http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG A – LÝ THUYẾT TÓM TẮT 1. Định nghĩa
d (P) d a, a (P) 2. Điều kiện để đường thẳng vuông góc với mặt phẳng a, b ( P ), a b O d (P ) d a, d b 3. Tính chất Mặt phẳng trung trực của một đoạn thẳng là mặt phẳng vuông góc với đoạn thẳng tại trung điểm của nó. Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng là tập hợp các điểm cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng đó. a b a b (P ) b a b (P ) a a (P ), b (P ) ( P ) (Q) ( P ) (Q) a (Q) ( P ) Q) a (P ) ( P ) a,(Q) a a (P ) a (P ) ba a P ) b ( P ) a b,(P ) b 4. Định lí ba đường vuông góc Cho a (P ), b (P ) , a là hình chiếu của a trên (P). Khi đó b a b a 5. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng
Nếu d (P) thì d ,(P) = 900.
Chú ý: 00 d ,(P) 900.
Nếu d (P ) thì d ,(P) = d , d ' với d là hình chiếu của d trên (P).
B – BÀI TẬP Câu 1: Cho hai đường thẳng phân biệt a, b và mặt phẳng P , trong đó a đây là sai? A. Nếu b
P thì b // a .
C. Nếu b // a thì b
B. Nếu b // P thì b
P .
D. Nếu b
P . Mệnh đề nào sau a.
a thì b // P .
Hướng dẫn giải: Chọn D. Câu 2: Trong không gian cho đường thẳng và điểm O . Qua O có mấy đường thẳng vuông góc với
cho trước? A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. Vô số. Hướng dẫn giải: Chọn D. Qua điểm O có thể dựng vô số đường thẳng vuông góc với , các đường thẳng đó cùng nằm trong một mặt phẳng vuông góc với . Câu 3: Mệnh đề nào sau đây có thể sai? A. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song. B. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song. C. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì song song.
Trang 1
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
D. Một đường thẳng và một mặt phẳng (không chứa đường thẳng đã cho) cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song nhau. Hướng dẫn giải: Chọn C. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì song song chỉ đúng khi ba đường thẳng đó đồng phẳng. Câu 4: Khẳng định nào sau đây sai? A. Nếu đường thẳng d thì d vuông góc với hai đường thẳng trong . B. Nếu đường thẳng d vuông góc với hai đường thẳng nằm trong thì d . C. Nếu đường thẳng d vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau nằm trong thì d vuông góc với bất kì đường thẳng nào nằm trong . D. Nếu d và đường thẳng a // thì d a . Hướng dẫn giải: Chọn B. Đường thẳng d vuông góc với hai đường thẳng nằm trong thì d chỉ đúng khi hai đường thẳng đó cắt nhau. Câu 5: Trong không gian tập hợp các điểm M cách đều hai điểm cố định A và B là A. Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB . B. Đường trung trực của đoạn thẳng AB . C. Mặt phẳng vuông góc với AB tại A . D. Đường thẳng qua A và vuông góc với AB . Hướng dẫn giải: Chọn A. Theo định nghĩa mặt phẳng trung trực. Câu 6: Trong không gian cho đường thẳng và điểmO . Qua O có bao nhiêu đường thẳng vuông góc với cho trước? A. Vô số. B. 2. C. 3. D. 1. Hướng dẫn giải: Chọn A. Câu 7: Qua điểm O cho trước, có bao nhiêu mặt phẳng vuông góc với đường thẳng cho trước?
A. 1 B. Vô số C. 3 D. 2 Hướng dẫn giải: Theo tiên đề qua điểm O cho trước có duy nhất một mặt phẳng vuông góc với đường thẳng Chọn đáp án A. Câu 8: Trong không gian cho đường thẳng không nằm trong mp P , đường thẳng được gọi là vuông góc với mp P nếu: A. vuông góc với hai đường thẳng phân biệt nằm trong mp P . B. vuông góc với đường thẳng a mà a song song với mp P C. vuông góc với đường thẳng a nằm trong mp P . D. vuông góc với mọi đường thẳng nằm trong mp P . Hướng dẫn giải: Đường thẳng được gọi là vuông góc với mặt phẳng P nếu vuông góc với mọi đường thẳng trong mặt phẳng P .(ĐN đường thẳng vuông góc với mặt phẳng). Vậy đáp án D đúng. Câu 9: Cho a, b, c là các đường thẳng trong không gian. Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau.
A. Nếu a b và b c thì a / / c.
Trang 2
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
B. Nếu a vuông góc với mặt phẳng và b / / thì a b. C. Nếu a / /b và b c thì c a. D. Nếu a b , b c và a cắt c thì b vuông góc với mặt phẳng a, c . Hướng dẫn giải: a b Nếu thì a và c có thể trùng nhau nên đáp án A sai. b c Câu 10: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai? A. Có duy nhất một đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước. B. Có duy nhất một mặt phẳng đi qua một đường thẳng cho trước và vuông góc với một mặt phẳng cho trước. C. Có duy nhất một mặt phẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước. D. Có duy nhất một mặt phẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một mặt phẳng cho trước. Hướng dẫn giải: Qua một điểm cho trước có thể kẻ được vô số mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng cho trước. Vậy chọn đáp án D . Câu 11: Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau? A. Nếu a P và b a thì b P . B. Nếu a P và a b thì b P . C. Nếu a
P
và b a thì b P .
D. Nếu a
P
và b P thì b a .
Câu 12: Cho hai đường thẳng a, b và mp P . Chỉ ra mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
A. Nếu a // P và b a thì b // P .
B. Nếu a // P và b P thì a b .
C. Nếu a // P và b a thì b P . D. Nếu a P và b a thì b // P . Hướng dẫn giải: Câu A sai vì b có thể vuông góc với a . Câu B đúng bởi a // P a P sao cho a //a , b P b a . Khi đó a b . Câu C sai vì b có thể nằm trong P . Câu D sai vì b có thể nằm trong P . Vậy chọn B. Câu 13: Chỉ ra mệnh đề sai trong các mệnh đề sau: A. Hai đường thẳng chéo nhau và vuông góc với nhau. Khi đó có một và chỉ một mp chứa đường thẳng này và vuông góc với đường thẳng kia. B. Qua một điểm O cho trước có một mặt phẳng duy nhất vuông góc với một đường thẳng cho trước. C. Qua một điểm O cho trước có một và chỉ một đường thẳng vuông góc với một đường thẳng cho trước. D. Qua một điểm O cho trước có một và chỉ một đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng cho trước. Câu 14: Tập hợp các điểm cách đều các đỉnh của một tam giác là đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa tam giác đó và đi qua: A. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác đó. B. Trọng tâm tam giác đó. C. Tâm đường tròn nội tiếp tam giác đó. D. Trực tâm tam giác đó. mệnh đề đúng trong các mặt phẳng sau: A. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song.
Câu 15:
Trang 3
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
B. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song. C. Hai đường thẳng cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song. D. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song. Hướng dẫn giải:: Đáp án A sai vì hai đường thẳng đó có thể chéo nhau. Đáp án B sai vì hai mặt phẳng đó có thể cắt nhau. Đáp án C sai vì hai đường thẳng đó có thể trùng nhau. Chọn đáp án D. Câu 16: Chỉ ra mệnh đề sai trong các mệnh đề sau: A. Cho hai đường thẳng vuông góc với nhau, mặt phẳng nào vuông góc với đường thẳng này thì cũng vuông góc với đường thẳng kia. B. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một mp thì song song với nhau. C. Cho hai mp song song, đường thẳng nào vuông góc với mặt mp này thì cũng vuông góc với mp kia. D. Cho hai đường thẳng song song, mặt phẳng nào vuông góc với đường thẳng này thì cũng vuông góc với đường thẳng kia. Hướng dẫn giải: Vì qua một đường thẳng dựng được vô số mặt phẳng Câu 17: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai? A. Nếu đường thẳng a song song với mặt phẳng P và đường thẳng b vuông góc với a thì b vuông góc với mặt phẳng P . B. Nếu đường thẳng a song song với đường thẳng b và b song song với mặt phẳng P thì a song song hoặc nằm trên mặt phẳng P . C. Nếu đường thẳng a song song với mặt phẳng P và đường thẳng b vuông góc với mặt phẳng
P thì a vuông góc với b. D. Một đường thẳng vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau trong một mặt phẳng thì nó vuông góc với mặt phẳng đó. Hướng dẫn giải: Giả sử xét hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' như hình vẽ có A ' B '/ / ABCD nhưng B ' C '/ / ABCD . B 'C ' A' B ' Chọn đáp án A.
Câu 18: Cho hình chóp S . ABC có SA SB SC và tam giác ABC vuông tại B . Vẽ SH ABC ,
H ABC . Khẳng định nào sau đây đúng? A. H trùng với trọng tâm tam giác ABC . C. H trùng với trung điểm của AC . Hướng dẫn giải: Chọn C.
B. H trùng với trực tâm tam giác ABC . D. H trùng với trung điểm của BC .
Do SA SB SC nên HA HB HC . Suy ra H là tâm đường tròn ngoại tiếp ABC . Mà ABC vuông tại B nên H là trung điểm của AC . Trang 4
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
Câu 19: Cho hình chóp S . ABC thỏa mãn SA SB SC . Tam giác ABC vuông tại A . Gọi H là
hình chiếu vuông góc của S lên mp ABC . Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau? A. SBH SCH SH .
B. SAH SBH SH . D. SAH SCH SH .
C. AB SH . Hướng dẫn giải:. SBH SCH SBC Chọn A.
Câu 20: Cho hình chóp S . ABCD có các cạnh bên bằng nhau SA SB SC SD . Gọi H là hình
chiếu của S lên mặt đáy ABCD . Khẳng định nào sau đây sai? A. HA HB HC HD . B. Tứ giác ABCD là hình bình hành. C. Tứ giác ABCD nội tiếp được trong đường tròn. D. Các cạnh SA , SB , SC , SD hợp với đáy ABCD những góc bằng nhau. Hướng dẫn giải: Chọn B. Vì hình chóp S . ABCD có các cạnh bên bằng nhau SA SB SC SD và H là hình chiếu của S lên mặt đáy ABCD Nên H tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD Suy ra HA HB HC HD . Nên đáp án B sai. Câu 21: Cho hình chóp S . ABC có SA ( ABC ) và tam giác ABC không vuông, gọi H , K lần lượt là trực tâm các tam giác ABC và SBC . Các đường thẳng AH , SK , BC thỏa mãn: A. Đồng quy. B. Đôi một song song. C. Đôi một chéo nhau. D. Đáp án khác. Hướng dẫn giải: Gọi AA là đường cao của tam giác ABC AA ' BC mà BC SA nên BC SA '
Câu 22: Cho hình chóp S . ABC có các mặt bên tạo với đáy một góc
bằng nhau. Hình chiếu H của S trên ( ABC ). là: A. Tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC. C. Trọng tâm tam giác ABC. Trang 5
B. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. D. Giao điểm hai đường thẳng AC và BD.
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
Hướng dẫn giải: Gọi M , N , P lần lượt là hình chiếu của S lên các cạnh AB, AC , BC . Theo định lý ba đường vuông góc ta có M , N , P lần lượt là hình chiếu của H lên các cạnh AB, AC , BC .
SMH SNH SPH SMH SNH SPH . HM HN NP H là tâm dường tròn nội tiếp của ABC. Câu 23: Cho hình chóp đều, chọn mệnh đề sai trong các mệnh đề sau: A. Chân đường cao của hình chóp đều trùng với tâm của đa giác đáy đó. B. Tất cả những cạnh của hình chóp đều bằng nhau. C. Đáy của hình chóp đều là miền đa giác đều. D. Các mặt bên của hình chóp đều là những tam giác cân. Hướng dẫn giải: Hình chóp đều có thể có cạnh bên và cạnh đáy KHÔNG bằng nhau nên đáp án B sai. Câu 24: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của hình lăng trụ đứng? A. Các mặt bên của hình lăng trụ đứng là những hình bình hành. B. Các mặt bên của hình lăng trụ đứng là những hình chữ nhật. C. Các cạnh bên của hình lăng trụ đứng bằng nhau và song song với nhau. D. Hai đáy của hình lăng trụ đứng có các cạnh đôi một song song và bằng nhau. Hướng dẫn giải: Chọn A.
Trang 6
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
DẠNG 1: CHỨNG MINH ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG VÀ ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC ĐƯỜNG THẲNG Phương pháp: * Chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng Muốn chứng minh đương thẳng d ta có thể dùng môt trong hai cách sau. Cách 1. Chứng minh d vuông góc với hai đường thẳng a, b cắt nhau trong .
d a d b a a , b a b I Cách 2. Chứng minh d vuông góc với đường thẳng a mà a vuông góc với . d a d a Cách 3. Chứng minh d vuông góc với (Q) và (Q) // (P). * Chứng minh hai đường thẳng vuông góc Để chứng minh d a, ta có thể chứng minh bởi một trong các cách sau: Chứng minh d vuông góc với (P) và (P) chứa a. Sử dụng định lí ba đường vuông góc. Sử dụng các cách chứng minh đã biết ở phần trước.
Câu : Cho hình chóp S . ABCD có SA ABCD và ABC vuông ở B , AH là đường cao của
SAB . Khẳng định nào sau đây sai? A. SA BC . B. AH BC . Hướng dẫn giải: Chọn C. Do SA ABC nên câu A đúng.
C. AH AC .
D. AH SC .
Do BC SAB nên câu B và D đúng. Vậy câu C sai.
Câu 1: Cho tứ diện SABC có ABC là tam giác vuông tại B và SA ABC
a) Khẳng định nào sau đây là đúng nhất. Chứng minh BC SAB . A. BC SAB
B. BC SAC
C. AD, BC 450
D. AD, BC 800
b) Gọi AH là đường cao của tam giác SAB , thì khẳng định nào sau đây đúng nhất. Chứng minh AH SC . A. AH AD B. AH SC C. AH SAC D. AH AC Hướng dẫn giải:.
Trang 7
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
a) Ta có SA ABC nên SA BC .
D
BC SA BC SAB Chọn A BC AB b) Ta có BC SAB BC AH
Do đó
Vậy
AH BC AH SC .Chọn B AH SB
H
C
A
B
Câu 2: Cho tứ diện ABCD có AB AC và DB DC . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. AB ABC . Hướng dẫn giải: Chọn D.
C. CD ABD .
B. AC BD .
Gọi E là trung điểm của BC . AE BC BC ADE BC AD . DE BC
Khi
đó
ta
D. BC AD .
có
Câu 3: Cho hình chóp S . ABC có SA ( ABC ) và AB BC. Số các mặt của tứ diện S . ABC là tam
giác vuông là: A. 1. B. 3. C. 2. Hướng dẫn giải: Có AB BC ABC là tam giác vuông tại B. SA AB Ta có SA ( ABC ) SAB, SAC là các tam giác vuông tại A. SA AC AB BC BC SB SBC là tam giác vuông tại B. Mặt khác SA BC Vậy bốn mặt của tứ diện đều là tam giác vuông. Nên đáp án D đúng.
D. 4.
Câu 4: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O . Biết SA SC và SB SD . Khẳng
định nào sau đây sai? A. SO ABCD . B. CD SBD . C. AB SAC . D. CD AC . Hướng dẫn giải: Chọn B. Tam giác SAC cân tại S có SO là trung tuyến SO cũng là đường cao SO AC . Tam giác SBD cân tại S có SO là trung tuyến SO cũng là đường cao SO BD . Từ đó suy ra SO ABCD . Do ABCD là hình thoi nên CD không vuông góc với BD . Do đó CD không vuông góc với SBD .
Trang 8
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
Câu 5: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, SA ( ABCD ). Gọi AE ; AF lần lượt
là các đường cao của tam giác SAB và tam giác SAD. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau ? A. SC AFB . B. SC AEC . C. SC AED . D. SC AEF . Hướng dẫn giải: AB BC Ta có: BC SAB BC AE. SA BC AE SB Vậy: AE SC 1 AE BC Tương tự : AF SC 2
Từ 1 ; 2 SC AEF . vậy đáp án D đúng. Câu 6: Cho hình chóp S . ABC có cạnh SA ABC và đáy ABC là tam giác cân ở C . Gọi H và K
lần lượt là trung điểm của AB và SB . Khẳng định nào sau đây sai?
A. CH SA . B. CH SB . C. CH AK . D. AK SB . Hướng dẫn giải: Chọn D. Do ABC cân tại C nên CH AB . Suy ra CH SAB . Vậy các câu A, B, C đúng nên D sai. Câu 7: Cho tứ diện ABCD . Vẽ AH ( BCD ) . Biết H là trực tâm tam giác BCD . Khẳng định nào
sau đây đúng? A. CD BD . B. AC BD . C. AB CD . Hướng dẫn giải:: CD AH CD ( ABH ) CD AB Chọn đáp án D. CD BH
Trang 9
D. AB CD .
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
Câu 8: Cho hình chóp S . ABC có cạnh SA ( ABC ) và đáy ABC là tam giác cân ở C . Gọi H và K
lần lượt là trung điểm của AB và SB . Khẳng định nào sau đây có thể sai ? A. CH AK . B. CH SB . C. CH SA . D. AK SB . Hướng dẫn giải:: CH AB Ta có CH ( SAB) . CH SA Từ đó suy ra CH AK , CH SB, CH SA nên A, B, C đúng. Đáp án D sai trong trường hợp SA và AB không bằng nhau Chọn đáp án D. Câu 9: Cho tứ diện SABC thoả mãn SA SB SC. Gọi H là hình chiếu của S lên mp ABC . Đối với ABC ta có điểm H là: A. Trực tâm. C. Trọng tâm. Hướng dẫn giải: SH AH
SH
ABC
SH
BH
SH
CH
Xét ba tam giác vuông SA
SB
SH chung HA
HB
SC
SHA, SHB, SHC có
SHA HC mà H
B. Tâm đường tròn nội tiếp. D. Tâm đường tròn ngoại tiếp.
SHB ABC
chính là tâm đường tròn ngoại tiếp Chọn đáp án D.
SHC H
ABC.
Câu 10: Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau. Gọi H là hình chiếu của O
trên mp( ABC ) . Mệnh đề nào sai trong các mệnh đề sau: A. H là trực tâm ABC . B. H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC . 1 1 1 1 C. . 2 2 2 OH OA OB OC 2 D. CH là đường cao của ABC . Hướng dẫn giải:: Ta có OA (OBC ) OA BC và OH BC BC (OAH ) BC AH . Tương tự, ta có AB CH , suy ra đáp án A, D đúng. 1 1 1 1 1 1 Ta có , với I AH BC , suy ra đáp án C đúng. 2 2 2 2 2 OH OA OI OA OB OC 2 Chọn đáp án B. Câu 11: Cho tứ diện ABCD có AB CD và AC BD . Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên mp( BCD) . Các khẳng định sau, khẳng định nào sai? A. H là trực tâm tam giác BCD . B. CD ( ABH ) . C. AD BC . D. Các khẳng định trên đều sai. Hướng dẫn giải:: CD AB CD ( ABH ) CD BH . Tương tự BD CH Ta có CD AH Suy ra H là trực tâm BCD . Suy ra đáp án A, B đúng.
Trang 10
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
BC AH Ta có BC AD , suy ra C đúng. BC DH Chọn đáp án D. Câu 12: Cho tứ diện ABCD có AB AC và DB DC. Khẳng định nào sau đây đúng? A. AB ABC . B. BC AD. C. CD ABD . D. AC BD. Hướng dẫn giải: Gọi M là trung điểm của BC . AB AC BC AM BC ADM BC AD. DB DC BC DM Chọn đáp án B.
Câu 13: Cho hình chóp SABC có SA ABC . Gọi H , K lần lượt là trực tâm các tam giác SBC và
ABC . Mệnh đề nào sai trong các mệnh đề sau? A. BC SAH . B. HK SBC . C. BC SAB . D. SH , AK và BC đồng quy. Hướng dẫn giải: Ta có BC SA, BC SH BC ( SAH ) Ta có CK AB, CK SA CK ( SAB) hay CK SB ặt khác có CH SB nên suy ra SB (CHK ) hay SB HK , tương tự SC HK nên HK ( SBC ) Gọi M là giao điểm của SH và BC . Do BC ( SAH ) BC AM hay đường thẳng AM trùng với đường thẳng AK . Hay SH , AK và BC đồng quy. Do đó BC SAB . sai Chọn đáp án C. Câu 14: Cho hai hình chữ nhật ABCD và ABEF nằm trong hai mặt phẳng khác nhau sao cho hai đường thẳng AC và BF vuông góc với nhau. Gọi CH và FK lần lượt là đường cao của hai tam giác BCE và ADF . Chứng minh rằng : a) Khẳng định nào sau đây là đúng về 2 tam giác ACH và BFK ? A. ACH và BFK là các tam giác vuông B. ACH và BFK là các tam giác tù C. ACH và BFK là các tam giác nhọn D. ACH và BFK là các tam giác cân b) Khẳng định nào sau đây là sai? A. BF AH
A
B. BF , AH 450
K
D. AC BKF
C. AC BK
Hướng dẫn giải:. AB BC a) Ta có AB BCE AB BE ..
F
D
B H
Trang 11
E C
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
CH AB Vậy CH ABEF CH BE CH AH ,hay ACH vuông tại H . FK AD Tương tự FK ABCD FK AB BFK vuông tại K .
b) Ta có CH ABEF CH BF , mặt khác AC BF BF ACH BF AH . AC KF AC BKF AC BK . AC BF Câu 15: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O . Biết SA SC , SB SD . a)Khẳng định nào sau đây là sai?. A. SO ABCD B. SO AC C. SO BD D. Cả A, B, C đều sai b) Khẳng định nào sau đây là sai?. A. AC SBD B. AC SO C. AC SB D. Cả A, B, C đều sai Hướng dẫn giải:. a) Ta có O là trung điểm của AC và S SA SC SO AC . Tương tự SO BD . SO AC Vậy SO ABCD .Chọn D SO BD b) Ta có AC BD ( do ABCD là hình thoi). D A Lại có AC SO ( do SO ABCD )
Tương tự
Suy ra AC SBD AC SD .Chọn D
O B
C
Câu 16: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O, SA ( ABCD). Các khẳng định
sau, khẳng định nào sai? A. SA BD B. SC BD C. SO BD Hướng dẫn giải: Ta có SA ( ABCD ) SA BD Do tứ giác ABCD là hình thoi nên BD AC , mà SA BD nên BD ( SAC ) hay BD SC , BD SO AD không vuông góc SC Chọn đáp án D.
Câu 17: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông và
D. AD SC
SA ABCD . Gọi I , J , K lần lượt là trung điểm của AB , BC và SB . Khẳng định nào sau đây sai? A. IJK // SAC . B. BD IJK .
Trang 12
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
D. BD SAC .
C. Góc giữa SC và BD có số đo 60 . Hướng dẫn giải: Chọn C.
Do IJ // AC và IK // SA nên IJK // SAC . Vậy A đúng. Do BD AC và BD SA nên BD SAC nên D đúng. Do BD SAC và IJK // SAC nên BD IJK nên B đúng. Vậy C sai.
Câu 18: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông, Gọi H là trung điểm của AB và
SH ABCD . Gọi K là trung điểm của cạnh AD . a) Khẳng định nào sau đây là sai? A. AC SH B. AC KH sai
b) Khẳng định nào sau đây là sai?. A. CK SD
C. AC SHK
D. Cả A, B, C đều
B. DH CK
C. DKC ADH 90 Hướng dẫn giải:. a) Ta có SH ABCD SH AC
D. Cả A, B, C đều sai
0
S
HK BD lại có AC HK AC BD AC SHK .
b) Dễ thấy AHD DKC AHD DKC mà AHD ADH 900
A
DKC ADH 90 hay DH CK , mặt khác ta có SH CK CK SDH CK SD .
H B
0
Câu 19: Cho tứ diện OABC có ba cạnh OA, OB, OC đôi một
K
J
D
vuông góC. Gọi H là hình chiếu của O lên ABC . Khẳng định nào sau đây sai? 1 1 1 1 A. OA BC. B. . 2 2 2 OH OA OB OC 2 C. H là trực tâm ABC. D. 3OH 2 AB 2 AC 2 BC 2 . Hướng dẫn giải:
Trang 13
C
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word OA
OB
OA OBC OA BC OA OC đúng. Tương tự chứng minh được OC AB. OI BC Hạ . OH AI Ta có: OI BC BC OAI BC OH BC OA 1 OH 2
Ta có:
1 1 2 OA OI 2 AB OC
AB
OH
1 OA2
AB
1 OB 2
1 OC 2
OCH
AB
Quan hệ vuông góc – HH 11
đáp án A
OH
ABC .
Đáp án B đúng. HC 1 . Tương tự BC
OH 2 .
H là trực tâm ABC Đáp án C đúng. Từ 1 và 2 Chọn đáp án D. Câu 20: Cho hình chóp S . ABC có SA ABC . Gọi H , K lần lượt là trực tâm các tam giác ABC và SBC . Khẳng định nào sau đây là đúng a) AH , SK và BC đồng qui. A. AH và BC chéo nhau B. AH và SK chéo nhau C. AH , SK và BC đồng qui. D. AH , SK và BC không đồng qui.
b) Khẳng định nào sau đây là sai?. A. SB CHK B. SB HK sai
C. CH SAB
D. Cả A, B, C đều
C. BC HK
D. Cả A, B, C đều
c) HK SBC .Khẳng định nào sau đây là sai? A. HK SBC
B. BC SAI
sai Hướng dẫn giải:. a) Gọi I AH BC , để chứng minh AH , SK và BC đồng qui. Ta cần chứng minh SI là đường cao của tam giác SBC , nhưng điều này đúng do BC SA và BC AI . b) Ta có SB CK CH AB CH SAB CH SB thêm nữa ta có CH SA Vậy SB CHK . b) Theo các chứng minh trên ta có SB CHK SB HK và BC SAI BC HK do đó
S
K
A
C
H I
HK SBC . B
Câu 21: Cho hình tứ diện ABCD có AB , BC , CD đôi một vuông góc nhau. Hãy chỉ ra điểm O cách
đều bốn điểm A , B , C , D . A. O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC . B. O là trọng tâm tam giác ACD . Trang 14
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
C. O là trung điểm cạnh BD . D. O là trung điểm cạnh AD . Hướng dẫn giải: Chọn D. Gọi O là trung điểm của AD . AB CD Từ giả thiết ta có CD ABC CD AC . BC CD Vậy ACD vuông tại C . Do đó OA OC OA (1) AB CD Mặt khác AB BCD AB BD ABD AB BC vuông tại B . Do đó OA OB OD (2) Từ (1) và (2) ta có OA OB OC OD . Câu 22: Cho tứ diện ABCD có AB AC và DB DC . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. AB ABC . Hướng dẫn giải: Chọn D.
C. CD ABD .
B. AC BD .
Gọi E là trung điểm của BC . AE BC BC ADE BC AD . DE BC
Khi
đó
ta
D. BC AD .
có
Câu 23: Cho tứ diện ABCD . Vẽ AH BCD . Biết H là trực tâm tam giác BCD . Khẳng định nào
sau đây không sai? A. AB CD . Hướng dẫn giải: Chọn C.
B. AC BD .
C. AB CD .
D. CD BD .
Do AH BCD AH CD . Mặt khác, H là trực tâm ABC nên BH CD . Suy ra CD ABH nên CD AB .
Câu 24: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , mặt bên SAB là tam giác đều
và SC a 2 . Gọi H , K lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và AD . a) Khẳng định nào sau đây là sai?. Trang 15
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
A. SH ABCD B. SH HC C. A, B đều đúng b) Khẳng định nào sau đây là sai? A. CK HD B. CK SD C. AC SK D. Cả A, B, C đều sai Hướng dẫn giải:. a) Vì H là trung điểm của AB và tam giác SAB đều nên S SH AB a 3 a 5 , SC a 2, HC = DH 2 DC 2 Lại có SH 2 2 2 2 3a 5a Do đó HC 2 HS 2 2a 2 SC 2 4 4 A HSC vuông tại H SH HC SH HC Vậy SH ABCD . SH AB H b) Ta có AC HK và AC SH AC SHK B AC SK . Tương tự CK HD ( như bài 32) và CK SH CK SDH CK SD .
D. A, B là sai
K
D
C
Câu 25: Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' . Đường thẳng AC ' vuông góc với mặt phẳng nào sau
đây? A. A ' BD .
B. A ' DC ' .
C. A ' CD ' .
D. A ' B ' CD .
Hướng dẫn giải: Ta có: t / c HV A ' D AD ' A ' D C ' D ' C ' D ' A ' D ' DA
A ' D AC ' D ' A ' D AC '
1 t / c HV A ' B AB ' A ' B B ' C ' B ' C ' A ' D ' DA A ' B AB ' C ' A ' B AC ' 2 Từ 1 , 2 AC ' A ' BD Vậy chọn đáp án A . Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi, O là giao điểm của 2 đường chéo và SA SC . Các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? A. SA ABCD . B. BD SAC . C. AC SBD . D. AB SAC . Hướng dẫn giải: Ta có: SA SC SAC là tam giác cân Mặt khác: O là trung điểm của AC (tính chất hình thoi) Khi đó ta có: AC SO AC BD t / c hinh thoi AC SBD AC SO Vậy chọn đáp án C . Câu 26:
Trang 16
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
Câu 27: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông, SA ABCD . Mặt phẳng qua A và
vuông góc với SC cắt SB, SC , SD theo thứ tự tại H , M , K . Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau? A. AK HK . B. HK AM . C. BD HK . D. AH SB . Hướng dẫn giải: Ta có: BD AC t / c HV BD SAC BD AM gt BD SA Gọi O AC BD, I SO HK
P
là mặt phẳng A và vuông góc với SC
Qua I kẻ BD AM P Khi đó: K SD, H SB Ta có: AK SDC , mà HK SDC K AK không vuông góc với HK . Vậy chọn đáp án A . Câu 28: Cho hình chóp S . ABCD trong đó ABCD là hình chữ nhật, SA ABCD . Trong các tam giác sau tam giác nào không phải là tam giác vuông. A. SBC . B. SCD . C. SAB . D. SBD . Hướng dẫn giải: Ta có : AB AD tc HV AB SAD AB SD AB SA SA ABCD Giả sử SB SD SD SAB (vô lý)
Hay SBD không thể là tam giác vuông Vậy chọn đáp án D .
0 0 0 Câu 29: Cho hình chóp S . ABC có BSC 120 , CSA 60 , ASB 90 , SA SB SC. Gọi I là hình
chiếu vuông góc của S lên mp ABC . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau A. I là trung điểm AB . C. I là trung điểm AC . Hướng dẫn giải:
B. I là trọng tâm tam giác ABC . D. I là trung điểm BC .
Gọi SA SB SC a Ta có : SAC đều AC SA a SAB vuông cân tại S AB a 2
Trang 17
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
BC SB 2 SC 2 2SB.SC.cos BSC a 3 AC 2 AB 2 BC 2 ABC vuông tại A Gọi I là trung điểm của AC thì I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Gọi d là trục của tam giác ABC thi d đi qua I và d ABC
Mặt khác : SA SB SC nên S d . Vậy SI ABC nên I là hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng ABC Vì H và K lần lượt là trực tâm của tam giác ABC và SBC nên H và K lần lượt thuộc AA và SA Vậy AH , SK , BC đồng quy tại A Câu 30: Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau. Gọi H là hình chiếu của O trên mặt phẳng ABC . Xét các mệnh đề sau : I. Vì OC OA, OC OB nên OC OAB . II. Do AB OAB nên AB OC.
1
III. Có OH ABC và AB ABC nên AB OH .
2
IV. Từ 1 và 2 AB OCH . A. I , II , III , IV . B. I , II , III . C. II , III , IV . D. I , IV . Hướng dẫn giải: Ta có: OC OA OC OB OC OAB . Vậy I đúng. OA OB O OA, OB OAB OC OAB AB OC . Vậy II đúng. AB OAB OH ABC AB OH . Vậy III đúng. AB ABC AB OC AB OH AB OCH . Vậy IV đúng. OC OH O OC , OH OCH Vậy chọn đáp án A . Câu 31: Cho hình hộp ABCD. A ' B ' C ' D '. Có đáy là hình thoi BAD 600 và A ' A A ' B A ' D. Gọi O AC BD. Hình chiếu của A ' trên ABCD là : A. trung điểm của AO. tâm ABD. C. giao của hai đoạn AC và BD. tâm BCD. Hướng dẫn giải:
B.
trọng
D.
trọng
Trang 18
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word Vì A ' A
A' B
A' D
Quan hệ vuông góc – HH 11
hình chiếu của A ' trên ABCD trùng với H là tâm đường tròn ngoại tiếp
ABD 1 . Mà tứ giác ABCD là hình thoi và BAD H là trọng tâm Từ 1 & 2 Chọn đáp án B.
600 nên
BAD là tam giác đều 2 .
ABD .
Trang 19
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
DẠNG 2: TÍNH GÓC GIỮA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG Phương pháp: Để xác định góc giữa đường thẳng a và mặt phẳng ta thực hiện theo các bước sau:
A a
α
a' φ O A'
- Tìm giao điểm O a - Dựng hình chiếu A ' của một điểm A a xuống - Góc AOA ' chính là góc giữa đường thẳng a và . Lưu ý: - Để dựng hình chiếu A ' của điểm A trên ta chọn một đường thẳng b khi đó AA ' b . - Để tính góc ta sử dung hệ thức lượng trong tam giác vuông OAA ' . Ngoài ra nếu không xác định góc thì ta có thể tính góc giữa đường thẳng a và mặt phẳng theo công thức
sin
u.n u n
trong đó u là VTCP của a còn n là vec tơ có giá vuông góc với .
Câu 1: Cho tứ diện ABCD có cạnh AB , BC , BD bằng nhau và vuông góc với nhau từng đôi một.
Khẳng định nào sau đây đúng? A. Góc giữa AC và BCD là góc ACB . C. Góc giữa AC và ABD là góc CAB . Hướng dẫn giải: Chọn A.
B. Góc giữa AD và ABC là góc ADB . D. Góc giữa CD và ABD là góc CBD .
AB BC Từ giả thiết ta có AB BCD . AB CD Do đó AC , BCD ACB .
Câu 2: Cho tam giác ABC vuông cân tại A và BC a . Trên đường thẳng qua A vuông góc với
ABC lấy điểm
S sao cho SA
a 6 . Tính số đo góc giữa đường thẳng SA và ABC . 2
Trang 20
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word A. 30 . Hướng dẫn giải: Chọn D.
B. 45 .
C. 60 .
Quan hệ vuông góc – HH 11 D. 90 .
SA ABC SA, ABC 90 .
Câu 3: Cho tứ diện ABCD có cạnh AB, BC , BD vuông góc với nhau từng đôi một. Khẳng định nào
sau đây đúng ? A. Góc giữa CD và ABD là góc CBD .
B. Góc giữa AC và BCD là góc ACB .
C. Góc giữa AD và ABC là góc ADB . D. Góc giữa AC và ABD là góc CBA . Hướng dẫn giải: Do AB, BC , BD vuông góc với nhau từng đôi một nên AB BCD , suy ra BC là hình chiếu của
AC lên BCD . Chọn B. Câu 4: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cạnh huyền BC a . Hình chiếu vuông góc của S lên ABC trùng với trung điểm BC . Biết SB a . Tính số đo của góc giữa SA và ABC . A. 30 . Hướng dẫn giải: Chọn C.
B. 45 .
C. 60 .
D. 75 .
Gọi H là trung điểm của BC suy ra 1 a AH BH CH BC . 2 2 Ta có: SH ABC SH SB 2 BH 2
a 3 . 2
SA, ABC SAH tan
SH 3 60 . AH
Câu 5: Cho hình chóp S . ABCD , đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a và SA ABCD . Biết
a 6 . Tính góc giữa SC và ABCD . 3 A. 30 . B. 45 . 60 . D. 75 . Hướng dẫn giải: Chọn A. SA
C.
Ta có: SA ABCD SA AC Trang 21
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
SC; ABCD SCA
ABCD là hình vuông cạnh a AC a 2, SA
a 6 SA 3 tan 30 . AC 3 3
Câu 6: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a . Hình chiếu vuông góc của S lên
ABC
trùng với trung điểm H của cạnh BC . Biết tam giác SBC là tam giác đều. Tính số đo của
góc giữa SA và ABC . A. 60 0 B. 750 C. 450 Hướng dẫn giải: Do H là hình chiếu của S lên mặt phẳng ABC nên
D. 30 0
SH ABC
Vậy AH là hình chiếu của SH lên mp ABC
SA; ABC SA; AH SAH
Ta có: SH ABC SH AH
ABC SBC SH AH . Vậy tam giác SAH vuông cân tại H SAH 450 Mà:
Câu 7: Cho hình thoi ABCD có tâm O , AC 2a; BD 2AC . Lấy điểm S không thuộc ABCD sao
1 . Tính số đo của góc giữa SC và ABCD . 2 B. 45 . C. 60 . D. 75 .
cho SO ABCD . Biết tan SBO A. 30 . Hướng dẫn giải: Chọn B.
Ta có: AC 2a; BD 2AC 4a OB 2a SO 1 1 tan SBO SO OB a . OB 2 2 SO a Mặt khác SC , ABCD SCO; 1 OC a Suy ra số đo của góc giữa SC và ABCD bằng 45 .
Câu 8: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a
. Hình chiếu vuông góc của S lên ABC trùng với trung điểm H của cạnh BC . Biết tam giác SBC là tam giác đều.Tính số đo của góc giữa SA và ABC . A. 30 . Hướng dẫn giải: Chọn B.
B. 45 .
C. 60 .
Trang 22
D. 75 .
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
Ta có:
SH ABC SH AH SA; ABC SAH .
ABC và SBC là hai tam giác đều cạnh a AH SH AH SH
a 3 2
a 3 SHA vuông cân tại H 45 . 2
Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA ( ABCD), SA a 6. Gọi là góc giữa SC và mp ( ABCD). Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau ? Câu 9:
A. 300.
B. cos
3 . 3
C. 450.
D. 600.
Hướng dẫn giải: Vì SA ( ABCD) nên AC là hình chiếu vuông góc của SC lên ( ABCD). Góc giữa giữa SC và mp ( ABCD ) bằng góc SC & AC.
SCA. Xét tam giác vuông SAC SA a 6 tan 3 600. AC a 2
tại
có:
A
Câu 10: Cho hình chóp S . ABCD, đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a và SA
a 6 . Tính góc giữa SC và ABCD . 3 A. 300. B. 600. C. 750. Hướng dẫn giải: Tứ giác ABCD là hình vuông cạnh a nên AC a 2. SA ABCD AC là hình chiếu vuông góc của SC lên
ABCD . Biết
SA
ABCD
D. 450.
SCA là góc giữa SC và ABCD .
Tam giác SAC vuông tại A nên SA a 6 1 1 tan SCA . AC 3 a 2 3 Chọn đáp án A.
SCA
300.
Câu 11: Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' . Gọi
khẳng định đúng trong các khẳng định sau? 2 . A. 300. B. tan 3
là góc giữa AC ' và mp A ' BCD ' . Chọn C. 450.
Trang 23
D. tan 2.
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word Hướng dẫn giải: A ' C AC ' I Gọi C ' D CD ' H C ' D CD ' mà C'D C ' D A' D ' góc của AC ' lên A ' BCD '
A ' BCD ' . Mà tan C ' IH
A ' BCD '
Quan hệ vuông góc – HH 11
IH là hình chiếu vuông
C ' IH là góc giữa AC ' và
C'H IH
1 .2 2
2.
Chọn đáp án D. Câu 12: Cho hình chóp S . ABC có SA ( ABC ) và tam giác ABC không vuông, gọi H , K lần lượt là
trực tâm các ABC và SBC . Số đo góc tạo bởi HK và mp ( SBC ) là? A. 65 . B. 90 . C. 45 . D. 120 . Hướng dẫn giải:: BC SA Gọi I AH BC . Ta có BC ( SAI ) ( SBC ) ( SAI ) và K SI . BC AI SB CK Ta lại có SB (CHK ) ( SBC ) (CHK ) . SB CH Mà HK ( SAI ) ( SHK ) , suy ra HK ( SBC ) Chọn đáp án B. Câu 13: Cho hình chóp S . ABC thỏa mãn SA SB SC . Gọi H là hình chiếu vuông góc của S lên mp ABC . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau? A. H là trực tâm tam giác ABC . B. H là trọng tâm tam giác ABC . C. H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC . D. H là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC . Hướng dẫn giải: Do hình chóp S . ABC có SA SB SC và SH ABC nên SH là
S
trục của hình chóp S . ABC . HA HB HC . Nên H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC . Vậy chọn C.
A C
B
Câu 14: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cạnh
huyền BC a . Hình chiếu vuông góc của S lên ABC trùng với trung điểm BC . Biết SB a . Tính số đo của góc giữa SA và ABC . A. 300. B. 450. C. 600. Hướng dẫn giải: Trang 24
D. 750.
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
a , SB a 2 Có SM ABC nên AM là hình chiếu của SA lên mp ABC AM BM
SA, ABC SA, AM SAM .
Áp dụng định lý Pytago a 3 SM SB 2 AM 2 2 Xét tam giác SAM có SM tan SAM 3 SAM 600 . AM Vậy chọn C. Câu 15: Cho hình chóp S . ABC có SA ABC và ABC vuông ở B . AH là đường cao của SAB . Khẳng định nào sau đây sai ? A. SA BC. B. AH BC. C. AH AC. D. AH SC. Hướng dẫn giải: Do SA ABC nên SA BC . Nên Phương án A đúng.
AH SB AH SBC . Phương án D đúng. Có AH BC BC SAB Suy ra AH BC , AH SC . Phương án B, D đúng. Phương án C sai. Thật vậy với AH AC , ta có AH AC AC AB (vô lý). SA AC Vậy chọn C. Câu 16: Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng?
A. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng bằng góc giữa đường thẳng đó và hình chiếu của nó trên mặt phẳng đã cho. B. Góc giữa đường thẳng a và mặt phẳng P bằng góc giữa đường thẳng b và mặt phẳng P khi a và b song song (hoặc a trùng với b ). C. Góc giữa đường thẳng a và mặt phẳng P bằng góc giữa đường thẳng a và mặt phẳng Q thì mặt phẳng P song song với mặt phẳng Q . D. Góc giữa đường thẳng a và mặt phẳng P bằng góc giữa đường thẳng b và mặt phẳng P thì a song song với b . Hướng dẫn giải: Chọn B. 0 0 0 Câu 17: Cho góc tam diện Sxyz với xSy 120 , ySz 60 , zSx 90 . Trên các tia Sx, Sy, Sz lần lượt lấy các điểm A, B, C sao cho SA SB SC a . Tam giác ABC có đặc điểm nào trong các số các đặc
điểm sau : A. Vuông cân. B. Đều. C. Cân nhưng không vuông. D. Vuông nhưng không cân. Hướng dẫn giải: Xét SAB có AB2 SA2 SB2 2SA.SB.cos ASB 3a 2 AB a 3 . SBC đều BC a.
Trang 25
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
SAC có AB SA2 SC 2 a 2 . Từ đó ABC vuông tại C. Vậy chọn D. Câu 18: Cho hình chóp S . ABCD có SA ABCD và đáy ABCD là hình chữ nhật. Gọi O là tâm của ABCD và I là trung điểm của SC . Khẳng định nào sau đây sai ? A. IO ABCD . B. BC SB. C. SAC là mặt phẳng trung trực của đoạn BD. D. Tam giác SCD vuông ở D. Hướng dẫn giải: Có IO là đường trung bình tam giác SAC nên IO //SA nên IO ABCD . Phương án A đúng. BC AB Có BC SB . Phương án B đúng BC SA CD AD Và CD SD nên phương án D đúng. CD SA
Phương án C sai. Thật vậy nếu SAC là mặt phẳng trung trực của BD BD AC (vô lý). Vậy chọn C. Câu 19: Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào là đúng? A. Nếu hai mặt phẳng vuông góc với nhau thì mọi đường thẳng thuộc mặt phẳng này sẽ vuông góc với mặt phẳng kia. B. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thứ ba thì song song với nhau. C. Với mỗi điểm A và mỗi điểm B thì ta có đường thẳng AB vuông góc với giao tuyến d của và . D. Nếu hai mặt phẳng và đều vuông góc với mặt phẳng thì giao tuyến d của và nếu có sẽ vuông góc với . Hướng dẫn giải: Phương án A sai vì nếu hai mặt phẳng vuông góc với nhau thì mọi đường thẳng thuộc mặt phẳng này vuông góc với giao tuyến sẽ vuông góc với mặt phẳng kia. Phương án B sai vì còn trường hợp hai mặt phẳng cắt nhau. Phương án C sai. Vậy chọn D. Câu 20: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA ABCD , SA a 6 .
Gọi là góc giữa SC và mp SAB . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau? 1 1 . . B. tan C. 300. 8 7 Hướng dẫn giải: Do BC SAB nên SB là hình chiếu của SC lên SAB
A. tan
SC , SAB SC , SB BSC
Xét tam giác SBC có
Trang 26
D. tan
1 . 6
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
BC a 1 . SB a 7 7 Vậy chọn B. Câu 21: Cho hình chóp S . ABDC , với đáy ABDC là hình bình hành tâm O; AD, SA, AB đôi một vuông góc AD 8, SA 6 . ( P) là mặt phẳng qua trung điểm của AB và vuông góc với AB . Thiết diện của ( P) và hình chóp có diện tích bằng? A. 20. B. 16. C. 17. D. 36. Hướng dẫn giải: Thiết diện là hình thang vuông đi qua trung điểm các cạnh AB; CD; CS ; SB , nên diện tích thiết diện là 1 1 ( BC BC ). SA (8 4)6 2 2 dt 36 2 2 Câu 22: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a và SA SB SC b . Gọi G là trọng tâm ABC . Độ dài SG là: tan BSC
9b 2 3a 2 b 2 3a 2 9b 2 3a 2 b 2 3a 2 A. . B. . C. . D. . 3 3 3 3 Hướng dẫn giải: Theo bài ra hình chóp S . ABC là hình chóp tam giác đều. Gọi H là trung điểm của BC , ta có SG ( ABC ), G AH . a 3 a2 2 Mặt khác ta có: AH , SH b 2 4
a2 AG 2 3b 2 a 2 SG SA.sin SAG b. 1 ( ) b 1 32 SA b 3 Câu 23: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a và SA SB SC b . Gọi G là trọng tâm ABC . Xét mặt phẳng ( P) đi qua A và vuông góc với SC . Tìm hệ thức liên hệ giữa a và b để ( P) cắt SC tại điểm C1 nằm giữa S và C . A. b a 2 . Hướng dẫn giải:
B. b a 2 .
C. a b 2 .
D. a b 2 .
2b2 a 2 Để C1 nằm giữa S và C thì ASC 90 cos ASC 0 0b 2 a 2b2 Chọn đáp án C Câu 24: Cho tứ diện ABCD có AB, BC , CD đôi một vuông góc. Điểm cách đều A, B, C , D là: A. Trung điểm BC . B. Trung điểm AD . C. Trung điểm AC . D. Trung điểm AB . Hướng dẫn giải: Sử dụng tính chất trung điểm của tam giác vuông Câu 25: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O . Biết SA SC , SB SD . Khẳng định nào sau đây đúng ? A. AB ( SAC ) . B. CD AC . C. SO ( ABCD ) . D. CD ( SBD ) . Hướng dẫn giải: Do hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O , SA SC , SB SD nên SO ( ABCD ) Câu 26: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông. Mặt bên SAB là tam giác đều có đường cao AH vuông góc với mp( ABCD) . Gọi là góc giữa BD và mp ( SAD ) . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau? 0
Trang 27
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word A. 600 .
C. cos
B. 300 .
Quan hệ vuông góc – HH 11
3 . 2 2
D. sin
3 . 2 2
Hướng dẫn giải: Gọi I là trung điểm AS , suy ra BI ( SAD) IDB . Ta có: BI
AB 3 , BD AB 2 . Suy ra 2
BI 3 BD 2 2 Câu 27: Cho tứ diện ABCD đều. Gọi là góc giữa AB và mp ( BCD) . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau? 3 3 3 A. cos . B. cos . C. cos 0 . D. cos . 3 4 2 Hướng dẫn giải:: Gọi H là hình chiếu của A lên mp( BCD) , a là độ dài cạnh của tứ diện ABCD . sin
a 3 BH 3 Chọn đáp án A. . cos 3 AB 3 Câu 28: Cho tam giác ABC vuông cân tại A và BC a . Trên đường thẳng qua A vuông góc với a 6 . Tính số đo góc giữa đường thẳng SB và ABC . ABC lấy điểm S sao cho SA 2 A. 750 B. 30 0 C. 450 D. 60 0 Hướng dẫn giải: a 6 SA SB, ( ABC ) SBA tan 2 3 60 a AB 2
Ta có ABH , BH
Câu 29: Cho hình lập phương ABCD. A1B1C1D1 . Gọi là góc giữa
AC1 và mp ABCD . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau? A. 450
B. tan
1 2
C. tan
2 3
D. 300
Hướng dẫn giải: Ta có AC1 , ABCD CAC1 tan
CC1 a 1 AC a 2 2
Câu 30: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a . Đường thẳng SA vuông góc với mặt
phẳng đáy, SA a . Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng SAB là , khi đó tan nhận giá trị nào trong các giá trị sau? A. tan 2 . B. tan 3 . C. 1 . D. tan 1 . tan 2 Hướng dẫn giải: Ta có:
Trang 28
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
S SAB S là hình chiếu của S trên SAB 1 BC AB t / c HV BC SAB BC SA SA ABCD B là hình chiếu của C trên SAB 2 Từ 1 , 2 SC , SAB SC , SB BSC Xét tam giác SAB vuông tại A ta có: SB SA2 AB 2 a 2 BC a 1 Xét tam giác SBC vuông tại B ta có: tan SB a 2 2 Vậy chọn đáp án C . Câu 31: Cho hình thoi ABCD có tâm O , AC 2a . Lấy điểm S không thuộc
SO ABCD . Biết tan SOB A. 750 . Hướng dẫn giải:
1 . Tính số đo của góc giữa SC và ABCD . 2 B. 450 . C. 30 0 .
ABCD
Câu 32: Cho hình chóp S . ABC có SA ABC và tam giác ABC
không vuông. Gọi H , K lần lượt là trực tâm ABC và SBC . Số đo góc tạo bởi SC và BHK là: A. 450 . B. 120 0 . C. 90 0 . D. 650 . Hướng dẫn giải: Ta có: BH AC gt BH SAC BH SC SA ABCD BH SA Mà BK SC SC BHK Vậy chọn đáp án C .
Trang 29
D. 60 0 .
sao cho
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
DẠNG 3: THIẾT DIỆN VÀ CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN. Phương pháp: Để xác định thiết diện của mặt phẳng đi qua điểm O và vuông góc với đường thẳng d với một hình chóp ta thực hiện theo một trong hai cách sau: d
b O α
I
a
Cách 1. Tìm tất cả các đường thẳng vuông góc với d , khi đó sẽ song song hoặc chứa các đường thẳng này và ta chuyển về dạng thiết diện song song như đã biết ở ( dạng 2, §2 chương II). Cách 2. Ta dựng mặt phẳng như sau: Dựng hai đường thẳng a , b cắt nhau cùng vuông góc với d trong đó có một đường thẳng đi qua O , khi đó chính là mặt phẳng mp a , b . Câu 130: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều, SA ABC . Gọi P là mặt phẳng qua B và vuông góc với SC . Thiết diện của P và hình chóp S . ABC là: A. Hình thang vuông. B. Tam giác đều. C. Tam giác cân. Hướng dẫn giải: Gọi I là trung điểm của AC , kẻ IH SC . Ta có BI AC , BI SA BI SC .
D. Tam giác vuông.
Do đó SC BIH hay thiết diện là tam giác BIH . Mà BI SAC nên BI IH hay thiết diện là tam giác vuông. Chọn D.
Câu 1: Cho tứ diện đều ABCD cạnh a
12 , gọi P là mặt phẳng qua B và vuông góc với AD.
Thiết diện của P và hình chóp có diện tích bằng A. 36 2 . B. 40 . C. 36 3 D. 36 . Hướng dẫn giải: Thiết diện là tam giác BCE , với E là trung điểm của AD . Gọi F là trung điểm của BC .
