BÀI TẬP VẬN DỤNG CAO MÔN HÓA TỪ ĐỀ THI THỬ THPTQG THEO BÀI LỚP 12 ESTE - LIPIT (465 CÂU) CÓ LỜI GIẢI

Page 1

BÀI TẬP MÔN HÓA TỪ ĐỀ THI THỬ THPTQG

vectorstock.com/28062440

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection

BÀI TẬP VẬN DỤNG CAO MÔN HÓA TỪ ĐỀ THI THỬ THPTQG THEO BÀI LỚP 12 ESTE - LIPIT (465 CÂU) CÓ LỜI GIẢI WORD VERSION | 2022 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

Câu 1. (Đề minh họa 2019) Hỗn hợp X gồm metyl fomat và etyl axetat có cùng số mol. Hỗn hợp Y gồm lysin và hexametylenđiamin. Đốt cháy hoàn toàn x mol hỗn hợp Z chứa X và Y cần dùng 1,42 mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 trong đó số mol của CO2 ít hơn của H2O là x mol. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua nước vôi trong (lấy dư), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thấy khối lượng dung dịch giảm m gam; đồng thời thu được 2,688 lít khí N2 (đktc). Giá trị của m là A. 32,88. B. 31,36. C. 33,64. D. 32,12. Câu 2. (Đề minh họa 2019) Hỗn hợp P gồm ancol A, axit cacboxylic B (đều no, đơn chức, mạch hở) và este C tạo ra từ A và B. Đốt cháy hoàn toàn m gam P cần dùng vừa đủ 0,36 mol O2, sinh ra 0,28 mol CO2. Cho m gam P trên vào 250 ml dung dịch NaOH 0,4M đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Q. Cô cạn dung dịch Q còn lại 7,36 gam chất rắn khan. Người ta cho thêm bột CaO và 0,96 gam NaOH vào 7,36 gam chất rắn khan trên rồi nung trong bình kín không có không khí đến phản ứng hoàn toàn thu được a gam khí. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 2,5. B. 2,9. C. 2,1. D. 1,7. Câu 3. (Đề minh họa 2019) Hỗn hợp X gồm đipeptit C5H10N2O3, este đa chức C4H6O4, este C5H11O2N. Cho X tác dụng vừa đủ với 800 ml dung dịch NaOH 0,1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam rắn khan và 1,25 gam hỗn hợp hơi Z (chứa các hợp chất hữu cơ). Cho toàn bộ lượng Z thu được tác dụng với Na dư thấy thoát ra 0,448 lít khí H2 (đktc). Còn nếu đốt cháy hoàn toàn Z thì thu được 1,76 gam CO2. Giá trị của m là A. 7,45. B. 7,17. C. 6,99. D. 7,67. Câu 4. (Đề minh họa 2019) Đốt cháy hoàn toàn 45 gam hỗn hợp X gồm ancol metylic, ancol anlylic, etylenglicol, glixerol, sobitol thu được 39,2 lít CO2 (đkc) và m gam H2O. Mặt khác, khi cho 45 gam hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với Na dư, thu được 13,44 lít H2 (đkc). Giá trị của m là A. 46,8. B. 21,6. C. 43,2. D. 23,4. Câu 5. (Đề minh họa 2019) Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic T (hai chức, mạch hở), hai ancol đơn chức cùng dãy đồng đẳng và một este hai chức tạo bởi T và hai ancol đó. Đốt cháy hoàn toàn a gam X, thu được 8,36 gam CO2, Mặt khác đun nóng a gam X với 100 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thêm tiếp 20 ml dung dịch HCl 1M để trung hoà lượng NaOH dư, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam muối khan và 0,05 mol hỗn hợp hai ancol có phân tử khối trung bình nhỏ hơn 46. Giá trị của m là A. 7,09. B. 5,92. C. 6,53. D. 5,36. Câu 6. (Đề minh họa 2019) Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol hỗn hợp X gồm propyl propionat, glucozơ và alanylalanin bằng lượng oxi vừa đủ, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 được dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được dung dịch có khối lượng giảm m gam so với ban đầu. Biết độ tan của nitơ đơn chất trong nước là không đáng kể. Giá trị của m là A. 46,44. B. 26,73. C. 44,64. D. 27,36. Câu 7. (Đề minh họa 2019) Hỗn hợp X gồm glucozơ và saccarozơ. Hỗn hợp Y gồm glyxin và axit glutamic. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp Z chứa X, Y cần dùng 0,99 mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 (trong đó số mol CO2 bằng số mol H2O). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình chứa dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được dung dịch có khối lượng giảm 36,48 gam. Nếu cho 51,66 gam Z trên vào dung dịch HCl loãng dư (đun nóng) thu được dung dịch T có chứa m gam các hợp chất hữu cơ. Giá trị của m là A. 53,655. B. 59,325. C. 60,125. D. 59,955. Câu 8. (Đề minh họa 2019) Hỗn hợp X gồm 9 gam glyxin và 4,4 gam etyl axetat. Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 15,74. B. 16,94. C. 11,64. D. 19,24. Câu 9. (Đề minh họa 2019) Thủy phân hoàn toàn 7,06 gam hỗn hợp E gồm 2 chất hữu cơ X, Y mạch hở (MX < MY) bằng dung dịch NaOH vừa đủ, sau phản ứng thu được 1 ancol duy nhất và 7,7 gam hỗn hợp gồm 2 muối trong đó có 1 muối của axit cacboxylic và 1 muối của glyxin. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn


QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

lượng E trên cần 0,315 mol O2, thu được 0,26 mol khí CO2. Biết 1 mol X hoặc 1 mol Y tác dụng tối đa với 1 mol KOH. Phần trăm khối lượng của X trong E gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 30,5%. B. 20,4%. C. 24,4%. D. 35,5%. Câu 10. (Đề minh họa 2019) Hỗn hợp E chứa X là este đơn chức, mạch hở, có mạch cacbon phân nhánh (phân tử có hai liên kết π) và Y là peptit mạch hở (tạo bởi hai amino axit có dạng H2N–CnH2n–COOH). Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E chỉ thu được 0,38 mol CO2, 0,34 mol H2O và 0,06 mol N2. Nếu lấy m gam hỗn hợp E đun nóng với lượng dư dung dịch NaOH thì có tối đa 0,14 mol NaOH tham gia phản ứng, thu được ancol no Z và m1 gam muối. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Giá trị của m là 10,12. B. Trong phân tử Y có hai gốc Ala. C. X chiếm 19,76% khối lượng trong E. D. Giá trị của m1 là 14,36. Câu 11. (Đề minh họa 2019) Hỗn hợp E gồm axit cacboxylic đơn chức X và hai este Y, Z đều mạch hở (trong đó X và Y là đồng phân cấu tạo của nhau). Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 1,2 mol oxi, thu được CO2 và 1,1 mol H2O. Mặt khác, cho 7,72 gam E tác dụng vừa đủ với 130 ml dung dịch KOH 1M, thu được dung dịch hỗn hợp muối và ancol đơn chức. Phần trăm số mol của Z trong E là A. 33,33%. B. 22,22%. C. 44,44%. D. 16,67%. Câu 12. (Đề minh họa 2019) Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn họp E gồm hai chất hữu cơ mạch hở X (CnH2n+1NO2) và este hai chức Y (CmH2m–2O4) cần vừa đủ 0,2875 mol O2, thu được CO2, N2 và 0,235 mol H2O. Mặt khác, khỉ cho 0,05 mol E tác dụng hết với dung dịch NaOH vừa đù, đun nóng. Kết thúc phản ứng, cô cạn dung dịch, thu được hỗn hợp Z gồm hai ancol kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng và a gam hỗn hợp muối khan (có chứa muối của glyxin). Biết ti khối hơi của Z so với H2 là 21. Giá trị cùa a là A. 6,29. B. 5,87. C. 4,54. D. 4,18. Câu 13: (Đề minh họa 2019) Chất X là muối của axit vô cơ có công thức phân tử C2H7O3N, Y và Z đều là muối trung hòa của axit cacboxylic hai chức có cùng công thức phân tử C5H14O4N2. Cho 34,2 gam hỗn hợp E gồm X, Y và Z tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,5 mol KOH, thu được hai amin và dung dịch chứa 39,12 gam hỗn hợp ba muối. Mặt khác, cho 34,2 gam E tác dụng với dung dịch H2SO4 (loãng, vừa đủ), thu được dung dịch chứa m gam muối trung hòa. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 28,0. B. 22,5. C. 35,9. D. 33,5. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1. Chọn A. - Gọi số mol của metyl fomat, etyle axetat, lysin và hexametylenđiamin lần lượt là : C 2 H 4 O 2 (a mol), C 4 H 8O 2 (a mol), C 6 H14 O 2 N 2 (b mol), C 6 H16 N 2 (c mol) metyl fomat

etyl axetat

lysin

hexametylen®iamin

M

- Khi đốt x mol hỗn hợp Z bằng 1,42 mol O2 thì : n CO 2  2n C2H 4O 2  4n C4H8O 2  6n C6H14O 2 N 2  6n C6H16 N 2  2a  4a  6b  6c  n H 2O  2n C2H 4O 2  4n C4H8O 2  7n C6H14O 2 N 2  8n C6H16 N 2  2a  4a  7b  8c BT:N   2n N 2  2n C6H14O 2 N 2  2n C6H16 N 2  b  c  0,12 (1) - Theo dữ kiện đề bài thì ta có: + n H 2O  n CO 2  n C2H 4O 2  n C4H8O 2  n C6H14O 2 N 2  n C6H16 N 2  b  2c  2a  b  c  2a  c  0 (2)

Y

+ 2n C 2 H 4O 2  5n C 4 H8O 2  8,5n C 6 H14O 2 N 2  10n C 6 H16 N 2  n O 2 (p­)  7a  8,5b  10c  1, 42 (3)

DẠ

- Giải hệ (1), (2) và (3) ta được a = 0,04 mol, b = 0,04 mol và c = 0,08 mol. - Khi sục hỗn hợp sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì: m dung dÞch gi¶m  100n CaCO3  (44n CO2  18n H 2O )  32,88(g) Câu 2. Chọn D. - Gọi axit cacboxylic B là RCOOH. - Khi đốt hỗn hợp P thì : n B  n C  1,5n CO2  n O2  0,06 mol  n NaOH(d­)  n NaOH  (n B  n C )  0,04 mol


m r¾n khan  40n NaOH(d­)  94 nên RCOONa là CH2=CH-COONa nB  nC - 7,36 gam rắn Q chứa CH2=CH-COONa (0,06 mol) và NaOH(dư) (0,04 mol) - Khi nung 7,36 gam hỗn hợp rắn Q với 0,024 mol NaOH ta có : 0,06 mol

NaOH

(0,04 0,024) mol

0

CaO, t  C 2 H 4  Na 2 CO 3 0,06 mol

(NaOH dư)

FI CI A

CH 2  CH  COONa 

L

- Có M RCOONa 

Vậy m C 2 H 4  0,06.28  1,68(g) Câu 3. Chọn A. Xử lí hỗn hợp Z, nhận thấy: n C  n CO2  n OH   2n H 2  Các chất trong Z có số nguyên tử C bằng với số nhóm OH.

OF

CH3OH : x mol  x  2y  n CO2  0, 04  x  0, 01 Từ 2 este ban đầu  Z gồm     y  0, 015 C2 H 4  OH 2 : y mol 32x  62y  1, 25 Khi cho X tác dụng với NaOH thì: n KOH  2n Gly Ala  2.n C4 H6O4  n C5H11O2 N  n Gly Ala  0, 02 mol

ƠN

Gly  Ala : 0, 02 mol AlaNa  GlyNa    m = 7,45 gam X (HC OO)2 C2 H 4 : 0, 015 mol  hỗn hợp rắn HC OONa H NC H COOCH : 0, 01 mol H NC H COONa  2 3 6 3  2 3 6 Câu 4. Chọn C. - Khi cho X tác dụng với Na dư thì: n OH  2n H 2  1, 2 mol

NH

- Khi đốt cháy X thì: m X  12n CO 2  2n H 2O  16n O  n H 2O  2, 4 mol  m H 2O  43, 2 (g) Câu 5. Chọn A. - Nhận thấy rằng M ancol  46 suy ra hỗn hợp ancol thuộc dãy đồng đẳng của CH3OH và CTTQ của hỗn hợp

QU Y

ancol là C m H m 1OH . Với 32  M ancol  14m  18  46  1  m  2 . Quá trình:

R(COOH)2 , R(COOC m H 2m 1 ),C m H 2m 1OH  NaOH    a (g)hçn hîp X

0,1mol

BT: Na  n R(COONa) 2  có: nNaOH dư  n HCl  0, 02 mol 

HCl

R(COONa)2 , NaOH d­   R(COONa)2 , NaCl   dung dÞch Y

C m H 2m 1OH :0,02 mol n NaOH  n NaCl  0, 04 mol 2 1 m  2

M

BT: C a  3 - Khi đốt a (g) X thì   a.n R(COONa)2  m.n ancol  n CO2  0, 04a  0, 05m  0,19 

(Với a là số nguyên tử C của axit)  Axit cần tìm là CH2(COOH)2 Vậy, chất rắn Y gồm có CH2(COONa)2: 0,04 mol và NaCl: 0,02 mol  mrắn Y = 7, 09 gam Câu 6. Chọn D. Đặt công thức chung của X là CTTQ là C 6 H12 O x N t Khi đốt 0,12 mol X thì: n CO2  n H 2O  6n X  0,72 mol

DẠ

Y

 m dung dÞch gi¶m  100n CaCO3  18n H 2O  44n CO2  27,36 (g) Câu 7. Chọn D. - Khi sục sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 thì : 100n CaCO3  (44n CO2  18n H 2O )  m dd gi¶m  100x  (44x  18x)  36, 48  x  0,96 mol - Áp dụng độ bất bão hòa khi đốt cháy hợp chất hữu cơ ta có : 0,5n Gly  0,5n Glu  n Saccarozo (1) BT:O   6n Glucozo  11n Saccarozo  2n Gly  4n Glu  2n CO2  n H 2O  2n O2  0,9(2)

- Ta


- Theo đề ta có : n Glucozo  n Saccarozo  n Gly  n Glu  n Z  0,2 (3) BT:C   6n Glucozo  12n Saccarozo  2n Gly  5n Glu  n CO2  0,96 (4)

L

- Giải hệ (1), (2), (3), (4): n Glucozo  0,06 mol ; n Gly  0,08 mol ; n Glu  0,04 mol ; n Saccarozo  0,02 mol

OF

FI CI A

- Khi cho 51,66 gam Z thì khối lượng đã gấp 1,75 lần so với lúc đầu vào dung dịch HCl (đun nóng) thì thu n C6H12O 6  1, 75.(0, 06  0, 02.2)  0,175 mol  được dung dịch T gồm có n GlyHCl  1, 75.0, 08  0,14 mol  m T  59,955 (g) n  GluHCl  1, 75.0, 04  0, 07 mol Câu 8. Chọn B. Câu 9. Chọn C. Từ các dữ kiện của đề bài, ta suy ra X có dạng là RCOOR’ và Y là H2N-CH2-COOR’ Nhận thấy: mmuối > mE nên R’ < 23  R’ là -CH3 nên ancol duy nhất đó là CH3OH BTKL

 m E  40n E  mmuối + 32n E  nE = 0,08 mol Khi đốt cháy hoàn toàn E, áp dụng bảo toàn nguyên tố O ta tính được: n H 2O  0, 27 mol C  3, 25

X : CH 2  CH  COO  CH 3 (0, 02 mol)   %m X  24,36% H  6, 75 Y : H 2 N  CH 2  COO  CH 3 (0, 06 mol) Câu 10. Chọn B. Ta có: nmắt xích (Y) = 2nN2 = 0,12 mol  neste = nNaOH – n mắt xích (Y) = 0,14 – 0,12 = 0,02 mol  O2 X : Cn H 2n  2 O 2 : 0, 02 mol   nCO 2  (n  1)H 2 O  Đặt  0,12  O2 mol   mCO 2  (m  1  0,5k)H 2 O Y : Cm H 2m  2 k N k O k 1 :  k 0,12 k 3  n CO2  n H2O  n X  (0,5k  1)n Y  0, 04  0, 02  (0,5k  1) k X : CH 2  C(CH 3 )COOCH3 (0, 02 mol) n 5 BT: C   n CO2  0, 02n  0, 04m  0,38 với   m  7 Y : (Gly) 2 Ala (0, 04 mol) A. Giá trị của m = 0,02.100 + 0,04.203 = 10,12 (g). B. Y chỉ có 1 gốc Ala  Sai. C. %mX = 0,02.100/10,12 = 19,76%. D. n H2O  n Y  0, 04 mol ; n CH3OH  n X  0, 02 mol

QU Y

NH

ƠN

Khi đó ta có: 

M

BTKL   m1  m  m NaOH – m CH3OH – m H2O  10,12  0,14.40 – 0, 02.32 – 0, 04.18  14,36 (g)

Câu 11. Chọn C. Đặt số mol của CO2 và nhóm chức COO lần lượt là a và x. Trong 7,72 gam E có: nKOH = x = 0,13 và mE = 12a + 1,1.2/k + 16.2x = 7,72  12ka + 2,2 = 3,56k (1) BT: O Khi đốt cháy E thì:   2kx  1, 2.2  2ka  1,1  0, 26k  2, 4  2ka  1,1 (2)

DẠ

Y

Từ (1), (2) suy ra: ka = 1,3 ; k = 5  a = 0,26. Nhận thấy số mol C trong E bằng số mol O trong E  X là CH3COOH (y mol); Y là HCOOCH3 (z mol) và Z là (COOCH3)2 (t mol) Ta có: t  n CO 2  n H 2O  0, 26  0, 22  0, 04  x  y  0,13  0, 04.2  0, 05 . Vậy %nZ = 44,44% Câu 12. Chọn B. Khi đốt cháy E gồm X (a mol) và Y (b mol) thu được CO2: na + mb (mol) và N2: 0,5a (mol) BT:O    2a  4b  0,575  2na  2mb  0, 235 Ta có: a + b = 0,05 (1) và  (2) (n  0,5).a  (m  1).b  0, 235


FI CI A

L

Từ (1), (2) suy ra: na + mb = 0,24 (3) ; a = 0,03; b = 0,02. Thay a, b vào (3) suy ra: n = 4 ; m = 6 H 2 NCH 2COOC 2 H 5 GlyNa : 0, 03 mol Khi cho E    a  5,87 (g) (thoả MZ = 42) C 2 H 5OOCCH 2COOCH 3 CH 2 (COONa) 2 : 0, 02 mol Câu 13. Chọn D. CH 3 NH 3HCO 3 : x mol 93x  166y  166z  34, 2  x  0,1      y  0, 03 CH 3 NH 3OOC  CH 2  COONH 3CH 3 : y mol  2x  2y  2z  0,5 CH NH OOC  COO  NH C H : z mol 138x  180y  166z  39,12 z  0,12 3 3 2 5  3  

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

(CH 3 NH 3 ) 2 SO 4 : 0,5x  y  0,5z  0,14 Khi cho E tác dụng với H2SO4 thì thu được   m  33, 68 (g) (C 2 H 5 NH 3 ) 2 SO 4 : 0,5z  0, 06 (d) Sai, Muối mononatri của axit glutamic được dùng làm gia vị thức ăn.


L

ESTE- LIPIT

FI CI A

Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2 este đồng phân cần dùng 4,704 lít khí O2 , thu được 4,032 lít CO2 và 3,24 gam H2O. Nếu cho m gam X tác dụng hết với 110 ml dung dịch

KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phả ứng thì thu được 7,98 gam chất rắn khan, trong đó có a mol muốn Y và b mol muối Z (MY > MZ ). Các thể tích khí đều đo ở điều kiện chuẩn. Tỉ lệ a : b là: A. 2 : 3

B. 3 : 2

C. 2 : 1

D. 1 : 5

OF

Câu 2: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ, no đơn chức, mạch hở (chứa C, H, O) tác dụng vừa đủ với 20ml dung dịch NaOH 2M thu được một muối và một ancol. Đun nóng lượng ancol thu được với axit H2SO4 đặc ở 170°C thu được 0,015 mol anken (là chất khí ở điều kiện thường).

Nếu đốt cháy lượng X như trên rồi cho sản phẩm qua bình đựng CaO dư thì khối lượng bình tăng

ƠN

7,75 gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Khối lượng của chất có phân tử khối lớn hơn trong X là 2,55 gam.

NH

B. Tổng phân tử khối của hai chất trong X là 164.

C. Thành phần phần trăm khối lượng các chất trong X là 49,5% và 50,5%. D. Một chất trong X có 3 công thức cấu tạo phù hợp với điều kiện bài toán. Câu 3: Hỗn hợp X chứa các este đều mạch hở gồm hai este đơn chức và một este đa chức, không

QU Y

no chứa một liên kết đôi C=C. Đốt cháy hoàn toàn 0,24 mol X cần dùng 1,04 mol O2, thu được 0,93 mol CO2 và 0,8 mol H2O. Nếu thủy phân X trong NaOH, thu được hỗn hợp Y chứa 2 ancol có cùng số nguyên tử cacbon và hỗn hợp Z chứa 2 muối. Phần trăm khối lượng của este đơn chức có khối lượng phân tử lớn trong X là A. 22,7%

B. 15,5%

C. 25,7%

D. 13,6%

M

Câu 4: Hỗn hợp X chứa hai este mạch hở (thuần chức, no). Thủy phân hoàn toàn 18,72 gam X

bằng NaOH (vừa đủ) thu được m gam hỗn hợp hai muối của hai axit đồng đẳng liên tiếp và a mol hỗn hợp hai ancol ( hỗn hợp 2 ancol Y). Đốt cháy hoàn toàn a mol ancol trên cần vừa đủ 0,34 mol O2, sản phẩm cháy thu được chứa 0,28 mol CO2. Mặt khác, cho toàn bộ Y vào bình

Y

đựng Na dư thu được 14,8 gam muối.

DẠ

Giá trị của m: A. 19,06 gam

B. 23,25 gam

C. 18,08 gam

D. 21,28 gam

Câu 5. X, Y, Z là 3 este đều đơn chức, mạch hở (trong đó Y và Z không no có một liên kết C=C


L

và có tồn tại đồng phân hình học). Đốt cháy 21,62 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với oxi vừa đủ, sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch giảm 34,5 gam so với

FI CI A

trước phản ứng. Mặt khác, đun nóng 21,62 gam E với 300 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được hỗn hợp F chỉ chứa 2 muối và hỗn hợp gồm 2 ancol kế tiếp thuộc cùng dãy đồng đẳng. Khối lượng của muối có khối lượng phân tử lớn hơn trong hỗn hợp F là A. 4,68 gam.

B. 8,10 gam.

C. 9,72 gam.

D. 8,64 gam.

Câu 6. Hỗn hợp E gồm este X đơn chức và axit cacboxylic Y hai chức (đều mạch hở, không no

OF

có một liên kết đôi C=C trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn một lượng E thu được 0,43 mol khí CO2 và 0,32 mol hơi nước. Mặt khác, thủy phân 46,6 gam E bằng 200 gam dung dịch NaOH 12% rồi cô cạn dung dịch thu được phần hơi Z có chứa chất hữu cơ T. Dẫn toàn bộ Z vào bình

ƠN

kín đựng Na, sau phản ứng khối lượng bình tăng 189,4 gam đồng thời sinh ra 6,16 lít khí H2 (đktc). Biết tỉ khối của T so với H2 là 16. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E có giá trị A. 41,3%

B. 43,5%.

C. 48,0%.

NH

gần nhất với giá trị nào sau đây?

D. 46,3%.

Câu 7: Cho các chất hữu cơ: X, Y là hai ancol có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử, Z là axit no, mạch hở (MZ > 90) và este T (phân tử chỉ chứa chức este) tạo bởi X, Y với một phân tử

QU Y

Z. Đốt cháy hoàn toàn 0,325 mol hỗn hợp E gồm X, Y, Z và T, thu được 20,16 lít CO2 (đktc) và 17,55 gam H2O. Phần trăm số mol của T trong E gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 7,75.

B. 7,70.

C. 7,85.

D. 7,80.

Câu 8: X là este mạch hở có công thức phân tử C5H8O2; Y và Z là hai este (đều no, mạch hở, tối

M

đa hai nhóm este, MY < MZ). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp E gồm X, Y và Z, thu được 15,68 lít CO2 (đktc). Mặt khác, cho E tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp hai A. 74.

ancol có cùng số cacbon và hỗn hợp hai muối. Phân tử khối của Z là B. 118.

C. 88.

D. 132.

Câu 9: X, Y, Z là 3 este đều đơn chức, mạch hở (trong đó Y và Z không no chứa một liên kết C =

Y

C và có tồn tại đồng phân hình học). Đốt cháy 21,62 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với oxi vừa đủ,

DẠ

sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch giảm 34,5 gam so với trước phản ứng. Mặt khác, đun nóng 21,62 gam E với 300 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu


L

được hỗn hợp F chỉ chứa 2 muối và hỗn hợp gồm 2 ancol kế tiếp thuộc cùng dãy đồng đẳng. Khối

A. 8,64 gam.

B. 9,72 gam.

C. 4,68 gam.

FI CI A

lượng của muối có khối lượng phân tử lớn hơn trong hỗn hợp F là

D. 8,10 gam.

Câu 10: Cho hỗn hợp X gồm 1 este no, đơn chức Y và 1 ancol đơn chức Z tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 0,35 mol ancol Z. Cho Z tách nước ở điều kiện thích hợp, thu được chất hữu cơ T có tỉ khối hơi so với Z là 1,7. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn X cần dùng 44,24 lít O2 (đktc). Công thức phân tử của axit tạo Y là B. C4H8O2.

C. C3H6O2.

OF

A. C2H4O2.

D. C5H10O2.

Câu 11 : Đốt cháy hoàn toàn 14,24 gam hỗn hợp X chứa 2 este đều no, đơn chức, mạch hở thu được CO2 và H2O có tổng khối lượng là 34,72 gam. Mặt khác đun nóng 14,24 gam X với dung

ƠN

dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y chứa 2 ancol kế tiếp và hỗn hợp Z chứa 2 muối của 2 axit cacboxylic kế tiếp, trong đó có a gam muối A và b gam muối B (MA < MB). Tỉ lệ gần nhất của a : A. 0,6.

B. 1,25.

C. 1,20.

NH

b là

D. 1,50.

Câu 12: Cho Z là chất hữu cơ chứa C, H, O và có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Cho 2,85 gam Z tác dụng hết với H2O (có H2SO4 loãng xúc tác) thì tạo ra a gam chất

QU Y

hữu cơ X và b gam chất hữu cơ Y. Đốt cháy hết a gam X tạo ra 0,09 mol CO2 và 0,09 mol H2O. Còn khi đốt cháy hết b gam Y thu được 0,03 mol CO2 và 0,045 mol H2O. Tổng lượng O2 tiêu tốn cho hai phản ứng cháy này đúng bằng lượng O2 thu được khi nhiệt phân hoàn toàn 42,66 gam KmnO4. Biết MX = 90 và Z có thể tác dụng với Na tạo H2. Phát biểu nào dưới đây là không đúng?

M

A. X có 2 công thức cấu tạo phù hợp. B. Z có 4 đồng phân cấu tạo.

C. Trong Z, Oxi chiếm 40,68% về khối lượng. D. Cả X và Z đều là hợp chất tạp chức. Câu 13: Cho X là hợp chất hữu cơ chứa vòng benzen có KLPT nhỏ hơn 160 đvC. Đun nóng

Y

18,24 gam X với dung dịch KOH 28% tới phản ứng hoàn toàn. Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu

DẠ

được phần chất rắn Y và 63,6 gam chất lỏng Z gồm nước và một ancol đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được sản phẩm gồm 28,16 gam CO2; 5,76 gam H2O và 27,6 gam K2CO3. Dẫn toàn bộ Z đi qua bình đựng Na dư thu được 38,528 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của muối


B. 72%.

C. 76%.

D. 78%.

FI CI A

A. 74%.

L

trong Y gần nhất với

Câu 14: Thủy phân hoàn toàn este A của axit hữu cơ đơn chức X và ancol đơn chức Y

bằng dung dịch NaOH vừa đủ. Làm bay hơi hoàn toàn dung dịch sau thủy phân. Phần hơi được dẫn qua bình đựng CaCl2 khan dư. Sau khi làm khô, phần hơi còn lại cho qua bình

đựng K dư thấy có khí Z bay ra và khối lượng bình đựng K tăng 6,2 gam. Dẫn khí Z qua CuO nung nóng dư sinh ra 6,4 gam Cu. Lượng este ban đầu tác dụng vừa đủ với 32 gam

A. vinyl fomat

OF

brom thu được sản phẩm chứa 65,04% brom về khối lượng. Tên gọi của A là B. metyl metacrylat

C. vinyl axetat

D. metyl acrylat

ƠN

Câu 15: Đốt cháy este 2 chức mạch hở X (được tạo từ axit cacboxylic no, đa chức, phân tử X không có quá 3 liên kết  ) thu được tổng thể tích CO2 và H2O gấp 5/3 lần thể tích O2 cần dùng. Lấy 21,6 gam X tác dụng hoàn toàn với 400 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị lớn nhất của m là B. 26,2

C. 24,8

NH

A. 28,0

D. 24,1

Câu 16. Hợp chất hữu cơ X (mạch hở) chứa C, H, O. Lấy 0,1 mol X cho tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M chỉ thu được 19,6 gam chất hữu cơ Y và 6,2 gam ancol Z. Cho Y tác dụng

QU Y

với dung dịch HCl loãng, dư thu được hợp chất hữu cơ T. Biết T tác dụng với Na thu được số mol H2 thoát ra bằng số mol T tham gia phản ứng. Trong số các kết luận sau về X: (1) có 2 nhóm chức este. (2) có 2 nhóm hiđroxyl.

(3) có công thức phân tử la C6H10O6.

M

(4) có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. A. 2

Số kết luận đúng là

B. 4

C. 1

D. 3

Câu 17. Cho hỗn hợp E gồm 2 este đơn chức, là đồng phân cấu tạo của nhau và đều chứa vòng benzen. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 8,064 lít khí O2(đktc) thu được 14,08 gam CO2

Y

và 2,88 gam H2O. Mặt khác, đun nóng 34 gam hỗn hợp E với 175 ml dung dịch NaOH 2M (vừa

DẠ

đủ) rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được hỗn hợp Y gồm 2 muối khan. Thành phần phần trăm về khối lượng của 2 muối trong Y là A. 55,43% và 44,57%.

B. 56,67% và 43,33%.

C. 46,58% và 53,42%.

D.

35,6%


L

64,4%.

Câu 1: Chọn D.

FI CI A

ĐÁP ÁN

- Khi đôt cháy m gam X ta nhận thấy nCO2  nH 2O  X chứa 2 este no, đơn chức mạch hở.

2nCO2  nH 2O  2nO2 2

 0, 06mol  C X 

nCO2 nX

- Khi m gam X trên tác dụng với 0,11 mol KOH thì:

 3  C3 H 6O2 

OF

BT :O   n COO  nX 

68nHCOOK  82nCH3COOK  mran khan  56nKOH  5,18 nHCOOK  0, 05mol    mHCOOK  nCH3COOK  nX  0, 06  nCH3COOK  0, 01mol

nCH3COOK nHCOOK

0, 01 1  0, 05 5

ƠN

- Khi đốt cháy X có nCO2  nH 2O

NH

Câu 2: Chọn C.

 44nCO2  18nH 2O  mbình tăng  44a  18a  7, 75  a  0,125mol

QU Y

- Xét quá trình X tác dụng với NaOH:

+ Nhận thấy rằng, nNaOH  nanken , trong X chưa 1 este và 1 axit. Khi dehirat hóa ancol thì:  neste A  nanken  0, 015mol  naxit  B   nX  neste  0, 025mol

- Gọi CA và CB lần lượt là số nguyên tử C của este A và axit B ( với C A  3, CB  1 )

M

 nA .C A  nB .CB  nCO2  0, 015C A  0, 025CB  C A  5 và CB  2 (thỏa)

Vậy (A) là C5H10O2 và (B) là C2H4O2 A. Sai, Độ chênh lệch khối lượng giữa A và B là: m  102nA  60nB  0, 03( g ) B. Sai, Tổng khối lượng phân tử khối của A và B là 162.

DẠ

Y

C. Đúng, %mA 

102nA .100%  50,5  %mB  49,5 102nA  60nB

D. Sai, Este A có 7 đồng phân tương ứng là: CH3COO-C3H7 (2 đồng phân) ; HCOO-C4H9 (4 đồng phân) ; C2H5COOC2H5 (1 đồng phân) và axit B chỉ có 1 đồng phân là CH3COOH.


0,93  3,875 . Vì khi thủy phân X trong NaOH thu được 2 ancol có cùng cacbon 0,24

FI CI A

- Ta có: C X 

L

Câu 3: Chọn D

và 2 muối

 Trong X có 1 chất là HCOOC2H5 (A), este đơn chức còn lại là RCOO C2H5 (B), este 2 chức

(C) được tạo từ etylenglicol C2H4(OH)2 và hai axit cacboxylic HCOOH; RCOOH (trong gốc –R có 1 liên kết đôi C=C)

OF

quan hÖ + Lúc này k A  1;k B  2;k C  3. ÁP dụng  n B  2n C  n CO2  n H2 O  0,13 1 CO2 vµ H 2 O BT:O   2n A  2n B  4n C  2n CO2  n H2 O  2n O2  0,58  2  và n A  n B  n C  0,24  3

ƠN

+ Từ (1), (2), (3) ta tính được: n A  0,16 mol;n B  0,03mol;n C  0,05mol BT:C   3.0,16  0,03.C B  0,05C C  0,93  4   víi C B  4,C C  5

NH

+ Nếu C B  5 thay vào (4)ta có: C C  6  Thỏa (nếu C B càng tăng thì C C  6 nên ta không xét nữa)

Vậy (B) là CH 2  CH  COOC 2 H 5 : 0,03mol  %m C 

QU Y

Câu 4. D

7,25  13,61 22,04

Câu 5:

n(E) = n(NaOH) = 0,3 mol → nO(E) = 0,6 mol Đặt a, b là số mol CO2, H2O → ∆m + 44a + 18b – 100a = -34

M

m(E) = 12a +2b + 0,6∙16 = 21,62 → a = 0,87 và b = 0,79

→ Số C = n(C)/n(E) = 2,9 → X là HCOOCH3 nY + nZ = n(CO2) – n(H2O) = 0,08 1 Vậy nếu đốt Y và Z thu được

Y

n(CO2) = 0,87 – 0,22∙2 = 0,43

DẠ

→ Số C trung bình của Y, Z = 0,43/0,08 = 5,375 Y, Z có đồng phân hình học nên Y là: CH3-CH=CH-COOCH3 Do sản phẩn xà phòng hóa chỉ có 2 muối và 2 ancol kế tiếp nên Z là: CH3-CH=CH-COOC2H5


L

Vậy muối có M lớn nhất là CH3-CH=CH-COONa 0,08 mol) n(CO2) = 0,22∙2 + 5n(Y) + 3n(Z) = 0,87 2 Kết hợp 1 và 2 → nY = 0,05 và nZ = 0,03 →m(CH3-CH=CHCOONa) = 8,64 gam → Đáp án D Câu 6: X và Y lần lượt có dạng CnH2n-2O2 và CmH2m-4O4 (n ≥ 3; m ≥ 4). Áp dụng: nCO2 - nH2O = nX + 2nY = nCOO ⇒ nCOO = 0,11 mol.

OF

Ta có: nCO2 - nH2O = (k - 1).nHCHC (với k là độ bất bão hòa của HCHC).

FI CI A

→ m(muối) = 0,08∙108 = 8,64 gam

mE = mC + mH + mO = 0,43 × 12 + 0,32 × 2 + 0,11 × 2 × 16 = 9,32(g).

ƠN

⇒ Thí nghiệm 2 dùng gấp thí nghiệm 1 là 46,6 ÷ 9,32 = 5 lần.

⇒ nCOO thí nghiệm 2 = 0,11 × 5 = 0,55 mol < nNaOH = 0,6 mol ⇒ NaOH dư. mH2O ban đầu = 176(g). Đặt nX = x; nY = y ⇒ x + 2y = 0,55 mol.

NH

∑mH2O/Z = 176 + 18 × 2y = 176 + 36y)(g); MT = 32 ⇒ T là CH3OH với số mol là x. ⇒ mbình tăng = 188,85(g) = 176 + 36y + 32x - 0,275 × 2 Giải hệ có: x = 0,25 mol; y = 0,15 mol.

Đặt số C của X và Y là a và b (a ≥ 4; b ≥ 4) ⇒ 0,25a + 0,15b = 0,43 × 5

QU Y

Giải phương trình nghiệm nguyên có: a = 5; b = 6. ⇒ Y là C6H8O4 ⇒ %mY = 0,15 × 144 ÷ 46,6 × 100% = 46,35% → Đáp án D Câu 7:

M

n(CO2) = 0,9; n(H2O) = 0,975

Số C = nCO2/nE = 2,77

Do Z đa chức và có M(Z) > 90 nên Z ít nhất 3C. Vậy hai ancol phải ít hơn 2,77C, chúng lại cùng C → C2H5OH và C2H4(OH)2 → Z là axit 3 chức và T là este 3 chức, 1 vòng.

Y

Số H = 2nH2O/nE = 6

DẠ

Do este nhiều hơn 6H nên axit phải có ít hơn 6H. Vậy E gồm: C2H6Oz = a mol; CH(COOH)3: b mol; CH(COO)2C2H4-COOC2H5: c mol


L

n(E) = a + b + c = 0,325 mol

FI CI A

n(CO2) = 2a + 4b + 8c = 0,9 n(H2O) = 3a + 2b + 5c = 0,975 → a = 0,25; b = 0,05; c = 0,025 → %nT = 7,69% → Đáp án B. Bài 8:

OF

Giải đốt 0,2 mol E + O2 –––to–→ 0,7 mol CO2 + ? mol H2O. ⇒ Ctrung bình E = 0,7 ÷ 0,2 = 3,5 ⇒ CY < 3,5.

⇒ có các khả năng cho Y là HCOOCH3; HCOOC2H5 và CH3COOCH3.

Tuy nhiên chú ý rằng thủy phân E thu được 2 ancol có cùng số C ⇒ Y phải là HCOOC2H5 ||⇒ cấu tạo của X là CH2=CH–COOC2H5. este Z no là (HCOO)2C2H4 ||⇒ MZ = 118.

NH

→ Đáp án B.

ƠN

để suy ra được rằng ancol cùng số C còn lại là C2H4(OH)2.

Câu 9:

21,62 gam E (este đều đơn chức) + vừa đủ 0,3 mol NaOH ||→ nCOO trong E = 0,3 mol

QU Y

giải đốt 21,62 gam E 0,3 mol) + O2 –––to–→ x mol CO2 + y mol H2O. (CO2 + H2O) + Ca(OH)2 dư có Δmdung dịch giảm = 56x – 18y = 34,5 gam. Lại có mE = 12x + 2y + 0,3 × 32 = 21,62 gam ||→ giải x = 0,87 mol và y = 0,79 mol. ||→ tương quan ∑nCO2 – ∑nH2O = nY + Z = 0,08 mol → nX = 0,22 mol. Mặt khác: Y, Z không no và thủy phân cho ancol nên số CY, Z ≥ 4.

M

Chặn số Ctrung bình của X <( 0,87 – 0,08 × 4) ÷ 0,22 = 2,5 → số CX = 2 hay X là HCOOCH3. Biện luận: hai ancol đồng đẳng nên ancol còn lại là C2H5OH.

Thủy phân E chỉ cho 2 muối mà 1 muối là HCOONa (no rồi) ||→ 1 muối còn lại phải là không no 1 C=C là gốc axit của Y và Z. nghĩa là Y là CnH2n – 1COOCH3 và Z là CnH2n – 1COOC2H5 (Y, Z đồng đẳng kế tiếp)

Y

Đơn giản, tính lại số Ctrung bình Y, Z = (0,87 – 0,22 × 2) ÷ 0,08 = 5,375 ||→ số CY = 5 và số CZ = 6.

DẠ

||→ muối lớn trong F là 0,08 mol C3H5COONa ⇄ myêu cầu = 8,64 gam. → Đáp án A. Câu 10:


L

Có MT/MZ = 1,7 > 1→ T là ete dạng ROR Có 2R + 16)/(R + 17) = 1,7 → R = 43 (C3H7)

FI CI A

Gọi số mol của ancol C3H7OH, este: CnH2nO2 lần lượt là a, b

Khi thủy phân chỉ sinh ra ancol C3H7OH nên Y được tạo bởi axit và C3H7OH

Khi X tác dụng với NaOH chỉ có este tham gia phản ứng → b= 0,2 , ∑nancol = a +b = 0,35 → a =0,15 mol Công thức phân tử của axit tạo Y là CH3COOH. ⇒ Đáp án A. Câu 11: m(CO2) + mH2O) = 34,72 → n(CO2) = n(H2O) = 0,56 Áp dụng ĐLBT nguyên tố O → n(X) = 0,2 → Số C = 2,8 → X chứa HCOOCH3

ƠN

Áp dụng ĐLBT khối lượng → n(O2) = 0,64

OF

Có nO2 = 0,15. 1,5. 3 +0,2. 3n−2)/2 = 1,975→ n= 5 → este là CH3COOC3H7

m(HCOONa) = 8,16 m(CH3COONa) = 6,56 → Tỷ lệ 1,24 → Đáp án B.

QU Y

Câu 12:

NH

Vậy các este trong X gồm HCOOCH3 0,12) và CH3COOC2H5 0,08)

Ta có n(CO2) = 0,09 + 0,03 = 0,12 mol; n(H2O) = 0,09 + 0,045 = 0,135 mol; n(O2) = 0,5n(KMnO4) = 0,135 mol

M

Áp dụng ĐLBT khối lượng

mol

m(H2O) phản ứng với Z = 0,12*44 + 0,135*18 – 0,135*32 – 2,85 = 0,54 gam → n(H2O) = 0,03

Vậy trong Z chứa C: 0,12 mol; H: 2*(0,135 – 0,03) = 0,21; O: ((2,85 – 0,21 – 0,12*12)/16) = 0,075

DẠ

Y

→ C:H:O = 0,12:0,21:0,075 = 8:14:5 → Trong Z: C8H14O5 có %O = 42,11% → C sai → Đáp án C. Câu 13:


Có n(KOH) = 2n(K2CO3) = 0,4 mol

FI CI A

Vì MX < 160 mà X chứa vòng benzen → X chỉ chứa 1 chức COO

L

Nhận thấy X tham gia phản ứng với KOH sinh ancol → X chứa chức este

Khối lượng nước có trong dung dịch KOH là (0,4*56*0,72:0,28) = 57,6 gam

Vậy trong 63,6 gam chất lỏng chứa 57,6 gam nước (3,2 mol) và 6 gam ancol và nước (do phản

OF

ứng thủy phân sinh ra)

TH1: Nếu 6 gam chỉ chứa ancol → n(anco) = 2n(H2) – n(H2O) = 2*1,72 – 3,2 = 0,24 → M(ancol) = 6 : 0,24 = 25 (loại)

ƠN

TH2: Nếu 6 gam chứa ancol và nước → X phải có cấu tạo HO-C6H3(R)COỎR’ Thấy MX < 160 → MR + MR’ < 160 – 17 – 12*6 – 3- 44 = 24 → R’ phải là CH3

→ x + x = 0,24 → x = 0,12 mol

NH

6 gam gồm CH3OH: x mol và H2O: x mol

QU Y

→ MX = 18,24 : 0,12 = 152 → X có cấu tạo HO-C6H4-COOCH3: 0,12 mol Chất rắn Y gồm KOC6H4-COOK: 0,12 mol và KOH dư: 0,4 – 2*0,12 = 0,16 mol →%Y = 74,13% → Đáp án A. Câu 14:

M

Bình CaCl2 giữ lại nước. Còn lại là ancol

Khí Z bay ra là H2: ROH + K → ROK + ½ H2 Và H2 + CuO (to) → Cu + H2O → n(Cu) = n(H2) = 0,1 mol

DẠ

Y

→ n(ROH) = 0,2 mol = n(este) Vậy m(bình K tăng) = m(ancol) – m(H2) → R = 15 → ancol CH3OH Có: n(Br2) = 0,2 mol = n(este) → chỉ có 1π trong gốc hiđrocacbon của axit.


có %m(Br) = 65,04% → R’ = 27 (CH2=CH-) Este là CH2=CHCOOCH3 → Đáp án D Câu 15: Gọi công thức của X là CxHyO4 PTHH: CxHyO4 + (x + y/4 – 2)O2 → xCO2 + y/2H2O

OF

Theo giả thiết: x + y/2 = 5(x + y/4 – 2)/3 → 8x – y = 40 → X là C6H8O4

FI CI A

L

→ Este sau khi phản ứng với Br2 có dạng: Br2R’COOCH3

X tạo từ axit no nên X là: CH3-OOC-CH2-COO-CH=CH2 (0,15 mol)

ƠN

→ Chất rắn gồm CH2(COONa)2: 0,15 mol và NaOH dư: 0,1 mol → m(chất rắn) = 26,2 gam → Đáp án B Câu 16:

NH

(a) Đúng (b) Đúng (c) Đúng

(d) Sai do X có khả năng phản ứng tráng bạc

QU Y

Có 3 nhận định đúng → Đáp án D. Câu 17:

Đặt công thức của E là: CxHyO2

Áp dụng ĐLBT nguyên tố O: n(E)*2 + 2n(O2) = 2n(CO2) + n(H2O) → n(E) = 0,04 → CTPT của E: C8H8O2 (HCOOCH2-C6H5 và HCOO-C6H4CH3)

M

Mặt khác khi n(E) = 0,25 mol + NaOH (0,35 mol)

→ E có thể phản ứng với NaOH theo tỷ lệ 1:1 và 1:2 Đặt số mol HCOOCH2-C6H5 là a mol và HCOO-C6H4CH3 là b mol Ta có hệ phương trình

Y

(1) a + b = 0,25 (mol)

(2) a + 2b = 0,35 (mol)

DẠ

Giải (1) và (2) → a = 0,15; b = 0,1 Thành phần phần trăm về khối lượng của 2 muối trong Y là: 56,67% và 43,33% → Đáp án B


Y

DẠ M

KÈ QU Y ƠN

NH

FI CI A

OF

L


FI CI A

L

Câu 1: Thuỷ phân 11,18 gam este X đơn chức, mạch hở (có xúc tác axit) đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp hai chất hữu cơ Y và Z. Cho Y, Z phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 56,16 gam Ag. Công thức cấu tạo của X là:(lop12-1) A. HCOOC(CH3) = CH2 CH3COOCH = CH26

B.

D.

OF

C. HCOOCH = CHCH3 HCOOCH2CH = CH2

A. 5,32 gam.

B. 4,36 gam.

ƠN

Câu 2 : Hỗn hợp X gồm các chất: phenol, axit axetic, etyl axetat. Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Mặt khác, cho m gam X tác dụng với kim loại K dư thì thu được 2,464 lít khí H2 (đktc). Khối lượng muối trong Y lớn hơn khối lượng hỗn hợp X ban đầu là: C. 4,98 gam.

D. 4,84 gam.

A.C2H5COOCH3. C. C2H5COOC3H7.

QU Y

NH

Câu 3: Thực hiện phản ứng xà phòng hoá chất hữu cơ X đơn chức với dung dịch NaOH thu được một muối Y và ancol Z. Đốt cháy hoàn toàn 2,07 gam Z cần 3,024 lít O2 (đktc) thu được lượng CO2 nhiều hơn khối lượng nước là 1,53 gam. Nung Y với vôi tôi xút thu được khí T có tỉ khối so với không khí bằng 1,03. CTCT của X là: B. CH3COOC2H5. D. C2H5COOC2H5.

M

Câu 4: Đun 20,4 gam một chất hữu cơ A đơn chức với 300 ml dung dịch NaOH 1M thu được muối B và hợp chất hữu cơ C. Cho C phản ứng với Na dư thu được 2,24 lít H2 (đktc). Nung B với NaOH rắn thu được khí D có tỉ khối đối với O2 bằng 0,5. Khi oxi hóa C bằng CuO được chất hữu cơ E không phản ứng với AgNO3/NH3. CTCT của A là: A. CH3COOCH2CH2CH3. B. CH3COO-CH(CH3)2.

Y

C. C2H5COOCH2CH2CH3.

DẠ

D. C2H5COOCH(CH3)2. Câu 5: Este X no đơn chức để lâu ngày bị thuỷ phân một phần tạo ra 2 chất hữu cơ Y và Z. Muốn trung hoà lượng axit tạo ra từ 13,92 gam X phải dùng 15 ml dung dịch


FI CI A

L

NaOH 0,5 M. Để xà phòng hoá lượng este còn lại phải dùng thêm 225 ml dung dịch NaOH 0,5 M. Nếu oxi hoá Y sẽ được một anđehit có mạch phân nhánh. Khi hoá hơi 0,4 gam Z được thể tích bằng thể tích của 0,214 gam O2. Công thức este X là: A. CH3COOCH2CH2CH2CH3.

B. CH3COOCH2CH(CH3)2.

C. CH3COOCH(CH3)CH2CH3.

D. C2H5COOCH2CH(CH3)2.

OF

Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp M gồm anđehit X và este Y, cần dùng vừa đủ 0,155 mol O2, thu được 0,13 mol CO2 và 2,34 gam H2O. Mặt khác, cho 0,1 mol M phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, kết thúc các phản ứng thu được 21,6 gam Ag. Công thức cấu tạo thu gọn của X, Y lần lượt là: B. CH3CHO và HCOOC2H5.

C. HCHO và CH3COOCH3.

D. CH3CHO và CH3COOCH3.

ƠN

A. CH3CHO và HCOOCH3.

A. (C2H5COO)2 - C3H5(OH).

NH

Câu 7: Khi xà phòng hoá 5,45 gam X có công thức phân tử C9H14O6 đã dùng 100 ml dung dịch NaOH 1M thu được ancol no Y và muối của một axit hữu cơ. Để trung hoà lượng xút dư sau phản ứng phải dùng hết 50 ml dung dịch HCl 0,5M. Biết rằng 23 gam ancol Y khi hoá hơi có thể tích bằng thể tích của 8 gam O2 (trong cùng điều kiện). Công thức của X là: B. (HCOO)3C6H11.

QU Y

C. C2H5COO - C2H4 - COO - C2H4COOH. D. (CH3COO)3C3H5. Câu 8: Este X được tạo thành từ etilen glicol và hai axit cacboxylic đơn chức. Trong phân tử este, số nguyên tử cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 1. Khi cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thì lượng NaOH đã phản ứng là 10 gam. Giá trị của m là: B. 17,5 gam.

C. 15,5 gam.

D. 16,5 gam.

M

A. 14,5 gam.

Câu 9: Xà phòng hoá 3,52 gam este X được tạo ra từ axit đơn chức và ancol đơn chức bằng dung dịch NaOH vừa đủ được muối Y và ancol Z. Nung nóng Y với oxi thu được 2,12 gam Natri cacbonat, khí CO2 và hơi nước. Ancol Z được chia làm hai phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với Na vừa đủ thu được khí H2 có số mol bằng

Y

1 số mol ancol phản ứng và 1,36 gam muối. Phần 2 cho tác dụng với CuO dư, nung 2

DẠ

nóng được chất hữu cơ T có phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo của X là: A. HCOOC2H5.

B. CH3COOCH = CH2.

C. CH3COOC2H5.

D. C2H5COOCH3.


FI CI A

L

Câu 10: X là este của axit A và ancol đơn chức B. Đun nóng 32,34 g X với dung dịch NaOH dư đến khi phản ứng hoàn toàn. Cô cạn dung dịch thu được chất rắn Y và ancol B. Đun ancol B với H2SO4 đặc thu được 12,0736 lít khí Z ở 27,3°C, 1 atm và dZ/B = 0,609. Nung Y với vôi tôi xút thu được 5,488 lít khí T duy nhất có tỉ khối so với hiđro bằng 8. Công thức cấu tạo của X là: A. CH2(COOC2H5)2.

B. CH2(COOCH3)2.

C. (COOC2H5)2.

D. CH3 - COO - C2H5.

NH

ƠN

OF

Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 3,4 gam hợp chất hữu cơ X (phân tử chỉ chứa một loại nhóm chức), cho toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy xuất hiện 16 gam kết tủa trắng đồng thời khối lượng dung dịch giảm 7,16 gam. Đun nóng 34 gam X trong 500 ml dung dịch NaOH 1M thấy tạo thành chất hữu cơ Y. Phần dung dịch còn lại đem cô cạn thu được 41,6gam chất rắn, trong đó có một muối natri của axit hữu cơ đơn chức. Chất Y phản ứng với Cu(OH)2 cho dung dịch xanh lam. Cho tỉ khối hơi của X so với khí H2 là 85 (ở cùng điều kiện). Các phản ứng hóa học đều xảy ra hoàn toàn. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. X có thể tham gia phản ứng tráng gương.

B. Trong Y, oxi chiếm 56,47% theo khối lượng.

QU Y

C. Muối tạo thành có thể dùng để điều chế metan trong phòng thí nghiệm. D. X cộng hợp brom theo tỉ lệ tối đa 1 : 2.

M

Câu 12): Đun nóng m gam chất hữu cơ X (chứa C, H, O và có mạch cacbon không phân nhánh) với 100 ml dung dịch NaOH 2M đến phản ứng hoàn toàn. Để trung hòa lượng NaOH dư cần 40 ml dung dịch HCl 1M. Cô cạn dung dịch sau khi trung hòa thu được 7,36 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức (Y), (Z) và 15,14 gam hỗn hợp hai muối khan, trong đó có một muối của axit cacboxylic (T). Phát biểu nào sau đây đúng? A. Phân tử X chứa 14 nguyên tử hiđro. B. Số nguyên tử cacbon trong (T) bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X.

Y

C. Axit (T) chứa 2 liên kết đôi C = C trong phân tử. D. (Y) và (Z) là hai chất đồng đẳng kế tiếp nhau.

DẠ

Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai este đồng phân cần dùng 27,44 lít khí O2, thu được 23,52 lít khí CO2 và 18,9 gam H2O. Nếu cho m gam X tác dụng hết với 400 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu


B. 4 : 3.

C. 2:3.

D. 3:2.

FI CI A

A. 3 : 5.

L

được 27,9 gam chất rắn khan, trong đó có a mol muối Y và b mol muối Z (MY < MZ). Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Tỉ lệ a: b là:

A. 1.

B. 2.

C. 3.

OF

Câu 14: Cho 2,76 gam chất hữu cơ X (chứa C, H, O) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ sau đó chưng khô thì phần bay hơi chỉ có nước, phần chất rắn khan còn lại 2 muối của Na có khối lượng 4,44 gam. Đốt cháy hai muối này trong oxi dư, phản ứng hoàn toàn thu được 2,464 lít CO2 (đktc); 3,18 gam Na2CO3 và 0,9 gam H2O. Biết công thức phân tử của X trùng với công thức đơn giản nhất. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn bài toán là: D. 6.

NH

ƠN

Câu 15: Chất hữu cơ Z chứa C, H, O và công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Đem 2,85 gam Z tác dụng với H2O (có H2SO4 làm xúc tác), thì tạo ra a gam chất hữu cơ X và b gam chất hữu cơ Y. Đốt cháy hoàn toàn a gam X tạo ra 0,09 mol CO2 và 0,09 mol H2O; còn khi đốt cháy hết b gam Y thu được 0,03 mol CO2 và 0,045 mol H2O. Tổng lượng oxi tiêu tốn cho cả hai quá trình đốt cháy trên đúng bằng lượng oxi tạo ra khi nhiệt phân hoàn toàn 42,66 gam KMnO4. Biết phân tử khối của Z bằng 90 gam. Chất Z tác dụng với Na tạo ra H2. Trong các phát biểu sau phát biểu nào đúng?

QU Y

A. Phân tử Z có 4 nguyên tử oxi. B. Y là hợp chất no, đa chức.

C. X có hai công thức cấu tạo phù hợp. D. Cả X và Y đều là hợp chất no đơn chức.

M

Câu 16: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở (chứa C, H, O) tác dụng vừa đủ với 20 ml dung dịch NaOH 2M thu được một muối và một ancol Y. Đun nóng Y với H2SO4 đặc ở 170°C (H = 100%) thu được 0,015 mol anken Z (là chất khí ở điều kiện thường). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X trên rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng CaO dư thấy khối lượng bình tăng 7,75 gam. Phát biểu nào sau đây là đúng?

Y

A. Phần trăm các chất trong X là 49,5% và 50,5%.

DẠ

B. Công thức chất có khối lượng phân tử lớn hơn trong X là C4H8O2. C. Tổng khối lượng của hai chất trong X là 164. D. Trong X có 3 đồng phân cấu tạo.


A. 42,6 gam.

B. 52,6 gam.

C. 53,2 gam.

FI CI A

L

Câu 17 Đốt cháy hoàn toàn a mol X (là trieste của glixerol với axit béo đơn chức, mạch hở) thu được b mol CO2 và c mol H2O (cho b - c = 4a). Hiđro hóa m1 gam X cần 6,72 lít H2 (đktc), thu được 39 gam Y (este no). Đun nóng m1 gam X với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m2 gam chất rắn. Giá trị của m2 là: D. 57,2 gam.

B. 30,40 gam.

C. 41,80 gam.

D.

NH

A. 13,85 gam. gam.

ƠN

OF

Câu 18: Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ đơn chức A và B (chứa C, H, O và đều có phân tử khối lớn hơn 50). Lấy m gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, sau phản ứng hoàn toàn thu được sản phẩm là dung dịch Y chỉ chứa hai muối, trong đó có một muối chứa 19,83% natri về khối lượng. Chia dung dịch Y thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 đem thực hiện phản ứng tráng bạc, thu được tối đa 16,2 gam Ag. Phần 2 đem cô cạn rồi đốt cháy hoàn toàn thu được CO2, H2O và 10,6 gam Na2CO3. Giá trị m là: 27,70

QU Y

Câu 19: Hợp chất X có công thức phân tử C3H2O3 và hợp chất Y có công thức phân tử C3H4O2. Biết khi đun nóng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì 1 mol X hoặc 1 mol Y đều tạo ra 4 mol Ag. Tổng công thức cấu tạo của X và Y thỏa mãn điều kiện bài toán là: A. 3.

B. 4.

ĐÁP ÁN: Câu 1: Chọn C. X  NaOH  Y  Z

C. 2.

D. 5.

M

Y  AgNO3 / NH 3  Ag 

Z  AgNO3 / NH 3  Ag 

 X có dạng H - COO - CH = CH - R, Y là H - COONa, Z là R - CH2 - CHO

Gọi x = nX  nY = nZ = nX = x mol.

Y

n Ag  0,52mol  x 

11,18  86  R  15  CH 3  . 0,13

DẠ

MX 

0, 25  0,13 mol. 4

Câu 2: Chọn B.


2, 464  0,11mol . 22, 4

Chỉ có phenol và axit axetic mới phản ứng được với K nên: C6 H 5OH  CH 3COOH

1 K   H2 2

22 mol

 

0,11 mol

L

2

FI CI A

Ta có: n H 

OF

Khi cho X tác dụng với NaOH thì cả 3 chất đều tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:1, nghĩa là: n X  n NaOH  0,3mol

Theo sơ đồ trên ta thấy:

NH

C6 H 5OH C6 H 5ONa    NaOH X CH 3COOH  Y CH 3COONa CH COOC H CH COONa 2 5  3  3

ƠN

 n CH3COOC2 H5  0,3  0, 22  0, 08mol :

+ Đối với 2 chất đầu từ X đến Y chỉ thay 1 H bằng 1 Na nên khối lượng tăng: 22.0,22 gam. + Chất sau thay C2H5 bằng Na nên khối lượng giảm: (29 - 23).0,08 gam

QU Y

Vậy: mY - mX = 22.0,22 - (29 - 23).0,08 = 4,36 gam. Câu 3: Chọn D.

X + NaOH  muối Y và ancol Z nên X phải là este. Y là RCOONa

M

RCOONa + NaOH  RH + Na2CO3

MRH = 1,03.29 = 30 => R = 29 (C2H5): loại đáp án B.

Theo các đáp án còn lai thì ancol Z là no đơn chức, đặt Z là Cn H 2n  2O : Cn H 2n  2 O  O 2  nCO 2  (n  1)H 2 O

Gọi x  n CO , y  n H O 2

2

Y

Theo đề: 44x - 18y = 1,53

DẠ

Bảo toàn khối lượng: 44x + 18y = 6,39 Từ (1) và (2): x = 0,09; y = 0,135.

(1) (2)


0, 09  2  Z là C2H5OH. 0,135  0, 09

L

n

FI CI A

Câu 4: Chọn B. A + NaOH  muối B và chất hữu cơ C.  A là este, B là RCOONa, D là RH.

d DDO2  0,5  M D/O2  0,5  M D  0,5.32  16  R  15  CH 3  loại đáp án C và D.

Chất hữu cơ C là ancol.

OF

C + CuO  sản phẩm không tráng gương nên C không thể là ancol bậc 1. Đáp án A thì C là ancol bậc 1 nên ta loại A  Chọn B. Câu 5: Chọn B.

0, 214  0, 0066875 mol  n Z  0, 0066875 mol  M Z  60. 32

NH

n O2 

ƠN

Este X thủy phân tạo 2 chất hữu cơ Y và Z. Trong đó Y bị oxi hóa thu được anđehit có nhánh nên Y phải là ancol bậc 1 có nhánh (loại đáp án A và C). Z là axit cacboxylic:

 Z là CH3COOH.

Câu 6: Chọn B.

QU Y

n O2  0,155 mol, n CO2  0,13 mol, n H2O  0,13 mol

Ta thấy: n CO  n H O  este và anđehit đều no đơn chức, mạch hở. 2

2

Số C trung bình của hai chất là:

0,13  2, 6 (loại đáp án A). 0, 05

x + y = 0,05

M

Gọi x = nX, y = nY. Ta có:

(1)

Bảo toàn nguyên tố O: x + 2y + 0,155.2 = 0,13.2 + 0,13  x + 2y = 0,08

(2)

Từ (1) và (2): x = 0,02 mol; y = 0,03 mol.

Y

Nếu dùng 0,1 mol hỗn hợp hai chất thì nX = 0,04 mol, nY= 0,06 mol, nA = 0,2 mol.

DẠ

Khi cho hỗn hợp hai chất tham gia tráng gương thì X luôn luôn tác dụng với AgNO3/NH3 tạo kết tủa Ag:


L

2Ag : 0, 08 mol  0, 2mol 4Ag : 0,16 mol

Nên: Y + AgNO3/NH3  Ag (loại đáp án C, D). Câu 7: Chọn D. Ta có: nX = 0,025 mol, nHCl = 0,025 mol, nNaOH = 0,1 mol.

FI CI A

X  AgNO3 / NH 3 

OF

NaOH phản ứng hết với x và HCl nên: nNaOH pư X = 0,1 - 0,025 = 0,075 mol.  nNaOH(pư X) = 3nX  X là este 3 chức.

Khi hóa hơi ancol Y thì thể tích ancol bằng thể tích khí oxi cùng điều kiện nên: 8 23  0, 25 mol  M Y   92. 32 0, 25

ƠN

n Y  n O2 

Vậy Y là C3H5(OH)3, X là (CH3COO)3C3H5. Câu 8: Chọn D.

NH

Công thức este là R1 - COO - CH2 - CH2 - OCO - R2. Vì trong phân tử este số C nhiều hơn số O là 1 nên trong este có 5 C, do đó công thức este là: H - COO - CH2 - CH2 - OCO - CH3. 1 2

QU Y

Vì có 2 nhóm COO nên n este  n NaOH  0,125 mol.  m este  0,125.132  16,5 gam.

Câu 9: Chọn C.

Este X tác dụng với dung dịch NaOH tạo ancol nên ta loại đáp án B. Ta có:

M

n Na 2CO3  0, 02 mol  n Na  2n Na 2CO3  0, 04 mol.

 n RCOONa  n Na  0, 04 mol. 1 2

Phần 1 tác dụng với Na vừa đủ thu được n H  n ancol phản ứng. 2

0,02 mol rượu thu được 1,36 gam muối. 1,36  68  C2 H 5ONa. 0, 02

DẠ

Y

 M RONa 

Vì este đơn chức nên: n este  n RCOONa  0, 04 mol.


3,52  88  X là CH3COOC2H5. 0, 04

L

 M este 

FI CI A

Câu 10: Chọn D.

Ta có 3 đáp án ancol là C2H5OH nên ta chọn giá trị ancol là C2H5OH để giải, nếu không đúng thì ta chọn đáp án còn lại.

Theo đề: MT = 16 nên: R+1 = 1 6  R = 15 (CH3). Câu 11: Chọn D.

OF

Chất rắn Y chứa RCOONa và NaOH dư. Khi đi qua vôi tôi, xút thu được khí T nên khí T là RH.

ƠN

X chỉ chứa 1 loại nhóm chức + NaOH  Y + muối của axit hữu cơ (Y phản ứng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam)  X là este đa chức của axit đơn chức và ancol đa chức. Ta có: số mol CO2 = số mol CaCO3 = 0,16 mol. mdd giảm  mCaCO   mCO  m H O   7,16 gam. 2

2

 m H2O  1,8 gam  n H2O  0,1 mol.

NH

3

Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

5, 44  0,17 mol. 32

QU Y

m O2  16  7,16  3, 4  5, 44 gam; n O2 

Theo định luật bảo toàn nguyên tố cho o, ta có: nO(X) = 2.0,16 + 0,1 - 2.0,17 = 0,08 mol.  M X  85.2  170; n X 

3, 4  0, 02 mol. 170

M

Số nguyên tử O trong X là: 0,08: 0,02 = 4  X là este hai chức.

*34 gam X (0,2 mol) + 0,5mol NaOH  41,6 gam chất rắn (RCOO)2R + 2NaOH  2RCOONa + R’(OH)2 0,2 mol

0,4 mol

0,4 mol

0,2 mol

Sau phản ứng: nNaOH dư = 0,1 mol  mRCOONa = 41,6 - 40.0,1 = 37,6 gam.

Y

Và MRCOONa = 37,6 : 0,4 = 94  CTCT của muối CH2 = CH - COONa

DẠ

MY = 85.2 + 18.2 - 72.2 = 62  CTCT của Y: HOCH2CH2OH. CTCT của X là: (C2H3COO)2C2H4 * X không tham gia phản ứng tráng gương: Chọn A sai.


FI CI A

* Muối tạo thành có thể điều chế etilen trong phòng thí nghiệm.

L

* % mO(Y) = (32 : 62). 100% = 51,61%. * X tác dụng với dung dịch Br2:

(CH2 = CH - COO)2C2H4 + 2Br2  (CH2BrCHBr - COO)2C2H4 + Br 2 . Câu 12: Chọn B.

Ta có: n CO  n H O  0,13 mol nên X và Y đều no đơn chức, mạch hở. 2

Số C trung bình: C 

n CO2 nM

0,13  2, 6 và nAg = 2nM nên có 2 trường hợp xảy ra: 0, 05

OF

2

- Trường hợp 1: Hỗn hợp M gồm HCHO và 1 este có không tham gia phản ứng tráng gương, trong đó số mol hai chất bằng nhau. Gọi công thức phân tử của este CnH2nO2. n

2 n O2

 0, 025 mol.

ƠN

Ta có: n HCHO  n C H

1 1   n O2  n CO2  n H2O   n HCHO  n Cn H2 n O2   0,1575  0,155 (loại) 2 2 

NH

- Trường họp 2: Hỗn họp M gồm anđehit khác HCHO và 1 este có khả năng tham gia phản ứng tráng gương, trong đó 1 chất có số nguyên tử C lớn hơn và 1 chất có số nguyên tử C nhỏ hơn 2,6. Trong 4 đáp án chỉ có B là thỏa mãn.

QU Y

Câu 13: Chọn B.

Số mol O2 = 1,225 mol; số mol CO2 = 1,05 mol; số mol H2O = 1,05 mol. Ta thấy: số mol CO2 = số mol H2O  este no, đơn chức, hở công thức chung là CnH2nO2. Theo định luật bảo toàn nguyên tố cho O, ta có: 1 1, 05 n O(X)  0,35 mol  số C trong X   3. 0,35 2

 nX 

M

n O(X)  2n CO2  n H2O  2n O2  0, 7 mol.

 2 este đó là HCOOC2H5 và CH3COOCH3

Y

HCOOC2H5 + NaOH  HCOONa + C2H5OH

DẠ

a mol

a mol

a mol

CH3COOCH3 + NaOH  CH3COONa + CH3OH b mol

b mol

b mol


(1)

mchất rắn = 68a + 82b + 0,05.40 = 27,9

(2)

Từ (1) và (2): a = 0,2; b = 0,15  a : b = 0,2 : 0,15 = 4 : 3 . Câu 14: Chọn C.

FI CI A

n2 este = a + b = 0,35

L

nNaOH dư = 0.4-0,035 = 0,05 mol.

n Na 2CO3  0, 03 mol; n CO2  0,11 mol; n H2O  0, 05 mol.

Theo định luật bảo toàn khối lượng: mmuối +  mO  mCO  m Na CO  m H O  mO  4, 48 gam. 2

2

2

3

2

2

OF

Phần bay hơi chỉ có H2O, không có ancol, đồng thời sản phẩm lại có hai muối Na nên X là este của phenol, có thể tạp chức.

ƠN

Theo định luât bảo toàn nguyên tố O: nO muối = 2n O  n H O  3n Na CO  2n O  0, 08 mol. 2

2

2

3

2

Muối gồm hai dạng - ONa (a mol); - COONa (b mol)

NH

Theo định luật bảo toàn nguyên tố Na và O: a + b = 0,06 ; a + 2b = 0,08.  a = 0,04; b = 0,02.

Do đó X phải là este đơn chức của phenol 2 chức, X có dạng RC6H3(OH) - OOCR’. Số mol chất X: nY = b = 0,02 mol  nO trong X = 0,06 mol.

QU Y

Theo đinh luât bảo toàn khối lương: mX = mC + mH + mO  nH trong X = 0,12 mol  nC : nH : nO = 7 : 6 : 3  công thức phân tử X là C7H6O3.

Có 3 công thức cấu tạo thỏa mãn với bài toán. Câu 15: Chọn C.

Z + H2O (xúc tác H2SO4)  hai chất hữu cơ X và Y  X có chức este - COO -

-

Z + Na  H2  Z có chức ancol.

-

Đốt cháy X  0,09 mol CO2; 0,09 mol H2O  X là axit no, đơn chức, mạch hở.

M

-

MX = 90  X có công thức cấu tạo: HOC2H4COOH  n X 

Y

- Đốt cháy X cần: n O  2

0, 09.2  0, 09  3.0, 03  0, 09 mol. 2 1 2

DẠ

- Đốt cháy X và Y cần: n O  n KMnO  0,135 mol. 2

4

 Số mol O2 cần để đốt cháy Y = 0,135 - 0,09 = 0,045 mol.

0, 09  0, 03 mol. 3


L

- Đốt cháy Y  0,03 mol CO2; 0,045 mol H2O  Y là ancol no

FI CI A

 n Y  n H2O  n CO2  0, 015 mol.

Bảo toàn nguyên tố O: nO(Y) = 2.0,03 + 0,045 - 2.0,045 = 0,015 mol  Y là ancol đơn chức. Số nguyên tử C trong Y 

0, 03  2  Công thức của Y là C2H5OH. 0, 015

 Z có công thức là HOC2H4COOC2H5.

OF

Câu 16: Chọn A. Có: n ancol  n anken  0, 015 mol  n NaOH  0, 04 mol.

ƠN

Chứng tỏ X có 1 axit và 1 este: neste = nancol =0,015 mol; naxit = 0,04 - 0,015 = 0,025 mol. Axit: CnH2nO2 (0,025 mol); este: CmH2mO2 (0,015 mol).

Ta có: mbình tăng = 0,025(44n + 18n) + 0,015(44m +18m) = 7,75

NH

 5n + 3m = 25, nghiệm phù hợp khi n= 2 và m = 5.

CTPT của axit: CHO và của este: C5H10O2 m axit  1,5 gam; m este  1,53 gam.

Câu 17: Chọn B.

QU Y

 %m axit  49,50%; %m este  50,50%.

Khi đốt cháy chất hữu cơ CxHyOz thì ta có mối quan hệ như sau: nCO2 - nH2O = (k - 1)nX. Trong đó k là độ bất bão hòa của phân tử hợp chất hữu cơ.

M

Theo bài: b - c = 4 a  k = 5. Mặt khác X là trieste của glixerol với axit béo đơn chức, mạch hở. Do đó X có 2 liên kết  trong mạch C của axit. 1 2

Ta có: n H  0,3 mol  n X  n H  0,15 mol.

2

2

 m1 = 39 - 0,32 = 38,4 gam; m2 = 38,4 + 0,7.40 - 0,15.92 = 52,6 gam.

Câu 18: Chọn D.

Y   HCOONa : 0, 075 mol Nhận thấy Y có tráng bạc nên:  % Na 19,83 2   C6 H 5ONa : a mol

DẠ

Y

Ag:0,15

BTNT Na  a  0, 075  0, 2  a  0,125 . Và n Na CO  0,1  2

3


Câu 19: Chọn A. + CTCT của X là: HOC - CO - CHO.

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

+ Các CTCT của Y: HOC - CH(OH) - CHO, HCOOCH - CHO.

DẠ

L

Y C6 H 5OH : 0, 05 mol  m  2(0, 05.94  0, 075.122)  27, 7 gam.  2 HCOOC6 H 5 : 0, 075 mol

FI CI A


L

ESTE- LIPIT

FI CI A

Câu 1(THPT Nguyễn Khuyến- HCM): Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm ba este đơn

chức X, Y, Z (trong đó X và Y mạch hở, MX < MY; Z chứa vòng benzen) cần vừa đủ 2,22 mol O2; thu được 20,16 gam H2O. Mặt khác m gam E tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch NaOH 9,2%, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được (m + 5,68) gam muối khan và hỗn hợp T chứa hai ancol có số nguyên tử cacbon liên tiếp nhau. Tỉ khối của T so với He bằng 9,4. Biết ba este đều không nào sau đây? A. 31%.

B. 29%.

C. 32%.

OF

tham gia phản ứng tráng bạc. Phần trăm khối lượng của Y trong E có giá trị gần nhất với giá trị

D. 30%.

ƠN

Câu 2(THPT Chuyên Hạ Long). Z là 3 este đều no mạch hở (không chứa nhóm chức khác và MX < MY < MZ). Đun nóng hỗn hợp E chứa X, Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ thu được 1 ancol T và hỗn hợp F chứa 2 muối A, B có tỉ lệ mol tương ứng là 5 : 3 (MA < MB). Dẫn toàn bộ

NH

T qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 12 gam và đồng thời thu được 4,48 lít H2 (đktc). Đốt cháy toàn bộ F thu được Na2CO3, H2O và 7,84 lít CO2 (ở dktc). Số nguyên tử hiđro có trong X là B. 6.

C. 10.

D. 12.

QU Y

A. 8.

Câu 3(THPT Ngô Quyền-HP). X, Y, Z là 3 este đều mạch hở và không chứa nhóm chức khác (trong đó X, Y đều đơn chức, Z hai chức). Đun nóng 19,28 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ thu được hỗn hợp F chỉ chứa 2 muối có tỉ lệ số mol 1 : 1 và hỗn hợp 2 ancol đều no, có cùng số nguyên tử cacbon. Dẫn toàn bộ hỗn hợp 2 ancol này qua bình đựng Na dư, thấy

M

khối lượng bình tăng 8,1 gam. Đốt cháy toàn bộ F thu được CO2; 0,39 mol H2O và 0,13 mol Na2CO3. Phần trăm khối lượng của este có khối lượng phân tử nhỏ nhất trong E là

A. 3,96%.

B. 3,78%.

C. 3,92%.

D. 3,84%.

Câu 4(THPT Chuyên ĐH Vinh- Lần 2): Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol, natri stearat và natri oleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được H2O

Y

và 9,12 mol CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng hoàn toàn với H2 dư (xúc tác Ni, nung nóng) thu

DẠ

được chất béo Y. Đem toàn bộ Y tác dụng hoàn toàn với NaOH vừa đủ, rồi thu lấy toàn bộ muối sau phản ứng đốt cháy trong oxi dư thì thu được tối đa a gam H2O. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây?


B. 150.

C. 155.

D. 160.

L

A. 145.

FI CI A

Câu 5(Cụm 8 trường chuyên- Lần 2): Cho hỗn hợp E chứa 3 este X, Y, Z (MX < MY < MZ <

146) đều mạch hở và không phân nhánh. Đun nóng 36,24 gam E cần dùng 500ml dung dịch NaOH 1M, dung dịch sau phản ứng đem cô cạn thu được hỗn hợp gồm 2 ancol đều no, thuộc cùng một dãy đồng đẳng, kế tiếp và phần rắn F. Lấy toàn bộ lượng F đun với vôi tôi xút thu được 1 khí duy nhất có thể tích 8,96 ở đktc. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 ancol trên cần dùng 18,816 lít (đktc)

A. 60%

OF

khí O2. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của X trong E gần nhất B. 70%

C. 50%

D. 40%

ƠN

Câu 6(THPT Gia Lộc II- HD): Xà phòng hoá hoàn toàn m gam một este no, đơn chức, mạch hở E bằng 26 gam dung dịch MOH 28% (M là kim loại kiềm). Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được 24,72 gam chất lỏng X và 10,08 gam chất rắn khan Y. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu

NH

được sản phẩm gồm CO2, H2O và 8,97 gam muối cacbonat khan. Mặt khác, cho X tác dụng với Na dư, thu được 12,768 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng muối trong Y có giá trị gần nhất với B. 97,5.

C. 80,0.

D. 85,0.

QU Y

A. 67,5.

Câu 7(Đề chuẩn cấu trúc-06): Cho hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức, mạch hở (hơn kém nhau 1 nguyên tử C trong phân tử). Đem đốt cháy m gam X thì cần vừa đủ 0,46 mol O2. Thủy phân m gam X trong 700 ml dung dịch NaOH 0,1M (vừa đủ) thì thu được được 7,06 gam hỗn hợp muối Y và một ancol Z no đơn chức, mạch hở. Đem đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp muối Y thì cần dùng

M

5,6 lít (đktc) khí O2. Phần trăm khối lượng của este có phân tử khối nhỏ hơn trong X là: A. 47,104.

B. 27,583%.

C. 38,208%.

D. 40,107%.

Câu 8(Đề chuẩn cấu trúc-07): Cho hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức, mạch hở (hơn kém nhau 1 nguyên tử C trong phân tử). Đem đốt cháy m gam X thì cần vừa đủ 0,675 mol O2. Thủy phân m gam X trong 800 ml dung dịch NaOH 0,1M (vừa đủ) thì thu được được 8,22 gam hỗn hợp muối

Y

Y và một ancol Z no đơn chức, mạch hở. Đem đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp muối Y thì cần dùng

DẠ

7,056 lít (đktc) khí O2. Phần trăm khối lượng của este có phân tử khối nhỏ hơn trong X là: A. 58,94%.

B. 28,24%.

C. 34,83%.

D. 63,17%


L

Câu 9(Đề chuẩn cấu trúc-08): Hỗn hợp X gồm este A no, hai chức và este B tạo bởi glixerol với một axit cacboxylic đơn chức, không no chứa một liên kết C=C (A, B đều mạch hở và không phải

FI CI A

tạp chức). Đốt cháy hoàn toàn 25,53 gam hỗn hợp X thu được 53,46 gam CO2. Mặt khác, đun nóng 0,18 mol X cần dùng vừa đủ 855 ml dung dịch NaOH 0,5M; cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp chứa ba muối có khối lượng m gam và hỗn hợp hai ancol có cùng số nguyên tử cacbon. Giá trị của m là B. 40,860

C. 29,445

D. 40,635

OF

A. 42,210

Câu 10(Sở Thanh Hóa): X là este đơn chức, không no chứa một liên kết đôi C=C, Y là este no, hai chức (X, Y đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 23,16 gam hỗn hợp E chứa X, Y cần dùng 0,96 mol O2. Mặc khác, đun nóng 23,16 gam hỗn hợp E cần dùng 330 ml dung dịch NaOH 1M, thu

ƠN

được một ancol duy nhất và hỗn hợp chứa a gam muối A và b gam muối B (MA > MB). Tỉ lệ gần nhất của a : b là B. 0,8.

C. 1,1.

D. 1,3.

NH

A. 1,6.

Câu 11(Sở Bắc Giang Lần 1- 201): Hỗn hợp X gồm hai este Y và Z (MY < MZ) đều mạch hở, có mạch cacbon không phân nhánh. Thủy phân hoàn toàn 11,26 gam X trong dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp ancol E và hỗn hợp rắn F. Đốt cháy hoàn

QU Y

toàn E cần vừa đủ 4,816 lít khí O2 (đktc), thu được 0,43 mol hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Nung F với vôi tôi xút dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,912 lít khí CH4 (đktc). Phần trăm khối lượng của Z trong X là A. 64,83%.

B. 58,61%.

C. 35,17%.

D. 71,05%.

M

Câu 12(Sở Bắc Giang lần 1-203): Cho 0,08 mol hỗn hợp X gồm bốn este mạch hở phản ứng vừa

đủ với 0,17 mol H2 (xúc tác Ni, t0), thu được hỗn hợp Y. Cho toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 110 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp Z gồm hai muối của hai axit cacboxylic no có mạch cacbon không phân nhánh và 6,88 gam hỗn hợp T gồm hai ancol no, đơn chức. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol X cần vừa đủ 0,09 mol O2. Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn hơn

DẠ

Y

trong Z là

A. 32,88%.

B. 58,84%.

C. 50,31%.

D. 54,18%.


L

Câu 13(Sở Bắc Giang Lần 1-204): Hỗn hợp X gồm hai este Y và Z (MY < MZ) đều mạch hở, có mạch cacbon không phân nhánh. Thủy phân hoàn toàn 11,26 gam X trong dung dịch NaOH vừa

FI CI A

đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp ancol E và hỗn hợp rắn F. Đốt cháy hoàn

toàn E cần vừa đủ 4,816 lít khí O2 (đktc), thu được 0,43 mol hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Nung F với vôi tôi xút dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,912 lít khí CH4 (đktc). Số mol của Y trong 11,26 gam X là B. 0,04 mol.

C. 0,05 mol.

D. 0,02 mol.

OF

A. 0,03 mol.

Câu 14(Sở Hưng Yên). Hỗn hợp E gồm 3 este X, Y và Z đơn chức mạch hở và là đồng phân cấu tạo của nhau (trong đó X có số mol nhỏ nhất). Cho 5,16 gam E tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 4,36 gam hỗn hợp F gồm 2 muối của hai axit

ƠN

cacboxylic kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng và hỗn hợp hơi M gồm các chất hữu cơ no đơn chức. Cho F tác dụng với lượng dư AgNO3 trong NH3 thu được 8,64 gam Ag. Cho hỗn hợp M trong E là A. 20,00%.

