BÀI TẬP VẬN DỤNG CAO MÔN HÓA TỪ ĐỀ THI THỬ THPTQG THEO BÀI LỚP 12 KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ, NHÔM

Page 1

BÀI TẬP MÔN HÓA TỪ ĐỀ THI THỬ THPTQG

vectorstock.com/28062440

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection

BÀI TẬP VẬN DỤNG CAO MÔN HÓA TỪ ĐỀ THI THỬ THPTQG THEO BÀI LỚP 12 KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM (544 CÂU) WORD VERSION | 2022 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


L

KIM LOẠI KIỀM- KIỀM THỔ- NHÔM

FI CI A

Câu 1: Sục CO2 vào 200 gam dung dịch Ca(OH)2. Mối quan hệ giữa số mol CO2 và số mol kết

OF

tủa tạo thành được biểu diễn trên đồ thị sau:

A. 30,45%

ƠN

Nồng độ % chất tan trong dung dịch sau phản ứng là B. 32,4%

C. 25,63%

D. 40,5%

Câu 2: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào 100 ml dung dịch X chứa Al2(SO4)3 aM.

NH

Mối quan hệ giữa khối lượng kết tủa thu được và số mol Ba(OH)2 thêm vào được biểu diễn trên

QU Y

đồ thị sau :

M

Mặt khác, nếu cho 100 ml dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,2M và NaOH 0,3M vào 100 ml dung dịch X thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m gần nhất với

A. 5,40.

B. 5,45.

C. 5,50.

D. 5,55.

Câu 3: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al4C3 và CaC2 vào nước dư thu được dung dịch A, a gam kết tủa B và hỗn hợp khí C. Lọc bỏ kết tủa. Đốt cháy hoàn toàn khí C rồi dẫn sản phẩm cháy vào

Y

dung dịch A thu được thêm a gam kết tủa nữa. Trong hỗn hợp X, tỷ lệ mol giữa Al4C3 và CaC2 là

DẠ

A. 1:1

B. 1:3

C. 2:1

D. 1:2

Câu 4: Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch chứa Ca(OH)2 và NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]). Khối lượng kết tủa thu sau phản ứng được biểu diễn trên đồ thị như hình vẽ:


L FI CI A

Giá trị của m và x lần lượt là

B. 66,3 gam và 1,13 mol

C. 54,6 gam và 1,09 mol

C. 78,0 gam và 1,09 mol

OF

A. 72,3 gam và 1,01 mol

Câu 5: Cho từ từ x mol khí CO2 vào 500 gam dung dịch hỗn hợp KOH và Ba(OH)2. Kết quả thí

QU Y

NH

ƠN

nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

Tổng nồng độ phần trăm của các chất tan trong dung dịch sau phản ứng là A. 51,08%.

B. 42,17%.

C. 45,11%.

D. 55,45%.

Câu 6. Nhỏ rất từ từ dung dịch chứa HCl vào 100 ml dung dịch A chứa hỗn hợp các chất tan là

Y

M

NaOH 0,8M và K2CO3 0,6M. Lượng khí CO2 thoát ra được biểu diễn trên đồ thị sau:

DẠ

Giá trị của y trên đồ thị là A. 0,028.

B. 0,014.

C. 0,016.

D. 0,024.

Câu 7: Cho 8,42 gam hỗn hợp A gồm Na2CO3, NaOH, CaCO3 và Ca(OH)2 tác dụng với dung dịch


L

HCl dư thu được 0,672 lít CO2 (đktc) và dung dịch B. Cô cạn dung dịch B thu được 4,68 gam muối A. 2,22 gam

B. 4,44 gam

C. 6,66 gam

FI CI A

của natri và m gam muối của canxi. Giá trị của m là

D. 8,88 gam

Câu 8: Dung dịch X chứa các ion: Ba2+, Na+, HCO3–, Cl– trong đó số mol Cl– là 0,24. Cho ½ dung dịch X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 9,85 gam kết tủa. Cho ½ dung

dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 15,76 gam kết tủa. Nếu đun sôi dung A. 15,81

B. 18,29.

C. 31,62

OF

dịch X đến cạn thì thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

D. 36,58

Câu 9: Cho 400 ml dung dịch E gồm AlCl3 x mol/lít và Al2(SO4)3 y mol/lít tác dụng với 612 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 8,424 gam kết tủa. Mặt khác, khi

A. 3 : 4

ƠN

cho 400 ml E tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thì thu được 33,552 gam kết tủa. Tỉ lệ x:y là B. 4 : 3

C. 3 : 2

D. 7 : 4

Câu 10. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Al và Al2O3 vào nước (dư), thu

NH

được 0,896 lít khí (đktc) và dung dịch Y. Hấp thụ hoàn toàn 1,2096 lít khí CO2 (đktc) vào Y, thu được 4,302 gam kết tủa. Lọc kết tủa, thu được dung dịch Z chỉ chứa một chất tan. Mặt khác, dẫn từ từ CO2 đến dư vào Y thì thu được 3 12 gam kết tủa. Giá trị của m là B. 7,09.

C. 2,93.

D. 5,99.

QU Y

A. 6,79.

Câu 11: Hòa tan hoàn toàn a gam Al trong dung dịch Ba(OH)2, thu được dung dịch X. Nhỏ rất từ từ dung dịch H2SO4 0,5M vào dung dịch X và lắc nhẹ để các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc tổng khối lượng kết tủa (m gam) theo thể tích dung dịch H2SO4 (V ml)

Y

M

như sau:

DẠ

Giá trị của a là A. 8,10.

B. 4,05.

C. 5,40.

D. 6,75.


L

Câu 12: Hỗn hợp X gồm Al, Ca, Al4C3 và CaC2. Cho 40,3 gam X vào nước dư, chỉ thu được

FI CI A

dung dịch Y và hỗn hợp khí Z (C2H2, CH4, H2). Đốt cháy hết Z thu được 20,16 lít khí CO2 (đktc)

ƠN

OF

và 20,7 gam H2O. Nhỏ từ từ V lít dung dịch HCl xM vào Y, được biểu diễn theo hình vẽ:

Giá trị của x gần nhất với B. 2,2.

C. 2,4.

D. 1,8.

NH

A. 1,6.

Câu 13: Sục V lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa hỗn hợp Ba(OH)2 và KOH, kết quả thí

M

QU Y

nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị sau:

Giá trị của V bằng bao nhiêu để thu được kết tủa cực đại? A. 2, 24  V  4, 48

B. 2, 24  V  6, 72

C. 2, 24  V  5,152

D.

Y

2, 24  V  5,376

Câu 14 : Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dd chứa a mol Na2SO4 và b mol Al2(SO4)3.

DẠ

Lượng kết tủa tạo ra được biểu diễn bằng đồ thị bên.


L FI CI A

A. 0,03.

B. 0,06.

C. 0,08.

OF

Giá trị của a là

D. 0,30.

Câu 15 : Cho 86,3 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ba và Al2O3 (trong đó oxi chiếm 19,47% về khối lượng) tan hết vào nước, thu được dung dịch Y và 13,44 lít khí H2 (đktc). Cho 3,2 lít dung dịch

ƠN

HCl 0,75M vào dung dịch Y. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được gam kết tủa Z. Nung Z đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 24,28

B. 15,3

C. 12,24

D. 16,32

Câu 1 :

NH

ĐÁP ÁN

PTHH : (1) CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

QU Y

(2) CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 Theo đồ thị :

+) Khi n(CO2) = 0,8 mol → n(kết tủa max) = n(Ca(OH)2) = 0,8 mol +) Khi n(CO2) = 1,2 mol → n(CaCO3 bị hòa tan) = n(Ca(HCO3)2) = 1,2 – 0,8 = 0,4 mol → n(CaCO3 chưa bị hòa tan) = 0,8 – 0,4 = 0,4 mol m(CaCO3)

M

Ta có : khối lượng dung dịch sau phản ứng = m(CO2 phản ứng) + m(dung dịch Ca(OH)2) –

= 1,2*44 + 200 – 0,4*100 = 212,8 gam → C%(Ca(HCO3)2) = 30,45% → Đáp án A Câu 2:

Y

Dựa vào đồ thị thấy tại 6,99 gam thì lượng kết tủa không đổi → tại đó chỉ có kết tủa BaSO4: 0,03

DẠ

mol → a = (0,03 : 3): 0,1 = 0,1 Nếu cho (Ba(OH)2 0,02 mol và NaOH 0,03 mol) + Al2(SO4)3: 0,01mol


L

Thấy 3< n(OH-) : n(Al3+) < 4 → Tạo đồng thời Al(OH)3: x mol và AlO2-: y mol

FI CI A

Ta có hệ phương trình (1) x + y = 0,02 (2) 3x + 4y = 0,07 Giải (1) và (2) → x = 0,01; y = 0,01

OF

Mặt khác: n(SO42-) = 0,03 mol > n(Ba2+) = 0,02 mol → BaSO4 ; 0,02 mol

→ m(kết tủa) = m(Al(OH)3) + m(BaSO4) = 0,01*78 + 0,02*233 = 5,44 gam → Đáp án B

ƠN

Câu 3: PTHH:

CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2 (2) Đặt n(Al4C3) =x; n(CaC2) = y

NH

Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4 (1)

QU Y

→ n(CH4) = 3x; n(C2H2) = y → n(CO2) = n(CH4) + 2n(C2H2) = 3x + 2y Do lượng CO2 dư nên nếu dung dịch A chỉ có Ca(OH)2 thì sẽ không tạo được kết tủa → Dung dịch A có AlO2-; Ca(OH)2 hết PTHH

M

Al(OH)2 + OH- → AlO2- + 4H2O (3) → n(Al(OH)3) (1) = 4x – 2y

CO2 + AlO2- + H2O → Al(OH)3 + HCO3- (4) → n(Al(OH)3) (4) = 2y Mà n(Al(OH)3) (1) = n(Al(OH)3) (2) → 4x – 2y = 2y → x = y → x:y = 1:1

Y

→ Đáp án A

DẠ

Câu 4:

Đặt số mol Ca(OH)2 = a và nNaAlO2 = b ta có phản ứng: Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3↓ + H2O.


L

NaAlO2 + CO2 + 2H2O → Al(OH)3↓ + NaHCO3 Sau khi CO2 dư vào → CaCO3 + CO2 + H2 → Ca(HCO3)2

FI CI A

nAl(OH)3 = 27,3 ÷ 78 = b = 0,35 mol. → nCa(OH)2 = 0,74 – 0,35 = 0,39 mol.

→ m = 0,39×100 + 27,3 = 66,3 gam Và x = 0,39 + 0,35 + 0,39 = 1,13 mol → Đáp án B

Đặt nKOH = a và nBa(OH)2 = b

OF

Câu 5:

+ Tại thời điểm nCO2 = 1,8 mol dung dịch chứa KHCO3 và BaCO3.

ƠN

+ Mà nBaCO3 = 0,8 mol → nKHCO3 = 1,8 – 0,8 = 1 mol. → Tại thời điểm còn 0,2 mol BaCO3 thì dung dịch chứa: nBa(HCO3)2 = 0,8 – 0,2 = 0,6 mol và nKHCO3 = 1 mol. 0,6×2 + 1 = 2,4 mol. → mdung dịch sau pứ = mCO2 + 500 – mBaCO3

NH

→ Bảo toàn cacbon → ∑nCO2 = ∑nCO2 = 0,2 +

QU Y

mdung dịch sau pứ = 2,4×44 + 500 – 0,2×197 = 566,2 gam. → ∑C%(KHCO3 + Ba(HCO3)2) = Câu 6: PTHH: 0,08 0,08

M

H+ + OH- → H2O

≈ 45,11% → Chọn C

H+ + CO32- → HCO30,06 0,06

→ x = 0,14 → 1,2x = 0,168 H+ + HCO3- → CO2 + H2O

Y

0,028

0,028 → Đáp án A

DẠ

Câu 7:

m(hhA) = mNa + mCa + mOH + mCO3 = 8,42(g) (∙) n(CO2) = nCO3 = 0,03(mol) → mCO3 = 1,8(g)


L

n(NaCl) = nNa= 0,08(mol) → mNa = 1,84(g) từ (∙) ta có: mCa + mOH = 4,78(g) <=> 40nCa + 17nOH = 4,78 (1)

FI CI A

áp dụng định luật bảo toàn điện tích cho hhA ta có: nNa + 2nCa = nOH + 2nCO3 <=> 2nCa - nOH = -0,02 (2)

Từ (1) và (2) → nCa = 0,06(mol)→nCaCl2 = nCa=0,06(mol) → mCaCl2 = 6,66(g) → Đáp án C Câu 8:

→ n(Ba2+) < n(HCO3-) Trong phần 1 → n(Ba2+) = 9,85 : 197 = 0,05 mol Trong phần 2 → n(HCO3-) = 15,76 : 197 = 0.08 mol

OF

Nhận thấy lượng kết tủa thu được khi cho vào NaOH nhỏ hơn khi cho X vào Ba(OH)2

ƠN

Bảo toàn điện tích → n(Na+) = 0,08 + 0,12 – 0,05.2 = 0,1 mol

Khi đun sôi thu được muối chứa Na+ : 0,1 mol, Ba2+ : 0,08 mol, Cl- : 0,12 mol, CO3- : 0,04 mol

NH

→ m = 2.(0,1.23 + 0,05.137 + 0,12.35,5 + 0,04.60) = 31,62 gam → Đáp án C Câu 9:

400 ml ddE gồm AlCl3 xM và Al2(SO4)3 yM + 0,612 mol NaOH → 0,108 mol Al(OH)3.

QU Y

400 ml E + BaCl2 dư → 0,144 mol ↓BaSO4. nBaSO4 = 3y = 0,144 → y = 0,048 (∙).

Ở TN1: nAl(OH)3 = nAl3+ - (nOH- - 3 x nAl3+) = 4 x nAl3+ - nOH- = 4(x + 2y) - 0,612 = 0,108 (∙∙)

M

Từ (∙), (∙∙) → x = 0,084. x : y = 0,084 : 0,108 = 7 : 4 → Đáp án D. Câu 10:

X + H2O → 0,04 mol H2↑ + Ba(OH)2 + Ba(AlO2)2.

1

⇒ thêm 0,04 mol O vào X → có (m + 0,64) gam hỗn hợp chỉ gồm BaO + Al2O3 Mặt khác: 2 0,054 mol CO2 + {Ba(OH)2 + Ba(AlO2)2) → 4,302 gam ↓ + Ba(HCO3)2

Y

nếu CO2 dư, kết tủa chỉ có Al(OH)3; 3,12 gam ⇔ 0,04 mol

DẠ

⇒ trong 4,302 gam ↓ trên gồm 0,04 mol Al(OH)3 và 0,006 mol BaCO3 → bảo toàn nguyên tố C ở 2 ⇒ nBa(HCO3)2 = 0,024 mol.


L

bảo toàn Al và Ba có (m + 0,64) gam gồm 0,03 mol BaO và 0,02 mol Al2O3.

FI CI A

⇒ m + 0,64 = 0,03 × 153 + 0,02 × 102 ⇒ m = 5,99 gam. → Đáp án D. Câu 11: Dung dịch X chứa: Ba2+ ( x mol); AlO2- (y mol) và OH- (z mol) Áp dụng ĐLBT điện tích: 2x = y + Z

OF

Khối lượng kết tủa lớn nhất = 233x + 78y = 70 Khi hòa tan hết Al(OH)3 thì n(H+ = 1,3 = z + 4y

ƠN

→ x = 0,2; y = 0,3; z = 0,1 → m(Al) = 27y = 8,1 gam → Đáp án A Câu 12:

Khi đốt hỗn hợp C2H2, CH4, H2 thu được 0,9 mol CO2 và 1,15 mol H2O

NH

Bảo toàn nguyên tố O → nO2 = ( 2. 0,9 + 1,15) : 2 = 1,475 mol

Quy hỗn hợp X về 40,3 gam gồm Al : x mol, Ca: y mol, C: 0,9 mol → 27x + 40y +0,9.12 = 40,3 bảo toàn e cho toàn bộ quá trình → 3nAl + 2nCa + 4nC = 4nO2 → 3x + 2y +4.0,9 = 4.1,475

QU Y

Giải hệ → x = 0,5 và y = 0,4

Dung dịch Y chứa Ca2+ : 0,4 mol, AlO2- : 0,5 mol, OH-: 0,3 mol ( bảo toàn điện tích) Khi thêm HCl vào dung dịch Y thì H+ phản ứng với OH- trước, sau đó H+ mới phản ứng với AlO2-

Tại thời điểm 0,56x xảy ra quá trình hoà tan kết tủa

M

→ nH+ - nOH- + 3n↓ = 4nAlO2- → 0,56x - 0,3 + 3.3a = 4.0,5 Tại thời điểm 0,68x xảy ra quá trình hoà tan kết tủa

→ nH+ - nOH- + 3n↓ = 4nAlO2- → 0,68x - 0,3 + 3.2a = 4.0,5 Giải hệ → x = 2,5 và a = 0,1 → Đáp án C.

Y

Câu 13:

DẠ

Từ đồ thị ta thấy: nBa(OH)2 = nKết tủa = a || nKOH = 2,3a – a = 1,3a. Khi nCO2 = 0,33 mol trong dung dịch chứa Ba(HCO3)2 và KHCO3.


FI CI A

⇒ Kết tủa cực đại khi nCO2 trong đoạn [a;2,3a] ⇔⇔ [2,24; 5,152] ⇒ Đáp án C Câu 14: Ta có sơ đồ quá trình:

{Na2SO4:a; Al2(SO4)3:}+Ba(OH)2 0,32(mol) → BaSO4↓0,3(mol) + {Ba(AlO2)2:0,02; NaAlO2:2a}

Giải hệ 1 và 2 ta có a = nNa2SO4 = 0,06 mol ⇒ Đáp án B. Câu 15:

ƠN

%mO/X = 86,3×0,1947 = 16,8 gam.

OF

Bảo toàn gốc SO42– ta có: a + 3b = 0,3 1. Bảo toàn Al ta có: 0,02×2 + 2a = 2b ⇔⇔ 2a – 2b = –0,04 2

⇒ nO = 1,05 ⇒ nAl2O3 = 0,35 mol. Ta có ∑nOH– = 2nH2 = 1,2 mol.

NH

⇒ Dung dịch Y chứa nAlO2– = nAl/Al2O3 = 0,7 mol || nOH dư = 0,5 mol. + Sau phản ứng trung hòa nH+ = 3,2×0,75 – 0,5 = 1,9 mol ⇒ nAl(OH)3 = 0,7 – (1,9−0,7)/3 = 0,3 mol.

DẠ

Y

M

QU Y

⇒ mRắn = mAl2O3 = (0,3×102)/2 = 15,3 gam ⇒ Đáp án B.

L

+ Bảo toàn cacbon ta có: 2a + 1,3a = 0,33 ⇒ a = 0,1 mol


L

KIM LOẠI KIỀM- KIỀM THỔ- NHÔM

A. 67,5 kg.

B. 54,0 kg.

C. 108,0 kg.

FI CI A

Câu 1(Sở Hà Tĩnh-002): Trong công nghiệp quá trình sản xuất nhôm bằng phương pháp điện phân nóng chảy Al2O3 với anot than chì (hiệu suất điện phân 100 %) người ta thu được m kg Al ở catot và 67,2 m3 (đktc) hỗn hợp khí X có tỉ khối so với hiđro bằng 16. Lấy 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí X sục vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 3,94 gam kết tủa. Giá trị của m là D. 75,6 kg.

OF

Câu 2(THPT Chuyên ĐH Vinh- Lần 2): Nhỏ từ từ đến dư dung dịch H2SO4 vào dung dịch chứa đồng thời NaAlO2, Ba(AlO2)2, Ba(OH)2. Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa (y gam) vào số mol H2SO4 tham gia phản ứng (x mol) được biểu diễn bằng đồ thị sau: y (gam) 105,05

0

a

2,5a

4a

Giá trị m là

7a

B. 81,65.

C. 93,35.

x (mol)

D. 89,45.

QU Y

A. 77,7.

NH

ƠN

m

Câu 3(THPT Gia Lộc II- HD): Cho 3,825 gam hỗn hợp Al và Mg tan hoàn toàn trong 500 ml dung dịch gồm HCl 0,52M và H2SO4 0,14M, thu được dung dịch X và khí H2. Cho 850 ml dung dịch NaOH 0,5M vào X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 8,25 gam kết tủa. Mặt khác, cho từ từ dung dịch hỗn hợp KOH 0,4M và Ba(OH)2 0,05M vào X đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất, lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

B. 13,70.

M

A. 19,30.

C. 23,15.

D. 16,15.

Câu 4(THPT Chuyên Gia Định-HCM).. Cho hỗn hợp X gồm Mg, MgO, MgCO3 tan hoàn toàn

trong dung dịch Y chứa 0,18 mol H2SO4 và NaNO3, thu được dung dịch Z chỉ chứa muối trung hòa và 1,18 gam hỗn hợp khí T (gồm N2, CO2 và 0,01 mol H2). Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Z đun nóng, thu được 51,22 gam kết tủa và 0,224 lít khí (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng MgCO3 trong X có giá trị gần đúng là

Y

A. 29,58%.

B. 14,79%.

C. 21,18%.

D. 26,62%.

DẠ

Câu 5(THPT Chuyên KHTN): Hỗn hợp X gồm Na, Ba và Al2O3 (trong đó oxi chiếm 24,78% khối lượng). Hòa tan hết 29,05 gam X trong nước dư, thu được dung dịch Y và 4,48 lít H2 (đktc). Cho từ từ dung dịch Z chứa hỗn hợp HCl 0,8M và H2SO4 0,1M vào X đến khi thu được kết tủa


nhất của m là B. 25,8.

C. 25,2.

D. 24,6.

FI CI A

A. 26,3.

L

lớn nhất, lọc kết tủa và nung đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị gần

Câu 6(Đề chuẩn cấu trúc-12): Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Al và Mg trong 680ml dung dịch HNO3 1M thu được dung dịch Y và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Y, lượng kết tủa tạo thành được biểu diễn theo đồ thị sau:

6,42

QU Y

0,2

0,6

Số mol NaOH

NH

0

ƠN

OF

Khối lượng kết tủa (gam)

Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp đầu là? A. 53,06%

B. 63,24%

C. 78,95%

D. 72,79%

DẠ

Y

M

Câu 7(Đề chuẩn cấu trúc-06): Cho m gam hỗn hợp H gồm Al, MgO, AlCl3, Mg(NO3)2 tác dụng vừa đủ với dung dich chứa 1,38 mol KHSO4, kết thúc phản ứng thu được 0,14 mol NO; 0,04 mol H2; dung dịch X chứa (m + 173,5) gam muối trung hòa. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch NaOH thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất, nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu được 29 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng AlCl3 trong H có giá trị gần nhất với A. 33% B. 22% C. 34% D. 25% Câu 8(Sở Hải Phòng). Hòa tan hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm Na, Na2O, K, K2O, Ba và BaO (trong đó oxi chiếm 7,99% về khối lượng) vào nước dư. Sau phản ứng, thu được dung dịch Y gồm NaOH, KOH và Ba(OH)2 có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 2 : 7 và 0,784 lít khí H2 (đktc). Cho Y tác dụng với dung dich gồm 0,02 mol Al2(SO4)3; 0,01 mol H2SO4 và 0,04 mol KHSO4 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là


B. 17,87.

C. 17,09.

D. 18,65.

L

A. 24,17.

ƠN

OF

FI CI A

Câu 9(Sở Bắc Giang Lần 1- 201): Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 1M vào dung dịch X chứa đồng thời Al2(SO4)3, K2SO4 và lắc nhẹ để các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc tổng khối lượng kết tủa (m gam) theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 1M (V ml) như sau:

Giá trị của x là A. 800.

B. 400.

C. 900.

D. 300.

NH

Câu 10(Sở Bắc Giang Lần 1-204): Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na và Al vào nước dư, thu được dung dịch Y. Chia Y làm ba phần bằng nhau: - Cho từ từ dung dịch HCl 1M vào phần một đến khi bắt đầu xuất hiện kết tủa thì dùng hết 100 ml.

QU Y

- Cho từ từ 450 ml dung dịch HCl 1M vào phần hai, thu được 3a gam kết tủa. - Cho từ từ 750 ml dung dịch HCl 1M vào phần ba, thu được a gam kết tủa. Giá trị của m là A. 36,90.

B. 28,50.

C. 40,65.

D. 44,40.

M

Câu 11(THPT Thái Phiên Lần 1): Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na, K, Na2O, Ba và BaO (trong đó oxi chiếm 20% về khối lượng) vào nước, thu được 300 ml dung dịch Y và 0,448 lít (ở đktc) khí H2. Trộn 200 ml dung dịch Y với 200 ml dung dịch gồm HCl 0,2M và H2SO4 0,3M, thu được 400 ml dung dịch có pH = 13. Giá trị của m là (coi H2SO4 phân ly hoàn toàn). A. 6,4.

B. 12,8.

C. 4,8.

D. 2,4.

DẠ

Y

Câu 12(THPT Thái Phiên Lần 1): Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp KHCO3 và Na2CO3 vào nước được dung dịch X. Nhỏ chậm và khuấy đều toàn bộ dung dịch X vào 55 ml dung dịch KHSO4 2M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được 1,344 lít khí CO2 (ở đktc) và dung dịch Y. Thêm dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào Y thì thu được 49,27 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 25,20.

B. 19,18.

C. 18,90.

D. 18,18.


A. 165,0.

B. 525,0.

ƠN

Giá trị tối thiểu của V để lượng kết tủa bị hòa tan hết là

OF

FI CI A

L

Câu 13(Sở Quảng Nam): Cho dung dịch X chứa đồng thời AlCl3 0,1 M và Al2(SO4)3 0,1 M. Nhỏ từ từ đến hết V1 ml dung dịch NaOH 1,0 M vào 100 ml dung dịch X, sau đó thêm từ từ V2 ml dung dịch HCl a M vào hệ. Gọi V (ml) là tổng thể tích dung dịch NaOH và dung dịch HCl được thêm vào ở trên. Khối lượng kết tủa trong hệ phụ thuộc vào giá trị V được biểu diễn như đồ thị bên dưới.

C. 360,0.

D. 420,0.

C. 1,344.

D. 1,792.

A. 2,240.

B. 2,016.

NH

Câu 14(Sở Hưng Yên). Hòa tan hết hỗn hợp gồm Mg, Al và Al(NO3)3 trong dung dịch chứa NaHSO4 và 0,06 mol NaNO3. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X chứa các muối trung hòa có khối lượng 115,28 gam và V lít (đktc) hỗn hợp khí T gồm N2O và H2 (tỉ lệ 1:1). Cho dung dịch NaOH dư và X thấy lượng NaOH phản ứng là 36,8 gam, đồng thời thu được 13,92 gam kết tủa. Giá trị của V là

QU Y

Câu 15(Sở Bà Rịa Vũng Tàu Lần 1): Hòa tan hoàn toàn 16,86 gam hỗn hợp X gồm Al, Al2O3, Mg và MgCO3 trong dung dịch chứa đồng thời 1,14 mol NaHSO4 và 0,32 mol HNO3 thu được dung dịch Y chứa 156,84 gam muối trung hòa và 2,688 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm hai khí thoát ra, biết Z có tỉ khối hơi so với hidro bằng 22. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Y thì thu được 19,72 gam kết tủa. Khối lượng của Al2O3 trong hỗn hợp X là A. 1,02 gam.

B. 2,04 gam.

C. 4,08 gam.

D. 3,06 gam.

M

Câu 16(THPT Chuyên ĐH Vinh Lần 3): Hòa tan hoàn toàn 20,7 gam hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO vào nước thu được 4 lít dung dịch Y có pH = 13 và 0,05 mol khí H2. Cho 4 lít dung dịch Y tác dụng với 100ml dung dịch chứa H2SO4 0,3M và Al2(SO4)3 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 35.

B. 42.

C. 30.

D. 25.

DẠ

Y

Câu 17(Sở Bắc Ninh). Cho x mol Al tan hết trong V lít dung dịch HCl 0,5M và H2SO4 0,5M thu được dung dịch Y. Cho từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào Y, khối lượng kết tủa tạo thành phụ thuộc vào số mol Ba(OH)2 được biểu diễn trên đồ thị sau:


L FI CI A

A. 3,2.

B. 2,5.

C. 3,0.

OF

Tỉ lệ a : x có giá trị là

D. 2,4.

B. 29.

C. 31.

D. 61.

NH

A. 59.

ƠN

Câu 18(THPT Chuyên Nguyễn Quang Diêu): Hỗn hợp X gồm Mg, Al, MgO, Al2O3, hòa tan m gam hỗn hợp X bằng dung dịch HCl vừa đủ thì thu được dung dịch chứa (m + 70,295) gam muối. Cho 2m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 26,656 lít SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Nếu cho 3m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 11,424 lít hỗn hợp khí NO và N2O (đktc) có tỉ khối so với hidro là 318/17, dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 486,45 gam muối khan. Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây?

QU Y

Câu 19(ĐH Hồng Đức): Hòa tan hoàn toàn 27,04 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Al2O3, Mg(NO3)2 vào dung dịch chứa hai chất tan NaNO3 và 1,08 mol H2SO4 (loãng). Sau khi kết thúc các phản ứng, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối và 0,28 mol hỗn hợp Z gồm N2O, H2. Tỷ khối của Z so với H2 bằng 10. Dung dịch Y tác dụng tối đa với dung dịch chứa 2,28 mol NaOH, thu được 27,84 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của nhôm kim loại có trong X là A. 23,96%.

B. 31,95%.

C. 27,96%.

D. 15,09%.

A. 9,5.

M

Câu 20( Sở Vĩnh Phúc lần 2-017): X là dung dịch NaHSO4 3M, Y là dung dịch hỗn hợp gồm Na2CO3 và NaHCO3 có tỉ lệ nồng độ phần trăm tương ứng là 53 : 84. Cho từ từ 100 ml dung dịch X vào m gam dung dịch Y, thu được V1 lít khí (đktc) và dung dịch Z. Cho Z tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 89,6 gam kết tủa. Mặt khác, cho từ từ m gam dung dịch Y vào 100 ml dung dịch X, thu được V2 lít khí (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tổng (V1 + V2) có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? B. 9,0.

C. 10,08.

D. 11,2.

Y

Câu 21(Sở Vĩnh Phúc lần 2-016): Nhỏ từ từ 300 ml dung dịch NaHCO3 0,1M; K2CO3 0,2M vào 100 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,2M và NaHSO4 0,6M, thu được dung dịch X và V lít CO2 thoát ra (đktc). Thêm vào dung dịch X 100 ml dung dịch hỗn hợp KOH 0,6M và BaCl2 1,5M, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V và m lần lượt là

DẠ

A. 1,0752 và 22,254. 11,82.

B. 1,0752 và 20,678.

C. 0,448 và 25,8.

D.

0,448

Câu 22(TP Đà Nẵng): Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba, BaO bằng lượng nước dư, thu được dung dịch X. Sục 0,32 mol CO2 vào X thu được dung dịch Y chỉ chứa các ion Na+,


A. 53,2.

B. 30,8.

FI CI A

L

HCO3-, CO32- và kết tủa Z. Chia Y thành hai phần bằng nhau. Cho từ từ phần 1 vào 200 ml dung dịch HCl 0,6M thu được 0,075 mol CO2. Mặt khác, nhỏ từ từ 200 ml HCl 0,6M vào phần 2 thu được 0,06 mol CO2. Cho toàn bộ X vào 150 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,5M thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? C. 26,9.

D. 64,7.

A. 40,68%.

B. 59,32%.

OF

Câu 23(Vĩnh Phúc Lần 2-018). Hòa tan hoàn toàn 21,24 gam hỗn hợp E gồm muối hiđrocacbonat X và muối cacbonat Y vào nước thu được 200 ml dung dịch Z. Cho từ từ 200 ml dung dịch KHSO4 0,3M và HCl 0,45M vào 200 ml dung dịch X, thu được 0,06 mol CO2 và dung dịch T. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào T, thu được 49,44 gam kết tủa. Biết X là muối của kim loại kiềm. Phần trăm khối lượng Y trong E là C. 57,63%.

ƠN

ĐÁP ÁN

D. 42,37%.

Câu 1. Chọn A.

Khi cho 0,1 mol X gồm vào dung dịch Ba(OH)2 thì: n CO 2  0, 02 mol  nkhí còn lại = 0,08 mol

NH

Hỗn hợp khí X gồm CO2 (x mol); CO (y mol) và CO2 (z mol)

x  y  z  3  x  0, 6   BT: O BT: Al Ta có:  y  z  4x   y  2, 25   n Al2O3  1, 25 mol   m Al  67,5 kg 44x  28y  44z  96 z  0,15  

QU Y

Câu 2. Chọn D.

Tại n H 2SO 4  a mol  n Ba(OH) 2  a mol

Tại n H 2SO 4  2,5a mol  n H   2n Ba(AlO 2 ) 2  2n Ba(OH) 2  5a  n Ba(AlO 2 ) 2  1,5a mol

M

Tại n H 2SO 4  4a mol  n H   2n Ba(AlO 2 ) 2  n NaAlO 2  2n Ba(OH) 2  8a  n NaAlO 2  3a mol và m Al(OH)3  m BaSO 4  78.(2n Ba(AlO 2 ) 2  n NaAlO 2 )  233.(n Ba(AlO 2 ) 2  n Ba(OH) 2 )  105, 05  a  0,1

Xét trong đoạn 7a  4n AlO 2   (n H   n OH  )  3n Al(OH)3  n Al(OH)3  0, 4 mol Vậy m  m BaSO 4  m Al(OH)3  89, 45 (g)

DẠ

Y

Câu 3: Cho 3,825 gam hỗn hợp Al và Mg tan hoàn toàn trong 500 ml dung dịch gồm HCl 0,52M và H2SO4 0,14M, thu được dung dịch X và khí H2. Cho 850 ml dung dịch NaOH 0,5M vào X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 8,25 gam kết tủa. Mặt khác, cho từ từ dung dịch hỗn hợp KOH 0,4M và Ba(OH)2 0,05M vào X đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất, lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 19,30. B. 13,70. C. 23,15. D. 16,15.


L

Định hướng tư duy giải NAP     n AlO  0,85.0,5  0,5.0,52  0,5.0,14.2  0, 025 2

Al : x 27x  24y  3,825 BTDT   x  y  0, 075   n XH  0, 025   mol Mg : y 78(x  0, 025)  58y  8, 25 KOH : 0, 4a mol BaSO 4 : 0, 07 m max   0, 05a  0,5.0,14  a  1, 4   m  19,31   mol Ba(OH) 2 : 0, 05a MgO : 0, 075

 

FI CI A

mol

Câu 4. Cho hỗn hợp X gồm Mg, MgO, MgCO3 tan hoàn toàn trong dung dịch Y chứa 0,18 mol H2SO4 và NaNO3, thu được dung dịch Z chỉ chứa muối trung hòa và 1,18 gam hỗn hợp khí T

OF

(gồm N2, CO2 và 0,01 mol H2). Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Z đun nóng, thu được 51,22 gam kết tủa và 0,224 lít khí (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng MgCO3 trong X có giá trị gần đúng là A. 29,58%.

B. 14,79%.

C. 21,18%.

ƠN

Định hướng tư duy giải

D. 26,62%.

BaSO 4 : 0,18mol BTDT BT N    Na   0, 03mol   N 2  0, 01mol mol Mg(OH) 2 : 0,16

NH

 CO 2  0, 02mol  %m MgCO3  29,58%  BT H BTKL  H 2 O  0,15mol   m X  5, 68   Câu 5 Định hướng tư duy giải

n Al2O3

QU Y

C. 25,2.

mol 23x  137y  29, 05  0,15.102  x  0,3  Na : x  0,15     mol 0,5x  y  0, 2  y  0, 05 Ba : y

M

n HCl : 8a mol  BaSO 4 max  a  0, 05  m  25, 25 mol  m max  25, 25 n H2SO4 : a  Al(OH)3 max  10a  0,1  0,3  a  0, 04  m  24, 62  mol n OH : 0,1

Y

Câu 6: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Al và Mg trong 680ml dung dịch HNO3 1M thu được dung dịch Y và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Y, lượng kết tủa tạo thành được biểu diễn theo đồ thị sau:

DẠ

Khối lượng kết tủa (gam)

6,42


L FI CI A B. 63,24%

C. 78,95%

Định hướng tư duy giải 

ƠN

A. 53,06%

OF

Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp đầu là?

D. 72,79%

NH

H Từ đồ thị ta thấy số mol HNO3 dư là 0,2   n NO  0,12   n e  0,36

 Na  : 0, 6  Mg(OH) 2 : a Tại vị trí 0,6 mol, điền số    NO3 : 0,56   6, 42  Al(OH)3 : b  0, 04     AlO : 0, 04 2 

QU Y

a  0, 03    %Al  78,95% b  0,1 

M

Câu 7: Cho m gam hỗn hợp H gồm Al, MgO, AlCl3, Mg(NO3)2 tác dụng vừa đủ với dung dich chứa 1,38 mol KHSO4, kết thúc phản ứng thu được 0,14 mol NO; 0,04 mol H2; dung dịch X chứa (m + 173,5) gam muối trung hòa. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch NaOH thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất, nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu được 29 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng AlCl3 trong H có giá trị gần nhất với A. 33% B. 22% C. 34% D. 25% Định hướng tư duy giải BTKL   n H2O  0,55   n NH  0,05   n Mg( NO3 )  0,095 4

Y

MgO : 0, 215 BTE H  n MgO  0,12   29    n Al  0,3   n AlCl3  0,1   %AlCl3  33,12% Al O : 0, 2  2 3

DẠ

Câu 8. Chọn D. Quy đổi hỗn hợp thành Na (3x mol), K (2x mol), Ba (7x mol), O (y mol).


L

16y BT:e .100  7,99 và  19x  2y  0, 07  x = 0,01 và y = 0,06 1106x  16y

FI CI A

Ta có: %mO 

BaSO 4 : 0, 07 mol  m  18, 65 (g) Khi cho Y tác dụng với hỗn hợp các chất trên thì:  Al(OH) : 0, 03 mol 3  Câu 9. Chọn B.

Tại m = 85,5 gam  m Al(OH)3  m BaSO 4  78.2a  233.3a  85,5  a  0,1 mol

OF

Tại x = V ml  n OH   4n Al3  4.2a  0,8 (l)  VBa(OH) 2  400 ml Câu 10. Chọn D. Dung dịch Y chứa NaOH và NaAlO2

ƠN

+ Với n HCl  0,1 mol  n NaOH  0,1 mol

+ Với n HCl  0, 45 mol  n Al(OH)3  n HCl  n NaOH 

3a  0, 45  0,1  a  9,1 78

NH

+ Với n HCl  0, 75 mol  4n NaAlO 2  3n Al(OH)3  n HCl  n NaOH  n NaAlO 2  0, 25 mol Vậy X gồm Na (1,05 mol) và Al (0,75 mol)  m = 44,4 (g)

QU Y

Câu 11. Chọn A. Ta có: n OH  (Y)  n OH  dư + n H  = 0,2 mol

mà n OH  (Y)  2n O  2n H 2  n O  0, 08 mol  %mO 

mO .100%  m  6, 4 (g) m KHSO4

M

Câu 12. Chọn C. Khi cho từ từ X vào n  2n  n  0,11 n  0, 01   n  1 CO32  H  HCO3  HCO3   HCO3   n CO32  5  n HCO3  n CO32   n CO 2  0, 06  n CO32   0, 05

thì:

BaCO 3 Khi Y tác dụng với Ba(OH)2 dư thì kết tủa thu được là   n BaCO3  0,12 mol BaSO 4 : 0,11 mol

Y

 n HCO3  n CO32 

  HCO 3 : 0, 02 mol  n   0,12  Y  2  CO 3 : 0,1 mol

DẠ

Vậy trong X có KHCO3 (0,03 mol) và Na2CO3 (0,15 mol)  m = 18,9 (g) Câu 13. Chọn B.


Tại

FI CI A

Tại m  

L

3t n OH   3n A(OH)3  3b    Tại V = 3b (kết tủa đạt cực đại)    1000 78  b  30 t n Al3    t  2,34 78 

t V t (g)  4n Al3  n OH   n Al(OH)3  4.0, 03  1   V1  105 ml 2 1000 156

V

=

5,5b

(kết

tủa

VHCl  V1  5,5b  VHCl  60 ml  n HCl  n Al(OH)3 

cực

t  a  0, 25 156

đại)

OF

Kết tủa bị hoà tan hết thì dung dịch thu được là Al3+ (0,03), Na+ (0,105), Cl- (y + 0,03) và SO42(0,03) BTDT   y  0,105  V2  0, 42  V1  V2  0,525 (l)

ƠN

Câu 14. Chọn D.

Hỗn hợp Mg, Al và Al(NO)3 tác dụng với dung dịch chứa NaHSO4 (x mol) và 0,06 mol NaNO3.

(với n Mg2   n Mg(OH)2 

NH

Dung dịch X gồm Mg 2  (0,24 mol) , Al 3 (y mol) , Na  (x  0,06 mol), NH 4  (y mol) và SO42- (x mol). 13,92  0,24 mol ). Xét dung dịch X: 58

QU Y

BTDT   n Na   2n Mg 2   3n Al3  n NH 4   2n SO 4 2   x  0, 06  0, 24.2  3y  z  2x (1)

23n Na   24n Mg 2   27n Al3  18n NH 4   96n SO 4 2   m X  23(x  0, 06)  0, 24.24  27y  18t  96x  115, 28(2)

Xét

hỗn

hợp

khí

T

ta

:

n H 2  n N 2O  t

n NaHSO 4  10n NH 4   10n N 2O  2n H 2  x  10z  12t (3)

Xét dung dịch thu được sau khi cho X tác dụng với dung dịch chứa 0,92 mol NaOH, ta có:

M

BTDT   n Na   2n SO 4 2   n AlO 2   x  0, 06  0,92  2x  y (4)

Giải hệ (1), (2), (3) và (4) ta được t  0, 04 mol . Khi đó n H 2  n N 2O  0,04 mol  VT  1,792 (l) Câu 15. Chọn D.

Hai khí trong Z là N2O và CO2. Áp dụng BTKL ta tính được: n H 2O  0, 65 mol

DẠ

Y

BT: H   n NH   0, 04 mol 4

Dung dịch Y chứa Mg2+ (x) Al3+ (y), NH4+ (0,04), Na+ (1,14), NO3- (z) và SO42- (1,14)


BT:N   n N 2O  0, 08 mol  n CO2  n MgCO3  0, 04 mol  n Mg  0,3 mol

FI CI A

L

BTDT    2x  3y  z  1,1  x  0,34   Theo đề ta có: 24x  27y  62z  20, 46   y  0,18 58x  19, 72 z  0,12  

n Al  2n Al2O3  0,18 n Al  0,12 mol Ta có:    m Al2O3  3, 06 (g) 27n Al  102n Al2O3  6,3 n Al2O3  0, 03 mol

OF

Câu 16. Chọn C.

Khi cho X tác dụng với H2O thì: n OH   0, 4 mol  2n H 2  2n O  0, 4  n O  0,15 mol

ƠN

 n Na  0, 2 mol 23n Na  137n Ba  16.0,15  20, 7 Ta có:  BT: e   n Na  2n Ba  0,15.2  0, 05.2 n Ba  0,1 mol   

NH

BaSO 4 : 0,1 mol Khi cho Y tác dụng với H2SO4 và Al2(SO4)3 thu được:   m  27,98 (g) Al(OH) 3 : 0, 06 mol với n Al(OH)3  4n Al3  (n OH   n H  )  0, 06 mol Câu 17. Chọn B.

Dung dịch Y chứa Al3+ (x mol), H+, Cl- (y mol), SO42- (y mol).

QU Y

BTDT  3x  0, 6  y  2y (1) Tại n Ba(OH) 2  0,3 mol  n H   0, 6 mol 

Tại m   139,9 (g)  78x  233y  139,9 (2) Từ (1), (2) suy ra: x = 0,3 và y = 0,5. Vậy a 

n H   3n Al3 a  0, 75   2,5 2 x

M

Câu 18. Chọn C.

Trong 2m: ne nhận = 2n SO 2 = 2,38 mol. Trong m : ne nhận = 1,19 mol  n H 2  0,595 mol BTKL   m + 36,5.(1,19 + 2.nO) = m + 70,295 + 2.0,595 + 18.nO  nO = 0,51 mol BT: e Trong 3m: ne nhận = 3,57 mol   n NH 4 NO3  0, 08625 mol

Y

mà mmuối = mKL + m NO3  m NH 4 NO3 = (3m - 16.0,51.3) + 62.(3,57 + 0,51.3.2) + 80.0,08625 =

DẠ

486,45

 m = 30,99 gam. Câu 19. Chọn A.


L

Tính được: n N 2O  0,12 mol và n H 2  0,16 mol

FI CI A

Dung dịch Y chứa Mg2+, Al3+ (x mol), NH4+ (y mol), Na+ (z mol) và SO42- (1,08 mol)

2n Mg 2  4x  y  2, 28 n Mg 2  0, 48 mol BTDT  Theo đề:  và   3x  y  z  1, 2 (2) 40n  40n  27,84 2  4x  y  1,32 (1)  Mg(OH) 2 Mg   BT: H BTKL   n H 2O  0,92  2y   27x  18y  62z  4, 48 (3)

OF

Từ (1), (2), (3) suy ra: x = 0,32 ; y = 0,04 ; z = 0,2 BT: N   n Mg(NO3 )2  0, 04 mol  n Mg  0, 44 mol

ƠN

n Al  2n Al2O3  0,32 n Al  0, 24 mol Ta có:    %m Al  23,96% 27n Al  102n Al2O3  10,56 n Al2O3  0, 04 mol Câu 20. Chọn A.

m Na 2CO3 53 n 1 x   Na 2CO3   m NaHCO3 84 n NaHCO3 2 2x

NH

Từ nồng độ phần trăm 

Khi cho từ từ X vào Y thì: n CO 2 (1)  n H   n CO32   0,3  x Khi cho Z tác dụng với Ba(OH)2 thì: n BaSO 4  0,3 mol  n HCO3  n   0,1 mol

Khi

cho

từ

QU Y

BT: C   3x  0,3  x  0,1  x  0,1  V1  4, 48 (l)

từ

Y

vào

X

thì:

n CO32  n HCO3

1 2

M

 n CO32   0, 075 2n CO32   n HCO3  0,3    V2  5, 04 (l) n   0,15  HCO 3 

Vậy V1 + V2 = 9,52.

Câu 21. Chọn A.

DẠ

Y

+  n CO32 0, 06  n CO32  0, 032  n 0, 03    n CO2  n CO 2  n HCO   0, 048  V  1, 0752 (l)  HCO3  3 3 n   0, 016 2n  HCO3 2  n   n   0, 08 HCO3 H  CO3 Dung dịch X có CO32- (0,028 mol) HCO3- (0,014 mol), SO42- (0,06 mol) tác dụng với OH- (0,06 mol) và Ba2+ (0,15 mol) thì:


Ba2+ + SO42-  BaSO4 

L

OH- + HCO3-  CO32- + H2O

FI CI A

Ba2+ + CO32-  BaCO3  BaSO 4 : 0, 06 mol Kết tủa gồm   m  22, 254 (g) BaCO3 : 0, 042 mol

3

OF

Câu 22. Chọn B. n HCO3  n CO32  n CO2  0, 075 n HCO3  0, 03 mol n HCO  2 3    Xét phần 1:  (tỉ lệ mol n n n 3   2n 2  n   0,12 2  0, 045 mol 2  HCO3 CO3 H  CO3 CO3 phản ứng) Xét phần 2: n CO 2  n H   n CO2  0, 06 mol  n HCO   0, 04 mol 3

BTDT (Y)

 n Na   n HCO   2n CO 2  0,32 mol 3

3

BT: C

3

3

ƠN

  n BaCO3  n Ba 2  n CO2  n HCO   n CO 2  0,12 mol

 Na : 0,32 mol n BaSO4  n Ba 2  0,12 mol Al3 : 0,15 mol  X Ba 2 : 0,12 mol    m  31, 08 (g) 2 n  4 3  n   0, 04 mol SO : 0, 225 mol Al(OH)  Al OH  BTDT 3  4    OH : 0,56 mol

NH

Câu 23. Chọn A.

với

dung

dịch

trên

QU Y

Khi cho dung dịch Z tác dụng n CO32  (trong Z)  n HCl  n KHSO 4  n CO2  0,09 mol

thì:

Khi cho dung dịch T tác dụng với Ba(OH)2 ta được: n BaSO 4  n NaHSO 4  0,06 mol

 n BaCO3  0,18 mol

BT:C   n HCO3 (trong Z)  n BaCO3  n CO2  n CO32   0,15mol

M

Trong Z chứa 0,15 mol HCO3- và 0,09 mol CO32-

Giả sử X là muối NaHCO3, gọi muối của Y là A2(CO3)n ta có: n A 2 (CO3 )n 

 M A 2 (CO3 )n 

M A 2CO3  M CO32 

DẠ

Y

 MA 

m muèi  84n NaHCO3 8,64n n 1    M A 2CO3  96 n A 2 (CO3 )n 0,09 2

 18

Vậy X là NaHCO3 và Y là (NH4)2CO3  %m Y  40,68%.

n CO32  n

0,15 n


Y

DẠ M

KÈ QU Y ƠN

NH

FI CI A

OF

L


A. 23,4 gam.

B. 27,3 gam.

C. 10,4 gam.

FI CI A

L

Câu 1: Cho 86,3 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ba và A12O3 (trong đó oxi chiếm 19,47% về khối lượng) tan hết vào nước thu được dung dịch Y và 13,44 lít H2 (đktc). Cho 3,2 lít dung dịch HCl 0,75M vào dung dịch Y. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m gần nhất với: D. 54,6 gam.

NH

ƠN

OF

Câu 2: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau:

Giá trị của V gần nhất với giá trị nào sau đây? B. 2,1.

