CHUYÊN ĐỀ 1:ESTE–LIPIT .................................................................................................................3
1. BÀI TẬP HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG ESTE HÓA................................................................................3
1.1. Lý thuyết cơ bản ................................................. .........................3
1.2. Bài tập vận dụng (20 câu)...............................................................................................................3
1.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết............................................................................................................5
2. BÀI TẬP PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY ESTE ..........................................................................................8
2.1. Lý thuyết cơ bản .............................................................................................................................8
2.2. Bài tập vận dụng (31 câu)...............................................................................................................8
2.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết..........................................................................................................11
3. BÀI TẬP PHẢN ỨNG XÀ PHÒNG HÓA ESTE ĐƠN CHỨC ........................................................15
3.1. Lý thuyết cơ bản ...........................................................................................................................15
3.2. Bài tập vận dụng (45 câu)....................................... ...................16
3.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết................................................. ......20
4. BÀI TẬP PHẢN ỨNG XÀ PHÒNG HÓA ESTE ĐA CHỨC ...........................................................27
4.1. Lý thuyết cơ bản .................................................
4.2. Bài tập vận dụng (25 câu).......................................
4.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết................................................. ......30
5. BÀI TẬP PHẢN ỨNG XÀ PHÒNG HÓA ESTE CỦA PHENOL ....................................................34
5.1. Lý thuyết cơ bản .................................................
5.2. Bài tập vận dụng (25 câu).......................................
5.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết................................................. ......37
6. SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DỒN CHẤT ĐỂ GIẢI DẠNG TOÁN HỖN HỢP ESTE VỚI CÁC
CHẤT HỮU CƠ ......................................................................................................................................42
6.1. Lý thuyết cơ bản ................................................. .......................42
6.2. Bài tập vận dụng (25 câu).............................................................................................................42
6.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết..........................................................................................................45
7. CHINH PHỤC DẠNG TOÁN VẬN DỤNG CAO ESTE TRONG ĐỀ THI THPT QG....................49
7.1. Lý thuyết cơ bản ...........................................................................................................................49
7.2. Bài tập vận dụng (52 câu).............................................................................................................51
7.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết................................................. ......58
8.SỬ DỤNGPHƯƠNGPHÁP ĐỒNG ĐẲNGHÓA,THỦYPHÂNHÓACHINHPHỤCDẠNG TOÁNCHẤTBÉOTRONG ĐỀ THITHPTQG ................................78
8.1. Lý thuyết cơ bản ................................................. .......................78
8.2. Bài tập vận dụng (67 câu)....................................... ...................79
3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết................................................. .........86 CHUYÊN ĐỀ 2:CACBOHIĐRAT ...100
1. BÀI TẬP PHẢN ỨNG TRÁNG GƯƠNG........................................................................................100
1.1. Lý thuyết cơ bản ................................................. .....................100
1.2. Bài tập vận dụng (30 câu).......................................
1.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết................................................. ....102
2. BÀI TẬP PHẢN ỨNG THỦY PHÂN – LÊN MEN.........................................................................106
2.1. Lý thuyết cơ bản ................................................. .....................106
2.2. Bài tập vận dụng (30 câu)...........................................................................................................106
2.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết........................................................................................................109
3. BÀI TẬP PHẢN ỨNG CHÁY CACBOHIĐRAT............................................................................113
3.1. Lý thuyết cơ bản .........................................................................................................................113
3.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết........................................................................................................115
4. BÀI TẬP XENLULOZƠ TÁC DỤNG VỚI AXIT HNO3................................................................117
4.1. Lý thuyết cơ bản ................................................. .....................117
4.2. Bài tập vận dụng (14 câu)...........................................................................................................118
4.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết........................................................................................................119
CHUYÊN ĐỀ 3:AMIN,AMINOAXITVÀPROTEIN......................................................................121
1. BÀI TẬP PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY AMIN.....................................................................................121
1.1. Lý thuyết cơ bản .........................................................................................................................121
1.2. Bài tập vận dụng (20 câu)...........................................................................................................121
1.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết................................................. ....123
2. BÀI TẬP PHẢN ỨNG AMIN TÁC DỤNG VỚI AXIT ..................................................................126
2.1. Lý thuyết cơ bản ................................................. .....................126
2.2. Bài tập vận dụng (26 câu)....................................... .................126
2.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết................................................. ....129
3. BÀI TẬP AMINO AXIT...................................... ..........................132
3.1. Lý thuyết cơ bản ................................................. .....................132
3.2. Bài tập vận dụng (52 câu)....................................... .................133
2.2.1. Bài tập tính lưỡng tính – Xác định công thức amino axit ......133
2.2.2. Bài tập amino axit + HCl → dd X; dd X tác dụng vừa đủ với dd NaOH (và ngược lại) ........135
2.2.3. Bài tập este của amino axit .136
3.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết........................................................................................................138
4. SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DỒN CHẤT ĐỂ CHINH PHỤC BÀI TOÁN HỢT CHẤT NITƠ VỚI
CÁC CHẤT HỮU CƠ...........................................................................................................................144
4.1. Lý thuyết cơ bản .........................................................................................................................144
4.2. Bài tập vận dụng (52 câu)...........................................................................................................145
4.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết........................................................................................................151
5. BÀI TẬP BIỆN LUẬN XÁC ĐỊNH CTCT MUỐI AMONI............................................................163
5.1. Lý thuyết cơ bản .........................................................................................................................163
5.2. Bài tập vận dụng (20 câu)....................................... .................163
5.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết........................................................................................................166
6. BÀI TẬP THỦY PHÂN PEPTIT..................................... ..............169
6.1. Lý thuyết cơ bản ................................................. .....................169
6.2. Bài tập vận dụng (52 câu)....................................... .................170
6.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết................................................. ....173
7. BÀI TẬP ĐỐT CHÁY PEPTIT ..................................... ................177
7.1. Lý thuyết cơ bản ................................................. .....................177
7.2. Bài tập vận dụng (10 câu)....................................... .................178
7.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết................................................. ....179
CHUYÊN ĐỀ 4:POLIMEVÀVẬTLIỆUPOLIME ........................181
1. Bài tập vận dụng (25 câu)....................................... ....................181
2. Đáp án + hướng dẫn chi tiết...........................................................................................................183
CHUYÊN ĐỀ 5:PHÁTBIỂU(NHẬN ĐỊNH) ĐÚNG–SAI ............186
I. PHÁT BIỂU (NHẬN ĐỊNH) VỀ ESTE - LIPIT ...............................................................................186
II. PHÁT BIỂU (NHẬN ĐỊNH) VỀ CACBOHIDRAT........................................................................186
III. PHÁT BIỂU (NHẬN ĐỊNH) VỀ AMIN, AMINO AXIT VÀ PEPTIT .........................................188
IV. PHÁT BIỂU (NHẬN ĐỊNH) VỀ POLIME....................................................................................189
3.2. Bài tập vận dụng (21 câu)...........................................................................................................113 Trang2
Trang1
V. BÀI TẬP PHÁT BIỂU ĐÚNG – SAI ..............................................................................................189
CHUYÊN
→→
m =(HS*m)/100; m =(m/HS)*100
Lưuý: Các công thức trên cũng áp dụng được với số mol
1.2.Bàitậpvậndụng(20câu)
Câu1: (Đề MH-2020) Thực hiện phản ứng este hóa giữa 4,6 gam ancol etylic với lượng dư axit axetic, thu được 4,4 gam este. Hiệu suất phản ứng este hóa là A. 30%. B. 50%. C. 60%. D. 25%.
Câu2: (Đề THPTQG-2015) Đun 3,0 gam CH3COOH với C2H5OH dư (xúc tác H2SO4 đặc), thu được 2,2 gam CH3COOC2H5. Hiệu suất của phản ứng este hoá tính theo axit là A. 25,00%. B. 50,00%. C. 36,67%. D. 20,75%.
Câu3: (Đề TSCĐ -2008) Đun nóng 6,0 gam CH3COOH với 6,0 gam C2H5OH (có H2SO4 làm xúc tác, hiệu suất phản ứng este hoá bằng 50%). Khối lượng este tạo thành là A. 6,0 gam. B. 4,4 gam. C. 8,8 gam. D. 5,2 gam.
Câu4: (Đề TSCĐ -2007) Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là A. 55%. B. 50%. C. 62,5%. D. 75%.
Câu5: (Đề TSCĐ -2014) Đun nóng 24 gam axit axetic với lượng dư ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc), thu được 26,4 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là A. 75%. B. 55%. C. 60%. D. 44%.
Câu6: (Đề TSCĐ -2010) Cho 45 gam axit axetic phản ứng với 69 gam ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc), đun nóng, thu được 41,25 gam etyl axetat. Hiệu suất của phản ứng este hoá là A. 62,50%. B. 50,00%. C. 40,00%. D. 31,25%.
Câu7: (Đề TSĐHA-2007) Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH3COOH (tỉ lệ mol 1: 1). Lấy 5,3 gam hỗn hợp X tác dụng với 5,75 gam C2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất của các phản ứng este hoá đều bằng 80%). Giá trị của m
A. 10,12. B. 6,48. C. 8,10. D. 16,20.
Câu8: (Đề TSĐHA-2012) Đốt cháy hoàn toàn 7,6 gam hỗn hợp gồm một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và một ancol đơn chức (có số nguyên tử cacbon trong phân tử khác nhau) thu được 0,3 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Thực hiện phản ứng este hóa 7,6 gam hỗn hợp trên với hiệu suất 80% thu được m gam este. Giá trị của m là
A. 8,16. B. 4,08. C. 2,04. D. 6,12.
Câu9: (Đề TSĐHA-2010) Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức X và axit cacboxylic đơn chức Y, đều mạch hở và có cùng số nguyên tử C, tổng số mol của hai chất là 0,5 mol (số mol của Y lớn hơn số mol của X). Nếu đốt cháy hoàn toàn M thì thu được 33,6 lít khí CO2 (đktc) và 25,2 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng M với H2SO4 đặc để thực hiện phản ứng este hoá (hiệu suất là 80%) thì số gam este thu được là A. 22,80. B. 34,20. C. 27,36. D. 18,24.
Câu10: (Đề TSCĐ -2012) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức, cùng dãy đồng đẳng, thu được 15,68 lít khí CO2 (đktc) và 17,1 gam nước. Mặt khác, thực hiện phản ứng este hóa m gam X với 15,6 gam axit axetic, thu được a gam este. Biết hiệu suất phản ứng este hóa của hai ancol đều bằng 60%. Giá trị của a là
A. 25,79. B. 15,48. C. 24,80. D. 14,88.
Câu11: (Đề TSĐHB-2013) Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và một ancol đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 21,7 gam X, thu được 20,16 lít khí CO2 (đktc) và 18,9 gam H2O. Thực hiện phản ứng este hóa X với hiệu suất 60%, thu được m gam este. Giá trị của m là A. 9,18. B. 15,30. C. 12,24. D. 10,80.
Câu12: (Đề TSĐHA-2010) Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic và hai axit cacboxylic (no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng) tác dụng hết với Na, giải phóng ra 6,72 lít khí H2 (đktc). Nếu đun nóng hỗn hợp X (có H2SO4 đặc làm xúc tác) thì các chất trong hỗn hợp phản ứng vừa đủ với nhau tạo thành 25 gam hỗn hợp este (giả thiết phản ứng este hoá đạt hiệu suất 100%). Hai axit trong hỗn hợp X là
A. C3H7COOH và C4H9COOH. B. CH3COOH và C2H5COOH.
C. C2H5COOH và C3H7COOH. D. HCOOH và CH3COOH.
Câu13: Trộn 20 ml ancol etylic 920 với 300 ml axit axetic 1 M thu được hỗn hợp X. Cho H2SO4 đặc vào X rồi đun nóng, sau một thời gian thu được 21,12 gam este. Biết khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 gam/ml. Hiệu suất phản ứng este hoá là
A. 75%. B. 80%. C. 85%. D. 90%.
Câu14: Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và CH3COOH (tỉ lệ mol 1: 1). Hỗn hợp Y gồm hai ancol CH3OH và C2H5OH (tỉ lệ mol 3: 2). Lấy 11,13 gam hỗn hợp X tác dụng với 7,52 gam hỗn hợp Y (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất các phản ứng đều bằng 80%). Giá trị m là A. 11,616. B. 12,197. C. 14,52. D. 15,246.
Câu15: Cho 0,3 mol axit X đơn chức trộn với 0,25 mol ancol etylic đem thực hiện phản ứng este hóa thu được thu được 18 gam este. Tách lấy lượng ancol và axit dư cho tác dụng với Na thấy thoát ra 2,128 lít H2 (đktc). Vậy công thức của axit và hiệu suất phản ứng este hóa là
A. CH3COOH, H% = 68%. B. CH2=CH-COOH, H%= 78%
C. CH2=CH-COOH, H% = 72%. D. CH3COOH, H% = 72%.
Câu16: X là hỗn hợp gồm HCOOH và CH3COOH (tỉ lệ mol 1: 1). Lấy 21,2 gam X tác dụng với 23 gam C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất este hóa đều đạt 80%). Giá trị m là
A. 40,48 gam. B. 23,4 gam. C. 48,8 gam. D. 25,92 gam.
Câu17: Khi đun nóng 25,8 gam hỗn hợp ancol etylic và axit axetic có H2SO4 đặc làm xúc tác thu được 14,08 gam este. Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp đó thu được 23,4 ml H2O. Hiệu suất của phản ứng este hóa là
A. 60%. B. 90%. C. 75%. D. 80%.
Câu18: Đun nóng axit axetic với ancol isoamylic (CH3)2CH-CH2-CH2OH có H2SO4 đặc làm xúc tác thu được isoamyl axetat (dầu chuối). Biết hiệu suất phản ứng đạt 68%. Lượng dầu chuối thu được từ
132,35 gam axit axetic đun nóng với 200 gam ancol isoamylic là
A. 97,5 gam. B. 195 gam. C. 292,5 gam. D. 159 gam.
Câu19: Thực hiện phản ứng este hóa 9,2 gam glixerol với 60 gam axit axetic. Giả sử chỉ thu được glixerol triaxetat có khối lượng 17,44 gam. Hiệu suất của phản ứng este hóa là
A. 60%. B. 90%. C. 75%. D. 80%.
Câu20: Hỗn hợp X gồm một ancol và một axit cacboxylic đều no, đơn chức, mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 25,62 gam X, thu được 25,872 lít CO2 (đktc). Đun nóng 25,62 gam X với xúc tác H2SO4 đặc, thu được m gam este (hiệu suất phản ứng este hóa bằng 60%). Giá trị m gầnnhất với giá trị nào sau đây?
A. 20,9. B. 23,8. C. 12,55. D. 14,25.
1.3. Đápán+hướngdẫnchitiết
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
B B B C A A B B D D 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
A B B A C D D B D C
Câu1: 24HSO ®Æc 3253252CHCOOH+CHOH CHCOOCH +HO
n =0,1;n =0,05 HS =50% →
CHOHCHCOOCH(Ancol)
ChọnB.
Câu2:
24HSO ®Æc 3253252CHCOOH+CHOH CHCOOCH +HO
=0,05;n =0,025 HS =50% →
CHCOOHCHCOOCH(Axit)
HSO ®Æc 3253252CHCOOH+CHOH CHCOOCH +HO 0,1 0,13 0,1*50%*88=4,4gam
®Æc 3253252CHCOOH+CHOH CHCOOCH +HO
325 CHCOOHCHOHCHCOOCH(Axit)n =0,2;n =0,3 ancold−;n =0,125 HS =62,5% →→ ChọnC.
Câu5: 24HSO ®Æc 3253252CHCOOH+CHOH CHCOOCH +HO →
3325 CHCOOHCHCOOCH(Axit)n =0,4;n =0,3 HS =75% → ChọnA.
Câu6: 24HSO ®Æc 3253252CHCOOH+CHOH CHCOOCH +HO →
325 325 CHCOOHCHOHCHCOOCH(Axit)n =0,75;n =1,5 ancold−;n =0,46875 HS =62,5% →→ ChọnA.
Câu7: ( ) X(RCOOH) Quy2axit:RCOOH M = 46+60/2=53 R=8 →→
HSO ®Æc 25 252 este(RCOOCH) RCOOH+CHOH RCOOCH +HO m =6,48gam 0,1mol 0,1*80%=0,08mol
←
Trang5
n2n2 2 O AncolHOCO 2 m2m2
a=n =n -n =0,1mol 0,4molHO CHO (bmol) + + →→ 222 2 BTKL OCOHOhhOm =m +m -m =12,8gam n =0,4mol →→ BT O
0,1 + 2*b + 0,4*2 = 0,3*2 + 0,4 b = 0,05
mol
ChØ sè C
22 n > n
= n/n = 3
4a+by/2=1,4 Y:CHO (CH=CH-COOH)
23372372
2337 CHCOOCHm =0,2*80%*114=18,24 → Ch
ọnD.
3 XCHCOOHn =0,25mol;n =0,26mol → 24HSO ®Æc 332EsteCHCOOH + ROH CHCOOR + HO n =0,25*0,6=0,15
→ ⇒ ←
n2n22 O
OCOHOhhOm =m +m -m =36,8gam n =1,15
BT O 0,15+2*b+1,15*2=0,9*2+1,05 b=0,2mol
→ ← ⇒ →
Ch
→⇔ 24
0,3mol
gam
0,3mol
22
CHCOOH m =0,3*(R+44+15)=25
Câu13: 24HSO ®Æc 3253252CHCOOH+CHOH CHCOOCH +HO
→ ←
ancolancolancolV =18,4ml m =14,72gam n =0,32mol → axitancolesteaxitn =0,3mol<n;n =0,24mol HS =80% → ChọnB.
Câu14: ( ) X(RCOOH)X Quy2axit:RCOOH M = 46+60/2=53 R=8 n =0,21 →→⇒ ( ) Y(R'OH)Y Quy2ancol:R'OH M = 32*3+46*2/5=37,6 R'=20,6 n =0,2 →→⇒
2.BÀITẬPPHẢN ỨNG ĐỐTCHÁYESTE
2.1.Lýthuyếtcơ bản
*Côngthứctổngquáteste
CnH2n+2-2kO2t [k số liên kết π, t là số chức este]. Thí dụ
- Este no, đơn chức, mạch hở (k = 1; t = 1): CnH2nO2 (n ≥ 2);
- Este no, hai chức, mạch hở (k = 2; t = 2): CnH2n-2O4 (n ≥ 4);
- Este không no (1C=C), đơn chức, mạch hở (k = 2; t = 1): CnH2n-2O2 (n ≥ 3);
HSO®Æc 2 este(RCOOCH) RCOOH+R'OH RCOOR' +HO m =11,616gam 0,2mol 0,2*80%=0,16
→ ← ⇒ → ChọnA.
24 25
Câu15: 24HSO ®Æc 25252RCOOH(x)+CHOH(x) RCOOCH (x)+HO
=(0,3-x) (0,3-x)+(0,25-x)=0,095*2
(0,095)
=(0,25-x) x=0,18 HS =72%
gam este232 m =0,18*(R+44+29)=18 R=27(CH ) CTaxit:CHCHCOOH
Câu16: ( ) X(RCOOH) Quy2axit:RCOOH M = 46+60/2=53 R=8 →→
RCOOCH +HO m =25,92gam
0,4*80%=0,32mol
CHCOOH(x) 60x+46y=25,8x=0,2 25,8gam HO(1,3mol) CHOH(y)2x+3y=1,3y=0,3
HSO ®Æc 3253252CHCOOH+CHOH CHCOOCH +HO
24HSO ®Æc 3353333523CHCOOH+CH(OH) (CHCOO)CH +3HO
n(x+y)=1,155(1) X CO (1,155)
x(14n+18)+y(14n+32)=51,24(2)
CHCOOCH Tõ(1)vµ(2):x=0,205;y=0,18 m =0,18*60%*116=12,528gam
*Dạngtoánthườnggặp 2 2OCa(OH) xyz223 Este CHO CO +HO CaCO + + →→↓
2.2.Bàitậpvậndụng(31câu)
Câu1: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp các este no, đơn chức, mạch hở. Sản phẩm cháy được dẫn vào bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thấy khối lượng bình tăng 6,2 gam. Số mol H2O sinh ra và khối lượng kết tủa tạo ra là
A. 0,1 mol; 12 gam. B. 0,1 mol; 10 gam. C. 0,01 mol; 10 gam. D. 0,01 mol; 1,2 gam.
Câu2: (Đề MH-2018) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp metyl axetat và etyl axetat, thu được CO2 và m gam H2O. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 25 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 5,4. B. 4,5. C. 3,6. D. 6,3.
Câu3: (Sở VĩnhPhúc–2017) Đốt cháy hoàn toàn 1 lượng hỗn hợp gồm 2 este. Dẫn sản phẩm cháy lần lượt qua bình (1) đựng P2O5 dư và bình (2) đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy khối lượng bình (1) tăng 6,21 gam; còn bình (2) thu được 34,5 gam kết tủa. Các este trên thuộc loại este nào sau đây?
A. Este no, đơn chức, mạch hở. B. Este không no.
C. Este thơm. D. Este đa chức.
Trang7
Câu4: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 este no, đơn chức mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 3,6 gam H2O và V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 1,12 lít. D. 4,48 lít.
Câu5: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp etyl axetat và metyl fomat, metyl axetat thu được CO2 và m gam
H2O. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 40 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 4,8. B. 5,6. C. 17,6. D. 7,2.
Câu6: Đốt cháy hoàn toàn 0,06 mol một este X (chứa C, H, O) đơn chức, mạch hở cần dùng vừa đủ V lít khí O2 (ở đktc) thu được 4,032 lít khí CO2 (ở đktc) và 3,24 gam H2O. Giá trị của V là
A. 6,72 lít. B. 3,36 lít. C. 4,704 lít. D. 9,408 lít.
Câu7: Cho lượng CO2 thu được khi đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp 2 este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 qua 2 lít dung dịch NaOH 0,4M thu được hỗn hợp 2 muối. Khối lượng hỗn hợp muối là
A. 50,4 gam. B. 84,8 gam. C. 54,8 gam. D. 67,2 gam.
Câu8: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este X thu được 0,3 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Công thức phân tử của X là
A. C3H6O. B. C3H8O2. C. C3H4O2. D. C3H6O2.
Câu9: Đốt cháy hoàn toàn 7,5 gam este X ta thu được 11 gam CO2 và 4,5 gam H2O. Công thức phân tử của X là
A. C5H10O2 B. C4H8O2 C. C2H4O2 D. C3H6O2
Câu10: Đốt cháy hoàn toàn 1,85 gam este Y no, đơn chức, mạch hở thu được 1,68 lít CO2 (đktc). Công thức phân tử của Y là
A. C4H8O2. B. C4H6O2. C. C3H6O2. D. C3H4O2.
Câu11: (Đề TSĐHB-2008) Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản ứng. Tên gọi của este là
A. metyl fomiat. B. etyl axetat. C. propyl axetat. D. metyl axetat.
Câu12: Đốt cháy hoàn toàn 3,7 gam một este đơn chức X thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc) và 2,7 gam nước. CTPT của X là
A. C2H4O2 B. C3H6O2 C. C4H8O2 D. C5H8O2
Câu13: Đốt cháy một lượng este no, đơn chức E, cần 0,35 mol oxi thu được 0,3 mol CO2. CTPT của este này là
A. C2H4O2 B. C4H8O2 C. C3H6O2 D. C5H10O2
Câu14: Đốt cháy a gam một este sau phản ứng thu được 9,408 lít CO2 và 7,56 gam H2O, thể tích oxi cần dùng là 11,76 lít (thể tích các khí đo ở đktc). Biết este này do một axit đơn chức và ancol đơn chức tạo nên. CTPT của este là
A. C5H10O2. B. C4H8O2. C. C2H4O2. D. C3H6O2.
Câu15: (Đề TSĐHA-2011) Đốt cháy hoàn toàn 0,11 gam một este X (tạo nên từ một axit cacboxylic đơn chức và một ancol đơn chức) thu được 0,22 gam CO2 và 0,09 gam H2O. Số este đồng phân của X là
A. 4. B. 2. C. 6. D. 5.
Câu16: X là hỗn hợp 2 este đơn chức (tạo bởi cùng một ancol với 2 axit liên tiếp trong dãy đồng đẳng). Đốt cháy hoàn toàn 28,6 gam X được 1,4 mol CO2 và 1,1 mol H2O. Công thức phân tử 2 este là A.
Câu17: X là hỗn hợp 2 este đơn chức (tạo bởi cùng một axit với 2 ancol liên tiếp trong dãy đồng đẳng).
Đốt cháy hoàn toàn 21,4 gam X được 1,1 mol CO2 và 0,9 mol H2O. Công thức phân tử 2 este là
A. C4H6O2 và C5H8O2. C. C5H8O2 và C6H10O2.
B. C5H6O2 và C6H8O2. D. C5H4O2 và C6H6O2.
Câu18: (Đề TSĐHB-2007) Hai este đơn chức X và Y là đồng phân của nhau. Khi hoá hơi 1,85 gam X thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 0,7 gam N2 (đo ở cùng điều kiện). Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là
A. HCOOC2H5 và CH3COOCH3 B. HCOOCH2CH2CH3 và CH3COOC2H5
C. C2H3COOC2H5 và C2H5COOC2H3 D. C2H5COOCH3 và HCOOCH(CH3)3
Câu19: (Đề TSCĐ -2010) Hỗn hợp Z gồm hai este X và Y tạo bởi cùng một ancol và hai axit cacboxylic kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn m gam Z cần dùng 6,16 lít khí O2 (đktc), thu được 5,6 lít khí CO2 (đktc) và 4,5 gam H2O. Công thức este X và giá trị của m tương ứng là
A. CH3COOCH3 và 6,7. B. HCOOC2H5 và 9,5.
C. HCOOCH3 và 6,7. D. (HCOO)2C2H4 và 6,6.
Câu20: Để đốt cháy hết 1,62 gam hỗn hợp hai este mạch hở, đơn chức, no đồng đẳng kế tiếp cần vừa đủ 1,904 lít oxi (đktc). CTPT hai este là
A. C4H8O2 và C5H10O2. B. C2H4O2 và C3H6O2.
C. C3H6O2 và C4H8O2. D. C2H4O2 và C5H10O2.
Trang9
Câu21: Đốt cháy hoàn toàn 2,28 gam X cần 3,36 lít oxi (đktc) thu hỗn hợp CO2 và H2O có tỉ lệ thể tích tương ứng 6: 5. Nếu đun X trong dung dịch H2SO4 loãng thu được axit Y có
đơn chức Z. Công thức của X là
2Y/Hd =36 và ancol
A. C2H5COOC2H5 B. CH3COOCH3 C. C2H3COOC2H5 D. C2H3COOC3H7
Câu22: Đốt cháy hoàn toàn một este no, 2 chức mạch hở X. Sục toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư, sau phản ứng thu được 5,0 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 2,08 gam. Biết khi xà phòng hóa X chỉ thu được muối của axit cacboxylic và ancol. Số đồng phân của X là A. 3. B. 4. C. 6. D. 5.
