CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG ÔN THI THPT QUỐC GIA
vectorstock.com/28062415
Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection DẠY KÈM QUY NHƠN EBOOK PHÁT TRIỂN NỘI DUNG
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN SINH HỌC NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ WORD VERSION | 2020 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM
Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN SINH HỌC
NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ MỤC LỤC Trang A. TÁC GIẢ CHUYÊN ĐỀ
1
B. ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH BỒI DƯỠNG
1
C. HỆ THỐNG KIẾN THỨC SỬ DỤNG TRONG CHUYÊN ĐỀ
3
I. Hình thái và cấu trúc nhiễm sắc thể
6
II. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
6
III. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
8
D. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
10
I. Các dạng bài tập và phương pháp giải bài tập về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
10
1. Xác định các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
10
2. Hậu quả của đột biến nhiễm sắc thể
11
3. Xác định tỉ lệ giao tử của thể đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
12
II. Các dạng bài tập và phương pháp giải bài tập về đột biến số lượng nhiễm sắc thể
14
1. Xác định số lượng nhiễm sắc thể có trong một tế bào của thể lệch bội, thể đa bội
14
2. Số loại đột biến thể lệch bội
14
3. Số loại kiểu gen ở các thể đột biến lệch bội
15
4. Xác định tỉ lệ giao tử sinh ra từ thể đột biến lệch bội
16
5. Xác định giao tử của thể lệch bội, đa bội
18
6. Xác định tỉ lệ kiểu gen, tỉ lệ kiểu hình ở đời con của phép lai thể lệch bội
19
7. Số loại kiểu gen, số loại kiểu hình, tỉ lệ kiểu gen, tỉ lệ kiểu hình ở đời con của phép lai thể
20
tứ bội 8. Số loại giao tử, số loại kiểu gen, tỉ lệ hợp tử đột biến trong phép lai có rối loạn phân bào
23
9. Xác suất xuất hiện giao tử/kiểu gen ở đời con của phép lai có rối loạn phân bào
25
E. HỆ THỐNG CÁC CÂU HỎI, BÀI TẬP VÀ LỜI GIẢI MINH HỌA
26
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
G. CÁC CÂU HỎI, BÀI TẬP TỰ GIẢI
47
H. KẾT QUẢ TRIỂN KHAI CHUYÊN ĐỀ TẠI ĐƠN VỊ NHÀ TRƯỜNG
56
TÀI LIỆU THAM KHẢO
57
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT THPT
Trung học phổ thông
HS
Học sinh
KHTN
Khoa học tự nhiên
NST
Nhiễm sắc thể
GP
Giảm phân
KG
Kiểu gen
KH
Kiểu hình
VD
Ví dụ
Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Nhiễm sắc thể và đột biến nhiễm sắc thể thuộc chương I – Cơ chế di truyền và biến dị (Sinh học 12) là nội dung kiến thức quan trọng với cả học sinh dự thi bài KHTN để xét tốt nghiệp và học sinh xét tuyển Đại học (tổ hợp Toán – Hóa – Sinh). Trong chương trình Sinh học 12, thời lượng dành cho nội dung này còn hạn chế (2 tiết lý thuyết, 1 tiết thực hành và 1 tiết bài tập chung cho cả chương I) nên chưa đáp ứng được yêu cầu kiến thức để học sinh dự thi THPT Quốc gia. Nhằm giúp các em học sinh hệ thống được kiến thức cơ bản, có phương pháp, kỹ năng giải các bài tập phần này, tôi đã viết chuyên đề “ Nhiễm sắc thể và đột biến nhiễm sắc thể”. Hi vọng chuyên đề này sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy - học ôn thi THPT quốc gia ở các trường THPT. A. TÁC GIẢ CHUYÊN ĐỀ Tác giả: Tổ chuyên môn: ………….. Đơn vị công tác: …………… B. ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH BỒI DƯỠNG: Học sinh lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia Số tiết bồi dưỡng: 12 tiết Tiết
Yêu cầu về kiến thức, kĩ năng, thái độ, phát triển năng lực 1. Kiến thức - Mô tả đặc điểm hình thái, cấu trúc và chức năng của NST ở sinh vật nhân thực. - Mô tả những biến đổi hình thái của NST trong các kì của nguyên phân, giảm phân - Trình bày được khái niệm về đột biến cấu trúc NST. Phân biệt được các dạng đột biến cấu trúc NST và hậu quả của các dạng đột biến cấu trúc NST. - Nêu được khái niệm đột biến lệch bội và đa bội.
1, 2, 3
- Trình bày được cơ chế phát sinh các dạng đột biến lệch bội và đa bội. - Nêu được hậu quả và vai trò của các đột biến lệch bội và đa bội. 2. Kĩ năng - Rèn cho HS kĩ năng quan sát, phân tích, khái quát, tư duy suy luận lôgic 3. Thái độ - Học sinh tích cực học tập, chủ động nắm bắt kiến thức. 4. Phát triển năng lực
1 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
- Năng lực tự học. - Năng lực giải quyết vấn đề. 1. Kiến thức - Nhận dạng đột biến cấu trúc NST và hậu quả của các dạng đột biến cấu trúc NST - Xác định tỉ lệ giao tử của thể đột biến cấu trúc NST - Xác định số lượng NST có trong một tế bào của thể lệch bội, thể đa bội - Xác định số loại đột biến thể lệch bội - Xác định số loại kiểu gen ở các thể đột biến lệch bội - Xác định tỉ lệ giao tử sinh ra từ thể đột biến lệch bội - Xác định giao tử của thể lệch bội, đa bội - Xác định tỉ lệ kiểu gen, tỉ lệ kiểu hình ở đời con của phép lai thể lệch bội - Số loại kiểu gen, số loại kiểu hình, tỉ lệ kiểu gen, tỉ lệ kiểu hình ở đời con của phép lai thể tứ bội 4, 5, 6
- Số loại giao tử, số loại kiểu gen, tỉ lệ hợp tử đột biến trong phép lai có rối loạn phân bào - Xác suất xuất hiện giao tử/kiểu gen ở đời con của phép lai có rối loạn phân bào 2. Kĩ năng - Rèn cho HS kĩ năng quan sát, phân tích tính toán, tuy duy suy luận lô gic - Kĩ năng nhận định dạng bài tập tương ứng 3. Thái độ - Học sinh tích cực học tập, chủ động nắm bắt kiến thức. 4. Phát triển năng lực - Năng lực tự học. - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực tính toán. 1. Kiến thức
7, 8, 9,
- HS luyện các câu hỏi, bài tập về NST và đột biến NST qua hệ thống câu hỏi, bài tập
10, 11, 12
2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng nhận dạng bài tập, kĩ năng tính toán
2 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
3. Thái độ - Học sinh tích cực học tập, chủ động nắm bắt kiến thức. 4. Phát triển năng lực - Năng lực tự học. - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực tính toán.
C. HỆ THỐNG KIẾN THỨC SỬ DỤNG TRONG CHUYÊN ĐỀ I. Hình thái và cấu trúc nhiễm sắc thể 1. Hình thái nhiễm sắc thể * Ở sinh vật nhân sơ: mỗi tế bào thường chỉ chứa một phân tử ADN mạch kép, dạng vòng (chưa có cấu trúc NST) * Ở sinh vật nhân thực: NST là cấu trúc gồm phân tử ADN liên kết với các loại prôtêin khác nhau (chủ yếu prôtein histôn) nằm trong nhân tế bào. - NST là cấu trúc mang gen của tế bào, chỉ có thể quan sát được NST dưới kính hiển vi - Mỗi NST điển hình gồm 3 vùng cấu trúc quan trọng: + Tâm động: là vị trí liên kết với thoi phân bào giúp NST di chuyển về các cực của tế bào trong phân bào. + Vùng đầu mút: có tác dụng bảo vệ NST, làm cho NST không dính vào nhau. + Các trình tự khởi đầu nhân đôi ADN: là những điểm mà tại đó ADN được bắt đầu nhân đôi. - Mỗi loài có một bộ NST đặc trưng về số lượng, hình thái và cấu trúc. - Ở kì giữa của phân bào, NST co xoắn cực đại và có hình dạng đặc trưng cho loài. Hình thái của NST thay đổi theo các kì của phân bào. - Ở phần lớn các loài lưỡng bội, bộ NST thường tồn tại thành từng cặp tương đồng, giống nhau về hình thái, kích thước và trình tự các gen, khác nhau về nguồn gốc (kí hiệu bộ NST là 2n) - Có 2 loại NST: NST thường và NST giới tính. Đại đa số các loài có nhiều cặp NST thường và một cặp NST giới tính. Ở một số loài chỉ có 1 NST giới tính (châu chấu đực, rệp cái)
3 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
2. Sự biến đổi hình thái của nhiễm sắc thể qua các kì phân bào (cấu trúc hiển vi của NST) 2.1. Nguyên phân
Hình 1. Sự biến đổi hình thái của NST qua các kì của nguyên phân (nguồn https://hoc247.vn) Nguyên phân là hình thức phân bào phổ biến ở sinh vật nhân thực, diễn ra ở tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai, gồm 4 kì : kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối Các kì
Sự biến đổi hình thái NST qua các kì nguyên phân
Kì trung
- NST dạng sợi mảnh, tự nhân đôi (pha S) thành NST kép gồm 2 crômatit đính
gian Kì đầu Kì giữa
Kì sau
Kì cuối
nhau ở tâm động. - Các NST kép dần co xoắn - Các NST kép co xoắn cực đại và tập trung thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo. - Dây tơ phân bào được đính vào 2 phía của mỗi NST kép tại tâm động. - Các NST kép tách ở tâm động thành 2 NST đơn di chuyển về 2 cực của tế bào nhờ sự co rút của dây tơ phân bào - Tế bào chất dần phân chia thành 2 tế bào con (bộ NST 2n), các NST tháo xoắn thành dạng sợi mảnh
Kết quả: từ 1 tế bào mẹ (2n) qua nguyên phân tạo 2 tế bào con có bộ NST 2n
4 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
2.2. Giảm phân
Hình 2. Sự biến đổi hình thái của NST qua các kì của giảm phân (nguồn https://hoc247.vn) - Giảm phân là hình thức phân bào diễn ra ở tế bào sinh dục chín, gồm 2 lần phân bào liên tiếp nhưng NST chỉ nhân đôi 1 lần. Các kì Kì trung gian
Sự biến đổi hình thái NST qua các kì giảm phân Các NST tự nhân đôi tạo thành NST kép gồm 2 crômatit đính với nhau tại tâm động - Xảy ra tiếp hợp giữa các NST kép trong cặp tương đồng có thể dẫn đến trao đổi
Kì đầu I
đoạn NST. - NST kép dần co xoắn - Các NST kép co xoắn cực đại, di chuyển về mặt phẳng của tế bào và tập trung
Kì giữa I
thành 2 hàng. - Dây tơ phân bào chỉ đính vào 1 phía của mỗi NST kép trong cặp tương đồng
Kì sau I Kì cuối I
Mỗi NST kép trong cặp tương đồng di chuyển theo tơ vô sắc về một cực tế bào. Khi về cực tế bào các NST kép dần giãn xoắn. Sau đó là quá trình phân chia tế bào chất tạo thành 2 tế bào con (có bộ NST n ở trạng thái kép).
Kì trung gian - Diễn ra rất nhanh, các NST không nhân đôi Kì đầu II Kì giữa II
Kì sau II Kì cuối II
- Các NST kép dần đóng xoắn và co ngắn - Các NST kép co xoắn cực đại và tập trung thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo. - Dây tơ phân bào được đính vào 2 phía của mỗi NST tại tâm động. - Các NST kép tách ở tâm động thành 2 NST đơn di chuyển về 2 cực của tế bào nhờ sự co rút của dây tơ phân bào - Tế bào chất dần phân chia thành 2 tế bào con (bộ NST n), các NST dãn xoắn
5 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
thành dạng sợi mảnh Kết quả: Từ 1 tế bào mẹ (2n) qua giảm phân tạo 4 tế bào con (n) tham gia vào quá trình hình thành giao tử 3. Cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể - Mỗi NST chứa 1 phân tử ADN có thể dài gấp hàng nghìn lần so với đường kính của nhân tế bào. Mỗi tế bào sinh vật nhân thực thường chứa nhiều NST. - Các mức cấu trúc siêu hiển vi của NST: Nuclêôxôm: gồm 1 đoạn ADN (khoảng 146 cặp nuclêôtit) quấn 1
3 vòng xoắn quanh khối cầu 4
gồm 8 phân tử histôn + Mức xoắn 1: Sợi cơ bản (chuỗi nuclêôxôm) có đường kính 11 nm + Mức xoắn 2: Sợi chất nhiễm sắc có đường kính 30 nm + Mức xoắn 3: Siêu xoắn có đường kính 300 nm + Crômatit có đường kính 700 nm -> Nhờ cấu trúc cuộn xoắn ở các mức độ khác nhau mà chiều dài của NST được rút ngắn từ 15000 – 20000 lần so với chiều dài của ADN -> NST có thể xếp gọn vào nhân tế bào và dễ dàng di chuyển (phân li, tổ hợp) trong quá trình phân bào. 4. Chức năng của nhiễm sắc thể - Lưu giữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền. - Điều hòa hoạt động của các gen thông qua các mức cuộn xoắn của NST (1 trong 2 NST X của nữ giới bị bất hoạt bằng cách xoắn chặt lại hình thành thể Bar). - Giúp tế bào phân chia đều vật chất di truyền vào các tế bào con ở pha phân bào. II. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể 1. Khái niệm - Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc của NST (thực chất là sự sắp xếp lại những khối gen trên và giữa các NST, do đó có thể làm thay đổi hình thái và cấu trúc của NST). - Các tác nhân vật lý (tia phóng xạ), hóa học (hóa chất độc hại), sinh học (virut) có thể gây nên các đột biến cấu trúc NST. 2. Các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể Đột biến cấu trúc NST được chia thành 4 dạng: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn
6 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Các dạng
Khái niệm
Hậu quả
Ví dụ - Ý nghĩa
Là dạng đột biến làm - Làm giảm số lượng gen - VD: ĐB mất 1 đoạn vai mất đi một đoạn nào trên NST, mất cân bằng gen dài NST số 22 gây ung thư đó của NST
→ Thường gây chết đối với máu ác tính thể đột biến
Mất đoạn
- Ý nghĩa: + Dùng để xác định vị trí của gen trên NST + Gây đột biến mất đoạn nhỏ để loại khỏi NST những gen không mong muốn
Là dạng đột biến làm - Làm tăng số lượng gen - VD: Đột biến lặp đoạn ở cho một đoạn nào đó trên NST, mất cân bằng gen lúa Đại mạch làm tăng hoạt Lặp đoạn
của NST có thể lặp lại -> Làm tăng hoặc giảm tính của enzim amilaza. một hay nhiều lần.
cường độ biểu hiện của tính - Tạo điều kiện cho đột biến trạng, không gây hậu quả gen, tạo nên các gen mới nghiêm trọng.
trong quá trình tiến hóa.
Là dạng đột biến làm - Làm thay đổi vị trí gen - Tạo nguồn nguyên liệu cho một đoạn NST trên NST -> ảnh hưởng đến cho tiến hóa. Đảo đoạn
nào đó đứt ra và đảo hoạt động của gen -> Có thể - Ở nhiều loài muỗi, đảo ngược 1800 và nối lại.
gây hại cho thể đột biến
đoạn lặp đi lặp lại trên các NST đã góp phần tạo nên loài mới
Là dạng đột biến dẫn - Làm thay đổi nhóm gen - Có vai trò quan trọng trong đến sự trao đổi đoạn liên kết.
quá trình hình thành loài
trong một NST hoặc - Các cá thể đột biến mang mới Chuyển đoạn
giữa các NST không chuyển đoạn NST thường bị - Sử dụng các dòng côn tương đồng.
giảm khả năng sinh sản. Với trùng mang chuyển đoạn những chuyển đoạn lớn làm công cụ phòng trừ sâu thường gây chết hoặc làm hại bằng các biện pháp di mất khả năng sinh sản với truyền thể đột biến.
7 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
III. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể - Đột biến số lượng NST là đột biến làm thay đổi về số lượng NST trong tế bào. - Có 2 dạng đột biến số lượng NST: đột biến lệch bội (dị bội) và đột biến đa bội. - Đột biến số lượng NST không làm thay đổi cấu trúc của NST, không làm thay đổi số lượng gen, vị trí của gen trên NST. Tuy nhiên, tất cả các đột biến số lượng NST đều làm thay đổi hàm lượng ADN ở trong nhân tế bào. 1. Đột biến lệch bội 1.1. Khái niệm và phân loại - Đột biến lệch bội là đột biến làm thay đổi số lượng NST ở một hay một số cặp NST tương đồng. - Các dạng đột biến lệch bội thường gặp: thể một (2n-1), thể ba (2n+1) 1.2. Cơ chế phát sinh * Trong giảm phân: - Do rối loạn trong giảm phân, một cặp NST nào đó không phân li tạo ra giao tử thừa một NST (n+1) và giao tử thiếu một NST (n-1). Qua thụ tinh, sự kết hợp giữa giao tử (n+1) với giao tử bình thường (n) sẽ tạo hợp tử (2n+1); sự kết hợp giữa giao tử (n-1) với giao tử (n) sẽ tạo hợp tử (2n-1). P:
2n
×
2n
G:
(n+1) ; (n-1)
n
F:
2n+1
2n-1
* Trong nguyên phân: Đột biến lệch bội xảy ra ở các tế bào sinh dưỡng (2n), làm cho một phần cơ thể mang đột biến lệch bội và hình thành thể khảm (cơ thể sẽ có 2 dòng tế bào: dòng tế bào bình thường và dòng tế bào mang đột biến lệch bội) 1.3. Hậu quả - Đột biến lệch bội làm mất cân bằng trong toàn hệ gen nên các thể đột biến lệch bội thường không sống được hay giảm sức sống, giảm khả năng sinh sản tùy loài. - VD: Ở người, đột biến lệch bội thường gây chết từ giai đoạn sớm hoặc nếu sống được đến khi sinh đều mắc những bệnh hiểm nghèo như: Hội chứng Đao (mang 3 NST số 21), Siêu nữ (thể 3X) (XXX), Tocnơ (XO), Claiphentơ (XXY) - Đột biến lệch bội thường gặp ở thực vật (đặc biệt ở chi Cà và chi Lúa), ít gặp ở động vật. 1.4. Ý nghĩa - Đột biến lệch bội cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hóa. - Trong thực tiễn chọn giống, có thể sử dụng đột biến lệch bội để xác định vị trí gen trên NST. 8 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
2. Đột biến đa bội - Có 2 dạng: đột biến tự đa bội và đột biến dị đa bội 2.1. Đột biến tự đa bội 2.1.1 Khái niệm - Đột biến tự đa bội là dạng đột biến làm tăng một số nguyên lần bộ NST đơn bội của cùng một loài và lớn hơn 2n. - Các thể đột biến tự đa bội: thể đa bội lẻ (3n, 5n, 7n...) và thể đa bội chẵn (4n, 6n, 8n...) 2.1.2. Cơ chế phát sinh * Trong nguyên phân, sự không phân li của tất cả các NST trong TB tạo ra thể đa bội chẵn
Nếu hiện tượng này xảy ra ở lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử → thể đa bội chẵn.
