BÀI TẬP VẬN DỤNG CAO MÔN HÓA TỪ ĐỀ THI THỬ THPTQG THEO BÀI LỚP 12 ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI (339 CÂU)

Page 1

BÀI TẬP MÔN HÓA TỪ ĐỀ THI THỬ THPTQG

vectorstock.com/28062440

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection

BÀI TẬP VẬN DỤNG CAO MÔN HÓA TỪ ĐỀ THI THỬ THPTQG THEO BÀI LỚP 12 ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI (339 CÂU) CÓ LỜI GIẢI WORD VERSION | 2022 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


L

ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI

FI CI A

Câu 1: Hòa tan hết m gam kim loại M cần dùng 136 gam dung dịch HNO3 31,5%. Sau khi kết

thúc phản ứng thu được dung dịch X và 0,12 mol khí NO duy nhất. Cô cạn dung dịch X thu được (2,5m + 8,49) gam muối khan. Kim loại M là: A. Mg

B. Cu

C. Ca

D. Zn

Câu 2: Tiến hành điện phân với điện cực trơ và màng ngăn xốp một dung dịch chứa m gam hỗn

OF

hợp CuSO4 và NaCl cho đến khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì dừng lại. Ở anot thu được 0,896 lít khí (đkc). Dung dịch sau khi điện phân có thể hòa tan tối đa 3,2 gam CuO. Giá trị của m là: B. 9,60

C. 5,97.

D. 6,40

ƠN

A. 11,94

Câu 3: Điện phân dung dịch chứa hỗn hợp CuSO4 và KCl với điện cực trơ đến khi thấy khí bắt đầu thoát ra ở cả hai điện cực thì dừng lại thấy có 448 ml khí (đktc) thoát ra ở anot. Dung dịch sau

NH

điện phân có thể hoà tan tối đa 0,8 gam MgO. Khối lượng dung dịch sau điện phân đã giảm bao nhiêu gam (coi lượng H2O bay hơi là không đáng kể) ? A. 2,7

B. 1,03

C. 2,95.

D. 2,89.

Câu 4. Tiến hành điện phân dung dịch chứa NaCl 0,4M và Cu(NO3)2 0,5M bằng điện cực trơ,

QU Y

màng ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi I = 5 A trong thời gian 8492 giây thì dừng điện phân, ở anot thoát ra 3,36 lít khí (đktc). Cho m gam bột Fe vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng, thấy khí NO thoát ra (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 0,8m gam rắn không tan. Giá trị của m là A. 29,4 gam.

B. 25,2 gam.

C. 16,8 gam.

D. 19,6 gam.

M

Câu 5: Điện phân dung dịch chứa đồng thời NaCl và CuSO4 (điện cực trơ, màng ngăn xốp, hiệu

suất điện phân 100%, bỏ qua sự hòa tan của các khí trong nước và sự bay hơi của nước) với cường độ dòng điện không đổi. Kết quả thí nghiệm được ghi ở bảng sau: Thời gian

Y

điện phân

Khối lượng

catot tăng (gam)

1930

m

DẠ

(giây)

Dung dịch thu được sau điện phân Khí thoát ra ở anot

có khối lượng giảm so với khối lượng dung dịch ban đầu (gam)

Một khí duy nhất

2,70


Hỗn hợp khí

9,15

t

5m

Hỗn hợp khí

11,11

Giá trị của t là A. 10615

B. 9650

L

4m

FI CI A

7720

C. 11580

D. 8202,5

CÂU 6: Cho m gam hỗn hợp E gồm Al (a mol), Zn (2a mol), Fe (a mol), 0,12 mol NaNO3, Fe3O4,

OF

Fe(NO3)2 tác dụng hết với dung dịch chứa 1,08 mol H2SO4 thu được dung dịch X chỉ chứa các muối và 0,24 mol hỗn hợp Y chứa hai khí NO, H2 với tổng khối lượng 4,4 gam. Cô cạn dung dịch X thu được (m + 85,96) gam muối. Nếu nhỏ từ từ dung dịch KOH 2M vào dung dịch X đến khi không còn phản ứng nào xảy ra thì vừa hết 1,27 lít dung dịch KOH. Phần trăm khối lượng của đơn

A. 9,05%

ƠN

chất Fe trong E là ? B. 8,32%

C. 7,09%

D. 11,16%

Câu 7: Tiến hành điện phân dung dịch chứa x mol Cu(NO3)2 và y mol NaCl bằng điện cực trơ,

NH

với cường độ dòng điện không đổi I = 5A trong thời gian 2895 giây thì dừng điện phân, thu được dung dịch X. Cho 0,125 mol bột Fe vào dung dịch X, kết thúc phản ứng, thấy thoát ra 0,504 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc); đồng thời còn lại 5,43 gam rắn không tan. Tỉ lệ x : y gần

QU Y

nhất là A. 1,95.

B. 1,90.

C. 1,75.

D. 1,80.

Câu 8 : Tiến hành điện phân (với điện cực trơ , hiệu suất 100%, dòng điện có cường độ không đổi) với dung dịch X gồm 0,2 mol CuSO4 và 0,15 mol HCl, sau một thời gian điện phân thu được dung dịch Y có khối lượng giảm 14,125 gam so với khối lượng dung dịch X. Cho 15 gam bột Fe

M

vào Y đến khi kết thúc các phản ứng thu được m gam chất rắn. Biết các khí sinh ra hòa tan không

đáng kể trong nước. Giá trị của m là: A. 8,6.

B. 15,3.

C. 10,8. ĐÁP ÁN

Y

Câu 1: Chọn D.

DẠ

- Khi cho m gam kim loại M tác dụng với 0,68 mol NaOH thì :

 n NH   4

n HNO3  4n NO 10

 0, 02 mol  n H2O 

n HNO3  4n NH  4

2

 0,3mol

D. 8,0.


L

BTKL   m M  63n HNO3  m X  30n NO  18n H2O  m  16,9  g 

FI CI A

- Ta có n e trao dæi  3n NO  8n NH   0,52 mol 4

- Mà n M 

ne m 16,9a a 2  M M  M   M M  65  Zn  (với a là số e trao đổi của M) a nM ne

Câu 2: Vì dung dịch sau phản ứng hòa tan được CuO -> Có H+ Ta có n(H+ = 2n(CuO) = 0,08 mol -> n(O2) = n(H+/4) = 0,02

OF

Mà n(Cl2) + n(O2) = 0,04 -> n(Cl2) = 0,02 mol

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố Clo -> n(NaCl) = 2n(NaCl) = 0,04 mol Áp dụng định luật bảo toàn mol e: n(CuSO4) = 4n(O2) + 2n(Cl2))/2 = 0,06

ƠN

-> m = 0,06∙160 + 0,04∙58,5 = 11,94 gam -> Đáp án A Câu 3: n(MgO) = 0,02; n(khí) = 0,02 PTHH: CuSO4 + 2KCl → Cu + Cl2 + K2SO4 1 x---------------------------- x mol

QU Y

CuSO4 + H2O → Cu + H2SO4 + ½ O2 2

NH

Dung dịch sau điện phân có thể hòa tan MgO → có H2SO4

y------------------------------y ----------- y/2 mol H2SO4 + MgO → MgSO4 + H2O 0,02 -------- 0,02 mol Ta có hệ phương trình n(khí) = x + y/2 = 0,02

2

n(H2SO4) = y = 0,02

M

1

Giải 1 2 có x = 0,01; y = 0,02 → m(dung dịch giảm) = m(Cu) + m(Cl2) + m(O2) = 2,95 gam → Đáp án C Câu 4:

Y

Giả sử tại anot chỉ có Cl2 ⇒ nCl2 = 0,15 mol ⇒ ne = 0,3 mol < 0,44 mol ⇒ vô lí!.

DẠ

⇒ khí gồm Cl2 và O2 với x và y mol || nkhí = x + y = 0,15 mol; ne = 2x + 4y = 0,44 mol. ⇒ giải hệ có: x = 0,08 mol; y = 0,07 mol ⇒ nNaCl = 0,16 mol ⇒ nCu(NO3)2 = 0,2 mol. ne > 2nCu2+ ⇒ H2O bị điện phân tại catot ⇒ nOH– = 0,44 – 0,2 × 2 = 0,04 mol.


3Fe + 8H+ + 2NO3– → 3Fe2+ + 2NO + 4H2O ⇒ nFe phản ứng = 0,09 mol. m – 0,09 × 56 = 0,8m ⇒ m = 25,2(g) → Đáp án B Câu 5:

FI CI A

Xét Fe + dung dịch sau điện phân: do thu được rắn ⇒ Fe dư ⇒ Fe chỉ lên số oxi hóa +2.

OF

Do tại 3 thời điểm khối lượng catot đều tăng nên Cu2+ điệp phân chưa hết ở t1 và t2 ∙Tại t1 = 1930 giây: ne1 = It1/F = 0,02I => nCl2 = 0,01I

ƠN

n e1 = 2nCu2+ bị đp => 0,02I = 2m/64 1

∙Tại t2 = 7720 => ne2 = 0,16 mol

Cl- -1e → 0,5Cl2 x

0,5x

H2O -2e → 0,5O2 + 2H+ 0,25y

x+y = 0,16

M

y

QU Y

Anot:

NH

m dung dịch giảm = mCu + mCl2 => 2,7 = m + 71.0,01I 2 Giải 1 và 2 => m = 1,28; I = 2

0,5x.71+0,25y.32+4.1,28 = 9,15 Giải ra ta được x = 0,1; y = 0,06

Y

∙Tại t3 = t: Giả sử nước bị điện phân ở cả 2 điện cực nH2 = a mol, nO2 = b mol

DẠ

L

H+ + OH– → H2O ⇒ H+ dư 0,07 × 4 – 0,04 = 0,24 mol; nNO3– = 0,4 mol.

m dung dịch giảm = mCu + mH2 + mCl2 +mO2 => 11,11 = 5.1,28 + 2a + 0,05.71 + 32b 3


Giải 3 và 4 thu được: a = 0,02; b = 0,035 n e3 = 2.0,1 + 2.0,02 = 0,24 mol => t = 0,24.96500/2 = 11580 giây → Đáp án C Câu 6:

FI CI A

L

n e anot = ne catot => 2nCu + 2nH2 = 2nCl2 + 4nO2 => 2.0,1 + 2a = 0,05.2 + 4b 4

OF

Bảo toàn khối lượng ở phản ứng đầu tiên: mE + mH2SO4 = mX + mY + mH2O ⇒⇒ m + 98 ∙ 1,08 = m + 85,96 + 4,4 + 18 ∙ nH2O ⇒⇒ nH2O = 0,86 mol ● Ta có: nNO + nH2 = 0,24 và 30nNO + 2nH2 = 4,4 ⇒⇒ nNO = 0,14 và nH2 = 0,1

ƠN

Bảo toàn H ta có: 2nH2SO4 = 4nNH4+ + 2nH2 + 2nH2O ⇒⇒ nNH4+ = 0,06 mol ● Ghép cụm ta có: nH2O = 2nNO + 3nNH4+ + nO trong Fe3O4 ⇒⇒ nO trong Fe3O4 = 0,4 ⇒⇒ nFe3O4 = nO4nO4 = 0,1 mol

NH

● Bảo toàn N ta có: nNaNO3 + 2nFe(NO3)2 = nNH4+ + nNO ⇒⇒ nFe(NO3)2 = 0,04 mol ● Do X phản ứng với tối đa 2,54 mol KOH nên ta có: 4nAl + 4nZn + x ∙ nFex+ + nNH4+ = 2,54 ⇒⇒ 12a + x ∙ nFex+ = 2,48 ⇒⇒ x ∙ nFex+ + 7a = 1,98

QU Y

Mặt khác, bảo toàn điện tích trong X ta có: x ∙ nFex+ + nNa+ + 3nAl3+ + 2nZn2+ + nNH4+ = 2nSO42– Giải hệ ta được: x ∙ nFex+ = 1,28 và a = 0,1

Vậy nFe = a = 0,1 mol và m = 0,1 ∙ 27 + 0,2 ∙ 65 + 0,1 ∙ 56 + 0,12 ∙ 85 + 0,1 ∙ 232 + 0,04 ∙ 180 = 61,9

Câu 7:

→ Đáp án A

M

⇒⇒ %mFe/E = 0,1∗5661,90,1∗5661,9 ≈ 9,047%

ne = It/F = 5.2895/96500 = 0,15 mol Do khi cho Fe vào dung dịch điện phân sinh ra khí NO nên H2O ở anot đã bị điện phân tạo H+.

Y

Giả sử dung dịch sau phản ứng không có Cu2+

DẠ

nFe = 3nNO/2 = 0,03375 mol => mFe pư = 1,89 gam, chất rắn sau phản ứng có khối lượng là 0,125.56 – 1,89 = 5,11 gam (loại) Vậy dung dịch sau điện phân có chứa Cu2+


L

Catot : Cu2+ +2e → Cu 0,075 mol

FI CI A

0,15 Anot :

Cl- - 1e → 0,5Cl2 y

0,5y

0,09

8H+ +2NO3- → 3Fe2+ + 2NO + 4H2O

+

0,03375 Fe x-0,075

0,09

0,0225

Cu2+ → Fe2+ + Cu

+

x-0,075

ƠN

3Fe

0,09

OF

H2O - 2e → 0,5O2 + 2H+

x-0,075

m chất rắn = mCu + mFe dư = 64(x-0,075) + 0,125.56 - 56(0,03375+x-0,0075) = 5,43

NH

=> x = 0,115 mol n e trao đổi (anot) = y+0,09 = 0,15 => y = 0,06 x:y = 1,917 → Đáp án B. Câu 8:

QU Y

Khối lượng dung dịch giảm gồm CuCl2: 0,075 mol và CuO : 14,125−0,075.(64+71)/80 = 0,05 mol

Dung dịch Y chứa CuSO4 : 0,2- 0,075- 0,05 = 0,075 mol, H2SO4 : 0,125 mol ( bảo toàn nhóm SO42−

Khi cho 15 gam bột Fe thì xảy ra phản ứng

M

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

Khối lượng chất rắn thu được gồm Cu : 0,075 mol và Fe dư: 15- 0,075. 56- 0,125. 56 = 3,8 gam

DẠ

Y

→ m = 0,075. 64 +3,8 = 8,6 gam . → Đáp án A


A. 2,24 lít.

B. 4,48 lít.

C. 5,60 lít.

FI CI A

L

Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1 : 1) bằng axit HNO3, thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là:(lop12-5) D. 3,36 lít.

A. 1,56 gam.

B. 2,20 gam.

OF

Câu 2: Chia m gam hỗn hợp 2 kim loại X và Y có hoá trị không đổi thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 hoà tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng thu được 1,792 lít khí H2 (đktc). Phần 2 nung trong oxi đến khối lượng không đổi thu được 2,84 gam hỗn hợp oxit. Giá trị của m là: C. 3,12 gam.

D. 4,40gam.

A. 30,23%.

ƠN

Câu 3: Khi cho 41,4 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, Al2O3 và Cr2O3 tác dụng với dung dịch NaOH đặc, dư thu được chất rắn có khối lượng 16 gam. Để khử hoàn toàn 41,4 gam X bằng phản ứng nhiệt nhôm cần dùng 10,8 gam Al. Thành phần % theo khối lượng của Cr2O3 trong hỗn hợp X là: B. 50,67%.

C. 36,71%.

D. 66,67%.

QU Y

NH

Câu 4: Cho 0,87 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu và Al vào bình đựng 300 ml dung dịch H2SO4 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,32 gam chất rắn và có 448 ml khí (đktc) thoát ra. Thêm tiếp vào bình 0,425 gam NaNO3, khi các phản ứng kết thúc thì thể tích khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) tạo thành và khối lượng muối trong dung dịch là: B. 0,112 lít và

C. 0,112 lít và 3,865 gam. 3,865 gam.

D. 0,224 lít và

M

A. 0,224 lít và 3,750 gam. 3,750 gam.

Y

Câu 5: Cho 9,2 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe và Cu tác dụng với 130ml dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 1M, thu được 12,48 gam chất rắn Y và dung dịch Z. Cho toàn bộ chất rắn Y tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, thu được 0,896 lít H2 (đktc). Cho dung dịch Z tác dụng với NaOH dư, lọc kết tủa, nung trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được m gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:

DẠ

A. 7,12gam.

B. 7,60 gam.

C. 8,00 gam.

D. 10,80 gam.

Câu 6 Dung dịch X được tạo ra từ 2 muối gồm có các ion Al3+, Fe2+, SO 24 , Cl-. Chia dung dịch X làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 đem tác dụng với dung dịch


A. 3,475 gam.

B. 5,96 gam.

C. 8,75 gam.

FI CI A

L

Ba(OH)2 dư thu được 6,46 gam kết tủa. Phần 2 đem tác dung với dung dich NH3 dư thu lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi còn lại 2,11 gam chất rắn. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Khối lượng muối trong X có thể là: D. 17,5 gam.

OF

Câu 7 Cho hỗn hợp A gồm Cu và Mg vào dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít khí (đktc) không màu và một chất rắn không tan B. Dùng dung dịch H2SO4 đặc, nóng để hòa tan hoàn toàn chất rắn B thu được 2,24 lít khí SO2 (đktc). Chất rắn B là: A. Mg, khối lượng 6 gam. lượng 2,4 gam C. Cu, khối lượng 6,4 gam.

B. Mg, khối

D. Cu, khối lượng 1,6 gam.

NH

ƠN

Câu 8 Cho m gam hỗn hợp Cu và Fe vào 200 ml dung dịch AgNO3 0,2M, sau một thời gian thu được 4,16 gam chất rắn X và dung dịch Y. Cho 5,2 gam Zn vào dung dịch Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 5,82 gam chất rắn Z và dung dịch chỉ chứa một muối duy nhất. Giá trị m gần nhất với: A. 1,75 gam.

B. 2,25 gam.

C. 2,00 gam.

D. 1,50 gam.

QU Y

Câu 9 Hòa tan hết 10,62 gam hỗn hợp gồm Fe, Zn vào 800ml dung dịch hỗn hợp X gồm NaNO3 0,45 M và H2SO4 1M thu được dung dịch Y và 3,584 lít khí NO (duy nhất). Dung dịch Y hòa tan được tối đa m gam bột sắt và thu được V lít khí. Các khí đo ở đktc và NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong các thí nghiệm trên. Giá trị của m và V lần lượt là: B. 20,16 gm

M

A. 24,64 gam và 6,272 lít. và 4,48 lít.

Đáp án

D. 20,16 gam

C. 24,64 gam và 4,48 lít. và 6,272 lít. Câu 1: Chọn C.

Y

Áp dụng sơ đồ đường chéo cho hỗn hợp N2O và NO ta có:

DẠ

nNO

30

46 - 38 = 8 38

n NO 8 1   n NO2 8 1


38-30 = 8

Đặt n NO  n NO  x mol. Đặt n Fe  n Cu  a mol  56a  64a  12  a  0,1 mol.

FI CI A

2

Quá trình oxi hóa: Fe  Fe 3  3e; Cu  Cu 2  2e

0,1

0,3

0,1 

0,2

Quá trình khử:

OF

N 5  3e  N 2 ; N 5  1e  N 4

3x  x

L

46

n NO2

x x

Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: Câu 2: Chọn A. 2R  nH 2SO 4  R 2  SO 4 n  nH 2 0,16  n

nO 2  2R 2 O n

0,16  0,04 mol n

QU Y

4R

0,08

NH

Gọi R là kim loại trung bình của X và Y.

ƠN

 3x + x = 0,5  x = 0,125 => Vhỗn hợp khí (đktc) = 0,125.2.22,4 = 5,6 lít.

Bảo toàn khối lượng cho phản ứng (2), ta được: m + 0,04.32 = 3,84  m = 1,56 gam. Câu 3: Chọn C.

M

Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch NaOH thì Fe2O3 không phản ứng nên chất rắn còn lại là Fe2O3.

 m Fe2O3  16 gam  n Fe2O3  0,1 mol.

Khi cho tác dụng với Al thì Fe2O3 và Cr2O3 đều tham gia phản ứng: 10,8  0, 4 mol. 27

Y

nAl pư 

DẠ

2A1

+

Fe2O3  A12O3 + 2Fe

0,2 mol  0,1 mol 2Al

+

Cr2O3  Al2O3 + 2Cr


L

0,2 mol  0,1 mol

FI CI A

0,1.152 .100  36, 71%. 41, 4

 %m Cr2O3 

Câu 4s: Chọn C. Ta có: n H SO  0, 03 mol  n H  0, 06 mol, n SO  0, 03 mol. 2

4

2 4

n H2  0, 02 mol  n H pu  0, 04 mol  n H du  0, 02 mol.

OF

 nCu = 0,005 mol.

Đặt nFe = x mol; nA1 = y mol, ta có: 56x  27y  0,55  x  0, 005 mol   2x  3y  0, 02.2  y  0, 01 mol

ƠN

Khi cho tiếp 0,005 mol NO3 vào bình thì sẽ xảy ra phản ứng oxi hóa Cu trước sau đó mới đến Fe2+.

Vì tỉ lệ mol H+ và NO3 là 4 : 1 đúng bằng tỉ lệ phản ứng và áp dụng định luật bảo 2

pu

 0, 005 mol ,

NH

toàn electron, ta có: 2n Cu  n Fe

 3n NO  n Fe2 3

pu

đúng bằng số mol Fe2+

trong dung dịch nên NO3, H+, Cu, Fe2+ đều tan hết. n NO  n NO  0, 005 mol  VNO  0,112 3

lít.

QU Y

Khối lượng muối trong dung dịch là:

mmuối = m(Al,Fe,Cu )  mSO  m Na  0,87+0,03.96+0,005.23=3,865 gam. 2 4

Câu 5: Chọn B. Cho

X

vào

dung

dịch

Cu(NO3)2

ta

nhận

được

M

 m(Mg, Fe, Cu)  9, 2  0,13.64  17,52 gam. Nếu Z chỉ có Mg   m(Mg, Fe, Cu)  0,13.24  12, 48  15, 6 gam  17,52 gam .

2

Trong Z có Mg2+: a m o l ; Fe2+: (0,13 - a) mol (dựa vào định luật bảo toàn electron)

Y

Theo định luật bảo toàn khối lượng: 24a + 56(0,13 - a) + 12,48 = 17,52  a = 0,07 mol

DẠ

Theo định luật bảo toàn nguyên tố: n MgO  0, 07 mol; n Fe O  0, 03 mol. .  m = 0,07.40 + 0,03.160 = 7,6 gam.

Câu 6: Chọn C.

2

3


2

(1)

4

Phần 2: mchất rắn = m Al O  m Fe O = 102.0,5x +160.0,5y = 2,11 2

3

2

3

Bảo toàn điện tích: 3x + 2y = 2z + t

FI CI A

Phần 1: mkết tủa = m Fe(OH)  m BaSO = 90y + 233z = 6,46

L

Gọi x, y, z, t lần lượt là số mol của Al3+, Fe2+, SO 24 , Cl trong mỗi phần. Ta có: (2)

(3)

Dung dịch X tạo ra từ hai muối, 2 muối có thể là AlCl3 và FeSO4 hoặc Al2(SO4)3 và FeCl2. TH1: 2 muối là AlCl3 và FeSO4  t = 3x; y = z

(4)

OF

-

Từ (1), (2), (3), (4): x =0,01 mol; y = z = 0,02 mol; t = 0,03 mol

mX = 2.(27x + 56y + 96z + 35,5t) = 2.(27.0,01+ 56.0,02 + 96.0,02 + 35,5.0,03) = 8,75 gam.

ƠN

- TH2: 2 muối là Al2(SO4)3 và FeCl2  3x = 2z; t = 2y

(5)

Từ (1), (2), (3), (5): x = 0,014 mol; y = 0,0175 mol.

m X  m Al2 SO4   m AlCl3  2.(342.0,5x  127y)  342x  254y  9, 233 gam (không phù hợp).

NH

3

Câu 7: Chọn C.

- Phản ứng của A với HCl: Mg  2HCl  MgCl2  H 2 0

QU Y

Cu không tan.

(1)

t - Phản ứng của B với H2SO4: Cu  2H 2SO 4   CuSO 4  SO 2  2H 2 O (2)

Từ (2): n Cu  n SO  2

2, 24  0,1 mol và m Cu  0,1.64  6, 4 gam. 22, 4

Câu 8: Chọn A.

 0, 04 mol n Trước hết ta có:  NO

M

 3

n Zn  0, 08 mol

Với bài toán này ta có thể dùng kỹ thuật đón đầu đơn giản như sau:  3

BT NO Vì cuối cùng ta có muối    n Zn  NO   0, 02 (mol). 3 2

    m + 0,04.108 + 5,2 = 4,16 + 5,82 + 0,02.65  m = 1,76 gam.

Y

BTKL Cu,Fe,Zn

DẠ

Câu 9: Chọn A.


L FI CI A

 n   0,36 mol  NO3 Ta có: n H  1, 6 mol  Fe : 0,12 mol n NO  1,16 mol  n e  0, 48mol  10, 62    Zn : 0, 06 mol

OF

 Na  : 0,36  2 SO : 0,8 Sau các quá trình dung dịch cuối cùng chỉ có:  24  Zn : 0, 06 BTDT   Fe 2 : 0,56   BTNT Fe   m  56(0,56  0,12)  24, 64 (gam).

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

BTNT N    n NO  0,36  0,16  0, 2 mol    BT electron  BTNT H  V  6, 272 (lít). 1, 6  0,36.4   n   0, 08  H2  2


A. 0,096.

B. 0,128.

C. 0,112.

FI CI A

L

Câu 1: (minh họa THPTQG 2019) Điện phân dung dịch X chứa 3a mol Cu(NO3)2 và a mol KCl (với điện cực trơ, màng ngăn xốp) đến khi khối lượng catot tăng 12,8 gam thì dừng điện phân, thu được dung dịch Y. Cho 22,4 gam bột Fe vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N +5) và 16 gam hỗn hợp kim loại. Giả thiết hiệu suất điện phân là 100%. Giá trị của a là D. 0,080.

A. 7,840.

B. 6,272.

C. 5,600.

OF

CÂU 2. (TTLT Đặng Khoa đề 01 2019) Điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp) dung dịch gồm CuSO4 và NaCl (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 3) với cường độ dòng điện 1,34A. Sau thời gian t giờ, thu được dung dịch Y (chứa hai chất tan) có khối lượng giảm 10,375 gam so với dung dịch ban đầu và V lít hỗn hợp khí Z (đktc). Cho bột Al dư vào Y, thu được 1,68 lít khí H2 (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, hiệu suất điện phân 100%, bỏ qua sự hòa tan của khí trong nước và sự bay hơi của nước. Giá trị của V là? D. 6,720.

Tổng số mol khí ở 2 điện cực Số mol Cu ở catot

t + 2895

2t

a

a + 0,03

2,125a

b

b + 0,02

b + 0,02

QU Y

Giá trị của t là

t

NH

Thời gian điện phân (giây)

A. 4825.

ƠN

CÂU 3: (TTLT Đặng Khoa đề 03 2019) Điện phân dung dịch chứa Cu(NO3)2, CuSO4 và NaCl với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi 2A, hiệu suất 100%. Kết quả thí nghiệm được ghi trong bảng sau:

B. 3860.

C. 2895.

D. 5790.

M

CÂU 4: (TTLT Đăng Khoa đề 07 2019) Điện phân 1 lít dung dịch X gồm Cu(NO3)2 0,6M và FeCl3 0,4M đến khi anot thoát ra 17,92 lít khí (đktc) thì dừng lại. Lấy catot ra khỏi bình điện phân, khuấy đều dung dịch để phản ứng xẩy ra hoàn toàn thì thu được dung dịch Y. Giả thiết kim loại sinh ra đều bám lên catot, sản phẩm khử của N+5 (nếu có) là NO duy nhất. Giá trị (mX –mY) gần nhất là? A. 92 gam

B. 102 gam

C. 101 gam

D. 91 gam

Y

CÂU 5: (TTLT Đăng Khoa đề 09 2019) Điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm CuSO4 và NaCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp) với cường độ dòng điện không đổi, sau thời gian t giây, ở anot thoát ra 1,344 lít hỗn hợp khí (đktc). Nếu thời gian điện phân là 2t giây, thể tích khí thoát ra ở anot gấp 3 lần thể tích khí thoát ra ở catot (đo cùng điều kiện); đồng thời khối lượng catot tăng 9,28 gam. Gia trị của m gần nhất với

DẠ

A. 25,4.

B. 26,7 .

C. 27,8.

D. 26,9.

Câu 6: (TTLT Đăng Khoa đề 10 2019) Điện phân (với điện cực trơ, màng ngăn xốp) dung dịch X chứa CuSO4 và NaCl (có tỉ lệ mol tương ứng 3:2) bằng dòng điện một chiều có cường độ 5 A, sau thời gian t giờ thu được dung dịch Y chứa hai chất tan và thấy khối lượng dung dịch Y giảm


B. 0,15.

C. 0,20.

D. 0,24.

FI CI A

A. 0,18.

L

33,1 gam so với khối lượng của dung dịch X. Dung dịch Y hòa tan tối đa 3,6 gam Al. Giả sử khí sinh ra trong quá trình điện phân thoát hết ra khỏi dung dịch. Số mol khí O2 thoát ra ở anot là?

Câu 7. (TTLT Đăng Khoa đề 12 2019) Điện phân dung dịch X chứa 0,2 mol NaCl và a mol Cu(NO3)2 (điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi, hiệu suất 100%), sau một thời gian, thu được dung dịch T vẫn còn màu xanh, có khối lượng giảm 43a gam so với dung dịch ban đầu. Cho m gam bột Fe vào T, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m – 3,6a gam kim loại và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của a là A. 0,6 B. 0,4 C. 0,3 D. 0,5

A. 8,6

ƠN

OF

CÂU 8: (TTLT Đăng Khoa đề 14 2019) Tiến hành điện phân (với điện cực trơ, hiệu suất 100% dòng điện có cường độ không đổi) dung dịch X gồm 0,2 mol CuSO4 và 0,15 mol HCl, sau một thời gian điện phân thu được dung dịch Y có khối lượng giảm 14,125 gam so với khối lượng dung dịch X. Cho 15 gam bột Fe vào Y đến khi kết thúc các phản ứng thu được m gam chất rắn. Biết các khi sinh ra hòa tan không đáng kể trong nước. Giá trị của m là B. 15,3

C. 10,8

D. 8,0

A. NO2.

B. N2.

NH

Câu 9. (Sở Vĩnh Phúc lần 1 2019 mã đề 401) X là hỗn hợp gồm Mg và MgO (MgO chiếm 40% khối lượng). Y là dung dịch gồm H2SO4 và NaNO3. Cho 6,0 gam X tan hoàn toàn vào Y, thu được dung dịch Z (chỉ chứa 3 muối trung hòa) và hỗn hợp 2 khí (gồm khí T và 0,04 mol H2). Cho dung dịch BaCl2 dư vào Z, thu được 55,92 gam kết tủa. Cho Z tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng, thấy có 0,44 mol NaOH tham gia phản ứng. Khí T là C. NO.

D. N2O.

A. 7,50.

M

QU Y

Câu 10. (Sở Vĩnh Phúc lần 1 2019 mã đề 401) Hòa tan hoàn toàn 8,6 gam hỗn hợp Al, Mg, Fe, Zn vào 100 gam dung dịch gồm KNO3 1M và H2SO4 2M, thu được dung dịch X chứa 43,25 gam muối trung hòa và hỗn hợp khí Y (trong đó H2 chiếm 4% về khối lượng trong Y). Cho một lượng KOH vào X, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kết tủa Z (không có khí thoát ra). Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi được 12,6 gam chất rắn. Nồng độ phần trăm của FeSO4 trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? B. 7,25.

C. 7,75.

D. 7,00.

Y

Câu 11. (chuyên Bắc Ninh lần 2 2019) Điện phân dung dịch X chứa Cu(NO3)2 và 0,36 mol NaCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ d ng điện không đổi) trong thời gian t giây, thu được dung dịch Y và 0,3 mol khí ở anot. Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng số mol khí thu được ở hai điện cực là 0,85 mol. Cho bột Mg (dư) vào dung dịch Y, kết thúc các phản ứng thu được dung dịch chứa m gam muối; 0,02 mol NO và một lượng chất rắn không tan. Biết hiệu suất phản ứng điện phân là 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của m là

DẠ

A. 73,760.

B. 43,160.

C. 40,560.

D. 72,672.

Câu 12: (chuyên Lê Hồng Phong Nam Định lần 1 2019) Dung dịch X chứa hỗn hợp muối KCl a mol và CuSO4 b mol (trong đó a < 2b). Tiến hành điện phân dung dịch với điện cực trơ với thời


B. (4).

C. (1).

D. (3).

OF

A. (2).

FI CI A

L

gian t giây. Giả thiết thể tích dung dịch không đổi trong quá trình điện phân. Giá trị pH của dung dịch biến đổi theo đồ thị nào sau đây?

A. 6,5.

ƠN

Câu 13. (chuyên Hạ Long – Quảng Ninh lần 1 2019) Cho 30,24 gam hỗn hợp chất rắn X gồm Mg, MgCO3 và Mg(NO3)2 (trong đó oxi chiếm 28,57% về khối lượng hỗn hợp) vào dung dịch chứa 0,12 mol HNO3 và 1,64 mol NaHSO4, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hòa có khối lượng 215,08 gam và hỗn hợp khí Z gồm N2O, N2, CO2 và H2 (trong đó số mol của N2O bằng số mol của CO2). Tỉ khối hơi của Z so với He bằng a. Giá trị gần nhất của a là B. 8,0.

C. 7,5.

D. 7,0.

NH

Câu 14: (chuyên Quang Trung – Bình Phước lần 2 2019) Điện phân 200 ml dung dịch M(NO3)n bằng điện cực trơ đến khi catot bắt đầu có khí thoát ra thì ngừng điện phân. Để trung hoà dung dịch sau điện phân, phải dùng 250 ml dung dịch NaOH 0,8M. Mặt khác, nếu ngâm một thanh Zn có khối lượng 50 gam vào 200 ml dung dịch M(NO3)n khi phản ứng xong thấy khối lượng thanh Zn tăng thêm 30,2% so với ban đầu. Công thức của M(NO3)n là C. Cd(NO3)2.

M

Lời giải:

B. AgNO3.

QU Y

A. Pb(NO3)2.

Câu 1: (minh họa THPTQG 2019) D

Y+Fe thu được hỗn hợp kim loại nên Y còn Cu2+ dư. Mặt khác, khí NO thoát ra nên Y chứa H+, Vậy cl- bị điện phân hết.

Y

Catot: nCu  0, 2  nCu 2 du  3a  0, 2

DẠ

Anot: nCl2  0,5a và nO2  b Bảo toàn electron: 0,2.2=0,5a.2+4b (1) nH   4nO2  nNO  nH  / 4  b

D. KNO3.


L

Bảo toàn electron =>nFe phản ứng = 3a - 0,2 + 1,5b

FI CI A

 22, 4  56  3a  1,5b  0, 2   64  3a  0, 2   16  2 

1 ,  2   a  0, 08 và b  0, 08 CÂU 2. (TTLT Đặng Khoa đề 01 2019)

OF

Al  n H2 Ta có: 

 Na  : 3a  BTE  0, 075   n Al  0, 05 . Điền số   SO 24 : a   a  0, 05   OH : 0, 05

ƠN

 Cu : 0, 05   n e  0,1  2x Catot  H 2 : x    x  0,125   V  5, 6  10,375  Anot Cl : 0,15  BTE   O 2 : 0, 25(2x  0, 05)   

CÂU 3: (TTLT Đặng Khoa đề 03 2019)

NH

Chọn đáp án B

QU Y

 Cu : 0, 02 catot  2.2895 H 2 : 0, 01   n e   0, 06(mol)   Khi tăng thêm 2895s  96500 anot Cl2 : 0, 01   O 2 : 0, 01  → Vậy trong thới gian t thì Cu2+ và Cl- chưa bị điện phân hết → a = b BTE  2a  Ban đầu ta có: 

2t 96500

M

Khi thới gian điện phân tăng gấp đôi. Số mol Cu không đổi → Cu2+: b+0,02

 n e  + Khi tăng từ t + 2895 nên tới 2t 

2(t  2895)  2a  0, 06 . 96500

Y

x   n O2  n H2  x  2 Gọi  BTE    2x  2a  0, 06   a  x  0, 03 

DẠ

a  0, 04 1,125a  1,5x  0, 03     t  3860 Và a  0, 03  1,5x  2,125a   x  0, 01 CÂU 4: (TTLT Đăng Khoa đề 07 2019)


FI CI A

Fe3 : 0, 4  2 Cu : 0,6 Ta có: X   Cl :1, 2  NO  :1, 2 3 

L

Chọn đáp án D Cl2 : 0,6 n anot  0,8     ne  2 O 2 : 0, 2

Cu : 0,6  2  0, 4  0,6.2 BTE  n H2   0, 2   2

OF

 Bên catot n e  2 

ƠN

Fe 2  : 0, 4   n NO  0,1 Dung dịch sau điện phân chứa H  : 0, 2.4  0, 2.2  0, 4     NO3 :1, 2

  m X  m Y  0,6.71  0, 2.32  0,6.64  0, 2.2  0,1.30  90,8

CÂU 5: (TTLT Đăng Khoa đề 09 2019)

NH

Chọn đáp án B Gọi

QU Y

 t Cl2 : b    n e  2b  0, 24  4b  0, 24  2b CuSO 4 : 0,145   m     m  26, 71 O 2 : 0, 06  b  NaCl : 2b  3t  0, 06  (0, 06  0,5b)  3(0, 095  2 b)   b  0, 03   Câu 6: (TTLT Đăng Khoa đề 10 2019) Chọn đáp án C

Y

M

  Na  : 2a   2  Y SO 4 : 3a   BTDT  H  : 4a CuSO 4 : 3a 3, 6        4a  .3   a  0,1 Gọi   27  Na : 2a  NaCl : 2a    Y SO 24 : 3a   BTDT  Cu 2 : 2a   

DẠ

→ Vì khối lượng dung dịch giảm 33,1 → loại phương án 2 (Cu2+ dư)


L

FI CI A

Cu : 0,3 H : x 5.t  2 BTKL   33,1    x  0, 2(mol)   ne  1    t  5,361(h) 96500 Cl2 : 0,1 O 2 : 0,1  0,5x Câu 7. (TTLT Đăng Khoa đề 12 2019) Chọn đáp án D

a  0,5   b  0, 2

CÂU 8: (TTLT Đăng Khoa đề 14 2019)

QU Y

Chọn đáp án A

NH

ƠN

OF

 Cu : b   43a Cl2 : 0,1   64b  7,1  16b  1,6  43a Dung dịch vẫn có màu xanh   2b  0, 2    O2 : 4    Na  : 0, 2  2b  0, 2  Điền số    NO3 : 2a    28(2a  0,5b  0,15)  64(a  b)  3,6a 4  2a  0,5b  0,05  0, 2   Fe 2 :   2

Cu 2  : 0, 2 Cl : 0,15    14,125 O 2 : a   a  0,025 Ta có: H : 0,15     BTE  Cu : 2a  0,075   Cl : 0,15

M

Cu 2  : 0,075  Dung dịch sau điện phân chứa SO 24 : 0, 2  BTDT    H : 0, 25 BTKL   0,075.64  15  m  0, 2.56   m  8,6(gam)

Câu 9. (Sở Vĩnh Phúc lần 1 2019 mã đề 401) Chọn C.

DẠ

Y

 n Mg  0,15 mol Ta có: m MgO  2, 4 gam   . Dung dịch Z gồm Mg2+ (0,21 mol), NH4+, Na+, n  0, 06 mol   MgO 2– SO4 .


BT: e   2n Mg  2n H 2  8n NH   b.n T  b.n T  0, 06 4

Ta có: n H 2SO4  n SO 2  n H   2n H 2  2n MgO  10n NH   a.n T  a.n T  0, 08 . Vậy 4

L

FI CI A

  233n BaSO4  55,92 n SO 2  n BaSO4  0, 24 mol BTDT Theo đề:   4  n Na   0, 04 mol 2n Mg 2  n NH 4  0, 44  n NH 4  0, 02 mol 

4

Câu 10. (Sở Vĩnh Phúc lần 1 2019 mã đề 401) Chọn A.

b 3   NO a 4

OF

Khi cho KOH vào X chỉ thu được một chất tan (K2SO4) nên các chất trong X đều thành tạo kết tủa Z. Dung dịch X chứa Al3+, Zn2+, Mg2+, Fe2+, Fe3+, K+ (x mol), SO42– (2x mol).

ƠN

Mà m X  8, 6  39x  96.2x  43, 25  x  0,15 mol

BT: H Theo đề m H 2  0, 04m Y   n H 2O  n H 2SO4  n H 2  0,3  0, 02m Y

NH

BTKL   m KL  m KNO3  m H 2SO4  m X  m Y  18.(0,3  0, 02m Y )  m Y  7, 03125 (g)

Nung Z thu được mrắn = mKL + mO = 12,6  nO = 0,25 mol BTDT (Y)   n.n M n  2n Fe2  0, 45 (1) (với Mn+ là Al3+, Zn2+, Mg2+, Fe3+).

QU Y

Khi nung thì lượng Fe2+ chuyển thành Fe3+. Giả sử trong rắn chỉ toàn các ion, áp dụng bảo toàn điện tích: n.n M n  3n Fe2  2n O (2). Từ (1), (2) suy ra: n Fe2  0, 05 mol BTKL   mdd X  100  8, 6  m Y  101,56875 gam  %m FeSO4  7, 48%

Câu 11. (chuyên Bắc Ninh lần 2 2019) Chọn A. Trong t giây, tại anot: nCl2  0,36 / 2  0,18  nO2  0,3  0,18  0,12

M

 ne trong t giây = 2nCl2  4nO2  0,84

 ne trong 2t giây = 1,68

Trong 2t giây, tại anot: nCl2  0,18  nO2  0,33

Y

n khí tổng  nCl2  nO2  nH 2  0,85  nH 2  0,35

DẠ

Bảo toàn electron cho catot  nCu  0,5 Dung dịch Y chứa Cu 2  0,5  0, 42  0, 08  , H   4nO2  0, 48  , NO3  2nCu  1 ; Na   0,36 


Thêm Mgdư vào Y: nH   10nNH   4nNO  nNH   0, 04

L

4

Bảo toàn N  nNO  0,94 3

FI CI A

4

Kết thúc phản ứng thu được dung dịch chứa Na   0,363 , NO3  0,94  , NH 4  0, 04  Bảo toàn điện tích  nMg 2  0, 27  mmuối = 73,760 gam. Câu 12. (chuyên Lê Hồng Phong Nam Định lần 1 2019) Chọn D.

OF

Theo đề ta có: a < 2b nên KCl điện phân hết còn CuSO4 dư. Catot: Cu2+ + 2e  Cu

Anot: 2Cl–  Cl2 + 2e

2H2O  4H+ + O2 + 4e

ƠN

+ Quá trình 1: Không đổi + Quá trình 2: [H+] tăng  PH giảm.

Câu 13. (chuyên Hạ Long – Quảng Ninh lần 1 2019) Chọn D.