QU Y

A. 1,7.

C. 2,4.

D. 2,5.

Câu 3: Hoà tan 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng dư được dung dịch X và 1,344 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm N2O và N2, tỉ khối của Y so với H2 là 18. Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam muối khan? A. 106,38 gam.

B. 34,08 gam.

C. 97,98 gam.

D. 38,34 gam.

DẠ

Y

M

Câu 4: Hòa tan hết m gam hỗn họp X gồm Na, Na2O, Ba và BaO vào lượng nước dư, thu được a mol khí H2 và dung dịch X. Sục CO2 vào X thấy lượng kết tủa biến thiên theo đồ thị dưới đây:

Phần trăm khối lượng oxi trong X gần nhất với:


B. 10,0%.

C. 8,0%.

D. 9,0%.

L

A. 12,0%.

B. 88,12 gam.

C. 82,79 gam.

OF

A. 94,16 gam.

FI CI A

Câu 5: Cho 20,96 gam hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Mg(NO3)2 và Al tan hoàn toàn trong dung dịch chứa KHSO4 và 0,9 mol HCl loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa m gam hỗn hợp các muối trung hòa và hỗn hợp 2,016 lít khí Z gồm H2, N2 và NO có tỉ lệ mol tương ứng là 6:1:2. Cho NaOH dư vào Y thì thấy có 1,52 mol NaOH phản ứng đồng thời xuất hiện 13,92 gam kết tủa. Giá trị của m là: D. 96,93 gam.

A. 27,96 gam.

B. 29,72 gam.

ƠN

Câu 6: Cho 5 gam bột Mg vào dung dịch hỗn hợp KNO3 và H2SO4, đun nhẹ, trong điều kiện thích hợp, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A chứa m gam muối, 1,792 lít hỗn hợp khí B (đktc) gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí và còn lại 0,44 gam chất rắn không tan. Biết tỉ khối hơi của B đối với H là 11,5. Giá trị của m là: C. 31,08 gam.

D. 36,04 gam.

NH

Câu 7: Cho một lượng dư Mg vào 500 ml dung dịch gồm H2SO4 1M và NaNO3 0,4M. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được Mg dư, dung dịch Y chứa m gam muối và thấy chỉ bay ra 2,24 lít khí NO (đktc). Giá trị của m là: B. 71,28 gam.

C. 64,84 gam.

D. 65,52 gam.

QU Y

A. 61,32 gam.

A. 28,00 lít.

M

Câu 8: X là hỗn hợp gồm Al, CuO và 2 oxit sắt, trong đó oxi chiếm 13,71% khối lượng hỗn hợp. Tiến hành nhiệt nhôm (không có không khí) một lượng rắn X được hỗn hợp rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH dư thấy thoát ra V lít H2 (đktc) và có 1,2 mol NaOH đã tham gia phản ứng, chất rắn còn lại không tan có khối lượng là 28 gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là: B. 26,88 lít.

C. 20,16 lít.

D. 24,64 lít.

DẠ

Y

Câu 9: Cho m gam Al tác dụng với V ml dung dịch H2SO4 1M và HCl 1M thu được dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với Ba(OH)2 thì đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của kết tủa vào số mol Ba(OH)2 như sau:


L FI CI A

Giá trị của y gần nhất với: B. 70.

C. 58.

D. 46,5.

OF

A. 93.

Câu 10 Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn theo đồ thị. Giá trị của x (tính bằng mol) là: B. 0,82.

C. 0,96.

D. 1,00.

NH

ƠN

A. 0,66.

A. 12.

M

QU Y

Câu 11: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Na, Na2O, K, K2O, Ba và BaO, trong đó oxi chiếm 8,75% về khối lượng, vào nước thu được 400 ml dung dịch Y và 1,568 lít H2 (đktc). Trộn 200 ml dung dịch Y với 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,2M và H2SO4 0,15M thu được 400 ml dung dịch có pH =13. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây? B. 13.

C.. 14.

D. 15.

Câu 12: Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O, BaO. Hòa tan 21,9 gam X vào nước thu được 1,12 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y chứa 20,52 gam Ba(OH)2. Cho toàn bộ dung dịch Y tác dụng với 100 ml dung dịch A12(SO4)3 0,5M, thu được m gam kết tủa. Giá trị m là:

Y

A. 1,56 gam.

B. 27,96 gam.

C. 29,52 gam.

D. 36,51 gam.

DẠ

Câu 13: Hỗn hợp X gồm Ca, Mg, MgCO3, MgO, CaO. Cho 23,84 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch chứa 48,48 gam chất tan; 7,616 lít hỗn hợp khí Y (đktc) có tỉ khối so với H2 là 143/17. Cho 23,84 gam hỗn


A. 16,67.

B. 17,80.

FI CI A

L

hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được hỗn hợp Z gồm NO và CO2 có tỉ khối so với H2 là a và dung dịch T. Cô cạn dung dịch T thu được 74,72 gam chất rắn khan. Giá trị của a là: C. 18,5.

D. 20,25.

B. 104,24 gam.

C. 104,26 gam.

D.

110,68

ƠN

A. 98,83 gam. gam.

OF

Câu 14 Cho 23,88 gam hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Mg(NO3)2 và Al tan hoàn toàn trong dung dịch chứa KHSO4 và 1,12 mol HCl loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa m gam hỗn hợp các muối trung hòa và hỗn hợp 5,152 lít khí Z gồm H2, N2 và NO có tỉ lệ số mol tương ứng là 20 : 1 : 2. Cho NaOH dư vào Y thì thấy có 1,72 mol NaOH phản ứng đồng thời xuất hiện 24,36 gam kết tủa. Giá trị của m là:.

NH

Câu 15 Hỗn hợp X gồm Na2O, Na2O2, Na2CO3, K2O, K2O2, K2CO3. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y chứa 50,85 gam chất tan gồm các chất tan có cùng nồng độ mol; 3,024 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối so với hiđro là 20,889. Giá trị của m là: A. 21,780 gam. gam.

B. 22,689 gam.

C. 29,040 gam.

D.

30,492

QU Y

Câu 16 Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 300ml dung dịch NaHCO3 0,lM; K2CO3 0,2M vào 100ml dung dịch HCl 0,2M và NaHSO4 0,6M khuấy đều thu được V lít CO2 bay ra và dung dịch X. Thêm vào dung dịch X 100ml dung dịch KOH 0,6M và BaCl2 1,5M thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V và m là: B. 1,0752 lít

M

A. 0,448 lít và 25,8 gam. và 20,678 gam. C. 1,0752 lít và 22,254 gam.

D. 0,448 lít và 11,82 gam.

DẠ

Y

Câu 17 Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm K, K2O, KOH, KHCO3, K2CO3 trong lượng vừa đủ dung dịch HCl 14,6%, thu được 6,72 lít (đktc) hỗn hợp gồm hai khí có tỉ khối so với H2 là 15 và dung dịch Y có nồng độ 25,0841%. Cô cạn dung dịch Y, thu được 59,6 gam muối khan. Giá trị của m là: A. 18,2 gam.

B. 36,4 gam.

C. 37,6 gam.

D. 46,6 gam.


FI CI A

L

Câu 18 Nhỏ rất từ từ 250 ml dung dịch X chứa (Na2CO3 0,4M và KHCO3 0,6M) vào 300 ml dung dịch H2SO4 0,35M khuấy đều thoát ra V lít khí CO2 (đktc) và dung dịch Y. Cho BaCl2 dư vào Y được m gam kết tủa. Giá trị V và m là: A. 2,464 lít và 24,465 gam.

B. 3,36 lít và 7,88 gam.

C. 2,464 lít và 52,0,45 gam.

D. 3,36 lít và 32,345 gam.

Câu 19 Có 500 ml dung dịch X chứa các ion: K+, HCO3 , Cl- và Ba2+. Lấy 100 ml

A. 10,062 gam. gam.

B. 11,850 gam.

ƠN

OF

dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH dư, kết thúc các phản ứng thu được 19,7 gam kết tủa. Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 29,55 gam kết tủa. Cho 200 ml dung dịch X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3; kết thúc phản ứng thu được 28,7 gam kết tủa. Mặt khác, nếu đun sôi đến cạn 50 ml dung dịch X thì khối lượng chất rắn khan thu được là: C. 14,175 gam.

D.

23,700

A. 21,76 gam.

QU Y

NH

Câu 20 Đốt cháy 24,7 gam hỗn hợp gồm Na và Ba trong oxi một thời gian thu được 26,62 gam hỗn hợp rắn X. Hòa tan hết X trong dung dịch chứa HCl 1M và H2SO4 0,5M. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y; 13,98 gam kết tủa và 3,136 lít khí H2 (đktc). Cho 37,92 gam phèn chua nguyên chất (KAl(SO4)2.12H2O) vào dung dịch Y thu được lượng kết tủa là: B. 23,32 gam.

C. 29,52 gam.

D. 32,64 gam.

A. 4,32 gam.

M

Câu 21 Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO3 và 0,25 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian thu được 19,44 gam kết tủa và dung dịch X chứa 2 muối. Tách lấy kết tủa, thêm tiếp 8,4 gam bột sắt vào dung dịch X, sau khi các phản ứng hoàn toàn, thu được 9,36 gam kết tủa. Giá trị của m là: B. 4,64 gam.

C. 4,8 gam.

D. 5,28 gam.

DẠ

Y

Câu 22 Hỗn hợp X gồm M2CO3, MHCO3 và MCl với M là kim loại kiềm. Nung nóng 20,29 gam hỗn hợp X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy còn lại 18,74 gam chất rắn. Cũng 20,29 gam hỗn hợp X trên tác dụng với 500 ml dung dịch HCl 1M thì sau phản ứng thu được 3,36 lít khí (đktc) và thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 74,62 gam kết tủa. Kim loại M là: A. Na.

B. Li.

C. K.

D. Cs.

Câu 23 Dung dịch X gồm NaOH x (mol/1) và Ba(OH)2 y (mol/1) và dung dịch Y


A. 0,1 và 0,075 mol. B. 0,05 và 0,1 mol. mol.

FI CI A

L

gồm NaOH y (mol/l) và Ba(OH)2 x (mol/1). Hấp thụ hết 0,04 mol CO2 vào 200 ml dung dịch X, thu được dung dịch M và 1,97 gam kết tủa. Nếu hấp thụ hết 0,0325 mol CO2 vào 200 ml dung dịch Y thì thu được dung dịch N và 1,4775 gam kết tủa. Biết hai dung dịch M và N phản ứng với dung dịch KHSO4 đều sinh ra kết tủa trắng, các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của x và y lần lượt là: C. 0,075 và 0,1 mol. D. 0,1 và 0,05

OF

Câu 24 Hòa tan hết 28,6 gam Na2CO3.xH2O vào nước thu được dung dịch X. Nhỏ từ từ đến hết V ml dung dịch HCl 1M vào X, kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y và 1,12 lít CO2 (đktc). Cho dung dịch Ba(OH)2 tới dư vào dung dịch Y, sinh ra tối đa 9,85 gam kết tủa. Giá trị của x và V là: B. 10 và 150 ml.

C. 10 và 100 ml.

ƠN

A. 25 và 300 ml. ml.

D. 25 và 150

A. FeO; 7,20 gam. C. Fe3O4; 2,76 gam.

QU Y

NH

Câu 25 Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm (trong điều kiện không có không khí, hiệu suất 100%) với 9,66 gam hỗn hợp X gồm Al và một oxit sắt, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan Y bằng dung dịch NaOH dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Z, chất không tan T và 0,03 mol khí. Sục CO2 đến dư vào dung dịch Z, lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi được 5,1 gam một chất rắn. Công thức của oxit sắt và khối lượng của nó trong hỗn hợp X trên là: B. Fe3O4; 6,96 gam. D. Fe2O3; 8,00 gam.

M

Câu 26 Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 (đktc) vào 100ml dung dịch gồm K2CO3 0,2M và KOH 1,4M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư), thu được 11,82 gam kết tủa. Giá trị có thể có của V là: A. 1,12 lít.

B. 2,24 lít.

C. 2,688 lít.

D. 3,36 lít.

DẠ

Y

Câu 27 Cho m1 gam Al vào 100 ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 0,3M và AgNO3 0,3M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được m2 gam chất rắn X. Nếu cho m2 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thu được 0,336 lít khí (ở đktc). Giá trị của m1 và m2 là: A. 8,10 và 5,43 gam.

B. 1,08 và 5,43 gam.

C. 0,54 và 5,16 gam.

D. 1,08 và 5,16 gam.


A. 9,72 gam.

B. 8,10gam.

C. 3,24 gam.

FI CI A

L

Câu 28 Hòa tan hoàn toàn m gam bột nhôm trong dung dịch chứa HCl và HNO3 thu được 3,36 lít hỗn hợp Y gồm hai khí không màu, dung dịch còn lại chỉ chứa muối của cation Al3+. Đem toàn bộ lượng hỗn hợp khí Y trộn với 1 lít oxi thu được 3,688 lít hỗn hợp gồm 3 khí. Biết thể tích các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn và khối lượng của hỗn hợp khí Y nhỏ hơn 2 gam. Giá trị của m là: D. 4,05 gam.

A. 0,4 mol.

OF

Câu 29 Hòa tan hoàn toàn 25,3 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn bằng dung dịch HNO3. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 4,48 lít (đktc) khí Z (gồm hai hợp chất khí không màu) có khối lượng 7,4 gam. Cô cạn dung dịch Y thu được 122,3 gam hỗn hợp muối. Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng là: B. 1,4 mol.

C. 1,9 mol.

D. 1,5 mol.

B. 16% Na2CO3 và 84% NaHCO3.

NH

A. 68% Na2CO3 và 32% NaHCO3.

ƠN

Câu 30 Nung nóng 100 gam hỗn hợp gồm Na2CO3 và NaHCO3 cho đến khi khối lượng không thay đổi nữa, đem cặn chất rắn thu được thấy nặng 69 gam. Thành phần % khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp là: C. 84% Na2CO3 và 16% NaHCO3.

D. 50% Na2CO3 và 50% NaHCO3.

A. 18,78 gam.

QU Y

Câu 31 Cho m gam hỗn hợp Al, Al2O3, Al(OH)3 tác dụng với dung dịch H2SO4 28,4% vừa đủ thu được dung dịch X có nồng độ phần trăm là 29,335% và 4,032 lít H2 ở đktc. Cô cạn dung dịch X thu được 80,37 gam muối khan. Giá trị của m là: B. 25,08 gam.

C. 28,98 gam.

D. 31,06 gam.

DẠ

Y

M

Câu 32 Hòa tan hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm Al2O3 và Na2O vào nước thu được dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch HCl 1M vào Y, lượng kết tủa Al(OH)3 m (gam) phụ thuộc vào thể tích dung dịch HCl V (ml) được biểu diễn bằng đồ thị sau:

Giá trị của a là:


B. 19,95 gam.

C. 29,25 gam.

D. 2460 gam.

L

A. 14,40 gam.

A. 3,6 gam.

B. 1,2 gam.

C. 2,4gam.

FI CI A

Câu 33 Cho m gam Mg vào dung dịch HNO3 dư, sau phản ứng kết thúc thu được 0,1792 lít khí N2 (đktc) và dung dịch X chứa 6,67 m gam muối. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây: D. 4,8 gam.

A. 5,2%.

OF

Câu 34 Cho một lượng bột CaCO3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl 25,55%. Sau phản ứng thu được dung dịch X trong đó nồng độ HCl còn lại là 17,28%. Thêm vào dung dịch X một lượng bột MgCO3 khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y trong đó nồng độ HCl còn lại là 13,56%. Nồng độ phần trăm của MgCl2 trong dung dịch Y gần nhất với: B. 4,2%.

C. 5,0%.

D. 4,5%.

ƠN

Câu 35 Một loại nước cứng X chứa các ion Ca2+, Mg2+, HCO3 , Cl trong đó nồng độ HCO3 là 0,002M và Cl là 0,008M. Lấy 200 ml X đun nóng, sau khi các phản

B. 0,229 gam.

C. 0,085 gam.

D.

0,286

QU Y

A. 2,574 gam. gam.

NH

ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Để làm mềm dung dịch Y (loại bỏ hết các cation kim loại) cần cho vào Y lượng Na2CO3.10H2O gần nhất với khối lượng là:

M

Câu 36 Cho 4,32 gam Mg vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 và H2SO4, đun nhẹ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X; 0,896 lít (đktc) hỗn hợp khí Y có khối lượng 0,92 gam gồm 2 khí không màu có một khí hóa nâu trong không khí và còn lại 2,04 gam chất rắn không tan. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: Đáp án

B. 14,90 gam.

A. 18,27 gam.

C. 14,86 gam.

Câu 1: Chọn A.

19, 47.86,3 1, 05  1, 05 mol; n Al2O3   0,35 mol. 100.16 3

Y

Ta có: n O 

DẠ

Gọi R là kim loại trung bình của Na, K, Ba: R  nH 2 O  R(OH) n  n H2  0, 6mol

n H2 2

D. 15,75 gam.


Theo phản ứng: n OH  2n H  1, 2mol 

L

2

FI CI A

2OH   Al2 O3  2AlO 2  H 2 O n H  n HCl  3, 2.0, 75  2, 4mol AlO 2 : 0, 7mol Dung dịch Y: OH du : 0,5mol R n  

Cho Y tác dụng với dung dịch HCl mà bản chất là:

OF

OH   H   H 2 O 0,5  0,5

ƠN

AlO 2  H   H 2 O  Al(OH)3 0, 7  0, 7 0, 7 3H   Al(OH)3  Al3  3H 2 O 1, 2  0, 4

NH

H+ còn dư, phản ứng:

Vậy Al(OH)3 còn lại: 0,7 - 0,4 = 0,3 mol m Al(OH)  0,3.78  23, 4gam . 3

Câu 2: Chọn A. n OH  2n H2  2.

5, 6  0,5 mol. 22, 4

 n H  n OH  0,5 mol.

1 0, 25 n H  0, 25 mol  VH2SO4   0,125 lít. 2 2

M

n H 2 SO 4 

QU Y

Dung dịch Y có chứa ion OH-:

Câu 3: Chọn A.

nAl = 0,46 mol.

Gọi x  n N O ; y  n N 2

2

Ta có: x + y = 0,06

(1)

Y

d Y/H2  18  M Y  36 .

DẠ

Áp dụng sơ đồ đường chéo cho hỗn hợp N2O và N2 ta có: n N2O

44

36-28 = 8


n N2

22

n N2O n N2

8 1  8 1

44 - 36 = 8

 x-y=0

L

FI CI A

36

(2)

Giải (1) và (2) ta được: x = 0,03 mol, y = 0,03 mol. Các bán phản ứng: Al  Al3  3e

1,38

OF

0,46 

10HNO3  8e  8NO3  N 2 O  5H 2 O

0,24 

0,03

0,3 

ƠN

12HNO3  10e  10NO3  N 2  5H 2 O

0,03

NH

Theo các bán phản ứng trên ta thấy số mol e nhường ở nhôm lớn hơn số mol e nhận ở HNO3 nên có NH4NO3. 10HNO3  8e  8NO3  NH 4 NO3  5H 2 O

0,84

0,105

Al  NO3 3 : 0, 46 mol  NH 4 NO3 : 0,105 mol

QU Y

Muối thu được chứa: 

 m = 0,46.213 + 0,105.80 = 106,38 gam.

M

Câu 4: Chọn B.

Tai giá trị n CO  0,1 mol thì kết tủa BaCO3 đạt giá trị cực đại nên

Y

2

DẠ

n BaCO3  n CO2  0,1 mol  a  0,1.

Tại giá trị n CO  0,36 mol thì sản phẩm chứa hai chất là BaCO3 max và NaHCO3. 2

Bảo toàn  n NAHCO  0,36  n BaCO  0,36  0,1  0, 26 mol. 3

3


L

Bảo toàn Na ta có nNaOH = 0,26 mol.

X

FI CI A

n Ba (OH)2  0,1 mol.

 Na  Na O  NaOH  2  H 2O    H2  Ba(OH) 2 Ba BaO

n H2O 

0, 26  0,1.2  0,1.2  0,33 mol. 2

Bảo toàn nguyên tố O: n O(X)  n H O  n NaOH  2n Ba (OH) 2

ƠN

 n O X   0, 26  2.0,1  0,33  0,13 mol.

2

OF

Theo sơ đồ trên ta áp dụng định luật bảo toàn hiđro:

Bảo toàn khối lượng: mX = 0,26.40 + 0,1.171 + 0,2 - 0,33.18 = 21,76 gam. 0,13.16 .100  9,56% 21, 76

NH

%m O X  

Câu 5: Chọn D.

2

Mg 2 : 0, 24  Na  :1,52  3 Al : b    K : c  NH 4 : a NaOH  0, 24  Y     AlO 2 : b K : c  Cl : 0,9 Cl2 :0,9   2 SO 24 : c SO :c  4

M

Lại có n Mg(OH)

QU Y

H 2 : 0, 06  Ta có: n Z  0,1 H 2 : 0, 01  m Z  1, 0 gam; n NH4  a   NO : 0, 02

b  c  0, 62 BTKL    m Y  18a  27b  135c  37, 71 a  3b  c  0, 42

Y

BTKL   20,96+136c+0,9.36,5=m Y  1, 0 

0,9  c  0, 06.2  4a .18 2

DẠ

a  0, 08   18a  27b  8c  8, 08  b  0, 24  m  96,93. c  0,38 


L

Câu 6: Chọn C.

FI CI A

 Mg 2 : 0,19 mol    K   NH  KNO3 4 0,19 mol Mg       2  SO 4 H 2SO 4    NO : 0, 06 mol  H 2 : 0, 02 mol    số mol NH 4  0, 02 mol.

OF

e

BTNT N   số mol KNO3 = 0,08 mol.

    số mol K+ = 0,08 mol. E

    số mol SO 24  0, 24 mol.

 m  31, 08 gam.

Câu 7: Chọn D.

QU Y

NH

Mg 2 : x    Na : 0, 2  H SO : 0,5 mol  NH : y  H 2 O Mg   2 4    24 SO : 0,5  NaNO3 : 0, 2 mol  4  NO3 : z

ƠN

 ,

NO : 0,1 mol

M

 .    2x  y  z  0,8  x  0,39  e    2x  8y  0,1.3   y  0, 06  m  65,52 gam.   N z  0, 04    y  z  0,1

Câu 8: Chọn B.

Y

 Al: x Al  Cu Cu, Fe : 28 gam   t0 CuO    NaOH 1, 2 mol       H 2 : V lit Fe O  Fe  x y  Al2 O3 : y

DẠ

 x  2y  1, 2  x  0,8   Ta có:  16.3y  27x  102y  28 .100  13, 71  y  0, 2 


0,8.3  1, 2 mol  VH2  26,88 lít. 2

L

e

Câu 9: Chọn B. Dung dịch Y có Al2  SO 4 3 

V V  x mol và AlCl3   x mol . 3 3

 n  Al3   3x mol  n  SO 24 

FI CI A

   n H2 

Tại n(Ba(OH)2) = 0,75 mol  n(OH-) = 1,5 mol: lúc này cả 2 kết tủa tối đa với

OF

1 n  Al(OH)3   n  OH    0,5 mol 3

 n  BaSO 4 max .233  0,5.78  139,9  n  BaSO 4 max  0, 433  0,5 : vô lí.

ƠN

Chứng tỏ trong dung dịch Y còn H+ dư  đoạn đồ thị đi lên đầu tiên đến y chỉ có 2 phản ứng là:  H   OH   H 2 O  n  OH   kết tủa hết Al3+ = 1,5 - a

1,5  a (1) 3

NH

 n  Al(OH)3 max 

SO 24  Ba 2  BaSO 4

Dung dịch Y ( SO 24 : x mol, Cl-: x mol, H+: a mol

n  Al(OH)3 max 

3x  a . 3

QU Y

 Bảo toàn điện tích: n  Al3   3x  a . 3

(2)

Từ (1) và (2), ta được: x = 0,5 mol

M

Tại kết tủa tối đa: 139,9  n  BaSO 4 max  n  Al(OH)3 max  233x 

78(3x  a) 3

Thay x = 0,5 vào  a = 0,6 mol = n(H+) dư  n(Ba(OH)2) dùng cho đoạn y (trung hòa hết H+ dư = 0,3 mol  tại y chính là kết tủa BaSO4: n(BaSO4) = n(Ba(OH)2) = 0,3 mol

Y

 y = 0,3.233= 69,9 gam  70 gam.

Câu 10: Chọn B.

DẠ

- Các phương trình phản ứng theo thứ tự: 3NaOH + AlCl3   Al(OH)3 + 3NaCl

(1)


(2)

L

NaOH + A1(OH)3   NaAl(OH)4

Đặt a  n AlCl . Từ các phương trình phản ứng, ta có:

FI CI A

3

+ Phản ứng (1): n NaOH  3n AlCl  3a; n Al(OH)  n AlCl  a. 3

3

3

+ Phản ứng (2): n NaOH  3n Al OH   a. 3

- Các điểm đặc biệt: + Chưa phản ứng: (0; 0).

OF

+ Phản ứng (1) hết: (3a; a). + Phản ứng (2) hết: (4a; 0).  a = 0,24; 3a = 0,72; 4a = 0,96.

ƠN

- Sử dụng tính chất đồng dạng của các tam giác thích hợp, tính được: x = 0,82. Câu 11: Chọn B.

NH

Dung dịch sau có pH = 13 nên sau phản ứng còn dư kiềm: nOH-dư = 0,1.0,4 = 0,04 mol.  n OH (Y)  0, 04  0, 2.(0, 2  0, 2.0,15)  0,14 mol.

 l6t = 8,75% m.

QU Y

Quy đổi X tương đương với hỗn hợp gồm: Na (x mol), K (y mol), Ba (z mol), O (t mol). Theo định luật bảo toàn electron, ta có: x  y  2z  2t  2n H  2n OH 2

(Y)

 t = (2.0,14 - 2.0,07) : 2 = 0,07 mol  m = 12,8  13 gam.

Câu 12: Chọn C.

M

- Theo định luật bảo toàn nguyên tố cho Ba: n Ba  n Ba (OH)  0,12 mol. 2

Hỗn hợp X gồm Na: a mol; O: b mol; Ba: 0,12 mol. - Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có: 23a + 16b + 0,12.137 = 21,9. => 23a + 16b = 5,46

(1)

- Theo định luật bảo toàn electron, ta có: a + 2.0,12 = 2b + 0,05.2

(2)

Y

Từ (1) và (2): a = 0,14 mol; b =0,14 mol.

DẠ

- Tổng số mol OH-: n OH  2.0,12  a  0,38  n Al  0,1 mol; n Al OH)  0, 02 mol. 

3

n Ba 2  0,12 mol; n SO2  0,15 mol  n BaSO4  0,12 mol. 4

3


L

- Tổng khối lượng kết tủa: m = 0,12.233 + 0,02.78 = 29,52 gam. - Áp dụng phương pháp đường chéo cho hỗn hợp Y, ta có: Y: 0,34 mol; H2: 0,22 mol; CO2: 0,12 mol.

FI CI A

Câu 13: Chọn C.

Quy đổi hỗn hợp X gồm: Ca: a (mol); Mg: b (mol); O: c (mol); MgCO3: 0,12 mol. - Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho hỗn hợp, ta được: - Áp dụng định luật bảo toàn e, ta được: 2a + 2b = 2c + 2.0,22  2a + 2b - 2c = 0,44

OF

40a + 24b + 16c + 0,12.84 = 23,84  40a + 24b + 16c = 13,76

mmuối khan = n CaCl  m MgCl = 111a + (b + 0,12).95 = 48,48 2

2

(1)

(2) (3)

ƠN

Từ (1), (2), (3): a = 0,18 mol; b = 0,18 mol; c = 0,14 mol. X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư cho ta:

m Ca  NO3   m Mg NO3   0,18.164  (0,18  0,12).148  73,92 gam  74, 72 gam 2

NH

2

Điều này chứng tỏ dung dịch T còn có muối NH4NO3 và: m NH4 NO3  74, 72  73,92  0,8g  m NH4 NO3  0, 01 mol

QU Y

- Áp dụng định luật bảo toàn electron, ta được: n NO 

0, 44  0, 01.8  0,12 mol. 3

- Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố: n CO  0,12 mol; n NO  0,12 mol. 2

 M Z  37  d X/H2  18,5.

Câu 14: Chọn D.

M

Ta có: H2: 0,2 mol; trong Z (nZ = 0,23) có: N2: 0,01 mol; NO: 0,02 mol.

Y

Mg 2 : 0, 42 mol AlO 2 : a mol  3   Al : a mol K : b mol K  : b mol  NaOH Y   Na  :1, 72 mol   NH 4 : c mol Cl :1,12 mol Cl :1,12 mol   2 SO 24 : b mol SO 4 : b mol

DẠ

Áp dụng định luật bảo toàn điện tích cho dung dịch Y, ta được: 0,42.2 + 3a + b + c = 1,12 + 2b  3a - b + c = 0,28

(1)


 mY = 27a + 135b + 18c + 49,84

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có: 23,88 + 136b + 40,88 = mY + 1,28 + (1,12 + b - 0,4 - 4c).9  27a + 8b -18c = 7,16

FI CI A

 mY = 0,24.24 + a.27 + b.39 + c.18 + 1,12.35,5 + b.96

L

Sau khi Y tác dụng với NaOH, ta có: b + 1,72 = a + 1,12 + 2b  a + b = 0,6 (2)

(3)

OF

Từ (1), (2), (3): a = 0,2 mol; b = 0,4 mol; c = 0,08 mol.

 mY = 27.0,2 + 135.0,4 + 18.0,08 + 49,84 = 110,68 gam.

Câu 15: Chọn C

NH

n Z  0,135 mol; n O2  0, 025 mol; n CO2  0,11 mol.

ƠN

Hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y: NaCl, KCl và HC1 dư; khư Z gồm CO2 và O2. Áp dụng phương pháp đường chéo với hỗn hợp Z, ta được: Trong Y: nNaC1 = a mol, nKC1 = a mol và nHC1 = a mol. Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

QU Y

(36,5 + 74,5 +58,5)a = 50,85  a = 0,3 mol. Theo định luật bảo toàn nguyên tố, ta có: n Na 2O 

1 1 n NaCl  0,15 mol; n K 2O  n KCl  0,15 mol; n CO2  0,11 mol; n O  0, 05 mol. 2 2

nHC1 phản ứng = 0,3 + 0,3 = 0,06 mol.

M

 nHCl ban đầu = 0,6 + 03 = 0,9 mol.

 m + 0,9.36,5 = 50,85 + 0,3.18 + 0,135.20,889.2  m = 29,04 gam.

Câu 16: Chọn C.

Ta có: n HCO  0, 03 mol; n CO  2.0, 03  0, 06 mol; n H  0, 02  0, 06  0, 08 mol.  3

CO32  2H   CO 2  H 2 O

Y

x mol 2x mol

DẠ

HCO3  H   CO 2  H 2 O

y mol y mol

2 3


 V = 22,4(x + y) = 22,4(0,032 + 0,016) = 1,0752 lít.

FI CI A

L

2x  y  0, 08   x  0, 032 mol; y  0, 016 mol  x 0, 06  y  0, 03 

- Dung dịch X chứa 0,028 mol CO32 ;0, 014 mol HCO3 ;0, 06 mol SO 24 ; và Na+, K+. - Thêm 0,06 mol OH- và 0,15 mol Ba2+ vào dung dịch X: 

SO 24  BaSO 4 

0,06 mol Ba 2

0,06 mol

0,06 mol

OF

Ba 2

CO32  BaCO3 

Ba 2

 HCO3 

OH  

BaCO3   H 2 O.

ƠN

0,028 mol 0,028 mol 0,028 mol 0,014mol 0,014 mol 0,014 mol 0,014 mol

tủa

= 197.(0,028 + 0,014) + 233.0,06 =

NH

Do đó, sau phản ứng dư Ba2+; OH: mkết 22,254 gam. Câu 17: Chọn D.

n KCl 

59, 6  0,8 mol 74,5

Theo

định

QU Y

X tác dụng với dung dịch HCl thu được 2 khí (CO2: 0,2 mol và H2: 0,1 mol) và dung dịch Y chứa KCl:

luật

nguyên

tố

0,8.36,5  200 gam. 0,146

59, 6  25, 0841%  m  46, 6 gam. m  200  0, 2.44  0,1.2

Vì C %KCl 

toàn

M

n HCl  0,8 mol  m dd HCl 

bảo

Câu 18: Chọn B.

Ban đầu: Na2CO3: 0,1 mol; KHCO3: 0,15 mol; H2SO4: 0,105 mol. Gọi n Na CO

3

pu

 a; n KHCO3 pu  b . Ta có:

Y

2

DẠ

a 0,1 2   ; n H2SO4  a  0,5b  0,15 b 0,15 3

 a  0, 06 mol, b  0, 09 mol.

cho

Clo:


L

n CO2  a  b  0,15 mol; n BaCO3  0, 04 mol.

FI CI A

 VCO2  0,15.22,5  3,36 lít; n BaCO3  0, 04.197  7,88 gam.

Câu 19: Chọn B.

Trong 100ml dung dịch X có 0,1 mol Ba2+; 0,15 mol HCO3 ; trong 200ml dung dịch X có 0,2 mol Cl-.

Do đó trong 50ml dung dịch X có 0,05 mol Ba2+; 0,075 mol HCO3 ; 0,05 mol Cl-;

OF

và x mol K+. Theo định luật bảo toàn điện tích: x = 0,025 mol.

Khi cô cạn xảy ra phản ứng: 2HCO3  CO32  CO 2  H 2O , do đó số mol

ƠN

CO32  0, 0375.

Khối lượng chất rắn khan thu được là: m  m K  m Ba  mCO  mCl . 

2

2 3

Câu 20: Chọn A.

NH

 m = 0,025.39 + 0,05.137 + 0,0375.60 + 0,05.35,5 = 11,85 gam.

- mO  26, 62  24, 7  1,92 gam  n O  0, 06 mol . 2

2

Gọi nNa = x; nBa = y. Ta có: 23x + 137y = 24,7

(1)

Theo định luật bảo toàn e: x  2y  4n O  2n H  4.0, 06  2.0,14  0,52

(2)

QU Y

2

2

Từ (1), (2): x = 0,24; y = 0,14  n BaSO  0, 06 mol  0,14 mol: H2SO4 phản ứng hết. 4

n H2SO4  n BaSO4  0, 06 mol  n HCl  0,12 mol

Theo định luật bảo toàn điện tích: n OH = 0,24 + 2.0,14 - 2.0,06 - 0,12 = 0,28 mol 

Al3

M

- 0,08 mol KAl(SO4)2.12H2O) + dung dịch Y 3OH   Al(OH)3

0,24 mol 0,08 mol

0,08 mol

Al(OH)3  OH   AlO 2  2H 2 O

0,04 mol  0,04 mol

Y

Ba 2  SO 24  BaSO 4

DẠ

 m  78.(0, 08  0, 04)  233.(0,14  0, 06)  21, 76 gam.

Câu 21: Chọn B.


- n NO  0, 6 mol  X : Mg 2 : a mol;Cu 2 : (0,3  a) mol.

L

 3

Bảo toàn khối lượng:

FI CI A

- Khi nFe =0,15 mol, nếu Fe thiếu thì Cu bị đẩy ra  mCu = 0,15.64 = 9,6 gam > 9,36 gam nên Fe dư. Dung dịch cuối cùng là: Mg2+: a mol; Fe2+: (0,3 - a) mol. 9,36  8, 4  0,3  a  a  0,18 mol. 64  56

 m = 24a + 0,32 = 24.0,18 + 0,32 = 4,64 gam.

Câu 22: Chọn C.

OF

Trong 19,44 gam kết tủa gồm: Ag: 0,1 mol; Cu: 0,25 - 0,12 = 0,13 mol; Mg: 0,32 gam.

Hỗn hợp X: MHCO3 (x mol), M2CO3 (y mol) và MCl (z mol)

ƠN

Nung X thì: 2MHCO3  M2CO3 + CO2 + H2O x mol

0,5x mol 0,5x mol

0,5x(18 + 44) = 20,29 - 18,74  x = 0,05 mol. 2

- Y tác dụng với dung dịch HCl: MCl + AgNO3  MNO3 + AgCl z mol

QU Y

z mol

NH

X + 0,5 mol HCl tạo ra n CO  x  y  0,15  y  0,1 mol.

HCl + AgNO3  HNO3 + AgCl 0,5 mol

0,5 mol

Ta được z + 0,5 = 0,52  z = 0,02 mol mX = 0,1.(2M + 60) + 0,05.(M + 61) + 0,02.(M + 35,5) = 20,29  M = 39 (kali).

M

Câu 23: Chọn B.

Dung dịch M và N phản ứng với dung KHSO4 đều sinh ra kết tủa chứng tỏ trong dung dịch M và N có ion Ba2+. So sánh:

1,97 0, 04   tỉ lệ kết tủa tạo thành khác tỉ lệ CO2 phản ứng, chứng tỏ 1, 4775 0, 0325

Y

OH- phản ứng hết, trong dung dịch chứa muối Ba(HCO3).

DẠ

Thí nghiệm 1: 0,04 mol CO2 + 200ml dung dịch X  0,01 mol BaCO3. n CO2  n BaCO3  n HCO3  0, 04 mol  n HCO3  0, 04  0, 01  0, 03 mol

n OH  2n BaCO3  n HCO  2.0, 01  0, 03  0, 05 mol  0, 2(x  2y)  0, 05 3

(1)


L

Thí nghiệm 2: 0,0325 mol CO2 + 200ml dung dịch Y  0,0075 mol BaCO3. n CO2  n BaCO3  n HCO  0, 035 mol  n HCO  0, 0325  0, 0075  0, 025 mol 3

FI CI A

3

n OH  2n BaCO3  n HCO  2.0, 0075  0, 025  0, 04 mol  0, 2(2x  y)  0, 04 3

Từ (1), (2): x = 0,05 mol; y = 0,1 mol. Câu 24: Chọn B.

(2)

Na2CO3 + 2HCl  NaHCO3 + NaCl

(1)

NaHCO3 + HCl  NaCl + CO2 + H2O

(2)

Khi cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thì: n CO2  0, 05 mol; n BaCO3  0, 05 mol.  n Na 2CO3  n CO2  n BaCO3  0,1 mol.

NH

 M Na 2CO3 .H2O  286  106  18x  286  x  10.

ƠN

Ba(OH)2 + NaHCO3  BaCO3 + NaOH + H2O.

OF

Dung dịch X chứa Na2CO3. Khi nhỏ từ từ dung dịch HCl vào X thì:

 n HCl  n HCl(1)  n HCl(2)  n Na 2CO3  n CO2  0,15 mol  V  150ml.

Câu 25: Chọn B.

(1)

QU Y

2yAl  3Fe x O y  yAl2 O3  3xFe

Y + NaOH sinh ra khí nên Y chứa Al dư, Fe và Al2O3. 2Al  2H 2 O  2NaOH  2NaAlO 2  3H 2 Al2 O3  2NaOH  2NaAlO 2  H 2 O

Từ phương trình trên, ta có: nAl dư = 0,02 mol.

M

Dung dịch Z gồm NaOH dư và NaAlO2 và Z tác dụng với CO2 xảy ra phản ứng: NaAlO 2  CO 2  H 2 O  Al(OH)3  NaHCO3

2Al(OH)3  Al2 O3  3H 2 O n Al(X)  n NaAlO2 (Y)  2n Al2O3  2.

5,1  0,1 mol. 102

Y

 moxit = 9,66 - 0,1.27 = 6,96 gam (tới đây ta đã chọn được đáp án B)

DẠ

Để tìm công thức oxit sắt, ta có: n Al O  2

3

1  n Al (X)  n Al du   0, 04 mol . 2

Áp dụng bảo toàn khối lượng: m Fe  m X  m Al O  m Al  5, 04 gam  n Fe  0, 09 mol. 2

3


Câu 26: Chọn B. Ta có: K2CO3: 0,02 mol; KOH: 0,14 mol; BaCO3: 0,06 mol

L

n Fe n 0, 09 9 9 3    Fe    Công thức oxit Fe3O4. n Al2O3 0, 04 4 n O 4.3 4

FI CI A

TH 1: KOH phản ứng còn dư  n CO  n BaCO  n K CO  0, 06  0, 02  0, 04 mol. 2

3

2

3

 V =8,96 lít (không phù hợp)

TH 2: KOH phản ứng hết: 0,07 mol 

CO 2

OF

2OH   CO3  H 2 O

0,14 mol 0,07 mol CO3  CO3  H 2 O

0,03 mol  (0,07 + 0,02 - 0,06) mol n CO2  0,1mol  V  2, 24 lít.

NH

Câu 27: Chọn B.

ƠN

CO 2

Vì có khí H2 bay ra chứng tỏ có Al dư. Cu 2 : 0, 03

Ta có: 

Ag : 0, 03

BTDT   n Al3  0, 03 mol.

2

QU Y

BT electron Và n H  0, 015 mol   n Al  0, 01 mol.

BTNT Al   m1  0, 04.27  1, 08 gam.

BTKL   m2 = 0,03.64 + 0,03.108 + 0,01.27 = 5,43 gam.

Câu 28: Chọn C.

M

2   13,33 m Y  2  Y  0,15 Do  Y  O  V   2

H : 0, 09 mol  Y 2  n e  0, 09.2  0, 06.3  0,36.  NO : 0, 06 mol

Y

BT electron  m 

0,36 .27  3, 24 (gam). 3

DẠ

Câu 29: Chọn C. Vì Z là hỗn hợp hai hợp chất nên không có N2.


CDLBT Nếu n NH NO  a  122,3  25,3  80a  62(8a  0,1.3  0,1.8). 4

3

 a = 0,05 (mol).

FI CI A

L

 NO : a a  b  0, 2 a  0,1 (mol) n Z  0, 2     N 2 O : b 30a  44b  7, 4 b  0,1 (mol)

BTNT N   n HNO3  0,1 0,1.2 05  0,1.3  0,1.8 05.2    8.0,     0,    1,9 (mol). NO3

Z

NH 4 NO3

Câu 30: Chọn B.

Khi nung nóng chỉ có NaHCO3 bị nhiệt phân: 2NaHCO3 t Na 2CO3  CO 2  H 2O ; còn Na2CO3 có thể xem là trơ và không bị nhiệt phân.

 n NaHCO3  2.

 NaHCO3 : 84 gam 31  1 (mol)   62  Na 2 CO3 :16 gam

Câu 31: Chọn D. 2

4 3

80,37 BTNT Al  0, 235    n Al (trong m)  0, 47  mol  . 342

 n SO2  0, 705  m dd H2SO4 

0, 705.98  243, 275 (gam). 0, 284

QU Y

4

NH

Ta có: n Al SO  

ƠN

m  m CO2  m H2O  31 (gam)

OF

0

Khối lượng dung dịch sau phản ứng: mdd sau pư 

80,37  273,973(gam). 0, 29335

BTKL   m + 243,275 = 273,973 + 0,18.2 => m = 31,06 (gam).

Câu 32: Chọn C.

- Các phương trình phản ứng:

M

+ Đoạn từ 0 đến 150 (trung hòa NaOH dư): H   OH   H 2O

Với: nH+ = nNaOH (dư) = 0,15 mol. + Đoạn từ 150 đến 350 (tạo kết tủa): Al3  3OH   Al(OH)3 Với: n AlO  n H  n Al(OH)  0,35  0,15  0, 2 mol. .  2

3

DẠ

Y

+ Đoạn từ 350 đến 750 (kết tủa tan vào dung dịch): Al3  4OH   AlO 2  2H 2O . Với: n AlO   2

n H 4

0, 75  0,35  0,1 mol. 4


 2

n

AlO 2

 n NaAlO2  0, 2  0,1  0,3 mol.

n AlO

n Al2O3 

2

2

Và n Na O 

0,3  0,15 mol. 2

n NaOH  n NaAlO2 2

2

FI CI A

- Áp dụng các định luật bảo toàn nguyên tố cho Al và Na, ta được:

0,15  0,3  0, 225 mol. 2

OF

- Khối lượng hỗn hợp Al2O3 và Na2O: a = 0,15.102 + 0,225.62 = 29,25 gam. Câu 33: Chọn C.

ƠN

 BT electron m n N2  0, 08   .2  0, 008.10  8x  Ta có:  24 BTKL n NH4 NO3  x    6, 67m  m  (0, 008.10  8x).62  80x 

NH

m  2, 4242 gam  .  x  0, 0152525 mol

Câu 34: Chọn D.

Giả sử lấy 100 gam dung dịch HCl  nHCl = 0,7 mol.

 %HCl 

QU Y

BTNT Ca    CaCl2 : a HCl n CaCO3  a   BTNT C  CO 2 : a  

36,5(0, 7  2a)  0,1728  a  0,1 mol. 100  100a  44a

BTNT Mg    MgCl2 : b HCl n MgCO3  b   BTNT C  CO 2 : b  

M

36,5(0, 7  2.0,1  2b)  0,1356  b  0, 05 mol. 100  56.0,1  84b  44b 0, 05.95  4, 41%. 105, 6  40.0, 05

 %HCl 

 %MgCl2 

Câu 35: Chọn B.

Y

BTDT Ta có: n anion  0, 2(0, 002  0, 008)  0, 002(mol)   n cation  0, 001. t Chú ý: Khi đun nóng thì HCO3   CO32 

DẠ

L

- Tổng số mol n AlO đã dùng:

0

 n Na 2CO3 .10H2O  0, 001  0, 0002  0, 0008  m Y  0, 2288 (gam).


Ta có: nMg (phản ứng)  BT electron   n NH  4

4,32  2, 04  0, 095 (mol)  n e  0,19 (mol). 24

FI CI A

H 2 : 0, 01 mol , có khí H2 nghĩa là NO3 hết.  NO : 0, 03 mol

Ta thấy: M Y  23  Y 

0,19  0, 01.2  0, 03.3 N  0, 01 (mol) BTNT    n Na   0, 04 (mol) 8

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

Mg 2 : 0, 095   Na : 0, 04 BTKL Trong X có:     m  14,9  gam  . NH : 0, 01 4  BTDT    n SO2  0,12 (mol)  4

L

Câu 36: Chọn B.


FI CI A

L

Câu 1: (chuyên Bắc Ninh lần 1 – 2019) Cho từ từ 300 ml dung dịch NaHCO3 0,1M, K2CO3 0,2M vào 100 ml dung dịch HCl 0,2M; NaHSO4 0,6M thu được V lít CO2 thoát ra ở đktc và dung dịch X. Thêm vào dung dịch X 100 ml dung dịch KOH 0,6M; BaCl2 1,5M thu được m gam kết tủa. Giá trị của V và m là A. 1,0752 và 22,254.

B. 1,0752 và 24,224.

C. 0,448 và 25,8.

D. 0,448 và 11,82.

ƠN

OF

Câu 2: (Thuận Thành 1 – Bắc Ninh lần 1 2019) Hòa tan 27,32 gam hỗn hợp E gồm hai muối M2CO3 và MHCO3 vào nước, thu được dung dịch X. Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng hoàn toàn với dung dịch Ba(OH)2dư, thu được 31,52 gam kết tủa. Cho phần hai tác dụng hoàn toàn với dung dịch BaCl2 dư, thu được 11,82 gam kết tủa. Phát biểu nào dưới đây đúng? A. Hai muối trong E có số mol bằng nhau. B. Muối M2CO3 không bị nhiệt phân. C. X tác dụng với NaOH dư, tạo ra chất khí. D. X tác dụng được tối đa với 0,2 mol NaOH. Câu 3: (Đồng Hậu – Vĩnh Phúc lần 1 2019) Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch

NH

chứa x mol NaOH và y mol NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]) kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị sau:

0,2

0

DẠ

Y

M

0,4 0,6

QU Y

số molAl(OH)3

Xác định tỉ lệ x: y?

1,0

Số mol HCl


B. 4: 3.

C. 1: 1.

D. 2: 3.

L

A. 1: 3.

A. 1:3.

B. 5:6.

FI CI A

Câu 4: (chuyên Bắc Giang lần 1 2019) Nung m gam hỗn hợp X gồm KHCO3 và CaCO3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Y. Cho Y vào H2O dư thu được 0,2m gam chất rắn Z và dung dịch E. Nhỏ từ từ dung dịch HCl 1M vào E, khi khí bắt đầu thoát ra cần dùng V1 lít dung dịch HCl và khi khí thoát ra vừa hết thì thể tích dung dịch HCl đã dùng là V2 lít. Tỉ lệ V1 : V2 tương ứng là C. 3:4.

D. 1:2.

A. 0,300.

B. 0,350.

C. 0,175.

OF

Câu 5: (chuyên Bắc Giang lần 1 2019) Hấp thụ hết một lượng khí CO2 vào dung dịch chứa a mol NaOH thu được dung dịch X. Nhỏ từ từ từng giọt đến hết lượng X vào 140 ml dung dịch HCl 1M và khuấy đều thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, nếu cho toàn bộ X tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 thu được 24,625 gam kết tủa. Giá trị của a là D. 0,150.

ƠN

Câu 6: (chuyên Bắc Giang lần 1 2019) Dung dịch X chứa a mol ZnSO4, dung dịch Y chứa b mol AlCl3; dung dịch Z chứa c mol NaOH. Tiến hành hai thí nghiệm sau: + Thí nghiệm 1: Cho từ từ dung dịch Z vào dung dịch X.

NH

+ Thí nghiệm 2: Cho từ từ dung dịch Z vào dung dịch Y.

M

QU Y

Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

Tổng khối lượng kết tủa ở hai thí nghiệm khi đều dùng x mol NaOH là m gam. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? B. 15,2.

C. 7,1.

D. 10,6.

Y

A. 8,9.

Câu 7: (Yên Lạc 2 – Vĩnh Phúc lần 1 2019) Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm Al, Mg, MgO trong

DẠ

dung dịch hỗn hợp chứa HNO3(0,34 mol) và KHSO4. Sau phản ứng thu được 8,064 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm NO, H2 và NO2 với tỉ lệ mol tương ứng 10 : 5 : 3 và dung dịch Y chỉ chứa muối.