B. 13,33%.

NH

phản ứng với lượng dư AgNO3 trong NH3 thu được 6,48 gam Ag. Phần trăm khối lượng của X

C. 25,00%.

D. 16,67%.

Câu 15(Sở Hà Tĩnh-002): Hỗn hợp M gồm este đơn chức mạch hở X, hai anđehit đồng đẳng kế

QU Y

tiếp Y và Z (MY < MZ). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp M cần vừa đủ 4,2 lít khí O2 (đktc), thu được 3,92 lít khí CO2 (đktc) và 2,7 gam H2O. Đun nóng 0,1 mol M với lượng vừa đủ dung dịch KOH rồi thêm dung dịch AgNO3 trong NH3 tới khi thu được lượng kết tủa lớn nhất là m gam.

A. 32,4.

M

Giá trị của m là

B. 21,6.

C. 27,0.

D. 37,8.

Câu 16(Sở Bà Rịa Vũng Tàu Lần 1): Đốt cháy hoàn toàn 10,88 gam hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức là đồng phân của nhau thu được 14,336 lít khí CO2 (đktc) và 5,76 gam H2O. Khi cho 10,88 gam hỗn hợp X tác dụng với 200ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được 14,74 gam hỗn hợp chất rắn khan gồm 4 chất,

Y

trong đó có chất Z (khối lượng phân tử lớn nhất) và 3,24 gam ancol (không có chất hữu cơ khác).

DẠ

Khối lượng của Z là A. 5,8 gam.

B. 4,1 gam.

C. 6,5 gam.

D. 7,2 gam.


L

Câu 17(TP Đà Nẵng): Hỗn hợp T gồm ba este đơn chức X, Y, Z (MX < MY < MZ, Y hơn X một nguyên tử C, Y chiếm 20% số mol trong T). Hóa hơi 14,28 gam T thu được thể tích đúng bằng

FI CI A

thể tích của 6,4 gam O2 trong cùng điều kiện. Mặt khác 14,28 gam T tác dụng vừa đủ với 220 ml

dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Q chứa bốn muối. Cô cạn Q thu được hỗn hợp muối khan R. Phần trăm khối lượng muối của cacboxylic có phân tử khối lớn nhất trong R là A. 19,34%.

B. 11,79%.

C. 16,79%.

D. 10,85%.

OF

Câu 18(THPT Chuyên Trần Phú- HP). Thủy phân hoàn toàn 4,84 gam este A bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ, rồi cô cạn chỉ thu được hơi nước và hỗn hợp X gồm hai muối (đều có khối lượng phân tử lớn hơn 68). Đốt cháy hoàn toàn lượng muối trên cần đùng 6,496 lít O2 (đktc), thu được 4,24 gam Na2CO3; 5,376 lít CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O. Thành phần phần trăm khối

A. 27,46%.

ƠN

lượng muối có khối lượng phân tử lớn hơn trong X là B. 63,39%.

C. 37,16%.

D. 36,61%.

NH

Câu 19(THPT Chuyên Trần Phú- HP). X là este đơn chức; Y là este hai chức (X, Y đều mạch hở). Đốt cháy 21,2 gam hỗn hợp E chứa X, Y thu được x mol CO2 và y mol H2O với x  y  0,52 . Mặt khác, đun nóng 21,2 gam E cần dùng 240 ml dung dịch KOH 1M thu được một muối duy

QU Y

nhất và hỗn hợp F chứa 2 ancol đều no. Dẫn toàn bộ F qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 8,48 gam. Số nguyên tử H (hiđro) có trong một phân tử este Y là A. 12.

B. 10.

C. 8.

D. 14.

Câu 20(THPT Chuyên Nguyễn Quang Diêu): Hỗn hợp M gồm 3 este đơn chức X, Y, Z (X và Y là đồng phân của nhau, mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 5,3 gam M thu được 6,272 lít CO2 (đktc)

M

và 3,06 gam H2O. Mặt khác, khi cho 5,3 gam M tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thấy khối

lượng NaOH phản ứng hết 2,8 gam, thu được ancol T, chất tan hữu cơ no Q cho phản ứng tráng gương và m gam hỗn hợp 2 muối. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 6,08.

B. 6,18.

C. 6,42.

D. 6,36

Y

Câu 21(THPT Chuyên Đồng Bằng Sông Hồng Lần 2). Cho hỗn hợp E chứa 3 este X, Y, Z (Mx

DẠ

< MY < MZ < 146) đều mạch hở và không phân nhánh. Đun nóng 36,24 gam E cần dùng 500ml dung dịch NaOH 1M, dung dịch sau phản ứng đem cô cạn thu được hỗn hợp gồm 2 ancol đều no, thuộc cùng một dãy đồng đẳng, kế tiếp và phần rắn F. Lấy toàn bộ lượng F đun với vôi tôi xút thu


L

được 1 khí duy nhất có thể tích 8,96 ở đktc. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 ancol trên cần dùng 18,816 lít ở đktc khí O2. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của X trong E gần

A. 40%.

B. 70%.

FI CI A

nhất với giá trị nào sau đây? C. 60%.

D. 50%.

Câu 22(ĐH Hồng Đức): Hỗn hợp E gồm este X đơn chức và axit cacboxylic Y hai chức (đều mạch hở, không no có một liên kết đôi C=C trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn m gam E thu được

OF

18,92 gam khí CO2 và 5,76 gam nước. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 46,6 gam E bằng 200 gam dung dịch NaOH 12% rồi cô cạn dung dịch thu được phần hơi Z có chứa chất hữu cơ T. Dẫn toàn bộ Z vào bình đựng Na, sau phản ứng khối lượng bình tăng 188,85 gam đồng thời thoát ra 6,16 lít

A. 46,35%.

ƠN

khí H2 (đktc). Biết tỉ khối của T so với O2 là 1. Phần trăm số mol của Y trong hỗn hợp E là B. 37,5%.

C. 53,65%.

D. 46,3%.

Câu 23(THPT Huỳnh Thúc Hứa- Nghệ An). X, Y, Z là 3 este đều no và mạch hở (không chứa

NH

nhóm chức khác và MX < MY < MZ). Đun nóng hỗn hợp E chứa X, Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ thu được một ancol T duy nhất và hỗn hợp F chứa 2 muối A và B có tỉ lệ mol tương ứng 7 : 3 (MA < MB). Dẫn toàn bộ T qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 15,0 gam; đồng thời thu được 5,6 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy toàn bộ F thu được Na2CO3, CO2 và 9,9 gam H2O. Phần

QU Y

trăm khối lượng nguyên tố H trong Y là A. 5,08%.

B. 6,07%.

C. 8,05%.

D. 6,85%.

Câu 24(TP Đà Nẵng-407): Hỗn hợp T gồm ba este đơn chức X, Y, Z (MX < MY < MZ, Y hơn X một nguyên tử C, Y chiếm 20% số mol trong T). Hóa hơi 14,28 gam T thu được thể tích đúng

M

bằng thể tích của 6,4 gam O2 trong cùng điều kiện. Mặt khác, cho 14,28 gam T tác dụng vừa đủ

với 220 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Q chứa bốn muối. Cô cạn Q thu được hỗn hợp muối khan R. Phần trăm khối lượng muối của cacboxylic có phân tử khối lớn nhất trong R là

B. 10,85%.

C. 19,34%.

D. 11,79%.

Y

A. 16,79%.

DẠ

Câu 25(Vĩnh Phúc Lần 2-018). Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp P gồm 3 este X, Y, Z (đều mạch hở và chỉ chứa chức este, Z chiếm phần trăm khối lượng lớn nhất trong P) thu được số mol CO2 lớn hơn số mol H2O là 0,25. Mặt khác, m gam P phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 0,7 mol


L

NaOH, thu được hỗn hợp T gồm 2 muối và 22,2 gam 2 ancol hơn kém nhau 1 nguyên tử cacbon. trăm khối lượng của Z trong P là A. 42,65%.

B. 45,20%.

C. 50,40%.

FI CI A

Đốt cháy hoàn toàn T cần vừa đủ 0,275 mol O2, thu được CO2, Na2CO3 và 0,2 mol H2O. Phần

D. 62,10%.

Câu 26( Sở Vĩnh Phúc lần 2-017): X, Y, Z là 3 este mạch hở (trong đó X, Y đơn chức, Z hai chức). Đun nóng 19,28 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn

OF

hợp F chỉ chứa 2 muối có tỉ lệ số mol 1 : 1 và hỗn hợp 2 ancol no, có cùng số nguyên tử cacbon. Dẫn toàn bộ hỗn hợp 2 ancol này qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 8,1 gam. Đốt cháy toàn bộ F thu được CO2, 0,39 mol H2O và 0,13 mol Na2CO3. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.

A. 3,84%.

ƠN

Phần trăm khối lượng của este có khối lượng phân tử nhỏ nhất trong E là B. 3,92%.

C. 3,96%.

D. 3,78%.

Câu 27(Đề chuẩn cấu trúc-06): Đốt cháy hoàn toàn 6,72 gam hỗn hợp E gồm: Este đơn chức Z

NH

và hai este mạch hở X, Y (MX<MY<MZ) cần vừa đủ 0,29 mol O2, thu được 3,24 gam H2O. Mặt khác, 6,72 gam E tác dụng vừa đủ với 0,11 mol NaOH thu được 2,32 gam hai ancol no, cùng số nguyên tử cacbon, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp T gồm 2 muối. Đốt cháy hoàn toàn T thì thu được Na2CO3, H2O và 0,155 mol CO2. Phần trăm khối lượng của X trong E gần

QU Y

nhất với? A. 13%

B. 11%

C. 15%

D. 10%

Câu 28(Sở Bắc Giang lần 1-203): Cho 0,08 mol hỗn hợp X gồm bốn este mạch hở phản ứng vừa đủ với 0,17 mol H2 (xúc tác Ni, t0), thu được hỗn hợp Y. Cho toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 110 ml

M

dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp Z gồm hai muối của hai axit cacboxylic no có mạch cacbon

không phân nhánh và 6,88 gam hỗn hợp T gồm hai ancol no, đơn chức. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol X cần vừa đủ 0,09 mol O2. Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn hơn trong Z là

DẠ

Y

A. 32,88%.

Câu 1. Chọn D.

B. 58,84%.

C. 50,31%. ĐÁP ÁN

D. 54,18%.


L

Hỗn hợp E gồm X, Y (este đơn chức, mạch hở): a mol và Z (este của phenol): b mol

FI CI A

Khi cho E tác dụng với NaOH thì: n NaOH  a  2b  0, 46 (1)

Hai ancol liên tiếp nhau có MT = 37,6  CH3OH (3x mol) và C2H5OH (2x mol)  a = 5x (2) BTKL   m  18, 4  m  5, 68  mancol  18b  12, 72  32.3x  2x.46  18b (3)

phản

BT: O   n CO2 

 M tb 

ứng

2a  2b  2n O2  n H 2O 2

m  5, 68  96,86 0, 46

đốt

cháy:

BTKL  2, 04 mol   m  38,88 (g)

Trong

muối

ƠN

Xét

OF

Từ (1), (2), (3) suy ra x = 0,06 ; a = 0,3 ; b = 0,08

thể

CH3COONa,

C2H5COONa,

NH

CH2=CHCOONa CHCCOONa. Trong 3 muối trên thì chỉ có CHCCOONa thỏa mãn: (kX,Y – 1).0,3 + (kZ – 1).0,08 = 0,92 (kZ = 5, kX,Y = 3)

Hỗn hợp E gồm CHCCOOCH3; CHCCOOC2H5; C2H5COOC6H5.

QU Y

Vậy Y là CHCCOOC2H5: 0,12 mol  %mY = 30,35%. Câu 2. Chọn B.

Ta có: mancol = mb.tăng + m H 2 = 12,4  Mancol = 62: C2H4(OH)2 (0,2 mol)

M

 nF = 2nT = 0,4 mol. Vì 2 muối có tỉ lệ mol là 5 : 3 suy ra A: 0,25 mol và B: 0,15 mol đốt

cháy

Khi

F

CA  1: HCOONa BT: C n Na 2CO3  0, 2 mol   0, 25.CA  0,15.CB  0,55   CB  2 : CH3COONa

Y

X, Y, Z lần lượt là (HCOO)2C2H4; HCOOC2H4OOCCH3; (CH3COO)2C2H4  X có 6H.

DẠ

Câu 3. Chọn D. Khi đốt cháy muối F thì: n COONa  n NaOH  n OH  2n Na 2CO3  0, 26 mol

thì:


lượng

bình

tăng:

 Hai ancol đó là C2H5OH (0,02 mol) và C2H4(OH)2 (0,12 mol)

FI CI A

m ancol  m H 2  m ancol  0, 26  8,1  m ancol  8,36 (g)  32, 2  M ancol  64,3

L

Khối

BTKL   m F  21,32 (g) và hai muối trong Z có số mol bằng nhau và bằng 0,13 mol  MF = 82

 Hai muối trong F là HCOONa và muối còn lại là C2H5COONa

OF

Xét hỗn hợp ban đầu có X, Y (0,02 mol) và Z (0,12 mol)  X và Y có mol bằng nhau (vì số mol hai muối bằng nhau). Dựa vào số mol  este có PTK nhỏ nhất là HCOOCH3 0,01 mol  %m

Câu 4. Chọn B.

n CO 2  0,16 mol 57

NH

Chất X có 57 nguyên tử C trong phân tử  n X 

ƠN

= 3,84%

Khi hidro hoá hoàn toàn X thu được Y là C57H110O6 (tristearin), thuỷ phân Y thu được C17H35COONa

Câu 5. C. 50% Định hướng tư duy giải

M

RCOONa : x mol  x  2y  0,5  x  0,3     mol R '(COONa) 2 : y  x  y  0, 4  y  0,1 CH : 0,56mol Xep hinh CH 3OH : 0, 44mol Dồn chất cho ancol   2   mol mol H 2 O : 0,5 C2 H 5OH : 0, 06

QU Y

BT: H   2n H 2O  35n Y  35.3n X  n H 2O  8, 4 mol  m H 2O  151, 2 (g)

DẠ

Y

CH 3COOCH 3 : 0, 24mol  Lam troi cho E   CH 3COOC2 H 5 : 0, 06mol  %m X  49, 01%  mol CH 2 (COOCH 3 ) 2 : 0,1

Câu 6: Xà phòng hoá hoàn toàn m gam một este no, đơn chức, mạch hở E bằng 26 gam dung dịch MOH 28% (M là kim loại kiềm). Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được 24,72 gam


L

chất lỏng X và 10,08 gam chất rắn khan Y. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được sản phẩm

FI CI A

gồm CO2, H2O và 8,97 gam muối cacbonat khan. Mặt khác, cho X tác dụng với Na dư, thu được 12,768 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng muối trong Y có giá trị gần nhất với A. 67,5.

B. 97,5.

C. 80,0.

D. 85,0.

Định hướng tư duy giải

MOH : 7, 28 gam 7, 28 8,97   2.  M  39(K)  n KOH  0,13  M  17 2M  60 H 2 O :18, 72 gam

10, 08  0, 03.56  83,33% 10, 08

OF

m ancol  24, 72  18, 72  6  C3 H 7 OH : 0,1mol   %m Ymuoi 

Câu 7: Cho hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức, mạch hở (hơn kém nhau 1 nguyên tử C trong phân

ƠN

tử). Đem đốt cháy m gam X thì cần vừa đủ 0,46 mol O2. Thủy phân m gam X trong 700 ml dung dịch NaOH 0,1M (vừa đủ) thì thu được được 7,06 gam hỗn hợp muối Y và một ancol Z no đơn chức, mạch hở. Đem đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp muối Y thì cần dùng 5,6 lít (đktc) khí O2. Phần

NH

trăm khối lượng của este có phân tử khối nhỏ hơn trong X là: A. 47,104.

B. 27,583%.

Định hướng tư duy giải

C. 38,208%.

D. 40,107%.

QU Y

COO : 0,07 H 2 O : 0,07   Don Chat Z   m X  7,48 C : a Dồn chất cho ancol  (0,46  0,25).2  0,14 CH 2 : H : 2(0,46  a) 3   2

M

 C : 0,03 0,39 Venh C H O   5,57   5  40,107% C  XH.    a  0,32    5 8 2 0,07 C6 : 0,04  n  0,11 C6 H8 O 2  

Câu 8: Cho hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức, mạch hở (hơn kém nhau 1 nguyên tử C trong phân tử). Đem đốt cháy m gam X thì cần vừa đủ 0,675 mol O2. Thủy phân m gam X trong 800 ml dung dịch NaOH 0,1M (vừa đủ) thì thu được được 8,22 gam hỗn hợp muối Y và một ancol Z no đơn

Y

chức, mạch hở. Đem đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp muối Y thì cần dùng 7,056 lít (đktc) khí O2. Phần trăm khối lượng của este có phân tử khối nhỏ hơn trong X là:

DẠ

A. 58,94%.

Định hướng tư duy giải

B. 28,24%.

C. 34,83%.

D. 63,17%.


FI CI A

L

COO : 0,08 H 2 O : 0,08   Don Chat Z   m X  9,82 C : a Dồn chất cho ancol  (0,675  0,315).2  0,24 CH 2 : H : 2(0,675  a) 3   2  C : 0,03 0,53 Venh  6,625   6  34,83%% C  C H O  XH.    a  0,45     6 10 2 0,08 C7 : 0,05  n  0,08 C7 H12 O 2  

OF

Câu 9: Hỗn hợp X gồm este A no, hai chức và este B tạo bởi glixerol với một axit cacboxylic đơn chức, không no chứa một liên kết C=C (A, B đều mạch hở và không phải tạp chức). Đốt cháy hoàn toàn 25,53 gam hỗn hợp X thu được 53,46 gam CO2. Mặt khác, đun nóng 0,18 mol X cần dùng vừa đủ 855 ml dung dịch NaOH 0,5M; cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp chứa ba

B. 40,860

Định hướng tư duy giải

C. 29,445

D. 40,635

NH

A. 42,210

ƠN

muối có khối lượng m gam và hỗn hợp hai ancol có cùng số nguyên tử cacbon. Giá trị của m là

n NaOH  0, 4275 n  0,1125   A n B  0,0675 n X  0,18

 Với 0,18 mol NaOH 

n COO  2,375 nX

QU Y

  n CO2  n H2 O  2,5n X và

Quay ra xử lý 25,53 gam n X  a  1, 215  n H O  2,5a 2

BTKL   25,53  1, 215.12  2(1, 215  2,5a)  32.2,375a   a  0,12

  m  40,635

M

 25,53.1,5  0, 4275.40  m  0,1125.76  0,0675.92 Ứng với 0,18 mol 

Câu 10. Chọn A.

Y

Khi cho 23,16 gam E tác dụng với NaOH thì: n  COO  n NaOH  0,33mol  n O(trong X)  0,66 mol

DẠ

Xét quá trình đốt cháy hoàn toàn 23,16 gam E ta có hệ sau:

12n CO2  2n H 2O  m X  16n O 12n CO2  2n H 2O  12,6 n CO2  0,93mol    2n CO2  n H 2O  2,58 n H 2O  0,72 mol 2n CO2  n H 2O  2n O2  n O(trong X)


Gọi CX và CY là số nguyên tử C của hai este X và Y (CX,Y ≥ 4)

n CO2  4, 428 , vậy trong phân tử X hoặc Y có 4 nguyên tử C. nX  nY

OF

Ta có C E 

FI CI A

n X  n Y  n E n X  n Y  0,21 n X  0,09   Xét hỗn hợp E có hệ sau :  2n X  4n Y  0,66 n Y  0,12 2n X  4n Y  n O(trong X)

L

Áp dụng độ bất bão hòa khi đốt cháy hợp chất hữu cơ ta có: n X  n Y  n CO2  n H 2O  0,21mol

Giả sử Y có 4 nguyên tử C thì:  0,09.C X  0,12C Y  0,93  C X  5 vµ C Y  4 (thỏa) Vậy hai este X và Y lần lượt là C3H5COOCH3 và (COOCH3)2

m (COONa)2 0,12.134   1,654 m C 3H 5COONa 0,09.108

ƠN

Theo yêu cầu đề bài ta có:

NH

Câu 11. Chọn A.

Vì Y, Z có mạch cacbon không phân nhánh nên số chức este tối đa là 2.

Khi

đốt

QU Y

Khi nung F với vôi tôi xút thì: n CH 4  n CH 3COONa  n CH 2 (COONa) 2  0,13 mol cháy

hỗn

hợp

E

thì:

2n CO 2  n H 2O  0, 43  n O (E) CH 3OH : 0, 06 mol  n CO 2  n O (E)    C 2 H 4 (OH) 2 : 0, 05 mol n CO 2  n H 2O  0, 43

Câu 12. C

M

Hỗn hợp X gồm (CH3COO)2C2H4 (0,05 mol) và CH2(COOCH3)2 (0,03 mol)  %mZ = 64,38%

Câu 13. Chọn A.

Vì Y, Z có mạch cacbon không phân nhánh nên số chức este tối đa là 2.

Y

Khi nung F với vôi tôi xút thì: n CH 4  n CH 3COONa  n CH 2 (COONa) 2  0,13 mol

DẠ

Khi

đốt

cháy

hỗn

hợp

2n CO 2  n H 2O  0, 43  n O (E) CH 3OH : 0, 06 mol  n CO 2  n O (E)    C 2 H 4 (OH) 2 : 0, 05 mol n CO 2  n H 2O  0, 43

E

thì:


L

Hỗn hợp X gồm Z: (CH3COO)2C2H4 (0,05 mol) và Y: CH2(COOCH3)2 (0,03 mol)

Khi cho F tác dụng với AgNO3 thì: n HCOONa 

FI CI A

Câu 14. Chọn D.

n Ag  0,04 mol  n CH3COONa  0,02 mol 2

mà n E  n CH3COONa  n HCOONa  0,06  M E  86 (C 4 H 6 O 2 ) có các đồng phân là:

Khi

cho

M

tác

OF

HCOOCH=CH-CH2 ; HCOOCH2-CH=CH2 ; CH3COOCH=CH2 dụng

với

thì:

ƠN

n CH3CHO  n C 2 H 5CHO  0,5n Ag  0,03  n C 2 H 5CHO  0,01 mol  n CH3CHO  n CH3COOCH CH 2  0,02 mol

AgNO3

Vậy X là HCOOCH=CH-CH2 có số mol là 0,01  %m HCOOCH CH CH3  16,67%

NH

Câu 15. Chọn D.

Nhận thấy: CM = 1,75  Y và Z lần lượt là HCHO và CH3HO

QU Y

n X  n Y,Z  0,1 n X  0, 025  Ta có:  BT: O mà n CO 2  n H 2O  (k  1)n X  k  2    2n X  n Y,Z  0,125 n Y,Z  0, 075 

 X là HCOOCH=CH2 (0,025 mol); HCHO (0,05 mol) và CH3HO (0,025 mol) Khi

cho

X

tác

dụng

với

KOH

thu

được

M

n Ag  4n X  4 HCHO  2n CH3CHO  0,35 mol  m Ag  37,8 (g) Câu 16. Chọn A.

10,88 n 8 .n  17n  136 : C8 H 8O 2 có 0,08 mol. 0, 64

Ta có: M X 

Y

Hai este trong X lần lượt là RCOOC6H4R’ (x mol); R1COOR2 (y mol)

DẠ

BTKL   n H 2O  0, 05 mol  x  0, 05  y  0, 03  M ancol 

3, 24  108 : C 6 H 5CH 2 OH 0, 03

 Hai chất đó là HCOOCH2C6H5 và CH3COOC6H5  Z là C6H5ONa: 0,05 mol có m = 5,8 (g)


FI CI A

Khi hoá hơi T có nT = 0,2 mol  MT = 71,4  X là HCOOCH3 và Y là CH3COOCH3

L

Câu 17. Chọn D.

Nhận thấy: nNaOH > nT  Z là este của phenol có dạng RCOOC6H4R’  nZ = 0,22 – 0,2 = 0,02 mol Xét

T:

OF

n X  n Y  0, 2  0, 02  0,18 n X  0,14 mol   m Z  2,92 (g)  M Z  146 : CH  CCOOC 6 H 5  n Y  0, 2.(n X  n Y  0, 02) n Y  0, 04 mol

ƠN

Muối R gồm HCOONa; CH3COONa; C2HCOONa; C6H5ONa  %m C2HCOONa  10,85% Câu 18. Chọn B.

NH

Khi đốt cháy hoàn toàn muối X thì: mX = m Na 2CO3  44n CO 2  18n H 2O  32n O 2 = 7,32 (g) Khi cho A tác dụng với NaOH thì: n H 2O 

m A  40.2n Na 2CO3  m X  0, 04 mol 18

QU Y

+ Nếu A là este đơn chức thì: n A  n H 2O  0, 04 mol  M A  121 (loại) + Nếu A là este hai chức thì: n A  0,5n H 2O  0, 02 mol  M A  242 : A là C6H5OOC-COOC6H5 Hỗn hợp X gồm (COONa)2: 0,02 mol và C6H5ONa: 0,04 mol  %m C6H 5ONa  63,39% Câu 19. Chọn A.

cháy

Đốt

M

Cho E tác dụng với NaOH thì : n  COO  n KOH  0,24 mol  n O(trong E)  2n  COO  0, 48 mol hoàn

toàn

lượng

E

trên

12n CO2  2n H 2O  m E  16n O(trong E)  13,52 n CO2  1,04 mol   n H 2O  0,52 mol n CO2  n H 2O  0,52

n CO2 1  nên E có CTTQ là CnHnOx 2n H 2O 1

DẠ

Y

Nhận thấy

Cho F tác dụng với Na thì : m F  m b×nh t¨ng  2n H 2  8,72 (g)(n H 2 

n  COO  0,12 mol) 2

thì:


25,92  108(HC  C  COOK) 0,24

L

BTKL   m RCOOK  m E  56n KOH  m F  25,92 (g)  M RCOOK 

FI CI A

Theo đề thì F chỉ chứa các ancol no. Từ các dữ kiện trên  X và Y lần lượt là

HC  C  COOCH 3 và C 4 H 8 (OOC  C  CH)2 . Vậy trong C 4 H 8 (OOC  C  CH)2 (Y) có 12 nguyên tử H. Câu 20. Chọn A.

OF

BTKL BT: O   n O 2  0,315 mol   n M  0, 05 mol < nNaOH  Trong M có một este của phenol

n X,Y  n Z  0, 05 n X,Y  0, 03 mol  k1  2 với    (k1  1).0, 03  (k 2  1).0, 02  0,11   k 2  5 n X,Y  2n Z  0, 07 n Z  0, 02 mol

ƠN

HCOOCH 2 CH  CH 2 C X,Y  4    0, 03.C X,Y  0, 02.C Z  0, 28    HCHCOOCH=CHCH 3 C Z  8 HCOOC H CH 6 4 3 

NH

BT: C

Muối thu được gồm HCOONa (0,05 mol) và CH3C6H4ONa (0,02 mol)  m = 6 gam Câu 21. Chọn D.

QU Y

Vì E đều mạch hở và không phân nhánh nên E chứa tối đa là 2 chức Lúc

đó:

2n CO 2  n H 2O  0,5  0,84.2 n CO 2  0,56 CH 3OH : 0, 44 n OH   n NaOH  0,5 mol     C 2 H 5OH : 0, 06 n H 2O  n CO 2  0,5 n H 2O  1, 06

M

BTKL Khi cho E tác dụng với NaOH thì:  m F  39, 4 (g)

Hai muối trong F là R1COONa và R2(COONa)2 (R1, R2 cùng C)  RH: 0,4 mol Giải hệ tìm được mol hai muối lần lượt là 0,3 mol và 0,1 mol

Y

 (R + 67).0,3 + (R – 1 + 134).0,1 = 39,4  R = 15: -CH3

DẠ

Xét hỗn hợp E có CH3COOCH3 (x mol); CH3COOC2H5 (0,06 mol) và CH2(COOCH3)2 (0,1 mol) Ta có: x + 0,06 = 0,3  x = 0,24. Vậy %mX = 49%


FI CI A

Trong 200 gam dung dịch NaOH có 24 gam NaOH và 176 gam H2O

L

Câu 22. Chọn B.

32x  18y  188,85  0,55  176  x  0, 25 ( n X ) Phần hơi Z gồm T là CH3OH và H2O với    y  0,3 ( 2n Y )  x  y  2n H 2  0,55

Trong 46,6 gam E chứa X (0,25 mol) và Y (0,15 mol)  nX : nY = 5 : 3  %nY = 37,5%

OF

Câu 23. Chọn D.

BTKL Dẫn toàn bộ ancol T qua bình đựng Na dư thì :   m T  m b×nh t¨ng  2n H 2  15,5(g)

2n H 2 0,5 m 15,5a a  2   MT  T    M T  62(C 2 H 4 (OH)2 ) a a nT 0,5

ƠN

Ta có n T 

Khi đốt F thì ta thu được: n CO2  n H 2O  0,55mol mà

NH

n NaOH  n COO  2n T  0,5  n Na 2CO3  0,25mol

BT:C Xét hỗn hợp F ta có:   n C(trong muèi)  n CO2  n Na 2CO3  0,8 mol

QU Y

n A  n B  2n T n A  0,35mol BT:C C A  1    0,35C A  0,15C B  0,8    n A : n B  7 : 3 n B  0,15mol C B  3 Vậy hai muối A và B lần lượt là HCOONa và C2H5COONa  X, Y và Z lần lượt là C 2 H 4 (OOCH)2 HCOOCH 2 CH 2 OOCC 2 H 5 và C 2 H 4 (OOCC 2 H 5 )2 .

M

Vậy %mH trong Y = 6,85%

Câu 24. Chọn B.

Khi hoá hơi T có nT = 0,2 mol  MT = 71,4  X là HCOOCH3 và Y là CH3COOCH3

Y

Nhận thấy: nNaOH > nT  Z là este của phenol có dạng RCOOC6H4R’  nZ = 0,22 – 0,2 = 0,02

DẠ

mol


T:

L

Xét

FI CI A

n X  n Y  0, 2  0, 02  0,18 n X  0,14 mol   m Z  2,92 (g)  M Z  146 : CH  CCOOC 6 H 5  n Y  0, 2.(n X  n Y  0, 02) n Y  0, 04 mol Muối R gồm HCOONa; CH3COONa; C2HCOONa; C6H5ONa  %m C2HCOONa  10,85% Câu 25. Chọn A. đốt

BT: Na

cháy BT: O

T,

OF

Khi

có:

BTKL

  n COONa  0, 7 mol  n CO 2  0,35 mol  m T  47,3 (g)

ƠN

Nhận thấy: n COONa  n CO 2  n Na 2CO3  muối thu được có số C = số nhóm chức mà m T  m COONa  m H  n H  0, 4 (0,5 n H 2O )  2 muối đó là HCOONa (0,4) và (COONa)2

NH

(0,15)

BTKL Khi thuỷ phân A thì: n NaOH  n OH  0, 7 mol  m A  41,5 (g)

Ta có: 31,7 < Mancol < 63,4  Hai ancol thu được gồm CH3OH (0,5) và C2H4(OH)2 (0,1)

QU Y

Các este thu được gồm HCOOCH3 (0,2); (HCOO)2C2H4 (0,1); (COOCH3)2 (0,15) Vậy %mZ = 42,65% (tính theo (COOCH3)2 là lớn nhất). Câu 26. Chọn A.

M

Khi đốt cháy muối F thì: n COONa  n NaOH  n OH  2n Na 2CO3  0, 26 mol Khối

lượng

bình

tăng:

m ancol  m H 2  m ancol  0, 26  8,1  m ancol  8,36 (g)  32, 2  M ancol  64,3  Hai ancol đó là C2H5OH (0,02 mol) và C2H4(OH)2 (0,12 mol)

Y

BTKL   m F  21,32 (g) và hai muối trong Z có số mol bằng nhau và bằng 0,13 mol  MF = 82

DẠ

 Hai muối trong F là HCOONa và muối còn lại là C2H5COONa


L

Xét hỗn hợp ban đầu có X, Y (0,02 mol) và Z (0,12 mol)  X và Y có mol bằng nhau (vì số mol

FI CI A

hai muối bằng nhau). Dựa vào số mol  este có PTK nhỏ nhất là HCOOCH3 0,01 mol  %m = 3,84%

Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn 6,72 gam hỗn hợp E gồm: Este đơn chức Z và hai este mạch hở X, Y (MX<MY<MZ) cần vừa đủ 0,29 mol O2, thu được 3,24 gam H2O. Mặt khác, 6,72 gam E tác dụng vừa đủ với 0,11 mol NaOH thu được 2,32 gam hai ancol no, cùng số nguyên tử cacbon, cô cạn

OF

dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp T gồm 2 muối. Đốt cháy hoàn toàn T thì thu được Na2CO3, H2O và 0,155 mol CO2. Phần trăm khối lượng của X trong E gần nhất với? A. 13%

B. 11%

C. 15%

ƠN

Định hướng tư duy giải

D. 10%

NH

CO : 0, 29 BTKL BTKL  2   n COO  0, 09 6,72 gam E cháy  H O : 0,18  2

 n X  n RCOOC6 H5  0, 02   n ancol Và n NaOH  0,11  OH  0, 07  Na 2 CO3 : 0,055   n Cmuoi  0, 21 CO : 0,155  2

QU Y

 Muối cháy 

BTNT.C BTKL    n ancol  0, 29  0, 21  0, 08   n ancol  0, 24 C H

C2 H 5 OH : 0,03 0, 24 Venh  0,08  0,04   2 HO  CH 2  CH 2  OH : 0,02

M

  n ancol 

HCOOC2 H 5 : 0, 01  11, 01%  Xếp hình C   HCOOCH 2 CH 2 OOCH : 0, 03 HCOOC H : 0, 02 6 5 

Câu 28. Chọn C.

Y

Ta có: n Y  n X  0, 08 mol và n NaOH  0,11 mol  Y chứa este đơn chức (0,05 mol) và este hai

DẠ

chức (0,03 mol) (Vì các muối có mạch không nhánh nên tối đa 2 chức).


0, 08.0, 09 0,17   0,805 mol . Khi đốt Y, gọi CO2 (u mol) và H2O (v 0, 01 2

L

Đốt 0,08 mol X cần n O2 

FI CI A

mol).

BT: O   2u  v  1,83 và neste hai chức = a  b  0, 03  u = 0,62 và v = 0,59.

T chứa C (a mol), H (b mol) và O (0,11 mol)

OF

m T  12a  b  0, 065.16  6,88 a  0,35  BT: C  Khi đó:    n C (muối) = u  a  0, 27 b b  0,92 n   a  0,11   T 2

ƠN

R1COONa : x mol  x  2y  0,11  x  0, 05 Muối gồm    R 2  COONa 2 : y mol 3x  4y  0, 27  y  0, 03

DẠ

Y

M

QU Y

NH

Khi đó: n.0,05 + m.0,03 = 0,27  n = 3 và m = 4  %C2 H 4  COONa 2  50,31%


FI CI A

L

Câu 1. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Hỗn hợp M gồm 3 este đơn chức X, Y, Z (MX < MY < MZ và số mol của Y bé hơn số mol X) tạo thành từ cùng một axit cacboxylic (phân từ chỉ có nhóm COOH) và ba ancol no (số nguyên tử C trong phân tử mỗi ancol nhỏ hơn 4). Thủy phân hoàn toàn 34,8 gam M bằng 490 ml dung dịch NaOH 1M (dư 40% so với lượng phản ứng). Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được 38,5 gam chất rắn khan. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 34,8 gam M thì thu được CO2 và 23,4 gam H2O. Thành phần phần trăm theo khối lượng Y trong M là A. 34,01%. B. 43,10%. C. 24,12%. D. 32,18%. Câu 2. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp (H) gồm ba este đơn chức X, Y, Z (trong đó X và Y mạch hở, M X  M Y , Z chứa vòng benzen) cần vừa đủ 2,22 mol

OF

O2 thu được 20,16 gam H2O. Mặt khác m gam (H) tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch NaOH 9,2%, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được (m + 5,68) gam muối khan (gồm 3 muối trong đó có hai muối cùng số C) và hỗn hợp T chứa hai ancol có số nguyên tử cacbon liên tiếp nhau. Tỉ khối của T so với He bằng 9,4. Phần trăm khối lượng của Y có giá trị gần nhất với B. 30%.

C. 31%.

ƠN

A. 29%.

D. 32%.

Câu 3. (Gv Lê Phạm Thành 2019) X, Y là hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp ( M X  M Y ); T là este tạo bởi X, Y và ancol hai chức Z. Đốt cháy hoàn toàn 7,48

NH

gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần dùng vừa đủ 6,048 lít O2 (đktc) thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau. Mặt khác, 7,48 gam hỗn hợp E trên phản ứng tối đa với 100ml dung dịch KOH 1M (đun nóng). Cho các phát biểu sau về X, Y, Z, T: (1) Phần trăm khối lượng của Y trong E là 19,25%.

QU Y

(2) Phần trăm số mol của X trong E là 12%. (3) X không làm mất màu dung dịch Br2.

(4) Tổng số nguyên tử cacbon trong phân tử T là 5. (5) Z là ancol có công thức là C2 H 4  OH 2 .

M

Số phát biểu sai là: A. 5.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

DẠ

Y

Câu 4. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) chỉ có một loại nhóm chức. Cho 0,15 mol X phản ứng vừa đủ với 180 gam dung dịch NaOH, thu được dung dịch Y. Làm bay hơi Y, chỉ thu được 164,7 gam hơi nước và 44,4 gam hỗn hợp chất rắn khan Z. Đốt cháy hoàn toàn Z, thu được 23,85 gam Na2CO3; 56,1 gam CO2 và 14,85 gam H2O. Mặt khác, Z phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được hai axit cacboxylic đơn chức và hợp chất T (chứa C, H, O và MT < 126). Số nguyên tử H trong phân tử T bằng A. 8. B. 12. C. 10. D. 6. Câu 5. (Gv Lê Phạm Thành 2019) X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của axit đơn chức, mạch hở có một liên kết đôi trong gốc hidrocacbon (MX < MY). Z là ancol có cùng số nguyên tử cacbon


DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

với X. T là este hai chức tạo bởi cả X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 11,16 gam hỗn hợp E gồm: X, Y, Z, T cần vừa đủ 13,216 lít khí O2 (đktc), thu được khí CO2 và 9,36 gam nước. Mặt khác 5,58 gam E tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,02 mol Br2. Cho 11,16 gam E phản ứng hoàn toàn với dung dịch KOH dư thú được a gam muối. Giá trị của a là A. 4,68 gam B. 5,44 gam C. 5,04 gam D. 5,80 gam Câu 6. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Hỗn hợp G gồm este X no, hai chức và este Y tạo bởi glixerol với một axit cacboxylic đơn chức, không no chứa một liền kết C=C (X, Y đều mạch hở và không phải tạp chức). Đốt cháy hoàn toàn 17,02 gam hỗn hợp G thu được 35,64 gam CO2. Mặt khác, đun nóng 0,12 mol G cần dùng vừa đủ 114 ml dung dịch NaOH 2,5M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp chứa ba muối có khối lượng m gam và hỗn hợp hai ancol có cùng số nguyên tử cacbon. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây ? A.27,1. B.19,7. C.28,2. D.27,5. Câu 7. (Gv Lê Phạm Thành 2019) X, Y là 2 axit cacboxxylic đều mạch hở, Z là ancol no, T là este hai chức, mạch hở được tạo bởi X, Y, Z. Đun nóng 38,86 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, Y với 400 ml NaOH 1M (vừa đủ), thu được ancol z và hỗn hợp F gồm hai muối có tỉ lệ mol 1:1. Dẫn toàn bộ Z qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 19,24 gam, đồng thời thu được 5,824 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn F cần dùng 15,68 lít O2 (đktc), thu được CO2, Na2CO3 và 7,2 gam H2O. Phần trăm khối lượng của T trong hỗn hợp E gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 48,88% B. 26,44% D. 33,99% D. 50,88% Câu 8. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Cho hỗn hợp M gồm một axit hai chức X, một este đơn chức Y và một ancol hai chức Z (đều no, mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 23,80 gam M thu được 39,60 gam CO2. Lấy 23,80 gam M tác dụng vừa đủ với 140 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu lấy 0,45 mol M tác dụng với Na dư, thu được 8,064 lít H2 (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và ancol Z không hoà tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Phần trăm khối lượng của Y trong M là A. 63,87%. B. 17,48%. C. 18,66%. D. 12,55%. Câu 9. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Cho 13,8 gam chất hữu cơ X (gồm C, H, O; tỉ khối hơi của X so với O2 < 5) vào dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng, sau đó chưng khô. Phần hơi bay ra chỉ có nước, phần rắn khan Y còn lại có khối lượng 22,2 gam. Đốt cháy toàn bộ Y trong oxi dư tới khi phản ứng hoàn toàn, thu được 15,9 gam Na2CO3 và hỗn hợp khí và hơi Z. Cho Z hấp thụ hoàn toàn vào nước vôi trong thu được 25 gam kết tủa và dung dịch T có khối lượng tăng lên so với ban đầu là 3,7 gam. Đun nóng T lại có 15 gam kết tủa nữA. Cho X vào nước brom vừa đủ thu được sản phẩm hữu cơ có 51,282% Br về khối lượng. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số công thức cấu tạo phù hợp của X là A. 5 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 10. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Thủy phân hỗn hợp G gồm 3 este đơn chức mạch hở thu được hỗn hợp X gồm 3 axit cacboxylic (1 axit no và 2 axit không no đều có 2 liên kết pi trong phân từ). Lấy m gam X tác dụng vừa đủ với 150ml dung dịch NaOH 2M, thu được 25,56 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn m gam X trong oxi dư và hấp thụ từ từ hỗn hợp sau phản ứng vào


DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

dung dịch NaOH dư thấy khối lượng dung dịch tăng lên 40,08 gam so với dung dịch NaOH ban đầu. Tổng khối lượng của hai axit cacboxylic không no trong m gam X là A. 18,96 gam B. 12,06 gam C. 15,36 gam D. 9,96 gam Câu 11. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Cho các chất hữu cơ mạch hở: X là axit no, hai chức; Y và Z là hai ancol không no, đơn chức (MY > MZ); T là este của X, Y, Z (chỉ chứa chức este). Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp M gồm Z và T, thu được 0,27 mol CO2 và 0,18 mol H2O. Cho 0,06 mol M phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được muối khan E và hỗn hợp ancol G. Đốt cháy hoàn toàn E, thu được CO2, H2O và 0,04 mol Na2CO3. Đốt cháy hoàn toàn G, thu được 0,3 mol CO2. Phần trăm khối lượng của T trong M có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đầy? A. 86,40 B. 64,80 C. 88,89 D. 38,80 Câu 12. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Hỗn hợp X gồm hai este đơn chức, mạch hở là đồng phân cấu tạo của nhau. Thủy phân hoàn toàn m gam X bằng dung dịch NaOH rồi cô cạn, được 40,2 gam chất rắn Y và a gam một ancol Z. Nung Y với CaO cho đến khi phản ứng kết thúc, thu được 8,4 gam một chất khí. Oxi hóa a gam Z thu được hỗn hợp T gồm axit cacboxylic, anđehit, ancol dư và nước. Cho T tác dụng hết với Na dư, thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Cho T vào dung dịch KHCO3 dư, thoát ra 2,24 lít CO2 (đktc). Cho T phản ứng tráng bạc hoàn toàn, tạo ra 86,4 gam Ag. Giá trị của m là: A.25,8 B.30,0 C.29,4 D.26,4 Câu 13. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Hỗn hợp M gồm 3 este đơn chức X, Y, Z (MX < MY < MZ và số mol của Y bé hơn số mol X) tạo thành từ cùng một axit cacboxylic (phân tử chỉ có nhóm COOH) và ba ancol no (số nguyên tử C trong phân tử mỗi ancol nhỏ hơn 4). Thủy phân hoàn toàn 34,8 gam M bằng 490 ml dung dịch NaOH 1M (dư 40% so với lượng phản ứng). Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được 38,5 gam chất rắn khan. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 34,8 gam M thì thu được CO2 và 23,4 gam H2O. Thành phần phần trăm theo khối lượng Y trong M là A. 34,01%. B. 43,10%. C. 24,12%. D. 32,18%. Câu 14. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Este X có công thức phân tử dạng CnH2n-2O2. Đốt cháy 0,42 mol X rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch nước vôi trong có chứa 68,376 gam Ca(OH)2 thì thấy dung dịch nước vôi trong vẩn đục. Thủy phân X bằng dung dịch NaOH thu được 2 chất hữu cơ không tham gia phản ứng tráng gương. Phát biểu nào sau đây về X là đúng: A. Thành phần % khối lượng O trong X là 36,36%. B. Tên của este X là vinyl axetat. C. X là đồng đẳng của etyl acrylat. D. Không thể điều chế được từ ancol và axit hữu cơ tương ứng. Câu 15. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Cho X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức mạch hở (MX < MY); T là este hai chức tạo bởi X, Y và một ancol no mạch hở Z. Đốt cháy hoàn toàn 10,32 gam hỗn họp E gồm X, Y, T bằng một lượng vừa đủ O2, thu được 8,4 lít CO2 (đktc) và 4,86 gam nước. Mặt khác 10,32 gam E tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 19,44 gam Ag. Khối lượng rắn khan thu được khi cho cùng lượng E trên tác dụng với 150 ml dung dịch KOH 1,5M là


DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

A. 15,81 gam. B. 19,17 gam. C. 20,49 gam. D. 21,06 gam. Câu 16. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Este X hai chức mạch hở (không có nhóm chức nào khác) được tạo thành từ ancol no, đơn chức và axit hai chức có một liên kết đôi C=C. Đốt cháy hoàn toàn m(g) X bằng O2 dư, hấp thụ hết sản phẩm cháy vào 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M thu được 7,88g kết tủa và dung dịch Y, dung dịch Y có khối lượng tăng l,32g so với dung dịch bazơ đầu. Thêm NaOH vào Y thu được kết tủa. Mặt khác, xà phòng hóa m(g) X bằng Vml dứng dịch KOH 0,4M thu được dung dịch Z. Để dung hòa Z cần 200ml dung dịch H2SO4 0,2M thu được dung dịch G. Cô cạn G thu được 10,8g chất rắn khan. Số đồng phân mạch hở của X thỏa mãn tính chất trên là A.9. B.6. C.8. D.3. Câu 17. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở (chứa C, H, O) tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch NaOH 2M thu được một muối Y và một ancol Z. Đun nóng lượng ancol Z ở trên với axit H2SO4 đặc ở 170°C thu được 0,25 mol anken (là chất khí ở điều kiện thường). Nếu đốt cháy lượng X như trên rồi cho sản phẩm qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng bình tăng thêm 96,1 gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Thành phần phần trăm khối lượng các chất trong X là 49,5% và 50,5%. B. Một chất trong X có 3 công thức cấu tạo phù hợp với điều kiện bài toán. C. Tổng phân tử khối của hai chất trong X là 164. D. Khối lượng của chất có phân tử khối lớn hơn trong X là 25,5 gam. Câu 18. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Để thủy phân hết 7,668 gam hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức và 2 este đa chức thì cần dùng vừa hết 80 ml dung dịch KOH aM. Sau phản ứng thu được hỗn hợp Y gồm các muối của các axit cacboxylic và các ancol. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y thì thu được muối cacbonat, 4,4352 lít CO2 (đktc) và 3,168 gam H2O. Giá trị của a gần nhất với A. 1,56. B. 1,25. C. 1,63. D. 1,42. Câu 19. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Hỗn hợp P gồm 2 chất hữu cơ (chỉ chứa một loại nhóm chức) có công thức phân tử là C11H10O4 và C9H10O2. Đốt cháy hoàn toàn 50,6 gam hỗn hợp P thu được 27 gam H2O. Cho 50,6 gam hỗn hợp P trên tác dụng vừa đủ 350 ml dung dịch NaOH 2M thu được chất hữu cơ T và 68,8 gam hỗn hợp gồm 3 muối X, Y, Z (MX > MY > MZ > 90). Khối lượng của X có giá trị gần nhất là A. 12 gam. B. 15 gam. C. 19 gam. D. 35 gam. Câu 20. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Este X đơn chức, mạch hở có tỉ khối hơi so với oxi bằng 3,125. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp E chứa X và hai este Y, Z (đều no, mạch hở, không phân nhánh) cần dùng 1,125 mol O2, thu được 1,05 mol CO2. Mặt khác, đun nóng 67,35 gam E với đung dịch KOH vừa đủ thu được hỗn hợp chứa hai ancol có cùng số nguyên tử cacbon và hỗn hợp hai muối có khối lượng m gam. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A.82,9. B.83,9. C.64,9. D.65,0. Câu 21. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức, tạo thành từ cùng một ancol Y với 3 axit cacboxylic (phân tử chỉ có nhóm -COOH); trong đó, có hai axit no là đồng đẳng


DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

kế tiếp nhau và một axit không no (có đồng phân hình học, chứa một liên kết đôi C=C trong phân tử). Thủy phân hoàn toàn 5,88 gam X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối và m gam ancol Y. Cho m gam Y vào bình đựng Na dư, sau phản ứng thu được 896 ml khí (đktc) và khối lượng bình tăng 2,48 gam. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 5,88 gam X thì thu được CO2 và 3,96 gam H2O. Thành phần phần trăm khối lượng của este không no trong X là A. 40,82%. B. 34,01%. C. 29,25%. D. 38,76%. Câu 22. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Hỗn hợp X gồm phenyl axetat, metyl benzoat, benzyl fomat và etyl phenyl oxalat. Thủy phân hoàn toàn 36,9 gam X trong dung dịch NaOH (dư, đun nóng), có 0,4 mol NaOH phản ứng, thu được m gam hỗn hợp muối và 10,9 gam hỗn hợp Y gồm các ancol. Cho toàn bộ Y tác dụng với Na dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là A. 40,2 B. 49,3 C. 42,0 D. 38,4 Câu 23. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Hỗn hợp E gồm ba este mạch hở, đều có bốn liên kết pi (  ) trong phân tử, trong đó có một este đơn chức là este của axit metacrylic và hai este hai chức là đồng phân của nhau. Đốt cháy hoàn toàn 12,22 gam E bằng O2, thu được 0,37 mol H2O. Mặt khác, cho 0,36 mol E phản ứng vừa đủ với 234 ml dung dịch NaOH 2,5M, thu được hỗn hợp X gồm các muối của các axit cacboxylic không no, có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử, hai ancol không no, đơn chức có khối lượng m1 gam và một ancol no, đơn chức có khối lượng m2 gam. Tỉ lệ m1 : m2 có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 2,7. B. 1,1. C. 4,7. D. 2,9. Câu 24. (Gv Lê Phạm Thành 2019) X là este đơn chức, không no, chứa một liên kết đôi C=C; Y là este no, hai chức (X, Y đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 46,32 gam hỗn hợp E chứa X, Y cần dùng 1,92 mol O2. Mặt khác, đun nóng 46,32 gam E cần dùng 660 ml dung dịch KOH 1M, thu được một ancol duy nhất và hỗn hợp chứa muối kali của hai axit cacboxylic. Tổng số nguyên tử H có trong phân tử X và Y là A. 16. B. 14. C. 12. D. 18. Câu 25. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Hỗn hợp E gồm một axit cacboxylic no, hai chức (có phần trăm khối lượng cacbon lớn hơn 30%) và hai ancol X, Y đồng đẳng kể tiếp (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol E cần vừa đủ 8,96 lít khí O2 (đktc), thu được 15,4 gam CO2 và 8,1 gam H2O. Đun nóng 0,2 mol E với axit sunfuric đặc, thu được m gam các hợp chất có chức este. Biết phần trăm số mol tham gia phản ứng este hóa của X và Y tương ứng bằng 30% và 20%. Giá trị lớn nhất của m là A. 6,32. B. 6,18. C. 2,78 D. 4,86. Câu 26. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm các chất có cùng một loại nhóm chức với 720 ml dung dịch NaOH 1,15M, thu được dung dịch Y chứa muối của một axit cacboxylic đơn chức và 18,48 gam hơi Z gồm các ancol. Cho toàn bộ Z tác dụng với Na dư, thu được 6,048 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch Y, nung nóng chất rắn thu được với CaO cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,64 gam một chất khí. Giá trị của m gần nhất với A. 40,8. B. 41,4. C. 27. D. 48,6. Câu 27. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Hỗn hợp E gồm ba este X, Y, Z đơn chức, mạch hở là đồng


Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

phân của nhau (trong đó nX < nY < nZ). Cho 5,16 gam E tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 4,36 gam hỗn hợp F gồm hai muối của hai axit cacboxylic kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng và a gam hỗn hợp T gồm các chất hữu cơ no, đơn chức. Cho F phản ứng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3, thu được 8,64 gam Ag. Khi cho a gam T phản ứng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3, thu được 6,48 gam Ag. Phần trăm khối lượng của X trong E là A. 13,33%. B. 25,00%. C. 16,67%. D. 20,00%. Câu 28. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Hợp chất hữu cơ X (thành phần nguyên tố gồm C, H, O) có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Cho 28,98 gam X phản ứng được tối đa 0,63 mol NaOH trong dung dịch, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được 46,62 gam muối khan Z và phần hơi chỉ có H2O. Nung nóng Z trong O2 dư, thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 1,155 mol CO2; 0,525 mol H2O và Na2CO3. Số công thức cấu tạo của X là A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 29. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Hỗn hợp X chứa ba este đều no, mạch hở và không chứa nhóm chức khác. Đốt cháy hoàn toàn 0,24 mol X với lượng oxi vừa đủ, thu được 60,72 gam CO2 và 22,14 gam H2O. Mặt khác đun nóng 0,24 mol X với dung dịch KOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol đều đơn chức có tổng khối lượng là 20,88 gam và hỗn hợp Z chứa hai muối của hai axit cacboxylic có mạch không phân nhánh, trong đó có x gam muối A và y gam muối B (MA < MB). Tỉ lệ gần nhất của x : y là A.0,5. B.0,4. C.0,3. D.0,6. Câu 30. (Gv Lê Phạm Thành 2019) X, Y (MX < MY) là hai hợp chất hữu cơ kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic; Z là ancol no, hai chức; T là este đa chức, mạch hở được tạo bởi X, Y, Z. Đun nóng 0,3 mol hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T cần dùng tối đa dung dịch chứa 8,0 gam NaOH, thu được a mol ancol Z và 19,92 gam hỗn hợp gồm hai muối. Đốt cháy hoàn toàn a mol Z cần dùng 5,5a mol O2, thu được CO2 và H2O có tổng khối lượng là 58,52 gam. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp E là A. 11,35%. B. 13,62%. C. 1 1 , 3 1 % . D. 13,03%. Câu 31. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Hợp chất X có thành phần gồm C, H, O chứa vòng benzen. Cho 6,9 gam X vào 360 ml dung dịch NaOH 0,5M (dư 20% so với lượng cần phản ứng) đến phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn khan. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 6,9 gam X cần vừa đủ 7,84 lít O2 (đktc), thu được 15,4 gam CO2. Biết X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Giá trị của m là A. 11,1. B. 13,2. C. 12,3. D. 11,4.

DẠ

Lời giải:

Câu 1. (Gv Lê Phạm Thành 2019)


38,5  (0, 49  0,35)  40  94  CH 2  CHCOOR 0,35

FI CI A

Mm 

0, 49  0,35 mol 1, 4

L

n NaOH td M 

BTKL : 34,8  0, 49  40  38,5  m r  m r  15,9 gam  Mr 

15,9  45, 43 0,35

 X : CH 2  CHCOOCH 3 (x mol)

OF

34,8  0,35  2 16  1,3  2 1  1, 75 mol 12 1,3  1, 75  k  1  2, 286 0,35 n CO2 

112  0,1 100%  32,18% 34,8

 Chọn đáp án D.

QU Y

 %m Y 

NH

ƠN

  x  y  z  0,35  x  0,1 Y : CH 2  CHCOOC2 H 5 (y mol)      y  0,15 (L) TH1  Z : CH  CHCOOC H (z mol) 6x  8y  8z  2 1,3 2 3 5  86x  100y  112z  34,8 z  0,1        x  y  z  0,35  x  0,175 Y : CH 2  CHCOOC3 H 5 (y mol)    TH2  Z : CH  CHCOOC H (z mol)  6x  8y  10z  2 1,3   y  0,1  N  2 3 7  86x  112y  114z  34,8 z  0, 075     

CH 3OH Câu 2. (Gv Lê Phạm Thành 2019) M T  37, 6   C2 H 5OH

n C2 H5OH

Y

X  Bài toán: m (gam) H Y Z 

DẠ

46  37, 6 3 CH 3OH : 3a   37, 6  32 2 C2 H 5OH : 2a

M

n CH3OH

s¬ ®å ®­êng chÐo 

CO 2 O2    2,22  mol  H 2 O : 1,12  mol  T   3 muèi NaOH

 H 2O 


FI CI A

L

Phân tích: 3 este trong đó Z chứa vòng benzen; X, Y mạch hở khi tác dụng với NaOH cho 2 ancol và 3 muối trong đó có 2 muối cùng C. Chứng tỏ Z là este của phenol (Z đã tạo 1 muối của phenol, vậy muối ở gốc axit phải cùng C với X, Y). Mặt khác M X  M Y → X là este của ancol

CH 3OH và Y là este của ancol C2 H 5OH . n  3a  X n Y  2a

 3a  2a  2b  0, 46  5a  2b  0, 46 1

n X  0,18  mol  a  0, 06  mol      n Y  0,12  mol  b  0, 08  mol  n  0, 08 mol    Z 1, 2 

ƠN

BTKL   m  0, 46.40  32.3a  46.2a  m  5, 68  18b  2 

OF

n NaOH  0, 46  mol  ; n H2O  b  n Z  b

    n O H   2n O2  2n CO2  n H2O  n CO2  2, 04  mol 

NH

BTNT O

C  C X  0,18CX  0,12CY  0, 08C Z  2, 04;  Y C Z  9

QU Y

 0,18CX  0,12  CX  1  0, 08C Z  2, 04

C2 H x COOCH 3 : 0,18  mol  C X  4    15CX  4C Z  96  CY  5  H C2 H y COOC2 H 5 : 0,12  mol  C  9   Z C2 H z COOC6 H 5 : 0, 08  mol      0,18  x  3  0,12  y  5   0, 08  z  5   1,12.2

M

BTNT H

CH  CCOOCH 3 : 0,18  mol  x  y  1   9x  6y  4z  35    CH  CCOOC2 H 5 : 0,12  mol  z  5  C2 H 5COOC6 H 5 : 0, 08  mol  0,12.98.100% 0,12.98.100%   30, 25% mC  mH  mO 38,88

Y

DẠ

 %m Y 

→ Chọn đáp án B.


 n  CO 2   n  H 2 O   0, 26 mol . X, Y là 2 axit no, đơn chức mạch hở → T là este 2 chức → T chứa ít nhất 2π → đốt E cho n  CO 2   n  H 2 O  .

 n  CO    n  H O   đốt cháy Z cho n  CO   n  H O   Z là ancol no, 2 chức, 2

2

2

mạch hở. Quy đổi E với n  HCOOH   n  KOH   0,1 mol.

ƠN

HCOOH : 0,1 mol  O2 :0,27 mol CO 2     C 2 H 4  OH 2 : x Bài toán: E  H 2O   CH : y 7,48  gam   2  KOH:0,1 mol     H O : z  2

2

OF

FI CI A

L

Câu 3. (Gv Lê Phạm Thành 2019) BTKL khi đốt E: m E  m O2   44.n  CO 2   18.n  H 2 O 

→ T là este 2 chức nên n T  0, 02 mol

NH

m E  0,1.46  62x  14y  18z  8, 48  x  0, 04  BT CO2   Ta có hệ:    0,1  2x  y  0, 26   y  0, 08  BT H2O   z  0, 04  0,1  3x  y  z  0, 26  

QU Y

Gọi số gốc CH2 ghép vào axit và ancol là a và b ( a  0, b  0 ) → 0,1a  0, 04b  0, 08 Ta thấy b  2  b  0 hoặc b  1 .

 Với b  0  CH 2 ghép hết vào axit  a  0,8 .

 2 axit là HCOOH (0,02) và CH3COOH (0,08).

M

Có n Z  0, 02 mol=n  HCOOH  . Vô lý, do n  HCOOH   0, 02  Loại!

 Với b  1  Z là C3 H 6  OH 3  còn dư 0,04 mol CH2 cho axit. 2 axit là HCOOH (0,06 mol) và CH3COOH (0,04 mol).

DẠ

Y

X : HCOOH : 0, 04 Y : CH COOH : 0, 02 3  Có n Z  0, 02 nên E gồm:   Z : C3 H 6  OH 2 : 0, 02 T : HCOO  CH COO  C H : 0, 02 3 3 6 

Xét các phát biểu:


FI CI A

(2) Phần trăm số mol của X trong E là 12%. → Sai. Vì %n X  40% .

L

(1) Phần trăm khối lượng của Y trong E là 19,25% → Sai. Vì %m Y  16, 04% .

(3) X không làm mất màu dung dịch Br2. → Sai, X có nhóm CHO- làm mất màu nước Br2. (4) Tổng số nguyên tử cacbon trong phân tử T là 5. → Sai, vì tổng số C trong T là 6. (5) Z là ancol có công thức là C2H4(OH)2. → Sai, vì Z có công thức C3H6(OH)2.

→ Chọn đáp án A.

OF

→ Số phát biểu sai là 5

Câu 4. (Gv Lê Phạm Thành 2019) BTKL ta được m X  29,1  M X 

QU Y

NH

ƠN

BTNT: +) nNa(Z) = nNaOH = 2.0,225 = 0,45 mol +) nC(Z) = 0,225 + 1,275 = 1,5 mol +) nH = 2.0,15 + 2.0,085-0,45 = 1,5 mol X : C 10 H10 O4 X + 3NaOH  Z + H2 O Z + H2 SO4  2Axitcacboxylic + T X có công thức: HCOO - C4H6 - CH2 - OOC - CH3  T là: HO-C4H6 -CH2 -OH  T có 8 nguyên tử H.  Chọn đáp án A. Câu 5. (Gv Lê Phạm Thành 2019)

29,1  194 0,15

CO O 2 :0,59 mol    2 H 2 O : 0,52(mol) Br2  n Br2  0, 04 (mol) KOH   a  gam  muoi

M

C2 H 3COOH C H (OH) : a  2 11,16(gam)  3 6 CH 2 : b H 2 O : c

BTKL : m CO2  m E  m O2  m H2O  11,16  0,59.32  0,52.18  20, 68 (gam)

 n CO2  0, 47 (mol)

 n Br2  n C2 H3COOH  0, 04 (mol)

DẠ

Y

BTNT(C): 3a + b = 0,47 - 0,04.3 = 0,35 (1)  mE = 0,04.72 + 76a + 14b + 18c = 11,16 (2) BTNT(H): 2.0,04 + 4a + b + c = 0,52 (3)


FI CI A OF

C H COOK : 0, 02 KOH E   2 3  m  4, 68 (gam) C3 H 5COOK : 0, 02  Chọn đáp án A.

L

C2 H 3COOH : 0, 02 C2 H 3COOH : 0, 04  C H (OH) : 0,11 Cn H 2n 1COOH : 0, 02   2 1, 2 , 3 E    3 6   C3 H 6 (OH) 2 : 0,11 CH 2 : 0, 02 H O : 0, 02 H 2 O : 0, 02  2  BTNT(C): 0,02.3 + 0,01(n +1) + 0,11.3 = 0,47  n = 3

Câu 6. (Gv Lê Phạm Thành 2019) X có công thức dạng Cn H 2n  2 O 4 và Y có dạng Cm H 2m 10 O6

ƠN

- Trong 0,12 mol G đặt số mol X và Y lần lượt là a; b  a + b = 0,12 mol. Phản ứng với NaOH có : 2a + 3b = 0,285 mol  a = 0,075; b = 0,045 mol  Tỷ lệ a : b = 5 : 3 - Trong 17,02 gam G đặt số mol X và Y lần lượt là 5x; 3x mol. Đốt cháy G có tương quan CO2 và H2O: n CO2  n H2O  n X  5n Y  20x  n H2O  0,81  20x

NH

 m G  m H  m C  m O  2(0,81  20x)  9, 72  608x  17, 02  x  0, 01 mol.

M

QU Y

 Số mol X = 0,05 mol và số mol Y = 0,03 mol  0,05n + 0,03m = 0,81, tìm được n = 9; m = 12 Để ý rằng thủy phân G thu được 2 ancol có cùng C  ancol tạo X là C3H8O2. Mà thủy phan G thu được 3 muối nên Công thức của X là : C3H8(OOCCH3)(OOCC3H7) và của Y là C3H8(OOCC2H5)3  khối lượng muối thu được là 27,36 gam (tính trong 0,12 mol G).  Chọn đáp án D. Câu 7. (Gv Lê Phạm Thành 2019) T là este 2 chức tạo bỏi 1 ancol no và 2 axit nên axit đơn chức và ancol 2 chức. Gọi Z là R(OH)2  n Z  n H  0, 26(R  32)  19, 24  R  42 thỏa mãn là C3H62

DẠ

Y

 Z là C3H6(OH)2. Ta có E tác dụng vừa đủ với 0,4 mol NaOH. Gọi muối tạo thành có dạng RCOONa với số mol là 0,4 (bảo toàn Na). Đốt cháy muối thu được 0,4 mol H2O suy ra số H trung bình của muối là 2 chứng tỏ 2 muối này phải là HCOONa 0,2 mol và CxH3COONa 0,2 mol (2 muối có tỉ lệ mol 1:1 nên số H trung bình là trung bình cộng). Đốt cháy: 2HCOONa  O 2   Na 2 CO3  CO 2  H 2 O 2C x H 3COONa  (2x  2)O 2   Na 2 CO3  (2x  1)CO 2  3H 2 O


L

 n O2  0, 2(x  1)  0,1  0, 7  x  2

ƠN

OF

FI CI A

Vậy X, Y là HCOOH và CH2=CHCOOH. Vậy T là HCOOC3H6OOC-CH=CH2. Quy đổi E thành: HCOOH 0,2 mol, CH2=CHCOOH 0,2 mol, C3H6(OH)2 0,26 mol, -y mol H2O (do tách tạo ra este T).  mE = 0,2.46 + 0,2.72 + 0,26 + 0,2.76 -18y = 38,86  y = 0,25  nT = 0,125  %T = 50,82%.  Chọn đáp án D. Câu 8. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Đốt cháy 23,80 gam M thu được 0,9 mol CO2. Mặt khác 23,8 gam M trên tác dụng vừa đủ với 0,14 mol NaOH  2nX + nY = 0,14 mol Lấy 0,45 mol M tác dụng với Na dư thu được 0.36 mol H2. Gọi số mol của X, Y, Z trong M lần lượt là a, b, c. 2a  2c 0,36.2  2a  b  0,14;   a  c  4b  0 abc 0, 45

NH

Mặt khác axit 2 chức mạch hở có CTPT dạng CnH2n-2O4, este no đơn chức hở CmH2mO2, ancol 2 chức no là CtH2t+2O2. Do đó đốt cháy M thu được n H2O  n CO2  n X  n Y  0,9  a + c

M

QU Y

 mM = 0,9.12 + (0,9 - a + c).2 + 16.4.a + 16.2.b + 16.2.c = 23,8 Giải hệ: a = 0,04; b = 0,06; c = 0,2. Ta có: 0,04.m + 0,06.n + 0,2.t = 0,9, vì ancol Z không có khả năng hòa tan.Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường nên t  3.  0,04m+0,06n  0,9-0,23=0,3 Tìm được nghiệm nguyên m = n = t = 3.  %Y= 18,66%  Chọn đáp án C. Câu 9. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Ta có: MX < 160 Cho 13,8 gam X tác dụng với NaOH được dung dịch cô cạn thu được rắn Y có khối lượng 22,2 gam. Đốt cháy Y thu được 0,15 mol Na2CO3 và hỗn hợp khí Z. Dẫn Z qua bình nước vôi trong thu được 0,25 mol kết tủa CaCO3 và dung dịch T. Đun dung dịch thu được thêm 0,15 mol kết tủa nữa. Do vậy T chứa 0,15 mol Ca(HCO3)2  n CO2  0, 25  0,15.2  0,55 mol

Y

Dung dịch thu được có khối lượng tăng lên so với ban đầu là 3,7 gam  m CO2  m H2O  m CaCO3  3, 7  n H2O  0, 25 mol

DẠ

Bảo toàn nguyên tố Na suy ra số mol NaOH là 0,3 mol. Bảo toàn khối lượng: m H2O  13,8  0,3.40  22, 2  3, 6  n H2O  0, 2 Bảo toàn nguyên tố C: nO trong X = 0,55 + 0,15 = 0,7 mol Bảo toàn nguyên tố H: nH trong X = 0,25.2 + 0,2.2-0,3 = 0,6 mol


13,8  0, 7.12  0, 6  0,3 16 Do vậy trong X tỉ lệ C:H:O=7:6:3 nên CTPT của X có dạng (C7H6O3)n mà theo giả thiết đầu nên n phải bằng 1. Vậy X là C7H6O3.  nX =0,1 mol Vậy X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1:3 và sinh ra 2H2O nên CTCT của X dạng HCOOC6H4OH. X tác dụng được với nước brom vừa đủ sẽ tạo thành HO-CO-O-C6H4-x(OH)(Br)x 80x   51, 282%  x  2 như vậy sẽ chỉ có 2Br được thế nằm ở trên vòng. 61  12.6  4x  17  80x Do đó vị trí của nhóm chức HCOO- trên vòng so với HO- là sẽ ở vị trí o hoặc p. Do vậy có 2 đồng phân cấu tạo phù hợp với X.  Chọn đáp án C. Câu 10. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Thực hiện đồng đẳng hóa: Quy đổi hỗn hợp X về HCOOH a mol, CH2=CHCOOH b mol và CH2 c mol.  a + b = 0,15.2 = 0,3 mol và 68a + 94b + 14c = 25,56 gam Mặt khác đốt cháy hoàn toàn m gam X trong oxi dư thu được (a + 3b + c) mol CO2 và (a + 2b + c) mol H2O. Dan hỗn hợp khí qua NaOH dư thấy khối lượng dung dịch tăng chính là tổng khối lượng của CO2 và H2O tạo ra.  44(a+3b+c) + l8(a+2b+c) = 40,08 Giải được: a=b=0,15; c=0,09. Nhận thấy axit no có số mol là 0,15 > 0,09 (số mol của CH2) nên axit no phải là HCOOH và CH2 tách ra là của 2 axit không no.  maxit k no = 0,15.72 + 0,09.14 = 12,06 gam.  Chọn đáp án B. Câu 11. (Gv Lê Phạm Thành 2019)

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

Suy ra: n O trong X 

M

Do T hai chức nên n E  n T/M  n Na 2CO3  0, 04

mol

 n Z/M  0, 02

mol

Y : 0, 04mol  trong G  mol  Z : 0, 06

Từ phản ứng đốt cháy G:

Y : CH 2  CHCH 2 OH n CO2  0,3mol  CY  0, 06  C Z  0, 04  CY  C Z  3    Z : CH  CCH 2 OH

DẠ

Y

 Z : CH  CCH 2 OH : 0, 02mol  Khi đó M gồm  COOCH 2 CH  CH 2 mol T : Cn H 2n COOCH C  CH : 0, 04 2 


Vây T: C4 H8

L

0, 27 n CO2 (n  8)  0, 04  3  0, 02   n4 0,18 n H2O (n  4)  0, 04  2  0, 02 COOCH 2 CH  CH 2  %Tm  88,89% COOCH 2 C  CH

FI CI A

 Chọn đáp án C.

OF

 RCHO: x(mol) RCOOH : y(mol) y xy z  Câu 12. (Gv Lê Phạm Thành 2019)   n H2     0, 2 H O : x  y(mol) 2 2 2 2  RCH 2 OH : z(mol)

n CO2  n RCOOH  y  0,1 TH1 : n Ag  2n RCHO  0,8  x  0, 4 (vô lý)

RCOONa  NaOH  RH  Na 2 CO3

NH

ƠN

TH2: anđehit là HCHO và axit là HCOOH ancol là CH3OH nAg = 4nHCHO + 2nHCOOH = 4x + 2y = 0,8  x = 0,15; y = 0,1; z = 0,05  nZ = 0,15 + 0,1 + 0,05 = 0,3(mol) Gọi công thức của X là RCOOCH3 n RCOONa  n Z  0,3(mol)

QU Y

TH1: RCOONa phản ứng hết  n RH  0,3(mol)  M RH 

8, 4  28  R  27  C2 H 3   0,3

M

 este là CH2=CHCOOCH3 (loại vì không có đồng phân cấu tạo) TH2: NaOH hết 8, 4 n NaOH  n RH  (mol) R 1 8, 4 m Y  m RCOONa  m NaOH  0,3(R  67)  .40  40, 2  R  39  C3 H 3   R 1 Vậy 2 este là HC  C-CH2COOCH3 và CH3 -C  C-COOCH3  m = 0,3.98 = 29,4g  Chọn đáp án C. 0, 49  0,35 mol Câu 13. (Gv Lê Phạm Thành 2019) n NaOH td  1, 4

Y

38,5  (0, 49  0,35)  40  94  CH 2  CHCOOR 0,35

DẠ

MM 

34,8  0, 49  40  38,5  m r  m r  15,9 gam  M r 

15,9  45, 43 0,35


FI CI A

L

 X: CH2 = CHCOOCH3 (x mol) 34,8  0,35  2 16  1,3  2 1 1,3  1, 75 n CO2   1, 75 mol  k  1   2, 286 12 0,35

%m Y 

OF

  x  y  z  0,35  x  0,1 Y : CH 2  CHCOOC2 H 5 (y mol)      y  0,15(L) THl  Z : CH  CHCOOC H (z mol)  6x  8y  8z  2 1,3 2 3 5  86x  100y  112z  34,8 z  0,1        x  y  z  0,35  x  0,175 Y : CH 2  CHCOOC3 H 5 (y mol)    TH2  Z : CH  CHCOOC H (z mol)  6x  8y  10z  2 1,3   y  0,1 (N) 2 3 7  86x  112y  114z  34,8 z  0, 075      112  0,1 100%  32,18% 34,8

ƠN

 Chọn đáp án D.

Câu 14. (Gv Lê Phạm Thành 2019) n Ca (OH)2  0,924 mol  n CO2  1,848 mol  C 

NH

C  4 : CH 2  CHCOOCH 3 (N)   C  4, 4  C  4 : CH 3COOCH  CH 2 (L) C  3 : HCOOCH  CH (L) 2 

QU Y

 Chọn đáp án C. Câu 15. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Bảo toàn nguyên tố O 10,32  0,375.12  0, 27.2  nO   0,33 16  2n X  2n Y  4n T  0,33 Nhận thấy E tham gia phản ứng tráng bạc  X là HCOOH  2nX + 2nT =0,18  nY + nT = 0,075 (1) Gọi số liên kết  trong Y là k  số liên kết  trong T là k + 1

M

n H2O  n CO2  (k  1)n Y  k.n T  k  n Y  n T   n Y  0,105 (2)

DẠ

Y

Kết hợp (1) và (2)  k.0,075 - nY = -0,105  nY = k.0,075 - 0,105 Từ (1)  nY < 0,075  k.0,075 - 0,105 < 0,075  k < 2,4 Nếu k = 1 thì nY = k.0,075 - 0,105 < 0 (loại) Nếu k = 2 thì nY = k.0,075 - 0,105 = 0,045, nT = 0,03  nX = 0,06 Gọi số C của Y và T lần lượt là n và m (với n  3, m  6)  0,06.1 + 0,045.n + 0,03m = 0,375  3n+ 2m = 21  n = 3, m = 6 Khi cho 10,32 gam E tác dụng với 0,225 mol KOH thì thu được chất rắn chứa: HCOOK: 0,09 mol; CH2=CH-COOK: 0,075 mol

1,848 0, 42


n Ba (OH)2  0,1mol ; n BaCO3   0, 04mol Thêm NaOH vào dung dịch Y thu được kết tủa  Y có Ba(HCO3)2  n Ba  HCO3   n Ba (OH)2  n BaCO3  0, 06mol 2

 n CO2  n BaCO3  2n Ba  HCO3   0,16mol  m CO2  7, 04gam

OF

2

FI CI A

L

KOH dư: 0,06 mol  m = 19,17 gam  Chọn đáp án B. Câu 16. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Xét quá trình hấp thụ sản phẩm cháy của X vào dd Ba(OH)2

m dd giam  m CO2  m H2O  m BaCO3  1,32gam  m H2O  2,16gam  n H2O  0,12mol

NH

 X là C8H12O4 và có dạng R(COOR') 2

ƠN

Este X hai chức mạch hở được tạo từ ancol no, đơn chức và axit hai chức có 1 liên kết đôi C=C  CT của X có dạng CnH2n-4O4. Khi đó ta có phản ứng cháy của X: 3n  6 (1)Cn H 2n  4 O 4  O 2  nCO 2  (n  2)H 2 O 2 n CO2  n H2O n CO2 (1)  n X   0, 02mol  n  8 2 nX mol

0,04 H 2SO 4  dd KOH  Z  G Xét chuỗi phản ứng X   G chứa 0,02mo1 R(COOK)2 và 0,04mol K2SO4

QU Y

m CR  m R (COOK)2  m K 2SO4  0, 02  (R  166)  0, 04 174  10,8gam

DẠ

Y

M

 R = 26  R là -CH=CHCác đồng phân có thể có của X (9 đồng phân): H3C - OOC - CH = CH - COO - CH2 - CH2 - CH3 (cis, trans) H3C - OOC - CH = CH - COO - CH(CH3)2 (cis,trans) C2H5 - OOC - CH = CH - COO - C2H5 (cis, trans) H3C - OOC - C - COO - CH2 - CH2 - CH3 CH2 H3C - OOC - C - COO - CH(CH3)2 CH2 C2H5 - OOC - C - COO - C2H5 CH2  Chọn đáp án A. Câu 17. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Nhận thấy X thủy phân trong NaOH thu được 1 muối và 1 ancol  X chứa 1 axit và este có CTTQ là CnH2nO2 Có số mol anken là 0,25 mol  số mol este là 0,25 mol và số mol axit là 0,15


L

Đốt X tạo cho n CO2  n H2O mà m bình tăng = m CO2  m H2O  96,1

FI CI A

 n CO2  n H2O  96,1: 62  1,55 mol

 số C trung bình của X là : 1,55 : 0,4 = 3,875

 axit : C2 H 4 O 2 : 0,15 Sử dung đường chéo và tỉ lệ mol axit: este = 0,15:0,25 = 3:5    este : C5 H10 O 2 : 0, 25

K 2 CO3 : 0, 04a  Y    CO 2 : 0,198 H O : 0,176  2  O2

NH

ƠN

OF

CH COOH : 0,15 mol Nhận thấy X + NaOH  1 muối và 1 ancol   3 CH 3COOC3 H 7 : 0, 25 mol +) % axit = 0,15. 60 : (0,15. 60 + 0,25.102) = 26,09% và % este = 73,91%  A sai +) Axit có 1 Cấu tạo CH3COOH và este có 2 cấu tạo CH3COOCH2CH2CH3, CH3COOCH(CH3)2  B sai +) Tổng phân tử khối 2 chất trong X là 60 + 102 = 162  C sai +) Khối lượng của este là 0,25.102 = 25,5 gam  D đúng  Chọn đáp án D. Câu 18. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Thủy phân 7,688 gam X + KOH  Y (gồm cả muối + ancol) Có n(KOH) = 0,08a  n(K2CO3) = 0,04a

M

QU Y

BTNT  C     n C(X)  n C(Y)  n CO2  n K 2CO3  0,198  0, 04a   BTNT  H      n H X   n H(Y)  n H(KOH)  0,352  0, 08a  n COO  2n KOH  n O(X)  0,16a  mX = mC +mH +mO =(0,198 + 0,04a).12 + (0,352-0,08a) + 16.0,16a=7,668  a = 1,67  Chọn đáp án C. Câu 19. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Gọi số mol C11H10O4 và C9H10O2 lần lượt là x, y mol. +) Đốt cháy hoàn toàn 50,6 gam P thu được 1,5 mol H2O 206x  150y  50, 6  x  0,1   5x  5y  1,5  y  0, 2

DẠ

Y

+) Cho 50,6 gam p tác dụng với 0,7 mol NaOH  68,8 gam 3 muối. Nhận thấy 0,7 = 0,1.3 + 0,2.2  C11H10O4 tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1: 3 còn C9H10O2 theo tỉ lệ 1:2.  C9H10O2 là C2H5COOC6H5 (vì các muối có M > 90).  ta có 2 muối là C2H5COONa và C6H5ONa.


OF

ƠN

 mspk = 4,4 và số mol của sản phẩm khác tạo ra là 0,1 mol  Mspk = 44  CH3CHO. Vậy C11H10O4 là CH2=CHOOC-CH2-COOC6H4. Vậy X là NaOOC-CH2-COONa 0,1 mol  mX = 14,8 (gam).  Chọn đáp án B. Câu 20. (Gv Lê Phạm Thành 2019) X(M  100)  O 2 :1,125 mol  0,3 (mol ) E Y   CO 2 :1, 05  mol  Z 

NH

 ancol KOH 67,35(g)E    muoi MX = 100(C5H8O2) Mà E + KOH cho 2 ancol có cùng số C vậy 2 ancol chứa ít nhất 2C. 1, 05 C  3,5  HCOOC2 H 5  X : CH 2  CH  COOC2 H 5 0,3

QU Y

Do thu được 2 muối nên este còn lại là (HCOO)2C2H4.

M

n  x  n E  x  y  z  0,3  x  0, 03  X     y  0,18 n HCOOC2 H5  y  n CO2  5x  3y  4z  1, 05   z  0, 09 n (HCOO)2 C2 H4  Z n O2  6x  3,5y  3,5z  1,125   m = 26,94 (g) Thí nghiệm 2 dùng gấp 2,5 lần thí nghiệm 1  m = 2,5.(0,03.110 + 0,36.84) = 83,85 (g)  Chọn đáp án B. Câu 21. (Gv Lê Phạm Thành 2019)

Y

HCOOH CH  2 5,88(g)X H 2 H O  2 CH 3OH

m  2, 48 (g) NaOH Na   m  g  Y    tang H 2 : 0, 04 (mol) CO O2   2 H 2 O : 0, 22 (mol)

DẠ

n H2  0, 04 (mol)  n CH3OH(X)  n NaOH  n HCOOH(X)  0, 08 (mol) m tang  m Y  m H2  m Y  2,56(g)  M Y 

L

FI CI A

CH 2  CHOOC-CH 2  COOC6 H 4  C11H10O4 có thể là CH 2  CH  CH 2 OOC-COOC6 H 4 CH 3CH  CHOOC-COOC6 H 4 BTKL: m H2O  mspk  50, 6  0, 7.40  68,8  9,8 (trong đó số mol H2O tạo ra là 0,3 mol).