NH

Dung dịch Y gồm Mg2+ (a mol), Na+ (1,64), SO42– (1,64), NH4+ (b mol). BTDT   2a  b  1, 64 a  0,8  Ta có:  b  0, 04 24a  18b  19,92

QU Y

Mg : x  x  y  z  0,8  x  0, 68    Xét hỗn hợp X có: MgCO3 : y  24x  84y  148z  30, 24   y  0, 06 Mg(NO ) : z 3y  6z  0,54 z  0, 06   3 2 

M

Xét khí Z: H 2 n CO2  n N 2O  0, 06 mol  BT:e   n H 2  0, 08 mol  M Z  27,33  d Z/He  6,83 CO 2 , N 2 O   BT: N N   n N 2  0, 04 mol  2

Câu 14. (chuyên Quang Trung – Bình Phước lần 2 2019) Chọn B. Ta có: nNaOH = n HNO3 = 0,2 mol  n M(NO3 )n 

DẠ

Y

Mà m  50.0,302  15,1(g) 

n HNO3 n

0, 2 mol n

0, 2 n 1 .(2.M  65.n)  15,1   M  108 : AgNO3 2n


Thời gian điện phân (giây)

t

t  3378

Tổng số mol khí ở 2 điện cực

a

a  0, 035

Số mol Cu ở catot

b

b  0, 025

FI CI A

L

Câu 1. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Tiến hành điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4 và KCl bằng dòng điện một chiều có cường độ 2A (điện cực trơ, có màng ngăn xốp). Kết quả thí nghiệm được ghi trong bảng sau:

2t

2, 0625a

b  0, 025

A. 18,60.

B. 17,00.

C. 14,70.

OF

Giả sử hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của m gần nhất với: D. 16,30.

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

Câu 2. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực trơ, sau một thời gian thu được dung dịch X chứa 2 chất tan có cùng nồng độ (mol/ lít), và thấy khối lượng dung dịch giảm đi 9,28 gam so với ban đầu. Cho tiếp 2,8 gam bột Fe vào dung dịch X, thu được dung dịch Y và chất rắn Z và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tổng khối lượng muối trong dụng dịch Y là A. 11,48. B. 15,08. C. 10,24. D. 13,64. Câu 3. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Tiến hành điện phân dung dịch chứa NaCl và 0,15 mol Cu(NO3)2 bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi I = 5A trong thời gian 6176 giây thì dừng điện phân, thấy khối lượng dung dịch giảm 14,93 gam. Dung dịch sau điện phân hòa tan tối đa m gam bột Fe, phản ứng tạo khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị m là A. 3,08 gam B. 4,20 gam C. 3,36 gam D. 4,62 gam Câu 4. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Điện phân dung dịch X chứa 2a mol CuSO4 và a mol NaCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây, thu được V lít khí ở anot (đktc). Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng thể tích khí thu được ở cả hai điện cực là 8,96 lít (đktc) và dung dịch sau điện phân hòa tan vừa hết 12 gam MgO. Biết hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của V gần nhất với A. 3,3. B. 2,2. C. 4,5. D. 4,0. Câu 5. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Điện phân dung dịch X chứa 0,2 mol Cu2SO4 và 0,12 mol NaCl bằng dòng điện có cường độ 2A (điện cực trơ, màng ngăn xốp) trong thời gian 9650 giây. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng dung dịch giảm m gam so với nước khi điện phân (giả sử lượng nước bay hơi không đáng kể). Giá trị của m là A. 7,04. B. 11,3. C. 6,4. D. 10,66. Câu 6. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Tiến hành điện phân (với điện cực trơ, hiệu suất 100%, dòng điện có cường độ không đổi) với dung dịch X gồm 0,4 mol CuSO4 và 0,25 mol NaCl, sau một thời gian điện phân thu được dung dịch Y có khối lượng giảm 17,675 gam so với khối lượng dung dịch X. Cho 18 gam bột Fe vào Y đến khi kết thúc các phản ứng thu được m gam chất rắn. Bỏ qua sự


DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

hòa tan của khí trong nước và sự bay hơi của nước. Giá trị của m là A. 14,52. B. 19,56. C. 21,76. D. 16,96. Câu 7. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Tiến hành điện phân dung dịch chứa NaCl 0,4M và Cu(NO3)2 0,5M bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi I= 5A trong thời gian 8492 giây thì dừng điện phân, ở anot thoát ra 3,36 lít khí (đktc). Cho m gam bột Fe vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng, thấy khí NO thoát ra (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 0,8m gam rắn không tan. Giá trị của m là A. 29,4 gam B. 25,2 gam C. 16,8 gam D. 19,6 gam Câu 8. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Tiến hành điện phân dung dịch chứa x mol Cu(NO3)2 và y mol NaCl bằng điện cực trơ, với cường độ dòng điện không đổi I = 5A trong thời gian 2895 giây thì dừng điện phân, thu được dung dịch X. Cho 0,125 mol bột Fe vào dung dịch X, kết thúc phản ứng, thấy thoát ra 0,504 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc); đồng thời còn lại 5,43 gam rắn không tan. Tỉ lệ x : y gần nhất là A. 1,95. B. 1,90. C. 1,75. D. 1,80. Câu 9. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Tiến hành điện phân dung dịch chứa NaCl 0,4M và Cu(NO3) 2 0,5M bằng điện phân điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi I = 5A trong thời gian 8492 giây thì dừng điện phân, ở anot thoát ra 3,36 lít khí (đktc). Cho m gam bột Fe vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng thấy khí NO thoát ra (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 0,8m gam rắn không tan. Giá trị của m là A.25,2. B.29,4. C.19,6. D.16,8. Câu 10. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Điện phân 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm CuSO4 0,3M và NaCl 1M (điện cực trơ, màng ngăn xốp, hiệu suất điện phân 100% bỏ qua sự hòa tan của khí trong nước và sự bay hơi của nước) với cường độ dòng điện không đổi 0,5A trong thời gian t giây. Dung dịch sau điện phân có khối lượng giảm. 9,56 gam so với dung dịch ban đầu. Giá trị của t là A. 27020 B. 30880 C. 34740 D. 28950 Câu 11. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Tiến hành điện phân (với điện cực trơ, hiệu suất 100%, dòng điện có cường độ không đổi) với dung dịch X gồm 0,4 mol CuSO4 và 0,25 mol NaCl, sau một thời gian điện phân thu được dung dịch Y có khối lượng giảm 17,675 gam so với khối lượng dung dịch X. Cho 18 gam bột Fe vào Y đến khi kết thúc các phản ứng thu được m gam chất rắn. Bỏ qua sự hòa tan của khí trong nước và sự bay hơi của nướC. Giá trị của m là A. 14,52. B. 19,56. C. 21,76. D. 16,96. Câu 12. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Tiến hành điện phân dung dịch chứa Cu(NO3)2 1,2M và NaCl 0,8M bằng điện cực trơ, đến khi khối lượng dung dịch giảm 10,2 gam thì dừng điện phân. Cho 0,2 mol bột Fe vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng, thấy thoát ra 0,672 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc) và còn lại m gam rắn không tan. Giá trị của m là A. 8,84 gam. B. 7,56 gam. C. 6,04 gam. D. 5,44 gam. Câu 13. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Tiến hành điện phân dung dịch chứa NaCl 0,4M và Cu(NO3)2 0,5M bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi I = 5A trong thời gian 8492 giây thì dừng điện phân, ở anot thoát ra 3,36 lít khí (đktc). Cho m gam bột Fe vào dung dịch


ƠN

OF

FI CI A

L

sau điện phân, kết thúc phản ứng, thấy khí NO thoát ra (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 0,8m gam rắn không tan. Giá trị của m là A. 29,4 gam. B. 25,2 gam. C. 16,8 gam. D. 19,6 gam. Câu 14. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Điện phân dung dịch chứa 53,9 gam hỗn hợp muối NaCl và Cu(NO3)2 với điện cực trơ, màng ngăn xốp, đến khi nước điện phân ở cả hai điện cực thì ngừng điện phân, tại thời điểm này thể tích khí sinh ở anot gấp 1,5 lần thể tích khí thoát ra ở catot ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Nểu cường độ dòng điện là 5 ampe thì thời gian điện phân là 3 giờ 13 phút. B. Nếu điện phân với thời gian là 3 giờ 19 phút 26 giây với I = 5 ampe rồi dừng lại thì khối lượng dung dịch giảm 28,30 gam. C. Khối lượng kim loại bám vào catot là 6,4 gam. D. Tỉ lệ mol hai muối NaCl: CuSO4 là 6 : 1.

NH

Lời giải:

Câu 1. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Thứ tự các phản ứng có thể xảy ra tại các điện cực: Catot (cực âm)

Anot (cực dương)

1

2Cl  Cl2  2e

 2

QU Y

Cu 2  2e  Cu

2H 2 O  2e  H 2  2OH 

1'

2H 2 O  O 2  4H   4e

 2 '

Ta xét lần lượt các mốc thời gian:

 Tại t '  t  3378 (s) xét lượng mol e chênh lệch: n e 

It 2.3378   0, 07  mol  F 96500

M

 Tại catot lượng Cu sinh ra thêm:

n Cu  0, 025  mol   n e Cu   0, 025.2  0, 05  mol   0, 07  mol 

→ Còn 0,02 mol e dùng tạo H2 → n H2  0, 01  mol 

Y

 Tại anot: nkhí = 0, 035  0, 01  0, 025  mol  

ne 2

DẠ

Cl : a a  b  0, 025 a  0, 015 → Tại anot còn quá trình điện phân nước tạo O2:  2    2a  4b  0, 07 b  0, 01 O 2 : b  Tại t (s) chỉ có quá trình điện phân Cu 2 và Cl  a  b  t  s  ~ n e  2a  mol 


a  0, 015  2, 0625a  a  0, 04  mol  2

OF

CuSO 4 : a  0, 025  0, 065   m  18,595  gam  KCl : 0,11

FI CI A

  a  0, 025    a  0, 015  

L

Catot : H 2 : a  0, 025   Cl2 : a  0, 015 n  4a   Tại 2t (s): e Khí   4a  2.  a  0, 015  a  0, 015 Anot :  O :   2   4 2

→ Chọn đáp án A.

QU Y

4H   NO3  3e   NO  2H 2 O Ag   e   Ag

NH

ƠN

Câu 2. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Điện phân dung dịch AgNO3 sau một thời gian được dung dịch X chứa 2 chất tan cùng nồng độ vậy 2 chất đó là AgNO3 và HNO3. Dung dịch bị giảm đi là do Ag và O2 thoát ra. Gọi số mol Ag bị điện phân là x, suy ra O2 là 0,25x.  108x+32.0,25x = 9,28  x=0,08 mol Do vậy dung dịch X chứa 0,08 mol AgNO3 dư và 0,08 mol HNO3. Thêm tiếp 0,05 mol Fe vào X các quá trình nhận e:

0, 08 .3  0, 08  0,14 4 Do vậy Y chứa muối là Fe(NO3)2 0,01 mol và Fe(NO3)3 0,04 mol. Tổng khối lượng muối là 11,48 gam.  Chọn đáp án A. It 5.6176 Câu 3. (Gv Lê Phạm Thành 2019) n e  trao doi     0,32(mol) F 96500 Cho Fe tác dụng với dung dịch sau điện phân thấy có khí NO thoát ra  H+ còn dư.  H2O đã bị điện phân ở anot.

M

 ne 

Anot: Cl   0,5Cl2  1e

Catot: Cu 2  2e   Cu 0,15 0,3

0,15

Y

H 2 O  1e   0,5H 2  OH

x 

H 2O

0,5x x

2e   0,5O 2

2H 

DẠ

0,02 0,02 0,01 0,02 (0,32-x) (0,08 - 0,25x) (0,32-x) mdd giảm = mC + m H2  m Cl2  m O2 = 0,15.64+ 0,01.2+ 0,5x.71 +32.(0,08-0,25x) = 14,93

 x = 0,1 (mol)


Khi cho Fe tác dụng với dung dịch sau điện phân xảy ra phản ứng:

3Fe  8H   2NO3   3Fe 2  2NO  4H 2 O Bd: 0,2 0,3 P.u: 0,075 0,2 0,05  m Fe  0, 075.56  4, 2(gam)

4

2

2

ƠN

Đăt số mol H2 thoát ra là  n OH22Odp  b

OF

 Chọn đáp án B. Câu 4. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Tại 2t giây: 1 dp n H  2n MgO  0, 6 mol  n CuSO  n H  0,15 mol; n Cl  0,5a O 4

FI CI A

L

H  : 0, 2 mol  Dung dịch sau điện phân gồm:  NO3 : 0,3 mol  Na  

2b  0,15  b  0,5a  0, 4 a  0, 2   n e2t  1 mol  BTe  2  2a  2  2b  4  (0,15  b)  2  0,5a b  0, 05  

 Chọn đáp án D.

NH

0,5  2  0,5  0, 2  0, 075 mol 4  V  22, 4  (0, 075  0,5  0, 2)  3,92 lít

BTe  n et  0,5 mol    n Ot 2 

QU Y

Câu 5. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Ta có: n e 

It 2.9650   0, 2 mol. F 96500

Y

M

Tại catot:  Cu Cu2+ + 2e 0,2 mol  0,1 mol Do vậy ở catot ta sẽ thu được 0,1 mol Cu. Tại anot: 2Cl-  Cl2 + 2e 0,12  0,06 0,12<0,2 2H2O  O2 + 4e + 4H+ 0, 2  0, 06.2  n O2   0, 02mol 4 Khối lượng dung dịch giảm đi là do các chất thoát ra:  m  m Cu  m Cl2  m O2  0,1.64  0, 02.32  0, 06.71  11,3 gam.

DẠ

 Chọn đáp án B. Câu 6. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Nhận thấy bên anot điện phân Cl- trước rồi đến H2O Bên catot điện phân Cu2+ rồi đến H2O


17, 675  0,125.(64  71)  0, 01 mol 80  dung dịch Y chứa Cu2+ : 0,265 mol và H+ : 0,02 mol, SO42-, Na+ Khi thêm bột Fe xảy ra phản ứng: Fe + 2H+  Fe2+ + H2 và Fe + Cu2+  Fe2+ + Cu Chất rắn thu được gồm Cu: 0,265 mol, Fe dư: m= 18 - 56.(0,265 + 0,01) + 0,265.64 = 19,56 gam.  Chọn đáp án B. Câu 7. (Gv Lê Phạm Thành 2019) It n e   0, 44 mol F

OF

FI CI A

L

Khối lượng dung dịch giảm gồm CuCl2: 0,125 mol và CuO

 n NaCl  0,16  n Cu  NO3   2

0,5 .0,16  0, 2 mol 0, 4

Do n e  2n Cu 2 nên Cu2+ điện phân hết.

n H

NH

Vậy dung dịch sau phản ứng chứa Na+; NO3- ; H+. BTĐT: n H  0, 24 mol

ƠN

n Cl  n O2  0,15 n Cl  0, 08 Anot:  2  2 2n Cl2  4n O2  0, 44 n O2  0, 07

3n NO  0, 09 mol 4 2  m  56.0, 09  0,8m  m  25, 2 gam

 n NO 

 0, 06 mol  n Fe 

M

QU Y

 Chọn đáp án B. Câu 8. (Gv Lê Phạm Thành 2019) It ne   0,3(mol) F Do khi cho Fe vào dung dịch điện phân sinh ra khí NO nên H2O ở anot đã bị điện phân tạo H+. Giả sử dung dịch sau phản ứng không có Cu2+ 3  n Fe  n NO  0, 03375 (mol)  m Fe p/u  1,89 2  Chất rắn sau phản ứng có khối lượng là: 0,125.56 = 1,89 = 5,11 (gam) Loại. Vậy dung dịch sau điện phân có chứa Cu2+ Catot Anot 2 Cu  2e  Cu 2Cl  Cl2  2e 0,5y y

DẠ

Y

0,15 0,075

3Fe

2H 2 O  O 2  4H   4e

0,09 0,09 

 3

2

8H  2NO  3Fe  2NO  4H 2 O


Fe

0,09

0,0225

Cu 2  Fe 2 

Cu

OF

FI CI A

x-0,075 x-0,075 x - 0,075 Có mchất rắn = mCu + OFe dư = 64(x - 0,075) + 0,125.56 - 56(0,03375 + x - 0,0075) = 5,43  x = 0,115  ne trao đổi (anot) = y + 0,09 = 0,15  y = 0,06  x: y = 1,917.  Chọn đáp án B. Câu 9. (Gv Lê Phạm Thành 2019) It n e   0, 44(mol) F Anot: Catot:

L

0,03375

(1): 2Cl   Cl2  2e (1) : 2C1" (3): 2H 2 O   4H   O 2  4e

ƠN

(3) Cu 2  2e   Cu

(4) 2H 2 O  2e   2OH   H 2

Giả sử khí thoát ra ở anot gồm Cl2 và O2, khi đó:

NH

 n khi(Anot )  n Cl2  n O2  0,15(mol) n Cl2  0, 08 (mol)   n O2  0, 07 (mol) n e  2n Cl2  4n O2  0, 44(mol)

n Cl  2n Cl2  0,16 (mol)  Vdd  0, 4(l)  n Cu 2  0, 2 (mol)

QU Y

Vậy Cu2+ hết sau điện phân, (4) xảy ra (3)(4)  n OH (4)  0, 44  0, 2.2  0, 04 (mol) (2)  n H (2)  4n O2  0, 28 (mol)

 n H (sau )  0, 28  0, 04  0, 24 (mol)

Nhúng Fe vảo dung dịch sau điện phân:

3Fe  8H   2NO3   3Fe 2  2NO  4H 2 O

M

3 n Fe(p.u )  n H  0, 09 (mol)  m Fe  m  0, 2m  0,8m  0, 09.56  m  25, 2  g  8  Chọn đáp án A. Câu 10. (Gv Lê Phạm Thành 2019)

Y

n CuSO4  0, 06(mol)  n NaCl  0, 2(mol)

DẠ

Cu 2  2e   Cu

2Cl   Cl2  2e

0,06  0,12

a 

2H 2 O  2e   2OH  H 2

0,5a

a


 64.0, 06  2b  0,5a.71  9,56

OF

a  0,16 It 0,16.96500   n e  a  0,16(mol)   t   30880(s) F 0,5 b  0, 02  Chọn đáp án B. Câu 11. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Tại catot (-) Tại anot (+)

FI CI A

L

2b 2b  b BT : a = 2b + 0,12 m giam  m Cu  m H2  m Cl2  9,56

Cu 2  2e  Cu

2Cl  Cl2  2e

0,4

0,25

a

2H 2 O  O 2  4H   4e

b chưa điện phân hết.

ƠN

Cu2+

Cu2+

Bảo toàn e: 2a = 4b + 0,125.2 Giải hệ: a = 0,135; b = 0,005 Khi thêm bột Fe xảy ra phản ứng:

Fe  Cu 2  Fe 2  Cu

QU Y

Fe  2H   Fe 2  H 2

NH

Nếu hết thì mgiảm > mCu = 0,4.64 = 25,6 (g). Nên Gọi số mol Cu2+ phản ứng là a mol; O2 là b mol.  m giam  m Cu  m O2  m Cl2  64a  32b  0,125.71  17, 675

Có n H  4b  0, 02; n Cu 2  0, 4  a  0, 265

M

Bảo toàn e: 2.n(Fe phản ứng) = 2.n(Cu2+ dư) + n(H+)  n(Fe phản ứng) = 0,275.  m(rắn) = mCu + nFe dư = 0,265.64 + (18 - 0,275.56) = 19,56 gam.  Chọn đáp án B. Câu 12. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Dung dịch sau điện phân thêm Fe tạo khí NO chứng tỏ chứa HNO3 và Cu(NO3)2 dư: y mol. Luôn có: n H  4n NO  0,12(mol)

Y

n Cu  NO3 2  1, 2x  n NaCl  0,8x

DẠ

Cu 2  2e   Cu (1,2x - y)

2Cl   Cl2  2e 0,8x 

0,4x 0,8x

2H 2 O   4H   O 2  4e 0,12  0,03 0,12


L

 10, 2  (1, 2  y).64  0, 4.71  0, 03.32  x  0,1 m   giam  BTe : 2.(1, 2  y)  0,8x  0,12  y  0, 02

FI CI A

Fe  dd  Cu : 0, 02(mol) Fe  NO  3 2  Fe

2n Cu  3n NO  0, 065(mol) 2 2  0, 2  0, 065  0,135(mol)  m  0,135.56  0, 02.64  8,84(g)

BTNT(N): n Fe NO3  

 n Fe(du )

ƠN

OF

 Chọn đáp án A. Câu 13. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Ta có: ne = (5.8492)/96500 = 0,44 mol. Đoán được anot sinh ra hai khí Cl2 (x mol), O2 (y mol).  x = 0,08; y = 0,07  nNaCl = 0,16 mol  n Cu  NO3   0, 2 mol 2

 n OH  0, 04mol

2

QU Y

NH

 số mol H+ dư sau khi tmng hòa = 0,07.4 - 0,04 = 0,24 mol  Fe tác dụng với hỗn hợp sau phản ứng sẽ đẩy lên sắt 2. Bảo toàn electron, ta được nFe phản ứng là 0,09. Vậy ta có : m - 0,09.56 = 0,8m  m = 25,2 gam.  Chọn đáp án B. Câu 14. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Nếu n NaCl  2n Cu  NO3  thì khí sinh ra bên anot là Cl2 (x mol), khí sinh ra bên catot là H2 (y mol)

DẠ

Y

M

 x = l,5y.  x  1,5y  x  0,3  Ta có hệ   2x  2y  53,9  y  0, 2 58,5.2x  188 2 Khi đó NaCl: 0,6 mol và Cu(NO3)2: 0,1 mol (thỏa điều kiện)  D đúng. Khối lượng kim loại bám vào catot là m = 0,1.64 = 6,4 gam  C đúng. 0, 6.96500  11580s = 3 giờ 13 phút  A đúng. Nếu I = 5A thì thời gian điện phân là t  5 11966.5  0, 62. Nếu t = 11966s và I = 5A thì số electron trao đổi là n e  96500 0, 62  0,1.2  0, 21 mol; Khi đó bên catot thu được Cu: 0, 1 mol và H2: 2 0, 62  0,3.2  0, 005 mol bên anot thu được Cl2: 0,3 mol và O2: 4


DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

L

FI CI A

 mdung dịch giảm = 0,1.64 + 0,21.2 + 0,3.71 + 0,005.32 = 28,28 gam  B sai.  Chọn đáp án B.


L

TỔNG HỢP KIẾN THỨC HÓA HỌC HỮU CƠ

FI CI A

Câu 1: X, Y là 2 axit đơn chức cùng dãy đồng đẳng, T là este 2 chức tạo bởi X, Y với ancol no mạch

hở Z. Đốt cháy 8,58 gam hỗn hợp E gồm X, Y, T thì thu được 7,168 lít CO2 (đktc) và 5,22 gam H2O. Mặt khác, đun nóng 8,58 gam E với dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thu được 17,28 gam Ag. Tính khối lượng chất rắn thu được khi cho 8,58 gam E phản ứng với 150 ml dung dịch NaOH

A. 11,04.

B. 9,06.

C. 12,08

OF

1M?

D. 12,80.

Câu 2. Cho các chất hữu cơ mạch hở. X là axit không no có hai liên kết  trong phân tử, Y là axit no đơn chức, Z là ancol no hai chức, T là este của X, Y với Z. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn

ƠN

hợp M gồm X và T, thu được 0,1 mol CO2 và 0,07 mol H2O. Cho 6,9 gam M phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp muối khan E. Đốt cháy hoàn toàn E, thu được Na2CO3; 0,195 mol CO2 và 0,135 mol H2O. Phần trăm khối lượng của T A. 68,7.

B. 68,1.

NH

trong M có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

C. 52,3.

D. 51,3.

Câu 3: Cho các chất hữu cơ: X, Y là hai ancol có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử, Z là

QU Y

axit no, mạch hở (MZ > 90) và este T (phân tử chỉ chứa chức este) tạo bởi X, Y với một phân tử Z. Đốt cháy hoàn toàn 0,325 mol hỗn hợp E gồm X, Y, Z và T, thu được 20,16 lít CO2 (đktc) và 17,55 gam H2O. Phần trăm số mol của T trong E gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 7,75.

B. 7,70.

C. 7,85.

D. 7,80.

M

Câu 4: Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ no, mạch hở (đều chứa C, H, O), trong phân tử mỗi chất có hai nhóm chức trong số các nhóm –OH, –CHO, –COOH. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn

với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 4,05 gam Ag và 1,86 gam muối amoni hữu cơ. Cho toàn bộ lượng muối amoni hữu cơ vào dung dịch NaOH (dư, đun nóng), thu được 0,02 mol NH3. Giá trị của m là

Y

A. 1,22.

B. 2,98.

C. 1,50.

D. 1,24

DẠ

Câu 5: Ba chất hữu cơ X, Y, Z (50 < MX < MY < MZ) đều có thành phần nguyên tố C, H, O, chứa các nhóm chức đã học. Hỗn hợp T gồm X, Y, Z, trong đó nX = 4(nY + nZ). Đốt cháy hoàn toàn m gam T, thu được 13,2 gam CO2. Mặt khác m gam T phản ứng vừa đủ với 0,4 lít dung dịch KHCO3


L

0,1M. Cho m gam T phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được A. 32,54%.

B. 47,90%.

C. 79,16%.

FI CI A

56,16 gam Ag. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp T là

D. 74,52%.

Câu 6: Đốt cháy 0,15 mol hỗn hợp X gồm metyl acrylat, etylen glicol, axetanđehit và ancol metylic cần dùng a mol O2. Sản phẩm cháy dẫn qua 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, lọc bỏ kết tủa, cho là bao nhiêu? A. 0,455.

B. 0,215.

C. 0,375.

OF

dung dịch Ca(OH)2 dư vào phần nước lọc thì thu được thêm 53,46 gam kết tủa nữa. Giá trị của a D. 0,625.

ƠN

Câu 7 : X, Y là hai axit cacboxylic đều đơn chức, mạch hở (trong phân tử X, Y chứa không quá 2 liên kết π và 50 < MX < MY); Z là este được tạo bởi X, Y và etylen glicol. Đốt cháy 13,12 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng 0,50 mol O2. Mặt khác 0,36 mol E làm mất màu vừa đủ dung

NH

dịch chứa 0,1 mol Br2. Nếu đun nóng 13,12 gam E với 200 ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp F gồm a gam muối A và b gam muối B (MA < MB). Tỉ lệ của a : b gần nhất với giá trị nào sau đây B. 2,7

C. 2,6

D. 2,8

QU Y

A. 2,9

Câu 8: Chia một lượng hỗn hợp X gồm 2 axit hữu cơ (no, đơn chức, mạch hở, đồng đẳng liên tiếp) và ancol etylic thành hai phần bằng nhau:

- Phần 1 cho phản ứng hoàn toàn với Na dư, thu được 3,92 lít H2 (đktc). - Phần 2 đem đốt cháy hoàn toàn rồi cho toàn bộ sản phẩm sục vào bình đựng dung dịch

M

Ba(OH)2 dư, thấy khối lượng bình đựng tăng 56,7 gam và có 177,3 gam kết tủa. X là A.

Công thức của axit có phân tử khối lớn hơn và thành phần % về khối lượng của nó trong hỗn hợp

C4 H 8O2 và 20,7%.

C3 H 6O2 và 71,15%.

C.

C4 H 8O2 và 44,6%.

D.

C3 H 6O2 và

Y

64,07%.

B.

DẠ

Câu 9: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C10H8O4, trong phân tử chỉ chứa một loại nhóm chức. Biết 1 mol X tác dụng vừa đủ với 3 mol NaOH tạo thành dung dịch Y gồm 2 muối (trong đó có một muối có KLPT < 100 đvC), một anđehit no, đơn chức, mạch hở và H2O. Cho dung dịch Y


L

phản ứng hết với dung dịch AgNO3/NH3 dư, đun nóng thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m A. 226,8.

B. 430,6.

FI CI A

gần nhất với C. 653,4

D. 861,2.

Câu 10: Hợp chất X có công thức C6H10O5 (trong phân tử không chứa nhóm -CH2-). Khi cho X

tác dụng với NaHCO3 hoặc với Na thì số mol khí sinh ra luôn bằng số mol X đã phản ứng. Từ X thực hiện các phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ mol): (1) X  Y + H2O

OF

(2) X + 2NaOH  2Z + H2O (3) Y + 2NaOH  Z + T + H2O

ƠN

(4) 2Z + H2SO4  2P + Na2SO4 0

CaO ,t (5) T + NaOH  Na2CO3

(6) Q + H2O  G

NH

Biết rằng X, Y, Z, T, P, Q, G đều là các hợp chất hữu cơ mạch hở. Trong các phát biểu sau: (a) P tác dụng với Na dư thu được số mol H2 bằng số mol P phản ứng. (b) Q có khả năng thúc cho hoa quả mau chín.

QU Y

(c) Hiđro hóa hoàn toàn T (Ni, to) thì thu được Z. (d) G có thể dùng để sản xuất “xăng sinh học”. Số phát biểu đúng là A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 11: Chất hữu cơ Z có công thức phân tử C17H16O4, không làm mất màu dung dịch brom. Z

M

tác dụng với NaOH theo phương trình sau: Z  2NaOH  2X  Y . Trong đó Y hòa tan Cu(OH)2

tạo thành dung dịch có màu xanh lam đặc trưng. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Không thể tạo ra Y từ hiđrocacbon tương ứng chỉ bằng một phản ứng. B. Cho 15,2 gam Y tác dụng với Na dư thu được 2,24 lít H2 (đktc).

Y

C. Z có 2 đồng phân cấu tạo thỏa mãn điều kiện của bài toán.

DẠ

D. Tỷ lệ khối lượng của C trong X là 7 : 12.

Câu 12: X là axit no, đơn chức; Y là axit không no, có một liên kết đôi C C, có đồng phân hình


L

học; Z là este hai chức tạo thành từ X, Y và một ancol no (tất cả các chất đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 9,52 gam E chứa X, Y, Z thu được 5,76 gam H2O. Mặt khác, 9,52 gam E có thể phản

FI CI A

ứng tối đa với dung dịch chứa 0,12 mol NaOH, sản phẩm sau phản ứng có chứa 12,52 hỗn hợp các chất hữu cơ. Cho các phát biểu sau: (a) Phần trăm khối lượng của X trong E là 12,61%. (b) Số mol của Y trong E là 0,06 mol.

(d) Tổng số nguyên tử (C, H, O) trong Z là 24. Số phát biểu đúng là B. 3

C. 2

D. 1

ƠN

A. 4

OF

(c) Khối lượng của Z trong E là 4,36 gam.

NH

Câu 13: Thủy phân hết m gam hỗn hợp X gồm một số este được tạo bởi axit đơn chức và ancol đơn chức bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn thu được a gam muối và b gam hỗn hợp ancol. Đốt cháy a gam hỗn hợp muối thu được hỗn hợp khí Y và 7,42 gam Na2CO3. Cho toàn bộ hỗn hợp khí Y sinh ra qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư

QU Y

thu được 23 gam kết tủa đồng thời thấy khối lượng bình tăng 13,18 gam so với ban đầu. Đun b gam hỗn hợp ancol sinh ra với H2SO4 đặc ở 1400C thu được 4,34 gam hỗn hợp các ete. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 10.

B. 11.

C. 13.

D. 12.

Câu 14: Đốt cháy 16,92 gam hỗn hợp A gồm 3 este X, Y, Z đều mạch hở (trong đó Y và Z có

M

cùng số nguyên tử C) bằng lượng O2 vừa đủ thì thu được 11,88 gam nước. Mặt khác, đun nóng

16,92 gam A trong 240 ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp B gồm 2 muối và hỗn hợp D gồm 2 ancol đồng đẳng kế tiếp. Đun nóng hỗn hợp D với H2SO4 đặc ở 140oC thì thu được 5,088 gam hỗn hợp 3 ete (hiệu suất ete hóa của mỗi ancol đều là 80%). Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp A là

DẠ

Y

A. 31,91%.

Câu 1. A

B. 28,37%.

C. 21,28%. ĐÁP ÁN

D. 52,91%.


L

Câu 2: T là este của X, Y với Z nên X cũng đơn chức.

FI CI A

Muối E gồm XCOONa và YCOONa → n(XCOONa) = n(CO2) – n(H2O) = 0,06 Trong 6,9 gam M đặt: X là CnH2n-2O2 ( u mol) T là CmH2m-4O4 (v mol)

OF

→ u + v = 0,06 1 m(M) = u14n + 30) + v14m + 60) = 6,9 2 Trong phản ứng đốt cháy: → n(O) = 2n(X) + 3n(T) = 0,06 Áp dụng ĐLBT nguyên tố O → n(O2) = 0,105

ƠN

n(X) + 2n(T) = n(CO2) – n(H2O) = 0,03

nhiều gấp 6,9/2,3 = 3 lần phản ứng cháy. → n(CO2) = (nu + mv)/3 = 0,1 3 Giải 12 và 3 → u = 0,03; v = 0,03

QU Y

nu+ mv = 0,3

NH

Áp dụng ĐLBT khối lượng → m(M) = 2,3 → Trong phản ứng xà phòng hóa đã dùng lượng M

→ n +m = 10

Do n ≥ 3 và m ≥ 6 và m≥ n + 3 → n = 3; m = 7 là nghiệm duy nhất. X là CH2=CH-COOH 0,03)

T là CH2=CH-COO-CH2-CH2-OOC-CH30,03)

Câu 3:

M

→%T = 68,7% → Đáp án A.

n(CO2) = 0,9; n(H2O) = 0,975

Y

Số C = nCO2/nE = 2,77

DẠ

Do Z đa chức và có M(Z) > 90 nên Z ít nhất 3C. Vậy hai ancol phải ít hơn 2,77C, chúng lại cùng C → C2H5OH và C2H4(OH)2 → Z là axit 3 chức và T là este 3 chức, 1 vòng.


L

Số H = 2nH2O/nE = 6

FI CI A

Do este nhiều hơn 6H nên axit phải có ít hơn 6H.

Vậy E gồm: C2H6Oz = a mol; CH(COOH)3: b mol; CH(COO)2C2H4-COOC2H5: c mol n(E) = a + b + c = 0,325 mol

n(H2O) = 3a + 2b + 5c = 0,975 → a = 0,25; b = 0,05; c = 0,025 → %nT = 7,69% → Đáp án B.

ƠN

Câu 4:

OF

n(CO2) = 2a + 4b + 8c = 0,9

Muối R-(COONH4)z a mol + NaOH --→ az mol NH3 ==> az = 0,02 M muối = R + 62z = 1,86/a = 93z ==> R = 31z Với z = 1 ==> R = 31 là gốc HO-CH2-

NH

Với z = 2 ==> R = 62 ==> loại

===> CT 2 chát là: HO-CH2-CHO x mol , HO-CH2-COOH y mol HO-CH2-CHO --→ HO-CH2-COO-NH4 + 4 Ag

QU Y

x------------------------------x-----------------2x ===> mol Ag = 2x = 0,0375 ===> x = 0,01875 HO-CH2-COOH --→ HO-CH2-COO-NH4 y-----------------------------------y

mol NH3 = mol muối = x + y = 0,02 ===> y = 0,00125

Câu 5:

→ Đáp án A.

M

m = 60x + 76y = 1,22

nCO2 = 0,3 mol; nCOOH = nKHCO3 = 0,04 mol; nCHO = nAg ÷ 2 = 0,26 mol. Ta có ∑nC = nCOOH + nCHO ⇒ không có C ngoài nhóm chức CHO và COOH.

Y

||⇒ X là (CHO)2, Y là OHC-COOH và Z là (COOH)2 với số mol x, y và z.

DẠ

gt: x = 4.(y + z) || nCHO = 2x + y = 0,26 mol; nCOOH = y + 2z = 0,04 mol. Giải hệ có: x = 0,12 mol; y = 0,02 mol; z = 0,01 mol ||⇒ %mX = 74,52% ⇒ Đáp án D. Câu 6:


L

Hỗn hợp gồm: C4H6O2; C2H6O2; C2H4O và CH4O. Yêu cầu liên quan đến O2 cần đốt ||→ tách bỏ H2O lại thấy sự đặc biệt: 0,15 mol hỗn hợp gồm x mol C + y mol H2O + 0,15 mol H2.

FI CI A

Quan sát: 2 thằng đầu cùng H6O2; 2 thằng sau cùng H4O.

Chuyển qua bài tập CO2 + dung dịch kiềm: vì Ca(OH)2 vào có thêm kết tủa ||→ CO2 + 0,2 mol Ba(OH)2 → BaCO3↓ + Ba(HCO3)2 1. Theo đó: Ca(OH)2 + Ba(HCO3)2 → CaCO3 + BaCO3 + 2H2O 2;

OF

mtủa (2) = 18 gam ||→ có 0,18 mol Ca(HCO3)2 và 0,18 mol BaCO3. Bảo toàn Ba → nBaCO3 ở 1 = 0,02 mol.

||→ x = ∑nCO2 = 0,02 + 0,18 × 2 = 0,38 mol (theo bảo toàn C ở 1.

ƠN

Ta có: a = ∑nO2 cần đốt = x + ½.nH2 = 0,38 + 0,15 ÷ 2 = 0,455 mol → Đáp án A. Câu 7:

gt ⇒ X không thể là HCOOH. || Quy E về CH3COOH, (CH3COO)2C2H4, CH2 và H2.

NH

với số mol là x, y, z và t || mE = 60x + 146y + 14z + 2t = 13,12(g); nO2 = 2x + 6,5y + 1,5z + 0,5t = 0,5 mol.

nKOH = x + 2y = 0,2 mol || nE/nπ= (x+y)/−t = 0,36/0,1

⇒ giải hệ có: x = 0,16 mol; y = 0,02 mol; z = 0,05 mol; t = – 0,05 mol.

QU Y

|| Muối gồm 0,2 mol CH3COOK; 0,05 mol CH2 và – 0,05 mol H2. Ghép CH2 và H2 kết hợp điều kiện ≤ 2π.

⇒ A là CH3COOK (0,15 mol) và B là CH2=CHCOOK (0,05 mol) ⇒ a : b = 2,672 ⇒ Đáp án B. Câu 8 :

Xét ½ hỗn hợp X có : CnH2nO2 : a (mol) ; C2H5OH : b (mol) → a + b = 2n(H2) = 0,35 (mol)

M

n(CO2) = n(BaCO3) = 0,9 = an + 2b m(CO2) + m(H2O) = 56,7 gam → m(H2O) = 56,7 – 0,9*44 = 17,1 → n(H2O) = 0,95

n(C2H5OH) = b = n(H2O) – n(CO2) = 0,95 – 0,9 = 0,05 → a = 0,3 → n =2,67 → Hai axit là : C2H4O2 : x mol và C3H6O2 : y mol Ta có hpt :

Y

(1) x + y = 0,3

DẠ

(2) 2x + 3y = 0,9 – 0,05*2 = 0,8 Giải (1) và (2) → x = 0,1 và y = 0,2 → %C3H6O2 = 64,07% → Đáp án D


L

Câu 9 : X tác dụng với NaOH tỷ lệ 1 : 3 tạo muối và anđehit → X là este 2 chức, có 1 chức nối trực tiếp với vòng benzen. Mà dung dịch tạo 2 muối trong đó có 1 muối M < 100 → Axit tạo este

FI CI A

đơn chức.

→ X : HCOOC6H4COOCH=CH2 + NaOH → HCOONa + NaOC6H4COONa + CH3CHO Y + AgNO3 /NH3 → 4Ag → m = 432 gam → Đáp án B

Câu 11: Gọi công thức của X là RCOOCH2R’ → ancol Z là R’CH2OH

ƠN

Xét T:

OF

Câu 10. C

R’CH2OH + 1/2O2 → R’CHO + H2O

NH

R’CH2OH + O2 → R’COOH + H2O

Trong 1/3 T có: R’CHO: x mol; R’COOH: y mol; R’CH2OH dư: z mol; H2O: x +y mol +) Phần 1 + AgNO3/NH3 → n(Ag) = 2n(R’CHO) = 0,2 mol → x = 0,1 mol

QU Y

+) Phần 2 + NaHCO3 → n(CO2) = n(R’COOH) = 0,1 mol → y =0,1 mol +) Phần 3 + Na → n(H2) = ½ n(R’COOH) + ½ n(R’CH2OH) + ½ n(H2O) → z = 0,1 mol Mặt khác: 25,8 gam chất rắn = m(R’COONa) + m(R’CH2OH) + m(NaOH)

→ Đáp án C

M

→ 25,8 = 0,1*(R’+44+23) + 0,1*(R’+14+16+23) + 0,2*40 → R’ = 29 (C2H5)

Câu 12:

D. Đúng: %C/X = 12 × 7 ÷ 144 = 7: 12 → Đáp án D

Gọi X: CxH2xO2 (a mol); Y: CyH2y-2O2 (b mol); Z: CzH2z-4O4 (c mol

Y

n(H2O) = ax + b(y-1) + c(z-2) = 0,32

DẠ

m(E) = a(14x+32) + b(14y+30) + c(14z+60) = 9,52 n(NaOH) = a+b+2c= 0,12 Áp dụng ĐLBT khối lượng cho phản ứng với NaOH → n(H2O) = a+b = 0,1


L

→ a = 0,02; b = 0,08; c = 0,01; ax+by+cz = 0,42 → 2x+8y+z = 42 → chỉ có x = 1; y = 4; z = 8 là nghiệm thỏa mãn

FI CI A

X là HCOOH: 0,02; Y là CH3CH=CH-COOH: 0,08; Z là CH3-CH=CH-COOC3H6-OOCH: 0,01 → Đáp án D

Câu 13:

OF

Thủy phân hết m gam hỗn hợp X gồm một số este được tạo bởi axit đơn chức và ancol đơn chức → Gọi công thức của X là RCOOR’ Vì Ca(OH)2 dư nên n(CO2) = nkt = 0,23 mol

→ n(H2O) = (13,18 – 0,23.44)/18 = 0,17 (mol) Có n(Na2CO3) = 0,07 mol → n(NaOH) = 0,14 mol

ƠN

Có m bình tăng = m(CO2) + m(H2O)

NH

Muối thu được dạng RCOONa: 0,14 mol → mmuối = mC + mH + mO + mNa → mmuối = 12.(0,23 + 0,07) + 0,17.2 + 0,14.2.16 + 0,14.23 = 11,64 (gam) Vì este đơn chức nên nancol = naxit = 0,14 mol

QU Y

Khi tham gia phản ứng tạo ete luôn có n(H2O) = 0,5 ; tổng nancol = 0,07 mol → mancol = mete + m(H2O) = 4,34 + 0,07.18 = 5,6 gam Bảo toàn khối lượng → meste = mmuối + mancol - mNaOH → meste = 11,64 + 5,6 – 0,14.40 = 11,64 gam → Đáp án D

M

Câu 14:

n(ancol) = n(NaOH) = 0,24 mol → n(ancol phản ứng) = 0,24*80% = 0,192 mol → n(este) = n(H2O) =0,096 → m(ancol phản ứng) = m(ete) + m(H2O) = 6,816

Y

→ M (ancol) = 35,5 → 2 ancol là CH3OH (0,18 mol) và C2H5OH (0,06 mol)

DẠ

Trong E: n(H2O) = 0,66 mol → n(H) = 1,32 n(O) = 2n(NaOH) = 0,48 → n(C) = 0,66 Vậy đốt E thu được sản phẩm có n(CO2) = n(H2O) → E chứa các este no, đơn chức. Số C = 0,66/0,24 = 2,75 → X là HCOOCH3


n(X) = 0,18, n(Y) + n(Z) = 0,06 n(CO2) = 0,18*2 + 0,06n = 0,66 → n = 5 (Loại vì Y, Z trùng nhau)

FI CI A

L

TH1: Y và Z đều có dạng RCOOC2H5

TH2: X là HCOOCH3 (a), Y là RCH2COOCH3 (b) và Z là RCOOC2H5 (0,06) → n(CH3OH) = a + b =0,18 mol

OF

→ m(khí) = 2a + (R+15)b + (R+1)*0,06 = 0,24*9 → Rb + 13b + (R+1)*0,06 = 1,8 → 0,06(R+1) < 1,8 → R < 29 → R = 15 → a = 0,15 và b = 0,03

ƠN

Vậy các chất trong R:

X: HCOOCH3 (0,15 mol); Y: C2H5COOCH3 (0,03 mol); Z: CH3COOC2H5 (0,06)

DẠ

Y

M

QU Y

NH

%X = 53,19%


L

ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI

FI CI A

Câu 1(Cụm 8 trường chuyên- Lần 2): Điện phân dung dịch X gồm FeCl2 và MgCl2 (có màng ngăn), sự phụ thuộc khối lượng của dung dịch X theo thời gian được biểu diễn theo đồ thị sau: mdd (gam) 100

x 0

y 1,5y

2,5y

Giá trị x là B. 74,35

C. 78,95

ƠN

A. 77,15

OF

87,3

t (s)

D. 72,22

A. 5790.

B. 4825.

NH

Câu 2(SGD Hà Nội). Điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực trơ, cường độ dòng điện I = 2A. Sau thời gian t giây, khối lượng dung dịch giảm là a gam và catot chỉ thu được kim loại. Sau thời gian 2t giây khối lượng dung dịch giảm (a + 5,36) gam (biết a > 5,36) và thu được dung dịch X. Biết dung dịch X hòa tan tối đa được 3,36 gam Fe (sản phẩm khử của N+5 chỉ là NO). Coi lượng nước bay hơi trong quá trình điện phân không đáng kể, bỏ qua sự hoàn tan của khí trong nước. Giá trị của t là C. 3860.