Câu23: (Đề TSĐHB-2011) Hỗn hợp X gồm vinyl axetat, metyl axetat và etyl fomat. Đốt cháy hoàn toàn 3,08 gam X, thu được 2,16 gam H2O. Phần trăm số mol của vinyl axetat trong X là A. 75%. B. 72,08%. C. 27,92%. D. 25%.
Câu24: (ChuyênTháiBình – 2017) Đốt cháy hoàn toàn 2,34 gam hỗn hợp gồm metyl axetat, etyl fomat và vinyl axetat rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Sau phản ứng thu được 10 gam kết tủa và dung dịch X. Khối lượng X so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu đã thay đổi như thế nào?
A. tăng 3,98 gam. B. giảm 3,38 gam. C. tăng 2,92 gam. D. giảm 3,98 gam.
Câu25: (Đề TSĐHA-2011) Đốt cháy hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl acrylat và axit oleic, rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 (dư). Sau phản ứng thu được 18 gam kết tủa và dung dịch X. Khối lượng X so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu đã thay đổi như thế nào?
A. Giảm 7,74 gam. B. Tăng 7,92 gam. C. Tăng 2,70 gam. D. Giảm 7,38 gam.
Câu26: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm metyl fomat, axit axetic trong O2. Hấp thụ hết sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy tạo ra 10 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 3,0. B. 4,0. C. 2,0. D. 6,2.
Câu27: (ChuyênVinh - 2017) Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam hỗn hợp X gồm axit acrylic, axit oleic, vinyl axetat, metyl metacrylat cần vừa đủ V lít O2 (đktc), rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm vào nước vôi trong dư. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được 30 gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 8,400. B. 8,736. C. 7,920. D. 13,440.
Câu28: (QuốcHọcHuế -2017) Đốt cháy hoàn toàn 0,125 mol hỗn hợp gồm 1 este no, đơn chức, mạch hở X và 1 este không no (chứa 2 liên kết π ở gốc hiđrocacbon), đơn chức, mạch hở Y, thu được 0,5 mol CO2 và 0,3 mol nước. Phần trăm số mol của este X trong hỗn hợp là
A. 60%. B. 80%. C. 20%. D. 40%.
Câu29: Hỗn hợp este X gồm CH3COOCH3, HCOOC2H3. Tỷ khối hơi của X so với khí He bằng 18,25.
Đốt cháy hoàn toàn 0,6 mol X thì tổng khối lượng CO2 và H2O thu được là
A. 104,2 gam. B. 105,2 gam. C. 106,2 gam. D. 100,2 gam.
Câu30: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm ba este (chỉ có chức este) tạo bởi axit fomic với các ancol metylic, etylen glicol và glixerol thu được 4,032 lít CO2 (đktc) và 2,52 gam H2O. Giá trị của m là
A. 6,24. B. 3,12. C. 5,32. D. 4,68.
Câu31: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol triglixerit X ta thu được 250,8 gam CO2 và 90 gam H2O. Mặt khác 0,1 mol X phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch Br2 1M. Giá trị của V là A. 0,7. B. 0,3. C. 0,5. D. 0,4.
Câu5: 2 2OCa(OH) d− 223 hhE CO +HO CaCO (0,4mol) ++
223 2 HOCOCaCOHOn =n =n =0,4mol m=m =7,2gam ⇒→ ChọnD.
OBT O 22OO 0,06molX CO (0,18);HO(0,18) n =0,21 V =4,704L + →→⇒
+ + →→ 2 23 2 3 233 2 2 3 33 NaCOCO
ChọnB.
→
+ ↑ + +
m =m n =0,345 CO hhEste HO CaCO n =n =0,345 →↓⇔
22 COHOn =n 2Esteno,®¬nchøc,m¹chhë → ChọnA.
O n2n222COHOCOX:CHO CO +HO(0,2) n =n V =4,48L + →⇒→ ChọnD.
Trang11
Câu14:
2 BT
=2 HCOOCH
Câu12: 2 2 2
2COX3
BTKL O2OO
O 2XOCOHOX m =5,6gam n =0,175mol CO
O O2XOCOHOX n2n2a mol m =0,2gam n =0,00625mol CO (0,005) X HO(0,005) 2n +2n =2n +n n =0,00125 +
2n +2n =2n +n n =0,5a CO (a) →⇒ →⇒ →⇒
Câu4: 2 222 Trang12
(1,4) X(28,6gam)
22 2
n*(k-1)=n
vµCHO ⇒
(1,1) X(21,4gam)
CT 2 este: CHO vµ
m =43,2 n =1,35
O 2XOCOHOX
2n +2n =2n +n n =0,2
2
=6;y=2n/n =10 CTCTX:CHCOOCH →⇒ ChọnD.
Câu22: 2 2 23 dd →→↓⇔ 3222 2 ddCaCOCOHOHOHOm =m -(m +m) m =0,72gam n =0,04mol ↓ ∆⇒→ 22 2 XCOHOXCOX584n(21)=n -n n =0,01mol n=n/n =5 X:CHO ⇒−⇒→⇒
323 CH-OOC-COO-CH-CH
323
HCOO-CH-CH-OOC-CH
223 2222 23
Câu23: 323325 X: vinyl axetat (CHCOOCH=CH); metyl axetat (CHCOOCH); etyl fomat (HCOOCH)
462362QuyXthµnh:CHO (xmol)vµCHO (ymol)
= →→→ = ChọnD.
86x+74y= 3,08x 0,01mol 0,01 %CHO = *100=25% 3x + 3y = 0,12y 0,03mol0,01+0,03
m3 = ? 46220,1 mol CHO
(x)CO
(0,1) 2,34gam CaCO CHO (y)HO ++ ∆ →→↓ 2 2 BT BTH C HO 2,34 gam HO n =3x+3y=0,09 3x+4y=0,1x=0,02 y=0,01 74x+86y=2,34 m =1,62gam → → ⇒→⇒ →→ 22 3 322 COHOCaCOXCaCOCOHOm +m =6,02gam<m m =m -(m)=3,98gam + →→∆↓ ChọnD.
2 2 22OCa(OH) d− m3 = ? 220,18 mol CH (x)CO (0,18) X CaCO CO (y)HO ++ ∆ →→↓ 2 BT C HO 3,42 gam x=0,15=n x+y=0,18 y=0,03 14x+44y=3,42 → ⇒→ → 22 3 322 COHOCaCOXCaCOCOHOm +m =10,62gam<m m =m -(m)=7,38gam + →→∆↓ ChọnD.
⇒→⇒ Ch
CH (x)CO (0,3) X CaCO CO (y)HO ++
Câu27: 2 2 22OCa(OH) d− V3 LÝt 220,3 mol
+RCOOCHCRR + NaOH RCOONa + RRCHCHO(Andehit)
VD:CHCOOCHCH +NaOH CHCOONa+CHCHO
+RCOOCR'CHR'' + NaOH RCOONa + R'COCHR''(Xeton)
VD:CHCOOC(CH)=CH +NaOH CHCOONa+CHCOCH
3.2.Bàitậpvậndụng(45câu)
Câu1: (Đề THPTQG-2015) Xà phòng hóa hoàn toàn 3,7 gam HCOOC2H5 bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 5,2. B. 3,4. C. 3,2. D. 4,8.
Câu2: (Đề MHlầnI-2017) Thuỷ phân 4,4 gam etyl axetat bằng 100 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 2,90. B. 4,28. C. 4,10. D. 1,64.
Câu3: (Đề THPTQG-2017) Hỗn hợp X gồm axit axetic và metyl fomat. Cho m gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch 300 ml NaOH 1M. Giá trị của m là
A. 27. B. 18. C. 12. D. 9.
Câu4: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp 2 este là etyl axetat và metyl propionat bằng lượng vừa đủ V ml dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị V đã dùng là
A. 400 ml. B. 500 ml. C. 200 ml. D. 600 ml.
Câu5: (Đề MHlầnI-2017) Cho hỗn hợp gồm CH3COOC2H5 và CH3COONH4 tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 19,6. B. 9,8. C. 16,4. D. 8,2.
Câu6: Thuỷ phân hoàn toàn 8,8 gam este đơn chức, mạch hở X với 100 ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ) thu được 4,6 gam một ancol Y. Tên gọi của X là
A. etyl fomat. B. etyl propionat. C. etyl axetat. D. propyl axetat.
Câu7: (Đề TSĐHB-2007) X là một este no đơn chức, có tỉ khối hơi so với CH4 là 5,5. Nếu đem đun 2,2 gam X với dung dịch NaOH dư thì thu được 2,05 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. CH3COOC2H5
B. HCOOCH2CH2CH3
C. C2H5COOCH3 D. HCOOCH(CH3)3
Câu8: Một este X tạo bởi axit đơn chức và ancol đơn chức có tỉ khối với He bằng 22. Khi đun nóng X với dung dịch NaOH tạo ra muối có khối lượng bằng 17/22 lượng este đã phản ứng. Tên X là
A. etyl axetat. B. metyl axetat. C. propyl fomat. D. metyl propionat.
R¾n RCOONa;NaOHd−(nÕucã)
Câu9: (Đề TSCĐ -2009) Cho 20 gam một este X (có phân tử khối là 100 đvC) tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu được 23,2 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là
A. C2H5COOCH=CH2. B. CH2=CHCH2COOCH3.
C. CH2=CHCOOC2H5 D. CH3COOCH=CHCH3
Câu10: (Đề TSCĐ -2014) Este X có tỉ khối hơi so với He bằng 21,5. Cho 17,2 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch chứa 16,4 gam muối. Công thức của X là
A. HCOOC3H5 B. CH3COOC2H5 C. C2H3COOCH3 D. CH3COOC2H3
Câu11: (Đề TSCĐ -2011) Cho m gam chất hữu cơ đơn chức X tác dụng vừa đủ với 50 gam dung dịch NaOH 8%, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 9,6 gam muối của một axit hữu cơ và 3,2 gam một ancol. Công thức của X là
A. CH3COOCH=CH2
B. CH3COOC2H5
C. C2H5COOCH3 D. CH2=CHCOOCH3
Câu12: (Đề TSCĐ -2013) Este X có công thức phân tử C4H8O2. Cho 2,2 gam X vào 20 gam dung dịch NaOH 8%, đun nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 3 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3COOCH2CH3.
B. HCOOCH(CH3)2.
C. HCOOCH2CH2CH3. D. CH3CH2COOCH3.
Câu13: (Đề TSĐHA-2009) Chất hữu cơ X có công thức phân tử C5H8O2. Cho 5 gam X tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH, thu được một hợp chất hữu cơ không làm mất màu nước brom và 3,4 gam một muối. Công thức của X là
A. CH3COOC(CH3)=CH2. B. HCOOC(CH3)=CHCH3.
C. HCOOCH2CH=CHCH3. D. HCOOCH=CHCH2CH3.
Câu14: (Đề TSCĐ -2012) Hóa hơi hoàn toàn 4,4 gam một este X mạch hở, thu được thể tích hơi bằng thể tích của 1,6 gam khí oxi (đo ở cùng điều kiện). Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 11 gam X bằng dung dịch NaOH dư, thu được 10,25 gam muối. Công thức của X là
A. C2H5COOCH3. B. C2H5COOC2H5. C. CH3COOC2H5. D. HCOOC3H7.
Câu15: (Đề TSCĐ -2007) Khi đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm cháy chỉ gồm 4,48 lít CO2 (ở đktc) và 3,6 gam H2O. Nếu cho 4,4 gam chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 4,8 gam muối của axit hữu cơ Y và chất hữu cơ Z. Tên của X là
A. etyl propionat. B. metyl propionat. C. isopropyl axetat. D. etyl axetat.
Câu16: Làm bay hơi 7,4 gam một este X thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 3,2 gam khí oxi ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Khi thực hiện phản ứng xà phòng hoá 7,4 gam X với dung dịch NaOH (phản ứng hoàn toàn) thu được sản phẩm có 6,8 gam muối. Tên gọi của X là
A. etyl fomat. B. vinyl fomat. C. metyl axetat. D. isopropyl fomat.
Câu17: Cho 0,15 mol este X mạch hở vào 150 gam dung dịch NaOH 8%, đun nóng để phản ứng thuỷ phân este xảy ra hoàn toàn thu được 165 gam dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 22,2 gam chất rắn khan. Có bao nhiêu công thức cấu tạo của X thoả mãn?
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.
Câu18: Hóa hơi 5 gam este đơn chức E được thể tích hơi bằng thể tích của 1,6 gam oxi đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Xà phòng hóa hoàn toàn 1 gam este E bằng dung dịch NaOH vừa đủ được ancol X và 0,94 gam muối natri của axit cacboxylic Y. Vậy X là
A. ancol metylic. B. ancol etylic. C. ancol anlylic. D. ancol isopropylic.
Câu19: Este X có công thức đơn giản nhất là C2H4O. Đun sôi 4,4 gam X với 200 gam dung dịch NaOH 3% đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Từ dung dịch sau phản ứng thu được 8,1 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3CH2COOCH3 B. CH3COOCH2CH3
C. HCOO(CH2)2CH3. D. HCOOCH(CH3)2.
Câu20: Đun 0,2 mol este đơn chức X với 300 ml NaOH 1M. Sau khi kết thúc phản ứng, chưng cất lấy hết ancol Y và chưng khô được 20,4 gam chất rắn khan. Cho hết ancol Y vào bình Na dư khối bình đựng Na tăng 9 gam. Công thức của X là
A. CH3COOC2H5 B. HCOOC2H5 C. HCOOCH3 D. CH3COOCH3
Câu21: Đốt cháy hoàn toàn m gam một este X đơn chức, không no (phân tử có một liên kết đôi C=C), mạch hở cần vừa đủ 0,54 mol O2, thu được 21,12 gam CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, cô cạn dung dịch thu được m’ gam muối khan và 5,28 gam một chất hữu cơ Y. Giá trị của m’ là
A. 10,08. B. 8,82. C. 9,84. D. 11,76.
Câu22: (Đề TSĐHB-2009) Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH đun nóng và với dung dịch AgNO3 trong NH3. Thể tích của 3,7 gam hơi chất X bằng thể tích của 1,6 gam khí O2 (cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất). Khi đốt cháy hoàn toàn 1 gam X thì thể tích khí CO2 thu được vượt quá 0,7 lít (ở đktc). Công thức cấu tạo của X là
Câu23: (Đề TSCĐ -2011) Este X no, đơn chức, mạch hở, không có phản ứng tráng bạc. Đốt cháy 0,1 mol X rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,22 mol Ca(OH)2 thì vẫn thu được kết tủa. Thuỷ phân X bằng dung dịch NaOH thu được 2 chất hữu cơ có số nguyên tử cacbon trong phân tử bằng nhau. Phần trăm khối lượng của oxi trong X là A. 37,21%. B. 36,36%. C. 43,24%. D. 53,33%.
Câu24: (Đề THPTQG-2017) Este Z đơn chức, mạch hở, được tạo thành từ axit X và ancol Y. Đốt cháy hoàn toàn 2,15 gam Z, thu được 0,1 mol CO2 và 0,075 mol H2O. Mặt khác, cho 2,15 gam Z tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được 2,75 gam muối. Công thức của X và Y lần lượt là A. CH3COOH và C3H5OH. B. C2H3COOH và CH3OH. C. HCOOH và C3H5OH. D. HCOOH và C3H7OH.
Câu25: (Đề TSĐHA-2010) Đốt cháy hoàn toàn một este đơn chức, mạch hở X (phân tử có số liên kết π nhỏ hơn 3), thu được thể tích khí CO2 bằng 6/7 thể tích khí O2 đã phản ứng (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch KOH 0,7M thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 12,88 gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 10,56. B. 7,20. C. 8,88. D. 6,66.
Câu26: (Đề THPTQG-2017) Cho 0,1 mol este X (no, đơn chức, mạch hở) phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,18 mol MOH (M là kim loại kiềm). Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được chất rắn Y và 4,6 gam ancol Z. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được M2CO3, H2O và 4,84 gam CO2. Tên gọi của X là
A. metyl axetat. B. etyl axetat. C. etyl fomat. D. metyl fomat.
Câu27: (Đề TSCĐ -2011) Để xà phòng hoá hoàn toàn 52,8 gam hỗn hợp hai este no, đơn chức, mạch hở là đồng phân của nhau cần vừa đủ 600 ml dung dịch KOH 1M. Biết cả hai este này đều không tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức của hai este là
A. C2H5COOC2H5 và C3H7COOCH3 B. C2H5COOCH3 và CH3COOC2H5 C. HCOOC4H9 và CH3COOC3H7 D. CH3COOC2H5 và HCOOC3H7
Câu28: (Đề TSĐHA-2014) Thủy phân 37 gam hai este cùng công thức phân tử C3H6O2 bằng dung dịch NaOH dư. Chưng cất dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp ancol Y và chất rắn khan
Z. Đun nóng Y với H2SO4 đặc ở 1400C, thu được 14,3 gam hỗn hợp các ete. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng muối trong Z là
A. 42,2 gam. B. 40,0 gam. C. 34,2 gam. D. 38,2 gam.
Câu29: Xà phòng hóa hoàn toàn 33,3 gam hỗn hợp 2 este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp X gồm hai ancol. Đun nóng hỗn hợp X với H2SO4 đặc ở 140oC, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam nước. Giá trị của m là
A. 8,10. B. 4,05. C. 18,00. D. 2,025.
Câu30: (Đề TSCĐ -2014) Cho 26,4 gam hỗn hợp hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C4H8O2 tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch X chứa 28,8 gam hỗn hợp muối và m gam ancol Y. Đun Y với dung dịch H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp, thu được chất hữu cơ Z có tỉ khối hơi so với Y bằng 0,7. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 6,0. B. 4,6. C. 6,4. D. 9,6.
Câu31: (Đề TSĐHA-2009) Xà phòng hóa hoàn toàn 66,6 gam hỗn hợp hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp X gồm hai ancol. Đun nóng hỗn hợp X với H2SO4 đặc ở 1400C, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam nước. Giá trị của m là
A. 18,00. B. 8,10. C. 16,20. D. 4,05.
Câu32: Cho hỗn hợp X gồm 2 este có CTPT là C4H8O2 và C3H6O2 tác dụng với NaOH dư thu được 6,14 gam hỗn hợp 2 muối và 3,68 gam ancol B duy nhất có tỉ khối so với oxi là 1,4375. Số gam của C4H8O2 và C3H6O2 trong X lần lượt là
A. O=CHCH2CH2OH. B. HOOC-CHO. C. CH3COOCH3. D. HCOOC2H5. Trang18
Trang17
A. 3,6 và 2,74. B. 3,74 và 2,6. C. 6,24 và 3,7. D. 4,4 và 2,22.
Câu33: Cho 8,19 gam hỗn hợp X gồm 2 este no, đơn chức, mạch hở tác dụng với vừa đủ dung dịch KOH
thu được 9,24 gam hỗn hợp 2 muối của 2 axit cacboxylic kế tiếp trong dãy đồng đẳng và 4,83 gam một ancol. Khối lượng của este có khối lượng phân tử nhỏ trong hỗn hợp X là
A. 5,55 gam. B. 2,64 gam. C. 6,66 gam. D. 1,53 gam.
Câu34: (Đề TSĐHA-2009) Xà phòng hoá hoàn toàn 1,99 gam hỗn hợp hai este bằng dung dịch NaOH thu được 2,05 gam muối của một axit cacboxylic và 0,94 gam hỗn hợp hai ancol là đồng đẳng kế tiếp nhau. Công thức của hai este đó là
A. HCOOCH3 và HCOOC2H5. B. C2H5COOCH3 và C2H5COOC2H5.
C. CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7 D. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5
Câu35: Để xà phòng hoá hoàn toàn 19,4 gam hỗn hợp 2 este đơn chức X, Y (MX < MY) cần 200 ml dung dịch NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp 2 ancol đồng
đẳng kế tiếp nhau và m gam một muối khan duy nhất Z. CTCT, thành phần phần trăm khối lượng
của X trong hỗn hợp ban đầu và giá trị m là
A. HCOOCH3; 61,86%; 20,4 gam. B. HCOOC2H5; 61,86%; 18,6 gam.
C. CH3COOCH3; 19,20%; 18,6 gam. D. CH3CH2COOCH3; 61,86%; 19,0 gam.
Câu36: Thuỷ phân hoàn toàn 11,44 gam hỗn hợp 2 este đơn chức là đồng phân của nhau bằng dung dịch
NaOH thu được 11,08 gam hỗn hợp muối và 5,56 gam hỗn hợp ancol là đồng đẳng kế tiếp. Công
thức cấu tạo của 2 este là
A. HCOOCH3 và C2H5COOCH3. B. C2H5COOCH3 và CH3COOC2H5.
C. HCOOC3H7 và C2H5COOCH3. D. CH3COOCH3 và HCOOC2H5.
Câu37: Xà phòng hóa hoàn toàn 16,4 gam hai este đơn chức X, Y ( MX < MY) cần 250 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được một muối và hai ancol đồng đẳng liên tiếp. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp ban đầu là A. 67,68%. B. 54,88%. C. 60,00%. D. 51,06%.
Câu38: (Đề MHlầnIII-2017) Hỗn hợp T gồm 2 este đơn chức X, Y (MX < MY). Đun nóng 15 gam T với một lượng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được m gam hỗn hợp Z gồm 2 ancol (có phân tử khối hơn kém nhau 14u) và hỗn hợp hai muối. Đốt cháy m gam Z, thu được 9,408 lít CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O. Phần trăm khối lượng của X trong T là
A. 59,2%. B. 40,8%. C. 70,4%. D. 29,6%.
Câu39: (Đề TNTHPT-2020) Khi thủy phân hết 3,35 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức, mạch hở thì cần vừa đủ 0,05 mol NaOH thu được một muối và hỗn hợp Y gồm hai ancol đồng đẳng. Đốt cháy hết Y trong O2 dư, thu được CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là
A. 1,80. B. 1,35. C. 3,15. D. 2,25.
Câu40: (Đề TNTHPT-2020) Khi thủy phân hết 3,42 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức, mạch hở thi cần vừa đủ 0,05 mol NaOH, thu được một muối và hỗn hợp Y gồm hai ancol cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hết Y trong O2 dư, thu được CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là
A. 1,89. B. 3,78. C. 2,34. D. 1,44.
Câu41: (Đề TNTHPT-2020) Khi thủy phân hoàn toàn 5,88 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức, mạch hở cần vừa đủ 0,07 mol NaOH, thu được hỗn hợp Y gồm hai muối của hai axit cacboxylic trong cùng dãy đồng đẳng và 2,24 gam một ancol. Đốt cháy hết Y trong O2 dư, thu được Na2CO3, H2O và V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 3,472. B. 2,688. C. 1,904. D. 4,256.
Câu42: (Đề TNTHPT-2020) Khi thủy phân hoàn toàn 7,22 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức, mạch hở cần vừa đủ 0,09 mol NaOH, thu được hỗn hợp Y gồm hai muối của hai axit cacboxylic trong cùng dãy đồng đẳng và 2,88 gam một ancol. Đốt cháy hết Y trong O2 dư, thu được Na2CO3, H2O và V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 3,920.
Câu43: (Đề THPTQG-2017) Cho hỗn hợp E gồm hai este X và Y phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH, thu được sản phẩm gồm muối của một axit cacboxylic đơn chức và hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, kế tiếp trong dãy đồng đẳng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 27,2 gam E cần vừa đủ 1,5 mol O2, thu được 29,12 lít khí CO2 (đktc). Tên gọi của X và Y là
A. metyl acrylat và etyl acrylat. B. metyl axetat và etyl axetat.
C. etyl acrylat và propyl acrylat. D. metyl propionat và etyl propionat.
Câu44: (Đề TSĐHB-2012) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai este đồng phân cần dùng 27,44 lít khí O2, thu được 23,52 lít khí CO2 và 18,9 gam H2O. Nếu cho m gam X tác dụng hết với 400 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 27,9 gam chất rắn khan, trong đó có a mol muối Y và b mol muối Z (MY < MZ). Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Tỉ lệ a: b là A. 2: 3. B. 4: 3. C. 3: 2. D. 3: 5.
Câu45: Để phản ứng hết với một lượng hỗn hợp gồm hai chất hữu cơ đơn chức X và Y (MX < MY) cần vừa đủ 300 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 24,6 gam muối của một axit hữu cơ và m gam một ancol. Đốt cháy hoàn toàn lượng ancol trên thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Công thức của Y là
A. CH3COOC2H5. B. CH3COOCH3. C. CH2=CHCOOCH3. D. C2H5COOC
Câu1: 2525HCOONaHCOOCH (0,05)+NaOH HCOONa(0,05)+CHOH
Câu2: 325325CHCOOCH (0,05)+NaOH(0,02) CHCOONa(0,02)+CHOH →
m
n =n =0,03 CHCOOH(M=60)HO CHCOONa+ HCOOCH (M=60)CHOH m =1,8gam
3CHONaOH +NaOH2 3 33CHO(X)
Câu4: 325253hhNaOHNaOH 17,6gam CHCOOCH;CHCOOCH n =0,2=n V =400mL ⇒→ Ch
ọnA.
⇒
m =16,4gam
nC.
Trang19
Câu6: RCOOR'+KOH(0,1) RCOOK(0,1)+R'OH(0,1)
M =46 R'=29(CH) X:CHCOOCH (eylaxetat) M =88 R=15(CH)
R'OH25 325 RCOOCH3
→ 25
Câu7: 4 X/CHXXd =5,5 M =88 n = 0,025mol →→
RCOONa3325 M =82 R=15(CH) CTCTX:CHCOOCH →→→
ChọnC.
0,025mol 0,025mol → →
RCOOR' + NaOH RCOONa + R'OH
M =2,05/0,025=82 R=15(CH) CTCTX:CHCOOCH
M =15+44+R'=88 R'=29(CH)
RCOONa3 325 X25
Câu8: RCOOR' +NaOH RCOONa+R'OH →
R=1(H) 17
(R+67)= (R+44+R') X: HCOOCH R'=43(CH) 22
37propyl fomat
RCOONa(0,2) RCOOR'+ NaOH 23,2gam +R'OH NaOH(0,1)
25252 23,2=0,2*(R+67)+0,1*40 R=29(C H) CTCTX:CHCOOCH=CH ⇔→→
ChọnA.
RCOOR'(0,2) + NaOH RCOONa(0,2) + R'OH
→ RCOONa3 323 X23
→ → → → Chọ
nD.
M =96 R=29(CH)
→
→→
RCOONa25 253 R'OH3
25253 3=0,025*(R+67)+0,015*40 R=29(CH) CTCTX:CHCOOCH ⇔→→ ChọnD.