Nếu hiện tượng này xảy ra ở đỉnh sinh trưởng của 1 cành cây → Cành đa bội trên cây lưỡng bội
-> Người ta thường sử dụng hóa chất cônsixin để gây ức chế sự hình thành thoi phân bào -> gây đa bội hóa * Trong giảm phân: Cơ thể 2n giảm phân, các NST nhân đôi nhưng không phân li sẽ tạo giao tử lưỡng bội (2n). Sự kết hợp giữa giao tử (2n) với giao tử (2n) sẽ tạo thể tứ bội. Sự kết hợp giữa giao tử 2n với giao tử đơn bội (n) sẽ tạo thể tam bội. P:
2n
G:
2n
F:
×
2n
P:
2n
n
G:
2n
3n (thể tam bội)
F:
×
2n 2n
4n (thể tứ bội)
-> Thể tam bội chỉ được phát sinh trong sinh sản hữu tính. Thể tứ bội được phát sinh trong sinh sản hữu tính hoặc trong sinh sản vô tính 2.2. Đột biến dị đa bội 2.2.1. Khái niệm - Đột biến dị đa bội là dạng đột biến làm gia tăng số bộ NST đơn bội của hai loài khác nhau trong một tế bào. - Dạng đột biến này chỉ được phát sinh ở các con lai khác loài. 2.2.2. Cơ chế phát sinh - Lai xa giữa hai loài tạo nên con lai có sức sống nhưng bất thụ. Nếu ở con lai xảy ra đột biến đa bội làm tăng gấp đôi số lượng cả 2 bộ NST của 2 loài khác nhau thì sẽ tạo ra thể dị đa bội (còn gọi là thể song nhị bội).
9 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
P: GP:
AA (loài A)
BB (loài B)
A
F1:
B AB (con lai bất thụ) Đa bội hóa AABB Thể dị đa bội (hữu thụ)
- Thường gặp khi lai xa giữa các loài thực vật có họ hàng thân thuộc. 2.2.3. Hậu quả và vai trò của đột biến đa bội - Đặc điểm của thể đa bội: + Tế bào đa bội có số lượng ADN tăng lên gấp bội nên quá trình sinh tổng hợp các chất diễn ra mạnh → Thể đa bội có tế bào to, cơ quan sinh dưỡng lớn, phát triển khỏe, chống chịu tốt. + Các thể tự đa bội lẻ (3n, 5n...) hầu như không có khả năng sinh giao tử bình thường → Bất thụ - Hiện tượng đa bội khá phổ biến ở thực vật trong khi ở động vật là tương đối hiếm - Đột biến đa bội đóng vai trò quan trọng trong quá trình tiến hóa vì nó góp phần hình thành nên loài mới (thể đa bội chẵn, dị đa bội - chủ yếu ở các loài TV có hoa) D. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI I. Các dạng bài tập và phương pháp giải bài tập về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể 1. Xác định các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể So sánh trình tự các gen của NST bị đột biến với trình tự các gen của NST lúc bình thường: - Nếu NST đột biến bị mất gen -> Đột biến mất đoạn - Nếu NST đột biến bị lặp gen -> Đột biến lặp đoạn - Nếu NST đột biến có 1 nhóm gen bị đảo ngược 1800 -> Đột biến đảo đoạn - Nếu NST đột biến có thêm gen mới nào đó -> Đột biến chuyển đoạn (gen mới được chuyển từ NST khác đến) VD1: Một NST có trình tự các gen là ABCDEFG●HI bị đột biến thành NST có trình tự các gen là ABCDCDEFG●HI. Đây là dạng đột biến nào? A. Mất đoạn.
B. Chuyển đoạn.
C. Đảo đoạn.
D. Lặp đoạn.
Hướng dẫn giải: Trên NST đột biến có đoạn NST mang gen CD được lặp lại -> đột biến lặp đoạn NST Đáp án: D
10 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
2. Hậu quả của đột biến nhiễm sắc thể - Làm giảm số lượng và thành phần gen trên một NST Mất đoạn
- Đột biến mất đoạn thường gây hậu quả nghiêm trọng hơn đột biến lặp đoạn. - Làm tăng số lượng và thành phần gen trên một NST, làm cho 2 alen của cùng một gen được nằm trên một NST
Lặp đoạn
- Không làm thay đổi nhóm liên kết gen - Lặp đoạn NST dẫn đến lặp gen tạo điều kiện cho đột biến gen, tạo nên các gen mới trong quá trình tiến hóa - Không làm thay đổi số lượng và thành phần gen trên một NST, không làm thay đổi nhóm gen liên kết - Trật tự phân bố của các gen bị thay đổi -> có thể làm thay đổi mức độ hoạt
Đảo đoạn
động của gen bị thay đổi vị trí - Nếu đảo đoạn NST mà vị trí đảo nằm giữa 1 gen nào đó -> sẽ làm thay đổi cấu trúc của gen đó -> thay đổi cấu trúc của prôtêin
Chuyển trên
đoạn
cùng
1
- Không làm thay đổi số lượng, thành phần gen trên NST
NST - Làm thay đổi số lượng và thành phần gen của cả hai NST khi 2 đoạn Chuyển
đoạn
giữa hai NST khác nhau
chuyển không giống nhau về số lượng và thành phần gen. Làm thay đổi nhóm gen liên kết - Các đột biến chuyển đoạn giữa 2 NST có thể dẫn tới làm thay đổi hàm lượng ADN trong nhân tế bào - Đột biến chuyển đoạn được sử dụng để chuyển gen.
VD 2: Loại đột biến nào sau đây thường không làm thay đổi số lượng và thành phần gen trên một NST? A. Lặp đoạn NST.
B. Đảo đoạn NST.
C. Mất đoạn NST.
D. Chuyển đoạn giữa hai NST khác nhau.
Hướng dẫn giải: Đột biến đảo đoạn NST không làm thay đổi số lượng và thành phần gen trên một NST Đáp án: B
11 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
VD 3: Một loài thực vật, giả sử một đoạn NST có 5 gen I, II, III, IV, V. Từ đầu mút NST, các gen này được sắp xếp thứ tự như hình vẽ. Các vị trí A, B, C, D, E, G là các điểm trên NST.
Theo lý thuyết, phát biểu nào sau đây sai? A. Nếu đoạn NST từ B đến D bị đứt ra đảo ngược 1800 và nối lại vị trí cũ thì sẽ làm thay đổi trình tự sắp xếp của gen II và III. B. Nếu đoạn NST từ C đến D bị đứt ra và tiêu biến sẽ làm thay đổi cấu trúc của các gen IV, V. C. Nếu xảy ra đột biến chuyển đoạn NST từ B đến C sang vị trí G thì có thể làm thay đổi mức độ hoạt động của gen II. D. Nếu xảy ra đột biến lặp đoạn NST từ D đến E thì có thể tạo điều kiện cho đột biến gen, tạo nên các gen mới. Hướng dẫn giải: A. Đúng. Vì nếu đoạn NST từ B đến D bị đứt ra đảo ngược 1800 và nối lại vị trí cũ thì sẽ làm thay đổi trình tự sắp xếp của 2 gen: II, III. B. Sai. Nếu đoạn NST từ C đến D bị đứt ra và tiêu biến chỉ làm mất gen III mà không làm thay đổi cấu trúc của các gen IV, V. C. Đúng. Nếu xảy ra đột biến chuyển đoạn NST từ B đến C sang vị trí G thì có thể làm thay đổi mức độ hoạt động của gen II. D. Đúng. Đột biến lặp đoạn NST từ D đến E dẫn đến lặp gen IV tạo điều kiện cho đột biến gen, tạo nên các gen mới trong quá trình tiến hóa. -> Đáp án: B 3. Xác định tỉ lệ giao tử ở thể đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể - Cách 1: + Xét tỉ lệ giao tử của từng cặp NST: nếu trong 1 cặp NST có 1 chiếc bị đột biến thì khi giảm phân sẽ cho ½ số giao tử mang NST đột biến và ½ số giao tử mang NST bình thường + Tỉ lệ giao tử cần tính bằng tích tỉ lệ của các giao tử hợp thành của từng cặp NST Cách 2: Một loài có bộ NST 2n, giả sử có 1 thể đột biến ở m cặp NST (trong đó mỗi cặp chỉ bị đột biến ở 1 NST). Nếu thể đột biến này giảm phân bình thường:
1 + Tỉ lệ giao tử không bị đột biến (giao tử bình thường) = 2
m
12 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
1 + Tỉ lệ giao tử đột biến = 1 - 2
m
+ Tỉ lệ giao tử đột biến ở x NST =
C
x m
1
m
×
2
VD 4: Ở một thể đột biến cấu trúc NST của loài thực vật lưỡng bội (2n = 8), cặp NST số 1 có một chiếc bình thường, một chiếc bị đột biến mất đoạn; cặp NST số 3 bị đột biến đảo đoạn ở cả hai chiếc; cặp NST số 4 có một chiếc bình thường, một chiếc bị đột biến chuyển đoạn; cặp NST còn lại bình thường. Thể đột biến này thực hiện quá trình giảm phân bình thường. Theo lý thuyết, giao tử chứa một đột biến mất đoạn và một đột biến đảo đoạn chiếm tỉ lệ là bao nhiêu? Hướng dẫn giải (Cách 1) - Xét riêng từng cặp NST : + Cặp 1 bị đột biến mất đoạn ở một chiếc
1 1 giao tử mang đột biến mất đoạn và giao tử 2 2
bình thường + Cặp 2 gồm 2 chiếc bình thường 100% giao tử bình thường + Cặp 3 bị đột biến đảo đoạn ở cả 2 chiếc 100% giao tử mang đột biến đảo đoạn + Cặp 4 bị đột biến chuyển đoạn ở một chiếc
1 1 giao tử mang đột biến chuyển đoạn và giao 2 2
tử bình thường - Vậy giao tử mang một đột biến mất đoạn và một đột biến đảo đoạn chiếm tỉ lệ là: 1 1 1 1 1 2 2 4
VD 5: Một loài có bộ NST 2n = 24. Giả sử có một thể đột biến ở 4 cặp NST, trong đó cặp NST số 1 bị đột biến đảo đoạn ở 1 NST, cặp NST số 2 bị mất đoạn ở 1 NST, cặp NST số 3 có 1 NST bị chuyển 1 đoạn sang 1 NST của cặp NST số 6. Biết rằng quá trình giảm phân diễn ra bình thường. Hãy xác định: a. Tỉ lệ giao tử không mang đột biến b. Tỉ lệ giao tử đột biến c. Tỉ lệ giao tử bị đột biến ở 1 NST d. Tỉ lệ giao tử bị đột biến ở 3 NST Hướng dẫn giải (cách 2):
13 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Thể đột biến ở 4 cặp NST (m=4), mỗi cặp NST đột biến khi giảm phân sẽ cho giao tử mang NST không đột biến chiếm tỉ lệ ½ và giao tử mang NST đột biến chiếm tỉ lệ ½ . Mỗi cặp NST bình thường sẽ cho giao tử bình thường (không mang đột biến) chiếm tỉ lệ 100%. Do đó: 1 a. Tỉ lệ giao tử không mang đột biến: 2 1 b. Tỉ lệ giao tử đột biến: 1 - 2
4
4
c. Tỉ lệ giao tử bị đột biến ở 1 NST:
d. Tỉ lệ giao tử bị đột biến ở 3 NST:
C
1
C
3
4
4
1 × 2
4
1 × 2
4
II. Các dạng bài tập và phương pháp giải bài tập về đột biến số lượng nhiễm sắc thể 1. Xác định số lượng nhiễm sắc thể có trong một tế bào của thể lệch bội, thể đa bội - Các thể lệch bội thường gặp: thể ba (2n+1), thể một (2n-1) - Các thể tự đa bội thường gặp: thể tam bội (3n), thể tứ bội (4n) -> Dựa vào số lượng NST của thể 2n (bài cho) để xác định số lượng NST trong bộ NST đơn bội (n) rồi tính số lượng NST trong 1 tế bào thể lệch bội hoặc thể đa bội theo yêu cầu của đề bài. VD 6: Một loài sinh vật có bộ NST lưỡng bội 2n = 24. Số lượng NST có trong một tế bào sinh dưỡng của thể ba được phát sinh từ loài này là A. 25.
B. 14.
C. 42.
D. 15.
Hướng dẫn giải: 2n = 24 -> 2n + 1 = 25 -> Đáp án: A 2. Số loại đột biến thể lệch bội - Ở loài có bộ NST lưỡng bội 2n 1
+ Số loại thể lệch bội đơn (thể một, thể ba) (xảy ra ở 1 trong n cặp tương đồng) = C n = n + Số loại thể lệch bội kép (thể một kép, thể ba kép…) (xảy ra ở 2 trong số n cặp NST tương 2
đồng) xuất hiện tối đa trong loài = C n VD 7: Ở một loài thực vật có bộ NST lưỡng bội 2n = 10. Đột biến có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại thể một ở loài này? A. 5.