D. 7720.

A. 58,175.

M

QU Y

Câu 3(THPT Chuyên ĐH Vinh- Lần 2): Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Cu(NO3)2 và KCl vào H2O thu được dung dịch X. Điện phân dung dịch X (với điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giờ thu được 1,12 lít (đktc) khí ở anot. Nếu điện phân trong thời gian 3,5t giờ thì thu được 2,8 lít (đktc) khí ở anot và thu được dung dịch Y. Cho 20 gam bột Fe vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 16,4 gam hỗn hợp kim loại. Biết hiệu suất điện phân là 100%, các khí không tan trong dung dịch. Giá trị của m là B. 48,775.

C. 69,350.

D. 31,675.

DẠ

Y

Câu 4(THPT Chuyên KHTN): Điện phân dung dịch X chứa KCl và CuSO4 bằng dòng điện một chiều có cường độ không đổi 5A (điện cực trơ, màng ngăn xốp, hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch). Toàn bộ khí sinh ra trong quá trình điện phân (ở cả hai điện cực) theo thời gian được biểu diễn bằng đồ thị sau:


4,928 3,584

0,896 0

x

y

z

Thời gian (giây)

FI CI A

L

Thể tích khí ở đktc (lít)

ƠN

OF

Phát biểu nào sau đây đúng? A. Dung dịch sau điện phân có pH > 7. B. Tỉ lệ mol CuSO4 : KCl trong X là 2 : 5. C. Tại thời điểm z giây, khối lượng dung dịch giảm 10,38 gam. D. Tại thời điểm 2x giây, tổng thể tích khí thoát ra ở hai điện cực là 2,80 lít (đktc).

QU Y

NH

Câu 5(Sở Yên Bái Lần 1-017). Hòa tan hết hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 trong dung dịch chứa 0,6 mol HCl, thu được dung dịch X. Tiến hành điện phân dung dịch X bằng điện cực trơ với cường độ dòng điện không đổi. Quá trình điện phân được biểu diễn theo đồ thị sau:

M

Nếu cho dung dịch AgNO3 đến dư vào X, kết thúc phản ứng thấy thoát ra V lít khí NO(đktc, sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của V là A. 0,672. B. 1,120. C. 2,016. D. 2,688.

DẠ

Y

Câu 6(Sở Yên Bái lần 1-018). Hòa tan m gam hỗn hợp CuSO4 và KCl vào nước thu được dung dịch X. Điện phân dung dịch X với cường độ dòng điện không đổi (điện cực trơ, màng ngăn xốp). Thể tích khí (V) thoát ra theo thời gian (t) được biểu diễn theo đồ thị sau:


L FI CI A

A. Giảm 1,88 gam. gam.

B. Tăng 1,84 gam.

OF

Nếu dừng điện phân ở thời điểm 250 giây thu được dung dịch Y. Nhúng thanh nhôm (dư) vào Y, sau khi phản ứng hoàn toàn, khối lượng dung dịch Y thay đổi như thế nào? C. Giảm 1,84 gam.

D. Tăng 0,04

QU Y

NH

ƠN

Câu 7(Sở Yên Bái Lần 1- 019). Hòa tan hết hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 trong dung dịch chứa 0,6 mol HCl, thu được dung dịch X. Tiến hành điện phân dung dịch X bằng điện cực trơ với cường độ dòng điện không đổi. Quá trình điện phân được biểu diễn theo đồ thị sau:

A. 89,34.

M

Nếu cho dung dịch AgNO3 đến dư vào X, kết thúc phản ứng thấy khí NO thoát ra (sản phẩm khử duy nhất của N+5), đồng thời thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là B. 91,50.

C. 90,42.

D. 92,58.

DẠ

Y

Câu 8(Sở Yến Bái Lần 1-020). Hòa tan m gam hỗn hợp CuSO4 và KCl vào nước thu được dung dịch X. Điện phân dung dịch X với cường độ dòng điện không đổi (điện cực trơ, màng ngăn xốp). Thể tích khí (V) thoát ra theo thời gian (t) được biểu diễn theo đồ thị sau:


L FI CI A OF

Nếu dừng điện phân ở thời điểm 250 giây rồi đem nhúng thanh nhôm (dư) vào dung dịch, sau khi phản ứng hoàn toàn, khối lượng thanh nhôm thay đổi như thế nào? B. Tăng 1,48 gam.

C. Giảm 1,25 gam.

D. Giảm 0,918

ƠN

A. Tăng 1,75 gam. gam.

NH

Câu 9(Sở Quảng Nam): Tiến hành điện phân dung dịch chứa a mol KCl và b mol CuSO4 với điện cực trơ, màng ngăn xốp; cường độ dòng điện không đổi I = 7,5A, trong thời gian t = 4632 giây, thu được dung dịch X; đồng thời ở anot thoát ra 0,12 mol hỗn hợp khí. Nếu thời gian điện phân là 1,5t giây thì tổng số mol khí thoát ra ở hai cực là 0,215 mol. Giả sử trong quá trình điện phân nước bay hơi không đáng kể, hiệu suất điện phân đạt 100%, các khí sinh ra không tan trong nước, bỏ qua sự thủy phân của muối. Cho các phát biểu liên quan đến bài toán: (a) Tổng khối lượng hai muối trước điện phân là 35,48 gam.

QU Y

(b) Nếu thời gian điện phân là 1,25t giây thì nước đã điện phân ở cả hai điện cực. (c) Giá trị của a, b lần lượt là 0,12 và 0,25. (d) Dung dịch X chỉ có hai chất tan.

(e) Đến thời điểm 1,5t giây, số mol H+ sinh ra ở anot là 0,32 mol. Số phát biểu sai là

M

A. 2.

B. 4.

C. 3.

D. 1.

Câu 10(Sở Hưng Yên). Điện phân 1 lít dung dịch X gồm Cu(NO3)2 0,6M và FeCl3 0,4M đến khi anot thoát ra 17,92 lít khí (đktc) thì dừng lại. Lấy catot ra khỏi bình điện phân, khuấy đều dung dịch để phản ứng xẩy ra hoàn toàn thì thu được dung dịch Y. Giả thiết kim loại sinh ra đều bám lên catot, sản phẩm khử của N+5 (nếu có) là NO duy nhất. Giá trị (mX - mY) gần nhất là B. 102 gam.

C. 101 gam.

D. 91 gam

Y

A. 92 gam.

DẠ

Câu 11(TP Đà Nẵng): Tiến hành điện phân dung dịch X chứa hỗn hợp CuSO4 và KCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp) với cường độ dòng điện không đổi thu được kết quả như bảng sau: Thời gian điện phân (giây)

Tổng số chất khí thoát ra ở hai điện cực

Tổng thể tích khí thoát ra ở hai


1

2t

2

3t

x

4t

3

1,344

FI CI A

t

L

điện cực (lít)

2,24 V

5,152

Giả sử hiệu suất của phản ứng điện phân là 100%, các khí sinh ra không tan trong nước và nước không bay hơi trong quá trình điện phân. Giá trị của V là B. 3,136.

C. 2,912.

OF

A. 3,584.

D. 3,36.

A. 18,88.

ƠN

Câu 12(THPT Chuyên Trần Phú- HP). Tiến hành điện phân dung dịch chứa 0,25 mol Cu(NO3)2 và 0,18 mol NaCl bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi tới khi khối lượng dung dịch giảm 21,75 gam thì dừng điện phân. Cho m gam bột Fe vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng, thấy thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và còn lại 0,75m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là B. 19,60.

C. 18,66.

D. 19,33.

mdd (gam)

NH

Câu 13(THPT Chuyên Đồng Bằng Sông Hồng Lần 2). Điện phân dung dịch X gồm FeCl2 và MgCl2 (có màng ngăn), sự phụ thuộc khối lượng của dung dịch X theo thời gian được biểu diễn theo đồ thị sau:

QU Y

100

87,3

Giá trị x là

M

x

A. 74,35.

`

0

B. 78,95.

y

t (giây) 1,5y

2,5y

C. 72,22.

D. 77,15.

Y

Câu 14(ĐH Hồng Đức): Điện phân dung dịch X chứa Cu(NO3)2 và NaCl với điện cực trơ thấy thể tích khí thoát ra ở cả 2 điện cực (V lít) và thời gian điện phân (t giây) phụ thuộc nhau như trên đồ thị bên.

DẠ

Nếu điện phân dung dịch trong thời gian 2,5a giây rồi cho dung dịch sau điện phân tác dụng với lượng Fe dư (NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5) thì lượng Fe tối đa đã phản ứng có giá trị gần nhất là


C. 7.

D. 9.

L

B. 6.

OF

FI CI A

A. 8.

ƠN

Câu 15(TP Đà Nẵng-407): Điện phân dung dịch chứa đồng thời NaCl và CuSO4 (điện cực trơ, màng ngăn xốp, hiệu suất điện phân 100%, bỏ qua sự hòa tan các khí trong nước và sự bay hơi nước) với cường độ dòng điện không đổi. Kết quả của thí nghiệm ghi ở bảng sau: Khí thoát ra

Khối lượng dung dịch

ở anot

sau điện phân giảm (gam)

NH

Thời gian điện phân Khối lượng catot tăng (giây) (gam) m

Một khí

2,70

t2 = 3860

4m

Hỗn hợp khí

9,15

t3

5m

Hỗn hợp khí

11,11

Tỷ lệ t3 : t1 có giá trị là A. 12.

QU Y

t1 = 965

B. 6.

C. 10.

D. 4,2.

M

Câu 16(Vĩnh Phúc Lần 2-018): Điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi) V lít dung dịch X chứa đồng thời R(NO3)2 0,45M (R là kim loại hóa trị không đổi) và NaCl 0,4M trong thời gian t giây, thu được 0,3 mol hỗn hợp khí ở anot. Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì thu được dung dịch Y. Dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch chứa KOH 0,75M và NaOH 1 M, không sinh ra kết tủa. Biết hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của V gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 1,05.

B. 0,92.

C. 0,78.

D. 1,27.

DẠ

Y

Câu 17(Sở Bắc Giang lần 2-201): Tiến hành điện phân dung dịch chứa a mol CuSO4 và b mol NaCl bằng dòng điện một chiều có cường độ 2A (điện cực trơ, màng ngăn xốp, hiệu suất điện phân 100%, bỏ qua sự hòa tan của khí trong nước và sự bay hơi của nước). Gọi V là tổng thể tích khí (đktc) thoát ra ở cả hai điện cực. Quá trình điện phân được mô tả theo đồ thị sau:


L FI CI A

Tỉ lệ a : b là B. 2 : 5.

C. 3 : 8.

D. 1 : 2.

OF

A. 1 : 3.

A. 77200.

B. 57900.

NH

ƠN

Câu 18(Sở Bắc Giang Lần 1- 201): Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm CuSO4 và KCl vào H2O, thu được dung dịch X. Điện phân X (có màng ngăn, điện cực trơ, hiệu suất điện phân là 100%) với cường độ dòng điện I = 2A. Sau thời gian t giây, H2O bắt đầu điện phân ở cả hai điện cực thì dừng điện phân, thu được hỗn hợp khí Z (thu được từ cả hai điện cực) có tỉ khối so với H2 là 28,6 và dung dịch Y. Biết Y hòa tan tối đa 5,4 gam Al. Giá trị của t là C. 38600.

D. 28950.

QU Y

Câu 19(Sở Hải Phòng). Tiến hành điện phân V lít dung dịch chứa Cu(NO3)2 1M và NaCl 0,5M (điện cực trơ) đến khi khối lượng dung dịch giảm m gam thì dừng điện phân. Cho 9,5 gam Fe vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng thu được 1,12 lít khí NO thoát ra (sản phẩm khử duy nhất) và còn lại 5,7 gam hỗn hợp rắn không tan. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 14,7.

B. 17,6.

C. 15,4.

D. 12,8.

ĐÁP ÁN

Định hướng tư duy giải

DẠ

Y

M

Câu 1. C. 78,95

Tại y (s)  n e  2n Fe2  2.

mdd (gam) 100 87,3 x 0

y 1,5y

100  87,3  0, 2 127

2,5y

t (s)


L

FI CI A

n MgCl2  0, 05 Tại 1,5y (s)  n e  0, 2 : 2  0,1    m  6,55 gam n H2O  0,1 Tại 2,5y  n e  0, 2  n H2O  0,1  m  1,8 gam  x  100  12, 7  6,55  1,8  78,95 Câu 2. Chọn D.

(s)

8 Dung dịch X chứa HNO3  n HNO3  n Fe  0, 24 mol (trường hợp tạo Fe2+)  AgNO3: 0,16 3 mol

 a + 5,36 = 0,16.108 + (2x – 0,16) + 32.0,5x Từ (1), (2) suy ra: x = 0,12  t = 5790 (s). Câu 3. Chọn A.

2x  0,16 2x và n O 2   0,5x 2 4

ƠN

BT: e Tại thời điểm 2t (s) thu được: Ag (0,16 mol)   n H2 

OF

Tại thời điểm t (s) thu được Ag là x mol  ne (1) = x và a = 108x + 0,25x.32 (1)

NH

Tại thời điểm t (s) tại anot thu được khí Cl2 (0,05 mol)  ne (1) = 0,1 mol Cl 2 : x mol  x  y  0,125  x  0, 075 Tại thời điểm 3,5t (s) tại anot có:    O 2 : y mol 2x  4y  3,5n e (1)  0,35  y  0, 05

QU Y

 n Cu 2  pư = 0,175 mol và dung dịch Y chứa Cu2+ dư (a mol), H+ (0,2 mol), NO3-, K+ 3 Khi cho Y tác dụng với Fe thì: nFe pư = n Cu 2   n H   a  0, 075 8

Chất rắn thu được gồm Fe dư và Cu  20 – 56.(a + 0,075) + 64a = 16,4  a = 0,075

M

Vậy dung dịch X gồm Cu(NO3)2 (0,25 mol) và KCl (0,15 mol)  m = 58,175 (g).

Câu 4 A. Dung dịch sau điện phân có pH > 7. Định hướng tư duy giải Tại x(s)  n Cl2  0, 04 (3,584  0,896) : 22, 4  0, 06 2 n O  0, 02 Tại z(s)  n   (4,928  3,584) : 22, 4  0, 06   2  m  10,5 gam n H2  0, 04

DẠ

Y

Tại y(s)  n Cl2  n H2 


FI CI A

L

mol mol CuSO 4  0, 04 Cl2 : 0, 08 2x (s)    V  2, 688   mol mol KCl  2Cl2  0, 2 H 2 : 0, 04 Câu 5. Chọn A.

ƠN

OF

Dung dịch X chứa H+(x mol), Fe2+ (y mol), Fe3+ (z mol), Cu2+ (t mol), Cl- (0,6 mol) BTDT   x  2y  3z  2t  0, 6 (1) Tại thời điểm t1 = 772 (s): Fe3+ điện phân hết chuyển thành Fe2+  ne (1) = z Tại thời điểm t2 = 4632 (s): Cu2+, H+ điện phân hết  ne (2) = x + z + 2t Tại thời điểm t3 = 11580 (s): Fe2+ điện phân hết  ne (3) = x + 2y + 3z + 2t và 56(y + z) + 64t = 12,64 (2) + Với t2 = 6t1  x + z + 2t = 6z (3) + Với t3 = 15t1  x + 2y + 3z + 2t = 15z. Thay (1) vào  z = 0,04 Từ (1), (2), (3) suy ra: x = 0,12 ; y = 0,14 ; t = 0,04 x Khi cho AgNO3 đến dư vào X thì: n NO   0, 03 mol  VNO  0, 672 (l) 4 Câu 6. Chọn A.

NH

Tại thời điểm t = 200 (s): chỉ có khí Cl2 (x mol) tại anot  ne (1) = 2x mol BT: e  nCu = 1,75x Tại thời điểm t = 350 (s): có khí Cl2 (x mol) và O2  ne (2) = 3,5x mol  BT: e  n H 2  0,5x Tại thời điểm t = 450 (s): có khí Cl2 (x mol), O2, H2  ne (3) = 4,5x mol 

QU Y

 x  0,5x  n O 2  0,17  x  0, 08    n O 2  0, 05 2x  4n O 2  4,5x

n O  0, 01 mol Tại thời điểm t = 250 (s)  ne = 0,2 mol   2 n Cu  0,1 mol

M

Dung dịch Y có chứa H+ (0,04 mol); Cu2+ (0,04 mol) 0, 04 0, 04 .(64.3  27.2)  .2  1,88 (g) 3 2

Khi cho Y tác dụng với Al thì: mdd giảm  Câu 7. Chọn B.

Dung dịch X chứa H+(x mol), Fe2+ (y mol), Fe3+ (z mol), Cu2+ (t mol), Cl- (0,6 mol)

Y

BTDT   x  2y  3z  2t  0, 6 (1)

DẠ

Tại thời điểm t1 = 772 (s): Fe3+ điện phân hết chuyển thành Fe2+  ne (1) = z Tại thời điểm t2 = 4632 (s): Cu2+, H+ điện phân hết  ne (2) = x + z + 2t


+ Với t2 = 6t1  x + z + 2t = 6z (3) + Với t3 = 15t1  x + 2y + 3z + 2t = 15z. Thay (1) vào  z = 0,04 Từ (1), (2), (3) suy ra: x = 0,12 ; y = 0,14 ; t = 0,04

FI CI A

L

Tại thời điểm t3 = 11580 (s): Fe2+ điện phân hết  ne (3) = x + 2y + 3z + 2t và 56(y + z) + 64t = 12,64 (2)

x BT: e  0, 03 mol   n Ag  n Fe2  3n NO  0, 05 mol 4

Khi cho AgNO3 đến dư vào X thì: n NO 

OF

Kết tủa thu được là AgCl (0,6 mol) và Ag (0,03 mol)  m = 91,5 (g) Câu 8. Chọn B.

Tại thời điểm t = 200 (s): chỉ có khí Cl2 (x mol) tại anot  ne (1) = 2x mol

ƠN

BT: e  nCu = 1,75x Tại thời điểm t = 350 (s): có khí Cl2 (x mol) và O2  ne (2) = 3,5x mol  BT: e  n H 2  0,5x Tại thời điểm t = 450 (s): có khí Cl2 (x mol), O2, H2  ne (3) = 4,5x mol 

NH

 x  0,5x  n O 2  0,17  x  0, 08    n O 2  0, 05 2x  4n O 2  4,5x

n O  0, 01 mol Tại thời điểm t = 250 (s)  ne = 0,2 mol   2 n Cu  0,1 mol

QU Y

Dung dịch Y có chứa H+ (0,04 mol); Cu2+ (0,04 mol) Khi cho Y tác dụng với Al thì: mAl tăng  Câu 9. Chọn B.

0, 04 0, 04 .(64.3  27.2)  .27  1, 48 (g) 3 3

M

Tại thời điểm t = 4632 giây ta có: ne = 0,36 mol và

O2

+ Khí thoát ra ở anot là Cl2 n Cl 2  n O 2  0,12  n Cl 2  n O 2  0, 06 mol  a  0,12 mol  2n Cl 2  4n O 2  0,36 Tại thời điểm t = 6948 giây ta có: ne = 0,54 mol

DẠ

Y

+ Khí thoát ra ở anot là Cl2 (0,06 mol) và n O 2 

n e  2n Cl 2  0,105 mol 4 BT: e

và khí ở catot H2 với n H 2  nkhí cả 2 điện cực – nkhí ở anot = 0,05 mol  b = 0,22 mol (a) Sai, Tổng khối lượng hai muối trước điện phân là 44,14 gam.

với


(c) Sai, Giá trị của b là 0,22. (d) Sai, Dung dịch X chứa 3 chất tan K2SO4, H2SO4 và CuSO4 dư. (e) Sai, Đến thời điểm 6948 giây, số mol H+ sinh ra ở anot là 0,42 mol. Câu 10. Chọn A.

FI CI A

L

(b) Đúng, Tại thời điểm t = 5790 giây ta có: ne = 0,45 mol mà 2n Cu  n e nên tại thời gian này thì nước đã điện phân ở cả 2 điện cực.

OF

Tại anot có khí Cl2 và O2 thoát ra với n Cl 2  1,5n FeCl3  0, 6 mol  n O 2  0, 2 mol  n e  2 mol Tại catot lúc này có: n e  n Fe3  2n Cu 2  2n Fe 2  2  n Fe 2  0, 2 mol

ƠN

Dung dịch còn lại sau khi lấy catot ra khỏi bình điện phân chứa Fe2+ dư (0,2 mol); H+ (0,8 mol); 4 NO3– (1,2 mol), lúc này tiếp tục xảy ra phản ứng oxi hóa khử nên n H  dư = 0,8 – n Fe 2  8/15 3 mol Dung dịch Y chứa Fe3+ (0,2 mol); H+ dư (8/15 mol) và NO3– (1,2 mol). Vậy (m X  m Y )  91, 67

NH

Câu 11. Chọn B.

Tại thời điểm t (s) có khí Cl2 (0,06 mol)  ne (1) = 0,12 mol

QU Y

2x  4y  0,12.2  x  0, 08  Tại thời điểm 2t (s) có 2 khí Cl2 (x mol) và O2 (y mol)    x  y  0,1  y  0, 02 Tại thời điểm 4t (s) có 3 khí H2 (a mol); Cl2 (0,08 mol) và O2 (b mol)  ne (4) = 0,48 mol BT: e  b 

0, 48  2.0, 08 BT: e  0, 08 mol  a  0, 07 mol   n Cu  0,17 mol 4

M

n H  0, 01 Cu : 0,17 mol BT: e   2  V  3,136 (l) Tại thời điểm 3t (s)  ne (3) = 0,36 mol có  Cl 2 : 0, 08 mol n O 2  0, 05

Câu 12. Chọn A.

Ta có n e (trao ®æi) 

It  0,34 mol . Các quá trình điện phân diễn ra như sau: 96500

Tại catot

Y

Cu2+

DẠ

a mol

+

Tại anot

2e

Cu

2a mol

a mol

2Cl-

0,18 mol H2O → 4H+

Cl2

+

0,09 mol +

O2

2e 0,18 mol +

4e


L

4b mol ← b mol → 4b mol

BT:e    2n Cl 2  4n O 2  2n Cu 2  2a  4b  0,18 a  0,21    64a  32b  15,36 b  0,06 64n Cu  32n O 2  m dd gi¶m  71n Cl 2

FI CI A

Xét khối lượng giảm sau điện phân ta có:

Dung dịch sau điện phân chứa: Na+, H+ (0,24 mol) và NO3- (0,5 mol) và Cu2+ (0,04 mol)

TGKL   m Fe gi¶m 

3n H  .56  n Cu2  M Cu Fe  4,72 (g) 8

OF

Khi cho dung dịch sau điện phân tác dụng với Fe dư thì:

mà m Fe(ban ®Çu)  m r¾n  4,72  m  0,75m  4,72  m  18,88(g)

ƠN

Câu 13. Chọn B. Xét đoạn (100 – 87,3): FeCl2 điện phân hết  m Fe  m Cl2  12, 7 (g)  n FeCl2  0,1  n e (1)  0, 2 Xét đoạn (y – 1,5y): MgCl2 điện phân hết (MgCl2 + 2H2O  Mg(OH)2 + Cl2 + H2)

NH

 n e  1,5n e (1)  n e (1)  0,1  n MgCl2  0, 05  mdung dịch giảm = m MgCl2  m H 2O  6,55 (g) Xét đoạn (1,5y – 2,5y): H2O điện phân (2H2O  H2 + O2)  n e  2,5n e (1)  1,5n e (1)  0, 2  n H 2O  0,1  mdung dịch giảm = m H 2O  1,8 (g)

Câu 14. Chọn D.

QU Y

Vậy x = 100 – (12,7 + 6,55 + 1,8) = 78,95.

Tại t = a (s) : có khí Cl2 thoát ra tại anot  VCl 2  x  n e (1)  2n Cl 2 

2x (đặt b = x/22,4) 22, 4

BT: e

3n e (1)  3b 2

  n Cu 

M

Tại t = 3a (s) : có khí Cl2, O2 thoát ra tại anot mà VCl 2  VO 2  2x  VO 2  x  n O 2  b

Tại t = 4a (s) : có khí Cl2, O2 thoát ra tại anot và khí H2 thoát ra tại catot.

V  VCl 2  VO 2  VH 2  7,84  n O 2  n H 2  0,35  b (1)

DẠ

Y

1 1  n H 2  (4n e (1)  2n Cu )  (8b  6b)  b   BT: e 2 2 (2)   1 n O  (4n e (1)  2n Cl )  1 (8b  2b)  1,5b 2 2  4 4 


L

Thay (2) thay vào (1): x = 2,24.

FI CI A

Tại t = 2,5a (s) : có khí Cl2 (0,1 mol), O2 thoát ra tại anot và tại có Cu n O 2  0, 075 mol  n HNO3  4n O 2  0,3mol Có n e  2,5n e (1)  0,5 mol   n Cu  0, 25 mol  n Cu 2 (dd)  0,3  0, 25  0, 05 mol

3  Khi cho Fe tác dụng với dung dịch sau điện phân thì: m Fe  56.  n HNO3  n Cu 2   9,1 (g) 8 

OF

Câu 15. Chọn A.

Tại t1 = 965s  mdd mCuCl2  2, 7  n Cu  0, 02 mol  m  1, 28 (g)  n e  0, 04 mol  I  2A

giảm

=

2x  4y  0,16  x  0, 05  Ta có:  71x  32y  4m  9,15  y  0, 015

ƠN

Tại t2 = 3860s  ne = 0,16 mol  có khí Cl2 (x mol) và O2 (y mol).

NH

Tại t3 (s)  5m = 6,4 = mCu  Ở catot có khí H2 (a mol) và ở anot có khí Cl2 (0,05 mol); O2 (b mol) mà mdd giảm = 11,11 = 6,4 + 0,05.71 + 2a + 32b (1) và 2a + 0,1.2 = 4b + 0,05.2 (2)

Câu 16. Chọn A.

QU Y

Giải hệ (1), (2) suy ra: a = 0,02 ; b = 0,035  ne = 0,24 mol  t3 = 11580s. Vậy t3 : t1 = 12.

+ Tại thời điểm t (s): Anot có hai khí thoát ra là Cl2 (0,2V mol) và O2 (x mol) với 0,2V + x = 0,3 (1) và n e(1)  0, 4V  4x + Tại thời điểm 2t (s):

M

Anot: có hai khí thoát ra là Cl2 (0,2V mol) và O2 với n O 2 

2n e (1)  2n Cl 2  0,1V  2x 4

Catot: Cu2+ đã điện phân hết và H2O đã điện phận tại catot sinh ra khí H2 (y mol) Theo bảo toàn e: 2n R  2n H 2  n e (2)  0,9V  2y  0,8V  8x (2) Dung dịch sau điện phân trung hoà với được với bazơ  n H   n OH   0,5 mol

DẠ

Y

Ta có: n H  bđ = 2n H 2 + 0,5 = 4n O 2  2y + 0,5 = 4.(0,1V + 2x) (3) Từ (1), (2), (3) ta suy ra: V = 1 lít. Câu 17. Chọn A.


=

0,1

mol

L

n Cl2

4825 (s)  ne = 2n Cu  4n H 2  0,1 n Cu  0, 04 Cu  0, 05 mol và catot    H 2 0, 05  n H 2  0, 06 n H 2  0, 01 t

FI CI A

Tại

Tại t = 7720 (s)  ne = 0,16 mol  Tại anot Cl2 (x) và O2 (y) còn catot Cu (0,04) và H2 (z) 2x  4y  0,16  x  0, 06 a 0, 04 1 0,16  2.0, 04  0, 04 và      2  x  y  0, 04  0,11  y  0, 01 b 0,12 3

BT: e  z 

Câu 18. Chọn C.

OF

Dung dịch Y có chứa OH-  n OH   n Al  0, 2 mol  n H 2  0,1 mol

Khí thoát ra ở cả 2 điện cực là H2 và Cl2 với M = 57,2  n Cl 2  0, 4 mol

ƠN

mà  n e  2n Cl 2  0,8 mol  t  38600 (s) Câu 19. Chọn A. Khi cho Fe tác dụng với Y thì hỗn hợp rắn gồm Cu và Fe dư.

3 n NO  n Cu  0, 075  n Cu  9,5  56.(0, 075  n Cu )  64n Cu  5, 7  n Cu  0, 05 mol 2

NH

với nFe pư =

và n H   4n NO  0, 2 mol . Dung dịch Y gồm Cu2+ (0,05); H+ (0,2); Na+ (0,5V) và NO3- (2V) BTDT   V  0, 2 . Dung dịch ban đầu gồm Cu(NO3)2 (0,2 mol) và NaCl (0,1 mol)

DẠ

Y

M

QU Y

Khối lượng dung dịch giảm: m  64.(0, 2  0, 05)  71.0, 05  32.0, 05  14, 75 (g)


A. 112 ml.

B. 336 ml.

C. 224 ml.

FI CI A

L

Câu 1. Có 4 dung dịch loãng có cùng nồng độ mol lần lượt chứa H2SO4; HCl; HNO3; KNO3; AgNO3 được đánh số ngẫu nhiên (1), (2), (3), (4), (5). Lấy cùng một thể tích mỗi dung dịch trên rồi trộn ngẫu nhiên 3 dung dịch với nhau. Lần lượt cho các dung dịch thu được khi tác dụng với Cu dư thì thể tích khí lớn nhất ở cùng điều kiện là 448 ml. Trong đó, thể tích khí thu được nhỏ nhất ở cùng điều kiện là D. 168 ml.

A. Cs.

B. Li.

C. Na.

OF

Câu 2. Hỗn hợp X gồm M2CO3, MHCO3 và MCl với M là kim loại kiềm. Nung nóng 20,29 gam hỗn hợp X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 18,74 gam chất rắn. Mặt khác, cho 20,29 gam hỗn hợp X trên tác dụng hết với 500 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y và 3,36 lít khí (đktc). Cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu được 74,62 gam kết tủa. Kim loại M là D. K.

A. 1,75.

ƠN

Câu 3. Cho m gam hỗn hợp Cu và Fe vào 200 ml dung dịch AgNO3 0,2M, sau một thời gian thu được 4,16 gam chất rắn X và dung dịch Y. Cho 5,2 gam Zn vào dung dịch Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 5,82 gam chất rắn Z và dung dịch chỉ chứa một muối duy nhất. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? B. 2,25.

C. 2,00.

D. 1,50.

A. 6,912.

B. 7,224

NH

Câu 4Cho hỗn hợp gồm 0,02 mol Al và 0,01 mol Fe vào 800 ml dung dịch gồm AgNO3 0,08 M và Cu(NO3)2 0,5M. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là C. 7,424.

D. 7,092.

Câu 5 Hòa tan hoàn toàn 1,28 gam Cu vào 12,6 gam dung dịch HNO3 60% thu được dung dịch X

QU Y

(không có ion NH 4 ). Cho X tác dụng hoàn toàn với 105ml dung dịch KOH 1M, sau đó lọc bỏ kết tủa được dung dịch Y. Cô cạn Y được chất rắn Z. Nung Z đến khối lượng không đổi thu được 8,78 gam chất rắn. Nồng độ phần trăm của Cu(NO3)2 trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 28,66.

B. 29,89.

C. 30,08.

D. 27,09.

M

Câu 6 Đốt cháy hỗn hợp gồm 0,08 mol Mg và 0,08 mol Fe trong hỗn hợp khí X gồm Cl2 và O2, sau khi kết thúc phản ứng thu được hỗn hợp Y gồm các oxit và muối clorua (không còn khí dư). Hòa tan toàn bộ Y cần vừa đủ 120 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Z. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Z, thu được 56,69 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của O2 trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 46.

B.76.

C.53.

D.56.

DẠ

Y

Câu 7 Cho 9,2 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe và Cu tác dụng với 130 ml dung dịch CuSO4 1M thu được 12,48 gam chất rắn Y và dung dịch Z. Cho toàn bộ chất rắn Y tác dụng với một lượng dư dung dịch HCl thu được 0,896 lít khí H2 (đktc). Cho dung dịch Z tác dụng với NaOH dư, lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là


B. 7,12.

C. 10,80.

D. 8,00.

L

A. 7,60.

A. 82.

B. 74.

FI CI A

Câu 8. Nung nóng hỗn hợp gồm a mol Mg và 0,25 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian thu được chất rắn X và 0,45 mol hỗn hợp khí NO2 và O2. Cho X tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 1,3 mol HCl, thu được dung dịch Y chỉ chứa m gam hỗn hợp muối clorua và 0,05 mol hỗn hợp khí Z gồm N2 và H2. Tỉ khối của Z so với H2 là 11,4. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? C. 72.

D. 80.

A. Fe.

B. Al.

C. Mg.

OF

Câu 9. Cho kim loại M tác dụng với Cl2 thu được muối X. Mặt khác, cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl thu được muối Y. Cho muối Y tác dụng với Cl2 lại thu được muối X. Kim loại M là D. Ba.

A. 7,25.

B. 7,50.

NH

ƠN

Câu 10. Hòa tan hoàn toàn 8,6 gam hỗn hợp Al, Mg, Fe, Zn vào 100 gam dung dịch gồm KNO3 1M và H2SO4 2M, thu được dung dịch X chứa 43,25 gam muối trung hòa và hỗn hợp khí Y (trong đó H2 chiếm 4% khối lượng Y). Cho một lượng KOH vào X, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kết tủa Z (không có khí thoát ra). Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi được 12,6 gam chất rắn. Nồng độ phần trăm của FeSO4 trong X có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây? C. 7,75.

D. 7,00.

QU Y

Câu 11: Đun nóng m gam hỗn hợp Cu, Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng 3:7 với một lượng dung dịch HNO3. Khi các phản ứng kết thúc, thu được 0,8m gam chất rắn, dung dịch X và 3,36 lít hơn hợp khí (đktc) gồm NO và N2O (không có sản phẩm khử khác của N+5). Biết lượng HNO3 đã phản ứng là 56,7 gam. Giá trị của m là A. 133

B. 105

C. 98

D. 112

M

Câu 12. Phi kim X tác dụng với kim loại M thu được chất rắn Y. Hòa tan Y vào nước thu được dung dịch Z. Thêm AgNO3 dư vào dung dịch Z thu được chất rắn G. Cho G vào dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được khí màu nâu đỏ và chất rắn F. Kim loại M và chất rắn F lần lượt là A. Ag và AgCl

B. Fe và AgCl

C. Cu và AgBr

D. Fe và AgF

Y

Câu 13. Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm Mg, Al và Zn trong dung dịch HNO3 loãng (dùng dư), kết thúc phản ứng thu được dung dịch X có khối lượng tăng m gam. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được a gam hỗn hợp Y chứa các muối khan, trong đó phần trăm khối lượng của oxi chiếm 60,111%. Nung nóng toàn bộ Y đến khối lượng không đổi thu được 18,6 gam hỗn hợp các oxit. Giá trị của a là

DẠ

A. 70,12

B. 64,68

C. 68,46

D. 72,10


L

Câu 14: Hỗn hợp X gồm Al, Fe và Mg. Cho 15 gam X tác dụng với oxi, sau một thời gian thu được 18,2 gam chất rắn Y. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch HCl dư, thu được 6,72 lít khí H2 A. 50,5

B. 39,5

C. 53,7

FI CI A

(đktc) và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được m gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là D. 46,6

Câu 15: Cho 12,25 gam KClO3 vào dung dịch HCl đặc dư, khí Cl2 thoát ra cho tác dụng hết với kim loại M thu được 38,10 gam hỗn hợp chất rắn X. Cho X vào dung dịch AgNO3 dư, thu được A. Zn

B. Mg

C. Fe

D. Cu

OF

118,5 gam kết tủa. Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Kim loại M là

A. 1,344.

ƠN

Câu 16. Cho 4,32 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe tác dụng với V lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm Cl2 và O2 (có tỉ khối so với H2 bằng 32,25), thu được hỗn hợp rắn Z. Cho Z vào dung dịch HCl, thu được 1,12 gam một kim loại không tan, dung dịch T và 0,224 lít H2 (đktc). Cho T vào dung dịch AgNO3 dư thu được 27,28 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là B. 1,680.

C. 2,016.

D. 1,536.

A. 79,13%.

B. 28,00%.

NH

Câu 17. Cho 9,2 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch hỗn hợp AgNO3 và Cu(NO3)2, thu được chất rắn Y (gồm 3 kim loại) và dung dịch Z. Hòa tan hết Y bằng dung dịch H2SO4 (đặc, nóng, dư), thu được 6,384 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất của S+6, ở đktc). Cho dung dịch NaOH dư vào Z, thu được kết tủa T. Nung T trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 8,4 gam hỗn hợp rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là C. 70,00%.

D. 60,87%.

QU Y

Câu 18. Cho 18 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu vào 200 ml dung dịch chứa NaNO3 1M và HCl 2M. Kết thúc phản ứng, nhỏ tiếp V ml dung dịch HCl 1M vào đó thì kim loại vừa tan hết. Biết trong dung dịch thu được không còn ion NO3 và NO là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của V và phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là B. 400 và 31,11%.

C. 200 và 46,67%.

D.

200

M

A. 400 và 46,67%. 31,11%.

Câu 19: Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm

H2SO4 0,5M và NaNO3 0,2 M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là B. 120.

C. 360.

D. 400.

Y

A. 240.

DẠ

Câu 20: Cho m gam hỗn hợp Cu và Fe vào 200 ml dung dịch AgNO3 0,2M, sau một thời gian thu được 4,16 gam chất rắn X và dung dịch Y. Cho 5,2 gam Zn vào dung dịch Y, sau khi các phản ứng


L

xảy ra hoàn toàn thu được 5,82 gam chất rắn Z và dung dịch chỉ chứa một muối duy nhất. Giá trị

A. 1,75

B. 2,25

FI CI A

của m gần nhất vói giá trị nào sau đây? C. 2,00

D. 1,50

Câu 21: Hòa tan hoàn toàn 1,28 gam Cu vào dung dịch chứa 7,56 gam HNO3 thu được dung dịch X và V lít hỗn hợp khí gồm NO và NO2 (đktc). Cho X tác dụng hoàn toàn với 105 ml dung dịch KOH 1M, sau đó lọc bỏ kết tủa được dung dịch Y. Cô cạn Y được chất rắn Z. Nung Z đến khối lượng không đổi, thu được 8,78 gam chất rắn. Giá trị V là B. 0,448.

C. 0,560.

D. 0,672.

ƠN

OF

A. 0,336.

Câu 1: Đáp án A

Khi đó: n NO max   n HNO3 

NH

Thể tích khí NO lớn nhất khi trộn 3 dung dịch H2SO4; HCl và HNO3 (với số mol mỗi chất bằng nhau). n HNO3  n HCl  2n H2SO4 4

 n HNO3  n HCl  n H2SO4  0, 02 mol .

QU Y

Thể tích khí NO nhỏ nhất khi trộn 3 dung dịch HCl, KNO3 và AgNO3 (hoặc HNO3, KNO3 và AgNO3). Khi đó n NO min   Câu 2: Đáp án D

n HNO3  n HCl  0, 02  0, 005 mol  VNO min   0,112  l  .  hoaëc  4  4  4

Đọc quá trình và phân tích:

M

 74,62 gam kết tủa rõ là 0,52 mol AgCl; mà nHCl = 0,5 mol  nMCl = 0,02 mol (theo bảo toàn Cl).

 Đun nóng 20,29 gam X thu được 18,74 gam chất rắn, khối lượng giảm chỉ có thể do phản ứng nhiệt phân muối MHCO3 theo phương trình 2MHCO3  M 2 CO3  CO 2  H 2 O

 từ tỉ lệ phản

.

Y

ứng và tăng giám khối lượng có số mol muối MHCO3 là 2   20, 29  18, 74    44  18   0, 05 mol

DẠ

 3,36 lít khí là CO2  Bảo toàn nguyên tố C có số mol M2CO3 ban đầu là 0,1 mol. Vậy m X  20, 29  0,1  2M  60   0, 05   M  61  0, 02   M  35,5   M = 39 là kim loại Kali (K).


L

Câu 3: Đáp án A

FI CI A

 anion NO3 được bảo Các phản ứng đều là kim loại đẩy kim loại ra khỏi dung dịch muối  toàn. Thứ tự các kim loại trong dãy điện hóa: Zn > Fe > Cu > Ag.

Theo đó, dung dịch cuối cùng chỉ chứa một muối duy nhất là 0,02 mol Zn(NO3)2.

 0,02 mol Zn(NO3)2 + 5,82 gam chất rắn Z.  Phản ứng: 5,2 gam Zn + ? gam Y    bảo toàn khối lượng ta có m Y  0, 02 189  5,82  5, 2  4, 4 gam .

OF

 4,4 gam Y + 4,16 gam chất rắn X.  Phản ứng: m gam (Cu, Fe) + 0,04 mol AgNO3    bảo toàn khối lượng ta có m = 4,4 + 4,16 – 0,04170 = 1,76 gam. Câu 4: Đáp án C Ta có: Al3+/Al > Fe2+/Fe > Cu2+/Cu > Fe3+/Fe2+ > Ag+/Ag.

ƠN

nAg+ = 0,064 mol; nCu2+ = 0,4 mol; nNO3– = 0,864 mol.

Al3+ → Fe2+ → Cu2+ → Fe3+ → Ag+.

NH

⇒ các cation trong dung dịch xuất hiện theo thứ tự:

► Ghép lần lượt các ion vào để thỏa bảo toàn điện tích: Ghép 0,02 mol Al3+ và 0,01 mol Fe2+ vẫn chưa đủ.

⇒ ghép thêm (0,864 - 0,02 × 3 - 0,01 × 2) ÷ 2 = 0,392 mol Cu2+.

QU Y

||⇒ Rắn gồm 0,064 mol Ag và (0,4 - 0,392 = 0,008) mol Cu ► m = 0,064 × 108 + 0,008 × 64 = 7,424(g) Câu 5: Đáp án A

nCu = 0,02 mol; nHNO3 = 0,12 mol; nKOH = 0,105 mol. ● GIẢ SỬ KOH hết ⇒ rắn chứa 0,105 mol KNO2 ⇒ mrắn ≥ mKNO2 = 8,925(g).

M

⇒ trái gt ⇒ KOH dư ⇒ rắn gồm KOH dư và KNO2 vối số mol x và y.

 nKOH  x  y  0,105  x  0, 005  ► Ta có:  mran  56 x  85 y  8, 78  y  0,1 ||⇒ nNO3– = nKNO2 = 0,1 mol. Bảo toàn nguyên tố Nitơ: nN/khí = 0,02 mol. Bảo toàn điện tích trong X: nH+ dư = 0,1 – 0,02 × 2 = 0,06 mol.

Y

Bảo toàn nguyên tố Hidro: nH2O = (0,12 – 0,06) ÷ 2 = 0,03 mol.