Câu13: RCOOR' +NaOH RCOONa+R'OH →
RCOONaXRCOONa n =n =0,05 M =68 R=1(H) →→→
X + NaOH → chất hữu cơ không làm mất màu brom. CTCT X thỏa mãn: HCOOC(CH3)=CHCH3 ChọnB.
V = V XOX482n =n =0,05mol M =88gam/mol CTX:CHO →→→
Câu15: 2O 22 NaOH
Trang21
CO (0,2);HO (0,2) 4,4gamX 4,8gamRCOONa
+ +
→ → 22 COHOn2n2482n =n X:CHO 4,4=(14n+32)*(0,2/n) n=4 CTPTX:CHO →⇔→
XRCOONaRCOONa25 n =0,05 n =0,05 M =96 R=29(CH) →→→→
253 CTCTX:CHCOOCH (Metylpropionat) → ChọnB.
Câu16: XO2 2
V = V XOn =n =0,1mol →
RCOOR'(0,1)+NaOH RCOONa(0,1)+R'OH
→
→ →→ → ChọnA.
M
Câu17: BTKL XX m =15 M =100
RCOONa(0,15) RCOOR' 22,2gam
RCOOR'(0,01)+NaOH RCOONa(0,01)+R'OH →
RCOONa232525 M =94 R=27(CH) R' =29(CH) X:C HOH(ancoletylic) ⇒→⇒→ ChọnB.
Câu19: 24482XCT§GNX:CHO CTPTX:CHO n =0,05mol →⇒ NaOH 0,15 mol 0,05
→
RCOONa(0,05)
RCOOR' 8,1gam +R'OH NaOHd−(0,1) +
8,1=0,05(R+67)+0,1*40 R=15(CH ) R':CH X:CHCOOCH ⇔⇒⇒→ ChọnB.
325325
RCOONa(0,2)
RCOOR' 20,4gam + R'OH H (0,1) NaOHd−(0,1) ↑
20,4 gam
+ + ∆
NaOHNa 0,32 molm= 9 gam 0,2 mol0,2 mol
→→
2 bancolHancolR'OH25m =m -m m =9,2gam M =46(CHOH) ↑ ∆⇒⇒
3 0,2(R+67)+0,1*40=20,4 R=15(CH ) →⇒
325 CTTCX:CHCOOCH → ChọnA.
Câu14: XO2 2 Trang22
X
CHO (a) CO (0,36)+HO(b)
O n2n-2222 0,54 mol KOH
XOCO 462
Y332 M =44 Y:CHCHO X:CHCOO-CH=CH + →⇒⇒
CHCOOKm'=m =0,09*98=8,82gam
nB.
→⇒
ChọnD.
Câu23: 2 2 2
OCa(OH) n2n2223COX:CHO CO +HO CaCO n =0,1n ++ →→↓⇒
2 2 3 COOHCO §KvÉnt¹o :n =n -n 0 0,1n 0,44 n 4,4 ↓≥⇔≤→≤
⇒ → ⇒→ ChọnB.
TH:n=2 X:HCOOCH (lo¹idotr¸ngb¹c)
13 2325
TH:n=4 X:CHCOOCH (nhËn) %O(X)=36,36%
HSO ®Æc, 140C 2 RCOOR'+NaOH RCOONa+R'OH 2R'OH R'OR'+ HO 0,5mol 0,5mol 0,5 0,25
ancoleteAncolEteHO m =m +m =14,3+0,25*18=18,8gam
→ → ⇒ → → 2
CHO CO(0,1)+HO(0,075) 2,15gamZ RCOOR' 2,75gamRCOOK
2
→
2O xy222 KOH
+ +
→
2 2 2 + →→
BT O ZOZOCOHOZ 2n +2n =2n +n n =0,025mol + →→
222
Z:CHO x=n/n =4;y=2n/n =6 CTZ:CHO →→
2 xy2CXHOX462
→→⇒
RCOOK23233 M =110 R=27(CH) X:CHCOOH; Y:CHOH
ChọnB.
11RCOOR (a)+KOH(a) RCOOK(a)+ROH →
R¾nKOH(d−)RCOOKm =m +m 56*(0,14-a)+a*(R+83)=12,88 →⇔
X R=15;a=0,12phïhîp m =0,12*74=8,88gam →→ ChọnC.
→ ChọnB.
Câu32: RCOOR' +NaOH RCOONa +R'OH →
2 B/OB25Bd =1,4375 M =46 B:CHOH;n =0,08mol →
PP25 ®−êng chÐo R 3325 → →
HCOOCH (0,03) m=2,22gam HCOONa(0,03) X CHCOONa(0,05) CHCOOCH (0,05) m=4,4gam →
Câu33: BTKL X+KOHKOHKOHX m =5,88gam n =0,105mol=n →⇒
→⇒ → → 223 2 BT C YOCCOMCORCOOMCRCOOM3 n
4,6gamROH(0,1) M =46 CHOH
Câu26: 1 2
1 ROH25 + 1MOH 0,1823 molO 22
=2
325 CTX:CHCOOCH
(Etylaxetat)
RCOOR' +KOH(0,105) RCOOK (0,105)+R'OH(0,105) →
⇒ → ⇒⇒ 25
M =46 Ancol:CHOH HCOOCH (0,075) X CHCOOCH (0,03) M =88 R=5 H;CH
⇒
=5,55gam
RCOOR' + NaOH RCOONa + R'OH 0,025mol 0,025 0,025 → →
Câu35: ENaOHE325n =n =0,3mol M =64,67 E X:HCOOCH;Y:HCOOCH
Muèi:HCOONa(0,3) m =20,4gam HCOOCH (0,2) %m =61,86% HCOOCH (0,1)
Câu36: BTKL E+NaOHNaOHNaOHEE482 m =5,2gam n =0,13mol=n M =88(CHO) →⇒⇒
RCOOR'+NaOH(0,13) RCOONa (0,13)+R'OH (0,13)
BT C YOCOCOCO 0,07+0,12=0,035+n n =0,155 V =3,472 + →⇒→ ChọnA.
n =n =n M =32(CHOH)
Câu42: XAncolNaOHR'OH3
RCOOR'
RCOONa253
R'OH325325
M =85,23 R=18,23 CHCOOCH CTTC2este CHCOOCH M =42,77 R'=25,77 CH;CH
X:HCOOCH (0,15) %m =54,88% Y:HCOOCH (0,1) → →⇒ 22 2 ZHOCOCOZn =n -n =0,18 n=n/n =2,33 →→ 25 37
Câu38: 1 25CHOH25 PP ®−êng chÐo cho Z 2 37CHOH37
NaOH O 15 gam22n2n+2 n =0,12 CHOH RCOOCH (0,12) Z T CHOHn =0,06 RCOOCH (0,06)
m =0,12*(R +73)+0,06*(R
RCOONa RCOOR' R'OH(Z) CO (0,42)+HO(0,6) ⇒→⇒ 12 T 12(T) 3
→ → ⇒ Chọ
+87)=15
%X =59,2 R =1(H);R =15(CH)
Câu39: XNaOHX3 Este®¬nchøc n =n M =67 XchøaHCOOCH ⇔⇒→
→⇔⇒ 2 2 2 O
33 + NaOH 22 ọ
3222HOHO Y CHOH(x);CH (y) CO +HO n =2x+y=0,125 m =2,25 + →⇔⇒ Ch
+ → → 2 2 BTKL
+ →→
=80,22 R=21,22 Rno →→
→ 222
22
Câu44: 2O 1,22522n2n2 mol NaOH12 0,4 mol
+ +
n
Xgåm HCOOCH;CHCOOCH Muèi HCOONa (a);CHCOONa (b) + +
BT O XOXOCOHOXCOX 2n +2n =2n +n n =0,35mol n=n/n =3 + →→→ 2 NaOH24,6 gam 0,3 mol O 22n2n+22
→ a+b=0,35a=0,2 a:b=4:3 68a+82b+0,05*40=27,9b=0,15 → → 2 COancol25 325 RCOONa3
25333 RCOONa (0,3)+HO RCOOH(x) RCOOR' (y) R'OH CO (0,2)+HO(0,3) Ancol:CHO
⇔→→ Ancol:n=n/n =2 CHOH CTCTY:CHCOOCH Muèi:M =82 R=15(CH)
Câu40: XNaOHX3 Este®¬nchøc n =n M =68,4 XchøaHCOOCH ⇔⇒→ 33 + NaOH 22 + →⇔⇒ ChọnC. Trang26
→ → → ChọnA.
4.BÀITẬPPHẢN ỨNGXÀPHÒNGHÓAESTE ĐACHỨC
-Estehaichøc(®ieste),m¹chhë:
+Ancolhaichøcvµaxit®¬nchøc:(RCOO)R'.VÝdô:(CHCOO)CH,...
-Estebachøc(trieste),m¹chhë:
C. HCOOCH2CH2CH2OOCH. D. CH3COOCH2CH2OOCCH3.
Câu6: (Đề TSĐHB-2013) Thủy phân hoàn toàn m1 gam este X mạch hở bằng dung dịch NaOH dư, thu được m2 gam ancol Y (không có khả năng phản ứng với Cu(OH)2) và 15 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn m2 gam Y bằng oxi dư, thu được 0,3 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Giá trị của m1 là
A. 14,6. B. 11,6. C. 10,6. D. 16,2.
+Ancolbachøcvµaxit®¬nchøc:(RCOO)R'.VÝdô:(CHCOO)CH, chÊtbÐo,...
+Ancol®¬nchøcvµaxitbachøc:R(COOR'), tr−ênghîpnµyrÊtÝtgÆp.
+Ancol®¬nchøcvµaxithaichøc:R(COOR').VÝdô:CH(COOCH),... 33335 3
*Phươngtrìnhhóahọc
22(RCOO)R' + 2NaOH 2RCOONa + R'(OH) →
22R(COOR') + 2NaOH R(COONa) + 2R'OH →
33(RCOO)R' + 3NaOH 3RCOONa + R'(OH) →
*Mộtsố côngthứcthườnggặp
COO(Este)NaOHCOONa(Muèi)OH(Ancol)-n =n =n =n
Câu7: Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol este E (mạch hở và chỉ chứa một loại nhóm chức) cần dùng vừa đủ 100 ml dung dịch NaOH 3M, thu được 24,6 gam muối của một axit hữu cơ và 9,2 gam một ancol. Vậy công thức của E là
A. C3H5(COOC2H5)3 B. (HCOO)3C3H5 C. (CH3COO)3C3H5 D. (CH3COO)2C2H4
Câu8: Este A no, mạch hở có công thức thực nghiệm (C3H5O2)n. Khi cho 14,6 gam A tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 16,4 gam muối khan. Công thức cấu tạo của A là
A. CH3COO-CH2-OOCH3. B. HCOO-C2H4-OOCC2H5.
C. CH3COO-C2H2-COOCH3 D. CH3OOC-CH2-COOC2H5
n -t= (tsèchøceste) n
OH
Este
4.2.Bàitậpvậndụng(25câu)
Câu1: Để thuỷ phân 0,01 mol este của một ancol đa chức với một axit cacboxylic đơn chức cần dùng
1,2 gam NaOH. Mặc khác để thuỷ phân 6,35 gam este đó cần 3 gam NaOH và thu được 7,05 gam muối. CTCT của este là
A. (CH2=C(CH3)-COO)3C3H5. B. (CH2=CH-COO)3C3H5.
C. (CH3COO)2C2H4. D. (H-COO)3C3H5.
Câu2: Cho 21,8 gam chất hữu cơ X chỉ chứa một loại nhóm chức tác dụng với 1 lít dung dịch NaOH 0,5M thu được 24,6 gam muối và 0,1 mol một ancol Y. Lượng NaOH dư được trung hoà hết bởi 0,2 mol HCl. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. CH3-C(COOCH3)3 B. (C2H5COO)3C2H5 C. (HCOO)3C3H5 D. (CH3COO)3C3H5
Câu3: (Đề TSĐHA-2010) Thuỷ phân hoàn toàn 0,2 mol một este E cần dùng vừa đủ 100 gam dung dịch NaOH 24%, thu được một ancol và 43,6 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic đơn chức. Hai axit đó là
A. HCOOH và C2H5COOH. B. HCOOH và CH3COOH. C. C2H5COOH và C3H7COOH. D. CH3COOH và C2H5COOH.
Câu4: (Đề TSĐHB-2008) Hợp chất hữu cơ no, đa chức X có công thức phân tử C7H12O4. Cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 100 gam dung dịch NaOH 8% thu được chất hữu cơ Y và 17,8 gam hỗn hợp muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. CH3OOC-(CH2)2-COOC2H5. B. CH3COO-(CH2)2-COOC2H5
C. CH3COO-(CH2)2-OOCC2H5 D. CH3OOC-CH2-COO-C3H7.
Câu5: (Đề TSĐHB-2014) Thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol este X bằng NaOH, thu được một muối của axit cacboxylic Y và 7,6 gam ancol Z. Chất Y có phản ứng tráng bạc, Z hoà tan được Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam. Công thức cấu tạo của X là
Câu9: (Đề MHlầnI-2017) Chất hữu cơ X mạch hở, có công thức phân tử C4H6O4, không tham gia phản ứng tráng bạc. Cho a mol X phản ứng với dung dịch KOH dư, thu được ancol Y và m gam một muối. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được 0,2 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Giá trị của a và m lần lượt là
A. 0,1 và 16,8. B. 0,1 và 13,4. C. 0,2 và 12,8. D. 0,1 và 16,6.
Câu10: (Đề TSĐHA-2011) Este X được tạo thành từ etylen glicol và hai axit cacboxylic đơn chức. Trong phân tử este, số nguyên tử cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 1. Khi cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thì lượng NaOH đã phản ứng là 10 gam. Giá trị của m là
A. 17,5. B. 15,5. C. 14,5. D. 16,5.
Câu11: (ChuyênBiênHòa-2017) Este X được tạo thành từ axit oxalic và hai ancol đơn chức. Trong phân tử X, số nguyên tử cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 1. Khi cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau khi phản ứng hoàn toàn có 9,6 gam NaOH đã phản ứng. Giá trị của m là
A. 17,5. B. 31,68. C. 14,5. D. 15,84.
Câu12: Cho 0,1 mol este tạo bởi axit hai chức và một ancol đơn chức tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH, thu được 6,4 gam ancol và một lượng muối có khối lượng nhiều hơn 13,56% khối lượng este. Công thức cấu tạo của este là
A. C2H5OOC-COOC2H5 B. C2H5OOC-COOCH3
C. CH3OOC-CH2-COOCH3. D. CH3OOC-COOCH3.
Câu13: Este X có CTPT C7H12O4, khi cho 16 gam X tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch NaOH 4% thu được 1 ancol Y và 17,8 gam hỗn hợp 2 muối. CTCT thu gọn của X là
A. CH3COO-CH2-CH2-OOC-C2H5.
C. HCOO-CH2-CH2-CH2-OOC-CH3
B. C2H5COO-CH2-CH2-CH2-OOCH.
D. HCOO-CH2-CH2-CH2-CH2-OOC-CH3
Câu14: Xà phòng hoá hoàn toàn 0,1 mol este X (chỉ chứa 1 loại nhóm chức) cần 0,3 mol NaOH, thu 9,2 gam ancol Y và 20,4 gam một muối Z (cho biết 1 trong 2 chất Y hoặc Z là đơn chức). Công thức của X là
A. CH3CH2OOC-COOCH2CH3.
C. C3H5(COOCH3)3.
B. C3H5(OOCH)3.
D. C3H5(COOCH3)3.
A. HCOOCH2CH(CH3)OOCH. B. HCOOCH2CH2OOCCH3 Trang28
Câu15: Xà phòng hoá hoàn toàn 0,01 mol este E cần dùng vừa đủ lượng NaOH có trong 300 ml dung dịch NaOH 0,1M thu được một ancol và 9,18 gam muối của một axit hữu cơ đơn chức, mạch hở, có mạch cacbon không phân nhánh. Công thức của E là
A. C3H5(OOCC17H35)3 B. C3H5(OOCC17H33)3
C. C3H5(OOCC17H31)3 D. C3H5(OOCC15H31)3
Câu16: Đốt cháy hoàn toàn a gam este 2 chức, mạch hở X (được tạo bởi axit cacboxylic no và hai ancol) cần vừa đủ 6,72 lít khí O2 (đktc), thu được 0,5 mol hỗn hợp CO2 và H2O. Cho a gam X phản ứng hoàn toàn với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được chất rắn chứa m gam muối khan. Gía trị của m là
A. 10,7. B. 6,7. C. 7,2. D. 11,2.
Câu17: Este X được tạo thành từ etylen glicol và hai axit cacboxylic đơn chức. Trong phân tử X, số nguyên tử cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 1. Khi cho m gam X tác dụng với dung dịch KOH (dư) thì thu được 15,5 gam etylen glicol. Giá trị của m là
A. 33,0. B. 66,0. C. 16,5. D. 15,5.
Câu18: Trieste X được tạo thành từ glixerol và các axit cacboxylic đơn chức. Trong phân tử X, số nguyên tử cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 1. Cho m gam X tác dụng hết với lượng dư dung dịch NaOH thì có 12 gam NaOH phản ứng. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, cần thể tích O2 (đktc) tối thiểu là
A. 17,92 lít. B. 8,96 lít. C. 14,56 lít. D. 13,44 lít.
Câu19: Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 este mạch hở trong dung dịch NaOH đun nóng, sau phản ứng thu được m gam muối natri axetat và 10,8 gam hỗn hợp Y gồm 2 ancol no, mạch hở có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn 10,8 gam hỗn hợp Y thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O. Giá trị của m là
A. 24,6. B. 20,5. C. 16,4. D. 32,8.
Câu20: Để thủy phân hết 7,668 gam hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức và 2 este đa chức thì cần dùng vừa hết 80 ml dung dịch KOH aM. Sau phản ứng thu được hỗn hợp Y gồm các muối của các axit cacboxylic và các ancol. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y thì thu được muối cacbonat, 4,4352 lít CO2 (đktc) và 3,168 gam H2O. Giá trị của a gầnnhất với A. 1,56. B. 1,25. C. 1,68. D. 1,42.
Câu21: X là este đơn chức, không no chứa một liên kết đôi C=C, Y là este no, hai chức (X, Y đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 46,32 gam hỗn hợp E chứa X, Y cần dùng 1,92 mol O2. Mặt khác đun nóng 46,32 gam E cần dùng 660 ml dung dịch KOH 1M, thu được một ancol duy nhất và hỗn hợp chứa muối kali của hai axit cacboxylic. Tổng số nguyên tử H có trong phân tử X và Y là A. 16. B. 12. C. 14. D. 18.
Câu22: Hỗn hợp E gồm este đơn chức X và este hai chức Y (X, Y đều no, mạch hở). Xà phòng hóa hoàn toàn 20,24 gam E cần vừa đủ 140 ml dung dịch NaOH 2M, thu được hai muối có tổng khối lượng a gam và hỗn hợp T gồm hai ancol có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy toàn bộ T, thu được 8,064 lít khí CO2 (đktc) và 9,72 gam H2O. Giá trị của a gầnnhất với giá trị nào sau đây? A. 43,0. B. 21,5. C. 20,2. D. 23,1.
Câu23: (Đề THPTQG-2017) Hỗn hợp E gồm este đơn chức X và este hai chức Y (X, Y đều no, mạch hở). Xà phòng hóa hoàn toàn 40,48 gam E cần vừa đủ 560 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hai muối có tổng khối lượng a gam và hỗn hợp T gồm hai ancol có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy toàn bộ T, thu được 16,128 lít khí CO2 (đktc) và 19,44 gam H2O. Giá trị của agầnnhất với giá trị nào sau đây?
Câu24: (Đề THPTQG-2017) Este X đơn chức, mạch hở có tỉ khối so với oxi bằng 3,125. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp E gồm X và 2 este Y, Z (đều no, mạch hở, MY < MZ), thu được 0,7 mol CO2. Biết E phản ứng với dung dịch KOH vừa đủ chỉ thu được hỗn hợp hai ancol (có cùng số nguyên tử cacbon) và hỗn hợp hai muối. Phân tử khối của Z là
A. 118. B. 132. C. 146. D. 136.
Câu25: Xà phòng hóa hoàn toàn 1 este X đa chức với 100 ml dung dịch KOH 1M sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 8,32 gam chất rắn và ancol đơn chức Y. Nếu đốt cháy hoàn toàn Y thu được 3,584 lít CO2 (đktc) và 4,32 gam H2O công thúc cấu tạo của X là
A. C2H5OOC-C2H4-COOC2H5 B. CH3COOCH2-CH2-OOCCH3 C. C2H5OOC-CH2-COOC2H5. D. CH3OOC-C2H4-COOCH3.
4.3. Đápán+hướngdẫnchitiết
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
B D B C A A C B D D 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
C B A A C
Câu1: ENaOH 335 n =0,01;n =0,03 Estecãd¹ng:(RCOO)CH →
335 353 (RCOO)CH +3NaOH(0,075) 3RCOONa+CH(OH) →
RCOONa232335M =94 R=27(CH) CTeste:(CH=CHCOO)CH ⇒→⇒
ChọnB.
Câu2: NaOH(pø)Ancol(Y)335 NaOHd−0,2 n =0,3;n =0,1 X:(RCOO)CH ⇒⇒
335 353 (RCOO)CH +3NaOH(0,3) 3RCOONa+CH(OH) →
RCOONa33335M =82 R=15(CH) CTeste:(CHCOO)CH ⇒→⇒
ChọnD.
Câu3: NaOHeste3n =0,6mol=3n Este3chøc(RCOO)R'
3 3 (RCOO)R'+3NaOH 3RCOONa +R'(OH) →
RCOONaM =72,67 R=17/3=(1*2+15)/3 Estechøa(2HCOOvµ1CHCOO) →→
3
3 CT2axit:HCOOHvµCHCOOH → ChọnB.
Câu4: XNaOHn =0,1mol;n =0,2mol
22(RCOO)R' +2NaOH 2RCOONa+R'(OH) → RCOONa325M =89 R=22 CTR:CH vµCH →→→
32225 CTCTX:CHCOO-(CH)-OOCCH → ChọnC.
Câu5: 22(HCOO)R'(0,1)+2NaOH 2HCOONa+R'(OH) (0,1) → 2 R'(OH)3623M =76 H gam/mol R'=4O 2 C (CHH)CHX:HCO(CH)OOC →→→
ChọnA.
Trang29
Câu6:
2O +22n2n+2aY NaOH 1 Y CO (0,3)+HO(0,4) Y:CHO;n =0,1mol m gamX RCOONa(15gam)
Y:CHO n=n/n =3 Y:CH(OH) Ykh«ngt¸cdôngCu(OH) + →
n2n2aCOAncol3622
2
NaOHOH(Ancol)n =n =0,2mol →
BTKL XNaOH11 m +40*0,1=15+0,1*76 m =14,6gam + →→ ChọnA.
Câu7: ENaOHn =0,1;n =0,3 Elµeste3chøc ⇒
1253325AncolTH:R(COOCH) R(COONa) +3CHOH M =9,2/0,3=30,66 lo¹i →⇒→
2335353RCOONa3TH:(RCOO)CH 3RCOONa+CH(OH) M =82 R=15(CH) →⇒→
3335 CTE:(CHCOO)CH ⇒
ChọnC.
Câu8: NaOHBTKL 0,2B molA+NaOH A(0,1) 16,4gamMuèi+B m =6,2gam + →→
Câu13: 22(RCOO)R'+2NaOH(0,2) 2RCOONa(0,2)+R'(OH) (0,1) →
M =160 R'=28(CH) → ⇒ → → ChọnA.
M =89 R=22 CH;CH X:CHCOO-CH-CH-OOC-CH
+3NaOH 3RCOONa+R'(OH)
R'(OH)353 M =68 R=1(H)
→ 3
→
NaOH 1323323
TH:CHCOO-CH-COOCH CHCOONa;HOCHCOONa +CHOH + → B3 M =62 CHOH lo¹i ⇒≠→ NaOH 222TH:R(COOR') R(COONa) +R'OH + → R'OH242M =62:CH(OH)
Muèi CHO AncolY CO (0,2)+HO(0,3) Y:CHO + →
2 2
→
252252CTX:HOOC-COO-CH +2KOH (COOK) +CHOH+HO →
2XAncolMuèiAncol(COONa)
a=n =n =0,1mol;n =n =0,1mol m =0,1*166=16,6gam → ChọnD.
Câu10: CTCT X 224X324CTCTX:(RCOO)CH SèC =5 (HCOO)(CHCOO)CH ⇒→→ 224242(RCOO)CH + 2NaOH(0,25) 2RCOONa + CH(OH) →
este m =0,125*132=16,5gam → ChọnD.
Câu11: CTCT X 2X325CTCTX:(COOR) SèC =5 CH-OOC-COO-CH ⇒→→
3252325CH-OOC-COO-CH +NaOH(0,24) (COONa) +CHOH+CHOH → este m =0,12*132=15,84gam → ChọnD.
Câu12: 22R(COOR') (0,1)+2NaOH R(COONa) +2R'OH(0,2) → R'OH33 M =32 R'=15(CH) ancol:CHOH ⇒⇒→
R=0 113,56113,56
2 32R(COONa)R(COOCH)
M = M R+134= (R+118) Este:(COOCH) 100100
32
Trang31
→
(RCOO)CH +3NaOH 3RCOONa+CH(OH)
E:(CHCOO)CH
Câu16: 2 O2 20,3 mol
2 R¾n(COONa)NaOH d− m =m +m =0,1*40+0,05*134=10,7gam
Câu17: CTCT X 224X324CTCTX:(RCOO)CH SèC =5 (HCOO)(CHCOO)CH ⇒→→ 224242(RCOO)CH + 2NaOH 2RCOONa + CH(OH) (0,25) → este m =0,25*132=33,0gam → ChọnA.
Câu18: CTCT X 324X23357104CTCTX:(RCOO)CH SèC =7 (HCOO)(CHCOO)CH [CHO] ⇒⇒→ 335353(RCOO)CH (0,1) + 3NaOH(0,3) 3RCOONa + CH(OH) →
71042 22 2
CHOCO BTOOO e 0,1*7[4-(2/7)]=4n n =0,65 V =14,56L → →⇒→ ChọnC.
+ + → → 2
Câu19: 2 242
+
CHOH(x) x+y=0,2x=0,1 n =0,2 C =2 Y CH(OH) (y)46x+62y=10,8y=0,1
2
0,66*44+14x+2y=46,32
H(E)X1Y2Yn =n(1-k)+n(1-k) n =0,24
COO XYX n +2n =0,66 n =0,18mol
32353(XY)Y:(COOCH);X:CHCOOCH H =14 +
nC.
Câu22: 2
agammuèi:RCOONa 20,24gamE ancolT CO (0,36)+HO(0,54)
NaOH 0,28O mol 22
OH OH(T)NaOHTCHOn =n =0,28 m =m +m +m =9,88gam
→⇒
BTKL ENaOH 20,24+0,28*40=a+9,88 a=21,56gam +
ọnB.