2,56  32  Y : CH 3OH 0, 08


OF

 n este (khong no)  0, 02 (mol); n este(no)  0, 06 (mol) 0, 08  0, 08  0, 08  3 C  0, 08  H  0, 08.2  0, 08.2  0, 02.2  0, 08.2  0, 08.4  5,5  0, 08

L

FI CI A

HCOOH : 0, 08 CH : a  2 46.0, 08  14a  2b  0, 08.18  0, 08.32  5,88 a  0, 08 X H 2 : b   0, 08  a  b  0, 08  0, 08.2  0, 22 b  0, 02 H O : 0, 08 2  CH 3OH : 0, 08

ƠN

Do este không no có đồng phân hình học được tạo bởi từ CH3OH do đó có ít nhất 5C (>3) vậy 2 este no có este có <3C  HCOOCH3. Mà este no còn lại tạo bởi axit là đồng đẳng kế tiếp  CH3COOCH3 n CH2 X)  0, 08  n CH3COOCH3  x.0, 02

 n COO(este cua ancol)  0, 2

QU Y

NH

HCOOCH 3 : 0, 04 n CH3COOCH3  0, 06 n CH3COOCH3  0, 02    E CH 3COOCH 3 : 0, 02   x  (5  2)  3  x  3 C H COOCH : 0, 02 3  3 5  %m = 34,01%  Chọn đáp án B. Câu 22. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Các chất theo tên trong X lần lượt có cấu tạo: CH3COOC6H5; C6H5COOCH3; HCOOCH2C6H5; C2H5OOCCOOC6H5. Nhận thấy khi thủy phân X ancol sinh ra có dạng ROH +) n H2  0,1  n ROH  0, 2(mol)

M

n COO(este cua phenol)  x

 n NaOH  0, 2  2x  0, 4  x  0,1  n H2O  0,1 BTKL   m X  m NaOH  m  m Y  m H2O  m  36,9  0, 4.40  10,9  0,1.18  40, 2(g)

DẠ

Y

Với bài này cần lưu ý tỉ lệ: este của ancol + 1.NaOH  muối + l.ancol đơn chức este của phenol + 2.NaOH  muối + l.H2O.  Chọn đáp án A. Câu 23. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Cho 0,36 mol E + 0,585 mol NaOH  hh muối  nCOO = 0,585  OE = 3,25.


FI CI A

L

Gọi CTPT của X có dạng CnH2n-6O3,25. Đốt cháy 12,22 g E bằng O2  0,37 mol H2O 12, 22  .(n  3)  0,37  n  7, 625 14n  46  m E  0,3.(12.7, 625  2.7, 625  6  16.3, 25)  54,99(g)

OF

Ta có neste 2 chức = 0,585 - 0,36 mol = 0,225 mol  neste đơn chức = 0,135 mol. Gọi số C của este đơn chức và este 2 chức lần lượt là m, n:  0,135m + 0,225n = 0,36.7,625  nghiệm thỏa mãn: m = 7; n = 8. Vậy ancol tạo từ este đơn chức phải có 2 K và 3 c nên ancol đó là C3H3OH. Vì các muối đều có 4C, do vậy ancol no và ancol không no còn lại có tổng cộng 4 C.  2 muối là NaOOC-CH=CH-COONa (đồng phân hình học) và 2 ancol là CH3OH và C3H5OH.

CO : a O 2 :1,92 mol    2 H 2O : b     KOH:0,66 mol

QU Y

X : Cn H 2n  2 O 2 46,32(gam)E  Y : Cm H 2m  2 O 4

NH

m  20, 61(g)  1  m1 : m 2  2,8625 m 2  7, 2(g)  Chọn đáp án D. Câu 24. (Gv Lê Phạm Thành 2019)

ƠN

 x  y  0, 45 CH 3OH : x   BT C   x  y  0, 225  C3 H 5OH : y   0,135.3+x+3y=1,305

n O(E)  2n KOH  1,32(mol)

BTKL : 44a  18b  46,32  1,92.32  107, 76 a  1,86   BTNT(O) : 2a  b  1,32  2.1,92  5,16 b  1, 44

M

n X  n Y  n E  n CO2  n H2O  0, 42(mol) n X  0,18   n X  n Y  n KOH  0, 66(mol) n Y  0, 24 n C  n CO2  0,18n  24m  1,86  3n  4m  31

DẠ

Y

 X : C5 H 8 O 2 n  5 n,m  2      H E  14 m  4 Y : C4 H 6O 4  Chọn đáp án B. Câu 25. (Gv Lê Phạm Thành 2019) n CO2 C  1, 75 mà axit cacboxylic no, hai chức có phân trăm khối lượng cacbon lớn hơn 30% nE nên nhỏ nhất là C3H4O4 nên X phải là CH3OH  Y là C2H5OH

n H2O  n CO2  0,1   n 2ancol  n axit  n 2ancol  0,15mol ; n axit  0, 05 mol


4 CH 3OH : 0,1 gam   m E  10, 7 gam 3 C2 H 5OH : 0, 05 mol

FI CI A

1 C2 ancol  2   Caxit  3;C2 ancol  Caxit 3

L

 C2ancol  0,15  Caxit  0, 05  0,35

n ancol pu  30%  0,1  20%  0, 05  0, 04(mol)  n H2O

Để tạo lượng hợp chất có chức este lớn nhất thì tỉ lệ phản ứng là 1:1 nên: n axit  n ancol  0, 04(mol)

 m este  32  30%  0,1  46  20%  0, 05  104  0, 04  18  0, 04  4,86 gam

OF

 Chọn đáp án D. Câu 26. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Nhận thấy, X tác dụng với NaOH cho muối axit cacboxylic đơn chức và ancol  X là este. n ancol  n RCOONa  2n H2  0,54 (mol) nancol = nRCOONa = 2nn2 = 0, 54 (mol)

NH

ƠN

 nNaOH(dư) = 0,72.1,15-0,54 = 0,288 (mol) RCOONa + NaOH  RH + Na2CO3 0,54 0,288 0,288 8, 64  M RH   30  C2 H 6   Y : C2 H 5COONa : 0,54 (mol) 0, 288

QU Y

BTKL : m = 0,54.96 + 18,48 - 0,54.40 = 48,72 (g)  Chọn đáp án D. Câu 27. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Cho F phản ứng với AgNO3/NH3 dư, thu được 0,08 mol Ag chứng tỏ F chứa HCOONa và CH3COONa.

n HCOONa  0, 04 (mol)   4,36  0, 04.68  0, 02 (mol) n CH3COONa  82

 n E  0, 04  0, 02  0, 06(mol)  M E  86  C4 H 6 O 2 

M

T cũng tham gia phản ứng tráng bạc  T là anđehit no, đơn chức, mạch hở. Để từ este thủy phân cho anđehit no, đơn chức, mạch hở thấp nhất là tạo CH3CHO 1  n andehit  n Ag  0, 03(mol) 2 X, Y, Z là đồng phân mà nX < nY < nZ nên

DẠ

Y

X : HCOOCH 2  CH  CH 2 : 0, 01(mol) 0, 01.86   Y : CH 3COOCH  CH 2 : 0, 02(mol) % .100%  16, 67% 5,16  Z : HCOOCH  CH  CH : 0, 03(mol) 3 

 Chọn đáp án C. Câu 28. (Gv Lê Phạm Thành 2019)


=

0,42

FI CI A

28,98  0, 63.40  46, 62  0, 42 18  n H2O (đốt X) = 0,525.2 + 0,42.2 - 0,63 = 1,26 mol

Thủy phân X: n H2O 

L

Đổt X: n CO2  1,155  0, 63 / 2  1, 47 mol.

OF

 Bảo toàn khối lượng: nO/X = 0,63 mol  chất có công thức là C7H6O3. Thỏa mãn điều kiện trên (1 mol X phản ứng với 3 mol NaOH), chất sẽ là HCOO-C6H4-OH  3 đồng phân.  Chọn đáp án C. Câu 29. (Gv Lê Phạm Thành 2019) n CO2  1,38; n H2O  1, 23.

ƠN

Xà phòng hóa X thu được các ancol đơn chức và các muối không nhánh  X có tối đa 2 chức  neste 2 chức = n CO2  n H2O  0,15

M

QU Y

NH

 neste đơn chức = nX - 0,15 = 0,09  nO = 0,15.4 + 0,09.2 = 0,78. Vậy mX = mC + mH + mO = 31,5 gam. nKOH = nO/2 = 0,39. Bảo toàn khối lượng cho phản ứng xà phòng hóa: mmuối = mX + mKOH - mancol = 32,46 gam. Muối gồm có A(COOK)2 (0,15 mol) và BCOOK (0,09 mol)  mmuối = 0,15(A + 166) + 0,09(B + 83) = 32,46  5A + 3B = 3  A = 0, B = 1 là nghiệm duy nhất. Vậy các muối gồm HCOOK (x = 7,56 gam) và (COOK)2 (y = 24,9 gam)  x : y = 0,3.  Chọn đáp án C. Câu 30. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Xét thấy khi đốt cháy a mol ancol Z cần 5,5 a mol O2  Z là C4H8(OH)2. Quy đổi hỗn hợp E về: CH2=CHCOOH (x mol), C4H8(OH)2 (y mol), CH2 (z mol), H2O (t mol). Bảo toàn khối lượng ta tìm được a = y = 0,22 mol. Ta có: x = nNaOH = 0,2 mol, lại có nE = x + y + t = 0,3, suy ra t = -0,12 mol  neste = 0,06 mol. Dựa vào khối lượng của muối ta có: 19,92  m CH2 CHCOONa  m CH2  n CH2  0, 08 mol

DẠ

Y

 CH2=CHCOOH (0,06 mol)  CH3-CH=CH-COOH (0,02 mol) 0, 06.72  %m X   13, 03%. 0, 2.72  0, 22.90  0, 08.14  0,12.18

 Chọn đáp án D. Câu 31. (Gv Lê Phạm Thành 2019)


Bảo toàn khối lượng  n H2O 

L

0,36.0,5  0,15, n O2  n CO2  0,35. 1, 2

6,9  0,35.32  15, 4  0,15. 18

FI CI A

nNaOH phản ứng 

6,9  0,35.12  0,15.2  0,15 16  nC : nH : nO = 7 : 6 : 3  công thức phân tử của X là C7H6O3. nX = 0,05  nX : nNaOH = 1 : 3  X phải có công thức HCOOC6H4OH  m gam rắn khan gồm HCOONa (0,05 mol), C6H4(ONa)2 (0,05 mol) và NaOH dư (0,03 mol)  m = 0,05.68 + 0,05.154 + 0,03.40 = 12,3 gam.  Chọn đáp án C.

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

n O/X 


A. 8,35%.

B. 9,47%.

C. 7,87%.

FI CI A

L

Câu 1. Hỗn hợp E chứa ba este đều mạch hở, trong phân tử chỉ chứa một loại nhóm chức gồm este X (CxH2xO2), este Y (CyH2y–2O2) và este Z (CzH2z–2O4). Đun nóng 0,4 mol E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 25,7 gam hỗn hợp gồm ba ancol cùng dãy đồng đẳng và 49,1 gam hỗn hợp T gồm ba muối. Đốt cháy toàn bộ T cần dùng 0,275 mol O2, thu được Na2CO3 và 0,49 mol hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E là D. 8,94%.

B. 18,2.

C. 18,0.

D. 18,8.

ƠN

A. 18,6.

OF

Câu 2. Cho X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức mạch hở (MX < MY); T là este hai chức tạo bởi X, Y và một ancol no mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 12,38 gam hỗn hợp E gồm X, Y, T bằng một lượng vừa đủ O2, thu được 0,47 mol CO2 (đktc) và 0,33 mol H2O. Mặt khác 12,38 gam E tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, thu được 17,28 gam Ag. Phần trăm khối lượng của X trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 54,18%.

B. 50,31%.

NH

Câu 3. Cho 0,08 mol hỗn hợp X gồm bốn este mạch hở phản ứng vừa đủ với 0,17 mol H2 (xúc tác Ni, to), thu được hỗn hợp Y. Cho toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 110 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp Z gồm hai muối của hai axit cacboxylic no có mạch cacbon không phân nhánh và 6,88 gam hỗn hợp T gồm hai ancol no, đơn chức. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol X cần vừa đủ 0,09 mol O2. Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn hơn trong Z là C. 58,84%.

D. 32,88%.

A. 38.

M

QU Y

Câu 4. Hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức, tạo thành từ cùng một ancol Y với 3 axit cacboxylic (phân tử chỉ có nhóm –COOH); trong đó có hai axit no là đồng đẳng kế tiếp nhau và một axit không no (có đồng phân hình học, chứa hai liên kết pi trong phân tử). Thủy phân hoàn toàn 11,76 gam X bằng dung dịch NaOH thu được hỗn hợp muối và m gam ancol Y. Cho m gam Y vào bình đựng natri dư, sau phản ứng thu được 1,792 lít khí (đktc) và khối chất rắn trong bình tăng 4,96 gam so với ban đầu. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 11,76 gam X thì thu được CO2 và 7,92 gam H2O. Phần trăm khối lượng este không no trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? B. 40.

C. 34.

D. 29.

Y

Câu 5 Cho 0,08 mol hỗn hợp X gồm bốn este mạch hở phản ứng vừa đủ với 0,17 mol H2 (xúc tác Ni, to), thu được hỗn hợp Y. Cho toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 110 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp Z gồm hai muối của hai axit cacboxylic no có mạch cacbon không phân nhánh và 6,88 gam hỗn hợp T gồm hai ancol no, đơn chức. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol X cần vừa đủ 0,09 mol O2. Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn hơn trong Z là

DẠ

A. 54,18%.

B. 50,31%.

C.58,84%.

D.32,88%.

Câu 6. Hỗn hợp E gồm 3 este X, Y, Z đều no, mạch hở không phân nhánh (MX < MY < MZ). Đốt cháy hoàn toàn 18,26 gam E cần 13,104 lít O2 (đktc), thu được 8,82 gam H2O. Mặt khác, đun nóng 18,26 gam E với dung dịch NaOH (lấy dư 40% so với lượng phản ứng), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu


B. 100.

C. 132.

D. 146.

FI CI A

A. 88.

L

được chất rắn Z và hỗn hợp hai ancol no (kế tiếp trong dãy đồng đẳng). Đốt cháy hoàn toàn Z, thu được Na2CO3, CO2 và 1,08 gam H2O. Phân tử khối của Y là

Câu 7. Đốt cháy hoàn toàn 2,76 gam hỗn hợp X gồm CxHyCOOH, CxHyCOOCH3, CH3OH thu được 2,688 lít CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O. Mặt khác, cho 2,76 gam X phản ứng vừa đủ với 30 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 0,96 gam CH3OH. Công thức của CxHyCOOH là A. C2H5COOH.

B. CH3COOH.

C. C2H3COOH.

D. C3H5COOH.

A. 38.

ƠN

OF

Câu 8 Hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức, tạo thành từ cùng một ancol Y với 3 axit cacboxylic (phân tử chỉ có nhóm -COOH); trong đó có hai axit no là đồng đẳng kế tiếp nhau và một axit không no (có đồng phân hình học, chứa hai liên kết pi trong phân tử). Thủy phân hoàn toàn 11,76 gam X bằng dung dịch NaOH thu được hỗn hợp muối và m gam ancol Y. Cho m gam Y vào bình đựng natri dư, sau phản ứng thu được 1,792 lít khí (đktc) và khối chất rắn trong bình tăng 4,96 gam so với ban đầu. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 11,76 gam X thì thu được CO2 và 7,92 gam H2O. Phần trăm khối lượng este không no trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? B. 40.

C. 34.

D. 29.

QU Y

NH

Câu 9. Hỗn hợp T gồm 2 este đơn chức, đều thuộc hợp chất thơm và là đồng phân của nhau. Đốt cháy hoàn toàn 6,12 gam T, cần vừa đủ 9,072 lít O2 (đktc), thu được 4,24 gam H2O. Cho 34 gam T tác dụng vừa đủ với 175 ml dung dịch NaOH 2M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp rắn khan Q gồm hai muối X, Y (MX<MY). Thành phần phần trăm theo khối lượng của Y trong Q, có giá trị gần nhất với m A. 46.

B. 56.

C. 53.

D. 44.

B. 40%.

C. 55%.

D. 45%.

A. 50%.

M

Câu 10. X, Y (MX < MY) là hai axit kế tiếp thuộc cùng dãy đồng đẳng axit fomic; Z là este hai chức tạo bởi X, Y và ancol T. Đốt cháy 25,04 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T (đều mạch hở) cần dùng 16,576 lít O2 (đktc) thu được 14,4 gam nước. Mặt khác, đun nóng 12,52 gam E cần dùng 380 ml dung dịch NaOH 0,5M. Biết rằng ở điều kiện thường, ancol T không tác dụng được với Cu(OH)2. Phần trăm khối lượng của X có trong hỗn hợp E gần nhất với:

DẠ

Y

Câu 11. Hỗn hợp E gồm 3 este X, Y, Z đều no, mạch cacbon hở và không phân nhánh (MX < MY < MZ). Đốt cháy hoàn toàn 18,26 gam E cần 13,104 lít O2 (đktc), thu được 8,82 gam H2O. Mặt khác, đun nóng 18,26 gam E với dung dịch NaOH (lấy dư 40% so với lượng phản ứng), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn T và hỗn hợp hai ancol no (kế tiếp trong dãy đồng đẳng). Đốt cháy hoàn toàn T, thu được Na2CO3, CO2 và 1,08 gam H2O. Phân tử khối của Z là A. 88.

B. 100.

C.132.

Câu 12 Tiến hành phản ứng xà phòng hóa theo các bước sau:

D.146.


L

Bước 1: Cho vào bát sứ: 1 gam mỡ lợn và 2,5 ml dung dịch NaOH 40%.

FI CI A

Bước 2: Đun hỗn hợp sôi nhẹ và liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh (quá trình đun, có cho vào hỗn hợp vài giọt nước cất) trong thời gian 8 – 10 phút. Bước 3: Rót vào hỗn hợp 5 ml dung dịch NaCl bão hòa nóng, khuấy nhẹ, sau đó để nguội hỗn hơp. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Ở bước 1, không thể thay mỡ lợn bằng dầu thực vật.

B.Mục đính chính của việc cho nước cất vào hỗn hợp để làm xúc tác phản ứng.

OF

C.Mục đính chính của việc cho dung dịch NaCl vào hỗn hợp để tránh phân hủy sản phẩm.

D.Sau bước 3, hỗn hợp tách thành hai lớp: phía trên là chất rắn màu trắng, phía dưới là chất lỏng.

A. 106,32.

ƠN

Câu 13. Cho m gam triglixerit X tạo bởi axit stearic và axit oleic tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH đun nóng, thu được dung dịch Y chứa 109,68 gam hỗn hợp muối. Biết Y làm mất màu vừa hết 0,24 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là B. 132,90.

C. 106,80.

D. 128,70.

A. 25,14.

B. 22,44.

NH

Câu 14 Cho m gam hỗn hợp X gồm ba etse đều đơn chức tác dụng tối đa với 400 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol cùng dãy đồng đẳng và 34,4 gam hỗn hợp muối Z. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được 3,584 lít khí CO2 (đktc) và 4,68 gam H2O. Giá trị của m là C. 24,24.

D. 21,10.

QU Y

Câu 15. Este X hai chức, mạch hở, tạo bởi một ancol no với hai axit cacboxylic no, đơn chức. Este Y ba chức, mạch hở, tạo bởi glixerol với một axit cacboxylic không no, đơn chức (phân tử có hai liên kết pi). Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm X và Y cần vừa đủ 0,5 mol O2 thu được 0,45 mol CO2. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 0,16 mol E cần vừa đủ 210 ml dung dịch NaOH 2M, thu được hai ancol (có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử) và hỗn hợp ba muối, trong đó tổng khối lượng muối của hai axit no là a gam. Giá trị của a là A. 10,68.

B. 12,36.

C. 13,20.

D. 20,60.

M

Câu 16. Đốt cháy hoàn toàn 2,76 gam hỗn hợp X gồm CxHyCOOH, CxHyCOOCH3, CH3OH thu được 2,688 lít CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O. Mặt khác, cho 2,76 gam X phản ứng vừa đủ với 30 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 0,96 gam CH3OH. Công thức của CxHyCOOH là A. C2H5COOH.

B. CH3COOH.

C. C2H3COOH.

D. C3H5COOH.

Y

Câu 17. Cho vào 2 ống nghiệm, mỗi ống khoảng 2m etyl axetat, sau đó thêm vào ống nghiệm thứ nhất 1ml dung dịch H2SO4 20%, thêm vào ống nghiệm thứ hai 2ml NaOH 30%. Lắc đều cả 2 ống nghiệm. Lắp ống sinh hàn đồng thời đun sôi nhẹ trong 5 phút. Hiện tượng thu được là

DẠ

A. Ở ống nghiệm 1, chất lỏng phân thành hai lớp; ở ống nghiệm thứ 2 chất lỏng trở thành đồng nhất. B. Ở cả hai ống nghiệm chất lỏng đều phân thành hai lớp. C. Ở cả hai ống nghiệm, chất lỏng đều trở thành đồng nhất.


L

D. Ở ống nghiệm 1, chất lỏng trở thành đồng nhất; ở ống nghiệm thứ 2 chất lỏng phân thành hai lớp.

A. 38.

B. 40.

C. 34.

OF

FI CI A

Câu 18 Hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức, tạo thành từ cùng một ancol Y với 3 axit cacboxylic (phân tử chỉ có nhóm -COOH); trong đó có hai axit no là đồng đẳng kế tiếp nhau và một axit không no (có đồng phân hình học, chứa hai liên kết pi trong phân tử). Thủy phân hoàn toàn 11,76 gam X bằng dung dịch NaOH thu được hỗn hợp muối và m gam ancol Y. Cho m gam Y vào bình đựng natri dư, sau phản ứng thu được 1,792 lít khí (đktc) và khối chất rắn trong bình tăng 4,96 gam so với ban đầu. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 11,76 gam X thì thu được CO2 và 7,92 gam H2O. Phần trăm khối lượng este không no trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? D. 29

B. 0,68 gam.

Câu 20. Este X có các đặc điểm sau:

C. 2,72 gam.

D. 3,40 gam.

NH

A. 0,82 gam.

ƠN

Câu 19 Hai este X, Y có cùng công thức phân tử C8H8O2 và chứa vòng benzen trong phân tử. Cho 6,8 gam hỗn hợp gồm X và Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, lượng NaOH phản ứng tối đa là 0,06 mol, thu được dung dịch Z chứa 4,7 gam ba muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic có phân tử khối lớn hơn trong Z là

- Đốt cháy hoàn toàn X tạo thành CO2 và H2O có số mol bằng nhau; - Thủy phân X trong môi trường axit được chất Y (tham gia phản ứng tráng gương) và chất Z (có số nguyên tử cacbon bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X).

QU Y

Phát biểu nào sau đây sai?

A. Chất Y tan vô hạn trong nước.

B. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X sinh ra sản phẩm gồm 2 mol CO2 và 2 mol H2O. C. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc ở 170°C thu được anken. D. Chất X thuộc loại este no, đơn chức.

M

Câu 21. Tiến hành phản ứng xà phòng hóa theo các bước sau: Bước 1: Cho vào bát sứ: 1 gam mỡ lợn và 2,5 ml dung dịch NaOH 40%.

Bước 2: Đun hỗn hợp sôi nhẹ và liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh (quá trình đun, có cho vào hỗn hợp vài giọt nước cất) trong thời gian 8 – 10 phút.

Y

Bước 3: Rót vào hỗn hợp 5 ml dung dịch NaCl bão hòa nóng, khuấy nhẹ, sau đó để nguội hỗn hợp.

DẠ

Phát biểu nào sau đây đúng? A. Ở bước 1, không thể thay mỡ lợn bằng dầu thực vật. B. Mục đích chính của việc cho nước cất vào hỗn hợp để làm xúc tác phản ứng.


L

C. Mục đích chính của việc cho dung dịch NaCl vào hỗn hợp để tránh phân hủy sản phẩm.

FI CI A

D. Sau bước 3, hỗn hợp tách thành hai lớp: phía trên là chất rắn màu trắng, phía dưới là chất lỏng.

Câu 22 Cho 0,01 mol một este tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 0,2M, đun nóng. Sản phẩm tạo thành một ancol và một muối có số mol bằng nhau và bằng số mol este. Mặt khác, xà phòng hóa hoàn toàn 1,29 gam este đó bằng một lượng vừa đủ 60ml dung dịch KOH 0,25M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 1,665 gam muối khan. Công thức của este đó là: B. C4 H8  COO 2 C2 H 4 .

C. CH 2  COO 2 C4 H8 .

D. C4 H8  COO  C3 H 6 .

OF

A. C2 H 4  COO 2 C4 H8 .

ƠN

Câu 23. Cho este X mạch hở có công thức phân tử C7H10O4. Thủy phân hoàn toàn X trong dung dịch NaOH đun nóng, thu được muối Y và hai chất hữu cơ Z và T (thuộc cùng dãy đồng đẳng). Axit hóa Y, thu được hợp chất hữu cơ E (chứa C, H, O). Phát biểu nào sau đây sai? A. Phân tử E có số nguyên tử hiđro bằng số nguyên tử oxi. B. E tác dụng với Br2 trong CCl4 theo tỉ lệ mol 1 : 2. D. Z và T là các ancol no, đơn chức.

NH

C. Có 2 công thức cấu tạo phù hợp với X.

QU Y

Câu 24. Hỗn hợp P gồm các chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở: ancol X, axit cacboxylic Y và este Z tạo ra từ X và Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam P cần dùng vừa đủ 0,18 mol O2, sinh ra 0,14 mol CO2. Cho m gam P trên vào 500 ml dung dịch NaOH 0,1M đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Q. Cô cạn Q thu được 3,26 gam chất rắn khan T. Nung hỗn hợp gồm CaO, 0,2 mol NaOH và 3,26gam T trong bình kín không có không khí đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam khí. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 0,85.

B. 0,48.

C. 0,45.

D. 1,05.

M

Câu 25. Cho este X đơn chức tác dụng hoàn toàn với 1 lít dung dịch KOH 2,4M, thu được dung dịch Y chứa 210 gam chất tan và m gam ancol Z. Oxi hóa không hoàn toàn m gam ancol Z bằng oxi có xúc tác thu được hỗn hợp T. Chia T thành 3 phần bằng nhau: - Cho phần 1 tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 43,2 gam Ag. - Cho phần 2 tác dụng với NaHCO3 dư thu được 4,48 lít khí (ở đktc). - Cho phần 3 tác dụng với Na (vừa đủ) thu được 8,96 lít khí (ở đktc) và 51,6 gam chất rắn khan.

Y

Tên gọi của X là

DẠ

A. etyl fomat.

B. propyl axetat.

C. metyl axetat.

D. etyl axetat.

Câu 26. Cho X, Y ( M X  M Y ) là hai este mạch hở, có mạch cacbon không phân nhánh. Đốt cháy hoàn toàn X hoặc Y luôn thu được CO2 có số mol bằng số mol O2 đã phản ứng. Đun nóng


A. 19.

B. 20.

C. 22.

FI CI A

L

30,24 gam hỗn hợp E chứa X, Y (số mol của X gấp 1,5 lần số mol Y) trong 400 ml dung dịch KOH 1M, sau phản ứng chỉ thu được hỗn hợp F chứa 2 ancol và hỗn hợp G chứa 2 muối. Cho F vào bình đựng Na dư, sau phản ứng có khí H2 thoát ra và khối lượng bình tăng 15,2 gam. Đốt cháy hoàn toàn G cần vừa đủ 0,42 mol O2. Tổng số nguyên tử trong phân tử Y là D. 21.

Câu 27 Đốt cháy hoàn toàn M gồm ancol X, axit cacboxylic Y và este Z (đều no, đơn chức, mạch howr và Y, Z có cùng số nguyên tử cacbon) cần dùng vừa đủ 12,32 lít O2 (đktc), sinh ra 11,2 lít CO2 (đktc). Công thức của Y là B. CH3CH2COOH

C. CH3CH2CH2COOH

D. CH3COOH

OF

A. HCOOH

ƠN

Câu 28: Hỗn hợp E gồm este X đơn chức và axit cacboxylic Y hai chức (đều mạch hở, không no, có một liên kết  giữa các nguyên tử cacbon trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn một lượng E thu

A. 41,3%

B. 43,5%

NH

được 0,43 mol khí CO2 và 0,32 mol hơi nước. Mặt khác, thủy phân 46,6 gam E bằng 200 gam dung dịch NaOH 12% rồi cô cạn dung dịch được phần hơi Z có chứa chất hữu cơ. Dẫn toàn bộ Z vào bình kín đựng Na, sau cô cạn dung dịch th được phần hơi Z có chứa chất hữu cơ T. Dẫn toàn bộ Z vào bình kính đựng Na, sau phản ứng khối lượng bình tăng 189,4 gam đồng thời sinh ra 6,16 lít khí H2 (đktc). Biết tỉ khối của T so với H2 là 16. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? C. 48,0%

D. 46,3%

A. 34,33%

QU Y

Câu 29. Hỗ hợp X gồm CH3COOC2H5, C2H5COOCH3 và C2H5OH. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X thu được 0,6mol CO2 và 0,7mol H2O. Phần trăm về khối lượng của C2H5OH bằng B. 51,11%

C. 50,00%

D. 20,72%

M

Câu 30 Hợp chất hữu cơ X mạch hở có công thức phân tử C4H6O4. Biết rằng khi đun X với dung dịch bazo tạo ra hai muối và một ancol no đơn chức mạch hở. Cho 17,7 gam X tác dụng với 400ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng chất rắn khan là A. 28,9 gam

B. 24,1 gam

C. 24,4 gam

D. 24,9 gam

Câu 31: Este X đơn chức, mạch hở có tỉ khối so với oxi bằng 3,125. Thủy phân X trong mỗi trường axit thu được axit cacboxylic Y và ancol metylic. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là A. 3

B. 4

C. 2

D. 5

DẠ

Y

Câu 32 Hỗn hợp E chứa ba este đều mạch hở, trong phân tử chỉ chứa một loại nhóm chức gồm este X (CxH2xO2), este Y (CyH2y-2O2) và este Z (CzH2z-2O4). Đun nóng 0,4 mol E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 25,7 gam hỗn hợp gồm ba ancol cùng dãy đồng đẳng và 49,1 gam hỗn hợp T gồm ba muối. Đốt cháy toàn bộ T cần dùng 0,275 mol O2, thu được Na2CO3 và 0,49 mol hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Phần trắm khối lượng của Y trong hỗn hợp E là


B. 9,47%

C. 7,87%

D. 8,94%

L

A. 8,35%

Câu 33: Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ đơn chức, đều có công thức phân tử C7H6O2 và chứa

FI CI A

vòng benzen trong phân tử. Cho 3,66 gam X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 2,16 gam Ag. Cho cùng lượng X trên tác dụng với 500 ml dung dịch NaOH 0,1M, sau

khi phản ứng hoàn toàn đem cô cạn dung dịch thì thu được m gam hỗn hợp chất rắn. Giá trị của m là A. 3,96 gam

B. 4,72 gam

C. 5,00 gam

D. 5,12 gam

OF

Câu 34 Hỗn hợp X gồm C2H5OH, CH3COOCH3, CH3CHO, trong đó C2H5OH chiếm 50% về số mol. Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X thu được 3,06 gam H2O và 3,136 lít CO2 (đktc). Mặt khác, khi cho hỗn hợp X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được x gam A. 2,16

ƠN

Ag. Giá trị của x là B. 8,68

C. 4,32

D. 1,08

Câu 35: Thủy phân hoàn toàn 4,84 gam este E bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ, rồi cô

NH

cạn chỉ thu được hơi nước và hỗn hợp X gồm hai muối (đều có khối lượng phân tử lớn hơn 68). Đốt cháy hoàn toàn lượng muối trên cần dùng 6,496 lít O2 (đktc), thu được 4,24 gam Na2CO3; 5,376 lít CO2 (đtkc) và 1,8 gam H2O. Thành phần phần trăm khối lượng muối có khối lượng phân tử nhỏ hơn trong X là B. 37,16%

QU Y

A. 36,61%

C. 63,39%

D. 27,46%

Câu 36: Cho các chất mạch hở: R là este no 2 chức, Q là este tạo bởi glyxerol với một axit cacboxylic đơn chức, không no, chứa hai liên kết pi. Đốt cháy hoàn toàn 6,808 gam hỗn hợp E chứa R, Q thu được 0,324 mol CO2. Mặt khác, cho 0,3 mol E phản ứng vừa đủ với 0,7125 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được hỗn hợp chứa 3 muối khan trong đó tổng khối lượng

M

2 muối của axit nó là m gam và hỗn hợp 2 ancol có cùng số nguyên tử cacbon. Giá trị của m là A. 36

B. 28

C. 68

D. 32

Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2 este đồng phân cần dùng 4,704 lít khí O2, thu được 4,032 lít CO2 và 3,24 gam H2O. Nếu cho m gam X tác dụng hết với 110 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 7,98 gam chất rắn khan, trong đó có a mol

Y

muối Y và b mol muối Z  M Y  M Z  . Các thể tích khí đều đo ở điều kiện chuẩn. Tỉ lệ a :

DẠ

A. 2 : 3.

B. 3 : 2.

C. 2 : 1.

D. 1 : 5.

Câu 38 Thủy phân hoàn toàn triglixerit X sau phản ứng thu được axit oleic (C17H33COOH) và axit linoleic (C17H31COOH). Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 76,32 gam oxi thu được 75,24 gam


trị của V là B. 150.

C. 360.

D. 240.

FI CI A

A. 120.

L

CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch Br2 1M trong dung môi CCl4. Giá

Câu 39 X là hỗn hợp chứa một axit đơn chức, một ancol hai chức và một este hai chức (các chất đều no, mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 0,09 mol X cần 10,752 lít khí O2 (đktc). Sau phản ứng thấy khối lượng của CO2 lớn hơn khối lượng của H2O là 10,84 gam. Mặt khác, 0,09 mol X tác dụng ancol có 3 nguyên tử C trong phân tử. Giá trị của m là A. 8,6.

B. 10,4.

C. 9,8.

OF

vừa hết với 0,1 mol KOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan và một D. 12,6.

Câu 40 Đốt cháy hoàn toàn a gam este hai chức, mạch hở X (được tạo bởi axit cacboxylic no và

ƠN

hai ancol) cần vừa đủ 6,72 lít khí O2 (đktc), thu được 0,5 mol hỗn hợp CO2 và H2O. Cho a gam X phản ứng hoàn toàn với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là B. 6,7

C. 10,7

D. 7,2

NH

A. 11,2

Câu 41: X, Y là hai hữu cơ axit mạch hở, Z là ancol no, T là este hai chức mạch hở không nhánh tạo bởi X, Y và Z. Đun 29,145 gam hỗn hợp M chứa X, Y, Z, T với 300 ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ thu được ancol Z và hỗn hợp F chứa hai muối có số mol bằng nhau. Cho Z vào bình chứa

QU Y

Na dư thì khối lượng bình tăng 14,43 gam và thu được 0,195 mol H2. Đốt hoàn toàn hỗn hợp F cần 0,525 mol O2 thu được khí CO2, Na2CO3 và 0,3 mol H2O. Phần trăm khối lượng của T có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 13

B. 26

C. 50

D. 9

M

Câu 42. Este X đơn chức, mạch hở có tỉ khối so với oxi bằng 3,125. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp E gồm X và 2 este Y, Z (đều no, mạch hở, M Y  M Z ), thu được 0,7 mol CO2. Biết E

phản ứng với dung dịch KOH vừa đủ chỉ thu được hỗn hợp hai ancol (có cùng số nguyên tử cacbon) và hỗn hợp hai muối. Phân tử khối của Z là A. 118.

B. 132.

C. 146.

D. 136.

Câu 43: Este hai chức, mạch hở X có công thức phân tử C6H6O4 và không tham gia phản ứng

Y

tráng bạc. X được tạo thành từ ancol Y và axit cacboxyl Z. Y không phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường; khi đun Y với H2SO4 đặc ử 1700C không tạo ra anken. Phát biểu nào sau đây đúng?

DẠ

A. Chất X có mạch cacbon phân nhánh.

B. Chất Z không tham gia phản ứng tráng bạc.

C. Chất Y có nhiệt độ sôi cao hơ ancol etylic. D. Phân tử chất Z có số nguyên tử hidro bằng oxi.


L

Câu 44: Đốt cháy hỗn hợp X chứa hai este 2 chức, mạch hở (đều được tạo từ một ancol và một axit) thu được 23,76 gam CO2 và 7,2 gam H2O. Mặt khác thủy phân hoàn toàn X trộn NaOH dư

FI CI A

thu được hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở là đồng đẳng kế tiếp nhau và dung dịch Y. Cô

cạn dung dịch Y được chất rắn Z nặng 29,4 gam. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được sản phẩm chỉ chứa Na2CO3 và 3,24 gam nước. Phần trăm este có phân tử khối nhỏ hơn trong X là A. 78,88%.

B. 86,76%.

C. 82.21%.

D. 74,68%

Câu 45: Khi cho este X mạch hở tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:2 thu được một muối Y và

OF

một ancol Z, trong đó số cacbon trong muối Y gấp đôi ancol Z. Nếu đun nóng Z ở 170C với H2SO4 với H2SO4 đặc thu được khí etilen. Mặt khác, 1 mol X tác dụng vừa đủ với 2 mol Br2. Phát biểu nào dưới đây sai?

ƠN

A. Tỉ lệ số nguyên tử H trong X và Z tương ứng là 5 : 3 B. Phân tử Y có 2 nguyên tử H

D. Phân tử X có 4 liên kết pi.

NH

C. Tỉ lệ số nguyên tử C trong X và Z tương ứng là 4 : 1

Câu 46: Cho m gam hỗn hợp X gồm ba este đều đơn chức tác dụng tối đa với 400 ml dung dịch NaOH 1M thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol cùng dãy đồng đẳng và 34,4 gam hỗn hợp muối Z.

QU Y

Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được 3,584 lít khí CO2 (đktc) và 4,68 gam H2O. Giá trị của m là A. 24,24

B. 25,14

C. 21,10

D. 22,44

M

Câu 47: Ba chất hữu cơ mạch hở X, Y, Z có cùng công thức phân tử C4H6O2. Các chất X, Z có mạch cacbon phân nhánh. Chất X phản ứng được với NaHCO3 trong dung dịch. Thủy phân Y bằng dung dịch NaOH, thu được hai sản phẩm đều có phản ứng tráng bạc Z là hợp chất hữu cơ đa chức và không có phản ứng với Na ở điều kiện thường. Công thức cấu tạo của X, Y, Z lần lượt là A. CH2=C(CH3)COOH, HCOOCH=CHCH3, CH3CH(CHO)2.

B. CH3CH=CHCOOH, HCOOC(CH3)=CH2, CH3CH(CHO)2. C. CH3CH(CH3)COOH, HCOOC(CH3)=CH2, HOCCH2CH2CHO. D. CH3CH=CHCOOH, HCOOCH=CHCH3, HOCH2CH=CHCHO Câu 48: Đốt cháy hết 25,56 gam hỗn hợp H gồm hai este đơn chức thuộc cùng dãy đồng đẳng liên

Y

tiếp và một amino axit Z thuộc dãy đồng đẳng của glyxin  M Z  75  cần đúng 1,09 mol O2, thu

DẠ

được CO2 và H2O với tỉ lệ mol tương ứng 48 : 49 và 0,02 mol khí N2. Cũng lượng H trên cho tác dụng hết với dung dịch KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam rắn khan và một ancol


B. 41.

C. 43.

D. 45.

FI CI A

A. 39.

L

duy nhất. Biết KOH dùng dư 20% so với lượng phản ứng. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

Câu 49: Hỗn hợp X chứa 3 este mạch hở, trong phân tử chỉ chứa một loại nhóm chức và được tạo bảo từ các axit cacboxylic có mạch không phân nhánh. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần dùng 0,52 mol O2, thu được 0,48 mol H2O. Đun nóng 24,96 gam X cần dùng 560 ml dung dịch NaOH 0,75 M thu được hỗn hợp Y chứa các ancol có tổng khối lượng là 13,38 gam và hỗn hợp Z gồm sau đây? A. 0,6.

B. 1,2.

C. 0,8.

OF

hai muối, trong đó có a gam muối T và b gam muối E  M T  M E  . Tỉ lệ a : b gần nhất giá trị nào D. 1,4.

Câu 50: Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức, mạch hở. Cho 0,15 mol X tác dụng với lượng dư dung

ƠN

dịch AgNO3 trong NH3, thu được 17,28 gam Ag. Mặt khác, cho 41,7 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được 36,06 gam hỗn hợp muối và 23,64 gam hỗn hợp ancol no. Phần trăm khối lượng của este có phân tử khối nhỏ hơn trong X là: B. 37,27%.

C. 49,50%.

NH

A. 42,59%.

D. 34,53%.

Câu 51: Cho X, Y, Z là 3 este đều đơn chức, mạch hở (trong đó X no; Y và Z không no, có hai liên kết pi và đều có đồng phân hình học). Đốt cháy 43,24 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z sản phẩm

QU Y

cháy dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư, sau phản ứng, khối lượng dung dịch giảm 69 gam so với dung dịch Ca(OH)2 ban đầu. Mặt khác, cho 10,81 gam E với 300ml dung dịch NaOH 0,5M vừa đủ, thu được hỗn hợp T chỉ chứa 2 muối và hỗn hợp gồm 2 ancol kế tiếp thuộc cùng dãy đồng đẳng. Khối lượng của muối có phân tử khối lớn trong hỗn hợp T là A. 4,32 gam.

B. 4,68 gam.

C. 4,86 gam.

D. 4,05 gam.

M

Câu 52: Cho 0,08 mol hỗn hợp X gồm bốn este mạch hở phản ứng vừa đủ với 0,17 mol H2 (xúc tác Ni, t°), thu được hỗn hợp Y. Cho toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 110 ml dung dịch NaOH 1M,

thu được hỗn hợp Z gồm hai muối của hai axit cacboxylic no có mạch cacbon không phân nhánh và 6,88 gam hỗn hợp T gồm hai ancol no, đơn chức. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol X cần vừa đủ 0,09 mol O2. Phân trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn hơn trong Z là

Y

A. 54,18%.

B. 50,31%.

C. 58,84%.

D. 32,88%.

DẠ

Câu 53: Hỗn hợp 4 este đều có công thức C8H8O2 và có vòng benzen. Cho 16,32 gam E tác dụng tối đa với V ml dung dịch NaOH 1M (đun nóng), thu được hỗn hợp X gồm các ancol và 18,78


L

gam hỗn hợp muối. Cho toàn bộ X vào bình đựng kim loại Na dư, sau phản ứng kết thúc khối

A. 240

B. 120

FI CI A

lượng chất rắn trong bình tăng 3,83 gam so với ban đầu. Giá trị của V là C. 190

D. 100

Câu 54: Hỗn hợp M gồm 3 este đơn chức X, Y, Z (X và Y là đồng phân của nhau, mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 5,3 gam M thu được 6,272 lít CO2 (đktc) và 3,06 gam H2O. Mặt khác, khi cho 5,3 gam M tác dụng với dung dịch NaOH dư thì khối lượng NaOH phản ứng hết 2,8 gam, thu được ancol T, chất tan hữu cơ no Q (có phản ứng tráng bạc) và m gam hỗn hợp 2 muối. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? B. 6,18.

C. 6,42.

Câu 55: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:

D. 6,36.

OF

A. 6,08.

ƠN

Bước 1: Cho vào 3 ống nghiệm, mỗi ống 2-3 giọt etyl axetat, sau đó thêm vào ống nghiệm thứ nhất 3 ml dung dịch H2SO4 1M, ống nghiệm thứ hai 3 ml NaOH 3M, ống nghiệm thứ ba 3 ml nước cất. Bước 2: Lắc đều, sau đó đun cách thủy 3 ống nghiệm trong nồi nước nóng 750 C trong 5 phút. Bước 3: Làm lạnh các ống nghiệm về nhiệt độ thường.

NH

Cho các phát biểu sau:

(a) Sau bước 3, chất lỏng ở ba ống nghiệm đều phân thành hai lớp. (b) Sau bước 3, chất lỏng ở ba ống nghiệm đều trở thành đồng nhất.

QU Y

(c) Sau bước 3, có hai ống nghiệm chất lỏng trở thành đồng nhất và ở ống nghiệm còn lại chất lỏng phân thành hai lớp. (d) Sau bước 1, có hai ống nghiệm chất lỏng phân thành hai lớp và ở ống nghiệm còn lại chất lỏng trở thành đồng nhất. (e) Sau bước 1, chất lỏng ở cả ba ống nghiệm đều phân thành hai lớp. (g) Ở bước 2,có một ống nghiệm xảy ra phản ứng thủy phân este.

M

Số phát biểu đúng là A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 56: Hỗn hợp E gồm ba este mạch hở, đều có bốn liên kết pi    trong phân tử, trong đó có

DẠ

Y

một este đơn chức là este của axit metacrylic và hai este hai chức là đồng phân của nhau. Đốt cháy hoàn toàn 12,22 gam E bằng O2, thu được 0,37 mol H2O. Mặt khác, cho 0,36 mol E phản ứng vừa đủ với 234 ml dung dịch NaOH 2,5M, thu đươc hỗn hợp X gồm các muối của các axit cacboxylic không no, có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử; hai ancol không no, đơn chức có khối lượng m1 gam và một ancol no, đơn chức có khối lượng m2 gam. Tỉ lệ m1 : m2 có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 2,7.

B. 1,1.

C. 4,7.

D. 2,9.


A. 2,7.

B. 1,1.

FI CI A

L

Câu 57. Hỗn hợp E gồm ba este mạch hở, đều có bốn liên kết pi (π) trong phân tử, trong đó có một este đơn chức là este của axit metacrylic và hai este hai chức là đồng phân của nhau. Đốt cháy hoàn toàn 12,22 gam E bằng O2, thu được 0,37 mol H2O. Mặt khác, cho 0,36 mol E phản ứng vừa đủ với 234 ml dung dịch NaOH 2,5M, thu đươc hỗn hợp X gồm các muối của các axit cacboxylic không no, có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử; hai ancol không no, đơn chức có khối lượng m1 gam và một ancol no, đơn chức có khối lượng m2 gam. Tỉ lệ m1 : m2 có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? C. 4,7.

D. 2,9.

OF

Câu 58. Hỗn hợp 4 este đều có công thức C8H8O2 và có vòng benzen. Cho 16,32 gam E tác dụng tối đa với V ml dung dịch NaOH 1M (đun nóng), thu được hỗn hợp X gồm các ancol và 18,78 gam hỗn hợp muối. Cho toàn bộ X vào bình đựng kim loại Na dư, sau phản ứng kết thúc khối lượng chất rắn trong bình tăng 3,83 gam so với ban đầu. Giá trị của V là B. 120.

C. 190.

ƠN

A. 240.

D. 100.

A. 6,48.

B. 2,68.

NH

Câu 59. Hỗn hợp E gồm X, Y là hai axit đồng đẳng kế tiếp, Z, T là hai este (đều hai chức, mạch hở, Y và Z là đồng phân của nhau, MT – MZ = 14). Đốt cháy hoàn toàn 12,84 gam E cần vừa đủ 0,37 mol O2, thu được CO2 và H2O. Mặt khác, cho 12,84 gam E phản ứng vừa đủ với 220ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp muối khan G của các axit cacboxylic và 2,8 gam hỗn hợp ba ancol có cùng số mol. Khối lượng muối của axit có phân tử khối lớn nhất trong G là C. 3,24.

D. 4,86.

QU Y

Câu 60. Hỗn hợp X gồm phenyl axetat, metyl benzoat, benzyl fomat và etyl phenyl oxalat. Thuỷ phân hoàn toàn 36,9 gam X trong dung dịch NaOH (dư, đun nóng), có 0,4 mol NaOH phản ứng, thu được m gam hỗn hợp muối và 10,9 gam hỗn hợp Y gồm các ancol. Cho toàn bộ Y tác dụng với Na dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là A. 40,2.

B. 49,3.

C. 42,0.

D. 38,4.

M

Câu 61 Cho các chất hữu cơ mạch hở: X là axit không no có hai liên kết π trong phân tử, Y là axit no đơn chức, Z là ancol no hai chức, T là este của X, Y với Z. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp M gồm X và T, thu được 0,1 mol CO2 và 0,07 mol H2O. Cho 6,9 gam M phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp muối khan E. Đốt cháy hoàn toàn E, thu được Na2CO3; 0,195 mol CO2 và 0,135 mol H2O. Phần trăm khối lượng của T trong M có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

Y

A. 68,7.

B. 68,1.

C. 52,3.

D. 51,3.

DẠ

Câu 62. X là một este hai chức mạch hở, a mol X tác dụng tối đa với 2a mol H2 (Ni, to). Đốt cháy hoàn toàn X, thu được số mol CO2 gấp đôi số mol H2O. Thủy phân X trong môi trường axit, thu được một axit cacboxylic Y và một ancol Z. Nhận định nào sau đây đúng? A. X không có đồng phân hình học.


L

B. Y có số nguyên tử H bằng số nguyên tử cacbon. C. Đun nóng Z trong H2SO4 đặc ở 170oC, thu được anken.

FI CI A

D. Phần trăm khối lượng H trong X là 5,56%.

OF

Câu 1: Đáp án A

Cách 1: X có CTPT CnH2nO2 là este no, đơn chức, mạch hở  ancol tạo X là no, đơn chức mạch hở.  cả ba ancol cùng dãy đồng đẳng no, đơn chức, mạch hở  Z tạo từ axit hai chức và ancol đơn chức.

ƠN

Theo đó, nhỗn hợp muối T = nE = 0,04 mol. “Cảm nhận” đốt T đủ giả thiết để giải. Thật vậy:

0,4 mol; 49,1 gam

- Gọi số mol Na2CO3 là x mol   có:

NH

X : Cn H 2n1O 2 Na    t C  Na 2 CO3  CO 2  H 2 O .  Phản ứng đốt cháy: Y : Cm H 2m3O 2 Na   O 2       Z : C H  0,275mol  0,06  a  mol  0,43 a  mol a mol O Na  x  2x  4 4 2

n

COONa

 2a mol . Bảo toàn nguyên tố O với YTHH 01

QU Y

n H O   0, 42  a  mol Phương trình: 4a  0, 275  2  3a  0, 49  2  n H2O   2 n CO2   0, 06  a  mol  

Bảo

toàn

khối

lượng:

49,1  0, 275  32  106a  44   0, 06  a   18   0, 43  a    a  0,36 .

M

- YTHH 01 cho 0,72 mol Na trong 0,4 mol T   có 0,32 mol muối Z ; còn lại 0,08 mol X và Y . X

n

CO 2

  n H2O  n Y  n Z   có 0,03 mol Y và suy ra 0,05 mol

Đốt muối, có tương quan

Biện luận 1: có phương trình: 0, 05n   0, 03m  0,32x    n C  0, 06  2a  0, 78 mol * Với n , m, x  là các số nguyên và n   1; m  3 và x   2 . Tóm lại, ở đốt cháy muối xử lí có được:

Y

0,05 mol HCOONa; 0,03 mol C2H3COONa và 0,32 mol (COONa)2.

DẠ

Biện luận 2: nếu ancol tạo Z là C2H5OH trở lên thì m ancol  0,32  2  46  29, 44  25, 7 gam .   ancol tạo ra Z là CH3OH hay Z là (COOCH3)3. Giả sử X là HCOOR và Y là C2 H 3COOR  .


Vậy hỗn hợp E có 0,03 mol este Y là C2H3COOC4H9 (M=128).

FI CI A

Giải phương trình nghiệm nguyên có R = 43 (gốc C3H7) và R   57 (gốc C4H9).

L

Ta có m ba ancol  0, 05   R  17   0, 03   R   17   0, 64  32  25, 7   5R  3R   386

Bảo toàn khối lượng phản ứng thủy phân có m E  25, 7  49,1  0, 72  40  46, 0 gam   Yêu cầu % m Y trong E  0, 03 128  46, 0 100%  8,35% .

Cách 2: Suy luận như trên có nmuối = neste = 0,4 mol.

OF

 Quy muối gồm: x mol HCOONa; y mol C2H3COONa; z mol (COONa)2 và a mol CH2. Ta có hệ 4 ẩn: x  y  z  0, 4 mol 1

- Tổng số mol H2O va CO2:

x  4y  z  2a  0, 49 mol  2 

- Tổng khối lượng muối T:

68x  94y  134z  14a  49,1 gam  3

- Sô mol O2 cần để đốt là:

0,5x  3y  0,5z  1,5a  0, 275 mol  4 

ƠN

- Tổng số mol các muối:

NH

Giải hệ ta được: x = 0,05 mol; y = 0,03 mol; z = 0,32 mol; a = 0    n ancol  0, 72 mol Lại quy đổi ancol gồm 0,72 mol CH3OH và 0,19 mol CH2. Thấy: 0,19  0, 05  2  0, 03  3   có 0,05 HCOOC3H7 và 0,03 C2H3COOC4H9 và 0,32 mol (COOCH3)2   Yêu cầu như cách 1.

QU Y

Cách 3: Gọi số mol X, Y, Z lần lượt là x, y, z mol.

Có nNaOH = x + y + 2z = nCOONa = nO trong muối. Lại có n O trong Na 2CO3  3  x  y  2z  / 2 mol .   Bảo toàn O phản ứng đốt có 4n CO2  2n H2O  1,5  z; mà n CO2  n H2O  0, 49   n CO2  0, 26  z/2 mol và n H2O  0, 23  z/2 . BTKL giải ra: z = 0,32 mol  x + y = 0,08

mol.

n

NaOH

 0, 72 mol =

M

 

n

ancol

 M ancol  35, 7   có 1 ancol là CH3OH.

  Tiếp tục giải và biện luận tương tự cách 1.

Câu 2: Đáp án A

t  0,47 mol CO2 + 0,33 mol H2O.  Giải đốt 12,38 gam E  O 2 

Y

Bảo toàn nguyên tố C, H, O ta có trong E: nC = 0,47 mol; nH = 0,66 mol; nO = 0,38 mol.

DẠ

 AgNO3 / NH3  Phản ứng được với AgNO3/NH3 chỉ có 1HCOO    2Ag  . Theo đó nHCOO = 0,08

mol.


0,47 mol

H2 

L

C 

O 

FI CI A

Quy đổi góc nhìn:

0,08 mol mol 2a mol a       HCOOH  RCOOH  R   OH 2  H 2 O

0,38 mol

0,33 mol

 Cách quy đổi: 1 este (2 chức) + 2H2O = 2 axit (đơn chức) + 1 ancol (hai chức).

Theo đó, bảo toàn O có ngay nRCOOH = 0,11 mol. Ancol no, còn RCOOH chưa rõ cấu tạo. Tương quan đốt:

n

  n H2O  2a  a   k  1 n RCOOH   k  1 n RCOOH  a  0,14 mol .

CO 2

OF

Với k là tổng số  có tròng RCOOH và 0 < a < 0,08  chỉ có thể k = 2 và a = 0,03 thỏa mãn. Theo đó, nX = 0,08 – 0,03 = 0,05 mol, nY = 0,11 – 0,03 = 0,08 mol và nT = 0,03 mol.  Yêu cầu: %m X trong E 

0, 05  46 100%  18, 60% 12,38

ƠN

Câu 3: Đáp án B

 Giả thiết “chữ”: hai axit có mạch cacbon không phân nhánh nên axit đơn chức hoặc hai chức.  Giải đốt 0,11 mol hai ancol no, đơn chức, mạch hở nặng 6,88 gam.

NH

 Phân tích ancol về 0,11 mol H2O + 0,35 mol CH2  số mol O2 cần đốt là 0,525 mol. Vì nY = nX = 0,08 mol < 0,11 mol NaOH nên Y gồm este đơn chức và ests hai chức. Giải số mol hai muối trong Z là 0,05 mol axit đơn chức và 0,03 mol axit hai chức. Đốt 0,08 mol X cần 0,72 mol O2; đốt 0,17 mol H2 cần 0,085 mol O2 nên đốt Y cần 0,805 mol O2.

QU Y

Gọi số mol CO2 và H2O sinh ra khi đốt Y lần lượt là x và y mol:  Bảo toàn nguyên tố O có: 2 x  y  0, 085  2   0, 05  2  0, 03  4  .  Tương quan đốt có: x – y = neste hai chức = 0,03. Theo đó, giải hệ được x = 0,62 mol và y = 0,59 mol  bảo toàn khối lượng có mY = 12,14 gam.

M

0,05 mol       Cn H 2n 1O 2 Na  Sơ đồ thủy phân: Y NaOH  C   a H 2a  2 O      0,08 mol m H 2m  4 O 4 Na 2  0,11 mol C 0,11 mol  0,03 mol  

 Bảo toàn khối lượng ta có mZ = 9,66 gam. Với các muối trong Z có dạng như trên, ta có phương

 5n  3m  27 . trình: 0, 05  14n  54   0, 03  14m  106   9, 66 

Y

Nhìn nhanh: n chia hết cho 3 nên n = 3, tương ứng, m = 4 là cặp nghiệm nguyên thỏa mãn.

DẠ

Theo đó, Z gồm 0,05 mol C2H5COONa và 0,03 mol C2H4(COONa)2.  Yêu cầu: %mmuối có phân tử khối lớn hơn trong Z 

0, 03 162 100%  50,31% . 9, 66


có 0,08 mol H2  nY = 0,16

mol.

FI CI A

1 Ancol Y dạng ROH. Phản ứng ROH  Na  RONa  H 2  2

L

Câu 4: Đáp án C

Theo đó, M Y   4,96  0, 08  2   0,16  32  Y là CH3OH (ancol metylic). Giải đốt 11,76 gam X + O2  CO2 + 0,44 mol H2O   nH trong X = 0,88 mol.

Hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức  nX = nY = 0,16 mol  nO trong X = 0,32 mol. bình

= 3.

OF

Ta có mX = mC + mH + mO = 11,76 gam  nC = 0,48 mol   Ctrung

Tương quan đốt có n este không no   n CO2   n H2O  0, 48  0, 44  0, 04 mol . Este không no thỏa mãn có số C nhỏ nhất là CH3CH=CHCOOCH3 (có 5C).

 0, 48  0,12  3  0, 04 

ƠN

Theo đó, hai este nó phải là HCOOCH3 và CH3COOCH3. Chặn khoảng số C của este không no:

soá Ceste khoâng no   0, 48  0,12  2   0, 04  số Ceste không no = 5.

Câu 5: Đáp án B Cách 1 : qui đổi. (cách của mình)

NH

Vậy, %m este không no trong X  0, 04 100  11, 76 100%  34, 01% .

Xem hỗn hợp Y gồm : HCOOCH3 (a mol), (COOCH3)2 (b mol) và CH2 (c mol) a + 2b = NaOH = 0,11 ⇒ a = 0,05 ; b = 0,03

QU Y

a + b = 0,08

Thay việc đốt X bằng đốt Y : O2 đốt X + O2 đốt H2 = O2 đốt Y => c = 0,4 ?=> mY = 12,14 (gam) Muối Z gồm RCOONa (0,05) và R’(COONa)2 (0,03 mol)

M

=> 0,05 (R +67) + 0,03 (R’ + 134) = 12,14 + 0,11.40 – 6,88 = 9,66=> 5R +3R’ = 229 => R =29, R’=28

=>C2H5COONa và C2H4(COONa)2 => kết quả. Cách 2 : Cách tham khảo mạng nNaOH > nX → có este hai chức neste hai chức = 0,11 – 0,08 = 0,03 → neste đơn chức = 0,05

Y

→ nO (0,08 mol X) = 0,11.2 = 0,22

DẠ

nPi(0,08 mol X) = 0,11 + 0,17 = 0,28 nancol = nNaOH = 0,11 → Mancol = 6,88/0,11 = 62,5 Đạt nCO2 = a ; nH2O = b khi đốt cháy X ;


L

nPi (0,01 mol X) = 0,28/8 = 0,035 nH2O + nPi = nCO2 + nX → a – b = 0,035 – 0,01 = 0,025

FI CI A

nO (0,01 mol X) = 0,22/8 = 0,0275 Bảo toàn oxi: 2a + b = 0,0275 + 0,09.2 = 0,2075 → a = 0,0775 và b = 0,0525 mY (0,08 mol) = (0,0775.12 + 0,0525.2 + 0,0275.16).8 + 0,17.2 = 12,14 mmuối = 12,14 + 0,11.40 – 6.88 = 9,66 Gọi 2 muối có phân tử khối là M1 (đơn chức) và M2 (hai chức)

OF

0,05M1 + 0,03M2 = 9,66 → M1 = 96 và M2 = 162 %M2 = (0,03.162.100)/9,66 = 50,31 Câu 6: Đáp án C Câu 7: Đáp án C

ƠN

t ► Đốt X: 2,76(g) X + ?O2   0,12 mol CO2 + 0,1 mol H2O.

Bảo toàn khối lượng: mO2 = 4,32(g) ⇒ nO2 = 0,135 mol.

Bảo toàn nguyên tố Oxi: nO/X = 2 × 0,12 + 0,1 – 0,135 × 2 = 0,07 mol

NH

● nCOO = nNaOH = 0,03 mol ⇒ nCH3OH/X = 0,07 – 0,03 × 2 = 0,01 mol. nCH3OH = 0,03 mol ⇒ neste = 0,03 – 0,01 = 0,02 mol

⇒ naxit = 0,03 – 0,02 = 0,01 mol. Bảo toàn nguyên tố Cacbon và Hidro: Câu 8: Đáp án C

QU Y

► x = 2; y = 3 ⇒ C2H3COOH

► Xử lý dữ kiện Y: -OH + Na → -ONa + 1/2H2↑ || nOH = 2nH2 = 0,16 mol. mbình tăng = mY – mH2 ⇒ mY = 4,96 + 0,08 × 2 = 5,12(g). Đặt số gốc OH của Y là n. ⇒ nY = 0,16 ÷ n ⇒ MY = 5,12 ÷ (0,16 ÷ n) = 32n ⇒ n = 1; MY = 32 ⇒ Y là CH3OH. ► Quy X về HCOOCH3, C3H5COOCH3 và CH2 với số mol x, y, z.

M

mX = 60x + 100y + 14z = 11,76(g); nH2O = 2x + 4y + z = 0,44 mol; nCH3OH = 0,16 mol = x + y.

||⇒ giải hệ có: x = 0,12 mol; y = 0,04 mol; z = 0,04 mol. Do chứa 2 este no đồng đẳng ⇒ ghép CH2 hết vào HCOOCH3 ⇒ este không no là C3H5COOCH3. ► %meste không no = 0,04 × 100 ÷ 11,76 × 100% = 34,01% Câu 9: Đáp án B

Y

Câu 10: Đáp án D

DẠ

Bảo toàn khối lượng khi đốt E ⇒ mCO2 = 34,32 gam ⇒ Ancol T thuộc loại no 2 chức mạch hở.

nCO2 = 0,78 mol < nH2O.


FI CI A

L

Cn H 2 mO2 : a CO2 : 0, 78(mol )   Ta có sơ đồ: Cm H 2 m  2O4 : b  O  2   H 2O : 0,8(mol ) C H O : c 0,74( mol ) x 2x 2   25,04 g

+ PT bảo toàn oxi: 2a + 4b + 2c = 0,88 (1). + PT theo nH2O – nCO2: –b + c = 0,02 (2). + PT theo số mol NaOH pứ: a + 2b = 0,38 (3). + Giải hệ (1) (2) và (3) ta có: a = 0,3, b = 0,04 và c = 0,06 mol.

ƠN

Cn H 2 mO2 : 0,3  ⇒ Hỗn hợp ban đầu gồm: Cx 3 H 2 x  4O4 : 0, 04 C H O : 0, 06  x 2 x2 2

OF

⇒ nHỗn hợp = 0,4 mol ⇒ CTrung bình = 1,95 ⇒ 2 Axit là HCOOH và CH3COOH.

⇒ PT theo khối lượng hỗn hợp: 0,3(14n+32) + 0,04.[12(x+3) + 2x+4 + 64)] + 0,06.(14x + 34) = 25,04.

NH

4,2n + 1,4x = 9,24 [Với 1 < n < 2 ⇒ 0,6 < x < 3,6].

+ Vì Ancol T không hòa tan Cu(OH)2 ⇒ T là HO–[CH2]3–OH với x = 3.

Câu 11: Đáp án D

0, 24.46  44, 01 % 25, 04

QU Y

⇒ n = 1,2 ⇒ nHCOOH = 0,3×(1–0,2) = 0,24 mol ⇒ %mHCOOH =

(COOCH3)2 ; CH3OOC-COOC2H5 ; (COOC2H5)2 Câu 12: Đáp án D Câu 13: Đáp án A

HD• nC17H33COONa = nBr2 = 0,24 mol

M

→ mC17H35COONa = 109,68 - 0,24 x 304 = 36,72 gam → nC17H35COONa = 36,72 : 306 = 0,12 mol.

Vì nC17H33COONa = 2 x nC17H35COONa → X là (C17H33COO)2(C17H35COO)C3H5 → m = 0,12 x 886 = 106,32 gam → Chọn A. Câu 14: Đáp án A

Y

☆ Giải đốt ancol hỗn hợp ancol Y + O2 –––to–→ 0,16 mol CO2 + 0,26 mol H2O.

DẠ

X gồm các este đơn chức nên ancol Y cũng đơn chức, lại có nH2O > nCO2 nên Y là ancol no. Theo đó, tương quan đốt: nY = nH2O – nCO2 = 0,1 mol ⇒ Ctrung bình = 1,6. đại diện cho Y là 0,1 mol ancol dạng C1,6H5,2O ⇒ mY = 4,04 gam.


FI CI A

Chú ý rằng, các este đều đơn chức mà nNaOH > nancol ⇒ có một este của phenol.

L

☆ Giải thủy phân m gam X + 0,4 mol NaOH → 34,4 gam Z + 4,04 gam Y + ? gam H2O. ⇒ netse của phenol = (0,4 – 0,1) ÷ 2 = 0,15 mol ⇒ nH2O = 0,15 mol ⇒ ? = 2,7 gam.

Theo đó, bảo toàn khối lượng có: m = 34,4 + 4,04 + 2,7 – 0,4 × 40 = 25,14 gam. Câu 15: Đáp án B Câu 16. Chọn đáp án C.

Ý tưởng quy đổi tương tự Fe3O 4  FeO.Fe 2 O3 còn RCOOR '  RCOO  R ' gèc ancol 

OF

Trong đó, xét toàn bộ quá trình thì phản ứng với NaOH là gốc RCOO || → có 0,03 mol RCOO  .

Tổng ancol cuối cùng là 0,03 mol CH 3  || R '  CH 3  0,03 mol.

ƠN

|| → tiến hành quy đổi hỗn hợp 2,76 gam gồm 0,03 mol CxHyCOOCH3 và a mol H2O. (trong phép quy đổi này cần để ý ancol  axit  este  nước nên sẽ thừa ra a mol H2O như trên). Đốt cháy: X  O 2  0,12 mol CO2 + 0,1 mol H2O.

NH

X  C  H  O  2, 76 gam, trong đó n C  0,12 mol; n H  0, 2 mol

|| → n O  0, 07 mol gồm 0,06 mol O của este || → có 0,01 mol O nữa trong a mol H 2 O  a  0, 01 mol.

 sè C

 sè H

este

este

 x  2  0,12 : 0, 03  4  x  2 .

QU Y

 y  3   0, 2  0, 01 2  : 0, 03  6  y  3 .

Vậy, công thức của C x H y COOH là C2 H 3COOH . Câu 17. Chọn đáp án A.

M

Ở cả hai ống nghiệm đều xảy ra phản ứng thủy phân:  Ống 1: thủy phân trong môi trường axit, phản ứng xảy ra theo hai chiều thuận nghịch: H SO ,t 0

2 4   CH 3COOH  C2 H 5OH . CH 3COOC2 H 5  H 2 O  

 Kết quả thu được: chất lỏng phân thành hai lớp là este (không tan trong nước) và lớp còn lại là phần dung dịch chứa các chất tan H 2SO 4 , CH 3COOH, C2 H 5OH .

Y

 Ống 2: thủy phân trong môi trường bazo, phản ứng xảy ra theo một chiều:

DẠ

CH 3COOC2 H 5  NaOH  CH 3COONa  C2 H 5OH .

 Kết quả thu được: chất lỏng trở thành đồng nhất. Câu 18. Chọn đáp án C.


FI CI A

Theo đó, M Y   4,96  0, 08  2  : 0,16  32  Y là CH3OH (ancol metylic).

L

Ancol Y dạng ROH. Phản ứng ROH  Na  RONa  1/ 2.H 2 || có 0,08 mol H2 → n Y  0,16 mol.

0

t  CO 2  0, 44 mol H2O || → nH trong X = 0,88 mol. Giải đốt 11, 76 gam X  O 2 

Hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức → n X  n Y  0,16 mol  n O trong X  0,32 mol. Ta có m X  m C  m H  m O  11, 76 gam → n C  0, 48 mol || → Ctrung b×nh  3 .

OF

Tương quan đốt có n este kh«ng no   n CO2   n H2O  0, 48  0, 44  0, 04 mol.

Este không no thỏa mãn có số C nhỏ nhất là CH 3CH  CHCOOCH 3 (có 5C).

Theo đó, hai este no phải là HCOOCH 3 và CH 3COOCH 3 . Chặn khoảng số C của este không no: số Ceste kh«ng no   0, 48  0,12  2  : 0, 04  số Ceste kh«ng no  5 .

ƠN

 0, 48  0,12  3 : 0, 04 

Vậy, %m este kh«ng no trong X  0, 04 100 :11, 76 100%  34, 01% . Câu 19. Chọn đáp án A.

NH

Hai este X, Y có cùng công thức phân tử C8H8O2 → nhỗn hợp X, Y  6,8 :136  0, 05 mol. → tỉ lệ 0, 06 : 0, 05  1, 2 cho biết có 0,04 mol một este “thường” và 0,01 mol một este của phenol. Sơ đồ: 6,8 gam (X, Y) + 0,06 mol NaOH → 4,7 gam ba muối + 0,01 mol H2O + 0,04 mol ancol.

QU Y

BTKL có m ancol  4,32 gam → M ancol  4,32 : 0, 04  108 là C6 H 5CH 2 OH (ancol benzylic). → có một este là HCOOCH 2 C6 H 5 . Như vậy, để thu được 3 muối thì este kia phải là

CH 3COOC6 H 5 .

Vậy, khối lượng 0,01 mol CH 3COONa  0,82 gam là khối lượng cần tìm. Câu 20. Chọn đáp án C.

M

 Đốt cháy X thu được CO2 và H2O có cùng số mol → X là este no, đơn chức, mạch hở.

 Axit duy nhất tham gia phản ứng tráng gương là axit fomic → chất Y là HCOOH. 0

t CH 3CHO  2AgNO3  3NH 3  H 2 O   CH 3COONH 4  2Ag  2NH 4 NO3

amoni axetat

Este đơn chức X được tạo từ Y và Z → CX  CY  C Z mà 2C Z  CX  C Z  CY  1 .

Y

Vậy, X là HCOOCH3 (metyl fomat); Y là HCOOH (axit fomic) và Z là CH3OH (ancol metylic).

DẠ

Rõ, CH3OH là ancol không có phản ứng đehiđrat hóa (tách nước) tạo anken → phát biểu C sai. Câu 21. Chọn đáp án D.


L

Mỡ lợn chứa các chất béo no như tristearin, tripanmitin, khi đun sôi với dung dịch NaOH xảy ra phản ứng xà phòng hóa (thủy phân chất béo): t  3RCOONa  C3 H 5  OH 3 .  RCOO 3 C3H5  3NaOH 

FI CI A

0

Sản phẩm thu được gồm muối và glixerol dễ tan trong dung dịch nên sau bước 2 → chất lỏng đồng nhất.

OF

Ở bước 3: để nguội và hòa tan thêm NaCl (muối ăn) vào → làm giảm độ tan của muối natri stearat, thêm nữa khối lượng riêng của dung dịch lúc này cũng tăng lên → các muối hữu cơ (muối natri của các axit béo) bị tách ra khỏi dung dịch, nhẹ hơn dung dịch → tạo chất rắn màu trắng nổi lên trên dung dịch. Xem xét các phát biểu:

ƠN

A. Đây là thí nghiệm về phản ứng xà phòng hóa, dầu thực vật hay dầu mỡ đều là chất béo nên đều được. B. Quan sát phương trình phản ứng trên thì việc thêm nước không phải là xúc tác của phản ứng. Thực chất việc nhỏ thêm vài giọt nước trong quá trình là để giữ cho thể tích hỗn hợp không đổi. Câu 22. Chọn đáp án B.

NH

C, D: như đã phân tích ở bước 3 về vai trò của NaCl và kết quả thu được → C sai, D đúng. Tỉ lệ n este : n NaOH  0, 01: 0, 02  1: 2  este có hai chức.

Từ tỉ lệ sản phẩm và este → este này được tào từ anol hai chức và axit cũng hai chức

QU Y

→ este cần tìm có dạng R  COO 2 R '  phản ứng:

R  COO 2 R ' 2KOH  R  COOK 2  R '  OH 2 . Từ giả thiết có M muoi  1, 665 : 0, 0075  222  R  2  83  R  56  14  4 là gốc C4H8. Lại có M este  1, 29 : 0, 075  172  R '  28  14  2 tương ứng là gốc C2H4.

M

Vậy, công thức của este cần tìm là C4 H8  COO 2 C2 H 4 .

Câu 23. Chọn đáp án B.

Từ công thức phân tử của X là C7H10O4 → X là este hai chức, mạch hở, có 3π gồm 2CO và

1CC .

Y

Phản ứng thủy phân: X  2NaOH  Y  Z  T (Z và T thuộc cùng dãy đồng đẳng)

DẠ

→ 1CC kia phải thuộc gốc hiđrocacbon của Y rồi và Y là muối của axit cacboxylic có 2 chức → số C của Y ít nhất phải bằng 4. Phân tích số C của X: 7  4  1  2  5  1  1 → cấu tạo duy nhất thỏa mãn X là CH 3OOCCH  CHCOOC2 H 5 (trường hợp 4  1  2 ).


L

→ cấu tạo của axit E là HOOC  CH  CH  COOH  E  Br2 / CCl4 theo tỉ lệ 1 : 1 thôi.

FI CI A

Câu 24. Chọn đáp án C.

 Xử lí bài tập đốt cháy liên quan đến số mol O2 cần để đốt và số mol sản phẩm CO2 biết → Ta quy góc nhìn các chất đốt dạng CH2 + … Giả thiết: ancol X dạng CH 2  H 2 O || axit Y và este Z dạng CH 2  O 2 .

→ đốt tổn 0,14 mol CH2 cần 0,14 1,5  0,18  n O2 cña Y,Z  n Y,Z  0, 03 mol.

OF

Vậy 3,26 gam chất rắn T gồm 0,03 mol RCOONa + 0,02 mol NaOH (dư) → R = 15 là gốc CH3. → phản ứng vôi tôi xút giữa 0,03 mol CH3COONa + 0,025 mol NaOH xảy ra theo tỉ lệ: CaO,t  CH 3COONa  NaOH   CH 4  Na 2 CO3 || m gam khí là 0,025 mol CH4.

Vậy, giá trị của m là m  0, 025 16  0, 4 gam.

ƠN

Câu 25. Chọn đáp án B.

 Giải phần 2: RCOOH  NaHCO3  RCOONa  CO 2   H 2 O || → n RCOOH  0, 2 mol.

NH

Nếu R là H, tức axit là HCOOH thì 0,2 mol sẽ tham gia phản ứng tráng bạc tạo 0,4 mol Ag. Điều này có nghĩa là trong T chỉ chứa axit và ancol dư, không có anđehit → không hợp lý.!  R khác H thì  AgNO3 / NH 3 chỉ có thể là anđehit RCHO sinh Ag  n RCHO  0, 2 mol.

1RCHO  1H 2  1RCOOH  1H 2 O Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn: RCH 2 OH   O   RCH 2 OH

QU Y

t

 Giải phần 3: RCH 2 OH  Na  RCH 2 ONa  ½. H 2  RCOOH  Na  RCOONa  ½. H 2  và Na  H 2 O  NaOH  ½. H 2  .

M

Tổng số mol H2 thu được là 0,4 mol, axit có 0,2 mol, nước là 0, 4 mol → n ancol  0, 2 mol.

Khối lượng chất rắn: 51, 6  0, 2   R  53  0, 2   R  67   0, 4  40  R  29 là gốc C2 H 5 .  Giải bài tập thủy phân 1,8 mol X + 2,4 mol KOH → 210 gam  R 'COOK  KOH d­   1,8 mol ancol .

Y

(chú ý nhân 3 kết quả tính toán trên) Ta có: 210  1,8   R ' 83  0, 6  56  R '  15 là gốc CH 3 .

DẠ

Vậy, este X là CH 3COOCH 2 CH 2 CH 3  tên gọi: propyl axetat. Câu 26. Chọn đáp án D. Hỗn hợp A gồm X, Y dạng C?  H 2 O ?? (vì khi đốt có n O2 cÇn ®èt  n CO2 ).


FI CI A

 Giải thủy phân: 30,24 gam E + 0,4 mol KOH → 2 muối G + 15,6 gam 2 ancol F

L

Cần chú ý n chøc ancol -OH  n KOH  0, 4 mol || → m ancol  15, 2  0, 4 : 2  2  15, 6 gam. || → mmuối G = 37,04 gam (theo bảo toàn khối lượng) Nhận xét đủ giả thiết để giải đốt G:

 Đốt 37,04 gam muối G cần 0,42 mol O2 → 0,2 mol K2CO3 + x mol CO2 + y mol H2O.

2x  y  0, 2  3  0, 42  2  0, 4  2  x  0,52 Bảo toàn O + bảo toàn khối lượng:   44x  18y  0, 2 138  37, 04  0, 42  32  y  0

Ngôn ngữ: X, Y không phân nhánh || → có không quá 2 chức và este không phải là vòng (*)

OF

Kết hợp y  0 cho biết muối không chứa nguyên tố H

|| → 2 muối đều 2 chức dạng C???  COOH 2 (với ??? phải là số chẵn) Lại biết tỉ lệ số mol X, Y là 1,5 || n X  0,12 mol và n Y  0, 08 mol.

ƠN

Gọi số Caxit t¹o X  m ; số Caxit t¹o Y  n (m, n nguyên dương và chẵn) || → Ta có phương trình nghiệm nguyên:

NH

0,12m  0, 08n   n C trong muèi  0, 72 mol  3m  2n  18

|| → duy nhất cặp chẵn m  2; n  6 thỏa mãn || axit tạo X là  COOH 2 và Y là C4  COOH 2 .

 gèc ancol có 8H.

QU Y

Mặt khác: X, Y dạng C?  H 2 O 4 ; gốc axit không chứa H →

Lại có ở (*) cho biết hai ancol phải là đơn chức nên n F  0, 4 mol; M F  15, 6 : Ans  39 || → có một ancol là CH3OH; 15, 6  0, 2  32  : 0, 2  46  ancol còn lại là C2 H 5OH . Vậy X là H 3COOC  COOC2 H 5 và Y là H 3COOCC  C  C  C  COOC2 H 5 .

M

Đọc yêu cầu, xem lại Y có công thức phân tử là C9H8O4 || →

 sè nguyªn tö  21 .

Câu 27: Chọn D.

*Giả sử đốt cháy M liên quan đên CO2 và lượng O2 cần để đốt  dùng giả thiết chữ về X, Y, Z quy đổi M gồm CH2 + ? mol H2O (tách từ ancol) + ?? mol O2 (tách từ axit và este),

Y

H2O không cần O2 để đốt  n axit,este  n O2 tách ra  0,5 x1,5  0,55  0, 2mol (1CH2 cần 1,5 O2 để đốt).

DẠ

Nhầm nhanh: 0,5 : 0,2  số Caxit,este  2,5 mà este thì số C nhỏ nhất là 2  chỉ có thể là axit CH3COOH (Y:axit axetic) và este HCOOCH3 (Z: metyl axetat).


FI CI A

Giả thiết chữ E gồm X dạng Cn H 2n  2 O 2 và Y dạng Cm H 2m  4 O 4 (điều kiện m, n  4).

L

Câu 28: Chọn D.

0

t  0,43 mol CO2 + 0,32 mol H2O. *Giả đốt: E  O 2 

Quan sát E  quy đổi về 0,43 mol CH2 + 0,22 mol OH 1 || m E  9,32gam  46, 6 : 5 *Phản ứng thủy phân: 46,6 gam E + 0,6 mol NaOH  chất rắn + (H2O + CH3OH). (biết là CH3OH vì MT = 32 theo giả thiết)  có mZ = m (H2 O;CH3OH)  189, 4 gam. Gọi n

este

 xmol; n axit  ymol thì

n

COO

 x  2y  0,55mol.

OF

(thật chú ý: bình đựng natri kín nên khối lượng bình tăng chính là khối lượng Z).

ƠN

Thủy phân cho x mol CH3OH và 2y mol H2O; tuy nhiên cần chú ý H2O trong Z còn có 176 gam H2O sẵn ở dung dịch NaOH nữa nên 189, 4  176  36y  32x  32x  36y  13, 4gam. Giải hệ được: x = 0,25 mol và y = 0,15 mol. Nghiệm nguyên: 0, 25n  0,15m  0, 43 x 5  X là C5H8O2 và Y là C6H8O4.

NH

 %m Y trong X  0,15x144 : 46, 6x100%  46,35%.

Chú ý: giả thiết 6,16 lít khí H2 giả thiết nhiễu, nếu không nắm rõ “bình kín” sẽ rất dễ khó khăn trong việc tìm ra đáp án. Câu 29. Chọn A.

QU Y

CH3COOC2H5, C2H5COOCH3 có cùng công thức phân tử là C4H8O2 đốt cho số mol CO2 bằng H2O Còn ancol etylic có công thức phân tử C2H6O2 đốt cho tương quan nancol = n H2 O  n CO2 Theo đó đốt X ta có nancol = 0,7 – 0,6 = 0,1mol  nhai este = (0,6 – 0,1.2) : 4 = 0,1 mol Vậy %mancol(X) = 0,1.46 : (0,1.46 + 0,1.88) = 34,33%

M

Câu 30. Chọn A.

Phân tích “giả thiết chữ” về X tạo 2 muối mà ancol lại đơn chức  dạng “este nối”

Ứng với C4H6O4 chỉ có duy nhất cấu tạo thỏa mãn là HCOOCH2COOCH3 Theo đó phản ứng HCOOCH2COOCH3 + 2NaOH  HCOONa + HOCH2COONa + CH3OH Giả thiết số nX = 0,15mol, nNaOH = 0,4mol  sau phản ứng còn dư 0,1mol NaOH

Y

 Số mol ancol thu được tính theo số mol este X là 0,15mol  dùng bảo toàn khối lượng ta có:

DẠ

mmuối + NaOh dư = 17,7 + 0,4.40 – 0,15.32 = 28,9 gam Câu 31: Chọn A.


L

Giả thiết d X/O2  3,125  M X  3,125x32  100. X là este đơn chức, mạch hở  CTPT là C5H8O2.

FI CI A

*Phản ứng thủy phân: X  H 2 O  C3 H 5COOH (axit cacboxylic Y) + CH3OH (ancol metylic). Có 3 cấu tạo gốc C3H5- gắn vào nhosmc hức COOH  X có 3 công thức cấu tạo phù hợp là: (1) CH2=CHCH2COOCH3;

(2) CH3CH=CHCOOCH3

(3) CH2=C(CH3)COOCH3

Câu 32: Chọn A.

Cách 1: X có CTPT CnH2nO2 là este no, đơn chức, mạch hở  ancol tạo X là no, đơn chức mạch

OF

hở.

 cả ba ancol cùng dãy đồng đẳng no, đơn chức, mạch hở  Z tạo từ axit hai chức và ancol đơn

chức.