B. 10.
C. 11.
D. 9.
Hướng dẫn giải: 2n = 10 -> n = 5
14 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
-> Đáp án: A 3. Số loại kiểu gen ở các thể đột biến lệch bội - Ở 1 loài có bộ NST lưỡng bội 2n, trên mỗi cặp NST xét 1 gen có 2 alen thì 1
+ Số loại KG ở các đột biến lệch bội dạng thể một của loài này là: C n × 2 × 3n-1 1
+ Số loại KG ở các đột biến lệch bội dạng thể ba của loài này là: C n × 4 × 3n-1 (Cặp NST mang 1 chiếc có 2 KG (A, a), cặp NST mang 3 chiếc có 4 KG (AAA, AAa, Aaa, aaa), cặp NST bình thường (2 chiếc) có 3 KG) -> Số KG tối đa bằng tích số loại KG của từng cặp NST × Số dạng thể đột biến có thể có VD 8: Loài thực vật có 2n = 10, trên mỗi cặp NST chỉ xét 1 gen có 2 alen. a. Số loại kiểu gen tối đa ở các thể một được phát sinh từ loài này là bao nhiêu? b. Số loại KG tối đa ở các thể ba được phát sinh từ loài này là bao nhiêu? Hướng dẫn giải: a. Số kiểu gen tối đa ở các thể đột biến lệch bội dạng thể một của loài này là 2.34.5 trong đó: + Cặp NST có 1 chiếc: có 2 loại KG (A, a), có 1 cặp + Cặp NST có 2 chiếc (bình thường): có 3 loại KG (AA, Aa, aa), có 4 cặp + Số dạng đột biến thể một: 5 b. Số kiểu gen tối đa ở các thể đột biến lệch bội dạng thể một của loài này là 4.34.5 trong đó: + Cặp NST có 3 chiếc: có 4 loại KG (AAA, AAa, Aaa, aaa ), có 1 cặp + Cặp NST có 2 chiếc (bình thường): có 3 loại KG (AA, Aa, aa), có 4 cặp + Số dạng đột biến thể một: 5 Một loài có bộ NST lưỡng bội 2n, trên mỗi cặp NST chỉ xét 1 gen có m alen - Trong các dạng đột biến lệch bội thể một của loài này, tối đa có số loại KG là 1
Cn
m(m1) ×m × 2
n1
1
Trong đó: C n : số dạng thể một m: Số KG của cặp NST chỉ có 1 chiếc
m(m1)
2
n1
: số KG của cặp NST bình thường (có 2 chiếc), có n-1 cặp NST bình thường
15 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
- Trong các dạng đột biến lệch bội thể ba của loài này, tối đa có số loại KG là 1
Cn ×
m(m1) × 2
m(m 1)(m 2) 1 23
n1
1
Trong đó: C n : số dạng thể ba
m(m 1)(m 2)
: Số KG của cặp NST có 3 chiếc
1 23
m(m1) 2
n1
: số KG của cặp NST bình thường (có 2 chiếc), có n-1 cặp NST bình thường
VD 9: Một loài có bộ NST lưỡng bội 2n = 8, trên mỗi cặp NST chỉ xét 1 gen có 3 alen a. Ở các đột biến lệch bội thể một của loài sẽ có tối đa bao nhiêu loại KG? b. Ở các đột biến lệch bội thể ba của loài sẽ có tối đa bao nhiêu loại KG? Hướng dẫn giải: a. Số kiểu gen tối đa ở các thể đột biến lệch bội dạng thể một của loài này là 1
3(31)
C 4 ×3 ×
2
3
= 2592
b. Số kiểu gen tối đa ở các thể đột biến lệch bội dạng thể ba của loài này là 1
C4 ×
3(3 1)(3 2) 1 23
3(31) × 2
3
= 8460
4. Xác định tỉ lệ giao tử sinh ra từ thể đột biến lệch bội * Một cơ thể lưỡng bội 2n, có x tế bào sinh tinh tiến hành giảm phân tạo giao tử. Nếu trong quá trình giảm phân, có y tế bào có 1 cặp NST không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các tế bào khác giảm phân bình thường. Sẽ sinh ra các loại giao tử với tỉ lệ như sau: - Loại giao tử đột biến =
y . Trong đó: x
+ Loại giao tử đột biến thừa 1 NST (n+1) =
y 2x
+ Loại giao tử đột biến thiếu 1 NST (n-1) =
y 2x
16 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
- Loại giao tử không đột biến (n) = 1 -
y x
VD 10: Một cơ thể lưỡng bội 2n, có 1000 tế bào sinh tinh tiến hành giảm phân tạo giao tử. Nếu trong quá trình giảm phân có 50 tế bào có 1 cặp NST không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các tế bào khác giảm phân bình thường. Hãy xác định tỉ lệ từng loại giao tử được sinh ra từ cơ thể nói trên? Hướng dẫn giải: - Loại giao tử không có đột biến (n) = 1 – 50/1000 = 0,95 - Loại giao tử đột biến thừa 1 NST (n+1) = (50/1000) : 2 = 0,025 - Loại giao tử đột biến thiếu 1 NST (n-1) = (50/1000) : 2 = 0,025 * Trường hợp cơ thể có kiểu gen cụ thể - Xét 1 cặp gen + Cơ thể có KG Aa giảm phân bình thường -> 2 loại giao tử: ½ A: ½ a + Cơ thể có KG Aa: giảm phân I cặp NST mang Aa không phân li, giảm phân II bình thường, các cặp NST khác giảm phân bình thường -> 2 loại giao tử: ½ Aa: ½ 0 + Cơ thể có KG Aa: giảm phân I bình thường, giảm phân II cặp NST mang Aa không phân li, các cặp NST khác giảm phân bình thường -> 3 loại giao tử: ¼ AA: ¼ aa: ½ 0 - Xét nhiều cặp gen (PLĐL): số loại KG bằng tích từng cặp riêng rẽ, tỉ lệ một loại giao tử bằng tích tỉ lệ giao tử của từng cặp - Lưu ý: Cơ thể có KG Aa giảm phân: + Các cặp NST GP bình thường -> 2 loại giao tử: ½ A, ½ a + Tất cả các cặp NST không phân li ở GP I, GP II phân li bình thường -> 1 loại giao tử Aa + Tất cả các cặp NST phân li bình thường ở GP I, GP II tất cả các NST đều không phân li -> 2 loại giao tử ½ AA, ½ aa VD 11: Một cơ thể có kiểu gen AaBb giảm phân, trong đó cặp NST mang Aa giảm phân bình thường, cặp NST mang Bb ở tất cả các tế bào đều không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường. Hãy xác định tỉ lệ các loại giao tử được sinh ra từ cơ thể nói trên. Hướng dẫn giải: - Cặp NST mang cặp gen Aa giảm phân bình thường cho 2 loại giao tử: ½ A : ½ a - Cặp NST mang cặp gen Bb không phân li ở GPI, GPII diễn ra bình thường cho 2 loại giao tử: ½ Bb : ½ 0 Cơ thể AaBb nói trên giảm phân cho 4 loại giao tử tỉ lệ mỗi loại ¼ Abb : ¼ A : ¼ aBb : ¼ a
17 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
VD 12: Một cơ thể có kiểu gen AaBbDd thực hiện quá trình giảm phân, có 10% số tế bào bị rối loạn phân li ở cặp NST mang cặp gen Bb ở giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các cặp NST khác phân li bình thường. Theo lý thuyết, giao tử ABbd được sinh ra từ cơ thể nói trên chiếm tỉ lệ bao nhiêu? Hướng dẫn giải: - Cặp Aa giảm phân bình thường - Cặp Bb
1 1 A: a 2 2
1 1 10% cặp Bb rối loạn phân li giảm phân I 0,1. ( Bb : 0) 2 2
90% giảm phân bình thường → 0,9. ( - Cặp Dd giảm phân bình thường
Tỉ lệ giao tử ABbd là:
1 1 B : b) 2 2
1 1 D: d 2 2
1 1 1 A (0,1. ) Bb d 0, 0125 2 2 2
5. Xác định giao tử của thể lệch bội, đa bội * Thể lệch bội - Thể lệch bội thường không có khả năng sinh sản. Nếu đề bài cho điều kiện thể lệch bội vẫn giảm phân cho giao tử thì tùy vào điều kiện thực tế để xác định tỉ lệ các loại giao tử sinh ra. - Thể ba (2n+1) giảm phân cho giao tử (n+1) mang 2 NST của cặp đó và giao tử (n) mang 1 NST của cặp đó. Xác định thành phần gen của các giao tử bằng cách sắp xếp các gen của thể ba thành các đỉnh của một tam giác, giao tử của thể ba là các đỉnh (giao tử n) và các cạnh của tam giác đó (giao tử n+1) VD 13: Xác định tỉ lệ các loại giao tử được sinh ra từ thể ba có kiểu gen Aaa. Hướng dẫn giải: + Sắp xếp các gen của thể tam bội Aaa thành các đỉnh của một tam giác + Giao tử của thể ba là các đỉnh (giao tử n) và các cạnh của tam giác (giao tử n+1)
Aaa giảm phân cho 4 loại giao tử với tỉ lệ: 1/6 AA; 2/6 Aa; 2/6 A; 1/6 a
Kiểu gen
Tỉ lệ các loại giao tử
AAA
½ A : ½ AA
Aaa
1/6 A : 2/6 a : 2/6 Aa : 1/6 aa
18 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
aaa
½ a : ½ aa
* Thể đa bội -Thể tam bội + Về lý thuyết, thể tam bội giảm phân cho 2 loại giao tử: giao tử (2n) và giao tử (n). Sử dụng sơ đồ hình tam giác để xác định các loại giao tử của thể tam bội + Thực tế các thể đa bội lẻ trong đó có thể tam bội hầu như không có khả năng sinh giao tử -> thường bất thụ - Thể tứ bội: Thể tứ bội giảm phân cho giao tử lưỡng bội (2n). Xác định thành phần gen của các giao tử sinh ra từ thể tứ bội bằng cách sắp xếp các gen của thể tứ bội thành các đỉnh của một tứ giác, giao tử của thể tứ bội là các cạnh và các đường chéo của tứ giác đó (giao tử 2n). VD 14: Xác định tỉ lệ các loại giao tử được sinh ra từ thể tứ bội có kiểu gen AAaa, biết thể tứ bội giảm phân chỉ cho các giao tử lưỡng bội. Hướng dẫn giải: + Sắp xếp các gen của thể tứ bội AAaa thành các đỉnh của một tứ giác + Giao tử của thể tứ bội là các cạnh và các đường chéo của tứ giác
-> 1/6 AA; 4/6 Aa; 1/6 aa
Kiểu gen
Tỉ lệ các loại giao tử
AAAA
100% AA
AAAa
½ AA : ½ Aa
Aaaa
½ Aa : ½ aa
aaaa
100% aa
6. Xác định tỉ lệ kiểu gen, tỉ lệ kiểu hình ở đời con của phép lai thể lệch bội - Trường hợp các giao tử sinh ra từ thể ba đều có khả năng thụ tinh + Từ KG của bố mẹ -> xác định tỉ lệ các loại giao tử được sinh ra + Xác định tỉ lệ các loại KG/KH ở đời con hoặc xác định tỉ lệ loại KG/KH mà bài toán yêu cầu - Trường hợp một loại giao tử nào đó của thể ba không có khả năng thụ tinh + Từ KG của bố mẹ -> xác định tỉ lệ các loại giao tử được sinh ra + Tìm các giao tử có khả năng thụ tinh và viết lại tỉ lệ + Xác định tỉ lệ các loại KG/KH ở đời con hoặc xác định tỉ lệ loại KG/KH mà bài toán yêu cầu
19 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
VD 15: Ở một loài thực vật, biết gen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với a quy định hoa trắng. Xét phép lai giữa các cây thể ba được phát sinh từ loài này: ♂ AAa ×♀ AAa. Ở đời con của phép lai này, cây có KG Aaa chiếm tỉ lệ bao nhiêu. Biết: a. Các giao tử sinh ra từ thể ba đều có khả năng thụ tinh. b. Các hạt phấn lưỡng bội không có khả năng thụ tinh. Hướng dẫn giải: - Xác định các loại giao tử của P P
♂ Aaa
♀ Aaa
GP
2/6 A, 1/6 a
2/6 A, 1/6 a
1/6 AA, 2/6 Aa
1/6 AA, 2/6 Aa
a. Các giao tử sinh ra từ thể ba đều có khả năng thụ tinh -> ở đời con, cây có KG Aaa chiếm tỉ lệ 1/6 (a). 2/6 (Aa) + 2/6 (Aa) . 1/6 (a) = 4/36 b. Các hạt phấn lưỡng bội không có khả năng thụ tinh -> các loại giao tử đực có khả năng thụ tinh gồm 2/3 A : 1/3 a -> Ở đời con, cây có KG Aaa chiếm tỉ lệ 1/3 (a) . 2/6 (Aa) = 1/9 7. Số loại kiểu gen, số loại kiểu hình, tỉ lệ kiểu gen, tỉ lệ kiểu hình ở đời con của phép lai thể tứ bội - Cách 1: Viết giao tử và tổ hợp giao tử -> đếm số KG - Cách 2: Trường hợp cơ thể tứ bội giảm phân chỉ sinh ra giao tử lưỡng bội thì phép lai giữa 2 cơ thể tứ bội sẽ sinh ra đời con có số loại KG = Tổng số loại giao tử của 2 giới - 1 VD 16: Biết cơ thể tứ bội giảm phân chỉ sinh ra giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh bình thường. Hãy xác định số loại KG của đời con trong các phép lai sau: a. ♂ AAaa × ♀ Aaaa
b. ♂ AAAa × ♀ Aaaa
Hướng dẫn giải: Cách 1 P: A
Cách 2
♂ AAaa × ♀ Aaaa
G: (1/6 AA, 4/6 Aa, 1/6 aa)
(1/2 Aa, ½ aa)
F: 1/12 AAAa : 5/12 AAaa: 5/12 Aaaa : 1/12 aaaa
Số loại giao tử đực: 3 Số loại giao tử cái: 2 Số loại KG ở đời con là: 3+2-1 = 4
Đời con có 4 loại KG P: b
♂ AAAa × ♀ Aaaa
G: (1/2 AA, 1/2 Aa)
(1/2 Aa, ½ aa)
F: 1/4 AAAa : 1/2 AAaa: 1/4 Aaaa
Số loại giao tử đực: 2 Số loại giao tử cái: 2 Số loại KG ở đời con là: 2+2-1 = 3
Đời con có 3 loại KG
20 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
- Số loại KH: Nếu KH của P là trội: + Nếu cơ thể đực có giao tử lặn (giao tử chỉ mang a) và cơ thể cái có giao tử lặn thì đời con có 2 loại KH + Phép lai liên quan đến 2 cặp gen: số loại KH bằng tích số loại KH của từng cặp gen VD 17: Phép lai giữa 2 cây tứ bội có kiểu gen Aaaa cho đời con cho 2 loại KH là KH trội (A---) và KH lặn (aaaa) VD 18: Cho lai giữa 2 cây tứ bội có kiểu gen P: AaaaBbbb x AaaaBBBb. Ở đời con, số loại kiểu hình thu được là bao nhiêu? P: AaaaBbbb x AaaaBBBb = (Aaaa x Aaaa) x (Bbbb x BBBb) + (Aaaa x Aaaa) -> 2 loại KH + (Bbbb x BBBb) -> 1 loại KH -> Số KH ở đời con của phép lai trên là 2 . 1 = 2 - Tỉ lệ kiểu gen của đời con: + Xác định tỉ lệ từng loại giao tử ở bố, mẹ + Xác định tỉ lệ phân li KG ở đời con/tỉ lệ một loại KG nào đó ở đời con - Tỉ lệ kiểu hình ở đời con: + Xác định tỉ lệ giao tử chỉ mang alen lặn ở bố, mẹ + Tính tỉ lệ kiểu hình lặn: bằng tích tỉ lệ của các giao tử lặn ở bố và mẹ + Tỉ lệ kiểu hình trội: bằng 1 – tỉ lệ kiểu hình lặn - Lưu ý: + Ở phép lai P tự thụ phấn: Tỉ lệ KH lặn ở đời con = tổng tỉ lệ các KH lặn do các cơ thể tự thụ phấn sinh ra + Ở phép lai P giao phấn ngẫu nhiên: căn cứ vào tỉ lệ của giao tử chỉ mang alen lặn của bố mẹ để tìm tỉ lệ kiểu hình lặn ở đời con. Tỉ lệ kiểu hình lặn bằng bình phương tỉ lệ kiểu hình lặn. VD 19: Cho các cây tứ bội AAaa và Aaaa giao phấn với nhau, quá trình giảm phân diễn ra bình thường. Theo lý thuyết, tỉ lệ phân li kiểu gen ở đời con là A. 1 AAAa : 5 AAaa : 5 Aaaa : 1 aaaa.
B. 1 AAAA : 5 AAAa : 5 AAaa : 1 Aaaa.
C. 5 AAAa : 1 AAaa : 5 Aaaa : 1 aaaa.
D. 1 AAAa : 1 AAaa : 5 Aaaa : 5 aaaa
Hướng dẫn giải: - Xác định tỉ lệ từng loại giao tử ở bố, mẹ + Cây AAaa cho giao tử 1/6 AA : 4/6 Aa : 1/6 aa + Cây Aaaa -> ½ Aa : ½ aa - Tỉ lệ phân li KG ở đời con: 1/12 AAAa : 5/12 AAaa : 5/12 Aaaa : 1/12 aaaa 21 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
-> Đáp án: A VD 20 (ĐH 2007): Cho một cây cà chua tứ bội có kiểu gen AAaa lai với một cây lưỡng bội có kiểu gen Aa. Quá trình giảm phân ở các cây bố mẹ xảy ra bình thường, các loại giao tử được tạo ra đều có khả năng thụ tinh. Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử lặn ở đời con là A. 1/2. B. 1/12. C. 1/36. D. 1/6. Hướng dẫn giải: - Cây AAaa cho giao tử aa chiếm tỉ lệ 1/6 - Cây Aa cho giao tử a chiếm tỉ lệ ½ -> Tỉ lệ KG đồng hợp tử lặn ở đời con 1/6 ×1/2 = 1/12 -> Đáp án B VD 21: Cho biết A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Cho P: ♂ AAaa × ♀ aaaa thu được F1. Hãy xác định tỉ lệ kiểu hình của F2 trong các trường hợp sau: a. Cho F1 tự thụ phấn. b. Cho F1 giao phấn với nhau Hướng dẫn giải: P: AAaa ×aaaa -> F1: 1/6 AAaa; 4/6 Aaaa; 1/6 aaaa a. Cho F1 tự thụ phấn: + 1/6 (AAaa × AAaa) -> 1/6 . (1/6 . 1/6)
= 1/216 (aaaa)
+ 4/6 (Aaaa ×Aaaa)
-> 4/6 . (1/2 . 1/2) = 1/6 (aaaa)
+ 1/6 (aaaa ×aaaa)
-> 1/6 . (1 . 1)
= 1/6 (aaaa)
-> Tỉ lệ cây thân thấp (aaaa) = 1/216+ 1/6+ 1/6 = 73/216 -> Tỉ lệ thân cao: thân thấp = 143 : 73 b. Cho F1 giao phấn: + 1/6 AAaa -> 1/6 . 1/6 AA; 1/6 . 4/6 Aa; 1/6 . 1/6 aa + 4/6 Aaaa -> 4/6 . 1/2 Aa; 4/6 . 1/2 aa + 1/6 aaaa -> 1/6 aa -> Giao tử aa chiếm tỉ lệ 1/36 + 4/12 + 1/6 = 19/36 -> Tỉ lệ KH thân thấp (aaaa) = (19/36)2 = 361/1296. -> Tỉ lệ KH thân cao : thân thấp = 935 : 361 Quá trình sử dụng tác nhân để gây đột biến không bao giờ đạt hiệu quả 100%. Có nghĩa là, sau khi xử lý bằng tác nhân gây đột biến thì sẽ thu được các giao tử đột biến và các giao tử không đột biến. Qua thụ tinh, sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các loại giao tử sẽ thu được các cá thể đột biến và các cá thể không đột biến
22 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
VD 22: Một loài thực vật, tiến hành phép lai P: AAbb × aaBB, thu được các hợp tử lưỡng bội. Xử lí các hợp tử này bằng cônsixin để tạo các hợp tử tứ bội. Biết rằng hiệu quả gây tứ bội là 36%; các hợp tử đều phát triển thành các cây F1; các cây F1 đều giảm phân tạo giao tử, các cây tứ bội chỉ tạo giao tử lưỡng bội. Theo lý thuyết, giao tử có 1 alen trội của F1 chiếm tỉ lệ A. 32%.