L

Cho NaOH dư vào Y thì thấy có 2,28 mol NaOH tham gia phản ứng, đồng thời thấy có 17,4 gam

A. 29,41%.

B. 26,28%.

FI CI A

kết tủa xuất hiện. Phần trăm khối lượng MgO trong hỗn hợp ban đầu là C. 32,14%.

D. 28,36%.

B. 39,40.

C. 9,85.

D. 29,55.

NH

A. 19,70.

ƠN

OF

Câu 8: (minh họa THPTQG 2019) Dẫn từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch Ba(OH)2. Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa (y gam) vào thể tích khí CO2 tham gia phản ứng (x lít) được biểu diễn bằng đồ thị bên. Giá trị của m là

QU Y

Câu 9: (minh họa THPTQG 2019) Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na, K2O, Ba và BaO (trong đó oxi chiếm 10% về khối lượng) vào nước, thu được 300 ml dung dịch Y và 0,336 lít khí H2. Trộn 300 ml dung dịch Y với 200 ml dung dịch gồm HCl 0,2M và HNO3 0,3M, thu được 500 ml dung dịch có pH = 13. Giá trị của m là A. 9,6.

B. 10,8.

C. 12,0.

D. 11,2.

M

CÂU 10. (TTLT Đặng Khoa đề 01 2019) Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Al và Mg trong 500ml dung dịch HNO3 1M thu được dung dịch Y và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Y, lượng kết tủa tạo thành được biểu diễn theo đồ thị sau:

Y

Khối lượng muối thu được khi cô cạn dung dịch Y là?

DẠ

A. 23,06

B. 30,24

C. 21,48

D. 22,79

CÂU 11: (TTLT Đặng Khoa đề 01 2019) Hấp thụ hết 4,48 lít(đktc) CO2 vào dung dịch chứa x mol KOH và y mol K2CO3 thu được 200 ml dung dịch X. Lấy 100 ml dung dịch X cho từ từ vào


B. 0,05.

C. 0,1.

D. 0,2.

FI CI A

A. 0,15.

L

300 ml dung dịch HCl 0,5M thu được 2,688 lít khí (đktc). Mặt khác, 100 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 39,4g kết tủa. Giá trị của y là:

CÂU 12: (TTLT Đặng Khoa đề 02 2019) Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,5M vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau:

OF

Khối lượng kết tủa (gam)

V2

Thể tích dung dịch Ba(OH)2 (lít)

NH

V1

ƠN

62,91

QU Y

Giá trị của V2 : V1 nào sau đây là đúng? A. 7:6. B. 4:3. C. 6:5. D. 5:4. CÂU 13: (TTLT Đặng Khoa đề 02 2019) Cho 6,06 gam hỗn hợp gồm K và Ba vào dung dịch chứa đồng thời các axit HCl 2M và H2SO4 1M thu được dung dịch X chứa m gam chất tan và 4,66 gam kết tủa. Khi cho 5,13 gam muối Al2(SO4)3 vào dung dịch X thì sau các phản ứng hoàn toàn thu được 3,11 gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 4,78.

B. 4,96.

C. 5,23.

D. 5,25.

M

CÂU 14: (TTLT Đặng Khoa đề 02 2019) Hỗn hợp X gồm Al, Ca, Al4C3 và CaC2. Cho 15,15 gam X vào nước dư, chỉ thu được dung dịch Y và khí Z. Đốt cháy hoàn toàn Z, thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 9,45 gam H2O. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào Y, khi hết V lít hoặc 2V lít thì đều thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 13,26.

B. 14,04.

C. 15,60.

D. 14,82.

DẠ

Y

CÂU 15: (TTLT Đặng Khoa đề 03 2019) Cho từ từ dung dịch chứa a mol Ba(OH)2 vào dung dịch chứa b mol ZnSO4. Đồ thị biểu diễn số mol kết tủa theo giá trị của a như sau:


FI CI A

L

n 2b

0

0,0625

b

0,175 2b

Giá trị của b là: B. 0,12.

a

C. 0,08.

D.

ƠN

A. 0,10.

OF

x b

0,11.

6,42

0,2

Số mol NaOH

0,6

Y

M

0

QU Y

Khối lượng kết tủa (gam)

NH

CÂU 16: (TTLT Đặng Khoa đề 04 2019) Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Al và Mg trong 680ml dung dịch HNO3 1M thu được dung dịch Y và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Y, lượng kết tủa tạo thành được biểu diễn theo đồ thị sau:

DẠ

Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp đầu là? A. 53,06%

B. 63,24%

C. 78,95%

D. 72,79%

CÂU 17: (TTLT Đặng Khoa đề 05 2019) Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3


B. 6,14.

C. 5,55.

D. 6,36.

FI CI A

A. 7,35.

L

(loãng, vừa đủ), thu được y mol khí NO duy nhất và dung dịch Y chứa (m+30,9) gam muối. Nếu cho dung dịch NaOH dư vào Y thì có 25,5 gam NaOH tham gia phản ứng. Giá trị của (m+30y) là:

CÂU 18: (TTLT Đặng Khoa đề 05 2019) Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch chứa AlCl3 x (mol) và Al2(SO4)3 y (mol). Phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau: Số mol kết tủa

OF

t+0,02

ƠN

t

Số mol Ba(OH)2

Giá trị của (y – x) là? A. 0,03

QU Y

NH

0,21

B. 0,06

C. 0,05

D. 0,04

Y

M

Câu 19: (TTLT Đăng Khoa đề 06 2019) Cho m gam hỗn hợp gồm Na, Ba và Al2O3 vào nước dư, thu được dung dịch X và còn lại 5,1 gam rắn không tan. Cho dung dịch H2SO4 loãng dư vào X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau

DẠ

Giá trị của m A. 45,62 gam.

B. 47,54 gam.

C. 42,44 gam.

D. 40,52 gam.

Câu 20: (TTLT Đăng Khoa đề 06 2019) Hòa tan hỗn hợp X gồm m gam Al và Al2O3 trong 1,4 lít dung dịch HNO3 1M thu được dung dịch Y và 1,568 lít (đktc) hỗn hợp khí Z có khối lượng 2,52


A. 0,25

B. 0,30

FI CI A

L

gam khí N2O và NO. Cô cạn dung dịch Y được chất T. Nung T đến khối lượng không đổi thu được (m+4,8) gam chất rắn. Mặt khác để tác dụng với các chất trong dung dịch Y thì cần tối đa 1,67 lít dung dịch KOH 1M. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Số mol của hỗn hợp X là? C. 0,35

D. 0,40

A. 0,40

B. 0,35

NH

ƠN

OF

CÂU 21: (TTLT Đăng Khoa đề 07 2019) Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chứa a mol Al2(SO4)3 và b mol AlCl3 thì khối lượng kết tủa sinh ra được biểu diễn bằng đồ thị sau. Giá trị của (a + b) gần với giá trị nào nhất sau đây?

C. 0,45

D. 0,25

A. 8,20 gam.

QU Y

CÂU 22: (TTLT Đăng Khoa đề 07 2019) Cho m gam hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Al vào nước thu được 3,024 lít khí (đktc), dung dịch Y và chất rắn không tan Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch CuSO4 dư, kết thúc thí nghiệm thu được dung dịch có khối lượng giảm đi 1,38 gam. Cho từ từ 55 ml dung dịch HCl 2M vào Y thu được 5,46 gam chất rắn. Giá trị của m là B. 7,21 gam.

C. 8,58 gam.

D. 8,74 gam.

Y

M

CÂU 23: (TTLT Đăng Khoa đề 08 2019) Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp chất rắn X gồm Ba, BaO, Na và Al2O3 chỉ thu được dung dịch Y và 10,08 lít khí H2 (đktc). Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 vào dung dịch Y thu được kết quả như đồ thị dưới đây

DẠ

Khối lượng kết tủa (gam)

89,45 81,65


L FI CI A OF ƠN

Phần trăm khối lượng của oxi có trong X gần nhất với giá trị nào dưới đây? A. 18,5%

B. 12,6%

C. 16,4%

D. 17,8%

NH

CÂU 24: (TTLT Đăng Khoa đề 09 2019) Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4 và Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau:

QU Y

Khối lượng kết tủa (gam)

mmax

0,8

Số mol Ba(OH)2 (mol)

M

0,2

Y

Giá trị nào sau đây của mmax là đúng?

DẠ

A. 158,3

B. 181,8

C. 172,6

D. 174,85

Câu 25: (TTLT Đăng Khoa đề 10 2019) Hòa tan hết 27,04 gam hỗn hợp X gồm Mg(NO3)2, Al2O3, Mg và Al vào dung dịch chứa NaNO3 và 2,16 mol HCl. Sau khi kết thức phản ứng thu được


A. 6,34.

B. 7,79.

C. 6,45.

7,82.

FI CI A

L

dung dịch Y chỉ chứa các muối và 6,272 lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) gồm N2O và H2. Tỉ khối của Z so với He bằng 5. Dung dịch Y tác dụng tối đa với dung dịch chứa 2,28 mol NaOH thu được kết tủa. Lấy kết tủa nung ngoài không khí tới khối lượng không đổi thu được 19,2 gam rắn. Khối lượng của Al có trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây? D.

OF

CÂU 26: (TTLT Đăng Khoa đề 11 2019) Cho từ từ dung dịch H2SO4 vào dung dịch chứa Ba(AlO2)2 0,1M và Ba(OH)2 0,2M. Khối lượng kết tủa (gam) phụ thuộc vào số mol H2SO4 theo đồ thị sau:

ƠN

Khối lượng kết tủa (gam)

15,54

NH

a

0,09

b

M

QU Y

0,05

Số mol H2SO4 (mol)

Giá trị của (a+98b) là? A. 24,97

B. 32,40

C. 28,16

D. 22,42

DẠ

Y

CÂU 27: (TTLT Đăng Khoa đề 11 2019) Có 3,94 gam hỗn hợp X gồm bột Al và Fe3O4 ( trong đó Al chiếm 41,12% về khối lượng ), thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn hỗn hợp X trong chân không thu được hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch chứa 0,314 mol HNO3 thu được dung dịch Z chỉ có các muối và 0,021 mol một khí duy nhất NO. Cho AgNO3 dư vào Z thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là? A. 1,296 gam

B. 0,756 gam

C. 0,540 gam

D. 1,080 gam


OF

FI CI A

L

Câu 28: (TTLT Đăng Khoa đề 12 2019) Hỗn hợp X gồm Cu và Al2O3 có tỷ lệ mol tương ứng là 4 : 3. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được chất rắn Y và dung dịch Z chứa 2 chất tan có cùng nồng độ mol. Rót từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Z ta có đồ thị sau:

A. 0,48

ƠN

Cho chất rắn Y tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được b mol khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của b là: B. 0,36

C. 0,42

D. 0,40

QU Y

Khối lượng kết tủa (gam)

Y

M

52,84

DẠ

NH

CÂU 29: (TTLT Đăng Khoa đề 13 2019) Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa Ba; BaO và Al thu được dung dịch Y và 4,928 lít khí H2 (đktc). Cho từ từ dung dịch H2SO4 vào dung dịch Y. Khối lượng kết tủa (gam) phụ thuộc vào số mol H2SO4 theo đồ thị sau:

Số mol H2SO4 (mol) 0,16


B. 31,16

C. 28,06

D. 24,49

FI CI A

A. 27,92

L

Giá trị của m là?

CÂU 30. (TTLT Đăng Khoa đề 14 2019) Cho dung dịch Ba(OH)2 1M vào dung dịch X chứa a mol H2SO4, b mol MgSO4 và c mol Al2(SO4)3. Phản ứng được biểu thị theo sơ đồ sau:

Giá trị của a+b+c là? A. 0,26.

B. 0,28.

0,20.

ƠN

Thể tích dung dịch Ba(OH)2 (lít)

NH

0,7 3

OF

Số mol kết tủa 0,9 2 0,6 0

C. 0,25.

D.

QU Y

CÂU 31. (TTLT Đăng Khoa đề 14 2019) Nung nóng 48,12 gam hỗn hợp gồm Al, Al2O3 và Cr2O3 trong khí trơ, sau một thời gian, thu được rắn X. Chia X làm hai phần bằng nhau: Phần một cho vào dung dịch NaOH loãng dư, thấy lượng NaOH phản ứng là 13,6 gam; đồng thời thu được 7,68 gam rắn. Hòa tan hết phần hai trong dung dịch HCl loãng, đun nóng (dùng dư), thu được 2,464 lít khí H2 (đktc) và dung dịch chứa 61,57 gam muối. Biết rằng trong phản ứng nhiệt nhôm, Cr2O3 chỉ bị khử thành Cr. Phần trăm khối lượng của đơn chất Al có trong X gần nhất với? B. 7,5%.

C. 5,0%.

D. 6,8%.

M

A. 4,5%.

CÂU 32. (TTLT Đăng Khoa đề 14 2019) Rót từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch hỗn hợp chứa a mol NaHCO3 và b mol Na2CO3 thu được (a + b)/7 mol khí CO2 và dung dịch X. Hấp thụ a mol CO2 vào dung dịch hỗn hợp chứa a mol Na2CO3 và b mol NaOH thu được dung dịch Y. Tổng khối lượng chất tan trong 2 dung dịch X và Y là 59,04 gam. Cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch Y thu được m1 gam kết tủa. Giá trị của m1 là ?

Y

A. 19,70.

B. 29,55.

C. 23,64.

D. 15,76.

DẠ

CÂU 33. (TTLT Đăng Khoa đề 15 2019) Hòa tan hết 37,86 gam hỗn hợp gồm Ba, BaO, Al và Al2O3 vào lượng nước dư, thu được dung dịch X và 0,12 mol khí H2. Cho dung dịch HCl dư vào X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau: Số mol Al(OH)3

a


L FI CI A B. 0,18.

C. 0,12.

ƠN

A. 0,15.

OF

Giá trị của a là

D. 0,16.

NH

CÂU 34: (TTLT Đăng Khoa đề 16 2019) Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4 và Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau: Khối lượng kết tủa (gam)

QU Y

mmax

0,8

Số mol Ba(OH)2 (mol)

M

0,2

Giá trị nào sau đây của mmax là đúng? A. 158,3

B. 181,8

C. 172,6

DẠ

Y

Câu 35: (TTLT Đăng Khoa đề 17 2019) Nhỏ từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chứa hỗn hợp chứa a mol Al2(SO4)3 và b mol Al(NO3)3. Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa (y gam) vào số mol

D. 174,85


B. 0,030.

C. 0,020.

D. 0,035.

FI CI A

A. 0,025.

L

Ba(OH)2 (x mol) được biểu diễn bằng đồ thị bên. Giá trị của (a+b) là

A. 4,4%

OF

Câu 36: (TTLT Đăng Khoa đề 17 2019) Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa Al, MgCO3 và 0,05 mol Al2O3 vào 200 gam dung dịch chứa HCl và KNO3 thu được 6,048 lít hỗn hợp khí Y ở đktc gồm NO, H2, CO2 trong đó có 0,1 mol NO và dung dịch Z chỉ chứa các muối trung hòa. Cho AgNO3 dư vào Z thu được 185,115 gam kết tủa. Mặt khác, cho NaOH dư vào Z thấy có 1,465 mol NaOH tham gia phản ứng. Phần trăm khối lượng của MgCl2 có trong dung dịch Z gần nhất với: B. 4,8%

C. 5,0%

D. 5,4%

ƠN

Câu 37: (TTLT Đăng Khoa đề 18 2019) Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm Ba, BaO, Al và Al2O3 trong nước dư, thu được a mol H2 và dung dịch X. Cho từ từ dung dịch H2SO4 1M vào dung dịch X, phản ứng được biểu diễn thep đồ thị sau:

NH

Số mol kết tủa

2a

QU Y

a

Giá trị của m là.

M

0,40

A. 31,36 gam.

B. 32,64 gam.

Thể tích dung dịch H2SO4

C. 40,80 gam.

DẠ

Y

CÂU 38: (TTLT Đăng Khoa đề 20 2019) Cho từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chứa m gam hỗn hợp Al2(SO4)3 và AlCl3. Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa (y gam) vào số mol Ba(OH)2 (x mol) được biểu diễn bằng đồ thị bên. Giá trị của m là A. 10,68. B. 6,84. C. 12,18. D. 9,18.

D. 39,52 gam.


L

OF

FI CI A

Câu 39. (Sở Vĩnh Phúc lần 1 2019 mã đề 402) Hỗn hợp X gồm Al, Ca, Al4C3 và CaC2. Cho 40,3 gam X vào H2O dư, chỉ thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z gồm ba khí. Đốt cháy Z thu được 20,16 lít khí CO2 (đktc) và 20,7 gam H2O. Nhỏ từ từ V lít dung dịch HCl xM vào Y, được kết quả biểu diễn theo hinh vẽ:

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

Giá trị của x là A. 2,0. B. 2,5. C. 1,8. D. 1,5. Câu 40. (Sở Vĩnh Phúc lần 1 2019 mã đề 402) Hòa tan hết hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba, BaO vào nước dư, thu được 0,15 mol H2 và dung dịch X. Sục 0,32 mol CO2 vào X thu được dung dịch Y chỉ chứa các ion Na+, HCO3-, CO32- và kết tủa Z. Chia Y thành 2 phần bằng nhau. Cho từ từ phần một vào 200 ml dung dịch HCl 0,6M thu được 0,075 mol CO2. Mặt khác, cho từ từ 200 ml HCl 0,6M vào phần hai thu được 0,06 mol CO2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Cho dung dịch X tác dụng với 150 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,5M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 25,88. B. 31,08. C. 27,96. D. 64,17. Câu 41. (Sở Vĩnh Phúc lần 1 2019 mã đề 402) Hòa tan hết 31,47 gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, ZnCO3 và Al(NO3)3 trong dung dịch chứa 0,585 mol H2SO4 và 0,09 mol HNO3, kết thúc phản ứng, thu được dung dịch Y chỉ chứa 79,65 gam các muối trung hòa và 4,032 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm CO2, N2, H2. Cho dung dịch NaOH dư vào Y, thấy lượng NaOH phản ứng là 76,4 gam. Phần trăm khối lượng của Zn đơn chất trrong hỗn hợp X là A. 39,2%. B. 35,1%. C. 43,4%. D. 41,3%. Câu 42. (Sở Vĩnh Phúc lần 1 2019 mã đề 402) Trộn 8,1 gam Al với 35,2 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 và Fe(NO3)2 thu được hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch chứa 1,9 mol HCl và 0,15 mol HNO3, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Z (không chứa muối amoni) và 0,275 mol hỗn hợp khí T gồm NO và N2O. Cho dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch Z. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch M; 0,025 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 280,75 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của Fe(NO3)2 trong dung dịch Y là A. 76,70%. B. 41,57%. C. 51,14%. D. 62,35%. Câu 43. (Sở Vĩnh Phúc lần 1 2019 mã đề 420) Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chứa Al2(SO4)3 và AlCl3. Mối quan hệ giữa khối lượng kết tủa sinh ra (gam) và số mol Ba(OH)2 (mol) nhỏ vào được biểu diễn bằng đồ thị sau:


FI CI A

L A. 0,058.

OF

Giá trị của x gần nhất với giá trị nào sau đây? B. 0,03.

C. 0,038.

D. 0,05.

B. 0,5.

C. 0,2.

NH

A. 0,3.

ƠN

Câu 44. (Sở Vĩnh Phúc lần 1 2019 mã đề 420) Hòa tan hết 40,1 gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba, BaO vào nước dư, thu được dung dịch X (có chứa 0,28 mol NaOH) và 0,14 mol khí H2. Hấp thụ hết 0,46 mol khí CO2 vào dung dịch X, lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch Y. Dung dịch Z chứa HCl 0,4M và H2SO4 aM. Cho từ từ 100 ml dung dịch Z vào dung dịch Y, thấy thoát ra x mol khí CO2. Nếu cho từ từ dung dịch Y vào 100 ml dung dịch Z, thấy thoát ra 1,2x mol khí CO2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là D. 0,24.

M

QU Y

Câu 45. (Sở Vĩnh Phúc lần 1 2019 mã đề 401) Nhỏ từ từ đến dư dung dịch X gồm Ba(OH)2 1M và NaOH 2M vào dung dịch Y gồm a mol H2SO4 và b mol Al2(SO4)3. Sự phụ thuộc của tổng số mol kết tủa thu được vào thể tích dung dịch X nhỏ vào được biểu diễn theo đồ thị ở hình vẽ dưới đây:

Tỉ lệ a : b là A. 1 : 2.

B. 2 : 1.

C. 1 : 1.

D. 3 : 5.

DẠ

Y

Câu 46. (Sở Vĩnh Phúc lần 1 2019 mã đề 401) Hòa tan hết 13,52 gam hỗn hợp X gồm Mg(NO3)2, Al2O3, Mg và Al vào dung dịch NaNO3 và 1,08 mol HCl (đun nóng). Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối và 3,136 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2O và H2. Tỉ khối của Z so với He bằng 5. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, thấy có 1,14 mol NaOH phản ứng, thu được kết tủa T. Nung T trong không khí tới khối lượng không đổi, thu được 9,6 gam rắn. Phần trăm khối lượng của Al có trong hỗn hợp X là


B. 27,96%.

C. 19,97%.

D. 31,95%.

L

A. 23,96%.

ƠN

OF

FI CI A

Câu 47. (Sở Vĩnh Phúc lần 1 2019 mã đề 403) Hòa tan 10,92 gam hỗn hợp X chứa Al, Al2O3 và Al(NO3)3 vào dung dịch chứa NaHSO4 và 0,09 mol HNO3, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chứa các chất tan có khối lượng 127,88 gam và 0,08 mol hỗn hợp khí Z gồm 3 khí không màu, không hóa nâu ngoài không khí. Tỉ khối hơi của Z so với He bằng 5. Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch Y, quá trình phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:

Phần trăm khối lượng của khí có khối lượng phân tử lớn nhất trong hỗn hợp Z là A. 41,25%.

B. 68,75%.

C. 55%.

D. 82,5%.

NH

Câu 48. (Sở Vĩnh Phúc lần 1 2019 mã đề 403) Hấp thụ hết 5,6 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa x mol KOH và y mol K2CO3, thu được 250 ml dung dịch X. Cho từ từ đến hết 125 ml dung dịch X vào 375 ml dung dịch HCl 0,5M, thu được 3,36 lít khí (đktc). Mặt khác, cho 125 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 49,25 gam kết tủa. Giá trị của x là B. 0,175.

QU Y

A. 0,125.

C. 0,375.

D. 0,300.

A. 20.

M

Câu 49. (Sở Vĩnh Phúc lần 1 2019 mã đề 403) Hòa tan hết 15,84 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Al2O3 và MgCO3 trong dung dịch chứa 1,08 mol NaHSO4 và 0,32 mol HNO3, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hòa có khối lượng 149,16 gam và 2,688 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm hai khí có tỉ khối so với H2 bằng 22. Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Y, lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 13,6 gam rắn khan. Phần trăm khối lượng của Al2O3 trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? B. 12.

C. 11.

D. 13.

Y

Câu 50. (chuyên Bắc Ninh lần 2 2019) Hoà tan hết 40,1 gam hỗn hợp Na, Ba và oxit của chúng vào nước dư thu được dung dịch X có chứa 11,2 gam NaOH và 3,136 lít khí H2 (đktc). Sục 0,46 mol CO2 vào dung dịch X, kết thúc phản ứng, lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch Y. Cho từ từ 200 ml dung dịch Z chứa HCl 0,4M và H2SO4 aM vào dung dịch Y thấy thoát ra x mol khí CO2. Nếu cho từ từ dung dịch Y vào 200 ml Z thì thấy thoát ra 1,2x mol khí CO2. Giá trị của a là

DẠ

A. 0,3.

B. 0,15.

C. 0,2.

D. 0,25.

Câu 51. (chuyên Bắc Ninh lần 2 2019) Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch chứa Al2(SO4)3 và AlCl3 thì khối lượng kết tủa sinh ra được biểu diễn bằng đồ thị sau:


L B. 0,025.

C. 0,019.

OF

A. 0,029.

FI CI A

Giá trị của x gần nhất với giá trị nào sau đây?

D. 0,015.

NH

ƠN

Câu 52. (chuyên Thái Bình lần 2 2019) Cho từ từ dung dịch NaOH 0,5M vào 100 ml dung dịch FeCl3 aM và AlCl3 bM, thấy xuất hiện kết tủa, khi kết tủa cực đại thì sau đó kết tủa bị hòa tan một phần. Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa số mol kết tủa và số mol NaOH cho vào như hình vẽ:

Giá trị của a và b lần lượt là

B. 0,10 và 0,05.

QU Y

A. 0,10 và 0,30.

C. 0,20 và 0,02.

D. 0,30 và 0,10.

M

Câu 53. (chuyên Hạ Long – Quảng Ninh lần 1 2019) Nhỏ rất từ từ dung dịch HCl vào dung dịch a mol KOH, b mol NaOH và c mol K2CO3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

Tổng (a + b) có giá trị là

Y

A. 0,4.

B. 0,1.

C. 0,2.

D. 0,3.

DẠ

Câu 54. (chuyên Hạ Long – Quảng Ninh lần 1 2019) Hòa tan hết 40,1 gam hỗn hợp Na, Ba và oxit của chúng vào nước dư thu được dung dịch X có chứa 11,2 gam NaOH và 3,136 lít khí H2 (ở đktc). Sục 0,46 mol CO2 vào dung dịch X, kết thúc phản ứng, lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch Y. Cho từ từ 200ml dung dịch Z chứa HCl 0,4M và H2SO4 aM vào dung dịch Y thấy thoát ra x


B. 0,15.

C. 0,3.

D. 0,25.

FI CI A

A. 0,2.

L

mol khí CO2. Nếu cho từ từ dung dịch Y vào 200 ml Z thì thấy thoát ra 1,2x mol khí CO2. Giá trị của a là

Câu 55. (chuyên Hạ Long – Quảng Ninh lần 1 2019) Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 300 ml dung dịch NaHCO3 0,1M; K2CO3 0,2M vào 100 ml dung dịch HCl 0,2M; NaHSO4 0,6M và khuấy đều thu được V lít CO2 thoát ra (ở đktc) và dung dịch X. Thêm vào dung dịch X 100 ml dung dịch KOH 0,6M; BaCl2 1,5M thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V và m lần lượt là B. 0,448 và 11,82.

C. 1,0752 và 22,254.

D.

0,448

OF

A. 1,0752 và 20,678. 25,8.

NH

ƠN

Câu 56. (chuyên KHTN Hà Nội lần 1 2019) Cho m gam hỗn hợp Al và BaO vào H2O thu được dung dịch X và V lít khí H2 (đktc). Khi nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch X, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

Giá trị của m là B. 38,25.

QU Y

A. 61,2.

C. 38,7.

D. 45,9.

Y

M

Câu 57. (chuyên Lam Sơn – Thanh Hóa lần 1 2019) Cho từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch hỗn hợp gồm x mol HNO3 và y mol Al(NO3)3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

DẠ

Tỉ lệ b : a có giá trị là A. 12.

B. 13.

C. 11.

D. 14.


OF

FI CI A

L

Câu 58. (chuyên Bắc Ninh lần 3 2019) Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chứa đồng thời HCl và Al2(SO4)3. Đồ thị phụ thuộc khối lượng kết tủa và số mol Ba(OH)2 được biểu diễn như hình sau:

A. 140.

B. 154.

ƠN

Tổng (x + y) gần nhất với giá trị nào sau đây?

D. 143.

C. 20%.

D. 18%.

C. 138.

A. 22%.

B. 25%.

NH

Câu 59. (chuyên Trần Phú – Hải Phòng lần 1 2019) Hòa tan hoàn toàn 21,5 gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, FeO và Cu(NO3)2 cần dùng vừa đủ 430 ml dung dịch H2SO4 1M, thu được hỗn hợp khí Y gồm 0,06 mol NO và 0,13 mol H2; dung dịch Z chỉ chứa các muối sunfat trung hòa (không chứa muối Fe3+). Cô cạn Z, thu được 56,9 gam muối khan. Phần trăm khối lượng của Al trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

M

QU Y

Câu 60. (chuyên Trần Phú – Hải Phòng lần 1 2019) Cho từ từ đến dư dung dịch H2SO4 vào dung dịch chứa NaAlO2 và BaCl2. Khối lượng kết tủa (y gam) phụ thuộc vào số mol H2SO4 (x mol) theo đồ thị như hình vẽ sau:

Khối lượng kết tủa cực đại là A. 108,8 gam.

B. 73,85 gam.

C. 58,25 gam.

D. 66,05 gam.

DẠ

Y

Câu 61. (chuyên Trần Phú – Hải Phòng lần 1 2019) Cho 3,72 gam hỗn hợp gồm Mg và Al vào V ml dung dịch chứa AgNO3 x (mol/l) và Cu(NO3)2 y (mol/l). Sau khi kết thúc phản ứng, thu được dung dịch X và 20 gam rắn Y. Cho dung dịch NaOH dư vào X, thấy lượng NaOH phản ứng là 18,4 gam. Lọc lấy kết tủa, nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi, thu được 7,6 gam hỗn hợp gồm hai oxit. Tỉ lệ x : y là A. 4 : 5.

B. 2 : 3.

C. 1 : 1.

D. 1 : 3.


mol Al(OH)3

0

2x

5x

7x

A. 3a = 4b.

mol NaOH

OF

Mối quan hệ giữa a và b là

FI CI A

L

Câu 62: (chuyên Quang Trung – Bình Phước lần 2 2019) Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch gồm a mol HCl và b mol AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị bên.

B. 3a = 2b.

C. a = b.

D. a = 2b.

B. 300 ml.

C. 2950 ml.

QU Y

NH

A. 3570 ml.

ƠN

Câu 63: (chuyên Quang Trung – Bình Phước lần 2 2019) Một hỗn hợp X gồm Al với Fe3O4. Đun nóng hỗn hợp cho phản ứng hoàn toàn trong môi trường không có không khí thu được hỗn hợp Y. Cho Y phản ứng với dung dịch NaOH dư sinh ra 6,72 lit khí H2. Khi cho Y tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 26,88 lít khí H2. Thể tích HNO3 10% (D =1,2 g/ml) cần để hòa tan vừa hết hỗn hợp X là (biết sản phẩm khử duy nhất là NO, các thể tích thoát ra đều ở đktc)

Lời giải:

Câu 1: (chuyên Bắc Ninh lần 1 – 2019) Đáp án A nNaHCO3 = 0,03; nK2CO3 = 0,06

M

nHCI = 0,02 và nNaHSO4 = 0,06 —> nH+ = 0,08 nHCO3- : nCO32- = 1 : 2 —> Đặt x, 2x là số

mol HCO3- và CO32- phản ứng. —> nH+ = x + 2.2x = 0,08 => x = 0,016 —> nCO2 = x + 2x = 0,048

Y

—>V=1,0752 lít

DẠ

Dung dịch X chứa HCO3- dư (0,03 - x = 0,014), CO32- dư (0,06 - 2x = 0,028), SO42-(0,06) và các ion khác. nKOH = 0,06 —> Quá đủ để chuyển HCO3- thành CO32-.

D. 3750 ml.


L

nBaCl2 = 0,15 —> BaCO3 (0,014 + 0,028 =0,042) và BaSO4 (0,06)

FI CI A

 m  22, 254 Câu 2: (Thuận Thành 1 – Bắc Ninh lần 1 2019) Đáp án là C Đặt u, v là số mol M 2CO3 và MHCO3 trong mỗi phần. Phần 1 : nBaCO3  u  v  0,16 Phần 2 : nBaCO3  u  0,06 M mỗi phần  0,06  2 M  60   0,1 M  61 

27,32 2

 M  18 : NH 4

A sai :  NH 4  2 CO3  CO2  H 2O  NH 3

ƠN

B Đúng, tạo NH 3 C sai D sai, nNaOH  2  2u  2v   0,64

NH

Câu 3: (Đồng Hậu – Vĩnh Phúc lần 1 2019) Đáp án là B Tại nH   0, 4 mol  Trung hòa hết OH   x  0, 4

QU Y

Tại nH  1  0,6 mol  AlO2

nH   2  1,0 mol  H  hòa tan 1 phần kết tủa.

 n kết tủa= nH   2  0, 2 mol  y  0,3

M

 x: y  4:3

Câu 4: (chuyên Bắc Giang lần 1 2019) Đáp án là C Tự chọn X gồm 2 mol KHCO3 và x mol CaCO3 =>Y gồm K2CO3 (1 mol) và CaO (x mol) Hòa tan Y vào H2O

CaO  H 2O  Ca  OH 2

Y

K 2CO3  Ca  OH 2  CaCO3  2 KOH

DẠ

= > Z là CaCO3  x mol 

 mZ  100 x  0, 2 100.2  100 x   x  0,5

OF

 v  0,1


L

E chứa K 2CO3 1  x  0,5 mol  và KOH 1 mol  Để khí bắt đầu xuất hiện thì: nH   1  0,5.2  2

FI CI A

 V 1: V 2  1,5 : 2  3 : 4 Câu 5: (chuyên Bắc Giang lần 1 2019) Đáp án là C nCO2  0,1  nBaCO3  0,125  CO2 thoát ra chưa hết.

nCO2  nHCl  0,14  2nCO2  X chứa CO32 và HCO 3 3 X với HCl, đặt u,v là số mol CO32 và HCO đã phản ứng

ƠN

 X chứa CO32 (0,04k) và HCO 3 (0,06k) nBaCO3  0,04k  0,06k  0,125  k  1, 25

OF

nHCl  2u  v  0,14 n nCO2  u  v  0,1  u  0,04 và v  0,06

Bảo toàn điện tích  nNa   a  2.0,04k  0,06k

 a  0,175

Khi Al  OH 3 đạt max  nOH   3b

 4a  3b  a  0,075

NH

Câu 6: (chuyên Bắc Giang lần 1 2019) Đáp án là D Khi Al  OH 3 bị hòa tan hết => nOH   3b  b  0,1

TN1 :  x  4a  2 y TN2 :  x  3 y

QU Y

 Khi nOH  x thì nZn  OH 3  nAl  OH 3  y

 4a  2 y  3 y  y  0,06  m  99 y  78 y  10,62

M

Câu 7: (Yên Lạc 2 – Vĩnh Phúc lần 1 2019) Đáp án là A

X gồm NO  0, 2  , H 2  0,1 , NO2  0,06  Bảo toàn N  nNH   0,08 4

Y

nMg OH   0,3

DẠ

2

Y gồm Al3  x  , Mg 2  0,3 , NH 4  0,08  , K , SO4 

2


L

 nOH  4 x  2.0,3  0,08  2, 28

FI CI A

 x  0, 4 Bảo toàn electron: 3n Al  2nMg  3nNO  2nH 2  nNO2  8nNH  4

 nMg  0,15

OF

Bảo toàn Mg  nMgO  0,3  0,15  0,15

 % MgO  29, 41%

Đồ thị gồm 2 đoạn: Đoạn 1: CO2  Ba  OH 2   BaCO3  H 2O

ƠN

Câu 8: (minh họa THPTQG 2019) C

NH

 a / 22, 4  3m /197 1 và  a  b  / 22, 4  4m /197  2 

Đoạn 2: BaCO3  CO2  H 2O   Ba  HCO3 2

nCO2 toàn tan kết =  a  3,36  a  b  / 22, 4   3,36  b  / 22, 4

QU Y

nBaCO3 bị hòa tan =  4m  2m  /197  2m /197

  3,36  b  / 22, 4  2m /197  3

1 ,  2  ,  3  a  3,36; b  1,12; m  9,85 Câu 9: (minh họa THPTQG 2019) A

M

nHCl  0, 04; nHNO3  0, 06  nH   0,1

pH  13  OH   du  0,1  nOH  du  0, 05

 nOH  trong Y  0,1  0, 05  0,15

Y

nOH   2nH 2  2nO  nO  0, 06

DẠ

 mX  0, 06 16  10%  9, 6 gam

CÂU 10. (TTLT Đặng Khoa đề 01 2019) 

H Từ đồ thị ta thấy số mol HNO3 dư là 0,1   n NO  0,1   n e  0,3


trí

0,45

L

vị

mol

FI CI A

Tại

Na  : 0,45  DS   NO 3 : 0,4      AlO 2 : 0,05

  m Al  Mg  0, 3.17  0,05.78  4,08   m Al  Mg  2,88   m muoi  2,88  0,3.62  21,48

CÂU 11 (TTLT Đặng Khoa đề 01 2019)

n H  0,15 HCO3 : a   V  100ml   a  b  n   0, 2  2 X  CO3 : b n CO2  0,12

OF

+ Thí nghiệm 1: 

 

ƠN

HCO3   CO 2 : t    2   0,15  t  2(0,12  t)   t  0,09  CO 2 : 0,12  t CO3  a  0,15 a 0,09   3   b 0,03 b  0,05

NH

HCO3 : 0,3  BTNT.C  0, 4  y  0, 2   y  0, 2 Vậy 200 ml X chứa CO32 : 0,1    K : 0,5

QU Y

CÂU 12: (TTLT Đặng Khoa đề 02 2019) Chọn đáp án B

Tại vị khí lượng kết tủa là 62,91 gam:

n BaSO4  0, 27   n Al3 

0, 27.2  0,18 3

BTNT.Ba  V2    n Ba (AlO2 )2  0,09   n Ba (OH)2  0, 27  0,09  0,36   V2  0,72 

0, 27  0,54 0,5

M

 V1  0,54   V2 : V1  4 : 3 Tại vị trí lượng kết tủa cực đại   n Ba (OH)  n SO  0, 27  2

2 4

CÂU 13: (TTLT Đặng Khoa đề 02 2019) Chọn đáp án D

DẠ

Y

Cl : 0, 04   a  2b  0, 04  c n   0, 02 K : a Ta có:    X  2   39a  137(b  0, 02)  6, 06 Ba : b n Al2 (SO4 )3  0, 015 OH  : c 


3,11

gam

kết

FI CI A

a  0, 05 BaSO 4 : b    3,11    233b  26c  3,11   b  0, 01   m  5, 25 Al(OH)3 : c / 3 c  0, 03 

tủa

L

Với

CÂU 14: (TTLT Đặng Khoa đề 02 2019) Chọn đáp án D

OF

Al : a BTKL    27a  40b  12, 75 a  0, 25  Ta có: 15,15 Ca : b    BTE    3a  2b  n H  0,525.2 b  0,15 C : 0, 2   

ƠN

Ca 2 : 0,15  HCl  n   n Al(OH)3  x(mol) Dung dịch Y chứa: Y AlO 2 : 0, 25  BTDT   OH : 0, 05  

NH

Ca 2 : 0,15 Ca 2 : 0,15   Y AlO 2 : 0, 25  x   0, 05  x  V và Y Al3 : 0, 25  x  1, 05  3x  2V  BTDT   BTDT    Cl :1, 05  3x  Cl : 0, 05  x   

Chọn đáp án A

QU Y

CÂU 15: (TTLT Đặng Khoa đề 03 2019)

BaSO 4 : 0, 0625  x  0,125  Khi a = 0,0625   Zn(OH) 2 : 0, 0625 

OH Khi a = 0,175   0,35  2b  2[ b  (0,125  b)]   b  0,1

Chọn đáp án C

M

CÂU 16: (TTLT Đặng Khoa đề 04 2019)

H Từ đồ thị ta thấy số mol HNO3 dư là 0,2   n NO  0,12   n e  0,36

DẠ

Y

 Na  : 0, 6  Mg(OH) 2 : a Tại vị trí 0,6 mol, điền số    NO3 : 0,56   6, 42  Al(OH)3 : b  0, 04   AlO 2 : 0, 04  

a  0, 03    %Al  78,95% b  0,1 


L

CÂU 17: (TTLT Đặng Khoa đề 05 2019)

FI CI A

Chọn đáp án C  NaAlO 2 : a BT.NO3   n NH4 NO3  0,6375  4a  NaNO3 : 0,6375  a

Ta có: n NaOH  0,6375  

BTKL   30,9  3a.62  80(0,6375  4a)   a  0,15   m  4,05

CÂU 18: (TTLT Đặng Khoa đề 05 2019) Chọn đáp án D Từ đồ thị ta có ngay n AlCl3  0,02   n Ba (OH)2  0, 21

OF

BTE   0,15.3  3 y  0,0375.8   y  0,05   m  30y  5,55

Chọn đáp án A

 Na  : a  a  3b  0,68.2 a  0,16  0,12   Al3 : b     a  0,12.2  b b  0, 4   SO 24 : 0,68  

QU Y

Từ đồ thị ta có   n BaSO4

NH

Câu 19: (TTLT Đăng Khoa đề 06 2019)

ƠN

BaSO 4 : 3y BTNT.Ba     3y  0,03  0, 21   y  0,06   y  x  0,04 BaCl : 0,03 2 

  m  0,16.23  0,12.137  0, 2.102  5,1  45,62

Câu 20: (TTLT Đăng Khoa đề 06 2019) Chọn đáp án B

n Al  0, 2  N 2 O : 0,03 4,8  m  m  0,3   n e  0,6   và n O   16  NH 4 : 0,03  NO : 0,04

M

Ta có: 

K  :1,67  Điền số điện tích    NO3 :1, 4  0,03.2  0,04  0,03  1, 27   n Al2O3  0,1  BTDT    AlO 2 : 0, 4

Y

CÂU 21: (TTLT Đăng Khoa đề 07 2019)

DẠ

Chọn đáp án B

BaSO 4 : 3a    a  0,15 Tại 128,25 gam  Al(OH)3 : 2a


L

FI CI A

BaSO 4 : 0, 45   Cl : 3b    b  0, 2   a  b  0,35 Điền số tại vị trí 1,0 mol   AlO : 0,3  b 2  Ba 2 :1  0, 45  CÂU 22: (TTLT Đăng Khoa đề 07 2019) Chọn đáp án C

OF

BTE Chất rắn Z là Al   n Al  a   n Cu  1,5a  1,5a.64  27a  1,38   a  0, 02

CÂU 23: (TTLT Đăng Khoa đề 08 2019)

NH

Chọn đáp án C

ƠN

 Cl : 0,11 Ba : 0, 04 n HCl  0,11  2    Ba : b   b  0, 04   m  8,58 Al : 0, 08  0, 02  0,1 Và  n   0, 07 Al3 : 2b  0, 07  0,32  0,135.2  O :  0, 025  2

QU Y

 NaOH : a a  2b  0,8   Dung dịch Y chứa Ba(OH) 2 : b  233(b  c)  2 c.78  89, 45 Ba(AlO ) : c  2 2

Al3 : 0,1 a  0, 7      Na : a   a  0,3  1,5  2b  2c   b  0, 05 Tại vị trí 0,75 mol axit  SO 2 : 0, 75  (b  c)  c  0, 2  4 Chuyển dịch điện tích   m  80,35  0, 45.16  73,15   %O  16, 4%

Chọn đáp án D

M

CÂU 24: (TTLT Đăng Khoa đề 09 2019)

Tại vị trí   n Ba (OH)  0, 2   n H SO  0, 2 2

2

Tại vị trí   n Ba (OH)  0,8   n Al

2 (SO 4 )3

Ba(AlO 2 ) 2 : a  a   BaSO 4 : 0, 2  3a

Y

2

4

DẠ

BTNT.Ba   a  0, 2  3a  0,8   a  0,15

BaSO 4 : 0,65   m max    m max  0,65.233  0,3.78  174,85(gam) Al(OH)3 : 0,3


L

Câu 25: (TTLT Đăng Khoa đề 10 2019)

Ta

 N O : 0,12 n Z  0, 28   2 H 2 : 0,16

có:

Mg 2 : 0, 48  3 Al : a 4a  c  0, 48.2  2, 28   0, 48   Y  Na  : b   3a  b  c  0, 48.2  2,16  NH  : c 4  Cl : 2,16 

OF

n MgO

FI CI A

Chọn đáp án C

Muoi

CÂU 26: (TTLT Đăng Khoa đề 11 2019)

Ba(AlO 2 ) 2 : x Dung dịch ban đầu chứa  Ba(OH) 2 : 2x Tại

2,16  0,32  4c 2

NH

Chọn đáp án A

ƠN

BTKL   27, 04  85  2,16.36,5  27a  23b  18c  88, 2  5, 6  18. 

vị trí SO : 0, 09  3x BaSO 4 : 3x 233.3x  78y  15,54  x  0, 02      3     Al : 2x  y 0,18  6x  6x  3y  y  0, 02 Al(OH)3 : y

QU Y

2 4

M

Ba 2 : 0, 06  Tại vị trí b   Al3 : 0, 04   b  0,12   2   SO 4 : 0,12

BaSO 4 : 0, 05    a  13, 21   a  98b  24,97 Tại vị trí a n H2SO4  0, 05  Al(OH)3 : 0, 02 CÂU 27: (TTLT Đăng Khoa đề 11 2019) Chọn đáp án B

Y

Al : 0,06 Fe3O 4 : 0,01

DẠ

Ta có: 3,94 

BTNT.H n NH4 NO3  a   n H2O 

BTNT.O   0,04  0,314.3  3(0,314  a  0,021)  0,021 

0,314  4a 2

0,314  4a   a  0,015 2

15,54


Câu 28: (TTLT Đăng Khoa đề 12 2019) Chọn đáp án A

OF

AlCl3 : a BTNT.H   4, 25a  a  3a  0,09   a  0,36 HCl : a

CÂU 29: (TTLT Đăng Khoa đề 13 2019) Chọn đáp án B

ƠN

Dung dịch Z chứa 

Al O : 0,18 BTE BTNT.Al   2 3   n NO2  0, 48(mol) Cu : 0, 24

FI CI A

L

 NO3 : 0, 278  3 Al : 0,06  BTDT   Z  NH 4 : 0,015   b  0,007   m Ag  0,756  2 Fe : b Fe3 : 0,03  b 

NH

Ba(AlO 2 ) 2 : x Dung dịch ban đầu chứa    y  0,16 Ba(OH) 2 : y

Tại vị trí kết tủa cực đại   233(x  0,16)  78.2 x  52,84   x  0, 04

QU Y

Chuyển dịch điện tích   m  31,16

CÂU 30. (TTLT Đăng Khoa đề 14 2019) Chọn đáp án C

Độ lệch mol kết tủa   n Al(OH)3  0,32   n Ba (OH)2  0,73

M

Al2  SO 4 3 : 0,16 Ba(AlO 2 ) 2 : 0,16     BaSO 4 : 0,57   MgSO 4 : 0,03   0, 25 Mg(OH) : 0,03 H SO : 0,06 2   2 4

CÂU 31. (TTLT Đăng Khoa đề 14 2019)

Y

Chọn đáp án A

n O  a   n HCl  2a  0, 22

DẠ

Xử lý phần 2 

BTKL

 a  0,54   24,06  16a  35,5(2a  0, 22)  61,57 


1

  %Al 

0,04.27  4, 49% 24,06

  n NaAlO2

L

phần

FI CI A

Với

n Cr2O3  0,06 Cr : 0,06   0,34   n Al2O3  0,12   7,68  Cr2 O3 : 0,03  n  0,1  Al

CÂU 32. (TTLT Đăng Khoa đề 14 2019)

a  b  Rót HCl: 

ab   6a  8b  0   3a  4b  0 7

ƠN

 Na  : a  2b  Dung dịch X chứa: Cl : a  BTDT    HCO3 : 2b

OF

Chọn đáp án C

NH

 Na  : 2a  b  BTDT   2a  b  4a  t   t  2a  b Hấp thụ CO2: Y HCO3 : t  BTNT.C  CO32  : 2a  t  

QU Y

 Na  : 2a  b  BTKL   23(3a  3b)  61(2a  b)  60 b  35,5a  59,04   Y HCO3 : 2a  b  BTNT.C 2  CO3 : b   3a  4b  0 a  0,16       m1  0,12.197  23,64 226,5a  190b  59,04 b  0,12

CÂU 33. (TTLT Đăng Khoa đề 15 2019)

M

Chọn đáp án A

Bơm Oxi vào hỗn hợp rắn

BaO : x   37,86  0,12.16  39, 78   153x  102y  39, 78 Al2 O3 : y

 x  0,18  y  0,12

 n OH  0,12   x  y  0, 06   Tại 0,12 

Y

DẠ

H Tại 0,63   0, 63  0,12  2.0,12  3(0, 24  a)   a  0,15

CÂU 35: (TTLT Đăng Khoa đề 16 2019) Chọn đáp án D


Tại vị trí   n Ba (OH)  0, 2   n H SO  0, 2 Tại vị trí   n Ba (OH)  0,8   n Al 2

4

2 (SO 4 )3

Ba(AlO 2 ) 2 : a  a   BaSO 4 : 0, 2  3a

BTNT.Ba   a  0, 2  3a  0,8   a  0,15

BaSO 4 : 0,65   m max    m max  0,65.233  0,3.78  174,85(gam) Al(OH)3 : 0,3

Câu 36: (TTLT Đăng Khoa đề 17 2019)

ƠN

OF

Chọn đáp án D

L

2

FI CI A

2

Từ đồ thị có ngay Al2(SO4)3: a = 0,005

NH

 Ba 2  : 0,045   a  b  0,025  SO 24  : 0,015   b  0,02  Điền số  NO  : 3 b 3 

Câu 37: (TTLT Đăng Khoa đề 18 2019) Chọn đáp án A

QU Y

OH  : 2a  Tại vị trí gãy khúc đầu tiên kết tủa chỉ là BaSO4 → Dung dịch X có  Ba 2  : 2a      AlO 2 : 2a

Khi số mol axit là 0,4 mol

M

SO 24  : 0,4     Ba 2  : 2a   a  0,08   m  0,16.153  0,08.102  0,08.16  31,36 Al 3  : 2a 

CÂU 38: (TTLT Đăng Khoa đề 20 2019) Chọn đáp án C

Y

Từ đồ thị có ngay Al2(SO4)3: 0,02 Điền  Ba : 0,16  2 SO : 0,06   4    a  0,04   m  12,18 AlO 2 : 0,04  a Cl  : 3a 

DẠ

2

số:


Khi đốt cháy Z, áp dụng bảo toàn O ta có: n O2 

n CO2  n H 2O

Bảo toàn e cho cả quá trình: 3n Al  2n Ca  2n C  4n O2

L

FI CI A

Câu 39. (Sở Vĩnh Phúc lần 1 2019 mã đề 402) Chọn B. Quy đổi hỗn hợp thành Al, Ca và C. Theo đề: 27nAl + 40nCa + 12nC = 40,3 BT: C   n C  n CO2  0,9 mol  27nAl + 40nCa = 29,5 (1)

 1, 475 mol 2  3n Al  2n Ca  2,3 (2)

OF

Từ (1), (2) suy ra: nAl = 0,5 mol và nCa = 0,4 mol Dung dịch Y chứa AlO2– (0,5 mol), Ca2+ (0,4 mol), OH– (BTĐT: 0,3 mol) Tại n HCl  0,56x  n H   n OH   4n AlO   3n Al(OH)3  0,56x  0,3  2  9a (3) 2

Tại n HCl  0, 68x  n H   n OH   4n AlO   3n Al(OH)3  0, 68x  0,3  2  6a (4) 2

3

NH

ƠN

Từ (3), (4) suy ra: x = 2,5 và a = 0,1. Câu 40. (Sở Vĩnh Phúc lần 1 2019 mã đề 402) Chọn B. n HCO3  n CO32  n CO2  0, 075 n HCO3  0, 03 mol n HCO  2 3    Xét phần 1:  (tỉ lệ mol n  2n  n  0,12 n  0, 045 mol n 3  2  2 2 CO3 H CO3  HCO3  CO3 phản ứng) Xét phần 2: n CO 2  n H   n CO2  0, 06 mol  n HCO   0, 04 mol 3

BTDT (Y)

 n Na   n HCO   2n CO 2  0,32 mol 3

3

BT: C

  n BaCO3  n Ba 2  n CO2  n HCO   n CO 2  0,12 mol 3

3

 Na : 0,32 mol 3 n BaSO4  n Ba 2  0,12 mol  2 Al : 0,15 mol X Ba : 0,12 mol    m  31, 08 (g) 2 n Al(OH)3  4Al3  n OH   0, 04 mol  BTDT SO 4 : 0, 225 mol    OH : 0,56 mol

QU Y

Câu 41. (Sở Vĩnh Phúc lần 1 2019 mã đề 402) Chọn A.