ƠN

Theo đó, nhỗn muối T = nE = 0,04 mol. “Cảm nhận” đôt T đủ giả thiết để giải. Thật vậy:

0,4mol;49,1gam

NH

X ' : Cn ' H 2n '1O 2 Na    t0C *Phản ứng đốt cháy: Y ' : Cm' H 2m '3O 2 Na   O 2   Na 2 CO3  CO 2  H 2 O       Z ' : C H  0,275mol (0,06  a )mol (0,43 a )mol amol O Na  x' 2x '  4 4 2

  n COONa  2a mol. Bảo toàn nguyên tố O với YTHH 01 có: Gọi số mol Na2CO3 là x mol 

QU Y

n H O  (0, 42  a)mol Phương trình: 4a  0, 275x2  3a  0, 49x2  n H2O   2 . n CO2  (0, 06  a)mol  

Bảo

toàn

khối

lượng:

49,1  0, 275x32  106a  44x(0, 06  a)  18 x(0, 43  a)   a  0,36. *YTHH 01 cho 0,72 mol Na trong 0,4 mol T ||  có 0,32 mol Y’ và suy ra 0,05 mol X’. (*)

M

-Biện luận 1: có phương trình: 0, 05n ' 0, 03m ' 0,32x '   n C  0, 06  2a  0, 78 mol.

 0, 05n ' 0, 03m ' 0,32x '  0, 78mol. Với n’, m’, x’ là các số nguyên và n '  1; m '  3; x '  2  Dấu “=” xảy ra ở (*) khi và chỉ khi n’ = 1; m’ = 3 và x’ = 2. Tóm lại, ở đôt cháy muối xử lí có được: 0,05 mol HCOONa; 0,03 mol C2H3COONa và 0,32 mol (COONa)2.

Y

-Biện luận 2: nếu ancol tạo Z là C2H5OH trở lên thì m ancol  0,32x2x46  29, 44  25, 7gam.

DẠ

  ancol tạo Z là CH3OH hay Z là (COOCh3)3. Giả sử X là HCOOR và Y là C2H3COOR’.

 5R  3R '  386. Ta có m ba ancol  0, 05x(R  17)  0, 03x(R ' 17)  0, 64x32  25, 7  Giải phương trình nghiệm nguyên có R = 43 (gốc C3H7-) và R’ = 57 (gốc C4H9-).


L

Vậy hỗn hợp E có 0,03 mol este Y là C2 H 3COOC4 H 9 (M  128).

  Yêu cầu %m Y trong E  0, 03x128 : 46, 0 x100%  46, 0 gam.

Cách 2: Suy luận như trên có n muoi  n este  0, 4mol.

FI CI A

Bảo toàn khối lượng phản ứng thủy phân có m E  25, 7  49,1  0, 72x40  46, 0gam.

*Quy muối gồm: x mol HCOONa; y mol C2H3COONa; z mol (COONa)2 và a mol CH2. Ta có hệ 4 ẩn” Tổng số mol các muối: Tổng số mol H2O và CO2: Tổng khối lương muối T: Số mol O2 cần để đốt là:

x + y + z = 0,4 mol x + 4y + z + 2a = 0,49mol 68x + 94y + 134z + 14a = 49,1 gam 0,5x + 3y + 0,5z + 1,5a = 0,275 mol

OF

   

(1) (2) (3) (4)

ƠN

  n ancol  0, 72mol. Giải hệ ta được: x = 0,05 mol; y = 0,03 mol; z = 0,32 mol; a = 0  Lại quy đổi ancol gồm 0,72 mol CH3OH và 0,32 mol CH2. Thấy: 0,19  0, 05x2  0, 03x3

 Yêu cầu như   có 0,05 HCOOC3H7 và 0,03 C2H3COOC4H9 và 0,32 mol (COOCH 3 ) 2 

NH

cách 1.

Cách 3: gọi số mol X, Y, Z lần lượt là x, y, z mol.

Có n NaOH  x  y  2z  n COONa  n O trong muoi . Lại có n O trong Na 2CO3  3(x  y  2z) / 2 mol.

QU Y

  Bảo toàn O phản ứng đốt có 4n CO2 2n H2O  1,5  z; mà n CO2  n H2O  0, 49

n CO2  0, 26  z / 2mol

 

n H2O  0, 23  z / 2.

BTKL

giải

ra:

z  0,32mol  x  y  0, 08mol.  

n

NaOH

 0, 72mol   n ancol   M ancol  35, 7   có 1 anccol là CH3OH.

M

  tiếp tục giải và biện luận tương tự cách 1.

Câu 33: Chọn đáp án D

Ta có M X  122  3, 66 gam X tương ứng với số mol là 0,03. X chỉ có duy nhất một đồng phân chứa vòng benzen tham gia được phản ứng tráng bạc là HCOOC6H5.

Y

Tương tự như axit HCOOH, cứ 1 mol HCOOC6H5 phản ứng tạo 2 mol Ag  .

DẠ

Suy ra, số mol của HCOOC6H5 có trong X bằng 0,01 mol (do nAg thu được = 0,02 mol). Hai chất hữu cơ đều đơn chức nên chất còn lại là C6H5COOH (axit benzoic) và có số mol là 0,02.  Thủy phân:

HCOOC6H5 + 2NaOH   HCOONa + C6H5ONa + H2O.


L

C6H5COOH + NaOH   C6H5COONa + H2O.

FI CI A

Nhận xét nhanh:  n H 2O = nX = 0,3 mol, NaOH dư và các sản phẩm còn lại đều là chất rắn thu được sau khi cô cạn  bảo toàn khối lượng có: m  3, 66  0, 05  40  0, 03 18  5,12 gam. Câu 34: Chọn đáp án A

 Đốt cháy m gam hỗn hợp X thu được 0,17 mol H2O và 0,14 mol CO2. Tương quan đốt:

n

H 2O

  nCO2  0, 03 mol  nancol suy ra nX  0, 06 mol.

OF

Giả sử lượng còn lại trong X là x mol CH3COOCH3 và y mol CH3CHO

Ta có x  y  0, 03 mol và 3x  2 y  0, 03  2  0,14 mol. Giải hệ được x  0, 02 mol và y  0, 01 mol.

ƠN

 Phản ứng với AgNO3/NH3 chỉ có CH3CHO thôi:

t CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O   CH3COONH4 + 2Ag  + 2NH4NO3

amoni axetat

NH

Từ tỉ lệ ta có nAg  0, 02 mol  x  mAg  0, 02 108  2,16 gam. Câu 35: Chọn đáp án C

QU Y

E + NaOH   X (hai muối) + H2O + O2 Na2CO3  CO2  H 2O .      0,29 mol

0,04 mol

0,24 mol

0,1 mol

Quan sát: bảo toàn Na có nNaOH  0, 08 mol; bảo toàn khối lượng có mX  7,32 gam. Trong phản ứng thủy phân, bảo toàn khối lượng ta có mH 2O thủy phân = 0,72 gam  0,04 mol. số lượng

M

Bảo toàn các nguyên tố C, H, O tìm ra số mol chúng trong X, sau đó tiếp tục bảo toàn tìm ra Tỉ lệ số C : số H : số O  7 : 5 : 2 cho biết công thức phân tử của E dạng (C7H5O2)n (với n là số

chẵn).

“Giả thiết chữ”: X chứa 2 muối, n  2 cho biết E có ít nhất hai chức  thỏa mãn chỉ có thể là este của axit hai chức và phenol mà thôi  cấu tạo của este E là (COOC6H5)2

Y

 7,32 gam hỗn hợp muối X gồm 0,02 mol (COONa)2 và 0,04 mol C6H5Ona.

DẠ

 Yêu cầu: %mmuối có khối lượng phân tử nhỏ hơn trong X = %mC6 H 5ONa trong X

 0, 04 116 : 7,32 100%  63,38% .

(*)


L

 Nhận xét: ở (*): nếu E có dạng “este nối” RCOORCOOR tạo ít nhất 3 muối nếu không

FI CI A

sinh ancol còn tại sao E chỉ có 2 chức? Để ý rằng E có dạng (COOC6H5)n nên nếu n  4 thì sẽ không có thêm 1 nguyên tử cacbon nào khác liên kết giữa các gốc COOC6H5 được. Câu 36: Chọn đáp án A

 Phản ứng thủy phân: 0,3 mol E + 0,7125 mol NaOH  3 muối + 2 ancol.

Đặt nR  x mol; nQ  y mol ta có: nE  x  y  0,3 mol và nNaOH  2 x  3 y  0, 7125 mol.

OF

 giải hệ có: x  0,1875 mol; y  0,1125 mol  nR : nQ  5 : 3 .

t  Phản ứng đốt cháy: 6,808 gam E + O2   0,324 mol CO2 + ? mol H2O.

Với tỉ lệ mol xác định được ở trên, gọi số mol R là 5a thì tương ứng số mol Q là 3a.

ƠN

Phân tích giả thiết chữ: R có dạng Cn H 2 n  2O4  Cn H 2 n .  O4 H 2   n.CH 2  O4 H 2 . Tương tự: Q có dạng Cm H 2 m 10O6  m.CH 2  O6 H 10 . Suy ra:

n

CH 2

  nCO2  0,324 mol; ncụm O4 H 2 = nR = 5a mol; ncụm O6 H 10 = nQ = 3a mol.

NH

Theo đó, mE  14  0,324  62  5a  86  3a  6,808 gam  a  0, 004 mol. Thay lại phản ứng đốt cháy có 0, 02n  0, 012m  0,324  5n  3m  81 .  Điều kiện các nghiệm nguyên n, m: trong phản ứng thủy phân E + NaOH  3 muối nhưng

QU Y

như cấu tạo để cho, Q chỉ sinh ra 1 muối  R sinh ra 2 muối  n  6; m  12 và m phải chia hết cho 3.

 Cặp (m; n) duy nhất thỏa mãn là n  9 và m  12  tương ứng este Q là (CH2=CHCOO)3C3H5

Và este R có dạng  R1COO  R2COO  C3 H 6 (với R1  R2  C4 H 9 ).

M

Chú ý tỉ lệ: phần thủy phân : phần đốt cháy  0,3 : 0, 032  75 / 8  viết lại phản ứng thủy

phân:

Y

0,1125 mol      C2 H 3COO 3 C3 H 5   C H OH 3     R1COONa   3 5  .  NaOH   C H COONa   R COO  1   2 3     R2COONa  C H  OH   C3 H 6 3 6   0,7125 mol   0,3375 mol      2 R2COO    0,1875 mol  m gam

DẠ

63,825 gam

bảo

toàn

khối

m  63,825  0, 7125  40  0,3375  3  94  0,1875  76  0,1125  92  36 .

lượng


L

Câu 37: Chọn đáp án D

FI CI A

t ♦ Giải đốt m gam X + 0,21 mol O2   0,18 mol CO2 + 0,18 mol H2O || → m  4, 44 gam.

Tương quan n CO2  n H2O nên hỗn hợp X gồm 2 este no, đơn chức, mạch hở cùng dạng CnH2nO2. Bảo toàn nguyên tố O có n X  0, 06 mol → n  0,18 : 0, 06  3 → CTPT hai este là C3H6O2. Tương ứng với C3H6O2 cũng chỉ có đúng 2 đồng phân este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3. ♦ Thủy phân: 4,44 gam X + 0,11 mol KOH → a mol CH3COOK + b mol HCOOK + ....

 m chất rắn khan  98a  84b  0, 05  56  7,98 gam.

Giải hệ đuợc a  0, 01 mol và b  0, 05 mol → a : b  1: 5 . Câu 38: Chọn đáp án A

OF

Ta có a  b  0, 06 mol và

ƠN

 Nhận xét: dù là gốc oleic hay linoleic thì đều có đúng 18C và 2O   công thức phân tử của triglixerit X có dạng C57H2nO6.

t Giải đốt cháy m gam C57H2nO6 + 2,385 mol O2   1,71 mol CO2 + ? mol H2O.

NH

 n H2O  1,53 mol (theo bảo toàn nguyên tố O). Theo đó, ta có n X  1, 71: 57  0, 03 mol  Gọi k là số n trong X, ta có tương quan:  k  1 n X   n CO2   n H2O  0, 27  k  7 . Xét phản ứng với dung dịch Br2, chỉ xảy ra phản ứng giữa 1CC  1Br2 thôi.

QU Y

Mà tổng 7 tính được trên gồm sẵn có 3 trong COO rồi → số CC  4 . Theo đó, số mol Br2 phản ứng bằng 4  0, 03  0,12 mol → V  0,12 lít  120 ml. Câu 39: Chọn đáp án C

“Giả thiết chữ”: ancol hai chức là C3H6(OH)2 và cũng chính là ancol tạo este.

M

→ Axit tạo este cùng với axit trong hỗn hợp đều đơn chức, no, mạch hở dạng CnH2nO2. Sơ đồ tỉ lệ phản ứng tạo este (este hóa); 2.axit + 1C3H6(OH)2   1este + 2H2O.

→ Quy đổi X về hỗn hợp gồm axit + ancol – H2O → có ngay số mol axit lúc này là 0,1 mol. Góc nhìn:

Y

X : 

0,01 mol 0,1 mol     Cn H 2n O 2  C3 H 6  OH 2  H 2 O*

DẠ

0,09 mol

C  H2  O   x mol

44x  18y  10,84  x  0, 41     x  y  n H2O*  n ancol    0, 01  y  0, 4

y mol

Đốt 0,09 mol X cần 0,48 mol O2 thu 0,41 mol CO2 + 0,4 mol H2O   Bảo toàn khối lượng có m X  9,88 gam; bảo toàn nguyên tố O ta có: n O trong X  0, 26 mol.


2

FI CI A

 m axit  9,88  0, 08 18  0, 7  76  6, 0 gam, lại có số mol axit là 0,1 mol

L

Biết số mol O trong X, quay lại góc nhìn → giải ra: n ancol  0, 07 mol và n H O*  0, 08 mol

Theo đó, trong phản ứng –COOH + KOH → ‒COOK + H2O, ta dùng tăng giảm khối lượng:

  m  6, 0  0,1   39  1  9,8 gam. Câu 40: Chọn đáp án C

Giả sử có x mol este X dạng Cn H 2m O 4 (n, m là các giá trị nguyên dương; n  5 ).

Ta có n CO2  nx mol; n H2O  mx mol   n  m   x  0,5 mol.

OF

t  Giải đốt: x mol Cn H 2m O 4 + 0,3 mol O2   0,5 mol (CO2 + H2O).

ƠN

Bảo toàn nguyên tố O: 2nx  mx  4x  0,3  2   2n  m  4   x  0, 6 Rút gọn x ta có: 0, 6   n  m   0,5   2n  m  4   4n  m  20 . Thêm điều kiện 2m  2n  2 và n  5 → chặn: 5  n  6 .

NH

 ứng với n = 6; m = 4 là cặp nghiệm nguyên tỏa mãn yêu cầu!

→ Công thức phân tử của X là C6H8O4: (được tạo bởi axit cacboxylic no và hai ancol)

 cấu tạo X phù hợp là: CH3OOC-COOCH2CH=CH2.

(tạo bởi axit oxalic (COOH)2 và ancol metylic CH3OH + ancol anlylic CH2=CHCH2OH).

QU Y

 Giải thủy phân: 0,05mol X + 0,2mol NaOH → m gam rắn + …..

 m gam rắn gồm 0,05mol (COONa)2 và 0,1mol NaOH (dư) → m = 10,7 gam. Câu 41: Chọn đáp án C

“Giả thiết chữ” → Z là ancol no, hai chức còn X, Y là các axit cacboxylic đơn chức.

M

 Ancol Z có dạng R(OH)2. Phản ứng với Na: R(OH)2 + 2Na   R(ONa)2 + H2. Theo đó, n Z  0,195 mol và m Z  14, 43  0,195  2  14,82 gam → M Z  76 là ancol C3H6(OH)2.

 Giả sử hai axit X, Y có dạng Cn H m O 2 → muối F dạng Cn H m 1O 2 Na . t Giải đốt: 0,3mol Cn H m 1O 2 Na + 0,525mol O2   CO2 + 0,15mol Na2CO3 + 0,3mol H2O.

Y

Bảo toàn nguyên tố oxi ta có

n

CO 2

 0, 45mol  n 

0, 45  0,15 0,3  2  3 ; m 1   m  3. 0,3 0,3

DẠ

 Tỉ lệ phản ứng este hóa tạo T là 2 axit (X, Y) + 1 ancol (Z) → 1 este (T) + 2H2O (*) Gọi số mol este là x → quy 29,145gam M = 0,3 mol C2H3O2 + 0,195 mol C3H6(OH)2 – 2x mol H2O.


L

Theo đó, giải x = 0,09375 mol. Cũng từ (*), lắp công thức ancol, axit vào ta có:

→ Yêu cầu % m esteT trong M  0, 09375 158 : 29,145 100%  50,82% . Câu 42. Chọn đáp án A.

FI CI A

2C2H3O2 + C3H8O2   1T + 2H2O   công thức phân tử T là C7H10O4 (phân tử khối 158)

 Phân tích: M X  3,125 16  100  ứng với công thức C5 H8O 2 (este không no, có 1 nối đôi

C  C ).

Hỗn hợp E  KOH  hỗn hợp hai ancol có cùng số cacbon → ít nhất phải là ancol có 2C.

OF

Theo đó, các este trong E đều có số C phải lớn hơn hoặc bằng 3 (nhỏ nhất có thể là HCOOC2 H 5 ). Mà khi đốt 0,2 mol E → 0,7 mol CO2, tức Ctrung b×nh hçn hîp E  3,5 nên phải có một este trong E có số C bằng 3; đề cho M Y  M Z nên este Y chính là HCOOC2 H 5  ancol tạo Z là C2 H 4  OH 2 :

ƠN

etylen glicol.

Thêm nữa, ancol tạo X phải đơn chức → là C2 H 5OH → cấu tạo của X là CH 2  CHCOOC2 H 5 .

 HCOO 2 C2 H 4  M Z  118 . Câu 43: Chọn đáp án B. 

NH

Este Z no, thủy phân E chỉ thu được hai muối nên cấu tạo của Z phải là

* Nhận xét: nếu Y là ancol hai chức, Y không phản ứng với Cu(OH)2 → 2 nhóm OH không kề

QU Y

nhau.

→ Ít nhất Y phải là C3. Y hai chức nên axit Z phải đơn chức. 6 = 4 + 1 + 1 nên Z là HCOOH → Không thỏa mãn vì khi đó cấu tạo của X là (HCOO)2C3H6 có phản ứng tráng bạc. Theo đó, Y là ancol đơn chức, Z là axit hai chức. Phân tích: 6 = 2 + 2 + 2 = 4 + 1 + 1.

metylic).

M

→ số C của Y không quá 3 nên Y phải no, Y không tạo anken → chỉ có thể là CH3OH (ancol

Theo đó, cấu tạo tưong ứng thỏa mãn của X là CH3OOC−OC≡COOCH3. Quan sát lại X, Y, Z một lần nữa và phân tích các phát biểu, ta thấy: A. sai. Như trên Z là HOOC−OC≡COOH không có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.

Y

C. sai. Chất Y là CH3OH cùng dãy đồng đẳng với ancol etylic nhưng phân tử khối bé hơn nên

DẠ

nhiệt độ sôi của Y nhỏ hơn của ancol etylic. D. sai. Phân tử chất Z có số nguyên tử hiđro là 2, nhỏ hơn số nguyên tử oxi là 4. Câu 44: Chọn đáp án B. 


 O2

CO2 : 0,54mol H 2O : 0, 4mol

 O2

Na2 O : (x  y ) mol

 O2

Na2CO3 : (x  y ) mol

H 2O : (x  y ) mol

H 2O : 0,18mol

2 x mol     Cn H 2 n  2 O

FI CI A

  NaOH

(2 x  2 y ) mol

CO2 : (0, 22  y  x) mol

H 2O : (0, 22  x  y ) mol

OF

 X

x mol

29,4 gam   R  COONa 2 : x mol    mol  NaOH : 2 y 

L

Tổng hợp cả quá trình phản ứng đốt cháy và thủy phân:

• Bảo toàn nguyên tố C phần sản phẩm cháy có: 0,54 = (x + y) + (0,22 + y - x) → y = 0,16 mol.

ƠN

• Từ các phản ứng đốt có: mX = 7,28 + 64x gam; ∑mNaOH = 12,8 + 80x gam; ∑mancol = 5,32 + 22x gam. → Bảo toàn khối lượng phản ứng thủy phân giải ra x = 0,12 mol.

NH

→ Giải ancol có: 0,22 mol CH3OH và 0,02 mol C2H5OH.

Mà hai este đều 2 chức, mạch hở và được tạo từ một ancol và một axit → Hỗn hợp X gồm 0,11 mol R(COOCH3)2 và 0,01 mol R'(COOC2H5)2.

QU Y

Từ mrắn = 29,4 gam → 11R + R' = 52 → R = 0 và R' = 52 là gốc C4H4. → Tương ứng X gồm 0,11 mol (COOCH3)2 và 0,01 mol C4H4(COOC2H5). → %meste có phân tử khối nhỏ hơn trong X = 0,11 × 118 : 14,96 × 100% ≈ 86,76%. Câu 45: Chọn đáp án B

M

H 2SO 4 Phản ứng hiđrat hóa: Z   C2H4 + H2O cho biết ancol Z là ancol etylic C2H5OH → số 170 C

CY  4

X + NaOH theo tỉ lệ 1 : 2 nên X có dạng C2H?(COOC2H5)2 X + Br2 cũng theo tỉ lệ 1 : 2 nên X có 2π → ? = 0 ứng với cấu tạo: C2H5OOC  C  C  COOC2H5. Tương ứng với cấu tạo của Y là NaOOC  C  C  COONa. Theo đó:

Y

 A. đúng. Tỉ lệ số nguyên tử H trong X và Z tương ứng là 10 : 6 = 5 : 3

DẠ

 B. sai. Phân tử Y có không có nguyên tử H nào cả  C. đúng. Tỉ lệ số nguyên tử C trong X và Z tương ứng là 8 : 2 = 4 : 1


 D. đúng. Phân tử X có 4 liên kết pi (gồm 2π trong hai liên kết C=O và 2π trong một liên

Câu 46: Chọn đáp án B

FI CI A

L

kết ba C  C)

t  Giải đốt ancol hỗn họp ancol Y + O2   0,16 mol CO2 + 0,26 mol H2O

X gồm các este đơn chức nên ancol Y cũng đơn chức, lại có n H O  n CO nên Y là ancol no. 2

2

Theo đó, tương quan đốt: n Y  n H O  n CO = 0,1 mol   Ctrung bình = 1,6 2

2

OF

  đại diện cho Y là 0,1 mol ancol dạng C1,6H5,2O   m Y  4,04 gam

 Giải thủy phân m gam X + 0,4 mol NaOH   34,4 gam Z + 4,04 gam Y + ? gam H2O Chú ý rằng các este đều đơn chức mà n NaOH  n ancol   có một este của phenol

ƠN

  n este của phenol = (0,4 – 0,1) : 2 = 0,15 mol   n H2O = 0,15 mol   ? = 2,7 gam

Theo đó, bảo toàn khối lượng có: m = 34,4 + 4,04 + 2,7 – 0,4 × 40 = 25,14 gam

NH

Câu 47. Chọn đáp án A.

Chỉ dựa vào giả thiết các chất X và Z có mạch cacbon phân nhánh → loại nhanh B, C, D.   đáp án A đúng hay không, chúng ta cùng kiểm tra:

• CH2=C(CH3)COOH + NaHCO3   CH2=C(CH3)COONa + CO2↑ + H2O ||→ chất X thỏa

QU Y

mãn.

• HCOOCH=CHCH3 + NaOH   HCOONa + CH3CH2CHO. Cả HCOONa và CH3CH2CHO đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc → chất Y thỏa mãn. • CH3CH(CHO)2 là anđehit hai chức, không phản ứng được với Na → chất Z thỏa mãn. Câu 48. Chọn đáp án A.

0

toàn

khối

Bảo

M

t  Giải đốt: 25,56 gam hỗn hợp H + 1,09 mol O2   48CO2 + 49H2O + 0,02 mol N2.

lượng

tỉ

lệ

phản

ứng

trên

giải

ra:

n CO2  0,96 mol   n amino axit  2n N Z  0, 04 mol  n H2O  0,98 mol

Y

Bảo toàn nguyên tố O có

DẠ

Lại có C trung bình 

n

O trong H

 0, 72 mol mà este đơn chức    n este  0,32 mol .

0,96 8  một este phải có 2C là HCOOCH3. =  2, 667 . Thêm nữa C Z  3  0,36 3

  Ancol duy nhất là CH3OH, n ancol  n este  0, 28 mol.


Bên kia mũi tên:

m

ancol

n

KOH

 0,36 1, 2  0, 432 mol ;

FI CI A

Ta đã biết những gì? Xem nào: mH  25,56 gam;

L

 Phản ứng: {hỗn hợp H} + KOH   (muối + KOH dư) + ancol + H2O.

 0,32  32  10, 24 gam; n H2O  n amino axit  0, 04 mol .

Do đó, bảo toàn khối lượng ta có m  25,56  0, 432  56  0, 04 18  10, 24  38, 792 gam.

 Nhiều bạn đặt câu hỏi? Amino axit và este có cấu tạo như thế nào? Liệu có đủ giả thiết để tìm ra?

OF

Lời khuyên nhỏ cho các bạn: cần tư duy linh hoạt, tập trung vào yêu cầu để định hướng các giả thiết → tìm ra đáp án. Nếu mải mê tìm kiếm este và amino axit trong trường hợp này sẽ là mất thời gian, và thử xem, bạn có tìm được amino axit là gì không? Câu 49. Chọn đáp án D.

ƠN

C : x mol t0  CO 2  H 2 O  Giải đốt X dưới góc nhìn nguyên tố: 0, 2 mol H 2 : 0, 48 mol  O 2  O : y mol

NH

Bảo toàn nguyên tố O ta có: y  0,52  2  2x  0, 48   2x  y  0,56 . Lại có 24,96 gam X + vừa đủ 0,42 mol NaOH   tương ứng trong 24,96 gam X chứa 0,42 mol COO

12x  0, 48  2  16y 24,96   10, 08x  11,52y  0,8064 y 0, 42  2

QU Y

  lập tỉ lệ hai phần:

Kết hợp giải hệ các phương trình ta được x  y  0,56 mol . Thay ngược lại: ứng với 0,2 mol ta có m X  16, 64  24,96 :1,5 → tương ứng 24,96 gam X là 0,2 mol.

 Biện luận cấu tạo, dựa vào một số điểm đáng lưu ý sau để suy luận ra:

M

• Các axit có mạch cacbon không phân nhánh → este có không quá hai chức.

• Xét 24,96 gam X có 0,56 1,5  0,84 mol C, số mol chức COO là 0,42   số C còn lại trong gốc hiđrocacbon đúng bằng số mol nhóm chức.   chỉ có đúng duy nhất 3 este là đơn chức hoặc đúng hai chức thỏa mãn được yêu cầu này

Y

  Chúng gồm: HCOOCH3; (HCOO)2C2H4 và (COOCH3)2.

Bảo

DẠ

m

toàn

muoái

khối

lượng

phản

= a  b  24.96  0, 42  40  13,38  28,38 gam .

ứng

thủy

phân


a  16,32 a b   2  0, 42   Giải hệ các phương trình được  68 134 b  12, 06

FI CI A

  ta có:

L

Mặt khác, a gam muối T là HCOONa và b gam muối E là (COONa)2 nên dùng bảo toàn nguyên tố Na

Vậy, yêu cầu tỉ lệ a : b  16,32 :12, 06  1,353 . Câu 50: Chọn đáp án A

+ AgNO3 /NH3 Este đơn chức chỉ có dạng HCOOR1   2Ag↓ (dạng ankyl fomat).

OF

Giả thiết: nAg = 0,16 mol   n HCOOR = 0,08 mol   este còn lại dạng R2COOR3 có 0,07 1

mol.

ƠN

* Phản ứng: 41,7 gam X + NaOH   36,06 gam hỗn hợp muối + 23,64 gam hỗn hợp ancol.   bảo toàn khối lượng có mNaOH = 18 gam   nNaOH = 0,45 mol.

Từ tỉ lệ hai este trong X   41,7 gam X gồm 0,24 mol HCOOR1 và 0,21 mol R2COOR3.

NH

  36,06 gam muối gồm 0,24 mol HCOONa và 0,21 mol R2COONa   R2 = 27 là gốc

CH2=CH.

23,64 gam hỗn hợp ancol gồm 0,24 mol R1OH và 0,21 mol R3OH. +

QU Y

  có phương trình nghiệm nguyên:

8R1

7R2

2  C2 H5 R  29  = 533    3  C3 H 7 R  43 

Vậy, 41,7 gam X gồm 0,24 mol HCOOC2H5 và 0,21 mol C2H3COOC3H7.   %meste có phân tử khối nhỏ hơn trong X = 0,24 x 74 : 41,7 x 100%  42,59%

Câu 51: Chọn đáp án A

M

Yêu cầu liên quan đến 10,81 gam E nên đồng nhất toàn bộ số liệu bằng cách chia 4 các giả thiết

đầu.

Ta có: 10,81 gam hỗn hợp este E (đều đơn chức) + 0,15 mol NaOH   nE = nCOO trong E = 0,15 mol

Y

∙ Giải đốt 10,81 gam E (0,15 mol) + O2   x mol CO2 + y mol H2O

DẠ

Khi cho (CO2 và H2O) vào dung dịch Ca(OH)2 dư    mdung dịch giảm = 56x – 18y = 17,25 gam. Lại có mE = 12x + 2y + 0,15 x 32 = 10,81 gam   giải được: x = 0,435 mol và y = 0,395 mol   tương quan đốt:

n

CO 2

 nX = 0,11 mol.   n H2O = nY + nZ = 0,04 mol 


L

Chú ý: Y, Z không no, có đồng phân hình học và thủy phân cho ancol nên số CY và CZ  5. CH3CH=CHCOOCH3)

FI CI A

(cấu tạo thỏa mãn cần số C ít nhất thỏa mãn là: HCOOCH2CH=CHCH3 hoặc   Chặn số số 2  CX  (0,435 – 0,04 x 5) : 0,11 = 2,136   số CX = 2   X là

HCOOCH3

∙ Biện luận – phân tích giả thiết chữ: hai ancol đồng đẳng nên ancol còn lại rõ là C2H5OH

OF

Thủy phân E chỉ cho hai muối mà một muối là HCOONa (no rồi)

  một muối còn lại phải là không no, có một nối đôi C=C và là axit tạo cùng este Y và Z

Rõ hơn, este Y là CnH2n-1COOCH3 và Z là CnH2n-1COOC2H5 (→ Y, Z là đồng đẳng kế tiếp)

ƠN

Đơn giản, tính lại số Ctrung bình của Y và Z = 0,435 – 0,11 x 2) : 0,04 = 5,375

  CY = 5 và số CZ = 6   Y là CH3CH=CHCOOCH3 và Y là CH3CH=CHCOOC2H5

Đọc yêu cầu bài tập, chỉ quan tâm tới lượng muối có phân tử khối lớn hơn trong F

Câu 52: Chọn đáp án B.

NH

  là 0,04 mol C3H5COONa   myêu cầu = 4,32 gam.

* Giả thiết “chữ”: hai axit có mạch cacbon không phân nhánh nên axit đơn chức hoặc hai chức.

QU Y

* Giải đốt 0,11 mol hai ancol no, đơn chức, mạch hở nặng 6,88 gam.  Phân tích ancol về 0,11 mol H2O + 0,35 mol CH2  số mol O2 cần đốt là 0,525 mol. Vì nY = nX = 0,08 mol < 0,11 mol NaOH nên Y gồm este đơn chức và este hai chức. Giải số mol hai muối trong Z là 0,05 mol axit đơn chức và 0,03 mol axit hai chức. Đốt 0,08 mol X cần 0,72 mol O2; đốt 0,17 mol H2 cần 0,085 mol O2 nên đốt Y cần 0,805 mol O2.

M

Gọi số mol CO2 và H2O sinh ra khi đốt Y lần lượt là X và y mol:

• Bảo toàn nguyên tố O có: 2x +y = 0,805 × 2 + (0,05 × 2 + 0,03 × 4). • Tương quan đốt có: x - y = neste hai chức = 0,03. Theo đó, giải hệ được x = 0,62 mol và y = 0,59 mol bảo toàn khối lượng có mY = 12,14 gam.

DẠ

Y

0,05 mol         C H O Na  n 2 n 1 2  Sơ đồ thủy phân: Y   NaOH   H 2 a  2O C a  C H O Na 0,08 mol m 2 m  4 4 2 0,11 mol    0,11 mol   0,03 mol  

 Bảo toàn khối lượng ta có mZ = 9,66 gam. Với các muối trong Z có dạng như trên, ta có phương


Theo đó, Z gồm 0,05 mol C2H5COONa và 0,03 mol C2H4(COONa)2.

FI CI A

Nhìn nhanh: n chia hết cho 3 nên n = 3, tương ứng m = 4 là cặp nghiệm nguyên thỏa mãn.

L

trình: 0,05 × (14n + 54) + 0,03 × (14m + 106) = 9,66  5n + 3m = 27.

 Yêu cầu: %mmuối có phân tử khối lớn hơn trong Z = 0,03 × 162 : 9,66 × 100%  50,31%. Câu 53: Chọn đáp án C.

* Thủy phân: 16,32 gam E + ? mol NaOH  18,78 gam muối + ?? gam ancol Y + ??? gam H2O.

OF

Rút gọn E gồm: este thường dạng RCOOR' (a mol) và este của phenol dạng R"COOC6H4R"' (b mol).

Với tỉ lệ phản ứng thủy phân: RCOOR' + NaOH  RCOONa + R'OH.

R"COOC6H4R'" + 2NaOHR"COONa + R"'C6H4ONa + H2O (*).

ƠN

Rút ra từ các phương trình: ΣnNaOH phản ứng  2nH 2O *  nR 'OH  a  2b Lại có: a mol R 'OH  Na  R ' ONa  1/ 2 H 2  macnol R 'OH  mbìnhtăng + nH 2  = (3,83 + a) gam. (1)

Mà nE = a + b = 16,32 : 136 = 0,12 mol

(2)

NH

Theo đó, bảo toàn khối lượng, ta có: 16,32 + (a + 2b) × 40 = 18,78 + (3,83 + a) + 18b

Giải hệ (1) và (2) được a = 0,05 mol và b = 0,07 mol

QU Y

 nNaOH phản ứng = a + 2b = 0,19 mol  V = 0,19 lít tương ứng 190 ml. Câu 54: Chọn đáp án A. 

t0

★ Giải đốt 5,3 gam M  ? mol O 2   0, 28 mol CO 2  0,17 mol H 2 O.

Bảo toàn khối lượng có n O cần đốt  0,315 mol   n M  0, 05 mol (do các este đều đơn 2

chức).

M

 Thủy phân: 5,3 gam M  0, 07 mol NaOH   m gam hai muối + ancol T + chất hữu cơ Q.

Nhận xét: n M  n NaOH nên M chứa este của phenol   neste của phenol  0, 07  0, 05  0, 02 mol .

Y

Để chỉ thu được hai muối thì Z là este của phenol và X, Y là hai este đồng phân thuộc loại este “thường”.

DẠ

Gọi số C Z  a và CX  CY  b (a, b nguyên) ta có 0, 03b  0, 02a  0, 28   2a  3b  28 . Giải phương trình nghiệm nguyên với điều kiện a  8; b  3 ta có a  8 và b  4 .


HCOOC6 H 4 CH 3 : 0, 02mol

 0, 02 mol CH 3C6 H 4 ONa   m  6, 0 gam.  0, 05 mol HCOONa    m gam muối gồm Câu 55: Chọn đáp án A. 

FI CI A

Tương ứng, hỗn hợp M gồm:

L

HCOOCH  CH 2 CH 3  mol  : 0, 03 HCOOCH 2 CH  CH 2 

  phát biểu (d) sai, phát biểu (e) đúng.

OF

Este etyl axetat là chất lỏng, không tan trong nước hay các dung môi phân cực như dung dịch H2SO4, dung dịch NaOH nên sau bước 1, chất lỏng trong cả 3 ống nghiệm đều phân thành hai lớp. Ở bước 2, xảy ra phản ứng thủy phân este ở hai ống nghiệm chứa axit và kiềm: H SO ,t 0

ƠN

2 4   CH 3COOH  C2 H 5OH.  CH 3COOC2 H 5  H 2 O  

 CH 3COOC2 H 5  NaOH   CH 3COOHNa  C2 H 5OH. Ở ống nghiệm còn lại, phản ứng este hóa không xảy ra

  Phát biểu (g) sai.

NH

Kết thúc bước 3, như phân tích trên thì ống nghiệm chỉ có nước cất và etyl axetat thì chất lỏng vẫn phân hai lớp; ống nghiệm chứa axit H2SO4 do phản ứng xảy ra thuận nghịch, sau phản ứng vẫn còn este dư nên chất lỏng cũng phân lớp; chỉ có ống nghiệm chứa kiềm thu được muối

QU Y

CH3COONa nên thu được dung địch đồng nhất   có 2 ống nghiệm chất lỏng phân lớp, 1 ống nghiệm đồng nhất.   Các phát biểu (a), (b). (c) đều sai.

Theo đó, chỉ có duy nhất một phát biểu đúng. Câu 56: Chọn đáp án D.  Xem 12,22 gam E gồm:

CH2=C(CH3)COOCH2-C=CH (C7H8O2, a mol);

n

H2O

các

và CH2 (c mol).

phương

Ta

M

CH2=CHCH2OOC-CH=CH-COOCH3 (C8H10O4, b mol) trình:

m E  124a  170b  14c  12, 22 gam

khi

đốt:

=4a  5b  c  0,37 mol.

Lại có tỉ lệ phản ứng thủy phân: 0,36 mol E cần 0,585 mol NaOH. nE

Y

 

n NaOH

ab 0,36    5a  3b. a  2b 0,585

DẠ

Theo đó, giải hệ các phương trình trên được a  0, 03mol; b  0, 05 mol và c  0 mol.

  không có CH2 ghép vào   hỗn hợp E gồm: CH2=C(CH3)COOCH2-C=CH (0,03 mol)


L

và CH2=CHCH2OOC-CH=CH-COOCH3 (2 đồng phân hình học của nhau, tổng 0,05 mol)   m1 gam hai ancol là 0,03 mol HC  C  CH 2 OH và 0,05 mol CH 2  CHCH 2 OH  

  m2 gam một ancol no là 0,05 mol CH3OH tương ứng

FI CI A

m1  4,58 gam.

m 2  1, 6 gam . Theo đó, yêu cầu tỉ

lệ m1 : m 2  4,58 :1, 6  2,8625. Câu 57: Đáp án D Xem 12,22 gam E gồm:

CH2=C(CH3)COOCH2C=CH (C7H8O2, a mol);

OF

CH2=CHCH2OOC-CH=CHCOOCH3 (C8H10O4, b mol) và CH2 (c mol)

n

các

phương

trình:

m E  124a  170b  14c  12, 22

 4a  5b  c  0,37 mol

H2O

gam

khi

đốt:

ƠN

Ta

Lại có tỉ lệ phản ứng thủy ngân: 0,36 mol E cần 0,585 mol NaOH.

nE n NaOH

ab 0,36    5a  3b a  2b 0,585

NH

 

Theo đó, giải hệ phương trình trên được a = 0,03 mol; b = 0,05 mol và c = 0 mol.  không có CH2 ghép vào  hỗn hợp E gồm: CH2=C(CH3)COOCH2C=CH (0,03 mol) và CH2=CHCH2OOCCH=CH-COOCH3 (2 đồng phân hình học của nhau, tổng 0,05 mol)

QU Y

 m1 gam hai ancol là 0,03 mol HC=CCH2OH và 0,05 mol CH2=CHCH2OH  m1 = 4,58 gam  m2 gam một ancol no là 0,05 mol CH3OH tương ứng m2 = 1,6 gam. Theo đó, yêu cầu tỉ lệ

m1 4,58   2,8625 . m 2 1, 6

nE = 0,12 mol

M

Câu 58: Đáp án C

Gọi nAncol = x; nPhenolat = y; nRCOONa = 0,12 x  x  y  0,12; nH 2  ; nH 2O  y; nNaOH  0,12  y 2

Klg rắn tăng 3,83 gam => mAncol – mH 2 = 3,83 => mAncol = 3,83 + x

Y

=> 16,32 + 40.(0,12 + y) = 3,83 + x + 18,78 + 18y

DẠ

=>x = 0,05; y = 0,07 => nNaOH = 0,19 => V = 190. Câu 59: Đáp án A nE = 0,11 mol => nO = 0,44


Số C trung bình của E = 3,9 => Có chất < 4C.

FI CI A

Nếu Y và Z đều < 4C thì Z là (HCOO)2-CH2 => T là C4H6O4 => (COOCH3)2

Không tạo được 3 ancol => không thỏa mãn => Y và Z phải ≥ 4C => X có số C < 4 Để thỏa mãn các dữ kiện cấu tạo thì X là CH2-(COOH)2; Y là C2H4-(COOH)2 Z là (HCOO)2-C2H4; T là CH3-OOCCOO-C2H5

Câu 60: Đáp án A CH 3COOC6 H 5  2NaOH   CH 3COONa  C6 H 5ONa  H 2 O

OF

Để 3 ancol có số mol bằng nhau thì nT = 0,02, nZ = 0,02 => nX = 0,03; nY = 0,04 => mY-Na = 6,48 gam.

ƠN

x .....................2x........................x...................x............x C6 H 5COOCH 3  NaOH   C6 H 5COONa  CH 3OH

NH

y...................y.............................................y

HCOOCH 2 C6 H 5  NaOH   HCOONa  C6 H 5CH 2 OH

z........................z ........................................z

C2 H 5OOC-COOC6 H 5  3NaOH   NaOOC-COONa  C6 H 5ONa  C2 H 5OH  H 2 O

QU Y

t..................................3t ........................................................................t.............t - nNaOH = 2x + y + z + 3t = 0,4

- nancol = y + z + t = 2nH2 = 0,2

- nH2O = x + t = (nNaOH – nancol) : 2 = 0,1

- BTK1: mmuối = 36,9 + 0,4*40 – 10,9 – 0,1*18 = 40,2

M

- RÚT RA: BT H linh động n H NaOH   n H OH ancol  töø thuong  n H H2O  töø este phenol

  0, 4  1n ancol  2n H2O

Y

Câu 61: Đáp án A

DẠ

Câu 62: Đáp án A

L

=> X, Y, Z, T đều no, hai chức.

  0, 4  2n H2  2n H2O   0, 4  2*0,1  2n H2O  n H2O  0,1


Y

DẠ M

KÈ QU Y ƠN

NH

FI CI A

OF

L


DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

Câu 1. (Đề minh họa 2019) Đốt cháy hoàn toàn a mol X (là trieste của glixerol với các axit đơn chức, mạch hở), thu được b mol CO2 và c mol H2O (b – c = 4a). Hiđro hóa m1 gam X cần 6,72 lít H2 (đktc), thu được 39 gam Y (este no). Đun nóng m1 gam X với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m2 gam chất rắn. Giá trị của m2 là A. 57,2. B. 42,6. C. 53,2. D. 52,6. Câu 2. (Đề minh họa 2019) Cho 0,05 mol hỗn hợp 2 este đơn chức X và Y phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được hỗn hợp các chất hữu cơ Z. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được 0,12 mol CO2 và 0,03 mol Na2CO3. Nếu làm bay hơi hỗn hợp Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 3,48. B. 2,34. C. 4,56. D. 5,64. Câu 3. (Đề minh họa 2019) Hỗn hợp X gồm hai este, trong phân tử chỉ chứa một loại nhóm chức gồm este Y (CnHmO2) và este Z (CnH2n-4O4). Đốt cháy hoàn toàn 12,98 gam X cần dùng 0,815 mol O2, thu được 7,38 gam nước. Mặt khác đun nóng 12,98 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được ancol etylic duy nhất và m gam hỗn hợp T gồm ba muối. Giá trị của m là A. 12. B. 10. C. 14. D. 16. Câu 4. (Đề minh họa 2019) Hỗn hợp M gồm một este no, đơn chức, mạch hở và hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y là đồng đẳng kế tiếp (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M thu được N2; 5,04 gam H2O và 3,584 lít CO2 (đktc). Khối lượng phân tử của chất X là A. 59. B. 31. C. 45. D. 73. Câu 5. (Đề minh họa 2019) Este hai chức, mạch hở X có công thức phân tử C6H6O4 và không tham gia phản ứng tráng bạc. X được tạo thành từ ancol Y và axit cacboxyl Z. Y không phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường; khi đun Y với H2SO4 đặc ở 170oC không tạo ra anken. Nhận xét nào sau đây đúng A. Chất X có mạch cacbon phân nhánh. B. Chất Z không tham gia phản ứng tráng bạc. C. Chất Y có nhiệt độ sôi cao hơn ancol etylic. D. Phân tử chất Z có số nguyên tử hiđro bằng số nguyên tử oxi. Câu 6. (Đề minh họa 2019) Đốt cháy hoàn toàn 4,03 gam triglixerit X bằng một lượng oxi vừa đủ, cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong dư thu được 25,5 gam kết tủa và khối lượng dung dịch thu được giảm 9,87 gam so với khối lượng nước vôi trong ban đầu. Mặt khác, khi thủy phân hoàn toàn 8,06 gam X trong dụng dịch NaOH (dư) đun nóng, thu được dung dịch chưa a gam muối. Giá trị của a là A. 4,87. B. 9,74. C. 8,34. D. 7,63. Câu 7. (Đề minh họa 2019) Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ, no đơn chức, mạch hở (chứa C, H, O) tác dụng vừa đủ với 20ml dung dịch NaOH 2M thu được một muối và một ancol. Đun nóng lượng ancol thu được với axit H2SO4 đặc ở 170°C thu được 0,015 mol anken (là chất khí ở điều kiện thường). Nếu đốt cháy lượng X như trên rồi cho sản phẩm qua bình đựng CaO dư thì khối lượng bình tăng 7,75 gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Khối lượng của chất có phân tử khối lớn hơn trong X là 2,55 gam. B. Tổng phân tử khối của hai chất trong X là 164. C. Thành phần phần trăm khối lượng các chất trong X là 49,5% và 50,5%. D. Một chất trong X có 3 công thức cấu tạo phù hợp với điều kiện bài toán. Câu 8. (Đề minh họa 2019) Đốt cháy 34,32 gam chất béo X bằng lượng oxi vừa đủ, thu được 96,8 gam CO2 và 36,72 gam nước. Mặt khác 0,12 mol X làm mất màu tối đa V ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của V là A. 120 ml. B. 360 ml. C. 240 ml. D. 480 ml. Câu 9. (Đề minh họa 2019) Hỗn E chứa ba axit béo X, Y, Z và chất béo T được tạo ra từ X, Y, Z và glixerol. Đốt cháy hoàn toàn 52,24 gam E cần dùng vừa đủ 4,72 mol O2. Nếu cho lượng E trên vào dung dịch nước Br2 dư thì thấy có 0,2 mol Br2 phản ứng. Mặt khác, cho lượng E trên vào dung dịch NaOH (dư 15% so với lượng phản ứng) thì thấy có 0,18 mol NaOH phản ứng. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?


DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

A. 55,0. B. 56,0. C. 57,0. D. 58,0. Câu 10. (Đề minh họa 2019) X, Y, Z là 3 este đều đơn chức, mạch hở (trong đó Y và Z không no chứa một liên kết C=C và có tồn tại đồng phân hình học). Đốt cháy 21,62 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch giảm 34,5 gam. Mặt khác, đun nóng 21,62 gam E với 300 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được hỗn hợp T chỉ chứa 2 muối và hỗn hợp gồm 2 ancol kế tiếp thuộc cùng dãy đồng đẳng. Khối lượng của muối có khối lượng phân tử lớn trong hỗn hợp T là A. 8,64 gam. B. 4,68 gam. C. 9,72 gam. D. 8,10 gam. Câu 11. (Đề minh họa 2019) Để tác dụng hết a mol triolein cần dùng tối đa 0,6 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,20. B. 0,30. C. 0,15. D. 0,25. Câu 12. (Đề minh họa 2019) X là este đơn chức, chứa vòng benzen. Đốt cháy hoàn toàn 18,0 gam X, thu được 47,52 gam CO2 và 10,8 gam H2O. Nếu đun nóng X với dung dịch NaOH dư, thu được chất hữu cơ Y thuộc dãy đồng đẳng của ancol metylic. Số đồng phân cấu tạo của X thoả mãn là A. 3. B. 4. C. 6. D. 5. Câu 13. (Đề minh họa 2019) X, Y là hai axit cacboxylic no, đơn chức mạch hở; Z là este tạo từ X và Y với etilen glicol. Đốt cháy hoàn toàn 35,4 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z bằng khí O2 thu được 31,36 lít khí CO2 (đktc) và 23,4 gam H2O. Mặt khác, cho 35,4 gam E tác dụng với 400 ml dung dịch NaOH 1M và KOH 0,5M, đun nóng. Sau phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 46,4. B. 51,0. C. 50,8. D. 48,2. Câu 14. (Đề minh họa 2019) Hỗn hợp X gồm ba este đều no, mạch hở, trong phân tử chỉ chứa một loại nhóm chức. Đốt cháy hoàn toàn 35,34 gam X cần dùng 1,595 mol O2, thu được 22,14 gam nước. Mặt khác đun nóng 35,34 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y chứa hai muối của hai axit có mạch không phân nhánh và 17,88 gam hỗn hợp Z gồm một ancol đơn chức và một ancol hai chức có cùng số nguyên tử cacbon. Phần trăm khối lượng của este đơn chức trong hỗn hợp X là A. 4,98%. B. 12,56%. C. 4,19%. D. 7,47%. Câu 15. (Đề minh họa 2019) Cho hỗn hợp gồm CH3COOC2H5 và CH3COONH4 tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 19,6. B. 9,8. C. 16,4. D. 8,2. Câu 16. (Đề minh họa 2019) Đốt a mol X là trieste của glixerol và các axit đơn chức, mạch hở thu được b mol CO2 và c mol H2O, biết b - c = 4a. Hiđro hóa hoàn toàn m gam X cần 6,72 lít H2 (đktc) thu được 133,5 gam Y. Nếu đun m gam X với dung dịch chứa 500 ml NaOH 1M đến phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch sau phản ứng khối lượng chất rắn khan thu được là A. 139,1 gam. B. 138,3 gam. C. 140,3 gam. D. 112,7 gam. Câu 17. (Đề minh họa 2019) Đun nóng triglixerit X với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch Y chứa 2 muối natri stearat và natri oleat. Chia Y làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,12 mol Br2. Phần 2 đem cô cạn thu được 54,84 gam muối. Phân tử khối của X là A. 884. B. 888. C. 890. D. 886. Câu 18. (Đề minh họa 2019) Chất X có công thức phân tử C6H10O4 tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2, sản phẩm tạo thành gồm 3 chất hữu cơ Y, Z, T có số mol bằng nhau (không có tạp chức), Y tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam, Z tạo CH4 chỉ bằng một phản ứng. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Số nguyên tử cacbon trong Z lớn hơn T. B. Z và T là đồng đẳng của nhau. C. Y có cấu trúc mạch phân nhánh. D. Chất T có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Câu 19. (Đề minh họa 2019) Hai este X, Y có cùng công thức phân tử C8H8O2 và chứa vòng benzen trong phân tử. Cho 6,8 gam hỗn hợp gồm X và Y tác dụng với NaOH dư, đun nóng, lượng NaOH phản ứng tối đa


DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

là 0,06 mol, thu được dung dịch Z chứa 4,7 gam ba muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic có phân tử khối lớn hơn trong Z là A. 0,82. B. 0,68. C. 2,72. D. 3,40. Câu 20. (Đề minh họa 2019) Thủy phân 44 gam hỗn hợp T gồm 2 este cùng công thức phân tử C4H8O2 bằng dung dịch KOH dư. Chưng cất dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp ancol Y và chất rắn khan Z. Đun nóng Y với H2SO4 đặc ở 1400C, thu được 14,3 gam hỗn hợp các ete. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng muối trong Z là A. 53,2 gam. B. 50,0 gam. C. 34,2 gam. D. 42,2 gam. Câu 21. (Đề minh họa 2019) Cho hỗn hợp M gồm một axit hai chức X, một este đơn chức Y và một ancol hai chức Z (đều no, mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 23,80 gam M thu được 39,60 gam CO2. Lấy 23,80 gam M tác dụng vừa đủ với 140 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu lấy 0,45 mol M tác dụng với Na dư, thu được 8,064 lít H2 (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và ancol Z không hoà tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Phần trăm khối lượng của Y trong M là A. 18,66%. B. 12,55%. C. 17,48%. D. 63,87%. Câu 22. (Đề minh họa 2019) Thủy phân hoàn toàn chất béo X trung tính trong môi trường axit, thu được glixerol và hỗn hợp hai axit béo. Nếu đốt cháy hoàn toàn a mol X thì thu được 12,32 lít CO2 (đktc) và 8,82 gam H2O. Mặt khác, a mol X tác dụng tối đa với 40 ml dung dịch Br2 1M. Hai axit béo là A. axit stearic và axit oleic. B. axit panmitic và axit oleic. C. axit stearic và axit linoleic. D. axit panmitic và axit linoleic. Câu 23. (Đề minh họa 2019) X là hợp chất hữu cơ mạch hở, thành phần chứa C, H, O có khối lượng phân tử bằng 118 đvC. Đun nóng a mol X cần dùng dung dịch chứa 2a mol NaOH, thu được ancol Y và hỗn hợp chứa hai muối. Y không phản ứng với Cu(OH)2 điều kiện thường; khi đun Y với H2SO4 đặc ở 1700C không tạo ra anken. Nhận định nào sau đây là đúng? A. Trong X chứa 2 nhóm -CH2-. B. X cho được phản ứng tráng gương. C. Trong X chứa 2 nhóm -CH3. D. X cộng hợp Br2 theo tỉ lệ mol 1 : 1. Câu 24. (Đề minh họa 2019) Hỗn hợp X chứa hai este đều đơn chức (trong phân tử chỉ chứa một loại nhóm chức). Đun nóng 0,15 mol X cần dùng 180 ml dung dịch NaOH 1M, chưng cất dung dịch sau phản ứng thu được ancol etylic và 14,1 gam hỗn hợp Y gồm ba muối. Phần trăm khối lượng của este có khối lượng phân tử lớn trong hỗn hợp X là A. 84,72%. B. 23,63%. C. 31,48%. D. 32,85%. Câu 25. (Đề minh họa 2019) X là axit no, đơn chức, Y là axit không no, có một liên kết đôi C=C, có đồng phân hình học và Z là este hai chức tạo X, Y và một ancol no (tất cả các chất đều thuần chức, mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 9,52 gam E chứa X, Y và Z thu được 5,76 gam H2O. Mặt khác, E có thể phản ứng tối đa với dung dịch chứa 0,12 mol NaOH sản phẩm sau phản ứng có chứa 12,52 hỗn hợp các chất hữu cơ. Nhận định nào sau đây đúng? A. Phần trăm khối lượng của X trong E là 12,61% B. Số mol của Y trong E là 0,06 mol. C. Khối lượng của Z trong E là 4,36 gam. D. Tổng số nguyên tử (C, H, O) trong Z là 24. Câu 26. (Đề minh họa 2019) E là một chất béo được tạo bỏi hai axit béo X, Y (có cùng số C, trong phân tử có không quá ba liên kết π, MX < MY và số mol Y nhỏ hơn số mol X). Xà phòng hóa hoàn toàn 7,98 gam E bằng KOH vừa đủ thu được 8,74 gam hỗn hợp hai muối. Mặt khác, nếu đem đốt cháy hoàn toàn 7,98 gam E thu được 0,51 mol khí CO2 và 0,45 mol nước. Khối lượng mol phân tử của X gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 281. B. 250. C. 282. D. 253. Câu 27. (Đề minh họa 2019) Đốt cháy hoàn toàn 3,04 gam một chất hữu cơ X bằng O2 dư, thu được 3,584 lít khí CO2 (đktc) và 1,44 gam H2O. Mặc khác 3,04 gam X tác dụng vừa đủ với 60 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y chứa hai muối. Biết X có khối lượng phân tử nhỏ hơn 160 đvC. Khối lượng của muối


DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

có phân tử khối lớn hơn trong Y có thể là A. 1,64 gam. B. 3,08 gam. C. 1,36 gam. D. 3,64 gam. Câu 28. (Đề minh họa 2019) X, Y là 2 axit cacboxylic đều mạch hở; Z là ancol no; T là este hai chức, mạch hở được tảo bởi X, Y, Z. Đun nóng 38,86 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T với 400ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được ancol Z và hỗn hợp F gồm 2 muối có tỉ lệ mol 1 : 1. Dẫn toàn bộ Z qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 19,24 gam; đồng thời thu được 5,824 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn F cần dùng 0,7 mol O2, thu được CO2, Na2CO3 và 0,4 mol H2O. Phần trăm khối lượng của T trong hỗn hợp E là A. 8,88%. B. 26,40%. C. 13,90%. D. 50,82%. Câu 29. (Đề minh họa 2019) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa hỗn hợp các triglixerit tạo bởi từ cả 3 axit panmitic, oleic, linoleic thu được 24,2 gam CO2 và 9 gam H2O. Nếu xà phòng hóa hoàn toàn 2m gam hỗn hợp X bằng dung dịch KOH (vừa đủ) thì sẽ thu được bao nhiêu gam muối? A. 11,90. B. 21,40. C. 19,60. D. 18,64. Câu 30. (Đề minh họa 2019) Hợp chất hữu cơ X (mạch hở) chứa C, H, O. Lấy 0,1 mol X cho tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M chỉ thu được 19,6 gam chất hữu cơ Y và 6,2 gam ancol Z. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl loãng, dư thu được hợp chất hữu cơ T. Biết T tác dụng với Na thu được số mol H2 thoát ra bằng số mol T tham gia phản ứng. Trong số các kết luận sau về X: (1) có 2 nhóm chức este. (2) có 2 nhóm hiđroxyl. (3) có công thức phân tử la C6H10O6. (4) có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Số nhận định đúng là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 31. (Đề minh họa 2019) X, Y, Z là ba axit cacboxylic đơn chức cùng dãy đồng đẳng (MX < MY < MZ), T là este tạo bởi X, Y, Z với một ancol no, ba chức, mạch hở E. Đốt cháy hoàn toàn 26,6 gam hỗn hợp M gồm X, Y, Z, T (trong đó Y và Z có cùng số mol) bằng O2, thu được 22,4 lít CO2 (đktc) và 16,2 gam H2O. Mặt khác, đun nóng 26,6 gam M với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, thu được 21,6 gam Ag. Mặt khác, cho 13,3 gam M phản ứng hết với 400 ml dung dịch NaOH 1M và đun nóng, thu được dịch N. Cô cạn dung dịch N thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 24,74. B. 38,04. C. 16,74. D. 25,10. Câu 32. (Đề minh họa 2019) Cho 14,58 gam hỗn hợp X gồm chất béo Y và axit béo Z (trong đó Y được tạo từ glixerol và axit Z) tác dụng vừa đủ với 0,05 mol NaOH thu được 0,92 gam glixerol. Khối lượng phân tử của axit Z (g/mol) là A. 284. B. 239. C. 282. D. 256. Câu 33. (Đề minh họa 2019) X là este 2 chức có tỉ khối so với H2 bằng 83. X phản ứng tối đa với NaOH theo tỉ lệ mol 1:4 và nếu cho 1 mol X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 và NH3 cho tối đa 4 mol Ag. Số công thức cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên của X là A. 2. B. 1. C. 3. D. 6. Câu 34. (Đề minh họa 2019) X, Y là hai este đều đơn chức và là đồng phân của nhau. Hóa hơi hoàn toàn 11,0 gam X thì thể tích hơi đúng bằng thể tích của 3,5 gam N2 (đo cùng điều kiện). Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp E chứa X, Y trong môi trường axit, thu được một axit cacboxylic Z duy nhất và hỗn hợp T chứa 2 ancol. Nhận định nào sau đây là sai? A. X, Y, Z đều cho phản ứng tráng gương. B. Trong phân tử X và Y hơn kém nhau một nhóm -CH3. C. Đun F với H2SO4 đặc ở 1700C thu được hỗn hợp hai anken. D. Hai ancol trong T là đồng phân cấu tạo của nhau. Câu 35. (Đề minh họa 2019) Hỗn hợp X chứa ba este đều no, mạch hở và không chứa nhóm chức khác. Đốt cháy hoàn toàn 0,24 mol X với lượng oxi vừa đủ, thu được 60,72 gam CO2 và 22,14 gam H2O. Mặt khác, đun nóng 0,24 mol X với dung dịch KOH vừa đủ, thu được hỗn hợp gồm hai ancol đều đơn chức có tổng khối lượng là 20,88 gam và hỗn hợp Z chứa hai muối của hai axit cacboxylic có mạch không phân nhánh, trong đó có x gam muối X và y gam muối Y (MX < MY). Tỉ lệ gần nhất của x : y là


DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

A. 0,5. B. 0,4. C. 0,3. D. 0,6. Câu 36. (Đề minh họa 2019) Đốt cháy m gam một chất béo X cần 67,2 lít khí O2 (đktc), dẫn toàn bộ sản phẩm vào bình đựng Ca(OH)2 (dư), thu được 213,75 gam kết tủa đồng thời thấy khối lượng bình tăng 129,15 gam. Khối lượng muối thu được, khi cho m gam X tác dụng với dung dịch KOH dư là A. 36,0 gam. B. 39,0 gam. C. 35,7 gam. D. 38,8 gam. Câu 37. (Đề minh họa 2019) Thủy phân hoàn toàn 4,84 gam este A bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ, rồi cô cạn chỉ thu được hơi nước và hỗn hợp X gồm hai muối (đều có khối lượng phân tử lớn hơn 68). Đốt cháy hoàn toàn lượng muối trên cần đúng 6,496 lít O2 (đktc), thu được 4,24 gam Na2CO3; 5,376 lít CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O. Thành phần phần trăm khối lượng muối có khối lượng phân tử nhỏ hơn trong X là A. 63,39%. B. 37,16%. C. 36,61%. D. 27,46%. Câu 38. (Đề minh họa 2019) Hỗn hợp X gồm các este đơn chức, mạch hở. Thủy phân m gam X bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được a gam hỗn hợp muối và b gam hỗn hợp ancol. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp muối trong O2 vừa đủ, thu được hỗn hợp khí Y và 11,13 gam Na2CO3. Dẫn toàn bộ Y qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 34,5 gam kết tủa và thấy khối lượng bình tăng 19,77 gam so với ban đầu. Đun b gam hỗn hợp ancol với H2SO4 đặc ở 140oC, thu được 6,51 gam hỗn hợp ete. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 19,35. B. 17,46. C. 16,20. D. 11,64. Câu 39. (Đề minh họa 2019) Thủy phân 0,1 mol chất béo với hiệu suất 80% thu được m gam glixerol. Giá trị của m là A. 11,50. B. 9,20. C. 7,36. D. 7,20. Câu 40. (Đề minh họa 2019) E là trieste mạch hở, tạo bởi glixerol và ba axit cacbonxylic đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn x mol chất E thu được y mol CO2 và z mol H2O (biết y = z + 5x). Khi cho x mol chất E phản ứng vừa đủ với 72 gam Br2 trong nước, thu được 110,1 gam sản phẩn hữu cơ. Nếu cho x mol chất E phản ứng hết với dung dịch KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, làm khô sản phẩm thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 9,90. B. 49,50. C. 8,25. D. 24,75. Câu 41. (Đề minh họa 2019) Xà phòng hóa hoàn toàn 0,1 mol este E đơn chức, mạch hở bằng 26 gam dung dịch MOH 28% (M là kim loại kiềm) rồi tiến hành chưng cất sản phẩm thu được 26,12 gam chất lỏng và 12,88 gam chất rắn khan Y. Nung chất rắn Y trong bình kín với lượng O2 vừa đủ, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được khí CO2, hơi nước và 8,97 gam một muối duy nhất. Cho các phát biểu liên quan tới bài toán: (a) Thể tích CO2 (ở đktc) thu được là 5,264 lít. (b) Tổng số nguyên tử C, H, O có trong một phân tử E là 21. (c) Este E tạo bởi ancol có phân tử khối là 74. (d) Este E có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 42. (Đề minh họa 2019) Thủy phân hoàn toàn một lượng triolein trong dung dịch NaOH đun nóng, thu được 4,6 gam glixerol và m gam muối. Giá trị của m là A. 91,2. B. 30,4. C. 45,6. D. 60,8. Câu 43. (Đề minh họa 2019) X là trieste của glixerol với các axit hữu cơ, thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic. Hiđro hóa hoàn toàn m gam X cần 6,72 lít H2 (đktc), thu được 30,2 gam este no. Đun nóng m gam X với dung dịch chứa 0,35 mol KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được a gam chất rắn. Giá trị của a là A. 34,4. B. 37,2. C. 43,6. D. 40,0. Câu 44. (Đề minh họa 2019) X là este đơn chức, nếu đốt cháy hoàn toàn X thì thu được thể tích CO2 bằng thể tích oxi đã phản ứng (cùng điều kiện); Y là este no, hai chức (biết X, Y đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 25,8 gam hỗn hợp E chứa X, Y bằng oxi vừa đủ thu được CO2 và H2O có tổng khối lượng 56,2 gam. Mặt khác đun nóng 25,8 gam E cần dùng 400 ml dung dịch KOH 1M; cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp muối có khối lượng m gam và hỗn hợp gồm 2 ancol đồng đẳng kế tiếp. Giá trị của m là


DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

A. 37,1. B. 33,3. C. 43,5. D. 26,9. Câu 45. (Đề minh họa 2019) Một loại chất béo có chứa 89% tristearin và 11% axit stearic (theo khối lượng). Xà phòng hóa hoàn toàn 100 gam chất béo đó bằng dung dịch NaOH vừa đủ, sau phản ứng thu được m gam xà phòng. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 108,48. B. 103,65. C. 102,25. D. 124,56. Câu 46. (Đề minh họa 2019) Hỗn hợp X gồm 4 este mạch hở, trong đó có 1 este đơn chức A và 3 este hai chức (đồng phân của nhau). Đốt cháy m gam X cần dùng 14,784 lít O2 (đktc), thu được 12,768 lít CO2 (đktc) và 7,92 gam H2O. Đun nóng m gam X với 300 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn Y và phần hơi chỉ chứa một ancol Z. Cho toàn bộ Z vào bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 5,85 gam. Nung toàn bộ Y với CaO (không có không khí), thu được 0,09 mol 1 hiđrocacbon duy nhất. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của A trong X gần nhất với giá trị nào? A. 42%. B. 29%. C. 34%. D. 37%. Câu 47. (Đề minh họa 2019) Cho hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức. Đem đốt cháy m gam X thì cần vừa đủ 0,465 mol O2 sản phẩm cháy thu được H2O và a mol CO2.Thủy phân hoàn toàn m gam X trong 90 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ) thì thu được 8,86 gam hỗn hợp muối Y và một ancol Z no đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp muối Y trên thì cần dùng 7,392 lít (đktc) khí O2. Giá trị của a là A. 0,335. B. 0,245. C. 0,290. D. 0,380. Câu 48. (Đề minh họa 2019) Chất X là este no, hai chức; Y là este tạo bởi glixerol và một axit cacboxylic đơn chức, không no chứa một liên kết C=C (X, Y đều mạch hở và không chứa nhóm chức khác). Đốt cháy hoàn toàn 17,02 gam hỗn hợp E chứa X, Y thu được 0,81 mol CO2. Mặt khác, đun nóng 0,12 mol E cần dùng vừa đủ 300 ml dung dịch NaOH 0,95M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp chứa ba muối có khối lượng m gam và hai ancol có cùng số nguyên tử cacbon. Giá trị của m là A. 28,14. B. 27,50. C. 19,63. D. 27,09. Câu 49. (Đề minh họa 2019) Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ đơn chức là đồng phân của nhau. Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 2,4 gam ancol Y đơn chức và 18,15 gam hỗn hợp hai muối cacboxylat kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Giá trị của m là A. 12,55. B. 13,75. C. 14,80. D. 17,60. Câu 50. (Đề minh họa 2019) Hỗn hợp M gồm 3 este đơn chức X, Y, Z (X và Y là đồng phân của nhau, mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 5,3 gam M thu được 6,272 lít CO2 (đktc) và 3,06 gam H2O. Mặt khác, cho 5,3 gam M tác dụng vừa đủ với 0,07 mol dung dịch NaOH, thu được ancol T, chất hữu cơ no Q và m gam hỗn hợp hai muối. Biết Q cho được phản ứng tráng gương. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 6,08. B. 6,18. C. 6,42. D. 6,36. Câu 51 (Đề minh họa 2019) Cho các chất hữu cơ: X là axit cacboxylic không no (chứa 2 liên kết π); Y là axit cacboxylic no, đơn chức; Z là ancol no; T là este mạch hở, tạo từ X, Y và Z (chứa 5 liên kết π). Cho 26,5 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 20,9 gam hỗn hợp muối F và 13,8 gam ancol Z. Toàn bộ Z tác dụng với Na dư, thu được 5,04 lít H2 (đktc). Nung F với NaOH dư và CaO ở nhiệt độ cao, thu được hỗn hợp khí Q có tỉ khối so với H2 là 8,8. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm theo khối lượng của X trong T gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 14,4%. B. 11,4%. C. 12,8%. D. 13,6%. Câu 52. (Đề minh họa 2019) Đốt cháy hoàn toàn 54,36 gam hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và các chất béo tạo bởi hai axit đó, thu được a mol CO2 và (a - 0,12) mol H2O. Mặt khác, 54,36 gam X tác dụng vừa hết với 0,2 mol KOH trong dung dịch Y, cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 57,42. B. 60,25. C. 59,68. D. 64,38. Câu 53. (Đề minh họa 2019) Hỗn hợp E gồm axit cacboxylic X (no, hai chức, mạch hở), hai ancol đơn chức thuộc cùng dãy đồng đẳng và este Y hai chức tạo bởi X với hai ancol đó. Đốt cháy a gam E, thu được 13,64 gam CO2 và 4,68 gam H2O. Mặt khác, đun nóng a gam E với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Để trung hòa NaOH dư cần 30 ml dung dịch H2SO4 1M, thu được dung dịch F. Cô cạn F, thu được m gam muối khan và


DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

2,12 hỗn hợp T gồm hai ancol. Cho T tác dụng với Na dư, thu được 0,448 lít khí H2 (đktc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 13,64. B. 16,58. C. 14,62. D. 15,60. Câu 54. (Đề minh họa 2019) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa tripanmitin, triolein, axit stearic, axit panmitic (trong đó số mol các chất béo bằng nhau). Sau phản ứng thu được 83,776 lít CO2 (đktc) và 57,24 gam nước. Mặt khác, đun nóng m gam X với dung dịch NaOH (dư) đến khi các phản ứng hoàn toàn thì thu được a gam glixerol. Giá trị của a là A. 51,52. B. 13,80. C. 12,88. D. 14,72. Câu 55. (Đề minh họa 2019) Cho 1 mol chất X (C6H8O6) mạch hở, tác dụng tối đa với 3 mol NaOH trong dung dịch, thu được các chất có số mol bằng nhau lần lượt là Y, Z, T và H2O. Trong đó, Y đơn chức ; T có duy nhất một loại nhóm chức và hoà tan được Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam; Y và Z không cùng số nguyên tử cacbon. Phát biểu nào sau đây đúng? A. X có hai công thức cấu tạo thỏa mãn. B. Phân tử khối của T là 92. C. Y có phản ứng tráng bạc. D. Phần trăm khối lượng oxi trong Z là 46,67%. Câu 56. (Đề minh họa 2019) Hỗn hợp T gồm ba este X, Y, Z mạch hở (MX < MY < MZ và nX = 2nY). Cho 58,7 gam T tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,9 mol NaOH, thu được hai muối của axit cacboxylic đơn chức A, B (phân tử hơn kém nhau một nguyên tử cacbon) và một ancol no, mạch hở Z. Dẫn toàn bộ Z qua bình đựng Na dư, thấy bình tăng 27 gam. Phần trăm khối lượng của este Y trong T là A. 22,48%. B. 40,20%. C. 37,30%. D. 41,23%. Câu 57. (Đề minh họa 2019) X là este hai chức, Y, Z là hai este đều đơn chức (X, Y, Z đều mạch hở và MZ > MY). Đun nóng 5,7m gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z (số mol Z lớn hơn số mol của X) với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp F gồm hai ancol kế tiếp và hỗn hợp muối G. Dẫn toàn bộ F qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 17,12 gam; đồng thời thoát ra 5,376 lít khí H2 (đktc). Nung nóng G với vôi tôi xút, thu được duy nhất một hiđrocacbon đơn giản nhất có khối lượng là m gam. Khối lượng của X có trong hỗn hợp E là A. 5,28 gam. B. 11,68 gam. C. 12,8 gam. D. 10,56 gam. Câu 58. (Đề minh họa 2019) Đốt cháy hoàn toàn este X hai chức, mạch hở, cần dùng 1,5a mol O2, sau phản ứng thu được b mol CO2 và a mol H2O. Hiđro hóa hoàn toàn 21,6 gam X (xúc tác Ni, đun nóng) thu được 21,9 gam etse Y no. Thủy phân hoàn toàn 21,9 gam Y trong dung dịch NaOH đun nóng (phản ứng vừa đủ), thu được ancol Z đơn chức và m gam muối T. Giá trị của m là A. 24,3. B. 22,2. C. 26,8. D. 20,1. Câu 59. (Đề minh họa 2019) X và Y là hai axit cacboxylic đơn chức (trong đó có 1 axit có một liên kết đôi C=C, MX < MY), Z là este đơn chức, T là este 2 chức (các chất đều mạch hở và không có phản ứng tráng bạc). Cho 38,5 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T tác dụng vừa đủ với 470 ml dung dịch NaOH 1M được m gam hỗn hợp F gồm hai muối và 13,9 gam hỗn hợp 2 ancol no, mạch hở (có cùng số nguyên tử cacbon). Đốt cháy hoàn toàn m gam F cần vừa đủ 27,776 lít O2 thu được Na2CO3 và 56,91 gam hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Phần trăm khối lượng của T trong E gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 41. B. 66. C. 26. D. 61. Câu 60. (Đề minh họa 2019) Chất X (C9H8O4) là một thuốc cảm. Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH thu được 1 mol chất Y; 1 mol chất Z và 2 mol H2O. Nung Y với vôi tôi, xút dư, thu được ankan đơn giản nhất. Chất Z phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được hợp chất hữu cơ tạp chức T (không có khả năng tham gia phản ứng tráng gương). Phát biểu nào sau đây sai? A. Chất X phản ứng với NaOH (to) theo tỉ lệ mol tương ứng 1 : 3. B. Từ Y bằng một phản ứng có thể điều chế được axit axetic. C. Chất Z có công thức phân tử là C7H4O4Na2. D. Chất T không tác dụng với CH3COOH nhưng có phản ứng với CH3OH (xt H2SO4 đặc, to). Câu 61. (Đề minh họa 2019) Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit X (trung hòa) cần dùng 69,44 lít khí O2 (đktc) thu được khí CO2 và 36,72 gam nước. Đun nóng m gam X trong 150 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi


DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được p gam chất rắn khan. Biết m gam X tác dụng vừa đủ với 12,8 gam Br2 trong dung dịch. Giá trị của p là A. 33,44. B. 36,64. C. 36,80. D. 30,64. Câu 62. (Đề minh họa 2019) Đốt cháy hoàn toàn m1 gam triglixerit X (mạch hở) cần dùng 1,55 mol O2 thu được 1,10 mol CO2 và 1,02 mol H2O. Cho 25,74 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH thu được m2 gam muối. Giá trị của m2 là A. 30,78. B. 24,66. C. 28,02. D. 27,42. Câu 63. (Đề minh họa 2019) Este X hai chức, phân tử có chứa vòng benzen. Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X trong 300 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng (phản ứng vừa đủ). Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 3,2 gam metanol và 25 gam hỗn hợp Y gồm hai muối khan. Số công thức cấu tạo của X là A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Câu 64. (Đề minh họa 2019) X, Y, Z là 3 este đều no và mạch hở (không chứa nhóm chức khác và MX < MY < MZ). Đun nóng hỗn hợp E chứa X, Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ thu được một ancol T duy nhất và hỗn hợp F chứa 2 muối A và B có tỉ lệ mol tương ứng 7 : 3 (MA < MB). Dẫn toàn bộ T qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 15,0 gam; đồng thời thu được 5,6 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy toàn bộ F thu được Na2CO3, CO2 và 9,9 gam H2O. Phần trăm khối lượng nguyên tố H trong Y là A. 5,08%. B. 6,07%. C. 8,05%. D. 6,85%. Câu 65. (Đề minh họa 2019) X, Y là 2 axit cacboxylic đều mạch hở, đơn chức, hơn kém nhau một nguyên tử C trong phân tử; Z là ancol no, 2 chức, mạch hở; T là este mạch hở tạo bởi X, Y, Z. Đốt cháy hoàn toàn 45,72 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T cần dùng vừa đủ 2,41 mol O2 thu được 27,36 gam H2O. Hiđro hóa hoàn toàn 45,72 gam E cần dùng 0,65 mol H2 (xt Ni, to) thu được hỗn hợp F. Đun nóng F với 400 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ); cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 41,90 gam muối khan. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, phần trăm khối lượng của T trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 51,5. B. 52,0. C. 51,0. D. 52,5. Câu 66: (Đề minh họa 2019) Hỗn hợp X gồm một ancol đơn chức; một axit cacboxylic đơn chức và một axit cacboxylic hai chức (đều no, mạch hở). Đun nóng 15,34 gam X (có H2SO4 đặc, xúc tác), sau một thời gian thu được 2,34 gam H2O và hỗn hợp Y gồm các hợp chất hữu cơ. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 18,92 gam CO2 và 7,20 gam H2O. Nếu cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch KOH dư thì lượng KOH phản ứng là 11,20 gam và thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 19,82. B. 17,50. C. 22,94. D. 12,98. Câu 67: (Đề minh họa 2019) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm chất béo X (x mol) và chất béo Y (y mol) (MX > MY) thu được số mol CO2 nhiều hơn số mol nước là 0,15. Mặt khác cùng lượng hỗn hợp trên tác dụng tối đa với 0,07 mol Br2 trong dung dịch. Biết thủy phân hoàn toàn X hoặc Y đều thu được muối của axit oleic và axit stearic. Tỷ lệ x : y có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 0,4. B. 0,3. C. 0,5. D. 0,2. Câu 68: (Đề minh họa 2019) Hỗn hợp T gồm ba este đơn chức X, Y, Z (MX < MY < MZ, Y hơn X một nguyên tử C, Y chiếm 20% số mol trong T). Hóa hơi 14,28 gam T thu được thể tích đúng bằng thể tích của 6,4 gam O2 trong cùng điều kiện. Mặt khác, cho 14,28 gam T tác dụng vừa đủ với 220 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Q chứa bốn muối. Cô cạn Q thu được hỗn hợp muối khan R. Phần trăm khối lượng muối của cacboxylic có phân tử khối lớn nhất trong R là A. 16,79%. B. 10,85%. C. 19,34%. D. 11,79%. Câu 69: (Đề minh họa 2019) Đốt cháy hoàn toàn 13,728 gam một triglixerit X cần vừa đủ 27,776 lít O2 (đktc) thu được số mol CO2 và số mol H2O hơn kém nhau 0,064 mol. Mặt khác, hidro hóa hoàn toàn một lượng X cần 0,096 mol H2 thu được m gam chất hữu cơ Y. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam Y bằng dung dịch NaOH thu được dung dịch chứa a gam muối. Giá trị của a là A. 11,424. B. 42,720. C. 42,528. D. 41,376. Câu 70: (Đề minh họa 2019) Hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T, P, Q đều có cùng số mol (MX < MY = MZ < MT = MP < MQ). Đun nóng E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được một ancol mạch hở F và 29,52 gam hỗn hợp


2

OF

FI CI A

L

G gồm hai muối của hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở. Cho F vào bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 10,68 gam và 4,032 lít khí H2 (đktc) thoát ra. Số nguyên tử C có trong Q là A. 12. B. 9. C. 10. D. 11. Câu 71: (Đề minh họa 2019) Cho X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức (MX < MY); T là este ba chức, mạch hở được tạo bởi X, Y với glixerol. Cho 23,06 gam hỗn hợp E gồm X, Y, T và glixerol (với số mol của X bằng 8 lần số mol của T) tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 2M, thu được hỗn hợp F gồm hai muối có tỉ lệ mol 1 : 3 và 3,68 gam glixerol. Đốt cháy hoàn toàn F cần vừa đủ 0,45 mol O2, thu được Na2CO3, H2O và 0,4 mol CO2. Phần trăm khối lượng của T trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 35. B. 26. C. 25. D. 29. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1. Chọn D. quan hÖ - Khi đốt a mol X:   n CO 2  n H 2O  n X (k X  1)  4a  a(k X  1)  k X  5  3  COO  2 CC CO vµ H O 2

n H2 BTKL  0,15 mol   m X  m Y  2n H 2  38, 4 (g) 2 - Cho m1 (g) X tác dụng với NaOH thì n X  n C3H5 (OH)3  0,15 mol BTKL   m 2  m X  40n NaOH  92n C3H5 (OH)3  52, 6 (g)

Câu 2. Chọn C.