Trang 30
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word Ta có BE
CE
12 3 2
Quan hệ vuông góc – HH 11
6 3;
EF BE 2 BF 2 6 2 . Diện tích thiết diện là: 1 S EF .BC 36 2 . 2
Câu 2: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B , cạnh bên SA ABC . Mặt
phẳng P đi qua trung điểm M của AB và vuông góc với SB cắt AC , SC , SB lần lượt tại N , P, Q. Tứ giác MNPQ là hình gì ? A. Hình thang vuông. B. Hình thang cân. Hướng dẫn giải: AB BC Ta có: BC SB. SA BC BC SB Vậy P / / BC 1. P SB Mà P ABC MN 2 .
C. Hình bình hành.
D. Hình chữ nhật.
Từ 1 ; 2 MN / / BC Tương tự ta có PQ / / BC ; PN / / SA Mà SA BC PN NM . Vậy thiết diện là hình thang MNPQ vuông tại N . Câu 3: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều, O là trung điểm của đường cao AH của tam giác ABC , SO vuông góc với đáy. Gọi I là điểm tùy ý trên OH (không trùng với O và H ). mặt phẳng P qua I và vuông góc với OH . Thiết diện của P và hình chóp S . ABC là hình gì? A. Hình thang cân B. Hình thang vuông C. Hình bình hành D. Tam giác vuông Hướng dẫn giải: ặt phẳng ( P) vuông góc với OH nên ( P) song song với SO Suy ra ( P) cắt ( SAH ) theo giao tuyến là đường thẳng qua I và song song với SO cắt SH tại K Từ giả thiết suy ra ( P) song song BC , do đó ( P) sẽ cắt ( ABC ), ( SBC ) lần lượt là các đường thẳng qua I và K song song với BC cắt AB, AC , SB, SC lần lượt tại M , N , Q, P . Do đó thiết diện là tứ giác MNPQ Ta có MN và PQ cùng song song BC suy ra I là trung điểm của MN và K là trung điểm của PQ , lại có các tam giác ABC đều và tam giác SBC cân tại S suy ra IK vuông góc với MN và PQ dó đó MNPQ là hình thang cân. Chọn đáp án A. Trang 31
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
Câu 4: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a và SA SB SC b ( a b 2 ).
Gọi G là trọng tâm ABC . Xét mặt phẳng P đi qua A và vuông góc với SC tại điểm C1 nằm giữa
S và C . Diện tích thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng P là A. S
a 2 3b 2 a 2 . 4b
B. S
a 2 3b 2 a 2 . 2b
C. S
a 2 3b 2 a 2 . 2b
D. S
a 2 3b 2 a 2 4b
. Hướng dẫn giải: Kẻ AI SC AIB SC . Thiết diện là tam giác AIB .
a 2 b2 b2 a Ta có AI AC sin ACS a 1 cos 2 ACS a 1 4b 2 a 2 2 ab 2 b Gọi J là trung điểm của AB . Dễ thất tam giác AIB cân tại I , suy ra IJ AB . a IJ AI 2 AJ 2 3b 2 a 2 . 2b Do đó: 1 a 2 3b 2 a 2 AB.IJ . 2 4b Chọn A. S
Câu 5: Tam giác ABC có BC 2a , đường cao AD a 2 . Trên đường thẳng vuông góc với ABC
tại A , lấy điểm S sao cho SA a 2 . Gọi E , F lần lượt là trung điểm của SB và SC . Diện tích tam giác AEF bằng? 3 2 3 2 3 2 1 a a a A. B. C. a 2 D. 4 6 2 2 Hướng dẫn giải: Do AD BC , SA BC BC SAD BC AH EF AH 1 EF . AH 2 1 Mà EF BC a . 2 1 SAEF a 2 2 SAEF
Do
H
là
trung
điểm
Trang 32
SD AH a
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
3 . Gọi P 2 là mặt phẳng đi qua A và vuông góc với BC. Thiết diện của hình chóp S . ABC được cắt bởi P có diện tích bằng? 3a 2 3a 2 A. B. . . 8 2 2a 2 3 C. a 2 . D. . 4 3 Hướng dẫn giải: Gọi M là trung điểm của BC thì BC AM 1 . Câu 6: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh 2a, SA
Hiển nhiên AM ABC Mà SA
a 3. BC
ABC , SA
a
SA 2 .
Từ 1 và 2 suy ra BC
SAM
P
SAM
Khi đó thiết diện của hình chóp S . ABC được cắt bởi P chính
SAM . SAM vuông tại A nên 1 1a 3 S SAM SA. AM .a 3 2 2 2 Chọn đáp án C. là
3a 2 . 4
Câu 7: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , SA ABC , SA a . Gọi P là
mặt phẳng đi qua S và vuông góc với BC . Thiết diện của P và hình chóp S . ABC có diện tích bằng ? a2 a2 a2 3 A. B. C. D. a 2 6 2 4 Hướng dẫn giải: Kẻ AE BC , SA BC BC SAE P Thiết diện của mặt phẳng P và hình chóp S . ABC là tam giác SAE có diện tích : S SAE
1 1 3 a2 3 SA. AE a.a 2 2 2 4
3 . M là 2 a . P là mặt phẳng qua M và vuông góc với BC. Thiết
Câu 8: Cho tứ diện SABC có hai mặt ABC và SBC là hai tam giác đều cạnh a, SA
điểm trên AB sao cho AM
b 0
b
diện của P và tứ diện SABC có diện tích bằng?
Trang 33
a
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word 3 3 a b 3 a b B. . . . . 4 a 4 a Hướng dẫn giải: Gọi N là trung điểm của BC . SB SC BC SN BC SAN . AB AC BC AN 2
2
P
Kẻ MI / / AN , MK / / SA là
M
P
P / / SAN
3 3 a b . 16 a 2
A.
Theo bài ra BC
Quan hệ vuông góc – HH 11
C.
3 3 a b . 8 a 2
D.
.
Thiết diện của P và tứ diện SABC
KMI . ABC SBC
là hai tam giác đều cạnh a
AN
SM
a 3 2
SA
SAN là tam giác đều cạnh 2
a 3 3 a b 3 3 a b KMI là tam giác đều cạnh . S KMI . . 2 2 a 16 a Chọn đáp án C. Câu 9: Cho tứ diện đều ABCD cạnh a 12 , AP là đường cao của tam giác ACD . Mặt phẳng P
qua B vuông góc với AP cắt mp ACD theo đoạn giao tuyến có độ dài bằng ? A. 9 B. 6 C. 8 Hướng dẫn giải: Ta có : CD AP, CD BP CD APB BG CD
D. 7
Tương tự : AD CM , AD BM AD BCM AD BG Suy ra : BG ABC BG AP Kẻ KL đi qua trọng tâm G của ACD và song song với CD P chính là mặt phẳng AP KL BKL 2 CD 8 3 Có thể nói nhanh theo tính chất tứ diện đều: Gọi G là trọng tâm ACD thì G là tâm ACD và BG ( ACD ) Trong mp( ACD) kẻ qua G đường thẳng song song với CD cắt AC , AD lần lượt tại K , L ( BKL) ( ACD), AP KL AP ( BKL) . Ta có Vậy ( P) ( BKL) 2 ACD BKL KL CD 8 . 3 Câu 10: Cho hình chóp S . ABCD , với đáy ABCD là hình thang vuông tại A , đáy lớn AD 8 , BC 6 , SA vuông góc với mặt phẳng ABCD , SA 6 . Gọi M là trung điểm AB . P là mặt phẳng qua ACD BKL KL
M và vuông góc với AB . Thiết diện của P và hình chóp có diện tích bằng?
A. 10 . Hướng dẫn giải:
B. 20 .
C. 15 .
Trang 34
D. 16 .
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
Do P AB P SA Gọi I là trung điểm của SB MI SA MI P Gọi N là trung điểm của CD MN AB MN P Gọi K là trung điểm của SC IK BC , mà MN BC MN IK
IK P Vậy thiết diện của P và hình chóp là hình thang MNKI vuông tại M Ta có: 1 MI là đường trung bình của tam giác SAB MI SA 3 2 1 IK là đường trung bình của tam giác SBC IK BC 3 2 1 MN là đường trung bình của hình thang ABCD MN AD BC 7 2 IK MN 3 7 Khi đó S MNKI .MI .3 15 2 2 Vậy chọn đáp án C . Câu 11: Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc. Kẻ OH ABC . a) Khẳng định nào đúng nhất? H là trực tâm của ABC . A. H là trực tâm của ABC . B. H là tâm đường tròn nội tiếp của ABC . C. H là trọng tâm của ABC . D. H là tâm đường tròn ngoại tiếp của ABC . b) ABC là tam giác gì? A. ABC là tam giác nhọn. B. ABC là tam giác tù C. ABC là tam giác vuông D. ABC là tam giác cân c) Khẳng định nào sau đây là đúng nhất? S2ABC S2OAB S2OBC S2OCA 1 1 1 1 A. S2ABC S2OAB S2OBC S2OCA B. S2ABC S2OAB S2OBC S2OCA 2 2 2 2 1 C. S2ABC S2OAB S2OBC S2OCA D. S2ABC S2OAB S2OBC S2OCA 3 d) Tìm tập hợp các điểm M trong không gian sao cho MA2 MB 2 MC 2 3MO 2 . A. M thuộc mặt phẳng đi qua I và vuông góc với OG , trong đó I là điểm cách đều 4 điểm O, A, B, C và G là trọng tâm của tam giác ABC B. M thuộc mặt phẳng đi qua I và song song với OG ,trong đó I là điểm cách đều 4 điểm O, A, B, C và. là trọng tâm của tam giác ABC C. M thuộc mặt phẳng đi qua O và vuông góc với OG , trong đó G là trọng tâm của tam giác ABC D. M thuộc mặt phẳng đi qua O và song song với OG , trong đó G là trọng tâm của tam giác ABC Hướng dẫn giải:. OA OB a) Ta có OA OBC OA BC OA OC
Trang 35
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word Lại có OH ABC OH BC
Quan hệ vuông góc – HH 11
A
BC OA Vậy BC OAH BC OH BC AH 1 . AC OB AC OBH BH AC AC OH Từ 1 , 2 suy ra H là trực tâm của tam giác ABC .
Tương tự
H
2 .
C
O
b) Đặt OA a, OB b, OC c
I
Ta có BC OB 2 OC 2 b 2 c 2
B
Tương tự AC a 2 c 2 , AB a 2 b 2 Áp dụng định lí côsin cho tam giác ABC ta có 2 2 2 2 2 2 AB 2 AC 2 BC 2 a b (a c ) b c cos A 2 AB. AC 2 a 2 b 2 (a 2 b 2 )
a2
a 2 b 2 (a 2 b 2 )
0 suy ra A nhọn.
Tương tự các góc B, C nhọn. 1 1 2 AI 2 BC 2 OI 2 OA2 OB 2 OC 2 c) Ta có S ABC 4 4 1 2 2 1 1 OI BC OA2OB 2 OA2OC 2 S2OAB S2OBC S2OCA 4 4 4 d) Gọi I là điểm cách đều 4 điểm O, A, B, C và G là trọng tâm của tam giác ABC thì ta có : MA2 MB 2 MC 2 3MO 2
3(MI IO) IA IB IC IM 3IO.MI 3IG.MI 3IO.IM OGMI 0 MI OG ( do 2
2
MI IA MI IB MI IC
2
2
IA IB IC 3IG ) Vậy M thuộc mặt phẳng đi qua I và vuông góc với OG . Câu 12: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA ABCD và SA a . Gọi
I , K lần lượt là trung điểm các cạnh AB và SC . Tính IK . A. IK
a 2 2
a 2 3 Hướng dẫn giải:. IK
a 3 2 3a 2 D. IK 2
B. IK
C. S
2
a 5 a Ta có IS AI 2 AS 2 a 2 Tương tự 2 2
K A
a 5 suy ra 2 IS ID IC nên I thuộc trục đường tròn ngoại tiếp tam giác SCD .
ID IC
D
Trang 36
B I
C
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
CD AD Mặt khác CD SAD CD SA CD SD SCD vuông tại D , lại có K là trung điểm của SC nên K là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác SCD , do đó KI SCD .
1 1 Ta có IK 2 ID 2 DK 2 ID 2 SC 2 ID 2 SA2 AC 2 4 4 2 2 5a 1 2 a a 2 a 2a 2 IK . 4 4 2 2 Câu 13: Cho hình vuông ABCD có tâm O và cạnh bằng 2a . Trên đường thẳng qua O vuông góc với ABCD lấy điểm S . Biết góc giữa SA và ABCD có số đo bằng 45 . Tính độ dài SO . A. SO a 3 .
B. SO a 2 .
C. SO
a 3 . 2
D. SO
a 2 . 2
Hướng dẫn giải: Chọn B. Do SO ABCD SA, ABCD SAO 45 . Do đó SAO vuông cân tại O nên SO AO a 2 .
Câu 14: Cho tứ diện ABCD có DA, DB, DC đôi một vuông góc. Gọi , , lần lượt là góc giữa các
đường thẳng DA, DB, DC với mặt phẳng ABC .
Tìm Giá trị nhỏ nhất của M 2 cot 2 2 cot 2 2 cot 2 . A. 64 B. 8 Hướng dẫn giải:. Gọi H là hình chiếu của D trên ABC
D. 64 2
C. 1
Khi đó H là trực tâm của tam giác ABC . Và DA, ABC DA, AH DAH Đặt DA a, DB b, DC c Gọi I AH BC thì DI là đường cao của tam giác DBC nên DB.DC bc DI BC b2 c2
A
H
2 2 2 D DA a b c cot DI b2c 2 I a 2 b2 c2 2a 2 4a 2 2 cot 2 2 Vậy b2c 2 bc bc B 4a 2 2 cot 1 bc 4b 4c Tương tự 2 cot 2 2 và 2 cot 2 3 ac ab Nhân theo vế các BĐT 1 , 2 , 3 ta được 2 cot 2 2 cot 2 2 cot 2 64 ( đpcm) 2
Trang 37
C
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
Câu 15: Trong mặt phẳng cho đường tròn đường kính cố định BC và M là điểm di động trên
đường tròn này. Trên đường thẳng d vuông góc với tại B lấy một điểm A . a) Khẳng định nào sau đây là đúng? A. các mặt của tứ diện ABMC là tam giác vuông B. các mặt của tứ diện ABMC là tam giác vuông cân C. tam giác ACM vuông tại A. D. tam giác ACM vuông cân tại M . b) Gọi H , K lần lượt là hình chiếu của B trên AM và AC . Khẳng định nào sau đây là sai? A. AC BHK . B. BH AC C. A, B đều đúng D. A, B đều sai c) Tìm tập hợp điểm H khi M di động. A. H thuộc đường tròn đường kính BK . B. H thuộc đường tròn đường kính AC. C. H thuộc đường tròn đường kính BM. D. H thuộc đường tròn đường kính AB. d) Tìm vị trí của M để đoạn AM lớn nhất. A. M C B. C. M H D. e) Tìm vị trí của M để diện tích tam giác BHK lớn nhất. A. M là các giao điểm của đường tròn đường kính BC BA.BC 2 2 BA2 BC 2 B. M là các giao điểm của đường tròn đường kính BC 1 BA.BC 2 2 BA2 BC 2 C. M là các giao điểm của đường tròn đường kính BC BA.BC 3 2 BA2 BC 2 D. M là các giao điểm của đường tròn đường kính BC BA.BC
M B M K
với đường tròn tâm B bán kính
với đường tròn tâm B bán
kính
với đường tròn tâm B bán kính
với đường tròn tâm B bán kính
2 BA2 BC 2 Hướng dẫn giải:.
AB BM a) Ta có AB suy ra các tam giác ABM và AB BC ABC vuông tại B . MC MB Tiếp theo ta có MC ABM MC AB MC AM hay tam giác ACM vuông tại M . BH AM BH ACM b) Ta có BH MC BH AC . AC BH Vậy AC BHK . AC BK
A
K
H C
B
M
c) Dễ thấy BK cố định và BHK 900 nên điểm H thuộc đường tròn đường kính BK .Từ đó ta có tập hợp các điểm M là đường tròn đường kính BK . Trang 38
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
d) MA2 AB2 BM 2 mà AB không đỏi nên AM lớn nhất khi MB lớn nhất BM BC M C . 1 BH 2 HK 2 BK 2 e) Ta có S BHK BH .HK không đổi nên 2 4 4 BK BK 2 . max S BHK BH HK , lúc này HBK vuông cân tại H nên BH 4 2 1 1 1 1 1 1 ; Ta có 2 2 2 2 2 BH BA BM BK AB BC 2 1 1 1 1 1 2 1 nên 2 2 2 2 2 2 2 BA BM BA BC 2 BA BC BM BA.BC MB 2 BA2 BC 2 BK 2 BA.BC M là các giao điểm của đường tròn đường kính Vậy max S BHK MB 4 2 BA2 BC 2 BA.BC BC với đường tròn tâm B bán kính 2 BA2 BC 2 Câu 16: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB a, BC a 3 , mặt bên
SBC là tam giác vuông tại B , mặt bên SCD vuông tại D và SD a 5 . a) Tính SA . A. SA a B. SA 2a C. SA 3a D. SA 4a b) Đường thẳng qua A vuông góc với AC cắt CB, CD lần lượt tại I , J . Gọi H là hình chiếu của A trên SC .Gọi K , L là các giao điểm K , L của SB, SD với HIJ . Khẳng định nào sau đây là đúng nhất? A. AK SBC , B. AL SCD C. AK SC D. Cả A, B, C đều đúng Hướng dẫn giải:. a) SBC vuông tại B BC SB mà BC AD BC SAB BC SA . S Tương tự ta có SA CD nên SA ABCD . Ta có SC DS 2 DC 2 a 6 2
SA SB 2 AB 2 a . Vậy SA a . IJ AC b) Do IJ SAC IJ SC IJ SA Lại có AH SC HIJ SC AK SC
Dế thấy BC SAB BC AK
K
J
1
2
Từ 1 , 2 suy ra AK SBC . Lập luận tương tự ta có AL SCD .
Trang 39
B
I
L
H
SB SC BC a 2 2
A
D
C
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
Câu 17: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B , AB a, SA a 3 và
SA ABC . Gọi M là điểm trên cạnh AB và AM x 0 x a , mặt phẳng đi qua M và
vuông góc với AB Giả sử thiết diện của hình chóp S . ABC với là tứ giác MNPQ . a) Hỏi tứ giác MNPQ là hình gì A. Hình chữ nhật B. hình vuông b) Tìm x để diện tích thiết diện MNPQ lớn nhất. a a A. x B. x 2 2 Hướng dẫn giải:. AB . Ta có SA SA AB
C. hình thang C. x
M SAB Do đó SA SAB SAB MN SA Tương tự SA AB BC BC AB M ABC BC ABC BC ABC MQ BC , Q AC
D. hình bình hành
3a 2
D. x a
S
P N C A
Q M
B N SBC SBC NP BC , P SC . BC SBC BC Thiết diện là tứ giác MNPQ . b) Ta có MN SA, PQ SA MN PQ và MQ BC , NP BC MQ NP nên MNPQ là hình bình hành. MN SA Mặt khác NP BC MN NP . Vậy MNPQ là hình chữ nhật. SA BC MN MB MB.SA a x a 3 MN 3 a x SA AB AB a 2 a2 a a2 3 MN .MQ 3 a x x 3[ x ] 4 2 4
b) Ta có MQ AM x , SMNPQ
a a2 3 max S MNPQ khi x . 4 2 Câu 18: Cho hình vuông ABCD có tâm O và cạnh bằng 2a . Trên đường thẳng qua O vuông góc với ABCD lấy điểm S . Biết góc giữa SA và ABCD có số đo bằng 45 . Tính độ dài SO .
Trang 40
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word A. SO a 3 .
B. SO a 2 .
C. SO
Quan hệ vuông góc – HH 11 a 3 . 2
D. SO
a 2 . 2
Hướng dẫn giải: Chọn B. Do SO ABCD SA, ABCD SAO 45 . Do đó SAO vuông cân tại O nên SO AO a 2 .
Câu 19: Cho tứ diện ABCD có AB, BC , CD đôi một vuông góc và AB a, BC b, CD c . Độ dài
AD :
A. a 2 b 2 c 2 . Hướng dẫn giải::
B.
a 2 b2 c2 .
C.
a 2 b2 c2 .
a 2 b 2 c 2 .
D.
Ta có: BC CD BD BC 2 CD 2 b 2 c 2 AB BC Mặt khác: AB BCD AB BD AB CD
AD AB 2 BD 2 a 2 b 2 c 2 Vậy chọn đáp án A .
Câu 20: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA ABCD và SA a 2 .
Giả sử tồn tại tiết diện của hình chóp với mặt phẳng đi qua A vuông góc với SC . Tính diện tích thiết diện. a2 2 a2 2 a2 3 4a 2 2 A. S B. S C. S D. S 3 3 3 2 Hướng dẫn giải:. Gọi K là hình chiếu của A trên SC thì K .Trong SAC gọi I SO AK . Ta có
BD SA BD SAC BD AC
BD SC , mặt khác SC nên BD
.
S
I SBD Vậy BD SBD BD SBD HL BD, H SD, L SB
K
L
I
H
B
A
Trang 41
O D
C
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
Thiết diện là tứ giác AHKL . HL BD 1 b) Do HL AK S AHKL AH .KL 2 BD AK Ta có SA AC a 2 SAC cân tại., mà AK SC nên K là trung điểm của SC SC 2a AK a. 2 2 HL SH SI 2 2 2a 2 HL BD HL BD BD SD SO 3 3 3 2 1 2a 2 a 2 Vậy S AHKL a. . 2 3 3 Câu 21: Cho hình chóp tam giác đều S . ABC có cạnh đáy bằng a , đường cao SO 2a . Gọi M là điểm thuộc đường cao AA ' của tam giác ABC . Xét mặt phẳng đi qua M và vuông góc với AA ' . Đặt AM x . Giả sử tồn tại thiết diện của hình chóp khi cắt bởi . Giả sử tính được diện tích thiết diện theo a và x . Xác định vị trí của M để diện tích thiết diện lớn nhất. 3a a 3 3a 3 3a 3 A. x B. x C. x D. x 8 2 8 8 Hướng dẫn giải:. S Vì S . ABC là hình chóp đều nên SO ABC ( O là tâm tam giác ABC ).Do đó SO AA1 mà
AA1 SO
.
Tương tự ta cũng có BC
K
Trường hợp 1. x 0 thì thiết diện là điểm A . A a 3 Trường hợp 2. 0 x thì M thuộc đoạn AO M A . 3 Ta có : M ABC ABC IJ BC , I AB, J AC BC ABC BC M SAA1 Tương tự SO SAA1 SAA1 MK SO, K SA . SO Thiết diện là tam giác KIJ . a 3 a 3 x Trường hợp 3. khi đó M thuộc đoạn 3 2 OA M 0; M A Tương tự như trường hợp trên ta có: M ABC BC ABC A BC
I
O A1 B
S
F N
E
J O
Trang 42
C
J M
I B
M
A1
C
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word ABC IJ BC , I AB, J AC
Quan hệ vuông góc – HH 11
.
M SAA1 SAA1 MN SO, N SA1 . SO SAA1 SO N SBC SBC EF IJ , N EF BC SBC BC Thiết diện là tứ giác IJEF . a 3 Trường hợp 4. x thì thiết diện là đoạn BC . 2 b) Xét các trường hợp: a 3 x 0 Std 0 , x Std 0 2 1 a 3 0 x , thì S IJK IJ .MK . 3 2 IJ AM x 2x 3 IJ Ta có IJ BC BC AA1 a 3 3 2 MK AM x Tương tự MK 2 x 3 . SO AO a 3 3 1 2x 3 .2 x 3 2 x 2 . Vậy S IJK 2 3 1 a 3 a 2 x , dễ thây IJEF là hình thang nên S IJEF IJ EF MN 3 3 2 a 3 x 2 x 3 EF SN OM 3 EF 2 x 3 a IJ , 3 BC SA1 OA1 a 3 6 a 3 x MN MA1 2 MN 2 3a 2 x 3 SO OA1 a 3 6 2 Vậy S IJEF 4 x 3 3a 3a 2 x 3 . 3 3a 2 a 3 a 3 x Xét các trường hợp ta thấy Std lớn nhất trong trường hợp và max S IJEF khi 3 2 4 3a 3 x . 8
Trang 43
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
Câu 22: Cho tam giác ABC tại C có cạnh huyền nằm trên mặt phẳng P và các cạnh góc vuông tạo
với P các góc , . Giả sử là độ lớn góc giữa đường cao CK với P .Khẳng định nào sau đây là đúng nhất? B. sin sin 2 sin 2
A. sin 2sin 2 2sin 2 1 C. sin sin 2 sin 2 3 Hướng dẫn giải:.
D. sin 2 sin 2 sin 2
Kẻ CH P thì CKH là góc giữa CK và P và dễ thấy
CA, P CAH , CB, P CBH h h , CB sin sin 2 2 h h AB 2 CA2 CB 2 2 2 sin sin
Đặt CH h , ta có CA
C
1 1 h2 2 2 . sin sin Xét tam giác ABC có CK . AB CACB .
A CK
CA.CB AB
h
h h . sin sin
H K
P
B
1 sin 2 sin 2 h 2 sin 2 sin 2
. sin sin 2 CH sin 2 sin 2 . Ta có sin CKH CK Câu 23: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , tâm O . SO ABCD , đường thẳng SA tạo với hai mặt phẳng ABCD và SBC các góc bằng nhau. Gọi 2
H là hình chiếu của A trên SBC .
a)Tính SA khi HB A.
a 5 2
a 2 B.
a 5 3
C.
a 5 4
D.
b) Tính góc giữa đường thẳng SA với ABCD . A. arctan
3 5
B. arctan
3 7
C. arctan
3 8
D. arctan
3 2
Hướng dẫn giải:.
Trang 44
a 3 2
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word a) Dễ thấy SA, ABCD SAO nên SO SA cos
Quan hệ vuông góc – HH 11
1 .
OI BC Gọi I là trung điểm của BC thì ta có BC SIO SO BC Kẻ OK SI thì OK BC nên OK SBC .
S
Kẻ At OK cắt CK tại H , khi đó ta có
AH CK AH SBC nên SA, SBC SAH do CK SBC đó AH SA cos 2 .
D
Từ 1 , 2 ta có AH SO . Khi BH
K
H
I
O
a thì trong tam giác vuông HAB có 2
C
A
B
2
a 3 a . AH AB HB a 2 2 2
2
2
2
2
a 3 a 2 a 3 a 5 . SO AH SA SO 2 OA2 2 2 2 2 a 3 SO 3 3 2 arctan b) tan . OA a 2 2 2 2 Câu 24: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, SA ABCD , SC a . Góc giữa
đường thẳng SC với các mặt phẳng ABCD và SAB lần lượt là và . a) Tính SA A. SA a sin C. SA a tan
B. SA a cos D. SA 2a sin
b) Tính AB 1 A. a cos cos 2 C. 3a cos cos
B. 2a cos cos D. a cos cos
Hướng dẫn giải:. a) Do SA ABCD SA, ABCD
S
SAC . BC AB Tương tự BC SAB BC SA SC, SAB SBC .
β
A
SA SC sin a sin b) SB SC sin a sin
AB SB 2 SA2 a 2 sin 2 a 2 sin 2
α D
Trang 45
C
B
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word a
Quan hệ vuông góc – HH 11
1 cos 2 1 cos 2 2 2 .
a cos cos Câu 25: Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc. Gọi H là trực tâm của tứ diện. Gọi
A, B, C là ba góc tương ứng của tam giác ABC . Đặt AOH , BOH , COH . Khẳng định nào sau đây là đúng nhất?
sin 2 sin 2 sin 2 sin A sin B sin C sin 2 2 sin 2 2 sin 2 2 C. sin A sin B sin C Hướng dẫn giải:. ( HS tự giải)
sin 2 2 sin 2 2 sin 2 2 sin 2 A sin 2 B sin 2C sin 2 sin 2 sin 2 D. sin 2 A sin 2 B sin 2C
A.
B.
Câu 26: Cho tứ diện ABCD có BDC 900 . Hình chiếu H của D trên mặt phẳng ABC là trực tâm
tam giác ABC . a) Tính CDA . A. CDA 600
B. CDA 900
C. CDA 450
b)Khẳng định nào sau đây là đúng nhất.
A. 6 DA2 DB 2 DC 2 AB BC CA C. 3 DA2 DB 2 DC 2 AB BC CA
D. CDA 300
B. 6 DA2 DB 2 DC 2 5 AB BC CA
2
D. 2 DA2 DB 2 DC 2 3 AB BC CA
2
Hướng dẫn giải:.
BC DA 1
A
Tương tự ta có BDH AC DB AC , vì vậy
B
DB DC DB ACD DB AC
H N
2 .
Từ 1 , 2 suy ra DA BCD DA DC ha CDA 900 . b) Từ câu a) ta thấy tứ diện ABCD có các cạnh DA, DB, DC đôi một vuông góc. Theo BĐT Cauchy-Schwraz ta có
AB BC CA
2
2
D
BC DH a) Vì BC ADH BC AH
DB DA
2
M
C
3 AB 2 BC 2 CA2
AB 2 DA2 DB 2 2 Mà BC 2 DB 2 DC 2 nên AB BC CA 6 DA2 DB 2 DC 2 . CA2 DA2 DC 2
Đẳng thức xảy ra khi AB BC CA ABC đều, kết hợp với chân đường cao của D trùng với tâm đáy ta được D. ABC là hình chóp đều đỉnh D .
Trang 46
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
Câu 27: Cho tứ diện OABC có các cạnh OA, OB, OC đôi một vuông góc. M là một điểm bất kì thuộc
miền trong tam giác ABC .
MA2 MB 2 MC 2 a) Tìm giá trị nhỏ nhất của T . OA2 OB2 OC 2 A. min T 3 B. min T 2
D. min T 6
C. min T 4
b) Gọi H là trực tâm tam giác ABC và , , lần lượt là góc gữa đường thẳng OH với các đường thẳng OA, OB, OC . Tìm giá trị lớn nhất của A cot cot cot A. max A
2 4
c) Tìm GTNN của S
B. max A
2 3
C. max A
cos cos cos cos cos cos cos 2 cos 2 cos 2
A. min S 6 3 B. min S 3 Hướng dẫn giải:. a) Gọi N AM BC , kẻ MM1 OA thì ta có
1 2
D. max A 2
C. min S 6
D. min S 4 O
OA OBC MM 1 OBC MM 1 OA
A1
kẻ MA1 OA, A1 OA . Khi đó
AM 2 AA12 MA12 AA12 MO2 OA12
A
M1
OM 2 AA1 OA1 AA1 OA1
B M
OM 2 OA OA 2OA1
N
OM 2 OA2 2OAOA . 1
2OA1 AM 2 OM 2 Suy ra 1 1 . 2 2 OA OA OA Tương tự gọi B1 , C1 là các điểm tương tự như A1 thì ta có
C
2OB1 MB 2 OM 2 1 2 2 2 OB OB OB 2OC1 MC 2 OM 2 1 3 2 2 OC OC OC 1 1 OA1 OB1 OC1 1 2 Từ 1 , 2 , 3 ta có T OM 2 3 2 2 2 OA OB OC OA OB OC Gọi H là trực tâm của tam giác ABC thì ta đã biết kết quả quen thuộc OM 2 1 1 1 1 OA OB OC1 T 2 1 1 nên 3 2 2 2 2 2 OH OA OB OC OH OA OB OC OA1 NM S MBC Mặt khác OA NA S ABC OA1 OB1 OC1 OB1 S MAC OC1 S MAB , 1 Tương tự nên OB S ABC OC S ABC OA OB OC
OM 2 1 2 do OM OH . OH 2 Vậy min T 2 khi M H . Do đó T
Trang 47
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
Cách 2. Đặt OA a, OB b, OC c . Do A, B, C , M đồng phẳng nên tồn tại x, y, z sao cho OM xOA yOB zOC x y z 1 .
Ta có AM OM OA x 1 a b c , bình phương vô hướng ta được
MA2 y 2b2 z 2 c 2 2 AM x 1 a y b z c x 1 2 2 . OA2 a a 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 MB xa z c MC xa yb 2 2 Tương tự 2 y 1 2 , 2 2 z 1 2 2 OB b b OC c c 1 1 1 2 2 2 2 2 2 Vì vậy T 2 2 2 a x b y c z 1 a b c 2
2
2
2 2
2 2
2
1 1 1 .ax .by .cz 1 2 ( Theo Cauchy-Schwarz) b c a Vậy min T 2 . b) Dễ thấy AOH , BOH , COH . 2
2
2
1 1 1 1 OH OH OH Ta có 1 2 2 2 2 OA OB OC OH OA OB OC cos 2 cos 2 cos 2 1 1 .
1 1 cot 2 x 2 Lại có 1 tan x cos x * cos2 x 1 tan 2 x 1 cot 2 x Áp dụng CT (*) cho x nhận các giá trị , , và kết hợp với 1 thu được 2
cot 2 cot 2 cot 2 1. 1 cot 2 1 cot 2 1 cot 2 Đặt x cot 2 , y cot 2 , z cot 2 x, y , z 0 thì bài toán trỏ thành Cho x, y, z 0 thỏa Ta có
1 x y z 1 . Chứng minh xyz . 8 1 x 1 y 1 z
x y z x y z 1 1 2 1 x 1 y 1 z 1 x 1 y 1 z
1 2 1 x
yz 1 y 1 z
yz 1 y 1 z
2 .
Tương tự ta có : 1 xz 1 2 2 3 và 1 y 1 z 1 x 1 z
xy 1 x 1 y
Nhân theo từng vế các BĐT 2 , 3 4 ta được xyz
4 1 8
c) Tương tự như câu b) ta có min S 6 3 .
Trang 48
dpcm .
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC A – LÝ THUYẾT TÓM TẮT 1. Vectơ chỉ phương của đường thẳng: a 0 là VTCP của d nếu giá của a song song hoặc trùng với d. 2. Góc giữa hai đường thẳng: a//a, b//b a, b a ', b ' Giả sử u là VTCP của a, v là VTCP của b, (u , v ) . Khi đó:
a, b
0 180
neáu 00 1800 neáu 900 1800
Nếu a//b hoặc a b thì a, b 00
Chú ý: 00 a, b 900 3. Hai đường thẳng vuông góc:
a b a, b 900 Giả sử u là VTCP của a, v là VTCP của b. Khi đó a b u.v 0 . Lưu ý: Hai đường thẳng vuông góc với nhau có thể cắt nhau hoặc chéo nhau.
B – BÀI TẬP Câu 1: Trong không gian cho ba đường thẳng phân biệt a , b , c . Khẳng định nào sau đây đúng? A. Nếu a và b cùng vuông góc với c thì a // b . B. Nếu a // b và c a thì c b . C. Nếu góc giữa a và c bằng góc giữa b và c thì a // b . D. Nếu a và b cùng nằm trong mp // c thì góc giữa a và c bằng góc giữa b và c . Hướng dẫn giải: Chọn B. Nếu a và b cùng vuông góc với c thì a và b hoặc song song hoặc chéo nhau. C sai do: Giả sử hai đường thẳng a và b chéo nhau, ta dựng đường thẳng c là đường vuông góc chung của a và b . Khi đó góc giữa a và c bằng với góc giữa b và c và cùng bằng 90 , nhưng hiển nhiên hai đường thẳng a và b không song song. D sai do: giả sử a vuông góc với c , b song song với c , khi đó góc giữa a và c bằng 90 , còn góc giữa b và c bằng 0 . Do đó B đúng. Câu 2: Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng? A. Góc giữa hai đường thẳng a và b bằng góc giữa hai đường thẳng a và c khi b song song với c (hoặc b trùng với c ). B. Góc giữa hai đường thẳng a và b bằng góc giữa hai đường thẳng a và c thì b song song với c C. Góc giữa hai đường thẳng là góc nhọn. D. Góc giữa hai đường thẳng bằng góc giữa hai véctơ chỉ phương của hai đường thẳng đó. Hướng dẫn giải: Chọn A. Câu 3: Cho tứ diện ABCD có hai cặp cạnh đối vuông góc. Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng? A. Tứ diện có ít nhất một mặt là tam giác nhọn. B. Tứ diện có ít nhất hai mặt là tam giác nhọn. C. Tứ diện có ít nhất ba mặt là tam giác nhọn. Trang 1
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
D. Tứ diện có cả bốn mặt là tam giác nhọn. Hướng dẫn giải: Chọn A. Câu 4: Trong các mệnh đề dưới đây mệnh đề đúng là? A. Cho hai đường thẳng song song, đường thẳng nào vuông góc với đường thẳng thứ nhất thì cũng vuông góc với đường thẳng thứ hai. B. Trong không gian, hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì song song với nhau. C. Hai đường thẳng phân biệt vuông góc với nhau thì chúng cắt nhau. D. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì vuông góc với nhau. Hướng dẫn giải: Chọn A. Theo lý thuyết. Câu 5: Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào là đúng? A. Nếu đường thẳng a vuông góc với đường thẳng b và đường thẳng b vuông góc với đường thẳng c thì a vuông góc với c B. Cho ba đường thẳng a, b, c vuông góc với nhau từng đôi một. Nếu có một đường thẳng d vuông góc với a thì d song song với b hoặc c C. Nếu đường thẳng a vuông góc với đường thẳng b và đường thẳng b song song với đường thẳng c thì a vuông góc với c D. Cho hai đường thẳng a và b song song với nhau. Một đường thẳng c vuông góc với a thì c vuông góc với mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng a , b . Hướng dẫn giải: Chọn C. Câu 6: Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào là đúng? A. Một đường thẳng cắt hai đường thẳng cho trước thì cả ba đường thẳng đó cùng nằm trong một mặt phẳng B. Ba đường thẳng cắt nhau từng đôi một và không nằm trong một mặt phẳng thì đồng quy C. Một đường thẳng cắt hai đường thẳng cắt nhau cho trước thì cả ba đường thẳng đó cùng nằm trong một mặt phẳng D. Ba đường thẳng cắt nhau từng đôi một thì cùng nằm trong một mặt phẳng Hướng dẫn giải: Chọn B. Gọi d1 , d 2 , d 3 là 3 đường thẳng cắt nhau từng đôi một. Giả sử d1 , d 2 cắt nhau tại A , vì d 3 không nằm cùng mặt phẳng với d1 , d 2 mà d 3 cắt d1 , d 2 nên d 3 phải đi qua A . Thật vậy giả sử d 3 không đi qua A thì nó phải cắt d1 , d 2 tại hai điểm B , C điều này là vô lí, một đường thẳng không thể cắt một mặt phẳng tại hai điểm phân biệt. Câu 7: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng ? A. Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì song song với nhau. B. Nếu đường thẳng a vuông góc với đường thẳng b và đường thẳng b vuông góc với đường thẳng c thì a vuông góc với c . C. Cho hai đường thẳng phân biệt a và b . Nếu đường thẳng c vuông góc với a và b thì a , b , c không đồng phẳng. D. Cho hai đường thẳng a và b song song, nếu a vuông góc với c thì b cũng vuông góc với c . Hướng dẫn giải: Theo nhận xét phần hai đường thẳng vuông góc trong SGK thì đáp án D đúng. Câu 8: Mệnh đề nào sau đây là đúng?
Trang 2
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
A. Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng vuông góc thì song song với đường thẳng còn lại. B. Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau. C. Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thì vuông góc với nhau. D. Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì vuông góc với đường thẳng kia. Hướng dẫn giải: Theo nhận xét phần hai đường thẳng vuông góc trong SGK thì đáp án D đúng. Câu 9: Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng? A. Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau. B. Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng vuông góc với nhau thì song song với đường thẳng còn lại. C. Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thì vuông góc với nhau. D. Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì vuông góc với đường thẳng kia. Hướng dẫn giải: Theo nhận xét phần hai đường thẳng vuông góc trong SGK thì đáp án D đúng. Câu 10: Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng? A. Cho hai đường thẳng a, b song song với nhau. Một đường thẳng c vuông góc với a thì c vuông góc với mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng a, b . B. Cho ba đường thẳng a, b, c vuông góc với nhau từng đôi một. Nếu có một đường thẳng d vuông góc với a thì d song song với b hoặc c . C. Nếu đường thẳng a vuông góc với đường thẳng b và đường thẳng b vuông góc với đường thẳng c thì đường thẳng a vuông góc với đường thẳng c . D. Nếu đường thẳng a vuông góc với đường thẳng b và đường thẳng b song song với đường thẳng c thì đường thẳng a vuông góc với đường thẳng c . Hướng dẫn giải: Chọn D. Theo định lý-sgk
Trang 3
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
DẠNG 1: TÍNH GÓC GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG. Phương pháp: Để tính góc giữa hai đường thẳng d1 , d2 trong không gian ta có thể thực hiện theo hai cách Cách 1. Tìm góc giữa hai đường thẳng d1 , d2 bằng cách chọn một điểm O thích hợp ( O thường nằm trên một trong hai đường thẳng). d1 d'1 O d'2 d2
Từ O dựng các đường thẳng d1' , d2' lần lượt song song ( có thể tròng nếu O nằm trên một trong hai đường thẳng) với d1 và d2 . Góc giữa hai đường thẳng d1' , d2' chính là góc giữa hai đường thẳng d1 , d2 . Lưu ý 1: Để tính góc này ta thường sử dụng định lí côsin trong tam giác b2 c 2 a 2 . cos A 2bc Cách 2. Tìm hai vec tơ chỉ phương u1 , u2 của hai đường thẳng d1 , d2 Khi đó góc giữa hai đường thẳng d1 , d2 xác định bởi cos d1 , d2
u1 .u2
.
u1 u2
Lưu ý 2: Để tính u1 u2 , u1 , u2 ta chọn ba vec tơ a , b , c không đồng phẳng mà có thể tính được độ dài và góc giữa chúng,sau đó biểu thị các vec tơ u1 , u2 qua các vec tơ a , b , c rồi thực hiện các tính toán Câu 1: Cho tứ diện ABCD có AB CD a , IJ
a 3 ( I , J lần lượt là trung điểm của BC và AD 2
). Số đo góc giữa hai đường thẳng AB và CD là A. 30 . B. 45 . Hướng dẫn giải: Chọn C. Gọi M , N lần lượt là trung điểm AC , BC . Ta có: 1 1 a MI NI AB CD 2 2 2 MINJ là hình thoi. MI // AB // CD // NI Gọi O là giao điểm của MN và IJ . Ta có: MIN 2MIO .
Trang 4
C. 60 .
D. 90 . A J M O
B
N I C
D
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
a 3 IO 3 4 MIO 30 MIN 60 . Xét MIO vuông tại O , ta có: cos MIO a MI 2 2 Mà: AB, CD IM , IN MIN 60 . Câu 2: Cho hình hộp ABCD.ABCD . Giả sử tam giác ABC và ADC đều có 3 góc nhọn. Góc giữa hai đường thẳng AC và AD là góc nào sau đây? A. BDB . B. ABC . C. DBB . D. DAC . A' D' Hướng dẫn giải: Chọn D. B' C' Ta có: AC // AC (tính chất của hình hộp) A AC , AD AC, AD DAC (do giả thiết D cho DAC nhọn). B
C
Câu 3: Cho tứ diện đều ABCD (Tứ diện có tất cả các cạnh bằng nhau). Số đo góc giữa hai đường thẳng AB và CD bằng A. 30 . B. 45 . C. 60 . D. 90 . Hướng dẫn giải: A Chọn D. Gọi H là tâm đường tròn ngoại tiếp BCD AH BCD . Gọi E là trung điểm CD BE CD (do BCD đều). Do AH BCD AH CD .
B
D
H CD BE E CD ABE CD AB AB, CD 90 . Ta có: CD AH C Câu 17. [1H3-2] Cho tứ diện đều ABCD , M là trung điểm của cạnh BC . Khi đó cos AB, DM bằng 3 2 3 1 A. . B. . C. . D. . 6 2 2 2 Hướng dẫn giải: A Chọn A. Không mất tính tổng quát, giả sử tứ diện ABCD có cạnh bằng a . E Gọi H là tâm đường tròn ngoại tiếp BCD AH BCD . B D Gọi E là trung điểm AC ME // AB AB, DM ME , MD H M
Ta có: cos AB, DM cos ME , MD cos ME , MD cos EMD .
C
Do các mặt của tứ diện đều là tam giác đều, từ đó ta dễ dàng tính được độ dài các cạnh của MED : a 3 . ME a , ED MD 2 2
2
2 a a 3 a 3 ME 2 MD 2 ED 2 2 2 2 3 Xét MED , ta có: cos EMD . 2 ME.MD 6 a a 3 2. . 2 2
Trang 5
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word Từ đó: cos AB, DM
Quan hệ vuông góc – HH 11
3 3 . 6 6
Câu 4: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông ABCD cạnh bằng a và các cạnh bên đều bằng a . Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AD và SD . Số đo của góc MN , SC bằng A. 30 . B. 45 . C. 60 . Hướng dẫn giải: Chọn D. Gọi O là tâm của hình vuông ABCD O là tâm đường tròn ngoại tiếp của hình vuông ABCD (1). Ta có: SA SB SC SD S nằm trên trục của đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD (2). Từ (1) và (2) SO ABCD . Từ giả thiết ta có: MN // SA (do MN là đường trung bình của SAD ). MN , SC SA, SC .
D. 90 .
S
N A
B
M
O
D
SA SC a a 2a SAC vuông tại S SA SC . Xét SAC , ta có: 2 2 AC 2 AD 2a SA, SC MN , SC 90 . 2
2
2
2
2
C
Câu 5: Cho hình chóp S . ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a . Gọi I và J lần lượt là trung điểm của SC và BC . Số đo của góc IJ , CD bằng A. 30 . B. 45 . C. 60 . Hướng dẫn giải: Chọn C. Gọi O là tâm của hình vuông ABCD O là tâm đường tròn ngoại tiếp của hình vuông ABCD (1). Ta có: SA SB SC SD S nằm trên trục của đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD (2). Từ (1) và (2) SO ABCD . Từ giả thiết ta có: IJ // SB (do IJ là đường trung bình của SAB ). IJ , CD SB, AB .
D. 90 .
S
I A
B O
D
J C
Mặt khác, ta lại có SAB đều, do đó SBA 60 SB, AB 60 IJ , CD 60 .
Câu 6: Cho tứ diện ABCD có AB CD . Gọi I , J , E , F lần lượt là trung điểm của AC , BC , BD , AD . Góc giữa IE , JF bằng A. 30 . Hướng dẫn giải: Chọn D.
B. 45 .
C. 60 .
D. 90 . A
IJ // EF // AB Từ giả thiết ta có: (tính chất đường trung bình trong JE // IF // CD tam giác) Từ đó suy ra tứ giác IJEF là hình bình hành. B 1 1 Mặt khác: AB CD IJ AB JE CD ABCD là hình thoi J 2 2 IE JF (tính chất hai đường chéo của hình thoi)
Trang 6
F I E C
D
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
IE , JF 90 . Câu 7: Cho hình lập phương ABCD.EFGH . Hãy xác định góc giữa cặp vectơ AB và DH ? A. 45 B. 90 C. 120 D. 60
Hướng dẫn giải: Chọn B. AB AE AB DH AB, DH 90 AE // DH Câu 8: Trong không gian cho hai hình vuông ABCD và ABC ' D ' có chung cạnh AB và nằm trong hai mặt phẳng khác nhau, lần lượt có tâm O và O ' . Hãy xác định góc giữa cặp vectơ AB và OO ' ? A. 60 B. 45 C. 120 D. 90 Hướng dẫn giải: Chọn D. Vì ABCD và ABC ' D ' là hình vuông nên AD // BC '; AD BC ' ADBC ' là hình bình hành Mà O; O ' là tâm của 2 hình vuông nên O; O ' là trung điểm của BD và AC ' OO ' là đường trung bình của ADBC ' OO ' // AD Mặt khác, AD AB nên OO ' AB OO ', AB 90o 0 0 Câu 9: Cho tứ diện ABCD có AB AC AD và BAC BAD 60 , CAD 90 . Gọi I và J lần
lượt là trung điểm của AB và CD. Hãy xác định góc giữa cặp vectơ IJ và CD ? A. 45 B. 90 C. 60 D. 120 Hướng dẫn giải: Chọn B. Ta có BAC và BAD là 2 tam giác đều, I là trung điểm của AB nên CI DI (2 đường trung tuyến của 2 tam giác đều chung cạnh AB ) nên CID là tam giác cân ở I . Do đó IJ CD. Câu 10: Cho hình chóp S . ABC có SA SB SC và ASB BSC CSA . Hãy xác định góc giữa cặp vectơ SB và AC ? A. 60 . B. 120 . C. 45 . D. 90 . Hướng dẫn giải: Chọn D. Ta có: SAB SBC SCA c g c AB BC CA . Do đótam giác ABC đều. Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC . Vì hình chóp S . ABC có SA SB SC nên hình chiếu của S trùng với G Hay SG ABC .
AC BG AC SBG Ta có: AC SG Suy ra AC SB . Vậy góc giữa cặp vectơ SB và AC bằng 90 0 . Câu 11: Cho tứ diện ABCD có AB AC AD
và
BAC BAD 600 , CAD 900 . Gọi I và J lần lượt là trung điểm của AB và CD . Hãy xác định góc giữa cặp vectơ AB và IJ ? A. 120 . B. 90 . C. 60 . Hướng dẫn giải: Chọn B. Trang 7
D. 45 .
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
Xét tam giác ICD có J là trung điểm đoạn CD . 1 Ta có: IJ IC ID 2 Vì tam giác ABC có AB AC và BAC 60 Nên tam giác ABC đều. Suy ra: CI AB Tương tự ta có tam giác ABD đều nên DI AB . 1 1 1 Xét IJ . AB IC ID . AB IC. AB ID. AB 0 . 2 2 2 Suy ra IJ AB . Hay góc giữa cặp vectơ AB và IJ bằng 90 0 . Câu 12: Cho tứ diện ABCD có trọng tâm G . Chọn khẳng định đúng? A. AB 2 AC 2 AD 2 BC 2 BD 2 CD 2 3 GA2 GB 2 GC 2 GD 2 .
B. AB 2 AC 2 AD 2 BC 2 BD 2 CD 2 4 GA2 GB 2 GC 2 GD 2 . C. AB 2 AC 2 AD 2 BC 2 BD 2 CD 2 6 GA2 GB 2 GC 2 GD 2 .
D. AB 2 AC 2 AD 2 BC 2 BD 2 CD 2 2 GA2 GB 2 GC 2 GD 2 . Hướng dẫn giải: Chọn B. AB 2 AC 2 AD 2 BC 2 BD 2 CD 2
2
AG GD BG GC BG GD CG GD 3DG 2 AG.GB AG.GC AG.GD BG.GD BG.GD CG.GD 1
AG GB AG GC 3 AG 2 3BG 2 3CG 2
2
2
2
2
2
Lại có:
GA GB GC GD 0 GA2 GB 2 GC 2 GD2
2 AG.GB AG.GC AG.GD BG.GD BG.GD CG.GD 2 Từ (1) và (2) ta có điều phải chứng minh.
Câu 13: Cho tứ diện ABCD có hai mặt ABC và ABD là các tam giác
đều. Góc giữa AB và CD là? A. 120 . B. 60 . C. 90 . D. 30 . Hướng dẫn giải: Chọn C. Gọi I là trung điểm của AB Vì ABC và ABD là các tam giác đều CI AB Nên . DI AB Suy ra AB CID AB CD .
Trang 8
2
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
Câu 14: Cho hình chóp S . ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a . Gọi I và J lần lượt là trung điểm
của SC và BC . Số đo của góc
IJ , CD
bằng:
A. 90 . B. 45 . Hướng dẫn giải: Chọn D. Gọi O là tâm của hình thoi ABCD . Ta có: OJ //CD . Nên góc giữa IJ và CD bằng góc giữa I J và OJ . Xét tam giác IOJ có 1 a 1 a 1 a IJ SB , OJ CD , IO SA . 2 2 2 2 2 2 IOJ Nên tam giác đều. Vậy góc giữa IJ và CD bằng góc giữa I J và OJ
C. 30 .
D. 60 .
bằng góc IJO 600 . Câu 15: Cho hình hộp ABCD. ABC D . Giả sử tam giác ABC và ADC đều có 3 góc nhọn. Góc giữa hai đường thẳng AC và AD là góc nào sau đây? A. ABC . B. DAC . C. BBD . D. BDB . Hướng dẫn giải: Chọn B. Ta có: AC //AC nên góc giữa hai đường thẳng AC và AD là góc giữa hai đường thẳng AC và AD bằng góc nhọn DAC (Vì tam giác ADC đều có 3 góc nhọn
Câu 16: Cho tứ diện đều ABCD . Số đo góc giữa hai đường thẳng AB và CD bằng: A. 60 . B. 30 . C. 90 . D. 45 .