Y

M

Al3 : x 27x  65y  18z  23, 49  2  x  0, 2  BTDT  Zn : y  Y    3x  2y  z  1,17   y  0, 27  m Al  m Zn  22,95   NH 4 : z 4x  4y  z  1,91 z  0, 03    2 SO 4 : 0,585 mol CO 2 : a  a  b  c  0,18 (1) Z N2 : b   n H   2a  12b  2c  10.n NH 4   1, 26  2a  12b  2c  0,96 (2) H : c  2

DẠ

BT: N   n NO3 (X)  2n N 2  n NH 4   n HNO3  2b  0, 06

Theo đề: m X  m Al  m Zn  60n CO32  62n NO3 (X)  31, 47  22,95  60a  62.(2b  0, 06) (3)


L

FI CI A

Từ (1), (2), (3) ta suy ra: a = 0,08; b = 0,06; c = 0,04 n ZnCO3  a  0, 08 mol  n Zn  y  n ZnCO3  0,19 mol . Vậy %mZn = 39,24% Câu 42. (Sở Vĩnh Phúc lần 1 2019 mã đề 402) Chọn B.

Dung dịch Z chứa Al3+ (0,3 mol), Fe2+, Fe3+, H+ dư, Cl–. Kết tủa gồm AgCl và Ag trong đó: n AgCl  n Cl  1,9 mol  n Ag  0, 075 mol BT: e   n Fe 2   3n NO  n Ag  0,15 mol và n H   4n NO  0,1 mol BTDT (Z)   3n Fe3  3n Al3  2n Fe 2   n H   n Cl  n Fe3  0, 2 mol

1,9  0,15  0,1 BTKL  0,975 mol   m T  9,3 gam 2 n NO  n N 2O  0, 275 n NO  0, 2 mol BT:N    n Fe(NO3 ) 2  0,1mol  % m Fe(NO3 ) 2  41,57%  30n NO  44n N 2O  9,3 n N 2O  0, 075 mol

OF

BT: H   n H 2O 

ƠN

Câu 43. (Sở Vĩnh Phúc lần 1 2019 mã đề 420) Chọn D.

n Ba(OH)2  y mol  n BaSO4  n SO 2  3n Al2 (SO4 )3  y mol

Tại

4

n OH  3

2n Ba(OH)2 3

2y mol 3

NH

n Al(OH)3 

Mà m Al(OH)3  m BaSO4  17,1  y  0, 06  n Al2 (SO4 )3 

y  0, 02 mol 3

Tại n Ba(OH)2  x mol  m  m BaSO4  m Al(OH)3  233x 

QU Y

2x .78  13,98  x  0, 049 3

Câu 44. (Sở Vĩnh Phúc lần 1 2019 mã đề 420) Chọn B.

M

n Na  0, 28 mol  Na n Na  n NaOH     Quy đổi hỗn hợp ban đầu thành Ba  23n Na  137n Ba  16n O  40,1  n Ba  0, 22 mol O  BT: e n  0, 22 mol  n Na  2n Ba  2n O  2n H 2   O   

n   NaOH : 0, 28 mol Sục 0,46 mol CO2 vào dung dịch X gồm  có T  OH  1,57  tạo 2 gốc n CO2 Ba(OH) 2 : 0, 22 mol muối.

Y

  n CO32  n HCO3  n CO2 n CO32  0, 26 mol Ta có:  . Lọc bỏ kết tủa  n CO 2 (Y)  0, 04 mol  3 2n CO 2  n HCO   n OH  n HCO   0, 2 mol   3 3 3  

DẠ

Cho từ từ Z vào Y thì: n CO2  n H   n CO 2  x  (0, 04  0, 2a)  0, 04 (1) 3


L FI CI A

 n CO32 0, 04  n CO32  0, 2x  0, 2 Cho từ từ Z vào Y thì:  n HCO3  n n HCO3  x  CO32  n HCO3  1, 2x

mà 2n CO 2  n HCO   n H   1, 4x  0, 04  0, 2a (2) . Từ (1), (2) suy ra: x = 0,1 và a = 0,5. 3

3

Câu 45. (Sở Vĩnh Phúc lần 1 2019 mã đề 401) Chọn B.

OF

 n Ba(OH)2  0, 03mol Tại V  0, 03(l)    n OH   n H   4n Al3  2a  8b  0,12 n  0, 06 mol   NaOH

Từ (1), (2) suy ra tỉ lệ a : b = 0,02 : 0,01 = 2 : 1.

ƠN

 n Ba(OH)2  0, 05 mol Tại V  0, 03(l)    n Ba 2  n SO 2  a  3b  0, 05 4 n  0,1 mol   NaOH

Câu 46. (Sở Vĩnh Phúc lần 1 2019 mã đề 401) Chọn A.

NH

Tính được: n N 2O  0, 06 mol và n H 2  0, 08 mol

Dung dịch Y chứa Mg2+, Al3+ (x mol), NH4+ (y mol), Na+ (z mol) và Cl– (1,08 mol)

QU Y

2n Mg 2  4y  z  1,14 n Mg 2  0, 24 mol BTDT  Theo đề:  và   3x  y  z  0, 6 (2) 40n  40n  9, 6 MgO  Mg 2 4y  z  0, 66 (1) BT: H BTKL   n H 2O  0, 46  2z   27x  18y  62z  2, 24 (3)

Từ (1), (2), (3) suy ra: x = 0,16 ; y = 0,02 ; z = 0,1 BT: N   n Mg(NO3 )2  0, 02 mol  n Mg  0, 22 mol

M

n Al  2n Al2O3  0,16 n Al  0,12 mol   %m Al  23,96% Ta có:  27n Al  102n Al2O3  5, 28 n Al2O3  0, 02 mol Câu 47. (Sở Vĩnh Phúc lần 1 2019 mã đề 403) Chọn B. Ba 3 khí trong Z lần lượt là H2 (a mol), N2 (b mol) và N2O (c mol).

Y

Dung dịch Y chứa NH4+ (x mol), Al3+ (y mol), H+ (z mol), SO42- (t mol), Na+ (t mol).

DẠ

 1 mol  x  3y  z  1 (*) n Tại  NaOH  y  0,3 và x + z = 0,1 (1) n NaOH  1,3 mol  x  4y  z  1,3 BTDT (Y)   x  z  3x  t  2t . Thay (*) vào suy ra: t = 1 mol


BTKL BT:H   n H 2O  0,395 mol sau đó tiếp tục   a  0, 04

b  c  0, 04 b  0, 015 Ta có:    %m N 2O  68, 75% 28b  44c  1,52 c  0, 025

Câu 48. (Sở Vĩnh Phúc lần 1 2019 mã đề 403) Chọn A.

HCl

thì:

OF

Khi cho 125 ml X vào n HCO3  2n CO32  n H   0,1875 n HCO3  0,1125 mol n HCO  3   3  n n n   n 2  0,15 2  0, 0375 mol 2  HCO3 CO3  CO3 CO3

FI CI A

L

Mà mY =127,88  18x  z  0, 78 (2) . Từ (1), (2) suy ra: x = 0,04 và y = 0,06

ƠN

n HCO3  0,1875 mol Khi cho 125 ml X vào Ba(OH)2 dư thì: n HCO   n CO 2  n BaCO3  0, 25   3 3 n CO32  0, 0625 mol

Trong 250ml dung dịch Y chứa CO32– (0,125 mol), HCO3– (0,375 mol), K+ (x + 2y mol).

NH

BT: C BTDT (Y)   0, 25  y  0,5  y  0, 25   x  0,125

Câu 49. (Sở Vĩnh Phúc lần 1 2019 mã đề 403) Chọn D.

Hai khí trong Z là N2O và CO2. Áp dụng BTKL ta tính được: n H 2O  0, 62 mol BT: H   n NH   0, 04 mol 4

QU Y

Dung dịch Y chứa Mg2+ (x) Al3+ (y), NH4+ (0,04), Na+ (1,08), NO3- (z) và SO42- (1,08) BTDT    2x  3y  z  1, 04  x  0,34   Theo đề ta có: 24x  27y  62z  19,92   y  0,16 40x  13, 6 z  0,12  

M

BT:N   n N 2O  0, 08 mol  n CO2  n MgCO3  0, 04 mol  n Mg  0,3 mol

n Al  2n Al2O3  0,16 n Al  0,12 mol   %m Al2O3  12,88% Ta có:  27n Al  102n Al2O3  5, 28 n Al2O3  0, 02 mol Câu 50. (chuyên Bắc Ninh lần 2 2019) Chọn B.

DẠ

Y

Quy đổi hỗn hợp thành Na (0,28 mol); Ba (a mol) và O (b mol)  137 a  16b  0, 28  23  40,1 (a) Bảo toàn electron: 2a  0, 28  2b  0,14  2 (b) Từ (a), (b) suy ra: a  b  0, 22


FI CI A

+ nCO2  0, 46  dung dịch Y chứa Na   0, 28  , HCO 3  0, 2  ; CO32  0, 04  + nHCl  0, 08; nH 2 SO4  0, 2a  nH   0, 4a  0, 08

Khi cho Z vào Y hoặc Y vào Z thì lượng CO2 thu được khác nhau nên axit không dư. Cho từ từ Z vào Y thì: 0, 04  x  0, 4a  0, 08 1 nCO2 3

nHCO  3

1  nCO2 pu  u và nHCO3 pu  5u 3 5

OF

Cho từ từ Y vào Z thì:

thế vào (4)

ƠN

Khi đó: nCO2  u  5u  1, 2 x  3 và nH   2u  5u  0, 4a  0, 08  4 

 3  u  0, 2 x

mà 1, 4 x  0, 4a  0, 08  5  1 ,  5   x  0,1; a  0,15

NH

Câu 51. (chuyên Bắc Ninh lần 2 2019) Chọn B. Đoạn 1 ứng với sự tạo thành 2 kết tủa cùng lúc.

nAl2  SO4   a  nAl OH   2a và nBaSO4  3a 3

2

QU Y

 78  2a  233  3a  8,55  a  0, 01

Khi Al  OH 3 bị hòa tan hết thì chỉ còn lại BaSO4

 m  233  3a  6,99

Mặt khác, m cũng là lượng kết tủa thu được tại thời điểm nBaOH   x 2

233 x  78  2 x  6,99  x  0, 0245 3

M

Câu 52. (chuyên Thái Bình lần 2 2019) Chọn A. Tại n   0, 04 mol  n Fe3  n Al3  0, 04  a  b  0, 4 (1)

Y

Tại n NaOH  0,15 mol  3n Fe3  4n Al3  0,15  0,3a  0, 4b  0,15 (2) Từ (1), (2) suy ra: a = 0,1 và b = 0,3.

DẠ

L

Vậy dung dịch X chứa Na   0, 28  ; Ba 2  0, 22  ; OH   0, 72 

Câu 53. (chuyên Hạ Long – Quảng Ninh lần 1 2019) Chọn C. Tại n HCl  0,3  a  b  0,3 và n HCl  0, 4  a  b  c  0, 4 . Vậy a + b = 0,2.


L

Câu 54. (chuyên Hạ Long – Quảng Ninh lần 1 2019) Chọn B.

FI CI A

n Na  0, 28 mol  Na n Na  n NaOH     Quy đổi hỗn hợp ban đầu thành Ba  23n Na  137n Ba  16n O  40,1  n Ba  0, 22 mol O  BT: e n  0, 22 mol   n  2n  2n  2n  O  Na Ba O H  2 

OF

n   NaOH : 0, 28 mol Sục 0,46 mol CO2 vào dung dịch X gồm  có T  OH  1,57  tạo 2 gốc n CO2 Ba(OH) 2 : 0, 22 mol muối.

n CO32  n HCO3  n CO2 n CO32  0, 26 mol Ta có:  . Lọc bỏ kết tủa  n CO 2 (Y)  0, 04 mol  3 2n n 2  n   n    0, 2 mol HCO3 OH  HCO3  CO3

Cho từ từ Z vào Y thì: n CO2  n H   n CO 2  x  (0, 08  0, 4a)  0, 04 (1)

ƠN

3

NH

 n CO32 0, 04    n n CO32  0, 2x 0, 2 Cho từ từ Z vào Y thì:  HCO3  n x n   HCO3 2  n   1, 2x HCO3  CO3 

mà 2n CO 2  n HCO   n H   1, 4x  0, 08  0, 4a (2) . Từ (1), (2) suy ra: x = 0,1 và a = 0,15. 3

3

Câu 55. (chuyên Hạ Long – Quảng Ninh lần 1 2019) Chọn C.

QU Y

+  n CO32 0, 06  n CO32  0, 032  n 0, 03    n CO2  n CO 2  n HCO   0, 048  V  1, 0752 (l)  HCO3 3 3 n HCO   0, 016 2n  3   n  n  0, 08 HCO3 H  CO32

M

Dung dịch X có CO32- (0,028 mol) HCO3- (0,014 mol), SO42- (0,06 mol) tác dụng với OH- (0,06 mol) và Ba2+ (0,15 mol) thì:

OH- + HCO3-  CO32- + H2O

Ba2+ + SO42-  BaSO4 

Ba2+ + CO32-  BaCO3 

Y

BaSO 4 : 0, 06 mol Kết tủa gồm   m  22, 254 (g) BaCO3 : 0, 042 mol

DẠ

Câu 56. (chuyên KHTN Hà Nội lần 1 2019) Chọn C. Tại n HCl  0,1 mol  n OH   0,1 mol


4n AlO   (0, 7  0,1) 2

3

 0, 2  n AlO   n Al  0,3 mol 2

Dung dịch X gồm AlO2–, Ba2+ và OH–. Áp dụng BTĐT: n Ba 2  0, 2 mol  m  m Al  m BaO  38, 7 (g) Câu 57. (chuyên Lam Sơn – Thanh Hóa lần 1 2019) Chọn C.

FI CI A

Tại n HCl  0, 7 mol  n Al(OH)3 

L

Tại n HCl  0,3 mol  n Al(OH)3  0,3  0,1  0, 2 mol

Tại nKOH = 1,04 mol ta có: x + 3.(a + 0,8x) = 1,04 (2)

OF

Tại nKOH = 0,56 mol ta có: x + 3a = 0,56 (1) và tại nKOH = 7x + 0,08 ta có: x + 4y – a = 7x + 0,08 (3)

Từ (1), (2) suy ra: x = 0,2  a = 0,12. Thay vào (3) suy ra: y = 0,35.

Câu 58. (chuyên Bắc Ninh lần 3 2019) Chọn D.

ƠN

Tại nKOH = b mol ta có: x + 4y – (a + 0,8x) = b  b = 1,32. Vậy b : a = 11.

NH

Tại n Ba(OH) 2  0, 2 mol  n HCl  2n Ba(OH) 2  0, 4 mol

Tại n Ba(OH) 2  0,56 mol  8n Al 2 (SO 4 )3  n HCl  0,56.2  1,12  n Al 2 (SO 4 )3  0, 09 mol Tại m   x gam  n BaSO 4 max  n SO 4 2  0, 27 mol  n Al(OH)3 

0, 27.2  0, 4 7  mol 3 150

Vậy x + y = 143,5.

QU Y

Tại m   y gam  n BaSO 4 max  n SO 4 2  0, 27 mol  n Al(OH)3 max  2n Al 2 (SO 4 )3 0,18 mol

Câu 59. (chuyên Trần Phú – Hải Phòng lần 1 2019) Chọn C. - Khi cho 21,5 gam X tác dụng với 0,43 mol H2SO4 thì:

M

m X  98n H 2SO 4  30n NO  2n H 2  m Z  0, 26 mol 18

n   n NO 2n H 2SO 4  2n H 2O  2n H 2  0, 02 mol  n Cu(NO3 ) 2  NH 4  0, 04 mol 4 2

BTKL   n H 2O 

BT:H   n NH 4  

Y

- Ta có : n O(trong X)  n FeO 

2n H 2SO 4  10n NH 4   4n NO  2n H 2 2

 0, 08 mol

DẠ

n Al  0,16 mol 3n Al  2n Zn  3n NO  2n H 2  8n NH 4   0, 6  - Trong X có:  27n Al  65n Zn  m X  72n FeO  188n Cu(NO3 ) 2  8, 22 n Zn  0, 06 mol

 %m Al  20, 09%


L

Câu 60. (chuyên Trần Phú – Hải Phòng lần 1 2019) Chọn D.

n H 2SO4  a mol

FI CI A

Tại

m BaSO4  m Al(OH)3  38,9  233.a  2a.78  38,9  a  0,1  n NaAlO2  2a  0, 2 mol Tại n H 2SO4  2n NaAlO2  2b  0,1  b  0, 25 mà n BaCl2  b  0, 25 mol

Tại n H 2SO4  2n NaAlO2  1,5n Al(OH)3  b  n Al(OH)3  0,1mol  m  66, 05 (g) Câu 61. (chuyên Trần Phú – Hải Phòng lần 1 2019) Chọn A.

2a  4b  2c  n NaOH  0, 46 a  0,11    b  0, 04 40a  80b  7, 6 24a  27b  3, 72 c  0, 04  

có:

ƠN

Ta

OF

Dung dịch X gồm Mg2+ (a mol), Al3+ (b mol), Cu2+ (c mol) và NO3–.

BTDT   2a  3b  2c  n NO   n Ag   2n Cu 2  0, 42 3

NH

Chất rắn Y gồm Ag và Cu  108n Ag   64(n Cu 2  0, 04)  20 Giải hệ ta suy ra tỉ lệ x : y = 0,12 : 0,15 = 4 : 5.

Câu 62. (chuyên Quang Trung – Bình Phước lần 2 2019) Chọn A.

QU Y

Tại n NaOH  2x  n HCl  a  2x

5x  2x  x n NaOH  5x  n Al(OH)3  3  b  1,5x . Tại  n NaOH  7x  n Al(OH)  4b  (7x  2x) 3  Vậy 3a = 4b

M

Câu 63. (chuyên Quang Trung – Bình Phước lần 2 2019) Chọn A.

Hỗn hơp Y gồm Al dư, Fe và Al2O3. + Cho Y tác dụng với NaOH dư  nAl dư =

2 n H = 0,2 mol 3 2

DẠ

Y

n Fe O  0,3mol + Cho Y tác dụng với HCl dư  n Fe  n H 2  1,5n Al  0,9 mol  X  3 4 n Al  1 mol Khi cho X tác dụng với HNO3 thì: n HNO3  4n NO  2n O  4(

n Fe3O4  3n Al 3

)  2.4n Fe3O4  6,8 mol


d

15, 6.63  3570 ml 0,1.1, 2

L

mdd HNO3

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

Vdd HNO3 


FI CI A

L

Câu 1. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba, BaO vào nước, thu được 0,15 mol khí H2 và dung dịch X. Sục 0,32 mol khí CO2 vào dung dịch X, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối và kết tủa Z. Chia dung dịch Y làm 2 phần bằng nhau: + Cho từ từ phần 1 vào 200 ml dung dịch HCl 0,6M, thu được 0,075 mol khí CO2. + Cho từ từ 200 ml dung dịch HCl 0,6M vào phần 2, thu được 0,06 mol khí CO2. Giá trị của m là A. 30,68.

B. 20,92.

C. 25,88.

D. 28,28.

OF

Câu 2. Nung 32 gam một muối vô cơ X (chứa oxi) đến khối lượng không đổi, thu được hỗn hợp Y và 6,08 gam một hợp chất rắn Z không tan trong nước. Hấp thụ toàn bộ Y vào 400 gam dung dịch KOH 3,36%, thu được dung dịch chứa một muối vô cơ duy nhất có nồng độ 5,69%. Phần trăm khối lượng của oxi trong X là B. 71,3%.

C. 59,5%.

D. 60,5%.

ƠN

A. 72,0%.

Giá trị của a là A. 8,10.

M

QU Y

NH

Câu 3. Hòa tan hoàn toàn a gam Al trong dung dịch Ba(OH)2, thu được dung dịch X. Nhỏ rất từ từ dung dịch H2SO4 0,5M vào dung dịch X và lắc nhẹ để các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc tổng khối lượng kết tủa (m gam) theo thể tích dung dịch H2SO4 (V ml) như sau:

B. 4,05.

C. 5,40.

D. 6,75.

Câu 4. Hòa tan hoàn toàn 3,92 gam hỗn hợp X gồm Al, Na và Al2O3 vào nước (dư) thu được dung dịch Y và khí H2. Cho 60 ml dung dịch mol HCl 1M vào Y, thu được m gam kết tủa. Nếu cho 130 ml dung dịch HCl 1M vào Y thì thu được (m – 0,78) gam kết tủa. Phần trăm khối lượng Na trong X là

Y

A. 44,01%.

B. 41,07%.

C. 46,94%.

D. 35,20%.

DẠ

Câu5. Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl (a mol) và Al2(SO4)3 (b mol). Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau:


L FI CI A OF

Tỉ lệ a : b bằng B. 11 : 5.

C. 12 : 5.

ƠN

A. 14 : 5.

D. 9 : 5.

A. 25,5.

B. 24,7.

NH

Câu 6. Hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Na, Na2O và K. Cho m gam hỗn hợp X vào nước dư thu được 3,136 lít H2 (đktc); dung dịch Y chứa 7,2 gam NaOH; 0,93m gam Ba(OH)2 và 0,044m gam KOH. Hấp thụ 7,7952 lít CO2 (đktc) vào dung dịch Y thu được a gam kết tủa. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây? C. 28,2.

D. 27,9.

QU Y

Câu 7. Hòa tan hết 33,02 gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba và BaO vào nước dư thu được dung dịch X và 4,48 lít khí H2 (đktc). Cho dung dịch CuSO4 dư vào dung dịch X, thu được 73,3 gam kết tủa. Nếu sục 0,45 mol khí CO2 vào dung dịch X, sau khi kết thúc các phản ứng, thu được lượng kết tủa là A. 31,52 gam.

B. 27,58 gam.

C. 29,55 gam.

D. 35,46 gam

B. 33,12%.

C.29,87%.

D.42,33%.

A. 37,78%.

M

Câu 8. Hỗn hợp X gồm Al, Ba, Na và K. Hòa tan hoàn toàn m gam X vào nước dư, thu được dung dịch Y và 0,0405 mol khí H2. Cho từ từ đến hết dung dịch chứa 0,018 mol H2SO4 và 0,03 mol HCl vào Y, thu được 1,089 gam hỗn hợp kết tủa và dung dịch Z chỉ chứa 3,335 gam hỗn hợp các muối clorua và muối sunfat trung hòa. Phần trăm khối lượng của kim loại Ba trong X là

DẠ

Y

Câu 9. Cho 10,8 gam bột Al và m gam hỗn hợp X gồm CuO và Fe3O4 vào bình chân không rồi nung nóng thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng hết với dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 0,06 mol khí H2, đồng thời thu được 18,08 gam hỗn hợp chất rắn không tan. Phần 2 cho tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch Z chứa 106,16 gam muối và thoát ra 0,18 mol khí NO duy nhất. Khối lượng của Fe3O4 có trong m gam X là A. 21,92 gam.

B. 24,32 gam.

C. 27,84 gam.

D. 19,21 gam.

Câu 10. Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl dung dịch hỗn hợp gồm x mol Ba(OH)2 và y mol Ba(AlO2)2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị bên.


L A. 0,05 và 0,15

B. 0,10 và 0,30

C. 0,10 và 0,15

FI CI A

Giá trị của x và y lần lượt là

D. 0,05 và 0,30

A. 72,55.

OF

Câu 11. Hòa tan hoàn toàn 22,1 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, MgO, Al2O3 cần vừa đủ 700 ml dung dịch Y gồm H2SO4 0,5M và HCl 1,0M, thu được 4,48 lít H2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối trung hòa. Giá trị của m là B. 81,55.

C. 81,95.

D. 72,95.

A. 12.

B. 14.

NH

ƠN

Câu 12. Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm: Na, Na2O, K, K2O , Ba và BaO, trong đó oxi chiếm 8,75% về khối lượng vào nước thu được 400ml dung dịch Y và 1,568 lít H2( đktc). Trộn 200ml dung dịch Y với 200ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,2M và H2SO4 0,15M thu được 400ml dung dịch có pH = 13. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? C. 15.

D. 13.

QU Y

Câu 13. Cho m gam hỗn hợp H gồm Al, MgO, AlCl3, Mg(NO3)2 tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 1,38 mol KHSO4, kết thúc phản ứng thu được 0,14 mol NO; 0,04 mol H2; dung dịch X chứa ( m + 173,5) gam muối trung hòa. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch NaOH thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất, nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu được 29 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng AlCl3 trong H có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 33.

B. 22.

C. 34.

D. 25.

M

Câu 14. Cho 11,76 gam hỗn hợp X gồm Mg, MgO, MgCO3 có tỷ lệ mol 3:1:1 theo thứ tự trên tan hoàn toàn trong dung dịch Y chứa H2SO4 và NaNO3 , thu được dung dịch Z chỉ chứa 3 muối trung hòa và V lít hỗn hợp khí T gồm NO, N2O, H2, CO2 (ở đktc có tỷ khối so với H2 là 218/15). Cho dung dịch BaCl2 dư vào Z đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được 79,22 gam kết tủa. Còn nếu cho Z phản ứng với dung dịch NaOH thì lượng NaOH phản ứng tối đa là 0,61 mol. Giá trị của V là A. 3,36.

B. 5,60.

C. 6,72.

D. 4,48.

DẠ

Y

Câu 15. Người ta hòa tan hoàn toàn hỗn hợp NaOH và Ba(OH)2 vào nước dư thu được dung dịch X. Sục khí CO2 vào dung dịch X. Kết quả thí nghiệm thu được biểu diễn trên đồ thị sau:


L FI CI A OF

A. 2,75.

ƠN

Giá trị của x là B. 2,50.

C. 3,00.

D. 3,25.

A. 24,28

B. 15,3

NH

Câu 16 Cho 86,3 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ba và Al2O3 (trong đó oxi chiếm 19,47% về khối lượng) tan hết vào nước, thu được dung dịch Y và 13,44 lít khí H2 (đktc). Cho 3,2 lít dung dịch HCl 0,75M vào dung dịch Y. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được gam kết tủa Z. Nung Z đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: C. 12,24

D. 16,32

QU Y

Câu 17. Hòa tan hoàn toàn a mol Al2O3 vào dung dịch chứa 2a mol Ba(OH)2 thu được dung dịch X. Trong các chất: NaOH, CO2, Fe(NO3)2, NH4Cl, NaHCO3, HCl, Al, Na2CO3. Số chất phản ứng được với dung dịch X là: A. 7.

B. 4.

C. 6.

D. 5.

M

Câu 18 Hòa tan hết 13,52 gam hỗn hợp X gồm Mg(NO3)2, Al2O3, Mg và Al vào dung dịch NaNO3 và 1,08 mol HCl (đun nóng). Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối và 3,136 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2O và H2. Tỉ khối của Z so với He bằng 5. Dung dịch Y tác dụng tối đa với dung dịch chứa 1,14 mol NaOH, lấy kết tủa nung ngoài không khí tới khối lượng không đổi thu được 9,6 gam rắn. Phần trăm khối lượng của Al có trong hỗn hợp X là : A. 31,95%.

B. 19,97%.

C. 23,96%.

D. 27,96%.

DẠ

Y

Câu 19 Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lit CO2 vào dung dịch chứa a mol NaOH và b mol Na2CO3, thu được dung dịch X. Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho từ từ phần một vào 120ml dung dịch HCl 1M, thu được 2,016 lit CO2. Cho phần hai phản ứng hết với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 29,55 gam kết tủa. Tỉ lệ a : b tương ứng là A. 1 : 2.

B.2 : 3.

C.2 : 5.

D.2 : 1.


A. 5,97.

B.7,26.

C.7,30

OF

FI CI A

L

Câu 20 Nhỏ từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chứa m gam hỗn hợp Al2(SO4)3 và Al(NO3)3. Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa (y gam) vào số mol Ba(OH)2 (x mol) được biểu diễn bằng đồ thị bên. Giá trị của m là

D.5,88.

A. 49,19%.

ƠN

Câu 21 Hòa tan hoàn toàn a gam hỗn hợp Na, K, Ba, Al vào nước, thu được dung dịch T và 8,512 lít H2. Cho T phản ứng với 200 ml dung dịch H2SO4 1,25M và HCl 1M, thu được 24,86 gam kết tủa và dung dịch Z chỉ chứa các muối clorua và sufat trung hòa. Cô cạn Z, thu được 30,08 gam chất rắn khan. Phần trăm khối lượng Ba trong hỗn hợp đầu là B.60,04%.

C.58,64%.

D.48,15%.

A. 33,9.

B. 45,8.

NH

Câu 22. Để hòa tan hoàn toàn 12,2 gam hỗn hợp MgO và Al2O3 cần vừa đủ 350 ml dung dịch H2SO4 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam muối. Giá trị của m là C. 46,5.

D. 40,2.

QU Y

Câu 23 Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 8 gam NaOH, thu được dung dịch X. Khối lượng muối tan có trong dung dịch X là A. 10,6 gam.

B. 15,9 gam.

C. 21,2 gam.

D. 5,3 gam.

DẠ

Y

M

Câu 24 Nhỏ từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch gồm Al2(SO4)3 và AlCl3. Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa (y gam) vào số mol Ba(OH)2 (x mol) được biểu diễn bằng đồ thị bên, khối lượng kết tủa cực đại là m gam. Giá trị của m là

A. 8,55.

B. 6,99.

C. 10,11.

D. 11,67.


A. 9,592.

B. 9,596.

FI CI A

L

Câu 25. Hỗn hợp X gồm Al, K, K2O và BaO (trong đó oxi chiếm 10% khối lượng của X). Hòa tan hoàn toàn m gam X vào nước dư, thu được dung dịch Y và 0,056 mol khí H2. Cho từ từ đến hết dung dịch chứa 0,04 mol H2SO4 và 0,02 mol HCl vào Y, thu được 4,98 gam hỗn hợp kết tủa và dung dịch Z chỉ chứa 6,182 gam hỗn hợp các muối clorua và muối sunfat trung hòa. Giá trị của m là C. 5,004.

D. 5,760.

Câu 26 Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl dung dịch hỗn hợp gồm x mol Ba(OH)2 và y mol Ba(AlO2)2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị bên. Giá trị của x và y lần lượt là

OF

Số mol Al(OH)3

0

0,1 0,3

A. 0,05 và 0,15.

ƠN

0,2

0,7

B. 0,10 và 0,30.

Số mol HCl

C. 0,10 và 0,15.

D. 0,05 và 0,30.

A. 72,55.

B. 81,55.

NH

Câu 27 Hòa tan hết 22,1 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, MgO, Al2O3 cần vừa đủ 700 ml dung dịch Y gồm H2SO4 0,5M và HCl 1,0M, thu được 4,48 lít H2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối trung hòa. Giá trị của m là C. 81,95.

D. 72,95.

QU Y

Câu 28. Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm: Na, Na2O, K, K2O, Ba và BaO, trong đó oxi chiếm 8,75% về khối lượng vào nước thu được 400 ml dung dịch Y và 1,568 lít H2 (đktc). Trộn 200ml dung dịch Y với 200ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,2M và H2SO4 0,15M thu được 400ml dung dịch có pH = 13. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 12.

B. 14.

C. 15.

D. 13.

A. 33.

M

Câu 29. Cho m gam hỗn hợp H gồm Al, MgO, AlCl3, Mg(NO3)2 tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 1,38 gam KHSO4, kết thúc phản ứng thu được 0,14 mol NO; 0,04 mol H2; dung dịch X chứa (m + 173,5) gam muối trung hòa. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch NaOH thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất, nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu được 29 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng AlCl3 trong H có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? B. 22.

C. 34.

D. 25.

DẠ

Y

Câu 30 Cho 11,76 gam hỗn hợp X gồm Mg, MgO, MgCO3 có tỷ lệ mol 3 : 1 : 1 theo thứ tự trên tan hoàn toàn trong dung dịch Y chứa H2SO4 và NaNO3, thu được dung dịch Z chỉ chứa 3 muối trung hòa và V lít hỗn hợp khí T gồm NO, N2O, H2, CO2 (ở đktc có tỷ khối so với H2 là 218/15). Cho dung dịch BaCl2 dư vào Z đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được 79,22 gam


B. 5,60.

C. 6,72.

D. 4,48.

FI CI A

A. 3,36.

L

kết tủa. Còn nếu cho Z phản ứng với dung dịch NaOH thì lượng NaOH phản ứng tối đa là 0,61 mol. Giá trị của V là

Câu 31 Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol).

OF

số mol Al  OH 3

0,1 0 Giá trị của x là A. 0,12.

B. 0,14.

NH

0,5

ƠN

x

C. 0,15.

số mol OH 

D. 0,2.

M

QU Y

Câu 32. Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch hỗn hợp gồm x mol HCl và y mol ZlCl2, kết quả của thí nghiệm được biểu diễn theo đồ thị sau:

Tổng  x  y  z  là A. 2,0.

B. 1,1.

C. 0,8.

D. 0,9.

Y

Câu 33 Cho m gam X gồm Na, Na2O, Al, Al2O3 vào nước dư thấy tan hoàn toàn, thu được dung dịch Y chứa một chất tan và thấy thoát ra 4,48 lít khí H2 (đktc). Sục khí CO2 dư vào dung dịch Y, thu được 15,6 gam chất rắn Z. Giá trị của m là

DẠ

A. 14,2.

B. 12,2.

C. 13,2.

D. 11,2.

Câu 34. Cho 5,6 gam hỗn hợp X gồm Mg, MgO có tỉ lệ mol tương ứng là 5 : 4 tan vừa đủ trong dung dịch hỗn hợp chứa HCl và KNO3. Sau phản ứng thu được 0,224 lít khí N2O (đktc) và dung


B. 23,24.

C. 24,17.

D. 18,25.

FI CI A

A. 20,51.

L

dịch Y chỉ chứa muối clorua. Biết các phản ứng hoàn toàn. Cô cạn dung dịch Y cẩn thận thu được m gam muối. Giá trị của m là Câu 35. Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch chứa a mol Ba(AlO2)2 và b mol Ba(OH)2. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

OF

số mol Al(OH)3

0

0,8

2,0

A. 7 : 4.

B. 4 : 7.

Số mol H+

2,8

C. 2 : 7.

NH

Tỉ lệ a : b là

ƠN

1,2

D. 7 : 2.

Câu 36 Hòa tan hoàn toàn m gal Al bằng dung dịch HNO3 loãng, thu được 5,376 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm N2, N2O và dung dịch chứa 8m gam muối. Tỉ khối của X so với H2 bằng 18. Giá trị của m là B. 21,60.

QU Y

A. 17,28.

C. 19,44.

D. 18,90.

A. 27,4.

M

Câu 37 Cho 7,65 gam hỗn hợp Al và Mg tan hoàn toàn trong 500 ml dung dịch HCl 1,04M và H2SO4 0,28M thu được dung dịch X và khí H2. Cho 850 ml dung dịch NaOH 1M vào X sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 16,5 gam kết tủa gồm 2 chất. Mặt khác cho từ từ dung dịch hỗn hợp KOH 0,8M và Ba(OH)2 0,1M vào X đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? B. 38,6.

C. 32,3.

D. 46,3.

Câu 38 Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba, BaO vào nước, thu được 0,15 mol khí H2 và dung dịch X. Sục 0,32 mol khí CO2 vào dung dịch X, thu được dung dịch Y chỉ chứa các mối và kết tủa Z. Chia dung dịch Y làm 2 phần bằng nhau:

Y

+ Cho từ từ phần 1 vào 200 ml dung dịch HCl 0,6M, thu được 0,075 mol khí CO2.

DẠ

+ Cho từ từ 200 ml dung dịch HCl 0,6M vào phần 2, thu được 0,06 mol khí CO2. Giá trị của m là A. 30,68.

B. 20,92.

C. 25,88.

D. 28,28.


FI CI A

Thí nghiệm 1: Cho phần 1 tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 71,75 gam kết tủa. Thí nghiệm 2: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào phần 2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

Giá trị của x là A. 0,57

B. 0,62

C. 0,51

OF

-

L

Câu 39 Cho dung dịch X chứa AlCl3 và HCl. Chia dung dịch X thành hai phần bằng nhau:

D. 0,33

ƠN

Câu 40 Có 4 lít dung dịch X chứa: HCO3 , Ba 2 , Na  và 0,3 mol Cl . Cho 2 lít dung dịch X tác

NH

dụng với dung dịch NaOH dư, kết thức các phản ứng thu được 9,85 gam kết tủa. Mặt khác, cho lượng dư dung dịch NaHSO4 vào 2 lít dung dịch X còn lại, sau phản ứng hoàn toàn thu được 17,475 gam kết tủa. Nếu đun nóng toàn bộ lượng X trên tới phản ứng hoàn toàn, lọc bỏ kết tủa rồi cô cạn nước lọc thì thu được bao nhiêu gam muối khan? A. 26,65 gam.

B. 39,60 gam.

C. 26,68 gam.

D. 26,60 gam.

M

QU Y

Câu 41 Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch hỗn hợp chứa AlCl3 và HCl, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol):

Tỷ số x : a có giá trị bằng A. 4,8

B. 3,6

C. 4,4

D. 3,8

DẠ

Y

Câu 42: Cho m (gam) hỗn hợp K và Ba vào một lượng nước dư thu được dung dịch X và V lít khí (đktc). Sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch X, kêt quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị bên. Khối lượng của K có trong m gam hỗn hợp là


L FI CI A

B. 11,7 gam

C. 7,8 gam

D. 31,2 gam.

OF

A. 13,8 gam

Câu 43: Cho 10,24 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu vào dung dịch chứa H2SO4 0,6M và NaNO3 đun nóng, kết thức phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối sunfat và 3,688 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N 5 ; đo ở (đktc). Cho BA(OH)2 dư vào dung dịch Y, lọc lấy kết tủa

A. 0,04 M

ƠN

nung trong không khí đến độ mol/l của Fe 2 (SO 4 )3 trong dung dịch Y là B. 0,025 M

C. 0,05M

D. 0,4M

A. 8,1

B, 13,5

NH

Câu 44 Cho m gam Al vào dung dịch chứa Fe(NO3)3 2M và Zn(NO3)2 4M, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và 30,7 gam hỗn hợp kim loại Y. Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 4M vào X, đến khi không có phản ứng xảy ra nữa thì thấy cần dùng vừa đúng 250ml. Giá trị của m là C. 10,8

D. 16,2

QU Y

Câu 45: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chứa đồng thời HCl và Al2(SO4)3. Khối lượng kết tủa

phụ thuộc vào số mol Ba(OH)2 được biểu diễn như hình bên.

A. 143

B. 80

M

Giá trị của  x  y  gần nhất giá trị nào sau đây?

C. 168 D. 125

Câu 46: Cho 86,3 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ba và Al2O3 (trong đó oxi chiếm 19,47% về khối

Y

lượng) tan hết vào nước thu được dung dịch Y và 13,44 lít khí H2 (đktc). Cho 3,2 lít dung dịch

DẠ

HCl 0,75M vào dung dịch Y. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 10,4

B. 27,3

C. 54,6

D. 23,4


L

Câu 47: Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch A chứa Na2CO3 x mol, NaHCO3 y mol. Đồ thị biễu

FI CI A

diễn sự phụ thuộc số mol CO2 vào số mol HCl như hình bên. Giá trị x, y lần lượt là A. 0,1 và 0,2.

B. 0,1 và 0,1.

C. 0,05 và 0,05.

D. 0,2 và 0,1.

Câu 48 X là dung dịch HCl nồng độ X mol/1. Y là dung dịch gồm Na2CO3 và NaHCO3 có cùng

OF

nồng độ y mol/l. Nhỏ từ từ đến hết 100 ml X vào 100 ml Y, thu được V lít khí CO2 (đktc). Nhỏ từ từ đến hết 100 ml Y vào 100 ml X, thu được 2V lít khí CO2 (đktc). Tỉ lệ x : y bằng A. 8 : 5.

B. 6 : 5.

C. 4 : 3.

D. 3 : 2.

ƠN

Câu 49: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3. Đồ thị

QU Y

NH

biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau:

Giá trị của V là A. 2,5

B. 4,0

C. 2,0

D. 5,0

Câu 50 Hòa tan hoàn toàn 3,92 gam hỗn hợp X gồm Al, Na và Al2O3 vào nước (dư) thu được

M

dung dịch Y và khí H2. Cho 60 ml dung dịch mol HCl 1M vào Y, thu được m gam kết tủa. Nếu cho 130 ml dung dịch HCl 1M vào Y thì thu được (m – 0,78) gam kết tủa. Phần trăm khối lượng

Na trong X là A. 44,01%

B. 41,07%

C. 46,94%

D. 35,20%

Câu 51: Thêm từ từ từng giọt của 100 ml dung dịch chứa Na2CO3 1,2M và NaHCO3 0,6M vào

Y

200ml dung dịch HCl 1M, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cho dung dịch nước vôi trong dư vào dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?

DẠ

A. 10 gam

B. 8 gam

C. 12 gam

D. 6 gam

Câu 52 Hòa tan hết hỗn hợp gồm Mg, Al và Al(NO3)3 trong dung dịch chứa NaHSO4 và 0,06 mol NaNO3 kết thúc phản ứng thu được dung dịch X chứa các muối trung hòa có khối lượng 115,28


lượng NaOH phản ứng là 0,92 mol và thu được 13,92 gam kết tủa. Giá trị của V là B. 1,792

C. 2,24

D. 2,016

FI CI A

A. 1,344

L

gam và V lít (đktc) hỗn hợp khí T gồm N2O và H2 (tỉ lệ 1 : 1). Cho dung dịch NaOH dư vào X,

Câu 53 X là hỗn hợp gồm Mg và MgO (trong đó MgO chiếm 40% khối lượng). Y là dung dịch gồm H2SO4 và NaNO3. Cho 6 gam X tan hoàn toàn vào Y, thu được dung dịch Z (chỉ chứa ba muối trung hòa) và hỗn hợp hai khí (gồm khí T và 0,04 mol H2). Cho dung dịch BaCl2 dư vào Z, NaOH. Khí T là A. N2

B. NO2

C. NO

OF

thu được 55,92 gam kết tủa. Biết Z có khả năng tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,44 mol D. N2O

A. 72,0%.

ƠN

Câu 54. Nung 32 gam một muối vô cơ X (chứa oxi) đến khối lượng không đổi, thu được hỗn hợp Y và 6,08 gam một hợp chất rắn Z không tan trong nước. Hấp thụ toàn bộ Y vào 400 gam dung dịch KOH 3,36%, thu được dung dịch chứa một muối vô cơ duy nhất có nồng độ 5,69%. Phần trăm khối lượng của oxi trong X là B. 71,3%.

C. 59,5%.

D. 60,5%.

A. 1,8.

B. 2,4.

NH

Câu 55. Đun nóng 48,2 gam hỗn hợp X gồm KMnO4 và KClO3, sau một thời gian thu được 43,4 gam hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl đặc, sau phản ứng thu được 15,12 lít Cl2 (đktc) và dung dịch gồm MnCl2, KCl và HCl dư. Số mol HCl phản ứng là C. 1,9.

D. 2,1.

QU Y

Câu 56. Cho 9,6 gam Mg tác dụng với dung dịch chứa 1,2 mol HNO3, thu được dung dịch X và m gam hỗn hợp khí. Thêm 500 ml dung dịch NaOH 2M vào X, thu được dung dịch Y, kết tủa và 1,12 lít khí Z (đktc). Lọc bỏ kết tủa, cô cạn Y thu được chất rắn T. Nung T đến khối lượng không đổi, thu được 67,55 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 5,8.

B. 6,8.

C. 4,4.

D. 7,6.

Câu 57: Hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Na, Na2O và K. Cho m gam hỗn hợp X vào nước dư thu được

M

3,136 lít H2 (đktc); dung dịch Y chứa 7,2 gam NaOH; 0,93m gam Ba(OH)2 và 0,044m gam KOH. Hấp thụ 7,7952 lít CO2 (đktc) vào dung dịch Y thu được a gam kết tủa. Giá trị của a gần nhất với giá

trị nào sau đây? A. 25,5.

B. 24,7.

C. 28,2.

D. 27,9.

Câu 58: Hòa tan hoàn toàn 6,76 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Al2O3 và Mg(NO3)2 trong dung dịch

Y

hỗn hợp gồm NaNO3 và 0,54 mol HCl, đun nóng. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được dung

DẠ

dịch Y (chỉ chứa các muối) và 1,568 lít hỗn hợp khí Z gồm N2O và H2 (đktc). Tỉ khối của Z so với metan bằng 1,25. Dung dịch Y có khả năng phản ứng tối đa với 285 ml dung dịch NaOH 2M, thu


L

được kết tủa T. Nung T đến khối lượng không đổi thu được 4,8 gam chất rắn. Phần trăm khối

A. 15,09%.

B. 30,18%.

FI CI A

lượng của Al2O3 trong hỗn hợp là C. 23,96%.

D. 60,36%.

Câu 59: Cho 8,64 gam Mg vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 và H2SO4, đun nhẹ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X; 1,792 lít (đktc) hỗn hợp khí Y có khối lượng 1,84 gam gồm 2 khí không màu (có một khí hóa nâu trong không khí) và còn lại 4,08 gam chất rắn không tan. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị m là B. 29,72.

C. 36,50.

D. 29,80.

OF

A. 31,50.

Câu 60: Cho 10,8 gam bột Al và m hỗn hợp X gồm CuO và Fe3O4 vào bình chân không rồi nung nóng thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng hết với dung

ƠN

dịch NaOH dư thấy thoát ra 0,06 mol khí H2, đồng thời thu được 18,08 gam hỗn hợp chất rắn không tan. Phần 2 cho tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch Z chứa 106,16 gam muối và thoát ra 0,18 mol khí NO duy nhất. Khối lượng của Fe3O4 có trong m gam X là B. 24,32 gam.

C. 27,84 gam.

NH

A. 21,92 gam.

D. 19,21 gam.

Câu 61: Cho 23,88 gam hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Mg(NO3)2 và Al tan hoàn toàn trong dung dịch chứa KHSO4 và 1,12 mol HCl loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa m gam hỗn hợp các muối trung hòa và hỗn hợp 5,152 lít khí Z gồm H2, N2 và NO

QU Y

có tỷ lệ mol tương ứng là 20 : 1 : 2. Cho NaOH dư vào Y thì có 1,72 mol NaOH phản ứng và thu được 24,36 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 104,26.

B. 110,68.

C. 104,24.

D. 98,83.

Câu 62: Hòa tan hết 15,84 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Al2O3 và MgCO3 trong dung dịch chứa

M

1,08 mol NaHSO4 và 0,32 mol HNO3, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hòa có khối lượng 149,16 gam và 2,688 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm hai khí có tỉ khối so

với H2 bằng 22. Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Y, lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi, thu được 13,6 gam rắn khan. Phần trăm khối lượng của Al2O3 trong hỗn hợp X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

Y

A. 11,0

B. 13,0

C. 12,0

D. 20,0

DẠ

Câu 63: Hòa tan hoàn toàn 21,24 gam hỗn hợp E gồm muối hiđrocacbonat X và muối cacbonat Y vào nước thu được 200 ml dung dịch Z. Cho từ từ 200 ml dung dịch KHSO4 0,3M và HCl 0,45M vào 200 ml dung dịch X, thu được 1,344 lít khí CO2 (đktc) và dung dịch T. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào T, thu được 49,44 gam kết tủa. Biết X là muối của kim loại kiềm. Phần trăm khối lượng


A. 59,32%.

B. 57,63%.

C. 40,68%.

D. 42,37%.

L

của Y

A. 10,68.

ƠN

OF

FI CI A

Câu 64. Cho từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chứa m gam hỗn hợp Al2(SO4)3 và AlCl3. Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa (y gam) và số mol Ba(OH)2 (x mol) được biểu diễn bằng đồ thị bên. Giá trị của m là

B. 9,18.

C. 12,18.

D. 6,84.

A. 3,912.

B. 3,090.

NH

Câu 65. Hỗn hợp X gồm Al2O3, Ba, K (trong đó oxi chiếm 20% khối lượng của X). Hòa tan hoàn toàn m gam X vào nước dư, thu được dung dịch Y và 0,022 mol khí H2. Cho từ từ đến hết dung dịch gồm 0,018 mol H2SO4 và 0,038 mol HCl vào Y, thu được dung dịch Z (chỉ chứa các muối clorua và sunfat trung hòa) và 2,958 gam hỗn hợp kết tủa. Giá trị của m là C. 4,422.

