Đĩnh Chi): Đốt cháy hoàn toàn 17,64 gam một triglixerit X bằng O2 dư thu được 25,536 lít CO2 (đktc) và 18,36 gam H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 0,01 mol X bằng


L

dung dịch NaOH vừa đủ thu được 3,06 gam natri stearat và m gam muối natri của một axit béo Y.

A. 3,06

B. 6,12

FI CI A

Giá trị của m là C. 5,56

D. 6,04

Câu 21(THPT Mạc Đĩnh Chi): Cho m gam hỗn hợp X gồm ba este đều đơn chức tác dụng tối đa với 350 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol cùng dãy đồng đẳng và 28,6 gam hỗn hợp muối Z. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc) và 6,3 gam H2O.

A. 30,4.

B. 21,9.

C. 20,1.

OF

Giá trị của m là

D. 22,8.

Câu 22(THPT Chuyên Gia Định-HCM).. Amino axit Y no, mạch hở chứa 1 nhóm COOH và 1 muối. Công thức của Y là A. C2H5O2N.

B. C5H11O2N.

ƠN

nhóm NH2. Cho 66,75 gam Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư thu được 83,25 gam C. C3H7O2N.

D. C4H9O2N.

NH

Câu 23(THPT Chuyên Gia Định-HCM).. Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ mạch hở có công thức phân tử lần lượt là C3H7O4N và C3H12O3N2. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được một khí duy nhất làm xanh quỳ tím ẩm và hỗn hợp Y gồm hai muối. Tỉ lệ phân tử khối của hai muối trong Y là B. 1,093.

QU Y

A. 1,264.

C. 1,247.

D. 1,047.

Cầu 24(THPT Chuyên Hưng Yên): Cho 22,05 gam axit glutamic (H2NC3H5(COOH)2) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng muối thu được

M

A. 49,125 gam

B. 45,975 gam

C. 20,475 gam

D. 34,125 gam

Câu 25(THPT Chuyên Hưng Yên): Đun nóng m gam hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit mạch hở X và 2a mol tripeptit mạch hở Y với 600 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ). Sau khi phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 72,48 gam muối khan của các amino axit đều có 1 nhóm COOH

Y

và 1 nhóm NH2 trong phân tử. Giá trị của m là

DẠ

A. 49,56

B. 44,48

C. 51,72

D. 59,28


NaOH. Sau phản ứng thu được 12,24 gam muối. Giá trị của m là A. 7,2.

B. 9,6.

C. 8,4.

FI CI A

chiếm 40% về khối lượng). Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với lượng vừa đủ dung dịch

L

Câu 26(THPT Chuyên KHTN): Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và axit glutamic (trong đó oxi

D. 10,8.

Câu 27(THPT Chuyên KHTN): Hỗn hợp X gồm đimetyl oxalat, đipeptit Gly-Glu và tripeptit Gly-Ala-Val. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X rồi cho sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư, thu

được 70 gam kết tủa. Mặt khác, đun nóng 0,1 mol X trong dung dịch NaOH dư thì số mol NaOH B. 0,28.

C. 0,30.

ƠN

A. 0,24.

OF

phản ứng là

D. 0,22.

Câu 28(Đề chuẩn cấu trúc-12): Peptit X có công thức phân tử C6H12O3N2. Số đồng phân peptit

A. 5.

B. 4.

C. 3.

NH

của X là:

D. 6.

Câu 29(Đề chuẩn cấu trúc-12): Hỗn hợp E chứa 0,02 mol etylamin; 0,02 mol axit acrylic và 0,03 mol hexapeptit (được tạo bởi Gly, Ala, Val). Đốt cháy toàn bộ E cần dùng vừa đủ a mol O2, cho

QU Y

tất cả sản phẩm cháy hấp thụ vào 700 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Cho rất từ từ 0,4a mol HCl vào Y thấy có 4,8384 lít khí CO2 (đktc) thoát ra. Mặt khác, cho toàn bộ E vào dung dịch NaOH dư thu được m gam muối. Giá trị của m là? A. 21,44

B. 20,17

C. 19,99

D. 22,08

M

Câu 30(Đề chuẩn cấu trúc-06): Cho 3,76 gam chất X có CTPT là CH6O3N2 tác dụng với dung dịch chứa 0,06 mol NaOH đun nóng thu được chất khí làm xanh quỳ tím ẩm và dung dịch Y. Cô

cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là? A. 3,5

B. 4,20

C. 5,1

D. 5,16

Câu 31(Đề chuẩn cấu trúc-06): Hỗn hợp X gồm 3 peptit được tạo bởi Gly, Val và Ala. Người ta

Y

lấy a mol X cho vào dung dịch chứa KOH dư thì thấy có 0,15 mol KOH tham gia phản ứng. Mặt

DẠ

khác, lấy toàn bộ lượng muối trên đem đốt cháy hoàn toàn thì cần 0,6225 mol O2 thu được 10,375a mol CO2. Giá trị của a là?


B. 0,05

C. 0,06

D. 0,07

L

A. 0,04

FI CI A

Câu 32(Đề chuẩn cấu trúc-07): Cho 5,4 gam chất X có CTPT là C2H8O3N2 tác dụng với dung

dịch chứa 0,12 mol KOH đun nóng thu được chất khí làm xanh quỳ tím ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là? A. 8,14

B. 8,25

C. 9,13

D. 8,97

Câu 33(Đề chuẩn cấu trúc-07): Đun nóng 56,08 gam hỗn hợp X gồm hai peptit mạch hở cần

OF

dùng 480 ml dung dịch NaOH 1,5M thu được 82,72 gam hỗn hợp gồm ba muối của glyxin, alanin và valin. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,09 mol X cần dùng x mol O2, thu được CO2, H2O và N2. Giá trị của x là B. 2,32.

C. 2,52.

D.

ƠN

A. 2,25. 2,23.

Câu 34(Đề chuẩn cấu trúc-08): Cho 0,1 mol chất X có CTPT là CH6O3N2 tác dụng với dung dịch

NH

chứa 0,2 mol NaOH đun nóng thu được chất khí làm xanh quỳ tím ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là? A. 8,5

B. 12,5

C. 15,0

D. 21,8

QU Y

Câu 35(Đề chuẩn cấu trúc-08): Thủy phân m gam hỗn hợp hai peptit mạch hở Gly3Ala3 và Ala2Val5 với số mol tương ứng là 1:2 thu được hỗn hợp X gồm Ala; Ala-Gly; Gly-Ala và GlyAla-Gly, Val, Ala-Ala-Val. Đốt cháy hoàn toàn X cần vừa đủ 3,015 mol O2. Giá trị của m là: A. 51,36

B. 53,47

C. 48,72

D. 56,18

M

Câu 36(Sở Yên Bái Lần 1-017). Amino axit X có công thức dạng NH2CxHy(COOH)n. Đốt cháy m gam X bằng oxi dư thu được N2, 1,12 lít CO2 (đktc) và 0,99 gam nước. Cho 29,25 gam X vào

V lít dung dịch H2SO4 0,1M thu được dung dịch Y. Y phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 2M và KOH 2,5M thu được dung dịch chứa a gam muối. Biết các phản ứng xảy ra

Y

hoàn toàn. Giá trị của a là

DẠ

A. 52,95.

B. 42,45.

C. 62,55.

D. 70,11.

Câu 37(Sở Yên Bái lần 1-018). Hỗn hợp X gồm chất Y (C2H8N2O4) và chất Z (C4H8N2O3); trong đó Y là muối của axit hữu cơ đa chức, Z là đipeptit mạch hở. Cho 25,6 gam X tác dụng với dung


L

dịch NaOH dư, đun nóng thu được 0,2 mol khí. Mặt khác 25,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl

A. 31,30.

B. 20,15.

C. 16,95.

FI CI A

dư, thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị của m là D. 23,80.