Hướng dẫn giải: Chọn C. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC . Vì tứ diện ABCD đều nên AG BCD .
CD AG CD ABG CD AB . Ta có: CD BG Vậy số đo góc giữa hai đường thẳng AB và CD bằng 90 0
Câu 17: Cho tứ diện ABCD có hai cặp cạnh đối vuông góc. Cắt tứ diện đó bằng một mặt phẳng song
song với một cặp cạnh đối diện của tứ diện. Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng? A. Thiết diện là hình chữ nhật. B. Thiết diện là hình vuông. Trang 9
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
C. Thiết diện là hình bình hành. D. Thiết diện là hình thang. Hướng dẫn giải: A Chọn A. Gỉa sử thiết diện là tứ giác MNPQ . Ta có: MN //PQ và MN PQ nên MNPQ là hình bình hành M Lại có AC BD MQ PQ Vậy tứ giác MNPQ là hình chữ nhật.
Q
B
D P
N C
Câu 18: Cho tứ diện ABCD . Chứng minh rằng nếu AB. AC . AC. AD AD. AB thì AB CD ,
AC BD , AD BC . Điều ngược lại đúng không? Sau đây là lời giải: Bước 1: AB. AC . AC. AD AC.( AB AD) 0 AC.DB 0 AC BD
Bước 2: Chứng minh tương tự, từ AC. AD AD. AB ta được AD BC và AB. AC AD. AB ta được AB CD . Bước 3: Ngược lại đúng, vì quá trình chứng minh ở bước 1 và 2 là quá trình biến đổi tương đương. Bài giải trên đúng hay sai? Nếu sai thì sai ở đâu? A. Sai ở bước 3. B. Đúng C. Sai ở bước 2. D. Sai ở bước 1. Hướng dẫn giải: Chọn B. Bài giải đúng. Câu 19: Cho hình chóp S . ABC có SA SB SC và ASB BSC CSA . Hãy xác định góc giữa cặp vectơ SC và AB ? A. 120 B. 45 C. 60 D. 90 Hướng dẫn giải: S Chọn D. Ta có: SC. AB SC. SB SA SC.SB SC.SA
SA.SB cos BSC SC.SA.cos ASC 0 Vì SA SB SC và BSC ASC
C
A
Do đó: SC, AB 900
B
Câu 20: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông ABCD cạnh bằng a và các cạnh bên đều bằng
a . Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AD và SD . Số đo của góc MN , SC bằng:
A. 45 Hướng dẫn giải: Chọn C. Ta có: AC a 2 AC 2 2a 2 SA2 SC 2 SAC vuông tại S .
B. 30
C. 90
Trang 10
D. 60
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
1 SA.SC 0 NM , SC 90 2 MN , SC 90
Khi đó: NM .SC
Câu 21: Cho hình lập phương ABCD. A1B1C1D1 . Chọn khẳng định sai?
A. Góc giữa AC và B1D1 bằng 90 . C. Góc giữa AD và B1C bằng 45 . Hướng dẫn giải: Chọn B. Ta có: AA1.B1D1 BB1.BD BB1. BA BC
BB1.BA BB1.BC 0
B. Góc giữa B1D1 và AA1 bằng 60 . D. Góc giữa BD và A1C1 bằng 90 . A1
B1
C1
(vì BB1 , BA 900 và BB1 , BC 900 )
D1
A
Do đó: AA1 , B1D1 900 AA1 , B1D1 900
B
D
C
Câu 22: Cho hình lập phương ABCD. A1B1C1D1 có cạnh a . Gọi M là trung điểm AD . Giá trị
B1M .BD1 là: 1 A. a 2 . B. a 2 . 2 Hướng dẫn giải: Chọn A. Ta có: B1M .BD1 B1B BA AM BA AD DD1
C.
3 2 a . 4
D.
2
A1
B1 B.DD1 BA AM . AD D1
a2 a a 2 2 a 2 2
2
Câu 23: Cho hình hộp ABCD. ABC D có tất cả các cạnh đều bằng
D
nhau. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào có thể sai? A. AC BD B. BB BD C. AB DC Hướng dẫn giải: Chọn B. Ta có: BB.BD BB. BA BC BB.BA BB.BC
BB.BA cosBBA cosBBC
Vì AABB và ABCD là hai hình thoi bằng nhau nên + BBA BBC BB.BD 0 suy ra BB không vuông góc với BD + BBA BBC 1800 cosBBA cosBBC BB.BD 0 suy ra BB BD Trang 11
B1 C1
M
3 2 a . 2
A
B
C
D. BC AD
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
Nên đáp án B có thể sai vì chưa có điều kiện của góc BBA và BBC Chọn B. Câu 24: Cho hình lập phương ABCD.EFGH . Hãy xác định góc giữa cặp vectơ AB và EG ? A. 90 B. 60 C. 45 D. 120 Hướng dẫn giải: E Chọn C. Ta có: EG //AC (do ACGE là hình chữ nhật) F
H
G
AB, EG AB, AC BAC 45
A B
D
C
Câu 25: Cho tứ diện ABCD đều cạnh bằng a . Gọi M là trung điểm CD , là góc giữa AC và BM .
Chọn khẳng định đúng? 3 A. cos 4 Hướng dẫn giải: Chọn C.
B. cos
1 3
C. cos
3 6
0 D. 60
Gọi O là trọng tâm của BCD AO BCD Trên đường thẳng d qua C và song song BM lấy điểm N sao cho BMCN là hình chữ nhật, từ đó suy ra:
AC, BM AC, CN ACN
Có: CN BM
a 3 a và BN CN 2 2 2
2 2 AO AB BO AB BM a 2 3 3 7 5 AC 2 CN 2 AN 2 3 a cos ON 2 BN 2 BO 2 a 2 ; AN AO 2 ON 2 2 2 AC.CN 6 12 Câu 26: Trong không gian cho hai tam giác đều ABC và ABC ' có chung cạnh AB và nằm trong hai mặt phẳng khác nhau. Gọi M , N , P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AC, CB, BC ' và C ' A . 2
2
2
2
Hãy xác định góc giữa cặp vectơ AB và CC ' ? A. 450 B. 1200 Hướng dẫn giải: Chọn C. Gọi I là trung điểm CC CAC cân tại A CC AI (1) CBC cân tại B CC BI (2)
C. 600
(1),(2) CC AIB CC AB CC AB
Kết luận: góc giữa CC và AB là 90
Trang 12
D. 900
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
Câu 27: Cho a 3, b 5 góc giữa a và b bằng 120 . Chọn khẳng định sai trong các khẳng đính sau?
A. a b 19
B. a b 7
C. a 2b 139
Hướng dẫn giải: Chọn A.
2
2
2
2
D. a 2b 9
Ta có: a b a 2 b 2 2a.b .cos a , b 19 a b a b 2a.b.cos a,b 19 Câu 28: Cho hình lập phương ABCD.EFGH . Hãy xác định góc giữa cặp vectơ AF và EG ?
A. 90 0 B. 60 0 Hướng dẫn giải: Chọn B. Đặt cạnh của hình lập phương trên là a Gọi I là giao trung điểm EG Qua A kẻ đường thẳng d //FI Qua I kẻ đường thẳng d //FA Suy ra d cắt d tại J .
C. 450
D. 120 0
Từ đó suy ra EG, AF EIJ IJ AF 2 EI 2 FI 2 AJ a 2 3 EJ 2 AE 2 AJ 2 2 2 2 EI IJ AJ 2 1 cos 60 2.EI .EJ 2 Câu 29: Cho tứ diện ABCD có AB AC AD và BAC BAD 600 . Hãy xác định góc giữa cặp
vectơ AB và CD ? A. 600 . Hướng dẫn giải: Ta có
B. 450 .
C. 1200 .
D. 900 .
AB.CD AB. AD AC AB. AD AB. AC AB. AD.cos 600 AB. AC.cos 600 0
AB, CD 900
Câu 30: Cho hình lập phương ABCD. A1B1C1D1 . Góc giữa AC và DA1 là
A. 450 . B. 900 . Hướng dẫn giải: Vì A ' C ' //AC nên góc giữa AC và DA1 là DA1C1 .
C. 600 .
Vì tam giác DA1C1 đều nên DA1C1 600 . Vậy góc giữa AC và DA1 bằng 600 .
Trang 13
D. 1200 .
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
Câu 31: Cho hình chóp S . ABC có SA SB SC và ASB BSC CSA . Hãy xác định góc giữa cặp
vectơ SA và BC ? A. 1200 . B. 900 . Hướng dẫn giải: Ta có SA.BC SA. SC SB SA.SC SA.SB
C. 600 .
D. 450 .
SA.SC.cos ASC SA.SB.cos ASB 0 SA, BC 900
Câu 32: Cho tứ diện đều ABCD , M là trung điểm của cạnh BC . Khi đó cos AB, DM bằng
1 2 3 3 . B. . C. . D. . 2 6 2 2 Hướng dẫn giải: Giả sử cạnh của tứ diện là a . AB.DM AB.DM Ta có cos AB, DM a 3 AB . DM a. 2 Mặt khác AB.DM AB AM AD AB. AM AB. AD AB. AM .cos 300 AB. AD.cos 600
A.
a 3 3 1 3a 2 a 2 a 2 . a.a. . 2 2 2 4 2 4 3 3 Do có cos AB, DM . Suy ra cos AB, DM . 6 6 Câu 33: Cho tứ diện ABCD có AB vuông góc với CD , AB CD 6 . M là điểm thuộc cạnh BC sao cho MC x.BC 0 x 1 . mp P song song với AB và CD lần lượt cắt BC , DB, AD, AC tại a.
M , N , P, Q . Diện tích lớn nhất của tứ giác bằng bao nhiêu ? A. 9 . B. 11 . C. 10 . Hướng dẫn giải: MQ //NP //AB Xét tứ giác MNPQ có MN //PQ //CD MNPQ là hình bình hành. Mặt khác, AB CD MQ MN . Do đó, MNPQ là hình chữ nhật. MQ CM Vì MQ //AB nên x MQ x. AB 6 x . AB CB Theo giả thiết MC x.BC BM 1 x BC .
Vì MN //CD nên
MN BM 1 x MN 1 x .CD 6 1 x CD BC
. Diên tích hình chữ nhật MNPQ là Trang 14
D. 8 .
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
2
x 1 x SMNPQ MN .MQ 6 1 x .6 x 36.x. 1 x 36 9. 2 1 Ta có SMNPQ 9 khi x 1 x x 2 Vậy diện tích tứ giác MNPQ lớn nhất bằng 9 khi M là trung điểm của BC . Câu 34: Cho tứ diện ABCD đều cạnh bằng a . Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD . Góc giữa AO và CD bằng bao nhiêu ? A. 00 . B. 300 . C. 900 . D. 600 . Hướng dẫn giải:
Ta có AO.CD CO CA CD
CO.CD CA.CD CO.CD.cos 300 CA.CD.cos 600 a 3 3 1 a2 a2 .a. a.a. 0. 3 2 2 2 2 Suy ra AO CD .
Câu 35: Cho tứ diện ABCD có AB CD . Gọi I , J , E , F lần lượt là trung điểm của AC , BC , BD, AD .
Góc IE , JF bằng A. 300 . B. 450 . Hướng dẫn giải: Tứ giác IJEF là hình bình hành. 1 IJ AB 2 Mặt khác mà AB CD nên IJ JE . 1 JE CD 2 Do đó IJEF là hình thoi. Suy ra IE , JF 900 .
Câu 36: Cho tứ diện ABCD với AC
D. 900 .
3 AD, CAB DAB 600 , CD AD . Gọi là góc giữa AB và 2
CD . Chọn khẳng định đúng ? 3 A. cos . B. 600 . 4 Hướng dẫn giải: AB.CD AB.CD Ta có cos AB, CD AB . CD AB.CD
C. 600 .
C. 300 .
Mặt khác
Trang 15
D. cos
1 . 4
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
AB.CD AB AD AC AB. AD AB. AC AB. AD.cos 600 AB. AC.cos 600 1 3 1 1 1 AB. AD. AB. AD. AB. AD AB.CD. 2 2 2 4 4 1 AB.CD 1 1 Do có cos AB, CD 4 . Suy ra cos . 4 AB.CD 4
Câu 37: Trong không gian cho hai hình vuông ABCD và ABC ' D ' có chung cạnh AB và nằm trong
hai mặt phẳng khác nhau, lần lượt có tâm O và O ' . Tứ giác CDD ' C ' là hình gì? A. Hình bình hành. B. Hình vuông. C. Hình thang. D. Hình chữ nhật. Hướng dẫn giải: Tứ giác CDD ' C ' là hình bình hành. Lại có: DC ADD ' DC DD '. Vậy tứ giác CDD ' C ' là hình chữ nhật. Câu 38: Cho tứ diện ABCD có AB CD a, IJ=
a 3 ( I , J lần lượt là trung điểm của BC và AD ). 2
Số đo góc giữa hai đường thẳng AB và CD là : A. 300. B. 450. C. 600. Hướng dẫn giải: Gọi M là trung điểm của AC. Góc giữa hai đường thẳng AB và CD bằng góc giữa hai đường thẳng MI và MJ. IM 2 MJ 2 IJ 2 1 Tính được: cosIMJ 2MI .MJ 2 Từ đó suy ra số đo góc giữa hai đường thẳng AB và CD là: 600.
D. 900.
Câu 38: Cho tứ diện ABCD với AB AC , AB BD . Gọi P, Q lần lượt là trung điểm của AB và
CD . Góc giữa PQ và AB là? A. 900. B. 600. Hướng dẫn giải: AB.PQ AB PQ
C. 300.
D. 450.
Câu 39: Cho hai vectơ a, b thỏa mãn: a 4; b 3; a b 4 . Gọi là góc giữa hai vectơ a, b . Chọn
khẳng định đúng? 3 A. cos . 8 Hướng dẫn giải:
B. 300 .
1 C. cos . 3
2 2 9 (a b)2 a b 2a.b a.b . 2 a.b 3 . Do đó: cos a.b 8
Trang 16
D. 600 .
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
Câu 40: Cho tứ diện ABCD . Tìm giá trị của k thích hợp thỏa mãn: AB.CD AC.DB AD.BC k
A. k 1. Hướng dẫn giải:
B. k 2.
C. k 0.
D. k 4.
AB.CD AC.DB AD.BC AC CB .CD AC.DB AD.CB
AC CD DB CB CD AD AC.CB CB. AC 0. Chọn đáp án C. Câu 41: Trong không gian cho tam giác ABC có trọng tâm G . Chọn hệ thức đúng? A. AB 2 AC 2 BC 2 2 GA2 GB 2 GC 2 . B. AB 2 AC 2 BC 2 GA2 GB 2 GC 2 . C. AB 2 AC 2 BC 2 4 GA2 GB 2 GC 2 . D. AB 2 AC 2 BC 2 3 GA2 GB 2 GC 2 . Hướng dẫn giải: Cách 1 Ta có
GA GB GC
2
0
GA2 GB 2 GC 2 2GA.GB 2GA.GC 2GB.GC 0 GA2 GB 2 GC 2 GA2 GB 2 AB 2 GA2 GC 2 AC 2 GB 2 GC 2 BC 2 0 AB 2 AC 2 BC 2 3 GA2 GB 2 GC 2
Cách 2: Ta có: AB 2 AC 2 BC 2 MA2 2 4 GA2 2 GA MA 3 Tương tự ta suy ra được 4 AB 2 AC 2 GA2 GB 2 GC 2 9 2 1 AB 2 3 3 GA2
BC 2
CA2 .
GB 2
GC 2
AB 2
BC 2
4 AB 2 AC 2 9 2
BC 2 4
BA2
BC 2 . 4
BC 2 2
AC 2 4
CA2
CB 2 2
AB 2 . 4
CA2
Chọn đáp án D. Cách 3: Chuẩn hóa giả sử tam giác ABC đều có cạnh là 1. Khi đó AB 2 BC 2 CA2 3 3 GA2 GB 2 GC 2 AB 2 BC 2 CA2 . 2 2 2 GA GB GC 1 Chọn đáp án D. Câu 42: Trong không gian cho tam giác
ABC . Tìm M
P MA MB MC đạt giá trị nhỏ nhất. A. M là trọng tâm tam giác ABC . B. M là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC . C. M là trực tâm tam giác ABC . 2
2
2
Trang 17
sao cho giá trị của biểu thức
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word D. M là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC . Hướng dẫn giải: Gọi G là trọng tâm tam giác ABC G cố định và GA GB 2
P
MG 3MG 2
GA
2
MG
2 MG. GA
3MG 2 GA2 GB 2 Dấu bằng xảy ra M 2 Vậy Pmin GA GB 2 Chọn đáp án A.
GC
0.
2
GB
GB
Quan hệ vuông góc – HH 11
MG
GC
GA2
GC
GB 2
GC 2
GC 2 GA2 GB 2 GC 2 . G. GC 2 với M G là trọng tâm tam giác ABC.
Câu 43: Cho hai vectơ a, b thỏa mãn: a 26; b 28; a b 48 . Độ dài vectơ a b bằng?
A. 25. Hướng dẫn giải: 2
a b a b
2
B. 2
616 .
2
C. 9. 2
a b 2a.b 2 a b
2
a b
D.
618 .
2
2 2 2 2 a b a b 2 262 282 482 616
a b 616. 0 0 0 Câu 44: Cho tứ diện ABCD có DA DB DC và BDA 60 , ADC 90 , BDC 120 . Trong các
mặt của tứ diện đó: A. Tam giác ABD có diện tích lớn nhất. C. Tam giác ACD có diện tích lớn nhất. Hướng dẫn giải: Đặt DA DB DC a
B. Tam giác BCD có diện tích lớn nhất. D. Tam giác ABC có diện tích lớn nhất.
a2 3 . 4 1 a2 Tam giác ACD vuôn tại D nên diện tích S ACD DA.DC . 2 2 2 1 a 3 Diện tích tam giác BCD là S BCD DB.DC sin1200 . 2 4 Tam giác ABC có AB a, AC a 2, BC a 3 nên tam giác ABC
Tam giác ABD đều cạnh a nên diện tích S ABD
vuông tại A . Diện tích tam giác ABC là S ABC
1 a2 2 . AB. AC 2 2
Vậy diện tích tam giác ABC lớn nhất. Câu 45: Cho hai vectơ a, b thỏa mãn: a 4; b 3; a.b 10 . Xét hai vectơ y a b x a 2b, . Gọi
α là góc giữa hai vectơ x, y . Chọn khẳng định đúng. 2 1 A. cos . B. cos . 15 15 Hướng dẫn giải:
2
C. cos
2
Ta có x. y a 2b a b a 2 b 3a.b 4 .
Trang 18
3 . 15
D. cos
2 . 15
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word x y
x y
2
2
a 2b a 4 b 4a.b 2 a b a b 2a.b 5 . 2
2
x. y
cos
2
x. y
2
2
Quan hệ vuông góc – HH 11
3.
2
4 2 2 3. 5 15
Câu 46: Cho tam giác
ABC có diện tích S . Tìm giá trị của k thích hợp thỏa mãn:
2 1 AB . AC 2k AB. AC . 2 1 1 A. k . B. k = 0. C. k . D. k 1 . 4 2 Hướng dẫn giải: 1 1 1 S AB. AC.sin C AB 2 . AC 2 sin 2 C AB 2 . AC 2 1 cos 2 C 2 2 2 2 2 2 1 AB . AC AB. AC . 2 Chọn C. Câu 47: Cho tứ diện ABCD có hai mặt ABC và ABD là các tam giác đều a) Khẳng định nào sau đây đúng nhất. A. AB và CD chéo nhau B. AB và CD vuông góc với nhau C. AB và CD đồng phẳng D. AB và CD cắt nhau b) Gọi M , N , P, Q lần lượt là trung điểm các cạnh AC , BC , BD, DA . Khẳng định nào sau đây là đúng nhất? Chứng minh MNPQ là hình chữ nhật. A. MNPQ là hình vuông B. MNPQ là hình bình hành C. MNPQ là hình chữ nhật D. MNPQ là hình thoi Hướng dẫn giải: a) Đặt AB AD AC a
S
2
2
Ta có CD. AB AD AC AB 1 1 AB AD cos 600 AB AC cos 600 a.a. a.a. 0 2 2 Vậy AB CD . AB a b) Ta có MN PQ AB và MN PQ nên tứ giác 2 2 MNPQ là hình bình hành. MN AB Lại có NP CD MN NP , do đó MNPQ là hình chữ nhật. AB CD
C
N M B
P D
A
Q
Câu 48: Cho hình chóp S . ABC có SA SB SC a và BC a 2 . Tính góc giữa hai đường thẳng
AB và SC . A. AB, SC 600
B. AB, SC 450
Trang 19
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
C. AB, SC 300 D. AB, SC 900 Hướng dẫn giải: Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm của SA, SB, AC , khi đó MN AB nên
S
AB, SC MN , SC . Đặt NMP , trong tam giác MNP có MN 2 MP 2 NP 2 cos 1 . 2MN .MP a Ta có MN MP , AB 2 AC 2 BC 2 ABC vuông tại A , 2 5a 2 3a 2 vì vậy PB 2 AP 2 AC 2 , PS 2 .Trong tam giác PBS 4 4 theo công thứ tính đường trung tuyến ta có 5a 2 3a 2 2 2 PB 2 PS 2 SB 2 4 a 3a . PN 2 4 2 4 2 4 4 1 Thay MN , MP, NP vào 1 ta được cos 120 0 . 2
M
N
φ
A
B P C
Vậy AB, SC MN , SC 60 0 . Câu 49: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi, SA AB và SA BC .
a) Tính góc giữa hai đường thẳng SD và BC . A. BC , SD 300
B. BC , SD 450
C. BC , SD 600
D. BC , SD 500
b) Gọi I , J lần lượt là các điểm thuộc SB và SD sao cho IJ BD . Chứng minh góc giữa AC và IJ không phụ thuộc vào vị trí của I và J . A. IJ , AC 900 Hướng dẫn giải:
B. IJ , AC 600
C. IJ , AC 300
D. IJ , AC 450
a) BC , SD 450 b) IJ , AC 900 . Câu 50: Cho hai tam giác cân ABC và DBC có chung cạnh đáy BC nằm trong hai mặt phẳng khác
nhau. a) Khẳng định nào sau đây là đúng nhất? A. AD BC B. AD cắt BC C. AD và BC chéo nhau D. Cả A, B, C đều đúng b) Gọi M , N là các điểm lần lượt thuộc các đường thẳng AB và DB sao cho MA kMB, ND k NB . Tính góc giữa hai đường thẳng MN và BC . A. MN , BC 900
B. MN , BC 800
C. MN , BC 600 Hướng dẫn giải:
D. MN , BC 450
Trang 20
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
a) Gọi P là trung điểm của BC , thì các tam giác AP BC . ABC và DBC cân nên DP BC
A
Ta có BC. AD BC PD PA 0 Vậy BC AD . b) Ta có MA k MB
MA ND k , ND k NB k MB NB
MA ND MB NB
M N
B
D
suy ra MN AD MN , BC AD, BC 900 ( Theo câu a)
P C
Câu 51: Cho hình hộp thoi ABCD. A ' B ' C ' D ' có tất cả các cạnh đều bằng a và
ABC B ' BA B ' BC 600 .Tính góc giữa hai đường thẳng AC và B’D’.
A. AC, B 'D' 900 Hướng dẫn giải: HS tự giải.
B. AC, B 'D' 600
C. AC, B 'D' 450
D. AC, B 'D' 300
Câu 52: Cho tứ diện ABCD . Gọi M , N lần lượt là trung điểm các cạnh BC và AD . Cho biết
AB CD 2a và MN a 3 . Tính góc giữa hai đường thẳng AB và CD . A. AB, CD 300
B. AB, CD 450
C. AB, CD 600 D. AB, CD 900 Hướng dẫn giải: Gọi O là trung điểm của AC , ta có OM ON a . OM AB AB, CD OM , ON ON CD Áp dụng định lí côsin cho tam giác OMN ta có
2 2 OM 2 ON 2 MN 2 a a a 3 cos MON 2.a.a 2OM .ON
2
A
1 . 2
Vậy AB, CD 60 0 . N O B
D M C
Câu 53: Cho tứ diện ABCD có AB CD a, AC BD b, AD BC c .
a)Khẳng định nào sau đây là đúng nhất. A. các đoạn nối trung điểm các cặp cạnh đối thì vuông góc với hai cạnh đó B. các đoạn nối trung điểm các cặp cạnh đối thì không vuông góc với hai cạnh đó Trang 21
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
C. các đoạn nối trung điểm các cặp cạnh đối thì có thể vuông góc có thể không vuông góc với hai cạnh đó D. cả A, B, C đều sai b) Tính góc giữa hai đường thẳng AC và BD . a2 c2 A. AC , BD arccos b2 B. AC , BD arccos C. AC , BD arccos D. AC , BD arccos
A
2 a2 c2 b
M
P
2
2 a2 c2 3b 2 2a c 2
b
B 2
D
N C
2
Hướng dẫn giải: Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, CD, AD . a) Do hai tam giác ACD và BCD có CD chung và AC BD, AD BC nên chúng bằng nhau, suy ra MC MD Vậy tam giác MCD cân tại M và có trung tuyến MN nên MN CD . Tương tự MN AB . Chứng minh tương tự cho hai cặp cạnh đối còn lại. PM BD BD, AC PM , PN b) Ta có PN AC Theo công thức tính đường trung tuyến ta có 2 2 2 CA2 CB 2 AB 2 2 b c a 2 CM 2 4 4 2 2 2 2 b c a Tương tự DM 2 , nên 4 2 2 2 MC 2 MD 2 CD 2 2 b c a a 2 b 2 c 2 a 2 MN 2 2 4 4 4 2 Áp dụng định lí cô sin cho tam giác PMN ta có 2 2 2 2 2 b b b c a 2 a2 c2 PM 2 PN 2 MN 2 2 2 2 cos MPN 2.PM .PN b2 b b 2 2 2
Vậy AC , BD arccos
2 a2 c2 b2
.
Trang 22
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
DẠNG 2: CHỨNG MINH HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VÀ CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN Phương pháp: Để chứng minh d1 d2 ta có trong phần này ta có thể thực hiện theo các cách sau: Chứng minh d1 d2 ta chứng minh u1 u2 0 trong đó u1 , u2 lần lượt là các vec tơ chỉ phương của d1 và d2 .
b c ab. Sử dụng tính chất a c Sử dụng định lí Pitago hoặc xác định góc giữa d1 , d2 và tính trực tiếp góc đó. Tính độ dài đoạn thẳng, diện tích của một đa giác Tính tích vô hướng… Câu 1: Cho hình hộp ABCD.ABCD có tất cả các cạnh đều bằng nhau. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào có thể sai? A. AC BD . B. BB BD . C. AB DC . D. BC AD . Hướng dẫn giải: Chọn B. A' D' Chú ý: Hình hộp có tất cả các cạnh bằng nhau còn gọi là hình hộp thoi. A đúng vì: B' C' A C B D AC BD . B D // BD A B sai vì: D AB AB AB DC . C đúng vì: AB // DC B C BC BC BC AD . D đúng vì: BC // AD Câu 2: Cho tứ diện ABCD . Chứng minh rằng nếu AB. AC AC. AD AD. AB thì AB CD , AC BD , AD BC . Điều ngược lại đúng không? Sau đây là lời giải:
Bước 1: AB. AC AC. AD AC. AB AD 0 AC .DB 0 AC BD . Bước 2: Chứng minh tương tự, từ AC . AD AD. AB ta được AD BC và AB. AC AD. AB ta được AB CD . Bước 3: Ngược lại đúng, vì quá trình chứng minh ở bước 1 và 2 là quá trình biến đổi tương đương. Bài giải trên đúng hay sai? Nếu sai thì sai ở đâu? A. Đúng. B. Sai từ bước 1. C. Sai từ bước 1. D. Sai ở bước 3. Hướng dẫn giải: Chọn A. Câu 4: Cho tứ diện ABCD có AB vuông góc với CD . Mặt phẳng P song song với AB và CD lần lượt cắt BC , DB, AD, AC tại M , N , P, Q . Tứ giác MNPQ là hình gì? A. Hình thang. B. Hình bình hành. Trang 23
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word C. Hình chữ nhật. Hướng dẫn giải: Chọn C. MNPQ //AB MQ //AB. Ta có: MNPQ ABC MQ Tương tự ta có: MN //CD, NP //AB, QP //CD . Do đó tứ giác MNPQ là hình bình hành
Quan hệ vuông góc – HH 11
D. Tứ giác không phải là hình thang.
lại có MN MQ do AB CD . Vậy tứ giác MNPQ là hình chữ nhật.
Câu 5: Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a . Gọi M , N , P, Q, R lần lượt là trung điểm của
AB, CD, AD, BC và AC . a) Khẳng định nào sau đây là đúng nhất? A. MN RP, MN RQ C. MN chéo RP; MN chéo RQ b) Tính góc của hai đường thẳng AB và CD?
B. MN RP, MN cắt RQ D. Cả A, B, C đều sai
A. AB, CD 600
B. AB, CD 300
C. AB, CD 450 Hướng dẫn giải:
D. AB, CD 900
a 3 nên tam giác MCD cân tại M , do đó MN CD . 2 Lại có RP CD MN RQ . b) Tương tự ta có QP AD Trong tam giác vuông PDQ ta có
a) Ta có MC MD
A
2
a 3 a 2 a 2 QP QD DP Ta có : 2 2 2 2
2
2
2
M R
2
a a RQ 2 RP 2 a 2 QP 2 2 2 Do đó tam giác RPQ vuông tại R , hay RP RQ .
B
P
D
AB RQ Q N Vì vậy CD RP AB CD . C RP RQ Câu 6: Trong không gian cho hai tam giác đều ABC và ABC có chung cạnh AB và nằm trong hai mặt phẳng khác nhau. Gọi M , N , P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AC , CB, BC và CA . Tứ giác MNPQ là hình gì? A. Hình bình hành. B. Hình chữ nhật. C. Hình vuông. D. Hình thang. Hướng dẫn giải: Chọn B. Vì M , N , P, Q nên dễ thấy tứ giác MNPQ là hình bhình hành.
Trang 24
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
Gọi H là trung điểm của AB .
CH AB Vì hai tam giác ABC và ABC nên C H AB Suy ra AB CHC . Do đó AB CC . PQ //AB Ta có: PN //CC PQ PN . AB CC
Vậy tứ giác MNPQ là hình chữ nhật. Câu 7: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành với AB a, AD 2a .
Tam giác SAB vuông can tại A , M là một điểm trên cạnh AD ( M khác A và D ). Mặt phẳng đi qua M và song sog với SAB cắt BC , SC , SD lần lượt tại N , P, Q . a) MNPQ là hình gi?. A. MNPQ là hình thang vuông. B. MNPQ là hình vuông. C. MNPQ là hình chữ nhật. D. MNPQ là hình bình hành. b)Tính diện tích của MNPQ theo a . a2 3a 2 3a 2 A. SMNPQ B. S MNPQ C. SMNPQ 8 8 4 Hướng dẫn giải: SAB a) Ta có SAB ABCD AB MN AB . ABCD MN SAB Tương tự SBC SAB SB NP SB SBC NP SAB SAD SAB SA MQ SA SAD MQ Dễ thấy MN PQ AB CD nên MNPQ là hình bình hành MN AB Lại có MQ SA MN MQ . AB SA
Vậy MNPQ là hình thang vuông. SA a CD a b) Ta có MN AB a , MQ , PQ . 2 2 2 2 2 1 a a 3a 1 Vậy S MNPQ MN PQ .MQ a . 2 22 8 2
Trang 25
D. S MNPQ
a2 4
S
Q P D A
B
N
M
C
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
Câu 8: Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' cạnh a . Trên các cạnh DC và BB ' lấy các điểm M
và N sao cho MD NB x 0 x a . Khẳng định nào sau đây là đúng? a) Khẳng định nào sau đây là đúng? A. AC ' B ' D ' B. AC’ cắt B’D’ C. AC’và B’D’ đồng phẳng D. Cả A, B, C đều đúng b) khẳng định nào sau đây là đúng ?. A A. AC ' MN B. AC’ và MN cắt nhau C. AC’ và MN đồng phẳng D D. Cả A, B, C đều đúng Hướng dẫn giải: Đặt AA ' a, AB b, AD c . a) Ta có AC ' a b c , B ' D ' c b nên
AC '.B ' D ' a b c c b
2
B
M C N B'
A' C'
D'
2
a c b c b a2 a2 0
AC ' B ' D ' .
x x x x b) MN AN AM AB BN AD DM b a - c b a 1- b - c a a a a x x x x Từ đó ta có AC '.MN a b c [ b a - c b a 1- b - c] a a a a x 2 x 2 2 x a 1 b c x.a 1 a 2 a 2 0 . a a a Vậy AC ' MN . Câu 9: Cho tứ diện ABCD có AC a , BD 3a . Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AD và BC . Biết AC vuông góc với BD . Tính MN . a 10 a 6 3a 2 2a 3 A. MN . B. MN . C. MN . D. MN . 3 2 2 3 Hướng dẫn giải: Chọn A. Gọi E , F lần lượt là trung điểm của AB và CD . A EN // AC AC , BD NE , NF 90 NE NF (1). Ta có: M NF // BD
1 NE FM 2 AC Mà: (2). 1 NF ME BD 2 Từ (1), (2) MENF là hình chữ nhật.
E C
F N B
2
2
2
2
a 10 AC BD a 3a Từ đó ta có: MN NE NF . 2 2 2 2 2 Chọn D Câu 10: Trong không gian cho ba điểm A, B, C bất kỳ, chọn đẳng thức đúng? 2
2
A. 2 AB. AC AB 2 AC 2 BC 2
B. 2 AB. AC AB 2 AC 2 2 BC 2
Trang 26
D
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
C. AB. AC AB 2 AC 2 2 BC 2 D. AB. AC AB 2 AC 2 BC 2 Hướng dẫn giải: Chọn A. BC 2 AB 2 AC 2 2 AB. AC.cos AB, AC AB 2 AC 2 2. AB. AC Câu 11: Cho hình lập phương ABCD.EFGH có cạnh bằng a . Tính AB.EG
A. a
2
3.
a2 2 C. 2
B. a 2
D. a 2 2
Hướng dẫn giải:. Chọn B. Ta có AB.EG AB. AC , mặt khác AC AB AD .
Suy ra AB.EG AB. AC AB AB AD AB 2 AB. AD a 2 Câu 12: Cho tứ diện ABCD có AB a, BD 3a . Gọi M , N lần
lượt là trung điểm của AD và BC . Biết AC vuông góc với BD . Tính MN a 6 a 10 A. MN B. MN C. 3 2 2a 3 3a 2 D. MN MN 3 2 Hướng dẫn giải: Chọn B. Kẻ NP //AC P AB , nối MP . 1 a AC . 2 2 1 3a MP là đường trung bình ABD PM BD . 2 2 Lại có AC , BD PN , PM NPM 90 suy ra MNP vuông tại P . a 10 Vậy MN PN 2 PM 2 . 2
NP là đường trung bình ABC PN
Câu 13: Cho tứ diện ABCD trong đó AB 6 , CD 3 , góc giữa AB và CD là 60 và điểm M trên
BC sao cho BM 2MC . Mặt phẳng P qua M song song với AB và CD cắt BD , AD , AC lần lượt tại M , N , Q . Diện tích MNPQ bằng: 3 A. 2 2 B. 2 C. 2 3 D. 2 Hướng dẫn giải: Chọn C. Thiết diện MNPQ là hình bình hành. Ta có AB, CD QM , MP QMP 60 . Suy ra SMPNQ QN .QN .sin 60 . Lại có
Trang 27
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
CM MO 1 MQ 2 AB AB 3 AQ QN 2 AQN # ACD QN 2 AC CD 3 Do đó S MPNQ QM .QN .sin 60 2.2.sin 60 2 3 . CMQ # CBA
Câu 14: Cho tứ diện ABCD có AB vuông góc với CD , AB 4, CD 6 . M là điểm thuộc cạnh BC
sao cho MC 2BM . Mặt phẳng P đi qua M song song với AB và CD . Diện tích thiết diện của
P
với tứ diện là?
A. 5
B. 6
C.
Hướng dẫn giải: Ta có AB, CD MN , MQ NMQ 90 . Suy ra thiết diện MNPQ là hình chữ nhật. Lại có: CM MN 1 4 CMN CBA MN CB AB 3 3 AN NP 2 ANP ACD MP 4 AC CD 3 16 Suy ra SMNPQ MN.NP . 3
Trang 28
17 3
D.
16 3
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC A – LÝ THUYẾT TÓM TẮT 1. Góc giữa hai mặt phẳng a ( P ) (P ),(Q) a, b b (Q)
Giả sử (P) (Q) = c. Từ I c, dựng a ( P ), a c (P),(Q) a, b b (Q), b c
Chú ý: 00 (P),(Q) 900 2. Diện tích hình chiếu của một đa giác Gọi S là diện tích của đa giác (H) trong (P), S là diện tích của hình chiếu (H) của (H) trên (Q), =
(P),(Q) . Khi đó:
S = S.cos 3. Hai mặt phẳng vuông góc
(P) (Q) (P ),(Q) 900 Điều kiện để hai mặt phẳng vuông góc với nhau: ( P ) a ( P ) (Q) a (Q) 4. Tính chất ( P ) (Q),( P ) (Q) c a (Q) a (P ), a c ( P ) (Q) a (P) A (P) a A, a (Q) ( P ) (Q) a ( P ) ( R) a ( R) (Q) ( R)
B – BÀI TẬP Câu 1: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? A. Hai mặt phẳng cùng vuông góc với một mặt phẳng thứ ba thì vuông góc với nhau. B. Qua một đường thẳng cho trước có duy nhất một mặt phẳng vuông góc với một mặt phẳng cho trước. C. Các mặt phẳng cùng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một mặt phẳng cho trước thì luôn đi qua một đường thẳng cố định. D. Hai mặt phẳng cùng song song với một mặt phẳng thứ ba thì song song với nhau. Hướng dẫn giải: Chọn C Câu 2: Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau đây: A. Cho hai đường thẳng a và b vuông góc với nhau, mặt phẳng nào vuông góc với đường này thì song song với đường kia. B. Cho đường thẳng a , mọi mặt phẳng chứa a thì . C. Cho hai đường thẳng chéo nhau a và b , luôn luôn có mặt phẳng chứa đường này và vuông góc với đường thẳng kia. D. Cho hai đường thẳng a và b vuông góc với nhau, nếu mặt phẳng chứa a và mặt phẳng chứa b thì . Hướng dẫn giải: Trang 1
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
Chọn B Câu 3: Cho hình chóp tứ giác S . ABCD có đáy là hình vuông và có một cạnh bên vuông góc với đáy.
Xét bốn mặt phẳng chứa bốn mặt bên và mặt phẳng chứa mặt đáy. Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng? A. Có ba cặp mặt phẳng vuông góc với nhau. B. Có hai cặp mặt phẳng vuông góc với nhau. C. Có năm cặp mặt phẳng vuông góc với nhau. D. Có bốn cặp mặt phẳng vuông góc với nhau. Hướng dẫn giải: Chọn C Câu 4: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? A. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì vuông góc với nhau. B. Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một mặt phẳng thì song song với nhau. C. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì cắt nhau. D. Một mặt phẳng P và một đường thẳng a không thuộc P cùng vuông góc với đường thẳng b thì P //a . Hướng dẫn giải: Chọn D Câu 5: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Nếu hình hộp có bốn mặt bên là hình chữ nhật thì nó là hình hộp chữ nhật. B. Nếu hình hộp có ba mặt bên là hình chữ nhật thì nó là hình hộp chữ nhật. C. Nếu hình hộp có hai mặt bên là hình chữ nhật thì nó là hình hộp chữ nhật. D. Nếu hình hộp có năm mặt bên là hình chữ nhật thì nó là hình hộp chữ nhật. Hướng dẫn giải: Chọn D Câu 6: Trong các mệnh đề sau đây, h y tìm mệnh đề đúng. A. Hai mặt phẳng phân iệt c ng vuông góc với một mặt phẳng thứ a thì song song với nhau. B. Nếu hai mặt vuông góc với nhau thì mọi đường thẳng thuộc mặt phẳng này s vuông góc với mặt phẳng ia. C. Hai mặt phẳng và vuông góc với nhau và cắt nhau theo giao tuyến d . ới m i điểm A thuộc và m i điểm B thuộc thì ta có đường thẳng AB vuông góc với d .
D. Nếu hai mặt phẳng và đều vuông góc với mặt phẳng thì giao tuyến d của và vuông góc với . Hướng dẫn giải: Theo Định lí 2 tr109 SGK HH 11 CB . Chọn D
nếu có s
Câu 7: Cho hai mặt phẳng và vuông góc với nhau và gọi d .
I. Nếu a và a d thì a .
II. Nếu d thì d d .
III. Nếu b d thì b () hoặc b (). IV. Nếu () d thì () () và () (). Các mệnh đề đúng là : A. I, II và III. B. III và IV. C. II và III. D. I, II và IV. Hướng dẫn giải: Chọn D. Câu 8: Cho hai mặt phẳng P và Q cắt nhau và một điểm M không thuộc P và Q . Qua M có bao nhiêu mặt phẳng vuông góc với P và Q ? A. 1. B. 2. Hướng dẫn giải: Trang 2
C. 3.
D. Vô số.
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
Chọn A. Câu 9: Cho hai mặt phẳng P và Q , a là một đường thẳng nằm trên P . Mệnh đề nào sau đây sai ? A. Nếu a //b với b P Q thì a// Q . B. Nếu P Q thì a Q . C. Nếu a cắt Q thì P cắt Q . Hướng dẫn giải: Gọi b = P Q nếu a //b thì a / / Q . Chọn B.
D. Nếu P / / Q thì a / / Q .
Câu 10: Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau đây:
A. Qua một điểm có duy nhất một mặt phẳng vuông góc với một mặt phẳng cho trước. B. Cho hai đường thẳng chéo nhau a và b đồng thời a b . Luôn có mặt phẳng chứa a và b . C. Cho hai đường thẳng a và b vuông góc với nhau. Nếu mặt phẳng chứa a và mặt phẳng chứa b thì . D. Qua một đường thẳng có duy nhất một mặt phẳng vuông góc với một đường thẳng khác. Hướng dẫn giải: Chọn B. Câu 11: Cho hai mặt phẳng P và Q song song với nhau và một điểm M không thuộc P và
Q . Qua
M có bao nhiêu mặt phẳng vuông góc với P và Q ?
A. 2 . B. 3 . C. 1 . D. Vô số. Hướng dẫn giải: Qua M dựng đường thẳng d vuông cóc với P và Q . Khi đó có vô số mặt phẳng xoay quanh d thỏa yêu cầu bài toán. Chọn D. Câu 12: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? A. Hai mặt phẳng cùng vuông góc với một mặt phẳng thứ ba thì vuông góc với nhau. B. Hai mặt phẳng vuông góc với nhau thì mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng này s vuông góc với mặt phẳng kia. C. Hai mặt phẳng cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song với nhau. D. Cả ba mệnh đề trên đều sai. Hướng dẫn giải: Chọn D. Câu 13: Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào là đúng?
A. Một mặt phẳng ( ) và một đường thẳng a không thuộc ( ) cùng vuông góc với đường thẳng b thì () song song với a. B. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì vuông góc với nhau. C. Hai mặt phẳng cùng vuông góc với một mặt phẳng thì cắt nhau. D. Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một mặt phẳng thì song song với nhau Hướng dẫn giải:
Trang 3
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word Đáp án A đúng.
Quan hệ vuông góc – HH 11 Đáp án B sai.
Đáp án D sai. Đáp án C sai. Chọn A. Câu 14: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai? A. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song với nhau. B. Qua một đường thẳng có duy nhất một mặt phẳng vuông góc với một đường thẳng cho trước. C. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau. D. Qua một điểm có duy nhất một mặt phẳng vuông góc với một mặt phẳng cho trước. Hướng dẫn giải:
Qua một đường thẳng có vô số mặt phẳng vuông góc với một mặt phẳng B đúng
Đáp án A đúng
Qua một điểm có vô số mặt phẳng vuông góc với một mặt phẳng cho trước. Đáp án D sai.
Đáp án C đúng. Câu 15: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai? A. Cho đường thẳng a vuông góc với đường thẳng b và b nằm trong mặt phẳng P . Mọi mặt phẳng Q chứa a và vuông góc với b thì P vuông góc với Q . B. Nếu đường thẳng a vuông góc với đường thẳng b và mặt phẳng P chứa a, mặt phẳng Q chứa b thì P vuông góc với Q . C. Cho đường thẳng a vuông góc với mặt phẳng P , mọi mặt phẳng Q chứa a thì P vuông góc với Q . D. Qua một điểm có duy nhất một mặt phẳng vuông góc với một đường thẳng cho trước. Hướng dẫn giải:
Trang 4
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
Đáp án B sai. Đáp án A đúng.
Đáp án D đúng. Đáp án C đúng. Câu 16: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? A. Hai mặt phẳng cùng song song với một mặt phẳng thứ ba thì song song với nhau. B. Qua một đường thẳng cho trước có duy nhất một mặt phẳng vuông góc với một mặt phẳng cho trước. C. Có duy nhất một mặt phẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với hai mặt phẳng cắt nhau cho trước. D. Hai mặt phẳng cùng vuông góc với một mặt phẳng thứ ba thì vuông góc với nhau. Hướng dẫn giải: Qua một điểm có duy nhất một mặt phẳng vuông góc với một đường thẳng cho trước, đường thẳng đó là giao tuyến của hai mặt phẳng cắt nhau đ cho. Chọn C. Câu 17: Cho a, b, c là các đường thẳng. Mệnh đề nào sau đây là đúng? A. Cho a b . Mọi mặt phẳng chứa b đều vuông góc với a . B. Nếu a b và mặt phẳng chứa a ; mặt phẳng chứa b thì . C. Cho a b nằm trong mặt phẳng . Mọi mặt phẳng chứa a và vuông góc với b thì
. D. Cho a //b , mọi mặt phẳng chứa c trong đó c a và c b thì đều vuông góc với mặt phẳng
a, b . Hướng dẫn giải: Chọn C Câu 18: Cho hai đường thẳng chéo nhau a và b đồng thời a b . Chỉ ra mệnh đề đúng trong các
mệnh đề sau: A. mặt phẳng Q chứa b và đường vuông góc chung của a và b thì mp(Q) a . B. mặt phẳng R chứa b và chứa đường thẳng b ' a thì mp R a . C. mặt phẳng
chứa a , mp() chứa b thì () () .
D. mặt phẳng P chứa b thì mặt phẳng P Hướng dẫn giải: Chọn A
a.
Trang 5
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
Giả sử AB là đoạn vuông góc chung của a và b thì mp Q AB, b mà a AB, a b, a AB, b a mp Q Câu 19: Cho các mệnh đề sau với và là hai mặt phẳng vuông góc với nhau với giao tuyến
m và a, b, c, d là các đường thẳng. Các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Nếu b m thì b hoặc b .
B. Nếu b m thì d .
C. Nếu a và a m thì a . D. Nếu c //m thì c // hoặc c // . Hướng dẫn giải: Chọn C Do a , a m , () () nên a Câu 20: Chỉ ra mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau: A. Cho hai đường thẳng song song a và b và đường thẳng c sao cho c a, c b . Mọi mặt phẳng ( ) chứa c thì đều vuông góc với mặt phẳng a, b .
B. Cho a ( ) , mọi mặt phẳng chứa a thì . C. Cho a b , mọi mặt phẳng chứa b đều vuông góc với a . D. Cho a b , nếu a ( ) và b thì . Hướng dẫn giải: Câu A sai vì a, b có thể trùng nhau. Câu C sai vì khi a, b cắt nhau, mặt phẳng a, b không vuông góc với a . Câu D sai vì khi a, b chéo nhau và vuông góc với nhau, ta gọi là mặt phẳng chứa a , song song với b và là mặt phẳng chứa b và song song với a thì // Chọn B. Câu 21: Mệnh đề nào sau đây là đúng? A. Hai mặt phẳng vuông góc với nhau thì mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng này s vuông góc với mặt phẳng kia. B. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì vuông góc với nhau. C. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song với nhau. D. Hai mặt phẳng vuông góc với nhau thì mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng này và vuông góc với giao tuyến của hai mặt phẳng s vuông góc với mặt phẳng kia. Hướng dẫn giải: Mệnh đề A sai vì có thể xảy ra trường hợp hai mặt phẳng vuông góc với nhau nhưng đường thẳng thuộc mặt phẳng này song song với mặt phẳng kia. Mệnh đề B sai vì xảy ra trường hợp hai mặt phẳng song song. Mệnh đề C sai vì xảy ra trường hợp hai mặt phẳng vuông góc. Chọn đáp án D Câu 22: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? A. Hai đường thẳng không cắt nhau, không song song thì chéo nhau. B. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song. C. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song. D. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song. Hướng dẫn giải: Mệnh đề sai vì còn trường hợp chéo nhau hoặc trùng nhau. Mênh đề C sai vì còn trường hợp hai đường thẳng chéo nhau. Mênh đề D sai vì còn trường hợp hai mặt phẳng vuông góc với nhau. Chọn B. Trang 6
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
Câu 23: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Có duy nhất một đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước. B. Có duy nhất một mặt phẳng đi qua một đường thẳng cho trước và vuông góc với một mặt phẳng cho trước. C. Có duy nhất một mặt phẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một mặt phẳng cho trước. D. Có duy nhất một mặt phẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước. Hướng dẫn giải:
* Có vô số đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước, chúng nằm trong mặt phẳng đi qua điểm đó và vuông góc với một đường thẳng cho trước “Có duy nhất một đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước”: SAI * Có vô số mặt phẳng đi qua một đường thẳng cho trước và vuông góc với một mặt phẳng cho trước, trong trường hợp: đường thẳng cho trước vuông góc với mặt phẳng cho trước :Có duy nhất một mặt phẳng đi qua một đường thẳng cho trước và vuông góc với một mặt phẳng cho trước”: SAI * Có vố số mặt phẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một mặt phẳng cho trước ”Có duy nhất một mặt phẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một mặt phẳng cho trước”: SAI Chọn D Câu 24: Cho hình chóp S . ABC có đường cao SH . Xét các mệnh đề sau: (I) SA SB SC . (II) H trùng với tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC . (III) Tam giác ABC là tam giác đều. (IV) H là trực tâm tam giác ABC . Các yếu tố nào chưa đủ để kết luận S . ABC là hình chóp đều? A. (III) và (IV). B. (II) và (III). C. (I) và (II). D. (IV) và (I). Hướng dẫn giải: Chọn C Câu 25: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? A. S . ABC là hình chóp đều nếu các mặt bên của nó là tam giác cân đỉnh S . B. S . ABC là hình chóp đều nếu góc giữa các mặt phẳng chứa các mặt bên và mặt phẳng đáy ằng nhau. C. S . ABC là hình chóp đều nếu các mặt bên của nó là tam giác cân. D. S . ABC là hình chóp đều nếu các mặt bên có diện tích bằng nhau. Hướng dẫn giải: Chọn A Câu 26: Trong lăng trụ đều, khẳng định nào sau đây sai?