Ch
2
Câu25: 2
8,32gamr¾nT R(COOK) +KOHd− X ancolY
KOH2 0,1 molO
8,32 gam 22252 0,02*56+0,04*(R+166)=8,32 R=14(CH) X:CH(COOCH) →⇒⇒ Ch
5.BÀITẬPPHẢN ỨNGXÀPHÒNGHÓAESTECỦAPHENOL
5.1.Lýthuyếtcơ bản
* PTHH tổng quát
64 642 +RCOOCHR' + 2NaOH RCOONa + R'CHONa+HO(t¹o2muèi) →
* Một số công thức thường gặp
2 COO(Este)NaOHCOONa(Muèi)NaOHEsteEsteHO-n =n =n;n =2n;n =n
* Dạng toán thường gặp Xét hỗn hợp X gồm este ancol và este của phenol. Để giải bài toán này, ta đưa X về 2 thành ph
ầ
n như sau:
AncolH b 2 2 64 NaOHNa m2 = m- m 64 xO mol 22 2 COONa(x+y) Muèi R'CHONa(x) COOR(x) H (0,5x) X COOCHR' (y) Ancol: ROH CO +HO HO(y) ↑ + + ∆ + → → → 2 BTKL XNaOHXNaOHMAncolHO m +m =m +m +m + → 2 BTKL AncolOAncolCHO m =m +m +m + → COO NaOH x+y=n x+2y=n →
5.2.Bàitậpvậndụng(25câu)
2
NaOH 0,56O mol n22T
CHOH(a) a + b =0,36 a=0,16
2 CO25 T T242NaOH
= =2
Câu2: Cho 20,4 gam HCOOC6H4CH3 tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 2,25M đun nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn X thu được a gam chất rắn khan. Giá trị của a là
Câu3: Cho 4,48 gam hỗn hợp gồm CH3COOC2H5 và CH3COOC6H5 (có tỷ lệ mol là 1: 1) tác dụng với 800 ml dung dịch NaOH 0,1M, làm khô dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng chất rắn là
A. 5,6 gam. B. 4,88 gam. C. 3,28 gam. D. 6,4 gam.
Câu4: (Đề TSĐHA-2011) Cho axit salixylic (axit o-hiđroxibenzoic) phản ứng với anhiđrit axetic, thu
được axit axetylsalixylic (o-CH3COO-C6H4-COOH) dùng làm thuốc cảm (aspirin). Để phản ứng
hoàn toàn với 43,2 gam axit axetylsalixylic cần vừa đủ V lít dung dịch KOH 1M. Giá trị của V là
A. 0,24. B. 0,96. C. 0,72. D. 0,48.
Câu5: Hợp chất X có chứa vòng benzen có công thức C7H6O3. X có khả năng tham gia phản ứng với
AgNO3 trong NH3. Cho 13,8 gam X tác dụng với 360 ml NaOH 1M, sau phản ứng lượng NaOH
còn dư 20% so với lượng cần phản ứng. Khi cho X tác dụng với Na dư, thể tích khí H2 (đktc) thu
được là
A. 2,24. B. 3,36. C. 1,12. D. 4,48.
Câu6: Hợp chất X có thành phần gồm C, H, O chứa vòng benzen. Cho 6,9 gam X vào 360 ml dung dịch
NaOH 0,5 M (dư 20% so với lượng cần phản ứng) đến phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn khan. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 6,9 gam X cần vừa đủ 7,84 lít O2 (đktc), thu được 15,4 gam CO2. Biết X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Giá trị của m là
A. 13,2. B. 12,3. C. 11,1. D. 11,4.
Câu7: Xà phòng hóa hoàn toàn este đơn chức X cần vừa đủ 20 ml dung dịch NaOH 2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan Y gồm hai muối của natri. Đốt cháy hoàn toàn
Y, thu được Na2CO3, H2O và 6,16 gam CO2. Giá trị gầnnhất của m là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu8: (Đề MH-2020) Hỗn hợp X gồm hai este có cùng công thức phân tử C8H8O2 và đều chứa vòng benzen. Để phản ứng hết với 0,25 mol X cần tối đa 0,35 mol NaOH trong dung dịch, thu được m gam hỗn hợp hai muối. Giá trị của m là
A. 17,0. B. 30,0. C. 13,0. D. 20,5.
Câu9: (Đề TSĐHB-2014) Hai este X, Y có cùng công thức phân tử C8H8O2 và chứa vòng benzen trong phân tử. Cho 6,8 gam hỗn hợp gồm X và Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, lượng NaOH phản ứng tối đa là 0,06 mol, thu được dung dịch Z chứa 4,7 gam ba muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic có phân tử khối lớn hơn trong Z là
A. 3,40 gam. B. 0,82 gam. C. 0,68 gam. D. 2,72 gam.
Câu10: (Đề THPTQG-2017) Hỗn hợp X gồm phenyl axetat, metyl benzoat, benzyl fomat và etyl phenyl oxalat. Thủy phân hoàn toàn 36,9 gam X trong dung dịch NaOH (dư, đun nóng), có 0,4 mol NaOH phản ứng, thu được m gam hỗn hợp muối và 10,9 gam hỗn hợp Y gồm các ancol.
Cho toàn bộ Y tác dụng với Na dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là A. 40,2. B. 49,3. C. 42,0. D. 38,4.
Câu11: (Đề THPTQG-2018) Hỗn hợp E gồm bốn este đều có công thức C8H8O2 và có vòng benzen.
Cho m gam E tác dụng tối đa với 200 ml dung dịch NaOH 1M (đun nóng), thu được hỗn hợp X gồm các ancol và 20,5 gam hỗn hợp muối. Cho toàn bộ X vào bình đựng kim loại Na dư, sau khi phản ứng kết thúc khối lượng chất rắn trong bình tăng 6,9 gam so với ban đầu. Giá trị của m là
A. 13,60. B. 8,16. C. 16,32. D. 20,40.
Câu12: (Đề THPTQG-2018) Cho m gam hỗn hợp X gồm ba este đều đơn chức tác dụng tối đa với 350 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol cùng dãy đồng đẳng và 28,6 gam hỗn hợp muối Z. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc) và 6,3 gam H2O. Giá trị của m là
A. 21,9. B. 30,4. C. 20,1. D. 22,8.
Câu13: (Đề MHlầnII-2017) Hỗn hợp E gồm hai este đơn chức, là đồng phân cấu tạo của nhau và đều chứa vòng benzen. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 8,064 lít khí O2 (đktc), thu được
Trang35
14,08 gam CO2 và 2,88 gam H2O. Mặt khác, cho m gam E phản ứng tối đa với dung dịch chứa 2,4 gam NaOH, thu được dung dịch T chứa hai muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic trong
T là
A. 1,64 gam. B. 2,72 gam. C. 3,28 gam. D. 2,46 gam.
Câu14: (Đề MHlầnI-2017) Hỗn hợp E gồm hai este đơn chức, là đồng phân cấu tạo và đều chứa vòng benzen. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 8,064 lít khí O2 (đktc), thu được 14,08 gam CO2 và 2,88 gam H2O. Đun nóng m gam E với dung dịch NaOH (dư) thì có tối đa 2,80 gam NaOH phản ứng, thu được dung dịch T chứa 6,62 gam hỗn hợp ba muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic trong T là
A. 3,84 gam. B. 2,72 gam. C. 3,14 gam. D. 3,90 gam.
Câu15: (Đề THPTQG-2018) Hỗn hợp E gồm bốn este đều có công thức C8H8O2 và có vòng benzen. Cho 16,32 gam E tác dụng tối đa với V ml dung dịch NaOH 1M (đun nóng), thu được hỗn hợp X gồm các ancol và 18,78 gam hỗn hợp muối. Cho toàn bộ X vào bình đựng kim loại Na dư, sau khi phản ứng kết thúc khối lượng chất rắn trong bình tăng 3,83 gam so với ban đầu. Giá trị của V là A. 190. B. 100. C. 120. D. 240.
Câu16: (Đề THPTQG-2018) Cho m gam hỗn hợp X gồm ba este đều đơn chức tác dụng tối đa với 400 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol cùng dãy đồng đẳng và 34,4 gam hỗn hợp muối Z. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được 3,584 lít khí CO2 (đktc) và 4,68 gam H2O. Giá trị của m là
A. 24,24. B. 25,14. C. 21,10. D. 22,44.
Câu17: (Đề TSĐHB-2011) Khi cho 0,15 mol este đơn chức X tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sau khi phản ứng kết thúc thì lượng NaOH phản ứng là 12 gam và tổng khối lượng sản phẩm hữu cơ thu được là 29,7 gam. Số đồng phân cấu tạo của X thoả mãn các tính chất trên là
A. 5. B. 2. C. 4. D. 6.
Câu18: (Đề THPTQG-2017) Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm hai este đơn chức tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch KOH 2M, thu được chất hữu cơ Y (no, đơn chức, mạch hở, có tham gia phản ứng tráng bạc) và 53 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy toàn bộ Y cần vừa đủ 5,6 lít khí O2 (đktc). Khối lượng của 0,3 mol X là
A. 29,4 gam. B. 31,0 gam. C. 33,0 gam. D. 41,0 gam.
Câu19: Hỗn hợp T gồm ba este đơn chức X, Y, Z (MX < MY < MZ, Y hơn X một nguyên tử C, Y chiếm 20% số mol trong T). Hóa hơi 14,28 gam T thu được thể tích đúng bằng thể tích của 6,4 gam O2 trong cùng điều kiện. Mặt khác 14,28 gam T tác dụng vừa đủ với 220 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Q chứa bốn muối. Cô cạn Q thu được hỗn hợp muối khan R. Phần trăm khối lượng muối của cacboxylic có phân tử khối lớn nhất trong R là A. 19,34%. B. 11,79%. C. 16,79%. D. 10,85%.
Câu20: Hỗn hợp X gồm etyl axetat, metyl benzoat, phenyl axetat và glixerol triaxetat. Thủy phân hoàn toàn 17,712 gam X trong dung dịch KOH (dư, đun nóng), thấy có 0,2 mol KOH phản ứng, thu được m gam hỗn hợp muối và 5,232 gam hỗn hợp Y gồm các ancol. Cho toàn bộ Y tác dụng với Na dư, thu được 1,0752 lít H2 (đktc). Giá trị gầnnhất của m là
A. 20. B. 23. C. 24. D. 19.
Câu21: Hỗn hợp X gồm phenyl fomat, isoamyl axetat và etyl phenyl oxalat. Thủy phân hoàn toàn 55,35 gam X trong dung dịch NaOH (dư, nóng), có 0,6 mol NaOH phản ứng, thu được m gam hỗn hợp muối và 16,35 gam hỗn hợp Y gồm các ancol. Cho toàn bộ Y tác dụng với Na dư, thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là
A. 40,2. B. 49,3. C. 60,3. D. 68,4.
Trang36
Câu22: Cho 3,62 gam hỗn hợp Q gồm hai este đơn chức X và Y tác dụng vừa đủ 100 ml dung dịch NaOH
0,6M, thu được hỗn hợp Z gồm các chất hữu cơ. Mặt khác khi hóa hơi 3,62 gam Q thu được thể
tích hơi bằng thể tích của 1,6 gam khí oxi ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Làm bay hơi hỗn
hợp Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 4,56. B. 5,64. C. 2,34. D. 3,48.
Câu23: Cho 2,76 gam chất hữu cơ A gồm C, H, O tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ sau đó chưng khô thì phần bay hơi chỉ có nước và còn lại 2 muối của Na có khối lượng 4,44 gam. Nung nóng
2 muối này trong oxi dư, phản ứng hoàn toàn thu được 2,464 lít CO2 (đktc); 3,18 gam Na2CO3 và 0,9 gam H2O. Biết công thức phân tử của A trùng với công thức đơn giản nhất. Công thức cấu tạo của A là
A. HO-C6H4-COOH. B. HCOO-C6H4-OH.
C. HO-C6H4-COOCH3 D. CH3COO-C6H4-OH.
Câu24: Cho 27,6 gam hợp chất thơm X có công thức C7H6O3 tác dụng với 800 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Để trung hòa toàn bộ Y cần 100 ml dung dịch H2SO4 1M thu được dung dịch Z. Khối lượng chất rắn khan thu được khi cô cạn dung dịch Z là
A. 31,1 gam. B. 56,9 gam. C. 58,6 gam. D. 62,2 gam.
Câu25: Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 2M đun nóng, thu được hợp chất hữu cơ no mạch hở Y có phản ứng tráng bạc và 37,6 gam hỗn hợp muối hữu cơ. Đốt cháy hoàn toàn Y rồi cho sản phẩm hấp thụ hết vào bình chứa dung dịch nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình tăng 24,8 gam. Khối lượng của X là A.
gam. B. 30,8 gam. C. 33,6 gam. D. 35,0 gam.
KOHAxitKOHn =3*n =0,72mol V =0,72LÝt → ChọnC.
Câu5: XNaOH(b®)NaOH(pø)64n =0,1mol;n =0,36mol n =0,3mol X:HCOO-CH-OH →⇒
Na 642HHCOO-CH-OH(0,1) H (0,05) V =1,12L +
2
Câu1: 3653652CHCOOCH (0,1)+2NaOH(0,3) CHCOONa+C HONa+HO →
365R¾nR¾n:CHCOONa:0,1;CHONa:0,1vµNaOHd−:0,1 a=m =23,8gam ⇒ ⇒ ChọnD.
Câu2: 6433642HCOOCHCH (0,15)+2NaOH(0,45) HCOONa+CHCHONa+HO →
364R¾nR¾n:HCOONa:0,15;CHCHONa:0,15vµNaOHd−:0,15 a=m =35,7gam ⇒ ⇒
ChọnA.
Câu3: 325365 CHCOOCHCHCOOCHn =n =0,02mol
CHCOOCH (0,02)CHCOONa(0,04) X mgamr¾n
3253 +NaOH 0,08 mol
CHCOO-CH (0,02)CHONa(0,02)vµNaOHd−(0,02)
36565
365 r¾nCHCOONaCHONaNaOH m =m +m +m =6,4gam →
ChọnD.
Câu4: Axit axetylsalixylic n =0,24mol
3643642CHCOO-CHCOOH + 3KOH CHCOOK+KO-CHCOOK+2HO−→−
Trang37
m =2,7gam n =0,15 CO (0,35) 6,9gamX:CHO HO n =0,3;n =0,35 +
→
xyz0,35 mol 2H(X)C(X)
HCOO-CHCH (amol)CHCHOH
Câu9: 265652 NaOH 3653652HO + → 3 CHCOONa x + y = 0,05x = 0,04 m =0,01*82=0,82gam x + 2y = 0,06 y = 0,01
CHCOO-CH (ymol) Esteancol ROH 0,1molH QuyX Muèi+ Estephenol HO
+ + → → 2 2 ROHHNaOH (pø este ancol)NaOH (pø este phenol)HO n =2*n =0,2mol n =0,2 n =0,2 n =0,1mol →→→ 2
BTKL MuèiesteNaOHROHHOm =m +m -m -m =40,2gam → ChọnA.
Esteancol(a) X 28,6gammuèi+ Estephenol(b) HO(b)
CO (0,2);HO(0,35)
Câu12:
=a+2b=0,2mol
BTKL 136(a+b)+0,2*40=20,5+(a+6,9)+18b
(2) Tõ(1)vµ(2) a=0,1;b=0,05mol m=136*(0,1+0,05)=20,4gam →→
ROH(a) CO (0,2);HO(0,35) Esteancol(a) X 28,6gammuèi+ Estephenol(b) HO(b)
22 COHOn2n2n =0,2mol;n =0,35mol Ancolno,®¬nchøc,m¹chhë:CHO + →
22 AncolHOCOAncolCHOn =n -n =0,15mol a=0,15mol m =m +m +m =5,5gam →
n =a+2b=0,35mol b=0,1mol →
BTKL XMuèiAncolHONaOH m =m +m +m -m =21,9gam §¸p¸n:A
BTKL XMuèiAncolHONaOHm =m +m +m -m =25,14gam §¸p¸n:B
2
ChọnB.
Câu17: 64 0,15molX+0,3molNaOH XlµestePhenol:RCOOCHR' →
2 64642HOXRCOOCHR'+2NaOH RCOONa+R'CHONa+HO n =n =0,15mol →→
XNaOHHOXX882 m +m =29,7+m m =20,4 M =136 X:CHO →→→→
CTCTX:HCOOCH-CH (3®p:o,m,p);CHCOOC H (1®p) §A:C → ChọnC.
Câu18: 0,3molX +0,5molKOH Xlµhçnhîpestephenolvµesteancol →
(0,32)+HO(0,16)
C OC 0,3622molBT H xy2H882 NaOH
HCOO-CHCH (a) HCOONa(a+b) a+b=0,04a=0,02 +NaOH CHCHONa(b)
(b)a+2b=0,06b=0,02
C OC 0,3622molBT H xy2H882
Câu19: + +
+ + → TO2 2
a=0,05;b=0,07mol n =a+2b=0,19 V =190 →→→
x+y=0,3x=0,1 x+2y=0,5y=0,2 V = V TOT333n =n =0,2mol M =71,4 X:HCOOCH;Y:CHCOOCH → → 2
=m NaOH 0,22 mol 2 O 0,222 mol
Ancol Esteancol(a) a=0,18 0,2molT MuèiR+ HO Estephenol(b)b=0,02 T 0,2molT CO +HO
→→ → ZYTX n =0,02;n =20%n =0,04 n =0,14mol → 14,28 gam ZZ65 0,14*60+0,04*74+0,02*M =14,28 M =146 Z:CHC-COOCH → ≡ 365CHC-COONaR:HCOONa;CHCOONa;CHC-COONa;CHONa %m =10,85% ≡ ≡→ ChọnD. Câu20:
+ + → → 2
Na KOH2 0,2 mol 2 17,712 gam
5,232gamROH(a) H (0,048) Esteancol(a) X mgammuèi+ Estephenol(b) HO(b)
XKOH AncolHn =2n a=0,096mol; a+2b=0,2 b=0,052mol + → BTKL 17,712+0,2*56=m+5,232+18*0,052 m=22,744gam → → ChọnB.
=2n a=0,3mol; a+2b=0,6 b=0,15mol
55,35+0,6*40=m+16,35+18*0,15 m=60,3gam
n =n =0,05mol;n =0,06mol Xlµhçnhîpesteancolvµphenol
6.SỬ DỤNGPHƯƠNGPHÁPDỒNCHẤT ĐỂ GIẢIDẠNGTOÁNHỖNHỢPESTEVỚICÁC CHẤTHỮUCƠ
6.1.Lýthuyếtcơ bản Đối với hỗn hợp Este (axit cacboxylic) với hiđrocacbon (ancol), ngoài các cách giải được các Thầy Cô uy tín đề xuất, Tôi đề xuất cách quy đổi hỗn hợp (Este, ancol và hiđrocacbon) trên thành các thành phần như sau: 2 2
+0,01M =3,62(M 60;M 122) M =60;M =122
NaCO (0,03) COONa HO(0,05)
BT NaBTKL NaOHHO ANaOH n =0,06mol; n =0,04mol +
BT CBT H C(A)H(A)n =0,14; n =0,05*2+0,04*2-0,06=0,12
→
BTKL O(A)O(A)m =2,76-0,14*12-0,12=0,96gam n =0,06
763A x:y:z=7:6:3 CTPTA:CHO n =0,02mol
ANaOH64 n :n =1:3
CTCTA:HCOO-CH-OH
ChọnB.
Câu24: 24 XNaOHHSONaOH(pø)n =0,2mol;n =0,8mol;n =0,1mol n =0,6mol →
+
+
24NaOHHSO 64642642 0,08 mol0,1 mol 24
→
Câu25:
2NaOHO 0,4222 mol 0,3molX 37,6gamM+Y(tr¸ngb¹c)+HO;Y CO +HO + + →→
→⇔→
x=0,2 n =0,2 esteancol(x)x+y=0,3 X y=0,1 n =0,1 estephenol(y)x+2y=0,4
Y HO
2
24,8 gam n2nCOHOY:CHO n =n =a 44a+18a=24,8 a=0,4mol
⇔→
X+NaOHXNaOHMYHOX
+
2 2 2 2
BT C OCO 22BT H 2HO Br Br(X)BT e 2O NaOH
COO(X)NaOH π +
2 H1E(Axit)2Ancol3HCVíi:n =(1-k)n +(1-k)n +(1-k)n +...
- k1 là tổng số liên kết π trong các gốc hiđrocacbon trong este (axit cacboxylic);
- k3 là số liên kết π trong phân tử hiđrocacbon;
2 22 2 H(X)X(X)H(X)X(Br pø)XBr(pø) n =n -n n =n -n z=n -n ππ →⇔→
6.2.Bàitậpvậndụng(25câu)
Câu1: (Đề MH–2021) Đốt cháy hoàn toàn 0,26 mol hỗn hợp X (gồm etyl axetat, metyl acrylat và hai hiđrocacbon mạch hở) cần vừa đủ 0,79 mol O2, tạo ra CO2 và 10,44 gam H2O. Nếu cho 0,26 mol X vào dung dịch Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là
A. 0,16 mol. B. 0,18 mol. C. 0,21 mol. D. 0,19 mol.
Câu2: (Đề THPTTXQuảngTrị -2021) Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp X gồm một axit, một este (đều no, đơn chức, mạch hở) và 2 hiđrocacbon mạch hở cần vừa đủ 0,42 mol O2 tạo ra 5,4 gam H2O. Nếu cho 0,15 mol X vào dung dịch Br2/CCl4 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là
A. 0,08. B. 0,06. C. 0,12. D. 0,15.
Câu3: (Đề sở KiênGiang–2021) Hỗn hợp A gồm etyl axetat, metyl acrylat và hai hidrocacbon. Nếu cho x mol A tác dụng với brom dư, thì có 0,15 mol brom phản ứng. Đốt cháy x mol A cần vừa đủ 28,336 lít O2, tạo ra CO2 và 17,1 gam H2O. Giá trị của x là
A. 0,33. B. 0,34. C. 0,26. D. 0,31.
Câu4: (Đề sở PhúThọ -2021) Đốt cháy hoàn toàn 0,14 mol hỗn hợp X gồm vinyl axetat, metyl acrylat và hai hidrocacbon là đồng đẳng kế tiếp cần vừa đủ 1,05 mol O2, thu được 0,76 mol CO2 và 0,74 mol H2O. Khối lượng của hidrocacbon có phân tử khối lớn hơn trong 0,14 mol X là
A. 4,00. B. 2,24. C. 2,28. D. 3,92.
Câu5: (Đề liêntrườngHàTĩnh–2021) Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X (gồm metyl axetat, etyl acrylat, metyl metacrylat và 3 hidrocacbon mạch hở) cần vừa đủ 2,71 mol O2 và 28,44 gam H2O. Mặt khác, a mol X vào dd Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là 0,94 mol. Giá trị của a là A. 0,4 mol. B. 0,6 mol. C. 0,3 mol. D. 0,25 mol.
Câu6: Hỗn hợp X gồm metyl acrylat, etyl vinyl oxalat và axit acrylic. Hỗn hợp Y gồm etylen và propen. Đốt cháy hoàn toàn a mol X và b mol Y thì tổng số mol oxi cần dùng vừa đủ là 0,81 mol, thu được H2O và 0,64 mol CO2. Mặt khác, khi cho a mol X tác dụng với dung dịch KOH dư thì lượng KOH phản ứng là m gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 14,0, B. 11,2. C. 8,4. D. 5,6.
Câu7: Đốt cháy hoàn toàn 0,33 mol hỗn hợp X gồm metyl propiolat, metyl axetat và hai hidrocacbon mạch hở cần vừa đủ 1,27 mol O2, tạo ra 14,4 gam H2O. Nếu cho 0,33 mol X tác dụng với dung dịch Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là
A. 0,30 mol. B. 0,40 mol. C. 0,26 mol. D. 0,33 mol.
Câu8: Hỗn hợp X gồm etyl axetat, metyl acrylat và hai hidrocacbon. Nếu cho a mol X tác dụng với brom dư, thì có 0,15 mol brom phản ứng. Đốt cháy a mol X cần vừa đủ 1,265 mol O2, tạo ra CO2 và 0,95 mol H2O. Giá trị của a là
A. 0,31. B. 0,33. C. 0,26. D. 0,34.
Câu9: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm một axit, một este (đều no, đơn chức, mạch hở) và 2 hidrocacbon mạch hở cần vừa đủ 0,28 mol O2 tạo ra 0,2 mol H2O. Nếu cho 0,1 mol X vào dung dịch Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là
A. 0,04. B. 0,06. C. 0,03. D. 0,08.
Câu10: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm metyl propionat, metyl axetat và 2 hidrocacbon mạch hở cần vừa đủ 1,27 mol O2, tạo ra 14,4 gam H2O. Nếu cho m gam X trên vào dung dịch NaOH dư thấy có 0,08 mol NaOH tham gia phản ứng. Giá trị của m là
A. 14,72 B. 15,02 C. 15,56 D. 15,92
Câu11: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp M gồm este đơn chức X và hiđrocacbon không no Y (phân tử Y nhiều hơn phân tử X một nguyên tử cacbon), thu được 0,65 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong M là
A. 75,00%. B. 19,85%. C. 25,00%. D. 19,40%.
Câu12: Đốt cháy hoàn toàn 4,88 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat và metyl metacrylat bằng O2 dư, rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy lần lượt vào bình 1 đựng dung dịch H2SO4 đặc, bình 2 đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình 1 tăng m gam, bình 2 xuất hiện 43,34 gam kết tủa. Giá trị của m bằng bao nhiêu?
A. 3,32. B. 2,88. C. 2,81. D. 3,99.
Câu13: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X (gồm etyl axetat, vinyl axetat và hai hiđrocacbon mạch hở) cần vừa đủ 0,84 mol O2, tạo ra CO2 và 10,08 gam H2O. Nếu cho 0,3 mol X vào dung dịch Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là
A. 0,16 mol. B. 0,18 mol. C. 0,20 mol. D. 0,30 mol.
Câu14: (Đề sở Nghệ An–2021) X, Y là hai hiđrocacbon đồng đẳng kế tiếp (MX < MY); Z là axit no, hai chức; T là ancol no, đơn chức. Biết X, Z, T đều mạch hở và có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol E gồm X, Y, Z, T cần vừa đủ 0,775 mol O2 thu được 0,62 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Mặt khác 4,84 gam E phản ứng cộng tối đa 0,14 mol brom trong dung dịch. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Y trong hỗn hợp E là A. 19,01%. B. 20,25%. C. 19,83%. D. 40,29%.