DẠ

Bảo toàn nguyên tố Oxi: nO/khí = 0,12 × 3 – 0,1 × 3 – 0,03 = 0,03 mol. ● Bảo toàn khối lượng: mdung dịch sau phản ứng = 13,12(g). ||⇒ C%Cu(NO3)2 = 0,02 × 188 ÷ 13,12 × 100% = 28,66%


L

Câu 6: Đáp án A Mol Mg = mol Fe = 0,08 và mol HCl = 0,24

FI CI A

Mg - 2e ---> Mg2+ 0,08--0,16 Fe - 3e ---> Fe3+ 0,08--0,24 Cl2 + 2e ---> 2 Cl-

OF

a-----2a---------2a O2 + 4e ---> 2 O2b-------4b--------2b Ag+ + e ---> Ag

ƠN

x--------x---------x 2 H+ + O2- --> H2O mol O = 2b = 0,12 ==>> b = 0,06

NH

0,24----0,12

Bảo toàn mol e : 2a + 4b + x = 0,16 + 0,24 = 0,40 ==> 2a + x = 0,16 Kết tủa gồm : AgCl (2a + 0,24) mol và Ag x mol

==> 143,5(2a+0,24) + 108x = 56,69 ==> 287a + 108x = 22,25

QU Y

===> a = 0,07 và x = 0,02

==> X gồm 0,07 mol Cl2 và 0,06 mol O2 ===> %mol O2 = 46,15 Câu 7. Chọn đáp án A.

 Trắc nghiệm: Y + HCl dư → 0,04 mol H2; khả năng cao nhất là do 0,04 mol Fe. 12,48 gam Y gồm 0, 04 mol Fe + 0,13 mol Cu (từ dung dịch ra) + ? mol Cu ban đầu → ? = 0,03

M

mol.

MgSO 4  Mg  Đơn giản lại quá trình:    CuSO 4     Cu . Fe   FeSO 4    0,1 3 mol  5,04 gam

Y

24x  56y  5, 04  x  0, 07 Giải:  .   x  y  0,13  y  0, 06

DẠ

Ta có Z gồm 0,07 mol MgSO4 và 0,06 mol FeSO4 → Khi cho Z + NaOH thu được Mg(OH)2 và Fe(OH)2. t t  MgO  H 2 O và 4Fe  OH 2  O 2   2Fe 2 O3  4H 2 O . Sau đó: Mg  OH 2  0

0


L

Suy ra m gam chất rắn gồm 0,07 mol MgO và 0,03 mol Fe2O3 → m  7, 60 gam.

FI CI A

 Tự luận: cần lập luận chặt chẽ hơn chút. Đó là có thể Mg còn dư trong Y. Nhưng sẽ là dễ thấy ngay TH này không thỏa mãn. Thật vậy, khi đó Z chỉ chứa duy nhất 0,13 mol MgSO4. → BTKL phản ứng đầu có m Y  9, 2  0,13 160  0,13 120  14, 4 mâu thuẫn giả thiết.! Câu 8. Chọn đáp án C.

Dựa vào sự đặc biệt của nguyên tố oxi trong hỗn hợp → n O trong X  0, 25  6  0, 45  2  0, 6 mol. mol   0,04   N  Cl    2   H 2 O .   H 2   0,01 mol 

OF

Mg  Mg 2  mol   Cu : 0, 25   Quy đổi: X :    Cu 2   HCl  N  1,3 mol  NH  4 mol  O : 0, 6   

ƠN

 n NH  0, 02 mol (theo bảo toàn nguyên Theo đó, bảo toàn nguyên tố O có n H2O  0, 6 mol  4

tố H).

Câu 9. Chọn đáp án A.

NH

Bảo toàn điện tích trong dung dịch Y → n Mg  0,39 mol → m  71,87 gam. Trong 4 đáp án, chỉ có Fe thỏa mãn là kim loại thay đổi số oxi hóa khi tác dụng với Cl2 và HCl. 0

t  2FeCl3 || Fe  2HCl   FeCl2  H 2 || 2FeCl2  Cl2  2FeCl3 . Các phản ứng: 2Fe  3Cl2 

QU Y

Câu 10. Chọn đáp án B.

Chú ý là 100 gam dung dịch, không phải 100 ml. Giả sử có a mol KNO3 → tương ứng có 2a mol H2SO4. Khi đó, khối lượng muối trung hòa m X  43, 25  8, 6  39a  96  2a  a  0,15 mol.

M

Al3   2  0,15 mol Al    mol    Mg  H 2 : x Mg  KNO         3    Zn 2 SO 24    N : 0,15mol   H 2 O . Sơ đồ quá trình:       2SO 4   Zn  H Fe?   O : y mol    Fe   0,3 mol      K   8,6 gam  43,25 gam

Y

Gọi số mol H2 trong Y là x mol, quy các sản phẩm khử của N+5 về 0,15 mol N và y mol O.

DẠ

Giả thiết m Y  2x : 0, 04  50x  2x  16y  0,15 14  50x  48x  16y  2,1 (1) Bảo toàn nguyên tố H có n H2O   0,3  x  mol. Bỏ cụm SO4 ở 2 vế rồi bảo toàn nguyên tố O có 0,15  3  y   0,3  x   y  x  0,15

(2)


L

Giải hệ (1), (2) được x  0,14 mol và y  0, 29 mol. Thay lại có m Y  7, 02 gam.

FI CI A

Đọc quá trình KOH  X  K 2SO 4 (chất tan duy nhất) và các hiđroxit của các kim loại → nung

đến khối lượng không đổi trong không khí → 12,6 gam chất rắn gồm Al2O3; MgO, ZnO và Fe2O3.

 Al3   2  Mg  2  SO 4     Zn 2  Fe3 0,225 mol     Fe3  

   2  + O   (ở X nhớ từ K 0,25 mol    

OF

Al3  2 Mg  Nhìn oxit dưới dạng điện tích, quan sát:  Zn 2 Fe3  Fe 2  ra).

Ta thấy, chỉ có thể xác định được số mol của Fe2+ mà thôi, và đó cũng chính là yêu cầu của bài.!

ƠN

Thật vậy, số mol Fe 2  2  0, 25  2  0, 225  0, 05 mol → trong X chứa 0,05 mol FeSO4. Lại có khối lượng dung dịch X: m dung dich X  8, 6  100  7, 02  101,58 gam. Do đó, yêu cầu %m FeSO4 trong X  0, 05 152 :101,58  7, 48% .

NH

Câu 11: Chọn C.

*Nhận xét: m gam hỗn hợp gồm 0,3m gam Cu và 0,7m gam Fe  kết thức thu được 0,8m gam chất rắn

QU Y

 gồm 0,3m gam Cu và 0,5m gam Fe  chỉ có 0,2m gam Fe tham gia phản ứng thôi.!

 NO  Sơ đồ quá trình rút gọn: Fe  HNO3  Fe(NO3 ) 2     H 2 O.  N 2O   0,9mol

0,15mol

Cách 1: - thông thường: gọi số mol NO, N2O tương ứng là x, y mol  ta có: x + y = 0,15 mol.

M

Bảo toàn electron mở rộng có:

n

HNO3

 4n NO  10n N2O  4x  10y  0,9mol.

Giải hệ được x = 0,1 mol và y = 0,05 mol  nFe phản ứng = 3nNO + 8n N2O  0,35mol (theo bảo toàn electron).

Từ đó có: mFe phản ứng = 0,2m = 0,35 x 56  m = 98 gam. Cách 2- đặc biệt, nhanh hơn: dựa vào sự đặc biệt của nguyên tố O trong hỗn hợp khí.

Y

DẠ

  n O trong hh khí  0,15mol. Trước đó, theo bảo toàn nguyên tố H có n H2O  0, 45mol.  Bảo toàn nguyên tố oxi có: 0,9x3  6n Fe( NO3 )2  0,15  0, 45  n Fe( NO3 )2  0,35mol.

Từ đó, có phương trình tương tự: 0, 2m  0,35x56  m  98gam.


L

Câu 12 Chọn B. Phi kim X chính là Cl2, kim loại M là Fe. Quá trình diễn ra như sau:

FI CI A

2Fe + 3Cl2  2FeCl3 || dùng dư Fe  hỗn hợp rắn Y gồm Fe dư và FeCl3

Hòa tan Y vào nước diễn ra phản ứng Fe + 2FeCl3  3FeCl2 ||  Z chứa FeCl2 và FeCl3(dư) Thêm AgNO3 vào: 3AgNO3 + FeCl3  3AgCl  + Fe(NO3)3

Đặc biệt: FeCl2 + 3AgNO3  Fe(NO3)3 + Ag  + 2AgCl  ||  chất rắn G gồm Ag và AgCl Khi cho HNO3 đặc nóng vào: Ag + 2HNO3  AgNO3 + NO2  (khí nâu đỏ) + H2O

OF

Kết tủa AgCl không tan trong HNO3 chính là chất rắn F cuối cùng thu được. Câu 13. Chọn B.

ƠN

Nhận xét: Hòa tan hết m gam…,kết thúc thu được…tăng cũng m gam nên phản ứng giữa các kim loại với HNO3 chỉ thu được sản phẩm khử duy nhất là muối NH4NO3 (không có khí thoát ra)

m gam

NH

M n   Al    t0   Sơ đồ phản ứng: Mg  M   HNO3   H 2 O  NH 4    M 2On  Zn     18,6 gam NO    3  

Ta có: Tổng số mol electron cho của kim loại = tổng số mol điện tích của các kim loại (M  Mn+ + ne)

Phân tích 18,6gam oxit có Theo đó %mO trong muối =

n

e cho

 8x mol  n.n Mn  8x mol   n NO  9x mol

QU Y

Nên gọi số mol NH4NO3 là x mol thì

18,6  m .2  n.n Mn  8x  m  18,6  64x 16

27x.16 432x  0,60111   0,60111  x  0,09mol m  18x  9x.62 18,6  512x

M

Vậy m = 12,84gam và a = 18,6 + 512x = 64,68gam Câu 14: Chọn đáp án A

Al  H 2O     M;O    HCl    O2 Sơ đồ các phản ứng: Mg   M     M;Cl    H  .   2  M   Fe  0,3mol       18,2gam

Y

Bảo toàn nguyên tố có

15gam

n

O trong Y

  m Y  m X  :16  0, 2 mol.

Lượng O trong X chuyển về hết H2O → có n H2O  0, 2 mol; biết n H2  0,3 mol

DẠ

3

→ n HCl  2   0, 2  0,3  1, 0 mol theo bảo toàn nguyên tố H.


Câu 15: Chọn đáp án C t Phản ứng: KClO3 + 6HCl   KCl + 3Cl2 ↑ + 3H2O.

0,1

0,3

M :16,8gam   M  Ag   AgNO   M; NO  Sau đó:       . 3 3 mol Cl   M;Cl   Cl : 0, 6      118,5gam

38,1gam

FI CI A

L

Theo đó, m  m muoi khan  m kim loai  m anion Cl  15  1, 0  35,5  50,5 gam.

OF

118,5gam kết tủa dạng nguyên tố gồm 0,6mol Cl và còn lại là 0,9mol Ag.

Theo đó, số mol AgNO3 là 0,9. Muối (M; NO3) biết khối lượng M là 16,8gam và số mol NO3 là 0,9 16,8 56  → cho biết kim loại M là Fe. 0,9 3

ƠN

→ Lập tỉ lệ

Câu 16. Chọn đáp án A.

NH

1,12 gam kim loại không tan là Fe tuy không tham gia quá trình sau nhưng đóng vai trò quan trọng, cho biết dung dịch T chỉ gồm: a mol MgCl2 và b mol FeCl2   24a  56b  4,32  1,12  3, 2 gam.

QU Y

MgCl2  2AgNO3   Mg  NO3 2  2AgCl || FeCl2  3AgNO3   Fe  NO3 3  Ag  2AgCl  .    m kÕt tña thu ®­îc  108b  143,5   2a  2b   27, 28 gam   Giải: a  b  0, 04 mol.

FeCl2  H 2  Fe : 0, 04 mol  O 2   Xét quá trình ban đầu:       HCl     Mg : 0,04 mol  Cl2  MgCl2  H 2 O 

M

Giả thiết tỉ khối   tỉ lệ số mol Cl2 : O 2  5 :1   nếu có x mol O2 thì tương ứng có 5x mol Cl2.

Bảo toàn electron ta có: 0, 04  2  0, 04  2  4x  5x  2  0, 01 2   x  0, 01 mol. Vậy, Y gồm 0,01 mol O2 và 0,05 mol Cl2   VY  0, 06  22, 4  1,344 lít.

DẠ

Y

Câu 17. Chọn đáp án D.


9,2 gam

L

 NO3    

FI CI A

Mg   Ag  Sơ đồ quá trình:     2 Cu Fe  

Ag     H2SO4 Y : Cu     SO 2  Fe  0,285 mol  

Mg  NO3 2  1. NaOH MgO  Z:     2. t  C/O 2 Fe 2 O3   Fe  NO3 2    8,4 gam

Gọi số mol Mg là x mol; Fe trong Y là y mol và Fe trong Z là z mol.

0,1 56 100%  60,87% . 9, 2

Câu 18. Chọn đáp án A.

ƠN

Theo đó, %m Fe trong X 

OF

24x  56  y  z   9, 2  x  0,15 mol   Ta có hệ phương trình: 2x  3y  2z  2  0, 285  y  0, 07 mol 40x  80z  8, 4 z  0, 03 mol  

 Cái khó của bài tập này chính là hiểu được quá trình bài tập.

NH

Sau phản ứng đầu tiên, vì còn kim loại nên dung dịch thu được không chứa Fe3+ và cặp (H  , NO3

QU Y

). Nhỏ tiếp … thì kim loại vừa tan hết. Cần hiểu ý nghĩa cụm từ “vừa tan hết”, vừa ở đây là vừa đủ, vừa đẹp để dung dịch thu được sau phản ứng chỉ chứa Fe2+ mà không có Fe3+ nữa.! Rõ được quá trình bài tập thì việc giải toán không có gì khó khăn. Trước hết, tổng kết cả quá trình bằng sơ đồ: 0,2 mol      Fe 2   Fe   NaNO3   Cu 2     Cu   HCl   Na     18 gam  x  0,4 mol 

  Cl   NO  H 2 O .   

Bảo toàn nguyên tố N có 0,2 mol NO → có 0,4 mol H2O (theo bảo toàn nguyên tố O).

M

Tiếp tục bảo toàn nguyên tố H có

n

HCl

 0,8 mol → n HCl cÇn thªm vµo  0, 4mol  V  400ml .

Trong dung dịch cuối cùng, ion Cl biết số mol là 0,8; Na  có 0,2 mol → tổng diện tích của Fe 2 và Cu 2 biết là 0,6 mol; kết hợp với tổng khối lượng 2 kim loại là 18 gam → giải n Fe  n Cu  0,15 mol.

Y

Vậy phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là 0,15  56 :18  46, 67% .

DẠ

Câu 19: Chọn đáp án C Các chất tham gia cho biết số lượng   cần lập tỉ lệ để xác định phần đủ hay dư. Phương trình:


L FI CI A

Quan sát tỉ lệ và tương quan lượng electron cho nhận 2 bên → kim loại hết, cả H+ và NO3- đều dư. * Tư duy: xác định số mol NaOH   nhớ ngay đến ý tưởng “natri đi về đâu?”

OF

X mol Na trong NaOH thêm vào và sẵn có 0,08 mol Na đến cuối cùng sẽ đi về đâu?

  cần tìm số mol các anion (địa chỉ của Na đi về) trong dung dịch sau phản ứng.

Theo đó, tương ứng giá trị của V là 360 ml. Câu 20: Chọn đáp án A.

ƠN

Xem nào, là 0,2 mol SO 2-4 và 0,04 mol NO3-   x + 0,08 = 0,2 x 2 + 0,04   x = 0,36

NH

Các phản ứng đều là kim loại đẩy kim loại ra khỏi dung dịch muối  anion NO3 được bảo toàn. Thứ tự các kim loại trong dãy điện hóa: Zn > Fe > Cu > Ag. Theo đó, dung dịch cuối cùng chỉ chứa một muối duy nhất là 0,02 mol Zn(NO3)2 * Phản ứng: 5,2 gam Zn + ? gam Y  0,02 mol Zn(NO3)2 + 5,82 gam chất rắn Z.

QU Y

 bảo toàn khối lượng ta có mY = 0,02 × 189 + 5,82 - 5,2 = 4,4 gam. * Phản ứng: m gam (Cu, Fe) + 0,04 mol AgNO3  4,4 gam Y + 4,16 gam chất rắn X.  bảo toàn khối lượng ta có m = 4,4 + 4,16 - 0,04 × 170 = 1,76 gam.

M

Câu 21: Chọn đáp án B. 

 Sơ đồ quá trình phản ứng:

Cu(NO3 ) 2   KOH  NO  Cu    H 2O    ??    3    HNO 0,105 mol  0,02 mol  NO 2   HNO3 : ?  0,12 mol

Nhận xét: nếu 0,105 mol K trong KOH đi về mỗi 0,105 mol KNO3, sau đó nhiệt phân về KNO2

Y

thì riêng mỗi 0,105 mol KNO2 đã nặng 8,925 gam > 8,78 gam   Chứng tỏ, KOH còn dư sau phản ứng với Y

DẠ

  Giải hệ:

n KOH  0, 005 mol  n KOH  n KNO2  0,105   .  56  n KOH  85n KNO2  8, 78  n KNO2  0,1 mol

0,1 mol KNO2 cho biết có 0,1 mol KNO3   tổng số mol NO3 có trong Y là 0,1 mol   Bảo toàn nguyên tố N có ngay

n

N có trong sản phẩm khử

0,12  0,1  0, 02 mol.


L

Đặc biệt, NO2 và NO đều chỉ có 1N nên

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

 V  0, 448 lít. nhỗn hợp khí = nN sản phẩm khử  0, 02 mol 


A. 2,00.

B. 1,00.

FI CI A

L

Câu 1. (cụm 8 trường chuyên ĐBSH lần 1 2019) Điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi) V lít dung dịch X chứa đồng thời R(NO3)2 0,45M (R là kim loại hóa trị không đổi) và NaCl 0,4M trong thời gian 1 giây, thu được 6,72 lít hỗn hợp khí ở anot (đktc). Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì thu được dung dịch Y. Dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch chứa KOH 0,75M và NaOH 1M không sinh ra kết tủa. Biết hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của V là C. 0,50.

D. 0,75.

OF

Câu 2. (chuyên Long An lần 1 2019) Điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi) V lít dung dịch X chứa R(NO3)2 0,45M (R là kim loại có hóa trị không đổi) và NaCl 0,4M trong thời gian t giây thu được 6,72 lít hỗn hợp khí ở anot (đktc). Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì thu được dung dịch Y. Dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch KOH 0,75M và NaOH 0,5M không sinh ra kết tủa. Biết hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của V là B. 1,00.

C. 0,50.

ƠN

A. 0,75.

D. 2,00.

A. 9408.

B. 7720.

NH

Câu 3. (chuyên sư phạm Hà Nội lần 1 2019) Điện phân dung dịch hỗn hợp NaCl và 0,05 mol CuSO4 bằng dòng điện một chiều có cường độ 2A (điện cực trơ, có màng ngăn). Sau thời gian t giây thì ngừng điện phân, thu được khí ở hai điện cực có tổng thể tích là 2,352 lít (đktc) và dung dịch X. Dung dịch X hòa tan được tối đa 2,04 gam Al2O3. Giả sử hiệu suất điện phân là 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của t là C. 9650.

D. 8685.

QU Y

Câu 4. (chuyên sư phạm Hà Nội lần 1 2019) Điện phân dung dịch X gồm Cu(NO3)2 và NaCl với điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi I = 2,5A. Sau t giây, thu được 7,68 gam kim loại ở catot, dung dịch Y (vẫn còn màu xanh) và hỗn hợp khí ở anot có tỉ khối so với H2 bằng 25,75. Mặc khác, nếu điện phân X trong thời gian 12352 giây thì tổng số mol khí thu được ở hai điện cực là 0,11 mol. Giả thiết hiệu suất điện phân là 100%, khí sinh ra không tan trong nước. Số mol Cu2+ trong Y là A. 0,01.

B. 0,02.

C. 0,03.

D. 0,04.

M

Câu 5: (Ngô Gia Tự lần 2 2019 mã 201) Điện phân 100 ml dung dịch Cu(NO3)2 2M với điện cực trơ trong t giây, cường độ dòng điện không đổi 1,93A (hiệu suất quá trình điện phân là 100%), thu được chất rắn X, dung dịch Y và khí Z. Cho 16,8 gam Fe vào Y, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 15,99 gam hỗn hợp kim loại và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của t là A. 5000.

B. 4820.

C. 3610.

D. 6000.

DẠ

Y

Câu 6: (Ngô Gia Tự lần 2 2019 mã 202) Điện phân (với điện cực trơ) dung dịch E chứa hỗn hợp CuSO4 và NaCl (tỉ lệ mol 1 : 1) bằng dòng điện một chiều có cường độ ổn định. Sau t (h), thu được dung dịch X và sau 2t (h), thu được dung dịch Y. Dung dịch X tác dụng với bột Al dư, thu được 0,1 mol khí H2. Dung dịch Y tác dụng với bột Al dư, thu được 0,4 mol khí H2. Tổng khối lượng chất tan có trong dung dịch E là?


B. 152,95

C. 131,10

D. 139,84

L

A. 174,8

A. 4.

B. 5.

FI CI A

Câu 7: (Ngô Gia Tự lần 2 mã đề 203) Điện phân dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuSO4 và NaCl (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 3) với điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện 2,68A. Sau thời gian điện phân t (giờ), thu được dung dịch Y (chứa hai chất tan) có khối lượng giảm 10,375 gam so với dung dịch ban đầu. Dung dịch Y phản ứng vừa hết với 2,55 gam Al2O3. Giá trị của t gần nhất với giá trị nào sau đây? C. 6.

D. 3,5.

A. 85.

B. 64.

NH

ƠN

OF

Câu 8. (chuyên Lê Thánh Tông – Quảng Nam lần 1 2019) Tiến hành điện phân dung dịch chứa NaCl và 0,14 mol Cu(NO3)2 bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi I = 5A trong thời gian 6176 giây thì dừng điện phân, thấy khối lượng dung dịch giảm 13,76 gam. Dung dịch sau điện phân hòa tan tối đa m gam bột Fe, phản ứng tạo ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và thu được dung dịch Z. Khối lượng chất tan trong Z bằng A. 18,9 gam. B. 19,38 gam. C. 20,52 gam. D. 20,3 gam. Câu 9. (liên trường THPT Nghệ An lần 1 2019) Hòa tan 7,44 gam hỗn hợp gồm Mg, MgO, Fe, Fe2O3 vào dung dịch chứa 0,4 mol HCl và 0,05 mol NaNO3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X chứa 22,47 gam muối và 0,448 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO, N2 có tỷ khối so với H2 bằng 14,5. Cho dung dịch NaOH (dư) vào dung dịch X thu được kết tủa Y, lấy Y nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 9,6 gam chất rắn. Mặc khác nếu cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 (dư) thu được m gam kết tủa. Giá trị gần nhất của m là C. 58.

D. 52.

QU Y

Câu 10. (Chu Văn An – Hà Nội lần 1 2019) Tiến hành điện phân dung dịch chứa NaCl 0,4M và Cu(NO3)2 0,5M bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi I = 5A trong thời gian 8492 giây thì dừng điện phân, ở anot thoát ra 3,36 lít khí (đktc). Cho m gam bột Fe vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng, thấy khí NO thoát ra (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 0,8m gam rắn không tan. Giá trị của m là A. 16,8 gam.

B. 19,6 gam.

C. 29,4 gam.

D. 25,2 gam.

DẠ

Y

A. 5,6.

M

Câu 11. (Chu Văn An – Hà Nội lần 1 2019) Cho m gam Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 1,12 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là B. 1,12.

C. 2,8.

D. 1,4.


FI CI A

L

Câu 12: (Thanh Chương I – Nghệ An lần 1 2019) Điện phân dung dịch X chứa Cu(NO3)2 và NaCl với điện cực trơ thấy thể tích khí thoát ra ở cả 2 điện cực (V lít) và thời gian điện phân (t giây) phụ thuộc nhau như trên đồ thị bên. Nếu điện phân dung dịch trong thời gian 2,5a giây rồi cho dung dịch sau điện phân tác dụng với lượng Fe dư (NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5) thì lượng Fe tối đa đã phản ứng là A. 7,0. B. 4,2. C. 6,3. D. 9,1.

A. 14,75.

ƠN

OF

Câu 13. (Phan Chu Trinh – Đà Nẵng lần 1 2019) Điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp) dung dịch gồm CuSO4 và NaCl với cường độ dòng điện 5A đến khi nước bắt đầu bị điện phân ở hai điện cực thì dừng lại (thời gian điện phân lúc này là 2316 giây), thu được dung dịch Y có khối lượng giảm 6,45 gam so với dung dịch ban đầu. Cho 9 gam Fe(NO3)2 vào Y, sau phản ứng thu được dung dịch Z và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Cô cạn Z thu được m gam muối khan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, hiệu suất điện phân 100%, bỏ qua sự hòa tan của khí và sự bay hơi của nước. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? B. 16,03.

C. 15,19.

D. 14,82.

QU Y

NH

Câu 14. (chuyên Lê Qúy Đôn – Đà Nẵng lần 1 2019) Điện phân dung dịch X chứa m gam hỗn hợp Cu(NO3)2 và NaCl với điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi I = 2,5A. Sau 9264 giây, thu được dung dịch Y (vẫn còn màu xanh) và hỗn hợp khí ở anot có tỉ khối so với H2 bằng 25,75. Mặt khác, nếu điện phân X trong thời gian t giây thì thu được tổng số mol khí ở hai điện cực là 0,11 mol (số mol khí thoát ra ở điện cực này gấp 10 lần số mol khí thoát ra ở điện cực kia). Giả thiết hiệu suất điện phân là 100%, các khí sinh ra không tan trong nước và nước không bay hơi trong quá trình điện phân. Tỉ lệ khối lượng của NaCl so với Cu(NO3)2 là A. 39/110.

B. 39/235.

C. 177/94.

D. 117/376.

DẠ

Y

M

Câu 15: (chuyên Bắc Giang lần 2 2019) Điện phân dung dịch X chứa Cu(NO3)2 và NaCl với điện cực trơ thấy thể tích khí thoát ra ở cả 2 điện cực (V lít) và thời gian điện phân (t giây) phụ thuộc nhau như trên đồ thị.


A. 7 gam.

B. 9 gam.

C. 8 gam.

FI CI A

L

Nếu điện phân dung dịch trong thời gian 2,5a giây rồi cho dung dịch sau điện phân tác dụng với lượng Fe dư (NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5) thì lượng Fe tối đa đã phản ứng có giá trị gần nhất là D. 6 gam.

Câu 16: (chuyên Bắc Giang lần 2 2019) Cho hỗn hợp gồm Mg và Zn có tỉ lệ mol tương ứng 2 : 1 vào 500 ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,2M và CuSO4 0,3M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và m gam rắn Z. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Y, lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi, thu được 15,2 gam hỗn hợp chứa 2 oxit. Giá trị của m là B. 13,32 gam.

C. 17,44 gam.

D. 9,60 gam.

NH

ƠN

Câu 17. (Sở Ninh Bình lần 1 2019) Điện phân dung dịch X chứa Cu(NO3)2 và NaCl với điện cực trơ thấy thể tích khí thoát ra ở cả 2 điện cực (V lít) và thời gian điện phân (t giây) phụ thuộc nhau như trên đồ thị bên. Nếu điện phân dung dịch trong thời gian 2,5a giây rồi cho dung dịch sau điện phân tác dụng với lượng Fe dư (NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5) thì lượng Fe tối đa đã phản ứng là A. 7,0. B. 4,2. C. 6,3. D. 9,1.

OF

A. 12,88 gam.

QU Y

Câu 18: (chuyên ĐH Vinh lần 1 2019) Điện phân 600ml dung dịch X chứa đồng thời NaCl 0,5M và CuSO4 a mol/l (điện cực trơ, màng ngăn xốp, hiệu suất điện phân 100%, bỏ qua sự hòa tan của khí trong nước và sự bay hơi của nước) đến khi thu được dung dịch Y có khối lượng giảm 24,25 gam so với khối lượng dung dịch X ban đầu thì ngừng điện phân. Nhúng một thanh sắt nặng 150 gam vào dung dịch Y đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lấy thanh kim loại ra, rửa sạch, làm khô cân được 150,4 gam (giả thiết toàn bộ kim loại tạo thành đều bám hết vào thanh sắt và không có sản phẩm khử của S+6 sinh ra). Giá trị của a là A. 1,00. B. 1,50. C. 0,50. D. 0,75.

DẠ

Y

M

Câu 19: (Thanh Oai A – Hà Nội lần 1 2019) Điện phân 200ml dung dịch gồm NaCl, HCl và CuSO4 0,04M (điện cực trơ, màng ngăn xốp) với cường độ dòng điện 1,93A. Mối liên hệ giữa thời gian điện phân và pH của dung dịch điện phân được biểu diễn bằng đồ thị bên. Giả thiết thể tích dung dịch không đổi trong suốt quá trình điện phân.


13 7 2 0

t

Thời gian (giây)

FI CI A

L

pH

QU Y

NH

ƠN

OF

Giá trị của t (giây) trên đồ thị là: A. 1200. B. 3600. C. 1900. D. 3000. Câu 20: (Thanh Oai A – Hà Nội lần 1 2019) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm Al và Mg cần vừa đủ 1,12 lít khí O2 (đktc). Để hòa tan hết sản phẩm thu được cần ít nhất m gam dung dịch hỗn hợp gồm HCl 7,3% và H2SO4 9,8%. Giá trị của m là: A. 100. B. 50. C. 25. D. 75. Câu 21. (Thăng Long – Hà Nội lần 1 2019) Điện phân dung dịch chứa đồng thời NaCl và CuSO4 (điện cực trơ, màng ngăn xốp, hiệu suất điện phân 100%, bỏ qua sự hòa tan các khí trong nước và sự bay hơi nước) với cường độ dòng điện không đổi. Kết quả của thí nghiệm ghi ở bảng sau: Dung dịch thu được sau điện Thời gian điện Khối lượng catot phân có khối lượng giảm so với Khí thoát ra ở anot phân (giây) tăng (gam) khối lượng dung dịch ban đầu (gam) 965 m Một khí duy nhất 2,70 3860 4m Hỗn hợp khí 9,15 t 5m Hỗn hợp khí 11,11

M

Giá trị của t là A. 4101 B. 5790 C. 9650 D. 11580 CÂU 22: (đề NAP lần 5 2019) Cho m gam hỗn hợp chứa KCl và CuSO4 vào nước thu được dung dịch X. Điện phân dung dịch X trong thời gian t giây thu được dung dịch Y có khối lượng dung dịch giảm đi 9,3 gam. Nếu điện phân dung dịch X trong thời gian 2t giây thu được dung dịch có khối lượng giảm 12,2 gam và thoát ra 0,05 mol khí ở catot. Giá trị của m là: A. 24,94

B. 23,02

C. 22,72

D. 30,85

DẠ

Y

Câu 23: (Lương Thế Vinh – Hà Nội lần 2 2019) Khi nhúng thanh Mg có khối lượng m gam vào dung dịch hỗn hợp X chứa a mol Cu(NO3)2 và b mol HCl ta có đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của khối lượng Mg vào thời gian phản ứng được biểu diễn như hình vẽ dưới đây:


L FI CI A

A. 1 : 8.

OF

Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn rút thanh Mg ra, thu được NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Tỉ lệ a : b là B. 1 : 12.

C. 1 : 10.

D. 1 : 6.

ƠN

Câu 24: (chuyên Nguyễn Quang Diêu – Đồng Tháp lần 1 2019) Điện phân (với điện cực trơ, màng ngăn) dung dịch chứa hỗn hợp CuSO4 và NaCl (trong đó số mol NaCl gấp 4 lần số mol CuSO4) bằng dòng điện một chiều có cường độ ổn định. Sau t (h), thu được dung dịch X và sau 2t (h), thu được dung dịch Y. Dung dịch X tác dụng với bột Al dư, thu được 1,5a mol khí H2. Dung dịch Y tác dụng với bột Al dư, thu được 12a mol khí H2. Biết hiệu suất điện phân 100%, các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các khí sinh ra không hòa tan vào nước. Phát biểu nào dưới đây đúng?

NH

A. Tại thời điểm 0,85t (h), tại catot đã có khí thoát ra.

B. Tại thời điểm 2t (h), tổng số mol khí thoát ra ở hai cực là 13a mol. C. Tại thời điểm 1,8t (h), mol khí O2 thoát ra ở anot là 0,05a mol.

QU Y

D. Tại thời điểm t (h), mol khí thoát ra ở anot là 5a mol.

A. 135,36.

M

Câu 25: (Yên Lạc 2 – Vĩnh Phúc lần 3 2019) Điện phân điện cực trơ màng ngăn xốp, dung dịch X chứa a gam Cu(NO3)2 và b gam NaCl đến khi có khí thoát ra ở cả 2 điện cực thì dừng lại, thu được dung dịch Y và 0,51 mol khí Z. Dung dịch Y hòa tan tối đa 12,6 gam Fe giải phóng NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch T. Dung dịch T cho kết tủa với dung dịch AgNO3. Tổng giá trị của (a + b) là B. 147,5.

C. 171,525.

D. 166,2.

DẠ

Y

Câu 26: (Phú Bình – Thái Nguyên lần 1 2019) Điện phân dung dịch chứa đồng thời NaCl và CuSO4 (điện cực trơ, màng ngăn xốp, hiệu suất điện phân100%, bỏ qua sự hoà tan của các khí trong nước và sự bay hơi của nước) với cường độ dòng điện không đổi. Kết quả của thí nghiệm được ghi ở bảng sau:


L B. 10615.

C. 8202,5.

D. 9650.

OF

A. 11580.

FI CI A

Giá trị của t là

A. 1,50.

B. 0,75.

ƠN

Câu 27: (Sở Vĩnh Phúc lần 2 mã 017 2019) Điện phân 200 ml dung dịch gồm CuSO4 1,25M và NaCl aM (điện cực trơ, màng ngăn xốp, hiệu suất điện phân 100%) với cường độ dòng điện 2A trong thời gian 19300 giây. Dung dịch thu được có khối lượng giảm 24,25 gam so với dung dịch ban đầu. Bỏ qua sự hòa tan của khí trong nước và sự bay hơi của nước. Giá trị của a là D. 1,00.

C. 3 : 8.

D. 1 : 2.

C. 0,50.

QU Y

NH

Câu 28: (Sở Bắc Giang lần 2 mã 201 2019) Tiến hành điện phân dung dịch chứa a mol CuSO4 và b mol NaCl bằng dòng điện một chiều có cường độ 2A (điện cực trơ, màng ngăn xốp, hiệu suất điện phân 100%, bỏ qua sự hòa tan của khí trong nước và sự bay hơi của nước). Gọi V là tổng thể tích khí (đktc) thoát ra ở cả hai điện cực. Quá trình điện phân được mô tả theo đồ thị sau:

A. 1 : 3.

M

Tỉ lệ a : b là

B. 2 : 5.

Câu 29: (Sở Vĩnh Phúc lần 2 mã 016 2019) Điện phân dung dịch X chứa 0,3 mol NaCl và x mol Cu(NO3)2 với điện cực trơ, màng ngăn xốp, sau một thời gian thu được dung dịch Y có khối lượng giảm 28,25 gam so với dung dịch X (lượng nước bay hơi không đáng kể). Cho thanh sắt vào dung dịch Y đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thấy khối lượng thanh sắt giảm 3 gam và thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của x là

DẠ

Y

A. 0,4. B. 0,3. C. 0,2. D. 0,5. Câu 30: (Chu Văn An – Hà Nội lần 2 2019) Điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp) dung dịch gồm CuSO4 và NaCl (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 3) với cường độ dòng diện 1,34A. Sau thời gian t giờ, thu được dung dịch Y (chứa hai chất tan) có khối lượng giảm 10,375 gam so với dung dịch ban đầu. Cho bột Al dư vào Y, thu được 1,68 lít khí H2 (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn,


B. 7.

C. 5.

D. 6.

FI CI A

A. 4.

L

hiệu suất điện phân 100%, bỏ qua sự hòa tan của khí trong nước và sự bay hơi của nước. Giá trị của t là

Câu 31: (Đô Lương 1 – Nghệ An lần 2 2019) Chia 1500 ml dung dịch X chứa HCl và Cu(NO3)2 thành 2 phần (thể tích phần 2 gấp đôi thể tích phần 1). Điện phân phần 1 với điện cực trơ, dòng điện một chiều với cường độ 2,5 A trong một thời gian thu được 3,136 lít một chất khí duy nhất ở anot. Dung dịch sau điện phân tác dụng vừa đủ với 110 ml dung dịch NaOH 4M thu được 1,96 gam kết tủa. Cho m gam Fe vào phần 2 đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp kim loại có khối lượng 0,75m gam và một sản phẩm khử là khí NO duy nhất. Giá trị của m là C. 28,48.

OF

B. 69,44.

D. 34,72.

ƠN

A. 56,96.

Lời giải:

NH

Câu 1. (cụm 8 trường chuyên ĐBSH lần 1 2019) Chọn B.

+ Tại thời điểm t (s): Anot có hai khí thoát ra là Cl2 (0,2V mol) và O2 (x mol) với 0,2V + x = 0,3 (1) và n e(1)  0, 4V  4x

QU Y

+ Tại thời điểm 2t (s):

Anot: có hai khí thoát ra là Cl2 (0,2V mol) và O2 với n O 2 

2n e (1)  2n Cl 2  0,1V  2x 4

Catot: Cu2+ đã điện phân hết và H2O đã điện phận tại catot sinh ra khí H2 (y mol) Theo bảo toàn e: 2n R  2n H 2  n e (2)  0,9V  2y  0,8V  8x (2)

M

Dung dịch sau điện phân trung hoà với được với bazơ  n H   n OH   0,5 mol

Ta có: n H  bđ = 2n H 2 + 0,5 = 4n O 2  2y + 0,5 = 4.(0,1V + 2x) (3) Từ (1), (2), (3) ta suy ra: V = 1 lít. Câu 2. (chuyên Long An lần 1 2019) Chọn B.

Y

+ Tại thời điểm t (s): Anot có hai khí thoát ra là Cl2 (0,2V mol) và O2 (x mol)

DẠ

với 0,2V + x = 0,3 (1) và n e(1)  0, 4V  4x + Tại thời điểm 2t (s):


2n e (1)  2n Cl 2  0,1V  2x 4

FI CI A

Catot: Cu2+ đã điện phân hết và H2O đã điện phận tại catot sinh ra khí H2 (y mol)

L

Anot: có hai khí thoát ra là Cl2 (0,2V mol) và O2 với n O 2 

Theo bảo toàn e: 2n R  2n H 2  n e (2)  0,9V  2y  0,8V  8x (2)

Dung dịch sau điện phân trung hoà với được với bazơ  n H   n OH   0,5 mol Ta có: n H  bđ = 2n H 2 + 0,5 = 4n O 2  2y + 0,5 = 4.(0,1V + 2x) (3)

OF

Từ (1), (2), (3) ta suy ra: V = 1 lít. Câu 3. (chuyên sư phạm Hà Nội lần 1 2019) Chọn B. - Xét TH1: Dung dịch Y chứa Na2SO4 và NaOH

ƠN

0,02 mol BT: S     Na 2SO 4 : 0, 05 mol CuSO 4 : 0, 05 mol đpdd  Y  Al - Quá trình:  2O3  BT: Na I  2A, t ?  NaCl : x mol  NaOH : (x  0,1) mol   + Ta có: n NaOH  2n Al 2O3  x  0,1  0, 04  x  0,14 mol

- Quá trình điện phân như sau:

Cu

2

Anot:

 Cu  2e ;

0,05

0,05

NH

Catot:

2H 2O  2e  2H 2  2OH  2Cl   Cl 2  2e a 0,14

;

0,07

2H 2O  4e  4H   O 2 b

QU Y

BT: e   It  2n Cu  2n H 2  2n Cl 2  4n O 2 a  0, 03   ne   0,16 mol  t  7720(s) + 3 96500 n H 2  n O 2  n Cl 2  0,105 b  5.10 - Xét TH2: Dung dịch Y chứa Na2SO4 và H2SO4

M

0,02 mol BT: Na     Na 2 SO 4 : x mol CuSO 4 : 0, 05 mol đpdd  Y   Al 2O 3 - Quá trình:  I  2A, t ? BT: S  NaCl : 2x mol   H 2SO 4 : (0, 05  x) mol + Ta có: n H 2SO 4  3n Al 2O3  0, 05  x  0,12  x  0.  Trường hợp này không thỏa mãn. Câu 4. (chuyên sư phạm Hà Nội lần 1 2019) Chọn C.

Y

BT:e    4n O 2  2n Cl 2  0, 24 n O  0, 04  2 Tại thời điểm t (s) ta có: nCu = 0,12 mol   32n O 2  71n Cl 2  51,5  n O 2  n Cl 2  n Cl 2  0, 04

DẠ

Tại t = 12352s ta có: n e  0,32 mol  n O 2 

0,32  2n Cl2  0, 06 mol 4

mà nkhí thoát ra = 0,11  n H 2  0, 01 mol  n Cu 

0,32  2n H 2  0,15 mol 2


L

Vậy n Cu 2 trong Y  0,15  0,12  0, 03 mol

FI CI A

Câu 5: (Ngô Gia Tự lần 2 2019 mã 201) Chọn B Vì có hỗn hợp kim loại nên muối sau cùng là : Fe(NO3)2

n NO  a  n H 

ph©n n ®iÖn e

 4a

BTNT.N   n Fe(NO3 )2 

BTKL   0, 2.64  16,8     15,99  2a.64  56 Fe  Cu

0, 4  a 2

1,93.t 0, 4  a  t  4820(s)  a  0,0241  n e  0,0964  96500 2

OF

n NO  0, 4 3

Ta có : 

Câu 6: (Ngô Gia Tự lần 2 2019 mã 202) Chọn đáp án A

CuSO 4 : x  n et  x  0, 2 . Tại thời điểm t   NaCl : x

NH

Gọi 

ƠN

Nhận thấy dung dịch Y có nhiều H+ hơn dung dịch X.

 n e2t  2x  0, 4 → Có OH- sinh ra ở bên catot là 0,4 mol. Tại thời điểm 2t   

n

anot H

 1, 2   n e2t  2n et  x  1, 2  2x  0, 4   x  0,8

QU Y

  m E  0,8.218,5  174,8

Câu 7: (Ngô Gia Tự lần 2 mã đề 203) Chọn D

M

Ta có:   n Al2O3  0, 025   n OH

 Na  : 3a   0, 05 . Điền số   SO 24 : a   a  0, 05   OH : 0, 05

 Cu : 0, 05   n e  0,1  2x Catot   H 2 : x  10,375  Anot Cl : 0,15   O 2 : 0, 25(2x  0, 05) 

DẠ

Y

  x  0,125   n e  0,35 

2, 68.t   t  3,5(h) 96500

Câu 8. (chuyên Lê Thánh Tông – Quảng Nam lần 1 2019) Chọn D n e  0,32mol  n H2  (0,32  2.0,14) : 2  0, 02mol


L

Cl2 : x mol 2x  4y  0,32  x  0, 04      mol O 2 : y 71x  32y  0,14.64  0, 02.2  13, 76  y  0, 06 Dung dịch sau điện phân:

FI CI A

 Na  : 0, 08mol Fe 2 : 0, 075mol   BTe  mol  n Fe  0, 075mol  Z  Na  : 0, 08mol  m  20,3  NO3 : 0, 28  BTDT  NO  : 0, 23mol  H  : 0, 2mol  n NO  0, 05mol 3   

OF

Câu 9. (liên trường THPT Nghệ An lần 1 2019) Chọn B. n NO  0, 01 BTKL BT:H  n H 2O  0,18 mol   n NH   0, 01mol Ta có:  4 n N 2  0, 01 BT:N   n NO  (X)  0, 01 mol . 3

ƠN

Dung dịch X chứa Mg2+ (x), Fe2+ (y), Fe3+ (z), NH4+ (0,01), Na+ (0,05), NO3– (0,01), Cl– (0,4). BTDT    2x  2y  3z  0,35  x  0,1     y  0, 06 Ta có: 24x  56y  56z  6,32 40x  80y  80z  9, 6  z  0, 01 

It  0, 44 mol . Quá trình điện phân xảy ra như sau: 96500

QU Y

Ta có ne trao đổi =

NH

AgCl : 0, 4 mol Khi cho X tác dụng với AgNO3 dư thì kết tủa gồm   m  63,88(g) Ag : 0, 06 mol Câu 10. (Chu Văn An – Hà Nội lần 1 2019) Chọn D.