D. 3,600.

QU Y

Câu 66. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Al; Na và BaO vào nước dư, thu được dung dịch Y và 0,085 mol khí H2. Cho từ từ đến hết dung dịch chứa 0,03 mol H2SO4 và 0,1 mol HCl vào Y, thu được 3,11 gam hỗn hợp kết tủa và dung dịch Z chỉ chứa 7,43 gam hỗn hợp các muối clorua và muối sunfat trung hòa. Giá trị của m là A. 2,79.

B. 3,76.

C. 6,50.

D. 3,60.

M

Câu 67. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm Al và m gam hai oxit sắt trong khí trơ, thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho X vào dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch Y, chất không tan Z và 0,672 lít khí H2 (đktc). Sục khí CO2 dư vào Y thu được 8,58 gam kết tủa. Cho Z tan hết vào H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch chứa 20,76 gam muối sunfat và 3,472 lít khí SO2 (đktc). Biết SO2 làn sản phẩm khử duy nhất của S+6, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 7,28.

B. 8,04.

C. 6,80.

D. 6,96.

DẠ

Y

Câu 68. Cho 7,65 gam hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 (trong đó Al chiếm 60% khối lượng) tan hoàn toàn trong dung dịch Y gồm H2SO4 và NaNO3, thu được dung dịch Z chỉ chứa 3 muối trung hòa và m gam hỗn hợp khí T (trong T có 0,015 mol H2). Cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch Z đến khi các


B. 3,0

C. 1,5

D. 1,0

FI CI A

A. 2,5

L

phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 93,2 gam kết tủa. Còn nếu cho Z phản ứng với NaOH thì lượng NaOH phản ứng tối đa là 0,935 mol. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây?

Câu 1: Đáp án C

OF

► Xử lí dữ kiện Y: ● Xét phần 1: đặt nCO32– pứ = x; nHCO3– = y. ⇒ nH+ = 2x + y = 0,12 mol; nCO2 = x + y = 0,075 mol ||⇒ giải hệ có: x = 0,045 mol; y = 0,03 mol ⇒ trong Y: nCO32– : nHCO3– = 3 : 2.

● Xét phần 2: nCO32– = nH+ – nCO2 = 0,06 mol ⇒ nHCO3– = 0,04 mol.

ƠN

⇒ trong dung dịch Y ban đầu chứa 0,12 mol CO32– và 0,08 mol HCO3–. ► Quy hỗn hợp về Na, Ba và O. Bảo toàn nguyên tố Ba và Cacbon: nBa = nBaCO3 = 0,32 – 0,12 – 0,08 = 0,12 mol. Bảo toàn điện tích: ⇒ nO = 0,13 mol ||► m = 25,88(g) Câu 2: Đáp án A

NH

nNa = nNa+ = 0,32 mol. Bảo toàn electron: nNa + 2nBa = 2nO + 2nH2.

Bảo toàn nguyên tố K .

QU Y

Giả sử sản phẩm khia hấp thụ vào dung dịch KOH sinh ra muối KaA (Aa- là gốc anion axit tạo muối). Lại có: khối lượng hỗn hợp khí là 32 – 6,08 = 25,92 gam.   Khối lượng dung dịch muối là 25,92 + 400 = 425,92 gam.

0, 24  39a  A  100%  5, 69   A  62a . Tương ứng a = 1  A = 62 là gốc 425,92a

M

Theo đó, C% 

NO3 .

  vậy trong sản phẩm khí có NO2, O2 và muối ban đầu là muối nitrat.

Khi nhiệt phân muối nitrat thì sản phẩm rắn là nitrit hoặc oxit kim loại hoặc kim loại.  Giả thiết hợp chất rắn không tan trong nước   đó là oxit kim loại hoặc kim loại.

DẠ

Y

t - Xét nếu 6,08 gam Z là oxit kim loại: M  NO3 n   M 2 O m  NO 2  O 2 (hóa trị m  n ).

Ta có n NO  n NO2  n KOH  0, 24 mol   n muoái  n M  3

0, 24 0,12 6, 08   n M 2 Om   n n 2M  16m


L

n 3 6, 08  1,92m   öùng vôùi  M  52 là kim loại Cr, muối là Cr(NO3)3.   m  3 0, 24

FI CI A

 M 

Nhận xét: mmuối khan = 0,08  238 = 19,04 < 32 gam   muối X là muối có kết tinh nước.   m H2O X ngaäm  32  19, 04  12,96 gam   n H2O X ngaäm  0, 72 mol .

Tỉ lệ 0,72 + 0,08 = 9   công thức muối X tương ứng là Cr(NO3)3.9H2O.   Yêu cầu: % m O trong X  18 16  400 100%  72, 0%

OF

Câu 3: Đáp án A

NH

ƠN

* Quan sát nhanh: đoạn OAB có điểm gấp khúc tại A => Cho biết X gồm Ba(AlO2)2 và Ba(OH)2

Đoạn

QU Y

 BaSO 4   2H 2 O  Đoạn OA biểu diễn tỉ lệ phản ứng: H 2SO 4  Ba  OH 2  AB

biểu

diễn

tỉ

lệ

phản

ứng:

H 2SO 4  Ba  AlO 2 2 + H 2 O   BaSO 4   2Al  OH 3  (Ngoài lượng kết tủa BaSO4 còn có Al(OH)3 nên mới tạo gấp khúc từ O đến B như hình).

 Al2  SO 4 3  6H 2 O  Đoạn BC biểu diễn quá trình hòa tan: 3H 2SO 4  2Al  OH 3 

M

Đến điểm C, kết tủa Al(OH)3 tan vừa hết, chỉ còn kết tủa BaSO4 không đổi khi thêm H2SO4 (đoạn CD). Gọi số mol các chất trong X: x mol Ba(AlO2)2 va y mol Ba(OH)2. Dựa vào các giả thiết đồ thị, phân tích:  Tại điểm B, kết tủa cực đại 70 gam gồm (x + y) mol BaSO4 và 2x mol Al(OH)3  Phương trình: 233   x  y   78  2 x  70  389 x  233 y  70

1

Y

 Tại điểm C, tương ứng 0,65 mol H2SO4 phản ứng  0,65 mol gốc SO4 cuối cùng đi về đâu?

DẠ

À, trong a mol Al2(SO4)3 và (x + y) mol BaSO4  3x + (x + y) = 0,65

(2)

Theo đó, giải hệ phương trình (1) và (2) được x = 0,15 mol và y = 0,05 mol.

  a   m Al  0,3  27  8,10 gam


L

Câu 4: Đáp án B

FI CI A

 Al : a  NaAlO2 :  a  2b    Ta có sơ đồ:  Al2O3 : b  H 2O   NaOH :  c  a  2b   Na : c 

Khi cho 0,06 mol HCl ⇒ m gam kết tủa. Thêm tiếp vào (0,13–0,06) = 0,07 mol thì số mol kết tủa giảm 0,01 mol.

⇒ Khi cho 0,06 mol HCl vào thì kết tủa chưa đạt cực đại. Với 0,13 mol HCl thì số mol kết tủa đã

OF

đạt cực đại và bị hòa tan lại. ⇒ Sau khi phản ứng với 0,06 mol HCl thì số mol NaAlO2 còn lại = ⇒ 0,06 = nNaOH + nNaAlO2 – 0,01

c = 0,07

1, 61 × 100 = 41,07% 3,92

ƠN

⇒ mNa = 1,61 gam ⇒ %mNa =

0,07 = c – a – 2b + a + 2b

0, 07  0, 01 3 = 0,01 mol. 4

Câu 5: Đáp án A

NH

1/ Quy X về Ba, Na, K và O => nNa = nNaOH = 0,18 mol; nBa = nBa(OH)2 = 0,93m/171 mol nK = nKOH = 0,044m/56 mol ^_^ Bảo toàn electron: 2nBa + nK + nNa = 2nO + 2nH2 => nO = (2.0,93m/171 + 0,044m/56 - 0,1)/2 ||=> mX = mBa + mK + mNa + mO = 137.0,93m/171 + 39.0,044m/56 + 0,18.23 + 16.(2.0,93m/171 + 0,044m/56 - 0,1)/2 = m

QU Y

=> m = 25,5 (g) ^_^ => nBa(OH)2 = 0,1387 mol; nKOH = 0,02 mol => nOH = 0,4774 mol => nOH/nCO2 = 1,37 => tạo CO32- và HCO3Ta có CT sau:

nCO32- = nOH- - nCO2 = 0,1294 mol nBaCO3 = nCO32- = 0,1294 ||=> a = 0,1294.197 = 25,4918(g)

M

Câu 6: Đáp án D

 3BaSO 4   2Al  OH 3   Đoạn OA biểu diễn tỉ lệ phản ứng: 3Ba  OH 2  Al2  SO 4 3   Đoạn AB có phức tạp hơn một chút, các bạn có thể tự suy luận như sau:

1Ba  OH 2  1Na2SO 4   BaSO 4  2NaOH .

Y

 2NaAlO 2  4H 2 O . Sau đó: 2NaOH  2Al  OH 3 

DẠ

 BaSO 4  2NaAlO 2  4H 2 O Tổng kết lại: Ba  OH 2  Na2SO 4 + 2Al  OH 3  Nhẩm nhanh, 233  2  78  77 , kết tủa tăng lớn hơn kết tủa tan nên đồ thị “tăng nhẹ” như hình vẽ:


L FI CI A OF

 BaSO 4   2NaOH .  Đoạn BC biểu diễn tỉ lệ phản ứng: Ba  OH 2  Na2SO 4 

ƠN

Theo đó, tại điểm A, ta có số mol Ba(OH)2 dùng = 3a = 0,3  a = 0,1 mol.

Tại điểm C, sản phẩm thu được gồm: (3a + b) mol BaSO4; 2a mol NaAlO2; (2b – 2a) mol NaOH. Theo đó, bảo toàn nguyên tố Ba có số mol Ba(OH)2 dùng = 3a + b = 0,55  b = 0,25 mol.

NH

Vậy, tỉ lệ a : b = 0,1  0,25 = 2  5. Câu 7: Đáp án D

- Quy đổi hỗn hợp Na, NaO, Ba và BaO thành Na (a mol), Ba (b mol) và O (c mol)

QU Y

- Trong dung dịch X có chứa: n OH  n Na   2n Ba 2  a  2b - Khi cho X tác dụng với BaSO4 thì: n Cu  OH   2

n OH 2

 0,5a  b và n BaSO4  n Ba 2  b mol

- Theo dữ liệu đề bài ta có hệ sau:

M

23n Na  137n 2  16n O  m hoân hôïp 23a  137b  16c  33, 02 a  0, 28 mol Ba     a  2b  2c  0, 4  b  0,18 mol n Na   2n Ba 2  2n O  2n H2  98 0,5a  b  233b  73,3 c  0,12 mol     98n Cu  OH 2  233n BaSO4  m

- Cho CO2 tác dụng với X nhận thấy:

n OH 2

 n CO2  n OH nên n CO2  n OH  n CO3  0,19 mol 3

 n BaCO3  n Ba 2  0,18 mol  m BaCO3  35, 46  g  .

Y

Câu 8: Đáp án C

DẠ

Câu 9: Đáp án C Đồng nhất số liệu bằng cách nhân đôi giả thiết ở 2 phần

 2NaAlO2 + 3H2 - Giải phần 1: chỉ có Al tạo khí: 2Al + 2NaOH 


Al ban ñaàu

ra

từ

0,12

mol

H2

0,08

mol

Al;

 0, 4 mol  n Al2O3 trong Y  0,16 mol

  0,08mol Fe3O 4  t   Al   Phản ứng nhiệt nhôm: Al        Al2 O3  CuO  0,4mol       0,16mol tan trong NaOH m gam

FI CI A

n

đọc

L

 

Fe     m  43,84 gam Cu   O  

36,16 gam

OF

 ta có: 233x + 80y = 43,84 gam (1) Giả sử hỗn hợp X có x mol Fe3O4 và y mol CuO 

- Giải phần 2: vì dùng dư HNO3 nên hỗn hợp đầu hay Y tác dụng đều cho cùng sản phẩm.

ƠN

Al  NO3 3    Al  Fe  NO3 3     Rõ hơn, ta có sơ đồ quá trình: Fe3O 4   HNO3   NO  H 2 O   CuO  Cu  NO3 2  0,18mol      NH 4 NO3 

 m NH4 NO3  1, 2  10x  gam . Bảo toàn electron ta có: 3n Al  n Fe3O4  3n NO  8n NH  Theo đó,

m

muoái trong Z

NH

4

 213  0, 4  242  3x  188y  1, 2  10x   212,32 gam (2)

Giải hệ các phương trình (1) và (2) ta được: x = 0,12 mol và y = 0,2 mol. Câu 10: Đáp án A

QU Y

Vậy, m gam X gồm 27,84 gam Fe3O4 và 16,0 gam CuO.

► Phân tích đồ thị: – Đoạn ngang (1): H+ + OH– → H2O. – Đoạn xiên lên (2): H+ + AlO2 + H2O → Al(OH)3. – Đoạn xiên xuống (3): 3H+ + Al(OH)3 → Al3+ + 3H2O. ► Áp dụng: – Xét đoạn (1): nOH– = 0,1 mol ⇒ x = 0,05 mol.

M

– Xét đoạn (3): ta có công thức: nH+ = 4nAlO2– – 3n↓. (số mol H+ này chỉ tính phần H+ phản ứng với AlO2–)

||⇒ nAlO2– = (0,6 + 0,2 × 3) ÷ 4 = 0,3 mol ⇒ y = 0,15 mol Câu 11: Đáp án A

Phản ứng vừa đủ ⇒ Bảo toàn nguyên tố Hidro:

Y

nH2O = (0,35 × 2 + 0,7 – 0,2 × 2) ÷ 2 = 0,5 mol. Bảo toàn khối lượng:

DẠ

► m = 22,1 + 0,35 × 98 + 0,7 × 36,5 – 0,5 × 18 – 0,2 × 2 = 72,55(g). Câu 12 Đáp án D ► Xử lý dữ kiện 200 ml dung dịch Y: nH+ = 0,2 × (0,2 + 0,15 × 2) = 0,1 mol.


||⇒ nOH–/Y = 0,04 + 0,1 = 0,14 mol ⇒ 400 ml dung dịch Y chứa 0,28 mol OH–.

FI CI A

► Dễ thấy nOH– = 2nH2 + 2nO/oxit ⇒ nO/oxit = (0,28 – 2 × 0,07) ÷ 2 = 0,07 mol.

L

pH = 13 ⇒ OH– dư ⇒ [OH–] = 1013 – 14 = 0,1M ⇒ nOH– dư = 0,4 × 0,1 = 0,04 mol.

||⇒ m = 0,07 × 16 ÷ 0,0875 = 12,8(g) Câu 13: Đáp án A

Sinh khí H2 ⇒ dung dịch X không chứa NO3–. Al là kim loại mạnh ⇒ chú ý có NH4+!

ƠN

 Al 3    2 Al    Mg   MgO  KHSO    NO : 0,14 K :1,38    4   H 2O     AlCl H : 0, 04 1,38 NH 3 2 4      Mg ( NO3 ) 2   SO42 :1,38     m( g ) Cl 

OF

► Ta có sơ đồ phản ứng sau:

( m 173,5)( g )

NH

● Bảo toàn khối lượng: mH2O = 9,9(g) ⇒ nH2O = 0,55 mol. Bảo toàn nguyên tố Hidro: nNH4+ = 0,05 mol. Bảo toàn nguyên tố Nitơ: nMg(NO3)2 = 0,095 mol. Bảo toàn nguyên tố Oxi: nMgO = 0,12 mol ||⇒ nMg2+ = 0,215 mol. Rắn gồm Al2O3 và MgO ⇒ nAl2O3 = 0,2 mol. ||⇒ nAl3+ = 0,4 mol. Bảo toàn điện tích: nCl– = 0,3 mol ⇒ nAlCl3 = 0,1 mol ⇒ nAl = 0,3 mol. Câu 14: Đáp án A

QU Y

► %mAlCl3 = 0,1 × 133,5 ÷ (0,3 × 27 + 0,12 × 40 + 0,1 × 133,5 + 0,095 × 148) × 100% = 33,12% nMg = 0,18 mol; nMgO = nMgCO3 = 0,06 mol. Do thu được H2 ⇒ Z không chứa NO3–. ► BaCl2 + Z → 79,22(g)↓ ⇒ ↓ là BaSO4 ⇒ nH2SO4 = nSO42– = nBaSO4 = 0,34 mol. nNaOH phản ứng = 2nMg2+ + nNH4+ ⇒ nNH4+ = 0,01 mol. Bảo toàn điện tích: nNaNO3 = nNa+ = 0,07 mol.

M

► Ta có sơ đồ quá trình sau:

 Mg 2 : 0,3   NO : x       Mg : 0,18      H 2 SO4 : 0,34   Na : 0, 07   N 2O : y  MgO : 0, 06             H 2O  H : z NaNO : 0, 07 NH : 0, 01 2 3   4  MgCO : 0, 06      3    SO 2 : 0,34  CO2 : 0, 06   4 

Y

Đặt nNO = x; nN2O = y; nH2 = z. Bảo toàn nguyên tố Nitơ: x + 2y = 0,06. Bảo toàn nguyên tố Hidro:

DẠ

||⇒ nH2O = (0,32 - z) mol. Bảo toàn khối lượng: 51,03 = 41,63 + 30x + 44y + 2z + 2,64 + 18 × (0,32 - z).


L

436 (x + y + z + 0,06) ||⇒ giải hệ có: x = 0,04 mol; y = 0,01 mol; z 15

= 0,04 mol. ⇒ nT = 0,15 mol ⇒ V = 0,15 × 22,4 = 3,36 lít Câu 15: Đáp án D Đồ thị biểu diễn quá trình của 3 phản ứng lần lượt như sau: • (1): CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O (dùng 0 → a mol CO2). • (2): CO2 + NaOH → NaHCO3 (từ điểm mol CO2 là a → 2a).

OF

⇒ tại điểm 0,4a cho biết: nCO2 = nBaCO3 ⇒ 0,4a = 0,5 → a = 1,25 mol.

FI CI A

mT = 30x + 44y + 2z + 2,64 =

• (3): CO2 + BaCO3 + H2O → Ba(HCO3)2 (từ điểm mol CO2 là 2a → 3a). ⇒ tại điểm x mol CO2 cho biết: x = 3a – 0,5 = 3 × 1,25 – 0,5 = 3,25 mol.

ƠN

Câu 16: Đáp án B %mO/X = 86,3×0,1947 = 16,8 gam. Ta có ∑nOH– = 2nH2 = 1,2 mol.

NH

⇒ nO = 1,05 ⇒ nAl2O3 = 0,35 mol.

⇒ Dung dịch Y chứa nAlO2– = nAl/Al2O3 = 0,7 mol || nOH dư = 0,5 mol. + Sau phản ứng trung hòa nH+ = 3,2×0,75 – 0,5 = 1,9 mol 1,9  0, 7 = 0,3 mol. 3

⇒ mRắn = mAl2O3 =

QU Y

⇒ nAl(OH)3 = 0,7 –

0,3 102 = 15,3 gam 2

Câu 17: Đáp án A

M

 Ba ( AlO2 ) 2 : a Sau khi hòa tan a mol Al2O3 vào 2a mol Ba(OH)2 → X   Ba (OH ) 2 : a + Vậy số chất có thể tác dụng với dung dịch X gồm:

CO2, Fe(NO3)2, NH4Cl, NaHCO3, HCl, Al và Na2CO3 Câu 18: Đáp án C

Quan sát sơ đồ quá trình quy đổi + xử lí:

DẠ

Y

Mg2+ : 0, 24mol Mg   xmol   3+ mol Al     NaNO3  Al :  0, 06  x   +   mol   NH +4 :  0, 42  4 x  NO3   HCl O  1,08mol   + mol  Na : x 13,52 gam

 0,06mol      N2O  amp; Cl . + H  +  2O  1, 08mol   H 2  0,46  8 x mol      0,08mol  


L

► NaOH vừa đủ xử lí "kép" dung dịch sau phản ứng: (vì thế mà chúng ta có xu hướng quy đổi lại hỗn hợp X như trên sơ đồ.!).

FI CI A

♦1: đọc ra chất rắn cuối cùng là 0,24 mol MgO ||→ biết ∑nMg

♦2: Natri đi về đâu? gọi nNaNO3 = x mol thì với 1,14 mol NaOH nữa là ∑nNa+ = 1,14 + x mol. đi về NaCl và NaAlO2. Biết nCl = 1,08 mol nên đọc ra nNaAlO2 = 0,06 + x mol. Bảo toàn N có ngay và luôn nNO3 trong X = (0,54 – 5x) mol.

có mỗi một giả thiết mX = 13,52 gam nên cần tìm nO trong X nữa là sẽ giải và tìm được x. Xem nào:

OF

♦1 Bảo toàn electron mở rộng: ∑nH+ = 10nN2O + 10nNH4+ + 2nH2 + 2nO trong X

♦2: bảo toàn H tìm nH2O rồi bảo toàn O (ghép cụm NO3) cũng tìm được nhanh nO trong X ||→ theo cả 2 cách đều cho biết nO trong X = 20x – 1,94 mol. Như phân tích trên: giải mX = mMg + mAl + mO + mNO3 = 13,52 gam có x = 0,1 mol.

ƠN

Từ đó đọc ra nO trong X = 0,06 mol → nAl2O3 = 0,02 mol; mà ∑nAl = 0,16 mol → nAl = 0,12 mol ||→ Yêu cầu %mAl trong X ≈ 23,96 % Câu 19: Đáp án B

NH

Xét phần 2 có

1 1 (nCO2 (bd )  nCO2 (bd ) )  nBaCO3  (0,15  b)  0,15  b  0,15 3 2 2

Xét phần 1: Giả sử X có x mol NaHCO3 và y mol Na2CO3 phản ứng

x  2 y  nH   0,12 x  y  nCO2  0, 09

=> Trong phần 1 có

x  0, 06 y  0, 03

  

QU Y

  

nNaHCO3 nNa2CO3

 2 mà nNaHCO3  nNa CO  2

3

1 n  nNa2CO3 bd   0,15 2 CO2 bd 

⇒ phần 1 có 0,1 mol NaHCO3 và 0,05 mol Na2CO3

M

Bảo toàn Na ⇒ a = 0,1 ⇒ a : b = 2 : 3

Câu 20: Đáp án A Tại điểm 4,275

Tại điểm 0,045

78.2x + 233.3x = 4,275

→ x = 0,005

(2x + y).3 = 0,045.2 → y = 0,02 M = 0,005.342 + 0,02.213 = 5,97

Y

Câu 21: Đáp án B

DẠ

Tóm tắt: a gam (Na, K, Ba, Al) + H2O → 0,38 mol H2 + T (Na+, K+, Ba2+, AlO2–). T (Na+, K+, Ba2+, AlO2–) + (0,25 mol H2SO4, 0,2 mol HCl) → 24,86 gam ↓ (Al(OH)3, BaSO4) + 30,08 gam Z (Na+, K+, Al3+, SO42–, Cl–).


L

Giải: Vì dung dịch Z chỉ chứa muối clorua và sunfat trung hòa nên H2SO4 và HCl phản ứng hết. Bảo toàn electron có: nNa + nK + 2nBa + 3nAl = 2nH2 = 0,78 mol.

FI CI A

Có 24,86g + 30,08g gồm các thành phần sau Na+, K+, Ba2+, Al3+, SO42–: 0,25; Cl– : 0,2 mol; OH–. Bảo toàn điện tích → nOH- = nNa+ + 2nBa2+ + 3nAl3+ - 2SO42- - nCl– = 0,76 - 2. 0,25 - 0,2 = 0,06 mol. 1 ⇒ nAl(OH)3 = .nOH– = 0,02 mol. 3

mkết tủa = mAl(OH)3 + mBaSO4 = 24,86 gam ⇒ nBaSO4 = 0,1 mol.

OF

Do SO42– còn dư nên Ba2+ đi hết vào kết tủa: nBa = nBaSO4 = 0,1 mol.

→ mNa + mK + mBa + mAl = 24,86 + 30,08 - 0,25. 96 - 0,2.35,5 - 0,06. 17 = 22,82 gam. 0,1.137 .100% = 60,04%. 22,82

Câu 22: Đáp án D

ƠN

⇒ %mBa =

12,2 gam (MgO, Al2O3) + 0,35 mol H2SO4 → muối (MgSO4, Al2(SO4)3) + H2O. nH2O = nH2SO4 = 0,35 mol.

NH

BTKL: mMgO + mAl2O3 + mH2SO4 = mmuối + mH2O. ⇔ 12,2 + 0,35.98 = m + 0,35.18 ⇒ m = 40,2. Câu 23: Đáp án A n OH-

n CO2

QU Y

nCO2 = 0,1 mol; nNaOH = 0,2 mol.

= 2 ⇒ CO2 phản ứng vừa đủ với NaOH và tạo muối Na2CO3:

CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O.

nNa2CO3 = nCO2 = 0,1 mol ⇒ mNa2CO3 = 10,6 gam.

Y

M

Câu 24: Đáp án C

DẠ

Đoạn

OA

biểu

diễn

3Ba  OH 2  Al2  SO 4 3   3BaSO 4  2Al  OH 3 

tỉ

1

lệ

phản

ứng:


AB

biểu

diễn

3Ba  OH 2  2AlCl3   3BaCl2  2Al  OH 3  

Đoạn

BC

biểu

tỉ

lệ

phản

 2

diễn

Ba  OH 2  2Al  OH 3   Ba  AlO 2 2  4H 2 O

ứng:

L

Đoạn

tỉ

lệ

 3

FI CI A

phản

ứng:

 Còn lại, đoạn CD biểu diễn kết tủa BaSO4 không đổi khi tăng số mol Ba(OH)2 lên.

Tại điểm A   từ 0,03 mol Ba(OH)2 suy ra có 0,01 mol Al2(SO4)3. Giả sử có 2a mol AlCl3.

OF

Tại điểm C: 0,08 mol Ba(OH)2 đi hết về 0,03 mol BaSO4 + 3a mol BaCl2 + (a + 0,01) mol Ba(AlO2)2.   có phương trình: 0,03 + 3a + (a +0,01) = 0,08   a = 0,01 mol.   Giá trị của m = m tại B = 8,55 + 2a  78 = 10,11 gam.

ƠN

Câu 25 Đáp án D

► nOH– sinh ra = 2nH2 sinh ra do K + 2nO || Lại có: 2Al + 2OH– + 2H2O → AlO2– + 3H2. ⇒ nOH–/Y = nOH– sinh ra – nAl = 2nH2 sinh ra do K + 2nO – nAl || Mà nH2 sinh ra do K = nH2 – nH2

NH

sinh ra do Al

= nH2 – 1,5nAl ||⇒ nOH–/Y = 2nH2 + 2nO – 4nAl ||● Đặt nAl = x thì nOH–/Y = (0,112 + 0,0125m – 4x) mol.

QU Y

nAl(OH)3 = [4nAlO2– – (nH+ – nOH–)] ÷ 3 = {4x – [0,1 – (0,112 + 0,0125m – 4x)]} ÷ 3 = (m ÷ 240 + 0,004) mol. ⇒ m = 6,182 + 4,98 – 0,04 × 96 – 0,02 × 35,5 – 17 × 3 × (m ÷ 240 + 0,004) + 0,1m ⇒ m = 5,76(g) Câu 26. Chọn đáp án A.

Các phản ứng lần lượt xảy ra: 2HCl  Ba  OH 2  BaCl2  2H 2 O (1)

2HCl  Ba  AlO 2 2  2H 2 O  2Al  OH 3   BaCl2 (2) || sau đó:

M

3HCl  Al  OH 3  AlCl3  3H 2 O (3).

Phân tích đồ thị và phản ứng (1) có x  0,1: 2  0, 05 mol. Số mol kết tủa cực đại Al  OH 3 bằng 3   0,3  0,1   0, 7  0,1  : 4  0,3 mol. Theo đó, y  0,3 : 2  0,15 mol.

DẠ

Y

Câu 27. Chọn đáp án A.


22,1 gam

L FI CI A

Mg  mol 0,35 mol 0,2  Al     3 2  H     Al SO   H 2SO 4 2  4 Sơ đồ phản ứng:    2       .  MgO H O Mg Cl HCl 2         0,5 mol  Al2 O3  0,7 mol  m gam   

Bảo toàn nguyên tố H có n H2O  0,5 mol. Tiếp theo, dùng bảo toàn khối lượng ta có: 22,1  0,35  98  0, 7  36,5  m  0, 2  2  0,5 18  m  72,55 gam.

OF

Câu 28 Chọn đáp án D.

400ml dung dịch có pH = 13 → dung dịch sau phản ứng có 0,04 mol OH  . Phản ứng: H   OH   H 2 O mà

n

H

 0,1 mol →

OH 

 0,14 mol tương ứng với 200ml

ƠN

dung dịch Y.

n

Hòa tan m gam X (có x mol O) + H2O → 400 ml dung dịch Y chứa 0,28 mol OH  và 0,07 mol H2↑. 1O  để chuyển hỗn hợp X thành oxit cần 0,07 mol O.

NH

Dựa vào tương quan: 2H

Phản ứng: O  H 2 O  2OH || có phương trình: 0, 07  x  0, 28 : 2  x  0, 07 mol. Vậy, giá trị của m là m  0, 07 16 : 0, 0875  12,8 . Câu 29. Chọn đáp án A.

QU Y

Al3  0,14 mol Al     MgO  2 2   NO  Mg SO    4   KHSO 4     Sơ đồ quá trình:       H 2O .    Cl   H AlCl3  1,38 mol K 2  Mg  NO3    NH   0,04 mol   2  4   m gam

 m 173,5 gam

M

BTKL ta có: m  1,38 136   m  173,5   0,14  30  0, 04  2  m H2O  giải n H2O  0,55 mol. Bảo toàn nguyên tố H có n NH  0, 05 mol. Bảo toàn nguyên tố N có n Mg NO3   0, 095 mol. 2

4

Bảo toàn nguyên tố O có n MgO  0,12 mol→ n Mg2  0, 215 mol. Quá trình X  NaOH  kết tủa, sau đó nung thu được 29 gam Al2O3 và MgO  n Al2O3  0, 2 mol.

Y

→ trong X có 0,4 mol Al3+ nên theo bảo toàn điện tích có 0,3 mol Cl  0,1 mol AlCl3 và 0,3

DẠ

mol Al.

Theo đó, m  40,31 gam. Vậy, %m AlCl3  0,1133,5 : 40,31100%  33,12% . Câu 30 Chọn đáp án A.


Xử lí cơ bản các giả thiết: X gồm 0,18 mol Ag; 0,06 mol MgO và 0,06 mol MgCO3.

FI CI A

L

79,22 gam kết tủa là 0,34 mol BaSO4 || 0,61 mol Na trong NaOH và ? mol trong NaNO3 cuối cùng sẽ đi về 0,34 mol Na2SO4 → bảo toàn nguyên tố Na ta có ? mol  0, 07 mol. Sơ đồ quá trình phản ứng:

 N spk : 0, 06mol     mol Ospk : x  2  SO 4      H 2O .  mol CO 2 : 0, 06  0,34 mol     mol H 2 : y 

OF

0,34 mol Mg : 0,18     Mg 2   H 2SO 4   mol   Na  MgO : 0, 06    NaNO3  MgCO : 0, 06mol     NH    3 4    0,07 mol   mol

Bảo toàn điện tích trong Z có 0,01 mol NH4 → bảo toàn nguyên tố N có 0,06 mol.  Bảo toàn O và bảo toàn H tính H2O theo hai cách khác nhau: 0, 06  0, 06  0, 07  3  x  0,34  0, 02  y  x  y  0, 01 mol.

ƠN

 Tinh ý ở sự đặc biệt của nguyên tố O trong hỗn hợp khí T, ta có n T  x  y  0, 06 Tính mT theo hai cách: 16x  2y  3, 48  2   x  y  0, 06   218 :15 .

Câu 31 Chọn đáp án C.

NH

 n T  0,15 mol → V  3,36 lít. Giải hệ hai phương trình được: x  0, 05 mol; y  0, 04 mol  Đoạn AB biểu diễn tỉ lệ phản ứng: AlCl3  3KOH  1Al  OH 3  3KCl . Đoạn BC biểu diễn tỉ lệ phản ứng: 1Al  OH 3  1KOH  KAlO 2  2H 2 O .

QU Y

Theo đó, 4BH  AC  0,5  0,1  x  BH  0, 6 : 4  0,15 . số mol Al  OH 3

M

x

B

0,1

Y

A

DẠ

Câu 32. Chọn đáp án B.

số mol OH  H

0,5

C


FI CI A

L

số mol Zn(OH)2

B

OF

z

số mol KOH

0

0,6

1,0

H

1,4

 Đoạn OA mô tả phản ứng: KOH  HCl  KCl  H 2 O || x  n KOH  0, 6 mol .

ƠN

 Đoạn AB biểu diễn tỉ lệ phản ứng: 2KOH  ZnCl2  Zn  OH 2  2KCl .  Đoạn BC biểu diễn tỉ lệ phản ứng: 2KOH  Zn  OH 2  K 2 ZnO 2  2H 2 O .

NH

Điểm có tọa độ 1;0; z  thuộc đoạn AB nên z  1, 0  0, 6  : 2  0, 2 . Lại có: AC  1, 4  0, 6   1, 0  0, 6   1, 2  y  BH  AC : 4  0,3 .

Câu 33 Chọn đáp án C.

QU Y

Vậy, yêu cầu tổng x  y  z  0, 6  0,3  0, 2  1,1 .

Y chỉ chứa một chất tan là NaAlO2. Phản ứng: CO 2  NaAlO 2  2H 2 O  Al  OH 3   NaHCO3 . Vậy 15,6 gam chất rắn Z là 0,2 mol Al(OH)3 → tương ứng Y chứa 0,2 mol NaAlO2.

  2H hay H2 ta có nếu thêm 0,2 mol O và m gam X sẽ thu được hỗn hợp  Tương quan 1O   chỉ gồm các oxit là 0,1 mol Na2O và 0,1 mol Al2O3. Do đó: m  0,1 62  0,1102  0, 2 16  13, 2

M

gam.

Câu 34. Chọn đáp án A.

Xử lí giả thiết số mol cơ bản: X gồm 0,1 mol Mg và 0,08 mol MgO; số mol khí N2O là 0,01 mol. Mg + HNO3 không nói N2O là sản phẩm khử duy nhất → nghi ngờ có muối amoni NH 4 .

DẠ

Y

mol  0,1  K   Mg  HCl    Mg 2 Quan sát sơ đồ quá trình:      MgO  NH    KNO3  4  0,08 mol 

  Cl   N 2 O  H 2 O .   0,01 mol 

 Bảo toàn electron bình thường có: n NH   0,1 2  0, 01 8   8  0, 015 mol. 4


n

H

 10n N2O  10n NH  2n O trong oxit  0, 41 mol. 4

FI CI A

 Bảo toàn điện tích trong Y có n K   0, 035 mol.

L

 Bảo toàn electron mở rộng có:

Vậy, yêu cầu m  0, 035  39  0,18  24  0, 015 18  0, 41 35,5  20,51 gam. Câu 35. Chọn đáp án A.

OF

số mol Al(OH)3

B

A O

0,8 2,0 H

2,8

ƠN

1,2

số mol Al(OH)3

NH

 đoạn OA biểu diễn tỉ lệ phản ứng: Ba  OH 2  2HCl  BaCl2  2H 2 O . Giả thiết n HCl  0,8 mol  b = ½.OA = 0,4 mol.

 đoạn AB biểu diễn tỉ lệ phản ứng: AlO 2  H   H 2 O  Al  OH 3  .

QU Y

 đoạn BC biểu diễn tỉ lệ phản ứng: Al  OH 3  3H   Al3  3H 2 O . Theo đó, 4BH  AC   2,8  0,8   1, 2  3  5, 6  BH  1, 4 mol  a  ½BH = 0,07 mol. Vậy, yêu cầu tỉ lệ a : b  0, 7 : 0, 4  7 : 4 . Câu 36. Chọn đáp án B.

M

mol  0,12 Al  NO3 3 : x   N 2   Sơ đồ phản ứng: Al    H 2O .   HNO3  N 2O  m gam NH 4 NO3 : y mol       0,12 mol  8m gam mol

Xử lí cơ bản số liệu giả thiết và gọi số mol các chất như trên → ta có ngay các phương trình:  (1): khối lượng kim loại Al: m  27x .

Y

 (2): khối lượng muối: 8m  213x  80y .

DẠ

 (3): bảo toàn electron: 3x  8y  0,12 10  0,12  8 Từ đó, giải hệ được x  0,8 mol; y  0, 03 mol và m  21, 6 gam. Câu 37. Chọn đáp án B.


L

 Phân tích nhanh: có 0,52 mol Cl và 0,14 mol SO 24 || 0,85 mol natri trong NaOH đi về

FI CI A

đâu? À! 0,52 mol NaCl + 0,14 mol Na2SO4 và vẫn còn 0,05 mol → là 0,05 mol NaAlO2.

Vậy có hệ  7, 65  0, 05  27  gam Al và Mg cuối cùng về 16,5 gam Mg(OH)2 và Al(OH)3.   Cl  . SO 24    0,14 mol  0,52 mol

OF

 Al3 : 0,15mol  Giải được 0,12 mol Al và 0,15 mol Mg → X gồm: Mg 2 : 0,15mol  H  : 0, 05mol 

Dung dịch hỗn hợp có 8x mol KOH và x mol Ba(OH)2 → quan tâm x mol Ba2+ và 10x mol OH  .  Với trắc nghiệm, xét nhanh các cận và chọn đáp án phù hợp yêu cầu. Với tự luận cũng như với các bạn chưa nắm rõ, hãy xét cận, đồng thời vẽ đồ thị và quan sát. Thật vậy:

m

kÕt tña

 Điểm cận 2:

 0, 08  233  0,15  58  0,15  78  39, 04 gam. x  0,14

mol → 10x  1, 4

mol (kết tủa BaSO4 cực đại). Vì

NH

Lúc này,

ƠN

 Điểm cận 1: 10x  0, 05  0,15  5  0,8 mol → x  0,8 mol (kết tủa hiđroxit tối đa).

1, 4  0, 05  0,15  2  0,15  4 nên Al(OH)3 bị hòa tan hết

m

kÕt tña

 0,14  233  0,15  58  41,32 gam.

QU Y

 Điểm trung gian: lúc mà Al(OH)3 vừa tan hết, 10x  0, 05  0,15  2  0,15  4  0,95  x  0, 095 mol.

m

kÕt tña

 0, 095  233  0,15  58  30,835 gam. Đồ thị như hình vẽ:

DẠ

Y

M

Tại đây,


FI CI A

L

Tổng khối lượng kết tủa 41,32 39,04

5,83 0

0,025

0,08 0,095

0,14

OF

30,84

x

ƠN

→ ứng với kết tủa cực đại, ta có m  0,14  233  0,15  40  38, 62 gam. Câu 38. Chọn đáp án C.

NH

Cùng một lượng axit HCl nhưng cách tiến hành thí nghiệm với dung dịch X cho lượng khí CO2↑ khác nhau → chứng tỏ dung dịch X gồm x mol Na2CO3 và y mol NaHCO3 (toàn bộ Ba tạo tủa BaCO3).  Phần 1: xảy ra đồng thời các phản ứng Na 2 CO3  2HCl  2NaCl  CO 2  H 2 O Và NaHCO3  HCl  NaCl  CO 2  H 2 O || giả sử có kx mol Na2CO3 và ky mol NaHCO3 phản

QU Y

ứng

→ ta có kx  ky   n CO2  0, 075 mol và 2kx  ky  n HCl  0,12 mol → giải và suy ra x : y  3: 2 .

 Phần 2: xảy ra lần lượt: Na 2 CO3  HCl  NaCl  NaHCO3

M

|| NaHCO3  HCl  NaCl  CO 2   H 2 O .

→ số lượng Na 2 CO3 là x   0,12  0, 06   0, 06 mol → y  0, 04 mol. Phản ứng: X  0,32 mol CO2 → 0,12 mol Na2CO3 + 0,08 mol NaHCO3 + ? mol BaCO3↓ (nhân đôi số)

Y

→ theo bảo toàn nguyên tố cacbon có 0,12 mol BaCO3.  Sử dụng tương quan 2H với 1O → từ 0,15 mol H2 ta thêm tương ứng 0,15 mol O vào m gam

DẠ

hỗn hợp đầu → quy đổi về  m  2, 4  gam hỗn hợp chỉ chứa các oxit Na2O và BaO; số mol theo


L

bảo toàn tính được lần lượt là 0,16 mol và 0,12 mol → m  0,16  62  0,12 153  2, 4  25,88 gam.

Giả sử mỗi phần dung dịch X chứa a mol AlCl3 và b mol HCl.

Thí nghiệm 1: Ag   Cl  AgCl  || có 71,75 gam kết tủa   n Cl  3a  b  0,5mol

ƠN

OF

FI CI A

Câu 39 Chọn B.

(1)

Thí nghiệm 2: dựa vào tỉ lệ các phản ứng mà đồ thị biểu diễn + giả thiết  phân tích:

-

Đoạn OA biểu diễn: HCl  NaOH  NaCl  H 2 O || OA  b.

-

Đoạn AB biểu diễn: AlCl3  3NaOH  Al(OH)3  3NaCl (tạo kết tủa đến cực đại).

NH

Đoạn AI thuộc AB nên ta có: AE  3IE  0,14  b  3x(0, 2a)  0, 6a. -

(2)

Đoạn BC biểu diễn quá trình: Al(OH)3  NaOH  NaAlO 2  2H 2 O (hòa tan kết tủa).

QU Y

Đoạn BK thuộc BC nên có: KF = FC = IE = 0,14 – b. Vậy, tổng 4BH  AC  AF  FC  4a  x  b  0, 2a  3,8a  x  b

(3)

Giải hệ (1), (2) và (3) được: a = 0,15 mol; b = 0,05 mol và x = 0,62 mol. Câu 40: Chọn A.

*NaHSO4 + dung dịch X xảy ra: H   HCO3  CO 2   H 2 O || Ba 2  SO 24  BaSO 4  .

M

17,475 gam kết tủa là 0,075 mol BaSO 4  2 lít chứa 0,075 mol Ba 2 .

*NaOH dư + dung dịch X xảy ra: OH   HCO3  CO32  H 2 O || Ba 2  CO32  BaCO3  . 9,85 gam kết tủa là 0,05 mol BaCO3  2 lít X chứa 0,05 mol HCO3 . Do đó, 4 lít dung dịch X chứa: 0,1 mol HCO3 ;0,15molBa 2 ;0,3molCl và 0,1 mol Na  .

DẠ

Y

*Thật chú ý: khi đun nóng X, xảy ra phản ứng: 2HCO3  CO32  CO 2   H 2 O.


hợp

muối

khan

0,1

mol

NaCl

0,1

OF

Câu 41. Chọn C.

Dựa vào tỉ lệ các phản ứng mà đồ thị biểu diễn + giả thiết  phân tích:

ƠN

Đoạn OA biểu diễn HCl + KOH  KCl + H2O ||  OA = 0,6 mol

Đoạn AB biểu diễn: AlCl3 + 3KOH  Al(OH)3  + 3KCl (tạo kết tủa cực đại) AH = 2,1 – 0,6 = 1,5  BH = AH : 3 = 0,5  a = 0,5

NH

Đoạn BC biểu diễn quá trình Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O (hòa tan kết tủa) Đoạn BF thuộc BC nên ta có EF = EC = 0,4

Vậy tổng 4BH = AC = AE + EC  AE = 4.0,5 – 0,4 = 1,6  x = OA + AE = 2,2

QU Y

Yêu cầu giá trị của tỉ lệ x : a = 2,2 : 0,5 = 4,4 Câu 42: Chọn C.

Đồ thị biểu diễn quá trình các phản ứng diễn như với tỉ lệ như sau:

 BaCO3   H 2 O. Đoạn OA: CO 2  Ba(OH) 2 

 KHCO3 . Đoạn AB: CO 2  KOH 

 Ba(HCO3 ) 2 . Đoạn BC: CO 2  H 2 O  BaCO3 

M

*Nhận xét: tỉ lệ phản ứng đều là 1:1  OAH, KBC đều là các tam giác vuông cân.

 Nhìn nhanh: các khoảng chia nhỏ trên OC đều bằng nhau và bằng 0,05.  OK = 0,35 – 0,05 = 0,3  AB = HK = OK – OH = 0,3-0,1 = 0,2  có 0,2 mol KOH.  bảo toàn nguyên tố suy ra có 0,2 mol K trong m gam hỗn hợp ban đầu.

Y

Tương ứng với 0,2 x 39 = 7,8 gam là yêu cầu bài toán!

DẠ

Câu 43: Chọn B.

mol

FI CI A

BaCl2  m muôi khan thu duoc  0,1x58, 6  0,1x208  26, 65gam.

L

Sau đó, tiếp tục: Ba 2  CO32  BaCO3 || lọc bỏ kết tủa này, cô cạn nước lọc thì thu được hỗn


n

L

FI CI A

Cu 2   2 2  Fe  H 2SO 4  Fe SO 4    3 NO  H 2 O. Sơ đồ phản ứng chính:         Cu   NaNO3   Fe  0,12mol 10,34gam  Na   

 4n NO  0, 48mol. Theo đó, có 0,24 mol H2SO4.

Bảo toàn electron mở rộng ta có

Ba(OH)2 xử í dung dịch Y sau phản ứng. Phân tích: 69,52 gam chất rắn khan gồm những gì?

H

OF

Bảo toàn gốc sunfat  có 0,24 mol BaSO4, phần còn lại là 13,6 gam là CuO và Fe2O3.

Lại có ban đầu 10,24 gam Cu và Fe nên giải hệ 2 số liệu này ta được:

n Cu  0, 09mol; n Fe  0, 08mol.

Quay lại sơ đồ, bảo toàn nguyên tố N có 0,12 mol NaNO3, Gọi số mol Fe 2 ; Fe3 trong Y

ƠN

lần lượt là x mol; y mol  Theo bảo toàn điện tích có: 2x + 3y = 0,18 mol. Kết hợp trên:

x  y   n Fe  0, 08mol.

 Giải hệ phương trình được x = 0,06 mol và y = 0,02 mol  có 0,01 mol Fe2(SO4)3 trong

NH

Y.

Biết thể tích dung dịch sau phản ứng thay đỏi không đáng kể  Vdung dịch Y = Vdung dịch HSO4 = 0,4 lít.

QU Y

Vậy yêu cầu CM(Fe2 (SO4 )3 trong Y  0, 01: 0, 4  0, 025M.

*Thật chú ý: số mol Fe3 và số mol Fe2(SO4)3 là hoàn toàn khác nhau, nhiều bạn nhanh ẩu nhầm lẫn điều đó rất dễ chọn sang C và mất điểm một cách rất đáng tiếc. Câu 44: Chọn C. gam.

M

 m  2x27  54  Nếu X chỉ chứa Al(NO3)3 thì 1,0 mol Ba(OH)2 vừa đủ tạo Ba(AlO 2 ) 2  Quan sát đáp án thấy không có đáp án nào lớn hơn được 54 nên laoij TH này.

*Chú ý: nếu giải theo tự luận: gọi x là số mol Fe(NO3)3 thì 2x là số mol Zn(NO3)2.   anion bảo toàn có

7x 13  x    m Y  x.(56  2.65)  30, 7 ? mol Al(NO3)3  3 4

Y

Tóm lại, hỗn hợp Y gồm Fe và Zn; dung dịch X gồm y mol Al(NO3)3 và z mol Zn(NO3)2. Ta có: Theo bảo toàn số mol anion NO 3: 3y  2z  7x

 Ba(AlO 2 ) 2  3Ba(NO3 ) 2  2H 2 O Phản ứng: 2Al(NO3 )3  4Ba(OH) 2 

DẠ

 

Zn(NO3 ) 2  2Ba(OH) 2   BaZnO 2  Ba(NO3 ) 2  2H 2 O.


Lại có: m Y  56x  (2x  z)x65  30, 7gam.

FI CI A

L

  tổng số mol Ba(OH)2 phản ứng vừa đủ là: 2y + 2z = 1,0 mol.

  Giải hệ các phương trình trên, ta được x = 0,2 mol; y = 0,4 mol và z = 0,1 mol.

Theo đó, yêu cầu m = 27y = 10, 8 gam.

OF

 Nhận xét: đây là một bài tập kim loại đẩy muối kết hợp Ba(OH)2 xử lí dung dịch sau phản ứng khá đơn giản. là đề thi trắc nghiệm thì nên có nhiều bạn sẽ lựa chọn thủ đáp án. Nhưng thực ra với bài này thì thử với giải (bấm hệ máy) thì sự khác biệt tốc độ hay tư duy là không hề nhiều.! Câu 45: Chọn đáp án A

Dung dịch chứa đồng thời HCl và Al2(SO4)3 tương ứng chứa các ion H  ; Al 3 ; Cl  ; SO42 . Ba(OH)2 tách thành Ba 2 và OH   khi phản ứng với dung dịch trên thì:

QU Y

NH

ƠN

Với Ba 2 sẽ phản ứng SO42 trước Cl   với OH  phản ứng với H  trước rồi đến Al 3 .