A. Đáy là đa giác đều. B. Các mặt bên là những hình chữ nhật nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy.
Trang 7
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
C. Các cạnh bên là những đường cao. D. Các mặt bên là những hình bình hành. Hướng dẫn giải: A. ì lăng trụ đều nên các cạnh bằng nhau. Do đó đáy là đa giác đều. B. ì lăng trụ đều là lăng trụ đứng nên các mặt bên vuông góc với đáy. C . ì lăng trụ đều là lăng trụ đứng nên các cạnh bên vuông góc với đáy. D. ì lăng trụ đều là lăng trụ đứng nên các cạnh bên bằng nhau và cùng vuông góc với đáy. Do đó các mặt bên là những hình vuông. Chọn D. Câu 27: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Nếu hình hộp có hai mặt là hình vuông thì nó là hình lập phương. B. Nếu hình hộp có ba mặt chung một đỉnh là hình vuông thì nó là hình lập phương. C. Nếu hình hộp có bốn đường chéo bằng nhau thì nó là hình lập phương. D. Nếu hình hộp có sau mặt bằng nhau thì nó là hình lập phương. Hướng dẫn giải: Đây là câu hỏi lý thuyết. Chọn đáp án B Câu 28: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? A. Nếu hình hộp có hai mặt là hình chữ nhật thì nó là hình hộp chữ nhật. B. Nếu hình hộp có năm mặt là hình chữ nhật thì nó là hình hộp chữ nhật. C. Nếu hình hộp có bốn mặt là hình chữ nhật thì nó là hình hộp chữ nhật. D. Nếu hình hộp có ba mặt là hình chữ nhật thì nó là hình hộp chữ nhật. Hướng dẫn giải: Chọn đáp án B A sai vì đáy có thể là hình bình hành. B đúng C sai vì đáy có thể là hình bình hành D sai vì đáy có thể là hình bình hành. Câu 29: Hình hộp ABCD. ABC D là hình hộp gì nếu tứ diện ABCD đều. A. Hình lập phương. B. Hình hộp chữ nhật. C. Hình hộp thoi. D. Đáp số khác. Hướng dẫn giải: Chọn đáp án A
Câu 30: Hình hộp ABCD.AB C D trở thành hình lăng trụ tứ giác đều khi phải thêm các điều kiện nào
sau đây? A. Tất cả các cạnh đáy ằng nhau và cạnh bên vuông góc với mặt đáy. B. Có một mặt bên vuông góc với mặt đáy và đáy là hình vuông. C. Các mặt bên là hình chữ nhật và mặt đáy là hình vuông. D. Cạnh bên bằng cạnh đáy và cạnh bên vuông góc với mặt đáy. Hướng dẫn giải: Chọn đáp án C Trang 8
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
Câu 31: Hình hộp ABCD. A’B’C’D’ là hình hộp gì nếu tứ diện AA’B’D’ có các cạnh đối vuông góc.
A. Hình lập phương. B. Hình hộp tam giác. C. Hình hộp thoi. D. Hình hộp tứ giác. Hướng dẫn giải: Ta có AA' B'D', A'D' AB', A'B' AD' suy ra Hình hộp ABCD. A’B’C’D’ là hình lập phương. Câu 32: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? A. Góc giữa mặt phẳng P và mặt phẳng Q bằng góc nhọn giữa mặt phẳng P và mặt phẳng (R) khi mặt phẳng Q song song với mặt phẳng R .
B. Góc giữa mặt phẳng P và mặt phẳng Q bằng góc nhọn giữa mặt phẳng P và mặt phẳng
R
khi mặt phẳng Q song song với mặt phẳng R (hoặc Q R ). C. Góc giữa hai mặt phẳng luôn là góc nhọn. D. Cả ba mệnh đề trên đều đúng. Hướng dẫn giải: Chọn đáp án D Câu 33: Cho hình chóp tam giác S . ABC với đường cao SH . Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng A. H trùng với tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC khi và chỉ khi các cạnh bên bằng nhau B. H là trung điểm của một cạnh đáy hi hình hộp đó có một mặt bên vuông góc với mặt đáy. C. H trùng với tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC khi các góc giữa các mặt phẳng chứa các mặt bên và mặt phẳng đáy ằng nhau. D. H thuộc cạnh đáy thì hình chóp đó có một mặt bên vuông góc với đáy Hướng dẫn giải: Chọn đáp án A Câu 34: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai? A. Hình lăng trụ tam giác có hai mặt bên là hình chữ nhật là hình lăng trụ đứng. B. Hình chóp có đáy là đa giác đều và có các cạnh bên bằng nhau là hình chóp đều. C. Hình lăng trụ đứng có đáy là đa giác đều là hình lăng trụ đều. D. Hình lăng trụ có đáy là đa giác đều là hình lăng trụ đều. Hướng dẫn giải: Giả sử lăng trụ ABC. A ' B ' C ' có các mặt bên AA ' B ' B , AA ' C ' C là hình chữ nhật, khi AA ' AB AA ' ABC đó ta có AA ' AC . Vậy là ABC. A ' B ' C ' lăng trụ đứng. Theo định nghĩa hình chóp đều và hình lăng trụ đều ta có đáp án B, C đúng. Đáp án D sai. Câu 35: Cho P và Q là hai mặt phẳng vuông góc với nhau và giao tuyến của chúng là đường thẳng m. Gọi a, b, c, d là các đường thẳng. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Nếu a P và a m thì a Q .
B. Nếu c m thì c Q .
C. Nếu b m thì b P hoặc b Q . D. Nếu d m thì d P . Hướng dẫn giải: Áp dụng hệ quả 1: Nếu hai mặt phẳng vuông góc với nhau thì bất cứ đường thẳng nào nằm trong mặt phẳng này và vuông góc với giao tuyến thì vuông góc với mặt phẳng kia. Chọn đáp án A.
Trang 9
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
DẠNG 1: GÓC GIỮA HAI MẶT PHẲNG. Phương pháp: Để tính góc giữa hai mặt phẳng H và ta có thể thực hiện theo một trong các cách sau: Cách 1. Tìm hai đường thẳng a,b lần lượt vuông góc với hai mặt phẳng α và Ox, Oy, Oz . Khi đó góc giữa hai đường thẳng A, B, C chính là góc giữa hai mặt phẳng OA OB OC 1 và OABC .
OBA ABC OCB . Cách 2. Tìm hai vec tơ ABC. A ' B ' C ' có giá lần lượt vuông góc với AB AC a, AA ' a 2 và M hi đó góc giữa hai mặt phẳng AB và xác định bởi M . Cách 3. Sử dụng công thức hình chiếu B ' C , từ đó để tính cos thì ta cần tính a và b . Cách 4. Xác định cụ thể góc giữa hai mặt phẳng rồi sử dụng hệ thức lượng trong tam giác để tính. Ta thường xác định góc giữa hai mặt phẳng theo một trong hai cách sau: a)
α
β a
γ
b p
q
Tìm giao tuyến M , N Chọn mặt phẳng AB, BC Tìm các giao tuyến
, a, b b) β M
φ α
H
N
Tìm giao tuyến SB Lấy M , N , P .Dựng hình chiếu AB, BC , C ' D ' của ABCD.A ' B ' C ' D ' trên MN Dựng BD . Phương pháp này có nghĩa là tìm hai đường thẳng nằm trong hai mặt phẳng AD ' và vuông góc với giao tuyến MN tại một điểm trên giao tuyến.
Trang 10
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
Câu 1: Cho tứ diện ABCD có AC AD và BC BD . Gọi I là trung điểm của CD . Khẳng định nào
sau đây sai? A. Góc giữa hai mặt phẳng ABC và ABD là CBD . B. Góc giữa hai mặt phẳng ACD và BCD là AIB . C. BCD AIB . D. ACD AIB . Hướng dẫn giải: Tam giác BCD cân tại B có I trung điểm đáy CD CD BI (1) Tam giác ACD cân tại A có I trung điểm đáy CD CD AI (2) (1) và (2) CD ABI . Vậy A: sai Chọn A
Câu 2: Cho hình chóp tứ giác S . ABCD , có đáy ABCD là hình thoi tâm I cạnh bằng A và góc
A 600 , cạnh SC
a 6 và SC vuông góc với mặt phẳng 2
ABCD .
IK SA tại K . Tính số đo góc BKD . A. 60 0 . B. 450 . C. 90 0 . Hướng dẫn giải: CS .CA a;( CA 2 AI a 3) ; Ta có CH CS 2 CA2 1 1 IK CH a IB ID . 2 2 với H là hình chiếu của C lên SA , K là hình chiếu của I lên SA . Vậy chọn đáp án C .
Câu 3: Cho tứ diện đều ABCD . Góc giữa
ABC
các khẳng định sau? 1 1 A. cos . B. cos . 3 4 Hướng dẫn giải: Đặt AB a . Gọi I là trung điểm của AB .
D. 30 0 .
và ABD bằng . Chọn khẳng định đúng trong C. 600 .
Tam giác ABC đều cạnh a nên CI AB và CI
Trong tam giác SAC kẻ
a 3 . 2
a 3 . 2 Do đó, ABC , ABD CI , DI CID .
Tam giác ABD đều nên DI AB và DI
Trang 11
D. cos
1 . 5
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
3a 2 3a 2 a2 2 a IC 2 ID 2 CD 2 1 4 Tam giác CID có cos 4 2 2 . Chọn A. 3a 2.IC.ID 3 a 3 a 3 2. . 2 2 2 Câu 4: Cho hình chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh đều bằng a . Tính cosin của góc giữa một mặt bên và một mặt đáy. 1 1 1 1 A. . B. . C. . D. . 2 3 3 2 Hướng dẫn giải:. Chọn C. Giả sử gọi hình chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh đều bằng a là S . ABCD có đường cao SH . Ta có: SCD ABCD CD . Gọi M là trung điểm CD .
Dễ chứng minh được SM CD và HM CD SCD , ABCD SM , HM SMH . Từ giả thiết suy ra SCD là tam giác đều cạnh a có SM là a 3 đường trung tuyến SM . 2 a HM 1 . cos 2 SM a 3 3 2 Câu 5: Cho hình chóp S . ABC có hai mặt bên SAB và SAC vuông góc với mặt phẳng ABC , tam giác ABC vuông cân ở A và có đường cao AH
H BC . Gọi
O là hình chiếu vuông góc của
A lên SBC . Khẳng định nào sau đây sai ?
A. SC ABC .
B. O SH .
C. SAH SBC .
D.
SBC , ABC SBA .
Hướng dẫn giải:
SAB ABC Ta có SAC ABC SA ABC SA BC . SAB SAC SA BC AH BC SAH BC SH . BC SA
Mặt khác, AH BC nên Chọn D.
SBC , ABC SH , AH SHA .
Trang 12
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
0 Câu 6: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thoi tâm O cạnh a và có góc BAD 60 . Đường
thẳng SO vuông góc với mặt phẳng đáy ABCD và SO trung điểm BE . Góc giữa hai mặt phẳng SOF và SBC là A. 90o.
B. 60o.
3a . Gọi E là trung điểm BC và F là 4
C. 30o.
D. 45o.
Hướng dẫn giải: BCD đều nên DE BC . Mặt khác OF //DE BC OF (1). Do SO ABCD BC SO (2). Từ (1) và (2), suy ra BC SOF SBC SOF . Vậy, góc giữa SOF và SBC bằng 90o. Câu 7: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a và có SA SB SC a . Góc giữa
hai mặt phẳng SBD và ABCD bằng A. 30 o . B. 90 o . C. 60o . D. 45o . Hướng dẫn giải: Gọi H là chân đường vuông góc của S xuống mặt phẳng đáy ABCD ( SH ABCD ) SA SB SC a các hình chiếu: HA HB HC H là tâm đường tròn ABC Mà tam giác ABC cân tại B (vì BA BC a ) tâm H phải nằm trên BD SH SBD SH ABCD Vậy có SBD ABCD nên góc SH SBD
SBD , ABCD 90o .
Chọn B
Câu 8: Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD , có đáy ABCD là hình vuông tâm O . Các cạnh bên và các
cạnh đáy đều bằng a . Gọi M là trung điểm SC . Góc giữa hai mặt phẳng MBD và ABCD bằng: A. 90 0 . B. 60 0 . Hướng dẫn giải: Gọi M ' là trung điểm OC . Có 1 1 a a2 2 ; S MBD MO.BD . .a 2 2 2 2 4 1 1 1 a2 . Do đó SBM D M O.BD . .a 2.a 2 2 2 4 4 S 2 cos BM D 450 SBMD 2 Vậy chọn đáp án C .
C. 450 .
Trang 13
D. 30 0 .
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
Câu 9: Cho tam giác ABC vuông tại A . Cạnh AB a nằm trong mặt phẳng P , cạnh AC a 2 ,
AC tạo với P một góc 60 0 . Chọn khẳng định đúng trong các hẳng định sau? A. ABC tạo với P góc 450 .
B. BC tạo với P góc 30 0 .
C. BC tạo với P góc 450 . D. BC tạo với P góc 60 0 . Hướng dẫn giải: Gọi H là hình chiếu vuông góc của C lên mặt phẳng P . Khi đó, AC , P AC , AH CAH 600 và
BC, P BC, AH CBH . Tam giác AHC vuông tại H nên CH a 6 sin CAH CH AC.sin CAH a 2.sin 600 AC 2 . Tam giác CHB vuông tại H nên a 6 CH a 2 2 sin 450 . 2 BC 2 a2 a 2
Chọn C. Câu 10: Cho hình chóp S . ABC có SA ABC và đáy ABC vuông ở A . Khẳng định nào sau đây sai ? A. SAB ABC . B. SAB SAC . C. V AH BC , H BC góc AHS là góc giữa hai mặt phẳng SBC và ABC . D. Góc giữa hai mặt phẳng SBC và SAC là góc SCB . Hướng dẫn giải: Chọn D. Ta có: SA ABC SAB ABC nên đáp án A đúng. AB AC , AB SA AB SAC SAB SAC . Nên đáp án B đúng AH BC ; BC SA BC SAH
SH BC SBC , ABC SHA .
Nên đáp án C đúng. Ta có: SBC SAC SC nên đáp án D sai. Câu 11: Cho tứ diện ABCD có AC AD và BC BD . Gọi I là trung điểm của CD . Khẳng định
nào sau đây sai ? A. Góc giữa hai mặt phẳng ACD và BCD là góc AIB . B. BCD AIB . C. Góc giữa hai mặt phẳng ABC và ABD là góc CBD .
Trang 14
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
D. ACD AIB . Hướng dẫn giải: Chọn C. ABC ABD AB Ta có: ABD , ABC CBD . BC AB BD AB
Nên đáp án C sai
Câu 12: Cho hình chóp S . ABC có SA ABC và AB BC , gọi I là trung điểm BC . Góc giữa hai
mặt phẳng SBC và ABC là góc nào sau đây? A. Góc SBA . Hướng dẫn giải: Chọn A.
B. Góc SCA .
C. Góc SCB .
D. Góc SIA .
Ta có: BC SA, BC AB BC SB SBC ABC BC AB BC , AB ABC SBC , ABC SBA . SB BC , SB SBC
Câu 13: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông và SA ABCD , gọi O là tâm hình
vuông ABCD . Khẳng định nào sau đây sai? A. Góc giữa hai mặt phẳng SBC và ABCD là góc ABS . B. Góc giữa hai mặt phẳng SBD và ABCD là góc SOA . C. Góc giữa hai mặt phẳng
SAD
và
ABCD
SDA . D. SAC SBD . Hướng dẫn giải: Chọn C. SAD ABCD AD Ta có: AB AD, AB ABCD SA AD, SA SAD
SAD , ABCD SAB . Nên đáp án C sai. Trang 15
là góc
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
Câu 14: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O . Biết SO ABCD ,
SO a 3 và đường tròn ngoại tiếp ABCD có bán kính bằng a . Gọi là góc hợp bởi mặt bên SCD với đáy. Khi đó tan ? 3 . 2 Hướng dẫn giải: Chọn D.
A.
B.
3 . 2
C.
6 . 6
D.
6.
Gọi M là trung điểm của CD . CD OM Khi đó CD SO
CD SM SCD , ABCD SMO . Ta có: R OA a AC 2a AB AD a 2 . a 2 SO OM tan 6. 2 OM Câu 15: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC với SA= 2AB . Góc giữa SAB và
Chọn khẳng định đúng trong các hẳng định sau? B. cos
A. 600 . C. cos
1 4 5
. 3 5 1 D. cos . 2 5
.
Hướng dẫn giải: C Gọi O là tâm của tam giác đều ABC Gọi CO AB H suy ra H là trung điểm AB( vì ABC đều) 1 1 AB 3 AB 3 OH AB và OH CH . 3 3 2 6 Tìm góc giữa SAB và ABC SAB ABC AB OH AB SO AB SO ( ABC ) SH AB (1)
Ta có SAB ABC AB OH AB, OH ( ABC ) SH AB, SH ( SAB)
1
( SAB);( ABC ) SH ; OH SHO 2
15 AB Từ (1) suy ra SH SA AH 2 AB AB 2 2 2
2
2
Trang 16
ABC
bằng .
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
3 AB OH 1 6 Từ đó ta có : cos SH 15 3 5 AB 2 Chọn B Câu 16: Cho tam giác cân ABC có đường cao AH a 3 , BC 3a, BC chứa trong mặt phẳng P . Gọi A ' là hình chiếu vuông góc của A lên mặt phẳng P . Biết tam giác A ' BC vuông tại A ' . Gọi là góc giữa P và ABC . Chọn khẳng định đúng trong các hẳng định sau? A. 600 .
C. cos
B. 450 .
2 . 3
D. 300 .
Hướng dẫn giải: BC AA ' Ta có BC A ' AH BC A ' H . BC AH Do đó: ABC A ' BC BC ABC , A ' BC AH , A ' H AHA ' . BC AH , BC A ' H Mặt khác, tam giác A ' BC vuông tại A ' nên A ' H
1 3a BC . 2 2
3a A' H 1 2 . Ta có cos AH a 3 2 Chọn D. Câu 17: Trong hông gian cho tam giác đều SAB và hình vuông ABCD cạnh a nằm trên hai mặt
phẳng vuông góc. Gọi H , K lần lượt là trung điểm của AB , CD . Ta có tan của góc tạo bởi hai mặt phẳng SAB và SCD bằng : 2 . 3 Hướng dẫn giải: Ta có: S SAB SCD
A.
B.
2 3 . 3
C.
3 . 3
Gọi d SAB SCD với d S ; d AB CD Do đó: d SAB SCD Mặt khác: SAB ABCD ; mà HK AB hv HK SAB Vì H là trung điểm của AB SH AB SH d (vì d AB ) d SK (theo định lí a đường vuông góc) Do đó: KSH là góc giữa SAB và SCD
SH là đường a 3 a SH 2
Mà
cao
trong
SAB đều
cạnh
Trang 17
D.
3 . 2
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word Xét SHK vuông tại H có: tan Vậy chọn đáp án B .
Quan hệ vuông góc – HH 11
HK a 2 3 . SH a 3 3 2
Câu 18: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm O và khoảng cách từ A đến
2a . Biết SA ABCD và SA 2a . Gọi là góc giữa hai mặt phẳng ABCD và 5 SBD . Khẳng định nào sau đây sai? BD bằng
A. SAB SAD . Hướng dẫn giải: Chọn D.
B. SAC ABCD .
C. tan 5 .
D. SOA .
Gọi AK là khoảng cách từ A đến BD 2a Khi đó AK và BD AK , BD SA 5 SA 5. SBD , ABCD SKA tan AK Vậy đáp án D sai.
Câu 19: Cho hình lăng trụ ABCD. ABC D có đáy ABCD là hình thoi, AC 2a . Các cạnh bên vuông
góc với đáy và AA a . Khẳng định nào sau đây sai ? A. Các mặt bên của hình lăng trụ là các hình chữ nhật. B. Góc giữa hai mặt phẳng AAC C và BBDD có số đo ằng 60 . C. Hai mặt bên AAC và BBD vuông góc với hai đáy. D. Hai hai mặt bên AABB và AAD D bằng nhau. Hướng dẫn giải: Chọn B.
Ta có: các cạnh bên vuông góc với đáy, đáy là hình thoi nên Các mặt bên của hình lăng trụ là các hình chữ nhật. Hai mặt bên AAC và BBD vuông góc với hai đáy. Hai hai mặt bên AABB và AAD D bằng nhau. suy ra đáp án A,C,D đúng. Mặt hác hai đáy ABCD và ABCD là các hình thoi nên AAC C BBDD . Suy ra đáp án B sai.
Trang 18
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word Câu 20: Cho hình lập phương ABCD. A1B1C1D1 . Gọi
Quan hệ vuông góc – HH 11
là góc giữa hai mặt phẳng
A1 D1CB
( ABCD ) . Chọn khẳng định đúng trong các hẳng định sau?
450 . A. Hướng dẫn giải:
B.
300 .
C.
600 .
D.
900 .
là góc giữa hai mặt phẳng A1 D1CB và ( ABCD ) là
MNP MP 1 NP Chọn đáp án A.
Ta có tan
450
Câu 21: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông
có tâm O và SA ABCD . Khẳng định nào sau đây sai ?
A. Góc giữa hai mặt phẳng SBC và ABCD là góc ABS . B. SAC SBD . C. Góc giữa hai mặt phẳng SBD và ABCD là góc SOA . D. Góc giữa hai mặt phẳng SAD và ABCD là góc SDA . Hướng dẫn giải: Ta có: SBC ABCD CD AB BC , AB ABCD SB BC , SB SBC
( SBC ); ABCD ABS
. Vậy A đúng
BD AC BD SAC Ta có: BD SA Mà BD SBD SAC SBD . Vậy B đúng
Ta có: SBD ABCD BD AO BD, AB ABCD SO BD, SO SBD
( SBD); ABCD SOA
. Vậy C đúng SAD ABCD BD Ta có: AB AD, AB ABCD SA AD, SA SAD ( SAD); ABCD SAB 900
. Vậy D sai. Câu 22: Tính cosin của góc giữa hai mặt của một tứ diện đều. 2 1 1 . A. . B. . C. 3 2 3 Hướng dẫn giải: Trang 19
D.
3 . 2
và
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
Gọi H là trung điểm của AC hi đó BH AC ; DH AC Góc giữa hai mặt của tứ diện bằng BHD a 3 Ta có BH DH 2 Trong tam giác BHD có :
BD2 BH 2 HD2 2BH .HD.cos BHD 3a 2 3a 2 3a 2 a2 2 .cos BHD 4 4 4 1 cos BHD 3
Câu 23: Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có SA SB . Góc giữa SAB và SAD bằng . Chọn
khẳng định đúng trong các hẳng định sau? 1 2 A. cos . B. cos . C. 600 . 3 5 Hướng dẫn giải: Gọi độ dài cạnh của hình chóp đều S . ABCD là a . Gọi I là trung điểm của SB ta có DI SB (vì tam giác SBD đều) và AI SB (vì tam giác SAB đều). Vậy, góc giữa hai mặt phẳng
D. cos
2 . 3
( SAB ) và ( SAD) chính là góc AID .
Ta có : AD a 2 (đường chéo hình vuông), AI DI
a 3 2
(đường cao tam giác đều) Áp dụng định lý cosin cho góc I trong tam giác AID ta có : 2
2
a 3 a 3 a 2 AI 2 DI 2 AD 2 2 2 cos( AID) 2 AD.DI a 3 a 3 2. . 2 2
2
1 3
1 3 Câu 24: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a và góc ABC 600 . Các cạnh 3 SA, SB, SC đều bằng a . Gọi là góc của hai mặt phẳng 2 SAC và ABCD . Giá trị tan bằng bao nhiêu?
Vậy cos
A. 2 5 5 3 Hướng dẫn giải:
B. 3 5 D. 3
C.
Do AB BC và ABC 600 nên tam giác ABC đều. Trang 20
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
Gọi H là hình chiếu của A lên ABCD . Do SA SB SC nên H là tâm đường tròn ngoại tiế tam giác ABC .
SAC ABCD AC Ta có : SO AC , HO AC
.
SAC , ABCD SO, HO SOH
1 1 a 3 a 3 3a 2 a 2 a 5 , SH SB 2 BH 2 BO . 3 3 2 6 4 3 2 3 Câu 25: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D . AB 2a, Mặt khác, HO
AD DC a trong các khẳng định sau? A. SBC SAC .
Cạnh bên SA vuông góc với đáy và SA a 2 . Chọn khẳng định sai
B. Giao tuyến của SAB và SCD song song với AB . C. SDC tạo với BCD một góc 60 0 . D. SBC tạo với đáy một góc 450 . Hướng dẫn giải: BC SA BC SAB +Ta có: BC AB
Mà BC SBC SBC SAC (A đúng)
SAD SAB S AB / /CD SAD SAB Sx / / AB AB SAB CD SCD + B đúng + SCD BCD CD AD CD, AD BCD Ta có: SD CD, SD SCD Suy ra góc giữa SDC và BCD là SDA . SA tan SDA 2 SDA 540 44' (C sai) AD Vậy chọn C. Câu 26: Cho hình hộp chữ nhật ABCD. ABCD có AB AA a , AD 2a . Gọi là góc giữa đường chéo AC và đáy ABCD . Tính . A. 2045 . B. 245 . C. 3018 . D. 2548 . Hướng dẫn giải:. Chọn B. Từ giả thiết ta suy ra: AA ABCD AC là hình chiếu
vuông góc của AC lên mặt phẳng ABCD AC , ABCD AC , AC ACA .
Trang 21
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
Áp dụng định lý Pytago trong tam giác ABC vuông tại B ta có: AC 2 AB 2 BC 2 a 2 4a 2 5a 2 AC a 5 . Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác AAC vuông tại A ta có: AA a 1 245 . tan AC a 5 5 Câu 27: Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' . Xét mặt phẳng A ' BD . Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng? A. Góc giữa mặt phẳng A ' BD và các mặt phẳng chứa các cạnh của hình lập phương ằng mà 1 . 2 B. Góc giữa mặt phẳng A ' BD và các mặt phẳng chứa các cạnh của hình lập phương ằng mà tan
1 . 3 C. Góc giữa mặt phẳng A ' BD và các mặt phẳng chứa các cạnh của hình lập phương phụ thuộc sin
vào ích thước của hình lập phương. D. Góc giữa mặt phẳng A ' BD và các mặt phẳng chứa các cạnh của hình lập phương ằng nhau. Hướng dẫn giải: ABCD. A ' B ' C ' D ' là hình lặp phương nên hình chiếu của tam giác A ' BD lên các mặt chứa các cạnh của hình lặp phương là các tam giác bằng nhau. Gọi S1 là diện tích các tam giác này Lại có S1 S AB ' D .cos . Vậy chọn đáp án D .
Câu 28: Cho hình chóp tam giác đều S . ABC có cạnh đáy ằng a và đường cao SH bằng cạnh đáy.
Tính số đo góc hợp bởi cạnh bên và mặt đáy. A. 30 . B. 45 . C. 60 . Hướng dẫn giải:. Chọn C. + Vì SH ABC và AN ABC SH AN hay SH AH AH là hình chiếu vuông góc của SA lên ABC
SA, ABC SA, AH SAH . + Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AC , BC . Vì ABC là tam giác đều cạnh a nên dễ tính được : AN
a 3 . 2
Từ giả thiết suy ra H là trọng tậm ABC 2 2 a 3 a 3 . AH AN . 3 3 2 3 + Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác SHA vuông tại H ta có:
Trang 22
D. 75 .
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word tan SAH
Quan hệ vuông góc – HH 11
SH a 3 SAH 60 . AH a 3 3
Câu 29: Cho hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy ằng a 2 và chiều cao bằng
góc giữa mặt bên và mặt đáy. A. 30 . B. 45 . Hướng dẫn giải:. Chọn B.
C. 60 .
a 2 . Tính số đo của 2
D. 75 .
Giả sử hình chóp đ cho là S . ABCD có đường cao SH . Ta có: ABCD SCD CD . Gọi M là trung điểm của CD dễ chứng minh được SM CD và HM CD . ABCD , SCD HM , SM SMH . 1 a 2 AD 2 2 Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác SHM vuông tại H , ta có : SH a 2 2 tan SMH . 1 SMH 45 . HM 2 a 2 Câu 30: Tính cosin của góc giữa hai mặt của một tứ diện đều. 1 3 2 A. . B. . C. . 2 3 2 Hướng dẫn giải:. Chọn D.
Mặt khác: HM
D.
1 . 3
Giả sử tứ diện đều đ cho là ABCD có cạnh a . Ta có: ABC BCD BC . Gọi E là trung điểm BC . Khi đó dễ dàng chứng minh được AE BC và DE BC . ABC , BCD AE , DE AED . a 3 . 2 Áp dụng hệ quả của định lý cô sin trong tam giác 3a 2 3a 2 a2 2 2 2 AE DE AD 4 4 cos AED 2. AE.DE a 3 a 3 2. . 2 2
Ta dễ tính được: AE DE
AED ta có: a2 2 1. 3a 2 3 2
Câu 31: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . Cạnh bên SA vuông góc với
đáy và SA a 3 . Gọi các khẳng định sau?
là góc giữa hai mặt phẳng ( SBC ) và ( SCD ) . Chọn khẳng định đúng trong
Trang 23
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
10 . 2 4 Hướng dẫn giải:
A. cos
B. cos
2
1 . 4
C. sin
2
Quan hệ vuông góc – HH 11
10 . 4
D. sin
2
1 . 4
Ta có SB SD 2a Vì SCD SCB (c.c.c) nên chân đường cao hạ từ B và D đến SC của hai tam giác đó tr ng nhau và độ dài đường cao bằng nhau BH DH Do đó ( SBC ),( SCD) DHB Ta có BD a 2 OB OD 2 2 1 1 1 1 1 5 2 5 BH DH a 2 2 2 2 2 2 BH SB BC 4a a 4a 5 Lại có BH DH và O là trung điểm BD nên HO BD hay HOB vuông tại O 2
OH
BH
Ta có sin
2
2
OB
OH BH
2 5a 5
2
30 10 2 5 5
2
a 2 2
6 ;sin 4 2
30 a 10 2 2 2 5 5
OB BH
10 4
Chọn đáp án C.
Câu 32: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . Cạnh bên SA vuông góc với
đáy và SA a . Góc giữa hai mặt phẳng ( SBC ) và ( SCD ) bằng bao nhiêu? A. 30 0 B. 450 C. 90 0 Hướng dẫn giải:
D. 60 0
Ta có: SC BD (vì BD AC , BD SA ) Trong mặt phẳng ( SAC ) , kẻ OI SC thì ta có SC ( BID)
Khi đó ( SBC ), ( SCD) BID Trong tam giác SAC , kẻ đường cao AH thì AH Mà O là trung điểm AC và OI AH nên OI
a 2 3
a 6
Tam giác IOD vuông tại O có tan OID 3 OID 600 Vậy hai mặt phẳng ( SBC ) và ( SCD ) hợp với nhau một góc 60 0 . Câu 33: Lăng trụ tam giác đều ABC. ABC có cạnh đáy ằng a . Gọi M là điểm trên cạnh AA sao 3a cho AM . Tang của góc hợp bởi hai mặt phẳng MBC và ABC là: 4
Trang 24
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word 2 . 2 Hướng dẫn giải:
A.
B. 2 .
C.
1 . 2
Quan hệ vuông góc – HH 11
D.
3 . 2
Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC . Khi đó, AO ABC . Trong mặt phẳng ABC , dựng AH BC . Vì tam giác ABC a 3 . 2 BC AH Ta có BC AHA BC MH . BC AO
đều nên AH
Do đó,
MBC , ABC MH , AH MHA .
3a AM 3 Tam giác MAH vuông tại A nên tan . 4 AH a 3 2 2 Chọn D. Câu 34: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . SA ABCD , SA x . Xác định x để hai mặt phẳng SBC và SCD tạo với nhau góc 60o .
3a 2 Hướng dẫn giải:
A. x
B. x
a 2
C. x a
D. x 2a
* Trong SAB dựng AI SB ta chứng minh được AI SBC (1) Trong SAD dựng AJ SD ta chứng minh được AJ SCD (2) Từ (1) và (2) góc ( SBC ), ( SCD) AI , AJ IAJ * Ta chứng minh được AI AJ . Do đó, nếu góc IAJ 60o thì AIJ đều AI AJ IJ SAB vuông tại A có AI là đường cao AI .SB SA. AB SA. AB (3) AI SB SA2 2 Và có SA SI .SB SI (4) SB IJ SI SI .BD (4) Ta chứng minh được IJ //BD IJ BD SB SB SA2 .BD (5) SB 2 SA.BD Thế (3)&(5) vào AI IJ AB AB.SB SA.BD SB a. x 2 a 2 x.a 2 x 2 a 2 2 x 2 x a Chọn C Câu 35: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O. Biết SO ABCD , SO a 3 và đường tròn nội tiếp ABCD có bán kính bằng a. Tính góc hợp bởi m i mặt bên với đáy.
Trang 25
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word A. 300. B. 450. C. 600. Hướng dẫn giải: Chọn C Ta có SO ( ABCD ) và OM , ON , OP, OQ lần lượt vuông góc với AB, BC , CD, DA Theo định lí a đường vuông góc ta có SM AB, SN BC , SP CD, SQ DA
Quan hệ vuông góc – HH 11 D. 750.
Từ đó suy ra SMO SNO SPO SQO Xét tam giác SMO vuông tại O ta có tan SMO 3 SMO 600 Vậy m i mặt bên hợp với đáy các góc ằng nhau và bằng 60 0 Câu 36: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, SA ABC . Gọi E , F lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và AC . Góc giữa hai mặt phẳng SEF và SBC là : A. CSF . B. BSF . Hướng dẫn giải: Ta có: SEF SBC Sx / / EF / / BC
C. BSE .
D. CSE .
BC AB BC SAB BC SA BC SE , BC SB SB Sx, SE Sx
Góc giữa hai mặt phẳng SEF và SBC là : BSE
Chọn C. Câu 37: Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng a và nằm trong mặt phẳng P . Trên các đường thẳng vuông góc với P tại B, C lần lượt lấy D, E nằm trên cùng một phía đối với P sao cho BD a
3 , CE a 3 . Góc giữa P và ADE bằng bao nhiêu? 2 0 0 0 B. 60 C. 90 D. 45
0
A. 30 Hướng dẫn giải: Gọi ABC , ADE . Ta có: S ABC
a2 3 . 4
3a 2 a 7 Mặt khác, ta có: AD AB BD a , 4 2 2
2
2
AE AC 2 CE 2 a 2 3a 2 2a . Gọi F là trung điểm EC , ta có DF BC a . 3a 2 a 7 Do đó DE DF FE a . 4 2 Suy ra tam giác ADE cân tại D . 2
2
2
Trang 26
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
7a 2 a 3 Gọi H là trung điểm AE , ta có DH AD AH . a2 4 2 1 1 a 3 a2 3 Suy ra S ADE DH . AE . .2a 2 2 2 2 a2 3 S 1 Vậy cos ABC 24 60 o . S ADE a 3 2 2 2
2
Chọn B. 0 0 Câu 38: Cho góc tam diện Sxyz với xSy 120 , ySz 60 , zSx 900 . Trên các tia Sx , Sy , Sz lần
lượt lấy các điểm A, B, C sao cho SA SB SC a . Góc giữa hai mặt phẳng ( SAB ) và ( ABC ) bằng : A. 150 B. 90 0 C. 450 D. 60 0 Hướng dẫn giải: Chọn B Áp dụng định lí Côsin trong tam giác SAB , ta có AB a 3 Tam giác SAC vuông cân tại S nên AC a 2 ; tam giác SBC đều nên BC a . Vì AC 2 BC 2 AB 2 nên tam giác ABC vuông tại C Gọi H là trung điểm AB thì ta có HA HB HC SH ( ABC ) SA SB SC Mà SH ( SAB ) nên ( SAB) ( ABC )
S I
600
A
H
B
K
y
x
Vậy ( SAB ),( ABC ) 90 0
C z
Câu 39: Cho tam giác đều ABC cạnh a . Gọi d B , dC lần lượt là đường thẳng đi qua B, C và vuông góc
với ABC . P là mặt phẳng qua A và hợp với ABC góc 60 0 . P cắt d B , dC lần lượt tại D và 6 , AE a 3. đặt DAE . Chọn khẳng định đúng trong các hẳng định sau? 2 2 3 A. sin . B. 600 . C. sin . D. 300 . 6 6 Hướng dẫn giải: E . biết AD a
Ta có: S ABC S ADE .cos với ABC , ADE 600 . Do đó S ADE
a2 3 S ABC a2 3 4 . cos cos 600 2
Mặt khác, 1 a2 3 1 a 6 2 S ADE AD. AE.sin . .a 3.sin sin 2 2 2 2 6 . Chọn A.
Trang 27
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
DẠNG 2: CHỨNG MINH HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC, CHỨNG MINH ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG VÀ CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN Phương pháp: * Chứng minh hai mặt phẳng vuông góc Để chứng minh (P) (Q), ta có thể chứng minh bởi một trong các cách sau: Chứng minh trong (P) có một đường thẳng a mà a (Q).
Chứng minh (P ),(Q) 900 * Chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng Để chứng minh d (P), ta có thể chứng minh bởi một trong các cách sau: Chứng minh d (Q) với (Q) (P) và d vuông góc với giao tuyến c của (P) và (Q). Chứng minh d = (Q) (R) với (Q) (P) và (R) (P). Sử dụng các cách chứng minh đ iết ở phần trước. Câu 1: Cho tứ diện ABCD có AB BCD . Trong BCD v các đường cao BE và DF cắt nhau ở
O . Trong ADC v DK AC tại K . Khẳng định nào sau đây sai ? A. ADC ABE . Hướng dẫn giải:
* Ta có
B. ADC DFK .
C. ADC ABC .
D. BDC ABE .
CD BE . CD ABE CD AB ADC ABE CD ADC
Vậy “ ADC ABE ”: ĐÚNG.
* DF BC . DF ABC DF AB DF AC SC ABC AC DFK DK AC ADC DFK AC ADC Vậy “ ADC DFK ”: ĐÚNG.
* Ta có
CD BE . CD ABE CD AB BDC ABE CD BDC
Vậy “ BDC ABE ”: ĐÚNG. * “ ADC ABC ”: SAI Chọn C
Trang 28
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
Câu 2: Cho tứ diện ABCD có hai mặt phẳng ABC và ABD cùng vuông góc với DBC . Gọi BE
và DF là hai đường cao của tam giác BCD , DK là đường cao của tam giác ACD . Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau? A. ( ABE ) ( ADC ) . B. ( ABD) ( ADC ) . C. ( ABC ) ( DFK ) . D. ( DFK ) ( ADC ) . Hướng dẫn giải:
ABC BCD AB BCD . Ta có: ABD BCD ABC ABD AB CD BE Mặt khác: CD ABE nên câu A CD AB đúng. ABC BCD ABC BCD BC DF ABC nên câu C DF BC đúng. Theo trên ta có DF ABC nên DF AC . AC DF Vậy ta có AC DKF ACD DKF . Do đó câu D đúng. AC DK Chọn B. Câu 3: Cho hình hộp chữ nhật ABCD. ABCD . Khẳng định nào sau đây không đúng? A. Tồn tại điểm O cách đều tám đỉnh của hình hộp. B. Hình hộp có 6 mặt là 6 hình chữ nhật. C. Hai mặt ACCA và BDDB vuông góc nhau. D. Hình hộp có 4 đường chéo bằng nhau và đồng qui tại trung điểm của m i đường. Hướng dẫn giải:
Chọn C
Câu 4: Cho hình chóp S . ABC có hai mặt bên SBC và SAC vuông góc với đáy
định nào sau đây sai ? A. Đáy là đa giác đều. B. Các mặt bên là những hình chữ nhật nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. C. Các cạnh bên là những đường cao. D. Các mặt bên là những hình bình hành.
Trang 29
ABC . Khẳng
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
Hướng dẫn giải: SBC ABC SC ABC . Do Ta có: SAC ABC SC SBC SAC đó câu A và B đúng C . Sai. vì nếu A ' SB thì hai mặt phẳng SAB và
SBC phải
tuyến SB
vuông góc với nhau theo giao
SC ABC SAC ABC theo SC SAC
D. Ta có:
giao tuyến AC Mà là đường cao của ABC BK BK AC BK SAC . Vậy D. đúng Vậy chọn đáp án D . Câu 5: Cho hình lăng trụ ABCD. A’B’C’D’ . Hình chiếu vuông góc của A’ lên ABC trùng với trực tâm H của tam giác ABC . Khẳng định nào sau đây không đúng? A. BB’C’C là hình chữ nhật. B. AA’H A’B’C’ . C. BB’C’C AA’H . D. AA’B’B BB’C’C . Hướng dẫn giải: Ta có BC A’ AH nên BC BB’ ,nếu AA’B’B BB’C’C thì BC AB vô lý vì H trùng A . Chọn D.
Câu 6: Cho hình chóp S . ABC có SA ABC và đáy ABC là
tam giác cân ở A . Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên SBC . Khẳng định nào sau đây đúng? A. H SB . C. H SC . Hướng dẫn giải: Chọn D.
B. H trùng với trọng tâm tam giác SBC . D. H SI ( I là trung điểm của BC ).
Gọi I là trung điểm của BC AI BC mà BC SA BC SAI . Khi đó H là hình chiếu vuông góc của A lên SBC . Suy ra
H SI .
Trang 30
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
Câu 7: Cho hình chóp S . ABC có hai mặt bên SBC và SAC vuông góc với đáy ABC . Khẳng
định nào sau đây sai? A. SC ABC . B. Nếu A là hình chiếu vuông góc của A lên SBC thì A SB . C. SAC ABC . D. BK là đường cao của tam giác ABC thì BK SAC . Hướng dẫn giải: Chọn B. SAC SBC SC Ta có: SAC ABC SC ABC . SBC ABC
S
Gọi A là hình chiếu vuông góc của A lên SBC , hi đó AA SBC AA BC A BC . Suy ra đáp án B sai
A'
C
B
A
Câu 8: Cho hình chóp S . ABC có hai mặt bên SAB và SAC vuông góc với đáy ABC , tam giác
ABC vuông cân ở A và có đường cao AH , ( H BC ) . Gọi O là hình chiếu vuông góc của A lên SBC . Khẳng định nào sau đây đúng? A. SC ABC .
B. SAH SBC .
C. O SC .
D. Góc giữa SBC và ABC là góc SBA .
Hướng dẫn giải: Chọn B. SAB SAC SA Ta có: SAC ABC SA ABC . SAB ABC
Gọi H là trung điểm của BC AH BC mà BC SA BC SAH SBC SAH . Khi đó O là hình chiếu vuông góc của A lên SBC Thì suy ra O SI và SBC , ABC SHA . Vậy đáp án B đúng. Câu 9: Cho hình lăng trụ đứng ABC. ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân ở A . H là trung điểm BC . Khẳng định nào sau đây sai ? A. Các mặt bên của ABC.ABC là các hình chữ nhật bằng nhau. B. AAH là mặt phẳng trung trực của BC .
Trang 31
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
C. Nếu O là hình chiếu vuông góc của A lên ABC thì O AH . D. Hai mặt phẳng AABB và AAC C vuông góc nhau. Hướng dẫn giải: Chọn A.
C'
A'
Vì ABC là tam giác vuông cân ở A AB AC BC nên các mặt bên của lăng trụ không bằng nhau. Vậy đáp án A sai.
B'
C
A H B
Câu 10: Cho hình hộp chữ nhật ABCD. ABCD . Khẳng định nào sau đây hông đúng?
A. Hình hộp có 6 mặt là 6 hình chữ nhật. B. Hai mặt ACC A và BDD B vuông góc nhau. C. Tồn tại điểm O cách đều tám đỉnh của hình hộp. D. Hình hộp có 4 đường chéo bằng nhau và đồng qui tại trung điểm của m i đường. Hướng dẫn giải: Chọn B. Ta có: ABCD là hình chữ nhật nên AC không vuông góc với BD Suy ra hai mặt ACC A và BDD B không vuông góc với nhau. Vậy đáp án B sai.
Câu 11: Cho hình lập phương ABCD. A1B1C1D1 . Mặt phẳng
nào dưới đây? A. AB1 D . Hướng dẫn giải: * Gọi I AB1 A1B .
B. ACC1 A1 .
A1BD
C. ABD1 .
Tam giác A1BD đều có DI là đường trung tuyến nên
DI A1B .
DA AA1 B1 B DA A1B .
A1 B DI A1 B AB1 D nên A đúng. A1 B AD * Ta có BD AC BD ACC1 A1 A1 BD ACC1 A1 nên BD AA1 B đúng. Trang 32
không vuông góc với mặt phẳng D. A1 BC1 .
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
* Gọi J AD1 A1D . Tam giác A1BD đều có BJ là đường trung tuyến nên BJ A1D . BA AA1 D1 D BA A1 D .
A1 D BJ A1 B ABD1 nên C đúng. Chọn D. A1 D BA Câu 12: Cho hình lập phương ABCD. ABC D có cạnh bằng a . Khẳng định nào sau đây sai? A. Tam giác ABC là tam giác đều. 2 B. Nếu là góc giữa AC và ABCD thì cos . 3 C. ACCA là hình chữ nhật có diện tích bằng 2a 2 . D. Hai mặt AAC C và BBDD ở trong hai mặt phẳng vuông góc với nhau. Hướng dẫn giải:. Chọn C. + Cách 1: Chứng minh trực tiếp chỉ ra C là đáp án sai. Từ giả thiết dễ dàng tính được AC a 2 . Mặt khác vì ABCD. ABCD là hình lập phương nên suy ra AAC 90 . AA / / CC Xét tứ giác ACCA có AA CC a ACCA là hình chữ AAC 90 nhật có các cạnh a và a 2 . Diện tích hình chữ nhật ACCA là : S a.a 2 a 2 2 (đvdt) đáp án C sai. + Cách 2: Chứng minh 3 đáp án A , B , D đều đúng và suy ra đáp án C sai. Câu 13: Cho hình chóp S . ABC có đường cao SH . Xét các mệnh đề sau: I) SA SB SC . II) H trùng với tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC . III) Tam giác ABC là tam giác đều. IV) H là trực tâm tam giác ABC . Các yếu tố nào chưa đủ để kết luận S . ABC là hình chóp đều? A. I và II . B. II và III . C. III và IV . D. IV và I . Hướng dẫn giải:. Chọn A. Câu 14: Cho hình lập phương ABCD. ABC D cạnh bằng a . Khẳng định nào sau đây sai? A. Hai mặt ACCA và BDDB vuông góc nhau. B. Bốn đường chéo AC , AC , BD , BD bằng nhau và bằng a 3 . C. Hai mặt ACCA và BDDB là hai hình vuông bằng nhau. D. AC BD . Hướng dẫn giải:. Chọn C. Vì theo giả thiết ABCD. ABCD ta dễ dàng chỉ ra được:
Trang 33
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
AC BD + và BD cắt BB cùng nằm trong BBDD AC BBDD . Mà BD BBDD AC BB AC BD đáp án D đúng. AC ACC A + ACC A BB D D đáp án A đúng. AC BB D D + Áp dụng đình lý Pytago trong tam giác BAD vuông tại A ta có: BD2 BA2 AD2 a 2 a 2 2a 2 . Áp dụng định lý Pytago trong tam giác BBD vuông tại B ta có: BD2 BB2 BD2 a 2 2a 2 3a 2 BD a 3 . Hoàn toàn tương tự ta tính được độ dài các đường
chéo còn lại của hình lập phương đều bằng nhau và bằng a 3 đáp án B đúng. AC / / AC AC AC a 3 + Xét tứ giác ACCA có ACC A là hình chữ nhật. hoàn toàn tương tự ta cũng AA CC a ACC 90 chỉ ra BDDB cũng là hình chữ nhật có các cạnh là a và a 3 . Hai mặt ACCA và BDDB là hai hình vuông bằng nhau đáp án C sai. Câu 15: Cho hình lăng trụ ABCD. ABC D . Hình chiếu vuông góc của A lên ABC trùng với trực tâm H của tam giác ABC . Khẳng định nào sau đây hông đúng? A. AABB BBC C . B. AAH ABC . D. BBC C AAH .
C. BBCC là hình chữ nhật. Hướng dẫn giải: Chọn A. Gọi K là hình chiếu vuông góc của A lên BC H AK , BC AK , BC AH BC AAH AAH ABC BBC C AAH nên đáp án B,C,D đúng. BC BB
Câu 16: Hình hộp ABCD. ABC D trở thành hình lăng trụ tứ giác đều khi phải thêm các điều kiện nào
sau đây? A. Tất cả các cạnh đáy ằng nhau và cạnh bên vuông góc với mặt đáy. B. Cạnh bên bằng cạnh đáy và cạnh bên vuông góc với mặt đáy. C. Có một mặt bên vuông góc với mặt đáy và đáy là hình vuông. D. Các mặt bên là hình chữ nhật và mặt đáy là hình vuông. Hướng dẫn giải: Chọn D. Theo lí thuyết lăng trụ tứ giác đều là lăng trụ đứng có đáy là hình vuông. Câu 17: Cho hình lăng trụ tứ giác đều ABCD. ABC D có cạnh đáy ằng a , góc giữa hai mặt phẳng ABCD và ABC có số đo ằng 60 . Cạnh bên của hình lăng trụ bằng: Trang 34
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word A. 3a . B. a 3 . Hướng dẫn giải:. Chọn B. Ta có: ABCD ABC AB .
Quan hệ vuông góc – HH 11
C. 2a .
D. a 2 .
Từ giả thiết ta dễ dàng chứng minh được: AB BBC C mà C B BBC C AB CB . Mặt khác: CB AB . ABCD , ABC CB, C B CBC 60 .
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác BCC vuông tại C ta có: CC tan CBC CC CB.tan CBC a.tan 60 a 3 . CB
Câu 18: Cho hai mặt phẳng vuông góc P và Q có giao tuyến . Lấy A , B cùng thuộc và lấy
C trên (P), D trên (Q) sao cho AC AB , BD AB và AB AC BD . Thiết diện của tứ diện ABCD khi cắt bởi mặt phẳng đi qua A và vuông góc với CD là hình gì? A. Tam giác cân. B. Hình vuông. C. Tam giác đều. D. Tam giác vuông. Hướng dẫn giải: Gọi I là trung điểm của BC . Vì tam giác ABC vuông cân tại A nên AI BC . P Q Ta có P Q d BD P BD AI . Q BD d AI BC AI BCD AI CD . AI BD
Trong ACD , dựng đường thẳng đi qua A và vuông góc với CD cắt CD tại H . Thiết diện của tứ diện ABCD khi cắt bởi mặt phẳng là tam giác AHI . Vì AI BCD AI HI nên tam giác AHI là tam giác vuông tại I . Chọn D. Câu 19: Cho hai tam giác ACD và BCD nằm trên hai mặt phẳng vuông góc với nhau và AC AD BC BD a; CD 2 x . với giá trị nào của x thì hai mặt phẳng ABC và ABD vuông góc. a a a 3 a 2 A. . B. . C. . D. . 3 2 2 3 Hướng dẫn giải: YCBT CJD vuông cân tại J AB a2 a2 a 3 IJ IC ID 4 x 2 2 AI 2 2( x2 ) x 2 2 3 ( Với I là trung điểm CD ; J là trung điểm AB ) Vậy chọn đáp án A . Trang 35
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Trang 36
Quan hệ vuông góc – HH 11
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
DẠNG 3: TÍNH ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG, DIỆN TÍCH HÌNH CHIẾU, CHU VI VÀ DIỆN TÍCH ĐA GIÁC Câu 1: Cho hình hộp chữ nhật ABCD. ABCD có AB a , BC b , CC c . Độ dài đường chéo
AC là
A. AC ' a 2 b 2 c 2 .
B. AC ' a 2 b 2 c 2 .
C. AC ' a 2 b 2 c 2 . Hướng dẫn giải: Từ sách giáo
D. AC ' a 2 b 2 c 2 .
hoa, đường chéo hình hộp chữ nhật
AC ' a b c2 Chọn A 2
2
Câu 2: Cho hình hộp ABCD. ABC D có AB a , BC b , CC c . Nếu
AC BD BD a 2 b 2 c 2 thì hình hộp là A. Hình lập phương. B. Hình hộp chữ nhật Hướng dẫn giải:
C. Hình hộp thoi.
D. Hình hộp đứng.
AC BD hình bình hành ABC D là hình chữ nhật BD BD hình bình hành BDDB là hình chữ nhật AC BD hình bình hành ADC B là hình chữ nhật Chọn B Câu 3: Cho hai mặt phẳng P và Q vuông góc với nhau. Người ta lấy trên giao tuyến d của hai
mặt phẳng đó hai điểm A và B sao cho AB 8 . Gọi C là một điểm trên P , D là một điểm trên
Q
sao cho AC , BD cùng vuông góc với giao tuyến d và AC 6 , BD 24 . Độ dài CD là:
A. 20 . Hướng dẫn giải:
B. 22 .
C. 30 .
Tam giác ABC vuông tại A nên BC AB 2 AC 2 82 62 10 .