Tại anot Cu2+

+

0,15 →

2e → 0,3

Cu

Tại catot 2Cl- →

0,15 →

2OH-

M

2H2O + 2e 0,08

+ H2

Cl2

+

x H2O

→ 4H+

2e

→ +

0,04

2x

4e

+

4y →

O2 y

n Cl 2  n O2  0,15 n Cl  0,08 mol n NaCl  0,16 mol  2   n Cu(NO3 )2  0,2 mol 2n Cl 2  4n O2  0, 44 n O2  0,07 mol

Dung dịch sau điện phân chứa Na+ (0,16 mol), NO3- (0,4 mol) và H+

DẠ

Y

BTDT Xét dung dịch sau điện phân có:   n H   n NO3  n Na   0,24 mol

 3Fe 2   2NO  4H 2 O Cho m gam Fe tác dụng với dung dịch trên thì : 3Fe  8H   2NO 3   0,24 mol

0,4 mol

0,09 mol


L

Theo đề ta có : m Fe  m r¾n kh«ng tan  m Fe (bÞ hßa tan)  m  0,8m  0,09.56  m  25,2 (g)

Câu 12. (Thanh Chương I – Nghệ An lần 1 2019) Chọn D. Tại t = a (s) : có khí Cl2 thoát ra tại anot  VCl 2  x  n e (1)  2n Cl 2 

FI CI A

Câu 11. (Chu Văn An – Hà Nội lần 1 2019) Chọn C.

2x 22, 4

Tại t = 3a (s) : có khí Cl2, O2 thoát ra tại anot mà VCl 2  VO 2  2x  VO 2  x  n O 2  3n e (1) 3x  2 22, 4

OF

BT: e

  n Cu 

x 22, 4

Tại t = 4a (s) : có khí Cl2, O2 thoát ra tại anot và khí H2 thoát ra tại catot. x (1) 22, 4

ƠN

V  VCl 2  VO 2  VH 2  7,84  n O 2  n H 2  0,35 

Thay (2) thay vào (1): x = 2,24.

NH

1 1 8x 6x x  n H 2  (4n e (1)  2n Cu )  (  )  2 2 22, 4 22, 4 22, 4  BT: e (2)   1 1 8x 2x 1,5x n O  (4n e (1)  2n Cl )  (  ) 2 2  4 4 22, 4 22, 4 22, 4 

QU Y

Tại t = 2,5a (s) : có khí Cl2 (0,1 mol), O2 thoát ra tại anot và tại có Cu n O 2  0, 075 mol  n HNO3  4n O 2  0,3mol Có n e  2,5n e (1)  0,5 mol   n Cu  0, 25 mol  n Cu 2 (dd)  0,3  0, 25  0, 05 mol

M

3 Khi cho Fe tác dụng với dung dịch sau điện phân thì: m Fe  56.  n HNO3  n Cu 2   9,1 (g) 8 

Câu 13. (Phan Chu Trinh – Đà Nẵng lần 1 2019) Chọn C.

Ta có: ne = 0,12 mol  Tại anot có khí Cl2 (x mol) và O2 (y mol) và tại catot có Cu (0,06 mol). mà mdd giảm = 71x + 32y + 0,06.64 = 6,45 và 2x + 4y = 0,12  x = 0,03 ; y = 0,015.

Y

Dung dịch Y có chứa H2SO4 (0,015.2 = 0,03 mol) ; Na2SO4 (0,03 mol).

DẠ

Khi cho 0,05 mol Fe(NO3)2 vào Y thì: n NO 

n H  0, 015 mol 4

Dung dịch Z chứa Fen+ (0,05), Na+ (0,06), SO42- (0,06), NO3- (0,1 – 0,015 = 0,085)  m = 15,21 (g)


FI CI A

2n Cl2  4n O 2  0, 24   n Cl2  n O 2  0, 04 mol Ta có: n e  0, 24 mol   n Cl 2  1 n  O2

L

Câu 14. (chuyên Lê Qúy Đôn – Đà Nẵng lần 1 2019) Chọn B.

Tại thời điểm t giây: 0, 04  n O 2  n H 2  0,11 n O 2  0, 06 BT: e 2n  4n O 2  2n H 2   n Cu  Cl2  0,15 mol  2 0, 04  n O 2  10n H 2 n H 2  0, 01

OF

Vậy tỉ lệ khối lượng của NaCl so với Cu(NO3)2 là 4,68 : 28,2 = 39/235. Câu 15. (chuyên Bắc Giang lần 2 2019) Chọn B.

ƠN

Tại t = a (s) : có khí Cl2 thoát ra tại anot  VCl 2  x  n e (1)  2n Cl 2 

2x 22, 4

BT: e

  n Cu 

3n e (1) 3x  2 22, 4

x 22, 4

NH

Tại t = 3a (s) : có khí Cl2, O2 thoát ra tại anot mà VCl 2  VO 2  2x  VO 2  x  n O 2 

Tại t = 4a (s) : có khí Cl2, O2 thoát ra tại anot và khí H2 thoát ra tại catot.

QU Y

V  VCl 2  VO 2  VH 2  7,84  n O 2  n H 2  0,35 

x (1) 22, 4

1 1 8x 6x x  n H 2  (4n e (1)  2n Cu )  (  )  2 2 22, 4 22, 4 22, 4  BT: e (2)   1 1 8x 2x 1,5x n O  (4n e (1)  2n Cl )  (  ) 2 2  4 4 22, 4 22, 4 22, 4 

M

Thay (2) thay vào (1): x = 2,24.

Tại t = 2,5a (s) : có khí Cl2 (0,1 mol), O2 thoát ra tại anot và tại có Cu n O 2  0, 075 mol  n HNO3  4n O 2  0,3mol Có n e  2,5n e (1)  0,5 mol   n Cu  0, 25 mol  n Cu 2 (dd)  0,3  0, 25  0, 05 mol

DẠ

Y

3  Khi cho Fe tác dụng với dung dịch sau điện phân thì: m Fe  56.  n HNO3  n Cu 2   9,1 (g) 8 

Câu 16. (chuyên Bắc Giang lần 2 2019) Chọn C.


Cu, Fe:m (g) Y 0,1mol 0,15mol         NaOH(d­), t 0 Mg , Zn  Fe 2 (SO 4 )3 , CuSO 4  Mg 2  , Zn 2  , Fe 2  ,SO 2    MgO, Fe 2 O 3     4      hçn hîp dung dÞch hçn hîp

FI CI A

dung dÞch X

L

2x mol x mol

15,2 (g) r¾n khan

BTDT(X) Xét dung dịch X ta có:   4x  2x  2y  2n SO 4 2   0,9 (1)

Xét hỗn rắn khan ta có: 40.2x + 0,5y.160 = 15,2 (2) Từ (1), (2) suy ra: x = 0,13 ; y = 0,06

OF

BT:Fe  n Fe(trong Y)  0,14 mol  m Y  64n Cu  56n Fe  17, 44 (g) Xét hỗn hợp rắn Y ta có: 

Câu 17. (Sở Ninh Bình lần 1 2019) Chọn D.

ƠN

Tại t = a (s) : có khí Cl2 thoát ra tại anot  VCl 2  x  n e (1)  2n Cl 2 

2x (đặt b = x/22,4) 22, 4

BT: e

  n Cu 

3n e (1)  3b 2

NH

Tại t = 3a (s) : có khí Cl2, O2 thoát ra tại anot mà VCl 2  VO 2  2x  VO 2  x  n O 2  b

Tại t = 4a (s) : có khí Cl2, O2 thoát ra tại anot và khí H2 thoát ra tại catot. V  VCl 2  VO 2  VH 2  7,84  n O 2  n H 2  0,35  b (1)

QU Y

1 1  n H 2  (4n e (1)  2n Cu )  (8b  6b)  b   BT: e 2 2 (2)   1 1 n O  (4n e (1)  2n Cl )  (8b  2b)  1,5b 2 2  4 4 

Thay (2) thay vào (1): x = 2,24.

M

Tại t = 2,5a (s) : có khí Cl2 (0,1 mol), O2 thoát ra tại anot và tại có Cu

n O 2  0, 075 mol  n HNO3  4n O 2  0,3mol Có n e  2,5n e (1)  0,5 mol   n Cu  0, 25 mol  n Cu 2 (dd)  0,3  0, 25  0, 05 mol 3  Khi cho Fe tác dụng với dung dịch sau điện phân thì: m Fe  56.  n HNO3  n Cu 2   9,1 (g) 8 

Y

Câu 18. (chuyên ĐH Vinh lần 1 2019) Chọn A.

DẠ

Dung dịch ban đầu gồm NaCl (0,3 mol) và và CuSO4 0,6a mol. Gọi x, y lần lượt là số mol phản ứng của Cu và O2.


Dung dịch Y chứa Na+, H+ (4y = 0,1 mol), Cu2+ (0,6a – 0,2 mol), SO42-

FI CI A

L

64x  71.0,15  32y  24, 25  x  0, 2 Ta có:  BT: e   x  0,15  2y    y  0, 025

Khi cho Fe tác dụng với dung dịch Y thì: 150,4 – 150 = (0,6a – 0,2).(64 – 56) – 0,05.56  a = 1. Câu 19: (Thanh Oai A – Hà Nội lần 1 2019) Chọn C

ƠN

SO 24  0, 008mol   pH  13  OH   0, 02mol   BTDT  Na   0, 036mol  NaCl  BT Cl  Cl2  0, 019mol  t  1900s   Câu 20: (Thanh Oai A – Hà Nội lần 1 2019) Chọn B BT H   0, 002m  0, 001m.2  1,12 : 22, 4.2.2  m  50 gam

OF

pH  2  HCl  H   0, 002mol

NH

Câu 21. (Thăng Long – Hà Nội lần 1 2019) Chọn B 2, 7 965s  n Cu  n Cl2   0, 02mol  m  1, 28 gam 64  71

QU Y

n Cu  0, 08mol  71x  32y  9,15  0, 08.64  x  0, 05  3860s  n Cl2  x mol    2x  4y  0, 08.2   y  0, 015  mol n  y  O2 n Cu  0,1mol  mol n H2  a 0,1.64  2a  0, 05.71  32b  11,11 a  0, 02 t(s)      t  5790 mol 0,1.2  2a  0, 05.2  4b b  0, 035 n Cl2  0, 05  mol  n O2  b

M

CÂU 22: (đề NAP lần 5 2019) Chọn A

Y

 Cl2 : b Cu : a  2t    catot    anot  2a  0,1  2b  H : 0,05  2 O 2 :  4 Ta   Cl  2 :b  Cu : 0,5a  0,025  t    catot    anot  a  0,05  2b H : 0   2 O 2 : 4 

DẠ

CuSO 4 : 0,1 80a  55b  0,9  12, 2 a  0,1       m  24,94  40a  55b  2  9,3 b  0,06 KCl : 0,12


FI CI A

Tại thời điểm t1: thanh Mg giảm 18 gam do Mg tác dụng với H+ và NO3–

L

Câu 23. (Lương Thế Vinh – Hà Nội lần 2 2019) Chọn C.

 3Mg2+ + 2NO + 4H2O (1) 3Mg + 8H+ + 2NO3–  mol:

0,75 → 2

0,5

Tại thời điểm t1 đến t2: thanh Mg tăng 10 gam do Mg đã phản ứng với Cu2+

 Mg2+ + Cu (2) Mg + Cu2+ 

OF

Ta có mtăng = (64 – 24).a = 10  a = 0,25 mol

Tại thời điểm t2 đến t3: thanh Mg giảm 6 gam do Mg đã phản ứng với H+

 Mg2+ + H2 (3) Mg + 2H+  (2)  (3)

ƠN

 b = 2 + 0,5 = 2,5 mol. Vậy a : b = 1 : 10 Ta có mgiảm = mMg = 6  nMg = 0,25 mol  Câu 24. (chuyên Nguyễn Quang Diêu – Đồng Tháp lần 1 2019) Chọn C.

NH

Đặt số mol NaCl là 4x  CuSO4: x mol

Tại thời điểm t (s) tại anot có khí Cl2; catot có Cu (x mol) và khí H2 với n OH  

1,5.2 It BT: e a  a mol  n H 2  0,5a mol   n e (1)  2x  a  3 F

QU Y

Tại thời điểm 2t (s) tại anot có khí Cl2 (2x mol) và O2 (y mol) catot có Cu (x mol) và khí H2 với n OH  

2x.2  4y  2.(2 x  a)  y  0,5a 12.2 BT: e a  4y  8a  4y  n H 2  4a  2y    3 2x  2.(4a  2y)  2.(2 x  a)  x  4a

M

A. Sai, Tại thời điểm 0,85t (h)  ne = 7,65a < 8a  tại catot chưa có khí thoát ra. B. Sai, Tại thời điểm 2t (h), tổng số mol khí thoát ra ở hai cực là 13,5a mol.

C. Đúng, Tại thời điểm 1,8t (h)  ne = 16,2a  mol khí O2 thoát ra ở anot là 0,05a mol. D. Sai, Tại thời điểm t (h), mol khí Cl2 thoát ra ở anot là 4,5a mol. Câu 25. (Yên Lạc 2 – Vĩnh Phúc lần 3 2019) Chọn D.

Y

Đặt số mol NaCl ban đầu lần lượt là x mol.

DẠ

Khí thoát ra tại catot gồm Cl2 (0,5x mol) và O2 (0,51 – 0,5x mol) Dung dịch Y lúc này chứa HNO3 và NaNO3.


FI CI A

L

Cho Y tác dụng tối đa với Fe (Fe lên Fe2+)  8 0, 6 n HNO3  n Fe  0, 6 mol  0,51  0,5x   x  0, 72 3 4 BT: e   n Cu  n Cl2  2n O2  0, 66 mol  a  b  166, 2

Câu 26. (Phú Bình – Thái Nguyên lần 1 2019) Chọn A.

Tại t = 1930s  mdd giảm = mCuCl2  2, 7  n Cu  0, 02 mol  m  1, 28 (g)  n e  0, 04 mol  I  2A

OF

Tại t = 7720s  ne = 0,16 mol  có khí Cl2 (0,05 mol) và O2 thoát ra tại anot.

Tại t (s)  5m = 6,4 = mCu  Ở catot có khí H2 (a mol) và ở anot có khí O2 (b mol) mà mdd giảm = 11,11 = 6,4 + 0,05.71 + 2a + 32b (1) và 2a + 0,1.2 = 4b + 0,05.2 (2)

ƠN

Giải hệ (1), (2) suy ra: a = 0,02 ; b = 0,035  ne = 0,24 mol  t = 11580 s. Câu 27. (Sở Vĩnh Phúc lần 2 mã 017 2019) Chọn A.

NH

Ta có: ne = 0,4 mol. Tại thời điểm này tại catot có Cu (0,2 mol) và anot Cl2 (0,1a mol); O2 (b mol) BT: e  a  1,5  0, 2a  4b  0, 4   64.0, 2  0,1a.71  32b  24, 25 b  0, 025

Câu 28. (Sở Bắc Giang lần 2 mã 201 2019) Chọn A.

n Cl2

4825 (s)  ne = 2n Cu  4n H 2  0,1 n Cu  0, 04 Cu  0, 05 mol và catot    H 2 0, 05  n H 2  0, 06 n H 2  0, 01 t

=

QU Y

Tại

0,1

mol

Tại t = 7720 (s)  ne = 0,16 mol  Tại anot Cl2 (x) và O2 (y) còn catot Cu (0,04) và H2 (z) 2x  4y  0,16  x  0, 06 a 0, 04 1 0,16  2.0, 04  0, 04 và      2  x  y  0, 04  0,11  y  0, 01 b 0,12 3

M

BT: e  z 

Câu 29. (Sở Vĩnh Phúc lần 2 mã 016 2019) Chọn A. Khí thoát ra tại anot gồm Cl2 (0,15 mol) và O2 (a mol). BT:e   n Cu  0,15  2a mol  mdd giảm = 64.(0,15 + 2a) + 71.0,15 + 32a = 28,25  a = 0,05.

Y

Dung dịch X gồm NaNO3, HNO3 (4a = 0,2 mol) và Cu(NO3)2 dư (x – 0,25 mol).

DẠ

Khi cho Fe vào dung dịch X thì: 3Fe + 8HNO3  3Fe(NO3)2 + 2NO + 4H2O , mgiảm (1) = mFe =

0, 2.3 .56  4, 2 (g) 8


L

Fe + Cu(NO3)2  Fe(NO3)2 + Cu (2) , mtăng (2) = (64 – 56).(x – 0,25) = 8x – 2 (g)

Câu 30. (Chu Văn An – Hà Nội lần 2 2019) Chọn B. Dung dịch Y chứa NaOH và Na2SO4. Đặt số mol của CuSO4 và NaCl lần lượt là x và 3x mol. Khi cho Al tác dụng với dung dịch Y thì: n NaOH 

3x  0, 05 mà n Na 2SO 4  n CuSO 4  x  x  0, 05 mol 2

OF

BT: Na

  n Na 2SO 4 

2 n H 2  0, 05 mol 3

FI CI A

Theo đề: 4,2 – (8x – 2) = 3  x = 0,4

Tại catot thu được Cu (0,05) và H2 (a) còn tại anot thu được khí Cl2 (0,075) và O2 (b).

ƠN

 BT: e  2.0, 05  2a  0, 075.2  4b a  0,125  Ta có:    n e  0,35 mol  t  7h  64.0, 05  2a  0, 075.71  32b  10,375 b  0, 05

Câu 31. (Đô Lương 1 – Nghệ An lần 2 2019) Chọn A.

NH

Khí duy nhất thoát ra tại anot là Cl2 (0,14 mol)  ne = 0,28 mol  nCu = 0,14 mol Cu(NO3 ) 2 : 0, 02 mol Dung dịch sau điện phân chứa Cu2+ dư và H+ (chưa điện phân)   HCl : 0, 4 mol

QU Y

Dung dịch X (tính cho P2) chứa HCl (0,8 mol) và Cu(NO3)2 (0,32 mol) Khi cho Fe tác dụng với dung dịch trên thì: nFe pư =

2n Cu 2  3n NO 2

2n Cu 2  3.(n H  : 4)

DẠ

Y

M

Hỗn hợp rắn gồm: 64.0,32 + m – 56.0,62 = 0,75m  m = 56,96 (g)

2

 0, 62 mol


L

TỔNG HỢP HÓA HỌC VÔ CƠ

FI CI A

Câu 1(THPT Nguyễn Khuyến- HCM): Cho 30 gam hỗn hợp E gồm Mg, FeCO3, Fe và Fe(NO3)2

tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, kết thúc phản ứng thu được dung dịch X chứa 54,33 gam muối và 6,78 gam hỗn hợp khí Y gồm NO, H2 và 0,08 mol CO2. Cho dung dịch X tác dụng tối đa với 510 ml dung dịch NaOH 2M, thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 26,4 gam rắn. Phần trăm khối lượng của đơn chất Fe trong E có giá trị gần nhất với

A. 46%.

B. 20%.

C. 19%.

OF

giá trị nào sau đây?

D. 45%.

Câu 2(Chuyên Nguyễn Trãi- Hải Dương): Hòa tan hết 57,15 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Al2O3

ƠN

và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa 1,4 mol H2SO4, sau khi kết thúc các phản ứng, thu được dung dịch Y chỉ chứa 168,35 gam các muối sunfat trung hòa và hỗn hợp khí Z gồm (0,15 mol N2 và 0,1 mol H2). Cho dung dịch NaOH dư vào Y, thấy lượng NaOH phản ứng là 3,25 mol, sau phản ứng

A. 45,41.

B. 45,55.

NH

thu m kết tủa. Giá trị của m là

C. 44,70.

D. 46,54.

Câu 3(THPT Ngô Quyền-HP). Cho hỗn hợp X gầm 0,12 mol CuO; 0,1 mol Mg và 0,05 mol

QU Y

Al2O3 tan hoàn toàn trong dung dịch chứa đồng thời 0,15 mol H2SO4 (loãng) và 0,55 mol HCl, thu được dung dịch Y và khí H2. Nhỏ từ từ dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,6M vào Y đến khi thu được khối lượng kết tủa lớn nhất, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? B. 52,52.

C. 43,45.

D. 38,72.

M

A. 48,54

Câu 4(THPT Chuyên ĐH Vinh- Lần 2): Lấy m gam hỗn hợp rắn gồm Mg, Zn, FeCO3, FeS2

(trong đó nguyên tố oxi chiếm 16,71% khối lượng hỗn hợp) nung trong bình chứa 0,16 mol O2, sau phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp chất rắn X không chứa nguyên tố lưu huỳnh và hỗn hợp khí Y (có tỉ khối so với H2 là 27). Cho X vào dung dịch chứa 0,72 mol HCl và 0,03 mol NaNO3,

Y

sau phản ứng hoàn toàn thấy dung dịch thu được chỉ chứa muối clorua và 1,12 lít (đktc) hỗn hợp

DẠ

hai khí thoát ra có khối lượng là 0,66 gam (trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí). Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 23.

B. 22.

C. 24.

D. 25.


L

Câu 5(Cụm 8 trường chuyên- Lần 2): Hỗn hợp A gồm Al, Al2O3, Fe, Fe3O4, Fe(NO3)2 (trong đó oxi chiếm 36,6% về khối lượng). Hòa tan hoàn toàn 27,8 gam hỗn hợp A trong 100 gam dung

FI CI A

dịch H2SO4 47,04% thu được dung dịch B chỉ chứa muối sunfat trung hòa và hỗn hợp khí C gồm 4 khí đều là các sản phẩm khử của N+5. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy có 1,16 mol NaOH phản ứng, sau phản ứng thu được 14,35 gam kết tủa và 0,224 lít khí thoát ra ở đktc. Nồng độ % của muối Fe3+ trong dung dịch B gần nhất với kết quả nào sau đây? B. 14%

C. 10%

D. 15%

OF

A. 8%

Câu 6(THPT Gia Lộc II- HD): Trộn 10,17 gam hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2 và Al với 4,64 gam FeCO3 thu được hỗn hợp Y. Cho Y vào một lượng vừa đủ dung dịch chứa 0,56 mol KHSO4 được dung dịch Z chứa 83,41 gam muối sunfat trung hòa và m gam hỗn hợp khí T trong đó có

ƠN

0,01 mol H2. Thêm NaOH vào dung dịch Z đến khi toàn bộ muối sắt chuyển hết thành hiđroxit và ngừng khí thoát ra thì cần 0,57 mol NaOH, lọc bỏ kết tủa nung trong không khí đến khối là A. 3,22.

B. 3,42.

NH

lượng không đổi thu được 11,5 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m C. 2,7.

D. 2,52.

Câu 7(THPT Chuyên Hưng Yên): Trộn 10,17 gam hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2 và Al với 4,64

QU Y

gam FeCO3 được hỗn hợp Y. Cho Y vào lượng vừa đủ dung dịch chứa 0,56 mol KHSO4 được dung dịch Z chứa 83,41 gam muối sunfat trung hòa và m gam hỗn hợp khí T trong đó có chứa 0,01 mol H2. Thêm NaOH vào Z đến khi toàn bộ muối sắt chuyển hết thành hiđroxit và ngừng khí thoát ra thì cần 0,57 mol NaOH, lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu

B. 2,52

C. 2,70

D. 3,42

A. 3,22

M

được 11,5 gam chất rắn. Giá trị của m là

Câu 8(THPT Chuyên KHTN): Cho m1 gam hỗn hợp X chứa Al, Fe(NO3)2 và 0,1 mol Fe3O4 tan hết trong dung dịch chứa 1,025 mol H2SO4. Sau phản ứng thu được 5,04 lít (đktc) hỗn hợp

Y

khí Y gồm hai khí trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí và dung dịch Z chỉ chứa các

DẠ

muối sunfat trung hòa có khối lượng là 132,5 gam. Biết tỷ khối của Y so với H2 là 31/3. Cho một lượng vừa đủ BaCl2 vào Z sau khi các phản ứng xảy ra xong cho tiếp AgNO3 dư vào thì thu được m2 gam kết tủa. Biết các phản ứng hoàn toàn. Giá trị của tổng m1 + m2 là:


B. 533,000.

C. 628,200.

D. 389,175.

L

A. 334,025.

Câu 9(Sở Yến Bái Lần 1-020). Hòa tan hết 15,84 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Al2O3 và MgCO3

FI CI A

trong dung dịch chứa 1,08 mol NaHSO4 và 0,32 mol HNO3, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hòa có khối lượng 149,16 gam và 2,688 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm hai khí có tỉ khối so với H2 bằng 22. Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Y, lấy kết tủa

nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi, thu được 13,6 gam chất rắn khan. Phần trăm khối

A. 12,0.

B. 20,0.

C. 11,0.

OF

lượng của Al2O3 có trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây?

D. 13,0.

Câu 10(Sở Thanh Hóa): Hòa tan hoàn toàn 17,32 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe3O4 và Fe(NO3)2 cần vừa đủ dung dịch hỗn hợp gồm 1,04 mol HCl và 0,08 mol HNO3 đun nhẹ, thu được dung dịch

ƠN

Y và 2,24 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối so với H2 là 10,8 gồm hai khí không màu trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Cho dung dịch Y tác dụng với một lượng dung dịch AgNO3 vừa đủ thu được m gam kết tủa và dung dịch T. Cho dung dịch T tác dụng với một lượng dư dung dịch xảy ra hoàn toàn, giá trị của m là A. 152,48.

B. 150,32.

NH

NaOH, lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu được 20,8 gam chất rắn. Biết các phản ứng

C. 151,40.

D. 153,56.

QU Y

Câu 11(Sở Bắc Giang Lần 1- 201): Nung hỗn hợp X gồm a mol Mg và 0,25 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian, thu được chất rắn Y và 0,45 mol hỗn hợp khí Z gồm NO2 và O2. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 1,3 mol HCl, thu được dung dịch chỉ chứa m gam hỗn hợp muối clorua và 0,05 mol hỗn hợp khí T (gồm N2 và H2). Tỉ khối của T so với H2 là 11,4. Giá trị của m gần nhất

B. 74.

C. 72.

D. 80.

A. 82.

M

với giá trị nào sau đây?

Câu 12(Sở Bắc Giang Lần 1-204): Cho 4,6 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch gồm AgNO3 và Cu(NO3)2, thu được chất rắn Y (gồm 3 kim loại) và dung dịch Z. Hòa tan hết Y bằng dung dịch H2SO4 (đặc, nóng, dư), thu được 3,192 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất của S+6, ở

Y

đktc). Cho dung dịch NaOH dư vào Z, thu được kết tủa T. Nung T trong không khí đến khối lượng

DẠ

không đổi, thu được 4,2 gam hỗn hợp rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm số mol của Fe trong X là


B. 60%.

C. 25%.

D. 12%.

L

A. 40%.

FI CI A

Câu 13(THPT Thái Phiên Lần 1): Hỗn hợp X chứa Mg, Fe, Cu, FeO, Fe2O3, Fe3O4 và CuO, trong đó oxi chiếm 3,5% khối lượng. Đun nóng m gam X với 0,448 lít khí CO một thời gian thu được rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỷ khối hơi so với hiđro bằng 16. Hoà tan hết Y trong dung dịch chứa 1,3 mol HNO3, thu được dung dịch T chứa 84,72 gam muối và 2,688 lít hỗn hợp khí G chứa NO và N2. Biết G có tỷ khối hơi đối với hiđro bằng 89/6. Biết thể tích các khí đều đo

A. 19,2.

B. 12,8.

C. 16,0.

OF

ở đktc. Giá trị của m là

D. 32,0.

Câu 14(Sở Quảng Nam): Hỗn hợp X gồm FexOy, Fe, MgO và Mg. Cho m gam hỗn hợp X tác

H2 là

ƠN

dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được 6,72 lít hỗn hợp khí N2O và NO (đktc) có tỉ khối so với 239 và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 129,40 gam muối khan. Cho m gam hỗn 15

NH

hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư, thu được 15,68 lít SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được 104,00 gam muối khan. Giá trị của m là B. 27,20.

C. 26,16.

D. 22,86.

QU Y

A. 28,80.

Câu 15(Sở Hưng Yên). Trộn 21,6 gam bột Al với m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 thu được hỗn hợp Y. Nung Y ở nhiệt độ cao trong điều kiện không có không khí đến phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn Z. Cho Z tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 6,72 lít H2 ở đktc. Mặt khác, nếu cho Z tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 19,04 lít NO là sản

B. 46,0.

C. 58,6.

D. 62,0.

A. 50,8.

M

phẩm khử duy nhất ở đktc. Giá trị của m là

Câu 16(Sở Hà Tĩnh-002): Hỗn hợp X gồm Fe3O4, CuO, Mg, Al (trong đó oxi chiếm 25% về khối

Y

lượng). Cho khí CO qua m gam X nung nóng một thời gian, thu được chất rắn Y, khí thoát ra cho

DẠ

tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 3 gam kết tủa. Hoà tan hết Y trong dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch chứa 3,08m gam muối của các kim loại và 1,344 lít (đktc)


L

hỗn hợp khí NO và NO2 (có tỉ khối so với H2 bằng 19). Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau

A. 8,02.

B. 9,78.

FI CI A

đây? C. 9,48.

D. 10,88.

Câu 17(Sở Hà Tĩnh-001): Hỗn hợp X gồm Al, Al2O3, Fe3O4, CuO, Fe, Cu (trong đó oxi chiếm 20,4255% khối lượng). Cho 6,72 lít khí CO (đktc) đi qua 35,25 gam X nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 bằng 18. Hòa tan Y trong dung

OF

dịch HNO3 loãng (dư), sau khi các phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chứa m gam muối (không có NH4NO3) và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí T gồm NO và N2O. Tỉ khối của T so với H2 bằng 16,75. Giá trị của m là B. 117,95.

C. 80,75.

D. 139,50.

ƠN

A. 96,25.

Câu 18(Sở Bắc Ninh). Nung nóng hoàn toàn 51,0 gam hỗn hợp gồm Al, CuO và Fe3O4 trong điều kiện không có không khí, thu được hỗn hợp rắn X. Chia X làm hai phần bằng nhau. Phần 1 cho

NH

vào dung dịch NaOH loãng dư, thấy lượng NaOH phản ứng là 13,6 gam đồng thời thoát ra x mol khí H2 và còn lại 12,0 gam rắn không tan. Hòa tan hết phần 2 trong dung dịch chứa 0,8 mol H2SO4 và y mol HNO3, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hòa có tổng khối lượng là 98,34 gam và x mol hỗn hợp khí Z gồm NO, N2O và H2 (trong đó H2 có số mol là 0,04). Các phản ứng với giá trị nào sau đây? A. 17%.

QU Y

xảy ra hoàn toàn. Thành phần phần trăm theo thể tích của khí N2O có trong hỗn hợp Z gần nhất

B. 67%.

C. 27%.

D. 72%.

Câu 19(Sở Hải Phòng): Cho 30,9 gam hỗn hợp Y gồm FeO, Mg(NO3)2, Al tan hoàn toàn trong

M

dung dịch loãng chứa 190,4 gam KHSO4. Sau phản ứng thu được dung dịch Z chỉ chứa 208,3

gam muối trung hòa và 3,36 lit hỗn hợp T gồm hai khí trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Biết tỉ khối hơi của T so với không khí bằng 62/87. Khối lượng của Al có trong hỗn hợp Y là

B. 5,40.

C. 10,80.

D. 8,10.

Y

A. 10,36.

DẠ

Câu 20 (Sở Phú Thọ-Lần 2). Đốt cháy m gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe trong oxi một thời gian thu được (m + 4,16) gam hỗn hợp Y chứa các oxit. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch Z chứa (3m + 1,82) gam muối. Cho AgNO3 dư vào dung dịch Z


L

thu được (9m + 4,06) gam kết tủa. Mặt khác, hòa tan hết 3m gam Y bằng lượng vừa đủ dung dịch chứa hỗn hợp gồm NaNO3 và NaHSO4, thu được dung dịch T chỉ chứa x gam muối sunfat nào sau đây? A. 107,6.

B. 127,1.

C. 152,2.

FI CI A

của kim loại và 0,025 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của x gần nhất với giá trị

D. 152,9.

Câu 21(TP Đà Nẵng): Hòa tan hoàn toàn 34,24 gam hỗn hợp X gồm FeCO3, Fe3O4 và Fe(NO3)2

OF

trong dung dịch chứa NaNO3 và NaHSO4, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y (không chứa muối amoni) và hỗn hợp khí Z gồm CO2 và NO (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 3). Dung dịch Y hòa tan tối đa 8,4 gam bột Fe (không có khí thoát ra). Nếu cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào Y, thu được

A. 33,88%.

ƠN

209,18 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của Fe3O4 trong X là B. 40,65%.

C. 27,10%.

D. 54,21%.

Câu 22(THPT Chuyên Trần Phú- HP). Hòa tan hoàn toàn 8,66 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe3O4

NH

và Fe(NO3)2 bằng dung dịch chứa hỗn hợp gồm 0,52 mol HCl và 0,04 mol HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch Y và 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO và H2 có tỉ khối hơi đối với H2 là 10,8. Cho dung dịch Y tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch AgNO3 thu được m gam kết tủa và dung dịch T. Cho dung dịch T tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, lọc kết tủa nung

QU Y

đến khối lượng không đổi thu được 10,4 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 73.

B. 79.

C. 77.

D. 75

Câu 23(THPT Chuyên Nguyễn Quang Diêu): Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Mg,

M

Fe, FeCO3, Cu(NO3)2 vào dung dịch chứa H2SO4 và 0,045 mol NaNO3, thu được dung dịch Y

chỉ chứa 62,605 gam muối trung hòa và 3,808 lít (đktc) hỗn hợp Z (trong đó có 0,02 mol H2). Tỉ khối của Z so với O2 bằng 19/17. Thêm dung dịch NaOH 1M vào Y đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất là 31,72 gam thì vừa hết 865 ml. Mặt khác, cho Y tác dụng vừa đủ với BaCl2, sau đó cho tiếp tục lượng dư AgNO3 vào thu được 256,04 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng

DẠ

Y

Mg trong X là A. 9,41%.

B. 37,06%.

C. 15,44%.

D. 19,8%.


L

Câu 24(THPT Chuyên Đồng Bằng Sông Hồng Lần 2). Hỗn hợp A gồm Al, Al2O3, Fe, Fe3O4, Fe(NO3)2 (trong đó oxi chiếm 36,6% về khối lượng). Hòa tan hoàn toàn 27,8 gam hỗn hợp A trong

FI CI A

100 gam dung dịch H2SO4 47,04% thu được dung dịch B chỉ chứa muối sunfat trung hòa và hỗn

hợp khí C gồm 4 khí đều là các sản phẩm khử của N+5. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy có 1,16 mol NaOH phản ứng, sau phản ứng thu được 14,35 gam kết tủa và 0,224 lít khí thoát ra ở đktc. Nồng độ % của muối Fe3+ trong dung dịch B gần nhất với giá trị nào sau

A. 14%.

B. 10%.

C. 8%.

OF

đây?

D. 15%.

Câu 25(THPT Huỳnh Thúc Hứa- Nghệ An). Hòa tan hết 30,56 gam hỗn hợp gồm Mg, Fe3O4 và FeCO3 trong dung dịch chứa HCl và 0,24 mol HNO3, thấy thoát ra hỗn hợp khí X gồm CO2, NO

ƠN

và 0,08 mol N2O; đồng thời thu được dung dịch Y có khối lượng tăng 22,60 gam so với dung dịch ban đầu. Tỉ khối hơi của X so với He bằng 9,95. Cho dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch Y, thu được 0,03 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 239,66 gam kết tủa. Phần trăm

A. 32,04%.

B. 39,27%.

NH

khối lượng của Fe3O4 có trong hỗn hợp ban đầu là

C. 38,62%.

D. 37,96%.

Câu 26(TP Đà Nẵng-407): Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa Mg, Mg(NO3)2, Fe, Fe2O3

QU Y

và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa 0,1 mol HNO3 và 0,75 mol H2SO4 thu được dung dịch Y chỉ chứa (m + 67,58) gam hỗn hợp muối và 5,824 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm H2 và NO có tổng khối lượng là 3,04 gam. Cho Ba(OH)2 dư vào Y (không có không khí) thu được 223,23 gam kết tủa.

A. 27%.

M

Phần trăm khối lượng của Fe2O3 trong X gần nhất với giá trị nào sau đây? B. 45%.

C. 38%.

D. 33%.

Câu 27 (Vĩnh Phúc Lần 2-018). Trộn m gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Fe3O4, Cu và CuO (trong đó nguyên tố oxi chiếm 12,82% theo khối lượng hỗn hợp) với 7,05 gam Cu(NO3)2, thu được hỗn hợp Y. Hoà tan hoàn toàn Y trong dung dịch chứa đồng thời HCl; 0,05 mol KNO3 và 0,1 mol NaNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Z chỉ chứa muối clorua và

Y

0,15 mol hỗn hợp khí T gồm N2 và NO. Tỉ khối của T so với H2 là 14,667. Cho Z phản ứng với

DẠ

dung dịch Ba(OH)2 dư, kết thúc các phản ứng thu được 56,375 gam kết tủa. Giá trị của m gần nhất với với giá trị nào sau đây?


B. 32,2.

C. 33,3.

D. 30,5

L

A. 31,1.

FI CI A

Câu 28( Sở Vĩnh Phúc lần 2-017): Nung 21,69 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe2O3 trong chân không đến phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y. Nghiền nhỏ, trộn đều rồi chia Y làm 2 phần: - Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 0,045 mol H2 và 3,36 gam chất rắn không tan.

- Phần 2: Trộn với m gam KNO3 rồi hòa tan vào 100 gam dung dịch HCl, sau phản ứng thu được

OF

dung dịch T (chỉ chứa muối clorua) và hỗn hợp khí (gồm 0,12 mol NO, 0,03 mol H2). Cho T tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu được 147,82 gam kết tủa. Nồng độ phần trăm của FeCl2 có trong dung dịch T là B. 3,67%.

C. 3,22%.

ƠN

A. 4,10%.

D. 4,68%.

Câu 29(Sở Yên Bái lần 1-018). Hòa tan hoàn toàn 8,6 gam hỗn hợp Al, Mg, Fe, Zn vào 100 gam dung dịch gồm KNO3 1M và H2SO4 2M, thu được dung dịch X chứa 43,25 gam muối trung hòa

NH

và hỗn hợp khí Y (trong đó H2 chiếm 4% khối lượng Y). Cho một lượng KOH vào X, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kết tủa Z (không có khí thoát ra). Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi được 12,6 gam chất rắn. Nồng độ phần trăm của FeSO4 trong X gần giá trị

QU Y

nào nhất sau đây? A. 7,75.

B. 7,25.

C. 7,50.

D. 7,00.

Câu 30(THPT Nguyễn Khuyến- HCM): Cho m gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe (tỉ lệ mol tương ứng 4 : 3) tác dụng với dung dịch chứa FeCl3 0,6M và CuCl2 0,1M, kết thúc phản ứng thu được

M

dung dịch Y chứa hai muối và m gam rắn Z. Cho lượng dư dung dịch AgNO3 vào Y, thu được 136,4 gam kết tủa. Cho m gam rắn Z vào dung dịch HCl dư, kết thúc phản ứng thu được V lít khí

(đktc). Giá trị của V là A. 4,256.

B. 7,840.

C. 5,152.

D. 5,376.

Y

Câu 31(Sở Bắc Giang lần 2-201): Hòa tan hoàn toàn 21,5 gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, FeO, Cu(NO3)2 cần dùng hết 430 ml dung dịch H2SO4 1M thu được hỗn hợp khí Y (đktc) gồm 0,06

DẠ

mol NO và 0,13 mol H2, đồng thời thu được dung dịch Z chỉ chứa các muối sunfat trung hòa. Cô cạn dung dịch Z thu được 56,9 gam muối khan. Thành phần phần trăm của Al trong hỗn hợp X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?


C. 20,5%.

D. 18,5%.

L

B. 25,5%. ĐÁP ÁN

Câu 1. Chọn C.

FI CI A

A. 22,5%.

BTDT Dung dịch X gồm Fen+, Mg2+, NH4+, Cl-   n Cl  n OH   1, 02 mol

n HCl  2n H 2O 2

 0,17  2n NH  4

OF

BTKL BT: H   n H 2O  0,34 mol   n H2 

Đặt

NH

ƠN

24x  56y  180z  20, 72 Mg : x mol FeCO : 0, 08 mol 40x  160.(0, 04  0,5y  0,5z)  26, 4   3  24x  56.(0, 08  y  z)  18 n   18,12  NH 4 Fe : y mol  BT: N Fe(NO3 ) 2 : z mol   n  2z  n   30(2z  n  )  2(0,17  2n  )  3, 26 NO NH 4 NH 4 NH 4  Giải hệ ta được x = 0,18; y = 0,1; z = 0,06 %mFe = 18,67% Câu 2. Chọn C.

QU Y

BTKL BT: H BT: N   n H 2O  1, 2 mol   n NH 4   0, 05 mol   n Fe(NO3 ) 2  0, l75 mol

Dung dịch Y chứa Mg2+, Al3+, Fen+, NH4+ (0,05), SO42- (1,4)  mMg + mAl = 23,25 (1) BTDT   n.n Fe n   2n Mg 2   3n Al3  2, 75

M

n.n Fe n   2n Mg 2   4n Al3  0, 05  3, 25  n Al3  0, 45 mol

(g)

Thay vào (1) suy ra: nMg = 0,4625 mol và Fen+ (0,175 mol)  m = mMg + mFe + 1,4.17 = 44,7

Câu 3. Chọn A.

Y

Dung dịch Y gồm Cu2+ (0,12 mol), Mg2+ (0,1 mol), Al3+ (0,1 mol), H+(dư) (0,11 mol), SO42-

DẠ

(0,15 mol) và Cl- (0,55 mol). Khi cho dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,6M vào Y đến khi thu được khối lượng kết tủa lớn nhất thì ta xét hai trường hợp sau:


FI CI A

+ Khi đó n Ba(OH)2  n SO 4 2   0,15mol  n NaOH  6.n Ba(OH)2  0,9 mol

L

- TH1 : BaSO4 kết tủa cưc đại.

+ Nhận thấy n OH   n H  (d­)  2n Mg2   2n Cu2   4n Al3 nên trong hỗn hợp kết tủa chỉ chứa BaSO4 (0,15 mol), Cu(OH)2 (0,12 mol) và Mg(OH)2 (0,1 mol).

OF

+ Khi nung hỗn hợp kết tủa thì : m r¾n khan  233n BaSO 4  80n CuO  40n MgO  48,55(g) - TH2 : Al(OH)3 kết tủa cưc đại.