ƠN

- Hidro hóa m1 (g) X với n X 

n NaOH  2 , nên trong hỗn hợp este có chứa este được tạo thành từ phenol (hoặc n este đồng đẳng). Gọi 2 este đó là A và B (với CA ≥ 2 và CB ≥ 7) n A  n B  0,05 n A  0,04 mol - Este tác dụng với NaOH thì :   n A  2n B  n NaOH  0,06 n B  0,01mol - Khi đốt hỗn hợp Z thì : C A  2(HCOOCH 3 ) BT:C  n A .C A  n B .C B  n Na 2CO3  n CO 2  0,04C A  0,01C B  0,15   C B  7(HCOOC 6 H 5 )  m muèi  68n HCOONa  116n C 6 H 5ONa  4,56 (g) Câu 3. Chọn D. - Khi đốt cháy 12,98 gam hỗn hợp X thì : m  32n O 2  m H 2O m  12n CO 2  2n H 2O BTKL   n CO 2  X  0, 72 mol  n  COO(trong X)  X  0,11mol 44 32 - Theo dữ kiện đề bài ta có : + kZ = 3 (tức Z là este hai chức, không no và có một nối đôi C = C) + Cho 12,98 gam X tác dụng với NaOH vừa đủ thì thu được ancol etylic và hỗn hợp T chứa 3 muối. - Từ dữ kiện trên ta suy ra được Z là este có dạng : C 2 H 5OOC  CH  C(R)  COOC 2 H 5 (n  8) - Este Y được tạo thành từ axit cacboxylic đơn chức và HO  C 6 H 4  R '(n  8)

M

QU Y

NH

- Nhận thấy rằng 1 

DẠ

Y

n Y  2n Z  n  COO  0,11 n Y  0, 07  Y : C8 H m O 2 - Xét TH1 : n = 8   . Ta có hệ sau:   Z : C8 H12O 4 8n Y  8n Z  n CO 2  0, 72 n Z  0, 02 2n  12n Z BT:H   m.n Y  2n H 2O  (2n  4)n Z  m  H 2O  8, 28 (loại) nY n Y  2n Z  n  COO  0,11 n Y  0, 05 Y : C9 H m O 2 - Xét TH2 : n = 9   . Ta có hệ sau :   Z : C9 H14O 4 9n Y  9n Z  n CO 2  0, 72 n Z  0, 03


2n H 2O  14n Z 8 nY Khi đó Y có CT cấu C 2 H 5OOC  CH  C(CH 3 )  COOC 2 H 5 (C9 H14 O 4 ) và CT cấu tạo của Z là HCOO  C 6 H 4  CH  CH 2 (C9 H 8O 2 ) - Khi cho 12,98 gam X tác dụng với dung dịch NaOH thì : n NaOH  2n Y  2n Z  0,16 mol, n C 2 H 5OH  2n Z  0,06 mol và n H 2O  n Y  0,03mol BT:H   m.n Y  2n H 2O  (2n  4)n Z  m 

FI CI A

BTKL   m T  m X  40n NaOH  46n C 2 H 5OH  18n H 2O  15,72 (g)

L

tạo

ƠN

OF

- Tất cả các trường hợp n > 9 đều không thỏa mãn, nên ta không xét các TH tiếp theo. Câu 4. Chọn B. 2 - Áp dụng độ bất bão hòa ta có: n a min  (n H 2O  n CO 2 )  0, 08 mol 3 n CO 2 n CO 2   2  Hỗn hợp ban đầu có chứa amin (X) là CH3NH2 với M = 31. - Ta có: C  n a min  n este n a min Câu 5. Chọn B. - Este X, mạch hở, 2 chức có công thức phân tử là C6H6O4 ứng với   4  2  COO  2 C C - Ancol Y không phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường và khi đun với H2SO4 đặc ở 170oC không tạo ra anken  Y là CH3OH. Vậy este X được tạo ra từ axit không no, mạch hở 2 chức, có l liên kết CC và CH3OH. H SO

NH

2 4   H 3COOCC  CCOOCH 3 (X)  2H 2O HOOCC  CCOOH (Z)  2CH 3OH (Y)  o 

t

QU Y

A. Sai, Trong X có mạch cacbon không phân nhánh. B. Đúng. C. Sai, Chất Y có nhiệt độ sôi thấp hơn C2H5OH. D. Sai, Phân tử chất Z có 2 nguyên tử hiđro và 4 nguyên tử oxi. Câu 6. Chọn C. - Gọi a là số mol trong 4,03 gam X. Khi đốt cháy 4,03 gam X, ta có: n CO 2  n CaCO3  0, 255 mol mà m dung dÞch gi¶m  m   (44n CO2  18n H 2O )  n H 2O  0,245 mol - Lại có: m X  12n CO 2  2n H 2O  16n O  12.0, 255  2.0, 245  16.6a = 4,03  a = 0,005 mol - Trong 8,06 gam X có: n X  2a  0, 01 mol

M

BTKL

 m muèi  m X  40n NaOH  92n C 3H 5 (OH)3  8,34(g) Câu 7. Chọn C. - Khi đốt cháy X có n CO2  n H 2O  44n CO 2  18n H 2O  m b×nh t¨ng  44a  18a  7,75  a  0,125mol - Xét quá trình X tác dụng với NaOH : + Nhận thấy rằng, n NaOH  n anken , trong trong X chứa 1 este và 1 axit. Khi dehirat hóa ancol thì :

Y

→ n este(A)  n anken  0,015mol  n axit(B)  n X  n este  0,025mol - Gọi CA và CB lần lượt là số nguyên tử C của este A và axit B (với CA ≥ 3, CB ≥ 1)

DẠ

  n A .C A  n B .C B  n CO 2  0,015C A  0,025C B  0,125  C A  5 vµ C B  2 (tháa)

Vậy (A) lµ C 5H10O 2 vµ (B) lµ C 2 H 4 O 2 A. Sai, Độ chênh lệch khối lượng giữa A và B là: m  102n A  60n B  0,03(g) B. Sai, Tổng khối lượng phân tử khối của A và B là 162.


102n A .100%  50,5  %m B  49,5 102n A  60n B D. Sai, Este A có 7 đồng phân tương ứng là: CH3COO-C3H7 (2 đồng phân) ; HCOO-C4H9 (4 đồng phân) ; C2H5COOC2H5 (1 đồng phân) và axit B chỉ có 1 đồng phân là CH3COOH. Câu 8. Chọn C. n O(trong X) m X  12n CO 2  2n H 2O   0,04 mol - Khi đốt 34,32 gam chất béo X thì: n X  6 16.6 n CO 2  n H 2O  1  5  3C O  2 C C - Áp dụng độ bất bão hòa có: n CO 2  n H 2O  n X (k X  1)  k X  nX

FI CI A

L

C. Đúng, %m A 

- Cho 0,12 mol X tác dụng với dung dịch Br2 thì: n Br2  2n X  0,12.2  0,24 mol  VBr2  0,24 (l)

OF

Câu 9. Chọn B. - Khi cho E tác dụng với dung dịch NaOH thì: n X,Y,Z  3n T  n NaOH  0,18 mol (1)

ƠN

BTKL    44n CO 2  18n H 2O  m E  32n O 2  203, 28 n CO 2  3,36 mol - Khi đốt cháy E thì:   BT: O   2n CO 2  n H 2O  2n X,Y,Z  6n T  2n O 2  9,8 n H 2O  3, 08 mol - Gọi k là số liên kết  có trong gốc H.C của X, Y, Z thì số liên kết  của T được tạo nên từ 3 gốc H.C X, Y, Z là 3k. - Áp dụng độ bất bão hòa, ta có: (k  1  1) n X,Y,Z  (3k  3  1)n T  n CO 2  n H 2O  0, 28 (2)

NH

mà k.n X,Y,Z  3k.n T  n Br2  0, 2 (3). Từ (1), (2), (3) ta tính được: n X,Y,Z  0,06 mol ; n T = 0,04 mol. - Khi cho E tác dụng với dung dịch NaOH thì: nNaOH bđ = 1,15nNaOH pư = 1,2 mol ; n glixerol  n T  0, 04 mol và n H 2O  n X,Y,Z  0, 06 mol

QU Y

BTKL   mtắn = mE + 40nNaOH 92n C3H5 (OH)3  18n H 2O  55, 76 (g) Câu 10. Chọn A. - Khi đốt cháy hỗn hợp E rồi hấp thụ sản phảm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư, ta có hệ sau : n CO2  0,87 mol 12n C  n H  16n O  m E  21,62   100n CaCO3  (44n CO2  18n H 2O )  m dung dÞch gi¶m  34,5  n H 2O  0,79 mol n  n n  0,3mol NaOH  0,3  E  E

+ Áp dụng độ bất bão hòa ta được: n Y  n Z  n CO2  n H 2O  0,08 mol  n X  n E  n Y  n Z  0,22 mol

n CO2  2,9 nên trong E có chứa HCOOCH3. nE - Theo dữ kiện đề bài thi hỗn hợp ancol thu được đồng đẳng kế tiếp nên hỗn hợp ancol gồm CH3OH và C2H5OH, mặc khác trong Y và Z có một liên π C = C đồng thời có đồng phân hình học. → Từ tất cả các dữ kiện trên ta suy ra : C Y, Z  5

M

+ Ta có: C E 

n CO2  2n X  5,375 . nY  nZ → Vậy este Y và Z lần lượt là CH 3  CH  CH  COOCH 3 và CH 3  CH  CH  COOC 2 H 5

DẠ

Y

+ Mặc khác, ta có : C Y, Z 

 m CH3 CH CH COONa  0,08.108  8,64 (g)

Câu 11. Chọn A. Câu 12. Chọn D. - Đốt hỗn hợp X ta được : n O(trong X) 

m X  12n CO2  2n H 2O  0,24 mol 16


- Khi cho hỗn hợp E tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm NaOH và KOH thì

OF

BTKL   m r¾n  m E  40n NaOH  56n KOH  62n C 2 H 4 (OH)2  18n H 2O  51(g)

FI CI A

L

- Ta có C : H : O  n CO2 : 2n H 2O : n O  9 :10 : 2 . Vậy CTPT của X là C9H10O2 - Cho X với dung dịch NaOH dư, thu được chất hữu cơ Y thuộc dãy đồng đẳng của ancol metylic Từ các dữ kiện trên ta được các CPCT cũa X là C 6 H 5CH 2 COOCH 3 ,CH 3C 6 H 4 COOCH 3 (o, m, p) và C 6 H 5COOC 2 H 5 . Câu 13. Chọn B. m E  12n CO2  2n H 2O  1  n  COO  0,5mol - Khi đốt cháy hỗn hợp E thì n O(trong E)  16 n X  n Y  2n Z  n  COO n X  n Y  2n Z  0,05 n X  n Y  0,3mol   +  n Z  0,1 n Z  0,1mol (k X  1)n X  (k Y  1)n Y  (k Z  1)n Z  n CO2  n H 2O

NH

ƠN

(với n C 2 H 4 (OH)2  n Z  0,1mol vµ n H 2O  n X  n Y  0,3mol ) Câu 14. Chọn A. - Khi đốt cháy hoàn toàn 35,34 gam hỗn hợp X thì: m  32n O2  18n H 2O m  12n CO2  2n H 2O BTKL   n CO2  X  1, 46 mol  n  COO  X  0, 48 mol 44 2 - Xét hỗn hợp Z, giả sử trong hỗn hợp chứa C2H5OH và C2H4(OH)2. Khi đó ta có hệ sau : 46n C 2 H 5OH  62n C 2 H 4 (OH)2  17,88 n C H OH  0,2 mol  2 5  n C 2 H 5OH  2n C 2 H 4 (OH)2  n  COO  0, 48 n C 2 H 4 (OH)2  0,14 mol * Khi xét các trường hợp khác của hỗn hợp Z đều không thỏa vì giải tương tự hệ trên cho giá trị âm. - Khi cho 35,34 gam hỗn hợp X tác dung vừa đủ với NaOH thì :

QU Y

BTKL   m Y  m X  40n NaOH  m Z  36,66 (g) (với n NaOH  n  COO  0, 48 mol ) + Xét hỗn hợp muối Y :  Dùng tăng giảm khối lượng để đưa muối Y về axit tương ứng m axit  m Y  22n NaOH  26,1(g)  Quy đổi 26,1 gam hỗn hợp axit thành C n H 2n 2 và –COO (0,48 mol).  m C n H 2 n  2  m axit  44n  COO  4,98(g) BT:C  Giả sử đốt: C n H 2n 2 thì   n C(trong C n H 2 n  2 )  n CO2 (ch¸y)  2(n C 2 H 5OH  n C 2 H 4 (OH)2 )  n CO2 (trong Y)  0,3mol

 n H(trong C n H 2 n  2 )  m C n H 2 n  2  12n C(trong C n H 2 n  2 )  1,38 mol nY

 2 , nên trong hỗn hợp axit có chứa axit hai chức. Ta có hệ sau : n NaOH n RCOOH  2n R '(COOH)2  n NaOH n RCOOH  2n R '(COOH)2  0, 48 n RCOOH  0,3mol    n  n  n n  n  0,39 RCOOH R '(COOH) Y RCOOH R '(COOH) n R '(COOH)2  0,09 mol 2 2   - Xét hỗn hợp axit ta có :

- Nhận thấy rằng 1 

M

- Áp dụng độ bất bão hòa khi đốt cháy C n H 2n 2 có : n Y  n C n H 2 n  2  n CO2  n H 2O  0,39 mol

DẠ

Y

BT:C   an RCOOH  bn R '(COOH)2  n CO2 (sp ch¸y)  2(n C 2 H 5OH  n C 2 H 4 (OH)2 )  0,3a  0,09 b  0,78  a  b  2 Vậy hỗn hợp axit gồm CH3COOH và HOOC-COOH - Nhận thấy rằng trong X chỉ chứa một este đơn chức đó là CH3COOC2H5. 0,02.88 .100  4,98 với n CH3COOC 2 H 5  n CH3COOH  2n C 2 H 4 (OH)2  0,02 mol  %m CH3COOC 2 H 5  35,34 Câu 15. Chọn C. Câu 16. Chọn A.


quan hÖ   n CO 2  n H 2O  n X (k X  1)  4a  a(k X  1)  k X  5  3  COO  2 CC CO vµ H O 2

2

n H2 BTKL  0,15 mol   m X  m Y  2n H 2  132,9 (g) 2 - Cho m (g) X tác dụng với NaOH thì n X  n C3H5 (OH)3  0,15 mol

FI CI A

L

- Hidro hóa m (g) X với n X 

BTKL   m r  m X  40n NaOH  92n C3H5 (OH)3  139,1 (g)

NH

ƠN

OF

Câu 17. Chọn D. Giả sử X chứa 2 gốc oleat và 1 gốc stearat  X là (C17H33COO)2(C17H35COO)C3H5. n Br2 C17 H33COONa : 0,12 mol Ta có: n X   0, 06 mol    m  54,84 (g) (thoả mãn) 2 C17 H35COONa : 0, 06 mol Câu 18. Chọn C. Dựa vào các dữ kiện đề bài  CTCT của X là CH3COO-CH2-CH(CH3)-OOCH Câu 19. Chọn A. - Khi cho 0,05 mol X, Y tác dụng với 0,06 mol NaOH, nhận thấy: n NaOH  n E  trong E có 1 chất là este của phenol (A) (hoặc đồng đẳng của phenol) và chất còn lại là (B) Với n A  n NaOH  n E  0, 01 mol và n B  n E  n A  0, 04 mol - Các cấu tạo thỏa mãn chất A là: HCOOC6H4CH3 (o, m, p) và CH3COOC6H5 - Các cấu tạo thỏa mãn chất B là: HCOOCH2C6H5 và C6H5COOCH3. n H 2O  n A  0, 01 mol m  m NaOH  m T  m H 2O BTKL  M ancol  E  108 : C 6 H 5CH 2OH - Ta có:  n ancol n ancol  n B  0, 04 mol  B là HCOOCH2C6H5: 0,04 mol và A là CH3COOC6H5: 0,01 mol  m  m CH 3COONa  0,82 (g) Câu 20. Chọn A. BTKL - Đun nóng hỗn hợp Y với H2SO4 thì: n H 2O  0,5n T  0,25mol  m Y  m ete  m H 2O  18,8(g)

QU Y

BTKL   m Z  m T  40n NaOH  m Y  53,2 (g)(víi n NaOH  n T  0,5mol) Câu 21. Chọn A. - Khi đốt 23,80 gam M thì: m X  12n CO2  16n O(trong X) 23,8  0,9.12  16(4n X  2n Y  2n Z ) n H 2O    6,5  32n Z  16n Y  16n Z 2 2 + Áp dụng độ bất bão hòa ta được : n CO2  n H 2O  n X  n Z  31n X  16n Y  17n Z  5,6(1)

M

- Khi cho 23,80 gam hỗn hợp M tác dụng với NaOH thì : 2n X  n Y  n NaOH  0,14 (2) - Cho 0,45 mol M tác dụng với Na thì : 2n X  2n Z  2n H 2  k(n X  n Z )  0,36 mol  kn Y  0,09 mol

ky 0,09 1    n X  n Z  4n Y  0(3) k(x  z) 0,36 4 Giải hệ (1), (2) và (3) ta được n X  0,04 mol , n Y  0,06 mol và n Z  0,2 mol n CO2 0,9   3 nên X,Y và Z đều có 3 nguyên C trong phân tử (các - Xét hỗn hợp M ta có : C M  n X  n Y  n Z 0,3 trường hợp khác đều không thỏa mãn). 0,06.74  18,66 Vậy X, Y và Z lần lượt là CH2(COOH)2, C3H6O2 và C3H7O2  %m Y  23,8 Câu 22. Chọn D. - Giả sử hidro hóa hoàn toàn X thu được X’. Khi đốt X’ thì : n H 2O(*)  n H 2O  n Br2  0,53mol

DẠ

Y


n CO2  n H 2O(*) n  0,01mol  CO2  55(a) 2 nX - Trở lại với hỗn hợp X, áp dụng độ bất bão hòa khi đốt cháy hoàn toàn X ta có : n  n H 2O 0,55  0, 49 k A  CO2 1   1  7  3C O  4 C C (b) nA 0,01 - Từ (a) và (b) ta suy ra X là este được tạo bởi axit axit panmitic và axit linoleic. - Công thức phân tử của X là : (C 17 H 31COO)2 C 3H 5OOCC 15H 31 Câu 23. Chọn B. nX 1  - Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH ta có : n NaOH 2 - Theo dữ kiện đề bài thì ancol Y không tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường và khi đun nóng Y với H2SO4 đặc nóng không thu được anken và hỗn hợp Y chỉ chứa hai muối. - Từ các dữ kiện trên ta suy ra CTCT của X là HCOOCH2COOCH3. PT phản ứng :

OF

FI CI A

L

- Áp dụng độ bất bão hòa khi đốt X’ ta có : n X 

0

NH

ƠN

t HCOOCH 2 COOCH 3 (X)  2NaOH   HCOONa  HOCH 2 COONa  CH 3OH(Y) A. Sai, Trong X chứa 1 nhóm –CH2 -. B. Đúng, X cho được phản ứng tráng gương. C. Sai, Trong X chứa 1 nhóm –CH3. D. Sai, X không phản ứng cộng hợp Br2 Câu 24. Chọn C. n - Cho X tác dụng với NaOH, nhận thấy rằng 1  NaOH  2 nên trong hỗn hợp có chứa một este của nX phenol (hoặc đồng đẳng). Gọi A và B lần lượt là 2 este (B là este của phenol), có: n A  n B  n X  0,15 n A  0,12 mol   n A  2n B  2n NaOH  0,18 n B  0,03mol

M

QU Y

BTKL   m X  m Y  18n H 2O  46n C 2 H 5OH  40n NaOH  12,96 (g) (với n H 2O  n B  0,03mol ) m - Ta có M X  X  86, 4 và theo để bài thì dung dịch sau phản ứng chứa ancol etylic. nX → Từ các dữ kiện suy ra este có CTCT là HCOOC2H5. 74n HCOOC 2 H 5 .100  68,52  %m B  31, 48% - Xét hỗn hợp X ta có : %m A  mX Câu 25. Chọn D. Chỉ có nhận định (d) đúng . - Khi cho E tác dụng với NaOH ta có n  COO  n NaOH  0,12 mol  n O(trong E)  2n  COO  0,24 mol

m E  40n NaOH  m hîp chÊt h÷u c¬  0,1mol 18 m E  2n H 2O  16n O(trong E)  0, 42 mol - Khi đốt hoàn toàn E thì : n CO2  n C(trong E)  12 n X  n Y  2n Z  n NaOH  0,12 n X  0,02 mol    n Y  0,08 mol - Xét hỗn hợp E ta có hệ : n X  n Y  n H 2O  0,1 n  2n  n n  0,01mol Z CO 2  n H 2 O  0,1  Z  Y

DẠ

Y

BTKL   n H 2O(s¶n phÈm) 

- Theo đề bài ta có Y là axit không no, có một liên kết đôi C=C và có đồng phân hình học nên CY ≥ 4 - Gọi a và b là số nguyên tử C của X và ancol khi đó CZ = a + CY + b - Giả sử số C trong Y = 4, có : n X a  n Z b  n CO2  4n Y  0,02a  0,01(a  4  b)  0,1  a  1 vµ b = 3 (*)


FI CI A

L

- Các trường hợp CY > 4 đều không thỏa phương trình (*). Vậy X là HCOOH , Y là CH3-CH=CH-COOH và Z là HCOOC3H6OOCCH=CH-CH3 (C8H12O4) 0,02.46 .100  9,66 (a) Sai, Phần trăm khối lượng của X trong E là %m X  9,52 (b) Sai, Số mol của Y trong E là 0,08 mol (c) Sai, Khối lượng của Z trong E là m Z  172.0,01  1,72 (g) (d) Đúng, CTPT của Z là C8H12O4 Câu 26. Chọn D. 7,98 BTKL  798   m E  m KOH  m muoái  m C3H5  OH   7,98  56.3x  8, 74  92x  x  0, 01  M E  3 0, 01 Cho 0,01 mol E  O 2  0,51 mol CO2  0, 45 mol H 2 O .

OF

0,51 51  3  51  Số nguyên tử C của X và Y   16 0, 01 3  0,51  0, 45  6n E  E coù boán noái ñoâi C  C

 Số nguyên tử C của E  Ta có: n CO2  n H2O

Mà X, Y có số liên kết   3, M X  M Y  X có 2 liên kết π, Y có 1 liên kết π, E tạo bởi 1 phân tử X và 2

ƠN

phân tử Y. Công thức của X : C15H27COOH  M X  252  và Y: C15H29COOH  M Y  254  . Câu 27. Chọn B.

n NaOH (1 : a là tỉ lệ phản ứng của X : NaOH). a n 2n 0,16 a 3 a   C X  8  H X  H 2O  8 và O X  3 - Khi đốt cháy hoàn toàn X thì: C X  CO 2  nX 0, 06 nX

NH

- Khi cho X tác dụng với NaOH thì: n X 

- Cấu tạo của X là CH3COOC6H4OH → muối có PTK lơn hơn: NaOC6H4ONa  m = 3, 08 (g)

QU Y

- Cấu tạo của X là HCOOC6H3(CH3)OH → muối có PTK lơn hơn: NaOC6H3(CH3)ONa  m = 3,36 (g) Câu 28. Chọn D. - Khi dẫn Z qua bình đựng Na dư thì: m ancol = mb.tăng + m H 2 = 19,76 (g) + Giả sử anol Z có x nhóm chức khi đó: M Z 

mZ x2 x  38x   M Z  76 : C3H 6 (OH) 2 (0, 26 mol) 2n H 2

M

 2F1 + 2F2 + C3H6(OH)2 + H2O - Khi cho hỗn hợp E: X + Y + T + Z + 4NaOH  mol: x y t z 0,4 + Vì 2 muối có tỉ lệ mol 1 : 1 nên x = y - Khi đốt cháy hoàn toàn muối F thì: n Na 2CO3  0,5n NaOH  0, 2 mol BT: O

 n CO 2 

2(n F1  n F2 )  2n O 2  3n Na 2CO3  n H 2O C F  2  0, 6 mol   2 H F  2

DẠ

Y

 Trong F có chứa muối HCOONa và muối còn lại là CH2=CHCOONa với số mol mỗi muối là 0,2 mol  X, Y, Z, T lần lượt là HCOOH; CH2=CHCOOH; C3H6(OH)2; CH2=CHCOOC3H6OOCH. n NaOH  2x  2t  0, 4  x = 0,075   - Ta có hệ sau: n C3H 6 (OH) 2  z  t  0, 26  z  0,135  %m T  50,82 m  46x  72x  76z  158t  38,86  t  0,125   E Câu 29. Chọn D. - X được tạo từ glixerol và các axit béo gồm axit oleic (C17H33COOH) , axit panmitic (C15H31COOH), axit linoleic (C17H31COOH). Vậy CTPT của X là C55H100O6 (k = 6).


n CO 2  n H 2O  0, 01 mol 5 - Khi xà phòng hóa 2m gam X thì: mmuối = m RCOOK  18, 64 (g) Câu 30. Chọn D. nX 1  . - Cho X tác dụng với NaOH ta nhận thấy : n NaOH 2 - X mạch hở, khi cho X tác dụng với NaOH chỉ thu được ancol Z duy nhất. Từ hai dữ kiện ta suy ra X là este hai chức được tạo từ ancol hai chức. 6,2  62 , vậy Z là C2H4(OH)2 - Ta có M Z  0,1 19,6  98 vậy CTCT của T là HOCH2COONa. - Xét muối T ta có: n T  n NaOH  0,2 mol  M T  0,2

OF

FI CI A

L

- Khi đốt cháy m gam X thì: n X 

26,6 (g) hçn hîp M

ƠN

Khi đó CTCT của X là HOCH 2  COOCH 2  CH 2 OOC  CH 2 OH . (4) Sai, X không có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Câu 31. Chọn A. - Đun nóng M thu được Ag suy ra trong M có HCOOH, vậy các axit thuộc dãy đồng đẳng của HCOOH. Z)RCOOH,(T)HCOOC m H 2m 1 (OOC R)2  O 2  CO - Đốt cháy: (X)HCOOH,(Y, 2 O (m  3) 2  H    quan hÖ   n T (k T  1)  n CO2  n H 2O  n T  0,05 mol mà n O(M)  CO vµ H O 2

NH

2

1mol

0,9 mol

m M  12n CO 2  2n H 2O  0,8 mol 16

BT:O   2(n X  n Y  n Z )  6n T  0,8  n X  n Y  n Z  0, 25

0,125mol 0,025mol   HCOOH, RCOOH, HCOOC n H 2n 1 (OOC R)2  NaOH NaOH d­  C n H 2n 1 (OH)3  H 2 O   HCOONa,    RCOONa,  0,4 mol

m (g) r¾n

QU Y

13,3(g) hçn hîp M

BTKL

0,025mol

 m r¾n  m M  40n NaOH  18n H 2O  (14m  50)n C n H 2n 1(OH) 3 với n H 2O  n HCOOH  n RCOOH  0,125 thay (*)  m r¾n  27, 05  0, 025.(14m  50) (*) . Ta có: m r¾n(max)  m min  3  m r¾n(max)  24,75(g)

Câu 32. Chọn A. - Ta có: n C3H 5 (OH)3  n Y  0, 01 mol  n Z  n NaOH  3n Y  0, 02 mol

DẠ

Y

M

mà n Z .M Z  n Y .(3M Z  3  41)  14,58  M Z  284 Câu 33. Chọn C. - Ta có: MX = 166. Dựa vào các dữ kiện của đề bài ta suy ra X là: HCOO-C6H4-OOCH (o, m, p) Vậy có 3 đồng phân thỏa mãn của X. Câu 34. Chọn C. m - Ta có: M X  X  88 nên X là C4H8O2  2 đồng phân đó là: HCOOCH2CH2CH3 và HCOOCH(CH3)2 n H2 - Axit Z là HCOOH và 2 ancol trong T là CH3CH2CH2OH ; CH3CH(CH3)OH. C. Sai, Đun F với H2SO4 đặc ở 1700C chỉ thu được một anken là CH3CH=CH2. Câu 35. Chọn C. - Nhận thấy khi đốt hỗn hợp X n CO2  n H 2O . Nên trong X có chứa este đa chức (B). * Giả sử B là este hai chức và A là este đơn chức khi đó : Áp dụng độ bất bão hòa khi đốt X ta có n B  n CO2  n H 2O  0,15mol  n A  n X  n B  0,09 mol - Ta có n  COO  2n B  n A  0,39 mol suy ra m X  12n CO2  2n H 2O  32n  COO  31,5(g)


- Khi cho X tác dụng với KOH thì n KOH  n  COO  0,39 mol

ƠN

OF

FI CI A

L

BTKL TGKL   m Z  m X  56n KOH  m ancol  32, 46 (g)   m axit t­¬ng øng  m Z  38n KOH  17,64 (g) 17,64 M axit   73,5 vậy trong hỗn hợp axit (tương ứng với muối Z) có chứa HCOOH (hoặc CH3COOH) 0,24 m  46n HCOOH 17,64  46.0,09   90 . Vậy B là (COOH)2 - Giả sử A là HCOOH thì : M Y  axit nY 0,15 x 0,09.84  0,3036 Vậy  y 0,15.166 Câu 36. Chọn A. n CO 2  2,1375 mol - Khi cho sản phẩm cháy vào Ca(OH)2 dư thì:   n H 2O  1,95 mol 44n  18n  129,15 CO H O 2 2  - Sử dụng bảo toàn khối lượng và bảo toàn O ta tính được: n O(X)  0, 0375 mol và m = 33,15 (g) - Khi cho X tác dụng với KOH thì: mmuối = m + 56.3nX – 92.nX = 36 (g) Câu 37. Chọn A. - Khi đốt cháy hoàn toàn muối X thì: mX = m Na 2CO3  44n CO 2  18n H 2O  32n O 2 = 7,32 (g)

m A  40.2n Na 2CO3  m X  0, 04 mol 18  0, 04 mol  M A  121 (loại)

- Khi cho A tác dụng với NaOH thì: n H 2O  + Nếu A là este đơn chức thì: n A  n H 2O

NH

+ Nếu A là este hai chức thì: n A  0,5n H 2O  0, 02 mol  M A  242 : A là C6H5OOC-COOC6H5

QU Y

- Hỗn hợp X gồm (COONa)2: 0,02 mol và C6H5ONa: 0,04 mol  %m C6H 5ONa  63,39% Câu 38. Chọn B. 44n CO2  18n H 2O  m b×nh t¨ng n CO2  0,345mol   - Xét quá trình đốt a gam hỗn hợp muối ta có: n CO2  n CaCO3  n H 2O  0,255mol n  2n n  0,21mol Na 2 CO3  X  X mà n O2 (p­)  n CO2  0,5(n H 2O  n Na 2CO3 )  0, 42 mol  m muèi  m b×nh t¨ng  m Na 2CO3  32n O2  17, 46 (g) - Xét quá trình đun b gam hỗn hợp ancol với H2SO4 đặc ở 140oC ta có: n H 2O 

n ancol n X   0,105mol 2 2

M

 m ancol  m ete  18n H 2O  8, 4 (g) - Xét quá trình thủy m gam hỗn hợp X bằng dung dịch NaOH vừa đủ, áp dụng: BTKL   m X  m muèi  m ancol  40n NaOH  17, 46 (g) (với n NaOH  2n Na 2CO3  0,21mol ) Câu 39. Chọn C. Câu 40. Chọn B. Theo đề bài ta có: n CO2  n H 2O  5n X  k X  6  3C O  3C C

Y

Khi cho X tác dụng với 72 gam Br2 thì: n X 

n Br2  0,15 suy ra m X  m Hchc  m Br2  40,1(g) 3

DẠ

BTKL Cho X tác dụng với dung dịch KOH:  m muèi  m X  40n NaOH  92n C 3H 5 (OH)3  49,5(g) Câu 41. Chọn C. Xét quá trình đốt cháy hỗn hợp rắn ta có: n KOH  0,13mol 26.0,28 8,97 BT:M   n MOH  2n M 2CO3   2.  M  39(K)   M  17 2M  60 m H 2O (dung dÞch KOH)  18,72 (g)


FI CI A

L

Xét quá trình xà phòng hóa E: + Nhận thấy 2n E  n KOH suy ra E không có dạng RCOOC6H4R’. + Xét hỗn hợp chất lỏng ta có: m ancol  m chÊt láng  m H 2O(trong KOH)  7, 4 (g)  M ancol  74 (C 4 H 9 OH) + Xét 12,88 gam hỗn hợp rắn gồm RCOOK và KOH (dư) ta có: 56n KOH(d­)  m muèi  m r¾n m muèi  11,2 (g)   E lµ C 2 H 5COOC 4 H 9 (C 7 H14 O 2 )   M muèi  112 (C 2 H 5COOK) n KOH(d­)  n KOH  n E

OF

Vậy có hai nhận định đúng là (a) và (c). Câu 42. Chọn C. Câu 43. Chọn D. Theo đề, X có 6 liên kết π (trong đó có 3 liên kết C=C). nH BTKL Khi cho X tác dụng với H2 thì n X  2  0,1 mol và  m X  29, 6 (g) 3 BTKL

Khi cho X tác dụng với KOH thì:  a  m X  m KOH  m C3H 5 (OH)3  40 (g) Câu 44. Chọn B. Ta có: n O(X)  2n X  4n Y  2n NaOH  0,8 mol

ƠN

44n CO 2  18n H 2O  56, 2 n CO 2  0,95 mol BTKL Khi đốt cháy hỗn hợp E thì:  n O 2  0,95 mol    2n CO 2  n H 2O  2, 7 n H 2O  0,8 mol + Giả sử X no, khi đó: n Y  n CO 2  n H 2O  0,15 mol  n X  0,1 mol BT: C

M

QU Y

NH

 0,1.C X  0,15.C Y  0,95  X là HCOOCH3 (0,1 mol) và Y là H3COOC-COOC2H5 (0,15 mol) Khi cho E tác dụng với NaOH thì muối thu được gồm HCOOK và (COOK)2  m = 33,3 (g) Câu 45. Chọn B. Trong 100 gam chất béo có 89 gam tristearin và 11 gam axit stearic. Vậy muối thu được là C17H35COONa : 0,33873 mol  m = 103,65 gam. Câu 46. Chọn A. - Khi đốt cháy X, áp dụng BTKL và BTNT O ta có: mX = 11,88 (g) và nO(X) = 0,26 mol n O(X) n ancol   0,13 mol  mancol = mb.tăng  2n H 2 = 5,98 (g)  Mancol = 46: C2H5OH - Ta có: n H 2  4 2 - Khi cho X tác dụng với NaOH thì: nNaOH dư = nNaOH – 0,5nX = 0,17 mol - Gọi A là este đơn chức (a mol) và B là este hai chức (b mol) - Vì khi nung Y chỉ thu được 1 hiđrocacbon duy nhất nên A có dạng RCOOC2H5 và B là R’(COOC2H5)2 2a  4b  0, 26 a  0, 05 mol với  và R = R’ + 1  a  b  0, 09 b  0, 04 mol

Y

→ 0,05.(R’+ 1 + 73) + 0,04.(R’ + 146) = 11,88  R’ = 26 (-CH=CH-) Vậy A là CH2=CHCOOC2H5 có %m = 42,1% Câu 47. Chọn D. Ta có: n  COONa  muoi   n NaOH  0, 09 mol  n Na 2CO3  0, 045 mol BTKL   m Y  m O2  m Na 2CO3  m CO2  m H2O  44n CO2  18n H2O  14, 65 (1)

DẠ

BT: O   2n  COONa  2n O2  3n Na 2CO3  2n CO2  n H2O  2n CO2  n H2O  0, 705 (2)

n CO  0, 245 Từ (1), (2) suy ra:  2 . Gọi số C trong ancol là t  nC(ancol) = 0,9t n H2O  0, 215 BT: C   n CO2  n C  Y   n C (ancol)  0, 29  0,9t . Khi t = 1 thì n CO2  0,38 mol thỏa mãn.


Câu 48. Chọn D.

OF

FI CI A

L

n X  n Y  0,12 n X  0, 075 n X 5 Khi cho E tác dụng với NaOH thì:     2n X  3n Y  0, 285 n Y  0, 045 n Y 3 C n H 2n 2O 4 : 5 x mol (14n  62).5 x  (14 m  86).3 x  17, 02 Khi đốt cháy E    x  0, 01 C m H 2m 10O 6 : 3x mol 5xn  3xm  0,81 với m = 12  n = 9  X là CH3COO-C3H6-OOCC3H7 và Y là (C2H3COO)3C3H5 Hỗn hợp muối gồm CH3COONa (0,075); C3H7COONa (0,075) và C2H3COONa (0,135)  m = 27,09 (g). Câu 49. Chọn C. Nếu n NaOH  n Y  M Y  12 (loại)  X gồm một axit cacboxylic và một este. CH 3COONa : x  x  y  0, 2  x  0, 075 Ta có: Mmuối = 90,75      M Y  32 : CH 3OH C 2 H 5COONa : y 82x  96y  18,15  y  0,125 Vậy X là C3H6O2 (0,2 mol)  m = 14,8 (g) Câu 50. Chọn A. BTKL BT: O   n O 2  0,315 mol   n M  0, 05 mol < nNaOH  Trong M có một este của phenol

NH

ƠN

n X,Y  n Z  0, 05 n X,Y  0, 03 mol  k1  2 với    (k1  1).0, 03  (k 2  1).0, 02  0,11   k 2  5 n X,Y  2n Z  0, 07 n Z  0, 02 mol HCOOCH 2 CH  CH 2 C X,Y  4  BT: C   0, 03.C X,Y  0, 02.C Z  0, 28    HCHCOOCH=CHCH 3 C  8 Z  HCOOC H CH 6 4 3 

QU Y

Muối thu được gồm HCOONa (0,05 mol) và CH3C6H4ONa (0,02 mol)  m = 6 gam. Câu 51. Chọn D. Theo đề, X là axit không no, có 1 liên kết C=C đơn chức và T là este ba chức được tạo thành từ 2 phân từ chất X, 1 phân tử chất Y và 1 ancol Z ba chức. Từ phản ứng của Z với Na  n Z  0,15 mol  M Z  92 : C3H 5 (OH) 3 0, 25  0,1 BTKL Khi cho E tác dụng với NaOH:   n H 2O  n X,Y  0,1 mol  n T   0, 05 mol 3 Ta có: MQ = 17,6  có khí CH4  Muối thu được gồm HCOONa hoặc CH3COONa và RCOONa. 68a  (M R  67).b  20,9 M R  27 a  0,1 + Xét muối HCOONa (a mol) và RCOONa (b mol)     a  b  0, 25 b  0,15

M

Vậy X là C2H3COOH: 0,05 mol  %mX = 13,6% Câu 52. Chọn C. Ứng dụng độ bất bão hoà: n CO 2  n H 2O  2n c.béo  n c.béo  0, 06 mol Khi cho X tác dụng với KOH thì: naxit béo = n H 2O = 0,2 – 0,06.3 = 0,02 mol

DẠ

Y

BTKL   m X  m KOH  m Y  m H 2O  m C3H5 (OH)3  m Y  59, 68 (g) Câu 53. Chọn C. 2,12  53  ROH : 0, 04 mol (M R  36) Ta có: M ancol  0, 04 Gọi số mol của X, Y, Z (là hai ancol ban đầu) lần lượt là x, y, z mol. 2y  z  0, 04  x  0, 06   BT: O BTKL Khi đó: 2x  2y  n OH   n H   0,14   y  0, 01  n O 2  0, 29 mol  m E  9, 04 (g) x  y  z  n z  0, 02 CO 2  n H 2O  0, 05  


L

FI CI A

BTKL   9, 04  0, 2.40  0, 03.98  m  2,12  (0, 06.2  0, 06).18  m  14, 62 (g) Câu 54. Chọn D. (C17 H 33COO) 3 C3H 5 (k  6) : x mol  X (C15 H 31COO) 3 C3H 5 (k  3) : x mol  n CO 2  n H 2O  5x  2x  0,56  x  0, 08 C H COOH, C H COOH (k  1) 15 31  17 35

OF

Khi cho X tác dụng với NaOH thì: n C3H5 (OH)3  2x  0,16  a  14, 72 (g) Câu 55. Chọn C. Theo đề ta có X có chứa 2 nhóm chức este và 1 nhóm chức axit cacboxylic. Vì chất T có khả năng tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam  T là ancol hai chức. HOOC  CH 2  COO  CH 2  CH 2  OOCH A. Sai, X có 3 công thức cấu tạo thỏa mãn là HOOC  COO  CH 2  CH(CH 3 )  OOCH HOOC  COO  CH(CH 3 )  CH 2  OOCH

ƠN

B. Sai, Phân tử khối của T có thể là 62 hoặc 76. C. Đúng, Y là HCOOH có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. D. Sai, Phần trăm khối lượng oxi trong Z có thể là 43,24% hoặc 47,76%. Câu 56. Chọn A. n 0,9 27,9 x 2  27,9 (g)  M Z  x   62 Ta có: n Z  NaOH (x là số nhóm chức este) m Z  27  2. 2 0,9 x

QU Y

NH

BTKL Z là C2H4(OH)2 có 0,45 mol   mmuối = 66,8 (g)  Mmuối = 74,22  A là HCOONa (0,5 mol) và B là CH3COONa (0,4 mol) Ba este trong T lần lượt là (HCOO)2C2H4; HCOOC2H4OOCCH3; (CH3COO)2C2H4 Ta có: 2n X  n Y  0,5  n Y  0,1 mol  %m Y  22, 48% Câu 57. Chọn B. m F  2n H 2  m b  17,6 (g) n CH3OH  0,32 mol Xét hỗn hợp ancol F ta có:   M F  36,67   (a) n F  2n H 2  0, 48 mol n C 2 H 5OH  0,16 mol 0

CaO, t Khi nung hỗn hợp muối với vôi tôi xút thì R(COONa) n  nNaOH  CH 4  nNa 2 CO 3 + Nhận thấy n  COONa  n NaOH  n Na 2CO3  2n H 2  0, 48 mol

BTKL   m R(COONa) n  m CH 4  106n Na 2CO3  40n NaOH  m  31,68(g)

M

BTKL   m X  40n NaOH  m F  m R(COONa) n  5,7m  40.0, 48  m  31,68  17,6  m  6, 4 mol + Theo đề thì hidrocacbon thu được là CH4, ta có n E  n CH 4  0, 4 mol

 Hỗn hợp muối gồm CH2(COONa)2 và CH3COONa n X  (n Y  n Z )  n E n X  0,08 mol Xét E ta có:  (b)  n Z  n Y  0,32 mol 2n X  (n Y  n Z )  2n H 2

DẠ

Y

Theo đề bài ta có các dữ kiện “số mol Z lớn hơn số mol của X và MZ > MY” (c) Từ (a), (b) và (c) ta suy ra X là CH3OOC-CH2-COOC2H5 (0,08 mol). Vậy m Z  11,68(g) Câu 58. Chọn A. BTKL Khi cho X tác dụng với H2 thì:   n H 2  k.n X  0,15 mol (k là số π ở gốc H.C) Với k = 1  nX = 0,15 mol (= nY)  MY = 146 (Y có dạng CnH2n–2O4) : C6H10O4 (thoả) Khi cho Y tác dụng với NaOH thì thu được muối C2H4(COONa)2  m = 24,3 (g) Câu 59. Chọn D. Xét phản ứng đốt cháy muối ta có: n Na 2CO3  0,5.0, 47  0, 235 mol


L

FI CI A

BT: O n CO 2  1, 005 mol C  2, 64   2n COONa  2n O 2  2n CO 2  n H 2O  3n Na 2CO3    n H 2O  0, 705 mol H  3 44n CO 2  18n H 2O  56,91 CH 3COONa : 0,17 mol BTKL  m  m Na 2CO3  (m CO 2  m H 2O )  m O 2  42,14 (g)   C 2 H 3COONa : 0,3 mol

BTKL

Xét phản ứng thuỷ phân E:  n H 2O  0, 07 mol  n Z  2n T  0, 47  0, 07  0, 4

13,9 13,9 C 2 H 5OH : 0,1 mol  M ancol    T : C 2 H 3 COOC 2 H 4OOCCH 3  %m T  61,56% 0, 4 0, 2 C 2 H 4 (OH) 2 : 0,15 mol Câu 60. Chọn C. Chất X (C9H8O4) có CTCT là CH3COO-C6H4-COOH  Y là CH3COONa; Z là NaO-C6H4-COONa và T là HO-C6H4-COOH C. Sai, Chất Z có công thức phân tử là C7H4O3Na2. Câu 61. Chọn B. BT: O   n X  0, 04 BTKL  6n X  2.3,1  2n CO 2  2, 04 Ta có:    m X  34,32 (g) n CO 2  2, 04  (k  3  1)n X  n Br2  2n X  0, 08  2n X n CO 2  2, 2

OF

Ta có:

ƠN

BTKL Khi cho X tác dụng với NaOH thì: n C3H5 (OH)3  0, 04 mol   m  36, 64 (g) Câu 62. Chọn C. BTKL BT:O   m X  17,16 (g)   n X  0, 02 mol

NH

BTKL Khi cho X tác dụng với NaOH thì : n KOH  3n X  3n C3H5 (OH)3  0, 09 mol   m  28, 02 (g)

QU Y

Câu 63. Chọn D. Vì nNaOH = 3nX  X phản với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 3 và có dạng CH3-OOC-R-COO-C6H4-R’ R  0 Hỗn hợp muối gồm R(COONa)2 và R’C6H4ONa  0,1.(R + 134) + 0,1.(R’ + 115) = 25   R '  1 Số công thức cấu tạo có thể có thoả mãn là CH3-OOC-COO-C6H5; CH3OOC-C6H4-OOCH (o, m, p) Câu 64. Chọn D. BTKL Dẫn toàn bộ ancol T qua bình đựng Na dư thì :  m T  m b×nh t¨ng  2n H 2  15,5(g)

2n H 2 0,5 m 15,5a a  2   MT  T    M T  62(C 2 H 4 (OH)2 ) a a nT 0,5 Khi đốt F thì ta thu được: n CO2  n H 2O  0,55mol mà n NaOH  n COO  2n T  0,5  n Na 2CO3  0,25mol

M

Ta có n T 

BT:C  n C(trong muèi)  n CO2  n Na 2CO3  0,8 mol Xét hỗn hợp F ta có: 

DẠ

Y

n A  n B  2n T n A  0,35mol BT:C C A  1    0,35C A  0,15C B  0,8    n A : n B  7 : 3 n B  0,15mol C B  3 Vậy hai muối A và B lần lượt là HCOONa và C2H5COONa  X, Y và Z lần lượt là C 2 H 4 (OOCH)2 HCOOCH 2 CH 2 OOCC 2 H 5 và C 2 H 4 (OOCC 2 H 5 )2 . Vậy %mH trong Y = 6,85% Câu 65. Chọn A. Khi đốt cháy E ta tính được CO2: 2,17 mol; H2O: 1,52 mol  nO (E) = 1,04 mol Đặt số mol của (X, Y), Z, T lần lượt là a, b, c mol  2a + 2b + 4c = 1,04 (1) và (k + 1 – 1).a – b + (2k + 2 – 1).c = 2,17 – 1,52  (ka + 2kc) – b + c = 0,65 (2) với ka + 2kc = n H 2 Khi cho F tác dụng với NaOH thì: a + 2c = 0,4 (3) và Mmuối = 104,75  2 muối đó là C2H5COONa (0,15 mol) và C3H7COONa (0,25 mol)


L

FI CI A

Từ (1), (2), (3) suy ra: a = 0,16; b = 0,12; c = 0,12 Theo BTKL: 47,02 + 0,4.40 = 41,9 + 0,16.18 + 0,24.MT  MT = 76: C3H6(OH)2 Theo các dữ kiện tính được suy ra: X là C3HxO2 (0,03 mol) và Y là C4HyO2 (0,13 mol) Theo BTNT H: 0,03x + 0,13y + 0,12.8 + 0,12.(x + y – 2 + 6) = 1,52.2  x = y = 4 Vậy T là C2H3-COO-C3H6-OOC-C3H3 (0,12 mol)  %mT = 51,44% Câu 66. Chọn B. 32x  46y  90z  14t  15,34  x  0,17 CH3OH : x mol  BT: C   x  y  2z  t  0, 43  y  0, 06 HCOOH : y mol   Quy đổi hỗn hợp thành    BT: H (COOH) 2 : z mol   2x  y  z  t  0,53 z  0, 07 CH 2 : t mol  y  2z  0, 2  t  0, 06 

NH

ƠN

OF

Nhận thấy y = t  Hai axit đó là CH3COOH và (COOH)2 Vậy 2 muối đó là CH3COOK và (COOK)2  m = 17,5 (g) Câu 67. Chọn B. X là 2 gốc stearat và 1 gốc oleat còn Y chứa 1 gốc stearat và 2 gốc oleat 3x  4y  0,15  x  0, 01 Ta có:    x : y  0,333  x  2y  0, 07  y  0, 03 Câu 68. Chọn B. Khi hoá hơi T có nT = 0,2 mol  MT = 71,4  X là HCOOCH3 và Y là CH3COOCH3 Nhận thấy: nNaOH > nT  Z là este của phenol có dạng RCOOC6H4R’  nZ = 0,22 – 0,2 = 0,02 mol n X  n Y  0, 2  0, 02  0,18 n X  0,14 mol Xét T:    m Z  2,92 (g)  M Z  146 : CH  CCOOC 6 H 5 n Y  0, 2.(n X  n Y  0, 02) n Y  0, 04 mol

QU Y

Muối R gồm HCOONa; CH3COONa; C2HCOONa; C6H5ONa  %m C2HCOONa  10,85% Câu 69. Chọn B. n CO 2 – n H 2O  0, 064 n CO 2  0,88 mol BT: O Ta có:     n X  0, 016 mol 44n CO 2  18n H 2O  53, 408 n H 2O  0,816 mol Áp dụng độ bất bão hoà: n CO 2 – n H 2O  (k  1)n X  k  5 Khi cho X tác dụng với H2 thì: n H 2  2n X  0, 032 mol Nếu có 0,06 mol H2 thì thu được: mY = 41,376 (g)  n Y  0, 048 mol BTKL

M

Khi cho Y tác dụng với NaOH thì:  a  41,376  40.0,144  92.0, 048  42, 72 (g) Câu 70. Chọn A. n OH  2n H 2  0,36 mol 92 t 3 Ta có:   M F  .t   92 : C3H 5 (OH) 3 3 m ancol  10, 68  m H 2  11, 04 (g)

68  96  2 muối trong G là HCOONa và C2H5COONa. 2 Vì các chất trong E có số mol bằng nhau  X là (HCOO)3C3H5, Y là (HCOO)2(C2H5COO)C3H5, T là (HCOO)(C2H5COO)2C3H5 và Q là (C2H5COO)3C3H5. Vây Q có 12 nguyên tử C. Câu 71. Chọn B. n BT: O Ta có: n Na 2CO3  NaOH  0, 2 mol và n O (F)  2n NaOH  0,8 mol   n H2O  0,3 mol 2 Muối gồm Cn H m O 2 Na  0,1mol  và Cn ' H m 'O 2 Na  0,3mol 

DẠ

Y

và n OH  n RCOONa  0,36  M G  82 

BT:C   0,1n  0,3n '  n Na 2CO3  n CO2  n  3n '  6  n  3 và n’ = 1 là nghiệm duy nhất  m’ = 1


DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

BT:H   n H  0,1m  0,3m '  0,3  m  3  CH2=CH-COONa: 0,1 mol và HCOONa: 0,3 mol Quy đổi E thành: HCOOH (0,3 mol), CH2=CH-COOH (0,1 mol), C3H5(OH)3 (0,04 mol), H2O (-a mol) a Với mE = 23,06  a = 0,09 mol  nT = = 0,03 mol mà nX = 8nT = 0,24 mol  nX (T) = 0,06 mol 3 Ta có: nX (T) = 2nT nên phân tử T có 2 gốc X và 1 gốc Y. Vậy T là  HCOO 2  C2 H 3COO  C3 H 5 : 0, 03 mol  % m T  26, 28% .


A. 3,84 gam.

B. 3,14 gam.

C. 3,90 gam.

FI CI A

L

Câu 1. (đề liên kết 5 trường THPT Hải Phòng lần 1 2019) Hỗn hợp E gồm hai este đơn chức, là đồng phân cấu tạo và đều chứa vòng benzen. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 8,064 lít khí O2 (đktc), thu được 14,08 gam CO2 và 2,88 gam H2O. Đun nóng m gam E với dung dịch NaOH (dư) thì có tối đa 2,80 gam NaOH phản ứng, thu được dung dịch T chứa 6,62 gam hỗn hợp ba muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic trong T là D. 2,72 gam.

OF

Câu 2. (đề liên kết 5 trường THPT Hải Phòng lần 1 2019) X là este no, đa chức, mạch hở; Y là este ba chức, mạch hở (được tạo bởi glixerol và một axit cacboxylic đơn chức, không no chứa một liên kết C=C). Đốt cháy hoàn toàn 17,02 gam hỗn hợp E chứa X, Y thu được 18,144 lít CO2 (đktc). Mặt khác, đun nóng 0,12 mol E cần dùng 570 ml dung dịch NaOH 0,5M thu được dung dịch G. Cô cạn dung dịch G thu được hỗn hợp T chứa 3 muối (T1, T2, T3) và hỗn hợp 2 ancol có cùng số nguyên tử cacbon. Biết MT1 < MT2 < MT3 và T3 nhiều hơn T1 là 2 nguyên tử cacbon. Phần trăm khối lượng của T3 trong hỗn hợp T gần nhất với giá trị nào dưới đây? B. 30%.

C. 20%.

ƠN

A. 25%.

D. 29%.

A. 57,89%.

B. 60,35%.

NH

Câu 3. (đề liên kết 5 trường THPT Hải Phòng lần 1 2019) X là este mạch hở được tạo bởi axit cacboxylic hai chức và một ancol đơn chức. Y, Z là hai ancol đơn chức, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp nhau. Đốt cháy hoàn toàn 5,7 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng 7,728 lít O2 (đktc), sau phản ứng thu được 4,86 gam nước. Mặc khác, đun nóng 5,7 gam hỗn hợp E trên cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần hơi chứa 2 ancol Y, Z có khối lượng 4,1 gam. Phần trăm khối lượng X có trong E là C. 61,40%.

D. 62,28%.

QU Y

Câu 4. (cụm 8 trường chuyên ĐBSH lần 1 2019) Cho 0,08 mol hỗn hợp X gồm bốn este mạch hở phản ứng vừa đủ với 0,17 mol H2 (xúc tác Ni, t0), thu được hỗn hợp Y. Cho toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 110 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp Z gồm hai muối của hai axit cacboxylic no có mạch cacbon không phân nhánh và 6,88 gam hỗn hợp T gồm hai ancol no, đơn chức. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol X cần vừa đủ 0,09 mol O2. Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn hơn trong Z là B. 58,84%.

C. 50,31%.

D. 54,18%.

M

A. 32,88%.

Y

Câu 5. (cụm 8 trường chuyên ĐBSH lần 1 2019) X, Y là 2 axit cacboxylic đều mạch hở; Z là ancol no; T là este hai chức, mạch hở được tảo bởi X, Y, Z. Đun nóng 38,86 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T với 400ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được ancol Z và hỗn hợp F gồm 2 muối có tỉ lệ mol 1 : 1. Dẫn toàn bộ Z qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 19,24 gam; đồng thời thu được 5,824 lít khí H2 (đktc). Đốt hoàn toàn hỗn hợp F cần 15,68 lít O2 (đktc) thu được khí CO2, Na2CO3 và 7,2 gam H2O. Thành phần phần trăm khối lượng của T trong E gần nhất với giá trị nào sau đây?

DẠ

A. 14%.

B. 51%.

C. 26%.

D. 9%.

Câu 6. (chuyên Long An lần 1 2019) Cho các chất mạch hở: X là axit không no, mạch phân nhánh, có hai liên kết π; Y và Z là hai axit no, đơn chức; T là ancol no ba chức; E là este của X, Y, Z với T. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp M gồm X và E, thu được a gam CO2 và (a – 4,62)


A. 92,4.

B. 34,8.

FI CI A

L

gam H2O. Mặt khác, m gam M phản ứng vừa đủ với 0,04 mol NaOH trong dung dịch. Cho 13,2 gam M phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối khan G. Đốt cháy hoàn toàn G, thu được 0,4 mol CO2 và 14,24 gam gồm (Na2CO3 và H2O). Phần trăm khối lượng của E trong M có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? C. 73,9.

D. 69,7.

A. 21.

B. 20.

C. 22.

OF

Câu 7. (chuyên Long An lần 1 2019) Đốt cháy X cũng như Y với lượng oxi vừa đủ, luôn thu được CO2 có số mol bằng số mol O2 đã phản ứng. Biết rằng X, Y (MX < MY) là hai este đều mạch hở, không phân nhánh và không chứa nhóm chức khác. Đun nóng 30,24 gam hỗn hợp E chứa X, Y (số mol của X gấp 1,5 lần số mol Y) cần dùng 400 ml dung dịch KOH 1M, thu được hỗn hợp F chứa 2 ancol và hỗn hợp chứa 2 muối. Dẫn toàn bộ F qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 15,2 gam. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp muối cần dùng 0,42 mol O2. Tổng số nguyên tử có trong Y là D. 19.

A. 190.

B. 100.

NH

ƠN

Câu 8. (chuyên sư phạm Hà Nội lần 1 2019) Hỗn hợp E gồm bốn este đều có công thức C8H8O2 và có vòng benzen. Cho 16,32 gam E tác dụng tối đa với V ml dung dịch NaOH 1M (đun nóng), thu được hỗn hợp X gồm các ancol và 18,78 gam hỗn hợp muối. Cho toàn bộ X vào bình đựng kim loại Na dư, sau khi phản ứng kết thúc khối lượng chất rắn trong bình tăng 3,83 gam so với ban đầu. Giá trị của V là C. 120.

D. 240.

QU Y

Câu 9. (chuyên sư phạm Hà Nội lần 1 2019) Cho X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức, mạch hở, phân tử đều có chứa hai liên kết π, Z là ancol hai chức có cùng số nguyên tử cacbon với X; T là este tạo bởi X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z và T cần vừa đủ 28,56 lít O2 (đktc), thu được 45,1 gam CO2 và 19,8 gam H2O. Mặt khác, m gam E tác dụng với tối đa 16 gam Br2 trong dung dịch. Nếu cho m gam E tác dụng hết với dung dịch NaOH (dư, đun nóng) thì thu được bao nhiêu gam muối? A. 11,0 gam.

B. 10,1 gam.

C. 12,9 gam.

D. 25,3 gam.

M

Câu 10. (Ngô Gia Tự lần 2 2019 mã 201) Hỗn hợp X gồm hai este đều no, mạch hở có cùng số nhóm chức, trong phân tử mỗi este chỉ chứa một loại nhóm chức. Đun nóng 0,2 mol X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y gồm các ancol và hỗn hợp Z gồm hai muối. Dẫn toàn bộ Y qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 17,04 gam; đồng thời thoát ra 4,48 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn Z cần dùng 0,52 mol O2, thu được Na2CO3 và 0,78 mol hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Phần trăm khối lượng của ancol có khối lượng phân tử lớn nhất trong hỗn hợp Y là A. 42,7%.

B. 21,3%.

C. 52,3%.

D. 26,1%.

DẠ

Y

Câu 11. (Ngô Gia Tự lần 2 2019 mã 202) Hỗn hợp X gồm các hợp chất hữu cơ đều mạch hở gồm một axit cacboxylic, một ancol và một este (trong phân tử mỗi chất chỉ chứa một loại nhóm chức). Đốt cháy hoàn toàn 20,36 gam X, thu được 38,28 gam CO2 và 17,28 gam H2O. Mặt khác, cho 20,36 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được một ancol Y hai chức và hỗn hợp Z


B. 20,63%.

C. 25,44%.

D. 29,47%.

FI CI A

A. 36,45%.

L

gồm các muối. Đốt cháy toàn bộ Z cần dùng 0,5 mol O2, thu được 6,89 gam Na2CO3 và 0,71 mol hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Phần trăm khối lượng của axit trong hỗn hợp X là.

A. 50,0%.

B. 26,3%.

C. 25,0%.

OF

Câu 12: (Ngô Gia Tự lần 2 mã đề 203) Đun nóng 14,72 gam hỗn hợp T gồm axit X (CnH2n-2O2) và ancol Y (CmH2m+2O2) có mặt H2SO4 đặc làm xúc tác, thu được 14,0 gam hỗn hợp Z gồm một este, một axit và một ancol (đều mạch hở, trong phân tử chỉ chứa một loại nhóm chức). Đốt cháy hoàn toàn 14,0 gam Z cần dùng 0,68 mol O2. Nếu đun nóng một lượng Z trên cần dùng 240 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 0,16 mol ancol Y. Phần trăm khối lượng của este có trong hỗn hợp Z là D. 52,6%.

ƠN

Câu 13: (Sào Nam – Quảng Nam lần 1 2019) Cho các sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol: t (a) X + 2NaOH  (b) X1 + H2SO4   X1 + 2X2  X3 + Na2SO4 t  , xt t (c) nX3 + nX4  (d) X2 + CO   poli(etylen terephtalat) + 2nH2O  X5 H SO đ , t  (e) X4 + 2X5  X6 + 2H2O 2

4

DẠ

Y

M

QU Y

NH

Cho biết: X là este có công thức phân tử C10H10O4; X1, X2, X3, X4, X5, X6 là các hợp chất hữu cơ khác nhau. Phân tử khối của X6 là A. 146. B. 104. C. 118. D. 132. Câu 14: (Sào Nam – Quảng Nam lần 1 2019) Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic hai chức, no, mạch hở; hai ancol no, đơn chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng và một đieste tạo bởi axit và hai ancol đó. Đốt cháy hoàn toàn a gam X thu được 7,26 gam CO2 và 2,7 gam H2O. Mặt khác, đun nóng a gam X trên với 80ml dung dịch NaOH 1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thêm vừa đủ 10ml dung dịch HCl 1M để trung hòa lượng NaOH dư thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan, đồng thời thu được 896ml hỗn hợp ancol (đktc) có tỉ khối hơi so với H2 là 19,5. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 5,770. B. 5,750. C. 5,755. D. 5,84. Câu 15: (Kim Liên Hà Nội lần 1 2019) X, Y là hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp (MX < MY). T là este tạo bởi X, Y với một ancol hai chức Z. Đốt cháy hoàn toản 3,21 gam hỗn hợp M gồm X, Y, Z, T thu được 2,576 lít CO2 (đktc) và 2,07 gam H2O. Mặt khác 3,21 gam M phản ứng vừa đủ với 200ml dung dịch KOH 0,2M, đun nóng. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Tổng số nguyên tử cacbon trong phân tử T bằng 6. B. Tên gọi của Z là etylen glicol. C. Thành phần phần trăm theo số mol của Y trong M là 12,5%. D. Tổng số nguyên tử hidro trong hai phân tử X, Y là 6. CÂU 16: (chuyên Hưng Yên lần 1 2019) Hỗn hợp X gồm phenyl axetat, metyl benzoat, benzyl fomat và etyl phenyl oxalat. Thủy phân hoàn toàn 36,9 gam X trong dung dịch NaOH ( dư, đun


FI CI A

L

nóng), có 0,4 mol NaOH phản ứng, thu được m gam hỗn hợp muối và 10,9 gam hỗn hợp Y gồm các ancol. Cho toàn bộ Y tác dụng với Na dư, thu được 2,24 lít khí H 2 (đktc). Giá trị của m là: A. 42,0 B. 49,3 C. 40,2 D. 38,4 CÂU 17: (chuyên Hưng Yên lần 1 2019) Đốt cháy hoàn toàn a gam este hai chức, mạch hở X (được tạo bởi axit cacboxylic no và hai ancol) cần vừa đủ 6,72 lít khí O 2 (đktc) thu được 0,5 mol hỗn hợp CO 2 và H 2 O . Cho a gam X phản ứng hoàn toàn với 200ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 10,7 B. 6,7 C. 7,2 D. 11,2 CÂU 18: (chuyên Hưng Yên lần 1 2019) Chất X có công thức phân tử C6 H8O 4 . Cho 1 mol X

OF

phản ứng hết với dung dịch NaOH, thu được chất Y và 2 mol chất Z. Đun Z với dung dịch H 2SO 4

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

đặc, thu được đimetyl este. Chất Y phản ứng với dung dịch H 2SO 4 loãng (dư) thu được chất T. Cho T phản ứng với HBr, thu được một công thức cấu tạo duy nhất. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Chất Y có công thức phân tử C4 H 2 O 4 Na 2 . B. Chất Z làm mất màu nước Brom. C. Chất T không có đồng phân hình học D. Chất X phản ứng với H 2 (Ni, t o ) theo tỉ lệ mol 1:3 Câu 19. (chuyên Thái Nguyên lần 1 2019) Hỗn hợp X chứa ba este mạch hở, trong phân tử chỉ chứa một loại nhóm chức được tạo bởi các axit cacboxylic thuần chức. Đốt cháy hết 0,2 mol X cần dùng 0,52 mol O2, thu được 0,48 mol H2O. Đun nóng 24,96 gam X cần dùng 560 ml dung dịch NaOH 0,75M thu được hỗn hợp Y chứa các ancol có tổng khối lượng 13,38 gam và hỗn hợp Z gồm hai muối, trong đó có a gam muối A và b gam muối B (MA < MB). Tỉ lệ gần nhất của a : b là A. 0,8. B. 1,4. C. 0,6. D. 1,2. Câu 20: (chuyên Phan Bội Châu – Nghệ An lần 1 2019) Hỗn hợp X gồm hai este đơn chức, mạch hở. Cho 0,15 mol X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 17,28 gam Ag. Mặt khác, cho 41,7 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được 36,06 gam hỗn hợp muối và 23,64 gam hỗn hợp ancol no. Phần trăm khối lượng của este có phân tử khối nhỏ hơn trong X là A. 42,59%. B. 37,27%. C. 49,50%. D. 34,53%. Câu 21: (chuyên Phan Bội Châu – Nghệ An lần 1 2019) Hỗn hợp X gồm ba este đơn chức, mạch hở được tạo thành từ một ancol với ba axit cacboxylic, trong đó có hai axit no là đồng đẳng kế tiếp nhau và một axit không no (có đồng phân hình học và có hai liên kết pi trong phân tử). Thủy phân hoàn toàn 5,88 gam X băng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối và ancol Y. Cho toàn bộ Y vào bình đựng Na dư, phản ứng xong, thu được 896 ml khí (đktc) và khối lượng bình tăng 2,48 gam so với ban đầu. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 5,88 gam X, thu được 3,96 gam H2O. Phần trăm khối lượng của este không no trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 29. B. 34. C. 38. D. 30. Câu 22. (chuyên Lê Thánh Tông – Quảng Nam lần 1 2019) Este X được tạo bởi từ một axit cacboxylic hai chức và hai ancol đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn X luôn thu được CO2 có số mol


bằng với số mol O2 đã phản ứng và m CO : m H O  77 : 18. Thực hiện sơ đồ phản ứng sau (đúng 2

L

2

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

với tỉ lệ mol các chất). Ni , t t (1) X + 2H2  (2) X + 2NaOH   Y;  Z + X 1 + X2 Biết rằng X1 và X2 thuộc cùng dãy đồng đẳng. Cho các phát biểu sau: (a) X, Y đều có mạch không phân nhánh. (b) Z có đồng phân hình học (c) X1, X2 thuộc cùng dãy đồng đẳng (d) X có công thức phân tử là C7H8O4. Số các phát biểu đúng là: A. 1. B. 0. C. 2. D. 3. Câu 23: (Hoàng Văn Thụ - Hòa Bình lần 1 2019) X, Y, Z là 3 axit cacboxylic đơn chức cùng dãy đồng đẳng (MX < MY < MZ), T là este tạo bởi X, Y, Z với 1 ancol no, ba chức, mạch hở E. Đốt cháy hoàn toàn 26,6 gam hỗn hợp M gồm X, Y, Z, T (trong đó Y, Z có cùng số mol) bằng lượng vừa đủ khí O2, thu được 22,4 lít CO2 (đktc) và 16,2 gam nước. Mặt khác, đun nóng 26,6 gam M với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3. Sau khi phản ứng xảy ra hòa toàn, thu được 21,6 gam Ag. Mặt khác 13,3 gam M phản ứng hết với 400 ml dung dịch NaOH 1M và đun nóng, thu được dung dịch N. Cô cạn dung dịch N thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m gần nhất với A. 38,04. B. 16,74. C. 25,10. D. 24,74. Câu 24. (liên trường THPT Nghệ An lần 1 2019) Cho X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức, mạch hở (MX < MY); T là este hai chức tạo bởi X, Y và một ancol no, mạch hở Z. Đốt cháy hoàn toàn 10,32 gam hỗn hợp E gồm X, Y, T bằng một lượng vừa đủ O2, thu được 8,4 lít CO2 (đktc) và 4,86 gam nước. Mặt khác 10,32 gam E tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 19,44 gam Ag. Khối lượng chất rắn khan thu được khi cho cùng lượng E trên tác dụng với 150 ml dung dịch KOH 1,5M là A. 15,81 gam. B. 19,17 gam. C. 21,06 gam. D. 20,49 gam.

A. 17,04.

M

Câu 25. (liên trường THPT Nghệ An lần 1 2019) Hỗn hợp X chứa các chất hữu cơ đều no, mạch hở gồm RCOOH, R1(OH)2 và (R2COO)2R1. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần dùng vừa đủ 1,14 mol O2, thu được CO2 và 17,28 gam H2O. Mặt khác, đun nóng 0,2 mol X cần dùng 320 ml dung dịch NaOH 0,5M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được etylenglicol và m gam muối khan. Giá trị của m là B. 14,24.

C. 18,02.

D. 16,68.

DẠ

Y

Câu 26. (Chu Văn An – Hà Nội lần 1 2019) X, Y là hai chất hữu cơ kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng ancol anlylic, Z là axit cacboxylic no hai chức, T là este tạo bởi X, Y, Z. Đốt cháy 17,12 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T (đều mạch hở) cần dùng 10,864 lít O2 (đktc) thu được 7,56 gam nước. Mặt khác 17,12 gam E làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,09 mol Br2. Nếu đun nóng 0,3 mol E với 450 ml dung dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng rồi sau đó lấy phần lỏng chứa các chất hữu cơ đi qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng m gam. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 10,5.

B. 7,0.

C. 8,5.

D. 9,0.


A. 27,0 gam.

B. 12,96 gam.

C. 25,92 gam.

FI CI A

L

Câu 27. (Chu Văn An – Hà Nội lần 1 2019) Hợp chất hữu cơ X đa chức có công thức phân tử C9H14O6. Thực hiện phản ứng xà phòng hóa hoàn toàn X, sản phẩm thu được là hỗn hợp 2 muối của 2 axit hữu cơ đơn chức (trong đó có 1 axit có mạch cacbon phân nhánh) và hợp chất hữu cơ đa chức Y. Cho 13,08 gam X tham gia phản ứng tráng bạc thì khối lượng Ag lớn nhất thu được là D. 6,48 gam.

A. 57,12 và 200. 160.

B. 52,64 và 200.

OF

Câu 28: (Thanh Chương I – Nghệ An lần 1 2019) Đốt cháy hoàn toàn 0,7 mol hỗn hợp X gồm axit acrylic, vinyl acrylat, axit axetic, metyl axetat (trong đó số mol vinyl acrylat bằng tổng số mol axit axetic và metyl axetat) cần vừa đủ V lít O2, thu được hỗn hợp Y gồm CO2 và 30,6 gam nước. Dẫn Y qua dung dịch chứa 2 mol Ca(OH)2 đến phản ứng hoàn toàn được m gam kết tủa. Giá trị của V và m là C. 57,12 và 160.

D.

52,64

A. 41.

B. 66.

NH

ƠN

Câu 29: (Thanh Chương I – Nghệ An lần 1 2019) X và Y là hai axit cacboxylic đơn chức (trong đó có một axit có một liên kết đôi C=C, MX < MY), Z là este đơn chức, T là este 2 chức (các chất đều mạch hở, phân tử không có nhóm chức nào khác, không có khả năng tráng bạc). Cho 38,5 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T tác dụng vừa đủ với 470 ml dung dịch NaOH 1M được m gam hỗn hợp 2 muối và 13,9 gam hỗn hợp 2 ancol no, mạch hở có cùng số nguyên tử C trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp muối cần vừa đủ 27,776 lít O2 thu được Na2CO3 và 56,91 gam hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Phần trăm theo khối lượng của T trong E gần nhất với giá trị nào sau đây? C. 26.

D. 61.

QU Y

Câu 30: (Thanh Chương I – Nghệ An lần 1 2019) Hỗn hợp E gồm 3 este mạch hở X, Y, Z (phân tử không chứa nhóm chức nào khác, MX < MY < MZ < 260). Cho 52,7 gam hỗn hợp E tác dụng vừa đủ với 620 ml dung dịch NaOH 1M được m gam một muối duy nhất và a gam hỗn hợp 3 ancol. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 9,61 gam hỗn hợp ancol nói trên thì thu được 6,944 lít CO2 và 8,37 gam nước. Tổng số nguyên tử H có trong các phân tử X, Y, Z là A. 28.

B. 32.

C. 30.

D. 26.

Y

M

Câu 31. (chuyên Lê Qúy Đôn – Đà Nẵng lần 1 2019) Cho hỗn hợp gồm tristearin và một este đơn chức, no, mạch hở X tác dụng với 2,0 lít dung dịch NaOH 0,3M sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A, trung hòa dung dịch A bằng 200ml dung dịch HCl 1M vừa đủ thu được dung dịch B chứa a gam hỗn hợp ancol và b gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp ancol trên trong khí oxi dư thu được 35,20 gam CO2 và 18,00 gam nước. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn b gam muối trong oxi dư thu được 32,90 gam chất rắn khan; 334,80 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Số nguyên tử H trong công thức phân tử của este X là A. 8.

B. 12.

C. 14.

D. 16.

DẠ

Câu 32. (chuyên Bắc Giang lần 1 2019) Chất béo X tạo bởi 3 axit béo Y, Z, T. Cho 26,12 gam E gồm X, Y, Z, T tác dụng với H2 dư (Ni, t°) thu được 26,32 gam hỗn hợp chất béo no và các axit béo no. Mặt khác, để tác dụng hoàn toàn với 26,12 gam E cần vừa đủ 0,09 mol NaOH, thu được 27,34 gam muối và glixerol. Để đốt cháy hết 26,12 gam E cần vừa đủ a mol O2. Giá trị của a là


B. 3,34.

C. 2,86.

D. 2,36.

L

A. 2,50.

A. 66%.

B. 55%.

FI CI A

Câu 33. (chuyên Bắc Giang lần 1 2019) Hỗn hợp X gồm ba este mạch hở. Cho 0,055 mol X phản ứng vừa đủ với 0,09 gam H2 (xúc tác Ni, t°), thu được hỗn hợp Y. Cho toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 65 ml dung dịch KOH 1M, thu được hỗn hợp Z gồm hai muối của hai axit cacboxylic no, có mạch cacbon không phân nhánh và 3,41 gam hỗn hợp T gồm hai ancol no, đơn chức. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần vừa đủ 11,2 lít O2 (đktc). Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn hơn trong Z gần nhất với giá trị nào sau đây? C. 44%.

D. 33%.

A. 12,45.

ƠN

OF

Câu 34: (chuyên Bắc Giang lần 2 2019) A là hỗn hợp chứa một axit đơn chức X, một ancol hai chức Y và một este hai chức Z (biết X, Y, Z đều no, mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 0,09 mol A cần 11,088 lít khí O2 (đktc). Sau phản ứng thấy khối lượng của CO2 lớn hơn khối lượng của H2O là 11,1 gam. Mặt khác, 15,03 gam A tác dụng vừa đủ với 0,15 mol KOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan và một ancol duy nhất là etylen glycol. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? B. 16,40.

C. 18,72.

D. 20,40.

NH

Câu 35: (chuyên Lam Sơn – Thanh Hóa lần 2 2019) Hỗn hợp X gồm metyl fomat, đimetyl oxalat và este Y đơn chức, không no (có hai liên kết pi trong phân tử), mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol X cần dùng 1,25 mol O2 thu được 1,3 mol CO2 và 1,1 mol H2O. Mặt khác, cho 0,4 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch Z (giả thiết chỉ xảy ra phản ứng xà phòng hóa). Cho toàn bộ Z tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng Ag tối đa thu được là B. 86,4 gam.

QU Y

A. 43,2 gam.

C. 108,0 gam.

D. 64,8 gam.

B. 75,4.

C. 65,9.

D. 57,1.

A. 66,4.

M

Câu 36: (chuyên Lam Sơn – Thanh Hóa lần 2 2019) Hỗn hợp X gồm một axit, một este và một ancol đều no, đơn chức, mạch hở. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaHCO3 thu được 28,8 gam muối. Nếu cho a gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thì thu được 3,09 gam hỗn hợp muối được tạo ra bởi hai axit là đồng đẳng kế tiếp và 0,035 mol một ancol duy nhất Y, biết tỉ khối hơi của ancol Y so với hidro nhỏ hơn 25 và ancol Y không điều chế trực tiếp được từ chất vô cơ. Đốt cháy hoàn toàn 3,09 gam 2 muối trên bằng oxi thì thu được muối Na2CO3, hơi nước và 2,016 lít CO2 (đktc). Giá trị của m là

DẠ

Y

Câu 37. (Sở Ninh Bình lần 1 2019) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm 3 este X, Y, Z (đều mạch hở và chỉ chứa chức este, Z chiếm phần trăm khối lượng lớn nhất trong P) thu được lượng CO2 lớn hơn H2O là 0,25 mol. Mặt khác, m gam P phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được 22,2 gam 2 ancol hơn kém nhau 1 nguyên tử cacbon và hỗn hợp T gồm 2 muối. Đốt cháy hoàn toàn T cần vừa đủ 0,275 mol O2 thu được CO2, 0,35 mol Na2CO3 và 0,2 mol H2O. Phần trăm khối lượng của Z trong A là A. 45,20%.

B. 50,40%.

C. 62,10%.

D. 42,65%.


A. 41.

B. 66.

FI CI A

L

Câu 38. (Sở Ninh Bình lần 1 2019) X và Y là hai axit cacboxylic đơn chức (trong đó có một axit có một liên kết đôi C=C, MX < MY), Z là este đơn chức, T là este 2 chức (các chất đều mạch hở, phân tử không có nhóm chức nào khác, không có khả năng tráng bạc). Cho 38,5 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T tác dụng vừa đủ với 470 ml dung dịch NaOH 1M được m gam hỗn hợp 2 muối và 13,9 gam hỗn hợp 2 ancol no, mạch hở có cùng số nguyên tử C trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp muối cần vừa đủ 27,776 lít O2 thu được Na2CO3 và 56,91 gam hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Phần trăm theo khối lượng của T trong E gần nhất với giá trị nào sau đây? C. 26.

D. 61.

ƠN

OF

Câu 39: (chuyên ĐH Vinh lần 1 2019) Hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T, P, Q đều có cùng số mol (MX < MY = MZ < MT = MP < MQ). Đun nóng hỗn hợp E với dung dịch NaOH vừa đủ thu được một ancol mạch hở F và 29,52 gam hỗn hợp G gồm hai muối của hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở. Cho toàn bộ F vào bình đựng Na dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng bình tăng thêm 10,68 gam và 4,032 lít khí H2 (đktc) thoát ra. Số nguyên tử C có trong Q là A. 12. B. 9. C. 10. D. 11.

DẠ

Y

M

QU Y

NH

Câu 40: (chuyên ĐH Vinh lần 1 2019) Hỗn hợp M gồm hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở X, Y (MX < MY); ancol no, ba chức, mạch hở Z và trieste T tạo bởi hai axit và ancol trên. Cho 24 gam M tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,35 mol KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng còn lại m gam muối khan. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 24 gam M trên bằng lượng vừa đủ khí O2, thu được 0,75 mol CO2 và 0,7 mol H2O. Nhận xét nào sau đây là sai? A. Khối lượng của hai axit cacboxylic có trong 12 gam M là 8,75 gam. B. Số mol este T trong 24 gam M là 0,05 mol. C. Giá trị của m là 30,8. D. Phần trăm khối lượng của nguyên tố H trong X là 4,35%. Câu 41: (chuyên Vĩnh Phúc lần 3 2019) Hỗn hợp E gồm ba este mạch hở, đều có bốn liên kết pi (π) trong phân tử, trong đó có một este đơn chức là este của axit metacrylic và hai este hai chức là đồng phân của nhau. Đốt cháy hoàn toàn 12,22 gam E bằng O2, thu được 0,37 mol H2O. Mặt khác, cho 0,36 mol E phản ứng vừa đủ với 234 ml dung dịch NaOH 2,5M, thu được hỗn hợp X gồm các muối của các axit cacboxylic không no, có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử; hai ancol không no, đơn chức có khối lượng m1 gam và một ancol no, đơn chức có khối lượng m2 gam. Tỉ lệ m1 : m2 có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 1,1. B. 2,7. C. 4,7. D. 2,9. Câu 42: (chuyên Vĩnh Phúc lần 3 2019) Hỗn hợp E gồm bốn este đều có công thức C8H8O2 và có vòng benzen. Cho 16,32 gam E tác dụng tối đa với V ml dung dịch NaOH 1M (đun nóng), thu được hỗn hợp X gồm các anool và 18, 78 gam hỗn hợp muối. Cho toàn bộ X vào bình đựng kim loại Na dư, sau khi phản ứng kết thúc khối lượng chất rắn trong bình tăng 3,83 gam so với ban đầu. Giá trị của V là A. 120. B. 240. C. 190. D. 100. Câu 43: (chuyên Vĩnh Phúc lần 3 2019) Cho X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức (MX < MY); T là este ba chức, mạch hở được tạo bởi X, Y với glixerol. Cho 23,06 gam hỗn hợp E gồm X, Y, T và glixerol (với số mol của X bằng 8 lần số mol của T) tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch


M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

NaOH 2M, thu được hỗn hợp F gồm hai muối có tỉ lệ mol 1 : 3 và 3,68 gam glixerol. Đốt cháy hoàn toàn F cần vừa đủ 0,45 mol O2, thu được Na2CO3, H2O và 0,4 mol CO2. Phần trăm khối lượng của T trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 26. B. 35. C. 39. D. 25. Câu 44. (Đào Duy Từ - Hà Nội lần 2 2019) Xà phòng hóa hoàn toàn 0,1 mol một este E đơn chức, mạch hở bằng 26 gam dung dịch MOH 28% (M là kim loại kiềm) rồi tiến hành chưng cất sản phẩm thu được 26,12 gam chất lỏng và 12,88 gam chất rắn khan Y. Nung chất rắn khan Y trong bình kín với lượng O2 vừa đủ, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được khí CO2, hơi nước và 8,97 gam một muối duy nhất. Cho các phát biểu sau: (1) Thể tích khí CO2 (đktc) thu được là 5,264 lít. (2) Tổng số nguyên tử C, H, O trong phân tử E là 21. (3) Este E tạo bởi ancol có phân tử khối là 74. (4) Este E có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là: A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 45: (Lương Thế Vinh – Hà Nội lần 1 2019) Cho m gam hỗn hợp E gồm este hai chức Y mạch hở và este đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp Z chứa hai muối và một ancol T duy nhất. Đốt cháy hoàn toàn Z cần vừa đủ 1,08 mol O2, thu được 14,84 gam Na2CO3; tổng số mol CO2 và H2O bằng 1,36 mol. Cho ancol T tác dụng với Na (dư), thoát ra 1,792 lit khí (đktc); biết để đốt cháy hết m gam E cần vừa đủ 1,4 mol O2. Phần trăm khối lượng của Y có giá trị gần nhất với A. 66%. B. 71%. C. 62%. D. 65%. Câu 46. (Thăng Long – Hà Nội lần 1 2019) X, Y, Z là 3 este đều đơn chức mạch hở (trong đó X, Y là este no, MY = MX + 14, Z không no chứa một liên kết C=C). Đốt cháy hoàn toàn 14,64 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng 0,76 mol O2. Mặt khác đun nóng 14,64 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ thu được ancol T duy nhất và hỗn hợp muối. Dẫn toàn bộ T đi qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 8,1 gam; đồng thời thu được 2,016 lít khí H2. Tỷ lê mol các muối có khối lượng phân tử tăng dần là: A. 6 : 1 : 2 B. 9 : 5 : 4 C. 5 : 2 : 2 D. 4 : 3 : 2 Câu 47: (Hồng Lĩnh – Hà Tĩnh lần 1 2019) Cho X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức (MX < MY); T là este ba chức, mạch hở được tạo bởi X, Y với glixerol. Cho 23,06 gam hỗn hợp E gồm X, Y, T và glixerol (với số mol của X bằng 8 lần số mol của T) tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 2M, thu được hỗn hợp F gồm hai muối có tỉ lệ mol 1 : 3 và 3,68 gam glixerol. Đốt cháy hoàn toàn F cần vừa đủ 0,45 mol O2, thu được Na2CO3, H2O và 0,4 mol CO2. Phần trăm khối lượng của T trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

Y

A. 26.

B. 35.

C. 29.

D. 25.

DẠ

CÂU 48: (đề NAP lần 4 2019) Cho các chất hữu cơ: X, Y là hai ancol có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử, Z là axit no, mạch hở (MZ > 90) và este T (phân tử chỉ chứa chức este) tạo bởi X, Y với một phân tử Z. Đốt cháy hoàn toàn 0,325 mol hỗn hợp E gồm X, Y, Z và T thu được 20,16 lít CO2 (đktc) và 17,55 gam H2O. Phần trăm số mol của T trong E gần nhất với giá trị nào sau đây ?