Câu 38(Sở Yến Bái Lần 1-020). Hòa tan 6 gam glyxin vào 200 ml dung dịch hỗn hợp chứa HCl 0,1M và H2SO4 0,15M thu được dung dịch X. Cho 6,8 gam NaOH tan hết trong dung dịch X được dung dịch Y. Sau khi các phản ứng hoàn toàn, cô cạn Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của

A. 13,59.

OF

m là B. 14,08.

C. 12,84.

D. 15,04.

Câu 39(Sở Hải Phòng). Cho 0,1 mol Ala-Gly tác dụng hết với 300 ml dung dịch KOH 1M. Cô

A. 29,6.

ƠN

cạn dung dịch sau phản ứng được m gam chất rắn. Giá trị của m là B. 24,0.

C. 22,3.

D. 31,4.

NH

Câu 40(Sở Hải Phòng). Cho hỗn hợp E gồm 0,15 mol chất hữu cơ mạch hở X (C6H13O4N) và 0,2 mol este hai chức Y (C4H6O4) tác dụng hết với dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng. Kết thúc phản ứng, cô cạn dung dịch, thu được hỗn hợp Z gồm hai ancol đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng và a gam hỗn hợp ba muối khan (đều có cùng số cacbon trong phân tử, trong đó có hai

QU Y

muối cacboxylic). Giá trị của a là A. 64,18.

B. 46,29.

C. 55,73.

D. 53,65.

Câu 41(Sở Bắc Giang Lần 1- 201): Cho 2,6 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được 4,425 gam hỗn

M

hợp muối. Công thức của 2 amin trong X là B. C2H3NH2 và C3H5NH2.

C. CH3NH2 và C2H5NH2.

D. C2H5NH2 và (CH3)2NH2.

A. C2H5NH2 và C3H7NH2.

Câu 42(Sở Bắc Giang Lần 1- 201): Hỗn hợp X gồm 3 amin thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy

Y

hoàn toàn m gam X bằng một lượng không khí (vừa đủ), thu được 17,6 gam CO2; 12,6 gam H2O

DẠ

và 69,44 lít khí N2 (đktc). Biết không khí chứa 20% O2 và 80% N2 về thể tích. Giá trị của m là A. 9,5.

B. 11,0.

C. 9,0.

D. 9,2.


L

Câu 43(Sở Bắc Giang lần 1-202): Một peptit X mạch hở khi thuỷ phân hoàn toàn chỉ thu được glyxin. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, thu được 12,6 gam nước. Số nguyên tử oxi có trong 1 phân tử X

A. 5.

B. 2.

FI CI A

là C. 3.

D. 4.

Câu 44(Sở Bắc Giang lần 1-203): Cho biết X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit ValGly-Val. Thuỷ phân hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm X và Y cần dùng vừa đủ dung dịch chứa

OF

0,195 mol NaOH, thu được dung dịch T. Cô cạn cẩn thận T, được 23,745 gam chất rắn khan. Phần trăm khối lượng của X trong A là A. 22,36%.

B. 27,84%.

C. 72,16%.

D. 77,64%.

ƠN

Câu 45(Sở Bắc Giang Lần 1-204): Hỗn hợp E gồm amin X có công thức dạng CnH2n+3N và amino axit Y có công thức dạng CmH2m+1O2N (trong đó số mol X gấp 1,5 lần số mol Y). Cho 28,4 gam hỗn hợp E tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được 43,0 gam hỗn hợp muối. Mặt khác, muối. Giá trị của x là A. 17,76.

B. 23,28.

NH

cho 28,4 gam hỗn hợp E tác dụng với một lượng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được x gam

C. 15,52.

D. 26,64.

QU Y

Câu 46(Sở Bắc Giang Lần 1-204): Dung dịch X (chứa 19,5 gam hỗn hợp etylamin và glyxin) tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch KOH 1M. Dung dịch X trên tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là A. 200.

B. 250.

C. 350.

D. 300.

M

Câu 47(THPT Thái Phiên Lần 1): Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X thu được 16,8

lít khí CO2; 2,8 lít khí N2 (đktc) và 20,25 gam H2O. Công thức phân tử của X là A. C3H9N.

B. C2H7N.

C. C3H7N.

D. C4H9N.

Câu 48(THPT Thái Phiên Lần 1): Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit mạch hở X chỉ thu được

Y

3 mol Gly, 1 mol Ala và 1 mol Val. Mặt khác, khi thủy phân không hoàn toàn X thì thu được

DẠ

được tripeptit Y. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Phân tử khối của X là 431. B. Số liên kết peptit trong phân tử X là 5.


L

C. X phản ứng với Cu(OH)2 trong dung dịch NaOH thu được dung dịch màu xanh lam.

FI CI A

D. Trong Y luôn có ít nhất một mắt xích Gly.

Câu 49(THPT Thái Phiên Lần 1): Cho hỗn hợp X chứa 0,2 mol Y (C7H13O4N) và 0,1 mol chất Z (C6H16O4N2, là muối của axit cacboxylic hai chức) tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH, thu được một ancol đơn chức, hai amin no (kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng) và dung dịch T. Cô cạn T thu được hỗn hợp G chứa ba muối khan có cùng số nguyên tử cacbon (trong

OF

đó có hai muối của hai axit cacboxylic và muối của một amino axit thiên nhiên). Khối lượng của muối có phân tử khối nhỏ nhất trong G là B. 18,8 gam.

C. 14,8 gam.

D. 22,2 gam.

ƠN

A. 19,2 gam.

Câu 50(Sở Quảng Nam): Cho 0,03 mol glyxin (H2N-CH2-COOH) phản ứng hoàn toàn với dung

A. 3,39.

B. 2,94.

NH

dịch KOH dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là

C. 3,42.

D. 2,91.

Câu 51(Sở Hưng Yên). Hỗn hợp A gồm 3 peptit mạch hở X, Y và Gly-Ala-Gly (trong đó X, Y

QU Y

có cùng số liên kết peptit và đều được tạo thành từ alanin và valin, MX > MY) có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3 : 1. Đốt cháy hoàn toàn 76,08 gam hỗn hợp A cần 4,356 mol O2 và sinh ra 10,2144 lít N2 (đktc). Số nguyên tử hiđro trong phân tử Y là A. 53.

B. 57.

C. 45.

D. 65.

Câu 52(Sở Hà Tĩnh-002): Cho 0,1 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl

A. 90.

M

2M, thu được 17,7 gam muối khan. Phân tử khối của X là B. 104.

C. 92.

D. 88.

Câu 53(Sở Hà Tĩnh-002): Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp X gồm một amino axit Y (có một nhóm amino) và một axit cacboxylic no Z (đơn chức, mạch hở), thu được 26,88 lít CO2 (đktc) và

Y

23,4 gam H2O. Mặt khác, 0,45 mol X phản ứng vừa đủ với lượng dung dịch chứa m gam HCl. Giá

DẠ

trị của m là

A. 10,95.

B. 6,39.

C. 6,57.

D. 4,38.


L

Câu 54(Sở Bà Rịa Vũng Tàu Lần 1): Cho 5,9 gam amin (X ) đơn chức, no, mạch hở tác dụng

A. C4H11N.

B. C2H7N.

C. CH5N.

FI CI A

với dung dịch HCl dư thu được 9,55 gam muối. Công thức phân tử của X là

D. C3H9N.

Câu 55(Sở Bà Rịa Vũng Tàu Lần 1): Cho 25,75 gam amino axit X (trong phân tử chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm -COOH) tác dụng với dung dịch KOH dư thì thu được 35,25 gam muối. Số công

A. 2.

B. 5.

C. 4.

OF

thức cấu tạo của X là

D. 3.

Câu 56(Sở Bà Rịa Vũng Tàu Lần 1): Hỗn hợp P gồm hai peptit mạch hở: X (CnHmN7O8) và Y (CxHyN4O5). Đốt cháy hoàn toàn 13,29 gam hỗn hợp P cần dùng vừa đủ 13,104 lít khí O2 (đktc)

ƠN

thu được khí CO2, H2O và 2,24 lít khí N2. Thủy phân hoàn toàn 13,29 gam P trong dung dịch NaOH dư thu được m1 gam muối của glyxin và m2 gam muối của alanin. Giá trị của m1 là B. 10,44.