ƠN

+ Khi đó n OH   n H  (d­)  2n Mg2   2n Cu2   3n Al3  2n Ba(OH)2  n NaOH  0,85 mol

 x.0,1.2  x.0,6  0,85  x  1,065mol

(0,1 mol) + Khi nung hỗn hợp kết tủa thì :

NH

 Kết tủa gồm BaSO4 (0,1065 mol), Mg(OH)2 (0,1 mol), Cu(OH)2 (0,12 mol) và Al(OH)3

QU Y

m r¾n khan  233n BaSO 4  80n CuO  40n MgO  102n Al 2O3  43, 45625(g) Vậy khối lượng rắn khan cực đại là 48,55 gam Câu 4. Chọn A.

M

Khi nung hỗn hợp trên với O2 thu được hai khí CO2 và SO2 có số mol bằng nhau (vì M = 54) Quy đổi chất rắn X thành M (kim loại) và O

Khi cho X tác dụng với HCl và NaNO3 thu được dung dịch Na+ (0,03 mol), Mn+, NH4+, Cl- (0,72 mol) và hỗn hợp hai khí gồm H2: 0,03 mol và NO: 0,02 mol

Y

BT: N BTDT   n NH 4   n NaNO3  n NO  0, 01 mol   n.n M n   0, 68

DẠ

BT: e   n.n M n   3n NO  2n H 2  8n NH 4   2n O  n O  0, 24 mol


FI CI A

L

BT: O    3n FeCO3  2.0,16  2n CO 2  2n SO 2  0, 24  16.3n FeCO3  Tiếp tục với hỗn hợp ban đầu: %m O   m = 22,98 (g)  0,1671 m  n FeCO3  n CO 2  n SO 2 

Câu 5. A. 8% Định hướng tư duy giải NAP 

  n AlO 2

BTDT Fe 2 : x mol    2x  3y  0, 2.3  0, 01  0, 48.2  0, 2  B  3 mol   Fe : y 90x  107y  14,35

OF

ƠN

 x  0,1   y  0, 05

BT H   n H2O  0, 46  m dd  m B  52,96  0, 46.18  121,3 gam  C% Fe2 (SO4 )3  8, 24%

Câu 6: Trộn 10,17 gam hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2 và Al với 4,64 gam FeCO3 thu được hỗn hợp

NH

Y. Cho Y vào một lượng vừa đủ dung dịch chứa 0,56 mol KHSO4 được dung dịch Z chứa 83,41 gam muối sunfat trung hòa và m gam hỗn hợp khí T trong đó có 0,01 mol H2. Thêm NaOH vào dung dịch Z đến khi toàn bộ muối sắt chuyển hết thành hiđroxit và ngừng khí thoát ra thì cần 0,57 mol NaOH, lọc bỏ kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 11,5 A. 3,22.

B. 3,42.

Định hướng tư duy giải NAP 

 n

Z AlO 2

C. 2,7.

D. 2,52.

Fe(NO3 ) 2 : x mol 180x  27y  10,17  0, 01     mol Al : y 160.(0,5x  0, 02)  102.(0,5y  0, 005)  11,5

M

QU Y

gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

 x  0, 04 BTKL BT H BTKL    n NH  0, 02   n H2O  0, 23   m T  3, 42 gam 4 y  0,11  Câu 7. D. 3,42

Y

Định hướng tư duy giải

 n

DẠ

NAP 

Z AlO2

Fe(NO3 ) 2 : x mol 180x  27y  10,17  0, 01    mol 160.(0,5x  0, 02)  102.(0,5y  0, 005)  11,5 Al : y


Câu 8 C. 628,200. Định hướng tư duy giải

 NO : 0,15mol H BT N BTe Y   NH 4 : 0, 05mol   Fe(NO3 ) 2 : 0,1mol  Al : 0, 4mol  m1  52 mol H 2 : 0, 075 BaSO 4 :1, 025mol  m 2 AgCl :1, 025.2  2, 05mol  m 2  567, 2  m1  m 2  628, 2 gam Ag  0,1.3  0,1  0, 4mol 

OF

L

FI CI A

 x  0, 04 BTKL BT H BTKL    n NH  0, 02   n H2O  0, 23   m T  3, 42 gam 4  y  0,11

ƠN

Câu 9. Chọn D.

BT: H   n NH   0, 04 mol 4

NH

Hai khí trong Z là N2O và CO2. Áp dụng BTKL ta tính được: n H 2O  0, 62 mol

Dung dịch Y chứa Mg2+ (x) Al3+ (y), NH4+ (0,04), Na+ (1,08), NO3- (z) và SO42- (1,08)

QU Y

BTDT    2x  3y  z  1, 04  x  0,34   Theo đề ta có: 24x  27y  62z  19,92   y  0,16 40x  13, 6 z  0,12  

BT:N   n N 2O  0, 08 mol  n CO2  n MgCO3  0, 04 mol  n Mg  0,3 mol

M

n Al  2n Al2O3  0,16 n Al  0,12 mol Ta có:    %m Al2O3  12,88% n  0, 02 mol 27n  102n  5, 28 Al O  Al Al2 O3  2 3  Câu 10. Chọn B.

Gọi a, b và c lần lượt là số mol của Mg, Fe3O4 và Fe(NO3)2.

Y

Hỗn hợp khí Y gồm NO (0,07 mol) và H2 (0,03 mol).

DẠ

Cho 8,66 gam X tác dụng với dung dịch hỗn hợp HCl và HNO3 thì:


L

n HCl  n HNO3  4n NO  2n H 2  2n O(trong X)  0,078  1,6b 10

FI CI A

 n NH 4  

Cho Y tác dụng với NaOH, lọc kết tủa đun nóng thu được 10,4 gam hỗn hợp rắn gồm MgO (a mol) và Fe2O3 (1,5b + 0,5c) mol. Từ dữ kiện đề bài ta có hệ sau:

OF

24n  232n 24a  232b  180c  17,32 a  0, 4 Mg Fe3O 4  180n Fe(NO3 )2  m X     40a  160(1,5b  0,5c)  20,8  b  0,01 40n MgO  160n Fe2O3  m r¾n  BT:N 0,8b  2 c  0,068 c  0,03    2n Fe(NO3 )2  n HNO3  n NH 4   n NO  

 n NH 4   0,07 mol . Khi cho dung dịch Y tác dụng với lượng dư dung dịch với AgNO3 thì:

NH

Vậy m   108n Ag  143,5n AgCl  150,32 (g)

ƠN

BT:e   n Ag  2n Mg  n Fe3O 4  n Fe(NO3 )2  3n NO  2n H 2  10n NH 4   0,01mol vµ n AgCl  n HCl  1,04 mol

Câu 11. Chọn C.

BT:O Khi nung hỗn hợp X thì :   n O(trong Y)  6n Cu(NO3 )2  2(n O2  n NO2 )  0,6 mol

QU Y

Xét quá trình Y tác dụng với 1,3 mol HCl thì :

n HCl  2(n H 2  n H 2O )  0,02 mol (với 4

BT:H   n NH 4  

n H 2  0,01 mol )

n H 2O  n O(trong Y)  0,6 mol và

M

Hỗn hợp muối gồm Cu2+ (0,25 mol), Cl- (1,3 mol), NH4+ (0,02 mol) và Mg2+ n Cl   2n Cu2   n NH 4 

BTDT   n Mg2  

2

 0,39 mol

 m muèi  24n Mg2   64n Cu2   18n NH 4   35,5n Cl   71,87(g)

Y

Câu 12. Chọn A.

DẠ

Rắn Y chứa 3 kim loại là Ag, Cu, Fe (z mol) và dung dịch Z chứa Mg(NO3)2 (x mol) và Fe(NO3)2 (y mol)


FI CI A

L

24x  56(y  z)  4, 6  x  0, 075  BT: e  Ta có:    2x  3y  3z  4n O 2  2n SO 2  0, 25y.4  0, 285   y  0, 015  %n Fe  40% 40x  80y  4, 2 z  0, 035  

Câu 13. Chọn C.

n CO 2 1   n CO 2  0, 005 mol n CO 3

Hỗn hợp Z gồm hai khí CO và CO2 với tỉ lệ:

0, 035m 0, 035m  n O (Y)   0, 005 (1) và m KL  m  0, 035m  0,965 m 16 16

OF

mà n O (X) 

ƠN

Hỗn hợp khí G chứa NO (0,1 mol) và N2 (0,02 mol)

Ta có: n HNO3  4n NO  12n N 2  10n NH 4   2n O(Y)  10n NH 4   2.n O(Y)  0, 66 (2) và

m

muối

=

mKL

+

62n NO3  80n NH 4 

NH

0,965 m  62.(0,5  8n NH 4   2n O(Y) )  80n NH 4   84, 72 (3)

Từ (1), (2), (3) suy ra: m = 16 (g)

QU Y

Câu 14. Chọn A. BT: e cho (1) và (2)   n NH4 NO3 

2n SO2  3n NO  8n N2O 8

 0, 0375 mol

Gọi T là hỗn hợp muối chứa Fe(NO3)2 và Mg(NO3)2 suy ra: mT  m Y  m NH4 NO3  126, 4 gam

M

Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng + bảo toàn điện tích cho hỗn hợp T và Z ta có:

mT  m Z 126, 4  104   0,8 mol 2.M NO   MSO 2  2.62  96

 2n NO   n SO 2   3

4

3

4

BT: S  BT: H Xét quá trình (2):   n H 2O  n H 2SO4  n SO2  n SO 2   1,5 mol

Y

4

DẠ

BTKL  m X  m H2SO4  m Z  mSO2  m H2O  m  28,8gam

Câu 15. Chọn A.

=


Khi

cho

Z

tác

dụng

với

HNO3

BT: e   3x  3n Fe  3n NO  n Fe  0, 65 mol  m  m Fe  m O  50,8 (g)

Câu 16. Chọn C.

L

2 BT: Al n H 2  0, 2 mol   y  0,3 3

FI CI A

Rắn Z chứa Al dư (x mol), Al2O3 (y mol) và Fe với x =

thì:

Xét

dung

dịch

T,

ta

có:

n NO3  2n O (Y)  3n NO  n NO 2  2n O( X )  0, 06 (X)

và mO

3, 08m  m KL  62n NO3 với

= 0,25m  3,08m = m – 0,25m + 62.

ƠN

mà m = mKL + mO

OF

Ta có: n CO 2  n   0, 03 mol  nO pư = 0,03 mol  nO (Y) = nO (X) – 0,03

(X)

NH

 0, 25m   0, 06   m  9, 48 (g)  2. 16  

Câu 17. Chọn B.

QU Y

n CO  n CO 2  0,3 n CO  0,15 mol  X  nO pư = 0,15 mol  nO (Y) = nO (X) – 0,15 = 0,3 28n CO  44n CO 2  10,8 n CO 2  0,15 mol mol

n NO  n N 2O  0, 2 n NO  0,15 mol   n NO3  2n O (Y)  3n NO  8n N 2O  1, 45 Z  n  0, 05 mol 30n  44n  6, 7 N O NO N O 2  2 

M

Xét dung dịch T, ta có: m  m KL  m NO3  (35, 25  7, 2)  62.1, 45  117,95 (g)

Khi

Câu 18. Chọn A. cho

phần

1

tác

dụng

với

Y

n Al  2n Al2O3  n NaOH  0,34 n Al  0,16   x  0, 24  27n Al  102n Al2O3  25,5  12 n Al2O3  0, 09

DẠ

Quy đổi hỗn hợp X thành Al (0,34 mol), CuO (n mol); Fe3O4 (m mol)

NaOH

thì:


FI CI A

L

80n  232m  16,32 n  0, 03 Ta có:   64n  56.3m  12 m  0, 06 Khi cho phần 2 tác dụng với hỗn hợp axit thì: mmuối  m KL  m NH 4   mSO BT: H  n H O  0,85   y  0,8.2  4.0, 02  0, 04.2  2n H 2O  2  BT: O  y  0, 26    0, 27  3y  x  0, 04  n H 2O

4

2

 n NH 4   0, 02 mol

OF

BT: N    n NO  2n N 2O  0, 02  0, 26 n NO  0,16 Xét hợp khí Z:    %VN 2O  16, 67% n N 2O  0, 04 n NO  n N 2O  0, 04  0, 24

ƠN

Câu 19. Chọn B. Hỗn hợp khí T gồm NO (0,1 mol) và H2 (0,05 mol)

Áp

dụng

bảo

toàn

NH

Áp dụng bảo toàn khối lượng, ta có: n H 2O  0,55 mol nguyên

tố

H,

ta

có:

n NH 4   0, 05 mol

 n Mg(NO3 ) 2  0,5(n NO  n NH 4  )  0, 075 mol

Câu 20. Chọn D.

QU Y

Áp dụng bảo toàn nguyên tố O, ta có: n FeO  0, 2 mol  m Al  5, 4 (g)

BT: O Khi cho X tác dụng với oxi thì:   n O  0, 26 mol

M

Khi cho Y tác dụng với HCl thì: 3m + 1,82 = m + 35,5.2.0,26  m = 8,32 = 24x + 56.(y + z) (1)

(2)

BTDT Z chứa Mg2+ (x mol), Fe2+ (y mol), Fe3+ (z mol), Cl- (0,52 mol)   2x  2y  3z  0,52

Kết tủa thu được là AgCl (0,52 mol) và Ag (0,04 mol)  y  0, 04

Y

Từ (1), (2) suy ra: x = 0,16 và z = 0,04

DẠ

BT: N    n NaNO3  0, 025 mol Khi cho 3m (g) Y tác dụng với hỗn hợp trên thì:  n NaHSO 4  2n O  4n NO  1,14 mol


L

BT: H BTKL  1,14  2n H 2O  n H 2O  0,57 mol   x  152,875 (g)

FI CI A

Câu 21. Chọn B.

Đặt CO2: a mol  NO: 3a mol và FeCO3 (a mol) Fe3O4 (b mol) và Fe(NO3)2 (c mol) BT: N  116a  232b  180c  34, 24 (1) và   n NaNO3  n NO3 (Y)  3a  2c

Bảo toàn e cho cả quá trình: 0,15.2 = 3.3a + 2b (2)

OF

Khi cho Fe tác dụng với Y thì: n Fe3  2n Fe  0,3 mol

Dung dịch thu được khi tác dụng với Fe là Fe2+, Na+, SO42-, NO3- -

Kết tủa thu được là BaSO4 và Fe(OH)2, Fe(OH)3

ƠN

BTDT   n NaHSO 4  2(a  3b  c  0,15)  3a  2c  5a  6b  0,3

NH

 233.(5a + 6b + 0,3) + 90.(a + 3b + c – 0,3) + 107.0,3 = 209,18 (3) Từ (1), (2), (3) suy ra: a = 0,02 ; b = 0,06 ; c = 0,1  %m Fe3O 4  40, 65%

QU Y

Câu 22. Chọn D.

Gọi a, b và c lần lượt là số mol của Mg, Fe3O4 và Fe(NO3)2. Cho 8,66 gam X tác dụng với dung dịch hỗn hợp HCl và HNO3 thì : + Hỗn hợp khí Y gồm NO (0,035 mol) và H2 (0,015 mol).

n HCl  n HNO3  4n NO  2n H 2  2n O(trong X) 0,39  8n Fe3O 4   0,039  0,8b 10 10

n NH 4  

M

+ Xét dung dịch Y ta có:

Cho Y tác dụng với NaOH, lọc kết tủa đun nóng thu được 10,4 gam hỗn hợp rắn gồm MgO (a

DẠ

Y

mol) và Fe2O3 (1,5b + 0,5c) mol. Từ dữ kiện đề bài ta có hệ sau:


FI CI A

L

24n  232n 24a  232b  180c  8,66 a  0,2 Mg Fe3O 4  180n Fe(NO3 )2  m X     40a  160(1,5b  0,5c)  10, 4  b  0,005 40n MgO  160n Fe2O3  m r¾n  BT:N 0,8b  2 c  0,034 c  0,015    2n Fe(NO3 )2  n HNO3  n NH 4   n NO  

 n NH 4   0,035mol . Khi cho dung dịch Y tác dụng với lượng dư dung dịch với AgNO3 thì:

OF

BT:e   n Ag  2n Mg  n Fe3O 4  n Fe(NO3 )2  3n NO  2n H 2  10n NH 4   0,005mol vµ n AgCl  n HCl  0,52 mol

Vậy m   108n Ag  143,5n AgCl  75,16 (g)

ƠN

Câu 23. Chọn C.

 an Fea   2n Mg 2  2n Cu 2  n NH 4  n NaOH  0,865 BTDT (Y)

NH

  n H 2SO 4  n SO 24  0, 455 mol

(1)

 m max  56n Fea   24n Mg 2   64n Cu 2   17(n OH   n NH  )  56n Fea   24n Mg 2   64n Cu 2   17, 015  17n NH  4

4

Ta có: m Y  56n Fea   24n Mg 2   64n Cu 2   23n Na   18n NH   96n SO 4 2 

QU Y

4

 62, 605  17, 075  17 n NH 4   23.0, 045  18n NH 4   96.0, 455  n NH   0, 025 mol BT: H   n H 2O 

2n H 2SO 4  4n NH 4   2n H 2 2

4

 0,385 mol

M

BTKL   m X  m Y  m Z  18n H 2O  85n NaNO3  98n H 2SO 4  27, 2 (g)

Khi cho Y tác dụng lần lượt với các dung dịch BaCl2 và AgNO3 thì thu được kết tủa gồm:

Y

n BaSO 4  n SO 24  n Ba 2  0, 455 mol m  233n BaSO 4  143,5n AgCl  n Ag  n Fe 2    0,18 mol  108 n AgCl  2n BaCl 2  0,91 mol

DẠ

Dựa vào tỉ khối ta suy ra khí Z chứa các khí H2 (0,02 mol), CO2 (0,11 mol), NO (0,04 mol).


BT: N

L

 n Cu(NO3 ) 2  0,5(n NO  n NH 4  n NaNO3 )  0, 02 . Từ (1) ta có: 3n Fe3  2n Mg 2  0, 44

FI CI A

(2)

và 24n Mg 2  56n Fe3  5,88 (3). Từ (2), (3) ta suy ra: n Fe3  0, 03 mol và nMg = 0,175 mol Vậy %m Mg  15, 44%

Khi B tác dụng với NaOH dư thì: n NH3  0, 01 mol

OF

Câu 24. Chọn C.

ƠN

BTDT Dung dịch sau cùng có chứa Na+ (1,16 mol); SO42- (0,48 mol), AlO2- (   0, 2 mol )

Dung dịch B chứa Al3+ (0,2 mol), Fe2+ (x mol); Fe3+ (y mol); NH4+ (0,01 mol); SO42- (0,48 mol),

Từ (1), (2) suy ra: x = 0,1; y = 0,05

NH

BTDT   2x  3y  0, 2.3  0, 01  0, 48.2 (1) và 90x  107y  14,35 (2)

BT: H Khối lượng H2O có trong dung dịch H2SO4 là 52,96 (g)   n H 2O  0, 46 mol (tạo thành)

Câu 25. Chọn D.

QU Y

Khối lượng dung dịch sau phản ứng: mB + (52,96 + 0,46.18) = 121,3 (g)  %m Fe 2 (SO 4 )3  8, 24%

Khối lượng dung dịch tăng: 30,56  m X  22, 6  44n CO 2  30n NO  4, 44 (1) mX  0, 2  n CO 2  n NO  0,12 (2). Từ (1), (2) có: n CO 2  n NO  0, 06 mol MX

M

và n X 

BT: N  n FeCO3  0, 06 mol   n NH 4   0, 02 mol . Khi đó: 24x + 232y + 0,06.116 = 30,56 (1)

Ta có: n H   10n NH 4   2n CO 2  4n NO  10n N 2O  2n O (Fe3O 4 )  n HCl  n HNO3  n HCl  1, 24  8y

DẠ

Y

Kết tủa thu được gồm AgCl (1,24 + 8y) và Ag (z mol)  143,5.(1,24 + 8y) + 108z = 239,66 (2) BT: e   2x  y  0, 06  0, 09.3  0, 08.8  0, 02.8  z (3)

Từ (1), (2), (3) suy ra: x = 0,5; y = 0,05; z = 0,04  %m Fe3O 4  37,96%


Câu 27. Chọn A.

FI CI A

L

Câu 26. A

Cho hỗn hợp rắn Y tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm HCl (a), KNO3 (0,05) và NaNO3 (0,1). BT:N  n NH 4   n KNO3  n NaNO3  2n Cu(NO3 )2  2n N 2  n NO  0,025mol + Theo đề bài ta có 

Cho dung dịch Z tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2

OF

n HCl  2n O  10n NH 4   12n N 2  10n N 2O  a  0,016025m  1,25(1)

+ Xét dung dịch sau phản ứng chứa Ba2+, Na+ (0,1 mol), K+ (0,05 mol), Cl- (a mol)

ƠN

+ Áp dung BTĐT cho dung dịch sau phản ứng ta có n Ba 2   0,5(n Cl   n K   n Na  )  0,5a  0,075 + Xét hỗn hợp kết tủa ta có n OH  (trong kÕt tña)  2n Ba(OH)2  n NH 4   a  0,175

NH

m   m M n   17n OH   56,375  0,8718m  0,0375.64  17(a  0,175)  0,8718m  17a  56,95(2)

Câu 28. Chọn A.

QU Y

Giải hệ (1) và (2) ta có m  31,2 (g)

Phần 1: Hỗn hợp Y gồm Al dư, Fe và Al2O3 Ta

có:

nAl

=

2 .0, 045  0, 03 mol 3

nFe

=

M

3,36 0,06  0,06 mol  n Al2O3   0,03 mol  m P1  7, 23 (g) 56 2 Phần 2 (mP2 = 14,46 gam): Hỗn hợp Y gồm Al dư (x mol), Fe (2x mol) và Al2O3 (x mol)  x = 0,06

Y

Dung dịch T chứa Fe2+ (a); Fe3+ (0,12 – a); Al3+ (0,18); NH4+ (b); K+ (c); ClBTDT

DẠ

 n Cl   a  b  c  0,9  108.a  143,5.(a  b  c  0,9)  147,82 (1)


L

a  0, 04  b  0, 01 c  0,13 

FI CI A

BT:N    c  b  0,12 (2) . Từ (1), (2) suy ra: và  BT:e  3.0, 06  2a  3.(0,12  a)  8b  0,12.3  0, 03.2  

Ta có: mdd T = 14,46 + 100 + 101.0,13 – 30.0,12 – 0,03.2 = 123,93 (g)  C% (FeCl2) = 4,1% Câu 29. Chọn C.

Z.

OF

Khi cho KOH vào X chỉ thu được một chất tan (K2SO4) nên các chất trong X đều thành tạo kết tủa

Dung dịch X chứa Al3+, Zn2+, Mg2+, Fe2+, Fe3+, K+ (x mol), SO42– (2x mol).

ƠN

Mà m X  8, 6  39x  96.2x  43, 25  x  0,15 mol

BT: H Theo đề m H 2  0, 04m Y   n H 2O  n H 2SO4  n H 2  0,3  0, 02m Y

NH

BTKL   m KL  m KNO3  m H 2SO4  m X  m Y  18.(0,3  0, 02m Y )  m Y  7, 03125 (g)

Nung Z thu được mrắn = mKL + mO = 12,6  nO = 0,25 mol

QU Y

BTDT (Y)   n.n M n  2n Fe2  0, 45 (1) (với Mn+ là Al3+, Zn2+, Mg2+, Fe3+).

Khi nung thì lượng Fe2+ chuyển thành Fe3+. Giả sử trong rắn chỉ toàn các ion, áp dụng bảo toàn điện tích: n.n M n  3n Fe2  2n O (2). Từ (1), (2) suy ra: n Fe2  0, 05 mol

M

BTKL   mdd X  100  8, 6  m Y  101,56875 gam  %m FeSO4  7, 48%

Câu 30. Chọn A.

Hỗn hợp X gồm Mg (4x mol) và Fe (3x mol) và dung dịch chứa FeCl3 (6y mol) và CuCl2 (y mol). BTDT Dung dịch Y chứa Fe2+, Mg2+ (4x mol) và Cl- (20y mol)   n Fe2  10y  4x mol

DẠ

Y

Vi mX = mZ  56.(10y - 4x) + 24.4x = 6y.56 + 64y (1) BT: Cl   AgCl : 20 y  143,5.20y  108.(10y  4x)  136, 4 (2) Kết tủa thu được gồm  Ag :10y  4x


Câu 31. Chọn C. Khi cho 21,5 gam X tác dụng với 0,43 mol H2SO4 thì:

n   n NO 2n H 2SO 4  2n H 2O  2n H 2  0, 02 mol  n Cu(NO3 ) 2  NH 4  0, 04 mol 4 2

Ta có n O(trong X)  n FeO 

2n H 2SO 4  10n NH 4   4n NO  2n H 2 2

ƠN

BT:H   n NH 4  

OF

m X  98n H 2SO 4  30n NO  2n H 2  m Z  0, 26 mol 18

BTKL   n H 2O 

FI CI A

BT: Fe Rắn Z có chứa Fe với  n Fe  n H 2  0,19 mol  VH 2  4, 256 (l)

L

Từ (1), (2) suy ra: x = 0,05 và y = 0,04

 0, 08 mol

NH

3n Al  2n Zn  3n NO  2n H 2  8n NH 4   0, 6 n Al  0,16 mol Xét hỗn hợp X ta có:   27n Al  65n Zn  m X  72n FeO  188n Cu(NO3 ) 2  8, 22 n Zn  0, 06 mol

DẠ

Y

M

QU Y

 %m Al  20, 09%


1(Sở

Bắc

Giang

lần

2-201):

Cho

đồ

o

t , ch©n kh«ng  HCl T X   Y   Z  X .

chuyển

hóa

sau:

FI CI A

Câu

L

TỔNG HỢP HÓA HỌC VÔ CƠ

Cho các chất: Fe(OH)2, Mg(OH)2, CaCO3, Fe(NO3)3. Số chất có thể thỏa mãn X trong sơ đồ trên là B. 4.

C. 1.

D. 2.

OF

A. 3.

Câu 2(Chuyên Nguyễn Trãi- Hải Dương): Nung hỗn hợp Al, Fe3O4, Cu ở nhiệt độ cao, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X vào dung dịch NaOH dư, thu được chất rắn Y và khí H2. Cho Y vào dung dịch AgNO3 thu được chất rắn Z và dung dịch E chứa 3 muối. Cho dung dịch HCl vào E, thu được

ƠN

khí NO. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần các chất trong E là

C. Cu(NO3)2, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3.

B. Cu(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3. D. Al(NO3)3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3.

NH

A. Cu(NO3)2, Fe(NO3)2, Al(NO3)3.

Câu 3(THPT Chuyên Hạ Long). Có 4 cốc chứa dung dịch HCl cùng nồng độ và thể tích. Cho thanh Zn vào cốc 1; cho thanh Fe vào cốc 2; cho hai thanh Fe và Cu đặt tiếp xúc nhau vào cốc theo thứ tự nào sau đây? A. 3 > 4 > 1 > 2.

QU Y

3; cho hai thanh Zn và Cu đặt tiếp xúc nhau vào cốc 4. Tốc độ giải phóng khí ở 4 cốc giảm dần

B. 4 > 3 > 2 > 1.

C. 4 > 3 > 1 > 2.

D. 1 > 2 > 3 > 4

Câu 4(THPT Chuyên Hạ Long). Cho các thí nghiệm sau:

M

(a) Cho 1 mol NaHCO3 tác dụng với 1 mol Ca(OH)2 trong dung dịch.

(b) Cho 1 mol Fe tác dụng 2,5 mol AgNO3 trong dung dịch. (c) Cho 1 mol CH3COOC6H5 (phenyl axetat) tác dụng với 5 mol NaOH, đun nóng trong dung dịch.

Y

(d) Cho 1 mol ClH3NCH2COOH tác dụng với 2 mol NaOH trong dung dịch.

DẠ

(e) Cho 2 mol CO2 tác dụng với 3 mol NaOH trong dung dịch.

Số thí nghiệm sau khi kết thúc thu được dung dịch chỉ chứa 2 chất tan là


B. 3.

C. 4.

D. 2.

FI CI A

Câu 5(THPT Chuyên ĐH Vinh- Lần 2): Cho các phương trình phản ứng hóa học sau: X + Y + 2H2O → Z + T

T + NaOH → X + 2H2O

Y + 2NaOH → E + H2O

Y + E + H2O → 2Z

2AlCl3 + 3E + 3H2O → 2T + 3Y + 6NaCl

OF

Các chất Z, T, E lần lượt là

L

A. 5.

B. NaAlO2, CO2; Na2CO3.

C. CO2, Al(OH)3, NaHCO3.

D. NaHCO3, Al(OH)3, Na2CO3.

ƠN

A. NaAlO2, Al(OH)3, NaHCO3.

Câu 6THPT Chuyên ĐH Vinh- Lần 2): Hòa tan hết a mol FeCO3 vào dung dịch HCl (lấy dư 10% so với lượng cần dùng) thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch X

NH

thu được b gam kết tủa. Biết sản phẩm khử của N+5 là khí NO duy nhất, các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Biểu thức về mối quan hệ giữa a và b là A. b = 423,7a.

B. b = 287a.

C. b = 315,7.

D. b = 407,5a.

QU Y

Câu 7(Cụm 8 trường chuyên- Lần 2): Cho m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba, BaO vào nước dư, thu được dung dịch X và 0,672 lít khí H2 ở đktc. Chia dung dịch X thành 2 phần bằng nhau: Phần 1: cho tác dụng với dung dịch CuSO4 dư thu được 8,09 gam kết tủa

Giá trị của m là

M

Phần 2: hấp thụ hết 1,344 lít CO2 thu được 1,97 gam kết tủa

B. 7,66 gam

C. 6,86 gam

A. 7,50 gam

D. 7,45 gam

Câu 8(THPT Chuyên Gia Định-HCM).. Một bạn học sinh đã viết các phương trình hóa học sau:

Y

(1) 3Mg + 2FeCl3 dư → 3MgCl2 + 2Fe

DẠ

(2) Fe + 6HNO3 đặc, dư → Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O (3) NaHCO3 + Ca(OH)2 dư → CaCO3 + NaOH + H2O (4) Fe + 2AgNO3 dư → Fe(NO3)2 + 2Ag


B. (1)(2)(4) đúng, (3) sai.

C. (2)(4) đúng, (1)(3) sai.

D. (2)(3) đúng, (1)(4) sai.

Câu 9(THPT Chuyên Hưng Yên): Ba dụng dịch X, Y, Z thoả mãn ‒ X tác dụng với Y thì có kết tủa xuất hiện ‒ Y tác dụng với Z thì có kết tủa xuất hiện

OF

‒ X tác dụng với Z thì có khí thoát ra. X, Y, Z lần lượt là

B. NaHSO4, BaCl2, Na2CO3

ƠN

A. FeCl2, Ba(OH)2, AgNO3

FI CI A

A. (1)(2)(3) đúng, (4) sai.

L

Nhận xét nào sau đây đúng?

C. Al2(SO4)3, BaCl2, Na2SO4

D. Ba(HCO3)2, NaHSO4, HCl

Câu 10(THPT Chuyên KHTN): Cho ba dung dịch, mỗi dung dịch chứa một chất tan tương ứng

NH

là X, Y, Z và có cùng nồng độ mol/l. Trộn V lít dung dịch X với V lít dung dịch Y, thu được dung dịch E chứa một chất tan. Cho dung dịch E tác dụng với 2V lít dung dịch Z, thu được dung dịch F chứa một chất tan. Các chất X, Y, Z lần lượt là

QU Y

A. NaOH, NaHSO4, NaHCO3. C. NaH2PO4, Na2HPO4, Na3PO4.

B. H3PO4, Na3PO4, Na2HPO4. D. H3PO4, Na2HPO4, Na3PO4.

Câu 11(THPT Chuyên KHTN): Cho khí CO dư đi qua ống sứ chứa Fe2O3 và MgO nung nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn X. Cho X vào dung dịch FeCl3 và CuCl2, thu được chất rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch Z chứa 3 chất

M

tan. Dãy gồm các chất nào sau đây khi tác dụng với Z đều có xảy ra phản ứng oxi hóa khử? B. AgNO3, Cl2, KNO3.

C. H2S, NaOH, AgNO3.

D. AgNO3, NH3, KMnO4.

A. Cl2, NaOH, K2Cr2O7.

Câu 12. (Đề chuẩn cấu trúc-12): Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl.

(b) Cho Al2O3 vào dung dịch NaOH loãng

Y

dư.

DẠ

(c) Cho Cu vào dung dịch HCl đặc, nóng dư.(d) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3. (e) Đổ 100 ml dung dịch Ca(OH)2 1M và 100 ml dung dịch H3PO4 1M.


Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn là A. 3.

B. 5.

C. 4.

L

(g) Cho catechol vào dung dịch nước Br2.

FI CI A

(f) Sục khí CO2 vào dung dịch thủy tinh lỏng.

D. 6

Câu 13(Sở Yên Bái Lần 1-017). Cho hỗn hợp gồm a mol Mg và b mol Fe vào dung dịch chứa c mol AgNO3, khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X gồm 2 muối và chất rắn Y (gồm 2 kim loại). Mối quan hệ giữa a, b, c là

B. 2a  c  2  a  b  .

C. 2  a  b   c  2  a  b  .

D. 2a  c  2  a  b  .

OF

A. c  2  a  b  .

X 2  Y1   X 4  CaCO3  H 2 O 2X 2  Y1   X 5  CaCO3  2H 2 O

NH

®iÖn ph©n 2X1  2H 2 O   2X 2  X 3   H 2  cã mµng ng¨n

ƠN

Câu 14(Sở Yên Bái Lần 1-017). Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau:

QU Y

Đốt cháy X2 trên ngọn lửa không màu thấy xuất hiện màu vàng. X5 là chất nào dưới đây? A. NaHCO3.

B. Na2CO3.

C. NaOH.

D. NaCl.

Câu 15(Sở Yên Bái Lần 1-017). Mỗi dung dịch X và Y chứa 3 trong 5 muối tan sau: Al(NO3)3, Cu(NO3)2, FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)2. Biết số mol mỗi muối trong X và Y đều bằng 1 mol.

M

- Cho X và Y lần lượt tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, số mol kết tủa thu được từ X ít hơn số

mol kết tủa thu được từ Y.

- Cho X và Y lần lượt tác dụng với dung dịch NH3 dư, số mol kết tủa thu được từ 2 dung dịch bằng nhau. Thành phần các muối trong X và Y lần lượt là

Y

A. X chứa Al(NO3)3, FeCl2, Cu(NO3)2; Y chứa Fe(NO3)2, FeCl3, Cu(NO3)2.

DẠ

B. X chứa Al(NO3)3, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2; Y chứa FeCl2, FeCl3, Cu(NO3)2. C. X chứa FeCl2, Al(NO3)3, FeCl3; Y chứa Cu(NO3)2, Fe(NO3)2, FeCl2.


X1  H 2SO 4  X 2   X 3  X 4 3X1  2Y1  3X 3  3X 2  2Fe  OH 3  6T

OF

X1  CaCl2  Z  2T

FI CI A

Câu 16(Sở Yên Bái lần 1-018). Cho các phản ứng theo sơ đồ sau:

L

D. X chứa Al(NO3)3, FeCl3, Cu(NO3)2; Y chứa Fe(NO3)2, FeCl2, Al(NO3)3.

Đốt cháy X1 trên ngọn lửa không màu thấy xuất hiện màu tím. X1 và Y1 có thể là chất nào sau đây? A. Na2CO3, FeCl3.

B. K2CO3, FeCl3.

C. KHCO3, MgCl2.

NaHCO3,

ƠN

MgCl2.

D.

Câu 17(Sở Yên Bái lần 1-018). Có 5 ống nghiệm được đánh số theo thứ tự (1), (2), (3), (4), (5). Mỗi ống nghiệm chứa một trong các dung dịch AgNO3, ZnCl2, HI, Na2CO3, NH3. Biết rằng:

NH

- Dung dịch trong ống nghiệm (2) và (3) tác dụng với nhau sinh ra chất khí. - Dung dịch trong ống nghiệm (2) và (4) không tác dụng được với nhau.

QU Y

- Dung dịch trong ống nghiệm (5) tác dụng với 1 hoặc 4 đều có hiện tượng kết tủa rồi tan. Các chất có trong các ống nghiệm (1), (2), (3), (4), (5) lần lượt là A. ZnCl2, HI, Na2CO3, AgNO3, NH3.

B. AgNO3, Na2CO3, HI, NH3, ZnCl2.

C. AgNO3, HI, Na2CO3, ZnCl2, NH3.

D. ZnCl2, Na2CO3, HI, NH3, AgNO3.

M

Câu 18(Sở Yên Bái Lần 1- 019). Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau:

®iÖn ph©n 2X1  2H 2 O   2X 2  X 3   H 2  cã mµng ng¨n

X 2  Y1   X 4  CaCO3  H 2 O

Y

2X 2  Y1   X 5  CaCO3  2H 2 O

DẠ

Đốt cháy X2 trên ngọn lửa không màu thấy xuất hiện màu vàng tươi. Nhận định nào sau đây không đúng?


C. Y1 là muối hiđrocacbonat.

D. X5 là NaHCO3.

L

B. X1 là NaCl.

FI CI A

A. X2 làm quỳ tím chuyển màu xanh.

Câu 19(Sở Yên Bái Lần 1- 019). Nung nóng hỗn hợp chứa các chất rắn có cùng số mol gồm Al(NO3)3, NaHCO3, Fe(NO3)3, CaCO3 đến khi khối lượng không đổi, thu được chất rắn X. Hòa tan X vào nước dư, thu được dung dịch Y và chất rắn Z. Thổi luồng khí CO (dư) qua chất rắn Z,

A. Nhỏ dung dịch HCl vào Y, thấy khí không màu thoát ra. B. Chất rắn T chứa một đơn chất và một hợp chất.

ƠN

C. Nhỏ dung dịch HCl vào Y, thất xuất hiện ngay kết tủa.

OF

nung nóng thu được chất rắn T. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nhận định nào sau đây là đúng?

D. Chất rắn T chứa một đơn chất và hai hợp chất.

Câu 20(Sở Yến Bái Lần 1-020). Cho a mol kim loại Mg vào dung dịch chứa hỗn hợp b mol

NH

CuSO4 và c mol FeSO4. Dung dịch sau phản ứng chứa 2 muối. Điều kiện nào phù hợp với thí nghiệm trên?

B. b  a  b  c .

C. b  a  0,5  b  c  .

D. a  b .

QU Y

A. b  a  b  c .

Câu 21(Sở Yến Bái Lần 1-020). Cho sơ đồ phản ứng sau: ñieän phaân  2X2 + X3 + H2  2X1 + H2O  coù maøng ngaên

X 4  2X 2  BaCO3  Na 2 CO3  2H 2 O

M

X 4  2X 5  BaSO 4  K 2SO 4  2CO 2  2H 2 O

Câu 22(Sở Yến Bái Lần 1-020). Hòa tan hoàn toàn hai chất rắn X, Y (có số mol bằng nhau) vào nước thu được dung dịch Z. Tiến hành các thí nghiệm sau:

Y

Thí nghiệm 1: Cho dung dịch NH3 dư vào V ml dung dịch Z, thu được n1 mol kết tủa.

DẠ

Thí nghiệm 2: Cho dung dịch NaOH dư vào V ml dung dịch Z, thu được n2 mol kết tủa. Thí nghiệm 3: Cho dung dịch AgNO3 dư vào V ml dung dịch Z, thu được n3 mol kết tủa.

Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và n3 = n2 > n1. Hai chất X, Y lần lượt là


C. NaCl, FeCl2.

Câu 23(Sở Bắc Giang lần 1-202): Cho sơ đồ chuyển hóa sau: o

D. FeCl3, NaCl.

L

B. MgCl2, Cu(NO3)2.

FI CI A

A. Al(NO3)3, Fe(NO3)2.

t , chaân khoâng  HCl T X   Y   Z   X. Cho các chất: Fe(OH)2, Mg(OH)2, CaCO3, Fe(NO3)3. Số

chất có thể thỏa mãn X trong sơ đồ trên là B. 1.

C. 3.

D. 4.

OF

A. 2.

Câu 24(Sở Quảng Nam): Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

 FeSO 4  X  NaOH d­  NaOH  Y K2Cr2O7   M   N   P (màu vàng).

ƠN

Biết X, Y là các chất vô cơ; M, N, P là các hợp chất của crom. Cho các phát biểu sau: (a) Chất M vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.

(c) Chất X là H2SO4 loãng. (d) Chất Y có thể là Cl2 hoặc Br2.

NH

(b) Chất N vừa có tính axit, vừa có tính bazơ.

Số phát biểu đúng là A. 4.

QU Y

(e) Chất P có tên gọi là natri cromit.

B. 5.

C. 2.

D. 3.

M

Câu 25(Sở Hưng Yên). Cho các cặp chất (với tỉ lệ số mol tương ứng) như sau: (a) Fe2O3 và CuO (1 : 1), (b) Fe và Cu (2 : 1), (c) Zn và Ag (1 : 1), (d) Fe2(SO4)3 và Cu (1 : 1), (e) Cu và Ag (2 : 1),

A. 3.

(g) FeCl3 và Cu (1 : 1). Số cặp chất không tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư là B. 1.

C. 2.

D. 4.

Y

Câu 26(Sở Nam Định Lần 1). Cho 3 dung dịch (1), (2), (3) chứa lần lượt 3 chất tan X, Y, Z trong nước có cùng nồng độ mol. Tiến hành các thí nghiệm sau

DẠ

TN1: Trộn 2 ml dung dịch (1) với 2 ml dung dịch (2), thêm bột Cu dư, thu được V1 lít khí NO. TN2: Trộn 2 ml dung dịch (1) với 2 ml dung dịch (3), thêm bột Cu dư, thu được V2 lít khí NO. TN3: Trộn 2 ml dung dịch (2) với 2 ml dung dịch (3), thêm bột Cu dư, thu được V3 lít khí NO.


L

Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện và V1 < V2 < V3. Ba chất X, Y, Z lần lượt là B. KNO3, HCl, H2SO4.

C. NaNO3, H2SO4, HNO3.

D. H2SO4, KNO3, HNO3.

Câu 27(THPT Chuyên ĐH Vinh Lần 3): Cho các thí nghiệm sau:

FI CI A

A. NaNO3, HNO3, H2SO4.

(1) Cho hỗn hợp gồm x mol Cu và x mol Fe3O4 vào dung dịch chứa 4x mol H2SO4 loãng. (3) Cho x mol Fe vào dung dịch chứa 2,5x mol AgNO3.

OF

(2) Cho hỗn hợp NaHSO4 và KHCO3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước dư.

(4) Cho dung dịch chứa x mol Ba(OH)2 vào dung dịch chứa x mol NaHCO3. (5) Cho Na2CO3 dư vào dung dịch chứa BaCl2.

ƠN

(6) Cho x mol Fe3O4 vào dung dịch chứa 8x mol HCl.

Sau khi các phản ứng kết thúc mà sau thí nghiệm thu được dung dịch chứa 2 muối là B. 6.

C. 5.

D. 3.

NH

A. 4.

Câu 28(THPT Chuyên ĐH Vinh Lần 3): Hòa tan hoàn toàn 2 chất rắn X, Y (có số mol bằng nhau) vào nước thu được dung dịch Z. Tiến hành các thí nghiệm sau:

QU Y

Thí nghiệm 1: Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch Z thu được x1 mol kết tủa. Thí nghiệm 2: Cho dung dịch Na2CO3 dư vào dung dịch Z thu được x2 mol kết tủa. Thí nghiệm 3: Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Z thu được x3 mol kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và x1 < x2 < x3. Hai chất X, Y lần lượt là B. FeSO4 và Fe2(SO4)3. C. AlCl3 và FeCl3.

D.

ZnSO4

Al2(SO4)3.

M

A. BaCl2 và FeCl2.

Câu 29(Sở Phú Thọ-Lần 2). Cho hỗn hợp chứa a mol kim loại X và a mol kim loại Y vào nước dư thu được dung dịch Z. Tiến hành các thí nghiệm sau:

Y

+ TN1: Cho dung dịch chứa 2a mol HCl vào dung dịch Z, thu được n1 mol kết tủa.