Kết hợp với độ gấp khúc tạo tủa từ đồ thị hình vẽ  phân tích quá trình biểu diễn: Đoạn OA: Ba(OH)2 + H2SO4   BaSO4  + 2H2O.

Đoạn AB: 3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3   3BaSO4  + 2Al(OH)3  (kết tủa tăng nhiều hơn).

Đoạn BC: 3Ba(OH)2 + 2AlCl3   3BaCl2 + 2Al(OH)3  (kết tủa tăng ít hơn).

Đoạn CD: Ba(OH)2 + 2Al(OH)3   Ba(AlO2)2 + 4H2O (hòa tan kết tủa).

Tia CD: từ điểm D, kết tủa cố định chỉ có BaSO4 và không tăng, không giảm nữa.

M

Theo đó, giả thiết điểm A cho biết có 0,2 mol H2SO4  ban đầu có 0,4 mol HCl + a mol Al2(SO4)3.

Y

Tại điểm D: 0,56 mol Ba(OH)2 cuối cùng đi về 0,2 mol BaCl2; 3a mol BaSO4 và a mol Ba(AlO2)2.

DẠ

 bảo toàn nguyên tố có a  3a  0, 2  0,56  a  0, 09 mol.

Phân chia lại dung dịch theo các đoạn trên gồm: 0,2 mol H2SO4 + 7/300 mol Al2(SO4)3 + 2/15 mol AlCl3.


  Yêu cầu: tổng giá trị x  y  66,55  76,95  143,5 gam.

Câu 46: Chọn đáp án D

FI CI A

Tại điểm C, y gam kết tủa gồm 0,27 mol BaSO4 + 0,18 mol Al(OH)3  y = 76,95 gam.

L

Vậy, tại điểm B, x gam kết tủa gồm 0,27 mol BaSO4 và 7/150 mol Al(OH)3  x = 66,55 gam.

Giả thiết: mO trong X  0,1947  86,3  16,8 gam  nO  1, 05 mol  nAl2O3  0,35 mol. Đại diện 3 kim loại Na, K, Ba trong X là M, hóa trị trung bình n

ƠN

 1,2n mol  1, 2mol 1 MCl :   n    n  M  OH n  HCl    2  AlCl3  Xét phản ứng:     M  AlO2 n  2,4 mol  3 Al  OH 3    

OF

Hòa tan X vào nước, bảo toàn electron ta có: n  nM  0, 6  2  1, 2 mol.

Hãy đặt câu hỏi cho các chất có số liệu (có địa chỉ) sẽ đi về đâu?

NH

1,2/n mol M sẽ đi hết về MCln mới dùng hết 1,2 mol Cl, còn dư 1,2 mol Cl nữa sẽ đi về cation còn lại là Al 3 thôi  có 0,4 mol AlCl3. Mà tổng 0,7 mol Al  0,3 mol nữa nằm trong kết tủa Al(OH)3 thôi. Câu 47: Chọn đáp án B

QU Y

Vậy yêu cầu m = mkết tủa  0,3  78  23, 4 gam.

Khi nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch chứa đồng thời Na2CO3 và NaHCO3 sẽ diễn ra lần lượt:

(1) Na2CO3 + HCl → NaHCO3 + NaCl

M

(2) NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2  + H2O.

Y

Biểu diễn trên đồ thị:

DẠ

Đoạn OA mô tả tỉ lệ phản ứng 1  số mol Na2CO3 là 0,1 mol → x  0,1 .


L

Đoạn AB mô tả tỉ lệ phản ứng  2  , và chú ý NaHCO3 lúc này gồm cả lượng ban đầu và lượng

FI CI A

mới tạo thành sau phản ứng 1 . Đơn giản hơn, bảo toàn C thì x  y  n CO2  0, 2 → y  0,1 . → Giá trị của x và y lần luợt là 0,1 và 0,1. Câu 48: Chọn đáp án D

 Na 2 CO3  HCl   NaHCO3  NaCl    0,1y 0,1y  0,1y 

1

 NaHCO3  HCl   NaCl  CO 2   H 2 O    0,1 x  y 0,1 x  y      

 2

OF

• Nhỏ từ từ X vào Y: phản ứng theo hai giai đoạn 1 trước,  2  sau:

 Na 2 CO3  2HCl   2NaCl  CO 2   H 2 O    2a a  a 

 4

0,1x 0, 2x  n CO2  2a  3 3

QU Y

Theo đó, 3a  n HCl  0,1x  a 

 3

NH

 NaHCO3  HCl   NaCl  CO 2   H 2 O    a a a  

ƠN

• Nhỏ từ từ Y vào X: xảy ra đồng thời hai phản ứng  3 và  4  :

 Nhận xét: khi đã quen quá trình, các bạn có thể tư duy linh hoạt hơn theo hướng trắc nghiệm sau: Quan sát đáp án  y  x  2y . Chọn V lít ứng với số mol các chất là l thì 2V lít ứng với 2 mol chất tan.

• Khi cho X vào Y thì xảy ra lần lượt H+ + CO32−   HCO3− trước;

M

sau H+ + HCO3−   CO2  .

Do x  y → có  x  y  mol H+ dư để tạo số mol khí CO2 ở phản ứng sau là  x  y   1 mol. • Ngược lại khi cho Y vào X thì tạo khí luôn: CO32− + 2H+   CO2 + H2O và H+ + HCO3−   CO2.

Y

CO32− và HCO3− cùng nồng độ nên lượng phản ứng n CO 2 phản ứng  n HCO 3

3

phản ứng

DẠ

 x   n H  3 mol. Từ trên suy ra y  2 mol. Do đó, tỉ lệ x : y  3 : 2 .

Câu 49: Chọn đáp án B

 1 mol.


L FI CI A

OF

Tại thời điểm A trên đồ thị, kết tủa cực đại gồm BaSO4 và Al(OH)3.

Sau đó, thêm tiếp Ba(OH)2 thì không có gốc sunfat hay ion nhôm để kết tủa nữa, diễn ra quá trình hòa tan Al(OH)3, đến điểm B thì hòa tan hết, kết tủa không thay đổi → Phản ứng tổng từ O → B là:

ƠN

Al2(SO4)3 + 3Ba(OH)2   3BaSO4↓ + Ba(AlO2)2 + H2O. Đơn giản là dựa vào tỉ lệ phương trình trên đề giải, hoặc hiểu quá trình trong đầu, đặt câu hỏi với các giả thiết: 69,9 gam là 0,3mol BaSO4; tại điểm này, dung dịch chỉ chứa BaSO4↓ và Ba(AlO2)2 Ba(OH)2 dùng là 0,4. Vậy, giá trị của V là: 0,4 : 0,1 = 4M.

QU Y

Câu 50: Chọn đáp án B

NH

nên bảo toàn SO4 có 0,1mol Al2(SO4)3 → có 0,1mol Ba(AlO2)2 theo bảo toàn Al → Σsố mol

Dung dịch Y chứa các chất tan có thể là NaOH và NaAlO2. Giả sử cho 0,06mol HCl vào Y thu được m gam kết tủa tương ứng với x mol Al(OH)3

(1)

→ Tương ứng khi cho 0,13mol HCl vào Y thu được  x  0, 01 mol Al(OH)3.

(2)

Biểu diễn quá trình bằng đồ thị hình vẽ dưới. Thí nghiệm (1), điểm kết tủa E có thể là E1 thuộc

thuộc BC.

M

đoạn A hoặc là điểm E 2 thuộc đoạn BC. Còn điểm F biểu diễn kết quả thí nghiệm (2) chắc chắn  Đoạn OA biểu diễn tỉ lệ phản ứng: 1NaOH + 1HCl   NaCl + H2O.  Đoạn AB biểu diễn tỉ lệ phản ứng: 1NaAlO2 + 1HCl + H2O   Al(OH)3 + NaCl.

DẠ

Y

 Đoạn BC biểu diễn tỉ lệ phản ứng: 1Al(OH)3 + 3HCl   AlCl3 + 3H2O.


L xét:

FI CI A

Nhận

NE 2  x   x  0, 01  0, 01  NF  3NE 2  0, 03  OK 2  0,1 .

Theo

đó,

OF

E  E1  AB .

 Cảm nhận về giả thiết: đồ thị thiếu đi hẳn 1 giả thiết nữa để giải ra chính xác số mol các chất.

ƠN

(cảm nhận này có được, nhanh hay chậm phụ thuộc vào sự rèn luyện của các bạn!) Nhưng yêu cầu lại bắt tìm ra chính xác số lượng Na trong X → chắc chắn có sự đặc biệt riêng của giả thiết để chỉ có thể tìm ra được. Xem nào? Σsố mol Na trong X = số mol NaOH + NaAlO2 = độ dài đoạn OI trên đồ thị. Mà

OI  0, 06  0, 04 : 4  0, 07 .

4IK1  K1K 2   0,1  0, 06   0, 04

NH

OI  AK1  IK1  0, 06  IK1 .

nên

QU Y

Vậy 3,92 gam X chứa 0,07 mol Na   % m Na trong X  0, 07  23 : 3,92 100%  41, 07% . Câu 51: Chọn đáp án D

Cho từ từ dung dịch (Na2CO3; NaHCO3) vào dung dịch HCl xảy ra đồng thời các phản ứng (1); (2):

(ở đây chú ý tỉ lệ: cứ 1 giọt dung dịch chứa x mol NaHCO3 thì tương ứng chứa 2x mol Na2CO3). 2a

M

Na2CO3 + 2HCl   2NaCl + CO2 ↑ + H2O 4a

2a

NaHCO3 + HCl   NaCl + CO2 ↑ + H2O a

a

Kết hợp với giả thiết, ta có:

(1)

(2)

a

n

HCl phan ung

 5a  0, 2   n CO2   3a  0,12 mol.

Y

Dung dịch X cho vào dung dịch nước vôi trong dư (Ca(OH)2) xảy ra các phản ứng:

DẠ

Ca(OH)2 + 2NaHCO3   CaCO3↓ + 2NaOH.

Ca(OH)2 + Na2CO3

  CaCO3↓ +

2NaOH.  Nhận xét: toàn bộ số mol cacbon có trong X đều chuyển hết về kết tủa CaCO3.


L

Theo đó, bảo toàn nguyên tố cacbon, ta có: n C trong X   n Cban dau  n CO2   0,18  0,12  0, 06 mol.

FI CI A

Theo đó, yêu cầu khối lượng kết tủa thu được là m ket tua  0, 06 100  6 gam. Câu 52: Chọn đáp án B

OF

Mg 2  a mol c mol  Mg     3       NaHSO 4  Al   N 2 O    Sơ đồ quá trình phản ứng: Al       H 2O .  mol 2 NaNO H NH : b SO 3 2 Al NO       4 4    3 3     0,06mol   Na    c mol    115,28 gam

 Phân tích: 13,92 gam kết tủa là 0,24mol Mg(OH)2. Gọi số mol các chất như sơ đồ trên: (a + 0,06) mol Na trong X cùng 0,92mol Na trong NaOH cuối cùng đi về Na2SO4 và NaAlO2

ƠN

→ bảo toàn Na ta có: n Al3   a  0, 06   0,92  2a   0,98  a  mol. Theo đó: Khối lượng muối trong X là 0, 24  24   0,98  a   27  18b  23   a  0, 06   96a=115,28

NH

(1)

Bảo toàn điện tích các ion trong X: 0, 24  2   0,98  a   3  b   a  0, 06   2a (2)

QU Y

Giải hệ phương trình (1) và (2) ta được: a = 0,88 và b = 0,04mol. Bảo toàn electron mở rộng:

n

H

 10n H  10n N2O  2n H2  c 

0,88  10  0, 04  0, 04 mol. 12

Vậy, giá trị của V  2c  22, 4  1, 792 lít. Câu 53: Chọn đáp án C ứng

chính

một

số

xử

bản:

M

Phản

    0,15mol Mg 2   0,04mol    Mg  H 2SO 4     H  2  2 H O.   Na SO 4        2  NaNO 3   MgO      0,24mol  N;O     0,06mol      NH  4 

Y

Trong đó 55,92 gam kết tủa là 0,24 mol BaSO4 đọc ra mol gốc sunfat như trong sơ đồ.

DẠ

 Bài tập NaOH xử dung dịch Z sau phản ứng: Câu hỏi: 0,44mol Na trong NaOH thêm vào và một phần Na sẵn có trong X sẽ đi về đâu? À, đó là 0,24mol Na2SO4 → n Na trong Z  0, 24  2  0, 44  0, 04 mol.


→ Bảo toàn N có n Nspk  0, 02 mol; bảo toàn H có n H2O  0,16 mol → Bỏ cụm SO4 hai vế rồi bảo toàn O có ngay n O spk  0, 02 mol. Tỉ lệ n Nspk : n O spk  1:1 đọc cho ta biết khí sản phẩm khử khí T là NO. Câu 54. Chọn đáp án A.

FI CI A

Trước đó để ý ta suy từ Na ra có 0,04mol NaNO3 và từ SO4 ra 0,24 mol H2SO4.

L

Lượng Mg 2 trong Z đã biết là 0,21 mol → bảo toàn điện tích trong Z suy ra số mol NH 4 là 0,02.

Bảo toàn nguyên tố K   n Ka A 

OF

Giả sử sản phẩm khí hấp thụ vào dung dịch KOH sinh ra muối KaA (Aa- là gốc anion axit tạo muối). 0, 24  39a  A  n KOH 0, 24 gam.  mol   m Ka A  a a a

ƠN

Lại có: khối lượng hỗn hợp khí là 32  6, 08  25,92 gam.

  Khối lượng dung dịch muối là 25,92  400  425,92 gam.

0, 24  39a  A  100%  5, 69   A  62a . Tương ứng a  1  A  62 là gốc 425,92a

NH

Theo đó, C%  NO3 .

  Vậy trong sản phẩm khí có NO2, O2 và muối ban đầu là muối nitrat.

QU Y

Khi nhiệt phân muối nitrat thì sản phẩm rắn là muối nitrit hoặc oxit kim loại hoặc kim loại.  Giả thiết hợp chất rắn không tan trong nước   đó là oxit kim loại hoặc kim loại. t  Xét nếu 6,08 gam Z là oxit kim loại: M  NO3 n   M 2 O m  NO 2  O 2 (hóa trị m  n ). 0

Ta có n NO  n NO2  n KOH  0, 24 mol   n muèi  n M 

n 3 6, 08  1,92m  M  52 là kim loại Cr, muối là Cr  NO3 3 .   ứng với   m  3 0, 24

 M 

M

3

0, 24 0,12 6, 08 .   n M 2 Om   n n 2M  16m

Nhận xét: m muèi khan  0, 08  238  19, 04  32 gam   muối X là muối có kết tinh nước.

 n H2O X ngËm  0, 72 mol   m H2O X ngËm  32  19, 04  12,96 gam 

Y

Tỉ lệ 0, 72 : 0, 08  9   công thức muối X tương ứng là Cr  NO3 3 .9H 2 O .

DẠ

  Yêu cầu: %m O trong X  18  16 : 400  100%  72, 0% .

Câu 55. Chọn đáp án A.


48, 2  43, 4  0,3 mol 16

L

BTKL Ta có:   nO 

FI CI A

KMnO 4 : a mol  158a  122,5b  48, 2 a  0,15 mol    Gọi    0,3  2  0, 675  2  5a  6b b  0, 2 mol KClO3 : b mol 

KCl : 0,35 mol BTNT BTNT Clo     n HCl  0,35  0,15  2  0, 675  2  0, 2  1,8 mol MnCl2 : 0,15 mol Nhận xét: nếu 1 mol NaOH cho vào X mà phản ứng hết

OF

Câu 56. Chọn đáp án D. ⇒ chỉ tính riêng 1 mol NaNO3 trong Y cô cạn cho 1 mol NaNO2

đã nặng 69gam  67,55gam rồi → chứng tỏ Y gồm x mol NaNO3 + y mol NaOH dư.

ƠN

⇒ có hệ x  y  1 mol và 69x  40y  67,55 gam ||  x  0,95 mol; y  0, 05 mol.  chú ý thêm NaOH + Y → 0,05 mol khí ||  X chứa 0,05 mol NH 4 NO3 . Sơ đồ:

⇒ bảo toàn điện tích có n H

cßn d­

  NO   N;O   H 2 O . 3   0,95 mol  

NH

Mg 2 : 0, 4 mol   Mg 3   H : 0,1 mol   HNO  NH  : 0, 05 mol 0,4 mol 1,2 mol  4

 0,1 mol .

 bào toàn nguyên tố H có n H O  0, 45 mol  n O spk  0,3 mol (theo bảo toàn O).

QU Y

2

tiếp tục bảo toàn nguyên tố N có n N spk  0, 2 mol  m spk  m N  m O  7, 6 gam. Câu 57: Chọn đáp án A. 

Đặt m = 171 × 7x = 1197x → Y chứa 0,18 mol NaOH; 6,51x mol Ba(OH)2 và 0,9405x mol KOH.

M

Tương quan 2H (hay 1H2) và 1O → thêm 0,14 mol O vào m gam X → quy hết X về chỉ có các oxit.

Kết hợp với số liệu suy luận được ở Y, đọc ra (1197x + 0,14 × 16) gam hỗn hợp X lúc này gồm: 0,09 mol Na2O; 6,51x mol BaO và 0,47025x mol K2O. Theo đó, có ngay phương trình khối lượng: 1197x + 0,14 × 16 = 0,09 × 62 + 6,51x × 153 + 0,47025x × 94

→ m = 1179x = 25,5 gam.

Y

Thay ngược lại, dung dịch Y gồm: 0,18 mol NaOH; 0,1387 mol Ba(OH)2 và 0,02 mol KOH.

DẠ

Phản ứng vói CO2 thu kết tủa, ta chỉ cần quan tâm: nBa  0,1387 mol và CO2

OH    HCO3

0,348 mol  0,4774 mol

2

HCO3

OH    CO32  H 2O

0,348 mol  0,1294 mol

n

OH 

 0, 4774 mol


Vậy, giá trị của a = 0,1294 × 197 = 25,4918 gam. Câu 58: Chọn đáp án A. 

  0,03 mol     N O Cl    2  0,54 mol    H 2   H 2O    0,04 mol    

OF

 Mg 2  Mg   3 mo1  Al  NaNO  Al : a     3   * Sơ đồ phản ứng chính:       Al2O3   HCl   Na  : b mo1  Mg ( NO3 ) 2    mo1     NH 4 : c 6,76 g am

FI CI A

So sánh lượng CO32 và Ba2+ → số mol kết tủa BaCO3 tính theo CO32 là 0,1294 mol.

L

Theo đó, hấp thụ CO2 vào lượng OH-, thu được 0,1294 mol CO32 và 0,2186 mol HCO3 .

ƠN

Đọc quá trình, Al bị giữa lại trong dung dịch nên kết tủa T chỉ chứa Mg(OH)2 → 4,8 gam chất rắn là MgO, tương ứng với 0,12 mol. Gọi số mol ion các cation trong Y như sơ đồ

NH

→ ta có: 3a + b + c = 0,3 mol (theo bảo toàn điện tích).

(1)

Đặt câu hỏi: b mol Na trong NaNO3 và thêm 0,57 mol Na trong NaOH sau phản ứng với Y đi về đâu?

À, đi về 0,54 mol NaCl và a mol NaAlO2 → b + 0,57 = a + 0,54  a - b = 0,03.

(2)

QU Y

Lại theo bảo toàn nguyên tố H có (0,23 - 2c) mol H2O nên bảo toàn khối lượng cả sơ đồ, ta có: 6,76 + (85b + 19,71) = (2,88 + 27a + 23b + 18c + 19,17) + 1,4 + 18 × (0,23 - 2c)

(3)

Giải hệ các phương trình (1); (2) và (3) được: a = 0,08 mol; b = 0,05 mol và c = 0,01 mol. Ghép cụm NO3 bảo toàn O hoặc bảo toàn electron mở rộng có số mol Al2O3 là 0,01 mol. Theo đó, yêu cầu % m Al O trong X  0, 01102 : 6, 76 100%  15, 09% 3

M

2

Câu 59: Chọn đáp án D

* Nhận xét: 1,84 : 0,08 = 23 chứng tỏ Y có chứa H2; khí còn lại hóa nâu trong không khí là NO. Lập hệ phương trình khối lượng và số mol giải Y gồm: 0,02 mol H2 và 0,06 mol NO

Y

Sơ đồ quá trình (rút gọn và xử lý cơ bản):

DẠ

mol   MgSO 4 : 0,19mol  0,06 0,08 mol       NO   mol  NaNO3   Mg   Na SO : 0, 04       H 2O 2 4    H2     0,19 mol   H 2SO 4   NH 4 2 SO 4  0,02 mol 


4

4

L

Quan sát → bảo toàn electron có: 2nMg = 8n NH + 3nNO + 2n H2   n NH = 0,02 mol

FI CI A

  đọc ra m gam muối khan gồm: 0,19 mol MgSO4 + 0,04 mol Na2SO4 và 0,01 mol (NH4)2SO4

Theo đó, giá trị của m = 0,19 x 120 + 0,04 x 142 + 0,01 x 132 = 29,80 gam Câu 60: Chọn đáp án C

* Đồng nhất số liệu bằng cách nhân đôi giả thiết ở 2 phần (để tránh nhầm lẫn về sau) - Giải phần 1: chỉ có Al tạo khí: 2Al + 2NaOH   2NaAlO2 + 3H2↑

OF

  đọc ra từ 0,12 mol H2 có 0,08 mol Al, mà ΣnAl ban đầu = 0,4 mol   n Al2O3 trong Y = 0,16

mol

36,16 gam

NH

ƠN

0,08mol  Fe  Fe3O 4  t o  Al      Cu    m  43,84 gam * Phản ứng nhiệt nhôm: Al      Al O CuO  0,4 mol 2 3    O     0,16 mol tan trong NaOH  m gam Giả sử hỗn hợp X có x mol Fe3O4 và y mol CuO   ta có: 232x + 80y = 43,84 gam

(1)

- Giải phần 2: vì dùng dư HNO3 nên hỗn hợp đầu hay Y tác dụng đều cho cùng sản phẩm.

QU Y

Al  NO3 3    Al   Fe  NO3 3     NO  H 2 O * Rõ hơn, ta có sơ đồ quá trình: Fe3O 4   HNO3    CuO  Cu  NO3 2  0,18 mol      NH 4 NO3  Bảo toàn electron ta có: 3n Al  n Fe3O4  3n NO  8n NH+   m NH4 NO3  1, 2  10 x  gam 4

M

Theo đó, Σmmuối trong Z = 213 x 0,4 + 242 x 3x + 188y + (1,2 + 10x) = 212,32 gam (2)

Giải hệ các phương trình (1) và (2) ta được: x = 0,12 mol và y = 0,2 mol Vậy, m gam X gồm 27,84 gam Fe3O4 và 16,0 gam CuO. Câu 61: Chọn đáp án B

DẠ

Y

Mg  Mg 2+ : 0, 42mol  a mol        H 2 : 0, 2mol  MgO   3+ mol 2  Al : b SO     KHSO 4   4  Sơ đồ quá trình:     N 2 : 0, 01mol   H 2 O    + mol   Cl   Mg  NO3 2   HCl  K :a   NO : 0, 02mol  1,12 mol  mol   Al   NH 4 : c     23,88 gam


FI CI A

+ Gọi số mol các ion K+; Al3+ và NH 4 trong dung dịch Y lần lượt là a, b, c mol

L

NaOH dùng dư nên Al(OH)3 tạo ra bị hòa tan   24,36 gam kết tủa là 0,42 mol Mg(OH)2.

  Bảo toàn điện tích ta có: 0,42 x 2 + 3b + a + c = 2a + 1,12   -a + 3b + c = 0,28

Phản ứng với 1,72 mol NaOH. Đặt câu hỏi: a mol K và 1,72 mol Na trong NaOH cuối cùng đi về đâu?

Bảo toàn nguyên tố H có số mol H2O là (0,36 + ½ a – 2c) mol

OF

2 À, địa chỉ của chúng là b mol AlO 2 và 1,12 mol Cl-; a mol SO 4   a + b = 1,72 – 1,12 = 0,6

Rút gọn các phần K, SO4 và Cl ở hai vế rồi tiến hành bảo toàn khối lượng cả sở đồ, ta có:

7,16

ƠN

23,88 + (a + 1,12) = (0,42 x 24 + 27b + 18c) + 1,28 + 18 x (0,36 +

a - 2c)   8a + 27b – 18c = 2

Theo đó, giải hệ các phương trình, ta được a = 0,4 mol; b = 0,2 mol và c = 0,08 mol

NH

Vậy, giá trị của m = mmuối trong Y = 110,68 gam Câu 62: Chọn đáp án B.

QU Y

 Mg 2 1,08 mol  Mg        Al   NaHSO  2 3     Al SO4  CO2  4 * Sơ đồ quá trình phản ứng:       H 2O HNO3   Na  NO3   N 2O   Al2O3      MgCO3   0,32 mol   NH  0,12 mol   4  15,84 gam

149,16 gam

MZ = 44 mà chắc chắn một khí là CO2 (M = 44) nên khí còn lại là N2O và ta có mZ = 5,28 gam.

M

Bảo toàn khối lượng cả sơ đồ có mH 2O = 11,16 gam  mH 2O = 0,62 mol.

  Số mol NH 4 có trong dung dịch Y là 0,04 mol theo bảo toàn nguyên tố H.

NaOH dư xử lí dung dịch Y sau phản ứng, đọc quá trình  13,6 gam rắn khan là MgO  0,34 mol.

Y

 Giải dung dịch Y còn hai ẩn là Al3+ và NO3 . Đủ hai giả thiết là khối lượng và điện tích

DẠ

  bấm máy có trong Y: 0,16 mol Al3+ và 0,12 mol NO3 .

 số mol N2O trong Z là 0,08 mol theo bảo toàn nguyên tố N  còn lại là 0,04 mol CO2.


 bảo toàn electron có: 2nMg  3nAl  8nNH   8nN2O  nAl  0,12mol  nAl2O3  0, 02mol

FI CI A

4

L

 đọc ra X chứa 0,04 mol MgO và còn lại là 0,3 mol Mg.

Theo đó, %mAl2O3trong X  0, 02 102 :15,84 100%  12,88%. Câu 63: Chọn đáp án C. 

2  Phân tích: Ba(OH)2 dùng dư, trong dung dịch T có 0,06 mol SO 4 nên tủa có 0,06 mol BaSO4.

0,06 mol KHSO4 và 0,09 mol HC1 quan tâm đến 0,15 mol H+.

OF

0, 06  233  13,98 gam  49, 44 gam   ngoài BaSO4 còn 0,18 mol BaCO3 nữa.

ƠN

2  200 ml dung dịch X quan tâm đến a mol CO3 và b mol HCO3 . Cho H+ vào X xảy ra lần lượt:

Theo tỉ lệ phản ứng, ta có 0,15  a  0, 06 mol   a  0, 09 mol . Lại theo bảo toàn nguyên tố C, ta có: a  b  0, 06  0,18   b  0,15 mol .

  0,15   M  61 

NH

21,24 gam hỗn hợp E gồm 0,15 mol X dạng MHCO3 và

0, 09 mol N2(CO3)n. n

0, 09 6N   2N  60  n   21, 24   5M   223. n n

QU Y

M là kim loại kiềm nên ứng với M  23, n  1   N  18 là gốc NH4 (amoni).   muối Y là (NH4)2CO3   %mY trong E  0, 09  96 : 21, 24 100%  40, 68%.

Câu 64: Đáp án C

Tại x = 0,16 mol Al(OH)3 tan hết  n Al3 

1 1 n OH  n Ba  OH   0, 08 mol . 2 4 2

M

Tại y = 17,1 gam BaSO4 kết tủa hết, Al2(SO4)3 phản ứng vừa hết, AlCl3 chưa phản ứng. Tổng khối lượng kết tủa khi đó là

m BaSO4  m Al OH   233.3.n Al2 SO4   78.2.n Al2 SO4   17,1  n Al2 SO4   0, 02 3

3

3

Bảo toàn Al  n AlCl3  0, 04 mol  m  12,18 gam

Y

Câu 65: Đáp án D

Đặt a, b, c là số mol Ba, K, Al2O3

DẠ

 m O  16.3c  0, 2 137a  39b  102c 1 n H2  a  0,5b  0, 022  2 

3


Bảo toàn điện tích cho Z: 2.  0, 018  a   0, 038  b  3x  3 m  233a  78  2c  x   2,958  4 

FI CI A

L

Z chứa SO 24  0, 018  a  , Cl  0, 038  , K   b  , Al3  x 

Từ 1 ,  2  ,  3 ,  4   a  0, 006; b  0, 032; c  0, 015; x  0, 01  m  3, 6 Câu 66: Đáp án B Đặt a, b, c là số mol Al; Na và BaO  n H2  1,5a  0,5b  0, 085 1

 2

OF

Kết tủa gồm Al(OH)3 (x mol) và BaSO4 (c mol)  78x  233c  3,11 Dung dịch Z chứa SO 24  0, 03  c  , Cl  0,1 , Na   b  , Al3  a  x  Bảo toàn điện tích: 3  a  x   b  2  0, 03  c   0,1  3

 4

ƠN

m muoái  27  a  x   23b   0, 03  c  .96  0,1.35.5  7, 43

Từ (1), (2), (3), (4)  a = 0,04; b = 0,05; c = 0,01; x = 0,01  mX = 3,76

NH

Câu 67: Đáp án B Bảo toàn Al  n Al ban ñaàu  n Al OH   0,11 3

Bảo toàn electron: 3n Al  2n O  2n H2  n O  0,135

m  m Fe  m O  8, 04

Câu 68: Đáp án C

QU Y

n SO2  0,155  m Fe  20, 76  0,155.96  5,88

Số mol SO 24  nBaSO 4  0, 4  nH   0,8 .

Khối lượng Al = 4,59 gam  nAl = 0,17 và nAl2O3 = 0,03

M

Số mol NaOH phản ứng với Al3+ = 40,23 = 0,92 mol  nNaOH phản ứng với NH4+ = 0,015 mol

Số mol H+ tạo thành ion NH4+ = 40,015 = 0,06 mol Số mol H+ tạo H2 = 20,015 = 0,03 mol  nH+ tạo H2O = 0,8 – (0,06 + 0,03) = 0,71  nH2O = 0,355

Y

X + H2SO4 + NaNO3  Na2SO4 + Al2(SO4)3 + (NH4)2SO4 + T + H2O

DẠ

0,4

0,095

0,0475

0,115

0,0075

0,355

7,65 + 0,498 + 0,09585 = 0,0475142 + 0,115342 + 0,0075132 + mT + 0,35518 Khối lượng T = 1,47


Y

DẠ M

KÈ QU Y ƠN

NH

FI CI A

OF

L


KIM LOẠI KIỀM- KIỀM THỔ- NHÔM

X

Y

Z

T

NaOH

-

+

-

-

HCl

+

+

-

FeCl3

+

+

+

Biết (+) là có phản ứng, (-) là không phản ứng. X, Y, Z, T lần lượt là B. Mg, Al, Cu, Ag.

C. Ag, Al, Cu, Mg.

-

D. Mg, Cu, Al, Ag.

OF

A. Mg, Al, Ag, Cu.

FI CI A

Dung dịch

L

Câu 1(Sở Bắc Ninh). Thực hiện một số thí nghiệm với 4 kim loại, thu được kết quả như sau:

Câu 2(Sở Bắc Ninh). Để phản ứng vừa đủ với m gam Al cần 100 ml dung dịch NaOH 1,50M. Giá trị của

A. 8,10.

ƠN

m là B. 4,05.

C. 5,40.

D. 2,70.

Câu 3(Sở Hà Tĩnh-001): Cho từ từ 525 ml dung dịch KOH 1M vào 100 ml dung dịch Al(NO3)3 x mol/l,

A. 0,850.

B. 1,125.

NH

sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 5,85 gam kết tủa. Giá trị của x là C. 2,250.

D. 1,500.

Câu 4(THPT Chuyên Gia Định-HCM).. Hòa tan m gam hỗn hợp hai muối gồm CaCO3 và KHCO3 vào

QU Y

dung dịch HCl dư, khí sinh ra hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch LiOH 0,1M, NaOH 0,3M và KOH 0,2M, thu được dung dịch chứa 3,08 gam chất tan. Giá trị của m là A. 3,2.

B. 1,0.

C. 2,0.

D. 1,5.

Câu 5(THPT Chuyên Gia Định-HCM).. Cho Al tác dụng với dung dịch X tạo ra khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 32. X là dung dịch nào sau đây?

B. HNO3 loãng.

M

A. HCl.

C. HNO3 đặc, nóng.

D. H2SO4 đặc, nóng.

Câu 6(THPT Ngô Quyền-HP). Hòa tan hoàn toàn 21,24 gam hỗn hợp gồm muối hiđrocacbonat (X) và muối cacbonat (Y) vào nước thu được 200 ml dung dịch Z. Cho từ từ 200 ml dung dịch KHSO4 0,3M và HCl 0,45M vào 200 ml dung dịch X, thu được 1,344 lít khí CO2 (đktc) và dung dịch T. Cho

Y

dung dịch Ba(OH)2 dư vào T, thu được 49,44 gam kết tủa. Biết X là muối của kim loại kiềm. Nhận định nào sau đây là sai?

DẠ

A. (X) là muối natri hiđrocacbonat chiếm 59,32% về khối lượng hỗn hợp. B. (X) và (Y) đều có tính lưỡng tính. C. (Y) là muối kali cacbonat chiếm 57,63% về khối lượng hỗn hợp. Trang 1/4 - Mã đề 001


D. (X) và (Y) đều bị phân hủy bởi nhiệt. Câu 7(THPT Nguyễn Khuyến- HCM): Hấp thụ hoàn toàn khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 aM, khối

Giá trị của V1 là A. 6,72.

B. 11,20.

C. 10,08.

OF

FI CI A

L

lượng kết tủa tạo ra phụ thuộc vào thể tích khí CO2 (đktc) được biểu diễn bằng đồ thị sau:

D. 8,96.

ƠN

Câu 8(Sở Bà Rịa Vũng Tàu Lần 1): Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2. (b) Cho dung dịch NaHSO4 vào dung dịch BaCl2.

NH

(c) Cho hỗn hợp Na2O và Al ( tỉ lệ mol 2 : 3) vào nước dư. (d) Dẫn khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2.

QU Y

(e) Đun nóng dung dịch gồm CaCl2 và NaHCO3.

Sau khi các phản ứng xảy ra, số thí nghiệm có chất kết tủa trong ống nghiệm là A. 3.

B. 2.

C. 4.

D. 5.

Câu 9(Sở Bà Rịa Vũng Tàu Lần 1): Cho các phát biểu sau:

M

(a) Nước cứng là nước chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+.

(b) Na2CO3 là chất được dùng làm thuốc chữa bệnh đau dạ dày do dư axit. (c) Để bảo quản kim loại kiềm nên ngâm vào ancol etylic.

Y

(d) Thạch cao nung (CaSO4.H2O) được dùng làm chất đúc tượng, bó bột trong y tế.

DẠ

(e) Quặng boxit có thành phần chính là Fe2O3. (f) Các kim loại kiềm thổ đều tác dụng mạnh với nước.

Số phát biểu đúng là A. 2.

B. 3.

C. 5.

D. 4. Trang 2/4 - Mã đề 001


Câu 10(THPT Nguyễn Khuyến- HCM): Cho m gam hỗn hợp gồm BaO và Ba vào bình đựng 150 gam dung dịch H2SO4 x% (dùng dư 20% so với dung dịch lượng phản ứng). Kết thúc phản ứng, thu được 2,24 đây? B. 5.

C. 14.

D. 13.

FI CI A

A. 6,5.

L

lít H2 (đktc) đồng thời khối lượng dung dịch giảm 16,2 gam. Giá trị của x gần nhất với giá trị nào sau

Câu 11(THPT Nguyễn Khuyến- HCM): Một cốc nước chứa: Ca2+ (0,02 mol); HCO3- (0,14 mol); Na+ (0,1 mol); Mg2+ (0,06 mol); Cl- (0,08 mol); SO42- (0,02 mol). Đun sôi cốc nước trên cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì nước còn lại trong cốc là

B. có tính cứng vĩnh cửu.

C. có tính cứng toàn phần.

D. có tính cứng tạm thời.

OF

A. là nước mềm.

Câu 12(SGD Hà Nội). Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch chứa ZnSO4. Số mol kết

QU Y

NH

ƠN

tủa thu được (y mol) phụ thuộc vào số mol KOH phản ứng (x mol) được biểu diễn theo đồ thị sau:

Giá trị của b là A. 0,20.

B. 0,15.

C. 0,10.

D. 0,11.

M

Câu 13(Chuyên Nguyễn Trãi- Hải Dương): Cho 400 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch chứa x mol

A. 0,15.

AlCl3 thì thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị x là B. 0,125.

C. 0,3.

D. 0,1

Câu 14(Chuyên Nguyễn Trãi- Hải Dương): Cho m gam hỗn hợp X gồm K, Ca tan hết trong dung dịch

Y

Y chứa 0,12 mol NaHCO3 và 0,05 mol CaCl2, sau phản ứng thu được 8 gam kết tủa và thoát ra 1,12 lít khí

DẠ

(ở đktc). Giá trị của m là A. 2,32.

B. 3,15.

C. 2,76.

D. 1,98.

Trang 3/4 - Mã đề 001


Câu 15(Chuyên Nguyễn Trãi- Hải Dương): Cho hai dung dịch A chứa KOH 1M và Ba(OH)2 0,5M; dung dịch B chứa AlCl3 1M và Al2(SO4)3 0,5M. Cho V1 lít dung dịch A vào V2 lít dung dịch B thu được V2 là B. 4,51 hoặc 0,99.

C. 1,60.

D. 0,99.

FI CI A

A. 4,51 hoặc 1,60.

L

53,92 gam kết tủa. Cho dung dịch BaCl2 dư vào V2 lít dung dịch B thu được 69,9 gam kết tủa. Tỉ lệ V1 :

Câu 16(THPT Chuyên Hạ Long). Cho 150 ml dung dịch NaHCO3 1M vào dung dịch chứa 0,1 mol axit fomic đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được V lít CO2 (đktc). Giá trị của V là A. 0,224.

B. 0,336.

C. 2,24.

D. 3,36.

OF

Câu 17(THPT Chuyên Hạ Long). Cho 27,4 gam kim loại Ba vào 120 gam dung dịch hỗn hợp chứa 0,05 mol (NH4)2SO4 và 0,05 mol CuSO4 sau đó đun nóng để đuổi hết khí. Sau khi kết thúc tất cả các phản ứng thu được dung dịch X (coi như nước bay hơi không đáng kể). Nồng độ % của chất tan trong

A. 14,60%.

ƠN

dung dịch X là B. 14,92%.

C. 9,75%.

D. 12,80%.

Câu 18(THPT Chuyên Hạ Long). Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dich A chứa a mol Ba(OH)2 và

QU Y

NH

b mol Ba(AlO2)2. Đồ thị biểu diễn số mol Al(OH)3 theo số mol HCl như sau:

Nếu cho dung dịch A ở trên tác dụng với 820 ml dung dịch H2SO4 1M thì thu được bao nhiêu gam kết

A. 108,80.

B. 106,20.

M

tủa?

C. 102,56.

D. 101,78.

Câu 19(THPT Chuyên Hạ Long). Hòa tan hết 0,3 mol hỗn hợp X gồm Ca và Ba trong dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y chứa a gam muối. Cho dung dịch Na2CO3 đến dư vào dung dịch Y thu được 36 gam kết tủa. Giá trị của a là B. 39,3.

C. 30,9.

D. 32,7.

DẠ

Y

A. 35,8.

Câu 20(THPT Ngô Quyền-HP). Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Al2O3 và Na vào nước, thu được dung dịch Y và x lít khí H2 (đktc). Cho từ từ dung dịch HCl 1M vào Y, lượng kết tủa Al(OH)3 (m gam) phụ thuộc vào thể tích dung dịch HCl (V ml) được biểu diễn bằng đồ thị dưới đây: Trang 4/4 - Mã đề 001


L FI CI A

Giá trị của x là A. 5,04.

B. 10,08.

C. 3,36.

D. 1,68.

Câu 21(THPT Chuyên ĐH Vinh- Lần 2): Dung dịch X gồm KHCO3 a M và Na2CO3 1M. Dung dịch Y

OF

gồm H2SO4 0,25M và HCl 1,5M. Nhỏ từ từ đến hết 100 ml dung dịch X vào 100 ml dung dịch Y, thu được 2,688 lít (đktc) khí CO2. Nhỏ từ từ cho đến hết 100 ml dung dịch Y vào 100 ml dung dịch X thu được dung dịch E. Cho dung dịch Ba(OH)2 tới dư vào E, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn

A. 0,5 và 20,600.

B. 0,5 và 15,675.

ƠN

toàn. Giá trị của a và m lần lượt có thể là

C. 1,0 và 20,600.

D. 1,0 và 15,675.

Câu 22(Cụm 8 trường chuyên- Lần 2): Sục 0,15 mol khí CO2 vào 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau

A. 19,70 gam

B. 29,55 gam

NH

khi kết thúc phản ứng, thu được m gam kết tủa. Giá trị m là

C. 23,64 gam

D. 39,40 gam

QU Y

Câu 23(Cụm 8 trường chuyên- Lần 2): Cho hỗn hợp gồm Na, K, Ba và Al vào lượng nước dư, thấy thoát ra V lít khí H2 (đktc); đồng thời thu được dung dịch X và rắn không tan Y. Sục khí CO2 dư vào X, thu được 12,48 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 7,168 lít

B. 3,584 lít

C. 7,616 lít

D. 8,960 lít

Câu 24(THPT Gia Lộc II- HD): Cho 150 ml dung dịch NaOH 2M vào 80 ml dung dịch AlCl3 B. 6,24.

C. 7,8.

D. 1,56.

A. 3,12.

M

1M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

Câu 25(THPT Gia Lộc II- HD): Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư), sinh ra 2,24 lít khí X (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Khí X là

Y

A. N2.

B. NO.

C. NO2.

D. N2O.

DẠ

Câu 26(THPT Gia Lộc II- HD): Hoà tan hoàn toàn a gam hỗn hợp Al và Al2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng, thu được dung dịch X và 1,008 lít khí H2 (đktc). Cho từ từ dung dịch NaOH 1M vào X, số mol kết tủa Al(OH)3 phụ thuộc vào thể tích dung dịch NaOH được biểu diễn bằng đồ thị sau: n (mol) Trang 5/4 - Mã đề 001


L 0,24

0,36

0,56

V (lít)

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

Giá trị của a là

FI CI A

0

Trang 6/4 - Mã đề 001


A. 2,34.

B. 7,95.

C. 2,43.

D. 3,87.

Câu 27(THPT Gia Lộc II- HD): Hòa tan hoàn toàn a gam kim loại Ba vào nước thu được dung dịch

L

A. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 (đktc) vào dung dịch A thu được b gam kết tủa đồng thời thấy khối b lần lượt là A. 8,22 và 17,76.

B. 10,96 và 15,76.

C. 10,96 và 11,82.

FI CI A

lượng dung dịch A giảm 7,42 gam so với ban đầu. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, giá trị của a và D. 8,22 và 11,82

Câu 28(THPT Mạc Đĩnh Chi): Hấp thụ hết 11,2 lít CO2 (đktc) vào 350 ml dd Ba(OH)2 1M. Khối lượng kết tủa thu được B. 78,8g

C. 39,4g

D. 20,5g

OF

A. 19,7g

Câu 29(THPT Mạc Đĩnh Chi): Cho V ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M tác dụng với dung dịch NaOH 0,2 M nhận thấy số mol kết tủa phụ thuộc vào thể tích dung dịch NaOH theo đồ thị sau. Thể tích của dung

0

QU Y

180

NH

sè mol Al(OH)3

A. 200ml

ƠN

dịch Al2(SO4)3 trong thí nghiệm trên là

B. 100ml.

V (ml) NaOH

340

C. 150ml

D. 250ml

Câu 30(THPT Chuyên Gia Định-HCM).. Cho CO2 vào dung dịch Ca(OH)2, phản ứng hoàn toàn. Kết

DẠ

Y

M

quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau

Giá trị của x là A. 0,01.

B. 0,02.

C. 0,05.

D. 0,04. Trang 7/4 - Mã đề 001


Câu 31(THPT Chuyên Hưng Yên): Hòa tan m gam Al bằng dung dịch NaOH dư. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là B. 2,7

C. 2,025

D. 4,05

L

A. 8,1

FI CI A

Câu 32(THPT Chuyên Hưng Yên): Cho một lượng hỗn hợp X gồm Ba và Na vào 200 ml dung dịch Y gồm HCl 0,1M và CuCl2 0,04M. Kết thúc các phản ứng, thu được 0,448 lít khí (đktc) và m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 3,92

B. 0,98

C. 0,784

D. 1,96

Câu 33(THPT Chuyên Hưng Yên): Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na2CO3, K2CO3, BaCO3

OF

bằng dung dịch HCl dư thu được khí X và dung dịch Y. Để hấp thụ hoàn toàn khí X cần lượng tối thiểu 150 ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Cô cạn dung dịch Y thu được 51,15 gam muối khan. Giá trị của m là A. 49,50 gam

B. 58,80 gam

C. 47,85 gam

D. 54,825 gam

ƠN

Câu 34(Đề chuẩn cấu trúc-12): Cho 10 gam hỗn hợp gồm KHCO3 và CaCO3 vào dung dịch HCl (dư), thể tích khí (đktc) thu được là B. 1,12.

C. 2,24.

D. 4,48.

NH

A. 3,36.

Câu 35(Đề chuẩn cấu trúc-12): Để hòa tan hoàn toàn 5,4 gam Al cần dùng vừa đủ Vml dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị của V là: B. 200.

QU Y

A. 400.

C. 300.

D. 100.

Câu 36(Đề chuẩn cấu trúc-06): Cho 16,44 gam Ba vào 100 ml dung dịch HCl 0,6M và AlCl3 0,9M. Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng m gam so với ban đầu. Giá trị của m là? A. 11,52

B. 11,76

C. 11,84

D. 11,92

M

Câu 37(Đề chuẩn cấu trúc-06): Nhỏ từ từ dung dịch chứa 0,15 mol HCl vào dung dịch chứa Na2CO3

0,03 mol, NaHCO3 0,04 mol và K2CO3 0,06 mol thu được V lít khí CO2 (đktc) . Giá trị của V là: A. 1,344

B. 2,24

C. 1,792

D. 2,688

Câu 38(Đề chuẩn cấu trúc-06): Hòa tan hết 37,86 gam hỗn hợp gồm Ba, BaO, Al và Al2O3 vào lượng

Y

nước dư, thu được dung dịch X và 0,12 mol khí H2. Cho dung dịch HCl dư vào X, phản ứng được biểu

DẠ

diễn theo đồ thị sau: Số mol Al(OH)3

a

Trang 8/4 - Mã đề 001


L B. 0,18.

C. 0,12.

D. 0,16.

OF

A. 0,15.

FI CI A

Giá trị của a là

ƠN

Câu 39(Đề chuẩn cấu trúc-07): Cho 13,7 gam Ba vào 100 ml dung dịch HCl 0,2M; Al2(SO4)3 0,4M và AlCl3 0,4M. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là? A. 27,98

B. 32,64

C. 38,32

D. 42,43

NH

Câu 40(Đề chuẩn cấu trúc-07): Nhỏ rất từ từ dung dịch chứa 0,03 mol K2CO3 và 0,06 mol KHCO3 vào dung dịch chứa 0,08 mol HCl. Sau khi các phản ứng hoàn toàn thấy thoát ra x mol khí CO2. Giá trị của x là: B. 0,04

QU Y

A. 0,05

C. 0,06

D. 0,035

Câu 41(Đề chuẩn cấu trúc-07): Hòa tan hết 17,78 gam hỗn hợp gồm Ba, BaO, Al và Al2O3 vào lượng nước dư, thu được dung dịch X và 0,1 mol khí H2. Cho dung dịch HCl dư vào X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:

M

Số mol Al(OH)3

0,12

0,35

Số mol HCl

DẠ

Y

a

Trang 9/4 - Mã đề 001


Giá trị của a là A. 0,05.

B. 0,02.

C. 0,03.

D. 0,06.

L

Câu 42(Đề chuẩn cấu trúc-08): Cho 8,22 gam Ba vào 100 ml dung dịch HCl 0,3M và AlCl3 0,7M. Sau

A. 2,34

B. 3,12

FI CI A

phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là? C. 1,56

D. 3,90

Câu 43(Đề chuẩn cấu trúc-08): Hoà tan hỗn hợp gồm: K2O, BaO, Al2O3, Fe3O4 vào nước (dư), thu được dung dịch X và chất rắn Y. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra

A. Al(OH)3.

B. Fe(OH)3.

C. K2CO3.

OF

hoàn toàn thu được kết tủa là

D. BaCO3

Câu 44(Đề chuẩn cấu trúc-08): Nhỏ từ từ 300 ml dung dịch A chứa Na2CO3 0,5M và NaHCO3 4/3M

A. 6,048

ƠN

vào 420 ml dung dịch HCl 1M thấy V lít khí CO2 (đktc) thoát ra. Giá trị của V là: B. 6,72

C. 7,392

D. Đáp án khác

Câu 45(Đề chuẩn cấu trúc-08): Hòa tan hết 12,1 gam hỗn hợp gồm Ca, CaO, Al và Al2O3 vào lượng

NH

nước dư, thu được dung dịch X và 0,11 mol khí H2. Cho dung dịch HCl dư vào X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:

a

0,36

Số mol HCl

M

0,10

QU Y

Số mol Al(OH)3

DẠ

Y

Giá trị của a là

A. 0,06.

B. 0,08.

C. 0,10.

D. 0,12.

Trang 10/4 - Mã đề 001


Câu 46(Sở Yên Bái Lần 1-017). Cho dung dịch NaOH dư vào 150 ml dung dịch (NH4)2SO4 1M. Sau khi đun nóng nhẹ, thể tích khí thu được (đktc) là B. 7,62 lít.