B. 22%.
C. 40%.
D. 34%.
Hướng dẫn giải: - P: AAbb × aaBB -> Hợp tử AaBb -> Xử lý các hợp tử bằng cônsixin, hiệu quả 36% -> F1: 0,36 AAaaBBbb : 0,64 AaBb - F1 giảm phân: 0,36 AAaaBBbb -> 0,36 ( 1/6 AA : 4/6 Aa : 1/6 aa) ( 1/6 BB : 4/6 Bb : 1/6 bb) 0,64 AaBb -> 0,64 ( ¼ AB : ¼ Ab : ¼ aB : ¼ ab) - Giao tử có 1 alen trội của F1 (Aabb, aaBb, Ab, aB) chiếm tỉ lệ: 4/6 . 1/6 . 2 . 0,36 + 0,64 . ( ¼ + ¼ ) = 0,4 -> Đáp án: C Bài toán ngược: Từ tỉ lệ phân li KH ở đời con xác định KG/KH của bố mẹ - Quy ước gen dựa vào dữ liệu đầu bài - Phân tích tỉ lệ phân li KH của đời con: tính số tổ hợp giao tử -> số loại giao tử của P -> KG, KH của P VD 23: Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Biết rằng cơ thể tứ bội giảm phân bình thường cho giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 35 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng? A. Aaaa × Aaaa.
B. AAaa × AAaa.
C. AAaa × Aaaa.
D. AAAa × AAAa.
Hướng dẫn giải: - Đời con có tỉ lệ KH: cây hoa đỏ : cây hoa trắng = 35 : 1 = 36 tổ hợp = 6 × 6 -> Cây tứ bội P cho 6 loại giao tử -> KG của P là AAaa -> Đáp án B 8. Số loại giao tử, số loại kiểu gen, tỉ lệ hợp tử đột biến trong phép lai có rối loạn phân bào Trong phép lai mà cơ thể bố, mẹ có một số cặp NST không phân li trong giảm phân (GP I hoặc GP II) -> tính tỉ lệ giao tử của từng cặp NST (gen) ở mỗi bên bố, mẹ - Số loại giao tử được sinh ra bằng tổng số loại giao tử được sinh ra từ các tế bào GP bình thường và các tế bào GP rối loạn phân li NST
23 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
- Số loại kiểu gen ở đời con bằng tổng số loại kiểu gen bình thường và số loại kiểu gen đột biến. Trong đó: + Số loại KG bình thường bằng tích số loại KG bình thường ở đời con của từng cặp NST + Số loại KG đột biến bằng tích số loại KG đột biến ở đời con của từng cặp NST - Tỉ lệ hợp tử + Tỉ lệ hợp tử không đột biến = tỉ lệ giao tử đực không đột biến × tỉ lệ giao tử cái không đột biến (tế bào đột biến sẽ tạo ra giao tử đột biến -> Tỉ lệ giao tử đột biến = tỉ lệ tế bào xảy ra đột biến; Tỉ lệ giao tử không đột biến = 1 – tỉ lệ tế bào xảy ra đột biến) + Tỉ lệ hợp đột biến = 1 - tỉ lệ hợp tử không đột biến + Tỉ lệ của một loại hợp tử bằng tích tỉ lệ của các loại giao tử tạo nên hợp tử đó (hoặc bằng tích tỉ lệ của các cặp gen tạo nên hợp tử đó) VD 24: Cho phép lai (P): ♂AaBb × ♀ AaBb. Biết rằng: 20% số tế bào sinh tinh có cặp NST mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I, các cặp NST khác phân li bình thường, giảm phân II bình thường, các tế bào sinh tinh khác giảm phân bình thường; 10% số tế bào sinh trứng có cặp NST mang cặp gen Bb không phân li trong giảm phân I, các cặp NST khác phân li bình thường, giảm phân II bình thường; các tế bào sinh trứng khác giảm phân bình thường; các giao tử có sức sống và khả năng thụ tinh ngang nhau. Hãy xác định: a. Số loại trứng trứng tối đa của P b. Số loại kiểu gen tối đa có thể thu được ở đời con c. Tỉ lệ hợp tử đột biến ở đời con d. Tỉ lệ loại hợp tử thể ba ở đời con e. Tỉ lệ cá thể có KG AaBb ở đời con Hướng dẫn giải: - Xác định tỉ lệ giao tử của từng cặp NST ở mỗi bên bố, mẹ ♂AaBb Cặp NST mang Aa
0,2 ( ½ Aa, ½ 0) 0,8 ( ½ A, ½ a)
Cặp NST mang Bb → ½ B, ½ b
♀ AaBb Cặp NST mang Aa → ½ A, ½ a Cặp NST mang Bb
0,1 ( ½ Bb, ½ 0) 0,9 ( ½ B, ½ b)
a. Số loại trứng trứng tối đa của P - Các tế bào giảm phân bình thường (cặp NST mang Aa và Bb phân li bình thường) cho 2 . 2 = 4 loại trứng
24 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
- Các tế bào giảm phân có rối loạn (cặp NST mang Aa phân li bình thường và cặp NST mang Bb không phân li trong GP I, GP II diễn ra bình thường) cho 2 . 2 = 4 loại trứng -> Số loại trứng trứng tối đa của P là 4 + 4 = 8 (loại) b. Số loại kiểu gen tối đa có thể thu được ở đời con - Số loại KG bình thường ở đời con 3 . 3 = 9 - Số loại kiểu gen đột biến tối đa có thể thu được ở đời con + Thể lệch bội chỉ xảy ra ở một cặp NST (2n+1, 2n-1) có 4 . 3 + 3 . 4 = 24 (loại). + Thể lệch bội xảy ra đồng thời ở 2 cặp NST (2n-1-1, 2n+1+1, 2n+1-1, 2n-1+1) có 4 . 4 = 16 (loại) -> Số loại kiểu gen tối đa có thể thu được ở đời con là 9 + 24 + 16= 49 (loại) c. Tỉ lệ hợp tử đột biến ở đời con - Tỉ lệ giao tử đực bình thường là 0,8 - Tỉ lệ giao tử cái bình thường là 0,9 - Tỉ lệ hợp tử bình thường = 0,8 . 0.9 = 0,72 -> Tỉ lệ hợp tử đột biến = 1 – 0,72 = 0,28 d. Tỉ lệ loại hợp tử thể ba ở đời con - Tỉ lệ hợp tử thể ba ở cặp NST mang Aa: 0,2. ½ (Aa) .1 (A, a) . 1 (B, b). 0,9 (B, b) = 0,09 - Tỉ lệ hợp tử thể ba ở cặp NST mang Bb: 0,8 (A, a).1 (A, a). 1 (B, b). 0,1. ½ (Bb) = 0,04 -> Tỉ lệ loại hợp tử thể ba ở đời con = 0,09 + 0,04 = 0,13 e. Tỉ lệ cá thể có KG AaBb ở đời con là: 0,8 . ½ (A) . ½ (a) 0,8 . 1. ½ (Aa) × 1. 0,9 . ½ (Bb) = 0,18 9. Xác suất xuất hiện giao tử/kiểu gen ở đời con của phép lai có rối loạn phân bào - Tính tỉ lệ giao tử của từng cặp gen - Xác định tỉ lệ giao tử/kiểu gen đề bài yêu cầu, tính tỉ lệ các giao tử/kiểu gen còn lại - Sử dụng toán xác suất để tính tỉ lệ xuất hiện của giao tử/kiểu gen theo yêu cầu của bài toán VD 25: Trong quá trình giảm phân của cơ thể có kiểu gen AaBbDd, có 20% số tế bào có cặp NST mang cặp gen Aa không phân li trong GP I, GP II diễn ra bình thường, các cặp NST khác giảm phân bình thường; các tế bào còn lại giảm phân bình thường. Trong các giao tử được sinh ra, lấy ngẫu nhiên 2 giao tử thì xác suất để thu được 1 giao tử AbD là bao nhiêu? Hướng dẫn giải: - Tính tỉ lệ giao tử của từng cặp gen Aa → 0,2 ( ½ Aa, ½ 0)
Bb → ½ B, ½ b
Dd → ½ D, ½ d
0,8 ( ½ A, ½ a) - Xác định tỉ lệ giao tử AbD: 0,8 . ½ (A). ½ (b). ½ (D) = 0,1 25 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
- Tỉ lệ các giao tử còn lại: 1 – 0,1 = 0,9 - Sử dụng toán tổ hợp để tính xác suất Lấy ngẫu nhiên 2 giao tử thì xác suất để thu được 1 giao tử AbD là
1
C
2
. 0,1 . 0,9 = 0,18
VD 26: Biết trong quá trình giảm phân của cơ thể đực, có 12% số tế bào có cặp NST mang cặp gen BB không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các cặp NST khác giảm phân bình thường; các tế bào còn lại giảm phân bình thường. Cơ thể cái giảm phân bình thường. Ở phép lai ♂AaBB × ♀ AaBb sinh ra F1. Lấy ngẫu nhiên 2 cá thể ở F1, xác suất để thu được 1 cá thể có kiểu gen AABBb là bao nhiêu? Hướng dẫn giải: - Tính tỉ lệ giao tử của từng cặp gen ♂AaBB Aa
½ A, ½ a
♀ AaBb Aa → ½ A, ½ a
BB → 0,12 ( ½ BB, ½ 0)
Bb
½ B, ½ b
0,88 ( ½ B, ½ b) - Xác định tỉ lệ cá thể AABBb ở F1 chiếm tỉ lệ ½ . ½ (AA) . 0,12 . ½ . ½ (BBb) = 0,0075 - Tỉ lệ các cá thể có KG khác là 1 – 0,0075 = 0,9925 - Sử dụng toán tổ hợp để tính xác suất Lấy ngẫu nhiên 2 cá thể thì xác suất để thu được 1 cá thể có KG AABBb là
1
C
2
. 0,0075 . 0,9925
= 0,0148875. E. HỆ THỐNG CÁC CÂU HỎI, BÀI TẬP VÀ LỜI GIẢI MINH HỌA I. Ma trận Mức độ nhận thức
Nội dung kiến thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
- Kể tên các thành - Hiểu được mối phần cấu tạo nên NST, liên quan giữa các các vùng điển hình mức độ cấu trúc Cấu trúc của NST NST
NST với quá trình
- Kể tên các mức cấu phân bào trúc siêu hiển vi của NST, đường kính của mỗi mức cấu trúc
26 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
- Trình bày khái niệm - Từ sự thay đổi về - Giải thích hậu về đột biến cấu trúc hình dạng, số lượng quả và vai trò NST
gen trên NST suy các dạng
đột
- Nhận dạng các dạng ra dạng đột biến biến cấu trúc đột biến cấu trúc NST cấu trúc NST
NST
qua khái niệm/hình vẽ - Tìm các nhận - Tính tỉ lệ 1 Đột biến cấu
minh họa
định đúng/sai liên loại giao tử nào quan đến bản chất đó của thể đột
trúc
của đột biến cấu biến cấu trúc
NST
trúc NST
NST
- Viết được kí hiệu bộ NST của thể ba, thể
một
trong
trường hợp 1 cặp NST (gen) không phân li - Trình bày được khái - Tính số loại KG ở - Xác định tỉ lệ - Tính số loại niệm
đột
biến
số các thể đột biến giao tử sinh ra KG,
lượng NST
lệch bội
loại
từ thể đột biến KH của các thể
- Kể tên các dạng đột - Xác định tỉ lệ lệch bội biến số lượng NST
số
đột biến phát
giao tử sinh ra từ - Số loại KG, số sinh trong loài
- Trình bày được cơ thể tứ bội, tỉ lệ 1 loại KH, tỉ lệ - Tính số loại Đột biến số lượng NST
chế hình thành thể ba, loại KG ở đời con phân li KG, tỉ lệ giao tử, tỉ lệ thể một, thể tam bội, của phép lai thể tứ phân li KH ở KG thể tứ bội
bội
đời
con
của
các
của hợp tử trong
- Xác định số lượng
phép lai thể tứ phép lai có rối
NST có trong 1 tế bào
bội
sinh dưỡng của thể
- Xác suất xuất giảm phân
lệch bội, thể đa bội
hiện giao tử/KG
- Xác định số dạng đột
ở đời con của
biến thể lệch bội
phép lai rối loạn
loạn
phân bào
27 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
trong
II. Hệ thống câu hỏi, bài tập theo các mức độ nhận thức 1. Nhận biết Câu 1: Trình tự nuclêôtit trong ADN có tác dụng bảo vệ NST và làm cho các NST không dính vào nhau nằm ở A. tâm động
B. vùng đầu mút.
C. eo thứ cấp.
D. điểm khởi đầu nhân đôi
Hướng dẫn giải: Vùng đầu mút có tác dụng bảo vệ NST và làm cho các NST không dính vào nhau -> Đáp án: B Câu 2: Vị trí liên kết với thoi phân bào giúp NST có thể di chuyển về các cực của tế bào trong quá trình phân bào gọi là A. tâm động
B. vùng đầu mút.
C. eo thứ cấp.
D. điểm khởi đầu nhân đôi
Hướng dẫn giải: Tâm động là vị trí liên kết với thoi phân bào giúp NST có thể di chuyển về các cực của tế bào trong quá trình phân bào -> Đáp án: A Câu 3: Ở sinh vật nhân thực, đơn vị cấu trúc gồm 8 phân tử prôtêin histôn được quấn quanh bởi 1¾ vòng xoắn ADN (khoảng 146 cặp nuclêôtit) được gọi là A. ADN.
B. nuclêôxôm.
C. sợi cơ bản.
D. sợi chất nhiễm sắc.
Hướng dẫn giải: 8 phân tử histôn được quấn quanh bởi 1¾ vòng xoắn ADN (khoảng 146 cặp nuclêôtit) tạo thành nuclêôxôm -> Đáp án: B Câu 4: Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của NST ở sinh vật nhân thực, mức cấu trúc nào sau đây có đường kính 30 nm? A. sợi ADN.
B. sợi cơ bản.
C. sợi chất nhiễm sắc.
D. cấu trúc siêu xoắn.
Hướng dẫn giải: Sợi cơ bản có đường kính 30 nm -> Đáp án: B Câu 5: Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của NST ở sinh vật nhân thực, mức cấu trúc nào sau đây có đường kính 300 nm? A. Siêu xoắn.
B. Sợi cơ bản.
C. Sợi chất nhiễm sắc.
D. Crômatit.
Hướng dẫn giải: Cấu trúc siêu xoắn có đường kính 300 nm -> Đáp án: A Câu 6: Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của NST ở sinh vật nhân thực, sợi cơ bản có đường kính A. 11 nm.
B. 30 nm.
C. 300 nm.
D. 700 nm.
28 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Hướng dẫn giải: Sợi cơ bản có đường kính 11 nm. -> Đáp án: A Câu 7: Thực chất của đột biến cấu trúc NST là A. làm thay đổi vị trí và số lượng gen NST.
B. sự sắp xếp lại những khối gen trên NST.
C. làm thay đổi hình dạng và cấu trúc của NST. D. sự sắp xếp lại các khối gen trên và giữa các NST. Hướng dẫn giải: Thực chất của đột biến cấu trúc NST là sự sắp xếp lại các khối gen trên và giữa các NST -> Đáp án: D Câu 8: Một đoạn NST bị đứt ra, đảo ngược 1800 và nối lại vị trí cũ làm phát sinh đột biến A. đảo đoạn.
B. chuyển đoạn.
C. mất đoạn.
D. lặp đoạn.
Hướng dẫn giải: Đảo đoạn NST là dạng đột biến làm cho một đoạn NST nào đó bị đứt ra, đảo ngược 1800 và nối lại vị trí cũ -> Đáp án: A Câu 9: Dạng đột biến cấu trúc NST nào sau đây được ứng dụng để loại khỏi NST những gen không mong muốn ở một số giống cây trồng? A. Lặp đoạn.
B. Đảo đoạn.
C. Mất đoạn nhỏ.
D. Chuyển đoạn nhỏ.
Hướng dẫn giải: Người ta có thể gây đột biến mất đoạn nhỏ để loại khỏi NST những gen không mong muốn ở một số giống cây trồng -> Đáp án: C Câu 10: Dạng đột biến cấu trúc NST thường gây mất cân bằng gen nghiêm trọng nhất là A. đảo đoạn.
B. chuyển đoạn.
C. mất đoạn.
D. lặp đoạn.
Hướng dẫn giải: Trong các dạng đột biến cấu trúc NST, đột biến mất đoạn thường gây mất cân bằng gen nghiêm trọng nhất -> Đáp án: C Câu 11: Đột biến cấu trúc NST nào sau đây làm tăng hoạt tính của enzim amilaza ở lúa Đại mạch? A. mất đoạn.
B. lặp đoạn.
C. đảo đoạn.
D. chuyển đoạn.
Hướng dẫn giải: Đột biến lặp đoạn ở lúa đại mạch làm tăng hoạt tính của enzim amilaza có ý nghĩa trong công nghiệp sản xuất bia -> Đáp án: B Câu 12: Cho hình vẽ sau về đột biến NST
29 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
NST ban đầu
NST sau đột biến
Dạng đột biến đã xảy ra là A. đảo đoạn.
B. mất đoạn.
C. chuyển đoạn.
D. lặp đoạn.
Hướng dẫn giải: NST sau đột biến bị mất đoạn NST mang gen D -> Đáp án: B Câu 13: Hình vẽ bên mô tả cơ chế phát sinh dạng đột biến nào sau đây ? A. Đảo đoạn NST. B. Chuyển đoạn trong một NST. C. Chuyển đoạn tương hỗ giữa các NST. D. Chuyển đoạn không tương hỗ giữa các NST. Hướng dẫn giải: Đoạn NST mang gen AB bị đứt gãy và nối trở lại vào vị trí khác trên chính NST đó -> Đáp án: B Câu 14: Dùng cônsixin xử lý hợp tử có kiểu gen AaBB, sau đó cho phát triển thành cây hoàn chỉnh thì có thể tạo ra được thể tứ bội có kiểu gen A. AaaaBBbb.