DẠ

+ TN2: Cho dung dịch chứa 1,5a mol H2SO4 vào dung dịch Z, thu được n2 mol kết tủa.


A. Ba và K.

B. Ba và Zn.

C. Ba và Al.

FI CI A

kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và n2 < n3 < n1. Hai kim loại X, Y lần lượt là

L

+ TN3: Cho dung dịch chứa 0,5a mol HCl và a mol H2SO4 vào dung dịch Z, thu được n3 mol

D. Na và Al.

Câu 30(TP Đà Nẵng): Có hai dung dịch loãng X, Y, mỗi dung dịch chứa một chất tan và số mol chất tan trong X, Y bằng nhau. Tiến hành các thí nghiệm sau:

- Thí nghiệm 1: Cho bột Fe dư vào X, thu được a mol một chất khí duy nhất không màu, hóa

OF

nâu trong không khí.

- Thí nghiệm 2: Cho bột Fe dư vào Y, thu được 2a mol một chất khí duy nhất không màu, không

ƠN

hóa nâu trong không khí.

- Thí nghiệm 3: Trộn X với Y rồi thêm bột Fe đến dư, thu được 2a mol một chất khí duy nhất không màu, hóa nâu trong không khí.

NH

Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và chỉ tạo muối của kim loại. Hai dung dịch X, Y lần lượt là A. HNO3, H2SO4.

B. KNO3, H2SO4.

NaHSO4

C. NaHSO4, HCl.

D.

HNO3,

QU Y

Câu 31(THPT Chuyên Trần Phú- HP). Hòa tan hoàn toàn hai chất rắn X, Y (có số mol bằng nhau) vào nước thu được dung dịch Z. Tiến hành các thí nghiệm sau:

- Thí nghiệm 1: Cho dung dịch HCl dư vào V ml dung dịch Z, thu được V1 lít khí.

M

- Thí nghiệm 2: Cho dung dịch HNO3 dư vào V ml dung dịch Z, thu được V2 lít khí.

khí.

- Thí nghiệm 3: Cho dung dịch NaNO3 dư và HCl dư vào V ml dung dịch Z, thu được V2 lít

Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và V1 < V2 và sản phẩm khử duy nhất của N+5 là NO, các thể

Y

tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Hai chất X, Y lần lượt là

DẠ

A. FeCl2, NaHCO3.

FeCl2.

B. FeCl2, FeCl3.

C. NaHCO3, Fe(NO3)2.

D.

Fe(NO3)2,


L

Câu 32(Vĩnh Phúc Lần 2-018): Cho các sơ đồ phản ứng: (2) (X1) + NaOH  (X3) + (X4)

(3) (X1) + Cl2  (X5)

(4) (X3) + H2O + O2  (X6)

(5) (X2) + Ba(OH)2  (X7)

(6) (X7) + NaOH  (X8)  + (X9) + …

(7) (X8) + HCl  (X2) +…

(8) (X5) + (X9) + H2O  (X4) + …

FI CI A

(1) (X) + HCl  (X1) + (X2) + H2O

OF

Biết X2 là khí thải gây hiệu ứng nhà kính, X6 có màu đỏ nâu. Cho các phát biểu sau đây: (a) Oxi hóa X1 bằng KMnO4 trong H2SO4 loãng thu được khí màu vàng lục.

ƠN

(b) X5 vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. (c) X7 có tính lưỡng tính.

Số phát biểu đúng là A. 4.

B. 3.

NH

(d) X9 là hóa chất quan trọng trong công nghiệp thủy tinh, bột giặt, phẩm nhuộm, giấy, sợi....

C. 1.

D. 2.

QU Y

Câu 33( Sở Vĩnh Phúc lần 2-017): Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau: ®iÖn ph©n dung dÞch (1) X1  H 2 O   X2  X3  H2  cã mµng ng¨n

(2) X 2  X 4   BaCO3  + K 2 CO3 + H 2 O (3) X 4  X 5  X 6 + BaSO 4  + CO2  + H 2 O 1:1

M

Biết khi đốt X5 cho ngọn lửa màu tím. Kết luận nào sau đây không đúng?

A. X6 tác dụng được với dung dịch BaCl2. C. X5 là muối axit.

B. X2 là KOH. D. Đun nóng dung dịch X4 thu được kết

tủa trắng.

Y

Câu 34(Sở Bắc Giang lần 2-201): Có 4 dung dịch riêng biệt: H2SO4 1M, HNO3 1M, NaOH 1M,

DẠ

HCl 1M. Cho 5 ml mỗi dung dịch vào 4 ống nghiệm và kí hiệu ngẫu nhiên là X, Y, Z, T. Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z, T, kết quả thu được như sau: - Hai dung dịch X và Y tác dụng được với FeSO4.


L

- Dung dịch Z có pH thấp nhất trong 4 dung dịch.

FI CI A

- Hai dung dịch Y và T phản ứng được với nhau. Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là A. HNO3, NaOH, H2SO4, HCl.

B. HNO3, NaOH, HCl, H2SO4.

C. HCl, NaOH, H2SO4, HNO3.

D. NaOH, HNO3, H2SO4, HCl.

OF

Câu 35(Sở Bắc Giang lần 2-202): Nung hỗn hợp gồm Al, Fe3O4 và Cu ở nhiệt độ cao (không có mặt O2), thu được chất rắn X. Cho X vào dung dịch NaOH (dư), thu được chất rắn Y và khí H2. Cho Y vào dung dịch chứa AgNO3, thu được chất rắn Z và dung dịch E chứa 3 muối. Cho dung

ƠN

dịch HCl vào E, thu được khí NO. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần chất tan trong E là A. Cu(NO3)2, Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3.

B. Cu(NO3)2, Fe(NO3)3 và AgNO3. D. Al(NO3)3, Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3.

NH

C. Cu(NO3)2, Fe(NO3)2 và Al(NO3)3.

Câu 36(Đề chuẩn cấu trúc-06): Nung 8,42 gam hỗn hợp X gồm Al, Mg, Fe trong oxi sau một thời gian thu được 11,62 gam hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch HNO3 dư thu được 1,344 lít NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Số mol HNO3 phản ứng là: B. 0,48 mol

QU Y

A. 0,56 mol

C. 0,72 mol

D. 0,64 mol

Câu 37(Đề chuẩn cấu trúc-06): Nung hỗn hợp gồm Al, Fe3O4 và Cu ở nhiệt độ cao, thu được chất rắn X. Cho X vào dung dịch NaOH dư, thu được chất rắn Y và khí H2. Cho Y vào dung dịch chứa AgNO3, thu được chất rắn Z và dung dịch E chứa 3 muối. Biết các phản ứng xảy ra hoàn

M

toàn. Cho các phát biểu sau:

(a). Cho dung dịch HCl vào E thấy có kết tủa trắng xuất hiện. (b). Từ dung dịch E ta có thể điều chế được 3 kim loại. (c). Cho dung dịch HCl vào E thấy có phản ứng hóa học xảy ra.

DẠ

Y

(d). Dung dịch E có thể tác dụng được với kim loại Cu. (e). Chất rắn Z chỉ chứa Ag. Tổng số phát biểu chắc chắn đúng là?


B. 4

B. 5

C. 2

L

A. 3

FI CI A

Câu 38(Đề chuẩn cấu trúc-08): Cho 14,4g hỗn hợp Fe, Mg, và Cu (số mol mỗi kim loại bằng nhau) tác dụng hết với dung dịch HNO3 (lấy dư 10% so với lượng phản ứng) thu được dung dịch X và 2,688 lít (đktc) hỗn hợp 4 khí gồm N2, NO, NO2, N2O trong đó 2 khí N2 và NO2 có số mol bằng nhau. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được 58,8g muối khan. Tính số mol HNO3 ban đầu đã dùng. B. 0,8040

C. 0.4215

D. 0,8930

OF

A. 0,9823

Câu 39(Đề chuẩn cấu trúc-08): Hòa tan hoàn toàn 21,36 gam hỗn hợp X chứa Mg, Fe, FeO và Fe3O4 trong dung dịch chứa 0,08 mol KNO3 và 0,53 mol H2SO4 thu được dung dịch Y chỉ chứa m gam muối và 2,912 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm H2 và NO có tổng khối lượng là 2,22 gam. Giá

A. 92,14

ƠN

trị của m là: B. 88,26

C. 71,06

D. 64,02

NH

Câu 40(THPT Chuyên Nguyễn Quang Diêu): Có 4 lọ dung dịch sau: KHSO4, HCl, BaCl2, NaHSO3 được đánh số ngẫu nhiên không theo thứ tự là A, B, C, D. Để xác định hóa chất trong mỗi lọ người ta tiến hành các thí nghiệm và thấy hiện tượng như sau:

QU Y

- Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch B thấy có xuất hiện kết tủa. - Cho dung dịch B hay D tác dụng với dung dịch C đều thấy khí không màu có mùi hắc bay ra. - Cho dung dịch D tác dụng với dung dịch A thì không thấy hiện tượng gì. Các chất A, B, C, D lần lượt là:

B. BaCl2, KHSO4, NaHSO3, HCl.

C. KHSO4, BaCl2, NaHSO3, HCl.

D. BaCl2, NaHSO3, KHSO4, HCl.

M

A. KHSO4, BaCl2, HCl, NaHSO3.

Câu 41(THPT Chuyên Nguyễn Quang Diêu): Thực hiện các thí nghiệm sau:

Y

(a) Cho dung dịch Ca(OH)2 dư vào dung dịch Mg(HCO3)2.

DẠ

(b) Cho dung dịch FeCl2 vào dung dịch AgNO3 (dư). (c) Cho 2x mol Ba vào dung dịch chứa x mol Al2(SO4)3.


L

(d) Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch chứa AlCl3 và CuCl2.

FI CI A

(e) Cho dung dịch chưa 4a mol Ba(OH)2 vào dung dịch chưa 3a mol H3PO4 và đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa gồm hai chất là A. 5.

B. 3.

C. 2.

D. 4.

.

OF

Câu 42(TP Đà Nẵng-407): Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa Mg, Mg(NO3)2, Fe, Fe2O3 và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa 0,1 mol HNO3 và 0,75 mol H2SO4 thu được dung dịch Y chỉ chứa (m + 67,58) gam hỗn hợp muối và 5,824 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm H2 và NO có tổng khối

ƠN

lượng là 3,04 gam. Cho Ba(OH)2 dư vào Y (không có không khí) thu được 223,23 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của Fe2O3 trong X gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 27%.

B. 45%.

C. 38%.

D. 33%.

NH

ĐÁP ÁN

Câu 1. Chọn B. o

QU Y

t , chaân khoâng  HCl  NaOH Fe(OH) 2   FeO   FeCl2  Fe(OH) 2

o

t , chaân khoâng  HCl  NaOH Mg(OH) 2   MgO   MgCl2  Mg(OH) 2

o

 Na 2 CO3 t , chaân khoâng  HCl CaCO3   CaO   CaCl2   CaCO3

o

Câu 2. Chọn C.

M

 AgNO3 t , chaân khoâng  HCl Fe(NO3 )3   Fe 2 O3   FeCl3   Fe(NO3 )3

Vì dung dịch E tác dụng được với dung dịch HCl sinh ra khí NO  Trong E có muối Fe2+.

DẠ

Y

Fe2 Al  Fe  AgNO3  to  NaOH  X   Y    E Cu 2 Fe3O 4  Cu Cu  3  Fe

Câu 3. Chọn C.


L

Cốc 3, 4 đều xảy ra ăn mòn điện hóa nhưng cốc 4 bị ăn mòn nhanh hơn vì Zn có tính khử mạnh

FI CI A

hơn Fe.

Cốc 1, 2 đều xảy ra ăn mòn hóa học nhưng do Zn có tính khử mạnh hơn Fe nên cốc 1 bị ăn mòn nhanh hơn cốc 2.

Vì ăn mòn điện hóa thì kim loại bị ăn mòn nhanh hơn so với lại ăn mòn hóa học nên tốc độ giải

Câu 4. Chọn B. (a) NaHCO3 + Ca(OH)2  CaCO3 + NaOH + H2O.

OF

phóng khí giảm dần theo thứ tự (4) > (3) > (1) > (2).

ƠN

(b) 1 mol Fe phản ứng vừa đủ với 2,5 mol AgNO3 thu được hai muối Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3. (c) CH3COOC6H5 + 2NaOH  C6H5COONa + C6H5ONa + H2O (NaOH còn dư).

NH

(d) ClH3NCH2COOH + 2NaOH  NaCl + H2NCH2COONa + 2H2O. (e) 2 mol CO2 tác dụng vừa với 3 mol NaOH thu được hai muối NaHCO3 và Na2CO3. Câu 5. Chọn D.

QU Y

NaAlO2 + CO2 + 2H2O → Al(OH)3 + NaHCO3 Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O

M

Na2CO3 + CO2 + H2O → 2NaHCO3

2AlCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Al(OH)3 + 3CO2 + 6NaCl

Câu 6. Chọn D.

Ta có: nHCl pư = 2a mol  Dung dịch X gồm FeCl2 (a mol) và HCl dư (0,2a mol)

DẠ

Y

BT: Cl    n AgCl  2n FeCl2  n HCl  2, 2 a mol  Khi cho AgNO3 dư vào X thì:   b  407,5a n  BT: e  n Ag  n Fe 2   3 H  0,85a mol   4 

Câu 7. A. 7,50 gam


Bơm

0,03

 NaOH : a  X mol Ba(OH) 2 : b mol

mol

O

vào

 a  2b 98. 2  233b  16,18 a  0, 06    b  0, 02 b  0, 04    a  2b  0,12  0, 02

Câu 8. Một bạn học sinh đã viết các phương trình hóa học sau: (1) 3Mg + 2FeCl3 dư → 3MgCl2 + 2Fe (2) Fe + 6HNO3 đặc, dư → Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O

gam

OF

 0, 03.62  0, 04.153  0, 03.16  7,5 gam

m

FI CI A

L

Định hướng tư duy giải

(4) Fe + 2AgNO3 dư → Fe(NO3)2 + 2Ag Nhận xét nào sau đây đúng?

B. (1)(2)(4) đúng, (3) sai.

NH

A. (1)(2)(3) đúng, (4) sai.

ƠN

(3) NaHCO3 + Ca(OH)2 dư → CaCO3 + NaOH + H2O

C. (2)(4) đúng, (1)(3) sai.

D. (2)(3) đúng, (1)(4) sai.

Câu 9. B.

QU Y

Câu 10. D. H3PO4, Na2HPO4, Na3PO4. Câu 11. B. AgNO3, Cl2, KNO3.

Câu 12: Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl.

M

dư.

(b) Cho Al2O3 vào dung dịch NaOH loãng

(c) Cho Cu vào dung dịch HCl đặc, nóng dư.(d) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3. (e) Đổ 100 ml dung dịch Ca(OH)2 1M và 100 ml dung dịch H3PO4 1M. (f) Sục khí CO2 vào dung dịch thủy tinh lỏng.

(g) Cho catechol vào dung dịch nước Br2.

Y

Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn là

DẠ

A. 3.

Câu 13. D

B. 5.

C. 4.

D. 6.


L

Câu 14. Chọn B.

 NaOH + H2 + Cl2 NaCl + H2O  cã mµng ng¨n

FI CI A

®iÖn ph©n

NaOH + Ca(HCO3)2  NaHCO3 + CaCO3 + H2O 2NaOH + Ca(HCO3)2  Na2CO3 + CaCO3 + 2H2O

OF

Câu 15. Chọn A.

Chọn X chứa Al(NO3)3, FeCl2, Cu(NO3)2; Y chứa Fe(NO3)2, FeCl3, Cu(NO3)2.

+ Cho X và Y tác dụng với AgNO3 dư thu được kết tủa có số mol lần lượt là 3 mol và 4 mol.

Câu 16. Chọn B.

NH

K2CO3 + H2SO4  K2SO4 + CO2 + H2O

ƠN

+ Cho X và Y tác dụng với NH3 dư thu được kết tủa có số mol lần lượt là 2 mol và 2 mol.

3K2CO3 + 2FeCl3 + 3H2O  3CO2 + 2Fe(OH)3 + 6KCl K2CO3 + CaCl2  CaCO3 + 2KCl

QU Y

Câu 17. Chọn C.

Dung dịch trong ống nghiệm (5) tác dụng với 1 hoặc 4 đều có hiện tượng kết tủa rồi tan  (5): NH3.

M

Dung dịch trong ống nghiệm (2) và (3) tác dụng với nhau sinh ra chất khí  HI và Na2CO3.

Dung dịch trong ống nghiệm (2) và (4) không tác dụng được với nhau  HI và ZnCl2. Vậy Các chất có trong các ống nghiệm (1), (2), (3), (4), (5) lần lượt là AgNO3, HI, Na2CO3, ZnCl2, NH3.

Y

Câu 18. Chọn D.

DẠ

 NaOH + H2 + Cl2 NaCl + H2O  cã mµng ng¨n ®iÖn ph©n

NaOH + Ca(HCO3)2  NaHCO3 + CaCO3 + H2O


L

2NaOH + Ca(HCO3)2  Na2CO3 (X5) + CaCO3 + 2H2O

FI CI A

Câu 19. Chọn B.

 Na  , Ca 2 Al  NO3 3 , Fe  NO3 3 t o Al2 O3 , Fe 2 O3  H 2O Fe 2 O3 Fe    CO   X   Y  Z   T         CaCO3  Na 2 CO3 , CaO CaCO3   NaHCO3 , CaCO3 AlO 2 , OH A. Sai, Nhỏ dung dịch HCl vào Y, không có khí thoát ra.

D. Sai, Chất rắn T chứa một đơn chất và một hợp chất.

Câu 21. Chọn B.

 NaOH + H2 + Cl2 NaCl + H2O  cã mµng ng¨n ®iÖn ph©n

ƠN

Câu 20. A

OF

C. Sai, Nhỏ dung dịch HCl vào Y, thất xuất hiện kết tủa trắng sau đó tan nếu dùng HCl dư.

NH

Ba(HCO3)2 + 2NaOH  NaHCO3 + CaCO3 + H2O

Ba(HCO3)2 + 2KHSO4  BaSO4 + K2SO4 + 2CO2 + 2H2O

QU Y

Câu 22. Chọn B.

A. Nếu X, Y lần lượt là Al(NO3)3, Fe(NO3)2 thì thu được n1 = 2; n2 = 1; n3 = 1

.

B. Nếu X, Y lần lượt là MgCl2, Cu(NO3)2 thì thu được n1 = 1; n2 = 2; n3 = 2. (thoả mãn). C. Nếu X, Y lần lượt là NaCl, FeCl2 thì thu được n1 = 1; n2 = 1; n3 = 4.

M

D. Nếu X, Y lần lượt là FeCl3, NaCl thì thu được n1 = 1; n2 = 1; n3 = 4.

Câu 23. Chọn D. o

t , chaân khoâng  HCl  NaOH Fe(OH) 2   FeO   FeCl2  Fe(OH) 2

o

Y

t , chaân khoâng  HCl  NaOH Mg(OH) 2   MgO   MgCl2  Mg(OH) 2

o

DẠ

 Na 2 CO3 t , chaân khoâng  HCl CaCO3   CaO   CaCl2   CaCO3

o

 AgNO3 t , chaân khoâng  HCl Fe(NO3 )3   Fe 2 O3   FeCl3   Fe(NO3 )3


L

Câu 24. Chọn D.

Br2  Na2CrO4  FeSO 4  H 2SO 4 (X)  NaOH d­ K2Cr2O7  Cr2(SO4)3 (M)   NaCrO2 (N)  Cl2

FI CI A

 NaOH  (Y)

(P) (a), (c), (d) Đúng.

(e) Sai, Chất P có tên gọi là natri cromat. Câu 25. Chọn D.

ƠN

(a) Fe2O3 và CuO hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư.

OF

(b) Sai, Chất N có tính bazơ.

(b) Cu không tan trong dung dịch HCl.

NH

(c) Ag không tan trong dung dịch HCl.

(d) Fe2(SO4)3 (1 mol) và Cu (1 mol) hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư. (e) Ag không tan trong dung dịch HCl.

Câu 26. Chọn A.

QU Y

(g) FeCl3 (1 mol) và Cu (1 mol)  Cu còn dư nên hỗn hợp không hoà tan hoàn toàn trong HCl.

Vì V3 là lớn nhất nên dung dịch (2), (3) là hai axit  (1) là dung dịch chứa muối nitrat. Phương trình ion: 4H+ + NO3- + 3e  NO + 2H2O

M

Dựa vào đáp án ta suy ra các chất X, Y, Z lần lượt là NaNO3, HNO3, H2SO4. Câu 27. Chọn C.

(1) Fe3O4 + 4H2SO4  Fe2(SO4)3 + FeSO4 + 4H2O ; Cu + Fe2(SO4)3  CuSO4 + FeSO4 Các phản ứng xảy ra vừa đủ  Dung dịch thu được chứa 2 muối.

Y

(2) NaHSO4 + KHCO3  Na2SO4 + K2SO4 + CO2 + H2O  Dung dịch thu được chứa 2 muối.

DẠ

(3) Ta có: 2 < T < 3 (T = n AgNO3 / n Fe )  Tạo 2 muối Fe2+ và Fe3+. (4) Ba(OH)2 + NaHCO3  BaCO3 + NaOH + H2O


Câu 28. Chọn D. Nếu X, Y lần lượt là BaCl2 và FeCl2 thì: x1 = 1 ; x2 = 2 ; x3 = 1

Nếu X, Y lần lượt là AlCl3 và FeCl3 thì: x1 = 2 ; x2 = 2 ; x3 = 1

OF

Nếu X, Y lần lượt là FeSO4 và Fe2(SO4)3 thì: x1 = 3 ; x2 = 3 ; x3 = 7

FI CI A

(6) Fe3O4 + 8HCl  2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O  Dung dịch thu được chứa 2 muối.

L

(5) Na2CO3 + BaCl2  BaCO3 + 2NaCl  Dung dịch thu được chứa 2 muối NaCl và Na2CO3 dư.

Nếu X, Y lần lượt là ZnSO4 và Al2(SO4)3 thì: x1 = 2 ; x2 = 3 ; x3 = 4 (thoả mãn).

ƠN

Câu 29. Chọn D. Loại A vì dung dịch Z tác dụng với H+ không sinh ra kết tủa.

NH

+ Nếu X là Ba, Y là Zn  Z chứa Ba2+: a mol và ZnO22-: a mol  n2 > n1 (Loại) + Nếu X là Ba, Y là Al  Z chứa Ba2+: a mol ; AlO2-: a mol ; OH- dư: a mol  n2 > n1 (Loại)

Câu 30. Chọn D.

QU Y

+ Nếu X là Na, Y là Al  Z chứa Na+: a mol ; AlO2-: a mol  n2 < n3 < n1 (Thoả)

Theo đề lượng khí thoát ra ở thí nghiệm 2 gấp đôi thí nghiệm 1 nên X, Y chỉ có thể là HNO3, NaHSO4. Câu 31. Chọn A.

M

Dựa vào đáp án thì chỉ có FeCl2 và NaHCO3 là thoả mãn điều kiện V1 < V2.

Câu 32. Chọn A.

(1) (X) FeCO3 + HCl  (X1) FeCl2 + (X2) CO2 + H2O

Y

(2) (X1) FeCl2 + NaOH  (X3) Fe(OH)2 + (X4) NaCl

DẠ

(3) (X1) FeCl2 + Cl2  (X5) FeCl3 (4) (X3) Fe(OH)2 + H2O + O2  (X6) Fe(OH)3


(7) (X8) BaCO3 + HCl  (X2) CO2 +… (8) (X5) FeCl3 + (X9) Na2CO3 + H2O  (X4) NaCl …

Câu 33. Chọn A.

OF

Tất cả các ý trên đều đúng.

FI CI A

(6) (X7) Ba(HCO3)2 + NaOH  (X8)  BaCO3 + (X9) Na2CO3 + …

L

(5) (X2) CO2 + Ba(OH)2  (X7) Ba(HCO3)2

Các chất X1, X2, X3, X4, X5, X6 lần lượt là KCl, KOH, Cl2, Ba(HCO3)2, KHSO4, KHCO3.

ƠN

A. Sai, X6 không tác dụng được với dung dịch BaCl2 .

NH

Câu 34. A Câu 35. A

Câu 36: Nung 8,42 gam hỗn hợp X gồm Al, Mg, Fe trong oxi sau một thời gian thu được 11,62 gam hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch HNO3 dư thu được 1,344 lít NO (đktc) là

A. 0,56 mol

QU Y

sản phẩm khử duy nhất. Số mol HNO3 phản ứng là: B. 0,48 mol

C. 0,72 mol

D. 0,64 mol

Câu 37: Nung hỗn hợp gồm Al, Fe3O4 và Cu ở nhiệt độ cao, thu được chất rắn X. Cho X vào dung dịch NaOH dư, thu được chất rắn Y và khí H2. Cho Y vào dung dịch chứa AgNO3, thu được chất

M

rắn Z và dung dịch E chứa 3 muối. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Cho các phát biểu sau:

(a). Cho dung dịch HCl vào E thấy có kết tủa trắng xuất hiện. (b). Từ dung dịch E ta có thể điều chế được 3 kim loại.

Y

(c). Cho dung dịch HCl vào E thấy có phản ứng hóa học xảy ra.

DẠ

(d). Dung dịch E có thể tác dụng được với kim loại Cu. (e). Chất rắn Z chỉ chứa Ag. Tổng số phát biểu chắc chắn đúng là?


B. 4

B. 5

C. 2

L

A. 3

FI CI A

Định hướng tư duy giải Dung dịch E có thể xảy ra hai trường hợp là: Trường hợp 1: Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 và AgNO3. Trường hợp 2: Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 và Fe(NO3)2.

OF

(a) có thể sai khi xảy ra trường 2. (b) có thể sai khi xảy ra trường hợp 2.

(d) Luôn đúng vì cả hai trường hợp đều có Fe3+.

ƠN

(c) Luôn đúng vì với trường hợp 1 cho AgCl còn trường hợp 2 cho NO.

(e) Luôn đúng vì Cu có khả năng tác dụng với Fe3+ mà Fe3+ có dư nên chắc chắn không có Cu dư.

NH

Câu 38: Cho 14,4g hỗn hợp Fe, Mg, và Cu (số mol mỗi kim loại bằng nhau) tác dụng hết với dung dịch HNO3 (lấy dư 10% so với lượng phản ứng) thu được dung dịch X và 2,688 lít (đktc) hỗn hợp 4 khí gồm N2, NO, NO2, N2O trong đó 2 khí N2 và NO2 có số mol bằng nhau. Cô cạn cẩn thận A. 0,9823 Định hướng tư duy giải

QU Y

dung dịch X thu được 58,8g muối khan. Tính số mol HNO3 ban đầu đã dùng. B. 0,8040

C. 0.4215

D. 0,8930

Không thể nhận biết NaHSO4 và H2SO4 vì không đun nóng thì không thể nhận ra ion Na+

M

Câu 39: Hòa tan hoàn toàn 21,36 gam hỗn hợp X chứa Mg, Fe, FeO và Fe3O4 trong dung dịch chứa 0,08 mol KNO3 và 0,53 mol H2SO4 thu được dung dịch Y chỉ chứa m gam muối và 2,912 lít

(đktc) hỗn hợp khí Z gồm H2 và NO có tổng khối lượng là 2,22 gam. Giá trị của m là: A. 92,14

B. 88,26

C. 71,06

Y

Định hướng tư duy giải  NO : 0,07 BTNT.N   n NH  0,08  0,07  0,01 4 H 2 : 0,06

DẠ

Ta có: n Z  0,13 

D. 64,02


Mg,Fe

Câu 40. Chọn B. Các chất A, B, C, D lần lượt là BaCl2, KHSO4, NaHSO3, HCl.

(a) Ca(OH)2 dư + Mg(HCO3)2  CaCO3 + MgCO3 + 2H2O (b) FeCl2 + 3AgNO3 (dư)  Fe(NO3)3 + 2AgCl + Ag

OF

Câu 41. Chọn D.

FI CI A

BTKL   m  21,36 0, 28.16    0,08.39  0,01.18  0,53.96  71,06(gam)

L

H   0,07.4  0,06.2  0,01.10  2n Otrong X  1,06   n Otrong X  0, 28

ƠN

(c) 3Ba + Al2(SO4)3 (dư) + 6H2O  3BaSO4 + 2Al(OH)3 + 3H2

(d) Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 và CuCl2 thu được một kết tủa

NH

Cu(OH)2.

(e) Ta thấy tỉ lệ mol giữa OH- và H3PO4 là 2,67  2 muối kết tủa là Ba3PO4 và BaHPO4. Câu 42. Chọn A.

QU Y

Hỗn hợp khí Z gồm H2 (0,17 mol) và NO (0,09 mol) BTKL BT; H Khi cho X tác dụng với axit thì:   n H 2O  0,51 mol   n NH 4   0, 06 mol BT: N BT: O Vì có H2 sinh ra nên NO 3  hết   n NO3 (X)  0, 05 mol   n Fe 2O3  0, 05 mol

M

BTDT Dung dịch Y chứa Mn+, NH4+, SO42-   n.n M n   1, 44

= 24

Kết tủa thu được gồm BaSO4 (0,75 mol) và M(OH)n  0,75.233 + mM + 17.1,44 = 223,23  mM

DẠ

Y

Vậy mX = mM + m NO3  m O (Fe 2O3 )  29,5 (g)  % m Fe 2O3  27,11%


L

ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI

FI CI A

Câu 1(Sở Yên Bái lần 1-018). Cho a mol Mg và b mol Zn dạng bột vào dung dịch chứa c mol

Cu(NO3)2 và d mol AgNO3 thu được dung dịch chứa 3 muối. (Biết a  c  0,5d ). Quan hệ giữa a, b, c, d là A.

d d a  b  ca  . 2 2

B. a 

C.

d d a  b  ca  . 2 2

D.

d d  b  ca . 2 2

OF

d d a  b  ca . 2 2

Câu 2(THPT Nguyễn Khuyến- HCM): Cho 9,96 gam hỗn hợp Al và Fe vào dung dịch HCl, sau

ƠN

phản ứng thu được dung dịch X chứa ba chất tan có số mol bằng nhau. Cho lượng dư dung dịch AgNO3 vào dung dịch X, kết thúc các phản ứng thu được m gam kết tủa. Biết NO là sản phẩm khử

A. 99,06.

B. 116,28.

C. 106,56.

NH

duy nhất của N+5. Giá trị của m là

D. 89,34.

Câu 3(THPT Nguyễn Khuyến- HCM): Nhúng thanh Mg vào V ml dung dịch CuSO4 2M đến khi dung dịch không còn màu xanh, lấy thanh Mg ra làm khô cẩn thận rồi cân lại thấy thanh Mg

QU Y

tăng 12,8 gam. Giá trị của V là A. 267.

B. 200.

C. 160.

D. 100.

Câu 4(THPT Chuyên Hạ Long). Cho 1,76 gam bột Cu vào 100 ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 0,22M và Fe(NO3)3 0,165M đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và chất rắn Y. Khối

M

lượng của chất rắn Y là

B. 2,684 gam.

C. 2,904 gam.

D. 2,948 gam.

A. 2,838 gam.

Câu 5(THPT Nguyễn Khuyến- HCM): Cho khí CO dư qua ống sứ nung nóng chứa MgO, CuO,

Y

Fe3O4, khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn X và hỗn hợp khí Y. Cho X tác dụng hết

DẠ

với dung dịch HCl dư, thoát ra 5,376 lít khí (đktc). Dẫn toàn bộ Y vào dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 86,68 gam kết tủa. Số mol của CuO có trong hỗn hợp đầu là A. 0,36 mol.

B. 0,2 mol.

C. 0,1 mol.

D. 0,12 mol.


L

Câu 6(THPT Nguyễn Khuyến- HCM): Điện phân dung dịch X chứa 2a mol CuSO4 và a mol NaCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây, thu

FI CI A

được V lít khí ở anot (đktc). Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng thể tích khí thu được ở cả hai điện cực là 8,96 lít (dkdtc) và dung dịch sau điện phân hòa tan vừa hết 12 gam MgO. Biết hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của V gần nhất với giá trị nào sau đây? B. 4,5.

C. 2,2.

D. 3,3.

OF

A. 4,0.

Câu 7(SGD Hà Nội). Ngâm một đinh sắt trong 200ml dung dịch CuSO4 x(M). Sau khi phản ứng hoàn toàn, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm

A. 1,0.

ƠN

3,2 gam. Giả sử tất cả lượng Cu sinh ra đều bám hết vào đinh sắt. Giá trị của x là B. 1,5.

C. 2,0.

D. 0,5.

Câu 8(Chuyên Nguyễn Trãi- Hải Dương): Điện phân hỗn hợp NaCl và 0,125 mol CuSO4 bằng

NH

dòng điện một chiều có cường độ 2A (với điện cực trơ, có màng ngăn). Sau thời gian t giây thì ngừng điện phân, thu được hỗn hợp khí ở 2 điện cực có tổng thể tích là 5,88 lít (ở đktc) và dung dịch X. Dung dịch X hòa tan được tối đa 5,1 gam Al2O3. Biết hiệu suất của quá trình điện phân là

QU Y

100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của t là A. 19300.

B. 24125.

.

C. 17370.

D. 9650.

Câu 9(THPT Chuyên Hạ Long). Điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 và

M

KCl bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi. Sau thời gian t giây, ở anot thoát ra 2,688 lít hỗn hợp khí (đktc). Nếu thời gian điện phân là 2t giây, thể tích khí thoát

ra ở anot gấp 3 lần thể tích khí thoát ra ở catot (đo cùng điều kiện), đồng thời khối lượng catot tăng 18,56 gam. Giá trị của m là

Y

A. 55,34.

B. 63,46.

C. 53,42.

D. 60,87.

Câu 10(THPT Ngô Quyền-HP). Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam kim loại M (có hóa trị không đổi)

DẠ

cần 5,6 lít hỗn hợp khí gồm Cl2 và O2 (đktc). Phản ứng hoàn toàn thu được 23 gam hỗn hợp chất rắn. Kim loại M là


B. Cu.

C. Zn

D. Mg.

L

A. Ca.

FI CI A

Câu 11(THPT Ngô Quyền-HP). Điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực trơ, sau một thời gian thu được dung dịch X chứa 2 chất tan có cùng nồng độ (mol/lít), và thấy khối lượng dung dịch giảm đi 9,28 gam so với ban đầu. Cho tiếp 2,8 gam bột Fe vào dung dịch X, thu được dung dịch Y và chất rắn Z và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tổng khối lượng muối trong dung dịch Y là B. 13,64.

C. 10,24.

D. 11,48.

OF

A. 15,08.

Câu 12(Cụm 8 trường chuyên- Lần 2): Cho 19,4 gam hỗn hợp bột kim loại Zn và Cu vào dung dịch HCl (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,48 lít khí H2 (đktc) và m gam kim

A. 12,8

ƠN

loại không tan. Giá trị của m là B. 12,9

C. 6,6

D. 6,4

Câu 13(Cụm 8 trường chuyên- Lần 2): Cho kim loại M tác dụng với Cl2 được muối X; cho kim

NH

loại M tác dụng với dung dịch HCl được muối Y. Nếu cho kim loại M tác dụng với dung dịch muối X ta cũng được muối Y. Kim loại M có thể là A. Mg

B. Fe

C. Al

D. Zn

QU Y

Câu 14: Điện phân dung dịch chứa 0,2 mol NaCl và x mol Cu(NO3)2 (điện cực trơ, màng ngăn xốp) sau một thời gian thu được dung dịch X (vẫn còn màu xanh) và khối lượng dung dịch giảm 21,5 gam. Cho thanh Fe vào dung dịch X đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy thoát ra khí không màu

hóa nâu trong không khí (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và khối lượng thanh Fe giảm 2,6 Giá trị của x là

B. 0,5.

C. 0,3.

D. 0,4.

A. 0,2.

M

gam.

Câu 15(THPT Mạc Đĩnh Chi): Cho m gam Mg vào dung dịch X gồm 0,03 mol Zn(NO3)2 và 0,05 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian thu được 5,25 gam kim loại và dung dịch Y. Cho dung dịch

Y

NaOH vào Y, khối lượng kết tủa lớn nhất thu được là 6,67 gam. Giá trị của m là

DẠ

A. 3,60.

B. 4,05.

C. 2,02.

D. 2,86.


L

Câu 16(THPT Chuyên Gia Định-HCM). Cho một mẫu Zn vào 200 ml dung dịch CuSO4 1M, giảm bao nhiêu gam so với mẫu Zn ban đầu? A. 13,0 gam.

B. 12,8 gam.

C. 1,0 gam.

FI CI A

sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp kim loại. Khối lượng kim loại sau phản ứng D. 0,2 gam.

Câu 17(THPT Chuyên Hưng Yên): Cho luồng khí CO dư qua ống sứ đựng 5,36 gam hỗn hợp FeO và Fe2O3 (nung nóng), sau một thời gian thu được m gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Dẫn X của m là A. 3,88

B. 3,92

C. 2,48

OF

vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 9 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị

D. 3,75

Câu 18(THPT Chuyên Hưng Yên): Hoà tan m gam hỗn hợp gồm Al, Fe vào dung dịch H2SO4

ƠN

loãng (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào dung dịch X, thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Dẫn từ từ đến dư CO2 vào dung dịch X chất trong T và R gồm A. Al2O3 và Fe2O3

NH

thu được kết tủa T. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn R. Các

B. BaSO4 và Fe2O3

QU Y

C. BaSO4, Fe2O3 và Al(OH)3

D. BaSO4, FeO và Al(OH)3

Câu 19(THPT Chuyên KHTN): Nung 12,95 gam muối M(HCO3)2 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, rồi cho toàn bộ khí CO2 thu được vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 10 gam kết tủa. M là: A. Ba.

B. Mg.

C. Ca.

D. Be.

M

Câu 20(THPT Chuyên KHTN): Nhúng thanh Mg vào dung dịch chứa 0,1 mol muối sunfat trung hòa của một kim loại M, sau phản ứng hoàn toàn lấy thanh Mg ra thấy khối lượng thanh

Mg tăng 4,0 gam. Phản trăm khối lượng của M trong oxit cao nhất là A. 35%.

B. 29%.

C. 40%.

D. 80%.

Câu 21(Đề chuẩn cấu trúc-12): Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol Zn và 0,2 mol Mg vào 400ml dung

Y

dịch chứa đồng thời Cu(NO3)2 1M và AgNO31M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được

DẠ

chất rắn X. Hòa tan hoàn toàn X trong lượng dư dung dịch HNO3 thu được V lít NO(sản phẩm khử duy nhất của N+5 ,đktc). Giá trị của V là: A. 5,60

B. 6,72

C. 4,48

D. 2,24


L

Câu 22(Đề chuẩn cấu trúc-12): Cho x mol Mg và 0,1 mol Fe vào 500 ml dung dịch hỗn hợp loại và chất rắn B. Giá trị x nào sau đây không thỏa mãn? A. 0,14.

B. 0,12.

C. 0,1.

FI CI A

AgNO3 1M và Cu(NO3)2 1M, đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A chứa 4 cation kim

D. 0,05.

Câu 23(Đề chuẩn cấu trúc-06): Cho 2,7 gam Al tác dụng với 150 ml dung dịch X chứa Fe(NO3)3 0,5 M và Cu(NO3)2 0,5 M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là B. 9,0 gam.

C. 13,8 gam.

D. 18,0 gam.

OF

A. 6,9 gam.

Câu 24(Đề chuẩn cấu trúc-06): Điện phân 200ml dung dịch X chứa Cu(NO3) 1M trong thời gian 5790 giây với cường độ dòng điện một chiều I = 2,5 A. Ngắt dòng điện rồi cho ngay 200 ml dung sản phẩm khử duy nhất của N+5 ). Giá trị của V? B. 0,56

C. 1,40

D. 1,12

NH

A. 0,28

ƠN

dịch HNO3 0,5M vào bình điện phân, sau khi các phản ứng hoàn toàn thu được V lít khí NO (đktc,

Câu 25(Đề chuẩn cấu trúc-07): Cho hỗn hợp bột gồm 5,4 gam Al và 11,2 gam Fe vào 900ml

QU Y

dung dịch AgNO3 1M . Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. m có giá trị là A. 97,2.

B. 98,1.

C. 102,8.

D. 100,0.

Câu 26(Đề chuẩn cấu trúc-07): Điện phân 115 gam dung dịch X chứa 0,2 mol CuSO4 và a mol KCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp), đến khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì ngừng,

M

thu được dung dịch Y. Dung dịch Y hòa tan tối đa 5,4 gam Al. Giả sử hiệu suất điện phân là 100%,

khí sinh ra không tan trong nước. Khối lượng của dung dịch Y là? A. 80,7

B. 77,7

C. 62,8

D. 78,6

Câu 27(Đề chuẩn cấu trúc-08): Cho 4,8 gam Mg vào dung dịch chứa 0,2 mol FeCl3, sau khi các

Y

phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X, cô cạn dung dịch X được m gam muối khan.

DẠ

Giá trị của m là A. 34,9.

B. 25,4.

C. 31,7.

D. 44,4.


L

Câu 28(Đề chuẩn cấu trúc-08): Điện phân 200 ml dung dịch X chứa FeCl3 0,1M và CuSO4 0,15M với dòng điện một chiều cường độ dòng điện I = 2A trong 4825 giây (điện cực trơ, hiệu

A. 4,39

B. 4,93

C. 2,47

FI CI A

suất 100%) thu được dung dịch Y có khối lượng ít hơn X là m gam. Giá trị của m là?

D. Đáp án khác.

Câu 29(Sở Yên Bái Lần 1-017). Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là B. Fe(NO3)3.

C. Cu(NO3)2.

OF

A. Fe(NO3)2.

D. HNO3.

Câu 30(Sở Yên Bái Lần 1-017). Ngâm một thanh đồng trong 340 gam dung dịch AgNO3 6%. Khối lượng đồng tham gia phản ứng là A. 1,92 gam.

B. 3,24 gam.

ƠN

Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra thấy khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 5,1 gam.

C. 5,1 gam.

D. 0,96 gam.

NH

Câu 31(Sở Yên Bái lần 1-018). Ngâm một thanh Fe trong dung dịch CuSO4,. Sau một thời gian phản ứng lấy thanh Fe ra rửa nhẹ làm khô, đem cân thấy khối lượng tăng thêm 1,6 gam. Khối lượng Cu bám trên thanh Fe là B. 6,4 gam.

C. 12,8 gam.

D. 9,6 gam.

QU Y

A. 8,2 gam.

Câu 32(Sở Yên Bái lần 1-018). Cho hỗn hợp X gồm 0,01 mol Al và a mol Fe vào dung dịch AgNO3 đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được m gam chất rắn Y và dung dịch Z chứa 3 cation kim loại. Cho Z phản ứng với dung dịch NaOH dư trong điều kiện không có không khí, thu được 1,97 gam kết tủa T. Nung T trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 1,6 gam chất rắn chỉ

B. 8,64.

C. 6,48.

D. 3,24.

A. 9,72.

M

chứa một chất duy nhất. Giá trị của m là

Câu 33(Sở Yên Bái Lần 1- 019). Ngâm một thanh sắt vào 100 ml dung dịch AgNO3 1M, sau khi phản ứng kết thúc, lấy thanh sắt ra khỏi dung dịch, rửa sạch, sấy khô thấy khối lượng thanh sắt

Y

tăng thêm m gam. Giá trị của m là

DẠ

A. 8.

B. 5,2.

C. 10,8.

D. 13,6.


L

Câu 34(Sở Yên Bái Lần 1- 019). Cho a gam bột Al vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO3; 0,15 trị của a để kết tủa Y chứa 3 kim loại. A. 5, 4  a  9 .