C. 8,73.

NH

A. 10,67.

D. 12,61.

Câu 57(Sở Nam Định Lần 1). Cho 9 gam một amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với axit HCl thu được 16,3 gam muối. Số đồng phân của X là A. 3.

B. 4.

C. 1.

D. 2.

QU Y

Câu 58(Sở Nam Định Lần 1). Đun nóng 41,49 gam hỗn hợp E gồm chất X (C2H8O2N2) và tripeptit Y (C7H13N3O4) trong 350 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch T chứa ba muối và HCl dư. Cho dung dịch T tác dụng vừa đủ với 508 ml dung dịch NaOH 2,5M thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị m là A. 100,15.

B. 93,06.

C. 98,34.

D. 100,52.

M

Câu 59(THPT Chuyên ĐH Vinh Lần 3). Đốt cháy hoàn toàn một amino axit X (phân tử có 1

nhóm NH2) thu được 8,8 gam CO2 và 1,12 lít N2. Công thức phân tử của X là A. C3H7NO2.

B. C4H9NO2.

C. C2H7NO2.

D. C2H5NO2.

Câu 60(THPT Chuyên ĐH Vinh Lần 3): Cho 14,6 gam Gly-Ala tác dụng hết với dung dịch HCl

DẠ

Y

dư được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X được bao nhiêu gam muối khan? A. 23,7 gam. D. 21,9 gam.

B. 28,6 gam.

C. 19,8 gam.


L

Câu 61(Sở Bắc Ninh). Cho 3,60 gam hỗn hợp X gồm metylamin, đimetylamin phản ứng vừa đủ

A. 4,590.

B. 6,165.

C. 8,505.

FI CI A

với 0,09 mol HCl, thu được m gam muối. Giá trị của m là D. 6,885.

Câu 62(Sở Bắc Ninh). Thủy phân hoàn toàn tetrapeptit X (mạch hở) thu được sản phẩm gồm 7,5 gam glyxin và 8,9 gam alanin. Số chất X thỏa mãn tính chất trên là B. 4.

C. 8.

D. 12.

OF

A. 6.

Câu 63(Sở Hải Phòng): Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 2 amin X và Y đơn thức chức đồng đẳng kế tiếp (MX < MY) thu được 5,376 lít CO2 và 6,75 gam H2O. Số đồng phân cấu tạo của X là B. 3.

C. 2.

D. 1.

ƠN

A. 4.

Câu 64(Sở Hải Phòng): Cho hỗn hợp gồm 2 muối công thức C5H16O3N2 và C4H12O4N2 tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được

NH

m gam hỗn hợp X gồm 2 muối Y, Z (Y là chất vô cơ, MY < MZ) và 4,48 lít hỗn hợp E gồm hai amin no, đơn thức chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Tỉ khối hơi của E so với H2 là 18,3. Khối lượng muối Z trong X là

B. 3,18 gam.

C. 5,36 gam.

D. 8,04 gam

QU Y

A. 4,24 gam.

Câu 65(Sở Phú Thọ-Lần 2). Đốt cháy hoàn toàn 1 mol amin X (no, đơn chức, mạch hở) cần

A. C2H7N.

M

vừa đủ 6,75 mol O2, thu được sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2. Công thức phân tử của X là B. C3H9N.

C. C4H11N.

D. CH5N.

Câu 66(Sở Phú Thọ-Lần 2). Hỗn hợp E gồm chất X (C3H11N3O6) và Y (C4H12N2O6). Cho 44,20 gam E tác dụng tối đa với 0,92 mol KOH, thu được chất hữu cơ Z đa chức, bậc một và dung dịch T. Cô cạn T thu được chất rắn M gồm các muối vô cơ. Nung M đến khối lượng không đổi,

Y

thu được m gam chất rắn khan. Cho các phát biểu sau:

DẠ

(a) Giá trị của m là 64,12. (b) Chỉ có một công thức cấu tạo thỏa mãn của chất Y. (c) Cho X hoặc Y vào dung dịch H2SO4 loãng, đều có khí không màu thoát ra.


L

(d) Cho Z tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 23,16 gam muối.

A. 1.

B. 2.

FI CI A

Số phát biểu sai là C. 3.

D. 4.

Câu 67(Sở Phú Thọ-Lần 2). Ở điều kiện thường, thực hiện thí nghiệm với khí X như sau: Nạp đầy khí X vào bình thủy tinh rồi đậy bình bằng nắp cao su. Dùng ống thủy tinh vuốt nhọn đầu

Cho phát biểu sau: (a) Khí X có thể là HCl hoặc NH3.

NH

ƠN

OF

nhúng vào nước, xuyên ống thủy tinh qua nắp cao su rồi lắp bình thủy tinh lên giá như hình vẽ:

QU Y

(b) Thí nghiệm trên để chứng minh tính tan tốt của HCl trong nước. (c) Tia nước phun mạnh vào bình thủy tinh do áp suất trong bình cao hơn áp suất không khí. (d) Trong thí nghiệm trên, nếu thay thuốc thử phenolphtalein bằng quỳ tím thì nước trong bình sẽ có màu xanh.

M

(e) Khí X có thể là metylamin hoặc etylamin.

(g) So với điều kiện thường, khí X tan trong nước tốt hơn ở điều kiện 60°C và 1 amt. (h) Có thể thay nước cất chứa phenolphtalein bằng dung dịch NH3 bão hòa chứa phenolphtalein.

DẠ

Y

Số phát biểu đúng là A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.


A. 60,00%.

B. 40,00%.

C. 50,82%.

FI CI A

khối so với H2 là 18,3. Phần trăm khối lượng amin có phân tử khối nhỏ hơn trong X là

L

Câu 68(TP Đà Nẵng): Hỗn hợp X gồm hai amin no, đơn chức, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp có tỉ

D. 31,47%.

Câu 69(TP Đà Nẵng): Hỗn hợp X gồm hai amin (no, đơn chức, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp) và hai hiđrocacbon (mạch hở, thể khí ở điều kiện thường, có cùng số nguyên tử H trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít X cần vừa đủ 19,656 lít O2 thu được H2O, 29,92 gam CO2 và 0,56 lít N2. hơn trong X là A. 8%.

B. 12%.

C. 16%.

OF

Các thể tích khí được đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Phần trăm thể tích của amin có phân tử khối lớn

D. 24%.

ƠN

Câu 70(THPT Chuyên Trần Phú- HP). Thủy phân 500 gam anbumin (trong huyết thanh của máu, có phân tử khối là 66500) thu được 125 gam axit glutamic. Số mắt xích axit glutamic có

A. 133.

B. 113.

C. 121.

NH

trong anbumin xấp xỉ bằng

D. 103.

Câu 71(THPT Chuyên Trần Phú- HP). Cho 14,19 gam hỗn hợp gồm 3 amino axit (phân tử chỉ chứa một nhóm cacboxyl và một nhóm amino) vào dung dịch chứa 0,05 mol axit oxalic, thu được

QU Y

dung dịch X. Thêm tiếp 300 ml dung dịch NaOH 1M vào X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 26,19 gam chất rắn khan Y. Hòa tan Y trong dung dịch HCl dư, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 35,39.