Trang 37
D. 26 .
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
P Q Ta có P Q d BD P BD BC . Q BD d Tam
BCD
giác
vuông
tại
B
nên
CD BD BC 24 10 26 . Chọn D. 2
2
2
2
Câu 4: Cho ba tia Ox , Oy , Oz vuông góc nhau từng đôi một. Trên Ox , Oy , Oz lần lượt lấy các
điểm A , B , C sao cho OA OB OC a . Khẳng định nào sau đây sai? A. O. ABC là hình chóp đều. a2 3 B. Tam giác ABC có diện tích S . 2 3a 2 C. Tam giác ABC có chu vi 2 p . 2 D. Ba mặt phẳng OAB , OBC , OCA vuông góc với nhau từng đôi một. Hướng dẫn giải:. Chọn C. + Áp dụng định lý Pytago trong tam giác OAB vuông tại O ta có: AB 2 OA2 OB 2 a 2 a 2 2a 2 AB a 2 . Hoàn toàn tương tự ta tính được BC AC a 2 . ABC là tam giác đều. Mặt khác theo giả thiết OA OB OC a các mặt bên của hình chóp O. ABC là các tam giác cân tại O O. ABC là hình chóp đều đáp án A đúng. + Chu vi ABC là: 2 p AB AC BC a 2 a 2 a 2 3a 2 đáp án C sai. 3a 2 + Nửa chu vi Diện tích ABC là: p . Diện tích ABC 2 là: 3
3
3a 2 3a 2 3a 2 a 2 3a 2 2a 3 2 3a 4 a 2 3 S a 2 . (đvdt). 2 2 2 2 2 8 4 2 đáp án B đúng. OA OBC OAB OBC OB OAC OAB OAC . + Dễ chứng minh được OA OAB , OAC OBC OB OAB OA OAC đáp án D đúng. Câu 5: Cho hình thoi ABCD có cạnh bằng a và A 60 . Trên đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
ABCD
tại O ( O là tâm của ABCD ), lấy điểm S sao cho tam giác SAC là tam giác đều. Khẳng định nào sau đây đúng? A. S . ABCD là hình chóp đều. Trang 38
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
B. Hình chóp S . ABCD có các mặt bên là các tam giác cân. 3a C. SO . 2 D. SA và SB hợp với mặt phẳng ABCD những góc bằng nhau. Hướng dẫn giải:. Chọn C. Xét ABD có A 60 , AB AD a ABD là tam giác đều cạnh a . Vì O là tâm của ABCD nên suy ra AO là đường trung a 3 tuyến trong ABD đều cạnh a nên dễ tính được AO 2 AC 2 AO a 3 . Mặt khác theo giả thiết SAC là tam giác đều 3 3a SA SC AC a 3 SO a 3. . 2 2 Câu 6: Cho hình chóp cụt đều ABC. ABC với đáy lớn ABC có a a cạnh bằng a . Đáy nhỏ ABC có cạnh bằng , chiều cao OO . Khẳng định nào sau đây sai? 2 2 A. Ba đường cao AA , BB , CC đồng qui tại S . a B. AA BB CC . 2 C. Góc giữa mặt bên mặt đáy là góc SIO ( I là trung điểm BC ). D. Đáy lớn ABC có diện tích gấp 4 lần diện tích đáy nhỏ ABC . Hướng dẫn giải:. Chọn B. + Đáp án A đúng. + Gọi I là trung điểm của BC . AA OO 1 SO 2OO a . Từ giả thiết dễ dàng chỉ ra được SA SO 2 Mặt khác ABC là tam giác đều cạnh a , có AI là đường trung a 3 2 a 3 a 3 tuyến AI . AO . 3 2 3 2 Áp dụng định lý Pytago trong SOA vuông tại O ta có: 2
a 3 12a 2 2a 3 SA SO AO a SA 3 9 3 2
2
2
2
a 3 . Vì ABC. ABC là hình chóp cụt đều nên 3 a 3 đáp án B sai. AA BB CC 3 + Ta có: SBC ABC BC . Vì SBC cân tại S và I là trung điểm của BC nên suy ra SI BC AA
. Mặt khác ABC là tam giác đều có I là trung điểm của BC AI BC . SBC , ABC SI , AI SI , OI SIO đáp án C đúng.
Trang 39
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
1 . AB. AC.sin A S ABC AB. AC 2 AB.2 AC 2 4 đáp án D đúng. + Ta có: S ABC 1 . AB. AC .sin A AB. AC AB. AC 2 a Câu 7: Cho hình chóp cụt tứ giác đều ABCD. ABC D cạnh của đáy nhỏ ABCD bằng và cạnh của 3 đáy lớn ABCD bằng a . Góc giữa cạnh bên và mặt đáy ằng 60 . Tính chiều cao OO của hình chóp cụt đ cho. a 6 a 3 2a 6 3a 2 A. OO . B. OO . C. OO . D. OO . 2 3 4 6 Hướng dẫn giải:. Chọn A. Ta có SO ABC D BD SO BD OD là hình
chiếu vuông góc của SD lên ABC D SD, ABCD SD, OD SDO 60 .
AA OO 1 . SA SO 3 Vì ADC là tam giác vuông cân tại D có DO là đường cao nên ta có: 1 1 1 1 1 2 a2 2 D O DO2 AD2 DC 2 a 2 a 2 a 2 2 a 2 . DO 2 Áp dụng hệ thức lượng trong SDO vuông tại O ta có: SO a 2 a 6 1 1 a 6 a 6 tan 60 . SO OD.tan 60 . 3 OO SO . 2 2 3 3 2 6 OD Câu 8: Cho hình lăng trụ lục giác đều ABCDEF . ABCDEF có cạnh bên bằng a và ADDA là hình vuông. Cạnh đáy của lăng trụ bằng: a a 3 a 2 A. a . B. . C. . D. . 3 2 2 Hướng dẫn giải:. Chọn B. Từ giả thiết dễ dàng chỉ ra được
Tổng số đo các góc của hình lục giác là 4.180 720 . Vì ABCDEF là hình lục giác đều nên m i góc của hình lục giác đều ABCDEF là
120 FAB 120 . Vì ABCDEF là hình lục giác đều nên ta suy ra: + AD là tia phân giác của góc FAB và EDC FAD
FAB 60 . 2
+ Tam giác AFD vuông tại F . Xét tam giác AFD vuông tại F có FAD 60 và AD a ta suy ra:
Trang 40
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word cos FAD
Quan hệ vuông góc – HH 11
AF AD
1 a AF AD.cos FAD a.cos 60 a. . 2 2 Câu 9: Cho hình lăng trụ tứ giác đều ABCD. ABC D có ACCA là hình vuông, cạnh bằng a . Cạnh đáy của hình lăng trụ bằng: a 2 a 3 A. . B. a 2 . C. . D. a 3 . 2 3 Hướng dẫn giải:. Chọn A. Từ giả thiết ta sauy ra ABC vuông cân tại B
BAC BCA 45 . Áp dụng hệ thức lượng trong ABC vuông cân tại B có BAC 45 và cạnh AC a , ta có: AB 2 a 2 cos BAC AB AC.cos BAC a.cos 45 a. 2 2 AC .
Câu 10: Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC. ABC có cạnh đáy ằng 2a 3 và cạnh bên bằng 2a .
Gọi G và G lần lượt là trọng tâm của hai đáy ABC và ABC . Khẳng định nào sau đây đúng hi nói về AAGG ? A. AAGG là hình chữ nhật có hai ích thước là 2a và 3a . B. AAGG là hình vuông có cạnh bằng 2a . C. AAGG là hình chữ nhật có diện tích bằng 6a 2 . D. AAGG là hình vuông có diện tích bằng 8a 2 . Hướng dẫn giải:. Chọn B. Gọi M là trung điểm BC . Khi đó ta dễ dàng tính được : 3 AM 2a 3. 3a . 2 Vì G là trọng tâm tam giác ABC nên: 2 2 AG AM .3a 2a AA . 3 3 AAGG là hình vuông có cạnh bằng 2a .
Trang 41
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
Câu 11: Cho hai tam giác ACD và BCD nằm trên hai mặt phẳng vuông góc với nhau và
AC AD BC BD a , CD 2 x . Tính AB theo a và x ? A. AB 2 a 2 x 2 . C. AB 2 a 2 x 2
B. AB a 2 x 2 . D. AB a 2 x 2 .
.
Hướng dẫn giải: Gọi H là trung điểm của CD . Vì tam giác ACD cân tại A và tam giác BCD cân tại B nên AH CD , BH CD . Ta có ACD BCD ACD BCD CD AH BCD AH BH . ACD AH CD
ACD BCD c.c.c AH BH BC 2 CH 2 a 2 x 2 . Tam giác AHB vuông tại H nên AB AH 2 BH 2 2 a 2 x 2 . Chọn C.
Câu 12: Cho hai tam giác ACD và BCD nằm trên hai mặt phẳng vuông góc với nhau và
AC AD BC BD a , CD 2 x . Gọi I , J lần lượt là trung điểm của AB và CD . Tính IJ theo a và x ?
a2 x2 A. IJ . 2 Hướng dẫn giải:
B. IJ
2 a2 x2 2
.
C. IJ
2 a2 x2 2
.
D. IJ
a2 x2 . 2
CD AJ Ta có: ACD BCD AJ BCD AJ BJ . Vậy ACD BCD CD tam giác ABJ vuông tại J
Ta có: AJ BJ a 2 x 2 . Do đó tam giác ABJ vuông cân tại J . Suy ra
2 a2 x2 AJ 2 IJ 2 2 Chọn C. Câu 13: Cho hình chóp đều S . ABC có cạnh đáy ằng a , góc giữa một mặt bên và mặt đáy ằng 60 . Tính độ dài đường cao SH . a a 3 a 2 a 3 A. SH . B. SH . C. SH . D. SH . 2 3 3 2
Trang 42
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
Hướng dẫn giải:. Chọn A. Ta có: SBC ABC BC . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh BC và AC . Dễ chứng minh được SM BC và AM BC . SBC , ABC SM , AM SMA SMH 60 . a 3 . Vì H là chân đường cao của hình chóp 2 đều S . ABC nên H trùng với trọng tâm của tam giác ABC 1 1 a 3 a 3 . MH AM . 3 3 2 6 Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác SHM vuông tại H ta có : SH a 3 a 3 3a a tan SMH SH MH .tan SMH .tan 60 . 3 . 6 6 6 2 MH Câu 14: Cho hình lăng trụ đứng ABC. ABC có AB AA a , BC 2a , CA a 5 . Khẳng định nào sau đây sai? A. Đáy ABC là tam giác vuông. B. Hai mặt AABB và BBC vuông góc nhau.
Ta dễ tính được: AM
C. Góc giữa hai mặt phẳng ABC và ABC có số đo ằng 45 . D. AC 2a 2 . Hướng dẫn giải:. Chọn D. + Cách 1: Chứng minh trực tiếp chỉ ra D là đáp án sai. Từ giả thiết dễ dàng suy ra CC AA a . Áp dụng định lý Pytago trong tam giác ACC vuông tại C ta có: AC 2 AC 2 CC 2 5a 2 a 2 6a 2 AC a 6 đáp án D sai. + Cách 2: Chứng minh 3 đáp án A , B , C đều đúng suy ra đáp án D sai.
Câu 15: Cho hình chóp tứ giác S . ABCD , có đáy ABCD là hình thoi tâm I cạnh bằng a và góc
a 6 và SC vuông góc với mặt phẳng ABCD . Trong tam giác SCA kẻ 2 IK SA tại K . Tính độ dài IK được a a a 3 a 2 A. B. C. D. 3 2 2 3 Hướng dẫn giải:
A 600 , cạnh SC
Trang 43
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word Tam giác AKI đồng dạng tam giác ACS
IK
Quan hệ vuông góc – HH 11
IK AI SC SA
SC. AI SA
BCD và ABD đều cạnh a IA IC
a 3 2
AC a 3
SAC vuông tại C SA SC 2 AC 2 = 2
2 a 6 3a 2 a 3 = 2 2 a Vậy IK 2 Chọn A Câu 16: Cho tam giác ABC và mặt phẳng P . Biết góc giữa mặt phẳng P và mặt phẳng ABC là
. Hình chiếu của tam giác ABC trên mặt phẳng P là tam giác ABC. Tìm hệ thức liên hệ giữa diện tích tam giác ABC và diện tích tam giác ABC. A. SA ' B 'C ' SABC .cot . B. SA ' B 'C ' SABC .sin . C. SA ' B 'C ' SABC .tan . D. SA ' B 'C ' SABC .cos . Hướng dẫn giải: Qua B kẻ mặt phẳng Q // P cắt AA; CC lần lượt tại A1 ; C1 hi đó S ABC S A BC 1
1
Góc giữa mặt phẳng P và mặt phẳng ABC bằng góc giữa mặt phẳng ABC và BA1C1 và bằng Kẻ AH BF A1H BF 1 S A1BC1 A1 H .BF 2 1 AH .cos .BF 2 S ABC .cos Vậy SA ' B 'C ' SABC .cos .
Trang 44
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
DẠNG 4: XÁC ĐỊNH THIẾT DIỆN CHỨA MỘT ĐƯỜNG THẲNG VÀ VUÔNG GÓC VỚI MỘT MẶT PHẲNG. Phương pháp: Cho mặt phẳng và đường thẳng a không vuông góc với .Xác định mặt phẳng chứa a và vuông góc với β A
a
b
d
H
α
. Để giải ài toán này ta làm theo các ước sau: Chọn một điểm A a Dựng đường thẳng b đi qua A và vuông góc với . Khi đó mp a, b chính là mặt phẳng . Câu 1: Cho hình chóp S . ABCD , đáy ABCD là hình vuông, SA
( ABCD) . Gọi ( ) là mặt phẳng chứa AB và vuông góc với ( SCD ) , ( ) cắt chóp S . ABCD theo thiết diện là hình gì? A. hình bình hành. B. hình thang vuông. C. hình thang không vuông. D. hình chữ nhật. Hướng dẫn giải:
Dựng AH CD CD SA Ta có CD ( SAD) . CD AD Suy ra CD AH mà AH ( SCD ) suy ra AH ( ) ( AHB ) Do đó //CD nên ( SAD) HK //CD( K SC ) . Vì Từ đó thiết diện là hình thang ABKH . Mặt khác AB ( SAD ) nên AB AH Vậy thiết diện là hình thang vuông tại A và H . Chọn đáp án B. 1 a a a Ta có AC a 2, OC , mà SO OC OM SC . Chon A , SO SC 2 OC 2 2 2 2 2 Câu 2: Cho hình chóp S . ABCD với ABCD là hình chữ nhật tâm O có AB a, AD 2a. SA vuông góc với đáy và SA a . Gọi P là mặt phẳng qua SO và vuông góc với SAD . Diện tích thiết diện
của P và hình chóp S . ABCD bằng bao nhiêu? 3 A. a . 2 Hướng dẫn giải: 2
B. a
2
2 . 2
a2 C. . 2
Trang 45
D. a 2 .
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
Gọi MN là đoạn thẳng qua O vuông góc AD ( M , N thuộc AD, BC ) ta có MN SAD nên
SMN là thiết diện cần tìm. SMN vuông tại M nên S SMN
SM .MN 2 . a2 2 2
Chọn B. Câu 3: Cho hai mặt phẳng vuông góc ( P) và (Q ) có giao tuyến . Lấy A , B cùng thuộc và lấy C trên ( P) , D trên (Q) sao cho AC AB , BD AB và AB AC BD a . Diện tích thiết diện của tứ diện ABCD khi cắt bởi mặt phẳng ( ) đi qua A và vuông góc với CD là? a2 2 a2 2 a2 3 A. B. C. 12 8 12 Hướng dẫn giải: Chọn C. Ta có: ( P ) (Q) BD ( P) ( P ) (Q ) BD (Q ), BD AH BC Gọi H là trung điểm BC , ta có AH CD AH BD Trong mặt phẳng ( BCD ) , kẻ HI CD thì ta có CD ( AHI ) Khi đó mặt phẳng ( ) cắt tứ diện ABCD theo thiết diện là tam giác AHI Mặt khác tam giác ABC vuông cân tại A nên BC a 2 . a 2 Trong tam giác vuông BCD , kẻ đường cao BK thì BK 3 a và HI 6
a2 3 D. 8
a2 3 Vậy: thiết diện cần tìm là tam giác AHI vuông tại H và có diện tích S 12 Câu 4: Cho hình lăng trụ đứng ABC. A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông tại A , với AB c , AC b , cạnh bên AA’ h . Mặt phẳng P đi qua A’ và vuông góc với B’C .Thiết diện của lăng trụ cắt bởi
mặt phẳng P có hình:
Trang 46
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
A. h.1 và h.2 . B. h.2 và h.3 . C. h.2 . D. h.1 . Hướng dẫn giải: Gọi ( P) là mặt phẳng đi qua A ' và vuông góc với BC . Từ A ' ta dựng A ' K ' B ' C ' , Vì ( ABC ) ( BCC ' B ') nên A ' K ' B ' C ' A ' K ' ( BCC ' B ') A ' K ' BC ' (1) . Mặt khác trong mặt phẳng ( BCC ' B ') dựng K ' x B ' C và cắt B ' B tại 1 điểm N (2) (điểm gì đề chưa có cho nên cho tạm điểm N ). BC ' A ' K ' Từ (1) và (2) ta có : BC ' ( A ' K ' N ) BC ' K ' N Chọn đáp án A Câu 5: Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' có cạnh bằng a . Cắt hình lập phương ởi mặt phẳng trung trực của AC ' . Thiết diện là hình gì? A. Hình vuông. B. Lục giác đều. C. Ngũ giác đều. D. Tam giác đều. Hướng dẫn giải: Ta có AC là hình chiếu của AC ' lên ( ABCD ) . mà AC BD nên AC ' BD, (1) AD ( AA ' B ' B) Ta có A ' B AD A ' B ( AA ' B ' B Lại có A ' B AB ' suy ra A ' B ( AB ' C ' D) AC ' A ' B, (2) AC ' ( AB ' C ' D) Từ (1) và (2) suy ra AC ' ( A ' BD), (3) Mặt phẳng trung trực AC ' là mặt phẳng ( ) đi qua trung điểm I của AC ' và ( ) AC ', (4) mp( ) qua I Từ (3) và (4) suy ra ( )//( A ' BD) Do đó Qua I dựng MQ //BD Dựng
Trang 47
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
MN //A'D NP//B ' D ' //BD QK //B'C//A'D KH //BD Mà MN
NP
PQ QK
KM
a 2 2
Suy ra thiết diện là lục giác đều. Chọn đáp án B. Câu 6: Cho hình lập phương ABCD. ABC D có cạnh bằng a. Cắt hình lập phương ởi mặt phẳng
trung trực của AC. Diện tích thiết diện là a2 3 a2 3 A. S B. S a 2 . C. S . . 2 4 Hướng dẫn giải: Ta có mặt phẳng trung trực của AC cắt hình lập phương ABCD. ABCD theo thiết diện là lục giác đều MNPQRDS cạnh 1 a 2 BC 2 2
Khi đó S 6.
1a 2a 2 3 3 3 . a2 2 2 2 2 4
Trang 48
D. S
3a 2 3 . 4
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
KHOẢNG CÁCH A – LÝ THUYẾT TÓM TẮT 1. Khoảng cách từ một điểm tới một đường thẳng.
Cho điểm M và một đường thẳng . Trong mp M , gọi H là hình chiếu vuông góc của M trên . Khi đó khoảng cách MH được gọi là khoảng cách từ điểm M đến . d M , MH Nhận xét: OH OM , M 2. Khoảng cách giữa hai đường thẳng Khoảng cách giữa hai đường thẳng và ' : - Nếu và ' cắt nhau hoặc trùng nhau thì d( , - Nếu
và
' song song với nhau thì d( ,
')
') 0 . d(M , ')
M
K
H
N
d(N , )
'
3. Khoảng cách từ một điểm tới một mặt phẳng.
Cho mặt phẳng và một điểm M , gọi H là hình chiếu của điểm M trên mặt phẳng . Khi đó khoảng cách MH được gọi là khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng . d M , MH
4. Khoảng cách từ một đường thẳng tới một mặt phẳng.
Trang 1
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
Cho đường thẳng và mặt phẳng song song với nhau. Khi đó khoảng cách từ một điểm bất kì trên đến mặt phẳng được gọi là khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng . d , d M , , M .
- Nếu cắt ( ) hoặc nằm trong ( ) thì d( ,( )) 5. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng.
0.
Cho hai mặt phẳng và song song với nhau, khoảng cách từ một điểm bất kì trên mặt phẳng này đến mặt phẳn kia được gọi là khoảng cách giữa hai mặt phẳng và . d , d M , d N , , M , N .
6. Khoảng cách giữa hai đường thẳng. Cho hai đường thẳng chéo nhau a, b . Độ dài đoạn vuông góc chung MN của a và b được gọi là khoảng cách giữa hai đường thẳng a và b . M
' N
B – BÀI TẬP Câu 1: Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau đây? A. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song là khoảng cách từ một điểm M bất kỳ trên mặt phẳng này đến mặt phẳng kia. B. Nếu hai đường thẳng a và b chéo nhau và vuông góc với nhau thì đường vuông góc chung của chúng nằm trong mặt phẳng () chứa đường này và () vuông góc với đường kia. C. Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau a và b là khoảng cách từ một điểm M thuộc () chứa a và song song với b đến một điểm N bất kì trên b. D. Khoảng cách giữa đường thẳng a và mặt phẳng () song song với a là khoảng cách từ một điểm A bất kì thuộc a tới mặt phẳng () Trang 2
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
Hướng dẫn giải: Chọn đáp án A. Câu 2: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? A. Đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau thì vuông góc với mặt phẳng chứa đường thẳng này và song song với đường thẳng kia B. Một đường thẳng là đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau nếu nó vuông góc với cả hai đường thẳng đó C. Đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau thì nằm trong mặt phẳng chứa đường thẳng này và vuông góc với đường thẳng kia D. Một đường thẳng là đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau nếu nó cắt cả hai đường thẳng đó. Hướng dẫn giải: Đáp án A: Đúng Đáp án B: Sai, do phát biểu này thiếu yếu tố cắt nhau. Đáp án C: Sai, vì mặt phẳng đó chưa chắc đã tồn tại. Đáp án D: Sai, do phát biểu này thiếu yếu tố vuông góc. Chọn đáp án D. Câu 3: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai? A. Nếu hai đường thẳng a và b chéo nhau và vuông góc với nhau thì đường thẳng vuông góc chung của chúng nằm trong mặt phẳng (P) chứa đường thẳng này và vuông góc với đường thẳng kia. B. Khoảng cách giữa đường thẳng a và mặt phẳng (P) song song với a là khoảng cách từ một điểm A bất kỳ thuộc a tới mp(P). C. Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau a và b là khoảng cách từ một điểm M thuộc mặt phẳng (P) chứa a và song song với b đến một điểm N bất kỳ trên b. D. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song là khoảng cách từ một điểm M bất kỳ trên mặt phẳng này đến mặt phẳng kia. Hướng dẫn giải: Chọn đáp án C.
DẠNG 1: TÍNH KHOẢNG CÁCH TỪ ĐIỂM
M
ĐẾN ĐƯỜNG THẲNG
Δ.
Phương pháp: Để tính khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng Δ ta cần xác định được hình chiếu H của điểm M trên đường thẳng Δ , rồi xem MH là đường cao của một tam giác nào đó để tính. Điểm H thường được dựng theo hai cách sau: Trong mp M,Δ vẽ MH Δ d M,Δ MH Dựng mặt phẳng α qua M và vuông góc với Δ tại H
d M,Δ MH .
Hai công thức sau thường được dùng để tính MH ΔMAB vuông tại M và có đường cao AH thì MH là đường cao của ΔMAB thì MH
1 1 1 . 2 2 MH MA MB 2
2S MAB . AB
Câu 1: Cho hình chóp tam giác S . ABC với SA vuông góc với ABC và SA 3a. Diện tích tam giác ABC bằng 2a 2 , BC a . Khoảng cách từ S đến BC bằng bao nhiêu? A. 2a. B. 4a. C. 3a. Hướng dẫn giải:
Trang 3
D. 5a.
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
Kẻ AH vuông góc với BC : 2.SABC 4a 2 1 SABC AH .BC AH 4a 2 BC a Khoảng cách từ S đến BC chính là SH Dựa vào tam giác vuông SAH ta có SH SA2 AH 2 (3a)2 (4a)2 5a
Câu 2: Cho hình chóp S . ABCD trong đó SA, AB, BC đôi một vuông góc và SA AB BC 1. Khoảng cách giữa hai điểm S và C nhận giá trị nào trong các giá trị sau ? A.
2.
B.
3.
C. 2.
Hướng dẫn giải: SA AB Do nên SA ( ABC ) SA AC SA BC
D.
3 . 2
S
Như vậy SC SA 2 AC 2 SA 2 (AB 2 BC 2 ) 3 Chọn đáp án B.
A
C B
Câu 3: Cho hình chóp A.BCD có cạnh AC BCD và BCD là tam giác đều cạnh bằng a. Biết
AC a 2 và M là trung điểm của BD. Khoảng cách từ C đến đường thẳng AM bằng 7 4 6 2 . A. a . B. a . C. a D. a . 5 7 11 3 Hướng dẫn giải: A a 3 Do ABC đều cạnh a nên đường cao MC 2
d C , AM CH
AC.MC AC MC 2
2
a
66 11
H D
C
Chọn đáp án C.
M
Câu 4: Trong mặt phẳng P cho tam giác đều ABC cạnh a . Trên tia Ax
B
vuông góc với mặt phẳng P lấy điểm S sao cho SA a . Khoảng cách từ A đến SBC bằng A. a 5.
B. 2a.
C.
a 21 . 7
Hướng dẫn giải: Gọi M là trung điểm của BC ; H là hình chiếu vuông góc của A trên SM . Ta có BC AM và BC SA nên BC SAM BC AH .
Trang 4
D. a 3.
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
Mà AH SM , do đó AH SBC . Vậy AH d A, SBC .
a 3 ; AH 2 Chọn đáp án C. AM
AS . AM AS 2 AM 2
a 21 . 7
Câu 5: Cho tứ diện SABC trong đó SA , SB , SC vuông góc với nhau từng đôi một và SA 3a , SB a , SC 2a . Khoảng cách từ A đến đường thẳng BC bằng: 3a 2 7a 5 8a 3 5a 6 A. . B. . C. . D. . 2 5 3 6 Hướng dẫn giải: Chọn đáp án B. + Dựng AH BC d A, BC AH . AS SBC BC AS BC + , AH cắt AS cùng AH BC nằm trong SAH .
BC SAH SH BC SH .
Xét trong SBC vuông tại S có SH là đường cao ta có: 1 1 1 1 1 5 4a 2 2 SH 5 SH 2 SB 2 SC 2 a 2 4a 2 4a 2 2a 5 . SH 5 + Ta dễ chứng minh được AS SBC SH AS SH ASH vuông tại S . Áp dụng hệ thức lượng trong ASH vuông tại S ta có: 7a 5 4a 2 49a 2 . AH AH 2 SA2 SH 2 9a 2 5 5 5 Câu 6: Cho hình chóp A.BCD có cạnh AC BCD và BCD là tam giác đều cạnh bằng a . Biết
AC a 2 và M là trung điểm của BD . Khoảng cách từ C đến đường thẳng AM bằng 2 6 7 4 A. a . B. a . C. a . D. a . 3 11 5 7 Hướng dẫn giải: Chọn đáp án B. Dựng CH AM d C , AM CH . Vì BCD là tam giác đều cạnh a và M là trung điểm của BD nên dễ tính được CM Xét ACM vuông tại C có CH là đường cao, ta có:
Trang 5
a 3 . 2
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
1 1 1 1 1 11 6a 2 2 CH CH 2 CA2 CM 2 2a 2 3a 2 6a 2 11 4 6 CH a . 11
Câu 7: Cho hình chóp S . ABCD có SA ABCD , đáy ABCD là hình chữ nhật. Biết AD 2a,
SA a. Khoảng cách từ A đến SCD bằng: 3a 3a 2 B. . . 2 7 Hướng dẫn giải: SA ABCD nên SA CD; AD CD .
A.
C.
2a . 5
2a 3 . 3
D.
S
Suy ra SAD CD Trong SAD kẻ AH vuông góc SD tại H
H . Khi đó AH SCD
d A, SCD AH
SA. AD SA2 AD 2
a.2a a 2 (2a) 2
2a 5 .. 5
Chọn đáp án C. Câu 8: Hình chóp đều S . ABC có cạnh đáy bằng 3a, cạnh bên B bằng 2a. Khoảng cách từ S đến ABC bằng : A. 2a. B. a 3. Hướng dẫn giải: Gọi O là chân đường cao của hình chóp. 2 2 3 Ta có AO AH .3a. a 3 3 3 2
A
D
C
D. a 5.
C. a.
S
d O,( ABC ) SO SA2 AO 2 a Chọn đáp án C.
A
C O
H B Câu 9: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a . Đường thẳng SA vuông góc với mặt phẳng đáy, SA a . Gọi M là trung điểm của CD . Khoảng cách từ M đến SAB nhận giá trị nào
trong các giá trị sau? a 2 A. B. 2a. . C. a 2. 2 Hướng dẫn giải: Khoảng cách từ M đến SAB : d M , SAB d D, SAB a.
Trang 6
D. a.
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
Chọn đáp án D.
Câu 10: Cho hình chóp A.BCD có cạnh AC BCD và BCD là tam giác đều cạnh bằng a . Biết
AC a 2 và M là trung điểm của BD . Khoảng cách từ A đến đường thẳng BD bằng: 3a 2 2a 3 4a 5 . B. . C. . 2 3 3 Hướng dẫn giải: Chọn D. AC BD Ta có: BD AM (Định lý 3 đường vuông CM BD
A.
D.
a 11 . 2
góc) d A; BD AM . CM
a 3 (vì tam giác BCD đều). 2
3a 2 a 11 . 4 2 Câu 11: Cho hình chóp S . ABCD có SA ABCD , đáy ABCD là hình thoi cạnh bằng a và Bˆ 60 .
Ta có: AM AC 2 MC 2 2a 2
Biết SA 2a . Tính khoảng cách từ A đến SC . 3a 2 4a 3 2a 5 A. . B. . C. . 2 3 5 Hướng dẫn giải: Chọn C. Kẻ AH SC , khi đó d A; SC AH . ABCD là hình thoi cạnh bằng a và Bˆ 60 ABC đều nên AC a . Trong tam giác vuông SAC ta có: 1 1 1 2 2 AH SA AC 2 SA. AC 2a.a 2 5a . AH 2 2 2 2 5 SA AC 4a a
D.
5a 6 . 2
Câu 12: Cho hình chóp S . ABCD có SA ABCD , SA 2a , ABCD là hình vuông cạnh bằng a . Gọi O là tâm của ABCD , tính khoảng cách từ O đến SC . a 3 a 3 a 2 A. . B. . C. . 3 4 3
Trang 7
D.
a 2 . 4
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Hướng dẫn giải: Chọn A. Kẻ OH SC , khi đó d O; SC OH . Ta có: SAC
Quan hệ vuông góc – HH 11
OCH (g-g)
OH OC OC OH .SA . SA SC SC 1 a 2 Mà: OC AC , SC SA2 AC 2 a 6 . 2 2 OC a a 3 Vậy OH . .SA SC 3 3 Câu 13: Cho hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a và góc hợp bởi một cạnh bên và mặt đáy bằng . Khoảng cách từ tâm của đáy đến một cạnh bên bằng A. a 2 cot . B. a 2 tan . C. a 2 a 2 D. cos . sin . 2 2 Hướng dẫn giải: Chọn D. SO ABCD , O là tâm của hình vuông ABCD .
nên
Kẻ OH SD , khi đó d O; SD OH , SDO . Ta có: OH OD sin
a 2 sin . 2
Câu 14: Cho hình chóp S . ABC trong đó SA , AB , BC vuông góc với nhau từng đôi một. Biết SA 3a , AB a 3 , BC a 6 . Khoảng cách từ B đến SC bằng A. a 2 . B. 2a . C. 2a 3 . Hướng dẫn giải: Chọn B. Vì SA , AB , BC vuông góc với nhau từng đôi một nên CB SB . Kẻ BH SC , khi đó d B; SC BH .
D. a 3 .
Ta có: SB SA2 AB 2 9a 2 3a 2 2 3a . Trong tam giác vuông SBC ta có: 1 1 1 SB.BC 2 BH 2a . 2 2 BH SB BC SB 2 BC 2 Câu 15: Cho hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a và góc hợp bởi một cạnh bên và mặt đáy bằng . Khoảng cách từ tâm của đáy đến một cạnh bên bằng: a 2 a 2 A. cosα B. a 2 tan C. sinα D. a 2 cotα 2 2 Hướng dẫn giải: a 2 AC a 2 OC 2 Khoảng cách cần tìm là đoạn OH . a 2 OH OC sin sin . 2 Chọn đáp án C.
Trang 8
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
Câu 16: Cho tứ diện ABCD có cạnh bên AC vuông góc với mặt phẳng ( BCD ) và BCD là tam giác đều cạnh bằng a. Biết AC a 2 và M là trung điểm của BD. Khoảng cách từ điểm C đến đường thẳng AM bằng 2 6 7 4 A. a . B. a . C. a . D. a . 3 11 5 7 Hướng dẫn giải: Chọn đáp án B. Nối CM . Kẻ CH AM Suy ra d (C ; AM ) CH Xét ACM có 1 1 1 1 1 11 2 2 2 2 2 2 CH AC CM 6a a 3 a 2 2
CH a
6 11
6 . 11 Câu 17: Cho tứ diện ABCD có cạnh bên AC vuông góc với mặt phẳng ( BCD ) và BCD là tam giác đều cạnh bằng a. Biết AC a 2 và M là trung điểm của BD. Khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng BD bằng 3a 2 2a 3 4a 5 a 11 A. . B. . C. . D. . 2 3 3 2 Hướng dẫn giải: Chọn đáp án D. a 11 AC BCD AC BD Ta có d ( A; BD) 2 Lại có với M là trung điểm BD mà BCD đều nên CM BD AC BD AM BD Từ đó ta có CM BD Suy ra d (A; BD) AM Xét tam giác vuông ACM , ta có Vậy d (C; AM ) CH a
AM AC CM 2
Vậy d ( A; BD)
2
a 2
2
2
a 3 a 11 2 2
a 11 . 2
Trang 9
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
Câu 18: Cho hình chóp S . ABC trong đó SA, AB, BC vuông góc với nhau từng đôi một. Biết SA 3a, AB a 3, BC a 6. Khoảng cách từ B đến SC bằng
A. a 2 . B. 2a . Hướng dẫn giải: Chọn đáp án B. Ta có SA AB SB BC AB BC Suy ra SBC vuông tại B Kẻ BH SC . Ta có d ( B; SC ) BH Lại có 1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 2 2 BH SB BC SA AB BC 4a d ( B; SC ) BH 2a .
C. 2a 3 .
D. a 3 .
Câu 19: Cho hình lập phương ABCD. ABC D có cạnh bằng a. Khoảng cách từ đỉnh A của hình lập phương đó đến đường thẳng CD bằng a 6 a 3 A. a 2 . B. . C. . D. a 3 . 2 2 Hướng dẫn giải: Gọi M là trung điểm của CD . Do ABCD. ABC D là hình lập phương nên tam giác ACD ' là tam giác đều cạnh a 2 .
AM CD d A, CD AM
a 6 2
Đáp án: B. Câu 20: Cho hình lập phương ABCD. ABC D có cạnh bằng a. Khoảng cách từ đỉnh A của hình lập phương đó đến đường thẳng DB bằng a 6 a 3 a 6 A. a 2 . B. . C. . D. . 2 2 3 Hướng dẫn giải: Gọi H là chân đường vuông góc hạ từ A xuống DB . A. Dễ thấy đỉnh AD ABB ' A ADB ' vuông
AD a; AB a 2 Đáp án D.
1 1 1 a 6 AH 2 2 2 3 AH AD AB '
Trang 10
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
Câu 21: Cho hình lập phương ABCD. ABC D có cạnh bằng a. Khoảng cách từ ba điểm nào sau đây đến đường chéo AC bằng nhau ? A. A, B, C . B. B, C , D . C. B , C , D . D. A, A, D . Hướng dẫn giải: Dễ thấy các tam giác ABC ', CCA, ADC là các tam giác vuông bằng nhau nên các đường cao hạ từ đỉnh góc vuông xuống canh huyền cũng bằng nhau. Vậy: d B, AC d C , AC d D, AC Đáp án B.
Trang 11
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
DẠNG 2: TÍNH KHOẢNG CÁCH TỪ MỘT ĐIỂM ĐẾN ĐƯỜNG THẲNG, MẶT PHẲNG. Để tính được khoảng từ điểm M đến mặt phẳng α thì điều quan trọng nhất là ta phải xác định được hình chiếu của điểm M trên . Phương pháp này, chúng tôi chia ra làm 3 trường hợp sau (minh hoạ bằng hình vẽ): TH 1: A là chân đường cao, tức là A H . S
P A
P
K
Bước 1: Dựng AK SAK SAK và SAK SK .
Bước 2: Dựng AP SK AP d A, AP. TH 2: Dựng đường thẳng AH, AH
. A
H
A'
H'
Lúc đó: d A, d H , . TH 2: Dựng đường thẳng AH, AH
I . A H
A'
Lúc đó:
d A,
d H ,
I
H'
IA IA .d H , d A, IH IH
Một kết quả có nhiều ứng dụng để tính khoảng cách từ một điểm đến mặt phẳng đối với tứ diện vuông (tương tư như hệ thức lượng trong tam giác vuông) là: Nếu tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc và có đường cao OH thì 1 1 1 1 . 2 2 2 OH OA OB OC 2 Câu 1: Cho hình chóp S . ABC trong đó SA , AB , BC vuông góc với nhau từng đôi một. Biết SA a 3 , AB a 3 . Khoảng cách từ A đến SBC bằng: Trang 12
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
a 3 a 2 . B. . 2 3 Hướng dẫn giải: Chọn D. Kẻ AH SB . BC SA Ta có: BC SAB BC AH . BC AB Suy ra AH SBC d A; SBC AH .
A.
C.
2a 5 . 5
Quan hệ vuông góc – HH 11 D.
a 6 . 2
Trong tam giác vuông SAB ta có: 1 1 1 SA. AB 6a . 2 AH 2 2 AH SA AB 2 SA2 AB 2
Câu 2: Cho hình chóp S . ABCD có SA ABCD , đáy ABCD là hình chữ nhật. Biết AD 2a ,
SA a . Khoảng cách từ A đến SCD bằng: 3a 2 . 2 Hướng dẫn giải: Chọn C. Kẻ AH SD ,
A.
B.
mà
vì
2a 3 . 3
C.
2a 5
.
D.
3a 7
.
CD SAD CD AH nên
d A; SCD AH .
Trong tam giác vuông SAD ta có: 1 1 1 2 2 AH SA AD 2 SA. AD a.2a 2a . AH 2 2 2 2 5 SA AD 4a a Câu 3: Cho hình chóp tam giác đều S . ABC cạnh đáy bằng 2a và chiều cao bằng a 3 . Tính khoảng cách từ tâm O của đáy ABC đến một mặt bên:
3 a 5 2a 3 . B. . C. a . 2 3 10 Hướng dẫn giải: Chọn C. SO ABC , với O là trọng tâm của tam giác ABC . M là A.
trung điểm của BC . OH SM , Kẻ ta BC SO BC SOM BC OH BC MO
có
nên suy ra d O; SBC OH . 1 a 3 AM 3 3 1 1 1 2 2 OH SO OM 2
Ta có: OM
Trang 13
D. a
2 . 5
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
a 3 SO.OM 3 3a 3 a . OH 2 2 10 3 30 SO OM 3a 2 a 2 9 Câu 4: Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a . Khoảng cách từ A đến BCD bằng: a 3.
a 6 . 2 Hướng dẫn giải: Chọn B.
A.
B.
a 6 . 3
C.
a 3 . 6
D.
a 3 . 3
Ta có: AO BCD O là trọng tâm tam giác BCD . d A; BCD AO AB 2 BO 2 a 2
3a 2 a 6 . 9 3
Câu 5: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi tâm O cạnh a và có góc BAD 60o. Đường thẳng 3a SO vuông góc với mặt phẳng đáy ABCD và SO . Khoảng cách từ O đến mặt phẳng SBC 4 là: a 3a 3a a 3 A. . B. C. D. . . . 4 3 4 8 Hướng dẫn giải: Trong mặt phẳng ABCD : kẻ OK BC K BC . Mà BC SO nên suy ra hai mặt phẳng
SBC
SOK
và
vuông góc nhau theo giao tuyến SK .
Trong mặt phẳng SOK : kẻ OH SK H SK . Suy ra: OH SBC d O, SBC OH .
Câu 6: Cho hai tam giác ABC và ABD nằm trong hai mặt phẳng hợp với nhau một góc 60o , ABC cân ở C , ABD cân ở D. Đường cao DK của ABD bằng 12cm. Khoảng cách từ D đến ABC bằng C. 6 A. 3 3 cm B. 6 3 cm cm Hướng dẫn giải:
D. 6 2 cm
Trang 14
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
Gọi M là trung điểm AB suy ra: Gọi H là hình chiếu vuông góc của D lên CM DH d (D, (ABC))
DH sin 600.DM 6 3 Chọn đáp án B.
Câu 7: Cho hình lập phương ABCD. ABC D có cạnh bằng a. Khi đó khoảng cách từ tâm của hình lập phương đến mặt phẳng ( BDA) bằng A. a 2 .
B. a 3 .
C.
a 3 . 3
D.
a 3 . 6
Hướng dẫn giải: Bài toán chứng minh AC ABD trong sách giáo khoa đã có. Không chứng minh lại. Dễ dàng tìm được AC a 3
d O, ABD OJ
1 a 3 AC 6 6
Đáp án: D Câu 8: Cho hình lập phương ABCD. ABC D cạnh a. Khoảng cách từ A đến ( BDA) bằng a 2 . 2 Hướng dẫn giải:
A.
Ta có
B.
AC ' BDA
a 3 . 3
C.
a 3 . 2
D.
a 6 . 3
1 d A, BDA AG AC 3 AC ' BDA G
d A, BCA
a 3 3
Đáp án B. Câu 9: Cho hình lập phương ABCD. ABC D cạnh a. Khoảng cách từ A đến ( B CD) bằng a 2 a 3 2a 3 . B. . C. . 2 3 3 Hướng dẫn giải: Ta có: AB ' AC AD ' B ' D ' B ' C CD ' a 2 Nên tứ diện AB ' CD ' là tứ diện đều. Gọi I là trung điểm B ' C , G là trọng tâm tam giác B ' CD ' . Khi đó ta có: d A; B ' CD ' AG
A.
3 a 6 . 2 2 2 a 6 Theo tính chất trọng tâm ta có: D ' G D ' I . 3 3 Trong tam giác vuông AGD ' có:
Vì tam giác B ' CD ' đều nên D ' I a 2.
Trang 15
D.
a 6 . 3
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
2
a 6 2a 3 . Chọn C AG D ' A D ' G a 2 3 3 Câu 10: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A với AB a. Mặt bên chứa BC của hình chóp vuông góc với mặt đáy, hai mặt bên còn lại đều tạo với mặt đáy một góc 45 . Tính khoảng cách từ điểm S đến mặt phẳng đáy ( ABC ) . 2
2
2
a a 2 a 3 . B. . C. . 2 2 2 Hướng dẫn giải: Gọi H là hình chiếu của S lên ABC , vì mặt bên SBC vuông
A.
D.
3a . 2
góc với ( ABC ) nên H BC. Dựng HI AB, HJ AC , theo đề bài ta có SIH SJH 450 . Do đó tam giác SHI SHJ (cạnh góc vuông - góc nhọn) Suy ra HI HJ . Lại có B C 450 BIH CJH HB HC Vậy H trùng với trung điểm của BC . Từ đó ta có HI là đường AC a trung bình của tam giác ABC nên HI . 2 2 0 Tam giác SHI vuông tại H và có SIH 45 SHI vuông cân. a Do đó: SH HI .Chọn đáp án A. 2 Câu 11: Cho hình chóp tam giác đều S . ABC có cạnh bên bằng b, cạnh đáy bằng d , với d b 3. Hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng định bên dưới. 1 A. d S , ( ABC ) b 2 d 2 . B. d S ,( ABC ) b 2 d 2 . 2
1 C. d S , ( ABC ) b 2 d 2 . 3 Hướng dẫn giải:
D. d S ,( ABC ) b 2 d 2 .
Gọi I là trung điểm của BC , H là trọng tâm tam giác ABC . Do S.ABC là hình chóp đều nên SH ABC d S , ABC SH . Ta có AI AB 2 BI 2 d 2 AH
d2 d 3 . 4 2
d2 2 d 3 SH SA2 AH 2 b 2 . Chọn C . AI 3 3 3
Trang 16
Quan hệ vuông góc – HH 11
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Câu 12: Cho hình chóp tam giác đều S . ABC có cạnh đáy bằng a và đường cao SO cách từ điểm O đến cạnh bên SA bằng a 6 A. a 6 . B. . C. a 3 . 6 Hướng dẫn giải: Vì hình chóp S . ABC đều có SO là đường cao O là tâm của ABC Gọi I là trung điểm cạnh BC .
a 3 . Khoảng 3
a 3 . 3
D.
a 3 2 a 3 . AO AI 3 3 2 Kẻ OH SA . d O, SA OH . Xét tam giác SOA vuông tại O
Tam giác ABC đều nên AI
: 1 1 1 1 1 6 a 6 . 2 OH 2 2 2 2 2 6 OH SO OA a a 3 a 3 3 3 Câu 13: Cho hình lập phương ABCD. A1B1C1D1 cạnh bằng a. Gọi M là trung điểm của AD. Khoảng
cách từ A1 đến mặt phẳng C1 D1M bằng bao nhiêu?
1 2a 2a B. C. a 2 5 6 Hướng dẫn giải: Gọi N là trung điểm cạnh DD1 và H A1 N MD1 A Khi đó ta chứng minh được A1 N MD1
A.
suy ra A1 N (C1D1M )
d A1 , (C1 D1M ) AH d A1 , (C1D1M )
D. a
M
A1 D12 A1 D12 ND12
A1
M
D
C
B H
A1 D12 A1 N
A
D
N
N D1
D1
A1 B1
C1
2a 5
Chọn đáp án A. Câu 14: Cho hình chóp tam giác đều S . ABC có cạnh đáy bằng 3a , cạnh bên bằng 2a . Khoảng cách từ S đến mặt phẳng ABC bằng: A. 4a. B. 3a. C. a. Hướng dẫn giải: Gọi G là trọng tâm tam giác ABC . Do S . ABC là chóp đều nên SG ABC . AM
3a 3 2 AG AM a 3. 2 3
SAG vuông tại SG SA2 AG 2 4a 2 3a 2 a. Chọn đáp án C. Câu 15: Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có cạnh đáy bằng a và
Trang 17
D. 2a.
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
chiều cao bằng a 2 . Tính khoảng cách từ tâm O của đáy ABCD đến một mặt bên: a 3 a 2 2a 5 a 10 A. . B. . C. . D. . 2 3 3 5 Hướng dẫn giải: Chọn B. SO ABCD , với O là tâm của hình vuông ABCD . M là trung điểm của CD . Kẻ OH SM , ta có: DC SO DC SOM DC OH . DC MO
nên suy ra d O; SCD OH .
1 a AD 2 2 1 1 1 SO.OM 2a . OH 2 2 2 OH SO OM 3 SO 2 OM 2 Câu 16: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là n a lục giác đều ABCD nội tiếp trong đường tr n đường kính AD 2a và có cạnh SA vuông góc với mặt phẳng đáy ABCD với SA a 6 . Khoảng cách từ
Ta có: OM
A và B đến mặt phẳng SCD lần lượt là:
a 2 2 Hướng dẫn giải:
A. a 2 ;
B. a 2 ;
a 3 2
C. a 3 ;
d A, SCD AH ;
1 1 1 1 2 2 2 AH a 2 . 2 AH 6a 3a 2a 1 a 2 d B, SCD d I , SCD .d A, SCD . 2 2 Chọn đáp án A.
Trang 18
a 2 2
D. a 3 ;
a 3 2
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
Câu 17: Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A1 B1C1 D1 có ba kích thước AB = a, AD = b, AA1 = c. Trong các kết quả sau, kết quả nào sai? A. khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và CC1 bằng b. ab B. khoảng cách từ A đến mặt phẳng (B1BD) bằng . 2 a b2 abc C. khoảng cách từ A đến mặt phẳng (B1BD) bằng . a 2 b2 c2 D. BD1 a 2 b 2 c 2 Hướng dẫn giải: d AB, CC1 BC b Câu A đúng. 1 1 1 a 2 b2 ab d A, B1 BD AH ; 2 AH . 2 2 2 2 AH a b a b2 ab Câu B đúng. Suy ra câu C sai. Suy ra câu D đúng, đường chéo hình chữ nhật bằng BD1 a 2 b 2 c 2 . Chọn đáp án C.
Câu 18: Cho hình chóp S . ABCD có mặt đáy là hình thoi tâm O , cạnh a và góc BAD 120 , đường cao SO a. Tính khoảng cách từ điểm O đến mặt phẳng ( SBC ) . a 67 . 19 Hướng dẫn giải:
A.
B.
a 47 . 19
C.
a 37 . 19
D.
a 57 . 19
Vì hình thoi ABCD có BAD bằng 120 Suy ra tam giác ABC đều cạnh a . Kẻ đường cao AM của tam giác ABC a 3 . AM 2 AM a 3 Kẻ OI BC tại I OI . 2 4 Kẻ OH SI OH SBC d O, SBC OH
Xét tam giác vuông SOI ta có: 1 1 1 a 57 . 2 OH 2 2 OH SO OI 19 Chọn D . Câu 19: Cho hình chóp S . ABCD có mặt đáy ABCD là hình chữ nhật với AB 3a; AD 2a. Hình chiếu vuông góc của đỉnh S lên mặt phẳng ABCD là điểm H thuộc cạnh AB sao cho AH 2HB. Góc giữa mặt phẳng SCD và mặt phẳng ABCD bằng 60 . Khoảng từ điểm A đến mặt phẳng
SBC A.
tính theo a bằng
a 39 . 13
B.
3a 39 . 13
C.
Trang 19
6a 39 . 13
D.
6a 13 . 13
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
Hướng dẫn giải: Kẻ HK CD góc giữa hai mặt phẳng SCD và ABCD là SKH 60 Có HK AD 2a , SH HK .tan 60 2a 3 Có BC SAB , Kẻ HJ SB , mà HJ BC HJ SBC d A, SBC
d H , SBC
BA 3 BH
d A, SBC 3.d H , SBC 3HJ
1 1 1 1 1 13 2 2 2 2 2 HJ HB SH a 12a 12a 2 2a 39 6a 39 . HJ d A, SBC 13 13 Chọn C .
Mà
Câu 20: Cho hình chóp S . ABCD có mặt đáy ABCD là hình thoi cạnh a; ABC 120 . Hình chiếu
ABCD là trọng tâm đến mặt phẳng SBD tính theo a bằng
vuông góc của đỉnh S lên mặt phẳng Khoảng cách từ điểm A a 3 . 6 Hướng dẫn giải:
A.
B.
a 3 . 3
C.
a 2 . 3
G của tam giác ABD, ASC 90 .
D.
a 6 . 3
Xác định khoảng cách: - Đặc điểm của hình: Có đáy là hình thoi, góc ABC 120 a 3 nên tam giác ABD đều cạnh a; AC a 3; AG 3 Tam giác SAC vuông ở S , có đường cao SG nên
SA AG. AC
a 3 a 6 .a 3 a ; SG 3 3
Xét hình chóp S. ABD có chân đường cao trùng với tâm của đáy nên SA SB SD a . - Dựng hình chiếu của A lên mặt phẳng SBD : Kẻ đường cao AH của tam giác SAO với O là tâm của hình thoi. BD AC BD SAO BD AH BD SG AH BD AH SBD . Vậy d A, SBD AH AH SO - Tính độ dài AH SG. AO AH SO Trang 20
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
a 6 a 3 a 3 ; SG ; SO 3 2 2 a 6 . AH 3 Cách khác: Nhận xét tứ diện S. ABD có tất cả các cạnh bằng a; Do đó S. ABD là tứ diện đều, vậy Với AO
a 6 . 3 Chọn đáp án D . Câu 21: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông, SA a và SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi M , N lần lượt là trung điểm các cạnh AD, DC. Góc giữa mặt phẳng SBM và mặt AH SG
phẳng ABCD bằng 45 . Khoảng cách từ điểm D đến mặt phẳng SBM bằng a 3 a 2 . B. . 3 3 Hướng dẫn giải: + Đặc điểm của hình: Đáy là hình vuông ABCD nên AN BM . Góc giữa mặt phẳng SBM và mặt phẳng
A.