Câu15: (Đề sở CầnThơ –2021) Hỗn hợp X gồm metyl acrylat, một ancol (đơn chức, mạch hở) và hai hiđrocacbon (mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon). Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X, thu được 0,51 mol CO2 và 0,56 mol H2O. Đun nóng 0,3 mol X với lượng dư dung dịch KOH đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được dung dịch chứa 3,3 gam muối. Số mol Br2 tối đa phản ứng với 0,3 mol X là
A. 0,22 mol. B. 0,15 mol. C. 0,08 mol. D. 0,19 mol.
dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 0,1M. Nếu đốt cháy hết 0,06 mol X thì cần vừa đúng 0,3 mol O2, sản phẩm cháy hấp thụ vào bình đựng dung dịch nước vôi trong dư, sau phản ứng khối lượng dung dịch thay đổi như thế nào?
A. tăng 18,32 gam. B. giảm 11,68 gam. C. tăng 11,68 gam. D. giảm 18,32 gam.
Câu17: Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X (gồm etyl fomat, một ancol đơn chức mạch hở và hai hiđrocacbon mạch hở) thu được 0,82 mol CO2 và 0,84 mol H2O. Cho 0,3 mol X tác dụng hết với dung dịch KOH dư thu được 8,4 gam muối. Nếu cho 0,3 mol X vào dung dịch Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là
A. 0,15. B. 0,16. C. 0,18. D. 0,22.
Câu18: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm axit axetic, axit oxalic (HOOC-COOH), axit acrylic và 2 hiđrocacbon mạch hở cần vừa đủ V lít O2, thu được CO2 và 3,96 gam H2O. Mặt khác, nếu cho 0,5 mol X vào dung dich Br2 dư, số mol Br2 tham gia phản ứng tối đa là 0,35 mol. Giá trị của V là
A. 4,48. B. 6,72. C. 3,36. D. 8,96.
Câu19: Hỗn hợp X gồm vinyl axetat, một ancol no đơn chức mạch hở và hai hiđrocacbon mạch hở Đối cháy hoàn toàn 0,055 mol X cần vừa đủ 6,496 lít khí O2 (đktc), thu được 3,78 gam nước. Cũng 0,055 mol X tác dụng với Na dư thu được 0,224 lít khí (đktc). Vậy 0,11 mol X làm mất màu tối đa dung dịch chứa bao nhiêu mol brom?
A. 0,04 mol. B. 0,08 mol. C. 0,015 mol. D. 0,03 mol.
Câu20: Hỗn hợp X gồm axit axetic, etyl axetat và metyl axetat. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X cần V lít O2 (đktc) sau đó cho toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch NaOH dư thấy khối lượng dung dịch tăng 40,3 gam. Giá trị của V là
A. 19,04. B. 17,36. C. 19,60. D. 15,12.
Câu21: Đun nóng 14,8 gam hỗn hợp X gồm (CH3COOCH3, HCOOC2H5, C2H5COOH) trong 100,0 ml dung dịch chứa NaOH 1,0M và KOH aM (phản ứng vừa đủ) thì thu được 4,68 gam hỗn hợp hai ancol (tỉ lệ mol 1: 1) và m gam muối. Giá trị của m là
A. 18,28. B. 16,72. C. 14,96. D. 19,72.
Câu22: Hỗn hợp X gồm metyl fomat, anđehit acrylic và axit metacrylic. Đốt cháy hoàn toàn m gam X rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy vào 70 ml dung dịch Ca(OH)2 1M, thu được 5 gam kết tủa và khối lượng phần dung dịch tăng thêm 0,22 gam. Giá trị của m là A. 1,54. B. 2,02. C. 1,95. D. 1,22.
Câu23: Đốt cháy hoàn toàn 29,064 gam hỗn hợp X gồm anđehit oxalic, axit acrylic, vinyl axetat và metyl metacrylat rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào bình 1 đựng dung dịch H2SO4 đặc, bình 2 đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình 1 tăng 13,608 gam, bình 2 xuất hiện a gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 231,672. B. 318,549. C. 232,46. D. 220,64.
Câu24: (Đề sở BắcNinh-2021) Hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon mạch hở, một ancol đơn chức mạch hở và metyl acrylat. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X thu được 0,97 mol CO2 và 0,84 mol H2O. Cho 0,3 mol X tác dụng hết với dung dịch NaOH dư thu được 14,1 gam muối. Nếu cho 0,3 mol X vào dung dịch brom dư thì số mol brom phản ứng tối đa là x mol. Giá trị của x là A. 0,28. B. 0,15. C. 0,02. D. 0,13.
Câu25: (Đề LươngThế VinhGiaLai-2021) Hỗn hợp E gồm axetilen, vinylaxetilen, este hai chức mạch hở X và este ba chức mạch hở Y (X, Y không có phản ứng tráng bạc). Biết 4,79 gam E tác
Câu16: Hỗn hợp X gồm một axit no, hai chức; một este không no, hai chức và hai hiđrocacbon (tất cả đều mạch hở). Lấy 0,06 mol X tác dụng tối đa 0,12 mol dung dịch Br2. Mặt khác, 0,06 mol X tác Trang44
Trang43
3242 23OCa(OH) 2340,07
mol
CH=C(CH)COOH(CHO)
ddCOHOCaCOHOHO m =m +m -m m =1,26gam n =0,07mol ↑
→ OHC XCHO TrongX:n =n -n =0,07*2-0,09=0,05mol m =m +m +m =2,02gam →
+ ∆ →→
CO (x) 29,064gamX agamBaCO HO(y) ↑ →∆⇔
13,608 gam b1HO m =m 13,608=18y(1) ↑
2
→
29,064 gam 12x + 2y + 16*2(x - y) = 29,064 gam (2)
3 3BaCOBaCO Tõ(1)-(2):x=1,176;y=0,756 n =1,176mol a=m =231,672gam → ChọnA.
BT C
COO(0,15) CO (0,97);HO(0,84)
2
CH (x) 0,3molX CH=CH-COONa(0,15)
→
2 2
H (y) n =n =? O(z)
CO (0,48);HO
m +m =m +m
TONaCOCOHO
2 H1X2Y3Zn =(1-k)n +(1-k)n +(1-k)n +..
- k3 là tổng số liên kết π trong các gốc hiđrocacbon trong este Z;…
*Bàitoán1: E + tác dụng dd NaOH (KOH)
→
*Bàitoán2: E + H2 (Br2)
COO
COONaOHOH(ancol)Este n n =n =n;n =sèchøceste
COO(x) 0,15molX CH (y) 4,79gamX+NaOH(0,05mol) H (z) 1,916gamX n =n =? + π → → 2 BT C X(0,15) BT e X H(X) m =9,58gam x +y=0,48 x=0,1 n =0,03 6y+2z=0,535*4 y=0,38 1,916gamX 44x+14y+2z4,79z=-0,07 n =-0,014 = x0,05 → ⇔→→ 2 2 2H(X)X(X)(X)XH(X)Br n =n -n n =n -n =0,03+0,014=0,044=n ππ → ChọnC. 7.CHINHPHỤCDẠNGTOÁNVẬNDỤNGCAOESTETRONG ĐỀ THITHPTQG 7.1.Lýthuyếtcơ bản 7.1.1.Bàitoánthườnggặp Trang50 2 2 24 0 ancolH b 2 2 O 22 23 O 2 2 NaOH HSO®Æc 140C2 Na n2 m= m- m O 22 CO +HO NaCO COONa MuèiT C CO H HO hhesteE n=1:ROH ROR+HO AncolZ:R(OH) H CO +HO ↑ + + + + ∆ + → → → → → → 7.1.2.Phươngphápgiảiquyếtbàitoán a. Xử lí ancol 24 0 ancolH b 2 2 HSO ®Æc 140C2 Na n2 m = m- m O 22 n=1:ROH ROR+HO R(OH) H CO +HO ↑ + ∆ + → → → 2 24 0 2 ancolHO HSO ®Æc 1 2 BTKL 140C ancolHOete n =2n TH:n=1:2ROH ROR+HO m =m +m →⇔ → 2 2 2 COO(E)NaOHOH(ancol)HancolOH 2nn2 ancolHancolH b b n =n =n =2n n =n/n TH:R(OH) +nNa R(ONa) +H m =m -m m = m +m ↑ ↑ →↑⇔ ∆ ∆ 22 2 OancolCOHO 322 ancolCHO n(k-1)=n -n TH:Ancol CO +HO m =m +m +m + →⇔ b. Xử lí muối 23 2 2 2 2 BT Na COONaCOO(E)NaCO 3 BT 23C OC(T)COONaCO 2BT H H(T)HO 2 BT e COONaC(T)H(T)O n =n =2n NaCO COONa n +n =n MuèiT C CO n =2n H HO n +4n +n =4n + + → → →⇔ → → 22222 BTKL
XCOHO*n(k-1)=n -n (klµsèliªnkÕt cñaX,¸pdôngc¶muèi) π
7.2.Bàitậpvậndụng(52câu)
Câu1: (Đề MH–2021) Hỗn hợp E gồm ba este mạch hở, đều được tạo bởi axit cacboxylic với ancol và đều có phân tử khối nhỏ hơn 146. Đốt cháy hoàn toàn a mol E, thu được 0,96 mol CO2 và 0,78 mol H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 42,66 gam E cần vừa đủ 360 ml dung dịch NaOH 2M, thu được hỗn hợp ancol và 48,87 gam hỗn hợp muối. Phần trăm khối lượng của este có số mol lớn nhất trong E là A. 12,45%. B. 25,32%. C. 49,79%. D. 62,24%.
Câu2: (Đề THPTQG-2017) Hỗn hợp E gồm este đơn chức X và este hai chức Y (X, Y đều no, mạch hở). Xà phòng hóa hoàn toàn 40,48 gam E cần vừa đủ 560 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hai muối có tổng khối lượng a gam và hỗn hợp T gồm hai ancol có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy toàn bộ T, thu được 16,128 lít khí CO2 (đktc) và 19,44 gam H2O. Giá trị của agầnnhất với giá trị nào sau đây?
A. 43,0. B. 37,0. C. 40,5. D. 13,5.
Câu3: Hỗn hợp E gồm ba este no, mạch hở X, Y, Z (MX < MY < MZ, X đơn chức, Y, Z hai chức và chỉ tạo từ một loại ancol). Cho 0,08 mol E tác dụng vừa đủ với 110 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp T gồm hai muối của hai axit cacboxylic có mạch cacbon không phân nhánh và 5,48 gam hỗn hợp F gồm hai ancol đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,08 mol E cần dùng 0,58 mol O2. Thành phần % theo khối lượng của Y trong E gầnnhất giá trị nào sau đây?
A. 25,00 B. 24,00. C. 26,00. D. 27,00.
Câu4: (Đề THPTQG-2016) Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic T (hai chức, mạch hở), hai ancol đơn chức cùng dãy đồng đẳng và một este hai chức tạo bởi T với hai ancol đó. Đốt cháy hoàn toàn a gam X, thu được 8,36 gam CO2. Mặt khác, đun nóng a gam X với 100 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thêm tiếp 20 ml dung dịch HCl 1M để trung hòa lượng NaOH dư, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam muối khan và 0,05 mol hỗn hợp hai ancol có phân tử khối trung bình nhỏ hơn 46. Giá trị của m là
A. 7,09. B. 5,92. C. 6,53. D. 5,36.
Câu5: X, Y là hai este đều đơn chức, cùng dãy đồng đẳng, Z là este 2 chức (X, Y, Z đều mạch hở). Đun nóng 5,7m gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z (số mol của Y lớn hơn số mol của Z và MY > MX) với dung dịch NaOH vừa đủ thu được hỗn hợp F gồm 2 ancol kế tiếp nhau và hỗn hợp muối. Dẫn toàn bộ F qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 8,56 gam và có 2,688 lít khí H2 (đktc) thoát ra. Lấy hỗn hợp muối nung với vôi tôi xút thu được một duy nhất hiđrocacbon đơn giản nhất có khối lượng m gam. Khối lượng của Z có trong hỗn hợp E là
A. 5,84 gam. B. 7,92 gam. C. 5,28 gam. D. 8,76 gam.
Câu6: (Đề MH-2018) Đốt cháy hoàn toàn a gam este hai chức, mạch hở X (được tạo bởi axit cacboxylic no và hai ancol) cần vừa đủ 6,72 lít khí O2 (đktc), thu được 0,5 mol hỗn hợp CO2 và H2O. Cho a gam X phản ứng hoàn toàn với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 11,2. B. 6,7. C. 10,7. D. 7,2.
Câu7: X là hỗn hợp chứa một axit đơn chức, một ancol hai chức và một este hai chức (đều no, mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 0,09 mol X cần 10,752 lít khí O2 (đktc). Sau phản ứng thấy khối lượng của CO2 lớn hơn khối lượng của H2O là 10,84 gam. Mặt khác, 0,09 mol X tác dụng vừa hết với 0,1 mol KOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan và một ancol có 3 nguyên tử C trong phân tử. Giá trị của m là
A. 8,6. B. 10,4. C. 9,8. D. 12,6.
Câu8: (Đề THPTQG-2018) Cho 0,08 mol hỗn hợp X gồm bốn este mạch hở phản ứng vừa đủ với 0,17 mol H2 (xúc tác Ni, t0), thu được hỗn hợp Y. Cho toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 110 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp Z gồm hai muối của hai axit cacboxylic no có mạch cacbon không phân nhánh và 6,88 gam hỗn hợp T gồm hai ancol no, đơn chức. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol X cần vừa đủ 0,09 mol O2. Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn hơn trong Z là A. 54,18%. B. 50,31%. C. 58,84%. D. 32,88%.
Câu9: Hỗn hợp X gồm ba este đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn 8,08 gam X trong O2, thu được H2O và 0,36 mol CO2. Mặt khác, cho 8,08 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được 2,98 gam hỗn hợp Y gồm hai ancol đồng đẳng kế tiếp và dung dịch chứa 9,54 gam hỗn hợp ba muối. Đun nóng toàn bộ Y với H2SO4 đặc, thu được tối đa 2,26 gam hỗn hợp ba ete. Phần trăm khối lượng của este có phân tử khối nhỏ nhất trong X là
A. 37,13%. B. 38,74%. C. 23,04%. D. 58,12%.
Câu10: (Đề THPTQG-2018) Este X hai chức, mạch hở, tạo bởi một ancol no với hai axit cacboxylic no, đơn chức. Este Y ba chức, mạch hở, tạo bởi glixerol với một axit cacboxylic không no, đơn chức (phân tử có hai liên kết π). Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm X và Y cần vừa đủ 0,5 mol O2 thu được 0,45 mol CO2. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 0,16 mol E cần vừa đủ 210 ml dung dịch NaOH 2M, thu được hai ancol (có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử) và hỗn hợp ba muối, trong đó tổng khối lượng muối của hai axit no là a gam. Giá trị của a là A. 13,20. B. 20,60. C. 12,36. D. 10,68.
Câu11: Cho X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức (MX < MY); Z là este ba chức, mạch hở được tạo bởi X, Y với glixerol. Cho 23,06 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z và glixerol (số mol của X bằng 8 lần số mol của Z) tác dụng với dung dịch NaOH 2M thì cần vừa đủ 200 ml, thu được hỗn hợp T gồm hai muối có tỉ lệ mol 1: 3 và 3,68 gam glixerol. Đốt cháy hoàn toàn T cần vừa đủ 0,45 mol O2, thu được Na2CO3, H2O và 0,4 mol CO2. Phần trăm khối lượng của Z trong E có giá trị gầnnhất với giá trị nào sau đây?
A. 26. B. 35. C. 29. D. 25.
Câu12: (Đề MH-2018) Cho các chất hữu cơ mạch hở: X là axit không no có hai liên kết π trong phân tử, Y là axit no đơn chức, Z là ancol no hai chức, T là este của X, Y với Z. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp M gồm X và T, thu được 0,1 mol CO2 và 0,07 mol H2O. Cho 6,9 gam M phản ứng
vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp muối khan E. Đốt cháy hoàn toàn E, thu được Na2CO3; 0,195 mol CO2 và 0,135 mol H2O. Phần trăm khối lượng của T trong M có giá trị gầnnhất với giá trị nào sau đây?
A. 68,7. B. 68,1. C. 52,3. D. 51,3.
Câu13: Đốt cháy hoàn toàn 6,75 gam hỗn hợp E chứa 3 este đều đơn chức, mạch hở cần vừa đủ 8,904 lít O2 (đktc), thu được CO2 và 4,95 gam H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn lượng E trên bằng dung dịch chứa NaOH (vừa đủ), thu được 2 ancol (no, đồng đẳng liên tiếp) và hai muối X, Y có cùng số C (MX > MY và nX < nY). Đốt cháy hoàn toàn lượng ancol trên cần vừa đủ 0,18 mol O2. Tổng số nguyên tử trong phân tử Y là A. 11. B. 9. C. 15. D. 7.
Câu14: (Đề THPTQG-2017) Este X đơn chức, mạch hở có tỉ khối so với oxi bằng 3,125. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp E gồm X và 2 este Y, Z (đều no, mạch hở, MY < MZ), thu được 0,7 mol CO2. Biết E phản ứng với dung dịch KOH vừa đủ chỉ thu được hỗn hợp hai ancol (có cùng số nguyên tử cacbon) và hỗn hợp hai muối. Phân tử khối của Z là
A. 118. B. 132. C. 146. D. 136.
Câu15: Cho hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức (hơn kém nhau 1 nguyên tử C trong phân tử). Đem đốt cháy m gam X cần vừa đủ 0,46 mol O2. Thủy phân m gam X trong 70 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ) thì thu được 7,06 gam hỗn hợp muối Y và một ancol Z no, đơn chức, mạch hở. Đem đốt hoàn toàn hỗn hợp muối Y thì cần 5,6 lít (đktc) khí O2. Phần trăm khối lượng của este có phân tử khối lớn hơn trong X là A. 59,893%. B. 40,107%. C. 38,208%. D. 47,104%.
Câu16: (Đề THPTQG-2018) Hỗn hợp E gồm: X, Y là hai axit đồng đẳng kế tiếp; Z, T là hai este (đều hai chức, mạch hở; Y và Z là đồng phân của nhau; MT – MZ = 14). Đốt cháy hoàn toàn 12,84 gam E cần vừa đủ 0,37 mol O2, thu được CO2 và H2O. Mặt khác, cho 12,84 gam E phản ứng vừa đủ với 220 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp muối khan G của các axit cacboxylic và 2,8 gam hỗn hợp ba ancol có cùng số mol. Khối lượng muối của axit có phân tử khối lớn nhất trong G là
A. 6,48 gam. B. 4,86 gam. C. 2,68 gam. D. 3,24 gam.
Câu17: X, Y là hai este mạch hở, MX < MY < 160. Đốt cháy hoàn toàn 105,8 gam hỗn hợp T chứa X, Y cần vừa đủ 86,24 lít O2 (đktc). Mặt khác đun nóng 105,8 gam T với dung dịch NaOH (dư 20% so với lượng cần phản ứng), cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam chất rắn E và hỗn hợp F gồm hai ancol no, đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn E thu được CO2; 101,76 gam Na2CO3 và 2,88 gam H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong T là A. 43,87%. B. 44,23%. C. 43,67%. D. 45,78%.
Câu18: (Đề THPTQG-2018) Hỗn hợp E gồm ba este mạch hở, đều có bốn liên kết π trong phân tử, trong đó có một este đơn chức là este của axit metacrylic và hai este hai chức là đồng phân của nhau. Đốt cháy hoàn toàn 12,22 gam E bằng O2, thu được 0,37 mol H2O. Mặt khác, cho 0,36 mol E phản ứng vừa đủ với 234 ml dung dịch NaOH 2,5M, thu được hỗn hợp X gồm các muối của các axit cacboxylic không no, có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử; hai ancol không no, đơn chức có khối lượng m1 gam và một ancol no, đơn chức có khối lượng m2 gam. Tỉ lệ m1: m2 có giá trị gầnnhất với giá trị nào sau đây?
Câu19: X, Y là hai axit cacboxylic no, đơn chức mạch hở; Z là este tạo từ X và Y với etylen glycol. Đốt cháy hoàn toàn 9,28 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z bằng khí O2, thu được 8,288 lít khí CO2 (đktc) và 6,12 gam H2O. Mặt khác cho 9,28 gam E tác dụng với 100 ml dung dịch NaOH 1M và KOH 0,5M, đun nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 11,80. B. 14,22. C. 12,96. D. 12,91.
Câu20: (Đề TSĐHB-2012) Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm các chất có cùng một loại nhóm chức với 600 ml dung dịch NaOH 1,15M, thu được dung dịch Y chứa muối của một axit cacboxylic đơn chức và 15,4 gam hơi Z gồm các ancol. Cho toàn bộ Z tác dụng với Na dư, thu được 5,04 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch Y, nung nóng chất rắn thu được với CaO cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 7,2 gam một chất khí. Giá trị của m là A. 40,60. B. 22,60. C. 34,30. D. 34,51.
Câu21: X, Y là 2 axit cacboxylic đều mạch hở, Z là ancol no, T là este hai chức, mạch hở được tạo ra bởi X, Y, Z. Đun nóng 38,86 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T với 400 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được ancol Z và hỗn hợp F gồm 2 muối có tỉ lệ mol 1: 1. Dần toàn bộ Z qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 19,24 gam, đồng thời thu được 5,824 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn F cần dùng 0,7 mol O2, thu được CO2, Na2CO3 và 0,4 mol H2O. Phần trăm khối lượng của T trong hỗn hợp E là A. 8,88%. B. 26,4%. C. 13,90%. D. 50,82%.
Câu22: (Đề TSĐHA-2014) Cho X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic và MX < MY; Z là ancol có cùng số nguyên tử cacbon với X; T là este hai chức tạo bởi X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 11,16 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần vừa đủ 13,216 lít khí O2 (đktc), thu được khí CO2 và 9,36 gam nước. Mặt khác 11,16 gam E tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,04 mol Br2. Khối lượng muối thu được khi cho cùng lượng E trên tác dụng hết với dung dịch KOH dư là A. 4,68 gam. B. 5,04 gam. C. 5,44 gam. D. 5,80 gam.
Câu23: (Đề MH-2019) Cho X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức (MX < MY); T là este ba chức, mạch hở được tạo bởi X, Y với glixerol. Cho 23,06 gam hỗn hợp E gồm X, Y, T và glixerol (với số mol của X bằng 8 lần số mol của T) tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 2M, thu được hỗn hợp F gồm hai muối có tỉ lệ mol 1: 3 và 3,68 gam glixerol. Đốt cháy hoàn toàn F cần vừa đủ 0,45 mol O2, thu được Na2CO3, H2O và 0,4 mol CO2. Phần trăm khối lượng của T trong E có giá trị gầnnhất với giá trị nào sau đây?
A. 29. B. 35. C. 26. D. 25.
Câu24: (Đề trườngNguyễnChíThanhQB–2021) Hỗn hợp E gồm ba este X, Y, Z đều no, mạch hở và đều được tổng hợp từ ancol và axit cacboxylic (MX < MY < MZ < 180). Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol E bằng O2, thu được 0,5 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 29,6 gam E bằng dung dịch NaOH đun nóng (phản ứng vừa đủ), thu được hỗn hợp hai ancol và 33,8 gam hỗn hợp muối. Thành phần % theo khối lượng của X trong E là A. 21,2%. B. 28,4%. C. 35,8%. D. 30,41%.
Câu25: (Đề THPTQG-2019) Cho 7,34 gam hỗn hợp E gồm hai este mạch hở X và Y (đều tạo bởi axit cacboxylic và ancol, MX < MY < 150) tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được ancol Z và 6,74 gam hỗn hợp muối T. Cho toàn bộ lượng Z tác dụng với Na dư, thu được 1,12 lít khí H2 ở đktc. Đốt cháy hoàn toàn T, thu được H2O, Na2CO3 và 0,05 mol CO2. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp E là
A. 40,33% B. 35,97%. C. 81,74%. D. 30,25%.
A. 2,7. B. 1,1. C. 4,7. D. 2,9. Trang54
Trang53
Câu26: (Đề THPTQG-2019) Cho 7,36 gam hỗn hợp E gồm hai este mạch hở X và Y (đều tạo từ axit cacboxylic và ancol, MX < MY < 150), tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được một ancol
Z và 6,76 gam hỗn hợp muối T. Cho toàn bộ Z tác dụng với Na dư, thu được 1,12 lít khí H2. Đốt cháy hoàn toàn T, thu được H2O, Na2CO3 và 0,05 mol CO2. Phần trăm khối lượng của X trong
E là
A. 47,83%. B. 81,52%. C. 60,33%. D. 50,27%. Tailieuchuan.vn
Câu27: (Đề THPTQG-2019) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm hai este mạch hở X và Y (đều tạo bởi axit cacboxylic và ancol, MX < MY < 150) thu được 4,48 lít khí CO2. Cho m gam E tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được một ancol Z và 6,76 gam hỗn hợp muối. Cho toàn bộ Z tác dụng với Na dư, thu được 1,12 lít khí H2. Phần trăm khối lượng của X trong E là A. 50,34%. B. 60,40%. C. 44,30%. D. 74,50%.
Câu28: (TXQuảngTrị -2021) Hỗn hợp X chứa ba este đều mạch hở gồm hai este đơn chức và một este đa chức, không no chứa một liên kết đôi C=C; trong mỗi phân tử este chỉ chứa một loại nhóm chức. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 0,775 mol O2 thu được CO2 và 0,63 mol H2O. Nếu thủy phân m gam X trên trong dung dịch NaOH (dư), thu được hỗn hợp Y chứa 2 ancol no có cùng số nguyên tử cacbon và hỗn hợp Z chứa 0,22 mol hai muối. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn Y thu được 0,4 mol CO2 và 0,6 mol H2O. Phần trăm khối lượng của este có phân tử khối lớn nhất trong X là
A. 21,4%. B. 17,5%. C. 19,8%. D. 27,9%.
Câu29: (Đề THPTQG-2019) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm hai este mạch hở X và Y (đều tạo từ axit cacboxylic và ancol, MX < MY < 150), thu được 4,48 lít khí CO2. Cho m gam E tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được 1 muối và 3,14 gam hỗn hợp ancol Z. Cho toàn bộ
Z tác dụng với Na dư, thu được 1,12 lít khí H2. Phần trăm khối lượng của X trong E là A. 29,63%. B. 62,28%. C. 40,40%. D. 30,30%.
Câu30: (Đề THPTQG-2019) Hỗn hợp X gồm ba este mạch hở đều tạo bởi axit cacboxylic với ancol, trong đó hai este có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Xà phòng hóa hoàn toàn 7,76 gam X bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol đơn chức, kế tiếp trong dãy đồng đẳng và hỗn hợp Z gồm hai muối. Cho toàn bộ Y vào bình đựng kim loại Na dư, sau phản ứng có khí thoát ra và khối lượng bình tăng 4 gam. Đốt cháy hoàn toàn Z cần vừa đủ 0,09 mol O2, thu được Na2CO3 và 4,96 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Phần trăm khối lượng của este có phân tử khối nhỏ nhất trong X là A. 19,07%. B. 77.32%. C. 15,46% D. 61,86%.