B. 37,215.

C. 19,665.

D. 39,04.

M

Câu 72(THPT Chuyên Trần Phú- HP). Chất hữu cơ X bị thủy phân hoàn toàn như sau: X +

2H2O  2A + B (A, B là các α-amino axit). Từ 20,3 gam X thu được m1 gam A và m2 gam B. Đốt cháy hoàn toàn m2 gam B cần vừa đủ 8,4 lít O2 (ở đktc) thu được 13,2 gam CO2, 6,3 gam H2O và 1,12 lít N2 (đo ở đktc). Biết B có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Chất A là B. glyxin.

C. axit glutamic.

D. lysin.

Y

A. alanin.

DẠ

Câu 73(THPT Chuyên Nguyễn Quang Diêu): Đốt cháy hoàn toàn một α- amino axit X có dạng H2N-CnH2n-COOH, thu được 0,3 mol CO2 và 0,05 mol N2. Công thức phân tử của X là A. C5H11O2N.

B. C3H6O2N.

C. C2H5O2N.

D. C3H7O2N.


L

Câu 74(THPT Chuyên Hà Tĩnh Lần 1): Lấy 0,3 mol hỗn hợp X gồm H2NC3H5(COOH)2 và

FI CI A

H2NCH2COOH cho vào 400ml dung dịch HCl 1M thì thu được dung dịch Y. Y tác dụng vừa đủ

với 800ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Z. Làm bay hơi Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 55,2 gam.

B. 69,1 gam.

C. 28,8 gam.

D. 61,9 gam.

Câu 75(THPT Chuyên Đồng Bằng Sông Hồng Lần 2). Để phản ứng hoàn toàn với dung dịch

A. 200.

B. 100.

C. 150.

OF

chứa 15 gam H2NCH2COOH cần vừa đủ V ml dung dịch NaOH 2M. Giá trị của V là

D. 50.

Câu 76(THPT Chuyên Đồng Bằng Sông Hồng Lần 2). Cho 23,8 gam hỗn hợp gồm alanin và

ƠN

axit axetic tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được dung dịch X chứa 35,2 gam muối. Tiếp tục cho X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là B. 46,00.

C. 53,45.

D. 31,10.

NH

A. 47,45.

Câu 77(THPT Chuyên Đồng Bằng Sông Hồng Lần 2). Một hợp chất hữu cơ A có công thức phân tử là C3H7NO5 tác dụng được với cả dung dịch HCl và dung dịch NaOH. Lấy 13,7 gam A cho tác dụng với 400 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được

QU Y

m gam rắn khan. Giá trị của m là A. 22,1.

B. 26,1.

C. 24,3.

D. 20,3.

Câu 78(ĐH Hồng Đức): Cho 27,75 gam chất hữu cơ A có CTPT C3H11N3O6 tác dụng vừa đủ với 450ml dung dịch NaOH 1M tạo thành nước, 1 chất hữu cơ đa chức bậc một và m gam hỗn hợp

A. 28,45.

M

muối vô cơ. Giá trị của m là B. 38,25.

C. 28,65.

D. 31,80.

Câu 79(ĐH Hồng Đức): Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp H gồm CH5N (3a mol); C3H9N (2a mol) và este có công thức phân tử là C4H6O2, thu được 33,44 gam CO2 và 17,28 gam H2O. Phần trăm số

Y

mol của C4H6O2 có trong hỗn hợp là

DẠ

A. 50,47%.

B. 33,33%.

C. 55,55%.

D. 38,46%.


A. CH5N.

B. C3H9N.

C. C2H7N.

FI CI A

chức X nồng độ 15% cần dùng 100 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử X là

L

Câu 80(THPT Huỳnh Thúc Hứa- Nghệ An). Để trung hòa 30 gam dung dịch của một amin đơn

D. C3H7N.

Câu 81(THPT Huỳnh Thúc Hứa- Nghệ An). Đun nóng 29,84 gam hỗn hợp E chứa X (C4H14O3N2) và Y (C5H14O4N2) với 500ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp Z gồm 2 amin là đồng đẳng kế tiếp nhau có tỉ khối so với hiđro là 17,6 và hỗn

A. 48,21%.

OF

hợp rắn T. Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn nhất trong T là B. 39,26%.

C. 41,46%.

D. 44,54%.

Câu 82(TP Đà Nẵng-407): Hỗn hợp X gồm đimetylamin, etylamin và anilin tác dụng tối đa với

A. 9,1 gam.

B. 11,9 gam.

ƠN

0,2 mol HCl. Nếu đốt cháy hoàn toàn cùng lượng X thì tổng khối lượng H2O và N2 thu được là C. 15,4 gam.

D. 7,7 gam.

NH

Câu 83(TP Đà Nẵng-407): Hỗn hợp X gồm hai amin (no, đơn chức, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp) và hai hiđrocacbon (mạch hở, thể khí ở điều kiện thường, có cùng số nguyên tử H trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít X cần vừa đủ 19,656 lít O2 thu được H2O, 29,92 gam CO2 và 0,56 lít lớn hơn trong X là A. 16%.

QU Y

N2. Các thể tích khí được đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Phần trăm thể tích của amin có phân tử khối

B. 12%.

C. 8%.

D. 24%.

Câu 84(TP Đà Nẵng-407): Đốt cháy hoàn toàn 15,78 gam hỗn hợp X gồm C2H8N2O4 và các peptit Gly-Ala, Gly-Ala-Ala, Gly-Ala-Val-Val cần dùng vừa đủ 0,655 mol O2. Mặt khác, X tác

M

dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1,1M sau phản ứng thu được 22,1 gam hỗn hợp muối.

Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, phần trăm số mol của Gly-Ala trong X là A. 20,00%.

B. 6,25%.

C. 3,00%.

D. 12,00%.

Câu 85(Vĩnh Phúc Lần 2-018): Cho 17,7 gam một amin no, đơn chức X tác dụng vừa đủ với 300

Y

ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là

DẠ

A. C3H9N.

B. C2H7N.

C. CH5N.

D. C4H11N.

Câu 86(Vĩnh Phúc Lần 2-018): Cho 18,6 gam chất X có công thức phân tử là C2H10O6N4 phản ứng hết với 250 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng thì được phần


L

hơi có chứa một chất hữu cơ làm xanh giấy quỳ tím ẩm và phần chất rắn có khối lượng a gam. Giá

A. 19.

B. 17.

FI CI A

trị a là C. 15.

D. 21.

Câu 87( Sở Vĩnh Phúc lần 2-017): Cho 15,75 gam hỗn hợp X gồm C2H5NH2, H2N-CH2-COOH phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa a mol HCl, thu được 24,875 gam muối. Giá trị của a là B. 0,2.

C. 0,15.

D. 0,125.

OF

A. 0,25.

Câu 88( Sở Vĩnh Phúc lần 2-017): Hỗn hợp X gồm 2 chất có công thức C3H12N2O3 và C2H8N2O3. Cho 3,4 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH đun nóng, thu được dung dịch Y chỉ gồm các chất vô cơ và 0,04 mol hỗn hợp khí Z gồm 2 chất hữu cơ đơn chức (đều làm xanh giấy quỳ

A. 5,52 gam.

B. 3,82 gam.

ƠN

tím ẩm). Cô cạn Y thu được khối lượng muối khan là

C. 3,48 gam.

D. 2,76 gam.

NH

Câu 89(Sở Bắc Giang lần 2-201): Hỗn hợp M gồm một peptit X và một peptit Y đều mạch hở (được cấu tạo từ 1 loại amino axit, tổng số nhóm –CO-NH- trong 2 phân tử là 5) với tỉ lệ mol X : Y = 1 : 3. Khi thủy phân hoàn toàn m gam M thu được 81 gam glyxin và 42,72 gam alanin. Giá trị của

QU Y

m là A. 116,28.