ABCD là
C.
a 3 . 2
D.
a 2 . 2
góc AIS 45 .Vậy tam giác ASI
vuông cân tại A . AI a Xác định khoảng cách: d D, SBM d A, SBM AH . Với H là chân đường cao của tam giác ASI . 1 1 1 2 Tính 2 2 AH : 2 2 AH AS AI a a 2 . Chọn đáp án D AH 2
Câu 22: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O cạnh a. Hình chiếu vuông góc của đỉnh S trên mặt phẳng ABCD là trung điểm H của cạnh AD , góc giữa hai mặt phẳng
SAC
và ABCD bằng 60 . Khoảng cách từ H đến mặt phẳng SBC tính theo a bằng
a 11 a 11 . B. . 33 11 Hướng dẫn giải: - Đặc điểm của hình: Góc giữa hai mặt phẳng
A.
SAC
C.
và ABCD là SIH 60 .
a 2 a 6 SH IH .tan 600 4 4 - Xác định khoảng cách: d H , SAC HK . Với IH
HK là đường cao của tam giác SHM với M là trung điểm BC . - Tính HK .
Trang 21
a 33 . 11
D.
2a 33 . 11
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Xét tam giác vuông SHM có
Quan hệ vuông góc – HH 11
1 1 1 1 1 11 2 2 2 2 2 2 HK HS HM 3a 6a a 4
33a . Chọn đáp án C 11 Câu 23: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng ABCD trùng với trọng tâm của tam giác ABD. Cạnh bên SD tạo với mặt phẳng HK
ABCD
một góc bằng 60 . Khoảng cách từ A tới mặt phẳng SBC tính theo a bằng
3a 285 . 19 Hướng dẫn giải:
A.
B.
a 285 . 19
C.
a 285 . 18
D.
5a 285 . 18
Đặc điểm hình: Góc giữa SD tạo với mặt phẳng ABCD là SDE 60 . DE OD 2 OE 2
2 5a ; 6
2 15 a 6 Xác định khoảng cách 3 3 d A, SBC d E , SBC EH 2 2 Tính EH : 1 1 1 1 1 57 2 2 2 2 2 EH EK ES 20a 2 2a 2 15a 3 6 SE DE.tan 600
2 5a . Vậy 57 3 3 a 285 . d A, SBC d E , SBC EH 2 2 19 Chọn đáp án B . Câu 24: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm I với AB 2a 3; BC 2a . Biết chân đường cao H hạ từ đỉnh S xuống đáy ABCD trùng với trung điểm đoạn DI và SB hợp với mặt phẳng đáy ABCD một góc 60 . Khoảng cách từ D đến SBC tính theo a bằng EH
a 15 2a 15 . B. . 5 5 Hướng dẫn giải: Đặc điểm của hình: Góc giữa SB tạo với mặt phẳng
A.
ABCD là
SBM 60 . BM
C.
3 BD 3a ; 4
SM BM .tan 600 3 3a Xác định khoảng cách: 4 4 d D, SBC d M , SBC MH 3 3
Trang 22
4a 15 . 5
D.
3a 15 . 5
Quan hệ vuông góc – HH 11
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Tính khoảng cách MH :
1 1 1 1 1 2 2 2 2 MH MK MS 3 3 3a .2 3a 4
2
5 27 a 2
27 4 4 4 15 a , vậy d D, SBC d M , SBC MH a 3 3 5 5 Chọn đáp án C . Câu 25: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình chữ nhật, AB a, AC 2a, SA vuông góc với mặt MH
phẳng ABCD , SC tạo với mặt phẳng SAB một góc 30 . Gọi M là một điểm trên cạnh AB sao cho BM 3MA. Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng SCM là 34a 2 34a . B. . 51 51 Đặc điểm của hình: SC tạo với mặt phẳng
A.
SAB góc
C.
3 34a . 51
D.
4 34a . 51
CSB 30 . BC 3a ;
SB BC .tan 30 0 a ; 2
57 3a MC 3a 2 a; 4 4
MA
a ; 4
AC 2a ; AS 2 2a 2S 19 AK AMC a MC 19 Xác định khoảng cách: d A, SBC AH Tính AH 1 1 1 1 1 153 2 2 2 2 2 2 AH AK AS 8a 19 2 2a a 19
Vậy d A, SBC AH
2 34 51
Chọn đáp án B . Câu 26: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Gọi M , N và P lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AD và DC. Gọi H là giao điểm của CN và DM , biết SH vuông góc
ABCD ,
SH a 3 . Khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng SBP tính theo a bằng
a 2 . 4 Hướng dẫn giải:
A.
B.
a 3 . 2
C.
Trang 23
a 3 . 4
D.
a 2 . 2
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
Ta chứng minh : NC MD Thật vậy : ADM DCM vì A D 900 ; AD DC ; AM DN ADM DCN ; mà ADM MDC 900 MDC DCN 900 NC MD
Ta có : BP NC MD / / BP ; BP SH BP SNC SBP SNC Kẻ HE SF HE SBP d H , ( SBP ) d (C , ( SBP )) HE DC 2 2a 5 a 5 HF NC 5 5 SH .HF SH .HF a 3 Mà HE 2 2 SF 4 SH HF Câu 27: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang cân có hai đường chéo AC , BD
Do DC 2 HC.NC HC
vuông góc với nhau, AD 2a 2; BC a 2 . Hai mặt phẳng SAC và SBD cùng vuông góc với mặt đáy
ABCD .
Góc giữa hai mặt phẳng SCD và ABCD bằng 60 . Khoảng cách từ M là
trung điểm đoạn AB đến mặt phẳng SCD là a 15 . 2 Hướng dẫn giải:
A.
B.
a 15 . 20
C.
3a 15 . 20
Do SAC ABCD , SBD ABCD , SAC SBD SO SO ABCD Dựng góc giữa SCD , ( ABCD ) :
SCD ABCD DC . Kẻ OK DC SK DC SCD , ABCD SKO
Kéo dài MO cắt DC tại E Ta có : 0 A1 D1 ; A1 M 1 ; M 1 M 2 O1 D1 O1 ; O1 EOD 90 E 900
EK Ta có: OK
2a.a AB a 5 9a 5 ; OM ; MK 2 2 10 a 5
Trang 24
D.
9a 15 . 20
Quan hệ vuông góc – HH 11
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
d (O, ( SCD)) OE 9 d M , ( SCD) d ( M , ( SCD)) ME 4 OK .OS a 15 9a 15 9 9 OH d M , ( SCD) d O, ( SCD) OH 5 20 4 4 OK 2 OS 2 2a 15 OS OK .tan 600 5 Câu 28: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, mặt bên SAD là tam giác vuông tại S , hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng ABCD là điểm H thuộc cạnh AD sao cho
HA 3HD. Gọi M là trung điểm của cạnh AB. Biết rằng SA 2 3a và đường thẳng SC tạo với mặt đáy một góc 30 . Khoảng cách từ M đến mặt phẳng SBC tính theo a bằng 2 66a 11a . B. . 11 66 Hướng dẫn giải: SC có hình chiếu vuông góc lên mp ABCD là HC
A.
C.
2 66a . 11
D.
66a . 11
SC, ABCD SCH 300 Đặt AD 4 x x 0 Ta có : SA2 AH . AD 12a 2 12 x 2 x a AD 4a, AH 3a, HD a Mà : SH SA2 AH 2 a 3 HC 3a DC 2 2a Kẻ HE BC , SH BC SHE SBC
Kẻ HK SE HK SBC d H , SBC HK d M , (SBC )
HK
SH .EH
HK 2
2a 66 a 66 d M , ( SBC ) 11 11
SH EH Câu 29: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm I , AB a; BC a 3 , tam giác SAC vuông tại S . Hình chiếu vuông góc của S xuống mặt phẳng đáy trùng với trung điểm H của đoạn AI . Khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng SAB tính theo a bằng 2
2
a 3 . 2 Hướng dẫn giải:
A.
B.
a 3 . 4
C.
Ta có : AC AB 2 BC 2 2a , mà SAC vuông AB a tại S SI 2 SH SI 2 HI 2 a 2
a2 a 3 4 2
Kẻ HK AB; AB SH AB KHS SAB ( KHS )
Trang 25
3a 3 . 4
D.
a 3 . 2
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
Mà SAB KHS SK . Kẻ HE SK HE SAB d ( H , ( SCD )) HE
A HC SAB
d C , SAB
d H , ( SAB)
CA 4 d C , ( SAB) 4d ( H , ( SAB)) 4 HE HA
a 3 a 3 . 2 a 15 d C , ( SAB) 2a 15 HE 4 5 10 HK 2 SH 2 3a 2 3a 2 16 4 Câu 30: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a tâm O , hình chiếu vuông góc của S trên ABCD là trung điểm của AO , góc giữa SCD và ABCD là 60 . Khoảng cách từ trọng tâm HK .SH
của tam giác SAB đến mặt phẳng SCD tính theo a bằng 2a 3 a 2 . B. . 3 3 Hướng dẫn giải: Chọn D. Ta có: HI CH 3 3a HI AD CA 4 4 SH 3 3 tan 600 SH a HI 4
A.
C.
2a 2 . 3
D.
a 3 . 3
2
3 3a 3a 2 3 SI SH HI a 4 2 4 3 2 2 4 d G, SCD d J , SCD d K , SCD . .d H , SCD 2 3 3 3 2
2
3 3 3a a. 8 8 8 SH .HI 8 4 4 3a d H , SCD HL . 3a 9 9 9 SI 9 3 2
Câu 31: Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác ABC cân tại A, AB AC a, BAC 120 . Hình chiếu vuông góc của đỉnh S trên mặt phẳng ABC trùng với trọng tâm G của tam giác ABC. Cạnh bên SC tạo với mặt phẳng đáy một góc sao cho tan phẳng SAB tính theo a bằng a 13 3a 13 . B. . 13 13 Hướng dẫn giải: Chọn B. Ta có: Gọi H là hình chiếu của J lên AB
A.
C.
Trang 26
3 . Khoảng cách từ điểm C đến mặt 7
5a 13 . 13
D.
3a . 13
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
Gọi G là hình chiếu của G lên AB Gọi I là hình chiếu của G lên SZ 7 a 2
BJ BA2 AJ 2 2 BA. AJ .cos1200
1 1 3a SBAJ . AB. AJ .sin1200 JH . AB JH 2 2 4 GZ BG 2 3 GZ a JH BJ 3 6 SG 3 SG 3 SG tan GC 7 BG 7 2 BJ 3
SG
2 7 . aa 7 2
d C , SAB 3d G, SAB 3GI 3.
3
SG.GZ SG 2 GZ 2
a.
3.
3 a 6 2
SG.GZ SZ
3 13 a 13
3 a a 6 Câu 32: Cho hình chóp tam giác đều S . ABC có cạnh đáy bằng a, góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng 60 . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC. Khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng SMN tính theo a bằng a . 7 Hướng dẫn giải: Chọn A. Ta có:
A.
2
B.
7a . 3
C.
2 3a a. 3 2 Gọi E , F lần lượt là hình chiếu của G trên MN và SE .
Trong SGC vuông tại G suy ra SG GC 3 Khi đó d C, SMN 3d G, SMN 3GF GE
Ta có :
1 1 2 d G, AC . .d M , AC 2 2 3
1 1 a 3 d M , AC d B, AC . 3 6 12 Trong SGE vuông tại H suy ra a 3 .a GE.SG a 12 GF 2 7 GE 2 SG 2 a 3 2 a 12
Trang 27
3a . 7
D.
a . 3
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
Câu 33: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Gọi I là trung điểm của cạnh AB. Hình chiếu vuông góc của đỉnh S lên mặt phẳng đáy là trung điểm H của CI , góc giữa đường thẳng SA và mặt đáy bằng 60 . Khoảng cách từ điểm H đến mặt phẳng SBC là
a 21 a 21 . B. . 4 29 29 Hướng dẫn giải: Chọn A. Ta có: Trong ACI có trung tuyến AH suy ra A.
AH
2 AI 2 AC 2 CI 2 4
C.
4a 21 . 29
7a 2 a 7 . 16 4
a 21 4 Gọi E , F lần lượt là hình chiếu của H trên BC và SE . Khi
Trong SHA vuông tại H suy ra SH AH 3 đó d H , SBC HF
1 1 a 3 d I , BC d A, BC . 2 4 8 Trong SHE vuông tại H suy ra
Ta có : HE
HF
HE.SH HE SH 2
2
a 3 a 21 . 8 4 2
a 3 a 21 8 4
2
a 21 . 4 29
Trang 28
D.
a 21 . 2 29
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
DẠNG 3: KHOẢNG CÁCH GIỮA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG.
Câu 1: Cho hình chóp S . ABCD có SA ABCD , đáy ABCD là hình thang vuông cạnh a . Gọi I và J lần lượt là trung điểm của AB và CD . Tính khoảng cách giữa đường thẳng IJ và SAD . a 2 a 3 . B. . 2 3 Hướng dẫn giải: Chọn C. Ta có: Vì IJ // AD nên IJ // SAD
A.
C.
a . 2
D.
a . 3
D.
a 3 . 3
d IJ ; SAD d I; SAD IA
a . 2 Câu 2: Cho hình thang vuông ABCD vuông ở A và D , AD 2a . Trên đường thẳng vuông góc tại D với ABCD
lấy điểm S với SD a 2 . Tính khỏang cách giữa đường thẳng DC và SAB . A.
2a
.
B.
3 Hướng dẫn giải: Chọn A. Vì DC // AB nên DC // SAB
a 2
C. a 2 .
.
d DC; SAB d D; SAB .
Kẻ do DH SA , AB SA nên AB AD , AB SAD DH AB suy ra d D; SC DH . Trong tam giác vuông SAD ta có: 1 1 1 SA. AD 2a . 2 DH 2 2 DH SA AD 3 SA2 AD 2 2a . Gọi M 3 và N lần lượt là trung điểm của OA và OB . Khoảng cách giữa đường thẳng MN và ABC bằng:
Câu 3: Cho hình chóp O. ABC có đường cao OH
a . 2 Hướng dẫn giải: Chọn D.
A.
B.
a 2 . 2
C.
a . 3
Vì M và N lần lượt là trung điểm của OA và OB nên MN // AB MN // ABC . 1 a 3 Ta có: d MN ; ABC d M ; ABC OH (vì M 2 3 là trung điểm của OA). Câu 4: Cho hình chóp tứ giác đều S. ABCD có AB SA 2a. Khoảng cách từ đường thẳng AB đến SCD bằng bao nhiêu?
Trang 29
D.
a 3 . 3
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
a 6 . 2 Hướng dẫn giải:
A.
B.
a 6 . 3
a . 2
C.
Quan hệ vuông góc – HH 11 D. a.
Gọi I , M lần lượt là trung điểm cạnh AB và CD thì CD ( SIM ) S Vẽ IH SM tại H SM thì IH ( SCD ) SO.IM d AB, ( SCD) d I , ( SCD) IH SM H SAB đều cạnh 2a SI a 3 SM a 3 A D 1 Và OM IM a SO SM 2 OM 2 a 2 I 2 M O SO.IM a 2.2a 2a 6 B C Cuối cùng d AB, ( SCD) SM 3 a 3 Chọn đáp án B. Câu 5: Cho hình chóp S . ABCD có SA ABCD , đáy ABCD là hình thang vuông có chiều cao
AB a . Gọi I và J lần lượt là trung điểm của AB và CB . Tính khỏang cách giữa đường thẳng IJ và SAD . a 2 2 Hướng dẫn giải:
A.
B.
a 2
C.
a 3 3
D.
a 3
IJ / / AD IJ / /( SAD) a d IJ,(SAD) d I , ( SAD ) IA . 2
Chọn đáp án B. 2a . 3 Gọi M và N lần lượt là trung điểm của OA và OB . Tính khoảng cách giữa đường thẳng MN và ABC .
Câu 6: Cho hình chóp O. ABC có đường cao OH
a 3 a 2 B. . . 3 2 Hướng dẫn giải: Khoảng cách giữa đường thẳng MN và ABC :
A.
d MN , ABC d MNP , ABC
C.
a . 2
D.
a . 3
OH a 3 . 2 3
2a . Gọi M và N lần lượt là trung điểm của OA 3 và OB. Khoảng cách giữa đường thẳng MN và ABC bằng
Câu 7: Cho hình chóp O. ABC có đường cao OH
a . 2 Hướng dẫn giải:
A.
B.
a 2 . 2
C.
Trang 30
a . 3
D.
a 3 . 3
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
Do MN // ABC d MN , ABC d M , ABC
Lại có
OA d O, ABC 2 d M , ABC MA d M , ABC
Chọn D .
1 OH a 3 d O, ABC 2 2 3
Chọn đáp án A. Câu 8: Cho hình chóp S . ABCD có SA ABCD , mặt đáy ABCD là hình thang vuông có chiều cao AB a. Gọi I và J lần lượt là trung điểm của AB và CD. Tính khoảng cách giữa đường thẳng IJ và SAD . a 2 . 2 Hướng dẫn giải:
A.
B.
a 3 . 3
C.
a . 2
D.
a . 3
SA ABCD SA AI .
Lại có AI AD ( hình thang vuông) suy ra IA SAD
IJ AD theo tính chất hình thang, nên d IJ , SAD d I , SAD IA
a 2
Câu 9: Cho hình thang vuông ABCD vuông ở A và D, AD 2a. Trên đường thẳng vuông góc với
ABCD A.
2a
tại D lấy điểm S với SD a 2. Tính khoảng cách giữa DC và SAB . .
B.
a
.
3 2 Hướng dẫn giải: * Trong tam giác DHA , dựng DH SA ; * Vì DC / / AB d DC ; SAB d D; SAB DH
C. a 2 .
D.
a 3 . 3
Xét tam giác vuông SDA có : 1 1 1 a 12 2a DH 2 2 2 DH SD AD 3 3 Chọn A.
Câu 10: Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có tất cả các cạnh bằng a. Khi đó khoảng cách giữa đường thẳng AB và mặt phẳng ( SCD ) bằng a 6 . 2 Hướng dẫn giải:
A.
B.
a 6 . 4
C.
Trang 31
2a 6 . 9
D.
a 6 . 3
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
Gọi O là tâm hình vuông ABCD Khi đó SO ABCD . Kẻ OI CD, OH SI OH SCD Ta tính được AO
a 2 a 2 , SO SA2 AO 2 2 2
AD a 2 2 1 1 1 a 6 a 6 . 2 OH d A, SCD 2 2 OH SO OI 6 3 Chọn D . OI
Câu 11: Cho hình lập phương ABCD. ABC D có cạnh bằng a. Khi đó, khoảng cách giữa đường thẳng BD và mặt phẳng (CB D) bằng a 2 2a 3 . B. . 2 3 Hướng dẫn giải: Gắn hệ trục tọa độ như hình vẽ A 0;0;0 ; B 1;0;0 ; D 0;1;0 ; A 0;0;1
A.
C.
C 1;1;0 ; B 1;0;1 ; D 0;1;1 ; C 1;1;1 CB 0; 1;1 ; CD 1;0;1
Viết phương trình mặt phẳng CB D Có VTPT n CB; CD 1; 1; 1
CBD :1 x 1 1 y 1 1 z 0 0 x y z 2 0 d BD; CBD d B; CBD
Vậy d BD; CBD
1 0 0 2 12 12 12
1 3 3 3
a 3 . 3
Trang 32
a 3 . 3
D.
a 6 . 3
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
DẠNG 4: KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI MẶT PHẲNG SONG SONG
Câu 1: Cho hình lăng trụ tứ giác đều ABCD. ABCD có cạnh đáy bằng a . Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm của AD , DC , A ' D ' . Tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng MNP và ACC ' . a 3 . 3 Hướng dẫn giải: Chọn D. Ta có: MNP // ACA
A.
B.
a . 4
d MNP ; ACA d P; ACA
C.
a . 3
D.
a 2 . 4
1 a 2 . OD 2 4
Câu 2: Cho hình lăng trụ tam giác ABC. ABC có các cạnh bên hợp với đáy những góc bằng 60 , đáy ABC là tam giác đều và A cách đều A , B , C . Tính khoảng cách giữa hai đáy của hình lăng trụ. a 3 2a A. a . B. a 2 . C. . D. . 2 3 Hướng dẫn giải: Chọn A. Vì ABC đều và AA AB AC AABC là hình chóp đều. Gọi AH là chiều cao của lăng trụ, suy ra H là trọng tâm AAH 60 . a 3 AH AH .tan 60 3 a. 3
ABC ,
Câu 3: Cho hình lăng trụ tam giác ABC. A1B1C1 có cạnh bên bằng a. Các cạnh bên của lăng trụ tạo với mặt đáy góc 60o. Hình chiếu vuông góc của A lên mặt phẳng A1B1C1 là trung điểm của B1C1 . Khoảng cách giữa hai mặt đáy của lăng trụ bằng bao nhiêu? 3 2 a . . A. a B. . C. a 2 2 3 Hướng dẫn giải: Ta có: A 'H ABC A 'AH 60o.
d
A ' B ' C ' , ABC A ' H A ' A.cos60
o
a
3 . 2
Chọn đáp án A.
Câu 4: Cho hình lăng trụ ABC. ABC có tất cả các cạnh đều
Trang 1
D.
a . 2
Quan hệ vuông góc – HH 11
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
bằng a . Góc tạo bởi cạnh bên và mặt phẳng đáy bằng 30 . Hình chiếu H của A trên mặt phẳng ABC thuộc đường thẳng BC . Khoảng cách giữa hai mặt phẳng đáy là: a . 3 Hướng dẫn giải:
A.
B.
a 3 . 2
C.
a . 2
a 2 . 2
D. A
C
Do hình lăng trụ ABC. ABC có tất cả các cạnh đều bằng a suy ra a 3 a AB AC BH HC AH AH . 2 2 Chọn đáp án C.
B
A'
C' H
B'
Câu 5: Cho hình lập phương ABCD. ABCD cạnh a. Khoảng cách giữa ABC và ADC bằng : B. a 2 .
A. a 3 .
C.
a . 3
D.
Hướng dẫn giải: Ta có d ABC , ADC d B, ADC d D, ADC
B
Gọi O là tâm của hình vuông ABCD . Gọi I là hình Chiếu của D trên OD , suy ra I là hình chiếu của D trên ADC .
DI
DO DD 2
2
a 2 .a 2 2
a 2 2 a 2
C
A
D
d ABC , ADC d D, ADC DO.DD
a 3 . 3
B
C I
a 3 . 3
O A
D
Chọn đáp án D. Câu 6: Cho hình lăng trụ tứ giác đều ABCD. ABCD có cạnh đáy bằng a. Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm của AD, DC , AD . Tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng MNP và ACC . a 2 a . B. . 4 3 Hướng dẫn giải: Nhận xét ( ACC ) ( ACC A) Gọi O AC BD, I MN BD Khi đó, OI AC , OI AA OI ( ACC A)
A.
C.
a 3 . 3
D.
a . 4
D'
C'
P
1 a 2 Suy ra d ( MNP), ( ACC ) OI AC 4 4
D
Trang 2
M A
N I
C A'
B'
O
D B
N
C
M
A
B
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
Chọn đáp án B.
Câu 7: Cho hình lập phương ABCD. ABC D có cạnh bằng a. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng ( ACD ) và ( BAC ) bằng A. khoảng cách từ điểm D đến đường thẳng AC . B. khoảng cách giữa hai điểm B và D . C. khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và AC . D. khoảng cách giữa trọng tâm của hai tam giác ACD và BAC Hướng dẫn giải: Ta có ( ACD) / /( BAC ) . A D C DB ( ACD) B (đã chứng minh trong SGK) DB ( BA C ) G Đáp án D. G' A'
D'
B'
C'
Câu 8: Cho hình lập phương ABCD. ABC D có cạnh bằng a. Khi đó, khoảng cách giữa hai mặt phẳng (CB D) và ( BDA) bằng a 2 a 3 . B. . 2 3 Hướng dẫn giải: Vì A ' BD / /( B ' CD ') nên ta có:
A.
C.
2a 3 . 3
D.
a 6 . 3
A
d A ' BD , B ' CD ' d C ; A ' BD d A; A ' BD .
D C
B
Vì AB AD AA ' a và A ' B A ' D BD a 2 nên A. A ' BD là hình chóp tam giác đều. Gọi I là trung điểm A ' B, G là trọng tâm tam giác A ' BD . Khi đó ta có: d A; A ' BD AG
G I
A'
3 a 6 . 2 2 2 a 6 Theo tính chất trọng tâm ta có: DG DI . 3 3 Trong tam giác vuông AGD có:
D'
Vì tam giác A ' BD đều nên DI a 2.
C'
B'
6a 2 a 3 . Chọn B 9 3 Câu 9: Cho hình lập phương ABCD. ABC D cạnh a. Khoảng cách giữa ACB và DA C bằng AG AD 2 DG 2 a 2
A. a 3 .
B. a 2 .
C.
Hướng dẫn giải: Trang 3
a 3 . 3
D.
a . 3
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
Vì ACB ' / /( DA ' C ') nên ta có:
d ACB ' , DA ' C ' d D; ACB ' d B; ACB ' .
Vì BA BB ' BC a và AB ' AC CB ' a 2 nên B. ACB ' là hình chóp tam giác đều. Gọi I là trung điểm AC , G là trọng tâm tam giác ACB ' . Khi đó ta có: d B; ACB ' BG
A
D I
C
B G
3 a 6 . 2 2 2 a 6 Theo tính chất trọng tâm ta có: B ' G B ' I . 3 3 Trong tam giác vuông BGB ' có:
Vì tam giác ACB ' đều nên B ' I a 2.
A'
D'
C'
B'
6a 2 a 3 . Chọn C. 9 3 Câu 10: Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A ' B ' C ' D ' có AB 4, AD 3. Mặt phẳng ( ACD ') tạo với BG BB '2 B ' G 2 a 2
mặt đáy một góc 60 . Tính khoảng cách giữa hai mặt đáy của hình hộp. 6 3 12 3 4 3 A. . B. . C. . 5 5 5 Hướng dẫn giải: Gọi O là hình chiếu của D lên AC . ACD ' ABCD AC Ta có AC DO AC D ' O AC ODD ' OD '
D.
5 3 . 3
A'
D' C'
B'
D ' AC , ABCD D ' OD 600 AC 32 42 5 ; DO
3
A 4
AD.DC 12 AC 5
Khoảng cách giữa hai mặt đáy là DD ' DO.tan 600
12 3 5
Chọn đáp án B.
Trang 4
D
60
O B
C
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
DẠNG 5: KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU. Phương pháp: Để tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau ta có thể dùng một trong các cách sau: Dựng đoạn vuông góc chung MN của a và b . Khi đó d a, b MN . Sau đây là một số cách dựng đoạn vuông góc chung thường dùng : Phương pháp 1 Chọn mặt phẳng ( ) chứa đường thẳng và song song với ' . Khi đó d( , ') d(
',( ))
'
M
H
Phương pháp 2 Dựng hai mặt phẳng song song và lần lượt chứa hai đường thẳng. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng đó là khoảng cách cần tìm.
'
Phương pháp 3 Dựng đoạn vuông góc chung và tính độ dài đoạn đó. Trường hợp 1: và ' vừa chéo nhau vừa vuông góc với nhau Bước 1: Chọn mặt phẳng ( ) chứa ' và vuông góc với tại I . Bước 2: Trong mặt phẳng ( ) kẻ IJ ' . Khi đó IJ là đoạn vuông góc chung và d (, ') IJ .
'
I
J
Trường hợp 2: và ' chéo nhau mà không vuông góc với nhau Bước 1: Chọn mặt phẳng ( ) chứa ' và song song với . Bước 2: Dựng d là hình chiếu vuông góc của xuống ( ) bằng cách lấy điểm M dựng đoạn MN , lúc đó d là đường thẳng đi qua N và song song với . Bước 3: Gọi H d ' , dựng HK MN Khi đó HK là đoạn vuông góc chung và d (, ') HK MN .
Trang 5
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
H
M
K
d
Quan hệ vuông góc – HH 11
N '
Hoặc Bước 1: Chọn mặt phẳng ( ) tại I . Bước 2: Tìm hình chiếu d của ' xuống mặt phẳng ( ) . Bước 3: Trong mặt phẳng ( ) , dựng IJ d , từ J dựng đường thẳng song song với cắt ' tại H , từ H dựng HM IJ . Khi đó HM là đoạn vuông góc chung và d (, ') HM IJ .
M
'
H
I
d
J
Sử dụng phương pháp vec tơ
AM x AB CN yCD a) MN là đoạn vuông góc chung của AB và CD khi và chỉ khi MN . AB 0 MN .CD 0 OH u1 b) Nếu trong có hai vec tơ không cùng phương u1 , u2 thì OH d O, OH u2 H OH .u1 0 OH .u2 0 . H
Câu 1: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O, SA vuông góc với đáy ABCD . Gọi K , H theo thứ tự là hình chiếu vuông góc của A và O lên SD. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau? Trang 6
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
A. Đoạn vuông góc chung của AC và SD là AK. B. Đoạn vuông góc chung của AC và SD là CD. C. Đoạn vuông góc chung của AC và SD là OH. D. Các khẳng định trên đều sai. Hướng dẫn giải: Nếu AK AC , do AK AB AK ( ABC ) S AK SA (vì SA ( ABC ) SA SD SAD có 2 góc vuông (vô K lý). H Theo tính chất của hình vuông CD AC . A D Nếu AC OH , do AC BD AC ( SBD) AC SO SOA có 2 góc vuông (vô lý) O Như vậy AC AK , AC CD , AC OH B C Chọn đáp án D. Câu 2: Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a . Tính khoảng cách giữa AB và CD . a 3 a 2 a 2 a 3 A. B. . C. . D. . 2 3 2 3 Hướng dẫn giải: Chọn C. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB và CD . a 3 Khi đó NA NB nên tam giác ANB cân, suy ra 2 NM AB . Chứng minh tương tự ta có NM DC , nên d AB; CD MN . Ta có: S ABN
p p AB p BN p AN (p là nửa chu vi).
aa 3 aa 3 a a 2a . . . . 2 2 2 2 4 2a 1 1 Mặt khác: S ABN AB.MN a.MN MN . 2 2 2
3a 2 a 2 a 2 . 4 4 2 Câu 3: Cho hình chóp S . ABCD có SA ABCD , đáy ABCD là hình chữ nhật với AC a 5 và
Cách khác. Tính MN AN 2 AM 2
BC a 2 . Tính khoảng cách giữa SD và BC . 3a 2a A. . B. . 4 3 Hướng dẫn giải: Chọn D. Ta có: BC // SAD
C.
a 3 . 2
D. a 3 .
d BC; SD d BC; SAD d B; SAD .
AB AD AB SAD d B; SAD AB . Mà AB SA
Ta có: AB AC 2 BC 2 5a 2 2a 2 3a . Câu 4: Cho hình lập phương ABCD. ABCD có cạnh bằng a . Khoảng cách giữa BB ' và AC bằng: a 2 a 3 a a A. . B. . C. . D. . 2 3 2 3
Trang 7
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
Hướng dẫn giải: Chọn C. Ta có: d BB; AC d BB; ACC ' A
1 a 2 . DB 2 2
Câu 5: Cho hình lập phương ABCD. ABCD có cạnh bằng 1 (đvdt). Khoảng cách giữa AA ' và BD ' bằng: 3 2 2 2 A. . B. . C. . 3 2 5 Hướng dẫn giải: Chọn B. Ta có: d AA; BD d BB; DBBD
D.
3 5 . 7
1 2 . AC 2 2
Câu 6: Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a . Khoảng cách giữa hai cạnh đối AB và CD bằng a 2 a 3 a a A. . B. . C. . D. . 2 2 2 3 Hướng dẫn giải: Chọn A. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB và CD . a 3 Khi đó NA NB nên tam giác ANB cân, suy ra 2 NM AB . Chứng minh tương tự ta có NM DC , nên d AB; CD MN . Ta có: S ABN
p p AB p BN p AN (p là nửa chu vi).
aa 3 aa 3 a a 2a . . . . 2 2 2 2 4 2a 1 1 Mặt khác: S ABN AB.MN a.MN MN . 2 2 2 Câu 7: Cho khối lập phương ABCD.A ' B ' C ' D '. Đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau AD và A ' C ' là :
A. AA '. Hướng dẫn giải:
B. BB '.
C. DA '.
Trang 8
D. DD '.
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
AA ' A ' B ' C ' D ' AA ' A ' C ' A ' C ' A ' B ' C ' D ' AA ' ABCD AD ( ABCD Chọn đáp án A.
AA ' AD
Câu 8: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. Đường thẳng SA vuông góc với mặt phẳng đáy, SA a. Khoảng cách giữa hai đường thẳng SB và CD nhận giá trị nào trong các giá trị sau? A. a. B. a 2. C. a 3. D. 2a. Hướng dẫn giải: Ta có: d CD, SB d CD, SAB AD a. Chọn phương án A.
Câu 9: Cho tứ diện OABC trong đó OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau, OA OB OC a. Gọi I là trung điểm BC. Khoảng cách giữa AI và OC bằng bao nhiêu? a a 3 a A. a B. C. D. 2 2 5 Hướng dẫn giải: Gọi J là trung điểm OB . Kẻ OH vuông góc AJ tại H . Tam giác AOJ vuông tại O , có OH là đường cao A a a. OA.OJ a 2 OH 2 5 OA2 OJ 2 a a2 2 H Ta có: OC //IJ nên OC // AIJ C Do đó: O d AI , OC d OC , AIJ d O, AIJ OH
a 5 . 5
J
I
Chọn đáp án B. B Câu 10: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và B, AB BC a, AD 2a, SA vuông góc với mặt đáy và SA a. Tính khoảng cách giữa SB và CD. a 2 a 3 a 2 a A. . B. . C. . D. . 4 3 2 2 Hướng dẫ giải: Trang 9
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
Gọi là trung điểm ta có: H AD d(CD;SB) d(D;(SBH)) d(A;(SBH)) Mà 1 1 1 1 3 a 3 2 d(CD;SB) 2 2 2 2 d (A;(SBH)) AS AB AH a 3 Chọn đáp án C
Câu 11: Cho hình vuông ABCD và tam giác đều SAD nằm trong hai mặt phẳng vuông góc với nhau và AD a. Tính khoảng cách giữa AD và SB. a 21 a 21 a 15 a 15 A. . B. . C. . D. . 3 7 5 3 Hướng dẫn giải: Gọi E, F lần lượt là trung điểm AD, BC . Ta có: AD, BC (SFE) , suy ra SF là hình chiếu của SB lên mặt phẳng (SEF) Nên 3 a a SE.FE 21 2 d(AD;SB) d(E;SF) a 7 3 2 SE 2 FE 2 2 a a 4 Chọn đáp án B Câu 12: Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A1 B1C1 D1 có AA1 2a, AD 4a . Gọi M là trung điểm AD. Khoảng cách giữa hai đường thẳng A1 B1 và C1M bằng bao nhiêu? A. 3a.
B. 2a 2.
D. 2a.
C. a 2.
B
Hướng dẫn giải: Ta có A1 B1 //C1 D1 suy ra
d A1B1 , C1M d A1B1 , C1D1M d A1 , C1D1M
A
Vì AA1 2a, AD 4a và M là trung điểm AD nên A1M D1M ,
C
M D
B1
C1
suy ra A1M C1 D1M
d A1 , C1D1M A1M 2a 2 .
A1
D1
Chọn đáp án B. Câu 13: Cho hình lập phương ABCD. ABC D cạnh bằng a. Khoảng cách giữa hai đường thẳng AD và AB bằng bao nhiêu ? a 2 a 3 a 3 A. a 2 . B. . C. . D. . 2 3 2
Trang 10
Quan hệ vuông góc – HH 11
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Hướng dẫn giải: A' B ' A' A A ' B ' ADD ' A ' . Ta có A' B ' A' D ' Gọi H là giao điểm của AD ' với A ' D . A ' H AD ' A ' H AD ' a 2 . d A ' B '; AD ' A ' H 2 A' H A' B ' Chọn B. Câu 14: Cho hình lập phương ABCD. ABC D có cạnh bằng a. Khoảng cách giữa BB và AC bằng a 2 a 3 a a A. . B. . C. . D. . 2 3 2 3 Hướng dẫn giải: B C AAC C AC Vì nên d BB; AC d BB; AAC C . AAC C //BB I Gọi I AC BD . Vì ABCD. ABCD là hình A D lập phương nên BI AAC C . B
a 2 Suy ra d BB; AC d BB; AAC C IB . 2 Chọn đáp án C.
C
A
D
Câu 15: Hình hộp chữ nhật ABCD. ABC D có AB 3, AD 4, AA 5. Khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và BD bằng bao nhiêu ? A. 34 . B. 41 . C. 5 . D. 8 . B C Hướng dẫn giải: ABCD // ABC D Ta có AC ABCD ; BD ABC D A D
d AC ; BD d ABCD ; ABC D AA 5
B
Chọn đáp án C.
C
A
D
Câu 16: Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có cạnh đáy bằng a và chiều cao bằng h. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau SA và BD. ah ah ah ah A. . B. . C. . D. . 3a 2 h 2 a 2 h2 2a 2 h 2 a 2 2h 2 Hướng dẫn giải: Gọi O AC BD . Gọi H là hình chiếu của O lên S SA . Vì S . ABCD là hình chóp đều nên BD SAC BD OH . Suy ra OH là đoạn vuông góc chung của BD, SA. H A
D
Trang 11 O B
C
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
OH
OS .OA OS 2 OA2
a 2.h 2h 2 a 2 2 2
ah
2h 2 a 2
Quan hệ vuông góc – HH 11
.
Chọn đáp án D. Câu 17: Cho hai tam giác đều ABC và ABD cạnh x nằm trong hai mặt phẳng vuông góc với nhau. Khi đó khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và CD bằng x 6 x 3 x 3 x 6 A. . B. . C. . D. . 4 4 3 2 Hướng dẫn giải: C Gọi I , J lần lượt là trung điểm của AB, CD .
ABC ABD và hai tam giác ABC và ABD đều nên AB CDI và CI DI suy ra IJ là đoạn vuông góc chung Của hai đường thẳng AB, CD . Vì tam giác CDI vuông tại I và J là trung điểm của CD
J
A
D
2
x 3 2. I CD 2CI 2 x 6 2 Nên IJ . B 2 2 2 4 Chọn đáp án A. Câu 18: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với mặt đáy ( ABCD ) và SA a. Tính theo a khoảng cách giữa SB và CD. a 2 a 3 A. a 2 . B. a . C. . D. . 2 2 Hướng dẫn giải: Ta có d SB; CD d CD; SAB d D; SAB DA a . Chọn đáp án B.
Câu 19: Cho hình chóp S . ABCD có mặt đáy ABCD là hình chữ nhật với AB a, AD 2a, SA vuông góc với mặt đáy và SA a. Tính khoảng cách giữa SA và BD theo a. 2a 2a a 3 A. . B. a 2 . C. . D. . 2 3 5 Hướng dẫn giải: Trang 12
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
Vì SA ABCD tại A và BD ABCD nên d SA; BD d A; BD
AB. AD AB 2 AD 2
2a 2
5a 2
2a 5 . 5
Chọn đáp án D.
Câu 20: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và B, AB BC a, AD 2a, SA vuông góc với mặt đáy và SA a. Tính khoảng cách giữa AD và SB. a 2 a 3 a 2 a A. . B. . C. . D. . 4 3 2 2 Hướng dẫn giải: Vì AD SAB tại A và SB SAB nên d AD; SB d A; SB
AS . AB AS 2 AB 2
a 2 . 2
Chọn đáp án D.
Câu 21: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Biết hai mặt bên ( SAB ) và ( SAD) cùng vuông góc với mặt phẳng đáy và SA a 2. Khoảng cách giữa AD và SB là
A. a .
B.
a 2 . 2
C.
a 6 . 3
D.
a 3 . 4
Hướng dẫn giải: Vì hai mặt bên ( SAB ) và ( SAD) cùng vuông góc với mặt phẳng đáy nên SA ABCD . Vì AD SAB tại A và SB SAB nên d AD; SB d A; SB AH
AS . AB AS 2 AB 2
a 6 . 3
Chọn đáp án C.
Câu 22: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O , cạnh a. Biết hai mặt bên ( SAB ) và ( SAD) cùng vuông góc với mặt phẳng đáy và SA a 2. Khoảng cách giữa SO và AB là
A. a .
B.
a 2 . 3
C.
Trang 13
a 6 . 3
D.
a 3 . 4
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
Hướng dẫn giải: Gọi E là trung điểm của AD khi đó d SO; AB d AB; SOE AH , với H là hình chiếu của A lên SE . a 2 a 2 . Ta có AH 3 EA2 ES 2 a2 2a 2 4 Chọn đáp án B. EA.ES
a 2.
Câu 23: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O , cạnh a. Biết hai mặt bên ( SAB ) và ( SAD) cùng vuông góc với mặt phẳng đáy và SA a 2. Khoảng cách giữa BD và SC là A. độ dài của đoạn thẳng OA . B. độ dài của đoạn thẳng BC . C. khoảng cách từ điểm O đến cạnh SC . D. khoảng cách từ điểm S đến đoạn BD . Hướng dẫn giải: Vì hai mặt bên ( SAB ) và ( SAD) cùng vuông
góc với mặt phẳng đáy nên SA ABCD . Suy ra BD SAC tại O , mà SC SAC nên Khoảng cách giữa BD và SC bằng khoảng cách từ điểm O đến cạnh SC . Chọn đáp án C.
Câu 24: Cho hình chóp S . ABCD có SA ABCD , đáy ABCD là hình chữ nhật với AC a 5 và
BC a 2. Tính khoảng cách giữa SD và BC. 3a 2a A. . B. . 4 3 Hướng dẫn giải: Dễ thấy BA SAD
C.
a 3 . 2
D. a 3 .
BC / / AD BC / / SAD d BC, SD d BC, SAD BA
Xét tam giác vuông ABC có AB 5a2 2a2 a 3 Đáp án D
Câu 25: Cho hình chóp S . ABCD có ABCD là hình vuông cạnh a, SA ABCD và SA a. Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau SC và BD bằng a 6 A. . B. a 6 . C. a 3 . 6 Hướng dẫn giải:
Trang 14
D. a .
Quan hệ vuông góc – HH 11
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Dựng Cx / / BD , SC, Cx
BD / / d BD, SC d BD,
1 d BD, d O, d A, 2 Dựng AK SC . Dễ thấy AK d A, AK
1 1 1 1 1 1 a 6 2 2 2 AK 2 2 2 3 AK SA AC AK a 2a
Vậy d O,
a 6 6
Đáp án A. Câu 26: Cho hình chóp S . ABCD có ABCD là hình vuông cạnh a, SA ABCD và SA a. Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau SB và CD bằng A. a . B. a 2 . C. a 3 . Hướng dẫn giải: Dễ thấy AD SAD
D. a 6 .
CD / / AB CD / / SAB d SB, DC d CD, SAB AD a
Xét tam giác vuông ABC có AB 5a2 2a2 a 3 Đáp án A
Câu 27: Cho lăng trụ tam giác đều ABC. A1B1C1 có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng b. Tính khoảng cách giữa AB và CC1. A.
a 2 . 2
B.
a 3 . 2
C.
ab 3 4a 2 3b 2
.
D.
ab 3 3a 2 2b 2
.
Hướng dẫn giải: Gọi M là trung điểm của AB CC1 / AA1 CC1 / ABB1A1 d AB, CC1
d CC1 , ABB1A1 CM
a 3 2
.
Đáp án B.
Câu 28: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật và AB 2a, BC a. Các cạnh bên của hình chóp bằng nhau và bằng a 2 . Gọi E và F lần lượt là trung điểm của AB và CD; K là điểm bất kỳ trên AD. Khoảng cách giữa hai đường thẳng EF và SK là: a 3 a 6 a 15 a 21 . . . . A. B. C. D. 3 3 5 7 Hướng dẫn giải:
Trang 15
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Gọi O AC BD, I là trung điểm cạnh đáy BC. Do SA SB SC SD nên SO ( ABCD ) Từ đó ta chứng minh được BC ( SOI ) OH ( SBC ) (với OH BC tại SI ) EF //( SBC ) Do nên d EF , SK d EF , ( SBC ) OH SK ( SBC ) 1 a 5 a 3 SO Thực hiện tính toán để được OC AC 2 2 2 SO.OI a 21 Cuối cùng d EF , SK OH 2 2 7 SO OI
Quan hệ vuông góc – HH 11
S
E
A
D
H B
O
I
F
C
Chọn đáp án D. Câu 29: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB a, cạnh bên SA vuông góc với đáy và SA a 2. Gọi M là trung điểm của AB. Khoảng cách giữa SM và BC bằng bao nhiêu? a 2 a 3 a 3 a A. B. C. D. 3 3 2 2 Hướng dẫn giải: Gọi N là trung điểm của cạnh đáy AC. Khi đó BC //( SMN )
S
Nên d SM , BC d B, ( SMN ) d A, ( SMN ) Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên đoạn SM . Ta có thể chứng minh được MN ( SAM ), từ đó AH ( SMN ) d A, ( SMN ) AH
SA. AM SA AM 2
2
a 2 3
Chọn đáp án A.
H
N
A
C
M
B Câu 30: Cho tứ diện đều ABCD cạnh a. Khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và CD bằng bao nhiêu? a a a A. B. C. a D. 2 2 3 Hướng dẫn giải: Gọi M , N lần lượt là trung điểm các cạnh CD, AB Tam giác MAB cân tại M và NCD cân tại N do đó MN AB, MN CD
A
2
a 3 a 2 a 2 d AB, CD MN BM NB 2 2 2 Chọn đáp án B. 2
2
N B O C
Trang 16
D M
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
Câu 31: Cho hình hộp chữ nhật ABCD. ABCD có AB AA a , AC 2a . Tính khoảng cách giữa AC và CD : a 2 . 2 Hướng dẫn giải:
A.
B.
a . 3
C.
a 3 . 2
D.
a . 2
Ta có hình chiếu của AC trên mặt phẳng DCC D là DC DC nên AC D ' C ADC B ' D ' C tại điểm H là trung điểm CD . Từ H ta kẻ HK AC d AC , DC HK .
1 1 1 5a 2 6 30 30 d a a HK a 2 2 2 4 d 3a 2a 6a 5 5 10 Chọn đáp án D. Câu 32: Cho hình lập phương ABCD. ABCD có cạnh bằng 1 (đvd). Khoảng cách giữa AA và BD bằng: 2 2 3 5 3 2 A. B. C. D. 5 7 3 2 Hướng dẫn giải: AA '/ / BB ' AA '/ /(DBB'D') Ta có
Ta có :
2 . 2
d ( AA' ) d A, ( DBB ' D ') AO
Câu 33: Khoảng cách giữa hai cạnh đối trong một tứ diện đều cạnh a là : A. a 2 .
B. a 3 .
C. a 5 .
Hướng dẫn giải: Gọi M là trung điểm DC , H là hình chiếu vuông góc của M lên AB . BM CD CD (ABM) Ta có: AM CD Trang 17
D.
a 2 . 2
Quan hệ vuông góc – HH 11
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
CD MH MH d (AB, CD) AB MH 2 S ABM a 2 AB 2 Chọn đáp án D. MH
Câu 34: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AC a 5 , BC a 2 . Đường thẳng SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính khoảng cách giữa SD và BC. a 3 2a 3a . . . A. B. C. D. a 3. 2 3 4 Hướng dẫn giải: Khoảng cách giữa SD và BC : d BC , SD CD a 3. Chọn đáp án D.
Câu 35: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông ABCD cạnh a . Các cạnh bên SA SB SC SD a 2 . Khoảng cách giữa hai đường thẳng AD và SB là: a 7 2 Hướng dẫn giải:
A.
B.
a 42 6
C.
a 6 7
D.
a 6 2
Khoảng cách giữa hai đường thẳng AD và SB là: HK . a2 a 7 7a 2 a 2 a 6 ; SO . 4 2 4 4 2 6 a .a SO.MH a 42 2 HK . Có : SM 7 7 a 2 Chọn đáp án C.
SH SM 2a 2
a 17 . Hình chiếu vuông góc 2 H của đỉnh S lên mặt phẳng ABCD là trung điểm của cạnh AB. Gọi K là trung điểm của AD.
Câu 36: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SD
Tính khoảng cách giữa hai đường SD và HK theo a. a 3 3a A. . B. . 5 7 a 21 a 7 . D. . 7 5 Hướng dẫn giải:
C.
S
J A
B
D
O
H
Trang 18
K
I C
Quan hệ vuông góc – HH 11
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Ta có: HK / / BD HK / / SBD d HK , SD d HK , SBD d H , SBD
Kẻ HI BD , HJ SI Khi đó: BD HI , BD SH BD SHI BD HJ Nên HJ SBD d H , SBD HJ 1 a 2 5 AO và HD 2 HA2 AD 2 a 2 SH 2 SD 2 HD 2 3a 2 2 2 4 2 2 SH .HI 3 a 21 a 21 2 a 2 HJ Do đó: HJ . Vậy d SD, HK 2 2 SH HI 7 7 7 Chọn đáp án C. Câu 37: Cho hình lăng trụ đứng ABC.ABC có đáy là tam giác vuông tại A, AB AC b và có cạnh bên bằng b. Khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và BC bằng
Ta có: HI
A. b .
B.
b 2 . 2
C. b 3 .
D.
b 3 . 3
A
Hướng dẫn giải: Kẻ Ax / / BC BC / / ABx
C
d BC , AB d BC , ABx d B, ABx
B
Kẻ BD Ax, BK DB Ta có: AD BD, AD BB AD BDB
AD BK . Dó BK ADB d B, ADB BK
K
đó:
A
C
D
b 2 2 2 2 BD .BB b 3 2 Nên BK 2 2 BD BB 3 Chọn đáp án D.
Khi đó: BD AH
H
x
B
Câu 38: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a và ABC 60 . Hai mặt phẳng SAC và SBD cùng vuông góc với đáy, góc giữa hai mặt phẳng SAB và ABCD bằng 30 . Khoảng cách giữa hai đường thẳng SA, CD theo a bằng: a 3 a 3 a 3 . B. . C. . 2 4 3 Hướng dẫn giải: Gọi O AC BD . Kẻ OI AB , OH SI Ta có: SAC ABCD , SBD ABCD SO ABCD
D. a 3 .
A.
SAB ABCD AB SAO 300 Ta lại có: AB OI AB SI
S
Khi đó: CD / / AB CD / / SAB
H
d CD, SA d CD, SAB d C , SAB 2d O, SAB
C
B
O
Trang 19
D
I A
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
Ta có: AB SO, AB OI AB SOI AB OH Nên OH SAB d O, SAB OH a 3 1 1 AB a nên ABC OCD 600 OI OC.sin 600 . 4 2 2 a 3 a 3 0 d CD, SA 2OH Do đó: OH OI .sin 30 8 4 Chọn đáp án B. Câu 39: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm I , AB 2a; BD 3 AC , mặt bên SAB là tam giác cân đỉnh A, hình chiếu vuông góc của đỉnh S trên mặt phẳng đáy trùng với trung điểm H của AI . Khoảng cách giữa hai đường thẳng SB và CD bằng: a 35 2a 35 2a 7 2a 35 A. . B. . C. . D. . 7 7 7 35 Hướng dẫn giải: S Ta có: CD / / AB CD / / SAB
Mà OC
d CD, SB d CD, SAB d C , SAB 4d H , SAB
Kẻ MH AB, HK SM Ta có: AB HM , AB SH AB SHM HK AB
K
Khi đó: HK SAB d H , SAB HK
A D BI 0 M 3 BAC 60 ABC đều Ta có: tan BAC H IA I 1 1 AC 2a AH AC a B 4 2 C 2 15 a a 3 2 2 2 0 Mà HM AI .sin 60 và SH SA AH 4 4 2 2 2 HM .SH 5a a 35 2a 35 2 HK d CD, SB 4 HK Do đó: HK 2 2 HM SH 28 14 7 Chọn đáp án B. Câu 40: Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng ABC là điểm H thuộc cạnh AB sao cho HA 2HB. Góc giữa đường thẳng SC và mặt
phẳng ABC bằng 60 . Khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và BC theo a là: a 42 a 42 . B. . 8 4 Hướng dẫn giải: Kẻ Ax / / BC , HI Ax, HK SI .