B. 7,70

C. 7,85

D. 7,80

L

A. 7,75

A. 11:17

B. 4:9

FI CI A

CÂU 49: (đề NAP lần 5 2019) Đốt cháy hoàn toàn 6,75 gam hỗn hợp E chứa 3 este đều đơn chức, mạch hở cần vừa đủ 8,904 lít O2 (đktc) thu được CO2 và 4,95 gam H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn lượng E trên bằng dung dịch chứa NaOH (vừa đủ) thu được 2 ancol (no, đồng đẳng liên tiếp) và hai muối X, Y có cùng số C (MX>MY và nX <nY) . Đốt cháy hoàn toàn lượng ancol trên cần vừa đủ 0,18 mol O2. Tỷ số nX:nY là? C. 3:11

D. 6:17

A. 2

ƠN

OF

CÂU 50: (đề NAP lần 5 2019) X là este no, hai chức; Y là este tạo bởi glyxerol và một axit cacboxylic đơn chức, không no chứa một liên kết C=C (X,Y đều mạch hở và không chứa nhóm chức khác). Đốt cháy hoàn toàn 17,02 gam hỗn hợp E chứa X, Y thu được 18,144 lít CO2 (đktc). Mặt khác đun nóng 0,12 mol E cần dùng 570 ml dung dịch NaOH 0,5 M; cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp chứa 3 muối trong đó có hai muối no (Z, T) và hai ancol có cùng số nguyên tử cacbon. Số cặp (Z, T) thỏa mãn là? B. 5

C. 6

D. 7

B. 17,46%.

C. 15,70%.

D. 11,64%.

QU Y

A. 10,47%.

NH

Câu 51: (Lương Thế Vinh – Hà Nội lần 2 2019) Hỗn hợp X chứa hai este đều no, đơn chức, mạch hở. Hỗn hợp Y chứa hai hợp chất hữu cơ kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng của glyxin. Đốt cháy hết m gam hỗn hợp E chứa X và Y cần dùng 1,27 mol O2, thu được CO2, N2 và 19,08 gam nước. Mặt khác đun nóng m gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 0,2 mol hỗn hợp Z gồm hai ancol có tỉ khối so với He bằng 12,9 và hỗn hợp T chứa ba muối. Phần trăm khối lượng của muối có khối lượng phân tử lớn nhất trong hỗn hợp T là

A. 26,93%.

M

Câu 52: (chuyên Nguyễn Quang Diêu – Đồng Tháp lần 1 2019) Hỗn hợp E gồm ba este X, Y, Z (đều mạch hở, chỉ chứa một loại nhóm chức; trong phân tử mỗi este có số liên kết  không quá 3; MX < MY < MZ; X chiếm 50% số mol hỗn hợp). Đun nóng 11,14 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp T gồm các muối và hỗn hợp G chứa ba ancol đều no. Tỉ khối hơi của G so với H2 bằng 28,75. Đốt cháy toàn bộ T cần dùng 0,115 mol O2, thu được 9,805 gam Na2CO3 và 0,215 mol hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong E là B. 55,30%.

C. 31,62%.

D. 17,77%.

Y

Câu 53: (chuyên Phan Bội Châu lần 2 2019) X, Y là hai axit cacboxylic đều đơn chức, mạch hở (trong mỗi phân tử X, Y chứa không quá 2 liên kết π và 50 < MX < MY); Z là este được tạo bởi X, Y và etilen glicol. Đốt cháy 13,12 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng 0,5 mol O2. Mặt khác, cho 0,36 mol E làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,1 mol Br2. Nếu đun nóng 13,12 gam E với 200 ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp F gồm a gam muối P và b gam muối Q (MP > MQ). Tỉ lệ của a : b gần nhất với giá trị nào sau đây?

DẠ

A. 2,0.

B. 3,0.

C. 3,5.

D. 2,5.

Câu 54: (chuyên Phan Bội Châu lần 2 2019) Đốt cháy hết 25,56 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức là đồng đẳng liên tiếp và một amino axit Z thuộc dãy đồng đẳng của glyxin (MZ


A. 38,792.

B. 31,880.

C. 34,760.

FI CI A

L

> 75) cần đúng 1,09 mol O2, thu được CO2 và H2O với tỉ lệ mol tương ứng 48 : 49 và 0,02 mol khí N2. Cũng lượng X trên cho tác dụng hết với dung dịch KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam rắn khan và một ancol duy nhất. Biết KOH dùng dư 20% so với lượng phản ứng. Giá trị của m là D. 34,312.

A. 60%.

B. 75%.

C. 50%.

OF

Câu 55: (chuyên Phan Bội Châu lần 2 2019) X, Y (MX < MY) là hai axit kế tiếp thuộc cùng dãy đồng đẳng axit fomic; Z là este hai chức tạo bởi X, Y và ancol T. Đốt cháy 12,52 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T (đều mạch hở) cần dùng 8,288 lít O2 (đktc) thu được 7,20 gam nước. Mặt khác đun nóng 12,52 gam E cần dùng 380ml dung dịch NaOH 0,5M. Biết rằng ở điều kiện thường, ancol T không tác dụng được với Cu(OH)2. Phần trăm số mol của X có trong hỗn hợp E là D. 70%.

B. 33,33%.

C. 44,44%.

NH

A. 61,14%.

ƠN

Câu 56: (Yên Lạc 2 – Vĩnh Phúc lần 3 2019) Hỗn hợp E gồm axit cacboxylic đơn chức X và hai este Y, Z, đều mạch hở (trong đó, X và Y là đồng phân cấu tạo của nhau). Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 1,2 mol oxi, thu được CO2 và 1,1 mol H2O. Mặt khác, cho 7,72 gam E tác dụng vừa đủ với 130 ml dung dịch KOH 1M, thu được dung dịch hỗn hợp muối và ancol đơn chức. Phần trăm khối lượng của Z trong E là D. 16,67%.

QU Y

Câu 57: (Yên Lạc 2 – Vĩnh Phúc lần 3 2019) X, Y là 2 axit cacboxylic đều mạch hở; Z là ancol no; T là este hai chức, mạch hở được tảo bởi X, Y, Z. Đun nóng 38,86 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T với 400ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được ancol Z và hỗn hợp F gồm 2 muối có tỉ lệ mol 1 : 1. Dẫn toàn bộ Z qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 19,24 gam; đồng thời thu được 5,824 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn F cần dùng 0,7 mol O2, thu được CO2, Na2CO3 và 0,4 mol H2O. Phần trăm khối lượng của T trong hỗn hợp E là A. 8,88%. B. 26,40%. C. 13,90%. D. 50,82%.

A. 3,23 gam.

M

Câu 58: (Yên Lạc 2 – Vĩnh Phúc lần 3 2019) Đốt cháy hoàn toàn 7,576 gam hỗn hợp các este thuần chức bằng O2 dư, sau khi kết thúc phản ứng thấy thu được CO2 và 0,25 mol H2O. Đem toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong dư thấy có m gam kết tủa xuất hiện. Mặt khác, khi cho 7,576 gam hỗn hợp este này tham gia phản ứng với NaOH thì thấy có 0,1 mol NaOH phản ứng. Giá trị của m là B. 33,2 gam.

C. 23,3 gam.

D. 32,3 gam.

DẠ

Y

Câu 59: (Phú Bình – Thái Nguyên lần 1 2019) Cho các chất hữu cơ: X, Y là hai ancol có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử, Z là axit no, mạch hở (MZ > 90) và este T (phân tử chỉ chứa chức este) tạo bởi X, Y với một phân tử Z. Đốt cháy hoàn toàn 0,325 mol hỗn hợp E gồm X, Y, Z và T thu được 20,16 lít CO2 (đktc) và 17,55 gam H2O. Phần trăm số mol của T trong E gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 7,80.

B. 7,70.

C. 7,85.

D. 7,75.


A. 6,18.

B. 6,32.

FI CI A

L

Câu 60: (Phú Bình – Thái Nguyên lần 1 2019) Hỗn hợp E gồm một axit cacboxylic no, hai chức Z (có phần trăm khối lượng cacbon lớn hơn 30%) và hai ancol X, Y đồng đẳng kế tiếp (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol E cần vừa đủ 8,96 lít khí O2 (đktc), thu được 15,4 gam CO2 và 8,1 gam H2O. Đun nóng 0,2 mol E với axit sunfuric đặc, thu đƣợc m gam các hợp chất có chức este. Biết phần trăm số mol tham gia phản ứng este hóa của X và Y tƣơng ứng bằng 30% và 20%. Giá trị lớn nhất của m là C. 4,86.

D. 2,78.

OF

Câu 61: (Sở Vĩnh Phúc lần 2 mã 017 2019) Hỗn hợp A gồm các chất X, Y, Z, T đều no, mạch hở. Trong đó X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức, Z là ancol 2 chức, T là este tạo bởi X, Y, Z. Đốt cháy hoàn toàn 0,18 mol A cần 21,504 lít khí O2 (đktc), khối lượng của CO2 thu được lớn hơn khối lượng H2O là 21,68 gam. Biết 0,18 mol A tác dụng tối đa với 0,2 mol NaOH. Khi cho 14,82 gam A tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được một ancol duy nhất có 2 nguyên tử cacbon và m gam muối. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? B. 12,15.

C. 13,21.

ƠN

A. 16,15.

D. 9,82.

A. 3,84%.

B. 3,92%.

NH

Câu 62: (Sở Vĩnh Phúc lần 2 mã 017 2019) X, Y, Z là 3 este mạch hở (trong đó X, Y đơn chức, Z hai chức). Đun nóng 19,28 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp F chỉ chứa 2 muối có tỉ lệ số mol 1 : 1 và hỗn hợp 2 ancol no, có cùng số nguyên tử cacbon. Dẫn toàn bộ hỗn hợp 2 ancol này qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 8,1 gam. Đốt cháy toàn bộ F thu được CO2, 0,39 mol H2O và 0,13 mol Na2CO3. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của este có khối lượng phân tử nhỏ nhất trong E là C. 3,96%.

D. 3,78%.

QU Y

Câu 63: (Sở Bắc Giang lần 2 mã 201 2019) Cho 8,28 gam chất hữu cơ A chứa C, H, O (có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, sau đó chưng khô, phần hơi thu được chỉ có nước, phần chất rắn khan B có khối lượng 13,32 gam. Nung lượng chất rắn này trong khí O2 (dư), sau phản ứng hoàn toàn thu được 9,54 gam Na2CO3; 14,52 gam CO2 và 2,7 gam nước. Cho chất rắn B tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được hai chất hữu cơ X, Y (biết MX < MY). Số nguyên tử hiđro có trong Y là B. 8.

C. 2.

D. 6.

M

A. 10.

Câu 64: (Sở Vĩnh Phúc lần 2 mã 016 2019) Cho X, Y là 2 chất thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic và MX < MY; Z là ancol có cùng số nguyên tử cacbon với X; T là este 2 chức được tạo bởi X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 11,09 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z và T cần vừa đủ 13,048 lít khí O2 (đktc) thu được H2O và 10,416 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác 11,09 gam E tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,04 mol Br2. Cho 11,09 gam E tác dụng hết với dung dịch KOH dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là

Y

A. 4,61.

B. 5,80.

C. 4,68.

D. 5,04.

DẠ

Câu 65: (Sở Vĩnh Phúc lần 2 mã 016 2019) Hai hợp chất hữu cơ X, Y (đều chứa C, H, O và chỉ chứa một loại nhóm chức), MX = 76 gam/mol, Y có vòng benzen. Cho 1,14 gam X tác dụng với Na dư, thu được 336 ml H2 (đktc). Chất Z (có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất) được tạo thành khi cho X tác dụng với Y. Đốt cháy hoàn toàn 1,12 gam Z cần 1,288 lít O2


B. 4.

C. 6.

D. 8.

FI CI A

A. 9.

L

(đktc), thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng là 11 : 6. Mặt khác 4,48 gam Z tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 0,2 M. Số công thức cấu tạo phù hợp của Z là

Câu 66: (Sở Bắc Giang lần 2 mã 202 2019) Cho X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic và MX < MY; Z là ancol có cùng số nguyên tử cacbon với X; T là este hai chức tạo bởi X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 11,16 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần vừa đủ 13,216 lít khí O2 (đktc), thu được khí CO2 và 9,36 gam nước. Mặt khác 11,16 gam E tác dụng tối đa với 0,04 mol Br2 trong dung dịch. Khối lượng muối thu được khi cho 11,16 gam E tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch KOH là B. 5,04 gam.

C. 5,80 gam.

OF

A. 4,68 gam.

D. 5,44 gam.

A. 0,06.

ƠN

Câu 67: (Chu Văn An – Hà Nội lần 2 2019) Đốt cháy hoàn toàn m gam một triglixerit X cần vừa đủ 1,54 mol O2, thu được CO2 và 1 mol H2O. Nếu thủy phân hoàn toàn m gam X trong dung dịch KOH đun nóng thu được dung dịch chứa 18,64 gam muối. Để chuyển hóa a mol X thành chất béo no cần vừa đủ 0,06 mol H2 (Ni, t°). Giá trị của a là B. 0,02.

C. 0,01.

D. 0,03.

(a) Chất X có ba loại nhóm chức.

NH

Câu 68: (Chu Văn An – Hà Nội lần 2 2019) Hợp chất X (CnH14O5) có chứa vòng benzen và nhóm chức este trong phân tử. Trong X, phần trăm khối lượng của oxi lớn hơn 26%. Lấy 1 mol X tác dụng hết với dung dịch NaOH dư, sản phẩm hữu cơ thu được chỉ là 2 mol chất Y. Cho các phát biểu sau:

QU Y

(b) Có ba cấu tạo thỏa mãn tính chất của chất Y. (c) Số mol NaOH đã tham gia phản ứng là 2 mol. (d) Khi cho 1 mol X tác dụng hết với NaHCO3 (trong dung dịch) hoặc Na đều thu được 1 mol khí. (e) Cứ 1 mol chất Y tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 1 mol HCl trong dung dịch loãng.

M

(g) Khối lượng chất Y thu được ở thí nghiệm trên là 348 gam.

A. 3.

Số phát biểu đúng là

B. 5.

C. 6.

D. 4.

DẠ

Y

Câu 69: (Chu Văn An – Hà Nội lần 2 2019) Cho X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức mạch hở (MX < MY); T là este hai chức tạo bởi X, Y và một ancol no mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 12,38 gam hỗn hợp E gồm X, Y, T bằng một lượng vừa đủ O2, thu được 0,47 mol CO2 (đktc) và 0,33 mol H2O. Mặt khác 12,38 gam E tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, thu được 17,28 gam Ag. Phần trăm khối lượng của X trong E gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 18,8%.

B. 18,2%.

C. 18,0%.

D. 18,6%.


A. 2,25.

B. 1,65.

FI CI A

L

Câu 70: (Đô Lương 1 – Nghệ An lần 2 2019) Để thuỷ phân hết 76,12 gam hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức và 2 este đa chức thì cần dùng vừa hết 500 ml dung dịch KOH xM. Sau phản ứng, thu được hỗn hợp Y gồm các muối của các axit cacboxylic và các ancol. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 1/10 hỗn hợp Y thì thu được muối cacbonat, 4,4352 lít CO2 (đktc) và 3,168 gam H2O. Giá trị của x là C. 2,64.

D. 2,43.

B. 66.

C. 65.

D. 67.

NH

A. 68.

ƠN

OF

Câu 71: (Đô Lương 1 – Nghệ An lần 2 2019) Hỗn hợp A gồm một axit hữu cơ X và este Y tạo ra từ axit hữu cơ đơn chức Z. Lấy a gam hỗn hợp A cho phản ứng với dung dịch NaOH vừa đủ, chưng cất, tách hỗn hợp sản phẩm ta thu được 9,3 gam một hợp chất hữu cơ B và 39,4 gam hỗn hợp G (muối hữu cơ khan). Cho toàn bộ B phản ứng với Na dư ta thu được 3,36 lít khí (đktc), biết MB < 93u, dung dịch B phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh trong suốt. Đem toàn bộ G nung với lượng dư vôi tôi xút thì thu được 8,96 lít hơi (đktc) của một hiđrocacbon D duy nhất. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp A có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

Lời giải:

QU Y

Câu 1. (đề liên kết 5 trường THPT Hải Phòng lần 1 2019) Chọn B. BT:O - Khi đốt m gam E ta được :   n E  n  COO 

2n CO2  n H 2O  0,04 mol 2

n CO2 2n H 2O :  8 : 8  CTPT của hai este trong E là C8H8O2 (1) nE nE - Theo đề bài thì khi cho E tác dụng với NaOH thu được dung dịch T chứa ba muối (2) Từ các dữ kiện (1) và (2) suy ra 2 este HCOOCH2C6H5 (A) và CH3COOC6H5 (B) n A  n B  n E n A  0,01mol  - Xét hỗn hợp muối T ta có :  n A  2n B  n NaOH n B  0,03mol - Vậy m HCOONa  m CH3COONa  3,14 (g)

M

- Có

Câu 2. (đề liên kết 5 trường THPT Hải Phòng lần 1 2019) Chọn B.

Y

Khi cho Ẻ tác dụng với NaOH thì ta có: n NaOH : n E  2,375  X là este hai chức.

DẠ

n  n Y  0,12 n  0, 075 n 5 Lúc đó:  X  X  X  nY 3 2n X  3n Y  0, 285 n Y  0, 045


L

E

FI CI A

Xét phản ứng đốt cháy Cn H 2n  2 O 4 : 5x (14n  62).5 x  (14 m  86).3x  17, 02  x  0, 01    5n  3m  81 Cm H 2m 10 O6 : 3x 5x.n  3x.m  0,81

Với m = 12  n = 9. Theo các dữ kiện của đề bài ta suy ra CTCT của X và Y lần lượt là C3H7-COO-C3H6-OOC-CH3 và (CH2=CH-COO)3C3H5

Hỗn hợp T gồm C3H7-COONa (T3), CH3-COONa (T1) và CH2=CH-COONa (T2) Vậy %mT3 = 30,45%.

OF

Câu 3. (đề liên kết 5 trường THPT Hải Phòng lần 1 2019) Chọn B.

BTKL BT:O - Xét phản ứng đốt cháy:   n CO2  0, 27 mol và   4n X  n Y, Z  0,12 (1)

- Xét phản ứng thuỷ phân: n X 

ƠN

Nhận thấy: n CO2  n H 2O  X là este no, hai chức và Y, Z là hai ancol no, đơn chức. n NaOH  0, 02 mol  n Y, Z  0, 04 mol 2

NH

C H OH : 0, 05 Trong 4,1 gam Y, Z có số mol là 0,02.2 + 0,04 = 0,08 mol  M  51, 25   2 5 C3H 7 OH : 0, 03

 nY = 0,01 mol và nZ = 0,03 mol  mX = mE – mY – mZ = 3,44 gam  %mX = 60,35%.

QU Y

Câu 4. (cụm 8 trường chuyên ĐBSH lần 1 2019) Chọn C. Ta có: n Y  n X  0, 08 mol và n NaOH  0,11 mol  Y chứa este đơn chức (0,05 mol) và este hai chức (0,03 mol) (Vì các muối có mạch không nhánh nên tối đa 2 chức). Đốt 0,08 mol X cần n O2 

M

mol).

0, 08.0, 09 0,17   0,805 mol . Khi đốt Y, gọi CO2 (u mol) và H2O (v 0, 01 2

BT: O   2u  v  1,83 và neste hai chức = a  b  0, 03  u = 0,62 và v = 0,59.

T chứa C (a mol), H (b mol) và O (0,11 mol)

Y

m T  12a  b  0, 065.16  6,88 a  0,35  BT: C    n C (muối) = u  a  0, 27 Khi đó:  b b  0,92 n T  2  a  0,11

DẠ

R1COONa : x mol  x  2y  0,11  x  0, 05   Muối gồm  R 2  COONa 2 : y mol 3x  4y  0, 27  y  0, 03


FI CI A

Câu 5. (cụm 8 trường chuyên ĐBSH lần 1 2019) Chọn B.

L

Khi đó: n.0,05 + m.0,03 = 0,27  n = 3 và m = 4  %C2 H 4  COONa 2  50,31%

- Khi dẫn Z qua bình đựng Na dư thì: m ancol = mb.tăng + m H 2 = 19,76 (g) +

Giả sử anol Z có x nhóm mZ x2 MZ  x  38x   M Z  76 : C3H 6 (OH) 2 (0, 26 mol) 2n H 2

chức

khi

đó:

mol: x

y

t

z

OF

 2F1 + 2F2 + C3H6(OH)2 + H2O - Khi cho hỗn hợp E: X + Y + T + Z + 4NaOH  0,4

+ Vì 2 muối có tỉ lệ mol 1 : 1 nên x = y

BT: O

 n CO 2 

ƠN

- Khi đốt cháy hoàn toàn muối F thì: n Na 2CO3  0,5n NaOH  0, 2 mol

C F  2 2(n F1  n F2 )  2n O 2  3n Na 2CO3  n H 2O  0, 6 mol   2 H F  2

NH

 Trong F có chứa muối HCOONa và muối còn lại là CH2=CHCOONa với số mol mỗi muối là 0,2 mol  X, Y, Z, T lần lượt là HCOOH; CH2=CHCOOH; C3H6(OH)2; CH2=CHCOOC3H6OOCH.

QU Y

n NaOH  2x  2t  0, 4  x = 0,075   - Ta có hệ sau: n C3H 6 (OH) 2  z  t  0, 26  z  0,135  %m T  50,82% m  46x  72x  76z  158t  38,86  t  0,125   E

Câu 6. (chuyên Long An lần 1 2019) Chọn D. Khi m gam E tác dụng với NaOH thì: n COO  n NaOH  0, 04 mol

M

CH 2 : b mol 44.(x  0, 04)  a b  0,11 mol Quy đổi E thành:   m = 3,3 gam   CO 2 : 0, 04 mol 18x  a  4, 62 a  6, 6 (g) X : x mol  x  3y  0, 04 Lúc này:   E : y mol nx  my  0,15

DẠ

Y

CH 2 : 0, 44 mol Trong 13,2 gam M có   n NaOH  0,16 mol CO 2 : 0,16 mol

Khi

đốt

cháy

G

C T .n E  n CO 2  n C (G)  0,12

thì:

n Na 2CO3 

n NaOH  0, 08 mol  n H 2O  0,32 mol 2


FI CI A

L

BT: C    0,16.C G  n Na 2CO3  n CO 2 C G  3  và  BT: H H G  4   0,16.H G  2n H 2O

Dựa vào pt (1) và các dữ kiện có trên  G gồm CH3COONa, HCOONa, C3H5COONa và T: C3H5(OH)3.  E là (C3H5COO)(CH3COO)(C2H5COO)C3H5 %mE = 69,7% Câu 7. (chuyên Long An lần 1 2019) Chọn A.

 MF 

1 n KOH  0, 2 mol  m ancol  mb.tăng + 2n H 2 = 15,6 (g) 2

 M C 2H 5OH m ancol  M  39   CH 3OH 2n H 2 2 

  : 2 ancol đó là CH3OH (0,2 mol) và C2H5OH 

ƠN

(0,2 mol).

OF

- Ta có: n H 2 

- Khi đốt cháy E thì: n CO 2  n O 2  n CO 2 (K)  n CO 2 (F)  n K 2CO3  n CO 2 (K)  0,8 m E  32n O 2  44n CO 2 20, 64  12n CO 2 (K)  18 18

NH

BTKL

 n H 2O 

- Khi cho E tác dụng với KOH thì: m K  m E  56n KOH  m ancol  37, 04 (g) BT: H

6, 24  12n CO 2 (K) 6, 24  12n CO 2 (K)  n H 2 O(K)  9 18

QU Y

 n H(K)  2n H 2O  n KOH  n H(F) 

(1)

- Khi đốt cháy K thì: m F  32n O 2  44n CO 2 (K)  18n H 2O(K)  138n K 2CO3  n CO 2 (K)  0,52 mol - Thay n CO 2 vào (1) nhận thấy n H 2O(K)  0  trong muối K không chứa H.

M

- Gọi muối K C x (COOK) 2 :1,5a x  0 BT: C  3a  2a = 0,4  a = 0,08  0,12x  0, 08y  0,32    y  4 C y (COOK) 2 : a

X : H 3COOC  COOC 2 H 5 mà n CH 3OH  n C 2H 5OH  n (COOK) 2  n C 4 (COOK) 2   Y : H 3COOC  C  C  C  C  COOC 2 H 5

Y

Vậy tổng số nguyên tử nguyên tố có trong Y là 21

DẠ

Câu 8. (chuyên sư phạm Hà Nội lần 1 2019) Chọn A. C8H8O2 este của phenol + 2NaOH → muối + H2O x

2x

x


y

y

FI CI A

y

L

C8H8O2 este của ancol + NaOH → muối + ancol

Ta có: mancol = 3,83 + m H 2 = 3,83 + y (với n H 2  0,5n ancol )

BTKL  x  0, 07   16,32  (2x  y)40  3,83  y  18, 78  18x  Lập hệ sau:   VNaOH = 190  y  0, 05  x  y  0,12

ml

OF

Câu 9. (chuyên sư phạm Hà Nội lần 1 2019) Chọn B. Gọi X, Y (a mol); Z (b mol) và T (c mol).

BTKL BT: O Xét phản ứng đốt cháy:  m  24,1 (g)  n O (E)  0, 6 mol  2a  2b  4c  0, 6 (1)

ƠN

Áp dụng độ bất bão hoà, ta có: n CO2  n H 2O  a  b  3c  0, 075 (2) Xét phản ứng với dung dịch Br2, ta có: a + 2c = 0,1 (3)

NH

Từ (1), (2), (3) suy ra: a = 0,05; b = 0,2 và c = 0,025.

BT: C   0, 05.CX,Y  0, 2.C Z  0, 025.CT  1, 025  C Z  3 (dựa vào giá trị C trung bình)

Xét phản ứng với NaOH, ta có: n NaOH  a  2c  0,1 ; nZ = 0,225 mol và n H 2O  a  0, 05 mol

QU Y

BTKL   m  m E  m NaOH  m Z  m H 2O  10,1 gam

Câu 10. (Ngô Gia Tự lần 2 2019 mã 201) Chọn D Na    n H2  0, 2   n NaOH  0, 4 Ta có:   m ancol  17, 44  

M

CO : 0, 46 R (CO ONa) 2 : 0,14 Xep hinh C CH 2 (CO ONa) 2 : 0,14 Khi đốt cháy Z   2   1   H 2 O : 0,32 R 2 COONa : 0,12 CH 3COONa : 0,12

n ancol1chuc  0, 28 Don chat C2 H 5OH : 0, 28 Xep hinh cho C    n ancol  0, 74    C  26,15% n ancol 2chuc  0, 06 HO  CH 2 3 OH : 0, 06 

Y

Câu 11. (Ngô Gia Tự lần 2 2019 mã 202)

DẠ

Chọn đáp án C


FI CI A

L

CO : 0,87 chay Ta có: X   2   n Otrong X  0,5 H O : 0,96  2 CO : 0,355 Khi muối cháy   n Na 2CO3  0, 065   2   gốc muối là no, đơn chức. H 2 O : 0,355

 25, 44% C4 H10 O 2 : 0, 07    C6 H10 O 4 : 0, 03 Xếp hình cho C  C H O : 0,12  3 6 2 Câu 12: (Ngô Gia Tự lần 2 mã đề 203) Chọn B

OF

BTNT.Na CTDC trong X   n COO  0,13   n ancol  0,12   n este  0, 03   n axit  0, 07

0, 68.2  5,5a  18.5a  5,5a.2  14, 72   a  0, 08   n C  0, 6 3

NH

 14.

ƠN

 0, 24 n C H O :1,5a Ta có:  NaOH Bơm thêm 5,5a mol H2 vào T  14, 72  n 2n  2 2 Cm H 2m  2 O 2 : a n Y  0,16

C3 H 4 O 2     CH 2  CH  COO  C3 H 6  COOC2 H 3 : 0, 02   26, 29% C3 H 8 O 2

QU Y

Câu 13: (Sào Nam – Quảng Nam lần 1 2019) Chọn A Câu 14: (Sào Nam – Quảng Nam lần 1 2019) Chọn A CH 3OH : 0, 02mol  n C(axit )  0,165  0, 06  0,105mol  mol C2 H 5OH : 0, 02

M

 n axit  (0, 08  0, 01) : 2  0, 035mol  Caxit  3  C3 H 4 O 4  m  5, 765 gam Câu 15: (Kim Liên Hà Nội lần 1 2019) Chọn B BTKL BT O n CO2  n H2O  0,115mol  n Z  n T   n O2  0,1225mol   n O  0,1mol n COO  0, 04mol n X  Y  0, 02mol  n KOH  0, 04    mol mol n Z  n T  0, 01 n OH  0, 02 X : HCOOH Y : CH COOH  3 Lam troi    Z : C3 H 8 O 2 T : HCOOC3 H 6 OOCCH 3 CÂU 16: (chuyên Hưng Yên lần 1 2019) Chọn C

DẠ

Y

mol


Ta

có:

CÂU 17: (chuyên Hưng Yên lần 1 2019) Chọn A n O  0,3 2 n  CO2  H2 O  0,5

Ta có:  Giả

sử

X

3

liên

FI CI A

L

n NaOH  0,4 BTKL   n H O  0,1   36,9  0,4.40  m  10,9  0,1.18   m  40,2  2  n OH  0,2 n H2  0,1 

kết

NH

ƠN

CÂU 18: (chuyên Hưng Yên lần 1 2019) Chọn A X: C2H2(COOCH3)2 Y: C4H2O4Na2 Z: CH3OH T: C2H2(COOH)2  B sai do Z không làm mất màu brom  C sai do T có đồng phân hình học  D sai do X phản ứng với H2 (Ni, t0) theo tỉ lệ mol 1:1 Câu 19. (chuyên Thái Nguyên lần 1 2019) Chọn B BT O BTKL n OO(X)  x mol   n CO2  x  0, 28   m X  44x  4,32

OF

COO : 0,1  COO  n X  0,05 Don chat    BTNT.O     C6 H8 O 4  CH 2 : 0,2   CH 2 : 0,2 NaOOC  COONa : 0,05     m  10,7 NaOH : 0,1

24,96.2x  0,84.(44x  4,32)  x  0, 28  n C(X)  n O(X)

QU Y

HCOONa : c mol  mol (COONa) 2 : d

M

c  2d  0, 42 c  0, 24 a 16,32      1,353 68c  134d  28,38 d  0, 09 b 12, 06 Lưu ý: Các este mà nC = nO thì các este đều phải no và axit và ancol tạo ra este đó phải có số C bằng số nhóm chức Câu 20: (chuyên Phan Bội Châu – Nghệ An lần 1 2019) Chọn A mol  HCOO : 0, 08 X   mol 0,15mol  RCOOR ' : 0, 07   n NaOH  0, 45 BTKL

mol

C2 H 6 O : 0, 24mol HCOONa : 0, 24mol   mol mol C2 H 3COONa : 0, 21 C3 H8O : 0, 21

Y

 %m HCOOC2 H5  42,59%

Câu 21: (chuyên Phan Bội Châu – Nghệ An lần 1 2019) Chọn B

DẠ

mol n ancol  n este  0, 08  CH 3OH  m ancol  2,56 gam

π


Lam troi  A : C5 H8O 2  %m A  34, 01%

Câu 22. (chuyên Lê Thánh Tông – Quảng Nam lần 1 2019) Chọn D Câu 23: (Hoàng Văn Thụ - Hòa Bình lần 1 2019) Chọn D

ƠN

OF

BT C    n CH2  0, 6mol CH 2  BTKL  BT O Dồn chất: E COO     n O2  1, 05mol   n COO  0, 4mol H  BT H  2  n H2  0,3mol   1  0,9  nT   0, 05mol  n COO(X  Y  Z)  0, 25mol 2 BTKL   m   26, 6  0,8.40  0, 05.92  18.0, 25 : 2  24, 75 gam

L

M este

FI CI A

HCOOCH 3 C  3  BTKL  73,5  X CH 3COOC2 H 5   n C  0, 24mol   CTDC  n A  0, 02mol   C H O (A)  n 2n  2 2

Câu 24. (liên trường THPT Nghệ An lần 1 2019) Chọn B. Vì E tác dụng được với AgNO3/NH3 nên X là HCOOH. BTKL

NH

Xét phản ứng đốt cháy E ta có:  n O 2  0,345 mol

QU Y

2a  2c  n Ag  0,18 X : a mol  BT: O  Gọi Y : b mol    2a  2b  4c  0,33 (k là số liên kết pi có trong Y). T : c mol (k  1)b  (k  1  1)c  n CO 2  n H 2O  0,105  

Với k = 2 suy ra: a = 0,06 ; b = 0,045 ; c = 0,03 BT:C

 0, 066  C Y .0, 045  C T .0, 03  0,375  C Y  3 ; C T  6

thì

chất

rắn

thu

được

M

Khi cho E tác dụng với KOH HCOOK : 0, 09 mol  CH 2  CHCOOK : 0, 075 mol  m  19,17 (g) KOH : 0, 06 mol 

Y

Câu 25. (liên trường THPT Nghệ An lần 1 2019) Chọn A. RCOOH : a mol  a  b  c  0, 2 Gọi  R1  OH  2 : b mol a  2c  0,16  R CO O R : c mo l   2 1  2 BT:O

DẠ

 2a  2b  4c  2n CO 2  1,32  n CO 2  0,82  b

Mà n CO 2  n H 2O  b  c  2b  c  0,14 . Giải hệ ta tìm được: a = 0,04; b = 0,1; c = 0,06.


L

BTKL Xét phản ứng đốt cháy:  m  21, 28 (g)

BTKL

 m  m X  m NaOH  m C 2H 4 (OH) 2  m H 2O  17, 04 (g)

FI CI A

với

n C 2H 4 (OH) 2  b  c  0,16 mol  n H 2O  a  0, 04 mol

Câu 26. (Chu Văn An – Hà Nội lần 1 2019) Chọn C. BTKL  n CO2  0,57 mol Xét phản ứng đốt cháy: 

OF

BT: O  a  4b  4c  0,59 a  0, 07 X, Y : a mol      Gọi  Z : b mol  b  3c  n CO2  n H2O  0,15  b  0,12  n E  0, 2 mol  CE  2, 75 T : c mol  c  0, 01   a  2c  n Br2  0, 09

ƠN

nên Z là BT: C   0, 07.CX,Y  2.0,12  0, 01.(2  CX,Y )  0,57  CX,Y  3,875 : C3,875 H 7,75O

(COOH)2

 mb.tăng = m ancol  m H2  8,535 (g)

NH

Khi cho 0,3 mol E tác dụng với KOH thì có 0,135 mol ancol (do X, Y không phản ứng và Z thuỷ phân)

Câu 27. (Chu Văn An – Hà Nội lần 1 2019) Chọn C.

QU Y

Công thức cấu tạo của X là (HCOO)2(C3H7COO)C3H5  mAg = 25,92 (g) Câu 28. (Thanh Chương I – Nghệ An lần 1 2019) Chọn C.

M

C3H 4O 2 (k  2)  n CO 2  n H 2O  n X  n CO 2  2, 4 mol X C5H 6O 2 (k  3)  C x H y O 2 (k  2)   BT: O  VO 2  57,12 (l)   n  2,55 mol  O C H O , C H O (k  1) 2   2 4 2 3 6 2

Khi cho CO2, H2O tác dụng với Ca(OH)2 thì: n   n OH   n CO 2  1, 6 mol  m CaCO3  160 (g) Câu 29. (Thanh Chương I – Nghệ An lần 1 2019) Chọn D.

Y

Xét phản ứng đốt cháy muối ta có: n Na 2CO3  0,5.0, 47  0, 235 mol

DẠ

BT: O   n CO 2  1, 005 mol C  2, 64  2n COONa  2n O 2  2n CO 2  n H 2O  3n Na 2CO3    n H 2O  0, 705 mol H  3 44n CO 2  18n H 2O  56,91


L

FI CI A

CH 3COONa : 0,17 mol BTKL  m  m Na 2CO3  (m CO 2  m H 2O )  m O 2  42,14 (g)   C 2 H 3COONa : 0,3 mol BTKL

Xét phản ứng thuỷ phân E:  n H 2O  0, 07 mol  n Z  2n T  0, 47  0, 07  0, 4

Câu 30. (Thanh Chương I – Nghệ An lần 1 2019) Chọn B. Ta có: n ancol  n H 2O  n CO 2  0,155 mol  C  2

OF

Ta có: 13,9 13,9 C 2 H 5OH : 0,1 mol  M ancol    T : C 2 H 3 COOC 2 H 4OOCCH 3  %m T  61,56% 0, 4 0, 2 C 2 H 4 (OH) 2 : 0,15 mol

Đặt CTTQ của ancol là CnH2n+2Ox  14n + 2 + 16x = 62 (với n = 2)  x = 2

ƠN

 3 ancol lần lượt là CH3OH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3. BTKL

 m  m E  m NaOH  m ancol  m  52, 7  0, 62.40  0,31.62  58, 28  M RCOONa  94 : C 2 H 3COONa X: C2H3COOCH3; Y: (C2H3COO)2C2H4 ; Z: (C2H3COO)3C3H5  Tổng H là 30.

NH

Câu 31. (chuyên Lê Qúy Đôn – Đà Nẵng lần 1 2019) Chọn C.

58,5n NaCl  106n Na 2CO3  32,9  n Na 2CO3  0, 2 mol Chất rắn khan là Na2CO3, NaCl với  n NaCl  n HCl  0, 2 mol

QU Y

Xét phản ứng cháy của ancol: n ancol  n H 2O  n CO 2  0, 2 mol Đặt C57 H110O 6 : a mol 3a  b  0, 2.2 a  0,1 BT: C    0,1.3  0,1.n  0,8  n  5 : C5 H12O  X : b mol a  b  0, 2 b  0,1

M

Hỗn hợp muối gồm C17H35COONa (0,3); CmH2m – 1O2Na (0,1). thì

Khi đốt cháy hỗn hợp muối 44n CO 2  18n H 2O  334,8 n CO 2  5, 4  BT: C   n H 2O  5, 4  18.0,3  m.0,1  0, 2  n CO 2  BT: H   17,5.0,3  (m  0,5).0,1  n H 2O m  2

Y

Vậy X là CH3COOC5H11 có 14 nguyên tử H.

DẠ

Câu 32. (chuyên Bắc Giang lần 1 2019) D. 3x  y  0, 09 X : x mol  x  0, 02 Đặt    BTKL  Y, Z, T : y mol   26,12  0, 09.40  27,34  92x  18y  y  0, 03

thu

được


26,32  26,12  0,1 mol 2

thì:

FI CI A

Khi đốt cháy E 12n CO 2  2n H 2O  16.(6.0, 02  2.0, 03)  26,12 n CO 2  1, 68 mol   n CO 2  n H 2O  (k1  3  1)n X  (k 2  1  1)n Y,Z,T  n H 2  2.0, 02 n H 2O  1,54 mol

L

Ta có: n H 2 

BTKL

 n O 2  2,36 mol Câu 33. (chuyên Bắc Giang lần 1 2019) Chọn D.

OF

Số mol O2 để đốt cháy 0,055 mol Y là 0,2975 mol.

CO : a 2a  b  0, 2975.2  0, 065.2 a  0, 245 BTKL Đốt Y thu được  2      mmuối = 5,72 (g) b  0, 235 H 2 O : b a  b  0, 01

n KOH  Este hai chức có 0,065 – 0,055 = 0,01 mol và este đơn chức có 0,045 nY

ƠN

Ta có: COOtb = 1  mol

NH

Z R COOK : 0, 045 R  1(H)  0, 045(R  83)  0, 01(R ' 166)  5, 72    %m C2 H4  COOK   33,91%  2 R'(COOK) 2 : 0, 01 R '  28(C2 H 4 )

QU Y

Câu 34. (chuyên Bắc Giang lần 2 2019) Chọn B. n X  n Y  n Z  0, 09 (1)  BT: O Khi đốt cháy A ta có:    n O (A)  0, 495.2  2n CO 2  n H 2O (2) và 44n CO 2  18n H 2O  11,1 n  CO 2  n H 2O  n Y  n Z (3)

M

(*)

k(n X  2n Z )  0,15 (4) Khi cho A tác dụng với KOH thì:  k[12n CO 2  2n H 2O  16.n O (A) ]  15, 03 (5)

Lấy (1) + (3) ta được: nX + 2nZ = n CO 2  n H 2O + 0,09 rồi thay vào (4): k( n CO 2  n H 2O + 0,09) = 0,15

n CO 2  n H 2O  0, 09 0,15   0,56n CO 2  1,18n H 2O  0, 248 (**) 44n CO 2  18n H 2O  15,84 15, 03

DẠ

Y

Lập tỉ lệ:

Từ (*) và (**) suy ra: n CO 2  0, 42 mol ; n H 2O  0, 41 mol  m A  10, 02 (g) Tiếp tục giải hệ đốt cháy tìm được: nX = 0,02; nY = 0,03; nZ = 0,04.


BTKL

L

Trong 15,03 gam A thì:  m  16,38 (g).

HCOOCH 3 : a mol  Gọi (COOCH 3 ) 2 : b mol , ta có Y : c mol 

FI CI A

Câu 35. (chuyên Lam Sơn – Thanh Hóa lần 2 2019) Chọn B. a  b  c  0,5 a  0,3  BT: O    2a  4b  2c  1, 2  b  0,1 b  c  1,3  1,1  0, 2  c  0,1 

BT: C   0,3.2  0,1.4  0,1.C Y  1,3  C Y  3 : Y là HCOOCH=CH2.

OF

HCOONa : 0,32 mol  AgNO3 / NH3   Ag : 0,8 mol  m   86, 4 (g) Trong 0,4 mol Z có  CH 3CHO : 0, 08 mol Câu 36. (chuyên Lam Sơn – Thanh Hóa lần 2 2019) Chọn B.

ƠN

Vì ancol không điều chế trực tiếp được từ chất vô cơ và M < 50  Ancol đó là C2H5OH.

NH

 n  3,5 (14n  54)a  3, 09 Đặt công thức của hai muối là CnH2n–1O2Na: a mol   BT: C   na  0,5a  0, 08 a  0, 03   

Hai muối đó là C2H5COONa (0,015 mol) và C3H7COONa (0,015 mol)  C2H5OH (X): 0,02 Nếu axit là C2H5COOH (x mol) thì este là C3H7COOC2H5 (x mol) Khi cho X tác dụng với NaHCO3 thì: x = 0,3 mol  m = 57 + 18,4 = 75,4 (g)

QU Y

Câu 37. (Sở Ninh Bình lần 1 2019) Chọn D. Khi đốt cháy T, BT: Na BT: O BTKL   n COONa  0, 7 mol  n CO 2  0,35 mol  m T  47,3 (g)

có:

Nhận thấy: n COONa  n CO 2  n Na 2CO3  muối thu được có số C = số nhóm chức

M

mà m T  m COONa  m H  n H  0, 4 (0,5 n H 2O )  2 muối đó là HCOONa (0,4) và (COONa)2 (0,15)

BTKL Khi thuỷ phân A thì: n NaOH  n OH  0, 7 mol  m A  41,5 (g)

Ta có: 31,7 < Mancol < 63,4  Hai ancol thu được gồm CH3OH (0,5) và C2H4(OH)2 (0,1) Các este thu được gồm HCOOCH3 (0,2); (HCOO)2C2H4 (0,1); (COOCH3)2 (0,15)

Y

Vậy %mZ = 42,65% (tính theo (COOCH3)2 là lớn nhất).

DẠ

Câu 38. (Sở Ninh Bình lần 1 2019) Chọn D. Xét phản ứng đốt cháy muối ta có: n Na 2CO3  0,5.0, 47  0, 235 mol


FI CI A

L

BT: O   n CO 2  1, 005 mol C  2, 64  2n COONa  2n O 2  2n CO 2  n H 2O  3n Na 2CO3    n H 2O  0, 705 mol H  3 44n CO 2  18n H 2O  56,91

CH 3COONa : 0,17 mol BTKL  m  m Na 2CO3  (m CO 2  m H 2O )  m O 2  42,14 (g)   C 2 H 3COONa : 0,3 mol BTKL

Xét phản ứng thuỷ phân E:  n H 2O  0, 07 mol  n Z  2n T  0, 47  0, 07  0, 4

OF

Ta có: C H OH : 0,1 mol 13,9 13,9  2 5  M ancol    T : C 2 H 3 COOC 2 H 4OOCCH 3  %m T  61,56% 0, 4 0, 2 C 2 H 4 (OH) 2 : 0,15 mol Câu 39. (chuyên ĐH Vinh lần 1 2019) Chọn A.

68  96  2 muối trong G là HCOONa và C2H5COONa. 2

NH

và n OH  n RCOONa  0,36  M G  82 

ƠN

n OH  2n H 2  0,36 mol 92 t 3 Ta có:   M F  .t   92 : C3H 5 (OH) 3 3 m ancol  10, 68  m H 2  11, 04 (g)

Vì các chất trong E có số mol bằng nhau  X là (HCOO)3C3H5, Y là (HCOO)2(C2H5COO)C3H5, T là (HCOO)(C2H5COO)2C3H5 và Q là (C2H5COO)3C3H5. Vây Q có 12 nguyên tử C.

QU Y

Câu 40. (chuyên ĐH Vinh lần 1 2019) Chọn A.

X, Y : a mol a  3c  0,35 a  0, 2    Đặt  Z : b mol  b  2c  0, 75  0, 7  b  0, 05 T : c mol  BT:O   2a  3b  6c  0, 675.2  0, 75.2  0, 7 c  0, 05    9 (C n H 2n O 2 ) 7 A. Sai, Khối lượng X, Y có trong 24 gam M là (14n + 32).0,2 = 10 (g)  12 gam M có 5 gam X, Y. B. Đúng, Số mol este T trong 24 gam M là 0,05 mol. C. Đúng, BTKL: 24 + 0,35.56 = m + 92.0,1 + 0,2.18  m = 30,8 gam. D. Đúng, X là HCOOH có %mH = 4,35% Câu 41: (chuyên Vĩnh Phúc lần 3 2019) Chọn D Cn H 2n 6 O 2 : x mol 0,585(x  y)  0,36(x  2y)  x  0, 03 E    n C  0, 61mol mol 0,37.14  68x  100y  12, 22  y  0, 05 Cm H 2m 6 O 4 : y

Y

M

BT: C CZ  3   C X,Y .0, 2  0, 05.C Z  (3C X,Y  C Z ).0, 05  0, 75   C X,Y 

DẠ

mol CH 2  C(CH 3 )  COOCH 2 C  CH : 0, 03  E  mol CH 2  CHCH 2 OOCC2 H 2 COOCH 3 : 0, 05

Lam troi


FI CI A

V

mol CH 2  CHCOONa : 0,1  F  mol HCOONa : 0,3

OF

0, 05  0, 07.2  0,19 1 Câu 43: (chuyên Vĩnh Phúc lần 3 2019) Chọn A BT O n O(F)  2n NaOH  0,8mol   n H2O  0,3mol

L

m1  4,58  m1 : m 2  2,8625  m 2  1, 6 Câu 42: (chuyên Vĩnh Phúc lần 3 2019) Chọn C esteancol : x mol  x  y  0,12  x  0, 05      mol 16,32  40(x  2y)  18, 78  3,83  x  18y  y  0, 07 este phenol : y

Lam troi

NH

ƠN

Bơm a mol H2O vào E 0,1.72  0,3.46  0, 04.92  23, 06 a   0, 09  n T  0, 09 : 3  0, 03mol  n X  0, 24mol 18 Xep hinh  T : (HCOO) 2 (C2 H 3COO)C3 H 5 : 0, 03mol  %m T  26, 28%   Câu 44. (Đào Duy Từ - Hà Nội lần 2 2019) Chọn C KOH : 0,13mol 7, 28 8,97  2.  M  39 : K    m ancol  7, 4  C4 H 9 OH M  17 2M  60 m H2O  18, 72 gam KOH : 0, 03 BT C  Y  BTKL  E : C2 H 5COOC4 H 9   VCO2  5, 264  C2 H 5COOK  

QU Y

mol

Câu 45: (Lương Thế Vinh – Hà Nội lần 1 2019) Chọn C n OH(ancol)  0, 08.2  0,16mol  X là este của phenol

 

M

0, 28  0,16  0, 06mol  n Y  0, 08mol 2 CO 2 : x mol  x  y  1,36  x  0,88      BT O mol  2x  y  0,14.3  0, 22.2  0, 06  1, 08.2  y  0, 48   H 2 O : y nX 

RCOONa : 0, 22mol Lam troi CH 2  CH  COONa Z   mol R 'ONa : 0, 06 C6 H 5ONa n O2 /(T)  1, 4  1, 08  0,32mol  T : C3 H8O 2  Y : (CH 2  CHCOO) 2 C3 H 6

 %m Y  62,37%

DẠ

Y

Câu 46. (Thăng Long – Hà Nội lần 1 2019) Chọn A n T  0,18mol  T : C2 H 5OH  m  8, 28  T


FI CI A

Câu 47. (Hồng Lĩnh – Hà Tĩnh lần 1 2019) Chọn A.

n NaOH BT: O  0, 2 mol và n O (F)  2n NaOH  0,8 mol   n H2O  0,3 mol 2

OF

Ta có: n Na 2CO3 

L

CO 2 : x mol 44x  18y  14, 64  0, 76.32  x  0, 64 X : 0, 04       BTe mol H 2 O : y Y : 0,14   2x  y  0,18.2  0, 76.2  y  0, 6 HCOOC2 H 5 : 0,12mol  Lam troi mol   6 :1: 2 CH 3COOC2 H 5 : 0, 02  mol CH 2  CHCOOC2 H 5 : 0, 04

Muối gồm Cn H m O 2 Na  0,1mol  và Cn ' H m 'O 2 Na  0,3mol 

BT:C   0,1n  0,3n '  n Na 2CO3  n CO2  n  3n '  6  n  3 và n’ = 1 là nghiệm duy nhất  m’ =

ƠN

1

BT:H   n H  0,1m  0,3m '  0,3  m  3  CH2=CH-COONa: 0,1 mol và HCOONa: 0,3 mol

Với mE = 23,06  a = 0,09 mol  nT =

a = 0,03 mol mà nX = 8nT = 0,24 mol  nX (T) = 0,06 3

QU Y

mol

NH

Quy đổi E thành: HCOOH (0,3 mol), CH2=CH-COOH (0,1 mol), C3H5(OH)3 (0,04 mol), H2O (-a mol)

Ta có: nX (T) = 2nT nên phân tử T có 2 gốc X và 1 gốc Y. Vậy T là  HCOO 2  C2 H 3COO  C3 H 5 : 0, 03 mol  % m T  26, 28% . CÂU 48: (đề NAP lần 4 2019) Chọn B

M

C2 H 6 O x : 0, 25 CO 2 : 0,9   C  2, 77  Khi E cháy     CH(CO OH)3 : 0, 05 H  6  H 2 O : 0,975   7, 69% T : 0, 025 

CÂU 49: (đề NAP lần 5 2019) Chọn C

Y

Đốt cháy E   6,75  0,3975.32  44n CO2  0, 275.18   n CO2  0,33

DẠ

BTKL   n Otrong E  0,14   n E  n COO  0,07

CO 2 : a H 2 O : a  0,07

chay  n E  0,07   n ancol  0,07   Ta có: n NaOH  0,07 


C2 H 5 COO : 0,015   n Htrong RCOO  0, 24   H  3, 43     3:11 C2 H 3COO : 0,055

CÂU 50: (đề NAP lần 5 2019) Chọn C

n NaOH  0, 285 n  0,045   Y n X  0,075 n E  0,12

OF

Ta có: 

FI CI A

L

CH 3OH : 0,02 BTNT.O   a  0,12   n axit  C3 và  C  0, 21  C2 H 5 OH : 0,05

ƠN

3x  5y  0 n X  x chay CO 2 : 0,81  Với 17,02 gam E       x  5y  0,81  z n Y  y H 2 O : z 0,81.12  2z  32(2 x  3 y)  17,02 

NH

 C 2 2    x  0,05 CH 2  CH  COONa : 0,03   C 4    y  0,03     C : 0,05 6  z  0,61 C1  4   C  5

Câu 51. (Lương Thế Vinh – Hà Nội lần 2 2019) Chọn D.

QU Y

Ta có: n X  n ancol  0, 2 mol và MR = 51,6 – 17 = 34,6 (ROH là ancol) Khi đốt cháy X, ta n CO 2  1, 06  0,5n Y n CO 2  1, 02 mol   n N 2  0, 04 mol  BT: O   2n Y  0, 2.2  1, 27.2  2n CO 2  1, 06 n Y  0, 08 mol

có:

 C E  3, 64  X có dạng HCOOR hoặc CH3COOR

M

+ Nếu X có dạng HCOOR thì:

BTKL   m E  24, 44 (g)  m Y  24, 44  0, 2.(45  34, 6)  8,52  M Y  106,5

 Y là C4H9O2N (0,06 mol) và C5H11O2N (0,02 mol)

Y

Muối thu được gồm HCOONa (0,2), C4H8O2NNa (0,06), C5H10O2NNa (0,02)  %m C5H10O 2 NNa  11, 64%

DẠ

+ TH còn lại không cần xét nữa. Câu 52. (chuyên Nguyễn Quang Diêu – Đồng Tháp lần 1 2019) Chọn D.


đốt

cháy  0, 215

T

Vì mol CO2 và H2O bằng nhau nên các muối đều no, đơn chức

FI CI A

n CO 2  n H 2O n CO 2  0,1075 n COONa  2n Na 2CO3  0,185 mol   BT: O    2n CO 2  n H 2O  0,3225 n H 2O  0,1075

thì:

L

Khi

BTKL   m T  12, 79 (g) và nNaOH = 0,185 mol  Có 1 muối là HCOONa BTKL Khi cho E tác dụng với NaOH thì:   m G  5, 75 (g)  n G  0,1 mol

OF

 Ba ancol trong G lần lượt là CH3OH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3

n Y  n Z  0, 05 n Y  0, 015 Vì X chiếm 50% về số mol hỗn hợp  CH3OH: 0,05 mol    62n Y  92n Z  4,15 n Z  0, 035

ƠN

E gồm là R1COOCH3 (0,05 mol); R2(COO)2C2H4 (0,015 mol); R3(COO)3C3H5 (0,035 mol) BT: C  (C R1  1).0, 05  (C R 2  2).0, 015  (C R 3  3).0, 035  0, 2 (Xét cho các muối)

 C R1  0 ; C R 2  1; C R 3  0  Y là CH3COO-C2H4-OOCH  %mY = 17,77%

NH

Câu 53. (chuyên Phan Bội Châu lần 2 2019) Chọn D.

Theo đề X là axit no và Y là axit không no (có 1 liên kết C=C)

QU Y

44x  18y  13,12  0,5.32 CO 2 : x mol   x  0, 49 Ta có:    BT: O    2x  y  2n KOH  0,5.2  y  0, 42 H 2 O : y mol  a  b  2c  0, 2 X : a mol  a  0,13  b  2c  0, 49  0, 42  Đặt Y : b mol    b  0, 03  C E  2, 72  X là CH3COOH  Z : c mol k.(a  b  c)  0,36 c  0, 02    k(b  c)  0,1 

M

BT: C   0,13.2  0, 03.C Y  0, 02.(C Y  2  2)  0, 49  C Y  3  Y là CH2=CHCOOH

Muối thu được gồm CH3COOK (0,15 mol) và CH2=CHCOOK (0,05 mol)  a : b = 2,67. Câu 54. (chuyên Phan Bội Châu lần 2 2019) Chọn A.

Y

n CO 2 : n H 2O  48 : 49 n CO 2  0,96 BT: O  Ta có:  BTKL   n este  n a min oaxit  0,36   44n CO 2  18 n H 2O  59,88 n H 2O  0,98 

DẠ

mà naminoaxit = 2n N 2 = 0,04 mol  neste = 0,32 mol BT: C   C X  2, 67  Trong X có 1 este là HCOOCH3


với

lượng

phản

ứng

FI CI A

Vì KOH dùng dư 20% so BTKL  n KOH  1, 2.0,36  0, 432 mol  m  38, 792 (g)

L

Khi cho X tác dụng với KOH thì: n H 2O  0, 04 mol; n CH3OH  0,32 mol

Câu 55. (chuyên Phan Bội Châu lần 2 2019) Chọn A.

 Hai axit X, Y lần lượt là HCOOH và CH3COOH

OF

BT: O X, Y : a mol   2a  4b  2c  0, 44 a  0,15    BT: C Đặt  Z : b mol  a  2b  n NaOH  0,19  b  0, 02   C E  1,95 T : c mol b  c  n  CO 2  n H 2O  0, 01  c  0, 03 

C T 3  CX,Y = 1,2 Lại có: 0,15.CX,Y + 0,02.(1 + 2 + CT) + 0,03.CT = 0,39 

ƠN

n X  n Y  0,15 n X  0,12 Ta có:    %n X  60% n X  2n Y  0,18 n Y  0, 03

Câu 56. (Yên Lạc 2 – Vĩnh Phúc lần 3 2019) Chọn A.

NH

BTKL BT: O  n O (E)  2a  1,3 (mol) Đặt n CO2  a mol  m  44a  18, 6 (g) và 

Trong 7,72 gam E có 0,26 mol nguyên tử O trong E  (2a – 1,3).7,72 = (44a – 18,6).0,26  a = 1,3

QU Y

Nhận thấy nC = nO và CE = 2  E gồm X là CH3COOH, Y là HCOOCH3 và Z là (COOCH3)2. Ta có: 2nX + 2nY + 4nZ = 1,3 (1) và 2nX + 2nZ + 3nZ = 1,1 (2) Lấy (1) – (2 suy ra nZ = 0,2 mol  %mZ = 61,14%. Câu 57. (Yên Lạc 2 – Vĩnh Phúc lần 3 2019) Chọn D. Khi dẫn Z qua bình đựng Na dư thì: m ancol = mb.tăng + m H 2 = 19,76 (g) Giả sử anol Z có x nhóm mZ x2 MZ  x  38x   M Z  76 : C3H 6 (OH) 2 (0, 26 mol) 2n H 2

M

+

chức

khi

đó:

 2F1 + 2F2 + C3H6(OH)2 + H2O - Khi cho hỗn hợp E: X + Y + T + Z + 4NaOH  mol: x

y

t

z

0,4

Y

+ Vì 2 muối có tỉ lệ mol 1 : 1 nên x = y

DẠ

Khi đốt cháy hoàn toàn muối F thì: n Na 2CO3  0,5n NaOH  0, 2 mol


FI CI A

C F  2 2(n F1  n F2 )  2n O 2  3n Na 2CO3  n H 2O  0, 6 mol   2 H F  2

L

BT: O

 n CO 2 

 Trong F có chứa muối HCOONa và muối còn lại là CH2=CHCOONa với số mol mỗi muối là 0,2 mol  X, Y, Z, T lần lượt là HCOOH; CH2=CHCOOH; C3H6(OH)2; CH2=CHCOOC3H6OOCH.

Câu 58. (Yên Lạc 2 – Vĩnh Phúc lần 3 2019) Chọn D. Ta

OF

n NaOH  2x  2t  0, 4  x = 0,075   Ta có hệ sau: n C3H 6 (OH) 2  z  t  0, 26  z  0,135  %m T  50,82% m  46x  72x  76z  158t  37,36  t  0,125   E

có:

  2n CO  0, 25  2n O  0,1.2 n CO2  0,323  2 2  0,1 mol     m  32,3 (g) BTKL   44n CO2  0, 25.18  32n O2  7,576 n O2  0,348

n COO

ƠN

BT: O

NH

Câu 59. (Phú Bình – Thái Nguyên lần 1 2019) Chọn B.

Ta có: CE = 2,78 và HE = 6  X, Y, Z, T lần lượt là C2H5OH, C2H4(OH)2, (COOH)3 hoặc CH(COOH)3.

+ Nếu Z là (COOH)3

QU Y

Đặt số mol của X, Y là a mol; Z là b mol và T là c mol.

a  b  c  0,325 a     b  (không thỏa mãn) Theo đề: 2a  3b  7c  0,9 3a  1,5b  4,5c  0,975 c   

M

+ Nếu Z là CH(COOH)3

a  b  c  0,325 a  0, 25   Theo đề: 2a  4b  8c  0,9  b  0, 05  %n T  7, 7% 3a  2b  5c  0,975 c  0, 025  

Y

Câu 60. (Phú Bình – Thái Nguyên lần 1 2019) Chọn C.

DẠ

Khi đốt cháy E, ta có: CE = 1,75 và HE = 4,5  X, Y lần lượt là CH3OH và C2H5OH.

n X,Y  n Z  0, 2 n X,Y  0,15 mol  Ta có:  n Z  n X,Y  n CO2  n H 2O  0,1 n Z  0, 05 mol


L

BT: C   0,15.CX,Y  0, 05.C Z  0,35 với CZ = 3  CX,Y = 1,33 (thỏa)  Z là CH2(COOH)2.

FI CI A

CH3OH : x mol  x  y  0,15  x  0,1    C2 H5OH : y mol  x  2y  0, 2  y  0, 05

Đun nóng E với xúc tác thu được khối lượng hợp chất hữu cơ lớn nhất nên phản ứng xảy ra theo tỉ lệ mol là 1 : 1  HOOCCH2COOCH3 (0,03 mol) và HOOCCH2COOC2H5 (0,01 mol)  m = 4,86 (g). Câu 61. (Sở Vĩnh Phúc lần 2 mã 017 2019) Chọn A.

OF

n X,Y  n Z  n T  0,18  BT: O Khi đốt cháy A ta có:   2n X,Y  2n Z  4n T  0,96.2  2n CO 2  n H 2O 44n CO 2  18n H 2O  21, 68 

ƠN

n CO 2  n H 2O  n Z  n T và   CO2: 0,82 ; H2O: 0,8 và nX, Y = 0,04 ; nZ = 0,06 ; nT = 0,08 n X,Y  2n T  0, 2 BTKL

NH

 m A  19, 76 (g) .Khi đó: mmuối = m A  m KOH  m C 2H 4 (OH) 2  m H 2O  21,56 (g) (với n C 2H 4 (OH) 2  n Z  n T  0,14 mol và n H 2O  n X,Y  0, 04 mol ) Vậy trong 14,82 gam A có m = 16,17 (g)

QU Y

Câu 62. (Sở Vĩnh Phúc lần 2 mã 017 2019) Chọn A. Khi đốt cháy muối F thì: n COONa  n NaOH  n OH  2n Na 2CO3  0, 26 mol Khối lượng bình m ancol  m H 2  m ancol  0, 26  8,1  m ancol  8,36 (g)  32, 2  M ancol  64,3

tăng:

 Hai ancol đó là C2H5OH (0,02 mol) và C2H4(OH)2 (0,12 mol)

M

BTKL   m F  21,32 (g) và hai muối trong Z có số mol bằng nhau và bằng 0,13 mol  MF = 82

 Hai muối trong F là HCOONa và muối còn lại là C2H5COONa

Y

Xét hỗn hợp ban đầu có X, Y (0,02 mol) và Z (0,12 mol)  X và Y có mol bằng nhau (vì số mol hai muối bằng nhau). Dựa vào số mol  este có PTK nhỏ nhất là HCOOCH3 0,01 mol  %m = 3,84% Câu 63. (Sở Bắc Giang lần 2 mã 201 2019) Chọn D.

DẠ

Khi cho 8,28 gam A tác dụng với NaOH thì:


L

m X  40n NaOH  m r¾n khan  0,12 mol (víi n NaOH  2n Na 2CO3  0,18 mol) 18

FI CI A

BTKL   n H 2O (sp khi t¸c dông víi NaOH) 

Khi đốt hỗn hợp rắn khan thì:

BT:H   n H(trong X)  n H 2O(sp ch¸y)  n H 2O(sp ph¶n øng víi NaOH)  n NaOH  0,36 mol

BT:C   n C(trong X)  n CO2  n Na 2CO3  0, 42 mol  n O(trong X) 

m X  12n C  n H  0,18 mol 16

nX n NaOH

0,06 1 nX 1  vµ  0,18 3 n H 2O(s¶n phÈm ph¶n øng víi NaOH) 2

ƠN

Nhận thấy rằng

OF

→ n C : n H : n O  7 : 6 : 3 , theo đề A có CTPT trùng với CTĐG nhất của A nên CTPT của A là C 7 H 6O3

Từ các dữ kiện trên ta suy ra được CTCT của A là : HCOOC 6 H 4  OH 0

NH

t Phương trình phản ứng: HCOOC 6 H 4 OH(A)  3NaOH   HCOONa  C 6 H 4 (ONa)2  2H 2 O

Cho hỗn hợp rắn qua H2SO4 dư thu được HCOOH (X) và C6H4(OH)2 (Y). Số nguyên tử H trong Y là 6. Câu 64. (Sở Vĩnh Phúc lần 2 mã 016 2019) Chọn A.

QU Y

Gọi X, Y (a mol); Z (b mol) và T (c mol).

Xét phản ứng BTKL BT: O  n H 2O  0,515 mol  n O (E)  0, 28 mol  2a  2b  4c  0, 28 (1)

cháy:

Áp dụng độ bất bão hoà, ta có: n CO2  n H 2O  a  b  3c  0, 05 (2)

M

Xét phản ứng với dung dịch Br2, ta có: a + 2c = 0,04 (3) Từ (1), (2), (3) suy ra: a = 0,02; b = 0,1 và c = 0,01

BT: C   0, 02.CX,Y  0,1.C Z  0, 01.CT  0, 465  C Z  3 (dựa vào giá trị C trung bình)

Xét phản ứng với NaOH, ta có: n KOH  a  2c  0, 04 mol ; nZ = 0,11 mol và n H 2O  a  0, 02 mol

Y

BTKL   m  m E  m NaOH  m Z  m H 2O  4, 61 gam

DẠ

Câu 65. (Sở Vĩnh Phúc lần 2 mã 016 2019) Chọn A. Khi cho X: C3H6(OH)2 tác dụng với Na thì: n X  n H 2


L

có:

FI CI A

Khi đốt cháy Z   n CO2 : n H 2O  11: 6 n CO2  0, 055 BT: O   n O(Z)  0, 025 mol  BTKL n  0, 03   44n  18n  2,96 H O   CO 2 H 2O  2 

Lập tỉ lệ nC : nH : nO = 0,055 : 0,06 : 0,025 = 11 : 12 : 5  Z là C11H12O5 (nNaOH : nZ = 2 : 1) Ứng với các vị trí o, m, p có tổng cộng 9 đồng phân bao gồm các đồng phân tạp chức. Câu 66. (Sở Bắc Giang lần 2 mã 202 2019) Chọn A.

OF

Gọi X, Y (a mol); Z (b mol) và T (c mol).

Xét phản ứng BTKL BT: O  n CO2  0, 47 mol  n O (E)  0, 28 mol  2a  2b  4c  0, 28 (1)

cháy:

ƠN

Áp dụng độ bất bão hoà, ta có: n CO2  n H 2O  a  b  3c  0, 05 (2) Xét phản ứng với dung dịch Br2, ta có: a + 2c = 0,04 (3) Từ (1), (2), (3) suy ra: a = 0,02; b = 0,1 và c = 0,01

NH

BT: C   0, 02.CX,Y  0,1.C Z  0, 01.CT  0, 465  C Z  3 (dựa vào giá trị C trung bình)

Xét phản ứng với NaOH, ta có: n KOH  a  2c  0, 04 mol ; nZ = 0,11 mol và n H 2O  a  0, 02 mol

QU Y

BTKL   m  m E  m NaOH  m Z  m H 2O  4, 68 gam

Câu 67. (Chu Văn An – Hà Nội lần 2 2019) Chọn B. BT: O    6n X  1,54.2  2n CO 2  1 n X  0, 02 mol   BTKL (1)  Ta có:    m  49, 28  44n CO 2  18  n CO 2  1,1 mol  k  6 (có 3π gốc H.C)  BTKL (2) m  17,12 (g)   m  3n  X .56  18, 64  92n X  

M

Khi cho X tác dụng với H2 thì a = 0,02 mol

Câu 68. (Chu Văn An – Hà Nội lần 2 2019) Chọn D. Theo các dữ kiện đề bài suy ra X là HO-C6H4-COO-C6H4-COOH  Y là NaO-C6H4-COONa

Y

Các phát biểu trên đều đúng (a), (b), (d), (g).

DẠ

Câu 69. (Chu Văn An – Hà Nội lần 2 2019) Chọn D. Hỗn hợp E gồm X: HCOOH (a mol); Y: RCOOH (b mol); T (c mol)


FI CI A

L

2a  2c  n Ag  0,16 a  0, 05  BT: O  k 2   b  0, 08  %m X  18,58% Ta có:   2a  2b  4c  0,38 (k  1) b  kc  n c  0, 03 CO 2  n H 2 O  0,14   Câu 70. (Đô Lương 1 – Nghệ An lần 2 2019) Chọn C. Ta có: n K 2CO3  0, 25x mol và m Y  m X  m KOH  76,12  28x

thì:

OF

Khi đốt cháy Y BTKL  m Y  32n O2  mCO2  m H 2O  m K 2CO3  n O2  1,33375  0, 203125x BT: O   0,5x.2   2n CO2  n H 2O  3n K 2CO3  2n O2  x  2, 64   0,5x nO ( X )

n KOH

Khi cho B tác dụng với Na thì: M B 

ƠN

Câu 71. (Đô Lương 1 – Nghệ An lần 2 2019) Chọn A.

9,3 n 1 .n  62 n  62 : C2 H 4 (OH) 2 0,15

NH

Khi nung G với vôi tôi xút chỉ thu được khí D  CnHmCOONa (x mol) và CnHm-1(COONa)2 (y mol) với x = 2nB = 0,3 mol và y = 0,4 – 0,3 = 0,1 mol 

DẠ

Y

M

QU Y

0,3.(a + 67) + 0,1.(a – 1 + X : CH 2 (COOH)2 (0,1 mol)   %m Y  67,8% Y : (CH3 COO)2 C2 H 4 (0,15 mol)

134)

=

39,4

a

=

15


L

ESTE- LIPIT

Tên của este là A. Etyl axetat.

B. Metyl propionat.

C. Propyl axetat.

FI CI A

Câu 1(Đề chuẩn cấu trúc-12): Thủy phân hoàn toàn 8,8 gam este C4H8O2 thu được 6 gam ancol.

D. Isopropyl fomat.

Câu 2(THPT Chuyên Hưng Yên): Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este X rồi dẫn sản phẩm cháy vào

A. HCOOCH3

B. CH3COOC2H5

OF

bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thu được 20 gam kết tủa. Công thức cấu tạo của X là C. HCOOC2H5

CH3COOCH3

D.

ƠN

Câu 3(THPT Chuyên Hưng Yên): Để thuỷ phân 0,015 mol este tạo bởi một ancol đa chức và một axit cacboxylic đơn chức cần dùng 1,8 gam NaOH. Mặt khác để thủy phân 6,35 gam este đó cần 3 gam NaOH, sau phản ứng thu được 7,05 gam muối. Công thức cấu tạo của este đó là

C. (CH3COO)3C3H5

B. (CH2=CHCOO)2C2H4

NH

A. (CH2=CHCOO)3C3H5

D. (C3H5COO)3C3H5

Câu 4(THPT Chuyên Gia Định-HCM).. Đun nóng 11,1 gam etyl fomat với V ml dung dịch

QU Y

KOH 0,5M, lượng vừa đủ, phản ứng hoàn toàn. Giá trị của V là A. 120.

B. 240.

C. 300.

D. 75.

Câu 5(Sở Nam Định Lần 1). Cho 1 mol triglixerit X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 1 mol glixerol, 1 mol natri panmitat và 2 mol natri oleat. Phát biểu nào sau đây sai? A. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là 2.

M

Br2.

C. Phân tử X có 5 liên kết π.

B. 1 mol X phản ứng được với tối đa 2 mol D. Công thức phân tử của X là C52H102O6.

Câu 6(THPT Chuyên ĐH Vinh- Lần 2): X và Y là 2 este mạch hở có công thức phân tử C5H8O2. Thủy phân X và Y trong dung dịch NaOH đun nóng thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có chứa hai chất hữu cơ tương ứng là Z và T. Đem Z tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu

Y

được E. Lấy E tác dụng với dung dịch NaOH thu được T. Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y

DẠ

có thể lần lượt là A. HCOOCH=C(CH3)-CH3 và CH2=C(CH3)COOCH3.


C. CH2=CH-COOC2H5 và CH3-COOCH=CH-CH3. D. CH3-COOCH=CH-CH3 và C2H5-COOCH=CH2. Câu 7(SGD Hà Nội). Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau: to

X + NaOH  Y + Z

OF

CaO, t o

FI CI A

L

B. CH3COOCH2-CH=CH2 và CH3-COOCH=CH-CH3

 CH4 + Na2CO3 Y + NaOH 

Z + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O  CH3COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag

A. vinyl axetat.

B. etyl fomat.

ƠN

Biết X là hợp hất hữu cơ đơn chức. Tên gọi của X là

C. metyl acrylat.

D. etyl axetat.

NH

Câu 8(SGD Hà Nội). Hợp chất X (CnH10O5) có vòng benzen và nhóm chức este. Trong phân tử X, phần trăm khối lượng của oxi lớn hơn 29%. Lấy 1 mol X tác dụng hết với dung dịch NaOH dư, sản phẩm hữu cơ thu được chỉ là 2 mol chất Y. Cho các phát biểu sau:

QU Y

(a) Chất X có ba loại nhóm chức.

(b) Chất X làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu đỏ. (c) Số mol NaOH đã tham gia phản ứng là 4 mol. (d) Khi cho 1 mol X tác dụng hết với NaHCO3 (trong dung dịch) thu được 1 mol khí.

M

(e) 1 mol chất Y tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 2 mol HCl.

(g) Khối lượng chất Y thu được là 364 gam. Số phát biểu đúng là

B. 5.

C. 3.

D. 4.

Y

A. 6.

DẠ

Câu 9(THPT Nguyễn Khuyến- HCM): Khối lượng isoamyl axetat thu được bằng bao nhiêu gam khi đun nóng 10,56 gam ancol isoamylic với 10,8 gam axit axetic (xúc tác H2SO4 đặc). Biết hiệu suất phản ứng este hóa đạt 80%?


B. 12,48 gam.

C. 15,60 gam.

D. 18,72 gam.

L

A. 19,50 gam.

FI CI A

Câu 10(Chuyên Nguyễn Trãi- Hải Dương): Xà phòng hóa hoàn toàn este X mạch hở bằng dung dịch NaOH, sau phản ứng thu được 13,6 gam muối và 9,2 gam ancol. Tên gọi của X là A. Etyl fomat.

B. Etyl axetat.

C. Metyl axetat.

propionat.

D.

Metyl

Câu 11(Chuyên Nguyễn Trãi- Hải Dương): Cho 0,06 mol hỗn hợp 2 este đơn chức X và Y phản

OF

ứng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được hỗn hợp các chất hữu cơ Z. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được 0,145 mol CO2 và 0,035 mol Na2CO3. Nếu làm bay hơi hỗn hợp Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là B. 5,76.

C. 5,38.

ƠN

A. 3,84.

D. 4,56.

Câu 12(Chuyên Nguyễn Trãi- Hải Dương): Thủy phân hoàn toàn chất béo X trong môi trường axit, thu được glixerol và hỗn hợp hai axit béo gồm axit oleic và axit linoleic. Đốt cháy m gam X V ml dung dịch Br2 1M. Gía trị của V là B. 120.

QU Y

A. 80.

NH

cần vừa đủ 35,392 lít O2 (đktc), thu được 50,16 gam CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với

C. 100.

D. 160.

Câu 13(THPT Ngô Quyền-HP). Cho hỗn hợp gồm CH3COOC2H5 và CH3COONH4 tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 19,6.

B. 9,8.

C. 16,4.

D. 8,2.

Câu 14(THPT Ngô Quyền-HP). Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 4,83 mol O2,

M

thu được 3,42 mol CO2 và 3,18 mol H2O. Mặt khác, cho a gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch

NaOH, thu được b gam muối. Giá trị của b là A. 57,12.

B. 54,84.

C. 60,36.

D. 53,15.

Câu 15(THPT Ngô Quyền-HP). Chất hữu cơ X mạch hở, có công thức phân tử C4H6O4, không

Y

tham gia phản ứng tráng bạc. Cho a mol X phản ứng với dung dịch KOH dư, thu được ancol Y và

DẠ

m gam một muối. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được 0,2 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Giátrịcủa a và m lần lượt là A. 0,2 và 12,8.

B. 0,1 và 16,8.

C. 0,1 và 16,6.

D. 0,1 và 13,4.


L

Câu 16(Cụm 8 trường chuyên- Lần 2): Cho vào 2 ống nghiệm, mỗi ống nghiệm 2 ml etyl axetat, sau đó thêm vào ống thứ nhất 1 ml dung dịch H2SO4 20% và ống thứ hai 1 ml dung dịch NaOH 5 phút. Hiện tượng trong 2 ống nghiệm là A. Chất lỏng trong ống thứ hai trở thành đồng nhất B. Chất lỏng trong ống thứ nhất trở thành đồng nhất

OF

C. Chất lỏng trong cả hai ống nghiệm có sự phân tách lớp

FI CI A

30% dư. Sau đó lắc đều cả 2 ống nghiệm, lắp ống sinh hàn đồng thời đun cách thuỷ trong khoảng

D. Chất lỏng trong cả hai ống nghiệm trở thành đồng nhất

ƠN

Câu 17(THPT Gia Lộc II- HD): Thủy phân hoàn toàn m gam chất béo bằng dung dịch NaOH, đun nóng, thu được 9,2 gam glixerol và 91,8 gam muối. Giá trị của m là A. 101.

B. 85.

C. 89.

D. 93.

NH

Câu 18(THPT Gia Lộc II- HD): Đun nóng m gam este X đơn chức, mạch hở với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được (m+1,4) gam muối. Đốt cháy hoàn toàn 2m gam X, thu được 23,52 lít khí CO2 (đktc). Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Công thức phân tử của X là C3H6O2.

QU Y

B. X có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp. C. Tên gọi của X là metyl axetat.

D. X có 1 đồng phân este có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Câu 19(THPT Chuyên KHTN): Cho 0,1 mol este X (no, đơn chức, mạch hở) phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,18 mol MOH (M là kim loại kiềm). Cô cạn dung dịch sau phản ứng,

M

thu được chất rẳn Y và 4,6 gam ancol Z. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được M2CO3, H2O và 4,84

gam CO2. Tên gọi của X là A. Etyl fomat. axetat.

B. Metyl fomat.

C. Etyl axetat.

D. Metyl

Y

Câu 20(Đề chuẩn cấu trúc-06): Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol, natri stearat và natri oleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 4,025 mol O2,

DẠ

thu được H2O và 2,85 mol CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,12

B. 0,08

C. 0,15

D. 0,1.


L

Câu 21(Đề chuẩn cấu trúc-06): Cho 5,44 gam hỗn hợp A gồm hai este đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được 5,92 gam hỗn hợp hai muối của hai axit kế tiếp nhau

FI CI A

trong dãy đồng đẳng và một ancol. Đốt cháy hoàn toàn A thu được 3,6 gam nước. Phần trăm khối lượng của este có khối lượng phân tử nhỏ có trong hỗn hợp A gần nhất với? A. 60,0%.

B. 63,0%.

C. 55,0%.

D. 48,0%.

Câu 22(Đề chuẩn cấu trúc-07): Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu

OF

được glixerol, natri stearat và natri oleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 6,48 mol O2, thu được H2O và 4,56 mol CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là B. 0,06

C. 0,07

D. 0,08.

ƠN

A. 0,10

Câu 23(Đề chuẩn cấu trúc-08): Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol, natri stearat và natri linoleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 3,22 mol O2, Giá trị của a là A. 0,12

B. 0,07

NH

thu được H2O và 2,28 mol CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. C. 0,09

D. 0,08.

QU Y

Câu 24(Sở Yên Bái lần 1-018). Thực hiện hai thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Cho este X có công thức phân tử C5H8O4 tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư), thu được hai muối Y, Z (MY < MZ) và ancol T duy nhất. Thí nghiệm 2: Thủy phân tinh bột thu được cacbonhiđrat Q. Lên men Q thu được chất hữu cơ

M

T.

Nhận định nào sau đây đúng?

A. Y là muối của axit axetic. B. Este X không tham gia phản ứng tráng gương.

Y

C. Este X được tạo bởi các axit cacboxylic và ancol tương ứng.

DẠ

D. Axit cacboxylic tạo muối Y và hợp chất T có cùng khối lượng phân tử.

Câu 25(Sở Yến Bái Lần 1-020). Thực hiện thí nghiệm sau:


L

Bước 1: Cho một lượng chất béo tristearin vào bát sứ đựng dung dịch NaOH, đun sôi nhẹ hỗn

FI CI A

hợp trong khoảng 30 phút, đồng thời khuấy đều, để nguội hỗn hợp. Bước 2: Rót thêm 10-15 ml dung dịch NaCl bão hòa vào hỗn hợp trên, khuấy nhẹ. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl bão hòa là để tránh phân hủy sản phẩm.

OF

B. Sau bước 1, chất lỏng phân tách thành 2 lớp.

C. Sau bước 2, thấy có lớp chất rắn màu trắng nổi lên đó là natristearat. D. NaOH chỉ có vai trò làm chất xúc tác cho phản ứng.

ƠN

Câu 26(Sở Hải Phòng). Đốt cháy hoàn toàn m gam một triglixerit X cần vừa đủ 1,54 mol O2, thu được CO2 và 1 mol H2O. Nếu thủy phân hoàn toàn m gam X trong dung dịch KOH đun nóng thu mol H2 (Ni, t°). Giá trị của a là A. 0,06.

B. 0,02.

QU Y

.

NH

được dung dịch chứa 18,64 gam muối. Để chuyển hóa a mol X thành chất béo no cần vừa đủ 0,06

C. 0,01.

D. 0,03.

Câu 27(Sở Hải Phòng). Đốt cháy hoàn toàn 0,33 mol hỗn hợp X gồm metyl propionat, metyl axetat và hiđrocacbon mạch hở cần vừa đủ 1,27 mol O2, tạo ra 14,4 gam H2O. Nếu cho 0,33 mol X vào dung dịch Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là B. 0,33.

C. 0,30.

D. 0,26.

M

A. 0,40.

Câu 28(Sở Thanh Hóa): Đốt cháy hoàn toàn a mol chất béo A thu được b mol CO2 và c mol

nước, biết b – c  5a. Khi hiđro hóa hoàn toàn m gam A cần vừa đủ 2,688 lít H2 (đktc) thu được 35,6 gam sản phẩm B. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn m gam A bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ, rồi cô cạn thu được x gam xà phòng. Giá trị của x là

Y

A. 35,36.

B. 35,84.

C. 36,48.

D. 36,24.

DẠ

Câu 29(Sở Bắc Giang Lần 1- 201): Đốt cháy hoàn toàn 1,428 gam etyl propionat (C2H5COOC2H5), thu được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là


B. 1,254.

C. 1,568.

D. 0,941.

L

A. 0,314.

FI CI A

Câu 30(Sở Bắc Giang Lần 1- 201): Thủy phân hoàn toàn a mol este no, hai chức, mạch hở X

trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp sản phẩm hữu cơ Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 8a mol Ag. Số nguyên tử H trong phân tử X bằng A. 6.