B. 110,28.

C. 109,5.

D. 104,28

Câu 90(Sở Vĩnh Phúc lần 2-016): Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là B. C3H5N.

C. C3H7N.

D. C2H7N.

M

A. CH5N.

Câu 91(Sở Vĩnh Phúc lần 2-016): Este X được điều chế từ α-aminoaxit và ancol etylic. Tỉ khối

hơi của X so với hiđro là 51,5. Đun nóng 10,3 gam X trong 200 ml dung dịch KOH 1,4 M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch HCl dư, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được chất rắn G. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, quá trình cô cạn không xảy ra

Y

phản ứng. Khối lượng chất rắn G là

DẠ

A. 32,01 gam.

B. 32,13 gam.

C. 11,15 gam.

D. 27,53 gam.

Câu 92(Sở Vĩnh Phúc lần 2-016): Hỗn hợp E gồm chất X (C3H10N2O4) và chất Y (C7H13N3O4), trong đó X là muối của axit đa chức, Y là tripeptit. Cho 27,2 gam E tác dụng với dung dịch NaOH


A. 42,7.

B. 39,3.

FI CI A

HCl dư, thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

L

dư, đun nóng thu được 0,1 mol hỗn hợp 2 khí. Mặt khác, cho 27,2 gam E phản ứng với dung dịch

C. 40,9.

D. 45,4.

Câu 93(Sở Bắc Giang lần 2-202): Cho 13,50 gam một amin đơn chức X tác dụng hết với dung dịch axit HCl, thu được 24,45 gam muối. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn tính chất trên là B. 1.

C. 4.

D. 2.

OF

A. 3.

Câu 94(Sở Bắc Giang lần 2-202): Chất X có công thức phân tử C2H7O3N. Khi cho X tác dụng với dung dịch HCl hoặc dung dịch NaOH đun nóng nhẹ đều thấy khí thoát ra. Lấy 0,1 mol X cho vào dung dịch chứa 0,25 mol KOH. Sau phản ứng cô cạn dung dịch được chất rắn Y, nung

A. 17,25.

ƠN

nóng Y đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Giá trị của m là B. 18,85.

C. 16,9.

D. 16,6.

NH

Câu 95(Sở Bắc Giang lần 2-202): Cho hỗn hợp X gồm amino axit Y (H2NCxHyCOOH) và 0,01 mol H2NC3H5(COOH)2 tác dụng với 50 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Z. Dung dịch Z tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,04 mol NaOH và 0,05 mol KOH, thu được dung dịch chứa

QU Y

8,135 gam muối. Phân tử khối của Y là A. 117.

B. 89.

C. 103.

D. 75.

Câu 96(Sở Quảng Nam): Cho các sơ đồ phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ mol): X1 + 2HCl → X3 + NaCl;

X4 + HCl → X3;

X4 → tơ nilon-6 + H2O.

M

C7H18O2N2 (X) + NaOH → X1 + X2 + H2O;

Phát biểu nào sau đây sai?

A. Chất X có phản ứng với dung dịch HCl.

B. Chất X2 không làm đổi màu quỳ tím ẩm.

C. Phân tử khối của X1 nhỏ hơn so với X3.

D. Chất X4 là chất rắn trong điều kiện

DẠ

Y

thường.

ĐÁP ÁN


L

Câu 17: Cho sơ đồ chuyển hóa sau :

0

t (2). (X) + AgNO3 + NH3 +H2O   (F) + Ag↓ + NH4NO3 0

CaO,t (3). (Y) + NaOH  CH4 + Na2CO3

A. CH3COOH

B. C2H3COONa

OF

Công thức cấu tạo thu gọn của Y là

FI CI A

0

t (1). C4H6O2 + NaOH   (X) + (Y)

C. CH3COONa

D. CH3CHO

Câu 18: Xà phòng hóa hoàn toàn este X mạch hở trong dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp các

A. C6H10O4.

ƠN

chất hữu cơ gồm: (COONa)2, CH3CHO và C2H5OH. Công thức phân tử của X là B. C6H10O2.

C. C6H8O2.

D. C6H8O4.

NH

Câu 19: Cho 5,28 gam một este đơn chức mạch hở tác dụng vừa đủ với 120 ml dung dịch NaOH 0,5 M, sau phản ứng hoàn toàn thu được 4,08 gam muối. Công thức cấu tạo của este là A. HCOOC2H5.

B. CH3COOC2H5 .

C. HCOOC3H7 .

D. CH3COOCH3.

QU Y

Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn 17,64 gam một triglixerit X bằng O2 dư thu được 25,536 lít CO2 (đktc) và 18,36 gam H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 0,01 mol X bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được 3,06 gam natri stearat và m gam muối natri của một axit béo Y. Giá trị của m là A. 3,06

B. 6,12

D. 6,04

M

Định hướng tư duy giải

C. 5,56

BTKL BT O   n O2  1,59   n X  0, 02

BTKL   m  17, 64 : 2  0, 01.3.40  0, 01.92  3, 06  6, 04 gam

Câu 21: Cho m gam hỗn hợp X gồm ba este đều đơn chức tác dụng tối đa với 350 ml dung dịch

Y

NaOH 1M, thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol cùng dãy đồng đẳng và 28,6 gam hỗn hợp muối Z.

DẠ

Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc) và 6,3 gam H2O. Giá trị của m là A. 30,4.

Định hướng tư duy giải

B. 21,9.

C. 20,1.

D. 22,8.


L

FI CI A

m Y  5,5 gam CH 2 : 0, 2mol  BTKL  H   m  21,9 gam Dồn chất  Y  0,35  0,15 mol  n H2O   0,1   H 2 O : 0,15 2

Câu 22. Amino axit Y no, mạch hở chứa 1 nhóm COOH và 1 nhóm NH2. Cho 66,75 gam Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư thu được 83,25 gam muối. Công thức của Y là A. C2H5O2N.

B. C5H11O2N.

C. C3H7O2N.

Định hướng tư duy giải 83, 25  66, 75  0, 75  M Y  89 22

OF

nY 

D. C4H9O2N.

Câu 23. Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ mạch hở có công thức phân tử lần lượt là C3H7O4N và C3H12O3N2. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được một khí duy nhất làm A. 1,264.

ƠN

xanh quỳ tím ẩm và hỗn hợp Y gồm hai muối. Tỉ lệ phân tử khối của hai muối trong Y là B. 1,093.

C. 1,247.

Định hướng tư duy giải

Cầu 24. A. Định hướng tư duy giải

NH

HOOC  COONH 3CH 3 (COONa) 2 X Y:  1, 264 Na 2 CO3 (CH 3 NH 3 ) 2 CO3

Câu 25. C. Định hướng tư duy giải

QU Y

H 2 NC3 H 5 (COONa) 2 : 0,15mol  m  49,125 gam  mol  NaCl : 0,35

Câu 26. B. 9,6.

M

BTKL  a  0, 06   m  51, 72 gam

Định hướng tư duy giải

Y

BTKL n NaOH  x  

Câu 27

DẠ

B. 0,28.

Định hướng tư duy giải

16.2x  40x  12, 24  18x  x  0,12  m X  9, 6 gam 0, 4

D. 1,047.


L

CX  7  n axit  n tripeptit  0, 05

FI CI A

n NaOH  0,1.3  n axit  0, 25  n NaOH  0,3

Câu 28: Peptit X có công thức phân tử C6H12O3N2. Số đồng phân peptit của X là: A. 5.