A.
C.
3a 42 . 8
D.
3a 42 . 4
Ta có: BC / / Ax BC / / SAx d BC , SA d BC , SAx d B, SAx
3 d H , SAx 2 Ta lại có: AI HI , AI SH AI SHI AI HK
S
Nên HK SAI d H , SAI HK Gọi M là trung điểm của AB
K
C
B
Trang 20
H x
I
A
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
1 2 1 1 a 3 Khi đó: BH a, AH a, AM a, HM a, CM 3 3 2 6 2 a 7 2 2 và HC CM MH 3 0 Mà SH ABC CH là hình chiếu của SC lên ABC nên SCH 60 0 Suy ra SH HC.tan 60
a 21 3
a 3 3 2 2 HI .SH 7 2 a 42 3 a 42 2 a HK d BC , SA HK Khi đó: HK 2 2 HI SH 24 12 2 8 Chọn đáp án Câu 41: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , SA vuông góc với mặt phẳng ABC , gọi I là trung điểm cạnh BC . Biết góc giữa đường thẳng SI và mặt phẳng ABC bằng 0 Do ABC HAI 60 nên HI AH .sin 600
60 0 . Khoảng cách giữa hai đường thẳng SB và AC. 4a 3a a A. . B. . C. . 3 4 4 Hướng dẫn giải: Hình chiếu vuông góc của SI trên mặt phẳng ABC là
D.
a . 3
AI nên góc giữa SI và
mặt phẳng ABC là SIA (vì tam giác SIA vuông tại A 0 nên SIA nhọn). Suy ra SIA 60 . 0 Xét tam giác SIA vuông tại A , SIA 60 , AI
nên SA
a 3 2
3a . 2
Dựng hình bình hành ACBD , tam giác ABC đều nên tam giác ABD đều. Ta có AC / / BD, AC SBD AC / / SBD mà SBD SB d AC , SB d A, SBD . Gọi K là trung điểm đoạn BD , tam giác ABD đều suy ra AK BD và AK BD SAK .
Dựng AH SK , H SK lại có AH BD suy ra AH SBD Vậy d A, SBD AH . Xét tam giác SAK vuông tại vuông tại A , đường cao AH ta có 1 1 1 3a AH 2 2 2 4 AH AK AS d AC , SB d A, SBD
3a . 4
Đáp án B. Trang 21
a 3 mà BD SA nên 2
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
Câu 42: Cho hình chóp S . ABC tam giác ABC vuông tại B, BC a, AC 2a, tam giác SAB đều. Hình chiếu của S lên mặt phẳng ABC trùng với trung điểm M của AC. Khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và BC là: a 66 A. . 11
B.
2a 11 . 11
2a 66 . 11
C.
D.
a 66 . 11
Hướng dẫn giải: Tam giác ABC vuông tại B, BC a, AC 2a suy ra AB a 3 . Tam giác SAM vuông tại M , SA a 3, AM a SM a 2 . 0 Dựng hình bình hành ABCD , gọi N là trung điểm của AD . Do ABC 90 suy ra ABCD là hình chữ nhật suy ra MN AD. Lại có SM AD nên AD SMN . Dựng MH SD, H SN .
Theo trên có AD SMN MH AD MH SAD . Vậy d M , SAD MH . Ta có BC / / AD, BC SAD BC / / SAD Mà SA SAD
d SA, BC d BC , SAD d C , SAD 2d H , SAD 2 MH .
.
Xét tam giác SMN vuông tại M , đường cao a MH , SM a 2, MN có 2 1 1 1 a 66 2a 66 MH d SA, BC 2 2 2 11 11 MH MN MS Câu 43: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành với AB 2a ; BC a 2 ; BD a 6 . Hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng ABCD là trọng tâm G của tam giác BCD, biết
SG 2a. Khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và SB theo a là: a A. a . B. 2a . C. . 2 Hướng dẫn giải: Ta có ABCD là hình bình hành, AB 2a, BC a 2, BD a 6 nên ABCD là hình chữ nhật. Dựng hình bình hành ACEB . Ta có AC / / BE , AC SBE AC / / SBE mà SBE SB vậy d SB, AC d AC , SBE d G , SBE . Dựng GK BE , K BE lại có SG BE nên BE SGK . Dựng GH SK , H SK lại có GH BE nên GH SBE d G , SBE GH . Trang 22
D.
a . 3
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Ta có GK d B, AC . Tam giác ABC vuông tại B suy ra
GK d B, AC
Quan hệ vuông góc – HH 11
1 1 1 vậy d 2 B, AC BA2 BC 2
2a . 3
Xét tam giác SGK vuông tại G , đường cao GH , SG 2a, GK
2a có 3
1 1 1 GH a d SB, AC a . 2 2 GH GK GS 2 Đáp án A. Câu 44: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB 4a; BC 3a, gọi I là
trung điểm của AB, hai mặt phẳng SIC và SIB cùng vuông góc với ABC , góc giữa hai mặt phẳng SAC và ABC bằng 60 . Khoảng cách giữa hai đường thẳng SB và AC theo a là: 12a 3 3a 3 2a 3 . B. . C. . 5 5 5 Hướng dẫn giải: Ta có SIC , SIB cùng vuông góc với mặt phẳng ABC nên SI ABC .
A.
D.
5a 3 . 3
Dựng hình bình hành ACBE . Ta có AC / / BE , AC SBE AC / / SBE mà SBE SB vậy d SB, AC d AC , SBE d A, SBE 2d I , SBE
.
Dựng IK BE , K BE lại có SI BE nên BE SGK . Dựng IH SK , H SK lại có IH BE nên IH SBE d I , SBE IH . Kéo dài IK cắt AC tại D mà SI AC SID AC . Lại có SAC ABC AC .
SAD ABC AD SAD ASC SD Góc giữa SAC và ABC bằng
SDI suy ra SDI 600 .
1 d B, AC 2 Mà tam giác ABC vuông tại B suy ra 1 1 1 vậy 2 2 d B, AC BA BC 2
Ta có ID IK
ID IK d B, AC
12a . 5
Xét tam giác SID vuông tại I , ID
12a 3 12a , SDI 600 suy ra SI . 5 5
Trang 23
Quan hệ vuông góc – HH 11
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Xét tam giác SIK vuông tại I , đường cao IH có 1 1 1 6a 3 12a 3 2 2 IH d SB, AC . 2 5 5 IH IK IS Đã sửa đáp án A. Câu 45: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác cân tại A. Gọi H , M lần lượt là trung điểm các cạnh BC và SC , SH vuông góc với ABC , SA 2a và tạo với mặt đáy góc 60 . Khoảng cách giữa hai đường thẳng AM và BC là: a 3 a 7 a 21 A. . B. . C. . 7 7 7 Hình chiếu vuông góc của SA trên mặt phẳng ABC là HA .
D.
a 7 . 21
0 Vậy góc giữa SA và ABC là SAH . Ta có SAH 60 suy ra
AH a, SH a 3 . Gọi N , I lần lượt là trung điểm của SB, SI .
Ta có mặt phẳng AMN song song với BC và chứa AM . Vậy d AM , BC d BC , SAM d H , SAM .
Dựng HK AI , K AI . Ta có BC SH , BC MH BC SMH .
BC HK mà MN / / BC HK MN Do HK AI (cách dựng). Suy ra HK AMN d H , AMN HK . Xét tam giác IAH vuông tại H , đường cao HK 1 1 1 a 21 a 21 2 HK , d H , AMN HK 2 2 7 7 HK HA HI Đáp án C. Câu 46: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB a, AD 2 2a . Hình chiếu vuông góc của điểm S trên mặt phẳng ABCD trùng với trọng tâm tam giác BCD. Đường thẳng SA tạo với mặt phẳng ABCD một góc 45 . Khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và SD theo a là: 2a 22 a 22 a 11 . B. . C. . 11 11 11 Hướng dẫn giải: Chọn A. Gọi M là trung điểm của SB . Mặt phẳng ACM chứa AC và song song SD . Do đó d ( SD, AC ) d ( SD, ( ACM )) d ( D, ( ACM )) . Chọn hệ tọa độ Oxyz như hình vẽ. Khi đó 2a 4 2a A 0;0;0 , B a;0;0 , D 0; 2 2a;0 , S ; ; 2a , C a; 2 2a;0 3 3
A.
Trang 24
D.
2a 11 . 11
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
5a 2 2a 5a 2 2a M ; ; a . AC a; 2 2a;0 , AM ; ; a 6 3 6 3
AC AM 2 2a 2 ; a 2 ;
Mặt phẳng
ACM
2a 2
đi qua điểm A và có vtpt n 2 2; 1; 2
2 2 x y 2 z 0 d ( D;( ACM ))
2 2a
nên có phương trình là
2a 22 . 11
8 1 2 Câu 47: Cho tứ diện ABCD có DA DB DC , tam giác ABC vuông tại A, AB a, AC a 3 . Ngoài ra DBC là tam giác vuông. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AM và CD, với M là trung điểm của BC . a 3 a 7 a 17 a 21 A. . B. . C. . D. . 7 7 7 7 Hướng dẫn giải: Chọn A. Gọi N là trung điểm BD. Ta chứng minh được CD / / AMN . Do đó d CD, AM d CD, AMN d C , AMN . Xét tứ diện ACMN . Thể tích tứ diện này là : 1 1 VACMN d C , AMN .SAMN d N , ACM .S ACM 3 3 d N , ACM .S ACM Suy ra d C , AMN (*) S AMN Gọi H là trung điểm BM . Khi đó, NH / / DM NH ACM nên NH d N , ACM S ACM
1 a2 S ABC 2 4
1 1 DM a. 2 2 3 . (2)
suy ra
(1)
1 1 2 2 2 2 2 Áp dụng công thức trung tuyến AN AB AD DB a AN a. 2 2 1 Ta có AM BC a nên AMN cân tại A. Gọi K là trung điểm MN thì AK MN . 2 CD a 2 a 14 MN . Trong tam giác vuông AKM , ta có AK . 4 2 2 1 a2 7 . Suy ra SAMN AK .MN (3) 2 8 a 21 a 21 . Vậy d CD, AM . Thay (1), (2), (3) vào (*) ta được d C , AMN 7 7 Câu 48: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng a , hình chiếu của S mặt phẳng ABC là trung điểm H của cạnh AB . Góc tạo bởi SA và mặt phẳng ABC bằng 60 .
Khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và BC .
Trang 25
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
2 15 a. 5 Hướng dẫn giải: Chọn D.
A.
B.
3 a. 5
C.
5 a. 5
Quan hệ vuông góc – HH 11 D.
15 a. 5
Ta có: Từ A Kẻ Ax song song với BC .Từ H kẻ HI Ax .Từ H Kẻ KH SI với SI thì: d SA, BC d B, SAx 2d H , SAx 2 HK a 3 và 4 a a 3 SH AH .ta n 600 . 3 2 2 1 1 1 a 15 2 HK 2 2 HK SH IH 10 IH AH .sin 600
d SA, BC 2d H , SAx 2 HK
a 15 5
3a . Hình chiếu vuông góc H 2 của đỉnh S lên mặt phẳng ABCD là trung điểm của đoạn AB . Gọi K là trung điểm của đoạn AD .
Câu 49: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SD
Khoảng cách giữa hai đường thẳng HK và SD . a 2a A. . B. . 3 3 Hướng dẫn giải: Chọn A.
Ta có: SD cắt
ABCD
C.
a . 2
tại D . Từ H kẻ HI BD ,
HK HM SI .Ta thấy song d HK , SD d H , SBD HM
song
BD :
SHD : SH SD 2 HD 2
2 2 2 9a 9a 2 a AD 2 AH 2 a a 4 4 4
AC a 2 4 4 1 1 1 a HM 2 2 2 HM SH IH 3
IH
d SA, BC d H , SBD HM
a 3
Trang 26
D.
3a . 2
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
Câu 50: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B , AB BC a , SA vuông góc với mặt phẳng ( ABC ), góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng ( ABC ) bằng 60 . Khoảng cách giữa hai đường thẳng SB và AC . 13 78 13 78 A. 2a. . B. 2a. . C. a. . D. a. . 13 13 13 13 Hướng dẫn giải: Chọn D. Gọi I là trung điểm của AC . Qua B kẻ đường thẳng d song song với AC , trong mặt phẳng ABC kẻ AE vuông góc với d tại E . Khi đó AE BE và AE AC . Ta có: AC //BE AC // SBE d AC , SB d A, SBE . Gọi AH là đường cao của SAE , ta có
BE SA BE SAE BE AH BE AE Mặt khác AH SE nên AH SBE Do đó d AC , SB d A, SBE AH Vì SA ABC nên hình chiếu của SC trên mặt phẳng ( ABC ) là AC suy ra gó giữa SC và mặt o phẳng ( ABC ) là SCA 60
Xét SAE vuông tại A có: AH là đường cao, SA tan 60o. AC 3.a 2 a 6 , AE BI
a 2 2
1 1 1 2 1 13 2 2 2 2 2 2 AH AE SA a 6a 6a 2 6a a 78 AH 2 AH 13 13 a 78 Vậy d AC , SB 13 .
nên
Câu 51: Cho hình chóp S . ABC có cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy ABC , SA a 6 ,
AB AC a 3 , góc BAC 120 , lấy điểm M trên cạnh BC sao cho MC 2MB. Khoảng cách giữa hai đường thẳng SM và AC . a 3a 2a 42 a 42 A. . B. . C. . D. . 7 7 7 7 Hướng dẫn giải: Chọn B. Dựa vào định lý Côsin trong tam giác ta có: BC 2 AB 2 AC 2 2 AB. AC.cos BAC BC 2 3a 2 3a 2 2.a 3.a 3. cos120 BC 2 9a 2 BC 3a
Trang 27
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
2 BC 2a . 3 AM 2 CM 2 CA2 2CM .CA.cos MCA
CM
AM 2 4a 2 3a 2 2.2a.a 3. cos 30 AM 2 a 2 AM a 2 2 2 2 Xét tam giác ACM có CM AM AC 4a nên tam giác ACM vuông tại A suy ra AC AM mà AC SA nên AC SAM
Gọi H là hình chiếu của A trên SM , ta có AH AC d AC , SM AH AH SM Xét tam giác SAM có SA a 6 , AM a , AH là đường cao nên 1 1 1 1 1 7 2 2 2 2 2 2 AH AM SA a 6a 6a 2 6a a 42 AH 2 AH 7 7 a 42 d AC , SM 7 Câu 52: Trong không gian cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, mặt phẳng
SAB
vuông góc với đáy, tam giác SAB vuông cân tại S . Khoảng cách giữa hai đường thẳng
SB và AC . 21 21 7 7 A. a . B. 3a . C. a . D. 2a . 7 7 7 7 Hướng dẫn giải: Chọn A. SH (ABC ). Kẻ SH AB AC //(SBM ) d (AC , SB ) d (AC ,(SBM )) d (A,(SBM )) 2d (H ,(SBM )). Kẻ BM //AC BM (SHK). Kẻ HK BM, ta có: SH BM (ABC) HQ (SBM) d (H ,(SBM )) HQ. Kẻ HQ SK , ta có: BM HQ (SHK) Xét tam giác vuông SHK ta có:
1 1 = 2 HQ HK 2
1 . SH 2
a Trong đó: SH=AH= (do tam giác SAB vuông cân tại S ), HK=HB.sin60 2 1 16 = 2 2 HQ 3a
4 a2
28 3a 2
a 21 14
HQ
d(AC , SB )
2HQ
a 3 . 2 2
a 3 . 4
a 21 . 7
Câu 53: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm O, SD vuông góc với mặt phẳng ABCD , AD a, góc AOB 120 , góc giữa hai mặt phẳng SBC và ABCD bằng 45 . Khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và SB . A.
a 3 4
.
B.
a 6 4
.
C.
Trang 28
3a 3 4
.
D.
5a 6 4
.
Quan hệ vuông góc – HH 11
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Hướng dẫn giải: Chọn B. Vì: BC DC BC BC SD SD
(SDC )
AD tan 60
DC
SCD
45
a 3.
Kẻ
OI //SB(I
SD)
ID=SI=
a 3 , SB//(IAC ) 2
d (AC , SB ) d (SB,(IAC )) d (B,(IAC )) d (D,(IAC )). AC (IDH ) DH AC . Kẻ IH AC Kẻ DK IH , ta có: DK AC (AC (DIH)) DK (IAC) d(D,(IAC))=DK.
Xét tam giác vuông DHA : ta có DH
a 3 2
a.sin 60
tam giác DHI vuông cân tại
a 6 . 4 Câu 54: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, BC a 3, AB a ; hai mặt phẳng SAC và SBD cùng vuông góc với mặt đáy ABCD và đường thẳng SC tạo với mặt đáy DK
DH .sin 45
ABCD
một góc 60 . Khoảng cách giữa hai đường thẳng SB và AC .
2 5a . 5 Hướng dẫn giải: Chọn D.
A.
B.
3 15a . 5
C.
5a . 5
D.
Gọi O là giao điểm của AC và BD . Ta có SAC SBD SO, SAC ABCD , SBD ABCD SO ABCD .
OC là hình chiếu vuông góc của SC trên mặt phẳng
ABCD SC , ABCD SCO 600
ACM SO MH ABCD
Gọi M là trung điểm của SD OM SB SB
Trong mặt phẳng SBD kẻ MH Khi đó d SB, AC d SB, ACM d B, ACM 2d H , ACM 2 HI . 1 a 3 d D, AC 2 4 AC a 3 a SO OC.tan 600 a 3 MH Có OC 2 2
Ta có HK
Trang 29
15a . 5
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
1 1 1 20 a 15 a 15 2 HI . Vậy d SB, AC 2 HI . 2 2 2 HI HM HK 3a 10 5 Câu 55: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B với AB BC a, AD 2a. Các mặt phẳng SAC và SBD cùng vuông góc với mặt đáy ABCD .
Biết góc giữa hai mặt phẳng
SAB và ABCD
CD và SB . a 3 A. . 5 Hướng dẫn giải: Chọn B.
2a 3 . 5
B.
bằng 60 . Khoảng cách giữa hai đường thẳng
C.
2a 3 . 3
D.
a 3 . 3
Gọi O là giao điểm của AC và BD . SAC SBD SO, SAC ABCD , Ta có . SBD ABCD SO ABCD Gọi E là trung điểm của AD , H AC BE BE CD CD SBE d CD, SB d C , SBE . 3d O, SBE 3OI
OM AB, SO AB SM AB Kẻ
SAB , ABCD SMO 600
Tính AC a 2 OH
1 a 2 1 2a 2a 3 AC SO OM .tan 600 , OM AD 6 6 3 3 3
1 1 1 75 2a 2a 3 2 OI d CD, SB . 2 2 2 OI OH SO 4a 5 5 3 Câu 56: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông. Đường thẳng SD tạo với đáy 3a 5 ABCD một góc 60 . Gọi M là trung điểm AB. Biết MD , mặt phẳng SDM và mặt phẳng 2 SAC cùng vuông góc với đáy. Khoảng cách giữa hai đường thẳng CD và SM theo a là: a 5 3a 5 . B. . 4 4 Hướng dẫn giải: Chọn D. Ta có SMD SAC SG suy ra SG ABCD
A.
C.
Kẻ GH AB , GK SH Khi đó, d DC , SM d DC , SAB d D, SAB
GD 3a 15 .d G, SAB 3GK GM 4
Trang 30
a 15 . 4
D.
3a 15 . 4
Quan hệ vuông góc – HH 11
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Câu 57: Một hình chóp tam giác đều S . ABC có cạnh bên bằng 2 2 và tạo với mặt đáy một góc 45 . Tính khoảng cách giữa SA và BC . 3 2 3 2 3 3 3 2 A. . B. . C. . D. . 2 4 2 4 Hướng dẫn giải: S Chọn A . + Vì SABC là hình chóp tam giác đều nên SO ABC ( Với O là trọng tâm của ABC ). + Xét SOA Vuông tại O có:
J
- SAO 45 mà SA 2 2 nên OA SO 2. AI 3. - Với H là chân đường cao hạ từ O 1 1 1 Ta có: OH 2. 2 2 OH OA SO 2 + Trong SIA Gọi J là chân đường cao hạ từ I xuống SA. Lại có BC SAI nên BC IJ . Từ đó IJ là đương 0
H A
vuông góc chung của SA & BC.
C O I B
OH OA OH . AI 3 2 IJ . + Xét trong AIJ : IJ AI OA 2 Câu 58: Cho hình chóp S . ABCD có mặt đáy là hình thoi tâm O , cạnh a, BAD 60 và SO Biết SA SC và SB SD. Hỏi khoảng cách giữa SA và BD bằng bao nhiêu ? 3a 7 3a 7 3a 3a A. . B. . C. . D. . 14 7 7 14 Hướng dẫn giải: SO AC Ta có: SO ( ABCD) DB SO SO DB S H DB SO Ta có: BD ( SAC ) A BD AC Trong mp ( SAC ) , kẻ OH SA ( H SA) , ta có: OH SA, OH BD O d ( SA, DB) OH . Do đó: Ta có: B
3a . 4
D
C
2
a 21 3a a 3 SA SO 2 OA2 4 4 2 Tam giác SOA vuông tại O, có OH là đường cao, ta có: SO.OA 3a a 3 4 3a 7 OH . . SA 4 2 a 21 14 2
Vậy d ( SA, DB) OH
3a 7 . 14
Chọn B. Câu 59: Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có đường cao SO 2, mặt bên hợp với mặt đáy một góc
60 . Khi đó khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SD bằng Trang 31
Quan hệ vuông góc – HH 11
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
4 3 . B. 2 . 3 Hướng dẫn giải: Gọi I là trung điểm của CD . Ta có: SCD ( ABCD) CD
C. 2 3 .
A.
( SOI )
( ABCD) OI ,( SOI )
H
A
D 600
( SCD),( ABCD) (OI , SI ) 600
O
Ta có: AB / / CD AB / /( SCD) d ( AB, SD) d ( AB,( SCD)) d ( A,( SCD)) 2d (O,( SCD))
I
B
Trong mp ( SOI ) , kẻ OH SI ( H SI ) , ta có: OH ( SCD ) và OI Do đó: d (O,( SCD)) OH . Ta có: SI SO 2 OI 2 22
3 2 . 2
S
( SCD) SI
( SOI ) CD
D.
C
SO 2 3 0 tan 60 3
4 4 3 3
SO.OI 2 3 3 2. . 1 SI 3 4 Do đó: d ( AB, SD) 2d (O,( SCD)) 2OH 2.1 2 . Chọn B. Câu 60: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB 3a; AD 2a. Hình chiếu
Tam giác SOI vuông tại O, có đường cao OH nên OH
vuông góc của S lên mặt phẳng ABCD là điểm H thuộc cạnh AB sao cho AH 2HB. Góc giữa mặt phẳng SCD và mặt phẳng ABCD bằng 60 . Khoảng cách giữa hai đường thẳng SC và AD theo a là 6a 39 6a 13 a 39 A. . B. . C. . 13 13 13 Hướng dẫn giải: Hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng ABCD là điểm H nên SH ( ABCD ) . Kẻ HM CD ( M CD) , ta có: ( ABCD) ( SCD) CD ( SHM ) CD 0 ( ABCD),( SCD) SMH 60 Ta có: ( SHM ) ( ABCD) HM ( SHM ) ( SCD) SM AD / / BC AD / /( SBC ) và d ( AD, SC ) d ( A,( SBC )) 3d ( H ,( SBC )) Kẻ HI SB ( I SB) , ta có: HI ( SBC ) và d ( H ,( SBC )) HI
D.
a 13 . 13
S
A
D
3a I
600 M
H B 2a
C
Ta có: SH HM .tan 600 2a. 3 và SB SH 2 HB 2 a 13 SH .HB 2a 39 6a 39 . Vậy d ( AD, SC) 3 HI . Chọn A. 13 SB 13 Câu 61: Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác ABC vuông tại C , AB 5a; BC 4a. Cạnh SA
Suy ra: IH
vuông góc với đáy và góc giữa mặt phẳng SBC với mặt đáy ABC bằng 60 . Gọi D là trung điểm của cạnh AB. Khoảng cách giữa hai đường thẳng SD và BC là:
Trang 32
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
3a 39 3a 13 . B. . 13 13 Hướng dẫn giải: Gọi M là trung điểm AC , ta có: BC / /( SMD) d ( BC , SD) d (C ,( SMD)) d ( A,( SMD)) Kẻ AH SM ( H SM ) , ta có: AH ( SMD )
A.
C.
Quan hệ vuông góc – HH 11
a 13 . 13
D.
a 39 . 13
S
SA. AM 3a 39 SM 13 3a 13 Với SM SA2 AM 2 . 2 Chọn A. Câu 62: hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông ở A và B, AB BC a, AD 2a, tam giác SAB cân tại đỉnh S nằm d ( A,( SMD)) AH
trong mặt phẳng vuông góc với đáy, mặt phẳng
SCD
H D
A
M
4a C
tạo với đáy một góc 60 . Khoảng cách
AB và SD là: a 177 6a 177 2a 177 A. . B. . C. . 59 59 59 Hướng dẫn giải: Dựng hình chữ nhật ABED , ta có tam giác ACD vuông cân tại C . Gọi H, K lần lượt là trung điểm AB, ED , ta có: SH ( ABCD ) . Gọi F là đối xứng của A qua B, kẻ HM DF ( M DF )
D.
I
Ta có: SK SH 2 HK 2
D
A
2a
H
B
3 3a 2 AC 4 4 Ta có: AB / / ED AB / /( SED) và d ( AB, SD) d ( H ,( SED)) Kẻ HI SK , ta có: HI ( SED) và d ( H ,( SED )) HI
3a 177 . 59
S
K
a a
Suy ra: ( SHM ) DF và ( SCD),( ABCD) SMH 600 Ta có: HM / / AC HM
B 5a
E
C
M
F
a 59
2 2 SI .IK 6a 3 6a 177 Suy ra: HI . SK 59 59 Chọn B. Câu 63: Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác đều cạnh a, SA vuông góc với mặt phẳng ( ABC ) , góc giữa SB và mặt phẳng ( ABC ) bằng 60 , M là trung điểm của AB. Khoảng cách giữa hai đường thẳng SM và BC là: S 4a 51 2a 51 a 51 a 51 A. . B. . C. . D. . 51 3 51 17 Hướng dẫn giải: Gọi N , I lần lượt là trung điểm của AC , BC . MN là đường trung bình của ABC MN€ BC K
BC€ SMN
Ta có: d BC ; SM d BC ; SMN d I ; SMN
C
A
N H
Trang 33
M
I
B
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
d A; SMN . Dễ thấy BC SAI MN SAI SMN SAI theo giao tuyến SH . Trong mặt phẳng SAI kẻ AK SH AK SMN ậy d BC ; SM d A; SMN AK
a 3 1 a 3 AH AI 2 2 4 ì SA ABC nên SB; ABC SB; AB SBA 60 SA AB.tan 60 a 3.
Ta có: AI
1 1 1 1 16 17 2 2 2 2 2 2 AK SA AH 3a 3a 3a a 51 . AK 17 Câu 64: Cho hình chóp tứ giác S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O , cạnh bằng 2a. Mặt
bên SAB là tam giác đều, SI vuông góc với SCD và I là trung điểm AB. Khoảng cách giữa hai đường thẳng SO và AB là: 3a 3 a 2 A. . B. . 2 2 Kẻ MN / / AB d SO, AB d AB, SMN d I , ( SMN )
a 3 . 2
C.
D.
a 3 . 3
S
Ta có AB SI MN SI , AB OI MN OI MN ( SOI ) SMN SOI .Kẻ
a 3
IH SO IH SMN
H
IH d I ; SMN A
Gọi J là trung điểm của CD Do SI SCD SI SJ SO + Do SIO cân tại O . kẻ OE SI
D
N
JI a 2 B
J
O
I 2a
C
M
3a 2 a 4 2 2 2S 1 1a a 3 a 3 .a 3 IH OSI IH + SOSI OE.SI 2 22 4 SO 2 Câu 65: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm I , AB a, AD 2a. Gọi M là trung điểm của cạnh AB và N là trung điểm đoạn MI . Hình chiếu vuông góc của điểm S lên mặt phẳng ABCD trùng với điểm N . Biết góc tạo bởi đường thẳng SB với mặt phẳng ABCD bằng OE OI 2 IE 2 a 2
45 . Khoảng cách giữa hai đường thẳng MN và SD theo a là: a 6 a 6 A. a 6 . B. . C. . 2 3
Trang 34
D.
a 6 . 6
Quan hệ vuông góc – HH 11
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Hướng dẫn giải: S
Do
MN / / AD MN / / SAD d MN , SD d ( MN , ( SAD)) d ( N , ( SAD))
Kẻ NE AD, SN AD AD SNE SAD SNE NH SE NH ( SAD ) Kẻ d N , SAD d MN , ( SAD ) NH
H 2a
A a
Ta có : SB; ABCD SBN 450
I
N
M 45°
Xét BMN
D
E
C
B
2
2
a a a 2 a 2 SN 4 4 2 2 a a 2 . NE.NS a 6 Do NH 2 2 6 a 3 NE 2 NS 2 2 Câu 66: hình chóp S . ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và B ; AB BC a; AD 2a ; SA BN BM 2 NM 2
vuông góc với mặt phẳng ABCD , góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng ( ABCD ) bằng 45 . Gọi M là trung điểm của cạnh AD . Khoảng cách giữa hai đường thẳng SM và BD là: a 22 a 2 a 11 a 11 A. . B. . C. . D. . 11 11 22 2 Hướng dẫn giải:
Ta có : SC , ABCD SCA 450 Gọi E , K lần lượt là giao điểm của AC với BD, NM
Kẻ MN / / BD BD / / SMN d SM , BD d BD, SMN d E, SMN Do MN / / BD K trung điểm AE d E; SMN d A, SMN Kẻ AE MN , SA MN MN SAE SAE SMN Kẻ AF SE FA SMN d A, ( SMN ) FA
S
Xét ABC AC a 2 SA a 2 a .a AN . AM a 5 2 AE 2 2 2 5 AN AM a a2 4
F
A
a 5 a 2. SA. AE 5 a 22 FA 2 2 11 55 SA AE 5
2a M
a E N
B
Trang 35
K 45° E
a
C
D
Quan hệ vuông góc – HH 11
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Câu 67: Cho hình thoi ABCD cạnh a, góc BAD 60 . Gọi G là trọng tâm tam giác ABD, SG ( ABCD ) và SG
a 6 . Gọi M là trung điểm CD. Tính khoảng cách giữa các đường thẳng 3
AB và SM theo a . a 2 a 3 a 5 A. . B. . C. . 2 2 2 Hướng dẫn giải: Chọn A. Ta có: Gọi J , K lần lượt là hình chiếu của H lên DC , SJ 3 d AB, SM d AB, SDC d A, SDC d G , SDC 2 3 3 SG.GJ 3 SG.GC.sin GCJ GK . . 2 2 SJ 2 SG 2 GJ 2 3 . 2
D.
a 7 . 2
SG.GC.sin GCJ
SG 2 GC.sin GCJ
2
S
a 6 2 . . AC.sin 300 3 3 3 . 2 2 2 a 6 2 0 . AC .sin 30 3 3
a 6 2 . .2 AO.sin 300 3 3
a 6
3 . 2 2 2 a 6 2 0 .2 AO.sin 30 3 3
3
K H
A
a 6 2 a 3 . .2. .sin 300 3 3 2
B
600
3 a 2 . 2 2 2 2 a 6 2 a 3 0 .sin 30 .2. 2 3 3
G O D J
M
C
Câu 68: Cho hình chóp S . ABCD , có đáy ABCD là hình vuông, tam giác SAB vuông tại S và nằm trên mặt phẳng vuông góc với mặt đáy. Biết SA a và cạnh bên SB tạo với mặt đáy ABCD một góc 30 . Khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và BD là: a 21 2a 7 2a 21 A. . B. . C. . 7 7 7 Hướng dẫn giải: Chọn C. Ta có: Vẽ đường thẳng d qua A và song song với AC Gọi L, M lần lượt là hình chiếu của H lên d , SL
D.
a 7 . 7
S
a M
A
L
300 H
Trang 36
O D C
B
Quan hệ vuông góc – HH 11
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
d SA, BD d BD, SAL d B, SAL
BA BA .d H , SAL .HM HA HA
a 0 BA SH .HL BA SH .HL SH .HL SH .HL . . sin 30 0 . 4. 2 2 2 2 HA SL HA SH HL a.cos60 SH HL SH 2 HL2 . SH 3 sin 600 SH a SA 2 HL HL sin LAH sin ABO AH AH AH a cos600 AH SA 2 a 3 2 . .a AO HL AO.AH 2 2 SH .HL 2 21 2 4 HL AH a 4. 4. a 2 2 AB AH AB 2 4 7 3 2 1 2 SH HL a a 4 8 Câu 69: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB a, AD a 2 . Gọi H là trung điểm của cạnh AB ; tam giác SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy ; góc giữa hai mặt phẳng SAC và ABCD bằng 60 . Khoảng cách giữa hai đường thẳng CH và SD là : 2a 5 2a 10 a 5 2a 2 . B. . C. . D. . 5 5 5 5 Hướng dẫn giải: Chọn D. Vì H là trung điểm của cạnh AB ; tam giác SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy nên SH ABCD .
A.
S
a
A
B
H a 2
I O
D
C
Gọi I là hình chiếu của H trên AC suy ra góc giữa hai mặt phẳng SAC và ABCD là góc SIH 600 . IH BC a 2 a a 6 IH . . Ta có ABC AIH AH AC 6 a 3 2 a 2 . 2 Gọi K là điểm đối xứng của H qua A ta có tứ giác CDKH là hình bình hành suy ra CH song song với mặt phẳng SDK SD .
Trong SHI vuông tại H có SH IH 3
Trang 37
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
Nên ta có: d CH ,SD d CH , SDK d H , SDK
Gọi E, F lần lượt là hình chiếu của H trên DK và SE. Khi đó ta có d H , SDK HF . a .a 2 BH .BC 2a 2 2 Ta có HE 2d B, H C 2 2 2 2 2 3 BH BC a 2a 2 4
a 2 2a 2 2 3 2a . 3 2 2a 2 . Chọn D. Trong SHE vuông tại H có HF 2 3 5a 5 SH 2 HE 2 a 2 8a 2 2 9 Câu 70: hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB a, AD 2a , tam giác SAB cân 2a tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Khoảng cách từ D đến SBC bằng . Khoảng 3 cách giữa hai đường thẳng SB và AC là : a 10 a 10 2a 10 2a 5 A. . B. . C. . D. . 10 5 5 5 Hướng dẫn giải: S Chọn B. Ta có: Vẽ đường thẳng d qua A và song song với AC Gọi K , I lần lượt là hình chiếu của H lên d , SK L 2a 2a d D, SBC d A, SBc I 3 3 a a K A d H , SBC HI a H B 2a 3 3 O 1 1 1 D 2 2 C HI SH HB 2 a 5 9 1 4 1 5 2 2 2 SH 2 2 5 a SH a SH a HK HK sin KBH sin CAB HB HB a .2a CB HK HB.CB 2 5a HK AC HB AC 5 5.a d AC , SB d A, SBK 2d H , SBK 2 HL SH .HE
SH .HK SH .HK SH 2 SH a 10 2 2. 2 =2 2 2 SK 5 SH 2 2 SH HK Câu 71: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh 3a, có SH ( ABC ) với H thuộc cạnh AB sao cho AB 3 AH . Góc tạo bởi SA và mặt phẳng ABC bằng 60 . Khoảng cách giữa
hai đường thẳng SA và BC là: a 5 3a 15 A. . B. . 5 5 Hướng dẫn giải:
C.
Trang 38
a 15 . 5
D.
3a 5 . 5
Quan hệ vuông góc – HH 11
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Chọn B. Ta có: ẽ đường thẳng d qua A và song song với BC Gọi F , G lần lượt là hình chiếu của H lên d , SF SH tan 600 SH a 3 a HF HF a 3 sin FAH sin 600 HF AH a 2 a 3 a 3. SH .HF 2 15 a HG 5 3 SH 2 HF 2 3a 2 a 2 4 d BC , SA d B, SAF
S
G
F A
600 H
B 3a
C
3d H , SAF 3HG 3
15 a 5 Câu 72: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, hình chiếu vuông góc của S
lên mặt phẳng ABCD là trung điểm của AD , góc giữa đường thẳng SB và mặt đáy bằng 60 . Gọi M là trung điểm của DC. Khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và BM là : a 285 3a 285 a 285 A. . B. . C. . 9 19 19 Hướng dẫn giải: S Chọn C. Vẽ đường thẳng d qua A và song song với BM Gọi O, P lần lượt là hình chiếu của H lên d , SO P Ta có:
BH AB 2 AH 2 a 2
a2 a 5 4 2
A
D.
2a 285 . 9
O D
H 600 M
tan 600
B
SH a 15 SH BH 2
sin OAH
C
OH OH CM OH CM . AH sin MBC OH AH AH BM AH BM 2
a a . 2 2 5a 10 a2 a2 4
2
a 15 a 5 95a SO SH OH 5 2 10 2
2
SH .OH d SA, BM d N , SAO 4d H , SAO 4 HP 4. 4. SO
Trang 39
a 15 a 5 . 2 10 285 a 19 95a 5
N
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Trang 40
Quan hệ vuông góc – HH 11
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Trang 1
Quan hệ vuông góc – HH 11
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
VÉCTƠ TRONG KHÔNG GIAN A – LÝ THUYẾT VÀ PHƢƠNG PHÁP 1. Định nghĩa và các phép toán Định nghĩa, tính chất, các phép toán về vectơ trong không gian được xây dựng hoàn toàn tương tự như trong mặt phẳng. Lưu ý: + Qui tắc ba điểm: Cho ba điểm A, B, C bất kỳ, ta có: AB BC AC + Qui tắc hình bình hành: Cho hình bình hành ABCD, ta có: AB AD AC + Qui tắc hình hộp: Cho hình hộp ABCD. ABCD, ta có: AB AD AA ' AC ' + Hê thức trung điểm đoạn thẳng: Cho I là trung điểm của đoạn thẳng AB, O tuỳ ý.
IA IB 0 ; OA OB 2OI Ta có: + Hệ thức trọng tâm tam giác: Cho G là trọng tâm của tam giác ABC, O tuỳ ý. Ta có: GA GB GC 0; OA OB OC 3OG + Hệ thức trọng tâm tứ diện: Cho G là trọng tâm của tứ diện ABCD, O tuỳ ý. Ta có: GA GB GC GD 0; OA OB OC OD 4OG + Điều kiện hai vectơ cùng phƣơng: a vaø b cuøng phöông (a 0) !k R : b ka + Điểm M chia đoạn thẳng AB theo tỉ số k (k 1), O tuỳ ý. Ta có: OA kOB MA k MB; OM 1 k 2. Sự đồng phẳng của ba vectơ Ba vectơ được gọi là đồng phẳng nếu các giá của chúng cùng song song với một mặt phẳng. Điều kiện để ba vectơ đồng phẳng: Cho ba vectơ a , b , c , trong đó a vaø b không cùng phương. Khi đó: a , b , c đồng phẳng ! m, n R: c ma nb Cho ba vectơ a , b , c không đồng phẳng, x tuỳ ý. Khi đó: ! m, n, p R: x ma nb pc 3. Tích vô hƣớng của hai vectơ Góc giữa hai vectơ trong không gian: AB u , AC v (u , v ) BAC (00 BAC 1800 ) Tích vô hƣớng của hai vectơ trong không gian: + Cho u , v 0 . Khi đó: u.v u . v .cos(u , v ) + Với u 0 hoaëc v 0 . Qui ước: u.v 0 + u v u.v 0 4. Các dạng toán thƣờng gặp: a) Chứng minh đẳng thức vec tơ. b) Chứng minh ba vec tơ đồng phẳng và bốn điểm đồng phẳng, phân tích một vectơ theo ba vectơ không đồng phẳng. + Để chứng minh ba vectơ đồng phẳng, ta có thể chứng minh bằng một trong các cách: - Chứng minh các giá của ba vectơ cùng song song với một mặt phẳng. - Dựa vào điều kiện để ba vectơ đồng phẳng: Nếu có m, n R: c ma nb thì a, b , c đồng phẳng + Để phân tích một vectơ x theo ba vectơ a, b , c không đồng phẳng, ta tìm các số m, n, p sao cho: x ma nb pc c) Tính tích vô hƣớng cuả hai véc tơ trong không gian d) Tính độ dài của đoạn thẳng, véctơ. Trang 2
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11 2
2
2
+ Để tính độ dài của một đoạn thẳng theo phương pháp vec tơ ta sử dụng cơ sở a a a a . Vì vậy để tính độ dài của đoạn MN ta thực hiện theo các bước sau: - Chọn ba vec tơ không đồng phẳng a , b , c so cho độ dài của chúng có thể tính được và góc giữa chúng có thể tính được. - Phân tích MN ma nb pc
ma nb pc 2mn cos a , b 2np cos b , c 2mp cos c , a 2
2
- Khi đó MN MN MN 2
2
m2 a n2 b p2 c
2
e) Sử dụng điều kiện đồng phẳng của bốn điểm để giải bài toán hình không gian. Sử dụng các kết quả A, B, C , D là bốn điểm đồng phẳng DA mDB nDC A, B, C , D là bốn điểm đồng phẳng khi và chỉ khi với mọi điểm O bất kì ta có OD xOA yOB zOC trong đó x y z 1 .
B – BÀI TẬP Câu 1: Cho hình lăng trụ ABC. ABC , M là trung điểm của BB . Đặt CA a , CB b , AA c . Khẳng định nào sau đây đúng? 1 1 1 A. AM b c a . B. AM a c b . C. AM a c b . D. 2 2 2 1 AM b a c . 2 Hướng dẫn giải: A' C' Chọn D. B' Ta phân tích như sau: 1 AM AB BM CB CA BB M 2 A C 1 1 b a AA b a c . 2 2 B Câu 2: Trong không gian cho điểm O và bốn điểm A , B , C , D không thẳng hàng. Điều kiện cần và đủ để A , B , C , D tạo thành hình bình hành là A. OA OB OC OD 0 . B. OA OC OB OD . 1 1 1 1 C. OA OB OC OD . D. OA OC OB OD . 2 2 2 2 O Hướng dẫn giải: Chọn B. Trước hết, điều kiện cần và đủ để ABCD là hình bình hành là: A D BD BA BC . Với mọi điểm O bất kì khác A , B , C , D , ta có: B BD BA BC OD OB OA OB OC OB C OA OC OB OD . Câu 3: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Đặt SA a ; SB b ; SC c ; SD d . Khẳng định nào sau đây đúng? A. a c d b . B. a b c d . C. a d b c . D. a b c d 0 .
Trang 3
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
Hướng dẫn giải: Chọn A. Gọi O là tâm của hình bình hành ABCD . Ta phân tích như sau: SA SC 2SO (do tính chất của đường trung tuyến) SB SD 2SO SA SC SB SD a c d b .
S
b
d
a
c
A
D O
B
C
Câu 4: Cho tứ diện ABCD . Gọi M và P lần lượt là trung điểm của AB và CD . Đặt AB b , AC c , AD d . Khẳng định nào sau đây đúng? 1 1 A. MP c d b . B. MP d b c . 2 2 1 1 C. MP c b d . D. MP c d b . 2 2 Hướng dẫn giải: A Chọn A. Ta phân tích: b 1 M d MP MC MD (tính chất đường trung tuyến) 2 c 1 1 B AC AM AD AM c d 2 AM 2 2 P 1 1 c d AB c d b . C 2 2
D
Câu 5: Cho hình hộp ABCD.ABCD có tâm O . Gọi I là tâm hình bình hành ABCD . Đặt AC u , CA ' v , BD x , DB y . Khẳng định nào sau đây đúng? 1 1 A. 2OI u v x y . B. 2OI u v x y . 2 2 1 1 C. 2OI u v x y . D. 2OI u v x y . 4 4 Hướng dẫn giải: A' D' x Chọn D. v Ta phân tích: B' C' y u I u v AC CA AC CC CA AA 2 AA .
x y BD DB BD DD DB BB 2BB 2 AA .
A
D
O u v x y 4 AA 4 AA 4.2OI . B C 1 2OI u v x y . 4 Câu 6: Cho hình hộp ABCD.ABCD . Gọi I và K lần lượt là tâm của hình bình hành ABBA và A' D' BCCB . Khẳng định nào sau đây sai? 1 1 A. IK AC AC . 2 2 B' C' B. Bốn điểm I , K , C , A đồng phẳng. I C. BD 2 IK 2 BC . K A D D. Ba vectơ BD ; IK ; BC không đồng phẳng. Hướng dẫn giải:
B
Trang 4
C
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
Chọn D. A đúng do tính chất đường trung bình trong BAC và tính chất của hình bình hành ACCA . B đúng do IK // AC nên bốn điểm I , K , C , A đồng phẳng. C đúng do việc ta phân tích: BD 2 IK BC CD AC BC CD AD DC BC BC 2 BC . D sai do giá của ba vectơ BD ; IK ; BC đều song song hoặc trùng với mặt phẳng ABCD . Do đó, theo định nghĩa sự đồng phẳng của các vectơ, ba vectơ trên đồng phẳng. Câu 7: Cho tứ diện ABCD . Người ta định nghĩa “ G là trọng tâm tứ diện ABCD khi GA GB GC GD 0 ”. Khẳng định nào sau đây sai? A. G là trung điểm của đoạn IJ ( I , J lần lượt là trung điểm AB và CD ). B. G là trung điểm của đoạn thẳng nối trung điểm của AC và BD . C. G là trung điểm của đoạn thẳng nối trung điểm của AD và BC . D. Chưa thể xác định được. Hướng dẫn giải: A Chọn D. Ta gọi I và J lần lượt là trung điểm AB và CD . Từ giả thiết, ta biến đổi như sau: I GA GB GC GD 0 2GI 2GJ 0 GI GJ 0 G là trung điểm đoạn IJ . G Bằng việc chứng minh tương tự, ta có thể chứng minh được B D phương án B và C đều là các phương án đúng, do đó phƣơng án D sai. J
C Câu 8: Cho tứ diện ABCD có G là trọng tâm tam giác BCD . Đặt x AB ; y AC ; z AD . Khẳng định nào sau đây đúng? 1 1 A. AG x y z . B. AG x y z . 3 3 2 2 C. AG x y z . D. AG x y z . 3 3 Hướng dẫn giải: Chọn A. Gọi M là trung điểm CD . A Ta phân tích: 2 2 AG AB BG AB BM AB AM AB x z 3 3 y 2 1 1 1 AB AC AD AB AB AC AD x y z . 3 2 3 3 B D
G C
Trang 5
M
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
Câu 9: Cho hình hộp ABCD.ABCD có tâm O . Đặt AB a ; BC b . M là điểm xác định bởi 1 OM a b . Khẳng định nào sau đây đúng? 2 A. M là tâm hình bình hành ABBA . B. M là tâm hình bình hành BCCB . C. M là trung điểm BB . D. M là trung điểm CC . Hướng dẫn giải: Chọn C. A' Ta phân tích: 1 1 1 1 B' C' OM a b AB BC AB AD DB . 2 2 2 2 O M là trung điểm của BB . A
D'
a
B
D
b
C
Câu 10: Cho ba vectơ a, b, c không đồng phẳng. Xét các vectơ x 2a b; y 4a 2b; z 3b 2c .
Chọn khẳng định đúng? A. Hai vectơ y; z cùng phương.
B. Hai vectơ x; y cùng phương.
C. Hai vectơ x; z cùng phương. D. Ba vectơ x; y; z đồng phẳng. Hướng dẫn giải: Chọn B. + Nhận thấy: y 2 x nên hai vectơ x; y cùng phương. Câu 11: Trong mặt phẳng cho tứ giác ABCD có hai đường chéo cắt nhau tại O . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai? A. Nếu ABCD là hình bình hành thì OA OB OC OD 0 . B. Nếu ABCD là hình thang thì OA OB 2OC 2OD 0 C. Nếu OA OB OC OD 0 thì ABCD là hình bình hành. D. Nếu OA OB 2OC 2OD 0 thì ABCD là hình thang. Hướng dẫn giải: Chọn B. Câu 12: Cho hình hộp ABCD. A1B1C1D1 . Chọn khẳng định đúng? A. BD, BD1 , BC1 đồng phẳng.
B. CD1 , AD, A1 B1 đồng phẳng.
C. CD1 , AD, A1C đồng phẳng. Hướng dẫn giải: Chọn C.
D. AB, AD, C1 A đồng phẳng. D
C
M , N , P, Q lần lượt là trung điểm của AB, AA1 , DD1 , CD .
Ta có CD1 / /( MNPQ); AD / / MNPQ ; A1C / /( MNPQ)
A
B
CD1 , AD, A1C đồng phẳng.
D1
A1
Trang 6
C1
B1
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
Câu 13: Cho ba vectơ a, b, c không đồng phẳng. Xét các vectơ x 2a b; y a b c; z 3b 2c .
Chọn khẳng định đúng? A. Ba vectơ x; y; z đồng phẳng.
B. Hai vectơ x; a cùng phương.
C. Hai vectơ x; b cùng phương. D. Ba vectơ x; y; z đôi một cùng phương. Hướng dẫn giải: Chọn A. 1 Ta có: y x z nên ba vectơ x; y; z đồng phẳng. 2 Câu 14: Cho hình hộp ABCD. A1B1C1D1 . Tìm giá trị của k thích hợp điền vào đẳng thức vectơ:
AB B1C1 DD1 k AC1 A. k 4 . Hướng dẫn giải: Chọn B.
B. k 1 .
C. k 0 .
D. k 2 . D
+ Ta có: AB B1C1 DD1 AB BC CC1 AC1 . Nên k 1 .
C
A
B
D1
C1
A1
B1
Câu 15: Cho hình hộp ABCD.AB C D có tâm O . Gọi I là tâm hình bình hành ABCD . Đặt AC u ,
CA v , BD x , DB y . Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào đúng? 1 1 A. 2OI (u v x y ) . B. 2OI (u v x y ) . 4 2 1 1 C. 2OI (u v x y ) . D. 2OI (u v x y ) . 2 4 Hướng dẫn giải: D Chọn A. + Gọi J , K lần lượt là trung điểm của AB, CD . +Ta có: J A 1 1 2OI OJ OK OA OB OC OD (u v x y ) 2 4
K
C
B
O D’
A’
Trang 7
C’
B’
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
Câu 16: Cho hình lăng trụ tam giác ABC. A1B1C1 . Đặt AA1 a, AB b, AC c, BC d , trong các đẳng
thức sau, đẳng thức nào đúng? A. a b c d 0 . B. a b c d . Hướng dẫn giải: Chọn C.
C. b c d 0 .
D. a b c .
A
C
+ Dễ thấy: AB BC CA 0 b d c 0 . B
A1
C1
B1 Câu 17: Cho hình hộp ABCD.EFGH . Gọi I là tâm hình bình hành ABEF và K là tâm hình bình
hành BCGF . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? A. BD, AK , GF đồng phẳng. B. BD, IK , GF đồng phẳng. C. BD, EK , GF đồng phẳng. Hướng dẫn giải: Chọn B.
D. BD, IK , GC đồng phẳng.
IK //( ABCD ) + GF //( ABCD ) IK , GF , BD đồng phẳng. BD (ABCD) + Các bộ véctơ ở câu A, C , D không thể có giá cùng song song với một mặt phẳng.
D
C
A
B K I H
E
G
F
Câu 18: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A. Nếu giá của ba vectơ a, b, c cắt nhau từng đôi một thì ba vectơ đó đồng phẳng. B. Nếu trong ba vectơ a, b, c có một vectơ 0 thì ba vectơ đó đồng phẳng. C. Nếu giá của ba vectơ a, b, c cùng song song với một mặt phẳng thì ba vectơ đó đồng phẳng. D. Nếu trong ba vectơ a, b, c có hai vectơ cùng phương thì ba vectơ đó đồng phẳng. Trang 8
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
Hướng dẫn giải: Chọn A. + Nắm vững khái niệm ba véctơ đồng phẳng. Câu 19: Cho hình hộp ABCD. A1B1C1D1 . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai? A. AC1 A1C 2 AC .