C. 3,36 lít.

D. 33,60 lít.

L

A. 6,72 lít.

cần 100 ml dung dịch H2SO4 1M. Giá trị của m là A. 9,2

B. 6,9.

C. 2,3.

FI CI A

Câu 47(Sở Yên Bái Lần 1-017). Hòa tan m gam natri vào nước thu được dung dịch X. Để trung hòa X

D. 4,6.

Câu 48(Sở Yên Bái Lần 1-017). Hai kim loại kiềm X và Y thuộc 2 chu kì liên tiếp nhau trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Hòa tan X, Y vào nước dư, thu được 0,336 lít khí (đktc) và dung dịch Z. Cho

A. Na và K.

OF

HCl dư vào dung dịch Z, thu được 2,075 gam muối. Hai kim loại X, Y là B. Li và K.

C. Li và Na.

D. K và Rb.

cần 100 ml dung dịch H2SO4 1M. Giá trị của m là A. 11,7.

B. 7,8.

ƠN

Câu 49(Sở Yên Bái lần 1-018). Hòa tam m gam kali vào nước thu được dung dịch X. Để trung hòa X

C. 1,95.

D. 3,9.

NH

Câu 50(Sở Yên Bái lần 1-018). Cho dung dịch NaOH dư vào 150 ml dung dịch (NH4)2SO4 1M. Sau khi đun nóng nhẹ để phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng muối thu được là A. 42,6 gam.

B. 21,3 gam.

C. 26,5 gam.

D. 19,8 gam.

QU Y

Câu 51(Sở Yên Bái lần 1-018). M là hỗn hợp 2 kim loại kiềm X và Y thuộc 2 chu kì kế tiếp. Cho M tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được a gam 2 muối. Mặt khác, cho M tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 thì thu được 1,1807a gam 2 muối. X và Y là A. Li và Na.

B. K và Rb.

C. Na và K.

D. Rb và Cs.

M

Câu 52(Sở Yên Bái Lần 1- 019). Hòa tan m gam natri vào nước thu được dung dịch X. Trung hòa X cần

A. 4,6.

150 ml dung dịch H2SO4 1M. Giá trị của m là B. 2,3.

C. 6,9.

D. 9,2.

Câu 53(Sở Yên Bái Lần 1- 019). Cho dung dịch NaOH dư vào 150 ml dung dịch (NH4)2SO4 aM, đun

Y

nóng nhẹ thu được 6,72 lít khí (đktc). Giá trị của a là

DẠ

A. 0,5.

B. 1,5.

C. 1.

D. 2.

Câu 54(Sở Yên Bái Lần 1- 019). Hòa tan hoàn toàn 8,5 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại kiềm X, Y (ở hai chu kì liên tiếp, MX < MY) vào nước, thu được 3,36 lít H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp ban đầu là Trang 11/4 - Mã đề 001


A. 72,95%.

B. 54,12%.

C. 27,05%.

D. 45,89%.

Câu 55(Sở Yến Bái Lần 1-020). Hòa tan m gam natri vào nước thu được dung dịch X. Trung hòa X cần

B. 4,6.

C. 9,2.

D. 2,3.

FI CI A

A. 6,9.

L

100 ml dung dịch H2SO4 0,5M. Giá trị của m là

Câu 56(Sở Yến Bái Lần 1-020). Cho dung dịch NH4NO3 tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, sau khi đun nóng nhẹ thu được 4,48 lít khí (đkc) và m gam muối. Giá trị của m là A. 33,1.

B. 39,8.

C. 16,0.

D. 26,1.

Câu 57(Sở Yến Bái Lần 1-020). Hai kim loại kiềm thổ X và Y thuộc 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần

OF

hoàn các nguyên tố hóa học. Hòa tan X, Y vào nước dư, thu được 0,336 lít khí (đktc) và dung dịch Z. Cho HCl dư vào dung dịch Z, thu được 1,515 gam muối. Hai kim loại X, Y là B. Be và Mg.

C. Ca và Sr.

D. Mg và Ba.

ƠN

A. Mg và Ca.

Câu 58(Sở Hải Phòng). Hòa tan hết a mol Al vào dung dịch chứa 2a mol NaOH thu được dung dịch X.

A. Dung dịch X có pH nhỏ hơn 7.

NH

Kết luận nào sau đây là đúng?

B. Sục CO2 dư vào dung dịch X thu được a mol kết tủa.

QU Y

C. Thể tích khí H2 thu được là 2,24a lít (đktc).

D. Dung dịch X không phản ứng với dung dịch CuSO4. Câu 59(Sở Hải Phòng). Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,25 mol Al2O3 và 0,4 mol BaO vào nước dư, thu được dung dịch E. Nhỏ từ từ dung dịch HCl k (M) vào E, số mol kết tủa (y mol) thu được phụ thuộc

DẠ

Y

M

vào số mol HCl phản ứng (x mol) được biểu diễn theo đồ thị sau:

Giá trị của k là A. 2,0.

B. 1,5.

C. 2,5.

D. 1,8.

Trang 12/4 - Mã đề 001


Câu 60(Sở Hải Phòng). Hấp thụ hết 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa x mol KOH và y mol K2CO3, thu được 200 ml dung dịch X. Cho từ từ đến hết 100 ml dung dịch X vào 300 ml dung dịch HCl dư, thu được 39,4 gam kết tủa. Giá trị của x là B. 0,10.

C. 0,30.

D. 0,20.

FI CI A

A. 0,05.

L

0,5M, thu được 2,688 lít khí (đktc). Mặt khác, cho 100 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2

Câu 61(Sở Thanh Hóa): Cho từ từ 160 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch NaAlO2 1M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 3,12.

B. 6,24.

C. 7,80.

D. 4,68.

OF

Câu 62(Sở Thanh Hóa): Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa a mol NaOH và b mol Na2CO3 thu được dung dịch X. Chia X thành hai phần bằng nhau:

- Phần 1: Cho từ từ vào120 ml dung dịch HCl 1M, thu được 2,016 lít CO2 (đktc).

ƠN

- Phần 2: Cho tác dụng hết với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 29,55 gam kết tủa.

A. 2 : 3.

B. 2 : 1.

C. 1 : 2.

NH

Tỉ lệ a : b tương ứng là

D. 2 : 5.

Câu 63(Sở Thanh Hóa): Hòa tan hoàn toàn a gam Al trong dung dịch Ba(OH)2, thu được dung dịch X. Nhỏ rất từ từ dung dịch H2SO4 0,5M vào dung dịch X và lắc nhẹ để các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Đồ thị

M

QU Y

biểu diễn sự phụ thuộc tổng khối lượng kết tủa (m gam) theo thể tích dung dịch H2SO4 (V ml) như sau:

Giá trị của a là

Y

A. 5,40.

B. 8,10.

C. 4,05.

D. 6,75.

DẠ

Câu 64(Sở Thanh Hóa): Cho 6,048 gam Mg phản ứng hết với 189 gam dung dịch HNO3 40% thu được dung dịch X (không chứa muối amoni) và hỗn hợp khí là oxit của nitơ. Thêm 392 gam dung dịch KOH 20% vào dung dịch X, đun (cả phần dung dịch và kết tủa) đến cạn được chất rắn Y, nung Y đến khối lượng

Trang 13/4 - Mã đề 001


không đổi thu được 118,06 gam chất rắn Z. Xác định nồng độ phần trăm của Mg(NO3)2 trong hỗn hợp X là B. 17,2%.

C. 21,2%.

D. 24,8%.

L

A. 19,7%.

FI CI A

Câu 65(Sở Bắc Giang lần 1-202): Để oxi hóa hết 6,0 gam kim loại R (hóa trị II) cần vừa đủ 0,15 mol khí Cl2. Kim loại R là A. Ca.

B. Mg.

C. Ba.

D. Be.

Câu 66(Sở Bắc Giang lần 1-202): Hòa tan hoàn toàn 9,4 gam K2O vào 70,6 gam nước, thu được dung

A. 16.

B. 18.

C. 22.

D. 14.

OF

dịch KOH có nồng độ x%. Giá trị của x là

Câu 67(Sở Bắc Giang lần 1-202): Hòa tan m gam hỗn hợp gồm K2O, ZnO vào nước chỉ thu được dung

QU Y

NH

ƠN

dịch X trong suốt. Cho từ từ dung dịch HCl vào X, kết quả được biểu diễn trên đồ thị sau:

Giá trị của m là A. 125,1.

B. 172,1.

C. 106,3.

D. 82,8.

Câu 68(Sở Bắc Giang lần 1-203): Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch hỗn hợp gồm

DẠ

Y

bằng đồ thị sau:

M

Na2SO4 và Al2(SO4)3. Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa (m gam) vào số mol Ba(OH)2 được biểu diễn

Giá trị của x là A. 0,30.

B. 0,20.

C. 0,25.

D. 0,28. Trang 14/4 - Mã đề 001


Câu 69(Sở Bắc Giang lần 1-203): Hòa tan hoàn toàn 1,62 gam Al vào 280 ml dung dịch HNO3 1M, thu được dung dịch A và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Mặt khác, cho hai kim loại kiềm X, Y (thuộc hai chu kỳ liên tiếp trong bảng tuần hoàn) tác dụng với 500 ml dung dịch HCl a mol/l, thu được dung dịch

L

B và 2,8 lít khí H2 (đktc). Khi cho dung dịch A tác dụng với dung dịch B, thu được 1,56 gam kết tủa. Giá

A. 0,30.

B. 0,15.

FI CI A

trị của a là C. 0,50.

D. 0,25.

Câu 70(Sở Bắc Giang Lần 1-204): Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư), sinh ra V lít khí NO (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là B. 1,12.

C. 4,48.

D. 2,24.

OF

A. 3,36.

Câu 71(Sở Bắc Giang Lần 1-204): Cho 12 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch X và V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm N2O và N2 có tỉ khối so với H2 bằng 18. Cô cạn cẩn thận toàn bộ

A. 2,240.

ƠN

dung dịch X, thu được 75 gam muối khan. Giá trị của V là B. 2,688.

C. 2,480.

D. 2.016.

Câu 72(Sở Bắc Giang Lần 1-204): Cho từ từ đến hết 100 ml dung dịch HCl 0,48M vào 150 ml dung dịch là B. 336,0.

C. 224,0.

D. 179,2.

QU Y

A. 268,8.

NH

gồm KOH 0,14M và K2CO3 0,08M. Sau phản ứng hoàn toàn thu được V ml khí CO2 (đktc). Giá trị của V

Câu 73(Sở Bắc Giang Lần 1-204): Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Al và Al2O3 vào nước dư, thu được dung dịch Y và 5,6 lít khí H2 (đktc). Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl 1M vào dung dịch Y. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa Al(OH)3 theo thể tích dung dịch HCl

Y

M

1M như sau:

DẠ

Giá trị của m là A. 99,00.

B. 47,15.

C. 49,55.

D. 56,75.

Trang 15/4 - Mã đề 001


Câu 74(THPT Thái Phiên Lần 1): Cho một lượng hỗn hợp X gồm Ba và Na vào 100 ml dung dịch Y gồm HCl 0,4M và FeCl3 0,3M. Kết thúc các phản ứng, thu được 1,12 lít khí (ở đktc) và m gam kết

B. 2,140.

C. 1,070.

D. 3,210.

FI CI A

A. 2,675.

L

tủa. Giá trị của m là

Câu 75(THPT Thái Phiên Lần 1): Dẫn từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch chứa đồng thời NaOH và Ba(OH)2. Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa vào thể tích khí CO2 ở đktc được biểu diễn bằng đồ

Giá trị của m là A. 5,91.

B. 7,88.

NH

ƠN

OF

thị bên.

C. 11,82.

D. 9,85.

(đktc). Giá trị của m là A. 2,70.

QU Y

Câu 76(Sở Quảng Nam): Hòa tan hoàn toàn m gam Al trong dung dịch NaOH dư, thu được 3,36 lít khí

B. 4,05.

C. 5,40.

D. 8,10.

Câu 77(Sở Quảng Nam): Hỗn hợp X gồm MgCO3 và CaCO3. Cho m gam X vào 500 ml dung dịch HCl 1,2 M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và dung dịch Y chứa m1 gam chất

A. (16,8; 20).

M

tan. Giá trị của m1 nằm trong khoảng nào sau đây? B. (26,3; 29,5).

C. (19,0; 22,2).

D. (16,8; 18,4).

Câu 78(Sở Hưng Yên). Khi sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch hỗn hợp chứa a mol Ca(OH)2 và b

DẠ

Y

mol NaOH. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn ở đồ thị sau:

Trang 16/4 - Mã đề 001


L FI CI A

Tỉ lệ a : b là A. 5 : 4.

B. 2 : 3.

C. 4 : 3.

D. 4 : 5.

OF

Câu 79(Sở Hưng Yên). Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hòa tan hoàn toàn 21,9 gam X vào nước, thu được 1,12 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y chứa 20,52 gam Ba(OH)2. Hấp thụ hoàn toàn 6,72 lít khí CO2 vào Y thu được m gam kết tủa. Biết thể tích các khí đo ở đktc. Giá trị gần nhất của m là B. 15,5.

C. 23,5.

ƠN

A. 21,5.

D. 22,5.

Câu 80(Sở Hưng Yên). Hấp thụ hết 6,72 lít CO2 lít khí CO2 (đktc) vào 1,25 lít dung dịch Ba(OH)2 0,2M.

A. 29,55.

B. 19,70.

NH

Khối lượng kết tủa thu được là

C. 39,40.

D. 59,10.

QU Y

Câu 81(Sở Hà Tĩnh-002): Cho từ từ 350 ml dung dịch NaOH 1M vào 100 ml dung dịch AlCl3 x mol/l, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,9 gam kết tủa. Giá trị của x là A. 0,75.

B. 0,50.

C. 1,00.

D. 1,50.

Câu 82(Sở Hà Tĩnh-002): Cho 10,8 gam hỗn hợp gồm Mg và MgCO3 (có tỉ lệ số mol 1:1) vào dung dịch

M

H2SO4 loãng (dư), thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là B. 8,96.

C. 6,72.

D. 2,24.

A. 4,48.

Câu 83(Sở Hà Tĩnh-002): Dung dịch X chứa H2SO4 0,2M và HCl 0,1M, dung dịch Y chứa KHCO3 0,3M và BaCl2 0,1M. Cho 0,5 lít dung dịch X phản ứng với 0,5 lít dung dịch Y và đun nóng, sau phản ứng hoàn toàn thấy tổng khối lượng các chất trong dung dịch thu được giảm m gam (giả sử nước bay hơi không đáng

DẠ

Y

kể). Giá trị của m là A. 18,25.

B. 22,65.

C. 11,65.

D. 10,34.

Câu 84(Sở Hà Tĩnh-002): Cho từ từ một lượng nhỏ dung dịch HCl vào dung dịch X không thấy có hiện tượng gì. Cho tiếp dung dịch HCl vào thì thấy dung dịch bị vẩn đục, sau đó dung dịch trong trở lại khi HCl Trang 17/4 - Mã đề 001


dư. Tiếp tục cho từ từ dung dịch NaOH vào thấy dung dịch lại bị vẩn đục, sau đó dung dịch lại trở nên trong suốt khi NaOH dư. Dung dịch X là B. dung dịch hỗn hợp AlCl3 và HCl.

C. dung dịch NaAlO2.

D. dung dịch hỗn hợp NaOH và NaAlO2.

FI CI A

L

A. dung dịch AlCl3.

Câu 85(Sở Hà Tĩnh-002): Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào hỗn hợp dung dịch chứa a mol NaAlO2

ƠN

OF

và b mol NaOH. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị sau:

Tỉ lệ a:b là A. 1 : 2.

B. 3 : 2.

C. 2 : 3.

D. 2 : 1.

NH

Câu 86(Sở Hà Tĩnh-002): Cho 8,63 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ba và Al2O3 (trong đó oxi chiếm 19,47% về khối lượng) tan hết vào nước thu được dung dịch Y và 1,344 lít khí H2 (đktc). Cho 320 ml dung dịch HCl 0,75M vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là B. 5,46.

QU Y

A. 2,73.

C. 1,04.

D. 2,34.

Câu 87(Sở Hà Tĩnh-001): Dung dịch X gồm K2CO3 1M và Na2CO3 1M. Dung dịch Y gồm H2SO4 2M và HNO3 1M. Nhỏ từ từ 100 ml dung dịch Y vào 200 ml dung dịch X, thu được V lít khí CO2 (đktc) và dung dịch Z. Cho dung dịch Ba(OH)2 tới dư vào Z, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn

B. 105,7 và 1,12.

C. 59,1 và 2,24.

D. 105,7 và 2,24.

A. 59,1 và 1,12.

M

toàn. Giá trị của m và V lần lượt là

Câu 88(Sở Hà Tĩnh-001): Cho từ từ đến dư HCl vào dung dịch chứa 0,08 mol K2CO3 và 0,06 mol NaOH.

DẠ

Y

Sự phụ thuộc của lượng khí CO2 thoát ra (y mol) theo số mol của HCl được biểu diễn bằng đồ thị sau:

Trang 18/4 - Mã đề 001


L FI CI A

Giá trị của y là A. 0,010.

B. 0,015.

C. 0,025.

D. 0,035.

OF

Câu 89(Sở Hà Tĩnh-001): Hòa tan hết 9,334 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ba, ZnO (trong đó oxi chiếm 5,14% về khối lượng) vào nước dư, thu được dung dịch Y và 0,064 mol H2. Cho 88 ml dung dịch HCl 2M vào dung dịch Y, sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là B. 0,297.

C. 0,594.

ƠN

A. 2,970.

D. 5,940.

Câu 90(Sở Bà Rịa Vũng Tàu Lần 1): Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch

A. 9,85.

B. 19,70.

NH

Ba(OH)2 1M thì thu được m gam kết tủa, giá trị của m là

C. 11,82.

D. 7,88.

Câu 91(Sở Bà Rịa Vũng Tàu Lần 1): Cho 100 ml dung dịch X chứa các ion: Na+, NH4+, CO32- và SO42tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, đun nóng thu được 43 gam kết tủa Y và có 4,48 lít khí thoát ra (đktc).

QU Y

Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch HCl dư, thấy còn lại 23,3 gam chất rắn không tan. Tổng khối lượng muối có trong 100 ml dung dịch X là A. 23,8 gam.

B. 11,9 gam.

C. 14,6 gam.

D. 22,4 gam.

Câu 92(Sở Nam Định Lần 1). Cho 425 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,25 mol AlCl3 thu

M

được m gam kết tủa. Giá trị của m là B. 11,7.

C. 7,8.

D. 19,5.

A. 15,6.

Câu 93(Sở Nam Định Lần 1). Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,25M vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau: Giá trị của V là

B. 2,3.

C. 1,6.

D. 1,5.

DẠ

Y

A. 1,2.

Trang 19/4 - Mã đề 001


L FI CI A

Câu 94(Sở Nam Định Lần 1). Cho hỗn hợp Na2CO3 và KHCO3 (tỉ lệ số mol tương ứng là 2 : 1) vào bình chứa dung dịch Ba(HCO3)2 thu được m gam kết tủa2 X và dung dịch Y. Thêm tiếp dung dịch HCl 1,0M vào bình đến khi không còn khí thoát ra thì hết 320 ml. Biết Y phản ứng vừa đủ với 160 ml dung dịch A. 7,88.

B. 15,76.

C. 11,82.

D. 9,85.

OF

NaOH 1,0M. Giá trị của m là

Câu 95(Sở Nam Định Lần 1). Cho 60,2 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ba và Al2O3 (trong đó oxi chiếm 15,947% về khối lượng) tan hết vào nước, sau phản ứng thu được dung dịch Y và 8,96 lít khí H2 (đktc).

ƠN

Cho V lít dung dịch HCl 0,5M vào dung dịch Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 15,6 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là A. 3,6.

B. 1,2.

C. 1,4.

D. 2,8.

NH

Câu 96(THPT Chuyên ĐH Vinh Lần 3): Cho 200 ml dung dịch NaOH 3M vào 100ml dung dịch AlCl3 1M thu được dung dịch X. Nhỏ từ từ đến hết V ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch X thu được 5,85 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị lớn nhất của V là B. 425.

C. 375.

D. 275.

QU Y

A. 175.

Câu 97(THPT Chuyên ĐH Vinh Lần 3): Cho từ từ dung dịch HCl loãng vào dung dịch chứa NaOH và NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]. Sự phụ thuộc của số mol kết tủa thu được vào số mol HCl được biểu diễn theo

M

đồ thị sau:

Y

Tổng giá trị (x + y) là

DẠ

A. 3,5.

B. 3,8.

C. 3,1.

D. 2,2.

Câu 98(Sở Hải Phòng): Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Mg và MgO vào dung dịch HCl dư, thu được 8,96 lit khí H2 và 57 gam muối. Giá trị của m là A. 9,6.

B. 8,0.

C. 17,6.

D. 14,4.

Trang 20/4 - Mã đề 001


Câu 99(Sở Hải Phòng): Cho nước vôi trong dư vào 100 ml dung dịch NaHCO3 0,12M thu dược m gam kết tủa. Giá trị của m là B. 4,8.

C. 1,2.

D. 2,4.

L

A. 0,6.

FI CI A

Câu 100(Sở Hải Phòng): Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 vào 200 ml dung dịch NaOH aM thì thu được dung dịch X. Cho từ từ 150 ml dung dịch HCl 0,5M vào X và khuấy đều, thu được dung dịch Y và 1,12 lít khí. Cho Y tác dụng với Ca(OH)2 dư xuất hiện 7,5 gam kết tủa. Giá trị của a là A. 2,0.

B. 0,75.

C. 1,5.

D. 1,0.

Câu 101(Sở Hải Phòng): Sụ từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch gồm a mol NaOH và b mol Ca(OH)2 Sự

Tỉ lệ a : b tương ứng là A. 4 : 3.

B. 2 : 3.

NH

ƠN

OF

phụ thuộc của số mol kết tủa CaCO3 vào số mol CO2 được biểu diễn theo đồ thị sau:

C. 4 : 5.

D. 5 : 4.

QU Y

Câu 102(Sở Hải Phòng): Trộn 250 ml dung dịch AlCl3 xM với 200 ml dung dịch NaOH yM thu được 3,9 gam kết tủa. Nếu trộn 250 ml dung dịch AlCl3 xM với 400 ml dung dịch NaOH yM thì cũng thu được 3,9 gam kết tủa. Giá trị của x là A. 0,25.

B. 0,35.

C. 0,3.

D. 0,4.

M

Câu 103(Sở Phú Thọ-Lần 2). Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào ống nghiệm chứa dung dịch

DẠ

Y

H2SO4 và Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo số mol Ba(OH)2 như sau:

Giá trị của mmax là Trang 21/4 - Mã đề 001


A. 88,32.

B. 84,26.

C. 92,49.

D. 98,84.

Câu 104(Sở Phú Thọ-Lần 2). Cho hỗn hợp gồm KHCO3 và Na2CO3 (có tỉ lệ mol 1 : 1) vào bình chứa

L

dung dịch Ba(HCO3)2 thu được kết tủa và dung dịch X, sau đó cho từ từ dung dịch HCl vào bình đến khi không còn khí thoát ra thì số mol HCl phản ứng là 0,28 mol. Mặt khác, toàn bộ X tác dụng với tối

A. 19,88.

B. 17,88.

FI CI A

đa dung dịch chứa 0,16 mol Ca(OH)2, thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là C. 23,88.

D. 17,91.

Câu 105(Sở Phú Thọ-Lần 2). Hấp thụ hết 1,68 lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa x mol NaOH và y mol K2CO3 thu được 200 ml dung dịch E. Cho từ từ đến hết 100 ml dung dịch E vào 112,5 ml dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 14,775 gam kết tủa. Tỉ lệ của x : y là A. 3 : 1.

B. 1 : 2.

C. 2 : 3.

OF

HCl 0,5M thu được 1,008 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, cho 100 ml dung dịch E tác dụng với dung dịch

D. 2 : 1.

ƠN

Câu 106(TP Đà Nẵng): Cho 400 ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M vào 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,5M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là B. 34,95.

C. 46,60.

D. 36,51.

NH

A. 37,29.

Câu 107(TP Đà Nẵng): Cho m gam hỗn hợp X gồm Na, Ba và Al vào dung dịch NaOH dư thu được 12,32 lít H2 (đktc). Cùng lượng X tác dụng với dung dịch HCl dư được dung dịch Y và H2. Cô cạn Y thu được

QU Y

66,1 gam muối khan. Giá trị của m là A. 31,36.

B. 24,68.

C. 27,05.

D. 36,56.

Câu 108(TP Đà Nẵng): Chia dung dịch X chứa AlCl3 và HCl thành hai phần bằng nhau: - Cho phần 1 vào dung dịch AgNO3 dư thu được 71,75 gam kết tủa.

Y

M

- Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào phần 2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

DẠ

Giá trị của x là A. 0,33.

B. 0,51.

C. 0,57.

D. 0,62.

Trang 22/4 - Mã đề 001


Câu 109(THPT Chuyên Trần Phú- HP). Hòa tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 thu được 0,01 mol khí NO là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của m là B. 0,27.

C. 1,35.

D. 0,54.

L

A. 0,81.

ứng là 1 : 2) vào nước dư thu được 4,48 lít khí (đktc). Giá trị của m là A. 6,15.

B. 3,65.

C. 5,84.

FI CI A

Câu 110(THPT Chuyên Trần Phú- HP). Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Al và Na (có tỉ lệ mol tương

D. 7,3.

Câu 111(THPT Chuyên Trần Phú- HP). Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hòa tan hoàn toàn 21,9 gam X vào nước, thu được 1,12 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y chứa 20,52 gam Ba(OH)2. Cho Y tác

A. 1,50.

B. 27,96.

C. 36,51.

OF

dụng với 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,5M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

D. 29,52.

Câu 112(THPT Chuyên Trần Phú- HP). Hỗn hợp X gồm BaO, NaHSO4, FeCO3 (tỉ lệ số mol là 1 : 1 không đổi thì thu được hỗn hợp chất rắn gồm: B. BaSO4, FeCO3.

C. BaSO4, Fe2O3.

D. BaSO4.

NH

A. BaSO4, FeO.

ƠN

: 1) vào lượng nước dư. Kết thúc phản ứng lọc lấy kết tủa, nung ngoài không khí đến khi đạt khối lượng

Câu 113(THPT Chuyên Trần Phú- HP). Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch có chứa a mol NaHCO3 và b mol Na2CO3. Số mol khí CO2 thu được phụ thuộc vào số mol HCl được biểu diễn trên đồ

M

QU Y

thị sau:

Tỉ lệ của a : b bằng A. 1 : 3.

B. 3 : 4.

C. 4 : 3.

D. 3 : 1.

Y

Câu 114(THPT Chuyên Trần Phú- HP). Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 300 ml dung dịch NaHCO3

DẠ

0,1M; K2CO3 0,2M vào 100 ml dung dịch HCl 0,2M; NaHSO4 0,6M và khuấy đều thu được V lít CO2 thoát ra (đktc). Giá trị của V là A. 0,896.

B. 1,0752.

C. 1,12.

D. 0,448. Trang 23/4 - Mã đề 001


Câu 115(THPT Chuyên Nguyễn Quang Diêu): Cho V ml dung dịch KOH 2M vào 150 ml dung dịch Al2(SO4)3 1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 19,5 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V

B. 575.

C. 475.

D. 450.

FI CI A

A. 375.

L

Câu 116(THPT Chuyên Nguyễn Quang Diêu): Hấp thu hết 6,72 lít CO2 (ở đktc) vào dung dịch chứa x mol NaOH và y mol Na2CO3 thu được 300ml dung dịch X. Cho từ từ đến hết 200ml dung dịch X vào 100ml dung dịch Y gồm HCl 1,0M và H2SO4 1,0M, thu được 5,376 lít khí (ở đktc). Mặt khác 100 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 7,88 gam kết tủa. Giá trị của (x + y) là B. 0,39.

C. 0,46.

D. 0,36.

OF

A. 0,42.

Câu 117(THPT Chuyên Nguyễn Quang Diêu): Khi sục từ từ đến dư CO2 vào dung dịch có chứa 0,1 mol

NH

ƠN

KOH, x mol NaOH và y mol Ca(OH)2. Kết quả thí nghiệm thu được biểu diễn trên đồ thị sau:

QU Y

Giá trị của x, y và z lần lượt là: A. 0,2; 0,4 và 1,5.

B. 0,5; 0,6 và 1,4.

C. 0,2; 0,6 và 1,2.

D. 0,3; 0,6 và 1,4.

Câu 118(THPT Chuyên Hà Tĩnh Lần 1): Cho m gam hỗn hợp Na và Ba vào nước dư, thu được dung dịch X và V lít khí H2 (đktc). Sục khí CO2 từ từ đến dư vào dung dịch X, lượng kết tủa được thể hiện trên

M

đồ thị sau:

nBaCO

3

DẠ

Y

0,18

0,42

n CO

2

Giá trị của m và V lần lượt là A. 30,18 và 7,84.

B. 35,70 và 6,72.

C. 30,18 và 6,72.

D. 35,70 và 7,84. Trang 24/4 - Mã đề 001


Câu 119(THPT Chuyên Hà Tĩnh Lần 1): Cho 21,6 gam bột Mg tan hết trong dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3 và NaHSO4 thu được dung dịch X chỉ chứa m gam hỗn hợp các muối trung hòa và 5,6 lít hỗn hợp

B. 288.

C. 292.

D. 285.

FI CI A

A. 240.

L

khí Y gồm N2O và H2 (tỉ khối của Y so với H2 là 13,6). Giá trị gần nhất của m là

Câu 120(THPT Chuyên Đồng Bằng Sông Hồng Lần 2). Sục 0,15 mol khí CO2 vào 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau khi kết thúc phản ứng, thu được m gam kết tủa. Giá trị m là A. 29,55.

B. 39,40.

C. 23,64.

D. 19,70.

Câu 121(THPT Chuyên Đồng Bằng Sông Hồng Lần 2). Cho hỗn hợp gồm Na, K, Ba và Al vào lượng CO2 dư vào X, thu được 12,48 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 7,616 lít.

B. 3,584 lít.

OF

nước dư, thấy thoát ra V lít khí H2 (đktc); đồng thời thu được dung dịch X và rắn không tan Y. Sục khí

C. 7,168 lít.

D. 8,960 lít.

ƠN

Câu 122(THPT Chuyên Đồng Bằng Sông Hồng Lần 2). Cho m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba, BaO vào nước dư, thu được dung dịch X và 0,672 lít khí H2 ở đktc. Chia dung dịch X thành 2 phần bằng nhau:

NH

+ Phần 1 cho tác dụng với dung dịch CuSO4 dư thu được 8,09 gam kết tủa. + Phần 2 hấp thụ hết 1,344 lít CO2 thu được 1,97 gam kết tủa. Giá trị của m là B. 7,50 gam.

QU Y

A. 7,45 gam.

C. 6,86 gam.

D. 7,66 gam.

Câu 123(ĐH Hồng Đức): Cho 0,21 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước (dư), thu được 0,336 lít khí hidro (ở đktc). Kim loại kiềm là A. K.

B. Rb.

C. Na.

D. Li.

M

Câu 124(ĐH Hồng Đức): Hỗn hợp X gồm Al, Ba, Al4C3 và BaC2. Cho 29,7 gam X vào nước dư, chỉ thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z (C2H2, CH4, H2). Đốt cháy hết Z, thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 9,45

gam H2O. Nhỏ từ từ 120ml dung dịch H2SO4 1M vào Y, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 34,04.

B. 35,60.

C. 47,94.

D. 42,78.

Y

Câu 125(ĐH Hồng Đức): Cho từ từ 200 ml dung dịch hỗn hợp Na2CO3 0,2M và KHCO3 x M vào 200ml

DẠ

dung dịch HCl 0,375M, sau phản ứng thu được 1,008 lít CO2 ở (đktc). Giá trị của x là A. 0,2M.

B. 0,075M.

C. 0,1M.

D. 0,025M

Câu 126(ĐH Hồng Đức): Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa Ba, Al, BaO, Al2O3 vào nước dư thu được 0,896 lít khí đktc và dung dịch Y. Hấp thụ hoàn toàn 1,2096 lít khí CO2 vào dung dịch Y thấy Trang 25/4 - Mã đề 001


xuất hiện 4,032 gam kết tủa. Lọc kết tủa thu được dung dịch Z chỉ chứa một chất tan. Mặt khác nếu dẫn từ từ CO2 đến dư vào dung dịch Y thì thu được 3,12 gam kết tủa. Giá trị của m là B. 2,93.

C. 5,99.

D. 6,79.

L

A. 7,09.

FI CI A

Câu 127(ĐH Hồng Đức): Cho hỗn hợp bột X chứa Mg, MgO, Al2O3 tan hoàn toàn trong dung dịch hỗn hợp HCl và KNO3, thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z chứa H2 và N2. Cho các nhận định sau về dung dịch Y: (a). Cho Mg vào Y có thể thu được khí. (b). Cho Mg vào Y có thể thu được khí NO.

OF

(c). Cho NaOH dư vào Y không thu được kết tủa.

(d). Cho Ba(OH)2 dư vào Y có thể thu được kết tủa nhưng không thể thu được khí.

A. 2.

ƠN

Tổng số phát biểu đúng là B. 3.

C. 4.

D. 1.

NH

Câu 128(THPT Huỳnh Thúc Hứa- Nghệ An). Cho V ml dung dịch HCl 1M vào 300 ml dung dịch NaAlO2 0,5M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 5,85 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là A. 375.

B. 225.

C. 250.

D. 300.

QU Y

Câu 129(THPT Huỳnh Thúc Hứa- Nghệ An). Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn

A. 6 : 5.

Tỉ lệ x : y là

M

hợp gồm x mol NaOH và y mol NaAlO2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

B. 4 : 3.

C. 2 : 1.

D. 5 : 3.

Y

Câu 130(THPT Huỳnh Thúc Hứa- Nghệ An). Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa Al, BaO và K vào lượng dư nước thu được dung dịch Y và 10,08 lít H2 (đktc). Cho từ từ đến hết 400ml dung dịch H2SO4

DẠ

1M vào Y, thu được 31,1 gam hỗn hợp kết tủa và dung dịch Z chứa 43,2 gam muối sunfat trung hòa. Giá trị của m là A. 41,4.

B. 27,6.

C. 30,8.

D. 32,4. Trang 26/4 - Mã đề 001


Câu 131(TP Đà Nẵng-407): Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,2 mol AlCl3 và 0,1 mol H2SO4 đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là B. 0,25.

C. 0,20.

D. 0,45.

L

A. 0,40.

FI CI A

Câu 132(TP Đà Nẵng-407): Nhỏ từ từ 500 ml dung dịch hỗn hợp Na2CO3 0,4M và KHCO3 0,6M vào 600 ml dung dịch H2SO4 0,35M thu được V lít CO2 (đktc) và dung dịch Y. Cho dung dịch BaCl2 dư vào Y thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m và V lần lượt là A. 6,720 và 15,76.

B. 4,928 và 48,93.

C. 6,720 và 64,69.

D. 4,928 và 104,09.

Câu 133(TP Đà Nẵng-407): Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch hỗn hợp chứa AlCl3 và

Tỷ lệ x : a có giá trị là A. 4,4.

B. 4,8.

NH

ƠN

OF

HCl, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol).

C. 3,6.

D. 3,8.

QU Y

Câu 134(TP Đà Nẵng-407): Hòa tan hoàn toàn 8,14 gam hỗn hợp gồm X gồm Na, Ba và Al2O3 thu được 0,04 mol H2 và 100 ml dung dịch Y. Cho toàn bộ Y vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,13 mol HCl và 0,05 mol H2SO4 thu được 8,55 gam hỗn hợp kết tủa và dung dịch Z chỉ chứa các muối trung hòa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, giá trị pH của Y là B. 2.

C. 13.

D. 12.

M

A. 1.

Câu 135(Vĩnh Phúc Lần 2-018): Cho hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau

khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của Al trong X là A. 5,4 gam.

B. 5,1 gam.

C. 2,7 gam.

D. 8,1 gam.

Y

Câu 136(Vĩnh Phúc Lần 2-018): Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch hỗn hợp chứa Ca(OH)2 và

DẠ

NaAlO2. Khối lượng kết tủa thu sau phản ứng được biểu diễn trên đồ thị như hình vẽ sau đây:

Trang 27/4 - Mã đề 001


L A. 66,3 và 1,13.

B. 39,0 và 1,013.

C. 39,0 và 1,13.

FI CI A

Giá trị của m và x lần lượt là

D. 66,3 và 1,013.

Câu 137( Sở Vĩnh Phúc lần 2-017): Cho 5,4 gam bột nhôm tác dụng với 100 ml dung dịch NaOH 0,4M.

A. 1,344.

B. 0,672.

C. 6,72.

OF

Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V lít khí hiđro (đktc). Giá trị của V là

D. 4,48.

Câu 138( Sở Vĩnh Phúc lần 2-017): Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4

ƠN

và Al2(SO4)3. Sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo số mol Ba(OH)2 được biểu diễn bằng đồ thị sau:

NH

Khối lượng kết tủa (gam)

QU Y

mmax

0,03

Giá trị của mmax là A. 92,49.

B. 88,32.

0,43

Số mol Ba(OH)2 mol

C. 84,26.

D. 98,84.

M

Câu 139(Sở Bắc Giang lần 2-201): Cho 86,3 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ba và Al2O3 (trong đó oxi chiếm 19,47% về khối lượng) tan hết vào nước, thu được dung dịch Y và 13,44 lít khí H2 (đktc). Cho 3,2 lít dung của m là

dịch HCl 0,75M vào dung dịch Y. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị

B. 27,3.

C. 10,4.

D. 23,4.

Y

A. 54,6.

DẠ

Câu 140(Sở Bắc Giang lần 2-201): Dẫn từ từ khí CO2 vào dung dịch chứa đồng thời Ba(OH)2 và NaAlO2. Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa y (gam) vào thể tích CO2 tham gia phản ứng (x lít, ở đktc) được biểu diễn bằng đồ thị sau:

Trang 28/4 - Mã đề 001


L FI CI A

Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 22,5.

B. 19,7.

C. 27,5.

D. 17,6.

OF

Câu 141(Sở Vĩnh Phúc lần 2-016): Hòa tan hết 2,7 gam Al vào 200 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Thể tích dung dịch NaOH 1M cần cho vào dung dịch X để thu được kết tủa lớn nhất là B. 300 ml.

C. 500 ml.

D. 100 ml.

ƠN

A. 400 ml.

Câu 142(Sở Vĩnh Phúc lần 2-016): Cho từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch Z gồm Al2(SO4)3 (a mol) và H2SO4 (b mol). Sự phụ thuộc của tổng số mol kết tủa thu được (y mol) vào số mol Ba(OH)2 (x

QU Y

NH

mol) được biểu diễn theo đồ thị sau:

Tỉ lệ a : b là

B. 1 : 1.

M

A. 3 : 2.

C. 2 : 3.

D. 3 : 1.

Câu 143(Sở Bắc Giang lần 2-202): Cho 15,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe2O3 tan hết trong dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 4,48 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Phần trăm khối lượng của Fe2O3 trong X là

Y

A. 65,38%.

B. 34,62%.

C. 51,92%.

D. 48,08%.

DẠ

Câu 144(Sở Bắc Giang lần 2-202): Nhỏ từ từ đến dư dung dịch H2SO4 vào dung dịch chứa đồng thời NaAlO2, Ba(AlO2)2, Ba(OH)2. Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa (y gam) vào số mol H2SO4 tham gia phản ứng (x mol) được biểu diễn bằng đồ thị sau:

Trang 29/4 - Mã đề 001


y (gam) 105,05

0

a

2,5a

4a

FI CI A

L

m

7a

x (mol)

Giá trị m là B. 93,35.

C. 89,45.

D. 81,65.

OF

A. 77,7.

Câu 145(THPT Chuyên ĐH Vinh- Lần 2): Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na, Na2O, Ba và BaO (trong đó nguyên tố oxi chiếm 10,435% về khối lượng hỗn hợp) vào nước, thu được 500 ml dung

ƠN

dịch Y có pH = 13 và 0,224 lít khí (đktc). Sục từ từ đến hết 1,008 lít (đktc) khí CO2 vào Y thu được khối lượng kết tủa là A. 0,985 gam.

B. 1,970 gam.

C. 6,895 gam.

D. 0,788 gam.

NH

Câu 146(THPT Chuyên Hưng Yên): Nhỏ từ từ V lít dung dịch chứa Ba(OH)2 0,5M vào dung dịch BaCO3 (mol)

QU Y

0,2 0,1

0

0,1

0,3

V

chứa x mol NaHCO3 và y mol BaCl2. Đồ thị sau dãy biểu diễn sự phụ thuộc giữa số mol kết tủa và thể

M

tích dung dịch Ba(OH)2

Giá trị x, y tương ứng là A. 0,2 và 0,05

B. 0,4 và 0,05

C. 0,2 và 0,10

D. 0,1 và 0,05

Câu 147(Đề chuẩn cấu trúc-12): Cho m gam Na vào 200 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 1M và Ba(OH)2

Y

0,5M, đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cho dung dịch X vào 200 ml dung dịch hỗn hợp

DẠ

Al2(SO4)3 0,5M và HCl 1M, đến phản ứng hoàn toàn thu được 31,1 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của m là: A. 4,6.

B. 23.

C. 2,3.

D. 11,5.

Trang 30/4 - Mã đề 001


Câu 148(Đề chuẩn cấu trúc-12): Nhỏ rất từ từ đến hết 200 ml dung dịch X chứa đồng thời H2SO4 aM và HCl 0,15M vào 100 ml dung dịch chứa đồng thời NaOH 0,5M và Na2CO3 0,4M. Sau khi các phản ứng

B. 0,1

C. 0,3

D. 0,2

FI CI A

A. 0,4

L

xảy ra hoàn toàn, thu được 0,448 lít khí (đktc). Giá trị của a là

Câu 149(Sở Thanh Hóa): Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa a mol NaOH và b mol Na2CO3 thu được dung dịch X. Chia X thành hai phần bằng nhau:

- Phần 1: Cho từ từ vào120 ml dung dịch HCl 1M, thu được 2,016 lít CO2 (đktc).

Tỉ lệ a : b tương ứng là A. 2 : 3.

B. 2 : 1.

C. 1 : 2.

OF

- Phần 2: Cho tác dụng hết với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 29,55 gam kết tủa.

D. 2 : 5.

ƠN

Câu 150(Sở Bắc Giang lần 1-203): Hòa tan hết 3,79 gam hỗn hợp X gồm Al và Zn (tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 5) vào dung dịch chứa 0,394 mol HNO3, thu được dung dịch Y và V ml khí N2 duy nhất (đktc). Dung dịch Y tác dụng được tối đa với 3,88 lít dung dịch NaOH 0,125M để thu được dung dịch trong suốt. Giá

A. 112.

B. 336.

NH

trị của V gần nhất với giá trị nào sau đây?

C. 358.

D. 268.

QU Y

Câu 151(Sở Bắc Ninh). Dung dịch X chứa x mol HCl. Dung dịch Y chứa y mol Na2CO3 và 2y mol NaHCO3. Nhỏ từ từ đến hết X vào Y, thu được V lít khí CO2 (đktc). Nhỏ từ từ đến hết Y vào X, thu được dung dịch Z và 2V lít khí CO2 (đktc). Cho dung dịch Ca(OH)2 dư vào Z thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

B. 75x.

C. 112,5x.

D. 37,5x.

M

A. 150x.

Câu 152(Sở Phú Thọ-Lần 2). Cho 100 ml dung dịch E gồm HCl 0,75M, HNO3 0,15M và H2SO4 0,3M tác dụng với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,25M thu được kết tủa và dung dịch T. Cho từ từ đến hết dung dịch T vào 100 ml dung dịch K2CO3 0,32M và NaOH 0,3M, thu được x gam kết tủa. Giá trị của x là B. 2,796.

C. 2,955.

D. 3,945.

Y

A. 2,364.

DẠ

Câu 153(THPT Huỳnh Thúc Hứa- Nghệ An). Hấp thụ hoàn toàn 0,5 mol CO2 vào dung dịch chứa Ba(OH)2 và 0,3 mol NaOH, thu được m gam kết tủa và dung dịch X chứa các muối. Cho từ từ dung dịch chứa HCl 0,3M và H2SO4 0,1M vào dung dịch X thấy thoát ra 3,36 lít CO2 (đktc) đồng thời thu được dung dịch Y. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y, thu được 29,02 gam kết tủa. Giá trị của m là Trang 31/4 - Mã đề 001


A. 59,10.

B. 49,25.

C. 43,34.

D. 39,40.

ĐÁP ÁN

L

Câu 1.B

FI CI A

Câu 2. B Câu 3. D

Câu 4. Hòa tan m gam hỗn hợp hai muối gồm CaCO3 và KHCO3 vào dung dịch HCl dư, khí sinh ra hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch LiOH 0,1M, NaOH 0,3M và KOH 0,2M, thu được dung dịch chứa 3,08 A. 3,2.

B. 1,0.

C. 2,0.

Định hướng tư duy giải Dồn chất  ROH : 0, 06

D. 1,5.

2x  y  0, 06 R 2 CO3 : x mol 77      334 128  R    3, 08 gam  mol 3    3 x  3 y  3, 08 ROH : y

ƠN

mol

OF

gam chất tan. Giá trị của m là

 x  y  0, 2  m  0, 2.100  2 gam

NH

Câu 5. Cho Al tác dụng với dung dịch X tạo ra khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 32. X là dung dịch nào sau đây? A. HCl.

B. HNO3 loãng.

D. H2SO4 đặc, nóng.

QU Y

Câu 6. Chọn C.

C. HNO3 đặc, nóng.

- Khi cho dung dịch Z tác dụng với dung dịch chứa 0,06 mol KHSO4 và 0,09 mol HCl thì : n CO32  (trong Z)  n HCl  n KHSO 4  n CO2  0,09 mol

M

- Khi cho dung dịch T tác dụng với Ba(OH)2 ta được :

m   233n BaSO 4  0,18 mol , vậy trong T chứa 0,18 mol HCO3197

n BaSO 4  n NaHSO 4  0,06 mol  n BaCO3 

BT:C   n HCO3 (trong Z)  n BaCO3  n CO2  n CO32   0,15mol

Y

- Vậy trong Z chứa 0,15 mol HCO3- và 0,09 mol CO32-

DẠ

- Giả sử X là muối NaHCO3, gọi muối của Y là A2(CO3)n ta có : n A 2 (CO3 )n 

n CO32  n

m  84n NaHCO3 8,64n n 1 0,15  M A 2 (CO3 )n  muèi    M A 2CO3  96 n n A 2 (CO3 )n 0,09

Trang 32/4 - Mã đề 001


 MA 

M A 2CO3  M CO32 

 18(NH 4  ) . Vậy muối X là NaHCO3 và Y là (NH4)2CO3.

2

L

- Không xét tiếp các trường hợp còn lại vì trường hợp trên đã thỏa mãn.

B. Đúng, (X) NaHCO3 và (Y) (NH4)2CO3 đều có tính lưỡng tính.

FI CI A

A. Đúng, NaHCO3 (X) là muối natri hiđrocacbonat chiếm 59,32% về khối lượng hỗn hợp.

C. Sai, (Y) (NH4)2CO3 là muối amoni cacbonat chiếm 40,67% về khối lượng hỗn hợp. D. Đúng (X) NaHCO3 và (Y) (NH4)2CO3 đều bị phân hủy bởi nhiệt.

Tại thể tích CO2 là V1 thì:

V 3a  22, 4 100 V1 8a   n Ca(OH)2 (*) 22, 4 100

Thay a vào (*) suy ra V1 = 8,96.

QU Y

Câu 8. Chọn C.

V  12,32 2a 16a 3a 2a     0,55  a 5 22, 4 100 100 100 100

NH

Tại thể tích CO2 là V + 12,32 thì: 2n Ca(OH)2 

ƠN

Tại thể tích CO2 là V thì:

OF

Câu 7. Chọn D.

(a) 2NaOH + Ca(HCO3)2  CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O (b) 2NaHSO4 + BaCl2  BaSO4 + 2HCl + Na2SO4 (c) Na2O + 2Al + 3H2O  2NaAlO2 + 3H2

M

(d) CO2 + NaAlO2 + 2H2O  NaHCO3 + Al(OH)3 to

(e) CaCl2 + 2NaHCO3  CaCO3 + 2NaCl + CO2 + H2O Câu 9. Chọn B.

Y

(b) Sai, NaHCO3 là chất được dùng làm thuốc chữa bệnh đau dạ dày do dư axit.

DẠ

(e) Sai, Quặng boxit có thành phần chính là Al2O3. (f) Sai, Các kim loại kiềm thổ trừ Be đều tác dụng mạnh với nước. Câu 10. B Trang 33/4 - Mã đề 001


Câu 11. Chọn C.

x

FI CI A

 233.(0,1  n BaO )  153.n BaO  29, 7  n BaO  0, 08 mol  n H 2SO4  0, 08  0,1  0,18 mol

L

Theo đề, ta có: n H 2  n Ba  0,1 mol  mdd giảm = m H 2  m BaSO4  (m Ba  m BaO )  16, 2

0,18.1, 2.98 .100%  14,11% 150

Câu 12. Chọn A.

Từ đó suy ra: n Zn 2   0, 2 mol; a  0,06 mol  b  n Zn 2   0, 2 Câu 13. B

ƠN

Câu 14. Chọn C.

OF

Tại x = 0,22  4n Zn 2   3a.2  0, 22.2 và tại x = 0,28  4n Zn 2   2a.2  0, 28.2

Ta có: n OH   2n H 2  0,1 mol  n CO 2  0,1 mol (vì n HCO   n OH  ) 3

3

NH

mà n CaCO3  0, 08 mol  n Ca 2  n Ca  0, 05  0, 08  n Ca  0, 03 mol

 n K  n OH   2n Ca  0,04 mol  m  2,76 (g)

QU Y

Câu 15. Chọn C.