Câu31: (Đề THPTQG-2019) Hỗn hợp X gồm ba este mạch hở đều tạo bởi axit cacboxylic với ancol, trong đó hai este có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Xà phòng hóa hoàn toàn 9,16 gam X bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol đơn chức, kế tiếp trong dãy đồng đẳng và hỗn hợp Z gồm hai muối. Cho toàn bộ Y vào bình đựng kim loại Na dư, sau phản ứng có khí thoát ra và khối lượng bình tăng 5,12 gam. Đốt cháy hoàn toàn Z cần vừa đủ 0,12 mol O2, thu được Na2CO3 và 6,2 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Phần trăm khối lượng của este có phân tử khối lớn nhất trong X là
A. 19,21%. B. 38,43%. C. 13,10%. D. 80,79%.
Câu32: (Đề THPTQG-2019) Hỗn hợp E gồm 3 este mạch hở đều tạo từ axit cacboxylic và ancol: X (no đơn chức), Y (không no, đơn chức, phân tử có hai liên kết π) và Z (no, hai chức). Cho 0,58 mol E phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được 38,34 gam hỗn hợp ba ancol cùng dãy đồng đẳng và 73,22 gam hỗn hợp T gồm 3 muối của 3 axit cacboxylic. Đốt cháy hoàn toàn T cần
Trang55
vừa đủ 0,365 mol O2, thu được Na2CO3, H2O và 0,6 mol CO2. Phần trăm khối lượng của Y trong
E có giá trị gầnnhất với giá trị nào sau đây?
A. 6. B. 7. C. 5. D. 8.
Câu33: X, Y, Z là 3 este đều đơn chức, mạch hở (trong đó Y và Z không no, chứa 1 liên kết đôi C=C và có tồn tại đồng phân hình học). Đốt cháy hoàn toàn 21,62 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với oxi vừa đủ, dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch giảm 34,5 gam so với trước phản ứng. Mặt khác, đun nóng 21,62 gam E với 300 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ) thu được hỗn hợp F chỉ chứa 2 muối và hỗn hợp gồm 2 ancol kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng. Khối lượng của muối có khối lượng phân tử lớn trong hỗn hợp F là A. 4,68 gam. B. 8,64 gam. C. 8,10 gam. D. 9,72 gam.
Câu34: (Đề THPTQG-2019) Hỗn hợp E gồm ba este mạch hở đều tạo bởi axit cacboxylic với ancol: X (no, đơn chức), Y (không no, đơn chức, phân tử có hai liên kết π) và Z (no, hai chức). Cho 0,2 mol E phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được 12,88 gam hỗn hợp ba ancol cùng dãy đồng đẳng và 24,28 gam hỗn hợp T gồm ba muối của ba axit cacboxylic. Đốt cháy toàn bộ T cần vừa đủ 0,175 mol O2, thu được Na2CO3, CO2 và 0,055 mol H2O. Phần trăm khối lượng của X trong E có giá trị gầnnhất với giá trị nào sau đây?
A. 9. B. 12. C. 5. D. 6.
Câu35: Đốt cháy hoàn toàn 2,38 gam hỗn hợp E gồm hai este mạch hở X và Y (MX < MY < 148) cần dùng vừa đủ 1,68 lít O2 (đktc), thu được 1,792 lít CO2 (đktc). Mặt khác, đun nóng 2,38 gam E với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, thu được một ancol và 2,7 gam hỗn hợp muối Z. Đốt cháy hoàn toàn Z, thu được H2O, Na2CO3 và 0,02 mol CO2. Phần trăm khối lượng của X trong E có giá trị gầnnhất là A. 62%. B. 37%. C. 75%. D. 50%.
Câu36: (Đề MH-2020) Hỗn hợp X gồm ba este mạch hở đều tạo bởi axit cacboxylic với ancol no, trong đó có hai este đơn chức và một este hai chức. Đốt cháy hoàn toàn 3,82 gam X trong O2, thu được H2O và 0,16 mol CO2. Mặt khác, cho 3,82 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol đồng đẳng kế tiếp và dung dịch chứa 3,38 gam hỗn hợp muối. Đun nóng toàn bộ Y với H2SO4 đặc, thu được tối đa 1,99 gam hỗn hợp ba ete. Phần trăm khối lượng của este có phân tử khối nhỏ nhất trong X là A. 23,04%. B. 38,74%. C. 33,33%. D. 58,12%.
Câu37: Hỗn hợp X gồm ba este đều no, không vòng. Đốt cháy hoàn toàn 35,34 gam X cần dùng 1,595 mol O2, thu được 22,14 gam nước. Mặt khác đun nóng 35,34 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y chứa hai muối của hai axit có mạch không phân nhánh và 17,88 gam hỗn hợp Z gồm một ancol đơn chức và một ancol hai chức có cùng số nguyên tử cacbon. Khối lượng của este phân tử khối nhỏ nhất trong hỗn hợp X là
A. 1,48. B. 1,76 gam. C. 7,4 gam. D. 8,8 gam.
Câu38: (Đề MH-2020) Đốt cháy hoàn toàn 6,46 gam hỗn hợp E gồm ba este no, mạch hở X, Y, Z (đều tạo bởi axit cacboxylic và ancol; MX < MY < MZ < 248) cần vừa đủ 0,235 mol O2, thu được 5,376 lít khí CO2. Cho 6,46 gam E tác dụng hết với dung dịch NaOH (lấy dư 20% so với lượng phản ứng) rồi chưng cất dung dịch, thu được hỗn hợp hai ancol đồng đẳng kế tiếp và hỗn hợp chất rắn khan T. Đốt cháy hoàn toàn T, thu được Na2CO3, CO2 và 0,18 gam H2O. Phân tử khối của Z là A. 160. B. 74. C. 146. D. 88.
Câu39: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm 3 este X, Y, Z (đều mạch hở và chỉ chứa este, Z chiếm phần trăm khối lượng lớn nhất trong E) thu được lượng CO2 lớn hơn H2O là 0,25 mol. Mặt khác m gam E phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được 22,2 gam 2 ancol hơn kém nhau 1
nguyên tử cacbon và hỗn hợp T gồm 2 muối. Đốt cháy hoàn toàn T cần vừa đủ 0,275 mol O2 thu
được CO2, 0,35 mol Na2CO3 và 0,2 mol H2O. Phần trăm khối lượng của Z trong E là
A. 62,1%. B. 50,40%. C. 42,65%. D. 45,20%.
Câu40: (Đề MH-2020) Cho 7,34 gam hỗn hợp E gồm hai este mạch hở X và Y (đều tạo bởi axit cacboxylic và ancol; MX < MY < 150) tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được ancol Z
và 6,74 gam hỗn hợp muối T. Cho toàn bộ Z tác dụng với Na dư, thu được 1,12 lít khí H2 (đktc).
Đốt cháy hoàn toàn T, thu được H2O, Na2CO3 và 0,05 mol CO2. Phần trăm khối lượng của X trong E là
A. 81,74%. B. 40,33%. C. 30,25%. D. 35,97%.
Câu41: Đốt cháy hoàn toàn 6,72 gam hỗn hợp E gồm hai este mạch hở X, Y và este đơn chức Z (MX < MY < MZ) cần vừa đủ 0,29 mol O2, thu được 3,24 gam H2O. Mặt khác, 6,72 gam E tác dụng vừa đủ với 0,11 mol NaOH thu được 2,32 gam hai ancol no, cùng số nguyên tử cacbon, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp T gồm 2 muối. Đốt cháy hoàn toàn T thì thu được Na2CO3, H2O và 0,155 mol CO2. Phần trăm khối lượng của Y trong E gầnnhất với A. 13%. B. 53%. C. 37%. D. 11%.
Câu42: (Đề TNTHPT-2020) Hỗn hợp E gồm ba este mạch hở X,Y,Z trong đó có một este hai chức và hai este đơn chức (MX < MY < MZ). Cho 24,66 gam E tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được hỗn hợp gồm các ancol no và 26,42 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Khi đốt cháy hoàn toàn 24,66 gam E thì cần 1,285 mol O2, thu được H2O và 1,09 mol CO2. Khối lượng của X trong 24,66 gam E là A. 5,18 gam. B. 6,16 gam. C. 2,96 gam. D. 3,48 gam.
Câu43: X, Y, Z là 3 este mạch hở (trong đó X, Y đơn chức, Z hai chức chứa gốc axit khác nhau). Đun nóng 28,92 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ thu được hỗn hợp F gồm
2 muối có tỉ lệ mol là 1: 1 và hỗn hợp 2 ancol no, có có cùng số nguyên tử cacbon. Dẫn toàn bộ
2 ancol này qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 12,15 gam. Đốt cháy toàn bộ F thu được CO2; 10,53 gam H2O và 20,67 gam Na2CO3. Phần trăm khối lượng của este có khối lượng lớn nhất trong E là A. 53,96%. B. 35,92%. C. 36,56%. D. 90,87%.
Câu44: (Đề TNTHPT-2020) Hỗn hợp E gồm ba este mạch hở X, Y và Z, trong đó có một este hai chức và hai este đơn chức, MY < MY < MZ. Cho 29,34 gam E tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được hỗn hợp các ancol no và 31,62 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic kế tiếp trong cùng đẳng. Khi đốt cháy hết 29,34 gam E thì cần vừa đủ 1,515 mol O2, thu được H2O và 1,29 mol CO2. Khối lượng của Y trong 29,34 gam E là
A. 5,28 gam. B. 3,06 gam. C. 6,12 gam. D. 3,48 gam.
Câu45: Hỗn hợp M gồm 3 este đơn chức X, Y, Z (X và Y là đồng phân của nhau, mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 5,3 gam M, thu được 6,272 lít CO2 (đktc) và 3,06 gam H2O. Mặt khác, khi cho 5,3 gam M tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thấy khối lượng NaOH phản ứng hết 2,8 gam, thu được ancol T, chất tan hữu cơ no Q cho phản ứng tráng gương và m gam hỗn hợp 2 muối. Giá trị của m gầnnhất với giá trị nào sau đây?
A. 6,1. B. 7,1. C. 7,3. D. 6,4.
A. 2,96 gam. B. 3,52 gam. C. 4,40 gam. D. 3,70 gam.
Câu47: X, Y, Z là 3 este đều mạch hở và không chứa nhóm chức khác (trong đó, X, Y đều đơn chức, Z hai chức). Đun nóng 19,28 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ thu được hỗn hợp F chỉ chứa 2 muối có tỉ lệ mol 1: 1 và hỗn hợp 2 ancol có cùng số nguyên tử cacbon. Dẫn toàn bộ hỗn hợp ancol này qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 8,1 gam. Đốt cháy toàn bộ F thu được CO2, 0,39 mol H2O và 0,13 mol Na2CO3. Phần trăm khối lượng của este có khối lượng phân tử nhỏ nhất trong E là
A. 3,84%. B. 3,92%. C. 3,78%. D. 3,96%.
Câu48: (Đề TNTHPT-2020) Hỗn hợp E gồm ba este mạch hở X, Y và Z, trong đó có một este hai chức và hai este đơn chức; MX < MY < MZ Đốt cháy hết 27,26 gam E cần vừa đủ 1,195 mol O2, thu được H2O và 1,1 mol CO2. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 27,26 gam E trong dung dịch NaOH dư, thu được hỗn hợp các muối của axit cacboxylic no và 14,96 gam hỗn hợp hai ancol kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Khối lượng của Y trong 27,26 gam E là A. 7,88 gam. B. 3,96 gam. C. 2,64 gam. D. 3,06 gam.
Câu49: X, Y, Z là ba este đều no và mạch hở (không chứa nhóm chức khác và MX < MY < MZ). Đun nóng hỗn hợp E chứa X, Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ thu được một ancol T và hỗn hợp F chứa hai muối G và H có tỉ lệ mol tương ứng là 5: 3 (MG < MH). Dẫn toàn bộ T qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 12 gam đồng thời thu được 4,48 lít khí H2 (đo ở đktc). Đốt cháy toàn bộ F thu được Na2CO3, CO2 và 6,3 gam H2O. Số nguyên tử hiđro có trong Y là A. 10. B. 6. C. 8. D. 12.
Câu50: Hỗn hợp E gồm một este hai chức và hai este đơn chức (đều mạch hở và được tạo bởi từ các ancol no). Hiđro hóa hoàn toàn 0,2 mol E cần dùng 0,2 mol H2 (xúc tác Ni, t0) thu được hỗn hợp X gồm hai este. Đun nóng toàn bộ X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol và 24,06 gam hỗn hợp Z gồm các muối của axit cacboxylic đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn Y cần dùng 0,72 mol O2, thu được CO2 và 12,78 gam H2O. Phần trăm về khối lượng của este có phân tử khối lớn nhất trong E là
A. 49,01%. B. 48,21%. C. 41,58%. D. 40,91%.
Câu51: (Đề TNTHPTQG–2021) Hỗn hợp T gồm ba este mạch hở X (đơn chức), Y (hai chức), Z (ba chức), đều được tạo thành từ axit cacboxylic và ancol. Đốt cháy hoàn toàn m gam T, thu được H2O và 2,0 mol CO2. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam T bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp E gồm hai ancol (có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử) và 53,95 gam hỗn hợp muối F. Cho E tác dụng hết với kim loại Na dư, thu được 0,4 mol H2 Đốt cháy toàn bộ F, thu được H2O, Na2CO3 và 0,4 mol CO2. Khối lượng của Y trong m gam T là A. 7,30 gam. B. 3,65 gam. C. 2,95 gam. D. 5,90 gam.
Câu52: (Đề TNTHPTQG–2021) Hỗn hợp T gồm ba este mạch hở X (đơn chức), Y (hai chức), Z (ba chức) đều được tạo thành từ axit cacboxylic và ancol. Đốt cháy hoàn toàn m gam T, thu được H2O và 1,0 mol CO2. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam T bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp E gồm hai ancol (có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử) và 26,96 gam hỗn hợp muối F. Cho E tác dụng hết với kim loại Na dư, thu được 0,2 mol H2 Đốt cháy toàn bộ F, thu được H2O, Na2CO3 và 0,2 mol CO2. Khối lượng của Y trong m gam T là
A. 2,92 gam. B. 5,92 gam. C. 2,36 gam. D. 3,65 gam.
Câu46: (Đề TNTHPT-2020) Hỗn hợp E gồm ba este mạch hở X, Y và Z, trong đó có một este hai chức và hai este đơn chức; MX < MY < MZ Đốt cháy hết 32,24 gam E cần vừa đủ 1,41 mol O2, thu được H2O và 1,3 mol CO2. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 32,24 gam E trong dung dịch NaOH dư, thu được hỗn hợp các muối của axit cacboxylic no và 17,62 gam hỗn hợp hai ancol kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Khối lượng của X trong 32,24 gam E là Trang58
Trang57
7.3. Đápán+hướngdẫnchitiết
60a+118y+118z=42,66
Câu4: 2 COHClNaOHNaOH ph¶n øng
X:RCOOCH (0,05) 0,05.C +0,015.C +0,015.C =0,47
EY:R'(COOCH) (0,015)
Z:R'(COOCH) (0,015)
C =4;C =8;C =10phïhîp
n =0,19mol;n =0,02mol;n =0,1mol n =0,08mol → n2n22k4m2m22
QuyXthµnh: CHO (axit:0,04mol);CHO(ancol:0,05mol)vµ-xmolHO +− +
n 2 n =0,04n+0,05m=0,19 4n+5m=19víi 14m+18<46 m<2 ≥ →→ →
2CO
n=3vµm=1,4phïhîp CTaxit: CH(COOH) →→
CH(COOH) 0,04 CH(COONa) 0,04mol 0,1molNaOH X: + Y Ancol(CHO)0,050,02molHCl NaCl0,02mol +
2222 m2m2
YNaClCH(COONa) m =m +m =7,09gam
→ → → 2
Na m2 = 8,56 gam NaOH 3CaO 4 22(a + ∆ + +
0 ↑
b ancol:ROH H (0,12) 5,7mgamE CHCOONa(a) Muèi CH (mgam) CH(COONa) (b)
8,56 gam bancolHancolROH m =m -m m =8,8 M =36,67 ↑ →∆ 33 PP ®−êng chÐo M = 36,67 2525
CHOHCHOH(0,16) ancol CHOHCHOH(0,08) → 4
→ → → 33 GhÐp ancol+muèi325Z 232
BTNa NaOHOH(ancol) XÐt Muèi CH M+CaO BTKL E+NaOH
a+2b=0,24=n =n m=m =16(a+b) 5,7*16(a+b)+40*0,24=8,8+82a+148b
→ ChọnC. Câu6: 2 O2 20,3 mol 2 2
X:CHCOOCH (0,08) a=0,06;b=0,04 EY:CHCOOCH (0,08) m =5,28gam Z:CH(COOCH) (0,04)
COO(2x) CO (2x+y) EsteX(xmol) XCH (y) HO[y+x(1-k)] H (1-k)x
+ → BT e kXCX = 1 (gèc) phï BThîp C BT684 H
C =n/n =6 6y+2x(1-k)=0,3*4 x=0,005 y=0,2 CTX:CHO 2x+y+y+x(1-k)=0,5 → → → → NaOH 3222 0,2 mol CTCTX:CH-OOC-COO-CHCHCH R¾n (COONa) +NaOHd− + −=→ 2 R¾n(COONa)NaOH d− m =m +m =0,1*40+0,05*134=10,7gam → ChọnC. Câu7: 2
→
BT e 10,84 gam O2 0,48 2mol 2 2 an
6x+0,09*2=2y+0,48*4 COO(0,1) 44(x+0,1)-18(x+0,09)=10,84 CO (x+0,1) CH (x) HO(x+0,09) x=0,31 X H (0,09) y=0,06 n O(y)
+
→ → →⇔ → → 362 col[CH(OH)] KOH 0,13622 mol
=0,03 mgamMuèi+CH(OH) +HO +
Câu12:
HCOONa(0,3)X:HCOOH T E CH=CHCOONa(0,1)Y:CH=CHCOOH
BTKL ENaOHENaOHCH(OH)THOHOHO m +m =m +m +m m =2,88gam n =0,16 + → →
35322 2
ENaOHBT COO XYHOXYZZn =n =0,16mol; n +3n =0,4 n =0,03mol + + + →→→
2
XZn= 8nBT HCOO XHCOO(Z)Zn =0,24mol; n =0,3-0,24=0,06=2n
22335Z(E)Z:[(HCOO)CHCOO]CH (0,03mol) %m =26,28%
ChọnA.
n(k-1)=n -n x+2y=0,03=n CHO (x) M +O: CHO (y) n =0,06 m =m +m +m =2,3
22 n2n-22HCHCCOHOCOO 2 m2m-44O(M)MCHO
→→
CHO (a) MuèiX(k=2)(a+b) M E CO +HO CHO (b)MuèiY(k=1)(b)
n2n-22O + NaOH 22 m2m-44
mol
2
→
→→ →
a+b+2c=0,11a=0,03 n =0,04 3a+4b+4c+5c=0,43(n) b=0,04 m =6,48 c=0,02 62z+32z+46z=2,8(m) Chọ
nA.
BT
BT
C X;C(XY)X;YCX;Y Y
n =0,33-0,02-0,05*2=0,21 C =n/n =3 n =0,275*2-(0,02*3+0,05*5)=0,24 H =3,4
PP ®−êng chÐo
T
CO +HO
2ancol
CH (x) NaCO
223
mgamE-COONa(1,6) CO
22 105,8
Na 222 m= 19,24 gam
Câu21:
n=7:CH=C(CH)-COO-CH-CCH CH=CH-CHOH(0,225) E CHC-CHOH(0,135)
0,135 molNaOH 2 0,36322 0,2253 mol
m=8:CHOOC-CH=CH-COO-CH-CH=CH CHOH(0,225)
n =n =0,07;n =0,03mol
+ NaOH
X RCOONa+Ancol(Z);Z+Na H →→
2 HOH(Z)HNaOH(pø)NaOH(d−)n =0,225 n =2n =0,45;BTOH n =0,45 n =0,24mol →→→
2
RCOONa(0,45) Y: RH+NaCO NaOHd−(0,24) R=29(CH) m =43,2 → →→ →→
BTKL
n =n =0,24 M =30
0 tRHNaOHRH 23 25RCOONa
→→ ChọnA.
XXNaOH(pø)RCOONaZX + NaOH m +m =m +m m =40,6gam
BT Na NaOHCOONa(F)NaCO 23 0,4 molOBT H 38,86 gam2H(F)HO
b 23 2 2
Câu22: 2336222 QuyE: CHCOOH;CH(OH) (x);CH (y)vµHO(z)
2232 Dox>y Ancolkh«ngcãCH.VËyaxitgåm:CHCOOH(0,04)vµCH (0,02) → + KOH 232Muèi E Muèi CHCOOK(0,04)vµCH (0,02) m =4,68gam
29,8=0,3*68+0,1*(R+67) R=27(CH)
n =8n =0,24 n =0,3-0,24=0,06 CH(OH) (0,04)vµHO VËy,trongT:2gècHCOO+1gècCHCOO
ENaOHTZZOH(Z)ZZm +m =m +m m =4,6;n =0,1 n =0,1/a M =46a
a=1,M=46phïhîp,Z:CHOH → 23 232
HCOONa(x) x+2y=0,1x=0,04
n= n 2
T:
→→→
E
+ +
→→→→
→
→→→
ChọnC.
HCOONa(x) x+2y=0,1x=0,06 T: (COONa) (y) 68x+134y=6,76y=0,02
+ + + → → →
2
2 BT OH OH(Z)HC(Z)NaOHn =2n =0,1 n 0,1mol; n =0,1mol
→→≥→
BT C C(E)C(Muèi)C(Z)C(Z)C(Muèi)n =n +n =0,2mol n =n =0,1mol →→
HCOONa(x) x+2y=0,1x=0,06
Muèi: (COONa) (y) 68x+134y=6,76y=0,02
C(Z)OH(Z)3Don =n CTZ:CHOH → 3X E 32Y
→→
X:HCOOCH (0,06) m =3,6gam E m =5,96 %X(E)=60,4 Y:(COOCH) (0,02) m =2,36gam
→ ChọnB.
2 2O 2 n2n+222
→ ⇔ → → 2 YOY25 X Y242
n =0,2molCHOH a+b=0,2a=0,18 Y n =0,2 C =2CH(OH)a+2b=0,22b=0,02 + → ⇔ 2 2
n =0,68 x+y=0,63x=0,46 y=0,17 6x+2y=0,775*4 m =16,46gam + → → → → 2
BT BTC H XOCO BT e X
HCOO-CH-OOCR(0,02) n =0,02 C =3,4 n =n -n X RCOOCH (0,01) HCOOCH (0,17) n =0,03
X24 HX25 (X)25
π π π
→ → → Xm 23 0,17*74+0,01(R+73)+0,02(R+117)=16,46 R=27(CH) → 2423 HCOO-CH-OOCCH%m =17,5% → ChọnB. Câu29:
→ → →
2O 2 Na NaOHn2
+ + +
CO (0,2) E 3,14gamZ:R(OH) H (0,05) R'COONa
2 →→≥→
BT OH OH(Z)HC(Z)NaOHn =2n =0,1 n 0,1mol; n =0,1mol
BT NaBT C Na(Muèi)C(Muèi)C(E)CO n =0,1 n 0,1; n =n =0,2mol →→≥→
2
BT C C(E)C(Muèi)C(Z)C(Z)C(Muèi)n =n +n =0,2mol n =n =0,1mol →→
→
TH:n=1 M =31,4lo¹i(M =32)
→
3 1ZCHOH 2Z242362C(Z)OH(Z)
→
TH: =2 M =62,8lo¹iZ(CH(OH) vµCH(OH) don n) ≠
3
PP ®−êng chÐo HCOONaCHCOONa n =0,08;n =0,04 → 3 3 25
→ →→→ → ChọnA. Câu32: 2
BT gèc CH 33 BT gèc CHCOO 325325 BT gèc CH 25
CHCOOCH (0,02) X CHCOOCH (0,02) %CHCOOCH(X)=19,21% HCOOCH (0,08)
BTKL Z + O 3,76+39a+0,09*32=0,5a*106+4,96 a=0,12mol
→ 33 PP ®−êng chÐo
CHOHCHOH(0,1) M =34,33 Ancol CHOHCHOH(0,02)
(ROH)
BT e ZO 4,96
4x+y+0,12=0,09*4x=0,02
2
+ → → → C Z Z3 HCOONa n (0,06+0,08) C = = =1,167 CT2Muèi CHCOONa n0,12 →→ 3 PP ®−êng chÐo HCOONaCHCOONa n =0,1;n =0,02 → 25 3 BT gèc CH 25 BT gèc HCOO 33 BT gèc CH 33 HCOOCH (0,02) CTX HCOOCH (0,08) %HCOOCH(X)=61,86% CHCOOCH (0,1) → →→→ → ChọnD. Câu31: b 2 Na m2 = 5,12 gam NaOH a mol23 O 0,09 mol 22 Y:ROH(a) H (0,5a) COONa(a) 9,16gamX NaCO (0,5a) ZC(x) 6,2gam CO (x+0,5a)+HO(0,5y) H(y) ↑ + + + → → → 2 5,12 gam bancolYHancolYm
=m -m m =(a+5,12)gam
→→ 2
CHOHCHOH(0,02)
→→→
M =43,67 Ancol CHOHCHOH(0,1)
BT e ZO
2
4,96 + → → → C Z Z3
38,34gamFCHOH;CH HCOOCH (x) NaCO (0,5a) COONa (a) CHCOOCH (y) 0,58molE T C CO (0,6) (COOCH) (z) H HO(b) CH
→ → BT CBT H C(T)H(T)n =(0,6-0,5a); n =2b →→ BT e BTKL
32 3 23 233NaOHO a mol2 0,365 32mol 2 2 73,22 gam
+ +
a+4(0,6-0,5a)+2b=0,365*4a=1,08 b=0,07 73,22=67a+12(0,6-0,5a)+2b → → → 2 2
→ → ⇔ → →
0,58 BT Na 23 BT C 2TO BT H 2TO
3 t=0,5 z=0
x+y+z=0,58 HCOONa (x) x=0,05 x+y+2z=1,08 CHCOONa (y) y=0,0 T x+3y+2z+t=1,14 (COONa) (z) CH (t) 0,5x+1,5y+t=0,07 + +
232CH 38,34gamF CHOH(1,08mol);CH n =0,27mol → 32 2332 322
HCOOCH.uCH (0,05) 0,05u+0,03v+0,5t=0,27 ECHCOOCH.vCH (0,03) u=3;v=4,t=0phïhîp (COOCH).tCH (0,5)
⇔ 2332 0,03*142 %(CHCOOCH.4CH)= *100=6,23% 0,03*142+0,05*102+0,5*118 → ChọnA. Câu33: 2 2 dd
+ + ∆ +
COO(0,3) CO (a+0,3);HO(a+b) CaCO 21,62gamE CH (a) 2Muèi+2Ancol®ång®¼ngkÕtiÕp H (b)
→→↓ → 322 ddCaCOCOHO 21,62 gam
↓
OCa(OH)d− 223 m= 34,5 gam a + 20,3 NaOH 0,3 2mol
m =m -m 34,5=100(a+0,3)-[44(a+0,3)+18(a+b)] a=0,57 b=0,22 44*0,3+14a+2b=21,62 + ↓ ∆⇔ → 2
ECE3 HXYZX
C =n/n =2,9 X:HCOOCH n =n -n n =0,08=n n =0,22mol ππ+
=−− → =−− 35 35 CHCOONaCHCOONan =0,08 m =0,08*108=8,64gam →→ ChọnB.