B. AC1 CA1 2C1C 0 .
C. AC1 A1C AA1 . Hướng dẫn giải: Chọn A. + Gọi O là tâm của hình hộp ABCD. A1B1C1D1 . + Vận dụng công thức trung điểm để kiểm tra.
D. CA1 AC CC1 . D
C
A
B
O D1
C1
A1
B1
Câu 20: Hãy chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau đây:
A. Tứ giác ABCD là hình bình hành nếu AB BC CD DA O . B. Tứ giác ABCD là hình bình hành nếu AB CD . C. Cho hình chóp S . ABCD . Nếu có SB SD SA SC thì tứ giác ABCD là hình bình hành. D. Tứ giác ABCD là hình bình hành nếu AB AC AD . Hướng dẫn giải: Chọn C.
SB SD SA SC SA AB SA AD SA SA AC. AB AD AC. ABCD là hình bình hành
Câu 21: Cho hình lập phương ABCD.EFGH có cạnh bằng a . Ta có AB.EG bằng?
A. a 2 2 .
C. a 2 3 .
B. a 2 .
Hướng dẫn giải: Chọn B.
AB.EG AB. EF EH AB.EF AB.EH 2
AB AB. AD ( EH AD) a 2 (Vì AB AD )
Trang 9
D.
a2 2 . 2
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
Câu 22: Trong không gian cho điểm O và bốn điểm A, B, C , D không thẳng hàng. Điều kiện cần và đủ
để A, B, C , D tạo thành hình bình hành là: 1 1 1 1 A. OA OB OC OD . B. OA OC OB OD . 2 2 2 2 C. OA OC OB OD . D. OA OB OC OD 0 . Hướng dẫn giải: Chọn C. OA OC OB OD OA OA AC OA AB OA BC AC AB BC
Câu 23: Cho hình hộp ABCD. ABC D . Gọi I và K lần lượt là tâm của hình bình hành ABB’ A’ và
BCCB . Khẳng định nào sau đây sai ?
C. Ba vectơ BD; IK ; BC không đồng phẳng. Hướng dẫn giải: Chọn C. A. Đúng vì IK , AC cùng thuộc BAC
1 1 AC AC 2 2 D. BD 2 IK 2 BC
B. IK
A. Bốn điểm I , K , C , A đồng phẳng
1 1 1 1 1 a b a c b c AC AC . 2 2 2 2 2 1 1 1 C. Sai vì IK IB B ' K a b a c b c . 2 2 2 BD 2 IK b c b c 2c 2BC ba véctơ đồng phẳng. D. Đúng vì theo câu C BD 2 IK b c b c 2c 2BC 2BC. Câu 24: Cho tứ diện ABCD . Trên các cạnh AD và BC lần lượt lấy M , N sao cho AM 3MD , BN 3NC . Gọi P, Q lần lượt là trung điểm của AD và BC . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai? A. Các vectơ BD, AC, MN đồng phẳng. B. Các vectơ MN , DC, PQ đồng phẳng.
B. Đúng vì IK IB B ' K
C. Các vectơ AB, DC, PQ đồng phẳng. Chọn A.
D. Các vectơ AB, DC, MN đồng phẳng.
MN MA AC CN MN MA AC CN A. Sai vì MN MD DB BN 3MN 3MD 3DB 3BN 1 4MN AC 3BD BC BD, AC, MN không đồng phẳng. 2 B. Đúng vì MN MP PQ QN 1 2 MN PQ DC MN PQ DC 2 MN MD DC CN MN , DC, PQ : đồng phẳng.
Trang 10
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word C. Đúng. Bằng cách biểu diễn PQ tương tự như trên ta có PQ
Quan hệ vuông góc – HH 11
1 AB DC . 2
1 1 AB DC . 4 4 Câu 25: Cho tứ diện ABCD có các cạnh đều bằng a . Hãy chỉ ra mệnh đề sai trong các mệnh đề sau đây: a2 A. AD CB BC DA 0 B. AB.BC . 2 C. AC. AD AC.CD. D. AB CD hay AB.CD 0 . Hướng dẫn giải: Chọn C.
D. Đúng. Biểu diễn giống đáp án A ta có MN
Vì ABCD là tứ diện đều nên các tam giác ABC , BCD, CDA, ABD là các tam giác đều. A. Đúng vì AD CB BC DA DA AD BC CB 0 . a 2 B. Đúng vì AB.BC BA.BC a.a.cos 600 . 2 C. Sai vì a2 a2 AC. AD a.a.cos 600 ; AC.CD CA.CD a.a.cos 600 . 2 2 D. Đúng vì AB CD AB.CD 0.
Câu 26: Cho tứ diện ABCD . Đặt AB a, AC b, AD c, gọi G là trọng tâm của tam giác BCD .
Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào đúng?
B. AG
1 abc . 2 Hướng dẫn giải: Chọn B.
C. AG
1 abc . 3 1 D. AG a b c . 4
A. AG a b c .
Gọi M là trung điểm BC . 2 2 1 AG AB BG a BM a . BC BD 3 3 2 1 1 1 a AC AB AD AB a 2a b c a b c . 3 3 3
Câu 27: Cho hình hộp ABCD. A1B1C1D1 . Gọi M là trung điểm AD . Chọn đẳng thức đúng.
Trang 11
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
1 B. C1M C1C C1D1 C1 B1 . 2
A. B1M B1 B B1 A1 B1C1 . 1 1 C. C1M C1C C1 D1 C1 B1 . 2 2 Hướng dẫn giải: Chọn B.
D. BB1 B1 A1 B1C1 2 B1 D .
1 1 BA BD BB1 B1 A1 B1D1 2 2 1 1 BB1 B1 A1 B1 A1 B1C1 BB1 B1 A1 B1C1. 2 2 B. Đúng vì 1 1 C1M C1C CM C1C CA CD C1C C1 A1 C1D1 2 2 1 1 C1C C1B1 C1D1 C1D1 C1C C1D1 C1B1. 2 2 C. Sai. theo câu B suy ra D. Đúng vì BB1 B1 A1 B1C1 BA1 BC BD1 .
A. Sai vì B1M B1 B BM BB1
Quan hệ vuông góc – HH 11
Câu 28: Cho tứ diện ABCD và điểm G thỏa mãn GA GB GC GD 0 ( G là trọng tâm của tứ
diện). Gọi GO là giao điểm của GA và mp ( BCD ) . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? A. GA 2G0G . Hướng dẫn giải: Chọn C.
B. GA 4G0G .
C. GA 3G0G .
D. GA 2G0G .
Theo đề: GO là giao điểm của GA và mp BCD G0 là trọng tâm tam giác BCD . G0 A G0 B G0C 0 Ta có: GA GB GC GD 0
GA GB GC GD 3GG0 G0 A G0 B G0C 3GG0 3G0G
Câu 29: Cho tứ diện ABCD . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AD , BC . Trong các khẳng định sau,
khẳng định nào sai? A. Các vectơ AB, DC, MN đồng phẳng. C. Các vectơ AN , CM , MN đồng phẳng.
B. Các vectơ AB, AC, MN không đồng phẳng. D. Các vectơ BD, AC, MN đồng phẳng.
Trang 12
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
Hướng dẫn giải: Chọn C. A. Đúng vì MN
1 AB DC . 2
B. Đúng vì từ N ta dựng véctơ bằng véctơ MN thì MN không nằm trong mặt phẳng ABC . C. Sai. Tương tự đáp án B thì AN không nằm trong mặt phẳng CMN . D. Đúng vì MN
1 AC BD . 2
Câu 30: Cho tứ diện ABCD . Người ta định nghĩa “ G
là trọng tâm tứ diện ABCD khi
GA GB GC GD 0 ”. Khẳng định nào sau đây sai ? A. G là trung điểm của đoạn IJ ( I , J lần lượt là trung điểm AB và CD ) B. G là trung điểm của đoạn thẳng nối trung điểm của AC và BD C. G là trung điểm của đoạn thẳng nối trung điểm của AD và BC D. Chưa thể xác định được. Hướng dẫn giải: Chọn D.
Ta có: GA GB GC GD 0 2GI 2GJ 0
G là trung điểm IJ nên đáp án A đúng Tương tự cho đáp án B và C cũng đúng.
Câu 31: Cho hình lập phương ABCD. A1B1C1D1 . Gọi O là tâm của hình lập phương. Chọn đẳng thức
đúng?
1 AB AD AA1 3 1 C. AO AB AD AA1 4 Hướng dẫn giải: Chọn B. Theo quy tắc hình hộp: AC1 AB AD AA1 1 1 Mà AO AC1 nên AO AB AD AA1 . 2 2
A. AO
1 AB AD AA1 2 2 D. AO AB AD AA1 . 3
B. AO
Trang 13
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
Câu 32: Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng?
A. Từ AB 3 AC ta suy ra BA 3CA 1 B. Nếu AB BC thì B là trung điểm đoạn AC . 2 C. Vì AB 2 AC 5 AD nên bốn điểm A, B, C , D đồng phẳng D. Từ AB 3 AC ta suy ra CB 2 AC . Hướng dẫn giải: Chọn C. Ta có: AB 2 AC 5 AD Suy ra: AB, AC, AD hay bốn điểm A, B, C , D đồng phẳng.
Câu 33: Cho tứ diện ABCD . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB, CD và G là trung điểm của
MN . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai? A. MA MB MC MD 4MG B. GA GB GC GD C. GA GB GC GD 0 D. GM GN 0 . Hướng dẫn giải: Chọn B. M , N , G lần lượt là trung điểm của AB, CD, MN theo quy tắc trung điểm :
GA GB 2GM ; GC GD 2GN ; GM GN 0 Suy ra: GA GB GC GD 0 hay GA GB GC GD . Câu 34: Cho hình lập phương ABCD. ABC D có cạnh bằng a . Hãy tìm mệnh đề sai trong những mệnh đề sau đây: A. 2 AB B C CD D A 0 B. AD . AB a 2 C. AB .CD 0 D. AC a 3 . Hướng dẫn giải: Chọn A. Ta có : 2 AB BC CD DA 0
AB AB CD BC DA 0
AB 0 0 0 AB 0 (vô lí)
Câu 35: Cho hình hộp ABCD.AB C D với tâm O . Hãy chỉ ra đẳng thức sai trong các đẳng thức sau
đây: A. AB BC CC AD D O OC C. AB BC CD D A 0
B. AB AA AD DD D. AC AB AD AA . Trang 14
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
Hướng dẫn giải: Chọn B. Ta có : AB AA AD DD AB AD (vô lí) Câu 36: Cho ba vectơ a, b, c không đồng phẳng. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai? A. Các vectơ x a b 2c; y 2a 3b 6c; z a 3b 6c đồng phẳng. B. Các vectơ x a 2b 4c; y 3a 3b 2c; z 2a 3b 3c đồng phẳng. C. Các vectơ x a b c; y 2a 3b c; z a 3b 3c đồng phẳng. D. Các vectơ x a b c; y 2a b 3c; z a b 2c đồng phẳng. Hướng dẫn giải: Chọn B. Các vectơ x, y, z đồng phẳng m, n : x my nz Mà : x my nz
3m 2n 1 a 2b 4c m 3a 3b 2c n 2a 3b 3c 3m 3n 2 (hệ vô nghiệm) 2m 3n 4 Vậy không tồn tại hai số m, n : x my nz Câu 37: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành tâm O. Gọi G là điểm thỏa mãn: GS GA GB GC GD 0 . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? A. G , S , O không thẳng hàng. B. GS 4OG
C. GS 5OG Hướng dẫn giải: Chọn B. GS GA GB GC GD 0
D. GS 3OG .
GS 4GO OA OB OC OD 0
GS 4GO 0 GS 4OG
Câu 38: Cho lăng trụ tam giác ABC. ABC có AA a, AB b, AC c . Hãy phân tích (biểu thị) vectơ
BC qua các vectơ a, b, c . A. BC a b c B. BC a b c C. BC a b c Hướng dẫn giải: Chọn D. Ta có: BC BA AC AB AC AA b c a a b c .
Câu 39: Cho hình tứ diện ABCD có trọng tâm G . Mệnh đề nào sau đây là sai?
Trang 15
D. BC a b c .
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
2 AB AC AD 3 Hướng dẫn giải: Chọn C. G là trọng tâm tứ diện ABCD
1 OA OB OC OD 4 1 D. AG AB AC AD . 4
A. GA GB GC GD 0 C. AG
Quan hệ vuông góc – HH 11
B. OG
1 AB AC AD . 4 Câu 40: Cho tứ diện ABCD . Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và CD . Tìm giá trị của k thích hợp điền vào đẳng thức vectơ: MN k AC BD GA GB GC GD 0 4GA AB AC AD 0 AG
1 1 A. k . B. k . C. k 3. D. k 2. 2 3 Hướng dẫn giải: Chọn A. 1 1 MN MC MD (quy tắc trung điểm) MA AC MB BD 2 2 1 Mà MA MB 0 (vì M là trung điểm AB ) MN AC BD . 2 Câu 41: Cho ba vectơ a, b, c . Điều kiện nào sau đây khẳng định a, b, c đồng phẳng?
A. Tồn tại ba số thực m, n, p thỏa mãn m n p 0 và ma nb pc 0 . B. Tồn tại ba số thực m, n, p thỏa mãn m n p 0 và ma nb pc 0 . C. Tồn tại ba số thực m, n, p sao cho ma nb pc 0 . D. Giá của a, b, c đồng qui. Hướng dẫn giải: Chọn B. Theo giả thuyết m n p 0 tồn tại ít nhất một số khác 0 . n p Giả sử m 0 . Từ ma nb pc 0 a b c . m m a, b, c đồng phẳng (theo định lý về sự đồng phẳng của ba véctơ). Câu 42: Cho lăng trụ tam giác ABC. ABC có AA a, AB b, AC c . Hãy phân tích (biểu thị) vectơ
BC qua các vectơ a, b, c . A. BC a b c. B. BC a b c. Hướng dẫn giải: Chọn D. BC BB BC (qt hình bình hành) AA BC a AC AB a b c.
C. BC a b c.
Trang 16
D. BC a b c.
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
Câu 43: Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào là đúng?
1 A. Nếu AB BC thì B là trung điểm của đoạn AC . 2 B. Từ AB 3 AC ta suy ra CB AC. C. Vì AB 2 AC 5 AD nên bốn điểm A, B, C , D cùng thuộc một mặt phẳng.
D. Từ AB 3 AC ta suy ra BA 3CA. Hướng dẫn giải: Chọn C. 1 A. Sai vì AB BC A là trung điểm BC . 2
B. Sai vì AB 3 AC CB 4 AC .
C. Đúng theo định lý về sự đồng phẳng của 3 véctơ. D. Sai vì AB 3 AC BA 3CA (nhân 2 vế cho 1 ). Câu 44: Hãy chọn mệnh đề sai trong các mệnh đề sau đây: A. Ba véctơ a, b, c đồng phẳng nếu có hai trong ba véctơ đó cùng phương. B. Ba véctơ a, b, c đồng phẳng nếu có một trong ba véctơ đó bằng véctơ 0 . C. véctơ x a b c luôn luôn đồng phẳng với hai véctơ a và b . D. Cho hình hộp ABCD. A’B’C’D’ ba véctơ AB, CA, DA đồng phẳng Hướng dẫn giải: Chọn C. A. Đúng vì theo định nghĩa đồng phẳng. B. Đúng vì theo định nghĩa đồng phẳng. C. Sai DA AA AD a c AB DA CA 3 D. Đúng vì AB a b C A CA b c vectơ AB, CA, DA đồng phẳng. Câu 45: Trong các kết quả sau đây, kết quả nào đúng? Cho hình lập phương ABCD.EFGH có cạnh a . Ta có AB.EG bằng: a 2 . A. a 2 . B. a 2 C. a 3. D. 2 Hướng dẫn giải: Chọn A.
Trang 17
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
AB.EG EF EH
Quan hệ vuông góc – HH 11
AE EF FB
EF . AE EF 2 EF .FB EH . AE EH .EF EH .FB 0 a 2 0 0 0 EH .EA a 2 0 a 2
Câu 46: Cho hình chóp S . ABCD . Gọi O là giao điểm của AC và BD . Trong các khẳng định sau,
khẳng định nào sai? A. Nếu SA SB 2SC 2SD 6SO thì ABCD là hình thang. B. Nếu ABCD là hình bình hành thì SA SB SC SD 4SO . C. Nếu ABCD là hình thang thì SA SB 2SC 2SD 6SO . D. Nếu SA SB SC SD 4SO thì ABCD là hình bình hành. Hướng dẫn giải: Chọn C. A. Đúng vì SA SB 2SC 2SD 6SO OA OB 2OC 2OD 0 . Vì O, A, C và O, B, D thẳng hàng nên đặt OA kOC; OB mOD k 1 OC m 1 OD 0 .
Mà OC , OD không cùng phương nên k 2 và m 2 OA OB 2 AB / / CD. OC OD B. Đúng. Hs tự biến đổi bằng cách chêm điểm O vào vế trái. C. Sai. Vì nếu ABCD là hình thang cân có 2 đáy là AD, BC thì sẽ sai. D. Đúng. Tương tự đáp án A với k 1, m 1 O là trung điểm 2 đường chéo. Câu 47: Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào là sai? A. Từ hệ thức AB 2 AC 8 AD ta suy ra ba véctơ AB, AC, AD đồng phẳng. B. Vì NM NP 0 nên N là trung điểm của đoạn MP.
1 OA OB. 2 D. Vì AB BC CD DA 0 nên bốn điểm A, B, C , D cùng thuộc một mặt phẳng. Hướng dẫn giải: Chọn D. A Đúng theo định nghĩa về sự đồng phẳng của 3 véctơ. B. Đúng C. Đúng vì OA OB OI IA OI IB Mà IA IB 0 (vì I là trung điểm AB ) OA OB 2OI . D. Sai vì không đúng theo định nghĩa sự đồng phẳng. Câu 48: Cho hình hộp ABCD.AB C D có tâm O . Đặt AB a ; BC b . M là điểm xác định bởi 1 OM a b . Khẳng định nào sau đây đúng? 2
C. Vì I là trung điểm của đoạn AB nên từ một điẻm O bất kì ta có OI
Trang 18
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word A. M là trung điểm BB. C. M là tâm hình bình hành ABBA. Hướng dẫn giải: Chọn A.
Quan hệ vuông góc – HH 11
B. M là tâm hình bình hành BCC B. D. M là trung điểm CC.
1 BD BD (quy tắc trung điểm). 2 1 1 BB b a BB b a (quy tắc hình hộp) 2a 2b a b . 2 2 Câu 49: Cho hai điểm phân biệt A, B và một điểm O bất kỳ không thuộc đường thẳng AB . Mệnh đề nào sau đây là đúng? A. Điểm M thuộc đường thẳng AB khi và chỉ khi OM OA OB . B. Điểm M thuộc đường thẳng AB khi và chỉ khi OM OB k BA . C. Điểm M thuộc đường thẳng AB khi và chỉ khi OM kOA 1 k OB .
A. M là trung điểm BB 2OM OB OB
D. Điểm M thuộc đường thẳng AB khi và chỉ khi OM OB k OB OA . Hướng dẫn giải: Chọn C. A. Sai vì OA OB 2OI ( I là trung điểm AB ) OM 2OI O, M , I thẳng hàng. B. Sai vì OM OB M B và OB k BA O, B, A thẳng hàng: vô lý
D. Sai vì OB OA AB OB k OB OA k AB O, B, A thẳng hàng: vô lý.
C. OM kOA 1 k OB OM OB k OA OB BM k BA B, A, M thẳng hàng. Câu 50: Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh AC và BD của tứ diện ABCD . Gọi I là
trung điểm đoạn MN và P là 1 điểm bất kỳ trong không gian. Tìm giá trị của k thích hợp điền vào đẳng thức vectơ: PI k PA PB PC PD .
A. k 4 .
B. k
1 . 2
C. k
1 . 4
D. k 2 .
Hướng dẫn giải: : Chọn C. Ta có PA PC 2 PM , PB PD 2 PN nên PA PB PC PD 2PM 2PN 2( PM PN ) 2.2.PI 4PI . Vậy k
1 4
Câu 51: Cho hình hộp ABCD. A1 B1C1 D1 . Chọn đẳng thức sai?
A. BC BA B1C1 B1 A1 .
B. AD D1C1 D1 A1 DC .
C. BC BA BB1 BD1 .
D. BA DD1 BD1 BC .
Hướng dẫn giải: Chọn D.
Ta có : BA DD1 BD1 BA BB1 BD1 BA1 BD1 BC nên D sai. Do BC B1C1 và BA B1 A1 nên BC BA B1C1 B1 A1 . A đúng
Trang 19
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
Do AD D1C1 D1 A1 AD D1 B1 A1 D1 D1 B1 A1 B1 DC nên AD D1C1 D1 A1 DC nên B đúng.
Do BC BA BB1 BD DD1 BD1 nên C đúng. Câu 52: Cho tứ diện ABCD . Gọi P, Q là trung điểm của AB và CD . Chọn khẳng định đúng? 1 1 A. PQ BC AD . B. PQ BC AD . 4 2 1 C. PQ BC AD . D. PQ BC AD . 2 Hướng dẫn giải: : Chọn B. Ta có : PQ PB BC CQ và PQ PA AD DQ 1 nên 2PQ PA PB BC AD CQ DQ BC AD . Vậy PQ BC AD 2 Câu 53: Cho hình hộp ABCD. A B C D . M là điểm trên AC sao cho AC 3MC . Lấy N trên đoạn C D sao cho xCD CN . Với giá trị nào của x thì MN //D . 2 1 1 1 A. x . B. x . C. x . D. x . 3 3 4 2 Hướng dẫn giải: : Chọn A.
Câu 54: Cho hình hộp ABCD. ABC D . Tìm giá trị của k thích hợp điền vào đẳng thức vectơ:
BD DD BD k BB A. k 2 . Hướng dẫn giải: : Chọn C.
B. k 4 .
C. k 1 .
Ta có BD DD DB BB nên k 1
Câu 55: Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào sai?
Trang 20
D. k 0 .
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
1 OA OB . 2 B. Vì AB BC CD DA 0 nên bốn điểm A, B, C, D đồng phẳng.
A. Vì I là trung điểm đoạn AB nên từ O bất kì ta có: OI
C. Vì NM NP 0 nên N là trung điểm đoạn NP . D. Từ hệ thức AB 2 AC 8 AD ta suy ra ba vectơ AB, AC, AD đồng phẳng. Hướng dẫn giải: : Chọn B. Do AB BC CD DA 0 đúng với mọi điểm A, B, C, D nên câu B sai. Câu 56: Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào sai? A. Ba véctơ a, b, c đồng phẳng khi và chỉ khi ba véctơ đó có giá thuộc một mặt phẳng B. Ba tia Ox, Oy, Oz vuông góc với nhau từng đôi một thì ba tia đó không đồng phẳng. C. Cho hai véctơ không cùng phương a và b . Khi đó ba véctơ a, b, c đồng phẳng khi và chỉ khi có cặp số m, n sao cho c ma nb , ngoài ra cặp số m, n là duy nhất. D. Nếu có ma nb pc 0 và một trong ba số m, n, p khác 0 thì ba véctơ a, b, c đồng phẳng. Hướng dẫn giải: : Chọn A. Ba véctơ a, b, c đồng phẳng khi và chỉ khi ba véctơ đó có giá song song hoặc thuộc một mặt phẳng. Câu A sai Câu 57: Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh AC và BD của tứ diện ABCD . Gọi I là trung điểm đoạn MN và P là 1 điểm bất kỳ trong không gian. Tìm giá trị của k thích hợp điền vào đẳng thức vectơ: IA (2k 1) IB k IC ID 0 A. k 2 . B. k 4 . C. k 1 . D. k 0 . Hướng dẫn giải: : Chọn C. Ta chứng minh được IA IB IC ID 0 nên k 1 Câu 58: Cho ba vectơ a, b, c . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai? A. Nếu a, b, c không đồng phẳng thì từ ma nb pc 0 ta suy ra m n p 0 . B. Nếu có ma nb pc 0 , trong đó m2 n 2 p 2 0 thì a, b, c đồng phẳng. C. Với ba số thực m, n, p thỏa mãn m n p 0 ta có ma nb pc 0 thì a, b, c đồng phẳng. D. Nếu giá của a, b, c đồng qui thì a, b, c đồng phẳng. Hướng dẫn giải: : Chọn D. Câu D sai. Ví dụ phản chứng 3 cạnh của hình chóp tam giác đồng qui tại 1 đỉnh nhưng chúng không đồng phẳng. Câu 59: Cho hình lăng trụ ABCABC , M là trung điểm của BB’ . Đặt CA a , CB b , AA ' c . Khẳng định nào sau đây đúng? 1 1 1 A. AM a c b B. AM b c a . C. AM b a c . D. 2 2 2 1 AM a c b . 2 Hướng dẫn giải: : Chọn C. 1 1 Ta có AM AB BM CB CA BB b a c 2 2 Trang 21
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
Câu 60: Cho hình lăng trụ tam giác ABCABC . Đặt AA a, AB b, AC c, BC d . Trong các biểu
thức véctơ sau đây, biểu thức nào đúng. A. a b c . B. a b c d 0 . C. b c d 0 . D. a b c d . Hướng dẫn giải: Chọn C. Ta có: b c d AB AC BC CB BC 0 . Câu 61: Cho tứ diện ABCD và I là trọng tâm tam giác ABC . Đẳng thức đúng là. A. 6SI SA SB SC . B. SI SA SB SC . 1 1 1 C. SI 3 SA SB SC . D. SI SA SB SC . 3 3 3 Hướng dẫn giải: Chọn D. 1 1 1 Vì I là trọng tâm tam giác ABC nên SA SB SC 3SI SI SA SB SC . 3 3 3 Câu 62: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng. A. Ba véctơ đồng phẳng là ba véctơ cùng nằm trong một mặt phẳng. B. Ba véctơ a, b, c đồng phẳng thì có c ma nb với m, n là các số duy nhất.
C. Ba véctơ không đồng phẳng khi có d ma nb pc với d là véctơ bất kì. D. Ba véctơ đồng phẳng là ba véctơ có giá cùng song song với một mặt phẳng. Hướng dẫn giải: Chọn D. Câu A sai vì ba véctơ đồng phẳng là ba véctơ có giá cùng song song với cùng một mặt phẳng. Câu B sai vì thiếu điều kiện 2 véctơ a, b không cùng phương. Câu C sai vì d ma nb pc với d là véctơ bất kì không phải là điều kiện để 3 véctơ a, b, c đồng phẳng. Câu 63: Cho hình hộp ABCD. ABC D . Tìm giá trị của k thích hợp điền vào đẳng thức vectơ: AC BA k DB C ' D 0 .
A. k 0 . B. k 1 . C. k 4 . D. k 2 . Hướng dẫn giải: Chọn B. Với k 1 ta có: AC BA ' 1. DB C ' D AC BA ' C 'B AC C 'A' AC CA 0 .
Trang 22
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
Câu 64: Cho hình chóp S . ABC Lấy các điểm A, B, C lần lượt thuộc các tia SA, SB, SC sao cho
SA a.SA, SB b.SB, SC c.SC , trong đó a, b, c là các số thay đổi. Tìm mối liên hệ giữa a, b, c để mặt phẳng ABC đi qua trọng tâm của tam giác ABC .
A. a b c 3 . B. a b c 4 . C. a b c 2 . Hướng dẫn giải: Chọn A. Nếu a b c 1 thì SA SA, SB SB, SC SC nên ABC ABC .
D. a b c 1.
Suy ra ABC đi qua trọng tâm của tam giác ABC => a b c 3 là đáp án đúng. Câu 65: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Đặt SA a, SB b, SC c, SD d .
Khẳng định nào sau đây đúng. A. a c d b . B. a c d b 0 . C. a d b c . D. a b c d . Hướng dẫn giải: Chọn A. a c SA SC 2SO Gọi O là tâm hình bình hành ABCD . Ta có: => a c d b b d SB SD 2SO Câu 66: Cho hình tứ diện ABCD có trọng tâm G . Mệnh đề nào sau đây sai. 2 1 A. AG AB AC AD . B. AG AB AC AD . 3 4 1 C. OG OA OB OC OD . D. GA GB GC GD 0 . 4 Hướng dẫn giải: Chọn A. 1 Theo giả thuyết trên thì với O là một điểm bất kỳ ta luôn có: OG OA OB OC OD . 4 Ta thay điểm O bởi điểm A thì ta có: 1 1 AG AA AB AC AD AG AB AC AD 4 4 2 Do vậy AG AB AC AD là sai. 3 Câu 67: Cho hình hộp ABCD. A1B1C1D1 với tâm O . Chọn đẳng thức sai.
A. AB AA1 AD DD1 .
B. AC1 AB AD AA1 .
C. AB BC1 CD D1 A 0 . D. AB BC CC1 AD1 D1O OC1 . Hướng dẫn giải: Chọn A. Ta có AB AA1 AB1 , AD DD1 AD1 mà AB1 AD1 nên AB AA1 AD DD1 sai. Câu 68: Cho tứ diện ABCD . Gọi M và P lần lượt là trung điểm của AB và CD . Đặt AB b , AC c ,
AD d . Khẳng định nào sau đây đúng. 1 A. MP (c d b) . 2 1 C. MP (c b d ) . 2 Hướng dẫn giải: Chọn D.
1 B. MP (d b c) . 2 1 D. MP (c d b) . 2
Trang 23
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
1 Ta có c d b AC AD AB 2 AP 2 AM 2 MP MP (c d b) . 2 Câu 69: Cho hình hộp ABCD. A1B1C1D1 . Chọn khẳng định đúng.
A. BD, BD1 , BC1 đồng phẳng.
B. BA1 , BD1 , BD đồng phẳng.
C. BA1 , BD1 , BC đồng phẳng. D. BA1 , BD1 , BC1 đồng phẳng. Hướng dẫn giải: Chọn C. Ta có 3 véctơ BA1 , BD1 , BC đồng phẳng vì chúng có giá cùng nằm trên mặt phẳng BCD1 A1 . Câu 70: Cho tứ diện ABCD có G là trọng tâm tam giác BCD. Đặt x AB; y AC; z AD. Khẳng
định nào sau đây đúng? 1 1 A. AG ( x y z ) . B. AG ( x y z ) . 3 3 2 2 C. AG ( x y z ) . D. AG ( x y z ) . 3 3 Hướng dẫn giải: Chọn A. Ta có: AG AB BG; AG AC CG; AG AD DG 3AG AB AC AD BG CG DG AB AC AD x y z
Vì G là trọng tâm của tam giác BCD nên BG CG DG 0. Câu 71: Cho hình chóp S. ABCD. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai? A. Nếu ABCD là hình bình hành thì SB SD SA SC . B. Nếu SB SD SA SC thì ABCD là hình bình hành. C. Nếu ABCD là hình thang thì SB 2SD SA 2SC . D. Nếu SB 2SD SA 2SC thì ABCD là hình thang. Hướng dẫn giải: Chọn C. Đáp án C sai do nếu ABCD là hình thang có 2 đáy lần lượt là AD và BC thì ta có SD 2SB SC 2SA. Câu 72: Cho tứ diện ABCD . Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và CD. Tìm giá trị của k thích hợp điền vào đẳng thức vectơ: MN k AD BC
A. k 3.
B. k
1 . 2
1 D. k . 3
C. k 2.
Hướng dẫn giải: Chọn B. MN MA AD DN Ta có: 2 MN AD BC MA MB DN CN MN MB BC CN Mà M và N lần lượt là trung điểm của AB và CD nên MA BM MB; DN NC CN 1 Do đó 2MN AD BC MN AD BC . 2 Câu 73: Cho tứ diện ABCD . Đặt AB a, AC b, AD c, gọi M là trung điểm của BC. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? 1 1 A. DM a b 2c B. DM 2a b c 2 2
Trang 24
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
1 a 2b c . 2 Hướng dẫn giải: Chọn A.
C. DM
Quan hệ vuông góc – HH 11
D. DM
1 a 2b c 2
1 1 Ta có: DM DA AB BM AB AD BC AB AD BA AC 2 2 1 1 1 1 1 AB AC AD a b c a b 2c . 2 2 2 2 2 Câu 74: Cho tứ diện ABCD . Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Tìm giá trị của k thích hợp điền vào đẳng thức vectơ: DA DB DC k DG 1 1 A. k . B. k 2. C. k 3. D. k . 3 2 Hướng dẫn giải: Chọn C. Chứng minh tương tự câu 61 ta có DA DB DC 3DG . Câu 75: Cho tứ diện ABCD . Gọi E, F là các điểm thỏa nãm EA kEB, FD kFC còn P , Q , R là các
điểm xác định bởi PA lPD , QE lQF , RB lRC . Chứng minh ba điểm P , Q , R thẳng hàng.Khẳng định nào sau đây là đúng? A. P, Q, R thẳng hàng B. P, Q, R không đồng phẳng C. P, Q, R không thẳng hàng D. Cả A, B, C đều sai Hướng dẫn giải: Chọn C.
Ta có PQ PA AE EQ 1 PQ PD DF FQ
2
Từ 2 ta có l PQ l PD l DF l FQ
A
3
Lấy 1 3 theo vế ta có
E
1 l PQ AE l DF
p 1 l PQ AE DF Q 1 l 1 l B 1 l Tương tự QR EB FC R 1 l 1 l D F Mặt khác EA k EB, FD k FC nên C 1 l k kl PQ AE DF EB FC kQR 1 l 1 l 1 l 1 l Vậy P, Q, R thẳng hàng. Câu 76: Cho tứ diện ABCD . Gọi I , J lần lượt là trung điểm của AB và CD , G là trung điểm của IJ . a) Giả sử a.IJ AC BD thì giá trị của a là? 1 A. 2 B. 1 C. 1 D. 2 b) Cho các đẵng thức sau, đẵng thức nào đúng? A. GA GB GC GD 0 B. GA GB GC GD 2IJ C. GA GB GC GD JI D. GA GB GC GD 2 JI
Trang 25
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
c) Xác định vị trí của M để MA MB MC MD nhỏ nhất. A. Trung điểm AB B. Trùng với G Hướng dẫn giải: IJ IA AC CJ 2 IJ AC BD . a) IJ IB BD DJ
C. Trung điểm AC
A
b) GA GB GC GD GA GB GC GD
D. Trung điểm CD
I
2GI 2GJ 2 GI GJ 0 .
G B
c) Ta có MA MB MC MD 4 MG nên
R
MA MB MC MD nhỏ nhất khi M G .
D J
C
Câu 77: Cho hình hộp ABCD. A ' B ' C ' D ' . Xác định vị trí các điểm M , N lần lượt trên AC và DC '
MN bằng? BD ' 1 B. 2
sao cho MN BD ' . Tính tỉ số 1 3 Hướng dẫn giải:
A.
C. 1
D.
2 3
Chọn A.
BA a, BC b, BB ' c .
Giả sử AM x AC, DN yDC ' . Dễ dàng có các biểu diễn BM 1 x a xb và BN 1 y a b yc .
C'
Từ đó suy ra MN x y a 1 x b yc Để MN BD ' thì
1 MN zBD ' z a b c 2
D'
Từ 1 và 2 ta có: x y a 1 x b yc =z a b c
A'
D' N D
C
x y z a 1 x z b y z c =0 M
2 x 3 x y z 0 1 1 x z 0 y . 3 y z 0 1 z 3 Vậy các điểm M , N được xác định bởi AM
A
2 1 AC , DN DC ' . 3 3
1 MN 1 Ta cũng có MN zBD ' BD ' . 3 BD ' 3 Câu 78: Cho hình hộp ABCD. A ' B ' C ' D ' có các cạnh đều bằng a và các góc
B ' A ' D ' 600 , B ' A ' A D ' A ' A 1200 . a) Tính góc giữa các cặp đường thẳng AB với A ' D ; AC ' với B ' D . Trang 26
B
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
A. AB, A ' D 600 ; AC ', B ' D 900
B. AB, A ' D 500 ; AC ', B ' D 900
C. AB, A ' D 400 ; AC ', B ' D 900
D. AB, A ' D 300 ; AC ', B ' D 900
b) Tính diện tích các tứ giác A ' B ' CD và ACC ' A ' . A. S A ' B 'CD a 2 3 ; S AA 'C 'C a 2 2 B. S A' B 'CD a 2 ; S AA 'C 'C a 2 2 2 1 C. S A ' B 'CD a 2 ; S AA 'C 'C 2a 2 2 D. S A' B 'CD a 2 ; S AA 'C 'C a 2 2 2 c) Tính góc giữa đường thẳng AC ' với các đường thẳng AB, AD, AA ' .
6 2 6 B. AC ', AB AC ', AD AC ', AA ' arccos 4 6 C. AC ', AB AC ', AD AC ', AA ' arccos 3 5 D. AC ', AB AC ', AD AC ', AA ' arccos 3
A. AC ', AB AC ', AD AC ', AA ' arccos
Hướng dẫn giải: a) Đặt AA ' a, A ' B ' b, A ' D ' c Ta có A ' D a c nên
cos AB, A ' D cos AB, A ' D
AB. A ' D
a ac
D'
.
a ac
AB A ' D
A'
a2 Để ý rằng a c a , a a c . 2 1 Từ đó cos AB, A ' D AB, A ' D 600 2 Ta có AC ' b c a, B ' D a b c , từ đó tính được
B'
D
A
AC 'B ' D b c a a b c 0 AC ', B ' D 90 .
A ' C B ' D nên S A ' B ' DC
1 A ' C.B ' D . 2
Dễ dàng tính được A ' C a 2, B ' D a 2 S A ' B 'CD
S AA'C 'C AA ' AC sin AA ', AC , AA ' a, Ac a 3 .
Tính được sin AA ', AC 1 cos 2 AA ', AC
6 3
Trang 27
C
B
0
b) A ' C a b c, B ' D a b c A ' C.B ' D a b c a b c 0
C'
1 a 2a. 2 a 2 2
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
6 a2 2 . 3 6 c) ĐS: AC ', AB AC ', AD AC ', AA ' arccos . 3
Vậy S AA 'C 'C AA ' AC sin AA ', AC a.a 3.
Câu 79: Cho tam giác ABC , thì công thức tính diện tích nào sau đây là đúng nhất.
A. S
1 AB 2 AC 2 BC 2 2
1 1 AB 2 AC 2 AB. AC 2 2 Hướng dẫn giải: C. S
2
B. S
1 1 AB 2 AC 2 AB. AC 2 2
D. S
1 AB 2 AC 2 AB. AC 2
2
2
Chọn D.
S ABC
1 1 1 ABAC sin A AB 2 AB 2 sin 2 A AB 2 AC 2 1 cos 2 A 2 2 2
2 1 AB 2 AC 2 AB. AC . 2 Câu 6. Cho tứ diện ABCD . Lấy các điểm M , N , P, Q lần lượt thuộc AB, BC , CD, DA sao cho 1 2 1 AM AB, BN BC , AQ AD, DP k DC . 3 3 2 Hãy xác định k để M , N , P, Q đồng phẳng. 1 1 1 1 A. k B. k C. k D. k 4 5 2 3 Hướng dẫn giải: Chọn A. A Cách 1. 1 1 Ta có AM AB BM BA BA M 3 3 Q 2 BM BA . 3 2 Lại có BN BC do đó MN AC . 3 B Vậy Nếu M , N , P, Q đồng phẳng thì MNPQ ACD PQ AC N P PC QA 1 1 C 1 hay DP DC k . 2 2 PD QD
Cách 2. Đặt DA a, DB b, DC c thì không khó khăn ta có các biểu diễn 2 2 2 1 1 1 MN a b , MP a b kc , MN a b 3 3 3 3 6 3 Các điểm M , N , P, Q đồng phẳng khi và chỉ khi các vec tơ MN , MP, MQ đồng phẳng x, y : MP xMN yMQ 2 1 2 1 2 1 a b kc x a c y a b 3 3 3 3 3 6
Do các vec tơ a, b,c không đồng phẳng nên điều này tương đương với
Trang 28
D
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
1 2 2 3 x 6 y 3 1 3 1 1 x , y 1, k . y 3 4 2 3 2 3 x k Câu 80: Cho hình chóp S . ABC có SA SB SC a , ASB BSC CSA . Gọi là mặt phẳng
đi qua A và các trung điểm của SB, SC . Tính diện tích thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng .
a2 7 cos2 16cos 9 2 a2 C. S 7 cos 2 6cos 9 8 Hướng dẫn giải:
a2 7 cos 2 6cos 9 2 a2 D. S 7 cos2 16cos 9 8
A. S
B. S
Chọn D.
Gọi B ', C ' lần lượt là trung điểm của SB, SC . Thiết diện là tam giác AB ' C ' . 2 1 Theo bài tập 5 thì S AB 'C ' AB '2 AC '2 AB '. AC ' S 2 1 Ta có AB ' SB ' SA SB SA 2 B' 1 AB '2 SB 2 SA2 SASB 4 C' 2 a 5 4 cos . Tính tương tự, ta có 4 B a2 AB ' AC ' 4 3cos . 4
Vậy SAB'C '
2 2 1 a4 a4 5 4 cos 4 3cos 2 16 16
A
C
a2 7 cos 2 16cos 9 . 8 Câu 81: Cho hình chóp S . ABC , mặt phẳng cắt các tia SA, SB, SC , SG ( G là trọng tâm tam giác
ABC ) lần lượt tại các điểm A ', B ', C ', G ' .Ta có A. 3 Hướng dẫn giải:
B. 4
SA SB SC SG . Hỏi k bằng bao nhiêu? k SA ' SB ' SC ' SG ' C. 2 D. 1 S
Chọn A.
Do G là trọng tâm của ABC nên GA GB GC 0 3SG SA SB SC SG SA SB 3 SG ' SA ' SB ' SG ' SA ' SB ' SC SC ' SC ' Mặt khác A ', B ', C ', G ' đồng phẳng nên
A'
B' G' C'
A
B G C
Trang 29
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
SA SB SC SG . 3 SA ' SB ' SC ' SG '
Chú ý: Ta có một kết quả quen thuộc trong hình học phẳng : Nếu M là điểm thuộc miền trong tam giác ABC thì S a MA Sb MB Sc MC 0 trong đó Sa , Sb , Sc lần lượt là diện tích các tam giác MBC , MCA, MAB . Vì vậy ta có bài toán tổng quát hơn như sau: Cho hình chóp S . ABC , mặt phẳng cắt các tia SA, SB, SC , SM ( M là điểm thuộc miền trong tam giác ABC ) lần lượt tại các điểm A ', B ', C ', M ' . Sa SA Sb SB Sc SC S .SM . ( Với Sa , Sb , Sc lần lượt là diện tích các tam giác SA ' SB ' SC ' SM ' MBC , MCA, MAB và S là diện tích tam giác ABC ).
Chứng minh:
Câu 82: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Một mặt phẳng cắt các cạnh
SA, SB, SC , SD lần lượt tại A ', B ', C ', D ' .Đẳng thức nào sau đây đúng? SA SC SB SD SA SC SB SD A. B. 2 2 SA ' SC ' SB ' SD ' SA ' 2SC ' SB ' 2SD ' SA SC SB SD SA SC SB SD C. D. SA ' SC ' SB ' SD ' SA ' SC ' SB ' SD ' Hướng dẫn giải: S Gọi O là tâm của hình bình hành ABCD thì SA SC SB SD 2SO SA SB SB SC SA ' SC ' SB ' SC ' Do A ', B ', C ', D ' đồng phẳng SA ' SB ' SB ' SC ' D' SA SC SB SD A' nên đẳng thức trên . SA ' SC ' SB ' SD '
C' B' C
D O A
B
Câu 83: Cho hình chóp S . ABC có SA a, SB b, SC c . Một mặt phẳng luôn đi qua trọng tâm
của tam giác ABC , cắt các cạnh SA, SB, SC lần lượt tại A ', B ', C ' . Tìm giá trị nhỏ nhất của 1 1 1 . 2 2 SA ' SB ' SC '2 2 3 2 9 A. 2 2 2 B. 2 C. 2 2 2 D. 2 2 2 2 2 a b c a b c a b c a b c Hướng dẫn giải: Chọn D.
Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC . Ta có 3SG SA SB SC SA SB SC SA ' SB ' SC ' . SA ' SB ' SC ' SA SB SC a b c Mà G, A ', B ', C ' đồng phẳng nên 3 3 SA ' SB ' SC ' SA ' SB ' SC ' Theo BĐT Cauchy schwarz: 1 1 2 b c 1 a Ta có a b2 c 2 2 2 2 SA ' SB ' SC ' SA ' SB ' SC '
Trang 30
2
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
1 1 1 9 . 2 2 2 2 SA ' SB ' SC ' a b2 c 2 Đẳng thức xảy ra khi 1 1 1 a b c kết hợp với 3 ta được aSA ' bSB ' cSC ' SA ' SB ' SC ' a 2 b2 c 2 a 2 b2 c 2 a 2 b2 c 2 . SA ' , SB ' , SC ' 3a 3b 3c 1 1 1 9 Vậy GTNN của là 2 2 2 . 2 2 2 SA ' SB ' SC ' a b c Câu 84: Cho tứ diện ABCD , M là một điểm nằm trong tứ diện. Các đường thẳng AM , BM , CM , DM
cắt các mặt BCD , CDA , DAB , ABC lần lượt tại A ', B ', C ', D ' . Mặt phẳng đi qua M và song song với BCD lần lượt cắt A ' B ', A ' C ', A ' D ' tại các điểm B1 , C1 , D1 .Khẳng định nào sau đây là đúng nhất. Chứng minh M là trọng tâm của tam giác B1C1D1 . A. M là trọng tâm của tam giác B1C1D1 . B. M là trực tâm của tam giác B1C1D1 . C. M là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác B1C1D1 . D. M là tâm đường tròn nội tiếp tam giác B1C1D1 . Hướng dẫn giải: Chọn D.
Vì M nằm trong tứ diện ABCD nên tồn tại x, y, z, t 0 sao cho xMA yMB zMC tMD 0
1
Gọi là mặt phẳng đi qua M và song song với mặt phẳng
BCD . BCD Ta có BB ' A ' MB1 MB1 BB ' A ' BCD BA '
A
BA ' . B'
MB1 MB ' MB ' Do đó MB1 BA ' 2 BA ' BB ' BB ' Trong 1 , chiếu các vec tơ lên đường thẳng BB ' theo phương
ACD
M B1 B A'
ta được:
xMB ' yMB zMB ' tMB ' 0 x y z MB ' yMB 0
x y z t MB ' yBB '
MB ' y BB ' x y z t
y BA ' 3 x y z t z Tương tự ta có MC1 CA ' 4 x y z t z MD1 DA ' 5 x y z t Từ 2 suy ra MB1
Trang 31
C
D
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
Mặt khác chiếu các vec tơ trong 1 lên mặt phẳng BCD theo phương AA ' tì thu được y A ' B z A ' C t A ' D 0 . Vậy từ 3 , 4 , 5 ta có
1 yBA ' zCA ' t DA ' 0 , hay M là trọng tâm của tam giác B1C1D1 . x y z t Câu 85: Cho tứ diện ABCD có BC DA a, CA DB b, AB DC c Gọi S là diện tích toàn phần ( tổng diện tích tất cả các mặt). Tính giá trị lớn nhất của 1 1 1 2 2 2 2. 2 2 ab bc ca 2 9 3 2 A. 2 B. C. 2 D. S S S S Hướng dẫn giải: Do tứ diện ABCD có BC DA a, CA DB b, AB DC c nên BCD ADC DAB CBA abc . Gọi S ' là diện tích và R là bán kính đường tròn ngoại tiếp mỗi mặt đó thì S 4S ' , nên bất R 1 1 1 9 đẳng thức cần chứng minh 2 2 2 2 2 2 2 a 2 b2 c 2 9 R 2 . ab bc ca S Theo công thức Leibbnitz: Với điểm M bất kì và G là trọng tâm của tam giác ABC thì 1 MA2 MB 2 MC 2 GA2 GB 2 BC 2 3MG 2 a 2 b 2 c 2 9MG 2 3 Cho M trùng với tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC ta được 9 R 2 aa 2 b2 c 2 9OG 2 a 2 b2 c2 . Câu 86: Cho hình hộp ABCD. A ' B ' C ' D ' và các điểm M , N , P xác định bởi MB1 MC1 MD1
MA k MB ' k 0 , NB xNC ', PC yPD ' .
Hãy tính x, y theo k để ba điểm M , N , P thẳng hàng. 2k 2 A. x ,y 2k k Hướng dẫn giải:
1 k 1 1 2k 1 1 k 1 B. x C. x 2 D. x ,y ,y ,y 1 2k 2k 1 k k 2k 2k
Chọn D.
Đặt AD a, AB b, AA ' c . Từ giả thiết ta có : k AM b c 1 k 1 y x AN b a c 2 AP a b c b 3 x 1 y 1 Từ đó ta có x 1 k x MN AN AM a b c x 1 k 1 x 1 k 1 x y c . x 1 y 1
P
y y 1 k )b c y 1 k 1 y 1 k 1 Ba điểm M , N , P thẳng hàng khi và chỉ khi tồn tại sao cho
D'
C'
B'
A' D
C M
A
B
MP AP AM a (
Trang 32
N
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word MN MP
Quan hệ vuông góc – HH 11
* .
Thay các vec tơ MN , MP vào * và lưu ý a, b, c không đồng phẳng ta tính được x
1 k 1 ,y . 1 k k
Câu 87: Cho hình hộp ABCD. A ' B ' C ' D ' . Một đường thẳng cắt các đường thẳng AA ', BC , C ' D ' lần
lượt tại M , N , P sao cho NM 2 NP . Tính MA 1 MA ' Hướng dẫn giải:
A.
B.
MA . MA '
MA 2 MA '
C.
MA 2 MA '
D.
MA 3 MA '
Chọn C.
Đặt AD a, AB b, AA ' c .
A
Vì M AA ' nên AM k AA ' kc N BC BN l BC la , P C ' D ' C ' P mb Ta có NM NB BA AM la b kc NP BN BB ' B ' C ' C ' P (1 l )a mb c
C
B
Do NM 2 NP la b kc 2[ 1 l a mb c] l 2 1 l 1 MA 1 2 m k 2, m , l 2 . Vậy 2. 2 MA ' k 2
D
N D'
A' P B'
C'
M
Câu 88: Giả sử M , N , P là ba điểm lần lượt nằm trên ba cạnh SA, SB, SC cỏa tứ diện SABC . Gọi I là
giao điểm của ba mặt phẳng BCM , CAN , ABP và J là giao điểm của ba mặt phẳng
ANP , BPM , CMN . Ta được S , I , J thẳng hàng tính đẳng thức nào sau đây đúng? MS NS PS 1 JS MS NS PS 1 JS A. B. MA NB PC 2 JI MA NB PC 4 JI MS NS PS 1 JS MS NS PS JS C. D. 1 MA NB PC 3 JI MA NB PC JI Hướng dẫn giải: Chọn D.
S
Goi E BP CN , F CM AP, T AN BM . Trong BCM có I BF CT trong ANP có
NF PT J . Đặt SA a, SB b, SC c và
M
P F
SM xMA, SN yNB, Sp zPC x y z Ta có SM a, SN b, SP c x 0, y 0, z 0 x 1 y 1 z 1 .
T N
I
A
B
Trang 33
J
E C
http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi tài liệu file word
Quan hệ vuông góc – HH 11
ST SM 1 SB T AN SM 1 SB SN 1 SA Do T AN BM nên ST SN 1 SA T BM x y a 1 b b 1 a . Vì a, b không cùng phương nên ta có x 1 y 1 x x 1 x 1 x y 1 x y ST a b. y y x y 1 x y 1 1 x y 1 y 1 Hoàn toàn tương tự ta có : y z z x SE b c, SF c a. y z 1 y z 1 z x 1 z x 1 Làm tương tự như trên đối với hai giao điểm I BF CT và NF PT J ta được : 1 1 SI xa yb zc , SJ xa yb zc x y z 1 x yz2 x y z 1 Suy ra SJ SI SJ x y z 1 IJ x yz2 SI SM SN SP Vậy S , I , J thẳng hàng và x y z 1 1. IJ MA NB PC
Trang 34