B. 8.

C. 10.

D. 4.

Câu 31(Sở Bắc Giang lần 1-203): Thể tích khí CO2 (đktc) sinh ra khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol

A. 2,24 lít.

B. 4,48 lít.

OF

hỗn hợp gồm CH3COOCH3, HCOOC2H5 là

C. 3,36 lít.

D. 6,72 lít.

ƠN

Câu 32(Sở Bắc Giang Lần 1-204): Thủy phân hoàn toàn m gam triolein trong dung dịch NaOH dư, đun nóng. Sau phản ứng thu được 22,8 gam muối. Giá trị của m là A. 22,1.

B. 21,8.

C. 21,5.

D. 22,4.

NH

Câu 33(Sở Bắc Giang Lần 1-204): Cho este đa chức X (có công thức phân tử C6H10O4) tác dụng với dung dịch NaOH, thu được sản phẩm gồm một muối của axit cacboxylic Y và một ancol Z. Biết X không có phản ứng tráng bạc. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là B. 3.

QU Y

A. 4.

C. 5.

D. 2.

Câu 34(Sở Bắc Giang Lần 1-204): Khi cho triglixerit X phản ứng với dung dịch brom thì 1 mol X phản ứng tối đa với 4 mol Br2. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được b mol H2O và V lít CO2 (đktc). Biểu thức liên hệ giữa các giá trị của V, a và b là

M

A. V = 22,4(b + 3a).

C. V = 22,4(b + 6a).

D. V = 22,4(b +

7a).

B. V = 22,4 (4a – b).

Câu 35(THPT Thái Phiên Lần 1): Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa tripanmitin, triolein, axit stearic, axit panmitic (trong đó số mol các chất béo bằng nhau). Sau phản ứng thu được 83,776 lít CO2 (đktc) và 57,24 gam nước. Mặt khác, đun nóng m gam X với dung dịch

DẠ

Y

NaOH (dư) đến khi các phản ứng hoàn toàn thì thu được a gam glixerol. Giá trị của a là A. 51,52.

B. 13,80.

C. 12,88.

D. 14,72.


L

Câu 36(THPT Thái Phiên Lần 1): Tiến hành thí nghiệm xà phòng hóa tristearin theo các

FI CI A

bước sau:

Bước 1: Cho vào bát sứ khoảng 1 gam tristearin và 2 – 2,5 ml dung dịch NaOH nồng độ 40%.

Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp khoảng 30 phút và khuấy liên tục bằng đũa thủy tinh, thỉnh thoảng thêm vài giọt nước cất để giữ cho thể tích của hỗn hợp không đổi.

OF

Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 4 – 5 ml dung dịch NaCl bão hòa nóng, khuấy nhẹ rồi để nguội.

ƠN

Phát biểu nào sau đây sai? A. Sau bước 3, thấy có lớp chất rắn màu trắng nhẹ nổi lên. B. Sau bước 2, thu được chất lỏng đồng nhất.

NH

C. Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl là làm tăng tốc độ cho phản ứng xà phòng hóa.

lam.

QU Y

D. Phần chất lỏng sau khi tách hết xà phòng hòa tan Cu(OH)2 thành dung dịch màu xanh

Câu 37(Sở Quảng Nam): Este X có công thức phân tử là C4H8O2. Thủy phân hết 0,12 mol X bằng dung dịch NaOH dư, thu được 11,52 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH3COOC2H5.

B. C2H5COOCH3.

C. HCOOCH(CH3)2.

D.

M

HCOOCH2CH2CH3.

Câu 38(Sở Quảng Nam): Thuỷ phân hết 7,612 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức và hai este đa chức cần dùng vừa hết 80ml dung dịch gồm KOH aM và NaOH 0,80M, thu được hỗn hợp Y gồm muối của các axit cacboxylic và các ancol. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y, thu được muối

Y

cacbonat, 4,4352 lít CO2 (đktc) và 3,168 gam H2O. Giá trị của a là

DẠ

A. 1,60.

B. 1,65.

C. 0,80.

D. 0,85.


L

Câu 39(Sở Quảng Nam): Đốt cháy hoàn toàn m gam một triglixerit X cần 9,016 lít O2, thu được 6,384 lít CO2 và 4,77 gam H2O. Mặt khác, m gam X phản ứng vừa đủ với x gam Br2 (trong dung

A. 4,0.

B. 3,2.

FI CI A

môi CCl4). Biết thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của x là C. 4,8.

D. 1,6.

Câu 40(Sở Hà Tĩnh-002): Thủy phân este không no, mạch hở X (có tỉ khối hơi so với oxi bằng

A. 5.

B. 3.

C. 4.

OF

3,125), thu được một anđehit và một muối của axit hữu cơ. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là D. 6.

Câu 41(Sở Hà Tĩnh-002): Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa hỗn hợp các triglixerit tạo bởi từ cả 3 axit panmitic, oleic, linoleic thu được 24,2 gam CO2 và 9 gam H2O. Nếu xà phòng hóa

A. 18,64 gam.

B. 11,90 gam.

ƠN

hoàn toàn 2m gam hỗn hợp X bằng dung dịch KOH vừa đủ sẽ thu được bao nhiêu gam xà phòng? C. 21,40 gam.

D. 19,60 gam.

NH

Câu 42(Sở Hà Tĩnh-002): Đốt cháy hoàn toàn 4,16 gam hỗn hợp X gồm RCOOH và RCOOC2H5, thu được 4,256 lít khí CO2 (đktc) và 2,52 gam H2O. Mặt khác 2,08 gam hỗn hợp X phản ứng với lượng vừa đủ dung dịch NaOH, thu được 0,46 gam ancol và m gam muối. Giá trị

QU Y

của m là A. 2,484.

B. 4,70.

C. 2,35.

D. 2,62.

Câu 43(Sở Hà Tĩnh-001): Este X bị thủy phân trong dung dịch NaOH, đun nóng theo tỉ lệ khối lượng giữa este và NaOH bằng 17 : 10. Biết X có công thức phân tử C8H8O2, trong phân tử có vòng benzen. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là

M

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 44(Sở Hà Tĩnh-001): Một loại chất béo X được tạo thành bởi glixerol và ba axit béo (panmitic, oleic và linoleic). Đun 0,1 mol X với 500 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận Y (không xảy ra phản ứng khi cô cạn) thu được

Y

m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

DẠ

A. 99,2.

B. 97,0.

C. 96,4.

D. 91,6.


L

Câu 45(Sở Hà Tĩnh-001): Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp M gồm ancol X, axit cacboxylic 12,32 lít khí O2 (đktc), thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc). Chất Y là A. HCOOH.

B. CH3CH2COOH.

FI CI A

Y và este Z (đều no, đơn chức, mạch hở, Y và Z có cùng số nguyên tử cacbon) cần dùng vừa đủ

C. CH3CH2CH2COOH.

D. CH3COOH.

Câu 46(Sở Bà Rịa Vũng Tàu Lần 1): Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp etyl axetat và metyl fomat, thu được CO2 và m gam H2O. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy

A. 7,2.

B. 14,4.

C. 24,8.

OF

khối lượng bình tăng 49,6 gam. Giá trị của m là

D. 11,2.

Câu 47(Sở Bà Rịa Vũng Tàu Lần 1): Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit X (trung hòa) cần

ƠN

dùng 69,44 lít khí O2 (đktc) thu được khí CO2 và 36,72 gam nước. Đun nóng m gam X trong 150 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch. Giá trị của p là A. 33,44.

B. 36,64.

NH

dịch Y thu được p gam chất rắn khan. Biết m gam X tác dụng vừa đủ với 12,8 gam Br2 trong dung

C. 36,80.

D. 30,64.

Câu 48(Sở Nam Định Lần 1). Thủy phân hoàn toàn chất béo X trong dung dịch NaOH thu được

QU Y

glixerol và hỗn hợp hai muối gồm natri oleat và natri stearat. Đốt cháy m gam X cần vừa đủ 154,56 gam O2 thu được 150,48 gam CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với V ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của V là A. 300.

B. 180.

C. 150.

D. 120.

Câu 49(THPT Chuyên ĐH Vinh Lần 3). Cho m gam hỗn hợp gồm axit axetic, axit oxalic, axit

M

glutamic tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch chứa (m + 8,8) gam

muối. Giá trị của V là A. 200.

B. 400.

C. 250.

D. 300.

Câu 50(THPT Chuyên ĐH Vinh Lần 3): Hỗn hợp X gồm các triglixerit trong phân tử đều chứa axit stearic, axit oleic, axit linoleic. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần a mol O2 thu được 0,285 mol

Y

CO2. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam X bằng dung dịch NaOH vừa đủ được m1 gam muối. Giá trị

DẠ

a và m1 lần lượt là A. 0,8 và 8,82.

B. 0,4 và 4,32.

C. 0,4 và 4,56.

D. 0,75 và 5,62.


L

Câu 51(Sở Bắc Ninh). Đốt cháy hoàn toàn m gam một chất béo (triglixerit) X cần 3,22 mol O2, khối lượng muối tạo thành là A. 12,75.

B. 14,43.

C. 13,71.

BTKL   m  13, 71 (g)

FI CI A

sinh ra 2,28 mol CO2 và 2,12 mol H2O. Cho 13,29 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH thì

D. 12,51.

Câu 52(Sở Hải Phòng): Trieste X mạch hở, không có phản ứng tráng bạc.Cho 0,01 mol X tác 0,56 mol CO2 và b mol H2O. Giá trị của b là B. 0,62.

C. 0,54.

D. 0,52.

ƠN

A. 0,51.

OF

dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,03 mol Br2. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol X, thu được

Câu 53(Sở Phú Thọ-Lần 2). Hỗn hợp E gồm este đơn chức X và este hai chức Y đều mạch hở. Cho 14,82 gam E tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,165 mol KOH thu được m gam hỗn hợp

NH

hai muối và 7,17 gam hỗn hợp Z gồm các ancol đều no, đơn chức. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,048 mol E cần vừa đủ 0,324 mol O2, thu được 3,888 gam H2O. Phát biểu nào sau đây sai? A. Số công thức cấu tạo phù hợp của Y là 3.

QU Y

B. Giá trị của m là 6,756. C. Phần trăm khối lượng của nguyên tố C trong X là 55,814%. D. Một phân tử Y có 14 nguyên tử H.

Câu 54(Sở Phú Thọ-Lần 2). Thủy phân hoàn toàn m gam chất béo E cần vừa đủ 150 ml dung

M

dịch KOH 0,5M, thu được dung dịch chứa a gam muối X và b gam muối Y (MX < MY, trong mỗi phân tử muối có không quá ba liên kết π, X và Y có cùng số nguyên tử C, số mol của X lớn

hơn số mol của Y). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam E, thu được 28,56 lít CO2 (đktc) và 20,25 gam H2O. Giá trị của a và b lần lượt là B. 13,7 và 6,95.

C. 14,5 và 7,35.

D. 7,25 và 14,7.

Y

A. 11,6 và 5,88.

DẠ

Câu 55(TP Đà Nẵng): Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit X cần vừa đủ 3,26 mol O2, thu được 2,28 mol CO2 và 39,6 gam H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn m gam X trong dung dịch NaOH, đun nóng, thu được dung dịch chứa a gam muối. Giá trị của a là


B. 35,60.

C. 36,72.

D. 40,40.

FI CI A

L

A. 31,92.

Câu 56(THPT Chuyên Trần Phú- HP). Cho 5,1 gam este đơn chức Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 4,80 gam muối và một ancol. Công thức cấu tạo của Y là A. C3H7COOCH3.

B. C3H7COOC2H5.

C. C2H5COOC2H5.

D. HCOOCH3.

OF

Câu 57(THPT Chuyên Trần Phú- HP). Khi cho chất béo X phản ứng với dung dịch brom thì 1 mol X phản ứng tối đa 4 mol Br2. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được b mol H2O và V lít CO2 (ở đktc). Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là B. V  22, 4  b  6a  .

C. V  22, 4  b  3a  .

D.

ƠN

A. V  22, 4  b  7a  . V  22, 4  4a  b  .

Câu 58(THPT Chuyên Nguyễn Quang Diêu): Đốt cháy hoàn toàn 13,728 gam một triglixerit X

NH

cần vừa đủ 27,776 lít O2 (đktc) thu được số mol CO2 và số mol H2O hơn kém nhau 0,064 mol. Mặt khác, hidro hóa hoàn toàn một lượng X cần 0,096 mol H2 thu được m gam chất hữu cơ Y. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam Y bằng dung dịch NaOH thu được dung dịch chứa a gam muối. Giá

QU Y

trị gần nhất của a là A. 11,424.

B. 42,72.

C. 42,528.

D. 41,376.

Câu 59(THPT Chuyên Nguyễn Quang Diêu): Hợp chất mạch hở X, có công thức phân tử C4H8O3. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, thu được muối Y và ancol Z. Ancol

M

Z hòa tan được Cu(OH)2. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên của X là B. 2.

C. 1.

D. 4.

A. 3.

Câu 60(ĐH Hồng Đức): Xà phòng hóa hoàn toàn 35,6gam chất béo X cần vừa đủ dung dịch chứa 0,12 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

Y

A. 36,72.

B. 38,24.

C. 38,08.

D. 29,36.

DẠ

Câu 61(THPT Huỳnh Thúc Hứa- Nghệ An). Thủy phân este mạch hở X có công thức phân tử C4H6O2 thu được các sản phẩm đều tham gia phản ứng tráng bạc. Số công thức cấu tạo phù hợp với X là


B. 3.

C. 1.

D. 4.

L

A. 2.

FI CI A

Câu 62(THPT Huỳnh Thúc Hứa- Nghệ An). Đốt cháy hoàn toàn m1 gam triglixerit X (mạch hở) cần dùng 1,55 mol O2 thu được 1,10 mol CO2 và 1,02 mol H2O. Cho 25,74 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH thu được m2 gam muối. Giá trị của m2 là A. 30,78.

B. 24,66.

C. 28,02.

D. 27,42.

Câu 63(TP Đà Nẵng-407): Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm chất béo X (x mol) và chất béo Y

OF

(y mol) (MX > MY) thu được số mol CO2 nhiều hơn số mol nước là 0,15. Mặt khác cùng lượng hỗn hợp trên tác dụng tối đa với 0,07 mol Br2 trong dung dịch. Biết thủy phân hoàn toàn X hoặc Y đều thu được muối của axit oleic và axit stearic. Tỷ lệ x : y có giá trị gần nhất với giá trị nào

A. 0,4.

ƠN

sau đây? B. 0,3.

C. 0,5.

D. 0,2.

Câu 64(Vĩnh Phúc Lần 2-018): Hỗn hợp X gồm phenyl axetat, metyl benzoat, benzyl fomat và

NH

etyl phenyl oxalat. Thuỷ phân hoàn toàn 36,9 gam X trong dung dịch NaOH (dư, đun nóng), có 0,4 mol NaOH phản ứng, thu được m gam hỗn hợp muối và 10,9 gam hỗn hợp Y gồm các ancol. Cho toàn bộ Y tác dụng với Na dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là B. 49,3.

C. 42,0.

D. 38,4.

QU Y

A. 40,2.

Câu 65(Vĩnh Phúc Lần 2-018): Hỗn hợp X gồm metyl fomat và etyl axetat có cùng số mol. Hỗn hợp Y gồm haxemetylenđiamin và lysin. Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp Z chứa X và Y cần dùng 1,42 mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2; trong đó số mol của CO2 ít hơn của H2O là x mol. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua nước vôi trong (lấy dư), sau khi các phản ứng xảy ra

M

hoàn toàn, thấy khối lượng dung dịch giảm m gam; đồng thời thu được 0,12 mol N2. Giá trị của m

là A. 32,88.

B. 32,12.

C. 31,36.

D. 33,64.

Câu 66( Sở Vĩnh Phúc lần 2-017): Cho hợp chất hữu cơ X mạch hở, có công thức C5H8O4 tác

Y

dụng với dung dịch NaOH dư, thu được muối Y. Đốt cháy hoàn toàn Y, không tạo ra H2O. Số

DẠ

công thức cấu tạo phù hợp với X là A. 3.

B. 2.

C. 1.

D. 4.


L

Câu 67( Sở Vĩnh Phúc lần 2-017): Đốt cháy hoàn toàn m gam một triglixerit X cần vừa đủ x mol O2, thu được CO2 và y mol H2O, biết m = 78x - 103y. Mặt khác, a mol X tác dụng tối đa với 0,3

A. 0,1.

B. 0,3.

FI CI A

mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là C. 0,15.

D. 0,2.

Câu 68( Sở Vĩnh Phúc lần 2-017): Hợp chất X có công thức C6H10O5 (trong phân tử không có nhóm –CH2–). Khi cho X tác dụng với NaHCO3 hoặc với Na thì số mol khí sinh ra luôn bằng số

OF

mol X đã phản ứng. Từ X thực hiện các phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ mol, trong điều kiện xúc tác và nhiệt độ thích hợp):

(2) X + 2NaOH → 2Z + H2O

(3) Y + 2NaOH → Z + T + H2O

(4) 2Z + H2SO4 → 2P + Na2SO4

CaO,t (5) T + NaOH   Na2CO3 + Q

ƠN

(1) X → Y + H2O

A. P có 6 nguyên tử H trong phân tử. C. Q là hợp chất hữu cơ no.

B. Y có 2 nhóm CH3 trong phân tử. D. Hiđro hóa hoàn toàn T (Ni, to) thu được

QU Y

Z.

NH

Biết X, Y, Z, T, P, Q đều là các hợp chất hữu cơ mạch hở. Phát biểu nào sau đây đúng?

Câu 69(Sở Bắc Giang lần 2-201): Thủy phân hoàn toàn chất béo X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và hỗn hợp hai muối natri của axit panmitic và axit stearic. Số công thức cấu tạo thỏa mãn tính chất của X là

M

A. 6.

B. 3.

C. 4.

D. 2.

Câu 70(Sở Bắc Giang lần 2-201): Hợp chất hữu cơ X mạch hở có công thức phân tử C4H6O4. Biết rằng khi đun X với dung dịch bazơ tạo ra hai muối và một ancol no đơn chức mạch hở. Cho 17,7 gam X tác dụng với 400 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn

Y

toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được khối lượng chất rắn khan là

DẠ

A. 24,9 gam.

B. 28,9 gam.

C. 24,1 gam.

D. 24,4 gam.


L

Câu 71(Sở Bắc Giang lần 2-201): Thủy phân hoàn toàn 0,15 mol este đơn chức X bằng dung dịch KOH vừa đủ, thu được 36,6 gam hỗn hợp Y gồm hai muối. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 3

A. 0,21.

B. 0,22.

FI CI A

gam X cần vừa đủ a mol O2. Giá trị của a là C. 0,20.

D. 0,23.

Câu 72(Sở Vĩnh Phúc lần 2-016): Cho E là triglixerit được tạo bởi hai axit béo X, Y (trong ba axit panmitic, stearic, oleic; Mx < My) và glixerol. Đốt cháy hoàn toàn 8,58 gam E thu được 0,55

OF

mol CO2 và 0,51 mol H2O. Xà phòng hóa hoàn toàn 8,58 gam E bằng dung dịch KOH vừa đủ thu được hỗn hợp hai muối, trong đó có m gam muối của X. Giá trị của m là A. 2,94.

B. 2,78.

C. 3,20.

D. 6,40.

ƠN

Câu 73(Sở Vĩnh Phúc lần 2-016): Cho các phương trình phản ứng hóa học sau (theo đúng tỉ lệ mol, các phản ứng đều ở điều kiện và xúc tác thích hợp): (1) X + 2NaOH → X1 + X2 + H2O

(2) X2 + CuO → X3 + Cu + H2O

(4) X1 + 2NaOH → X4 + 2Na2CO3

(5) 2X4 → X5 + 3H2

QU Y

Phát biểu nào sau đây sai?

NH

(3) X3 + 4AgNO3 + 6NH3 + H2O → (NH4)2CO3 + 4Ag + NH4NO3

A. X có 8 nguyên tử H trong phân tử.

B. X2 rất độc không được sử dụng để pha vào đồ uống. C. X1 tan trong nước tốt hơn so với X.

M

D. X5 có phản ứng tạo kết tủa với AgNO3/NH3.

Câu 74(Sở Bắc Giang lần 2-202): Este X có công thức phân tử C8H12O4, Xà phòng hóa hoàn toàn X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp hai muối của hai axit hữu cơ mạch hở X1, X2 đều đơn chức và một ancol X3. Biết X3 tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam; X1 có phản ứng

Y

tráng bạc; X2 không no, phân tử chỉ chứa một liên kết đôi (C=C), có mạch cacbon phân nhánh. Số

DẠ

đồng phân cấu tạo thỏa mãn của X là A. 7.

B. 4.

C. 5.

D. 6.


L

Câu 75(Sở Bắc Giang lần 2-202): Cho 38,1 gam hỗn hợp X gồm CH3COOC6H5 (phenyl axetat) và Val-Gly-Ala (tỉ lệ mol 1 : 1) tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa m

A. 58,1.

B. 52,3.

FI CI A

gam muối. Giá trị của m là C. 56,3.

D. 54,5.

Câu 76(Sở Bắc Giang lần 2-202): Este X có công thức phân tử là C9H10O2. Cho a mol X tác dụng vừa đủ với 2a mol NaOH, thu được dung dịch Y không tham gia phản ứng tráng bạc. Số công thức

A. 9.

B. 4.

C. 5.

ƠN

ĐÁP ÁN

OF

cấu tạo của X thỏa mãn tính chất trên là

D. 6.

Câu 1: Thủy phân hoàn toàn 8,8 gam este C4H8O2 thu được 6 gam ancol. Tên của este là A. Etyl axetat.

B. Metyl propionat.

C. Propyl axetat.

D. Isopropyl fomat.

NH

Câu 2. A.: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este X rồi dẫn sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thu được 20 gam kết tủa. Công thức cấu tạo của X là A. HCOOCH3

C. HCOOC2H5

D.

QU Y

CH3COOCH3

B. CH3COOC2H5

Câu 3. A.

Câu 4. Đun nóng 11,1 gam etyl fomat với V ml dung dịch KOH 0,5M, lượng vừa đủ, phản ứng A. 120.

M

hoàn toàn. Giá trị của V là

B. 240.

C. 300.

D. 75.

Định hướng tư duy giải

11,1 : 0,5  0,3 74

V

Câu 5. Chọn D.

Y

X có công thức là (C15H31COO)(C17H33COO)2C3H5 hay C55H102O6.

DẠ

Câu 6. Chọn D. Z có phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3  Z có nhóm -CHO hoặc HCOO-


L

Khi cho E tác dụng với dung dịch NaOH thu được T  Z là anđehit và Z, T có cùng số nguyên

FI CI A

tử C. Dựa vào đáp án suy ra X, Y lần lượt là CH3-COOCH=CH-CH3 và C2H5-COOCH=CH2. Câu 7. Chọn A. to

CaO, t o

 CH4 + Na2CO3 CH3COONa (Y) + NaOH 

OF

CH3COOCH=CH2 (X) + NaOH  CH3COONa (Y) + CH3CHO (Z)

CH3CHO (Z) + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O  CH3COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag

ƠN

Câu 8. Chọn A.

Theo các dữ kiện đề bài suy ra X là HO-C6H4-COO-C6H4-COOH

NH

Các phát biểu trên đều đúng. Câu 9. B

Câu 11. Chọn C.

QU Y

Câu 10. A

Ta có: n NaOH  2n Na 2CO3  0, 07 mol , nhận thấy nNaOH > neste  Trong hỗn hợp hai este có 1 este của phenol  neste của phenol = nNaOH – neste = 0,01 mol

M

 neste còn lại = 0,06 – 0,01 = 0,05 mol  Ceste = 3  HCOOCH3 (0,05 mol) và C8H8O2 (0,01 mol)

BTKL   m este  m NaOH  m  32n CH3OH  18n H2O  m  5,38 (g)

Câu 12. Chọn C.

Giả sử X có chứa 1 gốc oleat và 2 gốc linoleat: C57H100O6  nX = 0,02 mol (thỏa mãn mol O2)

DẠ

Y

Vậy n Br2  0, 02.5  0,1 mol  V  100 ml Câu 13. C Câu 14. Chọn B.


2n CO 2  n H 2O  2n O 2  0, 06 mol 6

FI CI A

BTKL BT:O   m X  44n CO 2  18n H 2O  32n O 2  53,16 (g)   nX 

L

Khi đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X thì:

Khi cho X tác dụng với NaOH thì : n NaOH  3n X  3n C3H5 (OH)3  0,18 mol

OF

BTKL   m muèi  m X  40n NaOH  92n C3H5 (OH)3  54,84 (g)

Câu 15. Chọn C.

n CO 2  2 : Y là C2H6O  X là HOOC-COOC2H5 n H 2O  n CO 2

ƠN

- Khi đốt cháy ancol Y thì: C Y 

 a = nY = 0,1 mol và m  166n (COOK) 2  16, 6 (g)

Câu 16. A. Chất lỏng trong ống thứ hai trở thành đồng nhất

NH

Câu 17: Thủy phân hoàn toàn m gam chất béo bằng dung dịch NaOH, đun nóng, thu được 9,2 gam glixerol và 91,8 gam muối. Giá trị của m là B. 85.

Định hướng tư duy giải

C. 89.

QU Y

A. 101.

D. 93.

m  91,8  9, 2  0,1.3.40  89 gam

Câu 18: Đun nóng m gam este X đơn chức, mạch hở với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được (m+1,4) gam muối. Đốt cháy hoàn toàn 2m gam X, thu được 23,52 lít khí CO2 (đktc). Phát biểu nào sau đây không đúng?

M

A. Công thức phân tử của X là C3H6O2.

B. X có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp. C. Tên gọi của X là metyl axetat. D. X có 1 đồng phân este có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.

Y

Câu 19. C. Etyl axetat.

DẠ

Định hướng tư duy giải M Z  46 : C2 H 5OH  CH 3COOC2 H 5  BT C mol  n CY  0, 2  CH 3COOH M 2 CO3  0, 09 


L

Câu 20: Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol, natri stearat và natri oleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 4,025 mol O2, thu được H2O và 2,85 mol A. 0,12

B. 0,08

FI CI A

CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là C. 0,15

D. 0,1.

COO : 0,15 2,85  Don chat  0,05   H 2 : 0,05 Bơm thêm a mol H2 n X  57 CH : 2,7 2  BTNT.O   0,05  2,7.3  4,025.2  a   a  0,1

OF

Định hướng tư duy giải

ƠN

Câu 21: Cho 5,44 gam hỗn hợp A gồm hai este đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được 5,92 gam hỗn hợp hai muối của hai axit kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng và một ancol. Đốt cháy hoàn toàn A thu được 3,6 gam nước. Phần trăm khối lượng của este có khối lượng

A. 60,0%.

B. 63,0%.

C. 55,0%.

D. 48,0%.

QU Y

Định hướng tư duy giải

NH

phân tử nhỏ có trong hỗn hợp A gần nhất với?

Nhận thấy khối lượng muối lớn hơn este nên este tạo bởi CH3OH   nA 

5,92  5, 44 A  0,06   n COO  0,06 23  15 5, 44  0,12.16  0, 2.2  0, 26 12

M

BTKL   n CO2 

C2 H 3COOCH 3 : 0,04   C  4,33     %C2 H 3COOCH 3  63, 24% C3 H 5 COOCH 3 : 0,02

Câu 22: Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol, natri stearat

Y

và natri oleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 6,48 mol O2, thu được H2O và 4,56 mol

DẠ

CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,10

Định hướng tư duy giải

B. 0,06

C. 0,07

D. 0,08.


FI CI A

L

COO : 0,24 4,56  Don chat  0,08   H 2 : 0,08 Bơm thêm a mol H2 n X  57 CH : 4,32 2  BTNT.O   0,08  4,32.3  6,48.2  a   a  0,08

Câu 23: Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol, natri stearat và natri linoleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 3,22 mol O2, thu được H2O và 2,28 mol A. 0,12

B. 0,07

C. 0,09

Định hướng tư duy giải

OF

CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là D. 0,08.

NH

ƠN

COO : 0,12 2,28  Don chat  0,04   H 2 : 0,04 Bơm thêm a mol H2 n X  57 CH : 2,16 2  BTNT.O   0,04  2,16.3  3,22.2  a   a  0,08

Câu 24. Chọn D.

QU Y

Thí nghiệm 2: Thủy phân tinh bột thu được C6H12O6 (glucozơ). Lên men Q thu được C2H5OH (T). Thí nghiệm 1: Cho este X có công thức phân tử HCOO-CH2-COOC2H5 tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư), thu được HCOONa và HO-CH2-COONa và ancol T duy nhất. D. Đúng, Axit cacboxylic tạo muối Y (HCOOH) và hợp chất T (C2H5OH) có cùng khối lượng

M

phân tử.

Câu 25. Chọn C.

A. Sai, Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl bão hòa là để phân tách lớp. B. Sai, Sau bước 1, chất lỏng đồng nhất.

Y

D. Sai, NaOH vừa đóng vai trò làm chất xúc tác vừa tham gia trực tiếp vào phản ứng xà phòng

DẠ

hoá.

Câu 26. Chọn B.


FI CI A

L

BT: O    6n X  1,54.2  2n CO 2  1 n X  0, 02 mol   BTKL (1)  Ta có:    m  49, 28  44n CO 2  18  n CO 2  1,1 mol  k  6 (có 3π gốc H.C)  BTKL (2) m  17,12 (g)     m  3n X .56  18, 64  92n X

Khi cho X tác dụng với H2 thì a = 0,02 mol Câu 27. Chọn A.

1,27 mol

0,33mol X

OF

a mol b mol     Quy đổi: C n H 2n O 2 , C x H y  O 2O 2  CO 2  H    

0,8mol

ƠN

BT:O   a  n CO 2  0,87  2a  2n O 2  2n CO 2  n H 2O   a  kb  b  0, 07 (1) (với Ta có:  n CO 2  kb  b  0,8 n CO 2  n H 2O  (k  1)b

k là số liên kết  trong phân tử của 2 hiđrocacbon). Kết hợp (1) với a + b = 0,33 ta suy ra: kb = 0,4

NH

mol

Khi cho 0,33 mol X tác dụng với Br2 thì : n Br2  kn C x H y  kb  0, 4 mol Câu 28. Chọn C.

QU Y

Theo đề bài ta có k = 6 (có 3π ở gốc axit béo)  nA = 0,04 mol và m A  m B  m H 2  35,36 (g) BTKL Khi cho A tác dụng với NaOH thì:   x  36, 48 (g)

Câu 29. C

M

Câu 30. Chọn D.

Theo các dữ kiện của đề ta suy ra X là (HCOO)2CH2  X có 4 nguyên tử H. Câu 31. D Câu 32. A

DẠ

Y

Câu 33. Chọn A. Công thức cấu tạo phù hợp của X là (CH3COO)2C2H4; (COOC2H5)2; C2H4(COOCH3)2 (2 đồng phân).


L

Câu 34. C

FI CI A

Câu 35. Chọn D.

(C17 H 33COO) 3 C3H 5 (k  6) : x mol  X (C15 H 31COO) 3 C3H 5 (k  3) : x mol  n CO 2  n H 2O  5x  2x  0,56  x  0, 08 C H COOH, C H COOH (k  1) 15 31  17 35

Câu 36. Chọn C.

OF

Khi cho X tác dụng với NaOH thì: n C3H5 (OH)3  2x  0,16  a  14, 72 (g)

A. Đúng, Sau bước 3, thấy có lớp chất rắn màu trắng nhẹ nổi lên trên bề mặt của chất lỏng đó

ƠN

là xà phòng và phần chất lỏng ở dưới là NaCl và glixerol.

B. Đúng, Sau bước 2, các chất được tạo thành sau phản ứng xà phòng hoá hoà tan với nhau nên lúc này trong bát sứ thu được chất lỏng đồng nhất.

mặt chất lỏng.

NH

C. Sai, Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl bão hoà là để kết tinh xà phòng lên trên bề

D. Đúng, Sau bước 3, chất lỏng trong ống nghiệm có chứa glixerol hoà tan được Cu(OH)2 thành

Câu 37. B Câu 38. Chọn D.

QU Y

dung dịch có màu xanh lam.

M

Ta có: n COO  n OH   0, 08a  0, 064  n O (X)  0,16a  0,128 và n M 2CO3 

n OH   0, 04a  0, 032 2

n C (Y)  n C (X)  n CO 2  n M 2CO3  0, 23  0, 04a BTNT    n H (X)  0, 288  0, 08a n H (Y)  2n H 2O  0,352

DẠ

Y

m X  12n C  n H  16n O  12.(0, 23  0, 04a)  0, 288  0, 08a  16.(0,16a  0,128)  7, 612  a  0,85

Câu 39. Chọn D.


L

BT: O   n X  0, 005 mol mà n CO 2  n H 2O  (k  1)n X  k  5 (có 2 liên kết pi ở gốc H.C)

FI CI A

 n Br2  2n X  0, 01 mol  x  1, 6 (g) Câu 40. Chọn C. Ta có: MX = 100: C5H8O2  Các công thức cấu tạo của X là

HCOOCH=CH-CH2-CH3 ; HCOOCH=C(CH3)2 ; CH3COOCH=CH-CH3 ; C2H5COOCH=CH2.

OF

Câu 41. Chọn A.

Câu 42. Chọn C. BTKL BT: O   n O 2  0, 21 mol   n X  0, 05 mol

ƠN

BTKL X có CTPT là C55H100O6 và n C3H5 (OH)3  n X  0, 02 mol   m  18, 64 (g)

NH

Khi cho 2,08 gam X tác dụng với NaOH thì: neste = 0,01 mol  naxit = 0,015 mol BTKL   2, 08  0, 025.40  m  0, 46  0, 015.18  m  2,35 (g)

QU Y

Câu 43. Chọn C.

Dựa vào tỉ lệ khối lượng ta thấy 1 mol X tác dụng tối đa 2 mol NaOH Các công thức cấu tạo của X thoả mãn là HCOOC6H4CH3 (o, m, p) và CH3COOC6H5. Câu 44. Chọn C.

M

BTKL X có CTPT là C55H100O6 và n C3H5 (OH)3  n X  0,1 mol   m  96, 4 (g)

Ta

Câu 45. Chọn D.

có:

Y

BT: O   n X  2n Y,Z  1,1  1  n H 2O  n Y,Z  0, 2 mol

DẠ

BT: C   CM 

Câu 46. B

0,5  2,5 . Vậy Y là CH3COOH. 0, 2

n CO 2  n H 2O  n X  n H 2O  0,5  n X


L

Câu 47. Chọn B. có:

FI CI A

Ta

BT: O   n X  0, 04 BTKL  6n X  2.3,1  2n CO 2  2, 04   m X  34,32 (g)  n CO 2  2, 2 n CO 2  2, 04  (k  3  1)n X  n Br2  2n X  0, 08  2n X BTKL Khi cho X tác dụng với NaOH thì: n C3H5 (OH)3  0, 04 mol   m  36, 64 (g)

Giả sử X có 2 gốc oleat và 1 gốc stearat  X là C57H106O6

OF

Câu 48. Chọn D.

Áp dụng độ bất bão hoà: n CO 2  n H 2O  (πgốc + πchức – 1).nX  πgốc = 2 (thoả mãn)

ƠN

Khi cho X tác dụng Br2 thì: n Br2  2nX = 0,12 mol  V = 120 ml. Câu 49. B

NH

Câu 50. Chọn C.

Chất X có CTPT là C57H104O6  nX = 0,005 mol ; m = 4,42 (g) và n O 2  80n X  0, 4 mol

Câu 51. Chọn C.

QU Y

BTKL Khi cho X tác dụng với NaOH thì:   m1  4,56 (g)

BT: O BTKL   n X  0, 04 mol và   m X  35, 44 (g)

Khi cho 13,29 gam X tác dụng với KOH thì:

M

Câu 52. Chọn A.

Nhận thấy 1 mol X tác dụng tối đa với 3 mol Br2  X có 6 liên kết π Mặt khác, ta có: n CO 2  n H 2O  (k  1)n X  n H 2O  0,51 mol Câu 53. Chọn B.

DẠ

Y

BTKL Khi cho E tác dụng với KOH thì:   m  16,89 (g)  B sai.

Câu 54. Chọn C.


L

n KOH  0, 025 mol 3

FI CI A

Khi cho E tác dụng với KOH thì: n E 

k X  3 Khi đốt cháy E thì: CE = 51 và HE = 90 và n CO 2  n H 2O  (k E  1)n E  k E  7   k Y  1

Câu 55. Chọn C. BTKL BT:O   m X  35, 6 (g)   n X  0, 04 mol

ƠN

BTKL Khi cho X tác dụng với NaOH thì :   m  36, 72 (g)

OF

a  14,5 Hai muối X, Y lần lượt là C15H27COONa (0,05 mol), C15H31COONa (0,025 mol)   b  7,35

Câu 56. C

NH

Câu 57. B Câu 58. Chọn B.

QU Y

n CO 2 – n H 2O  0, 064 n CO 2  0,88 mol BT: O    n X  0, 016 mol Ta có:  44n CO 2  18n H 2O  53, 408 n H 2O  0,816 mol Áp dụng độ bất bão hoà: n CO 2 – n H 2O  (k  1)n X  k  5 Khi cho X tác dụng với H2 thì: n H 2  2n X  0, 032 mol

M

Nếu có 0,06 mol H2 thì thu được: mY = 41,376 (g)  n Y  0, 048 mol

BTKL Khi cho Y tác dụng với NaOH thì:   a  41,376  40.0,144  92.0, 048  42, 72 (g)

Câu 59. Chọn A. Các

đồng

phân

Y

CH3COOCH2CH2OH.

DẠ

Câu 60. A

Câu 61. C

thoả

mãn

HCOOCH2CH(CH3)OH;

HCOOCH(CH3)CH2OH;


BTKL BT:O   m X  17,16 (g)   n X  0, 02 mol

FI CI A

L

Câu 62. Chọn C.

BTKL Khi cho X tác dụng với NaOH thì : n KOH  3n X  3n C3H5 (OH)3  0, 09 mol   m  28, 02 (g)

Câu 63. Chọn B.

3x  4y  0,15  x  0, 01 Ta có:    x : y  0,333  x  2y  0, 07  y  0, 03

ƠN

Câu 64. Chọn A.

OF

X là 2 gốc stearat và 1 gốc oleat còn Y chứa 1 gốc stearat và 2 gốc oleat

Các chất trong X lần lượt là CH3COOC6H5; C6H5COOCH3; HCOOCH2C6H5; C2H5OOOCCOOC6H5

NH

Gọi là a, b lần lượt là số mol của este của ancol và este của phenol. Khi cho X tác dụng với NaOH thì: a + 2b = 0,4

QU Y

Khi cho Y tác dụng với Na thì: n Y  a  2n H 2  0, 2 mol  b  0,1 mol BTKL: 36,9 + 0,4.40 = m + 10,9 + 0,1.18  m = 40,2 (g) Câu 65. Chọn A.

Gọi số mol của metyl fomat, etyle axetat, lysin và hexametylenđiamin lần lượt là:

M

(a mol), C 4 H 8O 2 (a mol), C 6 H14 O 2 N 2 (b mol), etyl axetat

lysin

C 2 H 4O2 metyl fomat

C 6 H16 N 2 (c mol) hexametylen®iamin

- Khi đốt x mol hỗn hợp Z bằng 1,42 mol O2 thì:

Y

n CO 2  2n C2H 4O 2  4n C4H8O 2  6n C6H14O 2 N 2  6n C6H16 N 2  2a  4a  6b  6c  n H 2O  2n C2H 4O 2  4n C4H8O 2  7n C6H14O 2 N 2  8n C6H16 N 2  2a  4a  7b  8c

DẠ

BT:N   2n N 2  2n C6H14O 2 N 2  2n C6H16 N 2  b  c  0,12 (1)

- Theo dữ kiện đề bài thì ta có:


L

+ n H 2O  n CO 2  n C2H 4O 2  n C4H8O 2  n C6H14O 2 N 2  n C6H16 N 2  b  2c  2a  b  c  2a  c  0 (2)

FI CI A

+ 2n C 2 H 4O 2  5n C 4 H8O 2  8,5n C 6 H14O 2 N 2  10n C 6 H16 N 2  n O 2 (p­)  7a  8,5b  10c  1, 42 (3) Giải hệ (1), (2) và (3) ta được a = 0,04 mol, b = 0,04 mol và c = 0,08 mol. Khi

dẫn

sản

phẩm

cháy

vào

dung

dịch

m dd gi¶m  100n CaCO3  (44n CO2  18n H 2O )  32,88(g)

thì:

OF

Câu 66. Chọn A.

Ca(OH)2

Đốt cháy Y không tạo ra H2O  Y là (COONa)2

ƠN

Các đồng phân của X là HOOC-COOC3H7 (2 đồng phân); CH3OOC-COOC2H5 Câu 67. Chọn A.

NH

BT: O   6n X  2x  2n CO 2  y  n CO 2  3n X  x  0,5y

và m  12n CO 2  2n H 2O  16n O  12.(3n X  x  0,5y)  2y  16.6n X  132n X  12x  4y

QU Y

 132nX + 12x – 4y = 78x – 103y  nX = 0,5x – 0,75y  n CO 2  2,5x  2, 75y Ta có: n CO 2  n H 2O  (k  1) n X  2,5x  3, 75y  (k  1).(0,5 x  0, 75 y)  k  6 Vậy a.(6 – 3) = 0,3  a = 0,1 Câu 68. Chọn A.

M

Công thức cấu tạo của X là HO-C2H4-COO-C2H4-COOH

(1) HO-C2H4-COO-C2H4-COOH → CH2=CH-COO-CH(CH3)-COOH (Y) + H2O

(2) HO-C2H4-COO-C2H4-COOH + 2NaOH → 2HO-C2H4-COONa (Z) + H2O

Y

(3) CH2=CH-COO-C2H4-COOH + 2NaOH → CH2=CH-COONa (T) + HO-C2H4-COONa (Z) +

DẠ

H2O

(4) 2HO-C2H4-COONa (Z) + H2SO4 → 2HO-C2H4-COOH (Z) + Na2SO4


B. Sai, Y có 1 nhóm CH3 trong phân tử. C. Sai, Q là anken (không no). D. Sai, Hiđro hóa hoàn toàn T (Ni, to) thu được CH3-CH2-COONa. Câu 69. C

OF

Câu 70. Chọn B.

FI CI A

L

CaO,t (5) CH2=CH-COONa (T) + NaOH   Na2CO3 + CH2=CH2 (Q)

X có công thức cấu tạo là HCOO-CH2-COO-CH3

ƠN

BTKL Khi cho X tác dụng với NaOH thì:   m Y  17, 7  0, 4.40  0,15.32  28,9 (g)

Câu 71. Chọn A.

NH

X có dạng RCOOC6H4R’  0,15.(R + 83) + 0,15.(131 + R’) = 36,6  R = 29; R’ = 1 Khi đốt cháy 0,02 mol X (C9H10O2) thì: a = 10,5.0,02 = 0,21 mol Câu 72. Chọn A.

QU Y

C E  55 Khi đốt cháy E thì: m E  12n CO 2  2n H 2O  16.6n X  n X  0, 01 mol   : C55 H102 O 6 H E  102

X là C15H31COOH  Muối của X là C15H31COOK: 0,01 mol  m = 2,94 (g) Câu 73. Chọn A.

M

(1) HOOCCH2COOCH3 (X) + 2NaOH → CH2(COONa)2 + CH3OH + H2O

(2) CH3OH (X2) + CuO → HCHO (X3) + Cu + H2O (3) HCHO (X3) + 4AgNO3 + 6NH3 + H2O → (NH4)2CO3 + 4Ag + NH4NO3 (4) CH2(COONa)2 (X1) + 2NaOH → CH4 (X4) + 2Na2CO3

Y

(5) 2CH4 (X4) → C2H2 (X5) + 3H2

DẠ

A. Sai, X có 6 nguyên tử H trong phân tử. Câu 74. Chọn D.


L

Este X có công thức phân tử C8H12O4 (k = 3)

FI CI A

Các đồng phân thoả mãn của X là HCOO-CH2-CH2-OOC-C4H7 (có 4 đồng phân mạch phân nhánh) HCOO-CH2-CH(CH3)OOC-C3H5 (có 1 mạch phân nhánh)  đổi vị trí 2 gốc axit cho nhau được 2 đồng phân. Vậy có tất cả 6 đồng phân.

n NaOH  0,1.2  0,1.3  0,5 mol BTKL Ta có:   m  54,5 (g) n H 2O  0,1  0,1  0, 2 mol

Câu 76. Chọn B.

OF

Câu 75. Chọn D.

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

Công thức cấu tạo của X thỏa mãn là CH3COOC6H4CH3 (o, m, p) và C2H5COOC6H5.


FI CI A

L

Câu 1: (chuyên Bắc Ninh lần 1 – 2019) Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp hai este đơn chức, mạch hở E, F (ME < MF) trong 700 ml dung dịch KOH 1M thu được dung dịch X và hỗn hợp Y gồm 2 ancol là đồng đẳng liên tiếp. Thực hiện t|ch nước Y trong H2SO4 đặc ở 140°C thu được hỗn hợp Z. Trong Z tổng khối lượng của các ete là 8,04 gam (hiệu suất ete hóa của các ancol đều là 60%). Cô cạn dung dịch X được 53,0 gam chất rắn. Nung chất rắn này với CaO cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 6,72 lít hỗn hợp khí T (đktc). Cho các phát biểu sau: (1) Chất F tham gia phản ứng tráng bạc (2) Khối lượng của E trong hỗn hợp là 8,6 gam

OF

(3) Khối lượng khí T là 2,55 gam (4) Tổng số nguyên tử trong F là 12 (5) Trong Z có chứa ancol propylic

A. 4. D. 5.

B. 2.

ƠN

Số phát biểu đúng là:

C. 3.

NH

Câu 2: (chuyên Bắc Ninh lần 1 – 2019) X là axit no, đơn chức, Y là axit không no, có một liên kết đôi C=C, có đồng phân hình học và Z là este hai chức tạo X, Y và một ancol no (tất cả các chất đều thuần chức, mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 9,52 gam E chứa X, Y và Z thu được 5,76 gam H2O. Mặt khác, 9,52 gam E có thể phản ứng tối đa với dung dịch chứa 0,12 mol NaOH sản phẩm sau phản ứng có chứa 12,52 hỗn hợp các chất hữu cơ. Cho các phát biểu liên quan tới bài toán gồm:

QU Y

(1) Phần trăm khối lượng của X trong E là 72,76% (2) Số mol của Y trong E là 0,08 mol. (3) Khối lượng của Z trong E là 1,72 gam. (4) Tổng số nguyên tử (C, H, O) trong Y là 12 (5) X không tham gia phản ứng tráng bạc

A. 5. D. 4.

M

Số phát biểu đúng là ?

B. 3.

C. 2.

Câu 3: (Nguyễn Khuyến – HCM lần 3 2019) Hỗn hợp A chứa 2 este X, Y có cùng công thức phân tử C8H8O2, chứa vòng benzen (Y không tham gia phản ứng tráng gương). Cho m gam A tác dụng vừa đủ với dung dịch B chứa NaOH và KOH (tỉ lệ mol tương ứng 3 :

Y

1) đun nóng. Biết tổng số mol các este có trong A nhỏ hơn tổng số mol NaOH và KOH có

DẠ

trong dung dịch B. Sau khi phản ứng xong, thu được dung dịch Z. Cô cạn Z thu được m gam rắn khan. Phần trăm khối lượng của X trong A gần với giá trị nào sau đây:


B. 51,1.

C. 53,2.

D. 50,0.

L

A. 52,2.

FI CI A

Câu 4: (Nguyễn Khuyến – HCM lần 3 2019) Hỗn hợp A gồm ancol X no, đơn chức,

mạch hở, axit Y mạch hở, chứa 2 liên kết π (pi) và este E tạo bởi X và Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam A cần 1,344 lít O2 (vừa đủ), thu được 2,016 lít CO2 (các khí đo đktc). Mặt khác, cho m gam A tác dung hết với 100ml dung dịch KOH 0,75 M, thu được dung dịch B. Cô cạn B được chất rắn T. Phần trăm khối lượng chất (có khối lượng phân tử nhỏ hơn) A. 20%.

B. 15%.

C. 10%.

OF

trong T gần với giá trị nào sau đây

D. 25%.

Câu 5: (Nguyễn Khuyến – HCM lần 3 2019) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp T gồm este hai

ƠN

chức, mạch hở X và este đơn chức Y thu được 6,54 mol CO2 và 3,6 mol H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn T cần dụng 141.285 gam dung dịch NaOH 50,96%, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được rắn Q gồm 3 muối (đều có phân tử khối lớn > 90 đvC). Ngưng tụ

NH

phần hơi thu được 117,875 ml ancol etylic 40o. Biết khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất bằng 0,8 g/ml và của nước bằng 1 g/ml. Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối nhỏ nhất trong Q là B. 47,7%.

C. 50,2%.

D. 62,8%.

QU Y

A. 39,6%.

Câu 6: (Đồng Hậu – Vĩnh Phúc lần 1 2019) Cho X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic và MX < MY; Z là ancol có cùng số nguyên tử cacbon với X; T là este hai chức tạo bởi X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 11,16 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần vừa đủ 13,216 lít khí O2 (đktc) , thu được khí CO2 và 9,36 gam nước. Mặt khác 11,16 gam E tác dụng tối đa với dung dịch

M

chứa 0,04 mol Br2. Khối lượng muối thu được khi cho cùng lượng E trên tác dụng với KOH dư là

: A. 5,44 gam.

B. 5,04 gam.

C. 5,80 gam.

D. 4,68 gam.

Câu 7: (Đồng Hậu – Vĩnh Phúc lần 1 2019) Cho X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức mạch

Y

hở (MX < MY); T là este hai chức tạo bởi X, Y và một ancol no mạch hở Z. Đốt cháy hoàn toàn

DẠ

6,88 gam hỗn hợp E gồm X, Y, T bằng một lượng vừa đủ O2, thu được 5,6 lit CO2 (đktc) và 3,24 gam nước. Mặt khác 6,88 gam E tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 12,96 gam Ag.


L

Khối lượng rắn khan thu được khi cho cùng lượng E trên tác dụng với 150 ml dung dịch KOH 1M

A. 10,54 gam.

B. 14,04 gam.

C. 12,78 gam.

FI CI A

là : D. 13,66 gam.

Câu 8: (Nguyễn Khuyến – HCM lần 2 2019) Cho m gam hỗn hợp E gồm este hai chức Y mạch hở và este đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp Z chứa hai muối và một ancol T duy nhất. Đốt cháy hoàn toàn Z cần vừa đủ 1,08 mol O2, thu được 14,84 gam

OF

Na2CO3; tổng số mol CO2 và H2O bằng 1,36 mol. Cho ancol T tác dụng với Na (dư), thoát ra 1,792 lit khí (đktc). Biết để đốt cháy hết m gam E cần vừa đủ 1,4 mol O2. Phần trăm khối lượng của Y có giá trị gần nhất với B. 71%.

C. 62%.

D. 65%.

ƠN

A. 66%.

Câu 9: (Nguyễn Khuyến – HCM lần 2 2019) Hỗn hợp E gồm este hai chức X và este ba chức Y; X và Y đều mạch hở; X tạo bởi axit đa chức. Đốt cháy hoàn toàn 0,07 mol E cần vừa đủ 0,85

NH

mol O2; thu được 9,72 gam H2O. Cho 12,416 gam E tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp Z gồm ba muối có cùng số nguyên tử cacbon và hỗn hợp T chứa hai ancol có số nguyên tử cacbon liên tiếp nhau. Cho toàn bộ T tác dụng hết với Na (dư) thấy thoát ra 1,5232 lít khí (đktc) H2. Khối lượng của ancol có phân tử khối nhỏ hơn trong T có giá trị gần nhất với B. 3,85.

QU Y

A. 2,90.

C. 3,80.

D. 4,60.

Câu 10: (chuyên Bắc Giang lần 1 2019) Đốt cháy hoàn toàn m gam một triglixerit X cần vừa đủ x mol O2, sau phản ứng thu được CO2 và y mol H2O. Biết m = 78x – 103y. Nếu cho a mol X tác dụng với dung dịch nước Br2 dư thì lượng Br2 phản ứng tối đa là 0,15 mol. Giá trị của a là A. 0,15.

B. 0,08.

C. 0,05.

D. 0,20.

M

Câu 11: (chuyên Bắc Giang lần 1 2019) Chất béo X tạo bởi 3 axit béo Y, Z, T. Cho 26,12 gam E gồm X, Y, Z, T tác dụng với H2 dư (Ni, t°) thu được 26,32 gam hỗn hợp chất béo no và các axit béo no. Mặt khác, để tác dụng hoàn toàn với 26,12 gam E cần vừa đủ 0,09 mol NaOH, thu được 27,34 gam muối và glyxerol. Để đốt cháy hết 26,12 gam E cần vừa đủ a mol O2. Giá trị của a là A. 2,50.

B. 3,34.

C. 2,86.

D. 2,36.

DẠ

Y

Câu 12: (chuyên Bắc Giang lần 1 2019) Hỗn hợp X gồm ba este mạch hở. Cho 0,055 mol X phản ứng vừa đủ với 0,09 gam H2 (xúc tác Ni, t°), thu được hỗn hợp Y. Cho toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 65 ml dung dịch KOH 1M, thu được hỗn hợp Z gồm hai muối của hai axit cacboxylic no, có mạch cacbon không phân nhánh và 3,41 gam hỗn hợp T gồm hai ancol no, đơn chức. Mặt


B. 55%.

C. 44%.

D. 33%.

FI CI A

A. 66%.

L

khác, đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần vừa đủ 11,2 lít O2 (đktc). Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn hơn trong Z có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

Câu 13: (Nguyễn Viết Xuân Vĩnh Phúc lần 1 2019) X là este no, đơn chức, Y là axit cacboxylic đơn chức, không no chứa một liên kết đôi C=C; Z là este 2 chức tạo bởi etylen glicol và axit Y (X, Y, Z, đều mạch hở, số mol Y bằng số mol Z). Đốt cháy a gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng 0,335 mol O2 thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là 19,74 gam. Mặt khác, a gam E làm mất

A. 8,6.

B. 7,6.

C. 6,8.

OF

màu tối đa dung dịch chứa 0,14 mol Br2. Khối lượng của X trong E là:

D. 6,6.

Câu 14: (Nguyễn Viết Xuân Vĩnh Phúc lần 1 2019) Cho X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng

ƠN

của axit acrylic và MX < MY; Z là ancol có cùng số nguyên tử cacbon với X; T là este hai chức tạo bởi X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 11,16 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần vừa đủ 13,216 lít khí O2 (đktc), thu được khí CO2 và 9,36 gam nước. Mặt khác 11,16 gam E tác dụng tối đa với dung dung dịch KOH dư là A. 5,44 gam

B. 5,04 gam

NH

dịch chứa 0,04 mol Br2. Khối lượng muối thu được khi cho cùng lượng E trên tác dụng hết với

C. 4,68 gam

D. 5,80 gam

QU Y

Câu 15: (Nguyễn Viết Xuân Vĩnh Phúc lần 1 2019) Hỗn hợp X gồm các chất : Phenol, axit axetic, etyl axetat. Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Mặt khác, cho m gam X tác dụng với kim loại K dư thì thu được 2,464 lít khí H2 (đktc).

A. 4,36 gam.

M

Khối lượng muối trong Y lớn hơn khối lượng hỗn hợp X ban đầu là bao nhiêu gam? B. 5,32 gam.

C. 4,98 gam.

D. 4,84 gam.

Câu 16: (Nguyễn Viết Xuân Vĩnh Phúc lần 1 2019) Thủy phân hoàn toàn 4,84 gam este A bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ, rồi cô cạn chỉ thu được hơi nước và hỗn hợp X gồm hai muối (đều có khối lượng phân tử lớn hơn 68). Đốt cháy hoàn toàn lượng muối trên cần đúng 6,496 lít O2 (đktc), thu được 4,24 gam Na2CO3; 5,376 lít CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O. Thành phần phần

Y

trăm khối lượng muối có khối lượng phân tử nhỏ hơn trong X là

DẠ

A. 36,61%.

B. 27,46%.

C. 63,39%.

D. 37,16%.


L

Câu 17: (Yên Lạc 2 – Vĩnh Phúc lần 1 2019) X, Y là hai axit no, đơn chức và là đồng đẳng liên tiếp của nhau (MY> MX); Z là ancol 2 chức; T là este thuần chức tạo bởi X, Y, Z. Đốt cháy 0,15

FI CI A

mol hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T cần dùng 0,725 mol O2 thu được lượng CO2 nhiều hơn H2O là 16,74 gam. Mặt khác 0,15 mol E tác dụng vừa đủ với 0,17 mol NaOH thu được dung dịch G và một ancol có tỉ khối so với H2 là 31. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E là A. 14,32%.

B. 13,58%.

C. 11,25%.

D. 25,52%.

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

Câu 18: (Nguyễn Khuyến – HCM lần 1 2019) Thủy phân hoàn toàn a mol triglixerit X trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn a mol X cần vừa đủ 7,75 mol O2 và thu được 5,5 mol CO2. Mặt khác, a mol X tác dụng tối đa với 0,2 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là A. 82,4. B. 97,6. C. 80,6. D. 88,6. Câu 19: (Nguyễn Khuyến – HCM lần 1 2019) Đốt cháy hoàn toàn một este hai chức, mạch hở X (được tạo bởi một axit cacboxylic không no và hai ancol) cần vừa đủ 2,52 lit O2 (đktc), thu được 0,18 mol hỗn hợp CO2 và H2O. Khi cho cũng lượng X trên phản ứng hoàn toàn với 40 ml dung dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 2,8. B. 2,88. C. 4,28. D. 3,44. Câu 20: (Nguyễn Khuyến – HCM lần 1 2019) Hỗn hợp X gồm metyl fomat, đimetyl oxalat, glixeryl triaxetat và phenyl fomat. Thủy phân hoàn toàn 47,3 gam X trong dung dịch NaOH dư đun nóng, thu được m gam hỗn hợp muối và 15,6 gam hỗn hợp Y gồm các ancol. Cho Y tác dụng với Na dư thu được 5,6 lít khí hiđro (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 47,3 gam X bằng oxi, thu được 92,4 gam CO2 và 26,1 gam H2O. Giá trị của m là A. 54,3. B. 57,9. C. 58,2. D. 52,5. Câu 21: (Nguyễn Khuyến – HCM lần 1 2019) Hỗn hợp X gồm metyl acrylat, etyl vinyl oxalat và axit acrylic. Hỗn hợp Y gồm etylen và propen. Đốt cháy hoàn toàn a mol X và b mol Y thì tổng số mol oxi cần dùng vừa đủ là 0,81 mol, thu được H2O và 0,64 mol CO2. Mặt khác, khi cho a mol X tác dụng với dung dịch KOH dư thì lượng KOH phản ứng là m gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 14,0, B. 11,2. C. 8,4. D. 5,6. Câu 22: (Nguyễn Khuyến – HCM lần 1 2019) Hỗn hợp E gồm X, Y là hai axit no, mạch hở, đồng đưangr kế tiếp; Z, T là 2 este (đều hai chức, mạch hở; Y và Z là đồng phân của nhau; MT – MZ = 14). Đốt cháy hoàn toàn 12,84 gam E cần vừa đủ 0,37 mol O2. Mặt khác, cho 12,84 gam E phản ứng vừa đủ với NaOH, cô cạn thu được hỗn hợp muối cacboxylat khan G và hỗn hợp H gồm 3 ancol. Cho toàn bộ H vào bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 2,72 gam và có 0,04 mol H2 thoát ra. Khối lượng của axit có phân tử khối lớn nhất trong G là A. 8,1 gam. B. 4,86 gam. C. 6,48 gam. D. 3,24 gam. Câu 23: (Nguyễn Khuyến – HCM lần 1 2019) Hỗn hợp E gồm hai este mạch hở, có cùng số lien kết pi trong phân tử, trong đó có một este đơn chức là este của axit metacrylic và một este hai chức. Đốt cháy hoàn toàn 12,22 gam E thu được 0,37 mol H2O. Biết 12,22 gam E mất màu vừa đủ 0,19


FI CI A

L

mol Br2 trong dung dịch. Nếu cho 0,36 mol E phản ứng vừa đủ với 234 ml dung dịch NaOH 2,5M, thu được hai muối của axit cacboxylic, có cùng số nguyên tử cacbon và hỗn hợp X gồm ba ancol đơn chức bậc một trong đó có một ancol không no và hai ancol no. Thành phần % khối lượng của ancol có phẩn tử khối lớn nhất trong X là A. 47,77%. B. 26,75%. C. 36,62%. D. 55,25%. Câu 24: (Đoàn Thượng – Hải Dương lần 1 2019) Cho hỗn hợp X gồm metanol, etylen glicol, glyxerol, etyl metacrylat, metyl propionat, etyl axetat trong đó số mol metanol và glyxerol bằng

OF

nhau. Biết 24,2 gam X có thể cộng tối đa 0,12 mol Br2 trong dung dịch. Mặt khác 24,2 gam X tác dụng với kim loại Na dư thu được 2,688 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn 24,2 gam X cần dùng V lít khí O2 (đktc) sinh ra V’ lít khí CO2 (đktc) và m gam nước. Kết luận đúng là B. Không thể chứng minh các kết luận đó

ƠN

A. Giá trị của m là 19,8 C. Giá trị của V’ là 22,4

D. Giá trị của V là 36,96

NH

Câu 25: (Đoàn Thượng – Hải Dương lần 1 2019) Cho hỗn hợp X gồm một ester E và hai axit cacboxylic A và B đơn chức, mạch hở. Biết E và A là đồng phân của nhau; hai axit A và B có tổng số C trong phân tử không lớn hơn 5. Đốt cháy hoàn toàn 9,6 gam X thu được 7,84 lít khí CO2 (đktc) và 5,4 gam nước. Mặt khác nếu cho 9,6 gam X tác dụng với Na dư thu được 0,84 lít khí H2.

QU Y

Nếu cho 9,6 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH dư thì khối lượng muối thu được là A. 12,75g

B. 12,90g

C. 11,85g

D. 10,95g

Câu 26: (Đoàn Thượng – Hải Dương lần 1 2019) Đốt cháy hoàn toàn 4,03 gam triglixerit X bằng một lượng oxi vừa đủ, cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong

M

dư thu được 25,5 gam kết tủa và khối lượng dung dịch thu được giảm 9,87 gam so với khối lượng nước vôi trong ban đầu. Mặt khác, khi thủy phân hoàn toàn 8,06 gam X trong dụng dịch NaOH

(dư) đun nóng, thu được dung dịch chưa a gam muối. Giá trị của a là A. 4,87.

B. 9,74.

C. 8,34.

D. 7,63.

Y

Câu 27: (Đoàn Thượng – Hải Dương lần 1 2019) Xà phòng hóa 2,76 gam một hợp chất X (CTPT trùng với CTĐGN) bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch Y chỉ chứa 4,44 gam hỗn

DẠ

hợp hai muối. Nung nóng hai muối này trong oxi dư, sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được 3,18 gam Na2CO3; 2,464 lít khí CO2 ( ở đktc) và 0,9 gam nước. CTCT thu gọn của X là


B. CH3COOC6H5

C. HCOOC6H4OH.

D. C6H5COOCH3

L

A. HCOOC6H5.

OF

FI CI A

Câu 28: (Lý Thái Tổ - Bắc Ninh lần 1 2019) Hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức, tạo thành từ cùng một ancol Y với 3 axit cacboxylic (phân tử chỉ có nhóm -COOH); trong đó, có hai axit no là đồng đẳng kế tiếp nhau và một axit không no (có đồng phân hình học, chứa một liên kết đôi C=C trong phân tử). Thủy phân hoàn toàn 11,76 gam X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối và m gam ancol Y. Cho m gam Y vào bình đựng Na dư, sau phản ứng thu được 1792ml khí (đktc) và khối lượng bình tăng 4,96gam. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 5,88 gam X thì thu được CO2 và 3,96 gam H2O. Phần trăm khối lượng của este không no trong X có giá trị là. A. ≈ 34,01% B. ≈ 41% C. ≈ 38% D. ≈ 29,25%

NH

ƠN

Câu 29: (Lý Thái Tổ - Bắc Ninh lần 1 2019) Hỗn hợp X gồm (CH3COO)3C3H5, CH3COOCH2CH(OOCCH3)CH2OH, CH3COOH, CH3COOCH2CH(OH)CH2OH, C3H5(OH)3 trong đó CH3COOH chiếm 10% tổng số mol hỗn hợp. Đun nóng m gam hỗn hợp X với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch chứa 40,098 gam natri axetat và 0,54m gam glixerol. Để đốt cháy m gam hỗn hợp X cần V lít khí O2 đktc. Giá trị của V gần nhất với giá trị nào . A. 21,5376 B. 12, 7456 C. 25,4912 D. 43,0752

QU Y

Câu 30: (Lý Thái Tổ - Bắc Ninh lần 1 2019) Hỗn hợp X gồm metyl fomat, đimetyl oxalat, glixerol triaxetat và phenyl axetat. Thủy phân hoàn toàn 47,3 gam X trong dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được m gam hỗn hợp muối và 15,6 gam hỗn hợp Y gồm các ancol. Cho Y tác dụng với Na dư, thu được 5,6 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 47,3 gam X bằng oxi, thu được 92,4 gam CO2 và 26,1 gam H2O. Giá trị của m là A. 54,3. B. 52,5. C. 58,2. D. 57,9.

M

Câu 31: (minh họa THPTQG 2019) Hỗn hợp T gồm ba este X, Y, Z mạch hở (MX < MY < MZ). Cho 48,28 gam T tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,47 mol NaOH, thu được một muối duy nhất của axit cacboxylic đơn chức và hỗn hợp Q gồm các ancol no, mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn Q, thu được 13,44 lít khí CO2 và 14,4 gam H2O. Phần trăm khối lượng của nguyên tố H trong Y là A. 9,38%.

B. 8,93%.

C. 6,52%.

D. 7,55%.

DẠ

Y

Câu 32: (minh họa THPTQG 2019) Cho X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức (MX < MY); T là este ba chức, mạch hở được tạo bởi X, Y với glixerol. Cho 23,06 gam hỗn hợp E gồm X, Y, T và glixerol (với số mol của X bằng 8 lần số mol của T) tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 2M, thu được hỗn hợp F gồm hai muối có tỉ lệ mol 1 : 3 và 3,68 gam glixerol. Đốt cháy hoàn toàn F cần vừa đủ 0,45 mol O2, thu được Na2CO3, H2O và 0,4 mol CO2. Phần trăm khối lượng của T trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 29.

B. 35.

C. 26.

D. 25.


A. 16,76 gam.

B. 18,54 gam.

C. 12,88 gam.

FI CI A

L

CÂU 33: (TTLT Đặng Khoa đề 01 2019) X là axit cacboxylic đơn chức; Y và Z là hai ancol thuộc dãy đồng đẳng của ancol alylic (Số C đều không quá 8, MY < MZ); E và F lần lượt là các este tạo bởi X với Y và X với Z (tổng số nguyên tử cacbon trong phân tử F gấp 4 lần tổng số nguyên tử cacbon trong phân tử X). Đốt cháy hoàn toàn 14,08 gam hỗn hợp T gồm X, Y, Z, E, F trong oxi dư, thu được 13,44 lít khí CO2 (đktc) và 10,08 gam nước. Nếu cho 14,08 gam hỗn hợp T tác dụng với Na dư thì thu được tối đa 1,792 lít khí H2 (đktc). Khối lượng muối thu được khi cho 14,08 gam hỗn hợp T tác dụng với dung dịch NaOH dư là: D. 13,12 gam.

A. 12%.

ƠN

OF

CÂU 34: (TTLT Đặng Khoa đề 02 2019) Hỗn hợp E gồm axit cacboxylic đơn chức X, axit cacboxylic hai chức Y (X và Y đều mạch hở, có cùng số liên kết π) và hai ancol đơn chức Z, T thuộc cùng dãy đồng đẳng, liên tiếp (MZ < MT). Đốt cháy hoàn toàn m gam E, thu được 1,3 mol CO2 và 1,5 mol H2O. Mặt khác, thực hiện phản ứng este hóa m gam E (giả sử hiệu suất các phản ứng là 100%), thu được 33,6 gam sản phẩm hữu cơ chỉ chứa este. Phần trăm khối lượng của T trong hỗn hợp E gần giá trị nào nhất sau đây? B. 10%.

C. 21%.

D. 26%.

QU Y

NH

CÂU 35: (TTLT Đặng Khoa đề 03 2019) Hỗn hợp X gồm axit cacboxylic đơn chức Y và este đơn chức Z. Đun nóng hỗn hợp X với 400 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được a gam một ancol T và 24,4 gam hỗn hợp rắn khan E gồm 2 chất có số mol bằng nhau. Cho a gam T tác dụng với Na dư thoát ra 0,56 lít khí (ở đktc). Trộn đều 24,4 gam E với CaO, sau đó nung nóng hỗn hợp, thu được khí G. Đốt cháy G rồi dẫn sản phẩm cháy qua dung dịch nước vôi trong dư thu được m(g) kết tủa. Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 2,5.

B. 20.

C. 10.

D. 5.

M

CÂU 36 : (TTLT Đặng Khoa đề 04 2019) X,Y là hai hữu cơ axit mạch hở ( MX < MY ). Z là ancol no, T là este hai chức mạch hở không nhánh tạo bởi X, T, Z. Đun 38,86 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T với 400ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ thu được ancol Z và hỗn hợp F chứa hai muối có số mol bằng nhau. Cho Z vào bình chứa Na dư thấy bình tăng 19,24 gam và thu được 5,824 lít H2 ở đktc. Đốt hoàn toàn hỗn hợp F cần 15,68 lít O2 (đktc) thu được khí CO2, Na2CO3 và 7,2 gam H2O. Phần trăm số mol của T trong E gần nhất với: A. 52,8%

B. 30,5%

C. 22,4%

D. 18,8%

CÂU 37: (TTLT Đặng Khoa đề 05 2019) X là este đơn chức, Y là este hai chức (X, Y đều mạch hở). Đốt cháy 24 gam hỗn hợp E chứa X, Y sản phẩm cháy thu được gồm CO2 và H2O có số mol hơn

Y

kém nhau 0,6 mol. Mặt khác, đun nóng 24 gam E cần dùng 280 ml dung dịch KOH 1M thu được

DẠ

một muối duy nhất và hỗn hợp F chứa 2 ancol đều no. Dẫn toàn bộ F qua bình đựng Na dư sau phản ứng thấy khối lượng bình tăng 9,16 gam. Nếu lấy toàn bộ lượng Y trong E rồi đốt cháy hoàn toàn thì số mol CO2 thu được là ?


B. 0,40.

C. 0,32.

D. 0,45.

L

A. 0,36.

A. 11:17

B. 4:9

FI CI A

Câu 38: (TTLT Đăng Khoa đề 06 2019) Đốt cháy hoàn toàn 6,75 gam hỗn hợp E chứa 3 este đều đơn chức, mạch hở cần vừa đủ 8,904 lít O2 (đktc) thu được CO2 và 4,95 gam H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn lượng E trên bằng dung dịch chứa NaOH (vừa đủ) thu được 2 ancol (no, đồng đẳng liên tiếp) và hai muối X, Y có cùng số C (MX>MY và nX <nY). Đốt cháy hoàn toàn lượng ancol trên cần vừa đủ 0,18 mol O2. Tỷ số nX:nY là? C. 3:11

D. 6:17

ƠN

OF

Câu 39: (TTLT Đăng Khoa đề 06 2019) X là este no đơn chức mạch hở; Y là este đơn chức không no, chứa một liên kết đôi C=C. Đốt cháy 18,32 gam hỗn hợp E chứa X và Y cần dùng 23,744 lít O2 (đktc) thu được 19,264 lít CO2 (đktc) và H2O. Mặt khác thủy phân hoàn toàn E trong dung dịch NaOH thu được 2 muối (A, B) của 2 axit cacboxylic (MA < MB, A và B có cùng số nguyên tử hidro trong phân tử) và một ancol Z duy nhất. Cho các nhận định sau : (a) Từ A bằng một phản ứng có thể điều chế trực tiếp ra CH4.

(b) Đun nóng Z với H2SO4 đặc ở 1700C thu được một anken duy nhất.

NH

(c) Y và B đều làm mất màu Br2 trong CCl4.

(d) Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp chứa A và B ở bất kỳ tỉ lệ mol nào đều thu được nCO2 = nH2O. Số nhận định đúng là B. 2.

C. 4.

D. 1.

QU Y

A. 3.

CÂU 40: (TTLT Đăng Khoa đề 07 2019) X là este mạch hở có công thức phân tử C5H8O2; Y và Z là hai este (đều no, mạch hở, tối đa hai nhóm este, MY < MZ). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp E gồm X, Y và Z, thu được 15,68 lít CO2 (đktc). Mặt khác, cho E tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp hai ancol có cùng số cacbon và hỗn hợp hai muối. Cho các phát biểu sau: (2). X có khả năng cho phản ứng tráng bạc.

(3) Tổng số nguyên tử trong Y là 11.

(4). Z có khả năng cho phản ứng tráng bạc.

M

(1) Phân tử khối của Z là 132.

Tổng số phát biểu đúng là? A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Y

CÂU 41: (TTLT Đăng Khoa đề 07 2019) Hỗn hợp E chứa 3 este (MX<MY<MZ) đều mạch hở, đơn chức và cùng được tạo thành từ một ancol. Đốt cháy 9,34 gam E cần dùng vừa đủ 0,375 mol O2.

DẠ

Mặt khác, thủy phân hoàn toàn lượng E trên trong NaOH (dư) thu được 10,46 gam hỗn hợp muối. Biết số mol mỗi chất đều lớn hơn 0,014 mol. Phần trăm khối lượng của Y có trong E gần nhất với: A. 25,0%

B. 20,0%

C. 30,0%

D. 24,0%


A. 11,8

B. 12,9

FI CI A

L

CÂU 42: (TTLT Đăng Khoa đề 08 2019) Hỗn hợp X gồm 1 ancol đơn chức và 1 este đơn chức (mạch hở, cùng số nguyên tử cacbon). Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng vừa đủ V lít khí oxi (đktc) thì thu được 10,08 lít CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O. Mặt khác m gam X phản ứng với dung dịch NaOH dư thu được 0,15 mol hỗn hợp ancol. Giá trị gần nhất với giá trị của V là C. 24,6

D. 23,5

ƠN

OF

CÂU 43: (TTLT Đăng Khoa đề 08 2019) Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ đơn chức mạch hở là đồng phân của nhau. Cho 0,3 mol hỗn hợp X vào 300 ml dung dịch NaOH 1M và KOH 1,5M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn Y có khối lượng m gam và phần hơi chứa một ancol Z. Oxi hóa hết lượng Z bằng CuO dư, đun nóng rồi cho sản phẩm tác dụng với lượng dư AgNO3 trong NH3, thu được 77,76 gam Ag. Thêm CaO vào Y rồi nung ở nhiệt độ cao, đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp M gồm hai hiđrocacbon có tỷ khối đối với H2 là 16,8. Có bao nhiêu phát biểu đúng trong các phát biểu sau? 1. Giá trị của m là 55,08. 2. Hỗn hợp M có khả năng phản ứng với H2 (Ni, t0) 3. Hỗn hợp M là CH4 và C4H8. 4. Đốt cháy hoàn toàn M thu được 0,66 mol CO2. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

NH

CÂU 44: (TTLT Đăng Khoa đề 09 2019) X, Y (MX<MY) là hai chất hữu cơ kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng ancol anlylic; Z là axit no hai chức (có số cacbon lớn hơn 2); T là este tạo bởi X, Y, Z. Đốt cháy 6,95 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T (đều mạch hở) cần dùng 8,512 lít O2 (đktc) thu được 4,59 gam nước. Mặt khác 6,95 gam E làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,055 mol Br2. Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng T có trong E thì số mol CO2 thu được là? B. 0,165

C. 0,200.

D. 0,220.

QU Y

A. 0,260.

A. 40,6%

M

CÂU 45: (TTLT Đăng Khoa đề 09 2019) Hỗn hợp M chứa hai este thuần, mạch hở, đều hai chức (MX<MY). Đun nóng 17,16 gam E với dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được hỗn hợp F chứa hai ancol no và hỗn hợp rắn G có khối lượng 18,88 gam gồm 2 muối của hai axit cacboxylic, phân tử hơn kém nhau 1 nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn F cần dùng 6,048 lít (đktc) khí oxi thu được 8,8 gam CO2. Phần trăm khối lượng của X trong M gần nhất với? B. 69,2%

C. 30,8%

D. 53,4%

DẠ

Y

CÂU 46: (TTLT Đăng Khoa đề 09 2019) X là một este no, hai chức ; Y, Z (MY < MZ) là hai peptit đều được tạo từ glyxin và valin; X, Y, Z đều mạch hở. Đun nóng 54,35 gam hỗn hợp M gồm X, Y, Z với dung dịch NaOH (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp muối khan T và 7,8 gam hỗn hợp hơi Z chứa hai chất hữu cơ. Đốt cháy hoàn toàn T cần đúng 2,3375 mol O2, thu được 34,45 gam Na2CO3 và hiệu số mol giữa H2O và CO2 là 0,125 mol. Biết tổng số mol của Y và Z gấp 2 lần số mol X; Y và Z hơn kém nhau một nguyên tử nitơ. Phần trăm khối lượng của Z trong hỗn hợp M gần nhất với giá trị A. 25,1.

B. 40,8.

C. 26,9.

D. 48,0.


A. 4,595

B. 5,765

FI CI A

L

Câu 47: (TTLT Đăng Khoa đề 10 2019) Hỗn hợp X gồm một axit cacboxilic hai chức, no, mạch hở, hai ancol no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng và một đieste tạo bởi axit và 2 ancol đó. Đốt cháy hoàn toàn 4,84 gam X thu được 7,26 gam CO2 và 2,70 gam H2O. Mặt khác, đun nóng 4,84 gam X trên với 80 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thêm vừa đủ 10 ml dung dịch HCl 1M để trung hòa lượng NaOH dư thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan, đồng thời thu được 896 ml hỗn hợp ancol (ở đktc) có tỉ khối hơi so với H2 là 19,5. Giá trị của m là: C. 5,180

D. 4,995

B. 20%.

C. 15%.

NH

A. 17%.

ƠN

OF

Câu 48: (TTLT Đăng Khoa đề 10 2019) X là một este không no (có một liên kết đôi C=C), hai chức; Y, Z (MY < MZ) là hai peptit đều được tạo từ alanin và valin; X, Y, Z đều mạch hở. Đun nóng m gam hỗn hợp M gồm X, Y, Z với dung dịch NaOH (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp muối khan T và 5,46 gam hỗn hợp hơi Q chứa hai chất hữu cơ no. Đốt cháy hoàn toàn lượng M trên cần 1,815 mol O2. Đốt cháy hoàn toàn T bằng lượng vừa đủ O2, thu được 20,14 gam Na2CO3 và hiệu số mol giữa CO2 và H2O là 0,02 mol. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn Q thu được 0,35 mol H2O. Biết (nY + nZ – nX = 0,04); Y và Z hơn kém nhau một nguyên tử nitơ. Phần trăm khối lượng của Z trong hỗn hợp M gần nhất với giá trị D. 23%.

QU Y

Câu 49: (TTLT Đăng Khoa đề 12 2019) Đốt cháy hoàn toàn 4,03 gam triglixerit X bằng một lượng oxi vừa đủ, cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong dư thu được 25,5 gam kết tủa và khối lượng dung dịch thu được giảm 9,87 gam só với khối lượng nước vôi trong ban đầu. Mặt khác, khi thủy phân hoàn toàn 8,06 gam X trong dụng dịch NaOH (dư) đun nóng, thu được dung dịch chưa a gam muối. Giá trị của a là A. 4,87.

B. 9,74.

C. 8,34.

D. 7,63.

Câu 50. (TTLT Đăng Khoa đề 12 2019) Hỗn hợp X chứa ba axit cacboxylic đều đơn chức, mạch hở, gồm một axit no và hai axit không no đều có một liên kết đôi (C = C). Cho m gam X tác dụng

M

vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 2M, thu được 25,56 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy bằng dung dịch NaOH dư, khối lượng dung dịch tăng

thêm 40,08 gam. Phần trăm khối lượng của axit no trong X gần nhất với: A. 30,6%

B. 32,9%

C. 40,2%

D. 36,4%

DẠ

Y

CÂU 51. (TTLT Đăng Khoa đề 14 2019) Hỗn hợp X gồm hai este đều chứa vòng benzen, có công thức phân tử là C10H12O2. Đun nóng 16,4 gam X cần dùng tối đa 200 ml dung dịch NaOH 0,9M. Chưng cất dung dịch sau phản ứng, thu được a gam chất hữu cơ Y và hỗn hợp Z gồm hai muối; trong đó có x gam muối A và y gam muối B (MA < MB). Đốt cháy hoàn toàn a gam Y cần dùng 0,17 mol O2. Giá trị của y – x là? A. 0,6.

B. 1,0

C. 1,2.

D. 0,8.


FI CI A

L

CÂU 52: (TTLT Đăng Khoa đề 14 2019) Cho hỗn hợp gồm tristearin và một este đơn chức, no, mạch hở X tác dụng với 2 lít dung dịch NaOH 0,3M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Trung hòa dung dịch Y bằng dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch Q chứa a gam hỗn hợp ancol và b gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp ancol trên trong khí oxi dư, thu được 35,2 gam CO2 và 18 gam nước. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn b gam muối trong oxi dư, thu được 32,9 gam chất rắn khan; 334,80 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Cho các phát biểu sau: 1. Công thức của axit tạo nên X là C2H5COOH.

3. Giá trị của a là 17 gam.

OF

2. Công thức của ancol tạo nên X là C3H7OH.

4. Giá trị của b là 102 gam.

Số phát biểu đúng là? B. 1

C. 2

ƠN

A. 0

D. 3

NH

CÂU 53. (TTLT Đăng Khoa đề 15 2019) Hỗn hợp X gồm ba este đều mạch hở, chỉ chứa một loại nhóm chức; trong phân tử mỗi este có số liên kết  không quá 3. Đun nóng 22,28 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y gồm các muối và hỗn hợp Z chứa ba ancol đều no. Tỉ khối hơi của Z so với H2 bằng 28,75. Đốt cháy toàn bộ Y cần dùng 0,23 mol O2, thu được 19,61 gam Na2CO3 và 0,43 mol hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Biết rằng trong X, este có khối lượng phân tử nhỏ nhất chiếm 50% về số mol của hỗn hợp. Phần trăm khối lượng của este có khối lượng phân tử lớn nhất trong X là B. 59,7%.

C. 39,5%.

QU Y

A. 31,6%.

D. 55,3%.

A. 0,31

M

CÂU 54: (TTLT Đăng Khoa đề 16 2019) Este X 3 chức (không có nhóm chức nào khác). Xà phòng hóa hoàn toàn 2,7 gam X bằng NaOH được ancol Y no, mạch hở và 2,84 gam hỗn hợp 3 muối của 1 axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và 2 axit cacboxylic không nhánh đồng đẳng kế tiếp trong dãy đồng đẳng của axit acrylic. Chuyển toàn bộ hỗn hợp muối thành các axit tương ứng rồi đốt cháy hỗn hợp axit đó thu được 5,22 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Đốt cháy hoàn toàn 2,7 gam X thu được x gam H2O và y gam CO2. Tỷ số của x:y gần nhất với? B. 0,28

C. 0,34

D. 0,24

Câu 55: (TTLT Đăng Khoa đề 17 2019) X, Y, Z là 3 este đều đơn chức, mạch hở (trong đó Y và Z không no chứa một liên kết C=C và có tồn tại đồng phân hình học). Đốt cháy 21,62 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch giảm

Y

34,5 gam. Mặt khác, đun nóng 21,62 gam E với 300 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được

DẠ

hỗn hợp T chỉ chứa 2 muối và hỗn hợp gồm 2 ancol kế tiếp thuộc cùng dãy đồng đẳng. Khối lượng của muối có khối lượng phân tử lớn trong hỗn hợp T là A. 8,64 gam.