Y:CHCHCHCOOCH 0,22*2+0,08*C =0,87 C =5,375 Z:CHCHCHCOOCH
→ →→ BT33 C (Y,Z)(Y,Z) 325
a+4(b-0,5a)+0,11=0,175*4a=0,35
24,28=67a+12(b-0,5a)+0,11
CHOH(0,35mol);CH
(0,02) 0,02u+0,03v+0,15t=0,12
(0,03)
0,02*102 %(CHCOOCH.2CH)= *100=8,8% 0,02*102+0,03*114+0,15*118
CO (0,08)+HO
NaCO COONa
HO
CO (0,02)
BT
x-y=0,25 x=1,4 y=1,15 12x+2y+16*0,7*2=41,5
Ancol COAncolHCn =n ancolno,m¹chhë n =n/2-n =0,6mol
C3
=1,33 Ancol
Muèi + Ancol 224Z
(0,1) %m =42,65%
(0,15)
H (0,05)
⇒→ →
325 325
Este 2 chøcCOHOE(®¬n chøc) n =n -n =0,1; n =0,1 + →→ 2 Ancol 2 242CH m= 10,24 32CH 62*0,1+32*0,1+14n =10,24 CH(OH) (0,1) Ancol CHOH(0,1);CH n =0,06mol → → 242
CH(OH)24232524Don >0,06 Ancol2chøc:CH(OH)CTZ:(CHCOO)(CHCOO)CH (0,1) k=0;X:CHCOOCH (0,07) m =0,07*74=5,18gam t=2;Y:CHCOOCH (0,03)
CHCOO332 ⇒⇒ ChọnA. Câu43: b 2
=0,03CHCOOCH*tCH 2ancolR(OH) H 28,92gamE HO(0,585);CO RCOONa F NaCO (0,195) RCOONa
=0,07 CHCOOCH*kCH (0,07) CTEste®¬nchøc0,07k+0,03t=0,06 Na n2 m= 12,15 gam NaOH1 O22 2 23
→ → → 23 2
↑
+ ∆ + +
BT Na NaOHNaCOOH(Ancol)Hn =2n =0,39mol n =0,39 n =0,195mol →→→ b 2
m= 12,15 gamBTKL ancolHAncolMuèi(F) ENaOH 12,15=m -m m =12,54gam; m =31,98 ↑ ∆ + → → 1 RCOONa 2 25
→ → OH n n
HCOONa(0,195) RCOONa(0,195) M =82 F F CHCOONa(0,195) R=15 RCOONa(0,195)
n= 0,26 R(OH)R(OH) n =0,39/n M =32,15n=R+17n R=15,15n →→ 25 242
CHOH(x) x+2y=0,39x=0,03 1<n<2 15,2<R<30,4 CH(OH) (y)46x+62y=12,54y=0,18 →
Z:HCOO-CH-OOC-CH (0,18)
EY:CHCOO-CH (0,015) %m =90,87%
X:HCOO-CH (0,015)
2425 2525Z 25
ChọnD.
29,34gamE
Câu46:
+ +
CO (1,29mol)+HO
31,62gamRCOONa+Ancol CH(OH);CHOH;CH
Câu44: 2O 1,51522 mol NaOH 24232
BTKLBT O EOHOHOO(E)COO(E) EO m =21,06 n =1,17; n =0,72 n =0,36mol + + →→→→
→ → 2 2 2 2
ENaOHBTKL NaOHOH(ancol)COO(E)Ancol RCOONaE+NaOH n =n =n =n =0,36mol; m =12,12gam + → →
CT2axit:CHCOONa;CHCOONa
325 PP ®−êng RCOONachÐo CHCOONaCHCOONa
M =87,833 n =0,21;n =0,15 ⇒→ →
325
EOn= 0,36 Este 2 chøcCOHOE(®¬n chøc) n =n -n =0,12; n =0,12
2 COO 22
CH(OH) (0,12) Ancol CHOH(0,12);CH n =0,06mol
62*0,12+32*0,12+14n =12,12
242CH m= 12,12 32CH
→→ 2 Ancol 2
242 CH(OH)24232524Don >0,06Ancol2chøc:CH(OH)Z:(CHCOO)(CHCOO)CH (0,12)
CHCOO332
=0,09 CHCOOCH.kCH (0,09)
3 25
k=0;X:CHCOOCH (0,09) m =0,03*116=3,48gam
t=2;Y:CHCOOCH
33 Y 2537
Ch
CO (0,28)+HO(0,17) 5,3gamM
3,92%.
+ + → → 2 2 2 BTKLBT
m =10,08gam n =0,315mol; n =n =0,05mol
M+OOOCOO(M)M
+0,02.C =0,27(C 3;C 7) C =4;C =8phïhîp →≥≥→
1an®ehitQ Y:HCOO-CH=CH-CH
Z:HCOO-CH-CH (0,02mol)
→→
HCOONa(0,05) Muèi m =m +m =6gam CHCHONa(0,02)
ChọnA.
32,24gamE
+
CO (1,3mol)+HO
BTKLBT
→ → 2 2 2 2
Trang75
CT2ancol:CHOH;CHOH M =39,368 n =0,18;n =0,22 ⇒→ →
325
mCH = 27,5
2
2
68*0,08+134*0,15+14n =27,5 HCOONa(0,08) Muèi (COONa) (0,15);CH n =0,14mol
Câu49:
Don >0,17 Axit2chøc:(COOH) CTZ:CHOOC-COOCH (0,18) ⇒→
2 (COONa)2325
Don >0,14 Axit2chøc:(COOH) CTZ:CHOOC-COOCH (0,15) ⇒→
2 (COONa)2325
n =0,03 HCOOCH.kCH (0,03)
3 25
CHOH32 CHOH252
k=3;Y:CHCOOCH (0,03) m =0,03*102=3,06gam t=1;X:CHCOOCH (0,05)
X
TH:
+ + →→ → →
-m
m= 12 ancolHAncolR(OH)24212=m ChọnB. Câu52:
m =12,4 M=31n n=2;T:CH(OH) 2 2
=n =0,4mol=n O 22 Na n2OH(Ancol) NaOH 0,422 O 23
x=0,05 n =0,25;n =0,15 CO (1mol)+HO 2ancolR(OH) H (0,2) n =0,4 T HO;CO (0,2) COONa(0,4) 26,96gamF C;HNaCO (0,2)
XÐthai + + + +
C → →→ → → BT C C(F) Na(F)2
C =6;C =5phïhîp → ⇔ 2
n =0,8
(0,12) TH: CHOH(0,025);CH(OH) (0,125)
HCOONa(0,16) F (COONa)
=0,110,11C +0,09.C =0,29+0,82 n =0,4 HCOONa(x) x+2y=0,4x=0,16 F F (COONa) (y) 68x+134y=26,96y=0,12 n =0,4
CHOH(0,2)
CH(OH)
ChọnA.
Na n2OH(Ancol) BT C C(T)COC(ancol)C(T)C(M)n =n =1mol;n =n -n =1-0,4=0,6mol → ancol OH(ancol)ancolancol ancol
(2mol)+HO (0,4/3)<n <0,4/1 0,60,6 n =0,4 <C < 1,5<C <4,5 0,133<n <0,40,40,133 →⇔ ⇔ 13?353so víi F kh«ng tháa m·n 24?4732
*
(CHCOO)CH (x);CHCOONa(3x) X Muèi +CH(OH)
CH (y);H (-z)CH (y);H (-z)
15313351531 NaOH 3x353 mol 2222
153122 MCHCOONaCHHm =m +m +m
* Bài toán 2: X + tác dụng H2 (Br2) 2
(CHCOO)CH (x);(CHCOO)CH (x); X +H Y z=n CH (y);H (-z)CH (y) →⇔
15313351531335 2H(pø) 222
(CHCOO)CH (x);(CHCOO)CH (x); X +Br Y z=n CH (y);H (-z)CH (y);H (-z);Br →⇔ * Bài toán 3: X + O
15313351531335 2Br(pø)
2
CO (51x+y) (CHCOO)CH (x); X HO (49x+y-z) CH (y);H (-z) 290x+6y-2z=4*n
ỗnhợpchấtbéovàaxitbéotự do a)Cơ sở líthuyết
17H35COO)3C3H5 = (C15H31COO)3C3H5 + 2CH2 (C17H33COO)3C3H5 = (C15H31COO)3C3H5 + 2CH2 – H2
(C17H31COO)3C3H5 = (C15H31COO)3C3H5 + 2CH2 – 2H2 (C15H31COO)3C3H5 = 3C15H31COOH + C3H5(OH)3 – 3H2O = 3C15H31COOH + C3H2
b)Phươngpháp Quy hỗn hợp X (triglixerit + axit béo tự do) thành:
C15H31COOH (x); CH2 (y); H2 (-z); C3H2 (t)
* Bài toán 1: X + tác dụng dd NaOH (KOH)
CHCOOH(x);CH (y)CHCOONa(x) X M +CH(OH) (t)
→
A. 19,12. B. 18,36. C. 19,04. D. 14,68.
Câu3: (Đề THPTQG-2017) Thủy phân hoàn toàn m gam chất béo bằng dung dịch NaOH, đun nóng, thu được 9,2 gam glixerol và 91,8 gam muối. Giá trị của m là
A. 89. B. 101. C. 85. D. 93.
Câu4: (Đề THPTQG-2017) Xà phòng hóa hoàn toàn 178 gam tristearin trong KOH, thu được m gam kali stearat. Giá trị của m là
A. 193,2. B. 200,8. C. 211,6. D. 183,6.
Câu5: (Đề TSĐHB-2008) Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là
A. 17,80 gam. B. 18,24 gam. C. 16,68 gam. D. 18,38 gam.
Câu6: (Đề TSĐHA-2007) Thuỷ phân hoàn toàn 444 gam một lipit thu được 46 gam glixerol (glixerin) và hai loại axit béo. Hai loại axit béo đó là
A. C15H31COOH và C17H35COOH. B. C17H33COOH và C17H35COOH.
C. C17H31COOH và C17H33COOH. D. C17H33COOH và C15H31COOH.
Câu7: Đun sôi a gam một triglixerit X với dd KOH cho đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 0,92 gam glixerol và 9,58 gam hỗn hợp Y gồm muối của axit linoleic và axit oleic. Giá trị của a là
A. 8,82 gam. B. 9,94 gam. C. 10,90 gam. D. 8,92 gam.
Câu8: Khi thuỷ phân a gam một este X thu được 0,92 gam glixerol, 3,02 gam natri linoleat (C17H31COONa) và m gam muối natri oleat (C17H33COONa). Giá trị của a, m lần lượt là
A. 8,82 gam; 6,08 gam. B. 7,2 gam; 6,08 gam.
C. 8,82 gam; 7,2 gam. D. 7,2 gam; 8,82 gam.
Câu9: Thuỷ phân hoàn toàn chất béo E bằng dung dịch NaOH thu được 1,84 gam glixerol và 18,24 gam muối của axit béo duy nhất. Chất béo đó là
+ →
153121531 NaOH x353 mol 23222
153122 MCHCOONaCHHm =m +m +m
A. (C17H33COO)3C3H5 B. (C17H35COO)3C3H5
C. (C15H31COO)3C3H5 D. (C15H29COO)3C3H5
Câu10: (Đề THPTQG-2017) Để tác dụng hết với a mol triolein cần tối đa 0,6 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,12. B. 0,15. C. 0,30. D. 0,20.
1531215312 H H(pø) 23232
2
2322322
2
Câu11: (Đề THPTQG-2017) Hiđro hóa hoàn toàn 17,68 gam triolein cần vừa đủ V khí H2 (đktc). Giá trị của V là
A. 4,032. B. 0,448. C. 1,344. D. 2,688.
2
C CO 153122OBT H HO
8.2.Bàitậpvậndụng(67câu)
+ → →⇔→ →
Câu1: (Đề TSĐHA-2013) Cho 0,1 mol tristearin ((C17H35COO)3C3H5) tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được m gam glixerol. Giá trị của m là
A. 27,6. B. 4,6. C. 14,4. D. 9,2.
Câu12: (Đề TSĐHA-2014) Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất béo, thu được lượng CO2 và H2O hơn kém nhau 6 mol. Mặt khác a mol chất béo trên tác dụng tối đa với 600 ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của a là
A. 0,15. B. 0,18. C. 0,30. D. 0,20.
Câu13: (Đề TSĐHB-2010) Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và axit linoleic. Để trung hòa m gam X cần 40 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X thì thu được 15,232 lít khí CO2 (đktc) và 11,7 gam H2O. Số mol của axit linoleic trong m gam hỗn hợp X là
A. 0,015. B. 0,010. C. 0,020. D. 0,005.
Câu14: (Đề TSCĐ -2014) Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 3,26 mol O2, thu được 2,28 mol CO2 và 39,6 gam H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn a gam X trong dung dịch NaOH, đun nóng, thu được dung dịch chứa b gam muối. Giá trị của b là
A. 40,40. B. 36,72. C. 31,92. D. 35,60.
Trang79
Trang80
Câu15: (Đề MHlầnI-2017) Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 4,83 mol O2, thu được 3,42 mol CO2 và 3,18 mol H2O. Mặt khác, cho a gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được b gam muối. Giá trị của b là
A. 53,16. B. 57,12. C. 60,36. D. 54,84.
Câu16: Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit X cần vừa đủ 2,31 mol O2, thu được H2O và 1,65 mol CO2
Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và 26,52 gam muối. Mặt khác, m gam X tác dụng được tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,12. B. 0,18. C. 0,15. D. 0,09.
Câu17: Đun nóng m gam hỗn hợp E chứa triglixerit X và các axit béo tự do với 200 ml dung dịch NaOH
1M (vừa đủ), thu được glixerol và hỗn hợp Y chứa các muối có công thức chung C17HyCOONa.
Đốt cháy 0,07 mol E thu được 1,845 mol CO2. Mặt khác, m gam E tác dụng vừa đủ với 0,1 mol Br2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 31,77. B. 57,74. C. 59,07. D. 55,76.
Câu18: Đun nóng triglixerit X với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch Y chứa 2 muối natri stearat và natri oleat. Chia Y làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,24 mol Br2. Phần 2 đem cô cạn thu được 109,68 gam muối. Phân tử khối của X là A. 884. B. 888. C. 886. D. 890.
Câu19: Đốt cháy hoàn toàn 86,2 gam hỗn hợp X chứa ba chất béo, thu được 242,88 gam CO2 và 93,24 gam H2O. Hiđro hóa hoàn toàn 86,2 gam X bằng lượng H2 vừa đủ (xúc tác Ni, t0), thu được hỗn hợp Y. Đun nóng toàn bộ Y với dung dịch KOH dư, thu được x gam muối. Giá trị của x là A. 93,94. B. 89,28. C. 89,20. D. 94,08.
Câu20: Xà phòng hóa hoàn toàn a gam hỗn hợp E gồm các triglixerit bằng dung dịch NaOH, thu được glixerol và m gam hỗn hợp X gồm các muối của axit oleic và stearic. Hiđro hóa hoàn toàn a gam
E, thu được 71,20 gam hỗn hợp chất Y. Mặt khác, a gam E tác dụng vừa đủ với 0,12 mol Br2 Giá trị của m là
A. 73,20. B. 70,96. C. 72,40. D. 73,80.
Câu21: Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp E chứa hai triglixerit X và Y trong dung dịch NaOH (đun nóng, vừa đủ), thu được 3 muối C15H31COONa, C17H33COONa, C17H35COONa với tỉ lệ mol tương ứng
2,5: 1,75: 1 và 6,44 gam glixerol. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 47,488 gam E cần vừa đủ a mol khí O2. Giá trị của a là
A. 4,254. B. 4,296. C. 4,100. D. 5,370.
Câu22: E là một chất béo được tạo bởi hai axit béo X, Y (có cùng số C, MX < MY) và glixerol. Xà phòng hóa hoàn toàn 53,28 gam E bằng NaOH vừa đủ, thu được 54,96 gam hỗn hợp hai muối. Mặt khác, nếu đem đốt cháy hoàn toàn 53,28 gam E thu được 3,42 mol CO2 và 3,24 mol H2O. Khối lượng mol phân tử của X có giá trị bằng bao nhiêu?
A. 304. B. 284. C. 306. D. 282.
Câu23: Cho m gam chất béo X chứa các triglixerit và axit béo tự do tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch NaOH 1M, đun nóng thu được 69,78 gam hỗn hợp muối của các axit béo no. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng 6,06 mol O2. Giá trị của m là
A. 67,32. B. 66,32. C. 68,48. D. 67,14.
Câu24: Đốt cháy hoàn toàn một lượng triglixerit X cần dùng 1,61 mol O2, thu được 1,14 mol CO2 và 1,06 mol H2O. Cho 26,58 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thì khối lượng muối tạo thành là
A. 27,42 gam. B. 18,28 gam. C. 25,02 gam. D. 27,14 gam.
Câu25: Đốt cháy hoàn toàn 43,52 gam hỗn hợp E gồm các triglixerit cần dùng vừa đủ 3,91 mol O2. Nếu thủy phân hoàn toàn 43,52 gam E bằng dung dịch NaOH, thu được glixerol và hỗn hợp gồm ba muối C17HxCOONa, C17HyCOONa và C15H31COONa có tỷ lệ mol tương ứng là 8: 5: 2. Mặt khác m gam hỗn hợp E tác dụng với dung dịch Br2 dư thì có 0,105 mol Br2 phản ứng. Giá trị của m là A. 32,64. B. 21,76. C. 65,28. D. 54,40.
Câu26: Thủy phân hoàn toàn a mol triglixerit X trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn a mol X cần vừa đủ 7,75 mol O2 và thu được 5,5 mol CO2. Mặt khác, a mol X tác dụng tối đa với 0,2 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là A. 88,6. B. 82,4. C. 80,6. D. 97,6.
Câu27: Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol, natri stearat và natri oleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng 72,128 lít O2 (đktc) thu được 38,16 gam H2O và V lít (đktc) CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,05. B. 0,08. C. 0,02. D. 0,06.
Câu28: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X gồm ba triglixerit cần vừa đủ 15,64 mol O2, thu được 21,44 mol hỗn hợp CO2 và H2O. Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn 86,24 gam X thu được hỗn hợp Y gồm các triglixerit no. Xà phòng hóa hoàn toàn Y bằng dung dịch KOH vừa đủ thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 94,08. B. 89,28. C. 81,42. D. 85,92.
Câu29: Xà phòng hóa hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm các triglixerit bằng dung dịch NaOH, thu được glixerol và hỗn hợp X gồm ba muối C17HxCOONa, C15H31COONa, C17HyCOONa có tỉ lệ mol tương ứng là 3: 4: 5. Hiđro hóa hoàn toàn m gam E, thu được 68,96 gam hỗn hợp Y. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam E thì cần vừa đủ 6,14 mol O2. Giá trị của m là
A. 68,40. B. 60,20. C. 68,80. D. 68,84.
Câu30: Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit X cần vừa đủ 2,31 mol O2, thu được H2O và 1,65 mol CO2 Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và 26,52 gam muối. Mặt khác, m gam X tác dụng được tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,09. B. 0,12. C. 0,15. D. 0,18.
Câu31: Hỗn hợp X gồm triglixerit Y và axit béo Z. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được sản phẩm hữu cơ gồm một muối và 1,84 gam glixerol. Nếu đốt cháy hết m gam X thì cần vừa đủ 2,57 mol O2, thu được 1,86 mol CO2 và 1,62 mol H2O. Khối lượng của Z trong m gam X là
A. 5,60 gam. B. 5,64 gam. C. 11,20 gam. D. 11,28 gam.
Câu32: Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit X cần vừa đủ 3,08 mol O2, thu được CO2 và 2 mol H2O. Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và 35,36 gam muối. Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,2. B. 0,24. C. 0,12. D. 0,16.
Câu33: Hỗn hợp X gồm triglixerit Y và axit béo Z. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được sản phẩm hữu cơ gồm một muối và 4,6 gam glixerol. Nếu đốt cháy hết m gam X thì cần vừa đủ 4,425 mol O2, thu được 3,21 mol CO2 và 2,77 mol H2O. Khối lượng của Z trong m gam X là
A. 8,40 gam. B. 5,60 gam. C. 5,64 gam. D. 11,20 gam.
Câu34: Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 1,56 mol CO2 và 1,52 mol H2O. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 0,09 mol NaOH trong dung dịch, thu được glixerol và dung dịch chỉ chứa a gam hỗn hợp muối natri panmitat, natri stearat. Giá trị của a là
Trang81
A. 25,86. B. 26,40. C. 27,70. D. 27,30.
Câu35: Đốt cháy hoàn toàn 0,06 mol hỗn hợp X gồm ba triglixerit cần vừa đủ 4,77 mol O2, thu được 3,14 mol H2O. Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn 78,9 gam X (xúc tác Ni, t0), thu được hỗn hợp Y. Đun nóng Y với dung dịch KOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam muối. Giá trị của m là
A. 86,10. B. 57,40. C. 83,82. D. 57,16.
Câu36: Đốt cháy hoàn toàn 17,16 gam trigixerit X, thu được H2O và 1,1 mol CO2. Cho 17,16 gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam muối. Mặt khác, 17,16 gam X tác dụng được với tối đa 0,04 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là A. 18,28. B. 18,48. C. 16,12. D. 17,72.
Câu37: Đốt cháy hoàn toàn 25,74 gam triglixerit X, thu được CO2 và 1,53 mol H2O. Cho 25,74 gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam muối. Mặt khác, 25,74 gam X tác dụng được tối đa với 0,06 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là A. 24,18. B. 27,72. C. 27,42. D. 26,58.
Câu38: Hỗn hợp E gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit X. Cho m gam E tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được 88,44 gam hỗn hợp hai muối. Nếu đốt cháy hết m gam E thì cần vừa đủ 7,65 mol O2, thu được H2O và 5,34 mol CO2. Khối lượng của X trong m gam E là
A. 48,36 gam. B. 51,72 gam. C. 53,40 gam. D. 50,04 gam.
Câu39: Thủy phân hoàn toàn a mol triglixerit X trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được 1,375 mol CO2 và 1,275 mol H2O. Mặt khác, a mol X tác dụng tối đa với 0,05 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là
A. 20,15. B. 20,60. C. 23,35. D. 22,15.
Câu40: Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol, natri stearat và natri oleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 3,22 mol O2, thu được H2O và 2,28 mol CO2 Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,04. B. 0,08. C. 0,20. D. 0,16.
Câu41: Thủy phân hoàn toàn m gam chất béo E cần vừa đủ 150 ml dung dịch KOH 0,5M, thu được dung dịch chứa a gam muối X và b gam muối Y (MX < MY, trong mỗi phân tử muối có không quá ba liên kết π, X và Y có cùng số nguyên tử C, số mol của X lớn hơn số mol của Y). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam E, thu được 28,56 lít CO2 (đktc) và 20,25 gam H2O. Giá trị của a và b lần lượt là
A. 11,6 và 5,88. B. 13,7 và 6,95. C. 14,5 và 7,35. D. 7,25 và 14,7.
Câu42: Đốt cháy hoàn toàn 13,728 gam một triglixerit X cần vừa đủ 27,776 lít O2 (đktc) thu được số mol CO2 và số mol H2O hơn kém nhau 0,064. Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn một lượng X cần 0,096 mol H2 thu được m gam chất hữu cơ Y. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam Y bằng dung dịch NaOH thu được dung dịch chứa a gam muối. Giá trị của a là
A. 42,528. B. 41,376. C. 42,720. D. 11,424.
Câu43: Đốt cháy hoàn toàn 8,86 gam triglixerit X thu được 1,1 mol hỗn hợp Y gồm CO2 và H2O. Cho Y hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa 0,42 mol Ba(OH)2 thu được kết tủa và dung dịch Z. Để thu được kết tủa lớn nhất từ Z cần cho thêm ít nhất 100 ml dung dịch hỗn hợp KOH 0,5M, NaOH 0,5M và Na2CO3 0,5 M vào Z. Cho 8,86 gam X tác dụng với NaOH (vừa đủ) thu được glixerol và m gam muối. Giá trị của m gầnnhất với giá trị nào sau đây?
A. 10. B. 9. C. 11. D. 8.
natri oleat, y gam natri linoleat và z gam natri panmitat, m gam hỗn hợp X tác dụng tối đa với 18,24 gam brom. Đốt m gam hỗn hợp X thu được 73,128 gam CO2 và 26,784 gam H2O. Giá trị của y + z là
A. 22,146. B. 21,168. C. 20,268. D. 23,124.
Câu45: Hỗn hợp E gồm triglixerit X, axit panmitic và axit stearic. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 2,06 mol O2, thu được H2O và 1,44 mol CO2. Mặt khác, m gam E phản ứng tối đa với dung dịch chứa 0,05 mol KOH và 0,03 mol NaOH thu được a gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic. Giá trị của a là
A. 24,44. B. 24,80. C. 26,28. D. 26,64.
Câu46: Thủy phân hoàn toàn 42,38 gam hỗn hợp X gồm hai triglixerit mạch hở trong dung dịch KOH 28% (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được phần hơi Y nặng 26,2 gam và phần rắn
Z. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được K2CO3 và 152,63 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Mặt khác, cho 0,15 mol X vào dung dịch Br2 trong CCl4, số mol Br2 phản ứng là A. 0,18. B. 0,21. C. 0,24. D. 0,27.
Câu47: Cho 158,4 gam hỗn hợp X gồm ba chất béo tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 163,44 gam muối. Mặt khác lấy 158,4 gam X tác dụng với a mol H2 (xúc tác Ni, t0), thu được hỗn hợp Y gồm các chất béo no và không no. Đốt cháy toàn bộ Y cần dùng 14,41 mol O2, thu được CO2 và 171 gam H2O. Giá trị của a là A. 0,16. B. 0,12. C. 0,14. D. 0,18.
Câu48: Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit oleic và triglixerit Y có tỉ lệ mol tương ứng là 3: 2: 1. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được CO2 và 35,64 gam H2O. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 120 ml dung dịch NaOH 1M, đun nóng thu được glixerol và hỗn hợp chỉ chứa hai muối. Khối lượng của Y trong m gam hỗn hợp X là
A. 12,87. B. 12,48. C. 32,46. D. 8,61.
Câu49: X là một trieste mạch hở được tạo bởi glixerol với các axit đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được b mol CO2 và c mol H2O, (biết rằng (b – c = 6a). Biết a mol X tác dụng vửa đủ với dung dịch chứa 12,8 gam brom thu được 18,12 gam sản phẩm hữu cơ. Cho a mol X tác dụng với dd NaOH vừa đủ thì thu được m gam muối. Giá trị của m gầnnhất với giá trị nào sau đây?