Khi cho dung dịch BaCl2 dư vào B thì n SO 2  n BaSO4  0,3 mol  V2  0, 2 (l)  n Al3  0, 4 mol 4

Khi cho A vào B thì số mol BaSO4 tính theo mol Ba2+ là 0,5V1 (điều kiện: 0,5V1 < 0,3  V1 < 0,6)

n OH 2V1  3 3

M

+ Kết tủa Al(OH)3 chưa bị hòa tan  n Al(OH)3 

 0,5V1.233 

2V1 V .78  53,92  V1  0,32  1  1, 6 3 V2

Y

+ Kết tủa Al(OH)3 bị hòa tan một phần  n Al(OH)3  4.0, 4  2V1

DẠ

 0,5V1.233  (1,6  2V1 ).78  53,92  V1  1,79 (loại)

Câu 16. C Câu 17. Chọn A. Trang 34/4 - Mã đề 001


Vì n Ba  0, 2 mol  n SO 2  0,1 mol  Trong X có chứa Ba(OH)2 dư (0,1 mol) 4

Kết tủa thu được gồm Cu(OH)2 (0,05 mol); BaSO4 (0,1 mol) và khí NH3 thoát ra (0,1 mol)

FI CI A

L

 mdd sau pư = Câu 18. Chọn C. Tại nHCl = 0,6 mol  2a + 0,2 = 0,6  a = 0,2 Tại nHCl = 1,1 mol  2a + (4.2b – 0,3.3) = 1,1  b = 0,2

Câu 19. Chọn B.

OF

BaSO 4 : 0, 4 mol  m  102,56 (g) Al(OH)3 : 0,12 mol

Nếu cho H2SO4: 0,82 mol vào dung dịch A thu được 

Ca : x mol  x  y  0,3  x  0, 062 CaCl2     m  39,3 (g) Ba : y mol 100x  197y  36  y  0, 238 BaCl2

ƠN

Ta có: 

Tại V = 150 ml  n OH   0,15 mol

NH

Câu 20. Chọn A.

Tại V = 350 ml  n Al(OH)3  0,35  0,15  0, 2 mol

QU Y

Tại V = 750 ml  4n AlO 2   (n H   n OH  )  3n Al(OH)3  n AlO 2   0,3 mol BTDT (Y) BT: e   n Na   0, 45 mol   n H 2  0,5n Na  0, 225 mol  x  5, 04

Câu 21. Chọn B.

M

2n CO32  n HCO3  n H   0, 2 n CO32  0, 08 n 2   CO3  2 Khi cho từ từ X vào Y thì:  n CO32  n HCO3  n CO 2  0,12 n HCO3  0, 04 n HCO3  Hỗn hợp X gồm Na2CO3 (0,1 mol) và KHCO3 (0,05 mol)  a = 0,5.

Y

Khi cho từ từ Y vào X thì: n CO32   n H   2n CO32   n HCO3

DẠ

 Dung dịch E có chứa SO42- (0,025 mol), HCO3- (0,05 mol)

BaSO 4 : 0, 025 Khi cho E tác dụng với Ba(OH)2 dư vào E, thu được kết tủa   m   15, 675 (g) BaCO : 0, 05 3  Trang 35/4 - Mã đề 001


Câu 22. B. 29,55 gam Định hướng tư duy giải

L

Câu 23. A. 7,168 lít

FI CI A

Định hướng tư duy giải

n   0,16  n OH  0,64  n H2  0,32  V  7,168

Câu 24: Cho 150 ml dung dịch NaOH 2M vào 80 ml dung dịch AlCl3 1M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là B. 6,24.

C. 7,8.

D. 1,56.

OF

A. 3,12. Định hướng tư duy giải

m  78.(4.0, 08  0,15.2)  1, 56 gam

ƠN

Câu 25: Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư), sinh ra 2,24 lít khí X (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Khí X là A. N2.

B. NO.

C. NO2.

D. N2O.

NH

Câu 26: Hoà tan hoàn toàn a gam hỗn hợp Al và Al2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng, thu được dung dịch X và 1,008 lít khí H2 (đktc). Cho từ từ dung dịch NaOH 1M vào X, số mol kết tủa Al(OH)3 phụ thuộc vào thể tích dung dịch NaOH được biểu diễn bằng đồ thị sau:

0

0,24

0,36

0,56

V (lít)

DẠ

Y

Giá trị của a là

M

QU Y

n (mol)

Trang 36/4 - Mã đề 001


B. 7,95.

C. 2,43.

D. 3,87.

L

A. 2,34.

0, 56  0, 24  4 n Al3 

FI CI A

Định hướng tư duy giải

0, 36  0, 24  n Al3  0, 09  a  0, 09 : 2.102  0, 045.16  3,87 3

Câu 27: Hòa tan hoàn toàn a gam kim loại Ba vào nước thu được dung dịch A. Hấp thụ hoàn

toàn 2,24 lít CO2 (đktc) vào dung dịch A thu được b gam kết tủa đồng thời thấy khối lượng dung dịch A giảm 7,42 gam so với ban đầu. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, giá trị của a và b A. 8,22 và 17,76.

B. 10,96 và 15,76.

OF

lần lượt là

C. 10,96 và 11,82.

Định hướng tư duy giải

D. 8,22 và 11,82.

ƠN

 11,82  b  7, 42  0,1.44  11,82 gam  a    0,1 : 2.137  10,96 gam  197  Câu 28: Hấp thụ hết 11,2 lít CO2 (đktc) vào 350 ml dd Ba(OH)2 1M. Khối lượng kết tủa thu được B. 78,8g

C. 39,4g

NH

A. 19,7g

D. 20,5g

Câu 29: Cho V ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M tác dụng với dung dịch NaOH 0,2 M nhận thấy số mol kết tủa phụ thuộc vào thể tích dung dịch NaOH theo đồ thị sau. Thể tích của dung dịch

QU Y

Al2(SO4)3 trong thí nghiệm trên là

M

sè mol Al(OH)3

A. 200ml

0

V (ml) NaOH

180

B. 100ml.

340

C. 150ml

D. 250ml

Y

Định hướng tư duy giải

DẠ

0, 34.0, 2  4.0, 2V 

0, 2.0,18  V  100ml 3

Trang 37/4 - Mã đề 001


L

Câu 30. Cho CO2 vào dung dịch Ca(OH)2, phản ứng hoàn toàn. Kết quả thí nghiệm được biểu

OF

FI CI A

diễn trên đồ thị sau

A. 0,01.

ƠN

Giá trị của x là B. 0,02.

C. 0,05.

0, 04.2  x  7x  x  0, 01

NH

Định hướng tư duy giải

D. 0,04.

Câu 31. B: Hòa tan m gam Al bằng dung dịch NaOH dư. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là B. 2,7

Định hướng tư duy giải

m

C. 2,025

D. 4,05

QU Y

A. 8,1

3,36 3 : .27  2,7 gam 22, 4 2

M

Câu 32. C: Cho một lượng hỗn hợp X gồm Ba và Na vào 200 ml dung dịch Y gồm HCl 0,1M và CuCl2 0,04M. Kết thúc các phản ứng, thu được 0,448 lít khí (đktc) và m gam kết tủa. Giá trị của

m là

A. 3,92

B. 0,98

C. 0,784

D. 1,96

Y

Định hướng tư duy giải

n OH  2.(0, 02  0,1.0, 2 : 2)  0, 02  m  0, 784 gam  n Cu 2  0, 008

DẠ 

Câu 33. C

Trang 38/4 - Mã đề 001


L

Định hướng tư duy giải

FI CI A

m  51,15  0, 6.35, 5  0, 3.60  47,85 gam

Câu 34: Cho 10 gam hỗn hợp gồm KHCO3 và CaCO3 vào dung dịch HCl (dư), thể tích khí (đktc) thu được là A. 3,36.

B. 1,12.

C. 2,24.

OF

4,48.

D.

Câu 35: Để hòa tan hoàn toàn 5,4 gam Al cần dùng vừa đủ Vml dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị của V là: B. 200.

C. 300.

ƠN

A. 400.

D. 100.

Câu 36: Cho 16,44 gam Ba vào 100 ml dung dịch HCl 0,6M và AlCl3 0,9M. Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng m gam so với ban đầu. Giá trị của m là? B. 11,76

Định hướng tư duy giải

:

D. 11,92

Ba 2  : 0,12  DSDT BTNT.Al n Ba  0,12   Cl  : 0,33   n Al(OH)3  0,06   3   Al : 0,03

QU Y

Ta

C. 11,84

NH

A. 11,52

  m ket tua  0,06.78  4,68

M

  m dd  16, 44  0,12.2  4,68  11,52

Câu 37: Nhỏ từ từ dung dịch chứa 0,15 mol HCl vào dung dịch chứa Na2CO3 0,03 mol, NaHCO3 0,04 mol và K2CO3 0,06 mol thu được V lít khí CO2 (đktc) . Giá trị của V là: A. 1,344

B. 2,24

C. 1,792

D. 2,688

DẠ

Y

Định hướng tư duy giải

Trang 39/4 - Mã đề 001


FI CI A

L

n  0,15  H H Ta có: n CO2  0,09   n CO2  0,15  0,09  0,06   V  1,344 3  n HCO3  0,04

Câu 38: Hòa tan hết 37,86 gam hỗn hợp gồm Ba, BaO, Al và Al2O3 vào lượng nước dư, thu được dung dịch X và 0,12 mol khí H2. Cho dung dịch HCl dư vào X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:

OF

Số mol Al(OH)3

0,63

Số mol HCl

Giá trị của a là A. 0,15.

QU Y

NH

0,12

ƠN

a

B. 0,18.

0,16.

D.

M

Định hướng tư duy giải

C. 0,12.

Bơm Oxi vào hỗn hợp rắn

BaO : x   37,86  0,12.16  39, 78   153x  102y  39, 78 Al2 O3 : y  x  0,18   n OH  0,12   x  y  0, 06    y  0,12

DẠ

Y

Tại 0,12

H  a  0,15 Tại 0,63  0,63  0,12  2.0,12  3(0, 24  a) 

Trang 40/4 - Mã đề 001


A. 27,98

B. 32,64

FI CI A

phản ứng thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là?

L

Câu 39: Cho 13,7 gam Ba vào 100 ml dung dịch HCl 0,2M; Al2(SO4)3 0,4M và AlCl3 0,4M. Sau

C. 38,32

D. 42,43

Định hướng tư duy giải

Cl  : 0,14 n Ba  0,1  DSDT BTNT.Al   n BaSO4  0,1   SO24 : 0,02   n Al(OH)  0,06 Ta có:  n 2  0,12  SO4   Al3 : 0,06  

OF

3

  m   0,1.233  0,06.78  27,98  gam 

ƠN

Câu 40: Nhỏ rất từ từ dung dịch chứa 0,03 mol K2CO3 và 0,06 mol KHCO3 vào dung dịch chứa 0,08 mol HCl. Sau khi các phản ứng hoàn toàn thấy thoát ra x mol khí CO2. Giá trị của x là: B. 0,04

C. 0,06

D. 0,035

NH

A. 0,05 Định hướng tư duy giải

Chú ý: Với kiểu nhỏ như vậy thì CO2 thoát ra do cả CO32- và HCO3- sinh ra. Lượng khí sinh ra

QU Y

tương ứng theo tỷ lệ mol. CO 2  : 0,03 CO 2 : a HCl Ta có:  3       2a  2a  0,08   a  0,02 CO 2 : 2a

 HCO3 : 0,06 

M

  x  3a  0,06(mol)

Câu 41: Hòa tan hết 17,78 gam hỗn hợp gồm Ba, BaO, Al và Al2O3 vào lượng nước dư, thu được thị sau:

dung dịch X và 0,1 mol khí H2. Cho dung dịch HCl dư vào X, phản ứng được biểu diễn theo đồ

DẠ

Y

Số mol Al(OH)3

a

0,12

0,35

Số mol HCl

Trang 41/4 - Mã đề 001


L B. 0,02.

C. 0,03.

D.

OF

A. 0,05.

FI CI A

Giá trị của a là

0,06. Định hướng tư duy giải

ƠN

 BaO : x Al 2 O 3 : y

Bơm Oxi vào hỗn hợp rắn    17,78  0,1.16   19,38 

NH

Cl  : 0,35   153x  102y  19,38  x  0,1   2 DS    BTNT.Ba      a  0,03  Ba : 0,1 y  0,04   0,06  y  x      Al 3 : 0,05   

QU Y

Câu 42: Cho 8,22 gam Ba vào 100 ml dung dịch HCl 0,3M và AlCl3 0,7M. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là? A. 2,34

B. 3,12

M

Định hướng tư duy giải

có:

Ta

n Ba

C. 1,56

D. 3,90

Ba 2 : 0, 06  DSDT BTNT.Al  0, 06   Cl : 0, 24   n Al(OH)3  0, 03   Al3 : 0, 04  

  m  0, 03.78  2,34

Y

Câu 43: Hoà tan hỗn hợp gồm: K2O, BaO, Al2O3, Fe3O4 vào nước (dư), thu được dung dịch

DẠ

X và chất rắn Y. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa là A. Al(OH)3.

B. Fe(OH)3.

C. K2CO3.

D. BaCO3 Trang 42/4 - Mã đề 001


L

Câu 44: Nhỏ từ từ 300 ml dung dịch A chứa Na2CO3 0,5M và NaHCO3 4/3M vào 420 ml dung

A. 6,048

B. 6,72

FI CI A

dịch HCl 1M thấy V lít khí CO2 (đktc) thoát ra. Giá trị của V là: C. 7,392

D. Đáp án khác

Định hướng tư duy giải

OF

CO32 n CO2  0,15    CO2 : 3a 3   Ta có:   HCO3 n  0,4   8a  HCO3 BTNT.H   0, 42  3a.2  8a   a  0,03(mol)

  V  11a.22, 4  11.0,03.22, 4  7,392(l)

ƠN

Câu 45: Hòa tan hết 12,1 gam hỗn hợp gồm Ca, CaO, Al và Al2O3 vào lượng nước dư, thu được dung dịch X và 0,11 mol khí H2. Cho dung dịch HCl dư vào X, phản ứng được biểu diễn theo đồ

NH

thị sau:

a

QU Y

Số mol Al(OH)3

0,36

Số mol HCl

M

0,10

Giá trị của a là

A. 0,06.

B. 0,08.

C. 0,10.

D.

DẠ

Y

0,12.

Định hướng tư duy giải

Trang 43/4 - Mã đề 001


 CaO : x  Al 2 O 3 : y

FI CI A

L

Bơm Oxi vào hỗn hợp rắn    12,1  0,11.16   13,86 

Cl  : 0,36  56x  102y  13,86 x  0,12 DS   BTNT.Al    BTNT.Ca    Ca 2  : 0,12   a  0,07.2  0,04  0,1 y  0,07   0,05  y  x     3  Al : 0,04   

OF

Câu 46. A Câu 47. D Câu 48. Chọn A.

ƠN

2,075  0,03.35,5  33,67  X, Y là Na và K. 0,03

Ta có: n OH   n Cl  0,03 mol  M X,Y 

NH

Câu 49. B Câu 50. B Câu 51. Chọn C.

Câu 52. C

Câu 54. B

M

Câu 53. C

QU Y

Ta có: n Cl  2n SO 4 2 

a  7, 228.10 3 m  71x  a  2x mol     X, Y là Na và K. m  96x  1,1807a m  3,52.10 3

Câu 55. D Câu 56. D

DẠ

Y

Câu 57. Chọn A. Ta có: n OH   n Cl  0, 03 mol  M X,Y 

1,515  0, 03.35,5  30  X, Y là Mg và Ca. 0, 015

Trang 44/4 - Mã đề 001


A. Sai, Dung dịch X có pH lớn hơn 7. B. Đúng, Sục khí CO2 dư vào dung dịch X thu được Al(OH)3: a mol. C. Sai, Thể tích khí H2 thu được là 33,6a lít.

OF

D. Sai, NaOH tác dụng được với CuSO4.

FI CI A

Dung dịch X sau phản ứng gồm NaAlO2 (a mol) và NaOH dư (a mol).

L

Câu 58. Chọn B.

Câu 59. Chọn C.

Dung dịch E chứa AlO2– (0,5 mol), Ba2+ (0,4 mol), OH– (BTĐT: 0,3 mol)

ƠN

Tại n HCl  0,56k  n H   n OH   4n AlO   3n Al(OH)3  0,56k  0,3  2  9a (3) 2

Tại n HCl  0, 68k  n H   n OH   4n AlO   3n Al(OH)3  0, 68k  0,3  2  6a (4) Từ (3), (4) suy ra: k = 2,5 và a = 0,1. Câu 60. Chọn B.

NH

2

QU Y

n HCO3  2n CO32  n H   0,3 n HCO3  0,18 mol n HCO  3 Khi cho X vào HCl thì:    3 n n n   n 2  0, 24 2  0, 06 mol 2  HCO3 CO3  CO3 CO3 n HCO3  0,3 mol Khi cho X vào Ba(OH)2 dư thì: n HCO   n CO 2  n BaCO3  0, 4   3 3 n CO32  0,1 mol

M

Trong 250ml dung dịch Y chứa CO32– (0,1 mol), HCO3– (0,3 mol), K+ (x + 2y mol).

BT: C BTDT (Y)   0, 2  y  0, 4  y  0, 2   x  0,1

Câu 61. B

Y

Câu 62. A

DẠ

Câu 63. Chọn B. Dung dịch X gồm Ba(AlO2)2 (x mol) và Ba(OH)2 dư (y mol) Tại m = 70 (g)  233n BaSO 4  78n Al(OH)3  70  233.(x  y)  78.2 x  70 (1) Trang 45/4 - Mã đề 001


FI CI A

Từ (1), (2) suy ra: x = 0,15 và y = 0,05  a = 8,1 (g) Câu 64. Chọn A. Chất

rắn

L

Tại V = 1300 = 1,3 lít  4n AlO 2   n OH   1,3  8x  2y  1,3 (2)

thu

được

gồm

OF

KNO 2 : x mol 85x  56y  107,98  x  1, 02     n H  (X)  0,516 mol KOH : y mol  y  0,38 MgO : 0, 252 mol  x  y  1, 4 

ƠN

BT: N BT: H   n N  n HNO3  x  0,18 mol và   n H 2O  0,5(n HNO3  0,516)  0,342 mol

Vậy %m Mg( NO3 ) 2  19, 7% Câu 65. A

QU Y

Câu 66. D

NH

BT: O BTKL   n O  3n HNO3  3n NO3  n H 2O  0,198   m dd X  m Mg  m dd HNO3  m N  O  189,36 (g)

Câu 67. Chọn C.

Tại n HCl  0, 4  n KOH  0, 4 mol Tại

M

n HCl  1, 6 4n ZnO 2 2   2.4a  1, 6  0, 4 n ZnO 2 2   0,5 K 2 O : 0, 7 mol     m  106,3 (g)  n HCl  2  ZnO : 0,5 mol 4n ZnO 2 2   2.2a  2  0, 4 a  0,1 Câu 68. Chọn A.

Y

Tại n Ba(OH ) 2  0,32 mol  n Na 2SO 4  4n Al 2 (SO 4 )3  0,32 (1)

DẠ

Và m BaSO 4  69,9 (g)  n Na 2SO 4  3n Al 2 (SO 4 )3  0, 3 (2) n Na 2SO 4  0, 24 mol  x  0, 24  0, 02.3  0,3 n Al 2 (SO 4 )3  0, 02 mol

Từ (1), (2) suy ra: 

Trang 46/4 - Mã đề 001


L

Câu 69. Chọn A.

FI CI A

Dung dịch A gồm Al(NO3)3 (0,06 mol) và HNO3 dư (0,04 mol)

Dung dịch B gồm M+, Cl- (0,5a mol) và OH- với n Cl  n OH   2n H 2  n OH   0, 25  0,5a mol Khi cho A tác dụng với B thì kết tủa đang hình thành và chưa đạt cực đại

OF

 3n Al(OH)3  n OH   n H   a  0,3 Câu 70. D Câu 71. B

ƠN

Câu 72. Chọn A.

Hỗn hợp muối gồm Mg(NO3)2 (0,5 mol) và NH4NO3 (0,0125 mol)

NH

 BT: e  8n N 2O  10n N 2  0, 0125.8  0, 5.2 Ta có:    n N 2O  n N 2  0, 05 mol  V  2, 24 (l)   n N 2O  n N 2  0

Câu 73. Chọn C.

QU Y

Quy đổi hỗn hợp X ban đầu thành Ba, Al và O. Dựa vào đồ thị thì dung dịch Y gồm Ba2+, AlO2– và OH– dư. + Tại vị trí n HCl  0, 2 mol  n OH  dư = 0,2 mol

M

+ Tại vị trí: n HCl  0,8 mol ta có: 4n AlO 2 –  3n Al(OH)3  n OH  dư = nHCl  n AlO 2 –  0,3 mol

BTDT  n Ba 2  0,5( n OH  dư + n AlO 2 – ) = 0,25 mol BT: e Khi cho X tác dụng với nước thì:   nO 

n Ba  3n Al  2n H 2  0, 45 mol  2

Y

m X  49, 55 (g)

DẠ

Câu 74. B

Câu 75. Chọn C.

Trang 47/4 - Mã đề 001


và x  (a  6b)  (a  b)  5b  n NaOH 

5b (3) 22, 4

Tại V  a  5,376  n OH   n CO2  n   2n Ba(OH)2  n NaOH 

L

a  b 2m a 1,5m   n Ba(OH)2 (1) và V  a   (2) 22, 4 197 22, 4 197

FI CI A

Tại V  a  b 

a  5,376 m  (4) 22, 4 197

Từ (1), (2), (3), (4) suy ra: z = 0,06  m = 11,82 (g).

ƠN

Câu 76. A

OF

Đặt x = a/22,4 ; y = b/22,4 và z = m/197  x + y = 2z ; x = 1,5z và 4z + 5y – (x + 0,24) = z

Câu 77. Chọn B.

NH

MgCl 2 : 0, 2 mol Giả sử X chỉ chứa MgCO3  n MgCO3  n CO 2  0, 2 mol    m1  26,3 (g) HCl : 0, 2 mol

Câu 78. C Câu 79. Chọn A.

QU Y

Tương với CaCO3 ta cũng có m1 = 29,5 (g)  26,3 < m1 < 29,5

Tại n   0, 5 mol  a  0, 5 và tại n CO 2  1, 4  2a  b  1, 4  b  0, 4

M

Câu 80. Chọn B.

BT:Ba

Quy đổi X thành Na, Ba và O  n Ba  n Ba(OH) 2  0,12 mol BT: e   n Na  2n O  0,14 n Na  0,14 mol  n Na  2n Ba  2n H 2  2n O Ta có:    23n Na  16n O  5, 46 n O  0,14 mol 23n Na  137n Ba  16n O  21,9

Y

Khi cho dung dịch Y gồm NaOH: 0,14 mol và Ba(OH)2: 0,12 mol tác dụng với 0,3 mol CO2 thì:

DẠ

n CO32  n OH   n CO 2  0, 08 mol  m BaCO3  15, 76 (g)

Câu 81. C

Trang 48/4 - Mã đề 001


L

Câu 82. A

FI CI A

Câu 83. Chọn A.

Dung dịch X chứa H2SO4: 0,1 mol và HCl 0,05 mol; Y chứa KHCO3: 0,15 mol và BaCl2: 0,05 mol Khối lượng dung dịch giảm chính bằng khối lượng chất rắn được hình thành và khí thoát ra  BaSO4 (0,05 mol) và CO2 (0,15 mol)  m = 18,25 (g)

OF

Câu 84. Chọn D.

Khi cho HCl vào dung dịch hỗn hợp NaOH và NaAlO2 thì phản ứng giứa HCl và NaOH xảy ra đầu tiên nhưng vì lượng HCl quá nhỏ nên không quan sát thấy hiện tượng. Tiếp tục cho HCl vào

ƠN

thì lúc đó NaOH đã bị trung hoà hết, đến lượt phản ứng tạo kết tủa của NaAlO2 với HCl cho đến khi cực đại thì kết tủa Al(OH)3 bị hoà tan và sau đó dung dịch trở nên trong suốt khi thêm HCl đến dư.

NH

Tiếp tục cho từ từ dung dịch NaOH vào thấy dung dịch lại bị vẩn đục do AlCl3 phản ứng với NaOH, sau đó dung dịch lại trở nên trong suốt khi NaOH dư do Al(OH)3 bị hoà tan bới NaOH. Câu 85. Chọn A.

QU Y

Tại nHCl = 1 mol  b = 1 mol

n HCl  1, 2  x  1, 2  1  0, 2 Tại    a  0,5  a : b  1: 2 n HCl  2, 4 2, 4  1  4a  3x

M

Câu 86. Chọn D.

Theo đề ta có: n Al2O3  n O(trong X)  8, 63.0,1947  0, 035 mol 3

16.3

Khi hòa tan hỗn hợp X bằng nước. Xét dung dịch Y ta có:

Y

BTDT + n AlO 2   2n Al2O3  0, 07 mol   n OH   2n H 2  2n AlO 2   0, 05 mol

DẠ

Khi cho dung dịch Y tác dụng với 0,24 mol HCl, vì: n AlO 2   n

OH

 n H   4n AlO 2   n

OH

Trang 49/4 - Mã đề 001


3

 0,03mol  m Al(OH)3  2,34(g)

L

4n AlO 2   (n H   n OH  )

FI CI A

 n Al(OH)3 

Câu 87. Chọn D. Ta có: n CO2  n H   n CO 2  0,1 mol  VCO2  2, 24 (l) 3

Dung dịch E có chứa SO42- (0,2 mol) và n HCO   0, 4  0,1  0,3 mol 3

OF

Kết tủa gồm BaSO4 (0,2 mol) và BaCO3 (0,3 mol)  m = 105,7 (g) Câu 88. Chọn D.

ƠN

Ta có: x = 0,06 + 0,08 = 0,14 và y = 1,25x – 0,08 – 0,06 = 0,035 Câu 89. Chọn C.

NH

Ta có: n O  0, 03 mol  n ZnO  0, 03 mol và n OH   2n H 2  0,128 mol mà ZnO + 2OH-  OH- dư: 0,128 – 0,06 = 0,068 mol Khi

cho

Y

tác

dụng

với

HCl:

Câu 90. A Câu 91. Chọn A.

QU Y

2n Zn(OH)2  4n ZnO 2 2  (n H   n OH  )  n Zn(OH)2  0,006 mol  m  0,594 (g)

M

Khi cho X tác dụng với Ba(OH)2 thì: n NH 4   n NH3  0, 2 mol và 197n CO32   233n SO 4 2   43

Khi cho Y tác dụng với HCl thì: n SO 4 2   0,1 mol  n CO32   0,1 mol BTDT   n Na   0, 2 mol  m X  23,8 (g)

Y

Câu 92. B

DẠ

Câu 93. Chọn C. Tại V thì kết tủa chỉ chứa BaSO4 với n BaSO 4  0, 3 mol  n Al2 (SO 4 )3 

n BaSO 4  0,1 mol 3

Trang 50/4 - Mã đề 001


Câu 94. Chọn C. Đặt Na 2CO 3 : 2 a mol  KHCO 3 : a mol và Ba(HCO3)2: b mol. Khi cho Y tác dụng với NaOH thì: a + 2b = 0,16 (1)

OF

Khi cho HCl vào bình thì: 4a + a + 2b = 0,32 (2)

L

4n Al3 8n Al 2 (SO 4 )3   0, 4 mol  VBa(OH)2  1,6 (l) 2 2

FI CI A

 n Ba(OH)2 

Từ (1), (2) suy ra: a = 0,04; b = 0,06  m BaCO3  197.b  11,82 (g) .

ƠN

Câu 95. Chọn D.

Theo đề ta có: n O  0, 6 mol  n Al2O3  0, 2 mol và n OH   2n H 2  0,8mol

NH

mà Al2O3 + 2OH–  2AlO2– + H2O nên suy ra n OH  dư = 0,4 mol

Câu 96. Chọn C.

QU Y

AlO 2 – : 0, 4 mol  H    n H   4n AlO –  3n Al(OH)3  n OH   VHCl  2,8 (l) Cho Y   2 OH : 0, 4 mol

Dung dịch X có chứa NaOH (0,2 mol) và NaAlO2 (0,1 mol)

M

Khi cho HCl tác dụng với X thì: n H   n OH   4n AlO 2   3n Al(OH)3  V  375 ml

Câu 97. Chọn B.

Tại n HCl  0, 9 mol  n NaOH  0, 9 mol

Y

Tại n Al(OH)3  y mol  n AlO 2   y mol

n HCl  1, 6 mol 1, 6  0,9  y  0,3 y  1    x  y  3,8 n HCl  x mol  x  0,9  4n AlO 2   3.(y  0,3)  x  2,8

DẠ

Tại 

Câu 98. C

Trang 51/4 - Mã đề 001


Câu 100. Chọn B. Khi cho Y tác dụng với Ca(OH)2 thì thu được 0,075 mol CaCO3

FI CI A

L

Câu 99. C

BTDT

Dung dịch Y chứa Na+ (0,2a mol), Cl- (0,075 mol), HCO3- (0,075 mol)  a  0,75M Câu 101. Chọn C.

OF

Tại n   0, 25 mol  n CO 2  n Ca (OH) 2  0, 25 mol

Vậy a : b = 4 : 5. Câu 102. Chọn B.

NH

Với n NaOH  0, 2y  3n Al(OH)3  0, 2y  y  0, 75

ƠN

Tại n CO 2  0, 7 mol  2n Ca (OH) 2  n NaOH  0, 7  n NaOH  0, 2 mol

Với n NaOH  0, 4y  0, 3 mol  4.0, 25x  0, 3  0, 05  x  0, 35

QU Y

Câu 103. Chọn C.

Tại vị trí n Ba (OH) 2  0, 03 mol  n H 2SO 4  0, 03 mol Tại vị trí n Ba(OH) 2  0, 43 mol  4n Al3  n OH   n H   n Al2 (SO 4 )3  0,1 mol Khối lượng kết tủa cực đại gồm BaSO4 (0,33 mol) và Al(OH)3 (0,2 mol)  m = 92,49 (g)

M

Câu 104. Chọn C.

Xét hỗn hợp ban đầu có KHCO3 (a mol); Na2CO3 (a mol); Ba(HCO3)2 (b mol) Khi cho HCl vào bình thì: a  2a  2b  0, 28 (1)

Y

Dung dịch X có chứa Ba2+ dư (b – a mol); HCO3- (a + 2b mol); K+ (a mol) và Na+ (2a mol)

DẠ

Khi cho X tác dụng với Ca(OH)2 thì: a + 2b = 0,32 – 3a (2) Từ (1), (2) suy ra: a = 0,04 và b = 0,08  BaCO3 (0,04 mol) và CaCO3 (0,16 mol)  a = 23,88 (g)

Trang 52/4 - Mã đề 001


L

Câu 105. Chọn B.

FI CI A

n HCO3  2n CO32  n H   0, 05625 n HCO3  0, 03375 n HCO  3 Khi cho X vào HCl:     3 (tính n n n   n 2  0, 045 2  0, 01125 2  HCO3 CO3  CO3 CO3

theo pư)

OF

n HCO3  0, 05625 mol Khi cho X vào Ba(OH)2 dư thì: n HCO   n CO 2  n BaCO3  0, 075   3 3 n CO32  0, 01875 mol

Trong 200ml dung dịch Y chứa CO32– (0,0375 mol), HCO3– (0,1125 mol), K+ (2y mol), Na+ (x mol).

ƠN

BT: C BTDT (Y)   0,075  y  0,15  y  0,075  x  0,0375  x : y  1: 2

Câu 106. B

NH

Câu 107. C Câu 108. Chọn D.

QU Y

Khi cho X vào phần 1 thì: nAgCl = 3n AlCl3  n HCl  0, 5 (1)

n NaOH  0,14  0, 2a.3  0,14  n HCl Khi cho X vào phần 2, xét đồ thị: n AlCl3  a mol   (2) n NaOH  x  4a  0, 2a  x  n HCl

Câu 109. B

Câu 110. C

M

Từ (1), (2) suy ra: n AlCl3  a  0,15 mol; n HCl  0,05 mol  x  0,62

Câu 111. Chọn D. BT:Ba

Y

 n Ba  n Ba(OH) 2  0,12 mol

DẠ

BT: e   n Na  0,14 mol  n Na  2n Ba  2n H 2  2n O n Na  2n O  0,14   Ta có:  23n Na  16n O  5, 46 n O  0,14 mol 23n Na  137n Ba  16n O  21,9

Trang 53/4 - Mã đề 001


L

Khi cho dung dịch Y gồm NaOH: 0,14 mol và Ba(OH)2: 0,12 mol tác dụng với 0,05 mol Al2(SO4)3:

FI CI A

(*)

+ Kết tủa BaSO4 với n BaSO 4  n Ba 2  0,12 mol (vì n Ba 2  0,12 mol  n SO 24  0,15 mol ).

+ Kết tủa Al(OH)3, nhận thấy: 3n Al3  n OH   4n Al3  n Al(OH)3  4n Al3  n OH   0,02 mol

OF

Vậy m  233n BaSO 4  78n Al(OH)3  29,52 (g) Câu 112. C Câu 113. Chọn A.

ƠN

Tại n HCl  0,15 mol  b  0,15 và n HCl  0, 35 mol  a  2b  0, 35  a  0, 05 Vậy a : b = 1 : 3.

NH

Câu 114. D Câu 115. C Câu 116. Chọn A.

QU Y

n HCO3  n CO32   0, 24 n HCO3  0,18  Khi cho 200ml X vào Y thì thu được 0,24 mol CO2   n HCO3  2n CO32   0,3 n CO32   0, 06 Khi cho 100ml X vào BaCl2 dư thì: n CO32   n BaCO3  0, 04 mol  n HCO3  0,12 mol

M

BTDT Trong 300ml X có Na+; HCO3-: 0,36 mol; CO32-: 0,12 mol  n Na   0, 6 mol

BT: C BT: Na   y  0,18 và  x  0, 24 . Vậy x + y = 0,42

Câu 117. Chọn D.

Y

Tại n = 0,6 mol  y = 0,6

DẠ

Tại n CO 2  1,6 mol  0,1  x  2y  1,6  x  0,3 Tại n CO 2  z  n OH   z  n   1,6  z  0, 2  z  1, 4 Trang 54/4 - Mã đề 001


L

Câu 118. Chọn C.

FI CI A

Tại n BaCO3  0,18 mol  n Ba  0,18 mol Tại n CO 2  0, 42 mol  n Na  0, 42  n Ba  0, 24 mol

Vậy m = mNa + mBa = 30,18 (g) và n H 2  0,5n Na  n Ba  0,3 mol  VH 2  6,72 (l)

OF

Câu 119. Chọn C.

BT: e Hỗn hợp khí gồm N2O (0,15 mol) và H2 (0,1 mol)   n NH 4   0, 05 mol

ƠN

BT: N   n NaNO3  0,35 mol . Dung dịch X gồm Mg2+ (0,9), Na+ (0,35 + x), SO42- (x), NH4+ (0,05)

BTDT   x  2, 2  m  292,35 (g)

NH

Câu 120. A Câu 121. Chọn C.

QU Y

Dung dịch Y chứa AlO2-  n Al(OH)3  n AlO 2   0,16 mol

mà n AlO 2   n OH   n H 2  3 n Al  1 n OH   2n AlO 2   0, 32 mol  V  7,168 (l) 2

Câu 122. Chọn B.

2

M

Khi cho 0,06 mol CO2 vào X (1 < T < 2) thì: n OH   n CO 2  n   0,01  n OH   0,07 mol

Kết

mà n OH   2n H 2  2n O  2.0,07  n O  0,04 mol tủa

gồm

BaSO4

Cu(OH)2

(0,035

mol)

Y

n BaSO 4  0,02 mol  n Na  n OH   2n Ba  0,03 mol

DẠ

Vậy Na (0,06 mol); Ba (0,04 mol) và O (0,04 mol)  m = 7,5 (g) Câu 123. D Câu 124. C Trang 55/4 - Mã đề 001


L

Câu 125. Chọn D.

FI CI A

Quy đổi 15,15 gam hỗn hợp X thành Ba, Al và C. Xét quá trình đốt hỗn hợp khí Z, ta có hệ sau: 137n Ca  27n Al  12n C  m X 40n Ba  27n Al  12n C  29,7 n Ba  0,15mol     n C  0,2  n Al  0,25mol n C  n CO2 2n  3n  2n 2n  3n  1,05 n  0,2 mol Al Al H 2O  Ba  C  Ba

OF

Dung dịch Y gồm Ba2+ (0,15 mol), AlO2- (0,25 mol) và OH-. Xét dung dịch Y có: BTDT   n OH   2n Ba 2   n AlO2   0,05mol

ƠN

Khi cho 0,12 mol H2SO4 tác dụng với dung dịch Y ta nhận thấy: n AlO2   n H   n OH   n Al(OH)3  n H   n OH   0,19 mol và BaSO4 : 0,12 mol  m = 42,78 (g)

NH

Câu 126. Chọn C.

Khi CO2 đến dư vào Y thì kết tủa thu được là Al(OH)3: 0,04 mol Khi cho 0,054 mol CO2 vào Y thì kết tủa thu được gồm Al(OH)3 (0,04) và BaCO3 (0,006).

BT: e   nO 

n CO 2  n BaCO3 BT: Ba  0, 024 mol   n Ba  0, 03 mol 2

QU Y

BT: C   n Ba (HCO3 ) 2 

2n Ba  3n Al  2n H 2  0, 05 mol  m  5, 99 (g) 2

M

Câu hỏi này không phù hợp với kì thi THPT. Câu 127. Chọn D.

Dung dịch Y chứa Mg2+, Al3+, K+, NH4+, Cl- và có thể có thêm H+ còn dư. (a) Đúng, Nếu Y có thêm H+ thì sẽ có khí thoát ra.

Y

(b) Sai, Cho Mg vào Y không thể thu được khí NO.

DẠ

(c) Sai, Cho NaOH dư vào Y thu được kết tủa của Mg(OH)2. (d) Sai, Cho Ba(OH)2 dư vào Y thu được kết tủa Mg(OH)2 và thu được khí NH3.

Trang 56/4 - Mã đề 001


Câu 129. Chọn A.

0,9  x  0,3  x  0, 6 Tại n Al(OH)3  0,3 mol     x : y  6:5 1, 7  x  4y  3.0,3  y  0,5 Câu 130. Chọn D. BT: e

FI CI A

L

Câu 128. A

OF

 3x  z  0, 45.2 (1) Hỗn hợp X gồm Al (x mol), BaO (y mol), K (z mol)   

BTDT

Dung dịch Z thu được gồm K+ (z mol), SO42- (0,4 – y mol), Al3+  

0,8  2y  z  mol  3 

 

ƠN

mà 39z + 96.(0,4 – y) + 9.(0,8 – 2y – z) = 43,2  30z – 114y = -2,4 (2) BT: Al

NH

Kết tủa thu được là BaSO4 (y mol) và Al(OH)3   x 

0,8  2y  z  mol  3 

 233y + 26.(3x – 0,8 + 2y + z) = 31,1 (3)

Câu 131. D Câu 132. Chọn C. Khi

cho

QU Y

Từ (1), (2), (3) suy ra: x = 0,2 ; y = 0,1 ; z = 0,3  m = 32,4 (g)

từ

từ

muối

vào

axit

thì:

M

 n HCO3  2n CO32  n H   0, 42  n HCO3  0,18 mol   VCO2  6, 72 (l)  n HCO3 : n CO32  3 : 2 n CO32  0,12 mol  

Dung dịch Y có chứa SO42- (0,21 mol); HCO3- (0,12 mol); CO32- (0,08 mol) Khi cho tác dụng với BaCl2 thu được BaSO4 (0,21 mol) và BaCO3 (0,08 mol)  m = 64,69 (g)

Y

Câu 133. Chọn A.

DẠ

Tại n KOH  0, 6 mol  n HCl  0, 6 mol Tại n KOH  2,1 mol  n HCl  3n AlCl3  2,1  n AlCl3  a  0, 5 mol

Trang 57/4 - Mã đề 001


L

Tại n KOH  x mol  x  n HCl  4n AlCl3  0, 4  2, 2 . Vậy x : a = 4,4

FI CI A

Câu 134. Chọn C.

23a  137b  102c  8,14 Đặt số mol của Na, Ba và Al2O3 lần lượt là a, b, c   (1) a  2b  0, 04.2

 8,55  233b  mol  78  

OF

Kết tủa thu được BaSO4 (b mol) và Al(OH)3 

Dung dịch Z chứa Na+ (a mol), Cl- (0,13 mol), SO42- (0,05 – b mol), Al3+

ƠN

8,55  233b  BT:Al     2c   78  

NH

8,55  233b   BTDT   a  3.  2c    0,13  2.(0,05  b) (2). Từ (1), (2) suy ra: a = 0,02; b = 0,03; c = 78   0,035

Câu 135. A Câu 136. Chọn A.

QU Y

Vậy n OH  (Y)  a  2b  2c  0,01 mol  pH  14  1  13

Tại m  27,3 (g)  n Al(OH)3  n NaAlO2  0,35 mol

M

Tại

n CO2  0,74 mol  n NaAlO2  n Ca (OH)2  0,74  n Ca (OH)2  0,39 mol  m  0,39.100  27,3  66,3 (g)

Y

 x  2n Ca (OH)2  0,35  1,13

DẠ

Câu 137. A

Câu 138. Chọn A. Tại vị trí n Ba (OH) 2  0, 03 mol  n H 2SO 4  0, 03 mol Trang 58/4 - Mã đề 001


L

Tại vị trí n Ba(OH) 2  0, 43 mol  4n Al3  n OH   n H   n Al2 (SO 4 )3  0,1 mol

FI CI A

Khối lượng kết tủa cực đại gồm BaSO4 (0,33 mol) và Al(OH)3 (0,2 mol)  m = 92,49 (g) Câu 139. Chọn D. Theo đề ta có: n Al2O3  n O(trong X)  0, 35 mol 3

Khi cho dung dịch Y tác dụng với 2,4 mol HCl, vì: n AlO 2   n

4n AlO 2   (n H   n OH  ) 3

OH

 n H   4n AlO 2   n

OH

 0,3mol  m Al(OH)3  23, 4 (g)

ƠN

 n Al(OH)3 

OF

BTDT Xét dung dịch Y ta có: n AlO 2   2n Al2O3  0, 7 mol   n OH   2n H 2  2n AlO 2   0,5 mol

Các phản ứng xảy ra: CO2 + Ba(OH)2  BaCO3 + H2O

NH

Câu 140. Chọn A.

QU Y

CO2 + NaAlO2 + H2O  NaHCO3 + Al(OH)3 CO2 + BaCO3 + H2O  Ba(HCO3)2

Tại m  29,55 (g)  n BaCO3  0,15mol  n Ba (OH)2  0,15 mol  a  3,36 (l)

M

Tại m  37,35 (g)  m Al(OH)3  7,8(g)  n Al(OH)3  0,1 mol  b  0, 25.22, 4  5,6 (l)

Tại n CO2  0,325 mol  m  7,8  197.[0,15  (0,325  0,15  0,1)]  22,575 (g) Câu 141. A

Câu 142. Chọn A.

DẠ

Y

Tại y = 0,085  3a + b + 2a = 0,085 (1) Tại x = 0,07  2a.4 + 2b = 0,07.2 (2) Từ (1), (2) suy ra: a = 0,015; b = 0,01  a : b = 3 : 2

Trang 59/4 - Mã đề 001


L

Câu 143. A

FI CI A

Câu 144. Chọn C. Tại n H 2SO 4  a mol  n Ba (OH) 2  a mol

Tại n H 2SO 4  2, 5a mol  n H   2n Ba (AlO 2 ) 2  2n Ba (OH) 2  5a  n Ba (AlO 2 ) 2  1, 5a mol

Tại n H 2SO 4  4a mol  n H   2n Ba (AlO 2 ) 2  n NaAlO 2  2n Ba (OH) 2  8a  n NaAlO 2  3a mol

OF

và m Al(OH)3  m BaSO 4  78.(2n Ba (AlO 2 ) 2  n NaAlO 2 )  233.(n Ba (AlO 2 ) 2  n Ba (OH) 2 )  105, 05  a  0,1 Xét trong đoạn 7a  4n AlO 2   (n H   n OH  )  3n Al(OH)3  n Al(OH)3  0, 4 mol

ƠN

Vậy m  m BaSO 4  m Al(OH)3  89, 45 (g) Câu 145. Chọn A.

NH

 Na : x mol  x  2y  n OH   0, 05  x  0, 03    BT: e  Quy đổi X thành Ba : y mol     x  2y  2z  0, 01.2   y  0, 01 O : z mol 16z  0,10435.(23x  137y  16z) z  0, 015    

Câu 146: A. 0,2 và 0,05

QU Y

Khi cho CO2 tác dụng với Y, có: T  1,11  n CO32   0, 05  0, 045  0, 005 mol  m   0,985 (g)

M

Định hướng tư duy giải

V = 0,1  y  0,1  0,1.0,5  0, 05

V = 0,3  x  0,1  0, 2  0,1  x  0, 2 Câu 147: Cho m gam Na vào 200 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 1M và Ba(OH)2 0,5M, đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cho dung dịch X vào 200 ml dung dịch hỗn hợp Al2(SO4)3

Y

0,5M và HCl 1M, đến phản ứng hoàn toàn thu được 31,1 gam kết tủa. Giátrị lớn nhất của m là:

DẠ

A. 4,6.

B. 23.

C. 2,3.

D. 11,5.

Định hướng tư duy giải

Trang 60/4 - Mã đề 001


FI CI A

L

BaSO 4 : 0,1 Ta có: 31,1  → Na lớn nhất khi kết tủa bị tan một phần. Al(OH)3 : 0,1 SO 24 : 0, 2   Cl : 0, 2 BTNT.Na   m  0,5.23  11,5(gam) Dung dịch cuối cùng chứa:   AlO 2 : 0,1 BTDT    Na  : 0, 7 

Câu 148: Nhỏ rất từ từ đến hết 200 ml dung dịch X chứa đồng thời H2SO4 aM và HCl 0,15M vào toàn, thu được 0,448 lít khí (đktc). Giá trị của a là A. 0,4

B. 0,1

C. 0,3

D. 0,2

ƠN

Định hướng tư duy giải

OF

100 ml dung dịch chứa đồng thời NaOH 0,5M và Na2CO3 0,4M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn

NH

n H  0, 2(2a  0,15)  n 2  0,04 BTNT.H   0, 2(2a  0,15)  0,05  0,04  0,02   a  0, 2 Ta có:  CO3 n NaOH  0,05 n  CO2  0,02

Câu 149. Chọn A.

QU Y

n HCO3  2n CO32  n H   0,12 n HCO3  0, 06 mol n HCO  3 Khi cho X vào HCl thì:    2 n n n   n 2  0, 09 2  0, 03 mol 2 CO3 CO3  HCO3  CO3

M

n HCO3  0,1 mol Khi cho X vào Ba(OH)2 dư thì: n HCO   n CO 2  n BaCO3  0,15   3 3 n CO32  0, 05 mol

Trong 250ml dung dịch Y chứa CO32– (0,1 mol), HCO3– (0,2 mol), Na+ (a + 2b mol). BT: C BTDT (Y)   0,15  b  0,3  b  0,15   a  0,1  a : b  2 : 3

Câu 150. Chọn D.

Y

Hỗn hợp X gồm Al (0,02 mol) và Zn (0,05 mol)

DẠ

Dung dịch Y gồm Al3+ (0,02 mol), Zn2+ (0,05 mol), NH4+ (x mol), H+ (y mol), NO3-

Trang 61/4 - Mã đề 001


FI CI A

L

0, 02.4  0, 05.4  x  y  0, 485  x  0, 005  BT: e  Ta có:    3.0, 02  2.0, 05  8x  10n N 2   y  0, 2  V  0, 2688  268,8 (ml) 10x  y  12n  0,394 n  0, 012 mol N2  N2 

Câu 151. Chọn D. Đặt a = V/22,4. Khi cho từ từ X vào Y thì: x  y  a (1)

(1)

vào

(2)

suy

ra:

y

Dung

dịch

Z

chứa

NH

2a  2 CO 3 : y  3  a  m   100.3a  37,5x  HCO 3  : 2y  4a  2a  3

5a . 3

=

ƠN

Thay

OF

n CO32   n HCO3  2a n CO32   2a / 3 2a 4a  2   x (2) Khi cho từ từ Y vào X thì:  3 3 n CO32  : n HCO3  1: 2 n HCO3  4a / 3

Câu 152. Chọn A.

mol)

QU Y

Ta có: n H   0,15 mol  n OH   0,1 mol  Dung dịch T có chứa Ba2+ dư (0,02); H+ dư (0,05

Khi cho cho từ từ T vào dung dịch trên thì: H+ + OH-  H2O

H+ + CO32-  HCO3-

M

Lượng CO32- còn dư lại: 0,032 – (0,05 – 0,03) = 0,012 mol < Ba2+ : 0,02 mol

Kết tủa thu được là BaCO3 (0,012 mol)  m = 2,364 (g) Câu 153. Chọn B.

Y

BTDT Dung dịch X chứa Na+ (0,3 mol), CO32- (x mol). HCO3- (y mol)   2x  y  0,3 (1)

DẠ

Khi cho từ từ axit vào muối thì: n CO32   n H   n CO 2  x  0,5V  0,15 (2) BT: C

 x + y – 0,15 mol) Dung dịch Y có chứa SO42- (0,1V mol), HCO3- ( 

Trang 62/4 - Mã đề 001


L

Khi cho Ba(OH)2 dư vào Y, thu được kết tủa  23,3V  197(x  y  0,15)  29, 02 (3)

FI CI A

Từ (1), (2), (3) suy ra: x = 0,05 ; y = 0,2 ; V = 0,4  BaCO3: 0,5 – x – y = 0,25 mol  m = 49,25

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

(g)

Trang 63/4 - Mã đề 001


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.