B. AAAaBBbb.
C. AAaaBBBB.
D. AAaaBBbb.
Hướng dẫn giải: Cônxixin ngăn cản sự hình thành thoi phân bào làm cho các NST nhân đôi nhưng không phân li -> xử lý hợp tử AaBB bằng cônsixin sẽ thu được thể tứ bội AAaaBBBB -> Đáp án: C Câu 15: Thể đột biến nào sau đây có thể được hình thành do sự không phân li của tất cả các NST trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử lưỡng bội? A. Thể một.
B. Thể tam bội.
C. Thể tứ bội.
D.Thể ba.
Hướng dẫn giải: Sự không phân li của tất cả các NST trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử lưỡng bội sẽ tạo thể tứ bội -> Đáp án: C Câu 16: Thể đột biến nào sau đây có thể được hình thành do sự thụ tinh giữa giao tử đơn bội với giao tử lưỡng bội? A. Thể ba.
B. Thể một.
C. Thể tam bội.
D. Thể tứ bội.
Hướng dẫn giải: Giao tử đơn bội với giao tử lưỡng bội sẽ tạo hợp tử thể tam bội -> Đáp án: C
30 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Câu 17: Một loài thực vật có bộ NST lưỡng bội 2n = 14. Số loại thể một có thể có ở loài này là A. 21.
B. 28.
C. 7.
D. 14.
Hướng dẫn giải: 2n = 14 -> n= 7. Có 7 dạng thể một có thể phát sinh từ loài này -> Đáp án: C Câu 18: Trong tế bào sinh dưỡng của thể ba ở một loài có số lượng NST là 25. Bộ NST bình thường của loài đó là A. 2n = 24.
B. 2n = 23.
C. 2n = 22.
D. 2n = 28.
Hướng dẫn giải: Thể ba 2n + 1 = 25 -> 2n = 24 -> Đáp án: A Câu 19: Một loài sinh vật có bộ NST lưỡng bội 2n = 18. Số lượng NST trong một tế bào sinh dưỡng của thể ba thuộc loài này là A. 19.
B. 17.
C. 36.
D. 17.
Hướng dẫn giải: 2n = 18 -> 2n + 1 = 19 -> Đáp án: A Câu 20: Một loài sinh vật có bộ NST 2n = 24. Số lượng NST trong một tế bào sinh dưỡng của thể tam bội thuộc loài này là A. 23.
B. 25.
C. 36.
D. 48.
Hướng dẫn giải: 2n = 24 -> 3n = 36 -> Đáp án: C Câu 21: Một loài thực vật lưỡng bội có 9 nhóm gen liên kết. Giả sử có 6 thể đột biến của loài này được kí hiệu từ I đến VI với số lượng NST ở kì giữa trong mỗi tế bào sinh dưỡng như sau: Thể đột biến Số lượng NST trong một tế bào sinh dưỡng
I
II
III
IV
V
VI
54
27
19
36
17
40
Trong các thể đột biến trên có bao nhiêu thể tự đa bội lẻ? A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Hướng dẫn giải: Loài này có 9 nhóm gen liên kết -> 2n = 18 Các thể đột biến đa bội lẻ gồm II (3n), VI (5n) -> Đáp án: B Câu 22: Hợp tử được hình thành trong trường hợp nào sau đây có thể phát triển thành thể ba? A. Giao tử (n) kết hợp với giao tử (n + 1).
B. Giao tử (n - 1) kết hợp với giao tử (n).
C. Giao tử (2n) kết hợp với giao tử (2n).
D. Giao tử (n) kết hợp với giao tử (2n).
31 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Hướng dẫn giải: Giao tử (n) kết hợp với giao tử (n + 1) sẽ tạo hợp tử 2n + 1 (thể ba) -> Đáp án: Câu 23: Rối loạn phân li của một cặp NST ở kì sau trong quá trình phân bào là cơ chế làm phát sinh đột biến A. lệch bội.
B. đa bội.
C. cấu trúc NST.
D. số lượng NST.
Hướng dẫn giải: Sự rối loạn phân li của một cặp NST ở kì sau trong quá trình phân bào làm phát sinh đột biến lệch bội. -> Đáp án: A Câu 24: Thể đột biến mà trong tất cả các tế bào các cặp NST đều có 3 chiếc là A. thể ba.
B. thể tam bội.
C. thể tứ bội.
D. thể một.
Hướng dẫn giải: Tất cả các tế bào ở thể tam bội: các cặp NST đều có 3 chiếc -> Đáp án: B Câu 25: Cơ thể sinh vật mà trong nhân tế bào sinh dưỡng có bộ NST tăng lên một số nguyên lần bộ NST đơn bội của loài và lớn hơn 2n thuộc dạng đột biến A. thể tự đa bội.
B. thể một.
C. thể dị đa bội.
D. thể ba.
Hướng dẫn giải: Thể tự đa bội có bộ NST tăng lên một số nguyên lần bộ NST đơn bội của loài và lớn hơn 2n -> Đáp án: A 2. Thông hiểu Câu 1: Sự co xoắn ở các mức độ khác nhau của NST tạo điều kiện thuận lợi cho sự A. phân li NST trong phân bào.
B. tổ hợp NST trong phân bào.
C. biểu hiện hình thái NST ở kì giữa.
D. phân li và tổ hợp NST trong phân bào.
Hướng dẫn giải: Sự co xoắn ở các mức độ khác nhau của NST tạo điều kiện thuận lợi cho sự phân li và tổ hợp NST trong phân bào -> Đáp án: D Câu 2: Loại đột biến nào sau đây không làm thay đổi số lượng NST trong tế bào? A. Đột biến lệch bội.
B. Đột biến tự đa bội.
C. Đột biến đảo đoạn NST.
C. Đột biến dị đa bội
Hướng dẫn giải: Đột biến đảo đoạn chỉ làm biến đổi cấu trúc NST mà không làm thay đổi số lượng NST trong tế bào -> Đáp án: C Câu 3: Dạng đột biến nào sau đây làm tăng số lượng alen của một gen trong tế bào nhưng không làm tăng số loại alen của gen này trong quần thể? 32 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
A. Đột biến gen.
B. Đột biến đa bội.
C. Đột biến đảo đoạn NST.
D. Đột biến chuyển đoạn trong một NST.
Hướng dẫn giải: Đột biến đa bội làm tăng số lượng alen của một gen trong tế bào nhưng không làm phát sinh alen mới trong quần thể -> Đáp án: B Câu 4: Thể đa bội lẻ A. có tế bào mang bộ NST 2n+1. B. có hàm lượng ADN nhiều gấp hai lần so với thể lưỡng bội. C. thường bất thụ. D. có thể được phát sinh trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử. Hướng dẫn giải: Thể đa bội lẻ hầu như không có khả năng sinh giao tử bình thường nên thường bất thụ -> Đáp án: C Câu 5: Trong nguyên phân, sự không phân li của một cặp NST tương đồng ở một số tế bào sinh dưỡng của cơ thể sẽ làm A. cho một phần cơ thể mang đột biến lệch bội. B. cho tất cả các tế bào sinh dưỡng mang đột biến lệch bội. C. phát sinh thể tam bội D. phát sinh thể ba. Hướng dẫn giải: Trong nguyên phân, sự không phân li của một cặp NST tương đồng ở một số tế bào sinh dưỡng của cơ thể sẽ làm cho một phần cơ thể mang đột biến lệch bội -> Đáp án: A Câu 6: Ở một loài thú, người ta phát hiện một NST có các gen phân bố theo trình tự khác nhau do kết quả của đột biến đảo đoạn là: (1) ABCDEFG
(2) ABCFEDG
(3) ABFCEDG
(4) ABFCDEG
Giả sử NST số (3) là NST gốc. Trình tự phát sinh đảo đoạn là A. (1) ← (2) ← (3) → (4).
B. (2) → (1) → (3) → ( 4).
C. (3) → (1) → (4) → (1).
D. (1) ← (3) → (4) → (1).
Hướng dẫn giải: Từ dạng đột biến số (3) ABFCEDG -> (4) ABFCDEG (Đảo đoạn mang ED) Từ dạng đột biến (3) ABFCEDG -> (2) ABCFEDG (Đảo đoạn mang FC) Từ dạng đột biến (2) ABCFEDG -> (1) ABCDEFG (Đảo đoạn mang FED) -> Đáp án: A
33 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Câu 7: Một NST có trình tự các gen như sau ABCDEFGHI. Do rối loạn trong giảm phân đã tạo ra 1 giao tử có NST trên với trình tự các gen là ABCDEHGFI. Dạng đột biến đã xảy ra là A. chuyển đoạn.
B. đảo đoạn chứa tâm động.
C. lặp đoạn.
D. đảo đoạn không chứa tâm động.
Hướng dẫn giải: NST bị đột biến đảo đoạn NST chứa tâm động FGH thành HGF -> Đáp án: B Câu 8: Ở một loài thực vật có bộ NST 2n=24. Ở một thể đột biến thuộc loài này, người ta phát hiện thấy một số tế bào có 23 NST, một số tế bào có 25 NST, các tế bào còn lại có 24 NST. Thể đột biến trên thuộc dạng đột biến A. lệch bội, được phát sinh trong quá trình nguyên phân. B. lệch bội, được phát sinh trong quá trình giảm phân. C. đa bội lẻ, được phát sinh trong quá trình nguyên phân. D. đa bội chẵn, được phát sinh trong quá trình giảm phân. Hướng dẫn giải: Thể đột biến có một số tế bào có 23 NST (2n - 1), một số tế bào có 25 NST (2n + 1), các tế bào còn lại có 24 NST (2n) -> thể lệch bội, được phát sinh trong quá trình nguyên phân. -> Đáp án: A Câu 9: Ở 1 loài thực vật lưỡng bội 2n = 8, các cặp NST tương đồng được kí hiệu là Aa, Bb, Dd, Ee. Do đột biến lệch bội đã làm xuất hiện thể một ở loài này. Thể một này có bộ NST nào trong các bộ NST sau đây? A. AaBBbDdEe.
B. AaBbEe.
C. AaaBbDdEe.
D. AaBbDEe
Hướng dẫn giải: Thể một: 1 cặp NST nào đó chỉ có 1 chiếc, các cặp còn lại có 2 chiếc -> Đáp án: D Câu 10: Một loài động vật có 4 cặp NST được kí hiệu là Aa, Bb, Dd và Ee. Trong các cơ thể có bộ NST sau đây, có bao nhiêu thể ba? I. AaaBbDdEe
IV. AaBbDdEee
II. ABbDdEe
V. AaBbdEe
III. AaBBbDdEe
VI. AaBbDdE
A. 2
B. 4.
C. 3
D. 1
Hướng dẫn giải: Thể ba: 1 cặp NST nào đó chỉ có 3 chiếc, các cặp còn lại có 2 chiếc I, III, IV là các thể ba -> Đáp án: C
34 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Câu 11: Trong quá trình nguyên phân của một tế bào sinh dưỡng ở loài có bộ NST kí hiệu AaBbDdEe, cặp NST Dd bị rối loạn phân li, các cặp NST khác phân li bình thường. Hai tế bào con được sinh ra từ tế bào nói trên có kí hiệu NST là A. AaBbDDdEe và AaBbdEe.
B. AaBbDdEe và AaBbDdEe.
C. AaBbDDdEe và AaBbDEe.
D. AaBbDddEe và AaBbdEe.
Hướng dẫn giải: Các cặp NST mang Aa, Bb, Ee phân li bình thường; cặp NST mang Dd rối loạn phân li trong phân bào nguyên phân -> AaBbDDdEe và AaBbdEe -> Đáp án: A Câu 12: Trong quá trình giảm phân ở cơ thể có kiểu gen AABb, có một số tế bào xảy ra sự không phân li của tất cả các cặp NST ở giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, tạo ra các giao tử đột biến. Nếu giao tử đột biến kết hợp với giao tử aB thì có thể tạo thành hợp tử A. AAaBBb.
B. AaaBBb.
C. AAaBbb.
D. AaaBbb
Hướng dẫn giải: Cơ thể AABb có một số tế bào xảy ra sự không phân li của tất cả các cặp NST ở giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường -> giao tử đột biến AABb. Nếu giao tử đột biến này kết hợp với giao tử aB thì có thể tạo thành hợp tử AAaBBb. -> Đáp án: A Câu 13: Khi nói về đột biến NST, phát biểu nào sau đây sai? A. Đột biến đảo đoạn không làm thay đổi số lượng gen trên NST. B. Đột biến chuyển đoạn không thể làm thay đổi số lượng gen có trong tế bào. C. Đột biến thể ba làm tăng số lượng NST có trong tế bào. D. Ở các đột biến đa bội chẵn, số lượng NST luôn là số chẵn. Hướng dẫn giải: Đột biến chuyển đoạn có thể làm thay đổi số lượng gen có trong tế bào. -> Đáp án: B Câu 14: Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng với đột biến cấu trúc NST? I. Đột biến cấu trúc NST chỉ xảy ra ở NST thường, không xảy ra ở NST giới tính. II. Đột biến đảo đoạn có thể làm thay đổi hình dạng NST. III. Đột biến chuyển đoạn thường được ứng dụng để loại khỏi NST những gen không mong muốn. IV. Đột biến chuyển đoạn có thể không làm thay đổi số lượng và thành phần gen của một NST. A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Hướng dẫn giải: I. Sai. Đột biến cấu trúc NST có thể xảy ra ở cả NST thường và NST giới tính. II. Đúng. Đột biến đảo đoạn có thể làm thay đổi hình dạng NST trong trường hợp đảo đoạn NST chứa tâm động. 35 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
III. Sai. Chỉ có đột biến mất đoạn nhỏ được ứng dụng để loại bỏ gen không mong muốn khỏi NST. IV. Đúng. Đột biến chuyển đoạn không làm thay đổi số lượng và thành phần gen của một NST trong trường hợp chuyển đoạn trên cùng 1 NST. -> II, IV đúng -> Đáp án: C Câu 15: Khi nói về đột biến đa bội, phát biểu nào sau đây sai? A. Các thể tự đa bội lẻ (3n, 5n…) thường không có khả năng sinh giao tử bình thường. B. Thể đa bội có cơ quan sinh dưỡng lớn, phát triển khỏe, chống chịu tốt C. Hiện tượng đa bội khá phổ biến ở động vật trong khi ở thực vật là tương đối hiếm. D. Đột biến đa bội đóng vai trò quan trọng trong tiến hóa vì nó góp phần hình thành loài mới. Hướng dẫn giải: Hiện tượng đa bội khá phổ biến ở thực vật trong khi ở động vật là tương đối hiếm -> C là nhận định sai -> Đáp án: C Câu 16: Hình vẽ dưới đây mô tả cơ chế phát sinh một dạng đột biến cấu trúc NST.
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dạng đột biến trên? A. Cơ chế phát sinh đột biến là do sự trao đổi chéo trong cặp NST tương đồng. B. Đột biến này đã làm thay đổi nhóm gen liên kết trên NST. C. Sức sinh sản của thể đột biến thuộc dạng này không bị ảnh hưởng. D. Đột biến này không làm thay đổi kích thước NST. Hướng dẫn giải: Đây là dạng đột biến chuyển đoạn tương hỗ giữa 2 NST không tương đồng -> đã làm thay đổi nhóm gen liên kết -> Đáp án: B Câu 17: Khi nói về đột biến đảo đoạn NST, phát biểu nào sau đây sai? A. Sự sắp xếp lại các gen do đảo đoạn góp phần tạo ra nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hoá. B. Đảo đoạn NST làm thay đổi trình tự phân bố các gen trên NST, vì vậy hoạt động của gen có thể bị thay đổi. C. Một số thể đột biến mang NST bị đảo đoạn có thể làm giảm khả năng sinh sản. D. Đoạn NST bị đảo luôn nằm ở đầu mút hay giữa NST và không mang tâm động.
36 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Hướng dẫn giải: Đoạn NST bị đảo có thể nằm ở đầu mút, giữa NST và có thể mang tâm động -> D là nhận định sai -> Đáp án: D Câu 18: Cho cây tứ bội có kiểu gen AAaa. Biết cây tứ bội chỉ cho giao tử 2n. Theo lý thuyết, tỉ lệ giao tử Aa được sinh ra từ cây này là A. 1/6.
B. 4/6.
C. 1/2.
D. 100%.
Hướng dẫn giải: Cây tứ bội AAaa sinh giao tử Aa với tỉ lệ 4/6. -> Đáp án: B Câu 19: Phép lai giữa các cây tứ bội có kiểu gen Aaaa ×AAaa thu được đời con. Biết cây tứ bội chỉ cho giao tử 2n. Theo lý thuyết, tỉ lệ cây có kiểu hình lặn ở đời con là A. 5/6.
B. 3/4.
C. 11/12.
D. 1/12.
Hướng dẫn giải: Cây Aaaa giảm phân cho 1/2 giao tử aa Cây AAaa giảm phân cho 1/6 giao tử aa -> Đời con, cây có KH lặn (aaaa) chiếm tỉ lệ 1/2 . 1/6 = 1/12 -> Đáp án: D Câu 20: Cho cây tứ bội có kiểu gen AAaaBBbb. Biết các gen phân li độc lập, cây tứ bội chỉ cho giao tử 2n. Theo lý thuyết, tỉ lệ giao tử Aabb được sinh ra từ cây này là A. 4/36.
B. 12/36.
C. 6/36.
D. 18/36.
Hướng dẫn giải: AAaa -> 4/6 Aa; BBbb -> 1/6 bb -> Tỉ lệ giao tử Aabb được sinh ra từ cây tứ bội có kiểu gen AaaaBBbb = 4/6 . 1/6 = 4/36 -> Đáp án: A 3. Vận dụng Câu 1: Trong một tế bào sinh tinh, có hai cặp NST được kí hiệu là Aa và Bb. Khi tế bào này giảm phân, cặp Aa phân li bình thường, cặp Bb không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường. Các loại giao tử có thể được tạo ra từ quá trình giảm phân của tế bào trên là A. ABB và abb hoặc AAB và aab.