B. 4.

C. 3.

D. 6.

Định hướng tư duy giải

OF

+ Với peptit ta → Có 1 đồng phân Ala – Ala

+ Với H2N-CH2-COOH và CH3CH2CH(NH2)COOH → Có 2 đồng phân + Với H2N-CH2-COOH và CH3(CH3)C(NH2)COOH → Có 2 đồng phân

ƠN

Câu 29: Hỗn hợp E chứa 0,02 mol etylamin; 0,02 mol axit acrylic và 0,03 mol hexapeptit (được tạo bởi Gly, Ala, Val). Đốt cháy toàn bộ E cần dùng vừa đủ a mol O2, cho tất cả sản phẩm cháy hấp thụ vào 700 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Cho rất từ từ 0,4a mol HCl vào được m gam muối. Giá trị của m là? B. 20,17

Định hướng tư duy giải

C. 19,99

D. 22,08

QU Y

A. 21,44

NH

Y thấy có 4,8384 lít khí CO2 (đktc) thoát ra. Mặt khác, cho toàn bộ E vào dung dịch NaOH dư thu

2 NAP.332  3n CO2  3(0, 01  0, 09)  2 a   n CO2  a  0,1 Cộng dồn amin vào axit  3

M

Cl : 0, 4a  2 Điền số    Na  : 0, 7   0, 7  0, 4a  0, 216  a  0,1   a  0, 765 3 HCO  : 0, 7  0, 4a 3    n C  0, 61   m  0,57.14  0, 2.69  17.0, 02  21, 44

Y

Câu 30: Cho 3,76 gam chất X có CTPT là CH6O3N2 tác dụng với dung dịch chứa 0,06 mol NaOH đun nóng thu được chất khí làm xanh quỳ tím ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được

DẠ

m gam chất rắn khan. Giá trị của m là? A. 3,5

B. 4,20

C. 5,1

D. 5,16


Nhận thấy X có dạng CnH2n+4N2O3: 0,04 → CH6O3N2 – HNO3 = CH5N→X là muối của CH3NH2 với HNO3

 NaNO3 : 0, 04  m   m  4, 2 (gam)  NaOH : 0, 02

FI CI A

L

Định hướng giải

OF

Câu 31: Hỗn hợp X gồm 3 peptit được tạo bởi Gly, Val và Ala. Người ta lấy a mol X cho vào dung dịch chứa KOH dư thì thấy có 0,15 mol KOH tham gia phản ứng. Mặt khác, lấy toàn bộ lượng muối trên đem đốt cháy hoàn toàn thì cần 0,6225 mol O2 thu được 10,375a mol CO2. Giá

A. 0,04

ƠN

trị của a là? B. 0,05

C. 0,06

NAP.332  3n CO  3n N  2n O Sử dụng:  2

2

n O  0,6225 Ta có:  2

332 10,375a  0,075  0, 49   a  0,04  n CO2  0, 49 

QU Y

 n N2  0,075  n KOH  0,15 

2

NH

Định hướng tư duy giải

D. 0,07

Câu 32: Cho 5,4 gam chất X có CTPT là C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch chứa 0,12 mol KOH đun nóng thu được chất khí làm xanh quỳ tím ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là?

C. 9,13

D. 8,97

Định hướng giải

B. 8,25

M

A. 8,14

Nhận thấy X có dạng CnH2n+4N2O3: 0,05 → C2H8O3N – HNO3 = C2H7N→X là muối của C2H5NH2 với HNO3

DẠ

Y

KNO3 : 0, 05  m   m  8,97(gam) KOH : 0, 07

Câu 33: Đun nóng 56,08 gam hỗn hợp X gồm hai peptit mạch hở cần dùng 480 ml dung dịch NaOH 1,5M thu được 82,72 gam hỗn hợp gồm ba muối của glyxin, alanin và valin. Nếu đốt cháy


B. 2,32.

C. 2,52.

D.

FI CI A

A. 2,25.

L

hoàn toàn 0,09 mol X cần dùng x mol O2, thu được CO2, H2O và N2. Giá trị của x là 2,23. Định hướng tư duy giải

Với 56,08 gam X, dồn chất   56, 08  18.n X  82, 72  0, 72.40   n X  0,12

NAP.332   3.2,36  3.0,36  2n O   nO  3 2

Khi đốt cháy 0,09 mol X   nO  x  2

0, 09 .3  2,25 0,12

ƠN

2

56,08  0,12.18  0,72.29  2,36 14

OF

 nC  chất 

Dồn

Câu 34: Cho 0,1 mol chất X có CTPT là CH6O3N2 tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH m gam chất rắn khan. Giá trị của m là? A. 8,5

B. 12,5

C. 15,0

D. 21,8

QU Y

Định hướng giải

NH

đun nóng thu được chất khí làm xanh quỳ tím ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được

X là muối của CH3NH2 với HNO3

 CH 3 NH 2  NaNO3  H 2 O Ta có: CH3 NH3 NO3  NaOH 

M

 NaNO3 : 0,1  m   m  12,5(gam)  NaOH : 0,1

Câu 35: Thủy phân m gam hỗn hợp hai peptit mạch hở Gly3Ala3 và Ala2Val5 với số mol tương ứng là 1:2 thu được hỗn hợp X gồm Ala; Ala-Gly; Gly-Ala và Gly-Ala-Gly, Val, Ala-Ala-Val.

Y

Đốt cháy hoàn toàn X cần vừa đủ 3,015 mol O2. Giá trị của m là:

DẠ

A. 51,36

B. 53,47

Định hướng tư duy giải NAP.332  3n CO  3n N  2n O Sử dụng:  2

2

2

C. 48,72

D. 56,18


Gly3 Ala 3 : a n N  10a NAP.332   3.77a  3.10a  2.3,015   a  0,03   2 Al a Val : 2a n  77 a 2 5   CO2

FI CI A

L

Ta có: 

  m  0,03(75.3  89.3  5.18)  0,06(89.2  117.5  6.18)  51,36

Câu 36. Chọn A.

Nhận thấy: n H O  n CO  X là amino axit no có 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl. 2

2

2

2

n OH   n X 2

 0,1mol

ƠN

Trong 29,25 gam X có 0,25 mol X  n H 2SO4 

OF

Khi đó X có dạng CnH2n+1O2N  n X  2(n H O  n CO )  0, 01 mol  n  5

BTKL   a  m X  m H 2SO4  m NaOH  m KOH  m H 2O  52,95(g)

NH

Câu 37. Chọn A.

NH 4 OOC  COONH 4 : a mol 2a  0,2 a  0,1 Ta có:    NH 2 CH 2 CO  NHCH 2 COOH : b mol 124a  132b  25,6 b  0,1 cho

X

tác

dụng

với

HCl

thu

được

chất

hữu

QU Y

Khi

(C OOH)2 : 0,1mol  m  31,3 (g)  ClNH 3CH 2 COOH : 0,2 mol Câu 38. Chọn A.

Câu 39. A

M

BTKL Ta có: n H 2O  n Gly  n H   0,16 mol   m  13,59 (g)

Câu 40. Chọn D.

DẠ

Y

CH 3COONa : 0,15 mol CH 3COONH 3CH 2 COOC 2 H 5 : 0,15 mol  E   NH 2 CH 2 COONa : 0,15 mol  a  53, 65 (g) (C OOCH 3 ) 2 : 0, 2 mol (C OONa) : 0, 2 mol 2 

Câu 41. A

gồm


BT: O

FI CI A

 n O 2  n CO 2  0,5n H 2O  0, 75 mol  n N 2 (kk)  3 mol  n N 2 (X)  0,1 mol

L

Câu 42. Chọn C.