B. a  3, 6 .

C. 2, 7  a  5, 4 .

FI CI A

mol Cu(NO3)2 và 0,2 mol Fe(NO3)3, thu được dung dịch X và kết tủa Y. Hãy lựa chọn khoảng giá

D. 3, 6  a  9 .

Câu 35(Sở Yến Bái Lần 1-020). Ngâm lá kẽm trong 100 gam dung dịch CuSO4 16%. Sau khi phản ứng kết thúc, khối lượng lá kẽm B. tăng 0,1 gam.

C. giảm 0,1 gam.

OF

A. không thay đổi gam.

D.

tăng

0,01

Câu 36(Sở Yến Bái Lần 1-020). Cho hỗn hợp X gồm Na, Fe, Al phản ứng hoàn toàn với dung

ƠN

dịch H2SO4 loãng, dư thu được V lít khí H2 (đktc). Khi thay kim loại Na và Fe trong X bằng kim loại M (hóa trị II), có khối lượng bằng 1/2 tổng khối lượng của Na và Fe rồi cho tác dụng hết với

A. Ca.

B. Ba.

NH

dung dịch H2SO4 loãng, dư thì thể tích khí H2 bay ra đúng bằng V lít (đktc). Kim loại M là C. Mg.

D. Zn.

Câu 37(Sở Thanh Hóa): Cho 12 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4

QU Y

loãng dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc), còn lại m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là A. 2,8.

B. 6,4.

C. 3,2.

D. 5,6.

Câu 38(Sở Thanh Hóa): Điện phân dung dịch chứa 0,2 mol NaCl và a mol Cu(NO3)2 với điện cực trơ, sau một thời gian thu được dung dịch X và khối lượng dung dịch giảm 21,5 gam. Cho thanh sắt vào dung dịch X đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng thanh sắt giảm

A. 0,3.

M

1,8 gam và thấy thoát ra khí NO duy nhất. Giá trị của a là B. 0,6.

C. 0,5.

D. 0, 4.

Câu 39(Sở Bắc Giang Lần 1- 201): Hoà tan hoàn toàn 5,8 gam hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nó vào nước, thu được 1 lít dung dịch chứa một chất tan có nồng độ 0,04M và 0,448 lít khí H2

Y

(đktc). Kim loại M là

DẠ

A. Na.

B. Ba.

C. Ca.

D. K.


L

Câu 40(Sở Bắc Giang lần 1-203): Điện phân (với các điện cực trơ) dung dịch hỗn hợp gồm 0,2 mol CuSO4 và 0,12 mol HCl trong thời gian 2000 giây với dòng điện có cường độ là 9,65A (hiệu

FI CI A

suất của quá trình điện phân là 100%). Khối lượng kim loại Cu thoát ra ở catot và thể tích khí (đktc) thoát ra ở anot là A. 6,4 gam và 1,792 lít.

B. 3,2 gam và 0,448 lít.

C. 4,8 gam và 1,120 lít.

D. 8,0 gam và 0,672 lít.

OF

Câu 41(THPT Thái Phiên Lần 1): Điện phân dung dịch X chứa đồng thời 0,04 mol HCl và a mol NaCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi, hiệu suất điện phân 100%) trong thời gian t giây thì thu được 1,344 lít hỗn hợp hai khí trên các điện cực trơ. Mặt

ƠN

khác, khi điện phân X trong thời gian 2t giây thì thu được 1,12 lít khí (đktc) hỗn hợp khí trên anot. Giá trị của a là A. 0,04.

B. 0,02.

C. 0,06.

D. 0,01.

NH

Câu 42(Sở Bắc Giang Lần 1-204): Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm CuSO4 và KCl vào H2O, thu được dung dịch Y. Điện phân Y (có màng ngăn, điện cực trơ) đến khi H2O bắt đầu điện phân ở cả hai điện cực thì dừng điện phân. Số mol khí thoát ra ở anot bằng 4 lần số mol khí thoát ra

QU Y

từ catot. Giả sử các khí sinh ra không hoà tan trong nước. Phần trăm khối lượng của CuSO4 trong X là A. 50,63%.

B. 61,70%.

C. 44,61%.

D. 34,93%.

Câu 43(Sở Quảng Nam): Cho 11,2 gam bột sắt vào dung dịch CuSO4 dư. Sau khi phản ứng xảy

B. 11,2.

C. 12,8.

D. 19,2.

A. 0,0.

M

ra hoàn toàn, khối lượng kim loại (gam) thu được là

Câu 44(Sở Quảng Nam): Cho 16,6 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe (số mol của Al và Fe bằng nhau) vào 200 ml dung dịch Y gồm Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được chất rắn

Y

Z gồm 3 kim loại. Hòa tan toàn bộ lượng chất rắn Z vào dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lít khí (đktc) và còn lại 40,8 gam chất rắn T không tan. Nồng độ mol/lít của Cu(NO3)2 trong Y có giá trị

DẠ

A. 2,0.

B. 1,0.

C. 1,5.

D. 1,3.


L

Câu 45(Sở Hưng Yên). Nung nóng 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng vừa đủ để phản ứng hết với Y là A. 150 ml.

B. 225 ml.

C. 100 ml.

FI CI A

bột với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 1M

D. 75 ml.

Câu 46(Sở Hà Tĩnh-001): Cho 7 gam Zn vào 100 ml dung dịch CuSO4 1M. Sau khi phản ứng xảy

A. 7,0.

B. 6,9.

C. 6,5.

OF

ra hoàn toàn, thu được m gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của m là

D. 6,4.

Câu 47(Sở Hà Tĩnh-001): Hòa tan 13,68 gam muối MSO4 vào nước được dung dịch X. Điện phân dung dịch X (với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi, hiệu suất 100%) trong thời

ƠN

gian t giây, thu được y gam kim loại M duy nhất ở catot và 0,035 mol khí ở anot. Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng số mol khí thu được ở cả hai điện cực là 0,1245 mol. Giá trị của y là B. 4,480.

C. 4,788.

D. 3,920.

NH

A. 1,680.

Câu 48(Sở Bà Rịa Vũng Tàu Lần 1): Ngâm một đinh sắt trong 200 ml dung dịch CuSO4 xM. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,6 gam. Giả sử tất cả lượng Cu sinh ra đều bám vào đinh sắt. Giá trị của

QU Y

x là A. 1,0.

B. 2,0.

C. 1,5.

D. 0,5.

Câu 49(Sở Bà Rịa Vũng Tàu Lần 1): Hòa tan 31,76 gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl vào nước thu được 300 gam dung dịch X. Điện phân dung dịch X (điện cực trơ, màng ngăn xốp) thì thu được

M

283,32 gam dung dịch Y (không còn màu xanh) và có V lít khí (đktc) thoát ra ở anot. Cho Y tác dụng với Mg dư thấy giải phóng 1,344 lít khí H2 (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, hiệu

suất phản ứng điện phân bằng 100% (bỏ qua sự hòa tan khí trong nước và sự bay hơi của nước). Giá trị của V là

B. 2,520.

C. 3,136.

D. 2,688.

Y

A. 2,464.

DẠ

Câu 50(Sở Nam Định Lần 1). Hòa tan hoàn toàn 9,2 gam hỗn hợp Mg, Fe bằng dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít H2 (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được khối lượng muối khan là


B. 27,45.

C. 25,95.

D. 33,25.

L

A. 26,95.

Câu 51(Sở Nam Định Lần 1). Điện phân dung dịch X chứa CuSO4 và NaCl (điện cực trơ, màng

FI CI A

ngăn xốp, hiệu suất điện phân 100%, bỏ qua sự hòa tan của khí trong nước và sự bay hơi của nước) cường độ dòng điện không đổi 2,68A. Sau thời gian t giờ thu được dung dịch Y giảm 20,55 gam so với dung dịch X. Thêm tiếp lượng Al dư vào dung dịch Y, sau phản ứng thấy thoát ra 3,36 lít khí H2 (đktc) và dung dịch sau phản ứng chứa 2 chất tan có số mol bằng nhau. Giá trị của t là A. 8.

B. 6.

C. 7.

D. 5.

OF

Câu 52(THPT Chuyên ĐH Vinh Lần 3). Cho 12 gam Fe vào 100 ml dung dịch chứa CuSO4 1M và Fe2(SO4)3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là B. 9,2.

C. 7,2.

ƠN

A. 12,8.

D. 6,4.

Câu 53(THPT Chuyên ĐH Vinh Lần 3): Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm CuSO4 và FeCl3 vào nước thu được dung dịch X. Điện phân dung dịch X (với các điện cực trở) đến khi ở

NH

anot thoát ra 0,2 mol hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 bằng 30,625 thì dừng lại. Dung dịch thu được sau điện phân có chứa 2 muối có nồng độ mol bằng nhau. Giả sử hiệu suất điện phân là 100% khí sinh ra không tan trong nước. Giá trị của m là B. 64,25.

QU Y

A. 48,25.

C. 62,25.

D. 56,25.

Câu 54(Sở Hải Phòng): Dung dịch X chứa a mol CuSO4 và a mol NaCl. Điện phân X (điện cực trơ, màng ngăn xốp). Đến khi nước bắt đầu điện phân ở cả hai điện cực thì dừng điện phân. Tại

B. 5,6a.

C. 22,4a.

D. 16,8a.

A. 11,2a.

M

anot thi được V lít khí thoát ra. Giá trị của V tính theo a là

Câu 55(Sở Phú Thọ-Lần 2). Cho 10,0 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu phản ứng với lượng dung dịch H2SO4 loãng, dư, đến khi phản ứng kết thúc thu được 3,36 lít khí (đktc). Khối lượng Cu có

Y

trong 15 gam hỗn hợp X là

DẠ

A. 4,2.

B. 8,4.

C. 2,4.

D. 1,6.

Câu 56(Sở Phú Thọ-Lần 2). Điện phân dung dịch hỗn hợp CuSO4 (0,05 mol) và NaCl bằng dòng điện có cường độ không đổi 2A (điện cực trơ, màng ngăn xốp). Sau thời gian t giây thì


L

ngừng điện phân, thu được dung dịch Y và khí ở hai điện cực có tổng thể tích 2,24 lít (đktc). Biết Y hòa tan tối đa 0,48 gam Mg, hiệu suất điện phân 100%, bỏ qua sự hòa tan các khí trong

A. 7500.

B. 8000.

FI CI A

dung dịch. Giá trị của t gần nhất với giá trị nào sau đây? C. 9000.

D. 8500.

Câu 57(TP Đà Nẵng): Cho thanh Fe nguyên chất có khối lượng 16,8 gam vào 200 ml dung dịch CuSO4 0,75M. Sau một thời gian lấy thanh Fe khỏi dung dịch, làm khô, cân nặng 17,6 gam. Khối

A. 6,4.

B. 19,2.

C. 0,8.

OF

lượng Cu bám trên thanh Fe là

D. 9,6.

Câu 58(THPT Chuyên Trần Phú- HP). Hòa tan hoàn toàn 0,03 mol Zn cần vừa đủ V lít dung

A. 0,55.

ƠN

dịch HCl 0,1M. Giá trị của V là B. 0,6.

C. 0,72.

D. 0,69.

NH

Câu 59(THPT Chuyên Nguyễn Quang Diêu): Cho 9,0 gam Fe vào 300 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của m là A. 35,8.

B. 33,0.

C. 16,2.

D. 32,4.

QU Y

Câu 60(THPT Chuyên Nguyễn Quang Diêu): Tiến hành điện phân (với điện cực trơ, hiệu suất 100% dòng điện có cường độ không đổi) dung dịch X gồm 0,3 mol CuSO4 và 0,225 mol HCl, sau một thời gian điện phân thu được dung dịch Y có khối lượng giảm 21,1875 gam so với khối lượng dung dịch X. Cho 22,5 gam bột Fe vào Y đến khi kết thúc các phản ứng thu được m gam kim loại.

A. 12,90.

M

Biết các khi sinh ra hòa tan không đáng kể trong nước. Giá trị của m là B. 22,95.

C. 16,20.

D. 12,00.

Câu 61(THPT Chuyên Hà Tĩnh Lần 1): Điện phân dung dịch X chứa a mol Cu(NO3)2 và 0,2 mol NaCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây, thu được 3,36 lít khí ở anot (đktc) và dung dịch Y. Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng thể tích

Y

khí thu được ở cả hai điện cực là 7,84 lít (đktc). Cho dung dịch Y phản ứng tối đa với m gam Fe

DẠ

tạo ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Biết hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của m là A. 8,4.

B. 9,8.

C. 16,8.

D. 6,5.


L

Câu 62(THPT Chuyên Đồng Bằng Sông Hồng Lần 2). Cho 19,4 gam hỗn hợp bột kim loại Zn và Cu vào dung dịch HCl (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,48 lít khí H2 (đktc)

A. 12,8.

B. 6,6.

FI CI A

và m gam kim loại không tan. Giá trị của m là C. 6,4.

D. 12,9.

Câu 63(ĐH Hồng Đức): Cho 12 gam hỗn hợp chứa Fe và Cu (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch chứa

A. 26,2.

B. 16,4.

C. 19,1.

OF

lượng dư HCl thu được m gam muối. Giá trị của m là

D. 12,7.

Câu 64(TP Đà Nẵng-407): Cho 2,24 gam Fe vào 200 ml dung dịch AgNO3 0,5M đến khi kết thúc

A. 5,40.

ƠN

phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là B. 4,32.

C. 8,64.

D. 10,80.

Câu 65(Vĩnh Phúc Lần 2-018): Cho 3,2 gam Mg vào 100 ml dung dịch CuSO4 1M. Sau khi phản

A. 7,2.

B. 7,0.

NH

ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của m là C. 6,4.

D. 12,4.

Câu 66( Sở Vĩnh Phúc lần 2-017): Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch

QU Y

H2SO4 loãng, dư. Sau phản ứng thu được dung dịch X, 2,24 lít khí hiđro (đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là A. 4,4.

B. 3,4.

C. 5,6.

D. 6,4.

Câu 67( Sở Vĩnh Phúc lần 2-017): Điện phân 200 ml dung dịch gồm CuSO4 1,25M và NaCl aM

M

(điện cực trơ, màng ngăn xốp, hiệu suất điện phân 100%) với cường độ dòng điện 2A trong thời gian 19300 giây. Dung dịch thu được có khối lượng giảm 24,25 gam so với dung dịch ban đầu. Bỏ

qua sự hòa tan của khí trong nước và sự bay hơi của nước. Giá trị của a là A. 1,50.

B. 0,75.

C. 0,50.

D. 1,00.

Y

Câu 68(Sở Vĩnh Phúc lần 2-016): Cho m gam Fe vào 200 ml dung dịch CuSO4 xM, sau khi các

DẠ

phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được (m + 0,8) gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của x là A. 0,5.

B. 0,1.

C. 1,0.

D. 0,2.


L

Câu 69(Sở Vĩnh Phúc lần 2-016): Điện phân dung dịch X chứa 0,3 mol NaCl và x mol Cu(NO3)2 với điện cực trơ, màng ngăn xốp, sau một thời gian thu được dung dịch Y có khối lượng

FI CI A

giảm 28,25 gam so với dung dịch X (lượng nước bay hơi không đáng kể). Cho thanh sắt vào dung dịch Y đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thấy khối lượng thanh sắt giảm 3 gam và thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của x là A. 0,4.

B. 0,3.

C. 0,2.

D. 0,5.

Câu 70(Sở Bắc Giang lần 2-202): Đốt muỗng sắt chứa kim loại M cháy ngoài không khí rồi đưa

Kim loại M là A. Cu.

B. Fe.

NH

ƠN

OF

vào bình đựng khí CO2 (như hình vẽ). Thấy kim loại M tiếp tục cháy trong bình khí đựng khí CO2.

C. Mg.

D. Ag.

QU Y

Câu 71(Sở Bắc Giang lần 2-202): Cho 2,33 gam hỗn hợp Zn và Fe vào một lượng dư dung dịch HCl. Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 896 ml khí H2 (đktc) và dung dịch Y có chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 1,91.

B. 3,57.

C. 8,01.

D. 5,17.

M

Câu 72(Sở Bắc Giang lần 2-202): Hòa tan 13,68 gam muối MSO4 vào nước được dung dịch X. Điện phân X (với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây, được

m gam kim loại M duy nhất ở catot và 0,784 lít khí ở anot. Còn nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng thể tích khí thu được ở cả hai điện cực là 2,7888 lít. Biết thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của m là

Y

A. 4,788.

B. 3,920.

C. 4,480.

D. 1,680.

DẠ

Câu 73(THPT Chuyên Gia Định-HCM).. Điện phân dung dịch X gồm CuSO4 và NaCl (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 4) với điện cực trơ, màng ngăn xốp đến khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai


X ban đầu và tại anot thoát ra V lít khí (đktc). Giá trị của V là B. 11,2.

C. 8,96.

D. 5,6.

FI CI A

A. 2,24.

L

điện cực thì dừng điện phân. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 52 gam so với dung dịch

Câu 74(Sở Bắc Giang lần 1-202): Điện phân 500 ml dung dịch hỗn hợp CuSO4 a mol/l và NaCl 1 mol/l với điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi 5A trong thời gian 96,5 phút (hiệu suất quá trình điện phân là 100%, nước bay hơi không đáng kể) thu được dung dịch có

A. 0,3.

B. 0,4.

C. 0,2.

OF

khối lượng giảm so với ban đầu là 17,15 gam. Giá trị của a là

D. 0,5.

Câu 75(Sở Bắc Giang lần 1-202): Điện trở suất là đại lượng đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện của mỗi chất. Chất có điện trở suất càng lớn thì độ dẫn điện của chất đó càng kém. Cho X, Y, các kim loại như sau: X

Điện trở suất (Ω.m), ở 200C

2,82.10-8

Kim loại Y là B. Fe.

QU Y

A. Ag.

Y

Z

T

1,72.10-8

1,00.10-7

1,59.10-8

NH

Kim loại

ƠN

Z, T là các kim loại trong số bốn kim loại sau: Ag, Al, Fe, Cu. Cho bảng giá trị điện trở suất của

C. Cu.

D. Al.

Câu 76(Sở Bắc Giang Lần 1-204): Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO3 và 0,25 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian thu được 19,44 gam kết tủa và dung dịch X chứa 2 muối. Tách lấy kết tủa, thêm tiếp 8,4 gam bột sắt vào dung dịch X, sau khi các phản ứng hoàn toàn thu được

B. 4,32.

C. 4,64.

D. 4,8.

A. 5,28.

M

9,36 gam kết tủa. Giá trị của m là

Câu 77(THPT Huỳnh Thúc Hứa- Nghệ An). Tiến hành điện phân dung dịch chứa KCl và 0,12

Y

mol Cu(NO3)2 bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi I = 5A; sau

DẠ

7720 giây thì dừng điện phân, khối lượng dung dịch lúc này giảm 13,79 gam. Dung dịch sau điện phân hòa tan tối đa m gam Fe, phản ứng thu được NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Giá trị của m là


B. 1,96.

C. 4,20.

D. 6,30.

L

A. 2,94.

FI CI A

Câu 78(Sở Bắc Giang lần 1-203): Điện phân (với các điện cực trơ) dung dịch hỗn hợp gồm 0,2

mol CuSO4 và 0,12 mol HCl trong thời gian 2000 giây với dòng điện có cường độ là 9,65A (hiệu suất của quá trình điện phân là 100%). Khối lượng kim loại Cu thoát ra ở catot và thể tích khí (đktc) thoát ra ở anot là

B. 3,2 gam và 0,448 lít.

C. 4,8 gam và 1,120 lít.

D. 8,0 gam và 0,672 lít.

OF

A. 6,4 gam và 1,792 lít.

Câu 79. Điện phân dung dịch hỗn hợp CuSO4 (0,05 mol) và NaCl bằng dòng điện có cường độ không đổi 2A (điện cực trơ, màng ngăn xốp). Sau thời gian t giây thì ngừng điện phân, thu được

ƠN

dung dịch Y và khí ở hai điện cực có tổng thể tích 2,24 lít (đktc). Biết Y hòa tan tối đa 0,48 gam Mg, hiệu suất điện phân 100%, bỏ qua sự hòa tan các khí trong dung dịch. Giá trị của t gần nhất với giá trị nào sau đây? B. 8000.

C. 9000.

D. 8500.

NH

A. 7500.

ĐÁP ÁN

QU Y

Câu 1. C Câu 2. Chọn C.

Ba chất tan trong X gồm FeCl2, AlCl3, HCl có số mol bằng nhau  n Fe  n Al  0,12 mol Kết

tủa

thu

được

gồm

Câu 3C

M

BT: Cl    n AgCl  0,12.6  0, 72 mol  m  106,56 (g)  BT: e  n Ag  n FeCl2  3n NO  n FeCl2  3.0, 25n H   0, 03 mol  

Y

Câu 4. Chọn A.

DẠ

Vì 2n Cu  n Ag   3n Fe3  Chất rắn thu được gồm Ag (0,022 mol) và Fe (0,00825 mol)  m = 2,838 (g) Câu 5. Chọn D.


FI CI A

Sục khí CO2 vào Ba(OH)2 dư thì: n CO2  n O  n CuO  4n Fe3O4  0, 44  n CuO  0,12 mol

L

Khi cho X tác dụng với HCl thì: n H 2  n Fe  0, 24 mol  n Fe3O4  0, 08 mol

Câu 6. Chọn A. Dung dịch sau phản ứng có chứa H+  n H   2n MgO  0, 6 mol

OF

Tại thời điểm 2t (s), tại anot có catot có Cu (2a mol) và H2 (b mol) còn tại Cl2 (0,5a mol) và O2 với

a  0, 2 2b  0, 6 b  0,5a  0,5b  0,15  0, 4  0,5b  0,15   BT: e   n e (2)  1 4  2a.2  2b  0,5a.2  4.(0,5b  0,15) b  0,1  

ƠN

n O2 

Tại thời điểm t có ne (1) = 0,5 mol  Cl2 (0,1 mol) và O2 (0,075 mol)  V = 3,92 (l)

NH

Câu 7. C Câu 8. Chọn A.

QU Y

 x  y  z  0, 2625 Hỗn hợp khí gồm Cl2 (x mol); O2 (y mol); H2 (z mol)   BT: e (1)  2x  4y  2z  0, 25  

Dung dịch thu được hoà tan 0,05 mol Al2O3  n OH   2.0, 05  2z  4y (2) Tử (1), (2) suy ra: x = 0,175; y = 0,0125; z = 0,075  t = 19300 s

M

Câu 9. Chọn B.

Tại t (s) có khí Cl2 (x mol) và O2 (y mol) thoát ra  x + y = 0,12 (1) và ne (1) = 2x + 4y Tại 2t (s) có mCu = 18,56 (g)  nCu = 0,29 mol

Y

+ Tại anot có khí Cl2 (x mol) và O2 (z mol)  ne (2) = 4x + 8y = 2x + 4z (2)

DẠ

+ Tại catot có khí H2 thoát ra với n H 2 

xz 2(x  z)   0, 29.2  4x  8y (3) 3 3

Từ (1), (2), (3) suy ra: x = 0,06; y = 0,06; z = 0,15  m = 63,46 (g).


L

Câu 10.

FI CI A

Câu 11. B Câu 12. D. 6,4 Định hướng tư duy giải

m  19, 4  0, 2.65  6, 4 gam

OF

Câu 13. B. Fe

Câu 14: Điện phân dung dịch chứa 0,2 mol NaCl và x mol Cu(NO3)2 (điện cực trơ, màng ngăn xốp) sau một thời gian thu được dung dịch X (vẫn còn màu xanh) và khối lượng dung dịch giảm

ƠN

21,5 gam. Cho thanh Fe vào dung dịch X đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy thoát ra khí không màu

gam.

Giá trị của x là

A. 0,2.

B. 0,5.

Định hướng tư duy giải

NH

hóa nâu trong không khí (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và khối lượng thanh Fe giảm 2,6 C. 0,3.

D. 0,4.

QU Y

n O2  a  0,1.71  32a  64.(2a  0,1)  21,5  a  0, 05  n H  0, 2

 0, 2 3  n du  b  2, 6  56  .  b   64b  b  0, 2  x  0, 4 Cu 2  4 2 

Câu 15: Cho m gam Mg vào dung dịch X gồm 0,03 mol Zn(NO3)2 và 0,05 mol Cu(NO3)2, sau một

M

thời gian thu được 5,25 gam kim loại và dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH vào Y, khối lượng kết tủa lớn nhất thu được là 6,67 gam. Giá trị của m là

A. 3,60.

B. 4,05.

C. 2,02.

D. 2,86.

Định hướng tư duy giải

Y

BTKL KL n OH  n NO  0,16  mKL  3,95   m  4, 05 gam 3

DẠ

Câu 16. Cho một mẫu Zn vào 200 ml dung dịch CuSO4 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp kim loại. Khối lượng kim loại sau phản ứng giảm bao nhiêu gam so với mẫu Zn ban đầu?


B. 12,8 gam.

C. 1,0 gam.

D. 0,2 gam.

L

A. 13,0 gam. Định hướng tư duy giải

FI CI A

m  0, 2.(65  64)  0, 2 gam

Câu 17. B Định hướng tư duy giải

OF

 m  5,36  0, 09.16  3,92 gam Câu 18. Hoà tan m gam hỗn hợp gồm Al, Fe vào dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào dung dịch X, thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Dẫn từ từ đến dư CO2 vào dung dịch X thu được kết tủa T. Nung

ƠN

Y trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn R. Các chất trong T và R gồm A. Al2O3 và Fe2O3

B. BaSO4 và Fe2O3

Câu 19. A. Ba. Định hướng tư duy giải MB 

D. BaSO4, FeO và Al(OH)3

NH

C. BaSO4, Fe2O3 và Al(OH)3

12,95  2.61  137  M : Ba 0,1: 2

QU Y

Câu 20. D. 80%. Câu 21: Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol Zn và 0,2 mol Mg vào 400ml dung dịch chứa đồng thời Cu(NO3)2 1M và AgNO31M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn X. Hòa tan hoàn toàn X trong lượng dư dung dịch HNO3 thu được V lít NO(sản phẩm khử duy nhất của N+5

A. 5,60

M

,đktc). Giá trị của V là:

B. 6,72

C. 4,48

Định hướng tư duy giải

 3

DẠ

Y

Ta có: n NO

Mg 2  : 0, 2  Cu : 0,1 BTDT  1, 2(mol)    Zn 2  : 0,1  X Ag : 0, 4  2 Cu : 0,3

BTE   n NO 

0,1.2  0, 4  0, 2   V  4, 48(lit) 3

D. 2,24


L

Câu 22: Cho x mol Mg và 0,1 mol Fe vào 500 ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 1M và Cu(NO3)2 nào sau đây không thỏa mãn? A. 0,14.

B. 0,12.

C. 0,1.

Định hướng tư duy giải

D. 0,05.

OF

Dung dịch A chứa 4 ion kim loại → Có hai trường hợp xảy ra

FI CI A

1M, đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A chứa 4 cation kim loại và chất rắn B. Giá trị x

 2x  0,1.3  0,5   x  0,1 Trường hợp 1: A chứa Mg2+, Fe3+, Cu2+, Ag+  BTDT  0,1  x  0,15 Trường hợp 2: A chứa Mg2+, Fe2+, Cu2+, Fe3+ 

ƠN

Câu 23: Cho 2,7 gam Al tác dụng với 150 ml dung dịch X chứa Fe(NO3)3 0,5 M và Cu(NO3)2 0,5 M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là B. 9,0 gam.

C. 13,8 gam.

D. 18,0 gam.

NH

A. 6,9 gam.

Câu 24: Điện phân 200ml dung dịch X chứa Cu(NO3) 1M trong thời gian 5790 giây với cường độ dòng điện một chiều I = 2,5 A. Ngắt dòng điện rồi cho ngay 200 ml dung dịch HNO3 0,5M vào bình điện phân, sau khi các phản ứng hoàn toàn thu được V lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy

A. 0,28

B. 0,56

Định hướng tư duy giải

C. 1,40

D. 1,12

It  0,15   Cu : 0,075(mol) F

Sau điện phân có

M

Ta có: n e 

QU Y

nhất của N+5 ). Giá trị của V?

Y

 H : 0,15  0,1  0, 25     n NO  0,05   V  1,12 n  0,15  e

DẠ

Câu 25: Cho hỗn hợp bột gồm 5,4 gam Al và 11,2 gam Fe vào 900ml dung dịch AgNO3 1M . Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. m có giá trị là A. 97,2.

B. 98,1.

C. 102,8.

D. 100,0.


L

Câu 26: Điện phân 115 gam dung dịch X chứa 0,2 mol CuSO4 và a mol KCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp), đến khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì ngừng, thu được dung dịch Y.

FI CI A

Dung dịch Y hòa tan tối đa 5,4 gam Al. Giả sử hiệu suất điện phân là 100%, khí sinh ra không tan trong nước. Khối lượng của dung dịch Y là? A. 80,7

B. 77,7

C. 62,8

D. 78,6

Định hướng tư duy giải

ƠN

Cu : 0, 2    H 2 : 0,1   m  34,3   m Y  80, 7 Cl : 0,3  2

OF

Ta có: n Al  0, 2   n OH  0, 2 (không thể xảy ra trường hợp Y có H+)

Câu 27: Cho 4,8 gam Mg vào dung dịch chứa 0,2 mol FeCl3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn

A. 34,9.

B. 25,4.

NH

toàn thu được dung dịch X, cô cạn dung dịch X được m gam muối khan. Giá trị của m là C. 31,7.

D. 44,4.

Câu 28: Điện phân 200 ml dung dịch X chứa FeCl3 0,1M và CuSO4 0,15M với dòng điện một

QU Y

chiều cường độ dòng điện I = 2A trong 4825 giây (điện cực trơ, hiệu suất 100%) thu được dung dịch Y có khối lượng ít hơn X là m gam. Giá trị của m là? A. 4,39

B. 4,93

Định hướng tư duy giải

M

Cl2 : 0,03 It  0,1   Anot  F  H  : 0,04 O 2 : 0,01 

Ta có: n e 

C. 2,47

Fe3   Fe 2 : 0,02 BTE    n H2  0,01   m  4,39 Bên catot  2  Cu : 0,03 Cu 

Y

Câu 29. A

DẠ

Câu 30. D Câu 31. C

D. Đáp án khác.


FI CI A

Dung dịch Z gồm Al3+ (0,01 mol), Fe2+ (x mol), Fe3+ (y mol), NO3-.

L

Câu 32. Chọn B.

90x  107y  1,97  x  0, 01 BTDT Ta có:    n Ag  n NO3  0, 08 mol  m  8, 64 (g)  x  y  0, 02  y  0, 01

Câu 33. A

OF

Câu 34. Chọn A.

BT: e Al phản ứng vừa đủ với AgNO3, Fe(NO3)3, Cu(NO3)2   nAl = 1/3 mol  a = 9 (g)

ƠN

BT: e Al phản ứng tới Fe2+ tạo muối nhưng Fe2+ còn dư   nAl > 0,2 mol  a > 5,4 (g)

Vậy 5,4 < a ≤ 9. Câu 35. C

NH

Câu 36. Chọn C.

Khi cho X (Na, Al, Fe) tác dụng với H2SO4 loãng dư thì: n Na  3n Al  2n Fe  2n H 2 (1)

QU Y

Khi cho X (M, Fe) tác dụng với H2SO4 loãng dư thì: 2n M  3n Al  2n H 2 (2) Từ (1), (2) suy ra: 2nM = nNa + 2nFe và 2M.n M  23n Na  56n Fe Kẹp khoảng giá trị: Cho nNa = 0  M = 28 và nFe = 0  M = 23. Vậy 23 < M < 28  M = 24:

Câu 37. B

M

Mg

Câu 38. Chọn C.

BT: e Dung dịch X có chứa Cu2+ (x mol), H+ (y mol)   2(a  x)  0, 2  y (1)

DẠ

Y

3 Khối lượng thanh sắt giảm: 56n Fe  m FeCu  56. y  (64  56) x  1,8 (2) 8 y Khối lượng dung dịch giảm: m Cu  m O 2  m Cl2  64.(a  x)  .32  0,1.71  21,5 (3) 4


L

Từ (1), (2), (3) suy ra: a = 0,5

FI CI A

Câu 39. Chọn B.

Hỗn hợp 5,8 gam có M (a mol) và M2Ox (b mol)  Ma + (2M + 16x).b = 5,8 (1)

a.x  2n H 2  0, 04 Ta có:  (2). Với x = 1 hoặc 2 thay vào (1), (2) suy ra M = 137 (Ba) a  2b  0, 04

OF

Câu 40. A Câu 41. Chọn A.

Tại

ƠN

 x  y  0, 06 H 2 : x mol   BT: e  x  y  0, 03  n e (1)  0, 06 mol Tại thời điểm t (s):   2x  2y Cl 2 : y mol   thời

điểm

2t

NH

O 2 : t mol z  0, 04 z  t  0, 05 n e (2)  0,12 mol     BT: e   a  0, 04  2z  4t  0,12  t  0, 01 Cl 2 : z mol   Câu 42. Chọn C.

QU Y

Giả sử số mol KCl trong X là 1 mol, khi đó quá trình điện phân xảy ra như sau: BT:e    2n Cu  2n H 2  2n Cl 2 2a  2b  1 a  0,375mol   Theo đề bài ta có:  4b  0,5 b  0,125mol n Cl 2  4n H 2

Câu 43. C

M

Vậy hỗn hợp X gồm CuSO4 (0,375 mol) và KCl (1 mol)  %m CuSO 4  44,61%

Câu 44. Chọn C.

Hỗn hợp X gồm Al và Fe với số mol mỗi chất bằng 0,2 mol

Y

Hỗn hợp Y gồm Cu(NO3)2 (0,2x mol) và AgNO3 (0,2y mol)

DẠ

Hỗn hợp Z gồm Ag, Cu và Fe dư  nFe dư = 0,1 mol và 64.0,2x + 108.0,2y = 40,8 (1) BT: e   0, 2.3  2.(0, 2  0,1)  0, 2x.2  0, 2y (2). Từ (1), (2) suy ra: x = 1,5

Câu 45. A

(s):


L

Câu 46. B

Thời điểm

FI CI A

Câu 47. Chọn B. Tại catot

t (s)

Tại anot

M 2   2e  M

2H 2 O   4e

M 2

2H 2 O   4e

0,14 mol

ne trao đổi = 0,14

a mol

ne trao đổi = 0,28

2e  M

2a mol

0,28 mol

2H 2 O  2e   2OH   H 2

mol

2b mol

 4H  

O2  0,07 mol

b mol

Tại thời điểm 2s (s), xét hỗn hợp khí ta có:

ƠN

2t (s)

O2  0,035mol

OF

mol

 4H  

NH

BT:e    2n M 2   2n H 2  4n O2 2a  2b  0,28 a  0,0855 13,68    M MSO 4   160   0,0855 b  0,0545 b  0,0545 n H 2  0,1245  n O2

M: Cu.

QU Y

Tại thời điểm t (s) thì n Cu  2n O2  0,07 mol  m Cu  4, 48(g) Câu 48. A Câu 49. Chọn C. dịch

Y

chứa

M

Dung

H+

với

n H   2n H 2  0,12 mol  H  ban

đầu:

0,12  2n H 2  n O 2  0, 03  0,5n H 2 Khối lượng dung dịch giảm: m Cu  m khí  300  283,32  16, 68  64n Cu  71n Cl2  18n H 2  15, 72 (1)

DẠ

Y

BT: e   2n Cu  0,12  2n Cl2 (2) và 160n Cu  117n Cl2  31, 76 (3)

Từ (1), (2), (3) suy ra: n Cu  0,14 mol; n Cl2  0, 08 mol ; n H 2  0, 06 mol  n O 2  0, 06 mol Vậy V = 3,136 lít.


L

Câu 50. A

FI CI A

Câu 51. Chọn B. Hai chất tan là Na2SO4 (0,05 mol) và Al2(SO4)3 (0,05 mol)  Dung dịch X chứa CuSO4: 0,2 mol và NaCl: 0,1 mol

Tại catot có Cu (0,2 mol) và H2 (a mol) và tại anot có Cl2 (0,05 mol) và O2 (b mol)

BT: e   2a  0, 2.2  0, 05.2  4b và mdd giảm = 0,2.64 + 2a + 0,05.71 + 32b = 20,55

OF

 a = 0,1 và b = 0,125. Vậy t = 6h. Câu 52. C

ƠN

Câu 53. Chọn B.

Khi thoát ra tại anot gồm Cl2 (0,15 mol) và O2 (0,05 mol)  ne = 0,5 mol và FeCl3: 0,1 mol (BT: Cl) Dung dịch sau điện phân chứa FeSO4 (x mol), CuSO4 dư (x mol), H2SO4 (0,1 mol)

NH

BT: S BT: e   n CuSO 4  2x  0,1   0,1  (2 x  0,1  x).2  0,5  x  0,1  m  64, 25 (g)

Câu 54. Chọn D.

QU Y

BT: e Tại anot có khí Cl2 (0,5a mol) và O2   n O2 

Câu 55. C Câu 56. Chọn C.

2a  0,5a.2  0, 25a mol  V  16,8a 4

cho

5,16

Khi

M

Khi đốt cháy E, ta có: n CO 2  n H 2O  (k  1)n E (1) và m E  12n CO 2  2n H 2O  5,16 (g)

k.n E  n Br2 

Y

Câu 57. A

DẠ

Câu 58. B Câu 59. B

gam

E

tác

0,168.5,16 (1)  0,14 mol   n E  0, 2 mol 6,192

dụng

với

Br2

thì:


64x  32y  0,1125.71  21,1875  x  0,1875  Ta có:  BT: e  2x  0,1125.2  4y  y  0, 0375   Dung dịch Y có chứa H+: 0,375 mol; Cu2+ dư: 0,1125 mol. n H  n Cu 2  = 0,3 mol 2

OF

Ki cho 22,5 gam Fe tác dụng với Y thì: nFe pư =

FI CI A

Tại catot có Cu (x mol) và tại anot có Cl2 (0,1125 mol); O2 (y mol)

L

Câu 60. Chọn A.

Kim loại thu được gồm Fe dư và Cu (0,1125 mol)  m = 12,9 (g)

ƠN

Câu 61. Chọn B.

Tại thời điểm 2t (s)  n e (2)  0,8 mol

NH

Tại thời điểm t (s) có khí Cl2 (0,1 mol) và O2  n O 2  0, 05 mol  n e (1)  0, 4 mol

BT: e + Tại anot có khí Cl2 (0,1 mol) và O2 với   n O 2  0,15 mol

QU Y

BT: e  n Cu  0,3 mol + Tại catot có Cu và khí H2 (0,1 mol) với 

Dung dịch Y chứa Cu2+ dư (0,1 mol); H+ (0,2 mol); Na+, NO3Khi

cho

Fe

tác

 mFe = 9,8 (g)

M

BT: e   2n Fe  3n NO  2n Cu 2   3.

Câu 62. C Câu 63. D

DẠ

Y

Câu 64. D Câu 65. A Câu 66. A

dụng

tối

đa

n H  2n Cu 2   n Fe  0,175 mol 4

với

Y

thì:


L

Câu 67. Chọn A.

FI CI A

Ta có: ne = 0,4 mol. Tại thời điểm này tại catot có Cu (0,2 mol) và anot Cl2 (0,1a mol); O2 (b mol) BT: e  a  1,5  0, 2a  4b  0, 4   64.0, 2  0,1a.71  32b  24, 25 b  0, 025

Câu 68. A

OF

Câu 69. Chọn A. Khí thoát ra tại anot gồm Cl2 (0,15 mol) và O2 (a mol).

ƠN

BT:e   n Cu  0,15  2a mol  mdd giảm = 64.(0,15 + 2a) + 71.0,15 + 32a = 28,25  a = 0,05.

Dung dịch X gồm NaNO3, HNO3 (4a = 0,2 mol) và Cu(NO3)2 dư (x – 0,25 mol).

NH

Khi cho Fe vào dung dịch X thì:

3Fe + 8HNO3  3Fe(NO3)2 + 2NO + 4H2O , mgiảm (1) = mFe =

0, 2.3 .56  4, 2 (g) 8

QU Y

Fe + Cu(NO3)2  Fe(NO3)2 + Cu (2) , mtăng (2) = (64 – 56).(x – 0,25) = 8x – 2 (g) Theo đề: 4,2 – (8x – 2) = 3  x = 0,4 Câu 70. C Câu 71. D

Thời gian (s)

M

Câu 72. Chọn C.

M2+

t (s)

Tại catot +

2e

→ M

Tại anot 2H2O

Y

4e

+

4H+

O2

ne = 0,14 mol

DẠ

0,14 0,035

+


2e

M

2H2O

2H+

ne = 0,28 mol

+

2e

+

0,28

H2

0,07

0,109  0,0545

4H+

+

13, 68  M = 64 (Cu). Tại thời điểm t (s) ta có: m = 4,48 (g) 0, 0855

OF

 M + 96 =

4e

O2

0,171 → 0,0855

2t (s)

L

+

FI CI A

M2+

Câu 73. Điện phân dung dịch X gồm CuSO4 và NaCl (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 4) với điện cực trơ, màng ngăn xốp đến khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì dừng điện phân. Khối

ƠN

lượng dung dịch sau phản ứng giảm 52 gam so với dung dịch X ban đầu và tại anot thoát ra V lít khí (đktc). Giá trị của V là A. 2,24.

B. 11,2.

C. 8,96.

NH

Định hướng tư duy giải

D. 5,6.

CuSO 4 : x mol BTe  H 2  x mol  52  64x  4x.35,5  2x  x  0, 25  V  11, 2  mol  NaCl : 4x

Câu 75. Chọn C.

QU Y

Câu 74. C

Anot : Cl 2 : 0,15 mol 2x  2y  0,3 Ta có: n e  0,3 mol     x  0,1  a  0, 2 Catot : Cu (x mol) và H 2 (y mol) 64x  2y  6,5

M

Câu 76. Chọn B.

Dung dịch X chứa Mg(NO3)2 và Cu(NO3)2 . Khi cho X tác dụng với Fe thì: n Cu(NO3 ) 2 

9,36  8, 4 BT: N BTKL  0,12 mol   n Mg( NO3 ) 2  0,18 mol   m Mg  4, 64 (g) 64  56

Y

Câu 77. Chọn A.

DẠ

Ta có: n e 

It  0, 4 mol F


2e

0,12

2Cl-

Cu

0,24

→ Cl2 +

2e

x 

2x

0,12

2H2O + 2e  H2 + 2OH–

H2O → 4H+ + O2 4y  y

0,16  0,08  0,16 BT: e   2x  4y  0, 4  x  0, 05   Ta có:    71x  32y  13, 79  mCu  m H 2   y  0, 075

ƠN

Dung dịch sau khi điện phân gồm H+ dư (0,14 mol), NO3–, Na+.

BT: e Để hoà tan tối đa với Fe thì Fe lên Fe2+   2n Fe  3n NO  3.

+

4e

 4y

n H 4

 m Fe  2,94 (g)

NH

Câu 78. Chọn A.

L

+

OF

Cu2+

Tại anot:

FI CI A

Ta catot:

Catot : Cu (0,1 mol)  m Cu  6, 4 (g) Ta có: ne = 0,2 mol   BT: e

Câu 79. Chọn D.

QU Y

 n O 2  0, 02 mol  V  1, 792 (l) Anot : Cl 2 (0, 06 mol) 

Dung dịch Y chứa H+, Na+, SO42- (0,05 mol)

BTDT (Y) Y hoà tan tối đa 0,02 mol Mg  n H   0, 04 mol   n Na   n NaCl  0, 06 mol

M

Khí thoát ra tại catot là H2 (x mol) và tại anot là Cl2 (0,03 mol); O2 (y mol)

DẠ

Y

 x  0, 04  x  y  0, 03  0,1 Ta có:  BT: e   n e  0,18 mol  t  8685 (s)  2.0, 03  4y  2x  0, 05.2  y  0, 03  


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.