A. 6. B. 5. C. 8. D. 7.
Câu50: Đốt cháy hoàn toàn a mol X (là trieste của glixerol với các axit đơn chức, mạch hở), thu được b mol CO2 và c mol H2O (b – c = 4a). Hiđro hóa m1 gam X cần 6,72 lít H2 (đktc), thu được 39 gam Y (este no). Đun nóng m1 gam X với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m2 gam chất rắn. Giá trị của m2 là
A. 57,2. B. 42,6. C. 53,2. D. 52,6.
Câu51: Cho m gam hỗn hợp gồm các triglixerit tác dụng với dung dịch NaOH (vừa đủ) thu được hỗn hợp muối X gồm natri stearat, natri oleat và natri panmitat (có tỉ lệ mol tương ứng là 5: 2: 2). Đốt cháy hoàn toàn X cần vừa đủ 2,27 mol O2, thu được Na2CO3, CO2 và H2O. Giá trị của m là
A. 28,50. B. 26,10. C. 31,62. D. 24,96.
Câu52: Cho m gam hỗn hợp X gồm các triglixerit tác dụng với dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được hỗn hợp muối gồm C17HxCOONa, C17HyCOONa và C15H31COONa (có tỉ lệ mol tương ứng là 5: 2: 2). Hiđro hóa hoàn toàn m gam X, thu được 26,14 gam hỗn hợp chất béo no. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 2,375 mol O2. Giá trị của m là
A. 28,50. B. 26,10. C. 31,62. D. 24,96.
Câu44: Hỗn hợp X gồm 2 triglixerit A và B (MA < MB; tỉ lệ số mol tương ứng là 2: 3). Đun nóng m gam hỗn hợp X với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch chứa glixerol và hỗn hợp gồm x gam Trang84
Trang83
Câu53: X là một triglixerit. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam X bằng một lượng KOH vừa đủ, cô cạn dung dịch, thu được hỗn hợp muối khan Y. Đốt cháy hoàn toàn Y cần vừa đủ 4,41 mol O2, thu
được K2CO3; 3,03 mol CO2 và 2,85 mol H2O. Mặt khác m gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,12. B. 0,60. C. 0,36. D. 0,18.
Câu54: Đốt cháy hoàn toàn 8,58 gam một triglixerit X cần dùng vừa đủ 17,36 lít O2 (đktc) thu được số mol CO2 nhiều hơn số mol H2O là 0,04 mol. Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn một lượng X cần 0,06 mol H2 thu được m gam chất hữu cơ Y. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam Y bằng dung dịch NaOH thu được dung dịch chứa a gam muối. Giá trị gầnnhất của a là
A. 26,8. B. 17,5. C. 17,7. D. 26,5.
Câu55: Thủy phân hoàn toàn chất béo X trong môi trường axit, thu được glixerol và hỗn hợp hai axit béo. Nếu đốt cháy hoàn toàn a mol X thì thu được 12,32 lít CO2 (đktc) và 8,82 gam H2O. Mặt khác, a mol X tác dụng tối đa với 40 ml dung dịch Br2 1M. Hai axit béo là
A. axit panmitic và axit oleic. B. axit panmitic và axit linoleic.
C. axit stearic và axit linoleic. D. axit stearic và axit oleic.
Câu56: Hỗn hợp A gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit X. Đốt cháy hoàn toàn 68,2 gam A thu được 4,34 mol CO2 và 4,22 mol H2O. Mặt khác, cho 68,2 gam A tác dụng vừa đủ với 120 ml dung dịch NaOH 2M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn Y gồm 2 muối. Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối nhỏ hơn Y gầnnhất với giá trị nào dưới đây? A. 31%. B. 37%. C. 62%. D. 68%.
Câu57: Đốt cháy hoàn toàn 4,03 gam triglixerit X bằng một lượng oxi vừa đủ, cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong dư thu được 25,5 gam kết tủa và khối lượng dung dịch thu được giảm 9,87 gam so với khối lượng nước vôi trong ban đầu. Mặt khác, khi thủy phân hoàn toàn 8,06 gam X trong dung dịch NaOH (dư) đun nóng, thu được dung dịch chứa a gam muối. Giá trị của a là
A. 7,63. B. 9,74. C. 4,87. D. 8,34.
Câu58: Xà phòng hóa hoàn toàn a gam hỗn hợp E gồm các triglixerit bằng dung dịch NaOH, thu được glixerol và m gam hỗn hợp X gồm các muối của axit oleic và stearic. Hiđro hóa hoàn toàn a gam
E, thu được 71,20 gam hỗn hợp chất Y. Mặt khác, a gam E tác dụng vừa đủ với 0,12 mol Br2
Giá trị của m là
A. 73,20. B. 70,96. C. 72,40. D. 73,80.
Câu59: Hỗn hợp X gồm axit oleic và triglixerit Y. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần vừa đủ 10,6 mol
O2, thu được CO2 và 126 gam H2O. Mặt khác, cho 0,12 mol X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng, thu được glixerol và m gam hỗn hợp gồm natri oleat và natri stearat. Giá trị của m là
A. 60,80. B. 122,0. C. 73,08. D. 36,48.
Câu60: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm triglixerit và axit béo tự do cần vừa đủ 32,592 lít O2 (đktc), sau phản ứng thu được 23,184 lít khí CO2 (đktc) và 17,10 gam H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 24,12 gam E bằng NaOH vừa đủ, thu được 25,08 gam một muối của axit béo. Phần trăm khối lượng triglixerit có trong hỗn hợp E là
A. 83,02%. B. 82,46%. C. 81,90%. D. 78,93%.
Câu61: Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit X (trung hòa) cần dùng 69,44 lít khí O2 (đktc) thu được khí CO2 và 36,72 gam nước. Đun nóng m gam X trong 150 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được p gam chất rắn khan.
Biết m gam X tác dụng vừa đủ với 12,8 gam Br2 trong dung dịch. Giá trị của p là
A. 33,44. B. 36,64. C. 36,80. D. 30,64.
Câu62: Đốt cháy hoàn toàn 21,40 gam triglixerit X thu được CO2 và 22,50 gam H2O. Cho 25,68 gam X tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam muối. Mặt khác 25,68 gam X tác dụng được tối đa với 0,09 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là
A. 27,96. B. 23,30. C. 30,72. D. 24,60.
Câu63: Cho 34,46 gam hỗn hợp các triglixerit X tác dụng hoàn toàn với 0,1 mol H2 thu được a mol hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn a mol Y thu được CO2 và 2,09 mol H2O. Mặt khác, cho a mol Y tác dụng với dung dịch KOH (vừa đủ), thu được dung dịch chứa m gam muối. Biết a mol Y tác dụng được tối đa với 0,05 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là
A. 37,50. B. 37,70. C. 35,78. D. 35,58.
Câu64: Hỗn hợp X gồm ba chất béo đều được tạo bởi glixerol và hai axit oleic và stearic. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol X cần dùng 12,075 mol O2, thu được CO2 và H2O. Xà phòng hóa 132,9 gam X trên với dung dịch KOH vừa đủ, thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 144,3. B. 125,1. C. 137,1. D. 127,5.
Câu65: Chia hỗn hợp gồm axit oleic, axit stearic và triglixerit X thành ba phần bằng nhau. Đun nóng phần một với dung dịch NaOH dư tới phản ứng hoàn toàn, thu được 30,48 gam hỗn hợp hai muối. Đốt cháy hoàn toàn phần hai cần vừa đủ 2,64 mol O2, thu được H2O và 1,86 mol CO2. Mặt khác, hidro hóa hoàn toàn phần ba thì cần vừa đủ V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là A. 1,344. B. 0,896. C. 2,240. D. 0,448.
Câu66: (Đề TNTHPTQG–2021) Hỗn hợp E gồm axit oleic, axit panmitic và triglixerit X (tỉ lệ mol tương ứng là 3: 2: 1). Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 4,0 mol O2, thu được CO2 và H2O. Mặt khác, cho m gam E tác dụng hết với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm glixerol và 47,08 gam hỗn hợp hai muối. Phần trăm khối lượng của X trong E là A. 38,72%. B. 37,25%. C. 37,99%. D. 39,43%.
Câu67: (Đề TNTHPTQG–2021) Hỗn hợp E gồm axit oleic, axit panmitic và triglixerit X (tỉ lệ mol tương tứng là 1: 2: 4). Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 7,43 mol O2, thu được CO2 và H2O. Mặt khác, cho m gam E tác dụng hết với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm glixerol và 86 gam hỗn hợp hai muối. Phần trăm khối lượng của X trong E là
A. 81,21%. B. 80,74%. C. 81,66%. D. 80,24%.
3. Đápán+hướngdẫnchitiết
Trang85
Câu1: 17353351735353(CHCOO)CH (0,1) + 3NaOH
3CHCOONa + CH(OH) (0,1) →
ChọnC.
Câu12: 22 COHOCBn -n =n*(k-1) k=7 3 (COO);4 gècR ⇒→ππ
2 Br(ph¶n øng) n =n 4*a=0,6 a=0,15mol π
ChọnA.
353 CH(OH)m =9,2gam → ChọnD.
Câu2: 335353(RCOO)CH + 3NaOH(0,06)
3RCOONa + CH(OH) (0,02) →
→ ChọnB.
BTKL m=17,8+0,06*40-0,02*92=18,36gam
Câu3: 17353351735353(CHCOO)CH + 3NaOH(0,3)
→
3CHCOONa + CH(OH) (0,1) →
BTKL CB m =9,2+91,8-0,3*40=89gam
ChọnA.
Câu4: 17353351735353(CHCOO)CH (0,2) + 3KOH
Muèim =193,2 ⇒ ChọnA.
3CHCOOK(0,6) + CH(OH) →
Câu5: 335353(RCOO)CH + 3NaOH(0,06)
3RCOONa + CH(OH) (0,02) →
BTKL m=17,24+0,06*40-0,02*92=17,8gam → ChọnA.
Câu6: 353 335CH(OH)Lipit(RCOO)CHn =0,5 n =0,5mol M =888 R=715/3 →→→
1 121217351735
R =239(CH)CHCOOH R=(2R +R)/3 2R +R =715 CHCOOH R =237(CH)
2 17331733
Câu7: 335353(RCOO)CH + 3NaOH(0,03) 3RCOONa + CH(OH) (0,01) → BTKL a=9,58+0,92-0,03*56=8,82gam
ChọnA.
Câu8: 3531731 CH(OH)CHCOONa17311733235n =0,01;n =0,01mol X:(CHCOO)(CHCOO)CH → 1733 1733 CHCOONaCHCOONan =0,02 m =6,08gam
→→ 353
→→ ChọnA.
BT OHBTKL NaOHMuèiCH(OH)NaOHn =0,03; a=m +m -m =8,82gam
Câu9: 335353(RCOO)CH + 3NaOH 3RCOONa(0,06) + CH(OH) (0,02)
→
RCOONa17331733335M =304 R=237(CH) CTE:(CHCOO)CH ⇒→⇒
ChọnA.
Câu10: 21733335BrTriolein:(CHCOO)CH;Rchøa3C=C n =n 3*a=0,6 a=0,2mol π ⇒→→ ChọnD.
Câu11: 2 21733335HHTriolein:(CHCOO)CH;Rchøa3C=C n =n =0,06 V =1,344L π ⇒⇒
ADCT12 XYCOHOn(k -1)+n(k -1)+...=n -n → 22 LLCOHO LL ⇒ → ChọnA.
2n =n -n =0,68-0,35 axitlinoleic(k=3) axitpanmitic(axitstearic)k=1 n =0,15mol
→→
XNaOH NaOHXCH(OH)X n =3n =0,12mol;n =n =0,04mol +
353
353
Ch
nB.
Câu15: 2O 4,8322 mol 335NaOH 353
CO (3,42)+HO(3,18) (RCOO)CH
+
→
+ + →→
+
+ → ChọnD.
XNaOHCBNaOHCH(OH) b=m +m -m
+ → 353 BTKL
=54,84gam
Câu16: 153133522 QuyX (CHCOO)CH (x);CH (ymol)vµH (-zmol)
NaOH 153122 X Muèi CHCOONa:3xmol;CH:ymol,H:-z
Câu17: 1735322 QuyE CHCOOH(0,2);CH (x);H (-0,1)
=x;n =0,2-3x
→⇒
+ NaOH 1735217352
X Y CHCOONa;H 1/2Y CHCOONa(xmol);H (-0,24mol)
1/2Ym =306x-0,24*2=109,68 x=0,36 →
17353352X:(CHCOO)CH (0,24mol);H (-0,48mol) Xcã2C=C ⇒ ⇒
17332173535XCTCTX:(CHCOO)(CHCOO)CH M =886 ⇒ ⇒
ChọnC.
Câu19: 153133522 QuyX (CHCOO)CH (x);CH (ymol)vµH (-zmol)
806x+14y-2z=86,2=m x=0,1
49x+y-z=5,18=n
→ →
→
51x+y=1,14x=0,02
290x+6y-2z=1,61*4
+ → ⇒ ChọnA.
CHCOONa(0,09);CH (0,18);H (-0,06) m
+ →
51x+y=5,52=n y=0,42 z=0,14
→
2
X CO HO
2
2 0 + H ni,15313352 t X Y (CHCOO)CH (0,1);CH (0,42mol)
806*5a+26a*14 -2b=43,52 a=0,01 290*5a+6*26a-2b=3,91*4 b=0,21
→
+ KOH 15312M Y Muèi CHCOOK:0,3mol;CH:0,42 m =94,08gam
ChọnD.
Câu20: 17353352 QuyE (CHCOO)CH (xmol);H (-0,12mol)
Br) m +0,21molBr m =(43,52*0,105)/0,21=21,76gam
nB.
→ ⇒
2 + H 1735335 E 71,2gamY:(CHCOO)CH (xmol) x=0,08mol
290x+6y-0,2*2=7,75*4 x=0,1
→ ⇒
+ NaOH 17352M E M CHCOONa(0,08*3);H (-0,12mol) m =73,20gam
ChọnA.
Câu21: + NaOH 153117331735 E CHCOONa(2,5a);CHCOONa(1,75a);CHCOONa(a)
→ 153133522 QuyE (CHCOO)CH:1,75a;CH:1,75a*2+a*2=5,5a;H (-1,75a)
1531335353 (CHCOO)CHCH(OH)En =n 1,75a=0,07 a=0,04 m =59,36gam ⇒⇔→⇒
2 2 O(59,36 gam E)O(47,488 gam E) 47,488*5,37 n =5,37mol n = =4,296mol 59,36
ChọnB.
51x+y=3,42=n x=0,06
49x+y-z=3,24=n
ChọnD.
+
2
→
→ ⇒
BT
NaOH 153122 X Muèi CHCOONa:0,3mol;CH:0,4molvµH:-0,2mol
+m
→ →
X+Br
2BrH
COHOCO COHOHO →
→
+ + →→
Gi
ả
i hệ: x = 0,02 mol; y = 0,08 mol Xm =67,32gam ChọnA.
2O 1,6122 mol X CO (51x+y);HO(49*x+y-z)
ọnA.
Câu29: NaOH 17x153117y E CHCOONa(3a);CHCOONa(4a);CHCOONa (5a)
+
+ → Trang90
Trang89
153133522 QuyE (CHCOO)CH:4a;CH:3a*2+5a*2=16a;H (-b)
2 + H 15313352 E 68,96gam (CHCOO)CH;CH 806*4a+16a*14=68,96(1)
→ ⇔
2O BT e E 290*4a+16a*6-2b=6,14*4(2) + → E Gi¶ihÖ(1)vµ(2):a=0,02;b=0,28 m =68,4gam →
ChọnA.
Câu30: 153133522 QuyX: (CHCOO)CH (x);CH (ymol)vµH (-zmol)
+ NaOH 153122 X Muèi CHCOONa:3xmol;CH:ymol,H:-z
→ M
278*3x+14y-2z=26,52=m x=0,03
BT C
BT e
51x+y=1,65 y=0,12 z=0,09 290x+6y-2z=2,31*4
22 2BrHX+Br n =-n =0,09mol
Câu31: 2 153122 O 2,57 mol 2322
CHCOOH(x);CH (y)CO (1,86) QuyX H (-z);CH (0,02)HO(1,62)
16x+y+0,02*3=1,86
16x+y-z+0,02=1,62
92x+6y-2z+14*0,02=2,57*4
CHCOOH(0,04)
Gi¶ihÖ(1)-(3): y=0,2 axitthªm2CH X (CHCOO)CH (0,02) z=0,2 axitcã2C=C m =11,2gam
Câu32:
15313352
(CHCOO)CH (x)CO (51x+y) QuyX CH (y)vµH (-z)HO(2mol)
+ NaOH 153122 X Muèi CHCOONa:3xmol;CH:ymol,H:-z
278*3x+14y-2z=35,36=m x=0,04 49x+y-z=2=n y=0,16 z=0,12
(y)CO (3,21)
16x+y-z+0,05*4-0,05*3=2,77
92x+6y-2z+14*0,05=4,425*4
CHCOOH(0,02) x=0,17
Gi¶ihÖ(1)-(3): y=0,34 axitthªm2CH X (CHCOO)CH (0,05)
z=0,34 axitcã2C=C m =5,6gam
21731335 CHCOOH
Trang91
CHCOOH(0,09)CO (1,56) 16*0,09+x+3y=1,56 QuyX CH (x);CH (y)HO(1,52)16*0,09+x+4y-3y=1,52 (CHCOO)CH (0,06mol)CO (51*0,06+x) QuyX CH (xmol)vµH (-ymol)HO(3,14) + → → →
BT e BTX(0,06) H
0,06*290+6x-2y=4,77*4x=0,32
m =52,6gam y=0,12 49*0,06+x-y=3,14
→ 153133522
Trong78,9gamX: (CHCOO)CH (0,09);CH (0,48);H (-0,18)
→ 2 + H 15313352 X Y (CHCOO)CH (0,09);CH (0,48)
→ + KOH 15312 Y Muèi CHCOOK:0,27mol;CH:0,48mol
→ 15312 MuèiCHCOOKCHm =m +m =86,1gam
ChọnA.
Câu36: 153133522 QuyX (CHCOO)CH (xmol);CH (ymol)vµH (-0,04mol)
806x+14y-0,04*2=17,16=m x=0,02
X CO
2
→ + NaOH 153122 X Muèi CHCOONa:0,06mol;CH:0,08molvµH:-0,04mol
ChọnD.
Câu37: 153133522 QuyX (CHCOO)CH (xmol);CH (ymol)vµH (-0,06mol)
806x+14y-0,06*2=25,74=m x=0,03
X HO
49x+y-0,06=1,53=n y=0,12
2
→ 153122 MuèiCHCOONaCHHm =m +m +m =26,58gam
ChọnD.
+ → →
Câu38: 2 15312 O 7,65 mol 2322 → →
16x+y+3z=5,34 x=0,3 92x+6y+14z=7,65*4 y=0,36 m =278x+14y=88,44z=0,06
CHCOOH(0,06);CHCOOH(0,06)
Echøa m =51,72gam (CHCOO)(CHCOO)CH (0,06
15311735 X 15311735235
Câu39: 153133522 QuyX (CHCOO)CH (xmol);CH (ymol)vµH (-0,05mol)
BT C BT H
51x+y=1,375x=0,025 y=0,1 49x+y-0,05=1,275
→ + NaOH 153122 X Muèi CHCOONa:0,075mol;CH:0,1molvµH:-0,05mol
→ 153122 MuèiCHCOONaCHHm =m +m +m =22,15gam ChọnD.
BT C BT H 51a+b=1,662a=0,03 b=0,132 49a+b-0,114=1,488 → → 2 1531 1731 1733CH CHCOONa(u) u+v+t=0,09u=0,024 X+NaOH CHCOONa(v) 2v+t=0,114(n ) v=0,048 t=0,018 CHCOONa(t) 2v+2t=0,132(n) π → → →
H (-y)HO(55x-y) +
2
(CHCOO)CH (0,025)CO (1,275) 51*0,025+x=1,275
2 15313352 O 222
CTE:(CHCOO)(CHCOO)CH
15311527235
E CHCOONa(0,05) b=7,35
Câu42: 2 15313352 + O 1,24 222
(CHCOO)CH (x)CO (51x+y) X CH (y);H (-z)HO(49x+y-z)
→ → → → X COHO 22 m BT e n- n
X:(CHCOO)CH (0,048);CH (0,192);H (-0,096) X Y Y:(CHCOO)CH (0,048);CH (0,192)
0,096 mol 15313352
→ + NaOH 15312M Y M CHCOONa(0,048*3);CH (0,192) m =42,72gam ChọnC.
BaCO (x) CO Y HO Z:Ba(HCO) (y) max + + →↓
→
23 Ba(OH) (0,42) OH (0,1); CO(0,05) 232
2 332COBaHCO (Z)+OH CO +HO n =0,15=n =y −+ ⇔→ 22
22 3
Trang93
nB. Câu45:
Chọ
1531232 QuyX CHCOOH(0,08);CH (x);CH (y)
16*0,08+x+3y=1,44x=0,1
15312
X+ M m =24,44gam
Câu46: 2353 KOHKOHdd KOHHOCH(OH) n =3x m =168x m =600x m =432x;n =x →→
2353 YHOCH(OH)m =m +m =432x+92x=26,2 x=0,05mol
+ →→
CHCOOK(0,15)CO +HO X Z ;Z CH (a);H (-b)KCO (0,075)
2 153122KOHO 2223
806*0,05+14a-2b=42,38a=0,16 44(16*0,15+a-0,075)+18(a-b+15,5*0,15)=152,63b=0,08
⇔→220,05molX+0,08molBr 0,15molX+0,24molBr
ChọnC.
→ +NaOH 153122 X M CHCOONa(3x);CH (y);H (-z) 278*3x+14y-2z=163,44(2)
→ 2 + H (a) 153133522 X Y (CHCOO)CH (x);CH (y);H (a-z)
→ 2+O 14,4122 mol Y CO (51x+y)+HO(9,5mol)
BT H 49x+y+(a-z)=9,5(3)
→ ; → BT e 290x+6y+2(a-z)=14,41*4(4)
Giải hệ (1) – (4): x = 0,18; y = 1,02; z = 0,48 và a = 0,14
ChọnC.
CHCOOH(0,03) X CHCOOH(0,045) m =12,48gam Y[CHCOO(CHCOO)CH (0,015)
Câu49: 2 15313352 O 222 →
→(51x+y)-(49x+y-0,08)=6x(1)
(CHCOO)CH (x)(CHCOO)CH (x);CH (y); X: 18,12gam CH (y);H (-0,08)H (-0,08);Br (0,08)
→
Từ (1) – (2): x = 0,02; y = -0,76
→ → + NaOH 153122M X M CHCOONa(0,02*3);CH (-0,76);H (-0,08) m =5,88 ChọnA.
15313351531335 H 222
→ 806*3a+14*14a=26,14(1)
+
(CHCOO)CH (x)CO (51x+y)
→
+ →
(CHCOO)CH (x)(CHCOO)CH (x)
mgamX: 39gam CH (y);H (-0,3)CH (y) 806x+14y=39(2) → . Từ (1) – (2): x = 0,15; y = -5,85
222
(CHCOO)CH (0,15)CHCOONa(0,45)
X: R¾n + NaOHd− CH (-5,85);H (-0,3)CH (-5,85);H (-0,3) 2MNaOH d− m =m +m =52,6gam
+ →
0,5 mol 0,25 22mol 22
217332 215312
→ 153133522
+m +m =26,1gam
(CHCOO)CH (3a)CHCOONa(5a)
H (-b) CHCOONa(2a)
(CHCOO)CH (3a)CO (51*3a+14a)
+ →
2 15313352 O 222
CH (5a*2+2a*2);H (-b)HO(49*3a+14a-b)
→ BT e 290*3a+6*14a-2b=2,375*4(2)
Từ (1) – (2): a = 0,01; b = 0,02 153133522 (CHCOO)CHCHHm=m +m +m =26,1gam
→ Ch
+ + →→ → → → BT C BT H BT O 46,5x+y=3,03 46,5x+y-z=2,85 3x*2+4,41*2=1,5*3+2(46,5x+y)+(46,5x+y-z) Giải hệ: x = 0,06; y = 0,24; z = 0,18 2Brn =z=0,18mol → ChọnD. Câu54: 2 15313352 + O 0,775 222 (CHCOO)CH (x)CO (51x+y) X CH (y);H (-z)HO(49x+y-z) → → → → X COHO 22 m BT e n- n
Y
(0,03);CH (0,12);H (-0,06)
(0,03);CH (0,12)
+ NaOH 15312M Y M CHCOONa(0,03*3);CH (0,12) m =26,7gam
2 15313352 O 222
SèC=n/n
+ → Trang96 + →
%CHCOONa=31,2%
(CHCOO)CH (0,015)
E %(CHCOO)CH =82,46% CHCOOH(0,055-0,045)
1735335 1735335 1735
Câu57: 2 2 153133523 OCa(OH) d−
25,5gamCaCO (CHCOO)CH (x)CO QuyX m =9,87 CH
3222 COCaCOCaCOCOHOHO dd n =n =0,255mol; m =m -(m +m) n =0,245mol
x=0,005
y=0
Câu61: 2 15313352
8,06gamX (CHCOO)CH (0,01) M CHCOONa(0,03)
NaOH 15313351531
→ 1531 CHCOONam =8,34gam ChọnD.
Câu58: 2H 173533521735335 QuyE (CHCOO)CH (x);H (-0,12) (CHCOO)C H (x)
890x=71,2 x=0,08gam
NaOH 1735335217352E(CHCOO)CH (x);H (-0,12) MCHCOONa(0,08*3);H (-0,12) +
17352 MCHCOONaHm =m +m =73,2gam
CHCOOH(x)CHCOOH(x+3y)CO:18(x+3y)+3y
2 173317352 O 10,6 3352322
Câu63:
(CHCOO)CH (x)(CHCOO)CH (x)CO (51x+y) X Y CH (y);H (-z)CH (y);H (-z+0,1)HO(2,09)
CHCOOH(x);CH (y)CHCOONa(x)
X: M H (-z);CH (t)CH (y);H (-z)
24,12256x+14y-2z+38t = 25,08278x+14y-2z
(0,15)CO (57*0,15) Quy0,15molX H (-x)HO(55*0,15-x)
KOH 1735335217352X(CHCOO)CH (0,15);H (-0,3) MCHCOOK(0,45);H (-0,3)
→ 17352 MCHCOOKHm =m +m =144,3gam
ChọnA.
CHCOOH(x)CO (1,86)
Câu65: 2 17352 O (2,64 mol) 2322
Quy1/3X H (-y);CH (z)HO(18x-y+z)