BTKL

 m X  m CO 2  m H 2O  m N 2 (X)  m O 2  9 (g)

Câu 43. A

OF

Câu 44. Chọn B.

X : a mol 4a  3b  0,195 a  0, 015   BTKL   %m X  27,84%  Y : b mol   298a  255b  15,945 b  0, 045

ƠN

Câu 45. D Câu 46. Chọn A.

NH

(14n  17).1,5a  (14m  47).a  28, 4 a  0,16 BTKL   n HCl  0, 4 mol    1,5a  a  0, 4 n  3; m  3

Khi cho X tác dụng với NaOH thì thu được muối H2NC2H4COONa (0,16 mol)  m = 17,76

Câu 48. D Câu 49. Chọn B.

QU Y

Câu 47. A

M

C 2 H 3COONa : 0, 2 Y : C 2 H 3COONH 3CH(CH 3 )COOCH 3   NaOH   AlaNa : 0, 2  m C 2H3COONa  18,8 (g)   Z : CH 3 NH 3OOC  CH 2  COONH 3C 2 H 5 CH (COONa) : 0,1 2 2 

Câu 50. A

Y

Câu 51. Chọn C.

DẠ

Quy đổi hỗn hợp thành C2H3ON (0,912 mol), CH2 (x mol), H2O (y mol) 14x  18y  51,984  76, 08  x  1,536 Ta có:   2, 25.0,912  1,5x  4,356  y  0,144


FI CI A

L

k.2a  k.3a  3.a  0,912 k  7 mà   X, Y là heptapeptit  2a  3a  a  0,144 a  0, 024 BT: C   5a.C X, Y  a.7  3,36  C X, Y  26, 6  Y là (Ala)5(Val)2 có 45H.

Câu 52. B Câu 53. Chọn C.

OF

Vì n H 2O  n CO 2  Y là amino axit no, có 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH

ƠN

C Y  3 BT: C với n Y  2(n H 2O  n CO 2 )  0, 2 mol  n Z  0,3 mol   0, 2C Y  0,3C Z  1, 2   C Z  2

Trong 0,45 mol X có Ala 0,18 mol  mHCl = 0,18.36,5 = 6,57 (g)

Câu 55. Chọn B.

NH

Câu 54. D

BTKL   n KOH  n X  0, 25 mol  M X  103 : C 4 H 9 O 2 N

đồng

phân

của

X

H2NCH2CH2CH2COOH,

CH3CH2CH(NH2)COOH,

QU Y

Các

CH3CH(NH2)CH2COOH, (CH3)2C(NH2)COOH, H2N-C(CH3)2COOH. Câu 56. Chọn A.

Quy đổi hỗn hợp thành C2H3ON (0,2 mol), CH2 (x mol) và H2O (y mol)

Khi

M

11, 4  14x  18y  13, 29  x  0, 09 Ta có:   0, 2.2, 25  1,5x  0,585  y  0, 035

đó:

n X  n Y  0, 035 n X  0, 02 mol   C X  14  7n X  4n Y  0, 2 n Y  0, 015 mol

DẠ

Y

C X  17 C X .0, 02  C Y .0, 015  0, 49   C Y  10

Vậy X, Y lần lượt là (Gly)4(Ala)3 và (Gly)2(Ala)2 Khi cho X tác dụng với NaOH thì thu được GlyNa (0,11 mol)  m = 10,67 (g)


L

Câu 57. D

FI CI A

Câu 58. Chọn C.

H 2 NCH 2C OONH 4 : x mol  x  3y  0,35.2  0,508.2,5  x  0,12 E   (Gly) 2 Ala : y mol 92x  203y  41, 49  y  0,15

Muối thu được là GlyNa (0,42 mol); AlaNa (0,15 mol) ; NaCl (0,7 mol)  m = 98,34 (g)

OF

Câu 59. D Câu 60. A Câu 61. D

ƠN

Câu 62. Chọn A.

Nhận thấy: nGly = nAla  X là (Gly)2(Ala)2 có 6 đồng phân thoả mãn.

NH

Câu 63. C Câu 64. Chọn D.

QU Y

Khi cho hỗn hợp X tác dụng với NaOH vừa đủ thì: t0

(C 2 H 5 NH 3 ) 2 CO 3  2NaOH  Na 2CO 3 (Y)  2C 2 H 5 NH 2  2H 2O t0

(COONH 3CH 3 ) 2  2NaOH (COONa) 2 (Z)  2CH 3 NH 2  2H 2O

M

n C 2H 5 NH 2  n CH 3NH 2  0, 2 n C 2H 5 NH 2  0, 08 mol n Z  0,5n CH 3NH 2  0, 06 mol    45n C 2H 5 NH 2  31n CH 3NH 2  0, 2.18,3.2 n CH 3NH 2  0,12 mol  m Z  0, 06.134  8, 04 (g) Câu 65. C

Y

Câu 66. Chọn B.

DẠ

HCO 3 NH 3  C 2 H 4  NH 3 NO 3 : x mol 185x  184y  44, 2  x  0, 04    C 2 H 4 (NH 3HCO 3 ) 2 : y mol 3x  4y  0,92  y  0, 2

Muối M thu được gồm KNO3 (0,04 mol) và K2CO3 (0,44 mol)


L

Khi nung M thu được rắn khan gồm KNO2 (0,04 mol) và K2CO3 (0,44 mol)  m = 64,12 (g)

FI CI A

(b) Sai, Có 2 cấu tạo thỏa mãn của chất Y là CH2CH2(NH3HCO3)2; CH(CH3)(NH3HCO3)2 (d) Sai, Z là C2H4(NH2)2: 0,24 mol tác dụng với HCl thu được 31,92 (g) Câu 67. Chọn B. (a) Sai, Khí X NH3.

OF

(b) Sai, Thí nghiệm trên để chứng minh tính tan tốt của NH3 trong nước.

(c) Sai, Tia nước phun mạnh vào bình thủy tinh do áp suất trong bình thấp hơn áp suất khí quyển.

ƠN

(g) Sai, Nhiệt độ càng cao thì độ tan trong nước càng giảm.

(h) Sai, Không thay nước cất chứa phenolphtalein bằng dung dịch NH3 bão hòa chứa phenolphtalein.

NH

Câu 68. C Câu 69. Chọn A.

QU Y

BT: O Khi đốt cháy X thì:   n H 2O  0,395 mol  CX = 2,72 và HX = 3,16  2 H.C là C2H2 và

C4H2

Ta có: n a min  2 n N 2  0, 05 mol  n H.C  0, 2 mol

2

amin

M

C 2 H 2 : 0,145 mol k1 0, t 1 mà n CO 2  n H 2O  (k1  1  0,5t).0, 05  (k 2  1).0, 2   k 2  2,55   C 4 H 2 : 0, 055 mol đó

C3H9N

(x

3x  4y  0,17  x  0, 03   %VC4H11N  8%   x  y  0, 05  y  0, 02

Y

Câu 70. B

DẠ

Câu 71. Chọn B.

mol)

C4H11N

(y

mol)


BTKL

 m X  m NaOH 

+

FI CI A

m H 2O  n H 2O  0, 25 mol  n a min oaxit  0, 25  0, 05.2  0,15 mol

L

mrắn

 mmuối = maminoaxit + mHCl + mNaCl = 14,19 + 0,15.36,5 + 0,3.58,5 = 37,125 (g) Câu 72. Chọn B. 8,9  89 : Ala 0, 05.2

OF

BTKL   m B  8,9 (g)  M B 

X là tripeptit (A)2B  n B  n X  0,1 mol  M X  203  2M A  89  18.2  M B  75 : Gly

ƠN

Câu 73. D Câu 74. D Câu 75. B

NH

Câu 76. Chọn A.