B. 4,68 gam.

C. 9,72 gam.

D. 8,10 gam.


Câu 56. (TTLT Đăng Khoa đề 18 2019) Một hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức E, F (ME < MF). Đun

L

nóng 12,5 gam hỗn hợp X với một lượng dung dịch NaOH vừa đủ thu được 7,6 gam hỗn hợp

FI CI A

ancol no Y, đơn chức có khối lượng phân tử hơn kém nhau 14 đvC và hỗn hợp hai muối Z. Đốt cháy 7,6 gam Y thu được 7,84 lít khí CO2 (ở đktc) và 9,0 gam H2O. Phần trăm khối lượng của E trong X là: A. 59,2%.

B. 62,4%.

C. 46,8%.

D. 38,6%.

Câu 57: (TTLT Đăng Khoa đề 18 2019) T là hỗn hợp chứa hai axit đơn chức, một ancol no hai chức và một este hai chức tạo bởi các axit và ancol trên (tất cả đều mạch hở). Đốt cháy hoàn

OF

toàn 24,16 gam T thu được 0,94 mol CO2 và 0,68 mol H2O. Mặt khác, cho lượng T trên vào dung dịch AgNO3/NH3 dư thấy có 0,32 mol Ag xuất hiện. Biết tổng số mol các chất có trong 24,16 gam T là 0,26 mol. Phần trăm khối lượng của ancol trong T gần nhất với: B. 15%

C. 5%

D. 10%

ƠN

A. 25%

B. 11%

C. 15%

D. 10%

QU Y

A. 13%

NH

CÂU 58: (TTLT Đăng Khoa đề 19 2019) Đốt cháy hoàn toàn 6,72 gam hỗn hợp E gồm: Este đơn chức Z và hai este mạch hở X, Y (MX<MY<MZ) cần vừa đủ 0,29 mol O2, thu được 3,24 gam H2O. Mặt khác, 6,72 gam E tác dụng vừa đủ với 0,11 mol NaOH thu được 2,32 gam hai ancol no, cùng số nguyên tử cacbon, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp T gồm 2 muối. Đốt cháy hoàn toàn T thì thu được Na2CO3, H2O và 0,155 mol CO2. Phần trăm khối lượng của X trong E gần nhất với?

A. 52,8%

M

CÂU 59 : (TTLT Đăng Khoa đề 20 2019) X,Y là hai hữu cơ axit mạch hở ( MX < MY ). Z là ancol no, T là este hai chức mạch hở không nhánh tạo bởi X, T, Z. Đun 38,86 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T với 400ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ thu được ancol Z và hỗn hợp F chứa hai muối có số mol bằng nhau. Cho Z vào bình chứa Na dư thấy bình tăng 19,24 gam và thu được 5,824 lít H2 ở đktc. Đốt hoàn toàn hỗn hợp F cần 15,68 lít O2 (đktc) thu được khí CO2, Na2CO3 và 7,2 gam H2O. Phần trăm số mol của T trong E gần nhất với: B. 30,5%

C. 22,4%

D. 18,8%

DẠ

Y

Câu 60. (Sở Vĩnh Phúc lần 1 2019 mã đề 420) Z là este thuần chức tạo bởi axit hữu cơ X, Y và ancol T, (MX < MY; trong Z chứa không qua 5 liên kết π; X, Y, Z, T đều mạch hở). Đốt cháy m gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T cần dùng 0,62 mol O2, thu được 0,68 mol CO2 và 0,5 mol H2O. Mặt khác, m gam E tác dụng vừa đủ với 0,22 mol NaOH trong dung dịch, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được phần hơi chứa ancol T và hỗn hợp chất rắn F (trong F có chứa 2 muối với tỉ lệ số mol là 7 : 4). Dẫn toàn bộ T qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 8,9 gam; đồng thời thoát ra 3,36 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Z trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 53.

B. 50,5.

C. 42.

D. 52.


A. 5,92.

B. 7,09.

FI CI A

L

Câu 61. (Sở Vĩnh Phúc lần 1 2019 mã đề 401) Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic T (hai chức, mạch hở), hai ancol đơn chức cùng dãy đồng đẳng và một este hai chức tạo bởi T và hai ancol đó. Đốt cháy hoàn toàn a gam X, thu được 8,36 gam CO2. Mặt khác đun nóng a gam X với 100 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thêm tiếp 20 ml dung dịch HCl 1M để trung hoà lượng NaOH dư, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam muối khan và 0,05 mol hỗn hợp hai ancol có phân tử khối trung bình nhỏ hơn 46. Giá trị của m là C. 6,53.

D. 5,36.

OF

Câu 62. (Sở Vĩnh Phúc lần 1 2019 mã đề 403) X, Y (MX < MY) là hai axit kế tiếp thuộc cùng dãy đồng đẳng axit fomic; Z là este hai chức tạo bởi X, Y và ancol T. Đốt cháy 25,04 gam hỗn hợp F chứa X, Y, Z, T (đều mạch hở) cần dùng 16,576 lít O2 (đktc) thu được 14,4 gam nước. Mặt khác, đun nóng 12,52 gam F cần dùng 380 ml dung dịch NaOH 0,5M. Biết rằng ở điều kiện thường, ancol T không tác dụng được với Cu(OH)2. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp F có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? B. 40.

C. 55.

ƠN

A. 44.

D. 46.

A. 26.

B. 24.

NH

Câu 63. (Sở Vĩnh Phúc lần 1 2019 mã đề 403) X, Y là hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp (MX < MY), T là este tạo bởi X, Y với một ancol hai chức Z. Đốt cháy hoàn toàn 3,21 gam hỗn hợp P gồm X, Y, Z, T bằng lượng O2 vừa đủ, thu được 2,576 lít CO2 (đktc) và 2,07 gam H2O. Mặt khác khi cho 3,21 gam P phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch KOH 0,2M (đun nóng). Phần trăm về khối lượng của Z trong P có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? C. 23.

D. 22.

QU Y

Câu 64. (chuyên Vĩnh phúc lần 1 2019) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai este đồng phân cần dùng 27,44 lít khí O2, thu được 23,52 lít khí CO2 và 18,9 gam H2O. Nếu cho m gam X tác dụng hết với 400ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 27,9 gam chất rắn khan, trong đó có a mol muối Y và b mol muối Z (MY < MZ). Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Tỉ lệ a : b là A. 3 : 5.

B. 4 : 3.

C. 2 : 3.

D. 3 : 2.

M

Câu 65. (chuyên Vĩnh phúc lần 1 2019) Hỗn hợp E gồm ba este mạch hở, đều có bốn liên kết pi (π) trong phân tử, trong đó có một este đơn chức là este của axit metacrylic và hai este hai chức là đồng phân của nhau. Đốt cháy hoàn toàn 12,22 gam E bằng O2 thu được 0,37 mol H2O. Mặt khác, cho 0,36 mol E phản ứng vừa đủ với 234 ml dung dịch NaOH 2,5 M , thu được hỗn hợp X gồm các muối của các axit cacboxylic không no, nó cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử, hai ancol không no, đơn chức có khối lượng m1 gam và một ancol no, đơn chức có khối lượng m2 gam. Tỉ lệ m1 : m2 có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

Y

A. 2,7.

B. 2,9.

C. 1,1.

D. 4,7.

DẠ

Câu 66. (chuyên Vĩnh phúc lần 1 2019) X; Y; Z (MX < MY < MZ) là ba este thuần chức, mạch hở, thẳng. Đun nóng hoàn toàn 40 gam hỗn hợp H gồm X, Y (3x mol), Z (2x mol) trong dung dịch NaOH, thu được 25,52 gam hỗn hợp chứa hai chất hữu cơ A, B. Nếu đốt cháy hết lượng H trên, cần đủ 2,2 mol O2, thu được hiệu khối lượng giữa CO2 và H2O là 58,56 gam . Biết A và B đều đơn chức và là


B. 0,1275 mol.

C. 0,165 mol.

D. 0,4 mol.

FI CI A

A. 0,15 mol.

L

đồng phân của nhau; hai axit tạo nên Y và Z có cùng số nguyên tử cacbon và số mol H2 cần để làm no X, Y, Z bằng số mol NaOH phản ứng. Số mol O2 cần để đốt cháy hết 0,015 mol este Z là

Câu 67. (chuyên Vĩnh phúc lần 2 2019) Đốt cháy hoàn toàn 14,24 gam hỗn hợp X chứa 2 este đều no, đơn chức, mạch hở thu được CO2 và H2O có tổng khối lượng là 34,72 gam. Mặt khác, đun nóng 14,24 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y chứa 2 ancol kế tiếp và hỗn hợp Z chứa 2 muối của 2 axit cacboxylic kế tiếp, trong đó có a gam muối A và b gam muối B (MA < MB). Tỉ lệ gần nhất của a : b là B. 1,25.

C. 1,20.

D. 1,50.

OF

A. 0,6.

A. 13,70.

ƠN

Câu 68: (chuyên Vĩnh phúc lần 2 2019) Hỗn hợp E gồm các este đều có công thức phân tử C8H8O2 và chứa vòng bezen. Cho 0,08 mol hỗn hợp E tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, đun nóng. Sau phản ứng, thu được dung dịch X và 3,18 gam hỗn hợp ancol Y. Cho toàn bộ lượng Y tác dụng với lượng Na dư thu được 0,448 lít H2 ở đktc. Cô cạn dung dịch X được m gam chất rắn khan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Gía trị của m là B. 11,78.

C. 12,18.

D. 11,46.

NH

Câu 69: (chuyên Bắc Ninh lần 2 2019) Hỗn hợp X gồm tripanmitin, tristearin, axit acrylic, axit oxalic, p - HO - C6H4CH2OH (trong đó số mol của p-HO-C6H4CH2OH bằng tổng số mol của axit acrylic và axit oxalic). Cho 56,4112 gam X tác dụng hoàn toàn với 58,5 gam dung dịch NaOH 40%, cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được m gam chất rắn và phần hơi có chứa chất hữu cơ chiếm 2,916% về khối lượng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,2272 mol X thì cần 37,84256 lít O2 (đktc) và thu được 18,0792 gam H2O. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? B. 70.

QU Y

A. 68.

C. 72.

D. 67.

A. 58,25%.

M

Câu 70. (Ngô Quyền – Hải Phòng lần 1 2019) Cho X và Y (MX < MY) là hai este đều mạch hở, không phân nhánh và không chứa nhóm chức khác. Đốt cháy X cũng như Y với lượng oxi vừa đủ, luôn thu được CO2 có số mol bằng số mol O2 đã phản ứng. Đun nóng 15,12 gam hỗn hợp E chứa X, Y (số mol của X gấp 1,5 lần số mol Y) cần dùng 200 ml dung dịch KOH 1M, thu được hỗn hợp F chứa 2 ancol và hỗn hợp chứa 2 muối. Dẫn toàn bộ F qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 7,6 gam. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp muối K cần dùng 0,21 mol O2. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp E là B. 65,62%.

C. 52,38%.

D. 46,82%.

DẠ

Y

Câu 71. (Trần Phú - Vĩnh Phúc lần 1 2019) Hỗn hợp X gồm ba este mạch hở. Cho 0,055 mol X phản ứng vừa đủ với 0,09 gam H2 (xúc tác Ni, t0), thu được hỗn hợp Y. Cho toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 65 ml dung dịch KOH 1M, thu được hỗn hợp Z gồm hai muối của hai axit cacboxylic no, có mạch không phân nhánh và 3,41 gam hỗn hợp T gồm hai ancol no, đơn chức. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần vừa đủ 11,2 lít O2 (đktc). Phần trăm khố lượng của muối có phân tử khối lớn hơn trong Z có giá trị gần nhất với giá trị nòa sau đây? A. 33%.

B. 44%.

C. 55%.

D. 66%.


A. 5,44 gam.

B. 4,68 gam.

C. 2,34 gam.

FI CI A

L

Câu 72. (Trần Phú - Vĩnh Phúc lần 1 2019) Cho X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic và MX < MY; Z là ancol có cùng số nguyên tử cacbon với X; T là este hai chức tạo bởi X,Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 5,58 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần vừa đủ 6,608 lít khí O2 (đktc) thu được khí CO2 và 4,68 gam nước. Mặt khác, cho 5,58 gam E tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,02 mol Br2. Khối lượng muối thu được khi cho cùng lượng E trên tác dụng với KOH dư là D. 2,52 gam.

Câu 73. (chuyên Hạ Long – Quảng Ninh lần 1 2019) Cho các sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol:

(b) X1 + H2SO4   X3 + Na2SO4 0

ƠN

t ,xt  poli(etylen terephtalat) + 2nH2O (c) nX3 + nX4 

OF

0

t  X1 + 2X2 (a) X + 2NaOH 

(d) X2 + CO   X5 0

H 2SO 4 , t   X6 + 2H2O (e) X4 + 2X5  

NH

Cho biết, X là este có công thức phân tử C10H10O4; X1, X2, X3, X4, X5, X6 là các hợp chất hữu cơ khác nhau. Phân tử khối của X6 và X2 lần lượt là A. 164 và 46.

B. 146 và 46.

C. 164 và 32.

D. 146 và 32.

A. 28,5.

M

QU Y

Câu 74. (chuyên Hạ Long – Quảng Ninh lần 1 2019) Có m gam hỗn hợp X gồm một axit no, đơn chức A và một este tạo bởi một axit no, đơn chức B là đồng đẳng kế tiếp của A (MB > MA) và một ancol no, đơn chức. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaHCO3 thu được 14,4 gam muối. Nếu cho a gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ NaOH rồi đun nóng thì thu được 3,09 gam hỗn hợp muối của hai axit hữu cơ A, B và một rượu, biết tỉ khối hơi của ancol này có tỉ khối hơi so với hidro nhỏ hơn 25 và không điều chế trực tiếp được từ chất vô cơ. Đốt cháy 2 muối trên bằng một lượng oxi thì thu được muối Na2CO3, hơi nước và 2,016 lít CO2 (ở đktc). Coi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là B. 20,6.

C. 35,6.

D. 24,15.

DẠ

Y

Câu 75. (chuyên Bắc Ninh lần 3 2019) Cho các chất hữu cơ mạch hở: X là axit no, hai chức; Y và Z là hai ancol không no, đơn chức (MY > MZ); T là este của X, Y, Z (chỉ chứa chức este). Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp M gồm Z và T, thu được 0,27 mol CO2 và 0,18 mol H2O. Cho 0,06 mol M phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được muối khan E và hỗn hợp ancol G. Đốt cháy hoàn toàn E, thu được CO2, H2O và 0,04 mol Na2CO3. Đốt cháy hoàn toàn G thu được 0,3 mol CO2. Phần trăm khối lượng của T trong M có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 86,40.

B. 88,89.

C. 38,80.

D. 64,80.


A. 46,3.

B. 43,5.

FI CI A

L

Câu 76. (chuyên Trần Phú – Hải Phòng lần 1 2019) Hỗn hợp E gồm este X đơn chức và axit cacboxylic Y hai chức (đều mạch hở, không no có một liên kết đôi C=C trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn một lượng E thu được 0,43 mol khí CO2 và 0,32 mol hơi nước. Mặt khác, thủy phân 46,6 gam E bằng 200 gam dung dịch NaOH 12% rồi cô cạn dung dịch thu được phần hơi Z có chứa chất hữu cơ T. Dẫn toàn bộ Z vào bình đựng Na, sau phản ứng khối lượng bình tăng 188,85 gam đồng thời thoát ra 6,16 lít khí H2 (đktc). Biết tỉ khối của T so với H2 là 16. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? C. 41,3.

D. 48,0.

B. 0,05.

C. 0,04.

D. 0,03.

NH

A. 0,06.

ƠN

OF

Câu 77: (chuyên Quang Trung – Bình Phước lần 2 2019) X và Y là hai axit cacboxylic hai chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng; Z và T là hai este thuần chức hơn kém nhau 14 đvC, đồng thời Y và Z là đồng phân của nhau (MX < MY < MT). Đốt cháy hoàn toàn 17,28 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T cần dùng 10,752 lít oxi (ở đktc). Mặt khác 17,28 gam hỗn hợp E tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M thu được 4,2 gam hỗn hợp 3 ancol có cùng số mol. Số mol của X trong E là

Lời giải:

QU Y

Câu 1: (chuyên Bắc Ninh lần 1 – 2019) Đáp án B RCOOK + KOH —> RH + K2CO3

Do n chất rắn = nKOH ban đầu = 0,7 và nRH = 0,3 nên có 2 trường hợp: TH1: nRCOOK = 0,4 và nKOH dư = 0,3 m rắn = 53 —> R = 7,5: HCOOK và RCOOK

M

 nY pư = 0,24 mol nY=0,4 

 nH2O = 0,12 mol Tách H2O của Y 

=> mY pư =m ete + mH2O = 10,2 gam =>MY=42,5

Y

Vậy Y chứa CH3OH (0,1) và C2H5OH (0,3) =>Tỷ lệ mol các muối là 1 : 3 hoặc 3: 1 1+3R' = 7,5.4—> R'= 29/3: Loại

DẠ

3+R'=7,5.4—> R'= 27: CH2=CHE là HCOOC2H5 (0,3) và F là CH2=CHCOOCH3 (0,1)


L

(1)Sai

FI CI A

(2) Sai, mE = 22,2 (3) Đúng (4) Đúng

TH2: nRCOOK = 0,3 và nKOH dư = 0,4. Làm tương tự. Câu 2: (chuyên Bắc Ninh lần 1 – 2019) Đáp án B

ƠN

X: CH2xO2 (a mol)

OF

(5) Sai

Y: OH2y-2O2 (b mol)

nH2O =ax + b(y - 1) + c(z - 2) = 0,32

NH

Z: CH2z-4O4 (c mol)

mE = a(14x + 32) + b(14y + 30) + c(14z +60) = 9,52 nNaOH =a + b + 2c = 0,12

QU Y

Bảo toàn khối lượng cho phản ứng với

 nH2O =a + b= 0,1,02; b = 0,08; c = 0,01; NaOH   2x+8y+z= 42 ax + by + cz 

M

Do x  1, y  4, z  7   x = 1;y =4 ;z = 8 là nghiệm duy nhất. X là HCOOH: 0,02

Y là CH3-CH=CH-COOH: 0,08 Z là CH3-CH=CH-COO-C3H6-OOC-H: 0,01 %X = 9,669 —> a sai.

Y

nY = 0,08 —> b sai

DẠ

mZ = 1,72 —> c sai Z là C8H12O4 —> Tổng 24 nguyên tử —>d đúng


 23.3  39   27

nA  nNaOH  nKOH  A chứ este của phenol

FI CI A

nNaOH : nKOH  3 :1  Thay bằng kiềm chung MOH với M 

4

Tự chọn nA  1 , gồm este của ancol ( u mol) và este của phenol (v mol) nA  u  v  1 1

OF

nMOH  u  2v; nAncol  u; nH 2O  v

Do mA  mmuoi  m nên mMOH  mAncol  mH 2O

Từ (1) và (2)  u 

 2

35 32 ;v  67 67

NH

 44  u  2v   108u  18

ƠN

 Ancol phải là C6 H 5CH 2OH

Y không tráng gương nên X là HCOOCH 2  C6 H 5

 % X  52, 24%

QU Y

 Y là CH 3COOC6 H 5  32 / 67 

 35 / 67 

Câu 4: (Nguyễn Khuyến – HCM lần 3 2019) Đáp án là B Hỗn hợp

M

X là Cn H 2 n 2O  a mol 

Y,E là Cm H 2 m 2Oz  b mol 

nCO2  na  mb  0,09 1 nO2  1,5na  b 1,5m  0,5  0,5 z   0,06  2 

DẠ

Y

11,5   2   b  0,5 z  0,5  0,075 Khi z  2  b  0,05

1  mb  0,09  m  1,8(loai)

L

Câu 3: (Nguyễn Khuyến – HCM lần 3 2019) Đáp án là A


1  mb  0,09  m  3

FI CI A

L

Khi z  4  b  0,03

Khi đó X là CH 3OH , Y là  COOH 2 và Z là  COOCH 3 2 là nghiệm duy nhất.  T gồm  COOK 2 (0,03) và KOH dư (0,015)

 % KOH du  14, 43%

OF

Câu 5: (Nguyễn Khuyến – HCM lần 3 2019) Đáp án là B

Trong dung dich NaOH: nNaOH  1,8 mol và mH 2O  69, 285 gam

 70,725  69, 285  0,08 mol

 nY  0,08 nNaOH  2nX  2nY  nX  0,82

18

NH

 T  NaOH đã tạo ra nH 2O 

ƠN

Trong ancol etylic 400 : nC2 H5OH  0,82 và mH 2O  70,725

Do X chỉ tạo C2 H 5OH  0,82  và 3 muối nên:

Y là ROOP  0,08 

QU Y

X là RCOO  A  COO  C2 H 5  0,82 

mX  mC  mH  mO  140,72

M

Bảo toàn khối lượng  mmuoi  mX  mNaOH  mC2 H5OH  mH 2O ( tạo ra từ T)=173,56

Muối gồm RCOONa  0,09  , HO  A  COONa  0,82  và PONa (0,08) mmuoi  0,9  R  67   0,82  A  84   0,08  P  39   173,56 45 R  41A  4 P  2063

Y

Các muối đều có M>90 nên R>23; A  14; P  77

DẠ

 R  25; A  14 và P  91 là nghiệm duy nhất.


gồm

CH  C  COONa  0,09  , HO  CH 2  COONa  0,82 

FI CI A

CH 3  C6 H 4  ONa  0,08 

 %CH  C  COONa  47,71% Câu 6: (Đồng Hậu – Vĩnh Phúc lần 1 2019) Đáp án là D Đốt 11,16 gam E  0,59 mol O2  ? CO2  0,52 mol H 2O

OF

 Bảo toàn khối lượng có: nCO2  0, 47  nH 2O  Z là ancol no, 2 chức. Quy đổi E về hỗn hợp gồm: CH 2  CHCOOH , C2 H 4  OH 2 , CH 2 , H 2O

ƠN

nCH 2 CHCOOH  nBr2  0,04 mol

Đặt nC2 H 4  OH   x mol ; nCH 2  y mol ; n H 2O  z mol 2

NH

Ta có: mE  0,04  3  2 x  y  0, 47 và bảo toàn H: 0,04  2  3 x  y  z  0,52 Giải hệ được: x  0,11 mol ; y  0,13 mol ; x  0,02 mol

QU Y

Do Z cùng số C với X nên Z phải có ít nhất 3C =>ghép vừa đủ 1 CH 2 cho Z Z là C3 H 6  OH  2 và còn dư 0,13  0,11  0,02 mol CH 2 cho axit => Muối gồm CH 2  CHCOOK : 0,04 mol ; CH 2 : 0,02 mol

M

=> m = mmuối = 0,04  110  0,02  14  4,68 gam

Câu 7: (Đồng Hậu – Vĩnh Phúc lần 1 2019) Đáp án là C Ta có nCO2  0, 25 mol ; nH 2O  0,18 mol ; n Ag  0,12 mol

Y

 X  HCOOH : x  +Vì E có phản ứng trắng bạc  E chứa Y  Cm H 2 m  2 k O2 : y   Z  Cn H 2 n 2 k  2O4 :

DẠ

L

Muối


FI CI A

+Theo BTKL ta có: mE  mC  mH  mO  mO  3,52 gam  nO  0, 22 mol

 PT bảo toàn oxi ta có: 2 x  2 y  4 z  0, 22 mol  2  +Từ 1 và  2   y  z  0,05 mol

OF

+Vì nCO2  nH 2O  0,07  ky  z  0,07

 0,05k  z  0,07  k  1 và z  0,02 mol

ƠN

 x  0,04 mol và y  0,03 mol

  nCO2  0,04  1  0,03  m  0,02  n  0, 25 mol

NH

 3m  2n  21 . Giải phương trình nghiệm nguyên  n  3 và m  6  Y là CH 2  CH  COOH và T là HCOO  CH 2  CH 2  OOC  CH  CH 2

QU Y

 HCOOK : 0,06   Chất rắn thu được gồm có : CH 2  CH  COOK : 0,05  KOH : 0,04 du 

 m rắn= 0,06  84  0,05  110  0,04  56  12,78 gam

M

Câu 8: (Nguyễn Khuyến – HCM lần 2 2019) Đáp án là C

nNa2CO3  0,14  nNaOH  0, 28

n H  0,08  nOH trong ancol = 0,16 2

 0, 28  0,16   0,06 2

Y

=> X là este của phenol và n X 

X là RCOOP  0,06  ; Y là  RCOO  2 A  0,08 

DẠ

L

+Phương trình theo n Ag là: x  z  0,06 mol (1)

Muối gồm RCOONa  0, 22  và PONa  0,06  . Đốt muối  nCO2  u và nH 2O  v


L

 u  v  1,36

 u  0,88 và v  0, 48 Bảo toàn khối lượng :

mZ  0, 22  R  67   0,06  P  39   mCO2  mH 2O  mNa2CO3  mO2  11R  3P  528

OF

Do R  1 và P  77  R  27 và P  77 là nghiệm duy nhất. Muối gồm CH 2  CH  COONa và C6 H 5ONa

nO2  0,08  x  0, 25 y  1  0,32  4 x  y  20

NH

Cx H y O2   x  0, 25 y  1 O2  xCO2  0,5 yH 2O

ƠN

nO2 đốt T  nO2 đốt X  nO2 đốt Z  0,32 T có dạng C x H y O2  0,08 mol 

FI CI A

Bảo toàn O  2u  v  0,14.3  0, 22.2  0,06  1,08.2

QU Y

Do y  2 x  2 nên x  3 và y  8 là nghiệm duy nhất T là C3 H 6  OH  2 X là CH 2  CH  COO  C6 H 5  0,06 

Y là  CH 2  CH  COO  2 C3 H 6  0,08 

 %Y  62,37%

M

Câu 9: (Nguyễn Khuyến – HCM lần 2 2019) Đáp án là C

T  Na   nH 2  0,068  nOT   0,136

 nO E   0, 272 mO 34  mE 97

Y

DẠ

Trong phản ứng đốt cháy, đặt nCO2  p Bảo toàn O  nO E   2 p  1,16


mO 16  2 p  1,16  34   mE  44 p  17, 48  97

FI CI A

L

Bảo toàn khối lượng  mE  44 p  17, 48

 p  0,75 nE  nX  mY  0,07

OF

nO E   4nX  6nY  2 p  1,16  nX  0,04 và nY  0,03

Y là Cm H 2 m  2 2 g O6  0,03

nCO2  0,04n  0,03m  0,75 *

NH

nH 2O  0,04  n  1  k   0,03  m  1  g   0,54

ƠN

X là Cn H 2 n  2 2 k O4  0,04 

 nCO2  nH 2O  0,04  k  1  0,03  g  1  0, 21  4k  3 g  28

*  4n  3m  75

QU Y

Do k  2 và g  3 nên k  g  4 là nghiệm duy nhất

Từ X chỉ tạo 1 muối nên từ Y phải tạo 2 muối => Y là este của axit đơn chức và ancol 3 chức. Các muối cùng C nên ít nhất 3C  m  12

M

 n  9 và m  13 là nghiệm duy nhất.

X là CH 2  COO  CH 2  CH  CH 2 2  0,04  Y là  CH 2  CH  COO   C2 H 5COO  2C4 H 7  0,03

Y

Ancol gồm CH 2  CH  CH 2OH  0,08  và C4 H 7  OH 3  0,03

DẠ

mE  44 p  17, 48  15,52 và mC3 H5OH  4,64

Tỉ lệ :

Từ 15,52gam E tạo ra 4,64 gam C3 H 5OH


Câu 10: (chuyên Bắc Giang lần 1 2019) Đáp án là C Bảo toàn khối lượng mX+mO2=mCO2+mH2O ⇔78x−103y+32x=mCO2+18y ⇒mCO2=110x−121y

110 x  121 y  2,5 x  2,75 y  mol  (mol) 44

OF

⇒nCO2=

L

12, 416.4,64  3,712 gam 15,52

FI CI A

 Từ 12, 416 gam E tạo ra mC3 H5OH 

nCO2  nH 2O nX

2,5 x  3,75 y 5  0,5 x  0,75 y   5 0,5 x  0,75 y  0,5 x  0,75 y 

NH

(Số   1 ) 

ƠN

Bảo toàn nguyên tố oxi: 6nX+2nO2=2nCO2+nH2O ⇔6nX+2x=2(2,5x−2,75y)+y ⇒nX=0,5x−0,75y(mol) Ta có: (Số   1 ) n X  nCO2  nH 2O  2,5 x  2,75 y  y  2,5 x  3,75 y

QU Y

Số ππ = 6. Trong 3 nhóm –COO chứa 3 liên kết π nên số liên kết π gốc hidrocacbon bằng 3 nBr2=3nX⇒a=0,05(mol) Câu 11: (chuyên Bắc Giang lần 1 2019) Đáp án là D Đặt nglixerol  n X  x; nH 2O  nY , Z ,T  y  nNaOH  3 x  y  0,09 mol Bảo toàn khối lượng: 26,12  0,09.40  27,34  92 x  18 y giải hệ có:

x  0,02 mol ; y  0,03 mol Đặt nCO2  a; nH 2O  b; nO2  c

Bảo toàn khối lượng: 26,12  32c  44a  18b Bảo toàn nguyên tố Oxi:

M

0,02.6  0,03.2  2c  2a  b nCO2  nH 2O  n  nE

 a  b  0,1  0,02.3  0,03   0,02  0,03 Giải hệ có:

Y

a  1,68 mol ; b  1,54 mol ; c  2,36 mol Câu 12: (chuyên Bắc Giang lần 1 2019) Đáp án là D

DẠ

nY = nX = 0,055 và nKOH = 0.065 =>Y thứa este đơn chức (0,045) và este hai chức (0,01). Do Cá( muối không nhánh nên tõi đa 2 thức). Đốt 0,055 mol X cần nO2 

0,055.0,5  0, 275 0,1


NH

ƠN

OF

Đốt Y => CO2 (u mol) và H2O (v mol) Bào toàn O => 2u + v = 0,065.2 + 0,2975.2 nEste hai chức = u - v = 0,01 => u = 0,245 và v = 0,235 nT = nKOH = 0,065 T chứa C a (mol), H (b mol) và O (0,065 mol) mT =12a + b + 0,065.16 = 3,41 nT=b/2-a=0,076 =>a = 0,16 và b= 0,45 Bào toàn c => nC (muối) = u-a = 0,085 Bào toàn H => nH(muối) = 2v + nKOH - b = 0,085 Do nC( muối) = nH (muối) nên các muối có số C = số H. => Muối gồm HCOOK (x mol) và C2H4(COOK)2 (y mol) nKOH = x + 2y = 0,065 nC(muối) = x + 4y = 0,085 => x = 0,045 và y = 0,01 => %C2H4(COOK)2 = 33.92% Câu 13: (Nguyễn Viết Xuân Vĩnh Phúc lần 1 2019) Đáp án là D

L

0, 275  nH 2  0, 2975 2

FI CI A

Đốt 0,055 mol Y cần nO2 

-Gọi số mol của X, Y,Z lần lượt là a,b b mol

QU Y

Chú ý: E làm mất màu tối đa dung dịch chứa 0,14 mol Br2 => để lượng Br2 là tối đa thì X phải ở dạng HCOOR

 a  b  2b  0,14  nO E   2  a  b  2b   0, 28 mol

M

-Gọi số mol của CO2 và H 2O lần lượt là x, y

44a  18 y  19,74  x  0,33  2 x  y  0, 28  0,335.2  y  0, 29

-Ta có hệ 

Y

-Có nCO2  nH 2O  b  2b  b  0,01; a  0,11

DẠ

-Số Ctb 

0,33  2,53  X phải là HCOOCH 3 : 0,11 mol 0,11  0,01  0,01


Đối 11,6 gam E + 0,59 mol O2  ?CO 2  0,52 mol H 2O

FI CI A

Câu 14: (Nguyễn Viết Xuân Vĩnh Phúc lần 1 2019) Đáp án là C

L

 m  0,11.60  6,6 gam

=>Bảo toàn khối lượng có: nCO2  0, 47  nH 2O  Z là ancol no , 2 chức.

OF

Quy đổi E về hồn hợp gồm: CH 2  CHCOOH , C2 H 4  OH 2 , CH 2 , H 2O

nCH 2 CHCOOH  nBr2  0,04 mol .Đặt nC2 H 4 OH   x mol ; nCH 2  y mol ; nH 2O  z mol 2

ƠN

Ta có: mE  0,04  72  62 x  14 y  18 z  11,156 gam

NH

Bảo toàn cacbon: 0,04  3  2 x  y  0, 47 và bảo toàn H: 0,04  2  3 x  y  z  0,52 =>Giải hệ được: x  0,11 mol ; y  0,13 mol ; z  0,02 mol

QU Y

Do Z cùng số C với X nên Z phải có ít nhất 3C =>ghép vừa đủ 1 CH 2 cho Z Z là C3 H 6  OH  2 và còn dư 0,13  0,11  0,02 mol CH 2 : O,02 mol =>muối gồm CH 2  CHCOOK : 0,04 mol; CH 2 : 0,02 mol

M

=>m=m muối  0,04  110  0,02  14  4,68 gam

Câu 15: (Nguyễn Viết Xuân Vĩnh Phúc lần 1 2019) Đáp án là A Đặt a,b,c là số mol C6 H 5 , CH 3COOH , CH 3COOC2 H 5

Y

nNaOH  a  b  c  0,3 a b   0,11 2 2

DẠ nH 2 


L

 a  b  0, 22 và c  0,08

Câu 16: (Nguyễn Viết Xuân Vĩnh Phúc lần 1 2019) Đáp án là C

FI CI A

m muối trong Y  mX  116a  82b  82c    94a  60b  88c   22  a  b   6c  4,36

Ta có nCO2  0, 24 mol , nNa2CO3  0,04 mol , nO2  0, 29 mol , nH 2O  0,1 mol

Bảo toàn khối lượng cho phản ứng đốt cháy

ƠN

Bảo toàn nguyên tố Na  nNaOH  2nNa2CO3  0,08 mol

OF

Bảo toàn khối lượng  m muối  1,8  0, 24  44  4, 24  0, 29  32  7,32 gam

 mH 2O  4,84  0,08  40  7,32  0,72 mol  nH 2O  0,04 mol

NH

Bảo toàn nguyên tố C  nC  X   0,04  0, 24  0, 28 mol

 nO X  

QU Y

Bảo toàn nguyên tố H  nH  X   0,1  2  0,04  2  0,08  0, 2 mol

4,84  0, 28  12  0, 2  0,08 mol 16

 C : H : O  0, 28 : 0, 2 : 0,08  7 : 5 : 2  X có công thức  C7 H 5O2 n

M

Số nguyên tử H luôn chẵn =>X có công thức C14 H10O4

X thủy phân tác dụng với NaOH chỉ sinh ra muối với nước=>X là este của phenol X có công thức C6 H 5  OOC  COO  C6 H 5 : 0,02 mol

DẠ

Y

Vậy muối thu được gồm NaOOC  COONa : 0,02 mol và C6 H 5ONa : 0,04 mol

 %C6 H 5ONa 

0,04  116  100%  63,38% 7,32


L

Câu 17: (Yên Lạc 2 – Vĩnh Phúc lần 1 2019) Đáp án là A

FI CI A

M ancol  62  C2 H 4  OH 2 Quy đổi E thành:

HCOOH : 0,17 mol CH 2 : a mol

OF

C2 H 4  OH 2 : b mol H 2O : c mol

ƠN

nE  b  c  0,17  0,15

nO2  0,17  0,5  1,5a  2,5b  0,725

 a  0, 26; b  0,1; c  0,12

nT 

a 26   CH 3COOH  0,08  và C2 H 5COOH  0,09  0,17 17

QU Y

Số CH 2 

NH

mCO2  mH 2O  44  0,17  a  2b   18  0,17  a  3b  c   16,74

c  0,06 2

M

 C2 H 5COOH  0,09  0,06  0,03

 %C2 H 5COOH  14,32% Câu 18: (Nguyễn Khuyến – HCM lần 1 2019) Đáp án là D Bảo toàn O cho phản ứng cháy: 6n X  2nO2  2nCO2  nH 2O

Y

 nH 2O  6a  4,5

DẠ

Độ không no của X là k  3 

0, 2 a


H 2O

 nCO2

1  k 

  a   6a  4,5  5,5  a  0,1

L

n

0, 2   1  3   a  

FI CI A

nX 

Bảo toàn khối lượng:

mX  mCO2  mH 2O  mO2  85,8

nC3 H5 OH   a  0,1 3

Bảo toàn khối lượng:

mX  mNaOH  m

m

muối

+ mC3 H 5  OH 

3

muối=88,6

ƠN

Câu 19: (Nguyễn Khuyến – HCM lần 1 2019) Đáp án là D X là C x H y O4

Cx H y O4   x  0, 25 y  2  O2   xCO2  0,5 yH 2O

Từ (1) và (2) 

 x  0, 25 y  2   5 8  x  0,5 y 

NH

nO2  nX  x  0, 25 y  2   0,1125 1 nCO2  nH 2O  nX  x  0,5 y   0,18  2 

QU Y

 6 x  y  32  x  7; y  10 là nghiệm phù hợp

X là CH 3  OOC  C2 H 2  COO  C2 H 5  0,015 mol  Chất rắn gồm C2 H 2  COOK 2   0,015  và KOH dư (0,01)

M

=> m rắng =3,44 gam

Câu 20: (Nguyễn Khuyến – HCM lần 1 2019) Đáp án là B

nH 2  0, 25  nOH Y   0,5  nCOO ancol  0,5 Bảo toàn khối lượng cho phản ứng cháy : nO2  2, 225 Bảo toàn O  nO X   1, 2  nCOO  0,6

Y

nCOO  phenol  0,6  nCOO  ancol  0,1

DẠ

nNaOH  nCOO  ancol  2nCOO  phenol  0,7

nH 2O  nCOO  phenol  0,1

OF

nNaOH  3a  0,3


muối

= 57,9

L

Bảo toàn khối lượng  m

FI CI A

Câu 21: (Nguyễn Khuyến – HCM lần 1 2019) Đáp án là D

C2 H 3COOCH 3  3CH 2  CO2 C2 H 5OOC  COOC2 H 3  4CH 2  2CO2 C2 H 3COOH  2CH 2  CO2 C2 H 4  2CH 2

OF

C3 H 6  3CH 2 Quy đổi hỗn hợp X, Y thành CH 2 và CO2

nO2  1,5nCH 2  nCH 2  0,54 Bảo toàn C  nCO2  0,64  0,54  0,1

ƠN

 nKOH  0,1  mKOH  5,6 gam

NH

Câu 22: (Nguyễn Khuyến – HCM lần 1 2019) Đáp án là C Y và Z là đồng phân nên X, Y cũng 2 chức X, Y no nên Z, T cũng no X,Y, Z, T có công thức chung là Cn H 2 n  2O4  e mol 

QU Y

Cn H 2 n2O4  1,5n  2,5  O2  nCO2   n  1 H O 2

nO2  e 1,5n  2,5   0,37 mE  e 14n  62   12,84

43 11 X là CH 2  COOH 2 ; Y là C2 H 4  COOH 2 ; Z là C4 H 6O4 và T là C5 H 8O4

M

 ne  0, 43 và e  0,11  n 

Từ Z và T tạo ra 3 ancol nên este có cấu tạo: Z là  HCOO 2 C2 H 4  z mol 

T là CH 3  OOC  COO  C2 H 5  t mol 

Y

Các ancol gồm C2 H 4  OH 2  z  , CH 3OH  t  , C2 H 5OH  t 

DẠ

nH 2  z  0,5 t  0,5t  0,04

mAncol  62 z  32t  46t  2,72  0,04.2

 z  t  0,02


Đặt x,y là số mol X,Y

nC  3 x  4 y  4 z  5t  ne  0, 43

 x  0,03 và y  0,04 Muối lớn nhất là muối của Y : C2 H 4  COONa  2  0,04 mol 

 mC2 H 4 COONa   6, 48 gam 2

OF

Câu 23: (Nguyễn Khuyến – HCM lần 1 2019) Đáp án là A Trong 0,36 mol E chứa este đơn chức ( u mol) và este 2 chức (v mol)

FI CI A

L

nE  x  y  z  t  e  0,11

nE  u  v  0,36 nNaOH  u  2v  0,585

NH

Este đôi  C4 H 6O4  hCH 2  h 'H 2

ƠN

 u  0,135 và v  0, 225  Tỉ lệ u : v  3 : 5 Este đơn  HCOOH  kCH 2  k 'H 2

Trong 12,22 gam E gồm HCOOH  3e mol  và C4 H 6O4  5e mol  , CH 2  g  và H 2  0,19 

mE  46.3e  118.5e  14 g  0,19.2  12, 22

QU Y

nH 2O  3e  3.5e  g  0,19  0,37  e  0,01 và g  0,38 nCH 2  0,03k  0,05h  0,38

Do k  4  k  6 và h  4 là nghiệm duy nhất.

nH 2  0,03k ' 0,05h '  0,19

Hai chất cùng liên kết pi nên k ' 1  h '  k '  3 và h '  2 Do hai muối cùng C, các ancol bậc 1 gồm 1 ancol không no và hai ancol no => Các este gồm:

M

CH 2  C  CH 3   COO  CH 2  C  CH  0,03

CH 3  OOC  C  C  COO  CH 2  CH 2  CH 3  0,05  Các ancol gồm:

CH  C  CH 2OH  0,03

Y

C2 H 5  CH 2OH  0,05   %  47,77%

DẠ

CH 3OH  0,05 

Câu 24: (Đoàn Thượng – Hải Dương lần 1 2019) Đáp án là A Câu 25: (Đoàn Thượng – Hải Dương lần 1 2019) Đáp án là C


FI CI A

Đốt: nước vôi trong dư nên 25,5 gam kết tủa  0, 255 mol CaCO3  0, 255 mol CO2

L

Câu 26: (Đoàn Thượng – Hải Dương lần 1 2019) Đáp án là C

M dung dịch giảm = mCaCO3  mCO2  mH 2O  mH 2O  4, 41 gam  nH 2O  0, 245 mol Lại có X gồm C + H + O mà mX  4,03 gam  nO  0,03 mol .

OF

X dạng  RCOO3  C3 H 5  n X  0,005 mol Vậy với 8,06 gam X (dùng gấp đôi trên) thì n X  0,01 mol  nNaOH

cần dùng=0,03

mol

ƠN

Thủy phân: 8,06 gam X  0,03 mol NaOH  a gam muối 0,01mol C3 H 5  OH 3

 BTKL có mmuối a  8,06  0,03.40  0,01.92  8,34 gam

NH

Câu 27: (Đoàn Thượng – Hải Dương lần 1 2019) Đáp án là C

Sơ đồ phản ứng: 2,76 gam X  NaOH  4, 44 gam muối  H 2O 1

4, 44 gam

muối

O2  3,18 gam Na2CO3  2, 464

QU Y

CO2  0,9 gam H 2O  2 

nNaOH  2nNa2CO3  0,06  mol  ; mNaOH  0,06.40  2, 4  g  .mH 2O 1  mX  mNaOH  m muối=0,72(g)

M

mC  X   mC CO2   mC  Na2CO3   1,68  g  ; mH  X   mH  H 2O   mH  NaOH   0,12  g 

mO X   mX  mC  mH  0,96  g  . Từ đó: nC : nH : nO  7 : 6 : 3 CTĐG và cũng là CTPT của X là C7 H 6O3

Y

Câu 28: (Lý Thái Tổ - Bắc Ninh lần 1 2019) Đáp án là A mancol  mH 2  2, 48  mancol  2,56; nancol  0,08  ancol là CH 3OH

DẠ

Đặt công thức este là Cn H 2 n 1COOCH 3 a mol và Cm H 2 m1COOCH 3 b mol  a  b  nCH 3OH  0,08

lít


L

mhh  a 14n  60   b 14m  58   5,88

FI CI A

nH 2O  a  n  2   b  m  1  0, 22  a  0,06 và b  0,02 và na  mb  0,08  3n  m  4

 %CH 3  CH  CH  COOCH 3  0,02.

100  34,01% 5,88

OF

Vì axit không no có đồng phân hình học nên gốc ít nhất 3C. Vậy m =3 và n 

ƠN

Câu 29: (Lý Thái Tổ - Bắc Ninh lần 1 2019) Đáp án là D Quy đổi hỗi hợp thành: CH 3COOH : 0, 25 mol ( Tính từ nCH3COONa  0, 25 )

C3 H 5  OH 3 : x mol H 2O :  y mol

NH

nCH3COOH trước khi quy đổi = 0,25 – y= 10%(0,25+x-y) (1)

mC3 H5 OH   92 x  0,604  0, 25.60  92 x  18 y   2  3

1 2   x  0,18

và y  0, 23

QU Y

CH 3COOH  2O2   2CO2  2 H 2O

C3 H 5  OH 3  3,5O2   3CO2  4 H 2O  nO2  1,13

 V  25,312 lít

M

Câu 30: (Lý Thái Tổ - Bắc Ninh lần 1 2019) Đáp án là D nH 2  0, 25  nOH Y   0,5  nCOO ancol  0,5

Bảo toàn khối lượng cho phản ứng cháy  nO2  2, 225 Bảo toàn O  nO X   1, 2  nCOO  0,6 nCOO  phenol  0,6  nCOO  ancol  0,1

Y

nNaOH  nCOO  ancol  2nCOO  phenol  0,7

DẠ

nH 2O  nCOO  phenol  0,1

Bảo toàn khối lượng => m muối = 57,9

1 3


L

Câu 31: (minh họa THPTQG 2019) D

 nQ  nH 2O  nCO2  0, 2

C 

nCO2 nQ

3

nOQ   nNaOH  0, 47

nO  2,35  C3 H 7OH , C3 H 6  OH 2 , C3 H 5  OH 3 nQ

OF

Số O của ancol =

mQ  mC  mH  mO  16,32

ƠN

Bảo toàn khối lượng  mRCOONa  50, 76

50, 76  108 : C3 H 5COONa 0, 47

M X  M Y  M Z nên các este là: X : C3 H 5COOC3 H 7

Z :  C3 H 5COO 3 C3 H 5

QU Y

Y :  C3 H 5COO 2 C3 H 6  % H  7,55%

NH

=>M muối =

Câu 32: (minh họa THPTQG 2019) C nNaOH  0, 4  nNa2CO3  0, 2

nO F   2nNaOH  0,8

M

Bảo toàn O  nH 2O  0,3

Muối gồm Cn H mO2 Na  0,1 mol  và Cn ' H m ' O2 Na  0,3 mol  nC  0,1n  0,3n '  nNa2CO3  nCO2

 n  3n '  6  n  3 và n '  1 là nghiệm duy nhất  m '  1

Y

nH  0,1m  0,3m '  0,3.  m  3

DẠ

Muối gồm CH 2  CH  COONa  0,1 và HCOONa  0,3 Quy đổi E thành:

FI CI A

Đốt Q  nCO2  0, 6 và nH 2O  0,8


L

HCOOH :0,3 mol

FI CI A

CH 2  CH  COOH : 0,1 mol

C3 H 5  OH 3 : 0, 04 mol H 2O : e mol mE  23, 06  e  0, 09

 nX  8nT  0, 24  nX trong T  0,3  0, 24  0, 06 trong T=

2nT nên phân tử T có 2 gốc X và 1 gốc Y

ƠN

Dễ thấy nX

OF

 nT  e / 3  0, 03

T là  HCOO 2  C2 H 3COO  C3 H 5  0, 03  %T  26, 28% CÂU 33: (TTLT Đặng Khoa đề 01 2019)

NH

X : CH 3COOH F : C8 H16 O

 C Z  3CX   Ta có: C F  C X  C Z  4C X 

n CO2  0, 6 n E  F  0, 6  0,56  0, 04    trong T   n Otrong X,Y,Z  0, 28  0,36 n O n H2O  0,56

QU Y

Và 

Xử lý chỗ Na

OH : a a  b  0,16 a  0, 04         m CH3COONa  13,12(gam) COOH : b a  2b  0, 28 b  0,12

Chọn đáp án B

M

CÂU 34: (TTLT Đặng Khoa đề 02 2019)

Nhận thấy: n H 2O  n CO2   Z phải là ancol no, đơn chức. Vì chỉ thu được este   n OH  n COOH  n H2O  a(mol)

Y

BTKL  1,3.12  1,5.2  3a.16  33, 6  18a   a  0,5(mol)

DẠ

Nhận thấy các axit có 2 liên kết π trong phân tử vì nếu có 3 π thì số mol H2O không thể lớn hơn CO2 khi đốt cháy hỗn hợp E.


Xếp hình   n C2 H5OH  0,1   %C2 H 5OH  9,96% CÂU 35: (TTLT Đặng Khoa đề 03 2019) Chọn đáp án B

CÂU 36 : (TTLT Đặng Khoa đề 04 2019) Chọn đáp án B

NH

trong E  n COO  0, 4  n NaOH  0, 4  Ta có :  n Na 2 CO3  0, 2   m ancol  19,76   C3 H 8 O 2 n H2  0, 26 

ƠN

OF

Na T   n H2  0, 025   n ancol  n este  0, 05  Ta có:  BTNT.Na  CH 4 : 0, 2(mol) n axit  0,15  RCOONa : 0, 2   24, 4       NaOH : 0, 2 R  15 

  m  0, 2.100  20(gam)

QU Y

BTNT.O Đốt cháy F   0, 4.2  0,7.2  2n CO2  0, 2.3  0, 4   n CO2  0,6

HCOONa : 0, 2 BTNTC  H BTKL   CF  2  F   m F  32, 4 CH  CH  COONa : 0, 2  2 BTKL Cho E vào NaOH   n H2 O  n X  Y  0,15   n X  n Y  0,075

M

  n T  0,125   %n T 

0,125  30, 49% 0,15  0, 26

CÂU 37: (TTLT Đặng Khoa đề 05 2019) Chọn đáp án A

Y

 m ancol  9,16  0, 28  9, 44 Ta có : n KOH  0, 28  BTKL   m RCOOK  30, 24   CH  C  COOK

DẠ

L

FI CI A

Cn H 2n  2 O 2 : x  x  2y  0,5  x  0,1    Cn H 2n  2 O 4 : y       m E  46, 2 x  y  0,5   0, 2 y  0, 2   C H  m 2m  2 O : 0,5

n X  x CO 2 :1,16  x  2y  0, 28  x  0, 2 Chay  E        2x  5y  0,6  y  0,04 n Y  y H 2 O : 0,56


chay Y   n CO2  1,16  0, 2.4  0,36

Câu 38: (TTLT Đăng Khoa đề 06 2019) Chọn đáp án C BTKL BTKL  n CO2  0,33   n Otrong E  0,14   n E  n COO  0,07 E chay 

FI CI A

L

 X:CH  C  COOCH 3 : 0, 2 Làm trội C 

C2 H 5 COO : 0,015 CTDC    3:11   CX  CY  3  C2 H 3COO : 0,055

ƠN

Câu 39: (TTLT Đăng Khoa đề 06 2019)

OF

CH 3OH : 0,02 O 2 :0,18   n NaOH  0,07   n E  0,07   n ancol  0,07   C2 H 5 OH : 0,05

Chọn đáp án A

Chọn đáp án B

QU Y

CÂU 40: (TTLT Đăng Khoa đề 07 2019)

NH

C : 0,86 n Y  0, 06 C2 H 3COOC2 H 5  Xep Hinh     Ta có: 18,32 H 2 : 0,8  n X  0,14 CH 3COOC2 H 5      OO : 0, 2 

 C2 H 5OH n E  0, 2   C  3,5   Do ancol không thể có quá 3C →   HO  C2 H 4  OH n CO2  0, 7

Ta có: 

⇒ Y phải là HCOOC2H5

⇒ cấu tạo của X là CH2=CH–COOC2H5.

⇒ MZ = 118.

M

⇒ este Z no là HCOOC2H4OOCH

CÂU 41: (TTLT Đăng Khoa đề 07 2019) Chọn đáp án D

DẠ

Y

 n CH3OH  Vì khối lượng muối lớn hơn este 

10, 46  9,34  0,14 23  15

CO 2 : a 2a  b  0,375.2  0,14.2 a  0,35 Khi E cháy       12a  2b  9,34  0,14.2.16 b  0,33 H 2 O : b


Mol CO2 sinh ra do gốc axit trong Y, Z sinh ra

OF

CH 3COOCH 3 : 0,03 BTNT.C Y,Z   n CO  0,35  0,14.2  0,07   2 CH 2  CHCOOCH 3 : 0,02 0,03.74   % CH 3 COOCH 3   23,77% 9,34

FI CI A

L

0,35   2,5   X : HCOOCH 3 C  0,14   n  C  C  0,35  0,33  0,02

CÂU 42: (TTLT Đăng Khoa đề 08 2019) Chọn đáp án A

n CO2  0, 45 NaOH Và   n ancol  este  0,15   C3 n  0, 4  H2O

ƠN

 Khi X cháy 

CÂU 43: (TTLT Đăng Khoa đề 08 2019) Chọn đáp án B

NH

C3 H 4 O : 0, 05 BTNT.O H 5,33     n O2  0,525   V  11, 76 C3 H 6 O 2 : 0,1

QU Y

n X  0,3 este  R1COOCH 3 : 0,18   X Axit   Ta có: n OH  0,75  R 2 COOH : 0,12   n M  0,3 n Ag  0,72

Chọn đáp án D

M

CH 3  Chay    n CO2  0,66   m R1  m R 2  0,3.  2.16,8  1  9,78(gam)  C H   4 11 BTKL   m  9,78  0,3.44  0,6.39  0,3.23  0,6.17  55,08 CÂU 44: (TTLT Đăng Khoa đề 09 2019)

Y

  n CO2  0,33  n

trong E O

ancol : 0, 015 HO : 0, 015   0,155     Axit : 0, 015 OOC  R  COO : 0, 035 Este : 0, 02 

DẠ

 C11H16 O 4   n CO2  0, 22 Xếp hình  CÂU 45: (TTLT Đăng Khoa đề 09 2019) Chọn đáp án C


C3 H 5COONa : 0,12   %C5 H8O 4  30, 77%  NaOOC  CH 2  COONa : 0, 04

 Mò 

CÂU 46: (TTLT Đăng Khoa đề 09 2019) Chọn đáp án A

L

FI CI A

CH 3OH : 0, 08 RCOONa : 0,12 BTKL   n NaOH  0, 2      NaOOC  R ' COONa : 0, 04 HO  C2 H 4  OH : 0, 06

Cn H 2n NO 2 Na : a a  2b  0, 65     a  0, 45  n Peptit  0, 2 Cm H 2m  4 Na 2 O 4 : b b  0,1 

OF

Xử lý T n Na 2CO3  0,325  

BTNT.O   n Cmuoi  1,95   n Ctrong M  2, 25

ƠN

Y2 : 0,15 Xep hinh   N  2, 25     %Z  %GVal2  25,11%  Z3 : 0, 05

NH

Câu 47: (TTLT Đăng Khoa đề 10 2019) Chọn đáp án B

n HCl  0, 01   n pu NaOH  n COO  0, 07 n  0, 08  NaOH

Ta có: 

QU Y

n CO2  0,165 BTKL 4,84  0,165.12  0,15.2   n Otrong X   0,16   n ancol  0, 02 16 n H2O  0,15

Và 

CH 3OH : 0, 02 n este  0, 01   C2 H 5OH : 0, 02 n axit  0, 025

 n ancol  0, 04   Cho NaOH vào X 

M

Dựa vào số mol CO2 dễ dàng biện luận ra số C trong axit phải là 3 vì nếu là 2 hoặc 4 → số mol

CO2 sẽ vô lý ngay.   m NaOOCCH2 COONa  0, 035.148  5,18   m  5,18  0, 01.58,5  5, 765 Câu 48: (TTLT Đăng Khoa đề 10 2019) Chọn đáp án A

DẠ

Y

Xử lý T


FI CI A

L

a  2b  0,38 Cn H 2n NO 2 Na : a  n Na 2CO3  0,19       a  0, 24 3b  0, 21   b  0, 07   n  0,11  Peptit Cm H 2m 6 Na 2 O 4 : b  H 2 O : 0,14   n OMuoi  1,5    n Ctrong M  0, 47 Ancol 2 CH : 0, 21   n  0,315 O2  2

Ancol Q cháy  

OF

CH 3OOC  CH  CH  COOC2 H 5 Y2 : 0, 09 Xep hinh  Và   N  2,188     AlaVal : 0, 09  Z3 : 0, 02 Ala Val : 0, 02  17, 02%  2 Câu 49: (TTLT Đăng Khoa đề 12 2019)

ƠN

Chọn đáp án C

BTKL X   n Trong  O

NH

n   n CO2  0, 255   n H2O  0, 245 Ta có:  m  9,87  25,5  (44.0, 255  18n H2O )

4,03  0, 255.12  0, 245.2  0,03   n X  0,005 16

BTKL   8,06  0,01.3.40  a  0,01.92   a  8,34(gam)

QU Y

Câu 50. (TTLT Đăng Khoa đề 12 2019) Chọn đáp án D

n NaOH  0,3   n X  0,3  m X  25,56  22.0,3  18,96 m RCOONa  25,56 

Ta có: 

M

n CO2  x 44x  18y  40,08 x  0,69     12x  2y  18,96  0,3.2.16 y  0,54 n H2 O  y

Ta gọi: 

n no  0,15     n Cno  0,24   HCOOH : 0,15(mol)  n C  0, 45 n kh«ng no  0,15 

DẠ

Y

  %HCOOH 

0,15.46  36,39% 18,96

CÂU 51. (TTLT Đăng Khoa đề 14 2019) Chọn đáp án D


BTNT.O   0,02  0,17.2  2.0,02n  0,02(n  3)  n  7

CÂU 52: (TTLT Đăng Khoa đề 14 2019)

ì ïCO 2 : 0,8 Ancol cháy ¾¾ ®ï ¾¾ ® n ancol = 0, 2 í ï ï îH 2 O :1

ƠN

Chọn đáp án A

OF

C2 H 5 COOCH 2 C6 H 5 : 0,02   C6 H 5  CH 2  OH   C2 H 5 COOC6 H 4 CH 3 : 0,08 C2 H 5 COONa : 0,1   x  9,6     y  x  0,8  y  10, 4  NaOC6 H 4 CH 3 : 0,08 

NH

ì NaCl : 0,6 - 2a ìglixerol : 0,1 ï ï Muối cháy ¾¾ ® 32,9 ï ¾¾ ® a = 0, 2 ¾¾ ®ï ¾¾ ® a = 18(gam) í í ï ïROH : 0,1 ï ï Na 2 CO3 : a î î

Và å n C = 0,8 + 0, 2 +

334,8 6, 4 - 0,1.57 BTNT.C = 6, 4 ¾¾¾¾ ® Ceste = = 7 ¾¾ ® CH3COONa 62 0,1

QU Y

¾¾ ® b = 100(gam)

CÂU 53. (TTLT Đăng Khoa đề 15 2019) Chọn đáp án D

n CO2  0, 215 →Muối no, đơn chức. n H2 O  0, 215

chay Ta có: Y   n Na CO  0,185   2

M

m Y  25,58 0, 4  1, 08   HCOONa   0,37  n Z  0, 2 m Z  11,5 

  Cmuoi 

3

CO 2 : t BTKL  12t  2(t  0, 2)  0,37.16  11,5   t  0,37 H 2 O : t  0, 2

 Khi Z cháy 

DẠ

Y

CH 3 OH : 0,1 HCOONa : 0,37    C 2 H 6 O 2 : 0, 03     %(HCOO)3 C3 H 5  55,30% CH 3 COONa : 0, 03 C H O : 0, 07  3 8 3

CÂU 54: (TTLT Đăng Khoa đề 16 2019) Chọn đáp án B

L

FI CI A

n este  0,1 n este thuong  0,02   Ta có:  → Y là ancol thơm có dạng: CnH2n-6O: 0,02 mol n NaOH  0,18 n este phenol  0,08


5, 22 + 2a .18 .14 + 32.3a = 2,84 - 3a .22 + 2a .2 ¾¾ ® a = 0,01 62

FI CI A

® Bơm thêm 2a mol H2 vào axit ¾¾

L

n X  a   n RCOONa  3a   n RCOOH  3a   m axit  2,84  3a.22

ì ï COO : 0,03 ï ï ï Dồn chất ¾¾ ®(2,7 + 0,02.2) íH 2 : 0,01 ¾¾ ® mCO2 +H 2O = 0,13.44 + 0,09.18 = 7,34 ï ï ï ® CH 2 : 0,1 ï î ¾¾

OF

Câu 55: (TTLT Đăng Khoa đề 17 2019) Chọn đáp án A

ƠN

COO : 0,3 12a  2b  8,42 a  0,57  n  0,22       X Ta có: 21,62 C : 56(a  0,3)  18 b  34,5  b  0,79 n Y  Z  0,08 H :  2 HCOOCH 3 : 0,22    C  2,9   CH 3  CH  CH  COOC 2 H 5 : 0,03   m  8,64 CH  CH  CH  COOCH : 0,05 3 3  Câu 56. (TTLT Đăng Khoa đề 18 2019) Chọn đáp án A

NH

XepHinh

QU Y

n CO2  0,35 C H OH : 0,05   n Y  0,15   3 7 C 2 H 5OH : 0,1 n H2 O  0,5

 Khi đốt cháy Y: 

  m RCOONa  12,5  0,15.40  7,6  10,9   m R  0,85

M

R  1 HCOOC 2 H 5 : 0,1   0,05R1  0,1R 2  0,85   2   R1  15 CH 3COOC 3 H 7 : 0,05

  % HCOOC2 H 5  59, 2% Câu 57: (TTLT Đăng Khoa đề 18 2019)

Y

Chọn đáp án C

CO 2 : 0,94 BTKL 24,16  0,94.12  0, 68.2   n Otrong T   0, 72 16 H 2 O : 0, 68

DẠ

Ta có: 


FI CI A

L

0, 72  0, 26.2   0,1 n HCOOH  0, 06 n este  2     n ancol axit 2  0,1 n Ag  0,32   n HCOO   0,16 

Nếu các axit no hết thì độ lệch mol CO2 và H2O sẽ nhỏ hơn 0,1 → Vô lý rồi HO  CH 2  CH 2  OH Dồn về Cmin   CH 2  CH  COOH

OF

HO  CH 2  CH 2  OH : 0,02 Vênh nhẩm mol     %HO  CH 2  CH 2 OH  5,13% CH 2  CH  COOH : 0,08

CÂU 58: (TTLT Đăng Khoa đề 19 2019)

ƠN

Chọn đáp án B

CO 2 : 0, 29 BTKL   n COO  0, 09 H O : 0,18 2 

BTKL  6,72 gam E cháy 

NH

Và n NaOH  0,11   n X  n RCOOC6 H5  0, 02   n ancol OH  0, 07  Na 2 CO3 : 0,055 Muối cháy     n Cmuoi  0, 21 CO : 0,155  2

  n ancol 

QU Y

BTNT.C BTKL    n ancol  0, 29  0, 21  0, 08   n ancol  0, 24 C H

C2 H 5 OH : 0,03 0, 24 Venh  0,08  0,04   2 HO  CH 2  CH 2  OH : 0,02

M

HCOOC2 H 5 : 0, 01  11, 01%  Xếp hình C   HCOOCH 2 CH 2 OOCH : 0, 03 HCOOC H : 0, 02 6 5 

CÂU 59 : (TTLT Đăng Khoa đề 20 2019) Chọn đáp án B

DẠ

Y

trong E  n COO  0, 4  n NaOH  0, 4  Ta có :  n Na 2CO3  0, 2   m ancol  19,76   C3 H 8 O 2 n H2  0, 26  BTNT.O Đốt cháy F   0, 4.2  0,7.2  2n CO2  0, 2.3  0, 4   n CO2  0,6


  n T  0,125   %n T 

0,125  30, 49% 0,15  0, 26

Câu 60. (Sở Vĩnh Phúc lần 1 2019 mã đề 420) Chọn C.

+ Xử lí ancol T: m  8,9  2n H 2  9, 2 gam và n T 

a

(với a là số nhóm OH)

9, 2 a 3 a   M T  92 : C3H5 (OH)3 với nT = 0,1 mol  b  c  0,1 (1) 0,3

ƠN

 MT 

2n H 2

OF

Gọi a, b, c lần lượt là số mol của (X, Y), Z, T.

FI CI A

BTKL Cho E vào NaOH   n H2 O  n X  Y  0,15   n X  n Y  0,075

L

HCOONa : 0, 2 BTNTC  H BTKL   CF  2  F   m F  32, 4 CH 2  CH  COONa : 0, 2

+ Xử lí dữ kiện đốt cháy: BT: O

NH

BTKL   m E  19, 08 gam và  n O (E)  0, 62 mol  2a  6b  3c  0, 62 (2)

+ Khi cho E tác dụng với NaOH thì: a + 3b = 0,22 (3) Từ (1), (2), (3) suy ra: a = 0,1 ; b = 0,04 ; c = 0,06

QU Y

R1COONa : x mol  x : y  7 : 4  x  0,14   Chất rắn F gồm  R 2 COONa : y mol  x  y  0, 22  y  0, 08 CR COONa  1: HCOONa BT: C   0,14.CR1COONa  0, 08.CR 2COONa  0,1.3  0, 68   1 CR 2COONa  3

M

C2 H y COOH : 0, 04 mol  số mol trong E lần của   Z là C2HyCOOC3H5(OOCH)2 HCOOH : 0, 06 mol

BT: H   0, 06.2  0, 04.(y  1)  0, 04.(2y  6)  0, 06.8  1  y  1  %mZ = 41,93%

Câu 61. (Sở Vĩnh Phúc lần 1 2019 mã đề 401) Chọn B. Nhận thấy rằng M ancol  46 suy ra hỗn hợp ancol thuộc dãy đồng đẳng của CH3OH và

Y

C m H m 1OH .

DẠ

Với 32  M ancol  14m  18  46  1  m  2 . Quá trình:


HCl

R(COOH)2 , R(COOC m H 2m 1 ),C m H 2m 1OH  NaOH   

dung dÞch Y

0,1mol

C m H 2m 1OH :0,02 mol

BT: Na Ta có: nNaOH dư  n HCl  0, 02 mol   n R(COONa) 2 

-

Khi

đốt

a

FI CI A

a (g)hçn hîp X

L

R(COONa)2 , NaOH d­   R(COONa)2 , NaCl   n NaOH  n NaCl  0, 04 mol 2

(g)

X 1 m  2

BT: C

thì 

a.n R(COONa)2  m.n ancol  n CO2  0, 04a  0, 05m  0,19  a  3

OF

(Với a là số nguyên tử C của axit)  Axit cần tìm là CH2(COOH)2

Chất rắn Y gồm có CH2(COONa)2: 0,04 mol và NaCl: 0,02 mol  mrắn Y = 7, 09 gam

ƠN

Câu 62. (Sở Vĩnh Phúc lần 1 2019 mã đề 403) Chọn A.

BTKL   n CO2  0, 78 mol . Vì n CO2  n H 2O  T là ancol no, hai chức, mạch hở.

có:

NH

Ta BT: O    2n X,Y  4n Z  2n T  0,88 n X,Y  0,3 X : HCOOH    BT: C  n Z  0, 04   CF  1,95  Y : CH3COOH n X,Y  2n Z  0,38  n  0, 06 T : C H (OH) 3 6 2   T n Z  n T  n CO2  n H 2O  0, 02

QU Y

n  2n Y  0,36 n X  0, 24 mol Khi đó:  X   %m X  44, 09% n X  n Y  0,3 n Y  0, 06 mol

Câu 63. (Sở Vĩnh Phúc lần 1 2019 mã đề 403) Chọn B. BTKL   n O2  0,1225 mol . Vì n CO2  n H 2O  Z là ancol no, hai chức, mạch hở.

M

BT: O    2n X,Y  2n Z  4n T  0,1 n X,Y  0, 02   Ta có: n X,Y  2n T  0, 04  n Z  0, 01  n  0, 01  T n T  n Z  n CO2  n H 2O  0

X : HCOOH    0, 02.CX,Y  0, 01.(CX,Y  C Z )  0, 01.C Z  0,115  Y : CH3COOH  %mZ =  Z : C H (OH) 3 6 2  23,68% CZ  2

DẠ

Y

BT: C

Câu 64. (chuyên Vĩnh phúc lần 1 2019) Chọn B. Theo đề ta có: nO2  1, 225; nCO2  1, 05 và nH 2O  1, 05  X no, đơn chức, mạch hở (vì nCO2  nH 2O )


Câu 65. (chuyên Vĩnh phúc lần 1 2019) Chọn B. Trong 0,36 mol E chứa este đơn chức (a mol) và hai este 2 chức (v mol)

FI CI A

 HCOOC2 H 5 : a mol a  b  0,35 a  0, 2 a 4     X gồm  b 3 CH 3COOCH 3 : b mol 68a  82b  0, 05  40  27,9 b  0,15

L

BT : O BTKL   nX  0,35 và   mX  25,9 gam  M X  74 : X là C3H6O2

OF

 nE  a  b  0,36 và nNaOH  a  2b  0,585 . Giải hệ 2 ẩn suy ra: a = 0,135; b = 0,225  a : b =3:5 Trong 12,22 gam E gồm Cn H 2 n 6O2  3 x mol  và Cm H 2 m 6O4  5 x mol 

ƠN

mE  3 x 14n  26   5 x 14m  58   12, 22 3nx  5mx  0, 61  Ta có:   x  0, 01 nH 2O  3 x  n  3  5 x  m  3  0,37

Các axit đều 4C, ancol không no ít nhất 3C nên n  6 và m  8  n  7; m  8 là nghiệm duy nhất.

NH

 2 ancol đó là CH≡C-CH2-OH và CH2=CH-CH2-OH.

 mCH  C CH 2OH  mCH 2  CH CH 2OH  4,58  mCH3OH  1, 6 Tỉ lệ phụ thuộc lượng chất: m1 : m2  4,58 :1, 6  2,8625

QU Y

Câu 66. (chuyên Vĩnh phúc lần 1 2019) Chọn A.

mCO2  mH 2O  58,56 nCO  1,92 BT : O  2   nO T   0,88  nNaOH  0, 44 Theo đề:  m  m  m  m  110, 4 n  1, 44 H 2O T O2  CO2  H 2O Vì A, B đơn chức nên nA, B  nNaOH . Nếu A, B là muối thì Mmuối = 58 (vô lý).

M

Vậy A, B lần lượt là CH 2  CH  CH 2  OH và CH 3  CH 2  CHO

 X : Cn H 2 n  2 2u O2 : a nNaOH  a  3b  2b  2  0, 44 (1)  Gọi Y : CZ H 2 n  2 2 v O2 : 3b   nH 2  a  u  1  3b  v  1  2b  w  2   0, 44 (2) Z : C H m 2 m  2  2w O4 : 2b 

Độ không no trung bình k = 0,88/nT và nT  nH 2O  nCO2 / 1  k 

DẠ

Y

 nT 1  0,88 / nT   0, 048  nT  0, 4  a  3b  2b  0, 4  3

Từ 1 ,  3  a  0,3 và b  0, 02 và từ  2   15u  3v  2 w  44 Vì u  2, v  2, w  4 nên u  v  2 và w  4 là nghiệm duy nhất.


L

Ta có: nCO2  na  3bz  2bm  1,92  15n  3 z  2m  96

FI CI A

Vì gốc ancol là C3 H 5 nên n  4, z  4, m  8, z  n  n  4, z  6, m  9 là nghiệm duy nhất. Vậy Z là C9 H12O4  nO2  10nZ  0,15 mol Câu 67. (chuyên Vĩnh phúc lần 2 2019) Chọn B. Ta có: m CO2  m H2O  34, 72  n CO2  n H2O  0,56 mol

OF

BTKL BT: O   n O2  0, 64 mol và   n X  0, 2 mol

 Số C = 2,8  X gồm HCOOCH 3 : 0,12 mol và CH 3COOC2 H 5 : 0, 08 mol

Câu 68. (chuyên Vĩnh phúc lần 2 2019) Chọn A. Ta có: nY  2nH 2  0, 04 mol

ƠN

 Hai muối thu được là HCOONa có a = 8,16 gam và CH3COONa có b = 6,56 gam  a : b = 1,24

NH

 E gồm các este của ancol (0,04) và các este của phenol (0,08 – 0,04 = 0,04) mà nH 2O  n este của phenol = 0,04 mol và nKOH  n este của ancol + 2neste của phenol = 0,12 mol BTKL   mE  mKOH  m

muối

+ m ancol + m H 2O  m muối = 13,7 gam

QU Y

Câu 69. (chuyên Bắc Ninh lần 2 2019) Chọn B. Các chất béo đều có k = 3; các axit cacboxylic đều có k =2 và hợp chất thơm có k = 4 nhưng chúng lại có số mol bằng nhau  k trung bình là 3. phản

 MX 

25257 284

ứng

cháy:

nX 

n

H 2O

 nCO2

1  k 

n

CO2

 1, 4584

BTKL   mX  8, 2056

M

Trong

BT : O   nO  0,5424 .

Vậy trong 56,4112 gam X ban đầu thì nX  0, 4544 và nO 

0, 4544  0,5424  1, 0848 0, 2272

Y

Đặt a, b, c lần lượt là số mol chất béo, axit acrylic, axit oxalic  nHO C6 H 4CH 2OH  b  c

DẠ

+ nX  a  b  c   b  c   0, 4544 1 + nO  6a  2b  4c  2  b  c   1, 0848  2 


 %C3 H 5  OH 3 

FI CI A

Phần hơi chứa C3 H 5  OH 3  a mol  và H 2O  b  2c  b  c  1,95  2b  3c  1,95 mol 

L

Trong dung dịch NaOH có nNaOH  0,585 và nH 2O  1,95 mol

92a  2,916%  3  92a  18  2b  3c  1,95 

Giải hệ (1), (2), (3): a  0, 0144 ; b  0,16 ; c  0, 06

 mC3 H5 OH   1,3248  m phần hơi = 45,432. Bảo toàn khối lượng  m phần rắn = 69,4792 Câu 70. (Ngô Quyền – Hải Phòng lần 1 2019) Chọn C.

 MF 

1 n KOH  0,1 mol  m ancol  mb.tăng + 2n H 2 = 7,8 (g) 2

 M C 2H 5OH m ancol  M  39   CH 3OH 2n H 2 2 

(0,1 mol).

  : 2 ancol đó là CH3OH (0,1 mol) và C2H5OH 

ƠN

- Ta có: n H 2 

OF

3

BTKL

 n H 2O 

NH

- Khi đốt cháy E thì: n CO 2  n O 2  n CO 2 (K)  n CO 2 (F)  n K 2CO3  n CO 2 (K)  0, 4

m E  32n O 2  44n CO 2 10,32  12n CO 2 (K)  18 18

QU Y

- Khi cho E tác dụng với KOH thì: m K  m E  56n KOH  m ancol  18,52 (g) BT: H

 n H(K)  2n H 2O  n KOH  n H(F) 

3,12  12n CO 2 (K) 3,12  12n CO 2 (K)  n H 2 O(K)  (1) 9 18

- Khi đốt cháy K thì: m F  32n O 2  44n CO 2 (K)  18n H 2O(K)  138n K 2CO3  n CO 2 (K)  0, 26 mol

M

- Thay n CO 2 vào (1) nhận thấy n H 2O(K)  0  trong muối K không chứa H.

- Gọi muối K C x (COOK) 2 :1,5a x  0 BT: C  3a  2a = 0,4  a = 0,04  0, 06x  0, 04y  0,16    y  4 C y (COOK) 2 : a

DẠ

Y

X : H 3COOC  COOC 2 H 5 (0, 06) n CH 3OH  n C 2H 5OH  n (COOK) 2  n C 4 (COOK) 2   Y : H 3COOC  C  C  C  C  COOC 2 H 5 (0, 04)  %mX = 52,38%.


L

Câu 71. (Trần Phú - Vĩnh Phúc lần 1 2019) Chọn A.

FI CI A

Ta có: n Y  n X  0, 055 mol và n KOH  0, 065 mol  Y chứa este đơn chức (0,045 mol) và este hai chức (0,01 mol) (Vì các muối có mạch không nhánh nên tối đa 2 chức). Đốt 0,055 mol X cần n O2 

0, 055.0,5  0, 275 mol 0,1

Khi đốt Y, gọi CO2 (u mol) và H2O (v mol)

OF

BT: O   2u  v  0, 065.2  0, 2975.2 và neste hai chức = u  v  0, 01  u = 0,245 mol và v = 0,235 mol

T chứa C (a mol), H (b mol) và O (0,065 mol)

BT: C BT : H   n C (muối) = u  a  0, 085 và   nH

ƠN

m T  12a  b  0, 065.16  3, 41 a  0,16   Khi đó:  b b  0, 45 n T  2  a  0, 065

(muối)

= 2v  n KOH  b  0, 085

NH

Do nC (muối) = nH (muối) nên các muối có số C = số H.

QU Y

 Muối  x  2y  0, 065  x  0, 045 HCOOK : x mol    %C2 H 4  COOK 2  33,92%  C2 H 4  COOK 2 : y mol  x  4y  0, 085  y  0, 01

gồm

Câu 72. (Trần Phú - Vĩnh Phúc lần 1 2019) Chọn C. Gọi X, Y (a mol); Z (b mol) và T (c mol).

Xét phản ứng đốt BTKL BT: O  n CO2  0, 235 mol  n O (E)  0,14 mol  2a  2b  4c  0,14 (1)

cháy:

M

Áp dụng độ bất bão hoà, ta có: n CO2  n H 2O  a  b  3c  0, 025 (2)

Xét phản ứng với dung dịch Br2, ta có: a + 2c = 0,02 (3) Từ (1), (2) suy ra: a = 0,01; b = 0,05 và c = 0,005. BT: C   0, 01.CX,Y  0, 05.C Z  0, 005.CT  0, 235  C Z  3 (dựa vào giá trị C trung bình)

DẠ

Y

Xét phản ứng với KOH, ta có: n KOH  a  2c  0, 02 ; nZ = 0,055 mol và n H 2O  a  0, 01 mol BTKL   m  m E  m KOH  m Z  m H 2O  2,34 gam

Câu 73. (chuyên Hạ Long – Quảng Ninh lần 1 2019) Chọn D.


xt, t o

+

o

FI CI A

L

 poli(etilen-terephtalat) (c) p-HOOC-C6H4-COONa (X3) + C2H4(OH)2 (X4)  2nH2O.  p-HOOC-C6H4-COOH (X3) + Na2SO4. (b) p-NaOOC-C6H4-COONa (X1) + H2SO4  (d) CH3OH (X1) + CO   CH3COOH (X5).

t  p-NaOOC-C6H4-COONa + 2CH3OH (a) p-CH3-OOC-C6H4-COO-CH3 (X) + 2NaOH  (X2). 0

H 2SO 4 , t   (CH3COO)2C2H4 (X6) + 2H2O. (e) C2H4(OH)2 + 2CH3COOH  

OF

Câu 74. (chuyên Hạ Long – Quảng Ninh lần 1 2019) Chọn A.

Vì ancol không điều chế trực tiếp được từ chất vô cơ và M < 50  Ancol đó là C2H5OH.

ƠN

 n  3,5 (14n  54)a  3, 09 Đặt công thức của hai muối là CnH2n–1O2Na: a mol   BT: C   na  0,5a  0, 08 a  0, 03   

Hai muối đó là C2H5COONa (0,015 mol) và C3H7COONa (0,015 mol). Nếu A là C2H5COOH (x mol) thì B là C3H7COOC2H5 (x mol)

NH

Khi cho X tác dụng với NaHCO3 thì: x = 0,15 mol  m = 28,5 (g). Câu 75. (chuyên Bắc Ninh lần 3 2019) Chọn B.

QU Y

n T  0, 04 mol Khi cho 0,06 mol M tác dụng với NaOH thì: n NaOH  2n Na 2CO3  0, 08 mol   n Z  0, 02 mol

Hỗn hợp ancol G gồm Y (0,04 mol) và Z (0,06 mol)  số nguyên tử C trong G là 3. Vì MY > MZ nên Y là CH2=CH-CH2OH và Z là CH≡C-CH2OH.  Z : x mol 3x  2x.n  0, 27  x  0, 01 BTNT: C, H Xét a gam M có     T (C n H 2 n 8O 4 ) : 2x mol 2x  (n  4).2 x  0,18 n  12

M

Vậy T là C12H16O4 (0,02 mol) có %mT = 88,89%.

Câu 76. (chuyên Trần Phú – Hải Phòng lần 1 2019) Chọn A. Hỗn hợp E gồm este X: CnH2n-2O2 và axit Y: CmH2m-4O4 (m ≥ 4 và n ≥ 4).

1 n O E  ⇒ nO(E) = 0,22 mol; nCOO = 0,11mol 2

Y

Khi đốt cháy E: n CO 2  n H 2O  n X  2n Y  BTKL

DẠ

 mE = mC + mH + mO = 9,32g

Trong 46,6 gam E có: nCOO = 5.0,11 = 0,55 mol ⇒ a + 2b = 0,55 (1) và nNaOH = 0,6 mol ⇒ nNaOH dư = 0,05 mol  Khối lượng H2O trong dung dịch là 176 gam.


Từ (1), (2) suy ra a = 0,25; b = 0,15 Trong 9,32 gam E có: nX = 0,05 mol ; nY = 0,03 mol BT: C

 0,05n + 0,03m = 0,43 ⇒ n = 5; m = 6

⇒ X là C5H8O2: 0,05 mol và C6H8O4: 0,03 mol ⇒ %mY = 46,35%

OF

Câu 77. (chuyên Quang Trung – Bình Phước lần 2 2019) Chọn A.

FI CI A

L

CH 3OH : a mol Trong Z gồm  ⇒ mbình tăng = m CH 3OH  m H 2O  m H 2 = 32a + 36b = 13,4 (2) H 2O : (2b  9, 78) mol

Ta

có:

ƠN

BT: O    2n CO2  n H 2O  1,56 n CO2  0,57 mol n NaOH nE   0,15 mol     CE  3,8 2 n H 2O  0, 42 mol 44n CO2  18n H 2O  32, 64

Nhận thấy: n CO2  n H 2O  n E  Các chất trong E đều no, hai chức có công thức lần lượt là C3H4O4, C4H6O4, C5H8O4.

NH

+ Nếu Z là (COO)2C2H4 thì T là CH3OOC-COOC2H5.

n Z  n T  n Z  n T  0, 03 mol Theo đề, ta có:  62n Z  32n T  46n T  4, 2

DẠ

Y

M

QU Y

n X  n Y  0,15  0, 06  0, 09 n  0, 06 mol  X Lập hệ sau:  3n X  4n Y  0,57  0, 03.4  0, 03.5  0,3 n Y  0, 03mol


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.