B. Abb và B hoặc ABB và b.
C. ABb và a hoặc aBb và A.
D. ABb và A hoặc aBb và a.
Hướng dẫn giải: - Xét sự tạo thành giao tử ở từng cặp NST + Cặp Aa -> A, a + Cặp Bb -> Bb, 0 - Từ 1 tế bào AaBb giảm phân rối loạn cặp Bb tạo ra 2 loại giao tử ABb và a hoặc A và aBb 37 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
-> Đáp án C Câu 2 (CĐ 2012): Một nhóm tế bào sinh tinh đều có kiểu gen Aa XBY tiến hành giảm phân hình thành giao tử, trong đó ở một số tế bào, cặp NST mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I, cặp NST giới tính phân li bình thường. Nếu giảm phân II diễn ra bình thường thì kết thúc quá trình này sẽ tạo ra số loại giao tử tối đa là A. 4.
B. 8.
C. 6.
D. 7.
Hướng dẫn giải: - Cặp Aa -> (A, a) (Aa, 0) - Cặp XBY -> XB, Y -> Số loại giao tử tối đa 2 . 2 + 2 . 2 = 8 -> Đáp án B Câu 3: Ở một loài thực vật, xét cặp gen Aa nằm trên cặp NST số 1, cặp gen Bb nằm trên NST số 3. Trong quá trình phân của cơ thể Aabb, ở một số tế bào cặp NST số 1 không phân li trong GPII, GP I diễn ra bình thường; cặp NST số 3 giảm phân bình thường. Các loại giao tử có thể được tạo ra là A. Aab, aab, b, Ab, ab.
B. Aab, aab, b.
C. Aabb, aabb, Ab, ab.
D. Aab, aab, Ab, ab.
Hướng dẫn giải: - Cặp gen Aa -> AA, aa, 0 A, a - Cặp gen bb -> b -> Cơ thể Aabb giảm phân tạo các giao tử: AAb, aab, b, Ab, ab -> Đáp án A Câu 4: Một cá thể ở một loài động vật có bộ NST 2n = 8. Khi quan sát quá trình giảm phân của 1000 tế bào sinh tinh, người ta thấy 10 tế bào có cặp NST số 1 không phân li trong giảm phân I, các sự kiện khác trong giảm phân diễn ra bình thường; các tế bào còn lại giảm phân bình thường. Theo lý thuyết, trong tổng số giao tử được tạo thành từ quá trình trên thì loại giao tử có 3 NST chiếm tỉ lệ A. 1%.
B. 0,5%.
C. 0,25%.
D. 2%.
Hướng dẫn giải: - Giao tử có 3 NST (n-1) chiếm tỉ lệ
10 . ½ = 0,005 1000
-> Đáp án B 38 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Câu 5: Cà độc được có bộ NST lưỡng bội 2n = 24. Một thể đột biến phát sinh từ loài này có cặp NST số 1 có một chiếc bình thường, một chiếc bị đột biến mất đoạn; cặp NST số 3 có một chiếc bình thường, một chiếc bị đột biến đảo đoạn. Khi giảm phân nếu các NST phân li bình thường thì trong số các loại giao tử được tạo ra, giao tử mang NST đột biến có tỉ lệ A. 25%
B. 75%
C. 12,5%
D. 50%
Hướng dẫn giải: - Cặp NST số 1 GP -> ½ giao tử bình thường : ½ giao tử mang đột biến mất đoạn NST - Cặp NST số 3 GP -> ½ giao tử bình thường : ½ giao tử mang đột biến đảo đoạn NST -> Giao tử mang NST đột biến chiếm tỉ lệ 1 – ½ . ½ = ¾ -> Đáp án B Câu 6: Một loài thực vật có bộ NST lưỡng bội 2n =20. Thể đột biến phát sinh từ loài trên mang cặp NST số 1 có 1 NST mất đoạn, cặp NST số 3 có 1 NST đảo đoạn, cặp NST số 4 có 1 NST lặp đoạn. Khi thể đột biến trên giảm phân bình thường tạo giao tử, tỉ lệ giao tử không mang NST đột biến là A. 25%.
B. 12,5%.
C. 75%.
D. 87,5%.
Hướng dẫn giải: - Cặp NST số 1 -> ½ giao tử bình thường; ½ giao tử mang đột biến mất đoạn - Cặp NST số 3 -> ½ giao tử bình thường; ½ giao tử mang đột biến đảo đoạn - Cặp NST số 4 -> ½ giao tử bình thường; ½ giao tử mang đột biến lặp đoạn - 7 cặp NST còn lại giảm phân bình thường -> 100% giao tử bình thường -> Tỉ lệ giao tử không mang đột biến được sinh ra từ cơ thể nói trên chiếm tỉ lệ 1/2.1/2.1/2.17 = 1/8 -> Đáp án B Câu 7: Một loài thực vật có bộ NST 2n = 6. Trên mỗi cặp NST, xét một gen có hai alen. Do đột biến, trong loài đã xuất hiện 3 dạng thể ba tương ứng với các cặp NST. Theo lý thuyết, các thể ba này có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen về các gen đang xét? A. 64.
B. 36.
C. 144.
D. 108.
Hướng dẫn giải: - Số loại KG của các thể ba là 3. 4 . 32 = 108 -> Đáp án D Câu 8 (CĐ 2012): Trong quá trình giảm phân của cơ thể đực có kiểu gen AaBb, ở một số tế bào, cặp NST mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I, cặp NST mang cặp gen Bb phân li bình thường; giảm phân II diễn ra bình thường. Ở cơ thể cái có kiểu gen AABb, quá trình giảm phân diễn ra bình thường. Theo lý thuyết, phép lai: ♀AABb × ♂AaBb cho đời con có tối đa bao 39 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
nhiêu loại kiểu gen? A. 12.
B. 6.
C. 8.
D. 4.
Hướng dẫn giải: P
♀ AABb
♂ AaBb
GP
AA -> A
Aa -> ( ½ Aa : ½ 0) ( ½ A : ½ a)
Bb -> ½ B : ½ b
Bb -> ½ B : ½ b
- Số loại KG bình thường ở đời con 2 . 3 = 6 - Số loại KG đột biến ở đời con 2 . 3 = 6 -> Số loại KG ở đời con 6 + 6 = 12 -> Đáp án A Câu 9: Cho biết quá trình giảm phân của cơ thể đực có 10% số tế bào có cặp NST mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường; các tế bào khác giảm phân bình thường. Cơ thể cái giảm phân bình thường. Ở đời con của phép lai: ♀ AaBB × ♂ Aabb, hợp tử đột biến dạng thể một chiếm tỉ lệ bao nhiêu? A. 0,05%.
B. 10%.
C. 5%.
D. 2,5%.
Hướng dẫn giải: P
♀ AaBB
♂ Aabb
GP
Aa -> ½ A : ½ a
Aa -> 0,1 ( ½ Aa : ½ 0) 0,9 ( ½ A : ½ a)
BB -> B
bb -> b
- Hợp tử đột biến dạng thể một chiếm tỉ lệ 1 . 0,1 . ½ . 1 . 1 = 0,05 -> Đáp án C Câu 10 (CĐ 2009): Ở cà chua có cả cây tứ bội và cây lưỡng bội. Gen A quy định quả màu đỏ là trội hoàn toàn so với alen a quy định quả màu vàng. Biết rằng, cây tứ bội giảm phân bình thường cho giao tử 2n, cây lưỡng bội giảm phân bình thường cho giao tử n. Các phép lai cho tỉ lệ phân li kiểu hình 11 quả màu đỏ : 1 quả màu vàng ở đời con là A. AAaa x aa và AAaa x Aaaa. B. AAaa x Aa và AAaa x AAaa. C. AAaa x Aa và AAaa x Aaaa. D. AAaa x Aa và AAaa x aaaa. Hướng dẫn giải: - Đời con có tỉ lệ quả đỏ: quả vàng = 11 : 1 = 12 tổ hợp = 6 × 2 - Cây P cho 6 giao tử có KG AAaa, cây P cho 2 giao tử có KG Aa hoặc Aaaa sẽ cho đời con có tỉ lệ KH 11 : 1 -> Đáp án C Hướng dẫn giải: 40 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
-> Đáp án C Câu 11: Ở cà chua, alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Lai 2 thứ cà chua lưỡng bội thuần chủng quả đỏ với quả vàng, thu được F1 toàn cây quả đỏ. Xử lý các cây F1 bằng dung dịch cônxixin, sau đó cho các cây F1 lai với nhau. F2 thu được 385 cây quả đỏ và 11 cây quả vàng. Biết rằng không có đột biến gen xảy ra, các giao tử và hợp tử đều có khả năng sống như nhau. Kiểu gen của các cây F1 lần lượt là A. AAaa và AAaa.
B. Aaaa và AAAa.
C. Aaaa và Aaaa.
D. AAaa và Aa.
Hướng dẫn giải: - F2 thu được cây quả vàng (aaaa) chiếm tỉ lệ 11 : (385+11) = 1/36 = 1/6 aa ×1/6 aa -> F1 có KG AAaa -> Đáp án A Câu 12: Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Cho hai cây bố mẹ tứ bội (4n) có kiểu gen Aaaa giao phấn với nhau thu được F1. Biết các cây (4n) giảm phân chỉ cho giao tử (2n) hữu thụ. Theo lý thuyết, trong số cây thân cao ở F1, số cây có kiểu gen giống bố, mẹ là A.
2 . 3
B.
2 . 4
C.
1 . 4
D.
1 . 3
Hướng dẫn giải: - P: Aaaa × Aaaa -> F1: ¼ AAaa : ½ Aaaa : ¼ aaaa - Trong số cây cao ở F1, cây có KG Aaaa (giống KG bố, mẹ) chiếm tỉ lệ ½ : ( ¼ + ½ ) = 2/3 -> Đáp án A Câu 13: Ở một loài thực vật, tính trạng màu hoa do gen A có 3 alen là A, a, a1 quy định theo thứ tự trội lặn là A>a>a1. Trong đó gen A quy định hoa đỏ, gen a quy định hoa vàng, gen a1 quy định hoa trắng. Cây tứ bội giảm phân chỉ sinh ra giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh bình thường. Theo lý thuyết, phép lai ♂Aaa1a1 x ♀Aaaa1 cho đời con có tỉ lệ cây hoa đỏ là A. 3/4.
B. 2/9.
C. 1/9.
D. 1/6.
Hướng dẫn giải: P:
♂Aaa1a1 x ♀Aaaa1
GP
1/6 Aa : 2/6 Aa1 : 2/6 aa1 : 1/6 a1a1
F
¾ cây hoa đỏ : ¼ cây hoa trắng
2/6 Aa : 1/6 Aa1 : 1/6 aa : 2/6 aa1
-> Đáp án A 4. Vận dụng cao
41 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Câu 1: Một loài thực vật có bộ NST 2n = 10. Trên mỗi cặp NST số 1 và số 2 xét một gen có 1 alen, trên mỗi cặp NST số 3, số 4 và số 5 xét một gen có hai alen. Do đột biến, trong loài đã xuất hiện 5 dạng thể ba tương ứng với các cặp NST. Theo lý thuyết, các thể ba này có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen về các gen đang xét? A. 108.
B. 135.
C. 180.
D. 162.
Hướng dẫn giải: - Thể ba ở cặp NST số 1 -> số KG 1 . 1 . 33 - Thể ba ở cặp NST số 2 -> số KG 1 . 1 . 33 - Thể ba ở cặp NST số 3 -> số KG 1 . 1 . 4. 32 - Thể ba ở cặp NST số 4 -> số KG 1 . 1 . 3 . 4 . 3 - Thể ba ở cặp NST số 5 -> số KG 1 . 1 . 32 . 4 -> Số KG tối đa ở các thể ba 1 . 1 . 33 . 2 + 1 . 1 . 4 . 32 . 3 = 162 -> Đáp án D Câu 2: Ở một loài thực vật, alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng; alen B quy định quả ngọt trội hoàn toàn so với alen b quy định quả chua. Biết rằng không phát sinh đột biến mới và các cây tứ bội giảm phân bình thường cho các giao tử 2n có khả năng thụ tinh. Cho cây tứ bội có kiểu gen AAaaBbbb tự thụ phấn. Theo lý thuyết, tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời con là A. 105 : 35 : 3 : 1.
B. 105 : 35 : 9 : 1.
C. 35 : 35 : 1 : 1.
D. 33 : 11 : 1 : 1.
Hướng dẫn giải: - Cây tứ bội có kiểu gen AAaaBbbb tự thụ phấn -> (AAaa × AAaa) (Bbbb × Bbbb) + (AAaa × AAaa) cho đời con có KH lặn (aaaa) chiếm 1/6 . 1/6 = 1/36 -> KH trội (A---) chiếm tỉ lệ 1 – 1/36 = 35/36 + (Bbbb × Bbbb) cho đời con có KH lặn (bbbb) chiếm 1/2 . 1/2 = 1/4 -> KH trội (B---) chiếm tỉ lệ 1 – 1/34 = ¾ - Tỉ lệ phân li KH ở đời con là (35 : 1) (3 : 1) = 105 : 35 : 3 : 1 -> Đáp án A Câu 3: Cho biết quá trình giảm phân của cơ thể cái có 12% số tế bào có cặp NST mang cặp gen Bb không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, cặp NST còn lại giảm phân bình thường; các tế bào khác giảm phân bình thường. Cơ thể đực giảm phân bình thường. Ở phép lai: ♀ AaBb × ♂ AaBB sinh ra F1. Lấy ngẫu nhiên 2 cá thể ở F1, xác suất để thu được 1 cá thể có KG AaBBb là bao nhiêu? A. 2,91%.
B. 6%.
C. 37,5%.
D. 5,82%.
42 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Hướng dẫn giải: P
♀ AaBb
♂ AaBB
GP
Aa -> (½ A : ½ a)
Aa -> ½ A : ½ a
Bb -> 0,12 (½ Bb : ½ 0) 0,88 (½ B : ½ b)
BB -> B
- Ở F1, cá thể có KG AaBBb chiếm tỉ lệ 1 . 1 . ½ × 0,12 . ½ . 1 = 0,03 - Các KG còn lại chiếm 1 – 0,03 = 0,97 - Lấy ngẫu nhiên 2 cá thể ở F1, xác suất để thu được 1 cá thể có KG AaBBb là
1
C
2
. 0,03 . 0,97 =
0,0582 -> Đáp án D Câu 4: Trong quá trình giảm phân của cơ thể đực có 18% số tế bào có cặp NST mang cặp gen Bb không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các tế bào khác giảm phân bình thường; cơ thể cái giảm phân bình thường. Cho phép lai ♂AaBb × ♀ AaBb. Cho các nhận định sau: I. Ở đời con, tỉ lệ hợp tử đột biến dạng thể ba chiếm 18%. II. Số loại giao tử đực tối đa được tạo ra là 8. III. Số loại kiểu gen đột biến ở đời con là 12 loại. IV. Ở đời con, tỉ lệ hợp tử bình thường chiếm 82%. Theo lý thuyết, có bao nhiêu nhận định đúng khi nói về phép lai trên? A. 3.