QU Y

89n C3H 7O 2 N  60n C2H 4O 2  23,8 n C3H 7O 2 N  0, 2 Ta có:   127n C3H 7O 2 N  98n C2H 4O 2  35, 2 n C2H 4O 2  0,1 H 2 NCH(CH 3 )COOK  HCl ClH 3 NCH(CH 3 )COOH : 0, 2 mol X    m  47, 45 (g) CH 3COOK KCl : 0,3 mol

Câu 77. Chọn C.

0,4

0,1

0,1

0,1

M

HOOCCH2NH3HCO3 + 3NaOH  NaOOCCH2NH2 + Na2CO3 + 3H2O

Chất rắn gồm muối và NaOH dư (0,1 mol)  m = 24,3 (g) Câu 78. Chọn C.

Y

A có công thức cấu tạo là NO3NH3-CH2-CH2-NH3HCO3

DẠ

Hỗn hợp muối thu được gồm 0,15 mol Na2CO3 và 0,15 mol NaNO3  m = 28,65 (g) Câu 79. Chọn B.


FI CI A

L

3a  2a.3  4b  0, 76 a  0, 04 Ta có:    % b  33,33% 3a.2,5  2a.4,5  3b  0,96 b  0,1

Câu 80. C Câu 81. Chọn C.

OF

C 2 H 5 NH 3  CO 3  NH 3CH 3 : x mol 138x  166y  29,84  x  0,12    CH 2 (COONH 3CH 3 ) 2 : y mol (x  2y) : x  7 : 3  y  0, 08

Muối thu được gồm Na2CO3 (0,12 mol); CH2(COONa)2 (0,08 mol); NaOH dư (0,1 mol) %m = 41,46%

ƠN

Câu 82. C Câu 83. Chọn C.

NH

BT: O Khi đốt cháy X thì:   n H 2O  0,395 mol  CX = 2,72 và HX = 3,16  2 H.C là C2H2 và

C4H2

Ta có: n a min  2 n N 2  0, 05 mol  n H.C  0, 2 mol

2

amin

đó

QU Y

C 2 H 2 : 0,145 mol k1 0, t 1 mà n CO 2  n H 2O  (k1  1  0,5t).0, 05  (k 2  1).0, 2   k 2  2,55   C 4 H 2 : 0, 055 mol là

C3H9N

(x

mol)

C4H11N

(y

mol)

M

3x  4y  0,17  x  0, 03   %VC4H11N  8%   x  y  0, 05  y  0, 02

Câu 84. Chọn B.

Quy hỗn hợp X thành (COONH4)2 (x mol); C2H3ON (y mol); CH2 (z mol); H2O (t mol)

DẠ

Y

2x  2, 25y  1,5z  0, 655  x  0, 02   Ta có: 2x  y  0, 22   y  0,18 mà 124x  57y  14z  18t  15, 78  t  0, 06 134x  97y  14z  22,1 z  0,14  


FI CI A

L

Gly  Ala : a mol a  b  c  0, 06 0, 005    2a  3b  4c  0,18  a  0, 005  %n GlyAla  .100%  6, 25% Gly  Ala  Ala : b mol 0, 02  0, 06 Gly  Ala  Val  Val : c mol a  2b  7c  0,14  

Câu 85. A Câu 86. Chọn A.

OF

X có công thức cấu tạo là C2H4(NH3NO3)2

Chất rắn thu được gồm NaNO3 (0,2 mol) và NaOH dư (0,05 mol)  a = 19

ƠN

Câu 87. A Câu 88. Chọn D.

NH

a mol b mol 2a mol b mol a mol b mol                  NaOH Cho (CH 3NH 3 )2 CO 3 , C 2 H 5NH 3NO 3  CH 3NH 2 , C 2 H 5NH 2  Na 2 CO 3 , NaNO 3  H 2 O        3,4 (g) hçn hîp X

0,04 mol

m (g) muèi khan

Câu 89. Chọn D.

QU Y

124a  108ab  3, 4 a  0,01 Ta có:    m muèi khan  106n Na 2CO3  85n NaNO3  2,76 (g) 2a  b  0,04 b  0,02

Khi gộp X và Y với tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 3 có X  3Y   XY3  3H 2O

n Gly n Ala

1,08 9   XY3 là (Gly)9k (Ala)4k . 0,48 4

M

+ Từ: mà

m¾c xÝch (min) <  sè m¾c xÝch cña XY3  sè   (5 2).n X

9k  4k

DẠ

Y

+ Với k = 1  n (Gly)3 Ala  n XY3 

<

m¾c xÝch (max)  sè 

 7.1  13k  7.3  k  1

(5 2).n Z

n X  n XY3  0,12 mol n Gly n Ala   0,12 mol   9 4 n Y  3n XY3  0,36 mol

Khi thủy phân m gam M thì : n H 2O  n M  n X  n Y  0, 48mol và quy đổi hỗn hợp M thành H2O,


L

CH2 và C2H3ON. Ta có : n C 2 H 3ON  n Gly  n Ala  1,56 mol vµ n CH 2  n Ala  0, 48 mol

FI CI A

 m M  57n C 2 H 3ON  14n CH 2  18n H 2O  104,28(g) Câu 90. A Câu 91. Chọn A. Ta có: MX = 103 : H2N-CH2-COO-C2H5

OF

X : 0,1 mol ClH 3 NCH 2 COOH : 0,1 mol  HCl Quy hỗn hợp   G   m  32, 01 (g) KOH : 0, 28 mol KCl : 0, 28 mol

Câu 92. Chọn A.

ƠN

X (NH 4 OOC COONH 3CH 3 ) : a mol 138a  203b  27, 2 a  0, 05    Y(Gly  Gly  Ala) : b mol 2a  0,1 b  0,1

NH

Khi cho E tác dụng với HCl thu được các chất hữu cơ lần lượt là (COOH)2: 0,05; CH3NH3Cl: 0,05; GlyHCl: 0,2; AlaHCl: 0,1  m = 42,725 (g)

Câu 94. Chọn D.

QU Y

Câu 93. D

0

t Phương trình phản ứng : CH 3NH 3HCO 3  2KOH   K 2 CO 3  CH 3NH 2  H 2 O 0,1mol

0,25mol

0,1mol

 m r¾n  138n K 2CO3  56n KOH(d­)  16,6 (g)

M

Câu 95. Chọn C.

Xét toàn bộ quá trình phản ứng ta có: n Y  n OH   n HCl  0,01.2  0,02 mol BTKL

Với n H 2O  n OH   0,09 mol  m Y  2,06 (g)  M Y  103

Y

Câu 96. Chọn B.

DẠ

- Các phản ứng xảy ra:


to

L

nH 2 N[CH 2 ]5 COOH (X 4 )  ( HN  [CH 2 ]5  CO ) n  nH 2O

H 2 N[CH 2 ]5 COOH (X 4 )  HCl   ClH 3 N[CH 2 ]5 COOH (X 3 )

FI CI A

nilon 6

H 2 N[CH 2 ]5 COONa (X1 )  2HCl   ClH 3 N[CH 2 ]5 COOH (X 3 )  NaCl

OF

H 2 N  [CH 2 ]5  COO  NH 3CH 3 (X)  NaOH   H 2 N[CH 2 ]5 COONa (X1 )  CH 3 NH 2 (X 2 )  H 2O

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

B. Sai, X2 làm quỳ tím hóa xanh.


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.