B. 1.
C. 2.
Hướng dẫn giải: P
♂ AaBb
♀ AaBb
GP
Aa -> ½ A : ½ a
Aa -> ½ A : ½ a
Bb -> 0,18 (½ Bb : ½ 0)
Bb -> ½ B : ½ b
0,82 (½ B : ½ b) I. Hợp tử đột biến dạng thể ba chiếm tỉ lệ 1 . 1 . 0,18 . 1 . ½ = 0,09 II. Số loại giao tử đực được tạo ra 2 . 2 + 2. 2 = 8 (loại) III. Số loại kiểu gen đột biến ở đời con là 3 . 4 = 12 (loại) IV. Ở đời con, tỉ lệ hợp tử bình thường chiếm tỉ lệ 0,82 . 1 = 0,82 -> Nhận định II, III, IV đúng -> Đáp án A
43 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
D. 4.
Câu 5: Cho phép lai (P): ♂AaBb x ♀AaBb. Biết rằng: 10% số tế bào sinh tinh có cặp NST mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các cặp NST khác giảm phân bình thường. Có 2% số tế bào sinh trứng có cặp NST mang cặp gen Bb không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các cặp NST khác giảm phân bình thường; các tế bào khác giảm phân bình thường. Các giao tử có sức sống và khả năng thụ tinh ngang nhau. Cho các phát biểu về đời con: I. Có tối đa 40 loại kiểu gen đột biến lệch bội về cả 2 cặp NST nói trên. II. Hợp tử đột biến dạng thể ba chiếm tỉ lệ 5,8%. III. Hợp tử AAaBb chiếm tỉ lệ 1,225%. IV. Trong các hợp tử bình thường, hợp tử aabb chiếm tỉ lệ 5,5125%. Số phát biểu đúng là A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
Hướng dẫn giải: P GP
♂ AaBb Aa -> 0,1 (½ Aa : ½ 0)
♀ AaBb Aa -> ½ A : ½ a
0,9 ( ½ A : ½ a) Bb -> ½ B : ½ b
Bb -> 0,02 (½ Bb : ½ 0) 0,98 (½ B : ½ b)
I. Số loại kiểu gen đột biến lệch bội về cả 2 cặp NST là 4 . 4 = 16 II. Hợp tử đột biến dạng thể ba chiếm tỉ lệ 0,1 . 1 . ½ . 1 . 0,98 + 0,9 . 1 . 1 . 0,02 . ½ = 0,058 III. Hợp tử AAaBb chiếm tỉ lệ 0,1 . ½ . ½ × ½ . 0,98 . ½ . 2 = 0,01225 IV. – Hợp tử aabb chiếm tỉ lệ 0,9 . 1 . ¼ . 1 . 0,98 . ¼ = 0,055125 - Hợp tử bình thường chiếm tỉ lệ 0,9 . 0,98 = 0,882 - Trong các hợp tử bình thường, hợp tử aabb chiếm tỉ lệ 0,055125 : 0,882 = 0,0625. -> Nhận định II, III đúng -> Đáp án A Câu 6: Ở phép lai ♂AaBbDd × ♀ aaBbDD. Trong quá trình giảm phân của cơ thể đực, có 10% số tế bào có cặp NST mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các cặp NST khác giảm phân bình thường; các tế bào còn lại giảm phân bình thường. Ở giảm phân của cơ thể cái, có 2% số tế bào có cặp NST mang cặp gen DD không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường; có 8% số tế bào khác có cặp NST mang cặp gen Bb không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường; các tế bào còn lại giảm phân bình thường. Theo lý thuyết, nhận định nào sau đây về phép lai trên là không đúng? 44 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
A. Trong số những cá thể bình thường, tỉ lệ cá thể có kiểu gen AaBbDd chiếm 10,143%. B. F1 có tối đa 104 kiểu gen. C. Cơ thể cái tạo ra tối đa 8 loại giao tử. D. Hợp tử đột biến ở F1 chiếm tỉ lệ 19%. Hướng dẫn giải: P GP
♂AaBbDd Aa -> 0,1 (½ Aa : ½ 0) 0,9 (½ A : ½ a) Bb -> ½ B : ½ b
♀ aaBbDD aa -> a
Bb -> 0,08 (½ Bb : ½ 0) 0,92 (½ B : ½ b) Dd -> ½ D : ½ d DD -> 0,02 ( ½ Dd : ½ 0) 0,98 D A. Cá thể có kiểu gen AaBbDd chiếm tỉ lệ 0,9 . ½ × 1 . 0,92 . ½ × 1 . 0,98 . ½ = 0,10143 - Cá thể bình thường chiếm tỉ lệ 0,9 . 0,9 = 0,81 - Trong số những cá thể bình thường, tỉ lệ cá thể có kiểu gen AaBbDd chiếm 0,10143 : 0,81 0,125 B. Số loại KG đột biến ở F1 + Đột biến lệch bội ở 1 cặp 2 . 3 . 2 + 2 . 4 . 2 + 2 . 3 . 4 = 52 + Đột biến lệch bội ở 2 cặp 2 . 4 . 2 + 2 . 3 . 4 = 40 - Số loại KG bình thường 2 . 3 . 2 = 12 -> Số KG ở F1 là 52 + 40 + 12 = 104 C. Số loại giao tử của cơ thể cái 1 . 2 . 1 + 1 . 2 . 2 = 8 D. Hợp tử đột biến ở F1 là 1 – 0,9 . 0,9 = 0,19 -> Đáp án A Câu 7: Ở một loài thực vật, gen quy định màu sắc quả gồm 2 alen, alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Lai cây thuần chủng lưỡng bội quả đỏ với cây lưỡng bội quả vàng được F1 . Xử lý F1 bằng cônsixin, sau đó cho F1 giao phấn ngẫu nhiên với nhau được F2 . Giả thiết thể tứ bội chỉ tạo ra giao tử lưỡng bội, khả năng sống và thụ tinh của các loại giao tử là ngang nhau, hợp tử phát triển bình thường và hiệu quả việc xử lí hoá chất gây đột biến lên F1 đạt 60%. Ở đời F2, cá thể mang kiểu hình quả vàng chiếm tỉ lệ A. 9%.
B. 7%.
C. 5%.
D. 4%.
Hướng dẫn giải: - P t/c : AA × aa -> F1 Aa -> Xử lý F1 bằng cônxixin thu được 0,6 AAaa : 0,4 Aa - Cho F1 giao phấn ngẫu nhiên + 0,6 AAaa × 0,6 AAaa → 0,6 . 0,6 . 1/36 (aaaa) = 0,01
45 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
+ 0,4 Aa × 0,4 Aa → 0,4 . 0,4 . ¼ (aa) = 0,04 + (0,6 AAaa × 0,4 Aa) . 2 → 2. 0,6 . 0,4 . 1/6 . ½ (aaa) = 0,04 - Tỉ lệ cá thể có kiểu hình quả vàng ở F2 là 0,01 + 0,04 + 0,04 = 0,09 -> Đáp án A Câu 8: Một loài thực vật giao phấn ngẫu nhiên có bộ NST lưỡng bội là 2n = 8. Xét 4 cặp gen A, a; B, B; D, d; E, e nằm trên 4 cặp NST khác nhau, mỗi gen quy định một tính trạng và các alen trội là trội hoàn toàn. Giả sử do đột biến, trong loài đã xuất hiện các dạng thể một tương ứng với các cặp NST, các thể này đều có sức sống và khả năng sinh sản như nhau. Cho biết không xảy ra các dạng đột biến khác. Theo lý thuyết, khi nói về loài thực vật trên, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Số loại kiểu gen tối đa của loài này là 108. II. Các thể một của loài có tối đa 81 loại kiểu gen. III. Các cây mang kiểu hình trội về cả bốn tính trạng có tối đa 28 loại kiểu gen. IV. Các cây mang kiểu hình lặn về 1 trong 4 tính trạng có tối đa 48 loại kiểu gen. A. 1.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Hướng dẫn giải: I. - Số loại KG của 2n là 3.1.3.3 = 27 - Số loại KG của thể một 2.1.3.3 + 3.1.3.3 + 3.1.2.3 + 3.1.3.2 = 81 -> Số loại kiểu gen tối đa của loài này là 27 + 81 = 108. II. Các thể một của loài có tối đa 81 loại kiểu gen. III. Số KG của các cây mang kiểu hình trội về cả bốn tính trạng là 2.1.2.2 + 1.1.2.2 + 2.1.2.2 + 2.1.1.2 + 2.1.2.1 = 28 (loại) IV. Số KG của các cây mang kiểu hình lặn về 1 trong 4 tính trạng là 1.1.2.2 ×3 + (1.1.2.2 + 1.1.1.2+1.1.2.1)×3 + (1.1.2.2+2.1.1.2+2.1.2.1) = 48 (loại) -> Đáp án B Câu 9: Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn alen a quy định hoa trắng. Một nhóm cây (P) có thành phần kiểu gen là 0,4Aaa : 0,6 Aa tự thụ phấn thu được F1. Biết hạt phấn n+1 không có khả năng thụ tinh, các trường hợp khác giảm phân, thụ tinh bình thường, các loại hợp tử có sức sống và phát triển như nhau. Xét các nhận định về F1 như sau: I. Tỉ lệ hợp tử thể ba bằng 0,2. II. Tỉ lệ kiểu hình hoa đỏ bằng 0,3. III. Tỉ lệ kiểu hình hoa đỏ lưỡng bội có kiểu gen dị hợp bằng
19 . 40
46 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
2 . 45
IV. Tỉ lệ kiểu hình hoa trắng có bộ NST dạng thể ba bằng Số nhận định đúng là A. 2.
B. 1.
C. 4.
D. 3.
Hướng dẫn giải: - P : 0,4Aaa : 0,6 Aa tự thụ phấn -> (0,4Aaa × 0,4 Aaa) × (0,6Aa × 0,6 Aa) + Cây Aaa giảm phân cho các loại giao tử 1/6 A : 2/6 a : 2/6 Aa : 1/6 aa + Cây Aa giảm phân cho 2 loại giao tử ½ A : ½ a - Xét phép lai (0,4Aaa × 0,4 Aaa) 0,4
Giao tử cái 1/6 A
Giao tử đực
2/6 a
1/3 A 2/3 a
2/6 Aa
1/6 aa
2/18 Aa 2/18 Aa
4/18 aa
2/18 aaa
- Xét phép lai (0,6Aa × 0,6 Aa) -> Đời con 0,6 (1/4 AA : 1/2Aa : 1/4aa) I. Tỉ lệ hợp tử thể ba bằng 0,4 . (2/6 + 1/6) = 0,2. II. Tỉ lệ kiểu hình hoa đỏ bằng 0,4 . (1 – 4/18 – 2/18) + 0,6 . ¾ = 43/60 . III. Tỉ lệ kiểu hình hoa đỏ lưỡng bội có kiểu gen dị hợp bằng 0,4 . (2/18 + 2/18) + 0,6 . ½ = 7/18. IV. Tỉ lệ kiểu hình hoa trắng có bộ NST dạng thể ba bằng 0,4 . 2/18 =
2 . 45
-> Nhận định I, IV đúng -> Đáp án A G. CÁC CÂU HỎI, BÀI TẬP TỰ GIẢI I. Nhiễm sắc thể Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng về NST ở sinh vật nhân thực? A. Trên một NST có nhiều trình tự khởi đầu nhân đôi. B. NST được cấu tạo từ ARN và prôtêin loại histôn. C. Trên NST có tâm động là vị trí để liên kết với thoi phân bào. D. Vùng đầu mút của NST có tác dụng bảo vệ NST. Câu 2 (THPT QG 2015): Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của NST điển hình ở sinh vật nhân thực, mức cấu trúc nào sau đây có đường kính 11 nm? A. Vùng xếp cuộn (siêu xoắn).
B. Sợi nhiễm sắc (sợi chất nhiễm sắc).
C. Crômatit.
D. Sợi cơ bản.
47 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Câu 3. Theo dõi quá trình phân bào ở một cơ thể sinh vật lưỡng bội bình thường, người ta vẽ được sơ đồ minh họa sau đây: Cho biết quá trình phân bào không xảy ra đột biến. Hình này mô tả A. kì giữa của giảm phân II. B. kì giữa của giảm phân I. C. kì giữa của nguyên phân. D. kì đầu của giảm phân I. Câu 4. Khi làm tiêu bản tạm thời để quan sát NST dưới kính hiển vi, cần sử dụng oocxêin axêtic để A. nhuộm màu các NST. B. các NST tung ra và không chồng lấp nhau. C. cố định các NST và giữ cho chúng không dính vào nhau. D. các NST co ngắn và hiện rõ hơn. Câu 5 (THPT QG 2016): Cho biết bộ NST 2n của châu chấu là 24, NST giới tính của châu chấu cái là XX, của châu chấu đực là XO. Người ta lấy tinh hoàn của châu chấu bình thường để làm tiêu bản NST. Trong các kết luận sau đây được rút ra khi làm tiêu bản và quan sát tiêu bản bằng kính hiển vi, kết luận nào sai? A. Nhỏ dung dịch oocxêin axêtic 4% - 5% lên tinh hoàn để nhuộm trong 15 phút có thể quan sát được NST. B. Trên tiêu bản có thể tìm thấy cả tế bào chứa 12 NST kép và tế bào chứa 11 NST kép. C. Các tế bào ở trên tiêu bản luôn có số lượng và hình thái bộ NST giống nhau. D. Quan sát bộ NST trong các tế bào trên tiêu bản bằng kính hiển vi có thể nhận biết được một số kì của quá trình phân bào. II. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể Câu 6: Cho hình vẽ sau về đột biến NST
NST ban đầu
NST sau đột biến
Dạng đột biến đã xảy ra là A. đảo đoạn.
B. mất đoạn.
C. chuyển đoạn.
D. lặp đoạn.
Câu 7: Dạng đột biến cấu trúc NST nào sau đây có thể làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện tính trạng? A. Lặp đoạn.
B. Chuyển đoạn.
C. Mất đoạn.
D. Đảo đoạn.
48 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Câu 8 (THPT QG 2019): Dạng đột biến nào sau đây có thể làm cho 2 alen của 1 gen nằm trên cùng một NST? A. Thêm 1 cặp nuclêôtit.
B. Mất 1 cặp nuclêôtit.
C. Lặp đoạn NST.
D. Đảo đoạn NST.
Câu 9: Dạng đột biến nào sau đây làm tăng số lượng alen của một gen trong tế bào nhưng không làm tăng số loại alen của gen này trong quần thể? A. Đột biến gen.
B. Đột biến đa bội.
C. Đột biến đảo đoạn NST.
D. Đột biến chuyển đoạn trong một NST.
Câu 10 (THPT QG 2019): Một NST có trình tự các gen là ABCDEFG.HI bị đột biến thành NST có trình tự các gen là CDEFG.HIAB. Đây là dạng đột biến nào? A. Chuyển đoạn.
B. Lặp đoạn.
C. Đảo đoạn.
D. Mất đoạn.
Câu 11 (THPT QG 2019): Một NST có trình tự các gen là ABCDEFG●HI bị đột biến thành NST có trình tự các gen là CDEFG●HI. Đây là dạng đột biến nào? A. Mất đoạn.
B. Chuyển đoạn.
C. Đảo đoạn.
D. Lặp đoạn.
Câu 12 (THPT QG 2018): Khi nói về đột biến cấu trúc NST, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Đột biến mất đoạn lớn thường gây hậu quả nghiêm trọng hơn so với đột biến lặp đoạn. II. Đột biến đảo đoạn được sử dụng để chuyển gen từ NST này sang NST khác. III. Đột biến mất đoạn thường làm giảm số lượng gen trên NST. IV. Đột biến lặp đoạn có thể làm cho 2 alen của một gen nằm trên cùng một NST. A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 13 (THPT QG 2018): Khi nói về đột biến cấu trúc NST, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Đột biến đảo đoạn NST làm thay đổi trình tự phân bố các gen trên một NST. II. Đột biến chuyển đoạn giữa 2 NST không tương đồng làm thay đổi nhóm gen liên kết. III. Có thể gây đột biến mất đoạn nhỏ để loại khỏi NST những gen không mong muốn. IV. Đột biến lặp đoạn có thể làm cho hai alen của một gen cùng nằm trên một NST. A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
Câu 14: Trong đột biến chuyển đoạn tương hỗ giữa hai NST số I và số III, một đoạn của NST số I chuyển sang NST số III và ngược lại. Cơ thể mang đột biến NST này khi giảm phân bình thường, loại giao tử mang đột biến chuyển đoạn chiếm tỉ lệ bao nhiêu? A. 1/4 .
B. 1/2.
C. 1/8.
D. 2/3.
Câu 15: Một loài thực vật có bộ NST 2n = 24. Giả sử có 1 thể đột biến của loài này chỉ bị đột biến mất đoạn nhỏ không chứa tâm động ở 1 NST thuộc cặp số 5. Cho biết không phát sinh đột biến mới, thể đột biến này giảm phân bình thường và không xảy ra trao đổi chéo. Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về thể đột biến này? 49 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
I. Giao tử được tạo ra từ thể đột biến này có 12 NST. II. Mức độ biểu hiện của tất cả các gen trên NST số 5 đều tăng lên. III. Trong tổng số giao tử được tạo ra có 50% số giao tử không mang NST đột biến. IV. Tất cả các gen còn lại trên NST số 5 đều không có khả năng nhân đôi. A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 16 (THPT QG 2018): Một loài thực vật, xét 6 gen mã hóa 6 chuỗi pôlipeptit nằm trên đoạn không chứa tâm động của một NST. Từ đầu mút NST, các gen này sắp xếp theo thứ tự: M, N, P, Q, S, T. Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Đột biến mất 1 cặp nuclêôtit ở giữa gen M sẽ làm thay đổi trình tự côđon của các phần tử mARN được phiên mã từ các gen N, P, Q, S và T. II. Nếu xảy ra đột biến chuyển đoạn NST làm cho gen N chuyển vào vị trí giữa gen S và gen T thì có thể làm thay đổi mức độ hoạt động của gen N. III. Nếu xảy ra đột biến lặp đoạn NST chứa gen N và gen P thì luôn có hại cho thể đột biến. IV. Nếu xảy ra đột biến điểm ở gen S thì có thể không làm thay đổi thành phần các loại nuclêôtit của gen này. A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
III. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể Câu 17: Ở cà chua có bộ NST 2n = 24. Khi quan sát tiêu bản của 1 tế bào sinh dưỡng ở loài này người ta đếm được 23 NST ở trạng thái chưa nhân đôi. Bộ NST trong tế bào này có kí hiệu là A. 3n.
B. 4n.
C. 2n + 1.
D. 2n - 1.
Câu 18: Ở một loài thực vật có bộ NST lưỡng bội 2n = 20. Số lượng NST trong một tế bào sinh dưỡng của thể một thuộc loài này là A. 10.
B. 19.
C. 30.
D. 40.
Câu 19: Hợp tử được hình thành trong trường hợp nào sau đây có thể phát triển thành thể đa bội lẻ? A. Giao tử (n) kết hợp với giao tử (n + 1).
B. Giao tử (n - 1) kết hợp với giao tử (n + 1).
C. Giao tử (2n) kết hợp với giao tử (2n).
D. Giao tử (n) kết hợp với giao tử (2n).
Câu 20 (THPT QG 2019). Thể đột biến nào dưới đây được tạo ra nhờ lai xa kết hợp với đa bội hóa? A. Thể song nhị bội.
B. Thể tam bội.
C. Thể tứ bội.
D. Thể ba.
Câu 21 (THPT QG 2019): Cơ thể sinh vật có bộ NST gồm 2 bộ NST lưỡng bội của 2 loài khác nhau được gọi là A. thể tam bội.
B. thể một.
C. thể dị đa bội.
D. thể ba.
Câu 22 (THPT QG 2018): Dùng cônsixin xử lý hợp tử có kiểu gen AaBb, sau đó cho phát triển thành cây hoàn chỉnh thì có thể tạo ra được thể tứ bội có kiểu gen 50 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
A. AaaaBBbb.
B. AAAaBBbb.
C. AAaaBBbb.
D. AAaaBbbb.
Câu 23 (THPT QG 2018): Thể đột biến nào sau đây có thể được hình thành do sự không phân li của tất cả các NST trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử lưỡng bội? A. Thể một.
B. Thể tam bội.
C. Thể tứ bội.
D. Thể ba.
Câu 24 (THPT QG 2018): Thể đột biến nào sau đây có thể được hình thành do sự thụ tinh giữa giao tử đơn bội với giao tử lưỡng bội? A. Thể ba.
B. Thể một.
C. Thể tam bội.
D. Thể tứ bội.
Câu 25: Dạng đột biến NST nào sau đây làm thay đổi số lượng gen trên một NST? A. Đảo đoạn.
B. Mất đoạn.
C. Lệch bội.
D. Đa bội.
Câu 26: Loại đột biến sau đây vừa làm tăng số lượng NST vừa làm tăng hàm lượng ADN có trong nhân tế bào? A. Đột biến tam bội.
B. Đột biến gen.
C. Đột biến lặp đoạn NST.
D. Đột biến lệch bội thể một.
Câu 27: Một loài sinh vật có bộ NST 2n = 14 và tất cả các cặp NST tương đồng đều chứa nhiều cặp gen dị hợp. Nếu không xảy ra đột biến gen, đột biến cấu trúc NST và không xảy ra hoán vị gen, thì loài này có thể hình thành bao nhiêu loại thể ba khác nhau về bộ NST? A. 7.
B. 14.
C. 35.
D. 21.
Câu 28: Khi nói về đột biến số lượng NST, phát biểu nào sau đây đúng? A. Sự không phân li của 1 NST trong nguyên phân của tế bào xôma ở một cơ thể luôn tạo ra thể ba. B. Thể lệch bội có hàm lượng ADN trong nhân tế bào tăng lên gấp bội. C. Sử dụng cônsixin để ức chế quá trình hình thành thoi phân bào có thể gây đột biến đa bội ở thực vật. D. Các thể đa bội đều không có khả năng sinh sản hữu tính. Câu 29 (THPT QG 2018): Khi nói về thể dị đa bội, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Lai xa kèm đa bội hóa có thể tạo ra thể dị đa bội có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các gen. II. Ở thực vật có hoa, thể dị đa bội luôn tạo quả không hạt. III. Từ thể dị đa bội có thể hình thành nên loài mới. IV. Thể dị đa bội có thể được tạo ra bằng cách áp dụng kĩ thuật dung hợp tế bào trần kết hợp với nuôi cấy tế bào. A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Câu 30 (THPT QG 2018): Khi nói về thể đa bội ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Thể đa bội lẻ thường không có khả năng sinh sản hữu tính bình thường. II. Thể dị đa bội có thể được hình thành nhờ lai xa kèm theo đa bội hóa. 51 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
III. Thể đa bội có thể được hình thành do sự không phân li của tất cả các NST trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử. IV. Dị đa bội là dạng đột biến làm tăng một số nguyên lần bộ NST đơn bội của một loài. A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 31 (ĐH 2008): Mẹ có kiểu gen XAXa, bố có kiểu gen XAY, con gái có kiểu gen XAXaXa. Cho biết quá trình giảm phân ở bố và mẹ không xảy ra đột biến gen và đột biến cấu trúc NST. Kết luận nào sau đây về quá trình giảm phân ở bố và mẹ là đúng? A. Trong giảm phân II ở bố, NST giới tính không phân li. Ở mẹ giảm phân bình thường. B. Trong giảm phân I ở bố, NST giới tính không phân li. Ở mẹ giảm phân bình thường. C. Trong giảm phân II ở mẹ, NST giới tính không phân li. Ở bố giảm phân bình thường. D. Trong giảm phân I ở mẹ, NST giới tính không phân li. Ở bố giảm phân bình thường. Câu 32 (ĐH 2010): Ở một loài thực vật, alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Trong một phép lai giữa cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa đỏ có kiểu gen Bb, ở đời con thu được phần lớn các cây hoa đỏ và một vài cây hoa trắng. Biết rằng sự biểu hiện màu sắc hoa không phụ thuộc vào điều kiện môi trường, không xảy ra đột biến gen và đột biến cấu trúc NST. Các cây hoa trắng này có thể là thể đột biến nào sau đây? A. Thể bốn.
B. Thể một.
C. Thể không.
D. Thể ba.
Câu 33: Ở một loài thực vật có bộ NST lưỡng bội 2n = 12, trong trường hợp trên mỗi cặp NST tương đồng xét một cặp gen dị hợp. Nếu có đột biến lệch bội dạng thể ba (2n +1) xảy ra, thì số kiểu gen của các thể ba (2n +1) khác nhau được tạo ra tối đa trong quần thể của loài là A. 48.
B. 24.
C. 12.
D. 6.
Câu 34: Một loài thực vật có bộ NST 2n = 12, trên mỗi cặp NST chỉ xét một lôcut có 2 alen. Ở các thể đột biến lệch bội dạng thể một của loài này sẽ có tối đa bao nhiêu kiểu gen khác nhau? A. 2916.
B. 486.
C. 729.
D. 2430.
Câu 35 (CĐ 2010): Ở một loài sinh vật, xét một tế bào sinh tinh có hai cặp NST kí hiệu là Aa và Bb. Khi tế bào này giảm phân hình thành giao tử, ở giảm phân I cặp Aa phân li bình thường, cặp Bb không phân li; giảm phân II diễn ra bình thường. Số loại giao tử có thể tạo ra từ tế bào sinh tinh trên là A. 6.
B. 4.
C. 8.
D. 2.
Câu 36. Trong một tế bào sinh tinh, xét hai cặp NST được kí hiệu là Aa và Bb. Khi tế bào này giảm phân, cặp Aa phân li bình thường, cặp Bb không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường. Các loại giao tử có thể được tạo ra từ quá trình giảm phân của tế bào trên là A. Abb và B hoặc ABB và b.
B. ABb và A hoặc aBb và a.
52 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
C. ABB và abb hoặc AAB và aab.
D. ABb và a hoặc aBb và A.
Câu 37: Trong quá trình giảm phân ở cơ thể có kiểu gen AaBb, có một số tế bào xảy ra sự không phân li của tất cả các cặp NST ở giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, tạo ra các giao tử đột biến. Nếu giao tử đột biến này kết hợp với giao tử Ab thì tạo thành hợp tử có kiểu gen nào sau đây? A. AAaBbb.
B. AaaBBb.
C. AAaBBb.
D. AaaBbb.
Câu 38. Một cá thể ở một loài động vật có bộ NST 2n = 18. Khi quan sát quá trình giảm phân của 1000 tế bào sinh tinh, người ta thấy 10 tế bào có cặp NST số 1 không phân li trong giảm phân I, các sự kiện khác trong giảm phân diễn ra bình thường; các tế bào còn lại giảm phân bình thường. Theo lý thuyết, trong tổng số giao tử được tạo thành từ quá trình giảm phân trên, loại giao tử có 10 NST chiếm tỉ lệ A. 1%.
B. 0,5%.
C. 0,25%.
D. 2%.
Câu 39: Ở một loài thực vật, thực hiện phép lai giữa P: ♂AaBb x ♀Aabb. Trong quá trình giảm phân tạo hạt phấn, 4% tế bào sinh dục đực giảm phân rối loạn phân li cặp Aa giảm phân I, giảm phân II bình thường, cặp Bb giảm phân bình thường, các tế bào sinh dục còn lại giảm phân bình thường. Các tế bào sinh dục cái giảm phân bình thường. Các loại giao tử có sức sống và sức thụ tinh như nhau, các hợp tử đều có khả năng sống. Theo lý thuyết, ở F1 tỉ lệ hợp tử mang kiểu gen aBb bằng A. 1/80.
B. 1/400.
C. 1/300.
D. 1/200.
Câu 40: Cho phép lai P: ♀ AaBbDd x ♂AaBbDD. Trong quá trình giảm phân hình thành giao tử đực, ở một số tế bào, cặp NST mang cặp gen Aa và Bb không phân li trong giảm phân I; giảm phân II diễn ra bình thường. Quá trình giảm phân hình thành giao tử cái diễn ra bình thường. Theo lý thuyết, F1 có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen? A. 98.
B. 48.
C. 66.
D. 80.
Câu 41: Cho phép lai (P): ♀AaBbDd x ♂AaBbDd. Biết rằng: 8% số tế bào sinh tinh có cặp NST mang cặp gen Bb không phân li trong giảm phân I, các cặp NST khác phân li bình thường, giảm phân II bình thường, các tế bào sinh tinh khác giảm phân bình thường; 20% số tế bào sinh trứng có cặp NST mang cặp gen Dd không phân li trong giảm phân I, các cặp NST khác phân li bình thường, giảm phân II bình thường; 16% số tế bào sinh trứng có cặp NST mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I, các cặp NST khác phân li bình thường, giảm phân II bình thường, các tế bào sinh trứng khác giảm phân bình thường; các giao tử có sức sống và khả năng thụ tinh ngang nhau. Số loại kiểu gen đột biến tối đa có thể thu được ở F1 là A. 96.
B. 108.
C. 204.
D. 64.
53 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
Câu 42 (THPT QG 2016): Quá trình giảm phân bình thường của một cây lưỡng bội (cây B), xảy ra trao đổi chéo tại một điểm duy nhất trên cặp NST số 2 đã tạo ra tối đa 128 loại giao tử. Quan sát quá trình phân bào của một tế bào (tế bào M) của một cây (cây A) cùng loài với cây B, người ta phát hiện trong tế bào M có 14 NST đơn chia thành 2 nhóm đều nhau, mỗi nhóm đang phân li về một cực của tế bào. Cho biết không phát sinh đột biến mới và quá trình phân bào của tế bào M diễn ra bình thường. Theo lý thuyết, có bao nhiêu dự đoán sau đây đúng? I. Cây B có bộ NST 2n = 14. II. Tế bào M có thể đang ở kì sau của quá trình giảm phân II. III. Khi quá trình phân bào của tế bào M kết thúc, tạo ra tế bào con có bộ NST lệch bội (2n + 1). IV. Cây A có thể là thể ba. A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Câu 43: Cho phép lai (P): ♂ AaBbDd × ♀ aaBBDd. Biết rằng: 12% số tế bào sinh tinh có cặp NST mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường; các cặp NST khác giảm phân bình thường. Có 8% số tế bào sinh trứng có cặp NST mang cặp gen BB không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường; các cặp NST khác giảm phân bình thường. Các giao tử có sức sống và khả năng thụ tinh ngang nhau. Khi nói về đời con của phép lai trên, có bao nhiêu nhận định sau đây đúng? I. Loại hợp tử đột biến chiếm tỉ lệ 19,04%. II. Loại hợp tử thể ba chiếm tỉ lệ 9,52%. III. Số loại kiểu gen đột biến ở đời con là 60. IV. Cá thể có kiểu gen AaBbDd chiếm tỉ lệ 10,12% A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 44: Cho phép lai P: ♂AabbDd x ♀AaBbdd. Trong quá trình giảm phân của cơ thể đực có 16% số tế bào có các cặp NST mang cặp gen Dd không phân li trong giảm phân I, giảm phân II bình thường, các tế bào khác giảm phân bình thường. Trong quá trình giảm phân của cơ thể cái có 28% số tế bào có cặp NST mang cặp gen Bb không phân li trong giảm phân I, giảm phân II bình thường, các tế bào khác giảm phân bình thường. Theo lý thuyết, có bao nhiêu nhận định sau đúng? I. Số kiểu gen tối đa ở đời con là 48. II. Hợp tử 2n chiếm tỉ lệ 66,88%. III. Trong tổng số hợp tử đột biến, hợp tử (2n - 1) chiếm tỉ lệ 55,56%. IV. Hợp tử có kiểu gen AaBbDd chiếm tỉ lệ 75,6% A. 1.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 45 (THPT QG 2015): Một loài thực vật có bộ NST lưỡng bội 2n = 20. Cho hai cây thuộc 54 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
loài này giao phấn với nhau tạo ra các hợp tử. Giả sử từ một hợp tử trong số đó (hợp tử H) nguyên phân liên tiếp 4 lần, ở kì giữa của lần nguyên phân thứ tư, người ta đếm được trong tất cả các tế bào con có tổng cộng 336 crômatit. Cho biết quá trình nguyên phân không xảy ra đột biến. Hợp tử H có thể được hình thành do sự thụ tinh giữa A. giao tử n với giao tử 2n.
B. giao tử (n - 1) với giao tử n.
C. giao tử n với giao tử n.
D. giao tử (n + 1) với giao tử n.
Câu 46 (THPT QG 2018): Một loài thực vật giao phấn ngẫu nhiên có bộ NST lưỡng bội là 2n = 6. Xét 3 cặp gen A, a; B, b; D, D nằm trên 3 cặp NST, mỗi gen quy định một tính trạng và các alen trội là trội hoàn toàn. Giả sử do đột biến, trong loài đã xuất hiện các dạng thể ba tương ứng với các cặp NST và các thể này đều có sức sống và khả năng sinh sản. Cho biết không xảy ra các dạng đột biến khác. Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Ở loài này có tối đa 45 loại kiểu gen. II. Ở loài này, các cây mang kiểu hình trội về cả ba tính trạng có tối đa 25 loại kiểu gen. III. Ở loài này, các thể ba có tối đa 36 loại kiểu gen. IV. Ở loài này, các cây mang kiểu hình lặn về 1 trong 3 tính trạng có tối đa 18 loại kiểu gen. A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
Câu 47 (ĐH 2012): Trong trường hợp không xảy ra đột biến mới, các thể tứ bội giảm phân tạo giao tử 2n có khả năng thụ tinh. Theo lý thuyết, các phép lai nào sau đây cho đời con có các kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1:2:1? (1) AAAa × AAAa.
(3) AAaa × AAAa.
(2) Aaaa × Aaaa.
(4) AAaa × Aaaa.
Đáp án đúng là: A. (1), (2).
B. (2), (3).
C. (3), (4).
D. (1), (4).
Câu 48 (ĐH 2011). Ở một loài thực vật, alen A quy đinh quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Dùng cônsixin xử lí các hạt của cây lưỡng bội (P), sau đó đem gieo các hạt này thu được các cây F1. Chọn ngẫu nhiên hai cây F1 cho giao phấn với nhau, thu được F2 gồm 1190 cây quả đỏ và 108 cây quả vàng. Cho biết quá trình giảm phân không xảy ra đột biến, các cây tứ bội đều tạo giao tử 2n có khả năng thụ tinh. Tính theo lý thuyết, tỉ lệ kiểu gen của F2 là A. 1 AAA : 5 AAa : 5 Aaa : 1 aaa.
B. 5 AAA : 1AAa : 5Aaa : 1aaa.
C. 5 AAA : 1 AAa : 1 Aaa : 5 aaa.
D. 1 AAA : 5 AAa : 1 Aaa : 5 aaa.
Câu 49: Một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Phép lai P: AA × aa, thu được các hợp tử F1. Sử dụng cônsixin tác động lên các hợp tử F1, sau đó cho phát triển thành các cây F1. Cho các cây F1 tứ bội tự thụ phấn, thu được F2. Cho tất cả 55 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com
các cây F2 giao phấn ngẫu nhiên, thu được F3. Biết rằng cây tứ bội giảm phân chỉ sinh ra giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh. Theo lý thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở F3 là A. 31 cây hoa đỏ : 5 cây hoa trắng.
B. 77 cây hoa đỏ : 4 cây hoa trắng.
C. 45 cây hoa đỏ : 4 cây hoa trắng.
D. 55 cây hoa đỏ : 9 cây hoa trắng.
Câu 50 (THPT QG 2019). Một loài thực vật, tiến hành phép lai P: AAbb × aaBB, thu được các hợp tử lưỡng bội. Xử lí các hợp tử này bằng cônsixin để tạo các hợp tử tứ bội. Biết rằng hiệu quả gây tứ bội là 36%; các hợp tử đều phát triển thành các cây F1; các cây F1 đều giảm phân tạo giao tử, các cây tứ bội chỉ tạo giao tử lưỡng bội. Theo lý thuyết, giao tử có 1 alen trội của F1 chiếm tỉ lệ A. 32%.
B. 22%.
C. 40%.
D. 34%.
Đáp án câu hỏi, bài tập tự giải Câu
Đáp án
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án
1
B
11
A
21
C
31
C
41
C
2
B
12
B
22
C
32
B
42
A
3
A
13
B
23
C
33
C
43
D
4
A
14
A
24
C
34
A
44
A
5
C
15
D
25
B
35
D
45
D
6
D
16
D
26
A
36
D
46
B
7
C
17
D
27
A
37
A
47
A
8
C
18
B
28
C
38
B
48
A
9
B
19
D
29
D
39
D
49
B
10
A
20
A
30
B
40
A
50
C
H. KẾT QUẢ TRIỂN KHAI CHUYÊN ĐỀ TẠI ĐƠN VỊ NHÀ TRƯỜNG - Chuyên đề đã được áp dụng bồi dưỡng cho HS ôn thi THPT quốc gia năm 2019 và được bổ sung để áp dụng cho kì thi THPT quốc gia năm 2020. - Chuyên đề góp phần nâng cao hiệu quả dạy học ôn thi THPT quốc gia tại trường……………... Cụ thể, trong kì thi THPT quốc gia 2019 điểm thi bình quân môn sinh học của trường đạt 5,27 điểm. Về cơ bản chuyên đề đã hệ thống kiến thức, các phương pháp giải bài tập, hệ thống câu hỏi theo các mức độ nhận thức, các bài tập tự giải về NST và đột biến NST để bồi dưỡng ôn thi THPT Quốc gia. Tuy nhiên, chuyên đề được viết theo ý chủ quan của tác giả nên không thể tránh khỏi những sai sót, rất mong các đồng nghiệp quan tâm, góp ý để chuyên đề được hoàn thiện hơn.
56 Phát hành PDF bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đăng ký Word doc qua Zalo 0905779594 Email thanhtuqn88@gmail.com